You are on page 1of 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: TẤT CẢ CÁC NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN


2. Mã học phần: (Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)
3. Số tín chỉ: 3
4. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 1
5. Phân bổ thời gian:

+ Lên lớp 30 tiết


+ Làm viê ̣c trên LMS: 15 tiết
6. Điều kiện tiên quyết: không
7. Mục tiêu của học phần:
(1) Tìm hiểu quan niệm chung về triết học: khái niệm triết học, đặc
trưng, chức năng, đối tượng nghiên cứu và vai trò của triết học trong
đời sống xã hội.
(2) Tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa duy vâ ̣t biê ̣n chứng về vâ ̣t về ý
thức và quan hệ giữa vật chất và ý thức, từ đó xây dựng thế giới
quan khoa học duy vâ ̣t biê ̣n chứng thể hiê ̣n viê ̣c quán triê ̣t nguyên
tắc tôn trọng khách quan đồng thời phát huy tính tích cực chủ quan
trong nhâ ̣n thức và thực tiễn.
(3) Tìm hiểu quan điểm cơ bản của phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t về mối liên
hệ phổ biến và về sự phát triển; qua đó xây dựng, rèn luyê ̣n phương
pháp tư duy khoa học, biê ̣n chứng.
(4) Tìm hiểu quan điểm duy vật biện chứng về nhận thức của con người:
nguồn gốc nhận thức, bản chất nhận thức, quá trình nhận thức cũng

1
như tính chân lý của nhận thức; từ đó quán triệt nguyên tắc thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn
(5) Tìm hiểu quan điểm duy vâ ̣t biện chứng về lịch sử: coi sản xuất vâ ̣t
chất, lĩnh vực kinh tế là nền tảng, có vai trò quyết định xét tới cùng
các lĩnh vực khác của xã hô ̣i; những quy luâ ̣t phổ biến chi phối sự
phát triển xã hô ̣i. Từ đó xây dựng được niềm tin vào công cuô ̣c đổi
mới, phát triển đất nước theo định hướng XHCN của Đảng ta; đồng
thời xây dựng phương pháp tư duy khoa học giải quyết các vấn đề
xã hô ̣i và kinh doanh.
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần Triết học Mác – Lê nin là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không thể tách rời
của Triết học – mô ̣t môn học có bề dày lịch sử hơn hai ngàn năm
(Philosophy).
Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về triết học
của chủ nghĩa Mác – Lênin, những khái niê ̣m, qui luâ ̣t cơ bản, chung nhất
của sự vâ ̣n đô ̣ng phát triển thế giới nói chung, sự phát triển xã hô ̣i nói
riêng, được thể hiê ̣n trong lý luâ ̣n duy vâ ̣t biê ̣n chứng, phép biê ̣n chứng và
chủ nghĩa duy vâ ̣t lịch sử. Trên cơ sở đó, người học từng bước xây dưng và
rèn luyê ̣n phương pháp tư duy khoa học và biê ̣n chứng; hiểu được đúng
đắn đường lối đổi mới, phát triển đất nước theo định hướng XHCN của
Đảng ta; đồng thời biết giải quyết mô ̣t cách linh hoạt, sáng tạo và hiê ̣u quả
những vấn đề nảy sinh trong cuô ̣c sống và kinh doanh.
Môn học gồm có 3 chương:
Chương 1: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1. Khái lược về triết học
2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
II.Triết học Mác – Lê nin và vai trò của triết học Mác – Lê nin trong
đời sống xã hội

2
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lê nin
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lê nin
3. Vai trò của triết học Mác – Lê nin trong đời sống xã hội và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
I. Vật chất và ý thức
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
II.Phép biện chứng duy vật
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
III. Lý luận nhận thức
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
5. Tính chất của chân lý
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã
hội
2. Biện chứng giữ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
của xã hội
4. Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên
II. Giai cấp và dân tộc
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
2. Dân tộc

3
3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại
III. Nhà nước và cách mạng xã hội
1. Nhà nước
2. Cách mạng xã hội
IV. Ý thức xã hội
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại
xã hội
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
V. Triết học về con người
1. Khái niệm con người và bản chất con người
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con
người
3. Quan hệ cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân
dân và lãnh tụ trong lịch sử
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam

9. Nhiệm vụ của sinh viên:


- Tham gia đầy đủ các buổi học, thảo luâ ̣n, làm các bài kiểm tra theo yêu
cầu của giáo viên phụ trách môn học.
- Thực hiê ̣n các đề tài thuyết trình nhóm do giáo viên đề ra.
- Tham gia học tập và thực hiện tốt các yêu cầu của giáo viên phụ trách
môn học trên LMS
10. Tài liệu học tập:
- Tài liệu bắt buộc:
(1) Giáo trình triết học Mác – Lênin; Giáo trình của Bô ̣
giáo dục và đào tạo, xuất bản năm 2019

(2) Tài liêụ hướng dẫn ôn tâ ̣p Triết học Mác – Lênin -


Bô ̣ môn Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Khoa
Lý luâ ̣n chính trị, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh.

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


4
- Dự lớp: 15 %
- Thuyết trình hoă ̣c bài tâ ̣p nhóm 15 %
- Thi giữa học phần: 20 %
- Thi kết thúc học phần: 50 %
12.Thang điểm: (theo học chế tín chỉ)
13. Nội dung chi tiết học phần:
Ngày Nội dung giảng dạy Tài liệu Chuẩn bị của Đáp ứng
sinh viên mục tiêu
i.
Ngày - Khái lược về triết học Chương 1
1 - Vấn đề cơ bản của triết học (1) - Mục I và II (1)
(5 - Biện chứng và siêu hình chương 1(1)
tiết) - thực hiện trên
- Đối tượng và chức năng của
LSM mục II.1 và
triết học Mác – Lê nin II. 3 chương1

i.
Ch 2
Ngày - vật chất Mục I - Mục I (2)
2 - nguồn gốc, bản chất, kết chương 2
(5 cấu ý thức
tiết) - quan hệ giữa vật chất và ý
b. thức

Ngày Phép biện chứng duy vật: Chương 2 Mục II chương 2 (3)
3 - Hai nguyên lý cơ bản Mục II (phần về hai
(5 - Các cặp phạm trù cơ bản nguyên lý, các
tiết) cặp phạm trù cơ
bản)
Ngày Phép biện chứng duy vật: (tiếp) Chương 2 -Mục II chương (3) và
4 - 3 quy luật cơ bản Mục II 2 (phần về các (4)
(5 quy luật cơ bản)
tiết) - thực hiện trên
LMS mục III ch
2

Ngày Chủ nghĩa duy vật lịch sử: -Mục I chương 3 (5)

5
5 - Học thuyết hình thái kinh tế Ch 3 mục I - thực hiện trên
(5 - xã hội LMS mục II
tiết) - Kiểm tra giữ kỳ chương 3

Ngày Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Ch.3 mục IV - (5)
6 (tiếp) và mục V.1,
(5 - Tồn tại xã hội và kết cấu V.2
tiết) - Ý thức xã hội và kết cấu
- Quan hệ giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội
- Khái niệm con người và bản
chất con người
- Hiện tượng tha hóa con
người và vấn đề giải phóng
con người

GIẢI ĐÁP THẮC MẮC VÀ


HỆ THỐNG

TP.HCM, ngày 7 tháng 8 năm 2021


PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỜNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

TS. BÙI XUÂN THANH TS TRẦN NGUYÊN KÝ

You might also like