You are on page 1of 12

TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ CHUYÊN MÔN 1 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thuỷ Phương, ngày 12 tháng 3 năm 2024

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5


Môn: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 5
- Người nhận xét, đánh giá: NGUYỄN THỊ TRAI, đơn vị công tác: Trường TH Thanh Lam
1. Nhận xét theo từng tiêu chí
Nhận xét, đánh giá
Vũ Minh Giang (Tổng Nguyễn Trà My, Phạm Đỗ Đỗ Thanh Bình
Chủ biên xuyên suốt Văn Trung (đồng CB), (Tổng Chủ biên
phần Lịch sử), Nghiêm Nguyễn Khánh Băng, Trần phần Lịch sử),
Đình Vỳ (Tổng Chủ Thị Ngọc Hân, Trần Văn Nguyễn Văn Dũng
biên cấp Tiểu học phần Nhân, Nguyễn Chí Tuấn. (Chủ biên phần
Nội dung đánh giá
Lịch sử), Nguyễn Thị (NXB GDVN) Lịch sử); Lê Thông
Thu Thủy (Chủ biên (Tổng Chủ biên
phần Lịch sử); Trần phần Địa lí)
Thị Hà Giang (Chủ (Công ty Vepic)
biên phần Địa lí)
(NXB GDVN)
I. Tiêu chí 1. Phù hợp với việc học của học sinh
1. Sách giáo khoa được trình bày khoa học, rõ ràng, dễ Sách giáo khoa được Sách giáo khoa được trình Nội dung mỗi bài
hiểu, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Kênh chữ chọn trình bày khoa học, rõ bày khoa học, rõ ràng. học trong sách giáo
lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, có tính giáo dục và ràng khoa được thể hiện
tính thẩm mỹ cao. khoa học, chính
xác, sinh động.
2. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa được thể Tích hợp được thể hiện Tích hợp được thể hiện ở Tích hợp được thể
hiện khoa học, chính xác, sinh động, thúc đẩy học sinh ở nhiều mức độ và hình nhiều mức độ và hình thức hiện ở nhiều mức
học tập tích cực, chủ động, kích thích học sinh tư duy thức khác nhau. Đó là: khác nhau. Đó là: Tích hợp độ và hình thức
sáng tạo, độc lập đồng thời có thể phát triển kỹ năng hợp Tích hợp khá “nhuyễn” khá “nhuyễn” giữa các kiến khác nhau. Đó là:
tác của học sinh. giữa các kiến thức, kĩ thức, kĩ năng lịch sử và địa Tích hợp khá
năng lịch sử và địa lí; lí; Tích hợp kết hợp giữa các “nhuyễn” giữa các
Tích hợp kết hợp giữa mục nội dung thiên về lịch kiến thức, kĩ năng
các mục nội dung thiên sử hoặc thiên về địa lí trong lịch sử và địa lí;
về lịch sử hoặc thiên về một bài; Tích hợp lồng ghép Tích hợp kết hợp
địa lí trong một bài; các nội dung giáo dục liên giữa các mục nội
Tích hợp lồng ghép các quan (như bảo vệ thiên nhiên dung thiên về lịch
nội dung giáo dục liên và phòng chống thiên tai, sử hoặc thiên về
quan (như bảo vệ thiên giáo dục bảo vệ môi trường, địa lí trong một
nhiên và phòng chống các câu chuyện về các nhân bài; Tích hợp lồng
thiên tai, giáo dục bảo vật lịch sử,...). ghép các nội dung
vệ môi trường, các câu Phân hoá được thể hiện ở giáo dục liên quan
chuyện về các nhân vật việc học sinh được lựa chọn (như bảo vệ thiên
lịch sử,...). nội dung học tập hoặc bài nhiên và phòng
Phân hoá được thể hiện tập phù hợp với mức độ chống thiên tai,
ở việc học sinh được nhận thức, phong cách và sở giáo dục bảo vệ
lựa chọn nội dung học thích của cá nhân. Bên cạnh môi trường, các
tập hoặc bài tập phù đó, còn có nhiều câu hỏi, bài câu chuyện về các
hợp với mức độ nhận tập được biên soạn theo nhân vật lịch
thức, phong cách và sở hướng mở với mong muốn sử,...).
