You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC


1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
Tên học phần (tiếng Việt): Xã hội học
Tên học phần (tiếng Anh): Sociology
Trình độ: Đại học
Mã học phần: 0101006608 Mã tự quản: 11200007
Thuộc khối kiến thức: đại cương Loại học phần:Tự chọn
Đơn vị phụ trách: Bộ môn Chính trị - Xã hội/Khoa Chính trị - Luật
Số tín chỉ: 2 (2,0)
Phân bố thời gian:
Phân bố thời gian:
- Số tiết lý thuyết: 30 tiết;
- Số tiết thí nghiệm/thực hành (TN/TH): 00 tiết;
- Số giờ tự học: 60 giờ
Điều kiện tham gia học tập học phần:
 Học phần tiên quyết: không
 Học phần học trước: không
 Học phần song hành: không
2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
STT Họ và tên Email Đơn vị công tác
[1] [2] [3] [4]
1. TS. Nguyễn Thị Thu Thoa thoantt@hufi.edu.vn Khoa Chính trị - Luật- HUFI
2. ThS. Phan Ái Nhi nhipa@hufi.edu.vn Khoa Chính trị - Luật- HUFI
3. ThS. Nguyễn Phước phuocn@hufi.edu.vn Khoa Chính trị - Luật- HUFI
4. ThS. Lê Thị Thùy Linh linhltt@hufi.edu.vn Khoa Chính trị - Luật- HUFI
5. ThS. Nguyễn Thị Cẩm Tú tuntc@hufi.edu.vn Khoa Chính trị - Luật- HUFI

3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần trang bị cho người học kiến thức lý luận và thực tiễn về Lịch sử hình
thành xã hội học; về quan hệ xã hội; tương tác xã hội; phân tầng xã hội,bất bình đẳng
xã hội..., cung cấp tri thức, hiểu biết về cách thức tiến hành một cuộc điều tra xã hội
học, về các phương pháp thu thập thông tin; đi sâu vào nghiên cứu một số lĩnh vực
chuyên biệt, như xã hội học về truyền thông đại chúng, xã hội học đô thị, xã hội học
nông thôn, xã hội học gia đình và xã hội học pháp luật. Từ những kiến thức cơ bản đó,
sinh viên có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc xem xét, đánh giá những
vấn đề chính trị - xã hội của đất nước. Xây dựng thái độ chính trị, tư tưởng đúng đắn,
tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách của nhà nước.
4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

1
Mục Chuẩn đầu ra của Trình độ
Mô tả mục tiêu
tiêu Chương trình đào tạo năng lực
[2]
[1] [3] [4]
G1 Diễn giải các kiến thức cơ bản của xã hội học PLO2.1 2
Xác định, phân biệt, phân tích được các vấn đề
xã hội về hành động xã hội, tương tác xã hội,
G2 quan hệ xã hội, bất bình đẳng xã hội; nhóm PLO2.2 2
xã hội, thiết chế xã hội; hiện tượng bình đẳng
xã hội và bất bình đẳng xã hội
Áp dụng các kiến thức cơ bản của xã hội học
G3 trong việc giải thích, phân tích một số vấn đề PLO 6 3
kinh tế, chính trị, xã hội.
Tự lên kế hoạch và làm việc độc lập, kết hợp
PLO12.1;
G4 được các kỹ năng khác trong việc hợp tác, 3
PLO12.2
làm việc nhóm.
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Chuẩn đầu ra (CĐR) chi tiết của học phần (*) như sau:
Mục tiêu CĐR học Trình độ
Mô tả chuẩn đầu ra
học phần phần năng lực
[3]
[1] [2] [4]

CLO1.1 Trình bày những kiến thức cơ bản về xã hội học 2

Giải thích những kiến thức cơ bản hành động xã hội, tương tác
CLO1.2 xã hội, quan hệ xã hội, bất bình đẳng xã hội; nhóm xã hội,
G1 2
thiết chế xã hội; các nhóm xã hội; các thiết chế xã hội hiện nay và
một số lĩnh vực chuyên biệt
Xác định những nội dung cơ bản của xã hội học trong việc giải
CLO 1.3 thích, phân tích một số vấn đề được dư luận quan tâm trong xã hội 2
hiện nay
Phân tích được các vấn đề xã hội về hành động xã hội, tương tác
xã hội, quan hệ xã hội, bất bình đẳng xã hội; nhóm xã hội,
G2 CLO2 3
thiết chế xã hội; hiện tượng bình đẳng xã hội và bất bình đẳng xã
hội

