You are on page 1of 17

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN TRIẾT HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


---------o0o-------

ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN


Học phần: Triết học
Trình độ đào tạo: Cao học

1. Tên học phần (tiếng Việt): Triết học


Tên học phần (tiếng Anh): Philosophy
2. Mã học phần: TRHO0118
3. Số tín chỉ: 04
4. Cấu trúc: (42. 18. 120)
- Giờ lý thuyết: 42 - Giờ thảo luận: 18
- Giờ thực hành: 0 - Giờ báo cáo thực tế: 0
- Giờ tự học: 120
5. Điều kiện của học phần:
- Học phần tiên quyết: 0 Mã HP:
- Học phần học trước: 0 Mã HP:
- Học phần song hành:0 Mã HP:
- Điều kiện khác:
6. Mục tiêu của học phần:
Với cách tiếp cận hệ thống, Học phần Triết học giúp học viên nắm được những
kiến thức triết học cơ bản trong toàn bộ tiến trình lịch sử triết học; củng cố tri thức triết
học triết học Mác - Lênin phục vụ cho công việc nghiên cứu thuộc lĩnh vực chuyên
môn kinh tế; nâng cao năng lực vận dụng thế giới quan, phương pháp luận của triết
học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và việc giải quyết những vấn đề thực tiễn của
cuộc sống.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
Sau khi kết thúc học phần học viên có khả năng:
Mã CĐR
TT Tên chuẩn đầu ra
học phần

1
Trang bị những kiến thức chung về lịch sử triết học và vai trò của
1 CLO1
triết học Mác – Lênin đối với đời sống xã hội
Có được những nội dung kiến thức về bản thể luận của triết học và
2 CLO2 có khả năng vận dụng ý nghĩa phương pháp luận vào nhận thức
các vấn đề xã hội và công việc của bản thân
Có được những nội dung của phép biện chứng và có khả năng vận
3 CLO3 dụng các phương pháp luận vào nghiên cứu khoa học và nhận thức
các vấn đề xã hội
Có được những nội dung của nhận thức luận và có khả năng vận
dụng các nguyên tắc của lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật
4 CLO4
biện chứng vào nghiên cứu khoa học kinh tế và nhận thức các vấn
đề xã hội
Học viên có được cách nhìn khái quát và khách quan trong việc
5 CLO5 nhận thức về triết học xã hội, có cách nhìn duy vật về lịch sử; nắm
được thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Học viên có được những nội dung cơ bản triết học chính trị và có
6 CLO6
khả năng vận dụng nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.
Nhận thức được vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của xã
7 CLO7 hội và có ý thức nâng cao trình độ học vấn để góp phần xây dựng
đời sống tinh thần ở Việt Nam hiện nay
Học viên nhận thức được các quan niệm về con người trong lịch
8 CLO8 sử triết học và quan điểm của Đảng CS Việt Nam về xây dựng con
người mới xã hội chủ nghĩa
Nâng cao năng lực tư duy lôgíc, tư duy độc lập, khả năng thuyết
9 CLO9
trình, phản biện cho học viên
Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm và có thái độ tích cực hợp tác
10 CLO10
trong quá trình làm việc nhóm cho học viên
Học viên có được tinh thần tự phê bình và phê bình, rèn luyện đạo
11 CLO11 đức cách mạng góp phần vào công cuộc xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
- Tiếng Việt:
2
Học phần Triết học có 8 chương, trong đó gồm: chương mở đầu nhằm giới
thiệu tổng quan về triết học và lịch sử triết học; 3 chương bao quát các nội dung cơ bản
thuộc về thế giới quan và phương pháp luận chung của nhận thức và thực tiễn (chương
2: Bản thể luận, chương 3: Phép biện chứng, chương 4: Nhận thức luận); 4 chương
bao quát các nội dung lý luận triết học về xã hội và con người (chương 5: Học thuyết
hình thái kinh tế - xã hội, chương 6: Triết học chính trị, chương 7: Ý thức xã hội,
chương 8: Triết học về con người).
- Tiếng Anh:
Philosophy is an enhanced module includes the basic 8 chapters, in which the
opening chapter gives a brief overview of the philosophy and history of philosophy; 3
chapter covers the basic content of the world and the general methodology and
cognitive practice (Chapter: Ontology, Chapter 3: Dialectical, Chapter 4:
Epistemology); 4 chapter going into the philosophical content of social and human
(chapter 5: Socio-economic morphological doctrine, chapter 6: Political philosophy,
chapter 7: Philosophy of man Social consciousness, chapter 8: Philosophy of man).
9. Cán bộ giảng dạy học phần
9.1. CBGD cơ hữu:
1. TS. GVC. Tạ Thị Vân Hà
2. PGS.TS. GVCC. Phương Kỳ Sơn
3.TS. GVC. Đặng Minh Tiến
4. TS. Hồ Công Đức
9.2. CBGD kiêm nhiệm:0
9.3. CBGV thỉnh giảng:
1. PGS.TS. NCVCC. Cao Thu Hằng
9.4. Chuyên gia thực tế: 0
10. Đánh giá học phần
Liên
quan
Thành
Trọng Bài đánh Trọng số đến Hƣớng dẫn
phần Rubric
số giá con CĐR đánh giá
đánh giá
của
HP
3
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
1.1.Chuyên 0,2 R1 CLO9 GV đánh giá năng lực tư duy, kỹ
1. Điểm cần CLO10 năng phản biện và làm việc nhóm
chuyên của học viên
0,1
cần ( )

