You are on page 1of 3

Phụ lục IX

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ/TIẾN SĨ

(Kèm theo Quy định mở ngành đào tạo được ban hành theo Quyết định số …./QĐ-ĐHQG ngày…tháng…năm… của Giám đốc ĐHQG-HCM)
________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin tổng quát

− Tên môn học:


+
Tiếng Việt: Những biến đổi kinh tế - xã hội và văn hóa của các tộc người ở Việt Nam
+
Tiếng Anh: Socio-economic and cultural changes of ethnic groups in Vietnam
+

- Mã số môn học:NH-513
- Bộ môn, giảng viên phụ trách giảng dạy:
− Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

☐ Kiến thức chung


☐ Kiến thức cơ sở ngành
☐ Kiến thức khác
☐ Luận văn tốt nghiệp
− Số tín chỉ: 03
+
Lý thuyết: 02
+
Thực hành: 01
+
Thí nghiệm hoặc thảo luận

2. Mô tả vắn tắt nội dung môn học


(trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí môn học (đã học ở đại học chưa, đã học gì, ở trình độ thạc sĩ sẽ học gì, vị trí của môn học này trong CTĐT), kiến thức sẽ

trang bị cho học viên, quan hệ với các môn học khác trong CTĐT.

- Môn học này sẽ chú trọng nhiều hơn đến những vấn đề đương đại, đặc biệt là liên quan đến những vấn đề kinh tế, văn hóa xã hội đang nổi lên ở Việt Nam
trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa hiện nay.
- Mục tiêu của môn học này nhằm trang bị cho học viên những cơ sở lý luận về phát triển bền vững nhìn từ góc độ Dân tộc học, và ứng dụng những lý thuyết
đó vào nhận diện cũng như giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra cho cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam.

3. Nội dung môn học: trình bày các chương, mục trong chương và nội dung khái quát. Trong từng chương ghi số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thực hành
(hoặc thí nghiệm, thảo luận). Để học viên có thể tự học được, cần chỉ rõ để học chương này cần phải đọc những tài liệu tham khảo nào, ở đâu.
- Tìm hiểu một số vấn đề, lĩnh vực mà nhân học kinh tế, văn hóa - xã hội quan tâm và đóng góp vào việc hiểu biết các hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội từ
các tiếp cận nhân học, gắn với bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa ở Việt Nam.
- Những vấn đề cơ bản của phát triển bền vững và phát triển bền vững ở các dân tộc Việt Nam
- Từ việc nghiên cứu học viên có thể vận dụng các lý thuyết vào việc nghiên cứu những đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ.

4. Mục tiêu của môn học


(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự tương quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT và trình độ năng lực được phân bổ cho môn học)

Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL


(Gx) (1) (2) (X.x.x) (3) (4)

G4.1 -Hiểu được những nội dung cơ bản cơ -Vận dụng được những nội dung cơ
Kiến thức sở lý luận về phát triển bền vững nhìn bản cơ sở lý luận về phát triển bền
từ góc độ Dân tộc học, và ứng dụng vững nhìn từ góc độ Dân tộc học, và
những lý thuyết đó vào nhận diện cũng ứng dụng những lý thuyết đó vào nhận 4,0
như giải quyết các vấn đề do thực tiễn diện cũng như giải quyết các vấn đề do
đặt ra cho cộng đồng các dân tộc ở Việt thực tiễn đặt ra cho cộng đồng các dân
Nam tộc ở Việt Nam

-Học viên tìm hiểu sâu thêm về một số -Học viên vận dụng một số tiếp cận từ 4,0
tiếp cận từ lý thuyết đương đại phát lý thuyết đương đại phát triển bền vững
triển bền vững và phát triển bền vững ở và phát triển bền vững ở các dân tộc
các dân tộc Việt Nam Việt Nam

-Học viên có khả năng xem xét phân -Học viênHọc viên có khả năng xem
tích đánh giá những biến đổi kinh tế xã xét phân tích đánh giá những biến đổi 4,0

G4.2 hội và văn hóa ở Việt Nam kinh tế xã hội và văn hóa ở Việt Nam

Kỹ năng -Học viên có Năng lực nghiên cứ độc -Học viên thực hiệnc nghiên cứ độc
lập, Tư duy phản biện và Kỹ năng làm lập, có tư duy phản biện và Kỹ năng 4,0
việc nhóm làm việc nhóm

