You are on page 1of 23

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


MÔN HỌC LỊCH SỬ, KHỐI LỚP 10
(Năm học 2022-2023)

1 Đặc điểm tình hình


1.1 Số lớp: 25; Số học sinh: 1050; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 87
1.2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 58; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 50; Trên đại học: 08
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 28; Khá: 20; Đạt: 10; Chưa đạt: 0
1.3 Thiết bị dạy học:
 Kênh hình trong SGK Lịch sử 10, các học liệu điện tử của các bộ SGK.
 Các thiết bị dạy học tối thiểu theo danh mục quy định của Bộ GD&ĐT
 Các thiết bị do giáo viên xây dựng và sưu tầm (được thể hiện qua kế hoạch dạy học chi tiết).
1.4 Phòng học:

1
Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

1
 Phòng học đa năng: 302, 303 (sử dụng với các giờ thực hành, trải nghiệm trên teams)
 Phòng học bộ môn: 108 (sử dụng với các giờ dạy minh cho phục vụ sinh hoạt chuyên môn NCBH)

2 Kế hoạch dạy học


2.1 Thời lượng

Số điểm
Học Số
Số tiết/tuần Đánh giá Đánh giá Đánh giá
kì tuần
thường xuyên giữa kỳ cuối kỳ

2 tiết/tuần (35 tiết)


I 18 5 1 1
(24 tiết dạy học trên lớp, 11 tiết HS thực hiện dự án)

2 tiết/tuần (35 tiết)


II 17 5 1 1
(29 tiết dạy học trên lớp, 06 tiết HS thực hiện dự án)

2.2 Phân phối chương trình

Yêu cầu cần đạt


STT Chủ đề Bài học Số tiết
(hướng dẫn thực hiện đối với tiết thực hành)

1 Lịch sử và Bài 1: Lịch 3  Trình bày được khái niệm lịch sử.

2
sử học  Phân biệt được lịch sử hiện thực và lịch sử được con người nhận thức
(6 tiết, 8%) thông qua ví dụ cụ thể.
 Giải thích được khái niệm sử học.
 Trình bày được đối tượng nghiên cứu của sử học thông qua ví dụ cụ
thể.
 Nêu được chức năng, nhiệm vụ của sử học thông qua ví dụ cụ thể.
sử hiện thực
 Nêu được ý nghĩa của một số nguyên tắc cơ bản của sử học: khách
và nhận thức
quan, trung thực, tiến bộ.
lịch sử
 Phân biệt được các nguồn sử liệu: chữ viết, hiện vật lịch sử,...
 Nêu được một số phương pháp cơ bản của sử học: phương pháp lịch sử,
phương pháp logic, phương pháp trình bày lịch sử theo lịch đại và đồng
đại, phương pháp tiếp cận liên ngành. Bước đầu vận dụng được một
sốphương pháp cơ bản của sử học thông qua các bài tập cụ thể (ở mức
độ đơn giản).

Bài 2: Tri 2  Nêu được vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với đời sống của cá
thức lịch sử nhân và xã hội hiện đại thông qua ví dụ cụ thể.
và cuộc sống  Giải thích được sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời.
 Biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin, sử liệu để học tập, khám
phá lịch sử.
 Vận dụng kiến thức, bài học lịch sử để giải thích những vấn đề thời sự

3
trong nước và thế giới, những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống (ở mức
độ đơn giản).
 Quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn
hoá của dân tộc Việt Nam và thế giới.

Bài 3: Thực
1  Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử, các trò chơi lịch sử,...
hành

2 Vai trò của  Giải thích được sử học là môn khoa học liên ngành: kết hợp phương
sử học pháp, tri thức từ các ngành nghiên cứu khác nhau để giải quyết vấn đề
(5 tiết, 8%) một cách toàn diện, hiệu quả, khoa học.
 Phân tích được mối liên hệ giữa sử học với các ngành khoa học xã hội
Bài 4: Sử học và nhân văn khác: Sử học cung cấp thông tin, bối cảnh lịch sử,... cho
với các lĩnh các ngành địa lí, văn học, nghệ thuật,... Ngược lại, các ngành khoa học
2
vực khoa học xã hội và nhân văn khác hỗ trợ việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử.
khác  Nêu được vai trò của các môn khoa học tự nhiên và công nghệ đối với
công tác nghiên cứu lịch sử: cung cấp tri thức, công nghệ, kĩ thuật,...
 Giải thích được sự hỗ trợ của sử học đối với các ngành khoa học tự
nhiên và công nghệ: cung cấp thông tin, bối cảnh lịch sử, lịch sử phát
triển ngành,...

