You are on page 1of 8

Mẫu 2A

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

MSMH Tên môn học Số tín chỉ


Triết học Mác-Lênin
DC140DV01 03
Marxist-Leninist Philosophy
(Sử dụng kể từ học kỳ: …, năm học: …. theo quyết định số …/QĐ-ĐHHS, ký ngày ……………….)

A. Quy cách môn học:

Số tiết Số tiết phòng học


Phòng
Tổng Lý E- Đi thực Tự E- Đi
Bài tập lý
số tiết thuyết Learning tế học Learning thực tế
thuyết
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
45 41 00 00 04 41 00 04
(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Liên hệ Mã số môn học Tên môn học
Môn học trước: không có.
Môn song hành: không có.
Điều kiện khác:

C. Tóm tắt nội dung môn học:


Nội dung chương trình bao gồm 3 chương, trong đó:
- Chương 1 trình bày những nét khái quát nhất về triết học, triết học Mác - Lênin và vai trò
của nó trong đời sống xã hội.
- Chương 2 trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng như: vật chất
và ý thức, phép biện chứng duy vật, lý luận nhận thức.
- Chương 3 trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử như: hình thái
kinh tế - xã hội, giai cấp và dân tộc, nhà nước và cách mạng xã hội, ý thực xã hội và triết
học về con người.
D. Mục tiêu của môn học:
Stt Mục tiêu của môn học
Về Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết có tính căn bản, hệ thống
1
về triết học Mác - Lênin.

1/8
Về kỹ năng: Giúp sinh viên xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng và phương
2
pháp luận biện chứng duy vật làm nền tảng lý luận cho việc nhận thức và liện hệ
vận dụng cho các vấn đề, nội dung do hoạt động nhận thức và thực tiễn đặt ra.

Về thái độ: Nhận thức được thực chất giá trị, bản chất khoa học và cách mạng
3
của triết học Mác – Lênin; xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.

E. Kết quả đạt được sau khi học môn học:


Stt Kết quả đạt được
Hiểu được đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập, nghiên
1
cứu của môn triết học Mác - Lênin.
Hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối
2
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nắm vững và vận dụng sáng tạo những tri thức cơ bản, cốt lõi của triết học Mác -
3
Lênin vào trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.

F. Phương thức tiến hành môn học:


Loại hình phòng Số tiết
1 Phòng lý thuyết 41
2 Đi thực tế, thực địa 04
Tổng cộng 45
Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt.
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học:
- Trước giờ lên lớp: Đọc, nghiên cứu giáo trình môn học và các tài liệu khác có liên quan.
- Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bịý kiến phát biểu, giải quyết tình huống,
làm việc nhóm.
- Ngoài giờ lên lớp: Học e-learning; tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu
cầu của môn học.
- Phải tham dự các buổi (hoạt động) trên lớp và e-learning theo quy định.
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:
TT Cách tổ chức giảng Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV
dạy tối đa
1 Giảng trên lớp Giảng lý thuyết, vấn đáp, hướng dẫn 30
(lecture) sinh viên nghiên cứu tài liệu
2 Chia nhóm (group Sinh viên thảo luận để giải quyết các 11
work) thảo luận/bài bài tập theo chủ đề, cũng như chuẩn bị
tập/thuyết trình; các đề tài thuyết trình dưới sự hướng
dẫn của giảng viên
3 Đi thực tế, thực địa Tham quan Dinh Độc lập, viết thu hoạch 04

G. Tài liệu học tập:


1. Tài liệu bắt buộc

2/8
- Bộ GD&ĐT: Giáo trình Triết học Mác-Lênin (sử dụng trong các trường đại học – hệ
không chuyên lý luận chính trị), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2021.
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo)
- Bộ GD&ĐT: Giáo trình Triết học Mác-Lênin (dùng trong các trường đại học, cao đẳng),
Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia, Giáo trình Triết học Mác-
Lênin (Tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
- C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 20, Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1995
(Chống Duyrinh, Biện chứng của tự nhiên).
- C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 21, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 (Nguồn
gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước).
- V.I.Lênin: Toàn tập, tập 18, Nxb.Tiến bộ - Matxcơva, 1980, bản tiếng Việt (Chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán);
- V.I.Lênin: Toàn tập, tập 33, Nxb.Tiến bộ - Matxcơva, 1976, bản tiếng Việt (Nhà nước và
cách mạng);
- Website:http://dangcongsan.vn; http://www.vientriethoc.com.vn; http://www.vass.gov.vn.
3. Phần mềm sử dụng
– PowerPoint bài giảng trên lớp và các phần mềm hỗ trợ khác.

