You are on page 1of 24

Trường ĐH KINH TẾ TP.

HCM ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:


Khoa: Lý luận chính trị -Luật MÔN HỌC: Triết học
BỘ MÔN: NGUYÊN LÝ MÁC - LÊNIN

1.Thông tin về giảng viên


1.1. Phạm Thị Kiên
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên.
- Địa điểm làm việc: Khoa lý luận chính trị, Phòng 905, Nhà A1, cơ sở Nguyễn Tri Phương, Quận 10,
TP.HCM
- Điện thoại: 0988478781
- Email: kienpt@ueh.edu.vn
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành, khoá đào tạo: Tất cả các ngành học bậc cao học.
- Tên học phần: Triết học
- Số tín chỉ: 04
- Học kỳ: 1
- Học phần: Bắt buộc
- Điều kiện tiên quyết: không.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 47 tiết
+ Thảo luận, hoạt động theo nhóm: 13 tiết
+ LMS: 12 tiết
Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: B 905, 279 Nguyễn Thi Phương, Q.10. TP.HCM
3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Học phần Triết học bao gồm 8 chương: Chương 1: khái luận về triết học; chương 2: Bản thể luận; chương 3:
Phép biện chứng; chương 4: nhận thức luận; chương 5: học thuyết hình thái kinh tế - xã hội; chương 6: triết
học chính trị; chương 7: ý thức xã hội; chương 8: triết học về con người.
Sau khi kết thúc học phần, người học nắm vững lý luận triết học Mác – Lênin, trên cơ sở đó xác lập
được thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng lý luận đó để nhận thức và cải tạo
thế giới; xác lập được phẩm chất đạo đức cách mạng, có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng.

4. Mục tiêu của học phần:


Mục Mô tả Mục tiêu
tiêu
4.1. Về kiến thức: Khái quát về nguồn gốc, bản chất của triết Sau khi kết thúc học phần, người học nắm vững
học; sự hình thành, phát triển và vai trò của triết học (trình bày, phân tích, lấy được ví dụ…) về nguồn
trong đời sống xã hội. Quan điểm về bản thể luận, phép gốc, bản chất của triết học; sự hình thành, phát
biện chứng, nhận thức luận. Quan điểm duy vật lịch sử triển và vai trò của triết học trong đời sống xã
về hình thái kinh tế - xã hội, về ý thức xã hội và con hội. Trên cơ sở đó vật chất, ý thức,về sự tồn tại,
người. vận động của thế giới, về lý luận nhận thức. Quan
điểm duy vật lịch sử về sự tồn tại, vận động, phát
triển của lịch sử - xã hội, chính trị, giai cấp, dân
tộc, nhà nước, cách mạng xã hội, ý thức xã hội và

1
triết học về con người.

4.2 Về kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá và giải quyết - Người học xác lập được thế giới quan, nhân
các hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy trên lập sinh quan và phương pháp luận khoa học để nhận
trường DVBC và phương pháp luận biện chứng duy thức và cải tạo thế giới;
vật. - Vận dụng được kiến thức lý luận của môn học
- Biết vận dụng kiến thức lý luận của môn học vào việc để tiếp cận và bước đầu giải quyết vấn đề nảy
tiếp cận các môn khoa học chuyên ngành, vào hoạt sinh trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
động thực tiễn của bản thân một cách năng động và tiễn của bản thân;
sáng tạo; - Vận dụng được kiến thức lý luận để hiểu và
- Biết vận dụng những vấn đề lý luận để hiểu rõ và thực thực hiện tốt chủ trương, đường lối, chính sách
hiện tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
pháp luật của Nhà nước.

4.3 Về thái độ:


- Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, có lập - Xác lập được phẩm chất đạo đức cách mạng, lập
trường, tư tưởng chính trị vững vàng; trường, tư tưởng chính trị vững vàng.
- Nhìn nhận một cách khách quanvề vai trò của chủ - Có cái nhìn khách quan về vai trò của chủ nghĩa
nghĩa Mác-Lênin trong đời sống xã hội và trong sự Mác-Lênin trong đời sống xã hội và trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay. nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

5. Chuẩn đầu ra học phần:


TT Kết quả mong muốn đạt được Mục tiêu Chuẩn đầu ra
CTĐT

A Người học nắm được một cách có hệ thống lý Mục tiêu về Nắm vững kiến thức chung về triết và vai
luận triết học và vai trò của nó trong đời sống kiến thức trò của nó trong đời sống xã hội; hệ thống
xã hội; hệ thống các khái niệm, phạm trù và các khái niệm, phạm trù và các quy luật cơ
các quy luật cơ bản của sự vận động, phát triển bản của sự vận động, phát triển trong tự
trong tự nhiên, xã hội và tư duy. nhiên, xã hội và tư duy.

B Xác lập được thế giới quan, nhân sinh quan, Mục tiêuvề Có kỹ năng vận dụng kiến thức lý luận của
phương pháp luận khoa học, vận dụng lý luận kỹ năng môn học để tiếp cận và bước đầu giải quyết
triết học Mác – Lênin vào vào việc tiếp cận vấn đề của các môn khoa học chuyên ngành;
các môn khoa học chuyên ngành, vào hoạt thực hiện tốt chủ trương, đường lối, chính
động thực tiễn của bản thân, thực hiện tốt chủ sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước.

C Người học hình thành được phẩm chất đạo đức Mục tiêu về Có phẩm chất đạo đức cách mạng, lập
cách mạng,l ập trường, tư tưởng chính trị vững thái độ trường, tư tưởng chính trị vững vàng, tin
vàng, có niềm tin vào sự nghiệp đổi mới do tưởng tuyệt đối vào sự nghiệp đổi mới do
Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo.

6. Nội dung chi tiết học phần:


Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC

2
1. Khái quát về triết học, các trào lưu, chức năng cơ bản của triết học
a) Khái quát về triết học
b) Khái quát về các trào lưu, khuynh hướng cơ bản của triết học
c) Khái quát về các chức năng cơ bản của triết học
2. Khái quát về sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử
a) Những yếu tố chi phối sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử
b) Khái quát về triết học phương Đông.
c) Khái quát về triết học phương Tây ngoài mácxít
d) Khái quát về triết học Mác – Lênin
Chương 2: BẢN THỂ LUẬN
1. Khái niệm ‘bản thể luận’ và một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học
a) Khái niệm ‘bản thể luận’.
b) Một số nội dung bản thể luận trong triết học phương Đông
c) Một số nội dung bản thể luận trong triết học phương Tây
2. Nội dung bản thể luận của triết học Mác - Lênin
a) Cách tiếp cận và giải quyết vấn đề bản thể luận trong triết học Mác – Lênin
b) Quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất
c) Quan điểm của triết học Mác - Lênin về ý thức
d) Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3. Mối quan hệ khách quan - chủ quan
a) Khái niệm ‘khách quan’ và ‘chủ quan’.
b) Mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan
c) Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan đối với sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam
Chuơng 3: PHÉP BIỆN CHỨNG
1. Khái niệm ‘phép biện chứng’ và các hình thức của nó trong lịch sử triết học
a) Phép biện chứng
b) Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử triết học
2. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật
a) Các nguyên lý của phép biện chứng duy vật
b) Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
c) Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật
3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng trong quá trình
đổi mới ở Việt Nam hiện nay
a) Một số nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật
b) Sự vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật trong quá trình đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Chuơng 4: NHẬN THỨC LUẬN
1. Nhận thức luận và khái quát một số nội dung nhận thức luận trong triết học ngoài mácxít
a) Khái niệm ‘nhận thức luận’
b) Một số nội dung nhận thức luận trong triết học ngoài mácxít
2. Nhận thức luận duy vật biện chứng
a) Nguyên lý phản ánh – cơ sở của nhận thức luận duy vật biện chứng
b) Bản chất, nguồn gốc, mục đích của nhận thức

