You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


KHOA XÃ HỘI HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin chung về môn học:


- Tên môn học:
tên tiếng Việt: Lịch sử triết học
tên tiếng Anh: History of Philosophy
- Mã môn học:
- Môn học thuộc khối kiến thức:

Đại cương □ Chuyên nghiệp □


Cơ sở ngành □ Chuyên ngành □
Bắt buộc □ Tự chọn □
Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □
2. Số tín chỉ: 03
3. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 1,2…): năm thứ 2
4. Phân bố thời gian: 45 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)
- Lý thuyết: 30 tiết
- Thực hành: 15 tiết
- Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 15 tiết
- Các hoạt động khác: (bài tập, trò chơi, đố vui, diễn kịch, xem phim,… ):…… tiết
- Tự học: 10 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
- Môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenine,
Lịch sử văn minh thế giới…
- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: Có kiến thức, kỹ năng về lịch sử,
triết học, phương pháp nghiên cứu khoa học để vận dụng trong nghiên cứu Lịch sử
triết học.
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Tư tưởng triết học cổ đại, trung đại, cận đại và triết học cổ điển Đức, lịch sử
triết học Mác-Lên nin, những vấn đề triết học hiện đại.
7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:
1
- Mục tiêu: Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên hiểu tiến trình hình thành
tư tưởng triết học các thời kỳ; các trường phái triết học phương pháp luận của nó.
Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có thể:
+ Hiểu và phân tích được các vấn đề triết học và tác động đến xã hội cũng
như các ngành khoa học khác.
+ Có kiến thức và kỹ năng về các phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học.
* Về kiến thức:
+ Hiểu sự hình thành, diễn biến của các trường phái triết học.
+ Những biến đổi xã hội dưới sự tác động của những điều kiện kinh tế, chính
trị và ý thức hệ tư tưởng và sự tác động đến triết học.
+ Vai trò của lịch sử triết học trong nghiên cứu khoa học.
* Về kỹ năng:
+ Sinh viên hoàn thiện kỹ năng nghiên cứu lịch sử triết học.
+ Xây dựng đề cương nghiên cứu lịch sử triết học từ cấp cơ sở đến cấp bộ,
ngành...
* Về thái độ:
+ Có thái độ và nhận thức đúng về sự phát triển của lịch sử triết học, vai trò
của triết học trong đời sống xã hội.
+ Xem lịch sử triết học như một hình thức văn hóa.
- Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh
viên có thể: (có thể tham khảo thang đo các cấp độ của Bloom để sử dụng các động
từ/danh từ chỉ khả năng, kỹ năng và thái độ cụ thể)
+ Mô tả/trình bày được sự hình thành, biến đổi lịch sử triết học trong một
tiến trình xã hội.
+ Phân tích được các hiện tượng xã hội tác động đến lịch sử triết học.
+ Áp dụng lịch sử triết học trong nghiên cứu khoa học.
+ Đạt được kỹ năng: tự nghiên cứu; thuyết trình, tranh luận, phản biện; làm
việc độc lập và làm việc nhóm; vận dụng kiến thức lịch sử triết học vào thực tiễn đời
sống, phương pháp luận nghiên cứu lịch sử triết học - vai trò của lịch sử triết học
trong hệ thống triết học.
+ Có thái độ khách quan trong nghiên cứu lịch sử triết học.

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:

2
Kết quả dự kiến/Chuẩn Các hoạt động Kiểm tra, đánh giá
STT
đầu ra của môn học dạy và học sinh viên

Mô tả/trình bày được các vấn đề


lịch sử - xã hội trong sự hình thành
và phát triển triết học GV thuyết trình
Kỹ năng trình bày
Lịch sử triết học với tính cách một Thảo luận nhóm
1 môn khoa học Ý kiến hỏi đáp
SV thuyết trình
Sự khác biệt giữa lịch sử triết học
và lịch sử các môn học khác
Tính đặc thù của lịch sử triết học

GV thuyết trình Kỹ năng trình bày


Áp dụng lịch sử triết học trong
2 Thảo luận nhóm Ý kiến hỏi đáp
nghiên cứu ngành học
SV thuyết trình Kiểm tra giữa kỳ

Tiếp cận lịch sử triết học thế giới


GV thuyết trình
Tiến trình lịch sử triết học Kỹ năng trình bày
3 Thảo luận nhóm
Xu hướng lịch sử triết học Ý kiến hỏi đáp
SV thuyết trình
Trường phái triết học hiện đại

* Ghi chú:
- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá
theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành.
- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết
quả học tập của chương trình đào tạo).