Ý thức học 0,8 CLO2 GV đánh giá mức độ chuẩn bị các


tập (Thái độ CLO3 nội dung thảo luận ở mỗi chương
học tập trên CLO4 giao cho cá nhân và các nhóm tùy
lớp và tự CLO5 theo mức độ hoàn thành để đánh
học) CLO6 giá điểm thưởng CC tối đa 50%
CLO7 của 0,8; phát biểu, trao đổi ý kiến
CLO8 của SV liên quan đến bài học và
hiệu quả của các đóng góp để
đánh giá điểm thưởng CC tối đa
50% của 0,8
Bài tiểu R2 CLO1 GV đánh giá khả năng tư duy
2. Điểm luận CLO2 và nắm bắt kiến thức của học
thực hành 0,3 CLO3 phần thông qua bài tiểu luận về
( ) CLO4 các chủ đề học viên viết thu
hoạch
Bài thi cuối CLO1 Bộ môn phân công GV chấm
kỳ: Thi tự CLO2 bài thi ngẫu nhiên 2 vòng độc
luận theo CLO3 lập theo đáp án đã thống nhất
3. Điểm Ngân hàng CLO4 của bộ môn
thi hết 0,6 đề thi theo CLO5
HP ( ) cấu trúc 3 CLO5
câu CLO6
CLO7
CLO8

