You are on page 1of 197

MỤC LỤC

Triết học................................................................................................................2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.......................................8
Chính trị học nâng cao.........................................................................................15
NGOẠI NGỮ......................................................................................................22
Các phong trào chính trị - xã hội quốc tế............................................................28
HÀNH CHÍNH SO SÁNH..................................................................................39
LỊCH SỬ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM........................48
THỜI ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LỚN CỦA THẾ GIỚI HIỆN NAY............55
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ......................................................................................65
KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO.................................................73
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN
NHÀ NƯỚC........................................................................................................84
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG.....................................90
VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC....................................................................90
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM......................................99
VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC...........................99
Tổ chức và Nhân sự hành chính nhà nước........................................................104
XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ CHÍNH TRỊ VÀ TƯ TƯỞNG (NÂNG CAO)........112
XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ TỔ CHỨC (NÂNG CAO).......................................124
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN CÁC LĨNH VỰC TRỌNG YẾU..................141
HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CSVN............................147
Chính sách công................................................................................................153
LÝ LUẬN VỀ ĐẢNG CẦM QUYỀN..............................................................158
QUẢN LÝ CÔNG.............................................................................................163
VĂN HÓA ĐẢNG............................................................................................171
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG.......................................................................177
Các Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam.................................................184
GIAO TIẾP CÔNG VỤ VÀ PR TRONG HĐ CỦA CHÍNH PHỦ..................189

1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Triết học

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông, Triết học chính trị – xã hô ̣i.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây hiê ̣n
đại, Triết học chính trị – xã hô ̣i.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
-Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Philosophy
- Mã môn học/học phần: TM001
- Số tín chỉ: 04
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc: Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 04
+ Giờ lý thuyết: 3,5 (53 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết học.
3. Mục tiêu của học phần
Học phần Triết học góp phần cung cấp cho người học những kiến thức nền tảng
của Triết học nói chung và triết học Mác – Lenin nói riêng. Trên cơ sở nắm vững kiến
thức cơ bản, người học có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào nghiên
cứu các khoa học khác cũng như nhìn nhận, đánh giá về các vấn đề trong đời sống
khách quan, toàn diện và đúng đắn hơn.

2
CĐR 1.Nắm được về khái lược lịch sử triết học phương Đông, phương Tây, lịch sử
triết học Mác – Lênin.
CĐR 2.Phân tích được các nô ̣i dung lý luâ ̣n cơ bản và ý nghĩa phương pháp luâ ̣n của
vấn đề Bản thể luận; Phép biê ̣n chứng; Nhận thức luận.
CĐR 3.Phân tích được các nô ̣i dung lý luâ ̣n cơ bản và ý nghĩa phương pháp luâ ̣n của
triết học chính trị - xã hội: Hình thái kinh tế – xã hô ̣i, Giai cấp – dân tô ̣c, Nhà nước và
cách mạng xã hô ̣i, Ý thức xã hô ̣i, Vấn đề con người.
CĐR 4. Vận dụng được lý luâ ̣n và các nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử vào nhận thức và hoạt động thực tiễn.
CĐR 5. Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biê ̣n các vấn đề từ tiếp câ ̣n triết học;
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhâ ̣n vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề từ góc
đô ̣ mới, khung tham chiếu mới, không râ ̣p khuôn, sáo mòn); tư duy hê ̣ thống.
CĐR 6. Kỹ năng mềm:
+ Thuyết trình, làm viê ̣c nhóm, quản lý thời gian, lâ ̣p kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7. Thái độ:
+ Có niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn.
+ Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam
và con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
+ Yêu nước, Trung thực, có tinh thần trách nhiê ̣m.
4. Tóm tắt nô ̣i dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Giới thiệu chung về triết học khái lược lịch sử triết học.
- Những nội dung cơ bản của triết học, như: Bản thể luận, Phép biện chứng, Nhận
thức luận, Triết học chính trị - xã hội từ lập trường triết học mác-xít.
5. Nô ̣i dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian
Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 1. Khái lược lịch sử Giảng lý 30 5 Nghiên 1,5,6,7,8,9
triết học thuyết, cứu tài
1.1. Lịch sử triết học Hỏi – liê ̣u, tìm
phương Đông. đáp, hiểu về
1.1.1. Triết học Ấn Độ thảo lịch sử
cổ - trung đại. luận triết học;
1.1.2. Triết học Trung tham gia
quốc cổ - trung đại. thảo luâ ̣n

3
1.2. Lịch sử triết học
phương Tây
1.2.1. Triết học Hy Lạp
cổ đại
1.2.2. Triết học Tây Âu
Trung cổ - Phục hưng –
Cận đại
1.2.3. Triết học Cổ điển
Đức
1.3.Lịch sử triết học
Mác - Lênin
1.3.1. Điều kiện, tiền đề
ra đời triết học Mác
1.3.2. Các giai đoạn phát
triển của Triết học Mác –
Lênin
1.3.3. Thực chất và ý
nghĩa cuộc cách mạng
trong triết học do Mác và
Ănggghen thực hiện
2. Các chuyên đề triết Giảng lý 23 10 Nghiên 2,3,4,5,6,7,8,9
học thuyết, cứu tài
2.1. Bản thể luận Hỏi – liê ̣u, tìm
2.1.1. Khái niệm đáp, hiểu về
2.1.2. Vấn đề bản thể thảo Bản thể
luận trong lịch sử triết luận luận,
học PBC,
2.1.3. Vấn đề bản thể Nhận
luận trong triết học Mác thức luận,
– Lênin Triết học
2.1.4. Ý nghĩa phương chính trị -
pháp luận xã hội;
2.2. Phép biện chứng tham gia
2.2.1. Phép biện chứng là thảo luâ ̣n
gì?
2.2.2. Lịch sử PBC
2.2.3. Phép biện chứng
mác-xit – Những nội
dung cơ bản
2.2.4. Ý nghĩa phương
pháp luận
2.3. Nhận thức luận

4
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Nhận thức luận
trong lịch sử triết học
trước Mác
2.3.3. Nhận thức luận
mác-xit – Những nội
dung cơ bản
2.3.4. Nguyên tắc thống
nhất giữa lý luận và thực
tiễn
2.4. Triết học chính trị -
xã hội
2.4.1. Học thuyết hình
thái kinh tế - xã hội và
con đường đi lên CNXH
ở Việt Nam
2.4.2. Vấn đề giai cấp,
nhà nước, cách mạng xã
hội và ý nghĩa của nó đối
với sự nghiệp xây dựng
CNXH ở Việt Nam
2.4.3. Ý thức xã hội và
vấn đề xây dựng đời
sống tinh thần ở Việt
Nam hiện nay
2.4.4. Quan niệm của
chủ nghĩa Mác – Lenin
về con người và vấn đề
phát huy nhân tố con
người ở nước ta hiện nay
Tổng số tiết 53 15

6. Học liêu:
̣
6.1. Học liê ̣u bắt buộc
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị Quốc
gia - Hà Nội 2002.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo
trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia.

5
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo
trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb
Chính trị - Hành chính, 2011
+Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung Quốc
thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2012.
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII), Nxb
Chính trị quốc gia, H.
+ C. Mác, Ph. Ăngghen, Toàn tập, 55 tập, Nxb Chính trị quốc gia.
+ V.I. Lênin,Toàn tập, 55 tập, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyến
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
A. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
1. Vấn đề bản luận trong triết học Trung Quốc cổ đại.
2. Tư tưởng triết học chính trị - xã hội trong triết học Trung Quốc cổ - trung đại.
3. Vấn đề bản thể luận trong triết học Ấn Độ cổ đại.
4. Vấn đề nhận thức luận trong triết học Ấn Độ cổ đại.
5. Tư tưởng triết học Phật giáo trong triết học Ấn Độ cổ đại.
B. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY
6. Vấn đề bản thể luận trong triết học Hy Lạp cổ đại.
7. Vấn đề bản thể luận trong triết học Tây Âu Cận đại.
8. Vấn đề bản thể luận trong triết học Cổ điển Đức.
9. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết
học phương Tây trước Mác.
10. Sự khác biệt giữa triết học Mác và triết học trong lịch sử trong vấn đề bản thể
luận.
11. Vấn đề nhận thức luận trong triết học Hy Lạp cổ đại.
12. Vấn đề nhận thức luận trong triết học Tây Âu Cận đại.
13. Vấn đề nhận thức luận trong triết học Cổ điển Đức.
14. Sự khác biệt giữa triết học Mác và triết học trong lịch sử về vấn đề nhận thức
luận.
15. Sự khác biệt giữa triết học Mác và triết học trong lịch sử trong vấn đề chính trị
- xã hội.

6
8.2. Hệ thống vấn đề ôn tập:
A. PHẦN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
1. Triết học Trung Quốc cổ đại (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm chủ yếu; Trường phái
tiêu biểu)
2. Triết học Ấn Độ cổ đại (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm chủ yếu; Trường phái tiêu
biểu)
3. Triết học Hy Lạp cổ đại (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm chủ yếu; Trường phái tiêu
biểu)
4. Triết học Tây Âu Trung cổ - Phục hưng - Cận đại (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm
chủ yếu; Trường phái tiêu biểu)
5. Triết học Cổ điển Đức (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm chủ yếu; Trường phái tiêu
biểu)
6. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph.
Ăngghen thực hiện.
B. PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1. Vấn đề bản thể luận trong triết học và vấn đề bản thể trong Triết học Mác – Lênin.
2. Cơ sở lý luận của quan điểm khách quan và ý nghĩa phương pháp luận.
3. Mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan.
4. Phép biện chứng trong lịch sử triết học trước Mác và những nội dung cơ bản của
phép biện chứng duy vật.
5. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diệnvà ý nghĩa phương pháp luận.
6. Cơ sở lý luận của quan điểm phát triểnvà ý nghĩa phương pháp luận.
7. Cơ sở lý luận của quan điểm lịch sử - cụ thểvà ý nghĩa phương pháp luận.

7
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1: Phan Thị Thanh Hải
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý giáo dục và nghiệp vụ sư phạm
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 0983574454 Email: phanthanhhai.hvbctt@gmail.com
Giảng viên 2: Trương Tuyết Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý giáo dục và nghiệp vụ sư phạm
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 0968007597 Email: tuyetminhajc@gmail.com
Giảng viên 3: Hoàng Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ
Đơn vị công tác: Vụ Quản lý khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: Email: Anhhoangqlkh@.gmail.com
Giảng viên 4: Đỗ Công Tuấn
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: Email: tuandocong@.gmail.com
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
- Mã học phần: CHTG01002
- Số tín chỉ: 2
- Loại học phần: Bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ:
o Giờ lý thuyết: 23
o Giờ thực hành: 15
- Khoa, bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
Khoa Tâm lý Giáo dục và nghiệp vụ sư phạm.
3. Mục tiêu môn học:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
- Lý thuyết
Có hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại và chuyên sâu về khoa học, nghiên cứu
khoa học, nguyên tắc và định hướng phát triển nghiên cứu khoa học lĩnh vực lý luận
chính trị và truyền thông trong bối cảnh hiện nay.
Thực hành
Có năng lực lựa chọn, triển khai một đề tài nghiên cứu.
8
Bảo vệ kết quả nghiên cứu và tham gia các hội đồng đánh giá nghiệm thu, phổ
biến kết quả nghiên cứu; đồng thời có khả năng hoạch định chiến lược hoạt động khoa
học của đơn vị.
- Về thái độ:
+ Có hứng thú, yêu thích và mong muốn được tham gia nghiên cứu khoa học.
+ Có thái độ tích cực trong nghiên cứu khoa học. Có tác phong, tinh thần làm
việc khoa học.
+ Có ý thức vận dụng những hiểu biết về nội dung môn học trong công tác
chuyên môn và hoạt động thực tiễn.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm được các khái niệm công cụ (khoa học, nghiên cứu khoa học,
phương pháp nghiên cứu khoa học…). Hiểu bản chất khoa học, nghiên cứu khoa học,
quy luật phát triển khoa học. Nắm chắc cơ sở khoa học trong phân chia loại hình
nghiên cứu, đặc điểm, vị trí, vai trò và mối liên hệ giữa các loại hình nghiên cứu khoa
học.
CĐR 2: Phân tích được các loại hình nghiên cứu, mối quan hệ của chúng và ý
nghĩa trong xây dựng, hoạch định chính sách phát triển khoa học công nghệ ở Việt
Nam hiện nay.
CĐR 3: Nắm vững và vận dụng yêu cầu đặt ra trong trình bày giả thuyết, xác
định luận cứ và cách thức kiểm chứng một giả thuyết khoa học.
CĐR 4: Vận dụng các vấn đề lý thuyết xác định được đề tài khoa học, xây dựng
cơ sở lý thuyết, giả thuyết khoa học và đề cương nghiên cứu; Xác định nguyên tắc,
quan điểm, cơ sở lý luận, phương pháp luận trong mỗi đề tài nghiên cứu
CĐR 5: Có năng lực lựa chọn và luận chứng đề tài nghiên cứu khoa học, có
phương pháp trình bày một công trình khoa học; Sử dụng hiệu quả các phương pháp
nghiên cứu trong một công trình khoa học.
CĐR 6: Đề xuất phương hướng và giải pháp trong hoạt động quản lý khoa học
đơn vị; có khả năng tham gia hoạch định chính sách phát triển khoa học ngành, địa
phương. Có năng lực phát hiện, đề xuất vấn đề nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học
ngành, địa phương và đất nước. Hình thành năng lực đánh giá công trình nghiên cứu,
có khả năng tham gia hội đồng nghiệm thu đánh giá.
CĐR7. Có năng lực tư duy tổng hợp, tư duy logic, trình bày rành mạch, logic,
thuyết phục các vấn đề tham mưu cho cấp lãnh đạo, quản lý trong điều hành công việc
một cách khoa học, sáng tạo.
CĐR8. Có kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện; tư duy hệ thống; kỹ năng
nghiên cứu và khám phá kiến thức
CĐR9. Có kỹ năng tự chủ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng
quản lý và lãnh đạo, kỹ năng tìm hiểu, đánh giá bối cảnh…
5. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần này trang bị cho học viên nội dung tổng quan về khoa học; quy luật
phát triển của khoa học công nghệ; về nghiên cứu khoa học và đặc thù trong nghiên
cứu khoa học lý luận & truyền thông; Thiết kế và triển khai nghiên cứu độc lập một đề

9
tài khoa học; đồng thời, giúp học viên nắm được yêu cầu và phương pháp tổ chức
nghiệm thu đánh giá kết quả nghiên cứu.
6. Nội dung chi tiết
Hình thức, Yêu cầu CĐR
Phân bổ
STT Nội dung phương pháp đối với Tương
thời gian
giảng dạy học viên ứng
LT TH
Chương 1: Tổng quan
1 về khoa học và nghiên 1,7,8,9
cứu khoa học
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ
và phương pháp nghiên
cứu
Đọc trước
1.1.1. Đối tượng nghiên
Thuyết trình, tài liệu,
cứu 1
phát vấn tham gia
1.1.2. Nhiệm vụ nghiên
hỏi đáp
cứu
1.1.3. Phương pháp
nghiên cứu
1.2. Tổng quan về khoa
học và nghiên cứu khoa Đọc trước
học Thuyết trình, tài liệu,
1
1.2.1. Quan niệm về khoa phát vấn tham gia
học và nghiên cứu khoa hỏi đáp
học
1.3. Nghiên cứu khoa học Thuyết trình, 2 Đọc trước
lĩnh vực LLCT và Truyền phát vấn tài liệu,
thông ở nước ta hiện nay tham gia
1.3.1. Khái niệm và đặc hỏi đáp
điểm của khoa học LLCT
& TT
1.3.2.Yêu cầu của
NCLLCT & TT ở nước ta
hiện nay
1.3.3. Quan điểm, nguyên
tắc cơ bản trong nghiên
cứu khoa học LLCT &
TT
1.3.4. Các nhân tố tác
động đến chất lượng
nghiên cứu khoa học
LLCT & TT ở nước ta
10
hiện nay
Chương 2: Các loại hình
NCKH và định hướng 1,2,7,8,
2
phát triển khoa học ở 9
nước ta hiện nay
2.1. Loại hình NCKH Đọc trước
2.1.1. Khái niệm Thuyết trình, tài liệu,
1
2.1.2. Cơ sở phân chia phát vấn tham gia
loại hình nghiên cứu hỏi đáp
2.2. Một số loại hình
NCKH
Đọc trước
2.2.1. Nghiên cứu cơ bản
Thuyết trình, tài liệu,
2.2.2. Nghiên cứu ứng 1
phát vấn tham gia
dụng
hỏi đáp
2.2.3. Nghiên cứu triển
khai – thực nghiệm
2.3. Mối quan hệ các loại
hình NCKH và thực tiễn
Đọc trước
2.3.1. Mối quan hệ giữa
Thuyết trình, tài liệu,
các loại hình nghiên cứu 1
phát vấn tham gia
2.3.2. Mối quan hệ giữa
hỏi đáp
các loại hình nghiên cứu
và thực tiễn
2.4. Định hướng phát
triển nghiên cứu khoa học
trong giai đoạn hiện nay ở
Đọc trước
nước ta
Thuyết trình, tài liệu,
2.4.1. Các mô hình chiến 1
phát vấn tham gia
lược phát triển NCKH
hỏi đáp
2.4.2. Mô hình chiến lược
phát triển KH-CN ở Việt
nam hiện nay
Chương 3: Thiết kế và
3,4,5,6,
3 triển khai nghiên cứu
7,8,9
một đề tài khoa học
3.1. Vấn đề nghiên cứu, Thuyết trình, 2 3 Đọc trước
xây dựng và kiểm chứng phát vấn, thực tài liệu,
giả thuyết nghiên cứu hành bài tập tham gia
3.1.1. Vấn đề nghiên cứu cụ thể hỏi đáp,
và sự hình thành ý tưởng bài tập
nghiên cứu thực hành
3.1.2. Xây dựng và kiểm
chứng giả thuyết nghiên
11
cứu
3.2. Xây dựng cơ sở giả
thuyết của một đề tài Đọc trước
nghiên cứu Thuyết trình, tài liệu,
3.2.1. Đề tài khoa học và phát vấn, thực tham gia
2 3
căn cứ lựa chọn một đề tài hành bài tập hỏi đáp,
nghiên cứu cụ thể bài tập
3.2.2. Cơ sở lý thuyết của thực hành
một đề tài nghiên cứu
3.3. Xây dựng đề cương
và kế hoạch nghiên cứu
Đọc trước
một đề tài khoa học
Thuyết trình, tài liệu,
3.3.1. Xây dựng đề cương
phát vấn, thực tham gia
nghiên cứu một đề tài 2 3
hành bài tập hỏi đáp,
khoa học
cụ thể bài tập
3.3.2. Xây dựng kế hoạch
thực hành
nghiên cứu một đề tài
khoa học
Chương 4: Các phương
3,4,5,6,
4 pháp nghiên cứu khoa
7,8,9
học
4.1. Lý luận về phương
pháp nghiên cứu khoa học
4.1.1. Định nghĩa phương Đọc trước
pháp NCKH Thuyết trình, tài liệu,
1
4.1.2. Đặc trưng của phát vấn, tham gia
phương pháp NCKH hỏi đáp,
4.1.3. Phân loại phương
pháp NCKH
4.2. Các phương pháp
nhận thức khoa học
4.2.1. Phương pháp phân
Đọc trước
tích – tổng hợp
Thuyết trình, tài liệu,
4.2.2. Phương pháp quy
phát vấn, thực tham gia
nạp – diễn dịch 2 2
hành các hỏi đáp,
4.2.3. Phương pháp lịch
phương pháp bài tập
sử - logic
thực hành
4.2.4. Phương pháp từ cụ
thể đến trừu tượng và
ngược lại
4.3. Các phương pháp thu Thuyết trình, 2 3 Đọc trước
thập thông tin trong phát vấn, thực tài liệu,
nghiên cứu khoa học hành bài tập tham gia
12
4.3.1. Các phương pháp
nghiên cứu tài liệu khoa
học
hỏi đáp,
4.3.2. Các phương pháp
cụ thể bài tập
thực nghiệm trong NCKH
thực hành
4.3.3. Các phương pháp
nghiên cứu phi thực
nghiệm
Chương 5: Nghiệm thu,
3,4,5,6,
5 đánh giá công trình
7,8,9
nghiên cứu khoa học
5.1. Mục đích đánh giá Đọc trước
công trình nghiên cứu Thuyết trình, tài liệu,
1
khoa học phát vấn, tham gia
hỏi đáp
5.2. Tiêu chí đánh giá một Đọc trước
công trình khoa học Thuyết trình, tài liệu,
1
5.2.1. Tiêu chí pháp lý phát vấn, tham gia
5.2.2. Tiêu chí khoa học hỏi đáp
5.3. Phương thức đánh giá
công trình khoa học
5.3.1. Phương pháp nhận
xét kết quả nghiên cứu Đọc trước
Thuyết trình,
một công trình khoa học tài liệu,
phát vấn, ôn 2 1
5.3.2. Tổ chức nghiệm thu tham gia
tập
và công bố kết quả nghiên hỏi đáp
cứu
5.3.3. Chuyển giao kết
quả nghiên cứu
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Phan Thanh Hải, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, giáo trình in sách.
7.2. Học liệu tham khảo
- Hoàng Anh [2013], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, giáo trình dành cho
học viên cao học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (lưu hành nội bộ).
- Vũ Cao Đàm [1996], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
- Vương Tất Đạt (chủ biên) [2010], Phương pháp giải các bài tập của logic học,
Nhà xuất bản Bách khoa, Hà Nội.
- Lưu Xuân Mới [2003], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
Đại học sư phạm, Hà Nội.
- Bùi Thanh Quất [1995], Logic học hình thức, Viện Nghiên cứu phát triển giáo
dục, Hà Nội.
13
- Lê Tử Thành [1993], Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản Trẻ thành phố Hồ Chí Minh.
- Trịnh Đình Thắng (chủ biên) [1994], Khoa học luận, Nhà xuất bản Văn hóa
thông tin, Hà Nội.
- Đỗ Công Tuấn [2001], Danh từ, thuật ngữ khoa học công nghệ và khoa học về
khoa học, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.
- Đỗ Công Tuấn [2004], Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia quốc gia Sự thật, Hà Nội.
- Đỗ Công Tuấn [2013], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (ứng dụng cho
các chuyên ngành đào tạo lý luận chính trị và truyền thông), giáo trình lưu hành
nội bộ.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Thảo luận Trình bày tại lớp 0,1
Đánh giá cuối kỳ Tiểu luận môn học 0,3
Thi hết học phần Bài kiểm tra cuối kỳ 0,6

14
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chính trị học nâng cao
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Xuân Phong
- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS,TS
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học
- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động: 0967472999.Địa chỉ email:phonghvbc@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị
- Văn hóa chính trị, văn hóa từ chức
- Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
- Khoa học lãnh đạo, quản lý
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Dương Thi Thục Anh
- Chức danh, học vị: GVC, TS
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học
- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động: 0985192772
-Địa chỉ email:Duongthucanh1972.Cth@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị;
- Chính trị học Việt Nam;
- Quản lý xã hội, Kỹ năng lãnh đạo quản lý
Giảng viên 3:
- Họ và tên:Võ Thị Hoa - Chức danh, học vị:GVC, Tiến sĩ
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội
- Điện thoại cơ quan: Tầng 9, A1 - Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động: 0912069479 - Địa chỉ email:
dunghoa71@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, các lý thuyết phát triển
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Chính trị học nâng cao
- Mã học phần: CHCT01003
- Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết: Triết học.
- Loại học phần: + Bắt buộc:  + Lựa chọn:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22,5 giờ
+ Giờ thực hành: 15 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học/ Chính trị phát triển
15
3. Mục tiêu của học phần
Học xong phần học Chính trị học nâng cao giúp cho người học kiến thức cơ
bản về khoa học chính trị với lịch sử ra đời các tư tưởng với các giá trị của nó; Thể chế
chính trị thế giới ở các nước trên thế giới và Việt Nam; Quyền lực chính trị và quyền
lực chính trị ở Việt Nam. Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nhớ được các kiến thức cơ bản về các giá trị trong lịch sử tư tưởng
chính trị từ thời kỳ cổ đại, đến trung đại, cận đại và đương đại ở cả phương Đông và
Phương Tây; Nhớ được các nội dung về thể chế chính trị, thể chế bầu cử, quyền lực
chính trị, quyền lực nhà nước…
CĐR 2: Hiểu và phân biệt được các khái niện, các nội dung: Các giá trị tư
tưởng chính trị ở các thời kỳ lịch sử ở phương Đông, phương Tây; Các yếu tố cấu
thành hệ thống chính trị; Các thể chế chính trị trong lịch sử; Nắm chắc được quy luật
chính trị cơ bản, tình hình chính trị quốc tế; Định hướng phát triển xã hội ở Việt Nam.
CĐR 3: Áp dụng: Người học có thể đánh giá được bản chất của các vấn đề
chính trị diễn ra trong đời sống xã hội. Khái quát được bằng sơ đồ của các chế độ xã
hội và nguyên lý,cơ chế vận hành của nó.Vận dụng vào việc nghiên cứu thực tiễn ở
Việt Nam.
CĐR 4: Phân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các vấn đề chính
trị và từ đó tổng hợp để chỉ ra bản chất của các hoạt động đó. Người học so sánh được
tính ưu việt của từng loại hình thể chế chính trị; Vận dụng được những giá trị trong
hoạt động thực tiễn; Vận dụng được những kiến thức về hệ thống chính trị để phân
tích, đánh giá vai trò của các chủ thể chính trị trong hệ thống chính trị ở Việt Nam.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống,khái quát các vấn đề về chính trị
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
-Sẵn sàng đối diện với khó khăn gặp phải trong học tập, nghiên cứu và cuộc
sống; Có thái độ kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê học tập, sáng tạo.
- Trung thực, thẳng thắn, trong sáng; cảm thông, chia sẽ và sẵn sàng giúp đỡ bạn
bè.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập, sáng tạo.
- Truyền đạt, khái quát lại được kiến thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
- Môn học có nhiê ̣m vụ làm rõ hoàn cảnh lịch sử xuất hiê ̣n và những nô ̣i dung cơ
bản của những tư tưởng chính trị tiêu biểu trên thế giới và Viê ̣t Nam từ thời cổ đại, trung
đại, cận đại và đến nay. Trên cơ sở đó chỉ ra những giá trị quan trọng về tư tưởng chính
trị trong lịch sử nhân loại.
- Môn học trang bị cho học những tri thức về những qui luâ ̣t, tính qui luâ ̣t giành,
giữ, tổ chức, thực thi và kiểm soát quyền lực chính trị, tâ ̣p trung ở quyền lực nhà nước.
Trên cơ sở đó giúp người học nhâ ̣n thức sâu sắc hơn về bản chất quyền lực chính trị,
phương thức tổ chức, cơ chế vâ ̣n hành và thực thi của quyền lực chính trị.

16
- Ngoài ra môn học còn đi sâu nghiên cứu các loại hình thể chế chính trị trên thế
giới đương đại với: thể chế quân chủ và thể chế cô ̣ng hoà. Trên cơ sở nghiên cứu tổng
quan về thể chế chính trị thế giới đương đại, môn học đi sâu nghiên cứu mô ̣t số loại hình
thể chế tiêu biểu: Anh, Mỹ, Pháp, Đức và ở Việt Nam.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian
phươ Yêu cầu
STT Nội dung ng đối với CĐR
pháp LT TH sinh viên
giảng
dạy
NHỮNG GIÁ TRỊ TƯ
1
TƯỞNG CHÍNH TRỊ 10 5 1,2,3,4,5,6
TRONG LỊCH SỬ
1.1. Giá trị tư tưởng chính
trị phương Đông
1.1.1.Đặc trưng tư tưởng
chính trị phương Đông
1.1.2.Giá trị tư tưởng chính
trị Trung Quốc
1.1.3.Giá trị tư tưởng chính
trị Ấn Độ cổ - trung đại
1.1.4.Giá trị tư tưởng chính
trị Việt Nam truyền thống
1.2. Giá trị tư tưởng chính
trị phương Tây
1.2.1. Đặc trưng tư tưởng
chính trị phương Tây
1.2.2. Giá trị tư tưởng về thiết
lập mô hình thể chế chính trị
tối ưu
1.2.3.Giá trị của tư tưởng về
quyền lực chính trị, tam
quyền phân lập, quyền lực
nhà nước là của nhân dân
1.2.4.Giá trị của tư tưởng nhà
nước pháp quyền, quan hệ
bình đẳng giữa nhà nước và
công dân
1.2.5. Giá trị tư tưởng chính
trị phải là sự thông thái, thủ
lĩnh chính trị vừa có đức, vừa
có tài

17
1.2.6. So sánh tư tưởng chính
trị phương Tây và phương
Đông
1.3.Giá trị tư tưởng chính trị
Mác-Lê nin
1.3.1. Đặc trưng của tư tưởng
chính trị Mác- Lênin
1.3.2. Những giá trị của tư
tưởng chính trị Mác-
Ăngghen
1.3.3. Những giá trị của tư
tưởng chính trịV.I.Lênin
1.3.4. Giá trị thực tiễn của tư
tưởng chính trị Mác – Lênin
trong thời đại ngày nay
1.4.Giá trị tư tưởng chính trị
Hồ Chí Minh
1.4.1. Giá trị của sự thống
nhất giữa tính khoa học, cách
mạng và nhân văn trong tư
tưởng chính trị Hồ Chí Minh
1.4.2. Giá trị của tư tưởng
”chính trị là đạo đức”
1.4.3. Giá trị của tư tưởng đại
đoàn kết
1.4.4.Giá trị của tư tưởng độc
lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội
1.4.5. Giá trị của tư tưởng về
xây dựng Đảng, xây dựng
Nhà nước và về quyền lực
của nhân dân
QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN
2 7 5 1,2,3,4,5,6
LỰC CHÍNH TRỊ
2.1. Một số vấn đề cơ bản
về quyền lực
2.1.1. Khái niệm quyền lực
2.1.2. Đặc điểm quyền lực
2.1.3. Phân loại quyền lực
2.2. Quyền lực chính trị-
Khái niệm, đặc điểm, chức
năng
2.2.1. Khái niệm quyền lực

18
chính trị
2.2.1. Khái niệm quyền lực
chính trị
2.2.3. Chức năng của quyền
lực chính trị
2.3. Yêu cầu cơ bản và
phương pháp giành, thực
thi quyền lực chính trị
2.3.1. Yêu cầu cơ bản của
quyền lực chính trị
2.3.2. Phương thức giành và
thực thi quyền lực chính trị
2.4. Quyền lực chính trị ở
Việt Nam hiện nay
2.4.1. Tính chất của quyền
lực chính trị
2.4.2. Cơ chế thực hiện
quyền lực chính trị
2.4.3. Nội dung quyền lực
chính trị của nhân dân
2.5. Quyền lực nhà nước ở
Việt Nam hiện nay
2.5.1. Đặc điểm Nhà nước
pháp quyền Việt Nam
2.5.2. Nguyên tắc tổ chức
quyền lực nhà nước
3 THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ 5.5 5 1,2,3,4,5,6
3.1. Thể chế chính trị thế
giới đương đại
3.1.1. Một số khái niệm cơ
bản
3.1.2. Đặc trưng cơ bản của
thể chế chính trị thế giới
đương đại
3.2. Một số mô hình thể chế
chính trị tiêu biểu trên thế
giới
3.2.1. Thể chế chính trị
Vương quốc Anh và Bắc
Ailen
3.2.2. Thể chế chính trị Mỹ
3.2.3. Thể chế chính trị Đức
3.2.4. Thể chế chính trị Pháp
3.2.5. Thể chế chính trị

19
Trung Quốc
3.3. Thể chế chính trị Việt
Nam hiện nay
3.3.1. Hiến pháp
3.3.1.Thể chế Đảng Cộng sản
Việt Nam
3.3.2. Thể chế nhà nước
3.3.3. Các tổ chức chính trị-
xã hội
3.3.4. Thể chế bầu cử
3.3.5. Kết quả đổi mới thể
chế chính trị Việt Nam thời
kỳ đổi mới
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)
1. Khoa Chính trị học, hoc viê ̣n Báo chí và Tuyên truyền: Chính trị học nâng cao,
NXB CTQG- ST.
7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)
1. Viê ̣n Khoa học chính trị, Học viê ̣n CTQG Hồ Chí Minh: Tập bài giảng Chính
trị học, NXB CTQG, H. 2001.
2. Khoa Chính trị học, Phân viê ̣n Báo chí và Tuyên truyền: Lịch sử tư tưởng chính
trị, NXB CTQG, H. 2001.
3. Khoa Chính trị học, Học viê ̣n Báo chí và Tuyên truyền:Thể chế chính trị thế
giới đương đại, NXB CTQG-HC, H. 2009.
4. Khoa Chính trị học, Học viê ̣n Báo chí và Tuyên truyền:Tập bài giảng Quyền
lực chính trị và cầm quyền
5. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Tìm hiều môn chính trị
học, NXB Lý luận chính trị, H. 2005.
6. Học viện hành chính quốc gia: Giáo trình chính trị học, NXB Khoa học kỹ
thuật, H. 2008.
7. TS. Nguyễn Xuân Tế:Nhập môn chính trị học, NXB thành phố Hồ Chí Minh,
H. 2002
h Nguyễn Hữu Khiển: Phân tích triết học những vấn đề cơ bản về chính trị và khoa
học chính trị, NXB. Lý luận chính trị, H. 2006.
k. C. Mác- Ph.Ăngghen toàn tâ ̣p, T. 4, Nxb CTQG, H. 1995.
l. V.I. Lênin toàn tâ ̣p, T. 33 Nxb Tiến bô ̣, M. 1980
m. Hồ Chí Minh toàn tâ ̣p, T. 12, Nxb CTQG, 1996.
n.Văn kiê ̣n Đại hô ̣i Đảng XI, XII
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

20
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
1. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị Trung Quốc và tác động của những tư
tưởng đó đến chính trị Việt Nam.
2. Phân tích những giá trị tư tưởng chính trị Việt Nam trong lịch sử và việc vận dụng
của Đảng ta trong lãnh đạo xây dựng nền chính trị xã hội chủ nghĩa hiện nay.
3. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị phương Tây thời kỳ cổ đại và cận đại.
Ý nghĩa của những giá trị đó đối với thực tiễn chính trị hiện nay.
4. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị Mác- Ăngghen và sự vận dụng, phát
triển trên thế giới hiện nay.
5. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị Lênin và ý nghĩa thực tiễn của những
tư tưởng ấy.
6. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh và sự vận dụng của
Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
7. Trình bày khái niệm quyền lực và đặc điểm của quyền lực.
8. Hãy phân loại quyền lực.
9. Quyền lực chính trị là gì? Phân tích đặc điểm của quyền lực chính trị.
10. Phân tích những yêu cầu và chức năng của quyền lực chính trị.
11. Phân tích các phương thức thực thi quyền lực chính trị.
12. Phân tích đặc điểm quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay.
13. Phân tích đặc điểm quyền lực nhà nước Việt Nam hiện nay.
14. Thể chế chính trị là gì? Phân tích đặc điểm và so sánh các mô hình thể chế chính
trị đương đại.
15. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Anh.
16. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Mỹ.
17. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Đức.
18. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Pháp.
19. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Trung Quốc.
20. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Việt Nam hiện nay.
21. Phân tích vai trò của Đảng ta trong lãnh đạo đổi mới, kiện toàn thể chế chính trị,
đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới.

21
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGOẠI NGỮ

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Việt Nga
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính: Giảng dạy tiếng Anh, Dịch thuâ ̣t tiếng Anh, tiếng Anh báo
chí, tiếng Anh học thuật.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0904226044
- Email: vietngaajc@gmail.com
Giảng viên 2:
Họ và tên: Lương Bá Phương
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận ngôn ngữ, Dịch thuật
Thời gian và địa điểm làm Khoa Ngoại ngữ - Tầng 5, A1, Học viện Báo chí &
việc: Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Tầng 5, Nhà hành chính
A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0912656717
Email: ltphuong2012@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Foreign Language
- Mã môn học/học phần: CHNN01004
- Số tín chỉ: 06
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc: Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: học viên đã được điểm Đạt môn Tiếng Anh trong kỳ thi
tuyển sinh Cao học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 06
+ Giờ lý thuyết: 5 (75 tiết)
+ Giờ thực hành: 1 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa Ngoại ngữ.
3. Mục tiêu của học phần

22
Học phần nhằm rèn luyện và củng cố các kỹ năng và kiến thức, đồng thời mở rộng
và phát triển các kỹ năng và kiến thức ngôn ngữ để đạt được các tiêu chí về khung
năng lực ngoại ngữ A2 theo quy định của Bô ̣ Giáo dục và đào tạo.
Kết thúc khóa học, người học sẽ đạt chuẩn bậc 2/6 theo khung năng lực ngoại ngữ
(cấp độ A2 theo khung năng lực ngoại ngữ Châu Âu)
Học viên được nâng cao và biết sử dụng tiếng Anh có hiệu quả trong các tình
huống giao tiếp và về một số chủ điểm thông thường.
Xây dựng hệ thống bài giảng, bài tập, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy
tiếng Anh và hoạt động tự học tiếng Anh cho người học.