STT Kết quả dự Các Kiểm tra, Kết quả học tập của chương trình
kiến/Chuẩn đầu hoạt động đánh giá đào tạo (dự kiến)

3
ra của môn học dạy và học sinh viên Kiến thức Kỹ năng Thái độ
- Mô tả/trình bày
được các vấn đề
lịch sử - xã hội - Hiểu sự hình thành,
trong sự hình Có thái
diễn biến của các
thành và phát độ và
trào lưu triết học Sinh viên
- GV thuyết nhận thức
triển triết học trong những giai hoàn thiện
trình - Kỹ năng đúng về
- Lịch sử triết học đoạn lịch sử phát kỹ năng
- Thảo luận trình bày lịch sử
1 với tính cách một triển của nhân loại. nghiên cứu
nhóm - Ý kiến hỏi triết học,
hiện tượng xã hội - Biến đổi của xã hội biến đổi
- SV thuyết đáp vai trò
- Sự khác biệt học dưới sự tác động lịch sử
trình của triết
giữa lịch sử triết của những điều kiện triết học
học trong
học và lịch sử các kinh tế, chính trị và
xã hội
môn học khác ý thức hệ tư tưởng
- Tính đặc thù của
lịch sử triết học
- GV thuyết - Kỹ năng
- Quá trình giao thoa Xây dựng Xem triết
Áp dụng lịch sử trình trình bày
triết học trên thế giới đề cương học như
triết học trong - Thảo luận - Ý kiến hỏi
2 - Vai trò của triết học nghiên cứu một loại
nghiên cứu ngành nhóm đáp
trong sự phát triển lịch sử hình văn
học - SV thuyết - Kiểm tra
xã hội triết học hóa
trình giữa kỳ
Tiếp cận lịch sử
triết học
Tiến trình lịch sử - GV thuyết Nhìn nhận
Xây dựng
triết học trình - Kỹ năng Ảnh hưởng của lịch đúng về
đề cương
Xu hướng lịch sử - Thảo luận trình bày sử triết học tới tiến trình
3 nghiên cứu
triết học nhóm - Ý kiến hỏi ngành học và các phát triển
lịch sử
Trường phái lịch - SV thuyết đáp chuyên ngành khác lịch sử
triết học
sử triết học trình triết học
Trường phái triết
học
Tiểu luận: (1) Tư
tưởng triết học cổ Nhìn nhận
- Kỹ năng Xây dựng
đại với ý nghĩa đúng về
- Thảo luận Tiến trình hình thành đề cương
nguồn gốc trực nhóm trình bày tiến trình
4 tiếp hình thành
và phát triển Tư nghiên cứu
- Ý kiến hỏi phát triển
tưởng triết học lịch sử
triết học đáp lịch sử
triết học
(2) Tư tưởng triết triết học
học cổ điển Đức

9. Tài liệu phục vụ môn học:


- Tài liệu/giáo trình chính:

4
1. Giáo trình “Triết học Mác – Lênin” của Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên
soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh,
năm 2009.
2. Giáo trình “Triết học Mác-Lênin” của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2013.
3. Giáo trình “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin” của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, năm 2010.
4. Lịch sử triết học (ba tập), 1992.
5. Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không
thuộc chuyên ngành triết học), Nxb, Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006.
6. Lịch sử triết học (Giáo trình dùng trong các trường đại học và cao đẳng),
Nxb, Giáo dục, Hà nội, 1999.
7. Trần Trọng Kim, Đại cương triết học Trung Quốc, Nho giáo, Nxb TP.
HCM, 1992.
8. Từ điển Triết học phương Tây hiện đại, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội,
1996.
9. Ted Honderich: Hành trình cùng triết học, Nxb, Văn hóa Thông tin, Hà
Nội, 2002.
10. Vi Chính Thông: Nho giáo với Trung Quốc ngày nay, Nxb, Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1996.
11. Thu Giang - Nguyễn Duy Cần: Phật học tinh hoa, Nxb, TP. HCM, 1992.
12. Từ điển triết học, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008.
13. Will Durant, Câu chuyện triết học, NXB Đà Nẵng, 2009.
14. Trang Phúc Linh (chủ biên), Trần Khang (dịch): Lịch sử chủ nghĩa Mác,
NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2013.
15. J. Donosin, Lịch sử triết học (Histoire de la Sociologie), Bản tiếng Pháp,
P. 1991.
16. Kozer L. A, Các chức năng của xung đột xã hội/Xung đột xã hội: Những
nghiên cứu hiện đại, UK. 1999.
17. Kujbyshev, Xung đột và nhũng con đường giải quyết xung đột, NXB Mir,
M. 1990.
18. K. Solikin, Lịch sử triết học, Bản tiếng Anh, NXB Chính trị quốc gia, H.
1998.
19. Triết học hiện đại, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012.
- Tài liệu tham khảo/bổ sung:
Tạp chí:
5
20) Tạp chí Triết học, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội
Việt Nam.
21) Tạp chí Xã hội học, Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội
Việt Nam.
22) Tạp chí Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, Viện Hàn
lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
23) Tạp chí Phát triển Khoa học, Đại học Quốc gia TP. HCM.
24) Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo.
25) Tạp chí Xưa và Nay.
Website:
26) http://www.world-newspapers.com
27) http://www.onlinenewspapers.com

