You are on page 1of 85

Biểu mẫu 2 - ĐHQGHN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


KHOA LUẬT
_______________________

THÔNG BÁO
V/v: Công khai thông tin về nội dung và chuẩn chất lượng nghề nghiệp
chương trình đào tạo hệ chính quy năm học 2012 – 2013

NGÀNH LUẬT KINH DOANH (mã số 52380109)

1. Đối tượng tuyển sinh, yêu cầu đối với người học:
- Thí sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương,
- Trung cấp chuyên nghiệp, Trung học nghề, Trung cấp nghề; đáp ứng các điều
kiện về học lực ở bậc Trung học Phổ thông hoặc tương đương do Đại học Quốc gia Hà
Nội quy định cho tất cả hoặc một số ngành học;
- Tuyển sinh trong các đợt thi tuyển sinh đại học cấp quốc gia, thí sinh có thể
dự thi theo các khối: A, A1, D1, D3.

2. Mục tiêu đào tạo, kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ và vị trí làm việc sau
khi tốt nghiệp

2.1. Mục tiêu đào tạo:


Trang bị cho người học những kiến thức kinh tế cơ bản; những kiến thức pháp lí
nền tảng và tư duy pháp lí mang tính hệ thống; những kiến thức chuyên sâu về môi
trường pháp lý kinh doanh trong và ngoài nước và đạo đức kinh doanh. Giúp người
học đạt được một số kỹ năng pháp lý, kỹ năng nghề nghiệp cơ bản, có khả năng tiếp
tục học tập ở bậc học cao hơn
2.2. Yêu cầu về kiến thức:
- Hiểu và vận dụng được vào thực tiễn hệ thống tri thức khoa học những
nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí
Minh, những nội dung cơ bản của Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, giúp hình thành thế giới quan và phương pháp luận cho sinh viên khi tiếp cận và
luận giải về các vấn đề hiện đại về nhà nước và pháp luật.
- Vận dụng các kiến thức nền tảng khoa học xã hội và khoa học tự nhiên vào
việc giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo.
- Vận dụng các khối kiến thức cơ bản của nhóm ngành về lý luận-lịch sử nhà
nước và pháp luật cũng như một số ngành khoa học xã hội-nhân văn khác vào việc giải
quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo.
- Áp dụng các kiến thức nền tảng của khoa học pháp lý chuyên ngành về luật
hiến pháp, luật hành chính, luật dân sự, luật hình sự, luật kinh doanh, luật quốc tế...
trong việc nhận biết và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong thực tiễn công việc.
- Hiểu và vận dụng các kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh vực pháp luật để
phân tích, tổng hợp và giải quyết các vấn đề pháp lý cụ thể.
- Hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn, rõ ràng về các vấn đề
quen thuộc trong cuộc sống. Xử lý hầu hết các tình huống có thể xảy ra khi đi đến nơi
sử dụng ngôn ngữ. Viết đơn giản những liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá
nhân quan tâm. Mô tả và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và
kế hoạch của mình.
- Nhớ và giải thích được các kiến thức cơ bản về thông tin, nguyên lý Von
Neumann, mạng truyền thông. Sử dụng được các công cụ xử lý thông tin thông dụng
(hệ điều hành, các phần mềm hỗ trợ công tác văn phòng và khai thác Internet ...). Hiểu
và vận dụng được các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu quan hệ, hệ quản trị cơ sở dữ
liệu quan hệ. Hiểu và áp dụng thành thạo các kiến thức cơ bản về lập trình quản lý với
Visual Basic và cơ sở dữ liệu quan hệ trong các trường hợp cụ thể.
- Vận dụng kiến thức thực tế, thực tập để bước đầu làm quen với các công việc
trong tương lai và thích ứng với những thay đổi của môi trường làm việc.
.
2.3. Yêu cầu về kỹ năng:
2.3.1.Kỹ năng cứng:
Bước đầu có kỹ năng trong đàm phán, giao kết và tổ chức thực hiện các hợp
đồng, thỏa thuận kinh doanh - thương mại;
- Có kỹ năng cơ bản trong giải quyết các tranh chấp kinh doanh – thương mại;
- Bước đầu có khả năng tư vấn pháp luật kinh doanh (công ty, ngân hàng, bảo
hiểm, thuế, kiểm toán, chứng khoán, tài chính, tài nguyên, môi trường, sở hữu trí
tuệ...) một cách độc lập;
- Có kỹ năng cơ bản trong thành lập và quản trị doanh nghiệp;
- Bước đầu có khả năng nhận biết và sử dụng các công cụ, phương pháp thích
hợp để quản lí rủi ro trong kinh doanh;
- Có kỹ năng tiếp nhận và ứng dụng các kết quả nghiên cứu liên quan đến lĩnh
vực pháp luật kinh doanh vào thực tiễn;
2.3.2. Kĩ năng mềm
- Có kỹ năng làm việc độc lập và kỹ năng làm việc nhóm;
- Có kỹ năng giao tiếp, trình bày và thuyết trình tốt;
- Có kỹ năng giải quyết công việc một cách logic và sáng tạo;
- Có khả năng thích ứng nhanh với thay đổi của thực tiễn;
- Bước đầu có khả năng phản biện xã hội;
- Giao tiếp được bằng ít nhất một ngoại ngữ thông dụng;
- Sử dụng thành thạo máy tính và một số phần mềm văn phòng thông dụng để
có thể: soạn thảo tài liệu; quản lý dữ liệu qua các bảng tính; trình chiếu; khai thác
Internet để tìm kiếm thông tin và liên lạc qua thư điện tử; làm được trang web đơn
giản. Có khả năng tổ chức lưu trữ thông tin trên máy tính và sử dụng máy tính để giải
quyết vấn đề thông dụng. Sử dụng tốt một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cụ thể. Có khả
năng phân tích, đánh giá và lập trình quản lý thông qua macro và mô đun đơn giản
trong Visual Basic.
.
2.4. Những vị trí công tác người học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
- Nhóm 1: Làm việc cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước thuộc mọi lĩnh
vực của đời sống kinh doanh;
- Nhóm 2: Hành nghề luật sư độc lập hoặc làm việc cho các công ty luật, các
trung tâm tư vấn pháp lí
- Nhóm 3: Làm việc trong các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp thuộc bộ
máy nhà nước từ trung ương tới địa phương, các tổ chức chính trị, chính trị xã hội,
nghề nghiệp;
- Nhóm 4: Làm việc cho các tổ chức phi chính phủ, liên chính phủ và các tổ
chức quốc tế;
- Nhóm 5: Nghiên cứu và giảng dạy về pháp luật kinh doanh tại các viện, trung
tâm nghiên cứu, các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề trong và ngoài nước.

3. Khung chương trình đào tạo, giảng viên và trợ giảng; giáo trình, tài liệu và
địa chỉ tìm kiếm các tài liệu:
3.1. Danh mục tài liệu tham khảo (ghi theo số thứ tự trong khung chương trình)

Số
Mã môn Danh mục tài liệu tham khảo
TT Tên môn học tín
học (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm
chỉ
1. Học liệu bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin,
Nxb CTQG HN.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.
3. Đại học Quốc gia Hà Nội (2009) , Đề cương môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin (soạn theo học chế tín chỉ).
2 Học liệu tham khảo
4. V.I. Lênin (2005), “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin toàn tập,
tập 18, Nxb CTQG HN, tr.36-233.
Những nguyên lý cơ bản 5. V.I. Lênin (2006), “Bút ký triết học”, V.I.Lênin toàn tập, tập 29, Nxb CTQG HN, tr.175-195,
của chủ nghĩa Mác – Lênin 199-215; 227-258.
01 PHI1004 1 02 6. C.Mác (1995), “Luận cương về Phoiơbắc”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb CTQG
(Marxianism's maxims- HN, tr.9-12.
Lênin 1) 7. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb
CTQG HN, tr.19-113.
8. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn
tập, tập 4, Nxb CTQG HN, tr.595-643.
9. Ph.Ăngghen (1995) “Biện chứng của tự nhiên”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb
CTQG HN, tr.458-572; 641- 658; 681- 754; 755-774; 803-824.
10. Trần Văn Phòng (chủ biên) (2004), Câu hỏi và bài tập triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng,
Tập 1, 2, 3, Nxb KHXH.
11. Trần Văn Phòng, Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Thế Kiệt (2004), Tìm hiểu môn triết học (dưới
dạng hỏi và đáp), Nxb Lý luận chính trị.
02 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản 03 1. Học liệu bắt buộc
của chủ nghĩa Mác – Lênin 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin,
2 Nxb CTQG HN.
(Marxianism's maxims- 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (dùng cho các khối
Lênin 2) ngành kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb CTQG.
3. Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Đề cương môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin (soạn theo học chế tín chỉ).
6.1.2 Học liệu tham khảo
4. Mai Ngọc Cường (2001), Chủ nghĩa tư bản ở các nước chậm phát triển-Mâu thuẫn và triển
vọng, Nxb CTQG HN, (tr.76 - 100).
5. Đỗ Lộc Diệp, Đào Duy Quát, Lê Văn Sang (đồng chủ biên) (2003), Chủ nghĩa tư bản đầu thế kỷ
XXI, Nxb KHXH, HN, (tr.15 - 165).
6. Lê Quý Độ (chủ biên) (2004), Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Thế giới, HN,
(tr. 45 -137).
7. V.I Lênin (2005), “Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản”, V.I. Lênin toàn
tập, tập 27, Nxb CTQG, HN. tr.395-431, tr.485-492, tr.532-541.
8. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993, 1994), C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, “Tư bản”, tập 23 (tr.72,
tr.116, tr.137), 24 (tr.723-724), 25 ( tr.74, tr.550-552, tr.667-668), Nxb CTQG, HN.
9. Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000, Nxb Thế giới, HN, (tr.41- 52;
tr.153 - 198; tr.381 - 408).
2. Học liệu bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin,
Nxb CTQG HN.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG HN.
3. Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Đề cương môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin (soạn theo học chế tín chỉ)
6.2.2 Học liệu tham khảo
4. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn
tập, tập 4, Nxb CTQG HN, tr.595-643.
5. C.Mác (1995), “Phê phán cương lĩnh Gôta”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 19, Nxb CTQG
HN, tr.21-53.
6. V.I. Lênin (1980), “Hai sách lược của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ”, V.I.
Lênin toàn tập, tập 11, Nxb Tiến bộ, M, tr.1- 168.
7. V.I. Lênin (1980), “Nhà nước và cách mạng”, V.I. Lênin toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, M, tr. 1-
147.
8. V.I. Lênin (1980), “Về quyền dân tộc tự quyết”, V.I. Lênin toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, M,
tr.299-376.
9. V.I. Lênin (1980), “Chủ nghĩa xã hội và tôn giáo”, V.I. Lênin toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, M,
tr.169-175.
10. Tiêu Phong (2004), Hai chủ nghĩa một trăm năm, Nxb CTQG HN, tr.55-214.
03 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 02 6.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)
(Ho Chi Minh ethos) 1. Đề cương môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh do Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho sinh viên đại học,
cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. CTQG, Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo (HLTK)
3. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn các giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin,
Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.
4. Tập trích tác phẩm của Hồ Chí Minh do Bộ môn Khoa học Chính trị, trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn.
5. Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành về cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.
6. Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb. CTQG.,
Hà Nội.
7. Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức cơ bản về Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.
8. Phan Ngọc Liên, Nghiêm Văn Thái (1993), Giá trị Tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại ngày
nay, Nxb. Viện Thông tin KHXH, Hà Nội.
9. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb. LLCT, Hà Nội.
10. Song Thành (chủ biên, 2007), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb. CTQG, Hà Nội.
11. Song Thành (1997), Một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về Hồ Chí
Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.
12. Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb. VH-TT, Hà Nội.
13. Trịnh Nhu - Vũ Dương Ninh (1996), Về con đường giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh, Nxb.
CTQG, Hà Nội.
14. Moto, F. (1997), Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc và đổi mới, Nxb. CTQG, Hà Nội.
15. Vũ Viết Mỹ (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.
16. Hoàng Trang - Phạm Ngọc Anh đồng chủ biên (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. LĐ, Hà Nội.
17. Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG,
Hà Nội.
18. Phùng Hữu Phú (1997), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.
19. Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.
20. Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân, Nxb.
CTQG, Hà Nội.
21. Thành Duy chủ biên (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb. CTQG, Hà Nội.
22. Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hoá và con người, Nxb. CTQG,
Hà Nội.
23. http://www.cpv.org.vn
24. http://www.dangcongsan.vn
25. http://www.tapchicongsan.org.vn
26. Phim tư liệu: Hồ Chí Minh chân dung một con người.
4 HIS1002 Đường lối cách mạng của 03 1. Học liệu bắt buộc (xếp theo thứ tự ưu tiên)
Đảng cộng sản Việt Nam 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
(Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh), Nxb. CTQG, HN.
2. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, PGS. TS. Tô Huy Rứa, GS. TS. Hoàng
Chí Bảo, PGS. TS. Trần Khắc Việt, PGS. TS. Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên): Quá trình đổi mới tư
duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb. CTQG, H.2009.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007): Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I, II, III.
Nxb. CTQG, Hà Nội.
2. Học liệu tham khảo (xếp theo thứ tự ưu tiên)
4. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn sách giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh (2008). Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tái bản có sửa chữa, bổ
sung), Nxb. CTQG, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006): Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho các
trường đại học và cao đẳng), tái bản lần thứ nhất, Nxb. CTQG, HN.
6. Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản ViệtNam (ban hành theo Quyết
định số 52/2008 ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
7. Đại học Quốc gia Hà Nội (2008): Một số chuyên đề về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. CTQG, HN.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2005.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG,
HN.
11. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. CTQG, HN.
12. Đối ngoại Việt nam thời kỳ đổi mới (2006), Nxb. CTQG, Hà Nội.
13. Đinh Xuân Lý (2008), Quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà
Nội.
14. Đinh Xuân Lý (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng của Đảng trong thời
kỳ đổi mới, Nxb. CTQG, Hà Nội
15. Hồ Tố Lương (2007), Quốc tế Cộng sản với cách mạng Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.
16. Lê Mậu Hãn (2000), Các Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.
17. Lê Mậu Hãn (2000), Các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà
Nội.
18. Phạm Xanh (1990), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam 1921 - 1930,
Nxb. Thông tin lý luận, Hà Nội.
19. Văn Tạo (chủ biên, 1995), Cách mạng tháng Tám một số vấn đề lịch sử, Nxb. Khoa học Xã hội,
Hà Nội.
20. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996). Tổng kết cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, thắng lợi và bài học, Nxb. CTQG, HN.
21. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995). Tổng kết cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi và bài học, Nxb. CTQG, HN.
22. Viện Sử học Việt Nam (2003). Việt Nam những sự kiện lịch sử (1945-1975), NXB Giáo dục, HN.
23. Viện Sử học Việt Nam (2007). Việt Nam những sự kiện lịch sử (1975- 2000). NXB Giáo dục,
HN.
24. PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc (2003). Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua các Đại hội
và hội nghị Trung ương (1930-2002). Nxb Lao động, Hà Nội.
25. Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam giai đoạn 2001-2010, Nxb. Khoa học Xã hội.
26. Nguyễn Khánh (1999), Đổi mới bước phát triển tất yếu đi lên CNXH ở Việt Nam, Nxb. CTQG,
Hà Nội.
27. Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb.
CTQG, Hà Nội.
28. Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi mới và phát triển - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.
CTQG, Hà Nội.
29. Trần Văn Bính (Chủ biên), (2005), Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, Nxb. Lý
luận chính trị, Hà Nội.
30. Bộ Văn hóa- Thông tin (1995), Đường lối văn hóa của Đảng, Hà Nội.
1. Tài liệu bắt buộc
[1] Bài giảng của giáo viên.
[2] Phạm Hồng Thái, Đào Minh Thư, Lương Việt Nguyên, Dư Phương Hạnh, Nguyễn Việt Tân,.
Giáo trình thực hành Tin học Cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2008.
[3] Đào Kiến Quốc, Bùi Thế Duy, Giáo trình Tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2006.
[4] Tài liệu hướng dẫn sử dụng Openoffice/Writer tại địa chỉ :
http://www.coltech.vnu.edu.vn/FreeSoftware/Office tools/OpenOffice-Vi-Docs/Writer
Tin học cơ sở 2 [5] Tài liệu hướng dẫn sử dụng Openoffice/Calc tại địa chỉ :
5 INT1004 (To Believe to learn 03 http://www.coltech.vnu.edu.vn/FreeSoftware/Office tools/OpenOffice-Vi-Docs/Calc
fundamentally 2) [6] Tài liệu hướng dẫn sử dụng Openoffice/Impress tại địa chỉ :
http://www.coltech.vnu.edu.vn/FreeSoftware/Office tools/OpenOffice-Vi-Docs/Impress
[7] Tài liệu hướng dẫn sử dụng Openoffice/Base tại địa chỉ :
http://www.oooauthors.org/english/userguide3/gs3/V32_published/0108GS3-
GettingStartedWithBase.pdf/
2. Tài liệu tham khảo
[8] Hoàng Chí Thành, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006.
[9] Ngô Thị Thảo, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2008.
6 FLF1105 Tiếng Anh A1 4 1. Học liệu bắt buộc
(English language A1) 1. Oxenden C. & Latham - Koenig C., New English File Elementary. Student’s Book & Workbook.
Oxford: Oxford University Press, 2008.
2. Marks J., English Pronunciation in Use. Elementary. Cambridge: Cambridge University Press,
2007.
2. Học liệu tham khảo
1. Richards J., New Cutting Edge. Elementary. Longman, 2005 (3rd Ed).
2. Soars, L. & J., New Headway. Elementary. Oxford: Oxford University Press, 2006 (3rd Ed).
3. Broukal, M., Weaving it Together I. Thompson and Heinle, 2004.
4. Nunan, D., Listen in 1. Oxford: Oxford University Press, 2001.
5. McCarthy, M., English Vocabulary in Use - Elementary. Cambridge: Cambridge University
Press, 1999.
6. Murphy, R., Grammar in Use- Elementary. Cambridge: Cambridge University Press, 2003 (3rd
Ed).
7. Websites
http://www.world-english.org http://www.bbc.co.uk/vietnamese/learningenglish
http://www.englishpage.com http://www.learnenglish.org.uk
http://www.oup.com/elt/englishfile/elementary.
1. Học liệu bắt buộc
1. Marks J., English Pronunciation in Use. Elementary. Cambridge: Cambridge University Press,
2007.
2. Oxenden, C., Lathem-Koenig & Seligson, P. New English File -Pre-intermediate- Student’s Book
& Workbook. Oxford: Oxford University Press, 2005.
2. Học liệu tham khảo
1. Cunningham, S. & Moor, P., New Cutting Edge-Pre-Intermediate- Student’s Book & Workbook.
Tiếng Anh A2 Longman ELT, 2005.
7 FLF1106 (English language A2) 5 2. Soars, J. & Soars L., New Headway Pre-Intermediate – Student’s book & Workbook . Oxford:
Oxford University Press, 2000 ( 3rd ed.).
3. Soars, J. & Soars L., New Headway Pre-Intermediate-Test. Oxford: Oxford University PressNew
Headway, 2000 ( 3rd ed.).
4. Websites:
http://www.englishpage.com http://www.learnenglish.org.uk
http://www.world-english.org http://www.englishclub.com
http://www.esl.cafe.com http://www.englishpage.com
http://www.iteslj.org/links http://www.a4esl.org
8 FLF1107 Tiếng Anh B1 5 1. Học liệu bắt buộc
(English language B1) 1. Oxenden, C. & Latham-Koenig, C, New English File – Intermediate Student’s Book &
Workbook. Oxford: Oxford University Press, 2008.
2. Học liệu tham khảo
1. Solorzano, H. & Frazier, L., Contemporary Topics 1. Longman ELT, 2004 (2nd).
2. Orien, G. F. Pronouncing American English, Heinle & Heinle, 1997 (2nd).
3. Oshima, A & Hogue, A. Writing Academic English Longman ELT.
4. Websites:
- http://www.englishpage.com http://www. iteslj.org/links/
- http://www.a4esl.org http://www.englishclub.com
- http://www.learnenglish.org.uk http://www.world-english.org
- http://www.oup.com/elt/global/products/englishfile/intermediate/
1. Học liệu bắt buộc
- Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình Loogic học đại cương/2007
- Tập bài tập môn loogic học đại cương do tổ logic biên soạn.
- Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn ANh Tuấn: Logic học đại cương, H.2003
2. Học liệu tham khảo
- Vương Tất Đạt, Logic học đại cương, Nxb ĐHQGHN 2000
- TS. Vương Tất Đạt, Bùi Văn Quân, Nguyễn Thị Vân Hà: Phương pháp giải các bài tập của logic
Logic học đại cương học, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2006.
12 PHI1051 2
(Conspectus logistics) - Nguyễn Đức Dân: Logic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1996
- Nguyễn Đức Dân: Nhập môn logic hình thức, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2006
- Hoàng Chúng: Logic học phổ thông, Nxb. Giáo dục 1993
- Nguyễn Anh Tuấn, Tô Duy Hợp: Logic học hình thức, Nxb Đồng Nai, 2001
- Nguyễn ANh Tuấn: Ứng dụng logic hình thức, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2004
- Phạm Định Nghiệm: Nhập môn logic học, Nxb ĐHQG TPHCM.2005
- Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp Vũ Trọng DSung, Giáo trình logic học, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002
- Vũ Ngọc Pha, Logic học, Nxb Thống kê, 2001
13 BSA2004 Quản trị học 3 1. Tài liệu bắt buộc
1.Giáo trình Quản trị học (giáo trình của khoa kinh tế) - TS Trần Anh Tài chủ biên.
2. Quản trị học- Nguyễn Hải Sản, NXB Thống kê , 2005
3. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. HAROLD KOONTZ ,NXB Khoa học kỹ thuật
2. Tài liệu tham khảo
4. Quản trị học- TS Đoàn Thị Thu Hà chủ biên, NXB Tài chính , 2005
5. Quản trị học- TS Nguyễn Thành Hội, TS Phan Thăng , NXB Thống kê , 2001
6. Quản trị chiến lược- Nguyễn Hữu Lam chủ biên, NXB Giáo dục
7. Quản trị chiến lược- PGS.TS Lê Văn Tâm chủ biên, NXB Giáo dục
8. Khái luận về Quản trị chiến lược- FRED R.DAVID, NXB Thống kê , 2003
9. Quản trị học- PTS Đào Duy Huân, NXB Thống kê , 1996
10. Cẩm nang khởi sự doanh nghiệp, STEPHEN C. HARPER. NXB Khoa học kỹ thuật
11. Quản trị học căn bản- JEMES H. DONNELLY, TR . NXB Thống kê
12. Cẩm nang kinh doanh HARVARD , NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh , 2005
13. Quản trị hành vi tổ chức. PAUL HERSEY, NXB Thống kê , 2004
14. Vươn lên để thành công. JACK CANFIELD- MARK VICTOR HANSEN. NXB Trẻ.