CĐR 1: Hiểu biết về các kỹ năng giao tiếp Nghe, Nói, Đọc, Viết trong tiếng Anh
và các chiến lược giao tiếp cơ bản
CĐR 2: Vận dụng được các nhóm từ vựng, kiến thức nền và các cấu trúc ngữ pháp
vào việc mô tả các thông tin và thể hiện ý nghĩ trong các tình huống cụ
thể
CĐR 3 Phân tích, đánh giá được các nô ̣i dung ngôn ngữ bằng tiếng Anh
CĐR 4: Vâ ̣n dụng được các kiến thức ngôn ngữ vào hoạt đô ̣ng thực tiễn
CĐR 5: Phát triển các kỹ năng sản sinh ngôn ngữ, kỹ năng tư duy cá nhân, tư duy
sáng tạo khi thực hiê ̣n các chiến lược ngôn ngữ
CĐR 6: Kỹ năng mềm
Hình thành và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm
Phát triển kỹ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng
CĐR 7: Thái đô ̣
Làm việc nghiêm túc, dự các buổi học trên lớp và đảm bảo những thời
gian tự học ở nhà, thảo luâ ̣n nhóm và dự đủ các bài kiểm tra theo quy
định, hăng hái xây dựng bài, có khả năng hợp tác, thuyết trình trước lớp

4. Tóm tắt nô ̣i dung học phần


Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:
 Các vấn đề ngữ pháp, từ vựng và ngữ âm tiếng Anh cơ bản.
 Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày như bưu điện, nhà
hàng, du lịch, quê hương, đất nước…
 Cách phát âm các phụ âm trong tiếng Anh;
 Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp.
5. Nô ̣i dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu đối
STT Nô ̣i dung phương với sinh CĐR
pháp LT TH viên
giảng dạy
1  Nghe thông tin đơn Giảng lý 9 1 Nghe giảng, 1,2,3,4,5,6,7
23
giản về thứ, ngày,
tháng,; giờ và số;
nghe và ghi chép lại
hướng dẫn tìm hiểu tài
 Học cách giới thiệu liê ̣u và thực
thuyết,
về bản thân, sở thích, hành các kỹ
Hỏi – đáp,
nghề nghiệp và miêu năng, tham
thảo luận
tả người, cách diễn gia thảo
đạt định nghĩa luâ ̣n
 Đọc xác định ý chính
và chi tiết
 Miêu tả bản thân
 Nghe xác định
nguyên nhân và sửa
lỗi sai, nghe xác định
đúng sai, nghe hoàn
thành thông tin còn
thiếu Nghe giảng,
 Trao đổi thông tin về tìm hiểu tài
Giảng lý
kì nghỉ, bức ảnh, chủ liê ̣u và thực
thuyết,
2 đề âm nhạc, và kể lại 9 1 hành các kỹ 1,2,3,4,5,6,7
Hỏi – đáp,
câu chuyện theo tranh năng, tham
thảo luận
 Đọc xác định ý chính gia thảo
và thông tin chi tiết, luâ ̣n
tìm từ đồng nghĩa,
sắp xếp sự kiện theo
trình tự thời gian
 Viết câu chuyện liên
quan đến bức ảnh
3  Nghe xác định đúng Giảng lý 9 1 Nghe giảng, 1,2,3,4,5,6,7
sai, nghe hoàn thành thuyết, tìm hiểu tài
thông tin còn thiếu và Hỏi – đáp, liê ̣u và thực
ghi chép thông tin thảo luận hành các kỹ
theo yêu cầu năng, tham
 Thảo luận về dự định gia thảo
và lên kế hoạch cho luâ ̣n
kì nghỉ
 Đọc lướt đề xác định
tiêu đề của đoạn và
đọc kĩ để lấy thông
tin chi tiết nhằm hoàn
thành định nghĩa

24
 Viết thư thân mật
 Nghe xác định thông
tin chính và chi tiết
Nghe giảng,
 Trao đổi về kinh
tìm hiểu tài
nghiệm; luyện cách Giảng lý
liê ̣u và thực
nói sử dụng cấu trúc thuyết,
4 9 1 hành các kỹ 1,2,3,4,5,6,7
so sánh, hỏi và chỉ Hỏi – đáp,
năng, tham
đường thảo luận
gia thảo
 Đọc xác định thông
luâ ̣n
tin chính và chi tiết
 Miêu tả nơi chốn
 Nghe lấy ý chính và
thông tin chi tiết để
hoàn thành bài tập
 Hỏi và trả lời về bữa
Nghe giảng,
tiệc, thói quen, sở
tìm hiểu tài
thích, mua sắm, kể về Giảng lý
liê ̣u và thực
sự kiện thể thao thuyết,
5 9 1 hành các kỹ 1,2,3,4,5,6,7
 Đọc và đưa ra phản Hỏi – đáp,
năng, tham
hồi dựa theo các tình thảo luận
gia thảo
huống cho sẵn, bày tỏ
luâ ̣n
ý kiến về vấn đề nêu
ra
 Viết thư điện tử xã
giao
 Nghe xác định đúng
sai
Nghe giảng,
 Đưa ra lời khuyên
tìm hiểu tài
cho tình huống cho Giảng lý
liê ̣u và thực
sẵn, hỏi và trả lời thuyết,
6 9 1 hành các kỹ 1,2,3,4,5,6,7
theo bản câu hỏi cho Hỏi – đáp,
năng, tham
sẵn thảo luận
gia thảo
 Đọc và trả lời câu hỏi
luâ ̣n
trắc nghiệm
 Viết thư cho bạn
7  Nghe lấy ý chính và Giảng lý 9 1 Nghe giảng, 1,2,3,4,5,6,7
thông tin chi tiết về thuyết, tìm hiểu tài
người nổi tiếng, phát Hỏi – đáp, liê ̣u và thực
minh của nhân loại thảo luận hành các kỹ
 Giới thiệu các thành năng, tham
viên trong gia đình và gia thảo
các sự kiện đáng nhớ, luâ ̣n

25
thói quen và sở thích
trong quá khứ
 Đọc các mẩu chuyện
ngắn và điền thông
tin còn thiếu dựa trên
suy luận về nội dung,
đọc và nêu ý kiến về
nhân vật trong bài.
 Miêu tả nhà cửa
 Nghe xác định đúng Nghe giảng,
sai tìm hiểu tài
Giảng lý
 Nói về thói quen liê ̣u và thực
thuyết,
8 trong quá khứ 9 1 hành các kỹ 1,2,3,4,5,6,7
Hỏi – đáp,
 Đọc bài về quá khứ năng, tham
thảo luận
của người nổi tiếng gia thảo
 Viết: Nêu ý kiến luâ ̣n
Nghe giảng,
Luyê ̣n mô ̣t số đề thi theo thực hành
9 định dạng A2 3 22 luyê ̣n các đề 3,4,5,6,7
thi, tham gia
thảo luâ ̣n
Tổng số tiết 75 30
6. Học liêu:
̣
6.1. Học liê ̣u bắt buộc
-Clive Oxenden, Christina Latham-Koenig, Paul Seligson, New English File
Pre-intermediate, Oxford University Press
- Bô ̣ tài liê ̣u gồm 5 đề đã được soạn theo đúng định dạng A2 khung tham chiếu
châu Âu theo quy định của Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo
6.2. Học liệu tham khảo
- Jack C. Richard, Tactics for listening, 2005, Oxford University Press
- David Nunan, Listen in 1, 2012, Cambridge University Press
- McCarthy&O’Dell, English Vocabulary in Use, 1999, Cambridge University Press
- Peter Lucantoni, KET Practice Tests Plus, 2002, Longman
- Richmond, KET practice test, 2010, Oxford University Press Websites
- Jones, L., Let’s talk 1 (2nd edition), 2007, Cambridge University Press

- http://www.bbc.co.uk/learningenglish/
- https://www.engvid.com/

26
- http://www.vocabsushi.com/
- https://www.examenglish.com/
- https://www.learnenglish.de/
- http://reading.ecb.org/student/entry.html
- http://spotlightenglish.com/app
- http://www.manythings.org/pp/
- http://podcastsinenglish.com/

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi các kỹ năng Nghe,Nói, Đọc, Viết
Thi hết học phần theo định dạng bài thi A2 khung tham 0,6
chiếu Châu Âu

8. Hệ thống các chủ đề ôn tâ ̣p


- Your family
- The person you like the most
- Your last holiday
- your plans or arrangements for next week
- The place where you live
- Your favourite sport
- Giving advice for keeping fit
- Your childhood habits
- The most important invention of 20th century
- Your ordinary day
- Your school
- The skill you want to learn
- A useful website
- TV program
- Home equipments
- Traditional Festival

27
- Technological devices

28
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Các phong trào chính trị - xã hội quốc tế
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: PGS, TS. Phạm Minh Sơn
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS Phạm Minh Sơn
- Đơn vị công tác: Khoa Quan hệ quốc tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Quan hệ quốc tế; Lịch sử các phong trào chính trị - xã
hội quốc tế…
- Địa chỉ liên hệ: Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0912778171 Email: sonloanthu@yahoo.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thọ Ánh
- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC - TS
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị; Khoa học
lãnh đạo, quản lý; Các đảng chính trị trên thế giới; Các phong trào chính trị - xã hội
quốc tế; Hành chính so sánh…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0983383535 Email: hakhoahp@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: CHXD02001
- Số tín chỉ: 02 (2TC: 1,5 - 0,5)
- Học phần tiên quyết: Không
- Loại học phần: Cơ sở ngành bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Sau khi học xong môn học, người học nắm được
những nét cơ bản về Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Trào lưu cánh tả ở
Mỹ-Latinh, Phong trào không liên kết, Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn
cầu hóa, Phong trào chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. Trên cơ sở đó giúp người học
có định hướng đúng đắn và khả năng vận dụng linh hoạt, có hiệu quả những kiến thức
thu nhận được vào hoạt động nghề nghiệp thực tiễn của mình, có tình cảm và thái độ
đúng đắn đối với các phong trào đó.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ
+ Giờ thảo luận, thực hành: 15 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
Môn học nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản, hệ thống về một
số phong trào chính trị xã hội quốc tế quan trọng hiện nay.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nhân thức
Chương trình đảm bảo cung cấp cho người học :
- Những kiến thức cơ bản, hệ thống về các phong trào chính trị - xã hội quốc tế.

29
- Những tri thức chuyên sâu về Chính trị quốc tế; phương pháp nghiên cứu khoa
học và vận dụng các kiến thức đã học vào công tác chuyên môn và giải quyết các vấn
đề thực tiễn đặt ra thuộc chuyên ngành được đào tạo.
- Những kiến thức và phương pháp đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù
địch đi ngược lợi ích dân tộc, đối lập với hệ tư tưởng Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh; bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.
CĐR 2: Vân dụng
-. Biết vận dụng kiến thức đã học tập, nghiên cứu từ môn học trong việc phân
tích, đánh giá các sự kiện chính trị - xã hội quốc tế và xu hướng vận động của các
phong trào chính trị - xã hội quóc tế để hình thành thái độ, niềm tin vào đường lối đối
ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam.
CĐR 3: Phân tích
- Phân tích, nhận diện được các sự kiện chính trị - xã hội quốc tế;
- Phân tích, nhận diện được lịch sử hình thành và phát triển của các phong trào
chính trị - xã hội quốc tế qua các thời kỳ.
- Nhìn nhận khách quan về những giá trị và mặt hạn chế của các phong trào
chin hs trị - xã hội quốc tế đối với lịch sử nhân loại;
- Rút ra bài học kinh nghiệm và những giá trị tham khảo đối với đường lối đối
ngoại của Đảng.
CĐR 4. Kỹ năng
Chương trình đảm bảo rèn luyện cho người học những kỹ năng sau đây:
- Có năng lực, kỹ năng, phương pháp giảng dạy bậc đại học ngành Xây dựng
Đảng và Chính quyền Nhà nước và có khả năng tiếp tục hoàn thành và nâng cao trình
độ lên bậc tiến sĩ ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước và một số ngành
gần (Chính trị học, Công tác tư tưởng…).
- Có kỹ năng phân tích, nhận diện và vận dụng hiểu biết lý luận, phương pháp
luận khoa học để xác định, lựa chọn, đề xuất vấn đề nghiên cứu và thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học, biên soạn đề cương môn học, bài giảng, giáo trình môn học,
công bố kết quả nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học.
- Có khả năng tham gia hoạch định, sửa đổi và hoàn thiện chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước ở Trung ương, địa phương và cơ sở; khả năng tổ chức
thực hiện và bảo vệ về mặt tư tưởng lý luận các đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước, đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch.
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
Chương trình góp phần tạo lập và củng cố ở người học thái độ sau đây:
- Tận tụy với nghề nghiệp chuyên môn và tổ chức nơi công tác; có ý thức tổ
chức, kỷ luật tự giác, có lối sống trung thực, đòan kết và tôn trọng tập thể; có tinh thần
phê bình và tự phê bình.
- Có bản lĩnh và tác phong nghề nghiệp chuẩn mực; có tinh thần quyết đoán và
thẳng thắn bày tỏ chính kiến, có bản lĩnh chấp nhận và vượt qua những khó khăn, thử
thách trong công việc cũng như trong cuộc sống.

30
- Có thái độ tôn trọng và quan tâm đến mọi người, có uy tín trong tập thể làm
việc, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trước cộng đồng, có thái độ ứng xử xã hội
đúng yêu cầu của một đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức với trình độ học vấn
thạc sĩ.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học được kết cấu từ 7 chương, bao gồm các phần phân tích những nội
dung cơ bản về: Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Trào lưu cánh tả ở Mỹ-
Latinh, Phong trào không liên kết, Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu
hóa, Phong trào chống chiến tranh bảo vệ hòa bình.

Hình Phân bổ
thức, thời gian
Yêu cầu đối
STT Nội dung phương CĐR
với học viên
pháp LT TH
giảng dạy
1 1. Phong trào cộng sản và 5 3 - Nghiên cứu 1,2,3,4,5
công nhân quốc tế - Kết hợp trước tài liệu
1.1. Khái niệm Phong trào giữa tham khảo
cộng sản và công nhân thuyết - Tham gia
quốc tế trình thảo luận
1.1.1. Phong trào cộng sản truyền nhóm và báo
quốc tế thống và cáo kết quả
1.1.2. Phong trào công trao đổi, thảo luận với
nhân quốc tế thảo luận. giảng viên
1.2. Quá trình ra đời và - Giảng
phát triển của Phong trào viên giữ
cộng sản và công nhân vai trò
quốc tế định
1.2.1. Những cuộc đấu hướng là
tranh độc lập đầu tiên của chủ yếu:
công nhân quốc tế trên cơ sở
1.2.1.1. Khởi nghĩa Liông tài liệu
(1831 - 1834) tham khảo
1.2.1.2. Khởi nghĩa Xilêdi được giới
(1844) thiệu,
1.2.1.3. Phong trào Hiến giảng viên
chương Anh (1835 - 1848) tổ chức
1.2.2. Các giai đoạn phát cho học
triển của phong trào cộng viên trao
sản và công nhân quốc tế đổi các
1.2.2.1. Từ 1848 - 1864 vấn đề có
1.2.2.2. Thời kỳ ba Quốc tế liên quan

31
1.2.2.3. Từ 1943 tới nay tới nội
1.3. Các tổ chức quốc tế dung được
của Phong trào cộng sản trình bày.
và công nhân quốc tế
1.3.1. Đồng minh những
người cộng sản
1.3.1.1. Sự thành lập
1.3.1.2. Quá trình hoạt
động
1.3.1.3. Vai trò của Đồng
minh những người cộng
sản đối với sự phát triển
của Phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế
1.3.2. Hội liên hiệp công
nhân quốc tế
1.3.2.1. Sự thành lập
1.3.2.2. Quá trình hoạt
động
1.3.2.3. Vai trò
1.3.3. Hội liên hiệp các
đảng xã hội dân chủ
1.3.3.1. Sự thành lập
1.3.3.2. Quá trình hoạt
động
1.3.3.3. Vai trò
1.3.4. Quốc tế cộng sản
1.3.4.1. Sự thành lập
1.3.4.2. Quá trình hoạt
động
1.3.4.3. Vai trò
1.4. Hình thức, nội dung
hoạt động của Phong trào
cộng sản và công nhân
quốc tế hiện nay
1.4.1. Hình thức hoạt động
1.4.1.1. Thành lập các diễn
đàn khu vực
1.4.1.2. Tổ chức các hội
thảo quốc tế
1.4.1.3. Phát triển các quan
hệ song phương

32
1.4.2. Nội dung hoạt động
1.5. Những vấn đề đặt ra
và triển vọng của Phong
trào cộng sản và công
nhân quốc tế
1.5.1 Những vấn đề đặt ra
1.5.2. Triển vọng của
phòng trào cộng sản và
công nhân quốc tế
2 2. Các đảng cộng sản và - Kết hợp 5 3 Nghiên cứu 1,2,3,4,5
công nhân đang cầm giữa trước tài liệu
quyền hiện nay trên thế thuyết tham khảo
giới trình - Tham gia
2.1. Đảng Cộng sản truyền thảo luận
Trung Quốc thống và nhóm và báo
2.1.1. Đặc điểm quá trình trao đổi, cáo kết quả
cầm quyền thảo luận. thảo luận với
2.1.2. Quá trình đổi mới - Giảng giảng viên
2.1.2.1. Thành tựu và viên giữ
nguyên nhân thành tựu vai trò
2.1.2.2. Hạn chế và nguyên định
nhân hạn chế hướng là
2.2. Đảng Cộng sản Cuba chủ yếu:
2.2.1. Đặc điểm quá trình trên cơ sở
cầm quyền tài liệu
2.2.2. Quá trình đổi mới tham khảo
2.2.2.1. Thành tựu và được giới
nguyên nhân thành tựu thiệu,
2.2.2.2. Hạn chế và nguyên giảng viên
nhân hạn chế tổ chức
2.3. Đảng Nhân dân cách cho học
mạng Lào viên trao
2.3.1. Đặc điểm quá trình đổi các
cầm quyền vấn đề có
2.3.2. Quá trình đổi mới liên quan
2.3.2.1. Thành tựu và tới nội
nguyên nhân thành tựu dung được
2.3.2.2. Hạn chế và nguyên trình bày.
nhân hạn chế
2.4. Đảng Lao động Triều
Tiên
2.4.1. Đặc điểm quá trình

33
cầm quyền
2.4.2. Quá trình đổi mới
2.4.2.1. Thành tựu và
nguyên nhân thành tựu
2.4.2.2. Hạn chế và nguyên
nhân hạn chế
2.5. Đảng Cộng sản Việt
Nam
2.5.1. Đặc điểm quá trình
cầm quyền
2.5.2. Quá trình đổi mới
2.5.2.1. Thành tựu và
nguyên nhân thành tựu
2.5.2.2. Hạn chế và nguyên
nhân hạn chế
3 Trào lưu cánh tả ở Mỹ - Kết hợp 4 2 - Nghiên cứu 1,2,3,4,5
-Latinh giữa trước tài liệu
3.1. Các biểu hiện của thuyết tham khảo
trào lưu cánh tả ở Mỹ- trình - Tham gia
Latinh truyền thảo luận
3.1.1. Là địa bàn của các thống và nhóm và báo
diễn đàn chính trị - xã hội trao đổi, cáo kết quả
thường niên thảo luận. thảo luận với
3.1.1.1. Diễn đàn Sao - Giảng giảng viên
Paolo viên giữ
3.1.1.2. Hội thảo quốc tế vai trò
thường niên "Các đảng định
chính trị và một xã hội hướng là
mới" chủ yếu:
3.1.1.3. Hội nghị quốc tế trên cơ sở
thường niên "Toàn cầu hóa tài liệu
và các vấn đề phát triển" tham khảo
3.1.1.4. Diễn đàn xã hội thế được giới
giới WSF thiệu,
3.1.2. Các chính phủ cánh giảng viên
tả lên nắm quyền thông tổ chức
qua bầu cử cho học
3.1.2.1. Vênêzuêla viên trao
3.1.2.2. Chi lê đổi các
3.1.2.3. Braxin vấn đề có
3.1.2.4. Achentina liên quan
3.1.2.5. Panama tới nội

34
3.1.2.6. Urugoay dung được
3.1.2.7. Bôlivia trình bày.
3.1.2.8. Nicaragoa thảo luận
3.1.2.9. Ecuado nhóm,
3.1.3. Vấn đề đi lên chủ Bài tập
nghĩa xã hội được bàn thực hành
luận công khai
3.1.4. Các nước Mỹ Latinh
tăng cường liên kết, hội
nhập khu vực; thể hiện
khuynh hướng độc lập hơn
với Mỹ
3.2. Các nhân tố dẫn đến
hình thành và thúc đẩy xu
thế cánh tả ở Mỹ La tinh
3.2.1. Những hậu quả kinh
tế-xã hội của việc áp dụng
mô hình tự do mới.
3.2.1.1. Kinh tế trì trệ
3.2.1.2. Nợ nước ngoài
nhiều
3.2.1.3. Phân hoá giàu
nghèo ngày càng sâu sắc
3.2.1.4. Thất nghiệp và tệ
nạn xã hội tăng
3.2.2. Vai trò của các cá
nhân lãnh tụ, của các
chính đảng, phong trào
cánh tả, các lực lượng dân
tộc tiến bộ ở các nước Mỹ
Latinh và các diễn đàn
quốc tế các đảng cộng sản
cánh tả.
3.2.3. Đoàn kết và hợp tác
quốc tế
3.3. Đặc điểm của trào lưu
cánh tả ở Châu Mỹ-
Latinh
3.4. Những vấn đề đặt ra
và triển vọng của trào lưu
cánh tả Mỹ La tinh
3.4.1. Những vấn đề đặt ra

35
3.4.2. Triển vọng của trào
lưu cánh tả Mỹ latinh
4. Phong trào không liên
kết
4.1. Sự ra đời và phát
triển của Phong trào
không liên kết
4.1.1 Sự ra đời Phong trào
Không liên kết
4.1.1.1. Quá trình thành lập
4.1.1.2. Mục tiêu và
nguyên tắc hoạt động của
Phong trào
4.1.2. Sự phát triển của
Phong trào
4.1.2.1. Thời kỳ Chiến
tranh lạnh Nghiên cứu
4.1.2.2. Thời kỳ sau Chiến Giảng lý trước tài liệu
tranh lạnh thuyết, tham khảo
4.2. Tổ chức, hoạt động thảo luận - Tham gia
4 của Phong trào không nhóm, 3 3 thảo luận 1,2,3,4,5
liên kết Bài tập nhóm và báo
4.2.1. Cơ cấu tổ chức của thực hành cáo kết quả
Phong trào thảo luận với
4.2.1.1. Hội nghị cấp cao giảng viên
4.2.1.2. Hội nghị toàn thể
các Bộ trưởng ngoại giao
4.2.1.3. Ủy ban phối hợp
4.2.2. Hoạt động của
Phong trào
4.2.2.1. Những kết quả đạt
được
4.2.2.2. Những tồn tại
4.3. Những vấn đề đặt ra
và triển vọng của Phong
trào không liên kết
4.3.1. Những vấn đề đặt ra
4.3.2. Triển vọng của
Phong trào
5 5. Phong trào đấu tranh - Kết hợp 3 2 Nghiên cứu
chống mặt trái của toàn giữa trước tài liệu
cầu hóa thuyết tham khảo

36
5.1. Sự ra đời và phát
trình
triển của Phong trào đấu
truyền
tranh chống mặt trái của
thống và
toàn cầu hóa
trao đổi,
5.1.1. Sự ra đời của Phong
thảo luận.
trào
- Giảng
5.1.1.1. Mục tiêu hoạt động
viên giữ
5.1.1.2. Tính chất Phong
vai trò
trào
định
5.1.1.3. Đặc điểm của
hướng là
Phong trào
chủ yếu:
5.1.2. Quá trình phát triển - Tham gia
trên cơ sở
của Phong trào thảo luận
tài liệu
5.2. Tổ chức, hoạt động nhóm và báo
tham khảo
của Phong trào đấu tranh cáo kết quả
được giới
chống mặt trái của toàn thảo luận với
thiệu,
cầu hóa giảng viên
giảng viên
5.2.1. Cơ cấu tổ chức của
tổ chức
Phong trào
cho học
5.2.2. Nội dung hoạt động
viên trao
5.2.3. Hình thức đấu tranh
đổi các
5.3. Những vấn đề đặt ra
vấn đề có
và triển vọng của Phong
liên quan
trào đấu tranh chống mặt
tới nội
trái của toàn cầu hóa
dung được
5.3.1. Những vấn đề đặt ra
trình bày.
5.3.2. Triển vọng của
Phong trào
6 6. Phong trào chống chiến - Kết hợp 3 2 Nghiên cứu
tranh, bảo vệ hòa bình giữa trước tài liệu
6.1. Sự ra đời và phát thuyết tham khảo
triển của Phong trào trình - Tham gia
chống chiến tranh, bảo vệ truyền thảo luận
hòa bình thống và nhóm và báo
6.1.1. Sự ra đời của Phong trao đổi, cáo kết quả
trào thảo luận. thảo luận với
6.1.1.1. Mục tiêu hoạt động - Giảng giảng viên
6.1.1.2. Tính chất Phong viên giữ
trào vai trò
6.1.1.3. Đặc điểm của định
Phong trào hướng là
6.1.2. Quá trình phát triển chủ yếu:

37
của Phong trào trên cơ sở
6.2. Tổ chức, hoạt động tài liệu
của Phong trào chống tham khảo
chiến tranh, bảo vệ hòa được giới
bình thiệu,
6.2.1. Cơ cấu tổ chức của giảng viên
Phong trào tổ chức
6.2.2. Nội dung hoạt động cho học
6.2.3. Hình thức đấu tranh viên trao
6.3. Những vấn đề đặt ra đổi các
và triển vọng của Phong vấn đề có
trào chống chiến tranh, liên quan
bảo vệ hòa bình tới nội
6.3.1. Những vấn đề đặt ra dung được
6.3.2. Triển vọng của trình bày.
Phong trào
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế, Đề cương bài
giảng môn Các phong trào chính trị xã hội quốc tế, Hà Nội, 2009.
- PGS.TS. Nguyễn Hoàng Giáp và PGS.TS. Nguyễn Thị Quế (Đồng chủ biên),
Phong trào Cộng sản quốc tế hiện nay và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2014.
6.2. Học hiệu tham khảo
- Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế: Những vấn đề cơ
bản về lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2002.
- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bùi Thị
Kim Hậu, Giáo trình Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, Nxb Chính
trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2014.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Trọng số
TT Loại hình Hình thức
điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
1 Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
2 Đánh giá định kỳ Tiểu luận, kiểm tra 0,3
3 Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập


- Mối quan hệ biện chứng giữa phong trào cộng sản và phong trào công nhân
quốc tế?
- Vai trò của các đảng Cộng sản và công nhân cầm quyền hiện nay đối với sự
38
phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực?
- Triển vọng của trào lưu cánh tả Mỹ latinh?
- Vai trò của Phong trào Không liên kết trong đời sống chính trị thế giới hiện
nay?
- Hoạt động và triển vọng của Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu
hóa?

39
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
HÀNH CHÍNH SO SÁNH
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: PGS, TS. Đặng Khắc Ánh
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS
- Đơn vị công tác: Học viện Hành chính
- Các hướng nghiên cứu chính: Hành chính công, hành chính so sánh…
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Hành chính
- Điện thoại: 0945315737 Email:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thọ Ánh
- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC - TS
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị; Khoa học
lãnh đạo, quản lý; Các đảng chính trị trên thế giới; Các phong trào chính trị - xã hội
quốc tế; Hành chính so sánh…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0983383535 Email: hakhoahp@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: CHXD02001
- Số tín chỉ: 02 (2TC: 1,5 - 0,5)
- Học phần tiên quyết: Không
- Loại học phần: Cơ sở ngành bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Sau khi học xong môn học, người học nắm được
những nội dung cơ bản về mô hình hành chính của một số quốc gia có trình độ và xu
hướng phát triển khác biệt trên thế giới, thấy được những ưu điểm và hạn chế của mỗi
mô hình hành chính để tìm ra những giá trị tham khảo vận dụng vào thực tiễn xây
dựng nền hành chính ở nước ta hiện nay.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ
+ Giờ thảo luận, thực hành: 15 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
Môn học nhằm cung cấp cho học viên các kiến thức và phương pháp so sánh
trong hành chính, giúp học viên nghiên cứu, tìm kiếm và đánh giá được các kinh
nghiệm của các nước để vận dụng vào thực tiễn cải cách hành chính ở nước ta đáp ứng
yêu cầu xây dựng chính quyền trong thời kỳ đổi mới.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nhận thức
+ Nắm được các kiến thức cơ bản về hành chính so sánh
+ Nắm được những đặc trưng chủ yếu của các nền hành chính quan trọng trên
thế giới.

40
CĐR 2: Vân dụng
- Biết vận dụng kiến thức đã học tập, nghiên cứu từ môn học trong việc vận dụng
vào thực tiễn xây dựng nền hành chính Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (đặc biệt là
vận dụng vào việc thúc đẩy cải cách hành chính).
CĐR 3: Phân tích:
- Phân tích, nhận diện được đặc điểm của các nền hành chính tiêu biểu trên thế
giới; biết phân tích, đánh giá những ưu điểm, hạn chế và điều kiện vận dụng các mô
hình hành chính trên thế giới.
CĐR 4. Kỹ năng
Chương trình đảm bảo rèn luyện cho người học những kỹ năng sau đây:
+ Biết cách thực hiện các nghiên cứu hành chính so sánh
+ Có khả năng vận dụng các bài học kinh nghiệm của thế giới vào đánh giá và
thực hiện các chương trình, biện pháp cải cách hành chính ở nước ta.
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
Chương trình góp phần tạo lập và củng cố ở người học thái độ sau đây:
Nhận thức đúng đắn về bộ máy nhà nước của các nước và xây dựng ý thức học tập,
vận dụng kinh nghiệm các nước vào thực tiễn cải cách ở nước ta.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học thực hiện việc so sánh cách thức tổ chức nhà nước và nền hành
chính chủ yếu của các nước trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm vận dụng
vào thực tiễn cải cách hành chính hướng tới xây dựng chính quyền nhà nước
vững mạnh ở nước ta.
Hình thức, Phân bổ
phương thời gian Yêu cầu đối với
STT Nội dung CĐR
pháp giảng học viên
LT TH
dạy
1 1. Những vấn đề chung về 4,5 2,5 - Nghiên cứu 1,2,3,4,5
hành chính học so sánh - Kết hợp trước tài liệu
1.1. Hành chính so sánh - giữa thuyết tham khảo
một bộ phận của hành trình truyền - Tham gia thảo
chính học thống và luận nhóm và
1.1.1. Hành chính học - trao đổi, báo cáo kết quả
khoa học nghiên cứu về thảo luận. thảo luận với
hành chính - Giảng viên giảng viên
1.1.2. Những nội dung giữ vai trò
nghiên cứu của hành chính định hướng
học là chủ yếu:
1.1.3. Hành chính so sánh trên cơ sở
1.2. Phương pháp so sánh tài liệu tham
trong nghiên cứu hành khảo được
chính học giới thiệu,
1.2.1. Khái niệm phương giảng viên

41
pháp so sánh
1.2.2. Ý nghĩa của phương
pháp so sánh trong khoa
học
1.2.3. Sử dụng phương
pháp so sánh trong hành
chính học
1.3. Đối tượng và phạm vi
nghiên cứu của hành
chính so sánh
1.3.1. Đối tượng nghiên tổ chức cho
cứu của hành chính so học viên
sánh trao đổi các
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu vấn đề có
của hành chính so sánh liên quan tới
1.4. Nhiệm vụ của hành nội dung
chính so sánh được trình
1.4.1. Nhiệm vụ chung bày.
1.4.2. Những nhiệm vụ cụ
thể
1.5. Quan hệ của hành
chính so sánh với các
khoa học khác
1.5.1. Quan hệ với chính trị
học
1.5.2. Quan hệ với quản lý
học
1.5.3. Quan hệ với xã hội
học
1.5.4. Quan hệ với tâm lý
học
2 2. Tổng quan về mô hình - Kết hợp 4 2 Nghiên cứu trước 1,2,3,4,5
nhà nước và cách thức tổ giữa thuyết tài liệu tham
chức hành chính nhà trình truyền khảo
nước trên thế giới thống và - Tham gia thảo
2.1. Các cách thức tổ chức trao đổi, luận nhóm và
nhà nước cơ bản trên thế thảo luận. báo cáo kết quả
giới - Giảng viên thảo luận với
2.1.1. Nhà nước đơn nhất giữ vai trò giảng viên
2.1.1.1. Khái niệm định hướng
2.1.1.2. Đặc điểm là chủ yếu:
2.1.2. Nhà nước liên bang trên cơ sở

42
2.1.2.1. Khái niệm tài liệu tham
2.1.2.2. Đặc điểm khảo được
2.1.3. Nhà nước liên hợp giới thiệu,
2.1.3.1. Khái niệm giảng viên
2.1.3.2. Đặc điểm tổ chức cho
2.2. Các mô hình hành học viên
chính chủ yếu trên thế trao đổi các
giới vấn đề có
2.2.1. Mô hình hành chính liên quan tới
công truyền thống nội dung
2.2.1.1. Mô hình bộ máy được trình
thư lại theo Max Weber bày.
2.2.1.2. Những dấu hiệu
đặc trưng của mô hình
hành chính công truyền
thống
2.2.1.3. Ưu và nhược điểm
của mô hình hành chính
công truyền thống
2.2.2. Mô hình quản lý
công mới (NPM)
2.2.2.1. Nguyên nhân ra đời
của mô hình quản lý công
mới
2.2.2.2. Những đặc điểm
của mô hình quản lý công
mới
2.2.2.3. Các giải pháp
chuyển đổi chủ yếu
2.2.2.4. Vận dụng mô hình
quản lý công mới ở các
nước đang phát triển
2.3. Mối quan hệ giữa
trung ương và địa phương
2.3.1. Tập quyền
2.3.1.1. Khái niệm
2.3.1.2. Đặc điểm
2.3.2. Phân quyền
2.3.2.1. Khái niệm
2.3.2.2. Đặc điểm
2.3.3. Tản quyền
2.3.3.1. Khái niệm

43
2.3.3.2. Đặc điểm
2.4. Các mô hình tổ chức
công vụ chủ yếu trên thế
giới
2.4.1. Mô hình chức nghiệp
2.4.1.1. Khái niệm
2.4.1.2. Đặc điểm
2.4.2. Mô hình việc làm
2.4.2.1. Khái niệm
2.4.2.2. Đặc điểm
3 Chương 3. Hệ thống hành - Kết hợp 3 2.5 Nghiên cứu trước 1,2,3,4,5
chính ở các nước phát giữa thuyết tài liệu tham
triển trình truyền khảo
3.1. Quan niệm về các thống và - Tham gia thảo
nước phát triển trao đổi, luận nhóm và
3.1.1. Khái niệm thảo luận. báo cáo kết quả
3.1.2. Các dấu hiệu chung - Giảng viên thảo luận với
3.2. Các đặc điểm chung giữ vai trò giảng viên
của hành chính các nước định hướng
phát triển là chủ yếu:
3.2.1. Hệ thống thể chế trên cơ sở
hành chính tài liệu tham
3.2.2. Hệ thống tổ chức khảo được
hành chính giới thiệu,
3.2.3. Nhân sự hành chính giảng viên
3.2.4. Kiểm soát đối với tổ chức cho
hành chính công học viên
3.3. Hành chính một số trao đổi các
nước tiêu biểu vấn đề có
3.3.1. Mô hành chính Hoa liên quan tới
Kỳ nội dung
3.3.1.1. Tổng quan về Hợp được trình
chủng quốc Hoa Kỳ bày.
3.3.1.2. Tổ chức nhà nước thảo luận
Hoa Kỳ nhóm,
3.3.1.3. Hệ thống hành Bài tập thực
chính Hoa Kỳ hành
3.3.2. Mô hình hành chính
CHLB Đức
3.3.2.1. Tổng quan về
CHLB Đức
3.3.2.2. Tổ chức nhà nước

44
CHLB Đức
3.3.2.3. Hệ thống hành
chính CHLB Đức
4. Hệ thống hành chính
các nước đang phát triển
4.1. Quan niệm về các
nước đang phát triển
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Các đặc điểm chung
4.2. Các đặc điểm chung
của hành chính các nước
đang phát triển Nghiên cứu trước
4.2.1. Hệ thống thể chế Giảng lý tài liệu tham
hành chính thuyết, thảo khảo
4.2.2. Hệ thống tổ chức luận nhóm, - Tham gia thảo
4 3 2 1,2,3,4,5
hành chính Bài tập thực luận nhóm và
4.2.3. Nhân sự hành chính hành báo cáo kết quả
4.2.4. Kiểm soát đối với thảo luận với
hành chính công giảng viên
4.3. Mô hình hành chính
Vương quốc Thái Lan
4.3.1. Tổng quan về Vương
quốc Thái Lan
4.3.2. Tổ chức nhà nước
Vương quốc Thái Lan
4.3.3. Hệ thống hành chính
Vương quốc Thái Lan
5 5. Hệ thống hành chính - Kết hợp 3 2 Nghiên cứu trước 1,2,3,4,5
các nước chuyển đổi giữa thuyết tài liệu tham
5.1. Sự xuất hiện của các trình truyền khảo
nước “chuyển đổi” thống và - Tham gia thảo
5.1.1. Khái niệm “chuyển trao đổi, luận nhóm và
đổi” thảo luận. báo cáo kết quả
5.1.2. Đặc điểm chung của - Giảng viên thảo luận với
các nước chuyển đổi giữ vai trò giảng viên
5.2. Những dấu hiệu hành định hướng
chính cơ bản của các là chủ yếu:
nước chuyển đổi trên cơ sở
5.2.1. Hệ thống thể chế tài liệu tham
hành chính khảo được
5.2.2. Hệ thống tổ chức giới thiệu,
hành chính giảng viên

45
5.2.3. Nhân sự hành chính
5.2.4. Kiểm soát đối với
tổ chức cho
hành chính công
học viên
5.3. Mô hình hành chính
trao đổi các
Liên bang Nga
vấn đề có
5.3.1. Tổng quan về Liên
liên quan tới
bang Nga
nội dung
5.3.2. Tổ chức nhà nước
được trình
của Liên bang Nga
bày.
5.3.3. Hệ thống hành chính
Liên bang Nga

6. Hệ thống hành chính


- Kết hợp
các nước XHCN
giữa thuyết
6.1. Sự phát triển của hệ
trình truyền
thống XHCN
thống và
6.2. Đặc điểm chung của
trao đổi,
hành chính các nước
thảo luận.
XHCN
- Giảng viên
6.2.1. Hệ thống thể chế
giữ vai trò
hành chính Nghiên cứu trước
định hướng
6.2.2. Hệ thống tổ chức tài liệu tham
là chủ yếu:
hành chính khảo
trên cơ sở
6.2.3. Nhân sự hành chính - Tham gia thảo
6 tài liệu tham 3,5 2 1,2,3,4,5
6.2.4. Kiểm soát đối với luận nhóm và
khảo được
hành chính công báo cáo kết quả
giới thiệu,
6.3. Mô hình hành chính thảo luận với
giảng viên
nước CHND Trung Hoa giảng viên
tổ chức cho
6.3.1. Hệ thống thể chế
học viên
hành chính
trao đổi các
6.3.2. Hệ thống tổ chức
vấn đề có
hành chính
liên quan tới
6.3.3. Nhân sự hành chính
nội dung
6.3.4. Kiểm soát đối với
được trình
hành chính công
bày
7. Hành chính công Việt 2 2 1,2,3,4,5
Nam từ giác độ hành
chính so sánh
7.1. Đặc điểm của hành
chính công Việt Nam
7.1.1. Hệ thống thể chế

46
hành chính
7.1.2. Hệ thống tổ chức
hành chính
7.1.3. Nhân sự hành chính
7.1.4. Kiểm soát đối với
hành chính công
7.2. Các bài học kinh
nghiệm cho CCHC ở Việt
Nam

6. Học liệu
6.1 Tài liệu bắt buộc
- David Osborne và Ted Gaebler, Đổi mới hoạt động của Chính phủ
(Reinventing Government). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
- Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên), Hành chính so sánh - Lý luận và thực tiễn, Sách
chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015.
- Thang Văn Phúc/Nguyễn Minh Phương/Nguyễn Thu Huyền, Hệ thống công
vụ và xu hướng cải cách của một số nước trên thế giới, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2004.
6.2. Tài liệu tham khảo không bắt buộc
- Đặng Khắc Ánh, Tổ chức chính quyền địa phương tại CHLB Đức, Tạp chí
Quản lý Nhà nước số 12 (71)/2001, tr.43-45.
- Nguyễn Đăng Dung, Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương. Viện
nghiên cứu Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2001.
- Thang Văn Phúc (Chủ biên), Tổ chức bộ máy nhà nước và cải cách hành
chính ở CHLB Đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999.
- Lương Trọng Yêm/ Bùi Thế Vĩnh (Chủ biên), Mô hình nền hành chính các
nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Trọng số
TT Loại hình Hình thức
điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
1 Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
2 Đánh giá định kỳ Tiểu luận, kiểm tra 0,3
3 Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập


- Phân tích quan hệ giữa trung ương và địa phương trong việc thực hiện quản lý
nhà nước.
- Đánh giá ưu và nhược điểm của hình thức tổ chức công vụ theo chức nghiệp
và theo việc làm.

