You are on page 1of 122

MỤC LỤC

Triết học.............................................................................................................................. 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC..................................................8
Chính trị học nâng cao.....................................................................................................13
NGOẠI NGỮ.................................................................................................................... 20
TÁC PHẨM KINH ĐIỂN CỦA C.MÁC-PH.ĂNGHEN-V.I.LÊNIN...........................40
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN....................................................................................................40
TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN........................................45
4.2.1. Xây dựng Đảng về chính trị......................................................................................49
LỊCH SỬ THẾ GIỚI (CHUYÊN ĐỀ).............................................................................52
LỊCH SỬ VIỆT NAM (CHUYÊN ĐỀ)...........................................................................58
LÝ LUẬN VỀ SỬ HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC..................................63
DÂN TỘC HỌC NÂNG CAO.........................................................................................69
CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP MỚI Ở CHÂU Á...........................................................74
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC THẾ KỶ XX..............................................78
LỊCH SỬ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM..............................................82
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG.............................................................87
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN...................93
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA........................................99
ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ.....................................105
THỜI KỲ ĐỔI MỚI.......................................................................................................105
ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ.....................................109
THỜI KỲ ĐỔI MỚI.......................................................................................................109
ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - XÃ HỘI..................114
THỜI KỲ ĐỔI MỚI.......................................................................................................114
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI....................118

1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Triết học

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương Đông,
Triết học chính trị – xã hô ̣i.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây hiê ̣n đại,
Triết học chính trị – xã hô ̣i.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Philosophy
- Mã môn học/học phần: TM001
- Số tín chỉ: 04
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 04
+ Giờ lý thuyết: 3,5 (53 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết học.
3. Mục tiêu của học phần
Học phần Triết học góp phần cung cấp cho người học những kiến thức nền tảng của Triết
học nói chung và triết học Mác – Lenin nói riêng. Trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản,
người học có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào nghiên cứu các khoa
học khác cũng như nhìn nhận, đánh giá về các vấn đề trong đời sống khách quan, toàn diện
và đúng đắn hơn.
4. Chuẩn đầu ra

2
CĐR 1. Nắm được về khái lược lịch sử triết học phương Đông, phương Tây, lịch sử
triết học Mác – Lênin.
CĐR 2. Phân tích được các nô ̣i dung lý luâ ̣n cơ bản và ý nghĩa phương pháp luâ ̣n
của vấn đề Bản thể luận; Phép biê ̣n chứng; Nhận thức luận.
CĐR 3. Phân tích được các nô ̣i dung lý luâ ̣n cơ bản và ý nghĩa phương pháp luâ ̣n
của triết học chính trị - xã hội: Hình thái kinh tế – xã hô ̣i, Giai cấp – dân tô ̣c, Nhà nước và
cách mạng xã hô ̣i, Ý thức xã hô ̣i, Vấn đề con người.
CĐR 4. Vận dụng được lý luâ ̣n và các nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử vào nhận thức và hoạt động thực tiễn.
CĐR 5. Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biê ̣n các vấn đề từ tiếp câ ̣n triết học;
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhâ ̣n vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề từ góc
đô ̣ mới, khung tham chiếu mới, không râ ̣p khuôn, sáo mòn); tư duy hê ̣ thống.
CĐR 6. Kỹ năng mềm:
+ Thuyết trình, làm viê ̣c nhóm, quản lý thời gian, lâ ̣p kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7. Thái độ:
+ Có niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn.
+ Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam
và con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
+ Yêu nước, Trung thực, có tinh thần trách nhiê ̣m.
5. Tóm tắt nô ̣i dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Giới thiệu chung về triết học khái lược lịch sử triết học.
- Những nội dung cơ bản của triết học, như: Bản thể luận, Phép biện chứng, Nhận thức
luận, Triết học chính trị - xã hội từ lập trường triết học mác-xít.
6. Nô ̣i dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
ST phương
đối với CĐR
T pháp
giảng LT TH sinh viên
dạy
1 1. Khái lược lịch sử Giảng lý 30 5 Nghiên 1,5,6,7,8,9
triết học thuyết, cứu tài
1.1. Lịch sử triết học Hỏi – liê ̣u, tìm
phương Đông. đáp, hiểu về
1.1.1. Triết học Ấn Độ cổ thảo lịch sử
- trung đại. luận triết học;
1.1.2. Triết học Trung tham gia
quốc cổ - trung đại. thảo luâ ̣n
1.2. Lịch sử triết học
phương Tây
3
1.2.1. Triết học Hy Lạp
cổ đại
1.2.2. Triết học Tây Âu
Trung cổ - Phục hưng –
Cận đại
1.2.3. Triết học Cổ điển
Đức
1.3. Lịch sử triết học
Mác - Lênin
1.3.1. Điều kiện, tiền đề
ra đời triết học Mác
1.3.2. Các giai đoạn phát
triển của Triết học Mác –
Lênin
1.3.3. Thực chất và ý
nghĩa cuộc cách mạng
trong triết học do Mác và
Ănggghen thực hiện

2. Các chuyên đề triết Giảng lý 23 10 Nghiên 2,3,4,5,6,7,8,9


học thuyết, cứu tài
2.1. Bản thể luận Hỏi – liê ̣u, tìm
2.1.1. Khái niệm đáp, hiểu về
2.1.2. Vấn đề bản thể thảo Bản thể
luận trong lịch sử triết luận luận,
học PBC,
2.1.3. Vấn đề bản thể Nhận
luận trong triết học Mác thức luận,
– Lênin Triết học
2.1.4. Ý nghĩa phương chính trị -
pháp luận xã hội;
2.2. Phép biện chứng tham gia
2.2.1. Phép biện chứng là thảo luâ ̣n
gì?
2.2.2. Lịch sử PBC
2.2.3. Phép biện chứng
mác-xit – Những nội
dung cơ bản
2.2.4. Ý nghĩa phương
pháp luận
2.3. Nhận thức luận
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Nhận thức luận
trong lịch sử triết học
4
trước Mác
2.3.3. Nhận thức luận
mác-xit – Những nội
dung cơ bản
2.3.4. Nguyên tắc thống
nhất giữa lý luận và thực
tiễn
2.4. Triết học chính trị -
xã hội
2.4.1. Học thuyết hình
thái kinh tế - xã hội và
con đường đi lên CNXH
ở Việt Nam
2.4.2. Vấn đề giai cấp,
nhà nước, cách mạng xã
hội và ý nghĩa của nó đối
với sự nghiệp xây dựng
CNXH ở Việt Nam
2.4.3. Ý thức xã hội và
vấn đề xây dựng đời
sống tinh thần ở Việt
Nam hiện nay
2.4.4. Quan niệm của chủ
nghĩa Mác – Lenin về
con người và vấn đề phát
huy nhân tố con người ở
nước ta hiện nay
Tổng số tiết 53 15

7. Học liêu:
̣
7.1. Học liê ̣u bắt buộc
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

7.2. Học liệu tham khảo


+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị Quốc gia -
Hà Nội 2002.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình
Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb Chính trị
- Hành chính, 2011

5
+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung Quốc thời kỳ
cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2012.
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII), Nxb Chính trị
quốc gia, H.
+ C. Mác, Ph. Ăngghen, Toàn tập, 55 tập, Nxb Chính trị quốc gia.
+ V.I. Lênin, Toàn tập, 55 tập, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyến
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:

9.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:

A. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG


1. Vấn đề bản luận trong triết học Trung Quốc cổ đại.
2. Tư tưởng triết học chính trị - xã hội trong triết học Trung Quốc cổ - trung đại.
3. Vấn đề bản thể luận trong triết học Ấn Độ cổ đại.
4. Vấn đề nhận thức luận trong triết học Ấn Độ cổ đại.
5. Tư tưởng triết học Phật giáo trong triết học Ấn Độ cổ đại.
B. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY
6. Vấn đề bản thể luận trong triết học Hy Lạp cổ đại.
7. Vấn đề bản thể luận trong triết học Tây Âu Cận đại.
8. Vấn đề bản thể luận trong triết học Cổ điển Đức.
9. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học
phương Tây trước Mác.
10. Sự khác biệt giữa triết học Mác và triết học trong lịch sử trong vấn đề bản thể luận.
11. Vấn đề nhận thức luận trong triết học Hy Lạp cổ đại.
12. Vấn đề nhận thức luận trong triết học Tây Âu Cận đại.
13. Vấn đề nhận thức luận trong triết học Cổ điển Đức.
14. Sự khác biệt giữa triết học Mác và triết học trong lịch sử về vấn đề nhận thức luận.
15. Sự khác biệt giữa triết học Mác và triết học trong lịch sử trong vấn đề chính trị - xã
hội.

9.2 Hệ thống vấn đề ôn tập:

A. PHẦN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC


6
1. Triết học Trung Quốc cổ đại (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm chủ yếu; Trường phái tiêu
biểu)
2. Triết học Ấn Độ cổ đại (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm chủ yếu; Trường phái tiêu biểu)
3. Triết học Hy Lạp cổ đại (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm chủ yếu; Trường phái tiêu biểu)
4. Triết học Tây Âu Trung cổ - Phục hưng - Cận đại (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm chủ yếu;
Trường phái tiêu biểu)
5. Triết học Cổ điển Đức (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm chủ yếu; Trường phái tiêu biểu)
6. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực
hiện.
B. PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

1. Vấn đề bản thể luận trong triết học và vấn đề bản thể trong Triết học Mác – Lênin.
2. Cơ sở lý luận của quan điểm khách quan và ý nghĩa phương pháp luận.
3. Mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan.
4. Phép biện chứng trong lịch sử triết học trước Mác và những nội dung cơ bản của phép
biện chứng duy vật.
5. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và ý nghĩa phương pháp luận.
6. Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển và ý nghĩa phương pháp luận.
7. Cơ sở lý luận của quan điểm lịch sử - cụ thể và ý nghĩa phương pháp luận.

7
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phan Thị Thanh Hải
- Chức danh, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý giáo dục và nghiệp vụ sư phạm
- Địa chỉ liên hệ:
- Điện thoại: 0983574454 Email: phanthanhhai.hvbctt@gmail.com

Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trương Tuyết Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý giáo dục và nghiệp vụ sư phạm
- Địa chỉ liên hệ:
- Điện thoại: 0968007597 Email: tuyetminhajc@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
- Mã học phần: CHTG01002
- Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết: Triết học.
- Loại học phần: + Bắt buộc:  + Lựa chọn:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 giờ)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 giờ)
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa
học, Khoa Tâm lý Giáo dục và nghiệp vụ sư phạm.
3. Mục tiêu của học phần
Học viên có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất cần thiết hoạt động trong lĩnh vực
nghiên cứu, giảng dạy và tham gia quản lý khoa học.
- Kiến thức
Sinh viên nắm được một cách cơ bản và hệ thống bản chất, đặc điểm, yêu cầu triển
khai nghiên cứu một đề tài khoa học; Có khả năng vận dụng để chủ động, độc lập đề xuất,
triển khai nghiên cứu một đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn.
- Kỹ năng
o Kỹ năng cứng:
+ Có khả năng phát hiện và lựa chọn vấn đề khoa học.
+ Xây dựng bản thuyết minh đề cương nghiên cứu một đề tài, lên kế hoạch và
triển khai nghiên cứu.
+ Sử dụng được phương pháp thu thập và xử lý thông tin cho một đề tài nghiên
cứu.
+ Thực hiện được tiểu luận, đề án, luận văn tốt nghiệp.
 Kỹ năng mềm:
8
- Linh hoạt, nhanh nhạy trong nhận biết mâu thuẫn của hiện thực và biết giải quyết trên
cơ sở khoa học.
- Kỹ năng thu thập, xử lý và chia sẻ thông tin.
- Kỹ năng thuyết trình, Kỹ năng phản biện khoa học
- Kỹ năng làm việc nhóm.
- Thái độ:
+ Có hứng thú học môn phương pháp nghiên cứu khoa học, yêu thích khám phá khoa
học;
+ Có thái độ tích cực trong nghiên cứu khoa học. Có tác phong, tinh thần làm việc
khoa học.
+ Có ý thức vận dụng những hiểu biết của môn phương pháp nghiên cứu khoa học
để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Phân tích, đánh giá được những yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, những
phẩm chất nghề nghiệp của nhà khoa học
- Phân biệt được các loại hình nghiên cứu khoa học. Ý nghĩa của việc nắm bắt được các
loại hình nghiên cứu trong xây dựng, hoạch định chính sách phát triển khoa học công nghệ
ở Việt Nam hiện nay.
CĐR 2: Nắm vững và vận dụng các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu
- Nắm vững quy trình thẩm định vấn đề nghiên cứu
CĐR 3: Phân tích được căn cứ lý thuyết, thực tiễn của một đề tài khoa học và các
điều kiện thực hiện một đề tài nghiên cứu. Phân tích đặc điểm, yêu cầu và phạm vi có thể
ứng dụng của các phương pháp trong nghiên cứu.Lựa chọn, triển khai các phương pháp
nghiên cứu trong một đề tài khoa học
CĐR 4: Xây dựng bản thuyết minh đề cương nghiên cứu một đề tài
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống,khái quát các vấn đề
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
-Sẵn sàng đối diện với khó khăn gặp phải trong học tập, nghiên cứu và cuộc sống;
Có thái độ kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê học tập, sáng tạo.
- Trung thực, thẳng thắn, trong sáng; cảm thông, chia sẽ và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập, sáng tạo.
- Truyền đạt, khái quát lại được kiến thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm các nội dung:
- Nhập môn phương pháp nghiên cứu khoa học: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp
nghiên cứu; Đặc điểm của nghiên cứu khoa học; Các loại hình NCKH.
- Vấn đề nghiên cứu, xây dựng và kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu: Phương pháp phát
hiện vấn đề nghiên cứu; thẩm định vấn đề nghiên cứu; Các phương pháp xây dựng và kiểm
chứng giả thuyết nghiên cứu.
- Đề tài nghiên cứu khoa học: Căn cứ lựa chọn một đề tài khoa học; xây dựng cơ sở lý
thuyết cho một đề tài khoa học; xây dựng đề cương nghiên cứu một đề tài khoa học.
9
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học: Phương pháp luận nghiên
cứu khoa học; phương pháp và phân loại phương pháp nghiên cứu; một số phương pháp
nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian
phươ Yêu cầu
STT Nội dung ng đối với CĐR
pháp LT TH sinh viên
giảng
dạy
Chương 1. Nhập môn
1
phương pháp nghiên cứu 5 3
khoa học
- Đọc
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ và HLBB,
-
phương pháp nghiên cứu hiểu nội
Giảng
môn học dung cần

học:
thuyết
1.2. Nghiên cứu khoa học: - Đọc 1,56
-
khái niệm, chức năng, đặc thêm
Xêmin
điểm HLTK
a cả
- Các loại hình nghiên cứu - Thảo
lớp
khoa học luận các
nội dung:
Chương 2. Vấn đề nghiên
cứu, xây dựng và kiểm
2 5 3 1,2,5,6
chứng giả thuyết nghiên
cứu
- Đọc
2.1. Vấn đề nghiên cứu: Khái HLBB,
-
niệm, phương pháp phát hiện hiểu nội
Giảng
và thẩm định vấn đề nghiên dung cần

cứu học:
thuyết
2.2. Xây dựng giả thuyết - Đọc
-
nghiên cứu thêm
Xêmin
2.3. Kiểm chứng giả thuyết: HLTK
a cả
khái niệm, các thành tố và - Thảo
lớp
yêu cầu luận các
nội dung:
3 Chương 3: Đề tài khoa học 5 3 1,2,3,5,6
3.1. Khái niệm, phân loại và - - Đọc
căn cứ lựa chọn đề tài nghiên Giảng HLBB,
cứu lý hiểu nội
10
thuyết
dung cần
-
học:
Xêmin
- Đọc
3.2. Xây dựng cơ sở lý thuyết a cả
thêm
của một đề tài lớp
HLTK
- Bài
- Thảo
tập
luận các
thực
nội dung:
hành
Giảng - Đọc
Chương 4. Phương pháp lý HLBB,
luận và phương pháp thuyết hiểu nội
nghiên cứu khoa học - dung cần
4.1. Phương pháp và phương Xêmin học:
4 pháp luận nghiên cứu khoa a cả 5 3 - Đọc 1,2,3,4,5,6
học. lớp thêm
4.2. Các phương pháp thu - Bài HLTK
thập và xử lý thông tin trong tập - Thảo
nghiên cứu khoa học thực luận các
hành nội dung:
Giảng - Đọc
lý HLBB,
thuyết hiểu nội
Chương 5: Xây dựng đề
- dung cần
cương và kế hoạch nghiên
Xêmin học:
cứu một đề tài khoa học
5 a cả 2,5 3 - Đọc 1,2,3,4,5,6
5.1. Đề cương nghiên cứu
lớp thêm
5.2. Xây dựng kế hoạch
- Bài HLTK
nghiên cứu
tập - Thảo
thực luận các
hành nội dung:
7. Học liệu
Học liệu bắt buộc:
Học liệu tham khảo:
1. Hoàng Anh [2013], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, giáo trình dành
cho học viên cao học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (lưu hành nội bộ).
2. Vũ Cao Đàm [1996], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3. Logic học Aristotle và ý nghĩa của nó trong sự phát triển của logic hình thức
truyền thống, Nguyễn Gia Thơ, H. : Thế giới, 2015
4. Trần Kiểm, Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, H. : Đại học
Sư phạm, 2014

11
5. Nguyễn Đức Tiến [2006], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản Thống kê, Hà Nội.
6. Trịnh Đình Thắng (chủ biên) [1999], Khoa học luận đại cương, Nhà xuất bản
chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đỗ Công Tuấn [2002], Danh từ, thuật ngữ khoa học công nghệ và khoa học
về khoa học, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Đỗ Công Tuấn [2004], Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia quốc gia Sự thật, Hà Nội.
9. Đỗ Công Tuấn [2013], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (ứng dụng
cho các chuyên ngành đào tạo lý luận chính trị và truyền thông), giáo trình lưu hành nội
bộ.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
1. Chức năng của nghiên cứu khoa học và đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa
học.
2. Các loại hình nghiên cứu khoa học và mối quan hệ của các loại hình NCKH với
thực tiễn.
3. Vấn đề nghiên cứu và các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu.
4. Các phương pháp thẩm định vấn đề nghiên cứu, kết quả của quá trình thẩm định
vấn đề nghiên cứu và các phương án xử lý tương ứng.
5. Phân tích những căn cứ để nhà khoa học lựa chọn một đề tài nghiên cứu.
6. Yêu cầu cơ bản của các phương pháp nghiên cứu tài liệu.
7. Trình bày các phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học và nêu ví dụ
minh họa.
8. Yêu cầu cơ bản của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
9. Cơ sở lý thuyết của một đề tài nghiên cứu. Xây dựng cơ sở lý thuyết cho một đề
tài nghiên cứu mà anh (chị) dự định thực hiện.
10. Xây dựng bản thuyết minh đề cương nghiên cứu một đề tài khoa học mà anh
(chị) dự định thực hiện.

12
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chính trị học nâng cao
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Xuân Phong - Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS,TS
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học
- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động: 0967472999.Địa chỉ email:phonghvbc@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị
- Văn hóa chính trị, văn hóa từ chức
- Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
- Khoa học lãnh đạo, quản lý

Giảng viên 2:
- Họ và tên: Dương Thi Thục Anh- Chức danh, học vị: GVC, TS
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học
- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động: 0985192772
-Địa chỉ email:Duongthucanh1972.Cth@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị;
- Chính trị học Việt Nam;
- Quản lý xã hội, Kỹ năng lãnh đạo quản lý
Giảng viên 3:
- Họ và tên:Võ Thị Hoa - Chức danh, học vị:GVC, Tiến sĩ
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội
- Điện thoại cơ quan: Tầng 9, A1 - Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động: 0912069479 - Địa chỉ email:
dunghoa71@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, các lý thuyết phát triển
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Chính trị học đại cương
- Mã học phần: CHCT01003 - Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết: Triết học.
- Loại học phần: + Bắt buộc:  + Lựa chọn:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22,5 giờ
+ Giờ thực hành: 15 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
3. Mục tiêu của học phần
13
Học xong phần học Chính trị học nâng cao giúp cho người học kiến thức cơ bản về
khoa học chính trị với lịch sử ra đời các tư tưởng với các giá trị của nó; Thể chế chính trị
thế giới ở các nước trên thế giới và Việt Nam; Quyền lực chính trị và quyền lực chính trị ở
Việt Nam. Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nhớ được các kiến thức cơ bản về các giá trị trong lịch sử tư tưởng chính trị
từ thời kỳ cổ đại, đến trung đại, cận đại và đương đại ở cả phương Đông và Phương Tây;
Nhớ được các nội dung về thể chế chính trị, thể chế bầu cử, quyền lực chính trị, quyền lực
nhà nước…
CĐR 2: Hiểu và phân biệt được các khái niện, các nội dung: Các giá trị tư tưởng
chính trị ở các thời kỳ lịch sử ở phương Đông, phương Tây; Các yếu tố cấu thành hệ thống
chính trị; Các thể chế chính trị trong lịch sử; Nắm chắc được quy luật chính trị cơ bản, tình
hình chính trị quốc tế; Định hướng phát triển xã hội ở Việt Nam.
CĐR 3: Áp dụng: Người học có thể đánh giá được bản chất của các vấn đề chính trị
diễn ra trong đời sống xã hội. Khái quát được bằng sơ đồ của các chế độ xã hội và nguyên
lý,cơ chế vận hành của nó.Vận dụng vào việc nghiên cứu thực tiễn ở Việt Nam.
CĐR 4: Phân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các vấn đề chính trị
và từ đó tổng hợp để chỉ ra bản chất của các hoạt động đó. Người học so sánh được tính ưu
việt của từng loại hình thể chế chính trị; Vận dụng được những giá trị trong hoạt động thực
tiễn; Vận dụng được những kiến thức về hệ thống chính trị để phân tích, đánh giá vai trò
của các chủ thể chính trị trong hệ thống chính trị ở Việt Nam.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống,khái quát các vấn đề về chính trị
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
-Sẵn sàng đối diện với khó khăn gặp phải trong học tập, nghiên cứu và cuộc sống;
Có thái độ kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê học tập, sáng tạo.
- Trung thực, thẳng thắn, trong sáng; cảm thông, chia sẽ và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập, sáng tạo.
- Truyền đạt, khái quát lại được kiến thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
- Môn học có nhiê ̣m vụ làm rõ hoàn cảnh lịch sử xuất hiê ̣n và những nô ̣i dung cơ bản
của những tư tưởng chính trị tiêu biểu trên thế giới và Viê ̣t Nam từ thời cổ đại, trung đại, cận
đại và đến nay. Trên cơ sở đó chỉ ra những giá trị quan trọng về tư tưởng chính trị trong lịch
sử nhân loại.
- Môn học trang bị cho học những tri thức về những qui luâ ̣t, tính qui luâ ̣t giành, giữ,
tổ chức, thực thi và kiểm soát quyền lực chính trị, tâ ̣p trung ở quyền lực nhà nước. Trên cơ
sở đó giúp người học nhâ ̣n thức sâu sắc hơn về bản chất quyền lực chính trị, phương thức tổ
chức, cơ chế vâ ̣n hành và thực thi của quyền lực chính trị.
- Ngoài ra môn học còn đi sâu nghiên cứu các loại hình thể chế chính trị trên thế giới
đương đại với: thể chế quân chủ và thể chế cô ̣ng hoà. Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về
thể chế chính trị thế giới đương đại, môn học đi sâu nghiên cứu mô ̣t số loại hình thể chế tiêu
biểu: Anh, Mỹ, Pháp, Đức và ở Việt Nam.
14
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian
phươ Yêu cầu
STT Nội dung ng đối với CĐR
pháp LT TH sinh viên
giảng
dạy
NHỮNG GIÁ TRỊ TƯ
1
TƯỞNG CHÍNH TRỊ 10 5
TRONG LỊCH SỬ
1.1. Giá trị tư tưởng
chính trị phương
Đông
1.1.1.Đặc trưng tư tưởng
chính trị phương Đông
1.1.2.Giá trị tư tưởng chính
trị Trung Quốc
1.1.3.Giá trị tư tưởng chính
trị Ấn Độ cổ - trung đại
1.1.4.Giá trị tư tưởng chính
trị Việt Nam truyền thống
1.2. Giá trị tư tưởng chính
trị phương Tây
1.2.1. Đặc trưng tư tưởng
chính trị phương Tây
1.2.2. Giá trị tư tưởng về thiết
lập mô hình thể chế chính trị
tối ưu
1.2.3.Giá trị của tư tưởng về
quyền lực chính trị, tam
quyền phân lập, quyền lực
nhà nước là của nhân dân
1.2.4.Giá trị của tư tưởng nhà
nước pháp quyền, quan hệ
bình đẳng giữa nhà nước và
công dân
1.2.5. Giá trị tư tưởng chính
trị phải là sự thông thái, thủ
lĩnh chính trị vừa có đức, vừa
có tài
1.2.6. So sánh tư tưởng chính
trị phương Tây và phương
Đông
15
1.3.Giá trị tư tưởng chính trị
Mác-Lê nin
1.3.1. Đặc trưng của tư tưởng
chính trị Mác- Lênin
1.3.2. Những giá trị của tư
tưởng chính trị Mác-
Ăngghen
1.3.3. Những giá trị của tư
tưởng chính trịV.I.Lênin
1.3.4. Giá trị thực tiễn của tư
tưởng chính trị Mác – Lênin
trong thời đại ngày nay
1.4.Giá trị tư tưởng chính trị
Hồ Chí Minh
1.4.1. Giá trị của sự thống
nhất giữa tính khoa học, cách
mạng và nhân văn trong tư
tưởng chính trị Hồ Chí Minh
1.4.2. Giá trị của tư tưởng
”chính trị là đạo đức”
1.4.3. Giá trị của tư tưởng đại
đoàn kết
1.4.4.Giá trị của tư tưởng độc
lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội
1.4.5. Giá trị của tư tưởng về
xây dựng Đảng, xây dựng
Nhà nước và về quyền lực
của nhân dân
QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN
2 7 5
LỰC CHÍNH TRỊ
2.1. Một số vấn đề cơ bản
về quyền lực
2.1.1. Khái niệm quyền lực
2.1.2. Đặc điểm quyền lực
2.1.3. Phân loại quyền lực
2.2. Quyền lực chính trị-
Khái niệm, đặc điểm, chức
năng
2.2.1. Khái niệm quyền lực
chính trị
2.2.1. Khái niệm quyền lực
chính trị
16
2.2.3. Chức năng của quyền
lực chính trị
2.3. Yêu cầu cơ bản và
phương pháp giành, thực
thi quyền lực chính trị
2.3.1. Yêu cầu cơ bản của
quyền lực chính trị
2.3.2. Phương thức giành và
thực thi quyền lực chính trị
2.4. Quyền lực chính trị ở
Việt Nam hiện nay
2.4.1. Tính chất của quyền
lực chính trị
2.4.2. Cơ chế thực hiện
quyền lực chính trị
2.4.3. Nội dung quyền lực
chính trị của nhân dân
2.5. Quyền lực nhà nước ở
Việt Nam hiện nay
2.5.1. Đặc điểm Nhà nước
pháp quyền Việt Nam
2.5.2. Nguyên tắc tổ chức
quyền lực nhà nước
3 THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ 5.5 5
3.1. Thể chế chính trị thế
giới đương đại
3.1.1. Một số khái niệm cơ
bản
3.1.2. Đặc trưng cơ bản của
thể chế chính trị thế giới
đương đại
3.2. Một số mô hình thể chế
chính trị tiêu biểu trên thế
giới
3.2.1. Thể chế chính trị
Vương quốc Anh và Bắc
Ailen
3.2.2. Thể chế chính trị Mỹ
3.2.3. Thể chế chính trị Đức
3.2.4. Thể chế chính trị Pháp
3.2.5. Thể chế chính trị
Trung Quốc
3.3. Thể chế chính trị Việt
Nam hiện nay
17
3.3.1. Hiến pháp
3.3.1.Thể chế Đảng Cộng sản
Việt Nam
3.3.2. Thể chế nhà nước
3.3.3. Các tổ chức chính trị-
xã hội
3.3.4. Thể chế bầu cử
3.3.5. Kết quả đổi mới thể
chế chính trị Việt Nam thời
kỳ đổi mới

