You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT


NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin tổng quát


- Tên môn học:

+ Tiếng Việt: Nghĩa vụ ngoài hợp đồng


+ Tiếng Anh:Tort law
- Mã số môn học: LAW1103
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
□ Kiến thức cơ bản □ Kiến thức cơ sở ngành
X Kiến thức chuyên ngành □ Kiến thức khác
□ Môn học chuyên về kỹ năng chung □ Môn học đồ án/luận văn tốt nghiêp
- Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 30
+ Thực hành: 0
- Môn học tiên quyết/Môn học trước: Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Những vấn đề
chung về Luật dân sự Việt Nam, Luật tài sản, Luật hợp đồng
- Môn học song hành: không

2. Mô tả môn học
Trình bày các nội dung liên quan đến các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Đặc biệt là các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng trong những một số trường hợp cụ thể.
3. Tài liệu học tập
Giáo trình:
[1] Nguyễn Ngọc điện(2019), Luật Dân sự Việt Nam, Tập 2, NXB ĐHQG TP.HCM.
Văn bản luật:

[1] Bộ luật Dân sự 2015

[2] Luật bồi thường nhà nước 2017;


[3] Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
[4] Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa ;
1
[6] Luật bảo vệ môi trường ;
[7] Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật
dân sự 2005 về BTTH ngoài hợp đồng.

[8] Một số văn bản pháp luật khác có liên quan đối với từng trường hợp cụ thể khi giải
quyết tranh chấp về trách nhiệm dân sự.

Tài liệu khác:


1. Nguyễn Văn Cừ và Trần thị Huệ (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học bộ luật dân sự
2015, NXB Công An Nhân dân.

2. Đại học luật Hà nội (2019), Giáo trình luật dân sự tập 2, NXB Công An Nhân dân

3. Luật Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam, Bản án và bình luận bản án,
PGS.TS. Đỗ Văn Đại, NXB. Chính trị quốc gia, 2010.
4. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, Phùng Trung tập, NXB. Hà Nội, 2009.
5. Luật dân sự Việt Nam, Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng, NXB.
ĐHQG TP.HCM, 2007
6. Lỗi, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?, TS. Đỗ Văn
Đại, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02/210, 2010.
7. Trao đổi về bài viết liên quan đến tổn thất về tinh thần, TS. Đỗ Văn Đại, Tạp chí Tòa
án nhân dân, số tháng 5/2010, 2010.
8. Bồi thường thiệt hại về tinh thần trong pháp luật thực định Việt Nam, Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 16/2008, 2008.
9. Vấn đề xác định thiệt hại trong bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm hại,
Phan Thị Hải Anh, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10/2004, 2004.
10. Lỗi và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, TS. Phùng Trung Tập, Tạp
chí Tòa án, 2004.
11. Thomas C. Galligan Jr, Tort Law: Cases, Perspectives, and Problems, Lexis Nexis,
2007.

2
12. Droit des obligations, ALAIN BÉNABENT, Lextenso Editions, 2012.

4. Mục tiêu môn học


(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chuẩn đầu ra (X.x.x)
của CTĐT và trình độ năng lực (TĐNL) được phân bổ cho môn học)
Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của môn học TĐNL
(Gx) (1) (2) (X.x.x) (3) (4)

G1 Cung cấp cho sinh viên 1.3.1 4


cơ sở lý luận trong lĩnh
vực pháp luật bồi 1.3.2 4
thường thiệt hại ngoài 1.3.3 4
hợp đồng.

G2 Kỹ năng phân tích, phát 2.1.1 4


hiện vấn đề, logic suy
lý, tranh luận và giải 2.1.2 6
quyết những tình huống 2.2.2 4
trong thực tiễn liên quan
đến xác định trách
nhiệm bồi thường thiệt
hại trong một số trường
hợp cụ thể trong thực tế
của cuộc sống

G3 Kỹ năng làm việc độc 3.1.1 3


lập và làm việc nhóm
trong việc lựa chọn cách 3.2.1 3
thức ứng xử phù hợp 3.2.2 3
với đạo đức nghề
nghiệp đồng thời né
tránh được những bẩy
pháp lý cho bản thân
trong quá trình thực
hành luật

(1) Ký hiệu mục tiêu của môn học. (2): Mô tả các mục tiêu bao gồm các động từ chủ
động các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát
(3), (4): Ký hiệu CĐR của CTĐT và TĐNL tương ứng được phân bổ cho môn học.
5. Chuẩn đầu ra môn học

3
(các mục cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ giảng dạy I, T, U)

CĐR Mô tả CĐR Mức độ giảng dạy


(X.x) (2) (I, T, U)
(1) (3)
G1 Khả năng hiểu biết và vận dụng giải quyết T, U
các vấn đề thực tiễn liên quan đến pháp luật
về trách nhiệm dân sự.
G2 Kỹ năng nghiên cứu và phân tích các quy T, U
định của pháp luật về trách nhiệm dân sự
giúp hình thành tư duy phản biện từ các tình
huống thực tế;

G3 Khả năng phân tích, đánh giá và đưa ra quyết T,U


định giải quyết các tình huống liên quan đến
các tranh chấp trong thực tế;

