You are on page 1of 306

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN)

1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Triết học Mác - Lênin


Tên học phần (tiếng Anh): Marxist – Leninist Philosophy
Mã học phần: TM01012
Số tín chỉ: 03
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác -Lênin / Khoa Triết học

2
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Triết học Mác - Lênin

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Tây, Lịch sử phép biện chứng, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 098.886.7816 Email: buithithanhhuong1806@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huế
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Đạo đức học, Phương pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.661.150 Email: nhuhue1310@gmail.com

3
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Marxist – Leninist Philosophy
- Mã môn học/học phần: TM01012
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 02 (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết
học.
3. Mục tiêu của học phần
Học phần Triết học Mác – Lênin góp phần cung cấp cho người học những kiến
thức nền tảng của Triết học Mác – Lênin. Trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản,
người học có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào nghiên cứu các
khoa học khác cũng như nhìn nhận, đánh giá về các vấn đề trong đời sống khách
quan, toàn diện và đúng đắn hơn.
CĐR 1. Hiểu biết cơ bản về đối tượng của triết học, vai trò của triết học nói
chung và triết học Mác – Lênin nói riêng trong đời sống xã hội.
CĐR 2. Phân tích được các nội dung lý luận cơ bản và ý nghĩa phương pháp
luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Vật chất - ý thức, Phép biện chứng duy
vật, Lý luận nhận thức.
CĐR 3. Phân tích được các nội dung lý luận cơ bản và ý nghĩa phương pháp
luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Hình thái kinh tế – xã hội, Giai cấp – dân tộc,
Nhà nước và cách mạng xã hội, Ý thức xã hội, Vấn đề con người.
CĐR 4. Vận dụng được lý luận và các nguyên tắc phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử vào nhận thức và hoạt động thực tiễn.
CĐR 5. Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận triết học;
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề
từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy hệ
thống.
CĐR 6. Kỹ năng mềm:
+ Thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7. Thái độ:
+ Có niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn.
+ Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng Cộng sản
Việt Nam và con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
+ Yêu nước, Trung thực, có tinh thần trách nhiệm.

4
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Giới thiệu chung về triết học và vai trò của triết học trong đời sống,
- Những nội dung cơ bản của triết học Mác – Lênin, như: Vật chất và ý thức, Phép
biện chứng duy vật, Lý luận nhận thức, Hình thái kinh tế - xã hội, Giai cấp và dân
tộc, Nhà nước và cách mạng xã hội, Ý thức xã hội, Vấn đề con người.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 1. Triết học và vai trò Giảng lý 2 2 Nghiên 1,5,6,7,8,9
của nó với sự phát thuyết, cứu tài
triển của xã hội Hỏi – liệu, tìm
1.1. Triết học và đối đáp, hiểu về
tượng của triết học. thảo nguồn
1.1.1. Triết học là gì. luận gốc triết
1.1.2. Đối tượng nghiên học, vấn
cứu của triết học. đề cơ bản
1.2. Vấn đề cơ bản của của triết
triết học - chủ nghĩa học, các
duy vật và chủ nghĩa phương
duy tâm. pháp triết
1.2.1. Vấn đề cơ bản học, vai
của triết học. trò của
1.2.2. Chủ nghĩa duy vật triết học;
triết học. tham gia
1.2.3. Chủ nghĩa duy thảo luận
tâm triết học.
1.2.4. Thuyết không thể
biết.
1.3. Biện chứng và siêu
hình.
1.3.1. Phương pháp
Biện chứng và siêu
hình.
1.3.2. Các giai đoạn
phát triển của phép biện
chứng.
1.4. Vai trò của triết

5
học trong sự phát triển
của xã hội.
1.4.1. Vai trò thế giới
quan, phương pháp luận
của triết học.
1.4.2. Vai trò của triết
học Mác-Lênin.
2 2. Vật chất – Ý thức Giảng lý 3 3 Nghiên 2,4,5,6,7,8,9
2.1. Vật chất và các thuyết, cứu tài
hình thức tồn tại của Hỏi – liệu, tìm
nó. đáp, hiểu về
2.1.1. Phạm trù vật chất. thảo quan
2.1.2. Vật chất và vận luận, niệm về
động. Bài tập vật chất
2.1.3. Không gian và thực trong lịch
thời gian. hành sử triết
2.1.4. Tính thống nhất học, ý
của thế giới. nghĩa của
2.2. Nguồn gốc, bản định
chất của ý thức và nghĩa vật
quan hệ vật chất-ý chất của
thức. Lênin,
2.2.1. Nguồn gốc của ý liên hệ
thức. vận dụng
2.2.2. Bản chất của ý nguyên
thức. tắc khách
2.2.3. Kết cấu của ý quan
thức. trong
2.2.4. Quan hệ vật chất nhận thức
và ý thức. ý nghĩa và hoạt
phương pháp luận của động;
nó. tham gia
Xêmina: về quan hệ vật thảo luận
chất, ý thức và ý nghĩa
của nó.
3 3. Phép biện chứng Giảng lý 5 5 Nghiên 2,4,5,6,7,8,9
duy vật thuyết, cứu tài
* Mở đầu: Phép biện Hỏi – liệu; Bài
chứng duy vật là gì? đáp, tập thực
3.1. Hai nguyên lý của thảo hành:
phép biện chứng. luận, Vận dụng
3.1.1/ Nguyên lý về mối Bài tập các
liên hệ phổ biến. thực nguyên

6
3.1.2/ Nguyên lý về sự hành tắc
phát triển. phương
3.2. Các qui luật cơ pháp luận
bản của phép biện của
chứng duy vật. PBCDV
3.2.1/ Qui luật chuyển vào nhận
hoá từ những thay đổi thức và
về lượng thành những hoạt động
thay đổi về chất và thực tiễn;
ngược lại. Thảo
3.2.2/ Qui luật thống luận
nhất và đấu tranh giữa nhóm về
các mặt đối lập. các cặp
3.2.3/ Qui luật phủ định phạm trù
của phủ định.
3.3. Các cặp phạm trù
cơ bản của phép biện
chứng duy vật.
3.3.1/ Cái riêng, cái
chung, cái đơn nhất.
3.3.2/ Nguyên nhân và
kết quả.
3.3.3/ Tất nhiên và ngẫu
nhiên.
3.3.4/ Nội dung và hình
thức.
3.3.5/ Bản chất và hiện
tượng.
3.3.6/ Khả năng và hiện
thực.
4 4. Lý luận nhận thức Giảng lý 5 5 Nghiên 2,4,5,6,7,8,9
4.1. Bản chất của nhận thuyết, cứu tài
thức. Hỏi – liệu;
4.1.1/ Quan điểm sai đáp, Thảo
lầm. thảo luận về
4.1.2/ Quan điểm Mác luận quan
xít. điểm
4.2. Nhận thức và hoạt trước
động thực tiễn. Mác về
4.2.1/ Thực tiễn là gì. nhận
4.2.2/ Vai trò thực tiễn thức;
với nhận thức. Thảo
4.3. Các giai đoạn và luận vận

7
trình độ nhận thức. dụng
4.3.1/ Nhận thức cảm nguyên
tính và lý tính. tắc thống
4.3.2/ Nhận thức kinh nhất giữa
nghiệm và lý luận. lý luận và
4.3.3/ Nhận thức thông thực tiễn
thường và nhận thức
khoa học.
4.4. Vấn đề chân lý.
4.4.1/ Khái niệm chân
lý.
4.4.2/ Các tính chất của
chân lý
4.5. Mối quan hệ giữa
lý luận và thực tiễn
4.5.1/Vai trò của thực
tiễn đối với lý luận
4.5.2/ Vai trò của lý
luận với thực tiễn
4.5.3/ Ý nghĩa PPL
5 5. Hình thái kinh tế - Giảng lý 5 5 Nghiên 3,4,5,6,7,8,9
xã hội thuyết, cứu tài
5.1. Sản xuất vật chất Hỏi – liệu; Bài
là điều kiện tồn tại và đáp, tập thực
phát triển của xã hội. thảo hành:
5.1.1/ Khái niệm và đặc luận, Vận
trưng của sản xuất vật Bài tập dụng lý
chất thực luận hình
5.1.2/ Vai trò của sản hành thái kinh
xuất vật chất tế – xã
5.2. Biện chứng giữa hội vào
lực lượng sản xuất và nghiên
quan hệ sản xuất. cứu tình
5.2.1/ Phương thức sản hình thế
xuất - Lực lượng sản giới và
xuất và quan hệ sản Việt
xuất. Nam;
5.2.2/ Qui luật về sự Thảo
phù hợp của quan hệ luận
sản xuất với trình độ nhóm
phát triển của lực lượng
sản xuất.
5.3. Cơ sở hạ tầng và

8
kiến trúc thượng tầng.
5.3.1/ Phạm trù cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng
tầng.
5.3.2/ Mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng
tầng.
5.4. Phạm trù hình
thái kinh tế - xã hội.
5.4.1/ Định nghĩa hình
thái kinh tế-xã hội.
5.4.2/ Sự phát triển của
hình thái kinh tế - xã hội
là quá trình lịch sử tự
nhiên
6 6. Giai cấp và dân tộc Giảng lý 2 2 Nghiên 3,4,5,6,7,8,9
6.1. Giai cấp và đấu thuyết, cứu tài
tranh giai cấp Hỏi – liệu;
6.1.1. Khái niệm giai đáp, Thảo
cấp thảo luận:
6.1.2. Đấu tranh giai cấp luận, Liên hệ
và vai trò của nó trong Bài tập thực tiễn
lịch sử thực Việt Nam
6.1.3. Ý nghĩa phương hành
pháp luận
6.2. Dân tộc. Quan hệ
giai cấp – dân tộc, giai
cấp – nhân loại
6.2.1. Những hình thái
cộng đồng người trước
dân tộc.
6.2.2. Khái niệm dân tộc
6.2.3. Quan hệ giai cấp
– dân tộc, giai cấp –
nhân loại
7 7. Nhà nước và cách Giảng lý 3 3 Nghiên 3,4,5,6,7,8,9
mạng thuyết, cứu tài
7.1. Nhà nước. Hỏi – liệu;
7.1.1/ Nguồn gốc và bản đáp, Thảo
chất của nhà nước. thảo luận:
7.1.2/ Đặc trưng cơ bản luận, Liên hệ
của nhà nước. Bài tập thực tiễn

9
7.1.3/ Chức năng của thực xây dựng
nhà nước. hành Nhà nước
7.1.4/ Các kiểu và hình Việt Nam
thức nhà nước hiện nay
7.1.5/ Nhà nước vô sản.
7.2. Cách mạng xã hội.
7.2.1. Khái niệm và vai
trò của CMXH
7.2.2. Điều kiện khách
quan và nhân tố chủ
quan của cách mạng xã
hội
7.2.3. Tính chất, lực
lượng của cách mạng xã
hội
7.2.4. Vấn đề chính
quyền và phương thức
giành chính quyền
7.2.5. Đặc điểm của
cách mạng XHCN (cách
mạng vô sản)
8 8. Vấn đề con người Giảng lý 2 2 Nghiên 3,4,5,6,7,8,9
trong triết học Mác - thuyết, cứu tài
Lênin Hỏi – liệu;
8.1. Quan niệm triết đáp, Thảo
học về nguồn gốc, bản thảo luận: Vấn
chất con người luận, đề phát
8.1.1. Quan niệm ngoài Bài tập huy nhân
mác-xit thực tố con
8.1.2. Quan niệm mác- hành người ở
xit Việt Nam
8.2. Cá nhân và xã hội hiện nay
8.2.1. Khái niệm cá
nhân và xã hội
8.2.2. Mối quan hệ giữa
cá nhân và xã hội
8.3. Vai trò của quần
chúng nhân dân và cá
nhân (vĩ nhân, lãnh tụ)
trong lịch sử
8.3.1. Quần chúng nhân
dân và vai trò của quần
chúng nhân dân

10
8.3.2. Vai trò của cá
nhân (vĩ nhân, lãnh tụ)
trong lịch sử
9 9. Ý thức xã hội Giảng lý 3 3 Nghiên 3,4,5,6,7,8,9
9.1. Tồn tại xã hội và ý thuyết, cứu tài
thức xã hội. Hỏi – liệu;
9.1.1/ Khái niệm tồn tại đáp, Thảo
xã hội. thảo luận vấn
9.1.2/ Ý thức XH và kết luận, đề xây
cấu của nó. Bài tập dựng ý
9.1.3/ Tính giai cấp của thực thức xã
ý thức XH. hành hội mới ở
9.2. Quan hệ biện Việt Nam
chứng giữa tồn tại xã hiện nay;
hội và ý thức xã hội. Vận dụng
9.2.1/ Tồn tại xã hội nguyên
quyết định ý thức xã tắc
hội. phương
9.2.2/ Tính độc lập pháp luận
tương đối của ý thức xã rút ra từ
hội. mối quan
9.3. Các hình thái ý hệ giữa
thức xã hội. tồn tại xã
9.3.1/ ý thức chính trị. hội và ý
9.3.2/ ý thức pháp thức xã
quyền hội vào
9.3.3/ ý thức đạo đức. thực tiễn
9.3.4/ ý thức thẩm mỹ. Việt Nam
9.3.5/ ý thức tôn giáo.
9.3.6/ ý thức khoa học
Tổng số tiết 30 30

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
6.2.Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị
Quốc gia - Hà Nội 2002.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia.

11
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb
Chính trị - Hành chính, 2011
+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung
Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2009
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII),
Nxb Chính trị quốc gia, H.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyến
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
2. Cơ sở lý luận của quan điểm khách quan.
3. Quy luật mâu thuẫn và ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này đối với
nhận thức và hoạt động thực tiễn.
4. Quy luật lượng – chất và ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này đối
với nhận thức và hoạt động thực tiễn.
5. Quy luật phủ định của phủ định và ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật
này đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn.
6. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác –
Lênin.
7. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.
8. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và ý nghĩa đối với công cuộc xây
dựng CNXH ở Việt Nam.
9. Quy luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất và vấn đề xây dựng lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở Việt
Nam.
10. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
11. Quan niệm mác-xit về bản chất con người.
12. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
- Lưu ý: Các lớp đại học không chuyên triết thi trắc nghiệm. Dưới đây là
những câu hỏi ôn tập củng cố kiến thức, không phải hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm.

12
Câu 1: Triết học là gì? Đối tượng của triết học là gì? Hãy nêu vấn đề cơ bản của
triết học và giải thích vì sao đây được coi là vấn đề cơ bản của triết học?
Câu 2: Thế nào là CNDV, CNDT; các hình thức cơ bản của CNDV và CNDT
trong lịch sử triết học?
Câu 3: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin? Ý nghĩa của định nghĩa?
Câu 4: Trình bày quan điểm của CNDVBC về vận động, không gian, thời gian?
Câu 5: Trình bày quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc và bản chất của ý thức.
Câu 6: Trình bày mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 7: Trình bày nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến?
Câu 8: Trình bày nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát
triển?
Câu 9: Trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật mâu
thuẫn?
Câu 10: Trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và
ngược lại?
Câu 11: Trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ
định của phủ định?
Câu 12: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng? Ý nghĩa
phương pháp luận?
Câu 13: Phân tích mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả? Ý nghĩa phương
pháp luận?
Câu 14: Phân tích mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên? Ý nghĩa phương
pháp luận?
Câu 15: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức? Nêu ý
nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu mối quan hệ này?
Câu 16: Phân tích mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng. Nêu ý nghĩa phương
pháp luận của mối quan hệ này trong hoạt động nhận thức và thực tiễn?
Câu 17: Phân tích mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực. Nêu ý nghĩa phương
pháp luận của mối quan hệ này?
Câu 18: Những quan điểm trước Mác về bản chất của nhận thức? Quan điểm của
chủ nghĩa Mác về vấn đề này?
Câu 19: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu 20: Phân tích con đường biện chứng của quá trình nhận thức?
Câu 21: Chân lý là gì? Các tính chất cơ bản của chân lý?
Câu 22: Trình bày mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn?
Câu 23: Tại sao nói sản xuất vật chất là nền tảng của sự phát triển xã hội? Từ đó
rút ra phương pháp luận gì?
Câu 24: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ
của lực lượng sản xuất?
Câu 25: Phân tích mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
Câu 26: Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Các yếu tố của hình tháI kinh tế – xã hội?

13
Câu 27: Phân tích định nghĩa giai cấp của Lênin? Ý nghĩa của định nghĩa?
Câu 28 : Đấu tranh giai cấp là gì ? Vai trò của đấu tranh giai cấp ?
Câu 29 : Phân tích nguồn gốc, bản chất của nhà nước ? Các kiểu, hình thức nhà
nước trong lịch sử ?
Câu 30 : Những đặc trưng và chức năng cơ bản của nhà nước vô sản khác với các
kiểu nhà nước khác trong lịch sử như thế nào ?
Câu 31 : Khái niệm cách mạng xã hội ? Tại sao nói cách mạng xã hội là đầu tàu
của lịch sử?
Câu 32: Trình bày khái niệm ý thức xã hội? Kết cấu của ý thức xã hội? Tính độc
lập tương đối của ý thức xã hội?
Câu 33: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?
Câu 34: Trình bày quan niệm bản chất con người theo quan điểm của Triết học
Mác - Lênin?
Câu 35: Trình bày vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử?

14
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Môi trường và phát triển


Tên học phần (tiếng Anh): Environment and sustainable development
Mã học phần: TM01006
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Các khoa học triết học / Khoa Triết học

15
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Môi trường và phát triển

5. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Hà Thị Thành
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học trong sinh học, Triết học sinh thái.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

6. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Environment and sustainable development
- Mã môn học/học phần: TM01006
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong môn Triết học Mác - Lênin
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 t)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 t)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Các khoa học triết học, Khoa Triết
học.
7. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Trang bị cho người học những tri thức cơ bản, hiện đại về thế giới tự nhiên,
phương pháp nhận thức đúng đắn về mối quan hệ biện chứng giữa con người và
môi trường (tự nhiên và xã hội); từ đó vận dụng một cách sáng tạo các quy luật tự
nhiên vào hoạt động thực tiễn phục vụ lợi ích cao nhất của con người.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Về kiến thức:
CĐR 1: Phân tích được những nội dung cơ bản của khoa học môi trường
và phát triển bền vững.
CĐR 2: Vận dụng các nội dung cơ bản về khoa học môi trường và phát
triển bền vững để phân tích, đánh giá các hiện tượng thực tiễn, các chính sách về
môi trường và phát triển hiện nay v.v.
CĐR 3: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận
triết học;

16
+ Kỹ năng tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho
vấn đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy
hệ thống.
CĐR 4: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập
kế hoạch,...
CĐR 5: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 6: Góp phần giúp sinh viên có thái độ yêu môi trường.
CĐR 7: Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
8. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần giới thiệu về khoa học môi trường liên quan đến sự phát triển kinh tế
- xã hội của con người. Trong đó nghiên cứu về các vấn đề:
- Các qui luật cơ bản của sinh thái học áp dụng cho môi trường.
- Dân số và môi trường.
- Sản xuất nông lâm ngư nghiệp - môi trường.
- Công nghiệp hoá - đô thị hoá - môi trường.
- Tài nguyên thiên nhiên - môi trường.
- Vấn đề ô nhiễm môi trường và cách phòng chống.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 Chương 1: Đại Giảng lý 4,5 2 Nghiên 1,3,4,5,6,7
cương về khoa học thuyết, cứu tài
môi trường và phát Hỏi – liệu, tìm
triển bền vững đáp, hiểu về
1.1. Khoa học môi thảo khoa học
trường luận môi
1.1.1. Khái niệm về trường và
khoa học môi trường phát
1.1.2. Khoa học môi triển;
trường với các ngành tham gia
khoa học khác thảo luận
1.2. Phát triển bền
vững và các
khái niệm cơ
bản
1.2.1. Phát triển bền
vững

17
1.2.2. Các khái niệm
cơ bản
2 Chương 2: Các Giảng lý 3 2 Nghiên 2,3,4,5,6,7
nguyên lý sinh thái thuyết, cứu tài
áp dụng cho môi Hỏi – liệu, tìm
trường đáp, hiểu về
2.1. Sinh vật và môi thảo các
trường luận, nguyên
2.1.1. Môi trường và Bài tập lý sinh
các nhân tố sinh thái thực thái học;
2.1.2. Tác động của hành tham gia
các nhân tố sinh thái thảo luận
vô sinh lên sinh vật và
sự thích nghi của
chúng
2.1.3. Tác động của
các nhân tố sinh thái
hữu sinh lên sinh vật
và sự thích nghi của
chúng
2.2. Quần thể, quần xã
và các đặc trưng
2.2.1. Quần thể và các
đặc trưng
2.2.2. Quần xã và các
đặc trưng
2.3. Hệ sinh thái và
các đặc trưng
2.3.1. Khái niệm về hệ
sinh thái
2.3.2. Các đặc trưng
2.3.3. Các hệ sinh thái
chính
2.3.4. Vận dụng các
nguyên lý sinh thái
trong khai thác và bảo
vệ tài nguyên sinh vật
3 Chương 3: Dân số, Giảng lý 3 2 Nghiên 2,3,4,5,6,7
môi trường với phát thuyết, cứu tài
triển bền vững Hỏi – liệu, tìm
3.1. Thực trạng dân số đáp, hiểu về
thế giới và Việt Nam thảo vấn đề
3.1.1. Thực trạng dân luận, dân số,

18
số thế giới Bài tập môi
3.1.2. Thực trạng dân thực trường;
số Việt Nam hành tham gia
3.2. Tác động của gia thảo luận
tăng dân số đến môi
trường và phát triển
bền vững
3.2.1. Về kinh tế
3.2.2. Về xã hội -
nhân văn
3.2.3. Về môi trường
sinh thái
4 Chương 4: Nhu cầu, Giảng lý 3 2 Nghiên 2,3,4,5,6,7
các hoạt động đáp thuyết, cứu tài
ứng nhu cầu của con Hỏi – liệu, tìm
người và môi trường đáp, hiểu về
4.1. Nhu cầu về lương thảo nhu cầu
thực và thực phẩm luận và hoạt
4.1.1. Một số lương động đáp
thực và thực phẩm ứng nhu
chủ yếu cầu của
4.1.2. Nhu cầu về con
lương thực và thực người;
phẩm tham gia
4.1.3. Sản xuất lương thảo luận
thực và thực phẩm ở
Việt Nam
4.1.4. Vấn đề lương
thực và thực phẩm
trong tương lai
4.1.5. Vấn đề đói
nghèo với môi trường
và phát triển bền vững
4.2. Các nền nông
nghiệp với môi trường
4.2.1. Nông nghiệp
hái lượm, săn bắt và
đánh cá
4.2.2. Nông nghiệp
trồng trọt, chăn thả
truyền thống
4.2.3. Nông nghiệp
công nghiệp hóa

19
4.2.4. Nông nghiệp
sinh thái
4.2.5. Nông thôn,
nông nghiệp Việt Nam
với môi trường
4.3. Công nghiệp hóa,
đô thị hóa với môi
trường
4.3.1. Công nghiệp
hóa với môi trường
4.3.2. Đô thị hóa với
môi trường
4.4. Nhà ở, văn hóa,
xã hội, thể thao và du
lịch với môi trường
4.4.1. Nhà ở tác động
đến môi trường
4.4.2. Văn hóa tác
động đến môi trường
4.4.3. Quan hệ xã hội
tác động đến môi
trường
4.4.4. Du lịch và thể
thao tác động đến môi
trường
Chương 5: Tài Giảng lý 3 2 Nghiên 2,3,4,5,6,7
nguyên thiên nhiên thuyết, cứu tài
với môi trường Hỏi – liệu, tìm
5.1. Tài nguyên sinh đáp, hiểu về
vật và rừng thảo tài
5.1.1. Tài nguyên sinh luận, nguyên
vật Bài tập thiên
5.1.2. Tài nguyên thực nhiên;
rừng hành tham gia
5.2. Tài nguyên biển thảo luận
và ven biển
5.2.1. Tài nguyên biển
và ven biển thế giới
5.2.2. Tài nguyên biển
và ven biển Việt Nam
5.2.3. Tác động của
con người đến tài
nguyên biển và ven

20
biển
5.3. Tài nguyên đất và
nước
5.3.1. Tài nguyên đất
5.3.2. Tài nguyên
nước
5.4. Tài nguyên
khoáng sản và năng
lượng với môi trường
5.4.1. Tài nguyên
khoáng sản với môi
trường
5.4.2. Tài nguyên
năng lượng với môi
trường
Chương 6: Ô nhiễm Giảng lý 3 2 Nghiên 2,3,4,5,6,7
môi trường và phát thuyết, cứu tài
triển Hỏi – liệu, tìm
6.1. Đại cương về ô đáp, hiểu về ô
nhiễm môi trường thảo nhiễm
6.1.1. Khái niệm về ô luận, môi
nhiễm môi trường Bài tập trường;
6.1.2. Tính chất của thực tham gia
các chất gây ô nhiễm hành thảo luận
môi trường
6.1.3. Nguyên nhân
gây ô nhiễm môi
trường
6.2. Ô nhiễm môi
trường nước
6.2.1. Chỉ tiêu chất
lượng nước
6.2.2. Nguồn gây ô
nhiễm môi trường
nước
6.2.3. Các loại nhiễm
môi trường nước
6.2.4. Tác động của ô
nhiễm môi trường
nước đến con người
6.3. Ô nhiễm môi
trường không khí
6.3.1. Thực trạng ô

21
nhiễm môi trường
không khí
6.3.2. Tác động của ô
nhiễm môi trường
không khí đến hệ sinh
thái và phát triển bền
vững
6.4. Ô nhiễm môi
trường đất
6.4.1. Thực trạng ô
nhiễm môi trường đất
6.4.2. Tác động của ô
nhiễm môi trường đất
đến hệ sinh thái và
phát triển bền vững
6.4.3. Giải pháp
phòng chống ô nhiễm
môi trường đất
6.5. Ô nhiễm tiếng ồn,
nhiệt và phóng xạ
6.5.1. Ô nhiễm tiếng
ồn
6.5.2. Ô nhiễm nhiệt
6.5.3. Ô nhiễm phóng
xạ
Chương 7: Bảo vệ Giảng lý 3 3 Nghiên 2,3,4,5,6,7
môi trường và phát thuyết, cứu tài
triển bền vững Hỏi – liệu, tìm
7.1. Bảo vệ môi đáp, hiểu về
trường và phát triển thảo bảo vệ
bền vững tài nguyên luận, môi
thiên nhiên Bài tập trường;
7.1.1. Cơ sở khách thực tham gia
quan của bảo vệ môi hành thảo luận
trường và phát triển
bền vững
7.1.2. Bảo vệ môi
trường và phát triển
bền vững tài nguyên
nước
7.1.3. Bảo vệ môi
trường và sử dụng
hợp lý tài nguyên đất

22
7.1.4. Bảo vệ môi
trường không khí
7.1.5. Quản lý và bảo
vệ tài nguyên rừng
7.1.6. Bảo vệ môi
trường biển và ven
biển
7.1.7. Kiểm soát dân
số
7.1.8. Nguyên tắc đạo
đức của phát triển bền
vững
7.1.9. Những thách
thức đối với bảo vệ
môi trường và phát
triển bền vững
7.2. Bảo vệ môi
trường và phát triển
bền vững ở Việt Nam
7.2.1. Thực trạng môi
trường ở Việt Nam
7.2.2. Bảo vệ môi
trường và phát triển
bền vững ở Việt Nam
Tổng số tiết 22,5 15

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Hà Thị Thành (cb), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Giao thông vận tải.
6.2.Học liệu tham khảo
+ Hà Thị Thành (cb.), Sinh học đại cương, Nxb Giao thông vận tải.
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999. sửa 2014,2013
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị Quốc
gia - Hà Nội 2002.
+ Đỗ Minh Hợp, Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, Nxb Hà Nội, 2006.
+ Viện Triết học, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn, Vai trò phương pháp
luận của triết học Mác – Lênin đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên, Nxb
KHXH, 1987.
+ Nguyễn Như Hải, Triết học trong khoa học tự nhiên, Nxb Giáo dục, 2008
+ Môi trường và con người - Mai Đình Yên và cộng sự - Nxb Giáo dục 1997.
+ Con người, môi trường và văn hóa, Nguyễn Xuân Kính, Nxb Khoa học xã hội,
2014
+ Luật bảo vệ môi trường - Lê Hồng Hanh và cộng sự - Nxb CTQG, 2011

23
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Vấn đề tài nguyên sinh học và rừng đối với cân bằng sinh thái và biến đổi
khí hậu toàn cầu hiện nay.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa con người và môi trường (các nhân tố sinh
thái) trong quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam.
3. Vấn đề dân số và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
4. Tác động của hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người đến môi
trường trong quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam.
5. Vấn đề nông thôn và sản xuất ở làng nghề trong quá trình phát triển bền
vững ở Việt Nam.
6. Tác động của công nghiệp hóa đến môi trường trong quá trình phát triển
bền vững ở Việt Nam.
7. Tác động của đô thị hóa đến môi trường trong quá trình phát triển bền
vững ở Việt Nam.
8. Tác động của hoạt động văn hóa và du lịch đến môi trường trong quá trình
phát triển bền vững ở Việt Nam.
9. Tác động của phát triển nhà ở của con người đến môi trường trong quá
trình phát triển bền vững ở Việt Nam.
10. Môi trường đất trong quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam.
11. Ô nhiễm phóng xạ trong quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam.
12. Môi trường nước trong quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam.
13. Ô nhiễm không khí trong quá trình phát triển bền vững ở Việt Nam.
14. Vấn đề giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên ở Việt Nam hiện nay.
15. Giáo dục đạo đức môi trường ở làng nghề Việt Nam hiện nay.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. Tác động của các nhân tố sinh thái đến con người, hệ sinh thái và môi
trường, ý nghĩa của vấn đề này?
2. Tác động của hoạt động nông nghiệp của con người đến hệ sinh thái và
môi trường và phát triển bền vững, ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này?
3. Tác động của hoạt động công nghiệp hóa và đô thị hóa của con người đến
hệ sinh thái và phát triển bền vững ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này?
4. Tác động của gia tăng dân số đến chất lượng cuộc sống của con người và
môi trường và phát triển bền vững, ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này?

24
5. Phân tích thực trạng tài nguyên sinh học, tài nguyên rừng và ảnh hưởng
của các nguồn tài nguyên này đến cân bằng sinh thái hiện nay?
6. Phân tích thực trạng tài nguyên đất và nước; ảnh hưởng của các nguồn tài
nguyên này đến phát triển bền vững ở Việt Nam? Liên hệ thực tiễn?
7. Phân tích tính chất, nguyên nhân ô nhiễm môi trường; liên hệ thực tiễn?
8. Phân tích thực trạng ô nhiễm môi trường không khí và tác động của nó đến
hệ sinh thái; ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này?
9. Phân tích mục tiêu, nguyên tắc đạo đức của phát triển bền vững và những
thách thức của Việt Nam đối với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững?

25
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(ĐẠO ĐỨC HỌC)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Đạo đức học


Tên học phần (tiếng Anh): Ethics
Mã học phần
Số tín chỉ: 03
Khoa/Bộ môn: Bộ môn các khoa học Mác -Lênin / Khoa Triết học
. Thông tin về giảng viên
Các giảng viên tham gia giảng dạy:
- CN. Nguyễn Văn Đại - Khoa Triết học
- TS. Nguyễn Thị Như Huế - Khoa Triết học

26
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Triết học Mác - Lênin

9. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Đại
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử tư tưởng Việt
Nam, Mỹ học, Đạo đức học
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983981867 Email:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huế
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Đạo đức học, Phương pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.661.150 Email: nhuhue1310@gmail.com

10. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Ethics
- Mã môn học/học phần:
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: học sau môn Triết học Mác - Lênin
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 02 (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn các khoa học Mác - Lênin, Khoa
Triết học.
11. Mục tiêu của học phần
Học phần đạo đức học Mác – Lênin cung cấp những kiến thức cơ bản của
đạo đức học như quy luật hình thành phát triển của đạo đức, các phạm trù cơ bản
của đạo đức học, các phẩm chất đạo đức cá nhân và các giá trị đạo đức truyền
thống. Trên cơ sở đó, người học rút ra ý nghĩa, bài học để vận dụng vào thực tiễn

27
nhằm điều chỉnh suy nghĩ và hoạt động con người theo nguyên tắc hướng tới chân,
thiện, mỹ.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Trình bày hiểu biết về các nội dung cơ bản của đạo đức như khái niệm,
phạm trù, phẩm chất đạo đức (lấy ví dụ minh hoạ đã bao hàm trong kỹ năng hiểu,
trình bày hiểu biết)
CĐR 2. Vận dụng tri thức đạo đức để phân tích, đánh giá các tình huống, vấn đề
đạo đức trong thực tế.
CĐR 3. Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Kỹ năng thuyết trình
CĐR 4. Về thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc, hào hứng trong học tập và thực hành.
- Mong muốn vận dụng những lý thuyết vào giải quyết các tình huống đạo đức
trong cuộc sống
- Trung thực, chính trực; cảm thông, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, hướng
thiện…
- Truyền bá tri thức môn học

12. Tóm tắt nội dung học phần


Học phần gồm những nội dung chính sau:
Phần 1: Lý thuyết gồm 4 chương
Chương 1: Nhập môn đạo đức học
Chương 2: Nguồn gốc, bản chất, chức năng và quy luật phát triển của đạo đức
Chương 3: Các phạm trù cơ bản của đạo đức
Chương 4: Một số nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa và phẩm chất đạo đức cá
nhân
Phần 2: Thực hành
- Bài tập nhóm, bài tập tình huống

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ Yêu cầu
STT thức, thời gian đối với CĐR
phương LT TH sinh viên

28
pháp
giảng
Chương 1: NHẬP
MÔN ĐẠO ĐỨC
I. Khái niệm đạo đức
và đạo đức học
II. Đối tượng, mục Nghiên
đích, nhiệm vụ của cứu tài
đạo đức học liệu, trả 1,4,5
1 3 3
III. Một số quan lời câu
điểm, phương pháp hỏi của
trong nghiên cứu đạo GV
đức học
IV. Ý nghĩa, vai trò
của nghiên cứu đạo
đức học
Chương 2:
NGUỒN GỐC,
BẢN CHẤT, CHỨC
Nghiên
NĂNG VÀ QUY
cứu tài
LUẬT PHÁT
liệu, trả
TRIỂN CỦA ĐẠO
lời câu
ĐỨC
hỏi của
I. Nguồn gốc, bản
GV, liên
chất và cấu trúc của
hệ với
đạo đức
2 7 7 thực tiễn,
II. Chức năng của 1,2,4,5
tham gia
đạo đức
hoạt
III. Các dạng đạo đức
động
trong lịch sử
thảo luận
IV. Quy luật vận
nhóm,
động, phát triển của
thuyết
đạo đức
trình
V. Mối quan hệ giữa
đạo đức với các
HTYTXH khác
Chương III. CÁC 10 10 Xem 1,2,3,4,5
PHẠM TRÙ CƠ clip, trả
BẢN CỦA ĐẠO lời câu
ĐỨC HỌC hỏi của
1. Phạm trù hạnh GV, làm
phúc bài tập

29
2. Phạm trù
nghĩa vụ
3. Phạm trù lẽ tình
sống huống,
4. Phạm trù thảo luận
lương tâm nhóm
5. Phạm trù thiện
và ác
Chương IV: MỘT
SỐ NGUYÊN TẮC
ĐẠO ĐỨC XHCN
VÀ PHẨM CHẤT
ĐẠO ĐỨC CÁ
NHÂN
I. Một số nguyên tắc
đạo đức XHCN Nghiên
1. Trung thành với cứu tài
với Tổ quốc liệu, thảo
2. Chủ nghĩa tập thể luận
3 3. Chủ nghĩa nhân 10 10 nhóm, 1,2,3,4,5
đạo thuyết
II. Một số phẩm chất trình, liên
đạo đức cá nhân hệ thực
1. Tính trung thực tiễn
2. Tính khiêm tốn
3. Lòng dũng cảm
4. Tình yêu lao động
5. Học tập không
ngừng
6. Cha mẹ nhân từ và
con có hiếu

6. 6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
- Giáo trình đạo đức học, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
- Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề về đạo đức học Mác xít và xây dựng đạo
đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, NXB CTQG, Hà Nội
- Dương Văn Duyên (2013), Giáo trình đạo đức học đại cương, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
- Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, NXB CTQG,
Hà Nội

30
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Thảo luận, thực hành 0,3
Thi hết học phần Tự luận 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


1. Phân tích nguồn gốc, bản chất và cấu trúc của đạo đức theo quan điểm của đạo
đức học Mác-Lênin. (5 điểm)
2. Phân tích các chức năng cơ bản của đạo đức. (5 điểm)
3. Làm rõ các dạng đạo đức xã hội và vai trò của chúng trong sự phát triển đời
sống đạo đức nhân loại. (5 điểm)
4. Làm rõ quan hệ giữa đạo đức với các lĩnh vực khác của đời sống tinh thần trong
xã hội. (5 điểm)
5. Phân tích quan điểm của đạo đức học Mác-Lênin về phạm trù hạnh phúc. (5
điểm)
6. Phân tích quan điểm của đạo đức học Mác-Lênin về phạm trù nghĩa vụ. (5
điểm)
7. Phân tích quan điểm của đạo đức học Mác-Lênin về phạm trù lẽ sống. (5 điểm)
8. Phân tích quan điểm của đạo đức học Mác-Lênin về phạm trù cái thiện. (5
điểm)
9. Phân tích quan điểm của đạo đức học Mác-Lênin về phạm trù lương tâm. (5
điểm)
10. Làm rõ quan niệm của người Á Đông về nhân từ và hiếu. Đánh giá vấn đề thực
hiện đạo làm cha mẹ, làm con trong thời đại ngày nay. (5 điểm)
11. Phân tích phẩm chất đạo đức trung thực. Phân biệt rõ các khái niệm liên quan
như tín, trí, trực, thật thà, khờ dại, gian dối, giả dối, xảo quyệt, đạo đức giả, v.v…
cho thí dụ minh họa. (5 điểm)
12. Phân tích phẩm chất đạo đức khiêm tốn. Phân biệt rõ các khái niệm liên quan
như lễ độ, tự ti, điềm đạm, hống hách, kiêu ngạo, hiếu danh, v.v… (5 điểm)
13. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về phẩm chất yêu lao động và
học tập không ngừng. (5 điểm)
14. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về phẩm chất dũng cảm. (5
điểm)
15. Phân tích phẩm chất đạo đức yêu nước và trung thành với Tổ Quốc. (5
điểm)
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
HỒ CHÍ MINH NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------- -------------------------------

31
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Tôn giáo học)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Tôn giáo học


Tên học phần (tiếng Anh): Science of religion
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Các khoa học Triết học/ Khoa Triết học

32
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tôn giáo học

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Văn Đại
Chức danh, học hàm, học vị:
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử tư tưởng triết học
Việt Nam, Mỹ học, Đạo đức học, Lôgíc học, Tôn giáo học, Lịch sử văn minh thế
giới.
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 098 398 1867 Email: nvdai01@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần


Tên học phần bằng tiếng Anh: Science of religion
Mã môn học/học phần: TM01004
Số tín chỉ: 02
Học phần tiên quyết: Triết học
Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn:  (Đối với chuyên ngành
triết học, với các chuyên ngành khác là tự chọn)
Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
Điều kiện khác:
Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 02 (25 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (12,5 tiết)
Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Các khoa học Triết học, Khoa Triết
học.
3. Mục tiêu của học phần
CĐR 1. Hiểu biết cơ bản về đối tượng nghiên cứu của môn học, nguồn gốc, bản
chất, các chức năng cơ bản của tôn giáo.
CĐR 2. Nắm được những nội dung cốt yếu về các tôn giáo dân tộc, các tôn giáo
lớn trên thế giới và tôn giáo hình thành ở Việt Nam.
CĐR 3. Nắm được đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam và quan điểm, đường
lối chính sách của Đảng CSVN và Nhà nước Việt Nam về đời sống tín ngưỡng
trong đất nước.
CĐR 4. Kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, đánh giá các vấn đề vấn đề tôn giáo,
tín ngưỡng từ góc độ tôn giáo học.
CĐR 5. Có kỹ năng vận dụng lí luận tôn giáo học để lý giải các vấn đề tín ngưỡng
trong quá khứ cũng như hiện đại.
CĐR 6. Kỹ năng mềm:

33
+ Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm.
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7:
+Hình thành thái độ đúng đắn ở sinh viên đối với tôn giáo, tín ngưỡng.
+ Có ý thức tích cực trong việc gìn giữ các giá trị văn hóa- tôn giáo tốt đẹp của
dân tộc và cự tuyệt, chống lại các hoạt động lợi dụng tôn giáo- tín ngưỡng nhằm
trục lợi cho mình và gây thiệt hại cho cộng đồng.
Tóm tắt nội dung học phần
Môn Tôn giáo học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về:
-Nguồn gốc, bản chất, cấu trúc, tính chất, chức năng của tôn giáo.
-Các hình thức tín ngưỡng nguyên thủy và các tôn giáo dân tộc điển hình.
-Ba tôn giáo lớn trên thế giới: Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo.
-Một số tín ngưỡng và tôn giáo hình thành ở Việt Nam.
- Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam và đường lối, chính sách về tôn giáo
của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
5. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân
thức, bổ thời
phươn gian Yêu cầu đối với
STT CĐR
g pháp sinh viên
L T
giảng
T H
dạy
1 1. Tôn giáo và tôn giáo Giảng 4 1 Nghiên cứu tài 1,5,6,
học lý liệu, tìm hiểu các 7
1.1. Đối tượng của tôn thuyết, quan niệm về tôn
giáo học Hỏi – giáo
1.2. Nguyên tắc và đáp,
phương pháp nghiên cứu thảo
của tôn giáo học luận
1.3. Tôn giáo và nguồn
gốc, bản chất tôn giáo
1.4. Cấu trúc tôn giáo
1.5. Tính chất tôn giáo
1.6. Chức năng của tôn
giáo
1.7. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu tôn giáo

2 2. Các hình thức tin Giảng 3 2 Nghiên cứu tài 2,4,5,


ngưỡng nguyên thủy và lý liệu, tìm hiểu về 6,7
một số tôn giáo dân tộc thuyết, các hình thức tín
điển hình Hỏi – ngưỡng dân tộc ở
2.1. Các hình thức tín đáp, Ấn Độ, Trung

34
ngưỡng nguyên thủy thảo Quốc, Nhật Bản,
2.1.1. Totem giáo luận, Ixraen.
2.1.2. Bái vật giáo Bài
2.1.3. Ma thuật giáo tập
2.1.4. Saman giáo thực
2.2. Các khuynh hướng hành
phát triển của tín ngưỡng
nguyên thủy
2.2.1. Tôn giáo dân tộc
2.2.2. Tôn giáo thế giới
2.3. Một số tôn giáo dân
tộc điển hình
2.3.1. Do Thái giáo
2.3.2. Ấn Độ giáo
2.3.3. Nho giáo
2.3.4. Đạo giáo
2.3.5. Thần đạo
3 3. Phật giáo Giảng 4 1 Nghiên cứu tài 2,4,5,
3.1. Hoàn cảnh ra đời và lý liệu, tìm hiểu về 6,7
sự phát triển của Phật giáo thuyết, đạo Phật
3.1.1. Hoàn cảnh ra đời Hỏi –
3.1.2. Sự phát triển Phật đáp,
giáo thảo
3.2. Giáo lý luận,
3.2.1. Tam tạng kinh điển Bài
3.2.2. Quan niệm về thế tập
giới thực
3.2.3. Quan niệm về con hành
người
3.3. Luật lệ, nghi lễ
3.3.1. Giới luật
3.3.2. Những ngày lễ
chính
3.3.3. Các tông phái Phật
giáo và tăng ni, giáo phẩm
3.4. Phật giáo ở Việt
Nam
3.4.1. Sự truyền bá và
quá trình phát triển của
Phật giáo ở Việt Nam
3.4.2. Đặc điểm Phật
giáo ở Việt Nam
4 4. Kitô giáo Giảng 3 2 Nghiên cứu tài 2,4,5,

35
4.1. Hoàn cảnh ra đời và lý liệu; thảo luận về 6,7
sự phát triển của Kitô giáo thuyết, Kitô giáo
4.1.1. Hoàn cảnh ra đời Hỏi –
4.1.2. Sự phát triển Kitô đáp,
giáo thảo
4.2. Giáo lý luận
4.2.1. Kinh Thánh
4.2.2. Quan niệm về thế
giới và con người
4.3. Luật lệ, nghi lễ
4.3.1. Mười điều răn
4.3.2. Lễ nghi
4.3.3. Giáo hội và sự
phân hóa Kitô giáo
4.4. Kitô giáo ở Việt
Nam
4.4.1. Công giáo ở Việt
Nam
4.4.2. Tin Lành ở Việt
Nam
5 5. Hồi giáo Giảng 4 1 Nghiên cứu tài
5.1. Hoàn cảnh ra đời và lý liệu; tìm hiểu về
sự phát triển thuyết, Hồi giáo
5.1.1. Hoàn cảnh ra đời Hỏi –
5.1.2. Sự phát triển của đáp,
Hồi giáo thảo
5.2. Giáo lý luận,
5.2.1. Kinh Coran
5.2.2. Thánh Ala và sứ
giả Môhamét
5.3. Giáo luật và nghi lễ
5.3.1. Giáo luật
5.3.2. Hệ thống chức
sắc , cơ sở thờ tự, các
ngày lễ và nghi lễ chính
5.4. Hồi giáo ở Việt Nam
5.4.1. Phân bố
5.4.2. Chăm Bàni
5.4.3. Chăm Islam

6 6. Một số tín ngưỡng và Giảng 5 3 Nghiên cứu tài


tôn giáo hình thành ở Việt lý liệu; tìm hiểu về

36
Nam thuyết, tín ngưỡng dân
6.1. Tín ngưỡng thờ cúng Hỏi – gian Việt Nam và
tổ tiên đáp, các đạo Cao Đài,
6.1.1. Khái niệm thảo đạo Hòa Hảo
6.1.2. Nguồn gốc và bản luận,
chất của tín ngưỡng thờ Bài
cúng tổ tiên tập
6.1.3. Nghi lễ thờ cúng tổ thực
tiên hành
6.2. Tín ngưỡng thờ Mẫu
6.2.1. Nguồn gốc của
Mẫu và bản chất của tín
ngưỡng thờ Mẫu
6.2.2. Các vị thánh, thần
và nghi lễ trong tín
ngưỡng thờ Mẫu
6.3. Đạo Cao Đài
6.3.1. Hoàn cảnh ra đời
và sự phát triển
6.3.2. Giáo lý
6.3.3. Luật lệ, nghi lễ và
tổ chức
6.5. Đạo Hòa Hảo
6.5.1. Hoàn cảnh ra đời
và sự phát triển
6.5.2. Giáo lý
6.5.3. Nghi lễ và tổ chức
7 7. Đặc điểm, tình hình Giảng 4 2, Nghiên cứu tài
tôn giáo ở Việt Nam và lý 5 liệu; tìm hiểu về
đường lối, chính sách về thuyết, tình hình tôn giáo
tôn giáo của Đảng và Nhà Hỏi – ở nước ta và
nước ta hiện nay đáp, đường lối của
7.1. Đặc điểm, tình hình thảo Đảng, chính sách
tôn giáo ở Việt Nam hiện luận, của Nhà nước về
nay Bài tôn giáo
7.1.1. Đặc điểm tập
7.1.2. TÌnh hình thực
7.2. Quan điểm, chính hành
sách tôn giáo của Đảng và
Nhà nước ta hiện nay
7.2.1. Quan điểm
7.2.2. Chính sách của
Nhà nước về tín ngưỡng,

37
tôn giáo
Tổng số tiết 2 12
5 ,5
6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
- Nguyễn Văn Đại- Nguyễn Đức Luận, Tôn giáo học (khoa Triết học, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền), Nxb. Lý luận chính trị, 2014.
6.2. Học liệu tham khảo
1. Đỗ Quang Hưng: Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo ở Việt Nam, Tủ sách
Đại học Tổng học Hà Nội, 1991.
2. Trần Đăng Sinh - Đào Đức Doãn: Giáo trình Tôn giáo học, Nxb. Đại học Sư
phạm, 2011.
3. Đỗ Minh Hợp: Tôn giáo học nhập môn, Nxb. Tôn giáo, 2006. Có TVS
4. Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung quốc, Nxb Thanh niên, 1999
Có TVS
5. Nguyễn Hồng Dương, Quan điểm đường lối của Đảng vê tôn giáo và những
vấn đề tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2012
TÌM Laị kho thư viện BC
6. Nguyễn Hồng Dương, Phùng Đạt Văn Tín ngưỡng tôn giáo và xã hội dân gian,
H.: Từ điển bách khoa, 2009
7. Nguyễn Tất Đạt Mối quan hệ giữa Nhà nước và Giáo hội Phật giáo Việt Nam,
H.: Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2011.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Thi viết 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Nguồn gốc và bản chất của tôn giáo.
2. Tính chất và các chức năng của tôn giáo.
3. Các hình thức tín ngưỡng nguyên thủy.
4. Các tôn giáo dân tộc điển hình.
5. Hoàn cảnh ra đời Phật giáo, Cuộc đời Thích ca Mầu Ni và sự hình thành Phật
giáo. Quá trình hoàn chỉnh kinh điển Phật giáo.
6. Các tạng kinh điển và quan niệm về thế giới của đạo Phật.
7. Quan niệm luân hồi nghiệp báo, tứ diệu đế và Niết bàn của đạo Phật.
8. Các tông phái Đại thừa và Tiểu thừa, các hàng tăng ni giáo phẩm.
9. Đặc điểm Phật giáo ở Việt Nam.
10. Kinh Thánh của Kitô giáo.
11. Các phép đạo trong lễ nghi và các nhánh chính của của Kitô giáo.

38
12. Sự du nhập và tình hình Kitô giáo ở Việt Nam.
13. Những nội dung chính yếu trong giáo lý, giáo luật và nghi lễ của Hồi giáo.
14. Nguồn gốc của Mẫu, bản chất của tín ngưỡng thờ Mẫu và các vị thánh thần
chủ yếu trong tín ngưỡng thờ Mẫu.
15. Hoàn cảnh ra đời, sự phát triển đạo và giáo lý Cao Đài.
16. Những nét chính của luật lệ, nghi lễ và tổ chức đạo Cao Đài.
17. Sự ra đời, phát triển và những nét chính trong giáo lý đạo Hòa Hảo.
18. Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam ngày nay.
19. Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta hiện nay.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. Phân tích khái niệm tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và các
nguyên tắc nghiên cứu, đánh giá của tôn giáo học Mác- Lênin.
2. Làm rõ nguồn gốc, bản chất của tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-
Lênin.
3. Phân tích cấu trúc tôn giáo theo quan điểm của tôn giáo học Mác- Lênin.
4. Phân tích các chức năng của tôn giáo. Cho các dẫn chứng minh họa. 5.
Làm rõ bản chất và các tính chất của tôn giáo.
6. Làm rõ các hình thức tín ngưỡng nguyên thủy và nêu những điểm nổi bật của
các tôn giáo dân tộc điển hình.
7. Phân tích hoàn cảnh ra đời Phật giáo và các lần kết tập kinh điển của nó.
8. Phân biệt các tạng kinh điển và quan niệm về thế giới của đạo Phật.
9. Làm rõ quan niệm luân hồi nghiệp báo, tứ diệu đế và Niết bàn của đạo Phật.
10. Phân biệt các tông phái Đại thừa và Tiểu thừa, các hàng tăng ni giáo phẩm và
đặc điểm Phật giáo ở Việt Nam.
11. Làm rõ những nét cơ bản về Kinh Thánh của Kitô giáo.
12. Làm rõ các phép đạo trong lễ nghi và các nhánh chính của của Kitô giáo.
13. Làm rõ sự du nhập và tình hình Kitô giáo ở Việt Nam.
14. Phân tích những nội dung chính yếu trong giáo lý, giáo luật và nghi lễ của Hồi
giáo.
15. Làm rõ nguồn gốc của Mẫu, bản chất của tín ngưỡng thờ Mẫu và các vị thánh
thần chủ yếu trong tín ngưỡng thờ Mẫu.
16. Làm rõ hoàn cảnh ra đời và sự phát triển đạo Cao Đài.
17. Làm rõ những nét chính của giáo lý, luật lệ, nghi lễ và tổ chức đạo Cao Đài.
18. Trình bày vắn tắt sự ra đời, phát triển và những nét chính trong giáo lý đạo
Hòa Hảo (5đ).
19. Làm rõ đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam ngày nay.
20. Làm rõ quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta hiện nay.