CLO3.1 Áp dụng những vấn đề xã hội vào thực tiễn cuộc sống của bản thân 3
G3
Áp dụng những quy luật đã học để giải thích những vấn đề diễn ra
CLO3.2 3
trong thực tiễn

Tự lên kế hoạch và làm việc độc lập khi học tập học phần xã hội
CLO 4.1 3
học
Thể hiện tinh thần trách nhiệm và làm việc nhóm hiệu quả trong các
G4 CLO4.2 3
điều kiện khác nhau.
Chịu trách nhiêm về các hành vi của bản thân trước pháp luật, biết
CLO 4.3 3
đấu tranh, bảo vệ lợi ích hợp pháp trong công việc sau này

2
(*)Các CĐR học phần được xây dựng dựa trên việc tham khảo CĐR theo
Quyết định số 68/2022/TB-DCT ngày 25-1-2022 về kế hoạch đánh giá, cập nhật chuẩn
đầu ra và chương trình đào tạo trình độ đại học năm học 2021- 2022
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
6.1. Phân bổ thời gian tổng quát
Chuẩn đầu ra của học Phân bố thời gian (tiết/giờ)
STT Tên chương/bài
phần Tổng Lý thuyết TN/TH Tự học

Chương 1: Nhập môn xã CLO1.1, CLO 4.1


1 6 2 0 4
hội học CLO 4.2,CLO4.3

CLO1.1, CLO3.1,
Chương 2: Lịch sử hình
2 CLO4.1, CLO 4.2, 8 4 0 8
thành xã hội học CLO4.3
CLO 1.1, CLO1.2,
Chương 3: Các khái niệm CLO2, CLO 3.1,
3 24 8 0 16
cơ bản của xã hội học CLO3.2, CLO 4.1
CLO 4.2, CLO4.3
CLO 1.2,CLO2, CLO
Chương 4: Bất bình đẳng
4 3.1, CLO3.2, CLO 4.1 12 4 0 8
và phân tầng xã hội CLO 4.2, CLO4.3
CLO1.1, CLO1.3,
Chương 5: Phương pháp
5 CLO 4.1 CLO 12 4 0 8
nghiên cứu xã hội học 4.2,CLO4.3
Chương 6: Các chuyên
ngành xã hội học cơ bản:
CLO 1.1, CLO
(Xã hội học truyền thông
1.2,CLO2, CLO 3.1,
6 đại chúng; Xã hội học đô 24 8 0 16
CLO3.2, CLO 4.1
thị, Xã hội học nông thôn; CLO 4.2, CLO4.3
Xã hội học gia đình; Xã
hội học pháp luật)
Tổng 90 30 90 30
6.2. Nội dung chi tiết của học phần
Chương 1: Nhập môn xã hội học
1.1. Khái quát về xã hội học thế giới và xã hội học Việt Nam
1.1.1. Sự ra đời của xã hội học Việt Nam
1.1.2. Khái niệm xã hội học
1.2. Đối tượng nghiên cứu, chức năng và phương pháp nghiên cứu của xã hội học
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của xã hội học
1.3. Các chức năng cơ bản của xã hội học
1.3.1. Chức năng nhận thức
1.3.2. Chức năng thực tiễn
1.3.3 Chức năng tư tưởng
Chương 2: Lịch sử hình thành xã hội học
2.1 Sự ra đời của Xã hội học
2.2 Điều kiện, tiền đề ra đời của Xã hội học

3
2.2.1 Bối cảnh kinh tế – xã hội
2.2.2 Bối cảnh chính trị, văn hóa và tư tưởng
2.2.3 Bối cảnh lý luận và khoa học
2.3 Các nhà Xã hội học
2.3.1 Comte (1798 – 1857)
2.3.2 Karl Marx (1818 – 1883).
2.3.4 H. Spencer (1820 – 1903)
2.3.4 E. Durkheim (1858 – 1917)
2.3.5 Max Weber (1864 – 1920)
Chương 3: Các khái niệm cơ bản của xã hội học
3. 1. Hành động xã hội
3.1.1 Khái niệm hành động xã hội
3.2.2 Đặc điểm hành động xã hội
3.1.3 Vai trò hành động xã hội
3.2. Tương tác xã hội
3.2.1 Khái niệm
3.2.2. Đặc điểm
3.2.3 Vai trò
3.2.4 Các yếu tố cấu thành nên tương tác xã hội
3.3.Quan hệ xã hội
3.3.1 Khái niệm quan hệ xã hội
3.3.2 Đặc điểm quan hệ xã hội
3.3.3 Vai trò quan hệ xã hội
3.4. Hoạt động xã hội
3.4.1 Khái niệm
3.4.2 Đặc điểm
3.4.3 Vai trò
3.5.Chủ thể xã hội
3.5.1 Khái niệm
3.5.2 Đặc điểm
3.5.3 Vai trò
3.6. Nhóm xã hội
3.7. Di động xã hội.
3. 8. Thiết chế xã hội.
3.8.1 Khái niệm
3.8.2 Đặc điểm
3.8.3 Vai trò
3.9. Tổ chức và trật tự xã hội
3.10. Kiểm soát xã hội
Chương 4: Bất bình đẳng và phân tầng xã hội
4.1. Bình đẳng xã hội
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Đặc điểm
4.1.3 Vai trò
4.2. Bất bình đẳng xã hội
4.2.1 Khái niệm
4.2.2 Đặc điểm
4.2.3 Bình đẳng giới

