You are on page 1of 296

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

0
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
___________________ _______________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. TÊN HỌC PHẦN:


Tiếng Việt: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Tiếng Anh: Phylosophy of Maxism-Leninism
Mã học phần: LLNL1103 Tổng số tín chỉ: 3
2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: TRIẾT HỌC MÁC-LENIN
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Không
4. MÔ TẢ HỌC PHẦN:
Học phần trang bị những nội dung cơ bản của thế giới quan và phương pháp
luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc nghiên cứu và học tập các môn
học khác trong chương trình đào tạo cũng như các tri thức khác của nhân loại; cho
việc vận dụng các tri thức của sinh viên vào đời sống thực tiễn
Làm tiền đề trực tiếp để nghiên cứu các bộ phận cấu thành khác của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tiếp cận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên, định hướng tư tưởng -
chính trị trong chuyên ngành được đào tạo.
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
5.1 Mục tiêu chung:
- Học phần này giúp sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về chủ
nghĩa Mác - Lênin (Đối tượng, mục đích và những yêu cầu về mặt phương pháp) và
nắm được cơ sở lý luận cơ bản nhất về: chủ nghĩa duy vật biện chứng, nội dung của

1
phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, để từ đó có thể tiếp cận được
nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ,
hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng
- Giúp sinh viên xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận
chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo; xây dựng niềm
tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên, rèn luyện năng lực tư duy, kỹ năng nghiên
cứu khoa học đối với sinh viên
5.2 Mục tiêu cụ thể:

 Về kiến thức:

- Giúp sinh viên nắm được, dưới góc độ chung, về chủ nghĩa Mác-Lênin, về quá
trình hình thành và phát triển, về cấu trúc của chủ nghĩa Mác-Lênin, về tính độc lập
tương đối cũng như mối quan hệ hữu cơ của các bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác-Lênin

- Trang bị cho sinh viên thế giới quan và phương pháp luâ ̣n khoa học của chủ
nghĩa Mác-Lênin, những nô ̣i dung cơ bản của chủ nghĩa duy vâ ̣t biê ̣n chứng, phép
biện chứng duy vật, lý luận nhận thức duy vâ ̣t biện chứng và những quy luâ ̣t chi
phối sự vâ ̣n đô ̣ng, phát triển của xã hô ̣i.

Về kĩ năng:

Qua nghiên cứu học phần, giúp sinh viên có khả năng vận dụng các kiến thức đã
học để giải thích và bình luâ ̣n các hiê ̣n tượng mang tính phổ quát diễn ra trong lĩnh
vực tự nhiên, xã hô ̣i và tư duy; giải thích và bình luâ ̣n được các vấn đề kinh tế, chính
trị, xã hô ̣i trong nước và quốc tế; hình thành kỹ năng tư duy lôgic, khoa học; phát
triển các kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề khoa học đă ̣c
biê ̣t có ý nghĩa quan trọng đối với viêc̣ nghiên cứu các môn khoa học kinh tế.

6. NỘI DUNG HỌC PHẦN:


PHÂN BỔ THỜI GIAN
S Nội dung T Trong đó G
TT Tổng L B hi chú
số tiết ý ài tập,
thuyết thảo
luận,

2
kiểm
tra
1 Chương mở đầu: Nhập môn 1 6 4 Đi
những Nguyên lý cơ bản của chủ 0 ều kiện
nghĩa Mác – Lênin để giảng
2 Chương 1: Chủ nghĩa duy 7 3 dạy: Phải
3 vật biện chứng 1 7 3 có máy
4 Chương 2: Phép biện chứng 0 9 6 chiếu
duy vật 1
Chương 3: Chủ nghĩa duy 0
vật lịch sử 1
5
Cộng 4 2 1
5 9 6

PHẦN THỨ NHẤT


THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN
TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –LÊNIN
Chủ nghĩa Mác-Lênin là một trong những cơ sở, nguồn gốc lý luận khoa học
căn bản nhất của sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh và lịch sử Đảng
Cộng Sản Việt Nam. Vì vậy, để có thể nắm vững các nội dung tư tưởng Hồ Chí
Minh và quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta, trước hết cần
phải hiểu được những nội dung căn bản nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin – tức nắm
vững các nguyên lý cơ bản của nó. Đồng thời, việc nắm vững những nguyên lý cơ
bản đó còn là để xây dựng phương pháp luận khoa học cho việc tiếp cận các tri thức
khoa học chuyên ngành thuộc lĩnh vực chuyên môn được đào tạo của sinh viên.

CHƯƠNG I
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Chương này là nhằm xác lập nguyên lý cơ bản nhất thuộc thế giới quan và
phương pháp luận chung nhất của Chủ nghĩa Mác – Lênin :đó là nguyên lý kết hợp
giữa nguyên tắc khách quan và nguyên tắc sáng tạo trong hoạt động nhận thức khoa
học và hoạt động thực tiễn cách mạng. Nguyên lý đó được xây dựng trên cơ sở lý
giải theo lập trường duy vật biện chứng đối với vấn đề cơ bản của triết học.
1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

3
1.1.1.Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải
quyết vấn đề cơ bản của triết học.
1.1.2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ
nghĩa duy vật
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và
về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
1.2.1. Vật chất
1.2.2. Ý thức
1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.2.4.Ý nghĩa phương pháp luận

Tài liệu tham khảo của chương 1


1. Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2011 (hoặc tái bản năm 2012,
2013); chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (từ trang: 35 đến 60)
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác – Lênin; Nxb Chính trị
quốc gia, Hà nội – 2006; từ trang: 147 đến 180.
3. “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (tài liệu phục vụ dạy
và học chương trình các môn Lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng)”,
Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội – 2008. Phần chuyên để 2 (từ trang: 35 đến 56).
4.Có thể tham khảo thêm một số tài liệu viết về các vấn đề trên bằng công cụ
tìm kiếm Google với hai cụm từ trên

CHƯƠNG II
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học, phép biện
chứng duy vật là sự thống nhất giữa nội dung của thế giới quan duy vật biện chứng
và phương pháp luận biện chứng duy vật, do đó nó là công cụ để nhận thức và cải
tạo thế giới. Mỗi nguyên lý, quy luật trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa
Mác-Lênin không chỉ là sự giải thích đúng đắn về tính biện chứng của thế giới mà
còn là phương pháp luận khoa học của việc nhận thức và cải tạo thế giới. Do vậy,
phép biện chứng duy vật giữ vai trò là nội dung đặc biệt quan trọng, tạo nên tính
khoa học và tính cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời nó cũng là thế giới
quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực
nghiên cứu khoa học.

4
2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
2.1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
2.1.2. Phép biện chứng duy vật
2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển
2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.3.1. Cái riêng và cái chung
2.3.2. Nguyên nhân và kết quả
2.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
2.3.4. Nội dung và hình thức
2.3.5. Bản chất và hiện tượng
2.3.6. Khả năng và hiện thực
2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.4.1. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi
về chất và ngược lại
2.4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
2.4.3. Quy luật phủ định của phủ định
2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
2.5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2.5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Tài liệu tham khảo của chương 2:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị
quốc gia. H, 2006. Các trang 19 - 24, 181 - 257, 258 - 279.
2. GS.TS Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc
gia. H, 2002. Các trang 51 – 59, 152, 155 – 158, 376 – 377, 377 – 381, 391 – 401,
433 - 449.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.
NXB Chính trị quốc gia. H, 2011, Tr. 63 – 90, 91 – 148
4. Có thể tham khảo thêm một số tài liệu viết về các vấn đề trên bằng công
cụ tìm kiếm Google

CHƯƠNG III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Để tồn tại, để sống con người cần thực hiê ̣n quá trình sản xuất ra của cải vâ ̣t
chất. “Điểm khác biê ̣t căn bản giữa xã hô ̣i loài người với xã hô ̣i loài vâ ̣t là ở chỗ:

5
loài vâ ̣t may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất” – Ph.Ăngghen.
Trên cơ sở quá trình sản xuất vâ ̣t chất mà các quan hê ̣ xã hô ̣i, toàn bô ̣ xã hô ̣i được
hình thành và phát triển. Đời sống xã hội của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động
của con người có ý thức. Tuy nhiên, sự phát triển của đời sống xã hội không do ý
thức con người quyết định mà diễn ra dưới sự tác đô ̣ng quy định của các quy luâ ̣t
khách quan, trong đó quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất là cơ bản và phổ biến nhất.
3.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
3.1.1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
3.1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng
3.2.2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý
thức xã hội
3.3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
3.3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
3.4. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự
phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
3.4.1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
3.4.2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
3.4.3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
3.5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động,
phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
3.5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã
hội có đối kháng giai cấp
3.5.2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có
đối kháng giai cấp
3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò
sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân
3.6.1. Con người và bản chất của con người
3.6.2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần
chúng nhân dân.
Tài liệu tham khảo của chương 3

6
1. Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (dùng trong
các trường đại học, cao đẳng). NXB Chính trị quốc gia. H, 2006. Các trang 287 –
301, 317 – 381, 383 – 393, 398 – 406
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, VII, VIII, IX, X và XI, NXB CTQG, Hà Nội
3. GS, TS. Nguyễn Hữu Vui (cb), Lịch sử triết học, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội-2002
4.Có thể tham khảo thêm một số tài liệu viết về các vấn đề trên bằng công cụ
tìm kiếm Google
7. GIÁO TRÌNH:
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin. (Dành cho sinh viên đại học cao đẳng khối không chuyên ngành Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2013
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin. (Dùng trong
các trường đại học, cao đẳng). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999
2. C.Mác và Ph.Ăngghen, Luận cương về Phoi-ơ-Bắc; Hệ tư tưởng Đức,
Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, 1995.
3.C.Mác và Ph.Ăngghen, Chống Đuy-Rinh;Biện chứng của tự nhiên, Toàn
tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, 1995.
4..C.Mác và Ph.Ăngghen, Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Toàn tập, tập 4, NXB
Chính trị quốc gia, 1995.
5.C.Mác và Ph.Ăngghen, Phê phán cương lĩnh Gôta, Toàn tập, tập 19, NXB
Chính trị quốc gia, 1995.
6.V.I Lênin, Bút ký triết học, Toàn tập, tập 29, NXB Chính trị quốc gia, 2005.
7. V.I Lênin,Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Toàn
tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, 2005.
8.V.I Lênin, Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác, toàn
tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, 2005.
9.V.I Lênin, Nhà nước và cách mạng, toàn ập, tập 33, NXB Chính trị quốc
gia, 2005
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, VII, VIII, IX, X và XI, NXB CTQG, Hà Nội
11. GS, TS. Nguyễn Hữu Vui (cb), Lịch sử triết học, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội-2002
9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

7
Học phần được đánh giá theo Quy chế của Bộ, các quy định của nhà trường.
- Đánh giá ý thức của sinh viên trong quá trình học tập. Hệ số điểm này là 0.1
- Trong quá trình học sinh viên phải làm 1 kiểm tra /bài tập. Hệ số điểm bài
kiểm tra/bài tập là 0.3
- Kết thúc học phần sinh viên phải thi hết học phần. Hệ số điểm thi là 0.6

Hà Nội, ngày .... tháng ..... năm....


TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG

(đã ký) (đã ký)

PGS.TS Phạm Hồng Chương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
___________________ _______________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. TÊN HỌC PHẦN :


Tiếng Việt: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN
Tiếng Anh: Basic Political economics of Maxism-Leninism
Mã học phần: LLNL1104 Tổng số tín chỉ: 2
2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Kinh tế chính trị
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Đã học học phần Những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa MLN 1
4. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần này gồ : Phần 2 và phần 3 trong môn học Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa MLN
Phần 2: Học thuyết kinh tế của CN CN Mác – Lenin về PTSX TBCN
Phần 3: Lý luận của CN Mác – Lenin về CNXH
Trong phạm vi lý luận kinh tế chính trị của chủ nghĩa Mác- Lênin, đó là
học thuyết giá trị (giá trị lao động); học thuyết giá trị thặng dư; học thuyết về chủ
nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

8
Như vậy, trong phần KTCT, nghiên cứu tính quy luật phát sinh và phát triển
của CNTB, vạch rõ tính hạn chế về mặt lịch sử của nó; luận chứng về mặt kinh tế
sự hình thành các tiền đề khách quan và chủ quan của cách mạng XHCN do sự phát
triển những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản .
Kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác, V.I. Lê Nin đó chỉ ra biểu hiện của
quan hệ sản xuất TBCN trong điều kiện CNTBĐQ và CNTBĐQNN, qua đó đã bảo
vệ nội dung cách mạng của chủ nghĩa Mác, làm phong phú thêm khoa Kinh tế chính
trị học và các bộ phận cấu thành khác của chủ nghĩa Mác.
Trong phạm vi của chủ nghĩa xã hội khoa học, đó là những nguyên lý khoa
học của chủ nghĩa Mác- Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và tiến
trình cách mạng xã hội chủ nghĩa; những vấn đề có tính quy luật của quá trình hình
thành, phát triển hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa và những định hướng
cho hoạt động của giai cấp công nhân trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của
mình.
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
5.1 Mục tiêu chung: Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến
thức về các vấn đề kinh tế chính trị của CNTB, lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa
học, trên cơ sở đó có được quan điểm toàn diện, lịch sử, khách quan khi phân tích,
lý giải những vấn đề kinh tế - xã hội của thời đại nói chung và giải quyết những vấn
đề kinh tế, chính trị, xã hội được đặt ra từ thực tiễn Việt Nam nói riêng. Qua đó xây
dựng niềm tin và lý tưởng cách mạng; vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
trong hoạt động thực tiễn và trong rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, đáp ứng nhu cầu
của con người Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng thành công
CNXH.
5.2 Mục tiêu cụ thể
- Trang bị cho sinh viên các quy luật, các phạm trù của sản xuất hàng hóa
- Giúp sinh viên hiểu được quá trình sản xuất, bản chất của giá trị thặng dư
trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự điều chỉnh của CNTB trong quan
hệ sản xuất nhằm thích ứng với sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện nay. Thấy
được vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB, từ đó khẳng định sự ra đời tất
yếu của phương thức sản xuất Xã hội chủ nghĩa
- Giúp người học nắm được, mục tiêu, động lực. nội dung của cách mạng
XHCN và những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách
mạng xã hội chủ nghĩa; hiểu được nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, sụp đổ của
chủ nghĩa xã hội hiện thực mô hình kiểu Liên xô và tin tưởng vào sự ra đờii của xã
hội mới : Xã hội chủ nghĩa

PHÂN BỔ THỜI GIAN

9
T Trong đó
S Tổn Thả Ghi
Nội dung Lý
TT g số o luận, chú
thuyết
tiết kiểm tra
1 Chương 4 : Học thuyết giá 5 3 2 Điề
2 trị 7 5 2 u kiện để
3 Chương 5: Học thuyết gía 5 4 1 giảng dạy:
trị thặng dư Phải có
4 Chương 6: Học thuyết về máy chiếu
CNTBĐQ và CNTBĐQNN 5 3 2
5 Chương 7: Sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân và 5 3 2
cách mạng XHCN
6 Chương 8 : Những vấn đề
chính trị- xã hội có tính quy luật 3 2 1
trong tiến trình cách mạng
XHCN
Chương 9 : Chủ nghĩa xã
hội hiện thực và triển vọng
Cộng 3 20 10
0 0
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
PHẦN THỨ II
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

CHƯƠNG 4
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
Học thuyết giá trị là xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác.
Trong học thuyết này, C.Mác nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người thông
qua mối quan hệ giữa vật với vật. Cơ sở kinh tế để xác lập quan hệ giữa người với
người thông qua quan hệ giữa vật với vật chính là lao động. Đó là thực thể, yếu tố
cấu thành giá trị của hàng hóa và cũng là trọng tâm của học thuyết giá trị. Sự thực
thì sản xuất hàng hóa và gắn liền với nó là các phạm trù: giá trị, hành hóa, tiền tệ đã
từng có trước chủ nghĩa tư bản. Nó là những điều kiện tiền đề để cho phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển. Dựa trên lý luận nền tảng là học
thuyết giá trị, C.Mác đã xây dựng nên học thuyết giá trị thặng dư – hòn đá tảng
trong toàn bộ lý luận kinh tế của ông. Vì vậy, nghiên cứu học thuyết giá trị của
C.Mác cũng cần phải hiểu rằng, đó là ta đã bắt đầu nghiên cứu về phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng mới chỉ ở dạng chung nhất.
4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
4.1.1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá

10
4.1.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
4.2.. Hàng hóa
4.2.1. Khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
4.2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
4.2.3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hoá
4.3. Tiền tệ
4.3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
4.3.2. Các chức năng của tiền tệ
4.4. Quy luật giá trị
4.4.1. Nội dung của quy luật giá trị
4.4.2. Tác động của quy luật giá trị
Tài liệu tham khảo của chương 4
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin. Nxb Chính trị quốc gia. H, 2013, trang 185 – 217.
2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Kinh tế chính trị Mác- Lênin, Nxb
Giáo dục 1998, trang 34-58
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb
Chính trị quốc gia. H, 2004, trang 56 – 77.
4. . C.Mác, Tư bản, quyển I, tập 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1959.
5. Trình An Phú, Kinh tế chính trị học hiện đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc
dân, H 2007, trang 49 -98.
6. D.I Ro-den-Be: Giới thiệu Quyển 1 bộ “Tư bản” của Các Mác, Nxb Sự
thật, H 1969, trang 93-214

CHƯƠNG 5
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Ở chương 4 nghiên cứu những vấn đề chung về sản xuất hàng hóa. Chủ nghĩa tư
bản ra đời gắn với sự phát triển sản xuất hàng hóa. Nhưng sản xuất hàng hóa tư bản
chủ nghĩa khác với sản xuất hàng hóa giản đơn không chỉ về trình độ mà còn khác
cả về chất nữa. Trên vũ đài kinh tế bây giờ xuất hiện một loại hàng hóa mới – đó là
hàng hóa sức lao động. Khi sức lao động trở thành hàng hóa thì tiền tệ mang hình
thái là tư bản và gắn liền với nó là một quan hệ sản xuất mới xuất hiện: quan hệ
giữa nhà tư bản và lao động làm thuê. Thực chất của mối quan hệ này là nhà tư bản
chiếm đoạt giá trị thặng dư của công nhân làm thuê. Giá trị thặng dư là nguồn gốc
hình thành nên thu nhập của các nhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa
tư bản. Nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác cũng có nghĩa là chúng ta
nghiên cứu học thuyết giữ vị trí “hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh tế của
C.Mác, một trong những phát hiện vĩ đại của C.Mác, là sáng tỏ bản chất của quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

11
5.1..Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
5.1.1. Công thức chung của tư bản
5.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
5.1.3. Hàng hoá sức lao động
5.2. Qúa trình sản xuất ra giá trị thăng dư trong phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa
5.2.1. Sự thống nhất giữa qúa trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá
trình sản xuất ra giá trị thặng dư
5.2.2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và
tư bản khả biến
5.2.3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
5.2.4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và và giá trị thặng dư
siêu ngạch
5.2.5. Sản xuất giá trị thặng dư- quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa
tư bản
5.3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
5.3.1.Bản chất kinh tế của tiền công
5.3.2.Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản
5.3.3.Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
5.4.. Sự chuyển hóa giá thị thăng dư thành tư bản - Tích tụ tư bản
5.4.1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản
5.4.2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
5.4.3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
5.5. Qúa trình lưu thông của tư bản và giá trị thăng dư
5.5.1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
5.5.2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội
5.5.3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
5.6.. Các hình thái tư bản và các hình thức biêu hiện của giá trị thặng

5.6.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận
5.6.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
5.6.3. Sự chuyển hoá của giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất
5.6.4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa
tư bản
Tài liệu tham khảo của chương 5
1.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia. H, 2013, trang 218 -312.
2.Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Kinh tế chính trị Mác- Lênin, Nxb
Giáo dục 1998, trang 60- 159

12
3.Trình An Phú, Kinh tế chính trị học hiện đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc
dân, H 2007, trang 105 -433
4.C.Mác và Ăng ghen, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993,
T.23, tr.221, 234, 250, 265, 294-295, 297, 441, 444-446, 450, 484, 633, 679, 710,
717, 754, 766-768, 773, 777-788, 790, 791, 817, 819-821, 826-829, 833-838, 851-
857, 863-865, 876, 877, 879-889, 1046.
5.C.Mác và Ăng ghen, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, T.24,
tr.45, 117-122, 154, 188, 231, 257, 276-278, 343-345, 349, 415-417, 463-468, 514,
683-688.
6.C.Mác và Ăng ghen, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999,
T.25 (Phần I), tr.47, 72, 84, 215, 235, 263, 406, 427, 479, 515.
7 .C.Mác và Ăng ghen, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999,
T.25 (Phần II), tr.420, 430

CHƯƠNG 6
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai
đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước. Đây không phải là QHSX mới.Thực chất, đây là những nấc
thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình
hình kinh tế - chính trị thế giới từ cuối thế kỳ XIX , đầu thế kỷ XX cho đến nay.
Chương này nghiên cứu tính quy luật của quá trình chuyển từ CNTB tự do
cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, đặc điểm của CNTBĐQ; quá trình hình thành,
bản chất, biểu hiện của CNTBĐQNN. Qua đó chỉ ra những nét mới trong sự phát
triển của CNTB hiện đại
6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
6.1.1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ chủ nghĩa tư
bản cạnh tranh tự do sang độc quyền
6.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
6.1.3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thăng dư trong
giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
6.2.1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước
6.2.2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước
6.3.. Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại
6.3.1.Sự phát triển nhảy vọt về tư liệu sản xuất

13
6.3.2.Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang
kinh tế tri thức
6.3.3. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp
6.3.4.Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến
đổi lớn
6.3.5.Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
6.3.6.Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong
hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh
tế
6.3.7.Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường
6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
6.4.1.Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất
xã hội
6.4.2.Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
6.4.3.Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
Tài liệu tham khảo của chương 6
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, 2013, trang 313 –355.
2. Harry Shutt, Chủ nghĩa tư bản những bất ổn tiềm tàng, Nxb Chính trị quốc
gia,, 2002.
3. V.I.Lênin, Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản,
Lênin toàn tập, Nxb Sự thật, H, 1960, T.22.
4. V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, T.24, tr.552; T.27,
từ tr.396- tr.551; T.30, tr.278; T.31, tr.275.
5. Michel Beau, Lịch sử chủ nghĩa tư bản 500 năm từ 1500 đến 2000, Nxb
Chính trị quốc gia, H, 2000.
6. Rơ nê Đuy mông, Một thế giới không thể chấp nhận được, Học viện
Nguyễn Ái Quốc xuất bản, 1990.
7. Viện Kinh tế thế giới, Chủ nghĩa tư bản hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia,
1995.

PHẦN THỨ III


LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

CHƯƠNG 7
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trên cơ sở phân tích quy luật kinh tế của sự vận động trong xã hội tư
bản chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác – Lênin đã làm sáng tỏ tính tất yếu diệt vong của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời tất yếu của phương thức sản
xuất cộng sản chủ nghĩa. Lực lượng duy nhất có sứ mệnh lãnh đạo cuộc cách mạng

14
thực hiện bước chuyển biến lịch sử này chính là giai cấp công nhân. Cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng vĩ đại nhất trong lịch sử phát triển của xã
hội loài người từ trước đến nay, nó xóa bỏ mọi chế độ áp bức và bóc lột, xây dựng
thành công xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu của xã hội ấy chính là chủ
nghĩa xã hội, kết quả trực tiếp của thời kỳ cải biến cách mạng lâu dài, khó khăn và
gian khổ - thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
7.1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
7.1.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
7.1.3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân
7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
7.2.1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và những nguyên nhân của cách mạng
xã hội chủ nghĩa
7.2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
7.2.3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa
7.3. Hình thái kinh tế Cộng sản chủ nghĩa
7.3.1. Xu thế tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ
nghĩa
7.3.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ
nghĩa Tài liệu tham khảo của chương 7
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin. Nxb Chính trị quốc gia. H, 2013, trang 358 - 416.
2.Hội đồng Trung ương chỉ đoạn biên soạn giáo trình quốc gia các bộ
môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí minh, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội
khoa học. Nxb Chính trị quốc gia. H, 2008. Các trang 89 – 120, 157 - 198.
3.Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng
trong các trường đại học, cao đẳng). Nxb Chính trị quốc gia. H, 2004. Các trang 78
- 126.
4.V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976, T.1, tr.385-386;
T.23, tr.1; T.26, tr.86-87; T.33, tr.109-110,118-119,121; T.36, tr.285-286; T.38,
tr.430,452; T.40, tr.48; T.43, tr.373,382; T.44, tr.43,57,218,12,203,219; T.4, tr.603-
605,456-457,626-628,607,610,623-624,611.
5. C.Mác và Ph.Ănghen, Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1994, T.20, tr.388-389,393,614-615; T.23, tr.1059; T.7, tr.30; T.19, tr.32-
33,36,37,223.

CHƯƠNG VIII

15
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT
TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Từ lý luận và thực tiễn đã chứng minh, tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
là một quá trình lịch sử lâu dài, khó khăn và gian khổ với mục đích là bảo đảm
thành công sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng
sản. Trong tiến trình đó, tất yếu xuất hiện các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội cần giair quyết. Để giải quyết những vấn đề đó, phải dựa vào thế giới quan và
phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin và sự vận dụng sáng tạo
trong điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia. Nội dung chương này sẽ đề cập đến
những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội
chủ nghĩa.
8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ
nghĩa
8.1.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
8.1.2. Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa
8.2. Xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa
8.2.1. Khái niệm nền văn hoá xã hội chủ nghĩa
8.2.2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa
8.2.3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa
8.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
8.3.1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác Lênin
trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
8.3.2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Tài liệu tham khảo của chương 8
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia. 2013, trang 417 - 462.
2. Hội đồng Trung ương chỉ đoạn biên soạn giáo trình quốc gia các bộ
môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí minh, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội
khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, 2008. Các trang 235 - 279,313 - 342 377 - 475.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng
trong các trường đại học, cao đẳng). Nxb Chính trị quốc gia, 2004. Các trang 154 -
284.
4.V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1981, T.30, tr.93,123;
T.33, tr.123; T.35, tr.64; T.41, tr.361; T.44, tr.217 – 218.
5. C.Mác và Ph.Ănghen, Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, T.3, tr.41; T.4, tr.625.; T.20, tr.437; T.19, tr47.

CHƯƠNG IX

16
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG

Sau thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga do V.I.Lênin lãnh đạo,
nhà nước Xôviết - Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới ra đời. Chủ
nghĩa xã hội đã từ lý luận trở thành hiện thực. Từ sau cách mạng Tháng Mười Nga,
một loạt các nước trên thế giới tiến lên chủ nghĩa xã hôi và trở thành hệ thống các
nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh trên phạm vi toàn thế giới ở thế kỷ XX, với nhiều
thành tựu đạt được in đậm dấu ấn trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Tuy
nhiên vào những năm 80 của thế kỷ XX, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ
quan đã dẫn đến chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu rơi vào khủng
hoảng và sụp đổ. Chủ nghĩa xã hôi hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào. Các nước
xã hội chủ nghĩa còn lại đã tiến hành cải cách, đổi mới để tiếp tục phát triển. Thực
tiễn đó đặt ra một vấn đề lớn về tương lai của chủ nghĩa xã hội. Và lời gi ải đáp
chân chính cho vấn đề này chỉ có thể dựa trên cơ sở nắm vững những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa mác - Lênin và vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó và phân
tích bối cảnh cụ thể của thời đại.
9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực
9.1.1. Cách mạng tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện
thực đầu tiên trên thế giới
9.1.2. Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của

9.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết và
nguyên nhân của nó
9.2.1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết
9.2.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã
hội hiện thực mô hình kiểu Liên xô
9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội
9.3.1. Chủ nghĩa tư bản - không phải là tương lai của xã hội loài người
9.3.2. Chủ nghĩa xã hội - tương lai của xã hội loài người
Tài liệu tham khảo của chương 9
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia. H, 2013, trang 463-488.
2. Hội đồng Trung ương chỉ đoạn biên soạn giáo trình quốc gia các bộ
môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí minh, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội
khoa học, Nxb Chính trị quốc gia. H, 2008. Các trang 199-235.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng
trong các trường đại học, cao đẳng). Nxb Chính trị quốc gia. H, 2004. Các trang
127-154.
4. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, T12, tr.300.

17
5 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, H. 1991, tr.6.
6.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb. Chính trị quốc gia- sự thật, H.2011, tr.68-69, 186-187.
7. GIÁO TRÌNH : Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MLN ( Dành
cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh (Tái bản có sửa chữa, bổ sung ), NXB Chính trị Quốc gia, năm 2013.
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1. C.Mác, Tư bản, quyển 1, 2, 3, NXB Sự thật, Hà nội – 1978.
2. V.I. Lê Nin, Toàn tập, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, tập 27, 28, 31, 32,
34, 36.
3. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lê Nin,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. (Từ trang 89 -398)
4. Trường Đại học KTQD, Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Tập1, NXB
giáo dục , 1998
5.Võ Đại, Tìm hiểu Kinh tế chính trị học- Phương thức sản xuất TBCN
trước độc quyền, NXB Khoa học xã hội , Hà Nội 1984
6. Đại học Quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề Những nguyên lý cơ
bản của CN Mác- Leenin, tập 3, NXB Lý luận chính trị , Hà nội 2008
7 . GS.TS Trình An Phú ( chủ biên), Kinh tế chính trị học hiện đại,
NXB ĐHKTQD, Hà Nội 2007. (Từ trang 27 – 438; 561 – 578)
8. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho sinh viên đại học,
cao đẳng) , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2006

9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN :


- Đánh giá ý thức của sinh viên trong quá trình học tập. Hệ số điểm này
là 0.1
- Trong quá trình học sinh viên phải làm 1 bài tập lớn . Hệ số điểm bài
tập lớn là 0.3
- Kết thúc học phần sinh viên phải thi hết học phần. Hệ số điểm thi là
0.6

Hà Nội, ngày ...... tháng .....


năm ......

18
TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG
(đã ký) (đã ký)

PGS.TS Phạm Hồng Chương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. TÊN HỌC PHẦN:

Tiếng Việt: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Tiếng Anh: SCIENTIFIC SOCIALISM

Mã học phần: LLNL1107 Tổng số tín chỉ: 02.

2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ


BẢN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN.

3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Sinh viên phải hoàn thành xong học phần
Triết học Mác – Lênin và Kinh tế chính trị học Mác – Lênin.

4. MÔ TẢ HỌC PHẦN:

Nội dung học phần gồm 7 chương: chương 1, trình bày những vấn đề cơ bản
có tính nhập môn của Chủ nghĩa xã hội khoa học nhằm làm rõ quá trình hình thành,
phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học; đối tượng nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học. Từ chương
2 đến chương 7 trình bày những vấn đề lý luận cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa
học như; Sứ mệnh lịch sứ của giai cấp công nhân, Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá
độ lên Chủ nghĩa xã hội, nghiên cứu vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước
xã hội chủ nghĩa; cơ cấu xã hội- giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời

19
kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội; những vấn đề dân tộc và tôn giáo, vấn đề gia đình
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác – Lênin và là một trong những môn học bắt buộc trong hệ thống giáo dục đại
học ở nước ta. Nghiên cứu học phần chủ nghĩa xã hội khoa học là nhằm hiểu rõ quá
trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhận
thức rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong quá trình giải phóng con
người và xã hội, cũng như quá trình xây dựng xã hội mới tốt đẹp. Nghiên cứu chủ
nghĩa xã hội khoa học cũng chính là khẳng định tính đúng đắn con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

6. PHÂN BỔ THỜI GIAN

Tổng Trong đó
S
Nội dung số Bài tập, thảo Ghi chú
TT Lý thuyết
tiết luận, kiểm tra
1 Chương 1 2 1 1 Phòng học có máy
2 Chương 2 4 2 2 chiếu để trình bày
3 Chương 3 4 3 1 và cho sinh viên
4 Chương 4 4 3 1 thuyết trình, thảo
Chương 5 4 2 2 luận.
Chương 6 4 2 2
Chương 7 3 2 1

Cộng 25 15 11 Tiết 60 phút

CHƯƠNG 1- NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


Chương này nhằm giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về sự ra đời, các giai
đoạn phát triển, đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu chủ
nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác –Lênin.
Trên cơ sở đó, sinh viên có khả năng luận chứng được khách thể và đối tượng
nghiên cứu của một khoa học và của một vấn đề nghiên cứu, phân biệt được những
vấn đề chính trị trong đời sống xã hội hiện thực. Giúp sinh viên có thái độ tích cực
với việc học tập các môn lý luận chính trị, có niềm tin lý tưởng và sự thành công
của công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

20
1. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
1. 2. Vai trò cuả Các Mác và Phridrich Ăngghen
2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
2.1. C. Mác và Ph. Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
2.2 V.I. Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều
kiện mới
2.3 Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau
khi Leenin qua đời
3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
3.1. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học
3.2. Phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học
3.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và đào tạo ( 2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học,
NXB Giáo dục và đào tạo
2. Hội đồng trung ương biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học
Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩa xã hội kho học,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.
3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Mình (2018), Giáo trình chủ nghĩa xã
hội khoa học, ”Chương trình cao cấp lý luạn chính trị”, NXB Lý luận Chính trị
4. Pedro P.Geiger (2015), Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa quốc tế và chủ nghĩa
xã hội thời toàn cầu, tạp chí thông tin khoa học lý luận số 3 (4)

CHƯƠNG 2 - SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN


Chương này giúp sinh viên nắm được những quan điểm cơ bản chủ nghĩa
Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, nội
dung, biểu hiện và ý nghĩa của sứ mệnh lịch sử đó trong bối cảnh hiện nay. Qua đó
sinh viên sẽ biết vận dụng phương pháp luận và các phương pháp chuyên ngành chủ
nghĩa xã hội khoa học vào việc phân tích sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam trong tiến trình cách mạng ở nước ta. Góp phần xây dựng và củng cố
niềm tin khoa học, lập trường giai cấp công nhân đối với sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
1. QUAN NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1.1 Quan niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
1.2 Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

21
1.3 Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân
2. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY
2.1. Quan niệm về giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay
2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày
nay
3. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
3.1 Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
3.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong các thời kỳ cách
mạng
3.3. Định hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Tài liệu tham khảo
1.Đảng cộng sản Việt Nam( 2008), Văn kiện Hội nghị làn thứ sáu Ban chấp
hành Trung ương khóa X, NXB CTQG –ST, Hà nội
2. Đảng cộng sản Việt Nam (2011) (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI, XII, NXB CTQG-ST, Hà nội
3. Hội đồng trung ương biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học
Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩa xã hội kho học,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.
4. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Mình (2018), Giáo trình chủ nghĩa xã
hội khoa học, ”Chương trình cao cấp lý luạn chính trị”, NXB Lý luận Chính trị
5. Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Viết Thông, Bùi Đình Bôn (2010), Một số vấn đề
lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, đẩy
mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội.

CHƯƠNG 3 - CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN


CNXH
Chương này giúp sinh viên viên nắm được kiến thức cơ bản những quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội và sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Giúp
sinh viên bước đầu biết vận dụng những trị thức có được vào phân tích những vấn
đề cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trên cơ sở đó giúp sinh viên khẳng định niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa, luôn
tin tưởng và ủng hộ đường lối đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1 Chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu cảu hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản
chủ nghĩa

22
1.2 Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội
1.3 Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
2 THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1 Tính tất yếu khách quan cảu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.2 Đặc điểm thời kỳ quá độ lê chủ nghĩa xã hội
3. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
3.1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
3.2 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011), NXB Sự
thật, Hà nội.
3. . Hội đồng trung ương biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học
Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩa xã hội kho học,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.
4. GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Vũ Văn Hiền,
PGS.TS Nguyễn Viết Thông ( 2016), Một số vấn đề lý luận – thực tiễn về chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà nội.
5. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Mình (2018), Giáo trình chủ nghĩa xã
hội khoa học, ”Chương trình cao cấp lý luạn chính trị”, NXB Lý luận Chính trị
CHƯƠNG 4 - DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC
XHCN
Chương này nhằm giúp sinh viên nhận thức đầy đủ và đúng bản chất của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung ở Việt Nam nói
riêng. Sinh viên có khả năng vận dụng lý luận về dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà
nước xã hội chủ nghĩa vào việc phân tích những vấn đề thực tiễn liên quan, trước
hết là trong công việc, nhiệm vụ của cá nhân. Giúp sinh viên khẳng định bản chất
tiến bộ của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa; có thái độ phê
phán những quan điểm sai trái phủ nhận tính chất tiến bộ của nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam nói riêng.
1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
2. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

23
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ
nghĩa
3. XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.3. Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Chí Bảo, Thái Ninh(1991), Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ
nghĩa, NXB Sự thật,Hà nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà nội
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011), NXB Sự
thật, Hà nội.
4. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ( 2014), Giáo trình cao cáp lý
luận chính trị, tập 3 – Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội
5.Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội

CHƯƠNG 5- CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI


CẤP, TẦNG LỚP TRONG TKQĐ LÊN CNXH.
Chương này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng về cơ cấu
xã hội –giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Giúp sinh viên có kỹ năng nhận diện những biến đổi trong cơ cấu xã hội-giai
cấp và nội dung liên minh giai cấp ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội. Từ đó sinh viên nhận thức được về tầm quan trọng và thấy được sự cần thiết
phải góp sức tăng cường xây dựng khổi liên minh giai cấp vững mạnh trong sự
nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

1. CƠ CẤU XÃ HỘI- GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ


NGHĨA XÃ HỘI
1.1 Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội- giai cấp trong cơ cấu xã hội
1.2 Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên xã hội chủ nghĩa
2. LIÊN MÌNH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

24
3. CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MÌNH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
3.1 Cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam
Tài liệu tham khảo
1. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban
chấp hành Trung ương khóa X, NXB CTQG, HN
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị làn thứ bảy
Ban chấp hành Trung ương khóa X, NXB CTQG, Hà Nội
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011), NXB Sự
thật, Hà nội
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, NXB CTQG-ST, Hà nội
5. Tạ Ngọc Tấn (2010), Một số vấn đề về biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam
hiện nay, NXB CTQG, Hà nội

CHƯƠNG 6 - VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ


QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chương này giúp sinh viên những nắm được quan điểm cơ bản chủ nghĩa
Mác – Lênin về vấn đề dân tộc, tôn giáo; mối quan hệ dân tộc và tôn giáo và nội
dung chính sách dân tộc, tôn giảo của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trên cơ sở đó
nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, tôn giáo đối với sự nghiệp cách
mạng của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sinh viên rèn
luyện kỹ năng tư duy và năng lực vận dụng những nội dung trong bài học để phân
tích, giải thích những vấn đề trong thực tiễn một cách khách quan, có cơ sở khoa
học. Giúp sinh viên thấy rõ tính khoa học trong tư tưởng và cách thức giải quyết
vấn đề dân tộc, tôn giáo của chủ nghĩa Mác – Lênin, của Đảng Cộng sản Việt Nam;
từ đó xác định trách nhiệm của bản thân góp phần tuyên truyền và thực hiện chủ
trương, chính sách, pháp luật về dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước.
1. VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin và vấn đề của dân tộc
1.2 Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
2. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI

25
2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo
2.2 Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước
ta hiện nay
3. QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
3.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
3.2 Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
hiện nay
Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011), NXB Sự
thật, Hà nội
2. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, NXB CTQG-ST, Hà nội
3. Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Quyết số 24 –NQ/TU, ngày
12/3/2003 của BCHTU khóa IX về công tác dân tộc, NXB CTQG, Hà nội.
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Quyết số 25 –NQ/TU, ngày
12/3/2003 của BCHTU khóa IX về công tác tôn giáo, NXB CTQG, Hà nội.
5. Ban tuyên giáo Trung ương (2018), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc,
NXB CTQG, Hà nội.
6. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(khóa XIV), Luật tín
ngưỡng, tôn giáo, Luật số 02/2016QH14, ngày18/11/2016.
7. Dương Xuân Ngọc (2017), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, dùng
cho hệ đào tạo cao cấp lý luận chính trị, NXB CAND.