Bài 5: Sử học 2  Phân tích được mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn và phát

4
huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên.
 Vận động được các bạn và mọi người ở xung quanh cùng tham gia bảo
vệ các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên ở địa phương.
 Phân tích được vai trò của sử học đối với một số ngành, nghề trong lĩnh
vực công nghiệp văn hoá: Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm
hứng cho các ngành công nghiệp văn hoá.
với một số
 Trình bày được tác động của sự phát triển của các ngành nghề thuộc
lĩnh vực,
lĩnh vực công nghiệp văn hoá đối với việc quảng bá cho truyền thống
ngành nghề
lịch sử và giá trị văn hoá của dân tộc; tri thức lịch sử và văn hoá nhân
hiện đại
loại.
 Giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du
lịch thông qua ví dụ cụ thể.
 Phân tích được tác động của du lịch với công tác bảo tồn di tích lịch sử,
văn hoá: du lịch mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch
sử, văn hoá.

Bài 6: Thực
1  Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử, các trò chơi lịch sử,...
hành

3 Một số nền Bài 7: Khái 1  Giải thích được khái niệm văn minh.
văn minh niệm văn  Phân biệt được ở mức cơ bản khái niệm văn minh, văn hoá.
thế giới minh thế giới

5
Thời kì cổ -  Trình bày được sự phát triển của các nền văn minh trên thế giới theo
trung đại tiến trình lịch sử trên đường thời gian.
(7 tiết,  Có ý thức trân trọng và góp phần bảo tồn những thành tựu của văn
10%) minh thế giới.

Bài 8: Một số 3  Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các nền văn
nền văn minh minh cổ đại phương Đông.
phương Đông  Giải thích được cơ sở hình thành văn minh Ai Cập cổ đại: điều kiện tự
nhiên, dân cư, sự phát triển kinh tế, chính trị – xã hội,...
 Nêu được ý nghĩa của những thành tựu chính của văn minh Ai Cập:
chữ viết, khoa học tự nhiên, kiến trúc, điêu khắc,...
 Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Trung Hoa: điều kiện tự
nhiên, dân cư, sự phát triển kinh tế, chính trị – xã hội,...
 Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của văn minh Trung
Hoa: chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học,
thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo,...
 Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ: điều kiện tự nhiên,
dân cư, sự phát triển kinh tế, chính trị – xã hội,...
 Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ:
chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo,..

6
Bài 9: Thực
2  Tham quan các bảo tàng, xem phim tài liệu lịch sử.
hành

 Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các nền văn
minh phương Tây thời kì cổ – trung đại.
 Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Hy Lạp – La Mã: điều kiện
tự nhiên, dân cư, kinh tế, chính trị – xã hội, ảnh hưởng và giao lưu văn
Bài 10: Một hoá,...
số nền văn  Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của văn minh Hy Lạp –
3
minh phương La Mã: chữ viết, thiên văn học, lịch pháp, văn học, nghệ thuật, khoa
Tây học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo, thể thao,…
 Phân tích được bối cảnh lịch sử, những tiền đề kinh tế, chính trị, xã
hội,... hình thành Phong trào Văn hoá Phục hưng.
 Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của văn minh thời Phục
hưng: tư tưởng, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật, thiên văn học,...