H. Đánh giá kết quả học tập môn học:


1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
– Kiểm tra giữa học kỳ (thảo luận/ thuyết trình 30% và viết thu hoạch 20%), được tính
trọng số 50% kết quả học tập. Nội dung kiến thức là các chương đã học trước đó.
– Sinh viên thi hết môn vào cuối học kỳ 90 phút, được tính trọng số 50% kết quả học tập.
Nội dung thi bao quát các chương trình đã học.
– Các bài kiểm tra, thi đều được tiến hành với hình thức đề mở (được sử dụng tài liệu)
2. Bảng tóm tắt các hình thức đánh giá
Thành phần Thời Tóm tắt biện pháp Trọng
Thời điểm
lượng đánh giá số
Thảo luận/ thuyết trình/kiểm tra Tuần 3  tuần 12
Kiểm tra giữa kỳ 30%

Sau khi tham quan thực tế Tuần 5 - tuần 10


viết bài thu hoạch 20%

Thi cuối học kỳ 90’ Hình thức thi tự luận


50% Tuần 14
(được sử dụng tài liệu)
TỔNG CỘNG 100%
* Lưu ý: - Sinh viên bị phát hiện vi phạm quy chế thi bị điểm “00” môn học này.
- Sinh viên thiếu các bài kiểm tra, thi thì bị điểm “00” vào cột điểm tương ứng.
I. Tính chính trực trong học thuật:
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một
trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứuluôn được

3/8
chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiệnnhững điều sau:
1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
2. Không đạo văn: Đạo văn(plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người khác
trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu:
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép và không
có trích dẫn phù hợp.
ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà không
có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu của
một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác
nhau.
3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo nhóm
vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối kỳ của
sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm nào
(kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với phần
kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo Chính sách
Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-van). Để nêu
cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo cho giảng viên
và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.

J. Phân công giảng dạy:


Lịch
Email, Điện thoại, Vị trí giảng
STT Họ và tên tiếp
Phòng làm việc dạy
SV
Email:oanh.duonghoang@hoasen.edu.vn
1 TS. Dương Hoàng Oanh Trưởng BM
Di động: 0918281761 – Phòng 208, QT2
Email: thu.nguyenda@hoasen.edu.vn
2 ThS. Nguyễn Dạ Thu Giảng viên
Di động: 0903307568 – Phòng 208, QT2
Email:diep.nguyenthi@hoasen.edu.v Điều phối
3 ThS. Nguyễn Thị Điệp
Di động: 0399858834– Phòng 208, QT2 môn học

K. Kế hoạch giảng dạy:


Học 03 tiết/tuần, mỗi tuần 01 buổi và học trong 14 tuần (riêng tuần 05 thêm 01 buổi đi tham
quan Dinh Độc lập 04 tiết; tuần 14 chỉ học 02 tiết).

CHƯƠNG I. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (09 TIẾT)

4/8
Tài liệu
Tuần Công việc SV phải
Tựa đề bài giảng bắt buộc/
/Buổi hoàn thành
tham khảo
1/1 3 tiết Nghiên cứu giáo
I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học Giáo trình Triết trình và tài liệu
1. Khái lược về triết học học Mác-Lênin tham khảo, làm
a. Nguồn gốc của triết học (Bộ GD&ĐT) việc nhóm
b. Khái niệm triết học
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
c. Thuyết có thể biết (Thuyết khả tri) và Thuyết
không thể biết (Thuyết bất khả tri)
2/1 3. Biện chứng và siêu hình 3 tiết Nghiên cứu giáo
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử trình và tài liệu
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử tham khảo, làm
II. Triết học Mác-Lênin và vai trò của Triết học Mác- việc nhóm
Lênin trong đời sống xã hội
1. Sự ra đời và phát triển của Triết học Mác-
Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và
phát triển của Triết học Mác
c. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong
triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác
3/1 2. Đối tượng và chức năng của Triết học Mác-Lênin 3 tiết Nghiên cứu giáo
a. Khái niệm Triết học Mác-Lênin trình và tài liệu
b. Đối tượng của Triết học Mác-Lênin tham khảo, làm
c. Chức năng của Triết học Mác-Lênin việc nhóm
3. Vai trò của Triết học Mác-Lênin trong đời sống
xã hội và sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG (12 TIẾT)
Tài liệu
Tuần Công việc SV phải
Tựa đề bài giảng bắt buộc/
/Buổi hoàn thành
tham khảo
I. Vật chất và ý thức 3 tiết Nghiên cứu giáo
4/1 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất trình và tài liệu
a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước C.Mác Giáo trình Triết tham khảo, làm
về phạm trù vật chất học Mác-Lênin việc nhóm
b. Cuộc cách mạng trong KHTN cuối TK19, đầu (Bộ GD&ĐT)
TK20 và sự phá sản của các quan điểm DVSH
về vật chất
c. Quan niệm của Triết học Mác-Lênin về vật chất