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)
a. Khoa Chính trị học, hoc viê ̣n Báo chí và Tuyên truyền: Chính trị học nâng cao, NXB
CTQG- ST, H.2016.
7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)
Tập bài giảng Chính trị học, NXB Lý luận chính trị, H. 2006.
b. Khoa Chính trị học, Phân viê ̣n Báo chí và Tuyên truyền: Lịch sử tư tưởng chính trị,
NXB CTQG, H. 2001.
c.Khoa Chính trị học, Học viê ̣n Báo chí và Tuyên truyền:Thể chế chính trị thế giới đương
đại, NXB CTQG-HC, H. 2009.
d.Khoa Chính trị học, Học viê ̣n Báo chí và Tuyên truyền:Tập bài giảng Quyền lực chính
trị và cầm quyền
e. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Tìm hiều môn chính trị học,
NXB Lý luận chính trị, H. 2005.
Dương Xuân Ngọc: Giáo trình chính trị học, HV báo chí và tuyên truyền, H. 2002.
g. TS. Nguyễn Xuân Tế:Nhập môn chính trị học, NXB thành phố Hồ Chí Minh, H. 2002
h Nguyễn Hữu Khiển: Phân tích triết học những vấn đề cơ bản về chính trị và khoa học
chính trị, NXB. Lý luận chính trị, H. 2006.
k. C. Mác- Ph.Ăngghen toàn tâ ̣p, T. 4, Nxb CTQG, H. 1995.
l. V.I. Lênin toàn tâ ̣p, T. 33 Nxb Tiến bô ̣, M. 1980
m. Hồ Chí Minh toàn tâ ̣p, T. 12, Nxb CTQG, 1996.
n.Văn kiê ̣n Đại hô ̣i Đảng XI, XII
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
1. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị Trung Quốc và tác động của những tư
tưởng đó đến chính trị Việt Nam.
2. Phân tích những giá trị tư tưởng chính trị Việt Nam trong lịch sử và việc vận dụng của
Đảng ta trong lãnh đạo xây dựng nền chính trị xã hội chủ nghĩa hiện nay.

18
3. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị phương Tây thời kỳ cổ đại và cận đại. Ý
nghĩa của những giá trị đó đối với thực tiễn chính trị hiện nay.
4. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị Mác- Ăngghen và sự vận dụng, phát triển
trên thế giới hiện nay.
5. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị Lênin và ý nghĩa thực tiễn của những tư
tưởng ấy.
6. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta
trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
7. Trình bày khái niệm quyền lực và đặc điểm của quyền lực.
8. Hãy phân loại quyền lực.
9. Quyền lực chính trị là gì? Phân tích đặc điểm của quyền lực chính trị.
10. Phân tích những yêu cầu và chức năng của quyền lực chính trị.
11. Phân tích các phương thức thực thi quyền lực chính trị.
12. Phân tích đặc điểm quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay.
13. Phân tích đặc điểm quyền lực nhà nước Việt Nam hiện nay.
14. Thể chế chính trị là gì? Phân tích đặc điểm và so sánh các mô hình thể chế chính trị
đương đại.
15. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Anh.
16. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Mỹ.
17. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Đức.
18. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Pháp.
19. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Trung Quốc.
20. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Việt Nam hiện nay.
21. Phân tích vai trò của Đảng ta trong lãnh đạo đổi mới, kiện toàn thể chế chính trị, đáp
ứng yêu cầu thời kỳ mới.

19
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGOẠI NGỮ

1. Thông tin về giảng viên


Trực tiếp tham gia giảng dạy là các giảng viên cơ hữu của Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền.
Các giảng viên đều có học vì Thạc sĩ , Tiến sĩ, giảng viên, giảng viên chính; đa số có thời
gian giảng dạy từ 5 năm đến hơn 20 năm; ( xem phụ lục đính kèm)
Các hướng nghiên cứu chính: khoa học giáo dục, giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ,
kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0243.754.6963 /máy lẻ 509
E-mail: khoangoaingu@ajc.edu.vn

2. Thông tin chung về học phần


- Mã học phần: CHNN01004
- Số tín chỉ: 3
- Học phần tiên quyết: HV đã hoàn thành việc học và thi kết thúc học phần Tiếng Anh 2,
có kết quả đủ đảm bảo học tiếp học phần Tiếng Anh 3 theo quy định trong đào tạo.
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 5,0 (75 tiết )
+ Giờ thực hành: 1,0 (30 tiết)
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
3. Mục tiêu của học phần
“Có thể hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng
về các chủ đề quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí, v.v... Có thể xử lý hầu hết
các tình huống xảy ra khi đến khu vực có sử dụng ngôn ngữ đó. Có thể viết đoạn văn đơn
giản liên quan đến các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm. Có thể mô tả được những
kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng, hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do,
giải thích ý kiến và kế hoạch của mình.”
(Trích Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, Ban hành kèm theo
Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT, ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo)
Ngoài ra, sinh viên có thể:
- sử dụng các cấu trúc ngôn từ và kỹ năng giao tiếp một cách rõ ràng, độc lập trong giao
tiếp hàng ngày theo văn phong phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp;
- mở rộng vốn kiến thức nền liên quan đến các vấn đề của đời sống, như Du lịch, học tập,
Mua bán, Con người và động vật, Thể thao và sức khỏe, Nghệ thuật và giải trí, khoa
học và công nghệ, truyền hình và truyền thông , giao tiếp, ...
20
- trình bày các nội dung thông tin bằng tiếng Anh ở mức độ 3/6 theo KNLNNVN (6 bậc)
hay B1 khung tham chiếu năng lực ngôn ngữ châu Âu.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Về kiến thức ngôn ngữ
Ngữ âm
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- phân biệt cách phát âm chuẩn và không chuẩn;
- phát âm đúng theo hệ thống phiên âm quốc tế.
- Giáo viên chủ động cung cấp cho người học sự khác nhau trong viết chính tả và phát âm
Anh- Mỹ để người học biết, sử dụng và phân biệt khi cần thiết.
- Phát âm rõ ràng, dễ hiểu mặc dù đôi lúc giọng vẫn chưa tự nhiên và thỉnh thoảng còn phát
âm sai.
- Có thể nói dài mà vẫn có thể hiểu được, mặc dù còn khó khăn diễn đạt lại về cấu trúc và
từ vựng, đặc biệt là khi nói dài và tự do.

Ngữ pháp
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- nắm vững vốn kiến thức ngữ pháp cơ bản như các thì của động từ trong tiếng Anh (các
thì hiện tại, quá khứ, tương lai), các cấu trúc câu (câu bị động, câu điều kiện, câu so sánh
tương đối, tuyệt đối…), để sử dụng trong các tình huống giao tiếp thông thường ở mức 3/6;

- Giao tiếp được một cách khá chính xác trong những ngữ cảnh quen thuộc; nhìn chung, có
khả năng kiểm soát tốt mặc dù còn có sự ảnh hưởng đáng kể của tiếng mẹ đẻ. Có thể còn
mắc lỗi, nhưng người sử dụng vẫn thể hiện được rõ ràng ý mình muốn truyền đạt. Sử dụng
được một cách khá chính xác những mẫu câu thường dùng liên quan tới những tình huống
quen thuộc.

Từ vựng
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- có một vốn từ vựng đủ để diễn đạt trong các tình huống giao tiếp về các chủ điểm quen thuộc
như gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công việc, du lịch, văn hóa, giáo dục, khoa học công
nghệ, sự kiện đang diễn ra;
- nắm được cách cấu tạo và sử dụng các loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại từ, động từ
tình thái, cụm động từ, cách kết hợp từ, quy tắc cấu tạo từ.
- dùng tiếng Anh để giải thích hay cho định nghĩa các từ ngữ trong tiếng Anh (tức là có
khả năng sử dụng từ điển đơn ngữ Anh-Anh)

- Có thể sử dụng tốt vốn từ vựng/ngữ pháp căn bản nhưng còn gặp khó khăn khi cố gắng
diễn đạt những suy nghĩ phức tạp hoặc các chủ đề, tình huống không quen thuộc.
- Có thể giao tiếp trong nhiều tình huống thông thường, sử dụng ngôn ngữ phù hợp.
- Ý thức được các phép lịch sự và có cách ứng xử phù hợp theo vai và tình huống giao tiếp
hằng ngày ở trường và nơi làm việc.

21
- Có đủ vốn từ để diễn đạt bản thân, tuy còn vòng vo, về hầu hết các chủ đề liên quan đời
sống hằng ngày như gia đình, thói quen, sở thích, công việc, du lịch và các sự kiện đang
diễn ra.
- Kiểm soát tốt lượng từ vựng ở trình độ sơ cấp. Tuy vậy vẫn có những lỗi lớn khi diễn đạt
những ý nghĩ phức tạp hay những chủ đề và tình huống không quen thuộc.

CĐR.2. Về phát triển kỹ năng đọc hiểu


Kết thúc chương trình, sinh viên:
- Có thể đọc hiểu các văn bản chứa đựng thông tin rõ ràng về các chủ đề liên quan đến
chuyên ngành và lĩnh vực yêu thích, quan tâm của mình.
- Có thể xác định các kết luận chính trong các văn bản nghị luận có sử dụng các tín hiệu
ngôn ngữ rõ ràng.
- Có thể nhận diện mạch lập luận của văn bản đang đọc, dù không nhất thiết phải thật chi
tiết.
- Có thể tìm thấy và hiểu các thông tin liên quan trong các văn bản sử dụng hằng ngày như
thư từ, tờ thông tin và các công văn ngắn.
- Có thể hiểu các đoạn mô tả sự kiện, cảm xúc và lời chúc trong các thư từ cá nhân đủ để
đáp lại cho người viết.
- Có thể hiểu các hướng dẫn sử dụng được viết rõ ràng, mạch lạc cho một thiết bị cụ thể.
- Có thể đối chiếu các đoạn thông tin ngắn từ một số nguồn và viết tóm tắt nội dung.
- Có thể diễn đạt lại các đoạn văn bản ngắn theo cách đơn giản, sử dụng cách dùng từ và
cấu trúc từ của văn bản gốc.
- đọc hiểu những văn bản thông thường như quảng cáo, bảng biểu, thực đơn hoặc những
văn bản chuyên ngành đơn giản thuộc lĩnh vực họ quan tâm;
- đọc lướt (skimming) các văn bản tương đối dài (khoảng từ 250 đến 300 từ) để xác định
thông tin cần tìm, tập hợp thông tin từ các phần của bài đọc hay từ các bài khác nhau để
hoàn thành nhiệm vụ cụ thể được giao;
- đọc hiểu nội dung trong thư cá nhân miêu tả sự kiện, cảm xúc, mong muốn nhằm trao đổi
thư với bạn bè nước ngoài;
- đọc hiểu và xác định cấu trúc của một đoạn văn trong tiếng Anh;
- đọc hiểu chi tiết (scanning) những hướng dẫn sử dụng thiết bị kỹ thuật trong cuộc sống
hàng ngày; hay những văn bản đọc có các chủ đề khác nhau.

CĐR 3: Phát triển kỹ năng nghe


Kết thúc chương trình, người học:
- Có thể hiểu được những thông tin hiện thực đơn giản được diễn đạt rõ ràng bằng giọng
chuẩn về các chủ đề liên quan tới cuộc sống và công việc thường ngày.
- Có thể xác định được ý chính trong các bài nói được trình bày rõ ràng về những chủ đề
thường gặp trong cuộc sống, công việc hay trường học, kể cả các câu chuyện khi được diễn
đạt rõ ràng bằng phương ngữ chuẩn phổ biến.
- Có thể hiểu được ý chính của các hội thoại mở rộng nếu lời nói được diễn đạt rõ ràng
bằng ngôn ngữ chuẩn mực.
- Có thể theo dõi và hiểu được dàn ý của các bài nói ngắn, đơn giản về các chủ đề quen
thuộc nếu được diễn đạt theo giọng chuẩn, rõ ràng.
22
- Có thể theo dõi và hiểu được các bài giảng hay cuộc nói chuyện về đề tài quen thuộc hoặc
trong phạm vi chuyên môn của mình nếu được diễn đạt một cách đơn giản với cấu trúc rõ
ràng.
- Có thể hiểu, làm theo được các thông tin kỹ thuật đơn giản như hướng dẫn vận hành các
thiết bị thông dụng.
- Có thể hiểu các chỉ dẫn chi tiết (ví dụ như các hướng dẫn về giao thông).
- Có thể hiểu các ý chính của các chương trình điểm tin trên đài phát thanh và những nội
dung phỏng vấn, phóng sự, phim thời sự có hình ảnh minh họa cho nội dung cốt truyện
được diễn đạt rõ ràng và bằng ngôn ngữ đơn giản.
- Có thể nắm bắt được các ý chính trong các chương trình phát thanh và truyền hình về các
đề tài quen thuộc và được diễn đạt tương đối chậm và rõ ràng.
- Có thể hiểu một phần tương đối nội dung các chương trình phát thanh và truyền hình về
các chủ điểm mà bản thân quan tâm, ví dụ như các cuộc phỏng vấn, các bài giảng ngắn và
các bản tin được diễn đạt tương đối chậm và rõ ràng.

CĐR 4: Phát triển kỹ năng diễn đạt nói


Kết thúc chương trình, người học:
- Có thể giao tiếp tương đối tự tin về các vấn đề quen thuộc liên quan đến sở thích, học tập
và việc làm của mình. Có thể trao đổi, kiểm tra và xác nhận thông tin, giải thích vấn đề nảy
sinh. Có thể trình bày ý kiến về các chủ đề văn hóa như phim ảnh, sách báo, âm nhạc, v.v...
- Có thể tham gia đàm thoại về các chủ đề quen thuộc mà không cần chuẩn bị, thể hiện
quan điểm cá nhân và trao đổi thông tin về các chủ đề quen thuộc liên quan đến sở thích cá
nhân, học tập, công việc hoặc cuộc sống hằng ngày.

- Có thể mô tả đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong lĩnh vực quan tâm.
- Có thể trình bày, mô tả bằng các diễn ngôn đơn giản về một câu chuyện ngắn có nội dung
gần gũi thuộc các chủ đề quen thuộc.
- Có thể kể chi tiết về kinh nghiệm bản thân, cốt truyện của một cuốn sách, bộ phim hay và
cảm xúc của mình.
- Có thể nói về những ước mơ, hy vọng và ước vọng, các sự kiện có thật hoặc giả tưởng.

- Có thể tranh luận một cách rõ ràng, củng cố quan điểm của mình bằng những lập luận và
các ví dụ minh họa thích hợp.
- Có thể tạo ra chuỗi lập luận hợp lý.
- Có thể tranh luận cho một quan điểm cụ thể bằng cách đưa ra những lập luận ưu, khuyết
điểm của mỗi lựa chọn.

- Có thể trình bày những bài thuyết trình đơn giản, được chuẩn bị trước về một chủ đề quen
thuộc hoặc lĩnh vực bản thân quan tâm một cách rõ ràng để người nghe dễ dàng theo dõi vì
những điểm chính đã được giải thích với độ chính xác hợp lý.
- Có thể trả lời những câu hỏi về bài trình bày tuy nhiên đôi khi vẫn phải hỏi lại khi câu hỏi
quá nhanh.

23
- Có thể sử dụng ngôn ngữ đơn giản để giải quyết hầu hết các tình huống có thể phát sinh
trong khi đi du lịch.
- Có thể bắt đầu một cuộc hội thoại về những chủ để quen thuộc mà không cần chuẩn bị
trước, thể hiện những quan điểm cá nhân và trao đổi thông tin về những chủ đề quen thuộc
về cuộc sống thường ngày.
- Có thể giao tiếp tương đối tự tin về những vấn đề quen thuộc và không quen thuộc liên
quan tới lĩnh vực chuyên môn hoặc quan tâm của mình. Có thể trao đổi, kiểm tra và xác
nhận thông tin, xử lý các tình huống ít gặp và giải quyết vấn đề. - Có thể bày tỏ suy nghĩ về
những chủ đề văn hóa, có tính trừu tượng như phim ảnh, âm nhạc.

- Có thể tham gia hội thoại về những chủ đề quen thuộc mà không cần chuẩn bị trước, tuy
nhiên đôi lúc vẫn còn khó khăn để thể hiện chính xác điều mình muốn nói.
- Có thể hiểu những lời nói trực tiếp trong hội thoại hằng ngày mặc dù thỉnh thoảng vẫn
phải hỏi lại những từ và cụm từ cụ thể.
- Có thể diễn đạt cảm xúc và ứng xử trước những cảm xúc như ngạc nhiên, vui, buồn, quan
tâm và thờ ơ.

- Có thể đưa ra ý tưởng trong khi phỏng vấn (ví dụ nhắc tới một chủ đề mới) nhưng phụ
thuộc vào việc tương tác với người phỏng vấn.
- Có thể sử dụng những câu hỏi và trả lời đã chuẩn bị trước để thực hiện cuộc phỏng vấn
nhưng vẫn có khả năng đáp ứng một vài câu hỏi tự phát khi phỏng vấn.
- Có thể cung cấp thông tin cụ thể được yêu cầu trong buổi phỏng vấn/tư vấn (ví dụ như
xin việc) với độ chính xác hạn chế.
- Có thể tiến hành cuộc phỏng vấn, kiểm tra và xác nhận thông tin, mặc dù đôi khi phải yêu
cầu nhắc lại.
CĐR 5: Phát triển kỹ năng diễn đạt viết
Kết thúc chương trình, sinh viên:
- Có thể viết bài đơn giản, có tính liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc mối quan tâm cá
nhân bằng cách kết nối các thành tố đơn lập thành bài viết có cấu trúc.
- Có thể miêu tả chi tiết, dễ hiểu về những chủ đề quen thuộc trong lĩnh vực quan tâm.
- Có thể viết về các trải nghiệm, miêu tả cảm giác và phản ứng trong một bài viết đơn giản,
có tính liên kết.
- Có thể miêu tả một sự kiện, một chuyến đi gần đây (thật hoặc giả tưởng).
- Có thể viết kể lại một câu chuyện.
- Có thể viết những bài luận đơn giản, ngắn gọn về các chủ đề thuộc mối quan tâm cá
nhân.
- Có thể tóm tắt báo cáo và trình bày ý kiến về những thông tin thực tế mà người viết tích
luỹ được về những vấn đề quen thuộc có thể xảy ra hằng ngày.
- Có thể viết những báo cáo rất ngắn gọn với định dạng chuẩn, cung cấp những thông tin
thực tế và nêu lý do cho những kiến nghị đưa ra trong báo cáo.
- Có thể truyền đạt thông tin, ý kiến về những chủ đề cụ thể cũng như trừu tượng, kiểm tra
thông tin, hỏi và giải thích vấn đề một cách hợp lý.
- Có thể viết thư cá nhân, viết các ghi chú để hỏi hoặc truyền đạt những thông tin đơn giản
liên quan trực tiếp, giải quyết những điểm được cho là quan trọng.
24
- Có thể viết thư cá nhân mô tả chi tiết kinh nghiệm, cảm xúc, sự kiện.
- Có thể viết thư từ giao dịch nhằm cung cấp thông tin cá nhân, trình bày suy nghĩ về
những chủ đề liên quan đến công việc, học tập và các chủ đề về văn hóa, âm nhạc, phim
ảnh.
- Có thể viết các ghi chú truyền đạt thông tin đơn giản về những nội dung liên quan tới bạn
bè, nhân viên dịch vụ, giáo viên và những người thường gặp trong cuộc sống hằng ngày,
làm rõ được các điểm quan trọng trong tin nhắn.
- Có thể hiểu các tin nhắn có nội dung yêu cầu hoặc giải thích vấn đề.
- Có thể tập hợp thông tin ngắn từ một vài nguồn và tóm tắt lại những thông tin đó cho
người khác. Có thể diễn đạt lại những đoạn văn theo lối đơn giản, sử dụng cách hành văn
và trình tự như trong văn bản gốc.
- Có đủ vốn từ để có thể miêu tả những tình huống không thể đoán trước, giải thích các
điểm chính của vấn đề với độ chính xác hợp lý và thể hiện những suy nghĩ về các chủ đề
mang tính trừu tượng hay văn hóa như âm nhạc, điện ảnh. Có đủ vốn từ vựng để diễn đạt
mong muốn bản thân với một chút do dự hay viết lòng vòng về các chủ đề như gia đình, sở
thích, đam mê, công việc, du lịch, các sự kiện đang diễn ra, nhưng do giới hạn về mặt từ
vựng nên đôi chỗ viết lặp và thể hiện khó khăn trong cách trình bày.

