You are on page 1of 35

Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Trình bày đề tài


Nghiên cứu khoa học

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 1


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Viết công trình khoa học


 Bài báo và tham luận khoa học
 Báo cáo khoa học
 Luận văn, luận án khoa học
 Thông báo khoa học
 Tác phẩm khoa học
 Kỷ yếu khoa học
 Chuyên khảo, khảo luận, khảo
cứu khoa học

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 2


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Viết công trình khoa học


Là sản phẩm cuối cùng của NC
và là sản phẩm công bố đầu tiên
trước cộng đồng NC. Vì vậy, các
công trình khoa học cần được
trình bày một cách có cân nhắc,
không chỉ về nội dung, mà cả về
bố cục, hình thức.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 3


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Mục đích
Mục đích của viết báo cáo khoa học là nhằm chuyển tải những
thông tin thu được trong quá trình nghiên cứu tới người đọc, làm
giàu thêm tri thức cho con người.

Để trình bày với các nhà chức trách, tổ chức tài trợ và những
người làm nghiên cứu.

Bố cục của báo cáo khoa học phải logic, chặt chẽ, thống nhất,
phải có tính phù hợp giữa các phần trong một báo cáo khoa học.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 4


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Nội dung báo cáo


Vấn đề nảy sinh như thế nào? Và vì sao vấn đề lại quan
trọng?
Giải pháp cụ thể là gì? Các kết quả dự kiến là gì?
Tác động nào đã được thực hiện? Trên đối tượng nào? Và
bằng cách nào?
Đo các kết quả đầu ra bằng cách nào? Độ tin cậy của phép
đo ra sao?
Kết quả nghiên cứu chỉ ra điều gì? Vấn đề đã được giải
quyết chưa?
Có những kết luận và kiến nghị gì?

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 5


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Khung logic
Mục tiêu 1 Nội dung 1.1 Phương pháp 1.1.1 Kết quả 1 Kết luận 1
Phương pháp 1.1.2

Nội dung 1.2 Phương pháp 1.2.1 Kết quả 2


Phương pháp 1.2.2
Mục tiêu 2 Nội dung 2.1 Phương pháp 2.1.1 Kết quả 3 Kết luận 2
Phương pháp 2.1.2
Phương pháp 2.1.3

Nội dung 2.2 Phương pháp 2.2.1 Kết quả 4


Phương pháp 2.2.2
Phương pháp 2.2.3
... ... ... ... ...

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 6


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


Phần khai tập Phần bìa
Thủ tục
Hướng dẫn
Phần nội dung chính Mở đầu
Mô tả nghiên cứu
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phần phụ đính Phụ lục
Chỉ dẫn khác

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 7


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần khai tập
Bìa: Gồm bìa chính và phụ, theo qui định của cơ quan
chủ quản, cơ bản bao gồm:
 Tên cơ quan chủ trì đề tài
 Tên đề tài: in bằng chữ in hoa (capslock).
 Tên các thành viên tham gia đề tài.
 Địa danh và năm thực hiện đề tài.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 8


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần khai tập
 Trang lời cám ơn: Ghi lời cảm ơn đối với cơ quan đỡ đầu luận
văn (nếu có), hoặc lời cảm ơn một cá nhân, kể cả người thân.
 Lời cam đoan (có thể không có): ghi lời cam đoan của cá
nhân, nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài.
 Lời nói đầu (có thể không có): trình bày vắn tắt lí do, bối cảnh,
ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn của công trình NC.
 Mục lục: đặt phía đầu báo cáo, tiếp sau bìa phụ.
 Danh mục hình ảnh và bảng biểu
 Ký hiệu và chữ viết tắt: liết kê theo thứ tự a, b, c…
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 9
Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính

Phần Nội dung Tỉ lệ số trang


Phần 1: Mở đầu 5 – 10 %
Phần 2: Tổng quan 10 – 20 %
Phần 3: Cơ sở lý luận và phương
15 – 30 %
pháp nghiên cứu
Phần 4: Kết quả nghiên cứu, phân
40 – 50 %
tích và thảo luận
Phần 5: Kết luận, kiến nghị 5 – 10%

