You are on page 1of 6

Phụ lục VIII

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


(Kèm theo Quy định mở ngành đào tạo được ban hành theo Quyết định số …./QĐ-ĐHQG ngày…
tháng…năm… của Giám đốc ĐHQG-HCM)
________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin tổng quát


− Tên môn học:
+ Tiếng Việt Nhân học Y tế
+ Tiếng Anh Medical Anthropology
− Mã số môn học: NHA029
− Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

☐ Kiến thức cơ bản 🗹 Kiến thức cơ sở ngành


☐ Kiến thức khác
☐ Kiến thức chuyên ngành ☐ Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp
☐ Môn học chuyên về kỹ năng chung
− Số tín chỉ: 3
+ Lý thuyết 3
+ Thực hành 0
Nhân học đại cương và Lịch sử lý thuyết
− Môn học tiên quyết/Môn học trước:
Nhân học
− Môn học song hành:
2. Mô tả môn học
(vị trí của môn học đối với chương trình đào tạo (CTĐT), những mục đích và nội dung chính yếu
của môn học)
Môn học này thuộc khối kiến thức cơ sở ngành tự chọn, trang bị cho sinh viên kiến thức cơ
bản về y tế và sức khỏe dưới góc nhìn của Nhân học. Ngoài ra, sinh viên còn được trang bị kỹ
năng làm việc nhóm và thuyết trình để có thể tham gia nhận diện và trình bày các vấn đề y tế và
sức khỏe.
3. Tài liệu học tập
(Các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm, không quá 5 cuốn)
Giáo trình
1. Carolyn F. Sargent and Thomas M. Johnson (1996). Medical anthropology : contemporary
theory and method. London : Praeger
2. Helman, C. (2007). Culture, health, and illness (4th ed.). Hodder Arnold
Tài liệu tham khảo
3. Anita Hardon, Pimpawuun Boonmongkon, et.al (2001). Applied Health Research (3th
edition). Netherlands: Het Spinhuis.
4. Simon Dein (2004). Explanatory Models of and attitudes towards cancer in different
cultures. Lancet Oncol, volume 5, pp. 119 – 124.

Phần mềm/Ứng dụng:


4. Mục tiêu môn học
(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chuẩn đầu ra (X.x.x) của
CTĐT và trình độ năng lực (TĐNL)được phân bổ cho môn học)
Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của TĐNL1*)
1 (*)5 mức độ kỳ vọng theo trình độ năng lực bao gồm:
1.0. Có biết qua, nghe qua
(Gx) (1) (2) môn học (4)
(X.x.x) (3)
G1.1. Sinh viên hiểu những vấn đề chung của Nhân học 1.1 2.0
y tế 1.2.1
G1
G1.2. Sinh viên nhận diện các chủ đề nghiên cứu trong 1.1
2.0
nhân học y tế 1.2.1
G2.1. Sinh viên thực hiện một số hoạt động và bài tập
2.3.2 2.0
theo yêu cầu ở mức độ nhóm
G2
G2.2. Sinh viên trình bày các ý chính của các bài đọc
2.3.1 2.0
bằng lời nói trước lớp
3.1
3.2
G3.1. Sinh viên mô tả nguyên tắc đạo đức cơ bản trong
G3 3.3 2.0
nghiên cứu y tế
3.4
3.5