47
- Phân tích các nguyên nhân và nội dung cải cách theo hướng Quản lý công mới
(NPM) ở các nước phát triển.
- Theo anh/chị, việc áp dụng mô hình quản lý công mới (NPM) ở các nước đang
phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng gặp những khó khăn gì?
- Phân tích đặc điểm chung của nền hành chính các nước đang phát triển. - -
Theo anh/ chị, nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới hoạt động hành chính của các
nước đang phát triển ít hiệu lực và hiệu quả?.

48
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LỊCH SỬ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thọ Ánh
- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC - TS
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị; Khoa học
lãnh đạo, quản lý; Các đảng chính trị trên thế giới; Các phong trào chính trị - xã hội
quốc tế; Hành chính so sánh; Hành chính so sánh
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0983383535 Email: hakhoahp@gmail.com
Giảng viên 2
- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Loan
- Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng Đảng về tổ chức, Kiểm tra, giám
sát và kỷ luật của Đảng…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0967771755 Email: loan.hvbctt@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: CHXD02003
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết:
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02 Tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 22,5 giờ tín chỉ
+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
Môn học cung cấp cho người học những tri thức cơ bản, có hệ thống về quá
trình hình thành, phát triển hệ thống chính trị Việt Nam từ thời dựng nước đến nay, từ
đó có thái độ trân trọng những giá trị chính trị dân tộc, nâng cao tinh thần yêu nước,
lòng tự hào dân tộc, tích cực tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. Chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra 1
Hiểu từ gốc những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành và phát triển của hệ
thống chính trị Việt Nam
Hệ thống chính trị thời thời kỳ Văn Lang- Âu Lạc; thời kỳ chống Bắc thuộc,
thời kỳ khôi phục và xây dựng quốc gia độc lập; thời kỳ phong kiến suy thoái, thời kỳ
cộng hòa dân chủ nhân dân; thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN từ
1975 đến nay
Chuẩn đầu ra 2

49
Biết vận dụng sáng tạo , đánh giá, xử lý những vấn đề, tình huống trong thực tiễn công
tác xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở
Chuẩn đầu ra 3: Phân tích có phê phán
- Các vấn đề lý luận cần được tiếp tục nghiên cứu, bổ sung trong công tác xây
dựng hệ thống chính trị hiện nay
-Phân tích, thực trạng hệ thống chính trị và các giải pháp cải cách hệ thống
chính trị trong giai đoạn hiện nay
Chuẩn đầu ra 4 Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
Chuẩn đẩu ra 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học.
- Tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, miễn
dịch với luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học trình bày và phân tích đặc điểm hệ thống chính trị qua các giai đoạn
phát triển trong lịch sử Việt Nam từ thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc đến nay.
6. Nội dung chi tiết
Hình Phân bổ
thức, thời gian
Yêu cầu đối với
TT Nội dung phương CĐR
sinh viên
pháp LT TH
giảng dạy
1 1.Hệ thống chính trị thời 3,5 2,5 Nắm điều kiện ra 1,2,3,4,5
kỳ Văn Lang- Âu Lạc Giảng lý đời của hệ thống
1.1. Điều kiện kinh tế - xã thuyết, chính trị thời
hội thảo luận Văn Lang- Âu
1.2. Đặc điểm hệ thống nhóm, Lạc trên khía
chính trị cạnh nền kinh tế
nông nghiêp, tiểu
thue công
nghiệp; Đặc
điểm các bộ lạc,
Quá trình phân
hóa xã hội.
Nắm Đặc điểm
hình thành của
HTCT từ nhu cầu

50
khách quan, chủ
quan, Đặc điểm
của Chính quyền
trung ương,
Chính quyền địa
phương
Chính quyền cơ
sở
Nắm điều kiện
kinh tế- xã hội
hình thành Hệ
thống chính trị
thời Bắc thuộc về
nông nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp,
2. Hệ thống chính trị thời
Giảng lý các quan hệ giai
kỳ chống Bắc thuộc
thuyết, cấp trong xã hội;
2.1. Điều kiện kinh tế - xã
thảo luận quá trình Hán
2 hội 3,5 2,5 1,2,3,4,5
nhóm, hóa về tư tưởng-
2.2. Đặc điểm hệ thống
văn hóa
chính trị
Nắm đặc điểm
HTCT phương
Bắc và HTCT
người Việt thời
Hai Bà Trưng,
Lý Nam Đế,
Khúc Thừa Dụ-
Khúc Hạo
3 3. Hệ thống chính trị thời Giảng lý 3,5 2,5 Nắm điều kiện 1,2,3,4,5
kỳ khôi phục và xây dựng thuyết, kinh tế- xã hội
quốc gia độc lập thảo luận hình thành Hệ
3.1. Điều kiện kinh tế - xã nhóm, thống chính trị
hội Bài tập thời kỳ khôi phục
3.2. Đặc điểm hệ thống thực hành và xây dựng
chính trị quốc gia độc lập
trên cơ sở các
quan hệ giai cấp
trong xã hội và
đặc điểm tư
tưởng văn hóa
được hình thành
trên nền kinh tế

51
nông nghiệp
Nắm được sự
hình thành và
phát triển của
HTCT trong
chiều dài lịch sử
dân tộc từ triều
Ngô-Đinh- Tiền
Lê đến triều Lê
sơ.
Nắm điều kiện
kinh tế- xã hội
hình thành Hệ
thống chính trị
thời kỳ phong
kiến suy thoái
trên cơ sở các
quan hệ giai cấp
trong xã hội và
đặc điểm tư
4. Hệ thống chính trị thời Giảng lý
tưởng văn hóa
kỳ phong kiến suy thoái thuyết,
được hình thành
4.1. Điều kiện kinh tế - xã thảo luận
trên nền kinh tế
4 hội nhóm, 3,5 2,5 1,2,3,4,5
nông nghiệp
4.2. Đặc điểm hệ thống Bài tập
Nắm được sự
chính trị thực hành
hình thành và
phát triển của
HTCT trong
chiều dài lịch sử
dân tộc từ triều
Mạc - Lê Trung
Hưng - Tây Sơn
đến HTCT triều
Nguyễn và chính
quyền thực dân

5 5. Hệ thống chính trị thời Giảng lý 4,5 2,5 Nắm điều kiện 1,2,3,4,5
kỳ cộng hòa dân chủ thuyết, kinh tế- xã hội
nhân dân (1945-1975) thảo luận hình thành Hệ
5.1. Điều kiện kinh tế - xã nhóm, thống chính trị
hội Bài tập thời kỳ cộng hòa
5.2. Đặc điểm HTCT thời thực hành dân chủ nhân dân

52
giai đoạn 1945-
1975 trên cơ sở
các quan hệ giai
cấp trong xã hội
và đặc điểm tư
tưởng văn hóa
được hình thành
trên nền kinh tế
kỳ 1945-1954
Nắm được sự
5.3. Đặc điểm HTCT thời
hình thành và
kỳ 1954- 1975
phát triển của
HTCT trong
chiều dài lịch sử
dân tộc gắn với
Vai trò, vị trí của
Đảng CS, Nhà
nước, các tổ
chức chính trị-xã
hội trong HTCT

6 6.Hệ thống chính trị thời Giảng lý 4,5 2,5 Nắm điều kiện 1,2,3,4,5
kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ thuyết, kinh tế- xã hội
quốc Việt Nam xã hội chủ thảo luận hình thành Hệ
nghĩa (1975 - nay) nhóm, thống chính trị
6.1. Điều kiện kinh tế - xã Bài tập thời kỳ xây dựng
hội thực hành và bảo vệ TQVN
6.2. Đặc điểm HTCT thời XHCN trên cơ
kỳ 1975-1986 sở các quan hệ
6.3. Đặc điểm HTCT thời giai cấp trong xã
kỳ 1986-2018 hội và đặc điểm
tư tưởng văn hóa
được hình thành
trên nền kinh tế
nông nghiệp và
các ngành kinh tế
khác
Nắm Đặc điểm
HTCT thời kỳ
1975-1986 và
Vai trò, vị trí của
Đảng CS, NN
XHCN, Mặt trạn

53
tổ quốc và các
đoàn thể trong
HTCT
Nắm đặc điểm
HTCT thời kỳ
1986-2018

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Lưu Văn An: Thể chế chính trị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám dưới
góc nhìn hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
2. Lưu Văn An: Thể chế chính trị Việt Nam- Lịch sử hình thành và phát triển,
NXBCT-HC 2012
3.Phạm Ngọc Trâm: Quá trình Đổi mới HTCT ở Việt Nam: 1986-2011,
NXBCTQG 2011
4. Khoa Chính trị học, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền: Chính trị học Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
7.2. Học liệu nghiên cứu, tham khảo
1. Dương Xuân Ngọc: quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt
Nam, NXBCTQG 2012
2. Dương Xuân Ngọc: Lịch sử tư tưởng chính trị, NXBCTQG 2001
3. Tập bài giảng Lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới
4. Nguyễn Hoài Văn: Đại cương lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam từ thế kỷ
XVI đến thế kỷ XIX, NXBCTQG, 2010
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,10
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,30
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,60
ĐMH = KTĐK x 0,10 + TL x 0,30 + THM x 0,60

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


1. Trình bày điều kiện ra đời hệ thống chính trị thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc?
2. Trình bày đặc điểm hệ thống chính trị thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc?
3 Trình bày điều kiện ra đời hệ thống chính trị thtừ thế kỷ X đến thế kỷ XV?
4Trình bày đặc điểm hệ thống chính trị Việt Nam từ thế kỷ X-XV? So sánh với
hệ thống chính trị thời kỳ chống Bắc thuộc?
5 Trình bày điều kiện ra đời hệ thống chính trị thời kỳ thực dân nửa phong
kiến?

54
6Trình bày đặc điểm hệ thống chính trị Việt Nam thời kỳ thực dân nửa phong
kiến?
7 Trình bày điều kiện ra đời hệ thống chính trị thời kỳ cộng hòa dân chủ nhân
daan1945-1975
8. Phân tích đặc điểm chính trị Việt Nam từ năm 1945 đến 1975
9. Phân tích điểu kiện hình thành và phát triển của HTCT Việt Nam từ 1975 đến
nay
10. Phân tích sự phát triển của HTCT Việt Nam từ 1975 đến nay trong sự so
sánh đối chiếu với các giai đoạn 1945-1954, 1954-1975?

55
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
THỜI ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LỚN CỦA THẾ GIỚI HIỆN NAY

1. Thông tin về giảngviên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đoàn Thị Minh Oanh
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS.
- Đơn vị công tác: Khoa Tuyên truyền, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý khoa giáo, công tác tư tưởng, triết
học xã hội
- Địa chỉ liên hệ : 36, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại/ email: 0915340975/ minhoanhdoan@gmail.com
Giảngviên 2:
- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào
Chức danh khoa học, học vị: PGS,TS
Nơi làm việc: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại, email: 0912818736. Email: daotabc1963@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Công tác tư tưởng; Khoa học lãnh đạo, quản lý;
Quản lý khoa học và giáo dục; Quản lý một số lĩnh vực xã hội; Quản lý văn hóa
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Hoàng Chí Bảo
Chức danh khoa học, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Nơi làm việc: Hội đồng Lý luận Trung ương
Địa chỉ liên hệ: 59, Phan Đình Phùng, Hà Nội
Điện thoại: 0912018531 - Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Chính trị học,Văn hóa
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Era and global issues
- Mã học phần: CHTT02004
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Đã học xong học phần Các phong trào chính trị - xã hội
quốc tế
- Loại học phần: Cơ sở ngành tự chọn theo định hướng nghiên cứu
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Người học phải chủ động tự nghiên cứu,
đọc những tài liệu tham khảo và tham dự đầy đủ số tiết học, tích cực nêu vấn đề và
tham gia trao đổi trực tiếp trên lớp cũng như làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên;
nắm vững kiến thức cơ bản, có nhận thức, thái độ đúng đắn, có hành kỹ năng lãnh đạo,
quản lý các hoạt động khoa giáo.
- Phân bổ giờ tín chỉ:

56
+ Giờ lý thuyết: 23 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tuyên truyền
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Học phần trang bị kiến thức giúp học viên nhận rõ những thời cơ
và những thách thức phát triển đang đặt ra mà các nước đang phải giải quyết, tính phụ
thuộc và tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước trong quá trình phát triển, rút ra những vấn
đề cho Việt Nam trong đổi mới, mở cửa và hội nhập.
- Kỹ năng: Hình thành tư duy độc lập trong phân tích, nhận diện đúng bản
chất của các sự kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xó hội và mụi trường của thế giới
trong toàn cầu hóa. Hình thành cho người học kỹ năng phân tích, tổng hợp và so
sánh những biến đổi của tình hình thế giới dưới ảnh hưởng của thời đại.
- Thái độ: Giúp cho học viên có thái độ đúng đắn, bản lĩnh vững vàng trong
nhận thức và ứng xử với các sự biến đổi kinh tế, chính trị, văn hóa, xó hội và mụi
trường của thế giới trong toàn cầu hóa
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1. Hiểu được khái niệm công cụ: thời đại, xu thế hòa bình, hợp tác phát
triển, trật tự thế giới mới, an ninh chính trị…. Nắm được bối cảnh ra đời, tính chất, đặc
điểm, xu thế phát triển của các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội lớn trên thế giới.
CĐR2. Phân tích, đánh giá được tính đúng đắn, hợp lý của đường lối lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa. Nhận diện và phân tích,
đánh giá được ảnh hưởng của các vấn đề lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trên
thế giới đến Việt Nam.
CĐR3. Làm rõ được những thách thức trong các vấn đề an ninh chính trị, tham
nhũng, thất nghiệp, an sinh xã hội… đối với Việt Nam
CĐR 4. Vận dụng được những bài học kinh nghiệm trên thế giới trong giải
quyết các vấn đề lớn của thời đại để đề xuất các giải pháp và biện pháp cụ thể trong
giải quyết những vấn đề lớn hiện nay.
CĐR 5. Xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá mức độ nguy cơ của các vấn đề lớn
của thời đại trong thực tiễn đất nước và địa phương.
CĐR6. Có khả năng năm bắt thông tin, phân loại, phân tích, đánh giá, tổng hợp
và hình thành được hướng xử lý các tình huống trong lãnh đạo, quản lý.
CĐR7. Có năng lực tư duy tổng hợp, tư duy logic, trình bày rành mạch, logic,
thuyết phục các vấn đề tham mưu cho cấp lãnh đạo, quản lý trong điều hành công
việc một cách khoa học, sáng tạo.
CĐR8. Có kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện; tư duy hệ thống; kỹ năng
nghiên cứu và khám phá kiến thức
CĐR9. Có kỹ năng tự chủ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng
quản lý và lãnh đạo, kỹ năng tìm hiểu, đánh giá bối cảnh…
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp cho người học những tri thức lý luận cơ bản về thời đại và
thế giới đương đại, bao gồm tính chất, đặc điểm của thời đại ngày nay, những biểu
hiện mới của thời đại trong thế giới toàn cầu, trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện
nay.

57
Học phần tập trung phân tích những nhân tố tác động tới chiều hướng vận động
và xu thế biến đổi của thế giới, nhận diện vấn đề lớn của thế giới và nội dung của những
vấn đề ấy.
Học phần giúp học viên hiểu được mối quan hệ tác động qua lại giữa thời đại với
thế giới, biểu hiện của những tác động đó trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, và văn hóa
– xã hội đối với các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

6. Nội dung chi tiết

Hình thức,
Phân bổ thời gian Yêu cầu CĐR
T phương
Nội dung đối với học Tương
T pháp giảng Lý Thực
viên ứng
dạy thuyết hành
Chương 1: Tổng quan
1, 2,
1 về thời đại và thế giới
6,7,8,9
hiện nay
1.1. Khái niệm về thời
đại và ý nghĩa của việc
Đọc trước
nhận thức thời đại
Thuyết trình, tài liệu,
1.1.1. Khái niệm về 0,5 tiết
vấn đáp tham gia
thời đại
hỏi đáp
1.1.2. Ý nghĩa của việc
nhận thức thời đại
1.2. Các cách tiếp cận
về thời đại và quan
niệm về thời đại hiện Đọc trước
nay Thuyết trình, tài liệu,
0,5 tiết
1.2.1. Các cách tiếp cận vấn đáp tham gia
về thời đại hỏi đáp
1.2.2. Quan niệm về
thời đại hiện nay
1.3. Những nhân tố tác
động tới sự biến đổi của
thời đại và thế giới
ngày nay Đọc trước
1.3.1. Những nhân tố Thuyết trình, tài liệu,
1 tiết
tác động trong thời đại vấn đáp tham gia
và thế giới ngày nay hỏi đáp
1.3.2. Sự vận động của
hai chủ thể chính trong
thời đại ngày nay
1.4. Đảng cộng sản Việt Thuyết trình, 1 tiết 2 tiết Đọc trước
Nam đánh giá về thời vấn đáp, thảo tài liệu,
đại trong thời kỳ đổi luận nhóm tham gia

58
mới
1.4.1. Bối cảnh lịch sử
hÌnh thành đường lối
Đổi mới
1.4.2. Đánh giá về thời
đại và thế giới của
Đảng ta trong thời kỳ hỏi đáp,
đổi mới thảo luận
từ năm 1986 đến nay nhóm
1.4.3. Tổng luận chung
về quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam
đánh
giá về thời đại và thế
giới
Chương 2: Tính chất
1, 2,
2 và đặc điểm của thời
6,7,8,9
đại ngày nay
2.1. Tính chất của thời
đại ngày nay
2.1.1. Những quan điểm Đọc trước
khác nhau về tính chất Thuyết trình, tài liệu,
1 tiết
thời đại vấn đáp tham gia
2.1.2. Quan điểm về hỏi đáp
tính chất thời đại của
Đảng ta
2.2. Đặc điểm của thời Thuyết trình, 2 tiết Đọc tài liệu,
đại ngày nay thảo luận, thảo luận
2.2.1. Khoa học trở thành tranh luận về nhóm
lực lượng trực tiếp tác tầm quan
động đến mọi mặt đời trọng của các
sống vấn đề lớn
2.2.2. Toàn cầu hóa tác trong thời đại
động đến tất cả các mặt ngày nay
đời sống của mỗi quốc
gia và quan hệ quốc tế
2.2.3. Đấu tranh giai
cấp, xung đột dân tộc,
sắc tộc... với nhiều
nguy cơ khó lường
2.2.4. Quan hệ và vai
trò chi phối của các
nước lớn
2.2.5. Nhu cầu hợp tác

59
để giải quyết các vấn đề
tòan cầu
2.3. Những mâu thuẫn
trong thời đại ngày nay
và những
biểu hiện
2.3.1. Những mâu thuẫn Đọc trước
cơ bản và chủ yếu trong Thuyết trình, tài liệu,
1 tiết
thời đại ngày nay vấn đáp tham gia
2.3.2. Những biểu hiện hỏi đáp
mới của mâu thuẫn cơ
bản và chủ yếu trong
thời
đại ngày nay
2.4. Cuộc đầu tranh cho
hòa bình, độc lập dân
tộc, dân chủ, tiến bộ xã
hội và chủ nghĩa trong
bối cảnh hiện nay Đọc trước
2.4.1. Cuộc đấu tranh Thuyết trình, tài liệu,
1 tiết
cho hòa bình, độc lập vấn đáp tham gia
dân tộc, dân chủ, tiến bộ hỏi đáp
xã hội
2.4.2. CNXH trong
trong bối cảnh hiện nay
của thời đại và thế giới
Chương 3: Xu hướng
hòa bình, hợp tác và 1, 2,
3
phát triển trên thế giới 6,7,8,9
hiện nay
3.1. Khái niệm và yếu
tố tác động xu hướng
hòa bình, hợp tác và
phát triển
Đọc trước
3.1.1. Khái xu hướng
Thuyết trình, tài liệu,
hòa bình, hợp tác và 1 tiết
vấn đáp tham gia
phát triển
hỏi đáp
3.1.2. Những yếu tố tác
động xu hướng hòa
bình, hợp tác và phát
triển
3.2. Những biểu hiện Thuyết trình, 1 tiết 1 tiết Đọc trước
chủ yếu của xu hướng vấn đáp, thảo tài liệu,
hòa bình, hợp tác và luận nhóm tham gia

60
phát triển
3.2.1. Phối hợp giải
quyết các xung đột
bằng phương pháp hòa
bình hỏi đáp,
3.2.2.Hợp tác và phát thảo luận
triển trong các lĩnh vực nhóm
đời sống xã hội
3.2.3. Liên kết quốc tế
và khu vực vì hòa bình,
hợp tác và phát triển
3.3. Định hướng giữ
vững hòa bình, hợp tác
và phát triển của các
nước trên thế giới
3.3.1. Đề cao ý thức
dân tộc, giữ vững độc
lập, chủ quyền quốc gia
trong hội nhập quốc tế
3.3.2. Bình đẳng và
cùng có lợi trong quan
Đọc trước
hệ quốc tế
Thuyết trình, tài liệu,
3.3.3. Giữ gìn bản sắc 1 tiết
vấn đáp tham gia
văn hóa dân tộc
hỏi đáp
3.3.4. Đấu tranh chống
chiến tranh, chống chủ
nghĩa dân tộc cực đoan,
xung đột dân tộc, tôn
giáo
3.3.5. Quan điểm và lập
trường của Đảng và
Nhà nước Việt Nam về
xu hướng hòa bình, hợp
tác và phát triển
Chương 4: Quá trình
hình thành trật tự thế 1,2,3,4,
4 giới mới và tình hình 5,6,7,8,
an ninh chính trị quốc 9
tế
4.1. Quá trình hình Thuyết trình, 1 tiết Đọc trước
thành trật tự thế giới vấn đáp tài liệu,
mới tham gia
4.1.1. Khái niệm trật tự hỏi đáp
thế giới

61
4.1.2. Quá trình hình
thành trật tự thế giới
mới từ sau chiến tranh
lạnh đến nay
4.2. An ninh chính trị
quốc tế từ sau chiến
Đọc trước
tranh lạnh đến nay
Thuyết trình, tài liệu,
4.2.1. Khái niệm an 1 tiết
vấn đáp tham gia
ninh chính trị
hỏi đáp
4.2.2. Thực trạng an
ninh chính trị thế giới
4.3. Tác động của an
ninh chính trị thế giới
đối với Việt Nam và một Đọc trước
số giải pháp tài liệu,
4.3.1. Tác động của an Thảo luận tham gia
2 tiết
ninh chính tị đối với nhóm hỏi đáp,
Việt Nam thảo luận
4.3.2. Một số giải pháp nhóm
giữ vững an ninh chính
trị của Việt Nam
Chương 5: Những
1,2,3,4,
biến đổi kinh tế và
5 5,6,7,8,
chính trị trong thế
9
giới toàn cầu hóa
5.1. Kinh tế thị trường
và kinh tế tri thức
Đọc trước
5.1.1. Kinh tế thị trường
Thuyết trình, tài liệu,
5.1.2. Kinh tế tri thức 1 tiết
vấn đáp tham gia
5.1.3. Thời cơ và thách
hỏi đáp
thức trong hội nhập
kinh tế thế giới
5.2. Dân chủ và nhân
quyền trong thế giới
toàn cầu và hội nhập
Đọc trước
5.2.1. Dân chủ trong thế
Thuyết trình, tài liệu,
giới toàn cầu và hội 1 tiết
vấn đáp tham gia
nhập
hỏi đáp
5.2.2. Nhân quyền trong
trong thế giới toàn cầu và
hội nhập
5.3. Chống tham nhũng Thuyết trình, 1 tiết 3 tiết Đọc trước
– một vấn đề toàn cầu vấn đáp, thảo tài liệu,
5.3.1. Khái niệm và luận nhóm về tham gia

62
nguyên nhân tham
nhũng
5.3.2. Biểu hiện tham những ảnh hỏi đáp,
nhũng hưởng đến thảo luận
5.3.3. Kinh nghiệm Việt Nam nhóm
chống tham nhũng của
một số quốc gia
Chương 6: Các vấn đề 1,2,3,4,
6 xã hội và môi trường 5,6,7,8,
trong thế giới toàn cầu 9
6.1. Phát triển xã hội và
quản lý phát triển xã hội Đọc trước
6.1.1. Xã hội Thuyết trình, tài liệu,
1 tiết
6.1.2. Phát triển xã hội vấn đáp tham gia
6.1.3. Quản lý phát triển hỏi đáp
xã hội
6.2. Giải quyết các vấn
đề bức xúc trong phát
triển xã hội Đọc trước
6.2.1. Thất nghiệp Thuyết trình, tài liệu,
2 tiết
6.2.2. Bùng nổ dân số vấn đáp tham gia
6.2.3. Bất công xã hội, hỏi đáp
những biến đổi trong
phân tầng xã hội
6.3. Hiểm họa môi
trường sinh thái và độ an
toàn cuộc sống phát triển Đọc trước
6.3.1. Thực trạng Thuyết trình, tài liệu,
1 tiết
6.3.2. Hậu quả vấn đáp tham gia
6.3.3. Chương trình hỏi đáp
hành động toàn cầu bảo
vệ môi trường
6.4. Chính sách xã hội
Thuyết trình, Đọc trước
và hệ thống an sinh xã
vấn đáp, thảo tài liệu,
hội của các nhà nước
luận nhóm tham gia
6.4.1. Chính sách xã hội 1 tiết 3 tiết
ảnh hưởng hỏi đáp,
của các nhà nước
đến Việt thảo luận
6.4.2. Hệ thống an sinh
nam nhóm
xã hội của các nhà nước
Chương 7: Tiếp biến 1,2,3,4,
7 văn hóa để phát triển 5,6,7,8,
trong thế giới toàn cầu 9
7.1. Văn hóa và vai trò Thuyết trình, 1 tiết Đọc trước
cảu văn hóa trong phát vấn đáp tài liệu,

63
triển
7.1.1. Khái niệm văn
hóa tham gia
7.1.2. Cấu trúc văn hóa hỏi đáp
7.1.3. Vai trò của văn
hóa trong phát triển
7.2. Giao lưu, tương tác
và đối thoại văn hóa
Đọc trước
trong thế giới toàn cầu
Thuyết trình, tài liệu,
7.2.1. Toàn cầu hóa và 1 tiết
vấn đáp tham gia
những biến đổi văn hóa
hỏi đáp
7.2.2. Giao lưu, tương
tác và đối thoại văn hóa
7.3. Phát huy truyền
thông, bản sắc văn hóa
và nguồn lực con người Đọc trước
trong hội nhập quốc tế tài liệu,
Thuyết trình,
7.3.1. Giữ gìn truyền tham gia
vấn đáp, thảo 1 tiết 1 tiết
thống, bản sắc văn hóa hỏi đáp,
luận nhóm
trong hội nhập quốc tế thảo luận
7.3.2. Nguồn lực con nhóm
người – giá trị cao nhất
của các giá trị văn hóa

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Học viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Thời đại và
những vấn đề lớn của thế giới hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, H.
2. Lê Hữu Nghĩa (2001), Thời đại ngày nay và sức sống của chủ nghĩa Mác -
Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, H
7.2. Học liệu tham khảo
1. AlVin Toffler (1992), Thăng trầm quyền lực, Cú sốc tương lai, Làn sóng thứ
ba, Nxb Thông tin lý luận.
2. Nguyễn Văn Biên dịch (2003), Phản phát triển - cái giá của chủ nghĩa tự do,
Nxb Chính trị quốc gia, H
3. Nguyễn Đức Bình (1998), Toàn cầu hóa - Mấy vấn đề lý luận và phương
pháp luận nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia,
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị quốc gia, H
5. Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập (Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản 1848),
Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H
6. Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo (2005), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của
Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, H

64
7. Phạm Hồng Sơn dịch (1992), Chủ nghĩa tư bản chống chủ nghĩa tư bản, Nxb
Thông tin lý luận.
8. Tổng kết lý luận - thực tiễn 20 năm đổi mới (2005), Nxb Chính trị quốc gia, H
9. Tương lai của nền dân chủ xã hội (2007), Nxb Lý luận chính trị, H
10. Văn minh tinh thần Xinh - ga - po (1998), Nxb Chính trị quốc gia, H

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá


Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên


Đánh giá ý thức 0,1
lớp…

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


- Câu hỏi trước khi lên lớp:
+ Đọc các tài liệu tham khảo: kinh điển, văn kiện Đảng, các sách nghiên cứu, các
tư liệu báo chí... có liên quan tới chủ đề thời đại và thế giới đương đại.
+ Làm đề cương thảo luận, tranh luận và tham gia thảo luận tập thể hoặc theo
nhóm dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
+ Làm tư liệu nghiên cứu theo các hướng: hệ thống hóa, phân tích so sánh, các
căn cứ dự báo về xu hướng thời đại và mô tả các dự báo đó.
- Câu hỏi thảo luận:
+ Vấn đề ĐLDT gắn liền với CNXH. Liên với mục tiêu ĐLDT gắn liền với
CNXH ở Việt Nam.
+ Xu hướng phát triển bền vững... Liên hệ với tình hình Việt Nam.
+ Thời cơ và thách thức đối với văn hóa trong thế giới toàn cầu hoá
- Vấn đề ôn tập:
+ Mối quan hệ giữa tính chất và đặc điểm của thời đại với sự biến đổi và xu
hướng phát triển của thế giới ngày nay.
+ Triển vọng cuộc đấu tranh của các lực lượng tiến bộ vì hòa bình, độc lập dân
tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội.
+ Những vấn đề bức xúc đang đặt ra của thế giới ngày nay và hội nhập quốc tế
của Việt Nam.
+ Các vấn đề xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu và hướng khắc phục.
+ Phát huy vai trò văn hóa để phát triển trong thế giới toàn cầu hoá

65
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
1. Thông tin về giảngviên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đặng Khắc Ánh
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Đơn vị công tác: Học viện Hành chính Quốc gia
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn Hành chính công, Hành
chính so sánh
- Địa chỉ liên hệ : 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại: 0945315737
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Hoa
- Chức danh, học hàm, học vị: TS.
- Đơn vị công tác: Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý công, Lý luận hành chính nhà nước,...
- Địa chỉ liên hệ : 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0936689969 Email: ngochoaajc1976@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHXD02005
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết:
- Loại học phần: chuyên ngành tự chọn theo định hướng ứng dụng
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Người học phải chủ động tự nghiên cứu,
đọc những tài liệu tham khảo và tham dự đầy đủ số tiết học, tích cực nêu vấn đề và
tham gia trao đổi trực tiếp trên lớp cũng như làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên;
nắm vững kiến thức cơ bản, có nhận thức, thái độ đúng đắn.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 23 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Xây Dựng Đảng
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Môn học này trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về
chính phủ điện tử - một trong những nội dung chủ yếu của hoạt động hiện đại hoá

66
hành chính nhà nước trong tổng thể các giải pháp cải cách và những ứng dụng chủ yếu
của chính phủ điện tử trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
- Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong công việc cụ thể; biết vận
dụng các ứng dụng chủ yếu của chính phủ điện tử trong công việc hàng ngày.
- Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về vai trò của chính phủ điện tử trong hoạt động
quản lý hành chính nhà nước và qua đó tự giác thực hiện các hoạt động cải cách trong
lĩnh vực công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý hành chính của mình.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1. Nắm được khái niệm và những nội dung chủ yếu của chính phủ điện tử;
các ứng dụng chủ yếu của chính phủ điện tử trong hoạt động của bộ máy hành chính
nhà nước.
CĐR2. Phân tích, đánh giá được vai trò của khoa học – công nghệ trong hành
chính nhà nước
CĐR3. Nhận diện và phân tích, đánh giá được các vấn đề của Chính phủ điện tử
và cải cách quản lý công
CĐR 4. Thực hiện, áp dụng các ứng dụng chủ yếu của chính phủ điện tử như:
Cung cấp thông tin về hoạt động hành chính, Cung cấp dịch vụ hành chính trực tuyến,
Hội họp trực tuyến
CĐR 5. Yêu cầu phải xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam là xu thế khách
quan
CĐR6. Phương hướng xây dựng và hoàn thiện chính phủ điện tử ở nước ta
nhằm nâng cao năng lực quản lý điều hành của cơ quan nhà nước thông qua vai trò của
cán bộ, công chức, viên chức nhận thức và hiểu tầm quan trọng của chính phủ điện tử
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần này trình bày những kiến thức cơ bản về chính phủ điện tử - một
trong những nội dung chủ yếu của hoạt động hiện đại hoá hành chính nhà nước trong
tổng thể các giải pháp cải cách và những ứng dụng chủ yếu của chính phủ điện tử
trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Môn học nhằm cung cấp cho học viên
các kiến thức lý luận về chính phủ điện tử, các giai đoạn hình thành chính phủ điện tử
ở Việt Nam và những ứng dụng chủ yếu của chính phủ điện tử ở nước ta. Qua môn
học, học viên có hiểu biết về vai trò của chính phủ điện tử và có thể ứng dụng vào
công việc hàng ngày. Đồng thời, môn học còn góp phần xây dựng thái độ tích cực
trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý hành chính của học
viên.
6. Nội dung chi tiết
Hình thức, CĐR
Phân bổ thời gian Yêu cầu
T phương Tươn
Nội dung đối với sinh
T pháp giảng Lý Thực g
viên
dạy thuyết hành ứng
Chương 1: Tổng quan
1 1,3,5
về chính phủ điện tử
1.1. Hành chính nhà Thuyết trình, 2 tiết Đọc tài liệu
nước và vai trò của hỏi đáp trước khi
khoa học– công nghệ đến lớp,

67
trong hành chính nhà
nước
1.1.1. Hoạt động hành
chính nhà nước
1.1.1.1. Khái niệm hoạt
động hành chính nhà
nước
1.1.1.2. Các đặc điểm
của hoạt động quản lý
tham gia
hành chính nhà nước
hỏi đáp theo
1.1.2. Khoa học – công
yêu cầu của
nghệ trong hoạt động
Gv
hành chính nhà nước
1.1.2.1. Yêu cầu nâng
cao chất lượng hoạt
động của nền hành
chính
1.1.2.2. Ứng dụng tiến
bộ khoa học-công nghệ
vào hoạt động hành
chính
1.2. Sự hình thành và
phát triển của chính phủ
điện tử
1.2.1. Quan niệm về
chính phủ điện tử
1.2.1.1. Các dạng giao
dịch điện tử
1.2.1.2. Khái niệm Thảo luận
chính phủ điện tử nhóm Thảo luận
2 tiết
1.2.2. Các giai đoạn SV trình bày nhóm
phát triển của chính phủ GV tổng kết
điện tử
1.2.2.1. Sự ra đời và
phát triển của công
nghệ thông tin
1.2.2.2. Ứng dụng công
nghệ thông tin vào hoạt
động của chính phủ
1.3. Chính phủ điện tử 3 tiết
và cải cách quản lý
công
1.3.1. Xu hướng hiện
đại hoá hành chính

68
trong cải cách hành
chính
1.3.1.1. Yêu cầu phải
hiện đại hoá hoạt động
hành chính nhà nước
1.3.1.2. Những nội
dung chủ yếu của hiện
đại hoá hành chính
1.3.2. Vai trò của chính
phủ điện tử trong hoạt
động hành chính nhà
nước
1.3.2.1. Nâng cao chất
lượng, hiệu lực và hiệu
quả hoạt động hành
chính
1.3.2.2. Tăng cường
tính minh bạch, công
khai
1.3.2.3. Cải thiện phong
cách làm việc của cán
bộ, công chức
1.3.2.4. Phát huy dân
chủ
1.3.3. Những thách thức
chủ yếu đối với chính
phủ điện tử
1.3.3.1. Chi phí tài
chính
1.3.3.2. Khả năng bảo
mật thông tin
1.3.3.3. Nhận thức và
thói quen của công dân
và doanh nghiệp
Chương 2: Các ứng
2 dụng chủ yếu của
chính phủ điện tử
2.1. Cung cấp thông tin Thuyết trình, 23tiết Đọc tài liệu, 1,2,6,
về hoạt động hành phát vấn tham gia trả
chính lời câu hỏi
2.1.1. Thông tin trong
hoạt động xã hội
2.1.1.1. Vai trò của
thông tin

69
2.1.1.2. Yêu cầu đối với
thông tin
2.1.2. Cổng thông tin
điện tử: hành chính
24/24
2.1.2.1. Vai trò của
cổng thông tin điện tử
2.1.2.2. Xây dựng cơ sở
dữ liệu cho cổng thông
tin điện tử
2.2. Cung cấp dịch vụ
hành chính trực tuyến
2.2.1. Vai trò của dịch
vụ hành chính trực
tuyến
2.2.1.1. Nhanh chóng
2.2.1.2. Thuận lợi
2.2.2. Các loại dịch vụ
trực tuyến chủ yếu có
thể cung cấp
2.2.2.1. Phục vụ công
Đọc tài liệu,
dân Thuyết trình,
4 tiết tham gia trả
2.2.2.2. Phục vụ doanh phát vấn
lời câu hỏi
nghiệp
2.2.2.3. Phục vụ bộ máy
nhà nước
2.2.3. Một số vấn đề
của dịch vụ trực tuyến
2.2.3.1. Hiệu quả của
dịch vụ trực tuyến
2.2.3.2. Tính pháp lý
của thông tin điện tử
2.2.3.3. Khả năng bảo
mật thông tin
2.3. Hội họp trực tuyến
2.3.1. Khái niệm và
phân loại của hội họp
trực tuyến
2.3.1.1. Khái niệm
2.3.2.2. Phân loại
2.3.2. Ưu và nhược
điểm của hội họp trực
tuyến
70
2.3.2.1. Ưu điểm
2.3.2.2. Nhược điểm
Chương 3: Sự ra đời
và phát triển của
3 1,3, 6
chính phủ điện tử ở
Việt Nam
3.1. Yêu cầu phải xây
dựng chính phủ điện tử
ở Việt Nam
3.1.1. Tổng quan về cải
cách hành chính ở Việt
Nam
3.1.1.1. Cải cách hành
chính trong quá trình
đổi mới ở Việt Nam
3.1.1.2. Mục tiêu của
cải cách hành chính Đọc tài liệu
3.1.1.3. Những nội Thuyết trình, trước, tham
3 tiết
dung chủ yếu của cải phát vấn gia trả lời
cách hành chính câu hỏi
3.1.2. Sự cần thiết phải
xây dựng chính phủ
điện tử ở Việt Nam
3.1.2.1. Yêu cầu hiện
đại hoá nền hành chính
ở nước ta
3.1.2.2. Chính phủ điện
tử - công cụ quan trọng
để hiện đại hoá hành
chính
3.2. Lịch sử phát triển Thuyết trình, 1 tiết Đọc tài liệu
chính phủ điện tử ở Việt phát vấn trước, tham
Nam gia trả lời
3.2.1. Các giai đoạn xây câu hỏi
dựng và triển khai chính
phủ điện tử ở Việt Nam
3.2.1.1. Giai đoạn thứ
nhất: Ứng dụng công
nghệ thông tin ở từng
đơn vị
3.2.1.2. Giai đoạn thứ
hai: Chương trình quốc

71
gia về ứng dụng công
nghệ thông tin
3.2.1.3. Giai đoạn 3:
Đẩy mạnh quá trình ứng
dụng
3.2.2. Những thuận lợi
và khó khăn trong xây
dựng chính phủ điện tử
ở nước ta
3.2.2.1 Thuận lợi
3.2.2.2 Khó khăn
3.3. Phương hướng xây
dựng và hoàn thiện
chính phủ điện tử ở
nước ta
3.3.1. Phương hướng
chung
3.3.1.1. Tăng cường sự
cam kết của các cấp
lãnh đạo
3.3.1.2. Phát triển hạ
tầng công nghệ thông Đọc trước
tin Thuyết trình, tài liệu,
3.3.2. Những giải pháp đưa tình nghiên cứu
1 tiết 2 tiết
cụ thể huống thực xử lý tình
3.3.2.1. Xây dựng hành huống GV
Chương trình cụ thể đưa ra
ứng dụng công nghệ
thông tin vào hoạt động
hành chính nhà nước
3.3.2.2. Tăng cường đầu
tư cơ sở hạ tầng phần
cứng và phần mềm
3.3.2.3. Đào tạo, bồi
dưỡng về công nghệ
thông tin cho đội ngũ
cán bộ, công chức

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý Hành chính Nhà nước (Chương trình Chuyên
viên chính) - NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008.

