You are on page 1of 395

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CHƯƠNG TRÌNH
CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
(Theo Quyết định số 1677/QĐ-TTg ngày 10-9-2010 của Thủ tướng Chính phủ
về tiếp tục đổi mới nội dung các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh
đạo, quản lý, cán bộ lý luận chính trị, hành chính)

Hà Nội, 2018
MỤC LỤC

Trang

A. KHỐI KIẾN THỨC THỨ NHẤT


1. Đề cương môn học: Triết học 3
2. Đề cương môn học: Kinh tế chính trị học Mác - Lênin 92
3. Đề cương môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học 129
4. Đề cương môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh 154
B. KHỐI KIẾN THỨC THỨ HAI

5. Đề cương môn học: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 183
6. Đề cương môn học: Xây dựng đảng 230
7. Đường lối của đảng cộng sản Việt Nam về một số lĩnh 259
vực chủ yếu của đời sống xã hội
7.1. Đề cương môn học: Quan điểm, chính sách của Đảng và 259
nhà nước về quyền con người.
7.2. Đề cương môn học: Đường lối của đảng cộng sản Việt Nam 269
về các lĩnh vực xã hội
7.3. Đề cương môn học: Đường lối của Đảng cộng sản Việt 278
Nam về văn hóa
7.4. Đề cương môn học: Chính sách của Đảng cộng sản Việt 297
Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng
7.5. Đề cương môn học: Đường lối của Đảng cộng sản Việt 302
Nam về tăng trưởng và phát triển kinh tế
C. KHỐI KIẾN THỨC THỨ BA

8. Đề cương môn học: Chính trị học 388


9. Đề cương môn học: Khoa học lãnh đạo 406
10. Đề cương môn học: Nhà nước và pháp luật 421
11. Đề cương môn học: Quan hệ quốc tế 447

2
A. KHỐI KIẾN THỨC THỨ NHẤT
1. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: TRIẾT HỌC
1. Thông tin về môn học
Tổng số tiết quy chuẩn: 110 (theo khung cương trình đề án 1677)
(Lý thuyết: 60; Thảo luận: 20; Tự học: 20; Kiểm tra, thi: 10; Thực tế
môn học: 1 đến 2 ngày theo địa bàn thực tế)
Khoa giảng dạy: Khoa Triết học
Số điện thoại: 0438540201 Email: khoatriethv1@gmail.com
* Các yêu cầu đối với môn học:
- Yêu cầu đối với người học:
+ Trước giờ lên lớp: Đọc, nghiên cứu tài liệu đã giới thiệu trong đề
cương môn học.
+ Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống,
phát biểu khi được phép, làm việc nhóm.
+ Sau giờ lên lớp: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu
cầu của môn học.
- Yêu cầu đối với giảng viên:
+ Trước giờ lên lớp: Chuẩn bị đề cương; kế hoạch bài giảng; tài liệu
học tập; giao nhiệm vụ cho học viên.
+ Trong giờ lên lớp: Thực hiện đúng đề cương, kế hoạch bài giảng;
chú trọng tổ chức hoạt động phát triển kỹ năng của học viên theo phương
châm lấy người học làm trung tâm; kiểm tra việc thực hiện yêu cầu của giảng
viên đã giao.
+ Sau giờ lên lớp: Nêu yêu cầu để học viên củng cố nội dung đã học;
yêu cầu chuẩn bị nội dung chuyên đề sau; phản hồi ý kiến trao đổi của học
viên liên quan đến nội dung chuyên môn.
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
- Vị trí của môn học: Triết học Mác - Lênin là môn học đầu tiên của
Khối kiến thức thứ nhất trong bốn khối kiến thức chương trình Cao cấp lý
luận chính trị.
- Vai trò của môn học:
+ Là một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác- Lênin và là lý
luận cơ sở nền tảng.
+ Trang bị cho người học về thế giới quan, phương pháp luận khoa học
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn;
+ Củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy khoa học,
chuyên môn;
+ Góp phần hoàn thiện phương pháp lãnh đạo quản lý;
+ Góp phần rèn luyện nhân cách của người cán bộ lãnh đạo, quản lý
- Mục tiêu của môn học:
Trang bị cho người học:
Về tri thức:

3
+ Tri thức cơ bản, hệ thống của triết học Mác - Lênin về quy luật vận
động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy; xây dựng thế giới quan và
phương pháp luận khoa học, lí luận cơ sở nền tảng cho việc nhận thức các vấn
đề, nội dung khoa học khác và tổ chức thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ
+ Nhận thức được thực chất giá trị, bản chất khoa học và cách mạng
của triết học Mác – Lênin và vai trò cơ sở nền tảng của triết học Mác - Lênin
trong chủ nghĩa Mác - Lênin.
Về kỹ năng:
+ Biết vận dụng tri thức triết học Mác - Lênin để rèn luyện tư duy biện
chứng, sáng tạo, phân tích, phê phán trong cuộc sống, học tập và công tác;
+ Biết vận dụng thế giới quan, phương pháp luận khoa học của triết học
Mác - Lênin vào công tác lãnh đạo và quản lý;
+ Biết phân tích cơ sở triết học của chủ trương, đường lối của Đảng
Cộng sản Việt Nam và chính sách của Nhà nước;
Về thái độ:
+ Củng cố niềm tin vào triết học Mác - Lênin nói riêng, chủ nghĩa Mác
- Lênin nói chung cho người học
+ Bảo vệ bản chất khoa học, cách mạng và đấu tranh phê phán những
luận điệu xuyên tạc triết học Mác - Lênin;
+ Chủ động, tích cực và nỗ lưc trong việc học tập, nghiên cứu triết học
Mác – Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung; tư tưởng Hồ Chí Minh, trau
dồi tri thức khoa học chuyên ngành, xây dựng nhân sinh quan cách mạng, tích
cực; rèn luyện nhân cách người cán bộ lãnh đạo, quản lý
3. Tài liệu học tập
3.1. Tài liệu phải đọc
[1]. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014),Giáo trình Cao
cấp lý luận chính trị, Khối kiến thức thứ nhất, Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư
tưởng Hồ Chí Minh, Tập 1, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
[2]. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1980, tr. 67 -
78. (Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khoá I trường Nguyễn Ái Quốc).
[3]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4]. Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Triết học (2014),Triết học Mác
- Lênin: Những vấn đề lý luận cơ bản, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[5]. Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I (2010), Khoa Triết học,
Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
[6] Khoa Triết học (2017), Hướng dẫn học tập, nghiên cứu các chuyên
đề triết học Mác - Lênin, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
3.2. Tài liệu nên đọc
[1]. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các
môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1998), Giáo trình triết
học Mác - Lênin. Nxb. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4
[2]. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1995: “Tư cách và đạo đức cách mạng”, tr. 249 - 268.
[3]. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2006, tr. 309 - 316.
[4]. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 18: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán. Nxb CTQG, HN, 2005.
[5]. PGS, TS. Lê Thị Thủy - TS. Nguyễn Thị Minh Tâm - TS. Vũ Văn
Hậu (Đồng chủ biên) (2011),Hướng dẫn nghiên cứu chuyên đề triết học Mác
- Lênin, dùng cho học viên Cao cấp lý luận Chính trị - Hành chính khu vực I,
Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[6]. C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật. H. 1995
[7]. Alvin Tofller (1998), Làn sóng thứ ba, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
[8]. Nguyễn Bằng Tường (2009), Giới thiệu tác phẩm Bút ký triết học
của Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[9]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban
Chấp hành Trung ương Đảng, Khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn
Đảng; ngăn chặn, đẩy lùisự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống,những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[10]. Đề tài cấp cơ sở: Nhận diện mối quan hệ giai cấp ở Việt Nam hiện
nay, Chủ nhiệm đề tài PGS, TS Lê Thị Thủy, 2016.
[11]. Lê Doãn Tá (2003), Một số vấn đề triết học Mác - Lênin. Lý luận
và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[12]. Lê Văn Giạng (2000), Khoa học cơ bản thế kỷ XX đối với một số
vấn đề lớn của Triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Nhiệm vụ của học viên
4.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:
- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của môn học.
- Chuẩn bị thảo luận.
- Hoàn thành các bài tập, tình huống được giao.
4.2. Phần thực tế chuyên môn:
- Nghiên cứu, học tập các mô hình thực tiễn gắn với môn học.
- Viết báo cáo kết quả thu nhận được.
- Phù hợp với điều kiện thực tế của Học viện.
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học:

5
CHUYÊN ĐỀ 1
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TRONG THỜI ĐẠI SỐ TIẾT TÀI LIỆU
NGÀY NAY 5 HỌC TẬP

1. Mục tiêu LT: 3 I. Tài liệu


Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: BT: 1 phải đọc
1.1. Về kiến thức TL: 1 [1]. Học viện
- Tính tất yếu về sự ra đời của triết học Mác - Chính trị
Lênin. quốc gia Hồ
- Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học Chí Minh
do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện. (2014), Giáo
- Những giá trị bền vững triết học Mác-Lênin trình Cao cấp
- Một số nguyên tắc trong vận dụng, bổ sung, lý luận chính
phát triển triết học Mác-Lênin. trị, Khối kiến
1.2. Về kỹ năng thức thứ nhất,
- Phát triển kỹ năng nhận diện nội dung triết Chủ nghĩa
học Mác, kỹ năng phân tích bối cảnh gắn với tư Mác – Lênin
duy hệ thống, lôgic - lịch sử để phê phán phủ và Tư tưởng
định những quan điểm sai trái trong nhận thức Hồ Chí Minh,
và vận dụng triết học Mác; Tập 1, Nxb.
- Phát triển kỹ năng vận dụng sáng tạo triết Lý luận chính
học Mác - Lênin trong thực tế công tác. trị, Hà Nội,
1.3. Về tư tưởng tr.7- 48.
- Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác - Lênin nói [2]. C.Mác và
chung, triết học Mác - Lênin nói riêng; Ph.Ăngghen:
- Nhận diện và đấu tranh phê phán những luận Toàn tập,
điểm xuyên tạc về sự ra đời triết học Mác- Nxb. Chính
Lênin; bảo vệ bản chất khoa học và cách mạng trị quốc gia,
của triết học Mác - Lênin; Hà Nội, 2002,
- Tích cực, chủ động học tập nghiên cứu nâng tập1, tr.589,
cao trình độ lý luận, chuyên môn nâng cao 904; Hà Nội,
hiệu quả hoạt động nhận thức và hoạt động 1995, tập 3,
thực tiễn. tr.9, 12; Hà
2. Chuẩn đầu ra Nội, 1995,
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có tập 19, tr.499;
thể: Hà Nội, 2002,
2.1. Về kiến thức tập20, tr.471;
- Phân tích được điều kiện, tiền đề khách quan Hà Nội, 2002,
qui định sự ra đời triết học Mác và khẳng định tập1, tr.35, 49
tính tất yếu cho sự ra đời của triết học Mác: - 50, 53.
+ Điều kiện kinh tế - xã hội của châu Âu những [3].
năm 40 của thế kỷ XIX; V.I.Lênin.
+ Tiền đề khoa học tự nhiên: 3 phát minh trong Toàn tập,
khoa học tự nhiên đến nửa đầu thế kỷ XIX; Nxb. Tiến bộ
+ Tiền đề lý luận trực tiếp của triết học Mác là Mátxcơva,

6
triết học cổ điển Đức; tập 11, tr.404;
- Phân tích được vai trò nhân tố chủ quan của M. 1980, tập
C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời triết 1, tr.49 - 58,
học Mác: 151, 172,
- Nêu được 5 nguyên lý triết học được Mác, 312; M. 1980,
Ăngghen đề xuất tập 18, tr.400,
- Nêu được 4 nội dung triết học được Mác, tập 23, tr.53,
Ăngghen bổ sung và phát triển 54; M. 1980,
- Nêu được 5 nội dung chủ yếu V.I.Lênin bảo tập 26, tr.57.
vệ và phát triển quan điểm triết học Mác về: vật II. Tài liệu
chất, lý luận nhận thức, nhà nước, giai cấp, khả nên đọc
năng thắng lợi của cách mạng XHCN. [1]. Hồ Chí
- Phân tích được 4 nội dung khẳng định sự ra Minh: Toàn
đời triết học Mác là cuộc cách mạng trong lịch tập, tập 6,
sử triết học: Nxb. Sự thật,
+ Thống nhất giữa thế giới quan duy vật và Hà Nội, 1980,
phép biện chứng tr.67- 78
+ Tính duy vật triệt để của triết học Mác (Diễn văn
+ Quan niệm đúng đắn về thực tiễn và vai trò khai mạc lớp
của thực tiễn học lý luận
+ Xác lập mối quan hệ đúng đắn giữa triết học khoá I trường
với các khoa học Nguyễn Ái
- Nêu được 4 giá trị bền vững của triết học Quốc).
Mác-Lênin [2]. PGS, TS.
+ Chủ nghĩa nhân văn vì con người Vũ Trọng
+ Phương pháp biện chứng duy vật Dung - PGS,
+ Quan niệm duy vật về lịch sử TS Lê Doãn
+ Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội Tá - PGS, TS.
- Nêu được 3 nguyên tắc cần tuân thủ khi vận Lê Thị Thủy
dụng, bổ sung, phát triển triết học Mác - Lênin : (Đồng Chủ
+ Tuân thủ nguyên tắc phủ định biện chứng biên): Giáo
+ Kiên định với lập trường của chủ nghĩa Mác - trình Triết
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của học Mác -
Đảng Cộng sản Việt Nam Lênin, tập I,
+ Kiên quyết đấu tranh chống lại những quan chương I, II,
điểm sai trái, thù địch, những quan điểm nhân Nxb. Giáo
danh phát triển để chống lại triết học Mác- dục Việt
Lênin, bảo vệ sự trong sáng của triết học Mác- Nam, Hà Nội,
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, 2011.
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước.
2.2. Về kỹ năng
- Có kỹ năng nhận diện nội dung triết học Mác,
kỹ năng phân tích bối cảnh gắn với tư duy hệ

7
thống, lôgic - lịch sử để phê phán phủ định
những quan điểm sai trái trong nhận thức và
vận dụng triết học Mác;
- Xác lập được kỹ năng lựa chọn những nội
dung cụ thể, phù hợp để vận dụng sáng tạo
triết học Mác- Lênin vào giải quyết nhiệm
vụ thực tế.
2.3. Về tư tưởng
- Biết nhận diện, đấu tranh phê phán và bảo vệ
bản chất khoa học và cách mạng của triết học
Mác - Lênin;
- Chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong vận
dụng triết học Mác - Lênin phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh thực tế;
- Tích cực học tập, nghiên cứu nâng cao trình
độ lý luận, chuyên môn; khắc phục bệnh
hình thức, bệnh tự mãn, tự ty trong học tập,
nghiên cứu.
3. Nội dung
1. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
TRIẾT HỌC MÁC
1.1. Những điều kiện, tiền đề khách quan cho
sự ra đời triết học Mác
1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.1.1.1. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng
sản xuất tư bản chủ nghĩa ở các nước tư bản
châu Âu
1.1.1.2. Sự xuất hiện của giai cấp công nhân
với tư cách là một lực lượng chính trị độc lập
trên vũ đài lịch sử
1.1.1.3. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào
công nhân
1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên
1.1.2.1. Ý nghĩa và ảnh hưởng của định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của
G.R.Mayơ (1814 - 1878);
1.1.2.2. Ý nghĩa và ảnh hưởng của thuyết Tiến
hóa S. R. Đácuyn (1809 - 1882)
1.1.2.3. Ý nghĩa và ảnh hưởng của thuyết Tế
bào của M.G. Slenden (1804 - 1892)
1.1.3. Tiền đề lý luận trực tiếp- Triết học cổ
điển Đức
1.1.3.1. Nội dung được kế thừa trong triết học
I.Cantơ

8
1.1.3.2. Nội dung được kế thừa trong triết học
G.V.Ph Hêghen
1.1.3.3. Nội dung được kế thừa trong triết học
L.Phoiơbắc
1.2. Vai trò nhân tố chủ quan của C.Mác và
Ph.Ăngghen đối với sự ra đời triết học Mác
1.2.1. Vai trò của C.Mác
1.2.1.1. Vài nét vể tiểu sử C.Mác
1.2.1.2. Lý tưởng sống nhân văn của C.Mác
1.2.2. Vai trò của Ph.Ăngghen
1.2.2.1. Vài nét vể tiểu sử Ph.Ăngghen
1.2.2.2. Tình cảm yêu thương con người và
niềm tin vào lý tưởng của giai cấp công nhân
của Ph.Ăngghen
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC
2.1. Giai đoạn hình thành
2.1.1. Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen chuyển
biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới
quan duy vật và từ lập trường dân chủ cách
mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa (đầu
năm 1842 đến cuối tháng 10 năm 1843)
2.1.1.1. Giai đoạn từ đầu năm 1842 đến tháng 3
năm 1843 - bước đầu chuyển biến về lập trường
tư tưởng (thể hiện qua những bài báo đăng ở
Báo Sông Ranh)
2.1.1.2. Sự chuyển biến dứt khoát về lập trường
tư tưởng cuối tháng 10 năm 1843 (thể hiện ở
các bài báo: Vấn đề Do Thái; Góp phần phê
phán triết học pháp quyền của Hêghen, Lời nói
đầu đăng trên tạp chí Niên giám Pháp-Đức)
2.1.2. Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất
những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử (từ đầu năm
1844 đến đầu năm 1848)
2.1.2.1. Giai đoạn từ đầu năm 1844 đến đầu
năm 1846 - bước đầu đề xuất những nguyên lý
của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử (Bản thảo kinh tế - triết học
1844; Gia đình thần thánh - C.Mác và
Ph.Ăngghen viết chung 1845; Luận cương về
Phoiơbắc; Hệ tư tưởng đức - C.Mác và
Ph.Ăngghen viết chung từ cuối 1845 đến đầu
1846)

9
- Phân tích sự tha hoá bản thân con người trong
lao động dưới chủ nghĩa tư bản và chỉ ra con
đường khắc phục sự tha hoá;
- Luận chứng cho tính tất yếu của chủ nghĩa
cộng sản;
- Chỉ ra vai trò cách mạng của giai cấp vô sản;
- Chỉ ra vai trò cải tạo thế giới của triết học;
- Đưa ra quan niệm về bản chất xã hội của con
người:
2.1.2.2. Giai đoạn từ đầu năm 1846 đến đầu năm
1848- giai đoạn hình thành hệ thống chủ nhĩa
C.Mác với ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác
(Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản)
- Triết học duy vật biện chứng (chủ nghĩa duy
vật triệt để, phép biện chứng);
- Chủ nghĩa xã hội khoa học (lý luận đấu tranh
giai cấp và vai trò cách mạng - trong lịch sử
toàn thế giới - của giai cấp vô sản);
- Kinh tế - chính trị học mácxít
2.2. Giai đoạn bổ sung và phát triển triết học
(sau năm 1848 đến năm 1886)
2.2.1. Sự bổ sung và phát triển các nguyên lý
chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa xã hội
khoa họccủa C.Mác
- Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực
phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng;
- Nguyên lý về tính tất yếu của cách mạng vô
sản;
- Về vai trò của quần chúng nhân dân;
- Về thái độ của giai cấp vô sản đối với nhà
nước tư sản.
2.2.2. Sự bổ sung và phát triển các nguyên lý
triết học của Ph.Ăngghen
2.2.2.1. Phê phán những quan điểm duy tâm,
siêu hình, phản khoa học của Đuyrinh;
2.2.2.2. Trình bày hoàn chỉnh thế giới quan
mácxit về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử
- Luận chứng tính thống nhất vật chất của thế
giới,
- Đưa ra định nghĩa về phép biện chứng,
- Phân loại các hình thức vận động của vật chất;
- Hoàn chỉnh quan niệm mácxit về kinh tế -
chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học;

10
- Chỉ ra mối liên hệ hữu cơ giữa ba bộ phận hợp
thành chủ nghĩa Mác, v.v..
2.2.2.3. Bổ sung, phát triển phép biện chứng
duy vật;
2.2.2.4. Phát triển quan điểm biện chứng về lịch
sử xã hội có giai cấp
- Chỉ ra quá trình tiến hoá của gia đình;
- Chỉ ra sự hình thành giai cấp và nhà nước.
2.2.2.5. Trình bày có hệ thống quá trình hình thành,
phát triển thế giới quan duy vật biện chứng,
- Những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử;
- Chỉ rõ ý nghĩa lịch sử cũng như những thiếu
sót của triết học Hêghen và Phoiơbắc.
3. Sự ra đời triết học Mác là cuộc cách mạng
trong lịch sử triết học
3.1. Triết học Mác là thống nhất giữa thế giới
quan duy vật và phép biện chứng
3.1.1. Triết học trước Mác, thế giới quan duy
vật tách rời với phép biện chứng:
- CNDV nhân bản của Phoiơbắc: duy vật trong
giải thích sự tồn tại của giới tự nhiên nhưng
duy tâm trong giải thích quy luật vận động của
lịch sử và phương pháp được sử dụng là
phương pháp siêu hình;
- Triết học duy tâm của Hêghen: đã dùng
phương pháp biện chứng để giải thích sự tồn
tại, vận động, tha hóa của ý niệm tuyệt đối
thành giới tự nhiên và xã hội.
3.1.2. Triết học Mác là sự thống nhất giữa thế
giới quan duy vật và phép biện chứng
- Khắc phục những khiếm khuyết của CNDV
trước Mác, cải tạo phép biện chúng duy tâm
trong triết học cổ điển Đức
- Xây dựng hệ thống các quan niệm duy vật về
hiện thực: tự nhiên, xã hội, tư duy (thể hiện qua
2 thành tố của triết học Mác: CNDVBC và
CNDVLS)
- Phương pháp được sử dụng để xem xét hiện
thực là phương pháp biện chứng được đúc rút
từ tính biện chứng của hiện thực.
3.2. Triết học Mác là chủ nghĩa duy vật triệt
để
3.2.1. Triết học Mác đã nêu ra những nguyên lý

11
cơ bản (luận điểm xuất phát) của quan niệm
duy vật về lịch sử
- Con người hiện thực với những quan hệ kinh
tế - xã hội xác định
- Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội
- Vai trò quyết định của quần chúng nhân dân
trong lịch sử
3.2.2. Triết học Mác đã tìm ra và giải thích
được quy luật phát triển của xã hội loài người
một cách khoa học, khách quan, toàn diện, lịch
sử-cụ thể
+ Phương thức sản xuất là cơ sở xét đến cùng là
nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của
xã hội;
+ Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng, kinh tế và chính trị;
+ Trong xã hội có đối kháng giai cấp, đấu tranh
giai cấp là tất yếu và là một trong những động
lực của sự phát triển của xã hội có đối kháng
giai cấp;
+ Quần chúng nhân dân là chủ thể chân chính
của lịch sử.
3.2.3. Triết học Mác đã xác định sứ mệnh giải
phóng giai cấp và nhân loại cho giai cấp công
nhân
- Chỉ ra vai trò của giai cấp công nhân trong
phương thức sản xuất TBCN;
- Thức tỉnh, xác lập ý thức chính trị của giai cấp
công nhân;
- Trang bị thế giới quan và phương pháp luận
cho giai cấp công nhân trong công cuộc giải
phóng giai cấp và nhân loại.
3.3. Triết học Mác có quan niệm đúng đắn về
thực tiễn và vai trò của thực tiễn
- Thực tiễn chính là hoạt động vật chất của con
người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội vì nhu cầu
tồn tại và phát triển của con người và xã hội
loài người;
- Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích, là
tiêu chuẩn của lý luận, khoa học;
- Việc thấy được vai trò của thực tiễn đã làm
cho triết học Mác khác biệt về chất so với toàn
bộ triết học trước đó và đã làm cho triết học

12
Mác đã trở thành công cụ nhận thức và cải tạo
thế giới của nhân loại tiến bộ.
3.4. Triết học Mác xác lập mối quan hệ đúng
đắn giữa triết học với các khoa học
- Trước khi triết học Mác ra đời thì triết học,
hoặc là hòa tan, ẩn giấu đằng sau các khoa học
khác, hoặc đối lập với chúng;
- Triết học Mác khẳng định quan hệ giữa triết
học Mác với các khoa học cụ thể là quan hệ
biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau:
+ Các khoa học cụ thể cung cấp cho triết học
Mác các tư liệu, dữ kiện, thông số khoa học để
triết học Mác khái quát;
+ Triết học Mác cung cấp cho các khoa học cụ
thể quan niệm đúng đắn về thế giới và lý luận
chung nhất về phương pháp để nhận thức thế
giới.
4. Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác
4.1. Hoàn cảnh lịch sử Lênin phát triển triết
học Mác
4.1.1. Về khoa học tự nhiên
- Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học đặc biệt
là những thành tựu mới trong vật lý học trong
nghiên cứu thế giới vi mô (4 phát minh khoa
học cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
- Một số nhà khoa học tự nhiên đã rơi vào duy
tâm và không giải thích được những thành tựu
khoa học mới.
4.1.2. Về chính trị- xã hội
- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa: đã tăng thêm sức mạnh kinh tế
và cũng lộ rõ bản chất bóc lột và ăn bám;
- Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư
sản ngày càng gay gắt;
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh
mẽ.
4.1.3. Đối với nước Nga
- Cách mạng tháng Mười vừa thành công;
- Một số khuynh hướng tư tưởng không khoa
học nhằm chống lại chủ nghĩa Mác như chủ
nghĩa kinh nghiệm phê phán ; chủ nghĩa xét lại;
chủ nghĩa thực dụng; phái Dân túy Nga, muốn
thay chủ nghĩa Mác bằng chủ nghĩa duy tâm,
tôn giáo ..v.v.. đã xuất hiện.

13
4.2. Những nội dung chủ yếu mà Lênin đã
phát triển
4.2.1. Vạch trần bản chất phản cách mạng, giả
danh “người bạn của dân” của phái dân túy
Nga
- Chỉ ra những sai lầm siêu hình, duy tâm chủ
quan trong quan niệm về lịch sử của phái dân
tuý;
- Bảo vệ chủ nghĩa Mác khỏi sự xuyên tạc của
phái dân túy Nga;
- Làm phong phú lý luận hình thái kinh tế- xã
hội của Mác bằng tổng kết thực tiễn kinh tế- xã
hội nước Nga.
4.2.2. Chỉ rõ thực chất và chống lại chủ nghĩa
Makhơ
- Phê phán và chống lại triết học duy tâm chủ
quan của phái Makhơ;
- Bảo vệ và làm phong phú thêm một số nguyên
lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử của Mác trên cơ sở khái
quát những thành tựu của khoa học tự nhiên
đương thời.
4.2.3. Phát triển vấn đề lý luận nhận thức của
triết học duy vật biện chứng: đưa ra ba nguyên
tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
- Công nhận sự tồn tại của những vật khách
quan độc lập với ý thức của con người;
- Không có sự khác nhau về nguyên tắc giữa
hiện tượng và vật tự nó, chỉ có sự khác nhau
giữa cái được nhận thức và cái chưa được nhận
thức;
- Nhận thức là một quá trình biện chứng.
4.2.4. Đưa ra định nghĩa về vật chất
4.2.5. Phát triển sáng tạo về vấn đề phép biện
chứng
- Phát triển lý luận về sự thống nhất của các mặt
đối lập;
- Quan niệm về sự thống nhất giữa phép biện
chứng, lý luận nhận thức và logic.
4.2.6. Tiếp tục phân tích phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa, chỉ ra bản chất ăn bám, bóc
lột của chủ nghĩa đế quốc
4.2.7. Làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản của lý
luận mácxit về nhà nước, giai cấp

14
4.2.8. Phát triển lý luận về cách mạng xã hội
chủ nghĩa
- Khả năng thắng lợi của cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở một nước tư bản chủ nghĩa trong thời
đại đế quốc chủ nghĩa;
- Về quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở những
nước chưa qua phát triển tư bản chủ nghĩa;
- Đề xuất quan điểm cùng tồn tại hoà bình giữa
các nước có chế độ chính trị xã hội khác
nhau,v.v..
5. Tính khoa học, tính cách mạng và những
giá trị bền vững của triết học Mác-Lênin
5.1. Tính khoa học, tính cách mạng của triết
học Mác-Lênin
5.1.1. Cơ sở của tính khoa học và tính cách
mạng của triết học Mác-Lênin
- Toàn bộ những tinh hoa trong lịch sử tư tưởng
của nhân loại đã được các nhà sáng lập triết học
Mác-Lênin kế thừa
- Tính chất duy tâm, siêu hình, máy móc, không
triệt để, tính không tưởng,v.v.. của những tư
tưởng trước đó đã được gạt bỏ, khắc phục, cải
tạo
- Toàn bộ những thành tựu của khoa học tự
nhiên đương thời mà trực tiếp nhất là định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết
tế bào, thuyết tiến hóa của Đácuyn là sở khoa
học tự nhiên của triết học Mác-Lênin
- Giai cấp vô sản và thực tiễn đấu tranh cách
mạng của giai cấp này chống lại giai cấp tư sản
là cơ sở tực tiễn của triết học Mác-Lênin
- C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã sử dụng
phương pháp biện chứng duy vật và quan niệm
duy vật về lịch sử trong tiếp cận, phân tích tự
nhiên, xã hội và tư duy của con người.
-> chỉ ra quy luật hình thành, vận động và phát
triển của xã hội, lịch sử loài người và chỉ ra sự
ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
cộng sản từ trong lòng chủ nghĩa tư bản.
5.1.2. Sự thống nhất giữa tính cách mạng và
tính khoa học trong triết học Mác – Lênin
- Là sự thống nhất biện chứng: những luận
điểm khoa học và hệ tư tưởng cách mạng thống
nhất hữu cơ với nhau

15
- Tính khoa học trong triết học Mác-Lênin là
chỉ ra được quy luật vận động khách quan của
lịch sử
- Tính cách mạng là chỉ ra vai trò, sứ mệnh lịch
sử toàn thế giới của giai cấp vô sản, khẳng định
sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã
hội, chủ nghĩa cộng sản là tất yếu.
5.2. Những giá trị bền vững của triết học
Mác-Lênin
- Chủ nghĩa nhân văn vì con người
- Phương pháp biện chứng duy vật
- Quan niệm duy vật về lịch sử
- Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội
6. Thời đại ngày nay và sức sống của triết
học Mác-Lênin
6.1. Thời đại ngày nay và đặc trưng của thời
đại ngày nay
6.1.1. Quan niệm về thời đại
- Tiêu chí để phân chia thời đại: là hình thái
kinh tế-xã hội
- Khái niệm thời đại:
+ Nghĩa rộng: là khái niệm kinh tế-chính trị-xã
hội khái quát tiến trình phát triển của lịch sử
loài người, là thời gian rất dài để chỉ sự phân kỳ
lịch sử xã hội và để phân biệt nấc thang phát
triển của hình thái kinh tế-xã hội mà theo đó,
nấc thang cao hơn, tiến bộ hơn sẽ phủ định nấc
thang cũ, lạc hậu để mở đường cho sự phát triển
một thời đại mới.
+ Nghĩa hẹp: là khái niệm về thời gian để chỉ
xu thế và nội dung phát triển trên các phương
diện kinh tế, văn hóa, khọa kỹ thuật, công
nghệ,..
6.1.2. Đặc trưng của thời đại ngày nay
- Là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội
- Là thời kỳ có nhiều nhiều biến đổi như toàn
cầu hoá kinh tế; khoa học công nghệ có bước
tiến nhảy vọt; chiến tranh cục bộ, xung đột tôn
giáo, xung đột sắc tộc, biến đổi khí hậu, v.v..
6.2. Sức sống của triết học Mác-Lênin và yêu
cầu bổ sung, phát triển triết học Mác-Lênin
6.2.1. Sức sống của triết học Mác-Lênin
- Triết học Mác - Lênin là thế giới quan và

16
phương pháp luận khoa học của hàng triệu triệu
người trên trái đất
- Triết học Mác - Lênin giải đáp được những
vấn đề do nhiệm vụ giải phóng con người khỏi
mọi hình thức áp bức, bóc lột, khỏi mọi sự tha
hóa đặt ra
6.2.2. Tính tất yếu khách quan và yêu cầu bổ
sung, phát triển triết học Mác-Lênin
6.2.2.1. Tính tất yếu khách quan của việc bổ
sung, phát triển triết học Mác-Lênin
- Triết học Mác-Lênin về bản chất là một hệ
thống mở, chứ không phải hệ thống khép kín.
- Những biến đổi sâu sắc của đời sống kinh tế,
chính trị, xã hội ở những thập kỷ đầu của thế kỷ
XXI đang đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực
tiễn, mà để giải quyết đúng đắn, chúng ta phải
tiếp tục bổ sung, phát triển triết học Mác –
Lênin.
6.2.2.2. Những nguyên tắc cần tuân thủ trong
của việc bổ sung, phát triển triết học Mác-Lênin
+ Tuân thủ phương pháp phủ định biện chứng
+ Kiên định với lập trường của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của
Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Kiên quyết đấu tranh chống lại những quan
điểm sai trái, thù địch, những quan điểm nhân
danh phát triển để chống lại triết học Mác-
Lênin, bảo vệ sự trong sáng của triết học Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước.
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Thuyết trình (giảng viên)- nghe giảng (học
viên)
4.2. Thảo luận
Những giá trị bền vững của triết học Mác-
Lênin?
4.3. Tự học
4.3.1. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình
thành và phát triển triết học Mác- Lê nin.
4.2.2. Những nguyên lý triết học được Mác,
Ăngghen đề xuất và xây dựng.
4.2.3. Những nội dung chủ yếu V.I.Lênin bảo
vệ và phát triển quan điểm triết học Mác. 4.2.4.

17
Quan niệm về thời đại. Đặc trưng thời đại ngày
nay.
5. Yêu cầu học viên
5.1. Đọc tài liệu
Nghiên cứu tài liệu đã giới thiệu trong đề cương
môn học
5.2. Thảo luận: nội dung đã nêu trên
5.3. Làm bài tập: Chuẩn bị câu hỏi trước giờ lên
lớp và câu hỏi sau giờ lên lớp
5.4. Ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống, thảo
luận, phát biểu khi được phép
6. Câu hỏi đánh giá
6.1. Trước giờ lên lớp
6.1.1. Tiểu sử của C.Mác, Ph.Ăngghen,
V.I.Lênin?
6.1.2. Những nội dung triết học mà C.Mác,
Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đã xây dựng?
6.2. Trong giờ lên lớp
6.2.1. Hãy chỉ ra những điều kiện, tiền đề khách
quan quy định sự ra đời của triết học Mác-
Lênin?
6.2.2. Phân tích vai trò C.Mác và Ph.Ăngghen
đối với sự ra đời của triết học Mác?
6.2.3. Hãy nêu những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa duy vật lịch sử mà C.Mác và Ph.Ăngghen
đã đề xuất?
6.2.4. Nêu các vấn đề mà V.I.Lênin đã bổ sung
và phát triển triết học Mác ?
6.2.5. Hãy nêu những những giá trị bền vững
của triết học Mác-Lênin?
6.3. Sau giờ lên lớp
6.3.1. Tại sao khẳng định rằng: Sự ra đời của triết
học Mác - Lênin là một tất yếu lịch sử?
6.3.2. Hãy phân tích và chứng minh: Sự ra đời
của triết học Mác - Lênin là một cuộc cách
mạng trong lịch sử triết học ?
6.3.3. Hãy phân tích và chứng minh rằng tính
cách mạng và tính khoa học của triết học Mác-
Lênin là thống nhất ?
6.3.4. Hãy nêu và luận chứng cho những giá trị
bền vững của triết học Mác-Lênin?
6.3.5. Tính tất yếu khách quan của việc bổ
sung, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin?

18
CHUYÊN ĐỀ 2 SỐ TIẾT TÀI LIỆU HỌC
CHỦ NGHĨA DUY VẬT MÁCXÍT VỚI VIỆC XÂY 5 TẬP
DỰNG THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Mục tiêu LT: 3 1. Tài liệu bắt
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: TL: 1 buộc:
1.1. Về kiến thức BT: 1 [1]. Hội đồng
- Cơ sở triết học của nguyên tắc khách quan: Quan Trung ương chỉ
niệm của chủ nghĩa duy vật mácxít về vật chất, ý đạo biên soạn
thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức giáo trình quốc
- Nội dung, yêu cầu của nguyên tắc khách quan gia các môn
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. khoa học Mác -
1.2. Về kỹ năng Lênin, tư tưởng
- Vận dụng nguyên tắc khách quan trong nhận Hồ Chí Minh:
thức và hoạt động thực tiễn; Giáo trình triết
- Xác định nội dung, yêu cầu xây dựng thế giới học Mác - Lênin.
quan duy vật mácxít cho đội ngũ cán bộ: Nxb. CTQG HN,
- Phê phán và khắc phục những biểu hiện của chủ 1999, từ trang
nghĩa duy tâm, duy vật tầm thường trong cán bộ 166 – 211.
đảng viên. [2]. Học viện
1.3. Về tư tưởng Chính trị quốc
- Khẳng định lập trường duy vật mácxít trong gia Hồ Chí
nhận thức và hoạt động thực tiễn; Minh: Giáo trình
- Có thái độ đúng đắn trong công tác, học tập Cao cấp lý luận
những thành tựu của khoa học, chủ động vận dụng chính trị, Khối
nguyên tắc khách quan để tổ chức các hoạt động kiến thức thứ
thực tiễn. nhất, Chủ nghĩa
2. Chuẩn đầu ra Mác – Lênin và
Sau khi kết thúc chuyên đề này, học viên sẽ có Tư tưởng Hồ Chí
thể: Minh, Tập 1,
2.1. Về kiến thức Nxb Lý luận
- Phân tích được cơ sở triết học của nguyên tắc chính trị, HN,
khách quan: mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 2014, trang 49 –
- Phân tích được nội dung, yêu cầu của nguyên tắc 74.
khách quan trong nhận thức và hoạt động thực [3]. Học viện
tiễn. chính trị- hành
2.2. Về kỹ năng chính khu vực I,
- Vận dụng được nguyên tắc khách quan trong Khoa Triết học,
giải quyết các nhiệm vụ công tác ở địa phương, Giáo trình Triết
đơn vị; học Mác- Lênin,
- Xác định được nội dung cơ bản của việc xây tập 1, Nxb
dựng thế giới quan duy vật mácxít cho đội ngũ CTQG, Hà Nội,
cán bộ; 2010, tr 102 –
- Xác định được 5 yêu cầu xây dựng thế giới quan 144.
19
khoa học cho đội ngũ cán bộ, đảng viên; 2. Tài liệu cần
- Phê phán và khắc phục được những biểu hiện đọc:
của chủ nghĩa duy tâm, duy vật tầm thường trong [1]. V.I. Lênin,
nhận thức và hoạt động thực tiễn của cán bộ đảng Toàn tập, tập 18:
viên. Chủ nghĩa duy
2.3. Về tư tưởng vật và chủ nghĩa
- Tích cực, tự giác trong học tập, nghiên cứu nghĩa kinh nghiệm phê
Mác – Lênin, học tập và làm theo tư tưởng đạo phán. Nxb
đức, phong cách Hồ Chí Minh; CTQG, HN,
- Chủ động, tích cực vận dụng thế giới quan duy 2005, tr 347 -
vật mácxít vào các hoạt động nhận thức và hoạt 502.
động thực tiễn; [2]. Lê Văn
- Đấu tranh chống các biểu hiện sai trái của các Giạng, Khoa học
hiện tượng duy tâm, chủ quan, duy ý chí. cơ bản thế kỷ
3. Nội dung XX đối với một
1. Chủ nghĩa duy vật mácxít - nội dung và đặc số vấn đề lớn
điểm của Triết học,
1.1. Nội dung của chủ nghĩa duy vật mácxít Nxb. Chính trị
1.1.1. Quan niệm đúng đắn về vật chất quốc gia, Hà
1.1.1.1. Khắc phục những thiếu sót của CNDV Nội, 2000.
trước Mác về vật chất [3]. Lê Văn
1.1.1.2. Thuộc tính cơ bản của vật chất: Giạng, Tìm hiểu
- Thuộc tính tồn tại khách quan sự phát triển của
- Thuộc tính phản ánh học thuyết duy
- Thuộc tính vận động vật biện chứng
1.1.2. Quan niệm đúng đắn về ý thức và duy vật lịch
1.1.2.1. Khái niệm ý thức sử cuối thế kỷ
1.1.2.2. Nguồn gốc của ý thức: XX, Nxb Chính
- Nguồn gốc tự nhiên trị Quốc gia, Hà
- Nguồn gốc xã hội. Nội, 2004
1.1.2.3. Bản chất của ý thức
- Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất
khách quan
- 1.1.2.4. Đặc trưng của ý thức:
+ Tính mục đích
+ Ý thức là sản phẩm của con người.
+ Tính xã hội
+ Tính tích cực, chủ động, sáng tạo
1.1.3. Quan niệm đúng đắn về quan hệ giữa vật
chất và ý thức
1.1.3.1. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý
thức
- Vật chất sinh ra ý thức.

20
- Vật chất quyết định nội dung của ý thức.
- Vật chất thay đổi thì ý thức thay đổi theo.
- Vật chất là điều kiện hiện thực hóa ý thức.
1.1.3.2. Tính độc lập tương đối và sự tác động trở
lại của ý thức đối với vật chất.
- Sự thay đổi của ý thức có thể nhanh hoặc chậm
hơn so với sự thay đổi của vật chất.
- Ý thức chỉ đạo hoạt động thực tiễn (quan điểm,
mục tiêu, đường lối, phương pháp).
- Ý thức có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm các quá
trình vận động của hiện thực.
- Ý thức (tư tưởng tiến bộ, khoa học) có thể vượt
trước hiện thực.
1.1.3.3. Nguyên tắc khách quan:
- Phải xuất phát từ điều kiện thực tế khách quan.
- Tôn trọng và hành động theo quy luật khách
quan, dự báo được xu thế khách quan.
- Khắc phục những biểu hiện chủ quan duy ý chí.
- Phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo của
nhân tố chủ quan.
1.2. Đặc điểm của chủ nghĩa duy vật mácxít
1.2.1. Chủ nghĩa duy vật mácxít là chủ nghĩa
duy vật triệt để
- Quan niệm duy vật trong giải thích về giới tự
nhiên và xã hội giải thích về xã hội( quan niệm
duy vật lịch sử )
- Quan niệm duy vật về trong giải thích về hoạt
động của tư duy con người
1.2.2. Thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và
phép biện chứng
- Chủ nghĩa duy vật mácxít là thế giới quan duy
vật biện chứng
- Phép biện chứng mácxít là phép biện chứng duy
vật
- Sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và
phương pháp biện chứng là bước ngoặt cách
mạng ( thay đổi về chất) trong lịch sử triết học
1.2.3. Chủ nghĩa duy vật mácxít là sự thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn
- Chủ nghĩa duy vật mácxít là kết quả khái quát
từ hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực tự nhiên,
xã hội
- Chủ nghĩa duy vật mácxít là cơ sở lí luận của thế
giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh

21
quan cách mạng và định hướng cho con người
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
- Chủ nghĩa duy vật mácxít luôn được bổ sung và
hoàn thiện theo sự vận động và phát triển của
thực tiễn đồng thời tác động trở lại thúc đẩy thực
tiễn phát triển
1.2.4. Chủ nghĩa duy vật mácxít là sự thống nhất
giữa tính khoa học và tính cách mạng
- Quan niệm đúng đắn về thế giới trên cơ sở tổng
kết những thành tựu của khoa học tự nhiên và xã
hội
- Chỉ ra những quy luật khách quan sự vận động,
phát triển xã hội
- Khẳng định mục đích và vai trò của triết học là
không chỉ giải thích thế giới mà còn cải tạo thế
giới vì sự phát triển con người
- Phê phán, khắc phục sai lầm, hạn chế, lạc hậu
của các quan điểm duy tâm, tôn giáo
1.2.5. Chủ nghĩa duy vật mácxít là thế giới quan
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
trên toàn thế giới
- Chủ nghĩa duy vật mácxít là cơ sở lí luận của
cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc, giải phóng con người phù hợp với lợi ích
giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Chủ nghĩa duy vật mácxit là hệ tư tưởng của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động
2. Vai trò của Chủ nghĩa duy vật macxít trong
việc xây dựng thế giới quan cho đội ngũ cán bộ
ở nước ta hiện nay
2.1.Thế giới quan và thế giới quan khoa học
2.1.1. Thế giới quan
- Khái niệm thế giới quan.
- Cấu trúc của thế giới quan.
- Các loại hình thế giới quan.
+ Thần thoại.
+ Tôn giáo.
+ Triết học.
2.1.2. Thế giới quan khoa học
2.1.2.1. Khái niệm thế giới quan khoa học( trang
63- Gtrình tập 1)
2.1.2.2. Vai trò của thế giới quan khoa học
- Quan niệm đúng đắn về thế giới.
- Định hướng đúng cho hoạt động nhận thức và

22
hoạt động thực tiễn.
- Xác lập nhân sinh quan tích cực.
2.1.3. Chủ nghĩa duy vật mácxít - hạt nhân lí
luận của thế giới quan khoa học
- Hệ thống tri thức lý luận đúng đắn về bản chất
của thế giới.
- Khái quát những thành tựu của khoa học tự
nhiên và thực tiễn lịch sử xã hội.
- Cơ sở lý luận chung của sự phát triển các khoa
học
2.2. Tầm quan trọng của việc xây dựng thế giới
quan khoa học cho đội ngũ cán bộ ở nước ta
hiện nay
2.3.1. Cơ sở lý luận để đấu tranh, khắc phục thế
giới quan phản khoa học, thế giới quan duy tâm
tôn giáo, chủ nghĩa duy vật tầm thường, bệnh
chủ quan duy ý chí
- Đấu tranh chống các biểu hiện quan điểm phản
khoa học.
- Phê phán những sai lầm của thế giới quan duy
tâm.
- Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật tầm
thường.
- Khắc phục căn bệnh chủ quan, duy ý chí.
2.3.2. Trang bị nguyên tắc khách quan trong
xem xét, phân tích sự vật, hiện tượng
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ
trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu phải xuất
phát từ thực tế khách quan, từ những điều kiện,
tiền đề vật chất hiện có.
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tôn
trọng và hành động theo qui luật khách quan.
- Nhận thức sự vật hiện tượng phải chân thực,
đúng đắn, trách tô hồng hoặc bôi đen đối tượng,
không được gán cho đối tượng cái mà nó không
có.
- Nhận thức, cải tạo sự vật, hiện tượng nhìn chung
phải xuất từ chính bản thân sự vật, hiện tượng đó
với những thuộc tính, mối liên hệ bên trong vốn
có của nó.
- Tránh bệnh chủ quan duy ý chí; chủ nghĩa duy
vật tầm thường, chủ nghĩa thực dụng trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
- Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức,

23
phát huy vai trò nhân tố con người, chống tư
tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ,
trì trệ, thiếu tính sáng tạo.
2.3. Nội dung, yêu cầu xây dựng thế giới quan
khoa học cho đội ngũ cán bộ trong giai đoạn
hiện nay
2.3.1. Nội dung
2.3.1.1. Trang bị thế giới quan duy vật mácxít
- Quan điểm duy vật biện chứng;
- Nguyên tắc khách quan;
- Nhận thức và giải quyết mối quan hệ giữa nhân
tố vật chất và nhân tố tinh thần trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn.
2.3.1.2. Xác lập niềm tin khoa học đối với chủ
nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Khẳng định sự đúng đắn của chủ nghĩa duy vật
mácxít.
- Nhận thức đúng những giá trị lý luận và thực
tiễn của chủ nghĩa duy vật mácxít trong giai đoạn
hiện nay.
- Chủ nghĩa duy vật mácxít là cơ sở Triết học của
Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng cộng
sản Việt nam
2.3.2. Yêu cầu
- Không ngừng học tập, nghiên cứu chủ nghĩa
Mác- Lênin (triết học Mác- Lênin là cơ sở nền
tảng), tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan
điểm của ĐCSVN, chính sách, pháp luật của nhà
nước.
- Tiếp thu những kiến thức KHTN, KHXH và tinh
hoa văn hóa nhân loại.
- Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Vận dụng nguyên tắc khách quan.
- Trau dồi đạo đức cách mạng, học tập tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Nghị quyết
trung ương 4 khóa XII: về tăng cường xây dựng,
chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những
biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa”.
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Thuyết trình, đặt câu hỏi của giảng viên;
nghe giảng, trả lời của học viên
4.2. Thảo luận nhóm

24
1) Đồng chí hãy phân tích và đánh giá các nhân tố
vật chất và nhân tố tinh thần trong hoạt động thực
hiện nhiệm vụ ở địa phương, đơn vị?
2) Những biểu hiện duy tâm, chủ quan duy ý chí
trong đội ngũ cán bộ hiện nay và hậu quả của nó?
Nguyên nhân và phương hướng khắc phục?
3) Những thuận lợi và khó khăn trong việc xây
dựng thế giới quan khoa học cho đội ngũ cán bộ
hiện nay?
4.3. Bài tập
1. Lấy dẫn chứng thực tế về vai trò quyết định của
vật chất đối với ý thức trong hoạt động thực tiễn.
2. Lấy dẫn chứng thực tế về vai trò tác động trở lại
của ý thức đối với vật chất trong hoạt động thực
tiễn?
3. Nêu những dẫn chứng thực tế biểu hiện thực tế
bệnh chủ quan, duy ý chí trong lĩnh vực, đơn vị
công tác? Nguyên nhân và hướng khắc phục?
4.4. Tự học
- Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về
vật chất?
- Sự khác biệt trong quan niệm về phạm trù vật
chất của Chủ nghĩa duy vật mácxít với chủ nghĩa
duy vật trước Mác?
- Vì sao Chủ nghĩa duy vật mácxít là thế giới quan
khoa học?
- Đặc điểm của CNDV mácxít.
- Thế giới quan khoa học và vai trò của thế giới
quan khoa học.
5. Yêu cầu học viên
5.1. Đọc tài liệu
- Nghiên cứu tài liệu
- Căn cứ vào chuẩn đầu ra để thực hiện mục tiêu
của chuyên đề
5.2. Thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tham gia thảo luận
- Tham gia làm việc nhóm
5.3. Làm bài tập
5.4. Ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống, phát
biểu khi được phép
6. Câu hỏi đánh giá
6.1. Câu hỏi trước giờ lên lớp
1. Để nâng cao chất lượng học tập lý luận chính trị
của học viên Học viện khu vực I cần có những

25
điều kiện vật chất và tinh thần gì?
2. Ý kiến của đồng chí về những thất bại của các
tập đoàn kinh tế nhà nước trong đầu tư đa ngành,
đa lĩnh vực thời gian qua?
6.2. Câu hỏi trong giờ lên lớp
1. So sánh sự khác nhau trong quan niệm về vật
chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác với quan
niệm của triết học Mác- Lênin?
2. So sánh sự khác nhau giữa phản ánh ý thức với
các hình thức phản ánh khác?
3. Căn cứ để phân biệt nhân tố vật chất và nhân tố
ý thức?
4. Điểm khác biệt cơ bản trong quan niệm của chủ
nghĩa duy vật mác xít với các quan điểm ngoài
mácxít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
6.3. Câu hỏi sau giờ lên lớp
1. Cơ sở triết học của nguyên tắc khách quan? Nội
dung, yêu cầu của nguyên tắc khách quan?
3. Biểu hiện bệnh chủ quan, duy ý chí? Nguyên
nhân và phương hướng khắc phục?
4. Sử dụng các yêu cầu của nguyên tắc khách
quan để nhận định, đánh giá về kết quả và hạn
chế của việc triển khai các chủ trương, chính sách
tại địa phương, đơn vị công tác?
5. Vận dụng nguyên tắc khách quan để xây dựng
kế hoạch thực hiện một nhiệm vụ được giao tại
đơn vị.

26
CHUYÊN ĐỀ 3 SỐ TIẾT TÀI LIỆU
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT- PHƯƠNG PHÁP LUẬN 10 HỌC TẬP
CỦA NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG
CẢI TẠO XÃ HỘI
1. Mục tiêu LT: 6 1. TÀI LIỆU
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: BT: 2 PHẢI ĐỌC
1.1. Về kiến thức TL: 2 [1] Học viện
- Cơ sở triết học của các nguyên tắc phương pháp luận Chính trị quốc
duy vật biện chứng: nội dung nguyên lí về mối liên hệ gia Hồ Chí
phổ biến và nguyên lí về sự phát triển; Minh, Giáo
- Vai trò phương pháp luận khoa học của phép biện trình Cao cấp
chứng duy vật trong nhận thức và hoạt động cải tạo xã lý luận chính
hội; trị, tập 1,
- Nội dung, yêu cầu của các nguyên tắc toàn diện; Triết học Mác
nguyên tắc phát triển. - Lênin, Nxb.
1.2. Về kỹ năng Lý luận chính
Vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận biện trị, Hà Nội,
chứng duy vật trong: 2014, tr. 75 -
+ Nhận thức và tổ chức thực hiện chủ trương, chính 100.
sách của Đảng và Nhà nước; [2] Học viện
+ Phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp giải chính trị Khu
quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động thực tiễn ở vưc I, Triết
địa phương, đơn vị. học Mác -
+ Phát hiện, phê phán những biểu hiện phiến diện, Lênin, Những
siêu hình, chiết trung, ngụy biện, bảo thủ, thụ động vấn đề lý luận
trong hoạt động nhận thức và thực tiễn. cơ bản, Nxb
1.3. Về tư tưởng Văn hóa-
- Khẳng định vai trò phương pháp luận khoa học của Thông tin, Hà
phép biện chứng duy vật - giá trị khoa học của triết Nội 2014, tr.
học Mác - Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin; 57 - 146.
- Chủ động, tự giác, tích cực học tập, nghiên cứu và [3] Đảng
vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật trong Cộng sản Việt
thực hiện nhiệm vụ. Nam, Văn
2. Chuẩn đầu ra kiện Đại hội
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể: đại biểu toàn
2.1. Về kiến thức quốc lần thứ
- Phân tích được cơ sở triết học của nguyên tắc toàn XII, Nxb
diện: nguyên lý mối liên hệ phổ biến; Chính trị quốc
- Phân tích được cơ sở triết học của nguyên tắc phát gia, Hà Nội,
triển: nguyên lý về sự phát triển; 2016, tr. 9;
- Xác định được nội dung, yêu cầu của nguyên tắc 17; 26 -28;
toàn diện trong nhận thức và hoạt động thực tiễn; 126 -131;
27
- Xác định được nội dung, yêu cầu của nguyên tắc 134.
phát triển trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. 2. TÀI LIỆU
2.2. Về kỹ năng CẦN ĐỌC
- Vận dụng được các nguyên tắc toàn diện trong: [1] Đảng
+ Nhận thức và tổ chức thực hiện chủ trương, chính Cộng sản Việt
sách của Đảng và Nhà nước. Nam, Văn
+ Phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp giải kiện Đại hội
quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động thực tiễn ở đại biểu toàn
địa phương, đơn vị. quốc lần thứ
+ Phát hiện, phê phán những biểu hiện phiến diện, XI, Nxb.
siêu hình, chiết trung, ngụy biện, bảo thủ, thụ động Chính trị quốc
trong hoạt động nhận thức và thực tiễn gia, Hà Nội,
- Vận dụng được nguyên tắc phát triển trong: 2011.
+ Nhận thức và tổ chức thực hiện chủ trương, chính [2] C.Mác và
sách của Đảng và Nhà nước. Ăngghen:
+ Phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp giải Toàn tập,
quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động thực tiễn ở t.20, phần
địa phương, đơn vị. Biện chứng
+ Dự báo xu hướng biến đổi của các yếu tố, các mối của tự nhiên,
quan hệ để xây dựng mục tiêu, kế hoạch chương trình Nxb. Chính
phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đơn vị; trị quốc gia,
+ Phát hiện những mâu thuẫn, bất cập nảy sinh trong Hà Nội, 2002,
triển khai đường lối chủ trương chính sách của Đảng, tr. 510- 518;
Nhà nước để kịp thời đề xuất giải pháp phù hợp ở địa 699- 721.
phương, đơn vị. [3] V.I.Lênin:
+ Thiết kế mục tiêu, chương trình, kế hoạch dài hạn Toàn tập,
và ngắn hạn của đơn vị, địa phương trên cơ sở vận t.29. Bút ký
dụng mối quan hệ giữa thay đổi về lượng và thay đổi triết học, Nxb.
về chất Tiến bộ,
+ Phát hiện nhân tố mới trong nhận thức và hoạt động Matxcơva,
thực tiễn ở địa phương, đơn vị. 1981, tr. 148-
2.3. Về tư tưởng 149; 159-
- Tích cực, tự giác học tập rèn luyện phẩm chất đạo 160; 155-
đức, nhân cách người cán bộ theo tư tưởng, đạo đức, 163; 240-
phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần Nghị quyết 268; 270-
trung ương 4 khóa XI, XII, và chỉ thị 05 của Bộ Chính 271; 378.
trị;
- Năng động, sáng tạo thực hiện đổi mới theo hướng
tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của
đơn vị, địa phương;
- Chủ động, tích cực trong đấu tranh phê phán, khắc
phục các biểu hiện phiến diện, chiết trung, ngụy biện,
28
nóng vội chủ quan hoặc bảo thủ, thụ động trì trệ trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn.
3. Nội dung
I. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ NỘI
DUNG CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1.1. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng duy
vật
- Biện chứng
- Phép biện chứng
+ Phép biện chứng cổ đại (tự phát, thuần phác, ngây
thơ)
+ Phép biện chứng duy tâm
+ Phép biện chứng duy vật
1.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
1.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
1.2.1.1. Nội dung nguyên lý
- Quan niệm về sự tồn tại của thế giới (sự vật, hiện
tượng, quá trình): tồn tại trong sự liên hệ, tác động qua
lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng
hay giữa các mặt của một sự vật, hiện tượng.
- Cơ sở của sự liên hệ: tính thống nhất vật chất của thế
giới.
1.2.1.2. Tính chất của mối liên hệ
- Tính khách quan
- Tính phổ biến
- Tính đa dạng và phức tạp
1.2.1.3. Phạm trù của phép biện chứngduy vật
* Phạm trù và tính chất của phạm trù
- Định nghĩa phạm trù
- Đặc tính của phạm trù:
+ Về tính khách quan:
 Phạm trù là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan
 Hình thành trong quá trình nhận thức và thực
tiễn
+ Về tính biện chứng:
 Phản ánh tính biện chứng của quá trình nhận
thức
 Luôn được bổ sung và phát triển

* Một số cặp phạm trù


- Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
29
+ Khái niệm
> Cái riêng
> Cái chung
> Cái đơn nhất
+ Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung
> Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng;
> Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái
chung;
> Cái chung là bộ phận của cái riêng, cái riêng không
gia nhập hết vào cái chung;
> Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn
nhau trong những điều kiện nhất định
+ Ý nghĩa phương pháp luận
> Cái chung sâu sắc hơn cái riêng, chi phối cái riêng:
phải nhận thức cái chung, trong thực tiễn phải xuất
phát từ cái chung khi tác động cái riêng;
> Cái riêng phong phú, sinh động hơn cái chung và
cái chung tồn tại trong cái riêng: tìm cái chung trong
những cái riêng, từ cơ sở, coi trọng tổng kết thực tiễn

+ Tạo điều kiện để cái đơn nhất ( cái mới đúng quy
luật, tiến bộ, tích cực ) chuyển hóa thành cái chung;
xóa bỏ cái chung lạc hậu bằng cách chuyển hóa thành
cái đơn nhất và triệt tiêu;
+ Khi áp dụng cái chung vào cái riêng phải chú ý đến
đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng.
* Nguyên nhân và kết quả
- Khái niệm
- Tính chất
+ Tính khách quan
+ Tính phổ biến
+ Tính tất yếu
- Mối quan hệ biện chứng
+ Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả
+ Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
+ Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả
- Phân loại nguyên nhân
+ Chủ yếu và thứ yếu
+ Bên trong và bên ngoài
+ Khách quan và chủ quan
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Mọi hiện tượng đều có nguyên nhân
30
+ Dựa vào mối liên hệ nhân quả để hành động
+ Tính đến sự tác động trở lại của kết quả đến nguyên
nhân
* Tất nhiên và ngẫu nhiên
- Khái niệm
- Mối quan hệ biện chứng
+ Cái tất nhiên chi phối sự phát triển của sự vật, cái
ngẫu nhiên có thể làm cho sự phát triển đó nhanh hay
chậm
+ Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình
xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên
+ Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất
nhiên, đồng thời bổ sung cho cái tất nhiên
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên thường xuyên thay đổi,
phát triển và trong điều kiện nhất định chúng chuyển
hóa lẫn nhau
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Dựa vào cái tất nhiên, chứ không thể dựa vào cái
ngẫu nhiên, nhưng không bỏ qua cái ngẫu nhiên
+ Muốn nhận thức được cái tất nhiên phải bắt đầu từ
cái ngẫu nhiên
* Nội dung và hình thức
- Khái niệm
- Mối quan hệ biện chứng
+ Sự thống nhất và gắn bó khăng khít giữa nội dung
và hình thức
+ Vai trò quyết định của nội dung so với hình thức
+ Sự tác động tích cực trở lại của hình thức đối với
nội dung
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Không tuyết đối hóa nội dung hay hình thức
+ Trước hết nên căn cứ vào nội dung, sau đó đến hình
thức của sự vật
+ Tạo sự phù hợp cần thiết của hình thức để thúc đẩy
nội dung tương ứng
* Bản chất và hiện tượng
- Khái niệm
- Mối quan hệ biện chứng
+ Gắn bó chặt chẽ, không tách rời
+ Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
+ Tính mâu thuẫn trong sự thống nhất giữa bản chất
và hiện tượng
31
+ Bản chất cũng vận động và biến đổi
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Không nên dừng lại ở hiện tượng, mà phải đi sâu
vào bản chất
+ Bản chất ở bên trong sự vật, hiện tượng nên không
được chủ quan, tùy tiện
+ Tìm bản chất thông qua hiện tượng, nhiều hiện
tượng của sự vật, trước hết là các hiện tượng điển hình
* Khả năng và hiện thực
- Khái niệm
- Phân loại khả năng
+ Khả năng tất nhiên
+ Khả năng ngẫu nhiên
+ Khả năng gần, khả năng xa
+ Khả năng chủ yếu, khả năng thứ yếu…
- Mối quan hệ biện chứng
+ Khả năng và hiện thực không tách rời nhau
+ Sự chuyển đổi khả năng thành hiện thực và từ hiện
thực nảy sinh khả năng mới là một quá trình vô tận
+ Một hiện tượng có nhiều khả năng
+ Để khả năng biến thành hiện thực thì có điều kiện
cần và đủ
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Dựa vào hiện thực chứ không dựa vào khả năng
+ Tìm khả năng ngay trong chính sự vật
+ Hiện thực là cái đã có, đã tới, còn khả năng là cái
hiện chưa có, chưa tới
+ Không tuyệt đối hóa vai trò của cá nhân trong việc
biến khả năng thành hiện thực
1.2.2. Nguyên lý về sự phát triển
1.2.2.1. Quan niệm về sự phát triển
- Khái niệm phát triển
- Tính chất
+ Khách quan
+ Phổ quát
+ Đa dạng
+ Kế thừa
+ Khuynh hướng xoáy ốc
1.2.2.2. Nguồn gốc, động lực của sự phát triển
- Cơ sở triết học: Nội dung quy luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập
+ Mâu thuẫn biện chứng
32
+ Sự thống nhất của các mặt đối lập
+ Sự đấu tranh của các mặt đối lập
+ Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là
nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển
- Ý nghĩa phương pháp luận (phương pháp phân tích
và giải quyết mâu thuẫn)
+ Mâu thuẫn là khách quan, vốn có của sự vật, phải
xác định đúng mâu thuẫn của sự vật, không né tránh,
phủ nhận mâu thuẫn, ngược lại cũng không áp đặt
mâu thuẫn một cách chủ quan
+ Phân đôi thể thống nhất và nhận thức các mặt đối
lập đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mẫu thuẫn,
từng mặt đối lập
+ Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi đã chín muồi,
không nóng vội, chủ quan, tùy tiện trong giải quyết
mâu thuẫn
+ Mâu thuẫn được giải quyết bằng đấu tranh, tìm
phương pháp, cách thức phù hợp để giải quyết mâu
thuẫn, đấu tranh, khắc phục biểu hiện cơ hội, cải
lương, xét lại.
1.2.2.3. Cách thức của sự phát triển
- Cơ sở triết học: Nội dung quy luật chuyển hóa từ
những sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất
và ngược lại:
+ Khái niệm: chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy
+ Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng,quan hệ
giữa biến đổi về chất và biến đổi về lượng
+ Các hình thức bước nhảy: đột biến, dần dần, toàn
bộ, cục bộ…
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Nhận thức sự vật thống nhất giữa chất và lượng
+ Nhận thức mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi
về chất và biến đổi về lượng để xây dựng mục tiêu, kế
hoạch, chiến lược, sách lược.
+ Khắc phục sự nóng vội, chủ quan "đốt cháy giai
đoạn", thực hiện bước nhảy khi chưa có đủ sợ tích lũy
về lượng
+ Khắc phục sự bảo thủ, trì trệ không thực hiện bước
nhảy khi biến đổi về lượng đã đến giới hạn.
1.2.2.4. Khuynh hướng của sự phát triển
- Cơ sở triết học: Nội dung quy luật phủ định của phủ
định
33
- Phủ định biện chứng
+ Phủ định tự thân (tính khách quan, tính kế thừa)
+ Nhân tố tất yếu của mọi sự biến đổi
- Phủ định của phủ định (chu kỳ của sự phát triển)
+ Sau (những) lần phủ định thứ nhất, sự vật chuyển
sang cái đối lập
+ Sau (những) lần phủ định thứ hai, sự vật dường như
quay lại điểm xuất phát, nhưng ở trình độ cao hơn, tạo
nên khuynh hướng xoáy ốc của sự phát triển
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Quan niệm đúng về cái mới: ra đời sau, hợp quy
luật, tiến bộ
+ Quan niệm đúng về khuynh hướng phát triển: tính
quanh co, phức tạp và bao hàm thất bại, thụt lùi tương
đối.
+ Khắc phục biểu hiện của bi quan, siêu hình, hư vô
chủ nghĩa
2. VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG
NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN
2.1. Phương pháp và phương pháp luận
2.1.1. Phương pháp
2.1.1.1. Khái niệm
2.1.1.2. Phân loại phương pháp
- Phương pháp riêng, chung và phổ biến
- Phương pháp nhận thức, phương pháp hoạt động
thực tiễn
2.1.2. Phương pháp luận
- Quan niệm về phương pháp luận
- Phương pháp luận triết học
2.2. Vai trò phương pháp luận của phép biện
chứng duy vật
2.2.1. Nguyên tắc toàn diện
2.2.1.1. Cơ sở triết học của nguyên tắc toàn diện
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2.2.1.2. Nội dung yêu cầu của nguyên tắc toàn diện
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong tính lịch sử - cụ thể
- Xem xét đầy đủ các mặt, các mối liên hệ để bao quát
sự vật, hiện tượng;
- Phân tích, đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt,
từng mối liên hệ để hiểu đúng bản chất sự vật, hiện
tượng;

34
- Đề ra giải pháp, biện pháp đồng bộ, hệ thống, cụ thể
và khả thi trong hoạt động thực tiễn;
- Phát hiện, phê phán và khắc phục những biểu hiện
phiến diện, ngụy biện, chiết trung.
2.2.2. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
2.2.2.1. Cơ sở triết học của nguyên tắc lịch sử - cụ thể
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Nguyên lý về sư phát triển
- Tính cụ thể của chân lý (chân lý luôn cụ thể)
- Sự vật, hiện tượng tồn tại trong không gian, thời gian
cụ thể.
2.2.2.2. Nội dung yêu cầu của nguyên tắc lịch - sử cụ
thể
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong quá trình phát sinh,
phát triển, hoàn cảnh mà sự vật, hiện tượng đó tồn tại.
- Phân tích cụ thể một tình hình cụ thể, gắn với không
gian, thời gian sự vật, hiện tượng tồn tại.
- Vận dụng nguyên lý chân lý khoa học chỉ phản ánh
những mối liên hệ nhất định, trong từng thời điểm
nhất định, vượt ra khỏi hoàn cảnh lịch sử - cụ thể đó,
chân lý sẽ trở thành sai lầm.
- Xem xét, đánh giá một sự vật, hiện tượng, một quan
điểm, tư tưởng, lý luận nào đó phải đặt nó trong hoàn
cảnh lịch sử - cụ thể để đảm bảo tính khách quan và
chính xác.
2.2.3. Nguyên tắc phát triển
2.2.3.1. Cơ sở triết học của nguyên tắc phát triển
- Nguyên lý về sự phát triển
2.2.3.2. Nội dung yêu cầu của nguyên tắc phát triển
- Sự vật, hiện tượng luôn biến đổi và phát triển
không ngừng, dự báo được xu hướng biến đổi để có
được định hướng đúng đắn;
- Phát triển biện chứng mang tính khách quan, đo
giải quyết mâu thuẫn vốn có của sự vật vì vậy phát
triển là vận động tự thân, phát huy nội lực.
- Phát triển là quá trình nảy sinh và giải quyết mâu
thuẫn, vì vậy khó khăn, phức tạp là phổ biến cần khắc
phục thái độ bi quan, dao động khi gặp thất bại.
- Phát hiện, phê phán và khắc phục mọi
biểu hiện của bảo thủ, thụ động, thành
kiến.
4. Hình thức tổ chức dạy học

35
4.1. Thuyết trình (giảng viên) - nghe giảng (học
viên)
- Giảng viên kết hợp thuyết trình với nêu vấn đề thảo
luận trên lớp, cho nhóm, hỏi đáp… kết hợp sử dụng
các công cụ giảng dạy hiện đại.
- Học viên chủ động nghe giảng và tích cực tham gia
giải quyết các vấn đề giảng viên nêu lên trong mỗi
phần bài giảng.
4.2. Thảo luận nhóm
- Vai trò của phép biện chứng duy vật trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn
- Phân tích tính biện chứng của quá trình đổi mới ở
Việt Nam
4.3. Bài tập
- Nêu dẫn chứng thực tế biểu hiện phiến diện, ngụy
biện trong nhận thức và hoạt động thực tiễn ở địa
phương/đơn vị, phân tích hậu quả, nguyên nhân và đề
xuất phương hướng khắc phục.
- Nêu những dẫn chứng thực tế biểu hiện bảo thủ, trì
trệ, thụ động trong thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã
hội ở địa phương/đơn vị, phân tích nguyên nhân, hậu
quả phương hướng khắc phục.
4.4. Tự học
- So sánh sự khác biệt về chất của phép biện chứng duy
vật với phép biện chứng duy tâm.
- Nội dung của phép biện chứng duy vật:
+ 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật
+ 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.
5. Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu: Đọc và nghiên cứu tài liệu đã giới thiệu
trong đề cương môn học trước khi đến lớp học
- Thảo luận
- Làm bài tập
- Ghi chép cẩn thận và đầy đủ, chuẩn bị ý kiến, tình
huống, phát biểu khi được giảng viên cho phép.
6. Câu hỏi trước, trong và sau giờ lên lớp
6.1. Trước giờ lên lớp
- Vì sao một số cải cách, đổi mới trong giáo dục đào
tạo ở Việt Nam trong thời gian qua như “đề án giáo
viên tiếng Anh đến năm 2020”, “mô hình trường học
mới VNEN”, “Đổi mới các kì thi tốt nghiệp phổ thông
và đại học” lại không thành công?

36
- Nêu tám mối quan hệ lớn trong xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước ta hiện nay?
6.2. Trong giờ lên lớp
- + Vì sao sự liên hệ phổ biến của thế giới mang tính
khách quan?
+ so sánh quan điểm duy tâm, siêu hình và quan điểm
biện chứng duy vật về sự phát triển
- Nêu dẫn chứng thực tế để phân biệt sự giống và khác
nhau giữa tăng trưởng và phát triển?
- Phân biệt mâu thuẫn biện chứng và mâu thuẫn thông
thường?
- Phân biệt phủ định biện chứng và siêu hình?
- Cái đơn nhất có thể chuyển hóa thành cái chung và
ngược lại được không? Vì sao? Lấy ví dụ minh họa?
6.3. Sau giờ lên lớp
- Phân tích cơ sở triết học và nội dung, yêu cầu của
nguyên tắc toàn diện?
- Phân tích cơ sở triết học và nội dung, yêu cầu của
nguyên tắc phát triển?
- Nêu và phân tích những mối quan hệ cơ bản cần phải
giải quyết trong việc thực hiện chính sách phát triển
kinh tế - xã hội ở địa phương, đơn vị?
- Nêu và phân tích biểu hiện đồng bộ, hệ thống trong
tổ chức thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội
địa phương, đơn vị?
- Nêu dẫn chứng thực tế biểu hiện phiến diện, ngụy
biện trong nhận thức và hoạt động thực tiễn ở địa
phương/đơn vị, phân tích hậu quả, nguyên nhân và đề
xuất phương hướng khắc phục.
- Nêu những dẫn chứng thực tế biểu hiện bảo thủ, trì
trệ, thụ động trong thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã
hội ở địa phương/đơn vị, phân tích nguyên nhân, hậu
quả phương hướng khắc phục

37
CHUYÊN ĐỀ 4
NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ
SỐ TÀI LIỆU
THỰC TIỄN
TIẾT 5 HỌC TẬP
TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN Ở VIỆT
NAM
1. Mục tiêu LT: 3 I. Tài liệu
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: BT: 1 phải đọc: (3)
1.1. Về kiến thức TL: 1 1. Học viện
- Cở sở triết học của nguyên tắc thống nhất giữa Chính trị quốc
lý luận và thực tiễn. gia Hồ Chí
- Nội dung, yêu cầu của nguyên tắc thống nhất Minh, Giáo trình
giữa lý luận và thực tiễn. cao cấp lý luận
1.2. Về kỹ năng chính trị, Khối
- Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và kiến thức thứ
thực tiễn trong hoạt động nhận thức và thực tiễn; nhất, tập 1, Triết
- Xác định nội dung phát triển lý luận về chủ học Mác –
nghĩa xã hội ở Việt Nam; Lênin, Nxb. Lý
- Phát hiện, phê phán và khắc phục bệnh kinh luận chính trị,
nghiệm, bệnh giáo điều trong nhận thức và hoạt Hà Nội, 2014, tr.
động thực tiễn ở đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện 101 - 132.
nay. 2. C.Mác và
1.3. Về tư tưởng Ph.Ăngghen:
- Thực hiện thống nhất giữa nhận thức và hành động, Toàn tập,
lời nói và việc làm trong công tác lãnh đạo, quản lý; Nxb. Chính trị
- Coi trọng công tác tổng kết thực tiễn để bổ sung, quốc gia, Hà
phát triển lý luận; Nội, 1998, tập
- Tích cực, chủ động trong học tập, nghiên cứu lý 3, tr. 9.
luận để phục vụ hoạt động thực tiễn. 3. Hồ Chí
2. Chuẩn đầu ra Minh: Toàn
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có tập, Nxb.
thể: Chính trị quốc
2.1. Về kiến thức gia, Hà Nội,
- Phân tích được cở sở triết học của nguyên tắc 1998, tập 8, tr.
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn: mối quan hệ 496 - 497.
giữa lý luận và thực tiễn 3.
- Phân tích được nội dung, yêu cầu của nguyên II. Tài liệu
tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. nên đọc: (3)
- Phân tích được sự vận dụng nguyên tắc thống 1. Đảng Cộng
nhất giữa lý luận và thực tiễn trong phát triển lý sản Việt Nam:
luận ở Việt Nam: Văn kiện Đại
+ Nhận diện, phê phán và đề xuất được hướng hội đại biểu
khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều toàn quốc lần
38
của cán bộ. thứ X. Nxb.
+ Phân tích được sáu nội dung được Đảng ta bổ Chính trị quốc
sung, phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội Việt gia, Hà Nội,
Nam. 2006, tr.17,
2.2. Về kỹ năng tr.70 - 73,
- Vận dụng được nguyên tắc thống nhất giữa lý tr.176 - 185.
luận và thực tiễn trong hoạt động nhận thức và 2. Đảng Cộng
thực tiễn; sản Việt Nam:
- Phát hiện, phê phán và khắc phục bệnh kinh Văn kiện Đại
nghiệm, bệnh giáo điều trong nhận thức và hoạt hội đại biểu
động thực tiễn ở đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện toàn quốc lần
nay. thứ XI, Nxb.
- Phân tích, khái quát được những vấn đề nảy Chính trị quốc
sinh từ thực tiễn để bổ sung, điều chỉnh cơ chế, gia, Hà Nội,
chính sách và phát triển lý luận. 2011, tr. 63 -
2.3. Về tư tưởng 90, tr. 255 -
- Quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa nhận thức và 257.
hành động, lời nói và việc làm trong công tác lãnh 3. Đảng Cộng
đạo, quản lý. sản Việt Nam:
- Coi trọng nghiên cứu thực tế, tổng kết thực tiễn để Văn kiện Đại
bổ sung và xây dựng chính sách. hội đại biểu
- Chủ động, tích cực, sáng tạo học tập nâng cao trình toàn quốc lần
độ lý luận chính trị và trình độ chuyên môn, nghiệp thứ XII, Nxb.
vụ. Chính trị quốc
3. Nội dung gia, Hà Nội,
1. PHẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 2016, các
1.1. Phạm trù thực tiễn trang:
1.1.1. Các quan điểm triết học trước Mác về tr. 16 - 21, tr.
thực tiễn 63 - 65, tr. 65
- Quan điểm của triết học duy tâm (Hêghen): - 66, tr. 68 -
+ Xem xét nhận thức tách rời hoạt động vật chất 70, 74 - 75,
của con người. tr. 200 - 202.
+ Thực tiễn là suy lý logic.
+ Thực tiễn là hoạt động tinh thần.
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước C.Mác
(L.Phoiơbắc):
+ Thực tiễn là hoạt động “con buôn”.
+ Chỉ có hoạt động lý luận mới là hoạt động đích
thực của con người.
+ Không thấy được vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức, lý luận, khoa học.
1.1.2. Quan điểm của triết học Mác - Lênin
39
1.1.2.1. Định nghĩa: (tr.103, Giáo trình).
1.1.2.2. Đặc trưng của thực tiễn
- Thực tiễn không phải bao gồm toàn bộ hoạt
động của con người, mà chỉ là những hoạt động
vật chất, hay nói theo thuật ngữ của C.Mác là
hoạt động cảm tính của con người.
- Thực tiễn là những hoạt động vật chất có tính
chất loài (loài người).
- Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục
đích của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã
hội.
1.1.2.3. Các hình thức của hoạt động thực tiễn
- Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn
+ Hoạt động sản xuất vật chất.
+ Hoạt động chính trị, xã hội.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học
- Các hình thức không cơ bản của hoạt động thực
tiễn:
+ Nghệ thuật,
+ Giáo dục,
+ Y tế,
+ Thể thao...
1.2. Phạm trù lý luận
1.2.1. Nội dung
Lý luận khoa học là hệ thống những tri thức được
khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh những
mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật
của các sự vật, hiện tượng được biểu đạt bằng hệ
thống nguyên lý, quy luật, phạm trù.
1.2.2. Đặc trưng của lý luận
Thứ nhất, lý luận có tính hệ thống, tính khái quát cao,
tính lôgic chặt chẽ.
Thứ hai, cơ sở của lý luận là những tri thức kinh
nghiệm thực tiễn.
Thứ ba, lý luận xét về bản chất có thể phản ánh được
bản chất sự vật, hiện tượng.
2. NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIƯA LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Lý luận khoa học phải được hình thành trên

40
cơ sở thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, bằng con đ-
ường tổng kết thực tiễn
2.1.1. Vai trò của thực tiễn đối với lý luận
2.1.1.1. Thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận
2.1.1.2. Thực tiễn là mục đích của lý luận
2.1.1.3. Thực tiễn là tiêu chuẩn đánh giá sự đúng,
sai của lý luận
- Tính tuyệt đối của thực tiễn.
- Tính tương đối của thực tiễn.
2.1.2. Quán triệt quan điểm thực tiễn
- Khi đề ra chủ trương, đường lối phải gắn với thực
tiễn, sát thực tiễn
- Người hoạch định đường lối phải nắm chắc thực tế,
phản ánh trung thực tình hình.
2.2. Thực tiễn luôn phải được chỉ đạo, soi đường,
dẫn dắt bởi lý luận khoa học, nếu không sẽ là thực
tiễn mù quáng, mò mẫm
- Lý luận đóng vai trò soi đường dẫn dắt, chỉ đạo
thực tiễn.
- Lý luận khoa học góp phần giáo dục, thuyết phục,
động viên, tập hợp quần chúng để tạo thành phong
trào hoạt động thực tiễn rộng lớn của đông đảo quần
chúng.
- Lý luận nếu phản ánh đúng quy luật vận động,
phát triển của sự vật, của thực tiễn sẽ góp phần
dự báo, định hướng đúng đắn cho hoạt động thực
tiễn.
- Lý luận khoa học cung cấp cho con người những tri
thức khoa học về tự nhiên, xã hội và về bản thân con
người.
- Lý luận có tính độc lập tương đối so với thực tiễn,
do vậy nó có thể thông qua hoạt động thực tiễn tác
động trở lại thực tiễn, góp phần làm biến đổi thực
tiễn.
3. VAI TRÒ CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG
NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỐI
VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN Ở VIỆT
NAM
3.1. Ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm
và bệnh giáo điều
3.1.1. Bệnh kinh nghiệm
41
3.1.1.1. Bản chất của bệnh kinh nghiệm
- Tuyệt đối hoá kinh nghiệm thực tiễn;
- Hoàn toàn thoả mãn với kinh nghiệm bản thân,
chỉ dừng lại ở trình độ kinh nghiệm, coi kinh
nghiệm là tất cả;
- Hạ thấp lý luận, ít am hiểu lý luận, coi thường
lý luận khoa học;
- Ngại học lý luận, lười học lý luận, không chịu
vươn lên để nắm lý luận, không quan tâm tổng
kết kinh nghiệm để đề xuất lý luận.
3.1.1.2. Hậu quả của bệnh kinh nghiệm
- Dẫn đến tư duy áng chừng, đại khái, thiếu
chính xác, thiếu chặt chẽ trong công tác;
- Rơi vào sự vụ trong công tác, thiển cận, tự mãn,
thiếu nhìn xa trông rộng;
- Dẫn đến coi thường chất xám, coi thường giới
trí thức, coi thường đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ
thuật;
- Năng về quá khứ, rơi vào khuynh hướng thủ
cựu, phục cổ, bảo thủ trì trệ, không chịu đổi mới,
không chịu làm cách mạng;
- Rơi vào khuynh hướng đánh giá cán bộ nặng về
quá khứ, quá trình, lấy quá khứ, quá trình làm
tiêu chuẩn để đề bạt cán bộ.

3.1.2. Bệnh giáo điều


3.1.2.1. Bản chất của bệnh giáo điều
- Cường điệu lý luận, tuyệt đối hoá lý luận, coi
thường kinh nghiệm thực tiễn;
- Coi lý luận là bất di, bất dịch, tách rời lý luận
khỏi thực tiễn;
- Thiếu quan điểm lịch sử cụ thể.
3.1.2.2. Có hai biểu hiện của bệnh giáo điều, đó
là giáo điều lý luận và giáo điều về kinh nghiệm
hay giáo điều về hành động
- Giáo điều lý luận.
- Giáo điều về kinh nghiệm hay giáo điều về hành
động.
3.1.3. Phương hướng chung để khắc phục hai
căn bệnh này (bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo
điều)
- Phải coi trọng cả lý luận, cả thực tiễn,
42
- Phải đổi mới tư duy lý luận, đổi mới lý luận của
Đảng;
- Không ngừng nâng cao trình độ lý luận cho đội
ngũ cán bộ, đảng viên.
3.2. Phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội Việt
Nam
- Bổ sung đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà nhân
dân ta xây dựng.
- Xác định phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã
hội.
- Phát triển lý luận về quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Hình thành và phát triển lý luận về nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Hình thành và phát triển lý luận về nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Phát triển lý luận về xây dựng nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Thuyết trình (giảng viên) - nghe giảng
(học viên)
- Giảng viên kết hợp phương pháp thuyết trình
với các phương pháp tích cực khác như nêu vấn
đề, thảo luận theo nhóm, hỏi đáp… kết hợp với sử
dụng các phương tiện hiện đại.
- Học viên cần phải có sự chủ động nghe giảng,
tích cực tham gia giải quyết các vấn đề mà giảng
viên đưa ra qua mỗi phần bài giảng.
4.2. Thảo luận nhóm
- Nội dung nguyên tắc thống nhất giữa lý luận
với thực tiễn?
- Làm rõ nguyên nhân, bản chất, hậu quả của
bệnh kinh nghiệm ở cán bộ, đảng viên; hướng
khắc phục căn bệnh này?
- Làm rõ nguyên nhân, bản chất, hậu quả của
bệnh giáo điều ở cán bộ, đảng viên; hướng khắc
phục căn bệnh này?
4.3. Bài tập
- Nêu những vấn đề bất cập nảy sinh từ lĩnh vực
công tác của đơn vị/địa phương/ngành đồng chí
công tác cần dược điều chỉnh (chủ trương, đường
lối, chính sách)?
43
- Nêu biểu hiện, hậu quả của bệnh kinh nghiệm,
bệnh giáo điều và đề xuất phương hướng khắc
phục hai căn bệnh này ở đơn vị/địa
phương/ngành đồng chí công tác?
4.4. Tự học
- Học viện tự nghiên cứu, tự học:
- Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây
dựng như thế nào?
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã bổ sung, phát triển
lý luận về phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã
hội như thế nào?
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã bổ sung, phát triển
lý luận về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa như thế nào?
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã hình thành và phát
triển lý luận về nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa như thế nào?
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã hình thành và phát
triển lý luận về nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa như thế nào?
- Đảng Cộng sản Việt Nam đã hình thành và phát
triển lý luận về xây dựng nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc như thế nào?
5. Yêu cầu học viên
5.1. Đọc tài liệu trước khi nghe giảng
5.2. Thảo luận theo nhóm ở lớp học và ngoài lớp
học.
5.3. Làm bài tập ở lớp học và ngoài lớp học.
5.4. Ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống, phát
biểu khi được phép
- Học viên kết hợp nghe giảng với ghi chép đầy
đủ.
- Tích cực tham gia tranh luận các vấn đề mà
giảng viên nêu ra.
6. Câu hỏi đánh giá
6.1. Trước giờ lên lớp
- Đánh giá những thành tựu và hạn chế của một
số đề án cải cách, đổi mới giáo dục ở Việt Nam
trong thời gian qua như: Đề án đào tạo giáo viên
tiếng Anh đến năm 2020; mô hình trường học
mới VNEN; các kỳ thi;…?
- Nêu biểu hiện của bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo
44
điều trong đội ngũ cán bộ, quản lý và ảnh hưởng
của nó đối với hoạt động của địa phương, đơn vị?
6.2. Trong giờ lên lớp
- Hồ Chí Minh viết: “Thực tiễn không có lý luận
hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận
không có thực tiễn là lý luận suông…”. 1 Hãy
phân tích luận điểm trên?
+ Vai trò của thực tiễn đối với lý luận thể hiện ở
những điểm nào?
+ Vai trò của lý luận đối với thực tiễn thể hiện ở
những điểm nào?
+ Bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều: Biểu hiện,
nguyên nhân và hướng khắc phục?
- Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong lý
luận về chủ nghĩa xã hội mà Đảng Cộng sản Việt
Nam đã bổ sung, phát triển?
6.3. Sau giờ lên lớp
- Cơ sở triết học, nội dung, yêu cầu của nguyên
tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn?
- Nêu những biểu hiện, hậu quả, nguyên nhân và
hướng khắc phục bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ
cán bộ, quản lý ở địa phương, đơn vị?
- Nêu những biểu hiện, hậu quả, nguyên nhân và
hướng khắc phục bệnh giáo điều trong đội ngũ
cán bộ, quản lý ở địa phương, đơn vị?
- Hãy phân tích sự thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn trong sáu nội dung bổ sung, phát triển
lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ
nghĩa xã hội.
- Phân tích khái quát những vấn đề từ thực tiễn
địa phương, đơn vị để đề xuất, điều chỉnh, bổ
sung cơ chế chính sách?

1
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Nxb. CTQG, tr.95
45
CHUYÊN ĐỀ 5
SỐ
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI TÀI LIỆU
TIẾT
VÀ SỰ PHÁT TRIỂN THEO ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP
5
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Mục tiêu LT: 3 1. Tài liệu phải
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: TL: 1 đọc:
1.1. Về kiến thức: BT: 1 1. Học viện Chính
- Lý luận hình thái kinh tế - xã hội: cơ sở triết trị quốc gia Hồ Chí
học của chính sách phát triển kinh tế thị trường Minh (2014), Giáo
định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay: trình Cao cấp lý
+ Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ luận chính trị, Khối
sản xuất; kiến thức thứ nhất,
+ Biện chứng giưa cơ sở hạ tầng và kiến trúc Chủ nghĩa Mác –
thượng tầng. Lênin và Tư tưởng
- Sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh, Tập
ở Việt Nam. 1, Nxb. Lý luận
1.2. Về kỹ năng: chính trị, Hà Nội,
- Phân tích sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tr.133- 160.
lực lượng sản xuất trong chính sách phát triển 2. C.Mác và
kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội Ph.Ăngghen. Toàn
chủ nghĩa ở Việt Nam; tập, Tập 3, Nxb
- Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở Chính trị quốc gia,
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong xây dựng Hà Nội 1994, tr.
cơ cấu kinh tế và củng cố kiến trúc thượng tầng 34-40 (Hệ tư tưởng
XHCN ở Việt Nam; Đức).
- Phân tích vấn đề bỏ qua chế độ tư bản chủ 3. C.Mác và
nghĩa ở Việt Nam là một quá trình lịch sử - tự Ph.Ăngghen: Toàn
nhiên. tập, tập 4, Nxb
1.3. Về tư tưởng:   Chính trị quốc gia,
- Khẳng định giá trị khoa học của học thuyết H.1993, tr.449 -
hình thái kinh tế - xã hội; 469
- Khẳng định tính đúng đắn của việc phát triển 2. Tài liệu nên
đất nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam đọc:
hiện nay; 1. PGS, TS. Vũ
- Phê phán những luận điểm sai lầm, xuyên tạc Trọng Dung - PGS,
quan điểm của triết học Mác - Lênin về hình thái TS Lê Doãn Tá -
kinh tế - xã hội. PGS, TS. Lê Thị
2. Chuẩn đầu ra Thủy (Đồng Chủ
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có biên): Giáo trình
thể: Triết học Mác -
2.1. Về kiến thức: Lênin, tập II,
- Phân tích được cơ sở triết học của chính sách chương VII, Nxb.
phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Giáo dục Việt
46
Việt Nam hiện nay: Nam, Hà Nội,
+ Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ 2011.
sản xuất; 2. Alvin Tofller.
+ Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc Làn sóng thứ ba.
thượng tầng. Nxb. Chính trị
- Phân tích được sự phát triển theo định hướng quốc gia, Hà Nội
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: 1998.
+ Căn cứ lý luận và thực tiễn, thực chất việc bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
nay (bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam
là quá trình lịch sử - tự nhiên).
+ Nội dung phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Yêu cầu củng cố, hoàn thiện kiến trúc thượng
tầng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
2.2. Về kỹ năng:
- Vận dụng được lý luận về sự phù hợp của quan
hệ sản xuất với lực lượng sản xuất đánh giá được
sự phù hợp/không phù hợp của quan hệ sản xuất
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở
Việt Nam, địa phương, đơn vị.
- Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa cơ
sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong xây
dựng cơ cấu kinh tế và củng cố kiến trúc thượng
tầng XHCN ở Việt Nam;
- Phân tích được vấn đề bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa ở Việt Nam là một quá trình lịch sử -
tự nhiên.

- Phân tích, đánh giá được vai trò của các bộ


phận thuộc kiến trúc thượng tầng trong phát triển
kinh tế - xã hội ở địa phương.
- Thiết kế được các chương trình, đề án, dự án
phát huy vai trò của kiến trúc thượng tầng (tổ
chức Đảng, chính quyền, đoàn thể,…) trong phát
triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
2.3. Về tư tưởng:  
- Khẳng định giá trị khoa học của học thuyết
hình thái kinh tế - xã hội nói riêng và của triết
học Mác nói chung để phê phán những luận điệu
sai lầm, xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác -
Lênin.
- Tin tưởng vào định hướng XHCN trong phát
triển đất nước của Đảng, Nhà nước, tích cực đấu

47
tranh phòng chống tự diễn biến, tự chuyển hóa
theo Nghị quyết Trung ương 4 Khóa XII và chỉ
thị 05 của BCT.
3. Nội dung
1. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ -
XÃ HỘI 
1.1. Định nghĩa và kết cấu của hình thái kinh
tế - xã hội
1.1.1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
- Phương pháp tiếp cận.
- Định nghĩa (tr.133, giáo trình).
- Kết cấu.
1.1.2. Gía trị khoa học của học thuyết hình thái
kinh tế - xã hội
- Sự phát triển của lịch sử xã hội tuân theo các
quy luật khách quan.
- Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời kỳ
lịch sử, các chế độ xã hội là quan hệ sản xuất.
- Động lực thúc đẩy lịch sử phát triển lịch sử xã
hội là hoạt động có ý thức của con người.
- Là phương pháp triết học (duy vật lịch sử)
trong nghiên cứu khoa học xã hội.
- Phê phán các quan điểm duy tâm, siêu hình
trong nghiên cứu lịch sử xã hội.
1.2. Nội dung lý luận hình thái kinh tế - xã hội
1.2.1. Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự
tồn tại và phát triển xã hội
- Sản xuất vật chất là cơ sở nền tảng của tồn tại
xã hội.
- Phương thức sản xuất vật chất quyết định một
giai đoạn phát triển lịch sử.
1.2.2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất
1.2.2.1. Lực lượng sản xuất
- Khái niệm lực lượng sản xuất.
- Các yếu tố của lực lượng sản xuất.
- Mối quan hệ giữa các yếu tố của lực lượng sản
xuất.
1.2.2.2. Quan hệ sản xuất
- Khái niệm quan hệ sản xuất.
- Nội dung của quan hệ sản xuất.
- Mối quan hệ giữa các mặt của quan hệ sản
xuất.
1.2.2.3. Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và

48
QHSX
* Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối
với quan hệ sản xuất:
- Vì sao lực lượng sản xuất quyết định quan hệ
sản xuất ?
- Biểu hiện sự quyết định của lực lượng sản xuất
đối với quan hệ sản xuất:
+ Lực lượng sản xuất thay đổi, kéo theo sự thay
đổi của quan hệ sản xuất.
+ Tư liệu sản xuất, đặc biệt là công cụ lao động
quy định cách thức tổ chức quản lý sản xuất.
+ Trình độ khoa học kỹ thuật khác nhau sẽ đưa
lại cách thức tổ chức quản lý khác nhau.
* Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối và
tác động trở lại lực lượng sản xuất:
- Quan hệ sản xuất quy định trực tiếp mục đích
xã hội của nền sản xuất; quy mô, tốc độ, hiệu
quả, xu hướng, nhịp điệu của sản xuất, quy định
khuynh hướng phát triển của công nghệ.
- Phân phối hợp lý theo đúng mức lao động sẽ
kích thích sự hăng say làm việc, làm cho lực
lượng sản xuất phát triển.
- Tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với
lực lượng sản xuất:
+ Chiều phù hợp: Thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển.
+ Chiều không phù hợp: Kìm hãm sự phát triển
của lực lượng sản xuất.
* Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
- Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất là một tất yếu
khách quan.
- Là quy luật chung, phổ biến.
- Chi phối sự vận động và phát triển của lịch sử
xã hội.
1.2.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng
1.2.3.1. Cơ sở hạ tầng
- Khái niệm cơ sở hạ tầng.
- Kết cấu của cơ sở hạ tầng.
1.2.3.2. Kiến trúc thượng tầng
- Khái niệm kiến trúc thượng tầng.
- Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng.

49
1.2.3.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với
kiến trúc thượng tầng:
+ Cơ sở hạ tầng sản sinh ra kiến trúc thượng
tầng.
+ Cơ sở hạ tầng quy định tính chất của kiến trúc
thượng tầng.
+ Cơ sở hạ tầng thay đổi, kiến trúc thượng tầng
cũng thay đổi theo.
- Tính độc lập tương đối của kiến trúc thượng
tầng và tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng
đối với cơ sở hạ tầng:
+ Tính độc lập tương đối của kiến trúc thượng
tầng.
+ Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng
đối với cơ sở hạ tầng:
.Củng cố và bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó;
.Thúc đẩy và kìm hãm đối với cơ sở hạ tầng;
1.2.4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế -
xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
- Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
tuân theo quy luật khách quan.
- Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
chi phối bởi những điều kiện lịch sử.
- Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
có tính phổ biến và tính đặc thù.
2. SỰ PHÁT TRIỂN THEO ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.1. Vấn đề bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở
Việt Nam
2.1.1. Cơ sở xác định bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa ở Việt Nam
- Căn cứ lý luận.
- Căn cứ thực tiễn.
2.1.2. Thực chất của bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa ở Việt Nam
2.2. Vấn đề phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
2.2.1. Cơ sở thực tiễn của phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội
chủ nghĩa
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

50
- Hạn chế, bất cập của cơ chế kinh tế tập trung,
quan liêu bao cấp.
2.2.2. Nội dung của phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa
- Các thành phần kinh tế và vai trò của các thành
phần kinh tế.
- Các quan hệ sở hữu, các hình thức tổ chức
quản lý và các hình thức phân phối.
2.3. Vấn đề củng cố và hoàn thiện kiến trúc
thượng tầng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
nay
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam đối với toàn bộ hệ thống chính trị.
- Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
- Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Kiên trì chủ trương nhất nguyên về chính trị.
- Từng bước đổi mới chính trị cho phù hợp với
thực tiễn phát triển đất nước và thời đại.
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1 Thuyết trình (giảng viên)- nghe giảng (học
viên)
4.2. Thảo luận nhóm
Đồng chí hãy chỉ ra những biểu hiện phù hợp
và không phù hợp của quan hệ sản xuất với sự
phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam
hiện nay qua thực tế địa phương/doanh nghiệp.
Đề xuất giải pháp phát triển lực lượng sản xuất?
4.3. Bài tập
Đánh giá kết quả và hạn chế trong thực hiện
chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần ở
địa phương/doanh nghiệp?
4.4. Tự học
- Lý luận về bỏ qua một hoặc một vài phương
thức sản xuất.
- Chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I.Lênin.
- Nội dung và yêu cầu củng cố và hoàn thiện
kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay.
5. Yêu cầu học viên
5.1. Đọc tài liệu

51
5.2. Thảo luận
5.3. Làm bài tập
5.4. Ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống,
phát biểu khi được phép
6. CÂU HỎI TRƯỚC, TRONG, SAU GIỜ
LÊN LỚP
6.1. Câu hỏi trước giờ lên lớp
6.1.1. Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn
tại và phát triển của xã hội?
6.1.2. Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Bao gồm
những yếu tố nào?
6.2. Câu hỏi trong giờ lên lớp
6.2.1. Vì sao sản xuất vật chất là cơ sở nền tảng
của đời sống xã hội?
6.2.2. Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất,
yếu tố nào quan trọng nhất? Vì sao?
6.2.3. Quan hệ sở hữu đối với TLSX là yếu tố có
vai trò gì trong quan hệ sản xuất? Vì sao?
6.2.4. Lực lượng sản xuất là yếu tố có tính chất
quyết định như thế nào đối với quan hệ sản xuất
trong một HTKTXH?
6.2.5. Thế nào là sự phù hợp quan hệ sản xuất
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
trong một HTKTXH?
6.2.6. Bộ phận nào trong kiến trúc thượng tầng
tác động trở lại cơ sở hạ tầng trực tiếp và mạnh
mẽ nhất?
6.3. Câu hỏi sau giờ lên lớp
Đồng chí hãy vận dụng mối quan hệ biện
chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất để giải quyết một tình huống cụ thể ở đơn
vị, địa phương?