39
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(LOGIC HÌNH THỨC)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Logic hình thức


Tên học phần (tiếng Anh): Formal Logic
Mã học phần: TM01007
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác -Lênin / Khoa Triết học

40
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Logic hình thức

13. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Vũ Thị Thu Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Th.S
- Các hướng nghiên cứu chính: Các hướng nghiên cứu chính: Lô gích học đại
cương, Lô gích học biện chứng, Triết học Mác – Lênin, Logic học ứng dụng.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại di động: 0979888519 Email: huongvtt84@gmail.com
14. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Formal logic
- Mã môn học/học phần: TM01007
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 20 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết
học.
15. Mục tiêu của học phần
Môn học cung cấp một số kiến thức logic căn bản như là phương tiện tối thiểu
để rèn luyện và nâng cao kỹ năng tư duy cho người học, giúp người học tư duy
nhanh, chính xác, lập luận chặt, chứng minh, bác bỏ một cách thuyết phục, trình
bày tư tưởng ngắn gọn, khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc, biết phát hiện những đúng,
sai, tráo trở, ngụy biện trong tư duy, lập luận của người khác.
4. Chuẩn đầu ra
- Kiến thức: Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản
nhất của logic hoc hình thức như: đối tượng nghiên cứu của logic học hình thức,
các hình thức tư duy, các quy luật của tư duy đúng đắn.
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về đối tượng của logic học, vai trò của logic học
trong nghiên cứu khoa học và trong thực tiễn.
CĐR 2: Phân tích được các nội dung cơ bản của logic học hình thức và ý
nghĩa về mặt phương pháp của các hình thức tư duy như: Khái niệm, phán đoán,
suy luận, chứng minh, giả thuyết.
CĐR 3: Phân tích được các nội dung cơ bản của logic học hình thức và ý
nghĩa về mặt phương pháp của các quy luật của tư duy hình thức như: Quy luật
đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn, quy luật lý do đầy đủ.

41
CĐR 4: Phát triển kỹ năng lập luận; kỹ năng tư duy phản biện, phân tích và
đánh giá các lập luận trên cơ sở vận dụng các quy tắc của tư duy đúng đắn.
CĐR 5: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận
logic học;
+ Kỹ năng tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho
vấn đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy
hệ thống.
CĐR 6: Kỹ năng mềm:
+ Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 8: Thái độ.
Có được hứng thú, sự say mê môn học. Thấy được giá trị thực tiễn và sự
ứng dụng của môn học. Có nhu cầu muốn được nghiên cứu tiếp những vấn đề liên
quan đến môn học

Tóm tắt nội dung học phần


Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Giới thiệu chung về Logic học hình thức, vai trò và đối tượng nghiên cứu của
logic học hình thức.
- Những nội dung cơ bản của Logic học hình thức, như: Khái niệm, Phán đoán,
suy luận, Chứng minh, Quy luật đồng nhất, Quy luật cấm mâu thuẫn, Quy luật bài
trung, Quy luật lý do đầy đủ.

5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Hình thức, Phân bổ Yêu cầu đối với CĐR


phương thời gian sinh viên
pháp tổ
Nội dung chức dạy
học LT TH

Nội dung 1 Giảng lý 1 1. Ghi chép nhiệm 4, 5, 6, 7, 8.


Giới thiệu đề thuyết, Hỏi vụ tuần sau.
cương môn học – đáp, thảo 2. Chia nhóm học
và kế hoạch học luận, tập.
tập Bài tập thực

42
Hình thức, Phân bổ Yêu cầu đối với CĐR
phương thời gian sinh viên
pháp tổ
Nội dung chức dạy
học LT TH

hành

Nội dung 2 Giảng lý 1 3. Đọc các tài liệu 1, 4, 5, 6, 7,


Nhập môn logic thuyết, Hỏi sau: 8.
học – đáp, thảo - Đọc tài liệu bắt
- Các nghĩa khác luận, buộc 1 (tr 9-72).
nhau của thuật Bài tập thực - Đọc tài liệu 5
ngữ lô gích. hành (tr.3-13); 7 (tr 1-
- Khái niệm về 16); 12 (tr1-17);
hình thức và quy 33 (tr. 7-26); 32
luật của tư duy. ( 13-27). 41 (tr. 47-
- Đối tượng 50); 36 (tr. 28- 30);
nghiên cứu của lô 22 (tr.75- 76).
gích học đại - Tự hệ thống lại
cương. vấn đề trên cơ sở
- Ý nghĩa của các tài liệu đã đọc
khoa học lô gích và chuẩn bị để
học đại cương. trình bày hoặc đối
thoại trên lớp.

Giảng lý 1. Đọc tài liệu bắt 2, 4, 5, 6, 7,


Nội dung 3 thuyết, 2 2 buộc 1 (tr. 73-121). 8.
Khái niệm Hỏi – đáp, 2. Đọc tài liệu 5
- Quan niệm thảo luận, (15- 26); 32 (tr.42-
chung về khái Bài tập thực 68); 12 (tr. 48-74).
niệm; phân loại hành 7( 17-28); 33 (27-
khái niệm 69). 42 (tr. 55- 57).
- Quan hệ giữa 43(tr.42- 46); 41
các khái niệm (54- 57). 23 (tr. 31-
- Các thao tác 36). 2 (tr.1-3). 45
logic đối với khái - Chia (16- 34). 12 (tr.37);
niệm : nhóm làm 1. Đọc tài liệu và
+)Mở rộng và thu bài tập hệ thống lại những
hẹp khái niệm. kiến thức sẽ học

43
Hình thức, Phân bổ Yêu cầu đối với CĐR
phương thời gian sinh viên
pháp tổ
Nội dung chức dạy
học LT TH

+) Phép định 2. Xem và tập giải


nghĩa khái niệm. trước các dạng bài
+) Phép phân chia tập trong tài liệu.
khái niệm 3. Giải trước các
bài tập trong tài
liệu

Nội dung 4 Giảng lý 1 1 1. Đọc tập bắt buộc 2, 4, 5, 6, 7,


Phán đoán đơn thuyết, Hỏi 1 (tr.122- 148). 8.
- Cấu trúc lô gích – đáp, thảo 2. Đọc tài liệu 33
và phân loại các luận, (tr.70-94); 32 (tr.
phán đoán đơn cơ Bài tập thực 69-78).12 (tr.75-
bản. hành 86). 7 (tr. 39- 51).
- Tính chu diên 2.Tự giải các bài
của các thuật ngữ - Chia tập trong sách.
lô gích trong nhóm làm Sưu tầm thêm các
phán đoán đơn. bài tập bài tập trong thực
- Mối quan hệ tiễn.
của các phán
đoán đơn cơ bản
trên hình vuông
lô gích.
Nội dung 5 - Giảng lý 1 1 1. Đọc tài liệu bắt 2, 4, 5, 6, 7,
Phán đoán phức thuyết, Hỏi buộc 1 (tr.148- 8.
- Các phán đoán – đáp, thảo 157).
phức cơ bản: luận, 2. Đọc tài liệu 33
phán đoán hội, Bài tập thực (tr.95- 114); 7
tuyển, kéo theo, hành. (tr.52 –74). 12 (tr.
phủ định, tương - Chia 87- 101). 32 (tr.
đương. nhóm làm 79- 86)
- Tính đẳng trị bài tập

44
Hình thức, Phân bổ Yêu cầu đối với CĐR
phương thời gian sinh viên
pháp tổ
Nội dung chức dạy
học LT TH

của các phán


đoán phức
- Phép phủ định
phán đoán.
Nội dung 6 - Chia 1 1. Đọc tài liệu bắt 2, 4, 5, 6, 7,
Bài tập phần nhóm làm buộc 2 (tr. 4-7). 8, 9.
phán đoán bài tập 2. Đọc tài liệu tham
khảo 5 (tr. 69- 83);
7 (tr. 75); 15 (tr. 5-
10; tr. 47- 79). 45
(tr. 51-58). 14
(tr.43-51)
Nội dung 7 Giảng lý 2 1. Đọc tài liệu bắt 3,
Các quy luật lô thuyết, Hỏi buộc 1 (tr.158- 4, ,5 ,6 ,7 ,8.
gích hình thức – đáp, thảo 191); 2 (tr. 7-10).
cơ bản của tư luận, 2. Đọc tài liệu tham
duy. Bài tập thực khảo 33 (tr.242-
hành- 256); 12 (tr.102 –
- Các đặc điểm 114); 7 (tr. 101-
chung của quy 111). 32 (tr. 28-
luật của tư duy. 39). 45 (tr.63-73);
- Các quy luật lô 14 (tr.22, 28, 31).
gích hình thức cơ 37 (tr. 39- 41); 22
bản của tư duy (tr. 76- 79); 28 (tr.
- Ý nghĩa của 54- 58).
việc tuân thủ các 3. Chuẩn bị các câu
quy luật lô gích hỏi và tình huống
của tư duy. cho buổi thảo luận
Nội dung 8 - Giảng lý 1 1. Đọc tài liệu bắt
Suy luận thuyết, Hỏi buộc 1 (tr. 192-
(Suy luận quy – đáp, thảo 203; 242- 260).
nạp) luận, 2. Đọc tài liệu tham
- Khái niệm, cấu - Chia khảo 33 (tr.115-
trúc lô gích, vai nhóm làm 123; 162- 195). 7

45
Hình thức, Phân bổ Yêu cầu đối với CĐR
phương thời gian sinh viên
pháp tổ
Nội dung chức dạy
học LT TH

trò của suy luận bài tập (tr. 143- 151). 12


nói chung. (tr.141- 150); 32
- Khái niệm, cấu (tr. 136- 141) 30
trúc lô gích và (tr. 75- 112); 39 (tr.
các đặc điểm của 54- 58); 38 (tr. 42-
suy luận quy nạp. 45).
- Các loại suy 3. Sưu tầm các ví
luận quy nạp và dụ thể hiện các loại
các phương pháp suy luận quy nạp.
trong suy luận
quy nạp khoa
học.
Nội dung 9 Giảng lý 1 1 1. Đọc tài liệu bắt 2, 4, 5, 6 ,7 ,8
Suy luận thuyết, Hỏi buộc 1 (tr. 204- ,9.
(Suy luận diễn – đáp, thảo 214).
dịch trực tiếp).luận, 2. Đọc tài liệu tham
Bài tập thực khảo 32 (tr. 87-98);
- Suy luận diễn hành 12 (tr. 117-120). 33
dịch trực tiếp từ (tr.124-127); 7
tiền đề là phán (tr.117-121);
đoán đơn.
- Suy luận diễn
dịch trực tiếp từ
tiền đề là phán
đoán phức.

Nội dung 10 - Giảng lý 1. Đọc tài liệu bắt 2, 4, 5, 6, 7,


Suy luận thuyết, Hỏi 2 2 buộc 1 (tr. 215- 8.
(Suy luận diễn – đáp, thảo 231).
dịch gián tiếp từ luận, 2. Đọc tài liệu tham
tiền đề là phán Bài tập thực khảo 7 (tr.122-
đoán đơn). hành 143), 12 (tr.120-
- Cấu trúc lô gích 132); 32 (tr. 106-
và các loại hình 126). 33 (tr. 128-

46
Hình thức, Phân bổ Yêu cầu đối với CĐR
phương thời gian sinh viên
pháp tổ
Nội dung chức dạy
học LT TH

cơ bản của tam 151).


đoạn luận. 3. Viết tóm tắt
- Các quy tắc những nội dung đã
chung và các quy nghiên cứu.
tắc riêng tác động 4. Tự giải các bài
trong các loại tập trong tài liệu.
hình của tam 5. Sưu tầm các
đoạn luận; các dạng suy luận theo
cách suy luận kiểu tam đoạn luận
đúng của các loại trong thực tế theo
hình. yêu cầu của giáo
- Tam đoạn luận viên.
rút gọn

Nội dung 11 - Lý thuyết 1. Đọc tài liệu bắt 2, 4, 5, 6, 7,


Suy luận và bài tập buộc 1 (tr. 232- 8.
( Suy luận gián - 2 giờ tín 241); 2 (tr.17-21)
tiếp từ tiền đề là chỉ trên lớp 2. Đọc tài liệu tham
phán đoán phức) - Thuyết khảo 33 (tr.151-
- Suy luận điều trình và 160); 7 (tr. 201-
kiện chia nhóm 202). 10 (tr. 132-
- Suy luận lựa làm bài tập. 140).45 (tr.102-
chọn 105); 5 ( tr.154-
- Suy luận lựa 170).
chọn điều kiện 3. Sưu tầm các
(song đề). dạng suy luận trên
trong thực tiễn,
phân tích.
2. Viết tóm tắt các
nội dung chính của
bài học.
3. Tự giải các bài
tập trong tài liệu.
4. Chuẩn bị phần

47
Hình thức, Phân bổ Yêu cầu đối với CĐR
phương thời gian sinh viên
pháp tổ
Nội dung chức dạy
học LT TH

sưu tầm để trình


bày theo nhóm.

Nội dung 12 - Lý thuyết 1. Đọc tài liệu bắt 2, 4, 5, 6, 7,


Suy luận và bài tập buộc 1 (tr. 261- 8.
( Suy luận loại - 2 giờ tín 271).
suy); Bài tập. chỉ trên lớp 2. Đọc tài liệu tham
Bản chất, cấu - Thuyết khảo 7 (tr.151-
trúc, các quy tắc trình và 155); 12 (tr.150-
và các loại suy chia nhóm 155); 33 (tr. 166-
luận tương tự. làm bài tập. 167). 32 (148-
Làm các bài tập 152).
tổng hợp phần 3. Chuẩn bị phần
suy luận. sưu tầm để trình
bày theo nhóm.

Nội dung 13 - Lý thuyết 1. Đọc tài liệu bắt 2, 4, 5, 6, 7,


( Chứng minh) và bài tập buộc 1 (tr. 272- 8.
- Nguồn gốc, bản - 2 giờ tín 300).
chất, cấu trúc lô chỉ trên lớp 2. Đọc tài liệu tham
gích, các kiểu và - Thuyết khảo 33 (tr.206-
vai trò của chứng trình và 241); 7 (tr. 185-
minh. chia nhóm 197); 12 (tr. 158-
- Bác bỏ: khái làm bài tập. 172). 32 ( tr. 153-
niệm, cấu trúc lô 162).
gích và các cách 3. Viết tóm tắt
bác bỏ những nội dung
- Các quy tắc của chính của bài học.
chứng minh và 4. Sưu tầm các nội
bác bỏ và các lỗi dung của suy luận
lô gích thường liên quan đến bài
gặp. học.

48
6. Tài liệu.
6.1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Anh Tuấn, Hỏi & Đáp Logic học đại cương, Nxb ĐHQG, 2016
2. Nguyễn Thúy Vân, nguyễn Anh Tuấn: Giáo trình Lô gich học biện chứng, 2015
3. Nguyễn Như Hải, Giáo trình Logic học đại cương: dùng cho sinh viên các
trường đại học, cao đẳng, 2014
6.2. Tài liệu tham khảo:
4. Vương Tất Đạt, Lô gích học đại cương. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hn
2008, 2013.
5. Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp, Vũ Trọng Dung: Giáo trình lôgíc học, Nxb. CTQG,
2002
6. Vũ Ngọc Pha: Lôgíc học, Nxb. Giáo dục, 1997
7. Đoàn Văn Khái, … Giáo trình Lôgic học và phương pháp học tập, nghiên cứu
khoa học, Nxb Giáo dục, 2017
8. Nguyễn Thúy Vân, Lôgíc học biện chứng, Nxb. ĐHQG, 2015
9. EV. Ilencôv: Lôgíc học biện chứng, Nxb. Văn hóa Thông tin, 2003
10. Vũ Văn Viên: Vấn đề chính xác hoá các quy luật của lôgíc học hình thức, Tạp
chí Triết học 12/1997
11. Vũ Văn Viên: Lôgíc hình thức và phương pháp của toán học, Tạp chí Triết học
9/2002
12. Vũ Văn Viên: Chính xác hoá các nội dung cơ bản của lôgíc học truyền thống,
Tạp chí Lý luận chính trị 11/2003.
13.Vũ Văn Viên: Sự hình thành và phát triển khái niệm, Tạp chí Triết học số 6
tháng 12/1998.
4. Phan Đình Diệu: Lôgíc hình thức và nhận thức khoa học, Tạp chí Triết học
15. Trần Thị Ngọc Anh: Tìm hiểu lôgíc của sự hình thành khái niệm, Tạp chí Triết
học
16. Phạm Văn Chúc: Góp phần tìm hiểu vấn đề quy luật và nhận thức quy luật,
Tạp chí Triết học 2/1997
17. Nguyễn Tấn Hùng: Sự phân biệt giữa mâu thuẫn biện chứng và mâu thuẫn
lôgíc hình thức, Tạp chí Triết học 4/1998
18. Nguyễn Cảnh Hồ: Mấy ý kiến trao xung quanh các quy luật của lôgíc học, Tạp
chí Triết học 6/1999
19. Phan Thị Đào và Phan Trọng Hoà: Kết cấu lôgíc trong tục ngữ tiếng Việt. Tạp
chí Triết học 10/1999.
20. Tô Duy Hợp: Lô gích phi cổ điển- chuẩn mực lô gích hiện đại và tiên tiến nhất
của tư duy. Tạp chí Triết học số 4 tháng 12/1990.
36. Nguyễn Ngọc Thu: Mối quan hệ giữa tư duy nghệ thuật và sáng tạo khoa học.
tạp chí Triết học số 1 tháng 2/1997.
37. Nguyễn Tấn Hùng- Lê Hữu Ái : Vài suy nghĩ về thực chất của phương pháp
mâu thuẫn. Tạp chí Triết học số 2 tháng 6/1994.
38. Nguyễn Gia Thơ: Về một số khía cạnh nhận thức luận của lô gích quy nạp
trong triết học cổ đại hy lạp. Tạp chí Triết học số 2 tháng 6/1994.

49
39. Nguyễn Gia Thơ: Về vai trò của lô gích quy nạp trong nhận thức khoa học,
Tạp chí Triết học số 6 tháng 12/2000.
40. Nguyễn Thanh Tân: Sự khác nhau giữa các cấp độ của khái niệm. Tạp chí
Triết học số 6 tháng 12/2000.
41. Nguyễn Ngọc Hà: Tính phức tạp trong việc sử dụng các thuật ngữ triết học.
Tạp chí Triết học số 5 tháng 10/1999.
42. Nguyễn Ngọc Hà: góp phần tìm hiểu các khái niệm, sự vật và thuộc tính. Tạp
chí Triết học số 6 tháng 12/2000.
43. Bùi Thanh Quất- Nguyễn Ngọc Hà: Khái niệm với tính cách một vấn đề triết
học. Tạp chí Triết học số 6 tháng 12/1997.
44. Nguyễn Gia Thơ: Bàn về ranh giới giữa lô gích hình thức và lô gích biện
chứng . Tạp chí Triết học số 1 tháng 3/1995.
46. Bùi Thanh Quất: Lô gích học hình thức- năm 1998.
47. Phan Đình Diệu, Lô gích hình thức và nhận thức khoa học.
http://202.134.18.39/Desktop.aspx/ Chúng ta- suy ngẫm/ Tư - duy/ …1/1/2003.
48. Phạm Hồng Quý, Tìm hiểu thêm về khái niệm tư duy.
http://202.134.18.39/Desktop.aspx/ Chúng ta- suy ngẫm/ Tư - duy/ …1/1/2003.
49. Phạm Duy Hải, Thử nêu mấy nét chủ yếu của phong cách tư duy khoa học
hiện đại. http://202.134.18.39/Desktop.aspx/ Chúng ta- suy ngẫm/ Tư - duy/ …
1/1/2003.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi hết học phần Thi tự luận 0,6

8. Hệ thống câu hỏi và bài tập.


Bài mở đầu
1) Hãy trình bày đối tượng, phương pháp nghiên cứu của lô gích học hình thức.
2) Trình bày các nghĩa khác nhau của thuật ngữ lôgíc? Lôgíc học quan tâm đến
nghĩa nào của thuật ngữ đó?
3) Tư duy là gì? thế nào là lô gíc của tư duy, thế nào lô gíc của tư duy hình thức?
4) Thế nào là nội dung, hình thức của tư duy? Phân biệt tính chân thực và tính
đúng đắn của tư duy như thế nào?
5) Trình bày ngắn gọn về lịch sử xuất hiện và phát triển của lôgíc học. Phân biệt
các nhánh lôgíc học: hình thức truyền thống, toán và biện chứng.
6) Trình bày về vai trò, các chức năng của lôgíc học. Nêu rõ ý nghĩa của lôgíc học
và của việc học tập lôgíc học.
Bài khái niệm

50
Câu hỏi
1) Trình bày về nguồn gốc và bản chất của khái niệm. Phát biểu định nghĩa và
phân tích các đặc điểm cơ bản của khái niệm. Phân biệt khái niệm và ý niệm?
Phân biệt và nêu quan hệ giữa khái niệm và từ? cho ví dụ minh hoạ.
2) Thế nào là nội hàm và ngoại diên của khái niệm? Lấy một khái niệm khoa học
làm ví dụ và phân tích cho thấy nội hàm và ngoại diên của nó. Phân biệt nội dung
phong phú của một khái niệm với tập hợp dấu hiệu của nội hàm khái niệm đó.
3) Trình bày quy luật quan hệ nội hàm và ngoại diên của khái niệm trong lô gích
học hình thức. Phân tích cho thấy mối liên hệ giữa thao tác thu hẹp và mở rộng
khái niệm với quy luật trên.
4) Phân loại khái niệm theo nội hàm: thế nào là khái niệm trừu tượng, cụ thể? khái
niệm tương quan và không tương quan? Hãy lấy ví dụ trong đời sống để minh hoạ
cho việc một khái niệm vừa là trừu tượng, vừa là cụ thể.
5) Phân loại khái niệm theo ngoại diên: Thế nào là khái niệm tập hợp và không tập
hợp. Chọn một khái niệm để đặt hai câu, trong đó khái niệm được chọn ở một
trường hợp là tập hợp, còn ở trường hợp kia là không tập hợp.
6) Trình bày quan hệ giữa các khái niệm về mặt ngoại diên. Cho ví dụ lấy từ cuộc
sống về từng loại quan hệ đã nêu? Thế nào là khái niệm chủng và khái niệm loại?
7) Thế nào là phép định nghĩa khái niệm? Nêu các quy tắc định nghĩa khái niệm.
Cho một số định nghĩa các khái niệm triết học và chỉ ra điểm đúng, điểm sai trong
các định nghĩa ấy.
8) Trình bày về các kiểu định nghĩa thường dùng. Lấy một vài khái niệm khoa học
và chỉ ra kiểu định nghĩa được dùng ở đó.
9) Thế nào là phân chia khái niệm? Phân biệt phân chia khái niệm, phân loại khái
niệm, phân loại đối tượng và phân loại khoa học với nhau như thế nào? cho ví dụ.
10) Trình bày các quy tắc phân chia khái niệm. Lấy ví dụ trong khoa học cho thấy
phép phân chia sai khi vi phạm từng quy tắc đã nêu.
Bài tập
1) Cho các câu sau:
a) Trái đất là hành tinh;
b) Việt Nam đang tiến hành cải cách kinh tế;
c) Hiến pháp đảm bảo quyền bình đẳng nam – nữ.
- Hãy cho biết trong mỗi câu có mấy khái niệm, chúng phản ánh đối tượng nào?
(người, vật, tính chất hay quan hệ...?)
- Hãy cho biết những khái niệm đó thuộc loại nào?
2) Tìm các khái niệm nằm trong các quan hệ đồng nhất, bao hàm, bị bao hàm, giao
nhau, ngang hàng với khái niệm “Sinh viên”, “thanh niên”.
3) Hãy sắp xếp các khái niệm sau theo thứ tự ngoại diên thu hẹp dần: xe đạp, ôtô,
phương tiện giao thông; xe gắn máy, ôtô “For”, tàu thuỷ, xe có động cơ, xe máy
“Hon đa”
4) Mô hình hoá quan hệ giữa các khái niệm sau:
a) “Nhà khoa học, giáo sư, nhà sử học”*; “Số chia hết cho 3, Số chia hết cho 6, Số
chia hết cho 9”.

51
b) “Nhà khoa học, giảng viên, giáo sư”*; “Số chia hết cho 3, Số chia hết cho 2, Số
chia hết cho 18”; “Thuốc lá, chất gây nghiện, chất có hại sức khoẻ”.
c) “Nhà ngôn ngữ học, giảng viên, giáo sư”*; “Số chia hết cho 3, Số chia hết cho
2, Số chia hết cho 9”, “Giáo sư, nhà khoa học, nhà quản lý”.
d) “Người lao động, Nông dân, Trí thức”*; “Sinh vật, động vật, thực vật”.
e) “Nhà văn, nhà thơ, nhà báo”*.
g) “Nhà khoa học, tiến sĩ, người tốt nghiệp đại học”*.
h) “Giáo sư, cử nhân, thanh niên Việt Nam”*; “tam giác cân, tam giác đều, tam
giác vuông”.
i) “Giáo sư, nhà khoa học, nông dân”*; “số chẵn, số chia hết cho 4, số lẻ”
k) “Nhà triết học, nhà tâm lý học, công nhân”*; “tam giác cân, tam giác vuông, tứ
giác”.
l) “Sử học, Nhà sử học, lịch sử”.
m) “Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng viên”.
n) “TP. Hà Nội, Q. Thanh Xuân, P. Thanh Xuân Trung”.
0) Người Việt nam, người Nga, nhà khoa học, nhà khoa học nữ Việt nam, nhà
khoa học nữ Nga, Giáo sư Việt nam, Nữ giáo sư Việt Nam;
p) Tứ giác, tam giác, hình thoi, hình thang, hình bình hành, hình vuông, hình chữ
nhật, tứ giác có bốn góc bằng nhau, tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
5) Hãy mở rộng và thu hẹp một bậc các khái niệm sau: quần áo, Trường ĐH
KHXH & NV Hà Nội
6) Dưới đây là các định nghĩa thuộc loại nào?
a) Cạnh tranh là sự sống của buôn bán và cái chết của nhà buôn.
b) Nhà ngoại giao là người nhớ ngày sinh của phụ nữ, nhưng lại không nhớ được
tuổi của bà ta.
c) Bạn bè là người mang điều tốt đẹp đến cho người khác và làm điều đó chính để
cho người ấy. (Arixtôt)
d) Con người là cây sậy suy nghĩ. (Pascal)
e) Con người là động vật xã hội biết chế tạo công cụ lao động. (Phranklin)
g) Dân chủ là khi người ta điều khiển con người vì lợi ích của con người.
h) Chính phủ tốt nhất là chính phủ dạy chúng ta làm chủ chính mình.
i) Kinh nghiệm sống là cái lược cho bạn ở cuối cuộc đời, khi bạn đã không còn tóc
nữa.
k) Người tráo trở là loại chính trị gia, mà có thể sau khi đốn gãy thân cây cuối
cùng lại diễn thuyết trước công chúng về việc bảo vệ môi trường.
l) Kinh doanh là sự phối hợp của chiến tranh và thể thao.
Hãy chỉ ra Dfn và Đf trong các định nghĩa khái niệm ở trên.
7) Hãy phân chia các khái niệm “Tư duy”, “Chiến tranh”, “kiểm tra” theo ít nhất
ba căn cứ khác nhau.
8) Hãy chỉ ra những lỗi lô gích trong phân chia khái niệm dưới đây:
Triết học: duy tâm, duy vật, biện chứng, siêu hình, nhất nguyên luận, nhị nguyên
luận, duy kinh nghiệm, duy lý.

52
Bài Phán đoán:
Câu hỏi:
1) Trình bày về nguồn gốc, bản chất và các đặc điểm của phán đoán. Mối liên hệ
giữa phán đoán và câu.
2) Hãy chỉ ra các căn cứ khác nhau để phân loại phán đoán. Cho ví dụ đối với từng
loại phán đoán được nêu ra.
3) Trình bày về: cấu tạo, các đặc trưng về chất và lượng, các kiểu phán đoán đơn
cơ bản. Cho ví dụ.
4) Thế nào là tính chu diên của thuật ngữ lô gích trong phán đoán đơn? Trình bày
cách xác định chu diên của các thuật ngữ lô gích trong các phán đoán đơn cơ bản.
5) Trình bày quan hệ giữa các phán đoán đơn về mặt giá trị lô gích dựa trên hình
vuông lô gích.
6) Phát biểu định nghĩa về các loại phán đoán phức hợp cơ bản. Lập bảng giá trị lô
gích của chúng.
7) Nêu cách thức chung xác định giá trị lô gích của phán đoán đa phức hợp. Cho
một ví dụ và hãy tính giá trị lô gích của phán đoán trong ví dụ ấy.
8) Thế nào là tính đẳng trị của phán đoán phức hợp cơ bản. Hãy tự tìm một phán
đoán và phát biểu tất cả các phán đoán đẳng trị với nó.
Bài tập:
1) Hãy sử dụng các khái niệm trong cùng một nhóm có đánh dấu sao* ở bài tập số
4 (phần khái niệm) để xây dựng ở mỗi kiểu một phán đơn chân thực; xác định tính
chu diên của các thuật ngữ trong các phán đoán đó.
2) Cho các phán đoán:
a) Mọi Giáo sư là giảng viên;
b) Mọi số chẵn đều chia hết cho 2;
c) Mọi số lẻ không là số chẵn;
d) Một số sinh viên là đảng viên;
e) Một số người lao động là trí thức;
g) Một số đoàn viên không là công nhân;
h) Một số nhà khoa học không là nhà kinh tế học.
Hãy phát biểu tất cả các phán đoán nằm trong các quan hệ khác nhau với từng
phán đoán nêu trên và xác định giá trị lôgíc của chúng.
3) Tại một ngôi đền có ba vị thần. Một vị chuyên nói thật gọi là “thần nói thật”,
một vị chuyên nói dối gọi là “thần nói dối”, một vị lúc thì nói thật, lúc thì nói dối
gọi là “thần khôn ngoan”. Biết rằng, cả ba vị đều có diện mạo, trang phục giống
hệt nhau (không thể phân biệt họ nhờ ngoại hình). Họ ngồi thành hàng ngang
trước diện thờ. Có người đã xác định các vị thần đó “ai là ai” bằng cách hỏi mỗi vị
một câu hỏi như sau:
Hỏi vị thần thứ nhất: “Thần ngồi cạnh ngài là ai?”;
Trả lời: “Thần nói dối”;
Hỏi vị thần thứ hai: “Ngài là ai?”;
Trả lời: “Ta là thần khôn ngoan”
Hỏi vị thần thứ ba: “Thần ngồi cạnh ngài là ai?”;

53
Trả lời: “Thần nói thật”.
Sau khi nghe các câu trả lời, người đó đã biết được “ai là ai”. Hỏi người đó đã lập
luận thế nào?
4) Tại một xã có hai xóm. Dân ở một xóm chuyên nói thật, còn dân xóm kia
chuyên nói ngược (thật thành giả và ngược lại). Biết rằng, họ vẫn qua lại giao tiếp
với nhau (có thể gặp người nói thật ở xóm của người nói ngược và ngược lại). Có
một người cần đi tìm bạn mình ở xóm nói thật. Người đó đã về đến xã đó nhưng
không biết mình đang ở xóm nào. Tình cờ gặp một người dân sở tại, người đó hỏi
một câu, sau khi nghe trả lời, người đó đã xác định được mình đang ở xóm nào.
Hỏi: người đó đã đặt câu hỏi gì và câu trả lời của người dân là gì mà lại biết được
như vậy.
5) Đặt: a là trời mưa, b là trời rét, c là trời hanh khô; hãy viết công thức của các
phán đoán dưới đây:
a) Trời không những mưa, mà còn rét;
b) Trời không mưa cũng không rét;
c) Trời có mưa đâu mà rét;
d) Trời mưa nhưng đâu thấy ẩm (lưu ý: ẩm là ngược với khô);
e) Không thể có chuyện trời mưa mà không rét;
g) Làm gì có chuyện trời ấm thế mà không mưa (ấm là ngược với rét);
h) Nếu trời mưa thì sẽ ấm và ẩm;
i) Trời không mưa khi và chỉ khi khô và rét.
Cho giá trị lôgíc của: a =1; b = 0; c =1; hãy tính giá trị lôgíc của các công thức
trên.
6) Cho các công thức lôgíc:
a) [(a  c)(b  c)(a v b)]  c
b) [(a  c)(b  d)(a v b)]  (c v d)
c) [(a  b)(a  c)(7b v 7c)]  7a
d) [(a  c)(b  d)(7c v 7d)]  (7a v 7b)
Hãy tính: Giá trị lôgíc của công thức a và c với hai bộ giá trị:
[a =1; b = 0; c =1]; và [a = 0; b = 1; c =0];
Giá trị lôgíc của công thức b và d với hai bộ giá trị:
[a =1; b = 0; c =1; d = 0]; và [a = 0; b = 1; c =0; d = 1];
Hãy lập bảng đầy đủ giá trị lôgíc của chúng và gán cho a, b, c, d là những phán
đoán đơn tuỳ ý để sao cho khi ghép vào các công thức đã cho, ta được một câu
tương đối có nghĩa.
7) Người ta nghi A và B là hai thủ phạm trong một vụ án mạng. Có bốn nhân
chứng và họ lần lượt khai như sau: “A không giết người”; “B không giết người”;
“ít nhất có một trong số hai lời khai trên là đúng”; “Lời khai của những thứ ba là
sai”. Kết quả điều tra cho thấy chỉ riêng người thứ tư khai đúng. Vậy ai là kẻ sát
nhân.
8) Có ba kẻ là B, C, D bị nghi ngờ làm tiền giả. Bọn họ khai như sau:
B: D có tội, còn C không có tội;
C: Tôi không có tội, ít nhất một trong số họ có tội;

54
D: Nếu B có tội, thì C cũng có tội.
Lập bảng giá trị lôgíc của các lời khai trên để trả lời các câu hỏi dưới đây:
a) Có một lời khai được suy ra từ lời khai khác. Đó là những lời khai nào?
b) Giả thiết rằng, cả ba đều vô tội, vậy ai khai đúng, ai khai sai?
c) Giả thiết rằng, cả ba lời khai đều đúng, vậy ai có tội, ai vô tội?
d) Nếu người vô tội khai đúng, có tội khai sai, vậy ai có tội, ai vô tội?
9) Phát biểu tất cả các phán đoán đẳng trị với từng phán đoán dưới đây:
a) Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, thì phải có những con người XHCN;
b) Phát triển kinh tế thị trường, nhưng phải giữ vững định hướng XHCN;
c) Nhà tư bản bóc lột công nhân bằng cách tăng giờ làm hoặc giảm lương;
d) Không thể trở thành chuyên gia giỏi, nếu không có tri thức triết học;
e) Trường ĐH KHXH&NV phải trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao và
nghiên cứu khoa học chuyên sâu;
g) Phải thật gương mẫu, hoặc không thể trở thành người cán bộ đoàn giỏi.
10) Có ba sinh viên A, B, C ở cùng một phòng KTX. Quy luật đi học của họ như
sau:
- Nếu A nghỉ học, thì B cũng nghỉ học;
- Nếu A đi học, thì cả B và C cũng đi học;
Hỏi: Nếu B đi học, thì C có đi học không?
11) Có ba sinh viên A, B, C ở cùng một KTX, nhưng khác phòng. Họ thoả thuận
với nhau như sau: nếu ai đó trong bọn họ không ở phòng ngoài giờ học, thì ít nhất
một trong hai người còn lại vốn đang ở phòng mình phải biết bạn đó đang ở đâu.
Hãy cho biết, các bạn đó đang ở đâu, nếu không ai biết bạn mình đang ở đâu?
Bài quy luật lôgíc

1) Thế nào là quy luật của tư duy, quy luật của tư duy hình thức. Nêu các đặc điểm
chính và sự tác động của các quy luật tư duy hình thức trong một hình thức tư duy
tự chọn.
2) Trình bày cơ sở khách quan, nội dung, công thức và nêu các yêu cầu của luật
đồng nhất đối với tư duy. Cho ví dụ về các trường hợp sai lầm khi tư duy vi phạm
các yêu cầu này.
3) Trình bày cơ sở khách quan, phát biểu nội dung, viết công thức và nêu các yêu
cầu của luật cấm mâu thuẫn đối với tư duy. Cho ví dụ về các trường hợp sai lầm
khi tư duy vi phạm các yêu cầu này.
4) Trình bày cơ sở khách quan, phát biểu nội dung, viết công thức và nêu các yêu
cầu của luật bài trung đối với tư duy. Cho ví dụ về các trường hợp sai lầm khi tư
duy vi phạm các yêu cầu này.
5) Trình bày cơ sở khách quan, phát biểu nội dung và nêu các yêu cầu của luật lý
do đầy đủ đối với tư duy. Cho ví dụ về các trường hợp sai lầm khi tư duy vi phạm
các yêu cầu này.
6) Trong một giờ học văn tại trường phổ thông, thầy giáo yêu cầu: Các em hãy
phân tích ý nghĩa câu ca dao “ yêu nhau mấy núi cũng trèo, mấy sông cũng lội
mấy đèo cũng qua”. Một học sinh khi được yêu cầu đã trả lời như sau: Thưa thầy,

55
câu này ý muốn nói giao thông ngày xưa chưa phát triển ạ.
Hỏi : tình huống trên đã vi phạm quy luật lô gích nào? Hãy phân tích.
7) Một người khi được hỏi tại sao lại biết tác phẩm “ Chí phèo” của Nam Cao là
một tác phẩm nổi tiếng, ông ta trả lời: vì nó được nhiều người đọc.
Hỏi: tình huống trên đã vi phạm quy luật lô gích nào? Hãy phân tích.
8) Các nhà lý luận thần học của nhà thờ Vatican thời chung cổ luôn khẳng định
rằng Chúa trời là toàn năng và có thể sáng tạo ra mọi thứ. Nhà thần học Cao-ni-lô
đã hỏi họ rằng:
- Thượng đế toàn năng đó có thể sáng tạo ra một hòn đá mà mình không nhấc nổi
không?
Gần một ngàn năm qua các nhà thần học vẫn không có cách nào để trả lời câu hỏi
này? Tại sao?
Bài suy luận
Câu hỏi:
1) Suy luận là gì? So sánh định nghĩa của các loại suy luận cơ bản.
2) Thế nào là suy luận diễn dịch trực tiếp? Trình bày về một trong các kiểu diễn
dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn. Cho ví dụ cụ thể.
3) Trình bày về một trong các cách thức suy diễn trực tiếp có tiền đề là phán đoán
phức hợp (dựa vào đẳng trị của các phán đoán phức hợp cơ bản). Cho ví dụ cụ thể.
4) Trình bày định nghĩa, cấu tạo, các loại hình và quy tắc chung của tam đoạn
luận. Cho ví dụ về việc vi phạm một trong các quy tắc đã nêu.
5) Phát biểu và chứng minh các quy tắc riêng của từng loại hình tam đoạn luận.
Cho một ví dụ về việc vi phạm một trong các quy tắc đã nêu.
6) Thế nào là tam đoạn luận rút gọn. Trình bày cách thức chung khôi phục nó về
dạng đầy đủ. Cho ví dụ.
7) Thế nào là suy luận điều kiện? Hãy phân biệt các kiểu suy luận điều kiện với
nhau. Cho ví dụ và nêu quy tắc của chúng. Vế hai của các câu:
“Thương ai thương cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ty họ hàng”;
“Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” có là kết luận đúng hay không, nếu coi vế
thứ nhất là chân thực?
8) Trình bày về suy luận lựa chọn: các kiểu hình và các quy tắc. Cho ví dụ về từng
trường hợp. Có thể rút ra kết luận gì từ tiền đề “giàu con út, khó con út” và cho
biết loại hình của suy luận.
9) Trình bày về các kiểu suy luận kết hợp giữa suy luận điều kiện và lựa chọn
(song đề). Cho ví dụ với từng kiểu suy luận đã nêu. Câu ca dao “còn duyên kẻ đón
người đưa, hết duyên đi sớm về trưa một mình” có thể được viết theo công thức
của loại song đề nào?
10) Trình bày về định nghĩa, cấu tạo của suy luận quy nạp, phân loại quy nạp. Cho
ví dụ ứng với từng loại đã nêu.
11) Thế nào là quy nạp khoa học? Trình bày các phương pháp cơ bản để vạch ra
nguyên nhân (hoặc bản chất) của hiện tượng cần nghiên cứu. Cho ví dụ với từng
phương pháp.
12) Nêu nguồn gốc, định nghĩa và đặc điểm của phép loại suy. Phân tích các điều

56
kiện để phép loại suy cho kết luận có độ tin cậy cao.
Bài tập:
1) Hãy thực hiện các thao tác đổi chỗ, đổi chất, đối lập vị từ, đối lập chủ từ và suy
luận dựa trên hình vuông lôgíc đối với các tiền đề là các phán đoán cho ở bài số 2
(phần phán đoán)
2) a) Có thể suy ra được những kết luận nào từ tiền đề cho sau đây và dựa vào đâu
để suy được những kết luận đó: “Nếu không coi trọng con người thì xã hội sẽ
không phát triển”.
“Tổ quốc ta sẽ không bao giờ sánh vai được với các cường quốc năm Châu, hoặc
sinh viên chúng ta phải học tập thật giỏi”;
“Chúng ta phải quản lý lớp theo nội quy, hoặc lớp học cứ mất trật tự”;
“Nếu có một tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận phải là phán đoán bộ phận”;
“Thuật ngữ phải chu diên ở tiền đề hoặc không được phép chu diên ở kết luận”.
“Hoặc là pháp luật phải nghiêm minh hoặc là chúng ta không có dân chủ”.
b) Lập bảng giá trị lô gích của các phán đoán trên.
3) Từ tiền đề: “Không có tư duy lô gích nhạy bén thì không thể là nhà khoa học
giỏi”, có người lập luận như sau:
a) Nếu là nhà khoa học giỏi, thì phải có tư duy lô gích nhạy bén;
b) Không thể có chuyện, không có tư duy lô gích nhạy bén mà vẫn là nhà khoa học
giỏi;
c) Cũng không thể có chuyện có tư duy lô gích nhạy bén mà lại không phải là nhà
khoa học giỏi.
d) Nếu như có tư duy lô gích nhạy bén thì sẽ là nhà khoa học giỏi;
e) Không là nhà khoa học giỏi thì không có tư duy lô gích nhạy bén.
Hỏi: Kết luận nào là hợp lô gích, kết luận nào là không hợp lô gích? hãy giải thích
bằng cách so sánh bảng giá trị lô gích của chúng với của phán đoán tiền đề.
4) Cho các phán đoán:
Không thể hiểu các sự kiện lịch sử, nếu không có trí tưởng tượng tốt (1)
Nếu có trí tưởng tượng tốt, thì sẽ hiểu các sự kiện lịch sử (2)
Hễ không hiểu các sự kiện lịch sử có nghĩa là không có trí tưởng tượng tốt (3)
Muốn hiểu các sự kiện lịch, thì phải có trí tưởng tượng tốt (4)
a) Hãy chỉ ra những cặp phán đoán đẳng trị. Viết công thức lôgíc của chúng và lập
bảng giá trị của một công thức tự chọn.
b) Hãy tìm một phán đoán chân thực làm tiền đề và chỉ ra phán đoán nào là kết
luận hợp lôgíc được rút ra từ nó. Dựa vào tính chất đẳng trị hãy rút ra các kết luận
khác từ tiền đề đã chọn.
5) Hãy sử dụng các khái niệm trong cùng một nhóm có đánh dấu sao* ở bài tập số
4 (phần khái niệm) để xây dựng ở mỗi loại hình một tam đoạn luận đúng (tức là
phải thoả mãn ba điều kiện: các tiền đề đều chân thực, không vi phạm các quy tắc
chung và riêng của tam đoạn luận, kết luận hợp với thực tế).
6) Bài tập khôi phục tam đoạn luận rút gọn:
Câu hỏi chung như sau: a) Hãy khôi phục suy luận đã cho về tam đoạn luận đầy
đủ, cho biết loại hình và xác định tính chu diên của các thuật ngữ.

57
b) Suy luận của người đó vì sao không hợp lôgic?
c) Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ trong suy luận.
d) Hãy thực hiện phép đổi chất, đổi chỗ (hoặc đối lập chủ từ, đối lập vị từ đối với
phán đoán ở tiền đề nhỏ (hoặc lớn, hoặc kết luận – tuỳ theo bài cụ thể).
e) Sử dụng các thuật ngữ trong suy luận đã cho hãy xây dựng một tam đoạn luận
đúng ở loại hình tự chọn (hoặc ở loại hình bắt buộc nào đó”.
- “Vì nhiều nhà khoa học là giáo sư, nên có giáo sư là nhà xã hội học”.
- “Một số giảng viên là giáo sư, vì họ là nhà khoa học”.
- “Một số nhà khoa học không là giảng viên, vì một số giảng viên không là giáo
sư”.
- “Vì một số nhà khoa học là giáo sư, cho nên một số nhà khoa học là nhà quản
lý”.
- “Vì không là giáo sư, nên một số nhà khoa học không là nhà quản lý”.
- “Vì một số người lao động là nông dân cho nên một số trí thức không là người
lao động”.
- “Thuật ngữ này không là chủ từ của phán đoán toàn thể, nên thuật ngữ này không
chu diên”.
- “Thuật ngữ này không chu diên, vì không là vị từ của phán đoán phủ định”.
7) Cho các suy luận: “Kẻ khất thực này mặc áo cà sa, nên chắc là hay đi với Bụt
lắm đây ”;
“Nhà ấy con hơn cha, nên hẳn là có phúc lắm đây”;
“Vì ít đi đêm nên tôi tôi chưa gặp ma”;
“Là dì ghẻ, nhưng bà ấy rất thương con chồng”
Hãy tìm các câu ngạn ngữ thích hợp hợp để khôi phục thành suy luận đầy đủ và
cho biết chúng đúng hay sai?
8) Cho các phán đoán:
“Không thể rút ra kết luận, nếu cả hai tiền đề cùng là bộ phận (1)
Nếu cả hai tiền đề không là bộ phận, thì có thể rút ra kết luận (2)
Nếu không rút ra được kết luận có nghĩa cả hai tiền đề đều bộ phận (3)
Muốn có kết luận, thì cả hai tiền đề phải không cùng là bộ phận (4)”;
a) Hãy viết công thức lôgíc của chúng và chỉ ra các cặp phán đoán đẳng trị.
b) Hãy tìm một phán đoán chân thực làm tiền đề, tự bổ sung thêm một tiền đề chân
thực nữa để xây dựng một suy luận điều kiện (sinh viên làm cả hai phương án: xác
định và thuần tuý) để rút ra kết luận hợp lôgíc từ chúng.
9) Cũng hỏi như trên với các phán đoán:
“Không có ngôn ngữ thì không thể có tư duy trừu tượng (1)
Nếu có ngôn ngữ thì sẽ có tư duy trừu tượng (2)
Hễ không có tư duy trừu tượng thì không có ngôn ngữ (3)
Muốn có tư duy trừu tượng thì phải có ngôn ngữ (4)”
10) a) Có thể rút ra kết luận gì từ hai tiền đề sau:
Nếu không nắm vững triết học học Mác-Lênin thì sẽ không học tốt chuyên ngành
và không thể trở thành nhà chuyên môn giỏi;
Chúng tôi có thể học tốt chuyên ngành hoặc trở thành nhà chuyên môn giỏi.

58
b) Cho biết loại hình của suy luận, viết công thức lôgic của nó và chứng minh
công thức đó là hằng đúng.
c) Phát biểu các phán đoán đẳng trị với phán đoán ở tiền đề thứ nhất.
11) Cho hai tiền đề:
Muốn có cuộc sống ấm no thì phải chăm lao động
Muốn có tri thức thì phải chăm học
a) Hãy tự ý cho thêm một tiền đề nữa để rút ra kết luận hợp lôgíc;
b) Cho biết loại hình của suy luận, viết công thức lôgic của nó và chứng minh
công thức đó là hằng đúng.
c) Phát biểu các phán đoán đẳng trị với phán đoán ở tiền đề thứ nhất.
Bài chứng minh
1) Trình bày nguồn gốc, định nghĩa chứng minh. Hãy so sánh cấu tạo của chứng
minh và suy luận với nhau.
2) Phân loại chứng minh. Các cách chứng minh. Hãy nói về sự tác động của các
quy luật lô gích hình thức trong phép chứng minh. Cho ví dụ.
3) Trình bày các quy tắc chứng minh. Các quy luật lô gích hình thức cơ bản biểu
hiện sự tác động của chúng qua các quy tắc này như thế nào? Các lỗi thường mắc
phải trong chứng minh. Cho ví dụ.
4) Hãy chứng minh các quy tắc riêng của các loại hình cơ bản của tam đoạn luận.
5) Hãy sử dụng suy luận diễn dịch gián tiếp để bác bẻ luận đề sai trái sau: “Nơi
nào có hài cốt người Trung Hoa, nơi đó là lãnh thổ của Trung Quốc”.
6) Hãy sử dụng phương thức phản chứng để chứng minh luận đề sau: “trong điều
kiện loại trừ hết sự tác động của không khí, vận tốc rơi tự do của các vật không
phụ thuộc vào khối lượng của chúng”.
Bài Giả thuyết
1) Thế nào là giả thuyết khoa học. Nêu bản chất và đặc điểm của nó. Trình bày về
các bước xây dựng giả thuyết.
2) Có thể phân loại giả thuyết như thế nào? Thế nào là kiểm tra giả thuyết? Có
những phương pháp cơ bản nào để thực hiện việc đó?

59
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC)

60
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (Tiếng Việt): Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế
Tên học phần (Tiếng Anh): History of the communist movement and
international workers
Mã học phần: CN01003
Số tín chỉ: 2
Khoa/ Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học

61
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Minh Thành
- Chức danh, học hàm, học vị: thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+ Tác phẩm Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội
+ Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913053376
- E-mail: thanhvuminh.ajc@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nghiêm Sỹ Liêm
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận về dân tộc và chính sách dân tộc
+ Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+ Vấn đề gia đình, giới, bình đẳng giới
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0989.539.226
- E-mail: nghiemsyliem30@gmail.com

Giảng viên 3
- Họ và tên: Đỗ Công Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư - Tiến sỹ
- Đơn vị công tác: Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học
+ Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin
+ Các trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa phi Mácxit
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học ; Học viện
Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.094.538

62
- Email: tuandocong@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): History of the communist
movement and international workers
- Mã học phần: CN01003
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương.
-Thuộc học phần + Bắt buộc 
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết: Đã học các học phần Triết học Mác-Lênin, Kinh tế
chính trị học Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học
Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh
viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22.5 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học
3. Mục tiêu của học phần
Môn học cung cấp hệ thống kiến thức cơ bản về lịch sử phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế hình thành qua các giai đoạn lịch sử của cuộc đấu tranh
lâu dài, gian khổ của giai cấp công nhân, của phong trào đấu tranh độc lập dân tộc
dưới sự lãnh đạo của chính Đảng vô sản, vai trò của Mác- Ăngghen, Lênin trong
việc sáng lập và phát triển phong trào công nhân quốc tế.
4. Chuẩn đầu ra
- Kiến thức:
CĐR 1. Nắm vững kiến thức về các tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân, các
giai đoạn phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải
phóng dân tộc.
CĐR 2. Xác định được đặc điểm cơ bản của phong trào công nhân quốc tế qua các
giai đoạn lịch sử, vai trò lịch sử và ý nghĩa của các tổ chức quốc tế của giai cấp
công nhân
- Kỹ năng:
CĐR 3. Có khả năng phân tích, đánh giá các sự kiện liên quan đến hoạt động của
các tổ chức quốc tế của công nhân trên thế giới trong giai đoạn hiện nay.
CĐR 4: Có khả năng phân tích, đánh giá các sự kiện liên quan đến các vấn đề đấu
tranh của giai cấp công nhân quốc tế hiện nay v.v.
ĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với những quan điểm, tư tưởng đối lập, kiên trì, chăm
chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.

63
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp kiến thức cơ bản, hệ thống quá trình hình thành và phát
triển của lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Hoạt động, vai trò và
ý nghĩa lịch sử của các tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân; Những vấn đề cơ
bản của phong trào giải phóng dân tộc v.v
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT Nội dung đối với CĐR
pháp L
TH sinh viên
giảng T
dạy
1 1. Đối tương, phương 3 0 Tìm hiểu 1,5,6
pháp nghiên cứu, nội Giảng về giai
dung cơ bản của lịch sử lý cấp công
phong trào cộng sản và thuyết, nhân,
công nhân quốc tế thảo tham gia
1.1 Đối tượng nghiên cứu luận thảo luận
của lịch sử phong trào nhóm
cộng sản và công nhân
quốc tế
1.1.1 Khách thể nghiên
cứu
1.1.2 Đối tượng nghiên
cứu
1.2 Phương pháp nghiên
cứu
1.2.1 Phương pháp luận
1.2.2 Phương pháp nghiên
cứu bộ môn
1.3 Nội dung cơ bản của
môn học
1.3.1 Nghiên cứu lịch sử ra
đời và phát triển của giai
cấp công nhân, các giai
đoạn cơ bản của phong
trào đấu tranh của giai cấp
công nhân.
1.3.2 Nghiên cứu sự ra
đời, vai trò lịch sử của các

64
chính đảng của giai cấp
công nhân, các tổ chức
chính trị - xã hội và xã hội
– chính trị.
1.3.3 Nghiên cứu những
vấn đề của phong trào giải
phóng dân tộc, độc lập dân
tộc trong thời đại ngày
nay, với tính cách là một
bộ phận hợp thành của lịch
sử phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế.