1. Tài liệu bắt buộc


- Kinh tế học vi mô, Giáo trình dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế của Bộ giáo
dục và Đào tạo. Nxb Giáo dục – Hà Nội năm 1997.
- Kinh tế học vĩ mô, Giáo trình dùng trong các trường đại học, cao đẳng khối kinh tế của Bộ GD &
Kinh tế học đại cương
14 INE1014 02 ĐT. Nxb Guiaos dục – Hà Nội năm 1997
(Conspectus economics)
2. Tài liệu tham khảo
- David Begg, S. Fisher, R. Dornbush. Kinh tế học, tập I – Nxb Giáo dục, Hà Nội 1992
- David Begg, S. Fisher, R. Dornbush. Kinh tế học, tập II – Nxb Giáo dục, Hà Nội 1992
- Giáo trình kinh tế học đại cương, trường Đại học Bách khoa Hà Nội
15 PSY1050 Tâm lý học đại cương 02 1. Tài liệu bắt buộc
(Conspectus psychics)
(1) Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên). Tâm lý học đại cương. NXB ĐHQG HN. 1998. Thư viện
ĐHQG. Phòng tư liệu khoa
(2) Phạm Minh Hạc. Tuyển tập tâm lý học. NXB GD. 2002. Thư viện ĐHQG HN. Phòng tư liệu
khoa.
(3) Phạm Minh Hạc (chủ biên). Tâm lý học. NXB GD. 1983.Thư viện ĐHQG HN. Phòng tư liệu
khoa.
(4) Trần Thị Minh Đức (chủ biên). Tâm lý học đại cương. NXB GD 1995. Thư viện ĐHQG HN.
Phòng tư liệu khoa.
(5) Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), Bài tập thực hành tâm lý học. NXB ĐHQG HN, 2002. Thư viện
ĐHQG HN, phòng tư liệu khoa.
2.Tài liệu tham khảo
(1) A.N. Lêônchép. Hoạt động, ý thức, nhân cách. (dịch từ tiếng Nga).
NXB GD. 1989. Thư viện KHGD. Phòng tư liệu khoa.
(2) L.X. Vưgôtxki. Tuyển tập tâm lý học. (dịch từ tiếng Nga). NXB GD. 1997. Thư viện ĐHQG
HN. Phòng tư liệu khoa.
(3) Rita L. Atkinson, Richard C. Atkinson, Edward E. Smith. Hilgard’s
Introduction To Psychology. Hacourt Brace College Publishers. 2001.
16 POL1052 Chính trị học đại cương 02 1. Tài liệu bắt buộc
(Conspectus political 1. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
science) Chính Trị Học, Nxb Lý Luậ Chính Trị, Hà Nội.
2. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
3. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (2001), Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
2. Tài liệu tham khảo
1. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 5-23
2. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 9-30.
2. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 24-70.
3. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 31-49.
4. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (2001), Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội., trang 87 - 161
5. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 71-114.
6. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 50-62.
7. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị
Học (2001), Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 28-64
8. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 115-148.
2. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 63-74.
9. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính Trị
Học (2001), Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội., trang 251-295.
10. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập,
(tập 4), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
11. V.I Lênin (1976), "Nhà nước và Cách mạng", V.I Lênin, Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ,
Matxcơva, trang.1-147.
12. Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, tập 1, trang 416; tập 2,
trang120, 267, 268; tập 4 trang 152,214.
13. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 150-231.
14. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 75-103.
15. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (2001), Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội., trang 162 – 250,
296 – 336.
16. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 234-256, 339-366.
17. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 104-122.
18. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 288-338.
19. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 124-150.
20. VI.Lênin toàn tập, tập 21, trang 355
21. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 496-523.
22. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 314-338.
23. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 152-174.
24. C.Mác, Ph.Ăngghen, toàn tập, nxb Chính Trị Quốc Gia, HN-1999, tập 39, trang 272.
25. C.Mác, Ph.Ăngghen, toàn tập, nxb Chính Trị Quốc Gia, HN-1995, tập 21, trang 438.
16. V.I.Lênin toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva-1979, tập 8, trang 108.
28. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 368-399.
29. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 199-223.
30. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 400-434.
31. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 224-250.
Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng Chính
Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 435-495.
32. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
Chính Trị Học, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội, trang 524-555.
33. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 251-270.
34. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, viện Khoa Học Chính Trị (2004) Tập bài giảng
Chính Trị Học, Nxb Lý Luậ Chính Trị, Hà Nội, trang 256-285.
35. Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, phân viện Báo Chí và Tuyên Truyền, khoa Chính
Trị Học (1999) Chính Trị Học Đại Cương, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 270-279.
17 SOC1050 Xã hội học đại cương 02 1. Học liệu bắt buộc
(General Sociology) 1. Tony Bilton,Kenvin Bonnett và các tác giả khác, Nhập môn xã hội học. 1993. Nhà xuất bản khoa
học xã hội, Hà nội.
2. John J.Macionis. Xã hội học, 1987, NXB Thống kê.
3. G. Endrweit và G.Trommsdorff, Từ điển Xã hội học , 2001, NXB Thế giới.
4. Gunter Endruweit. Các lí thuyết xã hội học. 1999, NXB Thế giới, Hà nội.
5. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, 2001, NXB
ĐHQGHN
2. Học liệu tham khảo
2.1. Tiếng Việt.
6. Hernann Korte (Nguyễn Liên Hương biên dịch). Nhập môn lịch sử xã hội học. 1997, NXB Thế
giới, Hà Nội .
7. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, 2002, NXB ĐHQGHN
8. Osipôv G.V. Những cơ sở nghiên cứu xã hội học.(1988), NXB Tiến bộ. Matxcơva .
9. Pierre Ansart (Huyền Giang biên dịch). Các trào lưu xã hội học hiện nay, (2001), Tạp chí xưa và
nay. NXB Thành phố Hồ Chí Minh .
10. Robert Lowie, Luận về xã hội học nguyên thuỷ.2001, NXB Đại học Quốc gia, Hànội .
11. Therese L. Baker (TôVăn -Hồng Quang -Lê Mai biên dịch). Thực hành nghiên cứu xã hội.
(1990), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội .
12. Capitônốv.E.A (Nguyễn Quý Thanh biên dịch),(2000) Xã hội học thế kỉ 20-Lịch sử và công
nghệ. NXB Đại học quốc gia, Hànội .
13. George Ritzer (Vũ Quang Hà biên dịch).(2001). Các lí thuyết xã hội học. NXB Đại học quốc
gia, Hànội .
14. Josep H. Fichter: “ Xã hội học” – sách dịch, Trần Văn Đĩnh, Hà Nội, 1973.
15.Nguyễn Đình Tấn “ Xã hội học “, NXB.LLCT, Hà Nội 2005.
2.2 .Học liệu tiếng nước ngoài:
16.Alan Singewood,(2000)A sort history of sociological thought. Palgrave .
17. Craig Calhoun, Joseph Gerteis,…(2002),Contemporary sociological theory, Blackwell
Publishing, USA, P.219-304
18. Đốpbơrencôv V.I (2001).Sôciôlôgia, NXB Infra-Matxcơva .
19. John Scott . Sociology. The key concepts, 2006,
www.eBookstore.Stanf.co.uk
20. Neil J.Smelser,(1989) Handbook of Sociology, SAGE publication, USA, P.23-103.
6.4. Tài liệu & Tạp chí
1. “Một vài vấn đề về xã hội học và nhân loại học” (một số bài dịch ), NXBKHXH, 1996.
(Thư viện cá nhân của giảng viên )
2. Tạp chí Xã hội học,số 1,năm 1997 đến số 4 năm 2006(thư viện khoa xã hội học)
6.5. Thông tin cập nhật từ Internet
+ Công cụ tìm kiếm:
- http://www. Google.com  Sociology, Contemporary sociological theory, Classical
theoretical sociology, Sociology.
- http://en.wikipedia.org/wiki/Sociology/
- http://www.intute.ac.uk/socialsciences/sociology/
- http://www.sociology.org/
18 HIS1056 Cơ sở văn hóa Việt Nam 02 1. Học liệu bắt buộc1
(Viet Nam cultural base) 1. Trần Quốc Vượng (Cb), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.
2. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
3. Nguyễn Thừa Hỷ, Lịch sử văn hoá Việt Nam truyền thống giản yếu, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2001.
2. Học liệu tham khảo
2. Belik, A.A, Văn hóa học – Những lý thuyết Nhân học Văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật,
H., 2000.
3. Toan Ánh, Làng xóm Việt Nam, NXB TP. Hồ Chí Minh,1999.
4. Toan Ánh, Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (2 quyển), Nếp cũ hội hè đình đám (2 quyển), Nếp cũ
con người Việt Nam, Nếp cũ làng xóm Việt Nam, NXB Trẻ, 2005.
5. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995
6. Phan Đại Doãn, Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1999
7. Bùi Xuân Đính, Lệ làng phép nước, NXB Pháp lý, H., 1985
8. Nguyễn Duy Hinh, Người Việt Nam với đạo giáo, Nxb KHXH, H., 2003
9. Đinh Gia Khánh, Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, NXB
Khoa học Xã hội, H., 1993
10. Lịch sử văn hóa Trung Quốc ( 2 tập), NXB Văn hóa Thông tin, H., 1999
11. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, 2002.
12. Phan Ngọc, Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh niên, 2000
13. Sigmund Freud, Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo – Vật tổ và cấm kỵ, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2001.
14. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.
15. Ngô Đức Thịnh (CB), Đạo Mẫu và các hình thức Shaman trong các tộc người ở Việt Nam và
châu Á, Nxb KHXH, H., 2004.
16. Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, tập 1, H., 1993
17. Trần Quốc Vượng, Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, NXB Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa
Nghệ thuật, 1998.
18. Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa Thông tin, Tạp chí
Văn hóa Nghệ thuật, H., 2000.
19. Trần Quốc Vượng, Môi trường, Con người và Văn hóa, NXB Văn hóa Thông tin, Viện Văn
hóa, H., 2005
1
Xếp theo thứ tự ưu tiên tầm quan trọng
20. Tylor, E.B, Văn hóa nguyên thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, H., 2001.
1. Tài liệu bắt buộc
- Lê Văn Khoa (chủ biên). Khoa môi trường. Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2004.
- Lê Quý An (chủ biên). Việt Nam – Môi trường và cược sống, Hà Nội 2006.
- Hành trình vị sự phát trienr bền vững 1972 – 1992 – 2002. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002
- Giới thiệu tóm tắt về chương trình nghị sự 21 toàn cầu. Dự án VIE 01/021
2. Tài liệu tham khảo
- Nghị định 80/CP/2006 Hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường
- Nghị định 81/CP/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Môi trường và phát triển - GEO 2000 Global Evinronmental outlook
19 EVS1001 (Environment and 02 - Living_planet_report 2006
developmen) - Human Development Report 2006. Overview. Equyity and Development
- World Develop indicators 2007
* Trang mạng tham khảo:
- Trang tin điện tử chính phủ nước Việt Nam, mục “ Hệ thóng văn bản pháp quy”
http//ww.vietnam.gov.vn/portal
- Trang tin điện tử văn phòng phát triển bền vững ở Việt Nam, dự án 01/VIE/A21 =
- http://www.va21.org/vietnamese/index
- http://www.nea.gov.vn/html/khungphaply/all.htm
- http://www.thiennhien.net
1. Tài liệu bắt buộc
Thống kê cho khoa học xã - Đào Hữu Hồ: Giáo trình Thống kê xã hội học – Nxb Giáo dục Hà Nội (2007)
hội 2. Tài liệu tham khảo
20 MAT1078
(Statistics for science of
2
- Đào Hữu Hồ: Giáo trình Thống kê xã hội học – Nxb ĐHQGHN, in lần thứ 6 (2006)
society) - Lincoln L. Chao: Statistics: Methods anh Analyses – International stadent Edition(1969) (để tham
khảo thuật ngữ Tiếng Anh)
21 THL1054 Lý luận về nhà nước và 3 1.Tài liệu bắt buộc
pháp luật - Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Khoa luật
(Theory of state and law) - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội, 2007
- Đào Trí Úc ( chủ biên ), Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật., Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1995.
- Hoàng Thị Kim Quế, Nhận diện nhà nước pháp quyền, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5/2004.
- Hoàng Thị Kim Quế, Quan niệm về pháp luật – một vài suy nghĩ, Tạp chí Nhà nước và pháp
luật, Số 7/2006
- Montesquieu. Tinh thần pháp luật: Thanh §¹m. NXB G¸o dôc, H, 1996.
- Hoàng Thị Kim Quế, Bản chất đích thực của mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, Tạp chí
Nhà nước và pháp luật số 1/2010
- Đào Trí Úc, Vấn đề Nhà nước pháp quyền và sự cần thiết xây dựng mô hình tổng thể bộ máy
Nhà nước ta, Tạp chí Cộng sản số 23, 12/2001
2.Tài liệu tham khảo thêm
- Hoàng Thị Kim Quế, Các khoa học lý luận - lịch sử về nhà nước và pháp luật trong hệ thống các
khoa học pháp lý và chương trình đào tạo luật học ở nước ta, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số
3/2004
- Phạm Duy Nghĩa, Tính minh bạch của pháp luật - Một thuộc tính của nhà nước pháp quyền, tạp
chí Dân chủ và pháp luật, Số 1 năm 2002
- Nguyễn Sỹ Dũng, Bàn về triết lý của lập pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 6/2003
- Hoàng Thị Kim Quế, Bản chất đích thực của mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, Tạp chí
Nhà nước và pháp luật so 1/2010
- Hoàng Thị Kim Quế; Văn hoá pháp luật giao thông – các giá trị chân thiện- mỹ - ích, tap chi
Nghien cuu Lap phap, 4/2010
- Hoàng Thị Kim Quế, Tiet kiem phap luat va lang phi phap luat, tap chi Nghien cuu lap phap, so
10 /2011
22 THL1058 Lịch sử nhà nước và pháp 3 1. Tài liệu tham khảo chính:
luật - Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, 2003
(History of state and law) - Nguyễn Việt Hương (chủ biên), Giáo trình lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới, NXB Công an
nhân dân, H., 2002.
- INSUN YU, Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà
Nội, 1994.
- Lê Thị Sơn (chủ biên), Quốc Triều Hình Luật - Lịch sử hình thành, nội dung và giá trị, Nhà xuất
bản khoa học xã hội, Hà nội, 2004;
- Tập thể tác giả, Lê Thánh Tông (1442 - 1497) con người và sự nghiệp, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà nội, 1997.
- Hoàng Thị Kim Quế, Các khoa học lý luận - lịch sử về nhà nước và pháp luật trong hệ thống các
khoa học pháp lý và chương trình đào tạo luật học ở nước ta, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số
3/2004.
- Ảnh hưởng của văn hóa PL Pháp đến văn hóa pháp luật VN,
http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/van-hoa-phap-luat-phap-va-nhung-anh-huong-toi-
phap-luat-o-viet-nam/?searchterm=tố%20tụng
- Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam thế kỷ XV –
Thế kỷ XVIII, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội, 1994.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Lương Ninh, Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vỳ. Lịch sử thế
giới cổ đại. Nhà xuất bản giáo dục năm 2002.
- Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La. Lịch sử thế giới trung đại. Nhà
xuất bản giáo dục năm 2002.
- Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng. Lịch sử thế giới cận đại. NXB giáo dục năm 2002.
- Nguyễn Anh Thái. Lịch sử thế giới hiện đại. Nhà xuất bản giáo dục năm 2002.
- Vũ Văn Dân, Biên niên sử thế giới, Nhà xuất bản văn hoá, Hà nội năm 1999.
- Francois Jullien, Minh triết Phương Đông và Triết học Phương Tây, Nhà xuất bản Đà nẵng, 2004
- Vũ Văn Mẫu, Dân luật lược giảng, Sài gòn 1968. (2 tập)
- Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam và tư pháp sử diễn giảng, Sài gòn 1975.
- Vũ Văn Mẫu, Việt nam dân luật lược giảng (Luật gia đình) - 2 tập, 1968. (2 tập).
-Franz Wieacker, Tony Weir (trans.), and Reinhard Zimmermann, A History of Private Law in
Europe, New York: Oxford University Press, 1996. Pp. 528.(ISBN 0-19-825861-5).
- Trần Văn Giàu, Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử, Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, Hà nội, 1996.
- Bùi Xuân Đính, Những câu truyện pháp luật thời phong kiến, Nhà xuất bản tư pháp, Hà nội, 2005.
- Vũ Minh Giang, Những hệ luận rút ra từ các đặc trưng của lịch sử hệ thống chính trị Việt Nam,
Tạp chí Khoa học - Đại học Tổng hợp Hà nội, Số 6/1993.
- Vũ Minh Giang, Pháp luật với xã hội Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, Bài viết trong
sách Nghiên cứu về hệ thống pháp luật Việt Nam, Thế kỷ XV – Thế kỷ XVIII, Nhà xuất bản khoa
học xã hội, Hà nội, 1994
- Bùi Xuân Đính, Tình hình tội phạm và việc áp dụng hình phạt dưới triều đại nhà Nguyễn (Giai
đoạn 1802 - 1858), Tạp chí nhà nước và pháp luật số 8/2000.
- Nguyễn Văn Luyện, Vài nét về tổ chức chính quyền địa phương trong năm đầu sau cách mạng
tháng Tám dưới góc độ pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5/1999.
-Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2003.
- Trần Quốc Vượng, Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nhà xuất bản văn hoá dân tộc, Tạp chí
văn hoá nghệ thuật, Hà nội, 2000.
23. CAL1007 Luật Hiến pháp 3 1.Tài liệu bắt buộc
(Constitutional Law) 1. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên), Đại họa Quốc gia Hà Nội,
2006.
2. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Đăng Dung, Hình thức các nhà nước đương đại, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2004,
2. Nguyễn Đăng Dung, Sự giới hạn quyền lực nhà nước, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2005,
3. Nguyễn Đăng Dung, Quốc hội trong nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà nội,
2007,
4. Thể chế chính trị các nước trên thế giới, Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên), NXB Lý luận chính
trị , 2003.
5. Khoa luật- Đại học quốc gia Hà Nội. TSKH. Lê Cảm và TS. Nguyễn Ngọc Chí chủ biên. Cải
cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền. NXB Đại học quốc
gia Hà Nội, H, 2004.
6. Nguyễn Cảnh Bình. Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? NXB Thế giới, H, 2003.
7. Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (chủ biên). Quyền con người trong thế giới hiện đại. Viện
Thông tin khoa học xã hội xuất bản., H, 1995.
8. Richard C. Schroeder. Khái quát về chính quyền Mỹ. NXB Chính trị quốc gia, H, 2002.
9. Viện thông tin khoa học xã hội. Thuyết " Tam quyền phân lập" và bộ máy nhà nước tư sản hiện
đại, H, 1992.
10.Roger H. Davidson và Walter J.Oleszek. Quốc hội và các thành viên( Congress and its
Membera). NXB Chính trị quốc gia, H, 2002
11.Alvin Toffler. Thăng trầm quyền lực ( 2 tập ). NXB Thanh niên, 2002.
12. Vũ Hồng Anh. Tổ chức và hoạt động của Nghị viện ở một số nước trên thế giới, NXB Chính
trị quốc gia, H, 2001.
13. Vũ Hồng Anh. Tổ chức và hoạt động của Chính phủ ở một số nước trên thế giới, NXB Chính
trị quốc gia, H, 2001.
14. Vũ Dương Huân ( chủ biên ). Hệ thống chính trị liên bang Nga. NXB Chính trị quốc gia, H,
2002.
15. Vũ Đình Hoè. Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh. NXB Văn hoá thông tin, H, 2001.
16. Nhà nước pháp quyền. NXB Chính trị quốc gia, H, 2002.
17. Đào Trí Úc và Võ Khánh Vinh chủ biên. Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực
nhà nước ở nước ta hiện nay. NXB Công an nhân dân, H, 2003.
18. Nguyễn Sĩ Dũng chủ biên. Giám sát của Quốc hội- nội dung, thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu.
NXB Tư pháp, 2004.
19. Lê Minh Thông chủ biên. Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, H, 2001.
20. Phạm Văn Lợi chủ biên. Chế định thẩm phán- một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Tư
pháp, 2004.
21. Đinh Văn Mậu. Quyền lực nhà nước và quyền công dân. NXB Tư pháp, 2003.
22. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên). Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam theo các Hiến pháp 1946,
1959, 1980, 1992 và 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001. NXB Chính trị quốc gia, H, 2006.
23. Tạp chí Nhà nước và pháp luật của Viện Nhà nước và pháp luật.
24. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, chuyên đề Hiến kế lập pháp của Văn phòng Quốc hội.
25. Tạp chí Khoa học pháp lý của Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh
26. Tạp chí Luật học của Đại học luật Hà Nội.
27. Chuyên san Kinh tế- Luật của Đại học quốc gia.
28. Tạp chí Toà án nhân dân của Toà án nhân dân tối cao.
29. Tạp chí Dân chủ và pháp luật của Bộ tư pháp.
30. Tạp chí kiểm sát, của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
24 CAL1008 Luật Hành chính 3 1.Tài liệu bắt buộc
(Administrative) 1. Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, TS. Nguyễn Cửu Việt, Khoa Luật ĐHQG HN, Hà Nội
2005, NXB ĐHQG.
2. Đoàn Trọng Truyến, Giáo trình Hành chính học đại cương
3. Giáo trình Luật Tố tụng hành chính, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007, NXB Công an nhân
dân;
4. Giáo trình Luật hành chính, Đại học Luật hà Nội, 2007
5. Giáo trình Luật Hành chính và Tài phán hành chính, Học viện Hành chính Quốc gia, 2005, NXB
Giáo dục.
2.Tài liệu tham khảo
1. Phạm Đức Chung, Thành lập lại Phòng Tư pháp huyện, một vấn đề bức xúc
cần được giải quyết, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề về tư pháp cấp huyện và cấp
xã, Tháng 5/2003, tr.05-07.
2. Nguyễn Thị Thương Huyền, Những vấn đề pháp lý đặt ra khi áp dụng cơ chế
tự chủ về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu và hướng nghiên cứu hoàn thiện, Nhà nước
và pháp luật, số 12/2004, tr. 56-61.
3. Nguyễn Huy Hoàng, Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động của thanh tra chuyên ngành,
Nhà nước và pháp luật số 2/2004, tr 11-20.
4. Thái Vĩnh Thắng, Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, phường, Nghiên cứu
lập pháp, số 4/2003, tr. 34-40.
5. Dương Quang Tung, Một số quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức Chính
Phủ, Nghiên cứu lập pháp, số 8/2003, tr. 33-39.
6. Nguyễn Thị Hạnh, Phân cấp, phân quyền: khái niệm, nguyên tắc, lĩnh vực chuyển giao và các
điều kiện, Nghiên cứu lập pháp, số 8/2003, tr. 44-51.
7. Võ Công Khôi, Một số ý kiến về đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở, Quản lý
Nhà nước, số 2/2003, tr. 05-09.
8. Vũ Hữu Kháng, Phân định thẩm quyền của Chủ tịch UBND và tập thể UBND, Quản lý Nhà
nước, số 3/2003, tr. 11-15.
9. Nguyễn Minh Đoan, Về cải cách tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp cơ sở ở nước ta
hiện nay, Tạp chí Luật học, 4/2003, tr.
10. Đặng Xuân Phương, Một số vấn đề về hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Bộ ở nước ta hiện nay,
Nhà nước và pháp luật, số 2/2003, tr. 25-31.
11. Nguyễn Phước Thọ, Vị trí, vai trò của tổ chức tư vấn, phối hợp liên ngành trong cơ chế chỉ
đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ, Nhà nước và pháp luật, số 5/2003, tr.3-15.
12. Phạm Tuấn Khải, Một số giải pháp kiện toàn các cơ quan thuộc Chính phủ, Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp, số 5/2002, tr. 33-39.
13. Nguyễn Kim Thoa, Pháp luật về chính quyền địa phương, thực trạng và phương hướng cải
cách, Nghiên cứu lập pháp, số 9/2002, tr. 27-34.
14. Nguyễn Phước Thọ, Một số suy nghĩ về các cơ quan thuộc Chính phủ, Nhà nước và Pháp
luật, số 7/2002, tr. 10-19.
15. Nguyễn Hoàng Anh, Dịch vụ công và một số mô hình trung tâm dịch vụ hành chính công hiện
nay, Dân chủ và pháp luật, số 9/2002, tr. 16-19.
16. Hoàng Thi Kim Quế, Vai trò của Nhà nước và vấn đề dịch vụ công ở nước ta hiện nay, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật, số 2/2003, tr. 20-25.
17. Nguyễn Hoàng Anh, Tổ chức và hoạt động của HĐND cấp xã trong giai đoạn hiện nay, Dân
chủ và pháp luật, số 5/2003, tr. 7-10.
18. Trần Thanh Phương, Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về thủ tục hành chính trong hoạt
động của UBND huyện, Dân chủ pháp luật, số 5/2003, tr. 10-13.
19. Phạm Duy Nghĩa, độc quyền hành chính: góp phần nhận diện và tiếp cận từ pháp luật c?nh
tranh, Nghiên cứu lập pháp, số 8/2003, tr. 56-63.
20. Nguyễn Như Phát, Dịch vụ công ở Việt Nam, lý luận và thực tiễn, Nhà nước và pháp luật,
tháng 12/2002, tr. 18-26.
21. Gia hạn cho luật sư “cởi áo” công chức, Bá Tuấn, Báo Pháp luật, số 235 thứ 5 ngày
30/9/2004.
22. Buộc thôi việc liệu có quá nặng tay, Tấn Hà, Pháp luật và đời sống, thứ năm ngày 30/9/1994.
tr. 11.
23. Ngô Hải Phan, Cơ sở và đặc điểm của trách nhiệm kỷ luật của công chức ở Việt Nam, Tạp chí
Dân chủ và Pháp luật, số tháng 4/ 2003, tr. 6-9.
24. Lê Văn Sua, Trương khánh Hoàn, Có nên xử lý hai lần công chức vi phạm trật tự an toàn giao
thông? Dân chủ và pháp luật, tháng 8/2003, tr.21-23.
25. Nguyễn Phước Thọ, Thực trạng và giải pháp nâng cao kỷ luật hành chính trong giai đoạn hiện
nay, Nghiên cứu lập pháp, số 12/2003, tr. 59-67.
26. Phạm Thị Phương Nga, Về các hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hiện nay,
Quản lý Nhà nước, số 4/2003, tr. 08-11.
27. Lương Thanh Cường, Thái Thị Thien Thuận, Nguyễn Mạnh Hùng, Ngõ chung hay ngõ riêng
(Tình huống quản lý), Quản lý Nhà nước, số 1/2003, tr. 52-55.
28. Về tình huống “Ngõ chung hay ngõ riêng” - Có hay không sự vi phạm pháp luật về cán bộ
công chức, Quản lý Nhà nước, số 6/2003, tr. 57-60.
29. Võ Kim Sơn, Bàn về nâng cao năng lực công chức ở nước ta hiện nay, Quản lý Nhà nước, số
8/2003, tr.11-15.
30. Trịnh Xuân Toản, Đổi mới, hoàn thiện pháp luật về cán bộ, công chức nhà nước, Nhà nước và
pháp luật, số 4/2003, tr.20-23.
31. Hoàng Thị Ngân, Nội dung giám sát, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp, số 3/2003, tr. 55-59.
32. Nguyễn Kim Thoa, Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước
trung ương, Nghiên cứu lập pháp, số 5/2003, tr. 19-25.
33. Khuất Văn Sách, Cần lập lại trật tự đối với văn bản quản lý nha fnước ở địa phương, Nghiên
cứu lập pháp, số 12/2003, tr.18-20.
34. Nguyễn Thị Thuý Vân, Về tình huống “Có hay không sự vi phạm pháp luật về cán bộ công
chức” - Chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực hiện theo nghị định của Chính phủ hay quyết
định của Uỷ ban nhân dân, Quản lý Nhà nước, số 12/2003, tr. 46-49.
35. Vũ Thư, Tính hợp pháp và hợp lý của các văn bản pháp luật và các biện pháp xử lý các khiếm
khuyết của nó, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/2003, tr. 8-16.
36. Hoàng Thị Ngân, Trách nhiệm về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật sai trái, Tạp chí
Nhà nước và pháp luật, số 5/2003, tr. 28-29.
37. Nguyễn Quốc Việt, Phương hướng sửa đổi Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật,
Nghiên cứu lập pháp, số 8/2002, tr. 48-55.
38. Võ Trí Hảo, Việc lấy ý kiến nhân dân trong quá trình xây dựng pháp luật hiện nay, Nghiên cứu
lập pháp, số 9/2002, tr. 42-47.
39. Bùi Thị Đào, Giám sát, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật, Nghiên cứu lập pháp,
số 9/2002, tr. 47-52.
40. Vũ Thư, Trình tự, thủ tục sửa đổi, huỷ bỏ quyết định hành chính áp dụng đối với cá nhân, tổ
chức, Nghiên cứu lập pháp, số 11/2002, tr. 27-34.
41. Bùi Sỹ Hiển, Bàn về tính minh bạch của pháp luật và vấn đề dân chủ hoá việc soạn thảo, ban
hành văn bản pháp luật, Nghiên cứu lập pháp, số 11/2002, tr. 35-42.
42. Trần Văn Sang, Cần có quy định hướng dẫn cụ thể về một số quy định xử lý vi phạm hành
chính, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2000, tr.17-18.
43. Phạm Văn Thiệu, Xác định thẩm quyền giải quyết bồi thường thiệt hại do quyết định hành
chính gây ra, Tạp chí Kiểm sát, số 1/2003, tr. 41-44.
44. Nguyễn Đức Lương, Cần có cơ quan chuyên trách thi hành lệnh cưỡng chế quyết định xử phạt
vi phạm hành chính, Tạp chí Kiểm sát, số 3/2003, tr. 32-34.
45. Phan Xuân Tuy, Biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh và vấn đề đưa vào cơ sở cai nghjiện bắt
buộc, nhận vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, Tạp chí kiểm sát, số 3/2003, tr. 28-32.
46. Phan Xuân Tuy, Bồi thường thiệt hại vật chất và biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm
hành chính gây ra, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2003, tr. 26-29.
47. Nguyễn Mạnh Cường, Biện pháp giải quyết khi hết thời hạn mà chưa có quyết định xử phạt vi
phạm hành chính, Nghiên cứu lập pháp, số 6/2002, tr. 12-15.
48. Đỗ Hoàng Yến, Tăng cường và đổi mới cơ chế kiểm tra, giám sát trong xử lý vi phạm hành
chính, Nghiên cứu lập pháp, số 8/2002, tr. 35-39.
49. Trần Mạnh Đạt, Hoàn thiện các quy định pháp luật về xử lý vi phạm trong đăng ký kinh
doanh, Nghiên cứu lập pháp, số 11/2002, tr. 60-65.
50. Đoàn Văn Bắc, Suy nghĩ về thời hạn và thời hiệu xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí Dân chủ
và pháp luật, số 4/2002, tr. 13-14.
51. Nguyễn Thanh Bình, Thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính của Tòa án- sự bảo đảm công
lý trong quan hệ giữa nhà nước và công dân, NXB Tư pháp, Hà Nội 2004, tr. 8-286;
52. Nguyễn Văn Thanh, Đinh Văn Minh, vài suy nghĩ về đổi mới cơ chế giải quyết khiếu kiện
hành chính ở nước ta hiện nay, NXB Tư pháp, Hà Nội 2004, tr.01-175
53. Bùi Xuân Đức, Đổi mới hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay, NXB Tư Pháp,
HN 2004, tr. 01-475;
54. Thanh tra Nhà nước, Viện Khoa học thanh tra, Hiệp định thương mại song phương Việt nam-
Hoa kỳ và cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam, NXB tư pháp, Hà Nội 2004,
tr.01-352.
55. Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, NXB ĐHQG HN, Hà Nội 2005, tr.590-
667.
56. Khoa Luật ĐHQG HN, Chủ biên Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Cải cách tư pháp ở Việt nam
trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 2004
57. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết hoạt động xét xử năm 2000 và phương hướng,
nhiệm vụ năm 2001
58. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết hoạt động xét xử năm 2001 và phương hướng,
