You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KHOA NGOẠI NGỮ
TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm 2023

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


TIẾNG NHẬT 1
A. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
1. Tên môn học (tiếng Việt) : TIẾNG NHẬT 1
2. Tên môn học (tiếng Anh) : Japanese 1
3. Mã số môn học : JPL301
4. Trình độ đào tạo : Đại học
5. Ngành đào tạo áp dụng : Ngôn ngữ Anh
6. Số tín chỉ : 03
7. Phân bổ thời gian : 150 giờ
- Trực tiếp : 35 giờ
o Lý thuyết : 35 giờ
o Thực hành : 0 giờ
- Trực tuyến : 10 giờ
- Tự học, tự nghiên cứu : 105 giờ
- Khác (ghi cụ thể) : không
8. Khoa quản lý môn học : Khoa Ngoại ngữ
9. Môn học trước : Không
10. Mô tả môn học
Môn học Tiếng Nhật 1 là môn tự chọn, thuộc khối kiến thức cơ bản. Môn học cung
cấp cho sinh viên kiến thức tiếng Nhật căn bản gồm 5 bài học đầu tiên về âm tiết và bảng
chữ cái Hiragana, Katakana, Romaji; luyện cho sinh viên bốn kỹ năng nghe, nói, đọc,
viết, và những mẫu câu đối thoại đơn giản; đồng thời hình thành cho sinh viên phản xạ
trong giao tiếp thông qua các bài hội thoại có nội dung ở trình độ sơ cấp. Kết thúc khóa
học, sinh viên có trình độ đạt mức Sơ cấp 1 trong khung năng lực JLPT- N5.
Sinh viên biết dùng từ và nhận diện các kiểu chữ trong tiếng Nhật, làm quen với
môn học ngoại ngữ mới. Sau khi học xong học phần này sinh viên có thể sử dụng tiếng
Nhật sơ cấp trong các tình huống hội thoại, giới thiệu về bản thân, hỏi đường, biết cách
sử dụng thời gian và đọc viết số đếm.

1
Sinh viên đạt mức Sơ cấp 1 trong khung năng lực JLPT- N5, sử dụng kiến thức
Nhật 1 làm cở sở cho môn học Nhật 2, Nhật 3 và Nhật 4.
11. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học
11.1. Mục tiêu của môn học (COx)



hiệu
hiệu
Nội dung CĐR CTĐT CĐR
mục Mô tả mục tiêu
phân bổ cho môn học CTĐT
tiêu
(PLOn
(COx)
)

(a) (b) (d) (e)

Cung cấp vốn từ và mẫu câu phù - Có khả năng vận dụng tư
hợp, liên quan đến các chủ đề và duy phản biện trong giải
CO1 PLO2
các tình huống đơn giản quyết các vấn đề nghề
nghiệp

Cung cấp các tình huống giúp sinh - Có khả năng làm việc theo
viên phát huy vai trò cá nhân trong nhóm, truyền đạt hiệu quả
nhóm, đóng góp ý kiến vào việc xử trong điều kiện làm việc
CO2 PLO3
lí các bài tập và tình huống của thay đổi và môi trường hội
nhóm liên quan đến nội dung giảng nhập quốc tế
dạy về thực tập, hội thoại.

Trang bị kỹ năng sử dụng ngôn ngữ - Tham gia, thể hiện tinh
cần thiết để giải quyết các vấn đề thần học tập, nghiên cứu và
CO3 liên quan đến môn học thích ứng của cá nhân đáp PLO4
ứng yêu cầu học tập suốt
đời

11.2. Chuẩn đầu ra của môn học (CĐR MH) và sự đóng góp vào chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo (CĐR CTĐT)

Mức độ Đáp ứng Ký hiệu


Ký hiệu
theo mục tiêu CĐR
CĐR MH Nội dung CĐR MH
thang môn học CTĐT
(CLOi)
đo (COx) (PLOn)

(a) (b) (c) (d) (e)

CLO1 Áp dụng chính xác các từ ngữ và mẫu


câu phù hợp với ngữ cảnh liên quan
đến các chủ đề học tập thông qua hệ 3 CO1 PLO2

2
thống chữ viết tiếng Nhật Hiragana,
Romaji, Katakana.