3
c) Chủ thể, khách thể và đối tượng nhận thức
d) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
e) Tri thức và chân lý
f) Tính biện chứng của quá trình nhận thức
3. Các hình thức, phương pháp nhận thức khoa học và tính đặc thù của nhận thức xã hội]
a) Khái niệm nhận thức khoa học
b) Một số phương pháp nhận thức khoa học
b) Tính đặc thù của nhận thức xã hội
c) Những nguyên tắc cơ bản của nhận thức khoa học xã hội nhân văn & cách hiểu duy vật lịch sử trong nhận
thức xã hội
4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
a) Nguyên tắc thống nhất lý luận và thực tiễn
b) Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất lý luận và thực tiễn
c) Vận dụng nguyên tắc thống nhất lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Chương 5: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
1. Phương pháp tiếp cận duy vật và duy tâm về xã hội
a) Phương pháp tiếp cận duy tâm về xã hội
b) Phương pháp tiếp cận duy vật về xã hội
2. Những nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
a) Sản xuất vật chất – cơ sở tồn tại và phát triển xã hội
b) Biện chứng của sự phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Quy luật cơ bản của sự vận động, phát
triển của các phương thức sản xuất trong lịch sử
c) Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội - Quy luật cơ bản của sự vận động, phát triển
trong cơ cấu tổng thể của đời sống xã hội
d) Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội
3. Giá trị khoa học và cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và nhận thức về con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Giá trị khoa học và cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
b) Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
c) Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương 6: TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ
1. Khái quát các quan niệm về chính trị trong lịch sử triết học
a) Các quan niệm về chính trị trong lịch sử triết học ngoài mácxít
b) Quan niểm về chính trị trong triết học Mác – Lênin
c) Quan niệm đương đại về hệ thống chính trị
2. Các phương diện cơ bản về chính trị trong đời sống xã hội
a) Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
b) Dân tộc và vấn đề quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và nhân loại
c) Nhà nước – tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị
3. Đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay
a) Vấn đề phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay
b) Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay
c) Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

4
Chương 7: Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội và các hình thái ý thức xã hội
a) Khái niệm và kết cấu của tồn tại xã hội
b) Khái niệm, kết cấu và tính giai cấp của ý thức xã hội
c) Các hình thái của ý thức xã hội
2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức
a) Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
b) Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
c) Vai trò của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội
3. Xây dựng nền tảng tinh thần trong tiến trình cách mạng XHCN ở Việt Nam hiện nay
a) Công cuộc xây dựng CNXH và tính tất yếu của việc xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội Việt Nam hiện nay
b) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong tiến trình xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội Việt Nam hiện nay
Chương 8: TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Một số quan niệm về con người trong lịch sử triết học
a) Quan niệm về con người của triết học phương Đông
b) Quan niệm về con người của triết học phương Tây
2. Quan điểm triết học Mác – Lênin về con người
a) Các phương diện tiếp cận nguồn gốc, cấu trúc, đặc trưng, bản chất con người
c) Quan niệm triết học Mác – Lênin về con người
3. Vấn đề con người trong tư tưởng triết học Hồ Chí Minh và vấn đề phát huy nhân tố con người trong
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
a) Vấn đề về con người trong tư tưởng triết học Hồ Chí Minh
b) Vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
7. Tài liệu tham khảo
7.1. Tài liệu bắt buộc
TL1: Đại học Kinh tế TP.HCM, Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc
chuyên ngành triết học), Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, 2018.
TL2: . Đại học Kinh tế TP.HCM, Lịch sử triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh
không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, 2018.
7.2. Tài liệu tham khảo
- TL 3: Bộ Giáo dục & ĐT, Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2018.
- TL 4: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X; XI,
XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1986; 1991; 1996; 2001; 2006; 2011, 2016.
8. Hình thức tổ chức dạy học
8.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học học phần Tổng

Nội dung Lý Tự học, tự Tư vấn KT - ĐG


Thảo luận Khác
thuyết NC của GV

chương 1. (Buổi 1) 4 16

Chương 2 (buổi
8 2 64
2; buổi 3)

5
Chương 3 (Buổi
10 3 100
4, 5, 6)

Chương 4 (buổi
6 2 36
6, 7)

Chương 5 (buổi 9, LMS


10) (buổi
BTCN (buổi 9
8 2 64 8 nghỉ
làm)
học
LMS)

Chương 6 (buổi BT nhóm (buổi


3 1 9
12) 12 nộp)

Chương 7 (buổi Buổi


12, buổi 13) 11
TL (buổi 13
3 1 9 nghỉ
nộp)
học
LMS

Chương 8 (13, Buổi


buổi 15) 14
5 2 25 nghỉ
học
LMS

Tổng 47 13 323 4 bài KT

8.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:


Nội dung 1, chương 1:
Hình Thời Yêu cầu
thức gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể HV Chuẩn đầu ra HP
T/C DH địa điểm chuẩn bị
Lý 1.Khái luận về 1.HV nắm được khái quát về triết HV đọc 1.HV nắm được khái
thuyết 4 tiết triết học, các trào học với lịch sử ra đời và các quan tài liệu: quát về triết học, các
Giảng lưu, chức năng và niệm khác nhau và tương đồng về TL1: từ tr nguồn gốc ra đời triết
đường nội dung cơ bản triết học. 1–12; học và các quan niệm
của triết học về triết học.

2. Khái quát về sự 2. HV nắm được những yếu tố chi HV đọc 2 .HV thấy đươc tính
hình thành, phát phối sự hình thành, phát triển tư tài liệu: tất yếu của sự ra đời
triển tư tưởng triết tưởng triết học trong lịch sử; TL1: từ tr của triết học trong
học trong lịch sử Khái quát về triết học phương 12– 52 lịch sử tư tưởng của
Đông; Khái quát về triết học

6
phương Tây ngoài mácxít; nhân loại.
Khái quát về triết học Mác –
Lênin.

1. Tư duy lý luận, 1. - HV trình bày khái quát về tư HV đọc 1.HV nắm được tư
tư duy biện chứng duy lý luận, tư duy biện chứng. tài liệu: duy lý luận, tư duy
là gì? Bình luận - Học viên làm rõ lịch sử ra đời và - TL1; biện chứng và điều
nhận định của phát triển của triết học trong TL2. kiện ra đời, quá trình
Ăngghen: “Một những giai đoạn lịch sử khác nhau hình thành và phát
dân tộc muốn để chứng minh. triển Triết học.
đứng vững trên
đỉnh cao của khoa
học thì không thể
không có tư duy
lý luận”... “ Cứ
mỗi lần khoa học
ở nhà, đạt được thành
ở thư tựu mới thì triết
Tự học
viện học phải thay đỏi
hình thức tồn tại
của chính mình”.
2.HV hiểu đúng về
2. Chỉ ra con HV đọc điều kiện ra đời triết
đường dẫn dắt Ph. 2. HV hiểu đúng về thế giới quan tài liệu: học cổ điển Đức với
Hêghen đến với và phương pháp luận TL1: tư cách là cơ sở, tiền
phép biện chứng tr.47. đề lý luận hình thành
duy tâm. Chỉ ra TL2; TL3 triết học Mác –
những thành tựu Lênin.
và hạn chế lớn
của triết học
Hegel và
Phoiơbắc.