72
- Hành chính công và quản lý hiệu quả chính phủ, NXB Lao động - Xã hội, Hà
Nội, 2005.
7.2. Học liệu tham khảo
- Lê Chi Mai, Cải cách dịch vụ công ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2003.
- Chu Văn Thành (Chủ biên), Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công - Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
- David Osborne và Ted Gaebler, Đổi mới hoạt động của Chính phủ (Reinventing
Government), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá


Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

Câu hỏi ôn tập và thảo luận


1. Hãy phân tích vai trò của Chính phủ điện tử trong hoạt động hành chính nhà
nước?
2. Phân tích các điều kiện và khả năng ứng dụng Chính phủ điện tử ở ViệtNam
hiện nay?
3. Để phát triển Chính phủ điện tử ở Việt Nam hiện nay cần tiến hành các
giải pháp nào?

73
74
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
1. Thông tin về giảngviên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Mai Đức Ngọc
- Chức danh, học hàm, học vị: TS.
- Đơn vị công tác: Ban Quản lý đào tạo, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn công tác tư tưởng
- Địa chỉ liên hệ : 36, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điệnthoại: 0914990469 Email: maiducngoc195@yahoo.com
Giảngviên 2:
- Họ và tên: Phạm Huy Kỳ
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS.
- Đơn vị công tác: Phó Giám đốc, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử công tác tư tưởng, Lý luận và thực tiễn
công tác tư tưởng – văn hóa, công tác lý luận, công tác tuyên giáo.
- Địa chỉ liên hệ : 36, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điệnthoại: 0913301011 Email: huykypham@yahoo.com
2. Thông tin chungvề học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Sicience and art of leadership and
management
- Mã học phần: CHTT02002
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết:
- Loại học phần : Tự chọn theo định hướng ứng dụng
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Người học phải chủ động tự nghiên cứu,
đọc những tài liệu tham khảo và tham dự đầy đủ số tiết học, tích cực nêu vấn đề và
tham gia trao đổi trực tiếp trên lớp cũng như làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên;
nắm vững kiến thức cơ bản, có nhận thức, thái độ đúng đắn, có hành kỹ năng lãnh đạo,
quản lý các hoạt động khoa giáo.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 23 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tuyên truyền
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Học phần trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về lãnh
đạo, quản lý làm cơ sở cho việc nghiên cứu các bộ môn khoa học lãnh đạo, quản lý
chuyên ngành, đồng thời giúp người học nâng cao kiến thức và năng lực lãnh đạo,
quản lý các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Kỹ năng: Hình thành cho người học kỹ năng tham mưu cho các cấp ủy Đảng
và chính quyền trong lãnh đạo, quản lý hoặc kỹ năng trực tiếp tham gia quản lý các
lĩnh vực cụ thể.
- Thái độ: Giúp người học có thái độ tự giác, tích cực vận dụng các kiến thức cơ
bản về lãnh đạo, quản lý vào công việc cụ thể. Có quan điểm, lập trường rõ ràng trong
giải quyết các mối quan hệ trong lãnh đạo, quản lý.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1. Hiểu được khái niệm, bản chất và các quy luật, quy trình của hoạt động

75
lãnh đạo, quản lý với các yếu tố cấu thành của hoạt động này. Nắm được lịch sử hình
thành khoa học lãnh đạo, quản lý; các thể chế lãnh đạo quản lý. Nắm được nội dung,
nguyên tắc, phương pháp đánh giá hiệu quả quản lý.
CĐR2. Phân tích, đánh giá được các ưu thế, hạn chế của các thể chế và các mô
hình lãnh đạo quản lý, các cơ cấu tổ chức, các môi trường lãnh đạo, quản lý.
CĐR3. Nhận diện và phân tích, đánh giá được các vấn đề trong mối quan hệ
giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo trong thực tiễn. Từ đó vận dụng được các cơ
chế, quy luật trong hoạt động lãnh đạo, quản lý.
CĐR 4. Vận dụng được tư tưởng Hồ Chí Minh trong đánh giá cán bộ và dùng
người hiền tài; các phương pháp, nguyên tắc dùng người và đánh giá cán bộ vào thực
tiễn công tác và sử dụng nhuần nhuyễn các nội dung bồi dưỡng, rèn luyện phong cách,
năng lực lãnh đạo, quản lý trong thực tiễn.
CĐR 5. Xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá cơ cấu tổ chức, môi trường lãnh
đạo, quản lý, hiệu quả lãnh đạo, quản lý trong cơ quan mình và vận dụng trong công
tác.
CĐR6. Có khả năng năm bắt thông tin, phân loại, phân tích, đánh giá, tổng hợp
và hình thành được hướng xử lý các tình huống trong lãnh đạo, quản lý.
CĐR7. Có năng lực tư duy tổng hợp, tư duy logic, trình bày rành mạch, logic,
thuyết phục các vấn đề tham mưu cho cấp lãnh đạo, quản lý trong điều hành công
việc một cách khoa học, sáng tạo.
CĐR8. Có kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện; tư duy hệ thống; kỹ năng
nghiên cứu và khám phá kiến thức
CĐR9. Có kỹ năng tự chủ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng
quản lý và lãnh đạo, kỹ năng tìm hiểu, đánh giá bối cảnh…
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần khoa học và nghệ thuật lãnh đạo quản lý đi sâu nghiên cứu những vấn
đề cơ bản về khoa học lãnh đạo và quản lý như: Các khái niệm cơ bản về khoa học
lãnh đạo, quản lý, sự hình thành và phát triển của khoa học lãnh đạo, quản lý trong lịch
sử xã hội loài người; mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo; quyết
sách lãnh đạo và môi trường lãnh đạo; các chính sách và công cụ quản lý; các phương
pháp và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý; phẩm chất năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo,
quản lý; lao động lãnh đạo, quản lý; đánh giá, bình xét hiệu quả lãnh đạo, quản lý…
6. Nội dung chi tiết
Hình thức, Phân bổ
CĐR
T phương thời gian Yêu cầu đối
Nội dung Tương
T pháp giảng với học viên
LT TH ứng
dạy
Chương 1: Khái quát về 1,6,7,8,
khoa học và nghệ thuật 9
lãnh đạo, quản lý và sơ
1
lược lịch sử phát triển
của khoa học và nghệ
thuật lãnh đạo, quản lý
1 1.1. Khái quát về khoa Thuyết trình, 1 tiết Đọc tài liệu
học và nghệ thuật lãnh hỏi đáp trước khi đến
đạo quản lý lớp, tham gia
1.1.1. Hoạt động lãnh hỏi đáp theo
đạo, quản lý yêu cầu của

76
1.1.2. Đối tượng, tính
chất của khoa học lãnh Gv
đạo, quản lý
1.2. Sơ lược lịch sử phát 3
triển khoa học và nghệ tiết
thuật lãnh đạo, quản lý
1.2.1. Hoạt động lãnh đạo,
quản lý trước khi phân chia
ngành nghề chuyên sâu
Thảo luận
1.2.2. Chuyên môn hoá
nhóm Thảo luận
công tác lãnh đạo, lý luận
SV trình bày nhóm
về khoa học lãnh đạo,
GV tổng kết
quản lý ở phương Đông
1.2.3. Khoa học lãnh đạo,
quản lý hiện đại trên thế
giới và ở Việt Nam
1.2.4. Sự ra đời của công
tác lãnh đạo, quản lý
Chương 2: Sự phát
triển các thể chế lãnh
2
đạo, quản lý trong lịch
sử
2.1. Giới thiệu tổng quát
các loại thể chế
Đọc tài liệu,
2.1.1. Khái niệm thể chế Thuyết trình, 1,2,6,7,
2 tiết tham gia trả
và bản chất của nó phát vấn 8,9
lời câu hỏi
2.1.2. Các loại thể chế lãnh
đạo, quản lý
2.2. Thể chế lãnh đạo,
quản lý
2.2.1. Vị trí thể chế lãnh
đạo, quản lý trong hoạt
động lãnh đạo
2.2.2. Quá trình phát triển
của thể chế lãnh đạo, Đọc tài liệu,
Thuyết trình,
quản lý trong lịch sử 4 tiết tham gia trả
phát vấn
2.2.3. Thể chế lãnh đạo, lời câu hỏi
quản lý hiện đại
2.2.4. Xây dựng thể chế
lãnh đạo, quản lý khoa
học, phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
Chương 3: Quan hệ
giữa người lãnh đạo, 1,3,
3
quản lý và người bị lãnh 6,7,8,9
đạo, quản lý
3.1. Khái niệm người lãnh Thuyết trình, 1 tiết Đọc tài liệu

77
đạo, quản lý và người bị
lãnh đạo, quản lý
trước, tham
3.1.1. Người lãnh đạo,
phát vấn gia trả lời câu
quản lý
hỏi
3.1.2. Người bị lãnh đạo,
quản lý
3.2. Mối quan hệ giữa
người lãnh đạo, quản lý và
người bị lãnh đạo, quản lý
3.2.1. Thực chất và
những biểu hiện của quan
Đọc tài liệu
hệ giữa người lãnh đạo,
Thuyết trình, trước, tham
quản lý và người bị lãnh 1 tiết
phát vấn gia trả lời câu
đạo, quản lý
hỏi
3.2.2. Tính biện chứng
trong quan hệ giữa người
lãnh đạo, quản lý và
người bị lãnh đạo, quản

3.3. Quyền uy lãnh đạo,
quản lý
Đọc trước tài
3.3.1. Khái niệm quyền Thuyết trình,
liệu, nghiên
lực lãnh đạo, quản lý và đưa tình 2
1 tiết cứu xử lý tình
bản chất quyền uy lãnh huống thực tiết
huống GV
đạo, quản lý hành
đưa ra
3.3.2. Hai hệ thống quyền
lực lớn
3.4. Các đặc trưng cơ bản
của lãnh đạo, quản lý
3.4.1. Đặc trưng cơ bản
của lãnh đạo, quản lý
3.4.2. Thuộc tính tự nhiên Nghiên cứu 2 Nghiên cứu
và thuộc tính xã hội của tài liệu tiết tài liệu
người lãnh đạo, quản lý
3.4.3. Quy luật cơ bản
của hoạt động lãnh đạo,
quản lý
Chương 4: Chức năng,
quyết sách, chấp hành và 1,3,6,7,
4
thực hiện quyết sách 8,9
lãnh đạo, quản lý
4.1. Chức năng và quyết Thuyết trình, 1 tiết Đọc trước tài
sách lãnh đạo, quản lý phát vấn liệu, tham gia
78
4.1.1. Chức năng cơ bản
của lãnh đạo, quản lý
4.1.2. Quyết sách lãnh
đạo, quản lý đúng đắn,
hỏi đáp
chính xác, kịp thời
4.1.3. Quyết sách lãnh
đạo, quản lý chính là lựa
chọn
4.2. Chấp hành và thực 2
hiện quyết sách lãnh đạo, tiết
Nghiên cứu Nghiên cứu
quản lý
tài liệu, trình tài liệu, trình
4.2.1. Thúc đẩy việc chấp
bày và giải bày và giải
hành quyết sách là bộ
quyết tình 1 tiết quyết tình
phận cấu thành của chức
huống giả huống giả
năng lãnh đạo, quản lý
định theo lý định theo lý
4.2.2. Nguyên tắc và trình
thuyết thuyết
tự thực hiện quyết sách
lãnh đạo, quản lý
Chương 5: Lựa chọn và
xác lập cơ cấu tổ chức, 2,5,6,7,
5
nhận thức về môi 8,9
trường lãnh đạo
5.1. Lựa chọn và xác lập
cơ cấu tổ chức
5.1.1. Vị trí của tổ chức
trong hoạt động lãnh đạo
5.1.2. Vị trí, tác dụng của
tổ chức
5.1.3. Lựa chọn cơ cấu tổ
chức
Đọc trước tài
5.1.4. Xác lập cơ cấu tổ Thuyết trình,
2 tiết liệu, tham gia
chức phát vấn
hỏi đáp
5.1.5. Xây dựng và vận
hành cơ cấu tổ chức
5.1.6. Cải cách cơ cấu tổ
chức
5.1.7. Kiện toàn cơ cấu
vận hành của tổ chức,
tăng cường hiệu suất và
sức sống của tổ chức
5.2. Nhận thức về môi Thuyết trình, 2 tiết Đọc trước tài
trường lãnh đạo phát vấn liệu, tham gia

79
5.2.1. Khái niệm và đặc
trưng cơ bản của môi
trường lãnh đạo
5.2.2. Tính tất yếu khách
quan của việc nhận thức
hỏi đáp
môi trường lãnh đạo
5.2.3. Phương pháp nhận
thức môi trường lãnh đạo
5.2.4. Vấn đề thích ứng
và lợi dụng môi trường
Chương 6: Khoa học
dùng người trong hoạt
4,6,7,8,
6 động lãnh đạo, quản lý
9
và phép dùng người trong
tư tưởng Hồ Chí Minh
6.1. Khoa học dùng người
trong hoạt động lãnh đạo,
Đọc trước tài
quản lý Thuyết trình,
1 tiết liệu, tham gia
6.1.1. Biết dùng người phát vấn
hỏi đáp
6.1.2. Giỏi nhìn nhận,
phân loại cán bộ
6.2. Phương pháp cơ bản
nhìn nhận, phân loại cán
bộ
6.2.1. Kế thừa kinh
nghiệm quý báu trong
phân loại, nhìn nhận cán Đọc trước tài
Thuyết trình,
bộ 1 tiết liệu, tham gia
phát vấn
6.2.2. Xây dựng kiện toàn hỏi đáp
chế độ xem xét cán bộ một
cách khoa học
6.2.3. Muốn biết dùng
người, người lãnh đạo,
quản lý phải là người giỏi
6.3. Nguyên tắc chọn Thuyết trình, 2 tiết Đọc trước tài
người hiền tài của người phát vấn liệu, tham gia
lãnh đạo, quản lý hỏi đáp
6.3.1. Phải xem sự nghiệp
là gốc, nhân tài là trọng
6.3.2. Dùng người hiền tài,
coi trọng cả đức và tài, lấy
đức làm gốc

80
6.3.3. Phát huy sở trường,
hạn chế sở đoản, tận dụng
tài năng
6.3.4. Chức vụ tương xứng
với năng lực
6.3.5. Dùng người chớ
nghi, nghi người chớ dùng
6.3.6. Rộng rãi, rộng
lượng, khoan dung, đoàn
kết
6.3.7. Khích lệ, yêu mến,
bảo vệ, thưởng phạt phân
minh
6.4. Phép dùng người 2
trong tư tưởng Hồ Chí tiết
Minh
6.4.1. Động cơ dùng người
cao cả, đúng đắn
6.4.2. Kính cẩn, thành
kính và khoan dung trong
dùng người
6.4.3. Hiểu mình, hiểu
người và có thủ pháp đúng Thuyết trình,
Đọc trước tài
đắn phát vấn,
liệu, tham gia
6.4.4. Có quy hoạch đào thảo luận 2 tiết
hỏi đáp, thảo
tạo, bồi dưỡng cán bộ nhóm theo
luận nhóm
6.4.5. Đổi mới và đan xen chủ đề
các thế hệ cán bộ
6.4.6. Vun trồng lòng tự
trọng, tự tin, giúp cán bộ
sửa chữa sai lầm, khuyết
điểm
6.4.7. Thường xuyên đổi
mới phương pháp lãnh
đạo, quản lý để dùng
người đúng đăn
Chương 7: Nghệ thuật
lãnh đạo và rèn luyện 1, 4,
7
năng lực, tác phong của 6,7,8,9
người lãnh đạo, quản lý
7.1. Nghệ thuật lãnh đạo, Thuyết trình, 2 tiết Đọc trước tài
quản lý phát vấn liệu, tham gia

81
7.1.1. Bản chất và vai trò
của nghệ thuật lãnh đạo,
quản lý
7.1.2. Đặc trưng của nghệ
thuật lãnh đạo, quản lý
7.1.3. Sự khác nhau giữa
thủ đoạn và nghệ thuật
hỏi đáp
lãnh đạo, quản lý
7.1.4. Quan điểm của chủ
nghĩa mác-lênin về nghệ
thuật lãnh đạo, quản lý
7.1.5. Con đường nâng cao
nghệ thuật lãnh đạo, quản

7.2. Rèn luyện phẩm chất,
năng lực người lãnh đạo,
quản lý
7.2.1. Khái niệm về công
tác rèn luyện phẩm chất,
năng lực người lãnh đạo,
Nghiên cứu Nghiên cứu
quản lý
tài liệu, thảo 2 tài liệu, thảo
7.2.2. Vai trò và tác dụng
luận nhóm tiết luận nhóm
của việc rèn luyện phẩm
theo chủ đề theo chủ đề
chất, năng lực lãnh đạo,
quản lý
7.2.3. Nội dung cơ
bản của rèn luyện
phẩm chất, năng lực
lãnh đạo, quản lý
7.3. Tác phong lãnh đạo,
quản lý
7.3.1. Tầm quan trọng
Đọc tài liệu,
của tác phong lãnh đạo, Thuyết trình,
1 tiết tham gia hỏi
quản lý phát vấn
đáp
7.3.2. Những tác phong
cơ bản của người lãnh
đạo, quản lý
Chương 8: Đánh giá
1,5,6,7,
8 hiệu quả hoạt động lãnh
8,9
đạo và quản lý
8.1. Bản chất của hiệu Thuyết trình, 1 tiết Đọc tài liệu,
quả lãnh đạo, quản lý phát vấn tham gia hỏi

82
8.1.1. Khái niệm hiệu quả
lãnh đạo, quản lý
8.1.2. Đặc điểm và phân
loại hiệu quả lãnh đạo,
đáp
quản lý
8.1.3. Những nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả lãnh
đạo, quản lý
8.2. Nội dung và nguyên Đọc tài liệu,
tắc trong công tác lãnh tham gia hỏi
đạo, quản lý đáp
8.2.1. Nội dung đánh giá
Thuyết trình,
hiệu quả lãnh đạo, quản 1 tiết
phát vấn

8.2.2. Nguyên tắc đánh
giá hiệu quả lãnh đạo,
quản lý
8.3. Trình tự và phương 2 Đọc tài liệu,
pháp đánh giá hiệu quản tiết tham gia hỏi
Thuyết trình,
lãnh đạo, quản lý đáp, thực
phát vấn
8.3.1. Trình tự đánh giá hành
Thực hành
hiệu quả lãnh đạo, quản 1 tiết
đánh giá hiệu

quả lãnh đạo,
8.3.2. Phương pháp đánh
quản lý
giá hiệu quả lãnh đạo,
quản lý

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Mai Đức Ngọc (2011), Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý (Lưu hành nội
bộ).
7.2. Học liệu tham khảo
1. Lê Thanh Bình (2000), “ Nguyên tắc xử lý một số điểm trong quan hệ nhân sự của
bộ máy công quyền Đức và Áo”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4
2. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (1987), Những vấn đề về quản lý, Nxb Khoa
học và kỹ thuật
3. Trần Đình Nghiêm (2002), Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, Nxb
Chính trị quốc gia
4. Nguyễn Văn Linh - nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia,
2003
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới

83
sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, Dự thảo báo cáo chính trị tại Đại
hội X của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia
6. Phạm Ngọc Quang (2007), Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước
trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân do dân vì
dân, Nxb Chính trị quốc gia
7. Doãn Chính, Nguyễn Văn Trịnh (2007), Tư tưởng pháp trị của pháp gia với sự
nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia
8. Nguyễn Trọng Phúc (2000), Một số kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia,
9. Ngô Kim Ngân (2010), Phong cách làm việc của người bí thư huyện uỷ hiện nay
qua khảo sát vùng đồng bằng sông Hồng,
Nxb Chính trị quốc gia
10. Nghiêm Đình Vì (2002), Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị
quốc gia
11. Chương trình đào tạo cán bộ lãnh đạo Đảng, nhà nước và đoàn thể nhân dân,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999
12. SCHULTZ,EMILY A (2001), Nhân học-một quan điểm về tình trạng nhân
sinh, Nxb Chính trị quốc gia
13. HỒ VĂN VĨNH (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia
14. Đỗ Hoàng Linh (2014), Phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận


Đánh giá ý thức 0,1
trên lớp…

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


* Câu hỏi thảo luận
- Có người cho rằng: “Trên người công nhân có bao nhiêu dầu mỡ, thì trên người giám
độc cũng phải có bấy nhiêu dầu mỡ?” Anh/chị hãy phân tích luận điểm trên và chỉ ra
sự khác nhau giữa người lãnh đạo và người quản lý?
- Có người cho rằng: “Khoa học lãnh đạo là một bộ phận cấu thành khoa học quản lý”.
Bằng sự hiểu biết của mình anh/chị hãy phân biệt sự khác nhau giữa khoa học lãnh đạo
và khoa học quản lý?
- Các yêu cầu của việc xây dựng thể chế lãnh đạo, quản lý khoa học trong quá trình
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?
- Vai trò của thế chế lãnh đạo, quản lý khoa học đối với xã hội hiện đại?
- Phân tích mối quan hệ giữa thuộc tính tự nhiên và thuộc tính xã hội của người lãnh
đạo, quản lý?

84
- Vì sao thúc đẩy việc chấp hành quyết sách lãnh đạo, quản lý là một bộ phận cấu
thành của chức năng lãnh đạo, quản lý?
- Tầm quan trọng của người lãnh đạo, quản lý? Những tác phong cơ bản của người
lãnh đạo, quản lý?
* Vấn đề ôn tập
- Phân biệt khái niệm lãnh đạo, quản lý và hoạt động lãnh đạo, quản lý? Phân tích các
yếu tố cơ bản của hoạt động lãnh đạo, quản lý?
- Các đặc trưng cơ bản của thế chế lãnh đạo, quản lý khoa học?
- Các nguyên tắc cơ bản về dân chủ hóa hoạt động lãnh đạo, quản lý?
- Phân tích mối quan hệ biện chứng trong quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lý và
người bị lãnh đạo, quản lý?
- Phân tích bản chất của quyết sách lãnh đạo, quản lý? Phân tích trình tự thực hiện
quyết sách lãnh đạo, quản lý?
- Phân tích phương pháp nhìn nhận và phân loại cán bộ? Trình bày các nguyên tắc lựa
chọn hiền tài của người lãnh đạo?
- Phân tích các nội dung của phép dùng người trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
- Phân tích đặc trưng của nghệ thuật lãnh đạo?
- Phân tích trình tự và phương pháp đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lý?
- Phân tích nội dung cơ bản của việc rèn luyện phẩm chất năng lực lãnh đạo, quản lý?

85
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Vũ Tiến
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: C.Mác-Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh
về xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Đảng lãnh đạo báo chí, xuất
bản, các lĩnh vực của đời sống xã hội; Quản lý Nhà nước, Quản lý xã hội…
- Địa chỉ liên hệ : Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
- Điện thoại: 0912571484
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thị Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, TS
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Các đảng chính trị trên thế giới; chủ nghĩa Mác-
Lênin về xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước; tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức
và tổ chức; các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0982.364.599 Email: tranhuongxdd@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHXD03007
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: học sau các học phần thuộc khối kiến thức chung, khối
kiến thức cơ sở ngành
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: học viên nắm vững các kiến thức lý luận, tri
thức kinh điển Mác – Lênin, Hồ Chí Minh
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 2,0 (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 1,0 (30 tiết)
Khoa phụ trách học phần: khoa Xây dựng Đảng
3. Mục tiêu của học phần
Môn học cung cấp những kiến thức làm cơ sở để hình thành ở học viên những
quan điểm khoa học và cách mạng, góp phần nâng cao trình độ và năng lực tư duy lý
luận cho họ.

86
Về tri thức: Nắm chắc những tri thức lý luận cơ bản, vững chắc về Đảng và xây
dựng Đảng; về nhà nước nói chung và nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng trong một
số tác phẩm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin.
Về kỹ năng: Trên cơ sở trang bị những quan điểm lý luận của C.Mác,
Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, hình thành ở người học phương pháp tư duy khoa học, vận
dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn công tác Xây dựng
Đảng và Chính quyền nhà nước ở nước ta hiện nay.
Về thái độ: Thông qua môn học, rèn luyện lập trường, ý thức chính trị vững
vàng, niềm tin sâu sắc về sự lãnh đạo của Đảng, về chế độ XHCN; kiên quyết đấu
tranh chống các thế lực thù địch, chống phá Đảng và chế độ ta.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm vững những kiến thức chuyên sâu về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng, về xây dựng Chính quyền nhà nước
- Nắm vững tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về xây dựng chính đảng độc lập
của giai cấp công nhân.
- Nắm vững tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về xây dựng Chính quyền nhà
nước.
- Nắm vững các nguyên tắc về xây dựng đảng kiểu mới của V.I.Lênin
- Nắm vững quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng Chính quyền nhà nước.
- Hiểu được sự vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào xây dựng Đảng Cộng sản
Việt Nam, xây dựng Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay.
CĐR 2: Biết vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin để đấu tranh, phản bác những luận
điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, đất nước và chế độ.
CĐR 3: Phân tích:
- Những điểm sáng tạo của V.I.Lênin về xây dựng đảng cộng sản trên cơ sở kế
thừa những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về xây dựng đảng cộng sản
- Những điểm sáng tạo của V.I.Lênin về xây dựng Chính quyền nhà nước trên
cơ sở kế thừa những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về xây dựng Chính quyền
nhà nước.
- Sự vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng đảng cộng sản, xây dựng
Chính quyền Nhà nước của Hồ Chí Minh vào xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, xây
dựng Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; những điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh
- Làm rõ một số luận điểm xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lênin của các thế lực thù
địch hiện nay.
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Tuyệt đối trung thành chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định
đường lối, chủ trương của Đảng.
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.

87
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp, đồng môn;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước
trình bày những tư tưởng, quan điểm của C.Mác – Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về xây dựng
Đảng, về xây dựng Chính quyền nhà nước, rút ra những luận điểm quan trọng từ
những tác phẩm, nghiên cứu của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin.
6. Nội dung chi tiết

Hình Phân bổ thời


thức, gian
CĐR
phương Yêu cầu đối
STT Nội dung tương
pháp Lý Thực với học viên
ứng
giảng thuyết hành
dạy
Nghiên cứu tư
1.Tư tưởng của C.Mác
tưởng của
và Ph.Ăngghen về xây Giảng lý
C.Mác và
dựng Đảng Cộng sản thuyết,
Ph.Ăngghen về
1.1. Tư tưởng của thảo
Đảng Cộng
C.Mác và Ph.Ăngghen luận
sản, về xây
1 về Đảng Cộng sản nhóm, 10 5 1,2,3,4,5
dựng Đảng
1.2. Tư tưởng của bài tập
Cộng sản, đọc
C.Mác và Ph.Ăngghen thực
tài liệu, chuẩn
về xây dựng Đảng hành.
bị bài thảo
Cộng sản
luận, tham gia
thảo luận
Nghiên cứu
2. Quan điểm của
Giảng lý quan điểm của
V.I.Lênin về xây dựng
thuyết, V.I.Lênin về
Đảng Cộng sản
thảo Đảng Cộng
2.1. Quan điểm của
luận sản, về xây
V.I.Lênin về Đảng của
2 nhóm, 10 5 dựng Đảng 1,2,3,4,5
giai cấp công nhân
bài tập Cộng sản, đọc
2.1. Quan điểm của
thực tài liệu, chuẩn
V.I.Lênin về xây dựng
hành. bị bài thảo
Đảng Cộng sản
luận, tham gia
thảo luận
3 3. Tư tưởng của Giảng lý 05 10 Nghiên cứu tư 1,2,3,4,5
C.Mác và Ph.Ăngghen thuyết, tưởng của
về xây dựng Chính thảo C.Mác và

88
quyền nhà nước
3.1. Cơ sở ra đời,
nguồn gốc, bản chất,
đặc trưng và chức năng
cơ bản của nhà nước
3.2. Quyền lực nhà
nước, các kiểu và hình
thức nhà nước, nhà
nước tiêu vong
3.3. Tổ chức bộ máy và Ph.Ăngghen về
nguyên tắc hoạt động luận xây dựng
của chính quyền nhà nhóm, Chính quyền
nước bài tập nhà nước, đọc
3.4. Xây dựng, kiểm thực tài liệu, chuẩn
tra, giám sát đội ngũ hành. bị bài thảo
cán bộ, công chức luận, tham gia
chính quyền nhà nước thảo luận
3.5. Nhân dân tham gia
xây dựng cơ quan, cán
bộ, công chức chính
quyền nhà nước vô sản.
3.6.Nhân dân tham gia
giám sát hoạt động của
cơ quan và cán bộ,
công chức chính quyền
nhà nước vô sản
4 4. Quan điểm của Giảng lý 05 10 Nghiên cứu 1,2,3,4,5
V.I.Lênin về xây dựng thuyết, quan điểm của
Chính quyền nhà thảo V.I.Lênin về
nước luận xây dựng
4.1. Quan điểm của nhóm, Chính quyền
V.I.Lênin về tổ chức bộ bài tập nhà nước, đọc
máy nhà nước thực tài liệu, chuẩn
4.2. Quan điểm của hành. bị bài thảo
V.I.Lênin về nguyên luận, tham gia
tắc hoạt động của chính thảo luận
quyền Nhà nước
XHCN
4.3. Quan điểm của
V.I.Lênin về cán bộ,
công chức chính quyền
Nhà nước XHCN

89
4.4. Quan điểm của
V.I.Lênin về kiểm tra,
giám sát hoạt động của
cơ quan và cán bộ,
công chức chính quyền
Nhà nước XHCN
4.5. Quan điểm của
V.I.Lênin về nhân dân
tham gia xây dựng,
giám sát hoạt động của
cơ quan và cán bộ,
công chức chính quyền
Nhà nước XHCN
Tổng 30 30

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, từ tập 1 đến tập 49.Nxb CTQG, Hà Nội
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, PGS, TS Ngô Huy Tiếp (chủ biên), Tư
tưởng của V.I. Lênin về xây dựng Đảng, NXB CTQG, Hà Nội, 2014.
7.2. Học liệu tham khảo
- Ngô Văn Lương, Phạm Ngọc Dũng, Quan điểm kinh tế trong một số tác
phẩm kinh điển Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị
quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011.
- Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Ngọc Linh, Trần Nguyễn Tuyên (Đồng chủ biên):
Tập bài giảng về quan điểm chính trị trong một số tác phẩm kinh điển Mác – Lênin,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
- Học viện Xây dựng Đảng, TS Phạm Tất Thắng (Chủ biên), Tư tưởng của
C.Mác và Ph. Ăngghen, V.I. Lênin về công tác tổ chức và vấn đề vận dụng của Đảng
ta hiện nay, NXB CTQG, Hà Nội, 2013.
- PGS.TS.Lê Minh Quân, Tư tưởng chính trị của C.Mác, Ph.Ăngghen,
V.I.Lênin và Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
- TS. Nguyễn Xuân Phong, Giới thiệu một số tác phẩm của C.Mác,
Ph.Ăngghen và V.I. Lênin về chính trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


1. Nêu những nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu, tiếp thu, vận dụng tư tưởng
90
của C.Mác, Ph.Ăngghen trong nhận thức và hoạt động cách mạng hiện nay.
2. Phân tích tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về Đảng và xây dựng Đảng
Cộng sản.
3. Phân tích tư tưởng C.Mác và Ph.Ăngghen về nhà nước nói chung và nhà
nước chuyên chính vô sản.
4. Nêu quan điểm vận dụng tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen vào thực tiễn
công tác Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước ở nước ta hiện nay.
5. V.I Lênin kế thừa, phát triển những tư tưởng, quan điểm của Mác, Ăngghen
về Đảng Cộng sản và xây dựng Đảng trong điều kiện mới?
6. Những quan điểm chủ yếu của V.I Lênin về Đảng Cộng sản cầm quyền và xây
dựng Đảng Cộng sản cầm quyền? Liên hệ với Đảng ta hiện nay.