CHƯƠNG 7- VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chương này giúp sinh viên nắm được những quan điểm cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về gia đình ,
xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng gia đình ở
Việt Nam hiện nay. Giúp sinh viên có kỹ năng, phương pháp khoa học trong nghiên
cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề gia đình và xây dựng
gia đình, từ đó có nhận thức đúng đắn về vấn đề này. Từ đó sinh viên có thái độ và
hành vi đúng đắn trong nhận thức và có trách nhiệm xây dựng gia đình, xây dựng
mối quan hệ giữa cá nhân, gia đình và xã hội.
A. Nội dung của chương
1. KHÁI NIỆM,VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH.
1.1. Khái niệm gia đình
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình

26
2. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI.
2.1. Cơ sở của kinh tế-xã hội
2.2. Cơ sở của chính trị- xã hội
2.3. Cơ sở văn hóa
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
3. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
3.1. Những yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
3.2. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
Tài liệu tham khảo
1. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, NXB CTQG-ST, Hà nội
2. Quốc Hội số 52/2014/QH13, Luật Hôn nhân và gia đình, Ban hành ngày
19/6/2014
3. Chiến lược phát triển Gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 –
Quyết định số 629/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 29/5/2012.
4. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, NXB Thanh niên,
Hà Nội
5. Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, NXB
KHXH, Hà Nội

7. GIÁO TRÌNH
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2019), Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội khoa học (Sử
dụng trong các trường Đại học- Hệ không chuyên lý luận chính trị), tài liệu tập huấn
giảng dạy năm 2019
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010
3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình chủ nghĩa
xã hội khoa học chương trình cao cấp, tập 1, 2, Nxb Chính trị quốc gia.
4. Hội đồng trung ương chỉ đạo biện soạn giáo trình quốc gia, Giáo trình chủ
nghĩa xã hội khoa học (tái bản có sửa chữa, bổ sung). Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2008.

8 TÀI LIÊU THAM KHẢO


1. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Chống Đuy-Rinh;Biện chứng của tự nhiên,
Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia.

27
2. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Phê phán cương lĩnh Gôta, Toàn tập, tập
19, NXB Chính trị quốc gia.
3. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Toàn tập, tập
4, NXB Chính trị quốc gia.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, VII, VIII, IX, X, XI và XII, NXB CTQG, Hà Nội
5.V.I Lênin, Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác, toàn
tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, 2005.
6.V.I Lênin, Nhà nước và cách mạng, toàn ập, tập 33, NXB Chính trị quốc
gia, 2005

9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


- Thang điểm: 10
- Cơ cấu điểm:
+ Điểm đánh giá của giảng viên: 10%
+ Điểm bài tập lớn: 30%
+ Điểm thi học phần: 60% (Bài thi kết thúc học phần theo hình
thức tự luận)
- Điều kiện dự thi học phần:
+ Phải có điểm đánh giá chuyên cần đạt từ 5 điểm trở lên
+ Phải có bài tạp lớn.
10. GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Giảng viên phụ trách: 1. TS.Nguyễn Thị Hào
Giảng viên giảng dạy: 1. TS Lê Thị Hồng
2. TS Lê Ngọc Thông
3. TS Nguyễn Thị Thanh Hiếu
4. TS Nguyễn Văn Hậu
5. Ths Nguyễn Thị Lê Thư
6. ThS Võ Thị Hồng Hạnh
7. ThS Nguyễn Văn Thuân
8. ThS Nguyễn Thị Mai Lan
9. Ths Tràn Thị Thanh Hương

Hà nội, ngày 23 tháng 9 năm 2019

Trưởng Bộ môn Hiệu trưởng

(Đã ký) (Đã ký)

28
TS Nguyễn Thị Hào PGS.TS Phạm Hồng Chương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________ ______________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. TÊN HỌC PHẦN:


Tiếng Việt: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tiếng Anh: Ho Chi Minh Ideology
Mã học phần: LLTT1101 Số tín chỉ: 2
2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Triết học Mác-Lênin
4. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần gồm 8 chương: Chương mở đầu và 7 chương nội dung.
- Chương mở đầu: làm rõ đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa
học tập của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Chương I: Trình bày cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh.
- Từ chương II đến chương VII: Trình bày những nội dung cơ bản của tư
tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu môn học.
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
5.1. Mục tiêu tổng quát
Thông qua việc làm rõ nội dung hệ thống quan điểm lý luận của Hồ Chí
Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, môn học góp phần nâng
cao nhận thức cho sinh viên về vai trò, vị trí của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách
mạng Việt Nam; làm cho tư tưởng của Người ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong
đời sống tinh thần của thế hệ trẻ nước ta.
Môn học giúp cho người học củng cố lập trường cách mạng, kiên định mục
tiêu lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; góp phần giáo dục đạo đức, tư
cách, phẩm chất cách mạng, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự nghiệp cách

29
mạng theo con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa chọn.
5.2. Mục tiêu cụ thể
- Khái quát cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Hồ Chí Minh
- Cung cấp những tri thức cơ bản, có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, văn
hóa của Hồ Chí Minh.
- Tiếp tục cung cấp những kiến thức cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin
- Làm rõ giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Cùng với môn học –Triết học Mác-Lenin và Kinh tế chính trị Mác-lênin,
tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng
và của cách mạng Việt Nam.
- Góp phần xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
PHÂN BỐ THỜI GIAN
T Trong đó
S Nội ổng số Bài tập, Ghi

TT dung t thảo luận, kiểm chú
thuyết
iết tra
1 Chương 2 2 0 Các lớp
2 mở đầu 3 3 0 lớn khi thảo
3 Chương 4 3 1 luận chia nhỏ
4 1 5 3 2 thành 60 sinh
5 Chương 4 3 1 viên.
6 2 3 3 0
7 Chương 4 3 1
8 3 5 5 0
Chương
4
Chương
5
Chương
6
Chương
7
3
Cộng 25 5
0

CHƯƠNG MỞ ĐẦU – ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý

30
NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Giới thiệu khái quát về chương:
Trong chương này đã đưa ra khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh, khái quát cấu
trúc, nguồn gốc, nội dung và giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ đó làm rõ
đối tượng, nhiệm vụ của môn học, mối quan hệ biện chứng với môn Những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng
sản Việt Nam. Để đạt được hiệu quả cao trong học tập và nghiên cứu, người học
cần sử dụng các phương pháp như: nguyên tắc thống nhất giữa tính đảng và tính
khoa học, nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn, quan điểm lịch sử - cụ
thể, quan điểm toàn diện và hệ thống…

CHƯƠNG I – CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Giới thiệu khái quát về chương:
Tư tưởng Hồ Chí Minh ra đời là sự kết hợp chặt chẽ giữa điều kiện khách
quan và nhân tố chủ quan. Trước hết là dưới tác động của điều kiện lịch sử - xã hội
Việt Nam và thế giới vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Đó còn là các tiền đề tư
tưởng – lý luận như: giá trị truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại và đặc
biệt là chủ nghĩa Mác - Lênin. Chủ nghĩa Mác - Lênin là tiền đề tư tưởng – lý luận
trực tiếp và cơ bản nhất, đặt nền tảng về thế giới quan và phương pháp luận cho sự
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
Những điều kiện khách quan không thôi chưa đủ mà phải được kết hợp chặt
chẽ với nhân tố chủ quan, đó là những phẩm chất cá nhân cao đẹp của Hồ Chí Minh
như: có lý tưởng, hoài bão sống cao đẹp; tư duy độc lập, sáng tạo, nhạy bén; có ý
chí kiên cường, nghị lực phi thường; có lòng yêu thương con người sâu sắc…
Tư tưởng Hồ Chí Minh có quá trình ra đời và phát triển qua các giai đoạn,
mỗi giai đoạn có bối cảnh riêng, với những sự kiện quan trọng đánh dấu bước
chuyển biến, phát triển trong tư tưởng của Người để cuối cùng trở thành một hệ tư
tưởng toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
1.1. Cơ sở hình thành
1.1.1. Cơ sở khách quan
1.1.2. Nhân tố chủ quan
1.2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1. Thời kỳ trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách
mạng.
1.2.2. Thời kỳ 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân

31
tộc
1.2.3. Thời kỳ 1921 – 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt
Nam.
1.2.4. Thời kỳ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường
cách mạng
1.2.5. Thời kỳ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và
hoàn thiện.
1.3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển
dân tộc
1.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Trường Chinh (1980), Chủ tịch Hồ Chí Minh – Sự nghiệp vĩ đại, gương
sáng đời đời, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr.11.
2. Lê Duẩn (1970), Dưới là cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ
nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr.10
3. Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.11-56.
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
làn thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.268.
6. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.46,171.
7. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.562.
8. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.126
9. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.476.
10. Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, tr.98, 99.

CHƯƠNG II – TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ


CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Giới thiệu khái quát về chương:

32
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam, trên cơ sở vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đi sâu giải quyết vấn đề dân tộc
thuộc địa, mà cốt lõi là đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc,
giành độc lập dân tộc. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của
tất cả các dân tộc, là động lực to lớn của đất nước. Người khẳng định vấn đề dân tộc
và giai cấp có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau, bởi chỉ khi nước được
độc lập thì mới xóa bỏ được giai cấp bóc lột, và vì vậy độc lập dân tộc phải gắn liền
với chủ nghĩa xã hội.
Để thực hiện được cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã nêu lên
một loạt luận điểm về con đường cách mạng, chiến lược, sách lược, phương pháp
tiến hành cách mạng…Tiến trình cách mạng ở Việt Nam trước hết là đánh đuổi thực
dân giành độc lập, xóa bỏ giai cấp địa chủ phong kiến, giải phóng nhân dân và cao
nhất là tiến tới giải phóng triệt để con người. Vì vậy, muốn thành công, phải đi theo
con đường cách mạng vô sản, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, lực lượng
cách mạng là toàn dân tộc. Cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam là một bộ
phận của cách mạng vô sản thế giới.
2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
2.1.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
2.1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
2.2.1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
2.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường
của cách mạng vô sản
2.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng
sản lãnh đạo
2.2.4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
2.2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo
và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
2.2.6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường
bạo lực
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
làn thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.63-66.
2. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.192, 243, 274-275, 464-465, 468-469.
3. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,

33
tr.124, 128, 261-262, 266.
4. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.3, 10, 554.
5. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.175, 184, 522.
6. Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, tr.278-279.
7. Trịnh Nhu (1993), “Phát huy sức mạnh dân tộc, một yếu tố quan trọng
của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc”,
Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, tr.27-29.
8. Song Thành (1993), “Vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
từ Các Mác đến Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6, tr.5-6.
9. Triệu Quang Tiến (1994), “Tìm hiểu chiến lược tranh thủ đồng minh của Hồ
Chí Minh trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, tr.40-
44.

CHƯƠNG III – TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ


CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Giới thiệu khái quát về chương:
Con đường Hồ Chí Minh lựa chọn và suốt đời kiên định, đó là độc lập cho
dân tộc và ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Vì vậy, tiến lên chủ nghĩa xã hội là
bước phát triển tất yếu ở Việt Nam sau khi giành được độc lập dân tộc. Tư tưởng
Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao quát những vấn đề cơ bản nhất,
đó là các luận điểm về bản chất, đặc trưng, mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội.
Trên cơ sở vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và xuất phát từ đặc
điểm cụ thể Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định để đi lên chủ nghĩa xã hội nhất
thiết phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài, đó là hình thức quá độ gián tiếp. Đây là
thời kỳ đặc biệt, hết sức khó khăn, phức tạp, phải thực hiện những nhiệm vụ nặng
nề; cải biến sâu sắc xã hội ở mọi lĩnh vực, mà quan trọng nhất là xây dựng được
một nền kinh tế phát triển cao. Hồ Chí Minh cũng đã đưa ra một loạt các biện pháp
để thực hiện thành công sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tư
tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam là cơ sở lý luận và kim chỉ nam cho việc kiên trì, giữ vững định hướng
xã hội chủ nghĩa của Đảng ta trong quá trình đổi mới hiện nay.
3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1.1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

34
3.1.2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1.3. Mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội
3.2. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.2.1. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.2.2. Biện pháp
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.22-26, 67-72.
2. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.461.
3. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.161.
4. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.336, 341.
5. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.10, 159, 271, 556, 591.
6. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.512.
7. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn
khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí
Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.90-131.
8. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb. Lý luận
chính trị, Hà Nội, tr.99-230.
CHƯƠNG IV
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Giới thiệu khái quát về chương:
Hồ Chí Minh là người sáng lập, đồng thời là người giáo dục và rèn luyện
Đảng cộng sản Việt Nam. Từ nhu cầu giải phóng dân tộc theo con đường cách
mạng vô sản, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh
đã kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn xây dựng nên một hệ thống các quan
điểm về Đảng cộng sản và xây dựng Đảng cộng sản trong điều kiện một nước thuộc
địa nửa phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Đó là các vấn đề có tính quy luật
về sự ra đời, vị trí, vai trò, bản chất của Đảng cộng sản và những vấn đề có tính
nguyên tắc về xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh, nhất là
trong điều kiện Đảng trở thành Đảng cầm quyền. Hồ Chí Minh đã có sự sáng tạo
đặc biệt khi đưa ra những luận điểm phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa tính

35
phổ biến và tính đặc thù của quy luật hình thành Đảng cộng sản kiểu mới trong điều
kiện Việt Nam, sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và
tính dân tộc của Đảng, các yếu tố đảm bảo vai trò cầm quyền của Đảng.
Trong giai đoạn cách mạng mới, vai trò lãnh đạo của Đảng càng cần phải
được tăng cường, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng cần được nâng cao
hơn để đáp ứng yêu cầu của lịch sử.
4.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng cộng
sản Việt Nam
4.1.1. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
4.1.2. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam
4.1.3. Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam
4.1.4. Quan niệm về Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền
4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trong
sạch, vững mạnh
4.2.1. Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
4.2.2. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Phạm Ngọc Anh – Bùi Đình Phong (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về
xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, tr. 11 –
196.
2. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
làn thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.56-61, 88-89, 255-264.
3. Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.131-188.
4. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.268, 270.
5. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.56
6. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.290, 504-505
7. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.88, 479.
8. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.228 – 231.
9. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.290.

36
10. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.372.
11. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.557-558.
CHƯƠNG V – TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
Giới thiệu khái quát về chương:
Đại đoàn kết dân tộc là chiến lược cách mạng được Hồ Chí Minh đề ra từ rất
sớm, trở thành tư tưởng chủ đạo xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, là cội
nguồn sức mạnh làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh chỉ
ra rằng, trong thời đại mới, để đánh bại các thế lực đế quốc, thực dân nhằm giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, nếu chỉ có tinh thần yêu
nước không thôi chưa đủ mà phải tập hợp được tất cả mọi lực lượng, xây dựng khối
đại đoàn kết dân tộc bền vững. Đây là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, nhất quán, lâu
dài, là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, đầu thời cũng là nhiệm vụ hàng đầu của mọi
giai đoạn cách mạng. Do tầm quan trọng như vậy nên Hồ Chí Minh đã đưa ra một
loạt phương pháp, biện pháp xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, và hình thức tổ
chức là Mặt trận dân tộc thống nhất.
Hồ Chí Minh cũng sớm xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của
cách mạng vô sản thế giới. Cách mạng Việt Nam chỉ có thể thành công và thành
công đến nơi khi thực hiện đoàn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới, tạo
thành sức mạnh tổng hợp to lớn.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết và đoàn kết quốc tế là một đóng góp
quan trọng vào kho tàng kinh nghiệm cách mạng thế giới, làm phong phú lý luận
chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác vận động và tổ chức quần chúng trong cách
mạng.
5.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
5.1.1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
5.1.2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
5.1.3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
5.2.1. Vai trò của đoàn kết quốc tế
5.2.2. Lực lượng đoàn kết và hình thức đoàn kết
5.2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

37
lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.61-67, 159-160.
2. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.48-50, 86-87, 141-145.
3. Trần Bạch Đằng (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tập 2, “Tư
tưởng Hồ Chí Minh – sinh khí của một học thuyết”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, tr.58-59.
4. Nguyễn Quốc Hùng – Vũ Dương Ninh – Phùng Hiếu Phú (1986), 100
năm ngày Quốc tế lao động 1.5, Nxb. Lao động, Hà Nội, tr.49.
5. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.124.
6. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.30, 136, 220
7. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.172, 183, 522.
8. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.227-228, 392, 397, 438.
9. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.214, 392.
10. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.235, 605, 607.
11. Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.112.

CHƯƠNG VI – TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC


CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
Giới thiệu khái quát về chương:
Vấn đề xây dựng một Nhà nước Việt Nam mới nhằm đảm bảo quyền “là
chủ” và “làm chủ” của nhân dân được Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm. Người đã
đưa ra một loạt các luận điểm vì một Nhà nước Việt Nam mới: đó là Nhà nước của
dân, do dân, vì dân; Nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công –
nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo. Đó đồng thời là một Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, quản lý đất nước bằng pháp luật và làm cho pháp luật có hiệu lực
trong thực tế. Nhà nước Việt Nam mới phải là một nhà nước trong sạch, vững mạnh
và hoạt động có hiệu quả.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân có giá trị lý
luận và thực tiễn to lớn, sâu sắc, định hướng cho việc xây dựng và hoàn thiện nền

38
dân chủ, Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam hiện nay.
6.1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
6.1.1. Nhà nước của dân
6.1.2. Nhà nước do dân
6.1.3. Nhà nước vì dân
6.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai
cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước
6.2.1. Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước
6.2.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc
của Nhà nước
6.3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
6.3.1. Xây dựng một Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
6.3.2. Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng
đưa pháp luật vào cuộc sống
6.4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả
6.4.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài
6.4.2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Phạm Ngọc Anh – Bùi Đình Phong (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về
xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, tr.25-56.
2. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.131-132.
3. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.52-55, 84-85.
4. Nguyễn Đình Lôi (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân,
do dân, vì dân, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.16-60.
5. Hiến pháp Việt Nam (2003), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.29.
6. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.58, 152, 161.
7. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.515.
8. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.218-219, 452.

CHƯƠNG VII – TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, VÀ


XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

39
Giới thiệu khái quát về chương:
Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy vai trò, sức mạnh của văn hóa và đưa văn
hóa vào chiến lược phát triển đất nước. Văn hóa được Hồ Chí Minh coi như một
sức mạnh vật chất, một động lực, một mặt trận, có chức năng rất quan trọng: bồi
dưỡng tư tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp, mở rộng hiểu biết cho con người, xây
dựng và hoàn thiện bản thân con người. Nền văn hóa mới phải mang tính dân tộc,
khoa học và đại chúng.
Xây dựng nền văn hóa mới gắn liền với việc xây dựng nền đạo đức mới. Hồ
Chí Minh đã phát triển, hoàn thiện tư tưởng đạo đức học mác xít về vai trò và sức
mạnh của đạo đức, về chuẩn mực đạo đức cơ bản, về những nguyên tắc xây dựng
một nền đạo đức mới phù hợp với Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới có nội dung sâu sắc và
mới mẻ. Coi con người là vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc của con người là
mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta, con người vừa là mục tiêu vừa là động
lực của sự nghiệp cách mạng. Vì vậy, việc xây dựng con người mới xã hội chủ
nghĩa là chiến lược hàng đầu của cách mạng nhằm tạo ra những thế hệ con người
Việt Nam mới phát triển toàn diện.
7.1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa
7.1.1. Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới
7.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
7.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
7.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
7.2.1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
7.2.2. Sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
7.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới
7.3.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
7.3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược
“trồng người”.
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con
người phát triển toàn diện, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.14-128.
2. Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr.45.
3. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.64-66.
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

40
lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.75-78, 216-217.
5. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện con người
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.43.
6. Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
con người và phát triển văn hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.8-154.
7. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.3, 431
8. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.8, 419
9. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.104, 110, 252-253, 636, 640.
10. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.292, 281, 320, 321.
9. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.148, 455.
10. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.586.
11. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.172, 283-284, 293.
12. Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh, anh hùng giải
phóng dân tộc, danh nhân văn hóa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.6.
7. GIÁO TRÌNH
Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho
sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh), Nxb. Chính trị quốc gia.
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Anh – Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về
xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, Nxb. Lao động, Hà Nội.
2. Phạm Ngọc Anh – Bùi Đình Phong (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về
xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
3. Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con
người phát triển toàn diện, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
5. Lê Duẩn (1970), Dưới là cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ
nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

41
6. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
10. Trần Bạch Đằng (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tập 2, “Tư
tưởng Hồ Chí Minh – sinh khí của một học thuyết”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
11. Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện con người
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Nguyễn Quốc Hùng – Vũ Dương Ninh – Phùng Hiếu Phú (1986), 100
năm ngày Quốc tế lao động 1.5, Nxb. Lao động, Hà Nội.
14. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
16. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
27. Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
28. Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
29. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn

42
khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí
Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
con người và phát triển văn hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân,
do dân, vì dân, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Trịnh Nhu (1993),
33. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb. Lý luận
chính trị, Hà Nội.
34. Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh, anh hùng giải
phóng dân tộc, danh nhân văn hóa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


 Theo quy chế đào tạo Đại học, Cao đẳng hiện hành của Bộ Giáo dục –
đào tạo
 Theo quy chế của trường Đại học Kinh tế quốc dân:
- Bài tập cá nhân:
 Số lần: 1.
 Hình thức: tự luận.
 Trọng số: 30%.
- Điều kiện dự thi kết thúc học phần: 80% thời gian môn học sinh viên
phải có mặt trên lớp nghe giảng, thảo luận.
- Hình thức thi kết thúc học phần: trắc nghiệm.
- Công thức tính điểm học phần:
 Điểm tư cách trọng số 10%.
 Điểm bài tập trọng số 30%.
 Điểm thi kết thúc học phần trọng số 60%.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG
(đã ký) (đã ký)

ThS. Nguyễn Hồng Sơn PGS.TS Phạm Hồng Chương

43
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
___________________ _______________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. TÊN HỌC PHẦN:


Tiếng Việt: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Tiếng Anh: History of Vietnamese Communist Party
Mã học phần: LLDL1101 Số tín chỉ: 2

2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt
Nam

3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Triết học Mác-Lênin và Kinh tế chính trị
Mác-Lênin.

4. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Môn học Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam là 1 trong 3 môn học
thuộc khoa học Mác-Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh được giảng dạy trong hệ thống
giáo dục đại học ở Việt Nam. Môn học có quan hệ mật thiết với các môn: Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê nin và môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nội dung và kết cấu chương trình môn học do Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Giáo
dục Đào tạo quy định. Đây là học phần bắt buộc sinh viên phải tích luỹ kiến thức.
Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam được xây dựng trên cơ sở vận dụng sáng
tạo những nguyên lý của CN Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn đất
nước Việt Nam trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể. Vì vậy đường lối của Đảng vừa
có tính khoa học vừa có tính cách mạng sâu sắc. Thực tiễn chứng minh đường lối
đúng đắn và sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố có ý nghĩa
quyết định mọi thắng lợi của dân tộc và cách mạng Việt Nam trước đây cũng như
hôm nay và mai sau.
Môn học trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về đường lối,
quan điểm của Đảng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính
trị, văn hoá, xã hội đến quốc phòng – an ninh, đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế.

44
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Mục tiêu tổng quát:
- Môn học trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản về Đảng Cộng sản
Việt Nam như: quy luật ra đời của Đảng, vị trí, vai trò và những đóng góp to lớn
của Đảng trong tiến trình phát triển của dân tộc và cách mạng Việt Nam
- Môn học giúp người học hiểu rõ đường lối của Đảng trong quá trình Đảng
lãnh đạo nhân dân ta thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân: đấu tranh
giành lại nền độc lập dân tộc, đem lại ruộng đất cho nông dân, kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1930 - 1975)
- Môn học giúp người học nắm vững đường lối của Đảng trên các lĩnh vực
cơ bản của đời sống xã hội trước đây cũng như trong giai đoạn đổi mới hiện nay
Mục tiêu chi tiết: Môn học giúp người học
- Có chính kiến trước các vấn đề chính trị trong nước và quốc tế
- Có phương pháp và lập luận đấu tranh chống lại các lực lượng phản động
trong nước và quốc tế, đấu tranh chống lại các nhận thức lệch lạc, sai lầm về
chính trị
- Từ hiểu biết về đường lối của Đảng, người học biết vận dụng đúng đắn các
kiến thức chuyên ngành để chủ động giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị,
văn hoá, xã hội, đối ngoại… theo đường lối, quan điểm, chủ trương, chính
sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam.

6. NỘI DUNG HỌC PHẦN


PHÂN BỔ THỜI GIAN
S Nội dung Tổn Trong đó Ghi
TT g số tiết Lý Bài chú
thuyết tập, thảo
luận
1 Chương Mở 1 1 0
đầu
2 Chương I 5 1
3 Chương II 4 4 0
4 Chương III 3 3 0
5 Chương IV 3 3 0
6 Chương V 3 2 1
7 Chương VI 3 3 0
8 Chương VII 4 3 1
9 Chương VIII 4 4 0
1 Tổng cộng 30 27 3
0
Học phần được kết cấu gồm 9 chương, cụ thể như sau:

45
Chương Mở đầu
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đối tượng của môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam là hệ thống quan
điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp
của cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra và tổ chức thực hiện
nhằm giành lại và giữ vững nền độc lập dân tộc; bảo vệ, xây dựng và phát triển đất
nước.
Các phương pháp chủ yếu dùng để nghiên cứu môn học bao gồm:
- Cơ sở phương pháp luận: Thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin, các quan điểm của lãnh tụ Hồ Chí Minh
- Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Phương pháp lịch sử và phương
pháp lôgic, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…
Việc nắm vững đối tượng và phương pháp nghiên cứu là hết sức quan trọng
bởi nó là cơ sở, là tiền đề để đi vào nghiên cứu các nội dung của môn học.
Nội dung chủ yếu của chương Mở đầu bao gồm:
1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1.1 Đối tượng nghiên cứu.
1.1.1 Khái niệm “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam”.
1.1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học.
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN
HỌC.
2.1 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu môn học.
2.1.1 Cơ sở phương pháp luận.
2.1.1 Phương pháp nghiên cứu.
2.2 Ý nghĩa của việc học tập môn học.

Chương I
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Sự ra đời của Đảng là đòi hỏi khách quan của công cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước của dân tộc Việt Nam. Sự ra đời của
Đảng chịu sự tác động của nhiều nhân tố quốc tế và trong nước, chủ quan lẫn khách
quan trong đó vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là rất to lớn. Đảng cộng sản Việt
Nam ra đời là sự kết hợp của 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mac- Lê nin, phong trào công
nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Ngay từ khi mới ra đời Đảng đã có đường lối đúng đắn, sáng tạo thể hiện
ở bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng gồm 3

46
văn kiện chủ yếu: Chính cương vắn tắt; Sách lược vắn tắt; Chương trình tóm tắt do
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được Hội nghị thành lập Đảng 3- 2-1930 thông
qua.
Nội dung của Cương lĩnh đề cập và giải quyết đúng đắn, sáng tạo những
vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam:
+ Phương hướng chiến lược của cách mạng
+ Nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn đầu
+ Xác định lực lượng cách mạng
+ Xác định phương pháp cách mạng
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng
+ Quan hệ quốc tế
Nội dung chủ yếu của chương I bao gồm:
1.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1.1.1.1 Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hệ quả của nó
1.1.1.2 Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin
1.1.1.3 Tác động của cách mạng tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng
sản
1.1.2 Hoàn cảnh trong nước
1.1.2.1 Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
1.1.2.2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
1.1.2.3 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
1.2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1.2.1 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2.2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2.3 Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, trang 7 – 104, H 2007
2. Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb
Chính trị Quốc gia, H.2006, trang 20 – 60
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng – Nxb Chính trị Quốc gia, H
2003, tập 2, trang 1 – 129
Chương II
ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)

47
Chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng. Vì vậy đấu tranh để
giành chính quyền về tay nhân dân là mục tiêu chính trong đường lối cách mạng của
Đảng thời kỳ 1930- 1945. Nghiên cứu đường lối của Đảng thời kỳ này chúng ta thấy:
Giai đoạn 1930 – 1939: Là giai đoạn Đảng chủ trương đấu tranh để xây
dựng và phát triển lực lương cách mạng, chống lại sự áp bức, bóc lột của thực dân
Pháp và tay sai đòi dân sinh, dân chủ, đòi cơm áo, hòa bình.
Giai đoạn 1939 – 1945: Khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra Đảng đã chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược đưa nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu
và coi nhiệm vụ giành chính quyền là vấn đề trực tiếp của cách mạng Việt Nam. Đường
lối này đã góp phần tập hợp được mọi lực lượng yêu nước đấu tranh giải phóng dân tộc,
giành chính quyền về tay nhân dân.
Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã để lại nhiều bài học vô giá cho cách
mạng Việt Nam.
Nội dung chủ yếu của chương II bao gồm:
2.1. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939
2.1.1 Trong những năm 1930 – 1935
2.1.1.1 Luận cương chính trị tháng 10 – 1930
2.1.1.2 Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng
2.1.2 Trong những năm 1936 – 1939
2.1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử
2.1.2.2 Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
2.2. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945
2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
2.2.1.1 Tình hình thế giới và trong nước
2.2.1.2 Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
2.2.1.3 Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
2.2.2 Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
2.2.2.1 Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi
nghĩa từng phần
2.2.2.2 Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
2.2.2.3 Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh
nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
tập 1, Nxb Chính Trị Quốc Gia, H 2007, trang 107 - 175
2. Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb
Chính trị Quốc gia, H 2006, trang 61 - 149
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng – Nxb Chính Trị Quốc Gia, H
1998, tập 2, trang 130 – 336
Chương III

48
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975)
Ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ra đời, nhân dân ta đã phải đương đầu với hai cuộc chiến tranh xâm lược
của hai tên đế quốc lớn là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ trong suốt ba mươi năm.
Đó là những thử thách to lớn và khắc nghiệt đối với Đảng và nhân dân ta. Song với
đường lối kháng chiến đúng đắn, Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta
vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đánh bại hai cuộc chiến tranh xâm lược của hai
tên đế quốc lớn, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc, đưa đất vững bước đi lên
CNXH
Nội dung chủ yếu của chương III bao gồm:
3.1. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM
LƯỢC (1945 - 1954)
3.1.1 Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 -
1946)
3.1.1.1 Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám
3.1.1.2 Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng
3.1.1.3 Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
3.1.2 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954)
3.1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử
3.1.2.2 Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến, xây
dựng chế độ dân chủ nhân dân
3.1.3 Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh
nghiệm
3.1.3.1 Kết quả và ý nghĩa lịch sử
3.1.3.2 Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
3.2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, THỐNG
NHẤT TỔ QUỐC (1954 - 1975)
3.2.1 Đường lối trong giai đoạn 1954 – 1964
3.2.1.1 Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7 – 1954
3.2.1.2 Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
3.2.2 Đường lối giai đoạn 1965 – 1975
3.2.2.1 Bối cảnh lịch sử
3.2.2.2 Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
3.2.3 Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh
nghiệm
3.2.3.1 Kết quả và ý nghĩa lịch sử
3.2.3.2 Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

49
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, tập1, Nxb Chính Trị Quốc Gia, H 2007, trang 7 – 104
2. Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nxb Chính trị Quốc gia, H 2006, trang 20 – 603
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng – Nxb Chính Trị Quốc Gia,
H 2003, tập 2, trang 1 – 129

Chương IV
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
Đường lối công nghiệp hóa là nội dung quan trọng trong đường lối xây
dựng và phát triển đất nước của Đảng ta. Ngay từ khi bắt tay vào công cuộc xây
dựng CNXH Đảng đã xác định: Công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm suốt thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Muốn cải biến tình trạng nghèo nàn, lạc
hậu của đất nước, không có cách nào khác là phải tiến hành công nghiệp hóa. Trước
đổi mới, đường lối công nghiệp hóa của Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của Liên
Xô, hệ thống XHCN Đông Âu, Trung Quốc. Đó là một đường lối chủ yếu tập trung
cho phát triển công nghiệp nặng. Cùng với sự thay đổi của tình hình trong nước và
quốc tế, sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng, đường lối công nghiệp hóa của
Đảng không ngừng được bổ sung, phát triển và hoàn thiện nhằm huy động và sử
dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật kỹ thuật
cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước theo con đường XHCN. Hiện nay,
Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước hướng tới mục
tiêu: Năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
và đến giữa thế kỷ XXI, Việt Nam sẽ trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo
định hướng XHCN.
Nội dung chủ yếu của chương IV bao gồm:
4.1. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
4.1.1 Mục tiêu và phương hướng công nghiệp hóa
4.1.2 Đánh giá sự thực hiện đường lối công nghiệp hóa
4.2. CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
4.2.1 Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
4.2.2 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa - hiện đại hóa
4.2.2.1 Mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa
4.2.2.2 Quan điểm công nghiệp hóa - hiện đại hóa
4.2.3 Nội dung và định hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với phát
triển kinh tế tri thức
4.2.3.1 Nội dung công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế
tri thức

50
4.2.3.2 Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
4.2.4 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
4.2.4.1 Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa
4.2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


1. Bộ Giáo Dục Đào tạo, Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, tập 2, Nxb Chính Trị Quốc Gia, H 2007, trang 76 – 136
2. Trần Hồng Lưu, Vai trò của tri thức khoa học trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính Trị Quốc Gia, H 2009
3. Phạm Xuân Nam (Chủ biên), Quá trình phát triển công nghiệp hóa ở
Việt Nam, triển vọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước , Nxb Khoa học xã
hội, H 1994

Chương V
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
Xây dựng và phát triển nền kinh tế, tạo cơ sở, điều kiện cho sự phát triển mọi
mặt của đất nước là vấn đề được Đảng Cộng sản Việt Nam hết sức quan tâm. Đây là
nội dung và mục tiêu quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới của
Đảng và nhân dân ta. Để thực hiện mục tiêu đó cần phải huy động và sử dụng nhiều
nguồn lực. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một sáng
tạo lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực để phát triển kinh tế ở một nước kém phát triển đi lên Chủ nghĩa Xã hội.
Trước đổi mới, nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập
trung. Cơ chế này trong điều kiện đất nước có chiến tranh, miền Bắc trở thành hậu
phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam (1954-1975) đã phát huy những tác dụng
nhất định. Tuy nhiên, sau khi miền Nam giải phóng, đất nước hòa bình, độc lập,
thống nhất, đi lên CNXH, cơ chế kế hoạch hóa tập trung đã trở thành chướng ngại
vật trên con đường phát triển đất nước. Từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm
1986, nền kinh tế Việt Nam dần chuyển sang cơ chế thị trường. Trong quá trình xây
dựng và phát triển nền kinh tế Việt Nam từ 1986 đến nay, Đảng đã có nhiều nhận
thức mới về kinh tế thị trường. Hiện nay, Việt Nam đang tiếp tục hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng XHCN để đạt tới những mục tiêu kinh tế đã đề ra, bắt
kịp xu thế phát triển của thời đại.
Nội dung chủ yếu của chương V bao gồm:
5.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
5.1.1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới
5.1.1.1 Cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp

51
5.1.1.2 Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
5.1.2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
5.1.2.1 Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại
hội VIII
5.1.2.2 Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại
hội XI
5.2. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA
5.2.1 Mục tiêu và quan điểm cơ bản.
5.2.1.1 Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường
5.2.1.2 Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
5.2.1.3 Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
5.2.2 Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
5.2.2.1 Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
5.2.2.2 Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại
hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh
5.2.2.3 Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và
phát triển đồng bộ các loại thị trường
5.2.2.4 Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn
hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển
và bảo vệ môi trường
5.2.2.5 Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà
nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội
5.2.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
5.2.3.1 Kết quả và ý nghĩa
5.2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


1. Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
tập 2, Nxb Chính Trị Quốc Gia, H 2007, trang 195 – 294
2. Vũ Trọng Phúc, Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1999
3. Đoàn Duy Thành, Vai trò then chốt của doanh nghiệp nhà nước trong kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001
4. Mã Hồng (Chủ biên), Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị
Quốc gia, H.1995

52
Chương VI
Đường lối xây dựng hệ thống chính trị.
Đường lối xây dựng hệ thống chính trị là một nội dung quan trọng trong
đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm đem lại cho nhân dân lao
động quyền làm chủ đất nước, đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, xây
dựng nền dân chủ XHCN. Với thành công của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945,
nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, hệ thống chính trị Việt Nam về cơ
bản đã hình thành. Từ đó đến nay, trải qua nhiều giai đoạn phát triển, với những tên
gọi khác nhau: Từ hệ thống chuyên chính vô sản, chuyên chính vô sản (trước 1989)
đến hệ thống chính trị (từ 1989 đến nay), hệ thống chính trị Việt Nam đã luôn song
hành cùng những nhiệm vụ chính trị lớn của dân tộc qua các thăng trầm của lịch sử.
Đổi mới hệ thống chính trị nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN và đạt tới mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh luôn là nhiệm vụ trước
mắt cũng như lâu dài của hệ thống chính trị Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam
Chương VI sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đường lối
của Đảng Cộng sản Việt Nam trên những lĩnh vực hết sức quan trọng này.
Nội dung chủ yếu của chương VI bao gồm:
6.1. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ
TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945 - 1954)
6.1.1 Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945 - 1954)
6.1.2 Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính
vô sản (1954 - 1975)
6.1.3 Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975 -
1985)
6.2. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI
MỚI
6.2.1 Đổi mới về tư duy hệ thống chính trị
6.2.2 Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi
mới
6.2.2.1 Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị
6.2.2.2 Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
6.2.3 Đánh giá sự thực hiện đường lối

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


1. Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
tập 1, Nxb Chính Trị Quốc Gia, H 2007, trang 251 - 308
2. Hoàng Văn Hoa (Chủ biên), Phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong
giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2010

53
3. Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Truyến, Nguyễn Văn Thảo,
Trần Xuân Sầm (đồng Chủ biên), Đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị
nước ta trong giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc Gia, H 1999

Chương VII
Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và
giải quyết các vấn đề xã hội.
Xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội, tạo điều
kiện cho đất nước phát triển một cách bền vững là những vấn đề được Đảng ta hết
sức quan tâm.
Ngay từ thời kỳ đấu tranh giành chính quyền Đảng đã xác định văn hóa là
một măt trận quan trọng của cách mạng Việt nam và đề ra những nguyên tắc cơ bản
để xây dựng nền văn hóa mới. Khi đất nước bước vào công cuộc xây CNXH, nhất
là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng chủ trương phải tăng
cường xây dựng, phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, để hội
nhập quốc tế thành công nhưng không bị “ hòa tan”, đánh mất mình.
Các vấn đề xã hội là những vấn đề liên quan trực tiếp đến con người, đến
nhiều người, bởi nó ảnh hưởng lớn đến sự ổn định và phát triển của xã hội, đến sự
tồn tại và phát triển của con người. Vì vậy giải quyết tốt vấn đề xã hội được Đảng ta
hết sức quan tâm. Điều này được thể hiện rõ trong đường lối giải quyết các vấn đề
xã hội của Đảng cộng sản Việt Nam.
Nội dung chủ yếu của chương VII bao gồm:
7.1. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY
DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA
7.1.1 Thời kỳ trước đổi mới
7.1.1.1 Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới
7.1.1.2 Đánh giá sự thực hiện đường lối
7.1.2 Trong thời kỳ đổi mới
7.1.2.1 Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn
hóa
7.1.2.2 Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền
văn hóa
7.1.2.3 Đánh giá việc thực hiện đường lối
7.2. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC
VẤN ĐỀ XÃ HỘI
7.2.1 Thời kỳ trước đổi mới
7.2.1.1 Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội
7.2.1.2 Đánh giá việc thực hiện đường lối
7.2.2 Trong thời kỳ đổi mới
7.2.2.1 Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội

54
7.2.2.2 Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội
7.2.2.3 Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
7.2.2.4 Đánh giá sự thực hiện đường lối
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
tập 1, Nxb Chính Trị Quốc Gia, H 2007, trang 332 - 381
2. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 1999, trang 10
- 37
3. Bộ Văn hóa Thông tin, Đường lối Văn hóa của Đảng, Nxb Chính Trị Quốc
gia, H 1995.