(1): Ký hiệu mục tiêu của môn học. (2): Mô tả các mục tiêu bao gồm các động từ chủ động,
các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát
(3), (4): Ký hiệu CĐR của CTĐT và TĐNL tương ứng được phân bổ cho môn học.
5. Chuẩn đầu ra môn học
(các mục cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ giảng dạy I, T, U)
CĐR Mô tả CĐR Mức độ giảng dạy
(X.x) (2) (I, T, U)
(1) (3)
G1.1 G1.1.1. Sinh viên nhớ định nghĩa của các khái niệm (sức T
khỏe, bệnh tật, đau ốm và dịch tễ học)
G1.1.2. Sinh viên nhận diện vai trò của Nhân học y tế trong T
lĩnh vực ứng dụng thông qua các ví dụ
G1.1.3. Sinh viên mô tả 04 hướng tiếp cận của Nhân học I,T
trong vấn đề y tế như sinh thái, kinh tế chính trị, giải thích
văn hóa và Nhân học phê phán.
G1.1.4. Sinh viên mô tả các phương pháp nghiên cứu trong T
Nhân học y tế
G1.2 G1.2.1.1. Sinh viên mô tả mô hình giải thích của T
Kleinman, hành vi chăm sóc sức khỏe, ba mô hình lựa
chọn hành vi
G1.2.1.2. Sinh viên xác định các yếu tố (kinh tế, chính trị,
văn hóa và xã hội) tác động đến hành vi này.
G1.2.2.1. Sinh viên xác định 3 đơn nguyên y tế hình thành T
nên một hệ thống y tế.
G1.2.2.2. Sinh viên liệt kê các cách phân loại hệ thống y tế
G1.2.3.1. Sinh viên trình bày các khái niệm về sức khỏe T
sinh sản
G1.2.3.2. Sinh viên xác định được vai trò của nhân học
trong các nghiên cứu về vấn đề và nhu cầu sức khỏe sinh
sản
G1.2.4.1. Sinh viên mô tả ý nghĩa của thực phẩm T
G1.2.4.2. Sinh viên mô tả được mối quan hệ giữa thực
phẩm và sức khỏe
G1.2.4.3. Sinh viên xác định được các yếu tố tác động đến

2.0. Có khả năng tham gia/đóng góp


3.0. Có tham gia thể hiện/thực hiện và hiểu được, giải thích được
4.0 Thể hiện/thực hiện được một cách độc lập/ chủ động
5.0. Có thể hướng dẫn/làm gương/làm mẫu cho người khác
mối quan hệ giữa thực phẩm và sức khỏe
G2.1 G2.1.1. Sinh viên có thể xác định nhiệm vụ và quy trình I
làm việc của nhóm, nhiệm vụ của các thành viên, xác định
các mục tiêu cụ thể và lập kế hoạch hoạt động của nhóm để
thực hiện các bài tập và hoạt động theo yêu cầu
G2.1.2. Sinh viên áp dụng kỹ thuật tranh biện các chủ đề T,U
thuyết trình một cách thuyết phục
G2.2 G2.2.1. Sinh viên có thể xác định được cấu trúc của bài đọc T,U
để trình bày tóm tắt trước lớp
G2.2.2. Sinh viên sử dụng powerpoint ở mức độ thành thạo U
để chuẩn bị bài trình bày trước lớp
G3.1 G3.1.1. Sinh viên liệt kê các nguyên tắc đạo đức cơ bản T,U
trong nghiên cứu y tế ứng dụng (tôn trọng, đồng thuận và
công bằng)
(1): Ký hiệu CĐR của môn học
(2): Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR ở cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối
cảnh áp dụng cụ thể.
(3): I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng
6. Đánh giá môn học
(các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể
hiện sự tương quan với các CĐR của môn học)
Thành phần đánh giá Bài đánh giá (Ax.x) CĐR môn học (G.x.x) (3) Tỷ lệ
(1) (2) %
(4)
A1.1. Tham gia thảo G1.1.1-G1.1.4, 20
luận/đóng góp ý kiến trên 80% G1.2.2.1-G1.2.4.3,
số buổi học tại lớp G3.1.1
A1. Đánh giá quá trình
A1.2. Bài tập giải quyết tình G3.1.1 10
huống liên quan đến đạo đức
nghiên cứu
A2.1. Thuyết trình về các chủ G1.2.2.1-G1.2.4.3 10
đề nghiên cứu của Nhân học Y G2.1.1-G2.1.2
tế G2.2.1-G2.2.2
G3.1.1
A2.2. Thực hành quan sát các G1.1.1-G1.1.4, 10
vấn đề y tế tại bệnh G2.1.1-G2.1.2
A2. Đánh giá giữa kỳ
viện/trường học/công viên G3.1.1