4
4.3. Phân tầng xã hội
4.3.1 Khái niệm
4.3.2 Đặc điểm
4.3.3 Phân loại phân tầng xã hội
Chương 5: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
5.1. Các bước tiến hành nghiên cứu
5.1.1. Chuẩn bị
5.1.2. Xử lý và phân tích thông tin
5.2. Một số Phương pháp nghiên cứu xã hội học
5.2.1. Phân tích tài liệu
5.2.2. Quan sát
5.2.3. Phỏng vấn
5.2.4. Phương pháp trưng cầu ký kiến bằng bảng hỏi (Ankét)
5.2.5. Xây dựng bảng hỏi
5.3. Chọn mẫu
5.3.1. Nghiên cứu trường hợp
Chương 6: Các chuyên ngành xã hội học cơ bản: ( Xã hội học về truyền thông đại
chúng; Xã hội học đô thị, Xã hội học nông thôn; Xã hội học gia đình; Xã hội học pháp
luật)
6.1 Xã hội học về truyền thông đại chúng
6.1.1 Khái niệm.
6.1.2.Đặc điểm
6.1.3 Nội dung nghiên cứu về Xã hội học truyền thông đại chúng
6.2. Xã hội học nông thôn
6.2.1. Khái niệm nông thôn
6.2.2. Đặc trưng của nông thôn
6.2.3. Nội dung nghiên cứu của xã hội học nông thôn:
6.3. Xã hội học đô thị
6.3.1. Khái niệm đô thị
6.3.2. Đặc trưng của đô thị
6.3.3. Cấu trúc của đô thị
6.3.4. Sự hình thành và phát triển của đô thị
6.3.5. Nội dung chủ yếu của xã hội học đô thị
6.3.6. Quá trình đô thị hóa ở Việt nam
6.4. Xã hội học Gia đình
6.4.1. Khái niệm gia đình
6.4.2. Đặc trưng của Gia đình
6.4.3. Cấu trúc của gia đình
6.5. Xã hội học Pháp luật
6.5.1. Khái niệm Xã hội học Pháp luật
6.5.2. Hoạt động xây dựng pháp luật
6.5.3. Hoạt động thực hiện pháp luật
7. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

5
Nhóm CĐR của học phần
Kỹ năng
Kỹ năng Năng lực
Kiến thức làm việc
cá nhân tự chủ
nhóm
Phương pháp giảng dạy Phương pháp học tập
CLO 2
CLO1.1; CLO4.1
CLO3.1,
CLO1.2; CLO 4.2 CLO 4.3
CLO3.2
CLO1.3

Lắng nghe, ghi chép, ghi


Thuyết giảng x x x
nhớ và đặt câu hỏi
Quan sát, ghi chép, đặt
Minh họa trực quan x x
câu hỏi
Phát vấn Trả lời x x x
Câu hỏi /Bài tập/ tình
Đọc tài liệu, thảo luận
huống x x x x
và trả lời
Hướng dẫn người học đọc Đọc tài liệu, tóm tắt,
tài liệu và kiểm tra kiến đặt câu hỏi, và làm câu x x x
thức hỏi/ bài tập, kiểm tra

8. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


- Thang điểm đánh giá: 10/10
- Kế hoạch đánh giá học phần cụ thể như sau:
Hình thức đánh giá Thời điểm Chuẩn đầu ra học phần Tỉ lệ (%) Rubric
[1] [2] [3] [4] [5]
Quá trình 40
Suốt quá
Chuyên cần CLO4.1; CLO4.2 10 I.1_11
trình học
CLO2.1, CLO2.2,
Suốt quá CLO2.3, CLO2.4,
Thảo luận / phát biểu 10 I.2_11
trình học CLO3.1, CLO3.2; CLO
4.1; CLO4.2
Bài tập 1: Phân tích mối quan hệ
CLO1.2; CLO2.1;
giữa hành động xã hội, tương tác
CLO2.2; CLO3.1;
xã hội và quan hệ xã hội? Tuần 3-8 10 I. 3_11
CLO3.2; CLO4.1;
Bài tập 2: Phân biệt bình đẳng xã
CLO4.2
hội và bất bình đẳng xã hội