52
CHUYÊN ĐỀ 6
SỐ TIẾT TÀI LIỆU
BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ
5 HỌC TẬP
VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
1. Mục tiêu LT: 3 1. TÀI LIỆU
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: BT: 1 PHẢI ĐỌC
1.1. Về kiến thức TL: 1 [1] Học viện Chính
- Quan điểm triết học Mác – Lênin về biện trị quốc gia Hồ Chí
chứng giữa kinh tế và chính trị Minh (2014), Giáo
- Quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và trình cao cấp lý
đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay. luận Chính trị,
1.2. Về kỹ năng Khối kiến thức thứ
- Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa nhất, tập 1, Triết
kinh tế và chính trị trong sự phát triển xã hội. học Mác – Lênin,
- Phân tích việc giải quyết mối quan hệ biện Hà Nội, tr. 161-
chứng giữa đổi mới kinh tế và chính trị của 180.
Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay; [2] Đảng Cộng
- Vận dụng lý luận về quan hệ biện chứng giữa sản Việt Nam
kinh tế và chính trị trong công tác ở địa (2011), Văn kiện
phương, cơ quan, đơn vị. Đại hội đại biểu
1.3. Về tư tưởng toàn quốc lần thứ
- Kiên định lập trường chính trị: giữ vững định XI, Nxb. Chính trị
hướng XHCN và vai trò lãnh đạo của Đảng quốc gia, Sự thật,
Cộng sản Việt Nam trong đổi mới kinh tế và Hà Nội, tr 84-90;
đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay. 144- 181; 191-
- Phê phán quan điểm sai lầm, xuyên tạc thành 264.
tựu đổi mới kinh tế và chính trị ở Việt Nam. [3] Đảng Cộng
2. Chuẩn đầu ra sản Việt Nam
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ (2016), Văn kiện
có thể: Đại hội đại biểu
2.1. Về kiến thức toàn quốc lần thứ
- Nêu được khái niệm kinh tế và chính trị XII, Nxb Chính trị
- Phân tích được quan hệ biện chứng giữa kinh quốc gia, Hà Nội,
tế và chính trị tr. 11; 63-77; 103-
+ Phân tích được vai trò quyết định của kinh tế 107; 423- 434.
đối với chính trị: 2. TÀI LIỆU
+ Phân tích được 3 biểu hiện tính độc lập tương CẦN ĐỌC
đối của chính trị so với kinh tế: [1] C.Mác và
(1) Chính trị có quy luật vận động “riêng”; Ph.Ăngghen, Toàn
(2) Chính trị tác động trở lại kinh tế tập, tập 3 (Tác
(3) Trong những điều kiện nhất định, chính trị phẩm Hệ tư tưởng
giữ vai trò quyết định. Đức), Nxb Chính

53
- Nêu được khái niệm đổi mới chính trị. trị quốc gia, Hà
- Nêu được mục tiêu, nội dung đổi mới chính trị Nội, 1995, tr27-
ở Việt Nam 51,
- Nêu được khái niệm đổi mới kinh tế [2] V.I.Lênin:
- Nêu được mục tiêu, nội dung đổi mới kinh tế Kinh tế và chính
- Phân tích được quan hệ giữa đổi mới kinh tế trị trong thời đại
và đổi mới chính trị chuyên chính vô
+ Nguyên tắc: đổi mới toàn diện, đồng bộ, bước sản.
đi thích hợp; đồng thời đổi mới kinh tế và đổi [3] GS,TS,
mới chính trị; Đổi mới kinh tế là trọng tâm, đổi Nguyễn Phú
mới chính trị theo yêu cầu phát triển kinh tế. Trọng (Chủ biên)
+ Phân tích được 2 vai trò của đổi mới kinh tế 2011, Về các mối
đối với đổi mới chính trị quan hệ lớn cần
Đổi mới kinh tế tạo cốt lõi vật chất cho giữ được giải quyết tốt
vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình
Đổi mới kinh tế là cơ sở để giải quyết các vấn đổi mới đi lên chủ
đề xã hội, chính trị nghĩa xã hội ở
- Phân tích được 2 vai trò của đổi mới chính trị Việt Nam, Nxb
đối với kinh tế CTQG, HN.
Đổi mới chính trị là yếu tố định hướng XHCN
của nền kinh tế thị trường
Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng trong đổi mới
hệ thống chính trị và đổi mới kinh tế
2.2. Về kỹ năng
- Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa
kinh tế và chính trị
- Phân tích được vai trò của đổi mới kinh tế
đối với đổi mới chính trị ở Việt Nam
- Phân tích được vai trò của đổi mới chính trị
đối với đổi mới kinh tế ở Việt Nam.
- Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa
kinh tế và chính trị trong đường lối phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay
- Vận dụng được mối quan hệ biện chứng giữa
kinh tế và chính trị trong công tác ở địa
phương/ đơn vị.
2.3. Về tư tưởng
- Giữ vững quan điểm của Đảng cộng sản Việt
Nam trong việc đổi mới kinh tế và đổi mới
chính trị ở Việt Nam cũng như ở địa phương,
đơn vị hiện nay.
54
- Phê phán những quan điểm sai trái về đổi mới
kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện
nay.
3. Nội dung
1. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ MỐI
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ
VÀ CHÍNH TRỊ
1.1. Khái niệm kinh tế và chính trị
1.1.1. Kinh tế
1.1.1.1. Khái niệm ( Giáo trình tr.161)
1.1.1.2. Nội dung
- Là hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất
- Là toàn bộ phương thức sản xuất và trao đổi:
Sự thống nhất giữa các quan hệ sản xuất nhất
định dựa trên trình độ nhất định của LLSX
- Các quan hệ lợi ích giữa các cá nhân, nhóm,
giai cấp, quốc gia
1.1.2. Chính trị
1.1.2.1. Khái niệm (Giáo trình tr.164)
1.1.2.2. Nội dung
- Biểu hiện tập trung của kinh tế, quan hệl ợi
ích giữa các giai cấp, lực lượng xã hội, quốc
gia;
- Mối quan hệ giữa giai cấp, lực lượng xã hội,
quốc gia liên quan đến giành, giữ, sử dụng
quyền lực nhà nước.
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
về quan hệ giữa kinh tế và chính trị
1.2.1.Vai trò quyết định của kinh tế đối với
chính trị
- Kinh tế là cái có trước, khi kinh tế phát triển
đến một mức độ nhất định thì chính trị xuất
hiện.
+ Kinh tế là nội dung vật chất của chính trị.
+ Tư tưởng, quan điểm của các tổ chức chính trị
phản ánh đời sống kinh tế. Chính trị là biểu
hiện tập trung của kinh tế.
1.2.2. Tính độc lập tương đối của chính trị so
với kinh tế
- Chính trị có quy luật vận động riêng và chịu
tác động của các hình thái ý thức xã hội
- Chính trị tác động trở lại kinh tế:
55
+ Giai cấp cầm quyền thực hiện quyền lực nhà
nước thông qua đường lối, chính sách, pháp
luật để bảo vệ lợi ích giai cấp.
+ Mọi biến đổi chế độ xã hội, chế độ kinh tế
đều do hoạt động và vai trò quyết định của chủ
thể chính trị quyết định.
+ Chính trị có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự
phát triển kinh tế
- Có những giai đoạn lịch sử nhất định, chính
trị là nhân tố quyết định sự phát triển của giai
đoạn
2. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC
MÁC-LÊNIN VỀ QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG
ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Đổi mới chính trị và đổi mới kinh tế ở
Việt Nam
2.1.1. Đổi mới chính trị
2.1.1.1. Khái niệm đổi mới chính trị (Giáo trình
tr.176)
2.1.1.2. Mục tiêu của đổi mới chính trị
- Thực hiện tốt nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,
phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân
- Phát triển kinh tế - xã hội
2.1.1.3. Nội dung đổi mới chính trị
- Đổi mới tư duy chính trị về chủ nghĩa xã hội
- Đổi mới hệ thống chính trị
+ Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, đẩy mạnh cải cách hành chính.
+ Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể
chính trị - xã hội
+ Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam
2.1.2. Đổi mới kinh tế
2.1.2.1. Khái niệm đổi mới kinh tế (Giáo trình
tr.177)
2.1.2.2. Mục tiêu của đổi mới kinh tế
- Phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước thoát
khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
- Tạo tiền đề cho CNH, HĐH và hội nhập quốc
tế
- Xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH
56
2.1.2.3. Nội dung đổi mới kinh tế
- Thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
- Thực hiện kết hợp tăng trưởng kinh tế với
công bằng xã hội, với bảo vệ môi trường sinh
thái, phát triển bền vững.
2.2. Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới
chính trị
2.2.1. Vai trò của đổi mới kinh tế với đổi mới
chính trị
2.2.1.1. Đổi mới kinh tế tạo cốt lõi vật chất cho
giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
2.2.1.2. Đổi mới kinh tế là cơ sở để giải quyết
các vấn đề xã hội, chính trị
2.2.2. Vai trò của đổi mới chính trị đối với đổi
mới kinh tế
2.2.2.1. Đổi mới chính trị là yếu tố định hướng
XHCN của nền kinh tế thị trường
2.2.2.2. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng
trong đổi mới hệ thống chính trị và đổi mới
kinh tế
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Thuyết trình (giảng viên)- nghe giảng
(học viên)
4.2. Thảo luận nhóm
- Vì sao cần thực hiện đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị ở Việt Nam?
- Nguyên tắc thực hiện đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị ở Việt Nam hiện nay là gì? Tại
sao?.
4.3. Bài tập
- Câu hỏi trước giờ lên lớp
+ Cơ sở triết học của đổi mới kinh tế và đổi mới
chính trị ở Việt Nam là gì?
+ Tại sao ở Việt Nam phải thực hiện “đổi mới toàn
diên, đồng bộ, với bước đi thích hợp”?
- Câu hỏi trên lớp
+ Theo anh/ chị kinh tế là gì?
+ Theo anh/ chị chính trị là gì?
+ Anh /chị cho biết biểu hiện vai trò quyết định
của kinh tế đối với chính trị trong đời sống xã
hội như thế nào?
57
+Anh/ chị lấy ví dụ thực tế về giai đoạn lịch
sử chính trị thể hiện vai trò quyết định
+ Theo anh/ chị đổi mới kinh tế ở Việt Nam có
vai trò như thế nào đối với đổi mới chính trị?
+ Theo anh/ chị đổi mới chính trị ở Việt Nam
có vai trò như thế nào đối với đổi mới kinh tế?
- Bài tập sau giờ lên lớp
+ Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa kinh
tế và chính trị trong đường lối phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam hiện nay
+ Lấy ví dụ về việc kết hợp nội dung/ mục tiêu
kinh tế và chính trị trong giải quyết một tình
huống cụ thể ở địa phương/ đơn vị về công tác.
4.4. Tự học
- Nội dung của mối quan hệ biện chứng giữa
kinh tế và chính trị
- Nguyên tắc, mục tiêu, nội dung đổi mới kinh
tế và đổi mới chính trị theo quan điểm của
Đảng cộng sản Việt Nam
5. Yêu cầu học viên
5.1. Đọc tài liệu
5.2. Tham gia thảo luận
5.3. Làm bài tập
5.4. Ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống,
phát biểu khi được phép
6. Câu hỏi đánh giá
- Anh/ chị hãy trình bày quan điểm triết học
Mác - Lênin về quan hệ biện chứng giữa kinh tế
và chính trị, ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề
này.
- Anh/ chị hãy làm rõ sự vận dụng mối quan hệ
biện chứng giữa kinh tế và chính trị của Đảng ta
trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam. Liên hệ với
thực tiễn địa phương, cơ quan công tác.

58
CHUYÊN ĐỀ 7 SỐ TÀI LIỆU
QUAN HỆ GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC - TIẾT HỌC TẬP
NHỮNG BIỂU HIỆN ĐẶC THÙ Ở VIỆT NAM 5
1. MỤC TIÊU LT: 3 1. Tài liệu
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: TL: 1 phải đọc:
1.1. Kiến thức BT: 1 - Học viện
- Quan điểm triết học Mác - Lênin về giai cấp, dân Chính trị quốc
tộc, mối quan hệ biện chứng giữa giai cấp và dân tộc. gia Hồ Chí
- Biểu hiện đặc thù của quan hệ giai cấp và dân tộc ở Minh: Giáo
Việt Nam. trình Cao cấp
1.2. Kỹ năng lý luận chính
- Phân tích được các nội dung: định nghĩa giai cấp; trị, tập 1, Triết
nguồn gốc giai cấp; dân tộc và các đặc trưng của dân học Mác-
tộc; quá trình hình thành dân tộc. Lênin, Nxb.
- Phân tích được nội dung quan hệ giai cấp và dân Lý luận chính
tộc. trị, Hà Nội,
- Vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin để phân 2014, tr. 181-
tích, nhận diện tính đặc thù của quan hệ giai cấp và 205
dân tộc ở Việt Nam. - Đảng Cộng
1.3. Tư tưởng sản Việt Nam:
- Lập trường mácxít trong việc nhận thức về giai cấp, Văn kiện Đại
dân tộc, quan hệ giai cấp và dân tộc. hội Đảng toàn
- Nhận diện những luận điểm sai trái xuyên tạc lý quốc lần thứ
luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề IX, Nxb.
giai cấp, dân tộc. Chính trị quốc
2. CHUẨN ĐẦU RA gia, Hà Nội
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên sẽ có thể: 2001, tr.135.
2.1. Kiến thức - Đảng Cộng
- Khái quát được quan niệm trước Mác về giai cấp. sản Việt Nam:
- Định nghĩa được giai cấp. Văn kiện Đại
- Liệt kê được các đặc trưng của giai cấp. hội Đảng toàn
- Giải thích được nguồn gốc xuất hiện giai cấp. quốc lần thứ
- Mô tả được kết cấu giai cấp trong xã hội có giai XII, Nxb.
cấp. Chính trị quốc
- Định nghĩa được dân tộc. gia, Hà Nội
- Liệt kê được 5 đặc trưng của dân tộc. 2016, tr.159.
- Giải thích được sự hình thành dân tộc. 2. Tài liệu
- Trình bày được mối quan hệ giai cấp và dân tộc, lợi nên đọc:
ích giai cấp và lợi ích dân tộc. - PGS, TS. Lê
- Trình bày được những biểu hiện đặc thù của mối quan Thị Thủy (Chủ

59
hệ giai cấp và dân tộc ở Việt Nam. biên): Triết
2.2. Kỹ năng học Mác –
- Đánh giá những hạn chế của quan niệm trước Mác Lênin: Những
về giai cấp. vấn đề lý luận
- Phân tích quan niệm của Mác và Ăngghen về giai cơ bản, Nxb.
cấp; khẳng định tính nhân văn trong học thuyết Mác Văn hóa -
về giai cấp. Thông tin, Hà
- Phân tích được 3 nội dung của định nghĩa giai cấp Nội, 2014.
của V.I.Lênin. Tr.227-239
- Phân tích được ý nghĩa lý luận và thực tiễn của định - C.Mác và
nghĩa giai cấp. Ph.Ăngghen:
- Phân tích được 5 đặc trưng dân tộc. Toàn tập,
- So sánh được sự khác biệt giữa quá trình hình thành (Tuyên ngôn
dân tộc ở phương Tây và phương Đông. của Đảng
- Phân tích được vai trò quyết định của nhân tố giai Cộng sản),
cấp đối với nhân tố dân tộc. Nxb. CTQG,
- Phân tích được sự tác động trở lại của nhân tố dân H, 1995, tập 4,
tộc đối với nhân tố giai cấp. tr.591-646.
- Phân tích được sự nổi trội của tính dân tộc so với - Hồ Chí
tính giai cấp trong lịch sử. Minh: Toàn
-Phân tích được quan hệ lợi ích giai cấp và lợi ích tập, (Đường
dân tộc. cách mệnh),
- Phân tích được sự vận dụng sáng tạo quan điểm CTQG, H,
triết học Mác - Lênin về giai cấp và dân tộc của Đảng 1996, tập 2,
Cộng sản Việt Nam trong giải quyết mối quan hệ tr.266-281.
này.
2.3. Tư tưởng
- Khẳng định được tính khoa học và ý nghĩa của quan
điểm triết học Mác – Lênin về giai cấp, dân tộc.
- Đấu tranh phê phán các luận điểm sai trái, xuyên
tạc quan điểm triết học Mác - Lênin về giai cấp, dân
tộc.
3. NỘI DUNG
1. Giai cấp, dân tộc
1.1. Khái niệm giai cấp
1.1.1. Quan niệm trước Mác về giai cấp
- Quan niệm của các nhà sử học, chủ nghĩa xã hội
không tưởng Pháp.
- Quan niệm của các nhà kinh tế học tư sản Anh.
1.1.2. Quan điểm mácxít về giai cấp
1.1.2.1. Những luận điểm cơ bản của C.Mác và Ph.
60
Ăngghen về giai cấp
- Nguồn gốc ra đời giai cấp.
- Bản chất của quan hệ giai cấp.
- Tính quy luật của đấu tranh giai cấp.
- Vấn đề chuyên chính vô sản.
1.1.2.2. Định nghĩa giai cấp của V.I.Lênin
- Định nghĩa (Giáo trình, tr.183).
- Phân tích nội dung của định nghĩa.
+ Giai cấp là “những tập đoàn người to lớn khác
nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã
hội nhất định.
+ Giai cấp được phân biệt với nhau về quan hệ sở
hữu với tư liệu sản xuất (thường được pháp luật quy
định và thừa nhận), về vai trò trong tổ chức lao động
xã hội; về cách thức và quy mô thu nhập của cải.
+ Thực chất của quan hệ bóc lột giai cấp là tập đoàn
này chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác trong một
chế độ kinh tế – xã hội nhất định.
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của định nghĩa.
1.1.2.3. Nguồn gốc ra đời của giai cấp
- Nguyên nhân sâu xa xuất hiện giai cấp: do sự phát
triển của lực lượng sản xuất.
- Nguyên nhân trực tiếp: xuất hiện chế độ tư hữu.
1.1.2.4. Kết cấu giai cấp
- Phương pháp luận xem xét kết cấu giai cấp: gắn với
phương thức sản xuất nhất định.
- Kết cấu giai cấp của một xã hội cụ thể: giai cấp cơ
bản, không cơ bản, tầng lớp.
1.2. Khái niệm dân tộc
1.2.1. Định nghĩa dân tộc
- Phân biệt khái niệm dân tộc với tộc người.
- Định nghĩa (Giáo trình, tr.188).
1.2.2. Đặc trưng của dân tộc
- Cộng đồng về lãnh thổ
- Cộng đồng về kinh tế
- Cộng đồng về ngôn ngữ
- Cộng đồng về văn hoá, về tâm lý, tính cách
- Cộng đồng về nhà nước và pháp luật thống nhất
1.2.3. Sự hình thành dân tộc
- Nguyên nhân: cố kết để phát triển của lực lượng sản
xuất, cố kết chống ngoại xâm, chinh phục.
61
- Phương thức hình thành dân tộc:
+ Ở phương Tây.
+ Ở phương Đông.
+ Sự hình thành dân tộc ở Việt Nam.
2. Quan hệ giai cấp và dân tộc
2.1. Nội dung quan hệ giai cấp và dân tộc
2.1.1. Nhân tố giai cấp quyết định nhân tố dân tộc
- Sự hình thành dân tộc.
- Tính chất dân tộc
- Xu hướng phát triển của dân tộc.
- Quan hệ giữa các dân tộc.
- Áp bức giai cấp là nguyên nhân sâu xa của áp bức
dân tộc.
- Nhân tố giai cấp giữ vai trò lãnh đạo trong đấu
tranh giải phóng dân tộc.
2.1.2. Nhân tố dân tộc tác động trở lại nhân tố giai
cấp
- Dân tộc là địa bàn trực tiếp của các quá trình kinh tế
- xã hội, của đấu tranh giai cấp, các cuộc cách mạng
xã hội.
- Sự tác động của áp bức dân tộc, đấu tranh dân tộc
với áp bức giai cấp, đấu tranh giai cấp.
2.1.3. Quan hệ giữa lợi ích giai cấp và lợi ích dân
tộc
- Khái niệm lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc
- Nội dung (Biểu hiện) của quan hệ lợi ích giai cấp
và lợi ích dân tộc
+ Trong phát triển kinh tế - xã hội.
+ Trong xây dựng hệ thống chính trị.
+ Trong xây dựng đời sống văn hóa tinh thần.
+ Trong quan hệ quốc tế.
2.2. Những biểu hiện đặc thù trong quan hệ giữa
giai cấp và dân tộc ở Việt Nam
2.2.1. Sự nổi trội của tính dân tộc so với tính giai
cấp
3.2.1.1. Dân tộc Việt Nam hình thành gắn với quá
trình dựng nước và giữ nước, bảo vệ chủ quyền và
văn hóa dân tộc.
3.2.1.2. Sự kết hợp giữa đấu tranh giai cấp với đấu tranh
dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
2.2.2. Sự kết hợp giải quyết vấn đề giai cấp và dân tộc
62
của Đảng Cộng sản Việt Nam
2.2.2.1. Cách mạng vô sản là con đường cứu nước
và giải phóng dân tộc
- Cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước cuối thế kỷ
XIX đầu XX.
- Sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Hồ
Chí Minh.
2.2.2.2. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội là vấn đề xuyên suốt toàn bộ đường lối cách
mạng Việt Nam
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là
mục tiêu xã hội
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là con
đường phát triển xã hội hợp quy luật
+ Kết hợp giữa đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân
tộc.
+ Kết hợp giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai
cấp
+ Giải quyết hài hòa quan hệ lợi ích giai cấp và lợi
ích dân tộc.
2.2.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc kết hợp với
cách mạng vô sản chính quốc
- Sự liên minh giữa vô sản ở chính quốc với vô sản và
nhân dân các nước thuộc địa.
- Cách mạng thuộc địa, cách mạng giải phóng dân tộc
có thể tiến hành và thắng lợi trước cách mạng vô sản ở
chính quốc.
2.2.2.4. Sau khi dân tộc được giải phóng phải quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải phù hợp với đặc
điểm, tình hình đất nước, tránh giáo điều rập khuôn.
- Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc
trên cơ sở liên minh giai cấp công nhân, nông dân và
đội ngũ trí thức
- Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
4.1. Thuyết trình + hỏi đáp
Giảng viên thuyết trình và đặt câu hỏi cho học
viên trả lời
4.2. Thảo luận nhóm
63
- Ở nước ta hiện nay có các giai cấp, tầng lớp xã hội
nào? Còn tồn tại giai cấp địa chủ không? Giải thích
vì sao?
- Phân tích những điều kiện, hoàn cảnh đặc thù của
sự hình thành dân tộc Việt Nam?
4.3. Bài tập
Có ý kiến cho rằng “Nguồn gốc sâu xa của sự ra đời
các giai cấp trong xã hội là do chế độ tư hữu”, theo
đồng chí Đúng hay sai? Bằng những kiến thức đã học
hãy chứng minh.
4.4. Tự học
- Mục 3.2.3. Sự kết hợp giữa cách mạng giải phóng
dân tộc với cách mạng vô sản chính quốc (Giáo trình, tr.
201).
- Mục 3.2.4. Sau khi dân tộc được giải phóng phải quá
độ lên chủ nghĩa xã hội (Giáo trình, tr. 202).
5. YÊU CẦU HỌC VIÊN
5.1. Đọc tài liệu
5.2. Thảo luận
5.3. Làm bài tập
5.4. Ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống, phát
biểu.
6. CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
6.1. Câu hỏi trước giờ lên lớp
Theo báo Lao động ngày 26/4/2017, gần 1.000
công nhân Công ty ANTONIA Việt Nam (công ty
chuyên sản giày, dép - đóng trên địa bàn TP Tam
Điệp, Ninh Bình) đồng loạt nghỉ việc, tụ tập ngoài
xưởng để đòi quyền lợi. Theo đại diện công nhân,
trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, lãnh đạo công ty này
chỉ cho họ nghỉ 2 ngày là chủ nhật và thứ hai. Ngày
thứ ba (tức 2/5), công nhân đi làm bình thường. Theo
quy định thì công nhân được nghỉ từ ngày 30/4 đến
ngày 2/5. Trong đó, ngày 30/4 rơi vào chủ nhật là
ngày nghỉ bình thường nên ngày 2/5 sẽ được nghỉ bù.
Tuy nhiên công ty lại không cho công nhân nghỉ
đúng quy định. Vì thế, nhiều công nhân đã phản đối
quyết định bằng cách đình công tập thể. Bên cạnh đó,
công nhân cũng yêu cầu công ty đáp ứng một số điều
kiện làm việc cho họ như lắp thêm quạt ở các xưởng
sản xuất; không ép công nhân làm tăng ca,...
64
Theo đồng chí sự việc này về bản chất có phải
là mâu thuẫn trong quan hệ giữa các giai cấp
không? Việc công nhân không được nghỉ bù có phải
là biểu hiện của bóc lột không?
6.2. Câu hỏi trong giờ lên lớp
- Quan hệ giai cấp có phải là quan hệ bóc lột không?
- Biểu tình, bãi công, đình công… có phải là các hình
thức của đấu tranh giai cấp không?
- Phân biệt khái niệm dân tộc (Nation), dân tộc
(Ethnic)?
- So sánh sự khác biệt giữa sự hình thành dân tộc ở
phương Tây và phương Đông?
- Sự ưu trội của tính dân tộc được biểu hiện như thế nào
trong lịch sử Việt Nam?
6.3. Câu hỏi sau giờ lên lớp
- “Ngày 5/10, tại khu công nghiệp Bắc Vinh, hơn
3.000 công nhân Công ty TNHH Matrix Vinh đã
đình công để đòi hỏi các chế độ, quyền lợi lao động,
như: áp lực làm việc quá cao là một giờ mỗi công
nhân phải hoàn thành 77 sản phẩm gấu bông và một
tổ khoảng 60 người làm theo dây chuyền; tiền ăn trưa
12.000 đồng/suất quá thấp; nhà vệ sinh chật chội;
thời gian nghỉ trưa ít...”. (Nguồn vtv.vn)
Với tư cách là một lãnh đạo Công đoàn, đồng chí
hãy chỉ ra phương cách để giải quyết mâu thuẫn giữa
doanh nghiệp và người lao động?
- Đại hội XII của Đảng khẳng định: “Phát huy sức
mạnh đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở giải quyết hài
hòa quan hệ lợi ích giữa các thành viên trong xã hội;
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
nhân dân…” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần XII, tr.159). Đồng chí hãy chỉ ra cơ sở triết học
và phương hướng giải quyết quan hệ lợi ích giai cấp
và lợi ích dân tộc ở VN hiện nay?

65
CHUYÊN ĐỀ 8
QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
SỐ TÀI LIỆU
VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC
TIẾT 5 HỌC TẬP
CƠ BẢN TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Mục tiêu LT: 3 1. TÀI LIỆU
Chuyên đề này trang bị cho học viên: PHẢI ĐỌC
1.1. Về kiến thức [1]. Học viện
- Quan điểm duy vật lịch sử về vấn đề nhà nước: Chính trị quốc
+ Về nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức gia Hồ Chí
của nhà nước; Minh: Giáo
+ Tính tất yếu của sự ra đời và bản chất của nhà trình Cao cấp
nước xã hội chủ nghĩa. lý luận Chính
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tính trị - Khối kiến
tất yếu, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa thức thứ nhất:
Việt Nam Chủ nghĩa Mác
- Những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng nhà - Lênin và Tư
nước Việt Nam hiện nay. tưởng Hồ Chí
1.2. Về kỹ năng Minh, Tập I,
- Phân tích bản chất của các kiểu nhà nước trong Triết học Mác -
sự phát triển của xã hội; Lênin Nxb. Lý
- Phân tích chức năng của nhà nước luận chính trị,
- Phân tích tính tất yếu, bản chất của Nhà nước xã Hà Nội Bài 8,
hội chủ nghĩa Việt Nam. tr. 207 - 236.
- Phân tích được 3 nguyên tắc cơ bản trong xây
dựng Nhà nước ở Việt Nam hiện nay. [2]. Đảng Cộng
- Tổ chức thực hiện được những chủ trương của sản Việt Nam:
Đảng, chính sách của Nhà nước về xây dựng nhà Văn kiện Đại
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào hội đại biểu
địa phương, đơn vị công tác. toàn quốc lần
1.3. Về tư tưởng thứ XII, Nxb.
- Giữ vững lập trường mác-xít trong nhận thức và Chính trị quốc
tổ chức thực hiện xây dựng nhà nước ở Việt Nam gia, Hà Nội,
hiện nay. 2016, tr. 111 -
- Phê phán quan điểm sai lầm, xuyên tạc về bản 131, 166 - 181,
chất Nhà nước Việt Nam và vai trò lãnh đạo của 242 - 243.
Đảng Cộng sản Việt Nam. [3]. Đảng Cộng
2. Chuẩn đầu ra sản Việt Nam:
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có Văn kiện Đại
thể: hội đại biểu
2.1. Về kiến thức toàn quốc lần
- Mô tả và phân tích được nguồn gốc ra đời của thứ VI, Nxb. Sự
nhà nước: nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân thật, Hà Nội,
trực tiếp. 1987, tr. 109 -
- Phân tích được bản chất giai cấp của nhà nước 123.
66
- Phân tích được chức năng của nhà nước: chức 2. TÀI LIỆU
năng thống trị chính trị và chức năng xã hội. CẦN ĐỌC
- Phân tích được mối quan hệ giữa chức năng [1] Nguån gèc
thống trị chính trị và chức năng xã hội của nhà cña gia ®×nh,
nước. cña chÕ ®é tư
- Phân tích được tính tất yếu và bản chất của nhà h÷u vµ cña nhµ
nước vô sản nưíc. C. M¸c vµ
- Mô tả được 4 kiểu nhà nước và các hình thức nhà Ph. ¡ngghen:
nước toµn tËp, Nxb.
- Phân tích được tính tất yếu và bản chất nhà nước CTQG, Hµ Néi,
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 1995, t. 21
- Phân tích được sự vận dụng quan điểm triết học
[2] V.I.Lênin:
Mác – Lênin về bản chất nhà nước của Đảng trong
Toàn tập, tập
xây dựng nhà nước Việt Nam.
33, Nxb.
- Phân tích được ba nguyên tắc cơ bản trong xây
CTQG, Hà Nội,
dựng nhà nước Việt Nam hiện nay
2005, tr. 7 - 35,
- Tính tất yếu và nội dung xây dựng nhà nước Việt
tr. 105 - 124.
Nam dưới hình thức pháp quyền XHCN hiện nay.
[3] PGS,TS.
2.2. Về kỹ năng
Lê Thị Thuỷ
- Phân tích được bản chất giai cấp của nhà nước
(chủ biên,
trong quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản
2015), Chức
Việt Nam, các chính sách của Nhà nước.
năng xã hội của
- Tổ chức thực hiện nội dung chức năng xã hội của
nhà nước trong
nhà nước hiệu lực và hiệu quả.
nền kinh tế thị
- Thực hiện các nguyên tắc xây dựng nhà nước
trường định
PQXHCN vào địa phương, cơ quan, đơn vị.
hướng xã hội
2.3. Về tư tưởng
chủ nghĩa ở
- Kiên định lập trường mác-xít trong xây dựng
Việt Nam,
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, xây dựng
NXB. Văn hóa
chính quyền ở địa phương, đơn vị:
– thông tin, Hà
+ Khẳng định bản chất quyền lực nhà nước Việt
Nội.
Nam là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
- Đấu tranh với những luận điệu xuyên tạc quan
điểm của triết học Mác- Lênin về chuyên chính vô
sản, về bản chất Nhà nước XHCN Việt Nam.
3. Nội dung
1. QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ
NHÀ NƯỚC
1.1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
1.1.1. Nguồn gốc của nhà nước
1.1.1.1. Quan điểm duy tâm lịch sử
+ Quan điểm thần học

67
+ Quan điểm gia trưởng
+ Quan điểm Hêghen
+ Học thuyết khế ước xã hội
1.1.1.2. Quan điểm duy vật lịch sử
- Nhà nước là phạm trù lịch sử:
+ Ra đời và tồn tại trong những điều kiện kinh tê-
xã hội nhất định;
+ Nhà nước sẽ mất đi bằng con đường tự tiêu vong
- Tiền đề lịch sử của sự ra đời nhà nước
- Nguyên nhân
+ Nguyên nhân sâu xa
+ Nguyên nhân trực tiếp
- Tính tất yếu của sự ra đời và tồn tại của nhà nước
1.2.2. Bản chất của nhà nước:
- Nhà nước là thiết chế của giai cấp nắm quyền
lực kinh tế để bảo vệ lợi ích kinh tế
- Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp
- Nhà nước là công cụ chuyên chính của giai cấp
cầm quyền
1.2. Chức năng, kiểu và hình thức của nhà nước
1.2.1. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
1.2.1.1. Chức năng giai cấp
- Khái niệm
- Biểu hiện chức năng giai cấp của nhà nước trong
tổ chức, hoạt động của nhà nước
- Vai trò của chức năng giai cấp
1.2.1.2. Chức năng xã hội
- Khái niệm
- Biểu hiện chức năng xã hội trong hoạt động của
nhà nước
- Vai trò của chức năng xã hội
1.2.1.3. Mối quan hệ giữa chức năng giai cấp và
chức năng xã hội của nhà nước
- Chức năng giai cấp giữ vai trò quyết định đối với
chức năng xã hội
Biểu hiện vai trò quyết định của chức năng giai
cấp đối với chức năng xã hội
- Chức năng xã hội tác động trở lại chức năng giai
cấp
Biểu hiện sự tác động trở lại của chức năng xã hội
đối với chức năng giai cấp
1.2.2. Kiểu và hình thức nhà nước
1.2.2.1. Kiểu nhà nước
- Khái niệm

68
- Căn cứ xác định: cơ sở kinh tế - xã hôi
1.2.2.2. Hình thức nhà nước
- Khái niệm
- Căn cứ để xác định
- Các hình thức
1.3. Tính tất yếu và bản chất của nhà nước xã
hội chủ nghĩa
1.3.1. Tính tất yếu của nhà nước xã hội chủ
nghĩa
- Là công cụ chuyên chính giai cấp để bảo vệ
thành quả cách mạng trong điều kiện xã hội còn sự
tồn tại của giai cấp, đấu tranh giai cấp.
- Thực hiện những nội dung kinh tế - chính trị, xã
hội của thời kỳ quá độ.
- Là công cụ để nhân dân xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội.
1.3.1.2. Bản chất của nhà nước
- Là chính quyền của nhân dân, dựa trên nền tảng
liên minh giai cấp công nhân - nông dân - trí thức,
có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Nhà nước XHCN có sự thống nhất giữa tính giai
cấp và tính nhân dân.
1.3.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
về tính tất yếu và bản chất của nhà nước xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
- Xác định kiểu nhà nước: Nhà nước Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên CNXH là nhà nước
XHCN, thuộc kiểu nhà nước vô sản.
- Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
+ Đặc điểm của thời đại là quá độ từ CNTB lên
CNXH
+ Thực tiễn cách mạng Việt Nam: thực hiện cách
mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chính quyền
nhân dân; thực hiện quá độ lên CNXH; nhiệm vụ
nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam: xây dựng và
bảo vệ đất nước gắn với quá trình phát triển kinh
tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN
NAY
2.1. Xây dựng nhà nước dưới hình thức nhà
69
nước pháp quyền
2.1.1. Tính tất yếu xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
- Khái niệm nhà nước pháp quyền
- Sự cần thiết xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN ở Việt Nam:
+ Bản chất chế độ dân chủ XHCN
+ Bản chất chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa của
Nhà nước Việt Nam.
- Yêu cầu quản lý nhà nước bằng pháp luật trong
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế .
2.1.2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam
về xây dựng nhà nước Việt Nam dưới hình thức
pháp quyền XHCN
- Quá trình hình thành quan điểm về xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2. Phát huy chức năng xã hội trên cơ sở đảm
bảo sự thống nhất giữa tính giai cấp và tính xã
hội của Nhà nước
2.2.1. Sự thống nhất giữa tính giai cấp và tính xã
hội của nhà nước XHCN
- Chức năng giai cấp của nhà nước XHCN
- Chức năng xã hội của Nhà nước XHCN
2.2.2. Phát huy chức năng xã hội của Nhà nước
Việt Nam hiện nay
- Sự cần thiết phát huy chức năng xã hội của nhà
nước
- Nội dung phát huy chức năng xã hội của nhà
nước Việt Nam hiện nay
+ Về tổ chức bộ máy
+ Về cơ chế quản lý
+ Về tổ chức thực hiện pháp luật,
+ Về thực hiện chính sách phát triển kinh tế, an
sinh xã hội.
2.3. Xây dựng Nhà nước gắn liền với cuộc đấu
tranh ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa không dung hòa với
bệnh quan liêu
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đấu
70
tranh ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu,
tham nhũng, lãng phí ở nước ta hiện nay:
- Quan điểm chỉ đạo
- Biện pháp thực hiện
+ Về hoàn thiện thể chế
+ Về xử lý vi phạm pháp luật
+ Về phát huy vai trò giám sát của nhân dân.
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Thuyết trình (giảng viên) - nghe giảng (học
viên)
4.2. Thảo luận nhóm
Mối quan hệ của 3 nguyên tắc cơ bản trong xây
dựng nhà nước Việt Nam hiện nay
4.3. Bài tập
- Câu hỏi trước giờ lên lớp
+ Tiếp cận triết học mácxít trong nghiên cứu về
nhà nước khác biệt so với các quan điểm ngoài
mácxit như thế nào?
+ Những đóng góp và hạn chế của quan điểm
ngoài mác xít về nguồn gốc, bản chất của nhà
nước?
- Câu hỏi trên lớp
+ Anh /chị cho biết giai đoạn lịch sử nào của xã
hội loài người không có nhà nước? Vì sao?
+Anh/ chị cho biết biểu hiện chức năng giai
cấp của nhà nước trong tổ chức và hoạt động của
nhà nước trong xã hội có đối kháng giai cấp
+ Anh/ chị cho biết biểu hiện chức năng xã hội
của nhà nước trong hoạt động của nhà nước trong
xã hội có đối kháng giai cấp.
+ Anh/ chị hãy cho biết cơ sở kinh tế, chính trị,
xã hội của sự tồn tại mang tính tất yếu khách quan
của nhà nước XHCN?
+ Theo anh/chị, vì sao ở Việt Nam cần xây
dựng nhà nước dưới hình thức pháp quyền XHCN
+ Theo anh/ chị, ba nguyên tắc xây dựng nhà
nước Việt Nam có quan hệ với nhau như thế nào?
- Bài tập sau giờ lên lớp:
+ Anh /chị hãy phân tích sự khác biệt giữa nhà
nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa
+ Theo anh/ chị Nhà nước Việt Nam cần làm gì để
71
phát huy chức năng xã hội của nhà nước hiện nay?
+ Anh/chị làm gì để tham gia xây dựng nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay? Vận dụng
trong xây dựng cơ quan, đơn vị.
4.4. Tự học:
- Bản chất, chức năng của nhà nước
- Kiểu, hình thức nhà nước;
- Tính tất yếu và bản chất của nhà nước XHCN;
- Quan điển của Đảng Công sản Việt Nam về tính
tất yếu và bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
- Phát huy chức năng xã hội trên cơ sở đảm bảo sự
thống nhất giữa tính giai cấp và tính xã hội của
Nhà nước.
- Xây dựng Nhà nước gắn liền với cuộc đấu tranh
ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu.
5. Yêu cầu học viên
5.1. Đọc tài liệu
5.2. Thảo luận
5.3. Làm bài tập
5.4. Ghi chép, chuẩn bị ý kiến, chuẩn bị câu hỏi.
6. Câu hỏi đánh giá
- Anh /chị hãy phân tích quan điểm mác-xít về
chức năng của nhà nước và ý nghĩa của việc
nghiên cứu vấn đề này trong phát huy chức năng
xã hội của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam hiện nay.
- Anh/ chị hãy phân tích sự vận dụng quan
điểm mácxít về nhà nước xã hội chủ nghĩa của
Đảng cộng sản Việt Nam trong xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

72
CHUYÊN ĐỀ 9 SỐ TÀI LIỆU
QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON TIẾT
NGƯỜI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY NHÂN HỌC TẬP
TỐ CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 5
1. Mục tiêu LT: 3 1. TÀI LIỆU
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: BT: 2 PHẢI ĐỌC
1.1. Về kiến thức TL: 2 [1]. Hội đồng
- Cách tiếp cận của triết học Mác – Lênin về vấn đề Trung ương
con người; chỉ đạo biên
- Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc và bản soạn giáo
chất con người; trình quốc gia
- Quan điểm duy vật lịch sử về quan hệ giữa cá các môn khoa
nhân và xã hội; học Mác -
- Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về con Lênin, tư
người mới và phát huy nhân tố con người ở Việt tưởng Hồ Chí
Nam hiện nay. Minh: Giáo
1.2. Về kỹ năng trình triết học
- Đánh giá toàn diện các mối quan hệ của con người Mác - Lênin.
trong đời sống xã hội ; Nxb. CTQG
- Phân tích, đánh giá vấn đề con người trong chủ HN, 1999, từ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam; trang 166 –
- Tổ chức thực hiện xây dựng con người mới và phát 211.
huy nhân tố con người ở cơ quan, đơn vị, địa phương [2]. Học viện
công tác; Chính trị quốc
1.3. Về tư tưởng  gia Hồ Chí
- Khẳng định quan điểm của triết học Mác - Lênin Minh: Giáo
trong nhận thức và thực tiễn xây dựng con người mới trình Cao cấp
và phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay; lý luận chính
- Đấu tranh phê phán những luận điểm sai lầm, xuyên trị, Khối kiến
tạc quan điểm của triết học Mác - Lênin về vấn đề thức thứ nhất,
con người. Chủ nghĩa
2. Chuẩn đầu ra Mác – Lênin
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể: và Tư tưởng
2.1. Về kiến thức Hồ Chí Minh,
- Nêu và so sánh 3 cách tiếp cận “ con người ý Tập 1, Nxb
thức”, “ con người sinh vật”, “con người hiện thực” Lý luận chính
trong LSTH trị, HN, 2014,
- Luận giải được bước ngoặt cách mạng của THMLN trang 237 –
trong quan niệm về vấn đề con người; 262
- Phân tích nội dung và ý nghĩa luận đề của C. Mác [3]. Học viện
về bản chất con người chính trị khu
- Mô tả và phân tích “tính hiện thực” của con người : vực I, Khoa
Chỉnh thể sv- xã hội và chủ thể của hoạt động, quan Triết học,
hệ xã hội, giá trị Giáo trình
73
- Phân tích 4 dấu hiệu đặc trưng về bản chất của con Triết học
người (tính tự nhiên, tính xã hội, tính chủ thể, tính Mác- Lênin,
sáng tạo); tập 2, Nxb
- Định nghĩa được các khái niệm cá nhân, xã hội, Giáo dục, Hà
nhân cách Nội, 2010, tr
- Giải thích được 3 vai trò của xã hội đối với cá nhân: 102 – 144.
là môi trường tồn tại và phát triển cá nhân; là PT 2. Tài liệu cần
thực thi lợi ích cá nhân; là cơ sở đánh giá sự trưởng đọc:
thành cá nhân; [1].
- Giải thich được 2 vai trò của cá nhân đối với xã hội Đảng Cộng
(HĐ của cá nhân là động lực PT XH; sự PT của cá sản Việt Nam,
nhân là tiêu chuẩn của phát triển và tiến bộ xã hội; Cương lĩnh
- Phân tích được vai trò động lực của lợi ích trong xây dựng đất
quan hệ cá nhân và xã hội; nước trong
- Nêu được các (5) dấu hiệu bản chất của con người thời kỳ quá độ
mới; lên chủ nghĩa
- Định nghĩa được khái niệm nhân tố con người và xã hội, Nxb
phát huy nhân tố con người; Sự thật, Hà
- Phân tích được các điều kiện để phát huy nhân tố Nội. 1991,
con người: về thể chất, về trí tuệ, về tính chủ thể sáng tr…
tạo; [3] Học viện
- Nêu và phân tích những giải pháp để phát huy nhân chính trị Khu
tố con người ở Việt Nam hiện nay vưc I, Triết
2.2. Về kỹ năng học Mác -
- Phân tích được quan hệ giữa con người với tự Lênin –
nhiên: Những vấn đề
- Phân tích được các mối quan hệ xã hội của con lý luận cơ
người: căn cứ vào phạm vi (CN-CN, CN-CĐ); căn cứ bản, Nxb Văn
vào hoạt động (KT, CT, VH, ĐĐ…); hóa- Thông
- Phân tích các chính sách phát huy nhân tố con tin, Hà Nội
người ở Việt Nam hiện nay 2014, tr.235-
- Đánh giá việc thực hiện chính sách phát huy nhân 251.
tố con người ở đơn vị công tác 2. TÀI LIỆU
- Thiết kế chương trình và tổ chức thực hiện chính CẦN ĐỌC
sách phát huy nhân tố con người ở đơn vị công tác [1] Đảng
2.3. Về tư tưởng:   Cộng sản Việt
- Khẳng định được tính khoa học và giá trị của Nam, Văn
quan điểm mácxit về con người; kiện Đại hội
- Phân tích và chứng minh được sai lầm của những đại biểu toàn
luận điệu xuyên tạc quan điểm của triết học Mác - quốc lần thứ
Lênin về vấn đề con người. XII, Nxb
3. Nội dung Chính trị quốc
I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT gia, Hà Nội,
HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI    2016, tr….

74
1.1. Vị trí, vai trò của vấn đề con người trong triết [2] Đảng
học Mác- Lênin Cộng sản Việt
1.1.1. Phê phán một số quan niệm sai lầm về vấn đề Nam, Nghị
con người trong Triết học Mác – Lênin quyết TW
- Triết học Mác – Lênin không có vấn đề con người Năm khóa
- C. Mác chỉ quan tâm vấn đề con người khi còn trẻ XII, Nxb
và bỏ rơi vấn đề con người khi Mác trưởng thành Chính trị quốc
- Triết học Mác – Lênin chỉ chú trọng mặt xã hội gia, Hà Nội,
trong giải quyết vấn đề con người 2016.
1.1.2. Con người là điểm xuất phát và giải phóng [3] C.Mác -
con người là mục đích của triết học Mác – Lênin Ph.Ăngghen,
- Tiếp cận triết học về con người Toàn tập, tập
- Con người là tiền đề của chủ nghĩa duy vật lich sử 3, Nxb Sự
- Quan niệm về tha hóa và khắc phục sự tha hóa bản thật. H. 1995
chất con gnười (Luận cương
- Tính nhân văn, nhân đạo hiện thực của triết học về Phoi-ơ-
Mác - Lênin bắc). tr. 11-
1.2. Bản chất con người 19.: Hệ tư
1.2.1. Một số quan niệm ngoài mácxit về bản chất tưởng Đức.
con người tr.23- 51.
1.2.1.1.Triết học phương Đông:
- Phật giáo
- Nho giáo
- Lão giáo
1.2.1.2. Triết học phương Tây:
- Triết học Hy Lạp cổ đại
- Triết học Tây Âu thời Trung cổ
- Triết học thời kỳ Phục Hưng cận đại
- Triết học cổ điển Đức
1.2.1.3. Giá trị và hạn chế của các tiếp cận ngoài
mác xít về bản chất con người
- Tiếp cận “con người ý thức”
+ Giá trị
+ Hạn chế
- Tiếp cận “con người sinh vật”
+ Giá trị
+ Hạn chế
1.2.2. Quan điểm mác xít về bản chất con người
1.2.2.1. Tiếp cận “con người hiện thực”
- Quan niệm “con người hiện thực” :
- Tính hiện thực của con người
+ Con người là một chỉnh thể thống nhất yếu tố sinh
học và yếu tố xã hội
+ Con người là chủ thể hoạt động

75
1.2.1.2. Luận đề của C.Mác về bản chất con người
- Nêu luận đề “Bản chất con người không phải là cái
trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính
hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa của
những quan hệ xã hội” (C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn
tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995,
trang 11).
- Phân tích luận đề:
+ QHXH là yếu tố cấu thành, đặc trưng bản chất con
người
+ Những quan hệ xã hội cấu thành bản chất con
người trong tính tổng hòa
+ Bản chất con người không cố hữu, bất biến mà gắn
liền với những điều kiện kinh tế, xã hội với bản chất
cấp 1, cấp 2
+Lao động là hoạt động bản chất của con người
-Ý nghĩa phương pháp luận
+ Cần nhận thức đúng tính khoa học của luận đề của
C. Mác , tránh cắt xén, giản lược dẫn đến sai lầm
trong nhận thức và vận dụng
+Cần xem xét toàn diện các mặt, các quan hê KT,
CT, DĐ, VH, XH khi giải quyết vấn đề con người,
tránh phiến diện, giản đơn - Liên hệ thực tế
+ Đấu tranh, phê phán, khắc phục biểu hiện bảo thủ,
thành kiến, định kiến trong việc giải quyết những vấn
đề về con người - nêu dẫn chứng thực tế
+ Quan tâm, chú trọng vấn đề việc làm, điều kiện
làm việc và thu nhập của người lao động - Liên hệ
thực tê
1.3. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
1.3.1. Các khái niệm: xã hội, con người, cá nhân,
nhân cách
1.3.1.1. Khái niệm xã hội
- Kết cấu vật chất, hình thức vận động cao nhất của
vật chất
- Tổ chức của cá nhân hiện thực
+ Về thực chất: Xã hội là sản phẩm sự tác động lẫn
nhau của con người
+ Về phạm vi: nhân loại, tổ chức cộng đồng, gia đình
1.3.1.2. Khái niệm con người
- Chỉnh thể Sinh học - xã hội
- Chủ thể hoạt động, quan hệ, giá trị
- Tồn tại và hoạt động trong những điều kiện nhất
định

76
1.3.1.3. Khái niệm cá nhân
- Là phạm trù lịch sử
- Là con người hiện thực
- Phần tử đơn nhất của cộng đồng
- Đại diện cho cộng đồng xã hội trong một giai đoạn
nhất định
1.3.1.4. Khái niệm nhân cách
- Tiếp cận triết học về “nhân cách”
- Nêu định nghĩa “nhân cách”
- Các yếu tố tác động đến sự hình thành nhân cách:
+ Yếu tố sinh học
+Môi trường, hoàn cảnh sống
+ Hoạt động của cá nhân
+Ý nghĩa phương pháp luận
1.3.2. Biện chứng giữa cá nhân và xã hội
1.3.2.1. Vai trò của xã hội đối với cá nhân
- Môi trường tồn tại và phát triển cá nhân;
- Phương thức thực thi nhu cầu, lợi ích cá nhân;
- Cơ sở đánh giá sự trưởng thành cá nhân;
1.3.2.2. Vai trò của cá nhân đối với xã hội
- Hoạt động của cá nhân là động lực phát triển cá
nhân, xã hội
- Sự phát triển của cá nhân là tiêu chuẩn của phát
triển và tiến bộ xã hội;
1.3.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Nền tảng của quan hệ cá nhân và xã hội là quan hệ
lợi ích
- Lợi ích của chủ thể là động lực của hoạt động
- Thực chất của tổ chức, quản lý:
II. VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI VÀ
PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
2.1. Vấn đề xây dựng con người mới
2.1.1. Các dấu hiệu bản chất của con người mới
- Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu
vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn
lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn
kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích
chung.
- Có lối sống lành mạnh, nếp sống vǎn minh, cần
kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương
phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ

77
và cải thiện môi trường sinh thái.
- Lao động chǎm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có
kỹ thuật, sáng tạo, nǎng suất cao vì lợi ích của bản
thân, gia đình, tập thể và xã hội.
- Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ
chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực.
2.1.2. Nguyên tắc phương pháp luận của việc xây
dựng con người mới
2.1.2.1. Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực
của quá trình đổi mới
2.1.2.2. Con người vừa là sản phẩm vừa là chủ thể
của quá trình đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước
2.1.2.3. Phát huy nguồn lực con người là vấn đề
chiến lược trong quá trình đẩy mạnh CNH,HĐH đất
nước.
2.2. Nhân tố con người và những giải pháp chủ yếu
nhằm phát huy nhân tố con người ở Việt Nam
2.2.1. Khái niệm nhân tố con người
2.2.2.1. Khái niệm nhân tố con người ( trang 255)
- Các cách tiêp cận:
+ Tiếp cận hệ thống
+ Tiếp cận hoạt động
- Định nghĩa “nhân tố con người ” là hệ thống
các yếu tố,- các đặc trưng quy định vai trò của chủ
thể tích cực, sáng tạo của con người, bao gồm một
chỉnh thể thống nhất giữa mặt hoạt động với tổng
hoà các đặc trưng về phẩm chất, năng lực của con
người trong một quá trình biến đổi và phát triển xã
hội nhất định.
- Phân biệt các khái niệm:
+ Nhân tố con người, nguồn lực con người ( nguồn
nhân lực)
2.2.1.2.Đặc trưng nhân tố con người
- Tính chủ thể: gắn với hoạt động, chủ động, tích
cực, sáng tạo
- Tính xã hội : Gắn với các quan hệ xã hội
2.2.2.2 Phát huy nhân tố con người
Là quá trình thực hiện các giải pháp gia tăng các yếu
tố:
- Thể chất
- Trí tuệ
- Phẩm chất
2.2.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nhân
tố con người ở Việt Nam

78
2.2.2.1. Nhóm giải pháp về kinh tế - xã hội
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
-Tiếp tục đẩy mạnh CNH- HĐH, phát triển kinh tế xã
hội
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống chính sách
xã hội
- Chú trọng giải quyết vấn đề cấp bách về lao động,
việc làm và điều kiện làm việc; Thực hiện chính
sách xóa đói, giảm nghèo
2.2.2.2.Nhóm giải pháp về giáo duc- đào tạo
- Xây dựng một chiến lược giáo dục – đào tạo toàn
diện, đồng bộ, tích cực và hiệu quả
- Tăng cường đầu tư cho giáo dục
- Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp trong
giáo dục- đào tạo
- Phối hợp các tổ chức, các lực lượng, các tổ chức,
loại hình gíao dục đào tạo
2.2.2.3. Nhóm giải pháp về chính trị, văn hóa, tinh
thần
- Nâng cao trình độ nhân thức chính trị của nhân dân
và đảng viên; mở rộng phát huy dân chủ; Tăng
cường vai trò kiểm tra, giám sát, phản biện của nhân
dân
- Đấu tranh tham nhũng, làm trong sạch bộ máy
Đảng và Nhà nước, chống “ tự diễn biến ”, “tự
chuyển hóa”
- Đẩy mạnh cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng,
văn hóa; Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa
truyền thống và tận dụng lợi thế của các loại hình
hoạt động văn hóa, nghệ thuật
- Mở rộng giao lưu, chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế;
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Thuyết trình (giảng viên)- nghe giảng (học
viên)
4.2. Thảo luận nhóm:
- Phân tích vai trò của yếu tố sinh học và yếu tố xã
hội đối với sự phát triển con người ;
- Phân tích vai trò của các nhân tố tác động tới sự
hình thành nhân cách
- Nêu dẫn chứng thực tế và phân tích vai trò của xã
hội đối với cá nhân. Ý nghĩa trong việc xây dựng con
người mới ở Việt Nam hiện nay

79
4.3. Bài tập
1. Phân tích luận đề của C.Mác về bản chất con
người; “ Trong tính hiện thực của nó, bản chất con
người là tổng hòa của những quan hệ xã hội”
(C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội 1995, trang 11). Ý nghĩa phương pháp luận/
2. Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong việc
phát huy nhân tố con người trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay nói
chung và ở địa phương, đơn vị nói riêng?
4.4. Tự học
1. Quan niệm của Đảng cộng sản Việt Nam về việc
xây dựng con người mới, phát huy nhân tố con
người, nguồn nhân lực chất lượng cao
2. Các giải pháp cơ bản phát huy nhân tố con người
Việt Nam hiện nay
3. Đánh giá những thành công và hạn chế trong việc
phát huy nhân tố con người ở đơn vị công tác
5. Yêu cầu học viên
5.1. Đọc tài liệu
Học viên nghiên cứu các tài liệu được giới thiệu
trong đề cương môn học:
5.2. Thảo luận
- Phân tích cơ sở triết học và nội dung quan điểm
“Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của
chiến lược và mọi chính sách phát triển “
5.3. Làm bài tập
- Văn kiện Đại Hội XII của Đảng cộng sản Việt Nam
đã xác định: “ Xây dựng con người VN đẹp về nhân
cách, đạo đức, tâm hồn; cao về trí tuệ, năng lực, kĩ
năng sáng tạo; khỏe về thể chất; nâng cao trách
nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tôn trọng và
tuân thủ pháp luật; phát huy tốt vai trò chủ thể sáng
tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc’”( tr.29).. Phân tích cơ sở Triết học, nội dung
luận điểm và đề xuất kiến nghị, giải pháp cho địa
phương, đơn vị
- Đánh giá những kết quả và hạn chế trong việc phát
huy nhân tố con người ở địa phương, đơn vị của
đồng chí
- Để phát huy nhân tố con người trong hoạt động
thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ ở địa phương, đơn vị
cần thực hiện những giải pháp nào?
5.4. Ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống, làm

80
việc nhóm phát biểu khi được phép
6. Câu hỏi đánh giá
6.1. Trước giờ lên lớp
-Nêu ý kiến về: Câu danh ngôn mà C. Mác thích nhất
khi trả lời con gái “Những gì thuộc về con người đều
không xã lạ đối với tôi”
- Sáu nhiệm vụ trong tâm trong nhiệm kì ĐH XII:”
Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về đạo
đức tư cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm
việc”( tr.53). Hãy phân tích cơ sở triết học, nội dung
yêu cầu
6.2.Trong giờ lên lớp
- Nêu những giá trị và hạn chế của các quan điểm
triết học về con người trong lịch sử tiết học
- Nêu bước ngoặt cách mạng do triết học Mác tạo
nên về vấn đề con người
- Phân tích vai trò của yếu tố sinh học và yếu tố xã
hội với bản chất con người ;
- Nhân cách là gì? Phân tích vai trò của các nhân tố tác
động đến sự hình thành nhân cách
- Phân tích vai trò của xã hội đối với sự phát triển cá
nhân.
- Phân tích vai trò cá nhân của đối với sự phát triển
xã hội
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các khái niệm
“nhân tố con người”, “nguồn lực con người ”, “ nguồn
nhân lực”; “Phát huy nhân tố con người”; “phát triển
nguồn nhân lực”.
6.3. Sau giờ lên lớp
1. Phân tích quan điểm của Triết học Mác - Lênin về
bản chất con người; Ý nghĩa phương pháp luận của
việc học tập nghiên cứu vấn đề triết học về con người
2. Phân tích quan hệ biện chứng giữa cá nhân và xã
hội; Ý nghĩa phương pháp luận trong xây dựng con
người mới ở Việt Nam hiện nay
4. Đánh giá những hành công và hạn chế về việc phát
huy nhân tố con người ở địa phương, đơn vị đồng chí
công tác? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục?
5. Phân tích tác động của cách mạng công nghiệp lần
thứ tư ( 4.0) đối với việc phát huy nhân tố con người
ở Việt Nam ( qua thực tế địa phương, đơn vị)

81
CHUYÊN ĐỀ 10 SỐ TÀI LIỆU
TIẾT
BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI HỌC TẬP
5
VỚI VIỆC XÂY DỰNG Ý THỨC XÃ HỘI MỚI Ở VIỆT NAM

1. Mục tiêu LT: 3 I. Tài liệu


Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: BT: 2 phải đọc: (3)
1.1. Về kiến thức TL: 2 1. Hồ Chí
- Nội dung các khái niệm tồn tại xã hội và ý thức Minh: Toàn
xã hội. tập, tập 10,
- Nội dung mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý Nxb. Chính
thức xã hội: trị quốc gia,
+ 3 biểu hiện vai trò quyết định của tồn tại xã Hà Nội,
hội đối với ý thức xã hội; 2006, tr. 309
+ 5 biểu hiện tính độc lập tương đối của ý thức - 316.
xã hội. 2. Đảng Cộng
- Đặc điểm, nội dung và yêu cầu xây dựng ý sản Việt
thức mới ở Việt Nam. Nam: Văn
+ Nội hàm khái niệm và 3 đặc điểm của ý thức kiện Hội nghị
xã hội mới. lần thứ tư
+ 3 nội dung xây dựng ý thức xã hội mới: Ban Chấp
; Xây dựng ý thức mới dựa trên nền tảng chủ hành Trung
nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. ương Đảng,
; Ý thức mới gắn với chuẩn giá trị đạo đức, pháp Khóa XII
luật, thẩm mỹ, khoa học. về tăng
; Ý thức mới kế thừa giá trị truyền thống dân tộc cường xây
và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, thể hiện dựng, chỉnh
tính tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. đốn Đảng;
- Yêu cầu xây dựng ý thức mới: ngăn chặn,
+ Gắn với việc xây dựng nền kinh tế mới, văn đẩy lùi
hóa mới và con người mới. sự suy thoái
+ Kết hợp giữa xây và chống. về tư tưởng
+ Kết hợp giữa kế thừa và đổi mới. chính trị, đạo
+ Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng trong quần đức, lối sống,
chúng. những biểu
1.2. Về kỹ năng hiện "tự diễn
- Phân tích cơ sở khách quan của những hiện biến", Nxb.
tượng tinh thần, ý thức. Chính trị
- Thiết kế các chương trình, hoạt động xây dựng quốc gia, Hà
văn hóa mới, con người mới. Nội, 2016.
1.3 Về tư tưởng 3. Học viện
- Chủ động trong xây dựng ý thức xã hội mới - ý Chính trị quốc
thức xã hội chủ nghĩa. gia Hồ Chí
- Đấu tranh chống ảnh hưởng tiêu cực của ý thức Minh, GÍAO
xã hội cũ trong quá trình xây dựng xã hội mới, TRÌNH CAO
82
đấu tranh hạn chế những tác động tiêu cực về tư CẤP LÝ LUẬN
tưởng, văn hoá trong hội nhập quốc tế. CHÍNH TRỊ,
2. Chuẩn đầu ra Khối kiến thức
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thứ nhất, TẬP
thể: 1, TRIẾT HỌC
2.1. Về kiến thức MÁC - LÊNIN,
- Định nghĩa được các khái niệm tồn tại xã hội Nxb. Lý luận
và ý thức xã hội chính trị, Hà
- Luận giải được nội dung khái niệm tồn tại xã Nội, 2014, tr.
hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội. 263 - 282.
- Phân tích được bản chất của ý thức xã hội và
kết cấu của ý thức xã hội. II. Tài liệu
- Phân tích được quan hệ biện chứng giữa tồn tại nên đọc: (3)
xã hội và ý thức xã hội: 1. Đảng Cộng
+ Phân tích được ba nội dung thể hiện tồn tại xã sản Việt
hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản Nam, Văn
ánh tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã kiện Hội nghị
hội. lần thứ năm
+ Phân tích được năm nội dung thể hiện tính độc lập Ban Chấp
tương đối của ý thức xã hội. hành Trung
- Làm rõ ý thức xã hội mới ở Việt Nam. ương Đảng,
+ Định nghĩa ý thức xã hội mới... khoá VIII.
+ Nguồn gốc của ý thức xã hội mới ở nước ta... Nxb. Chính
+ Tầm quan trọng của việc xây dựng ý thức xã trị quốc gia,
hội mới ở nước ta... Hà Nội,
- Phân tích được bốn vấn đề phương pháp luận 1998.
về xây dựng ý thức xã hội mới ở Việt Nam hiện 2. Đảng Cộng
nay. sản Việt
2.2. Về kỹ năng Nam: Nghị
Vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng giữa quyết Hội
tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào thực hiện nghị lần thứ
nhiệm vụ xây dựng ý thức xã hội mới ở nước ta chin Ban
hiện nay. Chấp hành
2.3. Về tư tưởng Trung ương
- Ý thức chủ động trong xây dựng ý thức xã hội Đảng, khóa
mới - ý thức xã hội chủ nghĩa. XI. Chính trị
- Đấu tranh chống ảnh hưởng tiêu cực của ý quốc gia, Hà
thức xã hội cũ trong quá trình xây dựng xã hội Nội, 2014.
mới, đấu tranh hạn chế những tác động tiêu cực 3. Đảng Cộng
về tư tưởng, văn hoá trong hội nhập quốc tế. sản Việt
3. Nội dung Nam: Văn
I. BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI kiện Đại hội
VÀ Ý THỨC XÃ HỘI Đại biểu toàn
1.1. Các khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã quốc lần thứ

83
hội XII, Nxb.
1.1.1. Tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của Chính trị
tồn tại xã hội quốc gia, Hà
1.1.1.1. Định nghĩa tồn tại xã hội Nội, tr. 126 -
- Định nghĩa tồn tại xã hội 132, 299 -
Tồn tại xã hội là toàn bộ những gì thuộc đời 304.
sống vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất mà
xã hội loài người dựa vào để tồn tại và phát
triển.
- Khái niệm tồn tại xã hội bao hàm các nội
dung sau đây:
+ Khái niệm tồn tại và khái niệm tồn tại xã hội.
+ Khái niệm tồn tại xã hội không đồng nhất với
khái niệm tồn tại khách quan
- Khái niệm tồn ồn tại xã hội bao gồm cả đời
sống vật chất (quan hệ vật chất xã hội) và điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Như vây, nếu không thấy điều kiện sinh hoạt
vật chất thì rơi vào lập trường duy tâm, nhưng
nếu không thấy các quan hệ vật chất thì rơi vào
sai lầm khi giải thích nguyên nhân của các hiện
tượng ý thức xã hội.
1.1.1.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
- Tồn tại xã hội bao gồm những yếu tố cơ bản,
đó là:
+ Phương thức sản xuất vật chất.
+ Điều kiện tự nhiên
+ Dân số và mật độ dân số....;
trong đó, phương thức sản xuất vật chất là yếu tố
cơ bản giữ vai trò quyết định đối với sự phát
triển của xã hội.
- Ngoài những yếu tố cơ bản đó, tồn tại xã hội
còn bao hàm các yếu tố khác rất quan trọng, đó
là các quan hệ vật chất về gia đình, giai cấp,
dân tộc, cộng đồng quốc tế.
1.1.2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức
xã hội
1.1.2.1. Định nghĩa ý thức xã hội
- Định nghĩa ý thức xã hội:
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã
hội bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng
những tình cảm, tâm trạng, truyền thống, tập
quán v.v… của những cộng đồng người phản ánh
tồn tại xã hội của họ ở những giai đoạn lịch sử

84
nhất định.
- Nói tới ý thức xã hội, cần chú ý
rằng:
+ Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã
hội, bản chất của ý thức xã hội chỉ là cái phản
ánh tồn tại xã hội, thuộc đời sống tinh thần, chứ
không phải toàn bộ đời sống tinh thần của xã
hội.
+ Phân biệt ý thức, ý thức xã hội và ý thức cá
nhân, giữa chúng có sự giống nhau là lĩnh vực ý
thức, tinh thần; nhưng chúng có sự khác nhau
nhất định:
Ý thức nói chung là nói khả năng tư duy của con
người. - Nói tới ý thức là nói đến một phạm trù
triết học rộng nhất đối lập với phạm tù vật chất.
Ý thức xã hội không còn là ý thức nói chung,
không nói chức năng của bộ óc người nữa, mà là
nói đến nội dung phản ánh xã hội trong một giai
đoạn lịch sử xã hội nhất định của nó là gì?
Ý thức cá nhân là ý thức của mỗi con người cụ
thể, riêng biệt thông qua lăng kính chủ của
người đó, nó không được lặp lại ý thức của bất
cứ một người nào khác.
Ý thức, ý thức xã hội và ý thức cá nhân là sự
biểu hiện mối quan hệ của các phạm trù cái phổ
biến (ý thức), cái đặc thù (ý thức xã hội) và cái
đơn nhất (ý thức cá nhân) trong đời sống xã hội.
+ Nói tới ý thức xã hội và ý thức cá nhân, phải
thấy được sự thống nhất biện chứng giữa chúng.
1.1.2.2. Kết cấu của ý thức xã hội
- Kết cấu của ý thức xã hội
+ Tuỳ theo góc độ xem xét, có thể phân ý thức
xã hội thành các các dạng sau đây:
Thứ nhất, từ góc độ cộng đồng chủ thể mang ý
thức (của các nhóm, tập đoàn, giai cấp trong xã
hội), ý thức xã hội có thể được chia thành các bộ
phận như ý thức nông dân, ý thức công nhân, ý
thức tư sản…
+ Từ nội dung, lĩnh vực phản ánh, ý thức xã hội có
những hình thái khác nhau:
Chúng khác nhau là do mỗi một hình thái ý thức
xã hội phản ánh một lĩnh vực khác nhau của tồn
tại xã hội.
Sự xuất hiện hoặc sự lọai trừ một hình thái ý

85
thức xã hội nào đó đều phụ thuộc vào tình trạng
và nhu cầu của tồn tại xã hội.
+ Theo trình độ phản ánh: ý thức xã hội bao
gồm ý thức xã hội thông thường và ý thức xã hội
lý luận.
Ở trình độ ý thức xã hội thông thường (bao gồm
tri thức kinh nghiệm và tâm lý xã hội), tâm lý xã
hộicó vai trò đặc biệt quan trọng.
Ở trình độ ý thức xã hội lý luận (bao gồm tri
thức khoa học và hệ tư tưởng), ý thức xã hội
được thể hiện một cách tập trung và sâu sắc ở hệ
tư tưởng.
- Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
+ Định nghĩa tâm lý xã hội
+ Tính phức tạp của tâm lý xã hội
+ Đặc điểm của tâm lý xã hội ...
- Hệ tư tưởng xã hội
+ Định nghĩa
+ Đặc điểm của hệ tư tưởng xã hội ...
- Mối quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư
tưởng xã hội
1.1.2.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội
- Cơ sở khách quan của tính giai cấp của ý thức
xã hội là ở chỗ, hiện thực cuộc đời đang còn giai
cấp.
- Do điều kiện sinh hoạt vật chất riêng, địa vị và lợi ích
không giống nhau, do vậy, ý thức xã hội của các giai
cấp cấp không giống nhau, thậm chí đối lập nhau.
- Ý thức của các giai cấp trong xã hội có sự tác
động qua lại lẫn nhau
- Trong xã hội có nhiều giai cấp, giai cấp nào chiếm
địa vị thống trị về kinh tế thì hệ tư tưởng của giai cấp
đó cũng trở thành hệ tư tưởng thống trị của xã hội.
1.2. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
- Không thể tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội
trong bản thân nó mà phải tìm trong đời sống vật
chất hiện thực.
- Do ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, cho
nên tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội
như thế ấy (Thể hiện qua năm hình thái kinh tế -
xã hội)
- Về bản chất, ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh tồn
tại xã hội, bị quy định bởi tồn tại xã hội, phụ thuộc
vào tồn tại xã hội; mỗi khi tồn tại xã hội biến đổi thì
86
những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm
về chính trị, pháp quyền … cũng biến đổi theo
cùng với sự phát triển của tồn tại xã hội.
- Trong xã hội có giai cấp đối kháng, do điều
kiên sinh hoạt vật chất của các giai cấp có khác
nhau, nên ý thức tư tưởng của các giai cấp cũng
khác nhau (ý thức xã hội cũng mang tính giai cấp).
1.3. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
1.3.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn
tại xã hội
- Về mặt nhận thức
- Về mặt xã hội
- Nguyên nhân của hiện tượng ý thức xã hội
thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội ...
1.3.2. Tính vượt trước của tư tưởng tiến bộ so
với tồn tại xã hội
Ý nghĩa của nội dung này ...
1.3.3. Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức
xã hội
Ý nghĩa của nội dung này ...
1.3.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý
thức xã hội trong sự phát triển của chúng
Ý nghĩa của nội dung này ...
1.3.5. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã
hội theo nhiều chiều: thuận hoặc nghịch, thúc
đẩy hoặc kìm hãm
II. XÂY DỰNG Ý THỨC XÃ HỘI MỚI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
3.1. Đặc điểm của ý thức xã hội mới ở Việt
Nam
- Định nghĩa ý thức xã hội mới...
- Nguồn gốc của ý thức xã hội mới ở nước ta...
- Tầm quan trọng của việc xây dựng ý thức xã
hội mới ở nước ta...
3.2. Xây dựng ý thức xã hội mới ở Việt Nam
hiện nay - Một số vấn đề phương pháp luận
- Xây dựng ý thức xã hội mới là một bộ phận
không thể tách rời với công cuộc xây dựng nền
kinh tế mới, nền văn hoá mới, con người mới
- Quá trình xây dựng ý thức xã hội mới là quá trình kết
hợp giữa “xây” và “chống”
- Kế thừa và đổi mới trong quá trình xây dựng ý
thức xã hội mới
- Phát huy vai trò của ý thức xã hội mới trong sự
87
nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1 Thuyết trình (giảng viên) - nghe giảng
(học viên)
- Giảng viên kết hợp phương pháp thuyết trình
với các phương pháp tích cực khác như nêu vấn
đề, thảo luận theo nhóm, hỏi đáp… kết hợp với
sử dụng các phương tiện hiện đại.
- Học viên cần phải có sự chủ động nghe giảng,
tích cực tham gia giải quyết các vấn đề mà giảng
viên đưa ra qua mỗi phần bài giảng.
4.2. Thảo luận nhóm
- Luận giải được nội dung khái niệm tồn tại xã
hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội.
- Phân tích được khái niệm ý thức xã hội
- Phân tích được kết cấu của ý thức xã hội
- Làm rõ tính giai cấp của ý thức xã hội
- Phân tích được quan hệ biện chứng giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội:
- Làm rõ được ý thức xã hội mới ở Việt Nam
- Phân tích được bốn vấn đề phương pháp luận
về xây dựng ý thức xã hội mới ở Việt Nam hiện
nay
4.3. Bài tập
4.3.1.Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm
Mác - Lênin về biện chứng giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội đối với việc xây dựng ý thức xã
hội mới ở nước ta hiện nay.
4.3.2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối
với ý thức xã hội.
4.3.3. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
4.4. Tự học
Học viện tự nghiên cứu, tự học mục:
- “II. XÂY DỰNG Ý THỨC XÃ HỘI MỚI Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY"
- "3.1. Đặc điểm của ý thức xã hội mới ở Việt Nam"
- "3.2. Xây dựng ý thức xã hội mới ở Việt Nam hiện
nay - Một số vấn đề phương pháp luận”.
5. Yêu cầu học viên
5.1. Đọc tài liệu trước khi nghe giảng
5.2. Thảo luận theo nhóm ở lớp học và ngoài lớp
học.
5.3. Làm bài tập ở lớp học và ngoài lớp học.
5.4. Ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống, phát biểu

88
khi được phép
- Học viên kết hợp nghe giảng với ghi chép đầy
đủ.
- Tích cực tham gia tranh luận các vấn đề mà
giảng viên nêu ra.
6. Câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp
6.1. Trước giờ lên lớp
6.1.1. Tìm hiểu tư cách và đạo đức cách mạng của
Hồ Chí Minh?
6.1.2. Tìm hiểu thực chất của nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc mà chúng ta
đang xây dựng là nền văn hóa của thể chế kinh tế thị
trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và đô thị hóa đất nước?
6.1.3. Tìm hiểu Nghị quyết Trung ương IV, Khóa
XII của Đảng Cộng sản Việt Nam về tăng cường xây
dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,
những biểu hiện "tự diễn biến",
6.2. Trong giờ lên lớp
6.2.1. Hãy làm rõ khái niệm tồn tại và khái
niệm tồn tại xã hội?
6.2.2. Tồn tại xã hội bao gồm những yếu tố cơ
bản nào? Trong đó, phương thức sản xuất vật
chất là yếu tố cơ bản giữ vai trò quyết định đối
với sự phát triển của xã hội. Vì sao?
6.2.3. Ý thức xã hội có đồng nhất với toàn bộ
đời sống tinh thần của xã hội không? Vì sao?
6.2.4. Hãy làm rõ kết cấu của ý thức xã hội
theo quan niệm của triết học Mác - Lênin?
6.2.5. Hãy làm rõ tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội thể hiện ở những nội dung nào?
6.2.6. Hiểu thế nào là tính độc lập tương đối
của ý thức xã hội?
6.2.7. Hãy làm rõ ý thức xã hội thường lạc
hậu so với tồn tại xã hội thể hiện mặt nhận thức?
6.2.8. Hãy làm rõ ý thức xã hội thường lạc
hậu so với tồn tại xã hội thể hiện mặt xã hội?
6.2.9. Nguyên nhân của hiện tượng ý thức xã
hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là
gì?
6.2.10. Hãy đề xuất các giải pháp khắc phục

89
sự lạc hậu của ý thức xã hội trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
6.2.11. Có phải ý thức xã hội không còn bị
tồn tại xã hội quyết định khi tư tưởng tiên tiến
có thể vượt trước tồn tại xã hội?
6.2.12. Làm rõ tính kế thừa trong sự phát triển
của ý thức xã hội và ý nghĩa của nó?
6.2.13. Làm rõ sự tác động qua lại giữa các
hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của
chúng?
6.2.14. Tính chất và hiệu quả sự tác động của
ý thức xã hội đến tồn tại xã hội phụ thuộc vào
các điều kiện nào?
6.2.15. Hãy làm rõ đặc điểm của ý thức xã hội
mới ở Việt Nam?
6.2.16. Vì sao xây dựng ý thức xã hội mới là
một bộ phận không thể tách rời với công cuộc
xây dựng nền kinh tế mới, nền văn hoá mới, con
người mới?
6.2.17. Tại sao quá trình xây dựng ý thức xã
hội mới phải là quá trình kết hợp giữa “xây” và
“chống”?
6.2.18. Hiểu kế thừa và đổi mới trong quá
trình xây dựng ý thức xã hội mới như thế nào?
6.2.19. Tại sao phải tăng cường học tập lý
luận, tuyên truyền, giáo dục, vận dụng sáng tạo
và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh trong quá trình xây dựng ý thức xã
hội mới?
6.3. Sau giờ lên lớp
6.3.1. Ý nghĩa phương pháp luận của quan
điểm Mác- Lênin về biện chứng giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội đối với việc xây dựng ý
thức xã hội mới ở nước ta hiện nay.
6.3.2. Hãy làm rõ khái niệm tồn tại xã hội và các yếu
tố cơ bản của tồn tại xã hội?
6.3.3. Hãy làm rõ khái niệm ý thức xã hội và
kết cấu của ý thức xã hội?
6.3.4. Hãy làm rõ vai trò quyết định của tồn tại
xã hội đối với ý thức xã hội?

90
6.3.5. Vì sao ý thức xã hội có tính độc lập
tương đối ?
6.3.6. Hãy làm rõ một số vấn đề phương pháp
luận trong việc xây dựng ý thức xã hội mới ở
Việt Nam hiện nay.

Hà Nội, ngày 14 tháng 6 năm 2017


GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA

PGS, TS. Nguyễn Vĩnh Thanh PGS, TS. Lê Thị Thủy

91
2. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN

1. Thông tin chung về môn học


- Tổng số tiết quy chuẩn: 90 tiết (Lý thuyết: 45; Thảo luận: 15; Tự
nghiên cứu: 20; Thực tế môn học: 10).
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Đối với giảng viên: chuẩn bị giáo án, giáo trình và các phương tiện
hỗ trợ giảng dạy cần thiết.
+ Đối với học viên: Chuẩn bị vở ghi, giáo trình và các tài liệu học tập
cần thiết.
- Khoa giảng dạy: Kinh tế chính trị học.
- Số điện thoại: 0243.8540207. Email người điều hành: doanta07@gmail.com
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
- Vị trí môn học: Kinh tế chính trị học Mác – Lênin nằm trong khối
kiến thức thứ nhất (Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh), chiếm
90/1.590 tiết của chương trình Cao cấp lý luận chính trị.
- Vai trò môn học: Kinh tế chính trị học Mác – Lênin là một trong ba
bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Mác - Lênin, có vai trò cung cấp kiến thức
cơ bản về kinh tế, góp phần hình thành kiến thức nền tảng về lý luận chính trị,
làm cơ sở cho việc củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy
khoa học và năng lực, phương pháp lãnh đạo, quản lý, phương pháp tu dưỡng
nhân cách của người cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu của đất nước
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập và phát triển.
- Về kiến thức: cung cấp cho học viên:
+ Những lý luận cơ bản của kinh tế chính trị học Mác – Lênin, gồm:
Quá trình hình thành và phát triển; Học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng
dư; Bản chất, nguyên nhân ra đời và những biểu hiện chính của chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước; Nội dung cơ bản của kinh tế thị trường, kinh tế thị
trường định hướng XHCN; Vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế; Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
So sánh sự biểu hiện của quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư ; Cơ
chế kinh tế của nghĩa tư bản trrong các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư
bản; Những nhận thức mới về sở hữu – trước và sau đổi mới ở Việt Nam;
Phân tích bản chất của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; Thực tiễn quan
hệ sở hữu và thành phần kinh tế; Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới,
nội dung và điều kiện tiền đề để đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh
tế tri thức ở Việt Nam trong bối cảnh mới.
Vận dụng lý luận kinh tế chính trị học Mác – Lênin như: Đối tượng và
phương pháp nghiên cứu; Lý luận giá trị, lý luận giá trị thặng dư; Cơ chế kinh
tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước để nhận biết bản chất các hiện
tượng và quá trình kinh tế, giải quyết hiệu quả các vấn đề kinh tế xã hội phát
sinh. Lý luận về kinh tế thị trường, về sở hữu; về công nghiệp hóa, hiện đại
hóa gắn với phát triển tế tri thức vào hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị

92
trường định hướng XHCN ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
tế và phát triển kinh tế ngành/địa phương/lĩnh vực nơi học viên công tác.
- Về kỹ năng: cung cấp cho học viên:
Kỹ năng tư duy logic, hệ thống để nhận diện các vấn đề kinh tế theo
phương diện của Kinh tế chính trị học Mác – Lênin.
Kỹ năng phân tích đánh giá, phản biện, hoạch định, tư vấn chính sách
và giải quyết các vấn đề thực tiễn nảy sinh trong phát triển kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam của các chủ thể kinh tế.
- Về tư tưởng:
Củng cố, xây dựng niềm tin khoa học, lập trường giai cấp công nhân
đối với phát triển kinh tế - xã hội đất nước trên cơ sở xây dựng và phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế trong thời đại
ngày nay.
Nhận thức đúng đắn vai trò của chủ nghĩa tư bản trong tiến trình phát
triển của lịch sử, từ đó cũng cố niềm tin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Nhận thức sâu sắc hơn về các quy luật phát triển kinh tế thị trường
củng cố và khắc sâu niềm tin vào đường lối, chính sách phát triển kinh tế
trong TKQĐ lên CNXH của Đảng và Nhà nước ta.
Nhận thức đúng đắn quá trình xây dựng và phát triển mô hình kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam nhằm quán triệt các quan điểm
đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về về sở
hữu, về CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức để thúc đẩy phát triển kinh tế đất
nước, chủ động sáng tạo trong hoạch định và tổ chức thực thi chính sách.
3. Tài liệu học tập
3.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp lý
luận chính trị, Tập 2: Kinh tế chính trị Học Mác – Lênin, NXB Lý luận Chính
trị, H.2014.
2. Nghị quyết TW5, khóa XII về Phát triển kinh tế tư nhân trở thành
một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tiếp
tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
3. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, IX, X, XI, XII. Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, H. 1996; 2001;
2006; 2011, 2016;
3.2. Tài liệu nên đọc
1. Học viện Chính trị Khu vực I, Khoa Kinh tế chính trị học, Kinh tế
học Chính trị Mác - Lê Nin, tập I: Về phương thức sản xuất TBCN; tập II:
Những vấn đề Kinh tế chính trị trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam, Nxb
Thông tin & Truyền thông, H. 2016.
2. V.I.Lênin, Toàn tập, NXB CTQG, H., 2005, Tập 30, tr.173; Tập 38,
tr.464; Tập 39, tr.309-310; Tập 41, tr.93, 294-295; Tập 43, tr.248, 253, 254,
270-274, 295, 400, 445; Tập 44, tr 189, 288-289; Tập 45, tr.442.

93
3. - C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 23, Nxb chính trị quốc gia, Hà
Nội. 1993, tr. 16, 61, 63, 65, 70, 72, 119, 158, 215, 253, 851; Tập 23, Nxb
chính trị quốc gia, Hà Nội.2002, tr. 221, 222, 249, 250, 294, 295, 297, 298,
312, 313, 314, 467, 468, 817, 818, 880, 881, 882; Tập 25, phần 1, Nxb chính
trị quốc gia
- Sự thật, Hà Nội, 1994, tr. 320, 352, 357, 358, 364; Tập 26, phần I, Nxb
chính trị quốc gia, Hà Nội.2002, tr. 215 - 217, 583, 585, 521-522; Tập 25,
phần 5, chương IX.
4. Nhiệm vụ của học viên
4.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lên lớp: lớn hơn hoặc bằng 80% số thời lượng của môn học: 50/60
tiết trên lớp, tham gia nghiên cứu thực tế môn học và hoàn thành các bài tập,
tình huống được giao.
- Chuẩn bị thảo luận: nội dung thảo luận tập trung những vấn đề sau
đây:
(1) . Đối tượng nghiên cứu Kinh tế chính trị (KTCT) của các trường phái
trong các tư tưởng kinh tế.
(2) . Những đóng góp của C.Mác và V.I Lênin trong việc hình thành và
phát triển kinh tế chính trị học Mác – Lênin và ý nghĩa của nó.
(3) . Vận dụng quy luật giá trị vào phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam.
(4) . Vận dụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư vào phát triển
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
(5) . Vai trò lịch sử, xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước và các bài học nghiên cứu.
(6) . Vận dụng lý luận KTTT vào công tác quản lý nhà nước nhằm thúc
đẩy phát triển kinh tế địa phương, ngành, lĩnh vực nơi học viên công
tác.
(7) . Luận giải: “Kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của
nền kinh tế” (Văn kiện đại hội XII, trang 107-108). Điều kiện để kinh
tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế.
(8) Vận dụng lý luận cơ cấu sở hữu vào phát triển các hình thức tổ chức
kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
(9) . Nhận thức về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện
nay.
(10). Vận dụng lý luận CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức vào
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
4.2. Phần thực tế chuyên môn
- Nghiên cứu, học tập các mô hình thực tiễn gắn với môn học: Học viên
sẽ được đi nghiên cứu, học tập các mô hình thực tiễn gắn với các chủ đề liên
quan: Mô hình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn; khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu công nghệ cao; đặc khu kinh tế, công nghiệp phụ trợ; kinh tế trang
trại; khu nông nghiệp công nghệ cao, khu kinh tế cửa khẩu, làng nghề,...
- Viết báo cáo kết quả thu nhận được: bài thu hoạch thực tế 5-6 trang A4.

94
- Phù hợp với điều kiện thực tế của Học viên: các mô hình thực tiễn
được lựa chọn cụ thể cho từng lớp, gắn với địa phương nơi công tác hoặc các
mô hình tiên tiến, điển hình cần nghiên cứu học tập hoặc nhân rộng.
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thực dạy học
Tên chuyên đề Số tiết Tài liệu học tập
Chuyên đề 1: Khái quát lịch sử hình thành và phát
triển của kinh tế chính trị học Mác – Lênin
10 tiết
1. Mục tiêu: (1).Giáo trình
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: LT: 8 Cao cấp lý luận
- Về kiến thức: Tiết chính trị, Tập 2:
+ Quá trình hình thành tiền đề lý luận của KTCT TL: 2 Kinh tế chính trị
Mác – Lênin; Tiết Học Mác –
+ Đối tượng của KTCT Mác – Lênin; Lênin, NXB Lý
+ Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác – luận Chính trị,
Lênin; H.2014.
+ Những nội dung chủ yếu của KTCT Mác - Bài 1: Trang 7
Lênin; – 66
+ Sự phát triển của KTCT Mác – Lênin.
- Về kỹ năng: (2) C.Mác –
+ Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa hóa khoa Ăngghen, Toàn
học trong nhận thức các vấn đề kinh tế. tập, Nxb Chính
+ Kỹ năng phân tích đánh giá việc vận dụng các trị quốc gia - Sự
quy luật kinh tế trong hoạch định các chính sách thật, H.1995,
kinh tế dưới cách tiếp cận của kinh tế chính trị Tập 19, 23, 25,
học Mác – Lênin. 26;
- Về tư tưởng:
Góp phần xây dựng niềm tin khoa học, lập trường (3) V.I Lênin,
giai cấp công nhân đối với phát triển kinh tế - xã Toàn tập, Nxb
hội đất nước trên cơ sở xây dựng và phát triển Chính trị quốc
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ gia - Sự thật, H.
nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2005, Tập 30,
gắn với kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế trong 36, 38, 39, 41,
thời đại ngày nay. 43, 44, 45;
2. Chuẩn đầu ra:
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có (4). Kinh tế học
thể: Chính trị Mác -
- Mô tả được quá trình hình thành tiền đề lý luận Lê Nin, Lịch sử
của KTCT Mác – Lênin; các học thuyết
- Trình bày được định nghĩa về đối tượng của kinh tế, Nxb
KTCT Mác – Lênin; Thông tin &
- Hiểu được phương pháp nghiên cứu của KTCT Truyền thông,
Mác – Lênin; H. 2016;
- So sánh được sự khác nhau về đối tượng nghiên
cứu KTCT Mác - Lênin với đối tượng nghiên cứu (5). Kinh tế học
của các trường phái trọng thương, trọng nông, Chính trị Mác -
95
KTCT tư sản cổ điển; Lê Nin, tập I: Về
- Vận dụng phương pháp nghiên của cứu kinh tế phương thức
chính trị Mác – Lênin để nhận biết bản chất các sản xuất TBCN,
hiện tượng và quá trình kinh tế. NXB Thông tin
- Phân tích, đánh giá cơ chế vận dụng các quy & Truyền thông,
luật kinh tế trong hoạch định các chính sách kinh H. 2016;
tế.
3. Nội dung: (6). Hội đồng lý
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TIỀN ĐỀ LÝ luận TW (Tô
LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - Huy Rứa &
LÊNIN
Hoàng Chí
1.1.1. Giai đoạn hình thành tiền đề ban đầu của kinh
tế chính trị học Bảo), Nghiên
1.1.1.1. Những nhận thức ban đầu về các vấn đề kinh tế cứu chủ thuyết
chính trị của trường phái Trọng thương phát triển của
1.1.1.2. Sự phát triển của kinh tế chính trị thông qua Việt Nam trong
trường phái Trọng nông thời đại Hồ Chí
1.1.2. Giai đoạn hình thành và phát triển của kinh tế
Minh, Nxb
chính trị học trong lý thuyết tư sản cổ điển Anh
1.1.2.1. Khái quát chung về mục tiêu, đối tượng, phương CTQGST, H.
pháp, nội dung nghiên cứu của trường phái tư sản cổ điển 2017;
Anh (7). Đinh Thế
1.1.2.2. Sự hình thành Kinh tế chính trị học trong quan Huynh, Phùng
điểm của William Petty Hữu Phú, Lê
1.1.2.3. Sự phát triển của Kinh tế chính trị học trong lý
Hữu Nghĩa, Vũ
luận kinh tế của Adam Smith
1.1.2.4. Sự phát triển và hoàn thiện của kinh tế chính trị Văn Hiền &
học trong lý luận kinh tế của David Ricardo Nguyễn Viết
1.1.3. Kinh tế chính trị sau tư sản cổ điển Thông, 30 năm
1.1.3.1. Kinh tế chính trị hậu tư sản cổ điển đổi mới và phát
1.1.3.2. Kinh tế chính trị tiểu tư sản triển ở Việt
1.1.3.3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Nam, Nxb Chính
1.2. KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊ NIN
1.2.1. Kinh tế chính trị học Mác - Lênin trị quốc gia,
1.2.1.1. Đối tượng của kinh tế chính trị học Mác-Lênin Nxb Chính trị
1.2.1.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị quốc gia, H.
học Mác-Lênin 2015;
1.2.1.3. Những nội dung chủ yếu kinh tế chính trị học
Mác-Lênin
(8). Phùng Hữu
1.2.2. Sự bổ sung, phát triển kinh tế chính trị học của
V.I.Lê nin Phú, Lê Hữu
1.2.3. Sự phát triển của kinh tế chính trị Mác – Lê nin Nghĩa, Vũ Văn
1.2.3.1. Sự phát của Kinh tế chính trị Mác - Lê nin trong Hiền & Nguyễn
quan điểm của các nhà kinh tế Xô-viết Viết Thông, Một
1.2.3.2. Sự phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lênin ở số vấn đề lý
Việt Nam
luận – thực tiễn
4. Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng do giảng viên trình bày lý thuyết: (8 tiết) về CNXH và con
giảng dạy lý thuyết (kết hợp sử dụng phương pháp thuyết đường đi lên
trình, nêu vấn đề v.v..) CNXH ở Việt
- Thảo luận nhóm (2 tiết)
96
Nội dung thảo luận: Nam qua 30
Sự kế thừa và phát triển của đối tượng nghiên cứu Kinh tế năm đổi mới,
chính trị Mác- Lênin so với các trường phái: Trọng
Nxb CTQG,
Thương, Trọng Nông, KTCT Tư sản cổ điển.
- Tự học: H.2016;
+ Kinh tế chính trị sau tư sản cổ điển.
5. Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu:
+ Bài 1 – Tài liệu: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Tập 2: Kinh
tế chính trị Học Mác – Lênin, NXB Lý luận Chính trị,
H.2014;
+ Chương I -Tài liệu: Học viện Chính trị Khu vực I,
Khoa Kinh tế chính trị học, Kinh tế học Chính trị Mác -
Lê Nin, tập I: Về phương thức sản xuất TBCN, NXB
Thông tin & Truyền thông, H. 2016;
+ Học viện Chính trị Khu vực I, Khoa Kinh tế chính trị
học, Kinh tế học Chính trị Mác - Lê Nin, Lịch sử các học
thuyết kinh tế, Nxb Thông tin & Truyền thông, H. 2016.
+ C.Mác – Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị
quốc gia - Sự thật, H.1995, Tập 19, 23, 25, 26;
+ V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia -
Sự thật, H. 2005, Tập 30, 36, 38, 39, 41, 43, 44,
45;
+ Hội đồng lý luận Trung ương (Tô Huy Rứa &
Hoàng Chí Bảo), Nghiên cứu chủ thuyết phát
triển của Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh,
Nxb Chính trị quốc gia sự thật, H. 2017;
+ Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu
Nghĩa, Vũ Văn Hiền & Nguyễn Viết Thông, 30
năm đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Nxb Chính
trị quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2015;
+ Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền
& Nguyễn Viết Thông, Một số vấn đề lý luận –
thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi
mới, Nxb Chính trị quốc gia, H.2016;
- Thảo luận:
Nội dung thảo luận:
(1). Đối tượng nghiên cứu Kinh tế chính trị
(KTCT) của các trường phái trong các tư tưởng
kinh tế?
(2). Những đóng góp của Mác và Lênin trong
việc hình thành và phát triển kinh tế chính trị
Mác – Lênin và ý nghĩa của nó.
- Ghi chép, chuẩn bị báo cáo, chuẩn bị câu hỏi liên quan.
Câu hỏi cho bài 1 để học viên chuẩn bị:

97
1. Những đóng góp và hạn chế cơ bản của chủ nghĩa
Trọng thương, chủ nghĩa Trọng Nông. Đóng góp
nào quan trọng nhất của chủ nghĩa Trọng thương
và chủ nghĩa Trọng Nông mà C.Mác đã kế thừa.
2. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của Kinh tế
chính trị Tư sản cổ điển Anh.
3. Những đóng góp và hạn chế trong lý thuyết KTCT
tư sản cổ điển Anh.
4. Nêu đặc điểm, phương pháp nghiên cứu, nội dung
của kinh tế chính trị hậu cổ điển.
5. Trình bày những vấn đề chủ yếu của kinh tế chính
trị học Mác -Lênin: đối tượng, chức năng, phương
pháp nghiên cứu.
6. Tại sao kinh tế chính trị tư bản cổ điển Anh là tiền
đề lý luận của kinh tế chính trị Mác-xít.
7. Phân tích sự phát triển của Kinh tế chính trị Mác –
Lênin ở Việt Nam.
6. Câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Trình bày quá trình hình thành tiền đề lý
luận của KTCT Mác – Lênin.
Câu 2: Nêu định nghĩa đối tượng của KTCT Mác
– Lênin.
Câu 3: Phân tích phương pháp nghiên cứu của
KTCT Mác – Lênin.
Câu 4: So sánh sự khác nhau về đối tượng
nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin với đối tượng
nghiên cứu của các trường phái trọng thương,
trọng nông, KTCT tư sản cổ điển.
Câu 5: Vận dụng phương pháp nghiên của cứu
kinh tế chính trị Mác – Lênin để nhận biết bản
chất các hiện tượng và quá trình kinh tế ở Việt
Nam.
Câu 6: Đánh giá cơ chế vận dụng các quy luật
kinh tế trong hoạch định các chính sách kinh tế.
Đề xuất giải pháp hoàn thiện.
Chuyên đề 2: Học thuyết giá trị, Học thuyết giá
5 tiết
trị thặng dư của Các Mác và ý nghĩa thời đại
1. Mục tiêu
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: LT: 4 (1). Giáo trình
- Về kiến thức: Tiết Cao cấp lý luận
+ Các phạm trù cơ bản trong Học thuyết giá trị, TL: 1 chính trị, Tập 2:
Học thuyết giá trị thặng dư: hàng hóa, tiền tệ, Tiết Kinh tế chính trị
cạnh tranh, thị trường, cung – cầu và giá cả; sức Học Mác –
lao động, giá trị thặng dư, tư bản, tích lũy tư bản, Lênin, NXB Lý
… luận Chính trị,
+ Nội dung, cơ chế hoạt động, tác động của Quy H.2014.
98
luật giá trị; Quy luật giá trị thặng dư của Các Bài 2: Trang 67-
Mác; 109;
+ Sự biểu hiện của quy luật giá trị; quy luật giá trị
thặng dư trong các giai đoạn phát triển khác nhau
của CNTB; (2). C.Mác –
+ Ý nghĩa nghiên cứu Học thuyết giá trị, Học Ăngghen, Toàn
thuyết giá trị thặng dư của Các Mác. tập, Nxb Chính
- Về kỹ năng: trị quốc gia - Sự
+ Đánh giá tác động của quy luật giá trị đối các thật, H.1995,
vấn đề thực tiễn nảy sinh trong nền kinh tế nước Tập 19, 23, 25,
ta. 26;
+ Vận dụng hai phương phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư để tạo ra giá trị gia tăng trong nền
kinh tế. (3). V.I Lênin,
+ Vận dụng lý luận về tích tụ và tập trung tư bản Toàn tập, Nxb
vào việc huy động và sử dụng có hiệu quả các Chính trị quốc
nguồn lực. gia - Sự thật, H.
+ Vận dụng lý luận về giá trị thặng siêu ngạch 2005, Tập 30,
trong việc thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh. 36, 38, 39, 41,
+ Vận dụng lý luận về các hình thái biểu hiện của 43, 44, 45;
giá trị thặng dư trong việc tạo gia giá trị tăng ở
(4). Chương IV, V,
các lĩnh vực thương nghiệp, tín dụng, ngân hàng
VI, VII, VIII, IX,
và nông nghiệp. X, XI - Kinh tế học
- Về tư tưởng: Nhận thức sâu hơn về các quy luật Chính trị Mác - Lê
phát triển kinh tế thị trường. Củng cố và khắc sâu Nin, tập I: Về
niềm tin vào đường lối, chính sách phát triển kinh phương thức sản
tế trong TKQĐ lên CNXH của Đảng và Nhà xuất TBCN, NXB
Thông tin &
nước ta.
Truyền thông, H.
2. Chuẩn đầu ra: 2016.
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có Trang 88 – 271.
thể:
- Trình bày được các phạm trù cơ bản trong Học (5). Nguyễn
thuyết giá trị, Học thuyết giá trị thặng dư: hàng Minh Quang
hóa, tiền tệ, cạnh tranh, thị trường, cung – cầu và (chủ nhiệm đề
giá cả; sức lao động, giá trị thặng dư, tư bản, tích tài): Lý luận của
lũy tư bản,… C.Mác về giá trị
+ Đánh giá được tác động của quy luật giá trị đối thặng dư trong
các vấn đề thực tiễn nảy sinh trong nền kinh tế điều kiện của thế
nước ta. giới hiện nay,
+ Vận dụng được hai phương phương pháp sản Đề tài khoa học
xuất giá trị thặng dư để tạo ra giá trị gia tăng cấp Bộ, cơ quan
trong nền kinh tế. chủ trì Viện
+ Vận dụng được lý luận về tích tụ và tập trung Kinh tế - Học
tư bản vào việc huy động và sử dụng có hiệu quả viện Chính trị -
99
các nguồn lực. Hành chính
+ Vận dụng được lý luận về giá trị thặng siêu quốc gia Hồ Chí
ngạch trong việc thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh Minh, H. 2009.
tranh.
+ Vận dụng được lý luận về các hình thái biểu (6). Hội nghị
hiện của giá trị thặng dư trong việc tạo gia giá trị lần thứ 5 Ban
tăng ở các lĩnh vực thương nghiệp, tín dụng, ngân chấp hành
hàng và nông nghiệp. Trung ương
3. Nội dung: Đảng khóa XII:
1.1. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ CỦA CÁC Nghị quyết số
MÁC 10, 11, 12.
1.1.1 Các phạm trù cơ bản trong học thuyết
giá trị (7). Ban Kinh tế
1.1.1.1. Hàng hóa Trung ương,
1.1.1.2. Tiền tệ Một số vấn đề lý
1.1.1.3. Cạnh tranh luận và thực
1.1.1.4. Thị trường tiễn qua 30 năm
1.1.1.5. Cung - cầu và giá cả đổi mới về phát
1.1.2. Nội dung của học thuyết giá trị triển kinh tế thị
1.1.2.1. Chất, lượng và các nhân tố ảnh hưởng trường định
đến lượng giá trị hàng hóa hướng xã hội
- Chất của giá trị chủ nghĩa và
- Lượng giá trị hàng hóa công nghiệp
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa, hiện đại
hóa hóa ở Việt Nam,
+ Năng suất lao động Nxb Chính trị
+ Cường độ lao động quốc gia, H.
+ Lao động phức tạp và lao động giản đơn 2016;
1.1.2.2. Hình thái biểu biện của giá trị
- Bốn hình thái biểu hiện (8).Hội đồng lý
- Nguồn gôc bản chất của Tiền luận Trung
- Qui luật lưu thông Tiền tệ ương (Tô Huy
1.1.2.3 Quy luật giá trị Rứa & Hoàng
- Nội dung của quy luật giá trị Chí Bảo),
- Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị Nghiên cứu chủ
- Tác động của quy luật giá trị thuyết phát triển
1.2. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ của Việt Nam
CỦA CÁC MÁC trong thời đại
1.2.1. Các phạm trù cơ bản của học thuyết giá Hồ Chí Minh,
trị thặng dư Nxb Chính trị
1.2.1.1. Lao động và hàng hóa sức lao động quốc gia sự thật,
- Lao động H. 2017;
- Sức lao động
1.2.1.2. Giá trị thặng dư (9). Đinh Thế

100
1.2.1.3. Tư bản; tư bản bất biến và tư bản khả Huynh, Phùng
biến; tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị Hữu Phú, Lê
thặng dư; tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng Hữu Nghĩa, Vũ
- Tư bản Văn Hiền &
-Tư bản bất biến và tư bản khả biến Nguyễn Viết
-Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị Thông, 30 năm
thặng dư đổi mới và phát
-Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng triển ở Việt
1.2.1.4. Tiền công và các hình thức tiền công Nam, Nxb Chính
-Tiền công trị quốc gia,
-Các hình thức tiền công Nxb Chính trị
-Tiền công thực tế quốc gia, H.
1.2.1.5. Tích lũy, tích tụ và tập trung tư bản 2015;
- Tích lũy tư bản
- Tích tụ tư bản
-Tập trung tư bản
1.2.2. Nội dung cơ bản của học thuyết giá trị
thặng dư
1.2.2.1. Lý luận về hàng hóa sức lao động
- Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa
- Đặc điểm mua bán hàng hóa sức lao động
- Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
1.2.2.2. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng

-Giá trị thặng dư tuyệt đối
-Giá trị thặng dư tương đối
-Giá trị thặng dư siêu ngạch
1.2.2.3. Quy luật giá trị thặng dư - Quy luật kinh
tế tuyệt đối của CNTB
- Bản chất, nội dung quy luật
-Mục đích của quy luật
-Phương tiện
1.2.2.4. Ba giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư
bản trong công nghiệp
- Hiệp tác giản đơn
- Phân công công trường thủ công
- Đại công nghiệp cơ khí
- Ý nghĩa ba giai đoạn phát triển của chủ nghĩa
tư bản trong công nghiệp
1.2.2.5. Tích lũy tư bản
- Bản chất của tích lũy tư bản
-Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư
bản
- Quy luật tích lũy tư bản

101
+ Nội dung quy luật
+ Các yếu tố phản ánh nội dung quy luật tích lũy
tư bản
1.2.2.6. Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
- Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận; Quy luật tỷ xuất
lợi nhuận có xu hướng giảm xuống
- Lợi nhuận bình quân
- Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp
- Lợi tức của tư bản cho vay
- Địa tô tư bản chủ nghĩa
1.3. SỰ BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT GIÁ
TRỊ, QUY LUẬT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ
BẢN CHỦ NGHĨA
1.3.1. Giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh
tranh
1.3.1.1. Sự biểu hiện của quy luật giá trị
- Sự hình thành giá cả sản xuất
- Sự chuyển hóa quy luật giá trị thành quy luật
giá cả sản xuất
1.3.1.2. Sự biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư
- Sự chuyển hóa qui luật giá trị thặng dư thành
qui luật lợi nhuận bình quân
1.3.2. Giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
1.3.2.1. Sự biểu hiện của quy luật giá trị thành
qui luật giá cả độc quyền
1.3.2.2. . Sự biểu hiện của quy luật giá trị thặng
dư thành qui luật lợi nhuận độc quyền
1.4. Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ,
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA CÁC MÁC
1.4.1. Ý nghĩa lý luận
1.4.1.1. Nhận thức tính khách quan của phát triển
kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.4.1.2. Thừa nhận các quy luật kinh tế khách
quan của kinh tế thị trường
1.4.1.3. Hiểu rõ các phạm trù của học thuyết giá
trị thặng dư trong bối cảnh của thế giới hiện đại
1.4.2. Ý nghĩa thời đại
1.4.2.1. Vận dụng học thuyết giá trị trong điều
kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.4.2.2. Nhận thức tính khách quan của các quy
luật kinh tế trong phát triển kinh tế thị trường có

102
sự điều tiết của nhà nước
1.4.2.3. Vận dụng quy luật giá trị thặng dư trong
bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
4. Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng do giảng viên trình bày lý thuyết: (4 tiết)
giảng dạy lý thuyết kết hợp sử dụng các phương pháp
thuyết trình, nêu vấn đề v.v..
- Thảo luận nhóm: (1 tiết)
Nội dung thảo luận:
+ Vận dụng lý luận giá trị vào việc thúc đẩy phát
triển kinh tế địa phương/ ngành/ lĩnh vực anh, chị
đang công tác?
+ Vận dụng lý luận giá trị thặng dư của C.Mác
vào phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam?
- Tự học: Đọc phần những biểu hiện của quy luật giá trị,
quy luật giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa.

