You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

MSMH Tên môn học Số tín chỉ


CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
DC120DV02 03
HUMANS AND THE ENVIRONMENT

Sử dụng kể từ học kỳ …. năm học ….. theo quyết định số …… của Hiệu trưởng trường Đại
học Hoa Sen, ký ngày ……

A. Quy cách môn học:

Số tiết Số tiết phòng học


Phòng
Tổng số Lý Thực Phòng lý E- Đi thực
Tự học thực
tiết thuyết hành thuyết Learning tế
hành
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
45 45 0 90 27 0 18 0
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7)

B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Liên hệ Mã số môn học Tên môn học
Môn tiên quyết: không
Môn song hành: không
Điều kiện khác: không

C. Tóm tắt nội dung môn học:


Môn học cung cấp và trình bày các kiến thức về sự phát triển của con người gắn liền với sự tác
động vào môi trường, hậu quả của sự tác động đó ngược trở lại đối với con người; đồng thời giới
thiệu các khái niệm về sinh thái, tài nguyên, môi trường. Sinh viên cũng được giới thiệu các biện
pháp cơ bản để bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên mà đỉnh cao của nó là phát triển bền vững
– một sự kết hợp hài hòa và tối ưu cho sự phát triển của con người trong khi vẫn bảo vệ được môi
trường tự nhiên và xã hội.

D. Mục tiêu của môn học:


Stt Mục tiêu của môn học
Trang bị kiến thức cơ bản về quá trình phát triển của con người và sự tương
1
tác giữa con người với môi trường
Cung cấp kiến thức cơ bản cần thiết liên quan đến chuyên ngành môi trường
2
có kiến thức để nắm được các vấn đề môi trường trong công việc về sau
3 Tạo thái độ tích cực về mối quan hệ tương tác giữa con người và môi trường
4 Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường và phát kiển kinh tế - xã hội bền vững

E. Kết quả đạt được sau khi học môn học:


Sau khi học xong môn học này, sinh viên:
1
STT Kết quả đạt được
1 Hiểu được các khải niệm cơ bản về môi trường và các vấn đề liên quan.
2 Liên hệ với các ngành khoa học khác để phân tích các vấn đề về môi trường như: khoa học,
công nghệ, chính sách và pháp luật.
3 Hiểu được tác động qua lại giữa con người và môi trường.
4 Nhận biết, diễn đạt và đề xuất giải pháp cho các vấn đề môi trường.
5 Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng học tập bằng e-learning, làm việc nhóm và trình
bày vấn đề.

F. Phương thức tiến hành môn học:


Loại hình phòng Số tiết
1 Phòng lý thuyết 27
2 E-learning 18
Tổng cộng 45
Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học:
– Sinh viên cần xem nội dung bài học trước khi đến lớp
– Tích cực tham gia đóng góp vào bài giảng trên lớp
– Tham gia thảo luận nhóm và tích cực đóng góp ý kiến trong quá trình thảo luận chung
– Sinh viên sẽ được giao nội dung tiểu luận trong tuần 2 và phải chuẩn bị để báo cáo, thảo
luận trong tuần 13, 14 của học kỳ (đối với học kỳ chính), hoặc tuần 6, 7 (đối với học kỳ phụ)
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:

STT Cách tổ chức giảng Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối


dạy đa
1 Giảng trên lớp Giảng trên lớp, kết 12 120
(lecture) hợp việc trao đổi và
thảo luận nhóm
2 Chia nhóm (group Sinh viên làm việc 15 3–5
work) thảo luận/bài theo nhóm, và được
tập/thực hành giao đề tài về nhà để
chuẩn bị báo cáo/
thuyết trình
3 E-learning Sinh viên tự học và 18 120
làm bài tập trên E-
learning