nhiệm vụ năm 2002
59. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết hoạt động xét xử năm 2002và phương hướng,
nhiệm vụ năm 2003
60. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết hoạt động xét xử năm 2003 và phương hướng,
nhiệm vụ năm 2004
61. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết hoạt động xét xử năm 2004 và phương hướng,
nhiệm vụ năm 2005
62. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết hoạt động xét xử năm 2005 và phương hướng,
nhiệm vụ năm 2006
63. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết hoạt động xét xử năm 2006 và phương hướng,
nhiệm vụ năm 2007
64. Phạm Duy Nghĩa, Vai trò của luật sư trong xét xử hành chính, Tạp chí Dân chủ và pháp luật,
số 2/2004, tr.33-34 và 64.
65. Từ văn Nhũ, cải cách thủ tục xét xử các vụ án hành chính theo hướng nâng cao nhất lượng
tranh tụng tại phiên tòa, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10/2002, tr.4-8.
66. Tràn Thi Thanh Hà, Án phí trong giải quyết vụ án hành chính, Tạp chí Tào án nhân dân, số
06/2000, tr. 20-22.
67. Đặng Ánh, Vụ việc không thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa Hành chính, Tạp chí Tòa án nhân
dân, số 7/2004, TR.17-19;
68. Ngô Đức Mạnh, Gia nhập wTO và những vấn đề đặt ra với hoạt động lập pháp và hành pháp ở
Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 10/2004, tr. 23-31;
69. Phạm Đức Hạnh, Tại sao Quyết định số 31/QD-UBTX ngày 03/04/2001 của Ủy ban nhân dân
thị xã Vĩnh Long bị tuyên hủy? Tạp chí Kiểm sát, số 12/2002, tr. 20-21;
70. Đặng Xuân Đào, Về vấn đề khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính, Tạp chí Tòa án nhân dân số
11/2000, tr. 01-03;
71. Nguyễn Thị Mai, Những quy định mới của Luật đất đai 2003 về việc giải quyết vụ án hành
chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về đất đai, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4/2005, tr. 15-
20;
72. Đồng Thị Kim Thoa, Về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết vụ án hành chính, Tạp chí
Luật học, số 4/2005, tr. 38-43;
73. Nguyễn Thị Thủy, Quyền khởi kiện vụ án hành chính và vị trí pháp lý của người khởi kiện,
Tạp chí Luật học, số 4/2005, tr. 44-50;
74. Lê Thọ Bình, Để Tòa án tỉnh có thể xử được Chủ tịch tỉnh, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí
Minh, ngày 9/7/2004, tr. 7;
75. Vũ Thư, Hai con đường giải quyết khiếu kiện hành chính: lựa chọn và triển vọng, Tạp chí Tòa
án nhân dân, số 6/1998, tr. 13-16;
76. Kiều Văn Thùy, sự cần thiết quy định quyền hạn của Tòa án trong xét xử hành chính, Tạp chí
Kiểm sát số 6/2000, tr. 28-29;
77. Nguyễn Cửu Việt, Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính, Nhà
nước và pháp luật, 1999, tr. 10-17;
78. Vũ Thư, Những khía cạnh lý thuyết và thực tiễn của việc thành lập cơ quan tài phán hành
chính ở Việt nam, tạp chí Tòa án nhân dân, số 7, tháng 9/2005, tr. 9-13;
79. Nguyễn Thanh Bình, Tổ chức cơ quan tài phán hành chính theo tinh thần cải cách tư pháp;
Tạp chí Nghề luật, tháng 1/2006, tr. 27-29;
80. Nguyễn Hoàng Anh, Mấy suy nghĩ về hoạt động xét xử hành chính ở Việt Nam hiện nay, Tạp
chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2006.
Tài liệu nước ngoài
Tiếng Anh:
81. Brian Thompson, Cases and Materials on Constitutional and Administrative Law, Oxford
University Press, UK, 2005;
82. Peter Leyland, texte book on Administrative law, Oxford University Press, UK 2005;
83. D.C Pearce, Commonwelth Administrative Law, Buterworths, Sydney, 1986;
84. William Wade, Administrative Law, Oxford university Press, UK 2004;
85. Steven J. Cann, Administrative Law, Oxford University Press, UK 2004.
86. C. K. Takwani, Lectures on Administrative Law, Eastearn Book Company, Luknow, 1994.
Tiếng Pháp:
87. Michèle –Laure RASSAT, La justice en France, Que sais –je ? Deuxième édition mise à jour,
16e mille, No 617, Presse Universitaire de France, 1987, pp. 03 -126.
88. Danièle LOCHAK, La justice administrative, CLEFS, politique, Montchrestien, Paris 1992, pp.
05 -158.
89. J.-M. AUBY et R. DRAGO, Traité de contentieux administratif, 3è édition, Tome premier, nos
1 à 903, LGDJ, Paris 1984, pp. 09 -1014.
90. Maurice HAURIOU, Précis de droit administratif et de droit public, 1ée édition, Edition mis à
jour par André HAURIOU, réédition présentée par Pierre DELVOLVE et Franck MODERNE,
Dalloz, Paris 2002, pp. 01 -1150.
91. Guy ISAAC, La procédure administrative non- contentieux, Bibliothèque de Droit public,
Préface de Olivier DUPEYROUX, Paris : LGDJ 1968, p. 07-732 ;
92. Gaston JEZE, Les principes généraux du droit administratif, Tome I, La technique juridique du
droit public français, 3e édition, Dalloz 2005, pp. 01-443.
93. E. LAFERRIRE, Traité de la juridiction administrative et des recours contentieux, Tome
second, Deuxième édition, Berger- Levrault et Cie, Libraires – Editeurs, 1896, pp. 01 -709.
25 PEC1054 Lịch sử các học thuyết 2 Tài liệu bắt buộc
kinh tế 1 Phạm Văn Chiến, Lịch sử tư tưởng kinh tế, NXB ĐHQGHN, 2007.
(Doctrines economically 2 ĐHKTQD, Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, 2003.
history) 3 Maurice Baslé, Lịch sử tư tưởng kinh tế, NXB Khoa học xã hội, 1996.
4 Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, 2004.
5 F.Ia. Polianxki, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội, 1978.
6 141 câu hỏi về Lịch sử tư tưởng kinh tế, NXB ĐHQGHN, 2003
7 J.M.Keynes, Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ, NXB Giáo dục, 1994
8 Học viện Chính trị quốc gia HCM, Lịch sử học thuyết kinh tế , NXB CTQG, 2003
9 Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh, Lịch sử tư tưởng kinh tế, ĐH Tổng hợp
Hà Nội, 1993 (Lưu hành nội bộ)
26 THL1053 Luật học so sánh 2 1.Tài liệu bắt buộc
(Comparison - Khoa Luật – ĐHQGHN Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb ĐHQGHN
jurisprudence) - Nguyễn Như Phát, Tìm hiểu luật so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, 1993
- Michael Bogdan, Luật học so sánh, GS.TS Lê Hồng Hạnh và ThS Dương Sĩ Dũng biên dịch, Hà
Nội, 2002
- Rene David, Các hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại, Nguyễn Sĩ Dũng và Nguyễn
Đức Lam biên dịch, Nxb Thanh phố Hồ Chí Minh, 2004
- Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật học so sánh, Nxb Công an nhân dân, 2002
- Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật học so sánh, Nxb Công an nhân dân 2007
- Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, chuyên đề về luật so sánh, 2004
2. Học liệu tham khảo
- Ngô Huy Cương, Luật so sánh và việc dạy luật so sánh ở Việt nam từ một quan điểm tới một quan
điểm về một số vấn đề cơ bản, tạp chí kinh tế - Luật, ĐHQGHN
- Đỗ Văn Đại, vai trò của luật so sánh trong công cuộc hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Tạp chí khoa
học pháp lý, số 1/2004
- Hoàng Xuân Liêm, Luật so sánh và những vấn đề nhất thể hóa pháp luật, Tạp chí Nhà nước và
pháp luật, số 123
- Nguyễn Minh Mẫn, Nghiên cứu pháp luật so sánh – Đòi hỏi bức thiết trong hoạt động xây dựng
pháp luật, Tạp chí nhà nước và pháp số 78/1992
- Nguyễn Như Phát, Hệ thống pháp luật Việt Nam từ góc nhìn luật so sánh: Mấy vấn đề phương
pháp luận, tạp chí nhà nước và pháp luật số 142/2/2000
- Nguyễn Như Phát, Khái niệm, đối tượng và phương pháp luận nghiên cứu luật so sánh, tạp chí nhà
nước và pháp luật số 77/2/1992
- Võ Khánh VInh, tìm hiểu về luật so sánh, Tạp chí nhà nước và pháp luật số 77/2/1992
- Konrad Zweitgert, Hein Kotz: Einfuhrung in die Rechtsvergleichung, 3. Auft.. Tubinggen 1996.
ISBN3-16-146548-2
- http://www.un.org - www.legifrance.gouv.fv/ - www.vietjnam.uembassy.gov
1.Tài liệu bắt buộc
- ThS. Trần Đức Vui và ThS. Nguyễn Thế Hùng, Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp (giáo
trình nội bộ).
- TS. Nguyễn Minh Kiều, (2006), Giáo trình trình tài chính doanh nghiệp, Nxb Thống kê.
Tài chính doanh nghiệp
- PGS. TS. Lưu Thị Hương (2003), Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Nxb thống kê
27 BSA2051 (Enterprise finance) 02
2. Học liệu tham khảo
- Nguyễn Hải Sản, (1999) quản trị tài chính doanh nghiệp. Nxb thống kê
- PGS.TS. Vũ Duy Hảo. PGS.TS. Lưu Thị Hương. 2006, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nxb tài
chjinhs.
- F.Mishkin (1995). Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính. Nxb, Khoa học kỹ thuật.
1.Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Hải Sản, Quản trị doanh nghiệp, Nxb Thống kê, 2006
- Robert F. Bruner Mark.R. Eaker, R Edward Freeman, Robert E. Spekaman, Elizabeth Olmsted
Teisberg, S. Venkataraman, MBA trong tầm tay – Tổng quan, Trường quản trị kinh doanh Đảen
Nguyên lý quản trị kinh Đại học Virgnia, Nxb Thống kê.
doanh - Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền, Quản trị kinh doanh, trường đại học Kinh tế quốc dân,
28 BSA2021 2
(Business administration Bộ môn quản trị kinh doanh tổng hợp, Nxb Kinh tế quốc dân
principle) 2. Học liệu tham khảo
- Ngô Thị Cúc, Giáo trình quản trị doạnh nghiệp trong cvow chế thị trường, Nxb chính trị Quốc gia,
Trung tâm pháp việt đào tạo về quản lý.
- Dương Hữu Hạnh, Quản trị doanh nghiệp, Nxb Thống kê.
- Đồng Thị Thanh Phương. Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nxb Thống kê.
29 INE2050 Kinh tế vi mô 02 1.Tài liệu bắt buộc
(Microeconomics) - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kinh tế học vi mô, Nxb Giáo dục năm 2000
- David Begg, Staley Fisher và Rudiger Dornabusch. Kinh tế học – tập 1. Nxb Giáo dục và trường
ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 1992
- Phạm Quang Vinh (chủ biên) Kinh tế vi mô, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
2. Học liệu tham khảo
- Hướng dẫn thực hành kinh tế vi mô, trường ĐH Kinh tế quốc dân. Nxb Thống kê. H.1998
- TS. Vũ Kim Dũng – TS. Phạm Văn Minh – TS. Cao Thúy Xiêm. Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc,
Nxb Thống kê, Hà Nội 2003
- Peter Smith, David Begg. Bài tập Kinh tế học. Nxb Giáo dục. H.1995 – các chương 1 đến chương
thứ 13
Tài liệu bắt buộc
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kinh tế học vĩ mô, Nxb Giáo dục năm 1999, 2003
- David Begg, Staley Fisher và Rudiger Dornabusch. Kinh tế học – tập 2. Nxb Giáo dục và trường
ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 1992
- PGS.TS. Phí Mạnh Hồng (chủ biên) Kinh tế vi mô, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
Kinh tế vĩ mô
30 INE2051 02 2. Học liệu tham khảo
(Microeconomy)
- Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hướng dẫn thực hành kinh tế vi mô, trường ĐH Kinh tế quốc dân.
Nxb Thống kê. H.2002
- Nguyễn Văn Ngọc, Hướng dẫn giải bài tập kinh tế vĩ mô Nxb Thống kê
- Peter Smith, David Begg. Bài tập Kinh tế học. Nxb Giáo dục. H.1995 – các chương 20, 21, 22, 23,
24, 27,, 28, 29, 32, 33.
1. Học liệu bắt buộc:
1. TS. Nguyễn Thị Minh Tâm, Giáo trình Nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội, Năm 2003.
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Đông (Chủ biên), Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán, Nhà xuất bản Tài
chính, Năm 2007.
3. TS. Phan Đức Dũng, Nguyên lý kế toán (Lý thuyết và Bài tập), Nhà xuất bản Thống kê, Năm
2006.
4. TS. Trần Quý Liên - ThS. Trần Văn Thuận - ThS. Phạm Thành Long (Chủ biên), Nguyên lý kế
Nguyên lý kế toán toán, Nhà xuất bản Tài chính, Năm 2007.
31 BSA2001 3
(Accounting principles) 2. Học liệu tham khảo:
1. Hội nhập với các nguyên tắc kế toán và kiểm toán quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Năm
2005.
2. TS. Nguyễn Phương Liên, Hướng dẫn thực hiện chế độ chứng từ, sổ kế toán và các hình thức kế
toán, Nhà xuất bản Tài chính, Năm 2006.
3. Lý thuyết Hạch toán kế toán (Ngân hàng câu hỏi và bài tập) – Đại học Kinh tế quốc dân – Khoa
Kế toán - Nhà xuất bản tài chính, Năm 2006.
4. Bài tập Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp - Đại học Kinh tế quốc dân – Khoa Kế toán –
Nhà xuất bản tài chính , Năm 2005.
32 CIL2002 Luật dân sự 1 2 1. Học liệu bắt buộc
(Civil law 1) Giáo trình
1. Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật dân sự, Phần chung, Nxb. ĐHQGHN, Hà
Nội, 2002.
2. Học viện Tư pháp, Giáo trình luật dân sự. Nxb Tư pháp, Hà nội, 2006
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự, Tập I Nxb. CAND, Hà Nội, 2007.
4. TS. Đinh Trung Tụng (chủ biên), Bình luận những Nội dung mới của BLDS năm 2005, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2005.
5. Viện khoa học xét xử, So sánh BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005. Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2005.
6. Nhà pháp luật Việt – Pháp, Tham luận Hội thảo kỷ niệm 200 năm BLDS Pháp năm 1804 – 2004,
Hà Nội, năm 2004.
2. Học liệu tham khảo
7. Nguyễn Mạnh Bách, Luật dân sự Việt Nam lược khảo. Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
8. TS. Hoàng Thế Liên, Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp
thuộc, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.
9. Bộ Tư Pháp. Bình luận khoa học Bộ Luật Dân sự Nhật Bản. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
năm 1995.
10. Bộ Tư Pháp. Bình luận khoa học một số vấn đề cơ bản của Bộ Luật Dân sự. NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, năm 1997.
11. Bộ Tư Pháp. Những nội dung cơ bản của Bộ Luật Dân sự nước CHXHCN Việt Nam. Tài liệu
nghiên cứu. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1996.
12. Các thuật ngữ cơ bản trong Luật Dân sự Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm
1996.
13. Hoàng Phê (chủ biên). Từ điển Tiếng Việt. NXB. Đà Nẵng-Trung tâm Từ điển học. Hà Nội-Đà
nẵng. 1998.
14. Khoa Luật - Trường ĐHKHXH & NV. Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật.
NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 1998.
15. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người. Một số
vấn đề về quyền dân sự và chính trị. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 1997.
16. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp. Chuyên đề xây dựng Bộ Luật Dân sự Việt
Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995.
17. Vũ Văn Mẫu. Việt Nam dân luật khái luận. Quyển 1: Nghĩa vụ và khế ước. Sài Gòn, năm 1963.
18. Jean Carbonnier. Droit civil: 2/ La Famille, les Incapacités. Presss Universitaires de France
108, boulevard saint-germain, Paris.
19. Droit civil les personnes. Deuxième édition letec 1995.
20. Brigitte Hess-Fallon, Anne-Marie Simon: Droit civil. édition Sirey 1995.
21. Gérard Cornu. Droit civil - Introduction: Les personnes, Les biens. Montchrestien 1988.
22. Nguyễn Đình Lộc, Phân tích những quy định chung của BLDS từ Điều 1 đến Điều 171, Nxb.
CTQG, Hà Nội 2001.
23. Phạm Kim Anh, “Luật dân sự và Luật hôn nhân và gia đình”, Khoa học pháp lý, số 2/2000.
24. Nguyễn Thuý Hiền, “Một số suy nghĩ về việc sửa đổi, bổ sung BLDS”, số 3/2001
25. TS. Bùi Đăng Hiếu, “Giao dịch dân sự vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối”, Tạp chí luật
học, số 5/200.
26. Lê Minh Hùng, “Địa vị pháp lý của hộ gia đình trong pháp luật dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, số 4/2005.
27. Phạm Công Lạc, “Góp ý cho dự thảo BLDS về giao dịch dân sự có điều kiện”, Tạp chí luật học,
số 1/2003.
28. Phạm Công Lạc, “60 năm hình thành và phát triển luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và
pháp luật, số 9/2005.
29. Phạm Công Lạc, “ý chí giao dịch dân sự”, Tạp chí luật học, số 5/1998.
30. Ngô Quang Liễn, “Những quy định mới, những điểm mới được bổ sung về quyền nhân thân
trong BLDS năm 2005”, Tạp chí kiểm sát, số 02/2006.
31. Tưởng Duy Lợi, “Một vài vấn đề giám hộ”, Tạp chí toà án nhân dân, số 20/2006.
32. Nguyễn Đức Mai, “Chế độ giám hộ đối với người chưa thành niên”, Tạp chí toà án nhân dân, số
10/1999.
33. Đoàn Năng, “Quan hệ giữa BLDS với các luật chuyên ngành và giữa luật chuyên ngành với
nhau”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005.
34. Lê Đình Nghị, “Các quy định về cá nhân trong BLDS”, Tạp chí luật học, số Đặc san 11/2003.
35. Nguyễn Như Phát, “Cá nhân - chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự”, Tạp chí nhà nước và pháp
luật 3/1998.
36. Nguyễn Xuân Quang, “Một số vấn đề về tuyên bố cá nhân chết theo quy định của BLDS”, Tạp
chí khoa học pháp lý, số 2/2000.
37. Nguyễn Như Quỳnh, “Xử lý hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, số 03/2005.
38. Phùng Trung Tập, “Khi nào một hành vi pháp lý đơn phương là giao dịch dân sự”, Tạp chí luật
học, số 2/2004.
39. Phùng Trung Tập, “Bí mật đời tư bất khả xâm phạm”, Tạp chí luật học, số 6/1996.
40. Phùng Trung Tập, “Về quyền hiến bộ phận cơ thể và hiến xác sau khi chết”, Tạp chí toà án
nhân dân, số 1/2006.
41. Đinh Văn Thanh, “Về thời hạn và thời hiệu trong BLDS”, Tạp chí luật học, số Đặc san
11/2003.
42. Phạm Văn Thiệu, “Về những quy định mới của BLDS năm 2005”, Tạp chí toà án nhân dân, số
23/2005.
43. Phạm Văn Tuyết, “Tư cách chủ thể của cá nhân khi tham gia giao dịch dân sự”, Tạp chí luật
học, số 02/2004.
44. Phạm Văn Tuyết, “Tuyên bố chết đối với cá nhân và giải quyết hậu quả khi họ còn sống trở
về”, Tạp chí luật học, số 2,/2000.
1. Học liệu bắt buộc
- Giáo trình luật dân sự, Phần chung, Khoa Luật – ĐHQGHN, Nxb ĐHQGHN, 2002
- Giáo trình luật dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006
- Giáo trình Luật dân sự, tập I và II của Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,
Luật dân sự 2
33 CIL2009 3 2007
(Civil law 2)
- Đinh Trung Tụng (chủ biên) Bình luận những Nội dung mới của Bộ luật dân sự năm 2005, Nxb
Tư Pháp, Hà Nội, 2005
- Viện khoa học xét xử, So sánh BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm
2005
1. Học liệu bắt buộc
- Giáo trình luật dân sự, Phần chung, Khoa Luật – ĐHQGHN, Nxb ĐHQGHN, 2002
- Giáo trình luật dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006
- Giáo trình Luật dân sự, tập I và II của Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,
Luật dân sự 3
34 CIL2010 3 2007
(Civil law 3)
- Đinh Trung Tụng (chủ biên) Bình luận những Nội dung mới của Bộ luật dân sự năm 2005, Nxb
Tư Pháp, Hà Nội, 2005
- Viện khoa học xét xử, So sánh BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm
2005
1. Học liệu bắt buộc
- Giáo trình Luậ hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2007
2. Học liệu tham khảo
Luật hôn nhân và gia đình - C. Mác – Awngghen, nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước, Nxb Sự thật,
35 CIL2004 2
(Marriage and Family law) 1984
- Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật hôn nhân và gia đình, Nxb Trẻ, 2002
- Tưởng Dy Lượng, Bình luận một số bản dán dân sự và hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia,
2006
36 CRL1008 Luật hình sự 4 1) Tài liệu bắt buộc:
(Criminal law) 1. GS. TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Đại
học Quốc gia Hà Nội 2001, tái bản năm 2003, 2007.
3. GS. TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb.
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
4. GS. TSKH. Lê Văn Cảm, TS. Trịnh Quốc Toản, Định tội danh: Lý luận, lời giải mẫu và 500 bài
tập, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010.
5. GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Tập 1,2), Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2007
6. GS. TSKH. Đào Trí Úc, Luật hình sự Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb. Khoa học
Xã hội, 2000.
2) Tài liệu tham khảo
1. GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học
luật hình sự (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
2. GS. TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Công
an nhân dân, Hà Nội, 2004.
3. PGS. TS. Kiều Đình Thụ, Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1996.
4. TS. Trịnh Tiến Việt, Chế định miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
5. TS. Trịnh Quốc Toản, Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình sự, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.
6. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, Tập 1, 2003.
7. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, Tập 2, 2003.
8. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, Tập 3, 2002.
9. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, Tập 4, 2002.
10. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, Tập 5, 2002.
11. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, Tập 6, 2003.
7. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, Tập 7, 2006.
37. CRL2006 Luật tố tụng 2 1)Tài liệu bắt buộc
hình sự 1.TS. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Đại học quốc
(Criminal Procedure law) gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,
2007.
4. PGS.TS. Phạm Văn Lợi (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Nxb.
Tư pháp, Hà Nội, 2005.
5. TS. Đỗ Đức Hồng Hà (chủ biên), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2011.
2) Tài liệu tham khảo thêm
1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Anh, Sổ tay pháp luật của điều tra viên, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
2. TS. Mai Văn Bộ, Biện pháp ngăn chặn khám xét và kê biên tài sản trong Bộ luật tố tụng hình sự,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
3. TS. Nguyễn Văn Cừ, Chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2005.
4. TS. Đỗ Văn Đương, Chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
5. Thanh Hà, Hoàng Hương (biên dịch), Oan sai, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006
6. TS.LS. Phan Trung Hoài, Hành nghề Luật sư trong vụ án hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.
7. TS. Trần Quang Tiệp, Một số vấn đề về thi hành án hình sự, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,
2002.
8. GS. TSKH. Đào Trí Úc (chủ biên), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
9. GS. TSKH. Đào Trí Úc (chủ biên), Hệ thống tư pháp và cải cách tư pháp hiện nay ở Việt Nam,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.
1. Tài liệu bắt buộc
* Sách
- Giáo trình Luật tố tụng dân sự, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2008
- Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Học viện Tư pháp, Nxb CAND, Hà Nội, 2007
* Tài liệu tham khảo
Luật tố tụng - Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự, Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Nxb
38 CIL2007 dân sự 2 CAND, Hà Nội năm 2004
(Civil procedure law) - Sổ tay Thẩm phán, Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Nxb CAND, Hà Nội năm 2001
- Những vấn đề cơ bản của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, Nxb Tư pháp năm 2004
- Phan Hữu Thư, Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự, cơ sở lý luạn và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc
gia, năm 2007
- Phan Hữu Thư, tiến tới xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam của thời kỳ đổi mới, Nxb Tư
pháp, 2004
Giáo trình bắt buộc:
 Phạm Duy Nghĩa, Luật Doanh nghiệp: Tình huống, Phân tích, Bình luận, NXB ĐHQG HN
2006
 Nguyễn Viết Tý (CB), Giáo trình Luật thương mại, NXB Tư Pháp 2006 (2 tập)
Tài liệu tham khảo thêm:
Luật thương
Một số trang Web tham khảo cho môn học:
39 BSL2001 mại 1 3
 www.vir.com.vn => chứng khoán, doanh nghiệp
(Commercial Law)
 www.ssc.gov.vn => và các trang liên kết
 www.vietstock.com.vn => chứng khoán
 www.na.gov.vn => tra cứu văn bản pháp luật mới (www.nhandan.com.vn)
 www.vneconomy.com.vn => tin kinh tế, pháp luật
 www.saigontimes.com.vn/tbktsg => tin kinh tế, pháp luật
40 BSL2002 Luật thương 3 1. Tài liệu bắt buộc
mại 2 - Đề cương bài giảng do giảng viên soạn thảo
(Commercial Law ) - Tập bài tập tình huống do giảng viên soạn thảo
- Giáo trình luật thương mại hoặc giáo trình tương đương do giảng viên giới thiệu
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân, Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Nhóm
nghiên cứu và dự hoặch, Sài Gòn, 1972
- Ngô Huy Cương, Hành vi thương mại, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 1/ 2002
- Ngô Huy Cương, Công ty: Từ bản chất pháp lý tới các loại hình, Tạp chí Khoa học Kinh tế-
Luật, ĐHQGHN, Số 1/ 2003
- Ngô Huy Cương, Luật thương mại: Khái niệm và phương pháp điều chỉnh, Tạp chí Nghiên cứu
Lập pháp, Số 3/2000
- Ngô Huy Cương, Luật thương mại: Cơ sở kinh tế- xã hội hình thành, phát triển và các chức năng,
Tạp chí Ngiên cứu Lập pháp, Số 4/ 2000
- Ngô Huy Cương, Công ty: Bản chất pháp lý, các loại hình và việc xây dựng hệ thống văn bản
pháp luật liên quan, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 3/ 2001
- Ngô Huy Cương, Cơ sở triết học của hợp đồng thành lập công ty, Tạp chí Khoa học Kinh tế-
Luật, ĐHQGHN, Số 4/2003
- Ngô Huy Cương, Hợp đồng thành lập công ty: Khái niệm và đặc điểm, Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, Số 9/2003
- Ngô Huy Cương, Một số nội dung của hợp đồng thành lập công ty, Tạp chí Khoa học Kinh tế-
Luật, ĐHQGHN, Số 4/2003
- Francis Lemeunier, Nguyên lý và thực hành luật thương mại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1993
- Dương Đăng Huệ, Pháp luật phá sản của Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005
- Lý Quí Trung, Franchise- Bí quyết thành công bằng mô hình nhượng quyền kinh doanh, Nxb Trẻ,
TP. Hồ Chí Minh, 2005
- Đoàn Thị Hồng Vân, Logistics- Những vấn đề cơ bản, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003
- Bộ Thương mại- Viện nghiên cứu thương mại, Sàn giao dịch nông sản với việc giảm rủi ro về giá
cả, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005
- Trung tâm trọng tài quốc tế (VIAC) bên cạnh Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, 50
phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội, 2002
- Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ pháp lý (leres), Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Kỷ
yếu hội thảo giải quyết tranh chấp kinh doanh và phá sản doanh nghiệp, dưới sự tài trợ của
Konrad- Adenauer- Stifftung, Nxb Giao thông vận tải, 2000
41 BSL1010 Luật tài chính 2 1. Tài liệu bắt buộc
1.1 Tập bài giảng do Giảng viên biên soạn
1.2 Giáo trình Luật tài chính, Khoa Luật ĐHQG Hà nội NXB ĐHQG Hà nội 2002
1.3 Tập bài tập tình huống về Luật Tài chính do Giảng viên biên soạn.
2. Tài liệu tham khảo thêm
2.1. Nguyễn Thị Lan Hương, Cụ thể hoá nguyên tắc công bằng trong mỗi qui định của Dự thảo
Luật thuế thu nhập cá nhân Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 4/2007
a. Góp ý kiến cho Dự thảo sửa đổi Luật thuế Gía trị gia tăng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 5/2008
b. Hoàn thiện pháp luật thuế tài sản ở Việt nam hiện nay Tạp chí Luật học 6/2008
c. GS.TSKH. Tào Hữu Phùng, Giám sát trong một hệ thống NSNN lồng ghép. Hiến kế lập pháp Số
(Public Finance Law)
8, tháng /2006.
d. Nguyễn Sinh Hùng, Quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước trong quá trình cải cách tài chính
công. Tạp Chí cộng sản Số 3, tháng 2/2005, tr 36 – 40
e. Nguyễn Đức Minh, Đổi mới nhận thức về mối quan hệ giữa phân chia thẩm quyền chi, thu ngân
sách với phân chia nhiệm vụ quản lý. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật 6/2006.
f. Phương Dung, Giải pháp quản lý vốn ODA – Minh bạch hóa thông tin về dự án. Tải từ :
www.giao thong van tai.com.vn
g. Những vấn đề pháp lý đặt ra khi áp dụng cơ chế tự chủ về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có
thu và hướng nghiên cứu hoàn thiện. TC NN và PL 12/2004
42 BSL1006 Luật ngân hàng 3 1.Tài liệu bắt buộc
Banking Law Giáo trình, sách, bài báo, tài liệu khác:
1. Giáo trình Luật ngân hàng do TS. Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên), NXB ĐHQGHN – Khoa Luật
– ĐHQGHN – 2005
2. Tập bài tập tình huống do giảng viên cung cấp
3. Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại các tổ chức tín dụng – TS. Lê Thị Thu Thủy
(Chủ biên) - – NXB Tư pháp năm 2006
4. Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam – TS. Lê Thị Thu Thuỷ (Chủ biên) – NXB Đại học
Quốc gia Hà nội, 2008
2.Tài liệu tham khảo thêm:
16. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay- PGS.TS.
Nguyễn Như Phát, TS. Lê Thị Thu Thuỷ (Chủ biên), - NXB Công an nhân dân năm 2003
17. Pháp luật về Ngân hàng Trung ương và ngân hàng thương mại một số nước (Sách tham khảo),
NXB Lao động – xã hội, Hà nội 2008.
18. TS. Lê Vinh Danh: Tiền và hoạt động ngân hàng, NXB. Tài chính năm 2006.
19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển, NXB chính trị Quốc gia
1997.
20. Hội đồng Anh: Pháp luật và sự quản lý của Nhà nước. NXB Chính trị Quốc gia 1998
21. TS. Lê Thị Thu Thuỷ, “Bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng”; Tạp chí: “Nghiên cứu lập
pháp”, số 3 (2002).
22. TS. Lê Thị Thu Thuỷ ,”Bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng”; Tạp chí
Khoa học Kinh tế - Luật, số 3 (2002).
23. TS. Lê Thị Thu Thuỷ, “Pháp luật về cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng; Tạp chí: “Nghiên cứu
lập pháp”, số 11 (2002)
24. TS. Lê Thị Thu Thuỷ, “ Bản chất pháp lý của hợp đồng tín dụng ngân hàng”; Tạp chí: “Dân
chủ và pháp luật “, số 12 (2002).
25. TS. Lê Thị Thu Thuỷ, “Hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của Toà án trong việc giải quyết
tranh chấp kinh tế”, Tạp chí: “Nghiên cứu lập pháp”, số 2 (2004), tr. 46-52.
26. TS. Lê Thị Thu Thuỷ, “Thế chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng: những vướng mắc cần
được tháo gỡ”; Tạp chí: “Nghiên cứu lập pháp”, số 6 (2004).
27. Th.S. Lâm Thị Minh Hạnh, Về các đặc điểm của hợp đồng tín dụng ngân hàng, Tạp chí: “Nhà
nước và pháp luật “, số 4 (2002).
28. Nguyễn Hữu Thanh, Về đăng ký tài sản cho thuê tài chính, Tạp chí Ngân hàng, số 6/2002
29. Trương Quốc Thụ, Cần thiết bổ sung những qui định cụ thể về cạnh tranh bất hợp pháp trong
hoạt động ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, số 5/2001