5. Yêu cầu học viên:


- Đọc tài liệu:
+ Bài 2 – Tài liệu - Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận chính
trị, Tập 2: Kinh tế chính trị Học Mác – Lênin,
NXB Lý luận Chính trị, H.2014.
+ C.Mác – Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị
quốc gia - Sự thật, H.1995, Tập 19, 23, 25, 26;
+ V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia -
Sự thật, H. 2005, Tập 30, 36, 38, 39, 41, 43, 44,
45;
+ Chương IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI – Tài liêu: Học
viện Chính trị Khu vực I, Khoa Kinh tế chính trị học,
Kinh tế học Chính trị Mác - Lê Nin, tập I: Về phương
thức sản xuất TBCN, NXB Thông tin & Truyền thông, H.
2016.
- Nguyễn Minh Quang (chủ nhiệm đề tài): Lý
luận của C.Mác về giá trị thặng dư trong điều kiện
của thế giới hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, cơ
quan chủ trì Viện Kinh tế - Học viện Chính trị -
Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, H. 2009.
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 10-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động
lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa;
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 11-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
103
hướng xã hội chủ nghĩa;
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 12-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp nhà nước.
+ Ban Kinh tế Trung ương, Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn qua 30 năm đổi mới về phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, H. 2016;
+ Hội đồng lý luận Trung ương (Tô Huy Rứa &
Hoàng Chí Bảo), Nghiên cứu chủ thuyết phát
triển của Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh,
Nxb Chính trị quốc gia sự thật, H. 2017;
+ Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu
Nghĩa, Vũ Văn Hiền & Nguyễn Viết Thông, 30
năm đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Nxb Chính
trị quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2015;
- Thảo luận:
Nội dung thảo luận:
(1). Vận dụng quy luật giá trị vào phát triển kinh
tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
(2). Vận dụng hai phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư vào phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam.
- Ghi chép, chuẩn bị báo cáo, chuẩn bị câu hỏi liên quan.
Câu hỏi cho bài 2 để học viên chuẩn bị:
1. Hàng hóa là gì? Hai thuộc tính của hàng hóa?
2. Phân tích nguồn gốc, bản chất của giá trị hàng hóa.
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng
hóa. Ý nghĩa thực tiễn.
4. Nội dung, yêu cầu, hình thức biểu hiện của quy luật giá
trị và ý nghĩa nghiên cứu.
5. Quy luật chung của tích lũy tư bản? Nhân tố ảnh hưởng
đến quy mô tích lũy tư bản? Ý nghĩa thực tiễn trong quá
trình CNH, HĐH.
6. Phân biệt giá trị thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư với
lợi nhuận, tỉ suất lợi nhuận.
7. Biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa
tư bản. Giải thích.
8. So sánh hàng hóa sức lao động với hàng hóa thông
thường.
9. Phân tích điều kiện để sức lao động trở thành hàng
hóa? Vận dụng vào thực tiễn phát triển thị trường lao
động ở Việt Nam hiện nay.
10. Phân tích 2 phương pháp sản xuất gía trị thặng dư.
Vận dụng vào phát triển kinh tế ngành/ địa phương hiện
nay.
11. Lý giải tại sao giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức
104
biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
12. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận địa tô của Marx
trong thực tiễn ở nước ta hiện nay.
13. Ý nghĩa của học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng
dư của Marx.
6. Câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Nêu các khải niệm: hàng hóa, tiền tệ,
cạnh tranh, thị trường, cung – cầu và giá cả; sức
lao động, giá trị thặng dư, tư bản, tích lũy tư bản,

Câu 2: Phân tích, đánh giá tác động của quy luật
giá trị đối với các vấn đề thực tiễn nảy sinh ở
ngành/địa phương nơi đồng chí công tác.
Câu 3: Vận dụng hai phương phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư để tạo ra giá trị gia tăng ở
ngành/địa phương nơi đồng chí công tác.
Câu 4: Vận dụng lý luận về tích tụ và tập trung
tư bản vào việc huy động và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực ở ngành/địa phương nơi đồng chí
công tác.
Câu 5: Vận dụng lý luận về giá trị thặng siêu
ngạch trong việc thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh
tranh ở nước ta hiện nay.
Câu 6: Vận dụng lý luận về các hình thái biểu
hiện của giá trị thặng dư trong việc tạo gia giá trị
tăng ở các lĩnh vực trong nền kinh tế.
Chuyên đề 3: Lý luận của Lênin về chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước và những biểu 5 tiết
hiện mới trong thời đại ngày nay
1. Mục tiêu LT: 4 (1). Giáo trình
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: Tiết CCLLCT, Tập
- Về kiến thức: TL: 1 2: Kinh tế chính
+ Bối cảnh lịch sử, nguyên nhân hình thành chủ Tiết trị Học Mác –
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước; Lênin, NXB Lý
+ Bản chất và hình thức biểu hiện của chủ nghĩa luận Chính trị,
tư bản độc quyền nhà nước; H.2014.
+ Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc Bài 3: Trang
quyền nhà nước trong thời đại ngày nay và xu 111-135.
hướng lịch sử của nó;
+ Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn đối với Việt (2) C.Mác-
Nam. Angghen, Toàn
- Về kỹ năng: tập, Nxb
+ Vận dụng cách thức quản lý hiện đại của tổ CTQGST
chức độc quyền vào điều kiện thực tế của Việt H.1995, Tập 19,
Nam để đơn vị/tổ chức thu được giá trị gia tăng 23, 25, 26;

105
ngày càng cao; (3). V.I Lênin,
+ Vận dụng kinh nghiệm điều tiết nền kinh tế thị Toàn tập, Nxb
trường bằng hệ thống các công cụ, các chính sách CTQGST H.
của nhà nước tư sản vào điều kiện thực tế ở Việt 2005, Tập 30,
Nam; 36, 38, 39, 41,
+ Tham mưu cho chính quyền các cấp ngăn chặn 43, 44, 45;
sự chi phối chính sách của các tập đoàn đa quốc
gia, xuyên quốc gia, chống lợi ích nhóm tác động (4). Kinh tế học
tiêu cực đến nền kinh tế. Chính trị Mác - Lê
Nin, tập I: Về
- Về tư tưởng:
phương thức sản
+ Nhận thức đúng đắn vai trò của chủ nghĩa tư xuất TBCN, NXB
bản trong tiến trình phát triển của lịch sử, từ đó Thông tin &
cũng cố lý luận về hình thái kinh tế xã hội của Truyền thông, H.
Mác, đồng thời góp phần bảo vệ và phát triển chủ 2016.
nghĩa Mác – Lênin; Trang 311 –
+ Khắc phục những quan điểm giáo điều, duy ý 335.
chí và không còn phù hợp với thực tiễn đang diễn
ra ở các nước TBCN hiện nay. (5). Vũ Văn Phúc,
Ngô Đình Xây,
2. Chuẩn đầu ra
Đoàn Xuân Thủy,
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có Nguyễn Thị Tuyết
thể: Mai (Đồng chủ
(1) Diễn đạt được bối cảnh lịch sử của chủ nghĩa biên), "Về mối
tư bản độc quyền nhà nước thông qua 2 nội dung: quan hệ giữa kinh
- Sự phát triển từ giai đoạn tự do cạnh tranh lên tế và chính trị ở
nước ta hiện nay",
giai đoạn độc quyền của PTSX TBCN;
NXB Lý luận
- Hai trường phái lý luận đối lập trong Quốc tế II chính trị, H. 2006.
cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX;
(2) Phân tích được nguyên nhân hình thành chủ (6). Nguyễn
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước; Khắc Thanh
(3) Phân tích được bản chất và những hình thức (chủ biên):
biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà Những vấn đề
nước; kinh tế chính trị
(4) Phân tích được những biểu hiện mới của chủ của CNTB độc
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước; quyền. Nxb Văn
(5) Đánh giá được vai trò của chủ nghĩa tư bản hóa -Thông tin,
trong tiến trình phát triển của lịch sử và xu hướng H. 2010.
lịch sử của nó;
(6) Vận dụng được kinh nghiệm trong áp dụng (7). Nguyễn
thành tựu của các cuộc cách mạng công nghiệp Khắc Thân (chủ
của tổ chức độc quyền vào việc nâng cao sức biên), Tập bài
cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay; giảng về CNTB
(7) Vận dụng được kinh nghiệm trong sử dụng hiện đại, Nxb.
công cụ kế hoạch hóa của nhà nước tư sản trong CTQG, H.2002.
việc điều tiết nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

106
hiện nay; (8). Hội nghị
(8) Tham mưu được cho chính quyền các cấp lần thứ 5 BCH
ngăn chặn sự chi phối chính sách của các tập TW Đảng khóa
đoàn xuyên quốc gia và đa quốc gia, chống lợi XII: Nghị quyết
ích nhóm tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt số 10, 11, 12.
Nam.
3. Nội dung
1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ, BẢN CHẤT VÀ (9) Ban Kinh tế
NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TW, Một số vấn
TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC đề lý luận và
1.1.1 Bối cảnh lịch sử thực tiễn qua 30
1.1.1.1. Sự phát triển từ giai đoạn tự do cạnh năm đổi mới về
tranh sang giai đoạn độc quyền của phương thức phát triển KTTT
sản xuất tư bản chủ nghĩa định hướng
1.1.1.2. Hai trường phái lý luận đối lập trong XHCN và
Quốc tế II cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX CNH,HĐH ở
1.1.2. Những nguyên nhân hình thành chủ Việt Nam, Nxb
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Chính trị quốc
1.1.2.1. Do sự phát triển của LLSX trong thời đại gia, H. 2016;
thống trị của các tổ chức độc quyền lớn
1.1.2.2. Do sự gia tăng cạnh tranh ngày càng (10). Hội đồng
khốc liệt giữa các tổ chức độc quyền về nguồn LLTW (Tô Huy
nguyên liệu, thị trường tiêu thụ và các lợi ích Rứa & Hoàng
khác Chí Bảo),
1.1.2.3. Do sự lớn mạnh của giai cấp công nhân Nghiên cứu chủ
trong cuộc đấu tranh chống bóc lột của giai cấp thuyết phát triển
tư sản của Việt Nam
1.1.2.4. Do tác động của quốc tế hóa về kinh tế trong thời đại
ngày càng sâu rộng Hồ Chí Minh,
1.1.3. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc Nxb CTQGST,
quyền nhà nước H. 2017;
1.2. NHỮNG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ (11) Đinh Thế
NƯỚC Huynh, Phùng
1.2.1. Sở hữu của nhà nước tư sản và vai trò Hữu Phú, Lê
của khu vực kinh tế nhà nước trong nền kinh Hữu Nghĩa, Vũ
tế thị trường tư bản chủ nghĩa Văn Hiền &
1.2.2. Mối quan hệ nhân sự giữa quan chức Nguyễn Viết
nhà nước và các tổ chức tư bản độc quyền Thông, 30 năm
1.2.3. Điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản đổi mới và phát
1.2.4. Thực thi các chức năng xã hội của nhà triển ở Việt
nước tư sản Nam, Nxb
1.3. NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CHỦ CTQG H. 2015;
NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

107
TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY VÀ XU
HƯỚNG LỊCH SỬ CỦA NÓ
1.3.1. Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước trong thời đại ngày
nay
1.3.1.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là
tác nhân chủ yếu gây ra những cuộc khủng
hoảng mới xuất hiện ở các nền kinh tế thị trường
tư bản chủ nghĩa cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ
XXI
1.3.1.2. Sự “tha hóa” ngày một sâu sắc của nhà
nước tư sản và tầng lớp tư bản độc quyền trong
thế giới tư bản chủ nghĩa
1.3.1.3. Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước chạy đua vũ trang và chiến tranh
cục bộ là phương thức “kích cầu” duy nhất đối
với các nền kinh tế tư bản phát triển
1.3.2. Xu hướng lịch sử của chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước
1.3.2.1. Nhận thức đầy đủ luận điểm nổi tiếng
của V.I.Lênin về xu hướng lịch sử của chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước
1.3.2.2. Xu hướng tiếp tục tạo dựng các tiền đề
vật chất của chủ nghĩa xã hội trong các nước tư
bản chủ nghĩa phát triển hiện nay
1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ Ý NGHĨA LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1.3.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
1.3.2. Ý nghĩa đối với thực tiễn
4. Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng do giảng viên trình bày lý thuyết: (4 tiết)
giảng dạy lý thuyết kết hợp sử dụng các phương pháp
thuyết trình, nêu vấn đề v.v..
- Thảo luận nhóm:
Nội dung thảo luận:
Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước và ý nghĩa thực tiễn?
- Tự học: Bối cảnh ra đời chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước
5. Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu:
+ Bài 3 – Tài liệu: Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận chính
trị, Tập 2: Kinh tế chính trị Học Mác – Lênin,
NXB Lý luận Chính trị, H.2014.
+ C.Mác – Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị
108
quốc gia - Sự thật, H.1995, Tập 19, 23, 25, 26;
+ V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia -
Sự thật, H. 2005, Tập 30, 36, 38, 39, 41, 43, 44,
45;
+ Chương XII, XIII – Tài liệu: Học viện Chính trị Khu
vực I, Khoa Kinh tế chính trị học, Kinh tế học Chính trị
Mác - Lê Nin, tập I: Về phương thức sản xuất TBCN,
NXB Thông tin & Truyền thông, H. 2016.
+ Vũ Văn Phúc, Ngô Đình Xây, Đoàn Xuân Thủy,
Nguyễn Thị Tuyết Mai (Đồng chủ biên), "Về mối quan hệ
giữa kinh tế và chính trị ở nước ta hiện nay", NXB Lý
luận chính trị, H. 2006.
+ Nguyễn Khắc Thanh (chủ biên): Những vấn đề
kinh tế chính trị của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Nxb Văn hóa -Thông tin, H. 2010.
+ Nguyễn Khắc Thân (chủ biên), Tập bài giảng
về Chủ nghĩa tư bản hiện đại, Nxb. CTQG,
H.2002.
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 10-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động
lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa;
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 11-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa;
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 12-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp nhà nước.
+ Ban Kinh tế Trung ương, Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn qua 30 năm đổi mới về phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, H. 2016;
+ Hội đồng lý luận Trung ương (Tô Huy Rứa &
Hoàng Chí Bảo), Nghiên cứu chủ thuyết phát
triển của Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh,
Nxb Chính trị quốc gia sự thật, H. 2017;
+ Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu
Nghĩa, Vũ Văn Hiền & Nguyễn Viết Thông, 30
năm đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Nxb Chính
trị quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2015;
- Thảo luận:
Nội dung thảo luận: Vai trò lịch sử, xu hướng vận
động của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

109
và các bài học nghiên cứu?
- Ghi chép, chuẩn bị báo cáo, chuẩn bị câu hỏi liên quan.
Câu hỏi cho bài 3 để học viên chuẩn bị:
1. Nêu nguyên nhân ra đời, bản chất của chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước.
2. Nêu hình thức biểu hiện của CNTB độc quyền nhà
nước.
3. Cho biết những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước trong thời đại ngày nay.
4. Làm rõ vai trò lịch sử và xu hướng vận động của
CNTBĐQNN.
5. Làm rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước trong các chính sách kinh tế của nhà
nước ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển hiện
nay?
6. Câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Trình bày bối cảnh lịch sử và nguyên
nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước?
Câu 2: Phân tích bản chất và những hình thức
biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước?
Câu 3: Phân tích những biểu hiện mới của chủ
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước?
Câu 4: Phân tích vai trò của chủ nghĩa tư bản
trong tiến trình phát triển của lịch sử và xu hướng
lịch sử của nó?
Câu 5: Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thông qua kinh
nghiệm áp dụng thành tựu các cuộc cách mạng
công nghiệp của tổ chức độc quyền?
Câu 6: Giải pháp phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở địa
phương/ngành/lĩnh vực nơi các đồng chí công tác
thông qua kinh nghiệm sử dụng công cụ kế hoạch
hóa để điều tiết nền kinh tế của nhà nước tư sản?
Câu 7: Giải pháp nhằm ngăn chặn sự chi phối
chính sách của các tập đoàn xuyên quốc gia và đa
quốc gia, chống lợi ích nhóm tác động tiêu cực
đến nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Chuyên đề 4: Kinh tế thị trường và kinh tế thị
10 tiết
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1. Mục tiêu LT: 8 (1). Giáo trình
Chuyên đề này cung cấp cho học viên: Tiết Cao cấp lý luận
- Về kiến thức: TL: 2 chính trị, Tập 2:
Kinh tế chính trị
+ Những kiến thức lý luận và thực tiễn chung về Tiết Học Mác – Lênin,

110
KTTT: KTTT, cơ chế thị trường và một số mô NXB Lý luận
hình KTTT trên thế giới; Chính trị, H.2014.
Bài 4: Trang 137-
+ Bản chất và đặc thù của nền KTTT định hướng
168;
XHCN;
+ Thực trạng phát triển KTTT định hướng XHCN (2). Chương III,
ở Việt Nam hiện nay; VII – Tài liệu: Học
+ Các giải pháp tiếp tục hoàn thiện mô hình viện Chính trị Khu
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam. vực I, Khoa Kinh
tế chính trị học,
- Về kỹ năng:
Kinh tế học Chính
+ Vận dụng kinh nghiệm từ các mô hình kinh tế trị Mác - Lê Nin,
thị trường ở một số quốc gia trên thế giới vào tập II: Những vấn
điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay; đề Kinh tế chính trị
+ Tham mưu cho chính quyền các cấp trong việc trong TKQĐ lên
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng CNXH ở Việt Nam,
Nxb Thông tin &
XHCN ở Việt Nam hiện nay.
Truyền thông, H.
- Về tư tưởng: 2016.
Nhận thức đúng mô hình kinh tế thị trường định Trang 59 – 84.
hướng XHCN ở Việt Nam nhằm quán triệt các
quan điểm đường lối chủ trương của Đảng, chính (3). Nguyễn
sách pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế Công Nghiệp
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. (Chủ biên) :
2. Chuẩn đầu ra Phân phối trong
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có nền kinh tế thị
thể: trường định
- Phân tích được các khái niệm và đặc trưng của hướng XHCN,
cơ chế thị trường, kinh tế thị trường; Nxb CTQG, H.
- Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của cơ 2006.
chế thế thị trường đến sự phát triển kinh tế xã
hội; (4). Nguyễn
- So sánh được các mô hình KTTT giữa các quốc Văn Hậu,
gia: Mỹ, Đức, Nhật, Trung Quốc về mục tiêu, Nguyễn Thị
quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, cơ chế vận Như Hà (Đồng
hành); chủ biên): Hoàn
- Phân tích được khái niệm, bản chất và đặc trưng thiện thể chế
của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ kinh tế thị
nghĩa ở Việt Nam; trường định
- Đánh giá được thực trạng phát triển nền KTTT hướng XHCN
định hướng XHCN ở Việt Nam; trong điều kiện
- Phân tích được những cơ hội và thách thức đối Việt Nam là
với phát triển nền kinh tế thị trường định hướng thành viên của
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay; WTO.Nxb
- Vận dụng được lý luận và kinh nghiệm thực tiễn CTQG, H. 2009.
mô hình của Đức về điều tiết nền kinh tế thông
qua các chính sách hỗ trợ thúc đẩy các doanh (5). Hà Huy

111
nghiệp đổi mới công nghệ thân thiện với môi Thành (chủ
trường vào thực tiễn của Việt Nam. biên): Thể chế
- Vận dụng được lý luận và kinh nghiệm thực tiễn kinh tế thị
mô hình của Đức về điều tiết nền kinh tế thông trường định
qua tiêu chí và cạnh tranh và công bằng xã hội hướng XHCN ở
vào thực tiễn của Việt Nam. Việt Nam.Nxb
- Vận dụng được lý luận và kinh nghiệm thực tiễn CTQG, H. 2006,
mô hình của Nhật Bản về vai trò của các tập đoàn tr 90; 331-343
doanh nghiệp lớn trong việc đảm bảo an sinh xã
hội vào thực tiễn Việt Nam. (6). Phạm Văn
- Vận dụng được lý luận và kinh nghiệm thực tiễn Dũng (Chủ
mô hình của Hoa Kỳ về vai trò can thiệp điều tiết biên): Tính phổ
của nhà nước đối với các tập đoàn doanh nghiệp biến và tính đặc
lớn trong điều kiện khủng hoảng kinh tế vào thực thù trong phát
tiễn của Việt Nam. triển kinh tế thị
3. Nội dung trường. Nxb Đại
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC học quốc gia Hà
TIỄN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Nội, H. 2009.
1.1.1. Kinh tế thị trường
1.1.1.1. Khái niệm (7). Lương
1.1.1.2. Cơ chế thị trường Xuân Quỳ, Đỗ
- Khái niệm cơ chế thị trường Đức Bình
- Đặc trưng của cơ chế thị trường (Đồng chủ
- Tác động của cơ chế thị trường biên): Thể chế
1.1.1.3. Tiến trình khách quan của sự hình thành kinh tế nhà
và phát triển kinh tế thị trường nước trong nền
1.1.1.4. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường hiện kinh tế thị
đại (hỗn hợp) trường và hội
1.1.2. Mô hình kinh tế thị trường của một số nhập kinh tế
quốc gia quốc tế ở Việt
1.1.2.1. Mô hình kinh tế thị trường Mỹ Nam. Nxb
1.1.2.2. Mô hình kinh tế thị trường Đức CTQG, H. 2010.
1.1.2.3. Mô hình kinh tế thị trường Nhật bản
1.1.2.4. Mô hình kinh tế thị trường Trung Quốc (8).
1.2. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG HVCTQGHCM,
XHCN Ở VIỆT NAM Viện Kinh tế
1.2.1. Quá trình chuyển đổi mô hình kinh tế chính trị học,
Việt Nam sang kinh tế thị trường định hướng Vận dụng văn
xã hội chủ nghĩa kiện Đại hội XII
1.2.1.1. Tính tất yếu của việc chuyển đổi sang vào giảng dạy
kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế chính trị
- Sự tồn tại khách quan của nền kinh tế thị trường ở Học viện
trong thời kỳ quá độ Chính trị Quốc
- Tác dụng của nền kinh tế thị trường ở Việt nam gia Hồ Chí

112
- Điều kiện, khả năng cho phép phát triển kinh tế Minh, Nxb Lý
thị trường ở Việt Nam luận Chính trị,
1.2.1.2. Quá trình đổi mới tư duy lý luận phát H.2016;
triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam
1.2.2. Bản chất nền kinh tế thị trường định (9). Hội nghị
hướng XHCN ở Việt Nam lần thứ 5
1.2.2.1. Bản chất BCHTW Đảng
1.2.2.2. Mục tiêu khóa XII: Nghị
1.2.2.3. Về sở hữu và thành phần kinh tế quyết số 10, 11,
1.2.2.4. Về chế độ phân phối 12.
1.2.2.5. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN (10). Ban Kinh
1.2.3. Thực trạng phát triển nền kinh tế thị tế Trung ương,
trường định hướng XHCN ở Việt Nam Một số vấn đề lý
1.2.3.1. Hoàn cảnh phát triển kinh tế thị trường luận và thực
định hướng XHCN ở Việt Nam tiễn qua 30 năm
- Kinh tế thị trường ở trình độ thấp biểu hiện ở đổi mới về phát
trình độ phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ triển kinh tế thị
sản xuất trường định
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt hướng xã hội
Nam phát triển từ nền kinh tế tập trung bao cấp chủ nghĩa và
- Kinh tế thị trường phát triển trong quá trình hội công nghiệp
nhập vừa tạo cơ hội, vừa có những thách thức hóa, hiện đại
đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trường hóa ở Việt Nam,
định hướng XHCN Nxb Chính trị
+ Cơ hội quốc gia, H.
+ Thách thức 2016.
1.2.3.2. Đánh giá thực trạng phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam theo (11). Đinh Thế
tinh thần Đại hội XII Huynh, Phùng
- Thành tựu Hữu Phú, Lê
- Hạn chế Hữu Nghĩa, Vũ
- Nguyên nhân Văn Hiền &
1.2.4. Các giải pháp hoàn thiện và phát triển Nguyễn Viết
kinh tế thị trường định hướng XHCN Thông, 30 năm
1.2.4.1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đổi mới và phát
định hướng XHCN triển ở Việt
1.2.4.2. Phát triển các thành phần kinh tế, các Nam, Nxb Chính
loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh trị quốc gia,
1.2.4.3. Hình thành và phát triển đồng bộ các yếu Nxb Chính trị
tố thị trường và các loại thị trường quốc gia, H.
1.2.4.4. Nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý 2015;
của nhà nước

113
1.2.4.5. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và
bảo vệ tài nguyên môi trường
1.2.4.6. Tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
4. Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng do giảng viên trình bày lý thuyết: (8 tiết)
giảng dạy lý thuyết kết hợp sử dụng các phương pháp
thuyết trình, nêu vấn đề v.v..
- Thảo luận nhóm:
Nội dung thảo luận: Tại sao Việt Nam cần thiết
phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN?
- Tự học: Quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
5. Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu:
+ Bài 4 – Tài liệu: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Tập 2: Kinh
tế chính trị Học Mác – Lênin, NXB Lý luận Chính trị,
H.2014;
+ Chương III, VII – Tài liệu: Học viện Chính trị Khu vực
I, Khoa Kinh tế chính trị học, Kinh tế học Chính trị Mác -
Lê Nin, tập II: Những vấn đề Kinh tế chính trị trong
TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam, Nxb Thông tin & Truyền
thông, H. 2016;
+ Nguyễn Công Nghiệp ( Chủ biên) : Phân phối
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
Nxb CTQG, H. 2006;
+ Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Như Hà (Đồng
chủ biên): Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN trong điều kiện Việt Nam là
thành viên của WTO.Nxb CTQG, H. 2009;
+ Hà Huy Thành (chủ biên): Thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam.Nxb
CTQG, H. 2006, tr 90; 331-343;
+ Phạm Văn Dũng (Chủ biên): Tính phổ biến và
tính đặc thù trong phát triển kinh tế thị trường.
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H. 2009;
+ Lương Xuân Quỳ, Đỗ Đức Bình (Đồng chủ
biên): Thể chế kinh tế nhà nước trong nền kinh
tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt
Nam. Nxb CTQG, H. 2010;
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 11-
NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung
ương Đảng khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
+ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện
Kinh tế chính trị học, Vận dụng văn kiện Đại hội
114
XII vào giảng dạy kinh tế chính trị ở Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận
Chính trị, H.2016;
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 10-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động
lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa;
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 11-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa;
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 12-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp nhà nước.
+ Ban Kinh tế Trung ương, Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn qua 30 năm đổi mới về phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, H. 2016.
+ Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu
Nghĩa, Vũ Văn Hiền & Nguyễn Viết Thông, 30
năm đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Nxb Chính
trị quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2015;
- Thảo luận:
Nội dung thảo luận: Vận dụng lý luận kinh tế thị
trường vào công tác quản lý nhà nước nhằm thúc
đẩy phát triển kinh tế địa phương, ngành, lĩnh
vực nơi học viên công tác?
- Ghi chép, chuẩn bị báo cáo, chuẩn bị câu hỏi liên quan
đến vấn đề trên.
Câu hỏi cho bài 4 để học viên chuẩn bị:
1. Cơ chế thị trường và tác động của nó đến nền
kinh tế?
2. Nêu đặc trưng của Kinh tế thị trường hiện đại?
3. Vai trò của nhà nước trong nền KTTT hiện đại?
4. Tính tất yếu của phát triển kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở nước ta?
5. Phân tích bản chất của Kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
6. Bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay?
7. Phân biệt KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam với mô hình KTTT ở Mỹ, Nhật, Đức và Trung
Quốc.
6. Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Phân tích khái niệm và đặc trưng của kinh
tế thị trường, cơ chế thị trường.
115
Câu 2: Phân tích tác động tích cực và tiêu cực
của cơ chế thế thị trường đến sự phát triển kinh tế
xã hội ở Việt Nam.
Câu 3: So sánh các mô hình KTTT giữa các quốc
gia: Mỹ, Đức, Nhật, Trung Quốc về mục tiêu,
quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, cơ chế vận
hành) và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam.
Câu 4: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nền
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
Câu 5: Phân tích những cơ hội và thách thức đối với phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
Câu 6: Vận dụng lý luận và thực tiễn mô hình
của Đức về điều tiết nền kinh tế thông qua các
chính sách hỗ trợ thúc đẩy các doanh nghiệp đổi
mới công nghệ thân thiện với môi trường vào
thực tiễn Việt Nam.
Câu 7: Vận dụng lý luận và thực tiễn mô hình
của Đức về điều tiết nền kinh tế thông qua tiêu
chí và cạnh tranh và công bằng xã hội vào thực
tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam.
Câu 8: Vận dụng lý luận và thực tiễn mô hình
của Nhật Bản về vai trò của các tập đoàn doanh
nghiệp lớn trong việc đảm bảo an sinh xã hội vào
thực tiễn Việt Nam.
Câu 9: Vận dụng lý luận và thực tiễn mô hình của Hoa
Kỳ về vai trò điều tiết của nhà nước đối với các tập đoàn
doanh nghiệp lớn trong điều kiện khủng hoảng kinh tế
vào thực tiễn Việt Nam.
Chuyên đề 5: Vấn đề sở hữu và thành phần
kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã 5 tiết
hội ở Việt Nam
1. Mục tiêu (1). Giáo trình
Chuyên đề này cung cấp cho học viên: LT: 4 Cao cấp lý luận
chính trị, Tập 2:
- Về kiến thức: Tiết
Kinh tế chính trị
+ Lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và TL: 1 Học Mác – Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề sở hữu và thành Tiết NXB Lý luận
phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH; Chính trị, H.2014.
+ Những nhận thức mới về vấn đề sở hữu và Bài 5: Trang
thành phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH; 171-201;
+ Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nhiều
hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế (2) C.Mác –
trong TKQĐ lên CNXH; Ăngghen, Toàn
+ Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tập, Nxb Chính
116
vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế trong TKQĐ trị quốc gia - Sự
lên CNXH; thật, H.1995,
+ Đề xuất các giải pháp hoàn thiện vấn đề sở hữu Tập 19, 23, 25,
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. 26;
+ Giải pháp phát triển các thành phần kinh tế
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. (3). V.I Lênin,
- Về kỹ năng: Toàn tập, Nxb
+ Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề sở hữu và Chính trị quốc
thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay. gia - Sự thật, H.
+ Tham mưu cho chính quyền các cấp trong việc 2005, Tập 30,
đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của các 36, 38, 39, 41,
thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay. 43, 44, 45;
+ Tham mưu cho chính quyền các cấp trong việc
tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các
thành phần phần kinh tế trong việc tiếp cận các (4). Hồ Chí
nguồn lực ở Việt Nam hiện nay. Minh, Toàn tập,
- Về tư tưởng: Nxb Chính trị
+ Nhận thức đúng đắn ý nghĩa và tầm quan trọng Quốc gia Hà
của vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế; Nội, H.2011,
+ Quán triệt quan điểm, chính sách của Đảng và Tập 8, 10;
Nhà nước ta về đa dạng các hình thức sở hữu và
các thành phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH ở
Việt Nam. (5). Chương V –
2. Chuẩn đầu ra Tài liệu: Học
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có viện Chính trị
thể: Khu vực I,
- Phân biệt được khái niệm về sở hữu (quan hệ sở Khoa Kinh tế
hữu) và chiếm hữu; chính trị học,
- Phân tích được khái niệm thành phần kinh tế; Kinh tế học
- Phân tích được những luận điểm cơ bản của chủ Chính trị Mác -
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Lê Nin, tập II:
vấn đề sở hữu trong TKQĐ lên CNXH; Những vấn đề
- Phân tích được được những luận điểm cơ bản Kinh tế chính trị
của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí trong TKQĐ lên
Minh về thành phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH ở Việt
CNXH; Nam, Nxb
- Nhận thức được những tiếp cận mới về vấn đề Thông tin &
sở hữu và thành phần kinh tế trong TKQĐ lên Truyền thông,
CNXH; H. 2016.
- Phân tích được tính tất yếu khách quan của sự Trang 125 –
tồn tại nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành 169.
phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH;
- Phân tích được cơ cấu về sở hữu và thành phần (6). Nguyễn
kinh tế trong TKQĐ lên CNXH theo quan điểm Cúc, Kim Văn
Chính: Sở hữu
117
của Đảng Cộng sản Việt Nam; nhà nước và
- Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện vấn đề doanh nghiệp
sở hữu trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam. trong nền kinh
- Đề xuất được các giải pháp phát triển các thành tế thị trường
phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH ở Việt định hướng
Nam. XHCN ở Việt
3. Nội dung Nam, Nxb. Lý
1.1. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT luận chính trị,
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ H. 2006.
NGHĨA XÃ HỘI
1.1.1. Khái niệm về sở hữu (7). Lương
1.1.1.1. Phân biệt giữa hai phạm trù khái niệm sở Xuân Quỳ, Đỗ
hữu và chiếm hữu Đức Bình
1.1.1.2. Các góc độ nhận thức và vận dụng khác (Đồng chủ
nhau về quan hệ sở hữu biên), Thể chế
- Chủ thể sở hữu kinh tế nhà
- Đối tượng sở hữu nước trong nền
- Nội dung pháp lý của sở hữu kinh tế thị
- Nội dung kinh tế của sở hữu trường và hội
- Trình độ của sở hữu nhập kinh tế
1.1.2. Những luận điểm cơ bản về vấn đề sở quốc tế ở Việt
hữu theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Nam, Nxb
và tư tưởng Hồ Chí Minh CTQG, H. 2010.
1.1.2.1. Những luận điểm cơ bản về sở hữu theo
quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin (8). Đảng cộng
- Vị trí của sở hữu sản Việt Nam,
- Vai trò của sở hữu Văn kiện Đại
1.1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sở hữu tư liệu hội đại biểu
sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã toàn quốc lần
hội ở Việt Nam thứ VIII, IX, X,
1.1.3. Những nhận thức mới về sở hữu làm cơ XI, XII. Nxb
sở cho sự nghiệp đổi mới kinh tế ở nước ta Chính trị quốc
1.1.3.1. Nhận thức được sự biến đổi của đối gia - Sự thật, H.
tượng sở hữu 1996; 2001;
1.1.3.2. Có sự tách biệt tương đối giữa quyền sở 2006; 2011,
hữu và quyền quản lý kinh doanh (quyền sử 2016.
dụng)
1.1.3.3. Đa dạng hóa loại hình và hình thức sở (9). Học viện
hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chính trị Quốc
1.1.4. Cơ cấu sở hữu trong TKQĐ lên CNXH gia Hồ Chí
ở nước ta Minh, Viện
1.1.4.1. Các loại hình sở hữu và hình thức sở Kinh tế chính trị
hữu học, Vận dụng
1.1.4.2. Mối quan hệ văn kiện Đại hội

118
1.2. KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN XII vào giảng
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ dạy kinh tế
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM chính trị ở Học
1.2.1. Khái niệm và căn cứ phân định thành viện Chính trị
phần kinh tế Quốc gia Hồ
1.2.1.1. Khái niệm thành phần kinh tế Chí Minh, Nxb
1.2.1.2. Căn cứ phân định thành phần kinh tế Lý luận Chính
1.2.2. Quan niệm của V.I.Lê nin và tư tưởng Hồ trị, H.2016
Chí Minh về thành phần kinh tế trong thời kỳ
quá độ lên CNXH (10). Hội nghị
1.2.2.1 Quan niệm của V.I.Lê nin lần thứ 5 Ban
1.2.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh chấp hành
1.2.3. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại Trung ương
nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá Đảng khóa XII:
độ lên chủ nghĩa xã hội Nghị quyết số
1.2.3.1 Sự tồn tại khách quan 10, 11, 12.
1.2.3.2 Tác dụng (Mục tiêu)
1.2.3.3 Điều kiện và khả năng cho phép tiến (11). Ban Kinh
hành tế Trung ương,
1.2.4. Cơ cấu các thành phần kinh tế trong Một số vấn đề lý
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt luận và thực
Nam tiễn qua 30 năm
1.2.4.1 Cơ cấu và đặc trưng cơ bản các thành đổi mới về phát
phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa triển kinh tế thị
xã hội ở Việt Nam trường định
- Kinh tế nhà nước hướng xã hội
- Kinh tế tập thể chủ nghĩa và
- Kinh tế tư nhân công nghiệp
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài hóa, hiện đại
1.2.4.2. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh hóa ở Việt Nam,
tế ở nước ta Nxb Chính trị
- Thống nhất quốc gia, H.
- Mâu thuẫn 2016;
1.2.5. Giải pháp phát triển các TPKT trong
TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam (12). Hội đồng
1.2.5.1 Giải pháp chung lý luận Trung
1.2.5.2. Giải pháp đối với từng thành phần kinh ương (Tô Huy
tế Rứa & Hoàng
4. Hình thức tổ chức dạy học Chí Bảo),
- Nghe giảng do giảng viên trình bày lý thuyết Nghiên cứu chủ
Kết hợp sử dụng các phương pháp trong dạy học
thuyết phát triển
(Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, chuyên gia …)
- Thảo luận nhóm: của Việt Nam
Nội dung thảo luận: trong thời đại
Vai trò của Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường Hồ Chí Minh,
định hướng XHCN ở Việt Nam.
119
- Tự học: Quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế nhiều Nxb Chính trị
thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chủ quốc gia sự thật,
nghĩa ở Việt Nam.
H. 2017;
5. Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu:
+ Bài 5 - Tài liệu: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Tập 2: Kinh (13). Đinh Thế
tế chính trị Học Mác – Lênin, NXB Lý luận Chính trị, Huynh, Phùng
H.2014; Hữu Phú, Lê
+ C.Mác – Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Hữu Nghĩa, Vũ
quốc gia - Sự thật, H.1995, Tập 19, 23, 25, 26; Văn Hiền &
+ V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Nguyễn Viết
Sự thật, H. 2005, Tập 30, 36, 38, 39, 41, 43, 44, Thông, 30 năm
45; đổi mới và phát
+ Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc triển ở Việt
gia Hà Nội, H.2011, Tập 8, 10; Nam, Nxb Chính
+ Chương V – Tài liệu: Học viện Chính trị Khu trị quốc gia,
vực I, Khoa Kinh tế chính trị học, Kinh tế học Nxb Chính trị
Chính trị Mác - Lê Nin, tập II: Những vấn đề quốc gia, H.
Kinh tế chính trị trong TKQĐ lên CNXH ở Việt 2015;
Nam, Nxb Thông tin & Truyền thông, H. 2016;
+ Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính: Sở hữu nhà
nước và doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Nxb. Lý
luận chính trị, H. 2006.
+ Lương Xuân Quỳ, Đỗ Đức Bình (Đồng chủ
biên), Thể chế kinh tế nhà nước trong nền kinh tế
thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt
Nam, Nxb CTQG, H. 2010.
+ Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI, XII. Nxb
Chính trị quốc gia - Sự thật, H. 1996; 2001; 2006;
2011, 2016.
+ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện
Kinh tế chính trị học, Vận dụng văn kiện Đại hội
XII vào giảng dạy kinh tế chính trị ở Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận
Chính trị, H.2016;
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 10-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động
lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa;
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 11-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa;
120
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 12-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp nhà nước.
+ Ban Kinh tế Trung ương, Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn qua 30 năm đổi mới về phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, H. 2016;
+ Hội đồng lý luận Trung ương (Tô Huy Rứa &
Hoàng Chí Bảo), Nghiên cứu chủ thuyết phát
triển của Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh,
Nxb Chính trị quốc gia sự thật, H. 2017;
+ Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu
Nghĩa, Vũ Văn Hiền & Nguyễn Viết Thông, 30
năm đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Nxb Chính
trị quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2015;
- Thảo luận:
Nội dung thảo luận:
(1). Luận giải: “Kinh tế tư nhân trở thành một động lực
quan trọng của nền kinh tế” (Văn kiện đại hội XII, trang
107-108). Điều kiện để kinh tế tư nhân trở thành một
động lực quan trọng của nền kinh tế.
(2).Vận dụng lý luận cơ cấu sở hữu vào phát triển các
hình thức tổ chức kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
- Ghi chép, chuẩn bị báo cáo, chuẩn bị câu hỏi liên quan.
Câu hỏi cho bài 5 để học viên chuẩn bị:
Nêu bản chất quan hệ sở hữu và cơ cấu sở hữu.
1. Nêu bản chất, cơ cấu, mối quan hệ của các thành
phần kinh tế.
2. Trình bày đặc trưng cơ bản và giải pháp phát triển
các thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay?
3. Phân tích những luận điểm cơ bản về vấn đề sở hữu
theo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. Phân tích những nhận thức mới về vấn đề sở hữu. Ý
nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này đối với
nước ta.
5. Giải thích tại sao “Kinh tế tư nhân trở thành một
động lực quan trọng của nền kinh tế” (Văn kiện đại hội
XII, trang 107-108)?
6. Phân tích bản chất, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước. Giải pháp để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo?
7. Vận dụng lý luận sở hữu vào phát triển kinh tế ở
ngành/ địa phương/ lĩnh vực nơi đồng chí công tác hiện
nay.
6. Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Phân biệt khái niệm về sở hữu (quan hệ
sở hữu) và chiếm hữu; Phân tích khái niệm thành

121
phần kinh tế.
Câu 2: Phân tích những luận điểm cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
về vấn đề sở hữu trong TKQĐ lên CNXH.
Câu 3: Phân tích những luận điểm cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
về thành phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH.
Câu 4: Phân tích những nhận thức mới về vấn đề
sở hữu và thành phần kinh tế trong TKQĐ lên
CNXH.
Câu 5: Phân tích tính tất yếu khách quan của sự
tồn tại nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành
phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH.
Câu 6: Phân tích cơ cấu về sở hữu và thành phần
kinh tế trong TKQĐ lên CNXH theo quan điểm
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 7: Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện
vấn đề sở hữu đất đai trong TKQĐ lên CNXH ở
Việt Nam.
Câu 8: Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện
vấn đề sở hữu tài sản công trong TKQĐ lên
CNXH ở Việt Nam.
Câu 9: Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả
thành phần kinh tế nhà nước trong TKQĐ lên CNXH ở
Việt Nam.
Câu 10: Đề xuất được các giải pháp để thành
phần kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan
trọng của nền kinh tế trong TKQĐ lên CNXH ở
Việt Nam.
Câu 11: Đề xuất các giải pháp để tạo lập môi
trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần
phần kinh tế trong việc tiếp cận các nguồn lực ở
Việt Nam hiện nay.
Chuyên đề 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
10 tiết
gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
1. Mục tiêu (1). Giáo trình Cao
Chuyên đề này cung cấp cho học viên: LT:8 cấp lý luận chính
trị, Tập 2: Kinh tế
- Kiến thức: Tiết
chính trị Học Mác
+ Cơ sở lý luận công nghiệp hóa, hiện đại hóa TL: – Lênin, NXB Lý
gắn với phát triển kinh tế tri thức; 2Tiết luận Chính trị,
++ Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa; H.2014.
++ Các mô hình CNH trên thế giới và bài học kinh Bài 6: Trang 205-
nghiệm cho Việt Nam; 243
++ Quan niệm và đặc trưng về kinh tế tri thức;
+ Bối cảnh, đặc điểm và quá trình đổi mới tư duy
122
về CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức (2). Đảng cộng
ở Việt Nam: sản Việt Nam,
++ Bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế; Văn kiện Hội
++ Đặc điểm và quá trình đổi mới tư duy về CNH, HĐH nghị lần thứ bảy
ở Việt Nam;
Ban Chấp hành
+ Sự cần thiết đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát Trung ương
triển kinh tế tri thức ở Việt Nam: khóa VII, Nxb.
+ Hai nội dung cơ bản của quá trình CNH, HĐH Chính trị Quốc
gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam; gia Hà Nội,
+ Những điều kiện tiền đề cần thiết để đẩy mạnh H.1994;
CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở
Việt Nam.
- Kỹ năng: (3). Đảng cộng
+ Vận dụng kinh nghiệm từ các mô hình công sản Việt Nam,
nghiệp hóa ở một số quốc gia trên thế giới vào Văn kiện Đại
điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay; hội đại biểu
+ Nhận diện cơ hội và thách thức trong quá trình toàn quốc lần
CNH, HĐH ở địa phương/ngành/lĩnh vực công thứ VIII, IX, X,
tác; XI, XII. Nxb
+ Tham mưu cho chính quyền các cấp trong việc Chính trị quốc
đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao gia - Sự thật, H.
khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại trong quá 1996; 2001;
trình phát triển kinh tế/địa phương/ngành/lĩnh 2006; 2011,
vực công tác. 2016.
+ Tham mưu cho chính quyền các cấp trong việc
xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý dựa trên lợi thế so (4). Chương IV
sánh của địa phương/ngành/lĩnh vực công tác. – Tài liệu: Học
- Tư tưởng: viện Chính trị
+ Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của đẩy Khu vực I,
mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri Khoa Kinh tế
thức nhằm tạo lập cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã chính trị học,
hội ở nước ta hiện nay; Kinh tế học
+ Củng cố niềm tin về sự thành công của quá trình Chính trị Mác -
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Lê Nin, tập II:
2. Chuẩn đầu ra Những vấn đề
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có Kinh tế chính trị
thể: trong TKQĐ lên
- Phân tích được quan niệm về công nghiệp hóa, CNXH ở Việt
hiện đại hóa; Nam, Nxb
- Phân tích được quan niệm và đặc trưng của kinh Thông tin &
tế tri thức; Truyền thông,
- Phân tích được mô hình công nghiệp hóa, hiện H. 2016.
đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và rút ra Trang 85 – 124.
bài học kinh nghiệm;
- Phân tích được bối cảnh, đặc điểm và quá trình (5). Đỗ Minh
123
đổi mới tư duy về CNH, HĐH gắn với phát triển Cương, Mạc
kinh tế tri thức ở Việt Nam; Văn Tiến, "Phát
- Phân tích được sự cần thiết đẩy mạnh CNH, triển lao động
HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt kỹ thuật ở Việt
Nam; Nam - Lý luận
- Phân tích được nội dung đẩy mạnh CNH, HĐH và thực tiễn",
gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam; Nxb Lao động -
- Xây dựng được những điều kiện tiền đề cần Xã hội, H.2004;
thiết để đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển
kinh tế tri thức ở Việt Nam. (6). Lê Cao
3. Nội dung Đoàn , " Kinh tế
1.1. QUAN NIỆM VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN tri thức trong
ĐẠI HÓA VÀ KINH TẾ TRI THỨC quá trình công
1.1.1. Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nghiệp hoá, hiện
1.1.1.1. Quan niệm chung về công nghiệp hóa
1.1.1.2. Quan niệm về hiện đại hóa đại hoá ở Việt
1.1.1.3. Các mô hình CNH trên thế giới và bài học kinh Nam". Hội thảo
nghiệm cho Việt Nam khoa học: "Kinh
1.1.2. Quan niệm và đặc trưng về kinh tế tri thức tế tri thức và
1.2. BỐI CẢNH MỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI công nghiệp
ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
hoá, hiện đại
GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở
VIỆT NAM hoá rút ngắn ở
1.2.1. Bối cảnh mới của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam", H,
ở Việt Nam 2003;
1.2.1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới
- Sự phát triển của kinh tế tri thức và cách mạng (7). Đặng Hữu
công nghiệp 4.0 (chủ biên), Phát
- Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế triển kinh tế tri
1.2.1.2. Bối cảnh kinh tế trong nước và đặc điểm của quá
thức gắn với
trình CNH, HĐH ở Việt Nam
- Bối cảnh kinh tế trong nước quá trình công
- Quan điểm của Đảng về CNH, HĐH qua các kỳ Đại hội nghiệp hóa, hiện
- Đặc điểm của quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam đại hóa ở Việt
1.2.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh công nghiệp Nam, Nxb Khoa
hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri học xã hội, H.
thức ở Việt Nam 2009;
1.2.2.1 CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức là
nhu cầu khách quan (8). Học viện
1.2.2.2  Tác dụng to lớn của CNH, HĐH gắn với phát
Chính trị Quốc
triển kinh tế tri thức
1.2.2.3  Khả năng và điều kiện cho phép thực hiện CNH, gia Hồ Chí
HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Minh, Viện
1.3. NỘI DUNG ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, Kinh tế chính trị
HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ học, Vận dụng
TRI THỨC Ở VIỆT NAM văn kiện Đại hội
1.3.1. Lựa chọn việc trang bị công nghệ tiên tiến, hiện
XII vào giảng
đại cho các ngành kinh tế quốc dân
1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dạy kinh tế

124
nhanh các ngành công nghiệp, dịch vụ có hàm lượng chính trị ở Học
tri thức và giá trị gia tăng cao viện Chính trị
1.3.2.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Quốc gia Hồ
1.3.2.2.Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Chí Minh, Nxb
- Phát triển kinh tế các vùng lãnh thổ Lý luận Chính
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế trị, H.2016
1.4. NHỮNG ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ CẦN THIẾT ĐỂ
ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (9).
GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở
Hội nghị lần thứ
VIỆT NAM
1.4.1. Bảo đảm sự ổn định chính trị, kinh tế và xã hội 5 Ban chấp
1.4.2. Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực hành Trung
1.4.3. Phát triển khoa học và công nghệ ương Đảng
1.4.4. Tạo lập nguồn vốn đầu tư cho đẩy mạnh công khóa XII: Nghị
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri quyết số 10, 11,
thức
12.
1.4.5. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế
1.4.6. Bảo đảm gắn kết chặt chẽ giữa tăng
cường vai trò lãnh đạo của Đảng, nâng cao (10). Ban Kinh
hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước với tế Trung ương,
phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân Một số vấn đề lý
4. Hình thức tổ chức dạy học luận và thực
- Nghe giảng do giảng viên trình bày lý thuyết tiễn qua 30 năm
Kết hợp sử dụng các phương pháp trong dạy học đổi mới về phát
(Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, chuyên gia …) triển kinh tế thị
- Thảo luận nhóm: trường định
Nội dung thảo luận:
hướng xã hội
+ Vì sao CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm trong chủ nghĩa và
suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. công nghiệp
+ Nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển kinh hóa, hiện đại
tế tri thức ở Việt Nam hiện nay. hóa ở Việt Nam,
- Tự học: Đặc điểm kinh tế tri thức và các mô hình công
nghiệp hóa trên thế giới. Nxb Chính trị
5. Yêu cầu học viên quốc gia, H.
- Đọc tài liệu: 2016;
+ Bài 6 – Tài liệu: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Tập 2: Kinh (11). Hội đồng
tế chính trị Học Mác – Lênin, NXB Lý luận Chính trị,
lý luận Trung
H.2014;
+ Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị ương (Tô Huy
lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa Rứa & Hoàng
VII, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội, H.1994; Chí Bảo),
+ Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại Nghiên cứu chủ
biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI, XII. Nxb thuyết phát triển
Chính trị quốc gia - Sự thật, H. 1996; 2001; 2006; của Việt Nam
2011, 2016. trong thời đại
+ Chương IV – Tài liệu: Học viện Chính trị Khu Hồ Chí Minh,
vực I, Khoa Kinh tế chính trị học, Kinh tế học Nxb Chính trị

125
Chính trị Mác - Lê Nin, tập II: Những vấn đề quốc gia sự thật,
Kinh tế chính trị trong TKQĐ lên CNXH ở Việt H. 2017;
Nam, Nxb Thông tin & Truyền thông, H. 2016;
+ Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến, "Phát triển
lao động kỹ thuật ở Việt Nam - Lý luận và thực (12). Đinh Thế
tiễn", Nxb Lao động - Xã hội, H.2004; Huynh, Phùng
+ Lê Cao Đoàn , " Kinh tế tri thức trong quá Hữu Phú, Lê
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Hữu Nghĩa, Vũ
Nam".Hội thảo khoa học: "Kinh tế tri thức và Văn Hiền &
công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn ở Việt Nguyễn Viết
Nam", H, 2003; Thông, 30 năm
+ Đặng Hữu (chủ biên), Phát triển kinh tế tri thức đổi mới và phát
gắn với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa triển ở Việt
ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H. 2009; Nam, Nxb Chính
+ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện trị quốc gia,
Kinh tế chính trị học, Vận dụng văn kiện Đại hội Nxb Chính trị
XII vào giảng dạy kinh tế chính trị ở Học viện quốc gia, H.
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận 2015;
Chính trị, H.2016;
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 10-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động
lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa;
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 11-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa;
+ Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 12-NQ/TW
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp nhà nước.
+ Ban Kinh tế Trung ương, Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn qua 30 năm đổi mới về phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, H. 2016;
+ Hội đồng lý luận Trung ương (Tô Huy Rứa &
Hoàng Chí Bảo), Nghiên cứu chủ thuyết phát
triển của Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh,
Nxb Chính trị quốc gia sự thật, H. 2017;
+ Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu
Nghĩa, Vũ Văn Hiền & Nguyễn Viết Thông, 30
năm đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Nxb Chính
trị quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2015;
- Thảo luận:
126
Nội dung thảo luận:
(1). Nhận thức về CNH, HĐH nông nghiệp, nông
thôn ở Việt Nam hiện nay.
(2). Vận dụng lý luận CNH, HĐH gắn với phát
triển kinh tế tri thức vào chuyển dịch cơ cấu kinh
tế ở Việt Nam hiện nay.
- Ghi chép, chuẩn bị báo cáo, chuẩn bị câu hỏi liên quan
đến vấn đề trên.
Câu hỏi cho bài 6 để học viên chuẩn bị:
1. Nêu bản chất: CNH, HĐH, kinh tế tri thức?
2. Trình bày các mô hình CNH trên thế giới và bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam.
3. Sự cần thiết khách quan phải đẩy mạnh CNH,
HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt
Nam?
4. Phân tích bối cảnh thực hiện CNH, HĐH gắn với
phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam?
5. Phân tích nội dung chủ yếu của đẩy mạnh CNH,
HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt
Nam. Liên hệ thực tiễn.
6. Phân tích tác dụng của việc đấy mạnh CNH, HĐH
gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam?
7. Phân tích điều kiện tiền đề tiến hành CNH, HĐH
gắn với phát triển kinh tế tri ở Việt Nam hiện nay.
6. Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Phân tích quan niệm về công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
Câu 2: Phân tích quan niệm và đặc trưng của
kinh tế tri thức.
Câu 3: Phân tích bối cảnh, đặc điểm và quá trình
đổi mới tư duy về CNH, HĐH gắn với phát triển
kinh tế tri thức ở Việt Nam.
Câu 4: Phân tích sự cần thiết đẩy mạnh CNH,
HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt
Nam.
Câu 5: Phân tích nội dung đẩy mạnh CNH, HĐH
gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
Câu 6: Phân tích những điều kiện tiền đề cần
thiết để đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển
kinh tế tri thức ở Việt Nam.
Câu 7: Vận dụng kinh nghiệm từ các mô hình
công nghiệp hóa gắn với phát triển kinh tế tri
thức ở một số quốc gia trên thế giới vào điều kiện
thực tế ở Việt Nam hiện nay.
Câu 9: Nhận diện cơ hội và thách thức trong quá
trình CNH, HĐH ở địa phương/ngành/lĩnh vực
công tác.
127
Câu 10: Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh nghiên
cứu, ứng dụng và chuyển giao các thành tựu khoa
học công nghệ tiên tiến, hiện đại trong quá trình
phát triển kinh tế/địa phương/ngành/lĩnh vực
công tác.
Câu 11: Đề xuất các giải pháp đẩy mạng chuyển
dịch cơ cấu kinh tế hợp lý dựa trên lợi thế so sánh
của địa phương/ngành/lĩnh vực công tác.

Hà Nội, ngày 11 tháng 01 năm 2018


GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA

PGS.TS Nguyễn Vĩnh Thanh TS. Đỗ Đức Quân

128
3. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Thông tin chung về môn học:
- Tổng số tiết quy chuẩn: 95 tiết
+ Lý thuyết: 50 tiết
+ Thảo luận: 20 tiết
+ Thực tế môn học: 20 tiết
+ Thi học phần: 5 tiết
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Khoa giảng dạy: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học
+ Số điện thoại: 0438540221 Email:
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Xuất phát từ thế giới quan, phương pháp luận triết học Mác - Lênin,
trên cơ sở khoa học của Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học là
một môn khoa học hợp thành Học thuyết lý luận Mác - Lênin, nghiên cứu quy
luật chính trị - xã hội của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới.
- Về kiến thức: Khẳng định các quy luật chính trị - xã hội của cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa; kiên định các giá trị bền vững của Chủ nghĩa Mác -
Lênin về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực.
- Về kỹ năng: Xây dựng tư duy sáng tạo trong nghiên cứu, vận dụng lý
luận, tổng kết thực tiễn; giải quyết những vấn đề thực tiễn đang đặt ra về chủ
nghĩa xã hội; góp phần phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội phù hợp với thực
tiễn Việt Nam.
- Về tư tưởng: Khẳng định các nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa
học; đấu tranh phê phán các luận điểm sai trái, đối lập nhằm phủ định lý luận
chủ nghĩa Mác - Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội hiện nay.
3. Tài liệu học tập
3.1. Tài liệu phải đọc
3.1.1. Giáo trình cao cấp lý luận chính trị, tập 3 "Chủ nghĩa xã hội
khoa học" Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2014.
3.1.2. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn
tập, tập 4, NXB CTQG - Sự thật, Hà Nội, 1993, trang 562 đến 613.
3.1.3. Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản, C.Mác và
Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 4, Nxb CT Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 1995, trang
437-459.
3.1.4. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học,
C.Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 19, Nxb CTQG, HN 1995, trang 271-
333.
3.1.5. Vận mệnh lịch sử của học thuyết của Các Mác, V.I.Lênin, toàn
tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980, tr 1-5.
3.1.6. Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác, Sđd,
tr.49-58.
3.1.7. Tập bài giảng: Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Khoa học
CNXH KH Học viện CT Khu vực I.
129
3.1.8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb CTQG, HN, 2011.
3.1.9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XII, Nxb CTQG, HN, 2016.
3.1.10. Hồ Chí Minh, Về chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006.
3.2. Tài liệu nên đọc
3.2.1. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Ph. Ăngghen - nhà lý luận lỗi lạc và
chiến sĩ cách mạng vĩ đại trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,
Nxb Lý luận Chính trị - Hành chính, H, 2010.
3.2.2. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Di sản của V.I.Lênin trong thời đại
ngày nay, Nxb CT - HC, H, 2009.
3.2.3. Khoa CNXHKH - Học viện CTKVI, Tập bài giảng chủ nghĩa xã
hội khoa học (lưu hành nội bộ).
3.2.4. GS.NGND Nguyễn Đức Bình, Chủ thuyết cách mạng và phát
triển Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2012.
3.2.5. GS.NGND Nguyễn Đức Bình, Về cách mạng Việt Nam trong
thời đại ngày nay, Nxb CTQG-ST, HN, 2016.
3.2.6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý
luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 – 2006), Nxb CTQG, Hà Nội,
2015.
3.2.7. GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Vũ Văn
Hiền, PGS.TS Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận -
Thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam qua 30 năm đổi mới, Nxb CTQG, HN, 2016.
3.2.8. Học viện CTQGHCM, PGS. TS Tô Huy Rứa, GS. TS Hoàng Chí
Bảo, PGS. TS Trần Khắc Việt, PGS. TS Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên),
Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay, Nxb CTQG, Hà
Nội, 2006.
3.2.9. Học viện CTQGHCM, GS. TS Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam những vấn đề lý luận từ công cuộc đổi mới, Nxb
CTQG, Hà Nội, 2015.
3.2.10. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Trung tâm
nghiên cứu Trung Quốc, TS. Nguyễn Thế Tăng (chủ biên), Trung Quốc cải
cách và mở cửa (1978 - 1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000.
3.2.11. GS.TS. Hoàng Chí Bảo, Chủ nghĩa xã hội hiện thực và quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. CTQG, HN, 2012.
3.2.12. Trương Giang Long, Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên), Triển
vọng của chủ nghĩa xã hội hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb. Công an nhân
dân, 2005.
3.2.13. GS.TS. Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), Chủ nghĩa Mác - Lênin
với vận mệnh và tương lai của chủ nghĩa xã hội hiện thực, Nxb. CTQG, HN,
2009.

130
3.2.14. Đảng Cộng sản Cu Ba (2011), Nghị quyết về định hướng chính
sách kinh tế xã hội của Đảng và cách mạng, Đại hội VI Đảng Cộng sản Cu
Ba, bản dịch của Ban Đối ngoại Trung ương.
3.2.15. Đảng nhân dân cách mạng Lào (2011), Nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX, bản dịch của Ban Đối ngoại Trung ương.
3.2.16. Đảng Cộng sản Trung Quốc (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XVI, Nxb CTQG, Hà Nội.
3.2.17. Đảng Cộng sản Trung Quốc (2013), Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XVIII, Nxb CTQG, Hà Nội.
4. Nhiệm vụ của học viên:
4.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận, câu hỏi đánh giá:
- Nghe giảng: đảm bảo trên 80% tổng thời lượng môn học (đủ 86
tiết/95 tiết)
- Chuẩn bị nội dung thảo luận theo đề tài và yêu cầu của giảng viên.
+ Chuyên đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học
Đề tài thảo luận 1: Làm rõ vai trò của Mác - Ăngghen cho sự phát triển
của CNXH từ không tưởng đến khoa học.
Đề tài thảo luận 2: Vai trò của Lênin trong việc phát triển CNXH từ lý
luận trở thành hiện thực. Liên hệ sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong điều kiện hiện nay.
+ Chuyên đề 2: Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN và ý nghĩa
trong thời đại ngày nay
Đề tài thảo luận: Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần
thứ 4 (CM 4.0) đối với việc xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt
Nam hiện nay.
+ Chuyên đề 3: Xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên CNXH ở
Việt Nam
Đề tài thảo luận: Nhận thức mới của Đảng cộng sản Việt Nam về Xã
hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
+ Chuyên đề 4: Quan hệ giai cấp và liên minh giai cấp trong TKQĐ
lên CNXH và thực tiễn ở Việt Nam
Đề tài thảo luận: Làm rõ tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân,
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ
thực tiễn Việt Nam.
+ Chuyên đề 5: Dân chủ XHCN và xây dựng nền dân chủ XHCN ở VN
Đề tài thảo luận: Trên cơ sở lý luận về dân chủ, đồng chí hãy làm rõ
quá trình xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay.
+ Chuyên đề 6: Vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong thời
kỳ quá độ lên CNXH
Đề tài thảo luận: Bằng kiến thức đã học các đồng chí đánh giá việc thực
hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam.
+ Chuyên đề 7: Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình trong thời kỳ quá
độ lên CNXH

131
Đề tài thảo luận: Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong việc xây
dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.
+ Chuyên đề 8: CNXH hiện thực và các mô hình XHXHCN trên thế giới
hiện nay.
Đề tài thảo luận 1: Từ sự khủng hoảng, sụp đổ của CNXH hiện thực ở
Liên Xô và Đông Âu, đồng chí hãy rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt
Nam hiện nay.
Đề tài thảo luận 2: Đồng chí hãy so sánh những điểm giống nhau và
khác nhau giữa mô hình XHXHCN đặc sắc Trung Quốc và mô hình
XHXHCN Việt Nam.
- Hoàn thành các bài tập, tình huống được giao.
+ Chuyên đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học
Bài tập tình huống: Từ sự thất bại của cải tổ Đông Âu và Liên Xô các
phần tử đối lập đưa ra luận điểm cho rằng: Chủ nghĩa Mác cũng chỉ giống
như một tín điều tôn giáo. Đồng chí bình luận vấn đề này như thế nào.
+ Chuyên đề 2: Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN và ý nghĩa
trong thời đại ngày nay
Bài tập tình huống: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4,
Robot đã thay thế một phần lao động của công nhân làm cho tỷ lệ thất nghiệp
gia tăng. Trên cơ sở lý luận về sứ mệnh lịch sử của GCCN. Đồng chí xử lý
tình huống này như thế nào.
+ Chuyên đề 3: Xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên CNXH ở
Việt Nam
Bài tập tình huống: Sau Đại hội XI có một số trang mạng đối lập nêu:
“Đảng Cộng sản Việt Nam đã bỏ qua chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ
yếu”. Đồng chí phê phán luận điểm này như thế nào.
+ Chuyên đề 4: Quan hệ giai cấp và liên minh giai cấp trong TKQĐ
lên CNXH và thực tiễn ở Việt Nam
Bài tập tình huống: Vận dụng lý luận về liên minh giải quyết tình
huống nông sản được mùa – mất giá ở Việt Nam.
Yêu cầu nội dung:
Mô tả về tình trạng được mùa mất giá
Truy tìm và xác định nguyên nhân
Đề xuất các biện pháp giải quyết: + Biện pháp chung (trong cả
nước)
+ Biện pháp cụ thể (ở địa
phương)
+ Chuyên đề 5: Dân chủ XHCN và xây dựng nền dân chủ XHCN ở VN
Bài tập tình huống: Từ góc độ lý luận về dân chủ, đồng chí có nhận xét
gì về tình trạng bổ nhiệm quá nhiều cán bộ lãnh đạo quản lý ở Sở lao động
Thương binh và Xã hội tỉnh Hải Dương.
+ Chuyên đề 6: Vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong thời
kỳ quá độ lên CNXH

132
Bài tập tình huống: Đảng và Nhà nước ta có chính sách ưu tiên phát
triển kinh tế - xã hội đối với vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân
tộc thiểu số nhằm từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng
bào. Nhưng có một thực tế là mặc dù ngân sách để đầu tư phát triển kinh tế -
xã hội cho vùng đồng bào dân tộc mền núi rất lớn nhưng hiệu quả mang lại
chưa cao, chưa tương xứng với nguồn vốn bỏ ra, cuộc sống của đồng bào các
dân tộc còn rất khó khăn. Tình trạng này kéo dài sẽ làm giảm sút lòng tin của
đồng bào DTTS đối với Đảng và Nhà nước.
Đồng chí lý giải vấn đề này như thế nào và đề xuất các biện pháp khắc
phục tình trạng trên?
+ Chuyên đề 7: Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình trong thời kỳ quá
độ lên CNXH
Bài tập tình huống: Trong xã hội hiện đại khi kinh tế phát triển thì tỷ lệ
ly hôn của các gia đình ngày càng gia tăng. Đồng chí lý giải vấn đề này như
thế nào.
+ Chuyên đề 8: CNXH hiện thực và các mô hình XHXHCN trên thế giới
hiện nay.
Bài tập tình huống: Có người cho rằng, sự khủng hoảng, sụp đổ của mô
hình xã hội xã hội chủ nghĩa hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu chứng minh
rằng mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa đã lỗi thời. Ý kiến của đồng chí về vấn
đề nêu trên?
- Câu hỏi đánh giá
+ Chuyên đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học
Câu 1: Vì sao CNXH trước Mác được đánh giá là một trong những
nguồn gốc lý luận cho sự ra đời của CNXH khoa học?
Câu 2: CNXH khoa học ra đời dựa trên những điều kiện nào?.
Câu 3: Đồng chí hãy phân tích vai trò của Lênin đối với sự phát triển
của CNXH từ lý luận thành hiện thực?.
+ Chuyên đề 2: Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN và ý nghĩa
trong thời đại ngày nay
Câu 1: Đồng chí hãy làm rõ nội dung sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của
giai cấp công nhân?
Câu 2: Đồng chí hãy phân tích tiền đề khách quan quy định sứ mệnh
lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân?
Câu 3: Đồng chí hãy phân tích những điều kiện chủ quan để giai cấp
công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử? Liên hệ thực tiễn giai cấp công nhân
Việt Nam.
+ Chuyên đề 3: Xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên CNXH ở
Việt Nam
Câu 1: Đồng chí hãy phân tích những quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lê nin về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội?
Câu 2: Đồng chí hãy phân tích nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt
Nam về đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa?

133
Câu 3: Đồng chí hãy phân tích nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt
Nam về con đường xây dựng CNXH trong thời kỳ đổi mới?
Câu 4: Đồng chí hãy phân tích con đường đi lên CNXH là khát vọng
của nhân dân ta?
+ Chuyên đề 4: Quan hệ giai cấp và liên minh giai cấp trong TKQĐ
lên CNXH và thực tiễn ở Việt Nam
Câu 1: Đồng chí hãy trình bày những đặc điểm của quan hệ giai cấp và
liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH?
Câu 2: Đồng chí hãy phân tích những yếu tố tác động dẫn đến sự biến
đổi quan hệ giai cấp và liên minh giai cấp trong điều kiện hiện nay?
Câu 3: Đồng chí hãy phân tích quan điểm, phương hương cơ bản phát
huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên CNXH?
+ Chuyên đề 5: Dân chủ XHCN và xây dựng nền dân chủ XHCN ở VN
Câu 1: Đồng chí hãy so sánh bản chất của nền dân chủ tư sản và nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Câu 2: Vì sao Lênin lại khẳng định: Dân chủ XHCN là nền dân chủ đầy
đủ hơn, tốt đẹp hơn và cao hơn gấp triệu lần so với dân chủ tư sản?
Câu 3: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,
đồng chí hãy làm rõ những thuận lợi, khó khăn và định hướng xây dựng, thực
hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
+ Chuyên đề 6: Vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong thời
kỳ quá độ lên CNXH
Câu 1: Đồng chí hãy phân tích những nội dung cơ bản trong Cương
lĩnh Dân tộc của V.I.Lênin?
Câu 2: Đồng chí hãy phân tích những nguyên tắc cơ bản trong chính
sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 3: Đồng chí hãy phân tích những đặc điểm và nội dung trong quan
hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay?
Câu 4: Đồng chí hãy đánh giá những thành tựu và hạn chế việc thực
hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới?
+ Chuyên đề 7: Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình trong thời kỳ quá
độ lên CNXH
Câu 1: Đồng chí hãy phân tích vị trí và các chức năng cơ bản của gia
đình?
Câu 2: Đồng chí hãy phân tích những yếu tố tác động đến gia đình và
việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay?
Câu 3: Đồng chí hãy phân tích những phương hướng và giải pháp cơ
bản để xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH?
+ Chuyên đề 8: CNXH hiện thực và các mô hình XHXHCN trên thế giới
hiện nay.
Câu 1: Đồng chí hãy trình bầy quá trình ra đời, phát triển và những
thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực?

134
Câu 2: Đồng chí hãy phân tích những nguyên nhân dẫn tới sự khủng
hoảng, sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu?
Câu 3: Bằng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học và thực tiễn công tác,
đồng chí hãy làm rõ những điểm tương đồng và sự khác biệt giữa mô hình xã
hội xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc và mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa
Việt Nam?
Câu 4: Bằng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học và thực tiễn công tác,
đồng chí hãy phân tích, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về triển vọng của
chủ nghĩa xã hội trên thế giới? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?
4.2. Phần thực tế chuyên môn:
- Nghiên cứu các mô hình thực tiễn:
+ Về xây dựng, phát triển giai cấp công nhân, nông dân, đội ngũ trí
thức gắn với quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Hội nhập quốc tế.
+ Về liên minh giai cấp và quan hệ giai cấp hiện nay ở các địa phương.
+ Về vấn đề dân tộc, tôn giáo ở các địa phương.
- Viết báo cáo kết quả thu nhận được (tương đương 25 tiết)
- Xác định địa bàn cụ thể phù hợp điều kiện thực tế của từng lớp.
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học:
Số
Tên chuyên đề Tài liệu học tập
tiết
Chuyên đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ không tưởng 10
đến khoa học tiết
1. Mục tiêu - Giáo trình cao
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: cấp lý luận chính
- Về kiến thức trị, tập 3 "Chủ
+ Lịch sử hình thành, phát triển của lý luận chủ nghĩa xã hội
nghĩa xã hội khoa học khoa học" Nxb
+ Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa Lý luận Chính
học trị, Hà Nội, 2014,
- Về kỹ năng trang 7 - 50.
+ Gắn lý luận với thực tiễn - Tuyên ngôn của
+ Tổng kết thực tiễn Đảng Cộng sản,
+ Giải đáp những vấn đề thực tiễn đang đặt ra về lý CMác và Ph
luận chủ nghĩa xã hội khoa học Ăngghen toàn
- Về tư tưởng tập, tập 4, NXB
+ Khẳng định tính biện chứng, tính khoa học, tính CTQG – Sự thật,
lịch sử của lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội, 1993,
2. Chuẩn đầu ra trang 562 đến
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể: 613
- Giải thích và phân biệt được khái niệm: “chủ - Những nguyên
nghĩa xã hội”; “chủ nghĩa xã hội không tưởng”; lý của chủ nghĩa
“chủ nghĩa xã hội khoa học”. cộng sản, C Mác
- Phân tích được tiền đề khách quan và nhân tố chủ và Ăngghen toàn
quan để CNXH phát triển từ không tưởng đến khoa tập, tập 4, Nxb
135
học, từ lý luận thành hiện thực. CT Quốc gia –
- Kiên định những giá trị bền vững của CNXH khoa Sự thật, Hà Nội
học, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn Việt Nam, tổng 1995, trang 437-
kết thực tiễn, bổ sung, phát triển lý luận. 459
3. Nội dung - Sự phát triển
3.1. Khái niệm và phân loại tư tưởng XHCN của chủ nghĩa xã
3.1.1. Khái niệm hội từ không
3.1.1.1. CNXH tưởng đến khoa
3.1.1.2. CNXH không tưởng học C.Mác và
3.1.1.3. CNXH khoa học Ph.Ăngghen toàn
3.1.2. Phân loại tư tưởng XHCN tập, tập 13, Nxb
3.1.2.1. Phân loại theo lịch đại CTQG, HN
3.1.2.2. Phân loại theo trình độ phát triển 1995, trang 271-
3.1.2.3. Đặc điểm tư tưởng XHCN 333
3.2. Lược khảo lịch sử tư tưởng XHCN trước - Vận mệnh lịch
Mác sử của học thuyết
3.2.1. Tư tưởng XHCN sơ khai thời cổ - trung đại của C.Mác,
3.2.2. Tư tưởng XHCN không tưởng thời cận đại V.I.Lênin toàn
3.2.3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán tập, tập 23, Nxb
đầu thế kỷ XIX Tiến bộ
3.2.4. Đánh giá chung về tư tưởng XHCN trước Matxcova, 1980,
Mác tr 1-5.
3.3. Sự hình thành và phát triển của CNXHKH - Ba nguồn gốc và
3.3.1. Sự hình thành CNXHKH ba bộ phận cấu
3.3.1.1. Điều kiện và tiền đề khách quan dẫn đến sự thành của chủ
ra đời CNXHKH vào giữa thế kỷ XIX nghĩa mác, Sđd, tr
3.3.1.2. Vai trò của Các Mác và Phriđrich Ăngghen 49-58.
đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học - Tập bài giảng:
3.3.2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH Lịch sử tư tưởng
3.3.2.1. Giai đoạn C.Mác và Ph. Ăngghen (1848- xã hội chủ nghĩa
1995) của Khoa
3.3.2.2. Giai đoạn V.I.Lênin (1895-1924) CNXHKH Học
3.3.2.3. Giai đoạn sau V.I.Lênin (1924-1991) viện CT Khu vực
33.2.4. Sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội I.
khoa học từ 1991 – nay Tài liệu tham
4. Hình thức tổ chức dạy học khảo học tập
4.1. Giảng viên thuyết trình, phát vấn; học viên - Kỷ yếu Hội
nghe; đối thoại khi được yêu cầu thảo quốc gia:
4.2. Học viên đọc tài liệu trước khi lên lớp Ph. Ăng ghen –
4.3. Học viên chuẩn bị thảo luận nhóm/phỏng vấn, nhà lý luận lỗi
hỏi-đáp theo đề tài: lạc và chiến sĩ
Đề tài thảo luận 1: Làm rõ vai trò của Mác - cách mạng vĩ đại
Ăngghen cho sự phát triển của CNXH từ không trong phong trào
tưởng đến khoa học. cộng sản và công

136
Đề tài thảo luận 2: Vai trò của Lênin trong việc phát nhân quốc tế,
triển CNXH từ lý luận trở thành hiện thực. Liên hệ Nxb lý luận
sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong chính trị - hành
điều kiện hiện nay. chính, H, 2010.
- Bài tập tình huống: Từ sự thất bại của cải tổ Đông - Kỷ yếu Hội
Âu và Liên Xô các phần tử đối lập đưa ra luận điểm thảo quốc gia. Di
cho rằng: Chủ nghĩa Mác cũng chỉ giống như một sản của V. I
tín điều tôn giáo. Đồng chí bình luận vấn đề này Lênin trong thời
như thế nào. đại ngày nay,
- Yêu cầu học viên: Nxb CT – HC, H,
- Đọc tài liệu (đã giới thiệu) 2009.
- Thảo luận: theo chủ đề đã ra - Khoa
- Bài tập: Suy nghĩ và làm bài tập tình huống CNXHKH – Học
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi đánh giá: viện CTKVI, tập
Câu 1: Vì sao CNXH trước Mác được đánh giá là bài giảng chủ
một trong những nguồn gốc lý luận cho sự ra đời nghĩa xã hội khoa
của CNXH khoa học? học (lưu hành nội
Câu 2: CNXH khoa học ra đời dựa trên những điều bộ).
kiện nào?.
Câu 3: Đồng chí hãy phân tích vai trò của Lênin đối
với sự phát triển của CNXH từ lý luận thành hiện
thực?.
Chuyên đề 2: Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của 5
GCCN và ý nghĩa trong thời đại ngày nay tiết
1. Mục tiêu: - Giáo trình Cao
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: cấp lý luận Chính
- Về kiến thức trị, khối kiến thức
+ Những vấn đề lý luận cơ bản về sứ mệnh lịch sử thứ nhất, Chủ
toàn thế giới của giai cấp công nhân; nghĩa Mác -
+ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay; Lênin và tư tưởng
+ Ý nghĩa sứ mệnh lịch của giai cấp công nhân Hồ Chí Minh, tập
trong bối cảnh hiện nay. 3. Chủ nghĩa xã
- Về kỹ năng hội khoa học,
+ Tư duy khoa học về mối quan hệ giữa đẩy mạnh Nxb Lý luận
công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển giai cấp chính trị, H.2014,
công nhân; tr.51-80
+ Giải đáp được những vấn đề đặt ra trong việc phát
triển giai cấp công nhân Việt Nam từ thực tiễn công - C. Mác và
tác. Ph.Ăngghen:
- Về tư tưởng Toàn tập, Nxb.
+ Niềm tin khoa học, lập trường giai cấp công nhân Chính trị quốc
đối với sự nghiệp xây dựng CNXH hiện nay. gia, H.1993,
2. Chuẩn đầu ra tập.2, tr.11-12,
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể: tập 8, tr.18-19,

137
- Trình bày được khái niệm giai cấp công nhân và tập 7,
những vấn đề lý luận cơ bản của sứ mệnh lịch sử tr.29; tập 2,
của giai cấp công nhân; H.1995, tr.354;
- So sánh được điểm tương đồng và khác biệt giữa tập 4, H.2002,
giai cấp công nhân hiện nay với giai cấp công nhân tr.353, 399, 456
ở thế kỷ XIX; 457, 596,
- Đánh giá được ý nghĩa sứ mệnh lịch sử của giai 605,610, 613,
cấp công nhân trong thời đại ngày nay. 616
3. Nội dung
3.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân - V.I. Lênin:
và sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công Toàn tập, Nxb.
nhân Tiến bộ, M.
3.1.1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- 1976, tập 3, tr.
Lênin về giai cấp công nhân 693-694.
3.1.1.1. Giai cấp công nhân từ góc độ kinh tế - xã hội
3.1.1.2. Giai cấp công nhân từ góc độ chính trị - xã - Hồ Chí Minh:
hội Toàn tập, Nxb,
Từ quan niệm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về Chính trị quốc
giai cấp công nhân có thể khái quát như sau: Giai gia, H.2011, tập
cấp công nhân hiện đại là sản phẩm và là chủ thể 12, tr.406.
của quá trình công nghiệp hóa. Họ gắn liền với quá
trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho - Đảng cộng sản
phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày Việt Nam: Nghị
càng cao. Họ là người làm thuê do không có tư liệu quyết Hội nghị
sản xuất, buộc phải bán sức lao động để sống và bị trung ương 6
giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; lợi ích cơ khóa X
bản của giai cấp công nhân đối lập với lợi ích cơ bản (NQ20/NQTW)
của giai cấp tư sản. Phương thức sản xuất tư bản chủ về “Tiếp tục xây
nghĩa và chế độ dân chủ tư sản một mặt thì bóc lột, dựng giai cấp
áp bức công nhân nhưng mặt khác cũng đã rèn luyện công nhân Việt
cho họ nhiều phẩm chất cách mạng: tính tổ chức, ý Nam trong sự
thức kỷ luật, tính kiên định và triệt để cách mạng, nghiệp đẩy mạnh
vừa mang bản chất quốc tế vừa mang đặc điểm dân CNH, HĐH đất
tộc... Giai cấp công nhân hiện đại là giai cấp có sứ nước”, Nxb.
mệnh lịch sử xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây Chính trị quốc
dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng gia, H.2008,
sản trên toàn thế giới. tr.43,44,47.
3.1.2. Về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai
cấp công nhân - Đảng Cộng sản
3.1.2.1. Nội dung sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của Việt Nam:
giai cấp công nhân Cương lĩnh xây
khẳng định: Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng đất nước
dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh không có trong thời kỳ quá
người bóc lột người, trên cơ sở công hữu về tư liệu độ lên chủ nghĩa

138
sản xuất, giải phóng mình và giải phóng toàn xã hội xã hội (Bổ sung,
khỏi sự áp bức, bóc lột, bất công. phát triển năm
Sứ mệnh này thể hiện trên 3 nội dung cơ bản: 2011), Nxb.
- Nội dung kinh tế Chính trị quốc
- Nội dung chính trị - xã hội gia, H.2011, tr.70
- Nội dung văn hóa, tư tưởng
3.1.2.2. Tiền đề khách quan và đặc điểm sứ mệnh - Đảng Cộng sản
lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân Việt Nam, Văn
3.1.2.3. Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân kiện Đại hội đại
hoàn thành sứ mệnh lịch sử biểu toàn quốc
3.2. Giai cấp công nhân hiện nay và quá trình lần thứ XII, Nxb.
thực hiện sứ mệnh lịch sử Chính trị quốc
3.2.1. Về giai cấp công nhân hiện nay gia H.2016, tr.80,
3.2.1.1. Giai cấp công nhân hiện nay có nhiều điểm tr.160.
tương đồng với giai cấp công nhân thế kỷ XIX.
3.2.1.2. Giai cấp công nhân hiện nay so với công Tài liệu tham
nhân thế kỷ XIX khảo học tập
- Những sự phát triển, khác biệt của giai cấp công - Nguyễn Đức
nhân hiện đại Bình (chủ biên):
- Những vấn đề mới đặt ra khi nhận thức về giai Những đặc điểm
cấp công nhân hiện nay lớn của thế giới
3.2.2. Về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đương đại. Nxb.
trên thế giới hiện nay Chính trị quốc
3.2.2.1. Về thực hiện các nội dung của sứ mệnh lịch gia H. 2007,
sử tr.92-100.
3.2.2.2. Một số vấn đề đang đặt ra khi thực hiện sứ
mệnh lịch sử -Nguyễn An
3.3. Ý nghĩa việc nghiên cứu sứ mệnh lịch sử toàn Ninh (chủ biên):
thế giới của giai cấp công nhân trong thời đại Về triển vọng của
ngày nay chủ nghĩa xã hội
3.3.1. Ý nghĩa đối với quá trình phát triển của thế giới hai thập niên đầu
hiện đại thế kỷ XXI, Nxb.
3.3.1.1. Nhận thức rõ sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của Chính trị quốc
giai cấp công nhân là cơ sở để nhận thức thời đại ngày gia H.2006,
nay tr.167-208.
3.3.1.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là
nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh chính trị, tư - Dương Xuân
tưởng hiện đại Ngọc: Xây dựng
3.3.2. Ý nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng chủ giai cấp công
nghĩa xã hội của Việt Nam nhân Việt Nam
4. Hình thức tổ chức học tập trong thời kỳ đẩy
- Nghe giảng viên trình bày mạnh công
- Thảo luận nhóm/phỏng vấn, hỏi- đáp: Tác động nghiệp hóa và
của cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4 hiện đại hóa đất

139
(CM 4.0) đối với việc xây dựng và phát triển giai nước. Nxb.
cấp công nhân Việt Nam hiện nay. Chính trị quốc
- Bài tập tình huống: gia, H.2002,
Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư, rôbốt đã tr.15-45.
thay thế một phần lao động của công nhân, làm
cho tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. Trên cơ sở lý luận
về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng
chí xử lý tình huống trên như thế nào?
- Tự học: Mục 3.2. Ý nghĩa đối với sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam.
- Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu (đã giới thiệu)
- Thảo luận: theo chủ đề đã ra
- Bài tập: Suy nghĩ và làm bài tập tình huống
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Đồng chí hãy làm rõ nội dung sứ mệnh lịch
sử toàn thế giới của giai cấp công nhân?
Câu 2: Đồng chí hãy phân tích tiền đề khách quan
quy định sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp
công nhân?
Câu 3: Đồng chí hãy phân tích những điều kiện chủ
quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch
sử? Liên hệ thực tiễn giai cấp công nhân Việt Nam.
Chuyên đề 3: Xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường 5
đi lên CNXH ở Việt Nam tiết
1. Mục tiêu 1. Giáo trình
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: Cao cấp lý luận
- Về kiến thức Chính trị, khối
+ Những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về kiến thức thứ
xã hội xã hội chủ nghĩa; nhất, Chủ nghĩa
+ Sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Mác - Lênin và
Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH. tư tưởng Hồ Chí
- Về kỹ năng Minh, tập 3. Chủ
+ Gắn lý luận với thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt nghĩa xã hội
Nam; khoa học, Nxb
+ Tổng kết thực tiễn xây dựng CNXH trong thời kỳ Lý luận chính trị,
đổi mới ở Việt Nam; H.2014, tr.81-
+ Giải đáp những vấn đề thực tiễn đang đặt ra về 110.
CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam. 2. Hồ Chí Minh,
- Về tư tưởng Về chủ nghĩa
+ Niềm tin vào định hướng XHCN của công cuộc Mác - Lênin, chủ
đổi mới. nghĩa xã hội và
2. Chuẩn đầu ra con đường đi lên
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể: chủ nghĩa xã hội
140
- Khẳng định được những đặc trưng của xã hội xã ở Việt Nam, Nxb
hội chủ nghĩa theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - CTQG, Hà Nội,
Lênin; 2006.
- Khẳng định được những nhận thức mới của Đảng Tài liệu tham
Cộng sản Việt Nam về xã hội xã hội chủ nghĩa và khảo học tập
con đường đi lên CNXH; 1. Học viện
- Đấu tranh, phê phán được những quan điểm sai CTQGHCM,
trái, đối lập, phủ định con đường đi lên CNXH trong PGS. TS Tô Huy
điều kiện hiện nay. Rứa, GS. TS
3. Nội dung Hoàng Chí Bảo,
3.1. Quan điểm Mác – Lênin về xã hội xã hội chủ PGS. TS Trần
nghĩa và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Khắc Việt, PGS.
3.1.1. Xã hội xã hội chủ nghĩa - Giai đoạn đầu của TS Lê Ngọc
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Tòng (đồng chủ
3.1.2. Những đặc trưng của xã hội xã hội chủ biên), Quá trình
nghĩa theo quan điểm Mác - Lênin đổi mới tư duy lý
3.1.3. Quả điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con luận của Đảng từ
đường xây dựng chủ nghĩa xã hội 1986 đến nay,
3.2. Nhận thức về xã hội xã hội chủ nghĩa và con Nxb CTQG, Hà
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nội, 2006.
3.2.1. Nhận thức về xã hội xã hội chủ nghĩa và 2. Học viện
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước CTQGHCM, GS.
đổi mới TS Tạ Ngọc Tấn
3.2.2. Nhận thức về xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt (chủ biên), Chủ
Nam thời kỳ đổi mới nghĩa xã hội ở
3.2.3. Nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã Việt Nam những
hội ở Việt Nam vấn đề lý luận từ
3.2.4. Về các mối quan hệ lớn cần nắm vững và công cuộc đổi
giải quyết mới, Nxb CTQG,
4. Hình thức tổ chức dạy học Hà Nội, 2015.
4.1. Giảng viên thuyết trình, phát vấn, trao đổi
4.2. Chủ đề thảo luận: Nhận thức mới của Đảng
cộng sản Việt Nam về Xã hội xã hội chủ nghĩa và
con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
4.3. Bài tập trình huống: Sau Đại hội XI có một số
trang mạng đối lập nêu: “Đảng Cộng sản Việt Nam
đã bỏ qua chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ
yếu”. Đồng chí phê phán luận điểm này như thế
nào.
4.4. Nên tự học: Mục 3.2.1. Nhận thức về xã hội xã
hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
thời kỳ trước đổi mới
- Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu (đã giới thiệu)

141
- Thảo luận: theo chủ đề đã ra
- Bài tập: Suy nghĩ và làm bài tập tình huống
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Đồng chí hãy phân tích những quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lê nin về xã hội xã hội chủ nghĩa
và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội?
Câu 2: Đồng chí hãy phân tích nhận thức mới của
Đảng Cộng sản Việt Nam về đặc trưng xã hội xã hội
chủ nghĩa?
Câu 3: Đồng chí hãy phân tích nhận thức mới của
Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường xây dựng
CNXH trong thời kỳ đổi mới?
Câu 4: Đồng chí hãy phân tích con đường đi lên
CNXH là khát vọng của nhân dân ta?
Chuyên đề 4: Quan hệ giai cấp và liên minh giai 5
cấp trong TKQĐ lên CNXH và thực tiễn ở Việt Nam tiết
1. Mục tiêu: 1. C.Mác,
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: Ph.Ăngghen
- Về kiến thức (1996), Toàn tập,
+ Lý luận chung về quan hệ giai cấp và liên minh Nxb Chính trị
giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH; quốc gia, Hà Nội,
+ Những biến đổi của quan hệ giai cấp, liên minh tập 28, tr.661-662;
giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH; tập 22, (1995),
+ Đường lối chiến lược phát huy sức mạnh khối đại tr.613-614.
đoàn kết toàn dân tộc trong công cuộc đổi mới đất 2. V.I.Lênin
nước hiện nay. (1977), Toàn tập,
- Về kỹ năng tập 39, Nxb Tiến
+ Vận dụng được lý luận chung về quan hệ giai cấp bộ, Mátxcơva,
và liên minh giai cấp vào thực tiễn đổi mới ở Việt tr.309-321.
Nam; cụ thể hóa vào thực tiễn địa phương, ngành, 3. Hồ Chí Minh
lĩnh vực… công tác của mình; (1995), Về chính
+ Giải đáp những vấn đề đặt ra do sự biến đổi của sách xã hội, Nxb
quan hệ giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ Chính trị quốc
quá độ lên CNXH. gia, Hà Nội,
- Về tư tưởng tr.112-133.
+ Tin tưởng vào đường lối chiến lược phát huy sức 4. Đảng Cộng sản
mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc; Việt Nam, Văn
+ Xác định ý thức trách nhiệm cá nhân trong việc cụ kiện Đại hội đại
thể hóa đường lối chiến lược đó ở địa phương, biểu toàn quốc làn
ngành, lĩnh vực… công tác của mình. thứ XII, Nxb.
2. Chuẩn đầu ra CTQG, HN, 2016.
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể: 5. Học viện
- Giải thích được những đặc điểm của quan hệ giai Chính trị quốc gia
cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên Hồ Chí Minh,

142
CNXH; Giáo trình cao
- Phân tích được những biến đổi trong quan hệ giai cấp lý luận chính
cấp và liên minh giai cấp ở Việt Nam hiện nay; trị, tập 3, NXB Lý
- Tổ chức thực hiện đường lối chiến lược phát huy luận chính trị
sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền 2014, trang 111-
tảng liên minh giai cấp công - nông - trí. 140.
3. Nội dung - Tài liệu tham
3.1. Quan hệ giai cấp và liên minh giai cấp trong khảo học tập
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1. GS.TS Hoàng
3.1.1. Nhận thức chung về quan hệ giai cấp và liên Chí Bảo, Giá trị
minh giai cấp bền vững và sức
3.1.2. Đặc điểm quan hệ giai cấp và liên minh giai sống của Chủ
cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nghĩa Mác-Lênin
3.2. Thực trạng quan hệ giai cấp và liên minh và Chủ nghĩa xã
giai cấp ở Việt Nam hiện nay hội khoa học,
3.2.1. Những biến đổi trong quan hệ giai cấp và NXB Chính trị
liên minh giai cấp ở Việt Nam hiện nay quốc gia, HN,
3.2.2. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai 2012.
cấp nông dân và đội ngũ trí thức và đường lối 2. PGS.TS
chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc Nguyễn Thế
3.2.2.1. Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với Thắng, Xây dựng
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức liên minh giai cấp
3.2.2.2. Đường lối chiến lược đại đoàn kết toàn dân công nhân, giai
tộc cấp nông dân và
3.2.3. Phương hướng tăng cường liên minh giai đội ngũ trí thức
cấp và phát huy sức mạnh chiến lược đại đoàn kết trong điều kiện
toàn dân tộc trong bối cảnh hiện nay mới, Nxb Lý luận
4. Hình thức tổ chức học tập chính trị, HN,
4.1. Giảng viên thuyết trình, phát vấn; học viên 2014.
nghe; đối thoại khi được yêu cầu
4.2. Học viên đọc tài liệu trước khi lên lớp
4.3. Học viên chuẩn bị thảo luận nhóm/phỏng vấn,
hỏi-đáp theo đề tài: Làm rõ tính tất yếu của liên
minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ
thực tiễn Việt Nam.
Bài tập tình huống: Vận dụng lý luận về liên minh
giải quyết tình huống nông sản được mùa – mất giá
ở Việt Nam.
Yêu cầu nội dung:
Mô tả về tình trạng được mùa mất giá
Truy tìm và xác định nguyên nhân
Đề xuất các biện pháp giải quyết:
+ Biện pháp chung (trong cả nước)

143
+ Biện pháp cụ thể (ở địa phương)
- Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu (đã giới thiệu)
- Thảo luận: theo chủ đề đã ra
- Bài tập: Suy nghĩ và làm bài tập tình huống
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Đồng chí hãy trình bày những đặc điểm của
quan hệ giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên CNXH?
Câu 2: Đồng chí hãy phân tích những yếu tố tác
động dẫn đến sự biến đổi quan hệ giai cấp và liên
minh giai cấp trong điều kiện hiện nay?
Câu 3: Đồng chí hãy phân tích quan điểm, phương
hương cơ bản phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết
toàn dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên CNXH?
Chuyên đề 5: Dân chủ XHCN và xây dựng nền dân 5
chủ XHCN ở VN tiết
1. Mục tiêu 1. Học viện
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: Chính trị quốc gia
- Về kiến thức Hồ Chí Minh,
+ Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, sự Giáo trình, Giáo
vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc trình cao cấp lý
xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN; luận chính trị,
+ Thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong khối kiến thức
thời kỳ quá độ lên CNXH hiện nay. thứ nhất, Chủ
- Về kỹ năng nghĩa Mác -
+ Phát triển tư duy đánh giá, phản biện khái quát về Lênin và tư tưởng
quá trình xây dựng hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở Hồ Chí Minh, tập
Việt Nam; 3. Chủ nghĩa xã
+ Giải quyết tốt những vấn đề đang đặt ra đối với hội khoa học,
nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay. Nxb Lý luận
- Về tư tưởng chính trị, H.2014.
+ Khẳng định được nền dân chủ XHCN là nền dân tr141-172
chủ tiến bộ nhất trong lịch sử; 2. Hồ Chí Minh,
+ Phê phán những quan điểm sai trái phủ nhận một Toàn tập, T5,
chiều bản chất nền dân chủ XHCN và ca ngợi một Nxb Chính trị
chiều nền dân chủ tư sản. quốc gia, H.1995,
2. Chuẩn đầu ra tr.84, 85, 158,
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể: 698
+ Giải thích được tính chất của dân chủ; 3. Đảng Cộng
+ Phân tích được bản chất, nội dung nền dân chủ sản Việt Nam:
XHCN; Văn kiện Đại hội
+ So sánh, đánh giá được những điểm tương đồng đại biểu toàn

144
và khác biệt giữa nền dân chủ tư sản và nền dân chủ quốc lần thứ XII,
XHCN; Nxb. Chính trị
+ Phản biện, phê phán những quan điểm sai trái về quốc gia, H.2016,
dân chủ và dân chủ XHCN; tr166-170; 266-
+ Khẳng định được dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là 308.
động lực của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
3. Nội dung
3.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
3.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân
chủ và lịch sử hình thành các nền dân chủ
3.1.1.1. Quan niệm về dân chủ
3.1.1.2. Lịch sử hình thành các nền dân chủ
- Nền dân chủ chủ nô
- Nền dân chủ tư sản
- Nền dân chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa)
3.1.1.3. Tính chất của dân chủ
3.1.2. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
3.1.2.1. Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ
XHCN
3.1.2.2. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Bản chất chính trị
- Bản chất kinh tế
- Bản chất tư tưởng - văn hóa,...
3.2. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.2.1. Những yếu tố tác động tới xây dựng và hoàn
thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.2.1.1. Những yếu tố thuận lợi
3.2.1.2. Những yếu tố cản trở
3.2.2. Khái lược một số thành tựu và hạn chế về
dân chủ ở Việt Nam hiện nay
3.2.2.1. Những thành tựu chủ yếu
- Trên lĩnh vực chính trị
- Trên lĩnh vực kinh tế
- Trên lĩnh vực xã hội,...
3.2.2.2. Những hạn chế chủ yếu
- Trên lĩnh vực chính trị
- Trên lĩnh vực kinh tế
- Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội
- Trên lĩnh vực tư tưởng, tinh thần,...
3.2.3. Một số định hướng chủ yếu xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3.2.3.1. Thực hiện dân chủ hóa trên các lĩnh vực của
đời sống xã hội

145
3.2.3.2. Tiếp tục đổi mới hoạt động của các tổ chức
trong hệ thống chính trị nhằm đảm bảo quyền dân
chủ của nhân dân
3.2.3.3. Tăng cường thực hiện Quy chế dân chủ cơ
sở
3.2.3.4. Bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo
hướng đảm bảo dân chủ và hội nhập quốc tế
4. Hình thức tổ chức học tập
- Nghe giảng viên thuyết trình, phát vấn, đối thoại...
- Thảo luận nhóm/phỏng vấn, hỏi-đáp:
Trên cơ sở lý luận về dân chủ, đồng chí hãy làm rõ
quá trình xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
hiện nay.
- Bài tập tình huống: Từ giác độ lý luận dân chủ,
đồng chí có nhận xét gì về tình trạng bổ nhiệm quá
nhiều cán bộ lãnh đạo quản lý ở Sở Lao động -
Thương binh và Xã hội tỉnh Hải Dương?.
- Tự học:
+ Những thành tựu, hạn chế trong quá trình xây
dựng nền dân chủ XHCN ở VN
+ Một số định hướng chủ yếu xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ở VN hiện nay
Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu: (đọc tài liệu đã giới thiệu)
- Thảo luận: theo chủ đề đã ra
- Bài tập: Nghiên cứu, chuẩn bị bài tập tình huống
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Đồng chí hãy so sánh bản chất của nền dân
chủ tư sản và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Câu 2: Vì sao Lênin lại khẳng định: Dân chủ XHCN
là nền dân chủ đầy đủ hơn, tốt đẹp hơn và cao hơn
gấp triệu lần so với dân chủ tư sản?
Câu 3: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa, đồng chí hãy làm rõ những
thuận lợi, khó khăn và định hướng xây dựng, thực
hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
Chuyên đề 6: Vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề 5
dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH tiết
1. Mục tiêu - Giáo trình Cao
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: cấp lý luận Chính
- Về kiến thức trị, Khối kiến
+ Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về thức thứ nhất,
vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong Chủ nghĩa Mác -
thời kỳ quá độ lên CNXH; Lênin và tư

146
+ Những nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc tưởng Hồ Chí
của Đảng và Nhà nước ta; Minh, tập 3. Chủ
+ Quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu của Đảng nghĩa xã hội
và Nhà nước về thực hiện chính sách dân tộc trong khoa học, Nxb
quá trình đổi mới ở Việt Nam. Lý luận chính trị,
- Về kỹ năng H.2014, tr173-
+ Vận dụng Cương lĩnh dân tộc của Lênin, chính 200.
sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt nam để giải - Đảng Cộng sản
quyết tốt mối quan hệ dân tộc hiện nay; Viết Nam: Các
+ Tổ chức, kiểm tra, giám sát trong việc thực hiện Nghị quyết của
chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta. Trung ương
- Về tư tưởng Đảng 2001-2004,
+ Tin tưởng vào đường lối, chính sách dân tộc của Nxb Chính trị
Đảng và Nhà nước; quốc gia, H,
+ Xác định trách nhiệm cá nhân trong việc tuyên 2004, tr 116-134.
truyền, phổ biến, tổ chức thực hiện và hoàn thiện - Đảng Cộng sản
chính sách dân tộc; Việt Nam: Văn
+ Kiên trì, kiên quyết đấu tranh với những quan kiện Đại hội đại
điểm sai trái, đối lập lợi dụng vấn đề dân tộc để chia biểu toàn quốc
rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. lần thứ XII, Hà
2. Chuẩn đầu ra Nội, 2016.
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể: Tài liệu tham
- Phân tích được các nội dung cơ bản trong Cương khảo học tập
lĩnh dân tộc của Lênin; - C.Mác-
- Phân tích được các nguyên tắc trong chính sách Ph.Ănghen: Toàn
dân tộc của Đảng ta; tập, tập 21, Nxb
-Vận dụng được Cương lĩnh dân tộc của Lênin vào CTQG, HN
giải quyết vấn đề dân tộc phù hợp với thực tiễn cách 1995, tr41-265.
mạng Việt Nam; - V.I.Lênin: Toàn
- Đánh giá được việc thực hiện chính sách dân tộc tập, tập 23, Nxb
của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới; Tiến bộ, Mát x
- Phê phán được những quan điểm sai trái lợi dụng cơ va 1980, tr
vấn đề dân tộc gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn 395-406
dân tộc. - V.I.Lênin: Toàn
3. Nội dụng tập, tập 25, Nxb
3.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và Tiến bộ, Mát x
giải quyết vấn đề dân tộc cơ va 1980, tr
3.1.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề 299-376.
dân tộc
3.1.1.1. Vấn đề dân tộc là quan hệ giữa các dân tộc
trên thế giới
3.1.1.2. Vấn đề dân tộc là vấn đề dân tộc thuộc địa
3.1.1.3. Vấn đề dân tộc là quan hệ giữa các tộc
người trong các quốc gia đa tộc người

147
3.1.2. Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm
của chủ nghĩa Mác - Lênin
3.1.2.1. Nhận thức về hai xu hướng khách quan
trong phong trào dân tộc và quan hệ dân tộc
3.1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-
Lênin
3.2. Giải quyết vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.2.1. Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt
Nam hiện nay
3.2.1.1. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay
3.2.1.2. Đặc điểm và nội dung của quan hệ dân tộc
ở Việt Nam
3.2.2. Những quan điểm cơ bản và những giải pháp
chủ yếu để thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam
hiện nay
3.2.2.1. Những quan điểm cơ bản
3.2.2.2. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện chính
sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay
4. Hình thức tổ chức học tập
- Nghe giảng viên trình bày
- Thảo luận nhóm/phỏng vấn, hỏi-đáp: Bằng kiến
thức đã học các đồng chí đánh giá việc thực hiện
chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới ở Việt
Nam.
- Bài tập tình huống:
Đảng và Nhà nước ta có chính sách ưu tiên
phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng núi, vùng
sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm
từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của đồng bào. Nhưng có một thực tế là mặc dù ngân
sách để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho vùng
đồng bào dân tộc mền núi rất lớn nhưng hiệu quả
mang lại chưa cao, chưa tương xứng với nguồn vốn
bỏ ra, cuộc sống của đồng bào các dân tộc còn rất
khó khăn. Tình trạng này kéo dài sẽ làm giảm sút
lòng tin của đồng bào DTTS đối với Đảng và Nhà
nước.
Đồng chí lý giải vấn đề này như thế nào và đề
xuất các biện pháp khắc phục tình trạng trên?
- Tự học: Mục 2.1.2.2. Nội dung của quan hệ dân
tộc ở Việt Nam; 2.2.1. Những quan điểm cơ bản
Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu (đã giới thiệu)

148
- Thảo luận theo chủ đề đã ra
- Bài tập: Suy nghĩ và làm bài tập tình huống
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Đồng chí hãy phân tích những nội dung cơ
bản trong Cương lĩnh Dân tộc của V.I.Lênin?
Câu 2: Đồng chí hãy phân tích những nguyên tắc cơ
bản trong chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản
Việt Nam?
Câu 3: Đồng chí hãy phân tích những đặc điểm và
nội dung trong quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện
nay?
Câu 4: Đồng chí hãy đánh giá những thành tựu và
hạn chế việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng
và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới?
Chuyên đề 7: Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình 5
trong thời kỳ quá độ lên CNXH tiết
1. Mục tiêu Giáo trình Cao
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: cấp lý luận Chính
- Về kiến thức trị, Khối kiến
+ Những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác – thức thứ nhất,
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Chủ nghĩa Mác -
Việt Nam về gia đình và xây dựng gia đình trong Lênin và tư tưởng
thời kỳ quá độ lên CNXH. Hồ Chí Minh, tập
- Về kỹ năng 3. Chủ nghĩa xã
+ Tổ chức thực hiện chủ trương chính sách của hội khoa học,
Đảng, Nhà nước về gia đình và công tác xây dựng Nxb Lý luận
gia đình tại địa phương, đơn vị. chính trị, H.2014,
- Về tư tưởng tr 201-226.
+ Xác định ý thức trách nhiệm cá nhân trong việc
tuyên truyền, tổ chức thực hiện xây dựng gia đình
Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
2. Chuẩn đầu ra
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể:
- Phân tích được vị trí và chức năng cơ bản của gia
đình;
- Phân tích được các yếu tố tác động đến gia đình và
việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam;
- Khái quát được những định hướng và giải pháp cơ
bản xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên CNXH.
3. Nội dụng
3.1. Quan niệm về gia đình, vị trí, chức năng của
gia đình

149
3.1.1. Quan niệm về gia đình
3.1.2. Vị trí của gia đình
3.1.3. Chức năng của gia đình
3.2. Xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.2.1. Tiêu chí xây dựng gia đình Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3.2.2. Những yếu tố tác động và những vấn đề đặt
ra đối với việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.2.3. Phương hướng và giải pháp xây dựng gia
đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
4. Hình thức tổ chức học tập
- Nghe giảng viên trình bày
- Thảo luận nhóm/phỏng vấn, hỏi-đáp: Thực trạng
và những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng gia đình
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện
nay.
- Bài tập tình huống: Trong xã hội hiện đại khi kinh
tế phát triển thì tỷ lệ ly hôn của các gia đình ngày
càng gia tăng. Đồng chí lý giải vấn đề này như thế
nào.
- Tự học: Mục 2.31. Một số tiêu chí xây dựng gia
đình ở VN hiện nay
Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu (đã giới thiệu)
- Thảo luận theo chủ đề đã ra
- Bài tập: Suy nghĩ và làm bài tập tình huống
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Đồng chí hãy phân tích vị trí và các chức
năng cơ bản của gia đình?
Câu 2: Đồng chí hãy phân tích những yếu tố tác
động đến gia đình và việc xây dựng gia đình Việt
Nam hiện nay?
Câu 3: Đồng chí hãy phân tích những phương
hướng và giải pháp cơ bản để xây dựng gia đình
Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH?
Chuyên đề 8: CNXH hiện thực và các mô hình 10
XHXHCN trên thế giới hiện nay tiết
1. Mục tiêu 1. Giáo trình Cao
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: cấp lý luận Chính
- Về kiến thức trị, khối kiến thức

150
Nhận thức đầy đủ về sự ra đời, phát triển, những thứ nhất, Chủ
thành tựu, quá trình khủng hoảng của chủ nghĩa xã nghĩa Mác -
hội hiện thực; đánh giá đúng những nguyên nhân đổ Lênin và tư tưởng
vỡ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Hồ Chí Minh, tập
Âu; nhận diện đúng các mô hình xã hội xã hội chủ 3. Chủ nghĩa xã
nghĩa trên thế giới trong điều kiện hiện nay; dự báo hội khoa học,
được triển vọng của chủ nghĩa xã hội trong những Nxb Lý luận
thập niên tới. chính trị, H.2014,
- Về kỹ năng tr. 227 - 264.
Rèn luyện kỹ năng đánh giá, dự báo khoa học, góp 2. Đảng Cộng sản
phần giải quyết những vấn đề thực tiễn đang đặt ra về Việt Nam, Văn
mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa và cách thức hiện kiện Đại hội đại
thực hóa mô hình đó ở Việt Nam trong điều kiện hiện biểu toàn quốc lần
nay. thứ XII, Nxb.
- Về tư tưởng Chính trị Quốc
Củng cố niềm tin của người học vào triển vọng của chủ gia, HN, 2016.
nghĩa xã hội trên thế giới và vào công cuộc đổi mới
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tài liệu tham
2. Chuẩn đầu ra khảo học tập
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể: 1. GS.TS. Hoàng
+ Xác định được khái niệm chủ nghĩa xã hội và chủ Chí Bảo, Chủ
nghĩa xã hội hiện thực; nghĩa xã hội hiện
+ Mô tả được sự ra đời, phát triển, những thành tựu thực và quá độ lên
và khủng hoảng của CNXH hiện thực; chủ nghĩa xã hội ở
+ Giải thích được nguyên nhân dẫn tới khủng Việt Nam, Nxb.
hoảng, sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô và Chính trị Quốc
Đông Âu; gia, HN, 2012.
+ So sánh các mô hình xã hội XHCN trên thế giới 2. Trung tâm
với mô hình xã hội XHCN ở Việt Nam; Khoa học xã hội
+ Dự báo được triển vọng của CNXH trên thế giới. và nhân văn quốc
3. Nội dung gia, Trung tâm
3.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực - quá trình ra nghiên cứu Trung
đời, phát triển và những thành tựu Quốc, TS.
3.1.1. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội hiện Nguyễn Thế
thực Tăng (chủ biên),
3.1.1.1. Quan niệm về chủ nghĩa xã hội Trung Quốc cải
3.1.1.2. Chủ nghĩa xã hội hiện thực cách và mở cửa
3.1.2. Sự ra đời, phát triển và những thành tựu (1978 - 1998),
của chủ nghĩa xã hội hiện thực Nxb Khoa học xã
3.1.2.1. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội hiện thực hội, Hà Nội,
3.1.2.2. Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện 2000.
thực 3. Đảng Cộng
3.2. Khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội hiện thực sản Trung Quốc
và những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, (2003), Văn kiện

151
suy thoái Đại hội đại biểu
3.2.1. Khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội hiện toàn quốc lần thứ
thực XVI, Nxb CTQG,
3.2.2. Cải tổ ở Liên Xô và sự sụp đổ của chế độ xã Hà Nội.
hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu 4. Đảng Cộng
3.2.3. Những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, sản Trung Quốc
suy thoái của chủ nghĩa xã hội hiện thực (2013), Văn kiện
3.2.3.1. Những nguyên nhân khách quan Đại hội đại biểu
3.2.3.2. Những nguyên nhân chủ quan toàn quốc lần thứ
3.3. Các mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa trên thế XVIII, Nxb
giới hiện nay CTQG, Hà Nội.
3.3.1. Bối cảnh thế giới từ sau khi chế độ xã hội
chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ
3.3.2. Về các mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa trên
thế giới
3.3.2.1. Mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa đặc sắc
Trung Quốc
3.3.2.2. Mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Cộng
hoà Cuba
3.3.2.3. Mô hình chủ nghĩa xã hội ở Cộng hoà Dân
chủ Nhân dân Lào
3.3.2.4. Chủ nghĩa xã hội dân chủ
3.3.2.5. Chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI ở Mỹ Latinh
3.4. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội trên thế giới
3.4.1. Tính chất thời đại ngày nay và đặc điểm nổi
bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại
3.4.2. Về triển vọng của chủ nghĩa xã hội
4. Hình thức tổ chức học tập
- Nghe giảng viên trình bày
- Thảo luận:
1. Từ sự khủng hoảng, sụp đổ của CNXH hiện thực
ở Liên Xô và Đông Âu, đồng chí hãy rút ra bài học
kinh nghiệm đối với Việt Nam hiện nay.
2. Đồng chí hãy so sánh những điểm giống nhau và
khác nhau giữa mô hình XHXHCN đặc sắc Trung
Quốc và mô hình XHXHCN Việt Nam.
- Bài tập tình huống:
Có người cho rằng, sự khủng hoảng, sụp đổ
của mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa hiện thực ở
Liên Xô và Đông Âu chứng minh rằng mô hình xã
hội xã hội chủ nghĩa đã lỗi thời. Ý kiến của đồng chí
về vấn đề nêu trên?
- Tự học: Mục 3.2.4. Chủ nghĩa xã hội dân chủ
Yêu cầu học viên:

152
- Đọc tài liệu (đã giới thiệu)
- Thảo luận: theo chủ đề đã ra
- Bài tập: Suy nghĩ và làm bài tập tình huống
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Đồng chí hãy trình bầy quá trình ra đời, phát
triển và những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện
thực?
Câu 2: Đồng chí hãy phân tích những nguyên nhân
dẫn tới sự khủng hoảng, sụp đổ của chủ nghĩa xã hội
hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu?
Câu 3: Bằng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học và thực
tiễn công tác, đồng chí hãy làm rõ những điểm tương
đồng và sự khác biệt giữa mô hình xã hội xã hội chủ
nghĩa đặc sắc Trung Quốc và mô hình xã hội xã hội chủ
nghĩa Việt Nam?
Câu 4: Bằng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học và
thực tiễn công tác, đồng chí hãy phân tích, làm rõ cơ
sở lý luận và thực tiễn về triển vọng của chủ nghĩa xã
hội trên thế giới? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?