CĐR 6. Về mặt thái độ, nhận thức, đạo đức


Để quá trình dạy và học thức sự có hiệu quả, yêu cầu người học cần (phải):
- Biết tổ chức làm việc theo nhóm, theo cặp hiệu quả;
- Tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng internet để phục vụ cho môn học.
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của môn học trong tiến trình hội nhập và phát triển của
đất nước;
- Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách, báo, tạp chí
tiếng Anh liên quan (sách ngữ pháp, sách từ vựng), tìm kiếm và khai thác thêm các tài
liệu trên mạng internet ...;
- Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, làm việc và nộp bài đúng hạn;
- Tự giác trong tự học, tự nghiên cứu và trung thực, minh bạch trong thi cử;
- Phát huy tối đa khả năng sáng tạo khi thực hiện các hoạt động trên lớp cũng như ở nhà;
- Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp;
- Chia sẻ thông tin với bạn bè và với giáo viên;
- Chủ động đặt câu hỏi về những thắc mắc của mình liên quan đến bài học, môn học;
- Thiết lập được một hệ thống các học liệu liên quan phục vụ cho việc học tập của bản
thân đối với môn học.

5. Tóm tắt nội dung học phần


Chương trình Tiếng Anh cơ bản 4 là chương trình thứ tư trong bốn chương trình đào
tạo tiếng Anh dành cho sinh viên không chuyên tiếng Anh bậc đại học ở Học viện Báo chí
và Tuyên truyền. Đây là học phần bổ sung theo Thông báo số 1506/TB- HVBC&TT của
Giám đốc ký ngày 11/5/2016. Học phần này giúp sinh viên ôn tập và củng cố những kiến
thức cơ bản về:
 Ngữ pháp
- Các thì của động từ tiếng Anh, dùng kèm theo các trạng từ thời gian tương xứng
25
- Từ chỉ định lượng, danh từ đếm được và không đếm được
- So sánh tương đối và so sánh tuyệt đối của tính từ, trạng từ
- Trật tự của tính từ miêu tả
- Cấu trúc với động từ không biến vị (Gerunds and Infinitives)
- Động từ khuyết thiếu diễn đạt: sự bắt buộc, sự cấm đoán, sự cần thiết, năng lực và khả
năng có thể xảy ra của hành động sự việc; used to do sth so sánh với (to) be/ get used
to (doing) sth
- Cấu trúc bị động, chủ động; chuyển đổi câu
- Diễn đạt sự đồng ý hoặc không đồng ý với một luận điểm nào đó;
- Diễn đạt sự sở hữu/ sở hữu cách
- Các câu điều kiện loại 1, 2, 3, so sánh đối chiếu các loại câu này;
- Lời nói trực tiếp, gián tiếp; chuyển đổi câu;
- Câu thể sai khiến (causative forms = have sth done/ get sth done)
- Diễn đạt câu không đổi nghĩa (sentence transformation)
 Từ vựng
- giao thông, vận tải; kỳ nghỉ, làng quê
- thói quen, sở thích
- mua sắm, trang phục và phụ kiện
- điện ảnh, động vật, bộ phận cơ thể
- sức khỏe, thuốc men, thể thao, luyện tập
- miêu tả nhà cửa, vật dụng trong nhà
- giải trí; truyền thông, thời tiết
- khoa học, công nghệ; việc làm, nghề nghiệp
- gia đình, miêu tả nhân cách, cảm xúc con người
- thế giới tự nhiên
- ẩm thực, các lễ kỷ niệm

 Rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ:


Đọc hiểu:
- Tập trung luyện tập các dạng bài tập: đa lựa chọn, xác định câu đúng/ sai, nối thông tin
phù hợp, điền khuyết đa lựa chọn;
Diễn đạt viết:
- Viết bưu thiếp
- Viết thư điện tử (e-mail)
- Viết thư xã giao không nghi thức (informal letter)
- Viết văn kể chuyện, tường thuật ( narrative/ story)
Nghe hiểu:
- Câu hỏi đa lựa chọn
- Xác định câu đúng/ sai
- Nghe điền từ
Diễn đạt nói:
- Giao tiếp theo cặp, nhóm, hay cá nhân về một số chủ đề quen thuộc: kỳ nghỉ, mua sắm,
thời gian rảnh rỗi, giáo dục, khoa học, giải trí, lao động, nghề nghiệp, ...

26
6. Nội dung chi tiết

Giáo trình PET Result: Units 4 - 14

Yêu cầu
Hình thức, Phân bổ thời
đối với sinh
phương gian
STT Nội dung viên CĐR
pháp giảng
dạy LT TH
MODULE 4: Giải thích
ANIMALS AND được những
HUMANS biến đổi của
tính từ
Reading: Multiple trong câu so
choice sánh;
Writing: an informal Nhận xét
letter GV trình đánh giá
Listening: gap-fill bày, hỏi việc thực
1 1,2,3,4
Speaking: Films đáp, diễn 1lt 2th hiện các
, 5,6,
Grammar: dịch quy nhiệm vụ
Comparative and nạp của bạn
Superlative cùng lớp;
adjectives Nói, viết
Vocabulary: về chủ đề
Animals, Parts of liên quan:
the body, Films điện ảnh,
thế giới
động vật
2 GV trình So sách 2, 5,6,
MODULE 5: bày, hỏi được hai
HEALTH AND đáp, diễn loại hình
SPORT dịch quy nghe hiểu:
nạp, Thảo nghe điền từ
Reading: True/ luận, kết và nghe đa
False luận lựa chọn;
Writing: an e-mail Đánh giá
Listening: Multiple được việc
choice nghe, nói
Speaking: Sports của bản
Grammar: The thân và
present perfect; for, người khác;
since Viết được
Vocabulary: Health, e-mail và
Medicine and nói về chủ
27
exercise, Sports đề của bài
học
MODULE 6:
HOMES AND
LIFESTYLES
Liên hệ
Reading: Matching các loại
Writing: A short GV trình hình nhà ở
advert; an informal bày, hỏi ở Việt Nam
letter đáp, diễn và các nước
3 3,4,5,6
Listening: Gap-fill dịch quy Anh, Mỹ;
,
Speaking: nạp, Thảo Diễn đạt
Introduction, long- luận, kết nói, viết về
turn topic luận nhà ở, hoặc
Grammar: the Past nơi bạn sinh
perfect tense sống
Vocabulary: House
and Home adj

MODULE 7: ART Giải thích


AND được trật tự
ENTERTAINIME của tính từ
NT tiếng Anh
trong câu;
Reading: Multiple So sánh
choice lĩnh vực
Writing: an e-mail giải trí, tiêu
GV trình
Listening: True/ khiển ở Việt
bày, hỏi
False; Multiple Nam và các
đáp, diễn
choice nước Anh, 3,4,
dịch quy
Speaking: Topic Mỹ; 5,6,
nạp, Thảo
assigned Nói, viết
luận, kết
4 Grammar: Order of về lĩnh vực
luận
adj; Gerunds and giải trí:
Infinitives miêu tả
Vocabulary: buổi biểu
Entertainment diễn, điểm
sách báo,
film ảnh,
CDs, ...

5 MODULE 8: GV trình Giải thích


SAFETY bày, hỏi được các 3,4,
đáp, diễn biểu tượng 5,6,
28
Reading: Multiple
choice,
Writing: A story thời tiết và
Listening: Gap-fill ý nghĩa của
Speaking: Topic chúng;
assigned So sánh
dịch quy
Grammar: Modals thời tiết ở
nạp, Thảo
to talk about các vùng
luận, kết
Obligation, trên thế
luận
prohibition, giới;
necessity; Ability Nói và
and Possibility viết về vấn
Vocabulary: đề thời tiết;
Household objects;
Weather
MODULE 9: Đánh giá
SCIENCE AND được việc
TECHNOLOGY thực hiện
Reading: True/ nhiệm vụ
False của bạn
Writing: An mình;
informal letter Nói và
Listening: True/ GV trình viết về lĩnh
False bày, hỏi vực công
Speaking: Topic đáp, diễn nghệ, nghề
6 3,4,
assigned dịch quy nghiệp;
5,6,
Grammar: the nạp, Thảo Diễn đạt
Passives; Agreeing luận, kết được vai trò
and Disagreeing luận vị trí của
Vocabulary: các thiết bị
Technology; Work công nghệ
and Jobs với đời
sống con
người;
Miêu tả
thiết bị;
7 MODULE 10: GV trình Nhận xét 3,4,
RELATIONSHIPS bày, hỏi về kỹ năng 5,6,
đáp, diễn được nối
Reading: Matching dịch quy thông tin;
Writing: A story nạp, Thảo nghe theo
Listening: Multiple luận, kết tranh đa lựa
choice luận chọn;
Speaking: Topic Phân tích
29
assigned sự khác
Grammar: nhau trong
Possessive forms; các mối
the Future quan hệ gia
Vocabulary: Family, đình ở Việt
Personality adj, Nam và các
Phrasal verbs with nước Anh,
(to) get Mỹ;
Viết văn
kể chuyện
về chủ đề
cho trước;
MODULE 11:
THE NATURAL
WORLD

Reading: Multiple Ý nghĩa


choice của việc
Writing: An học tập về
informal letter thế giới tự
GV trình
Listening: Multiple nhiên;
bày, hỏi
choice Phát biểu
đáp, diễn
8 Speaking: Topic về việc bảo
dịch quy 3,4,
assigned vệ môi
nạp, Thảo 5,6,7
Grammar: Zero and trường
luận, kết
first Conditionals, sống;
luận
Second Conditional; Nói, viết
Third Conditional; về chủ đề
Sentence liên quan;
Transformation
Vocabulary: The
natural world, verbs
and prep; phrasal
verbs
3,4,
5,6
MODULE 12:
FOOD AND
CELEBRATIONS GV trình So sánh
9 bày, hỏi ẩm thực của
Reading: Multiple đáp, diễn Việt Nam
choice dịch quy với thế giới;
Writing: A story nạp, Thảo Ý nghĩa
Listening: True/ luận, kết của các từ
30
False
Speaking: Topic
assigned – Food and và cụm từ
drinks dùng trong
Grammar: các dịp đặc
Comparative and biệt, lễ kỷ
Superlative adverbs; luận niệm;
Reported speech; Nói, viết
Sentence về chủ đề
transformation liên quan;
Vocabulary: Food
and drinks;
Celebrations
MODULE 13: TV Ý nghĩa
AND MEDIA của truyền
hình, truyền
Reading: Multiple thông trong
choice đời sống;
GV trình
Writing: An e-mail Nhận xét,
bày, hỏi
Listening: Multiple đánh giá
đáp, diễn
10 choice chất lượng 3,4,
dịch quy
Speaking: Topic việc thực 5,6,7
nạp, Thảo
assigned – Free time hiện nhiệm
luận, kết
Grammar: Used to vụ của các
luận
+ do sth bạn trong
Vocabulary: lớp;
Entertainment and Nói, viết
Media về đề tài
liên quan;
11 MODULE 14: Đánh giá
COMMUNICATI vị trí của
NG các phương
tiện truyền
Reading: Multiple thông, các
choice, multiple phương
-choice cloze thức giao
Writing: A story tiếp trong
Listening: Gap-fill đời sống;
Speaking: Thiết kế
Interviews được những
Grammar: have sth bài nói đơn
done; Sentence giản trước
transformations; công chúng;
Expressing purpose Biết cách
31
Vocabulary: tham gia
Personal feelings trong cuộc
phỏng vấn;
Nói, viết về
các chủ đề
liên quan;
PRACTICE Đánh giá
TESTS 1-5 được mức
(Các bài thực hành độ kiến thức
luyện tập dạng của bản
thức đề thi trình độ thân so với
B1) yêu cầu của
đề thi; Giải
12 thích được
đáp án
đúng/ sai;
Nói viết về
các chủ đề
tương tự
trong bài
test;

7. Học liệu
7.1. Giáo trình chính ( bắt buộc )
Jenny Quintana. 2010. PET Result – Student’s Book & Workbook, CDs. OUP.
7.2. Sách, giáo trình tham khảo ( bổ trợ)
- English grammar in use: 130 đề mục ngữ pháp tiếng Anh thông dụng. H.: Đại học quốc
gia Hà Nội, 562 tr
- Essentnal Grammar in use – Văn phạm anh ngữ căn bản . NXB Thanh niên: 2004
- Websites
 http://world-english.org
 http://www.englishpage.com
 http://www.learnenglish.org.uk
 http://www.voanews.com
- Một số giáo trình dạy tiếng cùng trình độ: New Cutting Edge, English Files, New
Headway, ect,...
+ New Cutting Edge: Pre-Intermediate student’s book and workbook with key.- H.; Đại
học Bách khoa, 2011
+ New Cutting Edge: Intermediate student’s book and workbook with key.- H.; Lao
động, 2009
+ New headway - Intermediate : Student's book / Liz and John Soars. New York :
Oxford University press, 2007
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

32
- Căn cứ Quy định Đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo
Quyết định số 3307/QĐ-HVBCTT ngày 12 tháng 9 năm 2014 của Giám đốc Học viện Báo
chí và Tuyên truyền)
Trích Quy định
Điều 19. Nội dung và phương thức đánh giá học phần
Nội dung đánh giá học phần gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên.
Điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau đây gọi tắt là điểm học phần) được tính căn cứ vào
các điểm đánh giá bộ phận, bao gồm: điểm đánh giá ý thức học tập; điểm kiểm tra giữa
học phần (lý thuyết hoặc thực hành); điểm thi kết thúc học phần.
Trọng số của điểm đánh giá bộ phận trong điểm học phần được tính như sau:
- Điểm đánh giá ý thức học tập: 0,10; (10%)
- Điểm kiểm tra giữa học phần: 0,30; (30%)
- Điểm thi kết thúc học phần: 0,60. (60%)
Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 và làm tròn đến một số thập
phân.
Theo đó, Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp chấm điểm đánh giá ý thức học tập
(chuyên cần và thảo luận); Bộ môn TACB sẽ thống nhất dùng đề kiểm tra giữa học phần
chung đối với các lớp.

Điều 23. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần
1. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
2. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của
học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân,
sau đó được chuyển thành điểm thang 4 và điểm chữ như sau:

Bảng 1: Thang điểm quy đổi

Xếp loại kết quả


Thang điểm 4 Đạt/ không
học tập
TT Thang điểm 10 đạt
Điểm chữ Điểm số

1 Từ 8,5 đến 10 A 4,0 Đạt Giỏi


2 Từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5 Đạt Khá
3 Từ 7,0 đến 7,9 B 3,0 Đạt Khá
4 Từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5 Đạt Trung bình
5 Từ 5,5 đến 6,4 C 2,0 Đạt Trung bình
6 Từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5 Đạt Trung bình yếu
7 Từ 4,0 đến 4,9 D 1,0 Đạt Trung bình yếu

33
8 Dưới 4,0 F 0 Không đạt Kém

Bảng 2: Hình thức kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của học phần
Loại hình, hình thức kiểm Trọng Ghi
STT Thời gian
tra, đánh giá số chú
Dự lớp, thái độ tham gia học
GV
tập trên lớp; nhận thức, mức độ
1 Hàng tuần (buổi học) 10% đánh
tham gia xây dựng bài giảng,
giá
sự chuẩn bị bài,...
Sau khi thực hiện
Định kỳ; Kiểm tra giữa học Đề
2 chương trình được 30%
phần chung
trên 50%
Theo kế hoạch và lịch Đề
3 Bài thi kết thúc học phần 60%
thi của Học viện. chung

Quy định bài thi kết thúc học phần:


Có quy định riêng (như các học kỳ vừa qua), nhưng một bài thi kết thúc học phần phải bao
gồm kiểm tra đủ 4 kỹ năng ngôn ngữ: Đọc, Viết, Nghe, Nói, trong đó:
+ Bài thi Đọc + Nghe 1: (80 phút) làm bài trắc nghiệm, chấm bài bằng máy chấm điểm vi
tính
+ Bài Viết + Nghe 2: (40 phút) làm bài tự luận , và do giảng viên tiếng Anh của Khoa
chấm bài trực tiếp,
+ Bài thi Nói: Vấn đáp (5- 8 phút/ thí sinh), và do 02 giảng viên hỏi thi trực tiếp (theo lịch
thi của Học viện)
 Sinh viên không được sử dụng hay tham khảo bất kỳ tài liệu gì khi làm bài thi.
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, chủ đề thi kết thúc học phần
Do đặc thù là học phần dạy và học tiếng, các kiến thức về bình diện ngôn ngữ là các
kiến thức trong chương trình học tập của học kỳ và trước đó của sinh viên; các chủ đề thi
viết và nói được xây dựng trên cơ sở các bài học trong khuôn khổ của học phần này.
Sau mỗi học kỳ, bộ các câu hỏi đề nghị sẽ được làm mới, bổ sung, sửa chữa để làm phù
hợp hơn với đối tượng giảng dạy và yêu cầu trong trong công tác khảo thí.
9.1. Chủ đề ôn tập thi diễn đạt nói (vấn đáp)
Trong bài thi Diễn đạt nói, sinh viên phải thực hiện đủ các phần nội dung sau:
Phần 1: Giới thiệu về bản thân với cán bộ hỏi thi
Phần 2: Trình bầy nội dung câu hỏi chính theo chủ đề được bốc thăm ngẫu nhiên
Phần 3: Trả lời một số câu hỏi từ cán bộ hỏi thi.
(Xem phần A bên dưới)

9.2. Dạng thức bài thi diễn đạt viết: (Xem phần B bên dưới)
1) Writing an informal letter
2) Writing a formal letter
3) Writing a story/ narration
4) Writing a composition

34
With the average length of about 120 – 150 words
9.3. Chủ đề ôn tập thi nghe hiểu
Các bài độc thoại, hội thoại theo chủ đề thông thường (không gợi ý trước)
9.4. Chủ đề ôn tập thi đọc hiểu
Các bài khóa theo chủ đề thông thường có độ dài khoảng 250 – 300 từ (không gợi ý
trước)

A. CHỦ ĐỀ ÔN TẬP BÀI THI DIỄN ĐẠT NÓI TIẾNG ANH


(Suggested topics for Speaking/ Oral exam – Term 4)

1) Talk about your most memorable/ enjoyable holiday


2) Which forms of transport do you often use? Why?
3) Tell the examiners about your last holiday.
4) What new skill would you like to learn? Why?
5) Talk about possible Advantages and disadvantages of studying abroad.
6) Discuss the English learning in your area/ country.
7) Where do you often go shopping? Why
8) What are the advantages and disadvantages of shopping on the Internet?
9) What is your favourite website? Talk about it.
10)Talk about your pet or an animal you like.
11)Review a book you have read or a film you have watched recently.
12)Talk about your tips to have good health.
13)Talk abut your fovourite sport.
14)Talk about the relationship between sports and health.
15)What are the advantages and disadvantages of the place where you live?
16)Talk about a show or other performance that you didn’t enjoy.
17)Talk about your last weekend.
18)Talk about safety in the home.
19)Talk about possible problems you might have during a walking trip in the
mountains.
20)Which form of technology do you think has changed modern life the most?
21)How often do you surf the Internet? What do you use it for?
22)What do you think of taking a course of study online/ e-learning?
23)Who do you resemble the most in your family? In what ways?
24)Describe one of your best friends/ classmates/ family members
25)Talk about some problems to the nature today.
26)What should/ must we do to save our planet- the Earth?
27)Do you think you have a balanced diet? How do you think you could improve your
diet?
28)Talk about your favourite place to eat out.
29)What are the most traditional dishes from your country? What are they made from?
30)Talk about one of the most popular celebrations in your country.
31)Which are the most popular TV stations in your country? Give details.
32)Talk about the advantages of working in the TV sector/ industry.
35
33)What are the ways of communicating you often use?
34)Talk about the first time you had an interview.
35)What are the possible factors that contribute to an effective conversation?
*
* *
B. CHỦ ĐỀ ÔN TẬP BÀI THI DIỄN ĐẠT VIẾT TIẾNG ANH
(Suggested topics for Writing exam – Term 4)

1. Imagine you are going to spend a month in England on an English-language


course. Write a letter to the family you are going to stay with introducing yourself.
Use the writing guide to help you.

Paragraph 1: introduction, general personal details


Paragraph 2: write something about your village/town/city and your country
Paragraph 3: say something about your hobbies and interests
Paragraph 4: ask for information about the family

2. Write a narrative called ‘My earliest/ most unforgetable memory’. Include the
following information:
 set the scene
 describe the main events
 what happened afterwards
 how you feel about it now

3. Imagine you have seen an advertisement for your dream job. Write a formal letter
applying for the job. Include the following information:
 the job you are applying for and where you saw the advert
 why you are right for the job
 your qualifications and/or relevant experience
 your personal qualities
 your availability for an interview

4. Imagine your friend has moved to another country. Write a letter to him/her in
which you:
 say you are sorry for not writing sooner
 give him/her news about yourself
 give him/her news about your friends and/or family
 ask questions about your friend

5. Imagine you have decided to spend a week at a hotel in a big city. Write a formal
letter to the hotel to make a reservation for you and your family. Include the
following information:
 the dates of your stay

36
 the number of guests, and the number and types of rooms you need
 ask for information about the hotel’s facilities
 ask for information about where the hotel is and how to get there
 ask for confirmation of your reservation

6. Write an informal letter to a penfriend in England. In your letter, you should


include the following information:
 an appropriate greeting
 an apology for not writing sooner
 news about yourself
 news about friends and/or family
 Ask questions about your friend
 an appropriate closing

7. Imagine you are having a disastrous holiday. Write an e-mail to a friend back
home. Tell him/her about:
 the journey
 the weather
 the accommodation
 Food and drink

8. Imagine you are planning to buy a new bike. You see one advertised in a magazine.
Write a letter to the shop asking for more information. Include the following
information and use indirect questions:
 say where you saw the advert, and why you are writing
 explain what you need the bike for
 ask your most important question
 ask your other questions

9. Write an essay on the topic ‘What is the purpose of art?’ Include the following
information:
 an introduction to the topic
 2-3 arguments with supporting examples
 an appropriate conclusion

10. You are now on holiday. Write a letter/ an e-mail to an English friend. In your
letter/ e-mail you should:
 say where you are on holiday
 describe where you are staying
 talk about what you did yesterday
 talk about what you enjoy the most

37
11. This is part of a letter from Kate:
“I’m learning to dance salsa. It’s really good fun. In your next letter, please tell me
about something new that you’re learning. When do you do it? Why do you like it?”
Now write a letter answering Kate’s questions. You should write your letter in about 120 –
150 words. Use the following guides to help you:
 What kind of class have you joined?
 When do you go?
 How long does the class last?
 What different skills do you learn in the class?

12. You want to go shopping this weekend in your town. Write an e-mail to an
English friend of yours . In your e-mail you should:
 invite your friend to come with you
 say what you want to buy
 suggest a time and a place to meet

You should write your e-mail in about 120-150 words.


13. This is part of a letter you receive from an English penfriend:
“ In your next letter, please tell me about a film you like. What’s it about? Why do you
like it?”
Now write a letter, answering your penfriend’s questions.
You should write your letter in about 120 words.

14. You have heard about a new activity at your local sports centre. Write an e-mail
to an English friend of yours. In your e-mail you should:
 describe the activity
 give details about the class
 suggest going together
You should write your e-mail in about 120 words.
15. This is part of a letter you received from your new English penfriend, Amy.
“ I live with my parents and my sister in a house in a big town. I often meet my
friendsand we go shopping and to the cinema. Where do you live? What’s it like? What
kinds of things do you do?”
Now write a letter to Amy, telling her about where you live. You should write about 120
words.
 What’s the location?
 What kind of home?
 What activities do you enjoy?
 What’s the weather like there in summer/ winter?
 How do you describe the town?