30. TS. Lê Thị Thu Thuỷ - “Hoàn thiện Luật các tổ chức tín dụng”; Tạp chí: “Nghiên cứu lập
pháp”, số 4 (2004), Tr. 70 – 76.
31. TS. Lê Thị Thu Thuỷ - “Loại hình tổ chức tín dụng hợp tác và vấn đề sửa đổi, bổ sung Luật các
tổ chức tín dụng”; Tạp chí: “Kiểm sát”, số 6 (2004), Tr. 33 – 37.
32. TS. Lê Thị Thu Thuỷ “Tài sản cầm cố vay vốn ngân hàng”; Tạp chí: “Khoa học pháp lý”, số 4
(2004).
33. TS. Lê Thị Thu Thuỷ “Tài sản bảo đảm tiền vay tại TCTD” – Tạp chí: “Kinh tế – Luật” –
ĐHQGHN – năm 2006
34. TS. Lê Thị Thu Thuỷ “Một số vấn đề phỏp lý về hoạt động cạnh tranh của cỏc ngõn hàng
thương mại ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí:Dõn chủ và phỏp luật, số
5 (2007), Tr. 17-24
35. TS. Lê Thị Thu Thuỷ “Xây dựng pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền””; Tạp chí:
“Nghiên cứu lập pháp”, số 6 (2007), Tr. 31 – 36. Một số Website của Ngân hàng Nhà nước, Bảo
hiểm tiền gửi Việt nam: sbv.gov.vn; div.gov.vn
43 BSL1007 Luật đất đai 3 1. Tài liệu bắt buộc
(Law on land in Viet Nam) 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật đất đai, Nxb. Tư phap, Hà Nội, 2007;
2. Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình luật đất đai, TS Trần Quang Huy (chủ biên), Nxb. Tư pháp,
Hà Nội, 2007;
3. TS Trần Quang Huy (chủ biên), TS. Nguyễn Văn Phương, Pháp luật đất đai – Bình luận và giải
quyết tình huống, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
2. Sách và bài viết trên tạp chí
1. TS. Doãn Hồng Nhung và Nguyễn Thị Nắng Mai , Giao dịch tư lợi trong chuyển nhượng quyển
sử dụng đất của hộ gia đình cá nhân , tạp chí Nhà nước và pháp luật, năm 2012
2. Luật gia Thy Anh, 119 câu hỏi về Luật đất đai năm 2003, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005;
3. Phạm Kim Dung, Những quy định về chuyển quyền sử dụng đất trong Bộ luật dân sự năm 2005,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005;
4. TS. Trần Quang Huy (chủ biên) Phạm Xuân Hoàng, Quyền sử dụng đất trong thị trường bất
động sản ở Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004;
5. PGS.TS. Nguyễn Văn Thạo, TS. Nguyễn Hữu Đạt (đồng chủ biên), Một số vấn đề sở hữu ở nước
ta hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004;
6. TS. Nguyễn Quang Tuyến (chủ biên), Tìm hiểu Luật đất đai năm 2003, Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 2004.
7. Doãn Hồng Nhung Lịch sử pháp luật đất đai Việt Nam từ năm 1945 đến nay. Sách chuyên khảo
do TS. Nguyễn Cảnh Quý (Chủ biên). Viết phần giai đoạn lịch sử pháp luật đất đai Việt Nam từ
năm 1998 đến 2010. NXB. Chính trị - Hành chính. Hà Nội. 2010.
8. Doãn Hồng Nhung Pháp luật về tạo dựng đẳng cấp và thương hiệu môi giới bất động sản ở
Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, năm 2010, 303trang
9.. Doãn Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật về Quy hoạch đô thị ở Việt Nạm, sách chuyên khảo,
Nhà xuất bản Xây dựng , H, 2010, 224 trang
10. Doãn Hồng Nhung Pháp luật về nhà ở xã hội, nhà ở cho người thu nhập thấp tại Việt Nam ,
sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Xây dựng , H, 2010, 276 trang ( chủ biên)
11. Đề tài nhánh Lịch sử pháp luật đất đai Việt Nam giai đoạn từ 1998 đến nay – thuộc đề tài khoa
học cấp cơ sở năm 2009. Theo Quyết định số 02/QĐ-NNPL ngày 13/02/2009 của Viện trưởng
Viện Nhà nước và pháp luật. Chủ nhiệm đề tài – TS. Nguyễn Cảnh Quý – Học viện Chính trị -
Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiệm thu ngày 06/02/2010 – Kết quả tốt
12. Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội:
Đề tài: Phát triển thị trường bất động sản – Kinh nghiệm quốc tế và những khuyến nghị cho Việt
Nam. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Trần Thị Thái Hà – Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội
(2009 – 2010)
Đề tài nhánh 1:
Kinh nghiệm các nước châu Á trong quá trình phát triển thị trường bất động sản (Phát triển, hoàn
thiện khuôn khổ pháp lý)
Đề tài nhánh 2:
Đánh giá thực trạng và hiệu lực khuôn khổ pháp lý của thị trường bất động sản Việt Nam – Một số
đề xuất
Đề tài nhánh 3:
Hoàn thiện pháp luật về định giá bất động sản ở Việt Nam – Một số kiến nghị và đề xuất.
13. Doãn Hồng Nhung Một số vấn đề quản lý nhà nước đối với đô thị ở Việt Nam hiên nay, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật , Viện khoa học Xã hội Việt Nam , số 7(267)2010 trang 41-4 4,62
14 . Doãn Hồng Nhung Pháp luật về nhà ở cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người
nước ngoài tại Việt Nam. Nhà xuất bản Xây dựng , H, 2011, 274 trang ( chủ biên).
15. Doãn Hồng Nhung , Sở hữu nhà ở của người nước ngoài tại Việt Nam (Hoàn thiện pháp luật về
nhà ở cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài tại Việt Nam). Tạp chí Xây
dựng và đô thị. Tạp chí của học viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị. Bộ Xây dựng. Số 21/2011,
từ trang 23 đến trang 26.
16. TS. Trương thị Minh Sâm- Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
ở các khu công nghiệp, khu chế xuất. NXB. Khoa học Xã hội, 2004
*Tài liệu tiếng Anh:
1. ( Transition Countries’ Law and Green Growth). KOREA. 2011
2. “Fraework act on low Carbon, Green Growth” (Act No 9931, Jan 13, 2010). Đồng thời đây cũng
chính là tiền đề để UNEP( United Nations Environment Programme) “ Overview of the Republich
of KOREA’S National Strategy for Green Growth” ( April 2010).Prepare by the United Nations
Environment Programme as part of its Green Economy Initiative.
3. Berkowitz, Tamar [1974] “ Who and Where in Women Studies”, New York, page 4-8;
44 BSL1008 Luật môi trường 3 1. Tài liệu bắt buộc
Environment Law - Trường ĐH Luật HN, Giáo trình Luật Môi trường, NXB CAND, Hà Nội, 2006.
- Viện nghiên cứu thương mai, Thương mại – Môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
- Nguyễn Văn Thắng (Chủ biên), Môi trường và Đánh giá tác động môi trường, 2 tập. NXB
Nông nghiệp, Hà Nội, 2002.
- Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá tác động môi trường, NXB ĐHQGHN, 2001.
- Nguyễn Đức Khiển, Luật và các tiêu chuẩn chất lượng môi trường, NXB Hà Nội, 2002,
- Nguyễn Hồng Thao, Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam, luật pháp và thực tiễn, NXB Thống
kê, Hà Nội, 2003/
- Lê Bá Thảo, Việt Nam: lãnh thổ và các vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội, 2001.
- Cục Môi trường, Các nguyên tắc cưỡng chế trong thi hành luật môi trường, Cục môi trường
biên dịch và phát hành, Hà Nội, 2000
- Nguyễn Trường Giang, Môi trường và luật quốc tế về môi trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1996.
2. Tài liệu tham khảo thêm
- Nguyễn Thị Kim Thái (Chủ biên), Sinh thái học và bảo vệ môi trường, NXB Xây dựng, Hà
Nội, 1999
- Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, NXB Xây dựng 2000,
- Viên Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Thực trạng Pháp luật môi trường Việt Nam và kinh
nghiệm quốc tế, Hà Nội, 2003
1. Trần Thanh Lâm, Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2004
45 BSL2029 Luật lao động 3 1. Tài liệu bắt buộc
(Labour Law) - Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Khoa Luật, ĐHQG HN.
- TS. Nguyễn Hữu Chí, “ Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam, thực trạng và phát triển”, NXB
Lao động xã hội.
- TS. Nguyễn Hữu Chí ( Chủ biên) “Chế độ bồi thường trong luật lao động Việt Nam”, NXB Tư
pháp, Hà Nội 2006.
- Đề tài nghiên cứu khoa học của Trung tâm Quyền con người, quyền công dân “ Quyền con người
trong pháp luật lao động Việt Nam” do PGS.TS Lê Thị Hoài Thu chủ trì.
2. Tài liệu tham khảo
- TS. Trần Hoàng Hải (Chủ biên), “ Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể - kinh
nghiệm của một số nước đối với Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011.
- Bộ LĐTB&XH, “Thủ tục hoà giải và trọng tài các tranh chấp lao động”, Hà Nội 2006.
Các bài viết đăng trên tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành về lĩnh vực luật lao động.
Công pháp quốc tế - Khoa Luật, Giáo trình Luật quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997.
46. INL2004 (International law) 3 - Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế. NXB, CAND. HN, 2010
- TS. Trần Văn Thắng, Th.s Lê Mai Anh, Luật quốc tế, lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, 2002.
47. INL2006 Tư pháp quốc tế 3 - Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb.ĐHQGHN, Hà Nội, 2005.
(Private international law) - Nguyễn Vũ Hoàng, Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng con đường toà án, Nxb.
Thanh niên, Hà Nội, 2003.
- Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, TPQT Việt Nam, Nxb. ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2006.
- J.H.C. Morris, The conflict of laws, Third Edition, British Library Cataloguing in Publication
Data, 1984.
- Lea Brimayer, Conflit of laws – Foundation and future direction, Published by Little Brown
Company, London, 1991.
- Pierre Mayer, Droit international Privé, Ed. Montchrestien, Paris 1994.
- Nguyễn Bá Diến, Các trường phái cổ điển của TPQT, Tạp chí Luật học số 6/1995 và số 1/1996.
- Nguyễn Trung Tín, Vị trí của TPQT trong đời sống xã hội, Tạp chí NN&PL số 5/1999. tr.30-38.
- Nguyễn Quang Hưng, TPQT – Một số quan điểm của các học giả nước ngoài, Tạp chí NCLP số
3/2005, tr.78-83.
- Nguyễn Trung Tín, Nguyễn Ngọc Lâm, Về việc xác định các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có
yếu tố nước ngoài trong Pháp luật Việt Nam, Tạp chí NN&PL, số 3/2004, tr.72-77.
- Nguyễn Tiến Vinh, Bàn về việc sửa đổi các quy định trong phần VII : “Quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài” của BLDS Việt Nam, Tạp chí NN&PL, số 5/2003, tr.53-60.
- Thái Công Khanh, Bàn về cụm từ “có yếu tố nước ngoài” trong văn bản pháp luật, Tạp chí
TAND, số 13 tháng 7/2006, tr.5-8.
- Nguyễn Bá Bình, Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài – một số vấn đề áp dụng pháp luật quy
định tại Phần 7 BLDS năm 2005. Tạp chí Luật học số 10/2006, tr.3-9.
- Nguyễn Tiến Vinh, Chọn luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, Tạp chí
NCLP số 6/2003, tr.51-58.
- Nguyễn Bá Chiến, quyền lựa chọn pháp luật áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức trong lĩnh vực
TPQT, Tạp chí NN&PL số 2/2006, tr.72-79.
- Nguyễn Bá Chiến, Nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng trong việc áp dụng pháp luật nước
ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam, Tạp chí NN&PL số 5/2004, tr.61-67.
- Đỗ Văn Đại, Nên bổ sung vào phần 7 BLDS quy phạm áp dụng bắt buộc, Tạp chí NCLP số
1/2004, tr.51-54.
- Nguyễn Hữu Tráng, Một số quy định mới về xuất, nhập cảnh của công dân VN và người nước
ngoài, Tạp chí NN&PL số 12/2002, tr.27-34.
- Nguyễn Hồng Bắc, Một số vấn đề pháp lý về người VN định cư ở nước ngoài, Tạp chí Luật học,
số 4/2002., tr.3-7.
- Nguyễn Hồng Bắc, Luật áp dụng đối với người không quốc tịch và người nhiều quốc tịch, Tạp
chí Luật học số 7/2006, tr.3-8.
- Nguyễn Văn Cường, Qúa trình hình thành và phát triển của pháp luật trong quản lý hoạt động
xuất cảnh, nhập cảnh ở VN, Tạp chí NN&PL số 3/2006, tr.15-19.
- Trần Đình Hảo, Về các quy định về việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân
nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam trong Dự thảo Luật đất đai sửa đổi, Tạp chí NN&PL số
10/2003, tr.18-22.
- Nguyễn Quang Tuyến, Những sửa đổi, bổ sung của Luật đất đai năm 2003 về quyền và nghĩa vụ
của người nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam, Tạp chí NN&PL số 4/2005, tr.62-.
48 BSA2052 Thanh toán quốc tế 2 1. Học liệu bắt buộc
(International clearing) - TS. Hà Văn Hội – Tập bài giảng thanh toán tín dụng quốc tế
- GS. Đinh Xuân Trình – Giáo trình thanh toán quốc tế - Nxb Lao động xã Hội – Hà Nội, 2006
GSTS. Nguyễn Văn Tiến – Giáo trình thanh toán quốc tế - Nxb Thống kê – 2007
2. Học liệu tham khảo
- HongKong Bank – The ABC Giude to Trade Finance 1996
- Uniform Custom and Pratice For Documentary credit (UCP_ - International chamber ò
cpmmerce – ICC – No.600/2006
- Opnions of the ICC banking commission 1995 – 1996 ICC Pub No.565
- Madura J. International Fiancial Management, 7 Edition, South Western
- International banking – Những tình huống đặc biệt trong thanh toán quốc tế - International
chamber of commerce – ICC – 1995
- Shapiro, A. Mutinational fiancial management, 6 edition, pentice – Hall 1999
- The Uniform Rules for Bank – to Bank reimbirsement under D.C;ICC Pub. No.525;
- Trường ĐH Kinh tế quốc dân – hà Nội – Giáo trình kinh tế quốc dân – Nxb Lao động xã hội
2002
- TS. Nguyễn Văn Tiến – Thị trường ngoại hối – Nxb Thống kê – 2001
- PGS.TS Trần Hoàng ngân – TS. Nguyễn Ninh Kiều – Thanh tioans quốc tế Lý thuyết, bài giảng
và bài tập thực hành – Bài tập rự rèn luyện – Cập nhật theo UCP 600 – 2006 – Nxb. Thống kê
2007
- PGS.TS. Nguyễn Thị Quy – Thanh toán quốc tế bằng L/C, các tranh chấp thường phát sinh và
cách giải quyết – Nxb Chính trị quốc trị quôc gia – 2003
- GS.TS. Võ Thanh Thu – Hỏi đáp về thanh toán xuất nhập khẩu qua phương thức tín dụng chứng
từ - Nxb. Thống kê 2005
1. Tài liệu bắt buộc.
- Giáo trình Luật An ninh xã hội – Trường Đại học Luật HN, NXB Tư pháp, HN 2005.
- TS. Nguyễn Hiền Phương, “ Pháp luật về an sinh xã hội ở Việt Nam”, NXB Tư pháp, Hà Nội
2009.
- TS. Lê Thị Hoài Thu, “ Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2008.
Pháp luật an sinh xã hội 2. Tài liệu tham khảo
49 BSL2009 2
(Social Security Law) - PGS. PTS. Đỗ Minh Cương, và PTS. Mạc Văn Tiến “ Góp phần đổi mới và chính sách bảo đảm
xã hội ở nước ta hiện nay”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996.
- TS. Nguyễn Đình Liêu, “ Một số suy nghĩ về hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công”, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000.
- PGS.TS Phạm Hữu Nghị (chủ biên), “ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chính sách, pháp
luật xã hội” , NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2002.
Các bài viết đăng trên tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành về lĩnh vực an sinh.
50 BSL1009 Pháp luật về thị trường bất 2 1. Tài liệu bắt buộc
động sản 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật đất đai, Nxb. Tư phỏp, Hà Nội, 2007;
(Law on Real Estate 2. Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình luật đất đai, TS Trần Quang Huy (chủ biên), Nxb. Tư
Markets) pháp, Hà Nội, 2007;
3. TS Trần Quang Huy (chủ biên), TS. Nguyễn Văn Phương, Pháp luật đất đai – Bình luận và
giải quyết tình huống, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
4. TS. Doãn Hồng Nhung và Dương thị Thanh Hoàn, Hoàn thiện pháp luật về sàn giao dịch
Kinh doanh bất động sản . Nhà xuất bản Đại học quốc gia hà nội, 2010
5. TS. Doãn Hồng Nhung và Nguyễn Thị Nắng Mai , Giao dịch tư lợi trong chuyển nhượng
quyển sử dụng đất của hộ gia đình cá nhân , tạp chí Nhà nước và pháp luật, năm 2012
6. Luật gia Thy Anh, 119 câu hỏi về Luật đất đai năm 2003, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005;
7. Phạm Kim Dung, Những quy định về chuyển quyền sử dụng đất trong Bộ luật dân sự năm
2005, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005;
8. TS. Trần Quang Huy (chủ biên) Phạm Xuân Hoàng, Quyền sử dụng đất trong thị trường bất
động sản ở Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004;
9. PGS.TS. Nguyễn Văn Thạo, TS. Nguyễn Hữu Đạt (đồng chủ biên), Một số vấn đề sở hữu ở
nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004;
10. TS. Nguyễn Quang Tuyến (chủ biên), Tìm hiểu Luật đất đai năm 2003, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2004.
11. Doãn Hồng Nhung Một số vấn đề quản lý nhà nước đối với đô thị ở Việt Nam hiên nay, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật , Viện khoa học Xã hội Việt Nam , số 7(267)2010 trang 41-4
4,62
12. . Doãn Hồng Nhung Pháp luật về nhà ở cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài và
người nước ngoài tại Việt Nam. Nhà xuất bản Xây dựng , H, 2011, 274 trang ( chủ biên).
13. Doãn Hồng Nhung , Sở hữu nhà ở của người nước ngoài tại Việt Nam (Hoàn thiện pháp
luật về nhà ở cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài tại Việt
Nam).Doãn Hồng Nhung Pháp luật về tạo dựng đẳng cấp và thương hiệu môi giới bất
động sản ở Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, năm 2010
14. Doãn Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật về Quy hoạch đô thị ở Việt Nạm, sách chuyên
khảo, Nhà xuất bản Xây dựng , H, 2010,
15. Doãn Hồng Nhung Pháp luật về nhà ở xã hội, nhà ở cho người thu nhập thấp tại Việt Nam ,
sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Xây dựng , H, 2010, 276 trang ( chủ biên)
16. Doãn Hồng Nhung Một số vấn đề quản lý nhà nước đối với đô thị ở Việt Nam hiên nay,
Tạp chí Nhà nước và pháp luật , Viện khoa học Xã hội Việt Nam , số 7(267)2010 trang 41-4
4,62
17. Doãn Hồng Nhung Pháp luật về nhà ở cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người
nước ngoài tại Việt Nam. Nhà xuất bản Xây dựng , H, 2011, 274 trang ( chủ biên).
Tài liệu tiếng Anh :
a.Berkowitz, Tamar [1974] “ Who and Where in Women Studies”, New York, page 4-8;
51 BSL3025 Hợp đồng mua bán hàng 2 1. Tài liệu bắt buộc:
hóa Sách
Law of Sale Contract  Unidroit, Bộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế 2004, NXB Tư Pháp
2005
 TANDTC, Quyết định giám đốc thẩm của HĐTP TANDTC năm 2003-2004 (Quyển I), Hà Nội
2004
 VIAC/VCCI, 50 tình huống trọng tài, VCCI, 2003
 Ngô Huy Cương, Giáo trình Luật kinh tế (Tập 2), Sắp xuất bản 2007-2008
Một số nguồn tư liệu nước ngoài:
 Unidroit Principles (1994, 2000): www.unidroit.org
UCC (2000): http://straylight.law.cornell.edu/ucc
52 CIL2006 Pháp luật về sở hữu trí tuệ 2 1. Học liệu bắt buộc
(Intellectual property law) 1. Lê Nết. Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh. Quyền SHTT (tái bản lần thứ nhất có bổ sung, sửa
đổi theo Luật SHTT). NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh. TP Hồ Chí Minh năm 2006
2. Những nội dung cơ bản của Luật SHTT. Vụ Công tác lập pháp. NXB Tư pháp. Hà Nội, 2006
3. Trường ĐH Luật Hà Nội. Giáo trình Luật dân sự Việt Nam. Tập 2. NXB Công an Nhân dân. Hà
Nội năm 2005
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, NXB. Tư pháp, Hà Nội,
2007.
2. Học liệu tham khảo
- Kamil Idris. Sở hữu trí tuệ - một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế. Tổ chức sở hữu trí tuệ thế
giới
- Cục sở hữu trtí tuệ Việt Nam và Viện sở hữu trí tuệ Liên bang Thụy Sĩ. Các điều ước Quốc tế về
sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập. Hà Nội 7/2002
- Nguyễn Mạnh Bách. Tìm hiểu luật dân sự - quyền sở hữu trí tuệ. NXB Tổng hợp Đồng nai, 2001
- Trần Hòai Nam. Chí dẫn áp dụng Luật sở hữu trí tuệ. NXB Tư pháp. Hà Nội. 2007
- Phùng Trung Tập. Các yếu tố của quyền SHTT. NXB Tư pháp. Hà Nội, 2004
- Nguyễn Bá Bình. Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam - Pháp luật và thực tiễn. NXB Tư
pháp. Hà Nội, 2005
- Đinh Văn Thanh - Đinh Thị Hằng. Nhãn hiệu hàng hóa trong pháp luật dân sự. NXB Công an
nhân dân. Hà Nội, 2004
- Vũ Khắc Trai. Bảo hộ sở hữu công nghiệp. 380 câu hỏi và đáp dành cho doanh nghiệp. NXB
Giao thông vận tải. Hà Nội, 2006
- Vũ Thị Hải Yến. Các qui định của Hiệp định TRIPS về bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Tạp chí Luật học
11/2006
- Hoàng Anh Công. Pháp luật hải quan với việc thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp 12/2006
- Nguyễn Thanh Tâm. Pháp luật về sở hữu công nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Tạp chí Luật học 1/2007
- Nguyễn Thanh Tâm. Cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp. Tạp chí Luật học
6/2006
- Trần Thị Diệu Oanh. Thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng cơ chế kiểm sóat bảo hộ chỉ dẫn
địa lý ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 4/2007
- Nguyễn Đức Lam. Bảo hộ tài sản sở hữu trí tuệ.Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 4/2007
- Nam Hoa. Câu chuyện về mùi và đăng ký nhãn hiệu mùi. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 4/2007
- Trần Trung Kiên. Cuộc chiến giữa công nghệ sinh học và các điều khỏan loại trừ khả năng bảo hộ
sáng chế. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 7/2007
- Tạp chí Dân chủ và pháp luật. Số chuyên đề về sở hữu trí tuệ 3/2005
- Nguyễn Thị Như Quỳnh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với công nghệ sinh học - Pháp luật và
thực tiễn của Châu Âu và Hoa kỳ. Tạp chí Luật học 7/2006
- Nguyễn Thị Quế Anh. “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa
lý, tên thương mại” . Đề tài NCKH cấp Khoa. Khoa Luật ĐHQGHN, 2002
- Nguyễn Thị Quế Anh. “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn
hiệu dịch vụ trên thế giới và phương huớng hoàn thiện pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá,
nhãn hiệu dịch vụ ở Việt nam”. Đề tài NCKH cấp ĐHQG . Khoa Luật ĐHQGHN, 2002
- Nguyễn Thị Quế Anh. Pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt nam trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế. Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Việt nam học lần thứ 2. TP. Hồ Chí
Minh tháng 7 năm 2004
- Nguyễn Thị Quế Anh. Chỉ dẫn địa lý - đối tượng quyền sở hữu công nghiệp. Bài viết trong sách
chuyên khảo: Nhà nước và pháp luật Việt nam trước thềm thế kỷ XXI”. NXB Công an nhân dân. Hà
nội, 2002.
- Nguyễn Thị Quế Anh. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo Hiệp định Việt nam - Hoa kỳ. Bài
viết trong sách chuyên khảo Về việc thực thi Hiệp định Việt nam - Hoa kỳ. NXB Chính trị Quốc gia,
năm 2002
- Nguyễn Thị Quế Anh. Nâng cao vai trò của Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp về sở hữu
trí tuệ. Bài viết trong sách chuyên khảo “Cải cách tư pháp ở Việt nam trong giai đoạn xây dựng
nhà nước pháp quyền”. NXB ĐHQG Hà nội, năm 2004.
- Nguyễn Thị Quế Anh. Một số vấn đề về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại
trên thế giới. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Chuyên san Kinh tế - Luật số 2 năm 2002
- Nguyễn Thị Quế Anh. Bảo hộ tên thương mại và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hộ
tên thương mại ở Việt nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Chuyên san Kinh tế - Luật số 4 năm
2002
- Nguyễn Thị Quế Anh. Bí mật kinh doanh và các tiêu chí bảo hộ. Tạp chí Thương mại số 22 tháng
6 năm 2003
- Nguyễn Thị Quế Anh. Tự do thương mại và nguyên tắc “cạn quyền” trong pháp luật về sở hữu trí
tuệ của EC và một số nước. Tạp chí Nghiên cứu Hải quan số 1-2 năm 2004
- Nguyễn Thị Quế Anh. Một số vấn đề về bảo hộ bí mật kinh doanh và hoàn thiện pháp luật bảo hộ
bí mật kinh doanh ở Việt nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Chuyên san Kinh tế - Luật số 3 năm
2004
- Nguyễn Thị Quế Anh. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các qui định về xác lập quyền sở hữu
công nghiệp. Tạp chí Dân chủ và pháp luật. Chuyên đề về sở hữu trí tuệ. Tháng 3/2005.
- Một số bài viết khác đăng trên các tạp chí pháp lý chuyên ngành và tài liệu một số Hội thảo quốc
tế và quốc gia về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
1. Tài liệu bắt buộc:
 Điều lệ mẫu các công ty niêm yết 03/2007
 NĐ 88/2006/NĐ-CP hướng dẫn ĐKKD
 Phạm Duy Nghĩa, Luật Doanh nghiệp: Tình huống, Phân tích, Bình luận, NXB ĐHQG HN 2006
 Bùi Xuân Hải, Người quản lý công ty theo LDN 1999: Nhìn từ góc độ Luật so sánh, KHPL,
2006, tr. 14-20, 29
 Bùi Xuân Hải: So sánh cấu trúc quản trị nội bộ của CTCP Việt Nam với các mô hình điển hình
trên thế giới, KHPL 2006, số 6, tr. 14-20
Quản trị công ty
53 BSL2023 2  Nguyễn Ngọc Bích, Luật Doanh nghiệp: Vốn và quản lí trong công ty cổ phần, NXB Trẻ, TP
(Corporate Governance)
HCM, 2003
2. Tài liệu tham khảo thêm:
 www.saigontimes.com.vn/tbktsg
 www.dddn.com.vn
 www.oecd.org
 www.vir.com.vn => chứng khoán, doanh nghiệp
 www.ssc.gov.vn => và các trang liên kết
 www.vietstock.com.vn
2. Tài liệu bắt buộc
1.1 Tập bài giảng do Giảng viên biên soạn
1.2 Giáo trình Luật tài chính, Khoa Luật ĐHQG Hà nội NXB ĐHQG Hà nội 2002
1.3 Tập bài tập tình huống về Pháp luật tài chính doanh nghiệp dogiảng viên biên soạn.
3. Tài liệu tham khảo thêm
2.1 Chế định mua công ty niêm yết trong Luật chứng khoán Trung quốc và Việt nam, Tạp chí Nhà
nước – Pháp luật 3/2007
3.2 Công ty nắm vốn, hình thức để ngân hàng đầu tư vào lĩnh vực bảo hiểm theo Luật Hoa kỳ
Pháp luật tài chính doanh Tạp chí Khoa học Kinh tế - Luật 2/2007
nghiệp 3.3 Một số so sánh về Công ty cổ phần theo Luật công ty cổ phần Nhật bản và Luật doanh nghiệp
54 BSL2011 2
Việt nam Nghiên cứu lập pháp Số 4/2009
(Corporate Finance Law) 3.4 Ban kiểm soát trong công ty cổ phần theo Pháp luật Việt nam Tạp chí Khoa học 12/2011
3.5 Trần Đình Hảo, Những vấn đề cấp thiết nhằm đổi mới và hoàn thiện pháp luật về tài chính
ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2 năm 1997, từ trang 22.
3.6 Nguyễn Như Phát, Quyền tự chủ về vốn và tài sản của Doanh nghiệp Nhà nước, Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, Số 3 năm 1999, từ trang 22.
3.7 Phạm Thị Giang Thu, Về pháp luật điều chỉnh hoạt động đồng tài trợ của các tổ chức tín
dụng. Tạp Chí Luật học 2/2005, từ trang 59 .
3.8 Nguyễn Thị Lan Hương, Về hạn chế chuyển nhượng cổ phần trong pháp luật, Nhật bản và so
sánh với pháp luật Việt Nam, Tạp chí khoa học Kinh tế - Luật Đại học Quốc gia, Số tháng 2/2006.
55 BSL2024 Luật môi trường quốc tế 2 1. Tài liệu bắt buộc
(International Environment  HNghị Stockhom về Môi trường và con người
Law)  Hội nghị Rio
 Nhận thức chung về môi trường quốc tế
 Pháp luật về môi trường của Hoa Kỳ
 Pháp luật về môi trường của Trung Quốc
 Quỹ môi trường toàn cầu
 Pháp luật về môi trường của Singapore
 Nguồn của môi trường quốc tế
 Hệ thống Hội nghị Môi trường và phát triển bền vững
 Công ước về đa dạng sinh học
 Nguyên tắc Stockhom
 Giáo trình Luật Môi trường, Trường ĐH Luật HN, NXB CAND, Hà Nội, 2007
 Nguyễn Trường Giang, Môi trường và luật quốc tế về môi trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1996.
 David Hughes, Butterworths, Environmental Law, London, 1996
 Philip Weinberg, Austin & Winfield, Publishers, Environmental Law, Cases and Materials,
Oxford 2001.
1. Tài liệu tham khảo thêm
 Luật môi trường CHLB Nga, giáo trình, V.V.Petrov- Bản tiếng Nga, NXB BEK, Matxcova,
1998
 D.Keith Denton, Quản lý môi trường, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hóa chất, Hà Nội,
1999.
Websites:
- http://www.thiennhien.net; http://www.nea.gov.vn; http://www.ciren.gov.vn
- http://www.moj.gov.vn; http://www.tcvn.gov.vn
56 BSL2010 Pháp luật thị trường chứng 2 1. Tài liệu bắt buộc
khoán Giáo trình, sách, bài báo, tài liệu khác:
(Securities Law) - TS. Lê Thị Thu Thuỷ, TS. Nguyễn Anh Sơn – Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Trung tâm
giao dịch chứng khoán ở Việt Nam – NXB Tư pháp năm 2004.
- Giáo trình thị trường chứng khoán (Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Văn Nam, PGS.TS. Vương Trọng
Nghĩa) – Trường Đại học kinh tế quốc dân – NXB Tài chính – 2002.
- Giáo trình thị trường chứng khoán – Trường Đại học Tài chính kế toán, Nhà xuất bản Tài chính,
năm 1993.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- PGS. PTS. Lê Văn Tề - Thị trường chứng khoán tại Việt Nam – Nhà xuất bản thống kê, năm
1999.
- TS. Trần Thị Minh Châu – Thị trường chứng khoán và những điều kiện kinh tế – xã hội hình
thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam – Nhà xuất bản chính trị quốc gia, năm
2003.
- TS. Lê Thị Thu Thuỷ - TS. Nguyễn Anh Sơn – Chứng khoán và cách phân loại chứng khoán, Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, số 1 (165) – năm 2002.
- TS. Lê Thị Thu Thuỷ - TS. Nguyễn Anh Sơn – Hình thức tổ chức sở giao dịch chứng khoán ở một
số nước trên thế giới – Tạp chí nhà nước và pháp luật số 8 năm 2000
- TS. Lê Thị Thu Thuỷ - TS. Nguyễn Anh Sơn – Thị trường chứng khoán Việt Nam: Thành công và
hướng phát triển trong tiến trình đổi mới và hội nhập – Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2 tháng
11/2001.
- “Thị trường chứng khoán”, người dịch: Nguyễn Thị ánh Tuyết, Trần Tô Tử. Nxb. Thành phố Hồ
Chí Minh 1994.
- Nguyễn Văn Luân, Trần Quốc Tuấn, Ngô Minh Châu “Thị trường chứng khoán ở Việt Nam”.
Nxb. Thống kê 1995.
- Hải Bằng: Hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường chứng khoán, Tạp chí Đầu tư chứng khoán,
số 93, 17/9/2001.
- Giáo trình thị trường chứng khoán – Trường Đại học Ngoại Thương, Nhà xuất bản giáo dục, năm
1997.
- GS.TSKH. Tào Hữu Phùng: Một số vấn đề về xây dựng văn bản pháp lý cho thị trư ờng chứng
khoán - Tạp chí Chứng khoán Việt Nam số 1, 1/2002.
- Nguyễn Sơn : Thị trường chứng khoán Việt Nam, một số vấn đề hoàn thiện khung pháp lý – Tạp
chí Chứng khoán Việt Nam, số 2, 2/2002.
- Nguyễn Đình Tài- Sự hình thành và phát triển thị trường tài chính của nền kinh tế chuyển đổi Việt
Nam- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 1999.
- Lê Minh Toàn: Phân biệt Công ty Chứng khoán với Công ty cổ phần, Công ty TNHH thành lập
theo Luật Doanh nghiệp – Tạp chí Chứng khoán Việt Nam số 4, 4/2001.
- Hoàng Trung Trực: Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, mô hình và tổ chức hoạt động-
Tạp chí Chứng khoán Việt Nam số 7, 7/2001.
- UBCKNN – Cách đọc bản cáo bạch – Nhà xuất bản thế giới, năm 2000.
- TS. Lê Thị Thu Thuỷ - Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư theo Luật chứng khoán, Tạp chí khoa học
Kinh tế – Luật, số 4, 2006, tr. 32 – 42
1. Tài liệu bắt buộc
Luật cạnh tranh 1. TS. Lê Hoàng Oanh, Bình luận khoa học Luật cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia, 2005;
57 BSL2008 2
Competition Law 2. PGS. TS. Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2004;