- Thang điểm 10 được sử dụng để đánh giá học phần bao gồm các điểm thành
phần, điểm thi cuối kỳ và điểm học phần theo quy định của khảo thí. Điểm học phần
bằng tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần sau đó
4
quy đổi sang thang điểm chữ.
- Thang điểm 10 được sử dụng để đánh giá học phần bao gồm các điểm thành
phần, điểm thi cuối kỳ và điểm học phần theo quy định của khảo thí. Điểm học phần
bằng tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần sau đó
quy đổi sang thang điểm chữ.
* Ghi chú:
(1) Điểm học phần được tính theo công thức sau: Đhp = ∑
Trong đó: Đhp: Điểm học phần, lấy chính xác đến 1 chữ số thập phân
Đi : Điểm thành phần i (i = 1,2,3)
ki : Trọng số điểm thành phần i (i = 1,2,3)
(2) Điểm thực hành là điểm bài tiểu luận.
(3) Rubric đánh giá điểm thành phần
Thành Mức độ đạt chuẩn quy định
phần Tiêu chí
Mức F Mức D Mức C Mức B Mức A Trọng số
đánh đánh giá
(0-3,9 điểm) (4,0-5,4 điểm) (5,5-6,9 điểm) (7,0-8,4 điểm) (8,5-10 điểm)
giá
Vắng mặt Vắng mặt Vắng mặt Vắng mặt Vắng mặt
Chuyên cần trên lớp trên lớp trên lớp trên lớp trên lớp 0,2
trên 40% từ trên 30-40% từ trên 20-30% từ trên 10-20% từ 0-10%
Hiếm khi phát Tích cực phát
Thỉnh thoảng phát Thường xuyên phát
R1 Không phát biểu, biểu, trao đổi ý biểu, trao đổi ý
biểu, trao đổi ý kiến biểu và trao đổi ý
trao đổi ý kiến cho kiến cho bài học, kiến cho bài học,
Ý thức cho bài học, các kiến cho bài học,
bài học; có rất các đóng góp các đóng góp rất 0,8
học tập, thảo đóng góp ít khi hiệu các đóng góp hiệu
nhiều vi phạm kỷ không hiệu quả; hiệu quả; không
luận trên lớp quả; thỉnh thoảng vi quả; hiếm khi vi
luật có nhiều vi phạm vi phạm kỷ luật
phạm kỷ luật phạm kỷ luật
kỷ luật
Rõ ràng, logic,
Đơn điệu, chữ Đẹp, rõ ràng, logic,
Hình thức bài Rõ ràng, còn Rõ ràng, logic, còn phong phú, đẹp,
nhỏ, nhiều lỗi thỉnh thoảng còn lỗi 0,2
tiểu luận nhiều lỗi chính tả một số lỗi chính tả không còn lỗi
chính tả chính tả
chính tả
R2 Không đáp ứng
Nội dung rất phù
yêu cầu của của Hầu như các nội Một số nội dung
Nội dung phù hợp hợp yêu cầu,
Nội dung bào nội dung đề tài dung không phù chưa phù hợp yêu
yêu cầu, luận giải rõ luận giải rất rõ 0,8
tiểu luận được giao hoặc hợp yêu cầu, luận cầu, chưa luận giải
ràng và dễ hiểu ràng và rất dễ
nội dung không giải không rõ ràng rõ ràng
hiểu
phù hợp yêu cầu
11. Danh mục tài liệu tham khảo của học phần
NXB, tên TC/
Năm Tên sách, giáo trình,
TT Tên tác giả nơi ban hành
XB tên bài báo, văn bản
VB
Giáo trình chính
5
Giáo trình Triết học (Dùng trong đào tạo
Bộ Giáo dục và Đào NXB ĐHSP, Hà
1 2017 trình độ thạc sĩ, TS các ngành KHXH không
tạo Nội
thuộc chuyên ngành triết học)
Sách giáo trình, sách tham khảo
Lịch sử triết học Phương Đông NXB CTQG,
2 Doãn Chính 2012
Hà Nội
Đại cương Lịch sử triết học phương Tây NXB Tổng
3 Đỗ Minh Hợp 2006
hợp, TP HCM
C. Mác - Ph. Vấn đề triết học trong tác phẩm của C. NXB CTQG,
4 Ăngghen - V. I. 2016 Mác - Ph. Ăngghen - V. I. Lênin Hà Nội
Lênin
Sự va chạm giữa các nền văn minh NXB Lao
5 S. Huntington 2003
Động, Hà Nội

12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần


CĐR Phƣơng Hoạt động Tài
Phân bổ của pháp học của SV liệu
Các nội dung cơ bản theo thời gian chƣơng giảng dạy tham
Stt chƣơng, mục khảo
(đến 3 chữ số)
TL/TH
KT
LT

Chƣơng 1: KHÁI LUẬN VỀ 18 0 0 CLO1 Giải thích cụ Trả lời câu


TRIẾT HỌC CLO9 thể, thuyết hỏi, tham gia
CLO10 giảng, giải vào các giải
CLO11 quyết vấn đề, quyết các
1
phương pháp tình huống
tình huống, Thảo luận tại
thảo luận lớp

1.1. Triết học và vấn đề cơ bản Đọc giáo 2;3


2
của triết học. trình chương
6
1.1.1. Triết học và đối tượng của 1
triết học
1.1.2. Vấn đề cơ bản của triết học
và chức và chức năng cơ bản của
triết học
1.2. Sự hình và phát triển tƣ
tƣởng triết học trong lịch sử.
1.2.1. Những vấn đề có tính qui
luật của sự hình thành, phát triển
tư tưởng triết học trong lịch sử
1.2.2. Sự ra đời và phát triển của
3
triết học phương Đông
1.2.3. Sự ra đời và phát triển của
triết học phương Tây.
1.2.4. Khái lược về sự ra đời và
phát triển tư tưởng triết học Việt
Nam thời phong kiến.
1.3. Triết học Mác-Lênin và vai
trò của nó trong đời sống xã hội
4 1.3.1. Triết học Mác – Lênin
1.3.2. Vai trò của triết học Mác -
Lênin trong đời sống xã hội
1.4. Sự kế thừa, phát triển và
vận dụng sáng tạo triết học
Mác-Lênin của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và Đảng cộng sản Việt
Nam trong thực tiễn cách mạng
5
Việt Nam
1.4.1. Sự kế thừa, phát triển của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1.4.2. Sự vận dụng sáng tạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong
7
thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Chƣơng 2: BẢN THỂ LUẬN 4 2 CLO2 Giải thích cụ Trả lời câu 2;3;4
CLO9 thể, thuyết hỏi, tham gia
CLO10 giảng, giải vào các giải
CLO11 quyết vấn đề, quyết các
6
phương pháp tình huống
tình huống, Thảo luận tại
thảo luận lớp