Bài 11: Thực


1  Tham quan các bảo tàng, xem phim tài liệu lịch sử.
hành

4 Các cuộc Bài 12: Cách 3  Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về các cuộc
cách mạng mạng công cách mạng công nghiệp.
công nghiệp thời  Trình bày được những nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra Cách mạng

7
nghiệp công nghiệp lần thứ nhất (nửa sau thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX).
trong lịch  Nêu được thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất:
sử thế giới phát minh và sử dụng máy hơi nước, động cơ đốt trong để cơ giới hoá
(7 tiết, sản xuất, phát triển giao thông vận tải,...
10%)  Trình bày được nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra Cách mạng công
nghiệp lần thứ hai (nửa sau thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX).
 Nêu được những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ
hai: sử dụng điện năng, động cơ điện gắn với quá trình điện khí hoá,
kì cận đại sản xuất dây chuyền, sự phát triển của các ngành công nghiệp hoá chất,
dầu mỏ, thép, điện lực, in ấn,...
 Nêu được ý nghĩa của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ
hai đối với sự phát triển kinh tế (tăng năng suất lao động, thúc đẩy quá
trình công nghiệp hoá,...).
 Phân tích được tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và
lần thứ hai đối với xã hội, văn hoá: sự phát triển của giai cấp tư sản
công nghiệp và vô sản công nghiệp, quá trình đô thị hoá; những thay
đổi về lối sống, văn hoá.

Bài 13: Thực 1  Tham quan các bảo tàng, xem phim tài liệu lịch sử.
hành

8
 Trình bày được nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra Cách mạng công
nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỉ XX).
 Nêu được những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ ba: tự động hoá dựa vào máy tính, thiết bị điện tử, công nghệ
thông tin, Internet,…
 Trình bày được nét chính về bối cảnh diễn ra Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư (những năm đầu thế kỉ XXI).
Bài 14: Cách  Nêu được những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp
mạng công lần thứ tư: sự phát triển kĩ thuật số, trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học
4
nghiệp thời và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành,…
kì hiện đại  Nêu được ý nghĩa của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư
đối với sự phát triển kinh tế của thế giới thông qua ví dụ cụ thể.
 Phân tích được tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần
thứ tư đối với xã hội, văn hoá.
 Nêu được ý nghĩa của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư
đối với sự phát triển kinh tế của thế giới thông qua ví dụ cụ thể.
 Phân tích được tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần
thứ tư đối với xã hội, văn hoá.

Bài 15: Thực 2  Tham quan các bảo tàng, xem phim tài liệu lịch sử.
hành

9
5 Văn minh  Phân tích được tác động của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, khí hậu đối
Đông Nam với sự hình thành văn minh Đông Nam Á.
Á Bài 16: Cơ sở  Nêu được nét khái quát về cơ sở xã hội của văn minh Đông Nam Á: cư
(5 tiết, 8%) hình thành 2
dân, tộc người, tổ chức xã hội.
văn minh  Phân tích được những ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc đối với văn
Đông Nam Á minh Đông Nam Á.
 Phân tích được những ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đối với văn minh
Đông Nam Á.

Bài 17: Thực


1  Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử, các trò chơi lịch sử,..
hành

Bài 18: Hành 3  Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về lịch sử văn
trình phát minh Đông Nam Á.
triển và thành  Trình bày được các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á trên
tựu của văn đường thời gian.
minh Đông  Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á: tôn
Nam Á giáo và tín ngưỡng, văn tự và văn học, kiến trúc và điêu khắc,...
 Biết trân trọng giá trị trường tồn của các di sản văn minh Đông Nam Á,
tham gia bảo tồn các di sản văn minh Đông Nam Á nói chung và ở Việt
Nam nói riêng,

10
Bài 19: Thực  Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử, các trò chơi lịch sử, hệ thống
1
hành, ôn tập kiến thức,…

6 Một số nền Chủ đề 6.1:  Biết vận dụng hiểu biết về các nền văn minh cổ nói trên để giới thiệu về
văn minh Một số nền đất nước, con người Việt Nam. Nhận thức được giá trị trường tồn của
trên đất văn minh cổ các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam. Có ý thức trân trọng
6
nước Việt trên đất truyền thống lao động cần cù, sáng tạo của dân tộc Việt Nam trong lịch
Nam (trước nước Việt sử. Có ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo tồn các di sản văn
năm 1858) Nam hoá của dân tộc.
(12 tiết,
16%)  Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về văn minh
Bài 20. Văn sông Hồng.
minh Văn  Nêu được cơ sở hình thành văn minh sông Hồng: điều kiện tự nhiên, cơ
3
Lang – Âu sở xã hội,...
Lạc  Nêu được những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh sông Hồng: đời
sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước,...