5/8
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức
b. Bản chất của ý thức
c. Kết cấu của ý thức
5/1 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 3 tiết Nghiên cứu giáo
a. Quan điểm của CNDT và CNDVSH trình và tài liệu
b. Quan điểm của CNDVBC tham khảo, làm
II. Phép biện chứng duy vật việc nhóm
1. Hai loại hình biện chứng và PBCDV
a. Biện chứng KQ và biện chứng CQ
b. Khái niệm PBCDV
2. Nội dung của PBCDV
a. Hai nguyên lý của PBCDV
5/2 ĐI THỰC TẾ - THAM QUAN DINH ĐỘC LẬP- 4 tiết - Viết bài thu
(GV cùng đi với lớp, đi vào cuối tuần) hoạch

6/1 3 tiết Nghiên cứu giáo


b. Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV
trình và tài liệu
c. Các quy luật cơ bản của PBCDV
tham khảo, làm
việc nhóm
7/1 III.Lý luận nhận thức 3 tiết Nghiên cứu giáo
1. Các nguyên tắc của LLNT DVBC trình và tài liệu
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức tham khảo, làm
3. Thực tiễn và vai trò của TT đối với NT việc nhóm
4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức
5. Tính chất của chân lý
CHƯƠNGIII. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
(18 TIẾT)
Tài liệu
Tuần Công việc SV phải
Tựa đề bài giảng bắt buộc/
/Buổi hoàn thành
tham khảo
I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Nghiên cứu giáo
8/1 1. SXVC là cơ sở của sự tồn tại và phát triển XH 3 tiết trình và tài liệu
2. Biện chứng giữ LLSX và QHSX tham khảo, làm
a. Phương thức sản xuất Giáo trình Triết việc nhóm
b. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát học Mác-Lênin
triển của LLSX (Bộ GD&ĐT)
3. Biện chứng giữa CSHT và KTTT của xã hội
a. Khái niệm CSHT và KTTT của xã hội
9/1 b. Quy luật về MQH biện chứng giữa CSHT và 3 tiết Nghiên cứu giáo
KTTT của xã hội trình và tài liệu
4. Sự phát triển các HT KT-XH là một quá trình tham khảo, làm
lịch sử - tự nhiên việc nhóm
a. Phạm trù HT KT-XH

6/8
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của XH loài
người
c. Giá trị KH bền vững và ý nghĩa cách mạng
II. Giai cấp và dân tộc
1. Vấn đề GC và ĐTGC
a. Giai cấp
10/1 b. Đấu tranh giai cấp 3 tiết Nghiên cứu giáo
c. ĐTGC của giai cấp vô sản trình và tài liệu
2. Dân tộc tham khảo, làm
a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình việc nhóm
thành dân tộc
b. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến
hiện nay
3. MQH giai cấp – dân tộc – nhân loại
a. Quan hệ GC – DT
b. Quan hệ GC, DT với nhân loại
11/1 III.Nhà nước và cách mạng xã hội 3 tiết Nghiên cứu giáo
1. Nhà nước trình và tài liệu
a. Nguồn gốc của nhà nước tham khảo, làm
b. Bản chất của nhà nước việc nhóm
c. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
d. Các chức năng cơ bản của nhà nước
e. Các kiểu và hình thức nhà nước
2. Cách mạng xã hội
a. Nguồn gốc của CMXH
b. Bản chất của CMXH
c. Phương pháp cách mạng
d. Vấn đề CMXH trên TG hiện nay
12/1 IV. Ý thức xã hội 3 tiết Nghiên cứu giáo
1. Khái niệm TTXH và các yếu tố cơ bản của trình và tài liệu
TTXH tham khảo, làm
a. Khái niệm TTXH việc nhóm
b. Các yếu tố cơ bản của TTXH
2. YTXH và kết cấu của YTXH
a. Khái niệm YTXH
b. Kết cấu của YTXH
c. Tính giai cấp của YTXH
d. Quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH
e. Các hình thái YTXH
V. Triết học về con người
1. Khái niệm con người và bản chất con người
a. Con người là thực thể sinh học – xã hội
13/1 b. Con người là sản phẩm của lịch sử và của 2 tiết Nghiên cứu giáo
chính bản thân con người trình và tài liệu
c. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là tham khảo, làm
sản phẩm của lịch sử việc nhóm

7/8
d. Bản chất con người là tổng hòa các QHXH
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải
phóng con người
3. Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về quan
hệ cá nhân và XH, về vai trò của QCND và
lãnh tụ trong lịch sử
a. Quan hệ giữa cá nhân và XH
b. Vai trò của QCND và lãnh tụ trong lịch sử
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp CM ở VN
ÔN TẬP 1 tiết Ôn kiến thức
14/1 Xem tài liệu và giáo
THI CUỐI KỲ 90’
trình
KẾT THÚC MÔN HỌC

Ngày 22 tháng 08 năm 2022 Ngày …tháng … năm 2022


Cập nhật đề cương Giám đốc chương trình

ThS. Nguyễn Thị Điệp TS. Dương Hoàng Oanh

8/8

You might also like