thích của cá nhân. Bên người học được thể hiện Phân hoá được thể
cạnh đó, còn có nhiều quan điểm, sự sáng tạo,… hiện ở việc học
câu hỏi, bài tập được sinh được lựa chọn
biên soạn theo hướng nội dung học tập
mở với mong muốn hoặc bài tập phù
người học được thể hợp với mức độ
hiện quan điểm, sự nhận thức, phong
sáng tạo,… cách và sở thích
của cá nhân. Ở
hoạt động Vận
dụng cuối nhiều
bài học được thiết
kế với hai nhiệm
vụ để học sinh có
cơ hội lựa chọn
nhiệm vụ phù hợp,
cụ thể: Với nhiều
bài, học sinh có thể
lựa chọn một trong
hai câu hỏi ở phần
vận dụng để trả lời.
Bên cạnh đó, còn
có nhiều câu hỏi,
bài tập được biên
soạn theo hướng
mở với mong
muốn người học
được thể hiện quan
điểm, sự sáng tạo,

3. Nội dung các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa có Sách gồm ba phần: Sách gồm ba phần: phần Sách gồm ba phần:
những hoạt động học tập thiết thực, giúp học sinh biết phần đầu, phần thân và đầu, phần thân và phần cuối phần đầu, phần
cách định hướng để đạt được mục tiêu học tập. phần cuối giúp học giúp học sinh học tập với thân và phần cuối
sinh học tập với sách sách thuận lợi. SGK Lịch sử giúp học sinh học
thuận lợi. SGK Lịch sử và Địa lí 5 gồm 26 bài học, tập với sách thuận
và Địa lí 5 gồm 26 bài phù hợp với các mạch nội lợi. SGK Lịch sử
học, phù hợp với các dung đã được xác định trong và Địa lí 5 gồm 24
mạch nội dung đã được Chương trình, đó là: Đất bài học, phù hợp
xác định trong Chương nước và con người Việt với các mạch nội
trình, đó là: Đất nước Nam, Những quốc gia đầu dung đã được xác
và con người Việt tiên trên lãnh thổ Việt Nam, định trong Chương
Nam, Những quốc gia Xây dựng và bảo vệ đất trình, đó là: Đất
đầu tiên trên lãnh thổ nước Việt Nam, Các nước nước và con người
Việt Nam, Xây dựng láng giềng, Tìm hiểu thế Việt Nam, Những
và bảo vệ đất nước giới, Chung tay xây dựng thế quốc gia đầu tiên
Việt Nam, Các nước giới và 2 bài ôn tập: ôn tập trên lãnh thổ Việt
láng giềng, Tìm hiểu học kì 1 và ôn tập cuối năm. Nam, Xây dựng và
thế giới, Chung tay xây bảo vệ đất nước
dựng thế giới và 2 bài Việt Nam, Các
ôn tập: ôn tập học kì 1 nước láng giềng,
và ôn tập cuối năm. Tìm hiểu thế giới,
Chung tay xây
dựng thế giới và 2
bài ôn tập: ôn tập
học kì 1 và ôn tập
cuối năm.
4. Các nhiệm vụ học tập trong mỗi bài học hướng đến Các bài học trong SGK Các bài học trong SGK Lịch Các bài học trong
việc hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực Lịch sử và Địa lí sử và Địa lí 5 được thiết kế SGK Lịch sử và
người học, hình thành và phát triển kỹ năng nhận thức, 5 được thiết kế theo theo hướng chú trọng phát Địa lí 5 được thiết
kỹ năng tư duy, rèn khả năng tích hợp, vận dụng kiến hướng chú trọng phát triển phẩm chất, năng lực kế theo hướng chú
thức mới cho học sinh. triển phẩm chất, năng chung và năng lực đặc thù trọng phát triển
lực chung và năng lực môn học thông qua việc tổ phẩm chất, năng
đặc thù môn học thông chức cho HS thực hiện các lực chung và năng
qua việc tổ chức cho hoạt động đa dạng, làm việc lực đặc thù môn
HS thực hiện các hoạt với kênh chữ và kênh hình học thông qua việc
động đa dạng, làm việc về lịch sử, địa lí của địa tổ chức cho HS
với kênh chữ và kênh phương, các vùng miền đất thực hiện các hoạt
hình về lịch sử, địa lí nước. động đa dạng, làm
của địa phương, các việc với kênh chữ
vùng miền đất nước. và kênh hình về
lịch sử, địa lí của
địa phương, các
vùng miền đất
nước.
