You are on page 1of 18

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

(Năm ban hành: 2021)


1. Tên học phần: Triết học Mác – Lênin
2. Mã học phần: PLT 07A
3. Trình độ/hình thức đào tạo (hệ đào tạo): Đại học, cao đẳng, liên thông
chính quy và tại chức.
4. Điều kiện tiên quyết của học phần:
Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không
chuyên; là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị
trong trường đại học, cao đẳng.
5. Số tín chỉ của học phần: 03 tín chỉ
6. Mô tả học phần:

6.1. Sự cần thiết của học phần và vị trí của học phần trong chương trình
đào tạo

Môn học Triết học Mác-Lênin nhằm giới thiệu một cách có hệ thống những
quan điểm triết học cơ bản của C. Mác, Ph. Ăngghen và V. I. Lênin với tư cách
là hệ thống những quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học Mác-Lênin là thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách
mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ
trong nhận thức và cải tạo xã hội. Môn học là một học phần cấu thành các môn
học của khoa học lý luận Mác-Lênin trong chương trình cử nhân đại học, cao
đẳng nhằm giáo dục tư tưởng lý luận cho người học, giúp người học xây dựng
thế giới quan và phương pháp luận khoa học để tiếp cận các học phần khác.

6.2. Mục tiêu học phần

Nhằm giúp cho sinh viên:


- Được trang bị tri thức cơ bản, có tính hệ thống về triết học Mác-Lênin.

- Nhận thức được giá trị, bản chất khoa học, cách mạng của triết học Mác-
Lênin.

- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận khoa
học làm nền tảng lý luận để tiếp cận các học phần trong hệ thống các môn khoa
học lý luận chính trị và nhận thức các vấn đề, nội dung của các môn khoa học
chuyên ngành được đào tạo.

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.

6.3. Nội dung cốt lõi học phần

Nội dung chương trình cấu trúc thành ba chương, bao quát những nội dung
cơ bản của triết học Mác-Lênin.

- Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội: Trình
bày, phân tích những nét khái quát về triết học: khái niệm, đối tượng, nguồn
gốc, chức năng của triết học; và sự ra đời, phát triển, vai trò của triết học Mác-
Lênin trong đời sống xã hội.

- Chương 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Trình bày, phân tích những nội
dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng bao gồm vấn đề vật chất và ý
thức, phép biện chứng duy vật và lý luận nhận thức duy vật biện chứng. Từ đó
rút ra ý nghĩa phương pháp luận và ý nghĩa thực tiễn.

- Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Khái quát toàn bộ quan điểm triết
học Mác-Lênin về đời sống xã hội bao gồm các vấn đề: học thuyết hình thái
kinh tế-xã hội, giai cấp và dân tộc, nhà nước và cách mạng xã hội, tồn tại xã hội
và ý thức xã hội, triết học về con người. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận
và ý nghĩa thực tiễn.
7. Chuẩn đầu ra của học phần và các yêu cầu cần đạt được của người học

Để hoàn thành và đạt được chuẩn đầu ra học phần, người học cần chứng
minh/thể hiện được các khả năng:

3.1. Nhớ và nắm được các nội dung, quan điểm triết học cơ bản của triết học
Mác-Lênin.

3.2. Phân tích và hiểu được các nội dung, quan điểm triết học cơ bản của triết học
Mác-Lênin.

3.3. Trên cơ sở hiểu được các nội dung, quan điểm triết học cơ bản của triết học
Mác-Lênin, người học vận dụng được vào hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn; từng bước xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng, từng bước xác lập
thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận khoa học để từ đó tiếp cận
các khoa học chuyên ngành.

Chuẩn đầu ra học phần Yêu cầu đánh giá

3.1. Nhớ và nắm được các - Khái niệm, đối tượng, nguồn gốc, chức
nội dung, quan điểm triết năng của triết học;
học cơ bản của triết học 3.1.1 - Sự ra đời, phát triển, vai trò của triết học
Mác-Lênin. Mác-Lênin trong đời sống xã hội.