2 2. Phong trào công nhân 5 5 Tìm hiểu 2, 5,6


từ khởi đầu đến Công xã Giảng về các
Pari 1871 lý phong
2.1 Giai cấp vô sản hiện thuyết, trào công
đại và phong trào công thảo nhân từ
nhân trước khi chủ nghĩa luận những
Mác ra đời nhóm phong
2.1.1 Sự hình thành giai trào đầu
cấp vô sản tiên cho
2.1.2 Phong trào đấu tranh đến Công
độc lập đầu tiên của giai xã Pari
cấp vô sản 1871
2.2 Phong trào công nhân , tham
từ khi có chủ nghĩa Mác gia thảo
đến Công xã Pari luận
2.2.1 Sự xuất hiện của chủ
nghĩa Mác
2.2.2 Đồng minh những
người cộng sản và cương
lĩnh chính trị đầu tiên của
giai cấp vô sản.
2.3 Vai trò của giai cấp vô
sản trong cuộc cách mạng
1848-1849 ở châu Âu.
2.3.1 Hoàn cảnh lịch sử
2.3.2 Giai cấp vô sản Pháp
trong cách mạng 1848-
1849
2.3.3 Giai cấp vô sản Đức
trong cách mạng 1848-

65
1849
2.3.4 Hoạt động của C.
Mác và Ph.Ăngghen và
Đồng minh những người
cộng sản trong cuộc cách
mạng 1848-1849
2.3.5 Những bài học kinh
nghiệm của cách mạng
1848-1849
2.4 Công xã Pari
2.4.1 Hoàn cảnh lịch sử
2.4.2 Hoạt động của Công
xã Pari
2.4.3 Ý nghĩa lịch sử của
Công xã
3. Các tổ chức quốc tế
của phong trào cộng sản
và công nhân
3.1 Hội liên hiệp công
nhân quốc tế- Quốc tế I
3.1.1 Hoàn cảnh ra đời
3.1.2 Hoạt động của Quốc
tế I
Giảng
3.1.3 Vai trò lịch sử của Nghiên

Quốc tế I cứu các
thuyết
3.2 Quốc tế xã hội chủ tổ chức
Thảo
nghĩa – Quốc tế II quốc tế
3 luận 5 5 1,3,4,5,6
3.2.1 Hoàn cảnh ra đời của giai
chuyên
3.2.2 Sự thành lập Quốc tế cấp công
đề
II nhân,
3.2.3 Hoạt động của Quốc tham gia
tế II thảo luận
3.3 Quốc tế cộng sản-
Quốc tế III
3.3.1 Hoàn cảnh ra đời
3.3.2 Hoạt động của Quốc
tế cộng sản
3.3.3 Vai trò lịch sử của
Quốc tế cộng sản
4 4. Phong trào công nhân Giảng 5 3 2,4, 5,6
từ sau Công xã Pari đến lý Nghiên
nay thuyết, cứu vấn
4.1 Phong trào công nhân Thảo đề về

66
sau Công xã Pari
4.1.1 Hoàn cảnh lịch sử
4.1.2 Phong trào công
nhân châu Âu
4.1.3 Phong trào công
nhân châu Mỹ
4.1.4 Phong trào công
nhân các nước thuộc địa
4.2 Phong trào công nhân
Nga, sự xuất hiện của chủ
nghĩa Lênin và cách mạng
xã hội chủ nghĩa tháng
Mười Nga
4.2.1 Phong trào công
nhân Nga và sự xuất hiện
chủ nghĩa Lênin
4.2.2 Cách mạng tháng
phong
Mười Nga
trào công
4.3 Phong trào công nhân
nhân thế
sau cách mạng tháng Mười luận
giới hiện
Nga 1917 nhóm
nay
4.3.1 Phong trào công
tham gia
nhân từ 1917-1945
thảo luận,
4.3.2 Sự thành lập Quốc tế
phát biểu
công nhân xã hội chủ
nghĩa
4.3.3 Phong trào công
nhân sau chiến tranh thế
giới lần thứ hai đến năm
1991
4.3.4 Phong trào công
nhân quốc tế từ năm 1991
đến nay
4.4 Phong trào cộng sản ở
Tây Âu
4.4.1 Phong trào cộng sản
ở các nước tư bản chủ
nghĩa
4.4.2 Phong trào cộng sản
ở các nước xã hội chủ
nghĩa còn lại
5 5. Phong trào giải phóng Giảng 5 2 Nghiên
dân tộc lý cứu tìm 3,4, 5,6

67
5.1 Phong trào giải phóng
dân tộc cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX
5.1.1 Chủ nghĩa thực dân
châu Âu, châu Mỹ và Nhật
Bản
5.1.2 Phong trào đấu tranh
của các dân tộc thuộc địa
5.2 Phong trào giải phóng
dân tộc ở các nước thuộc
địa và phụ thuộc từ 1918
đến1945
5.2.1 Cao trào giải phóng
dân tộc từ 1918 đến1923 hiểu vấn
5.2.2 Phong trào giải đề về
phóng dân tộc trong những thuyết, phong
năm 1924-1929 Thảo trào giải
5.2.3 Phong trào giải luận phóng
phóng dân tộc và phong nhóm dân tộc,
trào mặt trận nhân dân tham gia
chống phát xít thảo luận
5.2.4 Cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa và phụ thuộc
trong chiến tranh thế giới
thứ hai
5.3 Phong trào giải phóng
dân tộc từ 195 đến nay
5.3.1 Thời kỳ1945-1949
5.3.2 Thời kỳ 1949-1954
5.3.3 Thời kỳ 1954-1960
5.3.4 Thời kỳ 1961-1975
5.3.5 Thời kỳ 1975 đến
nay

7. Học liệu
7.1 Học liệu bắt buộc
1) Giáo trình nội bộ : Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế -
Khoa cnxh khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2) PGS, TS Đỗ Công Tuấn (2012), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb
Chính trị-Hành chính,
7.2 Học liệu tham khảo

68
1) V.P. Vôngghin Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa từ thời cổ
đại đến cuối thế kỷ XVIII, Nxb Sự Thật, H, 1979
2) GS Đỗ Tư (1996) Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ
nghĩa ) – Nxb Chính trị quốc gia
3) Nguyễn Đức Bình (Chủ biên): Những đặc điểm lớn của thế giới đương
đại, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2007
4) GS, TS Đỗ Thanh Bình (Chủ biên): Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển 1),
Nxb Đại học Sư phạm, HN, 2012
5) Ths Lê Minh Châu (Chủ biên): Những vấn đề cơ bản về Lịch sử phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2002
6) Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên): Sự phối hợp hoạt động của các đảng
cộng sản và cánh tả trên thế giới hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, HN,
2006
7) TS Nguyễn Văn Lan: Phong trào công nhân ở các nước tư bản hiện nay
– Thực trạng và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2004
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Kiểm tra giữa kỳ 0,3
Thi hết học phần Thi viết 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
Câu 1: Sự ra đời và những cuộc đấu tranh đầu tiên của GCCN ở Tây Âu,
nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của các cuộc đấu tranh ấy.
Câu 2: Sự ra đời của “Đồng minh những người cộng sản” và ý nghĩa của tổ
chức này với phong trào công nhân.
Câu 3: Vai trò của GCVS trong cách mạng 1848-1849 Tây Âu
Câu 4: nguyên nhân thất bại, bài học kinh nghiệm của cách mạng 1848-
1849 ở Tây Âu
Câu 5: Hoàn cảnh ra đời và vai trò lịch sử của Quốc tế I
Câu 6: Hoàn cảnh ra đời và vai trò lịch sử của Quốc tế II
Câu7: Hoàn cảnh ra đời và vai trò của Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) với
phong trào cách mạng thế giới
Câu 8: Hoàn cảnh bùng nổ và những hoạt động của công xã Pari, ý nghĩa
của công xã Pari với phong trào cách mạng của GCCN.
Câu 9: Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công
xã Pari
Câu 10: Vai trò của GCCN Nga trong cách mạng 1905 - 1907 và Cách
mạng tháng 2/1917, ý nghĩa của các cuộc cách mạng này với cách mạng tháng
Mười.
Câu 11: Cách mạng Tháng Mười Nga, nguyên nhân thắng lợi của nó.

69
Câu 12: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cách mạng Tháng
Mười Nga :
Câu 13: Những cống hiến của Lênin trong việc bảo vệ và phát triển chủ
nghĩa Mác, ý nghĩa của nó với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Câu 14: Ảnh hưởng của các phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Câu 15: Triển vọng của phong trào cộng sản cánh tả ở Liên Xô cũ.

70
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
HỒ CHÍ MINH NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(MỸ HỌC)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Mỹ học


Tên học phần (tiếng Anh): Aesthetics
Số tín chỉ: 2
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Mỹ học/ Khoa Triết học

71
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Mỹ học

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Văn Đại
Chức danh, học hàm, học vị:
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử tư tưởng triết học
Việt Nam, Mỹ học, Đạo đức học, Lôgíc học, Tôn giáo học, Lịch sử văn minh thế
giới.
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 098 398 1867 Email: nvdai01@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần


Tên học phần bằng tiếng Anh: Aesthetics
Mã môn học/học phần: TM01005
Số tín chỉ: 02
Học phần tiên quyết: Triết học
Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn:  (Đối với chuyên ngành
triết học, với các chuyên ngành khác là tự chọn)
Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
Điều kiện khác:
Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 02 (25 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (12,5 tiết)
Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Các khoa học Triết học, Khoa Triết
học.
3. Mục tiêu của học phần
Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của Mỹ học (trên nền tảng triết
học Mác – Lênin).
Củng cố kỹ năng thao tác tư duy triết học đã được tạo dựng từ các học phần triết
học.
Nâng cao năng lực nhận thức thẩm mỹ trong cuộc sống thường ngày cũng như
trong cảm thụ nghệ thuật.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về đối tượng của mỹ học, quan hệ thẩm mỹ, hình tượng
nghệ thuật.
CĐR 2: Nắm được các phạm trù mỹ học cơ bản: cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả.
CĐR 3: Phân tích được các chức năng xã hội cơ bản của nghệ thuật, bản chất xã
hội và đặc trưng thẩm mỹ của nghệ thuật.

72
CĐR 4: Có kỹ năng vận dụng lí luận, phương pháp và phương pháp luận triết học
truyền thống để lý giải các vấn đề xã hội, các hoạt động văn hóa nghệ thuật trong
quá khứ cũng như hiện đại..
CĐR 5: Kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề xã
hội, nghệ thuật từ góc độ mỹ học.
CĐR 6: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế
hoạch,...
CĐR 7: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 8: Góp phần củng cố trong sinh viên tình yêu đối với di sản văn hóa của dân
tộc, quý trọng các di sản văn hóa thế giới.
CĐR 9: Góp phần nâng cao nhận thức thẩm mỹ của sinh viên, biết tiếp nhận và lan
truyền những giá trị thẩm mỹ đúng đắn, phê phán và tẩy chay sự học đòi lối sống
“lệch chuẩn”.
Tóm tắt nội dung học phần
Sau khi giới thiệu lược sử sự phát triển tư tưởng mỹ học trình bày đối tượng của
mỹ học Mác-Lênin như sự lựa chọn nghiên cứu tất yếu trong điều kiện hiện tại.
Sau đó giới thiệu những nét khái quát của quan hệ thẩm mỹ (là đối tượng nghiên
cứu của mỹ học Mác-Lênin).
Các bài sau triển khai hai phương diện cơ bản của quan hệ thẩm mỹ và trình bày lý
luận mỹ học về nghệ thuật- kết quả sự tác động qua lại cao nhất giữa hai phương
diện đó.
5. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian
phương Yêu cầu đối với
STT CĐR
pháp sinh viên
giảng LT TH
dạy
1 1. Lịch sử và đối Giảng 4 1 Nghiên cứu tài liệu, 1,5,6,7,
tượng môn học lý tìm hiểu về 8,9
- Các giai đoạn thuyết, - Các giai đoạn phát
phát triển của tư Hỏi – triển của tư tưởng
tưởng mỹ học. đáp, mỹ học.
-Những cống hiến thảo -Những cống hiến
chính của Mác, luận chính của Mác,
Ăngghen, Lênin, Ăngghen, Lênin,
Hồ Chí Minh đối Hồ Chí Minh đối
với sự phát triển với sự phát triển mỹ
mỹ học học
-Đối tượng -Đối tượng nghiên
nghiên cứu của cứu của mỹ học
mỹ học siêu hình.

73
2 2.Quan hệ thẩm Giảng 3 2 Nghiên cứu tài liệu, 2,4,5,6,
mỹ lý tìm hiểu về 7,8,9
-Khái niệm quan thuyết, -Khái niệm quan hệ
hệ thẩm mỹ. Hỏi – thẩm mỹ.
-Đặc trưng của đáp, -Đặc trưng của
quan hệ thẩm mỹ. thảo quan hệ thẩm mỹ.
-Tính chất cơ bản luận, -Tính chất cơ bản
của quan hệ thẩm Bài tập của quan hệ thẩm
mỹ. thực mỹ.
hành
3 3. Khách thể Giảng 9 6 Nghiên cứu tài liệu, 2,4,5,6,
thẩm mỹ lý tìm hiểu về: 7,8,9
-Cách phân loại thuyết, -Các hiện tượng
các hiện tượng Hỏi – thẩm mỹ.
thẩm mỹ. đáp, -Cái đẹp.
-Quan hệ giữa thảo -Cái bi.
các hiện tượng luận, -Cái hài
thẩm mỹ. Bài tập -Cái cao cả.
-Bản chất của cái thực
đẹp. hành
-Các lĩnh vực
biểu hiện của cái
đẹp.
-Bản chất của cái
bi.
-Cái bi trong nghệ
thuât.
-Bản chất cả cái
hài.
-Đặc trưng của
cười hài.
-Bản chất của cái
cao cả.
-Các lĩnh vực
biểu hiện của cái
cao cả.
4 4. Chủ thể thẩm Giảng 4 1 Nghiên cứu tài liệu; 2,4,5,6,
mỹ lý Thảo luận về 7,8,9
-Khái niệm chủ thuyết, -Các cách đánh giá,
thể thẩm mỹ. Hỏi – cảm thụ nghệ thuật
-Các dạng tồn tại đáp, khác nhau.
của chủ thể thẩm thảo -Phong cách nghệ
mỹ. luận sĩ.

74
-Các thành tố cơ -Cảm xúc nghệ
bản của chủ thể thuật, thị hiếu thẩm
thẩm mỹ. mỹ, lý tưởng thẩm
mỹ.
5 5. Nghệ thuật với Giảng 5 2,5 Nghiên cứu tài liệu; 3,4,5,6,
tư cách là đối lý tìm hiểu về: 7,8,9
tượng nghiên cứu thuyết, --Các chức năng xã
của mỹ học Hỏi – hội cơ bản của nghệ
-Vai trò của lao đáp, thuật.
động đối với sự thảo -Quan hệ giữa nghệ
nảy sinh và phát luận, thuật với đạo đức
triển nghệ thuật. Bài tập và chính trị.
-Các chức năng thực -Tính nhân dân, tính
xã hội cơ bản của hành giai cấp, tính đảng
nghệ thuật. và tự do sáng tạo
-Quan hệ giữa nghệ thuật.
nghệ thuật với -Hình tượng nghệ
các lĩnh vực khác thuật.
của đời sống tình -Nội dung và hình
thần trong xã hội. thức của nghệ thuật.
-Phương diện -Nghệ thuật điện
chính trị- xã hội ảnh.
của nghệ thuật.
-Đặc trưng thẩm
mỹ của hình
tượng nghệ thuật.
-Nội dung và hình
thức của nghệ
thuật.
-Các loại hình
nghệ thuật.
Tổng số tiết 25 12,5

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
-Mỹ học (Nguyễn Văn Đại, Khoa triết học, Học viện Báo chí và tuyên truyền, Nxb
CT-HC, Hà Nội - 2011).
6.2. Học liệu tham khảo
-Mỹ học đại cương Đỗ Văn Khang chủ biên, Nxb.Giáo dục, 1997
-Giáo trình mỹ học Mác- Lênin (Khoa Triết học, Phân viện Hà Nội,
HVCTQGCHM, Nxb.CTQG, 2003).
-Mỹ học Mác- Lênin, (Vũ Minh Tâm, Đại học quốc gia, Hà Nội, 1995).
-Mỹ học với tư cách là một khoa học (Đỗ Huy, Nxb CTQG, Hà Nội- 1996).

75
- Giáo trình đại cương về những khuynh hướng cơ bản trong lịch sử mỹ học,
GS.TS Đỗ Huy chủ biên, Nxb Thông tin và truyền thông, 2014
- Lý Trạch Hậu; Người dịch:Trần Đình, Bốn bài giảng mỹ học H. : Đại học Quốc
gia, 2002
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Thi viết 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
Vài nét về sự hình thành và phát triển tư tưởng mỹ học Hy Lạp- La Mã cổ đại.
Qua đó thử bàn về điều kiện phát triển khoa học mỹ học ở nước ta hiện nay.
Sự xuất hiện nghệ thuật thời kỳ Phục hưng như tấm gương phản chiếu tinh thần
thời đại
Phạm trù cái đẹp và quan hệ của nó với các phạm trù mỹ học cơ bản khác
Thử bình luận các quan điểm trước Mác về cái đẹp
Quan niệm về cái đẹp của Hêghen
Quan niệm về cái đẹp của Trernưxépxki
Bàn về các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp và thái độ- hành động của chúng ta
nhằm bảo vệ biểu hiện của cái đẹp trong các lĩnh vực đó.
Bàn về vẻ đẹp ở con người. Một số phương cách để gìn giữ và nâng cao vẻ đẹp đó.
Phạm trù cái bi và quan hệ của nó với các phạm trù mỹ học cơ bản khác.
Bước đầu tìm hiểu lịch sử nghệ thuật bi kịch Việt Nam
Phạm trù cái hài và quan hệ của nó với các phạm trù mỹ học cơ bản khác.
Yếu tố hài trong nghệ thuật sân khấu Việt Nam
Phạm trù cái cao cả và quan hệ của nó với các phạm trù mỹ học cơ bản khác.
Các phạm trù mỹ học cơ bản và quan hệ giữa chúng.
Vài nét khái quát về chủ thể thẩm mỹ. Qua đó thử bàn về sự cần thiết của việc
phát triển ý thức thẩm mỹ ở sinh viên triết học.
Thị hiếu thẩm mỹ và vấn đề phát huy vai trò của nó trong đời sống thẩm mỹ ở
nước ta hiện nay.
Các chức năng xã hội cơ bản của nghệ thuật. Việc thực hiện các chức năng đó của
nghệ thuật đương đại Việt Nam.
Quan hệ giữa nghệ thuật với các lĩnh vực khác của đời sống tinh thần trong xã hội.
Liên hệ trong điều kiện Việt Nam hiện nay.
Quan niệm về tính nhân dân và nghệ thuật đặc tuyển, tính giai cấp và tính toàn
nhân loại, tính đảng và tự do sáng tạo nghệ thuật trong mỹ học Mác-Lênin.
Các đặc trưng thẩm mỹ của nghệ thuật và những bài học rút ra cho việc cảm thụ-
đánh giá các tác phẩm nghệ thuật.
Hình tượng nghệ thuật và vấn đề cảm thụ- đánh giá các tác phẩm nghệ thuật

76
Nội dung và hình thức của nghệ thuật và vấn đề các trào lưu, phương pháp sáng
tạo nghệ thuật hiện nay ở Việt Nam.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
Khái quát sự phát triển tư tưởng mỹ học từ thời Hy Lạp- La Mã cổ đại đến hết thời
kỳ mỹ học cổ điển Đức.
Quan hệ thẩm mỹ và những đặc trưng, tính chất cơ bản của nó.
Các hiện tượng thẩm mỹ và cách phân loại chúng. Quan hệ giữa các hiện tượng
thẩm mỹ.
Cái đẹp và các lĩnh vực biểu hiện của nó.
Cái bi và quan hệ của nó với các phạm trù mỹ học cơ bản khác.
Cái hài, bản chất và đặc trưng của nó.
Cái cao cả và quan hệ của nó với các phạm trù mỹ học cơ bản khác.
Quan điểm của mỹ học Mác- Lênin về các phạm trù mỹ học cơ bản và quan hệ
giữa chúng.
Chủ thể thẩm mỹ và các dạng tồn tại của nó.
Ý thức thẩm mỹ và các thành tố cơ bản của nó.
Các chức năng xã hội cơ bản của nghệ thuật.
Quan niệm về tính nhân dân và nghệ thuật đặc tuyển, tính giai cấp và tính toàn
nhân loại, tính đảng và tự do sáng tạo nghệ thuật trong mỹ học Mác-Lênin.
Quan hệ giữa nghệ thuật với các lĩnh vực khác của đời sống tinh thần trong xã hội.
Các đặc trưng thẩm mỹ của hình tượng nghệ thuật.
Nội dung và hình thức của nghệ thuật. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và
hình thức của nghệ thuật.

77
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(VẬT LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Vật lý học đại cương


Tên học phần (tiếng Anh): Introduction to Physics
Mã học phần: TM02007
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Các khoa học triết học / Khoa Triết học

78
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Vật lý học đại cương

16. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Ngọc Cường
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, ThS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học trong khoa học
tự nhiên.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

17. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Introduction to Physics
- Mã môn học/học phần: TM02007
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ hai
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 t)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 t)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Các khoa học triết học, Khoa Triết
học.
18. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
- Nhằm trang bị một số kiến thức vật lý học cho sinh viên chuyên ngành
triết học, đặc biệt là những tri thức vật lý có liên quan đến vấn đề triết học, đến tư
duy của các nhà triết học trong lịch sử cũng như hiện nay.
- Nắm được những kiến thức vật lý trong chương trình này, sinh viên sẽ có
thêm những cơ sở khoa học để tiếp thu những quan điểm triết học. Chương trình
vật lý học đại cương giúp cho sinh viên nghiên cứu các tác phẩm kinh điển hoặc đi
vào nghiên cứu các chuyên đề triết học có liên quan đến những tri thức vật lý, nhất
là vật lý học hiện đại.
3.2. Mục tiêu cụ thể
CĐR 1: Hiểu được một số vấn đề chung về vật lý học.
CĐR 2: Phân tích được những nội dung cơ bản của vật lý học như: Cơ học
chất điểm, Nhiệt học, Thuyết tương đối, cơ học lượng tử, cấu trúc của thế giới vật
chất. Phân tích được mối liên hệ giữa vật lý học và triết học .
CĐR 3: Kỹ năng tư duy cá nhân:

79
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận triết học;
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề
từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy hệ
thống.
CĐR 4: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập
kế hoạch,...
CĐR 5: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 6: Góp phần giúp sinh viên có thái độ say mê, yêu thích đối với khoa
học tự nhiên nói chung và vật lý học nói riêng.
CĐR 7: Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

19. Tóm tắt nội dung học phần


Học phần gồm 5 bài:
Bài 1: Khái lược một số vấn đề chung về vật lý học
Bài 2: Cơ học chất điểm
Bài 3: Nhiệt học
Bài 4: Thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh và cơ học lượng tử
Bài 5: Cấu trúc của thế giới vật chất

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 Bài 1: Khái lược một Giảng lý 4,5 3 Nghiên 1,3,4,5,6,7
số vấn đề chung về thuyết, cứu tài
vật lý học Hỏi – liệu, tìm
1.1. Đối tượng, đáp, hiểu về
phương pháp nghiên thảo khoa học
cứu của vật lý học luận vật lý;
1.1.1. Đối tượng của tham gia
vật lý học thảo luận
1.1.2. Phương pháp
nghiên cứu của vật lý
học
1.2. Lịch sử phát triển
về các ngành của vật
lý học
1.2.1. Lịch sử phát
triển của vật lý học

80
1.2.2. Các ngành vật
lý học
1.3. Vai trò của vật lý
học đối với sự phát
triển khoa học nói
riêng, xã hội nói
chung
1.3.1. Vai trò của vật
lý học đối với khoa
học
1.3.2. Vai trò của vật
lý học đối với xã hội
1.3.3. Vai trò của vật
lý học đối với triết học
1.4. Các đại lượng vật
lý và thức thứ nguyên
của chúng
1.4.1. Đại lượng vô
hướng
1.4.2. Đại lượng có
hướng
2 Bài 2: Cơ học chất Giảng lý 5 3 Nghiên 2,3,4,5,6,7
điểm thuyết, cứu tài
2.1. Những khái niệm Hỏi – liệu, tìm
cơ bản đáp, hiểu về
2.1.1. Những khái thảo cơ học
niệm mở đầu luận, chất
2.1.2. Vận tốc và gia Bài tập điểm;
tốc thực tham gia
2.1.3. Một số dạng hành thảo luận
chuyển động cơ đặc
biệt
2.2. Động lực học chất
điểm
2.2.1. Các định luật
Niutơn
2.2.2. Các định lý về
động lượng
2.2.3. Ứng dụng
phương trình cơ bản
của cơ học Niutơn để
khảo sát chuyển động
của các vật

81
2.2.4. Chuyển động
quay và mômen động
lượng
2.3. Năng lượng và
các loại trường lực
2.3.1. Năng lượng và
các dạng của nó
2.3.2. Các loại trường
lực
3 Bài 3: Nhiệt học Giảng lý 5 3 Nghiên 2,3,4,5,6,7
3.1. Một số vấn đề thuyết, cứu tài
chung của nhiệt học Hỏi – liệu, tìm
3.1.1. Một số khái đáp, hiểu về
niệm chung thảo nhiệt
3.1.2. Các định luật luận, học;
thực nghiệm về chất Bài tập tham gia
khí thực thảo luận
3.1.3. Phương trình hành
trạng thái của khí lý
tưởng
3.2. Hai nguyên lý của
nhiệt động học
3.2.1. Nguyên lý I
3.2.2. Nguyên lý II
3.3. Khái quát một số
vấn đề về vật lý thống
kê cổ điển
3.3.1. Phương pháp
thống kê
3.3.2. Các định luật
phân số
4 Bài 4: Thuyết tương Giảng lý 5 3 Nghiên 2,3,4,5,6,7
đối hẹp của thuyết, cứu tài
Anhxtanh và cơ học Hỏi – liệu, tìm
lượng tử đáp, hiểu về
4.1. Thuyết tương đối thảo thuyết
hẹp của Anhxtanh luận tương đối
4.1.1. Tiền đề và cơ học
Anhxtanh lượng tử;
4.1.2. Phép biến đổi tham gia
Lorent và sự co, dãn thảo luận
của không gian, thời
gian

82
4.1.3. Động lực tương
đối
4.2. Cơ học lượng tử
4.2.1. Tính sóng hạt
của vật chất trong thế
giới vi mô
4.2.2. Hệ thức bất
định Haidenbéc
4.2.3. Hàm sóng và ý
nghĩa thống kê của
hàm sóng
4.2.4. Phương trình
cơ bản của cơ học
lượng tử
4.2.5. Hiệu ứng đường
ngầm
5 Bài 5: Cấu trúc của Giảng lý 3 3 Nghiên 2,3,4,5,6,7
thế giới vật chất thuyết, cứu tài
5.1. Quan điểm tính Hỏi – liệu, tìm
vô tận về cấu trúc của đáp, hiểu về
thế giới vật chất thảo cấu trúc
5.1.1. Một số quan luận, của thế
điểm về tính có hạn Bài tập giới vật
chế về cấu trúc của thực chất;
thế giới vật chất hành tham gia
5.1.2. Quan điểm về thảo luận
tính vô tận của cấu
trúc thế giới vật chất
5.2. Các hạt cơ bản và
hạt nhân nguyên tử
5.2.1. Các hạt cơ bản
5.2.2. Hạt nhân
nguyên tử
5.3. Nguyên tử và
phân tử
5.3.1. Nguyên tử
5.3.2. Phân tử
5.4. Thế giới vi mô và
siêu vĩ mô
5.4.1. Thế giới vi mô
5.4.2. Thế giới siêu vĩ

5.5. Khái quát đặc

83
điểm chung về cấu
trúc của thế giới vật
chất
5.5.1. Tính thống nhất
5.5.2. Tính khác biệt
Tổng số tiết 22,5 15

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Lê Ngọc Cường, Vật lý học đại cương, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền.
+ Nguyễn Như Hải, Triết học trong khoa học tự nhiên, Nxb Giáo dục, 2008
6.2.Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999, 2013,2014
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị Quốc
gia - Hà Nội 2002.
+ TS. Trần Hải Minh (cb), Giáo trình Triết học ngoài mac-xit hiện đại (giáo trình
nội bộ), Đề tài khoa học cấp cơ sở, 2012.
+ Lưu Phóng Đồng, Triết học phương Tây hiện đại (giáo trình hướng tới thế kỷ
21), Nxb Lý luận chính trị, 2004. .
+ Đỗ Minh Hợp, Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, Nxb Hà Nội, 2006.
+ Kun, T.: Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học, Nxb Tri thức, 2008
+ Viện Triết học, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn, Vai trò phương pháp
luận của triết học Mác – Lênin đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên, Nxb
KHXH, 1987.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Những định luật của cơ học Niutơn và ảnh hưởng của chúng đối với chủ
nghĩa duy vật siêu hình thời kỳ cận đại.
2. Những thành tựu của cơ học cổ điển và vai trò của chúng đối với sự phát
triển của các nước Tây Âu thời kỳ xây dựng chủ nghĩa tư bản.
3. Định luật Niutơn về lực hấp dẫn vũ trụ và những thành tựu của thiên văn
học từ thế kỷ XVII đến nay.
4. Thuyết chết nhiệt – sự sai lầm và tác hại của nó.

84
5. Nguyên lý tương đối hẹp của Anhxtanh – Những quan niệm mới về hình
thức tồn tại của vật chất trong thời đại ngày nay.
6. Hệ thức bất định Haidenbéc và những quan niệm mới về luật nhân quả.
7. Thế giới vi mô và những vấn đề về phép biện chứng.
8. Cơ học lượng tử và những thuộc tính của vật chất vi mô.
9. Bức tranh về cấu trúc của thế giới vật chất và vai trò của nó đối với sự
phát triển khoa học và tư tưởng triết học trong lịch sử.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. Hãy định nghĩa và viết công thức cho các khái niệm vận tốc, gia tốc và
nêu ý nghĩa thực tế của chúng?
2. Hãy trình bày nội dung, viết công thức trong đó có giải thích các đại
lượng trong công thức cho định luật Niutơn I và định luật Niutơn III? Nêu ý nghĩa
của hai định luật đó đối với đời sống nói chung, triết học nói riêng?
3. Hãy trình bày nội dung, viết công thức, trong đó giải thích các đại lượng
trong công thức cho định luật Niutơn II? Nêu ý nghĩa của định luật này trong đời
sống và sự ảnh hưởng của nó đến tư duy triết học?
4. Hãy trình bày nội dung hai nguyên lý của nhiệt động học và ý nghĩa thực
tế của chúng?
5. Hãy trình bày nội dung thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh và nêu ý
nghĩa của nó?
6. Hãy trình bày nội dung, viết công thức hệ thức bất định Haidenbéc và ý
nghĩa triết học của nó?
7. Hãy trình bày hiện tương co, dãn của không gian, thời gian và viết công
thức các đại lượng trong động lực học tương đối?
8. Hãy viết công thức phương trình cơ bản của cơ học lượng tử và các ứng
dụng của nó?
9. Hãy trình bày nội dung hệ thống các hạt cơ bản và cách phân loại chúng?

85
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Hóa học đại cương


Tên học phần (tiếng Anh): Introduction to Chemistry
Mã học phần: TM02008
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Các khoa học triết học / Khoa Triết học

86
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Hóa học đại cương

20. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Quyết Thắng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học trong khoa học
tự nhiên, Triết học phương Tây hiện đại.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

21. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Introduction to Chemistry
- Mã môn học/học phần: TM02008
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ hai
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 t)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 t)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Các khoa học triết học, Khoa Triết
học.
22. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Trang bị cho người học những tri thức cơ bản, hiện đại về hóa học đại
cương và vận dụng lý giải, chứng minh cho những nguyên lý, phạm trù, quy luật
chung của triết học Mác - Lênin và thực tiễn đời sống xã hội.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Về kiến thức:
CĐR 1: Hiểu được một số vấn đề chung về hóa học.
CĐR 2: Phân tích được những nội dung cơ bản của hóa học như: lý thuyết
nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cấu tạo phân tử, nhiệt động học
hóa học, phân tích được mối liên hệ giữa hoá học và triết học (có trong nội dung
học phần và kiểm tra đánh giá)
CĐR 3: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận triết học;

87
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề
từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy hệ
thống.
CĐR 4: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập
kế hoạch,...
CĐR 5: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
+ CĐR 6: Góp phần giúp sinh viên có thái độ say mê, yêu thích đối với
khoa học tự nhiên nói chung và hóa học nói riêng.
+ CĐR 7: Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
23. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp những tri thức cơ bản, hiện đại về Hóa học (đối tượng
nghiên cứu, lý thuyết nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cấu tạo
phân tử, nhiệt động học hóa học).

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 Chương 1: Đối Giảng lý 4,5 3 Nghiên 1,3,4,5,6,7
tượng, nhiệm vụ và thuyết, cứu tài
phương pháp nghiên Hỏi – liệu, tìm
cứu của hóa học đại đáp, hiểu về
cương thảo khoa học
1. Đối tượng, phạm vi, luận hóa học;
nhiệm vụ, phương tham gia
pháp nghiên cứu của thảo luận
hóa học đại cương.
1.1.Đối tượng và
phạm vi nghiên cứu
1.2.Nhiệm vụ và
phương pháp nghiên
cứu
1.3.Ý nghĩa của hóa
học với đời sống và
với Triết học.
2. Lịch sử phát triển
của hóa học
2.1. Hóa học thời cổ.
2.2. Hóa học thời

88
trung cổ
2.3. Hóa học thời kỳ
cận đại.
2.4. Hóa học thời kỳ
hiện đại.
2 Chương 2: Lý thuyết Giảng lý 5 3 Nghiên 2,3,4,5,6,7
nguyên tử thuyết, cứu tài
1. Các học thuyết Hỏi – liệu, tìm
nguyên tử trong hóa đáp, hiểu về lý
học. thảo thuyết
1.1.Quan niệm về luận, nguyên
nguyên tử trong triết Bài tập tử; tham
học cổ đại Hy Lạp. thực gia thảo
1.2.Học thuyết nguyên hành luận
tử của Đanton.
1.3.Học thuyết về cấu
trúc nguyên tử trong
khoa học tự nhiên
hiện đại.
2. Nguyên tố hóa học,
đơn chất, hợp chất.
2.1. Những đặc trưng
của nguyên tử.
2.2.Đặc trưng của
nguyên tố hóa học.
2.3. Đơn chất và hợp
chất hóa học.
3. Khái niệm về hóa
trị và phản ứng hóa
học.
3.1. Hóa trị.
3.2. Phản ứng hóa
học.
3 Chương 3: Bảng Giảng lý 5 3 Nghiên 2,3,4,5,6,7
tuần hoàn các thuyết, cứu tài
nguyên tố hóa học, Hỏi – liệu, tìm
tính chất biện chứng đáp, hiểu về
của sự biến đổi tuần thảo bảng tuần
hoàn chất hóa học luận, hoàn các
1. Những nguyên tử Bài tập nguyên
nhiều electron và các thực tố hóa
mức năng lượng của hành học;
chúng. tham gia

89
1.1.Trạng thái chung thảo luận
của lớp vỏ electron.
1.2. Các nguyên lý
vững bền.
2. Sự sắp xếp tuần
hoàn các nguyên tố
hóa học theo các cấu
hình electron.
2.1.Nguyên tắc sắp
xếp các nguyên tố hóa
học.
2.2.Cấu trúc hệ thống
tuần hoàn.
2.3.Cấu hình điện tử
của các nguyên tố.
3. Tính chất biện
chứng của sự biến đổi
các nguyên tố hóa
học.
4 Chương 4: Cấu tạo Giảng lý 5 3 Nghiên 2,3,4,5,6,7
phân tử và liên kết thuyết, cứu tài
hóa học, quy luật Hỏi – liệu, tìm
hình thành và tồn tại đáp, hiểu về
các dạng vật chất thảo cấu tạo
hóa học luận phân tử,
1. Khái quát về phân quy luật
tử và liên kết hóa học. hình
1.1. Khái niệm phân thành các
tử. dạng vật
1.2. Liên kết hóa học chất hóa
và đặc trưng liên kết học;
hóa học. tham gia
2. Các thuyết về liên thảo luận
kết hóa học.
2.1. Thuyết điện tử về
hóa trị.
2.2. Thuyết liên kết
cộng hóa trị.
2.3.Tính quy luật về
sự hình thành và tồn
tại các chất hóa học.
5 Chương 5: Nhiệt Giảng lý 3 3 Nghiên 2,3,4,5,6,7
động học hóa học thuyết, cứu tài

90
1. Nguyên lý I của Hỏi – liệu, tìm
nhiệt động học hóa đáp, hiểu về
học thảo nhiệt
1.1. Nội năng của hệ. luận, động học
1.2.Nhiệt phản ứng. Bài tập hóa học;
1.3.Hệ quả trong phản thực tham gia
ứng thuận nghịch. hành thảo luận
2. Nguyên lý II của
nhiệt động học hóa
học.
2.1. Nội dung nguyên
lý II.
2.2. Entropi của hệ.
2.3. Năng lượng
Entanpi tự do.
Tổng số tiết 22,5 15

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Nguyễn Quyết Thắng, Hóa học đại cương, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
+ Lê Văn Giạng, Khoa học cơ bản thế kỷ XX đối với một số vấn đề lớn của triết
học, Nxb CTQG, 2000.
+ Nguyễn Như Hải, Triết học trong khoa học tự nhiên, Nxb Giáo dục, 2008
6.2.Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999, 2013, 2014
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị Quốc
gia - Hà Nội 2002.
+ Lưu Phóng Đồng, Triết học phương Tây hiện đại (giáo trình hướng tới thế kỷ
21), Nxb Lý luận chính trị, 2004.
+ Đỗ Minh Hợp, Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, Nxb Hà Nội, 2006.
+ Viện Triết học, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn, Vai trò phương pháp
luận của triết học Mác – Lênin đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên, Nxb
KHXH, 1987.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

91
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Sự phát triển của hóa học trong mối quan hệ với triết học.
2. Quan niệm về nguyên tử và cấu trúc nguyên tử và ý nghĩa triết học của
vấn đề này.
3. Sự sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu trúc không gian
của vật chất.
4. Sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố hóa học phản ánh quy luật biến đổi
cả về lượng và chất hóa học.
5. Vật chất hóa học có khối lượng và không khối lượng phản ánh tính chất
mâu thuẫn biện chứng.
6. Sự biến đổi chất hóa học phản ánh quy luật phủ định của phủ định.
7. Cái chung và cái riêng của mỗi nguyên tố hóa học.
8. Mối quan hệ nhân quả của sự biến đổi chất hóa học.
9. Nội dung và hình thức của nguyên tố hóa học và sự biến đổi chất hóa
học.
10. Năng lượng của nguyên tố hóa học và ý nghĩa trong thực tiễn đời sống.
11. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong hóa học.
12. Một số quan niệm biện chứng và siêu hình trong hóa học.
13. Nguồn gốc nhận thức luận của chủ nghĩa duy tâm hóa học.
14. Những thành tựu của hóa học hiện đại.
15. Vai trò của hóa học trong đời sống.

8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:


1. Sự khác nhau trong quan niệm về nguyên tử của triết học cổ đại Hy Lạp
với hóa học hiện đại?
2. Cho biết cấu trúc vật chất trong nguyên tử và lý giải tính chất mâu thuẫn
của cấu trúc ấy?
3. Hãy cho ví dụ về cấu trúc vật chất trong một nguyên tố hóa học và làm rõ
tính chất thống nhất và đối lập trong nguyên tố đó?
4. Hãy phân tích sự ra đời và phát triển của hóa học là do nhu cầu của đời
sống thực tiễn?
5. Những đặc trưng cơ bản của nguyên tử nguyên tố hóa học và ý nghĩa về
lượng và chất?
6. Hãy phân tích phản ứng hóa học là nguyên nhân thay đổi cả về lượng và
chất hóa học cũng như sự phủ định biện chứng?
7. Hãy lý giải nguyên nhân vì sao có sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố
hóa học, rút ra tính quy luật của sự biến đổi ấy?
8. Hãy lý giải cách sắp xếp các hạt điện tích trong nguyên tử ở các mức
năng lượng khác nhau giống như sự sắp xếp vật chất trong không gian vũ trụ?
9. Vì sao cấu hình điện tử của nguyên tố hóa học là nguyên nhân của sự
tương tác liên kết hóa học? Cho ví dụ?

92
10. Liên kết hóa học là gì? Đặc trưng của liên kết hóa học, ý nghĩa của sự
thay đổi chất?
11. Vì sao có các hình thức khác nhau về liên kết hóa học, từ đó rút ra ý ra
tính chất đa dạng về sự thay đổi chất hóa học?
12. Hãy lý giải trong quá trình tương tác của phản ứng hóa học có thể diễn
ra sự thu vào hoặc tỏa ra một năng lượng không? Cho ví dụ về sự biến đổi năng
lượng kèm theo sự thay đổi chất hóa học?
13. Cho ví dụ cụ thể về phản ứng hóa học trong quá trình sản xuất ra sản
phẩm vật chất nào đó với những giá trị năng lượng xác định?
14. Hãy lý giải tính chất đa dạng các thuộc tính của các nguyên tố hóa học,
phản ánh tính chất vô tận của giới tự nhiên, rút ra ý nghĩa của các thuộc tính ấy với
đời sống?
15. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong hóa học là gì? Ý nghĩa
của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong quá trình
phát triển của hóa học?

93
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Sinh học đại cương


Tên học phần (tiếng Anh): Introduction to Biology
Mã học phần: TM02009
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Các khoa học triết học / Khoa Triết học

94
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Sinh học đại cương

24. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Hà Thị Thành
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học trong sinh học, Triết học sinh thái.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

25. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Introduction to Biology
- Mã môn học/học phần: TM02009
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ hai
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 t)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 t)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Các khoa học triết học, Khoa Triết
học.
26. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Trang bị cho người học những tri thức cơ bản, hiện đại về sinh học đại
cương và vận dụng chúng vào giải thích, chứng minh cho các vấn đề cơ bản của
triết học Mác và hoạt động thực tiễn đời sống của con người.
CĐR 1: Hiểu được một số vấn đề chung về sinh học.
CĐR 2: Phân tích được những nội dung cơ bản của sinh học như: vấn đề sự
sống, quy luật về cấu trúc và hoạt động của các cấu trúc sống, lý thuyết tiến hóa,
v.v.Phân tích được mối liên hệ giữa sinh học và triết học như Vận dụng tri thức
sinh học vào giải thích, chứng minh cho các vấn đề cơ bản của triết học Mác và
hoạt động thực tiễn đời sống của con người.
CĐR 3: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận triết học;
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề
từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy hệ
thống.

95
CĐR 4: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập
kế hoạch,...
CĐR 5: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 6: Góp phần giúp sinh viên có thái độ say mê, yêu thích đối với khoa
học tự nhiên nói chung và sinh học nói riêng.
CĐR 7: Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
27. Tóm tắt nội dung học phần
Nghiên cứu các nội dung cơ bản của sinh học liên quan đến những khía
cạnh của triết học như các vấn đề:
- Quy luật về cấu trúc của sự sống ở các mức độ: Phân tử, tế bào, cơ thể,
quần thể, sinh quyển.
- Quy luật hoạt động của các cấu trúc sống: Đó chính là các cơ chế tạo nên
các hiện tượng của sự sống.
- Quy luật thống nhất giữa cơ thể và môi trường.
- Những qui luật, quan điểm về sự tiến hoá của sự sống.
- Trên cơ sở đó giúp cho sinh viên hình thành được thế giới quan duy vật và
phương pháp biện chứng trong việc nghiên cứu giới tự nhiên hữu cơ; vận dụng
những thành tựu của sinh học chứng minh cho những khía cạnh trong các qui luật
của triết học.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 Chương 1: Đối Giảng lý 7,5 3 Nghiên 1,3,4,5,6,7
tượng, nhiệm vụ và ý thuyết, cứu tài
nghĩa của sinh học Hỏi – liệu, tìm
đại cương đáp, hiểu về
1.1. Đối tượng, phạm thảo khoa học
vi, nhiệm vụ của sinh luận sinh học;
học đại cương tham gia
1.1.1. Đối tượng và thảo luận
phạm vi nghiên cứu
1.1.2. Nhiệm vụ và
phương pháp nghiên
cứu
1.2. Ý nghĩa của sinh
học
1.2.1. Về giá trị sinh

96
học
1.2.2. Ý nghĩa triết
học
1.3. Sự phát triển
1.3.1. Sinh học thời cổ
1.3.2. Sinh học thời
trung cổ
1.3.3. Sự ra đời của
sinh học ngày nay
1.4. Sinh học hiện đại
và triển vọng của nó
đối với thực tiễn
1.4.1. Đặc điểm của
sinh học hiện đại
1.4.2. Triển vọng của
sinh học hiện đại đối
với thực tiễn
2 Chương 2: Cấu trúc Giảng lý 5 4 Nghiên 2,3,4,5,6,7
và các hình thức tổ thuyết, cứu tài
chức của sự sống Hỏi – liệu, tìm
2.1. Thành phần hóa đáp, hiểu về
học của sự sống thảo vấn đề sự
2.1.1. Nguyên tố hóa luận, sống;
học của sự sống Bài tập tham gia
2.1.2. Các hợp chất thực thảo luận
của sự sống hành
2.2. Cấu trúc cơ bản
của sự sống
2.2.1. Cấu trúc của tế
bào
2.2.2. Nhiễm sắc thể
2.2.3. Sự hình thành tế
bào trong cơ thể đa
bào
2.2.4. Giá trị sinh học
của sự hình thành tế
bào
2.3. Các hình thức tổ
chức của sự sống
2.3.1. Tổ chức trước
tế bào
2.3.2. Tổ chức tế bào
chưa hoàn chỉnh

97
2.3.3. Tổ chức có cấu
tạo tế bào hoàn chỉnh
2.3.4. Tổ chức đa bào
đơn giản
2.3.5. Tổ chức cơ thể
đa bào
3 Chương 3: Quy luật Giảng lý 5 4 Nghiên 2,3,4,5,6,7
hoạt động của sự thuyết, cứu tài
sống Hỏi – liệu, tìm
3.1. Trao đổi chất của đáp, hiểu về
sinh vật thảo quy luật
3.1.1. Trao đổi chất là luận, hoạt
đặc trưng cơ bản của Bài tập động của
sự sống thực sự sống;
3.1.2. Trao đổi chất hành tham gia
trong tế bào thảo luận
3.1.3. Trao đổi chất ở
động vật
3.1.4. Trao đổi chất ở
cây xanh
3.2. Sinh sản ở sinh
vật
3.2.1. Sinh sản sinh
dưỡng
3.2.2. Sinh sản vô tính
3.2.3. Sinh sản hữu
tính
3.3. Cảm ứng của sinh
vật
3.3.1. Khái niệm về
cảm ứng
3.3.2. Các hình thức
cảm ứng của sinh vật
3.4. Di truyền và biến
dị của sinh vật
3.4.1. Di truyền của
sinh vật
3.4.2. Sự biến dị của
sinh vật
4 Chương 4: Quy luật Giảng lý 5 4 Nghiên 2,3,4,5,6,7
tiến hóa của sinh giới thuyết, cứu tài
4.1. Quan niệm cổ về Hỏi – liệu, tìm
sự tiến hóa của sinh đáp, hiểu về

98
giới thảo quy luật
4.1.1. Quan niệm duy luận tiến hóa
tâm về sự tiến hóa của của sinh
sinh giới giới;
4.1.2. Quan niệm duy tham gia
vật về sự phát triển thảo luận
của sinh giới
4.2. Quan niệm hiện
đại về sự tiến hóa của
sinh giới
4.2.1. Thuyết tiến hóa
hiện đại
4.2.2. Các nhân tố
tiến hóa
4.2.3. Quá trình hình
thành loài mới
4.3. Bản chất và quá
trình phát sinh sự sống
trên Trái Đất
4.3.1. Quan niệm hiện
nay về bản chất sự
sống
4.3.2. Quá trình phát
sinh sự sống trên Trái
Đất
4.4. Sự phát sinh loài
người
4.4.1. Nguồn gốc
động vật của loài
người
4.4.2. Quá trình phát
sinh loài người
Tổng số tiết 22,5 15

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Hà Thị Thành (cb.), Sinh học đại cương, Nxb Giao thông vận tải.
6.2.Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999. sửa 2013,2014
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị Quốc
gia - Hà Nội 2002.
+ Lưu Phóng Đồng, Triết học phương Tây hiện đại (giáo trình hướng tới thế kỷ
21), Nxb Lý luận chính trị, 2004.

99
+ Đỗ Minh Hợp, Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, Nxb Hà Nội, 2006.

+ Viện Triết học, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn, Vai trò phương pháp
luận của triết học Mác – Lênin đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên, Nxb
KHXH, 1987.
+ Nguyễn Như Hải, Triết học trong khoa học tự nhiên, Nxb Giáo dục, 2008
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Sự phát triển của sinh học trong mối liên hệ với triết học.
2. Quy luật tổ chức của sự sống và ý nghĩa triết học của vấn đề này.
3. Quy luật hoạt động của sự sống và ý nghĩa triết học của vấn đề này.
4. Sự vận động của nguyên lý phổ biến trong sinh học hiện đại.
5. Sự vận động của nguyên lý phát triển trong sinh học hiện đại.
6. Sự vận động của quy luật mâu thuẫn trong sinh học hiện đại.
7. Sự vận động của quy luật lượng chất trong sinh học hiện đại
8. Sự vận động của quy luật phủ định trong sinh học hiện đại.
9. Tính thống nhất vật chất của thế giới trong sinh học hiện đại.
10. Sự vận động của phạm trù hiện tượng - bản chất trong sinh học hiện đại.
11. Sự vận động của phạm trù nguyên nhân - kết quả trong sinh học hiện đại.
12. Sự vận động của phạm trù bên trong - bên ngoài trong sinh học hiện đại.
13. Sự vận động của phạm trù tất nhiên - ngẫu nhiên trong sinh học hiện đại.
14. Sự thống nhất biện chứng giữa sinh vật và môi trường trong sinh học.
15. Mối quan hệ biện chứng giữa triết học và sinh học.

8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:


1. Phân tích vai trò của các nguyên tố hóa học cấu tạo nên sự sống và rút ra
ý nghĩa triết học từ việc nghiên cứu vấn đề này?
2. Phân tích vai trò của các hợp chất vô cơ và hữu cơ cấu tạo nên sự sống và
rút ra ý nghĩa triết học từ việc nghiên cứu vấn đề này?
3. Chứng minh tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống và rút ra ý nghĩa triết học
từ việc nghiên cứu vấn đề này?
4. Trình bày khái quát các hình thức tổ chức của sự sống và rút ra ý nghĩa
triết học từ việc nghiên cứu vấn đề này?

100
5. Chứng minh trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống và rút ra ý nghĩa
triết học từ việc nghiên cứu vấn đề này?
6. Phân tích các quy luật di truyền của sinh vật và rút ra ý nghĩa triết học từ
việc nghiên cứu vấn đề này?
7. Phân tích các hiện tượng biến dị của sinh vật và rút ra ý nghĩa triết học từ
việc nghiên cứu vấn đề này?
8. Phân tích các hiện tượng cảm ứng của sinh vật và rút ra ý nghĩa triết học từ
việc nghiên cứu vấn đề này
9. Chứng minh bản chất của sự sống là sự tồn tại và thường xuyên tự đổi mới
của phân tử protein và axit nucleic và rút ra ý nghĩa triết học từ việc nghiên
cứu vấn đề này?
10. Trình bày quá trình phát sinh sự sống và rút ra ý nghĩa triết học từ việc
nghiên cứu vấn đề này?
11. Phân tích các quan niệm cổ điển về sự phát triển của sinh giới và rút ra ý
nghĩa triết học từ việc nghiên cứu vấn đề này?
12. Phân tích các quan niệm hiện đại về sự phát triển của sinh giới và rút ra ý
nghĩa triết học từ việc nghiên cứu vấn đề này?

101
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Lịch sử triết học phương Đông
Tên học phần (tiếng Anh): Eastern Philosophy
Mã học phần: TM03010
Số tín chỉ: 4
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Lịch sử triết học / Khoa Triết học

102
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lịch sử triết học phương Đông
28. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, GVCC; PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông - Tây, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Tây, Lịch sử phép biện chứng, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 098.886.7816 Email: buithithanhhuong1806@gmail.com
29. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Eastern Philosophy
- Mã môn học/học phần: TM01012
- Số tín chỉ: 4
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 4
+ Giờ lý thuyết: 3 (45 t)
+ Giờ thực hành: 1 (30 t)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lịch sử triết học, Khoa Triết học.
30. Mục tiêu của học phần
Cung cấp cho sinh viên tri thức khái quát, cơ bản của triết học phương
Đông cổ đại (Trung Quốc - Ấn Độ) qua các trường phái tiêu biểu, giúp sinh viên
biết phân tích, đánh giá những giá trị và hạn chế của mỗi trường phái, rút ra được
ý nghĩa cho con người và xã hội Việt Nam, góp phần hoàn thiện tri thức lịch sử
triết học, nhằm nâng cao năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên.
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về đối tượng của triết học phương Đông, vai trò
của triết học phương Đông trong sự hình thành quan điểm tư tưởng về chính trị xã
hội trong xã hội phương Đông.