Hà Nội, ngày 31 tháng 7 năm 2017


Giám đốc Trưởng khoa

Lô Quốc Toản

153
4. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Thông tin chung về môn học


- Tổng số tiết quy chuẩn: 60 tiết (Lý thuyết: 30 tiết; thảo luận: 10 tiết;
tự học: 20 tiết)
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Môn học được bắt đầu sau khi học viên học xong các môn Triết học,
Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
+ Đề cương môn học, câu hỏi chuẩn bị lên lớp, câu hỏi thảo luận phải
được cung cấp trước cho học viên trước khi giảng viên lên lớp.
+ Môn học cung cấp cho học viên những quan điểm, tư tưởng cốt lõi
của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về Đảng cầm quyền, nhà nước
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; về con người, đạo đức, văn hóa; và
nêu ra phương hướng vận dụng, phát triển sáng tạo các quan điểm, tư tưởng
Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước.
- Khoa giảng dạy: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Số điện thoại: 02438540220 Email:………………………
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, thuộc khối kiến thức I, trong chương trình
CCLLCT gồm 6 chuyên đề với nội dung về: Nguồn gốc và đặc điểm tư tưởng
Hồ Chí Minh; Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc; về
chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về xây dựng đảng
cộng sản cầm quyền và xây dựng nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân; về con người, đạo đức, văn hóa và về vận dụng sáng tạo, phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới. Môn học cung cấp cho học
viên kỹ năng phân tích, đánh giá, vận dụng,… tư tưởng Hồ Chí Minh vào
thực tiễn phát triển đất nước. Đồng thời, với tư cách là môn học cơ bản, môn
tư tưởng Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức nền tảng, giúp học viên tiếp cận,
học tốt nội dung khối kiến thức II, III, IV.
3. Tài liệu học tập
3.1. Tài liệu phải đọc
[1] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình cao
cấp lý luận chính trị khối kiến thức thứ nhất, Tập 4 Tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
3.2. Tài liệu nên đọc
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011).
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. (Sách có tại: Trung tâm TLTV - HVCTKVI)
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo Tổng kết một số vấn đề
lý luận-thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội. (Sách có tại: Trung tâm TLTV - HVCTKVI)

154
[3] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội. Các trang: tr.10-16, 27-28, 31-34, 39-40, 63-66, 226-229, 259-324, 430-
450. (Sách có tại: Trung tâm TLTV - HVCTKVI)
[4] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội. Các trang: tr.11-18, 23-144, 147-148. (Sách có tại: Trung tâm TLTV -
HVCTKVI)
[5] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội. Các trang: tr.1-3; 6-8; 21-22. (Sách có tại: Trung tâm TLTV -
HVCTKVI)
[6] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội. Các trang: tr. 269-346. (Sách có tại: Trung tâm TLTV - HVCTKVI)
[7] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội. Các trang: tr.600-612. (Sách có tại: Trung tâm TLTV - HVCTKVI)
[8] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội. Các trang: tr.363-381. (Sách có tại: Trung tâm TLTV - HVCTKVI)
[9] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội. Các trang: tr.65-72. (Sách có tại: Trung tâm TLTV - HVCTKVI)
[10] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội. Các trang: tr.617-622. (Sách có tại: Trung tâm TLTV - HVCTKVI)
[11] Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí
Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. (Sách có tại: Trung tâm TLTV -
HVCTKVI)
[12] Song Thành (2003), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội. (Sách có tại: Trung tâm TLTV - HVCTKVI)
[13] Nguyễn Thế Thắng (chủ biên) (2016), Tập bài giảng Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội. (Sách có tại: Trung tâm TLTV -
HVCTKVI)
4. Nhiệm vụ của học viên:
4.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Học trên lớp tối thiểu 32 tiết.
- Đọc tài liệu phải đọc và nên đọc trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi
trước khi lên lớp mà giảng viên yêu cầu. Chuẩn bị nội dung thảo luận:
+ Phân tích những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng
giải phóng dân tộc; về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt
Nam.
+ Phân tích những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về xây
dựng Đảng cộng sản cầm quyền, Nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân và về con người, đạo đức, văn hóa.
- Hoàn thành bài tập được giao về nhà.
4.2. Phần thực tế chuyên môn
- Nghiên cứu thực tế theo nội dung được yêu cầu, viết báo cáo kết quả thu
nhận được, kiến nghị đổi mới, phát huy đối với địa phương nơi nghiên cứu thực
tế.

155
- Lên kế hoạch, lựa chọn địa điểm, xây dựng nội dung, mục tiêu tìm
hiểu trong quá trình thực tế theo yêu cầu của khoa chuyên môn.
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học
Chuyên đề 1:
Tài liệu học
NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM 5 tiết
tập
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Mục tiêu * Tài liệu phải
đọc:
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:
[1] Học viện
- Về kiến thức:
Chính trị Quốc
+ Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh theo quan
gia Hồ Chí
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Minh: Giáo
+ Nguồn gốc hình thành, đặc điểm cơ bản tư
trình Cao cấp
tưởng Hồ Chí Minh.
Lý luận chính
- Về kỹ năng:
trị, Khối Kiến
Phương pháp khoa học nhận thức giá trị tư
thức thứ nhất -
tưởng Hồ Chí Minh trên phương diện giá trị văn
Chủ nghĩa Mác
hóa nói chung.
- Lênin và tư
- Về tư tưởng:
tưởng Hồ Chí
+ Khẳng định một cách khoa học giá trị tư
Minh, Tập 4: Tư
tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam,
tưởng Hồ Chí
từ đó xây dựng quan điểm đúng đắn trong việc
Minh, chương 1
duy trì, phát huy những giá trị tư tưởng Hồ Chí
(các phần 1, 2)
Minh vào việc tu dưỡng, rèn luyện và tự hoàn
từ trang 7 đến
thiện của cán bộ, đảng viên.
trang 13.
+ Có ý thức đấu tranh chống lại những quan
[2] Hội đồng
điểm sai trái, xuyên tạc về sự ra đời, nguồn gốc,
chỉ đạo biên
đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí
soạn giáo trình
Minh đối với cách mạng Việt Nam.
quốc gia các bộ
2. Chuẩn đầu ra môn khoa học
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên có thể: Mác - Lênin, tư
- Phân tích được quá trình nhận thức của Đảng tưởng Hồ Chí
Cộng sản Việt Nam về khái niệm tư tưởng Hồ Minh, Giáo
Chí Minh; trình tư tưởng
- Luận giải được nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh,
Hồ Chí Minh; Nxb CTQG, H,
- Phân tích được nguồn gốc, vai trò của các 2008, từ trang
nguồn gốc trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí 18 đến trang 20.
Minh; * Tài liệu nên
- Luận giải được đặc điểm tư tưởng Hồ Chí đọc:
Minh; [1] Hội đồng
- Khẳng định giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí chỉ đạo biên
Minh đối với tiến trình cách mạng Việt Nam. Từ soạn giáo trình
đó nâng cao bản lĩnh chính trị, tham gia phản quốc gia các bộ
156
biện lại những quan điểm sai trái, xuyên tạc phủ môn khoa học
nhận giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực Mác – Lênin, tư
tiễn. 40’ tưởng Hồ Chí
3. Nội dung: Minh, Giáo
trình tư tưởng
1. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Hồ Chí Minh,
1.1. Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb CTQG, H,
về khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 2008, từ trang
- Trước Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng. 21 đến trang 41.
- Đại hội đại biểu lần thứ XI. [2] Song Thành,
1.2. Nội dung chủ yếu trong khái niệm tư Hồ Chí Minh
tưởng Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi
- Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu lạc, Nxb Lý
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt 130’ luận chính trị,
Nam. H. 2003, từ
- Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh trang 27 đến
- Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trang 37.
2. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2.1. Nguồn gốc lý luận
2.1.1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam
2.1.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại
2.1.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin
2.2. Nguồn gốc thực tiễn
2.2.1. Thực tiễn Việt Nam
2.2.2. Thực tiễn thế giới
2.3. Phẩm chất Hồ Chí Minh
- Tấm lòng yêu nước thương dân
- Trí tuệ mẫn tiệp; tư duy độc lập, sáng tạo; bản 45’
lĩnh kiên cường
- Năng lực hoạt động thực tiễn phong phú, đa
dạng
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh có quá trình
phát triển lâu dài và là hệ thống mở
- Thâu thái, kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc,
nhân loại và thời đại. Liên tục được bổ sung và
phát triển.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và
gắn liền với cuộc đời hoạt động động cách mạng
của Hồ Chí Minh.
3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh nổi bật là tư
tưởng chính trị
- Chủ đạo là tư tưởng giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp và giải phóng con người.
157
- Xuyên suốt các nội dung tư tưởng là tinh thần
cách mạng, đổi mới vì sự phát triển đất nước.
3.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh thống nhất biện
chứng với phương pháp, phong cách Hồ Chí
Minh
- Về tư tưởng, phương pháp, phong cách Hồ
Chí Minh.
- Sự thống nhất biện chứng của tư tưởng,
phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh.
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng tập trung tại lớp học, phần lý
thuyết.
- Giảng viên thuyết trình, phỏng vấn, hỏi đáp,…
- Học viên trao đổi nội dung với giảng viên và
bạn học; liên hệ thực tiễn địa phương, cơ quan; tổ
chức thảo luận nhóm.
- Học viên làm bài tập, chuẩn bị bài mới ở nhà.
5. Yêu cầu học viên
- Đọc các tài liệu học tập, ghi chép theo yêu cầu
của chuyên đề.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận:
Vai trò của nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
- Làm bài tập củng cố kiến thức:
Vai trò và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối
với cách mạng Việt Nam?
- Chuẩn bị đề cương trả lời câu hỏi:
Câu 1: Vai trò của giá trị truyền thống dân tộc
Việt Nam trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh?
Câu 2: Vai trò của tinh hoa văn hóa nhân loại
với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 3: Vai trò của Chủ nghĩa Mác - Lênin với
việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 4: Tại sao nói: Tư tưởng Hồ Chí Minh nổi
bật là tư tưởng chính trị?
Câu 5: Phân tích sự thống nhất giữa tư tưởng,
phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh? Rút ra
bài học đối với bản thân?
6. Câu hỏi đánh giá
Câu 1. Đồng chí hãy phân tích nguồn gốc hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Từ đó rút ra bài
158
học cho quá trình nghiên cứu, học tập lý luận của
bản thân?
Câu 2. Đồng chí hãy phân tích vai trò của chủ
nghĩa Mác - Lênin với việc hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh?
Câu 3. Đồng chí hãy phân tích giá trị cốt lõi
của tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh? Ý nghĩa của
việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
trong bối cảnh hiện nay?
Câu 4. Anh (chị) hãy đề xuất giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng học tập tư tưởng, phương
pháp, phong cách Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu
thực tiễn hiện nay?
Chuyên đề 2:
Tài liệu học
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 5 tiết
tập
VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
1. Mục tiêu * Tài liệu phải
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: đọc:
- Về kiến thức: [1] Học viện
+ Quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, Chính trị quốc
dân tộc thuộc địa. gia Hồ Chí
+ Nội dung quan điểm Hồ Chí Minh về 5 vấn Minh (2014),
đề: đường lối; lực lượng lãnh đạo; lực lượng thực Giáo trình cao
hiện; mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng cấp lý luận
dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính chính trị khối
quốc; phương pháp cách mạng trong cách mạng kiến thức thứ
giải phóng dân tộc. nhất, Tập 4 Tư
+ 5 luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách tưởng Hồ Chí
mạng giải phóng dân tộc. Minh, NXB Lý
- Về kỹ năng: luận chính trị,
+ Vận dụng sáng tạo 5 quan điểm Hồ Chí Minh Hà Nội.
vào thực tiễn công tác. [2] Nguyễn
+ Đánh giá, lựa chọn hướng đi, phương thức Thế Thắng (chủ
xây dựng lực lượng, lựa chọn phương pháp thực biên) 2016, Tập
hiện nhiệm vụ. bài giảng Tư
- Về thái độ: tưởng Hồ Chí
+ Khẳng định ý nghĩa và giá trị thời đại, sự phù Minh, Nxb
hợp và khả năng phát triển 5 quan điểm Hồ Chí LLCT, HN.
Minh về cách mạng giải phóng dân tộc trong điều * Tài liệu nên
kiện hội nhập và phát triển đất nước hiện nay. đọc:
+ Thể hiện niềm tin vào con đường giải phóng [1] Hội đồng
và phát triển dân tộc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương chỉ
và Đảng ta đã lựa chọn. đạo biên soạn
giáo trình quốc
159
2. Chuẩn đầu ra gia các bộ môn
khoa học Mác –
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên có thể: Lênin, tư tưởng
+ Luận giải vấn đề đặt ra đối với dân tộc, dân Hồ Chí Minh:
tộc thuộc địa theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Giáo trình tư
+ Phân tích nội dung 5 quan điểm Hồ Chí Minh tưởng Hồ Chí
về cách mạng giải phóng dân tộc. Minh, Nxb
+ Luận giải được sáng tạo của Hồ Chí Minh qua Chính trị quốc
5 luận điểm về cách mạng giải phóng dân tộc. gia, Hà Nội
+ Giải thích được 5 quan điểm Hồ Chí Minh về 2003.
cách mạng giải phóng dân tộc đặt nền tảng, soi [2] Hồ Chí
đường cho giải phóng và phát triển dân tộc Việt Minh: Toàn tập,
Nam. tập 1, Nxb
+ Đánh giá, tư vấn, xây dựng về chủ trương, chính Chính trị quốc
sách, đề án,… phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của gia, Hà Nội
địa phương, ngành, cơ quan công tác trên cơ sở 5 2011, tr.10-16;
nội dung quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về cách 27-28; 31-34;
mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện hội nhập, 39-40; 63-66;
phát triển. 226-229; 259-
3. Nội dung 324; 430-450.
[3] Hồ Chí
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ
Minh: Toàn tập,
DÂN TỘC 60’ tập 2, Nxb
1.1. Vấn đề dân tộc
Chính trị quốc
- Khái niệm Dân tộc.
gia, Hà Nội
- Khái niệm dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí
2011, tr.11-18;
Minh.
23-144; 147-
1.2. Vấn đề dân tộc thuộc địa
148.
1.2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất
khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
1.2.2. Về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và
vấn đề giai cấp
2. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 80’
2.1. Về đường lối cách mạng: Cách mạng giải
phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải đi theo
con đường cách mạng vô sản
2.2. Về lực lượng lãnh đạo cách mạng: Cách
mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi
phải do đảng cộng sản lãnh đạo.
2.3. Về lực lượng thực hiện cách mạng giải
phóng dân tộc: Cách mạng giải phóng dân tộc là
sự nghiệp đoàn kết toàn dân, trên cơ sở liên minh
công nông làm nòng cốt.
2.4. Về mối quan hệ cách mạng giải phóng
160
dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở
chính quốc: Cách mạng giải phóng dân tộc cần
được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở
chính quốc.
2.5. Về phương pháp cách mạng: Cách mạng
giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con
đường bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị của
quần chúng với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa
từng phần, tiến lên Tổng khởi nghĩa.
3. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 60’
VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
3.1. Tình hình mới và những yêu cầu, nhiệm
vụ mới
- Đặc điểm của tình hình thế giới hiện nay
- Khó khăn, thách thức
3.2. Những nội dung, nhiệm vụ chủ yếu
nhằm bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc và
toàn vẹn lãnh thổ quốc gia trong điều kiện
hiện nay
- Thứ nhất: Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh giáo dục chủ
nghĩa yêu nước kết hợp với CNXH.
- Thứ hai: Nâng cao năng lực lãnh đạo của
Đảng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ
lịch sử mới.
- Thứ ba: Giương cao ngọn cờ đại đoàn kết Hồ
Chí Minh, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết
toàn dân tộc mà nòng cốt là liên minh công -
nông - trí, tạo sức mạnh tổng hợp đẩy mạnh
CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Thứ tư: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng tập trung tại lớp học, phần lý
thuyết.
- Giảng viên thuyết trình, phỏng vấn, hỏi đáp,…
- Học viên trao đổi nội dung với giảng viên và
bạn học; liên hệ thực tiễn địa phương, cơ quan; tổ
chức thảo luận nhóm.
- Học viên làm bài tập, chuẩn bị bài mới ở nhà.

161
5. Yêu cầu học viên
- Đọc các tài liệu học tập, ghi chép theo yêu cầu
của chuyên đề.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận:
+ Trên cơ sở 5 quan điểm Hồ Chí Minh về cách
mạng giải phóng dân tộc, giả định tình huống anh
(chị) tư vấn cho địa phương thực hiện liên kết với
một đối tác (trong hoặc ngoài nước) không ở trên
địa bàn nhằm thực hiện một đề án, dự án phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội, anh (chị) hãy đưa ra
những ý kiến của mình nhằm giúp cho địa phương
phát triển nhanh, bền vững về mọi mặt.
+ Dựa trên cơ sở nào Hồ Chí Minh khẳng định:
Cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam muốn
thắng lợi triệt để phải đi theo con đường cách
mạng vô sản. Ý nghĩa thời đại của quan điểm này?
- Bài tập củng cố kiến thức:
Những sáng tạo của Hồ Chí Minh về con
đường, lực lượng, về mối quan hệ giữa cách
mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải
phóng dân tộc ở thuộc địa, về phương pháp cách
mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc?
- Chuẩn bị đề cương trả lời câu hỏi:
Câu 1: Theo các anh (chị), nghiên cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải
phóng dân tộc trong bối cảnh hiện nay, có ý nghĩa
như thế nào?
Câu 2: Về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và
vấn đề giai cấp, theo anh (chị), quan điểm của Hồ
Chí Minh có điểm gì sáng tạo so với với quan
điểm của C.Mác, V.I.Lênin?
Câu 3: Theo các anh (chị) mối quan hệ giữa
vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong cách
mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam được Hồ
Chí Minh xác định như thế nào?
Câu 4: Theo các anh (chị) cách mạng giải phóng
dân tộc có mục tiêu, nhiệm vụ gì? Tính chất như thế
nào?
Câu 5: Theo các anh (chị), cơ sở nào đưa đến sự
sáng tạo của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa
cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô
sản ở chính quốc?
Câu 6: Từ cơ sở của những luận điểm sáng tạo
của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân
162
tộc, anh (chị) rút ra được những bài học gì trong
sự nghiệp đổi mới, hội nhập và phát triển đất
nước hiện nay?
6. Câu hỏi đánh giá
Câu 1. Anh (chị) rút ra bài học gì trong quá
trình hội nhập, phát triển của đất nước từ quan
điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, dân tộc
thuộc địa?
Câu 2. Chứng minh đường lối cách mạng và
lực lượng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc
do Hồ Chí Minh lựa chọn đã vạch đường và thiết
kế tương lai phát triển của dân tộc Việt Nam?
Câu 3. Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về
mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở
thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc nhằm
phát huy sức mạnh nội lực kết hợp sức mạnh ngoại
lực trong phát triển kinh tế của địa phương, ngành,
cơ quan đồng chí công tác?
Câu 4. Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về
lực lượng thực hiện cách mạng, anh (chị) hãy xác
định lực lượng và đề xuất phương hướng phát huy
sức mạnh của lực lượng này trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương, ngành, cơ
quan đồng chí?
Câu 5. Giải thích về phương pháp cách mạng
theo quan điểm Hồ Chí Minh. Liên hệ và rút ra bài
học trong thực hiện các kế hoạch, dự án phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương, ngành, cơ quan
đồng chí công tác?
Chuyên đề 3:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ Tài liệu học
5 tiết
HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT tập
NAM
1. Mục tiêu * Tài liệu phải
đọc
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: [1] Học viện
* Về kiến thức: Chính trị quốc
+ Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về chủ gia Hồ Chí
nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Minh (2014),
Nam. Giáo trình cao
+ Sự vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh cấp lý luận
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. chính trị khối
* Về kỹ năng: kiến thức thứ
+ Vận dụng các quan điểm của Hồ Chí Minh nhất, Tập 4 Tư
vào tổng kết lý luận và tư tưởng xây dựng CNXH
163
ở Việt Nam. tưởng Hồ Chí
+ Giải đáp những vấn đề thực tiễn xây dựng Minh, NXB Lý
CNXH đang đặt ra. luận chính trị,
+ Xây dựng, hoàn thiện mô hình cấu trúc xã Hà Nội.
hội xã hội chủ nghĩa và xác định nội dung xây (Từ trang 59-
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 93)
* Về thái độ: * Tài liệu nên
+ Củng cố niềm tin của học viên vào sự tất đọc
thắng, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa [1] Tập bài
mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn, Đảng và nhân dân giảng TTHCM
ta xây dựng.  của PGS, TS
+ Đấu tranh, phản biện lại những quan điểm sai Nguyễn Thế
trái, phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Thắng (chủ
Nam. biên), NXB
2. Chuẩn đầu ra Thông tin và
truyền thông,
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên có thể: HN.2015
- Luận giải được tính tất yếu, đặc trưng bản (Tr.49-135)
chất, mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội [2] Song Thành
theo quan điểm Hồ Chí Minh. (2005), Hồ Chí
- Phân tích được đặc điểm và nhiệm vụ của thời Minh nhà tư
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ tưởng lỗi lạc,
Chí Minh. Nxb LLCT, HN
- Phân tích được nội dung xây dựng chủ nghĩa (tr193-218)
xã hội trong các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn
hóa - xã hội.
- Luận giải về bước đi và các biện pháp xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta theo tư tưởng
Hồ Chí Minh.
- Tổng hợp được đặc điểm thực tiễn, xác định
được nhiệm vụ, bước đi và các biện pháp xây
dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với tình hình thực
tế của địa phương, cơ quan công tác.
- Đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, thù
địch phủ nhận về CNXH và con đường đi lên
CNXH ở Việt Nam. Khẳng định những nhận thức
mới, vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong xây dựng CNXH.
3. Nội dung
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI 60’
1.1. Phương thức tiếp cận của Hồ Chí Minh
về tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam
- Chủ nghĩa xã hội - con đường phát triển tất
164
yếu của lịch sử xã hội loài người.
- Chủ nghĩa xã hội - kết quả tất yếu của quy luật
vận động nội tại của cách mạng Việt Nam.
- Hồ Chí Minh đã có những sáng tạo đặc sắc
trong cách tiếp cận về chủ nghĩa xã hội nói
chung.
1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc
trưng bản chất của CNXH
- Hồ Chí Minh quan niệm một cách tổng quát
về chủ nghĩa xã hội như là một chế độ xã hội bao
gồm các mặt rất phong phú, hoàn chỉnh.
- Hồ Chí Minh quan niệm về chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam trên một số mặt nào đó của nó, như
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Hồ Chí Minh quan niệm về chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam bằng cách nhấn mạnh mục tiêu vì lợi
ích của Tổ quốc, của nhân dân.
- Đặc trưng bản chất chủ yếu của chủ nghĩa xã
hội.
1.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu
và động lực của CNXH
- Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
- Các động lực của chủ nghĩa xã hội.
- Trở lực của chủ nghĩa xã hội.
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY 80’
DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ
quá độ và đặc điểm xây dựng CNXH ở Việt
Nam
- Quan niệm về thời kỳ quá độ.
- Đặc điểm của thời kỳ quá độ.
- Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung
xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ
- Trong lĩnh vực chính trị, quan trọng nhất là
phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của
Đảng.
- Nội dung kinh tế được Hồ Chí Minh đề cập
trên các mặt: lực lượng sản xuất; quan hệ sản
xuất; cơ chế quản lý kinh tế.
- Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội, Hồ Chí Minh
nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con người mới.

165
2.3. Bước đi và các biện pháp xây dựng
CNXH
- Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện
tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần quán triệt
các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
về xây dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học
tập kinh nghiệm của các nước anh em.
- Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây
dựng chủ nghĩa xã hội phải xuất phát từ điều kiện
thực tế, đặc điểm của dân tộc, nhu cầu và khả 60’
năng thực tế của nhân dân.
- Phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội
3. VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY
- Tình hình mới tác động đến nhận thức và quá
trình lãnh đạo, tổ chức thực hiện công cuộc đổi
mới.
3.1. Kiên trì mục tiêu ĐLDT gắn liền với
CNXH
- Giữ vững mục tiêu thực hiện CNXH, kiên trì
và giữ vững nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Thực hiện kinh tế thị trường, định hướng xã
hội chủ nghĩa.
3.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước
hết là nội lực để đẩy mạnh CNH, HĐH đất
nước gắn với phát triển kinh tế tri thức
- Thực hiện dân chủ rộng rãi; phát huy vai trò
của nhân dân trong đấu tranh chống quan liêu,
tham nhũng.
- Giáo dục mọi tầng lớp nhân dân ý thức biết
cách làm giàu cho đất nước, hăng hái tham gia
sản xuất kinh doanh gắn liền với tiết kiệm để xây
dựng nước nhà.
- Quy tụ, đoàn kết toàn dân thực hiện mục tiêu
CNH ,HĐH đất nước.
3.3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại
- Phát huy nội lực khơi dậy sức mạnh dân tộc
thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
- Tranh thủ điều kiện quốc tế, phát huy sức

166
mạnh thời đại, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế
trong xây dựng đất nước.
- Kết hợp nội lực với ngoại lực trong xây dựng
CNXH.
3.4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm
trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh chống
quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần
kiệm liêm chính, chí công vô tư xây dựng
CNXH
- Xây dựng chỉnh đốn Đảng, giữ vững vai trò
lãnh đạo của Đảng.
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thực
sự của dân, do dân, vì dân; đẩy mạnh cải cách
hành chính;
- Xây dựng đội ngũ cán bộ liêm khiết, tận trung
với nước, tận hiếu với dân.
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng tập trung tại lớp học, phần lý
thuyết.
- Giảng viên thuyết trình, phỏng vấn, hỏi đáp
- Học viên trao đổi nội dung với giảng viên và
bạn học; liên hệ thực tiễn địa phương, cơ quan; tổ
chức thảo luận nhóm.
- Học viên làm bài tập, chuẩn bị bài mới ở nhà.
5. Yêu cầu học viên
- Đọc các tài liệu học tập, ghi chép theo yêu cầu
của chuyên đề.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận:
+ Đặc trưng, bản chất CNXH ở Việt Nam theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
+ Đặc điểm thời kỳ quá độ? Nội dung, bước đi,
biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư
tưởng Hồ Chí Minh?
- Bài tập củng cố kiến thức:
Những sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh về
xây dựng CNXH ở Việt Nam?
- Chuẩn bị đề cương trả lời câu hỏi:
Câu 1: Anh (chị) hãy lý giải tại sao khẳng định
cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội?
Câu 2: Tại sao và từ những cơ sở nào để Hồ Chí
Minh khẳng định tính tất yếu về CNXH ở Việt
Nam?
167
Câu 3: Từ những cách định nghĩa về CNXH của
Hồ Chí Minh, anh (chị) hãy chỉ ra những đặc
trưng bản chất về CNXH theo tư tưởng Hồ Chí
Minh?
Câu 4: Anh (chị) hiểu như thế nào về thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Câu 5: Theo anh (chị) thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội hoàn thành khi đạt được những mục
tiêu gì?
Câu 6: Tại sao con đường đi lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam là tất yếu? Chứng minh
bằng lý luận và thực tiễn? Liên hệ với thời kỳ quá
độ ở nước ta hiện nay?
6. Câu hỏi đánh giá
Câu 1. Anh (chị) hãy giải thích tính tất yếu của
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo quan điểm Hồ
Chí Minh? Liên hệ với địa phương, cơ quan anh
(chị) công tác.
Câu 2. Từ đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã
hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh, anh (chị) hãy
đánh giá thực tế quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội
của Việt Nam? Nêu nhiệm vụ và biện pháp thực
hiện trong thời kỳ quá độ đi lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
Câu 3. Anh (chị) hãy phân tích động lực của
chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Hồ Chí Minh.
Phương hướng, cách thức phát huy các động lực
đó trong điều kiện đổi mới, hội nhập của đất nước
hiện nay?
Câu 4. Anh (chị) hãy phân tích đặc điểm và
nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Rút ra bài học cần
quán triệt trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã
hội của Việt Nam?
Câu 5. Anh (chị) đánh giá những thành tựu và
hạn chế trong việc thực hiện các mục tiêu xây
dựng chủ nghĩa xã hội của thời kỳ quá độ trên
lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, theo
tư tưởng Hồ Chí Minh qua 30 năm đổi mới
(1986-2016) ở Việt Nam?
Câu 6. Anh (chị) hãy phân tích làm sáng tỏ
những sáng tạo của Hồ Chí Minh về xác định
bước đi và các biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta? Bài học rút ra trong điều kiện xây
168
dựng, phát triển đất nước hiện nay?

Chuyên đề 4:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Tài liệu học
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN CẦM QUYỀN 5 tiết
tập
VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO
NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
1. Mục tiêu * Tài liệu phải
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: đọc:
* Về kiến thức: [1] Học viện
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Chính trị quốc
cộng sản cầm quyền. gia Hồ Chí
+ Nhận thức về đảng cộng sản cầm quyền. Minh (2014),
+ Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Giáo trình cao
đảng cộng sản cầm quyền. cấp lý luận
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước chính trị khối
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. kiến thức thứ
+ Quan điểm Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, nhất, Tập 4 Tư
do dân, vì dân. tưởng Hồ Chí
+ Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Minh, NXB Lý
nhà nước của dân, do dân, vì dân. luận chính trị,
- Giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn của các Hà Nội, tr. 95-
quan điểm. 132.
* Về kỹ năng: * Tài liệu nên
+ Đánh giá được cơ sở khoa học, cơ sở thực đọc:
tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng [1] Hồ Chí
Cộng sản cầm quyền, về xây dựng Nhà nước của Minh: Toàn tập,
dân, do dân, vì dân và vận dụng vào công tác xây Tập 4: Tuyên
dựng Đảng, củng cố bộ máy chính quyền Nhà ngôn độc lập,
nước tại cơ quan, đơn vị công tác. (trang 1-3);
+ Khẳng định Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản Những nhiệm vụ
lý, Nhân dân làm chủ là mối quan hệ chính trị cấp bách của
mang tính tất yếu, nhân tố quyết định đảm bảo Nhà nước Việt
thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng và phát Nam Dân chủ
triển đất nước. cộng hoà, (trang
* Về thái độ: 6-8); Chính phủ
- Kiên định lập trường và quan điểm: Đảng là công bộ của
Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, lãnh đạo dân, (trang 21-
cả hệ thống chính trị, không chấp nhận đa nguyên 22). Nxb.
chính trị, đa đảng đối lập. CTQG, HN,
- Có ý thức phấn đấu trở thành người đảng viên, 2011
người cán bộ vừa hồng vừa chuyên và luôn [2] Hồ Chí
hướng tới thực hiện mục tiêu: Nhà nước của nhân Minh: Toàn tập,
dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tập 5: Sửa đổi
169
2. Chuẩn đầu ra lối làm việc,
(trang 269-346),
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên có thể: Nxb. CTQG,
- Luận giải được ý nghĩa, vai trò lãnh đạo, HN, 2011.
phương thức lãnh đạo của đảng cộng sản cầm [3] Hồ Chí
quyền. Minh: Toàn tập,
- Đánh giá 4 quan điểm của Hồ Chí Minh về xây Tập 12: Báo cáo
dựng đảng cộng sản cầm quyền. về dự thảo Hiến
- Chỉ ra được yêu cầu khách quan phải xây pháp sửa đổi tại
dựng Đảng trong sạch vững mạnh trong thời kỳ kỳ họp thứ 11,
mới của cách mạng Việt Nam. Quốc hội khoá I
- Giải thích quan điểm Hồ Chí Minh về nhà nước Việt Nam
nước của dân, do dân, vì dân và bản chất của nhà Dân chủ cộng
nước. hoà, (trang 363-
- Luận giải được quan điểm nhà nước vững 381), Nxb.
mạnh phải là nhà nước pháp quyền có hiệu lực CTQG, HN,
pháp lý mạnh mẽ, có đội ngũ cán bộ, công chức 2011
được rèn luyện về đạo đức, chuyên môn, nghiệp
vụ.
- Khái quát được thực trạng việc thực hiện các
quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
Đảng Cộng sản cầm quyền, về xây dựng Nhà
nước của dân, do dân, vì dân ở địa phương, cơ
quan công tác và đề xuất phương hướng vận dụng
vào công tác xây dựng Đảng, củng cố bộ máy
chính quyền Nhà nước tại cơ quan, đơn vị công
tác.
- Hỗ trợ xây dựng mối quan hệ giữa Đảng, Nhà
nước và Nhân dân trong phối hợp thực hiện
nhiệm vụ tại cơ quan, địa phương công tác.
- Khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam cầm
quyền là phù hợp với lịch sử phát triển dân tộc,
quy luật về lực lượng lãnh đạo cách mạng trong
thời đại mới.
- Khẳng định Nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân trong tư tưởng cũng như hành
động thực tiễn, trong xây dựng củng cố bộ máy
chính quyền cũng như trong đề ra và thực hiện
các chính sách của Nhà nước.
- Đấu tranh, phê phán các quan điểm sai trái
phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. 120’
3. Nội dung
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY
DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN CẦM QUYỀN
170
1.1. Một số nhận thức về đảng cộng sản cầm
quyền
1.1.1. Đảng cộng sản lãnh đạo cách mạng phải
giành chính quyền, trở thành đảng cầm quyền
1.1.2. Ý nghĩa quan trọng của đảng cộng sản
cầm quyền
1.1.3. Phương thức lãnh đạo của đảng cộng sản
cầm quyền
1.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng đảng cộng sản cầm quyền
1.2.1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của xây dựng
đảng cầm quyền vững mạnh
1.2.2. Những quan điểm của Hồ Chí Minh về
xây dựng đảng cộng sản cầm quyền
1.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào
công tác xây dựng Đảng hiện nay
1.3.1. Yêu cầu khách quan phải xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh trong thời kỳ mới của
cách mạng Việt Nam
1.3.2. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến
đấu của đảng cầm quyền trong thời kỳ mới của 90’
cách mạng Việt Nam
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY
DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO
NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
2.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về nhà nước
của dân, do dân, vì dân
2.1.1. Về nhà nước của dân, do dân, vì dân
2.1.2. Nhà nước mang bản chất giai cấp công
nhân, thống nhất với tính nhân dân và tính dân
tộc
2.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân
2.2.1. Nhà nước vững mạnh phải là nhà nước
pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
2.2.2. Về bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ,
công chức
2.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào
việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
hiện nay
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Tăng cường pháp chế XHCN, thật sự tôn
trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
- Xây dựng nền hành chính dân chủ, trong

171
sạch, vững mạnh.
- Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà
nước.
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng tập trung tại lớp học, phần lý
thuyết.
- Giảng viên thuyết trình, phỏng vấn, hỏi đáp
- Học viên trao đổi nội dung với giảng viên và
bạn học; liên hệ thực tiễn địa phương, cơ quan; tổ
chức thảo luận nhóm.
- Học viên làm bài tập, chuẩn bị bài mới ở nhà.
5. Yêu cầu học viên
- Đọc các tài liệu học tập, ghi chép theo yêu cầu
của chuyên đề..
- Chuẩn bị nội dung thảo luận:
Hãy làm rõ mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà
nước quản lý, Nhân dân làm chủ? Phương hướng
tăng cường mối quan hệ?
- Bài tập củng cố kiến thức:
Anh (chị) hãy luận giải những luận điểm sáng
tạo của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng sản
cầm quyền và xây dựng Nhà nước của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân?
- Chuẩn bị đề cương trả lời câu hỏi:
Câu 1: Theo anh (chị) đảng lãnh đạo và đảng
cầm quyền khác nhau ở điểm gì? Vấn đề gì đặt ra
đối với một đảng cầm quyền?
Câu 2: Theo anh (chị) đảng lãnh đạo thông qua
các phương thức nào? Ví dụ?
Câu 3: Tại sao Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác -
Lênin làm kim chỉ nam cho hành động?
Câu 4: Các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt
Đảng được Hồ Chí Minh chỉ ra là gì? Ý nghĩa
của nguyên tắc?
Câu 5: Tại sao Đảng phải làm tốt công tác cán
bộ, đảng viên?
Câu 6: Anh (chị) hiểu như thế nào về mối quan
hệ gắn bó giữa Đảng với Nhân dân?
Câu 7: Vì sao khẳng định nhà nước mang bản
chất giai cấp công nhân, thống nhất với tính nhân
dân và tính dân tộc?
Câu 8: Tại sao tại Đại hội XII, Đảng Cộng sản
Việt Nam khẳng định: Đổi mới phương thức lãnh
172
đạo của Đảng là một trong những nội dung quan
trọng của công tác xây dựng Đảng nhằm nâng
cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng?
6. Câu hỏi đánh giá
Câu 1. Trình bày phương thức lãnh đạo của
đảng cộng sản cầm quyền theo tư tưởng Hồ Chí
Minh? Liên hệ với thực tiễn vận dụng ở địa
phương, đơn vị nơi anh (chị) công tác. Đề xuất
phương hướng khắc phục hạn chế về phương
thức lãnh đạo của Đảng?
Câu 2. Anh (chị) hãy chỉ ra cơ sở khoa học
quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng đảng cộng
sản cầm quyền? Phương hướng quán triệt các
quan điểm này trong thực tiễn công tác ở địa
phương, cơ quan công tác?
Câu 3. Anh (chị) hãy đánh giá yêu cầu khách
quan đặt ra đối với công tác xây dựng Đảng ở địa
phương, cơ quan công tác? Đề xuất phương
hướng xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 4. Đồng chí hãy phân tích quan điểm của
Hồ Chí Minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân? Phương hướng tăng cường vai
trò của Nhân dân đối với hoạt động quản lý của
Nhà nước?
Câu 5. Anh (chị) hãy giải thích mối quan hệ
Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm
chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Phương hướng
tăng cường mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà
nước quản lý, Nhân dân làm chủ?
Chuyên đề 5: 5 tiết Tài liệu học
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH tập

VỀ CON NGƯỜI, ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN


HÓA
1. Mục tiêu Tài liệu phải
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: đọc:
* Về kiến thức: [1] Học viện
- Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của con Chính trị quốc
người, sự cần thiết, nội dung và phương pháp xây gia Hồ Chí
dựng con người. Minh (2014),
- Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của đạo Giáo trình cao
đức, những phẩm chất đạo đức và nguyên tắc xây cấp lý luận
173
dựng đạo đức. chính trị khối
- Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa là mục kiến thức thứ
tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng; giữ gìn nhất, Tập 4 Tư
cốt cách văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân tưởng Hồ Chí
loại; mặt trận văn hóa và chiến sĩ văn hóa; văn Minh, NXB Lý
hóa phục vụ quần chúng nhân dân. luận chính trị,
* Về kỹ năng: Hà Nội, tr. 133-
Đánh giá được sự sâu sắc, toàn diện của tư 170.
tưởng Hồ Chí Minh về con người, đạo đức và văn Tài liệu nên
hóa, từ đó vận dụng vào xây dựng con người, rèn đọc
luyện đạo đức, phát triển văn hóa tại địa phương, [1] Hồ Chí
đơn vị, cơ quan công tác. Minh: Toàn tập,
* Về thái độ: Nxb. Chính trị
- Có ý thức học tập, rèn luyện, phấn đấu nhằm quốc gia, Hà
trở thành con người toàn diện, có đạo đức, có văn Nội, 2011, t.13,
hóa. bài “Xây dựng
- Đề xuất các giải pháp phát huy nhân tố con những con
người, đạo đức, văn hóa góp phần thực hiện người xã hội chủ
nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế, xã hội – nghĩa”, từ tr.65
văn hóa ở địa phương, cơ quan công tác. đến tr.72.
2. Chuẩn đầu ra [2] Hồ Chí
Minh: Toàn tập,
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên có thể: Nxb. Chính trị
- Đánh giá được sự sâu sắc, toàn diện của quan quốc gia, Hà
điểm Hồ Chí Minh về vai trò của con người, sự Nội, 2011, t.15,
cần thiết, nội dung và phương pháp xây dựng con bài “Di chúc của
người. Chủ tịch Hồ Chí
- Đề xuất được giải pháp xây dựng con người Minh” từ tr.616
cho địa phương, đơn vị, cơ quan công tác. đến 617, tr.622.
- Đánh giá quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò [3] Hồ Chí
của đạo đức, những phẩm chất đạo đức và Minh: Toàn tập,
nguyên tắc xây dựng đạo đức. Nxb. Chính trị
- Phê phán những biểu hiện của sự xuống cấp quốc gia, Hà
về đạo đức; rút ra bài học, phương hướng rèn Nội, 2011, t.11,
luyện đạo đức cho bản thân. bài “Đạo đức
- Giải thích được quan điểm Hồ Chí Minh về cách mạng” từ
văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách tr.600 đến
mạng; giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc, tiếp thu tr.612.
văn hóa nhân loại; mặt trận văn hóa và chiến sĩ
văn hóa; văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân.
- Vận dụng các quan điểm Hồ Chí Minh về văn
hóa vào xây dựng kinh tế, chính trị, văn hóa - xã
hội ở địa phương, cơ quan công tác.
3. Nội dung

174
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON 50’
NGƯỜI
1.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về con người và vai trò của con
người
1.1.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về con người
1.1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của
con người
1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng
con người
1.2.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về sự cần thiết
xây dựng con người
1.2.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây
dựng con người
1.2.3. Quan điểm Hồ Chí Minh về phương pháp
xây dựng con người 50’
2. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠO ĐỨC
2.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của
đạo đức
- Hồ Chí Minh là một lãnh tụ đặc biệt quan tâm
tới đạo đức cách mạng
- Đạo đức là cái gốc, nền tảng của người cách
mạng
2.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về những phẩm
chất đạo đức của con người Việt Nam trong
thời đại mới
2.2.1. Trung với nước, hiếu với dân
2.2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
2.2.3.Thương yêu con người, sống có tình có
nghĩa
2.2.4. Tinh thần quốc tế trong sáng
2.3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
2.3.1. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
2.3.2. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
2.3.3. Xây đi đôi với chống
3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 50’
3.1. Hồ Chí Minh – nhà văn hóa kiệt xuất
Việt Nam
3.1.1. Nghị quyết của tổ chức UNESCO kỷ
niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí
Minh
3.1.2. Quan điểm của một số nhà hoạt động
chính trị - xã hội về cống hiến của nhà văn hóa
kiệt xuất Hồ Chí Minh
3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa
175
3.2.1. Quan niệm về văn hóa
3.2.2. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự
nghiệp cách mạng
3.2.3. Giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc, tiếp thu
văn hóa nhân loại
3.2.4. Mặt trận văn hóa và chiến sĩ văn hóa
3.2.5. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
3.2.6. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng
nền văn hóa mới Việt Nam
4. XÂY DỰNG CON NGƯỜI, ĐẠO ĐỨC,
VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY DƯỚI ÁNH
SÁNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 50’
4.1. Giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng
Hồ Chí Minh về con người, đạo đức và văn
hóa
4.1.1. Giá trị lý luận
4.1.2. Giá trị thực tiễn
4.2. Bối cảnh thế giới, tình hình Việt Nam và
những yêu cầu đặt ra
4.2.1. Bối cảnh thế giới, tình hình Việt Nam
4.2.2. Thực trạng việc xây dựng con người, đạo
đức, văn hóa những năm qua và yêu cầu đặt ra
4.3. Một số nội dung xây dựng con người,
đạo đức, văn hóa hiện nay
4.3.1. Đúc kết và xây dựng hệ giá trị chung của
con người người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH và hội nhập quốc tế
4.3.2. Xây dựng đạo đức cách mạng
4.3.3. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng tập trung tại lớp học, phần lý
thuyết.
- Giảng viên thuyết trình, phỏng vấn, hỏi đáp
- Học viên trao đổi nội dung với giảng viên và
bạn học; liên hệ thực tiễn địa phương, cơ quan; tổ
chức thảo luận nhóm.
- Học viên làm bài tập, chuẩn bị bài mới ở nhà.
5. Yêu cầu học viên
- Đọc các tài liệu học tập, ghi chép theo yêu cầu
của chuyên đề.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận:
+ Anh (chị) hãy làm rõ về những phẩm chất đạo
176
đức của con người Việt Nam trong thời đại mới
theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Giải thích nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
+ Sáng tạo của Hồ Chí Minh trong xây dựng
đạo đức cách mạng?
- Bài tập củng cố kiến thức:
Anh (chị) hãy giải thích quan điểm xây dựng
con người vừa hồng, vừa chuyên theo tư tưởng
Hồ Chí Minh?
- Chuẩn bị đề cương trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tại sao con người vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của cách mạng?
Câu 2: Theo anh (chị), con người Hồ Chí Minh
muốn xây dựng có những phẩm chất gì?
Câu 3: Xây dựng con người theo tư tưởng Hồ Chí
Minh gồm những phương pháp nào?
Câu 4: Giải thích nguyên tắc xây dựng đạo đức
mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 5: Theo anh (chị) tại sao Hồ Chí Minh
được UNESCO ghi nhận là “nhà văn hóa kiệt
xuất Việt Nam”?
6. Câu hỏi đánh giá
Câu 1. Anh (chị) hãy đánh giá thực trạng xây
dựng con người hiện nay ở địa phương, cơ quan
công tác theo quan điểm Hồ Chí Minh? Đề xuất
giải pháp xây dựng, phát triển con người toàn
diện, đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương,
cơ quan anh (chị) công tác?
Câu 2. Trên cơ sở quan điểm Hồ Chí Minh về
đạo đức cách mạng, đồng chí hãy đánh giá thực
trạng đạo đức của đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện
nay. Nguyên nhân và phương hướng khắc phục?
Câu 3. Trên cơ sở quan điểm Hồ Chí Minh về
văn hóa, anh (chị) hãy đánh giá về sự phát triển
văn hóa của nước ta hiện nay? Theo anh (chị),
cần làm gì để văn hóa thực sự trở thành mục tiêu,
động lực của sự phát triển?
Chuyên đề 6: 5 tiết Tài liệu học
VẬN DỤNG SÁNG TẠO VÀ PHÁT TRIỂN tập
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI
1. Mục tiêu *Tài liệu phải
177
đọc
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: [1] Đảng Cộng
* Về kiến thức sản Việt Nam,
- Nắm được sự vận dụng sáng tạo và phát triển Cương lĩnh xây
tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng để giải quyết dựng đất nước
thành công những vấn đề đặt ra trong quá trình trong thời kỳ
đổi mới. quá độ lên chủ
- Nắm được quan điểm, nội dung, phương nghĩa xã hội (Bổ
hướng, điều kiện để vận dụng và phát triển tư sung, phát triển
tưởng Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh lịch sử mới. năm 2011).
* Về kỹ năng Nxb. Chính trị
Phân tích và xử lý một cách khoa học, thấu tình quốc gia, Hà
đạt lý những vấn đề cụ thể đặt ra trong công tác Nội, 2011. Tr.
của mình. 34.
* Về tư tưởng
Có niềm tin vào tư duy độc lập, sáng tạo và [2] Hội đồng
năng lực lãnh đạo, tổ chức của Đảng Cộng sản Trung ương chỉ
Việt Nam trong việc vận dụng và phát triển tư đạo biên soạn
tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn cách mạng hiện giáo trình quốc
nay. gia các môn
khoa học Mác -
2. Chuẩn đầu ra Lênin, tư tưởng
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên có thể: Hồ Chí Minh,
- Luận giải được sự cần thiết phải vận dụng, Giáo trình tư
phát triển sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh trong tưởng Hồ Chí
công cuộc đổi mới. Minh, GS. Đặng
- Biết cách vận dụng 4 quan điểm chỉ đạo và 3 Xuân Kỳ (chủ
phương hướng, 5 nội dung vận dụng sáng tạo, biên), Nxb.
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác CTQG, Hà Nội,
thực tế. 2003. Bài "Mấy
- Tổng kết được việc vận dụng sáng tạo, phát vấn đề vận dụng
triển tư tưởng Hồ Chí Minh ở nơi công tác, góp và phát triển tư
phần hoàn thiện chủ trương, chính sách của tưởng Hồ Chí
Đảng, chính quyền ở đơn vị của mình. Minh trong công
3. Nội dung cuộc đổi mới",
90’ trang 461 - 488.
1. VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG SỰ [3] Giáo trình
NGHIỆP ĐỔI MỚI LÀ MỘT TẤT YẾU cao cấp lý luận
KHÁCH QUAN CỦA CÁCH MẠNG VIỆT chính trị khối
NAM kiến thức thứ
1.1. Tình hình trong nước và quốc tế đòi hỏi nhất, Tập 4. Tư
phải tiến hành sự nghiêp đổi mới tưởng Hồ Chí
1.1.1. Tình hình trong nước sau 1975 Minh, NXB Lý
luận Chính trị,
178
1.1.2. Tình hình quốc tế Hà Nội, 2014.
1.2. Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng và Bài 6: "Vận
phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh dụng sáng tạo
trong sự nghiệp đổi mới và phát triển tư
- Đại hội VI (12/1986), đề ra đường lối đổi mới tưởng Hồ Chí
toàn diện cả về kinh tế, xã hội và chính trị. Minh trong quá
- Những quan điểm chỉ đạo công cuộc đổi mới trình đổi mới",
chính là rút ra từ lý luận và thực tiễn cách mạng tr171-190.
Việt Nam, đồng thời là những quan điểm đúc rút
* Tài liệu nên
từ tư tưởng Hồ Chí Minh.
đọc
- Đại hội VII của Đảng (6/1991), khẳng định
tiếp tục con đường đổi mới. “Đảng lấy Chủ [1] Báo cáo
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm Tổng kết một số
nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành vấn đề lý luận-
động”. thực tiễn qua 30
- Đại hội IX (4/2001), Đảng ta đưa ra khái niệm năm đổi mới
Tư tưởng Hồ Chí Minh với những nội dung cơ 135’ (1986-2016),
bản, sau đó được tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh NXB Chính trị
khái niệm này ở Đại hội XI của Đảng (2011). quốc gia, Hà
2. VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO Nội, 2015. TR
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG TÌNH 37-61; 61-78;
HÌNH MỚI 91-105.157-174.
2.1. Bối cảnh lịch sử và những yêu cầu nhiệm
[2] GS Song
vụ mới
Thành: Hồ Chí
- Cách mạng khoa học – công nghệ phát triển
Minh-Nhà tư
mạnh mẽ.
tưởng lỗi lạc,
- Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế trở thành tất
NXB Lý luận
yếu.
chính trị, Hà
- Hòa bình, phát triển, dân chủ hóa các quan hệ
Nội 2005. Phần
quốc tế trở thành xu thế của thời đại.
thứ ba: Vận
- Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khu vực
dụng, phát triển,
Đông Nam Á là khu vực phát triển năng động
đưa tư tưởng Hồ
nhưng còn nhiều nhân tố mất ổn định.
Chí Minh vào
- Đất nước ta cũng đang đứng trước những
cuộc sống, tr
thuận lợi và khó khăn, cơ hội và thách thức đan
529-570.
xen nhau.
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nhân tố quyết
định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
- Hồ Chí Minh quan niệm về tính khoa học và
cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin
- Hồ Chí Minh tiếp thu và vận dụng sáng tạo,
đồng thời phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Với tính khoa học, cách mạng, tư tưởng Hồ
Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin tiếp

179
tục trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động của toàn Đảng, toàn dân và toàn
quân ta trong giai đoạn mới.
2.3. Quan điểm, phương hướng chỉ đạo vận
dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
2.3.1. Quan điểm chỉ đạo
2.3.2. Phương hướng vận dụng, phát triển
2.3.3. Nội dung vận dụng, phát triển sáng tạo tư
tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng tập trung tại lớp học, phần lý
thuyết.
- Giảng viên thuyết trình, phỏng vấn, hỏi đáp
- Học viên trao đổi nội dung với giảng viên và
bạn học; liên hệ thực tiễn địa phương, cơ quan; tổ
chức thảo luận nhóm.
- Học viên làm bài tập, ôn tập môn học ở nhà.
5. Yêu cầu học viên
- Đọc các tài liệu học tập, ghi chép theo yêu cầu
của chuyên đề.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận.
+ Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trong thực tiễn công tác của cán bộ
lãnh đạo, quản lý.
+ Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ lãnh đạo,
quản lý cấp quận huyện thị.
+ Vì sao Đảng ta lại lấy chủ nghĩa Mác-Lênin
và tư tưởng Hồ Chí minh làm nền tảng tư tưởng
và kim chỉ nam cho hành động?
- Bài tập củng cố kiến thức: Đồng chí lập kế
hoạch học tập và làm theo Tư tưởng Hồ Chí
Minh cho bản thân?
- Chuẩn bị đề cương trả lời câu hỏi:
Câu 1: Vai trò, tác dụng của việc thực hiện
nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn đối với
cán bộ lãnh đạo, quản lý?
Câu 2: Sự cần thiết phải vận dụng, phát triển Tư
tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay?
Câu 3: Trình bày quan điểm lịch sử cụ thể trong
vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 4: Đảng ta đã kế thừa và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh như thế nào trong xác định mục
180
tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”?
Câu 5: Đồng chí hãy luận giải những quan điểm
cơ bản, giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng
Hồ chí Minh?
6. Câu hỏi đánh giá
Câu 1. Luận giải tư tưởng Hồ Chí Minh là nhân
tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
Câu 2. Phân tích các quan điểm và phương
hướng trong vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh? Bài học đối với mỗi cán bộ, đảng
viên?
Câu 3. Đồng chí hãy nêu những nội dung cần
vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
trong bối cảnh hiện nay? Điều kiện cần phải có
để vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
hiện nay?

Hà Nội, ngày 29 tháng 08 năm 2017


GIÁM ĐỐC PHÓ TRƯỞNG KHOA - ĐIỀU HÀNH

Hà Thị Mỹ Hạnh

181
B. KHỐI KIẾN THỨC THỨ HAI
5. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Thông tin về môn học
- Tổng số tiết quy chuẩn: 60 tiết (Lý thuyết: 45; Thảo luận: 15 tiết)
- Khoa giảng dạy: Khoa Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Số điện thoại: 0243.854.0218
- Email người điều hành: thanhhuyenlsd@gmail.com
- Yêu cầu đối với môn học:
+ Yêu cầu đối với người học:
(+) Trước giờ lên lớp: Nghiên cứu đề cương môn học; tìm và đọc sách,
tài liệu đã được giới thiệu trong đề cương môn học.
(+) Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia
bài giảng, phát biểu ý kiến khi được phép, làm việc nhóm.
(+) Sau giờ lên lớp: tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, chuẩn
bị ôn thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học
+ Yêu cầu đối với giảng viên:
(+) Trước giờ lên lớp: chuẩn bị đề cương, kế hoạch bài giảng, tài liệu
học tập, các công cụ hỗ trợ dạy - học, giao nhiệm vụ cho học viên.
(+) Trong giờ lên lớp: Giảng dạy đúng đề cương, kế hoạch bài giảng;
chú trọng phát triển kỹ năng, định hướng thái độ tư tưởng của học viên; ứng
dựng phương pháp giảng dạy tích cực sao cho phù hợp và hiệu quả; kiểm tra
việc học viên thực hiện yêu cầu của giảng viên nhằm phục vụ tốt hoạt động
dạy - học.
+ Sau giờ lên lớp: Trên cơ sở giao khoa giao nội dung tự học, học viên
xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học để củng cố kiến thức đã học và chuẩn
bị nội dung chuyên đề sau; lưu ý đến ý kiến phản hồi của học viên, của đồng
nghiệp để từng bước điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy.
2. Mô tả tóm tắt môn học
-Vị trí của môn học: Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là môn
học thuộc khối kiến thức thứ hai trong chương trình CCLL đề án 1677.
- Vai trò của môn học:
+ Trong khối kiến thức và Khung chương trình nói chung, môn
LSĐCSVN góp phần củng cố, bổ sung những vấn đề lý luận, thực tiễn về
Đảng cầm quyền (thông qua quá trình ra đời và lãnh đạo của ĐCSVN đối với
cách mạng nước ta qua hai thời kỳ: cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng
xã hội chủ nghĩa).
+ Những kiến thức lịch sử về sự lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ
cách mạng; những thành tựu, hạn chế của cách mạng Việt Nam từ năm 1930
đến nay. Từ đó góp phần cùng với các môn học khác rèn luyện kỹ năng, củng
cố quan điểm, lập trường của học viên. Môn học định hình những bài học
kinh nghiệm lịch sử có giá trị thực tiễn để góp phần nâng cao chất lượng lãnh
đạo, quản lý của cán bộ ở cơ sở.
- Mục tiêu của môn học:

183
+ Về tri thức:
(+) Cung cấp những kiến thức cơ bản, chuyên sâu về quá trình ra đời
của Đảng Cộng sản Việt Nam; quá trình Đảng đề ra chủ trương và lãnh đạo
quần chúng nhân dân tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng
XHCN ở Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
(+) Đánh giá những thành tựu và hạn chế của cách mạng Việt Nam
trong tiến trình cách mạng từ năm 1930 đến nay; tinh thần độc lập, tự chủ,
sáng tạo của ĐCSVN trong lãnh đạo việc vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác -
Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
(+) Rút ra những bài học kinh nghiệm của ĐCSVN trong quá trình lãnh
đạo cách mạng - vận dụng những kinh nghiệm lịch sử trong nâng cao nhận
thức, phát triển kỹ năng, phẩm chất của đội ng lãnh đạo quản lý.
(+) Dự báo những thời cơ, thách thức của quá trình Đảng lãnh đạo công
cuộc đổi mới hiện nay.
+ Về tư tưởng:
(+) Giữ vững lập trường quan điểm, trung thành với đường lối của
Đảng; hăng hái, nhiệt tình và có trách nhiệm trong tham gia chỉ đạo thực tiễn,
góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới hiện nay.
(+) Tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng đồng thời cũng thấu hiểu,
chia sẻ với những khó khăn, thách thức của Đảng trong quá trình chỉ đạo cách
mạng gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể của từng thời kỳ.
(+) Trên cơ sở kiến thức lịch sử được trang bị, học viên tham gia vào
cuộc đấu tranh với những quan điểm sai trái, thù địch của các thế lực thù địch
hòng bóp méo lịch sử, hạ thấp uy tín và phủ nhận vai trò lãnh đạo của
ĐCSVN trong giai đoạn hiện nay.
+ Về kỹ năng:
(+) Thông qua nghiên cứu quá trình lịch sử và các sự kiện lịch sử của
ĐCSVN, phát triển kỹ năng khái quát và tổng hợp cho học viên về những vấn
đề lý luận và thực tiễn diễn ra trong quá khứ cũng như hiện tại.
(+) Từ quá trình giảng dạy lịch sử, đặc biệt là coi trọng phương pháp
lịch sử cụ thể, phát triển cho người học kỹ năng phân tích, đánh giá các sự
kiện, hiện tượng cần phải đặt trong bối cảnh lịch sử cụ thể mới đảm bảo được
tính khách quan, toàn diện...
(+) Phát triển kỹ năng vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm lịch sử
của ĐCSVN vào thực tiễn công tác lãnh đạo, quản lý...
3. Tài liệu học tập
3.1. Tài liệu phải đọc
* Tài liệu bắt buộc:
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận
chính trị, tập 5: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị,
H.2014.
* Tài liệu cần đọc:

184
1. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi và bài học kinh nghiệm,
NXB.Chính trị Quốc gia, H.1996
2. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thắng lợi và bài học, NXB.Chính trị
quốc gia, H.1996
3. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Chiến
tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 - Thắng lợi và bài học, NXB.Chính trị
Quốc gia, H.2000
4. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam, NXB. Sự thật, H.1981, t.1 (1920-1954).
5. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam: Lịch sử cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), NXB.Quân đội nhân dân,
H.1994, t.1 và t.2.
6. Đảng cộng sản Việt Nam - Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo
tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006),
NXB.Chính trị Quốc gia, H.2005
7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập , NXB.Chính trị
Quốc gia, H, 2005.
8. Học viện Chính trị Khu vực I, khoa Lịch sử Đảng: Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam (Tập bài giảng), Nxb. LLCT, H, 2016.
9. Học viện Chính trị Khu vực I, khoa Lịch sử Đảng: Đảng Công sản
Việt Nam với quá trình tìm tòi và phát triển đường lối đổi mới vì mục tiêu
CNXH (1986-2016) (Sách chuyên khảo), Nxb. LLCT, H, 2016.
3.2. Tài liệu nên đọc
1. Các tổ chức tiền thân của Đảng (văn kiện - lưu hành nội bộ), Ban
nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, H.1977.
2. Trường Chinh: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam,
NXB.Sự thật, H.1975, t.1
3. Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ
nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, NXB.Sự thật, H.1970
4. Lê Duẩn: Đảng Cộng sản Việt Nam, người tổ chức mọi thắng lợi của
cách mạng Việt Nam, NXB.Sự thật, H.1975, t.1
5. Trường Chinh: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam,
NXB.Sự thật, H.1975, t.1
6. Lê Mậu Hãn: Các Cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, NXB.Chính trị Quốc gia, H.2010
7. Đảng Cộng sản Việt Nam - 80 năm xây dựng và phát triển, NXB.
Chính trị Quốc gia, H.2010
8. Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Bài giảng về đường lối quân sự của
Đảng, Viện Khoa học quân sự, Bộ Quốc phòng xuất bản, H.1970
9. Nguyễn Đình Ước: Góp phần tìm hiểu đường lối quân sự của Đảng,
NXB.Chính trị Quốc gia, H.2003

185
10. Nguyễn Trọng Phúc: Đổi mới ở Việt Nam: thực tiễn và nhận thức
lý luận, NXB.Chính trị Quốc gia, H.2007
4. Nhiệm vụ của học viên
4.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Lên lớp nghe giảng và tham gia thảo luận nhóm.
- Hoàn thành các bài tập, tình huống được giao.
- Nội dung thảo luận tại các buổi thảo luận của môn học:
1. Vì sao Việt Nam không lựa chọn giải phóng dân tộc theo khuynh
hướng cách mạng dân chủ tư sản mà lại chọn khuynh hướng cách mạng vô sản?
2. Những điểm sáng tạo nổi bật của Nguyễn Ái Quốc với quá trình
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam?
3. Tại sao "phong trào yêu nước" là nhân tố đặc thù tạo nên quy luật
hình thành phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam?
4. Giá trị lịch sử của Lớp học Chinh trị đặc biệt (1925-1927)?
5. Nội dung và giá trị lịch sử của tác phẩm "Đường Kách mệnh" (1927)?
6. Sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong tổ chức Hội nghị hợp nhất thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930)?
7. Tại sao phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh rơi vào tình trạng "tả
khuynh"? bài học kinh nghiệm lịch sử cần rút ra từ phong trào này?
8. Tác phẩm "Tự chỉ trích" của đồng chí Nguyễn Văn Cừ và giá trị lịch
sử đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn đảng hiện nay?
9. Tại sao nói: thời kỳ 1930-1945 là thời kỳ tìm tòi và hình thành
đường lối cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam?
10.Những điểm tương đồng và khác biệt giữa Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng và Luận cương Chính trị tháng 10-1930?
11.Tại sao nói: Hội nghị Trung ương lần thứ tám (5-1941) được coi là
sự hoàn chỉnh chuyển hướng chiến lược cách mạng của Đảng trong thời kỳ
1930-1945?
12.Tại sao nói: Cách mạng Tháng Tám (1945) là đỉnh cao của nghệ
thuật chớp thời cơ.
13.Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)?
14.Đánh giá ý nghĩa lý luận và thực tiễn của tác phẩm “Sửa đổi lối làm
việc” (1947) của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
15. Vai trò của Đại tưởng Võ Nguyên Giáp trong chỉ đạo Chiến dịch
Điện Biên Phủ?
16.Tại sao sự ra đời của Nghị quyết Trung ương 15 (Khóa II) (1-1959)
lại được coi là sự mở đầu quan trọng của quá trình hình thành đường lối cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng?
17: Đánh giá về ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Hiệp định Paris (27-01-
1973) đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
18. Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) - thắng lợi và
kinh nghiệm?

186
19. Đồng chí hãy phân tích những thành tựu và hạn chế cuộc cải cách
ruộng đất ở Việt Nam?
20. Tại sao mô hình chủ nghĩa xã hội thời chiến lại phù hợp và phát huy
tốt vai trò lịch ở miền Bắc thời kỳ (1954 - 1975)?
21. Những thành tựu, hạn chế và bài học chủ yếu của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 - 1975)..........
22.Phân tích những thành tựu và hạn chế nổi bật của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước (1975-1979)?
23.Tại sao Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) lại xác định
bài học kinh nghiệm đầu tiên của Đảng trong chỉ đạo xây dựng CNXH giai
đoạn (1975-1985) là “lấy dân làm gốc”?
24.Những điểm sáng tạo nổi bật trong đường lối xây dựng đất nước của
Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991)?
25: Những thành tựu và bài học kinh nghiệm chủ yếu của Đảng trong
lãnh đạo 10 năm đầu đổi mới toàn diện đất nước (1986-1996)?
26.Những điểm sáng tạo nổi bật về đường lối xây dựng đất nước của
Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (1-2016)?
27.Những thành tựu và bài học kinh nghiệm chủ yếu của Đảng Cộng
sản Việt Nam trong tiến trình lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nước
(1986-2016)?
28. Những nguy cơ, thách thức đang đặt ra với công cuộc đổi mới ở
Việt Nam hiện nay?
29. Tại sao gắn độc lập dân tộc với CNXH là sự lựa chọn khách quan
của lịch sử Việt Nam?
30. Phân tích những kinh nghiệm chủ yếu của Đảng Cộng sản Việt
Nam về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thời kỳ 1930-1975?
31.Phân tích những kinh nghiệm chủ yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam
về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thời kỳ đổi mới toàn diện
(1986- nay)?
32.Đánh giá những thời cơ, thách thức của quá trình hội nhập quốc tế
của Việt Nam hiện nay?
33. Những sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong phương pháp
phát huy sức mạnh tổng hợp thời kỳ 1930-1975?
34. Tại sao nói: sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố
quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay?
4.2. Phần thực tế chuyên môn:
- Nghiên cứu, khảo sát các di tích lịch sử, các mô hình thực tiễn gắn với
môn học.
- Viết báo cáo thu hoạch.
- Có ý kiến phản hồi để điều chỉnh chương trình đi thực tế chuyên môn
của khoa.

187
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học
Tên chuyên đề Số Tài liệu học tập
tiết
Chuyên đề 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt 5 tiết
Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Mục tiêu: LT: (1).Giáo trình
Chuyên đề sẽ cung cấp cho học viên: 4 tiết Cao cấp Lý luận
- Về kiến thức: TL: chính trị, Khối
+ Bối cảnh lịch sử và sự khủng hoảng, bế tắc về 1 tiết Kiến thức thứ hai
đường lối, giai cấp lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân - Đường lối Cách
tộc ở VN trước khi có Đảng. mạng của Đảng
+ Hoạt động, vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá Cộng sản Việt
trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức của Nam, Tập 5: Lịch
quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt sử Đảng Cộng
Nam. sản Việt Nam,
+ Quá trình hợp nhất các tổ chức cộng sản, Hội nghị Nxb Lý luận
thành lập Đảng và giá trị Cương lĩnh chính trị đầu tiên Chính trị, Hà Nội,
của Đảng. 2015. (Từ trang
- Về kỹ năng: Học viên được trang bị kỹ năng: 91 đến trang
+ Đánh giá sát tình hình, dự báo chiến lược, lựa chọn 102).
phương án hiện thực hóa nhiệm vụ cách mạng cho (2).Học viện
phù hợp với yêu cầu lịch sử của từng thời kỳ (Thông Chính trị Khu
qua phân tích về quá trình tìm đường cứu nước của vực I, Khoa Lịch
Nguyễn Ái Quốc…) sử Đảng Lịch sử
+ Kỹ năng tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản
Đảng và Nhà nước với cán bộ, đảng viên và nhân dân Việt Nam (Từ
(Thông qua phân tích nội dung, phương pháp giảng trang 14 đến
dạy của Lớp học Chính trị đặc biệt (1925-1927). trang 37).
+ Xử lý tình huống chính trị nảy sinh (quá trình hợp (3).PGS, TS
nhất các tổ chức cộng sản (so với quan điểm của Phạm Xanh:
Quốc tế Cộng sản). Nguyễn Ái Quốc
+ Kỹ năng vận động, phát huy vai trò quần chúng với việc truyền bá
nhân dân tham gia cách mạng (thông qua phân tích về chủ nghĩa Mac-
sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc và thế hệ các chiến Lênin vào Việt
sĩ cộng sản đầu tiên trong truyền bá chủ nghĩa Mác - Nam (1921-
Leenin vào phong trào công nhân và yêu nước...). 1930), Nxb Chính
+ Kỹ năng ra quyết định về chiến lược và sách lược trị Quốc gia, HN,
của cách mạng trên cơ sở vận dụng sáng tạo lý luận 2001. (Từ trang
cho phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam 160-198)
(thông qua phân tích nội dung, giá trị của Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng)
- Về tư tưởng:
+ Giúp học viện nhận diện rõ tính tất yếu, khách quan
của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, của việc
188
lựa chọn con đường độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH...
+ Củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên đối với xu
hướng vận động của cách mạng nước ta và sự lãnh
đạo của Đảng.
+ Học viên nhận thức rõ việc cần thiết phải nghiên
cứu về quá trình vận động thành lập và lịch sử của
Đảng Cộng sản Việt Nam - tổ chức Đảng cầm quyền
mà họ đang là thành tố quan trọng.
+ Nhận diện rõ tính quy luật sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam nhằm nâng cao tính tư tưởng trong
quyết tâm tham gia vào xây dựng, chỉnh đốn đảng của
Đảng hiện nay.
2. Chuẩn đầu ra:
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên có thể:
- Về kiến thức:
+ Nhớ, hiểu và mô tả lại được bối cảnh lịch sử trong
và ngoài nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX; sự
chuyển biến của cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam, các
phong trào yêu nước trước khi có Đảng và sự bế tắc,
khủng hoảng về đường lối cứu nước trong những năm
đầu thế kỷ XX.
+ Học viên có thể hiểu và phân tích, đánh giá được
những nét độc đáo, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc với
quá trình tìm đường cứu nước, truyền bá CN Mác -
Lênin vào VN.
+ Học viên có thể phân tích, đánh giá về nội dung, giá
trị của Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng. Từ đó
vận dụng những nguyên tắc, kinh nghiệm trong xây
dựng chủ trương, chính sách tại địa phương,
bộ/ngành.
+ Rút ra quy luật sự ra đời của ĐCSVN - vận dụng
sáng tạo trong xây dựng, chỉnh đốn đảng hiện nay
- Về kỹ năng:
+ Học viên có kỹ năng đánh giá sát tình hình, dự báo
chiến lược, lựa chọn phương án hiện thực hóa nhiệm
vụ cách mạng hiện nay.
+ Kỹ năng tuyên truyền chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước của học viên được nâng lên.
+ Tăng cường kỹ năng xử lý tình huống chính trị nảy
sinh.
+ Học viên có kỹ năng phù hợp đề ra những quyết
định về chủ trương, chính sách đảm bảo nguyên tắc:
vận dụng sáng tạo lý luận cho phù hợp với điều kiện

189
lịch sử cụ thể của cơ quan, đơn vị…
- Về tư tưởng:
+ Học viên có thể nhận diện rõ tính tất yếu, khách
quan của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam,
của việc lựa chọn con đường độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH...
+ Niềm tin về xu hướng vận động của cách mạng
nước ta và sự lãnh đạo của Đảng hiện nay của học
viên được nâng cao.
+ Từ nhận nhận diện rõ tính quy luật sự ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam, học viên được nâng cao
tính tư tưởng trong quyết tâm tham gia vào xây dựng,
chỉnh đốn đảng của Đảng hiện nay.
3. Nội dung:
1. TÍNH TẤT YẾU LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA
LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI QUÁ
TRÌNH VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG
1.1. Sự chuyển biến của cơ cấu kinh tế - xã hội Việt
Nam trong những năm đầu thế kỷ XX:
- Chính sách cai trị của thực dân Pháp.
- Những chuyển biến kinh tế - xã hội.
1.2 Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng và
sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước
- Các phong trào yêu nước tiêu biểu.
- Phong trào công nhân.
- Đặc điểm của phong trào - sự khủng hoảng về đường
lối và giai cấp lãnh đạo.
1.3 Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với
quá trình vận động thàn lập Đảng
- NAQ với quá trình tìm đường cứu nước, lựa chọn
con đường cách mạng.
- NAQ với quá trình truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin
vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước
2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ GIÁ TRỊ LÝ
LUẬN, THỰC TIỄN CỦA CƯƠNG LĨNH CHÍNH
TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
2.1 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Quan điểm của Quốc tế Cộng sản về xây dựng chính
đảng cộng sản ở Đông Dương.
- Quan điểm của NAQ và VN về vấn đề ĐCS.
- Hội nghị thành lập Đảng.
2.2 Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng

190
- Chiến lược cách mạng.
- Sách lược cách mạng.
- Lực lượng cách mạng.
- Phương pháp cách mạng.
3.Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA SỰ KIỆN THÀNH
LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG
LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
3.1 Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam
3.2 Giá trị lý luận và thực tiễn của Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng đối với tiến trình cách
mạng Việt Nam
4. Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng do giảng viên trình bày lý thuyết: (4 tiết)
giảng dạy lý thuyết (kết hợp thuyết trình, nêu vấn
đề…)
- Thảo luận nhóm (1 tiết)
- Nội dung thảo luận:
Tại sao nói sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là
sự lựa chọn khách quan của lịch sử Việt Nam?
+ Những nét độc đáo, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc
trong việc chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức, chính trị đối
với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Tự học:
+ Các phong trào yêu nước tiêu biểu ở VN cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX.
+ Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
+ Sự ra đời, tôn chỉ mục đích, đặc điểm của các tổ chức
cộng sản ở VN trước khi ĐCSVN ra đời.
5. Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu:
+ Giáo trình Cao cấp Lý luận chính trị, Khối Kiến thức
thứ hai - Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Tập 5: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2015.
+ Khoa Lịch sử Đảng Học viện Chính trị Khu vực I:
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ PGS, TS Phạm Xanh: Nguyễn Ái Quốc với việc
truyền bá chủ nghĩa Mac-Lênin vào Việt Nam (1921-
1930), Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2001.
6. Câu hỏi đánh giá:
Câu1:
1.Tính tất yếu của việc lựa chọn con đường cách
mạng Việt Nam về gắn sự nghiệp giải phóng dân tộc

191
với cách mạng vô sản ?
2. Những bài học kinh nghiệm cần rút ra và vận
dụng từ quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái
Quốc vào thực tiễn hoạt động khảo sát tình hình thực
tiễn và ra quyết định quản lý tại địa phương, đơn vị của
đồng chí?
Câu 2:
1. Những sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong
truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin tại “Lớp học
chính trị đặc biệt” (1925)?
2. Vận dụng những giá trị này trong xây dựng nội
dung, phương pháp tuyên truyền chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước vào thực tiễn
địa phương, đơn vị của đồng chí?
Câu 3:
1. Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc với quá trình hợp nhất các tổ chức
cộng sản tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
2. Vận dụng những giá trị và nguyên tắc của quá
trình này trong xem xét tình hình, lựa chọn phương án
phù hợp trong cải cách bộ máy hành chính của Việt
Nam (địa phương, đơn vị, bộ/ngành hiện nay)?
Câu 4:
1.Tại sao nói: quy luật sự ra đời và phát triển của
ĐCSVN là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ba nhân tố:
Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân và
phong trào yêu nước?
2. Theo đồng chí, trong tình hình hiện nay Đảng
ta cần tập trung thực hiện những giải pháp chủ yếu nào
nhằm tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân
dân ?

Chuyên đề 2: Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng 5 tiết


dân tộc (1930-1945)
1. Mục tiêu LT: (1).Học viện
Chuyên đề này cung cấp cho học viên: 4 tiết Chính trị Quốc gia
-Về kiến thức: TL: Hồ Chí Minh:
+ Trang bị cho học viên kiến thức lịch sử về quá 1 tiết Giáo trình Cao
trình hình thành đường lối cách mạng giải phóng dân cấp Lý luận chính
tộc ở Việt Nam trong thời kỳ 1930-1945. trị, Khối Kiến thức
+ Trang bị cho học viên những tri thức để đánh thứ hai - Đường
giá về tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của ĐCSVN lối Cách mạng của
trong vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Đảng Cộng sản
công cuộc giải phóng dân tộc ở nước ta thời kỳ 1930- Việt Nam, Tập 5:

192
1945. Lịch sử Đảng
+ Ý nghĩa lịch sử thắng lợi Cách mạng Tháng Cộng sản Việt
Tám. Nam, Nxb Lý luận
- Về kỹ năng: Chính trị, Hà Nội,
+ Trang bị kỹ năng phân tích tình hình thực tiễn để 2015, trang 61-76.
hoạch định đường lối, chính sách, các giải pháp cụ thể (2).Học viện
trong từng giai đoạn ngành, địa phương (Qua phân Chính trị Khu vực
tích về quá trình Đảng ta đấu tranh để tìm tòi con I, Khoa Lịch sử
đường giải phóng dân tộc phù hợp với điều kiện lịch Đảng Cộng sản
sử của VN - Quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến Việt Nam : Lịch
lược cách mạng...). sử Đảng Cộng sản
+ Kỹ năng thực hiện các nhiệm vụ xây dựng, Việt Nam, Nxb
chỉnh đốn đảng, đặc biệt là trong đấu tranh tự phê bình Chính trị - Hành
và phê bình trong Đảng (Thông qua nghiên cứu nội chính, Hà Nội,
dung, giá trị tác phẩm “Tự chỉ trích” của Tổng Bí thư 2011, trang 78-
Nguyễn Văn Cừ, đặc biệt là nguyên tắc “tự chỉ trích 139.
Bônsêvic”…) (3).Lê Duẩn: Dưới
+ Xây dựng kế hoạch phù hợp (Từ phân tích quá lá cờ vẻ vang của
tringh Đảng xác định thời cơ, chuẩn bị lực lượng trong Đảng, vì độc lập
Cách mạng Tháng Tám). tự do, vì chủ nghĩa
+ Tổ chức thực hiện (Từ phân tích sự chuẩn bị kỹ xã hội, tiến lên
trên ba phương diện căn cứ địa, chính trị, vũ trang giành những thắng
trước cách mạng). lợi mới, Nxb. Sự
+ Quản trị nguồn nhân lực (Tổ chức khởi nghĩa thật. H.1970
từng phần thành công ở các tỉnh thành miền núi, tiền (4).Lê Duẩn: Đảng
đề cho Tổng khởi nghĩa). Cộng sản Việt
+ Ra quyết định đúng, kịp thời (Thông qua phân Nam, người tổ
tích về nghệ thuật lãnh đạo của Đảng trong lãnh đạo chức mọi thắng lợi
chớp thời cơ thành công, lãnh đạo quần chúng đồng của cách mạng
loạt nổi dậy trong Cách mạng tháng Tám năm 1945). Việt Nam, Nxb.
- Về tư tưởng: Sự thật, H.1975.
+ Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và (5).TrườngChinh:
sức mạnh đoàn kết của toàn dân trong sự nghiệp cách Cách mạng dân tộc
mạng của dân tộc. dân chủ nhân dân
+ Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của Việt Nam”, Nxb Sự
công tác quần chúng, xây dựng khối liên minh công - thật, H.1975, t.1.
nông, nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động của Mặt (6) Lê Mậu Hãn:
trận và các đoàn thể xã hội trong cách mạng... Các Cương lĩnh
+ Học viên được củng cố kiến thức, niềm tin để cách mạng của
có thể tham gia đấu tranh chống lại những quan điểm Đảng Cộng sản
sai trái, xuyên tạc về vai trò của Đảng trong lãnh đạo Việt Nam, Nxb.
cách mạng 1930-1945 và giá trị của Cách mạng Tháng Chính trị quốc gia,
Tám. H.2010.
2. Chuẩn đầu ra: (7).Đảng Cộng sản

193
Sau khi kết thúc chuyên đề này, học viên có thể: Việt Nam - 80
- Về kiến thức: năm xây dựng và
+ Nhớ và hiểu được bối cảnh trong nước và ngoài nước phát triển, Nxb.
sau khi Đảng ra đời; những biến cố sau sự tan rã của Chính trị quốc gia,
phong trào 1930-1931; những diễn biến mới của tình H.2010.
hình thế giới tác động đến VN...
+ Phân tích, đánh giá được quá trình đấu tranh tư duy,
định hình con đường giải phóng dân tộc phù hợp với
điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ
1930-1945.
+ Vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm của Đảng
trong vận đông, tập hợp, phá huy vai trò của quần chúng;
trong xác định tình hình, chuyển hướng chỉ đạo khi điều
kiện thay đổi; tạo và chớp thời cơ trong Cách mạng
Tháng Tám…
- Về kỹ năng:
+ Học viên được trang bị kỹ năng phân tích tình
hình thực tiễn để hoạch định đường lối, chính sách,
các giải pháp cụ thể trong từng giai đoạn ngành, địa
phương.
+ Học viên được rèn luyện them kỹ năng thực
hiện các nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn đảng, đặc biệt
là trong đấu tranh tự phê bình và phê bình trong Đảng.
+ Học viên được tăng cường kỹ năng xây dựng kế
hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch của cơ quan, đơn
vị phù hợp và hiệu quả.
- Về tư tưởng:
+ Niềm tin của học viên vào sự lãnh đạo của
Đảng và sức mạnh đoàn kết của toàn dân trong sự
nghiệp cách mạng của dân tộc được nâng lên.
+ Học viên có thể nhận thức rõ về tầm quan
trọng của công tác quần chúng, xây dựng khối liên
minh công - nông, nâng cao vai trò, chất lượng hoạt
động của Mặt trận và các đoàn thể xã hội trong cách
mạng...
+ Học viên có kiến thức và bản lĩnh trong đấu
tranh chống lại những quan điểm sai trái, xuyên tạc về
vai trò của Đảng trong lãnh đạo cách mạng 1930-1945
và giá trị của Cách mạng Tháng Tám.
3. Nội dung:
1. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VÀ XÔ
VIẾT NGHỆ TĨNH
1.1 Hoàn cảnh lịch sử:
- Tình hình quốc tế.

194
- Tình hình trong nước.
- Những yêu cầu cách mạng đặt ra.
1.2 Chủ trương của Đảng:
- Nội dung Cương lĩnh Chính trị (10/1930).
- Chủ trương của Đảng trong Cao trào 1930-1931 và Xô
viết Nghệ Tĩnh.
1.3 Phong trào đấu tranh của quần chúng:
- Diễn biến Cao trào 1930-1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh.
- Thành tựu, hạn chế của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.
1.4 Ý nghĩa của cao trào cách mạng 1930-1931:
- Ý nghĩa với cách mạng VN.
- Ý nghĩa quốc tế.
2. ĐẤU TRANH KHÔI PHỤC HỆ THỐNG TỔ CHỨC
ĐẢNG, KHÔI PHỤC PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
VÀ ĐẠI HỘI LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẢNG (1932-
1935)
- Quá trình đấu tranh khôi phục lực lượng
- Đại hội Đảng lần I (1935)
2.1 Khôi phục hệ thống tổ chức Đảng
- Sự ra đời và hoạt động của Ban Chỉ huy ở ngoài.
- Khôi phục tổ chức đảng ở các cấp.
2.2 Lãnh đạo phong trào đấu tranh
- Quá trình đấu tranh khôi phục lực lượng.
- Các phong trào tiêu biểu.
2.3 Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng (3-1935)
- Nội dung.
- Ý nghĩa.
3. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1936-1939
3.1 Hoàn cảnh lịch sử:
- Tình hình quốc tế.
- Tình hình trong nước.
3.2 Chủ trương mới của Đảng:
- Phân tích dự đoán tình hình và quyết định chuyển
hướng chỉ đạo cách mạng.
- Mục tiêu cuộc vận động dân sinh dân chủ.
3.3 Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ:
- Những phong trào tiêu biều.
- Sự đa dạng về hình thức đấu tranh.
3.4 Ý nghĩa của cao trào cách mạng 1936-1939
4. CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG
KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945)
4.1 Hoàn cảnh lịch sử:
- Tình hình quốc tế.
- Tình hình trong nước.

195
4.2 Chủ trương nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân
tộc:
- Các Hội nghị Trung ương 6,
- Hội nghị TW 7,
- Hội nghị TW 8
(Chuyển hướng và hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược cách mạng của Đảng).
4.3 Đẩy mạnh xây dựng lực lượng và phong trào
cách mạng:
- Chuẩn bị lực lượng chình trì
- Chuẩn bị lực lượng vũ trang..
4.4 Cao trào kháng Nhật, cứu nước:
- Nội dung.
- Ý nghĩa.
4.5 Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945
- Xác định thời cơ.
- Chớp thời cơ.
- Huy động lực lượng cách mạng.
- Diễn biến - kết quả.
4.6 Ý nghĩa lịch sử và một số kinh nghiệm:
- Ý nghĩa lịch sử.
- Bài học kinh nghiệm.
4. Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng do giảng viên trình bày lý thuyết: (4 tiết)
giảng dạy lý thuyết (kết hợp thuyết trình, nêu vấn
đề…)
- Thảo luận nhóm (1 tiết)
- Nội dung thảo luận:
+ Quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách
mạng của Đảng diễn ra trong thời kỳ 1930-1941?
+ Những điểm sáng tạo nổi bật của ĐCSVN trong chỉ
đạo Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám?
- Tự học:
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa Cương lĩnh
Chính trị đầu tiên và Luận cương Chính trị (10-1930).
+ Sự chủ động, sáng tạo của Đảng trong vận dụng lý
luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện Việt Nam
khi đề ra đường lối cách mạng.
+ Nội dung và giá trị lịch sử tác phẩm "Tự chỉ trích"
của Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ.
+ Vai trò của quần chúng nhân dân trong quá trình đấu
tranh giành chính quyền.
5. Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu:

196
+ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo
trình Cao cấp Lý luận chính trị, Khối Kiến thức thứ
hai - Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Tập 5: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb
Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2015, trang 61-76.
+ Học viện Chính trị Khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011,
trang 78-139.
+ Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập
tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng
lợi mới, Nxb. Sự thật. H.1970
+ Lê Duẩn: Đảng Cộng sản Việt Nam, người tổ chức
mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Nxb. Sự thật,
H.1975.
+ TrườngChinh: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Việt Nam”, Nxb Sự thật, H.1975, t.1.
+ Lê Mậu Hãn: Các Cương lĩnh cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2010.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam - 80 năm xây dựng và
phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2010.
6. Câu hỏi đánh giá:
Câu 1:
1. Nguyên nhân Cao trào Xô viết - Nghệ Tĩnh lại rơi
vào tình trạng "tả khuynh"? Bài học kinh nghiệm từ
công tác xác định lực lượng, tổ chức, phát huy vai trò
của các lực lượng trong cách mạng?
2. Giải pháp cho công tác tập hợp, phát huy vai trò
của các giai tầng trong xã hội phục vụ phát triển kinh
tế - xã hội tại địa phương hiện nay?
Câu 2:
1.Những sáng tạo của Đảng trong đa dạng hóa các
hình thức đấu tranh trong cuộc vận động dân sinh dân
chủ (1936 - 1939)? Những kinh nghiệm lịch sử cần rút
ra để vận dụng hiện nay?
2.Giải pháp vận dụng những kinh nghiệm lịch sử trên
trong đổi mới hoạt động của các đoàn thể chính trị,
chính trị - xã hội trong tổ chức các phong trào quần
chúng hiện nay?
Câu 3:
1.Những giá trị tư tưởng về việc thực hiện nguyên tắc
tự phê bình và phê bình trong tác phẩm "Tự chỉ trích"
của Nguyễn Văn Cừ (1939)?
2.Giải pháp vận dụng những giá trị tư tưởng trên trong

197
công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng tại địa phương,
đơn vị của đồng chí trong giai đoạn hiện nay?
Câu 4:
1. Nghệ thuật lãnh đạo chớp thời cơ của Đảng trong
Cách mạng Tháng Tám (1945)? Những yếu tố quyết
định tạo dựng nên thành công này?
2.Giải pháp cho cơ quan, tổ chức tại địa phương, đơn
vị của đồng chí trong bối cảnh phải giải quyết những
t́nh huống cấp bách nảy sinh trong thực tiễn?
Câu 5:
1.Quan điểm của đồng chí về nhận định: Thắng lợi
của Cách mạng tháng Tám là sự ăn may?
2.Những luận điểm và cách thức cần thiết để đấu
tranh phê phán luận điểm trên?
Câu 6:
1.Đánh giá vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong
định hình đường lối và hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược cách mạng trong thời kỳ (1930 -
1945)?
2.Theo đồng chí đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý ở địa
phương, cơ sở cần nghiên cứu, học tập những tố chất
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc như thế nào trong xây
dựng và thực thi đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước hiện nay?
Chuyên đề 3: Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến 5 tiết
chống thực dân Pháp (1945-1954)
1. Mục tiêu: LT: (1).Học viện
Chuyên đề cung cấp cho học viên: 4 tiết Chính trị Quốc gia
- Về kiến thức: TL: Hồ Chí Minh:
+ Bối cảnh lịch sử trong nước và quốc tế sau Cách 1 tiết Giáo trình Cao
Mạng tháng Tám và tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” cấp Lý luận chính
của dân tộc và chính quyền cách mạng. trị, Khối Kiến thức
+ Trang bị cho học viên nắm vững tinh thần độc lập, thứ hai - Đường
tự chủ, sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo đấu tranh lối Cách mạng của
bảo vệ chính quyền giai đoạn 1945 - 1946. Đảng Cộng sản
+ Cung cấp những kiến thức lịch sử về chủ trương và Việt Nam, Tập 5:
quá trình Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc Lịch sử Đảng
kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp Cộng sản Việt
xâm lược. Nam, Nxb Lý luận
+ Rút ra những tổng kết, đánh giá thành tựu, hạn chế; Chính trị, Hà Nội,
kinh nghiệm trong huy động sức mạnh của quần 2015, trang 61-76.
chúng, của chiến tranh nhân dân... nhằm thực hiện các (2).Học viện
mục tiêu cách mạng. Chính trị Khu vực
- Về kỹ năng: I, Khoa Lịch sử

198
+ Trang bị cho học viên năng lực đánh giá tình hình Đảng Cộng sản
nhằm nhận diện thời cơ, thách thức, hạn chế rủi ro và Việt Nam : Lịch
khả năng ra quyết định trong tình huống cấp bách sử Đảng Cộng sản
(thông qua phân tích bối cảnh "ngàn cân treo sợi tóc" Việt Nam, Nxb
của Việt Nam sau năm 1945, Chỉ thị "Kháng chiến, Chính trị - Hành
kiến quốc", xác định kẻ thù chính, nhiệm vụ cách chính, Hà Nội,
mạng...) 2011, trang 78-
+ Rèn luyện cho học viên tư duy phản biện chính sách 139.
(thông qua việc khái quát hóa về quá trình Đảng lãnh (3).Bộ Quốc
đạo cũng như đánh giá thành tựu, hạn chế, của quá phòng, Viện Lịch
trình Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp; sử Quân sự Việt
quyết định lịch sử của Đại tướng Võ Nguyên Giáp Nam: Lịch sử cuộc
trong chiến dịch Điện Biên Phủ). kháng chiến chống
+ Xây dựng kế hoạch đảm bảo mục tiêu chiến lược, thực dân Pháp
phù hợp với yêu cầu cụ thể tình hình từng giai đoạn (1945 - 1954),
(Thông qua phân tích về sự chủ động trong chống lại Nxb Quân đội
kế hoạch Nava và chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954, nhân dân, 1994,
đưa Pháp vào thế bị động). t.1, t.2.
+ Tổ chức thực hiện, vận động, tập hợp quần chúng (4). Ban Chỉ đạo
(Những biện pháp nhằm chống giặc đói, chống giặc tổng kết chiến tranh
dốt và vận động mở các loại quỹ trong giai đoạn trực thuộc Bộ
1945-1946). Chính trị: Tổng kết
+ Ra quyết định đúng, kịp thời (Quyết định mở đầu, cuộc kháng chiến
kết thúc cuộc kháng chiến chủ động, sáng tạo và linh chống thực dân
hoạt, quyết định dừng đấu tranh vũ trang sau Điện Pháp - Thắng lợi và
Biên Phủ và đàm phán Gionevo...) bài học, Nxb Chính
- Về tư tưởng: trị quốc gia, 1996.
+ Tăng cường, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng và sức mạnh đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp
cách mạng của dân tộc.
+ Giúp học viên tin tưởng, tự hào về sức mạnh của
cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân kháng chiến
chống Pháp 1945 - 1954.
+ Nhận thức rõ tầm quan trọng của tư tưởng "lấy dân
làm gốc", tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với
nhân dân (giai đoạn 1945-1946 và toàn quốc kháng
chiến 1946-1954).
+ Góp phần rèn luyện tư tưởng và bản lĩnh chính trị
vững vàng luôn vượt qua gian khó hoàn thành tốt
nhiệm vụ...
2. Chuẩn đầu ra:
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể:
- Về kiến thức:
+ Nhớ và hiểu rõ bối cảnh tình hình trong nước và

199
ngoài nước sau Cách mạng Tháng Tám 1945; nội
dung đường lối kháng chiến; quá trình phát triển
đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng
ở 3 giai đoạn cụ thể...
+ Phân tích, đánh giá được những thành tựu và hạn chế
trong quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh giữ vững chính
quyền cách mạng (1945-1946) và cuộc kháng chiến
chống Pháp xâm lược.
+ Rút ra những kinh nghiệm của Đảng trong chỉ đạo
cách mạng và vận dụng linh hoạt, sáng tạo những kinh
nghiệm đó vào rèn luyện tư tưởng, kỹ năng, nâng cao
chất lượng công tác lãnh đạo, quản lý.
- Về kỹ năng:
+ Năng lực đánh giá tình hình nhằm nhận diện thời
cơ, thách thức, hạn chế rủi ro và khả năng ra quyết
định đúng của học viên được nâng lên.
+ Học viên được rèn luyện tư duy phản biện chính
sách.
+ Học viên được nâng cao kỹ năng về xây dựng kế
hoạch đảm bảo mục tiêu chiến lược, phù hợp với yêu
cầu cụ thể tình hình từng giai đoạn.
- Về tư tưởng:
+ Học viện được củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng và sức mạnh đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp
cách mạng của dân tộc.
+ Học viên tin tưởng, tự hào về sức mạnh của cuộc
chiến tranh nhân dân, toàn dân kháng chiến chống
Pháp 1945 - 1954.
+ Học viên nhận thức rõ tầm quan trọng của tư tưởng
"lấy dân làm gốc", tăng cường mối quan hệ giữa Đảng
với nhân dân (giai đoạn 1945-1946 và toàn quốc
kháng chiến 1946-1954).
+ Học viên được rèn luyện tư tưởng và bản lĩnh chính
trị vững vàng luôn vượt qua gian khó hoàn thành tốt
nhiệm vụ...
3. Nội dung:
1. BỐI CẢNH TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC, QUỐC
TẾ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
1.1 Trong nước
1.1.1 Thuận lợi
1.1.2 Khó khăn
1.2 Ngoài nước
1.2.1 Thuận lợi
1.2.2 Khó khăn

200
2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO CUỘC KHÁNG
CHIẾN
2.1 Giai đoạn 1 (9-1945 đến 12-1947)
2.1.1 Đối với giặc ngoài, thù trong
2.1.2 Đường lối vừa kháng chiến ở miền Nam, vừa
kiến quốc ở miền Bắc; đấu tranh ngoại giao để đẩy lùi
nguy cơ chiến tranh
2.1.3 Đảng quyết định phát động kháng chiến toàn
quốc để giành thế chủ động
2.1.4 Đảng lãnh đạo đánh bại hoàn toàn chiến lược
đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp
2.2 Giai đoạn 2 (1-1948 đến 12-1950)
2.3 Giai đoạn 3 (1-1951 đến 7-1954)
2.3.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
2.3.2 Đảng chỉ đạo mở các chiến dịch tiến công quân
Pháp ở chiến trường chính Bắc Bộ và các chiến
trường khác
2.3.3 Đảng chỉ đạo kế hoạch tác chiến Đông Xuân
1953-1954 và mở chiến dịch Điện Biên Phủ
3. ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, KHUYẾT ĐIỂM SỰ
LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG
3.1 Ưu điểm
3.2 Khuyết điểm
4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO KHÁNG
CHIẾN CỦA ĐẢNG
4. Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng do giảng viên trình bày lý thuyết: (4 tiết)
giảng dạy lý thuyết (kết hợp thuyết trình, nêu vấn
đề…)
- Thảo luận nhóm (1 tiết)
- Nội dung thảo luận:
+ Những yếu tố quyết định tạo ra thắng lợi của cách
mạng Việt Nam trong thoát ra khỏi thế "ngàn cân treo
sợi tóc" giai đoạn 1945-1946?
+ Từ nghiên cứu vai trò của Võ Nguyên Giáp với
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - định hình các
tố chất hàng đầu cần có đối với cán bộ lãnh đạo, quản
lý?
- Tự học:
+ Những giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược.
+ Sự giúp đỡ của phe XHCN và nhân dân tiến bộ trên
thế giới với cuộc kháng chiến của VN.
+ Vai trò và sức mạnh của chiến tranh nhân dân trong

201
kháng chiến chống thực dân Pháp.
5. Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu:
+ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo
trình Cao cấp Lý luận chính trị, Khối Kiến thức thứ
hai - Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Tập 5: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb
Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2015, trang 61-76.
+ Học viện Chính trị Khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011,
trang 78-139.
+ Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam:
Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945
- 1954), Nxb Quân đội nhân dân, 1994, t.1, t.2.
+ Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính
trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp -
Thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, 1996.
6. Câu hỏi đánh giá:
Câu 1:
1.Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong phân
tích, đánh giá tình hình, xây dựng chiến lược, sách
lược của cách mạng giai đoạn (1945 -1946)?Những
kinh nghiệm lịch sử cần rút ra từ vấn đề này?
2. Hiện nay cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh
đạo quản lý đảm bảo tố chất gì nhằm phục vụ cho việc
nâng cao chất lượng công tác hoạch định chính sách
tại địa phương/ bộ/ ngành trong bối cảnh hiện nay?
Câu 2:
1. Nghệ thuật phân hóa kẻ thù của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong giai đoạn 1945 - 1946? Kinh nghiệm
lịch sử cần rút ra từ vấn đề này?
2. Vận dụng những kinh nghiệm trên trong phân tích
thời cơ, nguy cơ của quá trình toàn cầu hóa tác động
đến sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng
của Việt Nam hiện nay?
Câu 3:
1. Những kinh nghiệm lịch sử của Đảng Cộng sản
Việt Nam về tập hợp, phát huy vai trò của quần chúng
nhân dân trong xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng giai đoạn (1945 - 1946)?
2.Vận dụng những kinh nghiệm lịch sử trên trong
công tác vận dụng, phát huy vai trò của quần chúng
nhân dân phục vụ sự phát triển của địa phương, đơn vị

202
hiện nay?
Câu 4:
1. Những giá trị, kinh nghiệm lịch sử từ phong trào
"diệt giặc đói" và phong trào "Tuần lễ vàng" giai đoạn
(1945 - 1946)?
2.Vận dụng những kinh nghiệm lịch sử trên trong
công tác vận động, phát huy vai trò của quần chúng
nhân dân và quản trị nguồn lực xã hội hóa tại các địa
phương, đơn vị trong giai đoạn hiện nay?
Câu 5:
1. Nội dung và giá trị của chương trình “diệt giặc dốt”
ở Việt Nam (1945-1946)?
2.Những kinh nghiệm lịch sử của Đảng Cộng sản Việt
Nam cần được rút ra và vận dụng trong chỉ đạo
chương trình “diệt giặc dốt”?
Câu 6:
1.Những kinh nghiệm lịch sử của Đảng Cộng sản Việt
Nam cần được rút ra trong quá trình hình thành, phát
triển đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược (1945 - 1954)?
2.Vận dụng những kinh nghiệm lịch sử trên trong xây
dựng chính sách tại địa phương, đơn vị của đồng chí
trong giai đoạn hiện nay?
Câu 7:
1. Vai trò của đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chỉ
đạo chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
2.Theo đồng chí, những tố chất cần phải có của người
đứng đầu các địa phương, đơn vị trong ứng phó với
các tình huống cấp bách nảy sinh?