II. Tiêu chí 2. Thuận tiện, hiệu quả đối với giáo viên
1. Cách thiết kế bài học/chủ đề trong sách giáo khoa giúp Cách thiết kế các bài Cách thiết kế các chủ đề Hệ thống kiến thức
giáo viên dễ dạy, dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ học phong phú, kết hợp có tính kế thừa, có thể tạo cơ bản được chọn
chức và phương pháp dạy học tích cực. với kênh hình đa dạng, điều kiện cho giáo viên có lọc, tư liệu học tập
cùng các câu hỏi, bài thể đổi mới phương pháp và phong phú, kết hợp
tập, tình huống học tập hình thức tổ chức dạy học với kênh hình đa
cụ thể tạo điều kiện cho phù hợp với nội dung bài dạng, chất lượng
giáo viên có thể đổi học và trình độ học sinh. cao và các câu hỏi,
mới phương pháp và bài tập, tình huống
hình thức tổ chức dạy học tập cụ thể tạo
học phù hợp với nội điều kiện cho giáo
dung bài học và trình viên có thể đổi
độ học sinh nhằm tăng mớiphương pháp
cường tính tích cực, và hình thức tổ
chủ động, sáng tạo của chức dạy họcphù
học sinh. hợp với nội dung
bài học và trình độ
học sinh.
Mỗi bài học có 4
giai đoạn học tập:
Khởi động, Khám
phá, Luyện tập,
Vận dụng với các
hoạt động đa dạng
nhằm tăng cường
tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của
học sinh.
2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức Sách không trình Sách không trình bày nội Sách không trình
phong phú, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích bày nội dung theo từng dung theo từng tiết mà trình bày nội dung theo
hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn. tiết mà trình bày theo bày theo định hướng chủ đề: từng tiết mà trình
định hướng chủ đề: mỗi bài học từ 2 đến 4 tiết bày theo định
mỗi bài học từ 2 đến 4 giúp giáo viên linh hoạt, hướng chủ đề: mỗi
tiết giúp giáo viên linh sáng tạo tổ chức dạy học phù bài học từ 2 đến 4
hoạt, sáng tạo tổ chức hợp với đối tượng học sinh, tiết giúp giáo viên
dạy học phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà linh hoạt, sáng tạo
đối tượng học sinh, trường, địa phương. tổ chức dạy học
điều kiện thực tiễn của phù hợp với đối
nhà trường, địa tượng học sinh,
phương. điều kiện thực tiễn
của nhà trường, địa
phương.
Nội dung sách giáo Nội dung sách giáo khoa Dựa vào các bài
khoa đảm bảo mục tiêu đảm bảo mục tiêu phân hóa, học trong SGK,
phân hóa, nhiều hình nhiều hình thức và phương giáo viên có thể
thức và phương pháp pháp đánh giá giúp giáo viên đánh giá thông qua
đánh giá và đa dạng có nhiều lựa chọn các công đánh giá quá trình
các hình thức kiểm tra. cụ đánh giá học sinh. (thường xuyên),
3. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo mục tiêu phân hóa,
đánh giá tổng kết
nhiều hình thức và phương pháp đánh giá, thuận lợi cho
(định kì) và đa
giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ
dạng hoá các hình
đáp ứng yêu cầu cần đạt của học sinh.
thức kiểm tra, đánh
giá (ví dụ như
thông qua sản
phẩm, bài viết,
thuyết trình, quan
sát,...).
4. Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho tổ/nhóm Sách giáo khoa được Sách giáo khoa được xây Sách giáo khoa
chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, phù xây dựng theo bài học, dựng theo bài học, không được xây dựng
hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường. không quy định bắt quy định bắt buộc giới hạn theo bài học, không
buộc giới hạn số tiết số tiết cho mỗi bài, nên giáo quy định bắt buộc
cho mỗi bài, nên giáo viên, tổ chuyên môn có thể giới hạn số tiết cho
viên, tổ chuyên môn có hoàn toàn chủ động giảng mỗi bài, nên giáo
thể hoàn toàn chủ động dạy, kế hoạch kiểm tra, đánh viên, tổ chuyên
giảng dạy, kế hoạch giá, phù hợp với kế hoạch môn có thể hoàn
kiểm tra, đánh giá, phù giáo dục của nhà trường. toàn chủ động
hợp với kế hoạch giáo Tuy nhiên trong sách giáo giảng dạy, kế
dục của nhà trường. viên kèm theo có gợi ý số hoạch kiểm tra,
Tuy nhiên trong sách tiết cho mỗi bài để giáo viên đánh giá, phù hợp
giáo viên kèm theo có tham khảo. với kế hoạch giáo
gợi ý số tiết cho mỗi dục của nhà
bài để giáo viên tham trường. Tuy nhiên
khảo. trong sách giáo
viên kèm theo có
gợi ý số tiết cho
mỗi bài để giáo
viên tham khảo.
5. Sách giáo khoa phải có sách giáo viên (hoặc tài liệu Sách giáo khoa có sách Sách giáo khoa có sách giáo Sách giáo khoa có
hướng dẫn) đi kèm để hỗ trợ giáo viên trong quá trình tổ giáo viên (hoặc tài liệu viên (hoặc tài liệu hướng sách giáo viên
chức các hoạt động dạy học. hướng dẫn) đi kèm để dẫn) đi kèm để hỗ trợ giáo (hoặc tài liệu
hỗ trợ giáo viên trong viên trong quá trình tổ chức hướng dẫn) đi kèm
quá trình tổ chức các các hoạt động dạy học. để hỗ trợ giáo viên
hoạt động dạy học. trong quá trình tổ
chức các hoạt động
dạy học.
III. Tiêu chí 3. Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội
của địa phương
1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính kế thừa, ngôn Nội dung sách giáo Nội dung sách giáo khoa phù Nội dung sách giáo
ngữ, nội dung và cách thức thể hiện phù hợp với văn hóa, khoa đảm bảo tính kế hợp với khả năng và phong khoa đảm bảo tính
lịch sử, địa lý của địa phương; có thể điều chỉnh để phù thừa. Có thể điều chỉnh cách học tập của nhiều nhóm kế thừa, ngôn ngữ,
hợp với khả năng và phong cách học tập của nhiều nhóm để phù hợp với khả đối tượng học sinh. nội dung và cách
đối tượng học sinh và có thể triển khai tốt với điều kiện năng học tập của nhiều thức thể hiện phù
cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học đối tượng học sinh. hợp với văn hoá,
khác của nhà trường. lịch sử, địa lí của
địa phương; có thể
điều chỉnh để phù
hợp với khả năng
học tập của nhiều
nhóm đối tượng
học sinh và triển
khai tốt với điều
kiện cơ sở vật chất,
trang thiết bị và các
điều kiện dạy học
khác của nhà
trường.
2. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để Cấu trúc sách giáo Tạo điều kiện để địa Mọi hoạt động
địa phương, nhà trường chủ động, linh hoạt, sáng tạo khoa có tính mở gv dễ phương, nhà trường chủ trong sách Lịch sử
trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục và dàng giúp hs tham gia động, linh hoạt, sáng tạo và Địa lí 5 đều có
tạo cơ hội để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo các hoạt động. trong việc xây dựng và thực tính mở, tạo điều
viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hiện kế hoạch giáo dục kiện để địa
hợp, sát với thực tế địa phương. phương, nhà
trường chủ động,
linh hoạt trong việc
xây dựng và thực
hiện kế hoạch giáo
dục; tạo cơ hội để
nhà trường,
tổ/nhóm chuyên
môn, giáo viên bổ
sung những nội
dung và hoạt động
đặc thù thích hợp,
sát với thực tế địa
phương, miễn là
đáp ứng yêu cầu
cần đạt của mỗi bài
học. Điều này thể
hiện ở mục Học
xong bài này em
sẽ mục này nêu rõ
yêu cầu cần đạt cụ
thể trong mỗi bài
học.