Trên lớp GV trả lời các vấn Giúp Học viên hiểu đúng về các - Lựa
hoặc đề Học viên yêu vấn đề các em yêu cầu tư vấn chọn VĐ
Tư vấn Thông cầu trong chương cần tư
của GV qua mail, 1 vấn
zalo, ĐT,
LMS

Nội dung 2, Chương 2


Hình Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu HV Chuẩn đầu ra HP
thức gian, chuẩn bị
T/C địa điểm

7
DH
1.Khái niệm về 1. – Trình bày được khái niệm Đọc tài liệu: 1- Có hiểu biết đúng đắn và
Lý 8 tiết bản thể luận và về bản thể luận trong triết học. TL1 : tr.63- 72. sâu sắc về bản thể luận
thuyết Giảng một số nội dung - Phân tích được những quan trong triết học
đường bản thể luận điểm khác nhau về phản thể - Có thể nhận diện được
trong lịch sử triết luận trong triết học phương đâu các quan điểm khác
học Đông. nhau về bản thể luận của
- Phân tích được những quan triết học phương Đông và
điểm khác nhau về phản thể Triết học phương Tây.
luận trong triết học phương - Đánh giá đúng giá trị và
Tây. hạn chế của các nhà triết
học phương Đông và
Phương Tây trong quan
niệm về bản thể luận trong
triết học.
2.Nội dung bản 2. Cách tiếp cận và giải quyết Đọc tài liệu: 2 - Có thế giới quan duy vật
thể luận trong vấn đề bản thể luận trong triết TL1 : tr.73- 85. biện chứng về thế giới,
triết học Mác - học Mác – Lênin; Quan niệm tránh rơi vào duy tâm, mê
Lênin của triết học Mác – Lênin về Đọc tài liệu: tín dị đoan tin vào một thế
vật chất; Quan điểm của triết TL1 : tr.67-78 giới siêu nhiên nào đó.
học Mác - Lênin về ý thức;
Mối quan hệ giữa vật chất và ý - Có hiểu biết đúng đắn về
thức. nguồn gốc, bản chất và kết
cấu của ý thức trên lập
- Chỉ ra được nguồn gốc, bản trường DVBC.
chất và kết cấu của ý thức.
- So sánh được sự khác biệt
về bản chất giữa ý thức với vật
chất.
- Hiểu được mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất - ý thức
và ý nghĩa phương pháp luận
của mối quan hệ đó.
3. Biện chứng 3. Khái niệm ‘khách quan’ và HV đọc tài 3. Có quan điểm khách
giữa khách quan ‘chủ quan’ Mối quan hệ liệu: quan trong hoạt động nhận
và chủ quan biện chứng giữa khách quan TL1: từ tr 85– thức và hoạt động thực tiễn,
và chủ quan; Ý nghĩa 93. đồng thời biết phát huy tính
phương pháp luận của mối năng động chủ quan của ý
quan hệ biện chứng giữa thức, chủ động, tích cực và
khách quan và chủ quan đối sáng tạo trong tư duy.
với sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam

8
1. Ý thức con 1. HV nắm rõ ý thức theo - Chuẩn bị vào 1. HV nhận thức khái niệm
người không chỉ quan điểm của chủ nghĩa duy giấy những nội ý thức, bản chất và kết cấu
Thảo 2 tiết phản ánh thế giới vật biện chứng. dung thảo luận. của ý thức, vai trò của ý
luận Giảng mà còn góp phần - Chuẩn bị ý thức đối với vật chất
nhóm đường. sáng tạo thế giới kiến để tham
gia thảo luận
2. Phân tích cơ tích cực.
sở lý luận, nêu ra 2. - Chỉ ra được nguyên tắc - Chia nhóm từ 2.Có kỹ năng nhận diện và
các yêu cầu khách quan, vai trò của ngyên 8-10 HV thảo phân biệt được nguyên tắc
phương pháp tắc khách quan trong mối quan luận và viết khách quan và hiểu được sự
luận của nguyên hệ với nhân tố chủ quan. biên bản thảo vận dụng nguyên tắc khách
tắc khách quan - Làm rõ sự vận dụng nguyên luận nhóm. quan của Đảng Cộng sản
của chủ nghĩa tắc khách quan của Đảng trong Việt Nam.
duy vật biện quá trình lãnh đạo cách mạng
chứng. Đảng Việt Nam.
Cộng sản Việt
Nam vận dụng
nguyên tắc này
như thế nào vào
sự nghiệp cách
mạng Việt Nam?
3. Đảng ta khẳng 3. - Chỉ ra được cơ sở lý luận
định: Mọi đường và yêu cầu của quan điểm 3. HV Có quan điểm khách
lối, chủ trương khách quan trong nhận thức và quan trong nhận thức và
của Đảng phải trong hoạt động thực tiễn của hoạt động thực tiễn, vừa
xuất phát từ thực Đảng Cộng sản Việt Nam. Lấy biết phát huy vai trò của tư
tế khách quan. được ví dụ. duy, ý thức trong quá trình
Hãy chỉ ra và - Chỉ ra được dấu hiệu của cải tạo thực tiễn.
phân tích cở triết bệnh chủ quan, duy ý chí. Lấy
học của khẳng được VD.
định đó?

1. Quan niệm 1.- Hiểu được một cách khái HV đọc TL: 1.- Có kiến thức khái quát
của CNDT và quát các quan niệm của CNDT về các quan niệm của
CNDV trước và CNDV trước Mác về bản CNDT và CNDV trước
Mác về bản thể thể luận. Mác về bản thể luận,
ở nhà, luận. - Chỉ ra được những điểm tích - Đánh giá được những
Tự học thư viện. cực và hạn chế trong các quan điểm tích cực và hạn chế
niệm trên. trong các quan niệm trên.
2. Cuộc cách 2.- Trình bày được bản chất và 2.- Hiểu được bản chất và
mạng trong giá trị của những phát minh vĩ HV đọc TL: giá trị của những phát minh
KHTN cuối TK đại trong lĩnh vực KHTN cuối TL1; TL2; vĩ đại trong lĩnh vực KHTN
19, đầu TK 20 và
9
sự phá sản của TK 19, đầu TK 20. TL3. cuối TK 19, đầu TK 20.
các quan điểm - Trình bày được nguyên nhân - Hiểu được nguyên nhân
DVSH về bản và thực chất của cuộc khủng và thực chất của cuộc
thể luận hoảng trong lĩnh vực trong vật khủng hoảng trong lĩnh vực
lý học giai đoạn này và vấn đề vật lý học giai đoạn này và
đặt ra đối với triết học. vấn đề đặt ra đối với triết
3. Các hình thức học.
tồn tại của vật 3.- Hiểu được vận động là 3. Nắm vững kiến thức về
chất. phương thức tồn tại của VC và vận động, không gian, thời
các hình thức vận động cơ bản gian với tư cách là phương
cũng như mối quan hệ giữa thức và hình thức tồn tại
vận động và đứng im. HV đọc của vật chất, không tách rời
- Hiểu được không gian và TL:TL1; TL2. vật chất.
thời gian là những hình thức
tồn tại của VC vận động.

Trực tiếp Những vấn đề - Hiểu sâu sắc hơn những vấn - Nghiên cứu
ở trên liên quan đến nội đề đã được trình bày trong kỹ bài học
Tư vấn lớp, văn dung trong tuần giáo trình. trước khi yêu
của GV phòng 2 mà HV yêu - Mở rộng thêm kiến thức và cầu GV tư vấn.
BM hoặc cầu. nâng cao kỹ năng vận dụng, - Lựa chọn kỹ
qua ĐT, liên hệ những kiến thức đã học các vấn đề cần
email vào nhận thức các vẫn đề thực được tư vấn.
tiễn.

Nội dung 3, chương 3


Thời
Hình thức Yêu cầu HV
gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Chuẩn đầu ra HP
T/C DH chuẩn bị
địa điểm

1. Khái niệm phép 1.- Hiểu được khái niệm phép Đọc tài liệu: 1. Nắm được khái niệm
Lý thuyết 10 tiết biện chứng và các biện chứng và ba hình thức cơ - TL1, tr. 94 - phép biện chứng và ba hình
Giảng hình thức của nó bản của PBC. 101. thức cơ bản của PBC.
đường trong lịch sử triết - Hiểu được PBCDV là gì và - Hiểu được PBCDV là gì
học đặc trưng của nó. và đặc trưng của nó.