2.1. Khái niệm, nội dung bản thể Đọc giáo


luận trong triết học trong lịch sử trình chương
triết học phƣơng Đông và 2
phƣơng Tây
2.1.1. Khái niệm bản thể luận
2.1.2. Một số nội dung bản thể
7
luận cơ bản trong triết học phương
Đông và giá trị của nó
2.1.3. Một số nội dung bản thể
luận cơ bản trong triết học phương
Tây trong lịch sử đương đại và giá
trị của nó
2.2. Nội dung bản thể luận trong
triết học Mác-Lênin
2.2.1. Cách tiếp cận giải quyết vấn
đề bản thể luận trong triết học Mác
– Lênin.
8 2.2.2. Quan niệm của triết học
Mác Lênin về vật chất
2.2.3. Quan niệm triết học Mác-
Lênin về nguồn gốc và bản chất
của ý thức
2.2.4. Mối quan hệ giữa vật chất
8
và ý thức trong hoạt động thực
tiễn
2.3. Vận dụng mối quan hệ giữa
khách quan và chủ quan và ý
nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới
ở Việt Nam.
2.3.1. Mối quan hệ khách quan và
chủ quan.
2.3.2. Nguyên tắc kết hợp tôn
9
trọng khách quan với phát huy tính
năng động chủ quan trong nhận
thức và thực tiễn
2.3.3. Vấn đề kết hợp tôn trọng
khách quan với phát huy tính năng
động chủ quan trong công cuộc
đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Chƣơng 3: PHÉP BIỆN 3 2 CLO3 Giải thích cụ Trả lời câu 2;3;4
CHỨNG thể, thuyết hỏi, tham gia
CLO9 giảng, giải vào các giải
CLO10 quyết vấn đề, quyết các
10
CLO11 phương pháp tình huống
tình huống, Thảo luận tại
thảo luận lớp

3.1. Khái quát sự hình thành, Đọc giáo


phát triển phép biện chứng trình chương
trong lịch sử triết học. 2
3.1.1. Phép biện chứng trong triết
11
học cổ đại
3.1.2. Phép biện chứng duy tâm
trong triết học Cổ điển Đức
3.1.3. Sự hình thành và phát triển
9
của phép biện chứng trong triết
học Mác-Lênin
3.2. Các nguyên lý và qui luật cơ
bản của phép biện chứng duy
vật.
3.2.1. Hai nguyên lý cơ bản của
12
phép biện chứng duy vật
3.2.2. Các quy luật và các cặp
phạm trù của phép biện chứng duy
vật
3.3. Những nguyên tắc phƣơng
pháp luận cơ bản của phép biện
chứng duy vật trong nhận thức
và thực tiễn
3.3.1. Những nguyên tắc phương
13
pháp luận biện chứng duy vật
3.3.2. Sự vận dụng các nguyên tắc
phương pháp luận biện chứng duy
vật trong quá trình đổi mới ở Việt
Nam.
Chƣơng 4: NHẬN THỨC 4 2 CLO4 Giải thích cụ Trả lời câu 2;3;4
LUẬN CLO9 thể, thuyết hỏi, tham gia
CLO10 giảng, giải vào các giải
CLO11 quyết vấn đề, quyết các
14
phương pháp tình huống
tình huống, Thảo luận tại
thảo luận lớp