58 BSL2026 Kỹ năng tư vấn pháp luật 2 1. Tài liệu bắt buộc


(Legal Consultancy Skill) - Đề cương bài giảng do giảng viên soạn thảo;
- Tập bài tập tình huống do giảng viên soạn thảo;
- Giáo trình Hợp đồng và tư vấn pháp luật hoặc giáo trình tương đương do giảng viên giới thiệu;
2. Tài liệu tham khảo
- Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân, Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Nhóm nghiên
cứu và dự hoạch, Sài Gòn, 1972
- Ngô Huy Cương, Hành vi thương mại, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 1/ 2002
- Ngô Huy Cương, Công ty: Từ bản chất pháp lý tới các loại hình, Tạp chí Khoa học Kinh tế- Luật,
ĐHQGHN, Số 1/ 2003
- Ngô Huy Cương, Luật thương mại: Khái niệm và phương pháp điều chỉnh, Tạp chí Nghiên cứu
Lập pháp, Số 3/2000
- Ngô Huy Cương, Luật thương mại: Cơ sở kinh tế- xã hội hình thành, phát triển và các chức
năng, Tạp chí Ngiên cứu Lập pháp, Số 4/ 2000
- Ngô Huy Cương, Công ty: Bản chất pháp lý, các loại hình và việc xây dựng hệ thống văn bản
pháp luật liên quan, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 3/ 2001
- Ngô Huy Cương, Cơ sở triết học của hợp đồng thành lập công ty, Tạp chí Khoa học Kinh tế-
Luật, ĐHQGHN, Số 4/2003
- Ngô Huy Cương, Hợp đồng thành lập công ty: Khái niệm và đặc điểm, Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, Số 9/2003
- Ngô Huy Cương, Một số nội dung của hợp đồng thành lập công ty, Tạp chí Khoa học Kinh tế-
Luật, ĐHQGHN, Số 4/2003
- Đoàn Thị Hồng Vân, Logistics- Những vấn đề cơ bản, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003
- Bộ Thương mại- Viện nghiên cứu thương mại, Sàn giao dịch nông sản với việc giảm rủi ro về giá
cả, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005
- Trung tâm trọng tài quốc tế (VIAC) bên cạnh Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, 50
phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội, 2002
59 BSL2025 Kỹ năng tư vấn tài chính 2 1. Tài liệu bắt buộc
kế toán 1.1 Tập bài giảng về kỹ năng tư vấn pháp luật tài chính kế toán do Giảng viên biên soạn
(Accounting Finance 1.2 Giáo trình Luật tài chính, Khoa Luật ĐHQG Hà nội NXB ĐHQG Hà nội 2002
Consultancy Skill) 1.3 Tập bài tập tình huống tư vấn về pháp luật thuế, kế toán, kiểm toán do Giảng viên biên soạn.
2. Tài liệu tham khảo thêm
2.1 Hướng dẫn và giải đáp những vướng mắc trong thực hiện các Luật thuế , NXB Tài Chính , Hội
Luật gia Việt nam 2005
2.2 Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế và kế toán, NXB Lao động – Xã hội, Luật gia
Đặng Văn Được, 2007
2.3 Góp ý kiến cho Dự thảo sửa đổi Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp 6/2008
2.4 Giáo trình Luật tài chính, Khoa Luật ĐHQG Hà nội NXB ĐHQG Hà nội 2002 Ưu tiên
quyền lợi của người nộp thuế khi sửa đổi Luật thuế thu nhập cá nhân. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
Nghiên cứu lập pháp 8/2011
2.5 Xác lập và bảo đảm thực hiện quyền sở hữu chứng khoán Nghiên cứu lập pháp 10/2010
2.6 Bảo vệ nhà đầu tư nhìn từ sự kiện “sập sàn”,. Chuyên đề Nghiên cứu Lập pháp 3/2007
2.7. Các tình huống trên trang Web của Diễn Đàn Doanh nghiệp
2.8 Các tình huống trên Tạp chí Đầu tư chứng khoán
2.9. Các tình huống trên Tạp chí Kế toán
1. Tài liệu bắt buộc
Kỹ năng giải quyết tranh - Giáo trình Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự - Học viện Tư pháp 2011.
chấp lao động và đình công - “72 vụ án tranh chấp lao động điển hình- tóm tắt và bình luận”, NXB Lao động xã hội
60 BSL3045 2
(Labour Disputes and 2004.
Strike Resolution Skill) 2. Tài liệu tham khảo
Các bài viết đăng trên tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành về lĩnh vực luật lao động.
61 BSL2030 Kỹ năng giải quyết tranh 2 1. Tài liệu bắt buộc
chấp hợp đồng tín dụng 1. Giáo trình Luật ngân hàng - TS. Lê Thị Thu Thuỷ (Chủ biên), – Khoa Luật - ĐHQGHN, NXB.
(Credit Contract Disputes ĐHQGHN – 2005;
Resolution Skill) 2. Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng - TS. Lê Thị Thu Thuỷ
(Chủ biên), NXB. Tư pháp, 2006
3. TS. Nguyễn Ngọc Khánh – Chế định hợp đồng trong Bộ Luật Dân sự Việt Nam – NXB. Tư
Pháp - 2007
4. TS. Nguyễn Ngọc Điện - Bình luận khoa học về đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trong Luật dân sự
Việt Nam - NXB Trẻ - 2001.
5. Pháp luật về Ngân hàng Trung ương và ngân hàng thương mại một số nước (Sách tham khảo),
NXB Lao động xã hội, Hà nội 2008.
6. PGS.TS. Nguyễn Như Phát, TS. Lê Thị Thu Thuỷ (Chủ biên), Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay - NXB Công an nhân dân - 2003.
2. Tài liệu tham khảo thêm
1. David Cox - Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại (Sách tham khảo), NXB. Chính trị quốc gia, Hà nội,
1997.
2. Erwin Ronde, Jean Louis Amelon - Hệ thống ngân hàng các nước công nghiệp phát triển, Viện
tiền tệ - tín dụng, 1992
3. Jean Pierre Mattout - Luật quốc tế về ngân hàng - Viện tiền tệ - tín dụng- 1991.
4. Th.S Đinh Thị Mai Phương – Thống nhất Luật hợp đồng ở Việt Nam – NXB. Tư Pháp - 2005
5. Nguyễn Công Nghiệp (Chủ biên) - Công nghệ ngân hàng và thị trường tiền tệ - NXB. Thống kê
- 1993.
6. TS. Lê Thị Thu Thuỷ, "Bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng"; Tạp chí: "Nghiên cứu lập
pháp", số 3 (2002).
7. TS. Lê Thị Thu Thuỷ ,"Bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng"; Tạp chí Khoa
học Kinh tế - Luật, số 3 (2002).
8. TS. Lê Thị Thu Thuỷ, "Pháp luật về cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng; Tạp chí: "Nghiên cứu
lập pháp", số 11 (2002).
9. TS. Lê Thị Thu Thuỷ, "Thế chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng: những vướng mắc cần
được tháo gỡ"; Tạp chí: "Nghiên cứu lập pháp", số 6 (2004).
10. Th.S. Lâm Thị Minh Hạnh, Về các đặc điểm của hợp đồng tín dụng ngân hàng, Tạp chí: "Nhà
nước và pháp luật ", số 4 (2002).
11.Những qui định chung của luật hợp đồng ở Pháp, Đức, Anh, Mỹ (Người dịch: Phạm Thái Việt),
NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993
12.TS.Nguyễn Mạnh Bách – Pháp luật về hợp đồng, NXB. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995
62 BSL2027 Kỹ năng giải quyết tranh 2 1. Tài liệu bắt buộc
chấp đất đai 1.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật đất đai, Nxb. Tư phap, Hà Nội, 2007;
(Land Disputes 2.Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình luật đất đai, TS Trần Quang Huy (chủ biên), Nxb. Tư
Resolution) pháp, Hà Nội, 2007;
3.TS Trần Quang Huy (chủ biên), TS. Nguyễn Văn Phương, Pháp luật đất đai - Bình luận và giải
quyết tình huống, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
* Sách và bài viết trên tạp chí
4. Đạo đức và kỹ năng của Luật sư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .
PGS.TS Lê Hồng Hạnh, NXB Đại học sư phạm năm 2003.
5. Doãn Hồng Nhung Một số vấn đề quản lý nhà nước đối với đô thị ở Việt Nam hiên nay, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật , Viện khoa học Xã hội Việt Nam , số 7(267)2010 trang 41-4 4,62
6. Doãn Hồng Nhung Pháp luật về nhà ở cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người
nước ngoài tại Việt Nam. Nhà xuất bản Xây dựng , H, 2011, 274 trang ( chủ biên).
7. Doãn Hồng Nhung , Sở hữu nhà ở của người nước ngoài tại Việt Nam (Hoàn thiện pháp luật
về nhà ở cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài tại Việt Nam). Tạp chí
Xây dựng và đô thị. Tạp chí của học viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị. Bộ Xây dựng. Số
21/2011, từ trang 23 đến trang 26.
 TS. Doãn Hồng Nhung và Nguyễn thị Nắng Mai , Giao dịch tư lợi trong chuyển nhượng quyển sử
dụng đất của hộ gia đình cá nhân , tạp chí Nhà nước và pháp luật, năm 2012
 Luật gia Thy Anh, 119 câu hỏi về Luật đất đai năm 2003, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005;
 Phạm Kim Dung, Những quy định về chuyển quyền sử dụng đất trong Bộ luật dân sự năm 2005,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005;
 TS. Trần Quang Huy (chủ biên) Phạm Xuân Hoàng, Quyền sử dụng đất trong thị trường bất động
sản ở Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004;
 PGS.TS. Nguyễn Văn Thạo, TS. Nguyễn Hữu Đạt (đồng chủ biên), Một số vấn đề sở hữu ở nước
ta hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004;
 TS. Nguyễn Quang Tuyến (chủ biên), Tìm hiểu Luật đất đai năm 2003, Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 2004.
 Doãn Hồng Nhung Lịch sử pháp luật đất đai Việt Nam Từ năm 1945 đến nay. sỏch chuyờn
khảo do TS Nguyễn Cảnh Quý (Chủ biên ).Viết phần giai đoạn Lịch sử pháp luật đất đai Việt
Nam từ năm 1998 đến 2010. Nhà xuất bản Chính trị – Hành Chính . H 2010
 Doãn Hồng Nhung Pháp luật về tạo dựng đẳng cấp và thương hiệu môi giới bất động sản ở Việt
Nam, Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, năm 2010, 303trang
 Doãn Hồng Nhung Hoàn thiện pháp luật về Quy hoạch đô thị ở Việt Nạm, sách chuyên khảo,
Nhà xuất bản Xây dựng , H, 2010, 224 trang
 Doãn Hồng Nhung Pháp luật về nhà ở xã hội, nhà ở cho người thu nhập thấp tại Việt Nam , sách
chuyên khảo, Nhà xuất bản Xây dựng , H, 2010, 276 trang ( chủ biên)
 . Đề tài nhánh Lịch sử pháp luật đất đai Việt Nam giai đoạn từ 1998 đến nay – thuộc đề tài khoa
học cấp cơ sở năm 2009. Theo Quyết định số 02/QĐ-NNPL ngày 13/02/2009 của Viện trưởng Viện
Nhà nước và pháp luật. Chủ nhiệm đề tài – TS. Nguyễn Cảnh Quý – Học viện Chính trị - Hành
chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiệm thu ngày 06/02/2010 – Kết quả tốt
 Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội:
Đề tài: Phát triển thị trường bất động sản – Kinh nghiệm quốc tế và những khuyến nghị cho Việt
Nam. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Trần Thị Thái Hà – Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội
(2009 – 2010)
1. Tài liệu bắt buộc
- Luật bảo vệ môi trường 2005
- Nghị định số 80/2006 và Danh mục các Dự án phải lập báo cáo ĐTM, Danh mục các dự án liên
ngành, liên tỉnh thuộc trách nhiệm thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn
- Nghị định số 140/2006 quy định bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và
Pháp luật về đánh giá tác tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển
động môi trường - Thông tư số 08/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn ĐMC, ĐTM và CBM.
63 BSL2028 (Evaluation of 2 - Nguyễn Văn Thắng (Chủ biên), Môi trường và Đánh giá tác động môi trường, 2 tập. NXB Nông
Environmental Impacts nghiệp, Hà Nội, 2002.
Law) - Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá tác động môi trường, NXB ĐHQGHN, 2001.
- Lê Thạc Cán. Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn. NXB Khoa học Kỹ thuật. Hà Nội.
1993.
2. Tài liệu tham khảo thêm
Websites:
- http://www.thiennhien.net; http://www.nea.gov.vn; http://www.ciren.gov.vn
- http://www.moj.gov.vn; http://www.tcvn.gov.vn; http://www.monre.gov.vn
64 BSL3040 Pháp luật về bảo hiểm tiền 2 1. Tài liệu bắt buộc
gửi 1. Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam – TS. Lê Thị Thu Thuỷ – NXB. Đại học Quốc gia Hà
(Law on Deposit nội, 2008
Insurance) 2. Giáo trình Luật ngân hàng - TS. Lê Thị Thu Thuỷ (Chủ biên), – Khoa Luật - ĐHQGHN, NXB.
ĐHQGHN – 2005;
3. Gillian G.H.Garcia (2000), Bảo hiểm tiền gửi thực tế và những định chế phù hợp;
4. TS. Nguyễn Ngọc Khánh – Chế định hợp đồng trong Bộ Luật Dân sự Việt Nam – NXB. Tư
Pháp – 2007
5. PGS.TS. Nguyễn Như Phát, TS. Lê Thị Thu Thuỷ (Chủ biên), Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay - NXB Công an nhân dân - 2003.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
6. Luật về bảo hiểm tiền gửi của một số nước (Tài liệu Hội thảo của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
năm 2008)
7. Đào Văn Tuấn (2004), Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách BHTG ở Việt Nam; Luận
án tiến sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng;
8. Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), Các giải pháp phát triển hoạt động BHTG ở Việt Nam, Luận án
tiến sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng;
9. TS. Lê Vinh Danh – Tiền và hoạt động ngân hàng – NXB. Tài chính, 2006.
10. Đỗ Khắc Hải (2007), Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 7 năm xây dựng và hội nhập, Tạp chí ngân
hàng số 3+4- tháng 2/2007;
11. Mai Minh Đệ (2006), Hoạt động BHTG tích cực, Tạp chí ngân hàng số 11- tháng 6/2006;
12. Châu Đình Phương (2006), Quan niệm thế nào về chức năng, vai trò của BHTGVN, Tạp chí
ngân hàng số 19- tháng 10/2006;
13. Đào Duy Tuấn (2006), Phí bảo hiểm điều chỉnh theo mức độ rủi ro, Tạp chí ngân hàng số 20-
tháng 10/2006;
14. Đỗ Quốc Tình (2006), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát, kiểm tra
đối với các tổ chức tham gia BHTG, Tạp chí ngân hàng số 18- tháng 9/2006;
15.Nguyễn Thị Kim Oanh (2006), Kinh nghiệm hoạt động BHTG ở Đài Loan, Tạp chí ngân hàng
số 13- tháng 7/2006;
16. Lê Thị Thuý Sen (2004), Sự ra đời của BHTG trên thế giới, khu vực Châu Á và Việt Nam, Tạp
chí Thị trường Tài chính tiền tệ 15/9/2004;
17. Nguyễn Thị Kim Oanh (2005), Bảo hiểm tiền gửi thực tiễn và triển vọng, Tạp chí Thị trường
Tài chính tiền tệ 1/7/2005;
18. Vũ Long (2004), Những quy định bất cập trong cơ chế BHTG hiện hành, Tạp chí Thị trường
Tài chính tiền tệ 15/6/2004;
19.Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2004), Báo cáo thường niên;
20. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2005), Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trên con đường hội nhập;
21. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2006), Hội nghị triển khai thực hiện Nghị Định 109/2005/NĐ-CP
về BHTG;
22. Những qui định chung của luật hợp đồng ở Pháp, Đức, Anh, Mỹ (Người dịch: Phạm Thái Việt),
NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993
23. TS.Nguyễn Mạnh Bách – Pháp luật về hợp đồng, NXB. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995
Một số các bài báo khác trong các báo, tạp chí Ngân hàng, Tài chính, Thời báo ngân hàng…