2.Hiểu được các nguyên lý


2.Nội dung cơ bản 2.- Hiểu được nội dung - TL1, tr. 101- các quy luật cơ bản và các
của phép biện nguyên lý về mối liên hệ phổ 130. cặp phạm trù của phép biện

10
chứng duy vật biến và nguyên lý về sự phát chứng duy vật để hiểu được
triển, 3 quyluật. sự tồn tại và vận động của
các HV, HT trong thế giới.
3. Những nguyên 3. Hiểu được cơ sở lý luận và
tắc phương pháp yêu cầu của quan điểm toàn 3. Biết vận dụng được các
luận cơ bản của diện, quan điểm phát triển và quan điểm trên vào hoạt
phép biện chứng quan điểm lịch sử - cụ thể. -Đọc tài liệu: động nhận thức và hoạt
duy vật và sự vận - TL1, tr. 130 - động thực tiễn của bản thân
dụng trong quá 155. trong công việc và trong
trình đổi mới ở cuộc sống.
Việt Nam hiện nay

1. Phân tích bản 1. Phân tích được tính khoa - Chuẩn bị vào 1- Phân tích đúng được tính
3 tiết tính khoa học và học và tính cách mạng của giấy những nội khoa học và tính cách mạng
Thảo luận Giảng cách mạng của phép biện chứng duy vật. dung thảo luận. của phép biện chứng duy
nhóm đường phép biện chứng - Rút ra được giá trị của phép vật.
duy vật. biện chứng duy vật.
2. Phân tích quan 2.- Hiểu được cơ sở lý luận và - Chuẩn bị ý - Nhận thức đươc ý nghĩa
điểm toàn diện và yêu cầu của các quan điểm kiến để tham phương pháp luận của mối
quan điểm lịch sử trên. gia thảo luận quan hệ này.
- cụ thể. Đảng ta - Chỉ ra được sự vận dụng các tích cực. - Nhận thức được sự vận
đã vận dụng các quan điểm trên của Đảng ta trong - Chia nhóm từ mối quan hệ này của Đảng
quan điểm này sự nghiệp đổi mới hiện nay 8-10 HV thảo ta trong thực tiễn
vào sự nghiệp đổi luận và viết - Quán triệt các quan điểm
mới hiện nay như biên bản thảo toàn diện và quan điểm lịch
thế nào. luận nhóm. sử - cụ thể vào hoạt động
nhận thức và thực tiễn của
bản thân.

1. Hai loại hình 1. - Hiểu được hai loại hình Đọc tài liệu: 1. Nhận thức được biện
ở nhà, biện chứng biện chứng là BCKQ và TL1; TL2. chứng chủ quan chỉ là sự
Tự học thư viện. BCCQ. TL3. phản ánh biện chứng khách
quan.

Trực tiếp Những vấn đề liên - Hiểu sâu sắc hơn những vấn - Nghiên cứu
ở trên quan đến nội dung đề đã được trình bày trong tài kỹ bài học
Tư vấn của lớp, văn trong chương 3 liệu học tập. trước khi yêu
GV phòng mà HV yêu cầu. - Mở rộng thêm kiến thức và cầu GV tư vấn.
BM hoặc nâng cao kỹ năng vận dụng, - Lựa chọn kỹ
qua ĐT, liên hệ những kiến thức đã học các vấn đề cần
email vào nhận thức các vẫn đề thực được tư vấn nội
tiễn. dung bài học.

11
Nội dung 4, chương 4
Thời
Hình thức Yêu cầu HV
gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Chuẩn đầu ra HP
T/C DH chuẩn bị
địa điểm
1. Nhận thức 1. - Hiểu được nội dung của Đọc tài liệu: 1.- Hiểu và nhận thức được
Lý thuyết 6 tiết luận và khái quát Khái niệm nhận thức luận; - TL1, tr. 156- một số nội dung nhận
Giảng một số nội dung Một số nội dung nhận thức 170. thức luận trong triết học
đường nhận thức luận luận trong triết học ngoài ngoài mácxít
trong triết học mácxít
ngoài mácxít
2. Nhận thức
luận duy vật biện 2. Hiểu được nội dung của
chứng Nguyên lý phản ánh – cơ - Đọc tài liệu: 2. Biết được nội dung của
sở của nhận thức luận duy - TL1, tr. 170- Nguyên lý phản ánh –
vật biện chứng; 186. cơ sở của nhận thức
Bản chất, nguồn gốc, mục luận duy vật biện
đích của nhận thức;Chủ thể, chứng; nắm được: Bản
khách thể và đối tượng nhận chất, nguồn gốc, mục
thức; Các giai đoạn cơ bản đích của nhận thức; xác
của quá trình nhận thức; Tri định được Chủ thể,
thức và chân lý; Tính biện khách thể và đối tượng
chứng của quá trình nhận thức nhận thức; Các giai
3. Khái niệm nhận thức khoa đoạn cơ bản của quá
học; Một số phương pháp trình nhận thức; nắm
3. Các hình thức, nhận thức khoa học; Tính được Tri thức và chân
phương pháp đặc thù của nhận thức xã lý; Tính biện chứng của
nhận thức khoa hội; Những nguyên tắc cơ quá trình nhận thức để
học và tính đặc bản của nhận thức khoa vận dụng vào trong
thù của nhận học xã hội nhân văn & nhận thức và hoạt động
thức xã hội cách hiểu duy vật lịch sử thực tiễn của bản thân.
trong nhận thức xã hội 3. Khái niệm nhận thức
khoa học; Một số
4. Nguyên tắc thống nhất lý phương pháp nhận thức
luận và thực tiễn; Tư tưởng khoa học; Tính đặc thù
Hồ Chí Minh về sự thống của nhận thức xã hội;
4. Nguyên tắc nhất lý luận và thực tiễn; Những nguyên tắc cơ
thống nhất giữa Vận dụng nguyên tắc - Đọc tài liệu: bản của nhận thức khoa
lý luận và thực thống nhất lý luận và thực - TL1, tr. 186- học xã hội nhân văn &
tiễn trong sự tiễn trong sự nghiệp đổi 200. cách hiểu duy vật lịch
nghiệp đổi mới ở mới ở Việt Nam hiện nay sử trong nhận thức xã
Việt Nam hiện hội
nay 4. Nguyên tắc thống nhất lý
luận và thực tiễn; Tư

12
- Đọc tài liệu: tưởng Hồ Chí Minh về sự
- TL1, tr. 200 - thống nhất lý luận và thực
214. tiễn; Vận dụng nguyên
tắc thống nhất lý luận
và thực tiễn trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt
Nam hiện nay

1. Yêu cầu và 1. Rút ra được những yêu cầu - Chuẩn bị vào 1. - Biết phân tích sự vận
nguyên tắc cơ cơ bản của nguyên tắc thống giấy những nội dụng của Đảng trong việc
Thảo luận 2 tiết bản của nguyên nhất lý luận và thực tiễn. dung thảo luận. thực hiện nguyên tắc thống
nhóm Giảng tắc thống nhất lý - Làm rõ việc vận dụng của - Chuẩn bị ý nhất lý luận và thực tiễn.
đường… luận và thực tiễn. Đảng Cộng sản Việt Nam khi kiến để tham - Biết phân tích và vận
Đảng Cộng sản vận dụng nguyên tắc thống gia thảo luận dụng vào hoạt động nhận
Việt Nam đã và nhất lý luận và thực tiễn trong tích cực. thức và hoạt động thực tiễn
đang vận dụng quá trình lãnh đạo của mình. - Chia nhóm từ của bản thân, lấy được ví
nguyên tắc này 8-10 HV thảo dụ và phân tích được các
như thế nào luận và viết tình huống cụ thể.
trong sự nghiệp biên bản thảo
cách mạng Việt luận nhóm.
Nam?