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

% kết
Thời điểm Tiêu chí đánh giá/ Phần
Loại điểm quả sau
đánh giá Hình thức đánh giá trăm
cùng
* Hình thức 1:
- Chuyên cần 5%
- Thuyết trình 10 % Điểm
Giữa kỳ 30 %
- Bài tập (thu hoạch) 15 % giữa kỳ
* Hình thức 2:
Kiểm tra giữa kỳ 30 %
* Hình thức 1:
- Báo cáo 20 %
- Thuyết trình 20 % Điểm
Cuối kỳ 70 %
- Bài tập (thu hoạch) 30 % cuối kỳ
* Hình thức 2:
Thi cuối kỳ/Tiểu luận 70 %
100%
(10/10)

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10


- Xếp loại đánh giá: (GV tự xây dựng)

6
Hình thức Trọng số Số lượng bài Thời điểm hoàn thành

Bài tập cá nhân 10% 01 Tuần 5-7

Bài tập nhóm 10% 01 Tuần 8

Kiểm tra giữa kỳ 30% 01 Tuần 9

Thi cuối kỳ 50% 01 Theo lịch của Trường

- Hướng dẫn hình thức, nội dung, thời lượng và tiêu chí chấm điểm: (GV
tự xây dựng)
+ Kiểm tra sự có mặt, tham gia của sinh viên trong các giờ học (lý
thuyết+thực hành) trên lớp và đi thực tế bên ngoài.
+ Minh chứng tham gia thảo luận, thuyết trình, làm việc nhóm, bài tập
cá nhân.
+ Bài tập cá nhân:
Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá
Bài tập
+ Bài tập nhóm:
Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá
Bài tập
+ Bài kiểm tra giữa kỳ:
Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá
Bài tập
+ Bài thi cuối kỳ:
Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá
Bài tập
- Hướng dẫn về rubrics chấm điểm: (GV tự xây dựng tùy đặc thù môn
học/ngành học)
* Bài tập cá nhân:
+ Hình thức: Tiểu luận
+ Nội dung: Sinh viên xây dựng đề cương nghiên cứu Lịch sử triết học.
+ Sinh viên xây dựng đề cương nghiên cứu một chủ đề về Lịch sử triết học.
Tiêu chí đánh giá:
+ Nội dung phù hợp với chủ đề nghiên cứu: 06 điểm
+ Phương pháp phù hợp: 03 điểm
+ Trình bày logic 01 điểm
7
Tổng: 10 điểm
* Bài tập nhóm:
+ Nội dung phù hợp với chủ đề nghiên cứu: 06 điểm
+ Phương pháp phù hợp: 03 điểm
+ Trình bày logic 01 điểm
Tổng: 10 điểm
* Bài kiểm tra giữa kỳ:
+ Nội dung phù hợp với chủ đề nghiên cứu: 06 điểm
+ Phương pháp phù hợp: 03 điểm
+ Trình bày logic 01 điểm
Tổng: 10 điểm
* Bài thi cuối kỳ:
+ Nội dung phù hợp với chủ đề nghiên cứu: 06 điểm
+ Phương pháp phù hợp: 03 điểm
+ Trình bày logic 01 điểm
Tổng: 10 điểm
11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên:
11.1. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định.
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp.
- Tuyệt đối không được vắng các buổi thuyết trình do sinh viên đảm nhiệm về
mặt nội dung hoặc chủ đề.
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp.
- Sử dụng công nghệ/phần mềm/thực hành: Sử dụng máy tính, máy chiếu
trong khi thuyết trình.
11.2. Quy định về thi cử, học vụ:
- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ.
- Nộp tiêu luận trễ trong vòng 1 tuần sẽ bị trừ 30 % tổng số điểm.
- Trường hợp đạo văn, không trích dẫn nguồn sẽ bị trừ 50 % tổng số điểm.
11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng: (nếu có)

