You are on page 1of 13

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KHOA HỌC VỀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC

Social Science for primary school

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Mã học phần: (3) PRIM1710

1.2. Điều kiện: (4)

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần học trước: Không

- Học phần hỗ trợ/song hành: Không

1.3. Loại học phần: B

1.4. Nhóm học phần (5):

Học phần chung Học phần chuyên môn Học phần nghề nghiệp

Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc X Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □

1.5. Ngành, chương trình đào tạo: (6) Giáo dục Tiểu học

1.6. Số tín chỉ: (7)

Số tín chỉ Lí thuyết (LT) Bài tập Thảo luận Thực hành Tự học

(BT) (TL) (ThH) (TH)

4 45 30 0 0 60

Tổng số tiết: 75

1.7. Yêu cầu phục vụ cho học phần: (8) projector, phấn trắng & màu, bảng, loa, mạng internet wireless, không quá 50 SV/lớp.

2. Mô tả tóm tắt học phần (9)

Học phần Khoa học về Xã hội ở tiểu học bao gồm 4 phần. Học phần giúp sinh viên có tri thức cơ bản về: các tổ chức và hoạt động cơ bản, các giá trị

sống của con người, một số di sản văn hóa của nhân loại; lịch sử xây dựng, gìn giữ, phát triển của đất nước và dân tộc Việt Nam; địa lí xã hội của các

châu lục. Qua đó, sinh viên vận dụng để nhận diện, giải thích, đánh giá những nội dung đó trong xã hội ngày nay và chương trình các môn học ở tiểu

học để thực hiện tốt các hoạt động giáo dục ở tiểu học.

3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần

3.1. Mục tiêu học phần (10)

Mục tiêu học phần Mô tả CĐR CTĐT phân bổ cho học phần

Thể hiện phẩm chất chính trị và trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng,

O1 xã hội; rèn luyện phẩm chất đạo đức và tác phong nghề nghiệp của người giáo PLO 1.1.2, PLO 1.2.1

viên tiểu học.

Phát triển năng lực hợp tác, sáng tạo và giải quyết vấn đề qua việc thực hiện các
O2 PLO 2.3.2, PLO 2.4.1
nhiệm vụ học tập, đưa ra quan điểm cá nhân, giải thích vấn đề xã hội.

O3 Vận dụng được kiến thức khoa học tự nhiên – xã hội để thực hiện hiệu quả các PLO 3.3.2

128
nhiệm vụ học tập, giải thích chương trình các môn học, phân tích và đánh giá

những vấn đề xã hội có liên quan.

3.2. Chuẩn đầu ra học phần (11)

Học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

Mục tiêu học Mã CĐR HP


CĐR học phần
phần

Có khả năng làm việc nhóm theo nhiệm vụ được giao, thành lập và quản lý nhóm; đồng thời tôn trọng sự
O2 CLO1
thống nhất và khác biệt khi hoạt động theo nhóm hoặc toàn lớp.

Nêu được, phân tích được đặc điểm, vai trò của các tổ chức xã hội cơ bản, hoạt động cơ bản, 12 giá trị sống cơ

CLO2 bản đối với cá nhân và xã hội; Nêu được đặc điểm, vai trò của các thời kì trong tiến trình phát triển của nước

O3 Việt Nam.

Nhận diện được nội dung xã hội trong các môn học ở tiểu học, đồng thời giải thích, đánh giá được biểu hiện
CLO3
của chúng.

* O (Objective): Mục tiêu học phần.

* CLO (Course Learning Outcome): Chuẩn đầu ra học phần.

129
3.3. Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (12)

Phẩm chất Chung Chuyên môn Nghề nghiêjp

CĐR CTĐT/ PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO

CĐR HP 1.1.1 1.1.2 1.2.1 1.2.2 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2.1 2.2.2 2.3.1 2.3.2 2.4.1 2.4.2 2.5.1 2.5.2 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2.1 3.3.1 3.3.2 3.4.1 3.4.2 3.4.3 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.3.1 4.3.2

CLO1 4

CLO2 4

CLO3 3 4

1: Không đáp ứng

2: Ít đáp ứng

3: Đáp ứng trung bình

4: Đáp ứng nhiều

5: Đáp ứng rất nhiều

130
4. Nội dung chi tiết học phần (13)

Phần 1. Các tổ chức xã hội của con người

1.1. Gia đình

1.2. Trường học

1.3. Cộng đồng địa phương

1.4. Các tổ chức kinh tế và xã hội trong phạm vi quốc gia

Phần 2. Các hoạt động sống của con người

2.1. Ăn, mặc, ở

2.2. Đi lại (giao thông, du lịch)

