You are on page 1of 1

Câu 1: Nhân học là gì?

Trình bày đối tượng, nhiệm vụ nhân học trong thế giới quan
so sánh với các ngành khoa học khác?
● Khái niệm: Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chất của con người
trên các phương diện sinh học, xã hội, văn hóa của các nhóm người, các cộng đồng dân
tộc khác nhau, cả về quá khứ của con người cho tới hiện nay.
● Đối tượng nghiên cứu:
- Con người tìm cách lí giải những nguyên nhân, tác động từ môi trường xung quanh để tạo
nên 1 cơ thể sinh học. Điều đó được thể hiện ở các phương diện
+ Nhân học hình thể: sinh học
+ Nhân học văn hóa: văn hóa đời sống con người như ăn, ở, cưới xin, ma chay,,.
* Khảo cổ học: quá khứ con người thông qua hiện vật tái hiện cuộc sống quá khứ
*Nhân học ngôn ngữ
+ Nhân học ứng dụng
● Nhiệm vụ : Thông qua việc tìm hiểu, lý giải hiện tượng liên quan tới con người thông qua
khoa học, nhân học hướng tới sử dụng những tri thức đó để phục vụ cho mục đích sinh tồn
của con người.
● Mối quan hệ giữa nhân học với các ngành KHXH:
1. Nhân học và triết học
- Quan hệ giữa nhân học và triết học là quan hệ giữa một ngành khoa học cụ thể với thế
giới quan khoa học.

TRIẾT HỌC NHÂN HỌC

Là khoa học nghiên cứu những quy luật Là một ngành khoa học cụ thể
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy

Là nền tảng của thế giới quan, phương Thường sử dụng các phương pháp nghiên
pháp luận nghiên cứu của nhân học Macxit. cứu khoa học cụ thể để giải đáp những vấn
đề thực tiễn sinh động của cuộc sống con
người

Vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ Các kết quả nghiên cứu của nhân học ( lý
nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở lý luận thuyết & phương pháp) không thể phủ
để nghiên cứu con người trong tính toàn nhận những quy luật chung nhất về sự phát
diện của nó. triển của xã hội loài người mà chỉ bổ sung
và làm phong phú thêm kho tàng tri thức
và phương pháp luận triết học.

2. Nhân học và sử học


- Có mối quan hệ chặt chẽ
➔ Nhân học nghiên cứu con người về các phương diện sinh học, văn hóa, xã hội thường tiếp
cận từ góc độ lịch sử
➔ Khi nghiên cứu về lịch sử của các tộc người hay địa phương, các nhà nhân học phải sử dụng
tài liệu sử học.
➔ Những vấn đề nghiên cứu của nhân học không thể tách rời lịch sử cả về không gian và thời
gian,
➔ Thiếu tri thức lịch sử thì không thể tiến hành nghiên cứu hiệu quả
➔ Ngược lại, các nhà sử học sử dụng tài liệu nhân học để soi sáng những vấn đề lịch sử và
văn hóa.
3. Nhân học và xã hội học
-

You might also like