Thực hiện hiệu quả các yêu cầu liên


quan đến môn học (gồm kỹ năng nghe,
CLO2
nói, đọc, viết) thông qua kiến thức 2 CO2 PLO3
được học.

Áp dụng các kỹ năng ngôn ngữ phù


hợp để đáp ứng các yêu cầu của môn 3 CO3 PLO4
CLO3
học và phát huy năng lực học tập suốt
đời.

Ma trận tích hợp giữa CĐR MH (CLOi), CĐR CTĐT (PLOn) và Chỉ số đánh giá kết quả
thực hiện (PIn.k): 1

PLO2 PLO3 PLO4

PI 2.1 PI 2.1 PI 3.1 PI 3.2 PI 4.1 PI 4.2

CLO1 3

CLO2 2

CLO3 3

12. Phương pháp và hình thức dạy và học

12.1. Phương pháp dạy và học:


- Phương pháp học tập chủ động và xem “người học là trung tâm” sẽ được sử dụng
trong môn học để giúp sinh viên tham gia học tập tích cực. Kết quả học tập dự kiến sẽ đạt
được thông qua một loạt các hoạt động học tập ở trường, qua LMS, trực tuyến, và ở nhà. 30%
thời gian dùng phương pháp thuyết giảng, 70% dành cho hoạt động nhóm, bài giảng tương
tác, nghiên cứu tình huống, thực hành bài tập, đóng vai, giảng dạy có điều chỉnh “vừa đúng
lúc”, giải quyết vấn đề, và thuyết trình. Ngoài ra, giảng viên có thể chọn lựa một số phương
pháp giảng dạy tích cực khác tùy tình hình thực tế của lớp học, năng lực của sinh viên, và nhu
cầu của bản thân như: phương pháp lớp học đảo ngược, dạy học theo dự án, tư duy thiết kế
(Design thinking), giảng dạy thông qua phản hồi từ bạn học (Student-peer feedback), và giảng
dạy bằng cách học khám phá (Inquiry-based learning).

12.2. Hình thức dạy và học: 2

1
Mỗi CLO chỉ đáp ứng cho một PLO, một PLO có thể được đóng góp bởi nhiều CLO.
2
Mô tả các hình thức tổ chức dạy học được sử dụng trong học phần.
3
Giảng viên có thể chủ động lựa chọn hình thức giảng dạy là giảng dạy trực tiếp cho toàn
bộ thời gian của môn học hoặc lựa chọn hình thức giảng dạy trực tuyến kết hợp trực tiếp,
nhưng phải đảm bảo tổng thời gian giảng dạy trực tuyến không vượt quá 30% thời gian giảng
dạy của cả môn học.
13. Quy định của môn học
- Sinh viên phải vào lớp đúng giờ, đảm bảo thời gian học trên lớp offline và online,
có thái độ nghiêm túc và chủ động, tích cực trong học tập.
- Sinh viên phải đọc trước tài liệu theo yêu cầu của giảng viên, đồng thời tìm đọc
thêm các tài liệu có liên quan ở thư viện và trên Internet.
- Sinh viên cần tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài cũng như tham gia thảo
luận, làm bài tập nhóm và nghiêm túc thực hiện các bài tập cá nhân.
- Sinh viên cần hoàn thành tất cả các bài tập trên phần mềm giảng dạy LMS theo
đúng quy định về thời gian.
- Sinh viên vắng thi trong các bài đánh giá, kiểm tra sẽ bị điểm không (0) nếu không có
đơn xin phép có lý do chính đáng được chấp nhận.
- Đối với bất kỳ sự gian lận nào trong bài tập (cá nhân và nhóm) hoặc bài thi hoặc
vi phạm các vấn đề về liêm chính học thuật, sinh viên phải chịu mọi hình thức kỷ luật theo
quy định của Trường và của giảng viên.
14. Tài liệu học tập3
14.1. Tài liệu bắt buộc 4
[1] Mai Ngọc (chủ biên), Ngô Mỹ Linh (biên dịch). (2019). Giáo trình Minna no
Nihongo Shokyu I. NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
14.2. Tài liệu tham khảo5
[2] Shin Nihongo no Kiso , (2019). Hướng dẫn viết chữ Hiragana, Katakana. NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội.
B. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
1. Cơ cấu phương thức đánh giá môn học 6