1. Hiểu rõ được 1. Rút ra được ý nghĩa phương Đọc tài liệu: 1.- Vận dụng vào hoạt động
ở nhà, những vấn đề cơ pháp luận của lý luận nhận - TL1.TL2, nhận thức và thực tiễn của
Tự học thư viện. bản của lý luận thức TL3. bản thân.
nhận thức
Trực tiếp Những vấn đề - Hiểu sâu sắc hơn những vấn - Nghiên cứu
ở trên liên quan đến nội đề đã được trình bày trong kỹ bài học
Tư vấn của lớp, văn dung trong giáo trình. trước khi yêu
GV phòng chương mà HV - Mở rộng thêm kiến thức và cầu GV tư vấn.
BM hoặc yêu cầu. nâng cao kỹ năng vận dụng, - Lựa chọn kỹ
qua ĐT, liên hệ những kiến thức đã học các vấn đề cần
email vào nhận thức các vẫn đề thực được tư vấn nội
tiễn. dung bài học.

Nội dung 5, chương 5

Thời
Hình thức Yêu cầu HV
gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Chuẩn đầu ra HP
T/C DH chuẩn bị
địa điểm

1. Phương pháp 1. - Hiểu được nội dung Đọc tài liệu: 1.- Hiểu và vận dụng được
tiếp cận duy vật Phương pháp tiếp cận duy tâm - TL1, tr. 223- nội dung Phương pháp

13
Lý thuyết 8 tiết và duy tâm về xã về xã hội; Phương pháp tiếp 228. tiếp cận duy tâm về xã
Giảng hội cận duy vật về xã hội hội; Phương pháp tiếp
đường 2. Những nội 2. Hiểu được sản xuất vật chất cận duy vật về xã hội
dung cơ bản của là cơ sở tồn tại và phát triển xã 2. -Hhiểu và nẵm rõ được
học thuyết hình hội; Biện chứng của sự phát Đọc tài liệu: vai trò của sản xuất vật
thái kinh tế - xã triển lực lượng sản xuất và quan - TL1, tr. 228- chất là cơ sở tồn tại và
hội. hệ sản xuất – Hiểu được Quy 247. phát triển xã hội; Biện
luật cơ bản của sự vận động, phát chứng của sự phát triển
triển của các phương thức sản lực lượng sản xuất và
xuất trong lịch sử; Biện chứng quan hệ sản xuất
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc - Nắm được quy luật cơ bản
thượng tầng của xã hội - Quy của sự vận động, phát
luật cơ bản của sự vận động, phát triển của các phương
triển trong cơ cấu tổng thể của thức sản xuất trong lịch
đời sống xã hội; Cấu trúc hình sử; Biện chứng giữa cơ
thái kinh tế - xã hội và quá trình sở hạ tầng và kiến trúc
lịch sử - tự nhiên của sự phát thượng tầng của xã hội
triển hình thái kinh tế - xã hội. - Nắm được quy luật cơ bản
của sự vận động, phát
triển trong cơ cấu tổng
thể của đời sống xã hội;
Cấu trúc hình thái kinh
tế - xã hội và quá trình
lịch sử - tự nhiên của sự
phát triển hình thái kinh
tế - xã hội.
3. Giá trị khoa học và cách
3. Giá trị khoa 3. Hiểu được Giá trị khoa học mạng của học thuyết
học và cách và cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế - xã
mạng của học hình thái kinh tế - xã hội; Lý - Đọc tài liệu: hội; Lý luận của chủ
thuyết hình thái luận của chủ nghĩa Mác – - TL1, tr. 247- nghĩa Mác – Lênin về
kinh tế - xã hội Lênin về con đường đi lên chủ 2258. con đường đi lên chủ
và nhận thức về nghĩa xã hội; Con đường đi lên nghĩa xã hội; Con
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đường đi lên chủ nghĩa
chủ nghĩa xã hội xã hội ở Việt Nam
ở Việt Nam

1. Phân tích nội 1. - Từ nội dung quy luật - Chuẩn bị vào 1. – Nắm vững việc Đảng
dung quy luật quan hệ sản xuất và trình độ giấy những nội vận dụng đúng quy luật
Thảo luận 2 tiết quan hệ sản xuất sản xuất rút ra mối quan hệ dung thảo luận. quan hệ sản xuất phù hợp
nhóm Giảng phù hợp với trình biện chứng và ra ý nghĩa - Chuẩn bị ý với trình độ của lực lượng
đường… độ phát triển của phương pháp luận. kiến để tham sản xuất vào trong quá trình
lực lượng sản - Biết xem xét sự vận dụng gia thảo luận xây dựng nền kinh tế TT

14
xuất từ đó rút ra quy luật này vào thực tiễn của tích cực. định hướng xã hội chủ
ý nghĩa phương Đảng ta trong quá trình xây - Chia nhóm từ nghĩa.
pháp luận. Đảng dựng nền kinh tế TT định 8-10 HV thảo - Vận dụng đúng quy luật
Cộng sản VN hướng XHCN. luận và viết quan hệ sản xuất phù hợp
vận dụng quy biên bản thảo với trình độ của lực lượng
luật này như thế luận nhóm. sản xuất vào hoạt động
nào vào quá trình nhận thức và thực tiễn của
xây dựng nền KT bản thân, tránh những sai
TT định hướng lầm như: nôn nóng, đốt
xã hội chủ nghĩa cháy giai đoạn hay bảo thủ,
ở VN hiện nay? trì trệ vi phạm quy luật này.
2. Phân tích mối 2. Từ nội dung mối quan hệ cơ 2. – Nắm vững việc Đảng
quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng vận dụng đúng mối quan hệ
sở hạ tầng và tầng, làm rõ ý nghĩa phương cơ sở hạ tầng và kiến trúc
kiến trúc thượng pháp luận. thượng tầng trong sự
tầng, mối quan - Biết xem xét sự vận dụng nghiệp đổi mới của nước ta
hệ giữa kinh tế quy luật này vào thực tiễn của hiện nay.
và chính trị: từ Đảng ta trong sự nghiệp đổi - Vận dụng đúng mối quan
đó rút ra ý nghĩa mới hiện nay của nước ta. hệ cơ sở hạ tầng và kiến
phương pháp trúc thượng tầng vào hoạt
luận. Đảng Cộng động nhận thức và thực tiễn
sản Việt Nam của bản thân, tránh những
vận dụng những sai lầm như: nôn nóng, đốt
mối quan hệ này cháy giai đoạn hay bảo thủ,
như thế nào vào trì trệ vi phạm quy luật này.
quá trình đổi mới
hiện nay ở nước
ta?
3. Vận dụng học 3. - Nêu khái quát được nội 3. Nhận thức được vai trò
thuyết hình thái dung của học thuyết hình thái của bản thân trong việc xây
kinh tế - xã hội kinh tế - xã hội. dựng và phát triển chủ
và sự nghiệp xây - Hiểu được ý nghĩa của việc nghĩa xã hội ở Việt Nam
dựng chủ nghĩa vận dụng học thuyết hình thái hiện nay.
xã hội ở Việt kinh tế - xã hội vào sự nghiệp
Nam hiện nay. chủ nghĩa xã hội ở nước ta
hiện nay.

1. Vai trò của 1. Hiểu được vai trò của sản Đọc tài liệu: 1. Nắm được vai trò của sản
ở nhà, sản xuất vật chất. xuất vật chất trong sự tồn tại xuất vật chất của xã hội.
Tự học thư viện. và phát triển của xã hội. Rút ra Rút ra ý nghĩa của bản thân
trong nhận thức và hoạt

15
ý nghĩa phương pháp luận. động thực tiễn.
2. Nắm được nội dung của
2. Hình thái kinh 2. Nắm được hình thái kinh tế hình thái kinh tế - xã hội.
tế - xã hội là gì? - xã hội. Nắm được sự phát Và sự phát triển của hình
triển của hình thái kinh tế - xã thái kinh tế - xã hội là một
hội là một quá trình lịch sử tự quá trình lịch sử tự nhiên.
nhiên.