16. Last weekend you went to a concert. Write an e-mail to your friend. In your e-
mail:
38
 say how much you enjoyed the concert.
 describe your favourite part.
 suggest you meet up
You should write about 120 words.

17. Your English teacher has asked you to write a story. Your story must have the
following title: A dangerous situation.
Write about 120-150 words.

 When/where did it happened?


 Who was involved?
 The main event?
 What happened in the end?
18. This is part of a letter you received from an English friend.
“I’ve just bought a new computer game. It’s fantastic. What do you think of computer
games? What kind of things do you do on your computer?”
Now write a letter, answering your friend’s questions. You should write about 120-150
words.

 Describe your computer


 Agree that computer games are fantastic
 Say why you do or don’t like playing computer games
 Talk about something you’ve bought recently
 Explain what you use your computer for

19. Your English teacher has asked you to write a story. Your story must begin with one of
the sentences below:

 I remember the day I met my girlfriend.


 I met my best friend on holiday last year

Now write your story in about 120-150 words.


20. This is part of a letter you received from an English friend.
“ We’re doing a project on the environment at school. What are the environmental
problems in your country? Have you ever done anything to help? What?”

Now write a letter answering your friend’s questions. You should write about 120-150
words.

21. Your English teacher has asked you to write a story. Your story must have the
following title: A happy celebration
Now write your story in about 120-150 words.

39
22. You saw a really good programme on TV last night. Write an e-mail to an English
friend of yours. In your e-mail, you should:
 say what type of programme it is
 describe what it was about
 suggest something else for your friend to watch
You should write about 120 words.

23. Your English teacher has asked you to write a story. Your story must have one of the
following titles:
 The day I had a job interview
 The day I said the wrong thing
 The day I missed an exam

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


TÁC PHẨM KINH ĐIỂN CỦA C.MÁC-PH.ĂNGHEN-V.I.LÊNIN
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phùng Thị Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới; Lịch sử công tác tư tưởng của Đảng;
Phương pháp giảng dạy Lịch sử Đảng.
- Địa chỉ liên hệ: số 9 ngõ 24/1 phố Trần Quốc Hoàn, Hà Nội
- Điện thoại: 0983060364 Email: hienbaochi64@gmail.com
Giảng viên 2:
40
- Họ và tên: Vũ Ngọc Lương
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp; Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
số 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982848788 Email: luongvu1977ajc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 02001
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần : bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng, HVBCTT
3. Mục tiêu của học phần
Về kiến thức: Nắm được những nội dung cơ bản tư tưởng của C.Mác-Ph.Ăngghen-
V.I.Lênin về Đảng Cộng sản.
Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát, nhận xét, kết luận, tìm
kiếm, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề về công tác xây dựng Đảng trên cơ sở quan
điểm, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Về thái độ: Nhìn nhận, đánh giá khách quan, khoa học và tích cực đối với đường lối
và sự lãnh đạo của Đảng.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản và chuyên sâu về tư tưởng của C.Mác-Ph.Ăngghen-
V.I.Lênin về Đảng Cộng sản;
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa tư tưởng của C.Mác-Ph.Ăngghen- V.I.Lênin về Đảng
Cộng sản.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá tư tưởng của C.Mác-Ph.Ăngghen- V.I.Lênin về
Đảng Cộng sản.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển tư tưởng của C.Mác-
Ph.Ăngghen- V.I.Lênin về Đảng Cộng sản.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần

41
Học phần giới thiệu những nội dung tư tưởng chủ yếu về Đảng Cộng sản của C.Mác
-Ph.Ăngghen -V.I.Lênin thông qua các tác phẩm chủ yếu: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản;
Phê phán Cương lĩnh Gô-ta; Làm gì?; Một bước tiến hai bước lùi; Hai sách lược của Đảng
dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ; Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” trong phong trào cộng
sản quốc tế.
6. Nội dung chi tiết
Hình thức, Phân bổ thời
gian Yêu cầu
phương CĐR
STT Nội dung đối với
pháp giảng Lý Thực tương ứng
sinh viên
dạy thuyết hành
1 Chương 1. Phương Giảng lý 2 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,
pháp nghiên cứu các thuyết, thảo liệu 7
tác phẩm kinh điển luận nhóm, - Làm
chủ nghĩa Mác - nghiên cứu việc nhóm
Lênin trường hợp - Phát
1.1. Định nghĩa tác biểu ý
phẩm kinh điển chủ kiến
nghĩa Mác - Lênin
1.2. Mục đích nghiên
cứu các tác phẩm
kinh điển mác-xít
1.3. Các bước nghiên
cứu các tác phẩm
kinh điển Mác -
Lênin
1.4. Kinh nghiệm
nghiên cứu tác phẩm
kinh điển Mác -
Lênin
2 Chương 2. Giới Giảng lý 3 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,
thiệu tác phẩm thuyết, thảo liệu 7
“Tuyên ngôn của luận nhóm, - Làm
Đảng Cộng sản” nghiên cứu việc nhóm
2.1. Hoàn cảnh lịch trường hợp - Phát
sử ra đời tác phẩm biểu ý
2.2. Kết cấu tác kiến
phẩm, nội dung các
quan điểm trong từng
phần, từng chương
của tác phẩm
2.3. Nội dung những
lời tựa cho những lần
xuất bản khác nhau
2.4. Ý nghĩa của tác
42
phẩm
3 Chương 3. Giới Giảng lý 5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,
thiệu tác phẩm “Phê thuyết, thảo liệu 7
phán Cương lĩnh luận nhóm, - Làm
Gô-ta” nghiên cứu việc nhóm
3.1. Hoàn cảnh lịch trường hợp - Phát
sử ra đời của tác biểu ý
phẩm kiến
3.2. Nội dung của tác
phẩm
3.3. Ý nghĩa của tác
phẩm
4 Chương 4. Giới Giảng lý 5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,
thiệu tác phẩm thuyết, thảo liệu 7
“Làm gì?” luận nhóm, - Làm
4.1. Hoàn cảnh lịch nghiên cứu việc nhóm
sử ra đời của tác trường hợp - Phát
phẩm biểu ý
4.2. Nội dung tác kiến
phẩm
4.3. Ý nghĩa của tác
phẩm
5 Chương 5. Giới Giảng lý 5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,
thiệu tác phẩm “Một thuyết, thảo liệu 7
bước tiến hai bước luận nhóm, - Làm
lùi” nghiên cứu việc nhóm
5.1. Hoàn cảnh lịch trường hợp - Phát
sử ra đời của tác biểu ý
phẩm kiến
5.2. Kết cấu và nội
dung tác phẩm
5.3. Ý nghĩa của tác
phẩm
6 Chương 6. Giới Giảng lý 5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,
thiệu tác phẩm “Hai thuyết, thảo liệu 7
sách lược của Đảng luận nhóm, - Làm
dân chủ - xã hội nghiên cứu việc nhóm
trong cách mạng trường hợp - Phát
dân chủ” biểu ý
6.1. Hoàn cảnh lịch kiến
sử ra đời của tác
phẩm
6.2. Nội dung chủ yếu
của tác phẩm
43
6.3. Ý nghĩa của tác
phẩm
Chương 7. Giới Giảng lý 5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,
thiệu tác phẩm thuyết, thảo liệu 7
“Bệnh ấu trĩ “tả luận nhóm, - Làm
khuynh” trong nghiên cứu việc nhóm
phong trào cộng sản trường hợp - Phát
quốc tế” biểu ý
7.1. Hoàn cảnh ra đời kiến
của tác phẩm
7.2. Những nội dung
chủ yếu của tác phẩm
7.3. Ý nghĩa tác phẩm

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. C.Mác, Ph. Ăngghen, Toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 1995
2. C.Mác, PH. Ăngghen, Tuyển tập, tập 1 đến tập 5, NXB Tiến Bộ, 1980 - 1983
3. V.I Lênin, Toàn tập, tập 1 đến tập 54, NXB Tiến bộ Mátcova, 1977,1978
7.2. Học liệu tham khảo
1. Giới thiệu tác phẩm của C.Mác và Ph. Ăngghen, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản”, Nxb. Sự thật, H, 1976.
2. Giới thiệu tác phẩm của C. Mác, “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”, Nxb. Sự thật, H,
1982.
3. Giới thiệu tác phẩm “Làm gì?” của Lênin, Nxb. Sự thật, H, 1982.
4. V.I.Lênin, Một bước tiến hai bước lùi (cuộc khủng hoảng trong Đảng ta), Nxb.
Tiến bộ Mátxcơva, H, 1976.
5. V.I.Lênin, Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” trong phong trào cộng sản, Nxb. Tiến bộ
Mátxcơva, H, 1976.
6. Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản, C. Mác - Ph. Ăngghen, tuyển tập, tập
1, Nxb. Sự thật, H, 1980.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Khái niệm tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin?
2. Mục đích nghiên cứu các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin?
44
3. Phương pháp nghiên cứu tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin?
4. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”?
5. Kết cấu tác phẩm, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”?
6. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”?
7. Kết cấu tác phẩm, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”?
8. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm “Làm gì”?
9. Kết cấu tác phẩm, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm “Làm gì”?
10. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm “Một bước tiến hai bước lùi”?
11. Kết cấu tác phẩm, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm “Một bước tiến hai bước lùi”?
12. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm “Hai sách lược của Đảng dân chủ - xã hội trong cách
mạng dân chủ”?
13. Kết cấu tác phẩm, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm “Hai sách lược của Đảng dân chủ -
xã hội trong cách mạng dân chủ”?
14. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm “Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” trong phong trào cộng sản
quốc tế”?
15. Kết cấu tác phẩm, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm “Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” trong
phong trào cộng sản quốc tế”?
9.2. Đề tài tiểu luận
1. Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”?
2. Tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”?
3. Tác phẩm “Làm gì”; “Một bước tiến hai bước lùi”?
5. Tác phẩm “Hai sách lược của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ”?
5. Tác phẩm “Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” trong phong trào cộng sản quốc tế”?

45
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phùng Thị Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới; Lịch sử công tác tư tưởng của Đảng;
Phương pháp giảng dạy Lịch sử Đảng.
- Địa chỉ liên hệ: số 9 ngõ 24/1 phố Trần Quốc Hoàn, Hà Nội
- Điện thoại: 0983060364 Email: hienbaochi64@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Ngọc Lương
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp; Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
số 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982848788 Email: luongvu1977ajc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS02003
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần : bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22,5 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng, HVBCTT
3. Mục tiêu của học phần
Về tri thức: Nắm được những nội dung cơ bản tư tưởng của Hồ Chí Minh về Đảng
Cộng sản.
Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát, nhận xét, kết luận, tìm
kiếm, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề về phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh.
46
Về thái độ: Nhìn nhận, đánh giá khách quan, khoa học và tích cực đối với đường lối
và sự lãnh đạo của Đảng.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản và chuyên sâu về tư tưởng trong các tác phẩm của Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về tư tưởng trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh về
Đảng Cộng sản.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về tư tưởng trong các tác phẩm của Hồ Chí
Minh về Đảng Cộng sản.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển về tư tưởng trong các
tác phẩm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần giới thiệu những nội dung tư tưởng chủ yếu về đảng cộng sản của Hồ Chí
Minh thông qua các tác phẩm chủ yếu.
6. Nội dung chi tiết

Hình thức, Phân bổ thời


Yêu cầu
phương gian CĐR
STT Nội dung đối với
pháp Lý Thực tương ứng
sinh viên
giảng dạy thuyết hành
1 Chương 1. Mở đầu: Giảng lý 2,5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
Nội dung, phương thuyết, thảo liệu
pháp nghiên cứu tác luận nhóm, - Làm
phẩm của Hồ Chí nghiên cứu việc
Minh về Đảng Cộng trường hợp nhóm
sản - Phát
1. Nội dung nghiên biểu ý
cứu kiến
2. Phương pháp và ý
nghĩa nghiên cứu

2 Chương 2. Giới Giảng lý 7,5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7


thiệu một số tác thuyết, thảo liệu
phẩm luận nhóm, - Làm
2.1. Tác phẩm nghiên cứu việc
“Đường kách mệnh” trường hợp nhóm
(1927) - Phát
2.2. Các tác phẩm biểu ý
chuẩn bị cho Hội kiến
nghị thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam
47
(1930)
2.3. Tác phẩm “Sửa
đổi lối làm việc”
(1947)
2.4. Tác phẩm “Dân
vận” (1949)
2.5. Tác phẩm
“Thường thức chính
trị” (1953)
2.6. Tác phẩm “Đạo
đức cách mạng”
(1958)
2.7. Tác phẩm “Con
đường dẫn tôi đến
chủ nghĩa Lênin”
(1960)
2.8. Tác phẩm “Ba
mươi năm hoạt động
của Đảng” (1960)
2.9. Tác phẩm “Nâng
cao đạo đức cách
mạng, quét sạch chủ
nghĩa cá nhân”
(1969)
2.10. Tác phẩm “Di
chúc” (1969)

3 Chương 3. Tư tưởng Giảng lý 7,5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7


Hồ Chí Minh về thuyết, thảo liệu
Đảng Cộng sản Việt luận nhóm, - Làm
Nam nghiên cứu việc
3.1. Nguồn gốc, quá trường hợp nhóm
trình hình thành tư - Phát
tưởng Hồ Chí Minh biểu ý
về Đảng Cộng sản kiến
3.1.1. Nguồn gốc
hình thành
3.1.1. Quá trình hình
thành
3.2. Nội dung tư
tưởng
3.2.1. Đặc điểm ra
đời và bản chất của
Đảng
48
3.2.2. Nguyên tắc tổ
chức và sinh hoạt của
Đảng
3.2.3. Nội dung xây
dựng Đảng
3.2.4. Phương thức
lãnh đạo của Đảng
3.2.5. Đảng với quần
chúng nhân dân

4 Chương 4. Vận Giảng lý 5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7


dụng tư tưởng Hồ thuyết, thảo liệu
Chí Minh về Đảng luận nhóm, - Làm
Cộng sản Việt Nam nghiên cứu việc
hiện nay trường hợp nhóm
4.1. Tình hình Đảng - Phát
và công tác xây biểu ý
dựng Đảng kiến
4.1.1. Đánh giá tổng
quát
4.1.2. Về xây dựng
Đảng
4.1.3. Một số kinh
nghiệm
4.2. Phương hướng
xây dựng Đảng
trong thời kỳ mới
4.2.1. Xây dựng
Đảng về chính trị
4.2.2. Đổi mới công
tác tư tưởng, lý luận
4.2.3. Tăng cường rèn
luyện phẩm chất đạo
đức cách mạng,
chống chủ nghĩa cá
nhân, cơ hội, thực
dụng
4.2.4. Tiếp tục đổi
mới, kiện toàn tổ
chức bộ máy của
Đảng và hệ thống
chính trị
4.2.5. Kiện toàn tổ
chức, nâng cao chất
49
lượng, hiệu quả hoạt
động của các tổ chức
cơ sở đảng và nâng
cao chất lượng đảng
viên
4.2.6. Đổi mới mạnh
mẽ công tác cán bộ,
coi trọng công tác
bảo vệ chính trị nội
bộ
4.2.7. Đổi mới, nâng
cao hiệu lực, hiệu quả
công tác kiểm tra,
giám sát, kỷ luật đảng
4.2.8. Tiếp tục đổi
mới, nâng cao hiệu
quả công tác dân vận,
tăng cường quan hệ
máu thịt giữa Đảng
với nhân dân
4.2.9. Đẩy mạnh đấu
tranh phòng, chống
tham nhũng, lãng phí
4.2.10. Đổi mới
phương thức lãnh
đạo, phương thức
cầm quyền của Đảng

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1 đên tập 15, NXB CTQG, 2011
2. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1 đến tập 15, NXB CTQG,
3. Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền, NXB CTQG, 2011
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng, NXB Lao dong, 2001
5. Hồ Chí Minh về xây dựng và chỉnh đốn Đảng, NXB CTQG, 2000
6. Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình, NXB Sự thật, 1976
7. Hồ Chí Minh về công tác giáo dục lý luận chính trị, NXB CTQG, 2006
7.2. Học liệu tham khảo
1. PGS. Trần Đình Huỳnh (chủ biên), PGS. Phan Hữu Tích, Tìm hiểu tư tưởng Hồ
Chí Minh về Đảng cầm quyền, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1996.
2. Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam,
Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1997.
3. GS. Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb.
Ly luan chinh tri, H, 2004.
50
4. GS. Song Thành, Một số vấn đề phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1997.
5. Hồ Chí Minh, Về chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2004.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Mục đích, phương pháp nghiên cứu tác phẩm của Hồ Chí Minh?
2. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm “Đường kách mệnh” (1927)?
3. Kết cấu tác phẩm, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm “Đường kách mệnh” (1927)?
4. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (1947)?
5. Kết cấu tác phẩm, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (1947)?
6. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm “Dân vận” (1949); “Thường thức chính trị” (1953)?
7. Kết cấu tác phẩm, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm “Dân vận” (1949)?; “Thường thức
chính trị” (1953)?
8. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (1958)?
9. Kết cấu tác phẩm, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (1958)?
10. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin” (1960)?
11. Kết cấu tác phẩm, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa
Lênin” (1960)?
12. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm “Ba mươi năm hoạt động của Đảng” (1960);
“Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” (1969)?
13. Kết cấu tác phẩm, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm “Ba mươi năm hoạt động của
Đảng” (1960); “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” (1969?)
14. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm “Di chúc” (1969)?
15. Kết cấu tác phẩm, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm “Di chúc” (1969)
9.2. Đề tài tiểu luận
1. Tác phẩm “Đường kách mệnh” (1927)?
2. Tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (1947)?
3. Tác phẩm “Dân vận” (1949); “Thường thức chính trị” (1953)?
4. Tác phẩm “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin” (1960)?
5. Tác phẩm “Ba mươi năm hoạt động của Đảng” (1960); “Nâng cao đạo đức cách mạng,
quét sạch chủ nghĩa cá nhân” (1969)?

51
52
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LỊCH SỬ THẾ GIỚI (CHUYÊN ĐỀ)
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: TS Nguyễn Thị Hảo
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng; Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 25, ngách 23/72/65, tổ 1, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm,
TP Hà Nội
Điện thoại: 0903200443; Email: nguyenthihao.hvbc@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: PGS.TS Cao Văn Liên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Phó giáo sư, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng; Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: 36, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912723181 ; Email: caovanlienhvbctt@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 02005
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Đã học các môn Nhập môn sử học; Phương pháp luận sử
học…
- Loại học phần : bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22,5 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng, HVBCTT
3. Mục tiêu của học phần
Về kiến thức: Học phần Lịch sử thế giới (chuyên đề) trang bị những nội dung cơ bản
và chuyên sâu về các vấn đề của lịch sử thế giới, để người học có nhận thức tổng hợp, toàn
diện, sâu sắc về lịch sử thế giới từ thời cổ đại cho đến ngày nay, từ đó có khả năng so sánh
và liên hệ với Việt Nam.
Về kỹ năng: Sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, có khả năng khái
quát, phân tích, tổng hợp, so sánh, từ đó tìm hiểu về các sự kiện lịch sử đã diễn ra trên thế
giới. Diễn đạt bằng ngôn ngữ nói và viết một cách rõ ràng, chính xác về các vấn đề của lịch
sử thế giới.
Về thái độ: Có cái nhìn đúng đắn, khoa học, khách quan về sự vận động của tiến
trình lịch sử, về các sự kiện lịch sử trên thế giới.
53
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản và chuyên sâu về các vấn đề của lịch sử thế giới từ
thời cổ đại cho đến ngày nay.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về các vấn đề của lịch sử thế giới từ thời cổ đại cho
đến ngày nay.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về các vấn đề của lịch sử thế giới từ thời cổ đại
cho đến ngày nay.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển về các vấn đề của lịch
sử thế giới từ thời cổ đại cho đến ngày nay.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Ngoài phần mở đầu giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu bộ
môn, học phần gồm 3 chuyên đề như: Chủ nghĩa tư bản thế giới; chủ nghĩa xã hội thế giới;
cách mạng khoa học - công nghệ từ 1945 đến nay. Học phần giúp người học hiểu một
cách tương đối hệ thống và sâu sắc về một số vấn đề lịch sử thế giới, từ đó làm cơ sở cho
các môn học khác.
6. Nội dung chi tiết

Hình Phân bổ thời Yêu


thức, gian cầu CĐR
STT Nội dung phương Lý Thực đối với tương
pháp thuyết hành sinh ứng
giảng dạy viên
1 Chương 1. Nhập môn Giảng lý 2,5 - Đọc 1,2,3,4,5,
Lịch sử thế giới (chuyên thuyết, tài liệu 6,7
đề) thảo luận - Làm
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ nhóm, việc
nghiên cứu nghiên nhóm
1.1.1. Đối tượng cứu - Phát
1.1.2. Nhiệm vụ trường biểu ý
1.2. Nội dung, phương hợp kiến
pháp nghiên cứu
1.2.1. Nội dung
1.2.2. Phương pháp
nghiên cứu
1.3. Ý nghĩa của việc học
tập Lịch sử thế giới
(chuyên đề)

2 Chương 2. Chủ nghĩa tư Giảng lý 7,5 5 - Đọc 1,2,3,4,5,


bản thế giới thuyết, tài liệu 6,7
2.1. Các cuộc cách mạng thảo luận - Làm
54
tư sản thời kỳ cận đại nhóm, việc
2.1.1. Cách mạng tư sản nghiên nhóm
Hà Lan (1566-1609) cứu - Phát
2.1.2. Cách mạng tư sản trường biểu ý
Anh (1640-1688) hợp kiến
2.1.3. Cách mạng tư sản
Mỹ (1773-1783)
2.1.4. Cách mạng tư sản
Pháp (1789-1794)
2.1.5. Cách mạng tư sản
Nhật Bản (1868)
2.2. Các cuộc cách mạng
công nghiệp ở Anh và
các nước Âu - Mỹ
2.2.1. Cách mạng công
nghiệp ở Anh
2.2.1. Cách mạng công
nghiệp ở các nước Âu -
Mỹ
2.3. Chủ nghĩa tư bản
độc quyền (chủ nghĩa đế
quốc)
2.3.1. Những đặc điểm
của CNTB độc quyền
2.3.2. Chiến tranh thế giới
thứ nhất và chiến tranh
thế giới thứ hai
2.4. Chủ nghĩa tư bản
hiện đại từ 1945 đến nay
2.4.1. Đặc điểm của chủ
nghĩa tư bản hiện đại
2.4.2. Các giai đoạn phát
triển của chủ nghĩa tư bản
hiện đại
2.4.3. Các nước tư bản
tiêu biểu
3 Chương 3. Chủ nghĩa xã Giảng lý 7,5 5 - Đọc 1,2,3,4,5,
hội thế giới từ 1917 đến thuyết, tài liệu 6,7
1991 thảo luận - Làm
3.1. Cách mạng xã hội nhóm, việc
chủ nghĩa tháng Mười nghiên nhóm
Nga năm 1917 và công cứu - Phát
cuộc xây dựng chủ nghĩa trường biểu ý
xã hội ở Liên Xô (1921- hợp kiến
55
1941)
3.1.1. Tiền đề của cách
mạng
3.1.2. Cách mạng tháng
Hai và cách mạng tháng
Mười
3.1.3. Công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô (1921-1941)
3.2. Chủ nghĩa xã hội thế
giới từ 1945 đến 1991
3.2.1. Các giai đoạn phát
triển
3.2.2. Các nước xã hội
chủ nghĩa tiêu biểu
4 Chương 4. Cách mạng Giảng lý 5 5 - Đọc 1,2,3,4,5,
khoa học - công nghệ từ thuyết, tài liệu 6,7
1945 đến nay thảo luận - Làm
4.1. Nguyên nhân và nhóm, việc
thành tựu nghiên nhóm
4.1.1. Nguyên nhân cứu - Phát
4.1.2. Thành tựu của cách trường biểu ý
mạng khoa học - kỹ thuật hợp kiến
lần thứ hai
4.2. Đặc điểm và vai trò
4.2.1. Đặc điểm
4.2.2. Vai trò

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Giáo trình Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb. Giáo dục, H, 2002.
2. Giáo trình Lịch sử thế giới trung đại, Nxb. CTQG, H, 2001.
3. Giáo trình Lịch sử thế giới cận đại, Nxb. Đai học sư phạm, H, 2013.
4. Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb. Đại học sư phạm , H, 2012.
7.2. Học liệu tham khảo

1. Vũ Dương Ninh, Một số chuyên đề lịch sử thế giới, Nxb ĐHQG, Hà Nội 2008
2. Cao Văn Liên, Phác thảo Lịch sử thế giới, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2003
3. Nguyễn Văn Dân, Biên niên lịch sử Thế giới, Nxb Giáo dục, 1999
4. Lưu Hán Đạt, Tào Dư Chương, Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, Nxb Trẻ, 2007
5. Lê Xuân Đỗ, Thế giới sự kiện, Nxb trẻ, 2006
6. PGS. TS Cao Văn Liên, Tiều hiểu các nước và hình thức nhà nước trên thế giới,
Nxb Thanh Niên, 2006
56
7. TS Nguyễn Văn Nam, Tìm hiểu lịch sử các nước Đông Nam Á, ASEAN (Trước
Công nguyên đến thế kỷ XX), Nxb Hà Nội, 2008
8. Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Đảng Công sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc
biệt Việt Nam – Lào 1930 – 2007, Nxb CTQG, 2011
9. Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb. Giáo dục, H, 2012.
10. TS Phạm Ngọc Trung, TS NguyễnThị Ánh Hồng: Giáo trình Lịch sử văn minh thế
giới, Nxb. Chính trị - Hành chính, H, 2012.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Hà Lan
(1566-1609)?
2. Phân tích nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Anh
(1640-1688)?
3. Phân tích nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Mỹ (1773-
1783)?
4. Phân tích nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp
(1789-1794)?
5. Phân tích nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Nhật Bản
(1868)?
6. Phân tích những đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời kỳ cận đại?
7. Phân tích nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc cách
mạng tháng Mười Nga năm 1917?
8. Khái quát các giai đoạn phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới (1945-1991).
Nhận xét?
9. Phân tích nguyên nhân sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước XHCN Đông
Âu?
10. Phân tích nguyên nhân, hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
11. Phân tích nguyên nhân, hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
12. Khái quát các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại từ năm 1945 đến nay.
Nhận xét?
13. Tình hình kinh tế Mỹ từ 1945 đến năm 1973? Nguyên nhân phát triển của nền kinh tế
Mỹ?
14. Tình hình kinh tế Nhật Bản từ 1945 đến năm 1973? Nguyên nhân phát triển của nền
kinh tế Nhật Bản?
15. Phân tích nguyên nhân, thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ từ năm
1945 đến nay. Nhận xét?
57
9.2. Đề tài tiểu luận
1. Đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời kỳ cận đại?
2. Chủ nghĩa đế quốc và hai cuộc chiến tranh thế giới?
3. Các giai đoạn phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới (1945-1991)?
4. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại từ năm 1945 đến nay?.
5. Các cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật – công nghệ trên thế giới?