4.1. Các quan niệm chính trong Đọc giáo


lịch sử triết học về nhận thức trình chương
15
4.1.1.Mục đích, bản chất và nguồn 4
gốc của nhận thức
10
4.1.2. Chủ thể, khách thể và đối
tượng của nhận thức
4.1.3. Về khả năng nhận thức của
con người
4.1.4 Sự thống nhất và đa dạng
của các kiểu tri thức
4.2. Lý luận nhận thức duy vật
biện chứng
4.2.1.Các nguyên tắc và đối tượng
của lý luận nhận thức duy vật biện
chứng.
16 4.2.2. Các giai đoạn cơ bản của
quá trình nhận thức.
4.2.3. Biện chứng của quá trình
nhận thức
4.2.4. Quan điểm biện chứng duy
vật về chân lý
4.3. Phƣơng pháp đặc thù của
nhận thức xã hội
4.3.1 Các hình thức, phương pháp
của nhận thức khoa học
4.3.2. Đặc thù của nhận thức xã
17 hội
4.3.3. Những đặc thù cơ bản của
nhận thức khoa học xã hội và nhân
văn
4.3.4. Những phạm trù cơ bản của
nhận thức xã hội
4.4. Nguyên tắc thống nhất giữa
lý luận và thực tiễn trong sự
18
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện
nay
11
4.4.1. Nội dung của nguyên tắc
4.4.2. Vận dụng nguyên tắc thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt
Nam hiện nay
Chƣơng 5: HỌC THUYẾT 3 2 CLO5 Giải thích cụ Trả lời câu 2;3;4;5
HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI CLO9 thể, thuyết hỏi, tham gia
CLO10 giảng, giải vào các giải
CLO11 quyết vấn đề, quyết các
19
phương pháp tình huống
tình huống, Thảo luận tại
thảo luận lớp

5.1. Phƣơng pháp tiếp cận duy Đọc giáo


vật và duy tâm về xã hội trình chương
5.1.1. Phương pháp tiếp cận duy 5
tâm về xã hội
5.1.2. Phương pháp tiếp cận của lý
thuyết về sự tiến triển các nền văn
20
minh trong triết học phương Tây
đương đại – giá trị và hạn chế của
nó.
5.2.3. Phương pháp tiếp cận của
triết học Mác-Lênin và bản chất
khoa học, cách mạng của nó.
5.2. Những nội dung cơ bản về
học thuyết hình thái kinh tế xã
hội
21 5.2.1. Sản xuất vật chất là nền tảng
của sự vận động và phát triển của
xã hội
5.2.2. Biện chứng giữa lực lượng
12
sản xuất và quan hệ sản xuất
5.2.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng của
xã hội
5.2.4. Sự phát triển của các hình
thái kinh tế xã hội là một quá trình
lịch sử tự nhiên
5.3. Giá trị khoa học của học
thuyết hình thái kinh tế xã hội
và sự nhận thức về con đƣờng đi
lên CNXH ở Việt Nam
22 5.3.1. Vấn đề lựa chọn con đường
phát triển của xã hội Việt Nam
5.3.2. Vấn đề phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
Chƣơng 6: TRIẾT HỌC 4 2 CLO6 Giải thích cụ Trả lời câu 2;3;4;5
CHÍNH TRỊ CLO9 thể, thuyết hỏi, tham gia
CLO10 giảng, giải vào các giải
CLO11 quyết vấn đề, quyết các
23
phương pháp tình huống
tình huống, Thảo luận tại
thảo luận lớp

6.1. Các quan niệm về chính trị Đọc giáo


trong lịch sử triết học trình chương
6.1.1. Quan niệm ngoài mácxít về 6
24
chính trị
6.1.2. Quan niệm của triết học
Mác-Lênin về chính trị
6.2. Các phƣơng diện cơ bản về
25
chính trị trong đời sống xã hội.
13
6.2.1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh
giai cấp
6.2.2. Dân tộc và vấn đề quan hệ
giai cấp – dân tộc – nhân loại
6.2.3. Nhà nước – tổ chức đặc biệt
về quyền lực chính trị
6.3. Vấn đề đổi mới chính trị ở
Việt nam hiện nay
6.3.1. Vấn đề phát huy dân chủ ở
Việt Nam hiện nay
6.3.2. Vấn đề đổi mới hệ thống
26 chính trị ở Việt Nam hiện nay
6.3.3. Vấn đề xây dựng nhà nước
pháp quyền ở Việt Nam hiện nay
6.3.4.Ý nghĩa của đổi mới chính
trị đối với việc nghiên cứu, phát
triển khoa học kinh tế
Chƣơng 7: Ý THỨC XÃ HỘI 2 2 CLO7 Giải thích cụ Trả lời câu 2;3;4;5
CLO9 thể, thuyết hỏi, tham gia
CLO10 giảng, giải vào các giải
CLO11 quyết vấn đề, quyết các
27
phương pháp tình huống
tình huống, Thảo luận tại
thảo luận lớp