3. Chất lượng sách giáo khoa được in với chất liệu đảm Có giá thành hợp lý, Có giá thành hợp lý, phù hợp Sách giáo khoa Lịch
bảo, có giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế phù hợp với điều kiện với điều kiện kinh tế của sử và Địa lí 5 –
của cộng đồng dân cư địa phương; có thể được sử dụng kinh tế của cộng đồng cộng đồng dân cư địa Cánh Diều sáng tạo
lại cho năm học sau để tránh lãng phí, tốn kém. dân cư địa phương. phương không có chỗ cho
học sinh viết, vẽ nên
có thể sử dụng lâu
dài. Giá sách được
Bộ Tài chính duyệt
và phù hợp với kinh
tế của người dân địa
phương.
IV. Tiêu chí 4. Các yếu tố đi kèm với sách giáo khoa
đảm bảo chất lượng dạy-học
1. Phương pháp tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên và cán Phương pháp tập huấn, Phương pháp tập huấn, hỗ Các video giới
bộ quản lí trong việc giới thiệu những điểm mới của sách hỗ trợ đội ngũ giáo trợ đội ngũ giáo viên chưa thiệu sách hợp tác
giáo khoa đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông viên đảm bảo có kế đảm bảo. với đội ngũ VTV,
2018, cách sử dụng sách giáo khoa hiệu quả, đảm bảo hoạch và thời gian cụ các tiết dạy minh
chất lượng. thể. hoạ, các catalog
giới thiệu, kết hợp
giới thiệu trực tiếp
và trực tuyến hỗ
trợ tới từng cán bộ
và giáo viên trên
khắp cả nước.
2. Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách Nguồn tài nguyên, học Nguồn tài nguyên, học liệu Nguồn tài nguyên,
giáo khoa đa dạng, phong phú, hữu ích. liệu điện tử bổ sung điện tử bổ sung cho sách học liệu điện tử bổ
cho sách giáo khoa đa giáo khoa đa dạng, phong sung cho sách giáo
dạng, phong phú. phú khoa đa dạng,
phong phú, hữu ích
như phim, sách
giáo viên, sách
điện tử, sách tham
khảo.
3. Danh mục thiết bị dạy học kèm theo sách giáo khoa Danh mục thiết bị dạy Danh mục thiết bị dạy học Danh mục thiết bị
phù hợp, có chất lượng, dễ sử dụng, giá thành hợp lý. học kèm theo sách giáo kèm theo sách giáo khoa phù dạy học kèm theo
khoa phù hợp, có chất hợp, có chất lượng, dễ sử sách giáo khoa phù
lượng, dễ sử dụng dụng hợp, có chất lượng,
dễ sử dụng, giá
thành hợp lí. Ngoài
ra sách Lịch sử và
Địa lí 5 cố ý đưa
những đồ dùng dạy
học dễ làm, dễ dạy,
phù hợp với mọi
vùng miền.
4. Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa kịp thời, Kênh phân phối, phát Kênh phân phối, phát hành Chất lượng sách
đáp ứng yêu cầu. hành sách giáo khoa sách giáo khoa kịp thời, đáp giáo khoa đảm bảo
kịp thời, đáp ứng yêu ứng yêu cầu. yêu cầu (không
cầu. bung, sứt gáy; giấy
in tốt, khổ sách
đúng quy định,
kênh chữ dễ đọc;
kênh hình màu sắc
rõ ràng, thẩm
mĩ, ...)
Kênh phân phối
của NXB toả khắp
cả nước, phát hành
sách giáo khoa kịp
thời, đáp ứng yêu
cầu.
2. Nhận xét chung:
a) Hạn chế (ghi rõ hạn chế thuộc đầu sách nào)
*Sách Lịch Sử và Địa Lý 5 – NXB Giáo Dục Việt Nam- Nhóm tác giả: Vũ Minh Giang, Nghiêm Đình Vỳ (TCB phần LS), Nguyễn Thị
Thu Thủy (CB phần LS), Đào Thị Hồng, Lê Thị Thu Hương, Đào Ngọc Hùng (TCB phần ĐL), Trần Thị Hà Giang(CB phần ĐL), Đặng
Tiên Dung, Dương Thị Oanh.