2.3. Học tập

2.4. Giao lưu

2.5. Lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo

2.6. Lao động, sản xuất

2.7. Ứng xử với môi trường

Phần 3. Các giá trị sống của con người

3.1. Khái niệm

3.2. Sự ra đời và vai trò của giá trị sống

3.3. Nội dung của 12 giá trị sống theo UNESCO

Phần 4. Việt Nam và thế giới

4.1. Việt Nam

4.2. Thế giới

5. Kế hoạch dạy học (14)

Tuần/buổi học/số tiết Nội dung CĐR học phần Hình thức dạy học Hình thức đánh giá Tài liệu chính và tài liệu

(1) (2) (3) (4) (5) tham khảo

1/1/ CLO1, CLO2 Giảng viên: [1]

4 tiết (3LT, 2BT) + Thuyết trình, diễn

giải về định nghĩa,

vai trò của các tổ

chức xã hội.
Phần 1
+ Tổ chức thảo luận
1.1
phân tích vai trò của
1.2
các tổ chức xã hội.

Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

131
2/2/ CLO1, Giảng viên: [1], [3], [4]

4 tiết CLO2, + Tổ chức thảo luận


(3LT, phân tích vai trò của
CLO3
2 BT) các tổ chức xã hội.

+ Hướng dẫn nhận


Phần 1
diện nội dung xã hội
1.3
trong chương trình
1.4
các môn học.

Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

3/3/ CLO1, Giảng viên: A3.1 - Bài tập cá [1]

4 tiết CLO2 + Thuyết trình về nhân

(3 LT, hoạt động ăn, văn


2 BT) hóa ẩm thực Việt

Nam.

+ Tổ chức thảo luận:


Phần 2
đặc điểm của ẩm
2.1
thực Việt Nam, tìm

hiểu đặc điểm của

hoạt động mặc, ở.

Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

4/4/ CLO1, Giảng viên: [1]

4 tiết CLO2 + Thuyết trình về đặc


(3 LT, điểm của hoạt động
2 BT) đi lại.

Phần 2 + Tổ chức thảo luận:

đặc điểm của hoạt


2.2
động đi lại, tìm hiểu
2.3
đặc điểm của hoạt
2.4
động học tập, giao

lưu – đặc biệt là đặc

điểm của giới trẻ.

Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

132
nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

5/5/ CLO1, Giảng viên: [1]

4 tiết CLO2 + Thuyết trình về


(3 LT, hoạt động lễ hội.
2 BT)
+ Hướng dẫn tìm

Phần 2 hiểu về đặc điểm tín

2.5 ngưỡng, tôn giáo.

Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

6/6/ CLO1, Giảng viên: [1]

4 tiết CLO2 + Thuyết trình về


(3 LT, hoạt động lao động
2 BT) sản xuất.

+ Tổ chức thảo luận:


Phần 2
xu hướng ứng xử với
2.6
môi trường của con
2.7
người hiện nay.

Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

7/7/ CLO1, Giảng viên: [3], [4]

4 tiết CLO3 + Hướng dẫn nhận


(3 LT, 2 BT) diện nội dung hoạt

động sống trong

Phần 2 chương trình các

môn học.

Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

8/8/ CLO1, Giảng viên: [2]


Phần 3
4 tiết CLO2 + Tổ chức trò chơi
3.1
(3 LT, học tập tìm hiểu khái
3.2
2 BT) niệm, vai trò của giá

133
trị sống.

+ Thuyết trình về sự

ra đời của giá trị

sống.

+ Tổ chức thảo luận.

Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

9/9/ CLO1, Giảng viên: A9.1 - Bài tập nhóm [2]

4 tiết CLO2 + Thuyết trình về sự

(3 LT, ra đời của 12 giá trị

2 BT) sống cơ bản theo

UNESCO.

+ Tổ chức thảo luận:


Phần 3
nội dung của 12 giá
3.3
trị sống cơ bản theo

UNESCO.

Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

10/10/ CLO1, Giảng viên: [2], [3], [4], [5]

4 tiết CLO2, + Hướng dẫn nhận

(2LT, 4 BT) CLO3 diện nội dung giá trị

sống trong chương

Phần 3 (tt) trình các môn học.

Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

11/11/ CLO1, Giảng viên: [1]

4 tiết CLO2 + Thuyết trình về các

( 3 LT, Phần 4 biểu tượng quốc gia.