Bài 21. Văn 3  Nêu được cơ sở hình thành văn minh Champa.
minh Chăm  Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Champa: đời
Pa và Phù sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước,...
Nam  Nêu được cơ sở hình thành văn minh Phù Nam.

11
 Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Phù Nam: đời
sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước.

Bài 22: Thực  Tiến hành các hoạt động giáo dục lịch sử gắn với thực địa, tham quan
1
hành di sản lịch sử, văn hoá,…

Chủ đề 6.2:  Trân trọng giá trị của nền văn minh Đại Việt, vận dụng hiểu biết về văn
Văn minh 6 minh Đại Việt để giới thiệu, quảng bá về đất nước, con người, di sản
Đại Việt văn hoá Việt Nam.

 Giải thích được khái niệm văn minh Đại Việt.


 Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Đại Việt: kế thừa văn minh
Bài 23. Cơ sở Văn Lang – Âu Lạc, nền độc lập tự chủ của đất nước, tiếp thu ảnh
2
hình thành hưởng của văn hoá Trung Quốc.
 Nêu được quá trình phát triển của văn minh Đại Việt trên đường thời
gian.

Bài 24. 3  Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về những thành
Thành tựu tựu của văn minh Đại Việt.
 Nêu được một số thành tựu cơ bản của nền văn minh Đại Việt về kinh
tế, chính trị, tư tưởng, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ

12
thuật,...

 Nêu được nhận xét về những ưu điểm và hạn chế của văn minh Đại
Bài 25. Ý
Việt.
nghĩa, tác 1
 Phân tích được ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc
động
Việt Nam.

Bài 26: Thực  Tiến hành các hoạt động giáo dục lịch sử gắn với thực địa, tham quan
1
hành di sản lịch sử, văn hoá,…

7 Cộng đồng Bài 27: Các


 Nêu được thành phần dân tộc theo dân số.
các dân tộc dân tộc trên
1  Trình bày được khái niệm ngữ hệ và việc phân chia tộc người theo ngữ
Việt Nam đất nước Việt
hệ.
(7 tiết, Nam
10%) Bài 28: Khái 3  Trình bày được nét chính về đời sống vật chất của cộng đồng các dân
quát về đời tộc Việt Nam: sản xuất nông nghiệp, ngành nghề thủ công,... – Nêu
sống vật chất được nét chính về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt
và tinh thần Nam: sự đa dạng về văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng,..
của cộng
đồng các dân
tộc Việt Nam

13
Bài 29: Thực  Tiến hành các hoạt động giáo dục lịch sử gắn với thực địa, tham quan
1
hành di sản lịch sử, văn hoá,…

 Nêu được nét chính về sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc trong
lịch sử Việt Nam.
 Phân tích được vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc
trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
 Phân tích được vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc
Bài 30: Khối
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
đại đoàn kết
 Nêu được quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước về chính sách
dân tộc trong 3
dân tộc: “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát
lịch sử Việt
triển”.
Nam
 Phân tích được nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và
Nhà nước hiện nay về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc
phòng,...
 Có ý thức trân trọng sự bình đẳng giữa các dân tộc, có hành động cụ
thể góp phần tham gia vào việc giữ gìn khối đại đoàn kết dân tộc.

Bài 31: Thực  Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử, các trò chơi lịch sử, hệ thống hoá
1
hành, ôn tập kiến thức,…

14
Kiến thức mới 49 tiết

14 tiết
Thực hành lịch sử
(20%)

7 tiết
Đánh giá định kì
(10%)

2.3 Chuyên đề lựa chọn (Dành cho học sinh lớp 10A1 – chuyên xã hội)

Chuyên Yêu cầu cần đạt


STT Bài học Số tiết
đề (Hướng dẫn thực hiện đối với tiết thực hành)

1 Các lĩnh Bài 1: Thông 3  Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví
vực của sử và Lịch sử dụ cụ thể.
sử học theo lĩnh vực  Giải thích được khái niệm thông sử.
(9 tiết)  Nêu được nội dung chính của thông sử.
 Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử.
 Giải thích được ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
 Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc.

15
 Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử thế giới.