103
CĐR 2: Phân tích được các nội dung cơ bản và ý nghĩa phương pháp luận
trong sự hình thành và phát triển của các trường phái triết học cơ bản.
CĐR 3: Phân tích được các nội dung cơ bản và ý nghĩa phương pháp luận
trong sự hình thành và phát triển của các trường phái triết học cơ bản cũng như ý
nghĩa của nó trong sự hình thành nên các học thuyết chính trị - xã hội và các học
thuyết triết học tôn giáo.
CĐR 4: Vận dụng được kiến thức qua nghiên cứu triết học phương Đông
vào nhận thức về sự ảnh hưởng của nó trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.
CĐR 5: Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề, hiện
tượng trong đời sống hiện nay từ tiếp cận triết học phương Đông; tư duy so sánh;
tư duy hệ thống.
CĐR 6: Có kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế
hoạch,... trong học tập. Đồng thời rèn luyện được kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7: Xây dựng cách nhìn nhận khách quan trong sự đánh giá được
những giá trị và hạn chế của triết học phương Đông so với triết học Mác.
CĐR 8: Có kỹ năng đánh giá được những giá trị tư tưởng triết học cần phát
huy, cũng như đánh giá được những hạn chế cần khắc phục trong đời sống tư
tưởng và thực tiễn.
CĐR 9: Xây dựng tinh thần đam mê khoa học và chuẩn mực nghiên cứu
khoa học.
31. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Giới thiệu chung về triết học phương Đông và vai trò của nó trong lịch sử xã
hội phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng.
- Những nội dung cơ bản của triết học phương Đông cổ đại.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian
phương Yêu cầu đối
STT CĐR
pháp với sinh viên
giảng LT TH
dạy
PHẦN 1; TRIẾT HỌC
TRUNG QUỐC CỔ
TRUNG ĐẠI
1 Bài 1: Hoàn cảnh ra Giảng lý 5 2 Nghiên cứu tài 1,2,3,4,
đời và đặc điểm triết thuyết, liệu, tìm hiểu 5,6,7,8,
học Trung Quốc cổ đại. Hỏi – về nguồn gốc 9
I.Hoàn cảnh ra đời. đáp, và đặc điểm
1. Khái quát các thời kỳ thảo của triết học
lịch sử Trung Quốc cổ luận Trung Hoa cổ
đại. đại

104
2. Đặc điểm kinh tế - xã
hội.
II. Đặc điểm triết học.
2 Bài 2. Thuyết Âm Giảng lý 5 3 Nghiên cứu tài 2,4,5,6,
dương – Ngũ hành thuyết, liệu, tìm hiểu 7,8,9
I.Thuyết Âm dương. Hỏi – quan niệm về
1.1. Nội dung thuyết Âm đáp, âm dương; ngũ
dương. thảo hành, trên cơ
1.2. Ảnh hưởng của luận, sở đó nắm bắt
thuyết Âm dương ở xã Bài tập được phương
hội phương Đông và thực pháp luận nhận
Việt Nam. hành thức về nguồn
II. Thuyết Ngũ hành. gốc hình thành
2.1. Nội dung thuyết Ngũ thế giới và con
hành. người trong
2.2. Ảnh hưởng của triết học Trung
thuyết Ngũ hành ở xã hội Quốc
phương Đông và xã hội
Việt Nam
3 Bài 3: Nho gia Giảng lý 5 3 Nghiên cứu tài 2,4,5,6,
I.Khái quát về Nho gia thuyết, liệu, tìm hiểu 7,8,9
1.1. Lịch sử hình thành Hỏi – nguồn gốc,
của Nho gia. đáp, người sáng lập
1.2. Sự phát triển của thảo và các đại biểu
Nho gia. luận, của Nho gia,
II. Tư tưởng triết học. Bài tập trên cơ sở đó
2.1. Quan niệm về thế thực hiểu được
giới. hành những quan
2.2. Học thuyết Nhân - điểm chính trị
Lễ - Chính danh. xã hội, luân lý,
2.3. Các quan điểm về đạo đức của
giáo dục, về con người. Nho giáo nói
2.4. Giới thiệu tác phẩm chung và sự
Kinh Dịch. ảnh hưởng của
III. Vị trí và vai trò của nó ở Việt Nam
Nho gia. từ trong lịch sử.
3.1. Vai trò tư tưởng
thống trị của Nho gia.
3.2. Ảnh hưởng của Nho
gia ở Việt Nam.
4 Bài 4: Đạo gia Giảng lý 5 2 Nghiên cứu tài 2,4,5,6,
I. Khái quát về Đạo gia. thuyết, liệu, tìm hiểu 7,8,9
1.1. Tác giả và tác phẩm Hỏi – nguồn gốc,

105
chính của Đạo gia. đáp, người sáng lập
1.2. Sự vận động của thảo và các đại biểu
Đạo gia. luận của Đạo gia,
II. Tư tưởng triết học. trên cơ sở đó
2.1.Quan niệm về thế hiểu được
giới. những quan
2.2. Triết lý nhân sinh. điểm về thế
III. Vị trí và vai trò của giới quan và
Đạo gia nhân sinh quan
3.1. Giá trị và hạn chế của Đạo gia và
của Đạo gia sự ảnh hưởng
3.2. Ảnh hưởng của Đạo của nó ở Việt
gia ở xã hội Việt Nam. Nam từ trong
lịch sử.
5 Bài 5: Mặc gia Giảng lý 4 3 Nghiên cứu tài 3,4,5,6,
I. Khái quát về Mặc thuyết, liệu, tìm hiểu 7,8,9
gia. Hỏi – nguồn gốc,
1.1. Sự ra đời của Mặc đáp, người sáng lập
gia. thảo và các đại biểu
1.2. Sự vận động của luận, của Mặc gia,
Mặc gia. Bài tập trên cơ sở đó
II. Tư tưởng triết học. thực hiểu được
2.1. Quan niệm về thế hành những quan
giới và nhận thức điểm chính trị
2.2. Quan điểm chính trị xã hội, luân lý,
- xã hội. đạo đức của
III. Vị trí, vai trò của Mặc gia và sự
Mặc gia. ảnh hưởng của
3.1. Giá trị và hạn chế nó ở Việt Nam
của Mặc gia. từ trong lịch sử.
3.2. Ảnh hưởng của Mặc
gia ở xã hội Việt Nam.
6 Bài 6: Pháp gia Giảng lý 3 2 Nghiên cứu tài 3,4,5,6,
I.Khái quát về Pháp thuyết, liệu, tìm hiểu 7,8,9
gia. Hỏi – nguồn gốc,
1.1. Lịch sử hình thành. đáp, người sáng lập
1.2. Hàn Phi và tác thảo và các đại biểu
phẩm. luận, của Pháp gia,
II. Tư tưởng triết học. Bài tập trên cơ sở đó
2.1. Thế giới quan. thực hiểu được
2.2. Học thuyết Pháp trị. hành những quan
III. Vị trí, vai trò của điểm chính trị
Pháp gia. xã hội, luân lý,

106
3.1. Giá trị và hạn chế đạo đức của
của Pháp gia. Mặc gia và sự
3.2. Ảnh hưởng của Pháp ảnh hưởng của
gia trong lịch sử Trung nó ở Việt Nam
Quốc và đối với xã hội từ trong lịch sử.
Việt Nam.
7 Hệ thống - giải đáp 2 3,4,5,6,
7,8,9

PHẦN II
TRIẾT HỌC
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1 Bài 1: Hoàn cảnh Giảng lý 3 2 Nghiên cứu tài 1,2,3,4,
ra đời và đặc điểm thuyết, liệu, tìm hiểu 5,6,7,8,
của triết học Ấn Hỏi – về nguồn gốc 9
Độ cổ - trung đại đáp, và đặc điểm
I. Hoàn cảnh ra thảo của triết học
đời luận Ấn Độ cổ đại
1.1. Điều kiện tự
nhiên của Ấn Độ cổ
- trung đại
1.2. Điều kiện kinh
tế - xã hội
1.3. Sự phát triển
nhận thức
II. Đặc điểm của
triết học Ấn Độ cổ
- trung đại
2.1. Các thời kỳ
phát triển triết học
2.2. Đặc điểm triết
học.
2 Bài 2: Triết học Giảng lý 5 3 Nghiên cứu tài 2,4,5,6,
Ấn Độ thời kì thuyết, liệu, tìm hiểu 7,8,9
Vêđa Hỏi – về
I. Khái quát về đáp, Thế giới quan
thời kỳ Vêđa thảo và các phạm trù
1.1. Các hệ thống luận, cơ bản trong
triết học Bài tập các hệ thống
1.2. Đặc điểm thực triết học Ấn Độ
chung về thế giới hành cổ đại thời kỳ
quan Vêđa.
II. Các phạm trù

107
triết học căn bản
2.1 Brahdman
2.2. Atman
2.3. Karma
2.4. Samsara
3 Bài 3: Triết học Giảng lý 5 8 Nghiên cứu tài 2,4,5,6,
Ấn Độ thời kỳ thuyết, liệu, tìm hiểu 7,8,9
Phật giáo Hỏi – về
I. Triết học chính đáp, Thế giới quan
thống thảo và các phạm trù
1.1. Mimamsa luận, cơ bản trong
1.2. Sam khuya Bài tập các hệ thống
1.3. Vêdanta thực triết học Ấn Độ
1.4. Nyaya hành cổ đại thời kỳ
1.5. Vaisesika Phật giáo.
1.6. Yoga
II. Triết học
không chính thống
2.1. Lôkayata
2.2. Jaina
2.3. Phật giáo
4 Bài 4: Triết học Giảng lý 3 2 Nghiên cứu tài 2,4,5,6,
Ấn Độ thời kỳ thuyết, liệu, tìm hiểu 7,8,9
phong kiến Hỏi – về
I. Điều kiện kinh đáp, Thế giới quan
tế, chính trị, xã thảo và các phạm trù
hội, văn hóa luận cơ bản trong
1.1. Điều kiện kinh các hệ thống
tế, chính trị, xã hội triết học Ấn Độ
1.2. Sự phát triển tư cổ đại thời kỳ
tưởng, văn hóa phong kiến.
II. Các nội dung
triết học căn bản
2.1. Sự bình luận,
chú giải tư tưởng
triết học thời kỳ cổ
đại
2.2. Sự cạnh tranh
và phân chia các
trường phái triết
học
2.3. Hồi giáo
5 Hệ thống - giải 2 1 3,4,5,6,

108
đáp 7,8,9
6 Tổng số tiết 45 30

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
- Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2005.
- Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb
Chính trị - Hành chính, 2011.
- Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Giáo trình lịch sử triết
học Trung Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2012.
6.2. Học liệu tham khảo
- Lý quốc Chương, Nho gia và Nho học, H. : Văn hóa Thông tin, 2003
- Nguyễn Hiến Lê, Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb. Tổng hợp Tp Hồ Chí
Minh, 2012.
- Phát hiên Ấn độ của J.Nehru: Nxb Văn học, H. 1990
- Thu Giang nguyễn Duy Cần, Trang tử tinh hoa, Nxb. Tp HCM, 1992
- Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1996.
- Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập
2, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
- Trương Ngọc Nam, Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Hành chính, 2009
- Phùng Hữu Lan, Đại cương triết sử học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà
Nội. 1999
- Doãn Chính (2015), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb CTQG, Hà Nội.
- Hồ Thích, trung quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa Thông tin, H.
2004 (Thư viện số)
- Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, 5 tập, Nxb. Tp. Hồ
Chí Minh, 1991.
- Giáo trình Lịch sử Triết học phương Đông của Nguyễn Đăng Thục: Nxb
TP Hồ Chí Minh, tập 3, 4.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết/vấn đáp hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
Phần triết học Trung Quốc
1. Học thuyết Âm dương - Ngũ hành và ảnh hưởng của nó trong đời sống xã
hội Việt Nam.

109
2. Học thuyết triết học Nho gia và ảnh hưởng của nó trong đời sống xã hội
Việt Nam.
3. Học thuyết triết học Đạo gia và ảnh hưởng của nó trong đời sống xã hội
Việt Nam.
4. Học thuyết triết học Pháp gia và ảnh hưởng của nó trong đời sống xã hội
Việt Nam.
5. Ảnh hưởng của triết học Trung Quốc cổ đại đối với xã hội Việt Nam.
6. Khái quát những chủ trương chính trị - xã hội của Triết học Trung Quốc cổ
đại, ảnh hưởng của những tư tưởng đó ở Việt nam.
7. Quan niệm về con người và giáo dục con người trong triết học Trung Quốc
cổ đại, ý nghĩa đối với sự phát triển lí luận triết học và thực tiễn xã hội.
8. Phép biện chứng trong triết học Trung Quốc cổ đại, phép biện chứng đó có
điểm tương đồng và khác biệt gì so với phép biện chứng phương Tây?
9. Đặc trưng thế giới quan và phương pháp luận của triết học Trung Quốc cổ
đại.
Phần triết học Ấn Độ
1. Các vấn đề cơ bản trong triết học Ấn Độ cổ đại?
2. Các biện pháp “giải thoát” con người trong triết học Ấn Độ cổ - trung
đại.
3. Ảnh hưởng của triết học Ấn Độ đến đời sống tinh thần phương Đông và
Việt Nam.
4. Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần phương Đông và Việt
Nam.
5. Các thời kỳ phát triển của nền văn minh Ấn Độ cổ - trung đại
6. Ảnh hưởng của tôn giáo đến sự phát triển của triết học Ấn Độ cổ đại.
7. Những nội dung của Triết học Ấn Độ cổ - trung đại thể hiện rõ nguyên lý
tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội của triết học Mác – Lênin.
8. Tính đặc thù của triết học Ấn Độ cổ - trung đại (so với các nền triết học
khác đương thời)
9. Khuynh hướng thế giới quan chủ yếu trong triết học Ấn Độ cổ - trung
đại.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
Phần triết học Trung Quốc
1. Đặc điểm cơ bản của triết học Trung Quốc cổ đại?
2. Nội dung cơ bản của thuyết Âm dương, đánh giá những ảnh hưởng của
thuyết Âm dương ở Việt Nam?
3. Nội dung cơ bản của thuyết Ngũ hành, đánh giá những ảnh hưởng của
thuyết Ngũ hành ở Việt Nam?
4. Nội dung cơ bản của Nho gia, giá trị và hạn chế của Nho gia?
5. Nội dung cơ bản của Đạo gia, giá trị và hạn chế của Đạo gia?
6. Nội dung cơ bản của Mặc gia, giá trị và hạn chế của Mặc gia?
7. Nội dung cơ bản của Pháp gia, giá trị và hạn chế của Pháp gia?
8. Khái quát những tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Quốc cổ đại?

110
9. So sánh triết học Trung Quốc cổ đại và triết học Ấn Độ cổ đại?
10. So sánh triết học Trung Quốc cổ đại và triết học Hy Lạp cổ đại?
11. Khái quát những nội dung về lý luận nhận thức trong triết học Trung Quốc
cổ đại?
Phần triết học Ấn Độ
1. Hoàn cảnh ra đời triết học Ấn Độ cổ - trung đại?
2. Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ - trung đại?
3. Khái quát tính chất thế giới quan thời kỳ Vêđa?
4. Nội dung chủ yếu, đánh giá trường phái triết học Mimamsa?
5. Nội dung chủ yếu, đánh giá trường phái triết học Samkhuya?
6. Nội dung chủ yếu, đánh giá trường phái triết học Vêdanta?
7. Nội dung chủ yếu, đánh giá trường phái triết học Nyaya – Yoga?
8. Nội dung chủ yếu, đánh giá trường phái triết học Lokayata?
9. Thế giới quan của Phật giáo? Nhận xét?
10. Nhân sinh quan của Phật giáo? Giá trị và hạn chế của Phật giáo?
11. So sánh triết học Ấn Độ cổ - trung đại và triết học Trung Quốc cổ đại?
12. So sánh Ấn Độ cổ - trung đại và triết học Hy Lạp cổ đại?

111
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Lịch sử triết học phương Tây
Tên học phần (tiếng Anh): History of Western philosphy
Mã học phần: TM 03011
Số tín chỉ: 05
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Lịch sử Triết học / Khoa Triết học

112
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lịch sử triết học phương Tây

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Tây, Lịch sử phép biện chứng, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 098.886.7816 Email: buithithanhhuong1806@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: History of Western Philosophy
- Mã môn học/học phần: TM03011
- Số tín chỉ: 05
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác-Lênin
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết:
- Điều kiện khác: Thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần
- Phân bổ giờ tín chỉ: 05
+ Giờ lý thuyết: 04 (60 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)
Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lịch sử Triết học / Khoa Triết học
3. Mục tiêu của học phần
- Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những nội dung cốt lõi nhất về tư
tưởng triết học trong các giai đoạn triết học Phương Tây trước Mác. Giúp sinh
viên hiểu được những quan niệm, tư tưởng triết học chủ yếu của các trường phái
triết học, các nhà triết học tiêu biểu trong các giai đoạn: giai đoạn Hy Lạp cổ đại;
phong kiến; Phục hưng; thế kỷ XVII,XVIII; Cổ điển Đức.

113
- Làm phong phú hơn tri thức triết học cho sinh viên, tạo điều kiện nâng
cao trình độ nhận thức, rèn luyện năng lực tư duy cho sinh viên thông qua nhận
định, đánh giá các tư tưởng triết học; tiếp thu và kế thừa có chọn lọc các phong
cách tư duy triết học trong lịch sử.
- Giúp sinh viên nâng cao năng lực nghiên cứu triết học, phát triển khả năng
phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tri thức và tạo cơ sở tri thức vững chắc cho
việc thực hiện các kỹ năng nghiệp vụ sư phạm trong giảng dạy triết học.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm vững các nội dung cơ bản của lịch sử triết học phương Tây
trước Mác, cụ thể là hoàn cảnh ra đời, đặc điểm triết học và nội dung cơ bản của
các trường phái, học thuyết triết học trong 5 giai đoạn phát triển triết học phương
Tây trước Mác.
CĐR 2: Sinh viên hiểu sâu sắc các trường phái, quan niệm, tư tưởng triết
học trong lịch sử triết học phương Tây (nguồn gốc, nội dung tư tưởng, vai trò của
tư tưởng đó trong xã hội đương thời …); hiểu được logic nội tại trong các hệ
thống, học thuyết triết học và logic phát triển của lịch sử triết học.
CĐR 3: Sinh viên biết phân tích, nhận định, đánh giá các tư tưởng triết học
từ lập trường duy vật biện chứng.
+ Bước đầu khái quát được các quy luật phổ biến trong quá trình phát triển
triết học trong lịch sử phương Tây;
+ Thấy được sự kế thừa có phê phán của triết học Mác – Lênin đối với triết
học trong lịch sử.
CĐR 4. Vận dụng các nguyên tắc nghiên cứu lịch sử triết học và cách tiếp
cận triết học khác nhau trong phân tích, đánh giá các vấn đề.
CĐR 5. Kỹ năng tư duy cá nhân:
Phát triển tư duy tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải
pháp cho vấn đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo
mòn); tư duy hệ thống.
CĐR 6: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập
kế hoạch,...
Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7. Củng cố lập trường duy vật và phương pháp luận biện chứng, tạo
điều kiện cho sinh viên có thái độ đúng đắn, khách quan, có khả năng tham gia
vào cuộc đấu tranh tư tưởng, có khả năng đề kháng, phản biện với những tư tưởng
phản động, sai trái.
Có niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và con đường XHCN.
CĐR 8: Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng Cộng
sản Việt Nam và công cuộc đổi mới đất nước.
CĐR 9: Yêu nước, Trung thực, Sáng tạo, Đạo đức, có tinh thần trách nhiệm
trong mọi công việc.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:

114
- Chuyên đề Đối tượng, phương pháp nghiên cứu Lịch sử triết học
- Chuyên đề Triết học Hy Lạp cổ đại
- Chuyên đề Triết học Tây Âu thời kỳ phong kiến
- Chuyên đề Triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng
- Chuyên đề Triết học Tây Âu thế kỷ XVII, XVIII
- Chuyên đề Triết học Cổ điển Đức

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 1. Đối tượng, 5 0
phương pháp
nghiên cứu Lịch sử
triết học
I. Đối tượng
nghiên cứu Lịch sử Giảng lý 3 Tham gia 6,7
triết học thuyết; thảo luận
1.1 Triết học, vấn Hỏi –
đề cơ bản của triết đáp, 1,2,3,4,5,6,7,8,9
học thảo
1.2 Lịch sử triết học luận
1.2.1. Khái niệm
Lịch sử triết học
1.2.2. Đối tượng
nghiên cứu của Lịch
sử triết học
1.3. Phân kỳ Lịch
sử triết học
1.3.1 Căn cứ phân
kỳ 1.3.2 Các thời kỳ
phát triển của Lịch
sử triết học

II. Phương pháp


nghiên cứu Lịch sử
triết học
2.1 Khách quan
2.2. Xem xét lịch sử
triết học trong mối Giảng lý Tham gia

115
quan hệ với khoa thuyết; 2 thảo luận
học tự nhiên Hỏi –
2.3. Phương pháp đáp,
lôgic và lịch sử thảo
luận

III Nhiệm vụ của


Lịch sử triết học
3.1. Rút ra lôgic
của các hệ thống
triết học
3.2. Nghiên cứu
quy luật của lịch sử
triết học
3.3. Thấy được sự
tất yếu của triết học
Mác và sự tất yếu
bổ sung triết học
Mác hiện nay

IV. Vai trò của


Lịch sử triết học

2 2.Triết học Hy Lạp 15 5


cổ đại
I. Hoàn cảnh ra
đời và đặc điểm
triết học
1.1 Hoàn cảnh ra
đời
1.1.1 Điều kiện tự Nghiên
nhiên của Hy Lạp Giảng lý 3 1 cứu tài 1,2,3,4,5,6,7,8,9
cổ đại thuyết; liệu, tìm
1.1.2 Điều kiện xã hỏi – hiểu về
hội đáp; xã hội và
1.1.3 Những tiền đề thảo nền văn

116
trực tiếp luận minh Hy
1.2 Đặc điểm triết Lạp
học
1.2.1 Đặc điểm 1
1.2.2 Đặc điểm 2
1.2.3 Đặc điểm 3
1.2.4 Đặc điểm 4
1.3 Phân kỳ triết
học Hy Lạp cổ đại
1.3.1 Thời kỳ hình
thành
1.3.2 Thời kỳ phồn
vinh
1.3.3 Thời kỳ thoái
trào
II. Các trường phái
triết học tiêu biểu
2.1 Các trường phái
triết học thời kỳ
hình thành Giảng lý Nghiên
2.1.1 Trường phái thuyết; cứu tài
Milê hỏi – 5 1 liệu; thảo 1,2,3,4,5,6,7,8,9
2.1.2 Trường phái đáp; luận về
Êphedơ thảo nhận
2.1.3 Trường phái luận định lập
Pitago trường,
2.1.4 Trường phái giá trị,
Êlê hạn chế
2.2 Các trường phái của các
triết học thời kỳ tư tưởng
phồn vinh
2.2.1 Triết học của Giảng lý
phái nguyên tử luận thuyết;
2.2.2 Triết học của hỏi –
Xôcrát và Platôn đáp; 6 2 1,2,3,4,5,6,7,8,9
2.2.3 Triết học thảo
Arítxtốt luận

2.3 Các trường phái


triết học thời kỳ Nghiên
thoái trào cứu tài
2.3.1 Triết học của liệu; thảo

117
Ê pi quya Giảng lý luận về
2.3.2 Trường phái thuyết; cuộc đấu
Hoài nghi hỏi – tranh
2.3.3 Trường phái đáp; giữa
khắc kỷ thảo 1 1 CNDV 1,2,3,4,5,6,7,8,9
luận và CNDT
Nghiên
cứu tài
liệu; thảo
luận
3 3.Triết học Tây Âu 10 5
thời kỳ phong kiến
I. Hoàn cảnh ra
đời và đặc điểm
triết học
1.1 Hoàn cảnh ra Giảng lý 2 1 Nghiên 1,2,3,4,5,6,7,8,9
đời thuyết; cứu tài
1.1.1 Sự ra đời, đặc hỏi – liệu; thảo
điểm kinh tế - xã đáp; luận
hội thời kỳ phong thảo
kiến luận
1.1.2 Sự ra đời và
vai trò của Đạo Cơ
đốc
1.2 Đặc điểm triết
học
1.2.1 Đặc điểm 1
1.2.2 Đặc điểm 2
1.2.3 Đặc điểm 3
II. Các triết gia tiêu
biểu
2.1 Các triết gia Giảng lý Nghiên
Đạo Cơ đốc thuyết; 3 2 cứu tài 1,2,3,4,5,6,7,8,9
2.1.1 TécTuliêng hỏi – liệu; thảo
2.1.2 Ôguýtxtanh đáp; luận về
2.2 Chủ nghĩa kinh thảo cuộc đấu
viện luận tranh
2.2.1 T.Đa canh 5 2 giữa 1,2,3,4,5,6,7,8,9
2.2.2 Đơnxcốt CNDV
2.2.3 R. Bêcơn và CNDT
2.2.4 G. Ốccam

4 4. Triết học Tây 5 5

118
Âu thời kỳ Phục
hưng
I. Hoàn cảnh ra
đời và đặc điểm
triết học Giảng lý 1 1 Nghiên 1,2,3,4,5,6,7,8,9
1.1 Hoàn cảnh ra thuyết; cứu tài
đời hỏi – liệu; thảo
1.1.1 Điều kiện kinh đáp; luận
tế, chính trị thảo
1.1.2 Điều kiện xã luận
hội, sự phát triển
khoa học
1.2 Đặc điểm triết
học
1.2.1 Đặc điểm 1
1.2.2 Đặc điểm 2
1.2.3 Đặc điểm 3
1.2.4 Đặc điểm 4
II. Các triết gia tiêu
biểu
2.1 N. Kudan Giảng lý Nghiên
2.2 Côpécníc thuyết; 4 4 cứu tài 1,2,3,4,5,6,7,8,9
2.3 Brunô hỏi – liệu; thảo
2.4 Galilê đáp; luận về
2.5 T. Morơ; T. thảo hình thức
Muynse;T. luận mới của
Campanenla CNDV

5 5.Triết học Tây Âu 15 5


thế kỷ XVII,
XVIII
I. Hoàn cảnh ra
đời và đặc điểm
triết học Giảng lý 2 1 1,2,3,4,5,6,7,8,9
1.1 Hoàn cảnh ra thuyết;
đời hỏi –
1.1.1 Sự phát triển đáp;
của PTSX tư bản thảo
1.1.2 Đặc điểm của luận
khoa học tự nhiên
1.1.3 Cách mạng tư
sản
1.2 Đặc điểm triết

119
học
1.2.1 Triết học là
tiếng nói của giai
cấp tư sản
1.2.2 Chủ nghĩa duy
vật phát triển mạnh
mẽ
1.2.3 Phát triển lý
luận nhận thức
1.2.4 Chủ nghĩa duy
tâm có sự cải cách
1.2.5 Nhiều chủ
trương tiến bộ về xã
hội
1.2.6 Tính không
triệt để của CNDV,
phương pháp tư duy
siêu hình
II. Các trường phái
và triết gia tiêu Giảng lý
biểu thuyết; 7 2 Nghiên 1,2,3,4,5,6,7,8,9
2.1 Triết học Anh hỏi – cứu tài
2.1.1 Ph. Bêcơn đáp; liệu; thảo
2.1.2 T. Hốpxơ thảo luận về
2.1.3 G. Lốccơ luận giá trị và
2.1.4 Béccli và hạn chế
Hium của các
tư tưởng

2.2 Triết học Pháp


2.2.1 Đềcác
2.2.2 Triết học Khai Giảng lý
sáng thuyết; Nghiên
hỏi – 6 6 cứu tài 1,2,3,4,5,6,7,8,9
đáp; liệu; thảo
thảo luận về
luận giá trị và
hạn chế

120
của các
tư tưởng
6 6.Triết học cổ điển 10 10
Đức
I. Hoàn cảnh ra
đời và đặc điểm
triết học
1.1 Hoàn cảnh ra Giảng lý 1 1 Nghiên 1,2,3,4,5,6,7,8,9
đời thuyết; cứu tài
1.1.1 Điều kiện hỏi – liệu; thảo
nước Đức thế kỷ đáp; luận
XVIII, đầu thế kỷ thảo
XIX luận
1.1.2 Đặc điểm giai
cấp tư sản Đức
1.1.3 Các thành tựu
KHTN ảnh hưởng
đến triết học
1.2 Đặc điểm triết
học
1.2.1 Thế giới quan
của giai cấp tư sản
Đức
1.2.2 Đề cao con
người
1.2.3 Xây dựng
phép biện chứng
1.2.4 Tính chất duy
tâm của các hệ
thống triết học
II Các triết gia tiêu
biểu
2.1 I. Kant
2.1.1 Bản thể luận Giảng lý Nghiên
2.1.2 Nhận thức thuyết; 3 3 cứu tài 1,2,3,4,5,6,7,8,9
luận hỏi – liệu; thảo
2.1.3 Triết học đáp; luận về
chính trị - xã hội thảo giá trị và
luận hạn chế
của triết
học Kant
2.2 G.V.Ph. Hêghen Giảng lý Nghiên
2.2.1 Hệ thống triết thuyết; cứu tài

121
học hỏi – liệu; thảo
2.2.2 Phép biện đáp; 3 3 luận về 1,2,3,4,5,6,7,8,9
chứng thảo giá trị và
2.2.3 Lý luận nhận luận hạn chế
thức của triết
2.2.4 Triết học học
chính trị - xã hội Hêghen

2.3 L. Phoiơbắc
2.3.1 Chủ nghĩa duy
vật nhân bản
2.3.2 Nhận thức Giảng lý
luận thuyết;
2.3.3 Triết học hỏi –
chính trị - xã hội đáp; 3 3 Nghiên
thảo cứu tài 1,2,3,4,5,6,7,8,9
luận liệu; thảo
luận về
giá trị và
hạn chế
của triết
học
Phoiơbắc

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
+ Giáo trình Khái lược lịch sử triết học, Nxb Chính trị - Hành chính, 2011
+ Bùi Thi Thanh Hương, Nguyễn Đình Trình Giáo trình Lịch sử triết học cổ
điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, 2014
6.2.Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999, 2013

122
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị
Quốc gia - Hà Nội 2002.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb
Chính trị - Hành chính, 2011
+ GS.TS. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử triết học - Nxb Chính trị Quốc
gia, HN 1999.
+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung
Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2012.
+ C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 1, 2 3, 4, 20, 21, 23 , Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1995 (Tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Chống Đuy –
rinh, Biện chứng của tự nhiên, Luận cương về Phoi-ơ-bắc, Bộ Tư bản)
+ Lênin, Toàn tập, tập 18, 23, 29,30,39, 42, 45 và các tác phẩm của Lênin in
riêng. (Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Bút ký
triết học, Nhà nước và Cách mạng, Chủ nghĩa đế quốc – Giai đoạn tột cùng của
chủ nghĩa tư bản, Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác)
+ Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, H. 1995. (Tác phẩm
Đường Kách mệnh, Sửa đổi lối làm việc, Di chúc,...)
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII),
Nxb Chính trị quốc gia, H.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi vấn đáp, hoặc Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Chủ nghĩa duy vật trong triết học Hy-lạp cổ đại.
2. CNDT trong triết học Hy-lạp cổ đại
3. Tư tưởng biện chứng trong triết học Hy-lạp cổ đại.
4. Cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT trong triết học Hy-lạp cổ đại.
5. Vấn đề bản thể luận trong triết học Hy lạp cổ đại.
6. Vấn đề nhận thức luận trong triết học Hy-lạp cổ đại.
7. Vấn đề đạo đức trong triết học Hy-lạp cổ đại.
8. Vấn đề chính trị - xã hội trong triết học Hy-lạp cổ đại.
9. Tính giai cấp trong triết học Hy-lạp cổ đại.

123
10. Đặc trưng cơ bản của triết học kinh viện.
11. CNDV thời kỳ Phục hưng – Nội dung và hình thức thể hiện.
12. Cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT thời kỳ cận đại.
13. Những khuynh hướng lý luận nhận thức trong triết học Tây Âu thời kỳ
Cận đại.
14. Những tư tưởng tiến bộ về xã hội trong triết học Tây Âu thời kỳ Phục
hưng và Cận đại.
15. Quan niệm về con người và giải phong con người trong triết học Tây
Âu thời kỳ Phục hưng.
16. Phương pháp tư duy trong triết học Tây Âu thời kỳ Cận đại.
17. Chủ nghĩa duy vật trong triết học Tây Âu thời kỳ Cận đại.
18. CNDT trong triết học Tây Âu thời kỳ Cận đại.
19. Những thành tựu chủ yếu và vai trò của triết học Cổ điển Đức đối với sự
ra đời của triết học Mác.
20. Mâu thuẫn giữa hệ thống và phương pháp trong triết học Hê-ghen.
21. Vấn đề con người trong triết học Cổ điển Đức.
22. Phép biện chứng trong triết học Cổ điển Đức.
23. Cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT trong triết học Cổ điển Đức.
24. CNDT khách quan trong triết học Cổ điển Đức.
25. CNDV trong triết học Cổ điển Đức.
26. Lý luận nhận thức trong triết học Kant.
27. Tính chất duy tâm trong quan niệm triết học xã hội của triết học Cổ điển
Đức.

8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:


1. Đặc điểm chủ yếu của triết học Hy lạp cổ đại.
2. Tư tưởng biện chứng của Hêraclit.
3. Nội dung cơ bản của triết học Đêmôcrit, đánh giá giá trị và hạn chế của triết
học này.
4. Nội dung cơ bản của triết học Platon, đánh giá giá trị và hạn chế của triết học
này.
5. Đấu tranh giữa triết học Đêmôcrit và triết học Platôn trong lĩnh vực bản thể
luận.
6. Đấu tranh giữa triết học Đêmôcrit và triết học Platôn trong lĩnh vực nhận thức
luận.
7. Học thuyết tồn tại của Arixtôt.
8. Những nội dung chủ yếu của triết học Tây Âu thời kỳ phong kiến.
9. Quan điểm của phái duy thực và duy danh, đánh giá trên lập trường duy vật
biện chứng.
10. Đặc điểm chủ yếu của triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng.
11. Đặc điểm chủ yếu của triết học Tây Âu thế kỷ XVII – XVIII.
12. Nội dung triết học Bê cơn, đánh giá giá trị và hạn chế của triết học này.
13. Nội dung triết học Đề các, đánh giá giá trị và hạn chế của triết học này.

124
14. Những nội dung chủ yếu của chủ nghĩa duy vật Anh thế kỷ XVII (Bêcơn, Hốp
xơ, Lốc cơ).
15. Những nội dung chủ yếu của chủ nghĩa duy vật Pháp thế kỷ XVIII.
16. Những nội dung chủ yếu và đặc điểm của chủ nghĩa duy tâm ở Tây Âu thế kỷ
XVII – XVIII.
17. Những tư tưởng tiến bộ trong triết học Tây Âu thế kỷ XVII, XVIII, đánh giá
giá trị và hạn chế.
18. Những đặc điểm chủ yếu của triết học cổ điển Đức.
19. Giá trị và hạn chế của triết học Hêghen.
20. Giá trị và hạn chế của triết học Phơ bách.

125
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Lịch sử Triết học Mác - Lênin
Tên học phần (tiếng Anh): History of Marxist – Leninist philosophy
Mã học phần: TM03012
Số tín chỉ: 03
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Lịch sử Triết học / Khoa Triết học

126
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lịch sử Triết học Mác - Lênin

1.Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Tây, Lịch sử phép biện chứng, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 098.886.7816 Email: buithithanhhuong1806@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huế
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Đạo đức học, Phương pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.661.150 Email: nhuhue1310@gmail.com

127
5. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: History of Marxist – Leninist philosophy
- Mã môn học/học phần: TM03012
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác-Lênin, Lịch sử triết học phương
Tây
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
Các điều kiện tiên quyết: Triết học Mác - Lênin, lịch sử triết học phương
Tây trước Mác.
- Điều kiện khác: Thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 02 (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)
Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lịch sử Triết học / Khoa Triết học
6. Mục tiêu của học phần
Sinh viên nắm được hoàn cảnh lịch sử (về kinh tế, chính trị - xã hội, khoa học
và cuộc đấu tranh tư tưởng) ra đời của triết học Mác – Lênin; nắm được quá trình
hình thành và phát triển những nguyên lý triết học Mác – Lênin.
Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá quá trình
phát triển tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin; bước đầu giúp
sinh viên làm quen với các tác phẩm kinh điển của triết học Mác, hình thành khả
năng tổng hợp, hệ thống các nội dung triết học.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Sinh viên hiểu sâu sắc hoàn cảnh kinh tế, chính trị - xã hội, khoa
học, tư tưởng cho sự ra đời của triết học Mác – Lênin; hiểu rõ quá trình kế thừa,
bổ sung và phát triển tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin, thấy được
triết học Mác – Lênin không ngừng được bổ sung phát triển trong điều kiện, hoàn
cảnh mới; khắc họa sâu thêm những nội dung chủ yếu của triết học Mác – Lênin,
đăc biệt là tính lịch sử - cụ thể của các tư tưởng.
CĐR 2: Từ việc nắm được nội dung các nguyên lý triết học và quá trình bổ
sung tư tưởng qua các giai đoạn, sinh viên thấy được sự thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn của triết học Mác – Lênin, thấy được sự tiếp tục bổ sung, phát triển triết
học Mác – Lênin trong điều kiện hiện nay là tất yếu và là nhiệm vụ của những
người nghiên cứu triết học Mác.
CĐR 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá tư tưởng triết học Mác - Lênin qua
các giai đoạn phát triển. các nội dung triết học trong các giai đoạn phát triển, qua
đó hiểu sâu hơn về bản chất khoa học, cách mạng của triết học Mác – Lênin.
CĐR 4. Kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề
từ thế giới quan duy vật và phương pháp luận khoa học.
CĐR 5. Kỹ năng tư duy cá nhân.
+ Kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ
tiếp cận triết học;

128
+ Phát triển tư duy tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải
pháp cho vấn đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo
mòn); tư duy hệ thống.
CĐR 6: Kỹ năng mềm:
+ Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7. Thái độ:
+ Củng cố lập trường duy vật và phương pháp luận biện chứng, có thái độ
đúng đắn, khách quan, có khả năng tham gia vào cuộc đấu tranh tư
tưởng trong giai đoạn hiện nay, có khả năng đề kháng, phản biện với
những tư tưởng phản động, sai trái.
+ Có niềm tin vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường XHCN.
+ Yêu nước, Trung thực, Sáng tạo, Đạo đức, có tinh thần trách nhiệm
trong mọi công việc.
7. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
Chuyên đề Điều kiện, tiền đề ra đời triết học Mác
Chuyên đề Quá trình hình thành triết học Mác (1841 - 1848)
Chuyên đề Giai đoạn phát triển triết học Mác (1848 - 1895)
Chuyên đề Triết học Mác phát triển trong giai đoạn Lênin
(1894 - 1924)

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu đối
phương
STT với sinh CĐR
pháp
viên
giảng LT TH
dạy
1 1. Điều kiện, tiền 5 5
đề ra đời triết
học Mác
1.1. Điều kiện
kinh tế - xã
hội Giảng lý Nghiên cứu 1,4,5,6,7
1.1.1.Sự phát triển thuyết; tài liệu theo
của chủ nghĩa tư Hỏi – hướng dẫn;
bản đáp, Tham gia
1.1.2.Phong trào thảo thảo luận về
công nhân luận mâu thuẫn
1.2. Tiền đề lý của chủ
luận nghĩa tư bản,

129
1.2.1. Triết học cổ phong trào
điển Đức công nhân, ý
1.2.2. Kinh tế nghĩa triết
chính trị học của các
học Anh thành tựu
1.2.3. Chủ nghĩa khoa học tự
xã hội nhiên; Tìm
không hiểu tiểu sử
tưởng Anh, của C.Mác
Pháp và
1.3. Tiền đề Ph.Ăngghen
khoa học
tự nhiên
1.3.1. Học thuyết
tế bào
1.3.2. Học thuyết
tiến hóa
Đácuyn
1.3.3. Định luật
bảo toàn và
chuyển hóa
năng lượng
1.4. Khái lược
tiểu sử C.Mác và
Ph.Ăngghen
1.4.1 C.Mác
(1818-1883)
1.4.2 Ph.Ăngghen
(1820-1895)

2 2. Quá trình hình 8 8


thành triết học
Mác (1841 -
1848) Giảng lý Nghiên cứu
2.1. Giai đoạn thuyết; 4 4 tài liệu theo 1,2,3,4,5,6,7
chuyển biến tư Hỏi – hướng dẫn;
tưởng của C.Mác đáp, Tham gia
và Ph.Ăngghen từ thảo thảo luận;
duy tâm sang duy luận Tìm hiểu tư

130
vật, từ lập trường tưởng triết
dân chủ cách học trong
mạng sang chủ các tác phẩm
nghĩa cộng sản
(1841 - 1844)
2.2.1. Bước đầu
chuyển biến (1841
- 1842)

2.2.2. Giai đoạn


chuyển biến hoàn
toàn (1842 - 1844)

2.2. Giai đoạn Giảng lý Tham gia


hình thành thuyết; thảo luận;
những nguyên lý Hỏi – 4 4 Tìm hiểu tư 1,2,3,4,5,6,7
cơ bản của triết đáp, tưởng triết
học Mác (1844 - thảo học trong
1848) luận các tác phẩm
2.2.1 Khái quát
chung
2.2.2 Các nguyên
lý cơ bản thể hiện
trong các tác phẩm
3 3. Giai đoạn phát 8 8
triển triết học
Mác (1848 -
1895)
3.1. Triết học Mác
phát triển trong
giai đoạn 1871 – Giảng lý 3 3 Nghiên cứu 1,2,3,4,5,6,7
1895 thuyết; tài liệu theo
3.1.1. Hoàn cảnh Hỏi – hướng dẫn;
lịch sử đáp, Tham gia
3.1.2. Những thảo thảo luận;
nguyên lý cơ bản luận Tìm hiểu tư
của triết học Mác tưởng triết
học trong
các tác phẩm

3.2. Triết học Mác Giảng lý Nghiên cứu


phát triển trong thuyết; 3 3 tài liệu theo 1,2,3,4,5,6,7

131
giai đoạn 1871 – Hỏi – hướng dẫn;
1895 đáp, Tham gia
3.2.1. Hoàn cảnh thảo thảo luận;
lịch sử luận Tìm hiểu tư
3.2.2. Những tưởng triết
nguyên lý cơ bản học trong
của triết học Mác các tác phẩm

Hỏi – Tham gia


3.3. Thực chất và đáp, thảo luận
ý nghĩa của cuộc thảo 2 2 1,2,3,4,5,6,7
cách mạng trong luận
triết học do
C.Mác và
Ph.Ănghen thực
hiện
3.3.1. Thực chất
3.3.2. Ý nghĩa

4 4. Triết học Mác 9 9


phát triển trong
giai đoạn Lênin
(1894 - 1924)
4.1. Bối cảnh lịch
sử và thành tựu
khoa học
4.1.1. Bối cảnh
lịch sử Giảng lý 2 2 Nghiên cứu 1,2,3,4,5,6,7
4.1.2. Thành tựu thuyết; tài liệu theo
khoa học tự nhiên Hỏi – hướng dẫn;
4.1.3 Sơ lược tiểu đáp, Tham gia
sử V.I.Lênin thảo thảo luận;
luận Tìm hiểu về
chủ nghĩa tư
bản, các
khuynh
hướng tư
tưởng và
thành tựu
KHTN cuối
thế kỷ XIX,

132
đầu XX
4.2. Triết học Mác
phát triển trong
giai đoạn từ 1894
– 1917
4.2.1 Phát triển Giảng lý
chủ nghĩa duy vật thuyết; 4 4 Nghiên cứu 1,2,3,4,5,6,7
và phép biện Hỏi – tài liệu theo
chứng đáp, hướng dẫn;
4.2.2 Phát triển thảo Tham gia
triết học xã hội luận thảo luận;
4.3. Triết học Mác Tìm hiểu tư
phát triển trong tưởng triết
giai đoạn từ 1917 học trong
– 1924 các tác phẩm
4.3.1 Phát triển
chủ nghĩa duy vật
lịch sử
4.3.2 Phát triển
phương pháp luận
triết học

Hỏi –
4.4. Ý nghĩa và đáp, Tham gia
giá trị khoa học thảo 3 3 thảo luận về
của giai đoạn luận những nội
Lênin phát triển dung triết 1,2,3,4,5.6.7
triết học Mác học chủ yếu
trong thời đại giai đoạn
ngày nay V.I.Lênin

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Giáo trình Lịch sử triết học Mác – Lênin – Khoa Triết học – HVBC &
TT
+ Giáo trình Khái lược lịch sử triết học, Nxb Chính trị - Hành chính, 2011
6.2. Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị
Quốc gia - Hà Nội 2002.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia.

133
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia.
+ GS.TS. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử triết học - Nxb Chính trị Quốc
gia, HN 1999.
+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung
Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2012.
+ C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 1, 2 3, 4, 20, 21, 23 , Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1995 (Tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Chống Đuy –
rinh, Biện chứng của tự nhiên, Luận cương về Phoi-ơ-bắc, Bộ Tư bản)
+ Lênin, Toàn tập, tập 18, 23, 29,30,39, 42, 45 và các tác phẩm của Lênin in
riêng. (Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Bút ký
triết học, Nhà nước và Cách mạng, Chủ nghĩa đế quốc – Giai đoạn tột cùng của
chủ nghĩa tư bản, Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác)
+ Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, H. 1995. (Tác phẩm
Đường Kách mệnh, Sửa đổi lối làm việc, Di chúc,...)
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII), Nxb
Chính trị quốc gia, H.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Điều kiện, tiền đề ra đời triết học Mác.
2. Những nguyên lý của CNDVLS trong giai đoạn hình thành triết học Mác
(1844 – 1848).
3. Những nguyên lý của CNDVBC trong giai đoạn phát triển triết học Mác
(1848 - 1871)
4. Những nguyên lý của CNDVLS trong giai đoạn phát triển triết học Mác
(1848 - 1871)
5. Những nguyên lý của CNDVBC trong giai đoạn phát triển triết học Mác
(1871 – 1895).
6. Những nguyên lý của CNDVLS trong giai đoạn phát triển triết học Mác
(1871 – 1895).
7. Những nguyên lý của CNDVBC trong giai đoạn Lênin phát triển triết
học Mác (1894 - 1924)
8. Những nguyên lý của CNDVLS trong giai đoạn Lênin phát triển triết học
Mác (1894 - 1924)

134
9. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mác, Ăngghen
thực hiện.
10. Khái quát những nguyên lý triết học Mác được phát triển trong giai
đoạn Lênin, từ đó rút ra ý nghĩa và giá trị trong thời đại ngày nay.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
Câu 1: Những điều kiện, tiền đề ra đời triết học Mác?
Câu 2: Khái lược quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác, Ph.Ănghen từ
CNDT sang CNDV, từ lập trường DCCM sang CNCS
Câu 3: Tư tưởng hình thái kinh tế - xã hội trong giai đoạn hình thành triết học
Mác (1844-1848)
Câu 4: Khái quát những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử trong giai
đoạn hình thành triết học Mác (1844-1848)
Câu 5: Khái quát những nguyên lý cơ bản của CNDVBC trong giai đoạn hình
thành triết học Mác (1844-1848)
Câu 6: Khái quát những nguyên lý cơ bản của CNDVLS trong giai đoạn phát triển
triết học Mác, 1848-1871
Câu 7: Khái quát những nguyên lý của CNDVBC trong giai đoạn phát triển triết
học Mác 1848-1895
Câu 8: Khái quát những nguyên lý cơ bản của CNDVLS giai đoạn phát triển triết
học Mác, 1871-1895
Câu 9: Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác.
Ph.Ănghen thực hiện
Câu 10: Tư tưởng của C.Mác, Ph.Ănghen về thực tiễn, quan hệ lý luận và thực
tiễn, giai đoạn 1844-1848
Câu 11: Đặc điểm lịch sử giai đoạn phát triển triết học Mác 1848-1871
Câu 12: Đặc điểm lịch sử của giai đoạn phát triển triết học Mác, sau Công xã Pari
1871-1895
Câu 13: Đặc điểm lịch sử của giai đoạn Lênin phát triển triết học Mác
Câu 14: Khái quát những nguyên lý cơ bản của CNDVBC phát triển trong giai
đoạn Lênin (1894-1917)
Câu 15: Khái quát những nguyên lý cơ bản của CNDVLS trong giai đoạn Lênin
phát triển triết học Mác và rút ra ý nghĩa trong việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa
Mác-Lênin trong thời đại ngày nay.

135
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(TÁC PHẨM KINH ĐIỂN MÁC, ĂNGGHEN, LÊNIN VỀ TRIẾT HỌC)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Tác phẩm kinh điển Mác, Ăngghen, Lênin về triết học
Tên học phần (tiếng Anh): Masterpieces of Marx, Engels, Lenin on
Philosophy.
Mã học phần: TM03013
Số tín chỉ: 05
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác - Lênin/ Khoa Triết học

136
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tác phẩm kinh điển Mác, Ăngghen, Lênin về triết học

2.Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Tây, Lịch sử phép biện chứng, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 098.886.7816 Email: buithithanhhuong1806@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huế
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Đạo đức học, Phương pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.661.150 Email: nhuhue1310@gmail.com

137
8. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Masterpieces of Marx, Engels, Lenin on
Philosophy
- Mã môn học/học phần: TM03013
- Số tín chỉ: 05
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác-Lênin
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
Các điều kiện tiên quyết: Triết học Mác - Lênin, các học phần lịch sử triết
học trước Mác.
- Điều kiện khác: Thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần
- Phân bổ giờ tín chỉ: 05
+ Giờ lý thuyết: 04 (60 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)
Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin / Khoa Triết
học
9. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung : Sinh viên nắm được hoàn cảnh lịch sử (về kinh tế, chính trị
- xã hội, văn hóa và cuộc đấu tranh tư tưởng) ra đời của mỗi tác phẩm của C.Mác,
Ph.Ăngghen, V.I.Lênin; sự hình thành, phát triển và nội dung các nguyên lý triết
học đã được C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin giải quyết trong mỗi tác phẩm; hiểu
được ý nghĩa lịch sử của các tác phẩm.
Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tìm tòi, phân tích, đánh giá các tác phẩm
kinh điển và các nguyên lý triết học trong đó; rèn luyện phương pháp tổng hợp các
nguyên lý trong các tác phẩm theo những “lát cắt” khác nhau.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Sinh viên nắm vững phương pháp nghiên cứu các tác phẩm của
C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin.
CĐR 2. Hiểu được hoàn cảnh kinh tế, chính trị - xã hội, văn hóa và cuộc
đấu tranh tư tưởng cho sự ra đời của mỗi tác phẩm; nắm vững nội dung các
nguyên lý triết học đã được C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin giải quyết trong mỗi
tác phẩm; hiểu ý nghĩa lịch sử của mỗi tác phẩm.
CĐR 3. Có khả năng phân tích, tổng hợp những tư tưởng và các nguyên lý
triết học trong các tác phẩm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin theo các cách
tiếp cận khác nhau; rèn luyện phương pháp tổng hợp các nội dung triết học trong
các tác phẩm theo những “lát cắt” khác nhau.
CĐR 4. Có thể so sánh cùng nội dung trong các tác phẩm khác, trong các
giai đoạn khác nhau để hiểu sâu sắc hơn quá trình kế thừa, bổ sung và phát triển tư
tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin, thấy được tính thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn của triết học Mác – Lênin.
CĐR 5. Có thể đánh giá được giá trị của những nội dung tư tưởng triết học
trong các tác phẩm kinh điển, ý nghĩa và những hạn chế (nếu có), đặc biệt là
những hạn chế do điều kiện chưa chín muồi của khoa học và thực tiễn.
CĐR 6: Kỹ năng tư duy cá nhân

138
Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn
đề từ tiếp cận triết học;
Vận dụng các nguyên tắc khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn;
Phát triển tư duy tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải
pháp cho vấn đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo
mòn); tư duy hệ thống.
CĐR 7: Kỹ năng mềm:
+ Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 8. Củng cố lập trường duy vật và phương pháp luận biện chứng, tạo
điều kiện cho sinh viên có thái độ đúng đắn, khách quan, có khả năng tham gia
vào cuộc đấu tranh tư tưởng, có khả năng đề kháng, phản biện với những tư tưởng
phản động, sai trái.
Góp phần tạo dựng niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và con đường XHCN.
CĐR 9: Yêu nước, Trung thực, Sáng tạo, Đạo đức, có tinh thần trách nhiệm
trong mọi công việc.
10. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
Giới thiệu các tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen
- Chuyên đề Giới thiệu tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”
- Chuyên đề Giới thiệu tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
- Chuyên đề Giới thiệu tác phẩm“Chống Đuyrinh”
- Chuyên đề Giới thiệu tác phẩm“Biện chứng của tự nhiên”
- Chuyên đề Giới thiệu tác phẩm“L.V.Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ
điển Đức”
Giới thiệu các tác phẩm của V.I.Lênin
- Chuyên đề Giới thiệu tác phẩm “Những “Người bạn dân” là thế nào và
họ đấu tranh với những người dân chủ - xã hội ra sao?”
- Chuyên đề Giới thiệu tác phẩm “CNDV và CN kinh nghiệm phê phán”
- Chuyên đề Giới thiệu tác phẩm “Bút ký triết học”
- Chuyên đề Giới thiệu tác phẩm “Nhà nước và cách mạng”

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
sinh viên
giảng LT TH
dạy

139
PHẦN I: Giới
thiệu các tác phẩm
của C.Mác và
Ph.Ăngghen
1. Giới thiệu tác
1 phẩm “Hệ tư Giảng lý 7 3 Đọc tác 1,4,5,6,7,8,9
tưởng Đức” thuyết; phẩm theo
1.1. Hoàn cảnh ra Hỏi – hướng
đời và kết cấu đáp, dẫn;
1.1.1. Hoàn cảnh ra thảo Tham gia
đời luận thảo luận
1.1.2. Kết cấu tác
phẩm
1.2. Nội dung chủ
yếu của tác phẩm
1.2.1. Phê phán
“Hệ tư tưởng Đức”
1.2.2. Những quan
điểm về chủ nghĩa
duy vật lịch sử
1.3. Ý nghĩa của tác
phẩm
1.3.1. Tác phẩm là
dấu mốc quan trọng
của sự phát triển
chín muồi triết học
Mác
1.3.2. Ý nghĩa thực
tiễn: với việc nhận
thức chủ nghĩa xã
hội trong thời đại
ngày nay

2 2. Giới thiệu tác Giảng lý 7 3 Đọc tác 1,4,5,6,7,8,9


phẩm “Tuyên ngôn thuyết; phẩm theo

140
Đảng Cộng sản” Hỏi – hướng
2.1. Hoàn cảnh ra đáp, dẫn;
đời và kết cấu tác thảo Tham gia
phẩm luận thảo luận
2.1.1. Hoàn cảnh ra về những
đời nội dung
2.1.2. Kết cấu tác duy vật
phẩm lịch sử
2.2. Nội dung chủ trong tp,
yếu của tác phẩm sứ mệnh
2.2.1. Đánh giá về lịch sử
giai cấp tư sản và của giai
chủ nghĩa tư bản cấp công
2.2.2. Quan niệm về nhân
giai cấp vô sản
2.2.3. Phê phán các
trào lưu chủ nghĩa
xã hội tư sản
2.3. Ý nghĩa của tác
phẩm
2.3.1. Ý nghĩa lý
luận
2.3.2. Ý nghĩa thực
tiễn
3 3. Giới thiệu tác Giảng lý 7 3 Đọc tác 1,2,3,4,5,6,7,8,9
phẩm “Chống thuyết; phẩm theo
Đuyrinh” Hỏi – hướng
3.1. Hoàn cảnh ra đáp, dẫn;
đời và kết cấu tác thảo Tham gia
phẩm luận thảo luận
3.1.1. Hoàn cảnh ra về các nội
đời dung chủ
3.1.2. Kết cấu tác yếu của
phẩm tác phẩm
3.2. Nội dung chủ
yếu của tác phẩm
3.2.1. Vấn đề cơ
bản của triết học
3.2.2. Phép biện
chứng
3.2.3. Vấn đề lý
luận nhận thức
3.2.4. Một số nội

141
dung chủ nghĩa duy
vật lịch sử
3.3. Ý nghĩa của tác
phẩm
3.3.1. Ý nghĩa lý
luận
3.3.2. Ý nghĩa thực
tiễn

4 4. Giới thiệu tác Giảng lý 6 4 Đọc tác 1,2,3,4,5,6,7,8,9


phẩm “Biện chứng thuyết; phẩm theo
của tự nhiên” Hỏi – hướng
4.1. Hoàn cảnh ra đáp, dẫn;
đời và kết cấu thảo Tham gia
4.1.1. Hoàn cảnh ra luận thảo luận
đời về phép
4.1.2. Kết cấu tác biện
phẩm chứng
4.2. Nội dung chủ trong tác
yếu của tác phẩm phẩm
4.2.1. Vấn đề vật
chất và vận động
4.2.2. Phép biện
chứng và ba quy
luật cơ bản
4.2.3. Vai trò của
lao động và ngôn
ngữ trong sự hình
thành ý thức
4.2.4. Mối quan hệ
giữa triết học và
khoa học tự nhiên
4.3. Ý nghĩa của tác
phẩm
4.3.1. Ý nghĩa lý
luận
4.3.2. Ý nghĩa thực
tiễn

5 5. Giới thiệu tác Giảng lý 7 3 Đọc tác 1,2,3,4,5,6,7,8,9


phẩm: thuyết; phẩm theo
“L.V.Phoiơbắc và Hỏi – hướng
sự cáo chung của đáp, dẫn;

142
triết học cổ điển thảo Tham gia
Đức” luận thảo luận
5.1. Hoàn cảnh ra về giá trị
đời và kết cấu và hạn
5.1.1. Hoàn cảnh ra chế của
đời triết học
5.1.2. Kết cấu tác Hêghen,
phẩm Phoiơbắc;
5.2. Nội dung chủ cuộc cách
yếu của tác phẩm mạng
5.2.1. Đánh giá triết trong triết
học của Hêghen và học
Phơbách
5.2.2. Vấn đề cơ
bản của triết học
5.2.3. Cuộc cách
mạng do Mác -
Ăngghen thực hiện
5.3. Ý nghĩa của tác
phẩm
5.3.1. Ý nghĩa lý
luận
5.3.2. Ý nghĩa thực
tiễn
PHẦN II: Giới
thiệu các tác phẩm
của V.I.Lênin

6 6. Giới thiệu tác Giảng lý 7 3 Đọc tác 1,2,3,4,5,6,7,8,9


phẩm “Những thuyết; phẩm theo
“Người bạn dân” Hỏi – hướng
là thế nào và họ đáp, dẫn;
đấu tranh với thảo Tham gia
những người dân luận thảo luận
chủ - xã hội ra về cuộc
sao?” đấu tranh
6.1 Hoàn cảnh ra của Lênin
đời và kết cấu của với các
tác phẩm trào lưu
6.1.1 Hoàn cảnh cơ hội, tư
ra đời sản, ý
6.1.2 Kết cấu tác nghĩa
phẩm phương

143
6.2.Những nội dung pháp luận
triết học chủ yếu của cuộc
trong tác phẩm đấu tranh
6.2.1.Đấu tranh đó trong
chống những quan thời đại
điểm chủ quan, ngày nay
không tưởng, chiết
trung, ngụy biện
của phái dân túy.