7.1. Khái niệm tồn tại xã hội và Đọc giáo


ý thức xã hội trình chương
7.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và 6
28 các yếu tố cơ bản hợp thành tồn tại
xã hội
7.1.2. Khái niệm ý thức xã hội và
kết cấu cơ bản của ý thức xã hội
14
7.2. Mối quan hệ giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội
7.2.1. Vai trò quyết định của tồn
29 tại xã hội với ý thức xã hội
7.2.2. Tính độc lập tương đối của
ý thức xã hội và vai trò của ý thức
xã hội đối với tồn tại xã hội
7.3. Xây dựng nền tảng tinh
thần của xã hội Việt Nam hiện
nay
7.3.1. Công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội và tính tất yếu của
30
việc xây dựng nền tảng tinh thần
của xã hội Việt Nam hiện nay
7.3.2. Một số vấn đề cơ bản của
việc xây dựng nền tảng tinh thần
của xã hội Việt Nam hiện nay
Chƣơng 8: TRIẾT HỌC VỀ 4 2 CLO8 Giải thích cụ Trả lời câu 2;3;4;5
CON NGƢỜI CLO9 thể, thuyết hỏi, tham gia
CLO10 giảng, giải vào các giải
CLO11 quyết vấn đề, quyết các
31
phương pháp tình huống
tình huống, Thảo luận tại
thảo luận lớp

8.1. Khái lƣợc các quan điểm Đọc giáo


triết học về con ngƣời trong lịch trình chương
sử triết học 5
32 8.1.1. Quan niệm con người trong
triết học phương Đông
8.1.2. Quan niệm con người trong
triết học phương Tây
15
8.2.3. Quan niệm con người trong
một số trào lưu ngoài mácxít
đương đại
8.2. Quan điểm triết học Mác-
Lênin về con ngƣời
8.2.1. Khái niệm con người
8.2.2. Các phương diện tiếp cận
33
nguồn gốc, bản chất con người
8.2.3. Hiện tượng tha hóa của con
người và vấn đề giải phóng con
người
8.3.Vấn đề con ngƣời trong tƣ
tƣởng nhân văn Hồ Chí Minh
8.3.1. Quan niệm về con người
34
8.3.2. Mục tiêu giải phóng con
người và vai trò của con người
trong cách mạng Việt Nam
8.4. Vấn đề phát huy nhân tố
con ngƣời trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
8.4.1. Quan niệm triết học về nhân
35
tố con người
8.4.2. Phát huy nhân tố con người
trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta
hiện nay
(*) Ghi chú:
- Phân bổ thời gian (LT/TL/TH/KT): Xác định số tiết lý thuyết (LT), thảo luận
(TL) / thực hành (TL), kiểm tra (KT) theo từng chương.
- CĐR của chương: Xác định CĐR cần đạt được của từng chương (theo CĐR
của HP).
- Phương pháp giảng dạy: Nêu tên các phương pháp giảng dạy sử dụng trong
từng chương để đạt CĐR (giải thích cụ thể, thuyết giảng, giải quyết vấn đề, phương
16
pháp tình huống, thảo luận, học nhóm, thực tập, thực tế…).
- Hoạt động học của SV: Xác định các nội dung SV cần chuẩn bị tại nhà (đọc
tài liệu nào, nội dung nào, làm bài tập, trả lời câu hỏi…); Hoạt động tại lớp (thảo
luận nhóm, làm bài tập…).
- Tài liệu tham khảo: Nêu tên, chương, mục các TLTK cần thiết cho từng
chương (căn cứ vào danh mục TLTK trong mục 11).
Ngày 18 tháng 3 năm 2021
TRƢỞNG KHOA TRƢỞNG BỘ MÔN

TS Vũ Văn Hùng TS. Tạ Thị Vân Hà

HIỆU TRƢỞNG

17

You might also like