2 BT) 4.1 + Tổ chức thảo luận:

đặc điểm địa lí kinh

tế xã hội của Việt

Nam.

134
Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

12/12/ CLO1, Giảng viên: [1]

4 tiết CLO2 + Thuyết trình về các

(4 LT) đặc điểm chính của

lịch sử Việt Nam.

+ Hướng dẫn thực


Phần 4
hiện nhiệm vụ học
4.1 (tt)
tập: tìm hiểu lịch sử

Việt Nam.

Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

13/13/ CLO1, Giảng viên: [1]

4 tiết CLO2 + Hướng dẫn tổ chức


(3 LT, trò chơi tìm hiểu lịch
Phần 4
2 BT) sử Việt Nam.
4.1 (tt)
Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

14/14/ CLO1, Giảng viên: [1]

4 tiết CLO2 + Thuyết trình về các


(3 LT, đặc điểm chính của
2 BT) các châu lục.

+ Tổ chức thảo luận:


Phần 4 tìm hiểu, so sánh đặc

4.2 điểm địa lí xã hội của

các châu lục trên thế

giới.

Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

15/15/ Phần 4 CLO1, Giảng viên: A15.1 - Bài tập [1], [4]

135
4 tiết CLO2, + Thuyết trình về đặc nhóm

(3 LT, CLO3 điểm của một số nền

2 BT) văn minh tiêu biểu

trên thế giới.

+ Tổ chức thảo luận:

những vấn đề toàn

cầu hiện nay.

4.2 (tt) + Hướng dẫn nhận

diện nội dung lịch sử,

địa lí xã hội trong

chương trình các

môn học.

Sinh viên:

+ Học ở lớp: lắng

nghe, thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

6. Học liệu (15)

6.1. Giáo trình học phần

1. Nguyễn Thị Thấn (chủ biên). (2016). Giáo trình Cơ sở Tự nhiên và Xã hội. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm. 001 GI108TR

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

2. Diane, T. & Diana, H. (2010). Những giá trị sống dành cho trẻ từ 3 đến 7 tuổi, Chương trình giáo dục những giá trị sống . TP.HCM: NXB Trẻ.

370.114 T300L-nh

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tự nhiên và Xã hội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí (cấp Tiểu học).

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân.

7. Đánh giá kết quả học tập

7.1 Kế hoạch kiểm tra đánh giá (16)

CÁC CHUẨN ĐẦU RA ĐƯỢC CẤU TRÚC ĐIỂM


LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ (%)

A3.1 - Bài tập cá nhân CLO2 20%

ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH A9.1 - Bài tập nhóm CLO1, CLO2 10%

A15.1 - Bài tập nhóm CLO2, CLO3 10%

ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ Bài viết CLO2, CLO3 60%

7.2. Hình thức, nội dung, thời lượng đánh giá (17)

7.2.1. Bài tập cá nhân (A3.1)

- Sinh viên nhận diện, giải thích, đánh giá vai trò của tổ chức xã hội thông qua tư liệu đa phương tiện (phim, bài báo, …).

136
- Làm tại lớp, thời gian: 30 phút.

- Sản phẩm: bài viết.

7.2.2. Bài tập nhóm (A9.1)

- Sinh viên làm việc theo nhóm.

- Thể hiện đặc điểm của hoạt động sống của người dân Việt Nam (lễ hội, ẩm thực, trang phục) hoặc trình bày, phân tích tình huống thể hiện giá trị

sống của con người được UNESCO công nhận.

- Thời gian trình bày: 7 - 10 phút.

7.2.3. Bài tập nhóm (A15.1)

- Sinh viên làm việc theo nhóm.

- Thiết kế sơ đồ tư duy thể hiện nội dung Lịch sử hoặc Địa lí (Việt Nam hoặc thế giới) cho HS tiểu học.

- Thời gian: 30 phút.

- Sản phẩm: sơ đồ tư duy + phần thuyết trình.

7.2.4. Bài viết cá nhân (cuối kì)

- Kì thi tập trung toàn trường.

- Vận dụng những kiến thức của học phần nhận diện, giải thích, đánh giá nội dung xã hội trong chương trình các môn học tiểu học.Phân tích, đánh giá

các vấn đề thực tế xã hội liên quan đến học sinh tiểu học.

- Thời gian: 90 phút.

- Sản phẩm: bài viết.