58
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LỊCH SỬ VIỆT NAM (CHUYÊN ĐỀ)
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên:: Phạm Thị Kim Oanh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Dân tộc học; Lịch sử Việt Nam; Nhập môn sử học; Khảo
cổ học; Phương pháp luận sử học...
- Địa chỉ liên hệ: 10/35 Lê Đức Thọ, Mỹ Đình, Hà Nội
- Điện thoại: 0989535658 ; Email: kimoanh0204@yahoo.com.vn
Giảng viên 2: Nguyễn Thị Hảo
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng; Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 25, ngách 23/72/65, tổ 1, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm,
TP Hà Nội
Điện thoại: 0903200443; Email: nguyenthihao.hvbc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 02007
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Đã học xong các học phần Nhập môn sử học, Phương pháp
luận sử học…
- Loại học phần : bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22,5
+ Giờ thực hành: 15
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng/ HVBCTT
3. Mục tiêu của học phần
Trang bị có hệ thống những nội dung chuyên sâu về lịch sử Việt Nam. Qua đó giúp
học viên củng cố lòng tự hào về truyền thống của dân tộc, làm cơ sở cho việc nghiên cứu
và học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản và chuyên sâu về một số vấn đề của lịch sử Việt Nam
từ thời cổ đại cho đến ngày nay.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về một số vấn đề của lịch sử Việt Nam từ thời cổ đại
cho đến ngày nay.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về một số vấn đề của lịch sử Việt Nam từ thời
cổ đại cho đến ngày nay.

59
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển về một số vấn đề của
lịch sử Việt Nam từ thời cổ đại cho đến ngày nay.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Ngoài phần mở đầu, học phần này được kết cấu thành 5 chương, trang bị những
kiến thức chuyên sâu về lịch sử Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, quân
sự và các giai cấp trong lịch sử Việt Nam. Củng cố và nâng cao kiến thức về sự phát triển
toàn diện của dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
6. Nội dung chi tiết
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu
phương gian CĐR
STT Nội dung đối với
pháp Lý Thực tương ứng
sinh viên
giảng dạy thuyết hành
1 Chương 1. Đối Giảng lý 2,5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
tượng, nhiệm vụ, thuyết, thảo liệu
phương pháp luận nhóm, - Làm
nghiên cứu nghiên cứu việc
1.1. Đối tương nghiên trường hợp nhóm
cứu - Phát
1.2. Nhiệm vụ nghiên biểu ý
cứu kiến
1.3. Phương pháp
nghiên cứu
2 Chương 2. Các nền Giảng lý 10 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
văn minh trong lịch thuyết, thảo liệu
sử dân tộc Việt Nam luận nhóm, - Làm
1.1. Văn minh Sông nghiên cứu việc
Hồng trường hợp nhóm
1.1.1. Những thành - Phát
tựu nổi bật biểu ý
1.1.2. Đặc điểm và ý kiến
nghĩa
1.2. Văn minh Đại
Việt
1.2.1. Những thành
tựu nổi bật
1.2.2. Đặc điểm và ý
nghĩa

3 Chương 3. Nông Giảng lý 5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7


dân, công nhân, trí thuyết, thảo liệu
thức Việt Nam trong luận nhóm, - Làm
60
lịch sử dân tộc nghiên cứu việc
2.1. Nông dân và trường hợp nhóm
phong trào nông - Phát
dân tiêu biểu trong biểu ý
lịch sử kiến
2.1.1. Đặc điểm và
vai trò của nông dân
Việt Nam
2.1.2. Phong trào
nông dân Việt Nam
tiêu biểu trong lịch sử
2.2. Giai cấp công
nhân và phong trào
công nhân Việt Nam
(1897 - 1930)
2.2.1. Giai cấp công
nhân Việt Nam
2.2.2. Phong trào
công nhân Việt Nam
từ khi ra đời đến năm
1930
2.3. Trí thức Việt
Nam trong lịch sử
dân tộc
2.3.1. Sự ra đời và
phát triển của đội ngũ
trí thức Việt Nam
2.3.2. Đặc điểm và
vai trò của trí thức
Việt Nam trong lịch
sử dân tộc
4 Chương 4. Một số Giảng lý 5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
cuộc cải cách trong thuyết, thảo liệu
lịch sử dân tộc Việt luận nhóm, - Làm
Nam nghiên cứu việc
3.1. Cải cách của trường hợp nhóm
Khúc Hạo - Phát
3.1.1. Hoàn cảnh lịch biểu ý
sử kiến
3.1.2. Nội dung cải
cách
3.1.3. Ý nghĩa
3.2. Cải cách của Hồ
Quý Ly
61
3.2.1. Hoàn cảnh lịch
sử
3.2.2. Nội dung cải
cách
3.2.3.Ý nghĩa
3.3. Cải cách của
vua Lê Thánh Tông
3.3.1. Hoàn cảnh lịch
sử
4.3.2. Nội dung cải
cách
4.3.3. Ý nghĩa
3.4. Cải cách của
Quang Trung
3.4.1. Hoàn cảnh lịch
sử
3.4.2. Nội dung cải
cách
3.4.3. Ý nghĩa
4.5. Cải cách của
Minh Mạng
4.5.1. Hoàn cảnh lịch
sử
4.5.2. Nội dung cải
cách
4.5.3. Ý nghĩa

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. GS. Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, GS Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử
Việt Nam, Tập 1,2,3,4, NXB Giáo dục, 2008
2. PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh, TS Đàm Thị Uyên, Giáo trình Lịch sử Việt Nam, NXB
Đại học sư phạm, Hà Nội, 2013
3. Lịch sử Việt Nam, , NXB Khoa học xã hội, 2014
7.2. Học liệu tham khảo
1. Võ Nguyên Giáp, Những chặng đường lịch sử, Nxb CTQG, 1994
2. Đỗ Mười, Tri thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước, Nxb
CTQG, 1995 (không có)
3. Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng, Phan Đại Doãn, Phạm Thị Tâm, Trần Bá Chí, Một
số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc, Nxb QĐND, 2004
4. GS. TS Nguyễn Văn Khánh, Tri thức Việt Nam trong tiến trình lịch sử dân tộc,
NXB CTQG, 2010
4. TS. Cao Văn Liên, Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến 2007, Nxb Thanh Niên, 2009
62
5. Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb. Giáo dục, H, 2003.
6. Trần Bá Đệ 2012, Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975.Nxb. dại học sư
phạm, H, 2012.
7. Phân viện hà nội, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb CT quốc gia, H,1995.
8. Nguyễn Quang Lê, Từ Lịch sử Việt Nam nhìn ra Lịch sử thế giới, Nxb. Văn hóa
thông tin, H, 2001.
9. Cao Văn Liên, Phác thảo Lịch sử Việt Nam, Nxb. Lý luận chính trị, H, 2006.
10. Trần quỳnh Cư, Việt Nam những sự kiện lịch sử (1945-1975), Nxb. Giáo dục, H,
2004.
11. Cao Văn Liên, Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến 2007, Nxb. Thanh niên,
H, 2009.
12. Trần Hồng Đức, Việt Nam sử lược, Nxb. Văn hóa thông tin, 2009.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích cơ sở hình thành, thành tựu của nền văn minh sông Hồng?
2. Khái quát về tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến
giữa thế kỷ XIX? Nhận xét?
3. Phân tích những thành tựu về văn hóa của nền văn minh Đại Việt?
4. Phân tích những đặc điểm cơ bản và vai trò của nông dân Việt Nam trong lịch sử
dân tộc?
5. Phân tích nguyên nhân, sơ lược diễn biến và ý nghĩa lịch sử của phong trào nông
dân Tây Sơn?
6. Phân tích và nhận xét về các phong trào nông dân Việt Nam tiêu biểu trong lịch
sử đến năm 1930?
7. Phân tích quá trình hình thành và đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam?
8. Phân tích và nhận xét các phong trào công nhân Việt Nam từ khi ra đời đến năm
1930?
9. Phân tích đặc điểm và vai trò của trí thức Việt Nam từ thế kỷ XI đến giữa thế kỷ
XIX?
10. Phân tích đặc điểm và vai trò của trí thức Việt Nam trong kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)?
11. Phân tích đặc điểm và vai trò của trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất
nước từ năm 1986 đến nay?
12. Phân tích nội dung cải cách của Khúc Hạo, Hồ Quý Ly?
63
13. Phân tích nội dung cải cách của Lê Thánh Tông?
14. Phân tích nội dung cải cách của Quang Trung?
15. Phân tích nội dung cải cách của Minh Mạng?
9.2. Đề tài tiểu luận
1. Văn minh sông Hồng?
2. Văn minh Đại Việt?
3. Tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ phong kiến ở Việt Nam?
4. Phong trào nông dân Tây Sơn – mặt tích cực và hạn chế?
5. Nông dân và phong trào nông dân trong lịch sử dân tộc Việt Nam?

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


LÝ LUẬN VỀ SỬ HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên:: Phạm Thị Kim Oanh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Dân tộc học; Lịch sử Việt Nam; Nhập môn sử học; Khảo
cổ học; Phương pháp luận sử học...
- Địa chỉ liên hệ: 10/35 Lê Đức Thọ, Mỹ Đình, Hà Nội
- Điện thoại: 0989535658 ; Email: kimoanh0204@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên:: Cao Văn Liên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Phó giáo sư, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng; Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: 36, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912723181 ; Email: caovanlienhvbctt@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 02002
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần : tự chọn
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
64
+ Giờ lý thuyết: 22,5 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng
3. Mục tiêu của học phần
Về tri thức: Trên cơ sở hiểu biết chung về sử học và phương pháp luận sử học, nắm
được những kiến thức chuyên sâu và cập nhật: Sử học là một khoa học, sự phát triển liên
tục của lý luận sử học; những phương pháp chủ yếu trong nghiên cứu sử học; vận dụng lý
luận sử học và phương pháp luận sử học vào nghiên cứu Lịch sử Đảng và nâng cao chất
lượng nghiên cứu.
Về kỹ năng
- Vận dụng lý luận vào thực tế nghiên cứu, giảng dạy.
- Rèn luyện thao tác tư duy khoa học: tư duy biện chứng, phân tích, tổng hợp, đối
chiếu, so sánh…
Về thái độ: Tự giác, tích cực, khoa học.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản và chuyên sâu về sử học và phương pháp luận sử học.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về sử học và phương pháp luận sử học.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về sử học và phương pháp luận sử học.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển về sử học và phương
pháp luận sử học.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Giới thiệu một số chuyên đề về các lĩnh vực căn bản, mới của lý luận về sử học và
phương pháp luận sử học Mác xít: Sử học là một khoa học, sử học Mác xít là một giai đoạn
phát triển có tính cách mạng nhưng trong sự phát triển liên tục của khoa học lịch sử; các
phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp định lượng trong nghiên cứu lịch
sử; vận dụng phương pháp luận mác xít trong nghiên cứu Lịch sử Đảng, nâng cao chất
lượng một công trình sử học.
6. Nội dung chi tiết

Hình thức, Phân bổ thời


gian Yêu cầu
phương CĐR
STT Nội dung đối với
pháp Lý Thực tương ứng
sinh viên
giảng dạy thuyết hành
1 Chương 1. Đối Giảng lý 2,5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
tượng, nhiệm vụ, thuyết, thảo liệu
phương pháp luận nhóm, - Làm
nghiên cứu nghiên cứu việc
1.1. Đối tương nghiên trường hợp nhóm
cứu - Phát
1.2. Nhiệm vụ nghiên biểu ý
cứu kiến
65
1.3. Phương pháp
nghiên cứu

2 Chương 2. Sử học là Giảng lý 7,5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7


một khoa học thuyết, thảo liệu
2.1. Những quan luận nhóm, - Làm
niệm trước Mác về nghiên cứu việc
lịch sử và khả năng trường hợp nhóm
nhận thức lịch sử - Phát
2.1.1. Lịch sử biểu ý
2.1.2. Khả năng nhận kiến
thức lịch sử
2.2. Quan niệm sử
học mác xít
2.2.1. Về lịch sử và
khả năng nhận thức
lịch sử
2.2.2. Tính cách mạng
và tính kế thừa của sử
học mác xít
2.3. Những quan
niệm chung nhất về
lịch sử
2.3.1. Về lịch sử
2.3.2. Về khả năng
nhận thức lịch sử
2.3.3. Về đối tượng,
chức năng, nhiệm vụ
của khoa học lịch sử

3 Chương 3. Các Giảng lý 7,5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7


nguyên tắc và thuyết, thảo liệu
phương pháp nghiên luận nhóm, - Làm
cứu lịch sử nghiên cứu việc
3.1. Nguyên tắc trường hợp nhóm
3.1.1. Tính Đảng - Phát
3.1.2. Tính khoa học biểu ý
3.1.3. Sự thống nhất kiến
giữa tính Đảng và tính
khoa học
3.2. Các phương
pháp
3.2.1. Phương pháp
logic và phương pháp
66
lịch sử
3.2.2. Phương pháp
định lượng
4 Chương 4. Nghiên Giảng lý 5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
cứu Lịch sử Đảng thuyết, thảo liệu
Cộng sản Việt Nam luận nhóm, - Làm
4.1. Cái chung và cái nghiên cứu việc
riêng trong Lịch sử trường hợp nhóm
Đảng - Phát
4.1.1. Cái chung và biểu ý
cái riêng kiến
4.1.2. Giải quyết mối
quan hệ gữa tính
Đảng với tính khoa
học
4.2. Nâng cao chất
lượng một công trình
khoa học về Lịch sử
Đảng
4.2.1. Lịch sử hiện
thực - lịch sử nhận
thức và lịch sử tái
hiện
4.2.2. Nâng cao chất
lượng nghiên cứu

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Phương pháp luận sử học, Nxb. Đại học Sư phạm, H, 2001.
2.Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Lịch sử Sử học thế giới, NXB Đại học quốc gia,
2005
7.2. Học liệu tham khảo
1. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Lịch sử, Bộ môn Lý luận
Sử học, Phương pháp luận sử học (tập bài giảng).
2. Những khuynh hướng cơ bản và phương pháp luận của sử học toàn cầu, Ionov I.N,
Thu Khanh tổng thuật, Viện Thông tin Khoa học xã hội, số 12, 2010.
3. Văn Tạo, Phương pháp lịch sử và phương pháp logic, Nxb. KHXH, H, 1995.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


67
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích nội dung lịch sử khách thể và lịch sử chủ thể?
2. Phân tích những đặc trưng của qui luật lịch sử?
3. Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau của các ngành khoa học xã hội và khoa
học tự nhiên?
4. Phân tích khái niệm lịch sử và lịch sử chủ thể hoá? Phân biệt giữa hiện thực lịch sử và
nhận thức lịch sử?
5. Phân tích những nhiệm vụ của khoa học lịch sử?
6. Phân tích đối tượng của khoa học lịch sử theo quan điểm tư sản và quan điểm macxit?
Nhận xét?
7. Phân tích những nguyên tắc trong nghiên cứu lịch sử?
8. Phân tích nội dung và mối quan hệ tính đảng và tính khoa học trong nghiên cứu lịch sử?
9. Phân tích những chức năng của khoa học lịch sử theo quan niệm macxit?
10. Phân tích nội dung phương pháp lịch sử, phương pháp logic trong nghiên cứu lịch sử? Vận
dụng các phương pháp đó trong nghiên cứu lịch sử?
11. Trình bày các phương pháp so sánh lịch sử? Ý nghĩa của việc so sánh lịch sử?
12. Phân tích những nội dung và phạm vi của phương pháp luận sử học Mácxit? Cho ví
dụ?
13. Phân tích tính khách quan và chủ quan trong sử học? Cho ví dụ?
14. Phân tích mối quan hệ giữa quá khứ, hiện tại và tương lai? Cho ví dụ?
15. Phân tích cơ sở khoa học để phân kỳ lịch sử. Cho ví dụ?
9.2. Đề tài tiểu luận
1. Các quan điểm khác nhau về vai trò của cá nhân trong lịch sử? Nhận xét?
2. Những quan điểm khác nhau giữa sử học tư sản và sử học mác xít về khả năng nhận
thức của con người về hiện thực lịch sử?
3. Nội dung phương pháp luận sử học Hồ Chí Minh?
4. Nội dung đổi mới phương pháp nghiên cứu lịch sử, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay?
5. Quá trình nhận thức qui luật lịch sử?

68
69
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
DÂN TỘC HỌC NÂNG CAO
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên:: Phạm Thị Kim Oanh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Dân tộc học; Lịch sử Việt Nam; Nhập môn sử học; Khảo
cổ học; Phương pháp luận sử học...
- Địa chỉ liên hệ: 10/35 Lê Đức Thọ, Mỹ Đình, Hà Nội
- Điện thoại: 0989535658 ; Email: kimoanh0204@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên:: Cao Văn Liên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Phó giáo sư, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng; Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: 36, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912723181 ; Email: caovanlienhvbctt@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 02004
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần : tự chọn
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22,5 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng, HVBCTT
3. Mục tiêu của học phần
Về tri thức:
- Nắm bắt được những vấn đề cơ bản về dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam trong lịch
sử và hiện tại.
- Hiểu được những nội dung cơ bản về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta,
từ đó góp phần thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết tôn giáo trong giai đoạn hiện
nay.
Về kỹ năng:
- Kỹ năng cứng: Thu thập và xử lý thông tin đa chiều về các quan điểm khi nghiên
cứu dân tộc và tôn giáo; Diễn đạt khoa học, chuẩn xác bằng ngôn ngữ nói và viết về các
nội dung nghiên cứu của dân tộc và tôn giáo.

70
- Kỹ năng mềm: sinh viên cần tạo lập cách ứng xử, giao tiếp phù hợp để xử lý các
mối quan hệ trong hoạt động nghiên cứu lịch sử, văn hóa tộc người.
Về thái độ: Có thái độ tích cực tham gia vào mọi hoạt động giảng dạy và thảo luận
trên lớp; Chủ động trong việc tìm kiếm chủ đề thảo luận và tiến hành công việc…
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản và chuyên sâu về dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam trong
lịch sử và hiện tại; những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về dân tộc và tôn
giáo.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam trong lịch sử và
hiện tại; những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về dân tộc và tôn giáo.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam trong lịch sử
và hiện tại; những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về dân tộc và tôn giáo.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển về dân tộc và tôn giáo
ở Việt Nam trong lịch sử và hiện tại; những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về
dân tộc và tôn giáo.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần “Dân tộc học” (nâng cao) thuộc khối kiến thức Khoa học xã hội và nhân
văn, là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo cao học Lịch sử Đảng CSVN. Học
phần trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về các tộc người ở Việt Nam;
Những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về dân tộc và tôn giáo. Học phần có
sự gắn kết chặt chẽ với các học phần trong khối cơ sở ngành Lịch sử như: Lịch sử Việt
Nam, Lịch sử thế giới, Phương pháp luận sử học, cả về mục tiêu và phương pháp nghiên
cứu chuyên ngành, từ đó hình thành cách nhìn bao quát về quá trình lịch sử, về các tộc
người và tôn giáo.
6. Nội dung chi tiết

Hình Phân bổ thời


STT
thức, gian Yêu cầu CĐR
Nội dung phương Lý Thực đối với tương
pháp thuyết hành sinh viên ứng
giảng dạy
1 Chương 1. Nhập môn Giảng lý 2,5 -Đọc tài 1,2,3,4,5
Dân tộc học (Nâng thuyết, liệu ,6,7
cao) thảo luận -Làm việc
1.1. Mục đích và yêu nhóm, nhóm
cầu nghiên cứu môn nghiên -Thảo luận
học cứu
1.1.1. Mục đích nghiên trường
cứu hợp
1.1.2. Yêu cầu nghiên
cứu
71
1.2. Nội dung và
phương pháp nghiên
cứu
1.2.1. Nội dung nghiên
cứu
1.2.2. Phương pháp
nghiên cứu
1.3. Kế hoạch học tập,
tài liệu tham khảo

2 Chương 2. Cộng đồng Giảng lý 7,5 5 Đọc tài liệu 1,2,3,4,5


dân tộc Việt Nam thuyết, Làm việc ,6,7
2.1. Quá trình hình thảo luận nhóm
thành dân tộc Việt nhóm, Thảo luận
Nam nghiên
2.1.1. Sự hình thành cứu
sớm của dân tộc Việt trường
Nam hợp
2.1.2. Các thành phần
dân tộc ở Việt Nam
2.2. Các đặc điểm cơ
bản của dân tộc Việt
Nam
2.2.1. Đặc điểm về số
lượng cư dân, phân bố
và địa bàn cư trú
2.2.2. Đặc điểm về
kinh tế, xã hội, văn
hóa, phong tục tập
quán