A2.3. Trình bày về kết quả G1.1.1-G1.1.4, 10


quan sát tại địa điểm được yêu G2.1.1-G2.1.2
cầu G2.2.1-G2.2.2
G3.1.1
A3. Thi tự luận đề đóng G1.1.1-G1.1.4, 40
A3. Đánh giá cuối kỳ G1.2.2.1-G1.2.4.3,
G3.1.1
(1): các thành phần đánh giá của môn học. (2): các bài đánh giá
(3): các CĐR được đánh giá.
(4): Tỷ lệ điểm của các bài đánh giá trong tổng điểm môn học
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
(các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương quan với các CĐR của môn học, các
hoạt động dạy và học (ờ lớp, ở nhà) và các bài đánh giá của môn học)
Lý thuyết

Tuần/ Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài đánh giá
Buổi học (2) môn học (4) (5)
(1) (3)
Giới thiệu chương trình học -GV giới thiệu
(đề cương môn học, tài liệu
tham khảo, hình thức đánh
giá, nội quy lớp học)
Hướng dẫn thành lập, tổ G2.1.1 -GV hướng dẫn
chức, vận hành và quản lý G2.1.2
nhóm
Những vấn đề chung về G1.1.2 -GV thuyết giảng A1.1
Nhân học Y tế G2.2.1 -SV tham gia thảo luận
Buổi 1 -Định nghĩa nhân học y tế trên lớp
-Vai trò của nhà nhân học -SV đọc trước tài liệu
trong các vấn đề về y tế số 2, trang 12-31
-Lịch sử hình thành và phát
triển nhân học y tế
Một số khái niệm [Sức khỏe, G1.1.1 -GV thuyết giảng A1.1
Bệnh tật, Đau ốm và Dịch tễ G2.2.1 -SV tham gia thảo luận
học] trên lớp
-SV đọc trước tài liệu
số 2, trang 12-31
Những hướng tiếp cận của G1.1.3 -GV thuyết giảng A1.1
Nhân học Y tế G2.2.1 -SV tham gia thảo luận
Buổi 2 -Kinh tế chính trị trên lớp
-Giải thích văn hóa -SV đọc trước tài liệu
số 1, trang 21-70
G1.1.4 -GV tóm tắt ý thuyết A1.1
G2.1.1 trình của sinh viên và A2.1
G2.1.2 thuyết giảng
G2.2.1 -SV thuyết trình trước
Các phương pháp nghiên G2.2.2 lớp
cứu trong nhân học y tế -SV đọc trước tài liệu
đọc số 3, trang 28-29
và tài liệu đọc số 4 và
Buổi 3
chuẩn bị powerpoint tại
nhà
G3.1.1 -GV thuyết giảng A1.1
SV thuyết trình trước A1.2
Vấn đề đạo đức trong lớp
nghiên cứu nhân học y tế -SV đọc trước tài liệu
đọc số 3, trang 279-286
tại nhà
G1.2.1.1 -GV tóm tắt ý thuyết A1.1
Văn hóa và Sức khỏe
G1.2.1.2 trình của sinh viên và A2.1
-Mô hình giải thích bệnh tật
G2.1.1 thuyết giảng
của Kleiman
G2.1.2 -SV thuyết trình trước
-Ba mô hình lựa chọn hành vi
Buổi 4 G2.2.1 lớp
-Hành vi lựa chọn cách thức
G2.2.2 -SV đọc trước tài liệu
chăm sóc sức khỏe
đọc số 2, trang 50-78
-Các yếu tố tác động đến
và chuẩn bị powerpoint
hành vi chăm sóc sức khỏe
tại nhà
Buổi 5 Hệ thống y tế G1.2.2.1 -GV tóm tắt ý thuyết A1.1
-Tính đa nguyên của hệ thống G1.2.2.2 trình của sinh viên và A2.1
y tế G2.1.1 thuyết giảng
-Các cách phân loại hệ thống G2.1.2 -SV thuyết trình trước
y tế G2.2.1 lớp
G2.2.2 -SV đọc trước tài liệu
đọc số 2, trang 50-78
và chuẩn bị powerpoint
tại nhà
G1.2.3.1 -GV tóm tắt ý thuyết A1.1
Sức khỏe sinh sản G1.2.3.2 trình của sinh viên và A2.1
-Những khái niệm về sức G2.1.1 thuyết giảng
khỏe sinh sản G2.1.2 -SV thuyết trình trước
Buổi 6 -Vai trò của nghiên cứu nhân G2.2.1 lớp
học trong việc xác định vấn G2.2.2 -SV đọc trước tài liệu
đề và nhu cầu sức khỏe sinh đọc số 1, trang 219-234
sản và chuẩn bị powerpoint
tại nhà
Thực phẩm - Sức khỏe - G1.2.4.1 -GV tóm tắt ý thuyết A1.1
Văn hóa G1.2.4.2 trình của sinh viên và A2.1
-Ý nghĩa của thực phẩm G1.2.4.3 thuyết giảng
-Một vài bối cảnh thể hiện vai G2.1.1 -SV thuyết trình trước
Buổi 7 trò của thực phẩm đối với sức G2.1.2 lớp
khỏe G2.2.1 -SV đọc trước tài liệu
-Các yếu tố tác động đến mối G2.2.2 đọc số 2, trang 32-49
quan hệ giữa thực phẩm và và chuẩn bị powerpoint
sức khỏe tại nhà
Học ở địa bàn: A1.1
-Mỗi nhóm sinh viên A2.2
Sinh viên tiến hành quan sát
tiến hành quan sát và
và ghi chép lại các vấn đề y tế
Buổi 8 ghi chép lại các vấn đề
đã được học tại bệnh
y tế đã được học tại
viện/trường học/công viên
bệnh viện/trường
học/công viên
-GV tóm tắt ý A2.3
-SV thuyết trình tại lớp
Sinh viên thuyết trình kết quả
-SV chuẩn bị bài trình
quan sát các vấn đề y tế trong
bày ở nhà và gửi cho
buổi 8
GV trước giờ thuyết
Buổi 9
trình
-GV giải đáp thắc mắc A1.1
cho sinh viên
Ôn tập
-SV tham gia thảo luận
ý kiến
(1): Thông tin về tuần/buổi học. (2): Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục
(3): Liệt kê CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x),
(4): Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có
yêu cầu)
(5): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x)