7.3. Rubrics (bảng tiêu chí đánh giá (18)

Bài tập cá nhân (A.3.1)

Tốt Khá Trung bình Kém


Tiêu chí Trọng số %
8.5 – 10 điểm 7.0 – 8.4 điểm 4.0 – 6.9 điểm 0 – 3.9 điểm

Nhận diện đúng tổ Nhận diện đúng tổ chức


Nhận diện đúng tổ chức Chưa nhận diện được/
chức xã hội và các vai xã hội và các vai trò của
xã hội và các vai trò của nhận diện chưa đúng tổ
Khả năng nhận trò của tổ chức xã hội tổ chức xã hội đó. Giải
50 tổ chức xã hội đó. Có chức xã hội và các vai
diện, giải thích đó. Giải thích rõ ràng, thích rõ ràng, đôi chỗ
giải thích nhưng chưa rõ trò của tổ chức xã hội
cụ thể, hợp lí. cần giải thích cụ thể
ràng, cụ thể. đó.
hơn.

Khả năng đánh Đánh giá hợp lí vai trò Đánh giá được vai trò
Đánh giá hợp lí vai
giá của tổ chức xã hội trong của tổ chức xã hội trong
trò của tổ chức xã hội Chưa đánh giá được vai
tình huống thực tế, có tình huống thực tế, đôi
50 trong tình huống thực trò của tổ chức xã hội
liên kết với kiến thức đã chỗ chưa hợp lí và chưa
tế, liên kết chặt chẽ trong tình huống thực tế.
học nhưng chưa chặt liên kết với kiến thức đã
với kiến thức đã học.
chẽ. học.

Bài tập nhóm (A.9.1)

Tốt Khá Trung bình Kém


Tiêu chí Trọng số %
8.5 – 10 điểm 7.0 – 8.4 điểm 4.0 – 6.9 điểm 0 – 3.9 điểm

137
Đối với nội dung hoạt Thể hiện được thông tin
Thể hiện được thông tin
động sống: Thể hiện chính xác, đặc điểm nổi
chính xác về hoạt động
được thông tin chính bật về hoạt động sống Chưa thể hiện được đặc
sống của người dân Việt
xác, đặc điểm nổi bật, của người dân Việt điểm nổi bật về hoạt
Nam. Cần bổ sung
thú vị về hoạt động Nam. Một số chi tiết cần động sống.
những đặc điểm nổi bật,
sống của người dân chọn lọc để tạo sự hứng
thú vị.
Nội dung 50 Việt Nam. thú cho HS.

Đối với nội dung giá


Tình huống thể hiện rõ Tình huống thể hiện rõ Tình huống chưa thể
trị sống: Tình huống
ràng giá trị sống, phù ràng giá trị sống. Một số hiện rõ giá trị sống,
thể hiện rõ ràng, sâu
hợp với học sinh tiểu chi tiết cần sâu sắc hơn, chưa sâu sắc và chưa
sắc giá trị sống, phù
học. Một số chi tiết cần chỉnh sửa để phù hợp phù hợp với học sinh
hợp với học sinh tiểu
sâu sắc hơn. với học sinh tiểu học. tiểu học.
học.

Hình thức Có kết hợp đa phương


Trình bày sinh động, có
Trình bày sinh động, tiện nhưng chưa hiệu Trình bày còn đơn điệu,
kết hợp đa phương tiện
30 có kết hợp hiệu quả quả, hình thức trình bày chưa kết hợp với đa
nhưng còn ít hoặc chưa
đa phương tiện. rõ ràng, cần sinh động phương tiện.
hiệu quả.
hơn.

Tích cực trình bày ý Tích cực trình bày ý Có tham gia trình bày ý
Khả năng tham Chưa đóng góp ý tưởng
tưởng, đóng góp tưởng, đóng góp >50% tưởng, đóng góp >30%
gia làm việc quan trọng cho bài thảo
20 >70% ý tưởng quan ý tưởng quan trọng và ý tưởng quan trọng và
nhóm (chấm cá luận nhóm, chưa tôn
trọng và tôn trọng ý tôn trọng ý kiến của tôn trọng ý kiến của
nhân) trọng ý kiến của bạn.
kiến của bạn. bạn. bạn.

Bài tập nhóm (A.15.1)

Tốt Khá Trung bình Kém


Tiêu chí Trọng số %
8.5 – 10 điểm 7.0 – 8.4 điểm 4.0 – 6.9 điểm 0 – 3.9 điểm

Nội dung chính xác, Nội dung chính xác.


Nội dung chính xác, thú
thú vị, phù hợp với Một số chi tiết cần sâu Chưa thể hiện được nội
vị, phù hợp với học sinh
Nội dung 50 học sinh tiểu học. sắc hoặc sinh động hơn dung cần thiết cho học
tiểu học. Một số chi tiết
để phù hợp với học sinh sinh tiểu học.
cần khai thác sâu hơn.
tiểu học.