Loại hình Phương pháp Số lượng bài CĐR MH được Trọng


đánh giá đánh giá đánh giá đánh giá7 số

3
Tài liệu học tập khi lựa chọn phải được phê duyệt theo quy định của Trường bởi cấp có thẩm quyền (Hiệu
trưởng phê duyệt, Thư viện tham mưu về nguồn sách hiện có và khả năng trang bị)
4
Mỗi môn học chọn 01 tài liệu bắt buộc
5
Mỗi môn học chọn tối đa 02 tài liệu tham khảo
6
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần cần thống nhất quy định về số lượng bài đánh giá trong mỗi phương thức
đánh giá. Ví dụ: 1.2. Đánh giá quá trình 1: 02 bài.
7
Mỗi bài đánh giá chỉ nên đáp ứng cho một CĐR môn học (ngoại trừ bài đánh giá cuối kỳ); rubric của mỗi bài
đánh giá đều phải thể hiện (các) CĐR môn học mà bài đánh giá đó đảm nhận.
4
1.1. Đánh giá tính chuyên cần 10%
1. Đánh giá
1.2. Đánh giá quá trình 1 1 CLO1 20%
quá trình
1.3. Đánh giá quá trình 2 1 CLO1, CLO2 20%

2. Đánh giá CLO1, CLO2,


2.1. Bài đánh giá cuối kỳ 1 50%
cuối kỳ CLO3

2. Phương pháp và công cụ đánh giá 8


2.1. Đánh giá quá trình
2.1.1. Đánh giá tính chuyên cần
a. Hình thức đánh giá: Điểm danh
b. Thời điểm, cách thức thực hiện bài đánh giá: Thực hiện cuối buổi học
c. Nội dung, kết cấu bài đánh giá: Không
d. Tỷ trọng: 10% 9
e. Rubric đánh giá:
Mức chất lượng
Trọng
Tiêu chí CĐR Rất tốt Tốt Đạt Không đạt
số
10-9 điểm 8-7 điểm 6-5 điểm 4-0 điểm
Mức độ tham 100% Tham dự 8- Tham dự 6- Tham dự 4- Tham dự 0-
dự theo thời 9/9 buổi 7/9 buổi 5/9 buổi 3/ 9 buổi học
khoá biểu học học học

2.1.2. Đánh giá quá trình:


2.1.2.1. Bài đánh giá quá trình 1
a. Hình thức đánh giá: tự luận (cá nhân)
b. Thời điểm, cách thức thực hiện bài đánh giá: Tuần 8
c. Nội dung, kết cấu bài đánh giá: Từ vựng, câu của các bài đã học
d. Tỷ trọng: 20% 10
e. Rubric đánh giá:
Mức chất lượng
Trung
Trọng Giỏi Khá Yếu
Tiêu chí CĐR bình
số
10-9 8-7
6-5 điểm 4-0 điểm
điểm điểm

8
Xây dựng rubric đánh giá đi kèm theo từng bài đánh giá (tham khảo hướng dẫn xây dựng rubric đính kèm)
9
Chỉ quy định tỷ trọng nếu sử dụng nhiều bài đánh giá cho một cột điểm thành phần trong đánh giá quá trình.
10
Chỉ quy định tỷ trọng nếu sử dụng nhiều bài đánh giá cho một cột điểm thành phần trong đánh giá quá trình.
5
Chữ Hiragana, CLO1 100% 9-10 từ 7-8 từ 5-6 từ Số lượng từ
Katakana, từ vựng, chính chính chính xác chính xác
câu chính xác xác xác dưới 5