91
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG
VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng đảng về tư tưởng và đạo đức; Xây
dựng đảng về chính trị; Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội; Phương pháp
nghiên cứu, giảng dạy Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước (lý thuyết + thực
hành); Khoa học lãnh đạo quản lý; Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu;
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0912818736 Email: daotabc1963@yahoo.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Hoàng Chí Bảo
- Chức danh, học hàm, học vị: GS, Tiến sĩ, GVCC
- Đơn vị công tác: Hội đồng Lý luận Trung ương
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lý luận Đảng cầm quyền, Văn hoá
Đảng, Hệ thống quan điểm đổi mới
- Địa chỉ liên hệ: 57 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội
- Điện thoại: 0912018531
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: CHXD03012
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: học sau môn: Chủ nghĩa Mác - Lênin về Xây dựng Đảng
và Chính quyền nhà nước
- Loại học phần: chuyên ngành bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ
+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
Người học nắm được những tri thức lý luận cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về
xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Trên cơ sở đó giúp người học hiểu và vận dụng những tư tưởng của
Người vào quá trình xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam và xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết những kiến thức cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về Xây dựng
Đảng và Chính quyền nhà nước:
- Hiểu rõ nguồn gốc hình thành và hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về xây
92
dựng Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam.
- Nắm vững nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng
Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Xây dựng
Đảng và Chính quyền nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
CĐR 2: Biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong Xây dựng Đảng và Chính
quyền nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
CĐR 3: Phân tích:
- Các vấn đề bất cập thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Xây dựng
Đảng và Chính quyền nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
- Các nội dung mới theo tinh thần NQ ĐH XII của Đảng về thực trạng và các
giải pháp về nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong tình hình
mới.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học trang bị kiến thức giúp học viên nắm được những tư tưởng của Hồ Chí
Minh về xây dựng Đảng và xây dựng chính quyền nhà nước, thực trạng cả ưu điểm và
hạn chế vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước
trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, hình thành cho người học kỹ năng phân tích, tổng
hợp và khả năng vận dụng những tư tưởng của Người vào công tác Xây dựng Đảng và
Chính quyền nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian
Yêu cầu đối
STT Nội dung phương CĐR
với học viên
pháp LT TH
giảng dạy
1 Chương 1. Tư tưởng cơ 8 4 1,2,3,4,5
bản của Hồ Chí Minh về
Đảng và Đảng Cộng sản Đọc trước tài
Việt Nam Giảng lý liệu, tham gia
1.1. Quá trình Hồ Chí thuyết, hỏi đáp, tham
Minh sáng lập Đảng và thảo luận gia thảo luận
tư tưởng Hồ Chí Minh về nhóm, bài

93
Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1.1. Một số khái niệm
liên quan
1.1.1.1. Khái niệm
“Đảng” và “Đảng chính
trị”
1.1.1.2. Khái niệm “Đảng
Cộng sản”
1.1.1.3. Khái niệm “Xây
dựng Đảng”
1.1.1.4. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng Đảng
1.1.2. Quá trình Hồ Chí
Minh sáng lập Đảng
Cộng sản Việt Nam
1.1.2.1. Hồ Chí Minh đến
tập thực
với chủ nghĩa Mác-Lênin
hành
1.1.2.2. Hồ Chí Minh
truyền bá chủ nghĩa Mác-
Lênin vào Việt Nam
1.1.2.3. Hồ Chí Minh
sáng lập Đảng Cộng sản
Việt Nam
1.2. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về Đảng Cộng sản
và đảng cầm quyền
1.2.1. Hồ Chí Minh kế
thừa sáng tạo những
nguyên lý của chủ nghĩa
Mác-Lênin về Đảng Cộng
sản
1.2.2. Những luận điểm cơ
bản của Hồ Chí Minh về
Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2.3. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về Đảng cầm quyền
2 Chương 2. Tư tưởng cơ Giảng lý 5 3 Đọc trước tài 1,2,3,4,5
bản của Hồ Chí Minh thuyết, liệu, tham gia
về xây dựng Đảng và sự thảo luận hỏi đáp, tham
vận dụng của Đảng nhóm, gia thảo luận
Cộng sản Việt Nam Bài tập
2.1. Tư tưởng Hồ Chí thực hành

94
Minh về xây dựng Đảng
2.1.1. Tư tưởng Hồ Chí
Minh đối với xây dựng
Đảng về chính trị
2.1.2. Tư tưởng Hồ Chí
Minh đối với xây dựng
Đảng về tư tưởng
2.1.3. Tư tưởng Hồ Chí
Minh đối với xây dựng
Đảng về tổ chức
2.1.4. Tư tưởng Hồ Chí
Minh đối với xây dựng
Đảng về đạo đức
2.1.5. Tư tưởng Hồ Chí
Minh đối với xây dựng
Đảng về phương thức lãnh
đạo
2.2. Vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào xây
dựng và chỉnh đốn Đảng
Cộng sản Việt Nam
2.2.1. Sự cần thiết phải xây
dựng và chỉnh đốn Đảng
trong công cuộc đổi mới
2.2.2. Thực trạng vận
dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng Đảng
trong thời kỳ Đổi mới
2.2.2.1. Những kết quả vận
dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng Đảng
2.2.2.2. Những hạn chế
vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng Đảng
2.2.3. Một số giải pháp xây
dựng, chỉnh đốn Đảng theo
tư tưởng Hồ Chí Minh
2.2.3.1. Hoàn thiện và
triển khai thực hiện có
hiệu quả đường lối chính
trị của Đảng Cộng sản
Việt Nam

95
2.2.3.2. Đổi mới công tác
lý luận của Đảng Cộng
sản Việt Nam
2.2.3.3. Kiện toàn bộ máy
tổ chức của Đảng Cộng
sản Việt Nam
2.2.3.4. Đổi mới công tác
giáo dục đạo đức cho cán
bộ, đảng viên
2.2.3.5. Tiếp tục đổi mới
phương thức lãnh đạo của
Đảng
2.2.3.5. Tiếp tục đổi mới
phương thức lãnh đạo của
Đảng
3 Chương 3. Tư tưởng cơ Giảng lý 5 3 Đọc trước tài 1,2,3,4,5
bản của Hồ Chí Minh về thuyết, liệu, tham gia
nhà nước thảo luận hỏi đáp, tham
3.1. Một số khái niê ̣m nhóm, gia thảo luận
3.1.1. Khái niệm nhà Bài tập
nước thực hành
3.1.2. Khái niệm xây
dựng chính quyền Nhà
nước
3.2. Quá trình Hồ Chí
Minh lựa chọn mô hình
nhà nước
3.2.1. Hồ Chí Minh tiếp
thu truyền thống tốt đẹp
của dân tộc về tổ chức
nhà nước
3.2.3. Hồ Chí Minh khảo
sát mô hình nhà nước
Xôviết
3.2.2. Hồ Chí Minh khảo
sát mô hình nhà nước tư
sản
3.2.4. Từ mô hình nhà
nước công nông binh đến
mô hình nhà nước kiểu
mới của dân, do dân, vì
dân

96
3.3. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về tính nhân dân,
tính dân tộc của Nhà
nước
3.3.1. Nhà nước của nhân
dân
3.3.2. Nhà nước do nhân
dân
3.3.3. Nhà nước vì nhân
dân
3.3.4. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về bản chất giai cấp
công nhân của nhà nước
3.3.5. Sự thống nhất giữa
bản chất giai cấp công
nhân với tính nhân dân
và tính dân tộc của nhà
nước
4 Chương 4. Tư tưởng Hồ 5 5 Đọc trước tài 1,2,3,4,5
Chí Minh về xây dựng Giảng lý liệu, tham gia
chính quyền nhà nước thuyết, hỏi đáp, tham
4.1. Tư tưởng Hồ Chí thảo luận gia thảo luận
Minh về xây dựng nhà nhóm,
nước trong sạch, vững Bài tập
mạnh, hiệu quả thực hành
4.1.1 Tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng nhà
nước hợp pháp và hợp
hiến
4.1.2. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về quản lý đất nước
bằng pháp luật, kết hợp
với giáo dục đạo đức
4.1.2.1. Quản lý đất nước
bằng pháp luật và phải
làm cho pháp luật có hiệu
lực trong thực tế
4.1.2.2. Tăng cường giáo
dục đạo đức
4.1.3. Tư tưởng Hồ Chí
Minh xây dựng đội ngũ
cán bộ, công chức về

97
phẩm chất chính trị, đạo
đức và chuyên môn
4.1.3.1. Quan niệm của
Hồ Chí Minh về công vụ,
công chức
4.1.3.2. Về phẩm chất
chính trị, đạo đức
4.1.3.3. Về trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ
4.2. Vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây dựng
nhà nước trong điều kiện
hiện nay
4.2.1. Thực trạng vận
dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng chính
quyền nhà nước
4.2.1.1. Những kết quả
vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng chính
quyền nhà nước
4.2.2.2. Những hạn chế
vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng chính
quyền nhà nước
4.2.2. Giải pháp xây dựng
nhà nước Việt Nam
ngang tầm với yêu cầu,
nhiệm vụ hiện nay theo tư
tưởng Hồ Chí Minh
4.2.2.1. Nâng cao nhận
thức về xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa
4.2.2.2. Tiếp tục đổi mới
tổ chức, hoạt động của bộ
máy nhà nước
4.2.2.3. Xây dựng đội ngũ
cán bộ, công chức trong
sạch, có năng lực đáp ứng
yêu cầu trong tình hình
mới

98
4.2.2.4. Tích cực thực
hành tiết kiệm, phòng
ngừa và kiên quyết chống
tham nhũng, lãng phí

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- PGS,TS. Trần Thị Anh Đào, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Xây dựng
Đảng và Chính quyền nhà nước, Giáo trình nội bộ, Khoa Xây dựng Đảng, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền, H, 2015.
7.2. Học hiệu tham khảo
- Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà
nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, NXB Lao động, H, 2003.
- TS. Phạm Ngọc Anh - PGS.TS Bùi Đình Phong: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, NXB Lý luận chính trị, H, 2005.
- PGS, TS. Phạm Ngọc Anh, Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.
- Hồ Chí Minh: Về xây dựng và chỉnh đốn Đảng, NXB Chính trị quốc gia, H,
2000.
- TS. Nguyễn Thị Hoài Phương, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng
và sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2014.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Viết 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập


1. Những quan điểm của Hồ Chí Minh về bản chất Đảng Cộng sản Việt Nam;
Liên hệ trách nhiệm đảng viên trong việc giữ gìn bản chất đó trong tình hình hiện nay.
2. Những quan điểm của Hồ Chí Minh đối với xây dựng Đảng về chính trị. Liên
hệ vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
3. Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về nguyên tắc tổ chức và sinh
hoạt của Đảng cộng sản Việt Nam. Liên hệ vận dụng của Đảng ta hiện nay.
4. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh đối với xây dựng Đảng về tư tưởng. Liên
hệ vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
5. Những quan điểm của Hồ Chí Minh đối với xây dựng Đảng về đạo đức. Liên
hệ bản thân trong rèn luyện những tiêu chuẩn đạo đức của người cán bộ, đảng viên.

99
6. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất dân chủ nhân dân của Nhà nước
Việt Nam. Nêu ý nghĩa đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
ở nước ta hiện nay.
7. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý đất nước bằng pháp luật. Liên hệ sự
vận dụng tư tưởng đó ở nước ta hiện nay.
8. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh,
hiệu quả. Nêu sự vận dụng tư tưởng này trong cán bộ, công chức ở nước ta hiện
nay.
9. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý đất nước bằng đạo đức. Nêu sự vận
dụng tư tưởng này trong cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay.
10. Phân tích tư tưởng của Hồ Chí Minh về xây dựng phẩm chất chính trị,
đạo đức, chuyên môn của đội ngũ cán bộ công chức. Nêu ý nghĩa tư tưởng đó đối
với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay.

100
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào
- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS, TS
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng đảng về tư tưởng và đạo đức; Xây dựng
đảng về chính trị; Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội; Phương pháp nghiên
cứu, giảng dạy Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước (lý thuyết + thực hành);
Khoa học lãnh đạo quản lý; Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu;
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0912818736 Email: daotabc1963@yahoo.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đỗ Ngọc Ninh
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS.
- Đơn vị công tác: Đại học Nội vụ
- Các hướng nghiên cứu chính: Chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng Đảng và chính
quyền Nhà nước; tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước;
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Đảng và Chính quyền nhà
nước; Xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Tổ chức xây dựng chính quyền, Đại học Nội vụ
- Điện thoại: 0912.106.670 Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHXD03013
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: học sau học phần Chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng
Đảng và Chính quyền nhà nước; Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng và
Chính quyền nhà nước.
- Loại học phần: chuyên ngành bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: học viên nắm vững các kiến thức lý luận, tri
thức kinh điển Mác – Lênin, Hồ Chí Minh
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (23 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 tiết)
Khoa phụ trách học phần: khoa Xây dựng Đảng
3. Mục tiêu của học phần

101
Môn học cung cấp những kiến thức làm cơ sở để hình thành ở học viên những
quan điểm khoa học và cách mạng, góp phần nâng cao trình độ và năng lực tư duy lý
luận cho họ.
Về tri thức: Nắm chắc những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây
dựng Đảng và xây dựng Chính quyền nhà nước.
Luận giải nguồn gốc hình thành và hệ thống quan điểm của quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Về kỹ năng: Quán triệt và vận dụng sáng tạo quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam vào công tác Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước
Về thái độ: Thông qua môn học, rèn luyện lập trường, ý thức chính trị vững
vàng, niềm tin sâu sắc về sự lãnh đạo của Đảng, về chế độ XHCN; kiên quyết đấu
tranh chống các thế lực thù địch, chống phá Đảng và chế độ ta.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm vững những kiến thức chuyên sâu về quan điểm của Đảng Cộng
sản Việt Nam về xây dựng Đảng, về xây dựng Chính quyền nhà nước
CĐR 2: Biết vận dụng quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng
Đảng, về xây dựng Chính quyền nhà nước để xây dựng tổ chức đảng, chính quyền ở
địa phương, đơn vị, cơ sở.
CĐR 3: Phân tích: làm rõ một số luận điểm xuyên tạc quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam của các thế lực thù địch hiện nay.
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Tuyệt đối trung thành chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định
đường lối, chủ trương của Đảng.
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp, đồng môn;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp cho người học những tri thức lý luận cơ bản về chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng đối với công tác Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà
nước. Môn học tập trung phân tích những chủ trương, chính sách của Đảng và thực
trạng cả ưu điểm và khuyết điểm của công tác Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà
nước ở Việt Nam, rút ra một số bài học kinh nghiệm trong công tác Xây dựng Đảng và
Chính quyền nhà nước.

102
6. Nội dung chi tiết

Hình Phân bổ thời


thức, gian
CĐR
phương Yêu cầu đối
STT Nội dung Lý Thự tương
pháp với học viên
thuyế c ứng
giảng
t hành
dạy
Nghiên cứu
1. Nguồn gốc, đặc
nguồn gốc,
điểm, vai trò của Đảng Giảng lý
đặc điểm,
Cộng sản Việt Nam thuyết,
vai trò của
1.1. Nguồn gốc ra đời thảo
Đảng Cộng
Đảng Cộng sản Việt luận
sản Việt 1,2,3,4,
1 Nam nhóm, 05 5
Nam; đọc 5
1.2. Đặc điểm cơ bản bài tập
tài liệu,
của Đảng Cộng sản Việt thực
chuẩn bị bài
Nam hành.
thảo luận,
1.3. Vai trò của Đảng
tham gia
Cộng sản Việt Nam
thảo luận
2 2. Quan điểm của Giảng lý 10 5 Nghiên cứu 1,2,3,4,
Đảng Cộng sản Việt thuyết, quan điểm 5
Nam về xây dựng thảo của Đảng
Đảng luận Cộng sản
2.1. Đảng Cộng sản nhóm, Việt Nam về
Việt Nam kế thừa sáng bài tập xây dựng
tạo quan điểm của chủ thực Đảng Cộng
nghĩa Mác - Lênin và tư hành. sản, đọc tài
tưởng Hồ Chí Minh về liệu, chuẩn
xây dựng Đảng bị bài thảo
2.2. Quan điểm của luận, tham
Đảng Cộng sản Việt gia thảo
Nam về xây dựng nội luận
bộ Đảng
2.3. Quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt
Nam về đổi mới và
chỉnh đốn Đảng
2.4. Thực hiện quan
điểm của Đảng Cộng
sản Việt Nam về xây
dựng Đảng trong điều

103
kiện hiện nay
3. Quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt
Nam về xây dựng
Chính quyền nhà nước
Nghiên cứu
3.1. Quan điểm của
quan điểm
Đảng Cộng sản Việt
Giảng lý của Đảng
Nam về đặc trưng Nhà
thuyết, Cộng sản
nước pháp quyền
thảo Việt Nam về
XHCN Việt Nam
luận xây dựng
3.2. Quan điểm của 1,2,3,4,
3 nhóm, 08 5 Chính quyền
Đảng Cộng sản Việt 5
bài tập nhà nước,
Nam về xây dựng nhà
thực đọc tài liệu,
nước pháp quyền
hành. chuẩn bị bài
XHCN Việt Nam
thảo luận,
3.3. Thực hiện quan
tham gia
điểm của Đảng Cộng
thảo luận
sản Việt Nam về xây
dựng Chính quyền nhà
nước trong điều kiện
hiện nay
Tổng 23 15

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn
qua 30 năm đổi mới (1986-2016), NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2015.
7.2. Học liệu tham khảo
- Hội đồng Lý luận Trung ương, Phê phán các quan điểm sai trái, bảo vệ nền
tảng tư tưởng cương lĩnh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2015.
- PGS. Trần Đình Huỳnh (Chủ biên), Xây dựng Đảng những bài chính luận, Nxb
Hà Nội, 2015.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


1. Quan điểm xây dựng Đảng về chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Quan điểm xây dựng Đảng về tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
104
3. Quan điểm xây dựng Đảng về tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Quan điểm xây dựng Đảng về đạo đức của Đảng Cộng sản Việt Nam
5. Trình bày nguồn gốc, đặc điểm, vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam?
6. Trình bày quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Đảng?
7. Trình bày quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng chính quyền
nhà nước
8. Phân tích sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Đảng và
CQNN trong điều kiện hiện nay?

105
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tổ chức và Nhân sự hành chính nhà nước
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lưu Ngọc Tố Tâm
- Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận hành chính nhà nước, Các ngành
luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Công vụ, công chức và những vấn đề cơ
bản của Luật Cán bộ công chức; Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước, Kiểm
tra, giám sát trong thực thi quyền lực nhà nước
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0982113579 Email: luutotam@yahoo.com,vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đặng Khắc Ánh
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Đơn vị công tác: Học viện Hành chính quốc gia
- Các hướng nghiên cứu chính: Hành chính công, chính sách công, quản lý
công,..
- Địa chỉ liên hệ : 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại: 0945315737
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: CHXD03004
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết:
- Loại học phần: : Khối kiến thức chuyên ngành bắt buô ̣c
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ, gồm:
+ Giờ lý thuyết: 30 giờ tín chỉ
+ Giờ thảo luận, thực hành: 30 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
Môn học này trình bày những kiến thức cơ bản về Tổ chức hành chính nhà
nước và Nhân sự hành chính nhà nước. Trong đó bao gồm những vấn đề khái quát
chung về tổ chức hành chính, các Tổ chức bộ máy hành chính trung ương và địa
phương, những vấn đề khái quát chung về nhân sự hành chính nhà nước, những vấn
đề liên quan đến quản lý và hoạt động của nhân sự hành chính nhà nước…
Môn học nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức khái quát về hai
phần: Tổ chức hành chính nhà nước và Nhân sự hành chính nhà nước. Học viên
được cung cấp kiến thức chung và các thông tin liên quan đến 2 nội dung này. Qua

106
đó, học viên có thể vâ ̣n dụng kiến thức đưỡ cung cấp để giải quyết mô ̣t số tình
huống có thể gă ̣p trong công việc, ở địa phương và trong thực tế cuô ̣c sống.
Trên cơ sở những kiến thức khái quát về Tổ chức hành chính nhà nước và
Nhân sự hành chính nhà nước, so sánh được tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
các cấp qua các thời kỳ cơ bản của Việt Nam, các vấn đề liên quan đến quản lý
nhân sự hành chính nhà nước và các hoạt động cơ bản của nhân sự hành chính nhà
nước. Đồng thời, qua đó rèn luyê ̣n năng lực tư duy lý luâ ̣n, kỹ năng làm viê ̣c cá
nhân và làm viê ̣c nhóm trong nghiên cứu các tư tưởng, quan điểm về các nội dung
tổ chức và nhân sự hành chính nhà nước cũng như giải quyết các tình huống có liên
quan trong thực tiễn.
Củng cố, xây dựng niềm tin vững chắc vào việc xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, vào vai trò lãnh đạo của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam đối với
nhà nước và xã hô ̣i, kiên định theo mục đích và lý tưởng mà Đảng và Bác đã lựa
chọn, có lâ ̣p trường chính trị, tư tưởng vững vàng. Góp phần đào tạo học viên trở
thành những con người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách sống
trong sáng, lành mạnh.
4. Chuẩn đầu ra (CĐR)
CĐR 1: Hiểu biết những kiến thức cơ bản về tổ chức và nhân sự trong
một tổ chức :
- Hiểu rõ tổ chức và tổ chức HCNN như : đặc trưng, phân loại, nguyên
tắc, chức năng của HCNN.
- Xác định được tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở Trung ương và
chính quyền địa phương trên nguyên tắc một chính thể thống nhất của Bộ máy
Nhà nước.
-Xác định được yếu tố nhân sự trong tổ chức bộ máy HCNN nhằm đem lại
hiệu quả cao nhất trong hoạt động của tổ chức
CĐR 2: Biết phân tích và tim ra các bất cập về tổ chức bộ máy và yếu tố
nhân sự cho tổ chức. Từ đó dề xuất các phương án thực thi hiệu quả nhất trên cơ
sở thực hiện các chức năng của nhân sự HCNN
CĐR 3: Phân tích:
- Các vấn đề bất cập về tổ chức và nhân sự của hành chính nhà nước hiện
nay
- Những yếu tố tác động đến quản lý nhân sự trong tổ chức hành chính
trong giai đoạn hiện nay.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi công vụ của nhân sựhành chính
nhà nước hiện nay.
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
107
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng
tạo.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời
Yêu cầu đối với CĐ
STT Nội dung phương gian
học viên R
pháp
LT TH
giảng dạy
1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ
TỔ CHỨC VÀ TỔ CHỨC Nghiên cứu các
HÀNH CHÍNH NHÀ
vấn đề về tổ
NƯỚC
chức và tổ chức
1.1. Khái quát chung về
Giảng lý hành chính nhà
tổ chức
1.1.1. Khái niệm thuyết, nước, tìm đươc
1.1.2. Đặc trưng cơ bản thảo luận điểm chung và
của một tổ chức nhóm, thấy được đặc
1,2,
1.1.3. Phân loại tổ chức bài tập thù của tổ chức
1 5 5 3,4,
1.2. Tổ chức hành chính thực hành hành chính nhà
5
nhà nước nước ở VN để
1.2.1. Những vấn đề phản biện và bảo
chung của tổ chức hành vệ quan điểm
chính nhà nước xây dựng các
1.2.2. Nguyên tắc nguyên tắc tổ
1.2.3. Hệ thống tổ chức và chức HCNNVN
các chức năng hành chính là phù hợp
nhà nước
2 2. TỔ CHỨC HÀNH Giảng lý 5 5 Nghiên cứu cách 1,2,
CHÍNH NHÀ NƯỚC thuyết, thức tổ chức bộ 3,4,
TRUNG ƯƠNG
thảo luận máy HCNN ở 5
2.1. Những vấn đề chung
nhóm, trung ương qua
về tổ chức hành chính
bài tập các giai đoạn
nhà nước trung ương
thực hành trên cơ hoạt
2.1.1. Chính phủ
động như một
2.1.2. Nội các
2.1.3. Người đứng đầu cơ chỉnh thể thống
quan hành pháp nhất của cấu trúc
2.1.4. Bộ và cơ quan nhà nước đơn
nhất. Tìm ra
108
ngang bộ
2.2. Tổ chức hành chính
nhà nước trung ương
những điểm
Việt Nam
chưa phù hợp
2.2.1. Tổ chức bộ máy
trong việc bố trí,
hành chính trung ương
tổ chức bộ máy
qua các giai đoạn
tổ chức HCNN ở
2.2.2. Tổ chức bộ máy
hành chính nhà nước
cấp trung ương
trung ương Việt Nam hiện
hành
3 3. TỔ CHỨC HÀNH Giảng lý 5 5 Nghiên cứu cách 1,2,
CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở thuyết, thức tổ chức bộ 3,4,
ĐỊA PHƯƠNG
thảo luận máy HCNN ở 5
3.1. Tổng quan về tổ
nhóm, địa phương, đặc
chức hành chính địa
bài tập biệt thấy được
phương
những ưu điểm
3.1.1. Phân chia các đơn
về quá trình
vị hành chính lãnh thổ
3.1.2. Một số tên gọi đơn nhận thức và đổi
vị hành chính lãnh thổ phổ mới qua việc
biến thực hiện tổ
3.1.3. Hệ thống tổ chức chức chính
hành chính nhà nước ở địa quyền địa
phương phương theo HP
3.2. Một số mô hình tổ 2013. Phân tích
chức bộ máy thực thi để thấy được các
quyết định hành pháp ở vấn đề bất cập,
chính quyền địa phương khó khăn khi
3.2.1. Mô hình Hội đồng – thực hiện theo
Thị trưởng/ Chủ tịch mô hình này.
3.2.2. Mô hình Hội đồng –
Nhà quản lý chuyên
nghiệp
3.2.3. Mô hình Hội đồng –
Cơ quan chấp hành
3.3. Tổ chức hành chính
nhà nước ở địa phương
Việt Nam
3.3.1. Tổ chức bộ máy
hành chính nhà nước địa
phương Việt nam qua các
thời kỳ
109
3.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ
máy của Ủy ban nhân dân
và các cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân
dân
4. KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ NHÂN SỰ HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC
4.1. Nhân sự hành chính
nhà nước và các cách
phân loại
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Phân loại nhân sự
hành chính nhà nước
4.2. Đặc trưng của nhân Nghiên cứu nội
sự hành chính nhà nước Giảng lý dung nhân sự
4.2.1. Đặc trưng về quy thuyết, HCNN. Trên cơ
mô và tính đa dạng thảo luận sở phân tích các
4.2.2. Đặc trưng từ việc 1,2,
nhóm, yếu tố con người
4 làm 5 5 3,4,
bài tập phù hợp với tổ
4.2.3. Đặc trưng liên quan 5
thực chức bộ máy
đến việc sử dụng nhân sự hành. HCNN đã được
4.2.4. Đặc trưng mang nghiên cứu ở
tính pháp lý phần trên
4.3. Các hình thức làm
việc trong tổ chức hành
chính nhà nước
4.3.1. Làm việc thường
xuyên (biên chế)
4.3.2. Làm việc theo hợp
đồng
4.3.3. Làm việc theo cơ
chế linh hoạt
5. QUẢN LÝ NHÂN SỰ 5 5 Nghiên cứu về
HÀNH CHÍNH NHÀ các yếu tố quản
NƯỚC
lý nhân sự hành
5.1. Khái quát chung về
chính nhà nước
quản lý nhân sự hành
như mục tiêu,
chính nhà nước
chức năng, các
5.1.1. Khái niệm quản lý
yếu tố ảnh
nhân sự hành chính nhà
nước hưởng đến
5.1.2. Mục tiêu quản lý NSGCNN để

110
nhân sự hành chính nhà
nước
5.1.3. Chức năng quản lý
nhân sự hành chính nhà
nước xây dựng được
5.1.4. Đặc trưng của quản mô hình quản lý
lý nhân sự hành chính nhà NSHCNN phù
nước
hợp nhất
5.2. Các yểu tố ảnh
hưởng đến quản lý nhân
sự hành chính nhà nước
5.2.1. Các yếu tổ môi
trường bên ngoài
5.2.2. Các yếu tố môi
trường bên trong
5.3. Mô hình quản lý
nhân sự hành chính nhà
nước
5.3.1. Mô hình chức
nghiệp
5.3.2. Mô hình việc làm
6. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ 5 5 Nghiên cứu các
BẢN CỦA QUẢN LÝ hoạt động cơ
NHÂN SỰ HÀNH CHÍNH
bản của hoạt
NHÀ NƯỚC
động quản lý
6.1. Phân tích công việc
6.1.1. Khái niệm, ý nghĩa nhân sự HCNN.
và sản phẩm của phân tích Trên cơ sở xác
công việc định vị trí việc
6.1.2. Quy trình phân tích làm và phân tích
công việc công việc trong
6.1.3. Các phương pháp chuỗi hoạt động
thu thập thông tin trong của quản lý nhân
phân tích công việc sự HCNN, từ đó
6.1.4. Mối quan hệ của đưa ra được
phân tích công việc với cách thực hiệu
các hoạt động khác trong quả nhất trong
quản lý nhân sự hành hoạt động, bộ
chính nhà nước máy gọn nhẹ và
6.2. Thu hút và tuyển vận hành nhịp
dụng nhân sự nhàng hiệu quả
6.2.1. Thu hút ứng viên nhất trong tổ
tham gia dự tuyển
111
6.2.2. Tuyển dụng nhân sự
6.3. Sử dụng nhân sự
6.3.1. Sắp xếp, bố trí nhân
sự vào các vị trí công việc
trong tổ chức
6.3.2. Bổ nhiệm, đề bạt,
thăng tiến
6.3.3. Thuyên chuyển,
luân chuyển
6.3.4. Tinh giản nhân sự
trong tổ chức
6.4. Đào tạo, bồi dưỡng
6.4.1. Khái niệm và vai
trò của đào tạo, bồi dưỡng
6.4.2. Các yếu tổ cấu
thành hoạt động đào tạo,
bồi dường chức
6.4.3. Các giai đoạn tiến
hành đào tạo, bồi dưỡng
6.5. Đánh giá nhân sự
6.5.1. Khái niệm và ý
nghĩa
6.5.2. Các yếu tố cơ bản
trong đánh giá nhân sự
6.5.3. Nội dung đánh giá
nhân sự
6.5.4. Các phương pháp
đánh giá nhân sự
6.5.5. Quy trình đánh giá
nhân sự
6.5.6. Một số khó khăn
thường gặp trong đánh giá
nhân sự

7. Tài liệu nghiên cứu, tham khảo


7.1 Tài liệu bắt buộc
- Bùi Thế Vĩnh, Mười hai vấn đề về thiết kế và phân tích tổ chức các cơ quan
hành chính nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, 2006
7.1 Tài liệu tham khảo

112
- Bùi Thế Vĩnh (chủ biên), Thiết kế tổ chức các cơ quan hành chính nhà nước,
Nxb Chính trị quốc gia, 1999.
- Nguyễn Thị Hồng Hải, (2013), Quản lý nguồn nhân lực chiến lược trong khu vực
công và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động.
- Ngô Thành Can, (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực trong khu
vực công, NXB Lao động
- Học viện Hành chính Quốc gia, Hành chính công – Dùng cho nghiên cứu học tập và
giảng dạy sau đại học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
8. Câu hỏi và vấn đề xêmina
1. Sự giống nhau và khác nhau của tổ chức khu vực tư và tổ chức khu vực nhà
nước.
2. Điều kiện tiên quyết cần phải có để thành lập một tổ chức là gì? Vận dụng
vào điều kiện cụ thể của Việt Nam để đánh giá thực trạng thành lập các tổ
chức hành chính nhà nước.
3. Những đặc trưng cơ bản của tổ chức theo lý thuyết tổ chức của Max Weber.
Hãy phân tích liên hệ các yếu tố đó với tổ chức của Anh/Chị đang công tác.
4. Nêu và phân tích các nguyên tắc cơ bản chi phối mối quan hệ giữa tổ chức
hành chính nhà nước ở trung ương và tổ chức hành chính nhà nước ở địa
phương.
5. Phân tích nguyên tắc công dân tham gia vào công việc quản lý một cách dân
chủ và cho ví dụ thực tiễn tại Việt Nam.
6. Phân tích đánh giá cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ.
7. Phân tích cách thức hình thành tổ chức bộ máy hành chính nhà nước trung
ương ở Việt Nam. Nêu những nhận xét của Anh/Chị về cách thức hình thành đó.
8. Phân tích tổ chức bộ máy thực thi quyền hành pháp trong nhà nước đơn nhất
và nhà nước liên bang.
9. Phân tích các đặc trưng của tổ chức hành chính nhà nước trung ương Việt
Nam qua các giai đoạn được quy định trong các bản Hiến pháp.
10. Phân tích cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước trung ương Việt Nam
theo Hiến pháp 2013.

113
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ CHÍNH TRỊ VÀ TƯ TƯỞNG (NÂNG CAO)

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng đảng; Xây dựng đảng về tư tưởng và
đạo đức; Xây dựng đảng về chính trị; Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội;
Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước (lý
thuyết + thực hành); Khoa học lãnh đạo quản lý; Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực
trọng yếu;
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0912818736
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.
- Đơn vị công tác: Viện Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng đảng; Xây dựng đảng về tư
tưởng và đạo đức; Xây dựng đảng về chính trị; Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời
sống xã hội.
- Địa chỉ liên hệ: Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh.
- Điện thoại: 0913504820
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: CHXD03010
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Học xong học phần “Quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước”
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30
+ Giờ thực hành: 30
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Xây dựng Đảng
3. Mục tiêu của học phần
Cung cấp cho người học những tri thức cơ bản về xây dựng Đảng trên lĩnh vực
chính trị - tư tưởng, từ đó, vận dụng vào công tác xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện

114
nay. Có khả năng phân tích thực tiễn công tác xây dựng Đảng trên vấn đề tương ứng
để rút ra những kinh nghiệm cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng trên lĩnh
vực công tác này
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu và nắm vững những kiến thức cơ bản về xây dựng Đảng chính trị
và tư tưởng.
- Khái niệm, nguyên tắc, nội dung, phương thức xây dựng Đảng chính trị và tư
tưởng.
- Khái niệm, nội dung, hình thức giáo dục lý luận chính trị cho đảng viên.
- Cơ sở hoạch định và quy trình xây dựng đường lối chính trị của Đảng.
- Lãnh đạo, tổng kết, đánh giá kết quả công tác lãnh đạo thực hiện quan điểm
chính trị của Đảng
- Quan niệm, các nhân tố tác động, phương hướng, giải pháp nâng cao uy tín
chính trị của Đảng
- Khái niệm, vai trò, nội dung, phương thức giáo dục đạo đức cho đảng viên
CĐR 2. Có khả năng năm bắt thông tin, phân loại, phân tích, đánh giá chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng.
CĐR 3. Vận dụng vào thực tiễn xây dựng đảng trên cơ sở tham gia vào công tác hoạch
định, tổ chức thực hiện, hoặc tham mưu ban hành các chủ trương chính trị và tư tưởng
phù hợp với thực tiễn.
CĐR 4. Có khả năng đề xuất những chủ trương, chính sách mớichính trị và tư tưởng
trong thực tiễn
CĐR 5. Phân tích, đánh giá các nội dung xây dựng đảng về chính trị và tư tưởng; vận
dụng linh hoạt các hình thức trong công tác đối với đội ngũ đảng viên
CĐR 6: Có khả năng đề xuất những giải pháp mới, sáng tạo nhằm củng cố uy tín chính
trị của Đảng
CĐR7. Có năng lực tư duy tổng hợp, tư duy logic, trình bày rành mạch, logic, thuyết
phục các vấn đề, tham mưu cho các cấp ủy, người đứng đầu những vấn đề liên quan
đến XDĐ về chính trị và tư tưởng
CĐR8. Có kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện; tư duy hệ thống; kỹ năng nghiên
cứu và khám phá kiến thức
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần XDĐ về chính trị và tư tưởng giúp học viên nắm được những vấn đề
cơ bản nhất liên quan đến Xây dựng Đảng về chính trị - tư tưởng: Khái niệm, nguyên
tắc, nội dung, phương thức xây dựng Đảng chính trị và tư tưởng; Khái niệm, nội dung,
hình thức giáo dục lý luận chính trị cho đảng viên; Cơ sở hoạch định và quy trình xây
dựng đường lối chính trị của Đảng; Lãnh đạo, tổng kết, đánh giá kết quả công tác lãnh
đạo thực hiện quan điểm chính trị của Đảng; Quan niệm, các nhân tố tác động, phương
hướng, giải pháp nâng cao uy tín chính trị của Đảng; Khái niệm, vai trò, nội dung,
phương thức giáo dục đạo đức cho đảng viên

115
6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
Hình thức, Phân bổ
Yêu cầu
phương thời gian
STT Nội dung đối với CĐR
pháp giảng
LT TH học viên
dạy
1 Chương 1. Một số vấn 5 5 1,2,3,4,5
đề chung về xây dựng
Đảng trên lĩnh vực Đọc
chính trị - tư tưởng Thuyết trước
1.1. Khái niệm “xây trình, vấn tài liệu,
dựng Đảng về chính trị đáp, thảo tham
- tư tưởng” luận nhóm. gia hỏi
1.1.1. Khái niệm “xây trực quan đáp,
dựng Đảng về chính trị tham
– tư tưởng” gia thảo
1.2. Vai trò xây dựng luận
Đảng Cộng sản Việt
Nam về chính trị và tư
tưởng
1.2.1. Xây dựng Đảng
về chính trị và tư tưởng
góp phần giữ vững bản
chất giai cấp công nhân
của Đảng
1.2.2. Xây dựng Đảng
về chính trị và tư tưởng
là cơ sở để thống nhất
tư tưởng và hành động
của toàn Đảng
1.2.3. Xây dựng Đảng
về chính trị và tư tưởng
góp phần nâng cao
trình độ và năng lực
lãnh đạo của Đảng
1.3. Nguyên tắc xây
dựng Đảng Cộng sản
Việt Nam về chính trị
và tư tưởng
116
1.3.1. Nguyên tắc tính
đảng
1.3.2. Nguyên tắc tính
khoa học
1.3.3.Nguyên tắc lý
luận gắn liền thực tiễn
1.4 Nội dung xây dựng
Đảng về chính trị và tư
tưởng
1.4.1. Xây dựng và bảo
vệ nền tảng tư tưởng
của Đảng
1.4.2. Xây dựng đường
lối chính trị của Đảng
1.4 .3. Lãnh đạo thực
hiện đường lối chính trị
của Đảng
1.4.4. Giáo dục lý luận
chính trị cho cán bộ,
đảng viên
1.4.5. Củng cố và nâng
cao uy tín chính trị của
Đảng
1.4.6. Đấu tranh chống
các quan điểm, tư tưởng
lệch lạc, sai trái trong
nội bộ Đảng
1.5. Phương thức xây
dựng Đảng về chính
trị và tư tưởng
1.5.1. Thông qua hoạt
động ban hành và chỉ
đạo thực hiện chỉ thị,
nghị quyết về chính trị
và tư tưởng của các cấp
ủy đảng
1.5.2. Thông qua công