Hình thức Sơ đồ hợp lí, sinh Sơ đồ hợp lí, một số chi Sơ đồ đôi chỗ chưa rõ
30 Sơ đồ chưa rõ ràng.
động. tiết cần sinh động hơn. ràng, cần sinh động hơn.

Tích cực trình bày ý Tích cực trình bày ý Có tham gia trình bày ý
Khả năng tham Chưa đóng góp ý tưởng
tưởng, đóng góp tưởng, đóng góp >50% tưởng, đóng góp >30%
gia làm việc quan trọng cho bài thảo
20 >70% ý tưởng quan ý tưởng quan trọng và ý tưởng quan trọng và
nhóm (chấm cá luận nhóm, chưa tôn
trọng và tôn trọng ý tôn trọng ý kiến của tôn trọng ý kiến của
nhân) trọng ý kiến của bạn.
kiến của bạn. bạn. bạn.

138
Bài viết cá nhân (cuối kì)

Tốt Khá Trung bình Kém


Tiêu chí Trọng số %
8.5 – 10 điểm 7.0 – 8.4 điểm 4.0 – 6.9 điểm 0 – 3.9 điểm

Nhận diện được nội Nhận diện được nội Nhận diện được một số

dung xã hội nổi bật dung xã hội nổi bật nội dung xã hội nổi bật Chưa nhận diện được

trong chương trình. trong chương trình. Giải trong chương trình những nội dung xã hội

Khả năng nhận Giải thích rõ ràng, cụ thích rõ ràng, hợp lí, đôi nhưng chưa đủ. Có giải nổi bật trong chương

diện nội dung xã 50 thể, hợp lí. Đưa ra ý chỗ cần giải thích cụ thể thích nhưng chưa rõ trình.

hội kiến đánh giá hợp lí, hơn. Đưa ra ý kiến đánh ràng, cụ thể. Có đưa ra ý Chưa giải thích, đánh

liên kết chặt chẽ với giá hợp lí, có liên kết kiến đánh giá, đôi chỗ giá được nội dung thể

kiến thức đã học. với kiến thức đã học chưa hợp lí và chưa liên hiện trong bài.

nhưng chưa chặt chẽ. kết với kiến thức đã học.

Khả năng phân Phân tích được vấn đề Phân tích được vấn đề
Phân tích được vấn đề
tích các vấn đề thực tế xã hội, có liên thực tế xã hội, có liên
thực tế xã hội, liên kết Chưa phân tích được
thực tế xã hội kết với kiến thức đã học kết với kiến thức đã học
chặt chẽ với kiến thức vấn đề thực tế xã hội,
50 nhưng đôi chỗ chưa chặt nhưng chưa chặt chẽ.
đã học. Đưa ra ý kiến chưa đưa ra được ý kiến
chẽ. Đưa ra ý kiến đánh Đưa ra ý kiến đánh giá
đánh giá hợp lí, toàn đánh giá.
giá hợp lí nhưng cần nhưng cần toàn diện
diện.
toàn diện hơn. hơn.

7.4. Ma trận đáp ứng chuẩn đầu ra của các bài đánh giá

CLO
CLO 1 CLO 2 CLO 3
Bài ĐG

A3.2 x

A9.2 x x

A15.2 x x

Thi cuối kì x x

8. Quy định của học phần (19)

- Sinh viên thể hiện đúng tác phong sư phạm và đi học đúng giờ.

- Sinh viên làm việc nhóm và đóng góp tích cực vào các sản phẩm của nhóm.

- Sinh viên vắng mặt trong buổi kiểm tra quá trình (không có lý do chính đáng) sẽ không được kiểm tra lại.

9. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương (20)

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Đặng Ngọc Hân Đỗ Thị Nga

Học hàm, học vị, chức danh ThS, GV ThS, GVC

139
Đơn vị Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Sư phạm Thành

TP. Hồ Chí Minh phố Hồ Chí Minh

Email handn@hcmue.edu.com dongagdth@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính - Giáo dục tiểu học - Dạy học Tự nhiên – Xã hội ở tiểu học

- Nghiệp vụ sư phạm tiểu học - Kỹ năng nghề của giáo viên tiểu học

- Cơ sở xã hội ở TH

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020

Trưởng Khoa duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên 1 Giảng viên 2

(Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên)

140

You might also like