Chương VIII
Đường lối đối ngoại.
Quan hệ quốc tế và công tác đối ngoại là lĩnh vực được Đảng Cộng sản Việt
Nam chú trọng ngay từ khi ra đời. Cùng với sự phát triển của cách mạng, đường lối
đối ngoại của Đảng cũng được bổ sung và phát triển dựa trên thực tiễn của thời đại
và yêu cầu phát triển của đất nước nhờ đó đã góp phần to lớn huy động được sức
mạnh thời đại kết hợp với sức mạnh của dân tộc Việt Nam, tạo nên sức mạnh tổng
hợp để nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách làm nên thắng lợi to lớn của
cách mạng tháng Tám – 1945, giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc và đánh bại hai
tên đế quốc lớn là Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ đồng thời tạo ra bước phát triển
mạnh mẽ của đất nước trong quá trình đổi mới.
Nội dung chủ yếu của chương VIII bao gồm:
8.1. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1985
8.1.1 Hoàn cảnh lịch sử
8.1.1.1 Tình hình thế giới
8.1.1.2 Tình hình trong nước
8.1.2 Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
8.1.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
8.1.3.1 Kết quả và ý nghĩa
8.1.3.2 Hạn chế và nguyên nhân
8.2. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI
MỚI
8.2.1 Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
8.2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử
8.2.1.2 Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
8.2.2 Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế
8.2.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
8.2.2.2 Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối
ngoại, hội nhập quốc tế

55
8.2.3 Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
8.2.3.1 Thành tựu và ý nghĩa
8.2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
tập 3, Nxb Chính Trị Quốc Gia, H 2007, trang 128- 188
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc
gia, H 2011, trang 182 – 185
3. Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng, Về những đổi mới của Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội (Bổ sung và phát
triển năm 2011), Nxb Chính Trị Quốc gia, H 2011, trang 24 - 30

7. GIÁO TRÌNH
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản VN, NXB Chính trị Quốc gia,
2011

8. TÀI LIỆU THAM KHẢO


- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Một số chuyên đề về môn học Đường lối
cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2008
- Tạp chí Cộng sản
- Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:


- Ý thức học tập (chuyên cần và thảo luận trên lớp): 10%
- Bài tập lớn: 30%
- Thi kết thúc học phần (tự luận và trắc nghiệm): 60%
- Thang điểm: 10/10
Điều kiện dự thi học phần:
- Tham gia học tập trên lớp từ 80% số giờ trở lên
- Có điểm Bài tập lớn

56
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. TÊN HỌC PHẦN: Cơ sở văn hóa Việt Nam


Tiếng Việt: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tiếng Anh: Culture of Vietnam
Mã học phần: Tổng số tín chỉ: 03
2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Tiếng Việt & Lý thuyết ngôn ngữ
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Không
4. MÔ TẢ HỌC PHẦN: Môn Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học đại cương về văn hóa Việt
Nam, giúp cho người học có cái nhìn toàn diện về văn hóa Việt Nam thông qua:

- Các khái niệm cơ bản về văn hóa, văn minh

- Nền tảng lịch sử của văn hóa Việt Nam từ thời tiền sử, giai đoạn Bắc thuộc,
Thời kỳ Đại Việt cho đến ngày nay.

- Các thành tố của văn hóa Việt Nam

- Các bình diện văn hóa Việt Nam

- Qúa trình tiếp xúc và trao đổi văn hóa ở Việt Nam

- Các đặc tính văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế

5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN:


5.1.Kiến thức: Người học cần nắm được các kiến thức:
- Các khái niệm cơ bản có liên quan đến văn hóa.
- Mối quan hệ giữa văn hóa với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
- Quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hoá của Việt Nam.
- Tiến trình văn hoá dân tộc Việt Nam
- Các vùng văn hóa Việt Nam
- Triết lí âm dương, lịch âm dương và hệ đếm can chi

57
5.2. Kỹ năng: Người học cần nắm được các kỹ năng:
- Đọc, tóm tắt tài liệu
- Phân tích, tổng hợp các tri thức liên quan đến văn hoá Việt Nam.
- Làm việc theo nhóm
- Chuẩn bị xemina theo yêu cầu của giáo viên
- Trình bày vấn đề nghiên cứu trước tập thể.

6. NỘI DUNG HỌC PHẦN:


Ghi
Trong đó
Tổn chú
STT Nội dung g số Lý Bài tập,
tiết thuyế thảo luận,
t kiểm tra
BÀI 1: Khái niệm chung 3 3
1. Khái niệm văn hóa
2. Con người chủ thể/ khách thể của văn hóa
3. Các khái niệm: văn minh, văn hiến, văn vật
BÀI 2: Văn hóa và môi trường tự nhiên 3 3
1. Khái niệm tự nhiên, môi trường tự nhiên
2. Tự nhiên trong ta – bản năng
3. Môi trường tự nhiên Việt Nam và ảnh
hưởng của nó tới văn hóa Việt Nam.

BÀI 3 : Văn hóa và môi trường xã hội 3 3


1. Khái niệm xã hội
2. Ba nguyên lí hình thành xã hội của con
người
3. Phổ hệ xã hội Việt Nam cổ truyền
Gia đình
Dòng họ
Làng xã
Đô thị

BÀI 4: Thảo luận 3 3


1. Gia đình Việt và những biến đổi của nó trong
giai đoạn hiện nay.
2. Yếu tố nước và thực vật trong văn hóa Việt
Nam
3. Những biến đổi của làng Việt trong xã hội
hiện nay.
4. Đô thị và quá trình đô thị hóa hiện nay.

58
BÀI 5: Các thành tố trong văn hóa Việt Nam 3 3
A. Sơ đồ các thành tố văn hóa
B. Các thành tố văn hóa
I. Ngôn ngữ
II. Tôn giáo
1. Phật giáo
2. Nho giáo

BÀI 6 : Tín ngưỡng – Phong tục trong văn 3 3


hóa Việt Nam
I. Tín ngưỡng
1. Tín ngưỡng phồn thực
2. Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng
3. Tín ngưỡng thờ Mẫu
4. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
II. Phong tục
1. Phong tục hôn nhân
2. Phong tục tang ma

BÀI 7: Triết lí âm dương, lịch âm dương và 3 3


hệ đếm can chi
I. Triết lí âm dương
1. Quá trình hình thành, bản chất và khái
niệm
2. Hai quy luật phát triển của triết lí âm
dương
3. Nguồn gốc phương Nam của triết lí âm
dương và tính cách người Việt.
4. Hai hướng phát triển của triết lí âm
dương
II. Lịch âm dương và hệ đêm can chi
1. Lịch và lịch âm dương
2. Hệ đếm can chi

- Kiểm tra giữa kì 3 2 1


-BÀI 8 : Văn hóa Việt Nam thời tiền sử và sơ sử
1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử
2. Văn hóa Việt Nam thời sơ sử
Từ tiền văn hóa Đông Sơn đến văn hóa Đông
Sơn
Văn hóa Sa Huỳnh

BÀI 9: Văn hóa Việt Nam thời tự chủ 3 3


1. Bối cảnh lịch sử văn hóa
2. Đặc trưng văn hóa Lý – Trần
3. Đặc trưng văn hóa thời Minh thuộc và hậu Lê

59
BÀI 10: Văn hóa Việt Nam từ năm 1858 đến 3 3
1945
1. Bối cảnh lịch sử văn hóa
2. Đặc trưng của văn hóa trong giai đoạn từ năm
1858 đến 1945.
BÀI 11: Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ 3 3
1. Đặc điểm môi trường tự nhiên và xã hội
2. Đặc điểm vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
Đời sống văn hóa vật chất
Đời sống văn hóa tinh thần
BÀI 12: Vùng văn hóa Trung Bộ 3 3
1. Đặc điểm môi trường tự nhiên và xã hội
2. Đặc điểm vùng văn hóa Trung Bộ
Đặc điểm chung
Tiểu vùng văn hóa xứ Huế
BÀI 13: Vùng văn hóa Nam Bộ 3 3
1. Đặc điểm môi trường tự nhiên và xã hội
2. Đặc điểm của vùng văn hóa Nam Bộ
Đời sống văn hóa vật chất
Đời sống văn hóa tinh thần
BÀI 14: Tiếp xúc và giao lưu văn hóa
1. Khái niệm tiếp xúc và giao lưu văn hóa
2. Tiếp xúc và giao lưu văn hóa ở Việt Nam
Cơ tầng văn hóa Đông Nam Á
Tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Trung Hoa
Tiếp xúc và giao lưu văn hóa với Ấn Độ
BÀI 15: Thảo luận 3 3
1. Bản lĩnh của Việt Nam sau những cuộc tiếp
xúc và giao lưu văn hóa.
2. Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây tới giới
trẻ Việt Nam hiện nay.
3. Sự ảnh hưởng của tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội
tới đời sống xã hội Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay.
4. Tính cách của người Việt trong hội nhập và
giao lưu văn hóa.

7. GIÁO TRÌNH:
1. Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
2. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
3. Toan Ánh, Nếp cũ (6 tập), Nxb Trẻ, Hà Nội.
4. Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

60
5. Phan Đại Doãn (2001), Làng Việt Nam: Một số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
7. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TPHCM,
TPHCM.
8. Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, NXB
KHXH, Hà Nội.
9. Nguyễn Khắc Thuần (2006), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến thế kỉ
XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa
dân tộc, Hà Nội.

9. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC


Phương pháp dạy và học được tập trung chủ yếu thông qua nhũng bài giảng
và thảo luận chuyên đề. Các bài giảng cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ
bản và các vấn đề văn hóa theo chủ đề liên quan.
Các buổi thảo luận chuyên đề tập trung vào việc tìm hiểu các biểu hiện thực
tế của nền tảng văn hóa trong xã hội Việt Nam trên cơ sở các vấn đề lý thuyết và lý
luận đã học. Sinh viên cũng có cơ hội mở rộng kiến thức và hiểu biết về các vấn đề
văn hóa, từ đó phát triển kỹ năng tư duy cũng như bồi dưỡng các giá trị văn hóa nền
tảng của người Việt Nam. Bên cạnh đó, thông qua quá trình chuẩn bị cho thảo luận
và thảo luận trên lớp, sinh viên sẽ phát triển các kỹ năng nghiên cứu độc lập hoặc
theo nhóm, kỹ năng thảo luận và thuyết trình. Sinh viên được khuyến khích thảo
luận và thuyết trình bằng Tiếng Anh.

61
10. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:

Điều kiện dự thi kết thúc học phần


Sinh viên phải
 tham dự đầy đủ ít nhất 80% thời lượng giảng lý thuyết
 tham gia thảo luận/thuyết trình
 làm và nộp bài kiểm tra giữa kỳ
Hình thức kiểm tra đánh giá Trọng số
 Bài kiểm tra giữa kỳ: 20%
 Thảo luận và thuyết trình: 20%
 Thi kết thúc học phần: 60%
Thang điểm 10

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

62
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Introduction to Philosophy

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module
 This course aims at being an introduction to philosophical thinking in
general rather than to provide a full survey of philosophical disciplines, their
methods, doctrines and leading ideas. Instead of trying to give a
comprehensive account of all possible forms philosophy has assumed
throughout its long history we shall zero in on several characteristic
examples illustrating how classical and modern thinkers formulate their
questions and how they grapple with their issues in contrast to ordinary,
religious and scientific consciousness. Consequently, we shall focus on
questions (for instance: Is knowledge possible? Does it come from reason or
from experience? What is the ultimate substance of the world? Is it material
or ideal? Are human actions free or determined? Does God exist? Why is
there evil? Are moral norms relative or absolute?) as well as on some
specific concepts philosophers use to articulate their experience and the
world we live in (being, substance, justice, a priori, a posteriori, contingent,
necessary, empirical, etc.). In addition, the course will provide a preliminary
orientation about the notion of philosophical argument, its various forms and
the ways arguments should be analyzed.

Learning outcomes
On successful completion of this module students will be able to:
 Become familiar with major philosophical problems and the methods of

63
dealing them
 Learn how to read and interpret philosophical texts (rightly considered as
belonging to the category of the most complex intellectual products)
 Acquire an initial command of philosophical language
 Demonstrate what does it mean to adopt "philosophical attitude" as an
elevated form of human curiosity and resistance to any kind of dogmatism
In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not
formally discretely assess the following:

 Working in small groups to prepare answers to questions which require some


interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper articles.

Syllabus outline
 What is philosophy and what is an argument?
 Fallacious Reasoning
 God and Religion
 Knowledge and Certainty
 Being and Reality
 Mind and Body
 Freedom
 Science and Method
 Morality and the Good Life
 Beauty and Art

Teaching plan
Chương I. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
1
Chapter I: Philosophy and the role of philosophy in society
Chương II. Khái lược lịch sử triết học phương Đông
2
Chapter II: The history of Eastern philosophy
Chương III. Khái lược lịch sử triết học phương Tây
3
Chapter III: The history of Western philosophy
Chương IV. Khái lược lịch sử triết học Mác – Lênin
4
Chapter IV: The history of Marxism–Leninism philosophy
5 Chương V. Chủ nghĩa duy vật biện chứng- cơ sở lý luận của thế giới quan

64
khoa học
Chapter V: The notion of dialectical materialism - theoretical basis of
worldviews
Chương VI. Phép biện chứng duy vật - phương pháp luận nhận thức khoa
học và thực tiễn
6
Chapter VI: The principal features of the Marxist dialectical materialism
method
Chương VII. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn của triết
học Mác – Lênin
7
Chapter VII: The Principle of Unity of Theory and Practice in Marxism–
Leninism philosophy
Chương VIII. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
8
Chapter VIII: Review of ideologies on social and economic models of
develpment and the path to socialism in Vietnam
Chương IX. Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận
dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
9
Chapter IX: Class, ethnicity, humanity in modern times and its
application in the cause of building socialism in Vietnam
Chương X. Lý luận về nhà nước và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
10
Chapter X: Theoris on State and discussion on the Socialist Republic
state in Vietnam

Lectures

Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the
lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials

65
Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

Attendance:
It is strongly recommended that students attend every class. It is the responsibility
of the student to communicate potential absenteeism to the instructor

Essential reading
List of essential reading:

66
1. Ministry of Education & Training (2012), Fundamentals of Marxist-Leninist
Phylosophy, National Politics Publisher
2. Doan Quang Tho (2010), Phylosophy textbook, National Politics Publisher.

Textbooks are available from the University’s bookstore, and can be ordered online
via Moodle or through alternate suppliers. Due to possible software upgrades or
instructor reassignments, alternate textbooks may be recommended or required.
Assessment

Date of
% Weighting
FORMAL ASSESSMENTS assessment
of total module
submission
1. Attendance 10% TBC
2. Participation in Discussion
To grade the discussion portion of the course,
if you either ask one question or make one
comment on that day that relates to the course
10% TBC
lectures, presentations, or articles, then you
will earn participation credit for that day.  Your
participation grade is calculated based on how
often you talk during discussion times.
3. Presentations
During the semester, you will need to present
at least one (and perhaps more, depending on 10% TBC
the size of the class) article to the class, giving
relevant information about the reading
3. Article Summaries
For each article that is presented, you will need
to turn in a handwritten summary of the
reading(s) for that class period including at
30% TBC
least one question you have about the reading. 
These summaries are due at the beginning of
the class period and are NOT to be completed
during class!
4. Final Exam
This is a test on the material covered in the 40% TBC
class (Lectures, Skill-sheets, reading)

Total 100%

67
Students should achieve an overall mark of 50% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more
detail in the student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS.TS. Phạm Hồng Chương

68
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Introduction to Environmental Studies

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

 This course will introduce students to social science perspectives on the root
causes, consequences, and possible solutions to environmental problems. This
provides an overview of environmental studies as an interdisciplinary academic
field centered upon interdependent society – nature relationships
 Learners will analyze potential solutions to pressing environmental problems such
as agriculture, food, energy & climate-change, biodiversity loss, and industrial
pollution occurring at the local, national, and global scales world. The course
encourages learners to engage the personal and collective dimensions of social
change, environmental citizenship, decision making, and the art of asking
sustainability questions. In summary, the main learning goals are to provide an
introduction to environmental social scientific reasoning, critical thinking,
interdependency of social and ecological systems, interdisciplinary approaches, and
society-nature related civic engagements

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:

 Demonstrate a basic understanding of the key theories, concepts, and applications


of several social scientific approaches to nature-society relations
 Become familiar with environmental studies and gain an initial appreciation for the
wide diversity of interdependent human--nature relationships revealed by the many
cultures, environments and ecologically-based livelihoods alive today
 Gain an appreciation for the personal and collective dimensions of social change in
relationship to global calls for sustainability and the multiple meanings of
environmental citizenship, as you engage issues of human and earth rights, current
conditions of injustice, and the corresponding social responsibilities

69
 Critically evaluate, and express reasoned opinions about, the role of public
organizations (governmental, nongovernmental, multilateral, or international) in
civic life through both oral and written work.
 Analyze and evaluate civic issues by engaging in active and collaborative learning
with peers and others through the actual observation and participation in the
contemporary ramifications of various types of civic life or civic discourse through
you attendance of a society-nature oriented civic event, such as a government
agency sponsored public meeting, environmental organization meeting, protest, or
other form of collective civic action

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not formally
discretely assess the following:

 Working in small groups to prepare answers to questions which require some


interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper articles.
 Cultivating an inclusive sense of inquiry and understand interdisciplinary
approaches to solving social-environmental challenges. Learners will also think
critically about different approaches and perspectives to environmental studies and
engage the key concepts, insights, and drawbacks of market-based, institutional,
ethical and political economic approaches to nature-society relationships

Syllabus outline

Section 1: Social and Environmental Systems and Relations


 Introduction to the Course
 Social Structures and Ecological Processes
 Discussion Sessions: Topics to be advised

Section 2: Natural Resources and Native Ecosystems: Uses and Abuses


 Uses and Abuses of Soil, Water, Forests
 Discussion Sessions: Topics to be advised

Section 3: Climate Change: Global Warming and Societal Risk


 Atmospheric Pollution and Climate Change
 Societal Change and Risk
 Discussion Sessions: Topics to be advised
 Exam # 1

Section 4: Energy Systems: Sources and Sinks


 Energetics and Energy Problems
 Alternative Energy Sources
 Discussion Sessions: Topics to be advised

Section 5: Population Growth and Food Systems: Carrying Capacities


 Population Dynamics

70
 Food Systems
 Discussion Sessions: Topics to be advised
 Exam # 2

Section 6: Globalization of Corporate Capitalism: Social and Environmental Impacts


 Globalization and Social/Environmental Inequality
 Sustainable Societies
 Discussion Sessions: Topics to be advised

Section 7: Environmentalism: Philosophies and Practices


 History and Philosophy of American Environmentalism
 Discussion Sessions: Topics to be advised
 Exam # 3

Section 8: Grassroots Biodiversity Activism: Radical Reformers


 Introduction to Grassroots Biodiversity Activism
 Environmentalism in Film: Mobilizing Mainstream Society
 The Center for Biological Diversity
 Prospects for Social Change and Environmental Sustainability
 Case Studies & Discussion Sessions: Topics to be advised
 Final Exam

Lectures

Each student will receive a 1.5 hour lecture per week. The key aim of the lecture is to
provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will also aim to create
and maintain perspective of the subject and to generate interest in the subject. Notes on the
presentation will be provided to all students, however much will be added in the lecture,
including student orientated tasks and detail, the key is to listen and to reflect on what is
being said.

Tutorials

Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should attend
the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of the module
leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the lecture
notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of work. During
tutorials students will be able to ask questions about any of the issues raised in the lecture.
They will also be expected to prepare answers to questions, participate in in-class
discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle

71
The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle which is a
Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on the module can
access the Moodle version of the course. This will contain all course information, lecture
slides and tutorial notes. In addition students will have access to interactive tests and
further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic resources
available to them through membership of the University. These include a range of
electronic journals and a wide variety of resources available through web sites and
information gateways. The University Library’s web pages provide access to subject
relevant resources and services, and to the library catalogue. Many resources can be
accessed remotely. Students will be presented with opportunities within the curriculum to
develop their information retrieval and evaluation skills in order to identify such resources
effectively.

Essential reading

 Charles Harper’s “Environment and Society: Human Perspectives on


Environmental Issues (2012, 5th edition)
 Douglas Bevington’s “The Rebirth of Environmentalism: Grassroots
Activism from the Spotted Owl to the Polar Bear” (2009)

Readings should be completed by the dates they are assigned, and students should be
prepared to discuss material from the readings in lecture and discussion sessions.

Further reading

Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis during
the module. This further reading will provide case study material and allow the student to
go into greater depth. There are many textbooks and supplemental readings that support
the course content may be assigned later in the term and will be posted on Moodle.

The syllabus, schedule, and readings are subject to change at the discretion of the
instructor. All students are responsible for any announcements made in class, and should
check Moodle often for any revisions to the course schedule

72
Assessment

% Weighting of Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
total module submission

1. Short Exam # 1
The exams will be composed of standard multiple 20% TBC
choice/True-False/matching/short essay questions
2. Short Exam # 2
The exams will be composed of standard multiple 20% TBC
choice/True-False/matching/short essay questions
3. Short Exam # 3
The exams will be composed of standard multiple 20% TBC
choice/True-False/matching/short essay questions
4. Group Project
There will be a group project during scheduled
discussion. Student attendance in lectures and
10% TBC
active participation in discussion sessions will
also be taken into account when considering the
mark
5. 2-hour cumulative final exam
The final comprehensive exam that emphasizes
30% TBC
material from the final four weeks, and includes
material from previous weeks

Total 100%

Students should achieve an overall mark of 50% in order to successfully pass the module.
The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more detail in the
student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

73
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Introduction to Calculus

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

 The overall aim of the module is to introduce students to the basic concepts of
calculus, intended mainly for students in business and social sciences; emphasis on
applications to such areas.
 Teaching content includes Derivatives and integrals of polynomial, rational,
logarithmic and exponential functions. Variable rate of change, amount of
accumulated change, and graphing. Applications to problems in business,
management, and economics are emphasized, with some attention to problems in
the social sciences.

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:

 Find limits of functions and determine continuity of functions


 Find derivatives of algebraic, logarithmic, and exponential functions, and use
derivatives to solve applied problems
 Find integrals of some algebraic and exponential functions, and use integrals to
solve applied problems.
 Use the language of mathematics correctly and effectively
 Understand the historical development of calculus and the role of calculus in
human thought
 Understand the concepts of functions, relations and graphs.

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not formally
discretely assess the following:

74
 Working in small groups to prepare answers to questions which require some
interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper articles.

Syllabus outline

Section 1:
 Precalculus Review
 The Cartesian Coordinate System
 Straight Lines

Section 2:
 Functions and Their Graphs
 The Algebra of Functions
 Limits
 One-Sided Limits and Continuity
 The Derivative Definition

Section 3:
 Basic Rules of Differentiation
 The Product and Quotient Rules
 The Chain Rule
 Higher-Order Derivatives
 Implicit Differentiation and Related Rates

Section 4:
 Applications of the First Derivative
 Applications of the Second Derivative
 Curve Sketching
 Optimization I
 Optimization II

Section 5:
 Exponential Functions
 Logarithmic Functions
 Differentiation of Exponential Functions
 Differentiation of Logarithmic

Section 6:
 Antiderivatives and the Rules of Integration
 Integration by Substitution
 The Fundamental Theorem of Calculus
 Evaluating Definite Integrals

Lectures

75
Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the lecture is to
provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will also aim to create
and maintain perspective of the subject and to generate interest in the subject. Notes on the
presentation will be provided to all students, however much will be added in the lecture,
including student orientated tasks and detail, the key is to listen and to reflect on what is
being said.

Tutorials

Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should attend
the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of the module
leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the lecture
notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of work. During
tutorials students will be able to ask questions about any of the issues raised in the lecture.
They will also be expected to prepare answers to questions, participate in in-class
discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle which is a
Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on the module can
access the Moodle version of the course. This will contain all course information, lecture
slides and tutorial notes. In addition students will have access to interactive tests and
further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic resources
available to them through membership of the University. These include a range of
electronic journals and a wide variety of resources available through web sites and
information gateways. The University Library’s web pages provide access to subject
relevant resources and services, and to the library catalogue. Many resources can be
accessed remotely. Students will be presented with opportunities within the curriculum to
develop their information retrieval and evaluation skills in order to identify such resources
effectively.

Essential reading
Applied Calculus for the Managerial, Life, and Social Sciences, 8th edition, Tan,
Brooks/Cole).

Further reading

76
Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis during
the module. This further reading will provide case study material and allow the student to
go into greater depth. There are many textbooks that support the course content, a
selection is provided below:

Applied Calculus, 6th ed., S. T. Tan, Brooks/Cole, 2005

Calculus and its Applications, 7th ed., M. Bittinger, Addison Wesley, 2000

Mathematical Applications for the Management, Life, and Social Sciences, 4th ed.,
Harshbarger and Reynolds, DC Heath, 1996

Assessment

% Weighting of Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
total module submission

1. 10 Quizzes
Each quiz includes the same or similar At the end of each
problems of homework assignment. The tutorial class, unless
goal of these quizzes is to help assess there is a test that
whether or not you understand the new 50% week, there will be a
material from the week. The lowest quiz 15-20 minute quiz
score will be dropped at the end of the over the material
semester. No make up quizzes will be covered that week.
accepted
2. 3 in-class tests 30% TBC
3. 2-hour cumulative final exam. 20% TBC

Total 100%

Students should achieve an overall mark of 50% in order to successfully pass the module.
The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more detail in the
student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

77
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Introductory Biology with lab

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

 This course provides manageneral introduction to biology in the areas of cell


biology, genetics, development, vertebrate physiology, ecology, and
evolution. It is designed for non-science majors and may not be used to
fulfill biology major or minor requirements
 The content of this course is directed both inward and outward. After
completing this course, you will not only understand how your body works,
but will also learn how what you do involves the world around you. Inward
-- in addition to learning about human anatomy and physiology, you will
discover mechanisms of inheritance and its implications concerning genetic
disorders and genetic counseling. Outward -- you will discover how your
actions and choices regarding the use of limited resources and the generation
of pollution affects the biosphere. You will realize how the world is
changing by variation, natural selection and speciation (micro- and
macroevolution) on both short and geological time scales

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:

 Explain the nature of science and practice science in the laboratory. Apply
scientific problem solving methods to daily problems
 Explain why a knowledge of general biology is important to everyone
 Describe the characteristics of living organisms
 Explain the basic concepts of chemistry, especially organic chemistry

78
 Explain the mechanisms by which ions and molecules move across cell
membranes
 Discuss how the invention of microscopes was essential to the
development of the cell.
 Describe cell division in prokaryotic and eukaryotic cells
 To understand ecosystem structure and function
 To understand how the scientific method was employed in acquiring
biological information

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not
formally discretely assess the following:

 Working in small groups to prepare answers to questions which require


some interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper
articles.

Syllabus outline

Lecture 1
 A View of Life – An Introduction to College Biology.
 The Chemical Basis of Life.
Lecture 2
 The Organic Molecules of Life.
 Inside the Cell.
Lecture 3
 The Dynamic Cell.
 Energy for Life.
Lecture 4
 Energy for Cells.
 Cellular Reproduction.
Lecture 5
 Sexual Reproduction.
Lecture 6
 Patterns of Inheritance.
Lecture 7
 DNA Biology and Technology.
 Darwin and Evolution.
Lecture 8
 Being Organized and Steady.
Lecture 9
 The Transport Systems.
 The Maintenance Systems.
Lecture 10

79
 Communities and Ecosystems.

Lectures

Each student will receive a 1.5 hour lecture per week. The key aim of the lecture
is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will also aim
to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in the
subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however much
will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the key is
to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials/ lab

Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial/lab per week. Students
should attend the allocated tutorial/lab slot and should not move slots without the
agreement of the module leader.

Laboratory Schedule
WEEK Lab # Topics
1 1 Scientific Method/Evidence of Evolution
2 2 Metric Measurements & Microscopy
3 3 Cell Structure & Function
4 4 Enzymes
6 5 Patterns of Inheritance/Genetic Counseling
8 6 Seedless Plants & Seed Plants
9 7 Animal Diversity
Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many

80
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

Essential reading

 Essentials of Biology by Sylvia S. Mader; McGraw Hill, 2007


 Essentials of Biology Lab Manual by Sylvia S. Mader; McGraw Hill, 2007

Readings should be completed by the dates they are assigned, and students should
be prepared to discuss material from the readings in lecture and discussion sessions.

Further reading

Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis


during the module. This further reading will provide case study material and allow
the student to go into greater depth. There are many textbooks and supplemental
readings that support the course content may be assigned later in the term and will
be posted on Moodle.

The syllabus, schedule, and readings are subject to change at the discretion of the
instructor. All students are responsible for any announcements made in class, and
should check Moodle often for any revisions to the course schedule

81
Assessment

% Weighting of Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
total module submission
1. Practical Exam # 1
The exam will cover material from
20% TBC
Lectures 1 – 5. The format will be
50 multiple-choice style questions
2. Practical Exam # 2
The exam will cover material from
lectures 6 – 10. The format of the 20% TBC
exam will be 50 multiple-choice
style questions
3. Homework assignments
+ Lab Manual questions
30% TBC
+ McGraw-Hill Virtual Lab
+ Group Presentation
4. 2-hour cumulative final exam
The Final Exam will cover material
from Lectures 11 – 14. The format 30% TBC
of the exam will be 50 multiple-
choice style questions

Total 100%

Students should achieve an overall mark of 50% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more
detail in the student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

82
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. TÊN HỌC PHẦN


Tiếng Việt: Tin học đại cương
Tiếng Anh: Basic Informatics
Mã học phần: TIKT1101 số tín chỉ: 3

2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Tin học kinh tế

3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Không áp dụng

4. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần Tin học đại cương cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản
của tin học, rèn luyện phương pháp tư duy logic, trang bị cho sinh viên năng lực và
công cụ tin học nhằm phục vụ tốt hơn cho việc học tập, nghiên cứu các môn học
khác.
Nội dung chính của học phần:
Phần 1: (1) Các khái niệm cơ bản của tin học; (2) Tổng quan về Công nghệ
thông tin; (3) Hệ điều hành máy tính điện tử; (4) Lập chương trình cho máy tính
điện tử; (5) Mạng máy tính và Internet; (6) An toàn thông tin và bảo trì máy tính.
Phần 2: Sử dụng cơ bản bộ phần mềm văn phòng Microsoft Office: (1) Phần
mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word; (2) Phần mềm bảng tính điện tử Microsoft
Excel; (3) Phần mềm trình chiếu Microsoft PowerPoint.

5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN


Sau khi học xong học phần Tin học đại cương, sinh viên sẽ đạt được:
- Nắm được những kiến thức cơ bản của tin học

83
- Sử dụng cơ bản các phần mềm trong bộ phần mềm văn phòng Microsoft
Office
- Có kỹ năng cơ bản, có thể ứng dụng tin học vào phục vụ học tập và nghiên
cứu khoa học.
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
PHÂN BỐ THỜI GIAN
Trong đó Ghi chú
Tổng Bài tập,
STT Nội dung số Lý thảo
tiết thuyết luận,
kiểm tra
Phần 1: Tin học cơ bản
Chương 1: Các khái niệm cơ bản
1 4 3 1
của tin học Điều kiện
Chương 2: Tổng quan về công giảng dạy
2 5 4 1
nghệ thông tin môn học:
Chương 3: Hệ điều hành máy máy chiếu,
3 5 2 3
tính điện tử
phòng máy
4 Chương 4: Lập trình cho máy 8 4 4 tính thực
tính điện tử hành có kết
5 Chương 5: Mạng máy tính 4 2 2 nối
Chương 6: An toàn thông tin và internet.
6 3 2 1
bảo trì máy tính
Phần II: Sử dụng cơ bản bộ phần mềm Microsoft Office
Chương 7: Phần mềm soạn thảo Phòng học
7 5 2 3
văn bản Microsoft Word có máy
Chương 8: Phần mềm bảng tính
8 6 2 4 chiếu, máy
điện tử Microsoft Excel
tính thực
Chương 9: Phần mềm trình chiếu
9 5 2 3 hành
Microsoft PowerPoint
Cộng 45 23 22

PHẦN 1: TIN HỌC CƠ BẢN


CHƯƠNG 1 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Nội dung chính của chương này giới thiệu một số khái niệm cơ bản của tin học,
gồm các nội dung sau:

1.1. Tin học và các lĩnh vực nghiên cứu của tin học
1.2. Dữ liệu, thông tin và vai trò của thông tin
1.3. Hệ thống thông tin

84
1.4. Hệ đếm và biểu diễn thông tin văn bản trong máy tính điện tử

Tài liệu tham khảo của chương:


1. Giáo trình Tin học đại cương, chương 1.
2. Web Wise Seniors (Corporate Author) , “Basic Computers for
Beginners”, Web Wise Seniors, Inc., December 1, 2003

CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


Nội dung chính của chương này giới thiệu tổng quan về công nghệ thông tin, gồm
các nội dung sau:

2.1. Tổng quan về sự hình thành và phát triển công nghệ thông tin
2.2. Phần cứng máy tính điện tử
2.3. Phần mềm máy tính điện tử
2.4. Truyền thông
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Giáo trình Tin học đại cương, chương 2.
2. Web Wise Seniors (Corporate Author) , “Basic Computers for
Beginners”, Web Wise Seniors, Inc., December 1, 2003

CHƯƠNG 3 – HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ


Nội dung chính của chương này giới thiệu về hệ điều hành máy tính điện tử, gồm
các nội dung sau:

3.1. Tổng quan về hệ điều hành


3.2. Giới thiệu về ổ đĩa, tệp tin, thư mục và quản lý tệp tin, thư mục
3.3. Sử dụng cơ bản hệ điều hành Windows
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Giáo trình Tin học đại cương, chương 3
2. Web Wise Seniors (Corporate Author) , “Basic Computers for
Beginners”, Web Wise Seniors, Inc., December 1, 2003

CHƯƠNG 4 – LẬP TRÌNH CHO MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ


Nội dung chính của chương này giới thiệu cơ bản về lập trình cho máy tính điện
tử, gồm các nội dung sau:

4.1. Tổng quan về lập trình cho máy tính điện tử


4.2. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình
4.3. Sử dụng cơ bản ngôn ngữ lập trình PASCAL
Tài liệu tham khảo của chương:

85
Giáo trình Tin học đại cương, chương 4

CHƯƠNG 5 – MẠNG MÁY TÍNH


Nội dung chính của chương này giới thiệu cơ bản về mạng máy tính, gồm các nội
dung sau:
5.1. Khái niệm mạng máy tính
5.2. Thiết bị mạng
5.3. Máy chủ mạng
5.4. Mạng Internet
5.5. Một số dịch vụ trên mạng Internet
5.6. Sử dụng tài nguyên mạng trên hệ điều hành Windows
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Giáo trình Tin học đại cương, chương 5
2. “Basic Computers for Beginners”, Web Wise Seniors, Inc., December 1,
2003

CHƯƠNG 6 – AN TOÀN THÔNG TIN VÀ BẢO TRÌ MÁY TÍNH


Nội dung chính của chương này giới thiệu cơ bản về an toàn thông tin và bảo trì
máy tính, gồm các nội dung sau:
6.1. Tổng quan về an toàn thông tin
6.2. Virus máy tính
6.3. Bảo trì máy tính
Tài liệu tham khảo của chương:
Giáo trình Tin học đại cương, chương 6

PHẦN 2: SỬ DỤNG CƠ BẢN BỘ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG VĂN PHÒNG


MICROSOFT OFFICE

CHƯƠNG 7 – PHẦN MỀM SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD


Nội dung chính của chương này giới thiệu kỹ năng sử dụng cơ bản phần mềm soạn
thảo văn bản Microsoft Word, gồm các nội dung sau:

7.1. Giới thiệu phần mềm Microsoft Word


7.2. Các thao tác cơ bản
7.3. Nhập văn bản
7.4. Định dạng văn bản
7.5. Bảng biểu
7.6. In ấn

Tài liệu tham khảo của chương:

86
1. Giáo trình Tin học đại cương, chương 7
2. Guy Hart-Davis, “Beginning Microsoft Office 2010”, Apress; 1 edition
(July 27, 2010)
3. David W. Beskeen, Carol Cram, Jennifer Duffy, Lisa Friedrichsen,
Elizabeth Eisner Reding, “Microsoft Office 2010: Illustrated Introductory,
First Course”, Course Technology, 1 edition, July 27, 2010

CHƯƠNG 8 – PHẦN MỀM BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ MICROSOFT EXCEL


Nội dung chính của chương này giới thiệu kỹ năng sử dụng cơ bản phần mềm bảng
tính điện tử Microsoft Excel, gồm các nội dung sau:
8.1. Giới thiệu phần mềm Microsoft Excel
8.2. Các thao tác cơ bản
8.3. Tạo lập bảng tính
8.4. Định dạng dữ liệu
8.5. Công thức và một số hàm mẫu trong Excel
8.6. Biểu đồ
8.7. In ấn
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Giáo trình Tin học đại cương, chương 8
2. Guy Hart-Davis, “Beginning Microsoft Office 2010”, Apress; 1 edition
(July 27, 2010)
3. David W. Beskeen, Carol Cram, Jennifer Duffy, Lisa Friedrichsen,
Elizabeth Eisner Reding, “Microsoft Office 2010: Illustrated Introductory, First
Course”, Course Technology, 1 edition, July 27, 2010

CHƯƠNG 9 – PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU MICROSOFT POWERPOINT


Nội dung chính của chương này giới thiệu kỹ năng sử dụng cơ bản phần mềm trình
chiếu Microsoft PowerPoint, gồm các nội dung sau:
9.1. Giới thiệu phần mềm Microsoft PowerPoint
9.2. Các thao tác cơ bản
9.3. Nhập nội dung trang trình chiếu
9.4. Định dạng trang trình chiếu
9.5. Trình chiếu
9.6. In ấn
Tài liệu tham khảo của chương:
1. Giáo trình Tin học đại cương, chương 9

87
2. Guy Hart-Davis, “Beginning Microsoft Office 2010”, Apress; 1 edition
(July 27, 2010)
3. David W. Beskeen, Carol Cram, Jennifer Duffy, Lisa Friedrichsen,
Elizabeth Eisner Reding, “Microsoft Office 2010: Illustrated Introductory, First
Course”, Course Technology, 1 edition, July 27, 2010

7. GIÁO TRÌNH
[1] Khoa Tin học kinh tế, Trường ĐH KTQD, “Giáo trình Tin học đại
cương” (2012)

8. TÀI LIỆU THAM KHẢO


[2] Michael Miller, “Absolute Beginner's Guide to Computer Basics”, Que,
2nd edition, November 20, 2002
[3] Web Wise Seniors (Corporate Author) ,“Basic Computers for
Beginners”, Web Wise Seniors, Inc., December 1, 2003
[4] Guy Hart-Davis, “Beginning Microsoft Office 2010”, Apress; 1 edition
(July 27, 2010)
[5] David W. Beskeen, Carol Cram, Jennifer Duffy, Lisa Friedrichsen,
Elizabeth Eisner Reding, “Microsoft Office 2010: Illustrated Introductory, First
Course”, Course Technology, 1 edition, July 27, 2010

9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


- Dự lớp, thảo luận: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ: 20%
- Thi cuối kỳ: 70%

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

88
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

COURSE SYLLABUS
LEVEL 1 - GENERAL ENGLISH
ELEMENTARY TO PRE-INTERMEDIATE

I. INTRODUCTION
This course is designed for full-time students of TEG centers and affiliates. It is a 180-hour
course of General English which is expected to bring students from the elementary to pre-
intermediate level. It is the first of the four consecutive courses of General English and
English for Academic Purposes serving as preparatory steps for the students who want to
pursue academic programs in English medium.
II. GOALS
The course aims at:
 Building up students’ confidence in using four language skills (Listening, Speaking,
Reading and Writing).
 Motivating learners by basing modules around up-to-date topics of international
interests.
 Encouraging students to learn more about the world and other cultures through the
medium of English.
 Promoting students to take an active, systematic approach to develop their knowledge of
grammar, and use new language in a natural and communicative way.
 Enhancing students to use a wide range of topic-based and situational vocabulary input.
 Boosting students to find the right language they need in order to express their own ideas
in daily situations and contexts.
III. OUTCOMES
At the end of the course, students will be able to:
 Produce English consonant and vowel sounds correctly;

89
 Produce grammatically correct sentences in both oral and written expression, using
Present Simple, Present Continuous, Present Perfect, Past Simple, Future Simple;
Comparatives and Superlatives; Countable/Uncountable Nouns with/without Articles;
Conditional 0-2; Active and Passive voices.
 Listen to authentic sources of 2-3 minutes, including short extracts, mini-dialogues,
interviews, songs, stories and conversations on everyday life topic.
 Read factual texts and stories of 300-400 words, quizzes, forms, notes and e-mails.
 Be able to maintain conversations for 3-5 minutes or talks for 1-2 minutes and to write
passages of 150-180 words, using the learnt grammar and vocabulary to complete the
following functions:
- Self- introduce and introduce family, friends,and other people around
- Describe daily routines, weather & climate, places, jobs, transport, preference,
entertainment, health, culture and traditions, lifestyles, hobbies and interests, holidays,
ambitions, dreams and achievements.
- Describe people’s physical appearance. feelings and personal characteristics.
- Ask for and give information, directions, suggestions, and permission.
- Make arrangements and simple plan;
- Express appreciation, invitation, intentions, wishes, and predictions.
 Effectively and actively work in individuals, pairs and groups
IV. COURSE BOOKS AND MATERIALS
1. Required textbook, workbook & CD:
 Andrew Walkley &Hugh Dellar, (2012), OUTCOMES – Elementary and Pre-
intermediate, Cengage Learning
 Becky Tarver Chase, (2013), PATHWAYS – Listening, Speaking and Critical
Thinking 1, Cengage Learning
 Mari Vargo & Lauri Blass (2013), PATHWAYS – Reading, Writing and Critical
Thinking 1, Cengage Learning
2. Suggested supplementary books for self study:
 Cunningham, S. & Moor, P., (2005), New Cutting Edge – Elementary – Students’
Book, Pearson Longman. (with 3 CDs)
 Cunningham, S. & Moor, P., (2005), New Cutting Edge – Elementary – Workbook,
Pearson Longman. (with 2 CDs)
 Cunningham, S. & Moor, P., (2005), New Cutting Edge – Pre-intermediate –
Students’ Book, Pearson Longman. (with 3 CDs)

90
 Cunningham, S. & Moor, P., (2005), New Cutting Edge – Pre-intermediate – Work
book. , Longman. (with 2 CDs)
 Curtis Kelly & Arlene Cargagliano, (2004), “Writing from Within Intro” for Pre-
Intermediate Students, Pearson Longman
 Jonathan Marks, (2007), “English Pronunciation in Use”- Elementary, Cambridge
University Press
 Jones, Leo (2002). Let's Talk 1, second edition. Cambridge University Press
 Murphy, R. (2004), English Grammar in Use, Supplementary Exercises.
 Patricia Ackert, Linda Lee (2005). Facts & Figures(FF) and Thoughts & Notion
(TN) Heinle;
 Stuart Redman, (2002). English Vocabulary in Use. First News, Youth Publishing
House.
 A series of readers for Level 1
V. EVALUATION AND ASSESSMENT

Students will be assessed on the following scheme

- On-progress Assessment: 30%

- Final Exam: 70%

Total Grade: 100%

The On-progress Assessment is structured and designed by TEG centers and affiliates and
should be informed to the Academic Manager of ELT of TEG.