Chuyên đề 4: Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến 5 tiết


chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
1. Mục tiêu: LT: (1).Học viện
Chuyên đề này cung cấp cho học viên: 4 tiết Chính trị Quốc gia
- Về kiến thức: TL: Hồ Chí Minh,
+ Cung cấp cho học viên kiến thức về quá trình hình 1 tiết Giáo trình cao cấp
thành, phát triển của đường lối kháng chiến chống đế lý luận chính trị,
quốc Mỹ xâm lược. Khối kiến thức thứ
+ Mối quan hệ biện chứng giữa nhiệm vụ cách ở miền hai, tập 5, Lịch sử
Nam - Bắc. Đảng Cộng sản
+ Quá trình Đảng lãnh đạo đánh thắng các chiến lược Việt Nam , Nxb Lý
chiến tranh của đế quốc Mỹ. luận Chính trị, Hà
+ Phân tích và đánh giá thành công và hạn chế trong Nội, 2015.
quá trình Đảng chỉ đạo thực hiện cuộc kháng chiến. (2). Học viện

203
+ Rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình Chính trị Khu vực
Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ. I, Khoa Lịch sử
- Kỹ năng: Đảng Cộng sản
+ Kỹ năng dự báo tình hình, thời cuộc để nhận diện vị Việt Nam, Lịch sử
thế, nhiệm vụ của cách mạng (Thông quan phân trình Đảng Cộng sản
bày, phân tích về sự chủ động, sáng tạo của Đảng Việt Nam, Nxb Lý
trong công tác đánh giá tình hình trong nước, cục địa luận Chính trị, Hà
chính trị thế giới, nhiệm vụ cách mạng để dẫn tới Nội, 2016.
quyết định đưa miền Bắc lên CNXH làm hậu phương (3). Ban Chỉ đạo
cho sự nghiệp kháng chiến chống đế quốc Mỹ ở miền tổng kết chiến
Nam). tranh trực thuộc
+ Kỹ năng xem xét toàn diện những diễn biến thuận Bộ Chính trị, Tổng
lợi cũng như khó khăn, hạn chế của cách mạng để có kết cuộc kháng
những quyết định chuyển hướng kịp thời (Phân tích chiến chống Mỹ
các sự kiện liên quan đến thành công của Đảng trong cứu nước - Thắng
chỉ đạo kháng chiến, phá các chiến lược chiến tranh lợi và bài học,
của Mỹ; đồng thời phân tích cả những sự kiện thể Nxb Chính trị
hiện sự hạn chế, sai lầm trong chỉ đạo thực tiễn…). Quốc Gia, Hà Nội,
+ Kỹ năng vận động, phát huy vai trò của quần 1996.
chúng nhân dân trong nước, của cộng đồng nhân dân (4). Viện Mác -
tiến bộ trên thế giới trong thực hiện các mục tiêu Lênin, Lịch sử
chính nghĩa (Thông qua các chủ trương, sự kiện của Đảng Cộng sản
Đảng trong phát động các phong trào thi đua yêu Việt Nam, Tập II
nước, phong trào diệt Mỹ, tôn vinh tính chính nghĩa (1954 -1975), Nxb
của cuộc kháng chiến trong mắt bầu bạn quốc tế Chính trị quốc gia,
trong Hội nghị Pari, công tác thông tin đối ngoại… Hà Nội, 1995.
tạo nên sự gắn kết giữa sức mạnh dân tộc, sức mạnh
thời đại…)
- Về tư tưởng:
+ Củng cố và tăng cường chủ nghĩa yêu nước, niềm tự
hào về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con
người Việt Nam. Ghi nhận công lao của các cán bộ,
chiến sĩ, nhân dân trong cuộc đấu tranh giành độc lập
dân tộc.
+ Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sức mạnh của
quần chúng nhân dân; tăng cường nhận thức về tầm
quan trọng của việc củng cố, tăng cường mối quan hệ
giữa Đảng với nhân dân.
+ Vững quan điểm trong đấu tranh với những luận
điểm xuyên tạc về vai trò của Đảng, của các lãnh tụ ...
liên quan đến các sự kiện của kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước.
2. Chuẩn đầu ra:
Sau khi kết thúc chuyên đề này, học viên có thể:

204
- Về kiến thức:
+ Nhớ và hiểu được bối cảnh lịch sử khi Đảng lãnh
đạo tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ; các giai
đoạn của cuộc kháng chiến; những chiến lược của đế
quốc Mỹ trong âm nưu xâm lược Việt Nam; quá trình
hình thành, phát triển của đường lối kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước.
+ Đánh giá được những ưu điểm và hạn chế về sự
lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước (1954 -1975).
+ Phân tích rút ra những kinh nghiệm lịch sử của
Đảng trong chỉ đạo cuộc kháng chiến và vận dụng
sáng tạo những kinh nghiệm đó trong bối cảnh hiện
nay.
- Về kỹ năng:
+ Kỹ năng dự báo tình hình, thời cuộc để nhận diện vị
thế, nhiệm vụ của cách mạng của học viên được nâng
lên.
+ Kỹ năng vận động, phát huy vai trò của quần chúng
nhân dân của học viên được nâng lên để đáp ứng yêu
cầu mới của cách mạng hiện nay.
- Về tư tưởng:
+ Củng cố và tăng cường chủ nghĩa yêu nước, niềm tự
hào về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con
người Việt Nam. Ghi nhận công lao của các cán bộ,
chiến sĩ, nhân dân trong cuộc đấu tranh giành độc lập
dân tộc.
+ Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sức mạnh của
quần chúng nhân dân; tăng cường nhận thức về tầm
quan trọng của việc củng cố, tăng cường mối quan hệ
giữa Đảng với nhân dân.
+ Vững quan điểm trong đấu tranh với những luận
điểm xuyên tạc về vai trò của Đảng, của các lãnh tụ ...
liên quan đến các sự kiện của kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước.
3. Nội dung:
1.BỐI CẢNH CUỘC KHÁNG CHIẾN
1.1 Trong nước
1.1.1. Thuận lợi
1.1.2. Khó khăn
1.2 Ngoài nước
1.2.1. Thuận lợi
1.2.2. Khó khăn
2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CHỈ ĐẠO CUỘC KHÁNG

205
CHIẾN
2.1. Giai đoạn Đảng lãnh đạo đánh thắng “Chiến
lược trả đủa ào ạt của Aixenhao” (từ 7-1954 – đến hết
1960)
2.1.1. Âm mưu, hành động của đế quốc Mỹ và chính
quyền Ngô Đình Diệm
2.1.2. Đường lối cách mạng, kháng chiến của Đảng
2.1.2. Đảng chỉ đạo kháng chiến
2.2 Giai đoạn từ tháng 1 -1961 đến giữa 1965
2.2.1. Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm triển khi
thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt.
2.2.2. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9- 1960)
2.2.3.Chỉ đạo của Đảng đánh thắng chiến lược “chiến
tranh đặc biệt”
2.3. Đánh thắng chiến lược "Chiến tranh cục bộ"
(1965-1968)
2.3.1 Đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược chiến tranh
cục bộ
2.3.2.Chủ trương của Đảng
2.3.3.Đảng chỉ đạo kháng chiến
2.4 . Giai đoạn từ 1 -1969 đến 1 -1973.
2.4.1. Đế quốc Mỹ triển khai chiến lược chiến lược "Việt
Nam hoá chiến tranh"
2.4.2 Chủ trương của Đảng
2.4.3. Đảng chỉ đạo kháng chiến
2.5 . Giai đoạn từ 1-1973 đến tháng 4 -1975
2.5.1 Mỹ tiếp tục thực hiện chiến lược Việt nam hóa chiến
tranh
2.5.2. Chủ trương của Đảng
2.5.3.Đảng chỉ đạo kháng chiến
3. ĐÁNH GIÁ ƯU, KHUYẾT ĐIỂM SỰ LÃNH
ĐẠO KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG
3.1. Ưu điểm
3.2. Khuyết điểm
4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
4. Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng do giảng viên trình bày lý thuyết: (4 tiết)
giảng dạy lý thuyết (kết hợp thuyết trình, nêu vấn
đề…)
- Thảo luận nhóm (1 tiết)
- Nội dung thảo luận:
+ Đánh giá về giá trị lịch sử của quyết định tiến hành
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng và nhân
dân ta?

206
+ Những yếu quyết định đến thắng lợi cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước?
- Tự học:
+ "Chiến tranh lạnh" và tác động của nó đến nền
chính trị Việt Nam.
+ Phong trào Đồng Khởi - Những giá trị lịch sử.
+ Quá trình "vừa đánh vừa đàm" của ta trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
+ Vai trò và sự ủng hộ của quốc tế đối với kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước.
5. Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu:
+ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo
trình cao cấp lý luận chính trị, Khối kiến thức thứ hai,
tập 5, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam , Nxb Lý luận
Chính trị, Hà Nội, 2015.
+ Học viện Chính trị Khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2016.
+ Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ
Chính trị, Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước - Thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị Quốc Gia,
Hà Nội, 1996.
+ Viện Mác - Lênin, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
Tập II (1954 -1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1995.
6. Câu hỏi đánh giá:
Câu 1:
1. Từ nghiên cứu về tác động của Nghị quyết số 15
(01/1959) với phong trào cách mạng miền Nam giai
đoạn 1954 – 1960, theo đồng chí những yếu tố gì đảm
bảo cho sự đúng đắn của Nghị quyết và tinh thần của
Nghị quyết nhanh chóng đi vào thực tiễn, tạo cải biến
thực tiễn?
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình xây dựng và
thực thi chính sách tại các địa phương, đơn vị giai
đoạn hiện nay?
Câu 2:
1. Tại sao sự ủng hộ của phe xã hội chủ nghĩa và nhân
dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới lại có “ý nghĩa
quan trọng” tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước?
2.Bài học kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam
về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại

207
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 –
1975) cần được vận dụng như thế nào trong giai đoạn
hiện nay?

Câu 3:
1. Nguyên tắc “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” được vận
dụng như thế nào trong quá trình Đảng Cộng sản Việt
Nam chỉ đạo các lực lượng tham gia đàm phán tại Hội
nghị Pari (1968 – 1973)
2.Vận dụng nguyên tắc “dĩ bất biến ứng vạn biến”
trong thực hiện phương châm “kiên quyết, kiên trì”
bảo vệ chủ quyền Tổ quốc giai đoạn hiện nay?
Câu 4:
1. Đồng chí hãy phân tích làm rõ vai trò của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong huy động sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc làm nên thắng lợi cuộc Kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)?
2. Vận dụng những kinh nghiệm lịch sử của Đảng
trong công tác vận động quần chúng thời kỳ (1954-
1975) trong bối cảnh hiện nay?
Câu 5:

1.Phân tích bài học kinh nghiệm của ĐCSVN về kết


hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong chỉ
đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-
1975)?
2.Vận dụng bài học kinh nghiệm này trong bối cảnh
hiện nay?

Chuyên đề 5: Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa 10


xã hội ở Việt Nam (1954-1986) tiết
1. Mục tiêu: LT: (1) Học viện
Chuyên đề này cung cấp cho học viên: 8 tiết Chính trị Quốc
- Về kiến thức: TL: gia Hồ Chí Minh:
+ Cung cấp kiến thức về cơ sở lý luận và cơ sở thực 2 tiết Giáo trình Cao
tiễn về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954- cấp Lý luận chính
1986) và trên phạm vi cả nước (1975-1986). trị, Khối Kiến
+ Cung cấp kiến thức về quá trình Đảng lãnh đạo thực thức thứ hai
hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954- (2)Đường lối
1975) và quá trình tìm tòi, hình thành đường lối đổi Cách mạng của
mới toàn diện đất nước (1975-1986). Đảng Cộng sản
+ Làm rõ những thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm từ Việt Nam, Tập 5:
thực tiễn Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa ở miền Lịch sử Đảng
Bắc (1954-1975) và xây dựng CNXH trên phạm vi cả Cộng sản Việt

208
nước (1975-1986). Nam, Nxb Lý
- Về kỹ năng: học viện sẽ được rèn luyện các kỹ năng luận Chính trị, Hà
sau: Nội, 2015. (Từ
+ Đánh giá tình huống trong đề ra chủ trương, biện trang 91đến trang
pháp kịp thời (Thông qua việc phân tích những quyết 112).
định lịch sử của Đảng thời kỳ xây dựng CNXH ở miền (2)Lê Duẩn:
Bắc cũng như tìm tòi đổi mới sau năm 1975). Cách mạng xã
+ Vận động, phát huy vai trò của quần chúng - tạo hội chủ nghĩa ở
dựng phong trào cách mạng (Thông qua việc phân Việt Nam, tập 2,
tích về quá trình phát động, nhân rộng và ảnh hưởng Nxb Sự thật, HN,
các phong trào thi đua lớn ở miền Bắc trên các trận 1975.
tuyến...). (3).Đặng Phong
+ Xử lý các tình huống (Thông qua phân tích về bối (chủ biên): Lịch
cảnh miền Bắc, vừa xây dựng CNXH, vừa chống sử kinh tế Việt
chiến tranh phá hoại); về chính sách đối ngoại của Nam (1945-
VN trong bối cảnh quốc tế (1954-1975); về cải cách 2000), tập 2
ruộng đất)... (1955-1975), Nxb
- Về tư tưởng: Khoa học Xã hội,
+ Tăng cường lòng tự hào của cán bộ, đảng viên đối HN, 2005.
với thành tựu sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở (4)Học viện
miền Bắc (1954-1975); về vai trò của Đảng , nhân dân Chính trị KV1 -
với quyết định lịch sử: đổi mới toàn diện từ năm 1986. Khoa Lịch sử
+ Củng cố niềm tin về sự sáng suốt, tính tiên phong Đảng: Lịch sử
của Đảng ở những thời điểm có tính bước ngoặt của Đảng Cộng sản
lịch sử dân tộc. Việt Nam, Nxb
+ Tiếp tục nâng cao nhận thức tư tưởng về tầm quan Lý luận Chính trị,
trọng, sức mạnh của quần chúng nhân dân trong sự Hà Nội, 2016.
nghiệp giải phóng dân tộc cũng như trong thời binh. (5).Đảng Cộng
+ Củng cố, tăng cường bản lĩnh chính trị, tính trách sản Việt Nam - 80
nhiệm cho học viên hiện đang là cán lănh đạo, quản lý năm xây dựng và
tại các địa phương, bộ, ngành (thông qua phân tích phát triển, Nxb.
những tấm gương dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách Chính trị Quốc
nhiệm trong tìm tòi đổi mới ở cả Trung ương và địa gia, Hà Nội,
phương thời kỳ (1975-1986) 2010.
2. Chuẩn đầu ra: (6)Hồ Chí Minh:
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên có thể: Toàn tập, tập 9,
- Về kiến thức: Nxb. Chính trị
+ Hiểu và mô tả được bối cảnh trong và ngoài nước Quốc gia, Hà
thời kỳ 1954-1986; trình bày được cơ sở lý luận và Nội, 2011.
thực tiễn, nhiệm vụ đặt ra cho miền Bắc; những chủ (7).Đảng Cộng
trương, đường lối, những thành tựu, hạn chế của công sản Việt Nam:
cuộc xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước (1975- Văn kiện Đảng
1986). toàn tập, tập 47,
+ Phân tích, đánh giá được vai trò của Đảng trong đề Nxb. Chính trị

209
ra đường lối và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng XHCN Quốc gia, Hà
ở miền Bắc và xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước Nội, 2006.
sau năm 1975. (8).Giáo trình
+ Rút ra những bài học kinh nghiệm từ quá trình lãnh Lịch sử Đảng
đạo xây dựng CNXH của Đảng thời kỳ 1954-1986 - Cộng sản Việt
Vận dụng bài học kinh nghiệm trong bối cảnh hiện Nam, Nxb. Chính
nay. trị quốc gia, Hà
- Về kỹ năng: Nội, 2005.
+ Kỹ năng đánh giá sát tình huống phục vụ công tác
lãnh đạo, quản lý ở cơ sở của học viên được nâng lên.
+ Học viên có thể đổi mới nâng cao chất lượng công
tác vận động, phát huy vai trò của quần chúng - tạo
dựng phong trào cách mạng.
+ Học viên có thể xử lý tốt các tình huống nảy sinh
trong thực tiễn, đặc biệt là những tình huống cấp
bách…
- Về tư tưởng:
+ Học viên tự hào với những thành tựu sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954-1975); về
vai trò của Đảng , nhân dân với quyết định lịch sử: đổi
mới toàn diện từ năm 1986.
+ Tăng cường niềm tin về sự sáng suốt, tính tiên
phong của Đảng ở những thời điểm có tính bước
ngoặt của lịch sử dân tộc.
+ Nhận thức của học viên về tầm quan trọng, sức
mạnh của quần chúng nhân dân được nâng lên.
+ Học viên được củng cố, tăng cường bản lĩnh chính
trị, tính trách nhiệm cho học viên hiện đang là cán
lănh đạo, quản lý tại các địa phương, bộ, ngành.
3. Nội dung:
1. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở MIỀN BẮC (1954-1975)
1.1 Cơ sở hoạch định đường lối cách mạng xã hội
chủ nghĩa tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
của Đảng (9-1960)
1.2 Đường lối và quá trình Đảng lãnh đạo thực
hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
(1960-1975)
1.2.1 Đại hội III của Đảng và kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất (1961-1965)
1.2.2 Miền Bắc chuyển hướng phát triển kinh tế, tiếp
tục xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện cả nước
có chiến tranh (1965-1975)
1.3 Thành tựu và kinh nghiệm của Đảng trong xây

210
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
1.3.1 Thành tựu
1.3.2 Hạn chế
1.3.3 Một số kinh nghiệm
2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA TRÊN CẢ NƯỚC (1975-1986)
2.1 Tình hình Việt Nam sau năm 1975
2.2 Đường lối và quá trình thực hiện cách mạng xã
hội chủ nghĩa trên cả nước
2.2.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
(12-1976)
2.2.2 Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện đường lối
cách mạng xã hội chủ nghĩa
2.3 Đánh giá thàn tựu và hạn chế của 10 năm xây
dựng chủ nghĩa xã hội (1975-1986)
2.3.1 Thành tựu
2.3.2 Hạn chế, khiếm khuyết
4. Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng do giảng viên trình bày lý thuyết: (8 tiết)
giảng dạy lý thuyết (kết hợp thuyết trình, nêu vấn
đề…)
- Thảo luận nhóm (2 tiết)
- Nội dung thảo luận:
+ Đồng chí đánh giá gì về thành tựu và hạn chế của
cải cách ruộng đất trong giai đoạn này?
+ Ý nghĩa và giá trị lịch sử của Văn kiện Đại hội VI
(12-1986)?
- Tự học:
+ Tìm hiểu những phong trào thi ðua yêu nýớc ðiển
hình ở miền Bắc.
+ Những hiện tượng khoán chui ở cơ sở và ý nghĩa,
tác động của hiện tượng này đối với quá trình tìm tòi,
đổi mới.
+ Những yếu quốc tế tác động đến việc xây dựng mô
hình CNXH ở VN sau năm 1975.
+ Vai trò của đồng chí Trường Chinh và Nguyễn Văn
Linh với quá trình đổi mới ở VN.
5. Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu:
+ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo
trình Cao cấp Lý luận chính trị, Khối Kiến thức thứ
hai (2)Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Tập 5: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb
Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2015. (Từ trang 91đến

211
trang 112).
+ Lê Duẩn: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
tập 2, Nxb Sự thật, HN, 1975.
+ Đặng Phong (chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam
(1945-2000), tập 2 (1955-1975), Nxb Khoa học Xã
hội, HN, 2005.
+ Học viện Chính trị KV1 - Khoa Lịch sử Đảng: Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị,
Hà Nội, 2016.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam - 80 năm xây dựng và
phát triển, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
+ Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2011.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập,
tập 47, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
+ Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
6. Câu hỏi đánh giá:
Bài tập 1:
1. Thành tựu và hạn chế của công cuộc cải cách ruộng
đất sau năm 1954 ở miền Bắc?
2. Những bài học kinh nghiệm lịch sử cần rút ra từ
những thành công và hạn chế của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong chỉ đạo thực hiện cải cách ruộng đất ở
miền Bắc sau năm 1954?
Câu 2:
1. Những giá trị và kinh nghiệm lịch sử cần rút ra từ
quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ đạo xây dựng
và phát huy vai trò của Đường Trường Sơn trên bộ đối
với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 –
1975)?
2.Vận dụng kinh nghiệm lịch sử của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong tập hợp phát huy vai trò của quần
chúng nhân dân trong bối cảnh hiện nay?
Câu 3:
1. Giá trị và kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt
Nam tạo dựng các phong trào thi đua yêu nước ở miền
Bắc thời kỳ (1954 – 1975)?
2. Những nguyên tắc cơ bản trong gây dựng phong
trào thi đua yêu nước ở miền Bắc (1954 – 1975) cần
được vận dụng như thế nào trong giai đoạn hiện nay?
Câu 4:
1. Tác động của những hiện tượng “xé rào” về cơ
chế quản lý kinh tế của các địa phương, cơ sở đối với

212
quá trình tìm tòi đường lối đổi mới của Đảng Cộng
sản Việt Nam thời kỳ 1975 – 1986?
2.Giải pháp cho quá trình khảo sát, tìm và nhân rộng
các mô hình mới, các điển hình tiên tiến phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội tại địa phương, cơ sở hiện nay?
Câu 5:
1. Vai trò của đồng chí Trường Chinh trong quá
trình tìm tòi và hình thành đường lối đổi mới toàn
diện ở Việt Nam thời kỳ (1975 – 1986)
2.Giải pháp tạo điều kiện, cơ chế phát huy vai trò
của người đứng đầu sáng tạo, dám nghĩ, dám
làm...phục vụ sự nghiệp đổi mới và phát triển hiện
nay?
Câu 6:
1. Giá trị lịch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam
(1986)?
2. Tại sao phương châm “Nhìn thẳng vào sự thật,
nói rõ sự thật” được đánh giá là yếu tố quyết
định tạo nên những giá trị lịch sử của Đại hội
VI?
Chuyên đề 6: Đảng lãnh đạo sự nghiệp đổi mới ở 10
Việt Nam từ năm 1986 đến nay tiết
1. Mục tiêu: LT: (1).Học viện
Chuyên đề này cung cấp cho học viên: 8 tiết Chính trị Quốc
- Về kiến thức: TL: gia Hồ Chí Minh:
+ Cung cấp cho học viên những kiến thức về hoàn 2 tiết Giáo trình cao
cảnh lịch sử và yêu cầu khách quan cần phải thực hiện cấp lý luận chính
công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. trị, tập 5, Lịch sử
+ Cung cấp những kiến thức lịch sử về quá trình Đảng Đảng Cộng sản
lãnh đạo thực hiện đường lối đổi mới và bổ sung, phát Việt Nam, Nxb.
triển đường lối đổi mới toàn diện đất nước từ 1986 Lý luận Chính trị,
đến nay. Hà Nội, 2014.
+ Thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm trong (Chuyên đề 6:
đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Đọc từ tr.113 đến
(1986-nay). tr.132).
- Về kỹ năng: (2).Học viện
+ Rèn luyện cho học viên kỹ năng nắm bắt thông tin Chính trị - Hành
và xử lý thông tin (Thông qua phân tích quá trình đưa chính khu vực I,
đường lối Đại hội VI vào cuộc sống giai đoạn 1986- Khoa Lịch sử
1996: về những nhu cầu của thực tiễn về tiếp tục đổi Đảng: Lịch sử
mới cơ chế quản lý, về nắm bắt tư tưởng trong điều Đảng Cộng sản
kiện kinh tế - xã hội khủng hoảng, mô hình CNXH Việt
Liên Xô – Đông Âu sụp đổ…) Nam, Nxb.Chính

213
+ Kỹ năng tuyên truyền, vận động quần chúng nhân trị - Hành chính,
dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính Hà Nội, 2016.
sách, pháp luật của Nhà nước (Thông qua phân tích về (Đọc tài liệu: từ
nội dung, cách thức của Đảng trong định hướng tư tr.257 đến
tưởng trong điều kiện chịu sự tác động mạnh từ sự tr.330tr).
sụp đổ của mô hình CNXH Liên Xô – Đông Âu; thông (3).TS Doãn
qua việc triển khai các phong trào quần chúng thời kỳ Hùng, PGS,TS
đổi mới như: Xoá đói giảm nghèo, Xây dựng nông Đoàn Minh Huấn,
thôn mới, Xây dựng đời sống văn hoá mới ở cơ sở…) PGS,TS Nguyễn
+ Rèn luyện kỹ năng ra quyết định và huy động các Ngọc Hà, TS
lực lượng tham gia hiện thực hoá đường lối đổi mới Nguyễn Thị
của Đảng vào cuộc sống ngay tại cơ sở/đơn vị công Thanh
tác (Thông qua phân tích về những quyết định của Huyền: Đảng
Đảng trong đổi mới cơ chế quản lý kinh tế (tiêu biều Cộng sản Việt
như sự ra đời của Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý Nam - Những tìm
kinh tế nông nghiệp; thực hiện 3 chương trình 1986- tòi và đổi mới
1990..) ; thông qua phân tích vai trò, tinh thần dám trên đường lên
nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của những lãnh chủ nghĩa xã hội
tụ của Đảng, Chính phủ - tiêu biểu như: Nguyễn Văn (1986-2011), Nxb
Linh, Võ Văn Kiệt…) . Lý luận chính
- Về tư tưởng: trị, Hà Nội, 2016.
+ Tăng cường, củng cố niềm tin, lòng tự hào của cán (Đọc tài liệu: nội
bộ, đảng viên vào sự nghiệp đổi mới toàn diện đất dung các chuyên
nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và đề).
lãnh đạo. (4). Đảng Cộng
+ Giúp học viên luôn có tinh thần xây dựng và đóng sản Việt
góp vào sự phát triển của đường lối đổi mới của Đảng Nam: Văn kiện
ở vị trí công tác của mình. Đại hội đại biểu
+ Khách quan trong đánh giá thành tựu, hạn chế của toàn quốc lần thứ
thời kỳ đổi mới, vai trò của Đảng ... tránh tình trạng VI, VII, VIII, IX,
thổi phồng tiêu cực, tâm lý bi quan, chán nản, mất X, XI,
niềm tin.... Có bản lĩnh để phong tránh, tham gia đấu XII. Nxb.Chính
tranh chống lại những quan điểm sai trái, thù địch với trị Quốc gia, Hà
Đảng, với sự nghiệp đổi mới đất nước đang diễn ra Nội, 1987, 1991,
quyết liệt hiện nay... 1996, 2001, 2006,
2. Chuẩn đầu ra: 2011, 2016. (Tìm
- Về kiến thức: đọc những điểm
+ Học viên có thể nhớ, hiểu được quá trình phát triển mới trong nội
đường lối đổi mới toàn diện đất nước từ năm 1986- dung văn kiện).
nay; những quan điểm, chủ trương mới của Đảng qua (5).Đảng Cộng
các kỳ Đại hội ( từ Đại hội VI đến Đại hội XII). sản Việt
+ Phân tích, đánh giá được những thành tựu, hạn chế Nam: Cương lĩnh
của Đảng trong lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo xây dựng đất
vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN từ 1986 đến nay. nước trong thời

214
+ Khái quát, đánh giá và nhận diện đúng những thời kỳ quá độ lên chủ
cơ, thách thức đang đặt ra đối với Đảng, với sự nghiệp nghĩa xã hội (6-
đổi mới của VN hiện nay. 1991), Văn kiện
+ Những bài học kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Đảng toàn
Việt Nam trong lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện tập, Nxb. Chính
- Vận dụng sáng tạo những bài học kinh nghiệm trong trị Quốc gia, Hà
thực tiễn. Nội, 2007. (Đọc
+ Sáng tạo trong thiết kế mô hình đổi mới, nâng cao toàn bộ nội dung
hiệu quả hoạt động tại đơn vị, tại địa phương... đóng Cương lĩnh).
góp cho công cuộc đổi mới. (6).Đảng Cộng
- Về kỹ năng: sản Việt Nam,
+ Học viên được rèn luyện kỹ năng nắm bắt thông tin Ban Chấp hành
và xử lý thông tin để ra những quyết định lãnh đạo Trung ương, Ban
đúng đắn, kịp thời. chỉ đạo tổng kết
+ Học viện được rèn luyện kỹ năng tuyên truyền, vận lý luận: Báo cáo
động quần chúng nhân dân thực hiện đường lối, chủ tổng kết một số
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. vấn đề lý luận -
+ Học viên được rèn luyện kỹ năng ra quyết định và thực tiễn qua 20
huy động các lực lượng tham gia hiện thực hoá đường năm đổi mới
lối đổi mới của Đảng vào cuộc sống tại cơ sở/đơn vị (1986-2006), Nxb
công tác. .Chính trị Quốc
- Về tư tưởng: gia, Hà Nội, Hà
+ Học viên được tăng cường, củng cố niềm tin, lòng Nội, 2005. (Đọc
tự hào của cán bộ, đảng viên vào sự nghiệp đổi mới toàn bộ nội dung
toàn diện đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi báo cáo).
xướng và lãnh đạo.
+ Học viên luôn có tinh thần xây dựng và đóng góp
vào sự phát triển của đường lối đổi mới của Đảng ở vị
trí công tác của mình.
+ Học viên có phương pháp luận khách quan trong
đánh giá thành tựu, hạn chế của thời kỳ đổi mới; có
bản lĩnh để phong tránh, tham gia đấu tranh chống lại
những quan điểm sai trái, thù địch với Đảng…
3. Nội dung:
1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ YÊU CẦU KHÁCH
QUAN THỰC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
- Tình hình quốc tế.
- Tình hình trong nước.
2. THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI VÀ
CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1 Đường lối đổi mới của Đảng và quá trình thực
hiện
- Đại hội VI - mở đầu công cuộc đổi mới toàn diện.

215
- Đưa đường lối Đại hội VI và cuộc sống...
2.2 Thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
- Giai đoạn 1991-1995:
+ Đại hội VII (1991).
+ Nội dung và giá trị Cương lĩnh.
+ Quá trình Đảng chỉ đạo thực hiện các mục tiêu của
Đại hội VII.
+ Thành tựu, hãn chế giai đoạn 1991-1995.
- Giai đoạn 1996-2016:
+ Chủ trương của Đảng qua các kỳ đại hội VIII, IX,
X, XI, XII.
+ Đảng chỉ đạo sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH và
hội nhập quốc tế.
+ Những thành tựu, hạn chế của thời kỳ 1996-2016.
3. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ KINH NGHIỆM
ĐỔI MỚI, XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM
3.1 Thành tựu
3.2. Hạn chế:
3.3. Một số kinh nghiệm
4. Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng do giảng viên trình bày lý thuyết: (8 tiết)
giảng dạy lý thuyết (kết hợp thuyết trình, nêu vấn
đề…)
- Thảo luận nhóm (2 tiết)
- Nội dung thảo luận:

+ Vai trò của Đảng trong đưa đất nước ra khỏi khủng
hoảng, giữ vững định hướng XHCN trong giai đoạn
1986-1991?
+ Những thời cơ, thách thức đang đặt ra đối với công
cuộc đổi mới của VN hiện nay? Giải pháp trong ứng
phó với những nguy cơ, thách thức?
- Tự học:
+ Những yếu tố quốc tế tác động đến công cuộc đổi
mới toàn diện ở VN.
+ Vai trò của nhân dân trong quá trình phát triển
đường lối đổi mới toàn diện.
+ Vai trò của những cá nhân kiệt xuất, những lãnh tụ
tiêu biểu có đóng góp cho sự phát triển đường lối đổi
mới và chỉ đạo thực tiễn.
5. Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu:

216
+ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo
trình cao cấp lý luận chính trị, tập 5, Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội,
2014. (Chuyên đề 6: Đọc từ tr.113 đến tr.132).
+ Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I, Khoa
Lịch sử Đảng: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nxb.Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2016. (Đọc
tài liệu: từ tr.257 đến tr.330tr).
+ TS Doãn Hùng, PGS,TS Đoàn Minh Huấn, PGS,TS
Nguyễn Ngọc Hà, TS Nguyễn Thị Thanh
Huyền: Đảng Cộng sản Việt Nam - Những tìm tòi và
đổi mới trên đường lên chủ nghĩa xã hội (1986-
2011), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2016. (Đọc tài
liệu: nội dung các chuyên đề).
+ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI,
XII. Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1987, 1991,
1996, 2001, 2006, 2011, 2016. (Tìm đọc những điểm
mới trong nội dung văn kiện).
+ Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6-
1991), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2007. (Đọc toàn bộ nội dung Cương
lĩnh).
+ Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung
ương, Ban chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết
một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới
(1986-2006), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Hà
Nội, 2005. (Đọc toàn bộ nội dung báo cáo).
6. Câu hỏi đánh giá:
Bài tập 1:
1. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng của Đảng
Cộng sản Việt Nam nhằm đảm bảo định hướng
XHCN giai đoạn (1986 -1990)
2.Giải pháp làm tốt công tác tư tưởng, củng cố niềm
tin của nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới toàn diện
theo định hướng XHCN hiện nay?
Câu 2:
1. Phân tích những thành tựu, hạn chế chủ yếu của
công cuộc đổi mới của đất nước từ 1986 đến nay?
2. Giải pháp chủ yếu trong ứng phó với những nguy
cơ, thách thức đang đặt ra với công cuộc đổi mới ở
Việt Nam hiện nay?
Câu 3:

217
1. Phân tích và làm rõ quá trình Đảng Cộng sản Việt
Nam bổ sung, phát triển đường lối đổi mới toàn diện
đất nước từ năm 1986 đến nay?
2. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta cần tập trung chỉ
đạo đổi mới trên lĩnh vực gì?
Câu 4:
1. Bài học kinh nghiệm của 30 năm thực hiện đường
lối đổi mới (1986-2016)?
Vận dụng những bài học đó đối với sự nghiệp cách
mạng ở nước ta hiện nay? 1. Cuộc đấu tranh trên
lĩnh vực tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm
đảm bảo định hướng XHCN giai đoạn (1986 -1990)
2.Giải pháp làm tốt công tác tư tưởng, củng cố niềm
tin của nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới toàn diện
theo định hướng XHCN hiện nay?
Câu 5:
1. Đánh giá những tác động thuận chiều và nghịch
chiều của việc phát triển công nghiệp ở nông thôn
Việt Nam giai đoạn hiện nay?
2.Giải pháp khắc phục những tác động nghịch chiều
của quá trình trên?
Câu 6:
1. Những tác động thuận chiều và nghịch chiều của
việc bùng nổ Internet đối với công tác tư tưởng của
Đảng trong tình hình hiện nay?
2.Giải pháp khắc phục những tác động nghịch chiều
trên?
Câu 7:
1. Những thành tựu và hạn chế của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong chỉ đạo thực hiện chương trình nông
thôn mới hiện nay?
2. Giải pháp xây dựng mô hình sản xuất đảm bảo sinh
kế bền vững cho người nông dân tại các vùng cơ bản
đạt chuẩn nông thôn mới tại địa phương các đồng chí
trong giai đoạn hiện nay?
Câu 8:
1. Những thành tựu và hạn chế của Đảng trong chri
đạo công tác đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ người
dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay?
2. Giải pháp khắc phục những hạn chế trên?
Chuyên đề 7: Những bài học chủ yếu trong quá 5 tiết
trình lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam
1. Mục tiêu: LT: (1).Học viện

218
Chuyên đề này cung cấp cho học viên: 4 tiết Chính trị Quốc
- Về kiến thức: TL: gia Hồ Chí Minh:
+ Cung cấp cho học viên những kiến thức về nội dung 1 tiết Giáo trình Cao
cơ bản của một số bài học chủ yếu trong tiến trình cấp Lý luận chính
lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. trị, Khối Kiến
+ Cung cấp cho học viên những sự kiện, tư liệu lịch thức thứ hai -
sử Đảng điển hình để minh chứng cho nội dung những Đường lối Cách
bài học chủ yếu trong tiến trình lãnh đạo cách mạng mạng của Đảng
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cộng sản Việt
- Về kỹ năng: Đây là chuyên đề có tính đặc thù, mỗi Nam, Tập 5: Lịch
bài học kinh nghiệm, mỗi ý trong từng bài học đều ẩn sử Đảng Cộng
chứa nhiều mục tiêu về rèn luyện kỹ năng. Song cơ sản Việt Nam,
bản hướng tới những mục tiêu sau: Nxb Lý luận
+ Rèn luyện kỹ năng tổng kết lịch sử và vận dụng Chính trị, Hà Nội,
những kinh nghiệm lịch vào thực tiễn hiện nay; luôn 2015.
đảm bảo tính khách quan, khoa học, toàn diện; phát (2). Ban Chỉ đạo
huy tính năng động, sáng tạo của người cán bộ lãnh tổng kết chiến
đạo, quản lý. tranh - trực thuộc
+ Rèn luyện kỹ năng lãnh đạo quản lý và tố chất cách Bộ Chính trị:
mạng của người học - vốn là những cán bộ lãnh đạo, Tổng kết cuộc
quản lý của các bộ, ngành, địa phương. kháng chiến
- Về tư tưởng: chống thực dân
+ Giúp học viên tăng cường, củng có niềm tin, lòng tự Pháp - Thắng lợi
hào đối với sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản và bài học, Nxb.
Việt Nam lãnh đạo. Chính trị Quốc
+ Giúp học viện nhận thức rõ về việc cần thiết phải gia, Hà Nội,
nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, từ đó 1996.
rút ra những kinh nghiệm lịch sử bổ ích, vận dụng (3). Ban Chỉ đạo
những kinh nghiệm đó trong chỉ đạo thực tiễn, rèn tổng kết chiến
luyện bản lĩnh và tố chất cách mạng cho bản thân. tranh - trực thuộc
2. Chuẩn đầu ra: Bộ Chính trị:
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể: Tổng kết cuộc
- Về kiến thức: kháng chiến
+ Học viên nhớ và hiểu được những nội dung cơ bản chống Mỹ, cứu
của các bài học kinh nghiệm: độc lập dân tộc gắn liền nước - Thắng lợi
với chủ nghĩa xă hội; tăng cường xây dựng khối đại và bài học, Nxb.
đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng, củng cố, bảo vệ và Chính trị Quốc
hoàn thiện chính quyền nhân dân; thực hiện đoàn kết gia, Hà Nội,
quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời 1996.
đại; Đảng Cộng sản Việt Nam - nhân tố quyết định (4). Học viện
thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Chính trị khu vực
+ Trên cơ sở hiểu được các sự kiện lịch sử gắn với bài I, Khoa Lịch sử
học, học viên tổng kết thực tiễn cách mạng và vận Đảng: Lịch sử
dụng kinh nghiệm của Đảng được tổng kết trong các Đảng Cộng sản

219
bài học kinh nghiệm vào thực tiễn hoạt động công tác Việt
của cá nhân. Nam, Nxb.Lý
- Về kỹ năng: luận Chính trị, Hà
+ Học viên được rèn luyện kỹ năng tổng kết lịch sử và Nội, năm 2016.
vận dụng những kinh nghiệm lịch vào thực tiễn hiện (5). TS Doãn
nay đảm bảo tính khách quan, khoa học, toàn diện; Hùng - PGS,TS
phát huy tính năng động, sáng tạo của người cán bộ Đoàn Minh Huấn
lãnh đạo, quản lý. - PGS,TS Nguyễn
+ Học viên được rèn luyện kỹ năng lãnh đạo quản lý Ngọc Hà - TS
và tố chất cách mạng của người học để hoàn thành tốt Nguyễn Thị
nhiệm vụ chính trị được giao tại các bộ, ngành, địa Thanh Huyền
phương. (Đồng chủ biên):
- Về tư tưởng: Đảng Cộng sản
+ Học viên được tăng cường, củng có niềm tin, lòng Việt Nam -
tự hào đối với sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng Những tìm tòi và
sản Việt Nam lãnh đạo. đổi mới trên con
+ Học viên nhận thức rõ được về việc cần thiết phải đường lên chủ
nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, từ đó nghĩa xã
rút ra những kinh nghiệm lịch sử bổ ích, vận dụng hội, Nxb.Lý luận
những kinh nghiệm đó trong chỉ đạo thực tiễn. Chính trị, Hà Nội,
3. Nội dung: năm 2016.
1. GIỮ VỮNG MỤC TIÊU ĐỘC LẬP DÂN TỘC (6). Lê Hữu
VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Tầng: Chủ nghĩa
1.1 Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là lý tưởng, xã hội: Từ lý luận
mục tiêu và là nguồn gốc sức mạnh của cách mạng đến thực tiễn -
và dân tộc Việt Nam những bài học
1.2 Nội dung chủ yếu của bài học độc lập dân tộc kinh nghiệm chủ
gắn liền với chủ nghĩa xã hội yếu, Nxb. Chính
2. TĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN trị Quốc gia, Hà
KẾT TOÀN DÂN TỘC Nội, 2003.Đảng
2.1 Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến Cộng sản Việt
lược, nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam Nam.
2.2 Quá trình phát triển của đường lối đại đoàn kết (7).Đảng Cộng
dân tộc trong tiến tŕnh cách mạng sản Việt Nam:
3. XÂY DỰNG, CỦNG CỐ, BẢO VỆ VÀ HOÀN Văn kiện Đại hội
THIỆN CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN đại biểu toàn
3.1 Quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ và quốc lần thứ XII,
hoàn thiện chính quyền nhân dân Nxb. Chính trị
3.2 Những kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo Quốc gia, Hà
xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền Nội, 2016.
3.3 Tích cực phát triển kinh tế, cải thiện đời sống (8).TS Đinh Thế
nhân dân; chăm lo xây dựng cơ sở chính trị - xã Huynh - GS,TS
hội của chính quyền nhân dân Phùng Hữu Phú -
3.4 Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối với GS,TS Lê Hữu

220
Nhà nước Nghĩa - GS,TS
4. THỰC HIỆN ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ, KẾT HỢP Vũ Văn Hiền -
SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI PGS,TS Nguyễn
ĐẠI Viết Thông
4.1 Đoàn kết quốc tế - bộ phận hợp thành chiến (Đồng chủ biên):
lược cách mạng của Đảng 30 năm đổi mới
4.2 Đoàn kết quốc tế qua các thời kỳ cách mạng và phát triển ở
4.3 Nội dung chủ yếu của bài học thực hiện đoàn Việt Nam,
kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức Nxb.Chính trị
mạnh thời đại Quốc gia, Hà
5. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM – NHÂN TỐ Nội, 2015.
QUYẾT ĐỊNH THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG (9).Viện Nghiên
VIỆT NAM cứu chủ nghĩa
5.1 Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của Mác - Lênin và tư
giai cấp công nhân đồng thời là tiên phong của tưởng Hồ Chí
nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam Minh: Lịch sử
5.2 Những điều kiện bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách Việt Nam, tập 1
mạng Việt Nam (1920-1954),
4. Hình thức tổ chức dạy học: Nxb. Sự thật, Hà
- Nghe giảng do giảng viên trình bày lý thuyết: (4 tiết) Nội, 1995.
giảng dạy lý thuyết (kết hợp thuyết trình, nêu vấn (10). Viện
đề…) Nghiên cứu chủ
- Thảo luận nhóm (1 tiết) nghĩa Mác -
- Nội dung thảo luận: Lênin và tư tưởng
Vì sao lập dân tộc và CNXH là sự lựa chọn khách Hồ Chí Minh:
quan của lịch sử Việt Nam? Lịch sử Đảng
- Tự học: Những điều kiện bảo đảm sự lãnh đạo của Cộng sản Việt
Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách Nam, tập 2
mạng Việt Nam (1954-1975),
5. Yêu cầu học viên: Nxb. Sự thật, Hà
- Đọc tài liệu: Nội, 1995.
+ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo
trình Cao cấp Lý luận chính trị, Khối Kiến thức thứ
hai - Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Tập 5: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb
Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2015.
+ Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh - trực thuộc Bộ
Chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp - Thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 1996.
+ Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh - trực thuộc Bộ
Chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước - Thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị Quốc gia,

221
Hà Nội, 1996.
+ Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng:
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.Lý luận Chính
trị, Hà Nội, năm 2016.
+ TS Doãn Hùng - PGS,TS Đoàn Minh Huấn -
PGS,TS Nguyễn Ngọc Hà - TS Nguyễn Thị Thanh
Huyền (Đồng chủ biên): Đảng Cộng sản Việt Nam -
Những těm tňi vŕ đổi mới trên con đường lên chủ
nghĩa xã hội, Nxb.Lý luận Chính trị, Hà Nội, năm
2016.
+ Lê Hữu Tầng: Chủ nghĩa xã hội: Từ lý luận đến
thực tiễn - những bài học kinh nghiệm chủ yếu, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.Đảng Cộng sản Việt
Nam.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2016.
+ TS Đinh Thế Huynh - GS,TS Phùng Hữu Phú -
GS,TS Lê Hữu Nghĩa - GS,TS Vũ Văn Hiền -
PGS,TS Nguyễn Viết Thông (Đồng chủ biên): 30 năm
đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2015.
+ Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, tập 1 (1920-1954), Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1995.
+ Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, tập 2 (1954-1975), Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1995.
- Thảo luận:
+ Bài học kinh nghiệm của Đảng mà đồng chí tâm
đắc nhất? Vì sao? Vận dụng bài học đó vào thực tiễn
công việc và cuộc sống?
+ Những lưu ý khi vận dụng bài học kinh nghiệm
trong lịch sử của ĐCSVN vào điều kiện hiện nay.
- Tự học:
+ Nội dung các bài học kinh nghiệm qua các thời kỳ
cách mạng.
+ Nhận diện những nội dung cần vận dụng vào thực
tiễn khi nghiên cứu, tổng kết những bài học kinh
nghiệm của Đảng.
6. Câu hỏi đánh giá:
BÀI HỌC: GẮN ĐỘC LẬP DÂN TỘC VỚI CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
Câu1;

222
1- Tại sao lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX lại không
lựa chọn con đường gắn độc lập dân tộc với cách
mạng dân chủ tư sản?
2- Giải pháp củng cố niềm tin về xu thế tất yếu của
cách mạng Việt Nam hiện nay về kiên định gắn độc
lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội?
Câu 2:
1.Quá trình đấu tranh, tìm tòi con đường cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân phù hợp với điều kiện của
Việt Nam thời kỳ 1930-1975?
2- Trong giai đoạn hiện, cần gắn kết nhiệm vụ xây
dựng chủ nghĩa xã hội với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
như thế nào cho phù hợp và hiệu quả?
Câu 3:
1- Những kinh nghiệm lịch sử chủ yếu của Đảng cần
rút ra trong lãnh đạo xây dựng mô hình chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc thời kỳ 1954-1975?
2- Vận dụng những kinh nghiệm lịch sử trên trong
công cuộc đổi mới vì mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam hiện nay?
Câu 4:
1- Những điểm sáng tạo nổi bật của Đảng trong lãnh
đạo đưa đường lối đổi mới vào cuộc sống và giữ vững
định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn (1986-1996)?
2- Những kinh nghiệm lịch sử chủ yếu của Đảng trong
lãnh đạo công tác tư tưởng giai đoạn (1986-1996)?
Cần vận dụng những kinh nghiệm trên như thế nào
trong giai đoạn hiện nay?
Câu 5:
1- Những kinh nghiệm lịch sử chủ yếu của Đảng
Cộng sản Việt Nam về gắn độc lập dân tộc với chủ
nghĩa xă hội thời kỳ (1930-1975)?
2- Cần vận dụng những kinh nghiệm trên như thế nào
trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Bài học: PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐẠI ĐOÀN
KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG CÁCH MẠNG
VIỆT NAM
Câu1:
1- Những kinh nghiệm lịch sử cần rút ra từ quá trình
Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
2- Giải pháp nâng cao chất lượng công tác tuyên
truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

223
đến với nhân dân trong giai đoạn hiện nay?
Câu 2:
1- Những kinh nghiệm lịch sử về xây dựng khối đoàn
kết toàn dân cần rút ra từ những hạn chế của cao trào
cách mạng 1930-1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh?
2- Giải pháp cơ bản phòng tránh những biểu hiện chia
rẽ khối đoàn kết dân tộc, địa phương, cơ quan, đơn vị
trong giai đoạn hiện nay?
Câu 3:
1- Những giá trị lịch sử của “Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến” (19-12-1946) trong định hình tính nhân
dân và cuộc chiến tranh nhân dân trong kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược?
2- Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả công
tác vận động, phát huy vai trò của quần chúng nhân
dân trong thực hiện các mục tiêu công cuộc đổi mới
hiện nay?
Câu 4:
1- Những kinh nghiệm lịch sử của Đảng cần rút ra
trong lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước ở miền
Bắc thời kỳ (1954-1975)?
2- Giải pháp khắc phục tình trạng thiếu thực chất,
chưa tạo động lực thực sự cho người lao động của một
số phong trào thi đua hiện nay?
Câu 5:
1- Kinh nghiệm lịch sử của Đảng cần rút ra về phát
huy vai trò của quần chúng nhân dân từ những hạn
chế của quá trình xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội
và cơ chế quản lý kinh tế trước đổi mới?
2- Những rào cản trong phát huy tiềm năng, sức sáng
tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế nông nghiệp
ở Việt Nam hiện nay?
Câu 6:
1- Vai trò của nhân dân và cơ sở đối với quá trình tìm
tòi và hình thành đường lối đổi mới toàn diện ở Việt
Nam (1975-1986)?
2- Những hạn chế của công tác giám sát, phản biện xã
hội và tổng kết thực tiễn hiện nay? Giải pháp khắc
phục?
Câu 7:
1- Những kinh nghiệm lịch sử của Đảng cần rút ra
trong công tác vận động , phát huy vai trò của quần
chúng nhân dân trong 30 năm đổi mới (1986-2016)?
2- Giải pháp tiếp tục phát huy vai trò quần chúng nhân

224
dân trong tình hình hiện nay?

BÀI HỌC: KẾT HỢP SỨC MẠNH CỦA DÂN


TỘC VỚI SỨC MẠNH CỦA THỜI ĐẠI TRONG
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Câu 1:
1- Tại sao việc gắn độc lập dân tộc với cách mạng vô
sản và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-
1930) là sự gắn kết giữa sức mạnh dân tộc và sức
mạnh của thời đại ở những thập niên đầu thế kỷ XX?
2- Sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong định hình
chiến lược cách mạng Việt Nam trên nguyên tắc vận
dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp với điều
kiện của Việt Nam (thông qua phân tích tác phẩm
“Đường Kách mệnh” và “Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng”?
Câu 2:
1- Giá trị lịch sử của việc vận dụng nguyên tắc “Dĩ
bất biến ứng vạn biến” của Đảng trong lãnh đạo đấu
tranh xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng giai
đoạn (1945-1946)?
2- Vận dụng nguyên tắc “Dĩ bất biến ứng vạn biến”
trong thực hiện mục tiêu “kiên quyết và kiên trì trong
đấu tranh bảo vệ Tổ quốc hiện nay”?
Câu 3:
1- Tại sao nói: Sức mạnh dân tộc giữ vị trí quyết định
và sự ủng hộ của quốc tế có ý nghĩa quan trọng tạo
nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược (1945-1954)?
2- Vận dụng kinh nghiệm lịch sử về kết hợp sức mạnh
dân tộc và sức mạnh thời đại của Đảng trong lãnh đạo
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền hải đảo của Việt
Nam hiện nay?
Câu 4:
1- Đánh giá vai trò của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
với chiến thắng Điện Biên Phủ? Phân tích vị trí của
yếu tố sức mạnh dân tộc trong tạo nên giá trị lịch sử
của chiến thắng Điện Biên Phủ?
2- Những đóng góp của yếu tố sức mạnh thời đại đối
với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược (1945-1954)?
Câu 5:
1- Sự kết hợp giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh của
225
thời đại trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
(1954-1975)?
2- Vận dụng kinh nghiệm của Đảng về kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thời kỳ (1954-
1975) trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
hiện nay?
Câu 6:
1- Những tác động thuận chiều và nghịch chiều của xu
thế toàn cầu hóa với công cuộc đổi mới toàn diện đất
nước hiện nay?
2- Giải pháp ứng phó có hiệu quả với những tác động
tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa với công cuộc đổi
mới của Việt Nam hiện nay?
BÀI HỌC; PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Câu 1:
1. Những nét sáng tạo độc đáo của Nguyễn Ái Quốc
về phương pháp truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào
Việt Nam?
2. Vận dụng những kinh nghiệm lịch sử từ thành
công của Nguyễn Ái Quốc với quá truyền bá chủ
nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam trong nâng cao chất
lượng công tác tuyên truyền của Đảng hiện nay?
Câu 2:
1. Những sáng tạo của Đảng về phương pháp tập hợp,
phát huy vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc
vận động dân sinh dân chủ (1936-1939)?
2. Những kinh nghiệm lịch sử cần được rút ra và vận
dụng trong quá trình Đảng lãnh đạo cuộc vận động
dân sinh dân chủ (1936-1939)?
Câu 3:
1. Sự sáng tạo của Đảng về phương pháp khi lãnh
đạo khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa
trong Cách mạng Tháng Tám?
2. Những kinh nghiệm lịch của Đảng cần được rút ra
và vận dụng trong quá trình chỉ đạo Cách mạng Tháng
Tám?
Câu 4:
1. Những sáng tạo của Đảng về phương pháp trong
phân tích tình hình, xác định nhiệm vụ chiến lược của
cách mạng Việt Nam sau năm 1945?
2. Giá trị lịch sử của Chỉ thị “Kháng chiến, kiên
quốc” (25-11-1945)?
Câu 5:

226
1. Những thành công về phương pháp của Đảng trong
chỉ đạo mở đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược (từ 19-12-1946)?
2. Những kinh nghiệm lịch sử của Đảng trong chỉ đạo
mở đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược (từ 19-12-1946)?
Câu 6:
1. Những sáng tạo nổi bật của Đảng về phương pháp
trong xây dựng và phát huy sức mạnh của cuộc chiến
tranh nhân dân khi tiến hành kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược (1945-1954?
2. Những kinh nghiệm lịch sử cần được rút ra và vận
dụng từ quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng và phát
huy sức mạnh của cuộc chiến tranh nhân dân khi tiến
hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1945-1954?
Câu 7:
1. Sự sáng tạo của Đảng trong phương pháp phân tích
tình hình, vận dụng sáng tạo lý luận, quyết định đưa
miền Bắc đi lên CNXH làm hậu phương của sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất
nước (1954-1975)?
2. Những yếu tố quyết định tạo ra tính tự chủ, sáng tạo
của Đảng cầm quyền trong vận dụng lý luận cho phù
hợp với điều kiện cụ thể của thực tiễn?
Câu 8:
1. Phương pháp cách mạng của Đảng trong chỉ đạo
phong trào Đồng khởi (1960)?
2. Những kinh nghiệm lịch sử của Đảng cần được rút
ra trong chỉ đạo đạo phong trào Đồng khởi (1960)?
Câu 9:
1.Những hạn chế của Đảng về phương pháp tập hợp
và phát huy vai trò của quần chúng nhân dân trong
xây dựng CNXH trên phạm vi quốc trước đổi mới?
2.Những kinh nghiệm lịch sử cần được rút ra từ quá
trình Đảng lãnh đạo phát huy vai trò của quần chúng
nhân dân trong xây dựng CNXH trên phạm vi quốc
trước đổi mới?
BÀI HỌC: SỰ LÃNH ĐẠO ĐÚNG ĐẮN CỦA
ĐẢNG - NHÂN TỐ HÀNG ĐẦU QUYẾT ĐỊNH
THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Câu 1:
1. Tại sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam có
ý nghĩa kết thúc sự khủng hoảng về đường lối và giai

227
cấp lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc
của Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu XX?
2. Tính sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
vận dụng lý luận phù hợp với điều kiện thực tiễn của
Việt Nam thể hiện qua nội dung Cương lĩnh Chính trị
đầu tiên của Đảng?
Câu 2:
1. Vai trò của Đảng trong hoàn thiện chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược cách mạng và tạo nên thành công
của Cách mạng Tháng Tám (1945)?
2. Những nhấn tố quyết định đến sự sáng tạo của
Đảng trong lãnh đạo hoàn thiện chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược cách mạng và tạo nên thành công của Cách
mạng Tháng Tám (1945)?
Câu 3:
1. Những sáng tạo nổi bật của Đảng trong lãnh đạo
cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng (1945-1946)?
2. Những kinh nghiệm lịch sử của Đảng cần được rút
ra, vận dụng từ quá trình lãnh đạo đấu tranh xây dựng
và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)?
Câu 4:
1. Những sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ “Kháng chiến” và
“Kiến quốc” trong thời kỳ (1945-1954)?
2. Những kinh nghiệm lịch sử của Đảng cần được rút
ra, vận dụng từ quá trình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ
“Kháng chiến” và “Kiến quốc” trong thời kỳ (1945-
1954)?
Câu 5:
1. Những điểm sáng tạo nổi bật của Đảng trong quá
trình chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
(1954-1975)?
2. Những yếu tố cơ bản tạo nên thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)?
Câu 6:
1.Những sáng tạo nổi bật của Đảng trong chỉ đạo xây
dựng CNXH thời chiến ở miền Bắc (1954-1975)?
2. Những yếu tố hàng đầu tạo nên thành tựu và đóng
góp của miền Bắc XHCN với sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1954-1975)?
Câu 7:
1. Vai trò của Đảng và nhân dân trong quá trình tìm
tòi và hình thành đường lối đổi mới toàn diện (1975-

228
1986)?
2. Những kinh nghiệm lịch sử của Đảng cần được rút
ra và vận dụng từ quá trình lãnh đạo tổng kết thực
tiễn, định hình đường lối đổi mới toàn diện (1975-
1986)?
Câu 8:
1. Những yếu tố hàng đầu tạo nên thành tựu quan
trọng, có ý nghĩa lịch sử của 30 năm đổi mới toàn diện
đất nước (1986-2016)?
2. Vận dụng 5 bài học kinh nghiệm của Đảng được rút
ra từ quá trình lãnh đạo 30 đổi mới toàn diện đất nước
đã được tổng kết tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XII (1-2016) trong tình hình hiện nay?

Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2017


Giám đốc Trưởng khoa

PGS,TS Nguyễn Vĩnh Thanh TS.Nguyễn Thị Thanh Huyền

229
6. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: XÂY DỰNG ĐẢNG
1. Thông tin chung về môn học
* Tổng số tiết quy chuẩn: 55 tiết.
(Lý thuyết: 40; Thảo luận: 15; Thực tế môn học: 0)
* Khoa giảng dạy: Xây dựng Đảng
Số điện thoại : 0438.540.216
* Các yêu cầu đối với môn học:
- Yêu cầu đối với giảng viên:
+ Trước giờ lên lớp: Chuẩn bị đề cương, kế hoạch bài giảng, câu hỏi
trước, trong và sau giảng bài; tài liệu học tập, nghiên cứu các chỉ thị, nghị
quyết, hướng dẫn của Trung ương Đảng mới ban hành có liên quan đến bài
giảng (nếu có), các công cụ hỗ trợ dạy - học, chuẩn bị nội dung giao nhiệm vụ
cho học viên.
+ Trong giờ lên lớp: Giảng dạy đúng tinh thần đề cương, kế hoạch bài
giảng; chú trọng kiến thức trọng tâm; phát triển kỹ năng; định hướng tư
tưởng, thái độ đúng đắn cho học viên; sử dụng phương pháp giảng dạy tích
cực phù hợp và hiệu quả; kiểm tra việc học viên tự học nội dung bài giảng
theo yêu cầu khoa đã gửi; thực hiện yêu cầu của giảng viên nhằm phục vụ tốt
hoạt động dạy - học; chú ý thái độ, phản hồi từ học viên; định hướng cho học
viện tiếp tục tự học, tự nghiên cứu nội dung bài giảng.
+ Sau giờ lên lớp: Lắng nghe ý kiến phản hồi của học viên; hỗ trợ học
viên trong tự nghiên cứu, củng cố kiến thức bài giảng; rút kinh nghiệm và
từng bước điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy.
- Yêu cầu đối với học viên:
+ Trước giờ học: Nghiên cứu đề cương môn học; Chuẩn bị các nội
dung theo Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu của khoa đã định hướng; chuẩn bị
câu hỏi thực tiễn liên quan đến nội dung bài giảng; tìm và đọc sách, tài liệu đã
được giới thiệu trong đề cương môn học.
+ Trong giờ học: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến trao đổi, tham gia
bài giảng khi được phép, tích cực tham gia làm việc nhóm khi giảng viên yêu cầu.
+ Sau giờ học: tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, có thể trao
đổi với giảng viên những vấn đề liên quan đến bài giảng; chuẩn bị đề cương
câu hỏi đánh giá, ôn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học.
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
*Vị trí của môn học: Xây dựng Đảng là môn học thứ sáu của chương
trình CCLLCT; thuộc khối kiến thức thứ hai, sau môn Lịch sử Đảng CSVN,
trước môn Giáo dục quốc phòng.

230
* Vai trò của môn học: Trong chương trình CCLLCT hiện nay, môn học
Xây dựng Đảng giữ vai trò truyền bá lý luận, chỉ đạo thực tiễn công tác xây
dựng Đảng hiện nay; cung cấp cho người học những nguyên lý về Đảng và
xây dựng Đảng; những quan điểm, đường lối, nghị quyết của Đảng; những
luận cứ khoa học, phương pháp luận mácxít giúp người học nhìn nhận và giải
quyết vấn đề một cách toàn diện trong công tác Xây dựng Đảng.
Môn học làm rõ những quan điểm, nội dung đường lối, nghị quyết của
Đảng trong các lĩnh vực của công tác Xây dựng Đảng; đồng thời cung cấp
những luận cứ khoa học giúp người học tham gia xây dựng đường lối, nghị
quyết về Đảng và xây dựng Đảng; góp phần đổi mới, chỉnh đốn, nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, nhất là trong điều kiện Đảng
cầm quyền.
* Mục tiêu của môn học
Môn học sẽ trang bị cho học viên:
- Về kiến thức: Cung cấp cho người học những tri thức cơ bản về Đảng
và công tác xây dựng Đảng. Cụ thể là: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về Đảng và công tác xây
dựng Đảng; những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của ĐCSVN; Công tác tư
tưởng; công tác tổ chức, cán bộ; công tác dân vận; công tác kiểm tra, giám sát
và kỷ luật của Đảng; nâng cao chất lượng các TCCSĐ và đội ngũ đảng viên;
đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay.
- Về kỹ năng: Khả năng phân tích, tổng hợp, xem xét, đánh giá, phát
hiện những vấn đề cần giải quyết trong công tác xây dựng Đảng ở cơ sở. Có
khả năng xây dựng kế hoạch, đề xuất những chủ trương, biện pháp khắc phục
những hạn chế, bất cập trong công tác xây dựng Đảng ở cơ sở; phát huy vai
trò lãnh đạo của tổ chức đảng và đảng viên ở cơ sở.
- Về thái độ: Qua học tập, nghiên cứu môn xây dựng Đảng học viên có thái
độ đúng đắn, nghiêm túc, xác định rõ trách nhiệm trong rèn luyện tư tưởng, bản
lĩnh; nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống; năng lực công tác; ý thức tổ chức kỷ
luật, phong cách lãnh đạo... thực hiện nghiêm túc các nguyên lý, nguyên tắc tổ
chức và hoạt động của Đảng; xác định rõ trách nhiệm của mình trong đấu tranh,
phê phán cái cũ, lạc hậu, lỗi thời; phê phán các biểu hiện tiêu cực, lệch lạc; kiên
quyết đấu tranh bảo vệ Đảng; góp phần xây dựng các chi bộ, đảng bộ trong sạch,
vững mạnh.
3. Tài liệu học tập
3.1. Tài liệu phải đọc

231
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận
Chính trị, Khối kiến thức thứ hai, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam, tập 6, Xây dựng Đảng, Nxb, Lý luận chính trị, Hà Nội, 2016.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia-Sự Thật, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Điều lệ Đảng, Nxb Chính trị quốc
gia- Sự Thật, Hà Nội.
3.2 Tài liệu nên đọc
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban
Chấp hành Trung ương khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia- Sự Thật, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban
Chấp hành Trung ương khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia- Sự Thật, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017): Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban
Chấp hành Trung ương khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia- Sự Thật, Hà Nội.
3. Một số chỉ thị, nghị quyết chuyên đề, hướng dẫn nghiệp vụ liên quan
đến các chuyên đề môn học Xây dựng Đảng.
4. Nguyễn Thị Thanh Bình (Chủ biên), Một số vấn đề về xây dựng Đảng
(Sách chuyên khảo), Nxb, Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2016.
4. Nhiệm vụ của học viên
4.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự học trên lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của môn học.
- Thể hiện rõ trách nhiệm trong chuẩn bị trao đổi, thảo luận.
- Hoàn thành các nhiệm vụ, các bài tập, tình huống được giao.
- Hoàn thành bài thi đảm bảo chất lượng theo quy định.
4.2. Phần thực tế chuyên môn
- Nghiên cứu, quan sát, học tập các mô hình thực tiễn gắn với các bài
giảng của môn học Xây dựng Đảng.
- Viết báo cáo kết quả thu nhận được thông qua môn học gắn với việc
nghiên cứu thực tiễn công tác tại địa phương.
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học

232
THỜI TÀI LIỆU
TÊN CHUYÊN ĐỀ
GIAN THAM KHẢO

Chuyên đề 1: HỌC THUYẾT MÁC – LÊNIN Số tiết: Tài liệu học


VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN 5 tiết tập
1. Mục tiêu * Tài liệu phải
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: đọc:
Về kiến thức: Những tư tưởng cơ bản của Mác, - Học viện
Ănghen về Đảng và xây dựng “chính đảng độc Chính trị quốc
lập” của giai cấp vô sản; những nguyên lý của gia Hồ Chí
Lênin về xây dựng “chính đảng kiếu mới” của giai Minh: Giáo trình
cấp công nhân; sự vận dụng, phát triển sáng tạo cao cấp lý luận
những tư tưởng cơ bản đó của Hồ Chí Minh và chính trị - Khối
Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam về Đảng và công kiến thức thứ
tác XDĐ. hai: Đường lối
Về kỹ năng: Từ đó xây dựng nội dung, kế hoạch cách mạng của
và biện pháp xây dựng đảng bộ, chi bộ phù hợp Đảng Cộng sản
với đặc điểm hoạt động và nhiệm vụ chính trị của Việt Nam, tập 6:
địa phương, đơn vị. Xây dựng Đảng,
Về thái độ: Kiên định và thực hiện nghiêm các Nxb Lý luận
nguyên lý, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính trị, Hà
Đảng; kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện Nội, 2016.
vi phạm các nguyên tắc của Đảng; góp phần xây - Đảng Cộng
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nhất là trong sản Việt Nam:
thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về Văn kiện Đại hội
xây dựng Đảng. đại biểu toàn
2. Chuần đầu ra quốc lần thứ XII,
- Phân tích được các quan điểm cơ bản của Mác Nxb, Chính trị
và Ănghen về Đảng và xây dựng Đảng; những quốc gia Sự thật,
nguyên lý về xây dựng “chính đảng kiểu mới” của Hà Nội, 2016.
Lênin; sự vận dụng sáng tạo và phát triển của Hồ - Đảng Cộng
Chí Minh và Đảng CSVN về các nguyên lý, về sự sản Việt Nam:
ra đời của Đảng và những vấn đề cơ bản về bản Điều lệ Đảng
chất giai cấp công nhân của Đảng. Cộng sản Việt
- Khẳng định tính tất yếu, tin tưởng và có thái độ Nam, Nxb,
nghiêm túc, đúng đắn trong nghiên cứu, vận dụng, Chính trị quốc
phát triển các quan điểm, các nguyên lý của Mác- gia – Sự thật, Hà
233
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng CSVN Nội, 2011.
trong công tác xây dựng Đảng nói chung và công * Tài liệu nên
tác xây dựng đảng bộ, chi bộ nói riêng. đọc:
- Đề xuất, xây dựng chương trình kế hoạch, các - Đảng Cộng
quy chế, quy định, nguyên tắc, phương pháp trong sản Việt Nam:
xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của chi Văn kiện Hội
bộ, cấp ủy nơi học viên đang sinh hoạt; Xây dựng nghị lần thứ ba
kế hoạch cho bản thân và tổ chức đảng của mình Ban Chấp hành
trong thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII Trung ương
về xây dựng Đảng hiện nay. khóa XII, Văn
3. Nội dung phòng Trung
1. TƯ TƯỞNG CỦA C. MÁC - PH. ĂNG ương Đảng, Hà
GHEN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN Nội, 2016.
1.1. Tính tất yếu khách quan về sự ra đời các - Đảng Cộng
Đảng Cộng sản sản Việt Nam:
1.1.1. Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên Văn kiện Hội
chính vô sản nghị lần thứ tư
1.1.2. Đấu tranh giai cấp đạt đến trình độ nhất Ban Chấp hành
định sẽ dẫn tới sự ra đời của chính đảng. Đấu tranh Trung ương
giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản đòi hỏi sự khóa XII, Văn
ra đời của Đảng Cộng sản phòng Trung
1.2. Quy luật ra đời và những nguyên tắc tổ chức, ương Đảng, Hà
hoạt động của Đảng Cộng sản Nội, 2016.
1.2.1. Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản - Nguyễn Thị
1.2.2. Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động Thanh Bình
của Đảng Cộng sản (Chủ biên), Một
2. V.I. LÊNIN KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN số vấn đề về xây
SÁNG TẠO TƯ TƯỞNG CỦA C. MÁC VÀ PH. dựng Đảng
ĂNGGHEN VỀ ĐẢNG CỦA GIAI CẤP CÔNG (Sách chuyên
NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI. khảo), Nxb,
2.1. Điều kiện lịch sử mới và tổ chức của những Quân đội nhân
người cách mạng Nga cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ dân, Hà Nội,
XX 2016.
2.1.1. Chủ nghĩa tư bản phát triển từ tự do cạnh
tranh đến độc quyền và trở thành chủ nghĩa đế
quốc; nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng vô sản đặt ra
trước những người cách mạng Nga

234
2.1.2. Chủ nghĩa cơ hội đã lũng đoạn Quốc tế 2
2.1.3. Đảng Công nhân dân chủ - xã hội Nga ra
đời cuối thế kỷ XIX, nhưng sớm lâm vào khủng
hoảng về chính trị, tư tưởng và chưa định hình về
tổ chức.
2.2. Những nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai
cấp công nhân Nga do V.I. Lê nin khởi xướng
2.2.1. Đảng là đội tiên phong có tổ chức và là tổ
chức chặt chẽ nhất, giác ngộ nhất của giai cấp
công nhân
2.2.2. Chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng
2.2.3. Đảng được tổ chức theo nguyên tắc tập
trung dân chủ
2.2.4. Đảng gắn bó chặt chẽ với quần chúng nhân
dân, kiên quyết đấu tranh ngăn ngừa và khắc phục
bệnh quan liêu, xa rời quần chúng
2.2.5. Đảng là một khối đoàn kết thống nhất về
chính trị, tư tưởng và tổ chức; tự phê bình và phê
bình là quy luật phát triển của Đảng
2.2.6. Khi có chính quyền, Đảng là hạt nhân lãnh
đạo chuyên chính vô sản và là một bộ phận của hệ
thống đó
2.2.7. Đảng mạnh lên do thường xuyên đấu tranh
chống chủ nghĩa cơ hội trong Đảng.
2.2.8. Đảng tuân theo chủ nghĩa quốc tế của giai
cấp công nhân
3. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG
VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT MÁC – LÊ
NIN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRONG XÂY
DỰNG ĐẢNG.
3.1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam tuân
theo quy luật chung và đặc thù của cách mạng Việt
Nam
3.1.1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
tuân theo quy luật chung về sự ra đời của các Đảng
Cộng sản, đồng thời tuân theo quY luật đặc thù

235
của cách mạng Việt Nam
3.1.2. Trong suốt quá trình phát triển, Đảng
CSVN luôn vận dụng và phát triển sáng tạo những
nguyên tắc xây dựng Đảng của chủ nghĩa Mác - Lê
nin
3.2. Gĩư vững và phát huy bản chất giai cấp công
nhân của Đảng
3.2.1. Nhận thức về bản chất giai cấp công nhân
của Đảng
3.2.2. Biện pháp tăng cường bản chất giai cấp
công nhân của Đảng trong giai đoạn cách mạng
hiện nay
4. Ý NGHIÃ THỰC TIỄN CỦA HỌC THUYẾT
MÁC – LÊNIN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
4.1. Học thuyết Mác - Lênin về Đảng Cộng sản là
hệ thống những nguyên tắc lý luận khoa học. Các
Đảng Cộng sản chân chính phải được xây dựng
theo những nguyên tắc đó.
4.2. Là cơ sở khoa học cho công tác xây dựng
Đảng CSVN; cơ sở cho việc đấu tranh chống chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong việc
phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân,
phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, phủ
nhận chủ nghĩa xã hội.
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá:
1. Phân tích các quan điểm của C.Mác và
Ph.Ănghen về sự ra đời của Đảng Cộng sản; trên
cơ sở đó làm rõ sự vận dụng và phát triển sáng tạo
của Hồ Chí Minh về sự ra đời của Đảng ta ?
2. Nêu rõ những nguyên lý về đảng và xây dựng
“đảng kiểu mới” của V.I. Lênin. Đảng ta đã vận
dụng và phát triển những nguyên lý đó như thế nào
?
3. Liên hệ trách nhiệm của mỗi tổ chức đảng và
đảng viên trong việc giữ vững bán chất giai cấp
công nhân của Đảng công sán Việt Nam.

236
Chuyên đề 2: CÁC NGUYÊN TẮC TỔ Số tiết Tài liệu học
CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG tập
SẢN VIỆT NAM
1. Mục tiêu LT: 3 * Tài liệu phải
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: tiết đọc:
* Về kiến thức: Cơ sở lý luận, thực tiễn, vai trò, TL: 2 - Học viện
nội dung các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tiết Chính trị quốc
Đảng Cộng sản Việt Nam; tình hình thực hiện các gia Hồ Chí Minh
nguyên tắc và giải pháp tiếp tục thực hiện tốt các (2016); Giáo
nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng trong trình Cao cấp lý
tình hình hiện nay. luận chính trị,
* Về kỹ năng: Xây dựng và tổ chức thực hiện Khối kiến thức
đúng đắn, nghiêm túc các nguyên tắc tổ chức và thứ hai, Đường
hoạt động của Đảng tại chi, đảng bộ của mình; lối cách mạng
Học viên phê phán, phòng tránh những khunh của Đảng Cộng
hướng lệch lạc trong nhận thức và tổ chức thực sản Việt Nam,
hiện các nguyên tắc. tập 6, Xây dựng
* Về thái độ: Thể hiện rõ niềm tin, có quan điểm, Đảng, Nxb, Lý
thái độ đúng đắn; chấp hành, có tinh thần trách luận chính trị,
nhiệm, tích cực trong việc thực hiện các nguyên Hà Nội, 2015.
tắc; Kiên quyết phê phán, đấu tranh chống các biểu - Đảng Cộng
hiện tiêu cực, lệch lạc, lợi dụng trong thực hiện sản Việt Nam:
các nguyên tắc của cán bộ, đảng viên; chống các Điều lệ Đảng,
luận điệu xuyên tạc, thù địch đối với các nguyên Nxb CTQG, H.,
tắc này. 2011, tr. 5, 16-
2. Chuẩn đầu ra 19
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên sẽ: - Đảng Cộng
- Trình bày được khái niệm nguyên tắc, nguyên sản Việt Nam:
tắc xây dựng Đảng; phân tích được vai trò, nội Văn kiện Đại
dung cơ bản của các nguyên tắc; Giải thích rõ cơ hội Đại biểu
sở lý luận và thực tiễn nội hàm các nguyên tắc; toàn quốc lần
phân tích những hạn chế, nguyên nhân và giải thứ XII, Văn
pháp để thực hiện tốt các nguyên tắc tổ chức và phòng TW
hoạt động của Đảng. Đảng, H. 2016,
- Đánh giá việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức * Tài liệu nên
và hoạt động của Đảng tại tổ chức đảng học viên đọc:
đang sinh hoạt; xây dựng các chủ trương, kế - Quy định 29-
hoạch, giải pháp, biện pháp để triển khai thực hiện QĐ/TW, ngày
tốt các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng 25/7/2017, Quy
tại đảng bộ, chi bộ học viên. định thi hành
3. Nội dung Điều lệ Đảng.
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC - Đảng Cộng
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG sản Việt Nam:
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nghị quyết Hội

237
1.1. Vai trò của các nguyên tắc tổ chức và hoạt nghị lần thứ tư
động của đảng cộng sản cầm quyền Ban Chấp hành
1.2. Những nội dung cơ bản của các nguyên tắc Trung ương
tổ chức và hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Đảng (khóa XI)
Nam hiện nay “Một số vấn đề
1.2.1. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng cấp bách về xây
1.2.1.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn của nguyên tắc tập dựng Đảng hiện
trung dân chủ trong Đảng nay”.
1.2.1.2. Vị trí, vai trò của nguyên tắc tập trung - Hồ Chí Minh
dân chủ Toàn tập, T.5,
1.2.1.3. Nội dung của nguyên tắc tập trung dân Nxb CTQG, H.,
chủ 2011, tr. 504-
1.2.1.4. Tính thống nhất của nguyên tắc tập trung 505
dân chủ
1.2.2. Nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong
Đảng
1.2.2.1. Khái niệm
1.2.2.2. Cơ sở lý luận, thực tiễn của nguyên tắc tự
phê bình và phê bình trong Đảng
1.2.2.3. Tính chất của tự phê bình và phê bình
trong Đảng
1.2.2.4. Nội dung tự phê bình và phê bình trong
Đảng
1.2.2.5. Phương pháp thực hiện tự phê bình và
phê bình trong Đảng
1.2.3. Nguyên tắc đoàn kết thống nhất trong
Đảng
1.2.3.1. Khái niệm đoàn kết thống nhất trong
Đảng
1.2.3.2. Cơ sở lý luận, thực tiễn của nguyên tắc
đoàn kết thống nhất trong Đảng
1.2.4. Nguyên tắc Đảng gắn bó mật thiết với nhân
dân
1.2.4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của nguyên tắc
1.2.4.2. Nội dung của nguyên tắc Đảng gắn bó
mật thiết với nhân dân
1.2.5. Nguyên tắc Đảng hoạt động trong khuôn
khổ Hiến pháp và pháp luật
1.2.5.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của nguyên tắc
1.2.5.2. Nội dung nguyên tắc
2. THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC TỔ
CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN
NAY

238
2.1. Tình hình thực hiện các nguyên tắc tổ chức
và hoạt động của Đảng
2.1.1. Ưu điểm
2.1.1.1. Về nguyên tắc tập trung dân chủ
2.1.1.2. Về nguyên tắc đoàn kết thống nhất trong
Đảng
2.1.1.3. Về nguyên tắc tự phê bình và phê bình
2.1.1.4. Về nguyên tắc Đảng giữ mối liên hệ mật
thiết với nhân dân
2.1.1.5. Về nguyên tắc Đảng hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
2.1.2. Khuyết điểm
2.1.2.1. Về nguyên tắc tập trung dân chủ:
2.1.2.2. Về nguyên tắc đoàn kết thống nhất trong
Đảng
2.1.2.3. Về nguyên tắc tự phê bình và phê bình
2.1.2.4. Về nguyên tắc Đảng giữ mối liên hệ mật
thiết với nhân dân:
2.1.2.5. Về nguyên tắc Đảng hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
2.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt
các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng ta
trong điều kiện hiện nay
2.2.1. Giải pháp chung
2.2.2. Những giải pháp cụ thể
2.2.2.1. Về nguyên tắc tập trung dân chủ
2.2.2.2. Về nguyên tắc đoàn kết thống nhất
2.2.2.3. Về nguyên tắc tự phê bình và phê bình
2.2.2.4. Về nguyên tắc Đảng giữ mối liên hệ mật
thiết với nhân dân
2.2.2.5. Về nguyên tắc Đảng hoạt động trong khuôn
khổ Hiến pháp và pháp luật
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng viên trình bày
- Thảo luận
Nội dung thảo luận:
Thảo luận 1. Đồng chí hãy đánh giá việc thực
hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tại chi bộ (đảng
bộ) đồng chí.
Thảo luận 2. Đồng chí hãy việc thực hiện nguyên
tắc tự phê bình và phê bình tại chi bộ (đảng bộ)
đồng chí
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
1. Trình bày vai trò của các nguyên tắc tổ chức và

239
hoạt động của Đảng ?
2. Đánh giá việc thực nguyên tắc tự phê bình và
phê bình theo tinh thần nghị quyết Trung ương 4
khóa XII tại chi, đảng bộ đồng chí.
Chuyên đề 3: CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA Số tiết Tài liệu học
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM tập

1. Mục tiêu LT: 4 Tài liệu phải


Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: tiết đọc:
* Về kiến thức: Khái niệm về tư tưởng, hệ tư TL: 1 Học viện Chính
tưởng và công tác tư tưởng của Đảng; cấu trúc, vị tiết trị quốc gia Hồ
trí, vai trò, nguyên tắc, hình thức của công tác tư Chí Minh: Giáo
tưởng; nhiệm vụ và giải pháp nâng cao chất lượng trình cao cấp lý
công tác tư tưởng của Đảng giai đoạn hiện nay. luận chính trị -
* Về kỹ năng: Học viên có khả năng hiểu rõ, vận Khối kiến thức
dụng đánh giá thực tiễn công tác tư tưởng của thứ hai: Đường
đảng bộ, chi bộ nơi mình sinh hoạt; Xây dựng lối cách mạng
những biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng, của Đảng Cộng
hiệu quả công tác tư tưởng theo chức năng, nhiệm sản Việt Nam,
vụ của bản thân. tập 6: Xây dựng
* Về tư tưởng: Học viên luôn có niềm tin vững Đảng, Nxb Lý
chắc, sự kiên định vào công tác công tác tư tưởng luận chính trị,
của Đảng trong tình hình hiện nay Hà Nội, 2016.
2. Chuẩn đầu ra Tài liệu nên
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên sẽ: đọc:
- Phân tích được khái niệm tư tưởng, hệ tư tưởng Đảng Cộng sản
và công tác tư tưởng của Đảng; xác định được cấu Việt Nam: Văn
trúc, vị trí, vai trò, nguyên tắc, phương hướng, kiện Đại hội đại
nhiệm vụ và giải pháp công tác tư tưởng của Đảng biểu toàn quốc
trong giai đoạn hiện nay. lần thứ XII,
- Nghiêm túc chấp hành và thực hiện các quan Nxb, CTQG, Hà
điểm, mục tiêu, nhiệm vụ công tác tư tưởng của Nội, 2016.
các cấp ủy đảng. Xác định thái độ đúng đắn trong
công tác tư tưởng của bản thân và của tổ chức
mình.
- Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác tư
tưởng của bản thân với tư cách là một đảng viên
và xây dựng kế hoạch công tác tư tưởng cho đảng
bộ, chi bộ của địa phương, đơn vị.
1. KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC, VỊ TRÍ, VAI TRÒ
CỦA CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG
1.1. Khái niệm, cấu trúc của công tác tư tưởng
1.1.1. Khái niệm công tác tư tưởng của Đảng
1.1.2. Cấu trúc của công tác tư tưởng

240
1.2. Vị trí, vai trò của công tác tư tưởng
2. NHIỆM VỤ VÀ HÌNH THỨC CỦA CÔNG
TÁC TƯ TƯỞNG
2.1. Những nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư
tưởng
2.2. Hình thức công tác tư tưởng
3. NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG CHÂM CÔNG
TÁC TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG
3.1. Các nguyên tắc
3.1.1. Nguyên tắc tính đảng
3.1.2. Nguyên tắc tính khoa học
3.1.3. Nguyên tắc sự thống nhất giữa lý luận với
thực tiễn
3.2. Phương châm công tác tư tưởng
3.2.1. Công tác tư tưởng phải gắn chặt với đường
lối nhiệm vụ chính trị
3.2.2. Thống nhất công tác tư tưởng với hoạt
động của các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt
là với công tác tổ chức, với hoạt động kinh tế - xã
hội và với pháp luật
3.2.3. Công tác tư tưởng phải gắn chặt với phong
trào cách mạng của quần chúng và phù hợp với
từng đối tượng quần chúng
3.2.4. Kết hợp chặt chẽ việc giáo dục tư tưởng
chính trị ở nhà trường với việc rèn luyện trong
thực tiễn cách mạng
3.2.5. Kết hợp công tác tư tưởng trong Đảng với
công tác tư tưởng trong xã hội, kết hợp giữa xây
và chống
4. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC
TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY
4.1. Công tác tư tưởng trước những tác động của
tình hình quốc tế và trong nước
4.1.1. Tình hình trong nước
4.1.2. Tình hình quốc tế
4.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất
lượng công tác tư tưởng của Đảng hiện nay
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng viên trình bày
- Thảo luận
Nội dung thảo luận:
1. Đánh giá tình hình tư tưởng ở địa phương, đơn
vị hiện nay?

241
2. Đánh giá tình hình công tác tư tưởng ở chi
đảng bộ đồng chí?
3. Những đề xuất, kiến nghị về công tác tư tưởng
của Đảng hiện nay?
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
1. Nêu khái niệm, chủ thể, đối tượng, cấu trúc và
các nguyên tắc của công tác tư tưởng của Đảng.
2. Đánh giá tình hình tư tưởng, công tác tư tưởng
đảng bộ, chi bộ nơi đồng chí đang công tác; từ đó
đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng công
tác tư tưởng của đảng bộ, chi bộ?
Chuyên đề 4: CÔNG TÁC TỔ CHỨC, CÁN Số tiết Tài liệu học
BỘ CỦA ĐẢNG tập
1. Mục tiêu LT: 3 Tài liệu phải
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: tiết đọc:
- Về kiến thức: Nắm vững những vấn đề lý luận TL: 2 Học viện Chính
cơ bản, các quan điểm chỉ đạo và nội dung công tiết trị quốc gia Hồ
tác tổ chức, cán bộ của Đảng hiện nay; các quan Chí Minh: Giáo
điểm chỉ đạo, nhiệm vụ và giải pháp công tác tổ trình cao cấp lý
chức, cán bộ của Đảng. luận chính trị -
- Về kỹ năng: Khả năng tham gia vào sự lãnh Khối kiến thức
đạo của cấp ủy đối với công tác tổ chức, cán bộ và thứ hai: Đường
thực hiện công tác tổ chức, cán bộ tại địa phương, lối cách mạng
đơn vị mình. của Đảng Cộng
- Về tư tưởng: Nhận thức đầy đủ và đề cao trách sản Việt Nam,
nhiệm của mình trong công tác tổ chức, cán bộ ở tập 6: Xây dựng
địa phương, đơn vị và trong việc tự phấn đấu, rèn Đảng, Nxb Lý
luyện để có đủ phẩm chất, năng lực của người cán luận chính trị,
bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao trong thời Hà Nội, 2016.
kỳ cách mạng mới. Tài liệu nên
2. Chuẩn đầu ra đọc:
- Trình bày, phân tích đúng và đầy đủ khái niệm, 1. Đảng Cộng
nội dung, phạm vi, quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, sản Việt Nam:
nhiệm vụ và giải pháp công tác tổ chức, cán bộ của Văn kiện Đại hội
Đảng trong giai đoạn hiện nay. Phân định rõ đại biểu toàn
những đặc điểm cơ bản về khái niệm cán bộ của quốc lần thứ XII,
Đảng và khái niệm trong Luật Cán bộ, công chức; Nxb, CTQG, Hà
phân tích các quan điểm của Đảng để khẳng định Nội, 2016.
sự cần thiết phải đổi mới công tác cán bộ trong 2. Đảng Cộng
giai đoạn cách mạng mới. sản Việt Nam:
- Nghiêm túc chấp hành và tổ chức thực hiện các Chiến lược cán
quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ công tác tổ chức, bộ trong thời kỳ
242
cán bộ của Đảng; phát hiện và khắc phục những đẩy mạnh công
bất cập trong công tác tổ chức, cán bộ của địa nghiệp hóa, hiện
phương, đơn vị; đại hóa đất
- Tham gia xây dựng và thực hiện chương trình, nước, Văn kiện
kế hoạch công tác tổ chức, cán bộ của địa phương, Hội nghị lần thứ
đơn vị; Xây dựng được kế hoạch thực hiện một số ba Ban Chấp
khâu trong công tác cán bộ của Đảng để thực hiện hành Trung
tại địa phương, đơn vị. ương khóa VIII,
3. Nội dung Nxb. CTQG, Hà
1. CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA ĐẢNG CỘNG Nội. 1997.
SẢN VIỆT NAM 3. Đảng Cộng
1.1. Khái niệm tổ chức và công tác tổ chức của sản Việt Nam:
Đảng Kết luận số 37
1.1.1. Khái luận về tổ chức của Ban Chấp
1.1.2. Công tác tổ chức của Đảng hành Trung
1.2. Vai trò của công tác tổ chức của Đảng ương về thực
1.3. Các quan điểm chủ yếu chỉ đạo công tác tổ hiện Chiến lược
chức của Đảng cán bộ…Văn
1.4. Công tác tổ chức của Đảng trong thời kỳ đẩy kiện Hội nghị
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước lần thứ chín Ban
1.4.1. Tình hình tổ chức của Đảng và hệ thống Chấp hành
chính trị Trung ương
1.4.1.1. Thành tựu khóa X, Nxb.
1.4.1.2. Hạn chế CTQG, Hà Nội.
1.4.2. Tình hình công tác tổ chức của Đảng 2009
1.4.2.1. Thành tựu 4. Đảng Cộng
1.4.2.2. Hạn chế sản Việt Nam:
1.4.3. Nguyên nhân Tiếp tục đổi mới,
1.4.3.1. Nguyên nhân của thành tựu: hoàn thiện hệ
1.4.3.1. Nguyên nhân của hạn chế: thống chính trị
1.4.4. Nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục đổi mới, từ Trung ương
kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy và đổi mới đến cơ sở, Văn
công tác tổ chức của Đảng kiện Hội nghị
2. CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG CỘNG lần thứ bảy Ban
SẢN VIỆT NAM Chấp hành
2.1. Khái niệm, vai trò cán bộ và công tác cán bộ Trung ương
của Đảng khóa XI, Nxb,
2.1.1. Khái niệm cán bộ CTQG, Hà Nội.
2.1.2. Vai trò của cán bộ 2013.
2.1.3. Khái niệm công tác cán bộ của Đảng 5. Đảng Cộng

243
2.1.4. Vai trò của công tác cán bộ của Đảng sản Việt Nam:
2.2. Nội dung công tác cán bộ của Đảng Văn kiện Hội
2.3. Công tác cán bộ của Đảng thời kỳ đẩy mạnh nghị lần thứ sáu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ban Chấp hành
2.3.1. Các quan điểm chỉ đạo công tác cán bộ của Trung ương
Đảng khóa XII, Nxb,
2.3.2. Thực trạng và nguyên nhân CTQG, Hà Nội.
2.3.2.1. Thành tựu 2017.
2.3.2.2. Hạn chế, yếu kém 6. Quốc hội
2.3.2.3. Nguyên nhân nước Cộng hòa
2.3.3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xã hội chủ nghĩa
2.3.3.1. Mục tiêu Việt Nam: Luật
2.3.3.2. Nhiệm vụ và giải pháp cán bộ, công
4. Hình thức tổ chức dạy học chức, Luật số:
- Nghe giảng viên trình bày 22/2008/QH12,
- Thảo luận ngày
Nội dung thảo luận: 13/11/2008.
Thảo luận 1. Đánh giá những ưu điểm, hạn chế về 7. Quốc hội
công tác tổ chức của đảng bộ và nguyên nhân ? nước Cộng hòa
Thảo luận 2. xã hội chủ nghĩa
+ Đánh giá tình hình đội ngũ cán bộ ở địa Việt Nam: Luật
phương, đơn vị hiện nay: Số lượng, chất lượng, cơ Viên chức, Luật
cấu? số:
+ Đánh giá tình hình công tác tuyển dụng, qui 58/2010/QH12. 
hoạch, bố trí sử dụng và chính sách cán bộ ở địa
phương, đơn vị hiện nay – Những ưu điểm, khuyết
điểm và nguyên nhân?
+ Những đề xuất, kiến nghị về cán bộ và công tác
cán bộ của Đảng?
5. Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày các quan điểm chỉ đạo và nội dung
công tác tổ chức của Đảng? Liên hệ việc đổi mới,
kiện toàn các tổ chức trong hệ thống chính trị ở địa
phương, đơn vị ?
2. Đánh giá tình hình công tác tổ chức, cán bộ
của địa phương đơn vị; từ đó đề xuất các giải pháp
nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập trong
công tác tổ chức, cán bộ ở địa phương, đơn vị ?

244
Chuyên đề 5: CÔNG TÁC KIỂM TRA, Số tiết Tài liệu học
GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT ĐẢNG tập
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: LT: 4 * Tài liệu phải
Về kiến thức: Khái niệm, đặc trưng và các tiết đọc:
nguyên tắc, vị trí, vai trò công tác kiểm tra, giám TL: 1 - Học viện
sát, kỷ luật đảng; nội dung, hình thức, phạm vi, tiết Chính trị quốc
trách nhiệm, thẩm quyền kiểm tra, giám sát và kỷ gia Hồ Chí Minh
luật của các tổ chức đảng; Quan điểm và các yêu (2016): Giáo
cầu, giải pháp của công tác kiểm tra, giám sát, kỷ trình cao cấp lý
luật đảng hiện nay. luận chính trị
Về kỹ năng: Học viên từng bước hình thành kỹ khối kiến thức
năng công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng; thứ hai, Đường
vận dụng vào xây dựng chương trình, kế hoạch và lối cách mạng
thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng Cộng
đảng đúng với quy định của Đảng, phù hợp với sản Việt Nam,
thực tiễn đảng bộ, chi bộ; Tập 6 Xây dựng
Về tư tưởng: Nhận thức và thực hiện đúng các Đảng, Nxb. Lý
quan điểm và yêu cầu của Đảng về công tác kiểm luận Chính trị,
tra, giám sát và kỷ luật đảng; nâng cao ý thức tự Hà Nội, tr.133-
phê bình và phê bình trong hoạt động kiểm tra, 160.
giám sát và kỷ luật của tổ chức đảng và của bản - Ban Chấp
thân; kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện hành Trung
lệch lạc, sai phạm của cán bộ, đảng viên và của ương (2016),
bản thân, góp phần làm cho Đảng luôn trong sạch, Quy định số 30-
vững mạnh. QĐ/TW, ngày
1. Chuẩn đầu ra 26/7/2016 thi
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên sẽ: hành Chương
- Phân tích được khái niệm kiểm tra, giám sát; VII và Chương
KLĐ; chủ thể, đối tượng, các nguyên tắc, phương VIII Điều lệ
pháp, hình thức, nội dung kiểm tra, giám sát; các Đảng về công
hình thức xử lý kỷ luật đảng hiện nay; Các quan tác kiểm tra,
điểm, yêu cầu và giải pháp của công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật
giám sát của Đảng hiện nay. của Đảng, Hà
- Đánh giá tình hình, chủ động đề xuất chương Nội.
trình, kế hoạch công tác kiểm tra, giám sát tại * Tài liệu nên
Đảng bộ, chi bộ. đọc:
- Tinh thần trách nhiệm, nghiêm túc, gương mẫu - Đảng Cộng
trong công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng. sản Việt Nam
3. Nội dung (2016), Văn kiện
1. CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA Đại hội đại biểu
ĐẢNG toàn quốc lần
1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò, các quan điểm của thứ XII, Nxb
Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác kiểm tra, Chính trị quốc
giám sát gia, Hà Nội.

245
1.1.1. Khái niệm - Đảng Cộng
1.1.2. Tầm quan trọng của công tác kiểm tra, giám sản Việt Nam
sát (2011), Điều lệ
1.1.3. Các quan điểm của Đảng về công tác kiểm Đảng khóa XI,
tra, giám sát Nxb Chính trị
1.2. Các nguyên tắc, hình thức, phương pháp kiểm quốc gia, Hà
tra, giám sát Nội.
1.2.1. Các nguyên tắc - Ban Chấp
1.2.2. Các hình thức kiểm tra, giám sát hành Trung
1.2.3. Các phương pháp công tác kiểm tra, giám ương (2016),
sát: Quy định số 29-
1.3. Nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát của QĐ/TW, ngày
Đảng 25/7/2016 thi
1.3.1. Các cấp uỷ đảng hành Điều lệ
1.3.2. Đối với ủy ban kiểm tra các cấp Đảng, Hà Nội.
1.3.3. Các cơ quan tham mưu của cấp uỷ - Ban Chấp
2. KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG VÀ VIỆC THI hành Trung
HÀNH KỶ LUẬT TRONG ĐẢNG ương (2017),
2.1. Kỷ luật của Đảng Quy định số 86-
2.1.1. Khái niệm, vai trò, tác dụng kỷ luật của QĐ/TW, ngày
Đảng 01/6/2017 giám
2.1.2. Tính chất, nội dung của kỷ luật đảng sát trong Đảng,
2.2. Việc thi hành kỷ luật trong Đảng Hà Nội.
2.2.1. Khái niệm, vai trò, tác dụng
2.2.2. Phương hướng thi hành kỷ luật
2.2.3. Các hình thức kỷ luật và những nguyên tắc,
thủ tục cần tuân thủ khi tiến hành thi hành kỷ luật
trong Đảng:
3. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM
SÁT VÀ KỶ LUẬT ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH
HIỆN NAY
3.1. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát của
Đảng
3.2. Những giải pháp nâng cao chất lượng công
tác kiểm tra, giám sát của Đảng trong giai đoạn
hiện nay
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng viên trình bày
- Thảo luận
Nội dung thảo luận:
1. Trong quá trình học tập chúng ta đã biết rõ vị
trí, vai trò, nội dung, tác dụng của công tác kiểm
tra,giám sát, kỷ luật đảng? Theo đồng chí, Công

246
tác kiểm tra, giám sát có phải là một khâu độc lập
trong quy trình lãnh đạo của Đảng hay không?
2. Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng ở vị trí
nào trong quy trình lãnh đạo của Đảng.
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
1. Khi thực hiện CTKT đảng, chúng ta phải tuân
thủ theo những nguyên tắc nào? Đồng chí hãy bình
luận về các nguyên tắc đó.
2. Đồng chí hãy phân tích những nội dung lãnh
đạo CTKT, GS của cấp ủy và UBKT các cấp.
3. Đánh giá tình hình và đề xuất các giải pháp nâng
cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy
đảng nơi đồng chí sinh hoạt
Chuyên đề 6: CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA Số tiết Tài liệu học
ĐẢNG tập

1. Mục tiêu * Tài liệu phải


Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: đọc:
← Về kiến thức: Một số vấn đề lý luận cơ bản - Học viện
và những quan điểm chỉ đạo của Đảng về công tác Chính trị quốc
dân vận. Các giải pháp tăng cường công tác dân LT: 4 gia Hồ Chí Minh
vận trong giai đoạn hiện nay tiết (2016): Giáo
← Về kỹ năng: Học viên có thêm những kỹ TL: 1 trình cao cấp lý
năng, cách thức làm công tác dân vận tại địa tiết luận chính trị
phương, đơn vị. Nắm được những kỹ năng cơ bản khối kiến thức
về cách làm công tác dân vận. Học viên hiểu, nắm thứ hai, Đường
bắt và triển khai tốt nhiệm vụ và giải pháp cơ bản lối cách mạng
về công tác dân vận của Đảng của Đảng Cộng
Về tư tưởng: Nhận thức đúng đắn, sâu sắc nguyên sản Việt Nam,
tắc Đảng gắn bó mật thiết giữa Đảng với nhân dân. Tập 6 Xây dựng
Xác định thái độ trách nhiệm của người đảng viên Đảng, Nxb. Lý
trong công tác dân vận; luận Chính trị
2. Chuẩn đầu ra * Tài liệu nên
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên sẽ: đọc:
- Phân tích được khái niệm công tác dân vận của - Quy chế công
Đảng, Nội dung công tác dân vận của Đảng; Nội tác dân vận của
dung Đảng làm công tác dân vận, Đảng lãnh đạo hệ thống chinh
Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể làm trị (ban hành
công tác dân vận. kèm theo quyết
- Đánh giá tình hình và đề xuất các giải pháp để định sô 290 –

247
đổi mới công tác dân vận tại địa phương, đơn vị QĐ/ TW ngày
nơi công tác. 25/2/2010 của
- Xác định rõ trách nhiệm của bản thân và tổ chức Bộ chính trị).
của mình trong công tác dân vận hiện nay. - NQ
← 3. Nội dung 25/NQ/TW ngày
1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, TẦM QUAN TRỌNG 3/6/2013 Hội
VÀ QUAN ĐIỂM TĂNG CƯỜNG VÀ ĐỔI MỚI nghị trung ương
SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG 7 khoá XII về
TÁC DÂN VẬN TRONG TÌNH HÌNH MỚI tang cường và
1.1. Khái niệm, vai trò, tầm quan trọng của công đổi mới công tác
tác dân vận dân vận trong
1.1.1. Khái niệm công tác dân vận của Đảng tình hình mới
1.1.2. Vai trò của nhân dân và tầm quan trọng của - Đảng Cộng
công tác dân vận sản Việt Nam -
1.2. Quan điểm tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo Văn kiện Đại
của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình hội đại biểu toàn
mới..2.1. Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, quốc lần thứ
do nhân dân, vì nhân dân, nhân dân là chủ, nhân XII, NXB Chính
dân làm chủ. trị quốc gia, H,
2.2. Động lực thúc đẩy phong trào nhân dân là 2016, tr. 47 - 48,
phát huy quyền làm chủ, đáp ứng lợi ích thiết thực 89 - 90, 239
của nhân dân, kết hợp hài hoà các lợi ích; quyền
lợi phải đi đôi với nghĩa vụ công dân; chú trọng lợi
ích trực tiếp của người dân; huy động sức dân phải
đi đôi với bồi dưỡng sức dân; những gì có lợi cho
dân thì hết sức làm, những gì có hại cho dân thì
hết sức tránh
1.2.3. Phương thức công tác dân vận của Đảng
phải gắn liền với công tác xây dựng Đảng, Nhà
nước trong sạch, vững mạnh. Mọi quan điểm, chủ
trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước phải phù
hợp với lợi ích của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân. Mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức
phải gương mẫu để nhân dân tin tưởng, noi theo.
1.2.4. Công tác dân vận là trách nhiệm của cả hệ
thống chính trị, của cán bộ, đảng viên, công chức,
viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân
dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang. Trong đó,
Đảng lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện, Mặt
248
trận, đoàn thể làm tham mưu và nòng cốt
1.2.5. Nhà nước tiếp tục thể chế hóa cơ chế "Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ"
thành quy chế, quy định để các tổ chức trong hệ
thống chính trị, cán bộ, đảng viên, công chức, viên
chức và cán bộ chiến sỹ lực lượng vũ trang thực
hiện công tác dân vận; các hình thức tập hợp nhân
dân phải đa dạng, phong phú, khoa học, hiệu quả.
1.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC CÔNG
TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNGNG
2.1. Nội dung công tác dân vận của Đảng
2.1.1. Vận động nhân dân thực hiện nhiệm vụ
chính trị
2.1.2. Tổ chức nhân dân tham gia các phong trào
cách mạng
2.2. Phương thức công tác dân vận của Đảng
2.2.1. Phương thức Đảng tiến hành công tác dân
vận
2.2.2. Đảng lãnh đạo chính quyền tiến hành công
tác dân vận
2.2.3. Đảng lãnh đạo tổ chức và hoạt động của Mặt
trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân
3. CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG THỜI
KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN
ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
3.1. Thực trạng công tác dân vận của Đảng và
nguyên nhân của thực trạng
3.1.1. Ưu điểm
3.1.2. Hạn chế, khuyết điểm
3.2. Nhiệm vụ và giải pháp tăng cường, đổi mới sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong
tình hình mới
3.2.1. Tăng cường xây dựng Đảng về chính trị, tư
tưởng và tổ chức, cán bộ; tập trung giải quyết kịp
thời, có hiệu quả những bức xúc và nguyện vọng
chính đáng của nhân dân, làm cho nhân dân tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường mối
quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân
dân
249
3.2.2. Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ
Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể
chính trị - xã hội và các tầng lớp nhân dân về vai
trò, tầm quan trọng của công tác dân vận trong tình
hình mới
3.2.3. Tăng cường và đổi mới công tác dân vận của các
cơ quan nhà nước
3.2.4. Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, góp
phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, hội nhập kinh tế, giữ vững độc lập chủ quyền,
an ninh chính trị
3.2.5. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động
của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã
hội, các hội quần chúng để tập hợp nhân dân, đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
3.2.6. Quan tâm xây dựng, củng cố tổ chức, bộ máy,
đội ngũ cán bộ Ban dân vận, Mặt trận Tổ quốc và các
đoàn thể nhân dân các cấp vững mạnh.
3.2.7. Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra và
giám sát việc thực hiện công tác dân vận.
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng viên trình bày
- Thảo luận nhóm
Nội dung thảo luận: Đánh giá ưu điểm và hạn chế
trong công tác dân vận tại chi, đảng bộ đồng chí
trong thời gian qua?
← 5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
1. Trình bày những nhiệm vụ và giải pháp trong
công tác dân vận của Đảng theo tinh thần Nghị
quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của
Đảng ?
2. Đánh giá và đề xuất giải pháp tiếp tục triển khai
Nghị quyết 25 khoá 7 Ban chấp hành TƯ khoá XI
thời gian qua ở địa phương, đơn vị.

