You are on page 1of 8

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Thông tin tổng quát


- Tên học phần: NHẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Tên tiếng Anh: Introduction to Scientific Research Method
- Mã học phần: DC102
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Cơ bản  Cơ sở ngành 
Chuyên ngành  Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 
- Số tín chỉ: 2 (2:0)
+ Số tiết lý thuyết/số buổi: 30/9
+ Số tiết thực hành/số buổi:
- Học phần tiên quyết:Tư duy biện luân
- Học phần học trước: Các môn đại cương và chuyên ngành

2. Mô tả học phần
Trong học phần này, bạn sẽ học cách nhận thức về tư duy, vận dụng các công cụ tư
duy vào thiết kế một ý tưởng nghiên cứu khoa học; cũng như biết cách xây dựng đề
cương nghiên cứu.
Học phần này sẽ cung cấp cho bạn những công cụ của tư duy giúp bạn nhận biết
được những ý tưởng sáng tạo của bản thân, khả năng áp dụng vào thực tiễn, học tập và
nghiên cứu khoa học.
3. Nguồn học liệu
Tài liệu bắt buộc:
[1] Nhiều tác giả, 2012, Nhập môn Tư duy sáng tạo và phương pháp nghiên cứu khoa
học, Nxb Tri Thức và Trung tâm phát triển khoa học và công nghệ trẻ
[2] Hasso Plattner, 2010, An Introduction to Design Thinking Process Guide, Institute of
Design at Stanford
[3] Vũ Cao Đàm, 1996, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội, Nxb Khoa học
và Kỹ thuật

Tài liệu không bắt buộc:


[4] Nguyễn Văn Tuấn, 2011, Đi vào nghiên cứu khoa học, Nxb Tổng hợp TPHCM, Thời
báo Kinh tế Sài Gòn, Tủ sách kiến thức
[5] Trần Hữu Quang, Nguyễn Đức Lộc, Ngô Thị Ngân Bình, 2013 Đi tìm ý tưởng cho đề
tài nghiên cứu khoa học, TPHCM, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM
[6] H. Russel Bernard, 2007, Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học. Tiếp cận định
tính và định lượng, Tủ sách Nhân học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM
[7] Stuart Mac Donald & Nicola Headlam, 2009, Research Methods Handbook, CLES
Tài nguyên khác:
[8] https://toituduy.net/

Trang 1
[9] https://www.gso.gov.vn/
4. Chuẩn đầu ra học phần
Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau:
N : Không đóng góp/không liên quan
S : Có đóng góp/liên quan nhưng không nhiều
H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều
Mã Tên
Mức độ đóng góp
HP HP
N ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9 ELO10 ELO11
MP
DC1
PN
02 CK
H H S S N N S H H N N
H
ELO12 ELO13 ELO14 ELO15

N N N N

Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau:


CĐR của
Chuẩn đầu ra học phần CTĐT
(ELOx)
Nhận biết được khái niệm tư duy sáng tạo và khái niệm nghiên
cứu khoa học
LO1 ELO1
Mô tả các công cụ tư duy sáng tạo và các thuật ngữ cơ bản trong
nghiên cứu khoa học
Kiến Giải thích mối liên hệ giữa tư duy sáng tạo và sự hình thành ý
thức tưởng nghiên cứu khoa học
LO2 ELO1
Diễn giải nội dung các bước trong quy trình thiết kế đề cương
nghiên cứu khoa học
Áp dụng ý tưởng nghiên cứu khoa học vào thiết kế đề cương
LO3 ELO2
nghiên cứu khoa học
LO4 Có kỹ năng tư duy sáng tạo và tư duy khoa học ELO6

Kỹ Có kỹ năng sử dụng công cụ tư duy sáng tạo để xây dựng ý


ELO7
năng tưởng nghiên cứu khoa học ELO8
LO5
Áp dụng ý tưởng nghiên cứu khoa học để thiết kế đề cương
nghiên cứu khoa học
Thái Học tập chủ động
ELO13
độ Say mê nghiên cứu khoa học
LO6 ELO14
Hiểu được tầm quan trọng của tư duy sáng tạo và hoạt động ELO15
nghiên cứu khoa học trong môi trường học thuật và cuộc sống.

5. Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra


Chuẩn
Chỉ báo
đầu ra Mô tả chỉ báo thực hiện
thực hiện
LOx
LO1.1 Thuyết giảng
LO1
LO1.2 Phân tích và vận dụng vào đề tài cụ thể
LO2 LO2.1 Thuyết giảng

Trang 2
Chuẩn
Chỉ báo
đầu ra Mô tả chỉ báo thực hiện
thực hiện
LOx
LO2.2 Phân tích và vận dụng vào đề tài cụ thể
LO3.1 Thuyết giảng
LO3
LO3.2 Phân tích và vận dụng vào đề tài cụ thể
LO4.1 Thảo luận
LO4
LO4.2 Phân tích và vận dụng vào đề tài cụ thể
LO5 LO5.1 Thảo luận
LO5.2 Phân tích và vận dụng vào đề tài cụ thể
LO6.1 Thảo luận
LO6
LO6.2 Phân tích và vận dụng vào đề tài cụ thể
6. Đánh giá học phần
Tỉ
Hình thức Thời Chỉ báo
Nội dung lệ
KT điểm thực hiện
(%)
Đánh giá quá trình
Kiểm tra Chương 1 - 4 Buổi
Bài luận
giữa kỳ thứ 4
Thuyết Viết một đề cương nghiên cứu khoa học
Thuyết 50
trình Buổi 5
trình %
nhóm
Bài tập Viết một đề cương nghiên cứu khoa học
Buổi 5 Bài luận
nhóm
Kiểm tra cuối kỳ
Kiểm tra Viết một đề cương nghiên cứu khoa học hoàn Kết Tiểu luận
kết thúc chỉnh thúc 50
học phần môn %
7. Nội dung chi tiết học phần
Tài liệu
Buổi Nội dung Chỉ báo thực hiện tham
khảo
11. TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ TƯ DUY Ở lớp:
KHOA HỌC
1.1. Tư duy sáng tạo (creative thinking) Giảng viên:
- Tư duy sáng tạo là gì - Giới thiệu chương [1]
- Làm thế nào để tạo ra ý tưởng mới trình, tài liệu. [3]
- Phá vỡ tư duy khuôn mẫu - Triển khai kế hoạch. [4]
- Các lợi ích của tư duy sáng tạo - Diễn giảng [8]
1
- Các rào cản đối với tư duy sáng tạo - Giao nhiệm vụ
1.2. Tư duy khoa học (scientific thinking)
- Tư duy khoa học là gì Sinh viên:
- Đặc điểm của tư duy khoa học - Nghe giảng
- Khái niệm khoa học, khoa học luận - Suy nghĩ, trả lời các
- Khái niệm phương pháp, phương pháp luận câu hỏi của GV
- Làm bài tập
2 2. CÔNG CỤ TƯ DUY SÁNG TẠO

Trang 3
Tài liệu
Buổi Nội dung Chỉ báo thực hiện tham
khảo
2.1 Bản đồ tư duy (mind map) Ở lớp:
o Bản đồ tư duy là gì Giảng viên:
o Phương pháp vẽ bản đồ tư duy - Triển khai kế hoạch.
o Ứng dụng bản đồ tư duy trong NCKH - Diễn giảng, nêu vấn
2.2 Sáu chiếc nón tư duy (six hats think) đề.
o Sáu chiếc nón tư duy là gì - Định hướng bài tập
o Phương pháp vẽ sáu chiếc nón tư duy Sinh viên:
o Trò chơi sáu chiếc nón tư duy - Nghe giảng
- Suy nghĩ, trả lời các
2.3. Bản đồ thấu cảm (empathy map)
câu hỏi và vấn đề do
o Bản đồ thấu cảm là gì
GV đặt ra
o Phương pháp vẽ bản đồ thấu cảm [1]
- Làm bài tập cá nhân
o Trò chơi vẽ bản đồ thấu cảm theo định hướng của [2]
2.4. Ý tưởng lớn (big think) GV. [8]
o Thế nào là ý tưởng lớn Ở nhà
o Phương pháp thể hiện ý tưởng lớn - Làm bài tập về nhà
o Trò chơi xây dựng ý tưởng lớn theo yêu cầu của GV
2.5. Kế hoạch hành động và thử nghiệm - Đọc trước tài liệu cho
(prototype) buổi kế tiếp.
o Làm thế nào để xây dựng kế hoạch hành
động
o Phương pháp xây dựng kế hoạch hành
động
o Trò chơi xây dựng kế hoạch hành động
o
3 Ở lớp: [3]
3. QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ CƯƠNG Giảng viên: [4]
NGHIÊN CỨU - Triển khai kế hoạch. [5]
3.1. Ngôn ngữ khoa học - Diễn giảng, nêu vấn [6]
o Ngôn ngữ khoa học là gì đề. [7]
o Phân biệt ngôn ngữ thông thường và ngôn - Giao nhiệm vụ [8]
ngữ khoa học - Định hướng bài tập [9]
o Làm thế nào để hình thành ngôn ngữ khoa Sinh viên:
học - Nghe giảng
o Chuẩn mực của ngôn ngữ khoa học - Suy nghĩ, trả lời các
3.2. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên câu hỏi và vấn đề do
cứu GV đặt ra
o Câu hỏi nghiên cứu là gì - Làm bài tập cá nhân
o Giả thuyết nghiên cứu là gì theo định hướng của
o Làm thế nào để xây dựng câu hỏi nghiên GV.
cứu và giả thuyết nghiên cứu
Ở nhà:
3.3. Phương pháp nghiên cứu
- Làm bài tập về nhà
o Phương pháp nghiên cứu là gì
theo yêu cầu của GV
o Vai trò của phương pháp nghiên cứu
- Đọc trước tài liệu cho