Trực tiếp Những vấn đề - Hiểu sâu sắc hơn những vấn - Nghiên cứu
ở trên liên quan đến nội đề đã được trình bày. kỹ bài học
Tư vấn của lớp, hoặc dung trong tuần - Mở rộng thêm kiến thức và trước khi yêu
GV qua ĐT, 5 mà HV yêu nâng cao kỹ năng vận dụng, cầu GV tư vấn.
email cầu. liên hệ vào nhận thức thực - Lựa chọn kỹ
tiễn. các vấn đề cần
được tư vấn.

KT, ĐG Giảng Kiểm tra nhận - Trình bày, phân tích và liên Chuẩn bị - Khắc sâu các kiến thức đã
(Kiểm tra đường, thức của HV về hệ vận dung được các nội những nội dung được học. Liên hệ, vận
giữa kỳ 1 45 phút những nội dung dung đã học từ tuần 1- 5. đã học từ tuần dụng được vào thực tiễn và
tiết) vào giờ đã học từ tuần 1- 1- 5. hoạt động bản thân.
TL 5.

Nội dung 6, chương 6


Thời
Hình thức Yêu cầu HV
gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Chuẩn đầu ra HP
T/C DH chuẩn bị
địa điểm
1. Khái quát các 1. Nắm vững được: Các quan Đọc tài liệu: 1. Các quan niệm về chính
quan niệm về niệm về chính trị trong - TL1, tr. 259- trị trong lịch sử triết học
chính trị trong lịch sử triết học ngoài 265. ngoài mácxít; Có lập
lịch sử triết học mácxít; Quan niểm về trường về chính trị
2. Các phương chính trị trong triết học trong triết học Mác –
diện cơ bản về Mác – Lênin; Quan niệm Lênin; Biết được các
chính trị trong đương đại về hệ thống Quan niệm đương đại
đời sống xã hội chính trị về hệ thống chính trị
Lý thuyết 3 tiết
Giảng 2. Có lập trường và vững
đường 2. Hiểu rõ được: Vấn đề giai tin về vấn đề giai cấp và
cấp và đấu tranh giai cấp; Dân - TL1, tr. 265- đấu tranh giai cấp; Dân tộc
tộc và vấn đề quan hệ giữa 283 và vấn đề quan hệ giữa giai
giai cấp với dân tộc và nhân cấp với dân tộc và nhân
loại; Nhà nước – tổ chức đặc loại; Nhà nước – tổ chức
biệt của quyền lực chính trị đặc biệt của quyền lực
chính trị
3. Chỉ ra được và làm rõ Vấn

16
đề phát huy dân chủ ở Việt 3. - Có được nhận thức
3.Đổi mới chính Nam hiện nay; Vấn đề đổi đúng đắn về vai trò của
trị ở Việt Nam mới hệ thống chính trị ở - TL1, tr. 283- phát huy dân chủ, từ đó
hiện nay Việt Nam hiện nayVấn đề 204. phát huy dân chủ ở Việt
xây dựng nhà nước pháp Nam hiện nay; Vấn đề đổi
quyền ở Việt Nam hiện nay mới hệ thống chính trị ở Việt
Nam hiện nay; nắm được
vấn đề xây dựng nhà nước
pháp quyền ở Việt Nam hiện
nay coi trọng hoạt động
thực tiễn hơn, tránh lý luận
suông, giáo điều.

1. Trình bày 1.- Chỉ ra được những quan - Chuẩn bị vào 1. Biết được ra được những
những quan điểm điểm cơ bản của Đảng ta về giấy những nội quan điểm cơ bản của Đảng
Thảo luận 1 tiết cơ bản của Đảng nhà nước pháp quyền xã hội dung thảo luận. ta về nhà nước pháp quyền
nhóm Giảng ta về nhà nước chủ nghĩa Việt Nam. - Chuẩn bị ý xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
đường… pháp quyền xã - Phân tích và làm rõ được kiến để tham - Nắm được cần phải tiếp
hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng xã gia thảo luận thu, kế thừa và phát huy
Việt Nam. Trong hội chủ nghĩa Việt Nam cần tích cực. những giá trị về nhà nước
quá trình xây phải tiếp thu, kế thừa và phát - Chia nhóm từ pháp quền, từ đó tích cực
dựng xã hội chủ huy những gì ở các nhà nước 8-10 HV thảo đóng góp vào sự nghiệp xây
nghĩa Việt Nam trong lịch sử dân tộc và trên luận và viết dựng nhà nước pháp quyền
cần phải tiếp thu, thế giới. biên bản thảo định hướng xã hội chủ
kế thừa và phát luận nhóm. nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
huy những gì ở
các nhà nước
trong lịch sử dân
tộc và trên thế
giới?

1. Quan điểm 1. Hiểu được khái niệm, Đọc tài liệu: 1. Nắm được nguồn gốc ,
ở nhà, của Chủ nghĩa nguồn gốc, bản chất của nhà - TL1. bản chất của nhà nước từ đó
Tự học thư viện. Mác – Lênin về nước theo quan điểm của chủ rút ra ý nghĩa của bản thân
nguồn gốc, bản nghĩa Mác – Lênin. trong nhận thức và hoạt
chất của nhà động thực tiễn.
nước.

2. Nắm được khái niệm về


2. Đấu tranh giai 2. Nắm được giai cấp và đặc giai cấp và tính đặc thù của
cấp là gì? Nêu thù của đấu tranh giai cấp ở đấu tranh giai cấp của Việt
đặc thù của đấu Nam trong sự nghiệp cách

17
tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay. mạng của dân tộc.
Việt Nam hiện
nay.

Trực tiếp Những vấn đề - Hiểu sâu sắc hơn những vấn - Nghiên cứu
ở trên liên quan đến nội đề đã được trình bày. kỹ bài học.
Tư vấn của lớp, hoặc dung trong tuần - Mở rộng thêm kiến thức và - Lựa chọn kỹ
GV qua ĐT, 6 mà HV yêu nâng cao kỹ năng vận dụng, các vấn đề cần
email cầu. liên hệ vào nhận thức thực được tư vấn.
tiễn.

KT, ĐG Làm ở Kiểm tra nhận - Trình bày, phân tích và liên Chuẩn bị - Khắc sâu các kiến thức đã
(Kiểm tra nhà và thức của HV về hệ vận dung được các nội những nội dung được học. Liên hệ, vận
nhóm nộp trên những nội dung dung đã học và tự nghiên cứu đã học và tự dụng được vào thực tiễn và
lớp đã học và tự trước nghiên cứu hoạt động bản thân.
nghiên cứu trước
trước.