G. Tài liệu học tập:


Tài liệu bắt buộc:
1. Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Cánh, Nguyễn Quang Hùng, Lâm Minh Triết. (2011). Giáo trình
Con người và môi trường. NXB Giáo Dục Việt Nam.
Tài liệu không bắt buộc (tham khảo):
1. Elliott, J. A. (2013). An introduction to sustainable development (Fourth Edition).
London ; New York: Routledge, Taylor & Francis Group.
2. Allaby, M. (2000). Basics of environmental science (2nd ed). London ; New York:
Routledge.
3. Hoffman Allan. (2019). Water, Energy, and Environment: A Primer [E-book]. Retrieved
from https://iwaponline.com/ebooks/book/744/Water-Energy-and-Environment-A-Primer
4. Lim, W. H., & Roderick, M. L. (n.d.). An Atlas of the Global Water Cycle: Based on the
IPCC AR4 Climate Models. Climate Models, 299.

2
5. Marten, G. G. (2001). Human ecology: Basic concepts for sustainable development.
London ; Sterling, VA: Earthscan Publications.
6. Solomon, S., Qin, D., Manning, M., Chen, Z., Marquis, M., Avery, K., … Miller, H.
(2007). Climate Change 2007: The Physical Science Basis. Working Group I Contribution
to the Fourth Assessment Report of the IPCC.
7. Lâm Minh Triết, Huỳnh Thị Minh Hằng. (2008). Con người và Môi trường. NXB Đại học
Quốc Gia TP.HCM.
8. Lê Văn Khoa. (2007). Khoa học môi trường. NXB giáo dục
Tài liệu từ internet:
- Global Climate Change: https://climate.nasa.gov/
- Trade reforms and food security: http://www.fao.org/3/y4671e/y4671e00.htm#Contents
- Các ấn phẩm của Trung tâm con người và thiên nhiên: http://nature.org.vn/vn/category/tu-
lieu/resources/

H. Đánh giá kết quả học tập môn học:


1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Đánh giá kết quả học tập gồm:
- Bài tập cá nhân (30%): Phần đánh giá này nhằm kiểm trả kiến thức của sinh viên trong quá
trình học tập, thông qua đó sẽ đánh giá khả năng hiểu vấn đề và giải quyết vấn đề thông qua bài
tập tình huống cụ thể. Hình thức đánh giá dựa bên quá trình học tập và làm các bài tập trên E-
learning.
- Bài tập nhóm (30%): Trong nội dung này, bài tập sẽ được giảng viên phân công cho từng
nhóm ứng với các chủ đề trong đề cương môn học.
- Tiểu luận nhóm (40%): Với phần đánh giá này, các nhóm được tự do chọn đề tài trong giới
hạn của môn học để làm bài tiểu luận cuối khóa. Trong bài tiểu luận này, các nhóm sẽ đi thực
tế để có dữ liệu, phân tích và viết bài báo cáo.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính:
Trọng số
Thành phần Thời gian
Bài tập cá nhân Tuần 10 -12 30%
Bài tập nhóm Tuần 2- 13 30%
Tiểu luận nhóm cuối kỳ Tuần 13-15 40%

* Đối với học kỳ phụ:


Trọng số
Thành phần Thời gian
Bài tập cá nhân Buổi 10 -12 30%
Bài tập nhóm Buổi 2- 13 30%
Tiểu luận nhóm cuối kỳ Buổi 13-15 40%

3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)


Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường
đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú
trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:

1.1.Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân

3
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
1.2.Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn
nếu:
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc
kép và không có trích dẫn phù hợp.
ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp
khác nhau.
1.3.Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này. 
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-
dao-van). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo
cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.

I. Phân công giảng dạy:


STT Họ và tên Email, Điện thoại, Lịch tiếp SVVị trí
Phòng làm việc giảng
dạy
1 Nguyễn Hoàng Tuấn Điện thoại: 0937919194 Được thông báo Giảng
Email: ở VP bộ môn viên cơ
tuan.nguyenhoang@hoasen.edu.vn đầu mỗi học kỳ. hữu