Trang 4
Tài liệu
Buổi Nội dung Chỉ báo thực hiện tham
khảo
o Có bao nhiêu phương pháp nghiên cứu buổi kế tiếp.
Cách viết phương pháp nghiên cứu

4. QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ CƯƠNG


NGHIÊN CỨU
4.1. Tên đề tài và Tóm tắt nghiên cứu
o Cách viết tên đề tài nghiên cứu
o Tóm tắt nghiên cứu là gì
o Cách viết tóm tắt nghiên cứu
o Ví dụ minh họa cách viết tóm tắt nghiên Ở lớp:
cứu Giảng viên:
4.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu - Triển khai kế hoạch.
o Mục đích nghiên cứu là gì - Diễn giảng, nêu vấn
o Mục tiêu nghiên cứu là gì đề.
o Phân biệt giữa mục đích và mục tiêu - Giao nhiệm vụ
nghiên cứu - Định hướng bài tập
o Cách viết mục đích và mục tiêu nghiên Sinh viên: [3]
cứu - Nghe giảng [4]
o Ví dụ về cách viết mục đích và mục tiêu - Suy nghĩ, trả lời các [5]
4 câu hỏi và vấn đề do [6]
nghiên cứu
GV đặt ra [7]
4.3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên
- Làm bài tập cá nhân [8]
cứu và thời gian nghiên cứu
theo định hướng của [9]
o Đối tượng nghiên cứu là gì
GV.
o Phạm vi nghiên cứu là gì
Ở nhà:
o Thời gian nghiên cứu - Làm bài tập về nhà
o Cách viết đối tượng, phạm vi nghiên cứu theo yêu cầu của GV
và thời gian nghiên cứu - Đọc trước tài liệu cho
o Ví dụ về cách viết đối tượng, phạm vi buổi kế tiếp.
nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
4.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
o Ý nghĩa khoa học là gì
o Ý nghĩa thực tiễn là gì
o Cách viết ý nghĩa khoa học và ý nghĩa
thực tiễn
Ví dụ về cách viết ý nghĩa khoa học và ý nghĩa
thực tiễn
5 5. QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ CƯƠNG Ở lớp: [3]
NGHIÊN CỨU Giảng viên: [4]
5.1. Bối cảnh nghiên cứu - Triển khai kế hoạch. [5]
o Vị trí của bối cảnh nghiên cứu trong đề - Diễn giảng, nêu vấn [6]
cương nghiên cứu đề. [7]
o Vai trò của bối cảnh nghiên cứu trong đề - Giao nhiệm vụ [8]
cương nghiên cứu - Định hướng bài tập [9]
Sinh viên:

Trang 5
Tài liệu
Buổi Nội dung Chỉ báo thực hiện tham
khảo
- Nghe giảng
- Suy nghĩ, trả lời các
o Cách viết bối cảnh nghiên cứu câu hỏi và vấn đề do
o Ví dụ về cách viết bối cảnh nghiên cứu GV đặt ra
5.2. Tổng luận (Literature Review) - Làm bài tập cá nhân
o Vị trí của tổng luận trong đề cương theo định hướng của
nghiên cứu GV.
o Vai trò của tổng luận trong đề cương Ở nhà:
nghiên cứu - Làm bài tập về nhà
o Cách viết tổng luận theo yêu cầu của GV
o Ví dụ về cách viết tổng luận - Đọc trước tài liệu cho
buổi kế tiếp.