6.2.2. Phát triển


triết học Mác về
phép biện chứng
6.2.3 Những vấn đề
DVLS
6.3. Ý nghĩa của tác
phẩm
6.3.1. Ý nghĩa lý
luận
6.3.2. Ý nghĩa thực
tiễn

7 7. Giới thiệu tác Giảng lý 7 3 Đọc tác 1,2,3,4,5,6,7,8,9


phẩm “ CNDV và thuyết; phẩm theo
CN Kinh nghiệm Hỏi – hướng
phê phán” đáp, dẫn;
7.1 Hoàn cảnh ra thảo Tham gia
đời và kết cấu của luận thảo luận
tác phẩm về quan
7.1.1 Hoàn cảnh ra niệm vật
đời chất, lý
7.1.2 Kết cấu của luận nhận
tác phẩm thức
7.2 Những nội dung
triết học chủ yếu
trong tác phẩm
7.2.1Giải quyết vấn
đề cơ bản của triết
học
7.2.2. Bảo vệ và
phát triển lý luận
nhận thức
7.2.3. Phát triển

144
những quan điểm
về xã hội của Mác
7.2.4. Mối quan hệ
giữa khoa học tự
nhiên và triết học
7.3 Ý nghĩa của tác
phẩm
7.3.1. Ý nghĩa lý
luận
7.3.2. Ý nghĩa thực
tiễn

8 8. Giới thiệu tác Giảng lý 7 3 Đọc tác 1,2,3,4,5,6,7,8,9


phẩm “Bút ký triết thuyết; phẩm theo
học” Hỏi – hướng
8.1.Hoàn cảnh ra đáp, dẫn;
đời và kết cấu của thảo Tham gia
tác phẩm luận thảo luận
8.1.1 Hoàn cảnh ra về phép
đời biện
8.1.2 Kết cấu của chứng
tác phẩm trong tác
8.2.Những nội dung phẩm
triết học chủ yếu
trong tác phẩm
8.2.1. Phép
biện chứng
8.2.2. Những
vấn đề liên
quan đến lịch
sử triết học
8.2.3. Lý luận
nhận thức
8.2.4. Những
nội dung cơ
bản của bài “Về
vấn đề phép
biện chứng”
8.3. Ý nghĩa của tác
phẩm
8.3.1. Ý nghĩa lý
luận

145
8.3.2. Ý nghĩa thực
tiễn

9 9. Giới thiệu tác Giảng lý 6 4 Đọc tác 1,2,3,4,5,6,7,8,9


phẩm “Nhà nước thuyết; phẩm theo
và cách mạng” Hỏi – hướng
9.1.Hoàn cảnh ra đáp, dẫn;
đời và kết cấu của thảo Tham gia
tác phẩm luận thảo luận;
9.1.1 Hoàn cảnh ra Tìm hiểu
đời về nhà
9.1.2 Kết cấu của nước
tác phẩm CCVS
9.2.Nội dung chủ trong thực
yếu trong tác phẩm tế; nhà
9.2.1.Lý luận về nước VN
nhà nước hiện nay
9.2.2.Lý luận về
cách mạng bạo lực
9.2.3.Quan điểm về
nhà nước chuyên
chính vô sản
9.2.4.Lý luận về hai
giai đoạn của chủ
nghĩa cộng sản
9.3.Ý nghĩa của tác
phẩm
9.3.1. Ý nghĩa lý
luận
9.3.2. Ý nghĩa thực
tiễn

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Tập bài giảng Giới thiệu tác phẩm Mác-Ăngghen về triết học, Đề tài khoa
học cấp cơ sở, PGS.TS.Bùi Thị Thanh Hương, Khoa Triết học, HV BC-TT
+ Tập bài giảng Giới thiệu tác phẩm Lênin về triết học, Đề tài khoa học cấp cơ
sP ở, GS.TS.Bùi Thị Thanh Hương, Khoa Triết học, HV BC-TT
6.2. Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị
Quốc gia - Hà Nội 2002.

146
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb
Chính trị - Hành chính, 2011
+ GS.TS. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử triết học - Nxb Chính trị Quốc
gia, HN 1999.
+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung
Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2012.
+ C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 1, 2 3, 4, 20, 21, 23 , Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1995 (Tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Chống Đuy –
rinh, Biện chứng của tự nhiên, Luận cương về Phoi-ơ-bắc, Bộ Tư bản)
+ Lênin, Toàn tập, tập 18, 23, 29,30,39, 42, 45 và các tác phẩm của Lênin in
riêng. (Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Bút ký
triết học, Nhà nước và Cách mạng, Chủ nghĩa đế quốc – Giai đoạn tột cùng của
chủ nghĩa tư bản, Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác)
+ Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, H. 1995. (Tác phẩm
Đường Kách mệnh, Sửa đổi lối làm việc, Di chúc,...)
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII), Nxb
Chính trị quốc gia, H.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết, vấn đáp hoặc
Thi hết học phần 0,6
tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”
2. Các vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp trong tác phẩm “Tuyên ngôn
của Đảng Cộng sản”.
3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản”.
4. Chủ nghĩa duy vật biện chứng trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”.
5. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong tác
phẩm “Chống Đuyrinh”.
6. Vấn đề vật chất và vận động trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên”.
7. Sự phát triển lý luận về phép biện chứng của Lênin, ý nghĩa thực tiễn
8. Sự phát triển lý luận nhận thức của Lênin, ý nghĩa thực tiễn

147
9. Sự phát triển CNDVLS của Lênin, ý nghĩa thực tiễn

8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:


1) Hoàn cảnh ra đời, nội dung khái quát và đánh giá tác phẩm Hệ
tư tưởng Đức.
2) Nội dung triết học chủ yếu trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức.
3) Hoàn cảnh ra đời, nội dung khái quát và đánh giá tác phẩm Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản.
4) Nội dung triết học chủ yếu trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản.
5) Hoàn cảnh ra đời, nội dung khái quát và đánh giá tác phẩm
Chống Đuyrinh.
6) Nội dung triết học chủ yếu trong tác phẩm Chống Đuyrinh.
7) Hoàn cảnh ra đời, nội dung khái quát và đánh giá tác phẩm Biện
chứng tự nhiên.
8) Nội dung triết học chủ yếu trong tác phẩm Biện chứng tự nhiên.
9) Hoàn cảnh ra đời, nội dung khái quát và đánh giá tác phẩm
Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước.
10)Nội dung triết học chủ yếu trong tác phẩm Nguồn gốc của gia
đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước.
11)Hoàn cảnh ra đời, nội dung khái quát và đánh giá tác phẩm
Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức .
12)Nội dung triết học chủ yếu trong tác phẩm Lútvích Phoiơbắc và
sự cáo chung của triết học cổ điển Đức.
Hoàn cảnh ra đời, nội dung khái quát và đánh giá tác phẩm Những
“người bạn dân” là như thế nào và họ đấu tranh chống những
người dân chủ - xã hội ra sao?
13)Nội dung triết học chủ yếu trong tác phẩm Những “người bạn
dân” là như thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ
- xã hội ra sao?
14)Hoàn cảnh ra đời, nội dung khái quát và đánh giá tác phẩm Bút
ký triết học.
15)Nội dung triết học chủ yếu trong tác phẩm Bút ký triết học.
16)Hoàn cảnh ra đời, nội dung khái quát và đánh giá tác phẩm Chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
17)Nội dung triết học chủ yếu trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
18)Hoàn cảnh ra đời, nội dung khái quát và đánh giá tác phẩm Nhà
nước và cách mạng.
19)Nội dung triết học chủ yếu trong tác phẩm Nhà nước và cách
mạng.

148
149
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(CHUYÊN ĐỀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Chuyên đề chủ nghĩa duy vật biện chứng
Tên học phần (tiếng Anh): Special lectures on Dialectical materialism.
Mã học phần: TM03014
Số tín chỉ: 03
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác Lênin / Khoa Triết học

150
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chuyên đề chủ nghĩa duy vật biện chứng

2. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Tây, Lịch sử phép biện chứng, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 098.886.7816 Email: buithithanhhuong1806@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huế
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Đạo đức học, Phương pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.661.150 Email: nhuhue1310@gmail.com

151
11. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Special lectures on Dialectical materialism
- Mã môn học/học phần: TM03014
- Số tín chỉ: 04
- Học phần tiên quyết: Các học phần Triết học Mác-Lênin, Lịch sử triết
học, Tác phẩm kinh điển Mác, Ăng ghen, Lênin về triết học
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành
- Điều kiện khác: Thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 02 (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)
Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác Lênin / Khoa Triết học
12. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
- Học phần trang bị các tri thức triết học một cách hệ thống, sâu sắc nhằm
mục đích vừa củng cố tri thức vừa giúp sinh viên thấy được sự phát triển của từng
nguyên lý, từng tư tưởng triết học trong phần chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Giúp sinh viên nâng cao năng lực nghiên cứu các chuyên đề triết học duy
vật biện chứng, phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tri thức
và tạo cơ sở tri thức vững chắc cho việc thực hiện các kỹ năng nghiệp vụ sư phạm
trong giảng dạy triết học.
- Củng cố vững chắc thế giới quan duy vật, phương pháp luận biện chứng, vận
dụng được các phương pháp luận rút ra từ mỗi nguyên lý triết học để phân tích,
đánh giá, nhận định khách quan, đúng đắn các vấn đề trong cuộc sống.
3.1. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức:
Học phần nhằm củng cố và làm sâu sắc thêm cho sinh viên những tri thức
cơ bản nhất của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
CĐR 1: Nắm vững các nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Phân tích được nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của các chuyên đề: Vật chất
- ý thức, Phép biện chứng duy vật, Lý luận nhận thức.
CĐR 2. Phân tích được sự kế thừa và phát triển của chủ nghĩa duy vật biện
chứng đối với các giá trị triết học trong lịch sử.
CĐR 3: Vận dụng tốt các nguyên tắc phương pháp luận để phân tích, đánh
giá khách quan các hiện tượng thực tế.
CĐR 4: có khả năng tiếp tục nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, làm
phong phú thêm nội dung của triết học duy vật biện chứng.
CĐR 5: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các
vấn đề từ tiếp cận triết học; phát triển tư duy tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và
đưa ra những giải pháp cho vấn đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không
rập khuôn, sáo mòn);

152
+ Kỹ năng tư duy hệ thống.
CĐR 6: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập
kế hoạch,...
CĐR 7: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
- Thái độ: Góp phần tạo dựng niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta lựa
chọn.
CĐR 8: Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng Cộng
sản Việt Nam, con đường đi lên CNXH và công cuộc đổi mới.
CĐR 9: Yêu nước, Trung thực, Sáng tạo, Đạo đức, có tinh thần trách nhiệm
trong mọi công việc.

13. Tóm tắt nội dung học phần


Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Chuyên đề Vật chất và ý thức, Mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân
tố chủ quan trong hoạt động thực tiễn của con người.
- Chuyên đề Phép biện chứng duy vật
- Chuyên đề Lý luận nhận thức

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương đối với
STT CĐR
pháp sinh
giảng LT TH viên
dạy
1 1.Vật chất và ý thức Hỏi – 15 10 Nghiên
– Mối quan hệ giữa đáp, cứu tài
điều kiện khách thảo liệu, tìm
quan và nhân tố luận hiểu các
chủ quan trong nội dung
hoạt động thực tiễn trong
của con người. lịch sử
I. Triết học và triết học
vai trò của triết 2 2 và các 1,2,3,4,5,6,7,8,9
học tác phẩm
1.1. Triết học là kinh điển
hạt nhân của thế về nguồn
giới quan khoa gốc triết

153
học. học, vấn
1.1.1. Triết học, đề cơ
đối tượng của bản của
triết học. triết học,
1.1.2. Vấn đề cơ các
bản của triết học, phương
CNDV và CNDT pháp
1.2. Chức năng triết học,
thế giới quan của vai trò
triết học. của triết
1.2.1. Thế giới học;
quan và các loại tham gia
hình thế giới thảo luận
quan.
1.2.2. Triết học
Mác- Lênin - cơ
sở của thế quan
khoa học.
1.3. Chức năng
phương pháp
luận.
1.3.1. Phương
pháp luận và
phương pháp
luận triết học.
1.3.2. Chức năng
phương pháp
luận của triết
học.
II. Phạm trù vật Nghiên
chất. cứu tài
Hỏi – liệu, tìm
2.1. Định nghĩa đáp, hiểu các
vật chất. thảo nội dung
2.1.1. Quan luận, trong
niệm về vật chất Bài tập lịch sử
trước Mác. thực triết học
2.1.2. Quan hành và các
niệm về vật chất tác phẩm
của Mác – 5 3 kinh điển 1,2,3,4,5,6,7,8,9
Ănghen. quan
2.1.3 Định niệm về
nghĩa vật chất vật chất

154
của Lênin. trong
2.2. Các hình lịch sử
thức tồn tại của triết học,
vật chất. định
2.2.1. Vận nghĩa vật
động. chất của
2.2.2. Không Lênin,
gian và thời gian. các vấn
2.3.Tính thống đề vận
nhất của thế giới. động,
2.3.1. Quan không
điểm duy vật biện gian,
chứng về tính thời
thống nhất của gian;
thế giới. tính
2.3.2. Ý nghĩa thống
phương pháp nhất của
luận. thế giới;
III. Phạm trù ý nguồn
thức. gốc, bản
3.1. Nguồn chất, vai
gốc của ý thức. trò của ý
3.1.1. Nguồn thức,
gốc tự nhiên. tham gia
3.1.2. Nguồn thảo luận
gốc xã hội.
3.2. Bản chất và
kết cấu.
3.2.1. Bản 4 2 Tìm hiểu 1,2,3,4,5,6,7,8,9
chất của ý thức. những
3.2.2. Kết cấu chất liệu
của ý thức. thực tế
IV. Quan hệ khẳng
giữa vật chất và Giảng lý định sự
ý thức, điều kiện thuyết, quyết
khách quan và Hỏi – định của
nhân tố chủ đáp, cái
quan trong hoạt thảo khách
động thực tiễn luận, quan và
của con người. Bài tập vai trò
4.1. Quan hệ giữa thực của nhân
vật chất và ý hành tố chủ
thức. 4 3 quan 1,2,3,4,5,6,7,8,9

155
4.1.1. Quan
hệ giữa vật chật
chất và ý thức.
4.1.1. Mối
quan hệ biện
chứng giữa vật
chất và ý thức.
4.1.2. ý nghĩa
phương pháp
luận.
4.2. Quan hệ giữa
điều kiện khách
quan và nhân tố
chủ quan trong
hoạt động thực
tiễn của con
người.
4.2.1. Tính
quy định của điều
kiện khách quan.
4.2.2. Vai trò
của nhân tố chủ
quan.

2 2. Phép biện chứng Hỏi – 15 15 Nghiên


duy vật đáp, cứu tài
* Mở đầu: Các giai thảo liệu; tìm
đoạn phát triển của luận, 5 5 hiểu các 1,2,3,4,5,6,7,8,9
phép biện chứng Bài tập nội dung
2.1. Hai nguyên lý thực trong
của phép biện chứng. hành lịch sử
2.1.1 Nguyên lý về triết học
mối liên hệ phổ biến. và các
2.1.2 Nguyên lý về sự tác phẩm
phát triển. kinh điển
2.2. Các qui luật cơ về các
bản của phép biện nội dung
chứng duy vật. của
2.2.1 Qui luật 5 5 chuyên 1,2,3,4,5,6,7,8,9
chuyển hoá từ những đề; Bài
thay đổi về lượng tập thực

156
thành những thay đổi hành:
về chất và ngược lại. Vận
2.2.2 Qui luật thống dụng các
nhất và đấu tranh nguyên
giữa các mặt đối lập. tắc
2.2.3 Qui luật phủ phương
định của phủ định. pháp
2.3. Các cặp phạm luận của
trù cơ bản của phép PBCDV
biện chứng duy vật. vào nhận
2.3.1 Cái riêng, cái 5 5 thức và 1,2,3,4,5,6,7,8,9
chung, cái đơn nhất. hoạt
2.3.2 Nguyên nhân động
và kết quả. thực
2.3.3 Tất nhiên và tiễn;
ngẫu nhiên. Thảo
2.3.4 Nội dung và luận
hình thức. nhóm về
2.3.5 Bản chất và các cặp
hiện tượng. phạm trù
2.3.6 Khả năng và
hiện thực.
3 3. Lý luận nhận 15 5
thức
3.1. Bản chất của
nhận thức. Hỏi – 5 2 Nghiên 1,2,3,4,5,6,7,8,9
3.1.1 Quan điểm sai đáp, cứu tài
lầm. thảo liệu; tìm
3.1.2 Quan điểm luận hiểu các
Mác xít. nội dung
3.2. Nhận thức và trong
hoạt động thực tiễn. lịch sử
3.2.1 Thực tiễn là gì. triết học
3.2.2 Vai trò thực 5 1 và các
tiễn với nhận thức. tác phẩm
3.3. Các giai đoạn và kinh điển
trình độ nhận thức. Thảo
3.3.1 Nhận thức cảm luận về
tính và lý tính. quan
3.3.2 Nhận thức kinh điểm
nghiệm và lý luận. trước
3.3.3 Nhận thức Mác về
thông thường và nhận

157
nhận thức khoa học. thức;
3.4. Vấn đề chân lý. Thảo
3.4.1 Khái niệm chân luận vận
lý. dụng
3.4.2 Các tính chất nguyên
của chân lý tắc thống
3.5. Mối quan hệ nhất giữa
giữa lý luận và thực 5 2 lý luận
tiễn và thực
3.5.1 Vai trò của tiễn. Tìm
thực tiễn đối với lý hiểu
luận bệnh
3.5.2 Vai trò của lý giáo điều
luận với thực tiễn và bệnh
3.5.3 Ý nghĩa PPL kinh
3.6 Bệnh giáo điều nghiệm
và bệnh kinh nghiệm chủ
chủ nghĩa trong nhận nghĩa
thức và hành động trong
nhận
thức và
hành
động

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H. 2013
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị
Quốc gia - Hà Nội 2006.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Lý luận chính trị, 2004
+ Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb
Chính trị - Hành chính, 2011
+ GS.TS. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử triết học - Nxb Chính trị Quốc
gia, HN 1999.
+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung
Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2009.

158
+ C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 1, 2 3, 4, 20, 21, 23 , Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1995 (Tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Chống Đuy –
rinh, Biện chứng của tự nhiên, Luận cương về Phoi-ơ-bắc, Bộ Tư bản)
+ Lênin, Toàn tập, tập 18, 23, 29,30,39, 42, 45 và các tác phẩm của Lênin in
riêng. (Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Bút ký
triết học, Nhà nước và Cách mạng, Chủ nghĩa đế quốc – Giai đoạn tột cùng của
chủ nghĩa tư bản, Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác)
+ Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, H. 1995. (Tác phẩm
Đường Kách mệnh, Sửa đổi lối làm việc, Di chúc,...)
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi vấn đáp hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Vấn đề vật chất trong lịch sử triết học.
2. Lịch sử Phép biện chứng.
3. Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, sự vận dụng trong cách
mạng Việt nam.
4. Nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, vận dụng
ở Việt nam.
5. Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, vận dụng ở
Việt nam.
6. Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, vận dụng ở
Việt nam
7. Nguyên tắc lịch sử- cụ thể trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, vận
dụng ở Việt nam. Việt nam.
8. Nguyên tắc thực tiễn trong nhận thức và hành động , vận dụng ở Việt
nam.
9. Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
10. Vấn đề lí luận nhận thức trong lịch sử triết học.
11. Mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong hoạt
động thực tiễn của con người.
12. Bản chất xã hội của ý thức.
13. Thế giới quan duy vật biện chứng và vai trò của thế giới quan duy vật
biện chứng đối với sinh viên.
14. Chủ quan duy ý chí: Nguyên nhân, bản chất và phương hướng khắc
phục.

159
15. Giáo điều và kinh nghiệm chủ nghĩa: nguyên nhân, bản chất và phương
hướng khắc phục.

8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập: (các câu hỏi thi vấn đáp)
Câu 1: Trình bày những quan điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn
đề cơ bản của triết học và đặc điểm, vai trò của triết học Mác-Lênin. Nêu
những tác phẩm kinh điển thể hiện quan điểm đó.
Câu 2: Trình bày các quan niệm về vật chất trong lịch sử triết học và nội
dung, ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin.
Câu 3: Phân tích quan điểm mác-xít về các hình thức tồn tại của vật chất.
Nêu một số tác phẩm kinh điển thể hiện quan điểm đó.
Câu 4: Phân tích quan điểm của triết học Mác – Lênin về tính thống
nhất của thế giới. Tác phẩm kinh điển thể hiện. Chứng minh tính thống
nhất của thế giới bằng một số thành tựu khoa học hiện đại.
Câu 5: Trình bày quan điểm mác-xít về nguồn gốc, bản chất của ý
thức. Tác phẩm kinh điển thể hiện.
Câu 6: Phân tích quan điểm mác-xít về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức; giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan và nêu ý nghĩa phương
pháp luận của chúng đối với thực tiễn cách mạng.
Câu 7: Phân tích nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật. Nêu một số phẩm kinh
điển thể hiện.
Câu 8: Phân tích nội dung và nêu ý nghĩa phương pháp luận của nguyên
lý về sự phát triển trong phép biện chứng duy vật. Nêu một số phẩm kinh điển
thể hiện.
Câu 9: Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của qui luật
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Nêu một số tác phẩm kinh điển
thể hiện.
Câu 10: Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của qui luật
chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược
lại. Nêu một số phẩm kinh điển thể hiện.
Câu 11: Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của qui luật
phủ định của phủ định. Nêu một số tác phẩm kinh điển thể hiện.
Câu 12: Trình bày định nghĩa, đặc trưng của phạm trù triết học, nội
dung, ý nghĩa của cặp phạm trù cái chung và cái riêng. Nêu một số tác phẩm
kinh điển thể hiện.
Câu 13: Trình bày định nghĩa, đặc trưng của phạm trù triết học, nội
dung, ý nghĩa của cặp phạm trù bản chất và hiện tượng. Nêu một số tác phẩm
kinh điển thể hiện.
Câu 14: Trình bày định nghĩa, đặc trưng của phạm trù triết học, nội
dung, ý nghĩa của cặp phạm trù nội dung và hình thức. Nêu một số tác phẩm
kinh điển thể hiện.

160
Câu 15: Trình bày định nghĩa, đặc trưng của phạm trù triết học, nội
dung, ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả. Nêu một số tác phẩm
kinh điển thể hiện.
Câu 16: Trình bày định nghĩa, đặc trưng của phạm trù triết học, nội
dung, ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên.
Nêu một số tác phẩm kinh điển thể hiện.
Câu 17: Trình bày định nghĩa, đặc trưng của phạm trù triết học, nội dung
và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù khả năng và hiện thực. Nêu
một số tác phẩm kinh điển thể hiện.
Câu 18: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản
chất của nhận thức và con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. Nêu
một số tác phẩm kinh điển thể hiện.
Câu 19: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về thực
tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Ý nghĩa phương pháp luận. Tác
phẩm kinh điển thể hiện.
Câu 20: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn; nêu
ý nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ này. Nêu một số tác phẩm kinh điển
thể hiện.

161
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(CHUYÊN ĐỀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Chuyên đề chủ nghĩa duy vật lịch sử
Tên học phần (tiếng Anh): Historical materialism.
Mã học phần: TM03025
Số tín chỉ: 03
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác Lênin / Khoa Triết học

162
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chuyên đề chủ nghĩa duy vật lịch sử

3. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Tây, Lịch sử phép biện chứng, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 098.886.7816 Email: buithithanhhuong1806@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huế
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Đạo đức học, Phương pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.661.150 Email: nhuhue1310@gmail.com
Giảng viên 5:

163
14. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Historical materialism.
- Mã môn học/học phần: TM03025
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần Triết học Mác-Lênin, Lịch sử triết
học, Tác phẩm kinh điển Mác, Ăngghen, Lênin về triết học
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành
- Điều kiện khác: Thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 02 (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)
Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác Lênin / Khoa Triết học
15. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
- Học phần trang bị các tri thức triết học một cách hệ thống, sâu sắc nhằm
mục đích vừa củng cố tri thức vừa giúp sinh viên thấy được sự phát triển của từng
nguyên lý, từng tư tưởng triết học trong phần chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Giúp sinh viên nâng cao năng lực nghiên cứu các chuyên đề triết học duy
vật lịch sử, phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tri thức và
tạo cơ sở tri thức vững chắc cho việc thực hiện các kỹ năng nghiệp vụ sư phạm
trong giảng dạy triết học.
- Củng cố vững chắc thế giới quan duy vật, phương pháp luận biện chứng trong
nghiên cứu, xem xét các vấn đề lịch sử - xã hội; vận dụng được các phương pháp
luận rút ra từ mỗi nguyên lý triết học để phân tích, đánh giá, nhận định khách
quan, đúng đắn các vấn đề trong cuộc sống.
3.1. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức:
Học phần nhằm củng cố và làm sâu sắc thêm cho sinh viên những tri thức
cơ bản nhất của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
CĐR 1: Nắm vững các nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phân
tích được nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của các chuyên đề: học thuyết
hình thái kinh tế - xã hội; học thuyết về giai cấp, đấu tranh giai cấp; nhà nước,
cách mạng xã hội; học thuyết về con người, bản chất con người, vai trò lịch sử của
cá nhân, quần chúng nhân dân và lãnh tụ; học thuyết về mặt tinh thần của đời sống
xã hội.
CĐR 2. Phân tích được sự kế thừa và phát triển của chủ nghĩa duy vật biện
chứng đối với các giá trị triết học trong lịch sử.
CĐR 3: Sinh viên vận dụng tốt lý luận và các nguyên tắc phương pháp luận
được rút ra từ mỗi chuyên đề để cắt nghĩa, phân tích, đánh giá khách quan các hiện
tượng thực tế, bao gồm thực tiễn đổi mới ở Việt Nam.
CĐR 4: Có khả năng gắn lý luận với thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt
Nam, làm phong phú thêm nội dung của triết học duy vật lịch sử.

164
CĐR 5: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các
vấn đề từ tiếp cận triết học;
+ Phát triển tư duy tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải
pháp cho vấn đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo
mòn);
+ Kỹ năng tư duy hệ thống.
CĐR 6: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập
kế hoạch,...
CĐR 7: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
- Thái độ: Góp phần tạo dựng niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta lựa
chọn.
CĐR 8: Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng Cộng
sản Việt Nam và công cuộc đổi mới đất nước.
CĐR 9: Yêu nước, Trung thực, Sáng tạo, Đạo đức, có tinh thần trách nhiệm
trong mọi công việc.
16. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Chuyên đề Hình thái kinh tế - xã hội
- Chuyên đề Giai cấp và dân tộc. Quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại
- Chuyên đề Nhà nước và cách mạng xã hội
- Chuyên đề Con người và vấn đề phát huy nhân tố con người trong công cuộc đổi
mới
- Chuyên đề Ý thức xã hội
5. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương đối với
STT CĐR
pháp sinh
giảng LT TH viên
dạy
1 1. Hình thái kinh Hỏi – 10 10 Nghiên
tế - xã hội đáp, cứu tài
I. Sản xuất vật chất thảo liệu, tìm
là cơ sở của sự tồn luận 1 1 hiểu các 1,2,3,4,5,6,7,8,9
tại và phát triển xã nội dung
hội trong
1.1. Quan điểm lịch sử
trước Mác về sự vận triết học
động và phát triển và các
của xã hội tác phẩm
- Quan điểm duy kinh điển

165
tâm về sự
- Quan điểm duy vật vận động
1.2. Quan niệm duy xã hội;
vật lịch sử tham gia
1.2.1. Khái niệm thảo luận
SXVC
1.2.2. Vai trò của
SXVC đối với sự
tồn tại và phát triển
của xã hội
a. SXVC là yếu tố
quyết định sự tồn tại
và phát triển của xã
hội
b. Các yếu tố thiết
yếu của sản xuất và
đời sống xã hội.
II. Biện chứng 3 3 Nghiên 1,2,3,4,5,6,7,8,9
giữa LLSX và cứu tài
QHSX Hỏi – liệu, tìm
2.1. Khái niệm đáp, hiểu các
2.1.1. Lực lượng thảo nội dung
sản xuất luận, trong
2.1.2. Quan hệ sản Bài tập lịch sử
xuất. thực triết học
2.2. Mối quan hệ hành và các
biện chứng giữa tác phẩm
LLSX và QHSX kinh điển
2.2.1. LLSX quyết về
định QHSX LLSX,
2.2.2. QHSX tác QHSX,
động trở lại mối quan
2.3. Sự vận dụng hệ giữa
quy luật LLSX – chúng.
QHSX ở Việt Nam Tìm hiểu
và thế giới sự vận
2.3.1. Thế giới dụng quy
2.3.2. Việt Nam luật ở
a. Sự vận dung quy VN;
luật trước đổi mới tham gia
b. Sự vận dụng quy thảo luận
luật từ đổi mới đến
nay

166
Nghiên
cứu tài
liệu, tìm
hiểu các
Hỏi – 3 3 nội dung 1,2,3,4,5,6,7,8,9
III. Biện chứng đáp, trong
giữa cơ sở hạ tầng thảo lịch sử
(CSHT) và kiến luận, triết học
trúc thượng tầng Bài tập và các
(KTTT) thực tác phẩm
3.1. Khái niệm hành kinh điển
3.1.1. Cơ sở hạ tầng về
3.1.2. Kiến trúc CSHT,
thượng tầng KTTT,
3.2. Mối quan hệ mối quan
biện chứng giữa hệ giữa
CSHT và KTTT chúng.
3.2.1. CSHT quyết Tìm hiểu
định KTTT những
3.2.2. KTTT tác chất liệu
động trở lại CSHT. thực tế
3.3. Vận dụng mối về mối
quan hệ CSHT – quan hệ
KTTT ở Việt Nam, CSHT,
vấn đề đổi mới kinh KTTT ở
tế và chính trị VN
3.3.1. CSHT và
KTTT ở Việt Nam
hiện nay
3.3.2. Vấn đề đổi
mới kinh tế và
chính trị ở Việt
Nam hiện nay

3 3 1,2,3,4,5,6,7,8,9

IV. Phạm trù hình


thái kinh tế - xã hội
4.1. Phạm trù hình

167
thái kinh tế - xã hội
4.1.1. Định nghĩa và
cấu trúc HT KT-XH
4.1.2. Sự phát triển
các HT KT-XH là
quá trình lịch sử - tự
nhiên
4.2. Vận dụng học
thuyết HT KT-XH
vào sự nghiệp xây
dựng CNXH ở Việt
Nam
4.2.1. Lý luận
4.2.2. Thực tiễn

2 Giai cấp và dân 5 5


tộc. Quan hệ giai
cấp – dân tộc –
nhân loại
I. Các hình thức
cộng đồng người
trong lịch sử
1.1. Các hình thức
cộng đồng người
trong lịch sử Hỏi – Nghiên
1.1.1. Thị tộc đáp, cứu tài
1.1.2. Bộ lạc thảo 1 1 liệu; tìm 1,2,3,4,5,6,7,8,9
1.1.3. Bộ tộc luận, hiểu các
1.1.4. Dân tộc Bài tập nội dung
1.2. Thực tiễn thực trong
phương Đông và hành lịch sử
Việt Nam triết học
1.2.1. Đặc thù của và các
sự hình thành dân tác phẩm
tộc kinh điển
1.2.2. Sự hình thành về các
dân tộc Việt Nam nội dung
II. Giai cấp và đấu của
tranh giai cấp Hỏi – chuyên
2.1. Giai cấp đáp, 3 3 đề; Thảo 1,2,3,4,5,6,7,8,9
2.1.1. Định nghĩa thảo luận
giai cấp luận, nhóm.

168
2.1.2. Nguồn gốc và Bài tập
kết cấu giai cấp thực
2.2. Đấu tranh giai hành
cấp
2.2.1. Bản chất,
nguyên nhân và vai
trò lịch sử của đấu Tìm hiểu
tranh giai cấp thực tế
2.2.2. Đấu tranh giai các nội
cấp của giai cấp dung của
công nhân 2.2.2 và
2.2.3. Đấu tranh giai 2.2.3
cấp trong thời đại
hiện nay
III. Mối quan hệ
giai cấp – dân tộc,
giai cấp – nhân loại 1 1 1,2,3,4,5,6,7,8,9
3.1. Mối quan hệ
giai cấp – dân tộc
3.1.1. Giai cấp Tìm hiểu
quyết định dân tộc thực tế
3.1.2. Dân tộc tác các nội
động trở lại dung về
3.2. Mối quan hệ giai cấp
giai cấp – nhân loại – dân tộc
3.2.1. Những vấn đề – nhân
chung của nhân loại loại;
3.2.2. Vai trò của Tham
các giai cấp trong gia thảo
giải quyết những luận
vấn đề nhân loại

3 3. Nhà nước và 5 5
cách mạng xã hội
I. Nhà nước
1.1. Những quan Hỏi – 3 3 Nghiên 1,2,3,4,5,6,7,8,9
điểm trước Mác về đáp, cứu tài
nhà nước thảo liệu; tìm
1.1.1. Thời cổ đại luận hiểu các
và trung đại nội dung
1.1.2. Thời cận đại trong
1.2. Quan điểm của lịch sử
CNDVLS triết học

169
1.2.1. Nguồn gốc và và các
bản chất của nhà tác phẩm
nước kinh
1.2.2. Đặc trưng, điển;
chức năng, các kiểu Thảo
và các hình thức luận về
nhà nước quan
1.2.3. Nhà nước điểm
chuyên chính vô sản trước
1.2.4. Vấn đề xây Mác và
dựng nhà nước Việt thực tiễn
Nam hiện nay xây dựng
nhà nước
ở VN
hiện nay

Nghiên
II. Cách mạng xã cứu tài
hội Hỏi – 2 2 liệu; tìm 1,2,3,4,5,6,7,8,9
2.1. Những vấn đề đáp, hiểu các
lý luận thảo nội dung
2.1.1. Bản chất và luận trong
vai trò của cách lịch sử
mạng xã hội triết học
2.1.2. Quan hệ giữa và các
điều kiện khách tác phẩm
quan và nhân tố chủ kinh
quan trong cách điển;
mạng xã hội Thảo
2.2. Cách mạng xã luận
hội trong thời đại
ngày nay
2.2.1. Đặc điểm thời
đại và tính tất yếu
của CMXH trong
thời đại ngày nay
2.2.2. Tính phong
phú về hình thức và
phương pháp
CMXH trong thời
đại ngày nay

170
4 4. Con người và 5 5
vấn đề phát huy
nhân tố con người
trong công cuộc
đổi mới
I. Vấn đề con Hỏi – 2 2 Nghiên 1,2,3,4,5,6,7,8,9
người đáp, cứu tài
1.1. Quan điểm về thảo liệu; tìm
con người trong lịch luận hiểu các
sử triết học trước nội dung
Mác trong
1.1.1. Quan niệm về lịch sử
con người trong triết học
triết học phương và các
Đông tác phẩm
1.1.2. Quan niệm về kinh
con người trong điển;
triết học phương Thảo
Tây luận
1.2. Vấn đề con
người trong triết
học Mác – Lênin
1.2.1. Khái niệm
con người
1.2.2. Bản chất con
người
1.2.3. Quan hệ giữa
con người – tự
nhiên – xã hội
II. Vai trò của của
quần chúng nhân
dân và cá nhân
lãnh tụ trong lịch Nghiên
sử Hỏi – 2 2 cứu tài 1,2,3,4,5,6,7,8,9
2.1. Vai trò của đáp, liệu; tìm
quần chúng nhân thảo hiểu các
dân luận nội dung
2.1.1. Khái niệm trong
quần chúng nhân lịch sử
dân triết học
2.1.2. Vai trò của và các
quần chúng nhân tác phẩm
dân kinh

171
2.2. Vai trò của cá điển;
nhân là vĩ nhân, Thảo
lãnh tụ luận
2.2.1. Khái niệm vĩ
nhân, lãnh tụ
2.2.2. Vai trò của
lãnh tụ

Tìm hiểu
Giảng lý thực tế,
thuyết; 1 1 thảo luận
Hỏi –
đáp,
thảo
luận
III. Phát huy nhân
tố con người trông
công cuộc đổi mới
3.1. Khái niệm nhân
tố con người
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Vai trò nhân
tố con người
3.2. Vấn đề phát
huy nhân tố con
người
3.2.1. Sự cần thiết
phải phát huy nhân
tố con người
3.2.2. Những biện
pháp cơ bản để phát
huy nhân tố con
người hiện nay

5 5. Ý thức xã hội 5 5
I. Ý thức xã hội
1.1. Khái niệm ý
thức xã hội và tồn Hỏi – 4 4 Nghiên 1,2,3,4,5,6,7,8,9
tại xã hội đáp, cứu tài
1.1.1. Khái niệm và thảo liệu; tìm
cấu trúc luận hiểu các
1.1.2. Nguồn gốc và nội dung
bản chất của ý thức trong

172
xã hội lịch sử
1.2. Tính độc lập triết học
tương đối của và các
YTXH đối với TTXH tác phẩm
1.2.1. Ý thức xã hội kinh
lạc hậu hơn TTXH điển;
1.2.2. YTXH có Thảo
tính vượt trước luận
1.2.3. YTXH có
tính kế thừa
1.2.4. Sự tác động
lẫn nhau giữa các
hình thái YTXH
1.2.5. Sự tác động
trở lại của YTXH
đối với TTXH
1.3. Vai trò của
YTXH đối với sự
phát triển xã hội
1.3.1. Vai trò của ý
thức xã hội thông
thường, tâm lý xã
hội
1.3.2. Vai trò của ý
thức khoa học, hệ tư
tưởng
1.3.3. Cuộc đấu
tranh trên lĩnh vực
tư tưởng hiện nay
II. Các hình thái ý
thức xã hội
2.1. Ý thức chính trị Hỏi – 1 1 Thảo 1,2,3,4,5,6,7,8,9
2.1.1. Khái niệm đáp, luận
2.1.2. Vấn đề xây thảo
dựng ý thức chính luận
trị hiện nay
2.2. Ý thức đạo đức
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Đạo đức
trong kinh tế thị
trường hiện nay
2.3. Ý thức tôn giáo
2.3.1. Khái niệm

173
2.3.2. Ý thức tôn
giáo ở Việt Nam
hiện nay
2.4. Ý thức pháp
luật
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Xây dựng ý
thức pháp luật ở
Việt Nam hiện nay

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H. 2013.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị
Quốc gia - Hà Nội 2002,2003.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Lý luận Chính trị, 2004.
+ Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb
Chính trị - Hành chính, 2011
+ GS.TS. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử triết học - Nxb Chính trị Quốc
gia, HN 1999.
+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung
Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2009
+ C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 1, 2 3, 4, 20, 21, 23 , Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1995 (Tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Chống Đuy –
rinh, Biện chứng của tự nhiên, Luận cương về Phoi-ơ-bắc, Bộ Tư bản)
+ Lênin, Toàn tập, tập 18, 23, 29,30,39, 42, 45 và các tác phẩm của Lênin in
riêng. (Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Bút ký
triết học, Nhà nước và Cách mạng, Chủ nghĩa đế quốc – Giai đoạn tột cùng của
chủ nghĩa tư bản, Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác)
+ Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, H. 1995. (Tác phẩm
Đường Kách mệnh, Sửa đổi lối làm việc, Di chúc,...)
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII),
Nxb Chính trị quốc gia, H.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm

174
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi hết học phần Thi viết hoặc vấn đáp 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1) Quy luật lực lượng sản xuất – quan hệ sản xuất và sự vận dụng quy luật
trong quá trình cách mạng Việt Nam.
2) Mối quan hệ giữa CSHT và KTTT ở Việt Nam hiện nay.
3) Sự vận dụng lý luận hình thái KT-XH ở Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay.
4) Quan hệ giai cấp ở nước ta giai đoạn hiện nay.
5) Vấn đề giai cấp – dân tộc – nhân loại trong giai đoạn hiện nay.
6) Vấn đề xây dựng nhà nước Việt Nam hiện nay.
7) Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội giai
đoạn hiện nay.
8) Phát huy nhân tố con người trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.
9) Vấn đề xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam hiện nay.
10) Tính tất yếu của chính sách kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.
11) Chủ nghĩa duy vật lịch sử với quan niệm “Ba làn sóng văn minh”.
12) Chủ nghĩa duy vật lịch sử với quan niệm “thế giới phẳng” hiện nay.

8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập: (các câu hỏi thi vấn đáp)
Câu 1: Trình bày nội dung quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của LLSX. Tác phẩm kinh điển thể hiện. Sự vận dụng qui luật
này của Đảng ta trong đường lối đổi mới.
Câu 2: Qui luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng. Tác phẩm thể hiện. ý nghĩa đối với quá trình đổi mới kinh tế
- xã hội ở nước ta hiện nay.
Câu 3: Trình bày nguyên lý: "Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã
hội là quá trình lịch sử - tự nhiên" của C.Mác. ý nghĩa phương pháp luận của
học thuyết hình thái KT - XH. Tác phẩm kinh điển thể hiện.
Câu 4: Phân tích cơ sở triết học và thực tiễn của quan điểm: "Bỏ qua
CNTB tiến thẳng lên CNXH" trong đường lối cách mạng của Đảng ta.
Câu 5: Phân tích nội dung, ý nghĩa định nghĩa giai cấp của Lênin. Tác
phẩm kinh điển thể hiện. LIên hệ trong việc xem xét kết cấu xã hội giai cấp ở
nước ta hiện nay.
Câu 6: Phân tích vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển xã
hội. Tác phẩm kinh điển thể hiện. Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay.

175
Câu 7: Quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin về đấu tranh giai cấp của
giai cấp vô sản trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH. Tác phẩm thể hiện.
Vận dụng quan điểm này của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
Câu 8: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ giai cấp và dân
tộc, giai cấp và nhân loại. Tác phẩm thể hiện.
Câu 9: Trình bày khái quát quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn
gốc, bản chất,chức năng, các kiểu và các hình thức nhà nước trong lịch sử. Tác
phẩm kinh điển thể hiện.
Câu 10: Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước chuyên chính
vô sản. Tác phẩm thể hiện. Vận dụng lý luận đó trong việc xây dựng nhà nước
pháp quyền XHCN ở Việt nam hiện nay.
Câu 11: Lý luận chung về cách mạng xã hội, tiến bộ xã hội. Vấn đề tiến
bộ xã hội trong thời đại ngày nay.
Câu 12: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc, bản chất
con người. Mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và xã hội. Tác phẩm kinh
điển thể hiện. Làm thế nào để phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi
mới hiện nay.
Câu 13: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò quần chúng
nhân dân và vĩ nhân lãnh tụ trong lịch sử. Tác phẩm thể hiện. Quan điểm của
Đảng ta về vần đề này trong sự nghiệp đổi mới.
Câu 14: Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội. Tính độc lập tương đối
của ý thức xã hôi. ý nghĩa của vấn đề.
Câu 15: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ý
nghĩa phương pháp luận của nó trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Tác
phẩm thể hiện.
Câu 16: Trình bày nội dung các hình thái ý thức xã hội, mối quan hệ
giữa chúng. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam.

176
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Tên học phần (tiếng Việt): Phương pháp giảng dạy triết học
Tên học phần (tiếng Anh): philosophy education methods.
Mã học phần
Số tín chỉ:
Khoa/Bộ môn: Bộ môn các khoa học Mác -Lênin / Khoa Triết học
Thông tin về giảng viên
Các giảng viên tham gia giảng dạy:
- TS. Nguyễn Thị Như Huế - Khoa Triết học
- PGS.TS. Nguyễn Minh Hoàn - Khoa Triết học
- TS. Trần Hải Minh - Khoa Triết học
- PGS. TS. Bùi Thanh Hương - Khoa Triết học

177
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

32. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huế
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Đạo đức học, Phương pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.661.150 Email: nhuhue1310@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Tây, Lịch sử phép biện chứng, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 098.886.7816 Email: buithithanhhuong1806@gmail.com

33. Thông tin chung về học phần

178
- Tên học phần bằng tiếng Anh: philosophy education methods
- Mã môn học/học phần:
- Số tín chỉ: 07
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: học sau môn Triết học Mác - Lênin
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 7
+ Giờ lý thuyết: 03
+ Giờ thực hành: 4
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn các khoa học Mác - Lênin, Khoa
Triết học.
34. Mục tiêu của học phần
34.1. Mục tiêu chung
Học phần giúp người học nắm vững nội dung cơ bản về giảng dạy triết học,
trên cơ sở đó hình thành kỹ năng soạn giảng bài giảng triết học, kỹ năng thực hiện
các bước của một bài lên lớp, kỹ năng vận dụng phương pháp giảng dạy vào giảng
dạy triết học
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức: Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản nhất của
phương pháp giảng dạy như mục đích và nguyên tắc của giảng dạy triết học,
những đặc điểm cần chú ý khi giảng dạy nội dung triết học, phương pháp lập kế
hoạch bài giảng và giảng dạy triết học, một số yêu cầu về giảng viên giảng dạy
triết học
- Kỹ năng:
Trên cơ sở nắm vững tri thức phương pháp giảng dạy như trên, người học
vận dụng sáng tạo để soạn và giảng dạy nội dung triết học.
Sinh viên được tăng cường kỹ năng thuyết trình và kỹ năng sử dụng các
phương pháp giảng dạy
- Thái độ:
Sinh viên hào hứng, nhiệt tình học tập và tham gia các hoạt động học tập.
Sinh viên mong muốn vận dụng các phương pháp vào giảng dạy nội dung
triết học
35. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
Phần 1: Lý thuyết gồm 4 chương
Chương 1: Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc của quá trình giảng dạy triết học
Chương 2: Nội dung giảng dạy triết học
Chương 3: Phương pháp lập kế hoạch bài giảng và giảng dạy triết học
Chương 4: Một số yêu cầu về giảng viên giảng dạy triết học
Phần 2: Thực hành
Giảng viên hướng dẫn sinh viên soạn giảng từng bài triết học theo chương trình,
sinh viên tiến hành soạn giảng, tập giảng theo từng nhóm bài có giảng viên trực

179
tiếp nghe giảng, góp ý, rút kinh nghiệm cho sinh viên ở mỗi bài giảng nhằm rèn
luyện kỹ năng dạy học triết học, chuẩn bị cho sinh viên đi thực tập sư phạm. Cụ
thể gồm những chương sau:
Chương 1: Vai trò của triết học Mác – Lênin trong nhận thức và trong hoạt động
thực tiễn
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật mácxit
Chương 3: Phép biện chứng duy vật
Chương 4: Lý luận nhận thức
Chương 5: Hình thái kinh tế - xã hội
Chương 6: Giai cấp – dân tộc
Chương 7: Nhà nước và cách mạng xã hội
Chương 8: Vai trò của quần chúng và cá nhân trong lịch sử
Chương 9: Ý thức xã hội
5. Chuẩn đầu ra
CĐR 1
Nắm vững các nội dung cơ bản của phương pháp giảng dạy triết học
CĐR 2
Dựa trên lý thuyết về phương pháp giảng dạy triết học để lựa chọn các nguyên tắc,
phương pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung triết học cụ thể.
CĐR 3
Phân tích, lập luận, nhận định đánh giá, giải quyết tình huống dạy học.
CĐR 4
Kỹ năng thực hành nghề nghiệp
- Kỹ năng soạn bài giảng
- Kỹ năng giảng dạy nội dung triết học cụ thể, phù hợp với đối tượng học
viên, sinh viên
CĐR 5
Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6
Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc, hào hứng trong học tập và thực hành.
- Mong muốn vận dụng những lý thuyết vào soạn và giảng nội dung triết học
- Truyền bá tri thức môn học

180
5. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
Chương 1: Mục
đích, nhiệm vụ và
nguyên tắc của quá
trình dạy học triết
Nghiên
học
cứu tài
2.1. Mục đích của
liệu, trả 1,2,3,5,6
1 dạy học triết học 3 3
lời câu
2.2. Nhiệm vụ của
hỏi của
giảng dạy triết học
GV
2.3. Nguyên tắc của
quá trình dạy học
triết học

Chương 2: Nội Nghiên


dung dạy học triết cứu tài
học liệu, trả
3.1. Nội dung các bài lời câu
trong chương trình hỏi của
3.2. Đặc điểm của GV, liên
2 các tri thức triết học 7 7 hệ với
1,2,3,5,6
thực tiễn,
tham gia
hoạt
động
thảo luận
nhóm
Chương 3: Các 10 10 Nghiên 1,2,3,4,5,6
phương pháp giảng cứu tài
dạy triết học liệu, trả
4.1. Các phương lời câu
pháp soạn giảng hỏi của
4.2. Các phương GV, thảo
pháp giảng dạy luận
nhóm,

181
soạn
giảng,
tập giảng
Chương 4: Một số
yêu cầu về giảng
viên giảng dạy triết
học
5.1. Yêu cầu về
chuyên môn
5.2. Yêu cầu về
phương pháp giảng
dạy và kỹ năng sử
dụng các phương Nghiên
pháp giảng dạy cứu tài
5.3. Yêu cầu về liệu, thảo
3 phẩm chất chính trị 10 10 luận 1,2,3,5,6
5.4. Yêu cầu về việc nhóm,
gắn lý luận với liên hệ
những vấn đề thực thực tiễn
tiễn trong nước và
quốc tế
5.5. Yêu cầu có cái
nhìn khách quan và
lồng ghép các trào lưu
tư tưởng phương Tây
hiện đại vào giảng dạy
các môn lý luận chính
trị
PHẦN THỰC
HÀNH
Chương 1: Vai trò Nghiên
của triết học Mác – cứu tài
Lênin trong nhận liệu, trả
thức và trong hoạt lời câu
động thực tiễn hỏi của
1 GV, thảo 1,2,3,4,5,6
luận
nhóm,
soạn
giảng,
tập giảng
2 Chương 2: Chủ nghĩa Nghiên 1,2,3,4,5,6
duy vật mácxit cứu tài

182
liệu, trả
lời câu
hỏi của
GV, thảo
luận
nhóm,
soạn
giảng,
tập giảng
Chương 3: Phép biện Nghiên
chứng duy vật cứu tài
liệu, trả
lời câu
hỏi của
3 GV, thảo 1,2,3,4,5,6
luận
nhóm,
soạn
giảng,
tập giảng
Chương 4: Lý luận Nghiên
nhận thức cứu tài
liệu, trả
lời câu
hỏi của
4 GV, thảo 1,2,3,4,5,6
luận
nhóm,
soạn
giảng,
tập giảng
Chương 5: Hình thái Nghiên
kinh tế - xã hội cứu tài
liệu, trả
lời câu
hỏi của
5 GV, thảo 1,2,3,4,5,6
luận
nhóm,
soạn
giảng,
tập giảng
6 Chương 6: Giai cấp – Nghiên 1,2,3,4,5,6

183
dân tộc cứu tài
liệu, trả
lời câu
hỏi của
GV, thảo
luận
nhóm,
soạn
giảng,
tập giảng
Chương 7: Nhà nước Nghiên
và cách mạng xã hội cứu tài
liệu, trả
lời câu
hỏi của
7 GV, thảo 1,2,3,4,5,6
luận
nhóm,
soạn
giảng,
tập giảng
Chương 8: Vai trò Nghiên
của quần chúng và cá cứu tài
nhân trong lịch sử liệu, trả
lời câu
hỏi của
8 GV, thảo 1,2,3,4,5,6
luận
nhóm,
soạn
giảng,
tập giảng
Chương 9: Ý thức xã Nghiên
hội cứu tài
liệu, trả
lời câu
hỏi của
9 GV, thảo 1,2,3,4,5,6
luận
nhóm,
soạn
giảng,
tập giảng

184
6. 6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
- Giáo trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính (Những vấn đề cơ bản
của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị -Hành chính,
2011
6.2. Học liệu tham khảo
- Giáo trình triết học Mác – Lênin, Khoa Triết học, HV Báo chí & Tuyên
truyền.
- Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (dùng cho
sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh), Nxb CTQG, HN 2009.
- Giáo trình triết học Mác – Lênin, (dùng trong các trường đại học, cao
đẳng), Tái bản lần thứ nhất, Nxb CTQG, HN 2006
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Thảo luận, thực hành 0,3
Thi hết học phần Giảng bài 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập (cho phần lý thuyết)

Câu 1: (5 điểm) Phân tích nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn trong
giảng dạy. Liên hệ với một bài giảng triết học cụ thể.
Câu 2: (5 điểm) Phân tích nguyên tắc kết hợp giữa cái trừu tượng và cái
cụ thể trong giảng dạy. Liên hệ với một bài giảng triết học cụ thể.
Câu 3: (5 điểm) Nêu vai trò, yêu cầu và các bước thực hiện phương pháp
lập kế hoạch bài giảng. Liên hệ với một bài giảng triết học cụ thể.
Câu 4: (5 điểm) Phân tích ưu, nhược điểm và quy trình thực hiện
phương pháp thuyết trình trong giảng dạy triết học.
Câu 5: (5 điểm) Phân tích một số yêu cầu để thực hiện một bài thuyết
trình hiệu quả trong giảng dạy triết học.
Câu 6: (5 điểm) Lựa chọn một nội dung triết học để xây dựng kết cấu
một bài thuyết trình
Câu 7: (5 điểm) Trình bày ưu điểm, hạn chế, quy trình và các lưu ý khi
thực hiện phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy triết học.
Câu 8: (5 điểm) Anh (chị) hãy lựa chọn một nội dung triết học để áp
dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy
Câu 9: (5điểm) Trình bày ưu điểm, hạn chế, quy trình và các lưu ý khi
thực hiện phương pháp phỏng vấn nhanh trong giảng dạy triết học. Lấy ví dụ
minh họa.