- Những quan điểm triết học về vật chất, ý

3.1.2 thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức


theo quan điểm duy vật biện chứng.

- Những nội dung cơ bản của phép biện


chứng duy vật như: hai nguyên lý, sáu cặp
phạm trù, ba quy luật của phép biện chứng
duy vật;

- Lý luận nhận thức duy vật biện chứng.

Những quan điểm của chủ nghĩa duy vật


lịch sử: học thuyết hình thái kinh tế-xã hội,
3.1.3 giai cấp và dân tộc, nhà nước và cách mạng
xã hội, tồn tại xã hội và ý thức xã hội, triết
học về con người.

3.2. Hiểu và phân tích được - Khái niệm, đối tượng, nguồn gốc, chức
các nội dung, quan điểm năng của triết học;
3.2.1
triết học cơ bản của triết học - Sự ra đời, phát triển, vai trò của triết học
Mác-Lênin. Mác-Lênin trong đời sống xã hội.

- Những quan điểm triết học về vật chất, ý


thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
theo quan điểm duy vật biện chứng.

- Những nội dung cơ bản của phép biện


3.2.2
chứng duy vật: hai nguyên lý, sáu cặp
phạm trù, ba quy luật của phép biện chứng
duy vật;

- Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

3.2.3 Những quan điểm của chủ nghĩa duy vật


lịch sử: học thuyết hình thái kinh tế-xã hội,
giai cấp và dân tộc, nhà nước và cách mạng
xã hội, tồn tại xã hội và ý thức xã hội, triết
học về con người.

3.3. Vận dụng được các nội Vận dụng được các nội dung, quan điểm triết học
dung, quan điểm triết học cơ cơ bản của triết học Mác-Lênin vào trong nhận
bản của triết học Mác-Lênin thức và hoạt động thực tiễn để từ đó có cơ sở xây
vào trong hoạt động nhận dựng thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và
thức và hoạt động thực tiễn. phương pháp luận khoa học cho người học.

8. Phương án đánh giá đạt chuẩn đầu ra học phần của người học

Hình thức
Hình thức
Chuẩn đầu ra kiểm tra, Thời điểm
đánh giá
thi

Nhớ, hiểu và vận dụng được


Tuần học thứ 7
những nội dung, quan điểm triết 2 bài kiểm Trắc nghiệm
và tuần học thứ
học Mác-Lênin từ chương 1 đến tra và tự luận
9
chương 3.

Nhớ, hiểu và vận dụng được


Theo kế hoạch
những những nội dung, quan Thi kết thúc Trắc nghiệm
của Phòng Đào
điểm triết học Mác-Lênin từ học phần và tự luận
tạo
chương 1 đến chương 3.

Đánh giá học phần:

- Chuyên cần: 10%

Tiêu chí đánh giá:

+ Việc tham gia các buổi học trên lớp.


+ Ý thức học tập, năng lực làm việc nhóm, tinh thần tham gia xây dựng bài
trên lớp và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

+ Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên.

- Kiểm tra 2 bài: 30%

Hình thức kiểm tra: làm bài tập trắc nghiệm và tự luận

+ Bài kiểm tra 1: viết (20 câu trắc nghiệm và 1 câu tự luận) trên lớp.

+ Bài kiểm tra 2: làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.

Tiêu chí đánh giá: đánh giá kỹ năng nhớ, hiểu, biết, diễn đạt các nội dung,
quan điểm triết học Mác-Lênin và vận dụng các nội dung đã học vào thực tiễn xã
hội.

- Thi hết học phần: 60%

Hình thức thi: viết (20 câu trắc nghiệm, 1 câu tự luận).

Tiêu chí đánh giá: đánh giá kỹ năng nhớ, hiểu, biết, tư duy và vận dụng các
nội dung, quan điểm của triết học Mác-Lênin vào thực tiễn xã hội.