Bài 2: Thực
1  Tổ chức các câu lạc bộ “Em yêu lịch sử”, “Nhà sử học trẻ tuổi”,...
hành

 Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá Việt Nam.
 Tóm tắt được nét chính của lịch sử văn hoá Việt Nam trên đường thời
gian.
 Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam.
Bài 3: Một số  Tóm tắt được nét chính của lịch sử tư tưởng Việt Nam trên đường thời
lĩnh vực của gian.
4
lịch sử Việt  Giải thích được đối tượng của lịch sử xã hội.
Nam  Tóm tắt được nét chính của lịch sử xã hội Việt Nam trên đường thời
gian.
 Giải thích được đối tượng của lịch sử kinh tế.
 Tóm tắt được nét chính của lịch sử kinh tế Việt Nam trên đường thời
gian.

Bài 4: Thực
1  Tổ chức các câu lạc bộ “Em yêu lịch sử”, “Nhà sử học trẻ tuổi”,...
hành
2 Bảo tồn Bài 5: Di sản 2  Giải thích được khái niệm di sản văn hoá.
và phát văn hoá  Nêu được ý nghĩa của di sản văn hoá: tài sản vô giá của cộng đồng, dân

16
huy giá tộc, nhân loại được kế thừa từ các thế hệ trước cho các thế hệ mai sau.
trị di sản  Chỉ ra được một số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hoá.
văn hoá ở  Phân tích được mục đích và ý nghĩa của việc phân loại, xếp hạng di sản
Việt Nam văn hoá.
(14 tiết)
Bài 6: Bảo tồn 3  Giải thích được khái niệm bảo tồn di sản văn hoá.
và phát huy  Phân tích được mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
giá trị di sản hoá: bảo tồn phải đặt trong bối cảnh phát triển bền vững để bảo tồn
văn hoá không trở thành gánh nặng và rào cản của phát triển.
 Phân tích được cơ sở khoa học của công tác bảo tồn di sản văn hoá
trong quá trình phát triển bền vững của đất nước.
 Nêu được các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá:
tuyên truyền giáo dục ý thức bảo tồn di sản, đầu tư cơ sở vật chất, tăng
cường biện pháp bảo vệ di sản,...
 Giải thích được vai trò của hệ thống chính trị, doanh nghiệp, cộng đồng
dân cư và của mỗi cá nhân trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di
sản văn hoá.
 Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường,
cộng đồng, công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản thông
qua ví dụ cụ thể.

17
 Có ý thức trách nhiệm và sẵn sàng đóng góp và vận động người khác
cùng tham gia vào việc bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá ở
địa phương và đất nước.

Bài 7: Một số  Xác định được vị trí phân bố các di sản lịch sử văn hoá vật thể tiêu biểu
di sản văn hoá trên bản đồ.
2
vật thể của dân  Giới thiệu được nét cơ bản về một trong số di sản lịch sử văn hoá vật
tộc Việt Nam thể tiêu biểu.

Bài 8: Thực  Tiến hành các hoạt động giáo dục lịch sử gắn với thực địa, tham quan
1
hành di sản lịch sử, văn hoá,...

Bài 9. Một số
 Xác định được vị trí phân bố các di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu
di sản văn hoá
trên bản đồ.
phi vật thể của 2
 Giới thiệu được nét cơ bản về một trong số những di sản văn hoá phi
dân tộc Việt
vật thể tiêu biểu.
Nam

Bài 10: Thực  Tiến hành các hoạt động giáo dục lịch sử gắn với thực địa, tham quan
1
hành di sản lịch sử, văn hoá,...

Bài 11. Một số 2  Xác định được vị trí phân bố các di sản phức hợp tiêu biểu trên bản đồ.
di sản văn hoá  Giới thiệu được những nét cơ bản về một trong số các di sản phức hợp

18
phức hợp của
dân tộc Việt tiêu biểu.
Nam

Bài 12: Thực  Tiến hành các hoạt động giáo dục lịch sử gắn với thực địa, tham quan
1
hành di sản lịch sử, văn hoá,...