The Final Examination is the standard examination provided by TEG.


VI. REQUIREMENTS AND ACKNOWLEDGEMENT OF COMPLETION

To successfully complete Level 1, students should meet both of the following


requirements:

- (1) achieve at least 50% in Final Exam with no section of the Final Exam resulting
below 30% (6/20-point scale)

- (2) achieve at least 50% in the Total Grade of the Level 1

If a student fails the Final Examination for the first time, he/she is allowed to take the Resit
Examination, either in the whole or for individual low-scored sections, hopefully to meet
requirement (1).

If a student meets requirement (1) but not requirement (2), he/she is allowed to take the
Resit Examination to improve the Total Grade for completion of Level 1.

91
VII.TENTATIVE TEACHING PLAN

For full-time students, the 180 hours of the course can be covered in 10-week or 12-week
schemes.

The hours assigned to acquire language skills and knowledge are suggested as follows:

Level 1
Total hours 180
Hours*week 15*12 18*10
Use of English (GE) 5 6
Listening 2 2.5
Speaking 2 2.5
Reading 2 2.5
Writing 2 2.5
Pronunciation 2 2

For part-time students, the above teaching plan will be adjusted to the actual contact hours
of a week.
Teachers should assign homework from the relevant modules of the (on-line) workbook
and encourage students to work with the required supplementary books for further practice
of language skills and use.
Sample teaching plans are provided in Appendixes.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

92
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

COURSE SYLLABUS
LEVEL 2 - GENERAL ENGLISH
PRE-INTERMEDIATE TO INTERMEDIATE

I. INTRODUCTION
This course is designed for full-time students of TEG centers and affiliates. It is a 180-hour
course of General English which is expected to bring students from the pre-intermediate to
intermediate level. It is the second of the four consecutive courses of General English and
English for Academic Purposes serving as preparatory steps for the students who want to
pursue academic programmes in English medium.
II. GOALS
The course aims at:
 Strengthening students’ confidence in using four language skills (Listening, Speaking,
Reading and Writing), with a strong focus on communication functions through acquiring
new language knowledge besides revising and recycling the language learnt in the previous
level;
 Enhancing students’ use of a wide range of topic-based and situational vocabulary
inputs to produce appropriate, natural language and communication outputs in various
contexts of personal life, schooling and social life;
 Improving students’ fluency in language use, especially in writing and reading, to
prepare for the next levels of academic English
III. OUTCOMES
By the end of the course, students will be able to:
 Mater English phonics to make clear speech;
 Produce grammatically correct sentences in both oral and written expression, using all
verb forms and tenses, more complicated structures of comparative and superlatives, all

93
types of conditionals, more complicated passive structures; all types of
adjective/noun/adverb clauses; reported speech;
 Read factual/scientific texts, fiction and non-fiction articles of around 400-500 words;
 Listen to mini-dialogues, discussions, and short talks from authentic audio passages of
3-5 minutes about life, work, study, health, people, nature and society and show
understanding through reflection and responses;
 Be able to maintain conversations for 5-7 minutes or talks for 3-4 minutes, using the
learnt grammar and vocabulary to complete the following functions:
- describe people with characteristics, giving explantion and speculation
- describe things, places, jobs, activities and events with distinctive features,
similarities, and differences
- describe feelings with explanation and speculation
- express intention and introduce plan
- present opinions on what one likes/admires/hates with explanation
- make recommendations with explanation/justification
- find solutions to problems, giving reasons/justification
 Write 200- 250 words of personal correspondence of self-introduction, thank-you and
complaint, making requests and suggestions, stories and reviews; simple professional
correspondence including curriculum vitae, covering letters, reports as well as
paragraphs of narration, description, opinion, persuation and comparison to complete the
functions mentioned above;
 Work in individuals, in pairs and in groups effectively and actively.
IV. COURSE BOOKS AND MATERIALS
From this Level, the course is designed in a structure of modules with focusing on
language skills besides the module of General English.
1. Required textbooks & materials:
 GE Module: Andrew Walkley &Hugh Dellar, (2011), OUTCOMES – Intermediate,
Cengage Learning
 Listening & Speaking Modules: Becky Tarver Chase & Kristin L. Johannsen, (2013),
PATHWAYS – Listening, Speaking and Critical Thinking 2, Cengage Learning
 Reading & Writing Modules: Lauri Blass & Mari Vargo (2013), PATHWAYS –
Reading, Writing and Critical Thinking 2, Cengage Learning
2. Recommended books for self study:

94
 Cunningham, S. & Moor, P. (2005). New Cutting Edge – Intermediate – Students’
Book with 3 CDs and Workbook with 2 CDs, Pearson Longman
 Driscoll L. , (2008), Real Reading 2, Cambridge University Press.
 Jonathan Marks, 2007, “English Pronunciation in Use”- Elementary, Cambridge
University Press
 Jones, Leo (2002). Let's Talk 2, 2nd edition. Cambridge University Press
 Kelly C. and Gargagliano A., (2001, Writing from within, Cambridge University Press.
 Logan, S. and Thaine C., (2008), Real Listening and Speaking 2, Cambridge
University Press
 McCarthy, M & O’Dell, F. (2002). English Vocabulary in Use – Intermediate.
Cambridge: Cambridge University Press.
 Miles Cravens (2011). Reading Keys 3; MacMillan
 Murphy, R. (2004). English Grammar in Use – Intermediate, HCM General Publishing
House.
V. EVALUATION AND ASSESSMENT

Students will be assessed on the following scheme

- On-progress Assessment: 30%

- Final Exam: 70%

Total Grade: 100%

The On-progress Assessment is structured and designed by TEG centers and affiliates and
should be informed to the Academic Manager of ELT of TEG.

The Final Exam is the standard exam provided by TEG.


VI. REQUIREMENTS AND ACKNOWLEDGEMENT OF COMPLETION

To successfully complete Level 1, students should meet both of the following


requirements:

- (1) achieve at least 50% in Final Exam with no section of the Final Exam resulting
below 30% (6/20-point scale)

- (2) achieve at least 50% in the Total Grade of the Level 2

If a student fails the Final Examination for the first time, he/she is allowed to take the Resit
Examination, either in the whole or for individual low-scored sections, hopefully to meet
requirement (1).

95
If a student meets requirement (1) but not requirement (2), he/she is allowed to take the
Resit Examination to improve the Total Grade for completion of Level 2.

VII.TENTATIVE TEACHING PLAN

For full-time students, the 180 hours of the course can be covered in 10-week or 12-week
schemes.

The hours assigned to acquire language skills and knowledge are suggested as follows:
Level 2
Total hours 180
Hours*week 15*12 18*10
Use of English (GE) 5 6
Listening 2.5 3
Speaking 2.5 3
Reading 2.5 3
Writing 2.5 3

For part-time students, the above teaching plan will be adjusted to the actual contact hours
of a week.
Teachers should assign homework from the relevant modules of the (on-line) workbook
and encourage students to work with the required supplementary books for further practice
of language skills and use.
Sample teaching plans are provided in Appendixes.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

96
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

COURSE SYLLABUS
LEVEL 3 – ACADEMIC ENGLISH
INTERMEDIATE TO UPPER-INTERMEDIATE LEVEL
I. INTRODUCTION
This course is designed for full-time students of TEG centers and affiliates. It is a 180-hour
course of Academic English which is expected to bring students from the intermediate to
upper-intermediate level. It is the third of the four consecutive courses of General English
and English for Academic Purposes serving as preparatory steps for the students who want
to pursue academic programmes in English medium. The course lasts 10-12 weeks.

II. GOALS
The course aims at:
 Strengthening students’ confidence in using four language skills (Listening,
Speaking, Reading and Writing), with a strong focus on communication functions
through acquiring new language knowledge besides revising and recycling the
language learnt in the previous levels;
 Enhancing students’ use of a wide range of language inputs to produce appropriate,
natural language and communication outputs in academic contexts and situations,
besides those of personal and social life;
 Improving students’ fluency in language use, especially in writing and reading for
academic purposes;
 Bridging students to effective learning skills e.g. discussion, research, seminar,
presentation

III. OUTCOMES
By the end of the course, students will be able to:

97
 Read various types of texts of 700-1000 word length at 150 wpm with
comprehension on the topics of social relationships, lifestyle and community, the
influence of media and technology, cultural changes, nature and environment, business
and economics, and global issues;
 Develop critical thinking in general and in issues relating to learned topics;
 Listen to extracts of talks, lectures and dialogues in general and academic contexts
for 7-10’ with comprehension, employing some note-taking techniques;
 Produce grammatically correct sentences in both oral and written expression, using
all verb tenses, more complicated structures of sentences, structures of comparatives
and superlatives, all types of conditionals, more complicated passive structures; all
types of adjective/noun/adverb clauses; inversion with negative adverbials; infinitives
and –ing forms; ellipsis and substitution; particles which add meanings to verbs;
 Use English fluently in both spoken and written commands to complete the
following functions:
- Describe living environment in more details: places, relationships, cultures,
study/work, and major life events;
- Initiate and maintain discussions on different topics in socialization and academic
contexts;
- Introduce points and supports in an argument;
- Add emphasis in complements and complaints;
- Tell a story, describe films/music/books;
- Discuss solutions to a problem;
- Devise an action plan to fulfill a task;
- Conduct a simple research work in group;
- Present research results in forms of a 2000-word report and a 15-minute group
presentation
 Effectively and actively work individually, in pairs and groups

IV. COURSE BOOKS AND MATERIALS


Similar to the previous Levels, the course is designed in a structure of modules with
focusing on academic language skills besides the module of General English.
1. Required textbooks & materials:
 GE Module: Hugh Dellar & Andrew Walkley, (2011), OUTCOMES – Upper-
Intermediate, Cengage Learning.

98
 Reading and Writing Modules: Mari Vargo & Lauri Blass (2014), PATHWAYS –
Reading, Writing and Critical Thinking 3, Cengage Learning
 Listening & Speaking Modules: Becky Tarver Chase & Kristin L. Johannsen, (2012),
PATHWAYS – Listening, Speaking and Critical Thinking 3, Cengage Learning
2. Recommended extra books for self study:
 Brown, K. & Hood, S. 2002. Academic Reading Encounters – Life In Society.
Cambridge University Press
 Cunningham, S. & Moor, P. (2005). New Cutting Edge – Upper Intermediate –
Students’ Book with 3 CDs and Workbook with 2 CDs, Pearson Longman
 McCarthy, M & O’Dell, F. (2002). English Vocabulary in Use – Upper
Intermediate. Cambridge University Press.
 Pauline Cullen, (2008). Vocabulary for IELTS. Cambridge University Press.
 Sanabria, K., (2004). Academic Listening Encounters - Life and Society.
Cambridge University Press.
 Zemach D.E. & Rumisek L.A. (2003). Academic Writing – from paragraph to
essay. Macmillan
 FCE Practice test books from various publishers

V. EVALUATION AND ASSESSMENT

Students will be assessed on the following scheme

- On-progress Assessment: 20%

- Project: 10%

- Final Exam: 70%

Total Grade: 100%

The On-progress Assessment is structured and designed by TEG centers and affiliates and
should be informed to the Academic Manager of ELT of TEG.

The Final Exam is the standard exam provided by TEG.

VI. REQUIREMENTS AND ACKNOWLEDGEMENT OF COMPLETION

To successfully complete Level 3, students should:

99
- (1) achieve at least 50% in Final Exam with no section of the Final Exam resulting
below 30% (6/20-point scale)

- (2) achieve at least 50% in the Total grade of the course

 If a student fails the Final Examination for the first time, he/she is allowed to take the
Resit Examination, either in the whole or for individual low-scored sections, hopefully
to meet requirement (1).

 If a student meets requirement (1) but not requirement (2), he/she is allowed to improve
either On-progress Assessment or Project to improve the Total Grade for completion of
Level 3.

VII.TENTATIVE TEACHING PLAN

For full-time students, the 180 hours of the course can be covered in 10-week or 12-week
schemes.

The hours assigned to acquire language skills and knowledge are suggested as follows:

Level 3
Total hours 180
Hours*week 15*12 18*10
Use of English (GE) 5 6
Listening 2 2.5
Speaking 2 2.5
Reading 2 2.5
Writing 2 2.5
Project 2 2
For part-time students, the above teaching plan will be adjusted to the actual contact hours
of a week, but it is necessary to keep the same structure of modules.

Teachers should assign homework from the relevant modules of the (on-line) workbook
and encourage students to work with the required supplementary books for further practice
of language skills and use.
VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

100
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

COURSE SYLLABUS
LEVEL 4 – ACADEMIC ENGLISH
UPPER-INTERMEDIATE TO ADVANCED LEVEL
I. INTRODUCTION
This course is designed for full-time students of TEG centers and affiliates. It is a 180-hour
course of Academic English which is expected to bring students from the upper-
intermediate to advanced level. It is the last of the four consecutive courses of General
English and English for Academic Purposes serving as preparatory steps for the students
who want to pursue academic programmes in English medium. The course lasts 10-12
weeks.
II. GOALS
The course aims at:
 Strengthening students’ confidence in using four language skills (Listening,
Speaking, Reading and Writing), with a strong focus on communication functions
through acquiring new language knowledge besides revising and recycling the
language learnt in the previous levels;
 Enhancing students’ use of a wide range of language inputs to produce appropriate,
natural language and communication outputs in academic contexts and situations,
besides those of personal and social life;
 Improving students’ fluency in language use, especially in writing and reading for
academic purposes;
 Improving students to effective learning skills including critical thinking,
discussion, research, seminar, presentation.
III. OUTCOMES
By the end of the course, students will be able to:

101
 Read various types of texts of 1000-1500 word length at 150 wpm with comprehension
on the general topics of feeling, behavior, education, living style, and global issues;
 Develop critical thinking in general and in issues relating to learned topics
 Listen to extracts of authentic talks, lectures and dialogues at the advanced level in 7-
10’ with comprehension, employing some note-taking techniques.
 Produce grammatically correct sentences in both oral and written expression, using
advanced vocabulary and structures with various phrases and collocations;
 Use English fluently in both spoken and written commands to complete the following
functions:
- Initiate and maintain discussion on various academic topics
- Describe different aspects of cultures and societies: place, people, traditions,
business, environment, urbanization, politics, communication, conflicts, etc.
- Give opinions and arguments about issues of politics, history, sciences, nature,
business and economics
- Report a situation with its impacts via description of changes and trends
- Discuss solutions to a problem
- Explain how to deal with difficult situations and make decisions
- Teach a practical skill to others through explanation or giving instructions with
diagrams
- Conduct a simple research work individually
- Present research results in forms of a 2000-word report and a 15-minute
presentation
 Effectively and actively work in individuals, pairs and groups
IV. COURSE BOOKS AND MATERIALS
Similar to the previous levels, the course is designed in a structure of modules with
focusing on academic language and skills besides the module of General English.
1. Required textbooks & materials:
 GE Module: Andrew Walkley &Hugh Dellar, (2011), OUTCOMES – Advanced,
Cengage Learning.
 Reading Module: Lauri Blass & Mari Vargo (2014), PATHWAYS – Reading,
Writing and Critical Thinking 4, Cengage Learning
 Listening & Speaking Modules: Paul MacIntyre, (2013), PATHWAYS –
Listening, Speaking and Critical Thinking 4, Cengage Learning
 Writing Module:

102
- Lauri Blass & Mari Vargo (2014), PATHWAYS – Reading, Writing and Critical
Thinking 4, Cengage Learning
- Sam McCarter & Norman Whitby (2008), Improve your IELTS Writing Skills,
MacMillan
2. Recommended extra books for self study:
 Brown, K. & Hood, S. 2002. Academic Reading Encounters – Human Behavior.
Cambridge University Press
 Cunningham, S. & Moor, P. (2003). New Cutting Edge – Advanced – Students’
Book with 3 CDs and Workbook with 2 CDs, Pearson Longman
 Kisslingger E. & Rost M. (2002). Contemporary Topics 2 – High Intermediate
Listening and Note-taking Skills. Pearson Education Inc.
 Pauline Cullen, (2012). Vocabulary for IELTS – Advanced. Cambridge University
Press.
 Sanabria, K., (2004). Academic Listening Encounters - Human Behavior.
Cambridge University Press.
 Zemach D.E. & Rumisek L.A. (2003). Academic Writing Course. Macmillan
 IELTS Practice Test books from various publishers
V. EVALUATION AND ASSESSMENT

Students will be assessed on the following scheme

- On-progress Assessment: 20%

- Project: 10%

- Final Exam: 70%

Total Grade: 100%

The On-progress Assessment is structured and designed by TEG centers and affiliates and
should be informed to the Academic Manager of ELT of TEG.

The Final Exam is the standard exam provided by TEG.


VI. REQUIREMENTS AND ACKNOWLEDGEMENT OF COMPLETION

To successfully complete Level 4, students should:

- (1) achieve at least 40% in Final Exam with no section of the Final Exam resulting
below 30% (6/20-point scale)

- (2) achieve at least 50% in the Total Grade of the course

103
 If a student fails the Final Examination for the first time, he/she is allowed to take the
Resit Examination, either in the whole or for individual low-scored sections, hopefully
to meet requirement (1).

 If a student meets requirement (1) but not requirement (2), he/she is allowed to
improve either On-progress Assessment or Project to improve the Total Grade for
completion of the Level 4.
VII.TENTATIVE TEACHING PLAN

For full-time students, the 180 hours of the course can be covered in 10-week or 12-week
schemes.

The hours assigned to acquire language skills and knowledge are suggested as follows:

Level 4
Total hours 180
Hours*week 15*12 18*10
Use of English (GE) 5 6
Listening 2 2.5
Speaking 2 2.5
Reading 2 2.5
Writing 2 2.5
Project 2 2
For part-time students, the above teaching plan will be adjusted to the actual contact hours
of a week, but it is necessary to keep the same structure of modules.

Teachers should assign homework from the relevant modules of the (on-line) workbook
and encourage students to work with the required supplementary books for further practice
of language skills and use.
. VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

104
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY
1. TÊN HỌC PHẦN:

Tiếng Việt: Kỹ năng học tập

Tiếng Anh: Study skills

Số tín chỉ: 3

2. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Không

3. MÔ TẢ HỌC PHẦN:

Môn học này được thiết kế với mục tiêu cung cấp cho sinh viên các kỹ năng
cần thiết như kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng viết, kỹ năng làm việc nhóm, quản lý
thời gian, để nâng cao hiệu quả của quá trình học tập ở bậc đại học và đáp ứng được
các yêu cầu cơ bản đối với sinh viên trong các chương trình đào tạo bậc đại học
theo chuẩn quốc tế.

4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN:

 Nắm được quy trình cơ bản của việc thực hiện một nghiên cứu khoa học và áp dụng
được trong một nghiên cứu đơn giản,
 Phát triển khả năng quản lý bản thân (xác định mục tiêu, quản lý thời gian, phương pháp lập
kế hoạch…) đồng thời tăng cường khả năng làm việc đồng đội hiệu quả,
 Phát triển các phương pháp tư duy tích cực: tư duy phê phán tích cực, khởi tạo ý
tưởng sáng tạo, khả năng xác định vấn đề và giải quyết vấn đề,
 Hoàn thiện các kỹ năng giao tiếp hiệu quả, bao gồm lắng nghe, phản hồi tích cực,
viết, và thuyết trình,
 Nắm được các phương pháp hỗ trợ học tập hiệu quả và ứng dụng sơ đồ tư duy trong
học tập.

105
5. NỘI DUNG HỌC PHẦN:

Hoạt động
Thời
TT Nội dung chính Hoạt động & Bài tập khác trong
lượng
tuần
1 Giới thiệu - Giới thiệu chung về môn học, 3 tiết  
chung về môn tầm quan trọng và ứng dụng
học và những của môn học
phương pháp - Phương pháp giảng dạy và
học tập ĐH đánh giá - Các phương
pháp hỗ trợ học tập hiệu quả
- Chia nhóm làm việc
- Đặt mục tiêu cho nhóm
2 Kỹ năng quản - Giới thiệu các kỹ năng trong 3 tiết  
lý bản thân môn học - Quản lý bản
thân hiệu quả (nhận diện bản
thân, xác định mục tiêu, xây
dựng kế hoạch, quản lý thời
gian, lắng nghe và phản hồi
tích cực….)
3 Phương pháp - Giới thiệu chung về PPNC, 3 tiết Coaching 1:
nghiên cứu 1 quy trình thực hiện nghiên cứu Xác định đề tài,
- Phương pháp khởi tạo ý ,mục đích, mục
tưởng, xác định vấn đề, lựa tiêu NC
chọn đề tài
4 Các kỹ năng tư - Các công cụ hỗ trợ tư duy 3 tiết  
duy sáng tạo sáng tạo - Phân tích
sự vật, hiện tượng dưới góc
nhìn đa chiều
5 Phương pháp - Các yêu cầu của đề cương 3 tiết Coaching 2:
nghiên cứu 2 nghiên cứu Hoàn thiện
- Thực hành xây dựng đề Proposal
cương nghiên cứu
6 Kỹ năng làm - Hợp tác và phân công công 3 tiết
việc đồng đội việc
- Giao tiếp trong môi trường
làm việc tập thể
7 Phương pháp - Các công cụ nghiên cứu 3 tiết   Coaching 3:
nghiên cứu 3 - Cách thu thập số liệu Hoàn thiện
- Cách tổng hợp và xử lý số bảng hỏi
liệu
8 Triển khai - Nghiên cứu tài liệu  
nghiên cứu - Thu thập và xử lý số liệu
theo nhóm

106
9 Kỹ năng viết 1 - Quy trình viết 3x3 3 tiết Coaching 4: Xử
- Viết văn bản thông thường: lý số liệu
cung cấp thông tin, đề nghị,
thuyết phục, thông điệp tiêu
cực (từ chối, khiếu nại, v.v)
10 Kỹ năng viết 2 - Viết báo cáo nghiên cứu 3 tiết  
giảng
11 Kỹ năng thuyết - Chuẩn bị bài thuyết trình 3 tiết Coaching 5:
trình 1 hiệu quả (nội dung, slide, tập giảng Viết báo cáo
luyện..)
- Các kỹ năng sử dụng phi
ngôn từ trong thuyết trình
12 Kỹ năng thuyết - Thực hành kỹ năng thuyết 3 tiết  
trình 2 trình
13 Làm việc theo Chuẩn bị bài tập cuối khóa  
nhóm
 14 Làm việc theo Chuẩn bị bài tập cuối khóa     Coaching 6:
nhóm Hoàn thiện bài
thuyết trình
15 Đánh giá môn - Trình bày theo nhóm  
học - Nộp báo cáo nghiên cứu
- Nộp bài thu hoạch cá nhân

6. GIÁO TRÌNH & TÀI LIỆU THAM KHẢO:


 BPP Unit 13: Professional Development. Intelligent Business: Skills Book –
Upper Intermediate
 Burns, T. and Sinfield, S. (2002) Essential Study Skills: The Complete
Guide to Success at University, London: Sage Publications.

107
7. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:

Thành phần Mô tả Điểm

Viết về những kiến thức đã thu nhận được và 20


Báo cáo cá nhân
những trải nghiệm trong suốt môn học
Bài nghiên cứu cho Bài trình bày cuối môn học (nhóm) 25
nhóm (nhóm 4-5 Kỹ năng trình bày cá nhân 15
người), thực hiện 40
xuyên suốt môn học Báo cáo nghiên cứu tổng hợp (nhóm)
Tổng 100

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

108
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Microeconomics

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

 The overall aim of the module is to introduce students to the basic concepts
of economics as a social science in order to understand how firms and
households respond to changes in price of goods and services, differing
economic conditions, or other factors that influence behavior using the
principles of supply and demand. The student, using the concepts learned,
will be able to describe the cause and effect of a change in one or more
economic conditions on markets, households and firms.
 The course topics focus on microeconomic issues and problems, such as
competition and monopoly, pricing, consumer demand, and producer supply.
The course develops a theoretical framework for microeconomic analysis
and applies this theory to practical domestic and international economic
policy problems

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:

 Develop an overview of “thinking like an economist” and as such provides a


solid grounding in economic thought
 Explain patterns of international trade and individual level exchange
 Address the application of scientific method and utilizes economic models
 Evaluate evidence and apply it to solving problems through social science
methods
 Explain contemporary events in light of the tools of microeconomic analysis.
These contemporary events typically contain political, sociological and
psychological components.

109
 Apply "economic way of thinking" to events in everyday life and to a wide
range of social issues and policy questions.
 Predict some of the effects of changing economic conditions, include
opportunity cost and marginal analysis in decision-making, and recognize
some of the advantages and disadvantages of the market system as a means
of social coordination.

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not
formally discretely assess the following:

 Working in small groups to prepare answers to questions which require some


interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper
articles.

Syllabus outline

Week Chapter Activity Note


1 Chapters 1+2 Lecture + Describe the nature of economics and the
methodology used by the economists
+ Describe production possibilities and opportunity
cost
+ Use graphics and basic algebra to analyse
economic problems
2 Chapters 2 + 3 Lecture + + Explain the demand and supply theory, and the
Practice operation of the market system
+ Apply the theory to analyse the operation of the
market
+ Explain the market equilibrium
3 Chapter 3 Lecture + Changes in market equilibrium
Practice
4 Chapters 3 + 4 Lecture + + Describe elasticity and its applications
Practice + Apply the demand supply model to analyse
various economic events and policies
5 Chapter 4 Practice + Chapters 1, 2, 3, 4
Midterm
6 Chapter 8 Lecture + Explain the theory of consumer behaviour
+ Describe utility, marginal utility
7 Chapter 8 Lecture + + Explain the theory of consumer behaviour
Practice + Describe utility, marginal utility
8 Chapter 11 Lecture Explain the theory of the firm and analyse the
process of input and output determination in a firm
9 Chapter 11 Lecture

110
10 Chapter 11 Practice
11 Chapter 12 Lecture + Perfect Competition
Practice
12 Chapter 13 Lecture + Monopoly
Practice
13 Chapter 14 Lecture + Monopolistic Competition
Practice
14 Chapter 15 Lecture + Oligopoly
Practice +
Presentation
15 Chapters 16 + Lecture + + Explain how market failure is caused by
17 Practice externalities and public goods
+ Describe the appropriate policies related to
market failures

Lectures

Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the
lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials

Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.
Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition, students will have
access to interactive tests and further useful information.

111
Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

Essential reading

Microecnomics-10e Michael Parkin (2012).


Mankiw, N. Gregory, “Principles of Microeconomics,” Thomson South-Western,
2007
Vu Kim Dung (2010), Huong dan thuc hanh kinh te vi mo, NXB Thong ke

Assessment
% Weighting of total
FORMAL ASSESSMENTS
module
1. Homework Assignments 15%
2. Course Participation 5%
3. Mid-Term Exam 30%
4. Final Exam 50%
Total 100%

Students should achieve an overall mark of 70% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more
detail in the student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

112
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Macroeconomics

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: Microeconomics

Aims of Module

 The overall aim of the module is to introduce students to a core set of


fundamental concepts of macroeconomics, which attempts to understand the
economy from an aggregate perspective. Also the course provides a strong
foundation for understanding fundamental economic relationships and basic
macroeconomic data.
 The course topics focus on economic models that are designed to explain
certain macroeconomic phenomena and problems such as growth, output,
unemployment, money supply, and inflation. In addition, this course will
analyze aspects of the financial system and the strengths and weaknesses of
the alternative government policies.

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to demonstrate the


following:

 An understanding of the important problems facing the national and global


economy.
 Critical analysis and informed opinions on current fast-moving
macroeconomic stories, such as financial crises, asset bubbles, bond markets
and sovereign debt crises, quantitative easing, rising energy prices and
sustainability.
 Analysis of the economic relationship between households, firms and
government.

113
 Evaluation of what a model is and what a theory is and why they are useful.
 Analysis of the causes of, and relationship between levels of investment,
savings, money supply, interest rates and economic growth using economic
theory.
 The understanding and effective deployment of key models in
macroeconomics
 Further competence in mathematical technique relevant to practical
economic analysis
 A comphrension of the meaning, usefulness and limitations of key economic
indicators such as GDP, inflation, unemployment, et al.

Syllabus outline

No. of Including Note


No Chapter
Hours Lecture Tutorial Lab
1 Chapter 1: Introduction 0 C1 & 2 in
2 2 0 Mankiw
Chapter 2: Measuring a 0 C23 in Mankiw
2
nation’s income 6 3 3
Chapter 3: Measuring 0 C24 in Mankiw
3
the cost of living 5 3 2
Chapter 4: 0 C28 in Mankiw
4
Unemployment 4 3 1
Chapter 5: The 0 C29 in Mankiw
5
monetary system 5 3 2
Chapter 6: Money 0 C30 in Mankiw
6
Growth and Inflation 4 3 1
0 C31 in Mankiw
Chapter 7: Open
7 + C29 in Hall&
Macroeconomy
8 5 3 Lieberman
Chapter 8: Aggregate 0 C33&34 in
Demand andAggregate Mankiw
Supply, and the
8
influence of
macroeconomic policy
on AD 10 6 4
Chương 9: The short 0 C35 in Mankiw
run trade-off between
9
inflation and
unemployment 4 2 2
10 Chapter 10: Six debates 2 1 C36 in Mankiw
over macroeconomic (Reading)
policy 1

114
No. of Including Note
No Chapter
Hours Lecture Tutorial Lab
Total 48 31 19 0

Lectures

Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the
lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials

Each student will be scheduled for a 1.5-hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition, students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities

115
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

Essential reading
Gregory Mankiw, Principles of Macroeconomics, 6th ,South-Western College Pub.

Further reading

Dadkhan, Kamran. 2009, The Evolution of Macroeconomic Theory and Policy,


Springer

William A. McEachern.2006, Macroeconomics, A Contemporary Introduction.


Thomson South-western

Assessment

% Weighting of Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
total module submission
1. Written Assignments 35% TBC
2. Course Participation 5%
3. Mid-Term Exam 30% TBC
4. Final Exam 30% TBC
Total 100%

Students should achieve an overall mark of 70% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more
detail in the student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

116
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Business Decision Making 1


Contributes towards: Bachelor of Business Administration in Entrepreneurship
management (BBAE)
Pre-requisites: None

Aims of Module

In business, good decision making requires the effective use of information.


This module gives learners the opportunity to examine a variety of sources and
develop techniques in relation to four aspects of information: data gathering, data
storage, the tools available to create and present useful information. Specifically,
learners will use spreadsheets as well as other software for data analysis and the
preparation of information. The use of spreadsheets to manipulate of numbers, and
understanding how to apply the results, are seen as more important than the
mathematical derivation of formula used. Learners will have access to the databases
currently used in business to support decision making.

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:


 Demonstrate knowledge and understanding of business decision making
 Understand the need of statistics in business decision making
 Be able to use a variety of sources for the collection of data, both primary
and secondary
 Be able to produce information in appropriate formats for decision making

117
in an organisational context
 Understand a range of simple techniques to analyse data effectively for
business purposes
 Be able to use software generated information to make decisions in an
organisation

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but
not formally discretely assess the following:
 Working in small groups to prepare answers to questions which require some
interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper articles.

Syllabus outline

Week 1:                 Introduction to Business Decision Making


What Is Business Decision Making (BDM)?
The BDM process 
Reading: Chapter 1, Lakhmi C.Jain, Chee Peng Lim, Handbook on Decision
Making, Springer

The need of Statistics in BDM


Reading: Chapter 1, Anderson, Sweeney, Williams, Camm, Cochran (2017),
Statistics for Business and Economics, 12th Edition, South-Western

Week 2:                 The collection of data


Sampling methods
Data
Types of data
Sources of data
Sampling methods

Reading: Chapter 1, BPP Professional Education (2004), Business Decision


Making, Course book

Week 3:                 Survey methods

118
Questionnaire design
Types of Survey
Questionnaires
Steps to design a questionnaire 
 
Reading: Chapter 1, BPP Professional Education (2004), Business Decision
Making, Course book
 Week 4:                 Data presentation by tables and charts
Tables
Charts
Reading: Chapter 2, Anderson, Sweeney, Williams, Camm, Cochran (2017),
Statistics for Business and Economics, 12th Edition, South-Western

Practice with Excel


Reading: Chapter 2, Linda H., John F. (2013). Applied Statistics for Business and
Management using Microsoft Excel, Springer

Practice with SPSS


Reading: Chapter 2, Verma J. P. (2013). Data Analysis in Management with SPSS
Software, Springer

Week 5:                 Group presentation – Phase 1


Group Assignment: Complete the questionnaire 

Week 6: Data presentation by numbers (1)


Measures of Location: Mean, Median, Mode, Percentiles, Quartiles
Reading: Chapter 3, Anderson, Sweeney, Williams, Camm, Cochran (2017),
Statistics for Business and Economics, 12th Edition, South-Western

Practice with Excel


Reading: Chapter 3, Linda H., John F. (2013). Applied Statistics for Business and
Management using Microsoft Excel, Springer

Practice with SPSS


Reading: Chapter 2, Verma J. P. (2013). Data Analysis in Management with SPSS
Software, Springer

119
Week 7:               Data presentation by numbers (2)
Measures of Dispersion: Range, Interquartile Range, Variance, Standard Deviation,
Coefficient of Variation
Measures of distribution shape, relative location and detecting outliers
Reading: Chapter 3, BPP Professional Education (2004), Business Decision
Making, Course book

Practice with Excel


Reading: Chapter 3, Linda H., John F. (2013). Applied Statistics for Business and
Management using Microsoft Excel, Springer

Practice with SPSS


Reading: Chapter 2, Verma J. P. (2013). Data Analysis in Management with SPSS
Software, Springer

Week 8:               Group presentation – Phase 2


 Group Assignment: Descriptive Analysis the Collected Data

Week 9:               Probability distribution (1)


Introduction to Probability
Reading: Chapter 4, Anderson, Sweeney, Williams, Camm, Cochran (2017),
Statistics for Business and Economics, 12th Edition, South-Western

Discrete Probability Distributions 


Reading: Chapter 5, Anderson, Sweeney, Williams, Camm, Cochran (2017),
Statistics for Business and Economics, 12th Edition, South-Western

Week 10:               Probability distribution (2)


Continuous Probability Distributions 
Reading: Chapter 6, Anderson, Sweeney, Williams, Camm, Cochran (2017),
Statistics for Business and Economics, 12th Edition, South-Western

Sampling distribution
Reading: Chapter 7, Anderson, Sweeney, Williams, Camm, Cochran (2017),
Statistics for Business and Economics, 12th Edition, South-Western

120
Practice with Excel
Reading: Chapter 4, Linda H., John F. (2013). Applied Statistics for Business and
Management using Microsoft Excel, Springer
 
Week 11:               Estimation and Hypothesis Testing
Estimation
Reading: Chapter 8, Anderson, Sweeney, Williams, Camm, Cochran (2017),
Statistics for Business and Economics, 12th Edition, South-Western

Hypothesis Testing
Reading: Chapter 9, Anderson, Sweeney, Williams, Camm, Cochran (2017),
Statistics for Business and Economics, 12th Edition, South-Western

Practice with Excel


Reading: Chapter 7, Linda H., John F. (2013). Applied Statistics for Business and
Management using Microsoft Excel, Springer

Week 12: Review


Systematic review of learnt topics and approaches
Exam preparation

Lectures

Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of
the lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer
will also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate
interest in the subject. Notes on the presentation will be provided to all students,
however much will be added in the lecture, including student orientated tasks and
detail, the key is to listen and to reflect on what is being said.

Essential reading
Anderson, Sweeney, Williams, Camm, Cochran (2017), Statistics for
Business and Economics, 12th Edition, South-Western

121
Further reading
[1] BPP Professional Education (2004), Business Decision Making, Course book.
[2] Lakhmi C.Jain, Chee Peng Lim (2010), Handbook on Decision Making,
Springer
[3] Linda H., John F. (2013). Applied Statistics for Business and Management using
Microsoft Excel, Springer.
[4] Verma J. P. (2013). Data Analysis in Management with SPSS Software,
Springer.

Assessment
% Date of
FORMAL ASSESSMENTS Weighting of assessment
total module submission
1. Quizzes & Class Activities
Students will complete 5 small
quizzes throughout the subject (worth 2% Weekly
each). Quizzes are designed based on completion of
10%
reading materials. These exercises will quizzes before class
help in students’ understanding of key
concepts and chapter material, and
identify areas for further study
2. Big group project
This is a work of 5-member group,
including 2 phases:
- Choose the topic to perform
survey; Design an online/offline
questionnaire, which contains at least 10
questions
30% TBC
- Collect a sample of at least 10
observations; Perform descriptive
analysis of the collected data.
Groups will present in class and
submit a written report. Evaluation of
thiss assignment will be done by other
groups and lecturer.
3. Mid-term Exam 10% TBC
Mid-term exam will consist of

122
multiple-choice and True/False questions.
The test questions will cover the chapters
assigned, lecture notes, and class
discussions over material that may or
may not be in your text.
4. Final Exam (90 min) 50% TBC
Total 100%

Students should achieve an overall mark of 4.5/10 in order to successfully


pass the module.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

123
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Business Decision Making 2


Contributes towards: Bachelor of Business Administration in
Entrepreneurship management (BBAE)
Pre-requisites: None

Aims of Module
As our world grows in complexity, it becomes surprisingly difficult to make
informed and intelligent decisions. Often these decisions must be made with less
than perfect knowledge and in the presence of considerable uncertainty. Yet
solutions to these problems are essential to our well-being and even our ultimate
survival. The purpose of this course is to give students an introduction to the
meaningful role statistics plays in the important process of making delicate
decisions, particularly those in business and economics.
This course begins with a brief reviewing of probability distributions, and the
ways they can be used to solve common business problems. Both discrete and
continuous variables are examined, with an emphasis on the normal distribution, as
it is perhaps the most important and certainly the most commonly used distribution
in statistical analysis. The course offers an introduction to the all-important concept
of sampling and the manner in which samples are used to draw inferences about the
population. Confidence intervals are extremely useful in making many business-
related decisions. Students will learn how to construct intervals for both population
means and population proportions under a variety of conditions.
Many occasions arise in which it is desirable to test the validity of an
assumption or conjecture that you might have regarding some condition affecting
your business. An inference may be made regarding some unknown feature of the
population, such as its mean. This inference, called the hypothesis, must then be
tested to determine the likelihood that it could be true. The course examines the
numerous circumstances under which hypotheses can be tested.

124
The course will then examine two of the most important tools of statistical
analysis: regression and correlation analysis. These highly useful techniques
illustrate the manner in which relationships between two variables can be analyzed
and used to predict future events. Many business and economic studies are based on
the time-series data. Such data series offer many advantages to statistical analysts
who wish to examine the business world in which they live. This is particular true in
their efforts to forecast and predict events. The course looks at ways in which time-
series data can be manipulated to reveal many secrets that would otherwise remain
hidden.
Learning outcomes: Upon completion of this course students will be able to
o Understand the basic notion of probability distributions and how to use them
in common business situations
o Have a general idea about sampling and the manner in which samples are
used to draw inferences about the population
o Be able to construct confidence intervals for both population means and
proportions and use them affectively in business decision making problems
o Be able to apply the learnt knowledge in statistics to test a hypothesis that
can affect their business
o Understand the manner in which relationships between two variables can be
analyzed and used to predict future events
o Be able to analyze and manipulate time-series data to forecast future events
and to reveal secrets in the business world.
Attendance in class will be part of your participation grade. Excused
absences will not count against you. An absence is excused if you inform me about
the date you will miss prior to your absence and your valid reasons for doing so. I
expect you to arrive on time and to remain for the full class period. If you know in
advance that you will have to leave early, let me know before class begins. If you
must come late on a particular day, find a seat near the door so you do not disturb
other students.
Cell phones must not be used during class. Otherwise, your class
participation grade will suffer.
Academic misconduct: If you are clever enough to cheat without getting
caught then surely you are clever enough to study. The penalty for cheating is an F
for the course grade.
Homework will be assigned weekly and will be collected at the end of the
semester for grading. Your effort to complete the homework will be more important
than the correctness of the answers when determining your homework grade.