9. Ngưỡng đánh giá người học (theo thang điểm chữ)

- Điểm D: người học đáp ứng chuẩn đầu ra ở mức hiểu được kiến thức cơ bản của
học phần.

- Điểm C: người học đạt mức điểm D và có khả năng phân tích nội dung những
nội dung triết học Mác-Lênin được thể hiện trong bài kiểm tra, bài thi.

- Điểm B: người học đạt mức điểm C và có khả năng lập luận logic, mạch lạc, kết
cấu hợp lý khi phân tích, thể hiện được quan điểm trong phân tích những nội dung
triết học Mác-Lênin, được thể hiện trong bài kiểm tra và bài thi.
- Điểm A: người học đạt mức điểm B và phải thể hiện được tư duy sáng tạo, phân
tích, tổng hợp và khả năng vận dụng chính xác, thuyết phục ý nghĩa phương pháp
luận của những nội dung triết học Mác-Lênin vào thực tiễn, được thể hiện trong bài
kiểm tra và bài thi.

10. DANH SÁCH GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

ST Họ và tên Học vị Số điện thoại E-mail


T
1 Trần Thị Thu Hường TS 0983004063 huongllct@hvnh.edu.vn
huonghvnh71@gmail.com
2 Đào Thị Hữu TS 0989815298 huudt@hvnh.edu.vn
3 Võ Minh Tuấn TS 0913324345 tuanvm@ hvnh.edu.vn
4 Vũ Thị Thu Hiền TS 0768382999 hienvtt@ hvnh.edu.vn
5 Đào Thu Hương TS 0934500255 huongdt@ hvnh.edu.vn
6 Lê Trọng Khanh ThS 0913572016 khanhlt@ hvnh.edu.vn

7 Nguyễn Lan Anh TS 0983304197 anhnl.bn@ hvnh.edu.vn


8 Nguyễn Văn Hiếu TS 0915181154 hieunv@ hvnh.edu.vn
9 Chu Thị Hiệp ThS 0367055619 chuhiep86@gmail.com
10 Lê Thị Kim Huệ TS 0934770361 hueltk@hvnh.edu.vn
11. Tài liệu học tập

11.1. Giáo trình chính

Giáo trình Triết học Mác-Lênin của Bộ Giáo dục đào tạo dành cho bậc đại học
không chuyên ngành Triết học, NXB. Chính trị quốc gia sự thật, 2021.

11.2. Tài liệu tham khảo

1. Tài liệu học tập Triết học, Tài liệu lưu hành nội bộ Học viện Ngân hàng,
2021.

2. Tài liệu điện tử website Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn

3. Các đại hội và hội nghị trung ương của Đảng cộng sản Việt Nam (1930-
2018) / Lê Mậu Hãn, Võ Văn Bé .- H. : Chính trị Quốc gia , 2019. 22643

4. Những điểm mới trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng / Nguyễn Xuân
Thắng chỉ đạo biên soạn; Phùng Hữu Phú,... biên soạn .- H. : Chính trị Quốc gia
, 2021. 2505082317

12. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC

12.1. Phân bổ thời gian

Tổng thời gian: 45 tiết, trong đó:

 Giảng lý thuyết trên lớp: 30 tiết.

 Thảo luận, hướng dẫn bài tập, hướng dẫn tự học trên lớp, sinh viên thuyết
trình hoặc thảo luận nhóm: 15 tiết.