250
Chuyên đề 7: Nâng cao chất lượng tổ chức cơ Số tiết Tài liệu học
sở đảng và đội ngũ đảng viên tập
1. Mục tiêu LT: 3 * Tài liệu phải
Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên: tiết đọc:
- Về kiến thức: Khái niệm; vị trí, vai trò; chức TL: 2 - Học viện
năng, nhiệm vụ của TCCSĐ, ĐV; Nội dung nâng tiết Chính trị quốc
cao chất lượng TCCSĐ và đội ngũ đảng viên.. gia Hồ Chí Minh
- Về kỹ năng: Đánh giá chất lượng TCCSĐ, đội (2016): Giáo
ngũ đảng viên; giải pháp nâng cao chất lượng trình cao cấp lý
TCCSĐ, đội ngũ đảng viên của một tổ chức đảng. luận chính trị
- Về thái độ: Nghiêm túc, cầu thị và có tinh thần khối kiến thức
trách nhiệm cao trong đánh giá, nhận xét tổ chức thứ hai, Đường
đảng và đảng viên. lối cách mạng
2. Chuẩn đầu ra của Đảng Cộng
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên sẽ có thể: sản Việt Nam,
- Phân tích được khái niệm; xác định vị trí, vai trò; Tập 6 Xây dựng
chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ và đảng viên; Đảng, Nxb. Lý
nội dung nâng cao chất lượng TCCSĐ và đội ngũ luận Chính trị,
đảng viên. Hà Nội, tr.187-
- Đánh giá tình hình chất lượng TCCSĐ, đội ngũ 214.
đảng viên nơi học viên đang sinh hoạt. - Ban Chấp
- Xác định rõ trách nhiệm của bản thân và đảng hành Trung
bộ, chi bộ mình trong việc xây dựng Đảng trong ương (2008),
sạch, vững mạnh; Nghị quyết số
- Xác định rõ trách nhiệm của người đảng viên 22-NQ/TW,
trong vai trò tiền phong, gương mẫu; trách nhiệm ngày 02/02/2008
của bản thân trong việc học tập, tu dưỡng, rèn về nâng cao
luyện để thực sự trở thành người tiền phong, năng lực lãnh
gương mẫu. đạo, sức chiến
3. Nội dung đấu của tổ chức
A. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC cơ sở đảng và
CƠ SỞ ĐẢNG chất lượng đội
1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM ngũ cán bộ,
VỤ CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG đảng viên, Hà
1.1. Khái niệm tổ chức cơ sở đảng Nội.
1.2. Vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở đảng * Tài liệu nên
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng đọc:
1.3.1. Chức năng - Đảng Cộng
1.3.2. Nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng sản Việt Nam
1.4. Nội dung nâng cao chất lượng tổ chức cơ (2016), Văn kiện
sở đảng Đại hội đại biểu
2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG toàn quốc lần
2.1. Thực trạng tổ chức cơ sở đảng và công tác thứ XII, Nxb
xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng Chính trị quốc

251
2.1.1. Ưu điểm gia, Hà Nội.
2.1.2. Khuyết điểm, yếu kém - Đảng Cộng
2.2. Nguyên nhân sản Việt Nam
3. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP (2011), Điều lệ
CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH Đảng khóa XI,
ĐẠO, SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA TỔ CHỨC CƠ Nxb Chính trị
SỞ ĐẢNG quốc gia, Hà
3.1. Quan điểm và mục tiêu Nội.
3.1.1. Quan điểm - Ban Chấp
3.1.2. Mục tiêu hành Trung
3.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất ương (2016),
lượng tổ chức cơ sở đảng Quy định số 29-
3.2.1. Nắm vững và thực hiện đúng chức năng, QĐ/TW, ngày
nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng; xây dựng và 25/7/2016 về thi
thực hiện tốt qui chế làm việc, chương trình công hành Điều lệ
tác. Đảng, Hà Nội.
3.2.2. Nâng cao chất lượng đảng ủy, chi ủy và đội
ngũ cán bộ cơ sở theo hướng: tiêu chuẩn hóa, trẻ
hóa, thể chế hóa và từng bước nhất thể hóa hai
chức danh cán bộ ở cơ sở
3.2.3. Nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng ủy, sinh
hoạt chi bộ
3.2.4. Đánh giá đúng chất lượng tổ chức cơ sở
đảng theo hướng coi trọng chất lượng, chống bệnh
thành tích, đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng tổ
chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh
3.2.5. Kết hợp xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở
đảng với nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động
của chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể nhân
dân; phát huy vai trò giám sát của quần chúng
nhân dân đối với tổ chức cơ sở đảng.
3.2.6. Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo
của cấp ủy cấp trên cơ sở
B. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
ĐẢNG VIÊN
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
ĐẢNG VIÊN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN
1.1. Vai trò và nhiệm vụ của đảng viên
1.1.1. Khái niệm đảng viên
1.1.2. Vai trò của đảng viên
1.1.3. Nhiệm vụ của đảng viên
1.2. Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ
đảng viên

252
2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN
VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
ĐẢNG VIÊN
2.1.1. Thực trạng đội ngũ đảng viên
2.1.2. Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ
đảng viên
2.2. Nguyên nhân
3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN
3.1. Cụ thể hóa tiêu chuẩn đảng viên đến từng cấp,
từng ngành, từng địa phương, đơn vị
3.2. Làm tốt công tác phân công nhiệm vụ, quản
lý, kiểm tra, giám sát đảng viên
3.3. Tăng cường công tác giáo dục, đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ đảng viên
3.4. Làm tốt công tác kết nạp đảng viên và đưa
những người không đủ tiêu chuẩn đảng viên ra
khỏi Đảng
3.5. Tiếp tục củng cố tổ chức cơ sở đảng, gắn
nhiệm vụ xây dựng Đảng với nhiệm vụ phát triển
kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện tốt quy chế
dân chủ ở cơ sở
3.6. Tăng cường sự lãnh dạo của cấp uỷ cấp trên,
phối hợp tốt giữa tổ chức đảng, chính quyền, đoàn
thể trong việc xây dựng đội ngũ đảng viên
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng viên trình bày
- Thảo luận
Nội dung thảo luận:
Thảo luận 1. Những hạn chế trong trong lãnh đạo,
chỉ đạo của cấp ủy, chi bộ hiện nay? Nguyên nhân
và biện pháp khắc phục
Thảo luận 2. Những hạn chế của đội ngũ đảng viên
của Đảng hiện nay? Nguyên nhân và biện pháp
khắc phục
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
1. Phân tích khái niệm, vị trí, vai trò, chức năng,
nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng.
2. Phân tích tiêu chuấn, nhiệm vụ, quyền hạn
người đảng viên.
3. Đồng chí hãy đánh giá tình hình chất lượng
Đảng bộ, chi bộ và đội ngũ đảng viên nơi đồng chí
đang sinh hoạt. Đề xuất giải pháp khắc phục hạn
chế đó.

253
Chuyên đề 8: ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC Số tiết
LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
1. Mục tiêu bài giảng LT: 3 * Tài liệu phải
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: TL: 2 đọc:
- Về kiến thức: Những vấn đề lý luận cơ bản về - Học viện
nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng như Chính trị quốc
các khái niệm có liên quan, mối quan hệ giữa nội gia Hồ Chí
dung lãnh đạo và phương thức lãnh đạo của Đảng; Minh: Giáo
sự cần thiết đổi mới nội dung và phương thức lãnh trình cao cấp lý
đạo của Đảng trong điều kiện mới; những yêu cầu luận chính trị,
đặt ra trong đổi mới nội dung lãnh đạo và phương tập 6, Xây dựng
thức lãnh đạo của Đảng hiện nay. Đảng, Nxb Lý
- Về kỹ năng: Học viên có khả năng hiểu rõ, vận luận chính trị,
dụng đánh giá thực tiễn đổi mới nội dung và Hà Nội, 2016.
phương thức lãnh đạo của đảng bộ, chi bộ nơi * Tài liệu nên
mình sinh hoạt, từ đó rút ra những biện pháp cụ đọc:
thể để nâng cao hiệu quả đổi mới nội dung và - Văn kiện Hội
phương thức lãnh đạo theo chức năng, nhiệm vụ nghị lần thứ năm
của bản thân. Ban Chấp hành
- Về tư tưởng: Học viên được củng cố niềm tin Trung ương khóa
vào sự phát triển vững chắc của Đảng, của chế độ X.
chính trị, từ đó tích cực, tự giác tham gia, góp - Văn kiện Đại
phần đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng nói hội đại biểu toàn
chung, của đảng bộ, chi bộ học viên nói riêng, quốc lần thứ
đồng thời củng cố trách nhiệm của từng cá nhân XII.
trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện - GS.TS
nay. Nguyễn Văn
2. Chuẩn đầu ra Huyên: Đảng
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên sẽ: Cộng sản cầm
- Phân tích được khái niệm nội dung, phương thức quyền - nội dung
lãnh đạo của Đảng; mối quan hệ giữa nội dung và và phương thức
phương thức lãnh đạo; sự cần thiết phải đổi mới cầm quyền của
nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng trong Đảng, Nxb
điều kiện mới. Đổi mới ND và PTLĐ của Đảng Chính trị quốc
đối với Nhà nước, MTTQ và các tổ chức CT – gia, Hà Nội,
XH; đổi mới ND và PTLĐ của Đảng đối với một 2011.
số lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội
- Đánh giá được tình hình thực hiện PTLĐ của
đảng bộ, chi bộ nơi mình sinh hoạt.Đề xuất các
giải pháp để đổi mới nội dung, phương thức lãnh
đạo của đảng bộ, chi bộ của mình.
- Tinh thần trách nhiệm trong công tác đổi mới
phương thức lãnh đạo của Đảng nói chung, của
đảng bộ, chi bộ học viên ói riêng.

254
3. Nội dung
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU VỀ PHƯƠNG
THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
1.1. Khái niệm lãnh đạo, nội dung lãnh đạo và
phương thức lãnh đạo của Đảng
1.1.1. Khái niệm lãnh đạo
1.1.2. Khái niệm “nội dung lãnh đạo của Đảng”
1.1.3. Khái niệm phương thức lãnh đạo của Đảng
1.2. Những nhân tố chi phối, quy định phương
thức lãnh đạo của Đảng
1.2.1. Nội dung lãnh đạo của Đảng
1.2.2. Trình độ, năng lực lãnh đạo, đặc điểm và
điều kiện hoạt động của Đảng
1.2.3. Chất lượng và đặc điểm của đối tượng lãnh
đạo.
1.2.4. Thành tựu của khoa học lãnh đạo, quản lý và
các phương tiện hiện đại phục vụ hoạt động lãnh
đạo của Đảng
2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA
ĐẢNG TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI – KHÁI
NIỆM, NỘI DUNG VÀ SỰ CẦN THIẾT
2.1. Khái quát về điều kiện mới, thời cơ, thuận lợi
và khó khăn, thách thức
2.1.1. Khái quát về điều kiện mới
2.1.2. Thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức
2.2. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng –
khái niệm và nội dung
2.2.1. Khái niệm đổi mới phương thức lãnh đạo
của Đảng
2.2.2. Nội dung đổi mới đổi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng
2.2.2.1. Đổi mới việc chuẩn bị ra nghị quyết của
Đảng
2.2.2.2. Đổi mới việc ban hành nghị quyết và phân
công cán bộ phụ trách thực hiện
2.2.2.3. Đổi mới việc tổ chức thực hiện nghị quyết
của Đảng
2.2.2.4. Đổi mới phong cách, lề lối làm việc
2.2.2.5. Đổi mới công tác tổ chức, cán bộ của Nhà
nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân và
công tác tổ chức, cán bộ trong các lĩnh vực đời
sống xã hội
2.2.2.6. Phát huy mạnh mẽ vai trò của các tổ chức
đảng và tính tiên phong, gương mẫu của đảng viên

255
hoạt động trong các cơ quan nhà nước, Mặt trận
Tổ quốc, các đoàn thể và khác trong xã hội
2.2.2.7. Phát huy vai trò của Nhà nước, Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tham gia quá
trình đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
2.2.2.8. Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác
kiểm tra, giám sát tổ chức đảng và đảng viên làm
việc trong các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ
quốc, các đoàn thể và các lĩnh vực đời sống xã hội
2.3. Sự cần thiết đổi mới phương thức lãnh đạo
của Đảng trong điều kiện mới
2.3.1. Vai trò của phương thức lãnh đạo của Đảng
trong điều kiện mới
2.3.2. Yêu cầu của mục tiêu, nhiệm vụ công cuộc
đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
2.3.3. Sự phát triển của hệ thống chính trị xã hội
chủ nghĩa và các tổ chức xã hội nước ta; trình độ
dân trí đã được nâng lên một bước lớn
2.3.4. Thành tựu khoa học - công nghệ, phương
tiện hiện đại phục vụ lãnh đạo; sự phát triển của
khoa học xã hội - nhân văn; xu hướng dân chủ hóa
mọi hoạt động của đời sống xã hội; mở cửa hội
nhập quốc tế
2.3.5. Yêu cầu phát huy ưu điểm, kết quả, khắc phục
khuyết điểm, hạn chế về đổi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng trong những năm qua
3. ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA
ĐẢNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY - THỰC
TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN
3.2. Thực trạng đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng từ năm 1986 đến nay
3.2.1. Những đổi mới nhận thức và trên thực tế về
phương thức lãnh đạo của Đảng
3.2.1.1. Những đổi mới nhận thức
3.2.1.2. Những đổi mới trên thực tế
3.2.2. Những hạn chế
3.2.3. Nguyên nhân
3.2.3.1. Nguyên nhân của những đổi mới nhận
thức và trên thực tế
3.2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế
4. GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI PHƯƠNG
THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG

256
ĐIỀU KIỆN MỚI
4.1. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị
4.1.1. Tập trung đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với Nhà nước
4.1.2. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể
nhân dân
4.1.3. Đổi mới phong cách, lề lối làm việc của các
cơ quan lãnh đạo của Đảng; thực hiện tốt chế độ
lãnh đạo tập thể đi đôi với phát huy tinh thần chủ
động, sáng tạo và trách nhiệm cá nhân, nhất là
trách nhiệm của người đứng đầu
4.1.4. Đổi mới cách ra nghị quyết, tập trung lãnh
đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra, sơ kết,
tổng kết, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
trong Đảng
4.2. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với một số lĩnh vực trọng yếu của đời
sống xã hội
4.2.1. Một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã
hội
4.2.2. Giải pháp chủ yếu tiếp tục đổi mới phương
thức lãnh đạo của Đảng đối với một số lĩnh vực
trọng yếu của đời sống xã hội trong điều kiện
mới
4.2.2.1. Xác định đúng đắn nội dung lãnh đạo của
Đảng đối với từng lĩnh vực trọng yếu làm cơ sở để
đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
từng lĩnh vực
4.2.2.2. Phân định rõ thẩm quyền các cơ quan lãnh
đạo của Đảng trong ban hành các quyết định về
các lĩnh vực trọng yếu
4.2.2.3. Nâng cao chất lượng các nghị quyết của
Đảng về từng lĩnh vực trọng yếu; đổi mới sự lãnh
đạo của Đảng đối với Nhà nước trong việc thể chế
hóa các nghị quyết của Đảng về từng lĩnh vực và
tổ chức thực hiện
4.2.2.4. Xây dựng các tổ chức đảng, đội ngũ cán
bộ, đảng viên; phát huy vai trò, tính tiên phong của
đảng viên hoạt động trong từng lĩnh vực trọng yếu,
tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
4.2.2.5. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các
đoàn thể nhân dân trong tham gia vào đổi mới

257
phương thức lãnh đạo của Đảng đối với từng lĩnh
vực trọng yếu
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng viên trình bày: 3 tiết
- Thảo luận nhóm: 2 tiết
Nội dung thảo luận:
Thảo luận 1. Vì sao phải đổi mới phương thức
lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay?
Thảo luận 2. Đồng chí hãy nêu những hạn chế
trong phương thức lãnh đạo của cấp ủy đảng đối
với chính quyền nơi đồng chí đang công tác hiện
nay, nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục.
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
1. Phân tích sự cần thiết đổi mới nội dung và
phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện
mới?
2. Phân tích những vấn đề đặt ra trong đổi mới nội
dung và phương thức lãnh đạo của Đảng giai đoạn
hiện nay?
3. Đánh giá việc đổi mới nội dung và phương thức
lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng địa phương nơi
đồng chí công tác?

Ngày 20 tháng 12 năm 2017


GIÁM ĐỐC PHÓ TRƯỞNG KHOA ĐIỀU HÀNH

TẠ THỊ MINH PHÚ

258
7. ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ MỘT SỐ
LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
7.1. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA
ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

1. Thông tin chung về môn học:


- Tổng số tiết quy chuẩn: 20 tiết (theo khung cương trinh đề án 1677)
(Lý thuyết: 15 tiết; thảo luận: 5 tiết; thực tế môn học: nghiên cứu trao đổi kinh
nghiệm thực hiện chính sách đối với người có công tại Sở LĐ & TB, XH và
Trung tâm điều dưỡng người có công, tỉnh Vĩnh Phúc).
- Khoa giảng dạy: Khoa Dân tộc và Tôn giáo
- Số điện thoại: 043.5536280.
* Các yêu cầu đối với môn học:
- Yêu cầu đối với người học:
+ Trước giờ lên lớp: Đọc, nghiên cứu tài liệu đã giới thiệu trong đề
cương môn học.
+ Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống,
phát biểu khi được phép, làm việc nhóm.
+ Sau giờ lên lớp: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu
cầu của môn học.
- Yêu cầu đối với giảng viên:
+ Trước giờ lên lớp: Chuẩn bị đề cương; kế hoạch bài giảng; tài liệu
học tập; giao nhiệm vụ cho học viên.
+ Trong giờ lên lớp: Thực hiện đúng đề cương, kế hoạch bài giảng;
chú trọng tổ chức hoạt động phát triển kỹ năng của học viên theo phương
châm lấy người học làm trung tâm; kiểm tra việc thực hiện yêu cầu của giảng
viên đã giao.
+ Sau giờ lên lớp: Nêu yêu cầu để học viên củng cố nội dung đã học;
yêu cầu chuẩn bị nội dung chuyên đề sau; phản hồi ý kiến trao đổi của học
viên liên quan đến nội dung chuyên môn.
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
- Vị trí của môn học: Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước
về quyền con người là một trong những môn học trong khối kiến thức thứ 3
“Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về một số lĩnh vực chủ yếu của
đời sống xã hội”.
- Vai trò của môn học:
+ Trang bị cho người học những hiểu biết về quyền con người và
những quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về quyền con
người;
+ Củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy khoa học,
chuyên môn;
+ Góp phần hoan thiện phương pháp lãnh đạo quản lý;
+ Góp phần rèn luyện nhân cách của người cán bộ lãnh đạo, quản lý.

259
- Mục tiêu của môn học:
Về tri thức:
+ Tri thức cơ bản về quyền con người, những đặc trưng, tính chất, giới
hạn của quyền con người, lịch sử phát triển của quyền con người cũng như
những quan điểm, chính sách của Đảng và nhà nước VIệt Nam về quyền con
người.
Từ đó làm cơ sở cho việc giải quyết những vấn đề nhân quyền ở Việt
Nam hiện nay
Về kỹ năng:
+ Biết vận dụng tri thức về quyền con người để nhận thức các vấn đề
liên quan một cách đúng đắn trên quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà
nước;
+ Biết vận dụng những chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước
về quyền con người vào thực tiễn công tác;
+ Nâng cao kỹ năng nhận diện, phân tích và giải quyết hiệu quả các vấn
đề liên quan đến quyền con người từ góc độ lý luận và thực tiễn.
Về thái độ:
+ Củng cố niềm tin vào Đảng và Nhà nước; thực hiện đúng đắn đường
lối, chính sách của Đảng và Nhà nước;
+ Bảo vệ bản chất khoa học, cách mạng và đấu tranh phê phán những
luận điệu xuyên tạc quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước;
+ Chủ động, tích cực và nỗ lực trong việc học tập, nghiên cứu quan
điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước VIệt Nam về quyền con người nói
riêng và các lĩnh vực khác nói chung, trau dồi tri thức khoa học chuyên
ngành, tích cực, rèn luyện nhân cáchngười cán bộ lanh đạo, quản lý.
3. Tài liệu học tập
3.1 Tài liệu phải đọc
1. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Giáo trình cao cấp lý luận
chính trị, tập 8; Nxb Lý luận chính trị.
2. Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền (1948).
3. Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (1966).
4. Công ước Quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (1966).
5. Chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương Đảng về: “Vấn đề quyền con
người và quan điểm chủ trương của Đảng ta”, số 12-CT/TW, ngày
12/7/1992.
6. Chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương Đảng về: “Công tác nhân quyền
trong tình hình mới”, số 44-CT/TW, ngày 20/7/2010.
7. Chương II - Hiến pháp 2013 Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam về Quyền con người, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của Công dân (từ điều
14 đến điều 49).
8. Văn kiện Đại hội lần thứ XII của Đảng (2016).
3.2. Tài liệu nên đọc
1. C.Mác-Ph.Ăngghen về quyền con người. Nxb. CTQG, Hà Nội
(1998).

260
2. Trần Ngọc Đường (2004). Quyền con người, quyền công dân trong
nhà nước pháp quyền Việt Nam. Nxb. CTQG, Hà Nội.
3. Viện nghiên cứu quyền con người (2005). Tài liệu tham khảo luật
quốc tế về quyền con người. Nxb. LLCT, Hà Nội.
4. Trung tâm nghiên cứu quyền con người – Học viện CTQG Hồ Chí
Minh (2002). Một số văn kiện quốc tế về quyền con người. Hà Nội.
5. Việt Nam, Bộ Ngoại giao (2005). Sách trắng về quyền con người.
4. Nhiệm vụ của học viên
4.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:
- Dự lớp >=80% tổng số thời lượng của môn học
- Chuẩn bị thảo luận
- Hoàn thành các bài tập, tình huống được giao
4.2. Phần thực tế chuyên môn:
- Nghiên cứu, học tập các mô hình thực tiễn gắn với môn học;
- Viết báo cáo kết quả thu nhận được.
- Phù hợp với điều kiện thực tế của Học viện
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học:
Tên chuyên đề: Quan điểm, chính sách của Số tiết (20) Tài liệu
Đảng và Nhà nước về quyền con người học tập
1. Mục tiêu: Lý thuyết: 15 Học viện chính
Chuyên đề này trang bị cho học viên: tiết trị Quốc gia Hồ
1.1. Về kiến thức: Thảo luận: 5 Chí Minh.
- Những kiến thức cơ bản về quyền con người tiết Giáo trình cao
- Lịch sử tư tưởng quyền con người cấp lý luận
- Những quan điểm chung của nhân loại và chính trị, tập 8;
học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ CHí Nxb Lý luận
Minh về quyền con người chính trị (từ
- Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà trang 191 đến
nước về quyền con người trang 229)
1.2. Về kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng nhận diện một cách đúng
đắn các vấn đề liên quan đến quyền con
người, chống lại những luận điệu xuyên tạc,
chống phá của các thế lực thù địch
- Vận dụng sáng tạo linh hoạt các chính sách
của Nhà nước vào thực tiễn công tác
1.3. Về tư tưởng:
- Tin tưởng vào quan điểm, đường lối chính
sách của Đảng và Nhà nước.
- Nhận diện và đấu tranh phê phán những
luận điệu xuyên tạc của các thế lực về vấn
đền đảm bảo quyền con người ở Việt Nam.
- Tích cực học tập nghiên cứu nâng cao trình
độ lý luận, chuyên môn.

261
2. Chuẩn đầu ra:
2.1. Về kiến thức:
- Phần 1: + Biết được quyền con người là gì
+ Các tính chất, đặc trưng của quyền con
người
+ Phân biệt được quyền con người và quyền
công dân.
+ Các điều kiện hạn chế của quyền con người
+ Biết được các cách phân loại của quyền con
người.
+ Các bộ luật quốc tế về quyền con người
+ Các cơ chế bảo đảm quyền con người
+ Vai trò của quyền con người trong các mối
quan hệ quốc tế ngày nay.
- Phần 2: + Các giai đoạn phát triển của
quyền con người;
+ Những quan điểm của chủ nghĩa Mac –
Lênin về quyền con người.
+ Tư tưởng Hồ CHí Minh về quyền con
người. Nhận thức đúng về lịch sử phát triển
quyền con người, đây là thành quả chung của
nhân loại, không phải của riêng các nước
phương Tây.
- Phần 3: + Hiểu được các quan điểm của
Đảng và chính sách của Nhà nước về quyền
con người.
+ Giá trị của các quan điểm, chính sách của
Đảng và Nhà nước Việt Nam về quyền con
người.
+ Những thành quả trong việc đảm bảo quyền
con người ở Việt Nam khi thực hiện các
chính sách của Đảng và nhà nước về quyền
con người.
2.2. Về kỹ năng:
- Nâng cao khả năng nhận diện các vấn đề
liên quan đến quyền con người, từ đó có cái
nhìn đúng đắn trong việc xác định nhiệm vụ,
phương án hoạt động trong lĩnh vực liên quan
- Phê phán và đấu tranh với những quan điểm
sai lầm về vấn đề quyền con người
- Tổng kết, phát hiện những vấn đề nảy sinh
từ thực tiễn để điều chỉnh, bổ sung các
chương trình hành động cho phù hợp.
2.3. Về tư tưởng:

262
- Nhận diện, phê phán những quan điểm sai
lầm về quyền con người, đồng thời bảo vệ và
phát huy những quan điểm, chủ chương chính
sách của Đảng và Nhà nước về quyền con
người.
- Vận dụng sáng tạo, linh hoạt các quan điểm,
chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước
phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế.
- Tích cực học tập, nghiên cứu nâng cao trình
độ lý luận, chuyên môn; khắc phục bệnh hình
thức, bệnh tự mãn, tự ty trong học tập, nghiên
cứu; chống “tự diễn biến, tự chuyển hóa”
theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 Khóa
XII.
3. Nội dung:
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QCN
1. Những vấn đề chung về quyền con người
1.1. Khái niệm
Quyền con người là quyền của tất cả mọi
người, xuất phát từ nhân phẩm vốn có của
con người, được ghi nhận và bảo đảm bằng
pháp luật quốc gia và quốc tế.
1.2. Quyền con người và quyền công dân:
Phân biệt QCN và QCD
1.3. Tính chất ( Đặc trưng) của QCN
Tính phổ biến
Tính phụ thuộc của quyền con người
Không thể phân chia
Thứ tư là quyền con người không thể chuyển
nhượng.
1.4. Nội dung cơ bản về quyền con người:
1. Quyền sống
2. Quyền tự do
3. Quyền Bình đẳng
4. Quyền dân chủ
1.5 Phân loại các nhóm quyền con người:
- Dựa trên chủ thể quyền
- Dựa trên nội dung quyền
1.6 Tính giới hạn
- Trong trường hợp CẦN THIẾT & Vì:
- An ninh quốc gia, trật tự công cộng,
- Sức khỏe hoặc đạo đức của cộng đồng
- Các quyền và tự do cơ bản của người khác.
Đồng thời, những hạn chế này phải được quy

263
định bằng LUẬT
2. LHQ và các cơ chế bảo đảm QCN
2.1. LHQ với việc ra đời hệ thống quốc tế về
quyền con người:
- Sự ra đời của LHQ
- Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền
- Hệ thống luật nhân quyền của LHQ
- Các điều ước của LHQ về nhân quyền
2.2. Các cơ chế bảo đảm quyền con người:
Cơ chế theo Hiến chương
- Cơ chế theo Công ước
- Cơ chế theo các thủ tục đặc biệt
- Cơ chế nhân quyền khu vực
- Cơ chế nhân quyền quốc gia
3. QCN trong các quan hệ quốc tế ngày
nay
3.1. QCN là một vấn đề trọng tâm trong các
quan hệ quốc tế:
- Nhân quyền là mục tiêu hướng tới của nhân
loại
- Nhân quyền được xem là một trong ba cột
trụ của LHQ
- Nhân quyền trở thành chủ đề lớn trong các
quan hệ quốc tế
3.2Những phát triển mới trên lĩnh vực nhân
quyền:
- LHQ thúc đẩy việc cải tổ các cơ chế nhân
quyền
- Vai trò của các khu vực trong việc bảo vệ
quyền con người
PHẦN II: LƯỢC SỬ TƯ TƯỞNG QCN
1 . Tư tưởng QCN trước C.Mac
1.1.Thời kỳ cổ đại
- Tôn giáo
- Pháp luật
1.2 Thời Trung cổ (TK5-15)
Đại Hiến chương Magna Carta (1215)
1.3 Thời kỳ phục hưng
Thuyết nhân quyền tự nhiên:
Thuyết nhân quyền ý niệm
Thuyết nhân quyền thực chứng
1.4 Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1863-1864, Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế được
thành lập

264
1917, Cách mạng tháng 10 Nga; Năm 1919,
Thành lập Hội quốc liên và Tổ chức lao động
quốc tế (“ILO”).
2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về QCN
2.1 Quyền con người là một phạm trù lịch sử
2.2 Quyền con người mang tính giai cấp
2.3 Giải phóng giai cấp – giải phóng nhân
loại – giải phóng con người = đảm bảo
quyền con người
2.4 Quyền con người phụ thuộc vào trình độ
phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa
2.5 Đề cao quyền tự do cá nhân như là điểm
xuất phát
2.6 Đóng góp của Lênin về quyền con người
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con
người:
3.1 Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia,
toàn vẹn lãnh thổ là tiền đề và điều kiện tiên
quyết của quyền con người
3.2 Tư tưởng đề cao con người, đề cao nhân
dân
3.3 Xây dựng nhà nước pháp quyền, hợp
hiến, của dân, do dân, vì dân với đội ngũ cán
bộ, công chức có đạo đức cách mạng là nhân
tố quan trọng bảo đảm quyền con người
3.4 Quyền và tự do cá nhân đi liền với nghĩa
vụ, trách nhiệm với cộng đồng, với tổ quốc,
với giai cấp, với nhân loại
3.5 Bảo đảm quyền con người không chỉ là
trách nhiệm của nhà nước mà còn là trách
nhiệm của Đảng, Mặt trận và các đoàn thể
chính trị - xã hội
3.6 Bảo đảm và tôn trọng quyền con người
của nhân dân Việt Nam, đồng thời tôn trọng
quyền con người của các dân tộc khác
3.7 Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam
PHẦN III: QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH
CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ QCN
1. Cơ sở lý luận, thực tiễn hình thành nên
quan điểm của Đảng về QCN
2. Quan điểm của Đảng về QCN
2.1. NQ là giá trị chung của nhân loại
- NQ là đóng góp chung của mọi QG, DT,
qua mọi thời kỳ lịch sử

265
2.2. QCN mang tính giai cấp
- Trong XH có giai cấp, nội dung NQ & thực
hiện NQ luôn mang tính giai cấp
2.3. QCN gắn với ĐLDT, chủ quyền QG
ĐLDT, chủ quyền quốc gia là tiền đề, điều
kiện để hiện thực hóa QCN
2.4. QCN gắn liền với lịch sử, truyền thống
và phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế,
văn hóa của mỗi QG
- QCN được kết tinh từ những đặc sắc trong
việc bảo vệ QCN của mỗi quốc gia  làm
phong phú thêm giá trị NQ chung.
2.5. QCN là bản chất của chế độ XHCN
2.6. QCN được ghi nhận, bảo vệ bằng pháp
luật
- Đảm bảo bằng pháp luật là một trong những
điều kiện quan trọng nhất để các QCN được
thực hiện
2.7. Quyền gắn liền với nghĩa vụ công dân
3. Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt
Nam vê QCN
3.1. Giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền
quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ hàng
đầu để bảo đảm quyền con người ở Việt Nam
3.2. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, kiện toàn các thiết chế bảo vệ và
thúc đẩy quyền con người
3.3. Phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa, bảo
đảm và nâng cao sự hưởng thụ các quyền con
người.
3.4. Đẩy mạnh dân chủ, giữ vững ổn định
chính trị - xã hội, nhằm bảo vệ và thực hiện
đầy đủ các quyền con người.
3.5. Giáo dục về quyền con người
- Công tác nghiên cứu:
- Công tác giáo dục:
3.6. Mở rộng hợp tác quốc tế về quyền con
người.
4. Hình thức tổ chức dạy học:
4.1. Thuyết trình (giảng viên)- Nghe giảng
(học viên)
4.2. Thảo luận nhóm:
+ Vấn đề quyền con người hiện nay trên thế
giới và Việt Nam

266
+ Các quan điểm của Nhà nước về QCN
+ Các chính sách của Nhà nước về QCN
+ Việc đảm bảo QCN ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay như thế nào?
4.3. Tự học:
Tìm hiểu về vị trí, vai trò của QCN trong các
mối quan hệ quốc tế hiện nay
Các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà
Nước ta dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn
nào
Những thành tựu của Việt Nam trên vấn đề
quyền con người.
5. Yêu cầu học viên:
5.1 Đọc tài liệu:
Nghiên cứu tài liệu đã giới thiệu trong đề
cương môn học.
5.2. Thảo luận
Các nội dung đã nêu trên
5.3. Làm bài tập: Chuẩn bị câu hỏi trước giờ
lên lớp và sau giờ lên lớp.
5.4. Ghi chép, chuẩn bị báo cáo, chuẩn bị
câu hỏi khi được phép phát biểu
6. Câu hỏi đánh giá:
6.1 câu hỏi trước bài giảng:
Nội dung của phần giảng thứ nhất
QCN là gì?
Nội dung của phần giảng thứ hai
Theo các đồng chí tư tưởng QCN có từ bao
giờ?
Nội dung của phần giảng thứ ba
Theo các đồng chí các quan điểm và chính
sách của Đảng và Nhà nước VN dựa trên cơ
sở lý luận và thực tiễn nào?
6.2 Câu hỏi trong giờ giảng
Nội dung của phần giảng thứ nhất
1. QCN và QCD có gì giống và khác nhau?
2. QCN được bảo đảm theo các cơ chế nào?
3. Tại sao QCN là trọng tâm trong các quan
hệ quốc tế ngày nay?
Nội dung của phần giảng thứ hai
1. Tại sao C. Mac nói QCN là một phạm trù
lịch sử?
2. Tư tưởng QCN của Hồ Chí Minh xuất phát
từ đâu?

267
Nội dung của phần giảng thứ ba
1. Tại sao QCN mang tính giai cấp?
2. Có mâu thuẫn khi đã công nhận tính phổ
biến của QCN, Đảng còn thừa nhận tính đặc
thù của QCN?
6.3 Câu hỏi sau giờ giảng
1. Khi nào thì một số quyền con người nhất
định sẽ được ưu tiên thực hiện ? Giữa các
quyền con người có thể có tầm quan trọng
khác nhau hay không ?
2. Khi một quyền con người nào đó bị vi
phạm thì có ảnh hưởng đến các quyền khác
hay không? Tại sao?
3. Tư tưởng về quyền con người có từ bao
giờ? Theo đồng chí thì tư tưởng về quyền con
người được thể hiện trong các lĩnh vực nào?
4. Đồng chí hãy trình bày những nội dung cơ
bản trong tư tưởng của Hồ Chí Minh về
quyền con người.
5. Đồng chí hãy trình bày các quan điểm cơ
bản của Đảng và Nhà nước Việt Nam về
quyền con người.

Ngày 20 tháng 1 năm 2017


Giám đốc Trưởng khoa

268
7.2. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM VỀ CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
1. Thông tin về môn học
- Tổng số tiết: 20 tiết (theo khung chương trình 1677)
(15 tiết lý thuyết, 5 tiết thảo luận)
- Khoa giảng dạy: Khoa Xã hội học – Khoa học LĐQL
Yêu cầu đối với môn học:
- Yêu cầu đối với người học:
+ Trước giờ lên lớp: Đọc, nghiên cứu tài liệu được giới thiệu trong đề
cương môn học
+ Trong giờ lên lớp:Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống,
phát biểu ý kiến khi được phép, làm việc nhóm
+ Sau giờ lên lớp: tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu
cầu môn học
- Yêu cầu đối với giảng viên:
+ Trước giờ lên lớp: chuẩn bị đề cương, kế hoạch bài giảng, tài liệu
học tập, giao nhiệm vụ cho học viên
+ Trong giờ lên lớp: thực hiện đúng đề cương, kế hoạch bài giảng; chú
trọng phát triển kỹ năng của học viên theo phương châm lấy người học làm
trung tâm; kiểm tra việc học viên thực hiện yêu cầu của giảng viên
+ Sau giờ lên lớp:nêu yêu cầu để học viên củng cố lại kiến thức; yêu
cầu học viên chuẩn bị nội dung chuyên đề sau; phản hồi ý kiến của học viên
về nội dung chuyên môn.
2. Mô tả tóm tắt môn học
- Vị trí của môn học: nằm trong khối kiến thức thứ hai (theo chương
trình 1677)
- Vai trò của môn học:
Giúp người học nhận diện các vấn đề xã hội đang diễn ra ở nước ta
hiện nay, đặc biệt là những vấn đề xã hội bức xúc. Nắm vững quan điểm,
đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về giải quyết các vấn đề xã hội
bằng các chính sách xã hội. Vận dụng những tri thức đó vào hoạch định và
thực thi các chính sách xã hội tại địa phương. Giúp người học chủ động tích
cực nghiên cứu các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước
trong giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo công
bằng và phát triển xã hội.
3. Tài liệu học tập:
3.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh(2015). Giáo trình cao cấp
lý luận chính trị. Khối kiến thức thứ 2 tập 8 Đường lối của Đảng cộng sản
Việt Nam về một số lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội. Nxb Lý luận chính
trị, Hà Nội.

269
2. Trần Thị Minh Ngọc, Trần Thị Xuân Lan (2015). Tập bài giảng
Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về các vấn đề xã hội, NXB Lý luận
chính trị, Hà Nội.
3. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Xã
hội học (2005) Giáo trình xã hội học trong quản lý. Nxb Lý luận chính trị. Hà
Nội, 2005.
3.2. Tài liệu đọc thêm
1. Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2010). Tổng
điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Các kết quả chủ yếu. Hà Nội,
tr. 107.
2. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI. Nxb CTQG. Hà Nội. 2011.
3. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII. Nxb CTQG. Hà Nội. 2016.
4. Trung tâm Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
(1998). Một số vấn đề về phòng chống tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay. Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia.1998
5. Viện Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004).
Một số vấn đề về tội phạm và cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm ở nước ta
hiện nay. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
4. Nhiệm vụ của học viên
4.1 Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp > 80 % tổng thời lượng của môn học
- Chuẩn bị thảo luận
- Hoàn thành các bài tập, tình huống được giao
4.2 Phần thực tế chuyên môn
- Nghiên cứu, học tập các mô hình thực tiễn gắn với môn học
- Viết báo cáo kết quả thu nhận
- Phù hợp với điều kiện thực tế của học viên
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học :
Chuyên đề 1: ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG Số tiết Tài liệu học
CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CÁC LĨNH VỰC 10 tiết tập
XÃ HỘI
1. Mục tiêu của chuyên đề Tài liệu phải
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên đọc
 1.1.Về kiến thức:   1. Học viện
Khái niệm: Vấn đề xã hội; Chính sách xã hội; Chính trị quốc
Cơ cấu xã hội; Phân tầng xã hội. Hiểu được vấn đề gia Hồ Chí
về phân hóa giàu nghèo; phân tầng không hợp thức; Minh (2015),
Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về Khối Kiến
giải quyết các vấn đề xã hội. thức thứ hai
1.2.Về kỹ năng: môn “Đường
Hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá một lối của Đảng
cách khách quan, khoa học về bất bình đẳng xã Cộng sản Việt

270
hội. Xác định quy mô, mức độ các vấn đề xã hội, nam về lĩnh
đặc biệt là những vấn đề phát sinh trong quá trình vực xã hội”.
vận động, biến đổi của xã hội: Cơ cấu xã hội, phân NXBLLCT. H.
tầng xã hội; Vấn đề xã hội của dân số và lao động, tr. 143.
việc làm; an sinh xã hội. Giúp học viên nâng cao 2. Tập bài
kỹ năng thực hiện các chủ trương, đường lối, chính giảng đường
sách cụ thể của Đảng và Nhà nước trong giải quyết lối của Đảng
các vấn đề xã hội, thực hiện chính sách xã hội. cộng sản Việt
1.3.Về tư tưởng: nam về các
Giúp học viên quán triệt được ý nghĩa và tầm vấn đề xã hội.
quan trọng của việc hoạch định và thực hiên các NXB LLCT.
chính sách xã hội, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, HN. 2015. Tr
ở địa phương. Giúp học viên có được niềm tin 8.
khoa học để học tập, nghiên cứu, nắm vững và 3. Học viện
tham gia hoạch định, thực hiện tốt các chủ trương, Chính trị -
đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về Hành chính
giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện chính sách quốc gia Hồ
xã hội, đảm bảo công bằng xã hội và phát triển xã Chí Minh -
hội bền vững. Viện Xã hội
2. Chuẩn đầu ra: Sau khi học xong chuyên đề này học. Giáo trình
học viên có thể: xã hội học
2.1. Trình bày được Các khái niệm: Vấn đề xã trong quản lý.
hội; Chính sách xã hội; Cơ cấu xã hội, Phân tầng Nxb Lý luận
xã hội; Phân tầng hợp thức và không hợp thức. Hệ chính trị. Hà
thống chính sách xã hội cơ bản nhằm giải quyết Nội, 2005.
các vấn đề xã hội. Tài liệu nên
2.2.Phân tích được đặc trưng của chính sách xã đọc
hội; ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội. 1. Ban Chỉ đạo
Một số vấn đề xã hội đang nảy sinh: phân hóa Tổng điều tra
giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội và phân tầng dân số và nhà
không hợp thức; Dân số và lao động, việc làm; ở Trung ương.
Giáo dục và an sinh xã hội; Biến đổi xã hội và phát Tổng điều tra
triển bền vững dân số và nhà
2.3. Luận giải được năm quan điểm cơ bản của ở Việt Nam
Đảng cộng sản Việt Nam trong giải quyết các vấn năm 2009: Các
đề xã hội, thực hiện chính sách xã hội. kết quả chủ
2.4. Có kỹ năng vận dụng quan điểm của Đảng yếu. Hà Nội.
cộng sản Việt Nam về các lĩnh vực xã hội vào 2010. Tr. 107.
phân tích bản chất và nguyên nhân của phân tầng 2. Đảng cộng
xã hội, đề xuất biện pháp khắc phục phân tầng sản Việt Nam.
không hợp thức, hoàn thiện các chính sách xóa đói Văn kiện Đại
giảm nghèo. hội đại biểu
2.5. Phát triển kỹ năng nhận diện các vấn đề xã hội toàn quốc lần
đang nảy sinh từ thực tiễn thực hiện chính sách xã thứ XI. Nxb

271
hội, phân tích được những thành công và hạn chế CTQG. Hà
trong việc thực thi các chính sách xã hội, đề xuất Nội. 2011.
được các biện pháp hoàn thiện chính sách xã hội 3. Đảng cộng
cho phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương. sản Việt Nam.
2.6. Có thái độ phê phán những quan điểm sai lầm Văn kiện Đại
trong giải quyết các vấn đề xã hội, đồng thời bảo hội đại biểu
vệ và phát huy những quan điểm đúng đắn trong toàn quốc lần
thực hiện chủ chương. chính sách của Đảng và thứ XII. Nxb
Nhà nước về giải quyết các vấn đề xã hội.đảm bảo CTQG. Hà
được nguyên tắc xã hội công bằng, bình đẳng và Nội. 2016.
phát huy quyền con người.
3. Nội dung
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1. Một số nội dung đường lối của Đảng về xã
hội và giải quyết vấn đề xã hội
1.1.1. Về mục tiêu và đặc trưng của xã hội xã hội
chủ nghĩa
1.1.2. Về giải quyết các vấn đề xã hội
1.2. Xã hội học và vai trò của xã hội học
1.2.1. Khái niệm xã hội học
1.2.2. Vai trò của xã hội học
1.3. Một số khái niệm
1.3.1. Xã hội
1.3.2. Vấn đề xã hội
1.3.3. Chính sách xã hội
2. Một số vấn đề xã hội
2.1. Một số vấn đề xã hội của cơ cấu xã hội và
phân tầng xã hội
2.1.1. Cơ cấu xã hội
2.1.2. Phân tầng xã hội
2.1.3. Một số vấn đề phân hóa giàu nghèo, bất
bình đẳng xã hội và phân tầng không hợp thức
2.2. Một số vấn đề xã hội của dân số và lao
động, việc làm
2.2.1. Một số vấn đề xã hội của dân số
2.2.2. Một số vấn đề xã hội của lao động, việc làm
2.3. Một số vấn đề xã hội của giáo dục và an
sinh xã hội
2.3.1. Một số vấn đề xã hội của giáo dục và đào
tạo
2.3.2. Một số vấn đề xã hội của an sinh xã hội
2.4. Một số vấn đề xã hội của biến đổi xã hội và
phát triển bền vững
2.4.1. Vấn đề xã hội của biến đổi xã hội

272
2.4.2. Phát triển bền vững
3. Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà
nước về giải quyết các vấn đề xã hội
3.1. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam
3.1.1. Quan điểm coi việc giải quyết các vấn đề xã
hội, chính sách xã hội trong là một bộ phận quan
trọng của đường lối cách mạng Việt Nam
3.1.2. Một số quan điểm cơ bản của Đảng cộng
sản Việt Nam trong giải quyết các vấn đề xã hội,
thực hiện chính sách xã hội.
3.2. Hệ thống chính sách xã hội cơ bản nhằm
giải quyết các vấn đề xã hội
3.2.1. Chính sách xóa đói giảm nghèo, điều chỉnh
phân tầng xã hội, thực hiện công bằng xã hội
3.2.2. Chính sách cứu trợ xã hội
3.2.3. Chính sách bảo hiểm xã hội
3.2.4. Chính sách dân số, lao động, việc làm
3.2.5. Chính sách ưu đãi xã hội
3.2.6. Chính sách bảo vệ môi trường tự nhiên, môi
trường xã hội, phát triển xã hội bền vững.
4. . Câu hỏi đánh giá
Câu 1. Phân tích làm rõ một số vấn đề xã hội của
cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội.
Câu 2. Vận dụng kiến thức của Đảng và Nhà nước
ta về các vấn đề xã hội phân tích chỉ rõ những
thành công và hạn chế về thực hiện chính sách xã
hội nhằm giải quyết các vấn đề xã hội đang bức
xúc ở nước ta hiện nay, đề xuất giải pháp khắc
phục.
Câu 3. Vận dụng quan điểm của Đảng và Nhà
nước ta về xóa đói giảm nghèo vào phân tích một
số chính sách xã hội cơ bản nhằm giải quyết vấn
đề xóa đói, giảm nghèo ở nước ta trong bối cảnh
hội nhập.
5. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng do giảng viên trình bày
- Thảo luận nhóm: Ghi rõ chủ đề/nội dung thảo
luận
Câu 1. Phân tích dạng thức phân tầng bất hợp thức
ở nước ta hiện nay và đề xuất giải pháp khắc phục.
Câu 2. Tại sao giải quyết các vấn đề xã hội phải
xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế, gắn chính
sách xã hội với chính sách kinh tế.
Câu 3. Phân tích những vấn đề xã hội bức xúc ở

273
địa phương hiện nay. Nêu những bất cập về chính
sách và đề xuất các giải pháp để giải quyết.
- Bài tập: Tự nghiên cứu tài liệu và vận dụng quan
điểm đường lối của Đảng, chính sách của Nhà
nước trong giải quyết các vấn đề xã hội.
- Tự học: Tự nghiên cứu chuyên đề 1 ở nhà trước
khi học ở lớp, chuẩn bị các câu hỏi thảo luận.
Nội dung tự học: Quan điểm coi việc giải quyết
các vấn đề xã hội, chính sách xã hội trong là một
bộ phận quan trọng của đường lối cách mạng Việt
Nam.
- Yêu cầu học viên:
Đọc tài liệu:
Thảo luận:
Bài tập:

Chuyên đề 2: Số tiết Tài liệu học


PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Ở NƯỚC 05 tiết tập
TA HIỆN NAY
Tài liệu phải
1. Mục tiêu của chuyên đề: Chuyên đề này sẽ đọc
trang bị cho học viên 1. Học viện
1.1.Về kiến thức:   Chính trị Quốc
Khái niệm: Xã hội hóa, Chuẩn mực; Giá trị; gia Hồ Chí
Lệch chuẩn; Tội phạm; Kiểm soát xã hội. Tình Minh (2015),
hình tội phạm ở nước ta hiện nay.Quan điểm của Khối kiến thức
Đảng, chính sách của Nhà nước về công tác phòng thứ hai môn
chống tội phạm ở nước ta hiện nay. “Đường lối của
1.2.Về kỹ năng: đảng cộng sản
Hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá một về các vấn đề
cách khách quan, khoa học về tình hình tội phạm ở xã hội”, Nxb.
nước ta hiện nay. Xác định quy mô, mức độ biểu Lý luận Chính
hiện của tội phạm, đặc biệt là những vấn đề phát trị, Hà Nội,.
sinh trong quá trình hội nhập kinh tế của đất nước. Tr.45-67
Học viên có thể vận dụng quan điểm của Đảng, 2. Khoa Xã hội
chính sách của Nhà nước về công tác phòng chống học và khoa
tội phạm vào quản lý xã hội, phòng chống tội học lãnh đạo,
phạm trong bối cảnh hội nhập. quản lý, Học
1.3.Về tư tưởng: viện Chính trị
Giúp học viên quán triệt được ý nghĩa và tầm khu vực I.
quan trọng của công tác phòng chống tội phạm ở (2015), Tập bài
nước ta hiện nay. Nâng cao ý thức phòng chống tội giảng: “Đường
phạm tại địa phương và trong hoạt động thực tiễn lối của Đảng
lãnh đạo, quản lý. Cộng sản Việt

274
2. Chuẩn đầu ra: Sau khi học xong chuyên đề - Nam về các
này học viên có thể: vấn đề xã hội”.
2.1. Trình bày được các khái niệm: Giá trị; Lệch Nhà xuất bản
chuẩn; Tội phạm; Kiểm soát xã hội lý luận chính
2.2.Phân tích:được tình hình tội phạm ở Việt trị. Hà Nội.
Nam (Tính chất, quy mô và mức độ biểu hiện, Tr.234-278
phân bố), Nguyên nhân gia tăng tội phạm ở Việt Tài liệu nên
Nam hiện nay. đọc
2.3. Phân tích được quan điểm của Đảng cộng 1. Trung tâm
sản Việt Nam về công tác phòng chống tội phạm Xã hội học,
2.4. Hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức, quan Học viện
điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác Chính trị quốc
phòng chống tội phạm vào nhận diện, phân tích gia Hồ Chí
tình hình tội phạm và đề xuất các giải pháp phòng Minh. “Một số
ngừa và ngăn chặn ttình trạng tội phạm ngày càng vấn đề về
gia tăng và có diễn biến phức tạp ở nước ta. phòng chống tệ
2.5. Tin tưởng, kiên định vào các quan điểm, chủ nạn xã hội ở
trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong nước ta hiện
công tác đấu tranh phòng chống tội phạm. nay”. Nhà xuất
bản Chính trị
Quốc gia. Hà
Nội1998.
2. Viện Xã hội
học, Học viện
Chính trị quốc
gia Hồ Chí
Minh. “Một số
vấn đề về tội
phạm và cuộc
đấu tranh
phòng chống
tội phạm ở
nước ta hiện
nay”. Nhà xuất
bản Chính trị
Quốc gia. Hà
Nội 2004.
3. Nội dung
1. Cơ sở Lý luận về tội phạm và kiểm soát xã
hội
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Xã hội hóa
1.1.2. Chuẩn mực
1.1.3. Giá trị

275
1.1.4. Lệch chuẩn
1.1.5. Tội phạm
1.1.6. Kiểm soát xã hội
1.2. Các cách tiếp cận nghiên cứu về tội phạm
1.2.1. Tiếp cận Y - Sinh học
1.2.2. Tiếp cận Tâm lý học
1.2.3. Tiếp cận Xã hội học
2. Tình hình tội phạm ở Việt Nam hiện nay
2.1. Tình hình tội phạm ở Việt Nam
2.1.1. Tính chất, quy mô và mức độ biểu hiện của
các loại tội phạm ở Việt Nam hiện nay
2.1.2. Phân bố các loại tội phạm ở Việt Nam hiện
nay
2.2. Một số lưu ý về nguyên nhân và hệ quả của tội
phạm ở Việt Nam hiện nay
3. Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng
và Nhà nước trong phòng, chống tội phạm
3.1. Mục tiêu phòng, chống tội phạm
3.1.1. Mục tiêu chiến lược
3.1.2. Mục tiêu trước mắt
3.2. Các quan điểm chủ đạo trong phòng, chống
tội phạm
3.2.1. Xã hội hoá công tác phòng, chống tội phạm
3.2.2. Công tác phòng, chống tội phạm phải được
thực hiện trong sự lồng ghép chặt chẽ với nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà
nước
3.2.3. Chủ động phòng ngừa, tích cực tấn công
trấn áp tội phạm, lấy phòng ngừa là cơ bản, đấu
tranh trấn áp tội phạm là quan trọng
3.3. Một số giải pháp cơ bản trong đấu tranh
phòng, chống tội phạm
4. Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Đồng chí hãy phân tích quá trình kiểm soát
xã hội. Liên hệ với thực tiễn địa phương
Câu 2: Vận dụng kiến thức về phòng chống tội
phạm vào đánh giá thực trạng tôi phạm ở địa
phương, chỉ ra thành công và hạn chế trong công
tác phòng chống tội phạm ở đại phương, đề xuất
giải pháp khắc phục những hạn chế, yếu kém trên.
5. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng do giảng viên trình bày
- Thảo luận nhóm: Ghi rõ chủ đề/nội dung thảo
luận

276
Câu 1. Tại sao trong kiểm soát xã hội phải kết họp
các hình thức kiểm soát xã hội?
Câu 2. Phân tích tình hình tội phạm tại địa
phương, chỉ ra nguyên nhân và giải pháp phòng
chống tội phạm trong tình hình hiện nay ở Việt
Nam.
- Bài tập: Tự nghiên cứu tài liệu và vận dụng
quan điểm đường lối của Đảng, chính sách của
Nhà nước trong công tác đấu tranh phòng chống
tội phạm.
- Tự học: Tự nghiên cứu chuyên đề 2 ở nhà trước
khi học ở lớp, chuẩn bị các câu hỏi thảo luận.
Nội dung tự học: Các quan điểm chủ đạo trong
phòng, chống tội phạm, những biện pháp phòng
chống tội phạm hiệu quả trong tình hình hiện nay
và vai trò của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý
trong công tác này?
- Yêu cầu học viên:
Đọc tài liệu:
Thảo luận:
Bài tập:

Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017

GIÁM ĐỐC Trưởng Khoa

PGS. TS. Trần Thị Minh Ngọc

277
7.3. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM VỀ VĂN HÓA
1. Thông tin chung về học phần
Tổng số tiết quy chuẩn: 20 tiết (Lý thuyết: 15 tiết; Thảo luận: 05 tiết)
Các yêu cầu đối với môn học:
- Yêu cầu đối với người học:
+ Trước giờ lên lớp: Đọc, nghiên cứu tài liệu được giới thiệu trong đề
cương môn học.
+ Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống,
phát biểu ý kiến khi được phép, làm việc nhóm.
+ Sau giờ lên lớp: tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu
cầu môn học.
- Yêu cầu đối với giảng viên:
+ Trước giờ lên lớp: chuẩn bị đề cương, kế hoạch bài giảng, tài liệu học
tập, giao nhiệm vụ cho học viên.
+ Trong giờ lên lớp: thực hiện đúng đề cương, kế hoạch bài giảng; chú
trọng phát triển kỹ năng của học viên theo phương châm lấy người học làm
trung tâm; kiểm tra việc học viên thực hiện yêu cầu của giảng viên.
+ Sau giờ lên lớp: nêu yêu cầu để học viên củng cố lại kiến thức; yêu
cầu học viên chuẩn bị nội dung buổi sau; phản hồi ý kiến của học viên về nội
dung chuyên môn.
Khoa giảng dạy: Văn hóa và phát triển, Học viện chính trị khu vực I.
Số điện thoại: 024.38540208
2. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa là Bài 2 trong Giáo
trình Cao cấp lý luận chính trị, Khối kiến thức thứ hai “Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam” (Tập 8), thuộc môn học: Đường lối của Đảng
cộng sản Việt Nam về một số lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội , sau học
phần “Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về tăng trưởng và phát triển
kinh tế (Bài 1), trước học phần “Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về
lĩnh vực xã hội” (Bài 3).
Vai trò học phần Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa là
nhằm:
- Trang bị cho người học về thế giới quan, phương pháp luận khoa học
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn trên lĩnh vực văn hóa;
- Củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy khoa học trên
lĩnh vực văn hóa;
- Góp phần hoàn thiện phương pháp quản lý trên lĩnh vực văn hóa.
3. Tài liệu học tập
3.1. Tài liệu phải đọc
- Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình cao cấp lý luận
chính trị, khối kiến thức thứ hai “Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản
Việt Nam”,, tập 8: “Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về một số lĩnh
vực chủ yếu của đời sống xã hội”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2015.
278
- Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp
hành trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998.
- Văn phòng Trung ương Đảng: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Ban
chấp hành trung ương khóa XI, Hà Nội, 2014.
3.2. Tài liệu nên đọc
- Nguyễn Khoa Điểm (chủ biên), Xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2002.
- Học viện Chính trị- Hành chính khu vực I, Khoa Văn hóa và phát triển,
Một số chuyên đề văn hóa và phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội,
2011.
- Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng kết một số vấn
đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986- 2016), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2016.
4. Nhiệm vụ của học viên
4.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của môn học.
- Chuẩn bị trao đổi, thảo luận.
- Hoàn thành các nhiệm vụ, bài tập, tình huống được giao.
4.2. Phần thực tế chuyên môn
- Nghiên cứu, quan sát học tập các mô hình thực tiễn gắn với môn học.
- Viết báo cáo kết quả thu nhận được thông qua môn học gắn với việc
nghiên cứu thực tiễn công tác tại địa phương.
- Phù hợp với điều kiện thực tế của Học viện.
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học

5.1. Mục tiêu


Học phần nhằm trang bị cho học viên:
- Kiến thức
+ Một số vấn đề lý luận về văn hóa và phát triển và đường lối văn hóa
của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới.
+ Những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
+ Quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa
theo tinh thần của Nghị quyết Trung ương năm khóa VIII (1998).
- Về kỹ năng:
+ Phương pháp tiếp cận, nghiên cứu vấn đề xây dựng và phát triển văn
hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quóc tế hiện
nay.
+ Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và phân tích mối quan hệ biện chứng giữa
văn hóa với kinh tế, chính trị, xã hội trong sự nghiệp đổi mới hiện nay;
+ Phát triển kỹ năng tư duy lý luận của học viên về lĩnh vực văn hóa; vận
dụng quy luật vận động và phát triển của văn hóa và sự tác động của văn hóa
trong công tác lãnh đạo, quản lý.

279
- Về tư tưởng:
+ Góp phần củng cố niềm tin của học viên vào sự lãnh đạo của Đảng và
sự quản lý của Nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa.
+ Tôn trọng, tự hào về nền văn hóa Việt Nam, từ đó có ý thức bảo tồn,
phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
+ Củng cố niềm tin và có quyết tâm chính trị trong giải quyết những vấn
đề cấp bách đặt ra trong xây dựng và phát triển văn hóa hiện nay.
5.2. Chuẩn đầu ra
Sau khi kết thúc bài giảng học viên sẽ có thể:
- Về kiến thức:
+ Mô tả được các khái niệm văn hóa, phát triển, phát triển bền vững.
Trình bày được quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vai trò của văn
hóa đối với phát triển.
+ Phân tích, lý giải được quá trình nhận thức của Đảng về văn hóa và
vị trí, vai trò của văn hóa đối với phát triển và phát triển bền vững. Khẳng
định vị trí trung tâm của con người trong quá trình xây dựng và phát triển văn
hóa.
+ Trình bày được mục tiêu, phương hướng xây dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong thời kỳ đổi mới.
+ Trình bày được những quan điểm chỉ đạo, nhiệm vụ và giải pháp
xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững đất nước theo tinh thần Nghị quyết Trung ương chín khóa XI
(2014).
+ Mô tả được sự nhất quán, điều chỉnh, bổ sung những điểm mới trong
quan điểm chỉ đạo, nhiệm vụ cụ thể và giải pháp trong Nghị quyết Trung
ương chín (khóa XI) so với Nghị quyết Trung ương năm (khóa VIII
- Về kỹ năng:
+ Tổng hợp và phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và
kinh tế; văn hóa và chính trị trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện
nay; sự gắn kết đồng bộ giữa 3 lĩnh vực trên trong việc đảm bảo cho sự phát
triển bền vững của đất nước.
+ Thiết kế được mô hình phát triển của địa phương/ đơn vị trong đó đảm
bảo sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa; lấy con người
làm mục tiêu và động lực cho sự phát triển bền vững. Gắn xây dựng, chỉnh
đốn Đảng vào mục tiêu phát triển bền vững.
+ Tổng hợp và phân tích các yếu tố tác động đến quá trình xây dựng và
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay.
Đánh giá, phân tích được tính chất tiên tiến và tính chất dân tộc của nền văn
hóa Việt Nam.
+ Giải thích được sự cần thiết phải bảo tồn, phát huy các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trong xây dựng
và phát triển văn hóa Việt Nam hiện nay.

280
+ Thiết kế, xây dựng được kế hoạch để giải quyết những vấn đề cấp
bách đặt ra trong xây dựng và phát triển văn hóa gắn với vị trị việc làm cụ thể
của học viên.
- Về tư tưởng:
+ Xây dựng được niềm tin của học viên vào sự lãnh đạo của Đảng và
sự quản lý của Nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa.
+ Củng cố niềm tin của học viên vào việc bảo tồn, phát huy những giá
trị của bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh có nhiều biến đổi của đất nước
và thời đại hiện nay.
+ Có niềm tin và dám đấu tranh với những quan điểm, biểu hiện sai
trái, tiêu cực, phản văn hóa trong đời sống xã hội.
+ Tin tưởng vào đường lối và sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng và
phát triển văn hóa.

Chuyên đề 1: VĂN HÓA - NỀN TẢNG TINH THẦN CỦA Số Tài liệu
XÃ HỘI tiết học tập
3. Nội dung 5 tiết
1.1. Những vấn đề lý luận chung về văn hóa và phát
triển
1.1.1. Văn hóa - Khái niệm, bản chất, chức năng
1.1.1.1. Khái niệm
a. Khái niệm văn hóa 1. Học viện
- Văn hóa là một khái niệm mang nội hàm rộng với rất chính trị
nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời quốc gia
sống vật chất và tinh thần của con người. Hồ Chí
- Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa. Mỗi định Minh
nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác (2015),
nhau tùy theo từng góc độ và mục tiêu nghiên cứu. Giáo trình
cao cấp lý
Tuy nhiên, dù tiếp cận dưới gọc độ nào thì văn hóa cũng
luận chính
bao gồm những đặc trưng:
trị, khối
Tóm lại, văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa kiến thức
được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con thứ II, tập
người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào 8, “Đường
việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự lối văn hóa
xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ của Đảng
khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo cộng sản
và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã Việt Nam”,
hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con Nxb Lý
người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình luận chính
thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng trị, Hà Nội;
như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người (tr.73-142)
tạo ra.
281
b. Một số khái niệm khác
- Văn minh: Chỉ sự phát triển cao về phương diện vật chất
của văn hóa tại một thời điểm cụ thể.
- Văn hiến: Nhấn mạnh đến phương diện tinh thần của
văn hóa, tập trung ở người hiền tài.
- Văn vật: Các giá trị văn hóa tồn tại dưới dạng hữu hình.
Thường gắn với một vùng đất, địa danh nào đó.
1.1.1.2 Bản chất của văn hóa
a. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
Các thế ứng xử của con người với tự nhiên:
+ Hòa hợp và thích nghi với tự nhiên
+ Tận dụng và đối phó với tự nhiên
+ Cải tạo tự nhiên
> Quá trình tác động qua lại trên sinh ra các sản phẩm
văn hóa. Vì vậy, sản phẩm văn hóa luôn in đậm dấu ấn tự
nhiên cội nguồn sinh ra nó.
Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng: Tự nhiên nào sẽ
sinh ra văn hóa ấy. Hay nói cách khác, văn hóa chính là
cái tự nhiên được biến đổi bởi con người.
b. Mối quan hệ của con người với văn hóa
* Con người là chủ thể sáng tạo văn hóa
+ Đặc điểm của sáng tạo văn hóa
- Là hoạt động mang tính xã hội, được quy định bởi
những chuẩn mực văn hóa nhất định.
- Là tiêu chí tách con người ra khỏi trói buộc tự nhiên.
- Là hoạt động có có ý thức, có mục đích.
- Là điều kiện để con người không ngừng học tập , phát
triển mọi năng lực để hoàn thiện bản thân và xã hội.
Như vậy:
- Bản chất cốt lõi của văn hoá chính là lao động sáng tạo
vươn tới giá trị chân-thiện-mỹ, nhân văn, nhằm thúc đẩy
tiến bộ xã hội.
- Văn hoá là sự phát huy năng lực bản chất người (C.Mác
gọi là lực lượng bản chất người, 1 trong các lực lượng bản
chất người là sức lao động, là tài năng sáng tạo của con
người) trong hoạt động sáng tạo có mặt và thẩm thấu vào
toàn bộ hoạt động sống của con người, từ trong sản xuất
vật chất đến sản xuất tinh thần.
- Văn hoá là trình độ người của các quan hệ xã hội. - ĐCSVN:
Văn kiện
1.1.1.3 .Chức năng của văn hóa
282
- Chức năng giáo dục : Hội nghị
Có từ khi văn hóa hình thành; thời cổ đại, văn hóa khai lần thứ
mở tinh thần, trí tuệ cho con người, biến con người tự năm
nhiên thành con người xã hội, nay gọi là quá trình văn BCHTƯ
hóa hóa cá nhân để hình thành nhân cách.(Nhà xã hội học khóa VIII,
Mỹ, Pắc cơ cho rằng: người không đẻ ra người, đứa trẻ Nxb.
chỉ trở thành người nếu nó được tiếp nhận văn hóa; văn CTQG,H,
minh nhân loại không thể tiếp tục nếu các thế hệ người 1998, tr.17
không được giáo dục để kế thừa và phát triển thành quả
văn hóa – văn minh của các thế hệ trước)
- Chức năng nhận thức:
Văn hóa là hệ thống tri thức và phương thức ứng xử của
con người được tích hợp lại đem lại cho con người những
hiểu biết về thế giới xung quanh và bản thân .
- Chức năng thẩm mỹ:
Văn hóa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, phương thức và
cách thức hưởng thụ và sáng tạo cái đẹp để hoàn thiện cá
nhân và xã hội.Con người khác động vật ở chỗ không chỉ
bị quy định bởi quy luật sinh học mà còn bị chi phối bởi
quy luật thẩm mỹ. ( Mác: Bản chất con người là biết
nhào nặn hiện thực theo quy luật của cái đẹp).
- Chức năng dự báo :
Văn hóa cung cấp cho con người những tri thức, dữ kiện, Ban Tư
quy luật để dự báo tương lai. tưởng –
- Chức năng giải trí: Văn hóa
Thông qua văn hóa và bằng văn hóa, con người được bù Trung
đắp sự mệt mỏi tinh thần, giải tỏa sự căng thẳng, hơn nữa ương: Tài
còn được nâng cao năng lực tinh thần... liệu nghiên
cứu kết
1.1.2. Phát triển và vai trò của văn hóa với phát triển luận Hội
1.1.2.1. Khái niệm nghị lần
a. Phát triển thứ mười
Là sự tăng trưởng kinh tế cộng thêm sự thay đổi trong Ban Chấp
cơ cấu nền kinh tế, sự tiến bộ trong phân phối lợi ích, hành Trung
mức tiêu dùng, các điều kiện chăm sóc sức khỏe, giáo dục ương khóa
và những vấn đề xã hội khác. Trong đó, tăng trưởng kinh IX, Nxb.
tế là cốt lõi của sự phát triển. CTQG, H,
Có thời gian dài trước đây, người ta thường đồng nhất 2004, tr.50
giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển , theo đó, GDP
(hoặc thu nhập bình quân/người, năm) – mức sống là tiêu
chí đầu tiên, thậm chí là duy nhất, đặc trưng cho phát
triển .

283
Từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX, phát triển được quan niệm
theo nghĩa khác, rộng hơn, không chỉ là tăng mức sống
mà còn là nâng cao chất lượng sống .
> Thay cho GDP, HDI (Human Development Index –
chỉ số phát triển con người) được sử dụng làm tiêu chí
cho sự phát triển. HDI gồm nhiều chỉ số, rút gọn được
biểu hiện qua 3 chỉ số chính: Thu nhập bình quân đầu
người; trình độ dân trí và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Như vậy, phát triển ở đây phải được hiểu là phát triển
xã hội.
b. Phát triển bền vững
Là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không xâm phạm đếnkhả năng làm thỏa mãn nhu cầu
của các thế hệ trong tương lai.
Muốn cho sự phát triển được bền vững cần phải giải
quyết tốt các mối quan hệ:
+ Cân bằng giữa tăng tưởng kinh tế và phát triển văn
hóa
+ Cân bằng giữa lợi ích cá nhân và cộng đồng
+ Cân bằng giữa lợi ích loài người và môi trường
Có thể coi: Tăng trưởng kinh tế; Phát triển văn hóa và
bảo vệ môi trường là 3 chân kiềng cho sự phát triển bền
vững hiện nay mà UNESCO đang tuyên truyền, cố súy
các quốc gia đi theo hướng này.
1. 1.2.2. Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt
Nam về vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế -
xã hội
- Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
(văn hóa phụ thuộc nhưng có tác động trở lại đối với
chính trị và kinh tế; văn hóa có vai trò quan trọng trong
sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc. Sau Cách mạng tháng
Tám, trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề
cùng phải chú ý đến, cùng phải chú trọng ngang nhau đó
là chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa...).
- Trong thời kỳ đổi mới, từ xu thế thời đại, tình hình và
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, quan
điểm của Đảng về vai trò của văn hóa đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội sâu sắc và toàn diện hơn. Văn kiện
Đại hội VI (1986) xác định: trong thời kỳ đổi mới, đồng
thời với xây dựng kinh tế, dứt khoát phải xem trọng các
vấn đề văn hóa, tạo ra môi trường văn hóa thích ứng cho
sự phát triển.
284
Từ Hội nghị lần thứ tư BCHTW khóa VII (1993)
cho tới nay, Đảng luôn khẳng định: Văn hóa là nền tảng
tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
1.1.2.3. Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế
- xã hội
a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hóa được hình thành trong lịch sử và được tích
lũy qua nhiều thế hệ tạo ra một bề dày, một chiều sâu
trong đời sống của một cộng đồng.
Văn hóa được kết tinh trong các giá trị đặc trưng
cho đời sống tinh thần của mỗi dân tộc, thể hiện rõ nhất là
ở truyền thống dân tộc.
Các giá trị tiêu biểu của truyền thống văn hóa Việt
Nam là tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự chủ, tự
cường, tính cộng đồng, cần cù trong lao động sản xuất,
nhân đạo, trọng nghĩa, hiếu học...
Truyền thống dân tộc trở thành nền tảng tinh thần
của cộng đồng xã hội, động lực tinh thần to lớn của cả
dân tộc trong xây dựng và bảo vệ đất nước trong lịch sử
và hiện tại.
Truyền thống dân tộc là cơ sở để lựa chọn mô hình
kinh tế - xã hội phù hợp trong tiến trình phát triển của đất
nước.
Mô hình kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay là: dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh hướng
tới sự phát triển bền vững. Nếu kinh tế là cơ sở vật chất
của xã hội thì văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội.
Trong quan điểm của Đảng về vai trò của văn hóa với sự
phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta rất chú trọng vai trò
của văn hóa ở vị trí là nền tảng tinh thần của xã hội. “
Chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần
của xã hội.
Ở vị trí là nền tảng tinh thần của xã hội, văn hóa
không chỉ có vai trò quan trọng với phát triển kinh tế - xã
hội, mà còn có vai trò trọng trong xây dựng, chỉnh đốn
Đảng và hội nhập quốc tế:
b. Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội
Bản chất của văn hóa là sự sáng tạo hướng tới các giá
trị nhân văn, hướng tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp để nâng
cao hạnh phúc cho con người, thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. -Văn phòng
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Trung

285
nước ta là nền kinh tế nhân văn, nền kinh tế vì sự phát ương Đảng
triển bền vững của con người. Vì vậy, bản chất của văn (2014),
hóa thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Văn kiện
Bước vào thời kỳ đổi mới, phấn đấu đạt mức tăng Hội nghị
trưởng kinh tế cao để đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lần thứ
và lạc hậu là một trong những mục tiêu cao cả mà nhân chín, Ban
dân ta phấn đấu. Hướng tới sự phát triển bền vững, các chấp hành
văn kiện, nghị quyết của Đảng đều chỉ rõ: Tăng trưởng trung ương
kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo khóa XI,
vệ môi trường. Các chương trình, dự án phát triển kinh tế Hà Nội
- xã hội phải vừa chú ý đến hiệu quả kinh tế, vừa phải chú
ý đến hiệu quả xã hội. Các giá trị của con người phải
được đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã
hội. Văn hóa phải thực sự trở thành mục tiêu của sự phát
triển.
c. Văn hóa là động lực của sự phát triển
- Trong những thế kỷ trước, để phát triển kinh tế người ta
nhấn mạnh đến việc khai thác các yếu tố lao động và đất
đai (Adam Smith: “ đất là mẹ, lao động là cha”), nếu biết
kết hợp giữa lao động và đất đai thì của cải sẽ sinh sôi,
nảy nở. Đến thời cách mạng công nghiệp (cơ khí): lao
động, vốn, kỹ thuật và phương pháp quản lý là những yếu
tố cơ bản để tăng trưởng kinh tế. Sự gia tăng năng xuất
lao động dựa trên sự phân công chuyên môn hóa cao độ
gắn với kỹ thuật cơ khí, một mặt đã tạo ra thêm nhiều lợi
nhuận cho chủ tư bản, nhưng, mặt khác lại làm cho đông
đảo công nhân làm thuê bị biến thành vật phụ thuộc vào
máy móc, thậm chí trở thành “ bộ phận của các máy bộ
phận”. (C.Mác)
- Nay: nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn (tài
chính), trình độ khoa học công nghệ, nguồn lực con
người (trong sản xuất và quản lý) là 4 yếu tố cơ bản của
sự phát triển. Trong đó, yếu tố ngày càng quan trọng và
quyết định đến việc sử dụng các nguồn lực khác là nguồn
lực con người,là tiềm năng sáng tạo của con người.
Thứ nhất, và quan trọng nhất là xây dựng và phát triển
nguồn lực con người .
Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc : đầu tư vào
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là con đường
đầu tư ngắn nhất và hiệu quả nhất.
Văn kiện Đại hội VI của Đảng đã nhấn mạnh vai trò
của nhân tố nguồn lực con người đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội.
286
Nhiều văn kiện, nghị quyết của Đảng trong thời kỳ
đổi mới xác định ngày càng rõ hơn, toàn diện hơn tiêu chí
con người mới đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế -
xã hội, khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục – đào
tạo trong nhiệm vụ xây dựng con người.
Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII của Đảng đề ra
nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam với 5 đức tính
mới.
Đại hội XI của Đảng đã thông qua Chiến lược phát
triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 -2020, trong đó nêu rõ
một nhiệm vụ đột phá có ý nghĩa chiến lược để đảm bảo
phát triển nhanh và bền vững đất nước là phải đổi mới
căn bản và toàn diện nền giáo dục để đào tạo nguồn nhân
lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao trong tất cả
các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, đáp ứng yêu cầu
của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế.
Nghị quyết lần thứ chín, Ban chấp hành trung ương
khóa XI (2014) cũng nhấn mạnh vào nhiệm vụ trọng tâm:
xây dựng con người trong mối quan hệ chặt chẽ với sự
nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn
hiện nay.
Thứ hai, vai trò động lực của văn hóa đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội thể hiện ở tác động của môi trường
văn hóa đối với quá trình phát triển.
Đất nước ta đang ở trong thời kỳ phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Các hoạt
động kinh tế không thể tách rời môi trường văn hóa. Môi
trường văn hóa tiến bộ, lành mạnh chính là cơ sở, “ bà
đỡ” cho nền kinh tế thị trường nhân văn. Vì vậy, giữ gìn
và phát huy văn hóa dân tộc, truyền thống văn hóa dân
tộc, tập trung xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh,
trước hết từ cơ sở, gia đình, nhà trường, thôn xóm, cơ
quan, xí nghiệp...luôn được Đảng xác định là nhiệm vụ
bức thiết hiện nay.
Thứ ba, văn hóa tham gia trực tiếp vào quá trình phát
triển kinh tế - xã hội.
Ở nước ta, hiện nay, ngày càng nhiều lĩnh vực sáng tạo
và sản xuất các sản phẩm văn hóa trở thành bộ phận quan
trọng và có đóng góp quan trọng vào nền kinh tế đất
nước. Nhiều di sản văn hóa đã được khai thác để phát
triển du lịch, dịch vụ...
287
Như vậy, theo quan điểm của Đảng, trong thời kỳ đổi
mới hiện nay, văn hóa không phải là yếu tố đứng bên
ngoài mà là yếu tố bên trong, là nguồn lực nội sinh của
quá trình phát triển. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã
hội, mục tiêu, động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội.
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Đọc tài liệu ở nhà
- Nghe giảng viên thuyết trình trên lớp
- Tham gia đối thoại
- Thảo luận nhóm

Câu hỏi kiểm tra, đánh giá:


1. Trình bày quan niệm văn hóa, phát triển và phát triển
bền vững?
2. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa con người và
văn hóa?
3. Phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
thực hiện hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển
văn hóa?
4. Tại sao việc gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với phát
triển văn hóa và xây dựng, chỉnh đống Đảng lại là bước
nhận thức mới trong tư duy của Đảng về vị trí, vai trò của
văn hóa đối với phát triển?
Chuyên đề 2: XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT Số Tài liệu
NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC tiết học tập
3.Nội dung 5 tiết

3.1. Phương hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam
thuyết
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
3.1.1. Những yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nước
Giáo trình
đặt ra đối với nền văn hoá dân tộc
CCLLCT -
 Phải nâng cao năng lực văn hóa của toàn dân tộc, giải Đường lối
phóng mọi tiềm năng và nguồn lực sáng tạo cách mạng
của
 Văn hóa dân tộc phải có bước chuyển mạnh về chất
ĐCSVN,
trên cơ sở nâng cao trình độ văn hóa chung, trình độ dân
Tập 8 (tr
trí, trình độ khoa học, kỹ thuật và công nghệ, trình độ tổ
91-109)
chức quản lý kinh tế - xã hội
 Phải chủ động đón nhận cơ hội, tích cực học tập tinh
hoa văn hóa tiến bộ của nhân loại để phát triển văn hóa
dân tộc, đồng thời phải có giải pháp hữu hiệu chống lại
288
mặt trái của quá trình này
 Phải đấu tranh chống lại những nhân tố lạc hậu, bảo
thủ, chống lại tình trạng suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối
sống
3.1.2. Phương hướng xây dựng nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc
- Phát huy chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, ý
thức độc lập tự chủ, tự cường dân tộc trong xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
- Bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại.
- Làm cho văn hoá thấm sâu vào các lĩnh vực kinh tế - xã
hội, và từng cá nhân, nhóm, cộng đồng, xây dựng môi
trường văn hóa lành mạnh trong xã hội.
- Xây dựng và hoàn thiện nhân cách của con người Việt
Nam hiện đại.
- Tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình
độ dân trí cao, khoa học phát triển.
3.2. Đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc
3.2.1. Tính chất tiên tiến của nền văn hóa
- Nền văn hoá tiên tiến là nền văn hoá thể hiện tinh thần
yêu nước và tiến bộ
- Nền văn hoá tiên tiến phải thể hiện tinh thần nhân văn
cách mạng
Văn kiện
- Nền văn hoá tiên tiến mang tinh thần dân chủ Hội nghị
lần thứ
- Nền văn hoá tiên tiến mang tính hiện đại
năm BCH
-Nền văn hoá tiên tiến thể hiện ở hình thức biểu hiện, TƯ khóa
phương tiện chuyển tải nội dung VIII (tr55-
83)
Tính chất tiên tiến của nền văn hóa Việt Nam
“Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý
tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa
Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả
vì con người, vì hạnh phúc và phát triển phong phú, tự do,
toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá
nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên. Tiên tiến

289
không chỉ về nội dung mà cả trong hình thức biểu hiện,
trong các phương tiện chuyển tải nội dung”
3.2.2. Bản sắc dân tộc của nền văn hoá mới
* Bản sắc dân tộc là sự tổng hòa các giá trị bền vững,
những tinh hoa văn hóa vật chất và tinh thần làm nên
những sắc thái văn hóa riêng của một dân tộc trong lịch Nghị quyết
sử và trong phát triển. Hội nghị
lần thứ
* Là hệ thống những đặc tính bên trong, những sắc thái
chín
riêng có tính gốc nguồn, gắn với những đặc tính của chủ
BCHTƯ
thể, trở thành nguồn cội, khuôn mặt, nền tảng, bản thể của
khóa XI
1 nền văn hóa => phân biệt VH dân tộc này khác VH dân
(tham
tộc khác.
khảo,
* Là bản “căn cước” của dân tộc, để VH của dân tộc này chuản bị
không trở thành “cái bóng” của dân tộc khác. cho chương
3)
Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam:
“Bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của
cộng đồng các dân tộc VN được vun đắp nên qua lịch sử
hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là
lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần
đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình -
làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa
tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự
tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống…”
3.3. Quan điểm và nhiệm vụ xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc
3.3.1. Những quan điểm chỉ đạo cơ bản
Nghị quyết TƯ 5/VIII nêu ra 5 quan điểm:
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
- Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa
dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân
do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò
quan trọng

290
- Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa
là một sự nghiệp lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng
và sự kiên trì thận trọng
3.3.2. Những nhiệm vụ cụ thể
Nghị quyết TƯ 5/VIII nêu 10 nhiệm vụ:
- Xây dựng con người mới.
- Xây dựng môi trường VH.
- Phát triển sự nghiệp văn học nghệ thuật.
- Bảo tồn, phát huy các di sản VH.
- Phát triển GD - ĐT và KHCN.
- Phát triển hệ thống thông tin đại chúng.
- Bảo tồn, phát huy và phát triển VH các dân tộc TS.
- Có chính sách đúng đắn đối với tôn giáo.
- Mở rộng hợp tác quốc tế về VH.
- Củng cố, xây dựng và hoàn thiện thể chế VH.
3.3.3. Giải pháp
Nghị quyết TƯ 5/VIII nêu 4 giải pháp:
- Mở cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với
thi đua yêu nước và phong trào “toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa”.
- Xây dựng, ban hành luật pháp và các chính sách văn hóa.
- Tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn
hóa.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Đảng trên lĩnh vực văn
hóa.
Ngoài ra, các văn kiện, nghị quyết của Đảng còn đề ra
giải pháp xây dựng và phát triển một số lĩnh vực như: xây
dựng ĐSVHCS, phát triển hệ thống thông tin đại chúng,
bảo tồn và phát huy các các giá trị văn hóa VN và văn hóa
các dân tộc thiểu số…
Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa
XI bàn về tiếp tục xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến
tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng ta đã tổng kết 15 năm
thực hiện Nghị quyết TW 5 khóa VIII, đồng thời đề xuất

291
ban hành nghị quyết mới về văn hóa trong tình hình hiện
nay, thể hiện sự phát triển mới về mặt tư duy lý luận.
Kế thừa quan điểm Nghị quyết TW 5 khóa VIII, trong
hội nghị TW 9 khóa XI, Đảng ta đã xác định phương
hướng, quan điểm chỉ đạo, nhiệm vụ và giải pháp phát
triển văn hóa Việt Nam trong thời gian tới
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Đọc tài liệu ở nhà.
- Nghe giảng viên thuyết trình trên lớp.
- Tham gia đối thoại.
- Thảo luận nhóm.
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
1. Trình bày các khái niệm: tiên tiến, bản sắc, bản
sắc dân tộc.
2. Những yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nước
đặt ra đối với nền văn hoá dân tộc?
3. Phân tích 2 đặc trưng tiên tiến và đậm đà bản
sắc dân tộc của nền văn hóa Việt Nam?
4. Phân tích các quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp
xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc?

Chuyên đề 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH Số tiết Tài liệu học tập
ĐẶT RA TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN VĂN HÓA NƯỚC TA HIỆN NAY

3. Nội dung Lý thuyết:


3.1. Thực trạng xây dựng và phát triển 05 tiết
văn hóa nước ta thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, giao lưu hội
nhập quốc tế
3.1.1. Thực trạng xây dựng con người -
chủ thể sáng tạo ra văn hóa
- Mặt tích cực: năng động, sáng tạo, tính
tích cực công dân được đề cao, dân chủ...
- Hạn chế: sự xuống cấp về văn hóa, đạo
đức; suy thoái về tư tưởng chính trị, lối
292
sống, phai nhạt lý tưởng, vô cảm...
3.1.2. Thực trạng xây dựng môi trường
văn hóa
- Đời sống văn hóa cơ sở (tập trung môi
1. Văn phòng
trường gia đình, trường học, cơ quan, công
Trung ương
sở, làng, bản...)
Đảng Cộng sản
- Đời sống văn học, nghệ thuật (tích cực, Việt Nam, Tổng
hạn chế) kết một số vấn
đề lý luận - thực
- Bảo tồn các di sản văn hóa, các thiết chế
tiễn qua 30 năm
văn hóa (tích cực, hạn chế)
đổi mới (1986 –
3.1.3. Thực trạng xây dựng văn hóa trong 2016), Nxb
chính trị và trong kinh tế Chính trị quốc
gia, Hà Nội,
- Xây dựng văn hóa trong Đảng và cơ
2016
quan nhà nước
(Tr.91-104)
- Việc thực thi chính sách kinh tế trong văn
hóa, văn hóa trong kinh tế
3.1.4. Nguyên nhân của những yếu kém,
bất cập trên lĩnh vực xây dựng và phát
triển văn hóa trong thời gian qua
* Nguyên nhân khách quan
- Những biến động của tình hình chính trị,
xã hội trên thế giới
- Quá trình TCH và cuộc cách mạng KHCN
- Sự bùng nổ thông tin truyền thông
* Nguyên nhân chủ quan 2. Học viện
chính trị quốc
- Sức ép nhu cầu tăng trưởng kinh tế
gia Hồ Chí Minh
- Bất cập trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo (2015), Giáo
thực hiện NQ; chậm thể chế hóa đường lối trình cao cấp lý
của Đảng luận chính trị,
khối kiến thức
- Công tác nghiên cứu lý luận bất cập, chưa
thứ II, tập 8,
dự báo và định hướng chuẩn xác
“Đường lối văn
- Đầu tư cho văn hóa còn dàn trải hóa của Đảng
cộng sản Việt
- Đội ngũ cán bộ thiếu và yếu
Nam”, Nxb Lý
3.2. Vấn đề cấp bách đặt ra trong giai luận chính trị,
đoạn hiện nay Hà Nội.
293
3.2.1. Về thời cơ, thách thức (trang 109 - 130)
Thời cơ:
- Đường lối đổi mới của Đảng quyết định sự
phát triển VH
- Ổn định chính trị và tập trung phát triển
kinh tế
- Mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế
Thách thức
- Sự tụt hậu của văn hóa so với tốc độ phát
triển KT, và sự thiếu gắn kết văn hóa với
KT-XH
3. Đảng cộng
- Sự tụt hậu của văn hóa nước ta so với khu sản Việt Nam
vực và thế giới (1998), Văn kiện
Hội nghị lần thứ
- Chệch hướng mục tiêu phát triển văn hóa
năm, Ban chấp
- Phân hóa xã hội hành trung ương
khóa VIII, Nxb
- Trình độ lãnh đạo, quản lý văn hóa
CTQG, Hà Nội
3.2.2. Những vấn đề cấp bách hiện nay
- Xây dựng con người Việt Nam phát triển
toàn diện
- Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh
- Xây dựng văn hóa trong chính trị và trong
kinh tế
3.3. Quan điểm chỉ đạo, nhiệm vụ và giải
pháp phát triển văn hóa Việt Nam trong
thời gian tới.
3.3.1. Mục tiêu
- Xây dựng và phát triển văn hóa, con người
phát triển toàn diện, hướng Chân - Thiện -
Mỹ; thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân
văn, dân chủ và khoa học.
- Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh
thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội
sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền
vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục
tiêu giàu, nước mạnh, dân chủ, công

294
bằng,văn minh.
3.3.2. Quan điểm chỉ đạo 4. Nghị quyết
Hội nghị lần thứ
1. Văn hóa là nền tảng...
chín BCHTƯ
2. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến,... khóa XI
3. Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân Nghị quyết Hội
cách con người và xây dựng con người để nghị lần thứ tư
phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, BCHTƯ khóa
trong tâm là chăm lo xây dựng con người có XII
nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính
cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung
thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo.
4. Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa...
5. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự
nghiệp của toàn dân
3.3.3. Nhiệm vụ
1. Xây dựng con người Việt Nam phát triển
toàn diện
2. Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh
3. Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh
tế
4. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động
văn hóa
5. Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với
xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa
6. Chủ đông hội nhập quốc tế, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại
3.3.4. Giải pháp xây dựng và phát triển văn
hóa VIệt Nam trong thời kỳ đẩymạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, giao lưu và hội
nhập quốc tế
1. Đổi mới phương thức lãnh đạo
2. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà
nước
3. Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác
văn hóa

295
4. Tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực văn
hóa
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Đọc tài liệu ở nhà.
- Nghe giảng viên thuyết trình trên
lớp.
- Tham gia đối thoại.
- Thảo luận nhóm.
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
1. Thời cơ và thách thức và những vấn đề
đặt ra trong quá trình xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam giai đoạn hiện nay?
2. Tại sao trong xây dựng và phát triển văn
hóa ở nước ta hiện nay, Đảng nhấn mạnh
vào nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng con
người "?
3. Nêu và phân tích những điểm mới của
Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín (khóa XI)
so với Nghị quyết Trung ương năm (khóa
VIII)?

296
7.4. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM ĐỐI VỚI TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG
1. Thông tin chung về môn học
- Tổng số tiết quy chuần: 20 tiết (15 tiết lý thuyết, 5 tiết thảo luận)
- Yêu cầu đối với môn học: Cung cấp quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và chính sách tôn giáo tín ngưỡng của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Khoa giảng dạy: Dân tộc và Tôn giáo
- Điện thoại: 04 35536280
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Cung cấp đầy đủ, sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về tôn giáo và chính sách tôn giáo tín ngưỡng của Đảng Cộng sản Việt
Nam và việc thực hiện chính sách tôn giáo hiện nay.
Nâng cao kỹ năng cho người học trong việc vận dụng lý luận vào thực tiễn
giải quyết vấn đề tôn giáo, dự báo khoa học những xu hướng biến động của tôn giáo
trong đời sống xã hội để tư vấn cho Đảng và Nhà nước xây dựng những chính sách
đúng đắn đối với tôn giáo.
Củng cố thế giới quan khoa học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử trong
cách nhìn nhận về tôn giáo, xây dựng niềm tin vào chủ nghĩa vô thần mác xít, đấu
tranh tư tưởng và thực tiễn với các hiện tượng mê tín dị đoan và lợi dụng tôn giáo
chống lại chủ nghĩa Mác – lênin, và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Tài liệu tham khảo
3.1 Tài liệu phải đọc
1. C. Mác và Ph.Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, t.42,
tr.131.
2. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.12, tr.118.
3. Bộ Chính trị, Chỉ thị số 37-BCT, ngày 2/7/1998, Về công tác tôn giáo trong tình
hình mới.
4. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 (Khóa IX), 2003, Về công tác Tôn giáo.
5. Luật Tín ngưỡng, tôn giáo (2016)
6. Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Khối kiến thức thứ 2, tập 8, Đường lối của
Đảng Cộng sản Việt Nam về một số lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội, NXB Lý
luận Chính trị, Hà Nội, 2015.
7. PGS., TS. Cao Văn Thanh- TS. Đậu Tuấn Nam (đồng chủ biên) (2011), Một số
vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo của đảng, Nhà nước ta hiện nay, Nxb Chính
trị-Hành chính, Hà Nội
3.2 Tài liệu nên đọc
1. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Về tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.2004.
2. Đỗ Quang Hưng, Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam, lý luận và thực
tiễn, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008.
3. Nguyễn Đức Lữ, Tôn giáo và quan điểm chính sách của Đảng và Nhà nước Việt
Nam hiện nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.2009.
4. PGS., TS. Nguyễn Thanh Xuân (2015), Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt
Nam, Nxb Tôn giáo
5. PGS Nguyễn Đức Sự (2001), Mác, Ăng ghen, Lê nin bàn về tôn giáo, Nxb Tôn
giáo, Hà Nội
297
4. Nhiệm vụ của học viên
4.1 Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp > 80 % tổng thời lượng của môn học
- Chuẩn bị thảo luận
- Hoàn thành các bài tập, tình huống được giao
4.2 Phần thực tế chuyên môn
- Nghiên cứu, học tập các mô hình thực tiễn gắn môn học
- Viết báo cáo kết quả thu nhận được
- Phù hợp với điều kiện thực tế của Học viên
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học
Tên chuyên đề: Chính sách của Đảng cộng sản Việt Số tiết Tài liệu học tập
Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo
1. Mục tiêu: Giáo trình
Cung cấp đầy đủ, sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Cao cấp lý luận
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo; chính trị, Khối
chính sách tôn giáo, tín ngưỡng của Đảng Cộng kiến thức thứ 2,
sản Việt Nam và việc thực hiện chính sách tôn tập 8, Đường lối
giáo hiện nay. của Đảng Cộng
sản Việt Nam về
một số lĩnh vực
chủ yếu của đời
sống xã hội, NXB
Lý luận Chính trị,
Hà Nội, 2015.
2. Chuẩn đầu ra
Phần 1:
- Bản chất, nguồn gốc, tính chất, chức năng.
-Nguyên nhân Tôn giáo tồn tại trong CNXH
- Thái độ của những người Cộng sản đối với tôn giáo.
-Nguyên tắc của người cộng sản giải quyết tôn giáo.
- Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
về tôn giáo. Những nội dung cơ bản Tư tưởng Hồ Chí
Minh về tôn giáo.
Phần 2:
- Nắm vững được điều kiện ra đời của các tôn giáo: Công
giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Phật giáo, Cao đài, Phật giáo
Hòa Hảo...
- Nhớ giáo lý, luật lệ, lễ nghi, tổ chức giáo hội của các
tôn giáo đó.
Phần 3:
- Tình hình tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay.
- Những đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam.
- Những quan điểm chính sách cơ bản của Đảng CSVN
về tín ngưỡng, tôn giáo.
-Tình hình thực hiện chính sách tín ngưỡng, tôn giáo
3. Nội dung

298
Phần 1. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về tôn giáo
1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo Giáo trình
1.1. Bản chất, nguồn gốc, tính chất và chức năng Cao cấp lý luận
của tôn giáo chính trị, Khối
1.1.1. Bản chất kiến thức thứ 2,
1.1.2. Nguồn gốc của tôn giáo tập 8, Đường lối
1.1.3.Tính chất của tôn giáo của Đảng Cộng
1.1.4.Chức năng của tôn giáo sản Việt Nam về
1.2. Thái độ, nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo một số lĩnh vực
1.2.1. Nguyên nhân tôn giáo tồn tại trong CNXH chủ yếu của đời
1.2.2. Thái độ của người Cộng sản/đảng Cộng sống xã hội, NXB
sản đối với tôn giáo Lý luận Chính trị,
1.2.3. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo Hà Nội, 2015.

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo Giáo trình


2.1. Các giai đoạn hình thành, phát triển Cao cấp lý luận
2.1.1. Trước năm 1945 chính trị, Khối
2.1.2. Từ 1945-1954 kiến thức thứ 2,
2.1.3. Từ 1954 đến 1969 tập 8, Đường lối
2.2 Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ chí Minh của Đảng Cộng
về tôn giáo sản Việt Nam về
2.2.1. Về các tôn giáo ở Việt Nam một số lĩnh vực
2.2.2. Về tự do tín ngưỡng, tôn giáo. chủ yếu của đời
2.2.3. Về đề cao điểm tương đồng giữa tôn sống xã hội, NXB
giáo và chủ nghĩa cộng sản Lý luận Chính trị,
2.2.4. Về đoàn kết lương giáo, không phân biệt Hà Nội, 2015.
tôn giáo
2.2.5. Về chống lợi dụng tôn giáo vào mục
đích chính trị và hoạt động mê tín dị đoan
Phần 2: Đại cương một số tôn giáo ở Việt Nam 05 tiết
1. Nội dung
2.1. Công giáo PGS., TS.
2.1.1. Quá trình ra đời, phát triển Cao Văn Thanh-
2.1.2. Giáo lý, giáo luật, lễ nghi, hệ thống tổ chức TS. Đậu Tuấn
2.1.3. Công giáo ở Việt Nam Nam (đồng chủ
2.2. Tin lành biên) (2011), Một
2.1.1. Quá trình ra đời, phát triển số vấn đề tôn giáo
2.1.2. Giáo lý, giáo luật, lễ nghi, hệ thống tổ chức và công tác tôn
2.1.3. Tin lành ở Việt Nam giáo của đảng,
Nhà nước ta hiện
nay, Nxb Chính
trị-Hành chính,
Hà Nội

299
Trang 190-238
3.Hồi giáo Trang 239-279
3.1.1. Quá trình ra đời, phát triển
3.1.2. Giáo lý, giáo luật, lễ nghi, hệ thống tổ chức
3.1.3. Hồi giáo ở Việt Nam
4. Phật giáo Trang 145-189
4.1 Quá trình ra đời, phát triển của Phật giáo
4.2. Giáo lý, luật lệ, lễ nghi, hệ thống tổ chức
4.3. Phật giáo ở Việt Nam
5. CAO ĐÀI Trang 279- 293
5.1. Quá trình ra đời, phát triển
5.2.Giáo lý, giáo luật, lễ nghi, hệ thống tổ chức
5.3. Đạo Cạo Cao Đài hiện nay
6. Phật giáo Hòa Hảo Trang 293- 305
6.1. Quá trình ra đời, phát triển
6.2.Giáo lý, giáo luật, lễ nghi, hệ thống tổ chức
6.3. Phật giáo Hòa Hảo hiện nay
Phần 3: Đặc điểm tình hình tôn giáo và quan điểm, 05 tiết
chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam đối với
tôn giáo
1. Nội dung
1. Đặc điểm tình hình tôn giáo Giáo trình
1.1. Tình hình tôn giáo trên thế giới và ở Việt Nam hiện Cao cấp lý luận
nay chính trị, Khối
1.2. Đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam kiến thức thứ 2,
tập 8, Đường lối
của Đảng Cộng
sản Việt Nam về
một số lĩnh vực
chủ yếu của đời
sống xã hội, NXB
Lý luận Chính trị,
Hà Nội, 2015.
2. Chủ trương, chính sách đối với tôn giáo Giáo trình
2.1. Quan điểm, nguyên tắc chính sách đối với Tôn giáo, Cao cấp lý luận
tín ngưỡng chính trị, Khối
2.2. Nội dung cụ thể chính sách đối với tôn giáo, tín kiến thức thứ 2,
ngưỡng tập 8, Đường lối
của Đảng Cộng
sản Việt Nam về
một số lĩnh vực
chủ yếu của đời
sống xã hội, NXB
Lý luận Chính trị,
Hà Nội, 2015.