3.2. Đội ngũ cán bộ giảng dạy (ghi theo số thứ tự trong khung chương trình)
Cán bộ giảng dạy
TT Mã môn Tên môn học Số tín Họ và tên Chức danh Chuyền Đơn vị công tác
học chỉ khoa học, học ngành đào tạo
vị
01 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của 02 Dương Văn Thịnh PGS.TS.GVC ĐH KHXH&NV
chủ nghĩa Mác – Lênin 1
Phạm Văn Chung TS.GVC ĐH KHXH&NV
(Marxianism's maxims-Lênin
1) Nguyễn Ngọc Thành TS.GVC ĐH KHXH&NV
Hoàng Đình Thắng CN. ĐH KHXH&NV
Hoàng Văn Thắng ThS ĐH KHXH&NV
Lương Thùy Liên CN. ĐH KHXH&NV
Ngô Đăng Toàn CN. ĐH KHXH&NV
Nguyễn Thúy Vân TS.GVC ĐH KHXH&NV
Đặng Thị Lan TS.GVC ĐH KHXH&NV
Trần Thị Hạnh ThS.GVC ĐH KHXH&NV
Nguyễn Thanh Huyền TS.GVC ĐH KHXH&NV
Nguyễn Văn Thiện ThS.GVC ĐH KHXH&NV
Dương Văn Duyên TS.GVC ĐH KHXH&NV
Ngô Thị Phượng TS.GVC ĐH KHXH&NV
Phạm Hoàng Giang ThS. ĐH KHXH&NV
Phạm Quỳnh Chinh ThS. ĐH KHXH&NV
Trịnh Minh Thái ThS. ĐH KHXH&NV
Phan Thị Hoàng Mai ThS. ĐH KHXH&NV
Nguyễn Thanh Bình TS.GVC ĐHKHXH&NV
Lê Vân Anh ThS. ĐH Kinh tế
Phạm Văn Chiến ThS.GVC ĐH Kinh tế
Vũ Thị Dậu TS.GVC ĐH Kinh tế
Phạm Văn Dũng PGS.TS.GVC ĐH Kinh tế
Phan Huy Đường PGS.TS.GVC ĐH Kinh tế
Phạm Thị Hồng Điệp TS.GVC ĐH Kinh tế
Trần Đức Hiệp ThS. ĐH Kinh tế
Nguyễn Hữu Sở ThS.GVC ĐH Kinh tế
Mai Thị Thanh Xuân PGS.TS.GVC ĐH Kinh tế
Nguyễn Ngọc Thanh TS.GVC ĐH Kinh tế
Ngô Đăng Thành ThS. ĐH Kinh tế
Đinh Văn Thông TS.GVC ĐH Kinh tế
Trần Quang Tuyến ThS. ĐH Kinh tế
Lê Văn Lực TS.GVC TTĐT Giảng viên LLCT
Phạm Công Nhất TS.GVC TTĐT Giảng viên LLCT
Nguyễn Thái Sơn TS.GVC TTĐT Giảng viên LLCT

Đoàn Thị Minh Oanh TS.GVC TTĐT Giảng viên LLCT

Nguyễn Thị Trâm ThS.GVC TTĐT Giảng viên LLCT

Trần Thị Điểu ThS. TTĐT Giảng viên LLCT

Nguyễn Thành Công ThS. TTĐT Giảng viên LLCT


Nguyễn T. Thúy Hằng ThS. TTĐT Giảng viên LLCT

Dương Quỳnh Hoa ThS. TTĐT Giảng viên LLCT

Nguyễn Thị Thu Hoài ThS. TTĐT Giảng viên LLCT

Nguyễn Thị Lan ThS. TTĐT Giảng viên LLCT

Nguyễn Như Thơ ThS.GVC TTĐT Giảng viên LLCT

02 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản của 03 Dương Văn Thịnh PGS.TS.GVC ĐHKHXH&NV
chủ nghĩa Mác – Lênin 2 Phạm Văn Chung TS.GVC ĐHKHXH&NV
(Marxianism's maxims-Lênin Nguyễn Ngọc Thành TS.GVC ĐHKHXH&NV
2) Hoàng Đình Thắng CN. ĐHKHXH&NV
Hoàng Văn Thắng ThS ĐHKHXH&NV
Lương Thùy Liên CN. ĐHKHXH&NV
Ngô Đăng Toàn CN. ĐHKHXH&NV
Nguyễn Thúy Vân TS.GVC ĐHKHXH&NV
Đặng Thị Lan TS.GVC ĐHKHXH&NV
Trần Thị Hạnh ThS.GVC ĐHKHXH&NV
Nguyễn Thanh Huyền TS.GVC ĐHKHXH&NV
Nguyễn Văn Thiện ThS.GVC ĐHKHXH&NV
Dương Văn Duyên TS.GVC ĐHKHXH&NV
Ngô Thị Phượng TS.GVC ĐHKHXH&NV
Phạm Hoàng Giang ThS. ĐHKHXH&NV
Phạm Quỳnh Chinh ThS. ĐHKHXH&NV
Trịnh Minh Thái ThS. ĐHKHXH&NV
Phan Thị Hoàng Mai ThS. ĐHKHXH&NV
Nguyễn Thanh Bình TS.GVC ĐHKHXH&NV
Lê Vân Anh ThS. ĐHKHXH&NV
Phạm Văn Chiến ThS.GVC ĐH Kinh tế
Vũ Thị Dậu TS.GVC ĐH Kinh tế
Phạm Văn Dũng PGS.TS.GVC ĐH Kinh tế
Phan Huy Đường PGS.TS.GVC ĐH Kinh tế
Phạm Thị Hồng Điệp TS.GVC ĐH Kinh tế
Trần Đức Hiệp ThS. ĐH Kinh tế
Nguyễn Hữu Sở ThS.GVC ĐH Kinh tế
Mai Thị Thanh Xuân PGS.TS.GVC ĐH Kinh tế
Nguyễn Ngọc Thanh TS.GVC ĐH Kinh tế
Ngô Đăng Thành ThS. ĐH Kinh tế
Đinh Văn Thông TS.GVC ĐH Kinh tế
Trần Quang Tuyến ThS.GV ĐH Kinh tế
Lê Văn Lực TS.GVC TTĐT Giảng viên LLCT
Phạm Công Nhất TS.GVC TTĐT Giảng viên LLCT
Nguyễn Thái Sơn TS.GVC TTĐT Giảng viên LLCT
Đoàn Thị Minh Oanh TS.GVC TTĐT Giảng viên LLCT
Nguyễn Thị Trâm ThS.GVC TTĐT Giảng viên LLCT
Trần Thị Điểu ThS. TTĐT Giảng viên LLCT
Nguyễn Thành Công ThS. TTĐT Giảng viên LLCT
Nguyễn Thị Thúy Hằng ThS. TTĐT Giảng viên LLCT
Dương Quỳnh Hoa ThS. TTĐT Giảng viên LLCT
Nguyễn Thị Thu Hoài ThS. TTĐT Giảng viên LLCT
Nguyễn Thị Lan ThS. TTĐT Giảng viên LLCT
Nguyễn Như Thơ ThS.GVC TTĐT Giảng viên LLCT
Nguyễn Như Thơ ThS.GVC TTĐT Giảng viên LLCT
03 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 02 Lại Quốc Khánh TS ĐH KHXH&NV
(Ho Chi Minh ethos)
Nguyễn Thị Thúy Hằng ThS ĐH KHXH&NV

Phạm Quốc Thành ThS ĐH KHXH&NV

Trần Thị Quang Hoa ThS ĐH KHXH&NV

Lưu Minh Văn TS ĐH KHXH&NV

Vũ Thị Minh Thắng ThS ĐH KHXH&NV


Nguyễn Thị Châu Loan ThS ĐH KHXH&NV
Đoàn Thị Minh Oanh TS TTĐT Giảng viên LLCT

Nguyễn Mạnh Hùng ThS TTĐT Giảng viên LLCT

Lê Thị Hồng Điệp ThS TTĐT Giảng viên LLCT

Nguyễn Ngọc Diệp ThS TTĐT Giảng viên LLCT

Đỗ Thị Ngọc Anh ThS TTĐT Giảng viên LLCT


Trần Kim Đỉnh PGS. TS TTĐT Giảng viên LLCT
Nguyễn Thị Mai Hoa TS TTĐT Giảng viên LLCT
Đường lối cách mạng của Đảng Phạm Thị Lương TTĐT Giảng viên LLCT
ThS
4 HIS1002 cộng sản Việt Nam 03 Diệu
Phạm Đức Tiến ThS TTĐT Giảng viên LLCT
Nguyễn Đoàn TTĐT Giảng viên LLCT
ThS
Phượng
Đinh Xuân Lý PGS. TS TTĐT Giảng viên LLCT
Triệu Quang Tiến PGS. TS TTĐT Giảng viên LLCT
Ngô Đăng Tri PGS.TS ĐH KHXH&NV
Vũ Quang Hiển PGS.TS ĐH KHXH&NV
Lê Văn Thịnh TS ĐH KHXH&NV
Nguyễn Huy Cát ThS ĐH KHXH&NV
Vũ Kông ThS ĐH KHXH&NV
Nguyễn Quang Liệu ThS ĐH KHXH&NV
Lê Thị Quỳnh Nga ThS ĐH KHXH&NV
Đỗ Thị Thanh Loan ThS ĐH KHXH&NV
Các giảng viên của
Trường Đại học Công
Tin học cơ sở 2 nghệ, Trường Đại học KH
5 INT1004 (To Believe to learn 03 Tự nhiên, Trường
fundamentally 2) ĐHKHXH&NV, Trường
ĐH Ngoại ngữ thuộc
ĐHQGHN
6 FLF1105 Tiếng Anh A1 4 Trường Đại học Ngoại ngữ
(English language A1) - ĐHQGHN
Tiếng Anh A2 Trường Đại học Ngoại ngữ
7 FLF1106 5
(English language A2) - ĐHQGHN
Tiếng Anh B1 Trường Đại học Ngoại ngữ
8 FLF1107 5
(English language B1) - ĐHQGHN
Nguyễn Thúy Vân TS. GVC Triết học ĐH KHXH&NV
Nguyễn Anh Tuấn TS. GV Triết học ĐH KHXH&NV
Trần Minh Hiếu GV Triết học ĐH KHXH&NV
Logic học đại cương
12 PHI1051 2 Vũ Thị Thu Hương Trợ giảng Triết học ĐH KHXH&NV
(Conspectus logistics)
Đỗ Minh Hợp TS.NCVC Triết học ĐH KHXH&NV
Vũ Minh Thắng ThS Chính trị học ĐHKHXH&NV
Trần Hữu Chu NCV Chính trị học ĐHKHXH&NV
13 BSA2004 Quản trị học 03 Trần Anh Tài TS. GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế-ĐHQGHN
Trần Trọng Kim ThS. GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Tạ Đức Khánh TS. GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Kinh tế học đại cương Vũ Đức Thanh TS. GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
14 INE1014 02
(Conspectus economics) Đào Bích Thủy TS. GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Phạm Quang Vinh TS. GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Vũ Minh Viêng GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Tâm lý học đại cương Nguyễn Hữu Thụ PGS. TS Tâm lý học ĐHKHXH&NV
15 PSY1050 02
(Conspectus psychics) Hoàng Mộc Lan PGS. TS Tâm lý học ĐHKHXH&NV
Bùi Thanh Quất PGS. GVCC Chính trị học ĐHKHXH&NV
Học viện Chính trị -
Lưu Văn Sùng GS.TS.GVCC Chính trị học
QGHCM
Chính trị học đại cương Lưu Văn Minh TS. GVC Chính trị học ĐHKHXH&NV
16 POL1052 02
(Conspectus political science) Viện triết học – Viện
Đỗ Minh Hợp TS.NCVC Triết học
khoa học XHVN
Vũ Minh Thắng ThS Chính trị học ĐHKHXH&NV
Trần Hữu Chu NCV Chính trị học ĐHKHXH&NV
Xã hội học đại cương Vũ Hào Quang PGS.TS Xã hội học ĐHKHXH&NV
17 SOC1050 02
(General Sociology) Nguyễn Thị Vân Hạnh Xã hội học ĐHKHXH&NV
Nguyễn Hải Kế PGS. TSKH. Văn hóa VN ĐHKHXH&NV
Lâm Mỹ Dung PGS. TS Văn hóa VN ĐHKHXH&NV
Cơ sở văn hóa Việt Nam
18 HIS1056 02 Nguyễn Hoài Phương ThS Văn hóa VN ĐHKHXH&NV
(Viet Nam cultural base)
Đỗ Thị Hương Thảo ThS Văn hóa VN ĐHKHXH&NV
Nguyễn Bảo Trang CN Văn hóa VN ĐHKHXH&NV
Môi trường và phát triển Nguyễn Thị Phương Khoa môi trường - ĐH
19 EVS1001 02 GVC Môi trường
(Environment and developmen) Loan Khoa học tự nhiên
Khoa toán cơ tin học –
Đào Hữu Hồ PGS.TS Toán học
ĐH Khoa học tự nhiên
Thống kê cho khoa học xã hội Khoa toán cơ tin học –
20 MAT1078
(Statistics for science of society)
2 Trần Mạnh Cường ThS Toán học
ĐH Khoa học tự nhiên
Khoa toán cơ tin học –
Nguyễn Trọng Hiếu ThS Toán học
ĐH Khoa học tự nhiên
Hoàng Thị Kim Quế GS. TS. Lý luận NNPL Khoa Luât -ĐHQGHN
Đào Trí Úc GS. TSKH. Lý luận NNPL Khoa Luât -ĐHQGHN
Lý luận về nhà nước và pháp Mai Văn Thắng TS Lý luận NNPL Khoa Luât -ĐHQGHN
21 THL1054 luật 3 Phạm Thị Duyên Thảo TS. Lý luận NNPL Khoa Luât -ĐHQGHN
(Theory of state and law) Nguyễn Thị Hoài Ths. Lý luận NNPL Khoa Luât -ĐHQGHN
Phương
Phan Thị Lan Phương Ths. Lý luận NNPL Khoa Luât -ĐHQGHN
Hoàng Thị Kim Quế GS. TS. Lý luận NNPL Khoa Luât -ĐHQGHN
Đào Trí Úc GS. TSKH. Lý luận NNPL Khoa Luât -ĐHQGHN
Mai Văn Thắng TS Lý luận NNPL Khoa Luât -ĐHQGHN
Nguyễn Thị Hoài ThS Lý luận NNPL Khoa Luât -ĐHQGHN
Lịch sử nhà nước và pháp luật Phương
22 THL1058 3
(History of state and law Phan Thị Lan Phương ThS Lý luận NNPL Khoa Luât -ĐHQGHN
Nguyễn Minh Tuấn ThS. Lý luận NNPL Khoa Luât -ĐHQGHN
Lê Thị Phương Nga ThS Lý luận NNPL Khoa Luât -ĐHQGHN
Nguyễn Thị Việt Hương PGS. TS. Lịch sử NNPL Viện nhà nước và pháp
luật- VKHXHVN
23. CAL1007 Luật Hiến pháp 03 Nguyễn Đăng Dung GS.TS Hiến pháp Khoa Luật –ĐHQGHN
Bùi Xuân Đức PGS.TS Hiến pháp Ủy ban MTTQVN
Constitutional Law
Vũ Công Giao TS Hiến pháp Khoa Luật -ĐHQGHN
Trần Nho Thìn TS Hiến pháp Bộ Tư pháp
Phạm Hồng Thái GS.TS Hành chính Khoa Luật –ĐHQGHN
Nguyễn Hoàng Anh TS Hành chính Khoa Luật –ĐHQGHN
24 CAL1008 Luật hành chính 03 Bùi Tiến Đạt ThS Hành chính Khoa Luật -ĐHQGHN
Nguyễn Xuân Toản TS Hành chính Bộ Công an
Tạ Quang Ngọc Ths Hành chính Đại học Luật HN
Phạm Văn Chiến ThS Lịch sử kinh tế ĐH Kinh tế -ĐHQGHN
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Việt Nam
25 PEC1054 (Doctrines economically 2
Đinh Văn Thông TS Kinh tế ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
history)
Trần Đức Hiệp ThS Kinh tế ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
Trịnh Quốc Toản PGS.TS. GVC. Luật hình sự Khoa Luật -ĐHQGHN
Luật học so sánh
26 THL1053 2 Luật kinh
(Comparison jurisprudence) Ngô Huy Cương PGS.TS. GVC Khoa Luật -ĐHQGHN
doanh
Tài chính doanh nghiệp Trần Đức Vui ThS. GVC Quản trị kinh ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
27 BSA2051 02
(Enterprise finance) doanh
Nguyễn Thị Anh Đào ThS. GVC Quản trị kinh ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
Nguyên lý quản trị kinh doanh
doanh
28 BSA2021 (Business administration 2
Trần Đức Vui TS. GVC Quản trị kinh ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
principle)
doanh
Vũ Minh Viêng GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế,ĐHQGHN
Tạ Đức Khánh GVC. TS Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Trần Trọng Kim ThS Kinh tế học ĐH Kinh tế,ĐHQGHN
Kinh tế vi mô
29 INE2050 03 Vũ Đức Thanh TS. GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
(Microeconomics)
Đào Bích Thủy TS. GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Phạm Quang Vinh TS. GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Nguyễn Vĩnh Hà ThS Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
30 INE2051 Kinh tế vĩ mô 03 Vũ Minh Viêng GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Tạ Đức Khánh GVC. TS Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Trần Trọng Kim ThS Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Vũ Đức Thanh TS. GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
(Microeconomy)
Đào Bích Thủy TS. GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Phạm Quang Vinh TS. GVC Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Nguyễn Vĩnh Hà ThS Kinh tế học ĐH Kinh tế ĐHQGHN
Đỗ Kiều Oanh ThS Kinh tế Khoa Quản trị kinh doanh
- ĐH Kinh tế
Nguyên lý kế toán Nguyễn Thị Minh Tâm TS Kinh tế Khoa Quản trị kinh doanh
31 BSA2001 3
(Accounting principles) - ĐH Kinh tế
Nguyễn Thị Thu Thủy ThS Kinh tế Khoa Quản trị kinh doanh
- ĐH Kinh tế
Bùi Thị Thanh Hằng ThS. GVC Luật dân sự Khoa Luật -ĐHQGHN
Luật dân sự 1
32 CIL2002 2 Chu Đức Nhuận CVC. ThS Luật dân sự Văn phòng Quốc Hội
Civil law 1
Nguyễn Văn Mạnh ThS Luật dân sự Văn phòng Quốc Hội
Luật dân sự 2 Khoa Luật
33 CIL2009 3 Bùi Thị Thanh Hằng ThS. GVC Luật dân sự
Civil law 2
Luật dân sự 3 Khoa Luật
34 CIL2010 3 Bùi Thị Thanh Hằng ThS. GVC Luật dân sự
Civil law 3
Luật hôn nhân và gia đình Khoa Luật
35 CIL2004 2 Bùi Thị Thanh Hằng ThS. GVC Luật dân sự
Marriage and Family law
Lê Văn Cảm GS.TSKH Luật hình sự Khoa Luật
Trịnh Quốc Toản PGS.TS GVC Luật hình sự Khoa Luật
Trịnh Tiến Việt TS Luật hình sự Khoa Luật
Nguyễn Khắc Hải TS Luật hình sự Khoa Luật
Luật hình sự
36 CRL1008 4 Nguyễn Thị Lan ThS Luật hình sự Khoa Luật
Criminal law
Trịnh Quốc Toản PGS.TS GVC Luật hình sự Khoa Luật
Trịnh Tiến Việt TS Luật hình sự Khoa Luật
Nguyễn Khắc Hải TS Luật hình sự Khoa Luật
Nguyễn Thị Lan ThS Luật hình sự Khoa Luật
37 CRL2006 Luật tố tụng hình sự 2 Nguyễn Ngọc Chí PGS.TS.GVCC Luật hình sự Khoa Luật
Trần Thu Hạnh ThS Luật hình sự Khoa Luật
Criminal Procedure law
Trịnh Tiến Việt TS Luật hình sự Khoa Luật
Nguyễn Công Bình TS Luật tố tụng Đại học Luật Hà Nội
dân sự
Luật tố tụng dân sự Ngô Vĩnh Bạch Dương ThS Luật tố tụng Viện Nhà nước và pháp
38 CIL1007 3
Civil procedure law dân sự luật
Trần Công Thịnh ThS Luật tố tụng Khoa Luật, ĐHQGHN
dân sự
Ngô Huy Cương PGS.TS. GVC Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Nguyễn Trọng Điệp ThS. GVC Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Luật thương mại 1
39 BSL2001 3 Trần Anh Tú ThS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Commercial Law 1
Nguyễn Lê Thu ThS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Phan Thị Thanh Thủy TS. GVC Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Ngô Huy Cương PGS.TS Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Nguyễn Trọng Điệp ThS. GVC Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Luật thương mại 2
40 BSL2002 3 Trần Anh Tú ThS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Commercial Law 2
Nguyễn Lê Thu ThS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Phan Thị Thanh Thủy TS. GVC Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Luật tài chính Nguyễn Thị Lan Hương TS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
41 BSL1010 2
Public Finance Law
Luật ngân hàng PGS. TS Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
42 BSL1006 3 Lê Thị Thu Thủy
Banking Law
Luật đất đai Doãn Hồng Nhung TS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
43 BSL1007 3
Law on land in Vietnam
Luật môi trường Doãn Hồng Nhung TS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
44 BSL1008 3
Environment Law Lê Kim Nguyệt ThS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Luật lao động Lê Thị Hoài Thu PGS. TS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
45 BSL2003 3
Labour Law Nguyễn Lê Thu ThS Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
46. INL2004 Công pháp quốc tế 3 Nguyễn Bá Diến PGS.TS Luật quốc tế Khoa Luật
Intetnational law Lê Văn Bính TS. GVC Luật quốc tế Khoa Luật
Nguyễn Lan Nguyên TS. GVC Công pháp QT Khoa Luật
Đào Thị Thu Hường ThS Công pháp QT Khoa Luật
Nguyễn Thị Xuân Sơn ThS Công pháp QT Khoa Luật
Nguyễn Tiến Vinh ThS Luật quốc tế Khoa Luật
Nguyễn Hùng Cường ThS Luật quốc tế Khoa Luật
Tư pháp quốc tế Nguyễn Bá Diến PGS. TS Luật quốc tế Khoa Luật
47. INL2006 (Private interational law) 3 Nguyễn Tiến Vinh ThS Luật quốc tế Khoa Luật
Nguyễn Hùng Cường ThS Công pháp QT Khoa Luật
Khoa Quản trị kinh doanh
Thanh toán quốc tế
48 BSA2052 2 Hà Văn Hội TS Kinh tế – Học viện Bưu chính
(International clearing)
viễn thông
Luật dân sự;
Pháp luật về sở hữu trí tuệ
49 CIL3002 2 Nguyễn Thị Quế Anh TS. GVC Pháp luật sở Khoa Luật -ĐHQGHN
(Intellectual property law)
hữu trí tuệ
Lê Thị Hoài Thu PGS. TS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Luật an sinh xã hội
50 BSL2009 2 Nguyễn Thị Hiền TS. Luật Kinh tế ĐH Luật Hà Nội
Social Security Law
Phương
BSL2010 Pháp luật thị trường chứng PGS. TS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
51 khoán 2 Lê Thị Thu Thủy
Securities Law
Pháp luật về thị trường bất TS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
52 BSL1009 động sảnLaw on Real Estate 2 Doãn Hồng Nhung
Markets
Trần Anh Tú ThS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Quản trị công ty Nguyễn Trọng Điệp ThS. GVC Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
53 BSL2023 2
Corporate Governance Bùi Nguyên Khánh TS. Luật Kinh tế Viện Nhà nước và Pháp
luật
Ngô Huy Cương PGS.TS. GVC Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Hợp đồng mua bán hàng hóa
54 BSL3025 2 Trần Anh Tú ThS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Law of Sale Contract
Nguyễn Trọng Điệp ThS. GVC Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
55 BSL2011 Pháp luật tài chính doanh 2 Nguyễn Thị Lan Hương TS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
nghiệp
Corporate Finance Law
Doãn Hồng Nhung TS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Luật môi trường quốc tế Lê Kim Nguyệt ThS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
56 BSL2024 2
International Environment Law Vũ Quang TS. Luật Kinh tế Đại học Bách khoa Hà
Nội
Luật cạnh tranh (Competition Trần Anh Tú ThS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
57 BSL2008 2
Law) Nguyễn Trọng Điệp ThS. GVC Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Kỹ năng tư vấn pháp luật Ngô Huy Cương PGS.TS.GVC Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
58 BSL2026 2
Legal Consultancy Skill
Kỹ năng tư vấn tài chính kế Nguyễn Thị Lan Hương TS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
toán
59 BSL2025 2
Accounting Finance
Consultancy Skill
Kỹ năng giải quyết tranh chấp Lê Thị Hoài Thu PGS. TS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
lao động và đình công Nguyễn Hữu Chí PGS. TS. Luật Kinh tế ĐH Luật Hà Nội
60 BSL3045 2
Labour Disputes and Strike
Resolution Skill
Kỹ năng giải quyết tranh chấp Lê Thị Thu Thủy PGS. TS. GVC Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
hợp đồng tín dụng Đỗ Minh Tuấn ThS. Luật Kinh tế Công ty Luật TNHH
61 BSL2030 2
Credit Contract Disputes Châu Á
Resolution Skill
Kỹ năng giải quyết tranh chấp
62 BSL2027 đất đai (Land Disputes 2 Doãn Hồng Nhung TS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Resolution)
Doãn Hồng Nhung TS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
Pháp luật về đánh giá tác động
Lê Kim Nguyệt ThS. Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
63 BSL2028 môi trường ,(Evaluation of 2
Vũ Quang TS. Luật Kinh tế Đại học Bách khoa Hà
Environmental Impacts Law)
Nội
Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi Lê Thị Thu Thủy PGS. TS. GVC Luật Kinh tế Khoa Luật, ĐHQGHN
64 BSL3040 2
(Law on Deposit Insurance)
3.3. Tóm tắt nội dung môn học (ghi theo số thứ tự trong khung chương trình)