185
Câu 10: (5 điểm) Trình bày ưu điểm, hạn chế, quy trình và các lưu ý khi
thực hiện phương pháp hỏi đáp trong giảng dạy triết học.
Câu 11: (5 điểm) Trình bày ưu điểm, hạn chế, quy trình và các lưu ý khi
thực hiện phương pháp sàng lọc trong giảng dạy triết học.
Câu 12: (5 điểm) Phân tích các cách thực hiện phương pháp neo chốt
kiến thức. Lấy ví dụ minh họa
Câu 13: (5 điểm) Phân tích một số yêu cầu của giảng viên giảng dạy triết
học
Câu 14: (5 điểm) Anh chị hãy lựa chọn một nội dung triết học để áp
dụng phương pháp phỏng vấn nhanh vào trong giảng dạy.
Câu 15: (5 điểm) Anh chị hãy lựa chọn một nội dung triết học để áp
dụng phương pháp hỏi đáp vào trong giảng dạy

186
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
HỒ CHÍ MINH NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
Tên học phần (tiếng Anh): History of Vietnamese philosophical thought
Số tín chỉ: 2
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam/ Khoa Triết học

187
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Văn Đại
Chức danh, học hàm, học vị:
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử tư tưởng triết học
Việt Nam, Mỹ học, Đạo đức học, Lôgíc học, Tôn giáo học, Lịch sử văn minh thế
giới.
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 098 398 1867 Email: nvdai01@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
Tên học phần bằng tiếng Anh: History of Vietnamese philosophical thought
Mã môn học/học phần: TM03021
Số tín chỉ: 02
Học phần tiên quyết: Triết học
Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn:  (Đối với chuyên ngành
triết học, với các chuyên ngành khác là tự chọn)
Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
Điều kiện khác:
Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 02 (25 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (12,5 tiết)
Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam,
Khoa Triết học.
3. Mục tiêu của học phần
Giúp sinh viên nắm được những nội dung cơ bản của môn học LS tư tưởng
TrHVN.
Giúp sinh viên thấy được quá trình hình thành và phát triển của các tư tưởng đó.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Hiểu biết cơ bản về đối tượng nghiên cứu của môn học và các giai đoạn
chính của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.
CĐR 2. Phân tích, đánh giá các tư tưởng triết học Việt Nam
- Kỹ năng:
CĐR 6: Kỹ năng mềm:
+ Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 8. - Thái độ:
+ Sinh viên có lòng tự hào dân tộc

188
+ Có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách sống trong sáng.
Tóm tắt nội dung học phần
Môn học Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam cung cấp cho sinh viên những hiểu
biết cơ bản về:
- Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng triết học Việt Nam.
- Những đóng góp của các nhà tư tưởng Việt Nam.
5. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian
phươn
Yêu cầu đối với
STT g CĐR
sinh viên
pháp LT TH
giảng
dạy
1 1. Vài nét tổng quan về Giảng 2 1 Nghiên cứu tài 1,5,6,7,
lịch sử tư tưởng triết học lý liệu, tìm hiểu về 8,9
Việt Nam thuyết những quan niệm,
-Tiến trình đánh giá về tư , Hỏi đánh giá về tư
tưởng Việt Nam – đáp, tưởng và tư tưởng
- Cơ sở khẳng định có tư thảo triết học dân tộc.
tưởng TrHVN luận
- Đối tượng của LSTT
TrHVN
2 2. Tư duy tiền triết học- Giảng 3 2 Nghiên cứu tài 2,4,5,6,
Triết lý dân gian Việt lý liệu, tìm hiểu về 7,8,9
Nam về thế giới và nhân thuyết các thời kỳ
sinh , Hỏi nguyên thủy, thời
2.1.Thời kỳ nguyên thủy – đáp, kỳ cuối đá cũ, đá
2.1.1. Thời kỳ cuối đá cũ thảo mới, cuối đá mới,
2.1.2. Thời đá mới luận, thời kỳ dựng nước
2.1.3. Thời kỳ cuối đá mới Bài của Việt Nam.
2.2. Thời kỳ dựng nước tập
2.2.1. Nền văn hóa tiền thực
Đông Sơn hành
2.2.2. Nền văn hóa Đông
Sơn
3 3. Tư tưởng triết học thời Giảng 4 1 Nghiên cứu tài 2,4,5,6,
kỳ đấu tranh chống Bắc lý liệu, tìm hiểu về 7,8,9
thuộc thuyết thời kỳ Bắc thuộc
3.1. Hoàn cảnh lịch sử , Hỏi của Việt Nam
3.1.1. Quá trình đồng hóa – đáp,
người Việt của ngoại xâm thảo
3.1.2. Quá trình chống luận,

189
Hán hóa Bài
3.2. Những tư tưởng triết tập
học chính thực
3.2.1. Hai khuynh hướng hành
phát triển tư duy
3.2.2. Tư tưởng triết học
về “cộng đồng người
Việt”
3.2.3. Tư tưởng về chủ
quyền đất nước
3.2.4. Tư tưởng TrH về
đạo đức và nhân sinh
4 4. Tư tưởng triết học thời Giảng 3 2 Nghiên cứu tài 2,4,5,6,
kỳ phục hồi và xây dựng lý liệu; Thảo luận về 7,8,9
quốc gia độc lập thuyết lịch sử VN thời kỳ
4.1. Hoàn cảnh lịch sử , Hỏi Bắc thuộc. Thân
4.1.1. Kinh tế – đáp, thế, sự nghiệp của
4.1.2. Chính trị thảo Lý Công Uẩn, Lý
4.1.3. Văn hóa tư tưởng luận Thường Kiệt,
4.2. Các nhà tư tưởng triết Trần Quốc Tuấn.
học tiêu biểu
4.2.1. Lý Công Uẩn
4.2.2. Lý Thường Kiệt
4.2.3. Trần Quốc Tuấn
5 5. Tư tưởng triết học thời Giảng 4 1 Nghiên cứu tài
kỳ ổn định và thịnh vượng lý liệu; tìm hiểu về
của chế độ phong kiến thuyết thời kỳ nhà Hậu
5.1. Hoàn cảnh lịch sử , Hỏi Lê, cuộc đời, sự
5.1.1. Kinh tế- xã hội – đáp, nghiệp của
5.1.2. Chính trị, văn hóa thảo Nguyễn Trãi; thân
tư tưởng luận, thế, sự nghiệp của
5.2. Các nhà tư tưởng triết Lê Thánh Tông.
học tiêu biểu
5.2.1. Nguyễn Trãi
5.2.2. Lê Thánh Tông

6 6. Tư tưởng triết học thời Giảng 3 2 Nghiên cứu tài


kỳ khủng hoảng và chia lý liệu; tìm hiểu về
cắt của chế độ phong kiến thuyết thời kỳ Lê- Mạc-
6.1. Hoàn cảnh lịch sử , Hỏi Trịnh- Nguyễn.
6.1.1. Chính trị- xã hội – đáp, Cuộc đời, sự
6.1.2. Kinh tế thảo nghiệp của
6.1.3. Văn hóa tư tưởng luận, Nguyễn Bỉnh

190
6.2. Các nhà tư tưởng triết Bài Khiêm. Lê Quý
học tiêu biểu tập Đôn, Lê Hữu
6.2.1. Nguyễn Bỉnh thực Trác, Ngô Thì
Khiêm hành Nhậm.
6.2.2. Lê Quý Đôn
6.2.3. Lê Hữu Trác
6.2.4. Ngô Thì Nhậm

7 7. Tư tưởng triết học thời Giảng 2 1 Nghiên cứu tài


đầu triều Nguyễn lý liệu; tìm hiểu về
7.1. Hoàn cảnh lịch sử thuyết tình hình xã hội
7.1.1. Chính trị- xã hội , Hỏi VN đầu thời
7.2.2. Văn hóa tư tưởng – đáp, Nguyễn và các
7.2. Khái quát về tư tưởng thảo nhân vật Minh
triết học đầu triều Nguyễn luận, Mạng, Nguyễn
7.2.1. Thế giới quan Bài Đức Đạt.
7.2.2. Nhân sinh quan tập
7.3. Các nhà tư tưởng triết thực
học tiêu biểu hành
7.3.1. Minh Mạng
7.3.2. Nguyễn Đức Đạt
8 8. Sự du nhập chủ nghĩa Giảng 4 2,5 Nghiên cứu tài 3,4,5,6,
Mác- Lênin vào Việt lý liệu; tìm hiểu về 7,8,9
Nam, tư tưởng triết học thuyết tình hình chính
Hồ Chí Minh , Hỏi trị- xã hội VN đầu
8.1. Hoàn cảnh lịch sử – đáp, thế kỷ XX.
8.2. Các xu hướng tư thảo Đọc và tìm hiểu
tưởng luận, về cải cách của
8.2.1. Theo chủ nghĩa dân Bài Nguyễn Trường
tộc tư sản và tiểu tư sản tập Tộ; cuộc dời và sự
8.2.2. Theo khuynh hướng thực nghiệp của
vô sản hành Nguyễn Thái Học,
8.3. Tư tưởng triết học Hồ Phan Chu Trinh,
Chí Minh Phan Bội Châu,
8.3.1. Cơ sở hình thành tư Nguyễn Ái Quốc.
tưởng triết học Hồ Chí
Minh
8.3.2. Một số nội dung nổi
bật trong tư tưởng triết
học Hồ Chí Minh
Tổng số tiết 25 12,5

191
6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
Nguyễn Văn Đại- Trần Thị Tùng Lâm: Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam,
Nxb.Chính trị- Hành chính, 2009.
6.2. Học liệu tham khảo
+Nguyễn Hùng Hậu: Đại cương triết học Việt Nam, Nxb.Văn hóa, 2005.
+Trần Văn Giầu: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, Nxb.CTQG, 1996.
+Lê Sỹ Thắng (chủ biên): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập II, Hà Nội, 1977.
+Nguyễn Tài Thư (chủ biên): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, Hà Nội,
1988
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi hết học phần 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Những nhận định, đánh giá về tư tưởng Việt Nam.
2. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu và đặc điểm của tư tưởng
TrH VN?
3. Những tư tưởng triết học thời kỳ đấu tranh chống Bắc thuộc
4. Hoàn cảnh lịch sử và những tư tưởng TrH cơ bản của Trần Quốc Tuấn.
5. Hoàn cảnh lịch sử và những tư tưởng TrH của Nguyễn Trãi.
6. Phân tích và so sánh quan điểm về nhân dân của Trần Quốc Tuấn và
Nguyễn Trãi
7. Hoàn cảnh lịch sử và những tư tưởng TrH của Lê Thánh Tông.
8. Hoàn cảnh lịch sử và những tư tưởng TrH của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
9. Hoàn cảnh lịch sử và những tư tưởng TrH của Lê Quý Đôn.
10. Tư tưởng triết học của Lê Hữu Trác
11. Những tư tưởng TrH của Ngô Thì Nhậm
12. Thân thế và tư tưởng triết học của Minh Mạng
13. Tư tưởng triết học của Nguyễn Đức Đạt.
14. Các xu hướng tư tưởng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở Việt Nam
15. Tư tưởng TrH Hồ Chí Minh

8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:

192
1. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu và đặc điểm của tư tưởng
TrH VN?
2. Những tư tưởng triết học thời kỳ đấu tranh chống Bắc thuộc
3. Hoàn cảnh lịch sử và những tư tưởng TrH cơ bản của Trần Quốc Tuấn.
4. Hoàn cảnh lịch sử và những tư tưởng TrH của Nguyễn Trãi.
5. Hoàn cảnh lịch sử và những tư tưởng TrH của Lê Thánh Tông.
6. Hoàn cảnh lịch sử và những tư tưởng TrH của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
7. Hoàn cảnh lịch sử và những tư tưởng TrH của Lê Quý Đôn.
8. Tư tưởng triết học của Lê Hữu Trác
9. Những tư tưởng TrH của Ngô Thì Nhậm
10. Thân thế và tư tưởng triết học của Minh Mạng
11. Tư tưởng triết học của Nguyễn Đức Đạt
12. Các xu hướng tư tưởng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở Việt Nam
13. Tư tưởng TrH Hồ Chí Minh

193
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(TRIẾT HỌC NGOÀI MÁC-XIT HIỆN ĐẠI)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Triết học ngoài mác-xit hiện đại
Tên học phần (tiếng Anh): Modern non-marxist Philosophy
Mã học phần: TM03022
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Lịch sử triết học / Khoa Triết học

194
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Triết học ngoài mac-xit hiện đại

36. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huế
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Đạo đức học, Phương pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.661.150 Email: nhuhue1310@gmail.com
37. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Modern non-marxist Philosophy
- Mã môn học/học phần: TM03022
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: Học xong các môn chuyên ngành cơ bản (học xong
Lịch sử triết học Mác-Lênin)
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 t)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 t)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lịch sử triết học, Khoa Triết học.
38. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Học phần Triết học ngoài mác-xit hiện đại góp phần trang bị cho người học
những tri thức cơ bản, hiện đại về thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp
nhận thức của các trào lưu triết học ngoài mác-xit hiện đại.

195
CĐR 1: Hiểu được khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và đặc điểm
cơ bản của triết học ngoài mac-xit hiện đại.
CĐR 2: Phân tích được hoàn cảnh ra đời và nội dung tư tưởng chủ yếu của
một số trường phái tiêu biểu của triết học ngoài mac-xit hiện đại.
CĐR 3: Phân tích được mục tiêu chính trị của hệ tư tưởng tư sản hiện đại
thể hiện qua triết học ngoài mac-xit hiện đại.
CĐR 4: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận triết học;
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề
từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy hệ
thống.
CĐR 5: Kỹ năng mềm:
+ Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 6: Sinh viên có thái độ khách quan, khoa học khi đánh giá, xem xét
các trào lưu triết học ngoài mác – xit.
CĐR 7: Có niềm tin vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

39. Tóm tắt nội dung học phần


Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Giới thiệu chung về triết học ngoài mac-xit hiện đại.
- Triết học thực chứng
- Triết học phi lý tính và duy ý chí,
- Triết học hiện sinh
- Phân tâm học
- Triết học tôn giáo.
- Mục tiêu chính trị của hệ tư tưởng tư sản hiện đại.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 Bài 1: Khái quát về Giảng lý 4,5 2 Nghiên 1, 4,5,6,7
triết học ngoài mác- thuyết, cứu tài
xit hiện đại Hỏi – liệu, tìm

196
1.1. Sự chuyển biến đáp, hiểu về
của triết học từ cổ điển thảo nguồn
đến hiện đại luận gốc ra
1.1.1. Bối cảnh lịch sử đời, các
và đặc điểm của triết giai đoạn
học cổ điển phát triển
1.1.2. Sự ra đời và và đặc
phát triển của triết học điểm của
phương Tây hiện đại triết học
1.2. Những giai đoạn ngoài
phát triển của triết học mac-xit
phương Tây hiện đại hiện đại;
ngoài mác-xit tham gia
1.2.1. Giai đoạn 1 thảo luận
(1848 – 1871)
1.2.2. Giai đoạn 2
(1871 - 1917) (Công
xã Pa-ri đến Cách
mạng Tháng Mười
Nga)
1.2.3. Giai đoạn 3
(1917 – những năm 50
của thế kỷ 20)
1.2.4. Giai đoạn 4
(những năm 50 của thế
kỷ 20 đến nay)
2 Bài 2: Triết học thực Giảng lý 3 2 Nghiên 2, 4,5,6,7
chứng thuyết, cứu tài
2.1. Bối cảnh lịch sử Hỏi – liệu, tìm
của sự ra đời triết học đáp, hiểu về
thực chứng thảo chủ nghĩa
2.1.1. Điều kiện kinh luận, thực
tế - chính trị - xã hội Bài tập chứng;
2.1.2. Sự phát triển thực tham gia
khoa học và triết học hành thảo luận
2.2. Triết học thực
chứng của A.Comte
2.2.1. Giới thiệu về
A.Comte và triết học
thực chứng của ông
2.2.2. Những nội dung
cơ bản của triết học
thực chứng Comte

197
2.3. Triết học thực
chứng Ma-khơ
2.3.1. Thuyết yếu tố
của Ma-khơ
2.3.2. Nguyên tắc tư
duy kinh tế
3 Bài 3: Triết học phi Giảng lý 3 2 Nghiên 2, 4,5,6,7
lý tính và duy ý chí thuyết, cứu tài
3.1. Nguồn gốc của Hỏi – liệu, tìm
chủ nghĩa phi lý tính đáp, hiểu về
và duy ý chí thảo chủ nghĩa
3.1.1. Về xã hội luận, phi lý
3.1.2. Về lý luận Bài tập tính và
3.2. Triết học phi lý thực duy ý
tính Kiêc-cơ-go hành chí; tham
3.2.1. Phê phán triết gia thảo
học lý tính Hê-ghen luận
3.2.2. Cá nhân phi lý
tính
3.2.3. Ba giai đoạn
của con đường nhân
sinh.
3.3. Quyền lực ý chí
luận của Nit-xơ
3.3.1. Sự phê phán
triết học truyền thống
và đánh giá lại văn
hóa châu Âu nói chung
3.3.2. Vấn đề nhận
thức và chân lý
3.3.3. Giá trị đạo đức
mới
3.3.4. Học thuyết ý chí
quyền lực
3.3.5. Triết học siêu
nhân
4 Bài 4: Triết học hiện Giảng lý 3 2 Nghiên 2, 4,5,6,7
sinh thuyết, cứu tài
4.1. Bối cảnh ra đời Hỏi – liệu, tìm
của chủ nghĩa hiện đáp, hiểu về
sinh thảo chủ nghĩa
4.1.1. Bối cảnh kinh tế luận hiện sinh;
- chính trị - xã hội tham gia

198
4.1.2. Nguồn gốc lý thảo luận
luận của chủ nghĩa
hiện sinh
4.2. Chủ đề con người
trong triết học hiện
sinh
4.2.1. Vấn đề tồn tại
người
4.2.2. Vấn đề thân
phận con người
4.2.3. Quan niệm về tự
do
5 Bài 5: Phân tâm học Giảng lý 3 2 Nghiên 2, 4,5,6,7
5.1. Giới thiệu về thuyết, cứu tài
Freud và Phân tâm học Hỏi – liệu, tìm
5.1.1. Tiểu sử và sự đáp, hiểu về
nghiệp S.Freud thảo Phân tâm
5.1.2. Sự ra đời của luận, học; tham
Phân tâm học Bài tập gia thảo
5.2. Những nội dung thực luận
chính của Phân tâm hành
học Freud
5.2.1. Lý thuyết về vô
thức
5.2.2. Lý thuyết Libido
6 Bài 6: Triết học tôn Giảng lý 3 2 Nghiên 2, 4,5,6,7
giáo thuyết, cứu tài
6.1. Quan hệ giữa triết Hỏi – liệu, tìm
học và tôn giáo đáp, hiểu về
6.1.1. Triết học và tôn thảo triết học
giáo với tư cách là 2 luận, tôn giáo
hình thái ý thức xã hội Bài tập phương
6.1.2. Triết học và tôn thực Tây hiện
giáo với việc lý giải hành đại; tham
những bí ẩn của thế gia thảo
giới luận
6.2. Chủ nghĩa Tô-mat
mới
6.2.1. Nguồn gốc ra
đời
6.2.2. Những tư tưởng
cơ bản của chủ nghĩa
Tô-mat mới

199
7 Bài 7: Mục tiêu chính Giảng lý 3 3 Nghiên 3, 4,5,6,7
trị của hệ tư tưởng tư thuyết, cứu tài
sản hiện đại Hỏi – liệu, tìm
7.1. Chủ nghĩa đa đáp, hiểu về
nguyên chính trị và thảo mục tiêu
những giải pháp quản luận, chính trị
lý xã hội Bài tập của hệ tư
7.1.1. Chủ nghĩa đa thực tưởng tư
nguyên chính trị hành sản hiện
7.1.2. Những giái pháp đại; tham
quản lý xã hội gia thảo
7.2. Những đặc điểm luận
cơ bản của triết học
ngoài mác-xít hiện đại
7.2.1. Tính đa dạng,
phức tạp, nhiều trường
phái của triết học
ngoài mác-xit hiện đại
7.2.2. Đặc trưng thế
giới quan
7.2.3. Vấn đề phương
pháp của triết học
ngoài mác-xit hiện đại
7.2.4. Triết học ngoài
mác-xit hiện đại tìm
cách từ bỏ một số yếu
tố truyền thống
7.2.5. Tính kế thừa
trong triết học ngoài
mác-xit hiện đại
Tổng số tiết 22,5 15

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ TS. Trần Hải Minh (cb), Giáo trình Triết học ngoài mac-xit hiện đại (giáo trình
nội bộ), Đề tài khoa học cấp cơ sở, 2012.
+ Bùi Thanh Hương, Nguyễn Văn Đại (đồng chủ biên), Khái lược lịch sử triết
học, Nxb Chính trị - Hành chính, 2011
6.2.Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999. Sưa 2013,2014
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị
Quốc gia - Hà Nội 2002.

200
+ Lưu Phóng Đồng, Triết học phương Tây hiện đại (giáo trình hướng tới thế
kỷ 21), Nxb Lý luận chính trị, 2004.
+ Đỗ Minh Hợp, Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, Nxb Hà Nội, 2006.
+ Freud, S.: Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo, Nxb Đại học quốc gia,
2001.
+ Nguyễn Hào Hải, Một số học thuyết triết học phương Tây hiện đại, Nxb Văn
hóa Thông tin, 2001.
+ Kun, T.: Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học, Nxb Tri thức, 2008

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1) Những đặc điểm của triết học ngoài mác-xit hiện đại.
2) Vấn đề con người trong triết học ngoài mác-xit hiện đại.
3) Vấn đề nhận thức luận trong một số trào lưu triết học ngoài mác-xit hiện đại.
4) Học thuyết vô thức của Freud và ý nghĩa của nó.
5) Vấn đề tôn giáo trong triết học ngoài mác-xít hiện đại.
6) Vấn đề tồn tại người trong triết học hiện sinh.
7) Vấn đề thân phận con người trong triết học hiện sinh.
8) Mối quan hệ giữa triết học và khoa học cụ thể trong triết học ngoài mác-xit hiện
đại.
9) Mối quan hệ giữa thần học, triết học và khoa học trong triết học ngoài mác-xit
hiện đại.
10) Quan niệm của Kiêc-cơ-go về cá nhân phi lý tính và ba giai đoạn của con
đường nhân sinh.
11) Lý thuyết libido của Phân tâm học Freud.
12) Mục tiêu chính trị của hệ tư tưởng tư sản hiện đại.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1) Phân tích nguồn gốc ra đời và những đặc điểm cơ bản của triết học phương Tây
hiện đại (ngoài mac-xit)?
2) Trình bày những giai đoạn phát triển chính của triết học phương Tây hiện đại
(ngoài mac-xit)?
3) Trình bày bối cảnh lịch sử của sự ra đời và phát triển triết học thực chứng?

201
4) Phân tích những nội dung cơ bản của triết học thực chứng Công-tơ?
5) Phân tích hoàn cảnh ra đời chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán; mục đích và nội
dung học thuyết yếu tố của Ma-khơ?
6) Phân tích quan niệm của Kiêc-cơ-go về cá nhân phi lý tính và ba giai đoạn của
con đường nhân sinh?
7) Phân tích những nội dung cơ bản của triết học Nit-xơ?
8) Phân tích quan niệm của triết học hiện sinh về tồn tại người.
9) Phân tích quan niệm cơ bản của triết học hiện sinh về thân phận con người.
10) Phân tích quan niệm của Freud về vô thức.
11) Phân tích nội dung cơ bản của chủ nghĩa Tômat mới trong việc giải quyết mối
quan hệ giữa nhận thức và tín ngưỡng, khoa học và tôn giáo?
12) Sự khác nhau cơ bản giữa các trào lưu triết học thực chứng, triết học nhân
bản, triết học tôn giáo và triết học Mác?

202
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Triết học và khoa học tự nhiên
Tên học phần (tiếng Anh): Philosophy and Natural sciences.
Mã học phần: TM03023
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Các khoa học triết học / Khoa Triết học

203
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Triết học và khoa học tự nhiên

40. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Ngọc Cường
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, ThS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học trong khoa học
tự nhiên.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn

41. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Philosophy and natural sciences.
- Mã môn học/học phần: TM03023
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Sinh viên đã học xong Lịch sử triết học phương Tây
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ ba
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 t)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 t)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Các khoa học triết học, Khoa Triết
học.
42. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
- Trang bị cho sinh viên những tri thức về mối quan hệ giữa khoa học tự
nhiên và triết học trong lịch sử phát triển của hai loại khoa học này.
- Làm cho sinh viên nhận biết và tập vận dụng việc giải quyết những vấn đề
triết học trong khoa học tự nhiên nhằm nâng cao năng lực và tư duy của sinh viên

204
trong học tập, nghiên cứu triết học, đặc biệt giúp sinh viên trong việc học các
chuyên đề triết học và đọc các tác phẩm kinh điển.
3.2. Mục tiêu cụ thể
CĐR 1: Phân tích được mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên.
CĐR 2: Phân tích được những vấn đề triết học trong một số khoa học tự
nhiên.
CĐR 3: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận triết học;
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề
từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy hệ
thống.
CĐR 4: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập
kế hoạch,...
CĐR 5: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 6: Góp phần giúp sinh viên có thái độ say mê, yêu thích đối với triết
học và khoa học tự nhiên.
CĐR 7: Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

43. Tóm tắt nội dung học phần


Học phần được cấu trúc thành 3 bài:
Bài 1: Lịch sử, đối tượng và phương pháp của bộ môn
Bài 2: Mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên
Bài 3: Những vấn đề triết học trong một số khoa học tự nhiên.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 Bài 1: Lịch sử, đối Giảng lý 7,5 5 Nghiên 1,3,4,5,6,7
tượng và phương thuyết, cứu tài
pháp của bộ môn Hỏi – liệu, tìm
1.1. Lịch sử hình đáp, hiểu về
thành và phát triển thảo vấn đề
của bộ môn luận triết học
1.1.1. Thời kỳ trước trong
Mác khoa học
1.1.2. Thời kỳ từ khi tự nhiên;
Triết học Mác ra đời tham gia
1.2. Đối tượng của bộ thảo luận

205
môn
1.2.1. Vấn đề triết học
trong Khoa học tự
nhiên
1.2.2. Những vấn đề
bộ môn Triết học
trong khoa học tự
nhiên đi sâu nghiên
cứu
1.3. Phương pháp
nghiên cứu của bộ
môn
1.3.1. Phương pháp
phân tích lôgíc
1.3.2. Phương pháp
lịch sử
2 Bài 2: Mối quan hệ Giảng lý 7,5 5 Nghiên 1,3,4,5,6,7
giữa Triết học và thuyết, cứu tài
khoa học tự nhiên Hỏi – liệu, tìm
2.1. Cơ sở của mối đáp, hiểu về
quan hệ thảo mối quan
2.1.1. Cơ sở mối quan luận, hệ giữa
hệ về đối tượng Bài tập triết học
2.1.2. Cơ sở hiện thực thực và khoa
lịch sử hành học tự
2.2. Vai trò của triết nhiên;
học đối với khoa học tham gia
tự nhiên trong lịch sử thảo luận
2.2.1. Vai trò của triết
học đối với khoa học
tự nhiên trước Mác
2.2.2. Vai trò của
Triết học Mác – Lênin
đối với sự phát triển
khoa học tự nhiên
hiện đại
2.3. Vai trò của khoa
học tự nhiên đối với
sự phát triển triết học
2.3.1. Vai trò của
khoa học tự nhiên đối
với sự phát triển triết
học trước Mác

206
2.3.2. Vai trò của
khoa học tự nhiên
hiện đại đối với sự
phát triển của triết
học hiện đại và triết
học trước Mác.
3 Bài 3: Những vấn đề Giảng lý 7,5 5 Nghiên 2,3,4,5,6,7
triết học trong một thuyết, cứu tài
số khoa học tự nhiên Hỏi – liệu, tìm
3.1. Những vấn đề đáp, hiểu về
triết học trong toán thảo những
học luận, vấn đề
3.1.1. Khái quát về Bài tập triết học
khoa học toán học thực trong một
3.1.2. Vai trò của toán hành số khoa
học đối với sự phát học tự
triển chủ nghĩa duy nhiên;
vật và tư duy biện tham gia
chứng thảo luận
3.1.3. Những vấn đề
triết học trong toán
học cổ điển và toán
học hiện đại
3.2. Những vấn đề
triết học trong vật lý
học
3.2.1. Khái quát về
khoa học vật lý
3.2.2. Vai trò của vật
lý học đối với sự phát
triển chủ nghĩa duy
vật và phép biện
chứng
3.2.3. Những vấn đề
triết học trong vật lý
học cổ điển và vật lý
học hiện đại
3.3. Những vấn đề
triết học trong hoá học
3.3.1. Khái quát về
khoa học hoá học
3.3.2. Vai trò của hoá
học đối với sự phát

207
triển chủ nghĩa duy
vật và phép biện
chứng
3.3.3. Những vấn đề
triết học trong hoá
học
3.4. Những vấn đề
triết học trong sinh
học
3.4.1. Khái quát về
khoa học sinh học
3.4.2. Vai trò của sinh
học trong sự phát
triển của chủ nghĩa
duy vật và phép biện
chứng
3.4.3. Những vấn đề
triết học sinh học
Tổng số tiết 22,5 15

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Nguyễn Như Hải, Triết học trong khoa học tự nhiên, Nxb Giáo dục, 2008
+ Lê Văn Giạng, Khoa học cơ bản thế kỷ XX đối với một số vấn đề lớn của triết
học, Nxb CTQG, 2000.

6.2.Học liệu tham khảo


+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị Quốc
gia - Hà Nội 2002.
+ Bùi Thanh Hương, Nguyễn Văn Đại (đồng chủ biên), Khái lược lịch sử triết
học, Nxb Chính trị - Hành chính, 2011
+ Lưu Phóng Đồng, Triết học phương Tây hiện đại (giáo trình hướng tới thế kỷ
21), Nxb Lý luận chính trị, 2004.
+ Đỗ Minh Hợp, Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, Nxb Hà Nội, 2006.
+ Viện Triết học, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn, Vai trò phương pháp
luận của triết học Mác – Lênin đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên, Nxb
KHXH, 1987.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, 0,1
thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào

208
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc đấu tranh của chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa vô thần chống lại CNDT và thần học.
2. Mối quan hệ giữa triết học Platon với sự phát triển toán học thời cổ đại.
3. Ý nghĩa của thuyết nguyên tử luận Đê-mô-crit đối với sự phát triển vật lý
học cổ điển.
4. Vai trò của học thuyết về sự sống của sinh học trong cuộc đấu tranh của
chủ nghĩa duy vật, vô thần chống CNDT, thần học.
5. Vai trò của hoá học trong việc phát triển phép biện chứng.
6. Vai trò của chủ nghĩa duy vật biện chứng đối với khoa học tự nhiên hiện
đại.
7. Tại sao nói: Vật lý học hiện đại đang nằm trên giường đẻ, đang đẻ ra
phép biện chứng duy vật.
8. Hãy phê phán quan điểm sai trái của CNKNPP khi phái này cho rằng: vật
chất biến mất, vật chất biến thành năng lượng.
9. Khoa học hiện đại đã và đang đổi mới tự duy nhân loại.
10. Những nguyên nhân cuộc khủng hoảng vật lý học thời kỳ cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX và những biện pháp nhằm khắc phục cuộc khủng hoảng trong
khoa học tự nhiên hiện nay nói chung.
11. Sự ảnh hưởng của vật lý học Niutơn đối với sự chủ nghĩa duy vật thời
kỳ cận đại.
12. Toán học hiện đại và sự phát triển tư duy biện chứng

8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:


1. Hãy phân tích những cơ sở của mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự
nhiên?
2. Hãy trình bày vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học đối
với khoa học tự nhiên?
3. Hãy trình bày những điểm nổi bật về vai trò của chủ nghĩa duy vật biện
chứng đối với khoa học tự nhiên hiện đại?
4. Hãy phân tích vai trò nổi bật của khoa học tự nhiên đối với sự phát triển
chủ nghĩa duy vật trong lịch sử?
5. Hãy phân tích vai trò nổi bật của khoa học tự nhiên hiện đại đối với sự ra
đời và phát triển triết học hiện đại?
6. Hãy phân tích vai trò của khoa học tự nhiên hiện đại đối với sự phát triển
của chủ nghĩa duy vật biện chứng?

209
7. Hãy phân tích vai trò nổi bật của vật lý học cổ điển đối với sự phát triển
của chủ nghĩa duy vật thời kỳ cận đại?
8. Hãy phân tích vai trò nổi bật của sinh học hiện đại đối với sự phát triển
của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
9. Hãy phân tích vai trò nổi bật của vật lý học hiện đại đối với sự phát triển
phép biện chứng duy vật?
10. Thế nào là vấn đề triết học trong khoa học tự nhiên và đối tượng nghiên
cứu của bộ môn triết học trong khoa học tự nhiên?
11. Hãy trình bày một số vấn đề triết học trong vật lý học và ảnh hưởng của
những vấn đề với vật lý học và triết học?
12. Hãy trình bày một số vấn đề triết học trong sinh học hiện đại và nêu ý
nghĩa của nó đối với sự phát triển sinh học và chủ nghĩa duy vật biện chứng?

210
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(TRIẾT HỌC VĂN HÓA)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): TRIẾT HỌC VĂN HÓA


Tên học phần (tiếng Anh): Cultural philosophy.
Mã học phần: TM03024
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Các khoa học Triết học / Khoa Triết học

211
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRIẾT HỌC VĂN HÓA

44. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Hồ Sỹ Quí
- Chức danh, học hàm, học vị: GS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học chính trị - xã
hội, Triết học văn hóa, Triết học phương Tây hiện đại.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Viện Thông tin KHXH, Viện Hàn lâm KHXH
Việt Nam.
- Địa chỉ liên hệ: Viện Thông tin KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
45. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Cultural philosophy
- Mã môn học/học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Lịch sử triết học Mác - Lênin
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
Các điều kiện tiên quyết: sinh viên đã học xong môn triết học, các môn lịch
sử triết học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Các khoa học triết học, Khoa Triết
học.
46. Mục tiêu của học phần
Học phần Triết học văn hóa góp phần cung cấp cho người học những kiến thức
nền tảng của quan điểm Mác – Ăngghen về văn hóa. Trên cơ sở nắm vững kiến
thức cơ bản, người học có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào
nghiên cứu các khoa học khác cũng như nhìn nhận, đánh giá về các vấn đề trong
đời sống khách quan, toàn diện và đúng đắn hơn.

212
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về sự phát triển của thế kỷ XX và vai trò của nhân
tố văn hoá trong sự phát triển đó.
CĐR 2: Phân tích được các nội dung các vấn đề triết học văn hoá, quan
niệm về văn hoá của Mác, Ăngghen, Lênin; đồng thời đề tiếp cận nội dung cơ bản
của vấn đề văn hoá Việt Nam .
Trên cơ sở phân tích được những nội dung cơ bản về triết học văn hóa,
người học có thể rút ra được bài học phương pháp luận trong nghiên cứu và tìm
hiểu các vấn đề văn hóa dưới cách tiếp cận triết học và ý nghĩa thực tiễn của học
phần trong việc xây dựng, phát triển các giá trị văn hóa trong bối cảnh hiện nay.
CĐR 3: Kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn
đề văn hóa từ tiếp cận triết học;
CĐR 4: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề
từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn);
+ Tư duy hệ thống.
CĐR 5: Kỹ năng mềm:
+ Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 6. Thái độ:
+ Có niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn.
+ Yêu nước, Trung thực, có tinh thần trách nhiệm.
47. Tóm tắt nội dung học phần
Phần đầu, học phần đề cập đến sự phát triển của thế kỷ XX và vai trò của nhân
tố văn hoá trong sự phát triển đó. Phần tiếp theo học phần trình bày các vấn đề
triết học văn hoá, quan niệm về văn hoá của Mác, Ăngghen, Lênin; đồng thời đề
cập đến vấn đề văn hoá Việt Nam. Cuối cùng là những bài học phương pháp luận
rút ra từ bộ môn.
48. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
phương gian Yêu cầu đối
STT CĐR
pháp với sinh viên
giảng dạy LT TH
1 Bài 1: Triết học văn hoá Giảng lý Nghiên cứu 1,3,4,5,6,
1.1. Những vấn đề chung thuyết, Hỏi 12,5 5 tài liệu, tìm
1.1.1. Lịch sử môn học – đáp, thảo hiểu về sự
1.1.2. Đối tượng, phương luận phát triển của
pháp, đặc thù, ý nghĩa của thế kỷ XX và
môn học vai trò của
1.2. Thế kỷ XX và vai trò nhân tố văn
của nhân tố văn hoá. hoá trong sự
1.2.1. Động lực chủ yếu và phát triển đó

213
bộ mặt đặc trưng của thế kỉ
XX
1.2.2. Chân dung con người
thế kỷ XX
1.2.3. Sự phát triển lí luận
văn hoá ở thế kỷ XX

2 Bài 2: Văn hoá và sự phát Giảng lý Nghiên cứu 2,3,4,5,6


triển xã hội thuyết, Hỏi 10 10 tài liệu, tìm
2.1. Mối quan hệ văn hoá và – đáp, thảo hiểu về các
văn minh, văn hoá và sự luận vấn đề triết
phát triển học văn hoá,
2.1.1. Quan niệm của Mác, quan niệm về
Ăngghen, Lênin văn hoá của
2.1.2. Văn hoá và văn minh Mác,
2.1.3. Văn hoá và sự phát Ăngghen;
triển vấn đề văn
2.2. Bản sắc văn hoá và bản hoá Việt
sắc văn hoá Việt Nam Nam. Vận
2.2.1. Bản sắc văn hoá dụng lý luận
2.2.2. Phát huy bản sắc văn cơ bản đã học
hoá Việt Nam để rút ra
2.2.3. Ý nghĩa phương pháp những bài học
luận phương pháp
luận.

6. Tài liệu học tập:


6.1. Tài liệu bắt buộc
1. Hồ Sĩ Quý, Về giá trị và giá trị châu Á, Nxb CTQG, H. 2006.
6.2. Tài liệu tham khảo:
2. Hồ Sĩ Quý, Về phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con người, T/c
Triết học, số 8/2008.
3. Davidovich. V.E., Dưới lăng kính triết học, Nxb CTQG, 2002.
4. Kanras Lorenz, Tám vấn đề lớn của nhân loại, Nxb Công an Nhân dân,
2003. .
5. Leopold Sedar Senghor, Đối thoại giữa các nền văn hóa, Nxb Thế giới,
H. 2007.
6. Phạm Xuân Nam, Văn hóa vì phát triển, Nxb KHXH, H. 2005.
7. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, H. 2002.
8. Samuel Huntington, Sự đụng độ giữa các nền văn minh, Thông tin
KHXH, 2005 (TVS)
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:

214
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyến
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống đề tài tiểu luận, câu hỏi ôn tập:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Khái niệm văn hóa, văn minh.
2. Tư tưởng Mác, Ăngghen về văn hóa.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa.
4. Sự phát triển lý luận văn hóa thế kỷ 20.
5. Bản sắc văn hóa Việt Nam.
6. Bản sắc văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa.
7. Văn hóa và sự phát triển xã hội.
8. Đường lối văn hóa của Đảng ta.
9. Những vấn đề đặt ra trong sự phát triển văn hóa đương đại.
10. Một số quan niệm ngoài mác-xit về văn hóa, văn minh.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. Phân tích định nghĩa văn hóa?
2. Khái niệm văn hóa, văn minh? Mối quan hệ giữa văn hóa và văn minh?
3. Phân tích vai trò của yếu tố văn hóa trong sự phát triển xã hội?
5. Phân tích một số đặc trưng cơ bản của văn hóa Việt Nam?
6. Bản sắc văn hóa là gì? Bản sắc văn hóa Việt Nam? Vấn đề phát huy bản
sắc văn hóa Việt Nam?
7. Phân tích mối quan hệ giữa văn hóa và các lĩnh vực khác của đời sống xã
hội?
8. Phân tích và đánh giá lý thuyết sự đụng độ của các nền văn minh của
Huntington?
9. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa?

215
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(TRIẾT HỌC GIÁ TRỊ)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Triết học giá trị


Tên học phần (tiếng Anh): Axiology.
Mã học phần: TM03025
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Các khoa học triết học / Khoa Triết học

216
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

49. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Hồ Sỹ Quí
- Chức danh, học hàm, học vị: GS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học chính trị - xã
hội, Triết học văn hóa, Triết học phương Tây hiện đại.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Viện Thông tin KHXH, Viện Hàn lâm KHXH
Việt Nam.
- Địa chỉ liên hệ: Viện Thông tin KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
50. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Value philosophy (Axiology)
- Mã môn học/học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
Các điều kiện tiên quyết: sinh viên đã học xong môn Triết học Mác - Lênin
- Các môn lịch sử triết học
- Lôgic học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn các khoa học triết học, Khoa Triết
học.
51. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Học phần Triết học giá trị góp phần cung cấp cho người học những kiến thức
nền tảng về triết học giá trị và các lý thuyết giá trị và các xu hướng vận động, biến
đổi của giá trị. Trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản, người học có thể rút ra ý
nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào phân tích những vấn đề giá trị xã hội

217
hiện đại dưới tác động của toàn cầu hóa và khoa học công nghệ.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức: - Học phần giúp người học hiểu được những nội dung của giá
trị và triết học giá trị, nhận thức sâu hơn về các lý thuyết giá trị, các xu hướng
biến động của giá trị, vấn đề định hướng giá trị.
- Giúp người học nhận thức được những nét cơ bản của xã hội hiện đại và
sự biến động của hệ thống giá trị, đặc biệt là giá trị truyền thống dưới tác động của
toàn cầu hoá
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản những nội dung khái lược về giá trị học và giá trị
triết học
CĐR 2: Phân tích được các nội dung vấn đề toàn cầu hoá và sự biến động
của giá trị, giá trị châu Á trong toàn cầu hoá.
CĐR 3: Trên cơ sở phân tích được những nội dung cơ bản về triết học giá
trị người học có thể rút ra được ý nghĩa khi nghiên cứu vấn đề.
CĐR 4: Vận dụng được lý luận và các nguyên tắc phương pháp luận rút ra
từ những nội dung nghiên cứu vào nhận thức và hoạt động thực tiễn.
CĐR 6. Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề
từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn);
+ Tư duy hệ thống
CĐR 7: Kỹ năng mềm:
+ Thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 8. Thái độ:
Có niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn.
+ Yêu nước, Trung thực, có tinh thần trách nhiệm.
52. Tóm tắt nội dung học phần
Mở đầu, học phần giới thiệu những nội dung khái lược về giá trị học và giá trị
triết học. Tiếp đó, học phần đề cập vấn đề toàn cầu hoá và sự biến động của giá trị.
Phần tiếp theo phân tích về giá trị châu Á trong toàn cầu hoá. Trên cơ sở những tri
thức chung, học phần cũng giới thiệu một số vấn đề xung quanh việc khảo sát sự
biến động của một số giá trị trong quá trình toàn cầu hoá ở Việt Nam. Phần cuối
rút ra những bài học phương pháp luận khi nghiên cứu vấn đề.

53. Nội dung chi tiết học phần

Hình thức, Phân bổ thời Yêu cầu đối


STT
phương gian với sinh viên

218
pháp CĐR
LT TH
giảng dạy
1 Bài 1: Khái lược về giá Giảng lý Nghiên 1,4,5,6,7,8
trị học thuyết, Hỏi 12,5 5 cứu tài liệu,
1.1. Lược sử giá trị học – đáp, thảo tìm hiểu về
1.1.1. Lược sử giá trị học, luận khái lược về
giá trị học triết học giá trị học và
1.1.2. Thế giới các giá trị giá trị triết học;
1.2. Giá trị
1.2.1. Các định nghĩa tiêu
biểu về giá trị
1.2.2. Hệ thống giá trị
1.2.3. Thang giá trị
1.2.4. Thước đo giá trị
1.3. Phân loại giá trị
1.3.1. Giá trị vật chất – giá
trị tinh thần
1.3.2. Giá trị vật thể – giá
trị phi vật thể
1.3.3. Giá trị phương
Đông – giá trị phương Tây
1.3.4. Giá trị con người –
giá trị xã hội
1.4. Xu hướng biến động
và vấn đề định hướng giá trị
1.4.1. Sự biến động và xu
hướng biến động của các
giá trị
1.4.2. Vấn đề định hướng
giá trị
Bài 2: Lý thuyết giá trị và Giảng lý Nghiên cứu tài 2,3,4,5,6,7,8
thời đại thuyết, Hỏi 10 5 liệu, tìm hiểu
2.1. Toàn cầu hoá và sự – đáp, thảo về vấn đề toàn
biến động của giá trị luận cầu hoá và sự
2.1.1. Toàn cầu hoá và đặc biến động của
trưng của toàn cầu hoá giá trị; giá trị
2.1.2. Sự biến động của giá châu Á trong
trị trong toàn cầu hoá toàn cầu hoá
2.1.3. Quan điểm của Đảng
cộng sản Việt Nam về vấn
đề bảo tồn, gìn giữ bản sắc
dân tộc trong toàn cầu hoá.
2.2. Giá trị châu Á trong

219
toàn cầu hoá
2.2.1. Giá trị châu Á, những
quan điểm tiêu biểu
2.2.2. Những giá trị châu Á
tiêu biểu
2.2.3. Văn hoá Việt Nam
trong bối cảnh giá trị châu
Á
2.2.4. Bài học phương
pháp luận

6. Tài liệu học tập:


6.1. Tài liệu bắt buộc
1. Hồ Sĩ Quý, Tìm hiểu về văn hóa và văn minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999.
2. Hồ Sĩ Quý, Về giá trị và giá trị châu Á, Nxb CTQG, H. 2006.
6.2. Tài liệu tham khảo:
1. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt, văn Việt, Nxb Trẻ, tp Hồ Chí Minh, 2001.
2. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, H. 2002.
3. N. Konrat, Phương Đông và phương Tây, Nxb Giáo dục, H. 1996.
4. Samuel P. Hunttington, Sự va chạm của các nền văn minh, Nxb Thông
tin KHXH.2005 (Thư viện số)
5. Max Weber, The Protestant ethic and the Spirit of Capitalism, Routledge
Classic Pub., London and New York, 2002. (Thư viện số)
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống đề tài tiểu luận, câu hỏi ôn tập:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Quan niệm ngoài mác-xit về giá trị.
2. Quan niệm mác-xit về giá trị.
3. Hệ thống giá trị và hệ thống giá trị trong xã hội hiện đại.
4. Sự biến đổi của hệ thống giá trị trong thời kỳ toàn cầu hóa.
5. Những giá trị châu Á tiêu biểu. Giá trị văn hóa tiêu biểu của Việt Nam.
6. Quan điểm của Đảng về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
7. Vấn đề định hướng giá trị cho thanh niên hiện nay.
8. Sự biến đổi của hệ giá trị trong xã hội Việt Nam hiện nay.
9. So sánh hệ thống giá trị phương Đông và hệ thống giá trị phương Tây.

220
8.2 Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. Phân tích khái niệm giá trị, hệ thống giá trị, thang giá trị, thước đo giá
trị?
2. Các cách phân loại giá trị cơ bản?
3. Phân tích sự biến đổi giá trị trong thời đại toàn cầu hóa? Vấn đề định
hướng giá trị trong thời đại toàn cầu hóa?
4. Phân tích những giá trị văn hóa tiêu biểu của Việt Nam? Vấn đề kế thừa
và phát huy các giá trị văn hóa tiêu biểu của Việt Nam hiện nay?
5. Phân tích sự biến đổi giá trị trong xã hội Việt Nam hiện nay?
6. Phân tích sự tương đồng và khác biệt giữa hệ thống giá trị phương Đông
và phương Tây?
7. Phân tích một giá trị văn hóa châu Á tiêu biểu mà mình tâm đắc?
8. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giữ gìn và phát huy giá trị
văn hóa truyền thống dân tộc?
9. Hệ thống giá trị văn hóa tiêu biểu của Việt Nam? Liên hệ bản thân trong
việc xác định hệ giá trị, định hướng giá trị cá nhân?