125
Exams: There will be one midterm exam given in the 6 th week and a
cumulative final exam at the end of the semester. If you have a conflict with the
exam times, let me know immediately. The only allowed excuses for a make-up are
documented illnesses or university sponsored events. I must be informed by you
well ahead of time. Once an exam is graded and returned, it cannot be made up
under any circumstances.
Laptops and calculators: You are required to bring a scientific calculator
and a laptop having Microsoft Excel installed to every class.
Textbook: Statistics for Business & Economics, 13th edition by David
Anderson

Grading
Class participation 10%
Homework 10%
Midterm exam 30%
Final Exam 50%

126
Tentative Schedule

Week Content Course


book chapter
Week 1 Reviewing of discrete random variables 5
o Discrete probability distributions
o Expected value, variance and standard
deviation
o Bivariate distributions
o Binomial distribution
o Poisson probability distribution
Week 2 Reviewing of continuous random variables 6
o Probability density functions
o Uniform probability distribution
o Normal distribution
o Standard normal distribution
o Exponential probability distribution
Week 3 Sampling and sampling distribution 7
o Sampling distributions
o Distributions of sample means
o The Central Limit Theorem
Week 4 Interval estimation 7, 8
o Confidence intervals for means
o Sample proportions
o Confidence intervals for proportions
o Determining the sample size
Week 5 Hypothesis tests 9
o Type I and type II errors
o Population means known and unknown
o Hypothesis testing and Decision making
o Hypothesis testing with Excel
Week 6 Reviewing for midterm exam
Midterm exam
Week 7 Test of two populations 10

127
o Inferences about the difference between two
population means
o Inferences about the difference between two
population proportions
W Simple linear regression 14
eek 8 o Correlation: concept, scattered graph, degree
of correlation
o Lines of best fit
o Least squares method
o Measuring strength of relationship
o Significance level
o Interpretation of coefficients
W Multiple regression 15
eek 9 o Multiple regression model
o Least square methods
o Coefficient of determination
o Model assumptions
W Time series analysis 17
eek 10 o Components of a time series
o Finding the trend by moving averages
o Finding the seasonal variation

W Time series analysis 17


eek 11 o Two models of time series: additive and
multiplicative
o Forecasting by extrapolation
o Depersonalization
W Reviewing for Final exam
eek 12

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

128
129
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Principles of Accounting

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

 The overarching aim of the module is to introduce students to the basic


concepts of accounting and financial reporting. Within this context the
module aims to enable students to read, prepare and evaluate financial
information, to introduce students to the motivations for generating this
information in relation to the needs of a variety of user groups and to
encourage students to be aware of and to question current practice in
financial reporting
 This is an introductory accounting module for students studying business,
economics and banking & finance awards. It is designed to inform students
of the type and validity of financial information currently produced in the
UK and its relevance in relation to the wider business environment.

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:

 Describe the role of the accounting function in a range of businesses,


including the role of financial and management accountants, directors and
auditors, and distinguish between the economics and accounting professions
 Identify and explain the basic concepts of accounting and finance that
underpin the preparation of financial information, and describe the key
functions of the financial markets and banking system
 Identify the principal users of financial information, together with their
respective interests, and demonstrate how accounting information aims to

130
meet the needs and interests of these users
 Describe the key features of financial statements, explain their
interrelationships, evaluate financial performance using financial ratios, and
prepare and interpret simple income statements, balance sheets and cash flow
statements for a variety of non-complex organisations
 Identify how organisations are financed, explain the role of financial
intermediaries and evaluate the most appropriate finance options for different
business organisations

Syllabus outline

1. Accounting in Action (Read the Chapter 1 of Accounting Principles, 10 th


Edition - Weygandt • Kieso • Kimmel)
1. What Is Accounting?
2. Who Uses Accounting Data
3. The Building Blocks of Accounting
4. Ethics in Financial Reporting
5. Generally Accepted Accounting Principles
6. Measurement Principles
7. The Basic Accounting Equation
2. The Recording Process (Read Chapter 2 of Accounting Principles, 10th Edition
-Weygandt • Kieso • Kimmel)
1. The Account
2. Debits and Credits
3. Summary of Debit/Credit Rules
4. Steps in the Recording Process
5. The Journal
6. The Ledger
7. The Recording Process Illustrated
8. Summary Illustration of Journalizing and
3. Adjusting the Accounts (Read Chapter 3 of Accounting Principles, 10th Edition
- Weygandt • Kieso • Kimmel)

131
1. Timing Issues
2. Fiscal and Calendar Years
3. Accrual- vs. Cash-Basis Accounting
4. Recognizing Revenues and Expenses
5. The Basics of Adjusting Entries
6. Types of Adjusting Entries
7. Adjusting Entries for Deferrals
8. Adjusting Entries for Accruals
9. Summary of Basic Relationships
10. The Adjusted Trial Balance and Financial Statements
11. Preparing the Adjusted Trial Balance
12. Preparing Financial Statements
4. Completing the Accounting Cycle (Read Chapter 4 of Accounting Principles,
10th Edition - Weygandt • Kieso • Kimmel)
1. Preparing Financial Statements from a Worksheet
2. Preparing Adjusting Entries from a Worksheet
3. Closing the Books
4. Preparing Closing Entries
5. Posting Closing Entries
6. Preparing a Post-Closing Trial Balance
7. Summary of the Accounting Cycle
8. Reversing Entries—An Optional Step
9. Correcting Entries—An Avoidable Step
10. The Classified Balance Sheet
11. Current Assets
12. Long-Term Investments
13. Property, Plant, and Equipment
14. Intangible Assets

132
15. Current Liabilities
16. Long-Term Liabilities
17. Owner’s Equity
5. Accounting for Merchandising Operations (Read Chapter 5 of Accounting
Principles, 10th Edition - Weygandt • Kieso • Kimmel)
1. Merchandising Operations
2. Operating Cycles
3. Flow of Costs
4. Recording Purchases of Merchandise
5. Purchase Returns and Allowances
6. Purchase Discounts
7. Summary of Purchasing Transactions
8. Recording Sales of Merchandise
9. Sales Returns and Allowances
10. Sales Discounts
11. Completing the Accounting Cycle
12. Adjusting Entries
13. Closing Entries
14. Summary of Merchandising Entries
15. Forms of Financial Statements
16. Multiple-Step Income Statement
17. Classified Balance Sheet
6. Accounting Information Systems (Read Chapter 7 of Accounting Principles,
10th Edition - Weygandt • Kieso • Kimmel)
1. Basic Concepts of Accounting Information
2. Systems
3. Computerized Accounting Systems
4. Manual Accounting Systems

133
5. Subsidiary Ledgers
6. Subsidiary Ledger Example
7. Advantages of Subsidiary Ledgers
8. Special Journals
9. Sales Journal
10. Cash Receipts Journal
11. Purchases Journal
12. Cash Payments Journal
13. Effects of Special Journals on the General
14. Journal
15. A Look at IFRS
7. Introduction to Financial Statements (Read Chapter 1 of Financial Accounting,
5th edition - Weygandt • Kieso • Kimmel)
1. Assets
2. Liabilities
3. Owner’s Equity
4. Using the Accounting Equation
5. Transaction Analysis
6. Summary of Transactions
7. Financial Statements
8. Income Statement
9. Owner’s Equity Statement
10. Balance Sheet
11. Statement of Cash Flows
8. A Further Look at Financial Statements (Read Chapter 2 of Financial
Accounting, 5th edition - Weygandt • Kieso • Kimmel)
1. Posting
2. The Trial Balance
3. Limitations of a Trial Balance
4. Locating Errors

134
5. Use of Dollar Signs
6. A Look at IFRS
Lectures

Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the
lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials

Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

135
Essential reading
Accounting Principles, 10th Edition - Weygandt • Kieso • Kimmel
McLaney, E. and Atrill, P. (2010) Accounting: An Introduction (5th Edition).
Prentice Hall.

Further reading

Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis


during the module. This further reading will provide case study material and allow
the student to go into greater depth. There are many textbooks that support the
course content, a selection is provided below:

Dyson, J.R., Accounting for Non-Accounting Students (7th Edition). Prentice Hall.
[Available online through the University library as an electronic book]

Atrill, P. and McLaney, E. Accounting and Finance for Non-specialists (6th


Edition). Prentice Hall.

Black, G. Introduction to Accounting and Finance (2nd Edition). Prentice Hall.

Assessment
% Weighting of Date of assessment
FORMAL ASSESSMENTS
total module submission
1. Component A includes: 50
a. Quick quiz in tutorial (1 hour) 45
b. Mid test: 3-hour test including 20 5 TBC
multiple choice questions + 2 short answer
questions + 1 calculation question
2. Component B includes 50
a. Research in tutorials 5 TBC
b. Closed-book exam (3 hours) 45

Total 100

Students should achieve a minimum of 35% in both component A and component B


and an overall mark (combined components A & B) of 40% in order to successfully
pass the module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out
in more detail in the student handbook.

VIỆN TRƯỞNG

136
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

137
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION
Title: Business Environment

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

 The aim of the module is to provide learners with an understanding of


different organisations, the influence of stakeholders and the relationship
between businesses and the local, national and global environments.
 Introduce students to the theoretical and practical aspects of business
activities in order to explore potential academic and professional careers in a
fun and interactive manner.
 An understanding of business principles in this course prepares students to
become productive members of society. The syllabus provides opportunity
for students to develop entrepreneurial and managerial skills necessary to
survive and prosper in a local, regional and global dynamic business
environment. The syllabus engages students in conducting research which
helps to improve their communication and critical thinking skills and creates
an awareness of business ethics and social and economic responsibilities.

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:

 Understand the organisational purposes of businesses


 Explore the role and relationship of business with the external environment
including economic, social, ethical, physical and political perspectives

138
 Develop knowledge and skills to function effectively within the local,
regional and global business environment
 Appreciate the global, innovative and sustainable dimensions of business and
organizations
 Explain and analyze current business news to better understand current
business conditions, events and potential career opportunities
 Develop the confidence to respond, positively, to the opportunities and
challenges that present themselves in the world of business

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not
formally discretely assess the following:

 Working in small groups to prepare answers to questions which require some


interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper
articles.

Syllabus outline

Part 1: Organisational purposes of businesses


 Categories of organisation
- Legal structure of organisations
- Sectors of organisations
 Purposes
 of organisations
- Vision, mission, core values, objectives
- Sales, service level, profits, market share
- Customer satisfaction, corporate responsibilities
- Ethical issues
 Stakeholders
- Internal, connected, and external stakeholders of organisations
- Environmental groups
- Government agencies (central government, local authorities)
- Trade Unions
 Responsibilities of organisations
- Stakeholders’ interests
- Conflicts of stakeholders

139
- Legal responsibilities (customer legislation, employee legislation,
equal opportunities, ethical issues, fair trade,…

Additional readings:
Edexcel HNC/HND Business (2010) Business Environment, BPP Professional
Education, U.K.
Ackerman. B., and Alstoot. A. (2008) The Stakeholer society, Yale University
Press, USA.

Part 2: The nature of the national environment in which businesses operate


 Economic systems
- The allocation of scarce resources
- Effective use of resources
- Types of economic system
 The Global economy
- Structure, population, growth, inflation
- Balance of payments
- Business behaviour: investment, objectives,…
 Government policy
- Fiscal and Monetary policies
- Competition policies
- Fair trading
- Regional policies

Additional readings:
Gregory, P. R., and Stuart, R. C.(2003) Comparing Economic Systems in the
Twenty-First Century, 7th Ed., Cengage Learning, Singapore.
Stern, R. M. (2014) The Balance of Payments: Theory & Economic Policy, Palgrave
Macmillan, USA

Part 3: Behaviour of organisations in their market environment


 Types of market;
- Market types
- Competitive advantage
- Business Strategies
 Market forces and organisational responses
- Supply and Demand
- Elasticity of supply and elasticity of demand
- Pricing decisions, cost and output decisions

140
- Economies of scale
- Porter’s 5 forces

Additional readings:
Porter, M. E. (1998) Creating and Sustaining Superior Performance, Free Press , USA.
Cachon, G., and Terwiesch, C. (2008) Matching Supply with Demand: An
Introduction to Operations Management, Mc Graw-Hill, USA.

Part 4: The significance of the global factors that shape business activities
 Global business environment
- Global growth
- Market economy
 Role of government in globalisation
- Business regulations
- International employment
- Labour movement
 Global Trade
- International trade
- Trade associations
- Common markets

Additional readings:
Jennings, M. M. (2014) Business: Its Legal, Ethical, and Global Environment,
Cengage Learning, Singapore.
Gomory, R. E., and Baumol, W. J. (2001) Global Trade and Conflicting National
Interests, The MIT Press, UK.
Meadows, B. (2012) The Role of the Market in Environmental Protection, Revive
Publications, USA.

Lectures
Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the
lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials

141
Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

Essential reading

Ferrell, Hirt & Ferrell (2011) M.Business, McGraw-Hill


Clegg, S., Kornberger, M., and Pitsis, T. (2011) Managing & Organisations:
An Introduction to Theory and Practice, London, Sage

Further reading

Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis


during the module. This further reading will provide case study material and allow

142
the student to go into greater depth. There are many textbooks that support the
course content, a selection is provided below:
Edexcel HNC/HND Business (2010) Business Strategy, BPP Professional
Education, U.K.
Edexcel HNC/HND Business (2010) Business Environment, BPP Professional
Education, U.K.
Capon, C. (2009) Understanding the Business Environment, Prentice Hall, USA
Peery, N (1994) Business, Managing Competitiveness, Ethics, and Social Issues,
Prentice Hall, USA
Worthington, I., and Britton, C. (2009) The Business Environment, Financial Times
Management, USA
Jennings, M. M. (2014) Business: Its Legal, Ethical, and Global Environment,
Cengage Learning, Singapore.
Gomory, R. E., and Baumol, W. J. (2001) Global Trade and Conflicting National
Interests, The MIT Press, UK.
Meadows, B. (2012) The Role of the Market in Environmental Protection, Revive
Publications, USA.
Porter, M. E. (1998) Creating and Sustaining Superior Performance, Free Press ,
USA.
Cachon, G., and Terwiesch, C. (2008) Matching Supply with Demand: An
Introduction to Operations Management, Mc Graw-Hill, USA.
Gregory, P. R., and Stuart, R. C.(2003) Comparing Economic Systems in the
Twenty-First Century, 7th Ed., Cengage Learning, Singapore.
Stern, R. M. (2014) The Balance of Payments: Theory & Economic Policy, Palgrave
Macmillan, USA
Ackerman. B., and Alstoot. A. (2008) The Stakeholer society, Yale University
Press, USA

143
Assessment

% Weighting of Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
total module submission
1. Individual Essay 20% TBC
2. Project 50%
 Individual Pitch 15%
TBC
 Group Report 25%
 Peer Assessment 10%
3. Final Exam (2 hours with 10
30% TBC
minutes reading time)
Total 100%

Students should achieve an overall mark of 50% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more
detail in the student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

144
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Corporate Finance

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

The overarching aim of the module is to provide the students with the fundamental
concepts, principles and approaches of corporate finace, enable the students to apply
relevant principles and approaches in solving problems of corporate finance and help
students improve their overall capacities.

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:


 Give students the capacity to understand the theory and apply, in real world
situations, the techniques that have been developed in corporate finance.
 Give students the big picture of corporate finance so that students can understand
how things fit together.

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not formally
discretely assess the following:

 Working in small groups to prepare answers to questions which require some


interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper articles.

Syllabus outline

 Introduction: Types of Business Organization. Goals of the Corporation


 How corporations Finance Themselves

145
 Issuing Securities
 Present Value
 Valuing Stocks.
 Introduction to Risk and Return in Security Markets
 Mathematics of Portfolio Risk
 The Capital Asset Pricing Model
 Capital Budgeting with the CAPM
 Capital Budgeting and Taxes

Lectures

Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the lecture is to
provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will also aim to create
and maintain perspective of the subject and to generate interest in the subject. Notes on the
presentation will be provided to all students, however much will be added in the lecture,
including student orientated tasks and detail, the key is to listen and to reflect on what is
being said.

Tutorials

Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should attend
the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of the module
leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the lecture
notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of work. During
tutorials students will be able to ask questions about any of the issues raised in the lecture.
They will also be expected to prepare answers to questions, participate in in-class
discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle which is a
Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on the module can
access the Moodle version of the course. This will contain all course information, lecture
slides and tutorial notes. In addition students will have access to interactive tests and
further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic resources
available to them through membership of the University. These include a range of
electronic journals and a wide variety of resources available through web sites and

146
information gateways. The University Library’s web pages provide access to subject
relevant resources and services, and to the library catalogue. Many resources can be
accessed remotely. Students will be presented with opportunities within the curriculum to
develop their information retrieval and evaluation skills in order to identify such resources
effectively.

Essential reading

Berk, Jonathan, and Peter DeMarzo, Corporate Finance, 2nd edition, Pearson, Boston,
2010

Further reading

Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis during
the module. This further reading will provide case study material and allow the student to
go into greater depth. There are many textbooks that support the course content, a
selection is provided below:

Principles of Corporate Finance, 9th Edition, Bearley, Myers & Allen, The McGraw-Hill
Companies, Inc., 2007.

Financial Management: Theory and Practice, Brigham & Ehrhardt, 10th Edition, Cengage
Learning, 2002

Fundamentals of Financial Management, 12th Edition, Horne & Wachowicz, Pearson


Education, Inc., 2005.

Assessment

% Weighting of Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
total module submission

1. Component A includes: 10%


TBC
Attendence and parrticipation
2. Component B includes 30%
a. Individual assignments 20 TBC
b. Group assignments 10
3. Final exam 60% TBC

Total 100%

147
Students should achieve a minimum of 35% in both component A and component B and an
overall mark (combined components A & B) of 60% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more detail
in the student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

148
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Marketing Principles

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of module

This is a broad-based unit which gives learnersthe opportunity apply the key
principles of marketing. Firstly, the unit looks at the definitions of marketing, and
what is meant a marketing orientation and the marketing process.

Next, learners consider the use of environmental analysis in marketing and carry out
their own analyses at both macro and micro levels. They will also investigate the
importance of market segmentation and how this leads to the identification and full
specification of target groups. Learners then consider buyer behaviour and
positioning.

The unit looks at the main elements of both the original and the extended marketing
mix. This includes an introduction to the concept of the product life cycle, new
product development, pricing strategies, distribution options and the promotion mix.

Finally, learners will develop their own marketing mixes to meet the needs of
different target groups. This includes considering the differences when marketing
services as opposed to goods. A range of other contexts is examined
includingmarketing to businesses instead of consumers and the development of
international markets.

Learning outcomes

1. Understand the concept and process of marketing


 Explain the various elements of the marketing process

149
 Evaluate the benefits and costs of a marketingorientation for a selected
organization
2. Be able to use the concepts of segmentation, targeting and positioning

 Show macro and micro environmental factors which influence marketing


decisions
 Propose segmentation criteria to be used for products in different markets
 Choose a targeting strategy for a selected product/service
 Demonstrate how buyer behaviour affects marketing activities in different
buying situations
 Propose new positioning for a selected product/service
3. Understand the individual elements of the extended marketing mix

 Explain how products are developed to sustain competitive advantage


 Explain how distribution is arranged to provide customer convenience
 Explain how prices are set to reflect an organisation’s objectives and
market conditions
 Illustrate how promotional activity is integrated to achieve marketing
objectives
 Analyse the additional elements of the extended marketing mix
4. Be able to use the marketing mix in different contexts

 Plan marketing mixes for two different segments in consumer markets


 Illustrate differences in marketing products and services to businesses
rather than consumers
 Show how and why international marketing differs from domestic
marketing.

Textbooks :
1.EdexcelHNC/HND Marketing Principles
2.Principles of Marketing (15th Edition) by Philip Kotler & Gary Armstrong 

Teaching content

1. Understand the concept and process of marketing

Definitions: alternative definitions including those ofthe Chartered Institute of


Marketing and the American Marketing Association; satisfying customer needs and
wants; value and satisfaction; exchange relationships; the changing emphasis of
marketing

Marketing concept: evolution of marketing; marketing orientations; societal issues


and

150
emergent philosophies; customer and competitor orientation; efficiency and
effectiveness; limitations of the marketing concept

Marketing process overview: marketing audit; integrated marketing; environmental


analysis; SWOT analysis; marketing objectives; constraints; options; plans to
include target markets and marketing mix; scope of marketing.

Costs and benefits: links between marketing orientation and building competitive
advantage; benefits of building customer satisfaction; desired quality; service and
customer care; relationship marketing; customer retention; customer profitability;
costs of a too narrow marketing focus.

2. Be able to use the concepts of segmentation, targeting and positioning

Macro environment: environmental scanning; political, legal, economic, socio-


cultural, ecological and technological factors.

Micro environment: stakeholders (organisation’s own employees, suppliers,


customers, intermediaries, owners, financiers, local residents, pressure groups and
competitors); direct and indirect competitors; Porter’s competitive forces.

Buyer behaviour: dimensions of buyer behaviour; environmental influences;


personal variables – demographic, sociological, psychological – motivation,
perception and learning;

social factors; physiological stimuli; attitudes; other lifestyle and life cycle
variables; consumer and organisational buying

Segmentation: process of market selection; macro and micro segmentation; bases


for segmenting markets, (geographic, demographic, psychographic and
behavioural); multivariable segmentation and typologies; benefits of segmentation;
evaluation of segments and targeting strategies; positioning; segmenting industrial
markets; size; value; standards; industrial classification

Positioning: definition and meaning; influence over marketing mix factors.

3. Understand the individual elements of the extended marketing mix

Product: products and brands – features, advantages and benefits; the total product
concept; product mix; product life cycle and its effect on other elements of the
marketing mix; product strategy; new product development; adoption process

Place: customer convenience and availability; definition of channels; types and


functions of intermediaries; channel selection; integration and distribution systems;
franchising; physical distribution management and logistics; ethical issues

Price: perceived value; pricing context and process; pricing strategies; demand
elasticity; competition; costs, psychological, discriminatory; ethical issues

151
Promotion: awareness and image; effective communication; integrated
communicationprocess (SOSTT + 4Ms); promotional mix elements; push and pull
strategies; advertising above and below the line including packaging; public
relations and sponsorship; sales promotion; direct marketing and personal selling;
branding, internet and online marketing.

The shift from the 4Ps to the 7Ps: product-service continuum; concept of the
extended marketing mix; the significance of the soft elements of marketing (people,
physical evidence and process management)

4. Be able to use the marketing mix in different contexts

Consumer markets: fast moving consumer goods; consumer durables;


coordinatedmarketing mix to achieve objectives;

Organisational markets: differences from consumer markets; adding value through


service; industrial; non-profit making; government; re-seller

Services: nature and characteristics of service products (intangibility, ownership,


inseparability, perishability, variability, heterogeneity – the 7Ps); strategies; service
quality; elements of physical product marketing;tangible and intangible benefits;

International markets: globalisation; cultural differences; standardisation versus


adaptation; the EU; benefits and risks; market attractiveness; international
marketing mix strategies

TEACHING SCHEDULE OF MARKEITNG PRINCIPLES

Session/ Activities
Suggested Topics
week
Watch video: 4Ps
Markets and Marketing (Chapter 1- Phillip
1
Kotler’s book)

Markets and Marketing (Chapter 1) Lecture


2 Marketing Process: Strategy & Planning
(Chapter 2)
Lecture
Types of Market & Customer focus: costs Group discussion
3
and benefits (Chapter 3)

Lecture
The Marketing Environment: Macro & Watch video: SWOT
4
Micro Perspectives (Chapter 4) Analysis

5 Customers, Buyers, Clients and Consumers Lecture

152
Presentation: Marketing
(Chapter 5) Environment

Group Discussion
Segmentation, Targeting &Positioning A1Submission
6
(STP) (Chapter 6)

The Marketing-mix (4P’s): Product Lecture


7 Watch Video (7Ps)
(Chapter 7)
Lecture
New Production Development (Chapter 8)
8
Lecture
The Marketing-mix (4P’s): Place (Chapter Group Discussion (Product
9
9) & Place)

The Marketing-mix (4P’s): Pricing (Chapter Lecture


10
10)
Lecture
The Marketing-mix (4P’s): Promotion
Group Discussion (Price &
11 (Chapter 12)
Promotion)
Selling and direct marketing (Chapter 13)
Exhibition - InventorFest
Lecture
12 Types of market (Chapter 14)
Case study & presentation:
Services Marketing -the Extended
13 Marketing-mixes (3P’s) (Chapter 15) 7Ps
International Marketing (Chapter 16)
A2 Submission
14 Revision

Assessment:
- Assignment 1: 30%
- Assignment 2: 50%
- Exhibition (Presentation): 20%

153
VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

154
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Personal & Professional Development

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

This unit is designed to enable learners to assess and develop a range of


professional and
personal skills in order to promote future personal and career development. It also
aims to
develop learners’ ability to organise, manage and practise a range of approaches to
improve their performance as self-directed learners in preparation for work or
further career development.
The unit emphasises the needs of the individual but within the context of how the
development of self-management corresponds with effective team management in
meeting objectives.
Learners will be able to improve their own learning, be involved in teamwork and
be more
capable of problem solving through the use of case studies, role play and real-life
activities.
Learning Outcomes
On successful completion of this unit a learner will:
1 Understand how self-managed learning can enhance lifelong development
2 Be able to take responsibility for own personal and professional development
3 Be able to implement and continually review own personal and professional
development plan
4 Be able to demonstrate acquired interpersonal and transferable skills.

155
Learning Outcomes and associated assessment criteria

1 Understand how self-managed learning can enhance lifelong development


1.1 evaluate approaches to self-managed learning
1.2 propose ways in which lifelong learning in personal and professional
contexts could be encouraged
1.3 evaluate the benefits of self-managed learning to the individual and
organisation

2 Be able to take responsibility for own personal and professional


development
2.1 evaluate own current skills and competencies against professional standards
and organisational objectives
2.2 identify own development needs and the activities required to meet them
2.3 identify development opportunities to meet current and future defined needs
2.4 devise a personal and professional development plan based on identified
needs

3 Be able to implement and continually review own personal and professional


development plan
3.1 discuss the processes and activities required to implement the development
plan
3.2 undertake and document development activities as planned
3.3 reflect critically on own learning against original aims and objectives set in
the development plan
3.4 update the development plan based on feedback and evaluation

4 Be able to demonstrate acquired interpersonal and transferable skills


4.1 select solutions to work-based problems
4.2 communicate in a variety of styles and appropriate manner at various levels
4.3 evaluate and use effective time management strategies

WEEK by WEEK SCHEDULE

Week Content
Unit Introduction
Lecture 1: Introduction – BPE aims, objectives and assessment, e-
Portfolios and PDPs
Week 1 Activity: ASSIST questionnaire, Group formation
Lecture 2: Presentation skills, Workshop practice and code of behaviour
Activity: MBTI questionnaire

Nature of Knowledge & Learning Strategies (weeks 2 to 5)

156
Lecture: Bloom’s Taxonomy and Reflective Learning, Skills Audit
Week 2
Workshop 2 preview
Workshop 1: Company profile
Lecture: Learning Profiles and Learning Strategies: Interpreting ASSIST
Week 3
Workshop 3 preview
Workshop 2: Bloom’s Taxonomy and Reflective Learning
Bloom's Taxonomy & learning objectives: from lesson planning to
Week 4 assessments
Workshop 4 preview
Workshop 3: Evaluating learning profiles (ASSIST)
Lecture: Time Management and Productive Work
Week 5
Workshop 5 preview
Workshop 4: Using Bloom's taxonomy to understand an assessment task
Career Planning (weeks 6 to 8)
Lecture: Personality Types, MBTI and the skills and attributes employers
Week 6 seek in Economic Graduates
Workshop 6 preview
Workshop 5: Time Management and Productive Work
Lecture: The Recruitment Process, CVs and Interviews
Week 7
Workshop 7 preview
Workshop 6: Evaluating MBTI profiles and working in teams
Lecture: Development Plans, Portfolios and Becoming an Economist
Week 8
Workshop 8 preview
Workshop 7: The Recruitment Process and interviews
Professional Skills (weeks 9 to 12)
Lecture: Professional Skills
Week 9
Workshop 9 preview
Workshop 8: Developing PDPs and e-Portfolios
Lecture: Can learning be treated as a professional activity? The link
Week 10 between learning & research
Workshop 10 preview
Workshop 9: The Skills of the businessman
Guest Speaker 1
Week 11
Workshop 10: Learning as a professional activity: The link between
learning & research
Weeks 12 Guest Speaker 2
Workshop 11: Final presentation practice
Week 13 Final presentations

Moodle

157
The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

Essential reading

Recommended Text(s):
- Cottrell, S. (2008). The Study Skills Handbook - Palgrave Study Guides, London:
Palgrave Macmillan
- Cottrell, S (2010). Skills for Success: The Personal Development Planning
Handbook - Palgrave Study Skills, London: Palgrave Macmillan.

Assessment
1) Continual Assessment (Workshops) – 50%,
2) E-Portfolio, Professional Development Plan, Final Presentation (50%)
This unit will be assessed using continual assessment (10 workshops – 50%) plus
the development and presentation of a Personal Development Plan and an E-
Portfolio (50%). The learning outcomes covered by each piece of assessed work are
shown in the assignment briefs.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

158
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Business Communication

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

 The overarching aim of the module is to provide students a practical


overview of business communication principles through creation of effective
business documents and oral presentations. Developing excellent
communication skills is extremely important to your career success, whether
you are already working or are about to enter today’s workplace. Surveys of
employers show that communication skills are critical to effective job
placement performance, career advancement and organizational success.
Employers often rank communication skills among the most-requested
competencies. Communication skills include writing, reading, listening,
nonverbal, and speaking skills.
 Writing skills are more important than ever because technology enables us to
transmit messages more rapidly, more often and to greater numbers of people
than ever before. Flatter organizations demand that every employee be a
skilled communicator. Communicating with peers, managers, clients, and
customers who differ in race, ethnicity, gender, age and lifestyle is
commonplace and requires special skills.
 The subject is structured to cover writing, speaking, and interpersonal
communication

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:

 Understand how businesses communicate through formal and informal

159
communication networks.
 Recognize communication meanings that are rooted in cultural experience
 Demonstrate techniques to graphically communicate information for written
and oral communication
 Understand the ethical goals of business communication and tools for
communicating ethically in business
 Participate effectively in groups with emphasis on listening, critical and
reflective thinking, and responding.
 Write a documented paper and/or to give an oral presentation.

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not
formally discretely assess the following:

 Working in small groups to prepare answers to questions which require some


interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper
articles.

Syllabus outline

Chapter 1: Achieving Success Through Effective Business Communication


Case: COMMUNICATING AT TOYOTA
Understanding Why Communication Matters
Communication Is Important to Your Career
Communication Is Important to Your Company
What Makes Business Communication Effective?
Communicating in Today’s Global Business Environment
Understanding the Unique Challenges of Business Communication
Understanding What Employers Expect from You
Communicating in an Organizational Context
Adopting an Audience-Centered Approach
Exploring the Communication Process
The Basic Communication Model
The Social Communication Model
Using Technology to Improve Business Communication
Keeping Technology in Perspective
Guarding Against Information Overload
Using Technological Tools Productively
Keeping Technology in Perspective
Guarding Against Information Overload
Using Technological Tools Productively

160
Reconnecting with People

Chapter 2: Mastering Team Skills and Interpersonal Communication


Communicating Effectively in Teams
Advantages and Disadvantages of Teams
Characteristics of Effective Teams
Group Dynamics
Collaborating on Communication Efforts
Guidelines for Collaborative Writing
Technologies for Collaborative Writing
Social Networks and Virtual Communities
Giving—and Responding to—Constructive Feedback
Making Your Meetings More Productive
Preparing for Meetings
Conducting and Contributing to Efficient Meetings
Using Meeting Technologies
Improving Your Listening Skills
Recognizing Various Types of Listening
Understanding the Listening Process
Overcoming Barriers to Effective Listening
Improving Your Nonverbal Communication Skills
Recognizing Nonverbal Communication
Using Nonverbal Communication Effectively

Chapter 3: Communicating in a World of Diversity


Understanding the Opportunities and Challenges of Communication in a
Diverse World
The Opportunities in a Global Marketplace
The Advantages of a Diverse Workforce
The Challenges of Intercultural Communication
Developing Cultural Competency
Understanding the Concept of Culture
Overcoming Ethnocentrism and Stereotyping
Recognizing Variations in a Diverse World
Contextual Differences
Legal and Ethical Differences
Social Differences
Nonverbal Differences

161
Age Differences
Gender Differences
Religious Differences
Ability Differences
Adapting to Other Business Cultures
Guidelines for Adapting to Any Business Culture
Guidelines for Adapting to U.S. Business Culture

Chapter 4: Planning Business Messages


Understanding the Three-Step Writing Process
Optimizing Your Writing Time
Planning Effectively
Analyzing the Situation
Defining Your Purpose
Developing an Audience Profile
Gathering Information
Uncovering Audience Needs
Finding Your Focus
Providing Required Information
Selecting the Right Medium
Oral Media
Written Media
Visual Media
Electronic Media
Factors to Consider When Choosing Media
Organizing Your Information
Recognizing the Importance of Good Organization
Defining Your Main Idea
Limiting Your Scope
Electronic Media

Chapter 5: Writing Business Messages


Adapting to Your Audience: Being Sensitive to Audience Needs Using the “You”
Attitude
Maintaining Standards of Etiquette
Emphasizing the Positive
Using Bias-Free Language
Adapting to Your Audience: Building Strong Relationships
Establishing Your Credibility
Projecting Your Company’s Image
Adapting to Your Audience: Controlling Your Style and Tone

162
Using a Conversational Tone
Using Plain Language
Selecting the Active or Passive Voice
Chapter 6: Completing Business Messages
Evaluating the First Draft
Evaluating Your Content, Organization, Style, and Tone
Evaluating, Editing, and Revising the Work of Others
Revising to Improve Readability
Varying Your Sentence Length
Keeping Your Paragraphs Short
Using Lists to Clarify and Emphasize
Adding Headings and Subheadings
Editing for Clarity and Conciseness
Editing for Clarity
Editing for Conciseness
Using Technology to Revise Your Message

Chapter 7: Writing Negative Messages


Using the Three-Step Writing Process for Negative
Messages
Step 1: Planning a Negative Message
Step 2: Writing a Negative Message
Step 3: Completing a Negative Message
Using the Direct Approach for Negative Messages
Opening with a Clear Statement of the Bad News
Providing Reasons and Additional Information
Closing on a Respectful Note
Using the Indirect Approach for Negative Messages
Opening with a Buffer
Providing Reasons and Additional Information
Continuing with a Clear Statement of the Bad News
Closing on a Respectful Note
Maintaining High Standards of Ethics and Etiquette
Sending Negative Messages on Routine

Chapter 8: Writing Persuasive Messages


Using the Three-Step Writing Process for Persuasive Messages
Step 1: Planning a Persuasive Message
Step 2: Writing a Persuasive Message
Step 3: Completing a Persuasive Message
Developing Persuasive Business Messages
Strategies for Persuasive Business Messages
Common Examples of Persuasive Business Messages
Developing Marketing and Sales Messages
Assessing Audience Needs
Analyzing Your Competition
Determining Key Selling Points and Benefits

163
Anticipating Purchase Objections
Applying AIDA or a Similar Model
Chapter 9: Planning Reports and Proposals
Applying the Three-Step Writing Process to Reports and Proposals
Analyzing the Situation
Gathering Information
Selecting the Right Medium
Organizing Your Information
Supporting Your Messages
with Reliable Information
Planning Your Research
Locating Data and Information
Evaluating Sources
Using Your Research Results
Conducting Secondary Research
Finding Information at a Library
Finding Information Online

Chapter 10: Writing Reports and Proposals


Composing Reports and Proposals
Adapting to Your Audience
Drafting Report Content
Drafting Proposal Content
Helping Report Readers Find Their Way
Using Technology to Craft Reports and Proposals
Writing for Websites and Wikis
Drafting Website Content
Collaborating on Wikis
Illustrating Your Reports with Effective Visuals
Understanding Visual Design Principles
Understanding the Ethics of Visual Communication
Identifying Points to Illustrate
Selecting the Right Type of Visual
Producing and Integrating Visuals
Creating Visuals
Integrating Visuals with Text
Balancing Illustrations and Words

Chapter 11: Designing and Delivering Oral and Online Presentations


Planning a Presentation
Analyzing the Situation
Selecting the Right Medium
Organizing Your Presentation
Developing a Presentation
Adapting to Your Audience
Composing Your Presentation
Enhancing Your Presentation with Effective Slides

164
Choosing Structured or Free-Form Slides
Designing Effective Slides
Completing a Presentation
Finalizing Your Slides
Creating Effective Handouts

Lectures

Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the lecture
is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will also aim
to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in the
subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however much
will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the key is
to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials

Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many

165
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.
Essential reading
Thill & Bovee: Excellence in Business Communication, 10th Edition, Pearson.
Further reading
Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis
during the module. This further reading will provide case study material and allow
the student to go into greater depth.
Assessment

% Weighting Date of
FORMAL ASSESSMENTS of total assessment
module submission
1. Written Communication
Students write letters, memos, proposals, formal and 30% TBC
informal reports, work plans, and progress reports 
2. Oral Communication
Oral presentations from 2-3 minutes long address
informative, persuasive, and extemporaneous methods of
30% TBC
delivery. Some oral presentations require the use of
visual aids such as handouts, overhead transparencies,
and presentation software such as PowerPoint
3. Group Project Development
Groups of approximately four to six students develop
projects, complete research, schedule meetings, write
team papers and reports, and deliver a 20-30 minute oral
presentation using visual aids. These projects build on
40% TBC
and use the skills developed in other class
assignments. Students need to work on group projects to
practice interpersonal skills by communicating with
group members, other groups, and peers outside the
group

Total 100%

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

166
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Management Accounting

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

 The overarching aim of the module is to provide students the principles of


managerial accounting – the internal use of accounting information to manage
modern firms, including planning, analysis, and decision-making. The primary
objective of this course is to equip you with the knowledge and ability to prepare,
understand, evaluate, and execute financial and non-financial reports used in
modern businesses. The purpose of this course is to help you become a better
manager, not to merely have you read problems and solutions. Unlike financial
accounting, this course focuses on information generated by internal accounting
information systems. These systems provide managers with reports that describe
the reality – the business processes and environment at their firms
 It provides an in-depth understanding of appropriate cost management concepts
with an emphasis on the use of accounting information to understand and make
decisions about the management of the cost structure of organisations. Students
acquire a set of concepts, skills and techniques that are necessary for potential
managers, with particular appreciation of the various issues and challenges faced
by managers within organisations.

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:

 Examine the role of management accounting in contemporary organisations


 Appreciate both historical and contemporary views of how management accounting
creates value for organisations and their stakeholders
 Apply cost accounting techniques with major emphasis on the role of cost
allocations

167
 Critically apply knowledge of cost accounting systems and techniques in solving
business problems.

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not formally
discretely assess the following:

 Working in small groups to critically analyse the core professional obligations,


values and operations of organisations, including sustainability 
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper articles.
 Demonstrate inter-relationships between differing business disciplines
 Show an understanding of essential concepts necessary for a career in business and
related professions
 Apply technical skills necessary for professional practice in business

Syllabus outline

 Introduction to management accounting


 Cost Concepts and Classification
 Types of product costing systems (job costing, process costing)
 Approaches to overhead costing (plantwide, departmental, activity-based costing)
 Understanding cost behaviour, cost estimation and basic decision modelling
 Standard costs and flexible budgeting
 Cash Flow Forecast
 Profit Planning
 Performance Measurement and Differential Analysis
 Environmental and social management accounting
 Decision-making using relevant information

Lectures

Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the lecture is to
provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will also aim to create
and maintain perspective of the subject and to generate interest in the subject. Notes on the
presentation will be provided to all students, however much will be added in the lecture,
including student orientated tasks and detail, the key is to listen and to reflect on what is
being said.

Tutorials

Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should attend
the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of the module
leader.

168
The expectation is that before this session a student will spend time studying the lecture
notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of work. During
tutorials students will be able to ask questions about any of the issues raised in the lecture.
They will also be expected to prepare answers to questions, participate in in-class
discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle which is a
Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on the module can
access the Moodle version of the course. This will contain all course information, lecture
slides and tutorial notes. In addition students will have access to interactive tests and
further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic resources
available to them through membership of the University. These include a range of
electronic journals and a wide variety of resources available through web sites and
information gateways. The University Library’s web pages provide access to subject
relevant resources and services, and to the library catalogue. Many resources can be
accessed remotely. Students will be presented with opportunities within the curriculum to
develop their information retrieval and evaluation skills in order to identify such resources
effectively.