2.1.2.2. Đánh giá quá trình 2


a. Hình thức đánh giá: tự luận (cá nhân)
b. Thời điểm, cách thức thực hiện bài đánh giá: Buổi học thứ 8
c. Nội dung, kết cấu bài đánh giá: Bài đánh giá viết bao gồm: ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp
d. Sinh viên thực hiện trong 30 – 45 phút.
e. Tỷ trọng: 20%
f. Rubric đánh giá:
Mức chất lượng
Tiêu Trọng
CĐR Giỏi Khá Trung bình Yếu
chí số
10-9 điểm 8-7 điểm 6-5 điểm 4-0 điểm
Ngữ 30% Chỉ có 0-1 lỗi Có 2-4 lỗi Có 5-7 lỗi Có 8-10 lỗi
âm CLO phát âm phát âm phát âm phát âm
Từ 1 30% Chỉ có 0-1 lỗi Có 2-4 lỗi từ Có 5-7 lỗi từ Có 8-10 lỗi
vựng CLO từ vựng vựng vựng từ vựng
Ngữ 2 40% Chỉ có 0-1 lỗi Có 2-4 lỗi Có 5-7 lỗi Có 8-10 lỗi
pháp ngữ pháp ngữ pháp ngữ pháp ngữ pháp
2.2. Đánh giá cuối kỳ
- Đề thi do Khoa quản lý học phần trích xuất từ Ngân hàng đề thi của Trường.
- Hình thức đánh giá: Trắc nghiệm
Hình thức đánh giá Lựa chọn
Vấn đáp
Tự luận
Trắc nghiệm khách quan X
Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận
Thực hành trên máy tính
Nộp bài không thuyết trình
Tiểu luận/đồ án/bài tập lớn (cá nhân)
Nộp bài có thuyết trình
Nộp bài không thuyết trình
Tiểu luận/đồ án/bài tập lớn (nhóm)
Nộp bài có thuyết trình
- Thời gian làm bài: 60 phút
- Mô tả về kết cấu đề thi: 35 câu hỏi trắc nghiệm

6
- Mô tả về phạm vi nội dung của đề thi: áp dụng toàn bộ kiến thức của môn học để làm
bài thi trắc nghiệm.
- Ma trận đề:
Mức độ nhận thức
Phần Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng cộng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
10 câu 10 câu
Xác định chữ
2 điểm
Hiragana
20%
10 câu 10 câu
Xác định chữ
2 điểm
Katakana
20%
Xác định Từ - 10 câu 10 câu
Ngữ pháp - Câu 3 điểm
đúng 30%
5 câu 5 câu
Đọc hiểu tổng
3 điểm
hợp
30%
Tổng số câu 10 câu 10 câu 10 câu 35 câu
Tổng số điểm 2 điểm 2 điểm 3 điểm 10 điểm
Tỉ lệ % 20% 20% 30% 100%
5 câu
3 điểm
30%
- Quy định về việc sử dụng tài liệu: Không sử dụng tài liệu
- Các quy định khác về bài đánh giá: Không