-Học viên có khả năng tự nhận thức -Học viên có thái độ nghiêm túc, khả
G4.3 những lý thuyết nghiên cứu để giúp năng nhận thức đúng những lý thuyết
4,0
Thái độ giải quyết những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu để giúp giải quyết những
nghiên cứu vấn đề đặt ra trong nghiên cứu

(1): Ký hiệu mục tiêu của môn học


(2): Mô tả các mục tiêu
(3), (4): Ký hiệu CĐR của CTĐT và trình độ năng lực tương ứng

5. Chuẩn đầu ra môn học


(các mục cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ giảng dạy)

CĐR Mô tả CĐR Mức độ giảng dạy


(G.x.x) (X.x.x.x) (I,T,U)
(1) (2) (3)

G4.1 -Vận dụngđược những nội dung cơ bản cơ sở lý luận về phát triển bền vững nhìn từ I,U
Kiến thức góc độ Dân tộc học, và ứng dụng những lý thuyết đó vào nhận diện cũng như giải
quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra cho cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam

-Học viên vận dụng một số tiếp cận từ lý thuyết đương đại phát triển bền vững và I,U
phát triển bền vững ở các dân tộc Việt Nam

G4.2 -Học viênHọc viên có khả năng xem xét phân tích đánh giá những biến đổi kinh tế I,U
Kỹ năng xã hội và văn hóa ở Việt Nam

-Học viên thực hiệnc nghiên cứ độc lập, có tư duy phản biện và Kỹ năng làm việc I,U
nhóm

G4.3 -Học viên có thái độ nghiêm túc, khả năng nhận thức đúng những lý thuyết nghiên
I,U
Thái độ cứu để giúp giải quyết những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu

(1): Ký hiệu CĐR của môn học


(2): Mô tả CĐR, các chủ đề CĐR ở cấp độ 4
(3): I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng

6. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


- Phân bổ kiến thức (bài giảng, các hoạt động)
- Tiến trình bài giảng

Số tiết Nội dung Tài liệu Ghi chú

5 Chương 1: Kinh tế Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và toàn cầu hóa

5 Chương 2: Những vấn đề cơ bản của phát triển bền vững

5 Chương 3: Một số đặc điểm kinh tế - xã hội – văn hóa, những thuận lợi và thách thức của các dân tộc ở Việt
Nam

5 Chương4: Thực trạng phát triển của các dân tộc ở Việt Nam những năm qua: thành tựu, bài học và thách thức.

5 Chương 5: Đánh giá tính an tòan của phát triển bền vững

** Nội dung thi cuối kỳ: tiểu luận khoa học: 14 tiết

7. Phương pháp đánh giá môn học: trong đó quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá.
Yêu cầu đối với người học
Chuyên cần:
 Đi học chuyên cần và nghiêm túc trong lớp học
 Vắng quá 20% số buổi: không đủ điều kiện dự thi cuối kì
 Xây dựng kế hoạch học tập cho môn học
Bắt buộc tham gia các hoạt động trên lớp:
 Tích cực tham gia thảo luận nhóm
 Làm bài tập nhỏ và giải quyết tình huống
Hoàn thành các bài tập về nhà:
 Mỗi tiết học trên lớp, học viên phải chuẩn bị tự học bằng 2 giờ ở nhà
 Đọc trước tài liệu ở nhà theo sự chỉ dẫn của giảng viên.

Phân loại Tỷ trọng (%) Hình thức Kiểm tra chuẩn đầu ra
Chuyên cần 10% Bài tập nhỏ [G4.1]
Thuyết trình 20% Trình bày, lập luận, chứng minh [G4.1], [G4.2]
Kiểm tra cuối kì 70% Tiểu luận [G4.1], [G4.2], [G4.3]
8. Tài liệu học tập (ghi rõ những sách, tạp chí và tư liệu thông tin liên quan đến học):

1. Văn Ngọc Lan và Trần Đan Tâm. 2005. Mạng lưới xã hội và cơ hội thăng tiến trong đời sống dân cư đô thị. In trong “Đô thị hóa và vấn đề giảm nghèo ở TPHCM – Lý
luận và thực tiễn”, trang 1095-1138, do Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh đồng chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
2. Lê Minh Tiến. Các bài viết về vốn xã hội. Tạp chí Khoa học xã hội.
3. Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên). “Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình CNH, HĐH ở Việt Nam.” NXBKHXH, HN. 2007.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm…


TRƯỞNG BỘ MÔN
(ký, ghi rõ họ tên) TRƯỞNG KHOA
(ký, ghi rõ họ tên)

You might also like