Essential reading
Langfield-Smith, K., Thorne, H., Smith, D., and Hilton, R. W., 2015, Management
Accounting: Information for Managing and Creating Value, 7th edn, Sydney: McGraw-
Hill Australia.

Further reading

Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis during
the module. This further reading will provide case study material and allow the student to
go into greater depth. There are many textbooks that support the course content, a
selection is provided below:
Atkinson, A., Banker, R., Kaplan, R. and Young, S. (1997). Management Accounting (2nd
ed.). Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall International.

Eldenburg, L. G. and Wolcott, S. K. (2005). Cost Management: Measuring, Monitoring,


and Motivating Performance(Management Accounting). Hoboken, NJ, John Wiley &
Sons.

Hilton, R. W., Maher, M. W. and Selto, F. (2007). Cost Management: Strategies for


Business Decisions (4th ed.). New York, McGraw-Hill.

169
Horngren, C. T., Foster, G. and Datar, S. M. (2000). Cost Accounting: A Managerial
Emphasis. (International 10th Ed.) Englewood Cliffs, N.J. Prentice-Hall International.

Kaplan, R. S. and Cooper, R. (1997). Cost & Effect: Using Integrated Cost Systems to
Drive Profitability and Performance. Harvard Business School Press.

Rayburn, G. L. (1996). Cost Accounting: Using a Cost Management Approach  (6th ed.).


Homewood, Ill.: Irwin

Assessment

Date of
% Weighting of
FORMAL ASSESSMENTS assessment
total module
submission
1. Quizzes
Students will complete 10 quizzes
throughout the subject (worth 1% each).
10% TBC
These exercises will help in students’
understanding of key concepts and chapter
material, and identify areas for further study 
2. Mid-term Exam (2 hours with 10
40% TBC
minutes reading time)
3. Final Exam (3 hours with 10 minutes
50% TBC
reading time)

Total 100%

Students should achieve an overall mark of 50% in order to successfully pass the module.
The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more detail in the
student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

170
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Human Resource Management

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Course Objectives

Upon successful completion of this module, students will have demonstrated

 Critical understanding of the relationship between business strategy and the core
human resource competencies required within organizations

 Critically evaluate a range of SHRM policies applied to a range of organizational


contexts

 Understand and evaluate the HRM variables that can support organizational
development and change.

Skills

 Demonstrating the cognitive skills of critical thinking and analysis.

 Be able to conduct effective independent research from a range of theoretical and


empirical research sources.

 Be able to diagnose and formulate relevant HRM policy interventions consistent


with organizational goals.

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not formally
discretely assess the following:

171
 Working in small groups to prepare answers to questions which require some
interpretation and evaluation.

 Answering questions and presenting simple arguments orally.

 Relating information to current events using web sites and newspaper articles.

Syllabus outline

Part 1: Introduction to Strategic Management of Human Resources


- HRM concept
o Why Is HR Management Important to All Managers?

- Brief description of HRM activities


o HR information management

o HR strategic Planning

o Job design and job descriptions

o HR recruitment and selection

o HR performance management

o Management of compensation and benefits

o Training and development

o Nurturing and changing Corporate culture

o Managing change

- Factors that lead to greater emphasis on human resource management


o Globalization and Competition

o Indebtedness and Deregulation

o Technological Advances

o The Nature of Work

o Competitive Trends

o Demographic and Workforce Trends

o “Generation Y”

o Retirees

o Nontraditional Workers

172
o Workers from Abroad

o Economic Challenges and Trends

- Concept of Strategic management of human resource


- Potential benefits of a strategic approach
o Example of HR Management’s Changing Role
o They Take a Holistic Approach
o They Focus more on Big Picture
o They Use Evidence-Based HRM
o They Measure HR Performance
o The Evolution to the New HR Management
o New HR Management Skills
o HR and Technology
o Managing Ethics
o They Have New Proficiencies
o HR Certification

Reading materials: chapter 1 and 3 in the textbook, “A new mandate for Human
Resources” by Dave Ulrich, Harvard Business Review
Part 2: Strategic HR Departments
- HR departments and change
- The challenges facing HR specialists
o Environmental challenges

o Organizational challenges

o Individual challenges

- Trends in the management of HR functions


o HRM has a more important role in management of business
o Line manager takes charge
o HR specialist involves in strategic management
o HRM has responsibility for developing the organization rather than just
maintaining it
o More direct involvement with the top management of the organization in
deploying and developing its human resources
- HR service centers: technology and the new division of work and future role for
HR

173
- Evaluation of the HR Function
Reading materials: chapter 1 and 3 and 14 in the textbook
Part 3: Employee Resourcing Strategies: Planning and Competence Assessment
- What is HR Planning?
- The contribution of human resource planning
o How Involved Is HR in Strategic Management
o HR’s Strategy Execution Role
o HR’s Strategy Formulation Role
o Strategic HRM: Einstein Medical Example

- Steps of Human Resource Planning


o Set an Objective

o Make Forecasts

o Determine alternative to achieving your goal

o Evaluate your alternatives

- Categorizing HR Capability: Competence Models and competency assessment


- Role and use of Competency model in HRP
- Recruitment and Selection Process
- The strategic options in recruitment and selection
- Designing, applying and evaluating human resource strategies
Reading materials: chapter 3, chapter 4 and chapter 5 in the textbook
Part 4: Performance Management
- Main ideas and assumptions supporting PMS and how PMS support a strategic
approach to the management of people
- PMS systems in different organizations
- Design PMS
o Objectives of PM (why do PM?)

o Criteria for assessment (what to be assessed?)

o Methods and steps in doing PM (how to assess?)

o Who should be involved in PM?

o When to assess?

174
o How to use PM information?

- Employee Appraisal schemes and trend


Reading materials: chapter 7 in the textbook
Part 5: Reward Management
Role of reward systems in the achievement of organizational strategic objectives
Strategic Overview
What Determines How Much You Pay?
o Some Important Compensation Laws
o Compensation Policies
o Equity and Its Impact on Pay Rates

How Employers Establish Pay Rates


o Step 1: Conduct the Salary Survey
o Step 2: Determine the Worth of Each Job: Job Evaluation
o Step 3: Group Similar Jobs into Pay Grades
o Step 4: Price Each Pay Grade: Wage Curves
o Step 5: Develop the Rate Ranges
o Pricing Managerial and Professional Jobs

Current Trends in Compensation


o Talent Management
o Broadbanding
o Board Oversight of Executive Pay

Incentive Plans
o Piecework Plans
o Incentives for Salespeople
o Recognition-Based Awards
o Merit Pay as an Incentive
o Team Incentive Plans
o Incentives for Managers and Executives
o Stock Options
o Profit-Sharing Plans
o Gainsharing Plans
o Earnings-at-Risk Pay Plans
o Improving Productivity through HRIS

175
Employee Benefits
o Pay for Time not Worked
o Insurance Benefits
o Hospitalization, Medical, and Disability Insurance
o Retirement Benefits
o Employee Services Benefits
o Flexible Benefits

o Benefits and Employee Leasing

Reading materials: chapter 8 in the textbook


Part 6: Human Resource Development Strategies
- Defining the Purpose of Learning and Development
- HRD in the context of Organizational Development
- A Problematic View of Strategic HRD
- The Role of Learning, Strategic HRD and the Learning Organization Concept
- Developing Effective Learning Processes in Organizations
- Developing Strategic HRD Policy
- Trends in Organizational Development & Learning: e-learning
Reading materials: chapter 6 in the textbook
Part 7: Ethics, Employee Rights, and Fair Treatment at Work
Strategic Overview
Basic Concepts in Ethics and Fair Treatment at Work
o Workplace Unfairness
o Why Treat Employees Fairly
o The Meaning of Ethics
o Ethics and the Law

What Shapes Ethical Behavior at Work?


o Individual Factors
o Organizational Pressures
o The Boss’s Influence
o Ethics Policies and Codes
o The Organization’s Culture
o Research Findings

176
HR Management’s Role in Ethics and Fair Treatment
o Staffing and Selection
o Training
o Performance Appraisal
o Reward and Disciplinary Systems
o Workplace Aggression and Violence
o Building Two-Way Communication
o Other Illustrative HR Ethics Activities

Employee Discipline and Privacy


o Three Pillars
o Employee Privacy

Managing Dismissals
o Grounds for Dismissal
o Avoiding Wrongful Discharge Suits
o Personal Supervisory Liability
o The Termination Interview
o Layoffs and the Plant Closing Law
o Adjusting to Downsizings and Mergers

Reading materials: chapter 9 in the textbook


Lectures
Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the lecture is to
provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will also aim to create
and maintain perspective of the subject and to generate interest in the subject. Notes on the
presentation will be provided to all students, however much will be added in the lecture,
including student orientated tasks and detail, the key is to listen and to reflect on what is
being said.
Tutorials
Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should attend
the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of the module
leader.
The expectation is that before this session a student will spend time studying the lecture
notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of work. During
tutorials students will be able to ask questions about any of the issues raised in the lecture.

177
They will also be expected to prepare answers to questions, participate in in-class
discussion sessions and prepare for the module assessment.
Moodle
The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle which is a
Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on the module can
access the Moodle version of the course. This will contain all course information, lecture
slides and tutorial notes. In addition students will have access to interactive tests and
further useful information.
Essential reading
Textbook: Human Resource Management 12th. Ed. 2011. By: Dr. Gary Dessler, Florida
International University.
Publishers: Pearson International Edition, Prentice Hall. ISBN-10: 0-13-174617-0 and
ISBN-13: 978-0-13-174617-6
Further reading
Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis during
the module. This further reading will provide case study material and allow the student to
go into greater depth.

Assessment

% Weighting of Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
total module submission

1. Homework Assignments 20% TBC


2. Course Participation 10%
3. Group assignment 10% TBC
4. Final Exam 50% TBC

Total 100%

Students should achieve an overall mark of 70% in order to successfully pass the module.
The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more detail in the
student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

178
TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

179
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Market Research

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: Study Skills, Business Environment, Marketing Principles. It’s


good if this course is placed at the final semester.

Module description
This module is designed to develop a broad understanding of the requirements to
successfully commission, conduct, and evaluate market research. Students should
not only acquire capabilities to critically interpret market figures, they should also
be able to specify a company’s demand with respect to market data, and they should
be able to evaluate results delivered by market research institutes. Managers and
researchers require an appreciation of the subtle interactions among the parts of the
research process, available data, and market strategy in order to have some
confidence in research results. In this module, the practical applications of research
and the associated research methodologies underlying each application are
emphasized. Special attention is given to developing an understanding of data-
specific tools and computer-based programming which can assist managers in
making practical decisions.

Module Objectives:
The primary objective of this course is to understand how marketing research aids
managerial decisionmaking. Accordingly, it is assumed that students taking this
class will become users of research results, rather than marketing researchers.
However, for the latter group, this class will serve as a first course in this sub field
of marketing. The specific objectives are to:   

180
1) have a comprehensive understanding on a big picture in which the business
world operates today and where marketing and market research fit in this big
picture.
2) have a good grasp of marketing principles in theory in combination with the
implementation of market research to demonstrate their capabilities in creating
value, delivering value consistently, adding value, finding and retaining
customers and building strong brands.
3) have a working knowledge in customer behaviour and purchase intention
through learning traditional marketing research techniques as well as the
emerging techniques of market research through the use of “big data”
4) have the capability of using market research to evaluate competitors and the
market environment
5) be to comfortably progress to the next stage of programme that involves
marketing managerial decision-making on sales operation and marketing
planning

Syllabus outline and Lesson Plan

Session Class room Activities


Introduction
Lecture
1)The Big Picture
a) The globalised world today driven by business
b) Business and its contribution to society
c) GDP of Vietnam in relation to other countries
2)How marketing and marketing intelligence fits into the big picture
above
a) Marketing facilitates business
b) Businesses often lack knowledge on Marketing
Week 1 c) Marketing becomes very effective with Marketing
Intelligence
Case Discussion
A) The role students can play upon graduation from the programme
a) Contribute to effective business operation and management
b) Getting ready for entrepreneurial start up
c) Be part of nation building and individual wealth creation
Students Activities
A) Students to write their introduction and knowledge of marketing
to-date and expectation from this course
Lecture
1) A review of Marketing Principles 1
a) Creating Value,
b) Delivering Value Consistently and

181
Session Class room Activities
c) Adding value
d) Finding customers,
e) Retaining customers
f) Growing customers
Week 2 2) Examples and cases of Marketing Intelligence involvement in
a) Creating Value,
b) Delivering Value Consistently and
c) Adding value
d) Finding customers,
e) Retaining customers
f) Growing customers

Video and Case Discussion and


1) Why Apple iWatch and Samsung Galaxy Gear will be the next
iPad
2)The marketing intelligence activities of Apple Inc and their
product

Students Activities
Students to write their individual learning summary of the class
session
Lecture
1) A review of Marketing Principles 2
a) B2C, B2B and B2G, the customer behaviour
b) The Buying Process
c) The Influences and the buying decision
d) Customers’ Satisfaction and Loyal Customers
e) Factors leading to satisfaction and loyalty
f) Importance of Loyal customers
Week 3 2) Examples and cases of Marketing Intelligence involvement in
a. B2C, B2B and B2G, the customer behaviour
b. The Buying Process
c. The Influences and the buying decision
d. Customers’ Satisfaction and Loyal Customers
e. Factors leading to satisfaction and loyalty
f. Importance of Loyal customers

Video and Case Discussion


1) The emergence of a self-driven car
2) The different marketing intelligence activities of a small start-up,
SME and an MNC

Students Activities
A) Students to write their individual learning summary of the class
session

182
Session Class room Activities
Lecture
1) A review of Marketing Principles 3
a) B2C, B2B and B2G, the customer behavior
b) The Buying Process
c) The Influences and the buying decision
d) The Buying Process
e) B2C, B2B and B2G and the respective customer behavior
f) The Influences and the buying decision
2) Examples and cases of Marketing Intelligence involvement in
Week 4 a) B2C, B2B and B2G, the customer behavior
b) The Buying Process
c) The Influences and the buying decision
d) The Buying Process
e) B2C, B2B and B2G and the respective customer behavior
f) The Influences and the buying decision

Video and Case Discussion


1)How Consumers make buying decision
2)Consumers decision at the store
3)The mind of a shopper
4)Perception: Consumer Behavior

Students Activities
Students to write their individual learning summary of the class
session
Lecture
1) A review of Marketing Principles 4
a) Customers’ Satisfaction and Loyal Customers
b) Factors leading to satisfaction and loyalty
c) Importance of Loyal customers
d) Branding and Brands
e) Brand-related characteristics
f) The activities in developing brand-related activities

Week 5 2) Examples and cases of Marketing Intelligence involvement in


a) Customers’ Satisfaction and Loyal Customers
b) Factors leading to satisfaction and loyalty
c) Importance of Loyal customers
d) Branding and Brands
e) Brand-related characteristics
f) The activities in developing brand-related activities

Video and Case Discussion


1) Video on the case of Adidas advertising
2) The Case of Pepsico

183
Session Class room Activities
3) The Value of Perception in Advertising

Students Activities
Students to write their individual learning summary of the class
session
Lecture
1) A review of Marketing Principles 5
a) Understanding the marketing environment
b) Market share
c) Evaluating the strength of competitors
Traditional Marketing Research Theory and Practice 1
d) Different classification of marketing research
e) Academic marketing research vs applied marketingresearch
f) Ethics in marketing research

2) Examples and cases of Marketing Intelligence involvement in


Week 6 a) Understanding the marketing environment
b) Market share
c) Evaluating the strength of competitors
Traditional Marketing Research Theory and Practice 1
d) Different classification of marketing research
e) Academic marketing research vs applied marketing research
f) Ethics in marketing research

Video and Case Discussion


1) Importance of Competitive Intelligence
2) Competitive Intelligence Vs Market trends and Sales
Lecture
1) Traditional Marketing Research Theory and Practice 2
Project Proposal and topic selection considerations
The Marketing research process flow
Reasons and importance of literature review and previous studies
Primary research and secondary research
Research Design; Quantitative and Qualitative research
Exploratory research design via secondary data
Exploratory via qualitative research design

2) Examples and cases of Marketing Intelligence involvement in


Project Proposal and topic selection considerations
Week 7 The Marketing research process flow
Reasons and importance of literature review and previous studies
Primary research and secondary research
Research Design; Quantitative and Qualitative research
Exploratory research design via secondary data
Exploratory via qualitative research design

184
Session Class room Activities

Video and Case Discussion


1) Ethics in Research
2) Qualitative Marketing Research Vs Quantitative Marketing
Research
3) Writing marketing research questions and research objectives

Students Activities
4) Students to write their individual learning summary of the class
session
Lecture
1) Traditional Marketing Research Theory and Practice 3
Descriptive Research Design via Questionnaire Survey
Population and Sampling
Sample size determination
Questionnaire Design and Pre-testing
Measurement and Scales
Field work for data collection
Data Preparation
Statistical Treatment of Data

Week 8 2) Examples and cases of Marketing Intelligence involvement in


Descriptive Research Design via Questionnaire Survey
Population and Sampling
Sample size determination
Questionnaire Design and Pre-testing
Measurement and Scales
Field work for data collection
Data Preparation
Statistical Treatment of Data

Video and Case Discussion


1) Collecting Data
2) Data Collection Methods
3) Basic Research Data
4) Research Methods
Lecture
1) Traditional Marketing Research Theory and Practice 4
Frequency distributions and cross-tabulations
Hypothesis Testing
Analysis of Variance and covariance
Correlations and Regresion

2) Examples and cases of Marketing Intelligence involvement in


Frequency distributions and cross-tabulations

185
Session Class room Activities
Hypothesis Testing
Week 9 Analysis of Variance and covariance
Correlations and Regresion

Video and Case Discussion


1) Life in the Fast Lane: Fast Food Chain race to be number one
2) The case of the Lexus: Imparting Luxury to Value or Value to
Luxury?

Students Activities
Students to write their individual learning summary of the class
session
Lecture
1) Further details on Qualitative Marketing Research
The primary data of qualitative marketing research
Focus group Interviews
Characteristics
Planning and conducting the interview
Applications of focus groups interview
In-Depth interviews
Characteristics and techniques of in-depth interview
2) Further details on Quantitative Marketing Research 1
Different types of survey methods
Causal Research Design
Different primary scales of measurement
Questionnaire design considerations
3) Examples and cases of Marketing Intelligence involvement in
Further details on Qualitative Marketing Research
The primary data of qualitative marketing research
Week 10 Focus group Interviews
Characteristics
Planning and conducting the interview
Applications of focus groups interview
In-Depth interviews
Characteristics and techniques of in-depth interview
Further details on Quantitative Marketing Research 1
Different types of survey methods
Causal Research Design
Different primary scales of measurement
Questionnaire design considerations

Video and Case Discussion


1) Who is the Host with the Most
2) Fragrances are sweet, but competitive is bitter

186
Session Class room Activities
Students Activities
Students to write their individual learning summary of the class
session

Lecture
1) Further details on Quantitative Marketing Research 2
Collecting data by marketing field worker
Training, Supervision and Validation of field worker
International Marketing considerations
Internet Surveys
2) Preparation of collected data
Data preparation process
Selecting a statistical method
Classification of common statistical techniques for marketing
Week 11 research
3) Statistics associated with frequency distribution and cross-
tabulation
Hypothesis testing
4) Analysis of variance and covariance (ANOVA)
One-way ANOVA
5) Correlations and regression
Product moment correlation
Regression analysis
Multiple regression
6) Ethics in marketing research
7) Examples and cases of Marketing Intelligence involvement
in
Quantitative marketing research
Video and Case Discussion
1) Survival of KFC in China
2) Whirlpool in Europe

Students Activities
Students to write their individual learning summary of the class
session
The future of Marketing Intelligence in “Big Data”

What is “big data” in Marketing Intelligence


How big data works in Marketing Intelligence
Big data for smarter customers experience
Week 12 What big data says about you
The secret life of big data
Deep Learning: Intelligence from big data

Students Activities

187
Session Class room Activities
Students to write their individual learning summary of the class
session

Group projects 1: putting into practice what was learned


Week 13 Introduction
Individual group planning and discussions

Group projects 2: putting into practice what was learned


Week 14 Individual group working on project details

Week 15 Group projects 3: putting into practice what was learned


Individual group presentation

Lectures

A three-hour lecture is given every week over the 12 weeks. The key aim of the
lectures is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials

A 1.5 hour tutorial per week is available to support students with their
projects. Students should attend the allocated tutorial slot and should not move
slots without the agreement of the teacher/tutor.
During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues raised
in the lecture. They will also be expected to present their progress on the project,
being prepared to answer questions from the teacher/tutor and participate in
discussion sessions for better performance in their project.
Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all

188
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

Essential reading

Kumar V., David A. Aaker, and George S. Day (2002). Essentials of Marketing
Research, 2nd Ed., John Wiley & Sons: NY

Further reading
Recommended Texts

a) Peter and Donnelly,Jr, Marketing Management: Knowledge and Skills 10th


Edition (2011), ISBN: 9780073529943

b) Clow and James, The Essentials of Marketing Research: Putting Research into
Practices (2014), ISBN: 9781412991308

c) Joel Le Bon, Competitive Intelligence and the Sales Force: How to gain market
leadership through competitive intelligence (2013), ISBN:21618909

d) Hedin, Hirvensalo and Vaarnas, The Handbook of Market Intelligence:


Understand, Compete and Grow in Global Markets (2011) ISBN: 978-
1119993643

e) Arvind Sathi, Engaging Customers Using Big Data (2014) ISBN:


9781137386182

f) Donald R.C and Pamela S.S, 2006, Business Research Methods (9th edition),
McGraw-Hill Irwin, U.S.A

189
g) Market Research Handbook (5th Edition) by ESOMAR World Research
Publication, John Wiley & Sons Ltd, UK, 2007
Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis
during the module. This further reading will provide case study material and allow
the student to go into greater depth.

Group research project


Each group will consist of 4 to 5 students. As part of the group research project, you
are expected to take the following steps:
1. Identify a business problem that you will conduct market research to solve. The
clarity of your problem statement will be key to successfully executing the
following steps.
2. Determine the research questions, objectives, types of data needed to solve the
problem you identified in step 1 and the research tool as well as resources to collect
the necessary data.
3. Design the research proposal, research plan.
4. Implement the research plan: collect data and analyze the data you collected.
5. Present your findings and actionable insights in a 3,000-word report and a 20-
minute presentation in the classroom.

Individual paper
You are required to submit a 1,000-word paper summarizing your evaluation of and
your individual experience drawn from the group research project.

Assessment

% Weighting of Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
total module submission
1. Individual Essay 20% TBC
2. Project 50%
 Individual Pitch 15%
TBC
 Group Report 25%
 Peer Assessment 10%
3. Final Exam (2 hours with 10
30% TBC
minutes reading time)
Total 100%

190
Students should achieve an overall mark of 50% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more
detail in the student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

191
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Business Strategy


Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);
Pre-requisites: Business Strategy

Aims of Module
Learners will be introduced to further analysis tools needed for the process of
strategic planning. They will be able to explain the significance of stakeholder
analysis and carry out an environmental and organisational audit of a given
organisation. Learners will learn how to apply strategic positioning techniques to
the analysis of a given organisation and prepare a strategic plan based on previous
analysis. They will also learn how to evaluate possible alternative strategies (such
as substantive growth, limited growth or retrenchment) and then select an
appropriatefuture strategy for a given organisation. Finally, learners will compare
the roles and responsibilities for strategy implementation and evaluate resource
requirements for the implementation of a new strategy for a given organisation.
Learners will then be able to propose targets and timescales for implementation and
monitoring of the strategy in a given organisation.

Learning Outcomes
1 Understand the process of strategic planning
2 Be able to formulate a new strategy
3 Understand approaches to strategy evaluation and selection
4 Understand how to implement a chosen strategy.

Lectures

192
Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the
lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials
Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.
The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle
The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Syllabus outline

Part 1: The process of Strategic Planning


 Strategic contexts and terminology:
- Role of Strategy
- Vision, missions, core values, goals and objectives
- Core competencies
- Strategic control
 Strategic thinking:
- Competition
- Customers’ needs
- Competitive advantage

193
- Ansoff’s matrix
 Planning systems:
- Informal planning
- Top-down and bottom-up planning
- Behavioural approaches
 Strategic planning:
- Impact on managers
- Roles of planning
- BCG matrix

Additional readings:
Edexcel HNC/HND Business (2010) Business Environment, BPP Professional
Education, U.K.
Ebener, D. R., Smith, F. L., and Crilly, D. (2015) Strategic Planning: An Interactive
Process for Leaders, Paulist Press, USA.
Ortiz, A. M. (2016) Strategic Destination: Vision, Mission, and Values, Amazon
Digital Services

Part 2: How to formulate a new strategy:


 Stakeholder analysis:
- Stakeholders significance grid
- Stakeholder mapping
 Environment auditing:
- PESTEL analysis
- Porter’s 5 forces
 Strategic positioning:
- Ansoff matrix
- Merger and acquisitions
- Global market place
 Organisational audit:
- Benchmarking

194
- SWOT analysis
- Value-chain
Additional readings:
Worthington, I., and Britton, C. (2009) The Business Environment, Financial Times
Management, USA.
DePamphilis, D. (2015) Mergers, Acquisitions, and Other Restructuring Activities,
8th Ed., Academic Press, USA.
Lawrence, A., and Weber, J. (2016), Business and Society: Stakeholders, Ethics,
Public Policy, 15th Ed., Mc Graw-Hill, USA.

Part 3: Approaches to strategy evaluation and selection


 Market entry strategies:
- Strategic alliances
- Licensing and Franchising
 Substantive growth strategies:
- Horizontal and Vertical integration
- Related and unrelated diversification
 Limited growth strategies:
- Growth strategies
 Disinvestment strategies:
- Retrenchment
- Divestment
- Liquidation
 Strategy selection:
- Considering the alternatives
- Feasibility and desirability
Additional readings:
Steinhilber, S. (2008) Strategic Alliances: Three Ways to Make Them Work,
Harvard Business Review Press, USA.
Buckley, P. J., and Ghauri, P. (2015) International Business Strategy: Theory and

195
Practice, Routledge, UK.

Part 4: How to implement a chosen strategy


 The realisation of strategic plans to operational reality:
- Communication
- Identification of team and individual roles
- Benchmarking targets at differing levels of the organisations
 Resource allocation:
- Finance
- Human Resources
- Materials
- Time
 Review and evaluation
Additional readings:
Dessinger, J. C., and Moseley, J. L. (2003) Confirmative Evaluation: Practical
Strategies for Valuing Continuous Improvement, Pfeiffer, USA.
Bower, J. L., and Gilbert, C. G. (2007) From Resource Allocation to Strategy,
Oxford University Press, UK

TEACHING SCHEDULE
Session/
Content Reading
week
Week 1 Lecture 1: Objectives Chapter 1
Week 2 Lecture 2: The external environment Chapter 2
Week 3 Lecture 3: Internal analysis Chapter 3
Week 4 Lecture 4: Strategic positioning I Chapter 4
Week 5 Lecture 5: Strategic positioning II Chapter 5
Week 6 Lecture 6: Strategic positioning III Chapter 5
Week 7 Lecture 7: The planning framework Chapter 6
Week 8 Lecture 8: Different approaches to strategic planning Chapter 7
Week 9 Lecture 9: Strategy evaluation Chapter 8
Week 10 Lecture 10: Strategy selection Chapter 9
Week 11 Lecture 11: Communication & Managing projects Chapter 10-12
Week 12 Lecture 12: Strategy implementation and reviewing Chapter 13+14

196
and controlling
Week 13 Revision & Presentation

Reading Strategy
Compulsory Text(s): Edexcel HNC/HND Business, 2010, Business Strategy
Course Book, BPP Professional Education, U.K.
Recommended Text(s):
Strategic management-Fred David, Crafting&Executing strategy – Thompson,
Strickland, & Gamble
Dessinger, J. C., and Moseley, J. L. (2003) Confirmative Evaluation: Practical
Strategies for Valuing Continuous Improvement, Pfeiffer, USA.
Bower, J. L., and Gilbert, C. G. (2007) From Resource Allocation to Strategy,
Oxford University Press, UK
Steinhilber, S. (2008) Strategic Alliances: Three Ways to Make Them Work,
Harvard Business Review Press, USA.
Buckley, P. J., and Ghauri, P. (2015) International Business Strategy: Theory and
Practice, Routledge, UK.
Worthington, I., and Britton, C. (2009) The Business Environment, Financial Times
Management, USA.
DePamphilis, D. (2015) Mergers, Acquisitions, and Other Restructuring Activities,
8th Ed., Academic Press, USA.
Lawrence, A., and Weber, J. (2016), Business and Society: Stakeholders, Ethics,
Public Policy, 15th Ed., Mc Graw-Hill, USA
Edexcel HNC/HND Business (2010) Business Environment, BPP Professional
Education, U.K.
Ebener, D. R., Smith, F. L., and Crilly, D. (2015) Strategic Planning: An Interactive
Process for Leaders, Paulist Press, USA.
Ortiz, A. M. (2016) Strategic Destination: Vision, Mission, and Values, Amazon
Digital Services

Assessment
Case study (Take Home Assignment): 30%
Presentation (In-class): 30%

197
Examination (In-class): 40%
Students will present their knowledge by working on 2 assignments, 1 group
presentation and examination. The learning outcomes covered by each piece of
assessed work are shown in the assignment brief and examination.

Students should achieve an overall mark of 50% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more
detail in the student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

198
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Business Law

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

The unit introduces the law of contract, witha particular emphasis on the formation
and operation of business contracts. Learners are encouraged to explore the content
of these agreements and then develop skills relating to the practical application of
business contracts, including offer, acceptance, intention, consideration and
capacity. Relevant case law examples will be covered. Learners will consider when
liability in contract arises, the nature of the obligations on both sides of the contract,
and the availability of remedies when a contract is not fulfilled in accordance with
its terms. Additionally, the unit will enable learners to understand how the law of
tort differs from the law of contract and examine issues of liability in negligence
relating to business and how to avoid it.

Learning outcomes
On successful completion of this unit a learner will:
1 Understand the essential elements of a valid contract in a business context
2 Be able to apply the elements of a contract in business situations
3 Understand principles of liability innegligence in business activities
4 Be able to apply the principles of liability in negligence in business situations.

Module content

1 Understand the essential elements of a valid contract in a business context

199
Essential elements: offer and acceptance; intention to create legal relations;
consideration; capacity; privity of contract
Types of contract: face to face; written; distance selling; impact
Types of terms: condition; warranty; innominate term; express; implied; exclusion
clauses and their validity
2 Be able to apply the elements of a contract in business situations
Elements: application of relevant principles and case law to business scenarios
Specific terms: contents of standard form business contracts; analysis of express
terms, implied terms and exclusion clauses in a given contract
Effect of terms: breach of condition, warranty and innominate terms; legality of
exemption clauses; outline of remedies; damages
3 Understand principles of liability in negligence in business activities
Negligence: differences to contract; duty of care; breach of duty; damage –
causation and remoteness of damage; personal injuries; damage to property;
economic loss; occupier liability
Liability: employer’s liability; vicarious liability; health and safety issues
4 Be able to apply principles of liability in negligence in business situations
Negligence: application of the legal principles of negligence and relevant statutory
and case law to business scenarios including: personal injuries, damage to property,
economic loss, occupier liability; defences; contributory negligence; remedies

Reading Strategy
Edexcel HNC/HND Business, 2010, Business Essentials, BPP Professional
Education, U.K.
Andy Gibson and Douglas Fraser Business and Law 2014 8th ed Pearson Australia
Barron M : Fundementals of Business Law Mc Graw -Hill Aust 7th ed 2012

200
TENTATIVE SCHEDULE

Week

Session
Content Reading from
BPP BTEC

1 1 Introduction to Legal System Chapter 1


2 Source of Law and the Making of Law Chapter 1
2 3 Source of Law and the Making of Law 2 Chapter 2
4 Introduction to the Law of Contract Chapter 2
3 5 Introduction to the Law of Contract 2 Chapter 3
6 Consideration Chapter 3
4 7 Consideration 2 Chapter 4
8 Intention and Capacity Chapter 4
5 9 Intention and Capacity 2 Chapter 5
10 Terms of Contract Chapter 6
Assignment 1 issued
6 11 Terms of Contract 2 Chapter 7
12 Vitiating factors of Contract Chapter 7
7 13 Vitiating factors of Contract 2 Chapter 8
14 Discharge of Contract and Remedies Chapter 8
8 15 Discharge of Contract and Remedies 2 Chapter 9
16 Practical Skill on Contract Chapter 9
Assignment 1 due; Assignment 2 issue
9 17 Practical Skill on Contract 2 Chapter 10
18 Introduction to Torts Chapter 10
10 19 Introduction to Tort 2 Chapter 11
20 Torts of Negligence Chapter 11
11 19 Torts of Negligence 2 Chapter 12
20 Other Economic Tort Chapter 12
12 23 Other Economic Torts 2 Chapter 12
24 Defences and Remedies in Tort Chapter 12
Assignment 2 due
13 25 Defences and Remedies in Torts 2
26 Revision, Notification for further self study

201
Assessment
- Take-home assignments: 50%
- Final exam: 40%
- Presentation: 10%

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

202
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Management of Information System


Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);
Pre-requisites: None

Course Objectives
The aim of this unit is to show how communications, knowledge and information
can be
improved within an organisation including making better use of IT systems.
Upon successful completion of this module, students will:
1. Understand how to assess information and knowledge needs
2. Be able to create strategies to increase personal networking to widen
involvement in the decision-making process
3. Be able to develop communication processes
4. Be able to improve systems relating to information and knowledge.
In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not
formally discretely assess the following:
 Working in small groups to prepare answers to questions which require
some interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper
articles.

Syllabus outline

203
Part 1: Understand how to assess information and knowledge needs
Sources: internal and external, primary and secondary, formal and informal, team
workers, customers and other stakeholders
Types: qualitative and quantitative, tacit and explicit, official and unofficial, policy
and opinion
Chapter 1: Information and knowledge needs
1. Business data, information and knowledge
1.1 Data and information
1.2 Knowledge
1.3 Range of purposes
2. Decision-making
2.1 Decisions
2.2 Types of decisions
2.3 Management decision-making
2.4 Decision making and decision-taking
2.5 Strategies for improvement
3. The types of information and knowledge
3.1 Types of management information required
3.2 Levels of information
3.3 Information in different sectors
3.4 Past, present and future information
3.5 Quantitative and qualitative information
3.6 Knowledge
3.7 Tacit and explicit knowledge
3.8 Knowledge, opinion and policy
3.9 Knowledge sharing
4. The sources of data and information
4.1 Internal and external data
4.2 Formal and informal information
4.3 Primary and secondary data

204
4.4 Official and unofficial secondary sources
4.5 Customers and other stakeholders
5. Types of information system
5.1 Transaction processing systems
5.2 Knowledge work
5.3 Management information system
5.4 decision support systems
5.5 Executive information system (eis)
5.6 Expert systems

Part 2 Be able to create strategies to increase personal networking to widen


involvement in the decision-making process
Sources: stakeholders and useful contacts, internal and external
Methods: formal, informal
Strategies: formal and informal, direct or via media, relating and interacting, trust
and
confidentiality, forming business relationships, decision making and decision taking
Chapter 2: Strategies to increase personal networking
1. Increase personal networking
1.1 Personal networking
1.2 Stakeholders and useful contacts
1.3 Internal and external contacts
1.4 Direct or via media
1.5 Formal and informal networking prospects
1.6 Relating and interacting trust and confidentiality
2. Forming business relationships
2.1 Stakeholder contacts
2.2 Relationships with customers
2.3 Supplier relationships

205
Part 3 Be able to develop communication processes
Types: meetings and conferences, workshops and training events, internet and
email,
written, telephone, video conferencing, one-to-one meetings
Approaches: structured and coordinated, planned, formal and informal
Strategy: advantages, disadvantages; informal, face-to-face, formal in writing,
emotional intelligence
Chapter 3: Develop communication processes
1. The process of communication
1.1 Functions and objectives of communication
1.2 Effective communication
1.3 Choosing the communication channel
2. Current developments
2.1 Changing environment
2.2 Changing communication
3. Meetings and conferences
3.1 Meetings
3.2 Formal meetings – structured
3.3 Project meetings
3.4 Conference – a coordinated approach
3.5 Teleconferencing
3.6 Videoconferencing
4. Workshops and training events
4.1 Verbal communication
4.2 User workshops
4.3 Training events
4.4 Presentations
4.5 Coaching
5. Internet and e-mail
5.1 The internet

206
5.2 The internet as a promotional communication
5.3 Online shopping
5.4 E-mail
5.5 Intranet and extranet
5.6 Electronic data interchange (edi)
6. Written and telephone
6.1 Written methods of communication
6.2 Written formats – planned communication
6.3 Telephone – informal communication
6.4 Computer telephony integration (cti)
7. Interpersonal skills
7.1 Personal and interpersonal skills
7.2 Why are interpersonal skills important?
7.3 Communication skills
7.4 Effective negotiation skills
7.5 Effective consultation
7.6 Personal plan
7.7 Emotional intelligence

Part 4 Be able to improve systems relating to information and knowledge


Type: hard and soft, websites and mailings, access and dissemination
Style: trends and patterns, diagrams and text, consistent and reliable, current and
valid; legal and confidential
Chapter 4: Improve systems relating to information and knowledge
1. Processing business data
1.1 Processing features
1.2 Onformation in the organisational
2. Developing systems – hard and soft properties
2.1 Hard and soft properties
2.2 Hard system approach

207
2.3 System lifecycle
2.4 Drawback of the lifecycle approach
2.5 Soft system approach
3. Checklands soft system methodology (ssm)
3.1 Complex relationship
3.2 Seven-stage process
3.3 Stream of enquiry
3.4 Conceptual model
3.5 Comparison
4. Automation, rationalisation and re – engineering
4.1 Forms of organisational change
4.2 The effect of computers on information systems
5. Information and knowledge management
5.1 Information management
5.2 Knowledge management
5.3 Where does knowledge reside?
5.4 System that aid knowledge management
5.5 Diagrams and text
6. Databases
6.1 What is the database?
6.2 Consistency and reliability
6.3 The characteristics of a database system
7. Data warehousing and datamining
7.1 Data warehousing
7.2 Features of data warehouses
7.3 Advantages and limitations of data warehouses
7.4 Datamining – trends, patterns and relationships
8. Developing websites and mailing
8.1 Website design

208
8.2 Current and valid
8.3 Mailing
9. Access and dissemination
9.1 Accessing information
9.2 Research information
9.3 Legal and confidentiality concerns
9.4 Internal requirements

Lectures
Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the
lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials
Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.
The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle
The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

209
All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

Essential reading
Baltzan, P. (2012). Business Driven Information Systems, 3rd Ed. McGraw-Hill.
BPP Professional Education (2010), Managing Communications, Knowledge and
Information: Course Book. London: BPP
Recommended Websites: www.mindtools.com; www.mindmeister.com;
www.lucidchart.com

Further reading
Ronald, M. (2004). Knowledge Management System, 2nd Ed. Springer.
Assessment

% Weighting of Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
total module submission

1. Homework Assignments /quiz 10% TBC


2. Course Participation 10%
3. Group project 80% TBC
4. Final Exam 0% TBC
Total
100%

210
Students should achieve an overall mark of 70% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more
detail in the student handbook.
VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

211
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Organisational Behaviour

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

The aim of this unit is to give learners an understanding of individual and group
behaviour in organisations and to examine current theories and their application in
managing behaviour in the workplace.

Learning Outcomes
1. Understand the relationship between organisational structure and culture

 Compare and contrast different organisational structure and culture


 Explain how the relationship between an organisation’s structure and
culture can impact on the performance of business
 Discuss the factors which influence individual behaviour at work
2. Understand different approaches to management and leadership

 Compare the effectiveness of different leadership styles in different


organisations
 Explain how organisational theory underpins the practice of management
 Evaluate the different approaches to management used by different
organisations
3. Understand ways of using motivational theories in organisations

212
 Discuss the impact that different leadership styles may have on
motivation in organisations in periods of change
 Compare the application of different motivational theories and their
application within the workplace
 Evaluate the usefulness of a motivation theory for managers.
4. Understand mechanisms for developing effective teamwork in organisations

 Explain the nature of groups and group behaviour within organisations


 Discuss factors that may promote or inhibit the development of effective
teamwork in organisations
 Evaluate the impact of technology on team functioning within a given
organisation

Required Reading
Reading, understanding and being able to apply the theory from the course textbook
will be enough for a basic pass grade. Each lecture will require reading the
corresponding chapter from the course textbook before the lecture to facilitate
understanding and to enable discussion.
1 Textbook: Mullins L. (2005) Management and Organisational Behaviour, 7th
edition, Prentice Hall, England
2 Hellriege D., Scolum J., Woodman R. (2001), Organisational Behaviour, 9th
edition, South-Western College Publishing
3 Course book: Organisations and Behaviour, 2010, Professional Education,
London.