1. PHI1004; Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1: 02 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học thế giới quan và phương pháp luận triết học đúng đắn thông qua những nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trình bày hệ thống quan niệm của triết học Mác - Lênin về tự nhiên, xã hội và con người, mối quan hệ giữa tự nhiên, xã hội và
con người; những quy luật chung nhất của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và của tư duy con người. Lý luận của triết học Mác - Lênin về hình
thái kinh tế - xã hội, về giai cấp, đấu tranh giai cấp giải phóng con người, về dân tộc, cách mạng xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân lãnh tụ
trong lịch sử.
2. PHI1005; Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2: 03 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa qua việc nghiên
cứu 3 học thuyết kinh tế: học thuyết về giá trị, học thuyết về giá trị thặng dư và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Các học thuyết này không chỉ làm rõ
những quy luật kinh tế chủ yếu chi phối sự vận động của nền kinh tế thị trường, của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa mà còn chỉ ra tính tất yếu của sự sụp đổ
chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở đó làm rõ những cơ sở lý luận cơ bản, trực tiếp dẫn đến sự ra đời và những nội dung chủ
yếu của học thuyết Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội.
3. POL1001; Tư tưởng Hồ Chí Minh: 02 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh; Hệ thống những quan
điểm toàn diện và sâu sắc về một số vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, bao gồm vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội và con
đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do
dân, vì dân; đạo đức, văn hóa và xây dựng con người mới; Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc
Việt Nam.
4. HIS1002; Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: 03 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về: Hoàn cảnh lịch sử, quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định
đường lối cách mạng Việt Nam; Những kiến thức cơ bản và có hệ thống về đường lối cách mạng của Đảng, bao gồm hệ thống quan điểm, chủ trương, chính
sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam, thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết… của Đảng trong tiến trình lãnh đạo
cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ
đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội.
5. INT1004; Tin học cơ sở 2: 3 tin chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về: Mô đun 1- Tin học Đại cương (Phần 1: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về
thông tin, máy tính, phần mềm và các ứng dụng công nghệ thông tin; Phần 2: Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng sử dụng hệ điều hành, sử dụng các
phần mềm văn phòng thông dụng và khai thác một số dịch vụ trên Internet). Mô đun 2- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Hệ thống hóa và nâng cao kiến
thức về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ; rèn các kỹ năng sử dụng một hệ quản trị dữ liệu cụ thể; Giới thiệu lập trình quản lý thông qua
macro).
6. FLF1105; Tiếng Anh A1: 4 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Các thời, thể ngữ pháp tiếng Anh dành cho người mới bắt đầu như động từ to be, thời
hiện tại đơn, quá khứ đơn, các cách đặt câu hỏi để lấy thông tin …; Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để nói về các chủ đề
quen thuộc của cuộc sống như bản thân, gia đình, quê hương, đất nước …; Bảng phiên âm quốc tế và cách phát nguyên âm trong tiếng Anh; Các kỹ năng
ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở dạng làm quen ban đầu.
7. FLF1106; Tiếng Anh A2: 5 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Các vấn đề ngữ pháp, từ vựng và ngữ âm tiếng Anh cơ bản; Những từ vựng được sử
dụng trong các tình huống hàng ngày như bưu điện, nhà hàng, du lịch, quê hương, đất nước …;Cách phát âm các phụ âm trong tiếng Anh; Các kỹ năng ngôn
ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp.
8. FLF1107; Tiếng Anh B1: 5 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Các vấn đề ngữ pháp tiếng Anh nâng cao dành cho sinh viên trình độ trung cấp việc sử
dụng từ, ngữ pháp phổ biến, phân biệt văn phong học thuật và văn phong hội thoại, cách dựng câu …; Những từ vựng cơ bản được sử dụng trong các lĩnh vực
liên quan đến chuyên ngành học tập; Phương pháp thuyết trình khoa học; Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ trung cấp.
12. PHI1051; Logic học đại cương: 02 tín chỉ
Môn học logic học đại cương cung cấp cho sinh viễn những kiến thức cơ bản sau: Các hình thức tồn tại của tư duy như: Khái niệm, phán đoán, suy
luận, chứng minh và các quy luật logic hình thức cơ bản của tư duy như: Luật đồng nhất; Luật cấm mâu thuẫn; luật bài trung, Luật lý do đầy đủ. Từ đó sinh
viên hình dung được một cách cụ thể vai trò và tác động của tư duy logic trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Giúp người học có khả năng tìm
kiếm, nhận dạng và khắc phục những lỗi logic của tư duy trong quá trình phản ánh, đồng thời xây dựng được phương pháp tư duy chính xác chặt chẽm khoa
học cho minh. Môn học không chỉ trang bị cho sinh vên những pháp tư duy đúng đắng để có thể phản ánh chân thực đối tượng ở trạng thái đứng im tương
đối của đối tượng (mặt hình thức của nó) mà còn cung cấp những cơ sở và nền tảng cho một phương pháp tư duy đúng đắn nói chung, giúp người học có thể
vận dụng nó trong việc lĩnh hội các khoa học khác và dùng nó trong hoạt động thực tiễn một cách có hiệu quả. Vì vây, đây là môn học đang và nên là môn
học phổ cập và bắt buội đối với sinh viên ở giai đoạn đại cương trong tất cả các trường đại học.
13. BSA2004; Quản trị học: 03 tin chỉ
Hệ thống kiến thức cấu thành nội dung môn quản trị học bao gồm: Vai trò của quản trị trong nền kinh tế hiện đại; sự phát triển của lý thuyết quản trị;
các chức năng quản trị, các công việc của nhà quản trị trong một tổ chức( hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra); truyền đạt thông tin trong quản trị; quá
trình ra quyết định quản trị; quản trị rủi ro.
14. INE1014; Kinh tế học đại cương: 2 tin chỉ
Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về kinh tế học hiện đại (Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô). Môn học bắt đầu bằng việc
giới thiệu những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh tế và những phương pháp của khoa học kinh tế. Tiếp đó là phần phân tích cơ bản về một trong những nội
dung quan trọng nhất của kinh tế thị trường – cầu, cung, giá cả cân bằng và thực chất của sự điều tiết của cơ chế thị trường cũng như việc Chính phụ tác
động và các thị trường. Trên quan điểm phân tích chi phí và lợi ích, môn học đi sâu giải thích hành vi của doanh nghiệp trên các thị trường nhằm mục tiêu
tối đa hóa lợi nhuận. Môn học dành một phần quan trọng để luận giải các vấn đề của toàn bộ hệ thống kinh tế. Đó là các vấn đề tổng cầu, tổng cung, sản
lượng quốc gia, thất nghiệp và lạm pháp. Trên nền tảng này, môn học tập chung luận giải việc sử dụng các công cụ chính sách của Chính phủ (chính sách tài
khóa, chinh sách tiền tệ, chính sách ngoại thương) nhằm ổn định và tăng trưởng kinh tế.
15. PSY1050; Tâm lý học đại cương: 02 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản của tâm lý học như: tâm lý, tâm lý học, hoạt động, giao tiếp, nhân cách; các phương pháp
nghiên cứu cơ bản của tâm lý học như: quan sát, điều tra, trắc nghiệm, thực nghiệm, phỏng vấn..; quá trình hình thành và phát triển tâm lý người; các đặc
điểm, qui luật và cơ chế tâm lý của các quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý con người; phân tích và chứng minh vai trò của các yếu tố cơ bản trong sự
hình thành và phát triển nhân cách; dự báo các xu hướng, tiềm năng và tiền đồ phát triển của khoa học tâm lý trong thể kỉ XXI.
16. POL1052; Chính trị học đại cương: 02 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học các lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội, làm rõ những phạm trù cơ bản của chính trị như: quyền lực chính trị, hệ
thống chính trị, thể chế chính trị, con người chính trị...; những quá trình tương tác giữa chính trị với các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như: chính
trị với kinh tế, chính trị với văn hoá, chính trị với sự phát triển xã hội... Môn học lược khảo các tư tưởng chính trị của thế giới và Việt Nam qua các thời kỳ
lịch sử. Môn học cũng làm rõ những xu hướng vận động khác nhau của nền chính trị thế giới đương đại, và cuối cùng cung cấp cho sinh viên tri thức về thể
chế chính trị Việt nam hiện đại.
17. SOC1050; Xã hội học đại cương: 02 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về xã hội học, bao gốm: đối tượng, chức năng, quá trình hình thành và
phát triển của xã hội học, các khái niệm, phạm trù và nguyên lý cơ bản xã hội học, các lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học, một số lý thuyết và phương pháp
xã hội học. Trên cơ sở của các khái niệm cơ bản, sinh viên có thể hiểu được mối quan hệ giữa các cá nhân, cộng đồng và xã hội. Các mối quan hệ xã hội thể
hiện ở các cấp độ xã hội khác nhau và phản ánh những đặc trưng xã hội về các mặt hoạt động cơ bản của đời sống xã hội như: kinh tế ,chính trị văn hóa và
xã hội. Xã hội như một tổng thể có cấu trúc xác định và có thể phân tích theo các tiếp cận cấu trúc, chức năng hay hành động xã hội. Sau khi học xong môn
xã hội học đại cương, sinh viên có thể hiểu được một cách khái quát về vị trí vai trò của các cá nhân, các nhóm xã hội, các thiết chế, các tổ chức xã hội, các
tầng lớp và các giai cấp xã hội trong một xã hội tổng thể. Trên cơ sở những tri thức đó, giáo dục cho sinh viên đạo đức nghề nghiệp xã hội học trong công
cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay.
18. EVS1001; Môi trường và phát triển: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học hệ thống các khái niệm về tài nguyên môi trường và phát triển. Khái niệm và hành trình phát triển bền vững trên
thế giới và ở Việt Nam. Đặc điểm, nguyên nhân, hệ quả cả các vấn đề suy thoái và ô nhiễm môi trường, mối quan hệ giữa môi trường và các lĩnh vực phát
triển khoa học công nghệ, kinh tế, xã hội.Tiếp theo, môn học giới thiệu các công cụ luật pháp, kinh tế, khoa học công nghệ để bảo vệ mô trường; các chương
trình, lĩnh vực, mục tiêu phát triển bền vững; Một số tiếp cận đánh giá phát triển bền vững. Môn học dành một phần ba thời lượng học tập để sinh viên
nghiên cứu và thảo luận về mối quan hệ giữa các vấn đề môi trường, phát triển bền vững với lĩnh vực chuyên ngành học tập của sinh viên.
19. MAT1078; Thống kê cho khoa học xã hội: 02 tín chỉ
Môn học trang bị cho sinh viên một số kết quả cơ bản, đơn giản của Thống kê ứng dụng để xử lý hai đangị lượng quan trọng, rất hay được dung
trong thực tế: tỷ lệ va trung bình. Đó là bài toán ước lượng tham số, điểm định giả thiết liên quan đến tỷ lệ, trung binhfl so sánh hai giá trị trung bình, so sánh
hai tỷ lệ, kiểm tra tính độc lập giữa hai đại lượng; tương quan và hồi quy giữa hai biến.
20. THL1054; Lý luận về nhà nước và pháp luật: 3 tín chỉ
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hình thức, chức năng, bộ máy nhà nước, mối quan hệ nhà nước và cá nhân; mối quan hệ
giữa nhà nước, pháp luật và kinh tế, văn hóa, xã hội. Hệ thống các kiến thức cơ bản về pháp luật bao gồm: thuộc tính, chức năng, hình thức, nguồn và
nguyên tắc pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật và nhà nước với các phương tiện điều chỉnh, thiết chế xã hội khác; nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự.
Nội dung môn học đề cập các vấn đề cơ bản về cơ chế điều chỉnh pháp luật; hoạt động xây dựng và thực hiện, áp dụng pháp luật; ý thức pháp luật, văn hóa
pháp luật. Các nguyên tắc cơ bản của nhà nước pháp quyền, hệ thống pháp luật trong bối cảnh bối cảnh toàn cầu hóa, kinh tế thị trường ở Việt nam hiện nay.
21. THL1058; Lịch sử nhà nước và pháp luật: 3 tín chỉ
Môn học trang bị cho sinh viên phương pháp tiếp cận các vấn đề lịch sử nhà nước và pháp luật; những kiến thức cơ bản, có hệ thống về nhà nước,
pháp luật Việt nam và thế giới. Nội dung môn học tập trung về những đặc điểm cơ bản về tổ chức và hoạt động của các nhà nước trong tiến trình lịch sử,
mối quan hệ giữa nhà nước và các thiết chế chính trị - xã hội. Những đặc điểm cơ bản về hệ thống pháp luật, cách thức xây dựng và thực thi pháp luật, tư
duy pháp lý, văn hóa pháp lý; mối quan hệ giữa pháp luật và các phương tiện điều chỉnh xã hội khác, cơ sở đạo đức của pháp luật. Giá trị kế thừa về tổ chức
bộ máy nhà nước, các bộ luật điển hình trong xã hội hiện đại.
22. CAL1007, Luật Hiến pháp: 03 tín chỉ
Môn học trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về luật hiến pháp - luật quy định về chế độ chính trị dân chủ ở Viêt Nam hiện nay; các cách
thức tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của Hiến pháp đang hiện hành, có đối chiếu với các
cách thức tổ chức và hoạt động của các nước trên thế giới. Đó là một nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, quyền lực nhà nước là thống nhất,
nhưng có sự phân công và phối kết hợp giữa 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
23. CAL1008; Luật hành chính: 3 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về Ngành Luật hành chính; quản lý nhà nước; vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính
và các biện pháp kiểm soát (giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán), đối với hoạt động quản lý nhà nước; giải quyết tranh chấp pháp lý phát sinh trong hoạt
động quản lý nhà nước. Những kiến thức này là cần thiết cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước; bảo đảm
quản lý có hiệu quả, hiệu lực và bảo hộ tích cực các quyền lợi hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong quản lý nhà nước. Luật hành chính Việt Nam còn cung
cấp những kiến thức nền tảng cho việc nghiên cứu các khoa học pháp lý chuyên ngành khác như: Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo; Luật tố tụng hành
chính, Xây dựng văn bản pháp luật, Luật đất đai, Luật tài chính, Luật lao động, Luật môi trường và Luật hôn nhân và gia đình.
24. PEC1054; Lịch sử học thuyết kinh tế: 02 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học những kiến thức về lịch sử tư tưởng kinh tế nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và chuyển hóa của tư tưởng kinh tế
được thể hiện qua các chính sách, các điều luật, các tác phẩm kinh tế… Bắt đầu từ thời Cổ đại với những tư tưởng kinh tế Hy lạp, Trung quốc .. sang Chủ
nghĩa Trọng thương đó phỏt triển thành học thuyết kinh tế và thành khoa học kinh tế bắt đầu từ Phái Cổ điển. Sau học thuyết của A.Smith, tư tưởng kinh tế
chia thành các khuynh hướng khác nhau, trong đó có hai khuynh hướng chính. Một là thừa nhận và nghiên cứu sự thống nhất các mối liên hệ bên trong và
bên ngoài của các sự vật và quan hệ kinh tế. Hai là chỉ thừa nhận và nghiên cứu mối liên hệ bên ngoài. Lịch sử khoa học kinh tế thực chất là lịch sử phát
triển của các khuynh hướng này. Đó là khuynh hướng Mác, Mácxít và Tân Cổ điển, Keynes, Chủ nghĩa tự do mới…
25. THL1053; Luật học so sánh: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những nội dung sau: Những vấn đề chung về luật so sánh; Truyền thống pháp luật La Mã – Đức; các cơ quan tài phá
theo luật công và luật tư, Nguồn luật của các hệ thống pháp luật thuộc truyền thống pháp luật La Mã – Đức; Truyền thống pháp luật Common Law; Truyền
thống pháp luật XHCN; Truyền thống pháp luật Hồi giáo; Hệ thống pháp luật của Pháp luật Trung Quốc và Nhật Bản; Hệ thống pháp luật của một số nước
Asean.
26. BSA2051; Tài chính doanh nghiệp: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về quản lý của các doanh nghiệp, đặc biệt trình độ quản lý tài chính khi nền kinh tế chuyển
sang nền kinh tế thị trường; đòi hỏi các doanh nghiệp phải từng bước thích ứng được những đòi hỏi với các nhân tố mới cả ở vĩ mô và vi mô. Những kiến
thức về quản lý tài chính trong doanh nghiệp là một trong những nội dung quan trong trong chương trình đào tạo sinh viên các trường đại học kinh tế cũng
như các ngành có liên quan đến kính tế, trong đó có ngành luật kinh doanh. Môn học tài chính doanh nghiệp bao gồm cá nội dung: tổng quan tài chính doanh
nghiệp (TCDN); thời giá của tiền tệ; định giá cổ phiếu trái phiếu; phân tích và hoạch định tài chính; cơ cấu vống; quyết định đầu tư; quản lý vốn lưu động.
27. BSA2021; Nguyên lý quản trị kinh doanh: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học cách tiếp cận căn bản về cung cách tổ chức, điều hành để nang cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh
nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại cũng như các vấn đề một nhà quản trị phải thấu hiểu khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, bao gồm:
Môi trường vật chất, kinh tế pháp lý, chính trị và các nguồn lực bên trong của nghiệp; Kỹ năng hoạch định, tổ chức, chỉ huy và kiểm soát trong các lĩnh vực
quản trị nhân sự, quản trị tài chính, quản trị sản xuất, quản trị Marketinh, kế toán và quản trị rủi ro..; Môi trường kinh doanh quốc tế trong khu vực và cơ hội
kinh doanh quốc dành cho các nhà doanh nghiệp; Những nội dung này được tiế cận trên phương triện đa chiều và liên ngành nhằm tập trung phân tích và
làm sáng tỏ những vấn đề cốt yếu của kinh doanh từ nhiều khía cạnh. Từ đó đưa ra những quyết định cho những tình huống giả định sát với thực tế. Đồng
thời môn học cũng đề cập đến một số kỹ năng quản trj thiết thực trong quản trị doanh nghiệp như truyền thông trong tổ chức, tâm lý học kinh doanh, thống
kê kinh tế...
28. INE2050; Kinh tế vi mô: 3 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở có tính chất nền tảng trong việc hình thành tư duy kinh tế. Là một bộ phận của kinh tế học,
Kinh tê vi mô xuất phát từ sự khan hiểm của các nguồn lực mà xem xét thị truwowngfgiair quyết ba vấn đề kinh tế cở bản: sản xuất ra cái gi? sản xuất như
thể nào? sản xuất cho ai? Kinh tế vi mô tập trung xem xét hành vi cá nhân – người tiều dùng hoặc doanh nghiệp trong từng hình thái thị trường và đặc điểm
của hành vi doanh nghiệp và của ngành trên thị trường đó luôn được nhận mạnh. Tuy nhiên, thị trường có những khuyết tật của nó, vì vậy kinh tế vi mô buốc
đầu cngx đề cập tới vai trò của chính phủ trong nền kinh tế hỗn hợp.
29. INE2051; Kinh tế vĩ mô: 3 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế học- một trong những nền tảng quan trọng nhất hình thành kiến thức kỹ năng và
tư duy kinh tế. Kinh tế vĩ mô xem xét nền kinh tế như một tổng thể. Nó xem xét nhữn vấn đề khái quát nhất, chung nhất của nền kinh tế. Nói cách khác, nó
nghiên cứu những khối lớn của nền kinh tế. Đó là những vấn đê như: sản lượng và tăng trưởng sản lượng; công ăn việc làm và thất nghiệp; giá cả và lạm
pháp; cán cân thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái; thương mại quốc tế và hệ thống tiền tệ quốc tế... Kinh tế vĩ mô không chỉ trình bày các nguyên lý, vấn đề
mà còn chú trọng tới các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu của chính phủ - phân tích tác động của những chính sách này của chính phủ nhằm đạt được mục
tiêu đề ra.
30. BSA2001; Nuyên lý kế toán: 03 tín chỉ
Môn học trang bị cho người học những kiến thức chung về kế toán, vai trò và chức năng của kế toán trong nền kinh tế, tầm quan trọng của việc tuân
thủ chặt chẽ các nguyên tắc kế toán chung. Môn học sẽ cung cấp cho người học những kiến thức nền tảng, về mặt phương pháp luận trong việc thực hành kế
toán từ việc xử lý chứng từ tới việc ghi chép chúng và lập các báo cáo kế toán (ở mức độ đơn giản). Đồng thời cũng giúp người học có cách xử lý các vấn đề
phát sinh tại doanh nghiệp từ khâu cung cấp, sản xuất tới tiêu thụ. Bằng việc nhận thức được tầm quan trọng của kế tóan trong doanh nghiệp nói riêng và
nền kinh tế nói chung người học có thể vận dụng kiến thức vào việc thực hành công tác kế toán và nắm được bản chất của công tác này.
31. CIL2002; Luật dân sự 1: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức về Luật dân sự - một bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật dân sự quy định
địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong
các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự); Luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo
điều kiện đáp ứng nhu cầu vật và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh xã hội.
32. CIL2002; Luật dân sự 2: 3 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những nguyên lý nền tảng về luật nghĩa vụ- một trong những lĩnh vực đặc trưng và quan trọng nhất của luật tư. Nội
dung của môn học gồm các lý thuyết chung về nghĩa vụ, lý thuyết về luật hợp đồng, lý thuyết về luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, và lý
thuyết về các căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ khác.
33. CIL2002; Luật dân sự 3: 3 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những nguyên lý cơ bản về tài sản và thừa kế- những lĩnh vực luật tư cơ bản và điển hình nhất. Nội dung của môn
học bao gồm các lý thuyết về luật tài sản như tài sản, phân loại tài sản, quyền sở hữu và các vật quyền khác, các hình thức sở hữu.. và lý thuyết về luật thừa
kế.
34. CIL2004; Luật hôn nhân và gia đình: 2 tín chỉ
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức về Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam - một bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật Việt Nam.
Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân là chủ thể của quan hệ hôn nhân và gia đình;
quyền và nghĩa vụ của các cá nhân về nhân thân và tài sản trong các quan hệ hôn nhân và gia đình, có nhiệm vụ bảo vệ quyền. lợi ích hợp pháp của cá nhân
trong quan hệ hôn nhân và gia đình đặc biệt là trẻ em.
35. CRL1008; Luật hình sự: 4 tín chỉ
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về Phần chung và Phần các tội phạm của luật hình sự Việt Nam bao gồm: Khái niệm, nhiệm vụ và các
nguyên tắc của luật hình sự; lịch sử luật hình sự Việt Nam; đạo luật hình sự; khái niệm tội phạm và phân loại tội phạm, lý luận về cấu thành tội phạm và các
yếu tố cấu thành tội phạm; các giai đoạn phạm tội; đồng phạm; các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự; trách nhiệm hình sự và hình phạt; quyết định
hình phạt; miễn, giảm hình phạt và xóa án tích; trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội; những vấn đề cơ bản về Phần các tội phạm của
luật hình sự; các tội xâm phạm quyền nhân thân của con người; các tội phạm xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân; các tội xâm phạm sở hữu; các tội
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; các tội phạm về môi trường; các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính của nhà
nước cũng như trách nhiệm hình sự và hình phạt đối với từng nhóm tội phạm.
36. CRL2006; Luật tố tụng hình sự: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về luật tố tụng hình sự Việt Nam bao gồm: Khái niệm, nhiệm vụ, các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng
hình sự và quá trình phát triển của Luật tố tụng hình sự Việt Nam; cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; chứng cứ và
chứng minh trong tố tụng hình sự; các biện pháp ngăn chặn được áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự; trình tự khởi tố; điều tra, truy tố, xét xử,
thi hành án hình sự; giám đốc thẩm, tái thẩm; thủ tục giải quyết vụ án mà bị can, bị cáo là người chưa thành niên; thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa
bệnh; thủ tục rút gọn trong việc giải quyết vụ án hình sự và những vấn đề về khiếu nại, tố cáo.
37. CIL2007; Luật tố tụng dân sự: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho nguời học những kiến thức cơ bản về trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,
cơ quan và tổ chức tại Tòa án. Đối tuợng nghiên cứu của môn học là những vấn đề lý luận về Luật Tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các cơ quan tư
pháp như: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng…
38. BSL2001; Luật thương mại 1: 3 tín chỉ
Môn học trang bị cho người học những kiến thức chung về luật thương mại, các cấu phần của lĩnh vực pháp luật này và tập trung vào pháp luật về
chủ thể kinh doanh, bao gồm cá nhân kinh doanh, hợp danh và các công ty. Chương trình được chia thành 15 nội dung với các chủ đề khác nhau. Học viên
được chia thành 05 nhóm để tự tìm kiếm tư liệu, thảo luận về các chủ đề khác nhau dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Người học phải viết một bài tự luận
không quá 1000 chữ dựa trên kết quả tự học và học nhóm như một điều kiện để kết thúc môn học. Kết thúc môn thi viết, cho sử dụng tài liệu, thời gian thi
không quá 120 phút (tiến tới có thể thi trắc nghiệm, thời gian không quá 60 phút).
39. BSL2002; Luật thương mại 2: 3 tín chỉ
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức quan trọng trong Luật thương mại- Đó là thương nhân và hành vi thương mại. Chương trình đào tạo
cử nhân luật học ở Việt Nam chia môn luật thương mại thành hai phần. Phần một lấy pháp luật về thương nhân làm trọng tâm. Phần hai lấy hành vi thương
mại làm trọng tâm mà tại đây học viên được nghiên cứu lý thuyết chung về hành vi thương mại, các hành vi hay các hợp đồng thương mại do bản chất, pháp
luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, và giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại. Là một ngành luật không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường,
luật thương mại với tính cách là một ngành luật vật chất điều chỉnh mối quan hệ giữa các thương nhân hay hành vi thương mại, bên cạnh luật dân sự xây
dựng nền tảng pháp lý cho toàn bộ hệ thống luật tư và cung cấp những chất liệu quan trọng nhất cho việc xây dựng môi trường pháp lý bảo đảm đời sống của
con người mà trong đó phải kể tới luật hiến pháp, luật hành chính và luật hình sự.
40. BSL1010; Luật tài chính: 3 tín chỉ
Môn học trang bị cho người học có kiến thức về xác lập nguồn tài chính, sử dụng nguồn tài chính và quản lý nguồn tài chính của Nhà nước. Môn học
tập trung nghiên cứu các vấn đề chung về lý luận chung về tài chính công, ngân sách nhà nước, Luật tài chính công; vai trò của Nhà nước; nội dung phân cấp
quản lý NSNN, thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trong quản lý quĩ NSNN, tạo lập và sử dụng quĩ tiền tệ trong quá trình chấp hành dự toán NSNN; về
quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp, kiểm toán nhà nước và xử lý vi phạm Luật NSNN. Luật tài chính công là
môn khoa học pháp lý nghiên cứu lý luận chung về tài chính công và pháp luật tài chính công, nghiên cứu những vấn đề pháp lý cụ thể liên quan đến phân
cấp quản lý NSNN; về tạo lập, phân phối và sử dụng Quỹ NSNN.
41. BSL1006; Luật ngân hàng: 3 tín chỉ
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản và có hệ thống về các vấn đề lý luận của Luật ngân hàng, nội dung điều chỉnh pháp lý của
bộ phận pháp luật này, tạo tiền đề cơ bản cho sinh viên có thể nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực này, đồng thời giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quát về địa
vị pháp lý của Ngân hàng Trung ương, của các tổ chức tín dụng, về thực trạng pháp luật hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, tổ chức khác có hoạt
động ngân hàng. Đây là các bộ phận pháp luật rất quan trọng, điều chỉnh các quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, thanh toán, ngoại
hối.Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, với sự đa dạng của các quan hệ phân
phối, sự luân chuyển các nguồn vốn tiền tệ trong nền kinh tế, vai trò của Luật ngân hàng càng trở nên thiết thực hơn.
42. BSL1007; Luật đất đai: 3 tín chỉ
Môn học trang bị cho sinh viên một cách hệ thống những kiến thức căn bản về sở hữu, quản lí đất đai ở Việt Nam trên cơ sở tính đặc thù của chế độ
sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta. Luật đất đai cũng thể hiện dưới góc độ lí luận và thực tiễn về quyền của người sử dụng đất trên cơ sở nghiên cứu các
chế độ pháp lí cụ thể, từ đó bao quát các thủ tục hành chính trong quản lí, sử dụng đất đai và trình tự thực hiện các quyền của người sử dụng đất. Bên cạnh
đó, môn học còn mang đến cho sinh viên hệ thống kiến thức về giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai, pháp luật về nhà ở và
các loại đất có thể tham gia vào thị trường bất động sản.
43. BSL1008; Luật môi trường: 3 tín chỉ
Môn học trang bị cho sinh viên một cách hệ thống những kiến thức căn bản về pháp luật môi trường như: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều
chỉnh, đặc điểm và các nguyên tắc căn bản, những nội dung chính của một lĩnh vực rộng lớn, phức tạp liên quan rất nhiều tới tất cả các hoạt động của các
chủ thể trong xã hội. Đó là những nội dung về đánh giá tác động môi trường, nguyên lý phát triển bền vững, các nguyên tắc và biện pháp phòng chống và
kiểm soát ô nhiễm,suy thoái và sự cố môi trường, tiêu chuẩn môi trường, quản lý chất thải và chất thải nguy hại. Ngoài ra, về mặt thực tiễn, môn học bước
đầu còn trang bị cho sinh viên một số kỹ năng phát hiện, tư vấn và giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn cuộc sống, khả năng vận dụng kiến thức lý
thuyết vào thực tế.
44. BSL2003; Luật lao động; 3 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về luật Lao động như: Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, các nguyên tắc cơ bản
của luật Lao động Việt Nam; Học và dạy nghề; Khái niệm, ý nghĩa, nội dung, hình thức và giao kết hợp đồng lao động; Hợp đồng lao động vô hiệu; Cho
thuê lại lao động; Một số vấn đề pháp lý về tiền lương; Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi; An toàn và vệ sinh lao động; Trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm vật
chất; Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động; Đình công và giải quyết các cuộc đình công.
45. INL2004; Công pháp quốc tế: 3 tín chỉ
Môn học trang bị cho sinh viên ngành luật những kiến thức về các nguyên tắc cơ bản và các quy phạm pháp luật quốc tế, được xây dựng dựa trên sự
nhất trí và tự nguyện của các quốc gia-chủ thể cơ bản của luật quốc tế. Môn học này có thể chia ra làm hai phần: phần chung và phần riêng. Phần chung giới
thiệu những lý thuyết cơ bản của công pháp quốc tế như: các nguyên tắc cơ bản; các học thuyết của các học giả; chủ thể của luật quốc tế; lịch sử hình thành
và phát triển của luật quốc tế; và sự ảnh hưởng của luật quốc tế đối với pháp luật quốc gia. Phần riêng đề cập đến những vấn đề cụ thể trong quan hệ quốc tế
giữa các quốc gia như: luật biển quốc tế; luật nhân đạo quốc tế; luật ngoại giao và lãnh sự; và luật hình sự quốc tế…
46. INL2006; Tư pháp quốc tế: 3 tín chỉ
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức như: Lý luận cơ bản về TPQT với tư cách là một bộ môn khoa học pháp lý và một lĩnh vực pháp luật
đặc thù trong hệ thống Pháp luật quốc gia; Vấn đề xung đột pháp luật và áp dụng pháp luật nước ngoài; nguyên tắc cũng như các quy định thực định của
Pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luật trong các lĩnh vực: năng lực pháp luật của cá nhân, pháp nhân; sở hữu; hợp đồng; trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng; thừa kế; hôn nhân và gia đình; lao động; Nguyên tắc và các quy định thực chất của Pháp luật Việt Nam điều chỉnh trực tiếp
các quan hệ có tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài.
47. BSA2052; Thanh toán quốc tế: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế, các phương tiện
thanh toán quốc tế, các phương thức và các điều kiện thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế và tài trọ ngoại thương, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương.
48. BSL2009; Luật an sinh xã hội: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về pháp luật an sinh xã hội như: Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật an sinh xã hội; Quan hệ pháp luật an sinh xã hội; Bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế; Ưu đãi xã hội; Cứu trợ xã hội; Tranh
chấp và cơ chế giải quyết tranh chấp an sinh xã hội.
49. BSL1009; Pháp luật về thị trường bất động sản: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về thị trường bất động sản ở Việt Nam, kinh nghiệm nước ngoài về thị trường bất động sản,
các kiến thức pháp lý về hoạt động kinh doanh bất động sản thể hiện từ nguyên tắc trong hoạt động kinh doanh bất động sản, các loại bất động sản được
phép đưa vào kinh doanh, chủ thể kinh doanh bất động sản và kinh doanh dịch vụ về bất động sản, các loại dự án được phép chuyển nhượng. Các kiến thức
pháp lý còn bao gồm xử lý các tranh chấp trong lĩnh vực bất động sản, các vi phạm pháp luật trong kinh doanh bất động sản mà thực tiễn đời sống đang diễn
ra đa dạng và phức tạp.
50. BSL2025; Hợp đồng mua bán hàng hóa: 2 tín chỉ
Môn học trang bị cho người học các kiến thức pháp lý liên quan đến giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán cũng như các chế tài có thể áp dụng khi
vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. Môn học gồm 02 tín chỉ, được chia thành 30 tiết, với 10 tiết giảng trên lớp, 10 tiết thảo luận dựa trên các tình huống do giảng
viên cung cấp, 06 tiết tự học và 04 tiết dành cho làm bài tập và kiểm tra.
51. CIL2006; Pháp luật về sở hữu trí tuệ: 2 tín chỉ
Môn học trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: khái niệm và điều kiện bảo hộ đối với các đối tượng quyền
sở hữu trí tuệ; trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ, nội dung và giới hạn quyền sở hữu trí tuệ; chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; xác định hành vi xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng các biện pháp dân sự, hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hoá xuất, nhập khẩu liên quan đến
sở hữu trí tuệ.
52. BSL2023; Quản trị công ty: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học các vấn đề về quyền của chủ sở hữu và các đại diện quản lý công ty. Người học sẽ làm quen với các nguyên tắc của
quản trị công ty hiện đại, quyền và nghĩa vụ của các cổ đông, đối xử bình đẳng giữa các cổ đông, vai trò của ĐHĐCĐ, HĐQT và ban giám đốc trong các
công ty cũng như một số vấn đề phát sinh trong quản trị công ty khi chuyển đổi DNNN sang CTCP. Chuyên đề được chia thành 06 nội dung lớn được thuyết
trình và thảo luận trên lớp và các buổi tự học (tự đọc và viết bài kiểm tra học trình).
53. BSL2011; Pháp luật tài chính doanh nghiệp: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên các vấn đề chung về vốn và tài sản của công ty, quản lý đối với hoạt động tài chính doanh nghiệp; và những vấn đề
cụ thể như: pháp luật về vốn điều lệ của doanh nghiệp; pháp luật về huy động vốn của doanh nghiệp; pháp luật về quản trị tài chính doanh nghiệp. Pháp luật
tài chính doanh nghiệp là môn khoa học pháp lý nghiên cứu quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng nguồn tài chính trong doanh nghiệp giúp người học giải
quyết được các tình huống phát sinh trong hoạt động tài chính doanh nghiệp theo pháp luật. Môn học giúp người học có kiến thức nhất định để đánh giá hoạt
động tài chính trong doanh nghiệp, vận dụng pháp luật để thúc đẩy quá trình vận động của nguồn tài chính tạo ra lợi ích của chủ sở hữu và những người có
lợi ích liên quan trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
54. BSL2024; Luật môi trường quốc tế: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học các vấn đề về pháp luật môi trường quốc tế như: khái niệm, ý nghĩa và vai trò của PLMTQT, chủ thể, đối tượng
điều chỉnh của PLMTQT, Hệ thống PLMTQT, các hội nghị quốc tế về môi trường, các công ước quốc tế về môi trường, các định chế quốc tế về môi trường,
nghĩa vụ của các chủ thể trong việc bảo vệ môi trường quốc tế, kinh nghiệm của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, Tiêu chuẩn môi trường quốc tế
ISO 14000 và việc áp dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam, nhận diện và xử lý các tranh chấp môi trường quốc tế. Đặc biệt nhấn mạnh tới nội dung các
quy định của các Công ước quốc tế về môi trường mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
55. BSL2010; Pháp luật thị trường chứng khoán: 2 tín chỉ
Môn học trang bị cho người học những vấn đề lý luận cơ bản về chứng khoán, thị trường chứng khoán, làm rõ thị trường chứng khoán là một trong
ba loại thị trường hợp thành thị trường tài chính là hết sức cần thiết cho sinh viên các trường đại học. Nếu như ở các nước phát triển trên thế giới như Mỹ,
Anh, Nhật, thị trường chứng khoán và kèm theo nó là pháp luật về thị trường chứng khoán đã ra đời tương đối lâu và là bộ phận pháp luật không thể thiếu
của khung pháp luật trong nền kinh tế thì ở Việt Nam, pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán là một bộ phận pháp luật hết sức mới mẻ, chưa
được quan tâm nghiên cứu nhiều. Điều này được lý giải bởi thị trường chứng khoán ở Việt Nam là một phạm trù kinh tế mới xuất hiện không những về mặt
lý thuyết mà cả về mặt thực tiễn.
56. BSL2008; Luật cạnh tranh: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về cạnh tranh và chính sách, pháp luật cạnh tranh. Môn học có thể giúp người học nhận
diện và phân tích, đánh giá được các hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm: thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc
quyền và tập trung kinh tế; nhận diện và phân tích được các hành vi cạnh tranh không lành mạnh; nắm được các quy định về mô hình quản lí cạnh tranh ở
VN so sánh với tương quan một số nước trên thế giới; nắm được quy định về trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc cạnh tranh; n ắm được quy định pháp luật
về xử lí vi phạm pháp luật tranh tranh…Ngoài ra, môn học còn giúp người học hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng hợp, hệ thống
hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của luật cạnh tranh; b ước đầu làm quen một số kĩ năng
đánh giá thị trường sản phẩm liên quan, thị trường hàng hoá liên quan, cách thức xác định thị phần và thị phần kết hợp làm cơ sở cho việc giảI quyết các vụ việc cạnh
tranh và có được những kĩ năng cơ bản về điều tra, thu thập chứng cứ.
57. BSL2026; Kỹ năng tư vấn pháp luật: 2 tín chỉ
Môn học trang bị cho sinh viên những kỹ năng cơ bản về tư vấn pháp luật dưới hai hình thức, đó là tư vấn trực tiếp bằng lời nói và tư vấn bằng văn bản
– thư tư vấn. Trước đây, tư vấn pháp luật chỉ được giảng dạy trong các cơ sở đào tạo nghề Luật sư. Đây là hoạt động thực hành nghề luật mà những sinh
viên luật muốn làm khi theo nghề Luật sư. Sinh viên được thực sự lao vào thực tế, cảm nhận những cảm súc thực tế mà chưa từng có từ bài giảng lý thuyết.
Kỹ năng tư vấn pháp luật thường được chia theo hình thức tư vấn hoặc chia theo nhóm quan hệ pháp luật. Theo hình thức, tư vấn được chia thành tư vấn trực
tiếp bằng văn bản và tư vấn bằng thư tư vấn; con lại, tư vấn pháp luật được chia theo ngành luật, mối quan hệ pháp luật như tư vấn doanh nghiệp, hợp đồng,
hôn nhân...than gia môn học tư vấn pháp luật, học viên được nghiên cứu, học hỏi các kỹ năng tư vấn pháp luật, từ việc tiếp nhận yêu cầu tư vấn đến việc đưa
ra ý kiến pháp lý, giải pháp pháp lý để khách hàng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
58. BSL2025; Kỹ năng tư vấn tài chính kế toán: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những kỹ năng pháp lý nhất định xử lý các công việc trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, kế toán, kiểm toán. Trên cơ
sở nghiên cứu những mảng pháp luật chính về thuế, kế toán, kiểm toán, môn học sẽ đi sâu vào phân tích những tình huống tư vấn pháp luật, đánh giá những
bất cập của qui định pháp luật đa chiều nhằm bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, trật tự pháp luật. Nội dung môn học bao gồm: Áp dụng các qui định pháp
luật về xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế xuất nhập khẩu đề xuất phương án khả thi và kiến nghị để
bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp; Áp dụng các qui định pháp luật kế toán, kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính nhằm bảo đảm tính chính xác của
kết quả kiểm toán, kiến nghị hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong nội bộ doanh nghiệp.
59. BSL3045; Kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp các kỹ năng cơ bản về giải quyết tranh chấp lao động và đình công. Ngoài ra, môn học mang đến cho sinh viên hệ thống kiến
thức đặc thù về giải quyết tranh chấp lao động và đình công và một số kỹ năng cơ bản như: hoà giải, khởi kiện, nghiên cứu hồ sơ, kỹ năng tranh tụng.
60. BSL2030; Kỹ năng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận về hợp đồng tín dụng như khái niệm, đặc điểm, bản chất pháp lý, nội dung của hợp đồng tín
dụng…., có sự so sánh đối chiếu với pháp luật nước ngoài, mà còn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng và kỹ năng giải quyết các
tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này bằng các phương thức khác nhau như thương lượng, hòa giải, toà án, trọng tài. Hiện nay hoạt động cấp tín dụng là hoạt
động cơ bản của các ngân hàng thương mại, đem lại nhiều lợi nhuận cho các ngân hàng, tạo nguồn vốn cho các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động nhất
định. Trong số các hình thức cấp tín dụng trên thì cho vay là hình thức phổ biến nhất và cũng mang tính chất truyền thống. Hình thức pháp lý của quan hệ
cho vay giữa TCTD và khách hàng là hợp đồng tín dụng. Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này rất đa dạng, xuất phát từ các nguyên nhân khách quan,
chủ quan khác nhau. Đặc biệt, khi phát sinh tranh chấp, ngân hàng thường áp dụng phương thức thương lượng, hòa giải. Bước đường cùng, ngân hàng mới
khởi kiện tại tòa án hoặc trọng tài.
61. BSL2027; Kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp những kiến thức chuyên sâu về kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai về quản lí đất đai ở Việt Nam trên cơ sở tính đặc thù của chế
độ sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta. Kỹ năng đất đai cũng thể hiện dưới góc độ lí luận và thực tiễn về quyền của người sử dụng đất trên cơ sở nghiên
cứu các kỹ năng soạn thảo, kỹ năng tư vấn, kỹ năng quản lý, kỹ năng tranh tụng từ đó bao quát các thủ tục hành chính trong quản lí, sử dụng đất đai và trình
tự thực hiện các quyền của người sử dụng đất. Sinh viên có thể có kiến thức cơ bản về giải quyết tranh chấp đất đai Bên cạnh đó, môn học còn mang đến cho
sinh viên hệ thống kiến thức về giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai, pháp luật về nhà ở và các loại đất có thể tham gia vào
thị trường bất động sản.
62. BSL2028; Pháp luật về đánh giá tác động môi trường: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho sinh viên những khái niệm pháp luật đánh giá tác động môi trường và các nội dung cơ bản về khái niệm, ý nghĩa và bản chất
pháp lý của đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và cam kết bảo vệ môi trường (CBM). Nội dung các bước tiến
hành ĐMC, ĐTM và CBM, nội dung báo cáo ĐMC và ĐTM, nội dung CBM. Phân cấp thẩm định và các bước thẩm định Báo cáo ĐMC, ĐTM.
63. BSL3040; Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi: 2 tín chỉ
Môn học cung cấp cho người học những kiến thức lý luận cơ bản về tiền gửi, đặc điểm, mục đích, vai trò của bảo hiểm tiền gửi, chủ thể tham gia
quan hệ bảo hiểm tiền gửi, giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động bảo hiểm tiền gửi…., có sự so sánh đối chiếu với pháp luật nước ngoài, mà còn
nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra hướng hoàn thiện các qui định pháp luật Việt Nam về bảo
hiểm tiền gửi. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi công khai xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1933. Bảo hiểm tiền gửi ra đời nhằm tạo niềm tin cho công chúng
khi gửi tiền vào các tổ chức tín dụng, tránh tình trạng rút tiền đồng loạt từ các ngân hàng và bảo đảm an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng. Ở Việt
Nam, hoạt động ngân hàng và hệ thống ngân hàng cũng đang đứng trước những thách thức của qui luật thị trường đầy nghiệt ngã, rủi ro và phá sản trong
hoạt động kinh doanh luôn đe doạ sự ổn định của từng ngân hàng nói riêng và cả hệ thống ngân hàng nói chung. Do vậy, việc bảo đảm an toàn trong kinh
doanh tiền tệ - ngân hàng cũng là an toàn của cả nền kinh tế luôn được coi là nhiệm vụ quan trọng dưới cả góc độ quản lý nhà nước lẫn góc độ kinh doanh.
Chính vì vậy việc nghiên cứu pháp luật về bảo hiểm tiền gửi là nhu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

4. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo:


Chương trình đào tạo đại học ngành Luật Kinh doanh được áp dụng cho những thí sinh đã trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh đại học hàng năm
của ĐHQGHN.
Các sinh viên khi nhập học sẽ được giới thiệu về toàn bộ khung chương trình đào tạo vào dịp khai giảng khóa học, đồng thời cũng sẽ được
hướng dẫn để đăng ký các môn học lựa chọn.
Trên cơ sở các chương trình đào tạo đã được phê duyệt, Phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch học tập cho toàn khóa học, trong đó có thời khóa
biểu cho từng lớp, từng khóa kèm theo danh mục môn học của từng học kỳ được sắp xếp theo đúng trình tự của chương trình đào tạo. Kế hoạch
học tập năm học được phát hành theo các kênh thông tin sau: ĐHQGHN (để b/c); Ban Chủ nhiệm Khoa; Các đơn vị có liên quan trong
ĐHQGHN; Các đơn vị thuộc Khoa; Các Giáo viên Chủ nhiệm các lớp; Các lớp sinh viên, học viên; Website của Khoa.
Các Bộ môn phân công giảng viên giảng dạy theo kế hoạch học tập của năm học và đề xuất hình thức thi. Chủ nhiệm Khoa quyết định hình
thức thi.
Sau khi hoàn thành toàn bộ các môn học thuộc các khối kiến thức trong chương trình và hoàn thành bảo vệ luận văn tốt nghiệp hoặc thi tốt
nghiệp, sinh viên sẽ được Giám đốc ĐHQGHN ký quyết định cấp bằng tốt nghiệp cử nhân ngành Luật kinh doanh.
3.3. Tóm tắt nội dung môn học (ghi theo số thứ tự trong khung chương trình)

You might also like