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 10


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Phần 1: Mở đầu
1.Nêu lý do chọn đề tài nghiên cứu:  tính mới, tính thời sự,
tính cấp thiết, cần thiết của đề tài.
2. Đối tượng nghiên cứu (Tôi hướng đến cái gì?)
3. Khách thể và đối tượng khảo sát (Tôi làm ở đâu?)
4. Mục đích nghiên cứu (Tôi nhằm chứng minh cái gì?)
5. Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)
6. Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu?)
7.Vấn đề khoa học, tức “ câu hỏi” nào đòi hỏi tôi phải trả lời
trong nghiên cứu.
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 11
Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Phần 1: Mở đầu
8.Luận điểm khoa học, tức giả thuyết khoa học chủ đạo của
nghiên cứu.
9.PP chứng minh giả thuyết: khảo sát bao nhiêu mẫu, phỏng
vấn bao nhiêu người, lấy mẫu điều tra ntn? Làm thực nghiệm ra
sao? Làm thí điểm ở đâu?
Trình bày rõ PP có 2 ý nghĩa:
• Chứng minh độ tin cậy của kết quả.
• Làm cơ sở để lập dự toán.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 12


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Phần 2: Tổng quan
1. Trình bày tình hình chung; lịch sử, khái quát
2. Tổng quan về các công trình có liên quan
3. Chỉ ra những nội dung khoa học chưa được giải quyết (mà đề
tài hướng đến)
4. Các chức năng, nhiệm vụ, thuận lợi, khó khăn, chiến lược
phát triển… (tùy nội dung đề tài).
5. Xác định vị trí của đề tài, làm cơ sở cho phần bàn luận.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 13


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Phần 2: Tổng quan
Mục đích
• Phát triển kiến thức và hiểu biết sâu về các nghiên cứu trước
có liên quan
• Cung cấp kiến thức về các phương pháp và kỹ thuật nghiên
cứu phù hợp
• Điều chỉnh các câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu
• Phát hiện các hạn chế và vấn đề chưa được giải quyết
• Tránh lặp lại các công việc đã thực hiện

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 14


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Phần 2: Tổng quan
Lưu ý
• Tổng quan không phải danh sách mô tả hay liệt kê, tóm tắt
các công trình nghiên cứu
• Nên tổ chức thành từng phần trình bày theo các ý chính của
đề tài chứ không theo tên của các tác giả nghiên cứu
• Cần tổng hợp, phân tích và đánh giá có biện luận và nhận xét
khách quan (critical thinking)
• Dẫn chứng chính xác các nghiên cứu đã công bố

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 15


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Phần 3: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Có thể sắp xếp trong một chương hoặc một số chương, trong đó
trình bày các luận cứ được sử dụng để chứng minh luận điểm
khoa học.
1. Luận cứ lí thuyết (Cơ sở lí luận): là những luận cứ lấy từ lí
thuyết của người đi trước để chứng minh luận điểm khoa học
của tác giả.
2. Luận cứ thực tiễn: thu được từ kết quả quan sát, phỏng vấn
hoặc thực nghiệm mà có được.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 16


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Phần 3: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: trình bày các phương pháp nghiên
cứu chính như phương pháp mô tả, phương pháp suy diễn,
phương pháp qui nạp, phương pháp mô phỏng, phương pháp
thống kê, dự báo…

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 17


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Phần 5: Kết luận và kiến nghị
Kết luận:
Rút ra những kết luận liên quan đến kết quả nghiên cứu ở phần
4. Các kết luận phải hướng vào mục tiêu nghiên cứu đã xác
định.

Kiến nghị:
Các kiến nghị phải được rút ra từ kết quả nghiên cứu cùng với
những kết luận ở trên phù hợp với mục đích nghiên cứu.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 18


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Tài liệu tham khảo
Mục đích:
(1) tôn trọng tác quyền của tác giả tài liệu gốc
(2) ngăn ngừa nạn đạo văn trong khoa học
(3) giúp người đọc xác định nguồn tài liệu đã sử dụng.
Hình thức:
(1) trích dẫn nguyên văn (sao chép lại như nguyên bản trong tài liệu
gốc)
(2) trích dẫn dạng diễn ngữ (diễn đạt lại các ý tưởng của một tác giả
bằng ngôn ngữ riêng của mình).
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 19
Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Tài liệu tham khảo
Mục đích:
(1) tôn trọng tác quyền của tác giả tài liệu gốc
(2) ngăn ngừa nạn đạo văn trong khoa học
(3) giúp người đọc xác định nguồn tài liệu đã sử dụng.
Hình thức:
(1) trích dẫn nguyên văn (sao chép lại như nguyên bản trong tài liệu
gốc)
(2) trích dẫn dạng diễn ngữ (diễn đạt lại các ý tưởng của một tác giả
bằng ngôn ngữ riêng của mình).
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 20
Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Tài liệu tham khảo
Phương pháp trích dẫn tài liệu tham khảo