Nội dung 7, chương 7:


Hình Thời
Yêu cầu HV
thức gian, Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Chuẩn đầu ra HP
chuẩn bị
T/C DH địa điểm
Lý 1. . Khái niệm tồn tại 1.HV hiểu và trình bày HV đọc tài liệu: 1 HV nắm Khái niệm
thuyết 3 tiết xã hội, ý thức xã hội được: Khái niệm và kết TL1: từ tr 305 - và kết cấu của tồn
Giảng và các hình thái ý thức cấu của tồn tại xã hội; 317. tại xã hội; Khái
đường xã hội Khái niệm, kết cấu và niệm, kết cấu và
tính giai cấp của ý thức tính giai cấp của ý
xã hội; Các hình thái của TL1: từ tr 317 – thức xã hội; Các
ý thức xã hội 324. hình thái của ý
thức xã hội
2. Mối quan hệ biện 2. Vai trò quyết định của tồn
chứng giữa tồn tại xã tại xã hội đối với ý thức 2. Nắm được Vai trò
hội và ý thức xã hội; Tính độc lập quyết định của tồn
tương đối của ý thức xã tại xã hội đối với ý
hội; Vai trò của ý thức thức xã hội; Tính
xã hội đối với tồn tại xã độc lập tương đối
hội của ý thức xã hội;
Vai trò của ý thức
xã hội đối với tồn
3 Xây d.ựng nền tảng 3. HV hiểu và trình bày tại xã hội
tinh thần trong tiến được: Công cuộc xây dựng 3. Nắm được Công
trình cách mạng CNXH và tính tất yếu của cuộc xây dựng CNXH
XHCN ở Việt Nam việc xây dựng nền tảng tinh và tính tất yếu của việc
hiện nay thần của xã hội Việt Nam xây dựng nền tảng tinh

18
hiện nay: Một số vấn đề lý thần của xã hội Việt
luận và thực tiễn trong tiến TL1: từ tr 324- Nam hiện nay; Một số
trình xây dựng nền tảng tinh 332. vấn đề lý luận và thực
thần của xã hội Việt Nam . tiễn trong tiến trình
hiện nay xây dựng nền tảng tinh
thần của xã hội Việt
Nam hiện nay

1. Văn hóa, nền văn 1. - Phân tích được văn hóa, - Chuẩn bị vào 1.- Hiểu được văn hóa
hóa là gì? Giải thích nền văn hóa giấy những nội và nền văn hóa.
Thảo 1 tiết quan điểm của Đảng: - Trình bày được nội dung dung thảo luận. - Làm rõ được vai trò
luận Giảng Văn hóa – nền tảng tư Văn hóa là nền tẳng tư - Chuẩn bị ý của văn hóa với tư
nhóm đường… tưởng tinh thần của xã tưởng tinh thần của xã hội kiến để tham cách là nền tảng tinh
hội vừa là mục tiêu vừa là mục tiêu vừa là động gia thảo luận thần của xã hội, vừa là
vừa là động lực của sự lực của sự phát triển kinh tế tích cực. mục tiêu, vừa là động
phát triển kinh tế - xã - xã hội. - Chia nhóm từ lực của sự phát triển xã
hội. 8-10 HV thảo hội trong sự nghiệp
luận và viết xây dựng xã hội chủ
biên bản thảo nghĩa ở Việt Nam hiện
luận nhóm. nay.
- Coi trọng giá trị văn
hóa và giữ gìn, phát
huy truyền thống văn
hóa tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc để
không ngừng hoàn
thiện năng lực nhận
thức của bản thân.
2. Hiểu được việc giữ
gìn và phát huy truyền
thống văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc
là một quá trình và
nhận thức không bao
giờ là đủ, từ đó luôn nỗ
lực, tích cực, tự giác
trong hoạt động nhận
thức để nâng cao trình
độ hiểu biết của bản
thân.

Tự học ở nhà, 1. Tâm lý xã hội và hệ - HV nắm được tâm lý xã HV đọc tài liệu: 1.HV nhận thức được
ở thư viện tư tưởng là gì? Phân hội, hệ tư tưởng và mối TL1 tâm lý xã hội, hệ tư tưởn
tích mối quan hệ biện quan hệ biện chứng của và mối quan hệ giữa

19
chứng giữa chúng. Vai chúng. Và vai trò của chúng chứng. Biết được vai trò
trò của chúng trong xã trong xã hội hiện đại. của chúng trong xã hội
hội hiện đại? - HV cũng nắm được những hiện đại. Tránh được thói
hạn chế, thói hư, tật chất hư tật xấu đang tồn tại
đang tồn tại trong xã hội cần trong xã hội.
phải sửa.
2.Mối quan hệ giữa - HV nhận diện được mối 2. Nhận diện được mối
tồn tại xã hội quyết quan hệ giữa tồn tại xã hội quan hệ giữa tồn tại xã
định ý thức xã hội. Rút quyết định ý thức xã hội. hội và ý thức xã hội. Biết
ra ý nghĩa phương Biết rút ra ý nghĩa phương rút ra ý nghĩa phương
pháp luận pháp luận. pháp luận.

Trên lớp GV trả lời các vấn đề Giúp Học viên hiểu đúng về - Lựa chọn vấn
Tư vấn hoặc VP Học viên yêu cầu các vấn đề các em yêu cầu đề cần tư vấn
của GV BM/ trong chương 1 tư vấn
khoa
KT, ĐG Nộp tiểu Kiểm tra nhận thức - Trình bày, phân tích và Chuẩn bị những - Khắc sâu các kiến thức
Kiểm tra luận cho của HV về những nội liên hệ vận dung được các nội dung đã học đã được học. Liên hệ,
triểu luận GV trên dung đã học từ tuần 1- nội dung đã học từ tuần 1- từ tuần 1- 7. vận dụng được vào thực
lớp 7. 7. tiễn và hoạt động bản
thân.

Nội dung 8, chương 8:

Hình
T.gian Yêu cầu HV
thức Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Chuẩn đầu ra HP
địa điểm chuẩn bị
T/C DH

Lý thuyết 5 tiết 1. Một số quan 1. HV nắm được: Quan niệm về Đọc tài liệu: 1. HV nắm được
Giảng niệm về con người con người của triết học phương TL1: từ tr. Quan niệm về con
đường trong lịch sử triết Đông; Quan niệm về con người 333 – 339. người của triết học
học của triết học phương Tây phương Đông;
Quan niệm về con
2. Quan điểm triết 2. HV nắm được: Các phương người của triết học
học Mác – Lênin về diện tiếp cận nguồn gốc, cấu trúc, phương Tây
con người đặc trưng, bản chất con người;
Quan niệm triết học Mác – 2. Nắm được Các
Lênin về con người phương diện tiếp cận
nguồn gốc, cấu trúc,
đặc trưng, bản chất
con người; Quan
niệm triết học Mác
– Lênin về con
TL1: từ tr.339 người
-351.

20
3. Vấn đề con người 3. Vấn đề về con người trong tư TL1: từ 3. Vấn đề về con
trong tư tưởng triết tưởng triết học Hồ Chí Min; tr.351-367. người trong tư tưởng
học Hồ Chí Minh Vấn đề phát huy nhân tố con triết học Hồ Chí Min;
và vấn đề phát huy người trong sự nghiệp đổi Vấn đề phát huy
nhân tố con người mới ở Việt Nam hiện nay nhân tố con người
trong sự nghiệp đổi trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam mới ở Việt Nam
hiện nay hiện nay

1. Nhân tố con HV trình bày được nhân tố con HV nắm được nhân
người và sự phát người và sự phát triển nhân tố tố con người và sự
huy nhân tố con con người theo quan điểm Mác phát triển nhân tố
người? Quan điểm – lênin. con người theo
cơ bản của Đảng ta - HV làm rõ được quan điểm quan điểm Mác –
2 tiết về nhân tố con của Đảng về nhân tố con người lênin.
Thảo luận
Giảng người trong sự trong sự nghiệp đổi mới của - HV làm rõ được
nhóm
đường… nghiệp đổi mới ở Đảng ta. quan điểm của
Việt Nam hiện nay. Đảng về nhân tố
con người trong sự
nghiệp đổi mới của
Đảng ta. mới đất
nước hiện nay.

1. Quan điểm của Nhận diện được quan điểm của . Đọc tài liệu: Nắm được quan điểm
ở nhà, ở thư Mác về bản chất Mác về bản chất con người và sự của Mác về bản chất
Tự học
viện con người và sự tha tha hóa con người con người và sự tha
hóa con người. hóa con người

GV trả lời các vấn đề Giúp Học viên hiểu đúng về vấn đề - Lựa chọn
Trên lớp
TV HV yêu cầu. mà các em yêu cầu tư vấn vấn đề tư vấn
hoặc
của GV - Công bố điểm quá
VPBM
trình trên lớp.