+ Nội dung lịch sử nhiều và khá nặng, nên bổ sung chân dung các anh hùng lịch sử. Ví dụ, Bài 15, Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954,
trang 66, 67, 68, phần: Câu chuyện lịch sử nên bổ sung chân dung của anh hùng Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn
*Sách Lịch Sử và Địa Lý 5 – NXB Giáo Dục Việt Nam- Nhóm tác giả: Nguyễn Trà My, Phạm Đỗ Văn Trung (đồng CB), Nguyễn Khánh
Băng, Trần Thị Ngọc Hân, Trần Văn Nhân, Nguyễn Chí Tuấn.
+ Sách có kênh chữ nhiều, lượng kiến thức cung cấp còn nặng với học sinh.
*Sách Lịch Sử và Địa Lý 5 – NXB ĐHSP - Nhóm tác giả: Đỗ Thanh Bình (TCB phần LS), Nguyễn Văn Dũng (CB phần LS), Ninh Thị
Hạnh, Nguyễn Thị Phương Thanh, Lê Thông (TCB phần ĐL),Nguyễn Tuyết Nga (CB phần ĐL)Phạm Thị Sen, Nguyễn Thị Trang Thanh.
+ Có nhiều câu hỏi hoặc yêu cầu cao trong một hoạt động

b) Ưu điểm: (ghi rõ ưu điểm thuộc đầu sách nào):


*Sách Lịch Sử và Địa Lý 5 – NXB Giáo Dục Việt Nam- Nhóm tác giả: Vũ Minh Giang, Nghiêm Đình Vỳ (TCB phần LS), Nguyễn
Thị Thu Thủy (CB phần LS), Đào Thị Hồng, Lê Thị Thu Hương, Đào Ngọc Hùng (TCB phần ĐL), Trần Thị Hà Giang(CB phần ĐL), Đặng
Tiên Dung, Dương Thị Oanh.
- Chủ đề, mục tiêu rõ ràng.
- Bố cục từng phần trong bài dạy chi tiết cụ thể.
- Sách có nguồn tài nguyên, học liệu điện tử đa dạng, phong phú.
*Sách Lịch Sử và Địa Lý 5 – NXB Giáo Dục Việt Nam- Nhóm tác giả: Nguyễn Trà My, Phạm Đỗ Văn Trung (đồng CB), Nguyễn
Khánh Băng, Trần Thị Ngọc Hân, Trần Văn Nhân, Nguyễn Chí Tuấn.
- Nội dung SGK rõ ràng, hình ảnh đẹp, Hệ thống kiến thức cơ bản được chọn lọc, tư liệu học tập phong phú, kết hợp với kênh hình
đa dạng, chất lượng cao và các câu hỏi, bài tập, tình huống học tập cụ thể tạo điều kiện cho giáo viên có thể đổi mới phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung bài học và trình độ học sinh.
*Sách Lịch Sử và Địa Lý 5 – NXB ĐHSP - Nhóm tác giả: Đỗ Thanh Bình (TCB phần LS), Nguyễn Văn Dũng (CB phần LS), Ninh Thị
Hạnh, Nguyễn Thị Phương Thanh, Lê Thông (TCB phần ĐL), Nguyễn Tuyết Nga (CB phần ĐL) Phạm Thị Sen, Nguyễn Thị Trang Thanh.
- Bộ sách được trình bày hấp dẫn, kênh hình sinh động, có tính thẩm mĩ, màu sắc tươi vui, làm tăng tính hấp dẫn cho HS ngay khi
các em mở những trang sách đầu tiên phù hợp với thực tế địa phương.
- Nội dung sách giáo khoa có tính mở, có thể điều chỉnh để phù hợp với từng địa phương.
- Tích hợp nội dung lịch sử và địa lí xuyên suốt dễ học, dễ hiểu, tạo hứng thú cho người học.

Người nhận xét

Nguyễn Thị Trai

You might also like