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 21


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Tài liệu tham khảo
Phương pháp trích dẫn tài liệu tham khảo – Kiểu Havard
 Đối với sách, chi tiết cần có theo thứ tự sau:
(1) tên tác giả/người biên tập/người biên soạn/tổ chức chịu trách nhiệm (*)
(2) năm xuất bản
(3) tựa đề xuất bản và tựa đề phụ (tất cả viết nghiêng hoặc gạch dưới)
(4) đợt xuất bản/quyển (dùng cho dạng ấn bản định kỳ, nếu có)
(5) lần xuất bản (nếu được tái bản) (*) nếu có 2 và nhiều hơn 2 tác giả:
(6)( tên nhà xuất bản dùng dấu ‘,’ ngăn cách các tên và
(7)(7)nơi xuất bản dùng ‘&’ cho tên tác giả cuối cùng.
(8)(8)số trang (nếu có thể)
Berkman, RI 1994, Find it fast: how to uncover expert information on any subject,
HarperPerennial, New York.
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 22
Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Tài liệu tham khảo
Phương pháp trích dẫn tài liệu tham khảo – Kiểu Havard
 Đối với luận án, chi tiết cần có theo thứ tự sau:
(1) tên tác giả
(2) năm công bố
(3) tựa đề của luận án (viết thường và viết hoa chữ cái đầu, tất cả được
đặt trong cặp dấu nháy ‘ ‘)
(4) tên của bằng cấp luận án (viết thường và viết hoa chữ cái đầu)
(5) tên của đơn vị cấp bằng
(6) nơi của đơn vị cấp bằng
Exelby, HRA 1997, ‘Aspects of gold and mineral liberation’, PhD thesis,
University of Queensland, Brisbane.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 23


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Tài liệu tham khảo
Phương pháp trích dẫn tài liệu tham khảo – Kiểu Havard
 Đối với bài báo khoa học, chi tiết cần có theo thứ tự sau:
(1) tên tác giả
(2) năm công bố
(3) tựa đề của bài báo (viết thường và viết hoa chữ cái đầu, tất cả được
đặt trong cặp dấu nháy ‘ ‘)
(4) tên của tạp chí được ấn bản đều đặn (viết nghiêng hoặc viết gạch dưới)
(5) số thứ tự của ấn bản
(6) số thứ tự của chủ đề mà bài báo thuộc về
(7) số thứ tự trang
Huffman, LM 1996, ‘Processing whey protein for use as a food ingredient’, Food
Technology, vol. 50, no. 2, pp. 49-52.
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 24
Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Tài liệu tham khảo
Phương pháp trích dẫn tài liệu tham khảo – Kiểu Havard
 Đối với bài báo hội thảo/hội nghị có ấn bản:
Bourassa, S 1999, ‘Effects of child care on young children’, Proceedings of the
third annual meeting of the International Society for Child Psychology,
International Society for Child Psychology, Atlanta, Georgia, pp. 44-6.

 Đối với bài báo hội thảo/hội nghị không có ấn bản:


Bowden, FJ & Fairley, CK 1996, ‘Endemic STDs in the Northern Territory:
estimations of effective rates of partner change’, paper presented to the scientific
meeting of the Royal Australian College of Physicians, Darwin, 24-25 June.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 25


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Tài liệu tham khảo
Phương pháp trích dẫn tài liệu tham khảo – Kiểu Havard
 Đối với bài viết trên báo:
Simpson, L 1997, ‘Tasmania’s railway goes private’, Australian Financial
Review, 13 October, p. 10,

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 26


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Tài liệu tham khảo
Phương pháp trích dẫn tài liệu tham khảo – Kiểu Vancouver
 Mẫu trích dẫn được đánh số theo thứ tự trích dẫn trong bài viết.
 Số thứ tự được đặt trong ngoặc đơn, liền sau mẫu trích dẫn.
 Nếu có nhiều tài liệu được trích dẫn cho cùng một ý, dùng dấu phẩy
(không có khoảng trắng) giữa các số thứ tự.
 Nếu có dãy 3 số liên tục trở lên thì dùng dấu gạch nối (không

khoảng trắng) giữa số đầu và số cuối của dãy.
 Các tài liệu có trích dẫn trong bài viết được
xếp trong danh mục tham khảo cuối bài theo đúng thứ
Biêntự trích
soạn dẫn.Nguyễn Ngọc Hoàng Quân
bài giảng: 27
Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần nội dung chính
 Tài liệu tham khảo
Phương pháp trích dẫn tài liệu tham khảo – Kiểu Vancouver

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 28


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Phần phụ đính
 Tập hợp những tài liệu, dữ liệu, hình ảnh, sơ đồ, biểu mẫu,
chứng từ, hoá đơn, hợp đồng, bảng hỏi, câu hỏi kiểm tra, giáo
án, tài liệu, báo cáo, băng hình, đĩa hình, sản phẩm mẫu…
nhằm minh hoạ và bổ sung cho nội dung chính của khoá luận.