Ở lớp:
6. QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ CƯƠNG Giảng viên:
NGHIÊN CỨU - Triển khai kế hoạch.
6.1. Kết quả nghiên cứu sơ khởi - Diễn giảng, nêu vấn
o Mục đích của việc viết kết quả nghiên đề.
cứu sơ khởi - Giao nhiệm vụ
o Cách viết kết quả nghiên cứu sơ khởi - Định hướng bài tập:
o Ví dụ về cách viết nghiên cứu sơ khởi Sinh viên:
6 6.2. Tài liệu tham khảo - Nghe giảng
o Vị trí của tài liệu tham khảo trong đề - Suy nghĩ, trả lời các
cương nghiên cứu câu hỏi của GV
o Mục đích của việc thực hiện tài liệu tham Ở nhà:
khảo - Làm bài tập cá nhân
o Cách trích dẫn tài liệu tham khảo theo định hướng của
o Ví dụ về cách trích dẫn tài liệu tham khảo GV.
6.2. Ôn tập cuối kỳ - Đọc trước tài liệu cho
buổi kế tiếp.
8. Bài tập
Buổi Nội dung Chỉ báo thực hiện Tài liệu tham khảo
1 Bài tập 1 Tư duy sáng - Tư duy sáng tạo Tổng hợp
tạo và tư duy khoa học (creative thinking)
Tư duy khoa học
(scientific thinking)
- Nhóm trình bày tại lớp,
các nhóm còn lại phản
biện
- Giảng viên tổng kết,
đánh giá.
2 Bài tập 2 Công cụ tư - Bản đồ tư duy (mind Tổng hợp
duy sáng tạo map)
Sáu chiếc nón tư duy (six
hats think)

Trang 6
Bản đồ thấu cảm
(empathy map)
Ý tưởng lớn (big think)
Kế hoạch hành động và
thử nghiệm (prototype)
- Nhóm trình bày tại lớp,
các nhóm còn lại phản
biện
- Giảng viên tổng kết,
đánh giá.
3 Bài tập 3. Quy trình -Ngôn ngữ khoa học Tổng hợp
thiết kế nghiên cứu -Câu hỏi nghiên cứu và
giả thuyết nghiên cứu
-Phương pháp nghiên
cứu
-Nhóm trình bày tại lớp,
các nhóm còn lại phản
biện
-Giảng viên tổng kết,
đánh giá.
4 Bài tập 4. Quy trình - Mục đích và mục tiêu Tổng hợp
thiết kế nghiên cứu nghiên cứu
(tiếp theo) - Nhóm trình bày tại lớp,
các nhóm còn lại phản
biện
- Giảng viên tổng kết,
đánh giá.
5 Bài tập 5. Quy trình -Đối tượng nghiên cứu,
thiết kế nghiên cứu phạm vi nghiên cứu và
(tiếp theo) thời gian nghiên cứu
-Ý nghĩa khoa học và
thực tiễn
- Nhóm trình bày tại lớp,
các nhóm còn lại phản
biện
- Giảng viên tổng kết,
đánh giá.
6 Bài tập 6. Quy trình -Bối cảnh nghiên cứu Tổng hợp
thiết kế nghiên cứu -Tổng luận (Literature
(tiếp theo) Review)
-Nhóm trình bày tại lớp,
các nhóm còn lại phản
biện
-Giảng viên tổng kết,
đánh giá.

9. Quy định của học phần


9.1. Đối với giảng viên

Trang 7
- Tuân thủ đầy đủ các quy định, quy chế của nhà nước, ngành và của trường.
- Giảng dạy đúng nội dung, chương trình, thời khóa biểu
- Giới thiệu sinh viên về chương trình, giáo trình, cách đánh giá thực hành/thảo luận, giao
bài tập, câu hỏi cho sinh viên, kiểm tra, hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu và tiếp cận
kiến thức đã học.
- Phương pháp giảng dạy học: Thuyết trình, giảng dạy theo vấn đề, phát huy tính tích cực
của người học, người học chủ động tìm hiểu kiến thức giải quyết vấn đề đặt ra theo
hướng dẫn, GVGD kết luận.
9.2. Đối với sinh viên
- Tuân thủ đầy đủ các quy định của Nhà trường (đeo thẻ, trang phục, giờ giấc…)
- Trước khi đến lớp sinh viên cần đọc trước tài liệu quy định trong đề cương.
- Sinh viên phải hoàn thành các bài tập đúng theo thời hạn quy định của GV.
- Sinh viên khi nhận được điểm kiểm tra, mọi thắc mắc về điểm số phải được gửi đến
Trung tâm Đào tạo Kiến thức chung trong vòng 7 ngày, kể từ ngày có điểm. Sau 7 ngày,
mọi thắc mắc, khiếu nại về kết quả kiểm tra không có giá trị.
- Sinh viên theo dõi lịch kiểm tra và tham gia kiểm tra kết thúc học phần theo quy định.
- Sinh viên đi học đầy đủ và tham gia tích cực các hoạt động học tập trên lớp.
- Làm bài tập cá nhân.
- Tiểu luận cuối kỳ (Viết một đề cương nghiên cứu khoa học).
10. Phiên bản chỉnh sửa: 0.4
11. Phụ trách học phần
- Khoa/Bộ môn: Trung tâm Đào tạo Kiến thức chung
- Địa chỉ và email liên hệ:
- Điện thoại:

Bình Dương, ngày tháng năm 20….


TRƯỞNG KHOA CHƯƠNG TRÌNH

Trang 8

You might also like