3 Chương 3. Công tác Giảng lý 7,5 5 Đọc tài liệu 1,2,3,4,5


dân tộc của Đảng và thuyết, Làm việc ,6,7
chính sách dân tộc thảo luận nhóm
của Nhà nước ta nhóm, Thảo luận
3.1. Về công tác dân nghiên
tộc cứu
3.1.1. Tình hình chung trường
về các dân tộc ở Việt hợp
Nam và công tác dân
tộc của Đảng
3.1.2. Nội dung chủ
yếu của công tác dân
tộc trong thời kỳ mới
72
3.2. Về đại đoàn kết
toàn dân tộc
3.2.1. Quan hệ tộc
người ở Việt Nam hiện
nay
3.2.2. Mục tiêu, quan
điểm, chủ trương và
giải pháp để tăng
cường đại đoàn kết
toàn dân tộc
3.3. Chính sách dân
tộc của Nhà nước ta
3.3.1. Các quan điểm
cơ bản
3.3.2. Nội dung chủ
yếu của chính sách dân
tộc
4 Chương 4. Tôn giáo, Giảng lý 5 5 Đọc tài liệu 1,2,3,4,5
tín ngưỡng ở Việt thuyết, Làm việc ,6,7
Nam thảo luận nhóm
4.1. Tình hình tôn nhóm, Thảo luận
giáo, tín ngưỡng ở nghiên
Việt Nam cứu
4.1.1. Tình hình tín trường
ngưỡng ở Việt Nam hợp
4.1.2. Tình hình tôn
giáo ở Việt Nam
4.2. Đặc điểm của tôn
giáo, tín ngưỡng ở
Việt Nam
4.2.1. Gắn với truyền
thống văn hóa dân tộc
4.2.2. Tính quần chúng
và tính xã hội
4.3. Công tác tôn giáo
của Đảng và chính
sách tôn giáo của Nhà
nước ta
4.3.1. Công tác tôn
giáo của Đảng
4.3.2. Chính sách tôn
giáo của Nhà nước ta
4.3.3. Kết quả thực
hiện công tác tôn giáo
73
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1.Lê Sỹ Giáo, Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995
2.Bùi Xuân Đính, Các tộc người ở Việt Nam, NXB Thời đại, 2012
3. Trương Minh Dục, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân
tộc ở Tây Nguyên : Sách tham khảo, H. : Chính trị Quốc gia, 2005

7.2. Học liệu tham khảo


1. Viện Dân tộc học, Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía bắc), Nxb.
Khoa học xã hội, H, 1978.
2. Viện Dân tộc học, Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb.
Khoa học xã hội, H, 1984.
3. Nguyễn Văn Quang, Hỏi đáp về dân tộc học và Một số vấn đề về Dân tộc học
Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia, H,2017.
4. GS.TS. Đỗ Quang Hưng, Bàn về tôn giáo, Nxb. CTQG, H, 2008.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Nêu các đặc điểm phân loại chủng tộc? Liên hệ với Việt Nam.
2. Trình bày sự phân bố các chủng tộc trên thế giới? Nhận xét?
3. Trình bày sự phân bố các chủng tộc ở Đông Nam Á và Việt Nam? Nhận xét?
4 .Sự hình thành của dân tộc Việt Nam?
5. Các thành phần dân tộc ở Việt Nam?
6, Đặc điểm về số lượng cư dân, phân bố và địa bàn cư trú của dân tộc Việt Nam?
7. Đặc điểm về kinh tế, xã hội, văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam?
8. Tình hình chung về các dân tộc ở Việt Nam và công tác dân tộc của Đảng?
9. Nội dung chủ yếu của công tác dân tộc trong thời kỳ mới?
10. Quan hệ tộc người ở Việt Nam hiện nay?
11. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương và giải pháp để tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc?
12. Nội dung chủ yếu của chính sách dân tộc của Đảng?
13. Tình hình tín ngưỡng ở Việt Nam?
14. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam?
15. Chính sách tôn giáo của Nhà nước Việt Nam?
9.2. Đề tài tiểu luận
74
1. Sự phân bố các ngữ hệ chủ yếu ở Đông Nam Á và Việt Nam?
2. Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam?
3. Sự phân bố các ngữ hệ chủ yếu ở Đông Nam Á và Việt Nam?
4. Đặc điểm của tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam?
5. Công tác tôn giáo của Đảng?

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP MỚI Ở CHÂU Á

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1: Nguyễn Thị Hảo
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng; Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 25, ngách 23/72/65, tổ 1, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm,
TP Hà Nội
Điện thoại: 0903200443; Email: nguyenthihao.hvbc@gmail.com
Giảng viên 2: Cao Văn Liên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Phó giáo sư, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng; Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: 36, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912723181 ; Email: caovanlienhvbctt@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 02006
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh.
- Loại học phần : tự chọn
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22,5 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng
3. Mục tiêu của học phần
75
Về kiến thức: Học phần Các nước công nghiệp mới ở châu Á trang bị những nội
dung cơ bản và chuyên sâu về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của một số nước
công nghiệp mới ở châu Á, để người học có nhận thức tổng hợp, toàn diện, sâu sắc về một
số nước công nghiệp mới ở châu Á, từ đó có khả năng so sánh và liên hệ với Việt Nam.
Về kỹ năng: Sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, có khả năng khái
quát, phân tích, tổng hợp, so sánh, từ đó tìm hiểu về các vấn đề của một số nước công
nghiệp mới ở châu Á. Diễn đạt bằng ngôn ngữ nói và viết một cách rõ ràng, chính xác về
các vấn đề của một số nước công nghiệp mới ở châu Á.
Về thái độ: Có cái nhìn đúng đắn, khoa học, khách quan về sự vận động và phát
triển của một số nước công nghiệp mới ở châu Á.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của một
số nước công nghiệp mới ở châu Á.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của
một số nước công nghiệp mới ở châu Á.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa
của một số nước công nghiệp mới ở châu Á và có khả năng so sánh, liên hệ với Việt Nam.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển kinh tế, chính trị, xã
hội, văn hóa của một số nước công nghiệp mới ở châu Á và liên hệ với Việt Nam.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Ngoài phần mở đầu, nội dung học phần gồm 3 chuyên đề: Hàn Quốc và Hồng Công;
Đài Loan và Singapo; Trung Quốc và Ấn Độ... Học phần giúp người học hiểu một cách
tương đối hệ thống và sâu sắc về một số nước công nghiệp mới ở châu Á. Từ đó làm cơ sở
cho các môn học khác.
6. Nội dung chi tiết

Phân bổ thời Yêu


Hình thức,
gian cầu CĐR
phương
STT Nội dung Lý Thực đối với tương
pháp giảng
thuyết hành sinh ứng
dạy
viên
1 Chương 1. Nhập môn Giảng lý 2,5 - Đọc 1,2,3,4,
Các nước công nghiệp thuyết, thảo tài liệu 5,6,7
mới ở châu Á luận nhóm, - Làm
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu việc
nghiên cứu trường hợp nhóm
1.1.1. Đối tượng - Phát
1.1.2. Nhiệm vụ biểu ý
1.2. Nội dung, phương kiến
pháp nghiên cứu
1.2.1. Nội dung
76
1.2.2. Phương pháp
nghiên cứu
1.3. Ý nghĩa của việc học
tập mônCác nước công
nghiệp mới ở châu Á
2 Chương 2. Hàn Quốc và Giảng lý 7,5 5 - Đọc 1,2,3,4,
Hồng Công thuyết, thảo tài liệu 5,6,7
2.1. Hàn Quốc luận nhóm, - Làm
2.1.1. Điều kiện tự nhiên nghiên cứu việc
và dân cư trường hợp nhóm
2.1.2. Kinh tế, chính trị và - Phát
đối ngoại biểu ý
2.1.3. Văn hóa, xã hội kiến
2.2. Hồng Công
2.2.1. Điều kiện tự nhiên
và dân cư
2.2.2. Kinh tế, chính trị và
đối ngoại
2.2.3. Văn hóa, xã hội

3 Chương 3. Đài Loan và Giảng lý 7,5 5 - Đọc 1,2,3,4,


Singapo thuyết, thảo tài liệu 5,6,7
3.1. Đài Loan luận nhóm, - Làm
3.1.1. Điều kiện tự nhiên nghiên cứu việc
và dân cư trường hợp nhóm
3.1.2. Kinh tế, chính trị và - Phát
đối ngoại biểu ý
3.1.3. Văn hóa, xã hội kiến
3.2. Singapo
3.2.1. Điều kiện tự nhiên
và dân cư
3.2.2. Kinh tế, chính trị và
đối ngoại
3.2.3. Văn hóa, xã hội
4 Chương 4. Trung Quốc Giảng lý 5 5 - Đọc 1,2,3,4,
và Ấn Độ thuyết, thảo tài liệu 5,6,7
4.1. Trung Quốc luận nhóm, - Làm
4.1.1. Điều kiện tự nhiên nghiên cứu việc
và dân cư trường hợp nhóm
4.1.2. Kinh tế và chính trị, - Phát
đối ngoại biểu ý
4.1.3. Văn hóa, xã hội kiến
4.2. Ấn Độ
4.2.1. Điều kiện tự nhiên
77
và dân cư
4.2.2. Kinh tế và chính trị,
đối ngoại
4.2.3. Văn hóa, xã hội

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Giáo trình Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb. Giáo dục, H, 2001.
2. Giáo trình Lịch sử thế giới trung đại, Nxb. Giáo dục, H, 2001.
3. Giáo trình Lịch sử thế giới cận đại, Nxb. Giáo dục, H, 2001.
4. Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb. Giáo dục, H, 2000.
7.2. Học liệu tham khảo
1. Cao Văn Liên, Phác thảo lịch sử thế giới, Nxb. Thanh niên, H, 2003.
2. Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb. Giáo dục, H, 2012.
3. Almanach những nền văn minh thế giới, Nxb. Văn hóa Thông tin, H, 2006.
4. D.GEHALL Lịch sử Đông Nam Á, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1997.
5. Phạm Đức Thành, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb. Khoa học xã hội, H, 2012.
6. Cao Văn Liên, Lịch sử 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, Nxb Lao
động, H, 2007.
7
8. Vũ Dương Ninh, Một số chuyên đề Lịch sử thế giới, Nxb. Đại học quốc gia, H,
2002.
9. PGS. TS Cao Văn Liên, Tìm hiểu các nước và hình thức nhà nước trên thế giới,
NXB Thanh Niên, 2006
10. TS Nguyễn Văn Nam, Tìm hiểu lịch sử các nước Đông Nam Á, ASEAN (Trước
Công nguyên đến thế kỷ XX), NXB Hà Nội, 2008

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày và phân tích thể chế nhà nước Singapore?
2. Tình hình kinh tế Singapore từ khi thành lập đến nay? Nhận xét? .
3. Phân tích nguyên nhân phát triển của Singapore?
4. Tình hình kinh tế Hàn Quốc từ khi thành lập đến nay? Nhận xét? .
5. Tình hình chính trị Hàn Quốc từ khi thành lập đến nay? Nhận xét? .
6. Phân tích nguyên nhân phát triển của Hàn Quốc?
78
7. Những bài học kinh nghiệm phát triển đất nước của Singapore và Hàn Quốc?
8. Tình hình kinh tế của Hồng Công từ 1997 đến nay? Nhận xét? .
9. Phân tích nguyên nhân phát triển của Hồng Công?
10. Tình hình kinh tế của Đài Loan từ 1949 đến nay? Nhận xét? .
11. Phân tích nguyên nhân phát triển của Đài Loan?
12. Phân tích ”Đường lối Ba ngọn cờ hồng” của đồng chí Mao Trạch Đông?
13. Đại cách mạng văn hóa vô sản ở Trung Quốc? Nhận xét?
14. Cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay?
15. Thành tựu phát triển kinh tế ở Ấn Độ thời kỳ hiện đại? Nhận xét?
9.2. Đề tài tiểu luận
1. Thế chế nhà nước của các nước Singapore và Hàn Quốc.
2. Sự phát triển kinh tế của Singapore và Hàn Quốc?
3. Sự phát triển kinh tế của Hồng Công và Đài Loan?
4. Cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay?
5. Thành tựu phát triển kinh tế ở Ấn Độ thời kỳ hiện đại? Nhận xét?

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC THẾ KỶ XX
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: TS Nguyễn Thị Hảo
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng; Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 25, ngách 23/72/65, tổ 1, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm,
TP Hà Nội
Điện thoại: 0903200443; Email: nguyenthihao.hvbc@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: PGS.TS Cao Văn Liên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Phó giáo sư, tiến sĩ
79
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng; Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: 36, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912723181 ; Email: caovanlienhvbctt@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 02008
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức phương pháp luận sử
học…
- Loại học phần : tự chọn
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22,5 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng, HVBCTT
3. Mục tiêu của học phần
Về tri thức: Nắm được những nội dung cơ bản về phong trào giải phóng dân tộc thế
kỷ XX.
Về kỹ năng: Phân tích, so sánh, lập luận và đánh giá vấn đề một cách hệ thống, chặt
chẽ và thuyết phục.
Về thái độ: Khách quan, khoa học và tích cực trong các hoạt động học tập, nghiên
cứu về phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản và chuyên sâu về phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ
XX.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển về phong trào giải
phóng dân tộc thế kỷ XX.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
- Cung cấp cho học viên những kiến thức lý luận cơ bản về vấn đề dân tộc và thuộc
địa, từ đó hiểu rõ hơn cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ
Latinh.
- Trang bị cho học viên những kiến thức về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trong
sự so sánh giữa các nước, các khu vực, qua đó giúp học viên hiểu rõ hơn cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
6. Nội dung chi tiết

80
Hình thức, Phân bổ thời
gian Yêu cầu
phương CĐR
STT Nội dung đối với
pháp Lý Thực tương ứng
sinh viên
giảng dạy thuyết hành
1 Chương 1. Đối Giảng lý 2,5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
tượng, nhiệm vụ, thuyết, thảo liệu
phương pháp luận nhóm, - Làm
nghiên cứu nghiên cứu việc
1.1. Đối tương nghiên trường hợp nhóm
cứu - Phát
1.2. Nhiệm vụ nghiên biểu ý
cứu kiến
1.3. Phương pháp
nghiên cứu

2 Chương 2. Các nhân Giảng lý 7,5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7


tố tác động đến thuyết, thảo liệu
phong trào giải luận nhóm, - Làm
phóng dân tộc thế nghiên cứu việc
kỷ XX trường hợp nhóm
1.1. Khái quát sự xâm - Phát
nhập của chủ nghĩa biểu ý
thực dân kiến
1.2. Chính sách thống
trị của chủ nghĩa thực
dân ở Á, Phi và Mỹ
Latinh và hệ qủa của

1.3. Tác động của
tình hình thế giới đối
với phong trào giải
phóng dân tộc thế kỷ
XX
3 Chương 3. Nội Giảng lý 7,5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
dung, đặc điểm chủ thuyết, thảo liệu
yếu của phong trào luận nhóm, - Làm
giải phóng dân tộc nghiên cứu việc
thế kỷ XX trường hợp nhóm
1. Nội dung của - Phát
phong trào giải phóng biểu ý
dân tộc thế kỷ XX kiến
2. Đặc điểm của
phong trào giải phóng
dân tộc thế kỷ XX
81
4 Chương 4. Quá Giảng lý 5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
trình phát triển của thuyết, thảo liệu
phong trào giải luận nhóm, - Làm
phóng dân tộc ở một nghiên cứu việc
số khu vực và quốc trường hợp nhóm
gia tiêu biểu - Phát
3.1. Phong trào giải biểu ý
phóng dân tộc ở một kiến
số nước châu Á
3.2. Phong trào giải
phóng dân tộc ở châu
Phi
3.3. Phong trào giải
phóng dân tộc ở Mỹ
Latinh

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Giáo trình Lịch sử thế giới cận đại, Nxb. Giáo dục, H, 2001.
2. Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb. Giáo dục, H, 2000.
3. Nguyễn Văn Dân, Biên niên lịch sử Thế giới, NXB Giáo dục, 2000
4. Vũ Dương Ninh, Một số chuyên đề lịch sử thế giới, tập 3,NXB ĐHQG, Hà Nội
2008
5. Đỗ Thanh Bình, Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX, một cách tiếp
cận, Nxb. Đại học Sư phạm, H, 2016.
7.2. Học liệu tham khảo
1. Cao Văn Liên, Phác thảo Lịch sử thế giới, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2003
2. Lưu Hán Đạt, Tào Dư Chương, Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, NXB Trẻ, 2007
3. PGS. TS Cao Văn Liên, Tiều hiểu các nước và hình thức nhà nước trên thế giới,
NXB Thanh Niên, 2006
4. Vũ Hiền, Vấn đề dân tộc, giai cấp và toàn nhân loại, H. : Chính trị Quốc gia, 1995
5. Lê Văn Quán, Đại cương lịch sử Trung Quốc, Nxb. Giáo dục, H, 1997.
6. Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử Ấn Độ, Nxb. Giáo dục, H, 1995.
7. Đ.G.E.HALL, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb. CTQG, H, 1997.
8. Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Đông Nam Á - Truyền thống và hội nhập, Nxb. Thế
giới, H, 2007.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3

82
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1. Phân tích các nhân tố tác động đến phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX?
2. Khái quát sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở thế kỷ XX?
3. Chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở châu Á và hệ quả của nó?
4. Chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi và hệ pủa của nó?
5.Chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở khu vực Mỹ Latinh và hệ quả của nó?
6. Phân tích tác động của sự thay đổi của tình hình thế giới đối với phong trào giải phóng
dân tộc thế giới thế kỷ XX?
7. Phân tích nội dung, đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á thế kỷ XX?
8. Phân tích nội dung, đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi thế kỷ XX?
9. Phân tích nội dung, đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ Latinh
thế kỷ XX?
10. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn 1917-1945?Nhận xét?
11. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn 1945-1975?Nhận xét?
12. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn 1975-1991?Nhận xét?
13. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á? Nhận xét?
14. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi? Nhận xét?
15. Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ Latinh? Nhận xét?
9.2. Đề tài tiểu luận
1. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á?
2. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?
3. Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ Latinh?
4. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn 1917-1945?
5. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn 1945-1991?

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


LỊCH SỬ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phùng Thị Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới; Lịch sử công tác tư tưởng của Đảng;
Phương pháp giảng dạy Lịch sử Đảng.
- Địa chỉ liên hệ: số 9 ngõ 24/1 phố Trần Quốc Hoàn, Hà Nội
83
- Điện thoại: 0983060364 Email: hienbaochi64@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Ngọc Lương
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp; Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
số 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982848788 Email: luongvu1977ajc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 03001
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần : bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng. HVBCTT
3. Mục tiêu của học phần
Về tri thức: Nhằm cung cấp những kiến thức chuyên sâu về công tác xây dựng Đảng
qua các thời kỳ lịch sử về chính trị, tư tưởng và tổ chức và những vấn đề đặt ra trong giai
đoạn cách mạng hiện nay.
Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát, đối chiếu, so sánh, nhận
xét, kết luận, tìm kiếm, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề về công tác xây dựng Đảng
trên cơ sở quan điểm, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Về thái độ: Nhìn nhận, đánh giá khách quan, khoa học và tích cực đối với đường lối
và sự lãnh đạo của Đảng.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản và chuyên sâu về công tác xây dựng Đảng qua các thời
kỳ lịch sử về chính trị, tư tưởng và tổ chức.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về công tác xây dựng Đảng qua các thời kỳ lịch sử về
chính trị, tư tưởng và tổ chức.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về công tác xây dựng Đảng qua các thời kỳ lịch
sử về chính trị, tư tưởng và tổ chức.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển về công tác xây dựng
Đảng qua các thời kỳ lịch sử về chính trị, tư tưởng và tổ chức.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
84
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Ngoài phần mở đầu, nội dung học phần gồm 3 chuyên đề: Xây dựng Đảng thời kỳ 1930-
1986; Xây dựng Đảng thời kỳ đổi mới (1986-2016); Những kinh nghiệm xây dựng Đảng
Cộng sản Việt Nam.
6. Nội dung chi tiết

Hình thức, Phân bổ thời


Yêu cầu
phương gian CĐR
STT Nội dung đối với
pháp Lý Thực tương ứng
sinh viên
giảng dạy thuyết hành
1 Chương 1. Đối Giảng lý 5 - Đọc tài
tượng, nhiệm vụ, thuyết, thảo liệu
phương pháp luận nhóm, - Làm
nghiên cứu nghiên cứu việc
1.1. Đối tương nghiên trường hợp nhóm
cứu - Phát
1.2. Nhiệm vụ nghiên biểu ý
cứu kiến
1.3. Phương pháp
nghiên cứu

2 Chương 1. Xây Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7


dựng Đảng thời kỳ thuyết, thảo liệu
1930-1986 luận nhóm, - Làm
1.1. Xây dựng Đảng nghiên cứu việc
về tư tưởng - chính trị trường hợp nhóm
1.2. Xây dựng Đảng - Phát
về tổ chức biểu ý
1.3. Nhận xét kiến
3 Chương 2. Xây Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
dựng Đảng thời kỳ thuyết, thảo liệu
đổi mới (1986-2016) luận nhóm, - Làm
2.1. Xây dựng Đảng nghiên cứu việc
về tư tưởng - chính trị trường hợp nhóm
2.2. Xây dựng Đảng - Phát
về tổ chức biểu ý
2.3. Phương thức kiến
lãnh đạo của Đảng
2.4. Nhận xét
4 Chương 3. Những Giảng lý 5 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
kinh nghiệm xây thuyết, thảo liệu
dựng Đảng Cộng luận nhóm, - Làm
sản Việt Nam nghiên cứu việc
85
3.1. Về vai trò lãnh trường hợp nhóm
đạo của Đảng với sự - Phát
nghiệp cách mạng biểu ý
3.2. Đảng phải có kiến
đường lối chính trị
đúng đắn, xây dựng
bộ máy trong sạch,
vững mạnh
3.3. Nâng cao phẩm
chất, năng lực của
Đảng trong điều kiện
Đảng cầm quyền
3.4. Gắn bó mật thiết
với nhân dân, tôn
trọng và phát huy
quyền làm chủ của
nhân dân, dựa vào
dân để xây dựng
Đảng.

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Giáo trình Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội
2. Viện Lịch sử Đảng, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB LLCT, 2004
3. Viện Lịch sử Đảng, Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, 2013
4. GS. Đăng Xuân Kỳ, PGS.TS Mạch Quang Thắng, Một số vấn đề về xây dựng Đảng
hiện nay, NXB CTQG, 2005
7.2. Học liệu tham khảo
1. Lênin, Về Xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, Lênin toàn tập, NXB Tiến
bộ, Mátxcova, 1978
2. Giáo trình trung cấp lý luận chính trị, NXB LLCT, 2004
3. Đảng CSVN, Văn kiện Đảng, toàn tập, 54 tập, NXB CTQG, 1995
4. Đảng CSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, 1996
5. Đảng CSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, 2001
6. Đảng CSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, 2006
7. Đảng CSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG, 2011
8. Đảng CSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB CTQG, 2016
9. Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Hồ Chí Minh biên niên, tiểu sử, NXB
CTQG Sự Thật, 2016
10. PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc, Lịch sử công tác xây dựng Đảng (1930-2011), Nxb.
Chính trị Quốc gia, H, 2012.11.
11. PGS, TS. Mạch Quang Thắng, Đảng Cộng sản Việt Nam - Những vấn đề cơ bản về
xây dựng Đảng, Nxb. Lao động, H, 2007.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
86
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Vai trò của công tác xây dựng Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân?
2. Vai trò của công tác xây dựng Đảng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ?
3. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1930-1945?
4. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1945-1954?
5. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1954-1975?
6. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1975-1986?
7.Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác xây dựng Đảng thời kỳ đổi mới (1986 –
1996)?
8. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác xây dựng Đảng thời kỳ đổi mới (1986 -
1996)?
9. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác xây dựng Đảng thời kỳ đổi mới (1996 -
2006)?
10.Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác xây dựng Đảng thời kỳ đổi mới (2006 -
2016)?
11. Đặc điểm công tác xây dựng Đảng của Đảng thời kỳ 1930-1945?
12.Đặc điểm công tác xây dựng Đảng của Đảng thời kỳ 1945-1954?
13. Đặc điểm công tác xây dựng Đảng của Đảng thời kỳ 1954-1975?
14. Đặc điểm công tác xây dựng Đảng của Đảng thời kỳ1975-1986?
15. Đặc điểm công tác xây dựng Đảng của Đảng thời kỳ 1986 đến nay?
9.2. Đề tài tiểu luận
1. Đảng lãnh đạo công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1930-1945?
2. Đảng lãnh đạo công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1945-1954?
3. Đảng lãnh đạo công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1954-1975?
4. Đảng lãnh đạo công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1975 – 1986?
5. Đảng lãnh đạo công tác xây dựng Đảng thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay?