300
3. Tình hình thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam Giáo trình
3.1. Những kết quả đạt được Cao cấp lý luận
3.2. Một số khuyết điểm và hạn chế chính trị, Khối
3.3. Một số vấn đề đặt ra từ việc thực hiện chính sách tôn kiến thức thứ 2,
giáo, tín ngưỡng hiện nay tập 8, Đường lối
3.4. Định hướng nâng cao hiệu quả của việc thực hiện của Đảng Cộng
chính sách tôn giáo, tín ngưỡng. sản Việt Nam về
một số lĩnh vực
chủ yếu của đời
sống xã hội, NXB
Lý luận Chính trị,
Hà Nội, 2015.
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng do giảng viên trình bày
- Thảo luận nhóm:
+ Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề tôn giáo.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo
+ Chính sách của Đảng, Nhà nước đối với tôn giáo
- Bài tập:
Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu
- Thảo luận
- Làm bài tập
- Ghi chép, chuẩn bị báo cáo, chuẩn bị câu hỏi…

Ngày 20 tháng 1 năm 2017


Giám đốc Trưởng khoa

301
7.5. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG
TÀI LIỆU
CSVN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SỐ TIẾT
HỌC TẬP
KINH TẾ
1. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học
viên:
- Về kiến thức:
+ Nhận thức cơ bản về lý thuyết tăng trưởng và
phát triển kinh tế, lý luận cơ bản về nguồn lực phát
triển;
+ Nắm vững quan điểm, đường lối của Đảng Cộng
sản Việt Nam về huy động và sử các nguồn lực
trong quá trình tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới
mô hình tăng trưởng ở Việt Nam.
- Về tư tưởng:
+ Với những luận cứ khoa học được trang bị,
chuyên đề giúp học viên cũng cố niềm tin vào
đường lối của Đảng về tái cơ cấu gắn với đổi mới
mô hình tăng trưởng kinh tế.
- Về kỹ năng:
+ Trang bị cho người học phương pháp tư duy
khoa học trong nhận thức, đánh giá về mô hình
tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn
1986-2010 cũng như đánh giá kết quả thực hiện
chủ trương tái cơ cấu gắn với đổi mới mô hình
tăng trưởng giai đoạn 2011-2015.
+ Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức để đánh
giá thực trạng và chỉ đạo thực hiện chủ trương huy
động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong quá
trình tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình
tăng trưởng trên phạm vi cả nước cũng như các
ngành, lĩnh vực, địa phương.
2. Chuẩn đầu ra: Sau khi kết thúc bài giảng, học
viên có thể:
- Nêu được các khái niệm:
+ Tăng trưởng kinh tế
+ Phát triển kinh tế
+ Phát triển bền vững
+ Mô hình tăng trưởng kinh tế
+ Cơ cấu kinh tế
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Tái cơ cấu kinh tế
+ Khoa học, công nghệ
302
+ Nguồn lao động, lực lượng lao động
+ Tài nguyên thiên nhiên
+ Môi trường
+ Vốn sản xuất, vốn đầu tư
- Liệt kê được các thước đo tăng trưởng và phát
triển kinh tế
- Liệt kê được các nội dung của phát triển bền
vững
- So sánh, làm rõ sự khác nhau giữa tăng trưởng và
phát triển kinh tế
- Phân tích được tác động của các nhân tố kinh tế,
phi kinh tế đối với tăng trưởng kinh tế
- Phân tích được các điều kiện để nền kinh tế phát
triển nhanh và bền vững
- Phân tích được vai trò của các nguồn lực đối với
phát triển kinh tế - xã hội
- Phân tích được thực trạng về mô hình tăng
trưởng kinh tế Việt Nam, thực trạng huy động và
sử dụng các nguồn lực tăng trưởng kinh tế
- Nêu được quan điểm đường lối của Đảng Cộng
sản Việt Nam về phát huy các nguồn lực, tái cơ
cấu gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế
- Luận giải được cơ sở khoa học của đường lối của
Đảng trong tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô
hình tăng trưởng
3. Nội dung: 1. Giáo trình
I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ TĂNG 5 cao cấp lý luận
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ chính trị - Tập
1. Các khái niệm 8
1.1. Tăng trưởng kinh tế 2. Văn kiện
1.2. Phát triển kinh tế Đại hội Đảng
1.3. Quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế lần thứ XII
1.4. Phát triển bền vững 3. Nghị quyết
2. Các thước đo tăng trưởng và phát triển 05, Hội nghị
2.1. Các thước đo tăng trưởng Trung ương 4,
2.2. Các thước đo phát triển khóa XII
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát 4. Chiến lược
triển phát triển kinh
3.1. Các nhân tố kinh tế tế - xã hội
3.2. Các nhân tố phi kinh tế 2011-2020
4. Các điều kiện đảm bảo để nền kinh tế phát triển 5. Chiến lược
nhanh và bền vững 10 phát triển khoa
II. ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN học và công
VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY CÁC NGUỒN nghệ 2011-

303
LỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NHANH VÀ BỀN 2020
VỮNG 6. Chiến lược
1. Nhận thức về nguồn lực phát triển phát triển phát triển nhân
kinh tế lực 2011-2020
1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại nguồn lực 7. Chiến lược
phát triển kinh tế phát triển bền
1.2. Đặc điểm của nguồn lực phát triển kinh tế vững 2011-
1.3. Vai trò của nguồn lực phát triển kinh tế 2020
1.4. Quan điểm của ĐCSVN về huy động và sử
dụng các nguồn lực
2. Đường lối của ĐCSVN về phát triển khoa học
và công nghệ
2.1. Nhận thức về khoa học và công nghệ
2.2. Vai trò của khoa học và công nghệ với phát
triển kinh tế - xã hội
2.3. Thực trạng khoa học và công nghệ Việt Nam
2.4. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển khoa học
và công nghệ ở Việt Nam
3. Đường lối của ĐCSVN về khai thác và sử dụng
tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường
3.1. Nhận thức cơ bản về tài nguyên, môi trường
3.2. Ảnh hưởng của việc khai thác, sử dụng tài
nguyên đối với môi trường
3.2. Phương hướng, nhiệm vụ quản lý, sử dụng tài
nguyên gắn với bảo vệ môi trường ở Việt Nam
4. Đường lối của ĐCSVN về phát triển và sử dụng
nguồn lao động
4.1. Một số nhận thức cơ bản
4.2. Thực trạng nguồn lao động Việt Nam
4.3. Mục tiêu, phương hướng phát triển và sử dụng
nguồn lao động ở Việt Nam
5. Đường lối của ĐCSVN về huy động và sử dụng
vốn
5.1. Nhận thức về vốn và vai trò của vốn với phát
triển kinh tế 5
5.2. Các nguồn hình thành vốn đầu tư
5.3. Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư ở
Việt Nam
5.4. Phương hướng huy động và sử dụng vốn đầu
tư ở Việt Nam
III. TÁI CƠ CẤU KINH TẾ GẮN VỚI ĐỔI
MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG
1. Nhận thức về tái cơ cấu kinh tế và mô hình tăng
trưởng

304
1.1. Bản chất của tái cơ cấu kinh tế
1.2. Nhận thức về mô hình tăng trưởng kinh tế
1.3. Tái cơ cấu kinh tế và đổi mới mô hình tăng
trưởng
2. Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam và tái cơ
cấu gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở
nước ta hiện nay
2.1. Thực trạng cơ cấu kinh tế và mô hình tăng
trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2010
2.2. Thực trạng tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới
mô hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2015
2.3. Quan điểm, mục tiêu và các chủ trương, chính
sách tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình
tăng trưởng ở Việt Nam
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng do giảng viên trình bày
- Thảo luận về các vấn đề phát sinh tùy thuộc vào
đối tượng học viên
5
- Thao
Yêu cầu:
- Học viên phải đọc tài liệu trước giờ lên lớp
- Tham gia thảo luận

Ngày ... tháng 1 năm 2018


Giám đốc Trưởng Khoa

305
C. KHỐI KIẾN THỨC THỨ BA
9. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: CHÍNH TRỊ HỌC

1. Thông tin chung về môn học:


Tổng số tiết quy chuẩn: 40 tiết (Lý thuyết: 30 tiết; Thảo luận: 10 tiết)
Khoa giảng dạy: CHÍNH TRỊ HỌC
Số điện thoại: 024 38540.210
Các yêu cầu đối với môn học:
- Yêu cầu đối với người học:
+ Trước giờ lên lớp: Nghiên cứu đề cương môn học; tìm và đọc sách,
tài liệu đã được giới thiệu trong đề cương môn học; chuẩn bị ý kiến phát biểu;
trước buổi thảo luận, chuẩn bị đề cương thảo luận nhóm.
+ Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia
bài giảng, phát biểu ý kiến khi được phép, làm việc nhóm.
+ Sau giờ lên lớp: tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, chuẩn
bị ôn thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học
- Yêu cầu đối với giảng viên:
+ Trước giờ lên lớp: chuẩn bị đề cương, kế hoạch bài giảng, tài liệu
học tập, các công cụ hỗ trợ dạy - học, giao nhiệm vụ cho học viên.
+ Trong giờ lên lớp: Giảng dạy đúng đề cương, kế hoạch bài giảng;
chú trọng phát triển kỹ năng, định hướng thái độ tư tưởng của học viên; ứng
dụng phương pháp giảng dạy tích cực phù hợp và hiệu quả; kiểm tra việc học
viên thực hiện yêu cầu của giảng viên nhằm phục vụ tốt hoạt động dạy - học.
+ Sau giờ lên lớp: Yêu cầu học viên củng cố lại kiến thức chuyên đề đã
học và chuẩn bị nội dung chuyên đề sau; gợi ý những vấn đề “then chốt” để
học viên khi “xào bài” có thể có ý kiến phản hồi; trên cơ sở đó, điều chỉnh nội
dung và phương pháp giảng dạy.
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
2.1 Vị trí, vai trò
- Vị trí: Môn Chính trị học thuộc Khối kiến thức thứ ba - Các vấn đề khoa
học chính trị và lãnh đạo, quản lý trong Chương trình cao cấp lý luận chính trị, Đề
án 1677; có vị trí đứng sau các môn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
(Triết hoc, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Tư tưởng Hồ Chí
Minh); từ đó, môn Chính trị học làm cơ sở cho các môn Lãnh đạo học, Nhà nước
và Pháp luật, Xây dựng Đảng, Kinh tế, Quan hệ quốc tế)
- Vai trò: Cung cấp trang bị những kiến thức cơ bản về chính trị học nhằm
đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống chính trị đặt ra cho học viên ở cơ quan, đơn vị
hoặc địa phương, cơ sở.
2.2 Mục tiêu chung
Môn Chính trị học cung cấp cho người học:
- Về kiến thức: Hiểu biết chuyên ngành chuyên sâu về những hiện
tượng, biểu hiện, bản chất, có tính quy luật của đời sống chính trị; đồng thời,
đi sâu vào những vấn đề cơ bản của chính trị học, như Lược khảo về các tư
tưởng chính trị; Quyền lực chính trị và việc thực thi quyền lực chính trị; Văn

388
hóa chính trị; Con người chính trị; Hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống
chính trị ở nước ta; Xung đột xã hội và xử lý xung đột xã hội.
- Về kỹ năng: Học viên có tư duy chính trị, có khả năng phân tích các
vấn đề chính trị đang diễn ra; có năng lực hoạt động chính trị, có kỹ năng xử
lý, giải quyết các tình huống mà thực tiễn chính trị đặt ra, đảm bảo ổn định,
phát triển trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.
- Về thái độ: Trên cơ sở nền tảng tri thức Chính trị học, người học có
cơ sở khoa học để vững tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và quan điểm của Đảng ta về chính trị; có thái độ khách quan khoa học trước
các hiện tượng chính trị, có tri thức khoa khọc, lập trường đúng đắn chống lại
các luận điệu xuyên tạc chống phá của các thế lực thù địch.
3. Tài liệu học tập
3.1 Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp lý
luận chính trị, Khối kiến thức thứ ba: Các vấn đề khoa học chính trị và lãnh
đạo, quản lý, tập 9, Chính trị học, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội,
2014.
2. PGS.TS. Lê Văn Phụng (Chủ biên), Học viện Chính trị khu vực I,
Khoa Chính trị học (2013): Tập bài giảng Chính trị học, Nxb QĐND, Hà Nội.
3. PGS,TS Ngô Ngọc Thắng, PGS,TS Lê Văn Phụng, PGS.TS Đoàn Minh
Huấn (Đồng chủ biên), Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học
(2013): Chính trị học-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn; Nxb QĐND, Hà Nội.
3.2 Tài liệu nên đọc
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học
(2004): Tập bài giảng Chính trị học, Nxb LLCT, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Nxb.CTQGST, Hà Nội, 2016.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương
lần thứ sáu (khóaXII), Nxb.CTQGST, Hà Nội, 2017.
4. Nhiệm vụ của học viên
4.1 Phần lý thuyết, thảo luận
- Học viên dự lớp > 80% (32 giờ) tổng số thời lượng của môn học theo
quy định.
- Chuẩn bị thảo luận
Học viên tự nghiên cứu bài giảng, đọc tài liệu phải đọc, nên đọc; chuẩn
bị nội dung câu hỏi thảo luận của cá nhân hoặc của nhóm.
4.2 Phần thực tế chuyên môn
- Nghiên cứu, học tập các mô hình thực tiễn của môn học.
- Viết báo cáo kết quả thu nhận được.

389
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học

Tên chuyên đề Số tiết Tài liệu học tập


Chuyên đề 1: LƯỢC KHẢO VỀ TƯ TƯỞNG 05
CHÍNH TRỊ
1. Mục tiêu: - Tài liệu phải
Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên: đọc
1.1 Về kiến thức: +Học viện
- Nội dung cơ bản tư tưởng chính trị phương Tây cổ đại Chính trị quốc
và cận đại; tư tưởng “Đức trị” và “Pháp trị” Trung gia Hồ Chí
Hoa cổ đại; những giá trị trong tư tưởng chính trị Việt Minh, Giáo trình
Nam; tư tưởng chính trị Mác - Lênin, Hồ Chí Minh. Cao cấp lý luận
1.2 Về kỹ năng: Đánh giá những mặt tích cực, hạn chế chính trị, Khối
của các tư tưởng, có thể phân biệt, so sánh, vận dụng kiến thức thứ ba:
những giá trị tư tưởng chính trị vào thực tiễn chính trị. Các vấn đề khoa
1.3 Về thái độ: Giữ vững lập trường của chủ nghĩa Mác học chính trị và
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; có quan điểm lịch sử, có lãnh đạo, quản
thái độ đúng đắn khi tiếp thu các giá trị, phê phán những lý, tập 9, Chính
hạn chế của các tư tưởng chính trị trong lịch sử. trị học, Nhà xuất
bản Lý luận
2. Chuẩn đầu ra:
chính trị, Hà
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên sẽ có thể: Nội, 2014 (tr.7 -
2.1. Trình bày được những nội dung cơ bản tư tr.48).
tưởng chính trị phương Tây thời cổ đại, trung cổ,
+ Học viện
cận đại; tư tưởng “Đức trị” và “Pháp trị” Trung Hoa
Chính trị khu
thời cổ đại; những giá trị chủ yếu trong tư tưởng chính
vực I, Khoa
trị Việt Nam; nội dung cơ bản tư tưởng chính trị Mác -
Chính trị học
Lênin, Hồ Chí Minh.
(2013): Tập bài
2.2. Làm rõ được những nội dung cơ bản trong tư
giảng Chính trị
tưởng chính trị phương Tây thời cổ đại, cận đại; tư
học, Nxb
tưởng “Đức trị” và “Pháp trị” Trung Hoa thời cổ
QĐND, Hà Nội
đại.
(tr.39-tr.140).
2.3. Phân tích được những ưu điểm, hạn chế của tư
tưởng chính trị phương Tây thời cổ đại, cận đại, tư - Tài liệu nên
tưởng “Đức trị” và “Pháp trị” Trung Hoa thời cổ đọc
đại.
2.4. Đánh giá, rút ra những giá trị của tư tưởng
chính trị phương Tây thời cổ đại, cận đại, tư tưởng
“Đức trị” và “Pháp trị” Trung Hoa thời cổ đại, vận
dụng những giá trị đó vào thực tiễn chính trị.

3. Nội dung
I. TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY
390
1.1. Tư tưởng chính trị Hy Lạp - La Mã cổ đại
1.1.1. Bối cảnh lịch sử
- Chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành với hai giai
cấp chính: Chủ nô và nô lệ.
1.1.2. Nội dung tư tưởng cơ bản
- Tư tưởng về chính trị và nhà nước.
- Tư tưởng về thể chế chính trị.
- Tư tưởng về con người chính trị.
1.2. Tư tưởng chính trị thời Trung cổ
1.2.1. Bối cảnh lịch sử
1.2.2. Nội dung tư tưởng cơ bản
1.3. Tư tưởng chính trị thời cận đại
1.3.1 Bối cảnh lịch sử
- Quan hệ sản xuất TBCN được xác lập với hai giai
cấp chính: Tư sản và vô sản.
- Nhiều trào lưu tư tưởng hình thành.
1.3.2.Nội dung tư tưởng cơ bản
- Tư tưởng về tự do.
- Tư tưởng về nguồn gốc quyền lực nhà nước.
- Tư tưởng về các hình thức chính thể.
- Tư tưởng về phân chia quyền lực nhà nước.
- Tư tưởng chủ quyền tối thượng của nhân dân.
II. TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRUNG HOA CỔ ĐẠI
2.1. Bối cảnh lịch sử
Thời Xuân Thu - Chiến Quốc với các đặc điểm:
Kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng.
2.2. Nội dung tư tưởng cơ bản
2.2.1 Tư tưởng “Đức trị”
2.2.2 Tư tưởng “Pháp trị”
III. NHỮNG GIÁ TRỊ TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH
TRỊ VIỆT NAM
3.1. Tư tưởng độc lập dân tộc
3.2. Tư tưởng trọng dân, dựa vào dân, chính trị
“nhân nghĩa”
3.3. Tư tưởng xây dựng nhà nước kết hợp “pháp
trị” và “đức trị”
IV. TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN, HỒ
CHÍ MINH
4.1. Tư tưởng chính trị Mác – Lênin
- Tư tưởng về chính trị và đấu tranh chính trị.
- Quan điểm về cuộc cách mạng chính trị của giai
cấp công nhân.
391
4.2. Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
- Tư tưởng về mục tiêu cách mạng.
- Tư tưởng về dân.
- Tư tưởng về lực lượng cách mạng (Đảng, Nhà
nước)
- Tư tưởng về con người chính trị.
4. Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Tư tưởng chính trị phương Tây thời cổ đại
đã đề cập đến những vấn đề gì ?
Câu 2: Những giá trị cơ bản của tư tưởng “Đức trị”
và “Pháp trị” Trung Hoa thời cổ đại có thể vận
dụng vào thực tiễn chính trị nước ta hiện nay?
5. Hình thức tổ chức dạy học
- Giảng viên trình bày lý thuyết: Thuyết trình, nêu
vấn đề, hỏi đáp…
- Học viên tự học:
+ Tư tưởng chính trị phương Tây thời trung cổ
(tr.15-tr.17).
+ Những giá trị trong tư tưởng chính trị Việt Nam
(tr.38-tr.45).
+ Tư tưởng chính trị Mác, Ăngghen và Lênin
(tr.28-tr.31).
+ Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh (tr.45-tr.47).
[Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo
trình Cao cấp lý luận chính trị, Khối kiến thức thứ
ba: Các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản
lý, tập 9, Chính trị học, Nhà xuất bản Lý luận chính
trị, Hà Nội, 2014 (tr.7 - tr.48)].
6. Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu
+ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo
trình Cao cấp lý luận chính trị, Khối kiến thức thứ
ba: Các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo,
quản lý, tập 9, Chính trị học, Nhà xuất bản Lý luận
chính trị, Hà Nội, 2014.
+ PGS.TS. Lê Văn Phụng (Chủ biên), Học viện
Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học (2013): Tập
bài giảng Chính trị học, Nxb QĐND, Hà Nội.
- Thảo luận
- Chuẩn bị nội dung thảo luận
Chuyên đề 02: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ VÀ 05
THỰC THI QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ

392
1. Mục tiêu bài giảng - Tài liệu phải
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: đọc
1.1. Về kiến thức: Một số kiến thức cơ bản về + Học viện
quyền lực, quyền lực chính trị và một số vấn đề cơ Chính trị quốc
bản trong việc thực hiện quyền lực chính trị của gia Hồ Chí
nhân dân lao động ở nước ta. Minh, Giáo trình
1.2. Về kỹ năng: Vận dụng lý luận quyền lực chính CCLLCT, Khối
trị và quan điểm của Đảng về phát huy và thực hiện kiến thức thứ ba:
quyền lực của nhân dân trong thực tiễn công tác ở Các vấn đề khoa
địa phương, cơ sở. học chính trị và
1.3. Về thái độ: Củng cố nhận thức lý luận chủ lãnh đạo, quản
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm lý, tập 9, Chính
vững quan điểm của Đảng, nâng cao lập trường trị học, Nhà xuất
chính trị, phát huy trách nhiệm của cá nhân về thực bản Lý luận
hiện quyền làm chủ của nhân dân ở địa phương, cơ chính trị, Hà
sở. Nội, 2014 (tr.49-
tr.82).
2. Chuẩn đầu ra
+ Học viện
Sau khi kết thúc bài giảng này học viên sẽ có thể:
Chính trị khu
2.1 Trình bày được định nghĩa quyền lực và quyền vực I, Khoa
lực xã hội; quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước Chính trị học
và quyền lực chính trị của nhân dân lao động; mô tả (2013): Tập bài
tính chất và các loại quyền lực; nhận thức được cội giảng Chính trị
nguồn của quyền lực xã hội. học, Nxb
2.2 Làm rõ nội hàm khái niệm quyền lực, quyền lực QĐND, Hà Nội
xã hội, quyền lực chính trị và quyền lực chính trị (tr.141 – tr.176).
của nhân dân lao động; lý giải được các đặc điểm - Tài liệu nên
của quyền lực chính trị. đọc
2.3 Phân tích được các điều kiện đảm bảo thực hiện + Học viện
quyền lực chính trị của nhân dân lao động. Chính trị quốc
2.4 Nhận biết đúng đắn biểu hiện các điều kiện này gia Hồ Chí
trong thực tiễn và đề xuất biện pháp hoàn thiện nội Minh, Viện
dung từng điều kiện nhằm phát huy quyền làm chủ Chính trị học
của nhân dân ở địa phương, cơ sở hoặc cơ quan, (2004): Tập bài
đơn vị công tác. giảng Chính trị
3. NỘI DUNG học, Nxb LLCT,
I. QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Hà Nội.
1.1. Quyền lực và quyền lực xã hội
1.1.1. Quyền lực
1.1.1.1 Khái niệm “quyền lực”
1.1.1.2 Tính chất quyền lực
1.1.1.3 Các loại quyền lực
1.1.2.Quyền lực xã hội
393
1.1.2.1 Khái niệm “quyền lực xã hội”
1.1.2.2 Cội nguồn của quyền lực xã hội
1.2. Quyền lực chính trị
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Đặc điểm
1.2.2.1 Tính giai cấp
1.2.2.2 Vừa thống nhất, vừa “không thuần nhất”…
1.2.2.3 Tổ chức theo kiểu “hình tháp”
1.2.2.4 Tính đại diện
1.2.3. Quyền lực nhà nước
1.2.3.1 Khái niệm
1.2.3.2 Chức năng
II. QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ CỦA NHÂN DÂN
LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA
2.1. Khái niệm và cơ chế thực hiện QLCT của
nhân dân lao động
2.1.1. Khái niệm
2.1.2 Cơ chế thực hiện QLCT của nhân dân lao
động
2.2. Các điều kiện đảm bảo thực hiện QLCT của
nhân dân lao động
2.2.1. Thiếp lập, củng cố và phát triển cơ sở kinh tế
thích ứng
2.2.2. Xây dựng đảng cầm quyền
2.2.3. Xây dựng Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì
dân
2.2.4. Xây dựng các đoàn thể chính trị - xã hội
2.2.5. Nâng cao dân trí, trình độc văn hóa chính trị của
các tầng lớp lao động
2.2.6. Dân chủ hóa đời sống xã hội
4. Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Đồng chí hiểu thế nào về quyền lực, quyền
lực chính trị? Làm rõ các đặc điểm quyền lực chính
trị?
Câu 2: Để nhân dân lao động thực hiện quyền lực
chính trị cần những điều kiện gì? Tại sao?
Câu 3: Làm thế nào để phát huy quyền làm chủ của
nhân dân ở nước ta hiện nay?
5. Hình thức tổ chức dạy học
- Thuyết trình:

394
+ Khái niệm quyền lực
+ Khái niệm quyền lực xã hội
+ Khái niệm quyền lực chính trị
+ Khái niệm quyền lực chính trị của nhân dân lao
động
Làm rõ các khái niệm, đặc điểm và điều kiện đảm
bảo quyền lực chính trị cho nhân dân lao động ở
nước ta.
- Thảo luận nhóm
+ Phân biệt các khái niệm quyền lực chính trị và
quyền lực xã hội.
+ Các điều kiện đảm bảo quyền lực chính trị cho
nhân dân lao động ở nước ta như thế nào?
- Tự học:
+ Mục 2. Thực thi quyền lực chính trị (tr.65-67).
+ Mục tiêu, cơ chế thực thi quyền lực chính trị ở
Việt Nam (tr.68-71).
* Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu
+ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo
trình CCLLCT, Khối kiến thức thứ ba: Các vấn đề
khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý, tập 9,
Chính trị học, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà
Nội, 2014 (tr.49-tr.82).
+ Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học
(2013): Tập bài giảng Chính trị học, Nxb QĐND,
Hà Nội (tr.141 – tr.176).
- Thảo luận: Kết hợp các hình thức thảo luận, như:
Hỏi - đáp; chuyên gia; phát vấn, thảo luận nhóm …
- Chuẩn bị nội dung thảo luận:
+ Chuẩn bị nội dung thảo luận trong bản hướng dẫn
tự học của giảng viên.
+ Đọc tài liệu, đặt vấn đề hoặc câu hỏi để tham gia
xây dựng bài giảng trên lớp.
Chuyên đề 03: VĂN HÓA CHÍNH TRỊ 05
1. Mục tiêu bài giảng: - Tài liệu phải
1.1 Về kiến thức: Những kiến thức cơ bản về văn đọc
hóa chính trị như: Khái niệm, cấu trúc, đặc điểm và + Học viện
chức năng của văn hóa chính trị; đặc điểm và các Chính trị quốc
giải pháp định hướng nâng cao văn hóa chinh trị ở gia Hồ Chí
nước ta hiện nay. Minh, Giáo trình
CCLLCT, Khối
395
1.2 Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức về văn hóa kiến thức thứ ba:
chính trị vào thực tiễn: giải quyết các quan hệ chính Các vấn đề khoa
trị, các hoạt động chính trị, rèn luyện nâng cao văn học chính trị và
hóa chính trị. lãnh đạo, quản
1.3 Về thái độ: Nâng cao nhận thức lý luận về văn lý, tập 9, Chính
hóa chính trị trên cơ sở hệ tư tưởng của chủ nghĩa trị học, Nhà xuất
Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có ý thức rèn bản Lý luận
luyện đáp ứng các chuẩn mực của người cán bộ lãnh chính trị, Hà
đạo, quản lý; có bản lĩnh đấu tranh với những tư Nội, 2014 (tr.83-
tưởng, biểu hiện sai trái. tr.99).
2. Chuẩn đầu ra: + Học viện
2.1 Nắm vững, hiểu, phân tích được định nghĩa về Chính trị khu
văn hóa, văn hóa chính trị; mối quan hệ, sự khác vực I, Khoa
nhau giữa văn hóa với văn hóa chính trị. Chính trị học
2.2 Phân tích được những giá trị cơ bản tạo nên cấu (2013): Tập bài
trúc của văn hóa chính trị; từ đó vận dụng để đánh giảng Chính trị
giá, giáo dục để nâng cao văn hóa chính trị của học, Nxb
đảng viên, cán bộ và nhân dân. QĐND, Hà Nội
(tr.177-tr.205)
2.3 Phân tích được các đặc điểm cơ bản và các giải
pháp mang tính định hướng nâng cao văn hóa chính trị - Tài liệu nên
ở nước ta hiện nay; trên cơ sở đó, biết vận dụng vào đọc
thực tiễn lãnh đạo, quản lý tìm ra các giải pháp thiết “Bước đầu tìm
thực, sát hợp với địa phương, đơn vị. hiểu những giá
trị văn hóa
3. Nội dung
chính trị truyền
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN thống Việt Nam”
HÓA CHÍNH TRỊ – GS.TS
1.1. Khái niệm và đặc điểm Nguyễn Văn
1.1.1 Khái niệm Huyên, TS
1.1.1.1 Văn hóa Nguyễn Hoài
1.1.1.2 Văn hóa chính trị Văn, PGS.TS
1.1.2 Đặc điểm Nguyễn Văn
1.2. Cấu trúc và chức năng của văn hóa chính trị Vĩnh (Đồng chủ
biên) Nxb Chính
1.2.1.Cấu trúc
trị quốc gia,
1.2.1.1 Tri thức H.2009
1.2.1.2 Niềm tin
1.2.1.3 Văn hóa chính trị truyền thống
1.2.1.4 Khả năng tham gia đời sống chính trị
1.2.1.5 Sự hoàn thiện của thể chế - Hệ thống chính
trị
1.2.1.6 Lý tưởng chính trị cao đẹp
1.2.1.7 Hệ tư tưởng - đường lối, chính sách của giai
cấp cầm quyền
396
1.2.2.Chức năng
II. VĂN HÓA CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY
2.1. Đặc điểm cơ bản
2.2. Giải pháp mang tính định hướng
4. Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Phân tích khái niệm văn hóa chính trị. Làm rõ sự
khác biệt văn hóa chính trị với các loại văn hóa khác.
Câu 2: Phân tích các giá trị cơ bản tạo nên văn hóa
chính trị - Suy nghĩ, cách thức để nâng cao các giá trị đó.
Câu 3: Từ đặc điểm và giải pháp mang tính định hướng
nhằm nâng cao văn hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay.
Nêu hướng bồi dưỡng, nâng cao văn hóa chính trị gắn
với cơ quan, địa phương.
5. Hình thức tổ chức dạy học
- Thuyết trình:
+ Khái niệm văn hóa
+ Khái niệm văn hóa chính trị.
+ Đặc điểm, chức năng của văn hóa chính trị.
- Thảo luận nhóm:
+ Cấu trúc của văn hóa chính trị
+ Đặc điểm văn hóa chính trị Việt Nam
+ Thực trạng văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay
+ Giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao
văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay.
- Tự học
2.3 Phân loại văn hóa chính trị (tr.89-tr.92)
3.2 Một số vấn đề đặt ra đối với văn hóa chính trị
Việt Nam hiện nay (tr.95-tr.96).
[Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo
trình CCLLCT, Khối kiến thức thứ ba: Các vấn đề
khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý, tập 9,
Chính trị học, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà
Nội, 2014 (tr.83-tr.99)].
* Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu
+ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo
trình CCLLCT, Khối kiến thức thứ ba: Các vấn đề
khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý, tập 9,
Chính trị học, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà
Nội, 2014 (tr.83-tr.99).

397
+ Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học
(2013): Tập bài giảng Chính trị học, Nxb QĐND,
Hà Nội (tr.177-tr.205)
- Chuẩn bị và tham gia thảo luận xây dựng bài
giảng trên lớp (theo các nội dung thảo luận nhóm ở
trên).
- Nghiên cứu bài giảng tiếp thu trên lớp; chuẩn bị
nội dung thảo luận cụm bài (theo chủ đề do giảng
viên hướng dẫn); ôn tập theo câu hỏi đánh giá.
Chuyên đề 04: CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ 05
1. Mục tiêu -Tài liệu phải
1.1 Về kiến thức: Lý luận cơ bản của chính trị học về đọc
con người chính trị, về thủ lĩnh chính trị; xác định các + Học viện
giải pháp định hướng xây dựng con người chính trị Chính trị quốc
Việt Nam hiện nay. gia Hồ Chí
1.2 Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức lý luận để Minh, Giáo trình
nhận thức đánh giá sự thể hiện con người chính trị Cao cấp lý luận
trong đời sống chính trị thực tiễn; đồng thời xây chính trị, Khối
dựng kỹ năng phát triển các tố chất con người chính kiến thức thứ ba:
trị (thủ lĩnh chính trị) của người cán bộ lãnh đạo, Các vấn đề khoa
quản lý. học chính trị và
1.3 Về thái độ: Nâng cao ý thức tự giác rèn luyện đối lãnh đạo, quản
với bản thân, chống suy thoái về tư tưởng, đạo đức, “tự lý, tập 9, Chính
diễn biến”, “tự chuyển hóa”; đồng thời, nâng cao ý thức trị học, Nhà xuất
trách nhiệm tham gia xây dựng con người chính trị ở bản Lý luận
địa phương, tổ chức, cơ quan, đơn vị công tác. chính trị, Hà
2. Chuẩn đầu ra Nội, 2014
2.1. Định nghĩa được “con người chính trị”, “thủ (tr.101- tr.123).
lĩnh chính trị”; mô tả các cấp độ của con người + Học viện Chính
chính trị, các dạng thủ lĩnh chính trị; liệt kê các đặc trị khu vực I,
điểm cơ bản của con người chính trị Việt Nam thời Khoa Chính trị
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. học, Chính trị học
2.2. Giải thích làm rõ nội hàm khái niệm “con -Một số vấn đề lý
người chính trị”, “thủ lĩnh chính trị”; phân biệt các luận và thực tiễn;
cấp độ của con người chính trị và các dạng thủ lĩnh Nxb. Quân đội
chính trị. nhân dân, Hà Nội,
2.3. Trình bày được chức năng, vai trò và phân tích 2013 (tr.360-378).
rõ các tố chất [cấu trúc nhân cách] của thủ lĩnh -Tài liệu nên
chính trị. đọc:
2.4. Đề xuất hệ giải pháp xây dựng con người chính + Học viện
trị Việt Nam hiện nay; xây dựng kế hoạch rèn luyện Chính trị khu
bản thân và xây dựng con người chính trị ở địa vực I, Khoa
phương, tổ chức, cơ quan, đơn vị của mình. Chính trị học
3. Nội dung (2013): Tập bài
398
I. LÝ LUẬN VỀ CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ giảng Chính trị
1.1. Con người chính trị học, Nxb
1.1.1 Các quan niệm về con người chính trị QĐND, Hà Nội .
1.1.2.. Khái niệm CNCT + Học viện
1.2. Thủ lĩnh chính trị Chính trị quốc
1.2.1. Khái niệm thủ lĩnh chính trị gia Hồ Chí
1.2.2.Chức năng và vai trò thủ lĩnh chính trị Minh, Viện
1.2.3. Những tố chất đặc trưng của TLCT: [Trí Chính trị học
tuệ cao - Kiên định chính trị - Năng lực lãnh đạo - (2004): Tập bài
Đạo đức - Phong cách]. giảng Chính trị
1.2.4. Con đường hình thành TLCT học, Nxb LLCT,
II. CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ VIỆT NAM Hà Nội.
2.1. Đặc điểm CNCT Việt Nam truyền thống
2.1.1. Đặc điểm CNCT chung
2.1.2. Đặc điểm TLCT
2.2. Xây dựng CNCT Việt Nam hiện nay
2.2.1. Xây dựng con người chính trị “công dân”
2.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
4. Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Thế nào là con người chính trị? Con người
chính trị có những cấp độ nào và đặc trưng cho
từng cấp độ là gì?
Câu 2: Thế nào là thủ lĩnh chính trị? Thủ lĩnh chính
trị có những tố chất đặc trưng nào?
Câu 3: Đề xuất giải pháp xây dựng con người
chính trị (trên 02 cấp độ công dân và cán bộ, đảng
viên) ở cơ quan, địa phương đồng chí.
Câu 4: Kế hoạch của đồng chí để rèn luyện bản
thân có các phẩm chất của thủ lĩnh chính trị.
5. Hình thức tổ chức dạy học
- Thuyết trình:
+ Khái niệm con người chính trị
+ Khái niệm thủ lĩnh chính trị
+ Chức năng và vai trò của thủ lĩnh chính trị
- Thảo luận nhóm
+ Các quan niệm về con người chính trị
+ Đặc trưng của các cấp độ con người chính trị
+ Những tố chất đặc trưng của thủ lĩnh chính trị
+ Đặc điểm con người chính trị Việt Nam truyền
thống
+ Giải pháp xây dựng con người chính trị Việt Nam
hiện nay (trên 02 cấp độ: “công dân” và cán bộ,
đảng viên)
- Tự học

399
+ Mục 2.1 Những căn cứ và tiêu chí phân loại con
người chính trị (tr.109-110) [Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận
chính trị, Khối kiến thức thứ ba: Các vấn đề khoa
học chính trị và lãnh đạo, quản lý, tập 9, Chính trị
học, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, 2014]
* Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu
+ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo
trình Cao cấp lý luận chính trị, Khối kiến thức thứ
ba: Các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản
lý, tập 9, Chính trị học, Nhà xuất bản Lý luận chính
trị, Hà Nội, 2014 (tr.101-123).
+ Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học,
Chính trị học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb.QĐND, Hà Nội, 2013 (tr.360-379).
- Chuẩn bị và tham gia thảo luận xây dựng bài
giảng trên lớp (theo các nội dung thảo luận nhóm ở
trên).
- Nghiên cứu bài giảng tiếp thu trên lớp; chuẩn bị
nội dung thảo luận cụm bài (theo chủ đề do giảng
viên hướng dẫn); ôn tập theo câu hỏi đánh giá.
Chuyên đề 05: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ 05
ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT
NAM
1. Mục tiêu - Tài liệu phải
Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: đọc
1.1 Về kiến thức: Một số kiến thức cơ bản về khái + Học viện
niệm hệ thống chính trị và đặc điểm, cấu trúc, cơ Chính trị quốc
chế, các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị Việt gia Hồ Chí
Nam; xác định những giải pháp cơ bản tiếp tục đổi Minh, Giáo trình
mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay. CCLLCT, Khối
1.2 Về kỹ năng: Kỹ năng phân tích, đánh giá cơ kiến thức thứ ba:
cấu tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị; Các vấn đề khoa
xây dựng kỹ năng tham gia quá trình đổi mới, hoàn học chính trị và
thiện hệ thống chính trị ở địa phương cơ sở. lãnh đạo, quản
1.3 Về thái độ: Nắm vững quan điểm của Đảng, lý, tập 9, Chính
nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân, tích cực trị học, Nhà xuất
đóng góp vào sự đổi mới hệ thống chính trị ỏ địa bản Lý luận
phương, nơi công tác. chính trị, Hà
2. Chuẩn đầu ra Nội, 2014
2.1. Trình bày định nghĩa và làm rõ các thuộc tính (tr.125-tr.153).
hệ thống chính trị. Thống kê và so sánh các loại, + Học viện
kiểu hệ thống chính trị cơ bản. Chính trị khu
400
2.2. Làm rõ được các đặc điểm cơ bản, cấu trúc và vực I, Khoa
phân tích rõ các thành tố cơ bản của hệ thống chính Chính trị học
trị ở nước ta. (2013): Tập bài
2.3 Đánh giá được ưu, nhược điểm chủ yếu của hệ giảng Chính trị
thống chính trị ở nước ta hiện nay (về cơ cấu bộ học, Nxb
máy, về hoạt động và về đội ngũ cán bộ); liên hệ QĐND, Hà Nội
với thực tiễn ở địa phương của mình. (tr.260 – tr.306).
2.4. Trình bày các quan điểm cơ bản và đề xuất các - Tài liệu nên
giải pháp đổi mới hệ thống chính trị ở địa phương, đọc
cơ sở, nơi mình công tác + Học viện
3. Nội dung Chính trị quốc
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ gia Hồ Chí
1.1. Khái niệm Minh, Viện
1.1.1. Định nghĩa Chính trị học
1.1.2.Các thuộc tính cơ bản (2004): Tập bài
1.2. Phân loại HTCT giảng Chính trị
1.2.1. TBCN: - Theo kiểu tổ chức nhà nước học, Nxb LLCT,
- Theo kiểu tổ chức đảng cầm quyền Hà Nội.
1.2.2. XHCN: - Kiểu Xô viết
+ Đảng Cộng
- Kiểu CHDCND
sản Việt Nam,
II. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA THỜI KỲ
Văn kiện Đại hội
QUÁ ĐỘ
đại biểu toàn
2.1Đặc điểm của hệ thống chính trị nước ta
quốc lần thứ XII,
2.1.1. Tính nhân dân sâu sắc
Nxb.Chính trị
2.1.2 Bản chất giai cấp công nhân
quốc gia-Sự
[Với sự lãnh đạo toàn diện của ĐCSVN với tư cách
thật, Hà Nội,
đảng duy nhất cầm quyền]
2016.
2.1.3. Tính quá độ
2.2 Cấu trúc của hệ thống chính trị nước ta
2.2.1 Về thành tố cấu thành
2.2.2.Về cơ cấu hệ thống bộ máy
2.3 Các thành tố cơ bản
2.3.1. Đảng Cộng sản Việt Nam
2.3.2. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
2.3.3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
2.3.4. Các đoàn thể chính trị - xã hội
III. TIẾP TỤC ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở
NƯỚC TA
3.1 Quan điểm mang tính nguyên tắc
3.1.1. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng,
hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân.
3.1.2. Giữ vững sự ổn định chính trị; phù hợp và
đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội.

401
3.1.3. Đổi mới toàn diện, đồng bộ; có trọng tâm,
trọng điểm, đảm bảo đạt kết quả vững chắc
3.2 Những giải pháp cơ bản
3.2.1. Nâng cao chất lượng nghiên cứu lý luận và
tổng kết thực tiễn
3.2.2. Đổi mới tổ chức cơ cấu bộ máy
3.2.3. Đổi mới, nội dung và phương thức hoạt
động
3.2.4. Đổi mới cơ chế vận hành, phối hợp các
thành tố - các cấp tổ chức
3.2.5. Đổi mới công tác cán bộ
4. Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Hệ thống chính trị là gì? Hệ thống chính trị
có các thuộc tính cơ bản nào?
Câu 2: Nêu rõ vị trí, vai trò, chức năng của các
thành tố cơ bản của hệ thống chính trị ở nước ta?
Câu 3: Nêu rõ các quan điểm cơ bản đổi mới hệ
thống chính trị ở nước ta, đề xuất hệ giải pháp đổi
mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở
địa phương nơi đồng chí công tác.
5. Hình thức tổ chức dạy học
- Thuyết trình
+ Khái niệm hệ thống chính trị; phân loại hệ thống
chính trị.
+ Đặc điểm của hệ thống chính trị nước ta.
+ Các thành tố cơ bản của hệ thống chính trị nước
ta.
+ Quan điểm mang tính nguyên tắc đổi mới hệ
thống chính trị ở nước ta.
- Thảo luận nhóm
+ Cấu trúc hệ thống chính trị nước ta.
+ Các giải pháp cơ bản đổi mới hệ thống chính trị ở
nước ta.
- Tự học
+ 1.1.2 Chức năng của hệ thống chính trị (tr.127-
128)
+ 1.2 Cấu trúc của Hệ thống chính trị (tr.123-127)
+ 2.2.1 Tính tất yếu của đổi mới hệ thống chính trị
(tr.142-144)
+ 2.2.2 Những thành tựu và hạn chế của hệ thống
chính trị Việt Nam (tr.144-147).
[Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo
trình Cao cấp lý luận chính trị, Khối kiến thức thứ
ba: Các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản

402
lý, tập 9, Chính trị học, Nhà xuất bản Lý luận chính
trị, Hà Nội, 2014]
* Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu
+ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo
trình Cao cấp lý luận chính trị, Khối kiến thức thứ
ba: Các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản
lý, tập 9, Chính trị học, Nhà xuất bản Lý luận chính
trị, Hà Nội, 2014 (tr.125-153).
+ Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học
(2013): Tập bài giảng Chính trị học, Nxb QĐND,
Hà Nội (tr.260 - 306).
- Chuẩn bị và tham gia thảo luận xây dựng bài trên
lớp
(Theo các nội dung “Thảo luận nhóm ở trên”).
- Nghiên cứu bài giảng tiếp thu trên lớp, chuẩn bị
nội dung thảo luận cụm bài (theo chủ đề giảng viên
hướng dẫn); ôn tập theo câu hỏi đánh giá.
Chuyên đề 06: XUNG ĐỘT XÃ HỘI VÀ XỬ LÝ
XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1 .Mục tiêu: - Tài liệu phải
1.1 Về Kiến thức: Một số kiến thức cơ bản về xung đọc
đột xã hội, điểm nóng xã hội, điểm nóng chính trị - + Học viện
xã hội và quy trình xử lý điểm nóng chính trị - xã Chính trị quốc
hội ở nước ta. gia Hồ Chí
1.2 Về Kỹ năng: Học viên nhận thức được các dạng Minh: Giáo trình
điểm nóng, có khả năng phân tích, đánh giá tình Cao cấp lý luận
hình và vận dụng các phương pháp, các bước xử lý chính trị, khối
các dạng điểm nóng trên thực tế ở địa phương, nơi kiến thức thứ ba:
công tác. Các vấn đề khoa
1.3 Về thái độ: Có thái độ đúng khi xảy điểm nóng học chính trị và
và trong xử lý điểm nóng, đặc biệt là trong quan hệ lãnh đạo, quản
với nhân dân; tránh thái độ bi quan, tiêu cực, bất lý, Tập 9 Chính
mãn hoặc coi thường quần chúng. trị học, Nxb
2. Chuẩn đầu ra LLCT, Hà Nội.
2014 (tr.155-
2.1 Trình bày được xung đột xã hội, điểm nóng xã
tr.177).
hội, điểm nóng chính trị xã hội và các dạng điểm
nóng chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay. + PGS.TS Đoàn
Minh Huấn,
2.2 Phân tích, so sánh, phân biệt được các dạng Điểm
PGS,TS Ngô
nóng ở nước ta; phân tích, đánh giá được các nguyên
Ngọc Thắng,
nhân trực tiếp dẫn đến điểm nóng chính trị- xã hội ở
PGS,TS Lê Văn
nước ta
Phụng (Đồng chủ
2.3 Xây dựng, đề xuất được các giải pháp phát hiện, biên): Chính trị
403
phòng ngừa điểm nóng có thể xảy ra trên địa bàn học-Một số vấn đề
địa phương; áp dụng được quy trình (các bước) xử lý luận và thực
lý điểm nóng chính trị-xã hội nếu địa bàn xảy ra tiễn; Nxb CTQG,
điểm nóng H, 2012.
3. Nội dung + Tài liệu nên
I. XUNG ĐỘT XÃ HỘI đọc:
1.1.Khái niệm + Phan Tân:
1.1.1. Một số quan niệm về xung đột xã hội Xung đột xã hội
1.1.2. Khái niệm trên địa bàn
nông thôn qua
1.2. Thực chất xung đột xã hội
khảo sát tỉnh Hà
1.2.1. Do khác biệt, mâu thuẫn, đối kháng lợi ích Tây; Nxb công
vật chất (tinh thần, văn hóa, chính trị) an nhân dân; H,
1.2.2. Do khác biệt, mâu thuẫn, đối kháng hệ giá 2008.
trị (tư tưởng) + Phan Xuân
1.3. Các phương pháp cơ bản giải quyết xung đột Sơn: Xung đột
xã hội xã hội - Chính
1.3.1. Phương pháp trấn áp trị học - Một số
1.3.2. Phương pháp điều hòa, giảm xung đột. vấn đề lý luận
1.3.3. Phương pháp thông tin, và thực tiễn,
1.3.4. Phương pháp người trung gian Nxb CTQG, H,
1.3.5. Phương pháp cách ly 2013.
1.3.6. Phương pháp đàm phán thương lượng + Phạm Xuân
Cần: “Xung đột
II. XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
xã hội phát sinh
2.1. Biểu hiện nổi bật của xung đột xã hội ở nước ta trong quá trình
2.1.1. Khái niệm điểm nóng xã hội đổi mới ở Nghệ
2.1.2. Phân loại (theo lĩnh vực điểm nóng xảy ra ) An, giải pháp
2.2. Điểm nóng chính trị - xã hội ngăn ngừa và xử
2.2.1. Khái niệm lý nhằm đảm
2.2.2. Những nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh bảo an ninh
điểm nóng chính trị - xã hội quốc gia”, Nxb
2.2.3. Quy trình xử lý điêm nóng chính trị - xã hội CAND, 2007.
4. Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Xung đột xã hội là gì? Điểm nóng xã hội là gì?
Điểm nóng chính trị xã hội là gì?
Câu 2: Các nguyên nhân trực tiếp dẫn đến điểm nóng
chính trị - xã hội ở nước ta là thế nào?
Câu 3: Làm thế nào để phòng ngừa điểm nóng xã hội,
điểm nóng chính trị - xã hội trên địa bàn của đồng chí?
5. Hình thức tổ chức dạy học
- Thuyết trình
- Thảo luận nhóm
404
- Tự học
* Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu
- Thảo luận
- Chuẩn bị nội dung thảo luận

Ngày 28 tháng 11 năm 2017


Giám đốc Trưởng khoa

TS. Vũ Thị Như Hoa

405
10. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
1. Thông tin chung về môn học:
+ Tổng số tiết quy chuẩn: 50 tiết
(Lý thuyết:35 tiết; Thảo luận: 15 tiết; Thực tế môn học: Tự nghiên cứu
20 tiết).
+ Các yêu cầu đối với môn học :
- Yêu cầu đối với người học:
+ Trước giờ lên lớp: Đọc, nghiên cứu tài liệu được giới thiệu trong đề cương
môn học
+ Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến
khi được phép.
+ Sau giờ lên lớp: tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu
môn học
- Yêu cầu đối với giảng viên:
+ Trước giờ lên lớp: chuẩn bị đề cương, kế hoạch bài giảng, tài liệu học tập,
giao nhiệm vụ cho học viên
+ Trong giờ lên lớp: thực hiện đúng đề cương, kế hoạch bài giảng; chú trọng
phát triển kỹ năng của học viên theo phương châm lấy người học làm trung tâm;
kiểm tra việc học viên thực hiện yêu cầu của giảng viên
+ Sau giờ lên lớp:nêu yêu cầu để học viên củng cố lại kiến thức; yêu cầu học
viên chuẩn bị nội dung chuyên đề sau; phản hồi ý kiến của học viên về nội dung
chuyên môn.
+ Khoa giảng dạy: Khoa Xã hội học & Khoa học lãnh đạo, quản lý
+ Số điện thoại: 02438540200; Email: xhhtlld@gmail.com
(Trưởng Khoa: Trần Thị Minh Ngọc; Tel: 0911886116;
Email: tranminhngocxhh@gmail.com)
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Môn Khoa học lãnh đạo thuộc khối kiến thức thứ ba: Các vấn đề khoa
học chính trị và lãnh đạo, quản lý ;
Công cuộc đổi mới và phát triển toàn diện đất nước đòi hỏi phải đổi mới tư
duy, đổi mới công tác lý luận, luận giải và đáp ứng những đòi hỏi cấp thiết của thực
tiễn đang đặt ra. Với tư cách là một môn khoa học chuyên ngành nghiên cứu về
khoa học lãnh đạo, góp phần tổng kết thực tiễn lãnh đạo, hình thành năng lực cho
người học.
Môn Khoa học lãnh đạo trang bị cho người học những kiến thức cơ bản
của Khoa học lãnh đạo và chính sách công, đồng thời đi sâu vào đặc điểm và
chức năng của lãnh đạo công; tư duy hệ thống trong lãnh đạo; Ra quyết định
lãnh đạo; Những kỹ năng và công cụ lãnh đạo; Nghệ thuật lãnh đạo; Hoạch
định và thực thi chính sách công. Trên cơ sở nền tảng tri thức đó, người học
có cơ sở khoa học để vững tin vào đường lối lãnh đạo của Đảng, có tầm nhìn
chiến lược, phát triển các kỹ năng và nghệ thuật lãnh đạo; có năng lực vận
dụng kiến thức về khoa học lãnh đạo và chính sách công vào giải quyết các
tình huống mà thực tiễn lãnh đạo kinh tế- xã hội đặt ra, đảm bảo xã hội ổn
định, phát triển trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.

406
Môn khoa học lãnh đạo có quan hệ với các bộ môn khác trong chương
trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị như: Triết học; Kinh tế chính trị học;
chủ nghĩa xã hội khoa học; tư tưởng Hồ Chí Minh; Lịch sử Đảng; Xây dựng
Đảng; Lý luận nhà nước và pháp luật; Chính trị học; Khoa học quản lý; Văn
hóa và phát triển, Đường lối lãnh đạo của Đảng về các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa, xã hội v.v…
3. Tài liệu học tập
3.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình các vấn
đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý; Môn Khoa học lãnh đạo - NXB Lý
luận chính trị; Hà Nội.
2. Học viện chính trị khu vực I (2015), Khoa Xã hội học – Khoa học
lãnh đạo, quản lý; PGS. TS. Nguyễn Bá Dương: Khoa học lãnh đạo - Lý
thuyết và kỹ năng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn
quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý
luận và thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
3.2. Tài liệu nên đọc
1. J. Max Well (2010), Phát triển kỹ năng lãnh đạo (bản dịch), Nxb.
Lao động – Xã hội, Hà Nội.
2. John C.Maxwell (2010): 21 nguyên tắc vàng của nghệ thuật lãnh
đạo. Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội.
3. Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama và Toru Hirata (2011), Quản trị dựa
vào tri thức, Nxb. Thời đại, Hà Nội.
4. Vương Lạc Phu và Tưởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh đạo
hiện đại, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Nhiệm vụ của Học viên
4.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của môn học
- Chuẩn bị thảo luận:
- Học viên tự học nghiên cứu bài giảng, đọc tài liệu phải đọc, nên đọc,
chuẩn bị nội dung câu hỏi thảo luận của cá nhân hoặc của nhóm. Hoàn thành
các bài tập, tình huống được giao…
4.2. Phần thực tế, chuyên môn:
- Nghiên cứu, học tập các mô hình thực tiễn của môn học.
- Viết báo cáo kết quả thu nhận được
(i) Nghiên cứu tài liệu tổng kết 30 năm đổi mới để xác định những
thành công và hạn chế trong lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam;
(ii) Lựa chọn mô hinh thành công và bài học thất bại trong thực tiễn 30
năm đổi mới ở các địa phương .

407
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học

Chuyên đề 1: 5 tiết Tài liệu học


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÃNH tập
ĐẠO CÔNG
1. Mục tiêu: Chuyên đề này trang bị cho học viên: + Tài liệu phải
1.1.Về kiến thức: đọc:
Khái niệm, bản chất và hiệu quả của lãnh đạo; 1. Học viện
Phân biệt lãnh đạo, quản lý; Quan niệm lãnh đạo Chính trị Quốc
công, sứ mệnh lịch sử của lãnh đạo công, đặc trưng gia Hồ Chí
lãnh đạo công và những nội dung cơ bản của lãnh Minh (2015),
đạo công. Hiệu quả của hoạt động lãnh đạo và Khối kiến thức
những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt thứ ba môn
động lãnh đạo “Khoa học
1.2.Về kỹ năng: lãnh đạo”,
Phát triển kỹ năng phân biệt sự khác nhau giữa Nxb. Lý luận
lãnh đạo và quản lý; Kỹ năng lựa chọn tiêu chí Chính trị, H,
đánh giá hiệu quả hoạt động lãnh đạo; Kỹ năng tr.57-80.
phân tích các nội dung cơ bản của lãnh đạo công, kỹ 2. Học viện
năng vận dụng kiến thức lãnh đạo công vào thực tiễn chính trị khu
lãnh đạo ở Việt Nam vực I- Khoa Xã
1.3.Về thái độ: hội học – Khoa
Có thái độ khách quan, khoa học trong quá học lãnh đạo,
trình tiếp thu những kiến thức cơ bản về lãnh đạo công. quản lý; PGS.
Tích cực vận dụng sáng tạo các nội dung cơ bản về TS. Nguyễn Bá
lãnh đạo công vào lãnh đạo sự nghiệp đổi mới của Dương(2015),
đất nước và của địa phương. Khoa học lãnh
2.Chuẩn đầu ra: Sau khi học xong chuyên đề này đạo - Lý thuyết
học viên có thể: và kỹ năng –
2.1.Giải thích được quan niệm về lãnh đạo, lãnh Nxb. Chính trị
đạo công; quốc gia, H.
2.2.Phân tích được 5 đặc trưng cơ bản của lãnh đạo tr.5-30
công 3. Đảng
2.3.Phân tích được những 6 nội dung của lãnh đạo Cộng sản Việt
công; Nam:
Phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu (2016)Văn kiện
quả hoạt động lãnh đạo Đại hội XII,
2.4.Có năng lực vận dung kiến thức cơ bản về lãnh Nxb. CTQG,
đạo công vào thực tiễn lãnh đạo ở địa phương H. tr .110-132
(ngành), nhăm nâng cao hiệu quả lãnh đạo . + Tài liệu nên
3. Nội dung: đọc
1. Lý luận chúng về lãnh đạo công 1. J. Max
1.1. Lãnh đạo Well (2010),
1.1.1. Quan niệm về lãnh đạo Phát triển kỹ

408
1.1.2. Phân biệt lãnh đạo và quản lý năng lãnh đạo
1.1.3. Quan niệm truyền thống về bản chất của lãnh (bản dịch),
đạo Nxb. Lao động
1.2. Lãnh đạo công và sứ mệnh của lãnh đạo – Xã hội, H.
1.2.1. Quan niệm về lãnh đạo công Tr.25-47
1.2.2. Đặc trưng của lãnh đạo công 2. Ikujiro
2. Những nội dung cơ bản của lãnh đạo công Nonaka, Ryoko
2.1. Lãnh đạo xây dựng tầm nhìn. Toyama và
2.2. Lãnh đạo xây dựng chiến lược. Toru Hirata
2.3. Lãnh đạo hoạch định và thực thi chính sách. (2011), Quản
2.4. Tổ chức quá trình kiến tạo tri thức. trị dựa vào tri
2.5. Xây dựng và thay đổi văn hóa tổ chức thức, Nxb.
Lãnh đạo sự thay đổi… Thời đại.H.
3. Người lãnh đạo trong lãnh đạo công Tr.57-91
3.1. Tính chất lao động của người lãnh đạo
3.2. Hiệu quả của hoạt động lãnh đạo và những yếu
tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động lãnh đạo
4. Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Phân tích về bản chất và chức năng của lãnh
đạo ? Phân biệt lãnh đạo với quản lý ?
Câu 2: Phân tích về đặc trưng của lãnh đạo công ?
Liên hệ với thực tiễn lãnh đạo công ở Việt Nam ?
Câu 3: Phân tích về những nội dung cơ bản của
lãnh đạo công và nêu phương hướng vận dụng nội
dung cơ bản về lãnh đạo công vào thực tiễn lãnh
đạo công ở nước ta hiện nay.
5. Hình thức tổ chức dạy học
- Thuyết trình
- Thảo luận nhóm
1. Phân tích bản chất và chức năng của lãnh đạo?
Phân biệt lãnh đạo với quản lý ?
2. Vì sao nói lãnh đạo công phải thông qua xây
dựng tầm nhìn, chiến lược?
3. Giải thích đặc trưng cơ bản của lãnh đạo công?
- Bài tập: Tự nghiên cứu tài liệu và vận dụng lý
luận phân tích đặc điểm lãnh đạo công ở Việt Nam
hiện nay.
- Tự học: Tự nghiên cứu chuyên đề 1 trước ở nhà
trước khi học ở lớp; chuẩn bị các câu hỏi thảo luận
Các lý thuyết về lãnh đạo; Nội dung tự học: Lý
thuyết phẩm chất; lý thuyết phong cách lãnh đạo; lý
thuyết quyền lực; lý thuyết lãnh đạo sự thay đổi.
+ Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu:

409
- Thảo luận:
- Bài tập:

Chuyên đề 2: TƯ DUY HỆ THỐNG TRONG 05 tiết Tài liệu học


LÃNH ĐẠO tập

Tài liệu phải


1. Mục tiêu chuyên đề: Chuyên đề này trang bị đọc:
cho học viên: 1. Học viện
1.1.Về kiến thức: Chính trị Quốc
Khái niệm hệ thống, cấu trúc và chức năng của gia Hồ Chí
hệ thống; Các nguyên lý của lý thuyết hệ thống; Tư Minh (2015),
duy hệ thống và các đặc điểm của tư duy hệ thống; Khối kiến thức
Lãnh đạo là hệ thống và lãnh đạo hướng tới hệ thứ ba môn
thống; Phương hướng ứng dụng của tư duy hệ “Khoa học
thống trong thực tiễn lãnh đạo. lãnh đạo”,
1.2.Về kỹ năng: Nxb. Lý luận
Phát triển kỹ năng nhận diện và phân tích các Chính trị, H,
hệ thống (đơn trí tuệ và đa trí tuệ); Hình thành kỹ Tr.57-80.
năng vận dụng tư duy hệ thống để vào thực tiễn 2.J.Gharajedag
lãnh đạo kinh tế, xã hội ở Việt Nam. hi.(2005), Tư
1.3.Về thái độ: duy hệ thống -
Nâng cao nhận thức khoa học về tư duy hệ thống. Quản lý hỗn
Có thái độ tích cực trong đổi mới tư duy lãnh đạo độn và phức
từ tư duy phân tích sang tư duy hệ thống; Có ý thức hợp. Một cơ sở
vận dụng tư duy hệ thống trong phát hiện vấn đề và cho thiết kế
giải quyết vấn đề đặt ra trong thực tiễn lãnh đạo ở kiến trúc kinh
địa phương. doanh, Nxb.
2. Chuẩn đầu ra: Sau khi học xong chuyên đề KHXH, H. Tr.
này học viên có thể: 15-56
1.1.Trình bày được quan niệm về hệ thống, tư duy
hệ thống.
Giải thích được các nguyên lý chủ yếu của hệ Tài liệu nên
thống; đọc
1.2.Phân tích các đặc điểm của tư duy hệ thống 1.Phan Đình
1.3.Phát triển kỹ năng vận dụng tư duy hệ thống Diệu (2002),
trong xây dựng tầm nhìn cho đơn vị/địa phương, “Tư duy hệ
1.4. Hình thành ý thức vận dụng tư duy hệ thống thống và đổi
trong nhìn nhận thách thức trong lãnh đạo và giải mới tư duy”,
quyết vấn đề trong thực tiễn lãnh đạo ở địa phương. Nxb. Thời Đại,
3. Nội dung: H. T.8-35.
1. Lý thuyết hệ thống 2.Nguyễn Bá
1.1. Sự cần thiết phải vận dụng tư duy hệ thống Dương (2014),
trong lãnh đạo Khoa học lãnh

410
1.2. Khái niệm hệ thống đạo – Lý thuyết
1.3. Các yếu tố của hệ thống và kỹ năng,
1.4. Các nguyên lý chủ yếu của lý thuyết hệ thống Nxb. Chính trị
2. Tư duy hệ thống trong nghiên cứu lãnh đạo quốc gia – Sự
2.1. Khái niệm tư duy hệ thống thật, H. Tr 32-
2.2.Đặc điểm của tư duy hệ thống 45
2.3. Lãnh đạo là hệ thống
2.4. Lãnh đạo hướng đến hệ thống
3. Ứng dụng tư duy hệ thống trong thực tiến lãnh
đạo
3.1. Ứng dụng trong nhìn nhận các thách thức lãnh
đạo
3.2. Ứng dụng trong hoạt động lãnh đạo
3.3. Ứng dụng trong đổi mới tư duy kinh tế và
chính trị ở Việt Nam hiện nay
4. Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Phân tích đặc điểm của tư duy hệ thống.
Vận dụng kiến thức tư duy hệ thống để nhận diện
những thách thức trong lãnh đạo kinh tế, xã hội ở
đại phương?
Câu 2: Vận dụng tư duy hệ thống trong lãnh đạo
vào phân tích thực trạng xây dựng tầm nhìn trong
lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương?
5. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng : Do giảng viên trình bày
- Thảo luận nhóm:
Câu 1: Bản chất, đặc điểm của tư duy hệ thống?
Câu 2: Vận dụng lý luận tư duy hệ thống trong lãnh
đạo, hãy xác định những nguyên nhân thành công
và hạn chế trong lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội
ở địa phương?
- Bài tập:
1. Ứng dụng tư duy hệ thống để lập hồ sở lãnh đạo
của bản thân;
2. Vận dụng tư duy hệ thống để nhận diện những
thách thức trong lãnh đạo của bản thân.
- Tự học: Tự nghiên cứu chuyên đề 2 trước khi lên
lớp:
1. Lý thuyết hệ thống và khả năng ứng dụng tư duy
hệ thống trong nhìn nhận sự lãnh đạo chính trị ở
Việt Nam
2. Tổng kết 30 năm đổi mới phát triển ở Việt Nam
- Yêu cầu học viên:
+ Đọc tài liệu:

411
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
(2015), Khối kiến thức thứ ba môn “Khoa học lãnh
đạo”, Nxb. Lý luận Chính trị, H, Tr.57-80.
2. Gharajedaghi J., (2005), Tư duy hệ thống - Quản
lý hỗn độn và phức hợp. Một cơ sở cho thiết kế kiến
trúc kinh doanh, Nxb. KHXH, H. Tr. 15-56
3. Phan Đình Diệu (2002), “Tư duy hệ thống và
đổi mới tư duy”, Nxb. Thời Đại, H. T.8-35.
+ Bài tập:
1. Ứng dụng tư duy hệ thống để lập hồ sở lãnh đạo
của bản thân;
2. Vận dụng tư duy hệ thống để nhận diện những
thách thức trong lãnh đạo của bản thân.

Chuyên đề 3: RA QUYẾT ĐỊNH 05 tiết Tài liệu học


LÃNH ĐẠO tập

1. Mục tiêu chuyên đề: Chuyên đề này trang bị -Tài liệu phải
cho học viên: đọc
1.1.Về kiến thức:
Khái niệm ra quyết định; ra quyết đinh lãnh 1. Học viện
đạo, quyết định lãnh đạo; Các yếu tố ảnh hưởng và Chính trị Quốc
điều kiện ra quyết định lãnh đạo; Ý nghĩa của việc gia Hồ Chí
ra quyết định lãnh đạo; Các kỹ năng cơ bản trong Minh (2015),
quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết Khối kiến thức
định; Quy trình ra quyết định lãnh đạo và tổ chức thứ ba môn
hiện quyết định lãnh đạo “Khoa học
1.2.Về kỹ năng: lãnh đạo”,
Hình thành kỹ năng ra quyết định lãnh đạo ( xác Nxb. Lý luận
định vấn đề; phân tích vấn đề; lựa chọn phương án Chính trị, H,
ra quyết định; tổ chức thực hiện quyết định lãnh tr.57-80.
đạo…). Phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức ra 2. Nguyễn Bá
quyết định lãnh đạo và tổ chức thực hiện quyết định Dương (2015),
lãnh đạo vào thực tiễn lãnh đạo phát triển kinh tế- Khoa học lãnh
xã hội ở địa phương… đạo - Lý thuyết
1.3.Về thái độ: và kỹ năng,
Tích cực học tập, rèn luyện để phát triển năng lực Nxb. Chính trị
ra quyết định lãnh đạo kinh tế-xã hội ở địa quốc gia, HN,
phương/ngành.Nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội, Tr.186-tr.206;
trách nhiệm chính trị, trách nhiệm cá nhân trong 3. Đảng Cộng
quá trình ra quyết định và tổ chức quyết định lãnh sản Việt Nam
đạo ở địa phương. (2016), Văn
2.Chuẩn đầu ra: Sau khi học xong chuyên đề này kiện Đại hội
học viên có thể: XII, Nxb.

412
2.1.Phân biệt được khái niệm ra quyết đinh, ra CTQG,
quyết định lãnh đạo, quyết định lãnh đạo; H.Tr.236-258
2.2.Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng và những + Tài liệu nên
điều kiện để ra quyết định lãnh đạo; đọc
2.3.Phân tích được các bước trong qua trình ra 1. J. Max Well
quyết định lãnh đạo và tổ chức hiện quyết định lãnh (2010), Phát
đạo triển kỹ năng
2.4. Có kỹ năng ra quyết định lãnh đạo. Vận dụng lãnh đạo (bản
được kiến thức ra quyết định lãnh đạo để phân tích, dịch), Nxb.
đánh giá thành công và hạn chế trong việc ra quyết Lao động – Xã
định lãnh đạo kinh tế-xã hội ở địa phương/ ngành hội, H.Tr. 39
và đề xuất phương hướng khắc phục. 2. Ikujiro
3. Nội dung Nonaka, Ryoko
1. Lý luận chung về ra quyết định lãnh đạo Toyama và
1.1. Khái niệm về quyết định lãnh đạo Toru Hirata
1.2. Các loại quyết định lãnh đạo (2011), Quản
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực ra quyết trị dựa vào tri
định lãnh đạo. thức, Nxb.
1.4. Những điều kiện để ra quyết định lãnh đạo Thời đại.H.Tr
1.5. Ý nghĩa của việc ra quyết định lãnh đạo 3. Vương Lạc
2. Quy trình ra quyết định lãnh đạo Phu và Tưởng
2.1. Xác định vấn đề Nguyệt Thần
2.2. Phân tích vấn đề (2000), Khoa
2.3. Xây dựng các phương án học lãnh đạo
2.4. Thông qua quyết định (Lựa chọn phương án tối hiện đại, Nxb.
ưu) Chính trị quốc
2.5. Tổ chức thực hiện quyết định gia, H. Tr.112
2.6. Đánh giá hiệu quả sau khi quyết định được
thực hiện
3. Những kỹ năng cơ bản trong việc ra quyết
định lãnh đạo và tổ chức thực hiện quyết định
lãnh đạo
3.5. 3.1. Kỹ năng xác định vấn đề
3.2. Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin
3.3. Kỹ năng dự báo, dự đoán
3.4. Kỹ năng hiểu người và dùng người
3.5. Kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ
3.6. Kỹ năng khai thác trí tuệ tập thể và các chuyên
gia
3.7. Kỹ năng lựa chọn phương án tối ưu quyết
đoán…
4. Câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Phân tích sự khác nhau giữa quyết định lãnh
đạo và quyết định quản lý ?

413
Câu 2: Phân tích quy trình ra quyết định lãnh đạo
và tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo.
Câu 3: Đồng chí hãy vận dụng kiến thức về kỹ
năng ra quyết định lãnh đạo, đồng chí hãy phân tích
thực trạng ra quyết định lãnh đạo về kinh tế - xã hội
ở địa phương hoặc đơn vị?
5. Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng trên lớp
- Thảo luận nhóm:
Câu hỏi thảo luận: Đồng chí hãy vận dụng lý luận
về ra quyết định lãnh đạo, phân tích thực trạng ra
quyết định lãnh đạo trên các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa, xã hội ở địa phương?
- Tự nghiên cứu:
Bài 1.Nghiên cứu giáo trình khoa học lãnh đạo
Bài 2: Ra quyết định lãnh đạo;
+ Yêu cầu học viên:
- Tự nghiên cứu, đọc tài liệu trước khi lên lớp học
(Tài liệu như đã nêu ở trên)
- Tích cực thảo luận
- Bài tập: Vận dụng kiến thức lý luận về ra quyết
định lãnh đạo để thực hành phát triển kỹ năng ra
quyết định lãnh đạo cho bản thân
Chuyên đề 4: MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ CÔNG CỤ 10 tiết Tài liệu học
LÃNH ĐẠO tập
1. Mục tiêu: Chuyên đề này trang bị cho học viên: + Tài liệu phải
1.1.Về kiến thức: đọc
Khái niệm kỹ năng, kỹ năng lãnh đạo; Phân loại - Học viện
kỹ năng lãnh đạo và một số kỹ năng lãnh đạo cơ Chính trị Quốc
bản; Các bước/quy trình hình thành kỹ năng xây gia Hồ Chí
dựng tầm nhìn và truyền cảm hứng về tầm nhìn và Minh (2015),
kỹ năng lãnh đạo sự thay đổi…Khái niệm công cụ Khối kiến thức
lãnh đạo, phân loại và một số công cụ lãnh đạo: thứ ba môn
SWOT, bản đồ tư duy, công cụ vật chất ; công cụ “Khoa học
tinh thần (đạo đức, tài năng, uy tín, ...) lãnh đạo”,
2.2.Về kỹ năng: Nxb. Lý luận
Hình thành và phát triển kỹ năng xây dựng tầm Chính trị, H. Tr
nhìn và truyền cảm hứng về tầm nhìn và kỹ năng 103-149
lãnh đạo sự thay đổi,... cho bản thân; Có khả năng - Nguyễn Bá
sử dụng thuần thục công cụ lãnh đạo vào phát triển Dương (2014),
một số kỹ năng lãnh đạo cụ thể. Khoa học lãnh
2.3.Về thái độ đạo – Lý thuyết
Nâng cao ý thức rèn luyện các kỹ năng lãnh đạo. và kỹ năng,
Tích cực, chủ động vận dụng kiến thức về kỹ năng Nxb. Chính trị

414
và công cụ lãnh đạo vào thực tiễn lãnh đạo kinh tế, quốc gia – Sự
xã hội ở địa phương. thật, H.Tr 25-
2. Chuẩn đầu ra: Sau khi học xong chuyên đề này 98
học viên có thể:
2.1.Trình bày được khái niệm kỹ năng, và kỹ năng
lãnh đạo;Phân loại kỹ năng lãnh đạo và liệt kê một
số kỹ năng lãnh đạo cơ bản.
2.2.Phân tích được các bước hình thành kỹ năng
xây dựng tầm nhìn và truyền cảm hứng về tầm nhìn
;
2.3.Trình bày được khái niệm kỹ năng lãnh đạo sự
thay đổi và phân tích được các bước hình thành kỹ
năng lãnh đạo sự thay đổi.
2.4.Trình bày được khái niệm công cụ lãnh đạo;
Giải thích được các công cụ lãnh đạo cần thiết….
2.5. Vận dụng kiến thức về kỹ năng và công cụ lãnh
đạo vào phát triển kỹ năng lãnh đạo của bản thân
trong thực tiễn công tác ở địa phương.

3. Nội dung + Tài liệu nên


1. Khái niệm chung về kỹ năng lãnh đạo đọc
1.1. Khái niệm kỹ năng và kỹ năng lãnh đạo 1.Ikujiro
1. 2. Phân loại Nonaka, Ryoko
1. 3. Vai trò của kỹ năng lãnh đạo Toyama và
2. Một số kỹ năng lãnh đạo cần thiết Toru Hirata
2.1. Kỹ năng xác định tầm nhìn và truyền cảm hứng (2011), Quản
tầm nhìn trị dựa vào tri
2.2. Kỹ năng lãnh đạo sự thay đổi thức, Nxb.
2.3. Kỹ năng lãnh đạo tổ chức học tập Thời đại, tr.70-
2.4. Kỹ năng xây dựng văn hóa tổ chức 86.
2.5. Kỹ năng nói trước công chúng 2. J. Max Well
3. Một số công cụ lãnh đạo (2010), Phát
3.1. Khái niệm triển kỹ năng
3.2. Các loại công cụ lãnh đạo lãnh đạo, (bản
3.2.1. Công cụ SWOT dịch), Nxb.
3.2.2. Công cụ bản đồ tư duy Lao động – Xã
3.2.3. Lãnh đạo bằng đạo đức, tài năng và uy tín; hội, H. Tr. 57-
quyền lực 89
3.2.4. Các công cụ vật chất
4.Câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Nêu những kỹ năng lãnh đạo cần thiết đối với
đội ngũ cán bộ lãnh đạo hiện nay? Hãy chọn ra 5 kỹ
năng lãnh đạo quan trọng nhất? Giải thích vì sao?
Câu 2: Trên cơ sở lý thuyết về kỹ lãnh đạo xây

415
dựng tầm nhìn đ/c hãy chỉ ra những hạn chế về kỹ
năng lãnh đạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở địa
phương và nêu biện pháp khắc phục.
Câu 3: Đồng chí hãy phân tích các bước để lãnh
đạo sự thay đổi thành công? Tại sao người lãnh đạo
hiện nay phải phát triển kỹ năng lãnh đạo sự thay
đổi .
Câu 4: Vận dụng lý thuyết về kỹ lãnh đạo sự thay
đổi đ/c hãy chỉ ra những hạn chế về kỹ năng lãnh
đạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở địa phương và
nêu biện pháp khắc phục.
5. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng: Giảng viên trình bày theo phương
pháp thuyết trình nêu vấn và thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm: Thảo luận tình huống thực tiễn (do
giảng viên chuẩn bị hay do học viên đề xuất)
- Bài tập: Sử dụng công cụ SWOT vào xác định
điểm mạnh, hạn chế và thời cơ, thách thức của đơn
vị/ngành/địa phương
- Tự học: Học viên nghiên cứu tài liệu phần một số
kỹ năng cơ bản tập bài giảng môn Khoa học lãnh
đạo của Học viện (tr.103 – 150)
+ Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu:
- Thảo luận:
+ Những kỹ năng quan trọng trong hoạt động lãnh
đạo?
+ Những thất bại/sai lầm thường gặp trong lãnh đạo
sự thay đổi?

Chuyên đề 5: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 05 tiết Tài liệu học


tập
1. Mục tiêu chuyên đề: Chuyên đề này trang bị
cho học viên: + Tài liệu phải
1.1.Kiến thức: đọc
Các lý thuyết về nghệ thuật lãnh đạo; Khái niệm (1) Học viện
nghệ thuật lãnh đạo, đặc điểm nghệ thuật lãnh đạo; Chính trị Quốc
Một số mặt biểu hiện cơ bản của nghệ thuật lãnh gia Hồ Chí
đạo. Minh (2015),
1.2.Kỹ năng: Khối kiến thức
Kỹ năng phân tích các lý thuyết về nghệ thuật thứ ba môn
lãnh đạo; Phát triển kỹ năng phân biệt giữa nghệ “Khoa học
thuật lãnh đạo với khoa học lãnh đạo và thủ đoạn lãnh đạo”,
lãnh đạo; Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý luận về Nxb. Lý luận

416
nghệ thuật lãnh đạo để nâng cao năng lực lãnh đạo Chính trị, H.
của bản thân trong hoạt động thực tiễn. Tr. 151- tr.
1.3.Thái độ: 174.
Tích cực học hỏi kiến thức nghệ thuật lãnh đạo.
Chủ động, sáng tạo trong vận dụng kiến thức nghệ
thuật lãnh đạo vào các tình huống lãnh đạo kinh tế, (2) Nguyễn Bá
xã hội. Dương (2014),
2. Chuẩn đầu ra: Sau khi học xong chuyên đề này Khoa học lãnh
học viên có thể: đạo – Lý thuyết
2.1.Trình bày được các lý thuyết về nghệ thuật lãnh và kỹ năng,
đạo và giải thích được các đặc điểm của nghệ thuật Nxb. Chính trị
lãnh đạo. quốc gia – Sự
2.2.Phân tích được các mặt biểu hiện của nghệ thật, HN. Tr.
thuật lãnh đạo trong một số lĩnh vực:Hiểu người và 361-tr. 397.
dung người;Sử dụng quyền lực;Khích lệ động
viên;Điều hòa các mối quan hệ; Giao tiếp ứng + Tài liệu nên
xử…. đọc
2.3.Phân tích các yếu tố cấu thành nghệ thuật lãnh (1) J. Max
đạo; Well (2010),
2.4. Vận dụng được các lý luận về nghệ thuật lãnh Phát triển kỹ
đạo vào luận giải được quan niệm lãnh đạo vừa là năng lãnh đạo,
khoa học vừa là nghệ thuật, đánh giá thực trạng (bản dịch),
nghệ thuật hiểu người và dùng người trong thực Nxb. Lao động
tiễn lãnh đạo của địa phương; – Xã hội, H.
3. Nội dung Tr.123-135
1. Lý luận chung về nghệ thuật lãnh đạo (2) Vương Lạc
1.1. Các lý thuyết hiện đại về nghệ thuật lãnh đạo  Thu, Tưởng
1.2. Khái niệm, đặc điểm về nghệ thuật lãnh đạo Nguyệt Thần
2. Nghệ thuật lãnh đạo – Nhân tố cơ bản của (2000), Khoa
lãnh đạo học lãnh đạo
2.1.Nghệ thuật tạo dựng, sử dụng quyền lực gắn hiện đại, Nxb.
với phân quyền, ủy quyền CTQG, H.
2.1.1.Khái niệm về quyền lực(thẩm quyền và uy tín Tr.119-223
2.1.2.Biểu hiện nghệ thuật trong tạo dựng quyền 3.Học viện
lực CTQGHCM(2
2.1.3.Nghệ thuật phân quyền và ủy quyền 016), Giáo
2.2. Nghệ thuật hiểu và sử dụng con người  trình Khoa học
2.2.1.Nghệ thuật hiểu người - thuật tri nhân lãnh đạo,
2.2.2.Quy luật sử dụng con người “Những phẩm
2.2.3.Thu hút, trọng dụng nhân tài chất tâm lý –
2.3. Nghệ thuật khích lệ động viên nhân cách
2.3.1.Nghệ thuật khích lệ người lãnh đạo,
2.3.2.Nghệ thuật động viên cơ sở tâm lý
2.4. Nghệ thuật điều hòa các mối quan hệ học của nghệ

417
2.4.1.Quan hệ với cấp trên thuật lãnh đạo”
2.4.2.Quan hệ với cấp dưới H. Tr.157 –
2.4.3.Nghệ thuật trong quan hệ công chúng 160
4. Câu hỏi đánh giá:
Câu 1: Phân tích nhận định: Lãnh đạo vừa là khoa
học vừa là nghệ thuật. Để có trình độ nghệ thuật
lãnh đạo, người lãnh đạo phải tu dưỡng, rèn luyện
như thế nào?
Câu 2: Vận dụng kiến thức về nghệ thuật lãnh đạo
phan tích những thành công và hạn chế trong sử
dụng quyền lực và bố trí, sử dụng cán bộ công chức
hiện nay? Nêu phương hướng khắc phục những hạn
chế đó?
5.Hình thức tổ chức dạy học:
- Nghe giảng: Giảng viên trình bày theo phương
pháp nêu vấn đề
- Tự nghiên cứu: Học viên tự nghiên cứu nội dung
“Những phẩm chất tâm lý – nhân cách người lãnh
đạo, cơ sở tâm lý học của nghệ thuật lãnh đạo”
(trang 157 – trang 160 – Giáo trình Khoa học lãnh
đạo)
- Thảo luận nhóm:
Câu hỏi thảo luận: Vì sao nói lãnh đạo vừa là khoa
học vừa là nghệ thuật.
+ Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu: Học viên tự nghiên cứu trước khi lên
lớp chuyên đề này.
- Bài tập: Hãy phân tích những biểu hiện về nghệ
thuật lãnh đạo thông qua một tấm gương điển hình
của một lãnh đạo ở địa phương?
- Ghi chép, chuẩn bị báo cáo, chuẩn bị câu hỏi: Dự
kiến sẵn trước khi học chuyên đề

Chuyên đề 6: HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI 05 Tiết Tài liệu học


CHÍNH SÁCH CÔNG tập
1. Mục tiêu chuyên đề: Chuyên đề này sẽ trang bị
cho học viên:
1.1.Về kiến thức: +Tài liệu phải
Khái niệm chính sách công; Bản chất chính đọc
sách công; Phân loại chính sách công; Chu trình (1). Nguyễn
hoạch định và thực thi chính sách công; Chính Hữu Hải, Lê
sách công ở Việt Nam; Tính tất yếu của việc đổi Văn Hòa
mới tư duy về chính sách công; Thực trạng hoạch (2013), “Đại
định và thực thi chính sách công ở Việt Nam; cương về chính

418
Phương hướng, giải pháp đổi mới hoạch định và sách công",
thực thi chính sách công ở Việt Nam. Nxb. Chính trị
1.2.Về kỹ năng: quốc gia, H,
Phát triển kỹ năng phân tích chính sách; Có kỹ 15-97
năng vận dụng kiến thức về chính sách công để (2). Học viện
phân tích thành công và hạn chế trong quy trình Chính trị Quốc
hoạch định và thực thi chính sách công ở địa gia Hồ Chí
phương/ngành đồng chí, đề xuất phương hướng và Minh (2016),
giải pháp khắc phục hạn chế trong hoạch định và Khối kiến thức
thực thi chính sách công. thứ ba môn
1.3.Về thái độ: “Khoa học
Hình thành thái độ khách quan, toàn diện trong lãnh đạo”,
nghiên cứu chính sách công. Tích cực vận dụng Nxb. Lý luận
kiến thức lý luận về chính sách công vào nhận diện Chính trị, H,
những bất cập trong quy trình hoạch định, tổ chức tr.175- tr. 221.
thực thi và đánh giá chính sách công. Nâng cao ý + Tài liệu nên
thức trách nhiệm của bản thân trong phản biện đọc
chính sách công ở địa phương đơn vị . 1. Lê Vinh
2. Chuẩn đầu ra Danh, "Chính
2.1. Trình bày được khái niệm chính sách công; sách công của
Phân tích được bản chất của chính sách công Hoa Kỳ: Giai
2.2. Phân tích được chu trình chính sách công gồm các đoạn 1935-
giai đoạn: (i) Hoạch định và ban hành chính sách; (ii) 2001", (tài liệu
Thực thi chính sách; (iii) Đánh giá chính sách công dịch, từ chương
2.3. Luận chứng được tính tất yếu của việc đổi mới 2 đến chương
tư duy về chính sách công. 7), Nxb. Thống
2.4. Có kỹ năng vận dụng được các lý luận về quy kê. H. Tr. 121-
trình hoạch định và thực thi chính sách công vào 339
phân tích chỉ ra những thành công và hạn chế trong 2. William
hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam, N.Dunn (2004).
đề xuất phương hướng, giải pháp khắc phục hạn Phân tích chính
chế trên. sách - Tài liệu
3. Nội dung dịch sang tiếng
1. Lý luận chung về chính sách công Việt.
1.1. Khái niệm chính sách công
1.2. Bản chất của chính sách công
1.3. Phân loại chính sách công
1.4. Vai trò của chính sách công
2. Chu trình chính sách công
2.1. Chu trình chính sách
2.2. Các giai đoạn cơ bản trong chu trình chính sách
2.2.1. Hoạch định chính sách
2.2.2.Thực thi chính sách
2.2.3.Đánh giá chính sách

419
3. Chính sách công ở Việt Nam
3.1. Tính tất yếu của việc đổi mới tư duy về chính
sách công
3.2. Thực trạng hoạch định và thực thi chính sách
3.3. Phương hướng, giải pháp đổi mới hoạch định
và thực thi chính sách công ở Việt Nam
4.Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Phân tích chu trình chính sách công. Để có thể
đề ra được chính sách đúng, khả thi có hiệu quả cần
những điều kiện gì ?
Câu 2: Vận dụng lý luận về hoạch định và thực thi
chính sách công, đồng chí hãy chỉ ra những hạn chế
trong việc hoạch định và thực thi chính sách công ở
địa phương và ngành đồng chí? Trên cương vị lãnh
đạo, đ/c hãy đề xuất các giải pháp để khắc phục
những hạn chế đó.
5.Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng trên lớp
- Thảo luận nhóm:
Câu hỏi: Vận dụng kiến thức về hoạch định và thực
thi chính sách công, đ/c hãy chỉ ra những hạn chế
trong hoạch định và thực thi chính sách công (về
kinh tế và xã hội) ở Việt Nam hiện nay?
- Tự học: Nghiên cứu trước các tài liệu học tập;
chuẩn bị các các câu hỏi để thảo luận; nghiên cứu
các tài liệu tổng kết thực tiễn về hoạch định và thực
thi các chính sách công ở Việt Nam (Chính sách
phát triển kinh tế; chính sách xã hội….)
+ Yêu cầu học viên:
- Tự nghiên cứu, đọc tài liệu tham khảo bắt buộc
trước khi lên lớp
- Tích cực thảo luận
- Liên hệ, vận dụng thực tiễn về hoạch định và thực
thi chính sách công ở Việt Nam

Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017

Giám đốc Trưởng Khoa

PGS. TS. Trần Thị Minh Ngọc

420
10. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

1. Thông tin chung về môn học


Tổng số tiết quy chuẩn: 135
(Lý thuyết (75 tiết), thảo luận (30 tiết), Tự nghiên cứu: 20 tiết, Kiểm tra:
10 tiết)
Các yêu cầu đối với môn học
Khoa giảng dạy: Khoa Nhà nước và Pháp luật
Số điện thoại: Email
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (ít nhất 150 từ)
Môn Nhà nước và Pháp luật là môn học thuộc khối kiến thức thứ 3 về
các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý. Môn học cung cấp những
nội dung lý luận chung về bản chất nhà nước nói chung và những nội dung lý
luận cơ bản về nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền; lý luận
chung về bản chất hình thức, vai trò của pháp luật và pháp luật xã hội chủ
nghĩa; những kiến thức về hệ thống pháp luật, về lập pháp và tổ chức thực thi
pháp luật. Bên cạnh đó, Môn học còn cung cấp các tri thức về về hành chính
nhà nước; về tổ chức bộ máy nhà nước và quản lý nhân sự; quản lý nhà nước
đối với dịch vụ công và về ngành, lĩnh vực xã hội. Môn học cũng bồi dưỡng
những kiến thức về thông tin trong quản lý hành chính nhà nước và Chính
phủ điện tử, về đạo đức và văn hoá công vụ; bồi dưỡng năng lực tư duy,
phương pháp để nghiên cứu về hiện tượng nhà nước và pháp luật trong quá
trình phát sinh, vận động phát triển của nó. Từ đó tạo khả năng tổng kết thực
tiễn, đề xuất các giải pháp xây dựng nhà nước, pháp luật Việt Nam, nâng cao
nhận thức về bản chất ưu việt, tiên tiến của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Trên cơ sở đó nâng cao trách
nhiệm trong việc xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam, trong điều kiện hội nhập quốc
tế hiện nay.
3. Tài liệu học tập (Những tài liệu học viên sử dụng trong học tập, gắn
liền với môn học
3.1. Tài liệu phải đọc
1. Giáo trình cao cấp lý luận chính trị. NXB Lý luận chính trị. 2015. Tập
11. Nhà nước và Pháp luật.
2. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX, X, XI, XII
3. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013
4. Luật Tổ chức Chính phủ 2015, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương
2015
5. Luật Cán bộ, công chức 2008
421
6. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
7. Luật Phổ biến, giáo dục PL 2013.
8. Nghị quyết số 48 Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng
đến năm 2020.
9. Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính
phủ điện tử..
10. Nghị quyết 30C ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính
giai đoạn 2011-2020
3.2. Tài liệu nên đọc
1. Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp
đến năm 2020.
2. Hành chính công, NXB Thống kê, Hà Nội, 1999.
3. Hành chính học đại cương, Đoàn Trọng Truyến (chủ biên), NXB
Chính trị quôc gia, 1997.
4. TS Vũ Ngọc Hà, “Kiểm soát việc thực hiện PL đất đai của CQĐP ở
VN hiện nay”, NXb Lý luận Chính trị, 2017
5.TS. Vũ Thị Hoài Phương “ Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức
trong điều kiện cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Khoa học xã
hội, 2017
6. TS Trần Thị Thanh Mai: Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ
giữa nhà nước và cá nhân. NXb Lý luận Chính trị, 2016
7 Montesquieu, “Bàn về tinh thần pháp luật” (1748), Nxb Lý Luận
Chính Trị, H.2006.
8. TS Nguyễn Thuý Hoa: Quốc hội- Cơ quan đại diện cao nhất của nhân
dân
9. Nguyễn Văn Niên: Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam – Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Chính trị Quốc gia 1996.
10. TS Đỗ Trung Hiếu: Nhà nước XHCN với việc xây dựng dân chủ ở
Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia 2004
11. GS.TSKH Đào Trí Úc (chủ biên): Mô hình tổ chức và hoạt động của
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. NXB Tư pháp. Hà Nội 2007.
12. Chỉ thị 32-CT/TW của Ban Bí thư khóa IX ngày 09-02-2003 tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật,
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân.
13. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận về Nhà nước và
Pháp Luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2016.

422
14.Học viện Hành chính. Tài liệu bồi dưỡng về kiến thức quản lý nhà
nước-Chương trình chuyên viên cao cấp. Phần II, Quyển II-Quản lý nhà nước
đối với ngành, lĩnh vực. NXB Khoa học và kỹ thuật. H 2011.
15.Học viện Hành chính Quốc gia. Hành chính công. Dùng cho nghiên
cứu học tập và giảng dạy sau đại học. NXB Khoa học và kỹ thuật. H. 2006.
16. Chu Văn Thành (chủ biên): Dịch vụ công – đổi mới quản lý và
tổ chức cung ứng ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, HN
2007.
17. Ngân hàng thế giới: Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi,
NXB CTQG, HN, 1998.
18. Lê Chi Mai: Cải cách dịch vụ hành chính công, NXB Lý luận chính
trị, HN, 2007.
19. Học viện hành chính, Tập bài giảng Tổ chức Bộ máy hành chính nhà
nước,, 2014, từ trang 103 đến 125
20. Học viện hành chính, Tập bài giảng Tổ chức Bộ máy hành chính nhà
nước,, 2014, từ trang 40 đến 91
21. Võ Kim Sơn, Lê Thị Vân Hạnh và Nguyễn Thị Hồng Hải (2010).
Giáo trình Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước dùng cho hệ cử nhân hành
chính, Nhà xuất bản thống kê  tái bản 2010.
22. Nguyễn Trung Đức: Hệ thống thông tin, Nxb.Khoa học kỹ thuật,
H.1996.
23. Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020
24. Lưu Kiếm Thanh, Nghi thức nhà nước, NXB Thống kê, H.2001
25. Các báo cáo của Bộ Tài nguyên và môi trường, của Uỷ ban nhân dân
các cấp về thực thực hiện Luật đất đai 2003 và Luật đất đai 2013.
26. Quốc hội Việt Nam, Thực thi pháp luật đất đai ở Việt Nam, 2014
27. Báo cáo tổng kết chương trình CCHC thường kỳ của các địa phương
và Chính phủ
28. Đề án 896 ĐA tổng thể đơn giản hoá thủ tục hành chính, giấy tờ
công dân và cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư giai đoạn 2013-2020
4. Nhiệm vụ của học viên :
4.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của môn học
- Chuẩn bị thảo luận
- Hoàn thành các bài tập, tình huống được giao
4.2 Phần thực tế chuyên môn
- Nghiên cứu, học tập các mô hình thực tế gắn với môn học
- Viết báo cáo các kết quả thu nhận được
- Phù hợp với điều kiện thực tế của Học viện
423
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học
Chuyên đề 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ Số Tài liệu học tập
NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT tiết
1. Mục tiêu 05 1. Tài liệu phải đọc
- Về kiến thức: Cung cấp cho học viên những nội - T7-T48, giáo trình
dung lý luận chung về bản chất, chức năng, hình thức CCLLCT, Nxb
NN nói chung và nguyên tắc tổ chức, hoạt động, chức LLCT,2015. Tập 11.
năng và những nội dung cơ bản về NN XHCN; cung - Hiến Pháp 2013,
cấp những nội dung lý luận chung về bản chất hình Chương 1
thức, vai trò của PL và PL XHCN. - Văn kiện Đại hội XII
- Về kỹ năng: Bồi dưỡng cho học viên kỹ năng đánh (mục XIV,Báo cáo
giá, bình luận, giải thích các vấn đề liên quan đến NN chính trị về XD và
và PL như kỹ năng phát hiện và xử lý những biểu hoàn thiện NNPQ
hiện lệch lạc trong nhận thức về NN, NNXHCN; kỹ XHCN)
năng phân tích, đánh giá vai trò của PL trong thực tế 2. Tài liệu cần đọc
ở VN. - Nghị quyết
48-NQ/TW ngày
- Về tư tưởng: Củng cố niềm tin vào chủ nghĩa Mác-
24/5/2005 về chiến
Lênin, tư tưởng HCM về nhà nước, pháp luật và nâng
lược xây dựng và hoàn
cao trách nhiệm xây dựng, hoàn thiện NNPQ XHCN
thiện hệ thống pháp
VN.
luật Việt Nam đến
2. Chuẩn đầu ra
năm 2010, định hướng
-Trình bày được được nguồn gốc, bản chất, đặc điểm
đến năm 2020
của Nhà nước, Pháp luật; Bản chất Nhà nước CH
- Nghị quyết
XHCN Việt Nam; nguyên tắc tổ chức và hoạt động
49-NQ/TW ngày
của NN CHXHCN Việt Nam; vai trò của PL XHCN.
02/6/2005 về chiến
- Phân biệt được Pháp luật với các quy phạm xã hội
lược cải cách tư pháp
khác. Phân biệt được bản chất của NN CH XHCN
đến năm 2020.
Việt Nam với các kiểu nhà nước khác; PL XHCN
- TS. Đỗ Trung Hiếu,
Việt Nam với các kiểu PL khác. Giải thích được sự
“Một số suy nghĩ về
phù hợp giữa các nguyên tắc tổ chức và hoạt động với
việc xây dựng nền dân
bản chất của NN CH XHCN Việt Nam.
chủ ở Việt Nam hiện
- Đánh giá, giải thích được những biểu hiện còn chưa
nay”, Nxb. Chính trị
thể hiện đầy đủ bản chất của NN, PL của Nước CH
Quốc gia, 2004.
XHCN Việt Nam như tham nhũng, hách dịch, cửa
quyền, vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của nhân
dân trong thời kỳ quá độ. Kiên định chủ trương của
Đảng về xây dựng NNPQ XHCN VN
3. Nội dung
3.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về NN và NN
XHCN
3.1.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của NN
3.1.1.1. Nguồn gốc của NN
3.1.1.2. Bản chất của NN
3.1.1.3. Đặc điểm của NN
3.1.2. Sự ra đời, bản chất của NN XHCN
3.1.2.1. Cách mạng XHCN và sự ra đời của NN
XHCN
424
3.1.2.2. Bản chất của NN XHCN
3.1.3. Các chức năng cơ bản của NN XHCN
3.1.3.1. Các chức năng đối nội
3.1.3.2. Các chức năng đối ngoại
3.1.4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy
NN CHXHCN VN
3.1.4.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân; nhân dân tham gia xây dựng nhà nước,
tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
3.1.4.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ
3.1.4.3. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống
nhất; có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các
cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp
3.1.4.4. Nguyên tắc hoạt động thực hiện quyền lực
nhà nước có kế hoạch
3.1.4.5. Nguyên tắc pháp chế XHCN.
3.1.4.6. Nguyên tắc hoạt động công khai, minh bạch,
lắng nghe ý kiến nhân dân
3.1.4.7. Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc
3.1.4.8. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản đối với Nhà nước.
3.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật
3.2.1. Nguồn gốc, bản chất và đặc điểm của PL
3.2.1.1. Nguồn gốc, bản chất của PL
3.2.1.2. Đặc điểm của PL
3.2.2. Mối quan hệ và vai trò của PL
3.2.2.1. Mối quan hệ của PL
3.2.2.2. Vai trò của PL
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1.Thuyết trình, hỏi đáp
4.2.Tự học: Hình thức NN; các kiểu NN; sự ra đời
của NN XHCN.
Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
- Phân tích tính dân chủ của nhà nước CHXHCN Việt
Nam. Liên hệ với thực tiễn tổ chức và hoạt động
chính quyền địa phương (nơi anh chị công tác) hiện
nay.
- Phân tích mối quan hệ của pháp luật với các quy
phạm xã hội khác. Liên hệ thực tiễn kết hợp PL và
đạo đức trong quản lý NN ở Việt Nam hiện nay.
- Bằng lý luận và thực tiễn về nhà nước và pháp luật,
đồng chí hãy làm rõ nguyên tắc “Quyền lực nhà nước
là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
425
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” được quy định
tại Điều 2 Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam
- Đánh giá biểu hiện trên thực tế bản chất của Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
- Đánh giá thực trạng tính được bảo đảm bằng nhà
nước của pháp luật Việt Nam hiện nay
Chuyên đề 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ BẢN VỀ Số Tài liệu học tập
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC tiết
1. Mục tiêu 10 1. Tài liệu phải đọc
- Về kiến thức: Cung cấp cho học viên khái niệm, đặc - T49-T80, giáo trình
trưng chung, phổ biến của HCNN; HCNN truyển CCLLCT, Nxb
thống, HCNN hiện đại, những đặc trưng mang tính LLCT,2015. Tập 11.
riêng biệt của VN và những thách thức và các định - Hiến pháp 2013
hướng cải cách để xây dưng HCNN VN theo mô - Luật Tổ chức Chính
hình HC hiện đại. phủ và Luật Tổ chức
- Về kỹ năng: Bồi dưỡng cho học viên kỹ năng phân Chính quyền địa
tích, lựa chọn và vận dụng những yếu tố phù hợp của phương
mô hình hành chính công hiện đại vào thực tiễn VN. 2. Tài liệu cần đọc
- Về tư tưởng: Hình thành cho học viên tính tích cực, - Hành chính công,
chủ động trong nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn áp NXB Thống kê, Hà
dụng của các nước về mô hình hành chính công hiện Nội, 1999.
đại. Nâng cao trách nhiệm trong thực hiện cải cách - Hành chính học đại
hành chính ở Việt Nam theo mô hình hành chính hiện cương, Đoàn Trọng
đại. Truyến (chủ biên),
2. Chuẩn đầu ra NXB Chính trị quôc
- Trình bày được khái niệm, đặc trưng, các yếu tố cấu gia, 1997.
thành nền hành chính NN; đặc trưng của hành chính - Nghị quyết 30c của
nhà nước Việt Nam; Các mô hình hành chính nhà Chính phủ về chương
nước trình CCHC 2011-
- Phân biệt mô hình hành chính truyền thống và hành 2020
chính hiện đại; Phân tích và làm rõ những đặc trưng
của HCNN ở VN
- Khẳng định tính tất yếu của xu thế chuyển từ hành
chính công truyền thống sang hành chính công hiện
đại.
- Đánh giá thực trạng hành chính nhà nước Việt Nam
hiện nay. Đề xuất được các phương hướng xây dựng
HCNN VN theo mô hình HCNN hiện đại.
3. Nội dung
3.1. Khái quát chung về hành chính nhà nước
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hành chính nhà
nước
3.1.1.1. Khái niệm
3.1.1.2. Đặc điểm.
3.1.2. Các yếu tố cấu thành nền hành chính
3.1.2.1. Thể chế hành chính
3.1.2.2. Bộ máy hành chính nàh nước
3.1.2.3. Cán bộ, công chức
426
3.1.2.4. Tài chính công
3.1.3. Các mô hình hành chính nhà nước.
3.1.3.1. Mô hình hành chính công truyền thống
3.1.3.2. Mô hình hành chính công hiện đại.
3.2. Xây dựng nền hành chính nhà nước Việt Nam
theo các đặc trưng của mô hình hành chính nhà
nước hiện đại
3.2.1. Đặc trưng của hành chính nhà nước Việt Nam
3.2.1.1. Tính lệ thuộc vào chính trị gắn với hệ thống
chính trị nhất nguyên
3.2.1.2. Đặc trưng về tính chất pháp quyền của hành
chính nhà nước Việt Nam.
3.2.1.3. Đặc trưng về tổ chức hành chính nhà nước
Việt Nam.
3.2.1.4 Đặc trưng về công vụ, công chức.
3.2.1.5. Đặc trưng về tính chất HCNN “của dân, do
dân, vì dân”.
3.2.2. Thách thức đặt ra trong việc phát triển hành
chính nhà nước Việt Nam theo các đặc trưng của mô
hình hành chính nhà nước hiện đại
3.2.2.1. Tư duy từ hành chính “cai trị” sang hành
chính “phục vụ”.
3.2.2.2. Năng lực quản lý của nhà nước với sự phát
triển kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá.
3.2.2.3. Đòi hỏi đẩy mạnh dân chủ hoá đời sống xã
hội.
3.2.2.4. Yêu cầu hiện đại hoá nền hành chính dưới tác
động của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
3.2.2.5. Nguồn tài chính công cho hoạt động của
BMNN
3.2.3. Phương hướng xây dựng hành chính nhà nước
Việt Nam theo các đặc trưng của mô hình hành chính
nhà nước hiện đại
3.2.3.1. Đổi mới tư duy
3.2.3.2. Mở rộng và phát triển nền DCXHCN.
3.2.3.3. Xây dựng và hoàn thiện thể chế hành chính.
3.2.3.4. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động
của HCNN.
3.2.3.5. Đổi mới cách thức quản lý nguồn nhân lực
HCNN.
3.2.3.6. Tăng cường trách nhiệm giải trình, đẩy mạnh
kiểm soát đối với hành chính nhà nước.
3.2.3.7. Hiện đại hóa hành chính nhà nước
3.2.3.8. Tăng cường năng lực quản lý tài chính công
và tài sản công
4. Hình thức tổ chức dạy học
427
4.1. Thuyết trình, hỏi đáp
4.2. Tự học: So sánh HCC truyền thống và HCC hiện
đại, tìm hiểu lý thuyết về mô hình HC dân chủ
Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi, phát biểu thảo luận khi
được yêu cầu.
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
- Phân tích khái niệm (định nghĩa, đặc trưng, các yếu
tố cấu thành) của HCNN, HCC truyền thống, HCC
hiện đại.
- Phân tích khái niệm (định nghĩa, đặc trưng, các yếu
tố cấu thành) HCNN ở VN
- Đánh giá thực trạng HCNN VN hiện nay. Từ đó,
xác định phương hướng xây dựng và hoàn thiện
HCNN Việt Nam theo mô hình HCC hiện đại.

THẢO LUẬN 1 Số Tài liệu học tập


tiết
Nội dung: Những thuận lợi và khó khăn trong áp 05
dụng HCC hiện đại ở Việt Nam.
Chuyên đề 3: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP Số Tài liệu học tập
QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM tiết
HIỆN NAY
1. Mục tiêu 10 1. Tài liệu phải đọc
- Về kiến thức: Trang bị cho học viên cơ sở lý luận về - Giáo trình cao cấp lý
NNPQ XHCN bao gồm khái quát lịch sử tư tưởng luận chính trị. NXB Lý
NNPQ; khái niệm, đặc trưng của NNPQ, NNPQ luận chính trị. 2015.
XHCN VN; quá trình nhận thức của Đảng về NNPQ Tập 11. Nhà nước và
và những quan điểm, phương hướng tiếp tục xây Pháp luật.
dựng NNPQ XHCN VN. - Văn kiện Nghị quyết
- Về kỹ năng: Bồi dưỡng cho học viên kỹ năng vận Đại hội Đảng toàn
dụng lý luận NNPQ trong hoạt động quản lý NN và quốc lần thứ XII
xây dựng PL. - Hiến pháp 2013
- Về tư tưởng: Thống nhất nhận thức quan điểm của 2. Tài liệu cần đọc
Đảng về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây - TS Đỗ Trung Hiếu:
dựng lòng tin và chuyển hóa thành quyết tâm chính trị Nhà nước XHCN với
và hành động cụ thể trong công tác lãnh đạo, quản lý việc xây dựng dân chủ
hướng đến mục tiêu, yêu cầu xây dựng nhà nước, cơ ở Việt Nam. NXB
quan , đơn vị dân chủ công bằng minh bạch ở Việt Chính trị Quốc gia
Nam hiện nay. 2004
2. Chuẩn đầu ra - TS Nguyễn Thuý
- Trình bày được khái quát lịch sử hình thành tư Hoa: Quốc hội- Cơ
tưởng NNPQ, khái niệm, đặc trưng NNPQ, đặc trưng quan đại diện cao nhất
của NNPQ XHCN Việt Nam; quan điểm và phương của nhân dân
hướng xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam - TS Trần Thị Thanh

428
- Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng NNPQ Mai: Cơ chế điều
XHCN VN. Chỉ ra những thuận lợi khó khăn trong chỉnh pháp luật mối
xây dựng NNPQ XHCN VN và đề xuất giải pháp xây quan hệ giữa nhà nước
dựng, hoàn thiện NNPQ XHCN VN hiện nay. và cá nhân.
3. Nội dung
3.1. Cơ sở lý luận về Nhà nước pháp quyền
3.1.1. Khái quát lịch sử tư tưởng Nhà nước pháp
quyền
3.1.1.1.Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ
đại
3.1.1.2.Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền thời kỳ cận
đại
3.1.1.3. Quan điểm của Mac – Lê nin về nhà nước và
pháp luật
3.1.2. Khái niệm, đặc trưng của Nhà nước pháp quyền
3.2. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
3.2.1. Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt
Nam về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
3.2.1.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp
quyền
3.2.1.2. Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt
Nam về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (thể
hiện qua các Văn kiện Đại hội Đảng)
3.2.2. Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam
3.2.2.1.NN của nhân dân, do dân, vì dân
3.2.2.2. Tính tối cao của HP
3.2.2.3. Bảo đảm quyền con người quyền công dân
3.2.2.4. Tôn trọng tuân thủ luật quốc tế
3.2.2.5. Tổ chức NN theo nguyên tắc thống nhất
3.2.2.6. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
3.2.3. Quan điểm và phương hướng xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.2.3.1. Quan điểm xây dựng NNPQ XHCN VN
3.2.3.2. Phương hướng xây dựng NNPQ XHCN VN
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật
- Cải cách bộ máy nhà nước
- Phát huy dân chủ
- Đấu tranh phòng chống tham nhũng
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1.Nghe giảng do giảng viên trình bày và tham gia ý
kiến
4.2. Tự học: các mô hình tổ chức quyền lực nhà nước
trên thế giới
Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu
429
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
- Khái niệm, đặc trưng NNPQ, NNPQ XHCN VN?
- Cơ sở hình thành quan điểm về Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt
Nam?
- Đánh giá thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
- Những thuận lợi, khó khăn trong xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
hướng khắc phục khó khăn.