12. Nội dung chi tiết môn học: (viết chi tiết tên chương, tiết, mục)

Chương 1. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ


8
CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC


1. Khái niệm lịch sử triết học
2. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử triết học
3. Vấn đề cơ bản của triết học
4. Các trường phái triết học
II. TÍNH QUI LUẬT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
1. Đặc điểm chung của sự hình thành lịch sử tư tưởng triết học
2. Sự phân chia các thời kỳ của lịch sử triết học
III. VAI TRÒ CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI
1. Vai trò thế giới quan của triết học
2. Vai trò phương pháp luận của triết học
3. Vai trò của triết học đối với khoa học cụ thể và đối với tư duy lý luận

Chương 2. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC


PHƯƠNG ĐÔNG
A. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI
1. Điều kiện ra đời của triết học Ấn Độ cổ, trung đại
2. Quá trình hình thành, phát triển của triết học Ấn Độ cổ, trung đại
3. Những nội dung cơ bản của triết học Ấn Độ cổ, trung đại
II. TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO
1. Những vấn đề chung
2. Những tư tưởng cơ bản của phật giáo
3. Phật giáo Việt Nam
B. TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ NÉT ĐẶC THÙ CỦA TRIẾT HỌC
9
TRUNG QUỐC CỔ, TRUNG ĐẠI
1. Điều kiện ra đời của triết học Trung Quốc cổ, trung đại
2. Quá trình hình thành, phát triển của triết học Trung Quốc cổ, trung đại
II. MỘT SỐ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
TRUNG QUỐC CỔ, TRUNG ĐẠI
1. Vấn đề khởi nguyên của thế giới và vấn đề cơ bản của triết học
2. Phép biện chứng về biến dịch
3. Tư tưởng nhận thức
4. Vấn đề con người, đạo đức và tri thức
5. Tư tưởng về xã hội lý tưởng và con đường trị quốc
III. MỘT SỐ CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC
CỔ ĐẠI
1. Nho gia
2. Đạo gia
4. Pháp gia
5. Âm Dương gia
C. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM
I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN THỂ HIỆN LẬP TRƯỜNG
DUY VẬT VÀ DUY TÂM
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC
VIỆT NAM
1. Nhận thức về dân tộc và dân tộc độc lập
2. Quan niệm về Nhà nước - quốc gia độc lập và ngang hàng
với phương Bắc
3. Nhận thức về nguồn gốc, động lực của cuộc chiến tranh cứu nước
và giữ nước
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM VỀ
ĐẠO LÀM NGƯỜI

Chương 3. TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY


I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

10
1. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2. Đặc điểm triết học
3. Một số các trường phái tiêu biểu của triết học Hy Lạp cổ đại
II. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG CỔ (III-XV)
1. Đặc điểm kinh tế – xã hội
2. Đặc điểm triết học
3. Một số các nhà triết học tiêu biểu
III. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG
VÀ CẬN ĐẠI (XV-XVIII)
1. Đặc điểm kinh tế – xã hội và triết học
2. Một số triết gia tiêu biểu thời kỳ phục hưng
3. Một số các triết gia tiêu biểu thời kỳ cận đại
4. Một số các nhà triết học Khai sáng Pháp
IV. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
1. Điều kiện kinh tế - xã hội và nét đặc thù của triết học cổ điển Đức
2. Một số nhà triết học tiêu biểu
V. TRIẾT HỌC TƯ SẢN HIỆN ĐẠI
1. Đặc điểm triết học
2. Một số các trường phái triết học cơ bản
Chương 4. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I. NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC
MÁC- LÊNIN
1. Điều kiện kinh tế - xã hội
2. Nguồn gốc lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên
của triết học Mác
II. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC
1. Quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph. Ăngghen
từ chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa cộng sản