Teaching content
1. Understand the relationship between organisational structure and culture
Types of organisation and associated structures: functional, product-based,
geographically based, multi-functional and multi-divisional structures, matrix,
centralisation and decentralisation; organisational charts; spans ofcontrol; internal
and external network structures; flexible working;
Organisational culture: classification of organisational culture – power culture, role
culture, task culture, person culture; cultural norms and symbols; values and beliefs;
development of organisational culture;
Diagnosing behavioural problems: concepts; principles; perspectives; methodology;
Perception: definition; perceptual selection; perception and work behaviour;
attitude; ability and aptitude; intelligence;

213
Significance and nature of individual differences: self and self-image; personality
and work behaviour; conflict;
Individual behaviour at work: personality, traits and types; its relevance in
understanding self and others ;
2. Understand different approaches to management and leadership
Development of management thought: scientific management; classical
administration; bureaucracy; human relations approach; systems approach;
contingency approach;
Functions of management: planning; organising; commanding; coordinating;
controlling;
Managerial roles: interpersonal; informational; decisional;
Nature of managerial authority: power; authority; responsibility; delegation;
conflict;
Frames of reference for leadership activities: opportunist; diplomat; technician;
achiever; strategist; magician; pluralistic; transformational; change;
3. Understand ways of using motivational theories in organisations
Motivation theories: Maslow’s Hierarchy of Needs; Herzberg’s Motivation –
Hygiene theory;
McGregor’s Theory X and Y; Vroom and Expectancy theories; Maccoby, McCrae
and Costa – personality dimensions;
Motivation and performance: rewards and incentives; motivation and managers;
monetary and non-monetary rewards;
Leadership: leadership in organisations; managersand leaders; leadership traits;
management style; contingency approach; leadership and organisational culture;
Leadership and successful change in organisations: pluralistic; transformational;
communications; conflict;
4. Understand mechanisms for developing effective teamwork in organisations
Teams and team building: groups and teams; informal and formal groups; purpose
of teams; selecting team members; team roles; Belbin’s theory; stages in team
development; team building; team identity; team loyalty; commitment to shared
beliefs; multi-disciplinary teams;

214
Team dynamics: group norms; decision-making behaviour; dysfunctional teams;
cohesiveness;
Impact of technology on team functioning: technology; communication; change;
networks and virtual teams; global and cross-cultural teams;

Teaching plan
Textbook
Lesson Content
Chapter
Week 1 CourseIntroduction
Plagiarism and referencing
Organisations and the human resource function 1, 4
Concepts, perspectives, strategies and goals
Week 2 Organisational structures and performance 3
Facets, classification, perspectives
Organisational cultures and performance 5
Facets, classification, the impact of national culture
Week 3 Individual behaviour at work 6
Personality, perceptions, attitudes, abilities
Conflict, stress, change
Week 4 Diagnosing problem behaviour 7
Concepts, principles, perspectives
Week 5 Revision and Written Exam
Week 6 Reference for leadership activities 1
Concepts, management strategies
Week 7 Organisational theory and management practice 1, 2
Development of management thought;
management functions, authority and roles
Week 8 Leadership 8
Traits, styles, situations, impacts on motivation
Change management
Strategies, impacts on motivation
Week 9 Assignment 1 of 4 due 9, 10
Motivation theory, management and performance
Content, process and personality perspectives
Rewards and incentives: monetary and non-monetary
Week 10 Assignment 2 of 4 due 11, 12
The nature of groups and teams
Purpose, identity, types, groups and teams
Effective teamwork
Roles, development stages, norms, decision-making,
selection, dysfunctional teams, cohesiveness
Week 11 Assignment 3 of 4 due 11, 12
Virtual teams
Nature and challenges, technology, communication,
change, cross-cultural teams

215
Week 12 Assignment 4 of 4 due
Oral Presentations
Week 13 Revision
Textbook: Mullins L. (2005) Management and Organisational Behaviour, 7th
edition, Prentice Hall, England

Assessment
1 individual written examination: 30%
3 group take-home assignments: 45%
1 group presentation (with an individual mark): 25%

Date/Due Learning Objectives Assessment


8 Mar LO1 Individual Written Exam
12 Apr LO2.1 Group take-home assignment 1 or 4
19 Apr LO2.2 & 2.3 Group take-home assignment 2 or 4
26 Apr LO2.3 Group take-home assignment 3 or 4
6 May LO4 Presentation assignment 4 or 4

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

216
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Entrepreneurial Skills

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

The overarching aim of the module is to cover opportunity recognition, feasibility


planning, family business considerations, cash flow planning, written and oral
presentation of feasibility plans, and marketing, accounting, legal and human
resource issues for start-up businesses.

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:

 To develop an understanding of the entrepreneurship process


 To use design thinking and the business model canvas
 To use a little bets approach to create products and services
 To refine oral and written presentation skills
 To evaluate and assess poorly structured or unstructured business problems
 To assess market needs and develop effective ways to serve customers
 To recognize the importance of a venture teams and the skill sets required
to launch a new venture
 To develop some of the soft skills required to manage a new venture team.

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not
formally discretely assess the following:

 Working in small groups to prepare answers to questions which require


some interpretation and evaluation.

217
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper
articles.

Syllabus outline

Chapter 1: Introduction to the course & admin activities


 Risk taking
 Entrepreneurial Mindsets
 Learning and adapting
 Empathy mapping and design thinking

Reading: Chapter 1, Barringer, B.& Ireland, R. 2008. Entrepreneurship.


Successfully lauching new ventures (2th Edition). Prentice Hall.

Chapter 2: Decision to Become an Entrepreneur 

Reading: Chapter 2, Barringer, B.& Ireland, R. 2008. Entrepreneurship.


Successfully lauching new ventures (2th Edition). Prentice Hall.

Chapter 3: Developing Successful Business Ideas


 Recognizing Opportunities and Generating Ideas 
 Feasibility Analysis 
 Writing a Business Plan 
 Industry and Competitor Analysis 

Reading: Chapter 3, Barringer, B.& Ireland, R. 2008. Entrepreneurship.


Successfully lauching new ventures (2th Edition). Prentice Hall.

Chapter 4: Developing an Effective Business Model

 The business model canvas


 Channels and customer relationships
 Revenue streams and key resources

Reading: Chapter 3, Barringer, B.& Ireland, R. 2008. Entrepreneurship.


Successfully lauching new ventures (2th Edition). Prentice Hall.

Chapter 5: Moving from an Idea to an Entrepreneurial Firm

 Preparing the Proper Ethical and Legal Foundation 


 Assessing a New Venture’s Financial Strength and Viability 
 Building a New-Venture Team 

218
 Getting Financing or Funding 

Reading: Chapter 3, Barringer, B.& Ireland, R. 2008. Entrepreneurship.


Successfully lauching new ventures (2th Edition). Prentice Hall.
Chapter 6: Managing and Growing an Entrepreneurial Firm
 Unique Marketing Issues
 The Importance of Intellectual Property 
 Preparing for and Evaluating the Challenges of Growth 

Chapter 7: Strategies for Firm Growth 


Franchising 
Reading: Chapter 3, Barringer, B.& Ireland, R. 2008. Entrepreneurship.
Successfully lauching new ventures (2th Edition). Prentice Hall.

Lectures

Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the
lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials

Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

219
All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

Essential reading

Barringer, B.& Ireland, R. 2008. Entrepreneurship. Successfully lauching new


ventures (2th Edition). Prentice Hall.

Further reading

Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis


during the module. This further reading will provide case study material and allow
the student to go into greater depth. There are many textbooks that support the
course content, a selection is provided below:

Hisrich, R. et al. 2008. Entrepreneurship. 7th ed. McGraw-Hill Irwin.


Massey, C. (ed) 2011. Managing the Small Firm in New Zealand. Pearson.
Storey, D.J. 2004. Understanding the Small Business Sector. Thompson Press
Timmons, J.A. et al, 2011. New Venture Creation. Entrepreneurship for the 21th
century. A Pacific Rim Perspective.

Assessment

% Weighting of Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
total module submission

1. Component A includes: 50%


a. Quick quiz in tutorial (1 hour) 20 TBC
b. Mid test: Group Business plan 30
2. Component B 50%
TBC
Final Exam
Total 100%

220
Students should achieve a minimum of 35% in both component A and component B
and an overall mark (combined components A & B) of 60% in order to successfully
pass the module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out
in more detail in the student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

221
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Operation Management


Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);
Pre-requisites: None

Aims of Module
The primary goal of this course is to provide an understanding of the fundamentals
of Operations Management. In particular, this course provides an examination of
operating activities in production and service industries. Emphasis is on the
principles of design, operation and control of service delivery systems. Lectures,
cases and assignments focus on such topics as global operations and business level
strategies, design of goods and services, location strategy, human resources and job
design, motivation and incentives, inventory management, materials requirement
planning

Learning Outcomes
Upon successful completion of this module, students will have demonstrated:

 Understanding relevant models, components and approaches of production


and service operations

 Developing the ability to critically evaluate production and service


operating systems

 Developing decision-making skills to improve production and service


design, delivery and control.

222
Teaching plan
Part 1: Course Introduction
1. Operation management
a. Effective operations management
b. Operations in organization
c. The transformation model
d. Types of operations
e. The activities of operation management
f. The model of operation management
2. The strategic role and objectives of operations
a. The role of the operations function
b. Judging the operation’s contribution
c. The five performance objectives
3. Operations strategy
a. What is strategy?
b. Operations’ strategy
c. The content of operations strategy
d. Operations strategy decision areas
e. The process of operations strategy
Reading materials: chapter 1, 2 and 3 in the textbook

Part 2: Design
1. Design in operation management
a. What is design?
b. Simulation in design
c. Environmentally sensitive design
d. Process types in manufacturing and services
2. The design of products and services

223
a. The competitive advantage of good design
b. The stages of design- from concept to specification
c. Concept generation
d. Concept screening
e. Preliminary design
f. Design evaluation and improvement
g. Prototyping and final design
h. The benefits of interactive design
3. Design of the operation network
a. The network perspective
b. The vertical integration of capacity
c. The location of capacity
d. Long-term capacity management
4. Layout and flow
a. The layout procedures
b. The basic layout types
c. Detailed design of the layout
5. Process technology
a. What is process technology?
b. Materials- processing technology
c. Information-processing technology
d. Customer-processing technology
e. The dimensions of technology
6. Job design and work organization
a. The design of jobs
b. Division of labour
c. Scientific management
d. Ergonomics

224
e. Behavioural approaches to job design
f. Empowerment
g. Control vs commitment
Reading materials: chapter 4, 5,6,7,8 and 9 in the textbook

Part 3: Planning and control


1. The nature of planning and control
a. What is planning and control?
b. The nature of demand and supply
c. The planning and control tasks
d. The volume-variety effect on planning and control
2. Capacity planning and control
a. What is capacity?
b. Planning and controlling capacity
c. Measuring demand and capacity
d. The alternative capacity plans
e. Choosing capacity planning and control approach
3. Inventory planning and control
a. What is inventory?
b. The volume decision – how much to order
c. The timing decision – when to place an order
d. Inventory analysis and control systems
4. Supply chain planning and control
a. What is supply chain planning and control?
b. Purchasing and supplier development
c. Physical distribution management
d. Integrated concepts
e. Types in relationships in supply chains

225
5. MRP
a. What is MRP?
b. What is required to run MRPI?
c. MRP calculations
d. Optimized production technology (OPT)
6. Just-in-time planning and control
a. What is just-in-time?
b. The philosophy of the just-in-time
c. JIT and MRP
7. Project planning and control
a. What is a project?
b. Successful project management
c. The project planning and control process
d. Network planning
8. Quality planning and control
a. What is quality and why is it so important?
b. Conformance to specification
c. Statistical process control
d. Acceptance sampling
Reading materials: chapter 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 and 17 in the textbook

Part 4: Improvement
1. Operation improvement
a. Measuring and improving performance
b. Improvement priorities
c. Approaches to improvement
d. The techniques of improvement
2. Failure prevention and recovery

226
a. System failure
b. Failure detection and analysis
c. recovery
3. Total quality management
a. The origins of TQM
b. What is TQM?
c. Implementing TQM improvement programmes
Reading materials: chapter 18, 19, and 20 in the textbook
Lectures
Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the
lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.
Tutorials
Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.
The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.
Moodle
The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

227
Reading Strategy
All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.
Essential reading
Operations Management 6th Edition (2010) By.Nigel Slack, Stuart Chambers,
Robert Johnston. Pearson Education Limited.
http://www.pearsoned.co.uk/media/onlinepreview/slack_9780273731603/assets/pdf
/9780273731603_prefrev.pdf

Assessment

% Weighting of Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
total module submission

1. Homework Assignments 15% TBC

2. Course Participation 5%

3. Group assignment 30% TBC

4. Final Exam 50% TBC

Total 100%

228
Students should achieve an overall mark of 70% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more
detail in the student handbook.
VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

229
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Project Management


Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);
Pre-requisites: None

Aims of Module
This module will define the nature of projects and their management. Various
aspects will be considered including financial control and management of risk,
human resource elements (building and leading a multidisciplinary team) and
control of time. The module will examine the integration of time, cost, and quality
aspects of projects through the application of relevant tools and techniquestools and
techniques.

Learning outcomes
On successful completion of this module students will be able to:
1. Critically evaluate and apply a range of skills and techniques associated with the
management of projects
2. Demonstrate capability to evaluate projects from a financial, human resource and
time related perspective
3. Appreciate the requirements for control and the application of control
mechanisms
4. Evaluate the relationship between time, cost and quality, and understand the
alternative approaches available for managing them
In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not
formally discretely assess the following:
 Working in small groups to prepare answers to questions which require

230
some interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper
articles.
Lectures
Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the
lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.
Tutorials
Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.
The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.
Moodle
The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.
Reading Strategy
Key Text
Pinto, J. K. (2013) Project Management Achieving Competitive Advantage.
Harlow: Pearson Education.Also available as an e-book.
Supporting Texts
Burke, R. (2013) Project Management: Planning and Control Techniques (5th Ed),
Chichester: John Wiley & Sons.
PMI (2013) A Guide to Project Management Body of Knowledge (PMBOK Guide)

231
5th Edition, Newton Square, PA: Project Management Institute.
http://www.pmi.org/PMBOK-Guide-and-Standards.aspx
Teaching plan
WEEK 1 - Project Concepts
OBJECTIVES:
* Understand the factors that make up a project in today’s business environment
* Be able to analyse and understand the different types of project
* Explain: What is a project ?
READING: Pinto (2013) Chapter 1

WEEK 2 - Project Concepts


OBJECTIVES:
* Examine and understand some of the general concepts involved in a project
* Explain the role of the project manager
* Identify the skills required to practice project management
READING: Pinto (2013) Chapter 1

WEEK 3 Planning and Monitoring Tools and Techniques


OBJECTIVES:
* Appreciate the requirements for controlling projects
* Explain the application of control mechanisms
READING: - Pinto (2013) Chapter One

WEEK 4 Planning and Monitoring Tools and Techniques


OBJECTIVES:
* Evaluate the tools and techniques for project management planning and control
* Discuss the relative strengths and limitations of project management tools and
techniques
READING: Pinto (2013) Chapter 9

WEEK 5 The Management of Project Costs and Risk


OBJECTIVES:

232
* Analyse the key techniques that allow projects to be managed in
relation to finance and risk
* Be able to explain the key financial appraisal techniques
Reading: Pinto (2013) Chapter 8

WEEK 6 The Management of Project Costs and Risk


OBJECTIVES:
*Be able to explain project accounting processes
*Be able to discuss project business case approval processes
*Discuss the importance of risk in the management of projects
READING: Reading: Pinto (2013), Chapter 7

WEEK 7 Project Team Structuring


OBJECTIVES:
* Discuss the factors in the business environment that lead to the successful
selection of project teams
*Analyse the successful management of teams
READING: Pinto (2013) Chapter 6

WEEK 8 Project Team Structuring:


OBJECTIVES:
* Understand how the role of managing teams differs from the role of the functional
manager
* Discuss fully the role of the project manager
* Understand the skills required – by the project manager -to practice successful
project management
READING: Pinto (2013) Chapter 6

WEEK 9 Assignment Progress


OBJECTIVES:
* Discuss the factors that lead to the production of a successful assignment
Note: This is an opportunity to view how successful assignments are developed. In

233
addition, the avoidance of common errors will be discussed.
WEEK 10 Project Control
OBJECTIVES:
* Analyse and understand the factors that make up sound project control principles
*Describe factors relating to comparing actual performance against plans and other
project criteria
WEEK 11 Project Control: B
OBJECTIVES:
* Examine various techniques available for reporting on project progress
READING: Pinto (2013) Chapter 13
WEEK 12 The Finale #
OBJECTIVES:
* Review course objectives and how they have been met
* Identify issues relating to course content improvements
Assessment

% Weighting of Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
total module submission

1. Midterm 30% TBC


2. Quizzes, assignments, case
25% TBC
studies
3. Final exam 45% TBC
Total 100%

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

234
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: New Venture Creation

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module
The overarching aim of the module is to provide students with the knowledge and
skills to successfully plan novel business ventures. While the context of the course
is entrepreuneurial business planning, the concepts and tools are equally applicable
to new business planning for established companies, commonly termed
“intrapreneurship”, as well as not-for-profit ventures and organizations.

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:

 Demonstrate an understanding of the fundamental business disciplines,


including accounting, finance, management, marketing and operations
management.
 Demonstrate knowlegde of the social and economic contexts within which
business operate. Understands that this context is global, demonstrating
appreciation of practices and perspectives associated with other countries
and cultures.
 Identify business and employment legal issues and assess the legality of
possible solutions.
 Effectively communicate ideas, observations, analyses, conclusions and
recommendations to others in a variety of professional contexts.
 Identify employee-related issues, and appropriate managerial practices for
dealing with these issues.
 To identify and analyze problems, creatively generate alternatives and

235
formulate a sound plan for implementation. This includes the ability to deal
effectively with relatively unstructured situations, as well as the ability to
intergrate and synthesize different business disciplines to sovle business
challenges.
 Analyze the strategic challenges faced by a business, and develop
appropriate competitive strategies.
 Form and build an effective problem solving team and facilitate team
problem-solving, exercising leadership and interpersonal skills.
 Demonstrate an understanding of the business concepts unique to new
venture creation including ideation, feasibility testing, writing and
presentation of comprehensive business plans associated with nascent
ventures.

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not
formally discretely assess the following:

 Working in small groups to prepare answers to questions which require


some interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper
articles.

Syllabus outline

Chapter 1: The Entrepreneurial Process


Demystifying Entrepreneurship
Classic Entrepreneurship: The Startup
Entrepreneurship and Large Corporations
Startups as the New Corporations
Entrepreneurship Means Paradoxes
The Higher – Potential Venture Think Big
Smaller Means Higher Failure Odds
Getting the Odds in Your Favor Threshold Concept
Promise of Growth
Venture Capital Backing
Private Investors Join Venture Capitalists
Find Investors Who Add Value
Option: The Lifestyle Venture
The Timmons Model: Where Theory and Practice Meet in the Real World
Value Creation: The Driving Forces
Change the Odds: Fix It, Shape It, Mold It, Make It

236
Reading: Chapter 2, New Venture Creation 7th Editon. Jeffrey A. Timmons &
Stephen Spinelli. Irwin McGraw Hill Publishers

Chapter 2. Opportunity Recognition


Think Scalability
The Patterns to Recognize
How Investors Fund Early Stage Companies
When Is an Idea an Opportunity?
Spawners and Drivers of Opportunities
Search for Sea Changes
The Role of Ideas
Ideas as Tools
Pattern Recognition
The Experience Factor
Enhancing Creative Thinking
Approaches to Unleashing Creativity
Team Creativity
Big Opportunities with Little Capital
Real Time
Relation to the Framework of Analysis
Screening Opportunities
Opportunity Focus
Management Team Issues
Personal Criteria
Strategic Differentiation
Gathering Information
Finding Ideas
Industry and Trade Contacts
Shaping Your Opportunity
Published Sources
Guides and Company Information
Additional Internet Sites
Journal Articles via Computerized Indexes
Statistics
Consumer Expenditures
Projections and Forecasts
Market Studies
Other Sources
Other Intelligence

237
Reading: Chapter 3, New Venture Creation 7th Editon. Jeffrey A. Timmons &
Stephen Spinelli. Irwin McGraw Hill Publishers

Chapter 3: Opportunities for Social Entrepreneurship


What Is Social Entrepreneurship?
Types of Social Entrepreneurship
Social Purpose Ventures
Enterprising Nonprofits
Hybrid Models of Social Entrepreneurship
The Timmons Model Interpreted for Social Entrepreneurship
Wicked Problems and Opportunity Internet Sources

Chapter 4: The Business Plan


Why Do a Business Plan?
Developing the Business Plan
The Plan Is Obsolete at the Printer
Some Tips from the Trenches
How to Determine If Investors Can Add Value
Who Develops the Business Plan?
Segmenting and Integrating Information
Establishing Action Steps
Preparing a Business Plan
A Complete Business Plan

Chapter 5: The Entrepreneurial Leader and the team


The Entrepreneurial Leader
People Know Leaders When They Experience Them
Stages of Growth
A Theoretical View
Managing for Rapid Growth
What Entrepreneurial Leaders Need to Know
Other Leadership Competencies
Forming and Building Teams
Rewards and Incentives: Slicing the Founder’s Pie
An Approach to Rewards and Equity
Considerations of Value

Reading: Chapter 5, New Venture Creation 7th Editon. Jeffrey A. Timmons &
Stephen Spinelli. Irwin McGraw Hill Publishers

238
Chapter 6. Ethical Decision Making and the Entrepreneur
Overview of Ethics
Ethical Stereotypes
Can Ethics Be Taught?
Ethics Can and Should Be Taught
The Entrepreneur’s Competitive Edge: The Art of Self – assessment
The Usefulness of Academic Ethics
Foundations for Ethical Decision Making
Applying the Foundations
The Fog of War and Entrepreneurship: A Unique Context
Action under Pressure
Advice and Tips from the Trenches
Thorny Issues for Entrepreneurs
Different Views
Problems of Law
Examples of the Ends-and-Means Issue
An Example of Integrity
The Ecological Stakeholder

Chapter 7: Financing Entrepreneurial Ventures


The Entrepreneurial Approach to Resources
Bootstrapping Strategies: Marshaling and Minimizing Resources
Using Other People’s Resources
Outside People Resources
Board of Directors
Alternatives to a Formal Board
Attorneys
Bankers and Other Lenders
Accountants
Consultants
Financial Resources
Analyzing Financial Requirements

Chapter 8. Franchising
Job Creation versus Wealth Creation
Franchising: A History of Entrepreneurship
Franchising: Assembling the Opportunity
Primary Target Audience
Evaluating a Franchise: Initial Due Diligence
Franchisor as the High – Potential Venture
Key Components of a Franchise Offering

239
Service Delivery System
Training and Operational Support
Filed Support
Marketing, Advertising and Promotion
Supply
Franchise Relationship Model
Internet Impact: Resources
The Network Enhanced

Reading: Chapter 7, New Venture Creation 7th Editon. Jeffrey A. Timmons &
Stephen Spinelli. Irwin McGraw Hill Publishers

Chapter 9. Entrepreneurial Finance


Venture Financing: The Entrepreneur’s Achilles Heel
Financial Management Myopia: It Cannot Happen to Me
Free Cash Flow: Burn Rate, Fume Date, and Time to Clear
Crafting Financial and Funding – Raising Strategies
Critical Variables
Financial Life Cycles
International Finance and Trade

Chapter 10. The Deal: Valuation, Structure and Negotiation 335


The Art and Craft of Valuation
Determinants of Value
A Theoretical Perspective
Rate of Return (ROR)
Investor’s Required Share of Ownership
The Theory of Company Pricing
Valuation Methods
The Venture Capital Method
The Fundamental Method
The First Chicago Method
Ownership Dilution
Discounted Cash Flow
Other Rule-of-Thumb Valuation Methods
Tar Pits Facing Entrepreneurs
Staged Capital Commitments
Structuring the Deal
What Is a Deal?
Understanding the Bets

240
Chapter 11&12. Startup and Beyond
1. Leading Rapid Growth, Crises and Recovery
Inventing New Organizational Paradigms
Entrepreneurial Leaders Are Not Administrators or Managers
Leading Practices of High – Growth Companies
Growing Up Big
Stages of growth Revisited
Core Leadership Mode
The Problem in Rate of Growth
The Causes of Growth Problems
Strategic Issues
Leadership Issues
Poor Planning, Financial and Accounting Systems, Practices and Controls
Getting Out of Trouble
Predicting Trouble
Net-Liquid-Balance-to-Total-Assets Ratio
Nonquantitative Signals
The gestation Period of Crisis
The Bloom Is Off the Rose – Now What?
Decline in Organizational Morale
The Threat of Bankruptcy
The Importance of Culture and Organizational Climate
Six Dimensions
E-Leadership
Entrepreneurial Leadership for the 21st Century: Three Breakthroughs
Jack Stack and Springfield Remanufacturing Corporation
Ralph Stayer and Johnsonville Sausage Company
The Chain of Greatness
2. The Family as Entrepreneur
Building Entrepreneurial Family Legacies
Large Company Family Legacies
Smaller and Midsized Family Legacies
The Family Contribution and Roles
Frame One: The Mind-Set and Method for Family Enterprising
Enterprising Mind-Set and Methods
Creating the Dialogue for Congruence

Reading: Chapter 11, New Venture Creation 7th Editon. Jeffrey A. Timmons &
Stephen Spinelli. Irwin McGraw Hill Publishers

241
Lectures

Each student will receive a 3-hour lecture per week. The key aim of the lecture is
to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will also aim
to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in the
subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however much
will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the key is
to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials

Each student will be scheduled for a 3 hour seminar per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

Essential reading

242
New Venture Creation 7th Editon. Jeffrey A. Timmons & Stephen Spinelli. Irwin
McGraw Hill Publishers

Further reading

Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis


during the module. This further reading will provide case study material and allow
the student to go into greater depth. There are many textbooks that support the
course content, a selection is provided below:
Bagley,C. and C.Dauchy (1998), The Entrepreneur’s Guide to Business Law, West
Berndt,S. (1997), The 10 Commandments for Building a Growth Company (3rd Ed.),
Archipelago Press
Kawasaki, G. (1999), Rules for Revolutionaries, Harper Business
Lang, J.(2002), The High Tech Entrepreneur’s Handbook, Ft.com

Assessment

% Weighting Date of
FORMAL ASSESSMENTS of total assessment
module submission
1. Component A includes: (Class
Preparation) 20%
TBC
a. Quizzes 10
b. Class Participation 10
2. Component B
TBC
Team Project 60%
3. Final Exam 20%

Total 100%

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

243
MODULE SPECIFICAION

1. GENERAL INFORMATION

- Course Title (in Tư duy thiết kế khởi nghiệp


Vietnamese)
- Course Title (in English) Entrepeneurial Design Thinking
- Course code
- Number of credits 3
+ Theoretical lessons 22
+ Practical lessons 23
- Pre-requisites: NA

2. INSTRUCTORS’ INFORMATION
Full name : Phan Thi Thuc Anh
Title : Assoc. Prof. Dr.
Tel : 0936372550
Email : phanthucanh@neu.edu.vn

Full name : Trương Nam Thắng


Title : Assoc. Prof. Dr.
Tel : 0912952435
Email : thangtruongnam@gmail.com

3. COURSE DESCRIPTIONS
This course provides students with an overview of theory and practice in
entrepreneurial design thinking. Students will be able to gain a deep understanding of
people’s problems and address them with customized solutions, which trigger a new
venture creation. The course offers insights into an innovative problem-solution through
the entrepreneurship and design approach. It enables learners acquire the necessary skills
in solving real problems and challenges.

244
4. LEARNING RESOURCES
Textbook and other references
 Muhammad Mashhood Alam (2019) - Transforming an Idea into a
Business with Design Thinking_ The Structured Approach from Silicon
Valley for Entrepreneurs and Leaders, Routle
 Beverly Rudkin Ingle (2013) - Design Thinking for Entrepreneurs and
Small Businesses_ Putting the Power of Design to Work, Apress
 Jeanne Liedtka, Tim Ogilvie (2011) - Designing for Growth_ A Design
Thinking Toolkit for Managers (Columbia Business School
Publishing)-Columbia University Press

5. COURSE LEARNING OUTCOMES (CLOs)


In this course you will receive an overview of theories and practices on
entrepreneurial design thinking. After processing through twelve sessions you should be
able to achieve the following learning outcomes:

 Learning oucome 1 (CLO1): Understand important concepts and theories in


entrepreneurial design thinking and the importance of building a culture of design
thinking in businesses.
 Learning oucome 2 (CLO2): Comprehend and be able to apply some design
thinking the tools for managers.
 Learning oucome 3 (CLO3): Identify the real-life problems surrounding your local
environments and analyze why the problems are relevant to be addressed as a design
thinking project.
 Learning oucome 4 (CLO4): Generate novel and innovative ideas for the addressed
problems and synthesize the ideas into possible solutions.
 Learning outcome 5 (CLO5): Justify whether the are met the users’ expectation and
needs as well as solve the problems.
 Learning outcome 6 (CLO6): Acquire the skills of empathy, collaborative in
teamwork, and presentation.

6. COURSE ASSESSMENT
Table 6.1. Course Assessments
Asses Cours W
Ti
sment Description e Learning eight
ming
methods Outcomes (%)
[
[1] [2] [3] [4]
5]

245
You will be assessed
Class based on your attendance and All 1
Participation contribution in the sessions 0
class.
Mid-term exam will be 30
Mid- minutes to test your CLO1, 1
understanding of key design S5
term exam thinking concepts, models, CLO2 0
and toolbox
You will be divided into
groups of 5 students each to
work on a design thinking
CLO3,
project. Groups are
Grou expected to write a report CLO4, CLO5, 3
S10
p project and make a presentation. CLO6 0
The report needs to be
submitted through Turnitin 2
days before the
presentation.
Final exam will be 90
minutes. A part of the exam
will be your individual
reflective writing on your
groupwork. The rest will test
your knowledge of the
subject. You will have the IS CLO1
Final 5
permission to take the final ME’s to
examination exam when you attend more 0
schedule CLO6
than 80% of the total
classes and hand in both
individual and group
assignments on time. Make-
up exams will not be
offered.

7. LESSON PLAN
Table 7.1: Lesson Plan
W Contents Activiti
eek / (Specify 2 levels of detail) Readings
es
Session
[1
[2] [3] [4]
]
Se 1. An Introduction to Lecture Walter
ssion 1 Design Thinking Discuss Brenner, Falk
1.1. Design thinking ion Uebernickel, and
Case Thomas Abrell
concepts
study (2016) Book chapter

246
1.2. The role of design
“Design Thinking as
thinking in organizations
Mindset, Process,
1.3. Design thinking
and Toolbox”
principles
2. Design Thinking Lecture Ingle (2013)
process
Discuss chapter 1
Se 2.1. The generic model of ion
ssion 2 design thinking process Real Jeanne
2.2 Design thinking entrepreneurs Liedtka, Tim Ogilvie
toolkit for managers speak (2011) chapter 2
3. Entrepreneurship and Lecture Alam (2019)
design thinking Discuss chapter 1

3.1. The concept of ion


Entrepreneurship Case
Se
study
ssion 3 3.2. Effectuation
Real
3.3. Relationship between design
entrepreneurs
thinking and
speak
entrepreneurship
4. Problem Lecture Alam (2019)
Understanding In-class chapter 2

4.1. What is problem exercise


understanding? Real
entrepreneurs
4.2. Why need to
Se speak
understand the customers’
ssion 4 problem?
4.3. How To Do Problem
Understanding?
4.4. Problem
Understanding Examples
Se 5. Observation Lecture Alam (2019)
ssion 5 Field chapter 3
5.1. What is observation?
investigation
5.2. Why to do
observation?
5.3. How to do
observation?
5.4. Examples of

247
observation
6. Synthesize Lecture Alam (2019)
Student chapter 3
6.1. What is synthesizing?
Presentation &
6.2. Why to do
Discussion
Se synthesizing?
ssion 6 6.3. How to do
synthesizing?
6.4. Examples of
synthesizing
7. Ideate (I) Lecture Alam (2019)
Se Student chapter 4
7.1. What is ideating?
ssion 7 Presentation &
7.2. Why ideating?
Discussion
7. Ideate (II) Lecture Alam (2019)
Se Student chapter 4
7.3. How to do ideation?
ssion 8 Presentation &
7.4. Examples of Ideation
Discussion
8. Prototype Lecture Alam (2019)
Student chapter 4
8.1. What is prototyping?
Presentation &
8.2. Why prototyping?
Se Discussion/
8.3. How to do case study
ssion 9
prototyping?
8.4. Examples of
prototyping
9. Testing Lecture Alam (2019)
In-class chapter 4
10.1. What is testing?
Se exercise
10.2. Why testing?
ssion 10 Case
10.3. How to do testing? study
10.4. Examples of testing
Se 10. Business Model Lecture
ssion 11 Canvas In-class
10.1. What is the Business exercise
Model Canvas? Student
Presentation &
10.2. Why to create the
Business Model Canvas? Discussion

10.3. How to create the

248
Business Model Canvas?
10.4. Examples of the
Business Model Canvas
Se Review of the course
ssion 12
8. COURSE REQUIREMENTS AND EXPECTATION
8.1 Class Attendance
- Students are responsible for attending all classes. In case of absence due to force
majeure reasons, sufficient and reasonable proofs must be provided.
- Students who are absent for more than 2 sessions without reasonable proofs are
considered to have failed to complete the course.
8.2 In-class Behavior
- All acts that affect the teaching and learning process are strictly prohibited.
- Students who are late for more than 15 minutes after class starting time will not be
allowed to attend the class.
- Laptops and tablets are only allowed for the learning purpose (recording lectures,
calculating and serving lectures and exercises), absolutely not allowed for anything else.

9. APPROVEMENT DATE: …………………..

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

249
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Intercultural Communications and Management

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module
This unit seeks to introduce the learner to communication issues that arise in
globalized, multi-cultural organizational and business environments.

Learning outcomes

1. Understand differences between their own culture and other cultures


2. Understand how communication standards vary between cultures
3. Be able to identify conflicts which arise from intercultural interactions
4. Be able to communicate with people who exhibit a different worldview

In addition the educational experience may explore, develop, and practice but not
formally discretely assess the following:

 Working in small groups to prepare answers to questions which require some


interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper
articles.

Syllabus outline
Part 1: Foundations of intercultural communication

Part 2: Intercultural communication processes

250
Part 3: Intercultural communication in everyday life

Part 4: Intercultural communication in applied settings

Teaching Plan
Part 1: Foundations of intercultural communication

Lecture 1: Introduction to module, structure of the module, teaching, learning,


studying techniques, assessment, introduction to key terms

Reading: Experiencing Intercultural Communication an introduction 5th edition, by


Judith N. Martin & Thomas K. Nakayama, Published by McGraw-Hill. Chapter 1.

Workshop: Review the aims of the module, how assessments will work, what you
need to do to perform well

Lecture 2: Culture, communications, context, power, barriers to intercultural


communication

Reading: Experiencing Intercultural Communication an introduction 5th edition, by


Judith N. Martin & Thomas K. Nakayama, Published by McGraw-Hill. Chapter 2.

Workshop: Review how culture is learned and shown, connections to feelings,


communication model

Lecture 3: History and intercultural communications, multiple histories, history and


identity, communication and history

Reading: Experiencing Intercultural Communication an introduction 5th edition, by


Judith N. Martin & Thomas K. Nakayama, Published by McGraw-Hill. Chapter 3.

Workshop: Comparing history from different perspectives, heroes vs villans, family


and national histories

Lecture 4: Identity and intercultural communications, understanding identity, social


and cultural identities, identity development, multicultural identity

Reading: Experiencing Intercultural Communication an introduction 5th edition, by


Judith N. Martin & Thomas K. Nakayama, Published by McGraw-Hill. Chapter 4.

251
Workshop: Exploring cases of identity, changing social identity, complex identities

Part 2: Intercultural communication processes

Lecture 5: Verbal issues in intercultural communications, study of language,


cultural variation in language, communication across differences, moving between
languages

Reading: Experiencing Intercultural Communication an introduction 5th edition, by


Judith N. Martin & Thomas K. Nakayama, Published by McGraw-Hill. Chapter 5.

Workshop: Application of the effects of labeling and cross cultural labeling looking
at international expansion marketing case studies

Lecture 6: Nonverbal communication issues, cultural variations in nonverbal


behavior, cultural space

Reading: Experiencing Intercultural Communication an introduction 5th edition, by


Judith N. Martin & Thomas K. Nakayama, Published by McGraw-Hill. Chapter 6.

Workshop 6: Application of nonverbal cues, deception, and differences between


cultures

Part 3: Intercultural communication in everyday life

Lecture 7: Popular cultural and intercultural communication, US popular culture


and power, consuming and resisting popular culture, representing cultural groups

Reading: Experiencing Intercultural Communication an introduction 5th edition, by


Judith N. Martin & Thomas K. Nakayama, Published by McGraw-Hill. Chapter 7.

Workshop: Review of case studies comparing popular images vs reality of US,


Vietnam, and China; leaders resisting Englishization of local languages

Lecture 8: Culture, communication, and conflict, conflict and types of context,


influence on conflict management, managing intercultural conflict, conflict and
society

Reading: Experiencing Intercultural Communication an introduction 5th edition, by


Judith N. Martin & Thomas K. Nakayama, Published by McGraw-Hill. Chapter 8.

252
Workshop: Review US vs Vietnamese cultural views towards conflict, how people
deal with the differences

Lecture 9: Intercultural relationships in everyday life, benefits of intercultural


relationships, foundations of intercultural relationships, relationships across
differences

Reading: Experiencing Intercultural Communication an introduction 5th edition, by


Judith N. Martin & Thomas K. Nakayama, Published by McGraw-Hill. Chapter 9.

Workshop: Review benefits and challenges of intercultural relationships, computer


mediated communication impacts on intercultural relationships

Part 4: Intercultural communication in applied settings

Lecture 10: Intercultural communication in tourism contexts, communication


challenges in tourism contexts, cultural learning and tourism, tourism and new
media, political and environmental impacts on tourism

Reading: Experiencing Intercultural Communication an introduction 5th edition, by


Judith N. Martin & Thomas K. Nakayama, Published by McGraw-Hill. Chapter 10.

Workshop: Apply how to learning about a culture, explore differences in host


attitudes towards tourists.

Lecture 11: Intercultural communication in business, the domestic global economy,


power issues in intercultural business encounters, communication challenges in
business contexts, intercultural training in business

Reading: Experiencing Intercultural Communication an introduction 5th edition, by


Judith N. Martin & Thomas K. Nakayama, Published by McGraw-Hill. Chapter 11.

Workshop: Explore cases of business rules varying across cultures, cases political
and social events impact business encounters.

Lecture 12: Intercultural communication in education, studying abroad, culturally


specific education, intercultural communication in educational settings

Reading: Experiencing Intercultural Communication an introduction 5th edition, by


Judith N. Martin & Thomas K. Nakayama, Published by McGraw-Hill. Chapter 12.

253
Workshop: Explore how power differences within education and training contexts
impact communication, case studies regarding differing attitudes towards education

Lecture 13: Review for final exam

Reading: Reviewing and reorganizing notes taken during the module, reviewing
chapter summaries

Workshop: Additional review for final exam

Lectures
Each student will receive a 1.5 hour lecture per week. The key aim of the lecture
is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will also aim
to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in the
subject. Notes on the presentation will not be provided and all students will be
expected to take proper notes in class or get notes from a classmate. Students will
need to listen and reflect on what is being said both during and after class.

Workshops
Each student will be assigned to a 1.5 hour workshop per week. The key aim of
the workshop is to provide an opportunity to practice applying the theoretical
aspects covered in the previous lecture. Workshop will include student
presentations which will be assessed to form 20% of the student’s grade. Student
will be expected to prepare for the workshop presentations based on the information
received in the previous lecture in addition to outside research.

Tutorials
Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture topics and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions, and prepare for the module assessment.

254
Moodle
The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy
All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject-relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

Essential reading
Martin, J.N. & Nakayama, T.K. (2014) Experiencing Intercultural Communication,
5th edition, McGraw-Hill

Recommended reading
Thill, J.V. & Bovee, C.L. (2014) Excellence in Business Communication, 11th
edition, Pearson
Wood, J.T. (2016) Interpersonal Communication, 8th edition, Cengage Learning
Saylor (2012) Leading with Cultural Intelligence, Saylor Academy
Thill, J. & Bovee, C. (2014) Business Communication Essentials, 6th edition,
Pearson
Campbell, R.; Martin, C.R.; Fabos, B. (2012) Media & Culture: An Introduction to
Mass Communications, Bedford/St. Martin’s
Beebe, S.A. & Mottet T.P. (2013) Business and Professional Communication, 2nd
edition, Pearson

Websites: http://www.cnn.com (US news source)


http://bbcnews.com (UK news source)
http://www.france24.com/en (French news source)
http://www.aljazeera.com/ (Middle-east news source)
http://allafrica.com/ (African news source)

255
Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis
during the module. This further reading will provide case study material and allow
the student to go into greater depth.