Nội dung 9
9. Chính sách đối với môn học:
- Học viên chuyên cần, tích cực trong học tập có điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên.
- Học viên cần phải làm các bài tập đầy đủ, nộp đúng thời hạn quy định và đạt kết quả tốt.
- Học viên không tham dự đủ 80% số tiết lên lớp theo quy định sẽ không được thi học kỳ.
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
10.1. Kiểm tra đánh giá quá trình (40% điểm HP)
Điểm quá trình, đánh giá học tập thường xuyên: 2đ
- Kiểm tra hàng ngày và hàng tuần trên các hình thức: học trên lớp, học ngoài giờ (bài viết hoặc vấn đáp,
thảo luận nhóm…). Kiểm tra, đánh giá về tinh thần, thái độ, kết quả của những vấn đề Học viên phải chuẩn bị,
cần tư vấn nhằm tạo động lực thúc đẩy Học viên tự học, tự nghiên cứu một cách tích cực.
- Kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của Học viên nhằm hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm vụ mà giáo
viên giao cho: bài tập cá nhân/tuần, bài tập nhóm, tiểu luận.

21
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên: ít nhất là 4 điểm thành phần.
Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 3 điểm
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết. Sau khi học được nửa thời gian, Học viên làm bài kiểm tra trên lớp
(hoặc viết tiểu luận) nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác ở giai đoạn giữa môn
học. Hình thức kiểm tra này thực hiện vào cuối nội dung thứ 5.
Kiểm tra bài tập nhóm giừa kỳ: 2 điểm
HV phải đầy đủ các buổi thảo luận trên lớp và làm bài tập nhóm mà giảng viên yêu cầu; Học viên làm
bài tập nhóm theo yêu cầu của giảng viên và nộp bài cho giảng viên. Kiểm tra, đánh giá về tinh thần, thái độ,
kết quả của những vấn đề Học viên phải chuẩn bị, cần tư vấn nhằm tạo động lực thúc đẩy Học viên tự học, tự
nghiên cứu một cách tích cực. Học viên phải nộp vào cuối nội dung 6.
Kiểm tra tiểu luận: 3 điểm
- HC phải chấp hành nội quy, quy định của tập thể, làm đầy đủ các bài tập, các nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giảng viên.
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết tiểu luận sau khi học được gần hêt thời gian, Học viên làm bài kiểm
tra viết tiểu luận ở nhà rồi nộp lại cho giảng viên để giảng viên đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các
kỹ năng khác ở giai đoạn giữa môn học. Hình thức kiểm tra này thực hiện vào cuối chương 7.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiểm tra
+ Bài tập cá nhân: Học viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo viên, chuẩn bị trước
các câu hỏi, đọc các tài liệu học tập theo hướng dẫn trước khi lên lớp, thảo luận, xêmina...
Yêu cầu:
Về nội dung: Học viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý; thể hiện kỹ năng
phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. Nội dung bài viết thể hiện rõ ràng, khoa học.
Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ, không quá dài.
+ Bài tập nhóm:
- Học viên phải tham gia làm bài tập nhóm. Để thực hiện được thì HV chủ động thành lập nhóm, lập
danh sách nhóm, bầu nhóm trưởng; Các nhóm tự chọn nội dung bài tập nhóm gửi về cho lớp trưởng với điều
kiện các câu hỏi bài tập nhóm không được trùng nhau.
- Yêu cầu các nhóm: Từ những luận điểm sau bằng việc vận dụng kiến thức triết học, với thế giới quan,
phương pháp luận và nhận thức luận của mình, các nhóm hãy trình bày những hiểu biết của mình và việc vận
dụng nó vào trong nhận thức và thực tiễn của bản thân.
- Nội dung bài tập nhóm:
1. Chúng ta phải học, phải cố gắng học nhiều. Không chịu khó học thì không tiến bộ được. Không tiến
bộ là thoái bộ. Xã hội càng đi tới, công việc càng nhiều, máy móc càng tinh xảo. Mình không chịu học thì lạc
hậu, mà lạc hậu là bị đào thải, tự mình đào thải mình... ( Hồ Chí Minh)
2. Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất (Platon)
3. Một cuộc sống mà không có thử thách là một cuộc sống không đáng để sống (Socrates).
4. Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi. Mà khó vì lòng người ngại núi e song (Nguyễn Thái
Học)
5. Sự khác biệt giữa những người thành công và những người thất bại ko phải là ở sức mạnh, kiến thức
hay sự hiểu biết – mà chính là ở ý chí.
6. “Triết học là sự tổng kết lịch sử tư duy” (Hêghen)
7. Các nhà triết học chỉ giải thích thế giới bằng các phương thức khác nhau, vấn đề là ở chỗ thay đổi thế
giới. (Karl Marx)

22
8. Khoa học cho chúng ta tri thức, nhưng chỉ triết học mới có thể cho chúng ta sự thông thái (Will
Durant).
Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau dưới dạng word hoặc
powerpoint:
10.2. Thi, đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 60%
Đây là hình thức thi quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức và các
mục tiêu khác đã được đặt ra.
Hình thức thi: Bài thi được thực hiện theo quy định và lịch thi của nhà trường.

Trường Đại học kinh tế TP.HCM


Khoa lý luận chính trị

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÓM

Tên vấn đề nghiên cứu:………………………………………………………


1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:

STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú


1 Nhóm trưởng
2 Thư ký

3
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc, có thể có biên bản kèm theo, lịch trình tìm
hiểu, học tập, thực tế).
3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm: các nội dung tiến hành, kết quả thu nhận được… Rút ra bài học,
ý nghĩa đối với bản thân và thực tiễn.
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng (ký tên)

- Bài tập lớn/học kỳ: Tuỳ điều kiện thời gian, khả năng của Học viên mà giáo viên giao bài tập lớn cho
Học viên thực hiện. Khi được giao, Học viên phải hoàn thành đúng tiến độ, có kết quả tốt, tinh thần làm việc
nghiêm túc, khoa học.
Các tiêu chí đánh giá:
1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hợp lý, lôgic.
2. Có bằng chứng về năng lực tư duy, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong việc giải quyết nhiệm
vụ nghiên cứu.
3. Có bằng chứng về sử dụng các tư liệu, phương pháp, giải pháp…do giáo viên hướng dẫn.
4. Về cách thức: Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, đúng quy cách của một văn bản
khoa học.

23
Biểu điểm trên cơ sở các tiêu chí trên:
Điểm Tiêu chí Ghi chú
9 - 10 Đạt cả 4 tiêu chí

7-8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.


- Tiêu chí 3: có sử dụng tài liệu song chưa đầy đủ, chưa có bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.

5-6 - Đạt tiêu chí 1.


- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán; các kỹ năng phân tích, tổng
hợp, đánh giá còn hạn chế.
- Tiêu chí 3,4: còn mắc lỗi.

Dưới 4 Không đạt cả 4 tiêu chí.

Thời gian kiểm tra:


Bài kiểm tra thường xuyên: theo lịch trình cụ thể.
Bài kiểm tra giữa kỳ cá nhân thực hiện vào nội dung 5 của kỳ học.
Bài kiểm tra nhóm được thực hiện vào cuối nội dung 6.
Bài kiểm tra viết tiểu luận cá nhân được thực hiện vào cuối nội dung 7.
Kết quả kiểm tra được phản hồi cho Học viên vào cuối nội dung 8..
- Lịch thi: theo lịch nhà trường quy định.
11. Các yêu cầu khác.
Yêu cầu học viên :
- Lên lớp theo đúng số tiết đã được quy định (Dự lớp ít nhất là 80% số tiết lên lớp) mới được dự thi.
- Đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên, giữa kỳ, cuối kỳ.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập (chuẩn bị thảo luận, làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của
CBGD…).

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14/8/ 2020


Người lập đề cương chi tiết

TS. Phạm Thị Kiên

24

You might also like