3 Nhà nước  Sưu tầm tư liệu để tìm hiểu về một số mô hình nhà nước quân chủ Việt
và pháp Bài 13: Nhà Nam tiêu biểu: Nhà nước quân chủ thời Lý – Trần, thời Lê sơ, thời
luật Việt nước và pháp Nguyễn.
Nam luật trong lịch  Nêu và phân tích được đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ Việt
trong lịch 2
sử Việt Nam Nam thông qua ví dụ cụ thể: Nhà nước quân chủ thời Lý – Trần, thời
sử (trước năm Lê sơ, thời Nguyễn.
(9 tiết) 1858)  Phân tích được nét chính của hai bộ luật tiêu biểu của nhà nước quân
chủ Việt Nam: Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.

Bài 14: Nhà 2  Phân tích được bối cảnh ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
nước Việt hoà.
Nam Dân chủ  Nêu được ý nghĩa của việc ra đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
Cộng hoà hoà.
(1945 – 1976)
 Phân tích được đặc điểm và tính chất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà.

19
 Nêu được vai trò của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong quá
trình kháng chiến chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước thời kì
1945 – 1976.

Bài 15: Thực


1  Tổ chức các câu lạc bộ “Em yêu lịch sử”, “Nhà sử học trẻ tuổi”,...
hành

Bài 16: Nhà  Phân tích được bối cảnh ra đời của Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ
nước Cộng nghĩa Việt Nam.
hoà Xã hội  Nêu được ý nghĩa lịch sử của việc ra đời Nhà nước Cộng hoà Xã hội
1
chủ nghĩa Việt chủ nghĩa Việt Nam.
Nam từ năm  Nêu được vai trò của Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1976 đến nay trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế.

Bài 17: Một số 2  Nêu được điểm chung về bối cảnh ra đời của các bản Hiến pháp ở Việt
bản Hiến pháp Nam từ năm 1946 đến nay (1946, 1959, 1980, 1992 và 2013): những
Việt Nam từ thay đổi quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, gắn với một
năm 1946 đến giai đoạn phát triển của lịch sử dân tộc.
nay  Phân tích được một số điểm chính của các bản Hiến pháp Việt Nam: cơ
sở pháp lí để xây dựng hệ thống pháp luật, tổ chức hoạt động của bộ
máy Nhà nước,...
 Nêu được một số nội dung chính của Hiến pháp năm 1946: ghi nhận

20
thành quả của Cách mạng tháng Tám 1945, quyền bình đẳng và nghĩa
vụ công dân, cơ cấu hệ thống chính trị,...
 Phân tích được ý nghĩa của Hiến pháp năm 1946 – Hiến pháp đầu tiên
trong lịch sử Việt Nam.
 Nêu được một số nét chính của Hiến pháp năm 1992: ban hành trong
những năm đầu của công cuộc Đổi mới, là cơ sở chính trị – pháp lí
quan trọng để thực hiện công cuộc Đổi mới,...
 Phân tích được điểm mới của Hiến pháp năm 2013: sự tiến bộ về tư
tưởng dân chủ, cơ cấu Nhà nước, kĩ thuật lập hiến,...
 Có ý thức trân trọng lịch sử lập hiến của dân tộc, có trách nhiệm và sẵn
sàng vận động người khác cùng tuân thủ pháp luật.

Bài 18: Thực


1  Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử, các trò chơi lịch sử,...
hành

Kiến thức mới 25 tiết

Thực hành lịch sử 7 tiết

3 tiết
Đánh giá định kì
(10%)

2.4 Kiểm tra, đánh giá định kỳ

21
Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức

KT Giữa Học kỳ 1 45 phút Tiết 18 theo PPCT YCCĐ tiết 1- tiết 17 Trắc nghiệm + Tự luận

KT Cuối Học kỳ 1 45 phút Tiết 35 theo PPCT YCCĐ tiết 19 - tiết 33 Trắc nghiệm + Tự luận

KT Giữa Học kỳ 2 45 phút Tiết 44 theo PPCT YCCĐ tiết 36 - tiết 43 Trắc nghiệm + Tự luận

KT Cuối Học kỳ 2 45 phút Tiết 70 theo PPCT YCCĐ tiết 45 - tiết 68 Trắc nghiệm + Tự luận

3 Các nội dung khác (nếu có):

22
Thanh Hoá, ngày 1 tháng 8 năm 2022
HIỆU TRƯỞNG DUYỆT TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Linh Chi

23

You might also like