Assessment
% Weighting of Date of
FORMAL ASSESSMENTS total module assessment
submission
1. Research report presentation 20%
2. Course Participation 20%
3. Group presentations 20%
4. Final Exam 40%
Total 100%

Students should achieve an overall mark of 70% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more
detail in the student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

256
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: International Business

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: Introduction to Calculus

Aims of Module
• To provide an introduction to the major themes in international economics and
to provide an historical and contemporary context for the study of international
economic issues
• To familiarise students with the character and diversity of various national
economies and to show how they are related.
• To identify the key characteristics of business organisation in different national
economies.
• To survey the international economic institutions of the world economy and
evaluate their performance and relevance to contemporary economic issues.
• To provide students with appropriate analytical skills which they will be able
to apply and develop over their course of study.
• To provide a foundation for level 2/3 economics and business modules.
Learning outcomes

Students who complete this module will be able to:

1 interpret current global economic issues in terms of their historical context;


2 identify issues surrounding international trade and finance and understand some of
the key economic theories that have influenced policy in this area;

257
3 appreciate the diversity of the economies of the world and be able to identify their
key strengths and weaknesses;
4 identify the key differences between business organisations based in different
economies;
5 evaluate the importance of the international economy to the performance of
national economies;
6 critically evaluate the role of international business and its impacts upon the global
economy;
7 understand the role of international finance and the problems associated with its
control and regulation.

Employability Skills

This module will give you the opportunity to develop the following skills:

1 writing clearly and concisely and presenting an argument logically and succinctly;
2 communicating knowledge of international business issues to other people both
verbally and in written form.
3 working with others and meeting prearranged deadlines;
4 retrieving, interpreting, manipulating and analysing graphical and other forms of
information from a variety of sources;
5 using relevant IT packages to aid learning and study, including the use of the
internet;
6 managing time effectively.

Reading Strategy

The recommended text to purchase for this module is


International Business: Competing in the Global Marketplace, by Charles Hill, 8th
Edition, Published by McGraw-Hill. A good alternative is International Business
Economics: A European Perspective, 2nd Ed, by Judith Piggott and Mark Cook,
published in 1999 by Longman.

ASSESSMENT

In order to pass this module you are required to complete three assessments.

Component A (50%), a two hour Examination

258
Component B (50%), Element 1 – a time-constrained test (30%)
Element 2 – a workshop presentation (20%)
Teaching Plan

WEEK 1

LECTURE 1 Introducing the Module and the Topic


The aims and structure of the module, teaching and assessment, reading,
introduction to some key terms and concepts.

WORKSHOP 1 Understanding the Module


In this introductory workshop we will look at how the module is structured, what the
aims of the module are, how the assessment regime works, what you need to do to
perform well, etc.

International Business: Competing in the Global Marketplace, by Charles Hill, 8th


Edition, Published by McGraw-Hill.

Theme 1: The Institutional Context of International Business

LECTURE 2 The Nature and Scope of Globalisation


Defining globalisation, the drivers of globalisation, benefits and costs of
globalisation for firms, workers and national economies.

WORKSHOP 2 International Business in Action


In this workshop session we will review some key international business economics
concepts and consider a real-world company case study.

WEEK 2

LECTURE 3 The Theory and Practice of Branding


What is a brand? Why and how do firms create brands? Benefits and costs of brands
for consumers, implications for brand owners.

WORKSHOP 3 Understanding Globalisation


In this workshop we will revisit the material covered in last week’s lecture on
globalisation. This will give you the chance to make certain that you understand what
globalisation is, how it is measured, why it is occurring and why it is controversial.

LECTURE 4 The World Trade Organisation


The origins of the WTO, its aims and operating principles, evaluation of its
successes and failures.

259
WORKSHOP 4 Understanding Brands and Branding
In this workshop we will discuss the topic of product branding we looked at in last
week’s lecture. This will give you the opportunity to make certain that you really
understand what a brand is, why and how firms go to the trouble of branding their
goods and why global brands are controversial.

WEEK 3
LECTURE 5 The World Bank
The origins of the World Bank and its sister the IMF, the Bank’s mission, its
methods of financing, its lending objectives and the controversy over conditionality,
critical evaluation.

WORKSHOP 5 Trade or Aid?


This workshop considers the role that trade rather than aid can play in assisting the
economic development of poor countries. By the end of the session you should be
able to explain the case for opening up trade with poorer countries. You should also
be able to outline the benefits of liberal trade policies for the richer countries as well
as the poorer ones.
International Business: Competing in the Global Marketplace, by Charles Hill, 8th
Edition, Published by McGraw-Hill.

Theme 2: The Theory and Practice of International Trade

LECTURE 6 The Theory of International Specialisation and Trade


Some general reasons for trade, The theories of absolute and comparative
advantage, critique of these theories, some problems of international trade.

WORKSHOP 6The World Bank and Malaria Control


In this session we will examine a case study of the World Bank’s performance with
regard to malaria control. By the end of the session you should have a good idea of
how the World Bank’s involvement in malaria control has changed in recent years, be
able to describe some of the criticisms of the Bank’s financing of anti-malaria
programmes and be able to suggest reasons why World Bank lending for disease
control is difficult to measure and evaluate.

WEEK 4

LECTURE 7 Other Theories of International Trade


The Heckscher-Ohlin theorem, trade in homogeneous products, an introduction to
dynamic theories of trade.

260
WORKSHOP 7 The Benefits of Trade
In this workshop we will discuss some of the theoretical issues relating to
international specialisation and trade that were raised in the lecture. By the end of the
session you should have a good understanding of the absolute and comparative
advantage models of trade and be able to evaluate critically these models.

LECTURE 8 Trade Barriers and Protectionist Trade Policies


Types of trade barriers, the WTO and trade barriers, arguments for and against
protectionism.

WORKSHOP 8 Aspects of International Trade


In this workshop session we will compare and contrast the trade experiences of two
different countries, Ghana and South Korea, to see if the theories of international
specialisation and trade are born-out in practice.

WEEK 5

LECTURE 9 Regional Trade Blocs


Types of regional trade bloc, empirical examples, effects of creating a trade bloc on
participating and non-participating countries.

WORKSHOP 9 Dirty Trading


In this workshop we will explore the reasons why countries do not always trade freely.
By the end of the session you should have a good understanding of the US/EU steel
wars and be able to assess the causes and consequences of these disputes.

International Business: Competing in the Global Marketplace, by Charles Hill, 8th


Edition, Published by McGraw-Hill. A good alternative is International Business
Economics: A European Perspective, 2nd Ed, by Judith Piggott and Mark Cook,
published in 1999 by Longman.

Theme 3: Exchange Rates and the Global Economy

WEEK 6

LECTURE 10 Exchange Rates and International Business


Defining the exchange rate, reasons for exchanging currencies, exchange rate
regimes, effects of exchange rate variation for firms and national economies.

WORKSHOP 10 Inside a Trade Bloc

261
In this session we will consider the effect that forming a trade bloc has on firms and
workers in the participating countries. By the end of the session you should be able
to explain the country composition of NAFTA, say how forming NAFTA impacted
on firms in the northern states of the US and explain the various responses open to
affected firms.

WEEK 7

LECTURE 11 Fixed Versus Variable Exchange Rates


The concept of a fixed exchange rate, fixed exchange rate regimes, benefits and
costs of fixing the exchange rate for firms and national economies.

WORKSHOP 11 Purchasing Power Parity


In this workshop we will explore the concept of purchasing power parity (PPP). By
the end of the session you should be able to define PPP, say how PPP can help us to
determine whether a country’s currency is under or over valued and explain some of
the consequences for an economy of having an undervalued or an overvalued
currency.

WEEK 8

LECTURE 13 Removing Exchange Rate Instability: a Tobin Tax?


Problems of exchange rate variation, causes of variation, the role of speculation,
proposals for a Tobin tax, critique of the Tobin tax.

WORKSHOP 13 Introduction to Term Two and Assignment Feedback


In this workshop session we will discuss the topics to be taught in Term Two, with
emphasis on this term’s group assessment. We will also review the time-constrained
test you will have just completed.

WEEK 9

LECTURE 14 The East Asian Economic Crisis


Asia before the crisis, the nature of the crisis, the countries affected, problems of
foreign borrowing when the exchange rate is fixed.

WORKSHOP 14 The Tobin Tax Revisited


In this workshop session we will consider the practicalities and problems of
introducing a Tobin tax. By the end of the session you should be able to say exactly
what a Tobin tax is, why it is thought by some to be a good idea and why others
regard it as a practical impossibility.

262
International Business: Competing in the Global Marketplace, by Charles Hill, 8th
Edition, Published by McGraw-Hill.
Theme 4: Foreign Direct Investment and Multinational Business

WEEK 10

LECTURE 15 Foreign Direct Investment and the Multinational Enterprise


What is foreign direct investment (FDI)? Forms of FDI, reasons for undertaking
FDI, the multinational enterprise.

WORKSHOP 15 Group Presentation


Explain the different forms that dumping can take and consider whether
antidumping duties are always in the European interest.

LECTURE 16 The Theory of Foreign Direct Investment


Vernon’s product lifecycle model, problems of operating overseas, ownership-
specific advantage, internalisation-specific advantage, location-specific advantage,
Dunning’s eclectic model.

WORKSHOP 16 Group Presentation


Explain why firms undertake FDI and consider the factors that firms take into account
when choosing a location for FDI.

WEEK 11

LECTURE 17 Foreign Direct Investment and Host Countries


Main benefits of FDI for host countries, potential problems of FDI for host
countries, some real world case studies.

WORKSHOP 17 Group Presentation


With reference to the theory of FDI explain how Japanese and American firms are
able to compete successfully in the European market.

WEEK 12

LECTURE 18 Penetrating Foreign Markets


Methods of penetrating a foreign market, exporting, Greenfield FDI foreign
acquisitions, joint-ventures, licencing, etc.

WORKSHOP 18 Group Presentation

263
Consider whether the costs and benefits of hosting foreign firms are the same for all
countries.
WEEK 13

LECTURE 19 Preparing for the Summer Examination


What will the exam look like, how to go about revising,

WORKSHOP 19 Group Presentation


Evaluate the advantages and disadvantages of different methods that firms might
employ to supply their foreign customers.

International Business: Competing in the Global Marketplace, by Charles Hill, 8th


Edition, Published by McGraw-Hill.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

264
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Digital Marketing

Pre-requisites: Marketing Principles

Aims of module

The aim of this unit is to introduce students to the major developments


taking place in digital marketing. It will enable students to develop an
understanding of how organisations use various digital tools and techniques to
engage their customers and maintain a competitive advantage. This unit is designed
to provide students with the knowledge and tools to work at part of a digital
marketing team or go on to study more in this specific area.

Digital marketing is now a major component of all successful marketing


organisations. However, with the landscape continually evolving, it is important for
marketers to stay ahead of their competitors and deliver cutting-edge digital
marketing approaches and strategies.

Learning outcomes

Upon successful completion of this module, students will have demonstrated

 Interpret the data from social media analytics tools.


 Know how to find and use these features of Google Analytics: traffic volume
measurement, traffic source tracking, site content measurement, goals, and
filters. Use the URL Builder for campaign tracking.

265
 Discover what people are saying about a brand or company online and
communicate the messages in the data.
 Advise a company about how to improve their search ranking through search
engine optimization (SEO) best practices.
 Recommend keywords for websites and search ads based on search behavior
and competitive analysis.
 Create good web‐based content. In other words, find a content creation tool
that is within your technical capabilities and lets you create something
visually appealing, and generate or curate content that will appeal to a
specified target audience.
 Gain experience driving traffic to a website, critically evaluating what was
effective and what was not, using Google Analytics for website traffic
analysis.
 Know the fundamentals of running search ad campaigns and interpreting
their results.
 Understand how the concepts in display advertising apply to online affiliates.
 Know the appropriate metrics to evaluate performance in an email marketing
funnel and understand the capabilities of marketing automation tools.
 Write actionable objectives for digital marketing initiatives.
 Develop personal positions about ethical issues in digital marketing
activities.
 Know the marketer’s legal obligations with respect to social media
endorsements, email marketing, and treatment of intellectual property.
 Adopt best practices in visual displays of data.

Tutorials
 Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students
should attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the
agreement of the module leader.
 The expectation is that before this session a student will spend time studying
the lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the
schedule of work. During tutorials students will be able to ask questions
about any of the issues raised in the lecture. They will also be expected to
prepare answers to questions, participate in in-class discussion sessions and
prepare for the module assessment.

Moodle
 The module is delivered via both traditional classroom teaching and on
Moodle which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who
are registered on the module can access the Moodle version of the course.

266
This will contain all course information, lecture slides and tutorial notes. In
addition, students will have access to interactive tests and further useful
information.

Teaching outline

Wee Topic
k#
1. The Digital Marketing Mindset; Discussion of Course
Assignments
2. Discussion of GRAMMYs Assignment and Data
3. Visual Display of Data
4. Introduction to Google Analytics (GA)
5. More on GA (filters, setting goals and interpreting conversion
data)
6. Social Listening; Introduce Listening Assignment
7. Search Engine Optimization (SEO)
8. Search Ads
9. Interpreting the Results of Search Ads
10. Introduce Driving Traffic Assignment; Intellectual Property
11. Display Ads
12. Driving Traffic Tips
13. Company Fair
Affiliates
14.
Ethical Dilemma Background

Assessment

% Weighting of Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
total module submission
1. Component A includes: 10%
TBC
Attendence and parrticipation
2. Component B includes 30%
a. Individual assignments 20 TBC
b. Group assignments 10
3. Final exam 60% TBC

Total 100%

Recommended textbooks:

267
CHAFFEY, D. and ELLIS-CHADWICK, F, (2012) Digital Marketing:
Strategy,

Implementation and Practice. 5th Ed. Harlow: Pearson.

CHAFFEY, D. and SMITH, P. (2012) eMarketing eXcellence: Planning and


Optimising your Digital Marketing. 4th Ed. Abingdon: Routledge.

HEMANN, C. and BURBARY, K. (2013) Digital Marketing Analytics:


Making Sense of Consumer Data in a Digital World. Que Publishing.

TAPP, A, WHITTEN, I. and MATTHEW, H. (2014) Principles of Direct,


Database and Digital Marketing. 5th Ed. Harlow: Pearson.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

268
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Psychology

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

 The overarching aim of the module is to provide students an overview of


major topics in modern psychology, the scientific study of behaviour, and
mental processes. Through the learning process, students will understand the
need to value diversity and differences in people and also be able to explore
relationships of ideas and see their similarities and differences. Moreover,
the course will help students to gain a basic understanding of the career
fields related in the major.
 The subject is structured to cover some of the fundamental concepts,
principles, and theories with a consideration for the complexity of human
behaviour.

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:

 Demonstrate knowledge and understanding of major perspectives in


psychology (e.g., behaviorism, psychoanalytic, and cognitive)
 Demonstrate knowledge and understanding of biological bases of behavior
and mental processes (e.g., physiology, sensation, and perception)
 Understand the nature of psychology as a science and basic research methods
used in psychology (e.g. descriptive, correlational, and experimental)
 Evaluate the quality of information with an open but critical mind, (e.g.,
differentiating empirical evidence from speculation)

269
 Understand major applied areas of psychology (e.g. clinical, counseling, and
industrial/organizational)
 Recognize the necessity for ethical behavior in all aspects of the science and
practice of psychology
 Tolerate ambiguity and realize that psychological explanations will often be
complex and tentative
 Apply psychological knowledge to every-day life which fosters personal
growth and self-awareness and increases awareness and understanding of
others

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not
formally discretely assess the following:

 Working in small groups to prepare answers to questions which require some


interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper
articles.

Syllabus outline

Chapter 1:                 Psychology and Scientific Thinking


What Is Psychology? Science Versus Intuition 
Psychological Pseudoscience: Imposters of Science 
Scientific Thinking: Distinguishing Fact from Fiction 
Scientific Skepticism 
Psychology’s Past and Present: What a Long, Strange Trip It’s Been 

Reading: Chapter 1, Lilienfeld, Lynn, Namy, & Woolf. Psychology: From Inquiry
to Understanding (3rd Ed.)

Chapter 2:                 Research Methods


The Beauty and Necessity of Good Research Design
The Scientific Method: Toolbox of Skills 
Ethical Issues in Research Design 
Statistics: The Language of Psychological Research 
Evaluating Psychological Research 

270
Reading: Chapter 2, Lilienfeld, Lynn, Namy, & Woolf. Psychology: From Inquiry
to Understanding (3rd Ed.)
 
Chapter 3:                 Sensation and Perception
Two Sides of the Coin: Sensation and Perception 
Seeing: The Visual System 
Hearing: The Auditory System 
Smell and Taste: The Sensual Senses 
Our Body Senses: Touch, Body Position, and Balance 
Perception: When Our Senses Meet Our Brain  

Reading: Chapter 4, Lilienfeld, Lynn, Namy, & Woolf. Psychology: From Inquiry
to Understanding (3rd Ed.)
 
Chapter 4:                 Learning
Classical Conditioning 
Operant Conditioning 
Cognitive Models of Learning 
Biological Influences on Learning 
Learning Fads: Do They Work? 

Reading: Chapter 6, Lilienfeld, Lynn, Namy, & Woolf. Psychology: From Inquiry
to Understanding (3rd Ed.)
 
Chapter 5:                 Memory
How Memory Operates: The Memory Assembly Line 
The Three Processes of Memory 
The Biology Of Memory 
The Development of Memory: Acquiring a Personal History 
False Memories: When Good Memory Goes Bad 

Reading: Chapter 7, Lilienfeld, Lynn, Namy, & Woolf. Psychology: From Inquiry
to Understanding (3rd Ed.)
 

271
Chapter 6:                 Thinking, Reasoning, and Language
Thinking and Reasoning  
Thinking At Its Hardest: Decision Making and Problem Solving  
How Does Language Work? 
Communication and the Mind: Connecting Thinking, Language, and Reading  

Reading: Chapter 7, Lilienfeld, Lynn, Namy, & Woolf. Psychology: From Inquiry
to Understanding (3rd Ed.)
 
Chapter 7:                 Intelligence and IQ Testing
What Is Intelligence? Definitional Confusion 
Intelligence Testing: The Good, the Bad, and the Ugly 
Genetic and Environmental Influences on IQ  
Group Differences in IQ: The Science and the Politics 
The Rest of the Story: Other Dimensions of Intellect 

Reading: Chapter 8, Lilienfeld, Lynn, Namy, & Woolf. Psychology: From Inquiry
to Understanding (3rd Ed.)

Chapter 8:               Human Development


Special Considerations in Human Development 
The Developing Body: Physical and Motor Development 
The Developing Mind: Cognitive Development 
The Developing Personality: Social and Moral Development 

Reading: Chapter 9, Lilienfeld, Lynn, Namy, & Woolf. Psychology: From Inquiry
to Understanding (3rd Ed.)

Chapter 9:               Emotion and Motivation


Theories of Emotion: What Causes Our Feelings? 
Nonverbal Expression of Emotion: The Eyes, Bodies, and Cultures Have It 
Happiness and Self-Esteem: Science Confronts Pop Psychology 
Motivation: Our Wants and Needs 
Attraction, Love, and Hate: The Greatest Mysteries of Them All 

272
Reading: Chapter 10, Lilienfeld, Lynn, Namy, & Woolf. Psychology: From Inquiry
to Understanding (3rd Ed.)
 
Chapter 10:               Stress, Coping, and Health
What Is Stress? 
How We Adapt to Stress: Change and Challenge 
The Brain–Body Reaction to Stress 
Coping with Stress 
Promoting Good Health—And Less Stress! 

Reading: Chapter 11, Lilienfeld, Lynn, Namy, & Woolf. Psychology: From Inquiry
to Understanding (3rd Ed.)
Chapter 11:               Social Psychology
What Is Social Psychology? 
Social Influence: Conformity and Obedience 
Helping and Harming Others: Prosocial Behavior and Aggression 
Attitudes and Persuasion: Changing Minds 
Prejudice and Discrimination 

Reading: Chapter 13, Lilienfeld, Lynn, Namy, & Woolf. Psychology: From Inquiry
to Understanding (3rd Ed.)
 
Chapter 12:               Personality
Personality: What Is It and How Can We Study It? 
Psychoanalytic Theory: The Controversial Legacy of Sigmund Freud and His
Followers 
Behavioral and Social Learning Theories of Personality
Humanistic Models of Personality: The Third Force 
Trait Models of Personality: Consistencies in Our Behavior 
Personality Assessment: Measuring and Mismeasuring the Psyche 

Reading: Chapter 14, Lilienfeld, Lynn, Namy, & Woolf. Psychology: From Inquiry
to Understanding (3rd Ed.)

273
Lectures

Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the
lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials

Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

Essential reading
Lilienfeld, Lynn, Namy, & Woolf. Psychology: From Inquiry to Understanding
(3rd Ed.)

274
Further reading

Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis


during the module. This further reading will provide case study material and allow
the student to go into greater depth.

Assessment
Date of
% Weighting
FORMAL ASSESSMENTS assessment
of total module
submission
1. Quizzes
Students will complete 10 quizzes throughout the
subject (worth 1% each). These exercises will help
10% TBC
in students’ understanding of key concepts and
chapter material, and identify areas for further
study 
2. Class Activities and Homework
During the semester, students will have
opportunities to complete activities in class or as
homework assignments. Participation in these 20% TBC
activities/assignments will provide the opportunity
for students to apply the concepts learned in the
course to real-life experiences.
3. Written Assignment
Students will complete one written assignment
(essay) over an assigned topic provided by the 20% TBC
instructor. Further details will be provided later in
the semester. 
4. Mid-term Exam
Mid-term exam will consist of 40 multiple-choice
items. The test questions will cover the chapters 20% TBC
assigned, lecture notes, and class discussions over
material that may or may not be in your text.
4. Final Exam (2 hours with 10 minutes reading
30% TBC
time)
Total 100%

275
Students should achieve an overall mark of 50% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more
detail in the student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

276
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Event Management


Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);
Pre-requisites: Marketing Principles.
Course Objectives:
This module provides an insight into the management of events referred to as
meetings, exhibitions, events and conventions (MEEC). The emphasis is on design,
communication, production and innovation, which are necessary hallmarks of
competitive events management.
Students are expected to be involved in practical work associated with designing,
hosting and evaluating events. As such this module can provide opportunities to
develop events management experience.

On successful completion of this unit a learner will be able to:


1) describe the scope and evolution of events management
2) recognize and apply relevant theories to the event management process
3) create promotional materials for events
4) understand event sponsorship
5) set up and analyze a budget and determine pricing for events
6) understand and apply appropriate qualitative and quantitative evaluation of
events
7) effectively apply risk management practices
8) understand the role and management of event volunteers
9) describe and pinpoint event impacts
10) effectively work with clients in the provision of event management services
In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not
formally discretely assess the following skills:

277
 Team working.
 Critical thinking.
 Problem solving.
Syllabus outline
Part 1: Understand the nature of event management
1. Role and Scope of Event Coordination;
2. Types of events;
3. Overview of MEEC industry;
4. The changing nature of MEEC industry
Reading: Chapter 1,2, Silvers, Julia Rutherford (2012). Professional Event
Coordination, 2nd Edition. Hoboken, New Jersey: John Wiley & Sons, Inc. 

Part 2: Understand event planning process


1. Creating an Event Plan: Goal Setting, SWOT Analysis;
2. Developing the Event Site: infrastructure, environment and theme;
3. Budget/Financial Administration;
4. Event Sponsorship; Scheduling;
5. Human resources; risk management plan
Reading: Chapter 2,3 Fenich, G. G. (2015). Meetings, expositions, events, and
conventions: An introduction to the industry. 4th edition. Boston, MA: Prentice
Hall.
Chapter 3, Silvers, Julia Rutherford (2012). Professional Event Coordination, 2nd
Edition. Hoboken, New Jersey: John Wiley & Sons, Inc. 
Part 3: Understand event communication
1. Accommodating the Audience;
2. Event Marketing;
3. Making Event Memories;
4. Event Impacts;
5. Event Surveys and Evaluation

Reading: Chapter 4,5, Fenich, G. G. (2015). Meetings, expositions, events, and


conventions: An introduction to the industry. 4th edition. Boston, MA: Prentice
Hall.
Chapter 5,6 Silvers, Julia Rutherford (2012). Professional Event Coordination, 2nd
Edition. Hoboken, New Jersey: John Wiley & Sons, Inc. 

278
Part 4 Be able to organize and manage an event
1. Fundamentals of the Production;
2. Food and Beverage Operations;
3. Working with Event Vendors/Contracts, Volunteers and HR
Management;
4. Staging an Experience; Ancillary Programs;
5. Sustainability -Risk Management/Safe Operations;
Reading: Chapter 6,7, Fenich, G. G. (2015). Meetings, expositions, events, and
conventions: An introduction to the industry. 4th edition. Boston, MA: Prentice
Hall.
Chapter 7 Silvers, Julia Rutherford (2012). Professional Event Coordination, 2nd
Edition. Hoboken, New Jersey: John Wiley & Sons, Inc. 

Part 5 Be able to present the event plan


Presentation of the event plan

Lectures
A three-hour lecture is given every week. The key aim of the lectures is to
provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will also aim to
create and maintain perspective of the subject and to generate interest in the subject.
Notes on the presentation will be provided to all students, however much will be
added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the key is to
listen and to reflect on what is being said.

Tutorials

A 1.5 hour tutorial per week is available to support students with their
projects. Students should attend the allocated tutorial slot and should not move
slots without the agreement of the teacher/tutor.
During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues raised
in the lecture. They will also be expected to present their progress on the project,
being prepared to answer questions from the teacher/tutor and participate in
discussion sessions for better performance in their project.

Moodle

279
The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.
Essential reading
Silvers, Julia Rutherford (2012). Professional Event Coordination, 2nd Edition.
Hoboken, New Jersey: John Wiley & Sons, Inc. 

Further reading
Fenich, G. G. (2015). Meetings, expositions, events, and conventions: An
introduction to the industry. 4th edition. Boston, MA: Prentice Hall.
Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis
during the module. This further reading will provide case study material and allow
the student to go into greater depth.

Event planning - Group project

Each group will consist of 4 to 5 students. As part of the group project, you are
expected to:
1. Develop a full plan for the event with: SWOT analysis, goals and objectives,
theme, target audience, timeline, venue, human resources/volunteer support,
detailed budget, specific activities for the event program, greener event initiatives, a
floor plan/site layout, a risk management plan, a production schedule, a sponsorship
proposal and event impacts expectations.

280
2. Design marketing materials and a post-event survey.
3. Present the plan in a 20-minute presentation in the classroom.

Site Visit Analysis - Individual paper

Students will each be required to tour an event venue of their choice, have a
meeting with the venue staff to learn more about the facility and events held there
and prepare a a 1,000-word written analysis which will include an introduction,
descriptions of the venue and it’s amenities, listing of events that are held at the
venue, a discussion of the advantages and challenges of the venue and a
summary/conclusion or recommendations for changes.

Assessment

Date of
% Weighting of
FORMAL ASSESSMENTS assessment
total module
submission
1. Course Participation 10%
2. Site visit analysis 20%
3. Event planning project 70%
Total 100%

Students should achieve an overall mark of 70% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more
detail in the student handbook.
VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

281
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Working with and Leading People


Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);
Pre-requisites: None

Aims of the module:


The aim of the module is to develop the skills and knowledge needed for working
with leading others, through understanding the importance of recruiting the right
people for the job.
The students will understand that recruiting the right people is a key factor for an
organisation’s success. Organisations with effective recruitment and selection
processes and practices in place are more likely to make successful staffing
appointments.
The module also provides the knowledge and skills for students to work in team. An
understanding of team development and the leadership function is cruicial when
working with others. A motivated workforce is more likely to be efficient and can
contribute to the long-term profitability of the business.
Lectures
Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the
lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.

282
Tutorials
Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.
The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle
The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.
Syllabus outline
Part 1: Recruitment, selection and retention procedures
 Legislation and requirements relating to recruitment and selection:
- Internal and external recruitment processes
- Selection processes
- Legislation and requirements relating to employment, workers’ welfare
and rights, health and safety, retention, succession planning
Additional readings:
Brown, J. N. (2011) The Complete Guide to Recruitment: A Step-by-Step Approach
to Selecting, Assessing and Hiring the Right People, Kogan Page, UK.
Walsh, D. J. (2015) Employement Law for Human Resource Practice, 5th Ed.,
Cengage Learning, USA.

Part 2: Styles and impact of leadership


 Theories, models, and styles of leadership and their application to different
situations
- Impact of leadership styles

283
- Theories and practices of motivation: Maslow, McGregor, Herzberg
- Influencing and persuading others
- Influences of cultural environment within the organisation
- Leadership and management
Additional readings:
Northouse, P. G. (2015) Leadership: Theory and Practice, 7th Ed., SAGE
Publications, USA.
Maslow, A. H. (2013) A Theory of Human Motivation, Matino Fine Books, USA
Latham, G. P. (2011) Work Motivation: History, Theory, Research, and Practice,
2nd Ed., SAGE Publications, USA.

Part 3: How to work effectively in a team


 Teamwork and development:
- Flexible working practices
- Team formation
- Benefits of team working
- Politics of working relationships
- Working cultures and practices
- Team building processes
- Delegation and empowerment
- Monitoring and evaluation
Additional readings:
Gibb Dyer Jr., W., Dyer. J. H., and Dyer, W. G. (2013) Team Building: Proven
Strategies for Improving Team Performance, 5th Ed., Jossey-Bass, USA.
Whetten, D. A., and Cameron K. S. (2015), Developing Management Skills, 9th Ed,
Pearson Education, USA.

Part 4: How to assess the work and development needs of individuals


 Identifying development needs:
- Learning styles and processes

284
- Supporting individual learning and encouraging lifelong learning
- Group development processes and behaviour
 Planning, work orientation and job design:
- Application of motivation theories and empowerment techniques
- Communication styles and techniques
- Delegation techniques and processes
- Supervision styles
- Diversity issues
 Performance monitoring and assessment:
- Measuring effective performance
- Providing feedback
- Appraisal processes
- Benchmarking performance processes
- Mentoring and counselling
- Methods of corecting under-performance
- Management principles
- Promotions of anti-discriminatory practices and behaviours
Additional readings:
Price, A. (2007) Human Resource Management in a Business Context, 3 rd Ed.,
Cengage Learning Business Press, USA.
Dauten, D. A. (2006) (Great) Employees Only, Wiley and Son, USA.
Saunders, M., Millmore, M., Lewis, P., Thornhill, A., Morrow, T. (2007) Strategic
Human Resource Management: Comtemporary Issues, Trans-Atlantic Publications,
USA.
Essential reading
Textbook: Edexcel HNC/HND Business (2010) Working with and leading people,
BPP Professional Education, U.K.
Further reading
Price, A. (2007) Human Resource Management in a Business Context, 3 rd Ed.,
Cengage Learning Business Press, USA.
Dauten, D. A. (2006) (Great) Employees Only, Wiley and Son, USA.

285
Saunders, M., Millmore, M., Lewis, P., Thornhill, A., Morrow, T. (2007) Strategic
Human Resource Management: Comtemporary Issues, Trans-Atlantic Publications,
USA.
Gibb Dyer Jr., W., Dyer. J. H., and Dyer, W. G. (2013) Team Building: Proven
Strategies for Improving Team Performance, 5th Ed., Jossey-Bass, USA.
Whetten, D. A., and Cameron K. S. (2015), Developing Management Skills, 9th Ed,
Pearson Education, USA.
Northouse, P. G. (2015) Leadership: Theory and Practice, 7th Ed., SAGE
Publications, USA.
Maslow, A. H. (2013) A Theory of Human Motivation, Matino Fine Books, USA
Latham, G. P. (2011) Work Motivation: History, Theory, Research, and Practice,
2nd Ed., SAGE Publications, USA.
Brown, J. N. (2011) The Complete Guide to Recruitment: A Step-by-Step Approach
to Selecting, Assessing and Hiring the Right People, Kogan Page, UK.
Walsh, D. J. (2015) Employement Law for Human Resource Practice, 5th Ed.,
Cengage Learning, USA.

Assessment

% Weighting of total Date of assessment


FORMAL ASSESSMENTS
module submission

1. Homework Assignments 20% TBC


2. Course Participation 10%
3. Group assignment 10% TBC
4. Final Exam 50% TBC
Total 100%

286
Students should achieve an overall mark of 70% in order to successfully pass the
module. The rules and regulations governing assessment criteria are set out in more
detail in the student handbook.

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

287
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MODULE SPECIFICATION

Title: Business in Society

Contributes towards: Bachelor of Business Administration (B.BA);

Pre-requisites: None

Aims of Module

 The overarching aim of the module is to expose students to and help students
learn how to identify and understand the existence of a variety of other
interests and values that may be involved in any business decision-making
situation. This then facilitates the recognition of situations that involve
ethical dimensions as well as the learning of tools to avoid or resolve those
conflicts in ways that recognize socially accepted standards of conduct,
whether those standards are ensconced in law or not. Addressing ethical
issues is the best done in an intentional, specific and cohesive way.
 The second purpose of this course is to understand that corporate
management, and specifically seniormanagement, must understand and be
the drivers behind creating and sustaining an ethical culture in the workplace
also in an intentional, specific and cohesive way if business is to respond
adequately to changing expectations in the social environment.
 The third purpose of this course is to understand that business as a whole and
individual businesses or industries in particular must be continually aware of
precursors to cahnge and changes in the social context whitin which business
operates and is expected to establish and preserve its legitimacy and
ultimately survival, often referred to as “sustainability”.

Learning outcomes

On successful completion of this module students will be able to:

 To develop an elementary ability to identify and analyze ethical issues and to

288
solve ethical problems in a business context.
 To raise awareness of each student’s ethical attitudes and develop
communication sills to participate in discussions of ethical issues.
 To understand the concept of stakeholders and their relationship to business
and impact on managerial decision-making.
 To explore business conduct, social responsibility, the role of government
and the interaction of business and society in affecting government action.
 To examine current issues (domestic and international) in business,
government and society by applying a stakeholder analysis.
 To apply course content to actual business operations and explore how CSR
can be applied in a strategic manner to enhance business opportunities and
long term sustainability.

In addition the educational experience may explore, develop, and practise but not
formally discretely assess the following:

 Working in small groups to prepare answers to questions which require some


interpretation and evaluation.
 Answering questions and presenting simple arguments orally.
 Relating information to current events using web sites and newspaper
articles.

Syllabus outline

Part I: Strategic Corporate Social Responsibility


Chapter 1: What is CSR?
Corporate Social Responsibility
Strategy and CSR The Evolution of CSR
Culture and Context 19 Foundations of CSR
An Ethical Argument for CSR
A Moral Argument for CSR
A Rational Argument for CSR
An Economic Argument for CSR
Five Driving Forces of CSR
Affluence
Sustainability
Globalization
Media
Brands

Chapter 2: Strategy + CSR: A Stakeholder Perspective


What is Strategy?
Competing Strategy Perspectives

289
The Resources Perspective
Limitations of the Resources Perspective
The Industry Perspective
Limitations of the Industry Perspective
A Stakeholder Perspective
Prioritizing Stakeholders
The Integration of Strategy and CSR
Combining the Resources and Industry Perspectives
Integrating CSR
Strategic CSR
CSR Perspective
Core Operations
Stakeholder Perspective
Medium to Long Term

Chapter 3: CSR: Whose Responsibility?


CSR: A Corporate Responsibility?
Milton Friedman vs. Charles Handy
CSR: A Stakeholder Responsibility?
Caring Stakeholders
Proactive Stakeholders
Transparent Stakeholders
The Walmart Paradox
Is Walmart Good for Society?
Prices
Suppliers
Jobs
Competitors
Quality and Variety
Walmart Is No. 1 ... Today
Walmart and Sustainability
Walmart and Greenwash
So, Whose Responsibility is CSR?

Chapter 4: CSR as a Strategic Filter


CSR +A Strategic Lens
The CSR Filter
Structure
Competencies
Strategy
CSR Filter

290
Environment
The Five Driving Forces of CSR
Affluence
Sustainability
Globalization
Media
Brands
The Market for CSR
CSR Price Premium
CSR Market Abuse
Strategic CSR

Chapter 5: Implementing CSR


The CSR Threshold
Variation Among Companies
Variation Among Industries
Variation Among Cultures
CSR—Integral to the Firm
Implementation: Short to Medium Term
Executive Investment
CSR Officer
CSR Vision
Performance Metrics
Integrated Reporting
Ethics Code and Training
Ethics Helpline
Organizational Design
Implementation: Medium to Long Term
Stakeholder Involvement
Manage the Message
Corporate Governance
Activism and Advocacy
Implementation: Embedding CSR
Strategic Planning
Firm Action
Conscious Capitalism
Values-based Business

Chapter 6: Organizational Issues and Case-studies


Corporate Governance
Case Study: Split CEO/Chair

291
Corporate Rights
Case Study: Citizens United
Employees
Case Study: John Lewis Partnership
Executive Pay
Case Study: Stock Options
Investor Activism
Case Study: Social Impact Bonds
Social Entrepreneurship
Case Study The Body Shop
Wages
Case Study McDonald's

Chapter 7: Economic Issues and Case-studies


Corruption
Case Study: FCPA
Ethical Consumption
Case Study: Conflict Minerals
Ethical Sourcing
Case Study: Starbucks
Financial Crisis
Case Study: Countrywide
Microfinance
Case Study: Grameen Bank
Profit
Case Study: Unilever
Supply Chain
Case Study: Farconn

Chapter 8: Societal Issues and Case-studies


Accountability
Case Study: Lifecycle Pricing
Compliance
Case Study: Nudge
Corporate Responsibilities
Case Study: Benefit Corporations
Media
Case Study: CNBC
Religion
Case Study: Islamic Finance
Sustainability

292
Case Study: e-Waste
Values

Reading: Strategic Corporate Social Responsibility: Stakeholders, Globalization


and Sustainable Value Creation, 3rd Ed., Whrther & Chandler (Sage 2014)

Lectures

Each student will receive a three-hour lecture per week. The key aim of the
lecture is to provide an introduction and an outline for each topic. The lecturer will
also aim to create and maintain perspective of the subject and to generate interest in
the subject. Notes on the presentation will be provided to all students, however
much will be added in the lecture, including student orientated tasks and detail, the
key is to listen and to reflect on what is being said.

Tutorials

Each student will be scheduled for a 1.5 hour tutorial per week. Students should
attend the allocated tutorial slot and should not move slots without the agreement of
the module leader.

The expectation is that before this session a student will spend time studying the
lecture notes and reviewing the relevant book chapters indicated in the schedule of
work. During tutorials students will be able to ask questions about any of the issues
raised in the lecture. They will also be expected to prepare answers to questions,
participate in in-class discussion sessions and prepare for the module assessment.

Moodle

The module is delivered via both traditional classroom teaching and on Moodle
which is a Virtual Learning Environment (VLE). All students who are registered on
the module can access the Moodle version of the course. This will contain all
course information, lecture slides and tutorial notes. In addition students will have
access to interactive tests and further useful information.

Reading Strategy

All students will be encouraged to make full use of the print and electronic
resources available to them through membership of the University. These include a
range of electronic journals and a wide variety of resources available through web
sites and information gateways. The University Library’s web pages provide access

293
to subject relevant resources and services, and to the library catalogue. Many
resources can be accessed remotely. Students will be presented with opportunities
within the curriculum to develop their information retrieval and evaluation skills in
order to identify such resources effectively.

Essential reading

Strategic Corporate Social Responsibility: Stakeholders, Globalization and


Sustainable Value Creation, 3rd Ed., Whrther & Chandler (Sage 2014)

Further reading

Additional guidance on further reading will be provided on a week by week basis


during the module. This further reading will provide case study material and allow
the student to go into greater depth. There are many textbooks that support the
course content, a selection is provided below:

The Wall Street Journal [student subscriptions: 10 weeks for $10.00. Go to


WSJ.com/quarter]

Financial Times, New York Times, Idaho Statesman, and/or a weekly business
newsmagazine, such as The Economist or Business Week.

294
Assessment

Date of
% Weighting
FORMAL ASSESSMENTS assessment
of total module
submission
1. Component A includes:
20%
Spot tests (factual coverage or TBC
readings/visual resources)
2. Component B
30% TBC
Research Essay
3. Final Examination 50% TBC

Total 100%

VIỆN TRƯỞNG
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ HIỆU TRƯỞNG

TS. Đồng Xuân Đảm PGS. TS. Phạm Hồng Chương

295

You might also like