12.2. Tiến trình giảng dạy và học tập

Nội dung Phương


Tiết Chủ đề giảng dạy và học tập
giảng dạy pháp
Chương 1. I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT - Giảng lý

Triết học và HỌC thuyết

vai trò của 1. Khái lược về triết học - Thảo luận


triết học a. Nguồn gốc của triết học nhóm
Buổi 1 trong đời
b. Khái niệm triết học
1-3 sống xã hội
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử (sinh viên
tự nghiên cứu)

d. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp

luận của triết học

Chương 1. I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT Giảng lý

Triết học và HỌC (tiếp) thuyết

vai trò của 2. Vấn đề cơ bản của triết học - Thảo luận
triết học a. Nội dung và ý nghĩa vấn đề cơ bản của triết học nhóm
trong đời
b. Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ - Sinh viên
Buổi 2 sống xã hội thuyết trình
nghĩa duy tâm
4- 6
3. Biện chứng và siêu hình

a. Phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng

b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử

II. TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT


HỌC MÁC LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Buổi 3 Chương 1. II. TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT - Giảng lý
HỌC MÁC LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (tiếp) thuyết
Triết học và 1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác-Lênin - Thảo luận
vai trò của a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác nhóm
triết học
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển - Sinh viên
trong đời thuyết trình
của triết học Mác (sinh viên tự nghiên cứu)
sống xã hội
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.
Mác và Ph. Ăngghen thực hiện

d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác (sinh
7-9
viên tự nghiên cứu)

2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác-Lênin

a. Đối tượng của triết học Mác-Lênin

b. Chức năng của triết học Mác-Lênin

3. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay (sinh viên tự
nghiên cứu)

Buổi 4 Chương 1 I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC - Giảng lý

10-12 (tiếp) 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất thuyết

Chương 2. a. Quan niệm về vật chất trong lịch sử triết học trước C. - Thảo luận
Chủ nghĩa Mác nhóm

duy vật biện b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ - Sinh viên
chứng 19 đầu thế kỷ 20 và sự phá sản của các quan điểm siêu thuyết trình
hình về vật chất

c. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật chất


d. Các hình thức tồn tại của vật chất

e. Tính thống nhất vật chất của thế giới (sinh viên tự
nghiên cứu)

Chương 2. I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC (tiếp) Giảng lý

Chủ nghĩa 2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức thuyết

duy vật biện a. Nguồn gốc của ý thức - Thảo luận


chứng nhóm
b. Bản chất của ý thức
Buổi 5 - Sinh viên
c. Kết cấu của ý thức (sinh viên tự nghiên cứu)
13-15 thuyết trình
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

a. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
siêu hình

b. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

Chương 2. II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT - Giảng lý

Chủ nghĩa 1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật thuyết
Buổi 6 duy vật biện - Thảo luận
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
16-18 chứng nhóm
b. Nguyên lý về sự phát triển
- Sinh viên
2. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật
thuyết trình

Buổi 7 Chương 2. II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT - Giảng lý

19-21 Chủ nghĩa 2. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật (tiếp) thuyết

duy vật biện - Thảo luận


chứng a. Cái chung và cái riêng nhóm

b. Nguyên nhân và kết quả - Sinh viên

c. Tất nhiên và ngẫu nhiên (sinh viên tự nghiên cứu) thuyết trình

d. Nội dung và hình thức (sinh viên tự nghiên cứu)

e. Bản chất và hiện tượng (sinh viên tự nghiên cứu)

g. Khả năng và hiện thực (sinh viên tự nghiên cứu)

3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

Chương 2. II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT - Giảng lý

Chủ nghĩa 3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật (tiếp) thuyết
duy vật biện a. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những - Thảo luận

Buổi 8 chứng thay đổi về chất và ngược lại nhóm

22-24 b. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập - Sinh viên
thuyết trình
c. Quy luật phủ định của phủ định (sinh viên tự nghiên
cứu)

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

Buổi 9 Chương 2. III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC (tiếp) Giảng lý

25-27 Chủ nghĩa 1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện thuyết
duy vật biện chứng - Thảo luận
chứng 2. Bản chất của nhận thức nhóm

3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Sinh viên
thuyết trình
a. Phạm trù thực tiễn
b. Các hình thức cơ bản của thực tiễn

c. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức (sinh viên tự
nghiên cứu)

5. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn (sinh
viên tự nghiên cứu)