117
tác lý luận và tuyên
truyền, cổ động của
Đảng
1.5.3. Thông qua công
tác cán bộ của Đảng
1.5. 4. Thông qua sinh
hoạt đảng
1.5.5.Thông qua hoạt
động thực tiễn chính trị
và tư tưởng của đảng
viên
2 Chương 2. Giáo dục lý Thuyết 5 5 Nghiên 1,3,5,6, 8
luận chính trị cho cán trình, vấn cứu
bộ, đảng viên đáp, thảo mục
2.1. Giáo dục lý luận luận nhóm, đích,
chính trị cho cán bộ, trực quan yêu
đảng viên – khái niệm, cầu,
vai trò và yếu tố cấu quy
thành trình
2.1.1. Một số khái niệm tiến
cơ bản hành,
2.1.1. Vai trò của giáo tham
dục lý luận chính trị gia thảo
cho đảng viên luận
2.1.3. Các yếu tố của
công tác giáo dục lý
luận chính trị cho
đảng viên
2.2. Một số nội dung
cơ bản của giáo dục lý
luận chính trị cho
đảng viên
2.2.1. Giáo dục chủ
nghĩa Mác - Lênin
2.2.2 Giáo dục tư
tưởng Hồ Chí Minh
2.2.3. Giáo dục đường
lối, chính sách của
118
Đảng
2.2.4. Giáo dục chính
sách, pháp luật của
nhà nước
2.2.5. Giáo dục tinh
hoa tư tưởng chính trị
của dân tộc và nhân
loại
2.3. Hình thức GD lý
luận:
2.3.1. Đào tạo, bồi
dưỡng lý luận chính trị
qua trường lớp (sơ cấp,
trung cấp, cử nhân,
cao cấp chính trị).
2.3.2. Tuyên truyền lý
luận chính trị qua
phương tiện truyền
thông Đại chúng
2.3.3. Thông qua sinh
hoạt đảng để giáo dục
LLCT
2.3.4. Thông qua các
hoạt động thực tiễn
của đảng viên để nâng
cao trình độ lý luận CT
2.4. Thực trạng và giải
pháp giáo dục lý luận
chính trị cho đảng viên
2.4.1. Thực trạng giáo
dục lý luận chính trị
cho đảng viên
2.4.2. Giải pháp giáo
dục lý luận chính trị
cho đảng viên
3 Chương 3. Xây dựng Thuyết 5 5 1,2,3,4,7,8
đường lối chính trị của trình, vấn
Đảng đáp, thảo Đọc
119
3.1. Cơ sở hoạch định
đường lối chính trị của
Đảng trước
3.1.1. Cơ sở lý luận tài liệu,
3.1.2. Cơ sở thực tiễn tham
luận nhóm,
3.2. Quy trình xây gia hỏi
trực quan
dựng đường lối chính đáp,
trị của Đảng tham
3.2.1. Thu thập thông gia thảo
tin luận
3.2.2. Xử lý thông tin và
ra nghị quyết
4 Chương 4. Lãnh đạo Thuyết 5 5 1,2,3,4,7,8
tổ chức thực hiện quan trình, vấn
điểm chính trị của đáp, thảo Đọc
Đảng luận nhóm, trước
4.1. Lãnh đạo triển trực quan tài liệu,
khai quan điểm chính tham
trị gia hỏi
4.1.1. Lãnh đạo quán đáp,
triệt quan điểm chính tham
trị trong nhân dân gia thảo
4.1.2. Lãnh đạo thể chế luận
hoá quan điểm chính trị
của Đảng
4.2. Lãnh đạo việc tổ
chức thực tiễn hiện
thực hoá quan điểm
chính trị của Đảng
4.2.1. Lãnh đạo sắp xếp
tổ chức, bố trí cán bộ
thực hiện
4.2.2. Đưa bộ máy và
cán bộ vào hoạt động
thực tiễn
4.2.3. Lãnh đạo kiểm
tra việc thực hiện
4.3. Tổng kết, đánh giá
120
kết quả công tác lãnh
đạo thực hiện quan
điểm chính trị của
Đảng
4.3.1. Tổ chức tổng kết
thực tiễn
4.3.2. Điều kiện bảo
đảm chất lượng trong
tổng kết thực tiễn
4.3.3. Tác dụng của
tổng kết thực tiễn
5 Chương 5. Củng cố, Thuyết 5 5 1,2,5,6,7,8
nâng cao uy tín chính trình, vấn
trị của Đảng đáp, thảo Đọc
5.1. Quan niệm về uy luận nhóm, trước
tín chính trị của Đảng, trực quan tài liệu,
chuẩn mực đánh giá tham
5.1.1. Quan niệm về uy gia hỏi
tín chính trị của Đảng đáp,
5.1.2. Chuẩn mực đánh tham
giá uy tín chính trị của gia thảo
Đảng luận
5.2. Các nhân tố tác
động tới uy tín của
Đảng
5.2.1. Các nhân tố
khách quan
5.2.2. Các nhân tố chủ
quan
5.3. Thực trạng uy tín
chính trị của Đảng ta
hiện nay
5.3.1. Ưu điểm
5.3.2. Hạn chế
5.3.3. Nguyên nhân
5.4. Phương hướng,
giải pháp nâng cao uy
tín chính trị của Đảng
121
5.4.1. Phương hướng
5.4.2. Một số giải pháp
chủ yếu
6 Chương 6: Giáo dục Thuyết 5 5 1,2,5,6,7,8
đạo đức cho cán bộ, trình, vấn
đảng viên đáp, thảo Đọc
6.1. Giáo dục đạo đức luận nhóm, trước
cho cán bộ, đảng viên trực quan tài liệu,
– khái niệm, vai trò và tham
yếu tố cấu thành gia hỏi
6.1.1. Một số khái niệm đáp,
cơ bản tham
6.1.1. Vai trò của đạo gia thảo
đức và giáo dục đạo luận
đức cho đảng viên
6.2. Một số nội dung
cơ bản của giáo dục
đạo đức cho đảng viên
6.2.1. Giáo dục lòng
trung thành với lý
tưởng cách mạng
6.2.2 Giáo dục tinh
thần lao động gương
mẫu, sáng tạo
6.2.3. Giáo dục thực
hiện cần, kiệm, liêm,
chính, chí công, vô tư
6.2.4 Giáo dục tinh
thần nỗ lực học tập,
cầu tiến bộ
6.2.5. Giáo dục ý thức
tổ chức kỷ luật và sự
đoàn kết thống nhất
trong Đảng
6.2.6. Giáo dục chủ
nghĩa tập thể, chống
chủ nghĩa cá nhân

122
6.2.7.Giáo dục trung
thành với chủ nghĩa
quốc tế của giai cấp
công nhân
2.3. Phương thức giáo
dục đạo đức cho đảng
viên
6.3.1.Giáo dục gia
đình, cơ quan kết hợp
giáo dục của tổ chức
Đảng
6.3. 2.Kết hợp giáo dục
và tự giáo dục
6.3.3.Kết hợp giáo dục
đạo đức cho đảng viên
với các nội dung giáo
dục khác
6.3.4. Kết hợp xây và
chống trong giáo dục
đạo đức cho đảng viên
6.4. Thực trạng và giải
pháp giáo dục đạo đức
cho đảng viên
6.4.1. Thực trạng giáo
dục đạo đức cho đảng
viên
6.4.2. Giải pháp giáo
dục đạo đức cho đảng
viên

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Nguyễn Đức Ái (Chủ biên), Xây dựng Đảng về chính trị – tư tưởng, Nxb
Đồng Nai, 2013.
7.2. Học liệu tham khảo
- Ngô Huy Tiếp (Chủ biên): Tư tưởng của V.I.Lênin về xây dựng Đảng,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương 3 Khoá VII.
123
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương 4 Khóa XI,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương 5 Khóa XI,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực
tiễn qua 30 năm đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


1. Nội dung xây dựng Đảng về chính trị và tư tưởng. Nêu một số quan điểm
cơ bản của Hồ Chí Minh về nội dung đó.
2. Vai trò xây dựng đảng về chính trị và nêu quy trình tổ chức thực hiện nghị
quyết của Đảng ở tổ chức cơ sở đảng nơi mình học tập/công tác.
3 Cơ sở khoa học của xây dựng và tổ chức thực hiện nghị quyết Đảng. Liên
hệ việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Đảng ở địa phương (đơn vị) mình.
4. Giải pháp chủ yếu để cán bộ, đảng viên kiên định chủ nghĩa Mác- Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. Liên hệ bản thân trong thực hiện các
giải pháp đó.
5. Bất cập trong lãnh đạo việc tổ chức hiện thực hóa quan điểm chính trị và tư
tưởng của Đảng ta hiện nay. ). Đề xuất giải pháp khắc phục những bất cập đó.
6. Phương thức xây dựng Đảng về chính trị và tư tưởng.
7. Nội dung xây dựng Đảng về tư tưởng trong Nghị quyết Số 37-NQ/TW của
Bộ Chính trị khóa XI về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030.
Liên hệ bản than trong thực hiện Nghị quyết này.
8. Quan điểm chỉ đạo và giải pháp đấu tranh chống diễn biến hòa bình của
Đảng cộng sản Việt Nam.
9. Nội dung và giải pháp chủ yếu tăng cường giáo dục lý luận chính trị cho
cán bộ, đảng viên. Liên hệ việc học tập của bản thân.
10. Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên - thực trạng và giải
pháp.

124
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ TỔ CHỨC (NÂNG CAO)

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Loan
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: xây dựng Đảng, các nguyên tắc sinh hoạt và
hoạt động của Đảng, xây dựng Đảng về tổ chức, nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ;
nghiệp vụ công tác đảng viên; xử lý tình huống công tác đảng, khoa học tổ chức, công
tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, nghiệp vụ công tác bảo vệ chính trị nội bộ,
tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, giao tiếp trong thực thi công vụ…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0904.187.831/ 0967.771.755 Email: loan.hvbctt@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó viện trưởng, PGS, Tiến sĩ, GVCC
- Đơn vị công tác: Viện Xây dựng Đảng, HVCTQGHCM
- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng Đảng; xây dựng Đảng về Tổ chức;
khoa học tổ chức; công tác văn phòng; nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ; nghiệp vụ
công tác đảng viên…
- Địa chỉ liên hệ: Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh
- Điện thoại: 0912362234 Gmail: vangiangxdd@yahoo.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Lê Văn Hội
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng Đảng; xây dựng Đảng về Tổ chức;
khoa học tổ chức; kiểm tra, giám sát và khen thưởng, kỷ luật của Đảng; công tác văn
phòng; nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ; nghiệp vụ công tác đảng viên…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0977062667 Gmail: levanhoi.btctw@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHXD03011
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Đã hoàn thành xong học phần “Xây dựng Đảng về chính trị
và tư tưởng (nâng cao)”
- Loại học phần: chuyên ngành bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:

125
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 giờ
+ Giờ thực hành: 30 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền
3. Mục tiêu của học phần
Cung cấp những kiến thức hệ thống, nâng cao, cập nhật trong lĩnh vực xây
dựng Đảng về tổ chức để sau khi tốt nghiệp, học viên có kiến thức và kỹ năng đảm
đương được công việc của một chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng Đảng về tổ chức.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm vững lại những kiến thức cơ bản về xây dựng Đảng về tổ chức như:
- Hiểu rõ vai trò các hoạt động nội bộ Đảng trong lĩnh vực tổ chức.
- Nắm vững nội dung các hoạt động nội bộ Đảng trong lĩnh vực tổ chức.
- Xác định các giải pháp các hoạt động nội bộ Đảng trong lĩnh vực tổ chức.
- Trình bày được thực trạng và các giải pháp các hoạt động nội bộ Đảng trong
lĩnh vực tổ chức
CĐR 2: Biết vận dụng thực trạng và các giải pháp các hoạt động nội bộ Đảng
trong lĩnh vực tổ chức trong một số vấn đề, tình huống, trường hợp cụ thể.
CĐR 3: Phân tích:
- Các vấn đề bất cập thực trạng và các giải pháp các hoạt động nội bộ Đảng
trong lĩnh vực tổ chức .
- Các nội dung mới theo tinh thần NQ ĐH XII của Đảng về thực trạng và các
giải pháp các hoạt động nội bộ Đảng trong lĩnh vực tổ chức.
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Cung cấp những kiến thức nâng cao trong lý luận và thực tiễn của lĩnh vực xây
dựng Đảng về tổ chức để học viên nhận biết và đề xuất xử lý được những vấn đề xây
dựng Đảng về tổ chức trong điều kiện thay đổi.
Nội dung gồm: những vấn đề cơ bản, cập nhật trong xây dựng Đảng về tổ chức:
khái luận xây dựng Đảng về tổ chức, thực trạng xây dựng Đảng về tổ chức, phương
hướng, nhiệm vụ xây dựng Đảng về tổ chức hiện nay; xây dựng hệ thống tổ chức, bộ
máy của Đảng; xây dựng đội ngũ đảng viên; xây dựng đội ngũ cán bộ, xây dựng tổ
chức cơ sở đảng; xây dựng phương thức lãnh đạo của Đảng; công tác kiểm tra, giám
sát.

126
6. Nội dung chi tiết

Hình Phân bổ thời


thức, gian CĐR
ST Yêu cầu đối
Nội dung phương Lý Thực tương
T với sinh viên
pháp thuyết hành ứng
giảng dạy
1 1. Những vấn đề Giảng lý 3 3 Nắm vững lại 1,2,3,4,5
cơ bản trong xây thuyết, vị trí, vai trò,
dựng Đảng về tổ thảo luận chức năng
chức nhóm nhiệm vụ của
1.1. Khái niệm xây dựng
xây dựng Đảng Đảng về tổ
về tổ chức chức, tham
1.1.1. Khái niệm gia thảo luận
1.1.1.1. Các quan
niệm
1.1.1.2. Định
nghĩa
1.1.2. Nội dung
xây dựng Đảng về
tổ chức
1.1.2.1. Xây dựng
tổ chức - bộ máy
1.1.2.2. Xây dựng
đội ngũ đảng viên
1.1.2.3. Xây dựng
đội ngũ cán bộ
1.2. Thực trạng
xây dựng Đảng
về tổ chức
1.2.1. Thành tựu
và nguyên nhân
1.2.1.1. Thành tựu
1.2.1.2. Nguyên
nhân
1.2.2. Hạn chế và
nguyên nhân
1.2.2.1. Hạn chế
1.2.2.2. Nguyên
127
nhân
1.3. Phương
hướng, nhiệm vụ
xây dựng Đảng
về tổ chức
1.3.1. Phương
hướng
1.3.2. Nhiệm vụ
và giải pháp lớn
1.3.2.1. Nhiệm vụ
1.3.2.2. Một số
giải pháp lớn
2 2. Các nguyên tắc Giảng lý 3.5 3.5 Nghiên cứu vị 1,2,3,4,5
tổ chức, hoạt động thuyết, trí, vai trò, nội
của Đảng thảo luận dung, giải
2.1. Khái luận về nhóm, pháp của từng
các nguyên tắc tổ Bài tập nguyên tắc
chức hoạt động thực hành
của Đảng
2.1.1. Khái niệm
2.1.1.1. Các quan
niệm
2.1.1.2. Định
nghĩa nguyên tắc
2.1.2. Nội dung
vai trò của các
nguyên tắc tổ
chức
2.1.2.1. Các
nguyên tắc xây
dựng Đảng về tổ
chức
2.1.2.2. Vai trò
của các nguyên
tắc xây dựng
Đảng về tổ chức
2.2. Cơ sở lý
luận, thực tiễn và
nội dung các

128
nguyên tắc tổ
chức, hoạt động
của Đảng
2.2.1. Nguyên tắc
tập trung dân chủ
trong Đảng
2.2.1.1. Khái
niệm tập trung
dân chủ
2.2.1.2. Nội dung
nguyên tắc tập
trung dân chủ
2.2.2. Nguyên tắc
tự phê bình và
phê bình trong
Đảng
2.2.2.1. Khái
niệm tự phê bình
và phê bình
2.2.2.2. Nội dung
nguyên tắc tự phê
bình và phê bình
2.2.3. Nguyên tắc
đoàn kết thống
nhất trong Đảng
2.2.3.1. Một số
khái niệm
2.2.3.2. Nội dung
nguyên tắc
2.2.4. Nguyên tắc
Đảng liên hệ mật
thiết với nhân dân
2.2.4.1. Khái
niệm
2.2.4.2. Nội dung
nguyên tắc
2.2.5. Nguyên tắc
Đảng hoạt động
trong khuôn khổ

129
Hiến pháp và
pháp luật
2.2.5.1. Khái
niệm
2.2.5.2. Nội dung
nguyên tắc
2.3. Thực hiện
các nguyên tắc tổ
chức, hoạt động
của Đảng hiện
nay
2.3.1. Tình hình
thực hiện các
nguyên tắc tổ
chức, hoạt động
của Đảng
2.3.1.1. Thành tựu
và nguyên nhân
2.3.1.2. Hạn chế
và nguyên nhân
2.3.2. Phương
hướng, giải pháp
thực hiện các
nguyên tắc tổ
chức, hoạt động
của Đảng hiện
nay
2.3.2.1. Phương
hướng
2.3.2.2. Giải pháp
3 3. Xây dựng hệ Giảng lý 4 4 Nghiên cứu, 1,2,3,4,5
thống tổ chức - bộ thuyết, thảo luận để
máy của Đảng thảo luận tìm ra điểm
3.1. Nguyên tắc nhóm, mới của hệ
xây dựng hệ Bài tập thống tổ chức
thống tổ chức, bộ thực hành bộ máy của
máy của Đảng Đảng hiện
3.1.1. Nguyên tắc nay, đặc điểm
lớn nhất của
tập trung dân chủ
hệ thống tổ

130
3.1.1.1. Nguyên chức bộ máy..
tắc tập trung dân
chủ trong tổ chức
bộ máy
3.1.1.2. Nguyên
tắc tập trung dân
chủ trong công tác
cán bộ
3.1.2. Tổ chức
của Đảng được
lập theo đơn vị
hành chính, đơn
vị sản xuất hoặc
công tác
3.1.2.1. Quan
điểm của chủ
nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh
3.1.2.2. Thực hiện
nguyên tắc tổ
chức của Đảng
hiện nay
3.1.3. Tổ chức, bộ
máy phải phù hợp
với nhiệm vụ
chính trị của
Đảng
3.1.3.1. Quan
điểm của chủ
nghĩa Mác –
Lênin
3.1.3.2. Quan
điểm của Đảng
cộng sản Việt
Nam
3.2. Quá trình
xây dựng và thực
trạng hệ thống tổ

131
chức, bộ máy của
Đảng
3.2.1. Quá trình
xây dựng hệ
thống tổ chức của
Đảng
3.2.1.1. Thời kỳ
Đảng đấu tranh
giành chính quyền
3.2.1.1. Thời kỳ
Đảng cầm quyền
3.2.2. Thực trạng
hệ thống tổ chức,
bộ máy của Đảng
và những vấn đề
đặt ra.
3.2.2.1. Thành tựu
và nguyên nhân
3.2.2.2. Hạn chế
và nguyên nhân
3.3. Quan điểm,
giải pháp đổi
mới, kiện toàn tổ
chức, bộ máy của
Đảng
3.3.1. Quan điểm
3.3.2. Chủ
trương, giải pháp
3.3.2.1. Chủ
trương
3.3.2.2. Giải pháp
4 4. Xây dựng tổ Giảng lý 3.5 3.5 Nghiên cứu vị 1,2,3,4,5
chức cơ sở đảng thuyết, trí, vai trò,
4.1. Khái niệm, vị thảo luận hình thức,
trí, vai trò, chức nhóm, chức năng,
năng, nhiệm vụ Bài tập nhiệm vụ của
của tổ chức cơ sở thực hành tổ chức cơ sở
đảng đảng, từ đó
xác định quan
4.1.1. Khái niệm,
điểm, mục
132
vị trí, vai trò của tiêu và giải
tổ chức cơ sở pháp, tham
đảng gia thảo luận
4.1.1.1. Khái
niệm tổ chức cơ
sở đảng
4.1.1.2. Vị trí, vai
trò của tổ chức cơ
sở đảng
4.1.2. Chức năng,
nhiệm vụ của tổ
chức cơ sở đảng
4.1.2.1. Chức
năng của tổ chức
cơ sở đảng
4.1.2.2. Nhiệm vụ
của tổ chức cơ sở
đảng
4.2. Thực trạng
tổ chức cơ sở
đảng
4.2.1. Ưu điểm và
nguyên nhân
4.2.1.1. Ưu điểm
4.2.1.2. Nguyên
nhân
4.2.2. Khuyết
điểm, yếu kém và
nguyên nhân
4.2.2.1. Khuyết
điểm, yếu kém
4.2.2.2. Nguyên
nhân
4.3. Phương
hướng, giải pháp
xây dựng, củng
cố tổ chức cơ sở
đảng hiện nay
4.3.1. Phương

133
hướng
4.3.2.Quan điểm
và giải pháp
4.3.2.1. Quan
điểm
4.3.2.2. Giải pháp
5 5. Xây dựng Giảng lý 4 4 Nghiên cứu 1,2,3,4,5
phương thức lãnh thuyết, tìm ra phương
đạo của Đảng thảo luận thức lãnh đạo
5.1. Khái niệm, nhóm của Đảng đối
vai trò của với các tổ
phương thức chức trong
lãnh đạo của HTCT và các
Đảng lĩnh vực của
đời sống xã
5.1.1. Khái niệm
hội…
phương thức lãnh
đạo của Đảng
5.1.1.1. Các quan
niệm
5.1.1.2. Quan
điểm của Đảng ta
hiện nay
5.1.2. Vai trò của
phương thức lãnh
đạo của Đảng
5.1.2.1. Phương
thức lãnh đạo của
Đảng đối với hệ
thống chính trị
5.1.2.2. Phương
thức lãnh đạo của
Đảng đối với các
lĩnh vực đời sống
xã hội
5.1.2.3. Phương
thức lãnh đạo của
Đảng đối với
quần chúng nhân
dân

134
5.1.3. Các yếu tố
quy định phương
thức lãnh đạo của
Đảng
5.2. Phương thức
lãnh đạo của
Đảng qua quá
trình đổi mới
5.2.1. Quá trình
đổi mới phương
thức lãnh đạo của
Đảng
5.2.1.1. Phương
thức lãnh đạo của
Đảng thời kỳ
giành chính quyền
5.2.1.2. Phương
thức lãnh đạo của
Đảng thời kỳ
Đảng cầm quyền
5.2.2. Thành tựu
và hạn chế trong
đổi mới phương
thức lãnh đạo của
Đảng
5.2.2.1. Thành tựu
và nguyên nhân
5.2.2.2. Hạn chế
và nguyên nhân
5.3. Đổi mới và
hoàn thiện
phương thức
lãnh đạo của
Đảng hiện nay
5.3.1. Quan điểm
đổi mới phương
thức lãnh đạo của
Đảng
5.3.2. Nhiệm vụ,

135
giải pháp đổi mới
phương thức lãnh
đạo của Đảng
5.3.2.1. Nhiệm vụ
đổi mới phương
thức lãnh đạo của
Đảng
5.3.2.2. Giải pháp
đổi mới phương
thức lãnh đạo của
Đảng
6 6. Xây dựng đội Giảng lý 4 4 Nghiên cứu 1,2,3,4,5
ngũ đảng viên thuyết, những vấn đề
6.1. Vị trí, vai trò thảo luận cơ bản về
của đội ngũ đảng nhóm, đảng viên như
viên và vấn đề Bài tập khái niệm, vị
nâng cao chất thực hành trí, vai trò,
lượng đội ngũ tiêu chuẩn,
nhiệm vụ,
đảng viên
quyền.., tham
6.1.1. Vị trí, vai
gia thảo luận,
trò của đội ngũ làm bài tập
đảng viên nhóm
6.1.1.1. Quan
niệm của chủ
nghĩa Mác –
Lênin về vị trí, vai
trò của đội ngũ
đảng viên
6.1.1.2. Quan
điểm của Đảng ta
về vị trí, vai trò
của đội ngũ đảng
viên
6.1.2. Quan niệm
về chất lượng đội
ngũ đảng viên và
nâng cao chất
lượng đội ngũ
đảng viên

136
6.1.2.1. Quan
niệm về chất
lượng đội ngũ
đảng viên
6.1.2.2. Quan
niệm về nâng cao
chất lượng đội
ngũ đảng viên
6.2. Tiêu chuẩn
đảng viên và nội
dung công tác
đảng viên
6.2.1. Tiêu chuẩn
đảng viên hiện
nay
6.2.1.1. Quan
niệm của chủ
nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh
6.2.1.2. Quan
điểm của Đảng ta
6.2.2. Nội dung
công tác đảng
viên
6.3. Nâng cao
chất lượng đội
ngũ đảng viên
hiện nay
6.3.1. Thực trạng
đội ngũ đảng viên
và công tác đảng
viên
6.3.1.1. Tình hình
đội ngũ đảng viên
và công tác đảng
viên
6.3.1.2. Nguyên
nhân và bài học

137
kinh nghiệm
6.3.2. Phương
hướng, giải pháp
nâng cao chất
lượng đội ngũ
đảng viên
6.3.2.1. Phương
hướng nâng cao
chất lượng đội
ngũ đảng viên
6.3.2.2. Giải pháp
nâng cao chất
lượng đội ngũ
đảng viên
7 7. Xây dựng đội Giảng lý 4 4 Nghiên cứu 1,2,3,4,5
ngũ cán bộ thuyết, những vấn đề
7.1. Khái niệm, thảo luận cơ bản về cán
vai trò của cán nhóm, bộ như khái
bộ, công tác cán Bài tập niệm, vị trí,
bộ thực hành vai trò, quan
7.1.1. Khái niệm, điểm, giải
pháp …,
vai trò của cán bộ
tham gia thảo
7.1.1.1. Khái
luận
niệm cán bộ
7.1.1.2. Vai trò
của cán bộ
7.1.2. Khái niệm,
vai trò của công
tác cán bộ
7.1.2.1. Khái
niệm công tác cán
bộ
7.1.2.2. Vai trò
của công tác cán
bộ
7.2. Quan điểm,
mục tiêu xây
dựng đội ngũ cán
bộ

138
7.2.1. Quan điểm
xây dựng đội ngũ
cán bộ
7.2.1.1. Quan
niệm của chủ
nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh
7.2.1.2. Quan
điểm của Đảng ta
hiện nay
7.2.2. Mục tiêu
xây dựng đội ngũ
cán bộ
7.3. Đổi mới công
tác cán bộ hiện
nay
7.3.1. Thực trạng
đội ngũ cán bộ và
công tác cán bộ
7.3.1.1. Thành tựu
và nguyên nhân
7.3.1.2. Hạn chế
và nguyên nhân
7.3.2. Nhiệm vụ,
giải pháp tiếp tục
đổi mới công tác
cán bộ
7.3.2.1. Nhiệm vụ
đổi mới công tác
cán bộ
7.3.2.2. Giải pháp
đổi mới công tác
cán bộ
8 8. Tăng cường Giảng lý 4 4 Nghiên cứu 1,2,3,4,5
công tác kiểm tra, thuyết, khái niệm, vị
giám sát trong thảo luận trí, vai trò, nội
Đảng nhóm, dung, giải
8.1. Khái niệm, vị Bài tập pháp công tác

139
trí, vai trò của thực hành kiểm tra, giám
công tác kiểm sát của Đảng,
tra, giám sát tham gia thảo
trong Đảng luận đối với
8.1.1. Khái niệm việc kiểm tra
dấu hiệu vi
8.1.1.1. Quan
phạm và việc
niệm
thi hành kỷ
8.1.1.2. Định luật trong
nghĩa Đảng hiện nay
8.1.2. Vị trí, vai
trò của công tác
kiểm tra, giám sát
trong Đảng
8.1.2.1. Quan
niệm của chủ
nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh
8.1.2.2. Quan
điểm của Đảng ta
8.2. Thực trạng
công tác kiểm
tra, giám sát
trong Đảng
8.2.1. Ưu điểm và
nguyên nhân
8.2.1.1. Ưu điểm
8.2.1.2. Nguyên
nhân
8.2.2. Hạn chế và
nguyên nhân
8.2.2.1. Hạn chế
8.2.2.2. Nguyên
nhân
8.3. Quan điểm,
giải pháp tăng
cường công tác
kiểm tra, giám
sát trong Đảng

140
hiện nay
8.3.1. Quan điểm,
mục tiêu, nhiệm
vụ
8.3.1.1. Quan
điểm
8.3.1.2. Mục tiêu,
nhiệm vụ
8.3.2. Giải pháp

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- PGS, TS. Trương Ngọc Nam – TS. Đinh Ngọc Giang (Đồng chủ biên), Xây
dựng Đảng về tổ chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.
7.2. Học liệu tham khảo
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành
Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1997.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
NXB CTQG, Hà Nội, 2006.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành
Trung ương khoá X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành
Trung ương khoá X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành
Trung ương khoá X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành
Trung ương khoá X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
NXB CTQG, Hà Nội, 2011.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành
Trung ương khoá XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


- Nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng và vấn đề mở rộng dân chủ trong
Đảng?

141
- Đại hội đảng trực tiếp bầu bí thư cấp ủy và bí thư cấp ủy đồng thời làm chủ
tịch - lý luận và thực tiễn?
- Nhận thức và thực tiễn nguyên tắc "Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ
và quản lý đội ngũ cán bộ, đồng thời đề cao trách nhiệm của các tổ chức trong hệ
thống chính trị và người đứng đầu tổ chức"?

142
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN CÁC LĨNH VỰC TRỌNG YẾU

1. Thông tin về giảngviên


- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào
- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS, TS
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: khoa học lãnh đạo, quản lý; sự lãnh đạo
của Đảng và quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội;
Xây
dựng Đảng về tư tưởng…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0912818736 Email: daotabc1963@yahoo.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Hoa
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Đơn vị công tác: Trung tâm khảo thí Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý hành chính nhà nước, quản lý công
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0936689969 Email: ngochoaajc1976@gmail.com
2. Thông tin chungvề học phần
- Mã học phần: CHXD03006
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Đã học xong học phần Tổ chức và nhân sự hành chính
nước
- Loại học phần: chuyên ngành bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Người học phải chủ động tự nghiên cứu,
đọc những tài liệu tham khảo và tham dự đầy đủ số tiết học, tích cực nêu vấn đề và
tham gia trao đổi trực tiếp trên lớp cũng như làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên;
nắm vững kiến thức cơ bản, có nhận thức, thái độ đúng đắn, có hành kỹ năng.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Xây Dựng Đảng
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Môn học đi sâu vào nghiên cứu tính tất yếu, những đặc thù trong
quản lý, điều tiết của bộ máy hành chính nhà nước đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội
trọng yếu của đất nước.
- Kỹ năng: Từ việc nghiên cứu vai trò của nhà nước trong điều tiết các lĩnh vực
chủ yếu của đời sống kinh tế - xã hội, môn học góp phần làm rõ những đặc trưng của
hoạt động quản lý của nhà nước trong từng lĩnh vực đặc thù, giúp người học có thể vận

143
dụng tốt các kiến thức đã học vào giải quyết công việc trong thực tiễn công tác quản
lý, điều hành.
- Thái độ: Giúp người học có thái độ tự giác, tích cực vận dụng các kiến thức cơ
bản về lãnh đạo, quản lý vào công việc cụ thể.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước đối với một số lĩnh vực
trọng yếu của đời sống xã hội như:
- Hiểu rõ vai trò của các lĩnh vực trọng yếu và vai trò quản lý nhà nước đối với
các lĩnh vực đó.
- Nắm vững nội dung quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực trọng yếu.
- Xác định các phương pháp, công cụ quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực.
- Trình bày được thực trạng và các giải pháp quản lý nhà nước đối với các lĩnh
vực trọng yếu.
CĐR 2: Biết vận dụng các phương pháp, công cụ quản lý nhà nước trong một số vấn
đề, tình huống, trường hợp cụ thể.
CĐR 3: Phân tích:
- Các vấn đề bất cập thuộc quản lý nhà nước trong một số lĩnh vực trọng yếu.
- Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước trong một số lĩnh vực trọng yếu.
- Các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực trọng yếu..
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ ;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học.
CĐR 6. Có năng lực tư duy tổng hợp, tư duy logic, trình bày rành mạch, logic,
thuyết phục các vấn đề tham mưu cho cấp lãnh đạo, quản lý trong điều hành công
việc một cách khoa học, sáng tạo.
CĐR 7. Có kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện; tư duy hệ thống; kỹ
năng nghiên cứu và khám phá kiến thức
CĐR 8. Có kỹ năng tự chủ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng
quản lý và lãnh đạo, kỹ năng tìm hiểu, đánh giá bối cảnh…
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần được thực hiện sau khi học viên đã hoàn thánh các học phần về kiến thức cơ
sở ngành. Học phần bao gồm những nội dung cơ bản, khái quát về: Tìm hiểu sự cần
thiết của quản lý nhà nước về một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội (văn hóa,
y tế, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, an ninh - quốc phòng, hành chính tư
pháp). Tìm hiểu nội dung, phương thức quản lý nhà nước và các giải pháp đổi mới
quản lý của nhà nước đối với các lĩnh vực trọng yếu.

144
6.Nội dung chi tiết
Hình thức, Phân bổ
phương thời gian Yêu cầu đối với
STT Nội dung CĐR
pháp học viên
LT TH
giảng dạy
1. Quản lý nhà nước về văn
hóa
Nghiên cứu nội
1.1. Sự cần thiết của quản lý Giảng lý
dung, phương
nhà nước đối với văn hóa thuyết,
pháp, công cụ
1.2. Quan điểm chỉ đạo và thảo luận
QLNN về văn
1 nội dung chủ yếu của quản lý nhóm, 4 3 1,2,3,4,5
hóa; các giải pháp
nhà nước về văn hóa Bài tập
đổi mới QLNN về
1.3. Phương pháp, công cụ thực hành
văn hóa, tham gia
quản lý nhà nước về văn hóa
thảo luận
1.4. Đổi mới quản lý nhà
nước về văn hóa ở nước ta
3. Quản lý nhà nước về y tế
Nghiên cứu nội
3.1. Sự cần thiết của quản lý
Giảng lý dung, phương
nhà nước đối với y tế
thuyết, pháp, công cụ
3.2. Quan điểm chỉ đạo và
thảo luận QLNN về y tế;
nội dung chủ yếu của quản lý
2 nhóm, 3 2 các giải pháp đổi 1,2,3,4,5
nhà nước về y tế
Bài tập mới QLNN về y
3.3. Phương pháp, công cụ
thực hành tế, tham gia thảo
quản lý nhà nước về y tế
luận
3.4. Đổi mới quản lý nhà
nước về y tế ở nước ta
2. Quản lý nhà nước về giáo
dục – đào tạo
2.1. Sự cần thiết của quản lý
nhà nước đối với giáo dục –
Nghiên cứu nội
đào tạo Giảng lý
dung, phương
2.2. Quan điểm chỉ đạo và thuyết,
pháp, công cụ
nội dung chủ yếu của quản lý thảo luận
QLNN về GD-
3 nhà nước về giáo dục – đào nhóm, 4 3 1,2,3,4,5
ĐT; các giải pháp
tạo Bài tập
đổi mới QLNN về
2.3. Phương pháp, công cụ thực hành
GD-ĐT, tham gia
quản lý nhà nước về giáo dục
thảo luận
– đào tạo
2.4. Đổi mới quản lý nhà
nước về giáo dục – đào tạo ở
nước ta
4 4. Quản lý nhà nước về Giảng lý 3 2 Nghiên cứu nội 1,2,3,4,5

145
khoa học – công nghệ
4.1. Sự cần thiết của quản lý
nhà nước đối với khoa học –
công nghệ dung, phương
thuyết,
4.2. Quan điểm chỉ đạo và pháp, công cụ
thảo luận
nội dung chủ yếu của quản lý QLNN về KH-
nhóm,
nhà nước về khoa học – công CN; các giải pháp
Bài tập
nghệ đổi mới QLNN về
thực hành
4.3. Phương pháp, công cụ KH-CN, tham gia
quản lý nhà nước về khoa thảo luận
học – công nghệ 4.4. Đổi mới
quản lý nhà nước về khoa
học – công nghệ ở nước ta
Nghiên cứu nội
5. Quản lý nhà nước về
dung, phương
quốc phòng – an ninh Giảng lý
pháp, công cụ
5.1. Quản lý nhà nước về thuyết,
QLNN về QP-
quốc phòng thảo luận
AN; các giải pháp
5 5.2. Quản lý nhà nước về an nhóm, 3 2 1,2,3,4,5
đổi mới QLNN về
ninh, trật tự Bài tập
QP-AN; Tổ chức
5.3. Tổ chức bộ máy quản lý thực hành
bộ máy QLNN về
nhà nước về quốc phòng - an
QP-AN, tham gia
ninh
thảo luận
6. Quản lý hành chính tư Nghiên cứu quản
pháp Giảng lý lý hành chính tư
6.1. Khái quát chung về quản thuyết, pháp trong một số
lý hành chính tư pháp thảo luận lĩnh vực cụ thể,
6 6.2. Quản lý hành chính tư nhóm, 3 2 các giải pháp đổi 1,2,3,4,5
pháp trong một số lĩnh vực Bài tập mới công tác quản
cụ thể thực hành lý hành chính tư
6.3. Đổi mới công tác quản lý pháp, tham gia
hành chính tư pháp thảo luận
Nhận xét, nêu
kiến nghị về quản
lý nhà nước một
7 Nghiên cứu thực tế 4
lĩnh vực trọng yếu
ở một địa phương
(đơn vị) cụ thể.
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
- Học viện Hành chính Quốc gia: Quản lý Nhà nước đối với ngành và lĩnh vực.
Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007.

146
- Trần Thị Anh Đào (chủ biên), Đề cương bài giảng Quản lý Nhà nước trong
các lĩnh vực trọng yếu, Hà Nội, 2015.
6.2. Học hiệu tham khảo
- Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước (chương trình chuyên viên
chính), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội , 2011.
- Trần Thị Anh Đào (chủ biên), Giáo trình Quản lý giáo dục và khoa học, Nxb.
LLCT-HC, Hà Nội, 2011.
- Trần Thị Anh Đào (chủ biên), Giáo trình Quản lý chăm sóc sức khỏe cộng đồng,
Nxb.CTQG, H, 2009.
- TS. Nguyễn Vũ Tiến (chủ biên), Quản lý xã hội về giáo dục - đào tạo, Hà Nội,
2008.
- PGS, TS. Nguyễn Thu Linh (Chủ biên), Giáo Trình Quản Lý Nhà Nước Về
Văn Hóa - Giáo Dục - Y Tế, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, 2004.
- Phạm Mạnh Hùng: Quản lý y tế - Tìm tòi học tập và trao đổi, Nxb. Hà Nội,
2004.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá


Trọng số
TT Loại hình Hình thức
điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
1 Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
2 Đánh giá định kỳ Tiểu luận, kiểm tra 0,3
3 Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập


Câu 1. Phân tích sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực
văn hóa.
Câu 2. Phân tích nội dung và phương pháp quản lý nhà nước về văn hóa. Liên
hệ thực tiễn
Câu 3. Phân tích thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về văn hóa.
Liên hệ thực tiễn.
Câu 4. Phân tích thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về y tế. Liên
hệ thực tiễn.
Câu 5. Phân tích nội dung và phương pháp quản lý nhà nước về giáo dục - đào
tạo. Liên hệ thực tiễn.
Câu 6. Phân tích giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ.
Liên hệ thực tiễn.
Câu 7. Phân tích sự cần thiết khách quan và đặc điểm của quản lý nhà nước đối
với an ninh, trật tự.
Câu 8. Phân tích nội dung và phương pháp quản lý nhà nước về quốc phòng.
Liên hệ thực tiễn.