87
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phùng Thị Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới; Lịch sử công tác tư tưởng của Đảng;
Phương pháp giảng dạy Lịch sử Đảng.
- Địa chỉ liên hệ: số 9 ngõ 24/1 phố Trần Quốc Hoàn, Hà Nội
- Điện thoại: 0983060364 Email: hienbaochi64@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Ngọc Lương
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp; Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
số 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982848788 Email: luongvu1977ajc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 03003
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần : bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng, HVBCTT
88
3. Mục tiêu của học phần
Về tri thức: Nắm được quá trình, nội dung, bản chất quá trình Đảng lãnh đạo công
tác tư tưởng. Phân tích, lý giải được những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công
tác tư tưởng của Đảng và sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác này.
Về kỹ năng: Phân tích, so sánh, lập luận và đánh giá vấn đề một cách hệ thống, chặt
chẽ và thuyết phục.
Về thái độ: Khách quan, trung thực và tích cực trong các hoạt động học tập, nghiên
cứu và thực tiễn.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản nội dung, bản chất, quá trình Đảng lãnh đạo công tác
tư tưởng của Đảng qua các thời kỳ.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa nội dung, bản chất, quá trình Đảng lãnh đạo công tác
tư tưởng của Đảng qua các thời kỳ.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá nội dung, bản chất, quá trình Đảng lãnh đạo
công tác tư tưởng của Đảng qua các thời kỳ.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển nội dung, bản chất, quá
trình Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng qua các thời kỳ.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần bao gồm một số chuyên đề về lịch sử Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng
trên ba phương diện (công tác lý luận, công tác tuyên truyền, công tác cổ động) từ khi
thành lập Đảng cho đến nay, được trình bày theo tiến trình lịch sử: Đảng lãnh đạo công tác
tư tưởng thời kỳ trước đổi mới (1930-1986); Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng trong thời kỳ
đổi mới (1986 đến nay); Bài học kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo công tác tư tưởng.
6. Nội dung chi tiết

Hình thức, Phân bổ thời


gian Yêu cầu
phương CĐR
STT Nội dung đối với
pháp Lý Thực tương ứng
sinh viên
giảng dạy thuyết hành
1 Chương 1. Đối Giảng lý 5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
tượng, nhiệm vụ, thuyết, thảo liệu
phương pháp luận nhóm, - Làm
nghiên cứu môn học nghiên cứu việc
1.1. Nhận thức trường hợp nhóm
chung về công tác tư - Phát
tưởng biểu ý
1.1.1. Khái niệm kiến
công tác tư tưởng, lý
luận của Đảng
1.1.2. Vị trí, vai trò
của công tác tư
89
tưởng, lý luận trong
sự nghiệp cách mạng
1.1.3. Những yếu tố
tác động đến chất
lượng, hiệu quả của
công tác tư tưởng
1.2. Đối tượng,
nhiệm vụ, phương
pháp nghiên cứu
môn học
1.2.1. Đối tượng
1.2.2. Nhiệm vụ
1.2.3. Phương pháp
nghiên cứu
1.3. Ý nghĩa học tập,
nghiên cứu môn học
1.3.1. Về nhận thức
1.3.2. Về tư tưởng,
thái độ
1.3.3. Về kỹ năng
2 Chương 2. Đảng Giảng lý 5 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
lãnh đạo công tác tư thuyết, thảo liệu
tưởng thời kỳ trước luận nhóm, - Làm
đổi mới (1930-1986) nghiên cứu việc
2.1. Hoàn cảnh lịch trường hợp nhóm
sử - Phát
2.1.1. Nhiệm vụ lịch biểu ý
sử kiến
2.1.2. Phong trào
cách mạng
2.1.3. Những vấn đề
tư tưởng đặt ra
2.2. Quan điểm, chủ
trương của Đảng về
công tác tư tưởng
2.2.1. Những chỉ thị,
nghị quyết quan trọng
của Đảng về công tác
tư tưởng
2.2.2. Quá trình chỉ
đạo thực hiện công
tác tư tưởng
2.3. Thành tựu, hạn
chế và kinh nghiệm
90
2.3.1. Nhận xét chung
2.3.2. Một số kinh
nghiệm
3 Chương 3. Đảng Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
lãnh đạo công tác tư thuyết, thảo liệu
tưởng thời kỳ đổi luận nhóm, - Làm
mới (1986 - 2016) nghiên cứu việc
3.1. Hoàn cảnh lịch trường hợp nhóm
sử - Phát
3.1.1. Nhiệm vụ lịch biểu ý
sử kiến
3.1.2. Phong trào
cách mạng
3.1.3. Những vấn đề
tư tưởng đặt ra
3.2. Quan điểm, chủ
trương của Đảng về
công tác tư tưởng
3.2.1. Những chỉ thị,
nghị quyết quan trọng
của Đảng về công tác
tư tưởng
3.2.2. Quá trình chỉ
đạo thực hiện công
tác tư tưởng
3.3. Thành tựu, hạn
chế và kinh nghiệm
3.3.1. Thành tựu, hạn
chế
3.3.2. Một số kinh
nghiệm
4 Chương 4. Nhận xét Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
chung và bài học thuyết, thảo liệu
kinh nghiệm tổng luận nhóm, - Làm
quát của Đảng trong nghiên cứu việc
lãnh đạo công tác tư trường hợp nhóm
tưởng - Phát
4.1. Nhận xét chung biểu ý
4.1.1. Đặc điểm công kiến
tác tư tưởng của
Đảng từng thời kỳ
4.1.2. Vai trò của
công tác tư tưởng
trong từng thời kỳ
91
cách mạng
4.2. Bài học kinh
nghiệm
4.2.1. Về công tác lý
luận
4.2.2. Về công tác
tuyên truyền, cổ động

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Đào Duy Tùng, Một số vấn đề và công tác tư tưởng, NXB CTQG, 1999
2. GS Nguyễn Đức Bình, Một số vấn đề công tác lý luận tư tưởng – văn hoá, NXB CTQG,
2005
3, TS Đào Duy Quát, Công tác tư tưởng, NXB CTQG, 2010
4. PGS.TS Lương Khắc Hiếu, Nguyên lý công tác tư tưởng, Tập1, tập 2, NXB CTQG,
2008
5. TS Phạm Tất Thắng (Chủ biên), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác tư
tưởng, lý luận, NXB CTQG, 2010
6. TS Trần Danh Tiên, Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng trong thời kỳ đổi mới, NXB
CTQG, 2010
7.2. Học liệu tham khảo

1. Đào Duy Quát Về công tác tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam, H. : Chính trị quốc
gia, 2004
2. Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng, Nhìn lại quá trình đổi
mới tư duy lý luận của Đảng 1986-2005, tập I, Nxb. Lý luận chính trị, H, 2005
3. Khoa Lịch sử Đảng, Bùi Kim Đỉnh (chủ biên), Lịch sử công tác tư tưởng của Đảng, giáo
trình nội bộ, H, 2014.
.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Vai trò của công tác tư tưởng, lý luận trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân?
2. Vai trò của công tác tư tưởng, lý luận trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ?
3. Quan điểm,chủ trương của Đảng về công tác tư tưởng thời kỳ 1930-1945?
4. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác tư tưởng thời kỳ 1945-1954?
92
5. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác tư tưởng thời kỳ 1954-1975?
6. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác tư tưởng thời kỳ 1975-1986?
7.Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác tư tưởng thời kỳ đổi mới (1986 – 1996)?
8. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác tư tưởng thời kỳ đổi mới (1986 - 1996)?
9. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác tư tưởng thời kỳ đổi mới (1996 - 2006)?
10.Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác tư tưởng thời kỳ đổi mới (2006 - 2016)?
11. Đặc điểm công tác tư tưởng của Đảng thời kỳ 1930-1945?
12.Đặc điểm công tác tư tưởng của Đảng thời kỳ 1945-1954?
13. Đặc điểm công tác tư tưởng của Đảng thời kỳ 1954-1975?
14. Đặc điểm công tác tư tưởng của Đảng thời kỳ1975-1986?
15. Đặc điểm công tác tư tưởng của Đảng thời kỳ 1986 đến nay?
9.2. Đề tài tiểu luận
1. Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng thời kỳ 1930-1945?
2. Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng thời kỳ 1945-1954?
3. Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng thời kỳ 1954-1975?
4. Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng thời kỳ 1975 – 1986?
5. Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay?

93
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phùng Thị Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới; Lịch sử công tác tư tưởng của Đảng;
Phương pháp giảng dạy Lịch sử Đảng.
- Địa chỉ liên hệ: số 9 ngõ 24/1 phố Trần Quốc Hoàn, Hà Nội
- Điện thoại: 0983060364 Email: hienbaochi64@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Ngọc Lương
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp; Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
số 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982848788 Email: luongvu1977ajc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 03005
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần : bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng, HVBCTT
3. Mục tiêu của học phần
Về tri thức: Nắm được những nội dung cơ bản về quá trình Đảng lãnh đạo cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam (1930-1975)
Về kỹ năng: Phân tích, so sánh, lập luận và đánh giá vấn đề một cách hệ thống, chặt
chẽ và thuyết phục.
Về thái độ: Khách quan, trung thực và tích cực trong các hoạt động học tập, nghiên
cứu và thực tiễn.
4. Chuẩn đầu ra

94
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản về quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở Việt Nam (1930-1975).
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ở Việt Nam (1930-1975).
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở Việt Nam (1930-1975) và so sánh qua từng thời kỳ.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển về quá trình Đảng lãnh
đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam (1930-1975) và qua từng thời kỳ, rút
ra những kinh nghiệm.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Ngoài phần mở đầu, nội dung học phần bao gồm 3 chuyên đề: Đảng lãnh đạo khởi
nghĩa quần chúng giành chính quyền (1930-1945); Đảng lãnh đạo hai cuộc chiến tranh
cách mạng (1945-1975) và những bài học kinh nghiệm.
6. Nội dung chi tiết

Hình thức, Phân bổ thời


gian Yêu cầu
phương CĐR
STT Nội dung đối với
pháp Lý Thực tương ứng
sinh viên
giảng dạy thuyết hành
1 Chương 1. Đảng Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
lãnh đạo khởi nghĩa thuyết, thảo liệu
quần chúng giành luận nhóm, - Làm
chính quyền (1930- nghiên cứu việc
1945) trường hợp nhóm
1.1. Xây dựng, hoàn - Phát
chỉnh đường lối biểu ý
1.1.1. Những nhân tố kiến
tác động đến quá
trình hoạch định
đường lối của Đảng
1.1.2. Quá trình xây
dựng, hoàn thiện
đường lối
1.2. Quá trình tổ
chức thực hiện
đường lối
1.2.1. Xây dựng
Đảng
1.2.2. Tổ chức, rèn
luyện quần chúng qua
các cao trào cách
95
mạng
1.3. Nhận xét - kinh
nghiệm lịch sử
1.3.1. Nhận xét
1.3.2. Kinh nghiệm
lịch sử
2 Chương 2. Đảng Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
lãnh đạo hai cuộc thuyết, thảo liệu
chiến tranh cách luận nhóm, - Làm
mạng (1945-1975) nghiên cứu việc
2.1. Đường lối trường hợp nhóm
kháng chiến của - Phát
Đảng biểu ý
2.1.1. Kháng chiến kiến
chống thực dân Pháp
xâm lược
2.1.2. Kháng chiễn
chống Mỹ, cứu nước
2.2. Quá trình chỉ
đạo thực hiện đường
lối kháng chiến
2.2.1. Xây dựng
Đảng
2.2.2. Đoàn kết dân
tộc - đoàn kết quốc tế
2.2.3. Xây dựng lực
lượng vũ trang
2.2.4. Tiến trình thực
hiện đường lối
2.3. Nhận xét - kinh
nghiệm lịch sử
2.3.1. Nhận xét
2.3.2. Kinh nghiệm
lịch sử
3 Chương 3. Những Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
bài học kinh nghiệm thuyết, thảo liệu
3.1. Giải quyết vấn luận nhóm, - Làm
đề dân tộc-giai cấp nghiên cứu việc
3.1.1. Vấn đề dân trường hợp nhóm
tộc-giai cấp trong lịch - Phát
sử cách mạng Việt biểu ý
Nam kiến
3.1.2. Những kinh
nghiệm lịch sử
96
3.2. Tổ chức và tiến
hành khởi nghĩa-
chiến tranh cách
mạng
3.2.1. Tiến trình lịch
sử
3.2.2. Những kinh
nghiệm lịch sử
3.3. Đoàn kết dân
tộc - đoàn kết quốc
tế
3.3.1. Đoàn kết dân
tộc - thực tiễn và kinh
nghiệm
3.3.2. Đoàn kết quốc
tế - thực tiễn và kinh
nghiệm
3.4. Xây dựng Đảng
3.4.1. Tiến trình xây
dựng Đảng 1930-
1975
3.4.2. Những kinh
nghiệm lịch sử

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Nxb Sự Thật, 1975
2. Ban Tổng kết chỉ đạo chiến tranh, Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- Thắng lợi và bài học, Nxb CTQG, 1996
3. Lê Bằng Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thắng lợi và bài học,
Nxb CTQG, 2014
4. Ban Tổng kết chỉ đạo chiến tranh, Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) -
Thắng lợi và bài học, Nxb CTQG, 2015
5. Lê Duẩn, Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, NXB CTQG, 1993
6. Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 –
1975), Nxb CTQG, 1996
7.2. Học liệu tham khảo
1. Phạm Văn Đồng, Nhà nước Dân chủ nhân dân và sự nghiệp CM XHCN, Nxb Sự
thật, HN, 1961
2. Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc
biệt Việt Nam – Lào 1930 – 2007, Nxb CTQG, 2011
3. Lê Mậu Hãn, Đảng Cộng sản Việt Nam, các Đại hội và Hội nghị Trung ương,
Nxb. Chính trị Quốc gia, H,1995.

97
5. Viện Lịch sử Đảng, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập II chương trình cao
cấp, Nxb. Chính trị Quốc gia, H, 1997.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích nội dung cơ bản của Chính cương vắn tắt của đồng chí Nguyễn Ái Quốc?
2. Phân tích nội dung cơ bản của Luận cương chính trị của đồng chí Trần Phú?
3. Phân tích chủ trương của Đảng trong cao trào đấu tranh dân chủ 1936-1939?
4. Phân tích nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (1939-1945)
5. Công tác xây dựng Đảng (1930-1945)?
6. Công tác tổ chức, rèn luyện quần chúng qua các cao trào cách mạng (1930-1945)?
7. Phân tích Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)?
8. Phân tích Đường lối Kháng chiễn chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
9. Công tác xây dựng Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
10. Công tác xây dựng Đảng trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954-1975)?
11. Quá trình thực hiện đoàn kết dân tộc - đoàn kết quốc tế trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp (1945-1954)?
12. Quá trình thực hiện đoàn kết dân tộc - đoàn kết quốc tế trong cuộc kháng chiến chống
đế quốc Mỹ (1954-1975)?
13. Công tác xây dựng lực lượng vũ trang trong khãng chiến chống Pháp (1945-1954)?
14. Công tác xây dựng lực lượng vũ trang trong khãng chiến chống Mỹ (1954-1975)?
15. Phân tích vấn đề dân tộc, giai cấp trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
9.2. Đề tài tiểu luận
1. Vấn đề dân tộc, giai cấp trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
2. Tổ chức và tiến hành khởi nghĩa, chiến tranh cách mạng trong cách mạng Việt Nam?
3. Đoàn kết dân tộc - thực tiễn và kinh nghiệm?
4. Đoàn kết quốc tế - thực tiễn và kinh nghiệm?
5. Tiến trình xây dựng Đảng 1930-1975?

98
99
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Ngọc Lương
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp; Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
số 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982848788 Email: luongvu1977ajc@gmail.com
1.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng;
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 25, ngách 23/72/65, tổ 1, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ
Liêm, TP Hà Nội
Điện thoại: 0903200443; Email: nguyenthihao.hvbc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 03007
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần : bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền
3. Mục tiêu của học phần
Về tri thức: Nắm được những nội dung cơ bản về quá trình Đảng lãnh đạo cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (1954-1975)
Về kỹ năng: Phân tích, so sánh, lập luận và đánh giá vấn đề một cách hệ thống, chặt
chẽ và thuyết phục.
Về thái độ: Khách quan, trung thực và tích cực trong các hoạt động học tập, nghiên
cứu và thực tiễn.
4. Chuẩn đầu ra
100
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản về quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam (1954-2016).
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam (1954-2016).
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam (1954-2016) và so sánh giữa các thời kỳ.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển về quá trình Đảng lãnh
đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (1954-2016), rút ra những kinh nghiệm.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Ngoài phần mở đầu, nội dung học phần gồm 3 chuyên đề: Nhận thức của Đảng về
chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (1954-2015); Đường lối
cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng và quá trình tổ chức thực hiện đường lối; Những bài
học kinh nghiệm.
6. Nội dung chi tiết

Hình thức, Phân bổ thời


gian Yêu cầu
phương CĐR
STT Nội dung đối với
pháp Lý Thực tương ứng
sinh viên
giảng dạy thuyết hành
1 Chương 1. Nhận Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
thức của Đảng về thuyết, thảo liệu
chủ nghĩa xã hội và luận nhóm, - Làm
con đường đi lên nghiên cứu việc
chủ nghĩa xã hội ở trường hợp nhóm
Việt Nam (1954 - - Phát
2015) biểu ý
1.1. Quan niệm của kiến
Đảng trước đổi mới
1.1.1. Quan điểm của
chủ nghĩa Mác-Lênin
1.1.2. Quá trình vận
dụng và sự điều chỉnh
của Đảng
1.2. Đổi mới nhận
thức
1.2.1. Hoàn cảnh lịch
sử
1.2.2. Quá trình đổi
mới nhận thức
2 Chương 2. Đường Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
lối cách mạng xã hội thuyết, thảo liệu
101
chủ nghĩa của Đảng luận nhóm, - Làm
và quá trình thực nghiên cứu việc
hiện đường lối trường hợp nhóm
2.1. Quá trình hình - Phát
thành đường lối biểu ý
2.1.1. Xây dựng kiến
CNXH theo mô hình
CNXH thời chiến
1954-1986
2.1.2. Đổi mới mô
hình
2.2. Quá trình thực
hiện đường lối
2.2.1. Thời kỳ 1954-
1986
2.2.2. Thời kỳ đổi
mới
3 Chương 3. Những Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
bài học kinh nghiệm thuyết, thảo liệu
3.1. Đường lối cách luận nhóm, - Làm
mạng XHCN phả nghiên cứu việc
dựa trên cơ sở lý trường hợp nhóm
luận tiên tiến - Phát
3.1.1. Thực tế lịch sử biểu ý
- mối quan hệ giữa lý kiến
luận và đường lối
3.1.2. Nâng cao tính
khoa học của đường
lối
3.2. Đảng phải xuất
phát đầy đủ từ thực
tế, tôn trọng và hành
động theo đúng yêu
cầu của quy luật
khách quan
3.2.1. Thực tế lịch sử
3.2.2. Đảng phải có
quan điểm thực tế
3.3. Phát huy sức
mạnh toàn dân trong
cách mạng xã hội
chủ nghĩa
3.3.1. Đảng phát huy
sức mạnh toàn dân
102
trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa
3.3.2. Những kinh
nghiệm lịch sử
3.4. Phát huy sức
mạnh quốc tế - thời
đại trong cách mạng
xã hội chủ nghĩa
3.4.1. Đặc điểm tình
hình quốc tế - những
xu hướng của thời đại
3.4.2. Đảng phát huy
sức mạnh quốc tế
trong quá trình cách
mạng XHCN
3.4.3. Những kinh
nghiệm lịch sử

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Lê Duẩn, Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân trong cách mạng Việt Nam, NXB Sự
thật, 1965
2. Lê Duẩn, Dưới là cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do vì chủ nghĩa xã hội, tiến
lên giành những thắng lợi mới, Nxb. Sự thật, H, 1970.
3. Lê Duẩn, Cách mạng XHCN ở Việt Nam, tập 1,2,3,4 NXB Sự Thật, Hà Nội, 1976
4. Lê Duẩn, Cảo tạo XHCN ở miền Nam, NXB Sự thật, 1978
5. Lê Duân, Nội dung cơ bản của CM XHCN ở Việt Nam, NXB Sự thật, 1986
6. Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hoá xã hội chủ nghĩa và sự hình thành ý
thức xã hội chủ nghĩa của nhân dân lao động, Viện thông tin khoa học, 1983
7. TS Bùi Kim Đỉnh, Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường đi lên
CNXH (1975 – 1986), NXB LLCT, 2008
8. PGS.TS Bùi Kim Đỉnh, Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH (1975 – 1986),
NXB CTQG, 2012
7.2. Học liệu tham khảo
1. Lê Duân, Giai cấp Công nhân với Công nghiệp hoá XHCN, NXB Sự thật, 1961
2. Lê Duân, Giai cấp công nhân Việt Nam với Liên minh công nông, NXB Sự Thật,
1976
3 Mười năm xây dựng văn hoá mới, con người mới tại miền Nam (1975 – 1985),
NXB Văn Hoa, 1985
4. Văn Kiện Đảng toàn tập, từ tập 37 đến tập 54, NXB CTQG, 1995
5. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, từ tập 1 đến 12, NXB CTQG, Hà Nội, 1995
6. Trường Chinh, Về cách mạng tư tưởng, văn hoá, NXB Sự thật, 1984
7. Phạm Văn Đồng, Một số vấn đề về Nhà nước, NXB Sự thật, 1980
8. Lê Duẩn, Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa vô sản, NXB Sư thật, 1979
103
9. Lê Đức Thọ, Một số vấn đề xây dựng Đảng trong giai đoạn CM XHCN và chống
Mỹ cứu nước, NXB Sự thật, 1965 – 1975
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội?
2. Phân tích nội dung Chính cương vắn tắt do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo?
3. Phân tích nội dung Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo?
4. Quá trình nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam (1930-1945)?
5. Quá trình nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam (1945-1954)?
6. Quá trình nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam (1954-1975)?
7. Quá trình nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam (1975-1986)?
8. Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam (1986 đến nay)?
9. Chủ trương của Đảng về xây dựng CNXH theo mô hình CNXH thời chiến 1954-1986?
10. Quá trình xây dựng CNXH theo mô hình CNXH thời chiến 1954-1986?
11. Chủ trương của Đảng về xây dựng CNXH từ 1986 đến nay?
12. Quá trình xây dựng CNXH từ 1986 đến nay?
9.2. Đề tài tiểu luận
1. Quá trình vận dụng và sự điều chỉnh của Đảng về chủ nghĩa xã hội qua các giai đoạn
lịch sử?
2. Đảng phải xuất phát đầy đủ từ thực tế, tôn trọng và hành động theo đúng yêu cầu của
quy luật khách quan trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?
3. Đảng phát huy sức mạnh toàn dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa?
4. Đảng phát huy sức mạnh quốc tế - thời đại trong cách mạng xã hội chủ nghĩa?