Bài kiểm tra số 1

Chương 3. I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI - Giảng lý

Chủ nghĩa 1. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển thuyết
duy vật lịch của xã hội - Thảo luận
sử a. Khái niệm sản xuất và sản xuất vật chất nhóm

b. Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát - Sinh viên
triển của xã hội thuyết trình
Buổi
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
10
xuất
27-30
a. Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất

b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và


quan hệ sản xuất

c. Ý nghĩa phương pháp luận

Buổi Chương 3. I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI Giảng lý
Chủ nghĩa (tiếp) thuyết
duy vật lịch 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng - Thảo luận
sử của xã hội nhóm

a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng - Sinh viên


11
b. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thuyết trình
31 -33
thượng tầng của xã hội

c. Ý nghĩa phương pháp luận

4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một
quá trình lịch sử - tự nhiên

Buổi Chương 3. I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI (tiếp)
12 Chủ nghĩa 4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một
34- 36 duy vật lịch quá trình lịch sử - tự nhiên
sử a. Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội

b. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình
thái kinh tế-xã hội

c. Giá trị khoa học và ý nghĩa cách mạng của lý luận hình
thái kinh tế-xã hội

II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp

a. Giai cấp

b. Đấu tranh giai cấp

c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản (sinh viên tự
nghiên cứu)

Buổi Chương 3. II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC (tiếp) Giảng lý


13 Chủ nghĩa 2. Dân tộc thuyết

37-39 duy vật lịch a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành - Thảo luận
sử dân tộc (sinh viên tự nghiên cứu) nhóm

b. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay - Sinh viên
thuyết trình
c. Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù
sự hình thành dân tộc ở châu Á (sinh viên tự nghiên cứu)

3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại (sinh viên tự
nghiên cứu)

a. Quan hệ giai cấp - dân tộc

b. Quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại

III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

1. Nhà nước

a. Nguồn gốc của nhà nước

b. Bản chất của nhà nước

c. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

d. Chức năng cơ bản của nhà nước

e. Các kiểu và hình thức nhà nước (sinh viên tự nghiên


cứu)

2. Cách mạng xã hội

a. Khái niệm cách mạng xã hội và nguồn gốc của các


mạng xã hội

b. Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát
triển của xã hội có giai cấp

c. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay(sinh


viên tự nghiên cứu)

IV. Ý THỨC XÃ HỘI

Buổi Chương 3 IV. Ý THỨC XÃ HỘI (tiếp) - Giảng lý


14 Chủ nghĩa 1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn thuyết
40-42 duy vật lịch tại xã hội - Thảo luận
sử a. Khái niệm tồn tại xã hội nhóm

b. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội - Sinh viên


thuyết trình
2. Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

a. Khái niệm ý thức xã hội

b. Kết cấu của ý thức xã hội

3. Các hình thái ý thức - xã hội (sinh viên tự nghiên cứu)

a. Ý thức chính trị

b. Ý thức pháp quyền

c. Ý thức đạo đức

d. Ý thức thẩm mỹ

e. Ý thức khoa học

g. Ý thức tôn giáo

4. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức


xã hội

a. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã
hội

b. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Bài kiểm tra số 2 (thu vở Bài tập)

Buổi Chương 3. IV. Ý THỨC XÃ HỘI (tiếp)


15 Chủ nghĩa V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
43-45 duy vật lịch 1. Khái niệm con người và bản chất con người
sử
a. Con người là thực thể sinh học-xã hội

b. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản


thân con người

c. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm
của lịch sử

d. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội

2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con
người (sinh viên tự nghiên cứu)

a. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động
của con người bị tha hóa

b. “Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách áp bức
bóc lột”

c. “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự


phát triển tự do của tất cả mọi người”
3. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội, về vai trò của quần
chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử (sinh viên tự
nghiên cứu)

a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội

b. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch
sử

4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt


Nam

Buổi V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI (tiếp)


16 Hệ thống kiến thức và Ôn tập cuối học kì
46- 48

You might also like