147
Câu 9. Phân tích nội dung và phương pháp quản lý nhà nước về an ninh quốc
gia. Liên hệ thực tiễn.
Câu 10. Trình bày nội dung và phương pháp quản lý nhà nước về hoà giải ở cơ
sở. Liên hệ thực tiễn.

148
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Loan
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: xây dựng Đảng, các nguyên tắc sinh hoạt và
hoạt động của Đảng, xây dựng Đảng về tổ chức, nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ;
nghiệp vụ công tác đảng viên; xử lý tình huống công tác đảng, khoa học tổ chức, công
tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, nghiệp vụ công tác bảo vệ chính trị nội bộ,
tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, giao tiếp trong thực thi công vụ…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0904.187.831/ 0967.771.755 Email: loan.hvbctt@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Hoàng Chí Bảo
- Chức danh, học hàm, học vị: GS, Tiến sĩ, GVCC
- Đơn vị công tác: Hội đồng Lý luận Trung ương
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lý luận Đảng cầm quyền, Văn hoá
Đảng, Hệ thống quan điểm đổi mới
- Địa chỉ liên hệ: 57 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội
- Điện thoại: 0912018531
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHXD03008
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết:
- Loại học phần: chuyên ngành tự chọn theo định hướng nghiên cứu
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 giờ
+ Giờ thực hành: 30 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền
3. Mục tiêu của học phần
Môn học trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm
đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam. Bối cảnh ra đời, quá trình phát triển đường lối
đổi mới đất nước; những thành tựu cơ bản, hạn chế và những vấn đề đang đặt ra hiện
nay cần tiếp tục bổ sung, phát triển. Trên cơ sở đó, học viên góp phần nghiên cứu,
truyền bá hệ thống quan điểm đổi mới để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát
triển, trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

149
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm vững lại những kiến thức cơ bản về quan điểm của Đảng từ Đại hội
VI đến nay
CĐR 2: Biết vận dụng thực trạng và các giải pháp các quan điểm của Đảng
trong một số vấn đề, tình huống, trường hợp cụ thể ở cả 4 mặt trong công tác xây dựng
Đảng
CĐR 3: Phân tích các động lực của quá trình đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam,
phân tích được mối quan hệ giữa đổi mới chính trị với đổi mới kinh tế
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học giới thiệu bối cảnh ra đời, quá trình phát triển đường lối đổi mới đất
nước, trong đó tập trung chủ yếu vào hệ thống quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Môn học còn phân tích những thành tựu cơ bản, những hạn chế và vấn đề
đang đặt ra hiện nay cần tiếp tục bổ sung, phát triển, từng bước hoàn thiện hơn nữa hệ
thống quan điểm đổi mới để góp phần phát triển đất nước.
6. Nội dung chi tiết

Hình thức, Phân bổ thời


CĐR
phương gian Yêu cầu đối
STT Nội dung tương
pháp Lý Thực với học viên
ứng
giảng dạy thuyết hành
1 Tìm hiểu 1,2,3,4,5
được khái
lược quá
trình hình
Thuyết
thành và
Đổi mới - sự lựa trình, hỏi
6 6 thảo luận để
chọn lịch sử đáp, thảo
thấy được
luận nhóm
sự lựa chọn
con đường
đổi mới của
Đảng
1.1 Nhìn lại quá trình 1.2 1.2
xây dựng chủ nghĩa

150
xã hội trước năm
1979. Nguyên nhân
khủng hoảng kinh tế
- xã hội đầu những
năm 1980
Những tìm tòi, thử
1.2 nghiệm đổi mới cục 1.2 1.2
bộ từ 1979 đến 1986
Sự ra đời đường lối
1.3 đổi mới toàn diện đất 1.2 1.2
nước
Khái quát sự bổ
sung, phát triển
đường lối đổi mới
1.4 1.2 1.2
đến Đại hội X của
Đảng trên một số
lĩnh vực chủ yếu
Một số bài học kinh
nghiệm rút ra từ quá
1.5 1.2 1.2
trình phát triển
đường lối đổi mới
Giải thích vì 1,2,3,4,5
sao ở nước
Thuyết ta hiện nay
trình, neo phải thực
Đổi mới trên lĩnh
2 chốt kiến 6 6 hiện đồng
vực chính trị
thức, làm bộ đổi mới
bài tập kinh tế với
đổi mới
chính trị
Vai trò ưu tiên của
2.1 1.2 1.2
chính trị với kinh tế
Từ hệ thống chuyên
chính vô sản sang hệ
thống chính trị trong
2.2 1.2 1.2
thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở
nước ta
2.3 Đổi mới nhận thức 1.2 1.2
về Nhà nước, vấn đề
xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam

151
của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân
dân
Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam và các
đoàn thể chính trị -
2.4 1.2 1.2
xã hội trong cơ chế
làm chủ của nhân
dân
Đảng cầm quyền và
2.5 phương thức lãnh 1.2 1.2
đạo của Đảng
Thuyết Giải thích vì 1,2,3,4,5
trình, neo sao ở nước
chốt kiến ta hiện nay
thức, làm phải thực
Đổi mới trên lĩnh
3 bài tập 6 6 hiện đồng
vực kinh tế
bộ đổi mới
kinh tế với
đổi mới
chính trị
Chính trị là sự biểu
3.1 hiện tập trung của 2 2
kinh tế
Từ nền kinh tế tập
trung quan liêu, bao
cấp sang nền kinh tế
3.2 2 2
thị trường định
hướng xã hội chủ
nghĩa
Từ công nghiệp hoá
sang công nghiệp
3.3 hóa, hiện đại hóa và 2 2
từng bước phát triển
kinh tế tri thức
Hội nhập vào nền
3.4 2 1
kinh tế toàn cầu
4 Đổi mới trên lĩnh Thuyết 6 6 Nghiên cứu 1,2,3,4,5
vực an ninh - quốc trình, neo để thấy rõ
phòng, đối ngoại chốt kiến việc Đảng
thức, làm lãnh đạo
bài tập toàn diện
trong các

152
linh vực
Một cuộc cách mạng
4.1 chỉ có ý nghĩa khi có 2 2
khả năng tự bảo vệ
Một số nội dung cơ
bản của chiến lược
4.2 bảo vệ tổ quốc, an 2 2
ninh quốc gia trong
điều kiện mới
Nội dung cơ bản của
thời đại ngày nay và
4.3 2 2
chính sách đối ngoại
của Đảng ta
Thuyết Nghiên cứu 1,2,3,4,5
trình, neo xây dựng
Những động lực cơ chốt kiến được các
5 bản của quá trình thức, làm 6 6 động lực của
đổi mới đất nước bài tập quá trình đổi
mới đất
nước
Dân chủ hóa mọi mặt
5.1 1.2 1.2
đời sống xã hội
Phát triển văn hóa,
5.2 1.2 1.2
con người
Đại đoàn kết toàn
5.3 1.2 1.2
dân tộc
5.4 Đấu tranh giai cấp 1.2 1.2
Kết hợp sức mạnh
5.5 dân tộc và sức mạnh 1.2 1.2
thời đại

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành
Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1997.
7.2. Học liệu tham khảo
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
NXB CTQG, Hà Nội, 2006.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành
Trung ương khoá X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành
Trung ương khoá X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.

153
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành
Trung ương khoá X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành
Trung ương khoá X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
NXB CTQG, Hà Nội, 2011.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành
Trung ương khoá XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


Câu 1: Trình bày các đặc điểm của quá trình đổi mới ở Việt Nam
Câu 2: Qua thực tiễn 30 đổi mới (1986 - 2016) Đảng ta đã đạt được những nhận thức lý
luận mới như thế nào về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 3: Nêu các động lực của đổi mới và phát triển được Đảng ta tổng kết qua
30 năm đổi mới (1986 - 2016). Theo anh (chị) vì sao đổi mới là động lực tổng quát,
bao trùm các động lực?
Câu 4: Giải thích vì sao ở nước ta hiện nay phải thực hiện đồng bộ đổi mới kinh
tế với đổi mới chính trị? Đề xuất giải pháp để thực hiện.
Câu 5: Nêu các mối quan hệ lớn cần được nhận thức đúng và xử lý tốt trong đổi
mới. Phân tích nội dung mối quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm
chủ”.
Câu 6: Trình bày quan niệm của Đảng ta về các đặc trưng của XHCN ở Việt
Nam qua Cương lĩnh 1991 và Cương lĩnh 2011 (bổ sung, phát triển năm 2011).

154
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chính sách công
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lưu Ngọc Tố Tâm
- Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận hành chính nhà nước, Các ngành luật
trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Công vụ, công chức và những vấn đề cơ bản của
Luật Cán bộ công chức; Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước, Kiểm tra, giám sát
trong thực thi quyền lực nhà nước
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0982113579 Email: luutotam@yahoo.com,vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lưu Văn Quảng
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Đơn vị công tác: Viện Chính trị học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh
- Các hướng nghiên cứu chính: chính trị học, quản lý công, Khoa học lãnh đạo
quản lý; Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu;
- Địa chỉ liên hệ: Viện Chính trị học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh
- Điện thoại: 0904266216
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: CHXD03009
- Số tín chỉ: 03 (3TC: 2-1)
- Học phần tiên quyết: : Đã hoàn thành xong học phần “Tổ chức và nhân sự
hành chính nhà nước”
- Loại học phần: chuyên ngành tự chọn theo định hướng nghiên cứu
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ, gồm:
+ Giờ lý thuyết: 30 giờ tín chỉ
+ Giờ thảo luận, thực hành: 30 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
Học phần “Chính sách công” nhằm cung cấp cho học viên các kiến thức lý luận
về cách thức hành thành và vai trò của chính sách công trong hoạt động thực hiện các
mục tiêu của nhà nước. Qua đó, học viên có thể vận dụng vào quá trình xây dựng, thực
thi, phân tích và đánh giá các chính sách trong ngành/lĩnh vực hay địa phương nơi
công tác.
Môn học này trình bày những kiến thức cơ bản về chính sách công với tư cách
là một công cụ quan trọng của nhà nước để điều tiết và định hướng sự phát triển của xã
hội. Những nội dung chính tập trung vào phân tích chu trình chính sách và các bước cơ
bản trong chu trình này như hoạch định, thực thi, phân tích và đánh giá chính sách
Trang bị và nâng cao một số kỹ năng cơ bản về phân tích lập, kế hoạch về thực
hiện chính sách, đánh giá hiệu quả thực thi chính sách tại đơn vị công tác.
Trên cơ sở lý luận và thực tế quản lý, giúp nhà quản lý nhận thức được vị trí,
tầm quan trọng của chính sách công trong hoạt động thực thi các mục tiêu của nhà nước
ở mỗi giai đoạn và địa phương, có thái độ tích cực đổi mới, cái tiến hoạt động quản lý
155
nhằm hoàn thành tốt mục tiêu thông qua chính sách
4. Chuẩn đầu ra (CĐR)
CĐR 1: Hiểu biết những kiến thức cơ bản về chính sách công :
- Hiểu rõ và phân biệt được chính sách và chính sách công. Từ đó xác định
được căn cứ để hoạch định chính sách công, mục tiêu, giải pháp để xây duwgj được
một chính sách công tốt, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước
- Xác định các chu trình của chính sách công. Hoạch định chính sách công thưc
thi và đánh giá chính sách công
- Phân tích để thấy rõ được hiệu quả của chính sách công trên cơ sở đánh giá
những chi phí, lợi ích trước khi ban hành một chính sách công
CĐR 2: Phân tích được các giai đoạn của chu trình chính sách công và liên hệ
được với thực tiện việc hoạch định chính sách công ở Việt Nam hiện nay
CĐR 3: Phân tích:
- Các vấn đề bất cập về ban hành chính sách công hiện nay
- Những yếu tố tác động đến ban hành chính sách công hiện nay.
- Đề xuất các ý tưởng và thực hiện việc ban hành một chính sách công hiệu quả
nhất.
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ
phương thời gian Yêu cầu đối với
STT Nội dung CĐR
pháp giảng học viên
LT TH
dạy
1 1. Tổng quan về chính Giảng lý Nghiên cứu các 1,2,3,
sách công thuyết, thảo vấn đề về chính 4,5
1.1. Chính sách và chính luận nhóm, sách và chính
sách công bài tập thực sách công, các
1.1.1. Khái niệm chính hành căn cứ để hoạch
sách và chính sách công định chính sách,
1.1.2. Nội dung của chính các mục tiêu và
sách công giải pháp đạt tới
1.1.3. Phân loại chính sách mục tiêu của
công một chính sách
1.1.4. Tiêu chuẩn một công
chính sách công tốt
1.2. Vai trò của chính
sách công trong hoạt động
quản lý nhà nước

156
1.2.1. Vai trò định hướng
xã hội
1.2.2. Vai trò điều tiết sự
phát triển
1.2.3. Vai trò tạo lập môi
trường cho sự phát triển
của xã hội
1.2.4. Vai trò phát huy ưu
điểm, khắc phục hạn chế
của thị trường
1.3. Chu trình chính sách
1.3.1. Khái niệm chu trình
chính sách
1.3.2. Các bước của chu
trình chính sách
2. Hoạch định chính sách
công
2.1. Khái niệm, vai trò của
hoạch định chính sách
trong chu trình chính
sách Nghiên cứu việc
2.1.1. Khái niệm hoạch hoạch định
định chính sách chính sách công
2.1.2. Vai trò của hoạch trên cơ sở các
định chính sách căn cứ để hoạch
2.2. Căn cứ để hoạch định định chính sách,
chính sách Giảng lý cách thức xác
2.2.1. Định hướng phát thuyết, thảo định vấn đề
1,2,3,
2 triển kinh tế - xã hội luận nhóm, chính sách, thu
4,5
2.2.2. Căn cứ pháp lý bài tập thực thập và phân
2.2.3. Căn cứ thực tiễn hành tích thông tin để
2.3. Các bước hoạch định đưa ra một chính
chính sách sách và thẩm
2.3.1. Xác định vấn đề định chính sách
chính sách một cách khách
2.3.2. Thu thập và phân quan để tìm
tích thông tin về vấn đề phương án tối
chính sách ưu nhất
2.3.3. Dự thảo chính sách
2.3.4. Thông qua chính
sách
2.3.5. Công bố chính sách
3 3. Thực thi chính sách Giảng lý 5 3 Nghiên cứu quá 1,2,3,
công thuyết, thảo trình thực thi 4,5
3.1. Khái niệm, vị trí của luận nhóm, chính sách công,
thực thi chính sách công bài tập biến ý tưởng

157
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Ý nghĩa
3.2. Các bước tổ chức
thực thi chính sách công
3.2.1. Tuyên truyền, phổ
biến chính sách
chính sách thành
3.2.2. Lập kế hoạch triển
hiện thực.
khai chính sách
3.2.3. Tổ chức nguồn lực
thực thi chính sách
3.2.4. Đánh giá việc thực
thi và hiệu chỉnh chính
sách
4. Phân tích chính sách
công
4.1. Khái niệm, vai trò của
phân tích chính sách công
4.1.1. Khái niệm và vị trí
của phân tích chính sách
công
Nghiên cứu nội
4.1.2. Vai trò của phân tích
dung phân tích
chính sách công
chính sách công.
4.1.3. Thời điểm phân tích
Các đối tượng
chính sách
Giảng lý tác động của
4.2. Nội dung của phân
thuyết, thảo chính sách, chủ
tích chính sách công
luận nhóm, thể ban hành 1,2,3,
4 4.2.1. Quan hệ giữa mục 5 3
bài tập thực chính sách, các 4,5
đích và nội dung phân tích
hành. tác động đối với
chính sách
xã hội của chính
4.2.2. Những nội dung
sách
phân tích chính sách chủ
yếu
4.3. Các bước phân tích
chính sách
4.3.1. Chuẩn bị cho việc
phân tích chính sách
4.3.2. Tiến hành phân tích
chính sách
4.3.3. Sử dụng kết quả
phân tích chính sách

7. Tài liệu nghiên cứu, tham khảo


7.1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên): Chính sách công - những vấn đề cơ bản, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.

158
7.2. Tài liệu tham khảo không bắt buộc
- David C. Saffell, Harry Basehart, Nhà nước và chính quyền địa phương: Các
vấn đề chính trị và chính sách công, McGraw-Hill, 2005.
- Dương Xuân Ngọc - Đỗ Đức Minh (Đồng chủ biên), Khoa học chính sách
công, Nxb CTQG, HN, 2008.
- PGS, TS. Đoàn Thị Thu Hà, Giáo trình chính sách kinh tế xã hội, Nxb Khoa
học và kỹ thuật, HN, 2007.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Trọng số
TT Loại hình Hình thức
điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
1 Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập.
2 Đánh giá định kỳ Kiểm tra/Tiểu luận 0,3
3 Thi hết học phần Viết 0,6

8. Câu hỏi và vấn đề xêmina


- Anh chị hãy phân tích tầm quan trọng của chính sách công đối với hoạt động
quản lý của Nhà nước.
Câu 1: Anh/ chị đánh giá như thế nào về hoạt động hoạch định và thực thi chính
sách công ở nước ta hiện nay?
Câu 2: Theo anh/ chị, tại sao cần phải tiến hành phân tích chính sách công?
Câu 3: Theo anh/chị, có thể sử dụng các công cụ và phương pháp nào để phân
tích một chính sách công? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 4: Anh/chị hãy phân tích một chính sách cụ thể trong lĩnh vực mà anh chị

159
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LÝ LUẬN VỀ ĐẢNG CẦM QUYỀN

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trương Ngọc Nam
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tình hình mới; Đảng
cầm quyền; Nội dung, phương thức cầm quyền của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong tình hình mới; Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ;
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng; Xây dựng Đảng về tổ
chức; Nghiên cứu tác phẩm kinh điển của C.Mác và Ph.Ăngghen,
V.I.Lênin về xây dựng Đảng.
- Địa chỉ liên hệ : Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0983008959
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thị Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, TS
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Các đảng chính trị trên thế giới; chủ nghĩa
Mác-Lênin về xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước; tư tưởng Hồ Chí Minh
về xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Xây dựng Đảng về chính trị, tư
tưởng, đạo đức và tổ chức; các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0982.364.599 Email: tranhuongxdd@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHXD03005
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Đã hoàn thành xong học phần “Quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước”
- Loại học phần: Tự chọn
- Các yêu cầu khác đối với học phần: học viên nắm vững các kiến thức lý
luận, tri thức kinh điển Mác – Lênin, Hồ Chí Minh
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 2,0 (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 1,0 (30 tiết)

160
Khoa phụ trách học phần: Khoa Xây dựng Đảng
3. Mục tiêu của học phần
Cung cấp cho người học những tri thức cơ bản về đảng cầm quyền, vai trò
lãnh đạo của đảng cầm quyền trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
ta hiện nay.
Về kiến thức: nắm được những tri thức cơ bản về đảng chính trị, đảng cầm
quyền, đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền
Về kỹ năng: có khả năng so sánh, rút ra những giá trị phổ biến trong
phương thức cầm quyền của các đảng trên thế giới;
Về thái độ: có thái độ đúng đắn, nâng cao ý thức trách nhiệm chính trị,
đặc biệt là trong công tác xây dựng Đảng
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm vững những kiến thức chuyên sâu về đảng chính trị, đảng
cầm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
CĐR 2: Biết vận dụng lý luận về Đảng cầm quyền lãnh đạo chính quyền
địa phương hiệu quả, xây dựng chính quyền thân thiện, gần gũi, phục vụ nhân
dân.
CĐR 3: Phân tích nội dung, phương thức cầm quyền của Đảng Cộng sản
Việt Nam; của cấp ủy địa phương, cơ sở.
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Tuyệt đối trung thành chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;
kiên định đường lối, chủ trương của Đảng.
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng
tạo.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp, đồng môn;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần phân tích vị trí, vai trò của đảng cầm quyền; vận dụng lý luận
đó vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam hiện nay.
6. Nội dung chi tiết
Phân bổ
Hình thức,
thời gian CĐR
ST phương Yêu cầu đối
Nội dung Lý Thự tương
T pháp giảng với học viên
thuyế c ứng
dạy
t hành
1 1. Đảng chính trị Giảng lý 5 5 Nghiên khái 1,2,3,4,
161
niệm, đặc
1.1. Khái niệm, đặc điểm đảng
điểm đảng chính trị chính trị; tìm
thuyết, thảo
1.2. Hệ thống chính hiểu hệ thống
luận nhóm,
trị và vai trò đảng chính trị của
bài tập thực 5
chính trị trong hệ các nước, đọc
hành.
thống chính trị hiện tài liệu, chuẩn
đại bị bài thảo
luận, tham gia
thảo luận
Nghiên cứu
khái niệm, đặc
điểm đảng
2. Đảng lãnh đạo
Giảng lý lãnh đạo, điều
2.1. Khái niệm, đặc
thuyết, thảo kiện xác lập,
điểm đảng lãnh đạo
luận nhóm, duy trì vai trò 1,2,3,4,
2 2.2. Điều kiện xác 5 5
bài tập thực lãnh đạo của 5
lập và duy trì vai trò
hành. đảng, đọc tài
lãnh đạo của đảng
liệu, chuẩn bị
bài thảo luận,
tham gia thảo
luận
Nghiên cứu
khái niệm, đặc
3. Đảng cầm quyền điểm đảng
3.1. Khái niệm, đặc cầm
điểm đảng cầm Giảng lý quyền,phương
quyền thuyết, thảo thức và điều
3.2. Phương thức luận nhóm, kiện duy trì 1,2,3,4,
3 5 5
xác lập và điều kiện bài tập thực vai trò cầm 5
duy trì vai trò cầm hành. quyền của
quyền của đảng đảng; đọc tài
liệu, chuẩn bị
bài thảo luận,
tham gia thảo
luận
4 4. Đảng Cộng sản Giảng lý 5 5 Nghiên cứu 1,2,3,4,
cầm quyền thuyết, thảo khái niệm, 5
4.1. Phương thức luận nhóm, phương thức,
xác lập và điều kiện bài tập thực điều kiện ĐCS
củng cố vị trí cầm hành. cầm quyền,
162
quyền của Đảng
Cộng sản đọc tài liệu,
4.2. Sứ mệnh lịch sử chuẩn bị bài
của Đảng Cộng sản thảo luận,
cầm quyền và tham gia thảo
phương thức thực luận
hiện
5. Sự cầm quyền
của Đảng Cộng sản
Việt Nam
Nghiên cứu
5.1. Mục đích, nội
khái niệm, nội
dung cầm quyền của
dung, phương
Đảng Cộng sản Việt
thức ĐCS Việt
Nam
Nam cầm
5 5.2. Phương thức 10 10
quyền, đọc tài
cầm quyền của
liệu, chuẩn bị
Đảng Cộng sản Việt
bài thảo luận,
Nam
tham gia thảo
5.3. Đảng Cộng sản
luận
Việt Nam cầm
quyền trong quá
trình đổi mới
Tổng 30 30

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, NXB CTQG, Hà Nội, 2011.
- GS,TS. Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên): Đảng Cộng sản cầm quyền –
Nội dung và phương thức cầm quyền của Đảng, NXB CTQG, Hà Nội, 2010.
7.2. Học liệu tham khảo
- Dương Xuân Ngọc, Lê Kim Anh, Năng lực cầm quyền của Đảng Cộng
sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, 2012.
- GS. TS. Nguyễn Phú Trọng,  Xây dựng, chỉnh đốn Đảng - Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013
- Lương Khắc Hiếu, Trương Ngọc Nam (Đồng chủ biên), Năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới: một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.
- “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong tình hình hiện
nay: Thông tin chuyên đề số 1+2/2015”, Học viện BC&TT, 2015.

163
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
Đánh giá ý thức 0,1
trên lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


- Phân tích làm rõ điều kiện xác lập và duy trì vai trò lãnh đạo của Đảng?
- Phân tích phương thức xác lập và điều kiện duy trì vai trò cầm quyền
của Đảng?
- Sứ mệnh lịch sử của Đảng Cộng sản cầm quyền và phương thức thực
hiện?
- Phân tích mục đích, nội dung cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam?
- Những vấn đề đặt ra về phương thức cầm quyền của Đảng Cộng sản
Việt Nam?
- Quan điểm và giải pháp tiếp tục đổi mới phương thức cầm quyền của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?

164
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
QUẢN LÝ CÔNG
1. Thông tin về giảngviên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thọ Ánh
- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, TS.
- Đơn vị công tác: Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý tình huống XDĐ&CQNN, Lãnh đạo,
quản lý cấp cơ sở, Khoa học lãnh đạo quản lý…
- Địa chỉ liên hệ : 36, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983383535 Email: hakhoahp@gmail.com
Giảngviên 2:
- Họ và tên: Đặng Khắc Ánh
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Đơn vị công tác: Học viện Hành chính quốc gia
- Các hướng nghiên cứu chính: Hành chính công, chính sách công, quản lý
công,..
- Địa chỉ liên hệ : 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại: 0945315737
2. Thông tin chungvề học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: CHXD03014
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết:
- Loại học phần: Chuyên ngành tự chọn theo định hướng nghiên cứu
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Người học phải chủ động tự nghiên cứu,
đọc những tài liệu tham khảo và tham dự đầy đủ số tiết học, tích cực nêu vấn đề và
tham gia trao đổi trực tiếp trên lớp cũng như làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên;
nắm vững kiến thức cơ bản, có nhận thức, thái độ đúng đắn, có hành kỹ năng lãnh đạo,
quản lý các hoạt động khoa giáo.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Xây Dựng Đảng
3. Mục tiêu của học phần
- Về tri thức: Nắm được khái niệm và những nội dung chủ yếu của quản lý công; nắm
được những yếu tố của môi trường quản lý công và nội dung của các chức năng quản
lý trong bối cảnh hành chính công.
- Về kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc phân tích, đánh giá xu
hướng chuyển đổi từ hành chính công sang quản lý công (mới); nắm được cách thức
vận dụng các kỹ thuật quản lý để thực hiện các chức năng quản lý trong môi trường
hành chính nhà nước.

165
- Về thái độ: Phát triển ý thức về vai trò quản lý vĩ mô, định hướng phát triển của nhà
nước để từ đó có nhận thức đúng đắn về quá trình xã hội hoá dịch vụ công, ủng hộ tiến
trình cải cách hành chính.

4. Chuẩn đầu ra
CĐR1. Hiểu được khái niệm, bản chất và so sánh giữa quản lý công và hành
chính công
CĐR2. Phân tích, đánh giá được các ưu thế, hạn chế của các chức năng của
quản lý công
CĐR3. Nhận diện và phân tích, đánh giá được các vấn đề trong thực tiễn hoạch
định và thực thi chính sách công. Từ đó vận dụng được các cơ chế vào thực thi.
CĐR 4. Vận dụng được lập kế hoạch và quản lý nhân sự trong quản lý trong
thực tiễn.
CĐR 5. Xây dựng được Các hình thức kiểm soát chủ yếu đối với hành chính
nhà nước quản lý trong cơ quan mình và vận dụng trong công tác.
CĐR6. Có khả năng năm bắt thông tin, phân loại, phân tích, đánh giá, tổng hợp
và hình thành được hướng xử lý trong thực thi quyền lực công, lãnh đạo, quản lý.
CĐR7. Có năng lực tư duy tổng hợp, tư duy logic, trình bày rành mạch, logic,
thuyết phục các vấn đề tham mưu cho cấp lãnh đạo, quản lý trong điều hành công
việc một cách khoa học, sáng tạo.
CĐR8. Có kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện; tư duy hệ thống; kỹ năng
nghiên cứu và khám phá kiến thức
CĐR9. Có kỹ năng tự chủ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng
quản lý và lãnh đạo, kỹ năng tìm hiểu, đánh giá bối cảnh…
5. Tóm tắt nội dung học phần
Quản lý công là cách tiếp cận hành chính công từ giác độ quản lý. Môn học này
trình bày khái quát môi trường quản lý công và các chức năng quản lý áp dụng cho bộ
máy hành chính nhà nước.
6. Nội dung chi tiết

Hình thức, Phân bổ thời


Yêu cầu CĐR
T phương gian
Nội dung đối với sinh Tương
T pháp giảng Lý Thực
viên ứng
dạy thuyết hành
Chương 1 Những vấn
1,6,7,8,
1 đề cơ bản về quản lý
9
công
1 1.1. Quản lý công – cách Thuyết 3 tiết 2 tiết Đọc tài liệu
tiếp cận mới đối với hành trình, hỏi trước khi
chính công đáp đến lớp,
1.1.1. Hành chính và tham gia
hành chính công hỏi đáp theo

166
1.1.1.1. Những quan
niệm về hành chính
1.1.1.2. Hành chính công
1.1.2. Phân biệt “hành
chính công” và “quản lý
công” yêu cầu của
1.1.2.1. Hành chính công Gv
theo cách hiểu truyền
thống
1.1.2.2. Sự khác biệt giữa
quản lý công và hành
chính công
1.2. Sự xuất hiện của
quản lý công
1.2.1. Sự xuất hiện cách Thảo luận
tiếp cận quản lý đối với nhóm
hành chính công SV trình Thảo luận
3 tiết
1.2.2. Môi trường quản lý bày nhóm
công GV tổng
1.2.2.1. Môi trường kết
chung
1.2.2.2. Môi trường riêng
Chương 2: Các chức
2
năng của quản lý công
2.1. Hoạch định và Thuyết 2 tiết Đọc tài liệu, 1,2,6,7,
thực thi chính sách công trình, phát tham gia trả 8,9
2.1.1. Khái niệm chính vấn lời câu hỏi
sách công
2.1.1.1. Chính sách
2.1.1.2. Chính sách
công
2.1.2. Chu trình chính
sách công
2.1.2.1. Xác định
vấn đề chính sách công
2.1.2.2. Hoạch định
chính sách công
2.1.2.3. Thực thi
chính sách công
2.1.2.4. Phân tích
và đánh giá chính sách
công

167
2.1.3. Vai trò của các
nhà quản lý công trong
hoạch định và thực thi
chính sách công
2.1.3.1. Vai trò của
nhà quản lý trong hoạch
định chính sách
2.1.3.2. Vai trò của
nhà quản lý trong thực thi
chính sách
2.2 . Lập kế hoạch
trong hoạt động của nhà
nước
2.2.1 Lập kế hoạch và
cơ sở của việc lập kế
hoạch
2.2.1.1Khái niệm lập kế
hoạch
2.2.1.2Cơ sở của hoạt
động lập kế hoạch
2.2.2 Quá trình lập kế
hoạch
2.2.2.1Xác định mục tiêu
Thuyết Đọc tài liệu,
2.2.2.2Xác định các giải
trình, phát 4 tiết 2 tiết tham gia trả
pháp
vấn lời câu hỏi
2.2.2.3Xác định các
nguồn lực
2.2.2.4Sắp xếp, bố trí các
nguồn lực trong kế hoạch
2.2.3 Lập kế hoạch
trong hoạt động của cơ
quan nhà nước
2.2.3.1Đặc điểm của cơ
quan nhà nước trong hoạt
động lập kế hoạch
2.2.3.2Sự khác biệt của
lập kế hoạch trong cơ
quan nhà nước
2.3. Tổ chức bộ máy 3 tiết 3 tiết
nhà nước
2.3.1. Tổ chức và tổ
chức hành chính nhà

168
nước
2.3.1.1. Quan niệm
chung về tổ chức
2.3.1.2. Tổ chức
hành chính nhà nước
2.3.2. Thiết kế cơ cấu tổ
chức cơ quan hành chính
nhà nước
2.3.2.1. Khái niệm
cơ cấu tổ chức
2.3.2.2. Căn cứ để
thiết kế tổ chức cơ quan
hành chính nhà nước
2.3.2.3. Phương
pháp tổ chức cơ quan
hành chính nhà nước
2.4. Quản lý nhân sự
trong cơ quan hành chính
nhà nước
2.4.1. Phân loại nhân sự
trong bộ máy hành chính
nhà nước
2.4.1.1. Người làm trong
cơ quan nhà nước
2.4.1.2. Công chức
2.4.2. Các mô hình tổ
chức hoạt động công vụ
2.4.2.1. Mô hình
chức nghiệp 3 tiết 3 tiết
2.4.2.2. Mô hình
việc làm
2.4.3. Quản lý nguồn
nhân lực trong cơ quan
hành chính nhà nước
2.4.3.1. Phân biệt
quản trị nhân sự và quản
lý nguồn nhân lực
2.4.3.2. Nội dung
của quản lý nguồn nhân
lực trong cơ quan nhà
nước

169
2.5. Các hình thức
kiểm soát chủ yếu đối với
hành chính nhà nước
2.5.1. Vai trò của kiểm
soát trong quản lý
2.5.2. Các hình thức
kiểm soát chủ yếu đối với
hành chính nhà nước 2 tiết
2.5.2.1. Kiểm soát
của các chủ thể bên ngoài
hệ thống hành chính nhà
nước
2.5.2.2. Kiểm soát
nội bộ nền hành chính
nhà nước
Chương 3: Cải cách 1,3,
3 theo mô hình quản lý 6,7,8,9
công mới
3.1. Khái niệm và
sự ra đời của mô hình
quản lý công
3.1.1. Khái niệm quản lý
công mới
Đọc tài liệu
3.1.2. Sự ra đời của mô Thuyết
trước, tham
hình quản lý công mới trình, phát 3 tiết
gia trả lời
3.1.2.1. Sự xuất hiện vấn
câu hỏi
mô hình quản lý công
mới
3.1.2.2. Nguyên nhân
xuất hiện của mô hình
quản lý công mới
3.2. Những nội Thuyết 5 tiết 3 tiết Đọc tài liệu
dung cơ bản của quản lý trình, phát trước, tham
công mới vấn gia trả lời
3.2.1. Xác định lại nhiệm câu hỏi
vụ của nhà nước
3.2.1.1. Nhà nước “cai
trị” và nhà nước “phục
vụ”
3.2.1.2. Nguyên tắc xác
định nhiệm vụ của nhà
nước

170
3.2.2. Về vấn đề phân
quyền
3.2.2.1. Vai trò của đẩy
mạnh phân quyền
3.2.2.2. Các nội dung
và giải pháp phân quyền
3.2.3. Về thể chế hành
chính nhà nước
3.2.3.1. Xu hướng cải
cách thể chế hành chính ở
các nước phát triển
3.2.3.2. Các giải pháp
thực hiện
3.2.4. Về tổ chức hành
chính nhà nước
3.2.4.1. Xu hướng đổi
mới tổ chức bộ máy hành
chính
3.2.4.2. Các giải pháp
thực hiện
3.2.5. Về nhân sự hành
chính nhà nước
3.2.5.1. Xu hướng cải
cách nhân sự hành chính
3.2.5.2. Các giải pháp
thực hiện
3.2.5.3. Về kiểm soát
nguồn tài chính
3.2.5.4. Các xu hướng
cải cách
3.2.5.5. Các giải pháp
thực hiện
3.2.5.6. Mô hình quản
lý công mới đối với các
nước đang phát triển
3.2.5.7. Khả năng vận
dụng mô hình quản lý
công mới ở các nước
đang phát triển
3.2.6. Ứng dụng các yếu
tố của mô hình quản lý
công mới trong cải cách

171
hành chính ở Việt Nam
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Nguyễn Cảnh Chắt (Biên dịch): Hành chính công và quản lý hiệu quả chính
phủ, NXB. Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2005.
- Vũ Huy Từ (Chủ biên): Quản lý khu vực công, NXB. Khoa học và Kỹ thuật,
1998.
- Đoàn Trọng Truyến: Hành chính học đại cương, NXB. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1997.
- David Osborne và Ted Gaebler: Đổi mới hoạt động của Chính phủ
(Reinventing Government), NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
7.2. Học liệu tham khảo
- Nguyễn Đăng Dung, Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương, Viện
nghiên cứu khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2001.
- Thang Văn Phúc, Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số nước
trên thế giới, NXB. CTQG, 2004.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá


Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên


Đánh giá ý thức 0,1
lớp…

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


Câu hỏi ôn tập và thảo luận:
- Tại sao nói việc chuyển từ Hành chính công sang Quản lý công là một cuộc
cách mạng trong quản lý nhà nước?
- Đánh giá khả năng vận dụng các ý tưởng của mô hình quản lý công mới vào
điều kiện các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng.
- Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa quản lý trong khu vực công và
quản lý trong khu vực tư/doanh nghiệp.
- Một trong những nguyên tắc của quản lý nhà nước hiện nay ở các nước phát
triển là Chính phủ cần phải lái thuyền chứ không phải chèo thuyền. Anh/chị hãy phân
tích quan điểm này.