(1): Ký hiệu CĐR của môn học


(2): Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR ở cấp độ 4 (X.x.x.x)
và bối cảnh áp dụng cụ thể.
(3): I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng
6. Đánh giá môn học
(các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, và tỷ lệ đánh
giá, thể hiện sự tương quan với các CĐR của môn học)
Thành phần đánh Bài đánh giá CĐR môn học Tỷ lệ %
giá (Ax.x) (G.x.x) (3) (4)
(1) (2)
A1. Đánh giá quá Tham gia lớp, phát 2.1.1, 2.1.2, 2.2.2, 20
trình biểu và bài thuyết 3.1.1, 3.2.2
trình
A2. Đánh giá giữa Bài thu hoạch sau 1.3.1, 1.3.2, 1.3.3 20
kỳ đi tòa
A1. Đánh giá cuối Bài kiểm tra viết 1.3.1, 1.3.2, 1.3.3, 60
4
kỳ 2.1.1, 2.1.2, 2.2.2,
3.2.1
(1): các thành phần đánh giá của môn học. (2): các bài đánh giá
(3): các CĐR được đánh giá. (4): tiêu chí đánh giá. (5): chuẩn đánh giá
(6): Tỷ lệ điểm của các bài đánh giá trong tổng điểm môn học

7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


(các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương quan với các CĐR của môn
học, các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà) và các bài đánh giá của môn học)
Lý thuyết
Tuần Nội dung CĐR Hoạt động Bài đánh
/ (2) môn dạy và học giá
Buổi học (4) (5)
học (3)
(1)
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ 1.3.1 Thuyết giảng Tham
1 NGHĨA VỤ DÂN SỰ 1.3.2 Phân tích tình gia lớp
1. Khái niệm nghĩa vụ dân sự 1.3.3 huống pháp lý

2. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự 3.1.1


3.2.1
3. Phân loại nghĩa vụ dân sự
3.2.2
4. Căn cứ phát sinh và chấm dứt nghĩa vụ
dân sự

5. Chuyển giao quyền và nghĩa vụ

2 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG 1.3.1 Thuyết giảng Tham


TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 1.3.2 Thuyết trình, gia lớp,
1. Khái niệm Trách nhiệm dân sự 1.3.3 phân tích tình phát
huống pháp l biều
2. Đặc điểm của trách nhiệm dân sự 3.1.1
3. Phân loại trách nhiệm dân sự 3.2.1
3.2.2
4. Đặc điểm của trách nhiệm bồi

5
thường thiệt hại ngoài hợp đồng
5. Phân loại TN BTH ngoài hợp đồng
và nguyên tắc xử lý

3 CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM BỒI 1.3.1 Thuyết giảng Tham


1.3.2 Thuyết trình gia lớp,
THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP
1.3.3 phát
ĐỒNG Tình huống biều
2.1.2 pháp lý
1. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi Bài
2.2.2 thuyết
thường thiệt hại ngoài hợp đồng trình
3.1.1
2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 3.2.1 Tranh
luận tình
3. Năng lực chịu trách nhiệm 3.2.2 huống
pháp lý
4. Các trường hợp miễn trách nhiệm
BTTH ngoài hợp đồng

5. Xác định thiệt hại

6. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH

4 CHƯƠNG 4: TRÁCH NHIỆM BỒI


1.3.1, Thuyết giảng Tham
THƯỜNG THIỆT HẠI DO CON NGƯỜI 1.3.2, Thuyết trình gia lớp,
1.3.3, phát
GÂY RA TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG Tình huống biều
2.1.2, pháp lý
HỢP CỤ THỂ Bài
2.2.2
thuyết
1. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 3.1.1 trình,
2. Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết 3.2.1 Tranh
3.2.2 luận tình
3. BTTH do người dùng chất kích thích gây
huống
ra pháp lý
4. BTTH do vi phạm quyền lợi của người tiêu
dùng
5. BTTH do làm ô nhiễm môi trường

6
6. BTTH do xâm phạm thi thể, mồ mả
7. BTTH do người của pháp nhân gây ra
8. BTTH do cán bộ, công chức, người có
thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây
ra
9. BTTH do người làm công, người học nghề
gây ra

10. BTTH do người dưới mười lăm tuổi,


người mất NLHVDS gây ra trong thời gian
trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp
quản lý

5 CHƯƠNG 4: TRÁCH NHIỆM BỒI 1.3.1, Thuyết giảng Tham


THƯỜNG THIỆT HẠI DO VẬT GÂY 1.3.2, Thuyết trình gia lớp,
1.3.3, phát
RA TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP tình huống biều
2.1.2, pháp lý
CỤ THỂ Bài
2.2.2
thuyết
1. BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 3.1.1 trình
3.2.1 Tranh
2. BTTH do súc vật gây ra
luận tình
3. BTTH do cây cối gây ra 3.2.2 huống
4. BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng pháp lý
khác gây ra

(1): Thông tin về tuần/buổi học. (2): Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục
(3): Liệt kê CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x),
(4): Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu
có yêu cầu)
(5): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x)

7
8. Quy định của môn học
(Các quy định của môn học (nếu có), thí dụ: sinh viên không nộp bài tập và các
báo cáo đúng hạn, được coi như không nộp bài; sinh viên vắng 2 buổi thực hành
trở lên, không được phép dự thi cuối kỳ ...)
- Tham dự lớp học đầy đủ, có điểm thưởng cho số lần phát biểu trong lớp
- Nộp bài thuyết trình, thảo luận
- Nộp bài thu hoạch đúng hạn.
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Luật
Địa chỉ và email liên hệ: Châu Quốc An, ancq@uel.edu.vn

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ...


năm…

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA


(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

You might also like