7
C. NỘI DUNG CHI TIẾT GIẢNG DẠY

Hoạt động Bài


Thời lượng CĐR
Nội dung giảng dạy đánh Học liệu
(giờ) MH Phương pháp dạy và học giá
(a) (b) (c) (d) (e) (f)
GIỚI THIỆU: CLO1 GIẢNG VIÊN:
Phương pháp Thuyết giảng, phương pháp
Nội dung chương trình và yêu cầu của khóa học Bài tập, phương pháp giảng dạy thông qua
Bài 1: Bảng chữ cái Hiragana Làm việc/học tập theo nhóm
- Hướng dẫn viết bảng chữ cái Hiragana
5 1.1. Giới thiệu bảng chữ cái - Hướng dẫn đọc
1.2. Trường âm - Hướng dẫn ghép từ
SINH VIÊN:
- Nghe giảng và viết theo hướng dẫn
- Thực hành nói, viết theo cặp, nhóm tại lớp
- Viết ở nhà
Bài 2: Bảng chữ cái Katakana CLO1 GIẢNG VIÊN:
2.1. Giới thiệu bảng chữ cái Phương pháp Thuyết giảng, phương pháp
Bài tập, phương pháp giảng dạy thông qua
2.2. Trường âm Làm việc/học tập theo nhóm
- Hướng dẫn viết bảng chữ cái Katakana
- Hướng dẫn đọc
5 - Hướng dẫn ghép từ
SINH VIÊN:
- Nghe giảng và viết theo hướng dẫn
- Thực hành nói, viết theo cặp, nhóm tại lớp
- Luyện viết ở nhà

8
Hoạt động Bài
Thời lượng CĐR
Nội dung giảng dạy đánh Học liệu
(giờ) MH Phương pháp dạy và học giá
Bài 3: Bảng chữ Hiragana, Katakana, Romaji CLO1 GIẢNG VIÊN: [1], [2]
3.1. Ôn tập bảng chữ Hiragana Phương pháp Thuyết giảng, phương pháp
Bài tập, phương pháp giảng dạy thông qua
3.2. Ôn tập bảng chữ Katakana Làm việc/học tập theo nhóm
3.3 Giới thiệu bảng chữ Romaji - Hướng dẫn cách viết Hiragana
3.3.1 Phân biệt Hiragana, Katakana, Romaji - Hướng dẫn viết Katakana
5 - Hướng dẫn đánh máy Romaji
3.3.2 Cách dùng các kiểu chữ và đánh máy SINH VIÊN:
- Nghe giảng
- Làm bài tập
- Thực hành nói theo cặp, nhóm tại lớp
- Luyện viết ở nhà
Bài 4: (1) Tôi là マイク。ミラです. CLO1 GIẢNG VIÊN: [1], [2]
- Từ vựng 1 CLO2 Phương pháp Thuyết giảng, phương pháp
- Ngữ pháp Bài tập, phương pháp giảng dạy thông qua
- Luyện tập Làm việc/học tập theo nhóm
+ Luyện tập A - Từ vựng
+ Luyện tập B - Ngữ pháp
5 + Luyện tập C - Bài luyện tập
+ Hội thoại - Bài nghe: Mondai
+ Luyện tập Mondai-nghe, viết SINH VIÊN:
- Nghe giảng
- Làm bài tập
- Thực hành nói theo cặp, nhóm ở lớp
- Luyện tập ở nhà

9
Hoạt động Bài
Thời lượng CĐR
Nội dung giảng dạy đánh Học liệu
(giờ) MH Phương pháp dạy và học giá
Bài 5: (2) Đây là cuốn từ điển CLO1 GIẢNG VIÊN: [1], [2]
- Từ vựng 2 CLO2 Phương pháp Thuyết giảng, phương pháp
- Ngữ pháp CLO3 Bài tập, phương pháp giảng dạy thông qua
- Luyện tập Làm việc/học tập theo nhóm
+ Luyện tập A - Từ vựng
+ Luyện tập B - Ngữ pháp
+ Luyện tập C - Cấu trúc câu
5 - Bài luyện tập
+ Hội thoại
+ Luyện tập Mondai-nghe, viết - Bài nghe: Mondai
SINH VIÊN:
- Nghe giảng
- Làm bài tập
- Thực hành nói theo cặp, nhóm ở lớp
- Thực hành luyện tập ở nhà
5 Bài 6: (3) Chỗ này là nhà ăn CLO1 GIẢNG VIÊN: [1], [2]
- Từ vựng 3 CLO2 Phương pháp Thuyết giảng, phương pháp
- Ngữ pháp CLO3 Bài tập, phương pháp giảng dạy thông qua
- Luyện tập Làm việc/học tập theo nhóm
+ Luyện tập A - Từ vựng
+ Luyện tập B - Ngữ pháp
+ Luyện tập C - Cấu trúc câu
+ Hôi thoại - Bài luyện tập
+ Luyện tập Mondai-nghe, viết. - Bài nghe: Mondai
SINH VIÊN:
- Nghe giảng