J. Kế hoạch giảng dạy


 Đối với học kỳ chính
Nội dung học Tài liệu Công việc sinh
Tuần tham viên phải hoàn Ghi chú
khảo thành
Giới thiệu đề cương môn học Đề cương Làm việc nhóm Học trên
1
Sinh hoạt chuyên môn môn học lớp/E-learning
1. Con người và phát triển Được Đọc tài liệu E-learning
- Các giai đoạn phát triển kinh tế - cung cấp trước buổi học
xã hội của loài người và hướng Làm bài tập sau
- Mối quan hệ giữa dân số, tài dẫn trong
2 nguyên và phát triển buổi học. khi kết thúc buổi
- Sự gia tăng dân số của thế giới và học
Việt Nam Tham dự buổi
- Các chính sách và chương trình học đúng giờ
dân số
3 2. Môi trường và hệ sinh thái Được Đọc tài liệu E-learning

4
- Các khái niệm và thành phần cơ cung cấp trước buổi học
bản của môi trường và hướng Làm bài tập sau
- Hệ sinh thái và chức năng của hệ dẫn trong khi kết thúc buổi
sinh thái buổi học.
- Sự đa dạng sinh học của hệ sinh học
thái Tham dự buổi
- Tìm hiểu về dịch vụ hệ sinh thái học đúng giờ
3. Khai thác và sử dụng hiệu quả Được Đọc tài liệu E- learning.
tài nguyên thiên nhiên cung cấp trước buổi học
- Tài nguyên nước và hướng Làm bài tập sau
4 - Tài nguyên đất dẫn trong
- Tài nguyên sinh vật – rừng buổi học. khi kết thúc buổi
- Năng lượng tái tạo học
Tham dự buổi
học đúng giờ
Thuyết trình nhóm theo chủ đề Được Thuyết trình Trên lớp.
phân công cung cấp nhóm
5 và hướng Phản biện nhóm
dẫn trong thuyết trình.
buổi học.
3. Ô nhiễm môi trường và sức Được Đọc tài liệu E-learning
khỏe con người cung cấp trước buổi học
- Tác động của con người đến các và hướng Làm bài tập sau
6
thành phần của môi trường dẫn trong
7 khi kết thúc buổi
- Ô nhiễm môi trường nước buổi học.
- Ô nhiễm môi trường đất học
- Ô nhiễm không khí Tham dự buổi
- Chất thải rắn và chất thải nguy hại học đúng giờ
- Tai biến môi trường
Thuyết trình nhóm theo chủ đề Được Thuyết trình Trên lớp.
phân công cung cấp nhóm
8 và hướng Phản biện nhóm
dẫn trong thuyết trình.
buổi học.
4. Biến đổi khí hậu Được Đọc tài liệu E-learning
- Khái quát chung về Biến đổi khí cung cấp trước buổi học
hậu và hướng Làm bài tập sau
- Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. dẫn trong
9 khi kết thúc buổi
buổi học.
học
Tham dự buổi
học đúng giờ
6. Vấn đề lương thực và nạn đói Được Đọc tài liệu E-learning
trên thế giới cung cấp trước buổi học
- Nhu cầu dinh dưỡng của con và hướng Làm bài tập sau
người dẫn trong
- Những nguồn lương thực và thực buổi học. khi kết thúc buổi
10 học
phẩm chủ yếu
- Vấn đề sản xuất lương thực trên Tham dự buổi
thế giới và Việt Nam học đúng giờ
Các giải pháp để giải quyết vấn đề
lương thực

5
Thuyết trình nhóm theo chủ đề Được Thuyết trình Trên lớp.
phân công cung cấp nhóm
11 và hướng Phản biện nhóm
dẫn trong thuyết trình.
buổi học.
7.Các vấn đề về phát triển bền Được Thuyết trình Trên lớp
vững cung cấp Làm việc nhóm
- Khái niệm và nội dung của phát và hướng
triển bền vững dẫn trong
12
- Các nguyên tắc của phát triển bền buổi học.
vững
- Các mục tiêu của phát triển bền
vững
13,14, Thuyết trình nhóm Cả lớp Trên lớp
15

 Đối với học kỳ phụ:


Nội dung học Tài liệu Công việc
Buổi tham khảo sinh viên phải Ghi chú
hoàn thành
Giới thiệu đề cương môn học Đề cương Làm việc Học trên lớp/E-
1
Sinh hoạt chuyên môn môn học nhóm learning
1. Con người và phát triển Được cung Đọc tài liệu E-learning
- Các giai đoạn phát triển kinh tế - cấp và trước buổi học
xã hội của loài người hướng dẫn Làm bài tập
- Mối quan hệ giữa dân số, tài trong buổi
2 nguyên và phát triển học. sau khi kết
- Sự gia tăng dân số của thế giới và thúc buổi học
Việt Nam Tham dự buổi
- Các chính sách và chương trình học đúng giờ
dân số
2. Môi trường và hệ sinh thái Được cung Đọc tài liệu E-learning
- Các khái niệm và thành phần cơ
cấp và trước buổi học
bản của môi trường hướng dẫn Làm bài tập
- Hệ sinh thái và chức năng của hệ
trong buổi
3 sau khi kết
sinh thái học.
- Sự đa dạng sinh học của hệ sinh thúc buổi học
thái Tham dự buổi
- Tìm hiểu về dịch vụ hệ sinh thái học đúng giờ
3. Khai thác và sử dụng hiệu quả
Được cung Đọc tài liệu E- learning.
tài nguyên thiên nhiên cấp và trước buổi học
- Tài nguyên nước hướng dẫn Làm bài tập
4 - Tài nguyên đất trong buổi
- Tài nguyên sinh vật – rừng học. sau khi kết
- Năng lượng tái tạo thúc buổi học
Tham dự buổi
học đúng giờ
Thuyết trình nhóm theo chủ đề Được cung Thuyết trình Trên lớp.
phân công cấp và nhóm
5 hướng dẫn Phản biện
trong buổi nhóm thuyết
học. trình.

6
5. Ô nhiễm môi trường và sức Được cung Đọc tài liệu E-learning
khỏe con người cấp và trước buổi học
- Tác động của con người đến các hướng dẫn Làm bài tập
6
thành phần của môi trường trong buổi
7 sau khi kết
- Ô nhiễm môi trường nước học.
- Ô nhiễm môi trường đất thúc buổi học
- Ô nhiễm không khí Tham dự buổi
- Chất thải rắn và chất thải nguy hại học đúng giờ
- Tai biến môi trường
Thuyết trình nhóm theo chủ đề Được cung Thuyết trình Trên lớp.
phân công cấp và nhóm
8 hướng dẫn Phản biện
trong buổi nhóm thuyết
học. trình.
6. Biến đổi khí hậu Được cung Đọc tài liệu E-learning
- Khái quát chung về Biến đổi khí cấp và trước buổi học
hậu hướng dẫn Làm bài tập
- Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. trong buổi
9 sau khi kết
học.
thúc buổi học
Tham dự buổi
học đúng giờ
6. Vấn đề lương thực và nạn đói Được cung Thuyết trình E-learning
trên thế giới cấp và Làm việc
- Nhu cầu dinh dưỡng của con hướng dẫn nhóm
người trong buổi
- Những nguồn lương thực và thực học.
10
phẩm chủ yếu
- Vấn đề sản xuất lương thực trên
thế giới và Việt Nam
Các giải pháp để giải quyết vấn đề
lương thực
Thuyết trình nhóm theo chủ đề Được cung Thuyết trình Trên lớp.
phân công cấp và nhóm
11 hướng dẫn Phản biện
trong buổi nhóm thuyết
học. trình.
7.Các vấn đề về phát triển bền Được cung Thuyết trình Trên lớp
vững cấp và Làm việc
- Khái niệm và nội dung của phát hướng dẫn nhóm
triển bền vững trong buổi
12
- Các nguyên tắc của phát triển bền học.
vững
- Các mục tiêu của phát triển bền
vững
13,14, Thuyết trình nhóm Cả lớp Trên lớp
15

Ngày …..tháng ……năm…. Ngày …..tháng ……năm…. Ngày …..tháng ……năm….


Người viết Trưởng Bộ môn Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

7
Nguyễn Hoàng Tuấn

You might also like