104
105
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ
THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phùng Thị Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới; Lịch sử công tác tư tưởng của Đảng; Phương
pháp giảng dạy Lịch sử Đảng.
- Địa chỉ liên hệ: số 9 ngõ 24/1 phố Trần Quốc Hoàn, Hà Nội
- Điện thoại: 0983060364 Email: hienbaochi64@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng; Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 25, ngách 23/72/65, tổ 1, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm,
TP Hà Nội
Điện thoại: 0903200443; Email: nguyenthihao.hvbc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 03002
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh
- Loại học phần : tự chọn
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng, HVBCTT
3. Mục tiêu của học phần
Về tri thức: Học viên có hiểu biết đầy đủ về sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, phát
triển kinh tế của Đảng trong thời kỳ đổi mới, những ưu, nhược điểm trong xây dựng, phát
triển kinh tế của Đảng và những kinh nghiệm lịch sử rút ra trong quá trình.
Về kỹ năng:
- Biết phát hiện và phân tích, đánh giá, tổng kết một quá trình lịch sử
- Biết thể hiện quan điểm và tri thức của mình một cách đúng đắn, thuyết phục trong
quan hệ tương tác với những người nghiên cứu khác.
Về thái độ: Khách quan, khoa học, tích cực trong các hoạt động học tập, nghiên cứu.
106
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản về sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, phát triển kinh tế
của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, phát triển kinh tế
của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, phát triển
kinh tế của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển về sự lãnh đạo, chỉ đạo
xây dựng, phát triển kinh tế của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Ngoài phần mở đầu, nội dung học phần bao gồm 3 chuyên đề: Đảng lãnh đạo xây
dựng, phát triển kinh tế thời kỳ trước đổi mới; Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế
thời kỳ đổi mới; Nhận xét, kinh nghiệm.
6. Nội dung chi tiết

Hình thức, Phân bổ thời


gian Yêu cầu
phương CĐR
STT Nội dung đối với
pháp Lý Thực tương ứng
sinh viên
giảng dạy thuyết hành
1 Chương 1. Đối Giảng lý 5 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
tượng, nhiệm vụ, thuyết, thảo liệu
phương pháp luận nhóm, - Làm
nghiên cứu nghiên cứu việc
1.1. Đối tương nghiên trường hợp nhóm
cứu - Phát
1.2. Nhiệm vụ nghiên biểu ý
cứu kiến
1.3. Phương pháp
nghiên cứu
2 Chương 2. Đảng Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
lãnh đạo xây dựng, thuyết, thảo liệu
phát triển kinh tế luận nhóm, - Làm
thời kỳ trước đổi nghiên cứu việc
mới trường hợp nhóm
2.1. Cơ chế quản lý - Phát
kinh tế biểu ý
2.2. Công nghiệp hóa kiến
3 Chương 3. Đảng Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
lãnh đạo xây dựng, thuyết, thảo liệu
phát triển kinh tế luận nhóm, - Làm
thời kỳ đổi mới nghiên cứu việc
107
3.1. Cơ chế quản lý trường hợp nhóm
kinh tế - Phát
3.2. Công nghiệp hóa, biểu ý
hiện đại hóa kiến
3.3. Kinh tế thị
trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
4 Chương 4. Nhận xét, Giảng lý 5 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
kinh nghiệm thuyết, thảo liệu
4.1. Ưu điểm luận nhóm, - Làm
4.2. Hạn chế nghiên cứu việc
4.3. Kinh nghiệm lịch trường hợp nhóm
sử - Phát
biểu ý
kiến

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. PGS.TS Vũ Văn Phúc, Đổi mới mô hình tăng trưởng – cơ cấu lại nền kinh tế, NXB
CTQG, Hà Nội, 2012
2. GS.TS Trương Bá Thanh, PGS.TS Bùi Quang Bình, Đổi mới cách thức tăng trưởng
Kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH và hội nhập quốc tế, NXB CTQG,
Hà Nội, 2016
3. PTS.Đỗ Hoài Nam, Đổi mới và phát triển kinh tế các thành phần kinh tế, NXB CTQG,
1993
4. Vũ Tuấn Anh, Đổi mới kinh tế và phát triển. NXB Khoa học xã hội, 1994
5. GS.TS Dương Xuân Ngọc, Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt
Nam, NXB CTQG, 2012
6. Nguyễn Mạnh Cầm, Đổi mới về đổi ngoại và hội nhập quốc tế, NXB CTQG, 2009
7. PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Các đột phá chiến lược thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội
ở Việt Nam thực trang – giải pháp, NXB CTQG, 2015
8. TS. Nhị Lê, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 30 năm đổi mới, NXB CTQG, 2015.
7.2. Học liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế phát triển (chương trình cao cấp lý luận chính trị), NXB CT –HC, Hà
Nội, 2004
2. Đảng CSVN, Văn kiện Đảng trong thời kỳ đổi mới, NXB CTQG, 2005
3. Đảng CSVN, Văn kiện Đảng về phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới, NXB CTQG,
2010
4. GS.TS Hoàng Chí Bảo, Từ thực tiễn đổi mới, đến nhận thức lý luận mới về CNXH ở
Việt Nam (1986 – 2011), NXB CTQG, 2012
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


108
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Đường lối xây dựng nền kinh tế dân chủ nhân dân (1945 - 1946)?
2. Đường lối xây dựng nền kinh tế kháng chiến (1946=1954)?
3. Đường lối khôi phục, phát triển kinh tế ở miền Bắc (1954 - 1964)?
4. Chủ trương chuyền hướng xây dựng kinh tế ở miền Bắc của Đảng (1965 - 1975)?
5. Chủ trương và quá trình xây dựng kinh tế trong điều kiện miền Bắc có chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ (1965 - 1975)?
6. Chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế (1975 - 1986)?
7. Nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường (1986 - 1996)?
8. Quá trình hình thành, phát triển đường lối xây dựng kinh tế (1986 - 1996)?
9. Nhận thức của Đảng về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
(1986 - 1996)?
10. Quá trình Đảng chỉ đạo xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam (1986 - 1996)?
11. Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng (1996 - 2016)?
12. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (1996 - 2016)?
13. Đảng lãnh đạo xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa (1996 - 2016)?
14. Thành công và hạn chế của Đảng trong lãnh đạo phát triển kinh tế (1986 - 1996)?
15. Thành công và hạn chế của Đảng trong lãnh đạo phát triển kinh tế (1996 - 2016)?
9.2 Đề tài tiểu luận:
1. Đường lối xây dựng nền kinh tế dân chủ nhân dân (1945 - 1954)?
2. Đường lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954 - 1964)?
3. Chủ trương và quá trình xây dựng kinh tế (1975 - 1986)?
4. Chủ trương và quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN (1986 -1996)?
5. Chủ trương và quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN từ năm 1996
đến nay?

109
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phùng Thị Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới; Lịch sử công tác tư tưởng của Đảng;
Phương pháp giảng dạy Lịch sử Đảng.
- Địa chỉ liên hệ: số 9 ngõ 24/1 phố Trần Quốc Hoàn, Hà Nội
- Điện thoại: 0983060364 Email: hienbaochi64@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Ngọc Lương
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp; Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
số 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982848788 Email: luongvu1977ajc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 03004
- Số tín chỉ:
- Học phần tiên quyết: : Các học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần : tự chọn
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng, HVBCTT
3. Mục tiêu của học phần

110
Về tri thức: Học viên có hiểu biết cơ bản, sâu về sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, hệ
thống chính trị của Đảng thời kỳ đổi mới, những ưu, nhược điểm trong xây dựng hệ thống
chính trị của Đảng và những kinh nghiệm lịch sử rút ra trong quá trình.
Về kỹ năng:
- Biết phát hiện và phân tích, đánh giá, tổng kết một quá trình lịch sử
- Biết thể hiện quan điểm và tri thức của mình một cách đúng đắn, thuyết phục trong
quan hệ tương tác với những người nghiên cứu khác.
Về thái độ: Khách quan, khoa học, tích cực trong các hoạt động học tập, nghiên cứu.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản về sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, hệ thống chính trị
của Đảng thời kỳ đổi mới.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, hệ thống chính trị
của Đảng thời kỳ đổi mới.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, hệ thống
chính trị của Đảng thời kỳ đổi mới.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển về sự lãnh đạo, chỉ đạo
xây dựng, hệ thống chính trị của Đảng thời kỳ đổi mới.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Ngoài phần mở đầu, nội dung học phần bao gồm 3 chuyên đề: Đảng lãnh đạo xây
dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới; Đảng lãnh đạo xây dựng hệ thống chính trị
thời kỳ đổi mới; Nhận xét và kinh nghiệm.
6. Nội dung chi tiết

Hình thức, Phân bổ thời


gian Yêu cầu
phương CĐR
STT Nội dung đối với
pháp Lý Thực tương ứng
sinh viên
giảng dạy thuyết hành
1 Chương 1: Đối 5
tượng, nhiệm vụ,
phương pháp
nghiên cứu
1.1. Đối tương nghiên
cứu
1.2. Nhiệm vụ nghiên
cứu
1.3. Phương pháp
nghiên cứu
2 Chương 2. Đảng Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
lãnh đạo xây dựng thuyết, thảo liệu
hệ thống chính trị luận nhóm, - Làm
thời kỳ trước đổi nghiên cứu việc
111
mới trường hợp nhóm
2.1. Thời kỳ 1945- - Phát
1975 biểu ý
2.2. Thời kỳ 1975- kiến
1986
3 Chương 3. Đảng Giảng lý 10 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
lãnh đạo xây dựng thuyết, thảo liệu
hệ thống chính trị luận nhóm, - Làm
thời kỳ đổi mới nghiên cứu việc
3.1. Quá trình hình trường hợp nhóm
thành tư duy mới của - Phát
Đảng về hệ thống biểu ý
chính trị kiến
3.2. Xây dựng Đảng
3.3. Xây dựng hoàn
thiện nhà nước
3.4. Phát huy quyền
làm chủ của nhân dân
4 Chương 4. Nhận xét Giảng lý 5 10 - Đọc tài 1,2,3,4,5,6,7
và kinh nghiệm thuyết, thảo liệu
4.1. Đánh giá tổng luận nhóm, - Làm
quát nghiên cứu việc
4.2. Kinh nghiệm lịch trường hợp nhóm
sử - Phát
biểu ý
kiến
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Ngô Đức Tính , Một số Đảng chính trị trên thế giới, NXB CTQG, 1999
2. PGS.TS Lê Minh Huấn, Một số vấn đề cơ sở khoa học của công tác tổ chức trong
hệ thống chính trị, NXB CTQG, 2008
3. TS Lê Như Thanh, TS Lê Văn Hoà, Hoạch định và thực thi chính sách công, NXB
CTQG, 2016
4. PGS.TS Lưu Văn An., Thể chế chính trị Việt Nam – Lịch sử hình thành và phát
triển, NXB CT-HC, 2012
5. GS.TS Dương Xuân Ngọc, Chính trị học Việt Nam, NXB CTQG, 2005
6. GS.TS Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An, Quan hệ chính trị quốc tế, NXB CTQG,
2008
7. Viện khoa học chính trị, Chính trị học, NXB LLCT, 2004
7.2. Học liệu tham khảo
1. PGS. TS. Nguyễn Trọng Phúc,Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1998.
2. Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Quá trình đổi mới tư duy lý luận của
Đảng từ 1986 đến nay, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2006.
112
3. GS.TS. Nguyễn Phú Trọng, Cương lĩnh chính trị ngọn cờ tư tưởng lý luận chỉ đạo
sự nghiệp cách mạng của đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2011.
4. Hồ Văn Thông, Hệ thống chính trị ở các nước tư bản phát triển hiện nay, NXB
CTQG, 1998
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Khái niệm chính trị, thể chế chính trị, hệ thống chính trị?
2. Phân tích những đặc trưng của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954)?
3. Cơ sở và quá trình hình thành đường lối xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản của
Đảng?
4. Nội dung đường lối xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản của Đảng. Nhận xét?
5. Phân tích những đặc trưng của hệ thống chuyên chính vô sản của Đảng?
6. Phân tích những yếu tố khách quan và chủ quan dẫn tới đổi mới hệ thống chính trị?
7. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị. Nhận xét?
8. Nội dung đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng thời kỳ đổi mới đất nước từ
năm 1986 đến nay? Nhận xét?
9. Phân tích những đặc trưng của hệ thống chính Việt Nam hiện nay?
10. Phân tích những ưu điểm trong quá trình xây dựng hệ thống chính trị của Đảng thời kỳ
đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay?
11. Phân tích những hạn chế trong quá trình xây dựng hệ thống chính trị của Đảng thời kỳ
đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay?
12. Nhận xét về quá trình xây dựng hệ thống chính trị của Đảng (1945-2016)?
13. Những vấn đề lý luận - thực tiễn đặt ra trong quá trình xây dựng hệ thống chính trị?
14. Những kinh nghiệm lịch sử rút ra trong quá trình xây dựng hệ thống chính trị của
Đảng?
15. Vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị Việt Nam. Nhận xét?
9.2. Đề tài tiểu luận
1.Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954)?
2. Hệ thống chuyên chính vô sản của Đảng?
3. Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Đảng?
4. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng thời kỳ trước đổi mới đất nước?
5. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng thời kỳ đổi mới đất nước từ năm 1986
đến nay?

113
114
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - XÃ HỘI
THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Ngọc Lương
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp; Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
số 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982848788 Email: luongvu1977ajc@gmail.com
1.3. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng;
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 25, ngách 23/72/65, tổ 1, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ
Liêm, TP Hà Nội
Điện thoại: 0903200443; Email: nguyenthihao.hvbc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 03006
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần : tự chọn
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ
giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
3. Mục tiêu của học phần
Về tri thức: Học viên có hiểu biết cơ bản, sâu về sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, phát
triển văn hóa - xã hội của Đảng trong thời kỳ đổi mới, những ưu, nhược điểm trong xây
dựng, phát triển văn hóa - xã hội của Đảng và những kinh nghiệm lịch sử rút ra trong quá
trình.
Về kỹ năng:
- Biết phát hiện và phân tích, đánh giá, tổng kết một quá trình lịch sử
115
- Biết thể hiện quan điểm và tri thức của mình một cách đúng đắn, thuyết phục trong
quan hệ tương tác với những người nghiên cứu khác.
Về thái độ: Khách quan, khoa học, tích cực trong các hoạt động học tập, nghiên cứu.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản về sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, phát triển văn hóa -
xã hội của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, phát triển văn hóa -
xã hội của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, phát triển văn
hóa - xã hội của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển về sự lãnh đạo, chỉ đạo
xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Ngoài phần mở đầu, nội dung học phần bao gồm 3 chuyên đề: Đảng lãnh đạo xây
dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ trước đổi mới; Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển
văn hóa - xã hội thời kỳ đổi mới; Nhận xét và kinh nghiệm.
6. Nội dung chi tiết

Hình Phân bổ thời


Yêu cầu
thức, gian
đối với CĐR
STT Nội dung phương Lý Thực sinh tương ứng
pháp thuyết hành viên
giảng dạy
1 Chương 1: Đối tượng, Giảng lý 5 - Đọc 1,2,3,4,5,6,7
nhiệm vụ, phương thuyết, tài liệu
pháp nghiên cứu thảo luận - Làm
1.1. Đối tương nghiên nhóm, việc
cứu nghiên cứu nhóm
1.2. Nhiệm vụ nghiên trường hợp - Phát
cứu biểu ý
1.3. Phương pháp kiến
nghiên cứu
2 Chương 2. Đảng lãnh Giảng lý 10 10 - Đọc 1,2,3,4,5,6,7
đạo xây dựng, phát thuyết, tài liệu
triển văn hóa - xã hội thảo luận - Làm
thời kỳ trước đổi mới nhóm, việc
2.1. Quá trình lịch sử nghiên cứu nhóm
2.2. Nhận xét, kinh trường hợp - Phát
nghiệm biểu ý
kiến
3 Chương 3. Đảng lãnh Giảng lý 10 10 - Đọc 1,2,3,4,5,6,7
116
đạo xây dựng, phát thuyết, tài liệu
triển văn hóa - xã hội thảo luận - Làm
thời kỳ đổi mới nhóm, việc
3.1. Nguyên nhân đổi nghiên cứu nhóm
mới trường hợp - Phát
3.2. Quá trình đổi mới biểu ý
kiến
4 Chương 4. Nhận xét Giảng lý 5 10 - Đọc 1,2,3,4,5,6,7
và kinh nghiệm thuyết, tài liệu
4.1. Đánh giá tổng quát thảo luận - Làm
4.2. Kinh nghiệm lịch nhóm, việc
sử nghiên cứu nhóm
trường hợp - Phát
biểu ý
kiến
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb. Văn hóa Thông tin, H, 1994.
2. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tư tưởng Hồ CHí Minh về xây dựng văn
hóa Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1998.
3. Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Giáo dục, 2005
7.2. Học liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban chỉ đạo tổng kết: Báo cáo
tổng kết Một số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), lưu hành nội
bộ,Nxb. Chính trị quốc gia-Sự thật, H, 2015.
2. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, khoa Lịch sử Đảng, PGS.TS Bùi Kim Đỉnh (Chủ biên),
Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1975 - 1986), Nxb. Chính trị quốc gia,
H, 2012.
3. TS. Nguyễn Thị Thanh, Đảng lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong thời kỳ đổi mới,
Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2011.
4. GS.TS Mai Ngọc Cường (Chủ biên), Một số vấn đề cơ bản về chính sách xã hội ở Việt Nam
hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia-Sự thật, H, 2013.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập

117
1. Vai trò của công tác xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội trong cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân?
2. Vai trò của công tác xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa ?
3. Quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ 1930
-1945?
4. Quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ 1945-
1954?
5. Quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ 1954-
1975?
6. Quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ 1975-
1986?
7.Quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ đổi
mới (1986 – 1996)?
8. Quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ đổi
mới (1986 - 1996)?
9. Quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ đổi
mới (1996 - 2006)?
10.Quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ đổi
mới (2006 - 2016)?
11. Đặc điểm công tác tư tưởng, văn hóa của Đảng thời kỳ 1930-1945?
12. Đặc điểm công tác xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội của Đảng thời kỳ 1945-1954?
13. Đặc điểm công tác xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội của Đảng thời kỳ 1954-1975?
14. Đặc điểm công xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội của Đảng thời kỳ 1975-1986?
15. Đặc điểm công tác xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội của Đảng thời kỳ 1986 đến
nay?
9.2. Đề tài tiểu luận
1. Đảng lãnh đạo công tác xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ 1930-1945?
2. Đảng lãnh đạo công tác xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ 1945-1954?
3. Đảng lãnh đạo công tác xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ 1954-1975?
4. Đảng lãnh đạo công tác xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ 1975 – 1986?
5. Đảng lãnh đạo công tác xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội thời kỳ đổi mới từ 1986
đến nay?

118
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Thông tin về giảng viên


1.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Ngọc Lương
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp; Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
số 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982848788 Email: luongvu1977ajc@gmail.com
1.4. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng;
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 25, ngách 23/72/65, tổ 1, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ
Liêm, TP Hà Nội
Điện thoại: 0903200443; Email: nguyenthihao.hvbc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHLS 03008
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần : tự chọn
119
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện
đủ giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng, HVBCTT
3. Mục tiêu của học phần
Về tri thức: Học viên có hiểu biết đầy đủ về quá trình lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động
đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, những ưu, nhược điểm trong hoạt động
đối ngoại của Đảng và những kinh nghiệm lịch sử rút ra trong quá trình.
Về kỹ năng:
- Biết phát hiện và phân tích, đánh giá, tổng kết một quá trình lịch sử
- Biết thể hiện quan điểm và tri thức của mình một cách đúng đắn, thuyết phục trong
quan hệ tương tác với những người nghiên cứu khác
Về thái độ: Khách quan, khoa học, tích cực
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản về quá trình lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động đối ngoại của
Đảng qua các thời kỳ.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa về quá trình lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động đối ngoại
của Đảng qua các thời kỳ.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá về quá trình lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động đối
ngoại của Đảng qua các thời kỳ.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển về quá trình lãnh đạo,
chỉ đạo hoạt động đối ngoại của Đảng qua các thời kỳ.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Tình hình đất nước, bối cảnh quốc tế trong thời kỳ đổi mới. Sự lãnh đạo, chỉ đạo
hoạt động đối ngoại của Đảng, thể hiện qua các chủ trương, quan điểm, đường lối, chính
sách và qua các hoạt động của Đảng trên lĩnh vực đối ngoại. Quan hệ giữa đối ngoại và đối
nội. Những ưu, nhược điểm trong hoạt động đối ngoại của Đảng, nguyên nhân. Những
kinh nghiệm lịch sử của Đảng qua lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi mới.
6. Nội dung chi tiết

STT Phân bổ thời Yêu


Hình thức,
gian cầu CĐR
phương
Nội dung Lý Thực đối với tương
pháp
thuyết hành sinh ứng
giảng dạy
viên
1 Chương 1. Đối tượng, Giảng lý 5
nhiệm vụ, phương pháp thuyết,
nghiên cứu thảo luận
1.1. Đối tương nghiên cứu nhóm,
120
1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu
1.3. Phương pháp nghiên trường hợp
cứu
2 Chương 2. Hoạt động đối Giảng lý 10 10 - Đọc 1,2,3,4,
ngoại của Đảng trước thuyết, tài liệu 5,6,7
đổi mới thảo luận - Làm
2.1. Quá trình lịch sử nhóm, việc
2.2. Nhận xét, kinh nghiên cứu nhóm
nghiệm lịch sử trường hợp - Phát
biểu ý
kiến
3 Chương 3. Hoạt động đối Giảng lý 10 10 - Đọc 1,2,3,4,
ngoại của Đảng trong thuyết, tài liệu 5,6,7
thời kỳ đổi mới (1986- thảo luận - Làm
2015) nhóm, việc
3.1. Nguyên nhân đổi mới nghiên cứu nhóm
hoạt động đối ngoại trường hợp - Phát
3.2. Hoạt động đối ngoại biểu ý
của Đảng kiến
4 Chương 4. Kết quả và Giảng lý 5 10 - Đọc 1,2,3,4,
kinh nghiệm thuyết, tài liệu 5,6,7
4.1. Thành tựu và hạn chế thảo luận - Làm
4.2. Kinh nghiệm nhóm, việc
nghiên cứu nhóm
trường hợp - Phát
biểu ý
kiến

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Nxb. Chính trị Quốc gia, H, 2005.
2. Nguyễn Khắc Huỳnh Ngoại giao Việt Nam - góc nhìn và suy ngẫm, H. : Chính trị quốc
gia, 2011
3. Ngoại giao Việt Nam - Quá trình triển khai đường lối đối ngoại tại Đại hội toàn quốc
lần thứ XI của Đảng : Sách tham khảo, Phạm Bình Minh, H. : Chính trị quốc gia, 2015
7.2. Học liệu tham khảo
1. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh, Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
thắng lợi và bài học : Lưu hành nội bộ, H. : Chính trị Quốc gia, 1995
2. Đại tướng Văn Tiến Dũng, Về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, H. : Chính
trị quốc gia, 1996
3. Lê Bằng, Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi và bài
học, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2014.

121
4. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Lịch sử Đảng, PGS.TS Bùi Kim Đỉnh
(Chủ biên), Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1975 - 1986), Nxb. Chính trị
quốc gia, H, 2012.
5. PGS.TS Nguyễn Thị Quế, Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb.
Lý luận chính trị, H, 2014.
6. PGS.TS Nguyễn Thị Quế, PGS.TS Nguyễn Tất Giáp (Đồng chủ biên), Chính
sách đối ngoại của các nước lớn thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb. Lý luận chính trị, H,
2015.
7. GS. Vũ Dương Ninh, Cách mạng Việt Nam trên bàn cờ quốc tế: Lịch sử và vấn
đề, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2016.
8. GS.TS Phạm Hồng Tùng, Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước Việt Nam (1954 -
1975) tiếp cận từ một số phương diện quốc tế, Tạp chí Lịch sử Đảng (305), 4/2016.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


9.1. Câu hỏi ôn tập
1. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác đối ngoại thời kỳ 1945-1954?
2. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác đối ngoại thời kỳ 1954-1975?
3. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác đối ngoại thời kỳ 1975-1986?
4.Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986 – 1996)?
5. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986 - 1996)?
6. Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1996 - 2006)?
7.Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (2006 - 2016)?
8. Đặc điểm về hoạt động đối ngoại của Đảng thời kỳ 1945-1954?
9. Đặc điểm về hoạt động đối ngoại của Đảng thời kỳ 1954-1975?
10. Đặc điểm về hoạt động đối ngoại của Đảng thời kỳ1975-1986?
11. Đặc điểm về hoạt động đối ngoại của Đảng thời kỳ 1986 đến 1996?
12 Đặc điểm về hoạt động đối ngoại của Đảng thời kỳ 1986 đến nay?
13. Vai trò của công tác đối ngoại thời kỳ 1975-1986?
14. Vai trò của công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986-1996)?
13. Vai trò của công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay?
9.2. Đề tài tiểu luận
1. Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ 1945-1954?
2. Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ 1954-1975?
3. Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ 1975 – 1986?
4. Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 1996?
5. Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới từ 1996 đến nay?

122

You might also like