10
Hoạt động Bài
Thời lượng CĐR
Nội dung giảng dạy đánh Học liệu
(giờ) MH Phương pháp dạy và học giá
- Làm bài tập
- Thực hành nói theo cặp, nhóm tại lớp
- Làm bài tập về nhà
Bài 7: (4) Bây giờ là mấy giờ? CLO1 GIẢNG VIÊN: [1], [2]
- Từ vựng 4 CLO2 Phương pháp Thuyết giảng, phương pháp
- Ngữ pháp CLO3 Bài tập, phương pháp giảng dạy thông qua
- Luyện tập Làm việc/học tập theo nhóm
+ Luyện tập A - Từ vựng
+ Luyện tập B - Ngữ pháp
+ Luyện tập C - Cấu trúc câu
5 - Bài luyện tập
+ Hội thoại
+ Luyện tập Mondai-nghe, viết. - Bài nghe: Mondai
SINH VIÊN:
- Nghe giảng
- Làm bài tập
- Thực hành nói theo cặp, nhóm tại lớp
- Làm bài tập ở nhà
5 Bài 8: Ôn tập 1,2,3,4。 CLO1 GIẢNG VIÊN: 2.1.1 [1], [2]
- Từ vựng CLO2 Phương pháp Thuyết giảng, phương pháp 2.2
- Ngữ pháp CLO3 Bài tập, phương pháp giảng dạy thông qua
- Hội thoại Làm việc/học tập theo nhóm
- Kiểm tra giữa kỳ - Từ vựng
- Ngữ pháp
- Cấu trúc câu
- Bài luyện tập

11
Hoạt động Bài
Thời lượng CĐR
Nội dung giảng dạy đánh Học liệu
(giờ) MH Phương pháp dạy và học giá
- Bài nghe: Mondai
SINH VIÊN:
- Nghe giảng
- Làm bài tập
- Thực hành nói theo cặp, nhóm tại lớp
- Kiểm tra giữa kỳ
- Làm bài tập ở nhà
Bài 9: (5) Tôi đi Tokyo. CLO1 GIẢNG VIÊN: [1], [2]
- Từ vựng 5 CLO2 Phương pháp Thuyết giảng, phương pháp
- Ngữ pháp CLO3 Bài tập, phương pháp giảng dạy thông qua
- Luyện tập Làm việc/học tập theo nhóm
+ Luyện tập A - Từ vựng
+ Luyện tập B - Ngữ pháp
+ Luyện tập C - Cấu trúc câu
5 - Bài luyện tập
+ Hội thoại
+ Luyện tập Mondai-nghe, viết. - Bài nghe: Mondai
+ Ôn tập SINH VIÊN:
- Nghe giảng
- Làm bài tập
- Thực hành nói theo cặp, nhóm tại lớp
- Làm bài tập ở nhà

12
TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN
(ký trực tiếp và ghi rõ họ tên) (ký trực tiếp và ghi rõ họ tên)

TS. Lưu Hớn Vũ ThS. Võ Văn Bản


TRƯỞNG KHOA/BỘ MÔN 11 HIỆU TRƯỞNG 12
(ký trực tiếp và ghi rõ họ tên)

ThS. Nguyễn Ngọc Phương Dung PGS. TS. Nguyễn Đức Trung
--------------------------------------------------------------
PHẦN PHÊ DUYỆT BIỂU MẪU
ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG PHÒNG KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHÒNG ĐÀO TẠO
TRƯỞNG PHÒNG TRƯỞNG PHÒNG

PGS. TS. Nguyễn Đức Trung TS. Ông Văn Năm PGS. TS. Hoàng Thị Thanh Hằng

11
Áp dụng cho Bộ môn trực thuộc Trường
12
Các chữ ký không được tách rời khỏi phần nội dung của đề cương.

13

You might also like