221
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(TRIẾT HỌC CON NGƯỜI)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Triết học con người


Tên học phần (tiếng Anh): Human Philosophy.
Mã học phần: TM03026
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Các khoa học triết học / Khoa Triết học

222
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

54. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Hồ Sỹ Quí
- Chức danh, học hàm, học vị: GS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học chính trị - xã
hội, Triết học văn hóa, Triết học phương Tây hiện đại.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Viện Thông tin KHXH, Viện Hàn lâm KHXH
Việt Nam.
- Địa chỉ liên hệ: Viện Thông tin KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
55. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Human philosophy
- Mã môn học/học phần: TM03026
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: sinh viên đã học xong môn Triết học Mác – Lênin, các
môn lịch sử triết học.
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22.5 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn các khoa học triết học, Khoa Triết
học.
56. Mục tiêu của học phần
Học phần Triết học con người góp phần cung cấp cho người học những
kiến thức nền tảng trên quan điểm của Mác - Ăngghen về những vấn đề triết học
về con người và phát triển con người. Trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản,
người học thấy được rằng con người là nguyên nhân cuối cùng của mọi thất bại,
cơ sở sâu xa của mọi thành công, từ đó thấy rằng việc xây dựng chiến lược phát
triển con người là yếu tố căn bản làm nên sự phát triển của đất nước.

223
CĐR 1: Trình bày một số vấn đề lý luận về con người và phát triển con
người.
CĐR 2: Phân tích được các nội dung vấn đề nghiên cứu con người trước
nhu cầu của sự phát triển và những hướng chủ yếu trong nghiên cứu con người.
CĐR 3: Phân tích nội dung vấn đề nhân tố con người trong quá trình đổi
mới và phát triển con người Việt Nam hiện nay.
CĐR 4: Vận dụng được lý luận và các nguyên tắc phương pháp luận rút ra
từ những nội dung nghiên cứu vào nhận thức và hoạt động thực tiễn.
CĐR 5: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề về con người và phát
triển con người từ cách tiếp cận triết học;
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề
từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy hệ
thống.
CĐR 6: Kỹ năng mềm:
+ Thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 8: Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng Cộng
sản Việt Nam và con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
CĐR 9: Yêu nước, Trung thực, có tinh thần trách nhiệm.
57. Tóm tắt nội dung học phần
Phần đầu học phần trình bày một số vấn đề lý luận về con người và phát triển
con người. Tiếp đó, học phần đề cập đến vấn đề nghiên cứu con người trước nhu
cầu của sự phát triển và những hướng chủ yếu trong nghiên cứu con người. Phần
cuối học phần đề cập đến vấn đề nhân tố con người trong quá trình đổi mới và
phát triển con người Việt Nam hiện nay.
58. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
phương gian Yêu cầu đối
STT CĐR
pháp với sinh viên
giảng dạy LT TH
1 Bài 1: Một số vấn đề lý Giảng lý Nghiê 1,4,5,6,7,8,9
luận về con người và thuyết, Hỏi 10 5 n cứu tài liệu,
phát triển con người – đáp, thảo tìm hiểu tài
1.1. Khoa học về con luận liệu về một số
người. vấn đề lý luận
1.1.1. Khoa học hiện đại về con người
và những vấn đề đặt ra đối và phát triển
với nghiên cứu và phát con người.
triển con người.
1.1.2. Sự tiến triển của
khoa học về con người

224
1.2. Những vấn đề triết học
về con người
1.2.1. Những quan niệm
chung
1.2.2. Quan niệm của chủ
nghĩa Mác về con người và
phát triển con người
1.3. Nghiên cứu con người
trước nhu cầu của sự phát
triển.
1.3.1. Thế giới
1.3.2. Việt Nam
2 Bài 2: Một số vấn đề Giảng lý Nghiên cứu 2,4,5,6,7,8,9
phương pháp luận và thuyết, Hỏi 7,5 5 tài liệu, tìm
phương pháp nghiên cứu – đáp, thảo hiểu về vấn
con người luận đề con người
2.1. Con người là trung tâm trước nhu cầu
2.1.1. Mô hình châu Âu của sự phát
2.1.2. Quan điểm của triển và
UNDP những hướng
2.2. Những hướng chủ yếu chủ yếu trong
trong nghiên cứu con người nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu lý luận và con người.
phương pháp luận
2.2.2. Nghiên cứu nguồn lực
con người
2.2.3. Nghiên cứu sự phát
triển con người
2.2.4. Nghiên cứu nhân
cách và giá trị
2.2.5. Nghiên cứu tiềm
năng, tài năng và danh
nhân
2.2.6. Nghiên cứu cộng
đồng và cá nhân có số phận
đặc biệt

3 Bài 3: Xây dựng con Nghiên cứu 3,4,5,6,7,8,9


người Việt Nam đáp ứng 8 5 tài liệu, tìm
nhu cầu CNH – HĐH hiểu về vấn
3.1. Vấn đề con người trong đề vấn đề
quá trình đổi mới. nhân tố con
3.1.1. Đổi mới lý luận về người trong

225
con người, về vai trò nhân quá trình đổi
tố con người mới và phát
3.1.2. Vị trí, vấn đề con triển con
người trong sự phát triển. người Việt
3.2. Phát triển con người Nam hiện nay
Việt Nam – một số vấn đề
thực tiễn.
3.2.1. Xây dựng con người
Việt Nam phát triển toàn
diện đáp ứng yêu cầu của
công nghiệp hoá - hiện đại
hoá
3.2.2. Các chỉ số phát triển
con người.

6. Tài liệu học tập:


6.1. Tài liệu bắt buộc
1. V.E. Đaviđôvích, Dưới lăng kính triết học, Nxb CTQG, H. 2002
6.2. Tài liệu tham khảo:
1. S.E. Forost (2008), Những vấn đề cơ bản của triết học, Nxb Từ điển
Bách khoa. Hà Nội.
2 .Kanras Lorenz (2003), Tám vấn đề lớn của nhân loại, Nxb công an Nhân
dân. Hà Nội.
3. Toàn cầu hóa : Báo cáo của nghị sĩ Roland Blum. Sách tham khảo /
Người dịch: Nguyễn Lân Hùng Quân, Nguyễn Văn Đoá, Nxb CTQG, 2000
4. Trần Thiện Đạo, Từ chủ nghĩa hiện sinh tới thuyết cấu trúc, H. : Tri thức,
2008
5. Samuel P. Hunttington Sự va chạm của các nên văn minh, 2005 (Thư
viện số)
6. Max Weber (2002), The Protestant ethic and the Spirit of Capitalism,
Routledge Classic Pub., London and New york. (Thư viện số)
7. Theodor Schick, Jr, Lewis Vaughn (2002). Doing Philossophy.
www.mhhe.com. (Thư viện số)
8. UNDP. Human Developmant Report 2006, 2007/2008, 2010. (Thư viện
số)
9. Phan Huy Lê Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện
nay, KX.07 1996

10. http://www.happyplanetindex.org (Web của New Economics


Foundation).

226
11. http://www.issi.gov.vn (Web của Viện Thông tin Khoa học xã hội).

12. http://www.vass.gov.vn (Web của Viện Khoa học xã hội Việt Nam).

13. http://www.hosiquy.com (Web của Hồ Sĩ Quý).

14. http://www.undp.org.vn Website của UNDP Hà Nội

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống đề tài tiểu luận, câu hỏi ôn tập:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Quan niệm về con người trong triết học Hy-Lạp cổ đại.
2. Quan niệm về con người trong triết học phương Đông cổ - trung đại.
3. Quan niệm về con người trong triết học Tây Âu trung cổ.
4. Quan niệm về con người trong triết học Tây Âu Phục hưng – Cận đại.
5. Quan niệm của triết học phương Tây hiện đại ngoài mác-xit về vấn đề
con người.
6. Quan niệm mác-xit về con người và phát triển con người.
7. Vấn đề con người trong phát triển xã hội.
8. Vấn đề xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH –
HĐH.
9. Vấn đề giải phóng tiềm năng con người trong triết học phương Tây hiện
đại.
8.2 Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. Phân tích quan niệm của triết học phương Tây trước Mác về vấn đề con
người?
2. Phân tích quan niệm của triết học phương Đông về vấn đề con người?
3. So sánh quan niệm của triết học phương Đông và phương Tây trước Mác
về con người?
4. Phân tích quan niệm của triết học mác-xit về vấn đề con người? Ý nghĩa
phương pháp luận của nó?
5. Phân tích vai trò của nhân tố con người trong sự phát triển xã hội? Liên
hệ thực tiễn xây dựng con người Việt Nam hiện nay?
6. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về con người?

227
7. Phân tích khái niệm con người, cá nhân, nhân cách?
8. Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng con người Việt
Nam đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH – HĐH?
9. Phân tích nội dung chỉ số phát triển con người? Ý nghĩa của việc nghiên
cứu, xây dựng chỉ số phát triển con người?

228
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
HỒ CHÍ MINH NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(CÁC TÔN GIÁO LỚN TRÊN THẾ GIỚI)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Các tôn giáo lớn trên thế giới
Tên học phần (tiếng Anh): Major religions in the world
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Tôn giáo học/ Khoa Triết học

229
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Các tôn giáo lớn trên thế giới

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Văn Đại
Chức danh, học hàm, học vị:
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử tư tưởng triết học
Việt Nam, Mỹ học, Đạo đức học, Lôgíc học, Tôn giáo học, Lịch sử văn minh thế
giới.
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 098 398 1867 Email: nvdai01@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần


Tên học phần bằng tiếng Anh: Great religions in the world
Mã môn học/học phần:
Số tín chỉ: 02
Học phần tiên quyết: Triết học
Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
(Đối với chuyên ngành triết học, với các chuyên ngành khác là tự chọn)
Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
Điều kiện khác:
Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5
+ Giờ thực hành: 0,5
Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tôn giáo học, Khoa Triết học.
3. Mục tiêu của học phần
Giúp sinh viên nắm được những nội dung cơ bản của môn học: bản chất, nguồn
gốc, chức năng của tôn giáo. Vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội.
Giúp sinh viên thấy được quá trình hình thành và phát triển của các tôn giáo lớn
trên thế giới.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về đối tượng nghiên cứu của môn học, nguồn gốc, bản
chất, các chức năng cơ bản của tôn giáo.
CĐR 2: Nhận biết và phân biệt được các tôn giáo lớn trên thế giới.
CĐR 3: Nắm được lịch sử, giáo lý của các tôn giáo lớn.
CĐR 3. Phân tích, đánh giá các vấn đề tôn giáo và tín ngưỡng từ góc độ tôn giáo
học.
CĐR 4. Kỹ năng mềm:…
CĐR 5: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm việc nhóm.

230
CĐR 6: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7: Góp phần xây dựng thái độ đúng đắn ở sinh viên đối với tôn giáo, tín
ngưỡng.
CĐR 8: Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người tích cực trong việc
gìn giữ các giá trị văn hóa- tôn giáo tốt đẹp của dân tộc và cự tuyệt, chống lại các
hoạt động lợi dụng tôn giáo- tín ngưỡng nhằm trục lợi cho mình và gây thiệt hại
cho cộng đồng. Hòa đồng với tín đồ của các tôn giáo khác.
Tóm tắt nội dung học phần
Môn Các tôn giáo lớn trên thế giới cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản
về:
-Nguồn gốc, bản chất, tính chất, chức năng của tôn giáo.
-Ba tôn giáo lớn trên thế giới: Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo.
5. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân
thức, bổ thời
phương gian Yêu cầu đối với
STT CĐR
pháp sinh viên
L T
giảng
T H
dạy
1 1. Một số vấn đề lý luận Giảng 5 2 Nghiên cứu tài 1,5,6,
về tôn giáo lý liệu, tìm hiểu các 7,8
1.1. Nguồn gốc của tôn thuyết, quan niệm về tôn
giáo Hỏi – giáo
1.1.1. Nguồn gốc xã hội đáp,
1.1.2. Nguồn gốc nhận thảo
thức luận
1.1.3. Nguồn gốc tâm lý,
tình cảm
1.2. Bản chất của tôn giáo
1.2.1. Quan điểm ngoài
mácxít về tôn giáo
1.2.2. Quan điểm mácxit
về tôn giáo
1.3. Chức năng của tôn
giáo
1.3.1. Chức năng đền bù
hư ảo
1.3.2. Chức năng thế giới
quan
1.3.3. Chức năng điều
chỉnh hành vi
1.4. Tính chất của tôn giáo
1.4.1. Tính chất lịch sử

231
1.4.2. Tính chất nhân dân
1.4.3. Tính hai mặt của tôn
giáo

2 2. Phật giáo Giảng 7. 3 Nghiên cứu tài 2,4,5,


2.1. Sự ra đời và phát triển lý 5 liệu, tìm hiểu về 6,7,8
của Phật giáo thuyết, đạo Phật
2.1.1. Sự ra đời của Phật Hỏi –
giáo đáp,
2.1.2. Quá trình phát triển, thảo
sự hình thành các giáo luận,
phái trong Phật giáo (Phật Bài tập
giáo Tiểu thừa và Phật thực
giáo Đại thừa) hành
2.2. Giáo lý và lễ nghi
2.2.1. Giáo lý
22.2. Lễ nghi
2.3. Phật giáo ngày nay

3 3. Ki tô giáo Giảng 5 5 Nghiên cứu tài 2,4,5,


3.1. Sự ra đời và phát lý liệu, tìm hiểu về 6,7,8
triển của Kitô giáo thuyết, Kitô giáo
3.1.1. Sự ra đời của Kitô Hỏi –
giáo đáp,
3.1.2. Sự phát triển của thảo
Kitô giáo thành tôn giáo luận,
thế giới Bài tập
3.2. Giáo lý, nghi lễ và thực
các ngày lễ quan trọng của hành
Kitô giáo
3.2.1. Giáo lý và các tín
điều, điều răn
3.2.2. Nghi lễ
3.2.3. Các ngày lễ quan
trọng
3.3. Sự phân hóa của
Kitô giáo. Tình hình Kitô
giáo hiện nay
3.3.1. Sự phân hóa
3.3.2. Kitô giáo hiện nay
4 4. Hồi giáo Giảng 5 5 Nghiên cứu tài 2,4,5,
4.1. Sự ra đời của Hồi lý liệu; thảo luận về 6,7,8
giáo thuyết, Hồi giáo

232
4.1.1. Hoàn cảnh lịch sử Hỏi –
4.1.2. Người sáng lập đáp,
4.2. Giáo lý và các nghi thảo
lễ chính của Hồi giáo luận
4.2.1. Giáo lý
4.2.2. Giáo luật và Nghi
lễ chính của Hồi giáo
4.3. Các giáo phái Hồi
giáo ngày nay
4.3.1. Sự phân hóa thành
các giáo phái Hồi giáo
4.3.2. Hồi giáo ngày nay
Tổng số tiết

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
- Nguyễn Văn Đại- Nguyễn Đức Luận, Tôn giáo học (khoa Triết học, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền), Nxb. Lý luận chính trị, 2014.
6.2. Học liệu tham khảo
1. Nguyễn Hồng Dương: Quan điểm đường lối của Đảng về tôn giáo và
những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2012.
2. Trần Đăng Sinh - Đào Đức Doãn: Giáo trình Tôn giáo học, Nxb. Đại học
Sư phạm, 2014.
3. Đỗ Quang Hưng: Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo ở Việt Nam, Tủ
sách Đại học Tổng học Hà Nội, 1991.
4. Hoàng Tâm Xuyên (Chủ biên) (2012), “10 tôn giáo lớn trên thế giới”,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đỗ Minh Hợp: Tôn giáo học nhập môn, Nxb. Tôn giáo, 2006. 7. Phương
pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
6. Nguyễn Hùng Hậu: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học
phật giáo Trần Thái Tông, Nxb. Khoa học xã hội, 1996.

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Thi viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:

233
1. Hoàn cảnh ra đời Phật giáo, Cuộc đời Thích ca Mầu Ni và sự hình thành Phật
giáo. Quá trình hoàn chỉnh kinh điển Phật giáo.
2. Các tạng kinh điển và quan niệm về thế giới của đạo Phật.
3. Quan niệm luân hồi nghiệp báo, tứ diệu đế và Niết bàn của đạo Phật.
4. Các tông phái Đại thừa và Tiểu thừa, các hàng tăng ni giáo phẩm.
10. Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của Kitô giáo
11. Kinh Thánh của Kitô giáo.
12. Các phép đạo trong lễ nghi và các nhánh chính của của Kitô giáo.
13. Môhamét và sự hình thành Hồi giáo
14. Những nội dung chính yếu trong giáo lý, giáo luật và nghi lễ của Hồi giáo.
15. Sự phân hóa các giáo phái Hồi giáo và tình hình Hồi giáo ngày nay
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. Làm rõ nguồn gốc, bản chất của tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-
Lênin.
2. Phân tích các chức năng của tôn giáo. Cho các dẫn chứng minh họa.
3. Làm rõ bản chất và các tính chất của tôn giáo.
4. Phân tích hoàn cảnh ra đời Phật giáo và cuộc đời Đức Phật
5. Phân biệt các tạng kinh điển và quan niệm về thế giới của đạo Phật.
6. Làm rõ quan niệm luân hồi nghiệp báo, tứ diệu đế và Niết bàn của đạo Phật.
7. Phân biệt các tông phái Đại thừa và Tiểu thừa, các hàng tăng ni giáo phẩm.
8. Làm rõ những nét cơ bản về Kinh Thánh của Kitô giáo.
9. Làm rõ các phép đạo trong lễ nghi và các nhánh chính của của Kitô giáo.
10. Phân tích những nội dung chính yếu trong giáo lý, giáo luật và nghi lễ của Hồi
giáo.

234
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Các lý thuyết phát triển xã hội đương đại
Tên học phần (tiếng Anh): Contemporary theories of social development.
Mã học phần: TM03038
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác - Lênin / Khoa Triết học

235
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI

59. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Hồ Sỹ Quí
- Chức danh, học hàm, học vị: GS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học chính trị - xã
hội, Triết học văn hóa, Triết học phương Tây hiện đại.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Viện Thông tin KHXH, Viện Hàn lâm KHXH
Việt Nam.
- Địa chỉ liên hệ: Viện Thông tin KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Đức Luận
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng Ban Phụ trách Ban Quản lý khoa
học, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học chính trị – xã
hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Ban QLKH, Tầng 4, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn

60. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Contemporary theories of social development.
- Mã môn học/học phần: TM03038
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Sinh viên đã học xong môn Lịch sử Triết học Mác –
Lênin.
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ ba trở đi.
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02

236
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 t)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 t)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết
học.
61. Mục tiêu của học phần
CĐR 1: Hiểu được khái niệm phát triển xã hội và lý thuyết phát triển xã
hội.
CĐR 2: Phân tích được các lý thuyết phát triển xã hội đương đại tiêu biểu.
CĐR 3: So sánh, đánh giá được các học thuyết phát triển xã hội đương đại
từ lập trường duy vật biện chứng.
CĐR 4: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận triết học;
+ Kỹ năng tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho
vấn đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy
hệ thống.
CĐR 5: Kỹ năng mềm:
+ Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7: kỹ năng vận dụng tri thức lý thuyết về PTXH để liên hệ với thực
tiễn; ví dụ như Vận dụng các lý thuyết phát triển xã hội để đánh giá các chính sách
PTXH hoặc các phân tích, đánh giá các vấn đề trong PTXH hiện nay,
+ CĐR 8: Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

62. Tóm tắt nội dung học phần


Môn học tóm tắt hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm và nội dung các trường phái,
trào lưu, học thuyết triết học xã hội ngoài mác-xit hiện đại.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 Bài 1: Một số vấn đề Giảng lý 10 5 Nghiên 1,3,4,5,6,7,8
chung thuyết, cứu tài
1.1. Lý thuyết phát Hỏi – liệu, tìm
triển xã hội đáp, hiểu về
1.1.1. Khái niệm thảo khái
1.1.2. Sự xuất hiện luận niệm
của các lý thuyết và công cụ;
số phận không đơn tham gia

237
giản của chúng thảo luận
1.1.3. Vấn đề đặt ra
1.2. Khách thể của sự
khái quát trong các lý
thuyết
1.2.1. Con người
1.2.2. Cộng đồng
1.2.3. Xã hội
1.3. Đối tượng của sự
khái quát trong các lý
thuyết
1.3.1. Vận động –
phát triển – tiến bộ
1.3.2. Tăng trưởng –
phát triển – phát triển
bền vững
1.3.3. Xu hướng – tính
quy luật – quy luật
2 Bài 2: Các lý thuyết Giảng lý 12.5 10 Nghiên 2,3,4,5,6,7,8
phát triển xã hội tiêu thuyết, cứu tài
biểu Hỏi – liệu, tìm
2.1. Các lý thuyết phát đáp, hiểu về
triển xã hội trước Mác thảo các lý
2.1.1. Phương Đông luận, thuyết
2.1.2. Phương Tây Bài tập phát triển
2.2. Học thuyết Mác thực xã hội
về phát triển xã hội hành đương
2.2.1. Quan điểm của đại; tham
Mác - Ăngghen về gia thảo
phát triển xã hội luận
2.2.2. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về phát
triển xã hội
2.3. Một số lý thuyết
đương đại về phát
triển xã hội
2.3.1. Lý thuyết “văn
hoá và phát triển”
2.3.2. Lý thuyết về
“Giá trị châu Á”
2.3.3. Alvin Toffler
2.3.4. Lý thuyết về
“Sự đụng độ của các

238
nền văn minh”
2.3.5. Quan niệm của
UNDP về phát triển
con người.
2.4. Những bài học
thế giới quan và
phương pháp luận
Tổng số tiết 22,5 15

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Alvin Toffler, Đợt sóng thứ ba, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996.
+ Davidovich. V.E, Dưới lăng kính triết học, CTQG. 2002.
+ Rô dentan M.M (1962), Những vấn đề về phép biện chứng trong bộ “Tư
bản” của Mác, Nxb Sự thậ t, Hà Nộ i
6.2.Học liệu tham khảo
+ Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô: Lịch sử phép biện chứng Mác – xít: từ
khi xuất hiện chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin; quyển in riêng tại Matxcơva do
Nxb Tiến bộ 1986; hoặc tập IV trong bộ 6 tập có tên như trên, xuất bản tại Hà Nội,
Nxb CTQG, 1998. Các chương IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI (phần hai).
+ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII.
+ Hồ Sĩ Quý, Tìm hiểu về văn hóa và văn minh, Nxb CTQG. H. 1999.
+ Hồ Sĩ Quý, Về giá trị và giá trị châu Á, Nxb CTQG. H. 2006.
+ Hồ Sĩ Quý, Về phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con người, Tạp
chí "Triết học", Số 8/2008
+ Hồ Sĩ Quý, Con người và phát triển con người quan niệm của Cac Mác
và Ph Ăngghen, Nxb CTQG. Hà Nội, 2003.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Quan niệm của triết học phương Đông về xã hội và phát triển xã hội.
2. Quan niệm của triết học phương Tây trước Mác về xã hội và phát triển
xã hội.
3. Sự khác biệt và tương đồng giữa quan niệm phương Tây và phương
Đông về xã hội và phát triển xã hội.

239
4. Quan niệm Nho gia về phát triển xã hội.
5. Quan niệm Đạo gia về phát triển xã hội.
6. Quan niệm Pháp gia về phát triển xã hội.
7. Học thuyết sự đụng độ giữa các nền văn minh của S.Hun-ting-ton.
8. Học thuyết về các làn sóng văn minh của A.Tofler.
9. Học thuyết về “Giá trị châu Á”.
10. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của triết học Mác – Lênin và ý
nghĩa khoa học của nó.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. So sánh quan niệm phương Đông và phương Tây trước Mác về xã hội và
phát triển xã hội?
2. Phân tích quan niệm của triết học phương Đông cổ - trung đại về xã hội
và phát triển xã hội?
3. Phân tích quan niệm của triết học phương Tây trước Mác về xã hội và
phát triển xã hội?
4. Phân tích quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về xã hội và phát triển
xã hội.
5. Phân tích và đánh giá học thuyết về sự đụng độ giữa các nền văn minh
của S.Hun-ting-tơn?
6. Phân tích và đánh giá học thuyết về các làn sóng văn minh của A.
Tofler?
7. Phân tích và đánh giá học thuyết về “Giá trị châu Á”?
8. So sánh quan niệm mác-xit và quan niệm ngoài mác-xit về phát triển xã
hội.
9. Phân tích quan niệm của UNDP về phát triển con người?

240
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH
Tên học phần (tiếng Anh): Hồ Chí Minh’s philosophical thoughts.
Mã học phần: TM03029
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác - Lênin / Khoa Triết học

241
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh

63. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Đình Cấp
- Chức danh, học hàm, học vị: TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học chính trị - xã
hội, Triết học Việt Nam, Phương pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn

64. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Hồ Chí Minh’s philosophical thoughts.
- Mã môn học/học phần: TM03029
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Sinh viên đã học xong Triết học Mác – Lênin , Lịch sử
triết học phương Đông, Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ ba trở đi.
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 t)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 t)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết
học.
65. Mục tiêu của học phần
Học phần trang bị cho người học những tri thức về nguồn gốc tư tưởng
Triết học Hồ Chí Minh và các nội dung cơ bản của Tư tưởng Triết học Hồ Chí

242
Minh, qua đó giúp người học có thêm những hiểu biết nhằm vận dụng các tư
tưởng đó vào nhận thức và hoạt động thực tiễn.
CĐR 1: Hiểu được bối cảnh ra đời tư tưởng triết học Hồ Chí Minh
CĐR 2: Phân tích được những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Hồ
Chí Minh.
CĐR 3: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận triết học;
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề
từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy hệ
thống.
CĐR 4: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập
kế hoạch,...
CĐR 5: Kỹ năng vận dụng, liên hệ tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn.
+ CĐR 6: Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

66. Tóm tắt nội dung học phần


Học phần gồm nguồn gốc tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, tư tưởng duy vật Hồ
Chí Minh, tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, mối quan hệ biện chứng giữa độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, sức mạnh dân tộc và thời đại.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 Bài 1: Hoàn cảnh Giảng lý 5 3 Nghiên 1,3,4,5,6
xuất xứ tư tưởng thuyết, cứu tài
Triết học Hồ Chí Hỏi – liệu, tìm
Minh đáp, hiểu về
1.1. Hoàn cảnh trong thảo hoàn
nước và quốc tế luận cảnh ra
1.1.1. Hoàn cảnh đời tư
quốc tế tưởng
1.1.2. Hoàn cảnh triết học
trong nước HCM;
1.2. Cơ sở lý luận của tham gia
tư tưởng Triết học Hồ thảo luận
Chí Minh
1.2.1. Tinh hoa văn
hoá Việt Nam

243
1.2.2. Tư tưởng Triết
học phương Đông
1.2.3. Triết học Mác –
Lênin
1.3. Truyền thống gia
đình và hoạt động cá
nhân
1.3.1. Ảnh hưởng của
truyền thống gia đình
1.3.2. Thực tiễn hoạt
động cách mạng của
Hồ Chí Minh
2 Bài 2: Tư tưởng duy Giảng lý 5 4 Nghiên 2,3,4,5,6
vật biện chứng Hồ thuyết, cứu tài
Chí Minh Hỏi – liệu, tìm
2.1. Tư tưởng duy vật đáp, hiểu về
Hồ Chí Minh thảo tư tưởng
2.1.1. Thế giới quan luận, DVBC
2.1.2. Quan điểm về Bài tập HCM;
con người thực tham gia
2.1.3. Quan điểm duy hành thảo luận
vật lịch sử
2.2. Tư tưởng biện
chứng Hồ Chí Minh
2.2.1. Tư tưởng về các
mối liên hệ biện
chứng
2.2.2. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về sự phát
triển
3 Bài 3: Tư tưởng Hồ Giảng lý 5 4 Nghiên 2,3,4,5,6
Chí Minh về độc lập thuyết, cứu tài
dân tộc gắn liền với Hỏi – liệu, tìm
chủ nghĩa xã hội đáp, hiểu về
3.1. Tư tưởng Hồ Chí thảo tư tưởng
Minh về độc lập dân luận, HCM về
tộc và chủ nghĩa xã Bài tập độc lập
hội thực dân tộc
3.1.1. Tư tưởng Hồ hành gắn liền
Chí Minh về độc lập với
dân tộc CNXH;
3.1.2. Tư tưởng Hồ tham gia
Chí Minh về chủ thảo luận

244
nghĩa xã hội
3.1.3. Tính tất yếu đi
lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
3.2. Mối quan hệ biện
chứng giữa độc lập
dân tộc và chủ nghĩa
xã hội
3.2.1. Độc lập dân tộc
là cơ sở để xây dựng
chủ nghĩa xã hội
3.2.2. Chủ nghĩa xã
hội là sự phát triển
thành quả của độc lập
dân tộc
Bài 4: Tư tưởng Hồ 7,5 4 Nghiên 2,3,4,5,6
Chí Minh về kết hợp cứu tài
sức mạnh dân tộc và liệu, tìm
sức mạnh thời đại hiểu về
4.1. Tư tưởng Hồ Chí các Tư
Minh về sức mạnh tưởng
dân tộc và sức mạnh HCM về
thời đại kết hợp
4.1.1. Sức mạnh dân sức mạnh
tộc dân tộc
4.1.2. Sức mạnh thời và sức
đại mạnh
4.2. Biện chứng giữa thời đại;
sức mạnh dân tộc và tham gia
sức mạnh thời đại thảo luận
4.2.1. Kết hợp cách
mạng Việt nam và
cách mạng thế giới
4.2.2 Kết hợp chủ
nghĩa yêu ngước và
tinh thần quốc tế vô
sản
4.2.3. Kết hợp sức
mạnh dân tộc và quốc
tế
Tổng số tiết 22,5 15

6. Học liệu:

245
6.1. Học liệu bắt buộc
- Hồ Chí Minh Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia.
- Giáo trình Tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh, Khoa Triết, Học viện Báo chí
và Tuyên truyền, Đề tài khoa học cấp cơ sở.
- Hồ Chí Minh, Tiểu sử, NXB Lý luận Chính trị H. 2006.
6.2.Học liệu tham khảo
- Hồ Chí Minh tấm gương sáng trung với nước, hiếu với dân, Nxb CTQG,
2010.
- Lê Hữu Nghĩa, Tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh, NXB Lao động H.
1995.
- Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, NXB Lý luận Chính trị H. 2005.
- Hồ Kiến Việt: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, NXB Chính trị Quốc gia H.2005.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Nguồn gốc tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh.
2. Ảnh hưởng của tư tưởng phương Đông với sự hình thành tư tưởng triết
học Hồ Chí Minh.
3. Vai trò của thực tiễn, hoạt động cách mạng với sự hình thành tư tưởng
triết học Hồ Chí Minh.
4. Quan điểm duy vật về tự nhiên của Hồ Chí Minh.
5. Hồ Chí Minh về bản chất con người và giáo dục đạo đức cách mạng cho
con người Việt Nam.
6. Hồ Chí Minh về vai trò lịch sử của quẩn chúng cách mạng.
7. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
8. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và giải quyết mâu thuẫn trong thực
tiễn cách mạng ở Việt Nam.
9. Vai trò của nhà nước và của Đảng Cộng sản với thực tiễn cách mạng ở
Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
10. Hồ Chí Minh về mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn.
11. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối liên hệ giữa các giai cấp trong cách
mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
12.Ý nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh với thực
tiễn cách mạng ở Việt Nam hiện nay.

246
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. Trình bày hoàn cảnh quốc tế và trong nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX?
2. Phân tích ảnh hưởng của tư tưởng triết học Trung Quốc với sự hình
thành tư tưởng triết học Hồ Chí Minh?
3. Nêu ảnh hưởng của tư tưởng triết học Việt Nam với sự hình thành tư
tưởng triết học Hồ Chí Minh?
4. Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ vật chất ý thức và việc
chống chủ nghĩa chủ quan duy ý chí trong thực tiễn cách mạng ở Việt Nam?
5. Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về con người và vai trò của con người
trong cách mạng giải phóng dân tộc?
6. Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và giáo
dục đạo đức cách mạng cho cán bộ của Đảng?
7. Trình bày những quan điểm duy vật lịch sử trong tư tưởng Hồ Chí
Minh?
8. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về mâu thuẫn xã hội và cách giải
quyết các mâu thuẫn đó?
9. Trình bày mối liên hệ biện chứng giữa cách mạng trong nước và thế giới
trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
10. Phân tích tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh?
11. Phân tích mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn trong tư tưởng triết học
Hồ Chí Minh?
12. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh với
thực tiễn cách mạng ở nước ta hiện nay?

247
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(PHƯƠNG PHÁP LÔGÍC TRONG NGHIÊN CỨU “TƯ BẢN” CỦA C.MÁC
VỚI VIỆC VẬN DỤNG NHẬN THỨC XÃ HỘI TRONG THỜI ĐẠI NGÀY
NAY)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): PHƯƠNG PHÁP LÔGÍC TRONG NGHIÊN CỨU
“TƯ BẢN” CỦA C.MÁC VỚI VIỆC VẬN DỤNG NHẬN THỨC XÃ HỘI
TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY
Tên học phần (tiếng Anh): Marx’s methods in Capital and its application in
social research nowadays.
Mã học phần: TM03030
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác - Lênin / Khoa Triết học

248
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP LÔGÍC TRONG NGHIÊN CỨU “TƯ BẢN” CỦA C.MÁC VỚI
VIỆC VẬN DỤNG NHẬN THỨC XÃ HỘI TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

67. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Chí Hiếu
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS..
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học chính trị - xã
hội, Triết học phương Tây hiện đại.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa CNXHKH, Học viện Chính trị khu vực
I.
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Chính trị khu vực I, Hà Nội.
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn

68. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Marx’s methods in Capital and its application
in social research nowadays.
- Mã môn học/học phần: TM03030
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Sinh viên đã học xong Triết học Mác – Lênin và Kinh tế
chính trị Mác – Lênin.
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ ba trở đi.
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 t)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 t)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết
học.
69. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung

249
Môn học nhằm giúp học viên nắm được nội dung triết học chủ yếu trong bộ
“Tư bản”, cách phân tích sự phát triển của các mâu thuẫn khách quan trong xã hội
và vận dụng cách phân tích này vào phân tích và giải quyết các mâu thuẫn của thời
đại và của Việt Nam hiện nay.
CĐR 1: Hiểu được bối cảnh ra đời bộ Tư bản
CĐR 2: Phân tích được phương pháp logic trong bộ Tư bản của Mác.
CĐR 3: kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề
từ tiếp cận triết học; tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp
cho vấn đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư
duy hệ thống.
CĐR 4: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập
kế hoạch,...
CĐR 5: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 6: Vận dụng được những phương pháp logic trong bộ Tư bản vào
nghiên cứu những vấn đề của xã hội hiện đại.
+ CĐR 7: Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

70. Tóm tắt nội dung học phần


Môn học tóm tắt hoàn cảnh ra đời của bộ “Tư bản”. So sánh kết cấu logíc của
“Tư bản” với sự vận động của các khái niệm tồn tại và bản chất trong khoa học
lôgíc của Hêghen. Phân tích các quy luật mâu thuẫn, lượng – chất, phủ định của
phủ định và các phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể, phương pháp lịch sử và
logic trong tác phẩm.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 Bài 1: Giới thiệu tác Giảng lý 2,5 3 Nghiên 1,3,4,5,6,7
phẩm “Tư bản” thuyết, cứu tài
1.1. Hoàn cảnh ra đời, Hỏi – liệu, tìm
cấu trúc của tác phẩm đáp, hiểu về
1.2. Nội dung kinh tế thảo bộ Tư
và sử học của tác luận bản;
phẩm tham gia
1.3. Nội dung triết học thảo luận
và chủ nghĩa xã hội
khoa học của tác
phẩm

250
2 Bài 2: Phân tích Giảng lý 5 3 Nghiên 2,3,4,5,6,7
phạm trù của Mác thuyết, cứu tài
trong “Tư bản” Hỏi – liệu, tìm
2.1. So sánh kết cấu đáp, hiểu về
logíc của “Tư bản” thảo các phạm
với logíc trong “Khoa luận, trù trong
học lôgíc” của Bài tập Tư bản;
Hêghen thực tham gia
2.2. Phương pháp hành thảo luận
C.Mác phân tích chất,
lượng, độ trong “Tư
bản”
3 Bài 3: Phương pháp Giảng lý 5 3 Nghiên 2,3,4,5,6,7
nghiên cứu của Mác thuyết, cứu tài
trong “Tư bản” Hỏi – liệu, tìm
3.1. Vấn đề xác định đáp, hiểu về
điểm nghiên cứu thảo phương
trong “Tư bản” luận, pháp của
3.2. Phương pháp Bài tập Mác
thống nhất lôgíc – lịch thực trong Tư
sử hành bản;
3.3. Phương pháp đi tham gia
từ trừu tượng đến cụ thảo luận
thể
3.4. Ý nghĩa phương
pháp luận của logíc
“Tư bản” đối với
nhận thức xã hội hiện
nay
Bài 4: Các quan 5 3 Nghiên 2,3,4,5,6,7
niệm triết học về xã cứu tài
hội và phát triển xã liệu, tìm
hội hiểu về
4.1. Các quan niệm các quan
trong lịch sử niệm triết
4.2. Quan niệm của học về xã
chủ nghĩa Mác –Lênin hội; tham
4.3. Quan niệm duy gia thảo
vật biện chứng về luận
mâu thuẫn của hiện
thực khách quan
Bài 5: Phương pháp 5 3 Nghiên 2,3,4,5,6,7
luận nhận thức mâu cứu tài

251
thuẫn xã hội liệu, tìm
5.1. Đặc điểm của hiểu về
mâu thuẫn xã hội các quan
5.2. Một số mâu thuẫn niệm triết
cơ bản của thời đại học về xã
5.3. Về mâu thuẫn của hội; tham
quá trình đi lên chủ gia thảo
nghĩa xã hội ở nước ta luận
hiện nay

Tổng số tiết 22,5 15

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ C.Mác (1993 - 1995): “Tư bản” trong C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập,
t.23, 24, 25 (2 phần), 26 (3 phần), Nxb Chính trị Quốc gia.
+ C.Mác (1998): Các bản thảo kinh tế những năm 1875 – 1859 trong
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, t.46 (gồm 2 phần), Nxb Chính trị Quốc gia.
+ Rôdentan M.M (1962), Những vấn đề về phép biện chứng trong bộ “Tư
bản” của Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội
+ Trần Hải Minh, Phương pháp logic trong nghiên cứu “Tư bản” của C.
Mác với việc nhận thức xã hội trong thời đại ngày nay, Đề tài khoa học cấp cơ sở
trọng điểm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2014.
6.2.Học liệu tham khảo
+ Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô: Lịch sử phép biện chứng Mác – xít: từ
khi xuất hiện chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin; quyển in riêng tại Matxcơva do
Nxb Tiến bộ 1986; hoặc tập IV trong bộ 6 tập có tên như trên, xuất bản tại Hà Nội,
Nxb CTQG, 1998. Các chương IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI (phần hai).
+ E.V.Ilencov: Lôgic biện chứng, Nxb Văn hóa thông tin, H. 2003.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Nội dung triết học trong bộ “Tư bản”.

252
2. Sự thống nhất giữa phép biện chứng, lý luận nhận thức và lôgic học
trong bộ “Tư bản” của Mác.
3. Phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể của Mác trong bộ “Tư bản”.
4. Phương pháp thống nhất giữa lịch sử và lôgic của Mác trong bộ “Tư
bản”.
5. Tư tưởng của Mác về quy luật lượng - chất thể hiện trong bộ “Tư bản”.
6. Tư tưởng của Mác về quy luật mâu thuẫn thể hiện trong bộ “Tư bản”.
7. Xuất phát điểm nghiên cứu bộ “Tư bản” của Mác.
8. Mâu thuẫn của quá trình đi lên CNXH ở nước ta.
9. Mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay.

8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:


1. Phân tích hoàn cảnh ra đời và kết cấu của bộ “Tư bản”?
2. Phân tích nội dung triết học chủ yếu trong bộ “Tư bản”?
3. So sánh lôgic của bộ “Tư bản” với lôgic trong “Khoa học lôgic” của
Hêghen?
4. Phương pháp thống nhất giữa lịch sử và lôgic được Mác sử dụng như thế
nào trong bộ “Tư bản”?
5. Phân tích xuất phát điểm nghiên cứu của Mác trong bộ “Tư bản”?
6. Ý nghĩa phương pháp luận của lôgic bộ “Tư bản” trong phân tích xã hội
hiện nay?
7. Phân tích cho thấy phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể đã được
C.Mác sử dụng như thế nào trong nghiên cứu “Tư bản”? Rút ra ý nghĩa cho việc
nhận thức xã hội thời hiện đại?
8. Phân tích cho thấy quy luật về sự chuyển hóa từ sự thay đổi thuần túy về
lượng thành sự thay đổi về chất do Hêghen phát hiện ra trong lôgic học của ông đã
được C.Mác vận dụng ra sao trong nghiên cứu “Tư bản”?
9. Hãy phân tích cho thấy phương pháp nhận diện sự phát sinh, phát triển
và giải quyết mâu thuẫn biện chứng đã được C.Mác sử dụng như thế nào trong
nghiên cứu “Tư bản”? Rút ra ý nghĩa cho việc nhận thức xã hội thời hiện đại?

253
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(LỊCH SỬ PHÉP BIỆN CHỨNG MÁCXÍT)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Lịch sử phép biện chứng mácxít
Tên học phần (tiếng Anh): History of Marxist dialectics
Mã học phần: TM03031
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác Lênin / Khoa Triết học

254
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lịch sử phép biện chứng mácxít

4. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Tây, Lịch sử phép biện chứng, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 098.886.7816 Email: buithithanhhuong1806@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huế
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Đạo đức học, Phương pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.661.150 Email: nhuhue1310@gmail.com
17. Thông tin chung về học phần

255
- Tên học phần bằng tiếng Anh: History of Marxist dialectics
- Mã môn học/học phần: TM03031
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần Triết học Mác-Lênin, Lịch sử triết
học, Tác phẩm kinh điển Mác, Ăng ghen, Lênin về triết học
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành
- Điều kiện khác: Thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 tiết)
Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác Lênin / Khoa Triết học
18. Mục tiêu của học phần
- Học phần trang bị hệ thống tri thức về lịch sử phép biện chứng mácxít: sự
ra đời, quá trình phát triển nhằm mục đích vừa củng cố tri thức vừa giúp sinh viên
nắm được sự phát triển của từng nguyên lý, từng tư tưởng biện chứng, qua đó sinh
viên hiểu sâu sắc hơn các nội dung của phép biện chứng mácxít, thấy rõ tính khoa
học và cách mạng của phép biện chứng duy vật Mác – Lênin.
- Giúp sinh viên nâng cao năng lực nghiên cứu triết học biện chứng và
những vấn đề liên quan đến phép biện chứng mà lý luận và thực tiễn đang đặt ra,
từ những tri thức sâu, rộng và phong phú được trang bị tạo cơ sở vững chắc cho
việc thực hiện các kỹ năng nghiệp vụ sư phạm trong giảng dạy triết học.
- Củng cố vững chắc thế giới quan duy vật, đặc biệt là phương pháp luận biện
chứng, vận dụng được các phương pháp luận đó để phân tích, đánh giá, nhận định
khách quan, đúng đắn các vấn đề trong cuộc sống.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm vững và phân tích được các nội dung: những nhân tố khách
quan của sự ra đời phép biện chứng mácxít; quá trình phát triển phép biện chứng
mácxít; bản chất khoa học và cách mạng của phép biện chứng mácxít; phép biện
chứng mácxít trước những biến động của thời đại.
CĐR 2: Phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tri thức
triết học biện chứng;
CĐR 3: Sinh viên vận dụng tốt phương pháp luận biện chứng để nghiên
cứu, đánh giá những biến động trên thế giới hiện nay có liên quan đến phép biện
chứng, đặc biệt là những thái cực sai lầm trong quan niệm đối với phép biện chứng
mácxít; khẳng định giá trị của phép biện chứng mácxít và có ý thức bảo vệ, phát
triển phép biện chứng mácxít trong thời đại hiện nay.
CĐR 4: Vận dụng thành thạo lý luận và các nguyên tắc phương pháp luận
biện chứng vào nhận thức và hoạt động thực tiễn; có khả năng tiếp tục nghiên cứu
lý luận và tổng kết thực tiễn, làm phong phú thêm nội dung của phép biện chứng
duy vật.
CĐR 5: Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện
các vấn đề từ tiếp cận triết học;

256
phát triển tư duy tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải
pháp cho vấn đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo
mòn); tư duy hệ thống.
CĐR 6. Kỹ năng mềm:
Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7. Góp phần tạo dựng niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta lựa
chọn.
CĐR 8. Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng Cộng
sản Việt Nam, con đường đi lên CNXH và công cuộc đổi mới.
CĐR 9. Yêu nước, Trung thực, Sáng tạo, Đạo đức, có tinh thần trách nhiệm
trong mọi công việc.
19. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Chuyên đề: Những nhân tố khách quan của sự ra đời phép biện chứng mácxít
- Chuyên đề: Quá trình phát triển phép biện chứng mácxít
- Chuyên đề: Bản chất khoa học và cách mạng của phép biện chứng mácxít
- Chuyên đề: Phép biện chứng mácxít trước những biến động của thời đại

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 1.Những nhân tố Hỏi – 4 3 1,2,3,4,5,6,7,8,9
khách quan của sự đáp,
ra đời phép biện thảo Nghiên
chứng mácxít luận cứu tài
1.1 Khái quát về liệu; thảo
phép biện chứng luận về:
trước Mác PBC
1.1.1 PBC thời cổ trong lịch
đại sử triết
1.1.2 PBC thời kỳ học trước
trung, cận đại Mác; chủ
1.1.3 PBC trong triết nghĩa tư
học cổ điển Đức bản,
phong
trào công

257
1.2. Điều kiện kinh
tế, chính trị và nhận nhân,
thức cho sự ra đời thành tựu
của PBC mácxít khoa học
1.2.1 Điều kiện kinh và lý
tế, chính trị, xã hội luận giữa
giữa thế kỷ XIX thế kỷ
1.2.2 Các thành tựu XIX
nhận thức giữa thế
kỷ XIX
2.Quá trình phát
triển phép biện
chứng mácxít
2.1 PBCDV giai
đoạn Mác –
Ăngghen
2.1.1 Quá trình hình
thành PBCDV
2.1.2 Quá trình phát
triển PBCDV của
Nghiên
C.Mác và
cứu tài
Ph.Ăngghen Hỏi –
liệu; thảo
2 2.2 Lênin bổ sung đáp, 4,5 4 1,2,3,4,5,6,7,8,9
luận về
và phát triển thảo
hai giai
PBCDV cuối thế kỷ luận
đoạn
XIX, đầu thế kỷ XX
phát triển
2.2.1 Lênin nghiên
của
cứu và phát triển
PBCDV
PBCDV giai đoạn
Cách mạng Tháng
Mười
2.2.2 Lênin phát
triển PBCDV giai
đoạn lãnh đạo xây
dựng XHCN
3 3.Bản chất khoa 7 4 Nghiên 1,2,3,4,5,6,7,8,9
học và cách mạng cứu tài
của phép biện Hỏi – liệu; thảo
chứng mácxít đáp, luận về
3.1 Phép biện thảo bản chất
chứng mácxít là hệ luận; bài của
thống lý luận mang tập thực PBCDV,

258
tính khoa học và
cách mạng
3.1.1 Tính khoa học
3.1.2 Tính cách
mạng
3.2 Sự vận dụng các
nguyên tắc phương
các
pháp luận cơ bản
phương
của phép biện
pháp
chứng mácxít trong
luận của
nhận thức và hoạt
PBCDV,
động thực tiễn
hành sự vận
3.2.1 Khái quát các
dụng
phương pháp luận
chúng
cơ bản của phép
trên thế
biện chứng mácxít
giới và
3.2.2 Thực tế vận
VN
dụng các phương
pháp luận cơ bản
của phép biện chứng
mácxít

4 4.Phép biện chứng


mácxít trước
những biến động
của thời đại
4.1 Những biến
động của xã hội Hỏi – Nghiên
hiện đại đáp, 7 4 cứu tài 1,2,3,4,5,6,7,8,9
4.1.1 Về kinh tế, thảo liệu; thảo
chính trị, xã hội luận; bài luận: tìm
4.1.2 Về khoa học tập thực hiểu
và lý luận hành những
4.2 Một số thái cực biến
sai lầm đối với phép động lớn
biện chứng mácxít của thời
4.2.1 Phủ nhận hoặc đại có
tuyệt đối hóa vai trò liên quan
của phép biện chứng đến PBC,
mácxít những
4.2.2 Xuyên tạc quan

259
hoặc bác bỏ những
quan niệm duy vật
biện chứng về sự
phát triển xã hội
4.3 Giá trị của phép
biện chứng mácxít
tiếp tục được khẳng
định trong xã hội
niệm sai
hiện đại
lầm về
4.3.1 Các thành tựu
PBCDV,
KHTN tiếp tục
giá trị
chứng minh tính
của
đúng đắn của phép
PBCDV
biện chứng mácxít
4.3.2 Sự vận động
của xã hội chứng
minh tính đúng đắn
của phép biện chứng
mácxít

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
+ Giáo trình Khái lược lịch sử triết học, Nxb Chính trị - Hành chính, 2011

6.2. Học liệu tham khảo


+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị
Quốc gia - Hà Nội 2002.
+ GS.TS. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử triết học - Nxb Chính trị Quốc
gia, HN 1999.
+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung
Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2012.
+ Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Bùi Thị Thanh Hương:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng trước những biến động của thời đại
+ C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 1, 2 3, 4, 20, 21, 23 , Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1995 (Tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Chống Đuy –
rinh, Biện chứng của tự nhiên, Luận cương về Phoi-ơ-bắc, Bộ Tư bản)
+ Lênin, Toàn tập, tập 18, 23, 29,30,39, 42, 45 và các tác phẩm của Lênin in
riêng. (Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Bút ký
triết học, Nhà nước và Cách mạng, Chủ nghĩa đế quốc – Giai đoạn tột cùng của
chủ nghĩa tư bản, Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác)

260
+ Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, H. 1995. (Tác phẩm
Đường Kách mệnh, Sửa đổi lối làm việc, Di chúc,...)
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII),
Nxb Chính trị quốc gia, H.
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999.
+ Viện Hàn lâm khoa học Liên xô Lịch sử phép biện chứng (6 tập)

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Phép biện chứng trong lịch sử triết học trước Mác.
2. Đặc điểm phép biện chứng mácxít.
3. Những thành tựu cơ bản của phép biện chứng giai đoạn Mác - Ăngghen.
4. Những nội dung chủ yếu của sự phát triển của Lênin đối với phép biện
chứng duy vật.
5. Phép biện chứng của sự vận động lịch sử.
6. Mối quan hệ giữa phép biện chứng mácxít và khoa học tự nhiên.
7. Phê phán những thái cực sai lầm trong quan niệm về phép biện chứng
duy vật hiện nay.
8. Bản chất khoa học và cách mạng của phép biện chứng mácxít.
9. Phát triển phép biện chứng mácxít là yêu cầu khách quan của sự phát
triển xã hội hiện đại

8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập: (các câu hỏi thi vấn đáp)
Câu 1: Những nhân tố khách quan dẫn đến sự ra đời của phép biện
chứng mácxít.
Câu 2: Sự cải tạo của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với PBC của Hêghen.
Câu 3: Những nội dung chủ yếu của PBC trong Tư bản.

261
Câu 4: Biện chứng giữa lịch sử và lôgic, giữa trừu tượng và cụ thể
trong Tư bản
Câu 5: Những nội dung của PBCDV được Ph.Ăngghen phát triển.
Câu 6: Những nội dung của học thuyết mâu thuẫn được V.I.Lênin phát
triển.
Câu 7: Những nội dung PBCDV của thời kỳ quá độ được V.I.Lênin phát
triển.
Câu 8: Cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc Khách quan, Phát triển,
sự vận dụng trong thực tiễn.
Câu 9: Cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc Toàn diện, Lịch sử - cụ
thể, sự vận dụng trong thực tiễn.
Câu 10: Giá trị khoa học của phép biện chứng mácxít trong thời đại ngày
nay.