11
2. Giai đoạn đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử
3. Giai đoạn C. Mác và Ph. Ăngghen bổ sung và phát triển lý luận
triết học
III. THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA CUỘC CÁCH MẠNG
TRONG TRIẾT HỌC DO C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN THỰC HIỆN
1. Thống nhất thế giới quan duy vật và phép biện chứng
2. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
3. Sự xuất hiện quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử của triết học
Mác là cơ sở lý luận khoa học nghiên cứu về lịch sử
4. Thống nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng
5. Giải quyết khoa học về mối quan hệ giữa triết học và khoa học cụ thể
IV. V. I. LÊNIN PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC
V. VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
TRONG ĐIỀU KIỆN THẾ GIỚI NGÀY NAY
VI. NHỮNG VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC HIỆN ĐẠI

13. Kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể:

Buổi/ Số tiết Hoạt động dạy và học Tài liệu cần đọc
Nội dung bài học
Tuần trên lớp Hoặc nhiệm vụ của SV (mô tả chi tiết)
1 5 Chương 1 - GV thuyết trình Giáo trình
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Lịch sử
VÀ VAI TRÒ CỦA LỊCH SỬ triết học
TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI

I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
II. TÍNH QUI LUẬT VỀ SỰ
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA LỊCH SỬ TRIẾT
HỌC
III. VAI TRÒ CỦA LỊCH SỬ
12
TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI

2 10 Chương 2
KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ
TRIẾT HỌC PHƯƠNG
ĐÔNG
A. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ
ĐẠI
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, PHÁT
TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ,
TRUNG ĐẠI
II. TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO
B. TRIẾT HỌC TRUNG HOA
CỔ, TRUNG ĐẠI
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ
NÉT ĐẶC THÙ CỦA TRIẾT
HỌC TRUNG QUỐC CỔ,
TRUNG ĐẠI

II. MỘT SỐ NHỮNG NỘI - GV thuyết trình Giáo trình Lịch


DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT - SV thuyết trình sử triết học và
HỌC TRUNG QUỐC CỔ, theo nhóm các tài liệu liên
TRUNG ĐẠI quan tại Mục 9
- SV thảo luận trong
III. MỘT SỐ CÁC TRƯỜNG nhóm (Tài liệu phục
PHÁI TRIẾT HỌC TRUNG vụ môn học)
3 5 QUỐC CỔ ĐẠI
C. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG
TRIẾT HỌC VIỆT NAM
I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ
BẢN THỂ HIỆN LẬP
TRƯỜNG DUY VẬT VÀ
DUY TÂM
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ
BẢN CỦA TƯ TƯỞNG YÊU
NƯỚC VIỆT NAM
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ

13
BẢN TRONG QUAN NIỆM
VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI

Chương 3
TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY
I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ
ĐẠI
II. TRIẾT HỌC TÂY ÂU
THỜI KỲ TRUNG CỔ (III-
XV)
III. TRIẾT HỌC TÂY ÂU
THỜI KỲ PHỤC HƯNG
VÀ CẬN ĐẠI (XV-XVIII)
IV. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN
ĐỨC
V. TRIẾT HỌC TƯ SẢN HIỆN
ĐẠI

4 10 Chương 4 - GV thuyết trình


Giáo trình Lịch
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT - SV thuyết trình sử triết học và
TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC theo nhóm các tài liệu liên
MÁC - LÊNIN quan tại Mục 9
- SV thảo luận trong
I. NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH nhóm (Tài liệu phục
SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI TRIẾT vụ môn học)
HỌC MÁC- LÊNIN
II. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ
YẾU TRONG SỰ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TRIẾT HỌC MÁC
III. THỰC CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CUỘC CÁCH MẠNG
TRONG TRIẾT HỌC DO
C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN
THỰC HIỆN
IV. V. I. LÊNIN PHÁT TRIỂN
TRIẾT HỌC MÁC
V. VẬN DỤNG VÀ PHÁT
14
TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC -
LÊNIN TRONG ĐIỀU KIỆN
THẾ GIỚI NGÀY NAY
VI. NHỮNG VẤN ĐỀ TRIẾT
HỌC HIỆN ĐẠI

TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 7 năm 2014


Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

TS. NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN TS. VŨ QUANG HÀ TS. LÊ VĂN BỬU

15

You might also like