 Nếu có nhiều phụ lục thì đánh số Phụ lục 1, 2, 3… Nếu có


nhiều chương thì phần phụ lục cần có mục mục riêng.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 29


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Cấu trúc báo cáo khoa học


 Cách đánh số chương mục
 Tùy qui mô công trình, thông thường một công trình, đề tài
được viết trọn một tập báo cáo.
 Tập được chia:
Phần
Chương
Mục lớn (Số La Mã)
Mục và Tiểu mục (Số Ả Rập)

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 30


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Ngôn ngữ khoa học


Sử dụng đúng động từ
Thì quá khứ cho tất cả các sự vật hiện tượng đã xảy ra
Văn phong - Ngôn ngữ logic
 Thường dùng thể bị động
 Không dùng một từ nhiều lần sát nhau
Ví dụ: Đánh giá sự hài lòng của người dân lao động của khu vực
khu công nghệ cao
 Thống nhất một từ
Ví dụ: Đề tài, dự án/Ấp, thôn/buôn, bản, làng/bắp, ngô
ctv, cs Nước Mỹ/Hoa Kỳ
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 31
Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Ngôn ngữ khoa học


Sự chính xác thể hiện tính nghiêm túc khoa học
 Bỏ những danh từ trống rỗng:
Quan sát mới đây: Khi nào: 2014, 2015?
Một số nhận định: Số nào, mấy nhận định?
 Bỏ những đại từ trống rỗng:
Rất rộng, rất nhiều, ít nhiều, khá đủ
 Không sử dụng từ vân vân

Đại từ nhân xưng (TÔI, CHÚNGTÔI)


Ví dụ; Ngành HKVN đang có bước phát triển nhanh chóng…, tôi
thực
hiện
Biên đềbàitài:
soạn Nghiên
giảng: cứuHoàng
Nguyễn Ngọc trình phát trình phát triển của…
quá Quân 32
Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Ngôn ngữ khoa học


Ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ logic, chỉ biểu hiện ý, không biểu cảm
trước đối tượng khảosát.
Ví dụ: Con chà vã/voọt chân đen tại vườn quốc gia Núi Chúa có
tính xấu là thường cướp thức ăn trên tay của đồng loại.
Ngôn ngữ toán học: quan hệ định lượng thuộc đốitượng nghiên cứu
1. Số liệu độc lập/Bảng số liệu
2. Biểu đồ/Đồ thị

Sơ đồ: liên hệ các yếu tố trong hệthống


Ví dụ: Tổchức của mạng lưới quản lý hàng không tại Việt
Nam Hình, bảng, sơ đồ
Hình vẽ - Mô hình đẳng cấu
Hình vẽ và ảnh: hình ảnh tương tự đối tượng khảo sát
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 33
Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Ngôn ngữ khoa học


 Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, tránh diễn đạt phức tạp hoặc
các từ chuyên môn không cần thiết.
 Sử dụng các bảng, biểu đồ đơn giản, có chú giải rõ ràng
 Sử dụng thống nhất cách trích dẫn cho toàn bộ văn bản.
 của người NC và đối tượng nghiên cứu, các số liệu thống kê
chi tiết...

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 34


Nghiên cứu & thuyết trình – Trình bày đề tài NCKH

Một số lỗi thường gặp


 Mở đầu: Vấn đề nghiên cứu không được trình bày hoặc diễn
đạt rõ ràng. Người đọc phải cố gắng suy đoán để tìm ra vấn
đề nghiên cứu.
 Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu không đo các dữ liệu để
trả lời cho các vấn đề nghiên cứu.
 Bàn luận: Phần bàn luận không tập trung vào các vấn đề
nghiên cứu.
 Kết luận:
Không tóm tắt các kết quả trả lời cho vấn đề nghiên cứu.
Người nghiên cứu bàn về một vấn đề mới.
Các khuyến nghị nêu ra không dựa trên các kết quả nghiên cứu.
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 35

You might also like