CLO1.2; CLO1.3;
Kiểm tra/Thuyết trình đề tài:
Tuần 6 đến CLO2.1; CLO2.2;
nội dung kiểm tra/ thuyết trình: 10 I.4_11
tuần 10 CLO3.1; CLO3.2;
chương 3 đến chương 5
CLO4.1; CLO4.2

Thi cuối kỳ 60
Nội dung bao quát tất cả các Sau khi kết CLO1.1, CLO1.2, Theo

6
Hình thức đánh giá Thời điểm Chuẩn đầu ra học phần Tỉ lệ (%) Rubric
[1] [2] [3] [4] [5]
chương của học phần. Trong
Chương 1: 10% câu hỏi
CLO2.1, CLO2.2,
Chương 2: 20 câu hỏi thang
thúc học CLO2.3, CLO2.4,
Chương 3: 25% câu hỏi phần CLO3.1, CLO3.2,
điểm của
Chương 4: 15% câu hỏi đề thi
CLO 4.1; CLO4.2
Chương 5: 15% câu hỏi
Chương 6: 15% câu hỏi

9. NGUỒN HỌC LIỆU


9.1. Sách, giáo trình chính
[1] Phạm Đức Trọng, Giáo trình xã hội học đại cương, Trường Đại học Luật
TP.HCM, NXB. Hồng Đức, Hà Nội, 2019.
[2] Bộ môn Luật, Khoa Chính trị - Luật (2020). Tập bài giảng Xã hội học đại cương.
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
9.2. Tài liệu tham khảo
[1] Bùi Quang Dũng. Nhập môn Lịch sử Xã hội học, NXB Khoa học xã hội, 2004.
[2] Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, NXB. Hồng Đức, Hà Nội, 2012.
[3] Võ Khánh Vinh, Xã hội học pháp luật, NXB Khoa học xã hội, 2012
[4] Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Xã hội học, Trường Đại học
Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB. Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội, 2007.
[5] Tạ Minh chủ biên, Nhập môn Xã hội học, NXB. Thống kê, Hà Nội, 2004.
[6] Andrew G.Walder, Property Rights and Stratiýication in Socialis Redistributive
Economic, American Siciological Review 1992. Vol. 57
[7] Raymond Edward,, Social Stratification - Response to sociologiacal approaches,
New York: Academic Press. 1993

10. QUY ĐỊNH HỌC PHẦN


Người học có nhiệm vụ:
- Tham dự trên 75% giờ học lý thuyết
- Chủ động lên kế hoạch học tập:
+ Tích cực khai thác các tài nguyên trong thư viện của trường và trên mạng để phục vụ
cho việc tự học, tự nghiên cứu và các hoạt động thảo luận;
+ Đọc trước tài liệu do giảng viên cung cấp hoặc yêu cầu;
+ Ôn tập các nội dung đã học; tự kiểm tra kiến thức bằng cách làm các bài trắc nghiệm
kiểm tra hoặc bài tập được giảng viên cung cấp.
- Tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, trình bày, vấn đáp trên lớp và hoạt
động nhóm;

7
- Hoàn thành đầy đủ, trung thực và sáng tạo các bài tập cá nhân, bài tập nhóm theo
yêu cầu;
- Dự kiểm tra trên lớp (nếu có) và thi cuối học phần.
11. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho chương trình đào tạo trình độ
đại học từ khóa 13DH, năm học 2022-2023;
- Giảng viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để biên soạn đề
cương học phần chi tiết phục vụ giảng dạy, biên soạn bộ đề thi, kiểm tra
- Sinh viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để biết các thông
tin về học phần, từ đó xác định nội dung học tập và chủ động lên kế hoạch học tập
phù hợp nhằm đạt được kết quả mong đợi
- Đề cương học phần tổng quát được ban hành kèm theo chương trình đào tạo và
công bố đến các bên liên quan theo quy định

12. PHÊ DUYỆT


☒ Phê duyệt lần đầu ☐ Bản cập nhật lần thứ:
Ngày phê duyệt: 28/05/2022 Ngày cập nhật:

Trưởng khoa Trưởng bộ môn Chủ nhiệm học phần

Nguyễn Thị Thu Thoa Nguyễn Thị Tú Trinh Nguyễn Thị Thu Thoa

8
9

You might also like