Thực hành

Tuần/Buổi Nội dung CĐR môn Hoạt động dạy và học Bài đánh giá
học (2) học (4) (5)
(1) (3)

(1): Thông tin về tuần/buổi học. (2): Liệt kê nội dung thực hành theo bài thực hành
(3): Liệt kê CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x),
(4): Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có
yêu cầu)
(5): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x)
8. Quy định của môn học
(Các quy định của môn học (nếu có), thí dụ: sinh viên không nộp bài tập và các báo cáo đúng
hạn, được coi như không nộp bài; sinh viên vắng 2 buổi thực hành trở lên, không được phép dự
thi cuối kỳ …)
* Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp
- Tham gia 100% thời gian thực hành theo quy định
- Nộp 100% bài thực hành theo quy định
- Chuẩn bị thiết bị có chức năng kết nối internet cần thiết cho môn học
* Quy định về thi cử, học vụ
- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ.
- Nộp bài đúng thời gian quy định; không chấp nhận bài nộp trễ
- Sinh viên nghỉ quá 20% số buổi học không được dự thi cuối kỳ. Giảng viên sẽ
thông báo danh sách sinh viên bị cấm thi vào buổi học cuối cùng.
- Sinh viên đi học trễ quá ½ thời gian buổi học sẽ bị ghi nhận. Nếu sinh viên bị ghi
nhận 02 lần đi trễ tương đương nghỉ 01 buổi học.
9. Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Nhân học
- Địa chỉ và email liên hệ: Lê Thị Ngọc Phúc [email: phucle@hcmussh.edu.vn]

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng …


năm…
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

NGƯỜI BIÊN SOẠN (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

You might also like