Chuyên đề 4: LẬP PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC Số Tài liệu học tập


HIỆN PHÁP LUẬT tiết
1. Mục tiêu 10 1. Tài liệu phải đọc
- Về kiến thức: Cung cấp cho học viên các vấn đề về: - Giáo trình CCLLCT,
khái niệm, nguyên tắc lập pháp; khái niệm, đặc điểm, tập 11, Nhà nước và
chủ thể, nội dung tổ chức thực hiện pháp luật ở Việt pháp luật, Nxb Lý
Nam hiện nay. Định hướng cho học viên đề xuất các luận chính trị, H. 2015
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lập pháp và hiệu - Văn kiện đại hội đại
quả tổ chức thực hiện PL ở VN hiện nay. biểu toàn quốc lần thứ
- Về kỹ năng: Cung cấp cho học viên kỹ năng phát XII
hiện các vấn đề chính sách; kỹ năng soạn thảo, góp ý, - Luật ban hành văn
phản biện, giám sát hoạt động lập pháp và kỹ năng tổ bản quy phạm pháp
chức thực hiện PL. luật năm 2015, Luật
- Về tư tưởng: Nâng cao trách nhiệm trong lập pháp Phổ biến giáo dục PL
và tổ chức thực hiện PL 2013.
2. Chuẩn đầu ra 2. Tài liệu cần đọc
- Trình bày khái niệm, nguyên tắc lập pháp; khái - Nghị quyết số 48-
niệm, đặc điểm, chủ thể, nội dung tổ chức thực hiện NQ/TW ngày 24-5-
pháp luật 2005 của Bộ Chính trị
- Giải thích và áp dụng đúng các nguyên tắc lập pháp; khóa IX về chiến lược
chủ động, tích cực tham gia các hoạt động tổ chức xây dựng và hoàn
thực hiện pháp luật tại địa phương/đơn vị học viên thiện hệ thống pháp
đang công tác luật Việt Nam đến
- Chủ động đề xuất, đóng góp ý kiến cho các giải năm 2010, định hướng
pháp tổ chức pháp luật phù hợp với các đối tượng đến năm 2020 (Phần
nhân dân trong quá trình thực thi công vụ của mình. quan điểm xây dựng
- Tích cực đưa ra sáng kiến PL, chủ động tham gia hoàn thiện hệ thống
phản biện trong quá trình lập pháp và tổ chức thực pháp luật).
hiện PL.
- TS Vũ Ngọc Hà,
3. Nội dung
“Kiểm soát việc thực
3.1. Lập pháp
hiện PL đất đai của
3.1.1. Khái niệm lập pháp
CQĐP ở VN hiện
3.1.2. Các nguyên tắc lập pháp
nay”, NXb Lý luận
3.1.2.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt
Chính trị
động xây dựng pháp luật
3.1.2.2. Nguyên tắc khách quan, công khai, minh - Chỉ thị 32-CT/TW
430
bạch của Ban Bí thư khóa
3.1.2.3. Nguyên tắc dân chủ trong xây dựng pháp luật IX ngày 09-02-2003
3.1.2.4. Nguyên tắc pháp chế trong xây dựng pháp tăng cường sự lãnh
luật đạo của Đảng trong
3.1.2.5. Nguyên tắc logic và khoa học công tác phổ biến,
3.1.3. Phương hướng, giải pháp nâng cao chất giáo dục pháp luật,
lượng lập pháp ở Việt Nam hiện nay nâng cao ý thức chấp
3.1.3.1. Xây dựng các chiến lược, chương trình xây hành pháp luật của cán
dựng pháp luật phù hợp cho từng giai đoạn; bộ, nhân dân.
3.1.3.2. Hoàn thiện cơ sở pháp lý về quy trình xây
dựng pháp luật, về trách nhiệm của chủ thể hoạt động
xây dựng pháp luật;
3.1.3.3. Nâng cao chất lượng của đại biểu QH, của
đội ngũ làm công tác tham mưu, thẩm định và soạn
thảo văn bản quy phạm pháp luật;
3.1.3.4. Phát huy vai trò phản biện của Mặt trận
TQVN, các nhà khoa học, nhân dân trong tham gia
hoạt động xây dựng pháp luật.
3.2. Tổ chức thực hiện pháp luật
3.2.1. Khái niệm tổ chức thực hiện pháp luật
3.2.2. Chủ thể của tổ chức thực hiện pháp luật
3.2.3. Nội dung của tổ chức thực hiện pháp luật
3.2.4. Các giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức
thực hiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay
3.2.4.1. Ban hành văn bản pháp quy chính xác, kịp
thời
3.2.4.2. Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật,
nâng cao văn hoá pháp lý cho nhân dân
3.2.4.3. Chuẩn bị tốt các điều kiện nhân lực, vật lực
để tổ chức thực hiện PL
3.2.4.4. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử
lý những vi phạm pháp luật trong tổ chức thực hiện
pháp luật
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Giảng viên thuyết trình, phát vấn; học viên nghe;
đối thoại khi được yêu cầu
4.2. Tự học: Quy trình lập pháp
Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu (đã giới thiệu)
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi...
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
- Phân tích các nguyên tắc lập pháp, liên hệ việc áp
dụng trong thực tiễn xây dựng VBQPPL ở ngành/địa
phương.
- Giải pháp nâng cao chất lượng VBQPPL của CQĐP
- Những hạn chế trong tổ chức thực hiện PL ở địa
phương/ngành/đơn vị và hướng khắc phục?
431
- Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng lập
pháp ở VN hiện nay.
THẢO LUẬN 2 Số Tài liệu học tập
tiết
Nội dung: Những thuận lợi, khó khăn trong xây 05
dựng NNPQ XHCN VN.
Chuyên đề 5: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA Số Tài liệu học tập
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT tiết
NAM
1. Mục tiêu 10 1. Tài liệu phải đọc
- Về kiến thức: Cung cấp cho học viên những kiến
- Học viện
thức cơ bản về hệ thống pháp luật như khái niệm hệ
CTQGHCM, Giáo
thống pháp luật, hệ thống cấu trúc, hệ thống văn bản
trình CCLLCT, tập 11,
quy phạm pháp luật, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn
Nhà nước và pháp luật,
thiện của hệ thống PL, các ngành luật trong hệ thống
Nxb Lý luận chính trị,
pháp luật Việt Nam. Định hướng cho học viên đề xuất
H. 2015.
được phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ
- Nghị quyết số 48 Bộ
thống pháp luật Việt Nam trong bối cảnh nước ta
Chính trị ngày
đang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
24/5/2005 về Chiến
nghĩa.
lược xây dựng và hoàn
- Về kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng phân tích, đánh giá thiện hệ thống pháp
và phát hiện những bất cập của hệ thống pháp luật; kỹ luật Việt Nam đến
năng thuyết minh, giải trình về những kiến nghị hoàn năm 2010, định hướng
thiện PL nói chung và thể chế quản lý NN ở địa đến năm 2020.
phương.
- Luật Ban hành văn
- Về tư tưởng: Nâng cao trách nhiệm trong thực hiện bản quy phạm pháp
quản lý XH bằng PL. luật 2015.
2. Chuẩn đầu ra 2. Tài liệu cần đọc
- Trình bày khái niệm hệ thống pháp luật, hệ thống
- Trường Đại học Luật
cấu trúc, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Hà Nội, Giáo trình Lý
- Phân tích các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện luận về Nhà nước và
của hệ thống PL Pháp Luật, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội,
- Xác định đối tượng, phương pháp điều chỉnh của
2016.
các ngành luật trong hệ thống PL VN
- TS Đỗ Trung Hiếu, “
- Khẳng định vai trò của HTPL trong QLNN. Chủ Một số suy nghĩ về
động tích cực tham gia vào hoạt động xây dựng, tổ việc xây dựng nền dân
chức thực hiện PL chủ ở Việt Nam hiện
nay, NXB Chính trị
- Đánh giá, phát hiện những bât cập trong HTPL VN Quốc gia Hồ Chí
- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện HTPL nói Minh, H.2004.
chung và thể chế quản lý NN ở địa phương, ngành. - Montesquieu, “Bàn
về tinh thần pháp luật”
3. Nội dung (1748), Nxb Lý Luận
3.1. Lý luận về hệ thống pháp luật Chính Trị, H.2006.
3.1.1. Khái niệm hệ thống pháp luật
432
3.1.1.1. Cấu trúc của hệ thống pháp luật
- Quy phạm pháp luật
- Chế định pháp luật
- Ngành luật
3.1.1.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
3.1.1.3. Những tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện
của hệ thống pháp luật
- Tính toàn diện của hệ thống pháp luật
- Tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật
- Tính phù hợp của hệ thống pháp luật
- Tính ổn định tương đối của hệ thống pháp luật
- Tính minh bạch, cụ thể, khả thi của hệ thống pháp
luật
- Yêu cầu về kỹ thuật lập pháp
3.1.2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam
3.1.2.1. Hiến pháp
3.1.2.2. Luật kinh tế
3.1.2.3. Luật dân sự
3.1.2.4. Luật hình sự
3.2. Mục tiêu, quan điểm và giải pháp của Đảng
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam đến năm 2020
3.2.1. Mục tiêu
3.2.2. Quan điểm hoàn thiện hệ thống pháp luật
3.2.3. Giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp
luật Việt Nam đến năm 2020
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Giảng viên thuyết trình, phát vấn; học viên nghe;
đối thoại khi được yêu cầu
4.2. Tự học: Các ngành luật từ 1.2.5 đến 1.2.12
4.3. Thảo luận nhóm: Giải pháp hoàn thiện hệ thống
pháp luật Việt Nam?
Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu
- Ghi chép
- Thảo luận, báo cáo kết quả thảo luận
5. Câu hỏi kiểm tra đánh giá
- Chứng minh sự cần thiết phải hoàn thiện HTPL
VN?
- Trên cơ sở các tiêu chí của một HTPL hoàn thiện,
hãy đánh giá thực trạng HTPL Việt Nam hiện nay.
- Giải pháp xây dựng và hoàn thiện HTPL VN hiện
nay.
- Tại sao Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước?
THẢO LUẬN 3 Số Tài liệu học tập
433
tiết
Nội dung: Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật 05
Việt Nam hiện nay
Chuyên đề 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI Số Tài liệu học tập
NGÀNH, LĨNH VỰC XÃ HỘI tiết
1. Mục tiêu 05 1. Tài liệu phải đọc
- Về kiến thức: Cung cấp cho học viên khái niệm, chủ - Giáo trình Cao cấp lý
thể, nội dung, phương thức quản lý NN về ngành, lĩnh luận chính trị, tập 11,
vực XH; những thách thức trong quản lý ngành, lĩnh Nhà nước – Pháp luật
vực XH ở VN; phương hướng, giải pháp nâng cao - Văn kiện Đại hội
hiệu quả quản lý NN đối với ngành, lĩnh vực XH Đảng và những văn
bản liên quan qua các
- Về kỹ năng: Phát triển cho học viên kỹ năng phân
kỳ đại hội toàn quốc
tích và tổ chức thực hiện chính sách XH trong quản lý
lần thứ VI, VII, VIII,
ngành, lĩnh vực ở địa phương
IX, X, XI, XII- NXB
- Về tư tưởng: Nâng cao trách nhiệm công vụ trong CTQG.
quản lý NN đối với ngành, lĩnh vực XH. - Hiến pháp nước
Cộng hoà xã hội chủ
2. Chuẩn đầu ra nghĩa Việt Nam năm
- Trình bày được khái niệm, chủ thể, nội dung, 2013.
phương thức quản lý NN về ngành, lĩnh vực XH; 2. Tài liệu cần đọc
- Chỉ ra các thách thức trong quản lý ngành, lĩnh vực - Học viện Hành
XH trên phạm vi toàn quốc nói chung và ở địa chính. Tài liệu bồi
phương nói riêng dưỡng về kiến thức
- Phát hiện những tồn tại, hạn chế trong quản lý quản lý nhà nước-
ngành, lĩnh vực XH Chương trình chuyên
- Đề xuất, kiến nghị những sáng kiến, giải pháp nhằm viên cao cấp. Phần II,
nâng cao hiệu quả quản lý NN về ngành, lĩnh vực Quyển II-Quản lý nhà
XH. nước đối với ngành,
3. Nội dung lĩnh vực. NXB Khoa
3.1. Tổng quan về QLNN đối với ngành, lĩnh vực học và kỹ thuật. H
xã hội 2011.
3.1.1. Những khái niệm cơ bản - Học viện Hành chính
3.1.1.1. Xã hội Quốc gia. Hành chính
3.1.1.2. Ngành công. Dùng cho
3.1.1.3. Lĩnh vực nghiên cứu học tập và
3.1.2. Quản lý nhà nước đối với ngành và lĩnh vực giảng dạy sau đại học.
3.2. Đặc điểm quản lý nhà nước đối với ngành, NXB Khoa học và kỹ
lĩnh vực xã hội thuật. H. 2006.
3.2.1. Đối tượng quản lý rộng - Các văn bản quy
3.2.1.1. Liên quan đến toàn bộ dân cư phạm pháp luật có liên
3.2.1.2. Các hoạt động QL của NN bị chi phối quan: Luật Giáo dục;
3.2.1.3. Tính đa dạng của ngành, lĩnh vực Luật Bảo hiểm xã hội;
3.2.2. Nội dung quản lý đa dạng Luật chăm sóc bảo vệ
3.2.2.1. Xây dựng cơ sở pháp lý sức khỏe nhân dân;
3.2.2.2. Tổ chức bộ máy Luật chăm sóc bảo vệ
3.2.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực sức khỏe trẻ em; Bộ
3.2.2.4. Thu hút nguồn lực luật lao động.
434
3.2.2.5. Kiểm tra giám sát
3.2.3. Phương thức quản lý linh hoạt
3.2.3.1. Khái niệm
3.2.3.2. Căn cứ
3.2.3.3. Các phương thức
3.3. Những thách thức trong quản lý nhà nước đối
với ngành, lĩnh vực xã hội
3.3.1.1. Cạnh tranh không lành mạnh, thương mại hóa
QHXH
3.3.1.2. Hệ thống VB QL lớn, nội dung đa dạng
3.3.1.3. Môi trường sinh thái bị tác động
3.3.1.4. Sự giao lưu, giao thoa gữa các giá trị VH
3.3.2. Sự tác động của quá trình toàn cầu hóa
3.3.2.1. Tác động đến tư tưởng, văn hoá, giáo dục, y
tế…
3.3.2.2. QL của NN trong đối nội, đối ngoại, phải bảo
đảm, phù hợp với các thông lệ và luật quốc tế
+ Chất lượng đội ngũ CB, CC, VC và người lao động.
3.3.3 Sự tác động của khoa học, công nghệ, thông tin
– truyền thông
3.3.3.1. Đòi hỏi sự thích ứng.
3.3.3.2. Đối tượng QL nhiều hơn, sự vận động của
đối tượng nhanh hơn, mối QH đa dạng, phức tạp hơn
3.3.3.3. QLNN phải điều chỉnh theo xu hướng phù
hợp
3.4. Đối mới nội dung quản lý nhà nước đối với
ngành, lĩnh vực xã hội
3.4.1. Xây dựng chiến lược, thể chế và chính sách
3.4.1.1. Xây dựng chiến lược
3.4.1.2. Xây dựng thể chế
3.4.1.3. Xây dựng chính sách
3.4.2. Tổ chức bộ máy và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
cán bộ, công chức
3.4.3. Đầu tư nguồn nhân lực
3.4.4. Giám sát, kiểm tra, thanh tra trong quản lý
ngành, lĩnh vực
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Giảng viên thuyết trình, phát vấn; học viên nghe;
đối thoại khi được yêu cầu
4.2. Tự học: Hoạch định chính sách xã hội.
Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu (đã giới thiệu)
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi...
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
- Phân tích những thách thức trong quản lý nhà nước
đối với ngành, lĩnh vực xã hội ở VN hiện nay
- Đánh giá thực trạng quản lý NN đối với ngành, lĩnh
vực XH ở địa phương.
435
- Giải pháp quản lý NN đối với ngành, lĩnh vực XH ở
ngành/địa phương
Chuyên đề 7: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH Số Tài liệu học tập
VỤ CÔNG tiết
1. Mục tiêu 05 1. Tài liệu phải đọc
- Về kiến thức: Cung cấp cho học viên khái niệm, đặc - Giáo trình Cao cấp lý
điểm dịch vụ công; quản lý nhà nước đối với dịch vụ luận chính trị, tập 11,
công, nội dung và các thách thức trong quản lý nhà Nhà nước – Pháp luật
nước đối với dịch vụ công, các giải pháp đổi mới - Văn kiện Đại hội
quản lý nhà nước đối với dịch vụ công ở Việt Nam Đảng và những văn
hiện nay bản liên quan qua các
- Về kỹ năng: Hình thành cho học viên kỹ năng phân kỳ đại hội toàn quốc
tích và đề xuất chính sách trong quản lý dịch vụ công; lần thứ VI, VII, VIII,
kĩ năng tổ chức thực hiện cung cấp dịch vụ công ở IX, X, XI, XII- NXB
ngành/địa phương. CTQG.
- Hiến pháp nước
- Về tư tưởng: Quán triệt chủ trương, chính sách của
Cộng hoà xã hội chủ
Đảng và Nhà nước trong quản lý dịch vụ công, đặc
nghĩa Việt Nam năm
biệt là xã hội hóa dịch vụ công đồng thời chủ động
2013.
tích cực tổ chức thực hiện trên thực tế ở địa phương.
2. Tài liệu cần đọc
2. Chuẩn đầu ra - Chu Văn Thành
(chủ biên): Dịch vụ
- Trình bày khái niệm, đặc điểm dịch vụ công, quản lý công – đổi mới quản
nhà nước đối với dịch vụ công lý và tổ chức cung
- Phân tích các nội dung quản lý nhà nước đối với ứng ở Việt Nam hiện
dịch vụ công nay, NXB Chính trị
- Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về dịch vụ Quốc gia, HN 2007.
công. Khẳng định sự cần thiết phải xã hội hóa dịch vụ - Ngân hàng thế giới:
công ở VN hiện nay Nhà nước trong một
- Xác định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá thế giới đang chuyển
nhân đồng thời đề xuất kiến nghị trong quản lý, xã đổi, NXB CTQG, HN,
hội hóa dịch vụ công 1998.
3. Nội dung - Lê Chi Mai: Cải cách
dịch vụ hành chính
3.1. Dịch vụ công và vai trò của nhà nước trong cung công, NXB Lý luận
ứng dịch vụ công chính trị, HN, 2007.
3.1.1. Khái quát về dịch vụ công
3.1.1.1. Nhận thức về dịch vụ công
3.1.1.2. Đặc điểm của việc cung ứng dịch vụ công
3.1.1.3. Các loại dịch vụ công
3.1.2. Vai trò của Nhà nước đối với việc bảo đảm
cung ứng dịch vụ công cho xã hội
3.1.2.1. Trực tiếp tổ chức thực hiện một số dịch vụ
công

436
3.1.2.2. Thực hiện quản lý nhà nước về cung ứng dịch
vụ công
3.1.3. Các mối quan hệ trách nhiệm trong cung ứng
dịch vụ công
3.2. Các thách thức đặt ra trong quản lý nhà nước về
dịch vụ công
3.2..1. Khả năng đầu tư nguồn lực của nhà nước
3.2.2. Thu nhập của người dân
3.2.3. Khác biệt về mức tiêu dùng DVC
3.2.3. Thách thức về khả năng tiếp cận của người
nghèo đến các dịch vụ công thiết yếu
3.2.3.1. Phân hóa giàu nghèo ảnh hưởng đến việc tiếp
cận DVC
3.2.3.2. Tác động của cơ chế xã hội hóa và cơ chế tự
chủ tài chính
3.2.4. Thách thức từ việc phải đổi mới cơ chế cung
ứng dịch vụ theo kiểu “xin cho” sang “phục vụ”
3.2.4.1. Đòi hỏi đổi mới tư duy, cách làm
3.2.4.2. Thể chế quy định về quy trình, thủ tục, trách
nhiệm, tạo điều kiện….
3.2.5. Thách thức từ các tiêu cực phát sinh trong quá
trình xã hội hóa dịch vụ công
3.2.5.1. Cạnh tranh không lành mạnh
3.2.5.2. Tình trạng giá, phí
3.3. Các giải pháp cải cách quản lý cung ứng dịch vụ
công
3.3.1. Xác định ranh giới giữa khu vực công và khu
vực tư trong cung ứng dịch vụ công
3.3.1.1. Nguồn lực của chính phủ
3.3.1.2. Năng lực quản lý của chính phủ
3.3.2. Quản lý chất lượng và phí dịch vụ
3.3.2.1. Quản lý chất lượng DVC
3.3.2.2. Quản lý phí DVC
3.3.3. Tăng cường khả năng tiếp cận của người nghèo
đến dịch vụ công
3.3.3.1. Cải cách cơ cấu chi tiêu công
3.3.3.2. Cải tiến cách thức phân bổ ngân sách
3.3.3.3. Tăng cường hỗ trợ trực tiếp người nghèo
3.3.3.4. Đảm bảo ưu đãi đúng đối tượng
3.3.3.5. Xây dựng chương trình trợ cấp cần có định
hướng
3.3.4. Tạo cơ chế hoạt động tự chủ cho các tổ chức
437
cung ứng dịch vụ công công lập
3.3.4.1. Trao quyền tự chủ đồng bộ
3.3.4.2. Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt
động của tổ chức cung ứng DVC
3.3.5. Tạo ra cơ chế phản hồi của khách hàng đối với
các đơn vị cung ứng dịch vụ công
3.3.5.1. Xây dựng cơ chế phản hồi
3.3.5.2. Các hình thức
3.3.6. Cải cách dịch vụ hành chính công
3.3.6.1. Xây dựng tổ chức cung ứng DVHC tinh gọn
3.3.6.2. Phân công, phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn
cho các tổ chức cung cấp DVC
3.3.6.3. Thực hiện cơ chế “một cửa”, “Một cửa liên
thông” trong cung cấp DVHCC
3.3.6.4. Cải cách thủ tục hành chính
3.3.6.5. Nâng cao năng lực, đạo đức công chức
3.3.6.6. Quản lý chạt chẽ chất lượng DVHC
3.3.6.7. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
trong cung ứng DVHC.
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Giảng viên thuyết trình, phát vấn; học viên nghe;
đối thoại khi được yêu cầu
4.2. Tự học: Cơ chế xã hội hóa dịch vụ công.
Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu (đã giới thiệu)
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi...
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
- Dịch vụ công là gì? Phân tích các đặc điểm của
DVC.
- Phân tích các nội dung quản lý NN về DVC
- Thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý NN về
DVC ở VN hiện nay
- Tại sao phải XHH DVC? Đánh giá thực trạng XHH
1 số DVC ở VN.
- Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng XHH DVC
ở VN hiện nay.

438
THẢO LUẬN 4 Số Tài liệu học tập
tiết
Nội dung: Những thuân lợi, khó khăn trong thực hiện 05
xã hội hóa dịch vụ công ở Việt Nam hiện nay
Chuyên đề 8: QUẢN LÝ TỔ CHỨC VÀ NHÂN Số Tài liệu học tập
SỰ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC tiết
1. Mục tiêu 05 1. Tài liệu phải đọc
- Về kiến thức: Giúp học viên nhận diện những đặc
- Giáo trình môn Nhà
điểm của tổ chức và nhân sự hành chính nhà nước;
nước và pháp luật của
chủ thể, nội dung quản lý tổ chức và nhân sự hành
Học viện Chính trị
chính nhà nước; thực trạng quản lý tổ chức và nhân
quốc gia Hồ Chí Minh,
sự hành chính nhà nước, đặc biệt là những hạn chế,
tập 11
thách thức; phương hướng và giải pháp cơ bản nâng
- Hiến pháp của nước
cao hiệu quả quản lý tổ chức và nhân sự hành chính
Cộng hòa xã hội chủ
nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
nghĩa Việt Nam 2013
- Về kỹ năng: Bồi dưỡng cho học viên kỹ năng trong
- Luật Tổ chức Chính
tuyển dụng, sử dụng, đánh giá,…CB, CC, VC; kỹ
phủ 2014, Luật Tổ
năng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch trong
chức Chính quyền địa
quản lý tổ chức hành chính nhà nước.
phương 2015, Luật
- Về tư tưởng: Nâng cao ý thức tổ chức, trách nhiệm
Cán bộ, công chức
công vụ trong quản lý cơ quan, đơn vị công tác .
2008
2. Chuẩn đầu ra
2. Tài liệu cần đọc
- Trình bày được khái niệm, đặc điểm tổ chức hành
chính nhà nước, nhân sự hành chính nhà nước; khái - Học viện hành chính,
niệm, chủ thể, nội dung quản lý tổ chức và nhân sự Tập bài giảng Tổ chức
hành chính nhà nước Bộ máy hành chính
- Chỉ ra những yêu cầu đối với quản lý tổ chức và nhà nước,, 2014, từ
nhân sự hành chính nhà nước ở Việt Nam để áp dụng trang 103 đến 125
trong thực tế. - Học viện hành chính,
- Đánh giá thực trạng quản lý tổ chức, nhân sự hành Tập bài giảng Tổ chức
chính nhà nước ở Việt Nam/ địa phương/ đơn vị. Bộ máy hành chính
- Xác định phương hướng và đề xuất giải pháp nâng nhà nước, 2014, từ
cao hiệu quả quản lý tổ chức và nhân sự hành chính trang 40 đến 91
nhà nước ở Việt Nam/địa phương/ngành, đồng thời tổ - Võ Kim Sơn, Lê Thị
chức thực hiện trên thực tế. Vân Hạnh và Nguyễn
3. Nội dung Thị Hồng Hải (2010).
3.1. Quản lý tổ chức hành chính nhà nước Giáo trình Tổ chức
3.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của tổ chức hành nhân sự hành chính
chính nhà nước nhà nước dùng cho hệ
3.1.1.1 Khái niệm tổ chức hành chính nhà nước cử nhân hành chính,
3.1.1.2 Đặc điểm tổ chức hành chính nhà nước Nhà xuất bản thống kê 
3.1.1.3 Vai trò của tổ chức hành chính nhà nước tái bản 2010.
3.1.2. Khái niệm, chủ thể, nội dung quản lý tổ chức
hành chính nhà nước
3.1.2.1 Khái niệm quản lý tổ chức hành chính nhà
nước
439
3.1.2.2 Chủ thể quản lý tổ chức hành chính nhà nước
3.1.2.3 Nội dung quản lý tổ chức hành chính nhà
nước
3.1.3.Những thách thức trong quản lý tổ chức hành
chính nhà nước và phương hướng đổi mới
3.1.3.1 Những thách thức trong quản lý tổ chức hành
chính nhà nước
3.1.3.2 Phương hướng đổi mới trong quản lý tổ chức
hành chính nhà nước
3.2. Quản lý nhân sự hành chính nhà nước
3.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò nhân sự hành
chính nhà nước
3.2.1.1 Khái niệm nhân sự hành chính nhà nước
3.2.1.2 Đặc điểm nhân sự hành chính nhà nước
3.2.1.3 Vai trò nhân sự hành chính nhà nước
3.2.2. Khái niệm, chủ thể, nội dung quản lý nhân sự
hành chính nhà nước
3.2.2.1. Khái niệm quản lý nhân sự hành chính nhà
nước
3.2.2.3. Chủ thể quản lý nhân sự hành chính nhà nước
3.2.2.3. Nội dung quản lý nhân sự hành chính nhà
nước
3.2.3. Những thách thức trong quản lý nhân sự hành
chính nhà nước và phương hướng đổi mới
3.2.3.1 Những thách thức trong quản lý nhân sự hành
chính nhà nước
3.2.3.2 Phương hướng đổi mới trong quản lý nhân sự
hành chính nhà nước.
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Nghe giảng viên thuyết trình
4.2. Tự học: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức ở địa phương/bộ/ngành hiện nay
Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu
- Ghi chép, chuẩn bị báo cáo, chuẩn bị phương án trả
lời câu hỏi
- Tham gia thảo luận
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
- Phân tích những nội dung quản lý nhân sự hành
chính nhà nước.
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá cán
bộ, công chức ở địa phương hiện nay.
- Những hạn chế trong quản lý tổ chức hành chính
nhà nước ở Việt Nam (địa phương) hiện nay và giải
pháp khắc phục?
- Những hạn chế trong quản lý nhân sự hành chính
nhà nước ở Việt Nam (địa phương) hiện nay và giải
440
pháp khắc phục?
Chuyên đề 9: THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ Số Tài liệu học tập
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHỦ tiết
ĐIỆN TỬ
1. Mục tiêu 05 1. Tài liệu phải đọc
- Về kiến thức: Cung cấp cho học viên những kiến - Giáo trình cao cấp lý
thức về khái niệm, vai trò của thông tin trong quản lý luận chính trị. Nhà
hành chính nhà nước, trách nhiệm của nhà quản lý đối xuất bản Lý luận chính
với thông tin trong quản lý hành chính nhà nước; khái trị. 2015. Tập 11. Nhà
niệm, lợi ích của CPĐT, những điều kiện cơ bản để nước và Pháp luật.
xây dựng chính phủ điện tử; thách thức và giải pháp - Nghị quyết số
xây dựng, phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam 36a/NQ-CP ngày
hiện nay. 14/10/2015 của Chính
- Về kỹ năng: Hình thành cho học viên kỹ năng năng phủ về Chính phủ
tiếp nhận, xử lý thông tin trong quản lý hành chính điện tử..
nhà nước; kỹ năng xây dựng, quản lý và vận hành - Nguyễn Trung Đức:
chính phủ điện tử; kỹ năng thiết lập các dịch vụ công Hệ thống thông tin,
điện tử ở các cấp độ khác nhau. Nxb.Khoa học kỹ
- Về tư tưởng: Khẳng định vai trò ưu việt của việc thuật, H.1996.
ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý HCNN và 2. Tài liệu cần đọc
tích cực trong việc xây dựng chính phủ điện tử, cung - Luật Công nghệ
cấp dịch vụ công trực tuyến. thông tin ngày 29
2. Chuẩn đầu ra tháng 6 năm 2006;
- Trình bày được khái niệm và vai trò của thông tin - Luật An toàn thông
trong HCNN, khái niệm, vai trò và các điều kiện tin mạng ngày
xây dựng thành công Chính phủ điện tử ở Việt Nam. 19/11/2015
- Xác định trách nhiệm của cơ quan HCNN đối với
thông tin, những thách thức trong xây dựng chính phủ
điện tử ở Việt Nam hiện nay
- Đánh giá thực trạng sử dụng và quản lý thông tin
trong HCNN và xây dựng CPĐT tại địa
phương/ngành.
- Đề xuất các giải pháp phù hợp để sử dụng, quản lý
thông tin hiệu quả và thiết lập các dịch vụ công điện
tử tại địa phương/ngành.
3. Nội dung
3.1. Thông tin trong quản lý hành chính nhà nước
3.1.1. Khái niệm thông tin trong quản lý hành chính
nhà nước
3.1.2. Vai trò của thông tin trong quản lý hành chính
nhà nước
3.1.2.1 Căn cứ ra quyết định quản lý và kiểm soát
HCNN
3.1.2.2 Điều chỉnh hành vi của chủ thể, đối tượng
quản lý
3.1.3. Trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước
đối với thông tin
3.1.3.1 Trách nhiệm trong tiếp nhận và xử lý thông tin
441
3.1.3.2 Trách nhiệm trong đảm bảo quyền tiếp cận
thông tin
3.2. Chính phủ điện tử
3.2.1. Khái niệm chính phủ điện tử
3.2.2 Các mô hình chính phủ điện tử trên thế giới
3.2.3. Chính phủ điện tử ở Việt Nam
3.2.3.1 Điều kiện xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt
Nam
3.2.3.2 Thách thức khi xây dựng Chính phủ điện tử ở
Việt Nam
3.2.3.3 Giải pháp xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt
Nam
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Nghe giảng viên thuyết trình
4.2. Tự học: Vai trò của công nghệ thông tin truyền
thông và Hệ thống thông tin trong quản lý HC nhà
nước
Yêu cầu học viên
- Đọc tài liệu
- Ghi chép, chuẩn bị báo cáo, chuẩn bị phương án trả
lời câu hỏi
- Tham gia thảo luận
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
- Phân tích vai trò của thông tin trong quản lý hành
chính nhà nước? Trách nhiệm của cơ quan nhà nước
trong bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người
dân.
- Lợi ích của chính phủ điện tử và các điều kiện để
xây dựng thành công Chính phủ điện tử ở Việt Nam
hiện nay.
- Nhận diện những thách thức trong việc xây dựng và
phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam hiện nay
- Phân tích giải pháp xây dựng và phát triển chính phủ
điện tử ở Việt Nam hiện nay
THẢO LUẬN 5 Số Tài liệu học tập
tiết
Nội dung: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công 05
chức ở địa phương/bộ/ngành hiện nay

Chuyên đề 10: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ Số Tài liệu học tập
NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY tiết
1. Mục tiêu 05 1. Tài liệu phải đọc
- Về kiến thức: Giúp học viên hiểu khái niệm “cải - Giáo trình cao cấp lý
cách hành chính” và mối quan hệ giữa cải cách hành luận chính trị. Nhà
chính với các cuộc cải cách khác; tính khách quan của xuất bản Lý luận chính
cải cách hành chính; nội dung cải cách hành chính trị. 2015. Tập 11. Nhà

442
Nhà nước theo Chương trình tổng thể cải cách hành nước và Pháp luật.
chính nhà nước, giai đoạn 2011-2020 - Nghị quyết 30C ban
- Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích thực hành Chương trình
trạng cải cách hành chính, kỹ năng phát hiện những tổng thể cải cách hành
yếu tố cản trở quá trình cải cách hành chính ở chính giai đoạn 2011-
ngành/địa phương. 2020
- Về tư tưởng: Quán triệt tính tất yếu của cải cách - Các văn kiện Đại hội
hành chính ở Việt Nam hiện nay, hình thành thái độ đại biểu toàn quốc của
tích cực trong thực hiện cải cách hành chính ở Đảng cộng sản Việt
ngành/địa phương. Nam từ Đại hội VII-
2. Chuẩn đầu ra XII (Phần cải cách
- Trình bày được khái niệm cải cách hành chính, nội hành chính nhà nước)
dung cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện 2. Tài liệu cần đọc
nay. -TS. Vũ Thị Hoài
- Chứng minh được tất yếu của cải cách hành chính Phương “ Nâng cao
nhà nước ở Việt Nam; chất lượng đội ngũ
- Phân tích được mối quan hệ giữa cải cách hành công chức trong điều
chính nhà nước với các cuộc cải cách khác; kiện cải cách hành
- Xác định được nhiệm vụ trọng tâm của cải cách chính ở Việt Nam hiện
hành chính nhà nước trong từng giai đoạn ở địa nay”, Nxb Khoa học
phương/ngành xã hội, 2017
- Đánh giá được ý nghĩa và tính chất khó khăn phức - Luật Tổ chức Chính
tạp của cải cách hành chính ở Việt Nam. phủ, Luật Tổ chức
3. Nội dung chính quyền địa
3.1. Cải cách hành chính phương
3.1.1. Khái niệm - Luật Cán bộ, Công
3.1.2. Cải cách hành chính và biến đổi chức; Luật Viên chức
3.1.3. Cải cách hành chính đối với các cuộc cải cách
khác trong khu vực công
3.1.3.1. Cải cách hành chính và cải cách kinh tế
3.1.3.2. Cải cách hành chính với cải cách lập pháp và
tư pháp
3.1.3.3. Cải cách hành chính với đổi mới hệ thống
chính trị
3.1.4. Các xu hướng cải cách hành chính trên thế giới
và bài hoạc kinh nghiệm
3.1.4.1. Đặc điểm của các xu hướng cải cách hành
chính ở các nước
3.1.4.2. Một số nhận định về kinh nghiệm cải cách
hành chính trên thế giới
3.2. Cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam
hiện nay
3.2.1. Sự tất yếu phải cải cách hành chính
3.2.1.1. Bối cảnh quốc tế và yêu cầu cải cách hành
chính
3.2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội của Việt nam và
yêu cầu cải cách
3.2.1.3. Yêu cầu của cải cách bộ máy nhà nước
443
3.2.2. Quan điểm của Đảng về cải cách hành chính
3.2.3. Kết quả thực hiện chương trình tổng thể cải
cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 -2010
3.2.3.1. Cải cách thể chế hành chính
3.2.3.2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính
3.2.3.3. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, công chức
3.2.3.4. Cải cách hành chính công
3.3. Đẩy mạnh cải cách hành chính trong điều kiện
mới ở Việt Nam hiện nay
3.3.1. Điều kiện mới ở nước ta hiện nay
3.3.1.1. Bối cảnh chung
3.3.1.2. Những vấn đề đặt ra sau 10 năm thực hiện
Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn
2001 – 2010
3.3.2. Chương trình cải cách hành chính nhà nước
giai đoạn 2011 – 2020
3.3.2.1. Mục tiêu
3.3.2.2. Những cải cách trọng tâm
3.3.3. Những vấn đề cần quan tâm để thực hiện thành
công cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam trong
điều kiện mới
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Giảng viên thuyết trình, phát vấn; học viên nghe;
đối thoại khi được yêu cầu
4.2. Học viên đọc tài liệu trước khi lên lớp
4.3. Thảo luận: Những thuận lợi, khó khăn trong cải
cách hành chính ở Việt Nam hiện nay
4.4. Tự học: Mục 3.1.2; 3.1.3; 3.1.4; 3.2.2; 3.2.3;
3.3.1, Giải pháp cải cách thủ tục hành chính ở địa
phương/ngành/đơn vị
Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu (đã giới thiệu)
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi...
- Chuẩn bị các nội dung thảo luận
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
- Tính tất yếu của cải cách hành chính ở Việt Nam.
- Phân tích nội dung cải cách hành chính, mối quan hệ
giữa các nội dung của cải cách hành chính, quan hệ
giữa cải cách hành chính với các cuộc cải cách khác
trong khu vực công
- Chỉ ra những khó khăn, phức tạp trong cải cách
hành chính nhà nước ở địa phương/ngành và giải
pháp khắc phục.
Chuyên đề 11: ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HÓA CÔNG Số Tài liệu học tập
VỤ tiết
1. Mục tiêu 05 1. Tài liệu phải đọc
- Về kiến thức: Cung cấp và hệ thống hoá các vấn đề - Giáo trình CCLLCT,
444
cơ bản về đạo đức và văn hóa công vụ: khái niệm, đặc tập 11, Nhà nước và
điểm, vai trò, những chuẩn mực cơ bản của đạo đức pháp luật, Nxb Lý luận
và văn hóa công vụ; thực trạng và giải pháp nâng cao chính trị, H. 2015
đạo đức và văn hoá công vụ - Nghị quyết TW5
- Về kỹ năng: rèn luyện các kỹ năng ứng xử văn hóa khóa VIII (chuyên đề):
trong thi hành công vụ. Xây dựng và phát triển
- Về tư tưởng: nhận thức rõ vai trò, sự cần thiết phải nền văn hóa Việt Nam
rèn luyện và thực hành các chuẩn mực đạo đức cơ bản tiên tiến, đậm đà bản
của CB, CC, VC: cần kiệm, liêm chính, chí công vô sắc dân tộc
tư… trong thi hành công vụ, xác định trách nhiệm - Quyết định số
trong xây dựng nền công vụ chuyên nghiệp, minh 129/2007/QĐ-TTg ban
bạch, hiện đại … phục vụ lợi ích của nhân dân. hành kèm theo Quy
2. Chuẩn đầu ra chế văn hóa công sở
- Trình bày được khái niệm: đạo đức công vụ, văn tại các cơ quan hành
hóa công vụ; vai trò văn hóa công vụ; phương hướng chính nhà nước
và giải pháp xây dựng, hoàn thiện văn hóa công vụ ở 2. Tài liệu cần đọc
Việt Nam - Quyết định số
- Phân tích được những chuẩn mực cơ bản của đạo 213/2006/QĐ-TTg
đức và văn hóa công vụ 25/9/2006 của TTg
- Thực hành kỹ năng như: làm việc nhóm, giao tiếp, Chính phủ ban hành
chia sẻ ý tưởng, quản trị cảm xúc, bảo vệ thông tin kèm theo Quy chế
nội bộ ... trong thực thi công vụ; quản lý công sở các cơ
- Đề xuất, thiết kế các bộ quy tắc ứng xử của đơn quan hành chính nhà
vị/ngành/địa phương; nước
- Đề xuất, đánh giá, phản biện các chính sách văn -Thông tư
hóa, chính sách cán bộ, thiết chế văn hóa của đơn vị, 05/2008/TT-BNV ban
địa phương và cấp quốc gia. hành quy định về biển
3. Nội dung tên cơ quan
3.1. Tổng quan về đạo đức và văn hóa công vụ - Lưu Kiếm Thanh,
3.1.1. Đạo đức công vụ Nghi thức nhà nước,
3.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm NXB Thống kê,
3.1.1.2. Tiêu chuẩn đạo đức công vụ H.2001
3.1.2. Văn hoá công vụ
3.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm
3.1.2.2. Vai trò và các giá trị biểu hiện của văn hóa
công vụ
3.2. Định hướng, giải pháp xây dựng và hoàn thiện
đạo đức và văn hoá công vụ ở Việt Nam hiện nay
3.2.1. Định hướng xây dựng và hoàn thiện đạo đức và
văn hoá công vụ
3.2.1.1.Phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hoá
dân tộc và điều kiện KT-XH;
3.2.1.2. Phù hợp với định hướng xây dựng đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, hiện
đại;
3.2.1.3. Phù hợp với các quy định của pháp luật và
chuẩn mực đạo đức XH, với yêu cầu CCHC và chủ
trương hiện đại hoá nền HCNN;
445
3.2.2. Giải pháp xây dựng và hoàn thiện đạo đức và
văn hoá công vụ
3.2.2.1. Xây dựng và hoàn thiện thể chế về đạo đức
và văn hóa công vụ.
3.2.2.2. Tuyên truyền, giáo dục rèn luyện, thực hành
các giá trị đạo đức công vụ và văn hóa công vụ.
3.2.2.3. Tổ chức hiệu quả các phong trào thi đua xây
dựng và phát triển các giá trị văn hóa công sở
3.2.2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin trong quản lý,
kiểm tra và thi hành công vụ
3.2.2.5. Đổi mới công tác khen thưởng, kỷ luật
4. Hình thức tổ chức dạy học
4.1. Giảng viên thuyết trình, phát vấn; học viên nghe;
đối thoại khi được yêu cầu
4.2. Tự học: Văn hoá chính trị, văn hoá đảng, văn hoá
quản lý
Yêu cầu học viên:
- Đọc tài liệu (đã giới thiệu)
- Ghi chép, chuẩn bị câu hỏi...
5. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá
- Trình bày những phẩm chất đạo đức cơ bản cần có
của Người cán bộ, công chức?
- Phân tích các điều kiện đảm bảo xây dựng văn hóa
công vụ? Phân tích vai trò của việc xây dựng và thực
hành các giá trị đạo đức và văn hoá công vụ tại cơ
quan, đơn vị công tác.
- Đánh giá thực trạng thực thi đạo đức và văn hoá
công vụ. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi đạo
đức và văn hoá công vụ tại cơ quan, đơn vị đồng chí
công tác./.
THẢO LUẬN 6 Số Tài liệu học tập
tiết
Nội dung: Giải pháp cải cách thủ tục hành chính ở 05
địa phương/ngành/đơn vị

446
11. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: QUAN HỆ QUỐC TẾ
1. Thông tin chung
- Tổng số tiết quy chuẩn: 40 tiết trực tiếp trên lớp;
(Lý thuyết: 30; Thảo luận: 10; Thực tế môn học: 0)
- Các yêu cầu đối với môn học
Yêu cầu đối với người học:
+Trước giờ lên lớp: Đọc, nghiên cứu tài liệu đã giới thiệu trong đề
cương môn học.
+ Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến phát biểu,
làm việc nhóm.
+ Sau giờ lên lớp: Tự học, củng cố kiến thức theo yêu cầu của môn
học.
- Yêu cầu đối với giảng viên:
+ Trước giờ lên lớp: Chuẩn bị đề cương; kế hoạch bài giảng; tài liệu
học tập cho học viên.
+ Trong giờ lên lớp: Triển khai thực hiện đúng đề cương, kế hoạch bài
giảng theo hướng phát triển kỹ năng của học viên với phương châm lấy người
học làm trung tâm; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện yêu cầu của giảng viên
đã giao.
+ Sau giờ lên lớp: Nêu yêu cầu để học viên củng cố nội dung đã học;
giao nhiệm vụ chuẩn bị nội dung chuyên đề sau; phản hồi ý kiến trao đổi của
học viên liên quan đến nội dung chuyên môn.
- Khoa giảng dạy: Khoa Quan hệ Quốc tế
- Số điện thoại: 0438 540 211 Email: qhqthv1@gmail.com
2. Mô tả tóm tắt môn học
- Môn QHQT nằm trong khối kiến thức thứ ba: Các vấn đề khoa học
chính trị và lãnh đạo quản lý thuộc Chương trình Cao cấp LLCT được giảng
dạy trong hệ thống Học viện chính trị.
- Mục tiêu của môn học: Nhằm trang bị cho người học:
+ Về tri thức: Tri thức cơ bản, hệ thống về quan hệ quốc tế hiện đại và
nội dung đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
+ Về kỹ năng: Phương pháp tiếp cận, nghiên cứu các vấn đề chính sách
đối ngoại và quan hệ quốc tế hiện đại. Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá
đối với các vấn đề chính trị quốc tế một cách hệ thống, khoa học. Xây dựng tư
duy sáng tạo trong nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn; giải quyết những
vấn đề thực tiễn đang đặt ra trong triển khai hoạt động đối ngoại.
+ Về thái độ: Tin tưởng vào đường lối đối ngoại của Đảng và chính
sách của Nhà nước; vận dụng các kiến thức được trang bị vào điều kiện thực
tiễn công tác của bản thân, thực hiện có hiệu quả chủ trương hội nhập quốc tế
của đất nước trong tình hình mới.
3. Tài liệu học tập
3.1. Tài liệu phải đọc
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016.
447
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, 2016,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016.
3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp Lý
luận Chính trị (khối kiến thức thứ ba), tập 13, Quan hệ Quốc tế, Nxb. Lý luận
Chính trị, Hà Nội, 2015.
3.2. Tài liệu nên đọc
1. Phạm Thành Dung, Nguyễn Thị Thúy Hà, Phạm Thanh Hà (Đồng
Chủ biên): Một số vấn đề quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại của Đảng,
Nhà nước Việt Nam, Nxb. Chính trị - Hành Chính, Hà Nội, 2014.
2. Nguyễn Thanh Sơn: Chủ nghĩa tự do mới về tương quan nhà nước
thị trường trong bối cảnh chuyển đổi toàn cầu, Nxb. TT&TT, Hà Nội, 2015.
3. Phạm Bình Minh (Chủ biên): Cục diện thế giới đến 2020, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.
4. Trương Duy Hòa (Chủ biên): Hiện thực hóa cộng đồng ASEAN bối
cảnh tác động và những vấn đề đặt ra, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013.
5. Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (Chủ biên): Chính sách đối
ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị Hành chính, Hà Nội, 2013.
6. Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (chủ biên), Phong trào cộng
sản quốc tế hiện nay và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, H.2014.
7. Nguyễn Thị Quế (Chủ biên): Điều chỉnh chính sách đối ngoại của
một số nước lớn trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2015.
4. Nhiệm vụ của học viên
4.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của môn học.
- Chuẩn bị thảo luận: Việc thảo luận được tiến hành trên lớp với thời
gian tương ứng với 1 buổi học lý thuyết, tuy nhiên để kết quả buổi thảo luận
đạt hiệu quả, học viên phải có sự chuẩn bị trước. Căn cứ vào các câu hỏi trong
đề cương môn học của từng chuyên đề, học viên chuẩn bị; Chia nhóm, giao
vấn đề cho từng nhóm; Các nhóm tổ chức chuẩn bị nội dung để thảo luận
- Hoàn thành các bài tập, các tình huống được giao: Các bài tập, tình
huống… được giải quyết ngay trên lớp. Căn cứ vào các nội dung cụ thể trong
từng chuyên đề, giảng viên giao bài tập hoặc đưa ra các tình huống và tổ chức
thảo luận xen kẽ với phần dạy lý thuyết trên lớp.
4.2. Phần thực tế môn học
Trong kế hoạch chung, môn QHQT không có nội dung thực tế. Tuy
nhiên căn cứ vào nhu cầu thực tế yêu cầu của học viên, có thể làm việc cụ thể
với từng lớp về kế hoạch thực tế để nghiên cứu, học tập các mô hình thực tiễn
gắn với môn học, phù hợp với điều kiện thực tế của Học viện và viết báo cáo
kết quả thu nhận được.
5. Mục tiêu, nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học

448
Chuyên đề 1: Đặc điểm và xu thế vận động của Số tiết Tài liệu học tập
thế giới trong thời đại ngày nay 05 03
1. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học
viên
- Về kiến thức:
+ Khái niệm thời đại; thời đại ngày nay;
+ Nội dung, tính chất, các giai đoạn phát triển của
thời đại ngày nay;
+ Các mâu thuân cơ bản của của thế giới trong
giai đoạn hiện nay của thời đại;
+ Đặc điểm, xu hướng vận động của thế giới trong
giai đoạn hiện nay của thời đại.
- Về kỹ năng:
+ Kỹ năng phân tích các vấn đề chính trị quốc tế;
+ Kỹ năng luận giải, nhận diện về các diễn biến
mau lẹ, bất trắc, khó lường của tình hình quốc tế
hiện nay.
- Về tư tưởng:
+ Học viên xây dựng niềm tin vào thời đại quá độ
từ CNTB lên CNXH;
+ Học viên kiên định mục tiêu lý tưởng, tin tưởng
vào đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.
2. Chuẩn đầu ra: Sau khi kết thúc chuyên đề này,
học viên sẽ có thể:
- Định nghĩa được các khái niệm “Thời đại”;
“Thời đại ngày nay”;
- Mô tả được nội dung, tính chất của thời đại ngày
nay; các đặc điểm trong giai đoạn hiện nay của
thời đại;
- Phân tích được các đặc điểm, xu hướng vận
động của thế giới trong giai đoạn hiện nay của
thời đại
- Đánh giá được những tác động, ảnh hưởng (cơ
hội và thách thức) của những đặc điểm, xu thế vận
động của thế giới đến Việt Nam;
- Xây dựng được các giải pháp, kiến nghị để Việt
Nam và địa phương nói riêng hội nhập quốc tế
hiệu quả và thành công trong bối cảnh thế giới
mới hiện nay.
3. Nội dung: chuyên đề được cấu tạo thành 2 nội
dung lớn, cụ thể như sau:
1. Quan niệm về thời đại và thời đại ngày nay
1.1. Quan niệm về thời đại
1.1.1. Các thuật ngữ về thời đại
449
1.1.2. Cách tiếp cận về thời đại
Về cơ bản có 3 cách tiếp cận:
- Nền văn minh, KH-CN(Anvin Tôphlơ,
T.Friedman..);
- Lợi ích giai cấp, tôn giáo, văn hoá...;
- Lý luận hình thái KTXH (Mác, Angghen, Lênin)
=> là phương pháp tiếp cận khoa học nhất, cách
mạng và triệt để nhất.
1.1.3. Quan niệm thời đại
1.2. Quan niệm về thời đại ngày nay
1.2.1. Quan niệm
1.2.2 Các giai đoạn của thời đại ngày nay
- Giai đoạn I: 1917 - 1945;
- Giai đoạn II: 1945 – giữa TN 70 (XX);
- Giai đoạn III: Cuối TN 70 đến TN 90 (XX);
- Giai đoạn IV: Đầu thập kỷ 90 (XX) đến nay.
2. Đặc điểm, mâu thuẫn và xu thế vận động của
thế giới trong giai đoạn hiện nay của thời đại
2.1. Những đặc điểm của thế giới trong giai
đoạn hiện nay của thời đại
- Cuộc cách mạng KH - CN tiếp tục phát triển
mạnh mẽ tác động sâu sắc đối với thế giới;
- Cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc
vẫn tiếp diễn và ngày càng tăng lên;
- TCH là một xu thế khách quan quan lôi cuốn
ngày càng nhiều nước tham gia, chứa đựng nhiều
mâu thuẫn;
- Các nước lớn và quan hệ giữa các nước lớn là
nhân tố quan trọng tác động đến CSĐN của các
nước;
- Thế giới nảy sinh ngày càng nhiều vấn đề toàn
cầu: an ninh tài chính, an ninh năng lượng, an ninh
nguồn nước, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch
bệnh,..
2.2. Những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu trong
giai đoạn hiện nay của thời đại
- Giữa CNXH và CNTB;
- Giữa g/c TS với g/c CN, nhân dân lao động; - LT:
- Giữa các nước đang phát triển, các nước chậm 60%
phát triển với các nước TB phát triển; tổng
- Giữa các nước phát triển, các nước lớn, các thời
trung tâm TB, các TNCs với nhau. gian
2.3. Xu thế vận động của thế giới trong giai
đoạn hiện nay của thời đại - BT:

450
- Hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển trở 40%
thành đòi hỏi tất yếu của mọi quốc gia dân tộc. thời
- Các nước tham gia ngày càng nhiều vào quá gian
trình hợp tác, liên kết khu vực, liên kết quốc tế thời
- Các dân tộc nêu cao ý thức độc lập tự chủ, tự
lực tự cường, bảo vệ độc lập chủ quyền, bản sắc
dân tộc.
- Các nước XHCN, các Đảng cộng sản và công
nhân, các lực lượng cách mạng và tiến bộ kiên
trì đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội.
- Các nước có chế độ c/trị xã hội khác nhau vừa - Tài liệu số 3:
đấu tranh vừa hợp tác trong cùng tồn tại hoà - TL: từ tr.8 đến tr.32
bình. Thời - Tài liệu số 4:
- Khu vực châu Á – TBD và Đông Nam Á tiếp gian tự từ tr. 40 đến tr.
tục là khu vực phát triển năng động có vị trí địa học 69;
kinh tế - chính trị chiến lược ngày càng quan theo - Tài liệu số: 6
trọng trên thế giới. quy từ tr.123 đến tr.
Kết luận chế 156
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng do giảng viên trình bày: Trong mỗi
tiết, giảng viên thực hiện các hoạt động dạy học
(thuyết trình, nêu tình huống, sử dụng hình ảnh
trực quan…) để truyển tải những nội dung chính;
Dự kiến chiến khoảng 60% thời gian;
- Thảo luận nhóm và hỏi đáp:
+ Đối với thảo luận nhóm: Giảng viên hướng dẫn
học viên tiến hành các bước trong thảo luận nhóm
như chia nhóm, giao nhiệm vụ, tiến hành thảo
luận, trình bày… cuối cùng giảng viên neo chốt
kiến thức theo chủ đề của bài giảng; Dự kiến cho
thảo luận nhóm khoảng 20% thời gian;
Nội dung thảo luận: Phân tích để làm rõ sự phức
tạp, đa dạng và khó lường trong QHQT hiện nay?
+ Đối với hỏi – đáp: Giảng viên nêu các câu hỏi
ngắn, câu hỏi trực tiếp để học viên trả lời (câu hỏi
phụ thuộc vào nội dung và tình huống trên lớp);
Dự kiến chiếm khoảng 20% thời gian.
- Tự học
Học viên đọc các nội dung liên quan đến vấn
đề thời đại trong giáo trình và TLTK mà giáo viên
đã gợi ý, hướng dẫn trên lớp….
* Yêu cầu học viên:
- Đọc trước tài liệu.

451
- Tổ chức thảo luận.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi chép các ý chính trong quá trình giảng viên
thuyết trình và tổng kết các nội dung thảo luận.
- Thực hiện nghiêm quy chế lớp học.
* Câu hỏi đánh giá:
1. Phân tích ý nghĩa của việc nhận thức đúng về
thời đại?
2. Phân tích những biểu hiện mới của các mâu
thuẫn cơ bản trong giai đoạn hiện nay của thời
đại?
3.Làm rõ những thời cơ, thách thức đặt ra đối với
Việt Nam từ những tác động của đặc điểm và xu
thế trong giai đoạn hiện nay của thời đại?
5. Địa phương (đơn vị) của đ/c cần làm gì để vượt
qua những thách thức từ đặc điểm phức tạp, đa
dạng và khó lường của thời đại ngày nay?
Chuyên đề số 2: Phong trào cộng sản và cánh Số tiết Tài liệu học tập
tả trên thế giới hiện nay 05 03
1. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học
viên:
- Về kiến thức:
+ Sự ra đời; quá trình vận động với những thành
công, hạn chế và vai trò cống hiến của phong trào
cộng sản quốc tế trước năm 1991 ;
+ Sự phục hồi, củng cố của phong trào cộng sản
(những thành công trong cải cách, mở cửa, đổi
mới ở khu vực các ĐCS cầm quyền) hiện nay;
+ Thực trạng hoạt động của phong trào cánh tả ở
khu vực Mỹ latin và châu Âu hiện nay;
- Về kỹ năng:
+ Kỹ năng phân tích, đánh giá, dự báo…về sự
phát triển của PTCS và PT cánh tả;
+ Kỹ năng dự báo về xu hướng vận động của
phong trào cộng sản quốc tế và phong trào cánh tả.
- Về tư tưởng:
+ Có thái độ đúng đắn, khách quan khi nhận định
về vị trí lịch sử của phong trào cộng sản quốc tế;
+ Nhận thức đúng về tính tất yếu khách quan của
quá trình cải cách, đổi mới và sự lựa chọn mô hình
phù hợp để xây dựng CNXH;
+ Kiên định và nỗ lực đấu tranh cho mục đích
chung của nhân loại: hoà bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội;

452
2. Chuẩn đầu ra: Sau khi kết thúc chuyên đề này,
học viên sẽ có thể:
- Định nghĩa và phân biệt được về: “phong trào
cộng sản”; “phong trào cánh tả”…;
- Mô tả được sự phát triển của phong trào cộng
sản và phong trào cánh tả trên thế giới hiện nay;
- Phân tích được quá trình phát triển và vai trò,
cống hiến của phong trào cộng sản quốc tế trước
1991;
- Giải thích được những sai lầm, khủng hoảng của
phong trào cộng sản quốc tế trước 1991;
- Phân tích được những thành công, hạn chế trong
cải tổ, đổi mới, cải cách…của các đảng cầm quyền
nhằm phục hồi, trụ vững và phát triển;
- Xây dựng được các giải pháp nhằm tăng cường
quan hệ với các Đảng cộng sản, Đảng công nhân.
3. Nội dung, chuyên đề được kết cấu thành 02 nội
dung lớn, cụ thể như sau:
1. Phong trào cộng sản quốc tế
1.1. Khái quát về PTCS quốc tế trước 1991
1.1.1. Sự ra đời và quá trình phát triển
- Giai cấp VS ra đời => đấu tranh chống lại g/c
TS;
- Năm 1848 => ra đời PTCS QT;
- Thành công của CM tháng Mười Nga 1917; ra
đời hệ thống các nước XHCN (1945 -TN 1980) =>
thành công của PTCS QT;
- Khủng hoảng, sụp đổ của hệ thống XHCN năm
1991 => khủng hoảng của PTCS QT.
1.1.2. Vai trò, vị trí và ý nghĩa lịch sử
- Biến CNXH khoa học thành CNXH hiện thực;
- Góp phần thay đổi nền chính trị thế giới trong
TK XX;
- Góp phần quyết định vào cuộc đấu tranh bảo vệ
hòa bình thế giới; đấu tranh vì tiến bộ xã hội nói
chung.
1.1.3. Mâu thuẫn, khủng hoảng
- Bất đồng quan điểm trong các nước XHCN;
- Lạc hậu về lý luận xây dựng CNXH;
- Sai lầm chậm được khắc phục; thực hiện đường
lối cải tổ không phù hợp...
1.2. Phục hồi, củng cố PTCSQT từ năm 1991
đến nay
1.2.1. Các ĐCS cầm quyền lãnh đạo sự nghiệp cải

453
cách, đổi mới, xây dựng và bảo vệ CNXH
1.2.2. Sự phục hồi của PTCS ở các khu vực còn
lại
- PTCSQT bị phân liệt, tranh cãi về nguyên nhân
sụp đổ, từ đó có nhãn quan CT khác nhau về xây
dựng XHCN
- Các ĐCS đang phải đối mặt với khó khăn, thách
thức;
- Các ĐCS tìm ra sự nhất trí chung ở 1 số vấn đề
cụ thể;
- Các ĐCS chưa thích ứng kịp thời với sự biến đổi
của thời cuộc…
1.2.3. Đặc điểm của PTCS quốc tế hiện nay
- Các ĐCS đều thừa nhận đặc điểm dân tộc mà
Lênin đã khẳng định, không tuyệt đối hóa con
đường của Liên Xô;
- Thừa nhận sử dụng KTTT và HNQT, thay vì việc
coi KTTT là của riêng CNTB;
- Đổi mới mối quan hệ giữa các ĐCS, dựa trên cơ
sở độc lập, tự chủ, thực sự bình đẳng.
1.3. Xu hướng vận động của PTCS quốc tế
- PT CSQT vẫn chưa thoát ra khỏi khủng hoảng,
nhưng đã vượt qua được thời kỳ khó khăn nhất,
bắt đầu hồi phục và có những bước phát triển mới;
- Sự vận động sắp tới sẽ còn quanh co, không
đồng đều;
- Tiếp tục tự đổi mới về lý luận, đường lối chính
trị, tổ chức; phối hợp hành động giữa các đảng…;
2. Phong trào cánh tả - LT:
2.1. Phong trào cánh tả châu Âu 60%
2.1.1. Quá trình ra đời của “Đảng cánh tả châu tổng
Âu” thời
2.1.2. Cương lĩnh chính trị và hình thức tổ chức gian
- Cương lĩnh: xây dựng châu Âu dân chủ phúc lợi,
theo chủ nghĩa sinh thái, CN nữ quyền và hoà - BT:
bình; 40%
- Hình thức tổ chức: đoàn kết tất cả các phong trào thời
và các đảng phái chính trị chống CNTB; gian
2.2. Phong trào cánh tả Mỹ Latin thời
2.2.1. Bước phát triển của phong trào cánh tả Mỹ - Tài liệu số 1,
Latin từ tr. đến tr.
2.2.2. Sự phối hợp hoạt động của phong trào cánh -TL: - Tài liệu số 3:
tả ở Mỹ Latin từ năm 1991 đến nay Theo từ tr.40 đến tr.
- Kinh tế: quy 69;

454
- An ninh, chính trị, đối ngoại chế - Tài liệu số 4 từ
2.2.3. Hạn chế của phong trào cánh tả Mỹ Latin của tr. 211 đến tr.
- Thiếu sự đoàn kết, thống nhất; Học 230
- Chưa hoàn toàn nắm được ngọn cờ dân tộc; viện
- Chưa có phương án hoạt động phù hợp từng thời
điểm;
- Chưa nắm được quần chúng;
- Bị trào lưu XHDC tác động tiêu cực;
Kết luận
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng do giảng viên trình bày: Trong mỗi
tiết, giảng viên thực hiện các hoạt động dạy học
(thuyết trình, nêu tình huống, sử dụng hình ảnh
trực quan…) để truyển tải những nội dung chính;
Dự kiến chiến khoảng 60% thời gian;
- Thảo luận nhóm và hỏi đáp:
+ Đối với thảo luận nhóm: Giảng viên hướng dẫn
học viên tiến hành các bước trong thảo luận nhóm
như chia nhóm, giao nhiệm vụ, tiến hành thảo
luận, trình bày… cuối cùng giảng viên neo chốt
kiến thức theo chủ đề của bài giảng; Dự kiến cho
thảo luận nhóm khoảng 30% thời gian;
Nội dung thảo luận nhóm: Làm rõ những đặc điểm
của: (1) CNXH đặc sắc Trung Quốc? (2) Tình
hình của Triều Tiên? (3) Con đường của CuBa?
+ Đối với hỏi – đáp: Giảng viên nêu các câu hỏi
ngắn, câu hỏi trực tiếp để học viên trả lời; Dự kiến
chiếm khoảng 10% thời gian. Nội dung các câu
hỏi phụ thuộc vào các nội dung cụ thể trong quá
trình lên lớp.
* Yêu cầu học viên:
- Đọc trước tài liệu.
- Tổ chức thảo luận.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi chép các ý chính trong quá trình giảng viên
thuyết trình và tổng kết các nội dung thảo luận.
- Thực hiện nghiêm quy chế lớp học.
- Tự học: Học viên tổ chức đọc sách về:
+ Sự phục hồi của PTCS ở các khu vực mà ĐCS
không phải là đảng cầm quyền;
+ Phong trào cánh tả châu Âu; Phong trào cánh tả
Mỹ latin
* Câu hỏi đánh giá
1. Đánh giá thành tựu và sai lầm của phong trào

455
cộng sản quốc tế trước năm 1991?
2. Phân tích những bài học kinh nghiệm từ những
thành công và hạn chế của quá trình đổi mới, cải
cách, mở cửa, xây dựng và bảo vệ CNXH ở các
nước mà Đảng cộng sản đang là đảng cầm quyền?
3.Làm rõ xu hướng vận động của phong trào cộng
sản quốc tế hiện nay?
4. Phân tích thực trạng của phong trào cánh tả
châu Âu và Mỹ latin trong 2 thập niên đầu thế kỷ
XXI?
Chuyên đề 3: Chủ nghĩa tư bản hiện đại – Số tiết Tài liệu học tập
Những biểu hiện mới 05 03
1. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học
viên:
- Về kiến thức:
+ Các giai đoạn phát triển của CNTB;
+ Đặc điểm và xu hướng vận động của CNTB
hiện đại;
+ Quan hệ quốc tế của CNTB hiện đại;
- Về kỹ năng:
+ Kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận diện khách
quan về CNTB hiện đại;
+ Kỹ năng tiếp thu chọn lọc trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn.
- Về tư tưởng:
+ Củng cố niềm tin vào tính tất yếu lịch sử về sự
chuyển biến CNTB đến CNXH;
+ Kiên định mục tiêu xây dựng CNXH ở Việt
Nam dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
2. Chuẩn đầu ra, sau khi kết thúc bài giảng này
học viên sẽ có thể:
- Mô tả được quá trình phát triển của CNTB qua
các giai đoạn và mối quan hệ quốc tế của CNTB
hiện nay;
- So sánh được sự khác nhau giữa các giai đoạn
phát triển của CNTB;
- Phân tích được những biểu hiện mới trong đặc
điểm của CNTB hiện đại, các xu thế phát triển của
CNTB và nội dung cơ bản trong các mối quan hệ
quốc tế của CNTB hiện đại;
- Giải thích được vai trò và giới hạn trong sự phát
triển của CNTB nói chung;
- Xây dựng được những giải pháp từ thực tiễn địa
phương nhằm thúc đẩy mối quan hệ với các tập

456
đoàn tư bản và các nước tư bản nói chung.
3. Nội dung: Chuyên đề được kết cấu thành 03
nội dung lớn, cụ thể là:
1. Các thời kỳ phát triển của CNTB
1.1. Thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh
- Giai đoạn đầu của CNTB.
- Phát triển mạnh vào thế kỷ 18 đầu 19.
- Gắn liền với sự phát triển của CN theo quy mô
lớn.
- Nhà nước không can thiệp sâu vào sản xuất kinh
doanh.
1.2. Thời kỳ CNTB độc quyền
- Hình thành các tổ chức độc quyền, nhất là độc
quyền trong lĩnh vực ngân hàng.
- Bành trướng, mở rộng thống trị thị trường và
thuộc địa thế giới.
- Từ CNTB độc quyền chuyển thành CNTB độc
quyền nhà nước.
+ Nhà nước can thiệp, điều tiết trên quy mô toàn
xã hội, không để thị trường tự do điều tiết thuần
túy.
+ Tạo ra hệ thống phúc lợi xã hội.
+ Nhà nước tham gia nhiều hơn các hoạt động
kinh tế; đề ra các quy tắc kinh doanh…
- Từ cuối thập niên 70 của thế kỷ 20, CNTB
chuyển sang giai đoạn độc quyền quốc tế - độc
quyền xuyên quốc gia.
+ Bành trướng thế lực trên quy mô toàn cầu.
+ Bàn tay “bạch tuộc” của các công ty xuyên quốc
gia vươn khắp mọi nơi.
+ Hình thành công xưởng toàn cầu.
+ Nhà nước cắt giản biên chế, chuyển bớt công
việc xã hội cho địa phương, cho các tổ chức phi
chính phủ và tư nhân.
2. Đặc điểm và xu thế vận động của CNTB hiện
đại
2.1. Đặc điểm của CNTB hiện đại
- CNTB hiện đại thường xuyên có những biện
pháp tự điều chỉnh nhằm thích nghi với tình hình
mới, để tồn tại và tiếp tục có bước phát triển.
- CNTB hiện đại tăng mạnh chi tiêu quân sự để
giải quyết năng lực sản xuất thừa, tạo thêm công
ăn việc làm và khống chế các nước ngoại vi.
- CNTB hiện đại chuyển sang giai đoạn lũng đoạn

457
quốc tế và toàn cầu được biểu hiện trên bốn mặt - LT:
chủ yếu: Tự do hóa, tư hữu hóa, thị trường hóa và 60%
nhất thể hóa toàn cầu của kinh tế. tổng
- Trong CNTB hiện đại, các cuộc khủng hoảng thời
kinh tế chu kỳ vẫn diễn ra cùng với sự xuất hiện gian
khủng hoảng kinh tế mang tính cơ cấu.
- Trong CNTB hiện đại xuất hiện nhiều hình thức - BT:
áp bức, bóc lột mới. 40%
2.2. Xu thế vận động của CNTB hiện nay thời
- Xu hướng xã hội hóa kinh tế. gian - Tài liệu số 3,
- Xu hướng lao động trí tuệ hóa. thời từ tr. 71 đến tr.
- Xu hướng quốc tế hóa mọi mặt đời sống. 102;
3. CNTB hiện đại trong quan hệ quốc tế hiện - Tài liệu số 1,
nay từ tr. đến tr.;
3.1. Vai trò, vị trí của CNTB hiện đại - Tài liệu số 5,
- Là một chủ thể lớn có vai trò, vị trí cao trong đời từ tr. đến tr.
sống quan hệ quốc tế.
- Trong bối cảnh hiện nay, các nước tư bản phát
triển đều nhấn mạnh đến điều tiết của nhà nước.
- Hệ thống thế giới của CNTB gồm nhiều quốc gia
phát triển ở những trình độ khác nhau (OECD,
G7).
- Nắm quyền chi phối các tổ chức quốc tế lớn
(UN, WB, IMF, WTO).
3.2. Quan hệ quốc tế của CNTB hiện đại
- Quan hệ giữa CNTB với CNXH.
- Quan hệ giữa các nước TBCN với nhau.
- Quan hệ giữa các nước tư bản phát triển với các
nước đang phát triển.
Kết luận
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng do giảng viên trình bày: Trong mỗi
tiết, giảng viên thực hiện các hoạt động dạy học
(thuyết trình, nêu tình huống, sử dụng hình ảnh
trực quan…) để truyển tải những nội dung chính;
Dự kiến chiến khoảng 60% thời gian;
- Thảo luận nhóm và hỏi đáp:
+ Đối với thảo luận nhóm: Giảng viên hướng dẫn
học viên tiến hành các bước trong thảo luận nhóm
như chia nhóm, giao nhiệm vụ, tiến hành thảo
luận, trình bày… cuối cùng giảng viên neo chốt
kiến thức theo chủ đề của bài giảng; Dự kiến cho
thảo luận nhóm khoảng 20% thời gian;
Nội dung thảo luận nhóm

458
1) Chỉ rõ các đặc điểm cơ bản của CNTB?
2) CNTB hiện đại có gì khác so với CNTB trước
đó?
3) Sự khác nhau trong QHQT của CNTB trước kia
và hiện nay?
+ Đối với hỏi – đáp: Giảng viên nêu các câu hỏi
ngắn, câu hỏi trực tiếp để học viên trả lời (câu hỏi
phụ thuộc vào nội dung và tình huống trên lớp);
Dự kiến chiếm khoảng 20% thời gian.
- Tự học:
+ Nghiên cứu toàn văn nội dung chuyên đề viết
trong tập giáo trình.
* Yêu cầu học viên:
- Đọc trước tài liệu.
- Tổ chức thảo luận.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi chép các ý chính trong quá trình giảng viên
thuyết trình và tổng kết các nội dung thảo luận.
- Thực hiện nghiêm quy chế lớp học.
* Câu hỏi đánh giá
1. So sánh những điểm khác biệt của CNTB hiện
đại với các giai trước đó?
2. Từ những biểu hiện mới trong đặc điểm của
CNTB hiện đại, đồng chí hãy làm rõ bản chất
không thay đổi của CNTB nói chung?
3. Đánh giá thành công, hạn chế và vai trò của
CNTB hiện đại?
4. Phân tích các mối quan hệ của chủ nghĩa tư bản
hiện nay?
5. Giải pháp nhằm thưc hiện tốt mới quan hệ của
Việt Nam với các nước tư bản phát triển?
Chuyên đề 4: Chính sách đối ngoại của một số Số tiết Tài liệu học tập
nước lớn sau Chiến tranh lạnh 05 03
1. Mục tiêu, Chuyên đề này cung cấp cho học
viên:
- Về kiến thức:
+ Những nhân tố chi phối sự điều chỉnh chính
sách đối ngoại của Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc,
Liên bang Nga;
+ Những nội dung chủ yếu (mục tiêu, nội dung,
quá triển khai và một số điều chỉnh) của chính
sách đối ngoại các nước: Mỹ, Nhật Bản, Trung
Quốc, Liên bang Nga từ sau Chiến tranh Lạnh đến
nay;

459
+ Quan hệ giữa các nước lớn này và Việt Nam
- Về kỹ năng:
+ Kỹ năng nhận diện, đánh giá về sự điều chỉnh
chính sách đối ngoại của Mỹ, Nhật Bản, Trung
Quốc, Liên bang Nga trong bối cảnh mới;
+ Kỹ năng dự báo sự vận động trong các mối
quan hệ quốc tế dưới tác động từ điều chỉnh chính
sách đối ngoại của các nước lớn.
- Về tư tưởng:
+ Học viên thấy được tính thống nhất và mâu
thuẫn trong quan hệ giữa các nước lớn;
+ Học viên củng cố niềm tin vào chủ trường,
đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước nói
chung; quan hệ hợp tác với các nước lớn nói riêng.
2. Chuẩn đầu ra, sau khi kết thúc chuyên đề này
học viên có thể:
- Định nghĩa được khái niệm “nước lớn”;
- Phân tích được cơ sở hoạch định chính sách đối
ngoại của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Liên
bang Nga;
- Nhớ được nội dung chính trong chính sách đối
ngoại của 4 nước lớn này;
- Giải thích được bản chất chính sách đối ngoại
của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Liên bang Nga;
- Đánh giá được những tác động của sự điều chỉnh
chính sách đối ngoại các nước lớn đến QHQT;
- Đề xuất được các đối sách, biện pháp nhằm thúc
đẩy quan hệ hợp tác của Việt Nam với các nước
lớn hiệu quả.
3. Nội dung: Chuyên đề được cấu tạo thành 04
nội dung lớn, cụ thể như sau:
1. Chính sách đối ngoại của Mỹ
1.1. Nhân tố chi phối CSĐN của Mỹ sau CTL
1.1.1. Nhân tố trong nước
- Thực lực sức mạnh của nước Mỹ: Vị thế siêu
cường thế giới duy nhất sau chiến tranh lạnh.
- Tham vọng bá chủ thế giới của Mỹ thời kỳ sau
chiến tranh lạnh.
- Những khó khăn của nước Mỹ trước yêu cầu tập
trung nguồn lực để chấn hưng kinh tế Mỹ những
năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX.
1.1.2. Nhân tố bên ngoài
- Sự tan rã của Liên Xô và hệ quả của sự kiện này
đối với Mỹ.

460
- Sự khủng hoảng của phong trào CS,CNQT và sự
thoái trào của CNXH.
- Những khó khăn, thách thức đối với Mỹ sau
chiến tranh lạnh.
1.2. Mục tiêu và nội dung CSĐN của Mỹ sau
chiến tranh lạnh
1.2.1. Mục tiêu
- Mục tiêu chiến lược: Mục tiêu chiến lược xuyên
suốt, nhất quán, không thay đổi là duy trì, củng cố
vị thế siêu cường thế giới duy nhất và vai trò lãnh
đạo thế giới của Mỹ.
- Mục tiêu cụ thể: Chính sách đối ngoại của Mỹ
sau chiến tranh lạnh nhằm thực hiện ba mục tiêu
trụ cột và ba nhóm lợi ích quốc gia:
1.2.2. Một số điều chỉnh chiến lược đối ngoại qua
các đời Tổng thống
- Thời Tổng thống G.Bush (1989-1992;
- Thời Tổng thống B.Clintơn (1993-2000;
- Thời Tổng thống G.W. Bush (2001-2008);
- Thời Tổng thống B.Obama (từ 2009 đến nay);
- Thời Tổng thống D.Trump (từ 2017 đến nay)
1.2.3. Quá trình triển khai chính sách đối ngoại và
những tác động của nó đến đời sống quốc tế
- Quá trình triển khai
- Tác động đến đời sống quan hệ quốc tế
1.3. Quan hệ Mỹ - Việt Nam từ khi bình thường
hóa (1995) đến nay
- Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam sau CTL.
- Thực trạng của quan hệ Mỹ - Việt Nam từ khi bình
thường hóa (1995) đến nay.
2. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản
2.1. Những nhân tố chi phối chính sách đối ngoại
của Nhật Bản sau chiến tranh lạnh
2.1.1. Nhân tố trong nước
- Thuận lợi:
- Khó khăn:
2.1.2. Nhân tố bên ngoài
- Thuận lợi:
- Khó khăn:
2.2. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của
Nhật Bản sau chiến tranh lạnh
2.2.1. Mục tiêu
- Tạo lập và củng cố môi trường quốc tế hoà bình, ổn
định,
- Mở rộng ảnh hưởng, vị thế, vai trò kinh tế – tài chính
461
của Nhật Bản, vươn lên trở thành cường quốc chính trị-
quân sự tương xứng với vị trí cường quốc kinh tế;
- Trở thành cường quốc chính trị thế giới, cụ thể là
giành được ghế Uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an
Liên Hợp Quốc.
2.2.2. Những nội dung chủ yếu trong chính sách đối
ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh lạnh
- Tiếp tục củng cố mối quan hệ đồng minh truyền thống
với Mỹ và các nước phương Tây, trong đó Hiệp ước an
ninh Nhật – Mỹ là nền tảng;
- Chú trọng châu Á với vai trò chủ đạo trong khu vực.
- Tích cực, chủ động tham gia các công việc quốc tế.
- Nâng cao vai trò và vị trí quốc tế của Nhật Bản thông
qua Liên Hợp quốc.
2.3. Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam sau chiến tranh
lạnh
- Chính sách của Nhật Bản đối với Việt Nam. - Tài liệu số 3,
- Thực trạng quan hệ đối tác chiến lược Nhật từ tr.105 đến
Bản và Việt Nam trên các lĩnh vực. tr.140;
3. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc - Tài liệu số 4,
3.1. Những nhân tố chi phối chính sách đối ngoại của từ tr.286 đến tr.
Trung Quốc sau Chiến tranh lạnh 365;
3.1.2. Nhân tố trong nước - Tài liệu số 1,
3.1.2. Nhân tố quốc tế từ tr. đến tr.
3.2. Mục tiêu và nội dung chính sách đối ngoại
của Trung Quốc sau Chiến tranh lạnh
3.2.1. Mục tiêu
- Mục tiêu chiến lược.
- Mục tiêu cụ thể. - LT:
3.2.2. Một số nội dung chủ yếu trong chính sách 60%
đối ngoại của Trung Quốc tổng
- Nội dung có tính bao trùm trong chính sách đối thời
ngoại của Trung Quốc. gian
- Nội dung cụ thể.
3.2.3. Những tác động quốc tế của chính sách đối - BT:
ngoại Trung Quốc sau chiến tranh lạnh 40%
- Tác động tích cực. thời
- Những thách thức và vấn đề đặt ra đối với các gian
nước trong cộng đồng quốc tế từ sự trỗi dậy của thời
Trung Quốc với tư tưởng Đại Hán.
3.3. Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ sau
Chiến tranh lạnh đến nay
- Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Trung
Quốc sau chiến tranh lạnh

462
- Thực trạng quan hệ Trung - Việt từ khi bình
thường hóa quan hệ (1991) đến nay.
4. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga
4.1. Những nhân tố chi phối chính sách đối
ngoại của Liên bang Nga sau chiến tranh lạnh
4.1.1. Nhân tố trong nước
- Thuận lợi.
- Khó khăn
4.1.2. Nhân tố quốc tế
- Thuận lợi
- Khó khăn
4.2. Mục tiêu, nội dung và sự điều chỉnh chính
sách đối ngoại của LB Nga sau chiến tranh lạnh
4.2.1. Mục tiêu
4.2.2. Sự điều chỉnh CSĐN của Nga từ 1991 đến
nay
- Giai đoạn 1991- 1993;
- Giai đoạn 1994 – 1999;
- Giai đoạn từ năm 2000 đến nay.
4.3. Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga từ sau Chiến
tranh Lạnh đến nay
- Việt Nam trong chính sách đối ngoại của LB Nga
- Thực trạng quan hệ đối tác chiến lược Nga - Việt
Kết luận
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng do giảng viên trình bày: Trong mỗi
tiết giảng viên trình bày 60% thời gian.
- Thảo luận nhóm và hỏi đáp:
+ Đối với thảo luận nhóm: Giảng viên hướng dẫn
học viên tiến hành các bước trong thảo luận nhóm
như chia nhóm, giao nhiệm vụ, tiến hành thảo
luận, trình bày… cuối cùng giảng viên neo chốt
kiến thức theo chủ đề của bài giảng; Dự kiến cho
thảo luận nhóm khoảng 20% thời gian;
Nội dung thảo luận nhóm: Nội dung điều chỉnh và
quá trình triển khai thực hiện chính sách đối ngoại
của Mỹ , Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và đặc điểm
của quan hệ giữa các nước lớn hiện nay ?
+ Đối với hỏi – đáp: Giảng viên nêu các câu hỏi
ngắn, câu hỏi trực tiếp để học viên trả lời (câu hỏi
phụ thuộc vào nội dung và tình huống trên lớp);
Dự kiến chiếm khoảng 20% thời gian.
* Yêu cầu học viên:
- Thực hiện nghiêm chỉnh quy chế lớp học;

463
- Đọc trước tài liệu;
- Trả lời câu hỏi và tham gia thảo luận;
- Ghi chép những ý chính.
- Tự học:
Học viên đọc sách về: thực trạng quan hệ song
phương giữa Việt Nam với 4 nước: Mỹ, Trung
Quốc, Nhật và Liên bang Nga.
* Câu hỏi đánh giá
1.Cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ,
Trung Quốc, Nhật Bản và Nga?
2. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ qua
các thời kỳ Tổng thống từ 1991 đến nay?
3. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung
Quốc từ 1991 đến nay?
4. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nga từ
1991 đến nay?
5. Đối sách của Việt Nam nhằm tăng cường quan
hệ với các nước lớn hiện nay?

Chuyên đề 5: Quan hệ giữa các quốc gia khu Số tiết Tài liệu học tập
vực Đông Nam Á hiện nay 05 03
1. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học
viên:
- Về kiến thức:
+ Đặc điểm khu vực Đông Nam Á (vị trí địa lý,
kinh tế, văn hoá…);
+ Nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa các quốc
gia ĐNA;
+ Quá trình liên kết, hợp tác hợp tác giữa các
quốc gia khu vực ĐNA;
+ Vai trò của Việt Nam trong quá trình liên kết
ASEAN…
- Về kỹ năng:
+ Khả năng phân tích, đánh giá, nhận định về liên
kết, hợp tác khu vực thông qua mô hình hợp tác
của ASEAN;
+ Phát triển kỹ năng tư duy về các mối quan hệ,
hợp tác khu vực trong bình diện các mối QHQT
rộng mở;
+ Vận dụng thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế
sâu rộng và toàn diện theo tinh thần Đai hội XII
của Đảng.
- Về tư tưởng, sau khi học chuyên đề này, học
viên cần:

464
+ Nhận thức đúng và sâu sắc về quan điểm HNQT
trong đường lối, CSĐN của Đảng và Nhà nước
Việt Nam hiện nay;
+ Có ý thức, trách nhiệm trong việc thúc đẩy, phát
huy vai trò của Việt Nam trong hợp tác khu vực
và quốc tế tại địa phương, đơn vị;
2. Chuẩn đầu ra: Sau khi kết thúc chuyên đề này,
học viên sẽ có thể:
- Mô tả được vị trí địa – chiến lược của Đông Nam
Á;
- Phân tích được những nhân tố bên trong và bên
ngoài tác động, ảnh hưởng đến sự phát triển chung
của các quốc gia khu vực ĐNA trong lịch sử và
hiện tại;
- Hiểu được lý do ra đời và mục tiêu hoạt động
của ASEAN;
- Đánh giá được những thành công, hạn chế trong
liên kết, hợp tác của khu vực thời gian qua thông
qua mô hình này;
- Phân tích những thách thức đặt ra đối với việc
hiện thực hoá Cộng đồng ASEAN hiện nay.
- Phân tích làm rõ được vai trò của Việt Nam
trong ASEAN;
- Xây dựng được những giải pháp trong chỉ đạo
thực tiễn nhằm góp phần thực hiện thành công chủ
trương tham gia Cộng đồng ASEAN của địa
phương, đơn vị theo đường lối hội nhập của Đảng.
3. Nội dung, Chuyên đề được cấu tạo thành 2 nội
dung lớn, cụ thể là:
1. Những nhân tố tác động đến quá trình hợp
tác, liên kết ở Đông Nam Á hiện nay
1.1. Nhân tố trong khu vực Đông Nam Á
1.1.1. Vị trí địa chiến lược của ĐNA
- Vị trí địa – chính trị trọng yếu;
- Vị trí địa – kinh tế giàu tiềm năng;
- Vị trí địa – văn hóa đặc sắc, đa dạng và lâu đời
1.1.2. Quan hệ giữa các nước ĐNA từ 1945 đến
1991
- Từ 1945 đến 1954: Hòa dịu đến đối đầu;
- Từ 1954 đến 1975: Đối đầu sang hòa dịu;
- Từ 1975 đến1978: Xuất hiện cơ hội để hợp tác;
- Từ 1978 đến 1991: Hiểu lầm, mâu thuẫn, xung
đột
1.1.3. Đặc điểm và nhu cầu hợp tác, liên kết khu

465
vực.
- Đặc điểm khu vực ĐNA:
+ Có lịch sử, văn hóa đa sắc thái và giầu truyền
thống;
+ Có phong trào GPDT phát triển sớm, mạnh,;
+ Đa dạng về chế độ CT, song lại thống nhất trong
1 cơ chế hợp tác - ASEAN;
+ Đang là KV phát triển KT năng động; hạt nhân
của nhiều mối quan hệ KTQT ở KV;
- Nhu cầu hợp tác của khu vực ĐNA
+ KV có vị trí chiến lược quan trọng nên luôn thu
hút sự quan tâm, can thiệp từ các nước lớn (KV,
TG);
+ KV của những nước vừa và nhỏ (diện tích, dân
số, trình độ phát triển KT…);
+ KV có những nét tương đồng trong lịch sử dựng
nước và giữ nước;
+ KV đa dạng về dân tộc, tôn giáo…; nhưng lại có
sự thống nhất chung “thống nhất trong đa dạng”;
1.2. Nhân tố quốc tế
1.2.1. Tình hình thế giới
- Sự thay đổi của cục diện TG sau CTL;
- Những phát triển mới của TCH, cách mạng KH
– CN;
- Sự thay đổi trong tương quan lực lượng tại ĐNA.
1.2.2. Sự điều chỉnh chiến lược của các nước lớn
đối với khu vực Đông Nam Á.
- Mỹ: Coi ĐNA là mắt xích quan trọng trong
chiến lược xoay trục sang châu Á – TBD;
- Trung Quốc: Coi ĐNA là “sân sau”, khu vực
quan trọng để thiết lập vùng ảnh hưởng;
- Nhật Bản: Coi ĐNA là hạt nhân trong chiến lược
“Quay trở về châu Á” => khởi động lại “Đại
Đông Á”
- LB Nga: Coi ĐNA là nhân tố cân bằng Đông –
Tây
- Ấn Độ: Coi ĐNA là xuất phát điểm để thưc hiện
chính sách “Hướng Đông”…
2. Hợp tác, liên kết giữa các quốc gia ĐNA hiện - Tài liệu số 3:
nay từ tr.141 đến
2.1. Tiến trình hợp tác liên kết tr.176
2.1.1. Sự ra đời, phát triển - Tài liệu số 4:
- Ngày 8/8/1967 tại Băng cốc Hiệp hội các quốc từ tr. 251 đến tr.
gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập. 285;

466
- Mốc phát triển: - Tài liệu số 1,
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động từ tr. đến tr.
- ASEAN là một diễn đàn liên chính phủ
- Cơ cấu tổ chức:
- Nguyên tắc hoạt động: đồng thuận, bình đẳng,
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,
luân phiên tổ chức các cuộc họp và đề cử chủ tịch
của hiệp hội…
2.2. Kết quả hợp tác, liên kết của ASEAN
2.2.1. Trong lĩnh vực an ninh – chính trị
- Mở rộng thành viên từ 5 lên 10 nước;
- Đã tạo lập những cơ chế, giải pháp hữu hiệu
nhằm ngăn ngừa xung đột
- Đã hình thành các thể chế về lĩnh vực an ninh,
chính trị; TAC, ARF, SEANWFZ, DOC, APSC…
2.2.2. Trong lĩnh vực kinh tế
- Thúc đẩy tự do hoá thương mại, đặt nền móng
cho việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN:
APTA, AICO, IAI, AIA, Cộng đồng AEC….
- Đóng vai trò tích cực và là nòng cốt trong các
QHKT tiểu khu vực như ASEAN+1, ASEAN+3;
các cơ chế hợp tác KT đa phương APEC, ACD,
TPP, RCEP...
2.2.3. Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội
- Năm 1992, ra tuyên bố: Tăng cường giữ gìn bản
sắc và đoàn kết khu vực;
- Năm 1995: thành lập Trường đại học ASEAN
(AUN);
- Năm 2000: xây dựng Chương trình truyền hình
chung ASEAN;
- Tiến hành các hoạt động để hiện thực hóa Cộng
đồng văn hoá ASEAN.
Ngoài ra, hợp tác liên kết ASEAN còn thành công
nổi bật trong việc:
- Thông qua Hiến chương ASEAN (tháng
11/2007);
- Thành lập Cộng đồng ASEAN (tháng 12/2015);
2.3. Những thách thức mà ASEAN đang phải đối
mặt - LT:
- Thách thức mang tính tổng quát là việc thực 60%
hiện nguyên tắc đồng thuận; tổng
- Vấn đề kết nối, thu hẹp khoảng cách phát triển; thời
- Tình hình chính trị nội bộ các nước ASEAN; gian
- Thách thức thứ năm là bộ máy và cơ chế điều

467
phối; - BT:
- Sự can dự và ảnh hưởng của các nước lớn; 40%
- Quan hệ giữa các nước thành viên chưa thật sự tổng
tốt. thời
2.4. Vai trò của Việt Nam trong hợp tác, liên kết gian
ASEAN
- Tiến trình gia nhập ASEAN
- Hoạt động của Việt Nam trong ASEAN:
+ Hợp tác về an ninh – chính trị - đối ngoại;
+ Hợp tác về kinh tế;
+ Hợp tác về văn hóa – xã hội…
- Vai trò của Việt Nam trong hợp tác, liên kết - TL:
ASEAN: Học
+ Làm ASEAN mạnh lên, đoàn kết, thống nhất viên tự
hơn; học
+ Làm tăng tính chính trị trong các hoạt động hợp theo
tác, liên kết để đấu tranh có hiệu quả hơn với các ý quy
đồ muốn chi phối, áp đặt của các nước lớn; chế
+ Làm tăng tính nhân văn trong các hoạt động hợp chung
tác, liên kết của Hiệp hội.
+ Là một đóng góp cho hòa bình, đoàn kết, hữu
nghị và hợp tác trong khu vực, làm nhân lên sức
mạnh và vị thế của Hiệp hội, mở ra trang mới
trong lịch sử khu vực.
Kết luận
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng do giảng viên trình bày: Trong mỗi
tiết, giảng viên thực hiện các hoạt động dạy học
(thuyết trình, nêu tình huống, sử dụng hình ảnh
trực quan…) để truyển tải những nội dung chính;
Dự kiến chiến khoảng 60% thời gian;
- Thảo luận nhóm và hỏi đáp:
+ Đối với thảo luận nhóm: Giảng viên hướng dẫn
học viên tiến hành các bước trong thảo luận nhóm
như chia nhóm, giao nhiệm vụ, tiến hành thảo
luận, trình bày… cuối cùng giảng viên neo chốt
kiến thức theo chủ đề của bài giảng; Dự kiến cho
thảo luận nhóm khoảng 30% thời gian;
Nội dung thảo luận nhóm: Những nhân tố tác
động đến mối quan hệ hợp tác, liên kết giữa các
quốc gia ĐNA hiện nay?
+ Đối với hỏi – đáp: Giảng viên nêu các câu hỏi
ngắn, câu hỏi trực tiếp để học viên trả lời; Dự kiến
chiếm khoảng 10% thời gian. Nội dung các câu

468
hỏi phụ thuộc vào các nội dung cụ thể trong quá
trình lên lớp.
* Yêu cầu học viên:
- Đọc trước tài liệu.
- Tổ chức thảo luận.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi chép các ý chính trong quá trình giảng viên
thuyết trình và tổng kết các nội dung thảo luận.
- Thực hiện nghiêm quy chế lớp học.
- Tự học
Học viên tổ chức đọc sách về:
+ Các nội dung liên quan đến khu vực Đông Nam
Á trong các tài liệu mà giáo viên giao trên lớp;
+ Đọc thêm các tài liệu về Cộng đồng ASEAN.
* Câu hỏi đánh giá
1. Đánh giá những thành công trong hợp tác, liên
kết ASEAN từ 1991 đến nay?
2. Trình bày về các trụ cột của Cộng đồng
ASEAN?
3. Từ khi trở thành thành viên chính thức của
ASEAN đến nay, Việt Nam đã có những đóng góp
gì với việc tăng cường hợp tác liên kết trong
ASEAN.
4. Việc cộng đồng ASEAN đã hình thành từ cuối
2015 mở ra những cơ hội và thách thức như thế
nào đối với nước ta?
5. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hiện thực hoá
Cộng đồng ASEAN của địa phương (ngành) của
đồng chí?

Chuyên đề 6: Chính cách đối ngoại của Đảng Số tiết


Tài liệu học tập
và Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện 05
03
nay
1. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học
viên
- Về kiến thức:
+ Những cơ sở hoạch định đường lối, chính sách
đối ngoại thời kỳ đổi mới của Đảng và Nhà nước
Việt Nam;
+ Nội dung, thành tựu, hạn chế trong việc thực
hiện đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và
Nhà nước thời kỳ đổi mới;
+ Bài học kinh nghiệm trong triển khai đường lối,
chính sách đối ngoại đổi mới;

469
+ Những điểm mới trong đường lối, chính sách
đối ngoại của Đại Hội XII.
- Về kỹ năng:
+ Năng lực phân tích đánh giá tình hình quốc tế;
+ Kỹ năng vận dụng và thực hiện đường lối, chính
sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước trong tình
hình mới.
- Về tư tưởng:
+ Củng cố bản lĩnh chính trị, lập trường tư tưởng
của giai cấp công nhân;
+ Tin tưởng vào đường lối chính sách của Đảng và
Nhà nước.
2. Chuẩn đầu ra, sau khi kết thúc chuyên đề này,
học viên sẽ có thể:
- Định nghĩa được khái niệm ”Chính sách đối
ngoại”;
- Mô tả được cơ sở hoạch định CSĐN của Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới;
- Trình bày được về những nội dung chủ yếu và
những điểm nổi bật trong thành tựu, hạn chế của
Việt Nam kể từ khi triển khai chính sách đối ngoại
thời kỳ đổi mới;
- Đánh giá được những thời cơ, thách thức đặt ra
đối với việc thực hiện CSĐN thời kỳ đổi mới của
Đảng và Nhà nước của Việt Nam;
- Xây dựng được các giải pháp trong chỉ đạo thực
tiễn hoạt động đối ngoại của địa phương đơn vị,
góp phần thực hiện thành công đường lối đối
ngoại của đất nước theo hướng chủ động và tích
cực hội nhập quốc tế.
3. Nội dung, chuyên đề được cấu tạo thành 3 nội
dung lớn, cụ thể là:
1. Cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại của
Đảng và Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay
1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về đối ngoại
- Cơ sở lý luận và phương pháp luận: Lập trường
của CN Mác - Lê nin về: quy luật vận động của
nền chính trị thế giới; của QHQT; quan hệ chính
trị quốc tế...;
- Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh: bao gồm hệ
thống các quan điểm về đường lối chiến lược, sách
lược đối với các vấn đề quốc tế và QHQT, về

470
chính sách và hoạt động đối ngoại;
1.2. Tình hình thế giới và khu vực:
Khái quát các đặc điểm và xu thế của tình hình thế
giới
1.3. Yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong nước:
1.3.1. Thuận lợi
1.3.2. Khó khăn, thách thức:
1.4. Truyền thống ngoại giao của dân tộc:
- Tư tưởng đối ngoại nhân văn, hòa hiếu bắt nguồn
từ chiều sâu bản sắc văn hoá của dân tộc Việt
Nam.
- Giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ và chủ
quyền quốc gia.
- Coi trọng hòahiếu với các nước láng giềng.
- Tư tưởng mở nhiều mặt trận trong đối ngoại, kết
hợp vừa đánh vừa đàm, vừa cương vừa nhu, giành
tháng lợi từng bước trong đấu tranh ngoại giao.
2. Những nội dung chủ yếu trong chính sách đối
ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay
2.1. Mục tiêu, tư tưởng chỉ đạo, nguyên tắc,
nhiệm vụ đối ngoại
2.1.1. Mục tiêu đối ngoại:
2.1.2. Nhiệm vụ đối ngoại:
2.2. Phương châm đối ngoại
- Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính kết hợp chủ
nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế;
- Giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực tự cường đồng
thời phải đẩy mạnh đa dạng hoá, đa phương hoá
QHĐN;
- Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong
QHQT;
- Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời phải mở
rộng quan hệ với tất cả các nước, các tổ chức quốc
tế, các đảng phái chính trị.
2.3. Phương hướng hoạt động đối ngoại
- Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc,
trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp
quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi.
- Đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối
ngoại.
-Tiến hành đồng bộ các hoạt động ngoại giao của
Nhà nước, các hoạt động đối ngoại của Đảng và
các hoạt động đối ngoại nhân dân.
- Xây dựng, củng cố và phát triển quan hệ với các

471
nước láng giềng, các nước cùng khu vực; …
- Coi trọng quan hệ song phương và quan hệ đa
phương…
- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế;
- Là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách
nhiệm của cộng đồng quốc tế.
3. Thành tựu, hạn chế và bài học trong quá
trình thực hiện CSĐN
3.1. Những thành tựu đạt được
- Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với
nhiều nước, trong đó bao gồm tất cả các nước lớn,
là thành viên chính thức của tất cả các tổ chức quốc
tế lớn, các tổ chức và định chế thương mại, tài
chính chủ chốt ở khu vực cũng như trên thế giới.
- Củng cố và thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp
tác với các nước láng giềng, khu vực và các nước
lớn, mở ra nhiều cơ hội hợp tác trên hầu khắp mọi
lĩnh vực. Trước hết, với các nước láng giềng cùng
chung biên giới,
- Chủ động thúc đẩy thiết lập các khuôn khổ quan
hệ: Đối tác chiến lược; Đối tác hợp tác toàn diện;
Đôi tác phát triển với các nước lớn và các nước
công nghiệp phát triển;
- Hoạt động ngoại giao đa phương của Việt Nam
phát triển nổi bật.
- Hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế
góp phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-
xã hội của đất nước. Việt Nam có điều kiện thuận
lợi hơn trong việc nắm bắt những cơ hội mới trong
quá trình hội nhập quốc tế.
3.2. Một số khó khăn hạn chế
- Sự đổi mới tư duy còn chậm, chưa đáp ứng được
tốt nhất yêu cầu phát triển trong nước và tình hình
thế giới;
- Một số mối quan hệ đối ngoại đã được xác lập
nhưng vẫn còn những biểu hiện hạn chế về tính - Tài liệu số 3:
chiều sâu. từ tr.177 đến
- Chưa có nhiều bước đột phá mới nhằm khai thác tr.201
tốt quan hệ lợi ích đan xen tùy thuộc lẫn nhau giữa - Tài liệu số 4:
các nước,nhất là với một số nước lớn. từ tr 234 đến tr.
- Trong công tác hội nhập, tiến độ của việc chuẩn 269;
bị về pháp lý, thể chế còn có khoảng cách so với - Tài liệu số 8,
yêu cầu; từ tr.1 đến tr.
- Công tác nghiên cứu cơ bản, dự báo chiến lược 353.

472
trong lĩnh vực đối ngoại và QHQT còn hạn chế.
3.3. Bài học rút ra từ việc thực hiện đường lối
đối ngoại đổi mới
- Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự
cường, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa phương hoá qhệ
quốc tế;
- Kết hợp hài hoà sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại, dân tộc với quốc tế,
- Phát huy truyền thống hoà hiếu, yêu chuộng hoà
bình của dân tộc;
- Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, Việt
Nam là bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nước,
tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và
khu vực
- Kết hợp hài hoà phương châm vừa hợp tác vừa
đấu tranh trong quan hệ quốc tế, giữ vững nguyên
tắc chiến lược, mềm dẻo trong sách lược.
Kết luận
4. Hình thức tổ chức dạy học
- Nghe giảng do giảng viên trình bày: Trong mỗi
tiết, giảng viên thực hiện các hoạt động dạy học
(thuyết trình, nêu tình huống, sử dụng hình ảnh
trực quan…) để truyển tải những nội dung chính;
Dự kiến chiến khoảng 60% thời gian;
- Thảo luận nhóm và hỏi đáp:
+ Đối với thảo luận nhóm: Giảng viên hướng dẫn
học viên tiến hành các bước trong thảo luận nhóm
như chia nhóm, giao nhiệm vụ, tiến hành thảo
luận, trình bày… cuối cùng giảng viên neo chốt
kiến thức theo chủ đề của bài giảng; Dự kiến cho
thảo luận nhóm khoảng 30% thời gian;
Nội dung thảo luận: Những thời cơ và thách thức
đặt ra đối với hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện
nay. Liên hệ đia phương, đơn vị và giải pháp
nhằm tăng cường hội nhập quốc tế hiệu quả
+ Đối với hỏi – đáp: Giảng viên nêu các câu hỏi
ngắn, câu hỏi trực tiếp để học viên trả lời; Dự kiến
chiếm khoảng 10% thời gian. Nội dung các câu
hỏi phụ thuộc vào các nội dung cụ thể trong quá
trình lên lớp.
* Yêu cầu học viên:
- Đọc trước tài liệu.
- Tổ chức thảo luận.
- Trả lời câu hỏi.

473
- Ghi chép các ý chính trong quá trình giảng viên
thuyết trình và tổng kết các nội dung thảo luận.
- Thực hiện nghiêm quy chế lớp học.
- Tự học
+ Đọc phần phương hướng của hoạt động đối
ngoại của Đảng và Nhà nước thời gian tới;
+ Văn kiện ĐH XII mục 11 - Về nâng cao hiệu
quả hoạt động đối ngoại, chủ động và tích cực hội
nhập quốc tế
* Câu hỏi đánh giá
1. Đồng chí hãy trình bày cơ sở hoạch định đường
lối, chính sách đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà
nước Việt Nam?
2. Theo đồng chí, việc thực hiện chính sách đối
ngoại đổi mới của Việt Nam sẽ phải đối mặt với
những thách thức gì?
3. Hãy phân tích những thành tựu đạt được và bài
học kinh nghiệm của đối ngoại Việt Nam?
4. Trình bày các giải pháp để Việt Nam hội nhập
quốc tế hiệu quả trong thời gian tới. Liên hệ thực
tiễn địa phương đơn vị ?

474

You might also like