262
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆTNAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(LÝ LUẬN VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (Tiếng Việt): Lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
Tên học phần (Tiếng Anh): The theory of the road to socialism in
Vietnam
Mã học phần: CN03059
Số tín chỉ: 2
Khoa/ Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học

263
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Minh Thành
- Chức danh, học hàm, học vị: thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
- + Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
+ Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+ Tác phẩm Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913053376
- E-mail: thanhvuminh.ajc@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nghiêm Sỹ Liêm
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận về dân tộc và chính sách dân tộc
+ Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+ Vấn đề gia đình, giới, bình đẳng giới
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0989.539.226
- E-mail: nghiemsyliem30@gmail.com

Giảng viên 3
- Họ và tên: Đỗ Công Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư - Tiến sỹ
- Đơn vị công tác: Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học
+ Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin
+ Các trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa phi Mácxit
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học ; Học viện
Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.094.538

264
- Email: tuandocong@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): The theory of the road to
socialism in Vietnam
- Mã học phần: CN03059
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương.
-Thuộc học phần + Bắt buộc 
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết: Đã học các học phần Triết học Mác-Lênin, Kinh tế
chính trị học Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học
Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh
viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22.5 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học
3. Mục tiêu của học phần
Môn học cung cấp tri thức khoa học về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội,
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn để
nắm vững đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, lý giải và có thái độ
đúng với thực tiễn xã hội, nâng cao lòng tin vững chắc vào con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã lựa chọn.
4. Chuẩn đầu ra
- Kiến thức:
CĐR 1. Nắm vững kiến thức về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
CĐR 2. Xác định được những nội dung cơ bản của công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam trên các lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hóa
- Kỹ năng:
CĐR 3. Có khả năng phân tích, đánh giá các nội dung của việc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
CĐR 4: Có khả năng phân tích, đánh giá các sự kiện liên quan đến các vấn đề xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay v.v.
ĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với những quan điểm, tư tưởng đối lập, kiên trì, chăm
chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

265
- Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học để cập những vấn để lý luận khoa học và thực tiễn về con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa
Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Việt Nam; về mục tiêu, động lực phát triển
đất nước, các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, tăng trưởng kinh tế gắn với
việc giải quyết vấn đề xã hội; phát triển văn hóa trong quá trình xây dựng và bảo
vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT Nội dung đối với CĐR
pháp L
giảng TH sinh viên
T
dạy
1 1. Đối tượng, phương 3 0 Tìm hiểu 1,5,6
pháp nghiên cứu và khái Giảng về con
lược lý luận về con lý đường đi
đường đi lên chủ nghĩa thuyết, lên chủ
xã hội ở Việt Nam thảo nghĩa xã
1.1 Đối tượng và phương luận hội ở
pháp nghiên cứu lý luận về nhóm Việt
con đường đi lên chủ nghĩa Nam,
xã hội ở Việt Nam tham gia
1.1.1 Khách thể nghiên thảo luận
cứu
1.1.2 Đối tượng nghiên
cứu
1.1.3 Phương pháp nghiên
cứu
1.2 Khái lược lý luận về
con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
1.2.1 Giai đoạn từ năm
1920 đến năm 1930
1.2.2 Giai đoạn từ năm
1930 đến năm 1945
1.2.3 Giai đoạn từ năm
1945 đến năm 1954
1.2.4 Giai đoạn từ năm
1954 đến năm 1969
1.2.5 Giai đoạn từ năm

266
1969 đến năm 1975
1.2.6 Giai đoạn từ năm
1975 đến năm 1986
1.2.7 Giai đoạn từ 1986
đến nay
2. Quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
2.1 Một số khái niệm
2.1.1 Con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1.2 Khái niệm thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
2.2 Tính tất yếu, đặc điểm,
nội dung của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Tìm hiểu
Việt Nam
về các
2.2.1 Tính tất yếu
nội dung
2.2.2 Đặc điểm
liên quan
2.2.3 Nội dung
Giảng đến thời
2.3 Mục tiêu, động lực và
lý kỳ quá
phương hướng xây dựng
2 thuyết, 5 3 độ lên 2, 5,6
chủ nghĩa xã hội trong thời
thảo chủ nghĩa
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
luận xã hội ở
hội ở Việt Nam
nhóm Việt
2.3.1 Mục tiêu
Nam,
2.3.2 Động lực
tham gia
2.3.3 Phương hướng
thảo luận
2.4 Thời cơ, thách thức và
những điều kiện đảm bảo
thắng lợi cho quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
2.4.1 Thời cơ và thách
thức
2.4.2 Những điều kiện đảm
bảo thắng lợi cho quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
3 3. Xây dựng chế độ dân Giảng 5 5 1,3,4,5,6
chủ xã hội chủ nghĩa ở lý Nghiên
Việt Nam thuyết cứu các
3.1 Một số khái niệm và Thảo nội dung

267
quá trình tư duy lý luận
của Hồ Chí Minh mà Đảng
ta về chế độ dân chủ xã hội
chủ nghĩa
3.1.1 Một số khái niệm
3.1.2 Quá trình tư duy lý
luận của Hồ Chí Minh và
Đảng ta về chế độ dân chủ
xã hội chủ nghĩa
3.2 Tính tất yếu và đặc
điểm của quá trình xây
dựng chế độ dân chủ xã
hội chủ nghĩa trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã về dân
hội ở Việt Nam chủ và
3.2.1 Tính tất yếu luận chế độ
3.2.2 Đặc điểm chuyên dân chủ
3.3 Nội dung, cơ chế hoạt đề xã hội
động của chế độ dân chủ chủ
xã hội chủ nghĩa trong thời nghĩa,
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã tham gia
hội ở Việt Nam hiện nay thảo luận
3.3.1 Nội dung
3.3.2 Cơ chế hoạt động
3.4 Thực trạng, phương
hướng và giải pháp của
quá trình xây dựng chế độ
dân chủ xã hội chủ nghĩa
và đổi mới hệ thống chính
trị ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay
3.4.1 Thực trạng
3.4.2 Phương hướng và
giải pháp

4 4. Xây dựng nền kinh tế Giảng


xã hội chủ nghĩa và giải lý
quyết các vấn đề xã hội ở thuyết,
Việt Nam Thảo Nghiên
4.1 Xây dựng nền kinh tế luận cứu vấn
xã hội chủ nghĩa trong thời nhóm đề về xây
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã dựng nền
hội ở Việt Nam 5 2 kinh tế xã

268
4.1.1 Một số khái niệm và
quá trình tư duy lý luận
của Hồ Chí Minh và Đảng
ta về xây dựng nền kinh tế
xã hội chủ nghĩa trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
4.1.2 Tính tất yếu và đặc
điểm của quá trình xây
dựng nền kinh tế xã hội xã
hội chủ nghĩa trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
hội chủ
4.1.3 Thực hiện xây dựng
nghĩa ở
nền kinh tế xã hội chủ
Việt Nam
nghĩa ở Việt Nam
hiện nay
4.1.4 Đường lối chiến lược 2,4, 5,6
tham gia
xây dựng và phát triển nền
thảo luận,
kinh tế xã hội chủ nghĩa ở
phát biểu
nước ta hiện nay
4.2 Giải quyết các vấn đề
xã hội ở Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
4.2.1 Quan điểm của Đảng
ta về những vấn đề xã hội
4.2.2 Thực trạng vấn đề xã
hội ở Việt Nam hiện nay
4.2.3 Giải pháp để giải
quyết vấn đề xã hội và
hoàn thiện chính sách xã
hội ở Việt Nam hiện nay
5 5. Xây dựng nền văn hóa Giảng 5 5 Nghiên
Việt Nam tiên tiến đậm lý cứu tìm 3,4, 5,6
đà bản sắc dân tộc thuyết, hiểu vấn
5.1 Nhận thức của Đảng ta Thảo đề về xây
về xã hội và phát triển nền luận dựng nền
văn hóa Việt Nam nhóm văn hóa
5.1.1 Giai đoạn 1930-1945 xã hội
5.1.2 Giai đoạn 1946-1954 chủ nghĩa
5.1.3 Giai đoạn 1954-1975 ở Việt
5.1.4 Giai đoạn 1975-1985 Nam,
5.1.5 Giai đoạn 1986-1996 tham gia

269
5.1.6 Giai đoạn 1996 đến
nay
5.2 Tính tất yếu và đặc
điểm của quá trình xây
dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc.
5.2.1 Tính tất yếu
5.2.2 Đặc điểm
5.3 Nội dung xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc
thảo luận
5.3.1 Nội dung nhân đạo
5.3.2 Nội dung dân chủ
5.3.3 Nội dung tiên tiến
5.4 Xây dựng nền văn hóa
tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc ở Việt Nam hiện
nay
5.4.1 Thực trạng
5.4.2 Phương hướng và
giải pháp xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc

7. Học liệu
7.1 Học liệu bắt buộc
3) Giáo trình nội bộ : Lý luận về con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam – Giáo trình nội bộ khoa CNXH Khoa học, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền
4) PGS, TS Đỗ Công Tuấn (2012), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb
Chính trị-Hành chính,
7.2 Học liệu tham khảo
1) GS, TS Dương Phú Hiệp: “Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa ở Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001
2) GS.TS Lê Hữu Nghĩa, “Thời đại chúng ta và sức sống của Chủ nghĩa
3) PGS, TS Nguyễn Thọ Khang Đề cương bài giảng: “Lý luận về con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”
4) Nguyễn Duy Quý (chủ biên): “Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã
hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1997.

270
5) PGS. TS. Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) “Về định hướng xã hội chủ
nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” Nxb CTQG,
Hà Nội 2001.
6) GS, TS Nguyễn Phú Trọng (chủ biên): “Về các mối quan hệ lớn cần
được giải quyết tốt trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
7) Đào Duy Tùng (1998): Quá trình hình thành con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia.
8) Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (Đồng
chủ biên): “Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006
9) Viện chủ nghĩa xã hội khoa học – Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, “Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2014
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Kiểm tra giữa kỳ 0,3
Thi hết học phần Thi viết 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
1. Quá trình hình thành và phát triển lý luận về con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2. Quy chế dân chủ ở cơ sở với quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội.
3. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay.
4. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng nền kinh tế trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
5. Quá trình nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
6. Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng và
phát triển nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
7. Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về xây
dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
8. Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về giải
quyết vấn đề xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
9. Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về nhân
tố con người và phát huy nhân tố con người trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
10. Kinh nghiệm phát huy nhân tố con người ở một số nước, bài học đối
với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay
11. Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn
hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam hiện nay.

271
12. Giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
13. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về chính sách xã hội.
Những vấn đề đặt ra hiện nay
14. Hoạt động lễ hội truyền thống, những vấn đề đặt ra hiện nay
15. Giải quyết mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
nhân dân làm chủ ở Việt Nam hiện nay

272
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Kiến tập


Tên học phần (tiếng Anh): Professional practice.
Mã học phần: TM03032
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác - Lênin / Khoa Triết học

273
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KIẾN TẬP

71. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, GVCC; PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông - Tây, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Hải Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
72. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Professional practice.
- Mã môn học/học phần: TM03033
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Sinh viên đã học xong học phần TM 03012.
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ ba.
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 0,5 (7,5 t)
+ Giờ thực hành: 1,5 (45 t)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết
học.
73. Mục tiêu của học phần
CĐR 1: Củng cố và nâng cao thế giới quan khoa học và phương pháp luận
duy vật biện chứng.
CĐR 2: Củng cố các kiến thức lý thuyết đã học trong chương trình đào tạo
ngành Triết học.

274
CĐR 3: Nắm được quá trình tổ chức giảng dạy môn học thuộc ngành triết
học tại các cơ sở đào tạo ở Việt Nam hiện nay.
CĐR 4: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận triết học;
+ Kỹ năng tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho
vấn đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy
hệ thống.
CĐR 5: Kỹ năng mềm:
+ Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7: kỹ năng vận dụng tri thức lý thuyết để liên hệ với thực tiễn.
+ CĐR 8: Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ CĐR 9: Tích luỹ, rèn luyện kỹ năng cơ bản về soạn bài, lên lớp, tổ chức
bài giảng, đánh giá kết quả học tập.
+ CĐR 10: Rèn luyện tác phong, ý thức chấp hành nội quy, trách nhiệm đối
với công việc, tính tự giác, kỷ luật lao động.
+ CĐR 11: Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp. Xây dựng và nâng cao ý thức
nghề nghiệp cho sinh viên; rèn luyện lòng yêu nghề để trở thành giảng viên lý
luận.
74. Tóm tắt nội dung học phần
Kiến tập là học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo của ngành Triết học,
thực hiện trong thời gian 8 tuần vào năm cuối của khoá học.
Học phần có vai trò trọng yếu trong việc tạo môi trường và điều kiện cho sinh
viên tiếp cận với các hoạt động thực tiễn. Với phương châm “học đi đôi với hành”,
“lý luận gắn liền với thực tiễn”, học phần giúp sinh viên củng cố và bổ sung kiến
thức lý luận, nắm vững quy trình nghiệp vụ, đặc biệt là rèn luyện kỹ năng, phương
pháp giảng dạy môn Triết học tại các cơ sở kiến tập; rèn luyện phương pháp công
tác và năng lực tổ chức thực hiện công tác chuyên môn, rèn luyện ý thức tổ chức
kỷ luật, kỹ năng nghiên cứu khoa học.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy

275
1 - Phổ biến các văn Giảng lý 5 Nghiên 1,2,3
bản liên quan, hướng thuyết, cứu tài
dẫn lập kế hoạch, ghi Hỏi – liệu,
chép nhật ký, soạn đáp, tham gia
giáo án, viết thu thảo thảo luận
hoạch toàn bộ hoạt luận
động kiến tập

2 - Tìm hiểu về cơ sở, thảo 10 Nghiên 1,2,3,4,5,6,


nghiên cứu tài liệu, luận, cứu tài 7,8,9,10,11
tiếp cận công việc Bài tập liệu,
thực tế. Tìm hiểu các thực tham gia
hoạt động các tổ hành thảo luận
chuyên môn, chức
năng nhiệm vụ của
giảng viên, các văn
bản hướng dẫn
chuyên môn của các
cấp quản lý.

- Dự giờ, rút kinh thảo 20 Nghiên 1,2,3,4,5,6,


nghiệm. Soạn giáo án, luận, cứu tài 7,8,9,10,11
tập và giảng bài Bài tập liệu,
thực tham gia
hành thảo luận
- Viết thu hoạch để thảo 15 Nghiên 1,2,3,4,5,6,
đánh giá kiến thức và luận, cứu tài 7,8,9,10,11
kỹ năng sinh viên thu Bài tập liệu,
thập được trong quá thực tham gia
trình kiến tập (Trình hành thảo luận
bày bản thu hoạch
kiến tập tốt nghiệp
theo mẫu).
- Tổng kết thảo 2,5 1,2,3,4,5,6,
luận, 7,8,9,10,11
Bài tập
thực
hành
Tổng số tiết 7,5 45

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc

276
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị
Quốc gia - Hà Nội 2002.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb
Chính trị - Hành chính, 2011
+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung
Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2012.
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII),
Nxb Chính trị quốc gia, H.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


7.1. Yêu cầu đối với sinh viên và giảng viên hướng dẫn
a. Đối với sinh viên
- Mọi sinh viên phải hiểu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, kế hoạch của đợt
kiến tập.
- Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc nội dung kế hoạch kiến tập tại cơ sở.
- Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công của Học viện và Khoa chủ quản
không tự ý nghỉ trong thời gian kiến tập. Trường hợp phải nghỉ trong thời gian
kiến tập thì thực hiện quy định như sau:
+ Sinh viên phải có đơn trình bày trung thực, rõ ràng lý do xin nghỉ;
+ Ban chỉ đạo kiến tập cơ sở chỉ được cho phép nghỉ không quá 3 ngày, nếu
nghỉ từ 3 ngày trở lên, sinh viên phải báo cáo Ban chỉ đạo kiến tập của Học viện
Báo chí và Tuyên truyền quyết định.
+ Sinh viên nghỉ quá 20% thời gian kiến tập thì không được đánh giá xếp loại kết
quả thực tập và phải kiến tập lại với khóa sau.
- Có tác phong nhanh nhẹn, lối sống lành mạnh, thực hiện nếp sống văn hóa ở
cơ sở. Xây dựng mối quan hệ lành mạnh, đúng mực với cán bộ, nhân viên cơ sở kiến
tập.
- Trong thời gian kiến tập, phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được phân
công; khi có ý kiến phải phát biểu phải thông qua tổ chức, không được phát ngôn
thiếu trách nhiệm, không đúng lúc, đúng chỗ.
- Phải có quan hệ tốt với nhân dân địa phương, tôn trọng phong tục, tập quán
của địa phương nơi cơ sở kiến tập. Nghiêm túc thực hiện nếp sống văn hóa, an ninh,
trật tự nơi cơ sở kiến tập.
- Giữ gìn đoàn kết nội bộ, bảo vệ danh dự của cơ sở kiến tập. Nêu cao tinh
thần tương thân, tương trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

277
- Ngay sau khi kết thúc đợt kiến tập, sinh viên phải nộp nhật ký, bản thu
hoạch và phiếu đánh giá thực tập của lãnh đạo cơ sở kiến tập, giáo án cùng phiếu
đánh giá giờ giảng kiến tập theo đúng thời hạn quy định.
b. Đối với giảng viên hướng dẫn
- Nêu cao tinh thần gương mẫu, ý thức trách nhiệm, tôn trọng và tạo điều
kiện cho sinh viên phát huy tinh thần sáng tạo trong quá trình kiến tập sư phạm.
- Hướng dẫn cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu của
quá trình kiến tập, quy trình tìm hiểu thực tiễn đối với những nội dung lý thuyết đã
học và những nội dung khác có liên quan.
- Kiểm soát và giải đáp thắc mắc quá trình kiến tập của sinh viên, hướng dẫn
viết báo cáo kiến tập.
- Đánh giá đúng đắn kết quả kiến tập của sinh viên và chịu trách nhiệm về kết
quả và quá trình kiến tập của sinh viên.
c. Điểm đánh giá:
Điểm đánh giá học phần kiến tập được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10),
làm tròn đến phần nguyên. Việc đánh giá kết quả kiến tập được thực hiện như sau:
- Đối với cơ sở kiến tập: Đánh giá được thực hiện bằng phiếu đánh giá thực
tập và cho điểm, gọi là điểm H1.
- Đối với khoa chủ quản: Đánh giá bản thu hoạch, gọi là điểm H2.
Điểm kết luận học phần kiến tập được tính theo công thức sau:
ĐHP = (H1+H2)/2

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


Mỗi sinh viên nộp 1 báo cáo kiến tập.

278
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Thực tập nghề nghiệp


Tên học phần (tiếng Anh): Professional internship.
Mã học phần: TM03033
Số tín chỉ: 03
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác - Lênin / Khoa Triết học

279
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

75. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, GVCC; PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông - Tây, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Hải Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
76. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Professional internship.
- Mã môn học/học phần: TM03033
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Sinh viên đã học xong tất cả chương trình trên lớp.
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ tư.
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 0,5 (7,5 t)
+ Giờ thực hành: 2,5 (75 t)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết
học.
77. Mục tiêu của học phần
CĐR 1: Củng cố và nâng cao thế giới quan khoa học và phương pháp luận
duy vật biện chứng.
CĐR 2: Củng cố các kiến thức lý thuyết đã học trong chương trình đào tạo
ngành Triết học.
CĐR 3: Nắm được quá trình tổ chức giảng dạy môn học thuộc ngành triết
học tại các cơ sở đào tạo ở Việt Nam hiện nay.

280
CĐR 4: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận triết học;
+ Kỹ năng tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho
vấn đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy
hệ thống.
CĐR 5: Kỹ năng mềm:
+ Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7: kỹ năng vận dụng tri thức lý thuyết để liên hệ với thực tiễn.
+ CĐR 8: Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ CĐR 9: Tích luỹ, rèn luyện kỹ năng cơ bản về soạn bài, lên lớp, tổ chức
bài giảng, đánh giá kết quả học tập.
+ CĐR 10: Rèn luyện tác phong, ý thức chấp hành nội quy, trách nhiệm đối
với công việc, tính tự giác, kỷ luật lao động.
+ CĐR 11: Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp. Xây dựng và nâng cao ý thức
nghề nghiệp cho sinh viên; rèn luyện lòng yêu nghề để trở thành giảng viên lý
luận.
78. Tóm tắt nội dung học phần
Thực tập tốt nghiệp là học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo của ngành
Triết học, thực hiện trong thời gian 8 tuần vào năm cuối của khoá học.
Học phần có vai trò trọng yếu trong việc tạo môi trường và điều kiện cho sinh
viên tiếp cận với các hoạt động thực tiễn. Với phương châm “học đi đôi với hành”,
“lý luận gắn liền với thực tiễn”, học phần giúp sinh viên củng cố và bổ sung kiến
thức lý luận, nắm vững quy trình nghiệp vụ, đặc biệt là rèn luyện kỹ năng, phương
pháp giảng dạy môn Triết học tại các cơ sở thực tập; rèn luyện phương pháp công
tác và năng lực tổ chức thực hiện công tác chuyên môn, rèn luyện ý thức tổ chức
kỷ luật, kỹ năng nghiên cứu khoa học.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 - Phổ biến các văn Giảng lý 5 Nghiên 1,2,3
bản liên quan, hướng thuyết, cứu tài

281
dẫn lập kế hoạch, ghi Hỏi – liệu,
chép nhật ký, soạn đáp, tham gia
giáo án, viết thu thảo thảo luận
hoạch toàn bộ hoạt luận
động thực tập tốt
nghiệp.

2 - Tìm hiểu về cơ sở, thảo 20 Nghiên 1,2,3,4,5,6,


nghiên cứu tài liệu, luận, cứu tài 7,8,9,10,11
tiếp cận công việc Bài tập liệu,
thực tế. Tìm hiểu các thực tham gia
hoạt động các tổ hành thảo luận
chuyên môn, chức
năng nhiệm vụ của
giảng viên, các văn
bản hướng dẫn
chuyên môn của các
cấp quản lý.

- Dự giờ, rút kinh thảo 30 Nghiên 1,2,3,4,5,6,


nghiệm. Soạn giáo án, luận, cứu tài 7,8,9,10,11
tập và giảng bài Bài tập liệu,
thực tham gia
hành thảo luận
- Viết thu hoạch thực thảo 25 Nghiên 1,2,3,4,5,6,
tập tốt nghiệp để đánh luận, cứu tài 7,8,9,10,11
giá kiến thức và kỹ Bài tập liệu,
năng sinh viên thu thực tham gia
thập được trong quá hành thảo luận
trình thực tập (Trình
bày bản thu hoạch
thực tập tốt nghiệp
theo mẫu).
- Tổng kết thảo 2,5 1,2,3,4,5,6,
luận, 7,8,9,10,11
Bài tập
thực
hành
Tổng số tiết 7,5 75

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc

282
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị
Quốc gia - Hà Nội 2002.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb
Chính trị - Hành chính, 2011
+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung
Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2012.
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII),
Nxb Chính trị quốc gia, H.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


7.1. Yêu cầu đối với sinh viên và giảng viên hướng dẫn
a. Đối với sinh viên
- Mọi sinh viên phải hiểu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, kế hoạch của đợt
thực tập.
- Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc nội dung kế hoạch thực tập tại cơ sở.
- Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công của Học viện và Khoa chủ quản
không tự ý nghỉ trong thời gian thực tập. Trường hợp phải nghỉ trong thời gian
thực tập thì thực hiện quy định như sau:
+ Sinh viên phải có đơn trình bày trung thực, rõ ràng lý do xin nghỉ;
+ Ban chỉ đạo thực tập cơ sở chỉ được cho phép nghỉ không quá 3 ngày, nếu
nghỉ từ 3 ngày trở lên, sinh viên phải báo cáo Ban chỉ đạo thực tập của Học viện
Báo chí và Tuyên truyền quyết định.
+ Sinh viên nghỉ quá 20% thời gian thực tập thì không được đánh giá xếp loại kết
quả thực tập và phải thực tập lại với khóa sau.
- Có tác phong nhanh nhẹn, lối sống lành mạnh, thực hiện nếp sống văn hóa ở
cơ sở. Xây dựng mối quan hệ lành mạnh, đúng mực với cán bộ, nhân viên cơ sở thực
tập.
- Trong thời gian thực tập, phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được phân
công; khi có ý kiến phải phát biểu phải thông qua tổ chức, không được phát ngôn
thiếu trách nhiệm, không đúng lúc, đúng chỗ.
- Phải có quan hệ tốt với nhân dân địa phương, tôn trọng phong tục, tập quán
của địa phương nơi cơ sở thực tập. Nghiêm túc thực hiện nếp sống văn hóa, an ninh,
trật tự nơi cơ sở thực tập.
- Giữ gìn đoàn kết nội bộ, bảo vệ danh dự của cơ sở thực tập. Nêu cao tinh
thần tương thân, tương trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

283
- Ngay sau khi kết thúc đợt thực tập, sinh viên phải nộp nhật ký, bản thu
hoạch và phiếu đánh giá thực tập của lãnh đạo cơ sở thực tập, giáo án cùng phiếu
đánh giá giờ giảng thực tập theo đúng thời hạn quy định.
b. Đối với giảng viên hướng dẫn
- Nêu cao tinh thần gương mẫu, ý thức trách nhiệm, tôn trọng và tạo điều
kiện cho sinh viên phát huy tinh thần sáng tạo trong quá trình thực tập sư phạm.
- Hướng dẫn cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu của
quá trình thực tập, quy trình tìm hiểu thực tiễn đối với những nội dung lý thuyết đã
học và những nội dung khác có liên quan.
- Kiểm soát và giải đáp thắc mắc quá trình thực tập của sinh viên, hướng dẫn
viết báo cáo thực tập.
- Đánh giá đúng đắn kết quả thực tập của sinh viên và chịu trách nhiệm về
kết quả và quá trình thực tập của sinh viên.
c. Điểm đánh giá:
Điểm đánh giá học phần thực tập tốt nghiệp được chấm theo thang điểm 10 (từ 0
đến 10), làm tròn đến phần nguyên. Việc đánh giá kết quả thực tập được thực hiện
như sau:
- Đối với cơ sở thực tập: Đánh giá được thực hiện bằng phiếu đánh giá thực
tập và cho điểm, gọi là điểm H1.
- Đối với khoa chủ quản: Đánh giá bản thu hoạch, gọi là điểm H2.
Điểm kết luận học phần thực tập tốt nghiệp được tính theo công thức sau:
ĐHP = (H1+H2)/2

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


Mỗi sinh viên nộp 1 báo cáo thực tập.

284
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(CÁC VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC VỀ TOÀN CẦU HÓA)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Các vấn đề triết học về toàn cầu hóa
Tên học phần (tiếng Anh): Globalization from philosophical approach.
Mã học phần: TM03034
Số tín chỉ: 03
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác - Lênin / Khoa Triết học

285
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Các vấn đề triết học về toàn cầu hóa

79. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Vũ Hảo
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học chính trị - xã
hội, Triết học phương Tây hiện đại.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Đại học KHXH và NV, Đại
học quốc gia Hà Nội.
- Địa chỉ liên hệ: Đại học KHXHNV Hà Nội.
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn

80. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Globalization from philosophical approach.
- Mã môn học/học phần: TM03034
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Sinh viên đã học xong Lịch sử Triết học Mác – Lênin.
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ ba trở đi.
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 2 (30 t)
+ Giờ thực hành: 1 (30 t)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết
học.
81. Mục tiêu của học phần
CĐR 1: Hiểu được khái niệm toàn cầu hóa và vấn đề TCH trong triết học.
CĐR 2: Phân tích được về TCH trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội
từ tiếp cận triết học.
CĐR 3: Phân tích được những vấn đề triết học về TCH và ý nghĩa đối với
Việt Nam.

286
CĐR 3: kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề
từ tiếp cận triết học; tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp
cho vấn đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư
duy hệ thống.
CĐR 4: Kỹ năng mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập
kế hoạch,...
CĐR 5: Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
+ CĐR 6: Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

82. Tóm tắt nội dung học phần


Môn học khái quát về xu hướng toàn cầu hóa và một số trào lưu tư tưởng triết
học khác nhau xoay quanh vấn đề toàn cầu hóa và những vấn đề đặt ra của cách
tiếp cận triết học đối với vấn đề này.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình thức, Phân bổ
S thời gian Yêu cầu
phương
T đối với CĐR
pháp giảng
T LT TH sinh viên
dạy
1 CHƯƠNG 1: TOÀN CẦU Giảng lý 10 10 Nghiên cứu 1,4,5,6
HÓA VÀ VẤN ĐỀ TOÀN thuyết, Hỏi – tài liệu, tìm
CẦU HÓA TRONG TRIẾT đáp, thảo hiểu về
HỌC luận TCH; tham
1.1. Quan niệm chung về toàn gia thảo
cầu hóa luận
1.1.1. Toàn cầu hóa là gì?
1.1.2. Lịch sử quá trình toàn
cầu hóa
1.1.3. Các chiều cạnh của
toàn cầu hóa
1.2. Vấn đề toàn cầu hóa và
triết học
1.2.1. Toàn cầu hóa và triết
học – một quan hệ nội tại
1.2.2. Những nguyên tắc của
cách tiếp cận triết học đối với
toàn cầu hóa
2 CHƯƠNG 2: TOÀN CẦU Giảng lý 10 10 Nghiên cứu 2,4,5,6
HÓA TRONG MỘT SỐ thuyết, Hỏi – tài liệu, tìm
LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG đáp, thảo hiểu về
XÃ HỘI DƯỚI GÓC NHÌN luận, TCH trong

287
TRIẾT HỌC Bài tập thực một số lĩnh
2.1. Toàn cầu hóa trong lĩnh hành vực của đời
vực kinh tế sống XH từ
2.1.1. Thực chất của toàn cầu góc nhìn
hóa kinh tế triết học;
2.1.2. Đặc điểm của quá trình tham gia
toàn cầu hóa kinh tế trong thảo luận
những năm đầu thế kỷ XXI
2.1.3. Tác động của toàn cầu
hóa kinh tế đên sự phát triển và
hội nhập của Việt Nam
2.2. Toàn cầu hóa trong lĩnh
vực văn hóa
2.2.1. Thực chất của toàn cầu
hóa văn hóa
2.2.2. Những cơ hội và thách
thức của toàn cầu hóa đến việc
kế thừa và phát huy giá trị văn
hóa tinh thần truyền thống dân
tộc
2.3. Toàn cầu hóa trong lĩnh
vực chính trị
2.3.1. Thực chất của toàn cầu
hóa trong lĩnh vực chính trị
2.3.2. Đặc điểm của toàn cầu
hóa trên lĩnh vực chính trị
2.3.3. Cơ hội và thách thức của
toàn cầu hóa trong lĩnh vực
chính trị đặt ra đối với Việt
Nam
3 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN Giảng lý 10 10 Nghiên cứu 3,4,5,6
ĐỀ TRIẾT HỌC VỀ TOÀN thuyết, Hỏi – tài liệu, tìm
CẦU HÓA VÀ Ý NGHĨA đáp, thảo hiểu về
ĐỐI VỚI VIỆT NAM luận, những vấn
3.1. Một số vấn đề triết học về Bài tập thực đề triết học
toàn cầu hóa hành về TCH;
3.1.1. Bản chất của toàn cầu tham gia
hóa thảo luận
3.1.2. Tính tất yếu của toàn cầu
hóa
3.1.3. Tính hai mặt của toàn
cầu hóa
3.1.4. Toàn cầu hóa và sự phát

288
triển của lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất
3.1.5. Toàn cầu hóa và dân chủ
3.1.6. Toàn cầu hóa và vấn đề
nhà nước
3.1.7. Toàn cầu hóa và vấn đề
dân tộc - Mối quan hệ giữa chủ
nghĩa yêu nước và chủ nghĩa
thế giới
3.1.8. Mối quan hệ giữa cá
nhân và xã hội trong thời kỳ
toàn cầu hóa
3.1.9. Ý thức xã hội trong bối
cảnh toàn cầu hóa – Sự hình
thành của tư duy toàn cầu
3.1.10. Toàn cầu hóa bền vững
3.2. Sự phát triển của triết
học trong thời kỳ toàn cầu
hóa
3.3. Việt Nam trong kỷ
nguyên toàn cầu
22,5 15

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Triết học: Các vấn đề triết học về
toàn cầu hóa (Giáo trình nội bộ), Đề tài khoa học, 2016.
+ Đỗ Minh Hợp, Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, Nxb Hà Nội, 2006.
+ Friedman, Thomas: Chiếc Lexus và cây Ôliu – Toàn cầu hóa là gì?, Nxb
Khoa học Xã hội, 2005.
6.2.Học liệu tham khảo
+ Toàn cầu hóa dưới góc nhìn của triết học / TS Trần Hải Minh, TS Bùi Thanh
Thủy, Nxb Lý luận chính trị, 2017
+ Toàn cầu hóa hội nhập và phát triển bền vững từ góc nhìn triết học đương đại,
Hồ Bá Thâm. Nxb Chính trị quốc gia, 2014
+ Toàn cầu hóa và vấn đề kế thừa một số giá trị truyền thống của dân tộc trong
bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Mai Thị Quý, Nxb Khoa học xã hội, 2009
+ Stiglitz, Joseph (Nobel Prize for Economics 2001), Vận hành toàn cầu hóa,
Nxb Trẻ, 2008.

289
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Những vấn đề lý luận chung về Toàn cầu hóa.
2. Những nguyên tắc của cách tiếp cận triết học về toàn cầu hóa.
3. Các vấn đề triết học về toàn cầu hóa (Lưu ý: Sinh viên có thể chọn 1 vấn
đề) và ý nghĩa với Việt Nam.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. Toàn cầu hóa là gì? Phân tích các chiều cạnh của toàn cầu hóa.

290
2. Phân tích những nguyên tắc của cách tiếp cận triết học đối với vấn đề
toàn cầu hóa.
3. Trình bày những đặc điểm của toàn cầu hóa kinh tế hiện nay.
4. Phân tích tác động của toàn cầu hóa kinh tế đến sự phát triển của Việt
Nam.
5. Phân tích những cơ hội và thách thức đối với sự kế thừa và phát huy các
giá trị văn hóa truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa.
6. Phân tích thực chất và đặc điểm của toàn cầu hóa trong lĩnh vực chính trị.
7. Phân tích một số vấn đề triết học về toàn cầu hóa.
8. Phân tích những vấn đề đặt ra đối với triết học trong thời kỳ toàn cầu hóa
và ý nghĩa đối với Việt Nam.

291
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(CHỦ NGHĨA MÁC PHƯƠNG TÂY)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Chủ nghĩa Mác phương Tây
Tên học phần (tiếng Anh): Western Marxism
Mã học phần: TM03035
Số tín chỉ: 2
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác -Lênin / Khoa Triết học

292
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chủ nghĩa Mác phương Tây
83. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Vũ Hảo
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Tây, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Trường ĐH KHXH&NV
- Địa chỉ liên hệ: Địa chỉ liên hệ: Nhà 3, Ngõ 176, Phố Lê Trọng Tấn, Quận
Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 0912 817 816 Email: nguyenvuhao@hotmail.com
- Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, GVCC; PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông - Tây, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Tây, Lịch sử phép biện chứng, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 098.886.7816 Email: buithithanhhuong1806@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
84. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Western Marxism

293
- Mã môn học/học phần:
- Số tín chỉ:
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 2
+ Giờ lý thuyết: 1,5
+ Giờ thực hành: 0,5
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết
học.
85. Mục tiêu của học phần
Cung cấp cho sinh viên tri thức khái quát, cơ bản của triết học chủ nghĩa
Mác phương Tây (triết học mác-xít phương Tây) qua các trường phái tiêu biểu,
giúp sinh viên biết phân tích, đánh giá những giá trị và hạn chế của mỗi trào lưu,
mỗi đại biểu trong trường phái này. Từ đó rút ra được ý nghĩa cho đối với phát
triển triết học Mác chính thống.
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về đối tượng của triết học mác-xít phương Tây, sự
hình thành và phát triển của mác-xít phương Tây.
CĐR 2: Phân tích được các nội dung cơ bản và ý nghĩa phương pháp luận
về sự ảnh hưởng của triết học mác-xít phương Tây tới quan điểm tư tưởng triết
học hiện đại nói chung.
CĐR 3: Phân tích được các nội dung cơ bản và ý nghĩa phương pháp luận
về sự ảnh hưởng của triết học mác-xít phương Tây tới quan điểm tư tưởng triết
học Mác chính thống.
CĐR 4: Vận dụng được kiến thức qua nghiên cứu triết học mác-xít phương
Tây vào nhận thức về sự ảnh hưởng của nó trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.
CĐR 5: Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề, hiện
tượng trong đời sống hiện nay từ tiếp cận triết học mác-xít phương Tây; tư duy so
sánh; tư duy hệ thống.
CĐR 6: Có kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế
hoạch,... trong học tập. Đồng thời rèn luyện được kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7: Xây dựng cách nhìn nhận khách quan trong sự đánh giá được
những giá trị và hạn chế của triết học mác-xít phương Tây so với triết học Mác
chính thống.
CĐR 8: Có kỹ năng đánh giá được những giá trị tư tưởng triết học cần phát
huy, cũng như đánh giá được những hạn chế cần khắc phục trong đời sống tư
tưởng và thực tiễn.
CĐR 9: Xây dựng tinh thần đam mê khoa học và chuẩn mực nghiên cứu
khoa học.

86. Tóm tắt nội dung học phần


Học phần gồm những nội dung chính sau:

294
- Giới thiệu chung về chủ nghĩa Mác phương Tây và vai trò của nó trong
lịch sử phát triển triết học Mác.
- Tổng quan về các khuynh hướng, các trường phái của chủ nghĩa Mác phương
Tây, những vấn đề đã được đặt ra trong mỗi khuynh hướng trường phái này, sự
tương đồng và khác biệt giữa chúng với chủ nghĩa Mác Lênin.
- Những đánh giá chung về giá trị và hạn chế của các cách đặt vấn đề và các tư
tưởng của các khuynh hướng, các trường phái của chủ nghĩa Mác phương Tây.
- Tập trung chủ yếu vào khuynh hướng nhân bản và khuynh hướng duy khoa
học của chủ nghĩa Mác phương Tây.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian
phương Yêu cầu đối
STT CĐR
pháp với sinh viên
giảng LT TH
dạy
1 Chương 1. Nhập môn Giảng lý 2 3 Nghiên cứu tài 1,2,3,4,
Chủ nghĩa Mác phương thuyết, liệu, tìm hiểu 5,6,7,8,
Tây Hỏi – về nguồn gốc, 9
I. Chủ nghĩa Mác đáp, các trường phái
phương Tây và các trào thảo và đặc điểm
lưu tư tưởng khác luận chung của triết
trong chủ nghĩa Mác học Mác
1.1. Khái niệm “Chủ phương Tây.
nghĩa Mác phương Tây”
1.2. Những điểm tương
đồng và khác biệt của
chủ nghĩa Mác phương
Tây với các trào lưu tư
tưởng khác trong chủ
nghĩa Mác.
II. Tổng quan các trào
lưu tư tưởng của chủ
nghĩa Mác phương Tây
III. Một số nguyên tắc
tiếp cận nghiên cứu các
trào lưu tư tưởng của
chủ nghĩa Mác Phương
Tây.
2 Chương 2. Sự hình Giảng lý 5 3 Nghiên cứu tài 2,4,5,6,
thành chủ nghĩa Mác thuyết, liệu, tìm hiểu 7,8,9
phương Tây Hỏi – bối cảnh ra đời,

295
I. Bối cảnh chính trị đáp, tư tưởng chủ
xã hội và sự ra đời chủ thảo yếu của chủ
nghĩa Mác phương Tây luận, nghĩa Mác
II. Chủ nghĩa Mác Bài tập phương Tây thế
phương Tây cuối thế kỷ thực kỷ XIX và thể
XIX hành kỷ XX qua một
2.1. Karl Kautsky số trường phái
2.2. Rosa Luxemburg tiêu biểu.
2.3. Otto Rühle
III. Chủ nghĩa Mác
phương Tây thế kỷ XX
3.1. Georg Lukacs
3.2. Karl Korsch
3.3. Antonio Gramsci
3 Chương 3. Khuynh Giảng lý 5 3 Nghiên cứu tài 2,4,5,6,
hướng nhân bản của thuyết, liệu, tìm hiểu 7,8,9
chủ nghĩa Mác phương Hỏi – bối cảnh ra đời,
Tây đáp, tư tưởng chủ
I. Chủ nghĩa Mác thảo yếu của chủ
phương Tây của luận, nghĩa Mác
trường phái Frankfurt Bài tập phương Tây
1.1. Max Horkheimer thực qua một số
1.2. Theodor W. Adorno hành trường phái
1.3. Juergen Habermas tiêu biểu.
II. Chủ nghĩa Mác –
Freud
2.1. Wilhelm Reich
2.2.Erich Fromm
2.3. Herbert Marcuse
III. Chủ nghĩa Mác
hiện tượng học
3.1. Enzo Paci
3.2. Paul Piccone
IV. Chủ nghĩa Mác
hiện sinh
4.1. J. P. Sartre
4.2. Merleau – Ponty
V. Triết học hy vọng
của Ernst Bloch
VI. Trường phái thực
tiễn ở Nam Tư
VII. Trường phái
Budapest

296
4 Chương 4. Khuynh Giảng lý 5 3 Nghiên cứu tài 2,4,5,6,
hướng duy khoa học thuyết, liệu, tìm hiểu 7,8,9
của chủ nghĩa Mác Hỏi – bối cảnh ra đời,
phương Tây đáp, tư tưởng chủ
I. Chủ nghĩa Mác cấu thảo yếu của khuynh
trúc của Louis Pierre luận hướng duy
Althusser khoa học của
II. Chủ nghĩa Mác phân chủ nghĩa Mác
tích phương Tây.
III. Chủ nghĩa phương
pháp luận của Galvano
Della Volpe
5 Chương 5. Một số Giảng lý 3 Nghiên cứu tài 3,4,5,6,
đánh giá chung về chủ thuyết, liệu, tìm hiểu 7,8,9
nghĩa Mác phương Tây Hỏi – những nội dung
và những vấn đề đặt ra đáp, cho việc đánh
ở Việt Nam hiện nay thảo giá chung về
I. Những điểm tương luận, chủ nghĩa Mác
đồng và khác biệt của Bài tập phương Tây và
chủ nghĩa Mác phương thực những vấn đề
Tây với các hình thái của hành đặt ra ở Việt
chủ nghĩa Mác Lênin Nam hiện nay.
II. Những giá trị và hạn
chế của các khuynh
hướng, trường phái của
chủ nghĩa Mác phương
Tây
III. Chủ nghĩa Mác
phương Tây và những
vấn đề đặt ra ở Việt Nam
hiện nay

7 Hệ thống - giải đáp 2,5 3 3,4,5,6,


7,8,9
8 Tổng số tiết 14 16

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Vũ Hảo và Đỗ Minh Hợp, Giáo trình Triết học phương Tây hiện đại,
Khoa Triết học, ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN, 2009.
2. Đỗ Minh Hợp, Diện mạo triết học phương Tây hiện đại. Hà Nội, 2006.
Phan Quang Định, Toàn cảnh triết học Âu Mỹ thế kỷ XX, Nxb. Văn học
2008.

297
3. Triết học phương Tây hiện đại – Từ điển, Nxb. Khoa học Xã hội, 1996.
6.2. Học liệu tham khảo
1. Lưu Phóng Đồng, Triết học phương Tây hiện đại, Phạm Đình Cầu dịch, 4
tập, Nxb Chính Trị Quốc Gia, H. 1994.
2. Phạm Minh Lăng, Những chủ đề cơ bản của triết học phương Tây, Nxb
Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003.
3. Đỗ Minh Hợp Lịch sử triết học phương Tây, Chính trị Quốc gia - Sự thật,
2014
4. Đỗ Minh Hợp, Nguyên Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Đại cương lịch sử triết học
phương Tây, Nxb. Đại học Tổng hợp HCM, HCM., 2006
5. Khoa Triết học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giới
thiệu kinh điển triết học Mác – Lênin, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi viết hoặc tiểu luận
Thi hết học phần 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Những nội dung cơ bản về sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác
phương Tây và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển triết học hiện đại.
2. Những nội dung tư tưởng cơ bản của các trào lưu tư tưởng của chủ nghĩa
Mác phương Tây.
3. Những giá trị và hạn chế của các khuynh hướng, trường phái của chủ
nghĩa Mác phương Tây.
4. Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác phương Tây trong trường
phái Frankfurt.
5. Những vấn đề trong khuynh hướng nhân bản của chủ nghĩa Mác phương
Tây.
6. Những vấn đề trong khuynh hướng duy khoa học của chủ nghĩa Mác
phương Tây.
7. Chủ nghĩa Mác phương Tây và những vấn đề đặt ra ở Việt Nam hiện
nay.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. Chủ nghĩa Mác phương Tây là gì?
2. Phân tích những điểm tương đồng và khác biệt của chủ nghĩa Mác
phương Tây với các trào lưu tư tưởng khác trong chủ nghĩa Mác.

298
3. Trình bày bức tranh tổng quan các trào lưu tư tưởng của chủ nghĩa Mác
phương Tây.
4. Nêu các phương pháp tiếp cận nghiên cứu các trào lưu tư tưởng của chủ
nghĩa Mác Phương Tây.
5. Trình bày bối cảnh chính trị xã hội và sự ra đời chủ nghĩa Mác phương
Tây.
6. Chủ nghĩa Mác phương Tây cuối thế kỷ XIX: Karl Kautsky, Rosa
Luxemburg và Otto Rühle.
7. Sự ra đời chủ nghĩa Mác phương Tây thế kỷ XX: Georg Lukacs, Karl
Korsch và Antonio Gramsci.
8. Chủ nghĩa Mác phương Tây của trường phái Frankfurt: Max
Horkheimer, Theodor W. Adorno, Juergen Habermas.
9. Chủ nghĩa Mác – Freud: Wilhelm Reich, Erich Fromm, Herbert Marcuse.
10. Chủ nghĩa Mác hiện tượng học: Enzo Paci, Paul Piccone.
11. Chủ nghĩa Mác hiện sinh: J. P. Sartre; Merleau – Ponty.
12. Chủ nghĩa Mác cấu trúc của Louis Pierre Althusser và chủ nghĩa Mác
phân tích.
13. Khuynh hướng nhân bản của chủ nghĩa Mác phương Tây.
14. Khuynh hư.ớng duy khoa học của chủ nghĩa Mác phương Tây.
15. Những giá trị và hạn chế của các khuynh hướng, trường phái của chủ
nghĩa Mác phương Tây.
16. Chủ nghĩa Mác phương Tây và ý nghĩa của nó Việt Nam hiện nay.

299
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUYỀN
----------------------------- -------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


(DÂN CHỦ VÀ ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần (tiếng Việt): Dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị
Tên học phần (tiếng Anh): Democracy and Political system reform.
Mã học phần: TM03036
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Bộ môn Triết học Mác -Lênin / Khoa Triết học

300
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị
87. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, GVCC; PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông - Tây, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây hiện
đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Ngô Đình Xây
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.389.9885 Email:
88. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Democracy and Political system reform.
- Mã môn học/học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 2
+ Giờ lý thuyết: 1,5
+ Giờ thực hành: 0,5
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết

301
học.
89. Mục tiêu của học phần
Cung cấp cho sinh viên tri thức khái quát, cơ bản về lý thuyết dân chủ nói
chung và dân chủ ở Việt Nam nói riêng. Trên cơ sở đó nâng cao được năng lực tư
duy trong nhận thức và đánh giá những vấn đề dân chủ cả về lý luận và thực tiễn.
Dự báo xu hướng và yêu cầu dân chủ từ nay đến 2020 và tầm nhìn đến 2030.
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về đối tượng của dân chủ nhằm củng cố nhận thức
về thực hành dân chủ và những vấn đề về dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay.
CĐR 2: Phân tích được các nội dung cơ bản và ý nghĩa phương pháp luận
trong sự hình thành và phát triển của các lý thuyết về dân chủ.
CĐR 3: Phân tích được các nội dung cơ bản của mối quan hệ giữa đổi mới
hệ thống chính trị và thực hành dân chủ ở Việt Nam hiện nay.
CĐR 4: Vận dụng được kiến thức về dân chủ và dân chủ cơ sở trong việc
nhận thức và quán triệt quan điểm của Đảng về dân chủ và dân chủ cơ sở ở Việt
Nam hiện nay.
CĐR 5: Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề trong đời sống
hiện nay về vấn đề dân chủ.
CĐR 6: Có kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế
hoạch,... trong học tập. Đồng thời rèn luyện được kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7: Xây dựng cách nhìn nhận khách quan trong sự đánh giá được
những giá trị của các tư tưởng triết học về dân chủ nói chung và ở Việt Nam nói
riêng.
CĐR 8: Quán triệt được quan điểm về dân chủ của triết học Mác – Lênin,
trên cơ sở đó biết vận dụng vào nhận thức về vấn đề dân chủ ở Việt Nam hiện nay.
CĐR 9: Xây dựng tinh thần đam mê khoa học và chuẩn mực nghiên cứu
khoa học.
90. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Giới thiệu lý luận chung về dân chủ và thực hành dân chủ trong lịch sử triết
học và thực tiễn ở Việt Nam.
- Những nội dung cơ bản về thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay.

5. Nội dung chi tiết học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian
phương Yêu cầu đối
STT CĐR
pháp với sinh viên
giảng LT TH
dạy
1 Chương I. Dân chủ và Giảng lý 5 5 Nghiên cứu tài 1,2,3,4,
thực hành dân chủ thuyết, liệu, tìm hiểu 5,6,7,8,
1.1. Dân chủ Hỏi – về cơ sở lý luận 9
- Định nghĩa khái niệm đáp, của dân chủ và

302
dân chủ thảo thực hành dân
- Vấn đề dân chủ trong luận chủ nói chung
lịch sử Việt Nam hiện và ở Việt Nam
đại, đặc biệt từ Đổi nói riêng.
mới đến nay
- Dân chủ trong Đảng
- Vị trí và vai trò của dân
chủ
1.2. Thực hành dân chủ
- Những kết quả đạt
được trong việc thực
hành dân chủ và phân
tích nguyên nhân
- Những hạn chế trong
việc thực hành dân chủ
và phân tích nguyên
nhân
- Dự báo xu hướng và
yêu cầu dân chủ từ nay
đến 2020 và tầm nhìn
đến 2030
2 Chương II. Dân chủ cơ Giảng lý 7.5 5 Nghiên cứu tài 2,4,5,6,
sở - Một số nội dung thuyết, liệu, tìm hiểu 7,8,9
chủ yếu Hỏi – về cho việc
2.1. Ý nghĩa của thực đáp, nhận thức được
hành dân chủ cơ sở thảo về dân chủ cơ
- Thực hành dân chủ cơ luận, sở cũng như
sở, bảo vệ quyền lợi dân Bài tập thực tiễn thực
chủ chính đáng của đại thực hành dân chủ,
đa số người dân là nội hành để từ đó nhận
dung quan trọng trong thức được về
chính trị dân chủ xã hội giải pháp về
chủ nghĩa thực hiện dân
- Nhân dân làm chủ bằng chủ cơ sở ở
con đường và phương Việt Nam hiện
thức thực hành dân chủ nay cũng như
cơ sở, đảm bảo người trong thời gian
dân trực tiếp tiến hành tới.
quyền lợi dân chủ, quản
lý các công việc chung
và các sự nghiệp phúc lợi
ở cơ sở.
- Thực hành dân chủ cơ

303
sở, đảm bảo cho việc
quần chúng nhân dân tự
quản các công việc của
mình theo pháp luật, tự
tạo ra cuộc sống hạnh
phúc cho bản thân là một
trong những công việc
cơ bản để xây dựng xã
hội xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay.
2.2. Nhận thức về dân
chủ cơ sở
- Cách hiểu, nội hàm và
chiến lược dân chủ cơ sở
- Nhận thức của Đảng
Cộng sản Việt Nam và
Nhà nước Việt Nam về
dân chủ cơ sở.
- Kinh nghiệm xây dựng
dân chủ cơ sở ở một số
nước trên thế giới (mô
hình Trung Quốc, mô
hình Bắc Âu)
2.3. Thực tiễn thực
hành dân chủ cơ sở và
giải pháp
- Thực tiễn thực hành
dân chủ cơ sở trong 30
năm đổi mới
- Nhận thức, đánh giá về
Quy chế dân chủ cơ sở
- Vai trò của Đảng Cộng
sản, Mặt trận Tổ quốc và
các đoàn thể chính trị xã
hội đối với việc thực
hiện quy chế dân chủ ở
cơ sở
- Một số vấn đề đặt ra về
dân chủ cơ sở và những
quan điểm, giải pháp
nhằm phát huy dân chủ
cơ sở ở Việt Nam hiện
nay.

304
Chương 3 : Dân chủ và 10 5 Nghiên cứu tài 3,4,5,6,
đổi mới hệ thống chính liệu, tìm hiểu 7,8,9
trị về đổi mới hệ
3.1. Hệ thống chính trị thống chính trị,
và đổi mới hệ thống mối quan hệ
chính trị giữa dân chủ và
3.2. Mối quan hệ giữa đổi mới hệ
đổi mới hệ thống chính thống chính trị
trị và thực hành dân chủ

4 Tổng số tiết

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
Trần Thành, Giáo trình - Những vấn đề dân chủ và dân chủ hóa đời sống xã
hội, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2016
6.2. Học liệu tham khảo
1. “Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ ở cơ sở hiện nay” của
Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Sùng, Vũ Hoàng Công, Nxb. Chính trị quốc gia,
2002,
2. Hoàng Chí Bảo, Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nông thôn trong tíến trình đổi
mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007. .
3. Nguyễn Văn Mạnh - Tào Thị Quyên, Dân chủ trực tiếp ở Việt Nam lý luận
và thực tiễn, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2010.
4. Phan Xuân Sơn - Lưu Văn Sùng - Vũ Hoàng Công, Các đoàn thể nhân dân
với việc bảo đảm dân chủ ở cơ sở hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2002.
5. Nguyễn Phú Trọng, Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2011.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào 0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyến
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:

305
1. Vấn đề dân chủ trong lịch sử Việt Nam hiện đại, đặc biệt từ Đổi mới đến
nay
2. Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam về dân
chủ cơ sở.
3. Thực tiễn thực hành dân chủ cơ sở trong 30 năm đổi mới ở Việt Nam.
4. Vai trò của Đảng Cộng sản, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị
xã hội đối với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
5. Một số vấn đề đặt ra về dân chủ cơ sở và những quan điểm, giải pháp
nhằm phát huy dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. Khái niệm cơ bản về dân chủ và đặc trưng của dân chủ
2. Vị trí và vai trò của dân chủ.
3. Một số vấn đề dân chủ trong lịch sử Việt Nam hiện đại
4. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam về dân
chủ cơ sở.
5. Một số vấn đề trong thực tiễn thực hành dân chủ cơ sở trong 30 năm đổi
mới ở Việt Nam.

306

You might also like