172
173
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
VĂN HÓA ĐẢNG
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Quí Đức
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
- Đơn vị công tác: Viện Văn hóa, Học viện CTQG Hồ Chí Minh
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa Đảng, Đảng lãnh đạo văn hóa, Quản
lý nhà nước về văn hóa.
- Địa chỉ liên hệ: Viện Văn hóa, Học viện CTQG Hồ Chí Minh
- Điện thoại: 0903279131 Email:
Giảng viên 2
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng đảng về tư tưởng và đạo đức; Xây
dựng đảng về chính trị; Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội; Phương pháp
nghiên cứu, giảng dạy Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước (lý thuyết + thực
hành); Khoa học lãnh đạo quản lý; Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu;
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0912818736 Email: daotabc1963@yahoo.com
2.Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: CHXD03015
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết :
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 37,5 giờ tín chỉ
+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
Học viên cần nắm được bản chất, cấu trúc, chức năng của văn hóa đảng nói
chung và Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng; hiểu rõ vai trò to lớn của văn hóa đảng
trong xây dựng Đảng và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng đối với xã hội, những
nhiệm vụ xây dựng văn hóa Đảng hiện nay. Vận dụng những hiểu biết về văn hóa
đảng vào việc xây dựng văn hóa Đảng, cơ sở rèn luyện phẩm chất văn hóa của cá nhân
trong công tác và trong cuộc sống; nắm được các đặc trưng của văn hoá Đảng Cộng
sản Việt Nam, từ đó có ý thức vận dụng, rèn luyện phẩm chất văn hóa của cá nhân và
xây dựng phong cách văn hóa của cơ sở đảng nơi mình sinh hoạt.
4. Chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra 1

174
Hiểu từ gốc những kiến thức cơ bản về bản chất, cấu trúc, chức năng, đặc trưng
của văn hóa đảng nói chung và Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng; hiểu rõ vai trò của
văn hóa đảng trong xây dựng Đảng và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng đối với xã
hội, những nhiệm vụ xây dựng văn hóa Đảng hiện nay.
Chuẩn đầu ra 2
Vận dụng những hiểu biết về văn hóa đảng vào việc xây dựng văn hóa Đảng cơ
sở rèn luyện phẩm chất văn hóa của cá nhân trong công tác và trong cuộc sống; có ý
thức vận dụng và xây dựng phong cách văn hóa của cơ sở đảng nơi mình sinh hoạt.
Chuẩn đầu ra 3: Phân tích có phê phán
- Các vấn đề lý luận cần được tiếp tục nghiên cứu, bổ sung trong công tác xây
dựng văn hóa đảng hiện nay
-Phân tích, thực trạng văn hóa đảng và các giải pháp xây dựng văn hóa đảng
trong giai đoạn hiện nay
Chuẩn đầu ra 4 Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
Chuẩn đẩu ra 5 . Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học.
- Tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, miễn
dịch với luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học trình bày và phân tích khái niệm văn hóa và chức năng tổ chức, điều
chỉnh xã hội của văn hóa, các thiết chế tổ chức xã hội (trong đó có các đảng chính trị
trong xã hội có giai cấp)
- Văn hóa đảng nói chung và văn hóa đảng (Cộng sản): bản chất, cơ cấu, chức
năng và vai trò của nó.
- Đặc trưng của văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Thực trạng văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, các giải pháp nâng cao văn hóa
Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
6. Nội dung chi tiết
Hình Phân bổ
thức, thời gian
Yêu cầu đối với
STT Nội dung phương CĐR
sinh viên
pháp LT TH
giảng dạy
1 1. Nhập môn – Những 7,5 2,5 Nắm đối tượng, 1,2,3,4,5
vấn đề chung Giảng lý cơ sở lý luận và
1.1. Đối tượng, nội dung, thuyết, phương pháp

175
nghiên cứu môn
học
phương pháp nghiên cứu
thảo luận Nắm được
môn học.
nhóm, những khái
1.2. Văn hóa và chức năng
niệm,cơ
tổ chức xã hội của văn hóa
cấu;Chức năng tổ
chức xã hội của
văn hóa
Nắm vững các
quan điểm khác
nhau về văn hóa
đảng;. Văn hóa
2. Văn hóa đảng - bản
đảng – văn hóa
chất – cơ cấu – chức năng
nhóm xã hội đặc
(đảng chính trị nói
thù
chung)
Giảng lý Cơ cấu văn hóa
2.1. Khái niệm văn hóa
thuyết, đảng
đảng
thảo luận Chức năng của
2 2.2. Cơ cấu và chức năng 10 2,5 1,2,3,4,5
nhóm, văn hóa đảng
của văn hóa đảng
và ý nghĩa
2.3. Mối quan hệ giữa văn
nghiên cứu chức
hóa đảng với văn hóa giai
năng văn hóa
cấp và văn hóa dân tộc,
đảng
nhân loại
Quan niệm về
Văn hóa đảng và
văn hóa giai cấp,
dân tộc, nhân
loại
3 3. Văn hóa Đảng Cộng Giảng lý 10 5,0 Hiểu rõ nền tảng 1,2,3,4,5
sản Việt Nam thuyết, tư tưởng, yếu tố
3.1. Cơ sở hình thành văn thảo luận cốt lõi của văn
hóa Đảng Cộng sản Việt nhóm, hóa đảng
Nam Bài tập Các giá trị văn
3.2. Đặc trưng của văn hóa thực hành hóa dân tộc, giai
Đảng Cộng sản Việt Nam cấp và nhân loại
3.3. Quá trình phát triển và gắn kết với nền
vai trò của văn hóa Đảng tảng văn hóa
Cộng sản Việt Nam Đảng

Hiểu rõ Tính
cách mạng và
khoa học; Tính

176
nhân văn;Tính
dân tộc và nhân
loại của văn hóa
đảng.
Các giai đoạn
hình thành và
quá trình phát
triển của văn hóa
đảng
Vai trò của văn
hóa đảng
Những biểu hiện
tích cự trong
định hướng giá
trị; trong hành
động của văn hóa
đảng trong đảng
viên và tổ chức
đảng
Những biểu hiện
4. Văn hóa Đảng Cộng tiêu cực về
sản Việt Nam hiện nay Triết lý và giá trị
4.1. Thực trạng văn hóa định hướng;hành
Giảng lý
Đảng Cộng sản Việt Nam động thực tiễn
thuyết,
hiện nay trong xây dựng
thảo luận
4.2. Những nguyên nhân văn hóa đảng
4 nhóm, 10 5,0 1,2,3,4,5
của những biểu hiện tiêu Nguyên nhân
Bài tập
cực khách qua, chủ
thực hành
4.3. Các giải pháp củng cố quan tronbg xây
và nâng cao văn hóa đảng dựng văn hóa
hiện nay đảng
Những vấn đề
đặt ra đòi hỏi
củng cố và nâng
cao văn hóa
Đảng
Các giải pháp
nâng cao văn hóa
đảng tronbg nhận
thức và hành
động

177
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Hoàng Chí Bảo: Văn hóa Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền ở Việt Nam
hiện nay
2.Văn hóa soi đường cho quốc dân đi- NXBCTQGST, 2015
3. Phạm Ngọc Anh:Tư tưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa Đảng, NXBCTQG
2007
4, Tư tưởng Hồ Chí Minh về nền Văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng với việc
xây dựng nền Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay
6. Văn kiện ĐH của Đảng thời kỳ Đổi mới ( Khóa VI,VII,VII,IX…)
7.2. Học liệu nghiên cứu, tham khảo
1. Lương Quỳnh Khuê: Giáo trình Lý luận Văn hóa Mác lênin, Nhà xuất bản
CTQG 2002
2, Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới –
NXBCTQG 2012
3 Văn hóa trong lãnh đạo chính trị của chế độ một đảng ở nước ta
4. Phạm Huy Đức: Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Những
vấn đề phương pháp luận
5. Phạm Thái Việt…: Ngoại giao văn hóa cơ sở lý luận kinh nghiệm kinh tế
và ứng dụng ,NXB chính trị- Hành Chính 2012
6. Nguyễn Thị Hồng: Văn hóa học và văn hóa Việt Nam ,NXB Lao động 2015
7 Trần Ngọc Thêm: Cơ sở Văn hóa Việt Nam , Nhà xuất bản giáo dục 2000
8.Phạm Ngọc Trung: Giáo trình lý luận văn hóa , NXBCTQG ST 2012
10. Đảng Cộng sản Việt Nam trách nhiệm trước dân tộc, NXB CTQG2011
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,10
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,30
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,60
ĐMH = KTĐK x 0,10 + TL x 0,30 + THM x 0,60

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


1.Phân tích các quan điểm khác nhau về văn hóa đảng?
2 Phân tích các chức năng của văn hóa đảng?
3 Phân tích mối quan hệ giữa văn hóa đảng với văn hóa giai cấp và văn hóa dân
tộc, nhân loại?
4 Phân tích cơ sở hình thành văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam?
5 Những đặc trưng của văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam?
6. Phân tích bản chất, tính chất của văn hóa Đảng?
7 Phân tích vai trò của văn hóa Đảng trong công tác xây dựng Đảng
178
8 Phân tích quá trình phát triển và vai trò của văn hóa Đảng cộng sản Việt
Nam?
9. Các giải pháp cơ bản củng cố và nâng cao văn hóa đảng hiện nay?
10 Thực trạng văn hóa Đảng hiện nay, các nhiệm vụ, giải pháp xây dựng và
nâng cao văn hóa Đảng.

179
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: PGS, TS. Đặng Khắc Ánh
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS
- Đơn vị công tác: Học viện Hành chính
- Các hướng nghiên cứu chính: Hành chính công, hành chính so sánh…
- Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại: 0945315737
Giảng viên 2:
- Họ và tên:. Lê Văn Hội
- Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, xây dựng Đảng về tổ chức,
xây dựng Đảng
- Địa chỉ liên hệ : 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điệnthoại: 0977062667 Email: levanhoi.btctw@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: CHXD03016
- Số tín chỉ: 03 (2TC: 2 - 1)
- Học phần tiên quyết: Tổ chức và nhân sự hành chính nhà nước
- Loại học phần: Chuyên ngành tự chọn theo định hướng ứng dụng
- Môn học trình bày khái quát những vấn đề cơ bản về tài chính công và quản lý
tài chính công, tập trung chủ yếu vào các nội dung của quản lý ngân sách nhà nước,
chế độ kế toán ở cơ quan nhà nước và việc kiểm soát hoạt động thu-chi ngân sách nhà
nước.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
- Lý thuyết : 30 tiết
- Thảo luận, bài tập: 30 tiết
3. Mục tiêu của học phần
Môn học nhằm cung cấp cho học viên các kiến thức lý luận về tài chính công và
quản lý tài chính công; cách thức hình thành và sử dụng ngân sách nhà nước. Trên cơ
sở đó có ý thức kiểm soát và sử dụng các nguồn lực tài chính công một cách có hiệu
lực và hiệu quả.
4. Chuẩn đầu ra
Sau khi học xong môn học, học viên có khả năng:
- Về tri thức:
+ Nắm được những kiến thức cơ bản về tài chính công;
+ Nắm được các nội dung chủ yếu của hoạt động quản lý tài chính công
+ Nắm được chế độ kế toán trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp
+ Nắm được các hình thức kiểm soát hoạt động thu-chi ngân sách nhà nước

180
- Về kỹ năng:
+ Có khả năng kiểm soát và xây dựng cơ chế kiểm soát việc thu-chi nguồn tài
chính công
+ Nắm được chế độ kế toán ở các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp của
nhà nước.
- Về thái độ:
+ Nhận thức đúng đắn vai trò và mục đích của các nguồn lực tài chính công.
+ Có ý thức kiểm soát và sử dụng ngân sách nhà nước một cách hiệu lực và
hiệu quả
Chuẩn đầu ra:
CĐR1. Hiểu được khái niệm, bản chất của tài chính công và vai trò của quản lý
tài chính cônhg.
CĐR2. Phân tích, đánh giá được tình hình quản lý công của nhà nước ta hiện
nay. .
CĐR3. Nhận diện và phân tích, đánh giá được những hạn chế, bất cập trong
quản lý công ở nước ta hiện nay
CĐR 4. Vận dụng được những kiến thức môn học trong việc phân tích, đánh giá
việc sử dụng ngân sách nhà nước hiện nay và đề xuất các phương pháp kiểm soát chi
tiêu, cân đối ngân sách nhà nước.
CĐR 5. Xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá cơ cấu tổ chức, môi trường lãnh
đạo, quản lý, hiệu quả lãnh đạo, quản lý trong cơ quan mình và vận dụng trong công
tác.
CĐR6. Có năng lực tư duy tổng hợp, tư duy logic, trình bày rành mạch, logic,
thuyết phục các vấn đề tham mưu cho cấp lãnh đạo, quản lý trong điều hành quản lý
một cách khoa học, sáng tạo.
CĐR7. Có kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện; tư duy hệ thống; kỹ năng
nghiên cứu và khám phá kiến thức
CĐR8. Có kỹ năng tự chủ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng
quản lý và lãnh đạo, kỹ năng tìm hiểu, đánh giá bối cảnh…
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp kiến thức về ngân sách nhà nước, về vai trò, nguyên
tắc quản lý ngân sách nhà nước cùng các công cụ, phương pháp quản lý sử dụng
ngân sách nhà nước.
Hình Phân bổ
thức, thời gian
Yêu cầu đối
TT Nội dung phương CĐR
với học viên
pháp LT TH
giảng dạy
1 1. Lý luận chung về tài 6 6 - Nghiên cứu 1,2,3,4,5
chính công Kết trước tài liệu
1.1. Quan niệm và bản hợp giữa tham khảo
chất của tài chính công thuyết - Tham gia

181
1.1.1. Quan niệm về tài
chính công trình
1.1.1.1. Nguồn lực vật chất truyền
cho hoạt động của nhà thống và
nước trao đổi,
1.1.1.2. Khái niệm tài thảo luận.
chính công -
1.1.2. Bản chất của tài Giảng viên
chính công giữ vai trò
1.2. Vai trò của tài chính định
công hướng là
1.3. Các chức năng của chủ yếu:
thảo luận
tài chính công trên cơ sở
nhóm và báo
1.3.1. Chức năng tạo lập tài liệu
cáo kết quả
vốn tham khảo
thảo luận với
1.3.2. Chức năng phân được giới
giảng viên
phối lại và phân bổ thiệu,
1.3.3. Chức năng điều giảng viên
chỉnh tổ chức
1.4. Ngân sách nhà nước cho học
trong nền tài chính quốc viên trao
gia đổi các
1.4.1. Khái niệm ngân sách vấn đề có
nhà nước liên quan
1.4.2. Vai trò của ngân tới nội
sách nhà nước trong nền dung được
tài chính quốc gia trình bày.

2 2. Quản lý tài chính công Kết 4 2 Nghiên cứu 1,2,3,4,5


2.1. Khái niệm, mục tiêu hợp giữa trước tài liệu
của quản lý tài chính công thuyết tham khảo
2.1.1. Khái niệm quản lý trình - Tham gia
tài chính công truyền thảo luận
2.1.2. Mục tiêu của quản lý thống và nhóm và báo
tài chính công trao đổi, cáo kết quả
2.2. Các nguyên tắc quản thảo luận. thảo luận với
lý tài chính công - giảng viên
2.2.1. Nguyên tắc tập trung Giảng viên
dân chủ giữ vai trò
2.2.2. Nguyên tắc hiệu quả định
2.2.3. Nguyên tắc thống hướng là
nhất chủ yếu:

182
trên cơ sở
tài liệu
2.2.4. Nguyên tắc công tham khảo
khai, minh bạch được giới
2.3. Phạm vi của quản lý thiệu,
tài chính công giảng viên
2.3.1. Quản lý ngân sách tổ chức
nhà nước cho học
2.3.2. Quản lý các quỹ tài viên trao
chính khác của nhà nước đổi các
2.3.3. Quản lý công sở, vấn đề có
công sản liên quan
tới nội
dung được
trình bày.
3 3. Quản lý ngân sách nhà - 6 6 Nghiên cứu 1,2,3,4,5
nước Kết hợp trước tài liệu
3.1. Cơ cấu ngân sách giữa tham khảo
nhà nước thuyết - Tham gia
3.1.1. Ngân sách trung trình thảo luận
ương và ngân sách địa truyền nhóm và báo
phương thống và cáo kết quả
3.1.2. Cơ cấu nguồn thu, trao đổi, thảo luận với
nhiệm vụ chi ngân sách thảo luận. giảng viên
nhà nước -
3.2. Các nguyên tắc cơ Giảng viên
bản trong quản lý ngân giữ vai trò
sách nhà nước định
3.2.1. Nguyên tắc thống hướng là
nhất chủ yếu:
3.2.2. Nguyên tắc dân chủ trên cơ sở
3.2.3. Nguyên tắc cân đối tài liệu
ngân sách tham khảo
3.2.4. Nguyên tắc công được giới
khai, minh bạch thiệu,
3.2.5.Nguyên tắc quy trách giảng viên
nhiệm tổ chức
3.3. Quản lý thu ngân cho học
sách nhà nước viên trao
3.3.1. Các yêu cầu đối với đổi các
thu ngân sách nhà nước vấn đề có
3.3.2. Các nguồn thu ngân liên quan

183
sách nhà nước
3.3.3. Thuế và quản lý thuế
3.4. Quản lý chi ngân
sách nhà nước
3.4.1. Đặc điểm của chi
ngân sách nhà nước tới nội
3.4.2. Phân loại các khoản dung được
chi ngân sách nhà nước trình bày.
3.4.3. Nội dung quản lý chi thảo luận
ngân sách nhà nước nhóm,
3.5. Cân đối ngân sách Bài tập
nhà nước thực hành
3.5.1. Khái quát về cân đối
ngân sách nhà nước
3.5.2. Tổ chức cân đối
ngân sách nhà nước
3.5.3. Quản lý vay nợ của
nhà nước
4 4. Chế độ kế toán Giảng lý 6 6 Nghiên cứu 1,2,3,4,5
4.1. Những vấn đề chung thuyết, trước tài liệu
về kế toán thảo luận tham khảo
4.1.1. Vai trò và chức năng nhóm, - Tham gia
của kế toán Bài tập thảo luận
4.1.2. Đối tượng của kế thực hành nhóm và báo
toán cáo kết quả
4.1.3. Chu trình kế toán thảo luận với
4.2. Chế độ kế toán trong giảng viên
đơn vị hành chính, sự
nghiệp
4.2.1. Đối tượng áp dụng
chế độ kế toán hành chính,
sự nghiệp
4.2.2. Nhiệm vụ kế toán
hành chính, sự nghiệp
4.2.3. Tổ chức công tác kế
toán đơn vị hành chính, sự
nghiệp
4.3. Kiểm tra kế toán
4.3.1. Mục đích của kiểm
tra kế toán
4.3.2. Thẩm quyền quyết
định và kiểm tra kế toán

184
4.3.3. Nội dung và phương
pháp kiểm tra kế toán
-
Kết hợp
giữa
thuyết
trình
truyền
5. Kiểm soát hoạt động
thống và
thu chi ngân sách nhà
trao đổi,
nước
thảo luận.
5.1. Kiểm toán nhà nước
Giả
5.1.1. Kiểm toán và kiểm
ng viên
toán nhà nước
giữ vai trò Nghiên cứu
5.1.2. Vai trò của kiểm
định trước tài liệu
toán nhà nước trong hoạt
hướng là tham khảo
động quản lý tài chính
chủ yếu: - Tham gia
công
5 trên cơ sở 6 6 thảo luận
5.1.3. Tổ chức hoạt động
tài liệu nhóm và báo
kiểm toán nhà nước
tham khảo cáo kết quả
5.2. Thanh tra tài chính
được giới thảo luận với
5.2.1. Chức năng, nhiệm
thiệu, giảng viên
vụ, vai trò của thanh tra tài
giảng viên
chính
tổ chức
5.2.2. Nội dung thanh tra
cho học
tài chính
viên trao
5.2.3. Tổ chức thanh tra tài
đổi các
chính
vấn đề có
liên quan
tới nội
dung được
trình bày.

7. Học liệu
7.1 Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Ngọc Hiến, Quản lý tài chính công, Đề tài Khoa học HV Hành chính
quốc gia, HN, 2003.
- TS. Nguyễn Văn Tuyến, Giáo trình luật ngân sách nhà nước, Nxb CAND,
HN, 2008.
7.2. Tài liệu tham khảo:
- Eugene F. Brigham, Quản trị tài chính (Dùng trong các trường cao đẳng và
đại học), Trường đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2009.

185
- PGS. Lê Thế Tường, Quản lý tài chính công, ngân sách và kiểm toán, Đề tài
khoa học Học viện Hành chính quốc gia, HN, 1999.
- GS, TS. Dương, Thị Bình Minh – TS. Sử Đình Thành, Giáo trình lý thuyết tài
chính tiền tệ (Dùng trong các trường đại học và cao đẳng), Nxb Thống Kê, HN, 2004.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Trọng số
TT Loại hình Hình thức
điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
1 Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
2 Đánh giá định kỳ Tiểu luận, kiểm tra 0,3
3 Thi hết học phần Viết 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập


- Quan niệm và bản chất của tài chính công.
- Vai trò và các chức năng của tài chính công.
- Phân tích vai trò của tài chính công đối với sự phát triển của xã hội.
- Khái niệm, mục tiêu của quản lý tài chính công.
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý ngân sách nhà nước.
- Nội dung của thu, chi và cân đối ngân sách nhà nước.
- Theo anh/chị, cần làm gì để có thể tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước?
- Phân tích các hình thức kiểm soát hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước.
- Theo anh/chị, cần làm gì để việc chi ngân sách trở nên có hiệu quả hơn, tránh
lãng phí?

186
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Các Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: PGS.TS. Phạm Xuân Mỹ
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS. Phạm Xuân Mỹ, Giảng viên cao cấp
- Đơn vị công tác: Khoa lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền `
- Các hướng nghiên cứu chính: Các khoa học Lịch sử, khoa học Chính trị
- Điện thoại: 0913 582875 Email: phamxuanmyajc @gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: TS. Phùng Thị Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: TS. Tiến sĩ lịch sử Đảng
- Đơn vị công tác: Khoa lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền `
- Các hướng nghiên cứu chính: Các khoa học lịch sử
Điện thoại: 098.306.0364 Email: hienbaochi64@gmail.com
2. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: Các Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Mã học phần: CCHLS03016
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Học xong học phần XDĐ về chính trị và tư tưởng (nâng
cao)
- Loại học phần: Chuyên ngành tự chọn theo định hướng ứng dụng
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 30 giờ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 30 giờ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng
3. Mục tiêu của môn học
Cung cấp cho học viên cao học ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà
nước nắm vững hoàn cảnh lịch sử ra đời; nội dung cơ bản Các Cương lĩnh của Đảng
Cộng sản Việt Nam; hiểu được ý nghĩa lịch sử và sự vận dụng những Cương lĩnh đó
trong quá trình cách mạng Việt Nam.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm được hoàn cảnh lịch sử ra đời; nội dung cơ bản và ý nghĩa Các Cương
lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam
CĐR 2: Biết so sánh, phân tích sự phát triển lý luận của các Cương lĩnh của Đảng và
vận dụng vào thực tiễn đã đến những thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng
ra đời cho đến ngày nay.
CĐR 3: Biết so sánh, phân tích, liên hệ thực tiễn, vận dụng, phát triển lý luận của các
Cương lĩnh của Đảng ; sự vận dụng Cương lĩnh của Đảng vào thực tiễn cách mạng
Việt Nam.
CĐR 4: Kỹ năng mềm

187
Người học nắm được phương pháp và ý nghĩa nghiên cứu lịch sử, vận dụng một cách
thích hợp nội dung của các Cương lĩnh vào thực tiễn công tác và cuộc sống của mỗi
người
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức: Có niềm tự hào về lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam ; Có ý thức phục vụ Đảng, dân tộc, có tâm huyết với công việc; Năng động, linh
hoạt, tự tin, hoà đồng, cầu tiến bộ.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức về hoàn cảnh lịch sử hình thành,
nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử và kết quả vận dụng Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930), Luận Cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông
Dương (10-1930); Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2-1951), Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 và 2011). Trên cơ
sở nhận thức đúng đắn các nội dung trên, người học có thể vận dụng vào thực tiễn
công tác và cuộc sống của mỗi người.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức,
Yêu cầu C
T phương Phân bổ
Nội dung đối với Đ
T pháp giảng thời gian
sinh viên R
dạy
LT TH
- Nắm
Mở đầu: Nội dung, nhiệm vụ và
-Thảo luận vững
phương pháp nghiên cứu
tích cực nhiệm vụ,
1.1. Khái niệm và đặc điểm, vai trò
- Trình chiếu nội dung,
1 Cương lĩnh của Đảng 2 1
phim học tập phương
1.2. Nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu
Hỏi đáp và pháp, ý
1.3. Phương pháp và ý nghĩa nghiên
trả lời nghĩa
cứu
nghiên cứu
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930)
2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời
- Nắm nội
2.2. Nội dung chủ yếu
-Thảo luận dung chủ
- Mục tiêu chiến lược của cách mạng
tích cực yếu và ý
- Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng
- Trình chiếu nghĩa, kết
2 - Về lực lượng cách mạng 5 2 2
phim học tập quả thực
- Về lãnh đạo cách mạng
Hỏi đáp và hiện
- Về phương pháp cách mạng
trả lời Cương
- Về quan hệ quốc tế của cách mạng
lĩnh
2.3. Ý nghĩa và kết quả thực hiện
- Ý nghĩa
- Kết quả thực hiện

188
Luận Cương chính trị của Đảng
Cộng sản Đông Dương (10-1930);
3.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời
3.2. Nội dung chủ yếu - Nắm nội
- Đặc điểm xã hội Việt Nam -Thảo luận dung chủ
- Mục tiêu chiến lược của cách mạng tích cực yếu và ý
- Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng - Trình chiếu nghĩa, kết
3 5 2 2
- Về lực lượng cách mạng phim học tập quả thực
- Về lãnh đạo cách mạng Hỏi đáp và hiện
- Về phương pháp cách mạng trả lời Cương
- Về quan hệ quốc tế của cách mạng lĩnh thuyết
3.3. Ý nghĩa và kết quả thực hiện
- Ý nghĩa
- Kết quả thực hiện
Chính cương của Đảng Lao động
Việt Nam (2-1951)
4.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời
4.2. Nội dung chủ yếu - Nắm nội
- Tính chất xã hội Việt Nam. -Thảo luận dung chủ
- Đối tượng của cách mạng VN tích cực yếu và ý
- Nhiệm vụ cách mạng - Trình chiếu nghĩa, kết
4 7 1 1
- Động lực của cách mạng phim học tập quả thực
- Phương hướng của cách mạng VN Hỏi đáp và hiện
- Lãnh đạo cách mạng trả lời Cương
- Quan hệ quốc tế lĩnh
4.3. Ý nghĩa và kết quả thực hiện
- Ý nghĩa
- Kết quả thực hiện
5 Cương lĩnh xây dựng đất nước -Thảo luận 8 1 - Nắm nội 2
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa tích cực dung chủ
xã hội (6-1991). - Trình chiếu yếu và ý
5.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời phim học tập nghĩa, kết
5.2 Nội dung chủ yếu Hỏi đáp và quả thực
- Tổng kết tiến trình cách mạng Việt trả lời hiện
Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cương
- Quá độ lên CNXH ở nước ta lĩnh
- Quan niệm của Đảng ta về CNXH
- Bảy phương hướng cơ bản xây dựng
đất nước
- Những định hướng lớn về chính sách
kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh,
đối ngoại

189
- Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo
của Đảng
5.3. Ý nghĩa và kết quả thực hiện
- Ý nghĩa
- Kết quả thực hiện
Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (bổ sung, phát triển năm
2011).
6.1. Sự cần thiết bổ sung, phát triển
Cương lĩnh
6.2 Nội dung chủ yếu
- Nắm nội
- Qúa trình cách mạng VN và những
-Thảo luận dung chủ
kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng.
tích cực yếu và ý
- Quá độ lên CNXH ở nước ta
- Trình chiếu nghĩa , kết
6 - Quan niệm của Đảng ta về CNXH 8 3
phim học tập quả thực
- Tám phương hướng cơ bản xây dựng
Hỏi đáp và hiện
đất nước
trả lời Cương
- Những định hướng lớn về phát triển
lĩnh
kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng,
an ninh, đối ngoại
- Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo
của Đảng
6.3.Ý nghĩa và kết quả thực hiện
- Ý nghĩa
- Kết quả thực hiện
Tổng số 30 30
7. Học liệu:
7.1. Học liệu bắt buộc:
1. Đảng CSVN, Văn kiện Đảng Toàn tập. Tập 2.1930, Nxb. CTQG.HN.1998
2. Đảng CSVN, Văn kiện Đảng Toàn tập. Tập 12.1951, Nxb. CTQG.HN. 2001
3. Đảng CSVN, Văn kiện Đảng Toàn tập. Tập 51.1991, Nxb. CTQG. HN. 2007
4. Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG. HN.
2011
7.2. Học liệu tham khảo:
1. GS, TS.Nguyễn Phú Trọng Cương lĩnh chính trị, ngọn cờ tư tưởng lý luận chỉ đạo
sự nghiệp cách mạng của chúng ta. Nxb CTQG. HN. 2010
2. PGS.TS. Phạm Văn Linh- TS, Nguyễn Tiến Hoàng. Về những điểm mới của Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( Bổ sung, phát triển
năm 2011). Nxb CTQG. HN. 2011
3. Nguyễn Trọng Phúc, Góp phần tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - hỏi và
đáp, Nxb CTQG, HN, 2004.

190
4. Lê, Mậu Hãn, Các Đại hội và Hội nghị Trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam
thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, HN, 2012.
5. Bùi Kim Đỉnh chủ biên, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới, Nxb
CTQG, HN, 2009.
6. Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016),
Nxb CTQG, H, 2016.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp……
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra….. 0,3

Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn….. 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập và đề tài tiểu luận


9.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời, nội dung cơ bản, ý nghĩa và kết quả thực hiện Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930).
9.2. Hoàn cảnh lịch sử ra đời, nội dung cơ bản, ý nghĩa và kết quả thực hiện Luận
Cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10-1930).
9.3. Hoàn cảnh lịch sử ra đời, nội dung cơ bản, ý nghĩa và kết quả thực hiện Chính
cương của Đảng Lao động Việt Nam (2-1951).
9.4. Hoàn cảnh lịch sử ra đời, nội dung cơ bản, ý nghĩa và kết quả thực hiện Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6-1991).
9.5. Hoàn cảnh lịch sử ra đời, nội dung cơ bản, ý nghĩa và kết quả thực hiện Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển
năm 2011).
9.6. Sự phát triển nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về những đặc trưng cơ bản
về chủ nghĩa xã hội qua các Cương lĩnh của Đảng
9.7. Sự phát triển nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam qua các Cương lĩnh của Đảng ?

191
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
GIAO TIẾP CÔNG VỤ VÀ PR TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lưu Ngọc Tố Tâm
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam; Xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa; Lý luận chung về
hành chính nhà nước; Chính sách công; Tổ chức và Nhân sự hành chính nhà
nước, giao tiếp trong thực thi công vụ; Công vụ, công chức và những vấn đề
cơ bản về luật Cán bộ, Công chức; Pháp luật Môi trường; …
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0982113579 Email: luutotam@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Loan
- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, TS
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước
- Các hướng nghiên cứu chính: Giao tiếp trong thực thi công vụ, Xây dựng
Đảng, Xây dựng Đảng về tổ chức…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0967771755 Email: loan.hvbctt@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: CHXD03017
- Số tín chỉ: 03 (3TC: 2,0 - 1,0)
- Học phần tiên quyết: Không
- Loại học phần: chuyên ngành tự chọn theo định hướng ứng dụng
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 giờ tín chỉ
+ Giờ thảo luận, thực hành: 30 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
Môn học này hướng tới thay đổi hoặc củng cố nhận thức, cung cấp và cải thiện
kỹ năng và thay đổi thái độ của người học đối với hoạt động giao tiếp và PR trong hoạt
động công vụ.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết những kiến thức cơ bản về công vụ, giao tiếp công vụ:
- Nhận biết được các khái niệm, đặc điểm, sự cần thiết của giao tiếp công vụ,
của PR trong hoạt động của Chính Phủ
- Nhận biết về giao tiếp công vụ như Giao tiếp công sở và văn hoá công sở,
Giao tiếp nội bộ và giao tiếp với bên ngoài
- Nhận biết được các nội dung và yêu cầu đối với PR trong hoạt động của chính

192
phủ
- Nhận biết các điều kiện bảo đảm thực thi công vụ cũng như PR trong hoạt
động của Chính phủ
- Nhận biết các đặc thù của PR trong hoạt động của Chính phủ
CĐR 2: - Phân tích, đánh giá quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong giao tiếp công
vụ và để biết được những việc không được làm trong giao tiếp công vụ
- Phân tích, đánh giá các trường hợp vi phạm của các chủ thể trong giao tiếp
công vụ, từ đó đưa ra cách thức xử lý cụ thể.
CĐR 3: Đánh giá hiệu quả giao tiếp công vụ để có thể cải thiện hiệu quả giao tiếp
công vụ
Biết vận dụng các văn bản pháp luật, các điều luật cụ thể để xử lý tình huống thực tiễn
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Rèn luyện ý thức kiên trì, cẩn trọng, nhiệt tình, say mê trong học tập, nghiên
cứu.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc có tính kỷ luật, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học Giao tiếp công vụ và PR trong hoạt động của Chính phủ tập trung
nghiên cứu những vấn đề cơ bản về giao tiếp công vụ (viết dầy đủ là giao tiếp trong
thực thi công vụ) và PR trong hoạt động của Chính phủ, nhận diện và đánh giá nội
hàm, yêu cầu và vai trò của các hoạt động này trong việc đạt được hiệu lực, hiệu quả
trong quản lý hành chính nhà nước, điều hành xã hội.
6. Nội dung chi tiết

Hình Phân bổ thời Yêu


thức, gian cầu
TỔN CĐR
phương đối
STT Nội dung G tương
pháp Lý Thực với
THỜI ứng
giảng dạy thuyết hành học
GIAN
viên
1 1. Giao tiếp công vụ Thuyết 30 15 15
1.1. Quan niệm, bản chất trình, làm
và đặc điểm của giao tiếp việc nhóm
công vụ
1.1.1.Quan niệm về giao
tiếp và giao tiếp công vụ
1.1.1.1. Quan niệm về giao
193
tiếp
1.1.1.2. Giao tiếp công vụ
1.1.2. Quá trình giao tiếp
1.1.2.1. Người gửi thông
điệp
1.1.2.2. Người nhận thông
điệp
1.1.2.3. Thông điệp
1.1.2.4. Mã hoá và giải mã
thông điệp
1.1.2.5. Truyền tải thông
điệp
1.1.3. Bản chất của giao
tiếp công vụ
1.1.3.1. Giao tiếp là một
quá trình
1.1.3.2. Giao tiếp liên quan
đến thông tin
1.1.3.3. Giao tiếp liên quan
đến ứng xử
1.1.4. Các hình thức giao
tiếp công vụ cơ bản
1.1.4.1. Giao tiếp trực tiếp
và giao tiếp gián tiếp
1.1.4.2. Giao tiếp bằng
ngôn ngữ và giao tiếp phi
ngôn ngữ
1.1.5. Đặc điểm của giao
tiếp công vụ
1.1.5.1. Tính định hướng
1.1.5.2. Tính liên tục
1.1.5.3. Tính công khai
1.1.5.4. Tính đa dạng,
phức tạp
1.1.5.5. Phản ánh cơ cấu
quyền lực
1.2. Giao tiếp công vụ
hiệu quả
1.2.1. Ý nghĩa của việc tổ

194
chức quá trình giao tiếp
trong tổ chức
1.2.1.1. Đối với tổ chức
1.2.1.2. Đối với nhân viên
1.2.1.3. Đối với nhà quản

1.2.1.4. Đối với khách
hàng của tổ chức
1.2.2. Các nguyên tắc giao
tiếp hiệu quả
1.2.2.1. Giao tiếp phải bảo
đảm hài hoà về lợi ích
1.2.2.2. Giao tiếp phải bình
đẳng
1.2.2.3. Giao tiếp hướng
tới giải pháp tối ưu
1.2.2.4. Tôn trọng các giá
trị văn hoá khác biệt
1.2.3. Các yếu tố ảnh
hưởng hiệu quả giao tiếp
công vụ
1.2.3.1. Các yếu tố ngôn
ngữ
1.2.3.2. Các yếu tố phi
ngôn ngữ
1.2.4. Đánh giá hiệu quả
giao tiếp công vụ
1.2.5. Cải thiện hiệu quả
giao tiếp công vụ
1.2.5.1. Nhận thức lại về
giao tiếp công vụ
1.2.5.2. Giao tiếp công sở
và văn hoá công sở
1.2.5.3. Giao tiếp nội bộ và
giao tiếp với bên ngoài
2 2. PR trong hoạt động của Thuyết 30 15 15
chính phủ trình, làm
2.1. Quan niệm về PR việc nhóm
trong hoạt động của

195
chính phủ
2.1.1. Quan niệm về PR
2.1.1.1. Khái niệm PR
2.1.1.2. Vai trò của PR
2.1.2. Các đặc thù của PR
trong hoạt động của
Chính phủ
2.2. Nội dung và yêu cầu
đối với PR trong hoạt
động của chính phủ
2.2.1. Các nội dung của
PR trong hoạt động của
chính phủ
2.2.2. Các nguyên tắc PR
trong hoạt động của chính
phủ
2.2.3. Các yêu cầu đối với
PR trong hoạt động của
chính phủ
Cộng 60 30 30

7. Học liệu
7.1. Tài liệu bắt buộc
- PGS, TS. Lê Thị Bừng, Phương tiện giao tiếp trong hoạt động quản lý, Nxb
CTQG, HN, 2014.
- TS. Đinh Thị Thúy Hằng (Chủ biên), PR lý luận & ứng dụng: Chiến lược PR
chính phủ, doanh nghiệp và tổ chức phi chính phủ, Nxb Lao động, HN 2015.
7.2. Tài liệu tham khảo
- P. G. Pascual, Chính phủ điện tử, Hà Nội, 2003.
- Hoàng Xuân Phương - Nguyễn Thị Ngọc Châu, Phong cách PR chuyên nghiệp,
Nxb Lao động – Xã hội, HN, 2012.
- Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý Hành chính Nhà nước (Chương trình Chuyên viên
chính), NXB Khoa học -Kỹ thuật, Hà Nội, 2008.
8. Tổ chức, đánh giá môn học
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức 0,1
lớp……
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra….. 0,3

Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn….. 0,6

196
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
- Tập trung vào thực hành các kỹ năng liên quan.
- Giới thiệu cho học viên một số nghiên cứu về Giao tiếp công vụ và PR trong
hoạt động của Chính phủ
- Thảo luận nhóm trên lớp về các chủ đề đó cho học viên đọc, nghiên cứu và
chuẩn bị.
- Anh/chị hãy phân tích vai trò của giao tiếp trong đời sống con người.
- Anh/chị hãy đánh giá hoạt động PR trong cơ quan nhà nước hiện nay.
- Tại sao lại cần xây dựng văn hoá công sở?
- Thế nào là văn hoá công sở tốt? Cần phải làm gì để xây dựng văn hoá công sở
tốt?
- Làm thế nào để giao tiếp công vụ hiệu quả
- Nêu ý nghĩa của việc tổ chức quá trình giao tiếp trong tổ chức: Đối với tổ
chức? Đối với nhân viên? Đối với nhà quản lý? Đối với khách hàng của tổ
chức?
- Nêu các nguyên tắc giao tiếp hiệu quả
- Tại sao khi giao tiếp cần phải bảo đảm hài hoà về lợi ích

197

You might also like