You are on page 1of 19

PTCT.QT.08.

04

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: TẤT CẢ CÁC NGÀNH


CHUYÊN NGÀNH: TẤT CẢ CÁC CHUYÊN NGÀNH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Tên học phần (tên tiếng Việt và tên tiếng Anh - Course name in Vietnamese and
English): Phát triển bền vững (Sustainable Development).
2. Ngôn ngữ giảng dạy (Teaching Language): Tiếng Việt
3. Mã học phần (Course code):…………………………………………………………
4. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Trường Kinh tế, Luật và Quản lý Nhà nước.
5. Trình độ (Level of competency): Môn học này giảng dạy cho sinh viên năm 1 đại học
6. Số tín chỉ (Credits): 2 tín chỉ (100 giờ học tập định mức, trong đó 30 giờ hoạt động trên
lớp và 70 giờ các hoạt động khác).
7. Phân bổ thời gian1 (Time allocation): (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)

 Đối với hoạt động trên lớp (For classroom activities):


o Lý thuyết (Theories): 2 tín chỉ (30 giờ)
 Hoạt động giảng dạy trên lớp (In class lecture): 20 giờ
 Làm việc nhóm, thảo luận (Group works, discussion): 10 giờ

1
Khối lượng học tập của chương trình đào tạo, của mỗi thành phần hoặc mỗi học phần trong chương
trình đào tạo được xác định bằng số tín chỉ.
a) Một tín chỉ được tính tương đương 50 giờ học tập định mức của người học, bao gồm cả thời gian
dự giờ giảng, giờ học có hướng dẫn, tự học, nghiên cứu, trải nghiệm và dự kiểm tra, đánh giá;
b) Đối với hoạt động dạy học trên lớp, một tín chỉ yêu cầu thực hiện tối thiểu 15 giờ giảng hoặc 30 giờ
thực hành, thí nghiệm, thảo luận trong đó một giờ trên lớp được tính bằng 50 phút.

1
 Đối với hoạt động tại phòng máy tính, phòng mô phỏng, … (For activities in
computer labs, simulation rooms, …):
o Thực hành (Practice): … tín chỉ (… giờ)
 Hoạt động tự nghiên cứu, tự học (Self-study): 70 giờ
o Tự học: 30 giờ
o Tự nghiên cứu: … giờ
o Thực hiện bài tập cá nhân: 10 giờ
o Thực hiện bài tập nhóm: 20 giờ
o Khác: 10 giờ
 Đồ án, Đề án, Dự án (Project): … tín chỉ (… giờ)
 Thực tập (Intership): … tín chỉ (… giờ)
8. Tính chất học phần (Course Nature): Bắt buộc
9. Ngành áp dụng (Programs): Tất cả ngành/chương trình thuộc Đại học Kinh tế TP.HCM.
10. Điều kiện tiên quyết (Prequisite courses): Không yêu cầu điều kiện tiên quyết cho môn
học này.
11. Mục tiêu học phần (Course objectives):
Kết thúc môn học này, sinh viên được thay đổi cách tư duy trong xử lý thách thức nhiều
mặt của cuộc sống, hiểu vai trò của phát triển bền vững trong việc giải quyết các vấn đề
toàn cầu và có khả năng áp dụng các nguyên tắc phát triển bền vững vào các tình huống
thực tế, đặc biệt trong bối cảnh của Việt Nam. Môn học cung cấp cho sinh viên một lộ trình
phù hợp cho con đường nghề nghiệp thành công sau này trong một thế giới ngày càng coi
trọng sự bền vững.
Môn học được thiết kế nhằm giới thiệu cho sinh viên những nguyên tắc, khái niệm và thách
thức chính của phát triển bền vững, tập trung vào bối cảnh của Việt Nam. Mục tiêu của môn
học như sau:
• Khám phá các nguyên tắc và khái niệm chính về phát triển bền vững, bao gồm tính
bền vững về môi trường, công bằng xã hội và phát triển kinh tế.
• Tìm hiểu những thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trong mục tiêu phát triển bền
vững và vai trò của các bên liên quan trong giải quyết những thách thức này.
• Phát triển kỹ năng tư duy phê phán và nhận thức toàn cầu thông qua phân tích các
nghiên cứu điển hình và ví dụ thực tế.
• Thúc đẩy tinh thần trách nhiệm công dân bằng cách khuyến khích sinh viên tham gia
giải quyết vấn đề liên quan đến bền vững của các cộng đồng và tổ chức.
12. Mô tả vắn tắt nội dung học phần(Course description):

2
Môn học "Phát triển bền vững" giới thiệu các nguyên tắc, khái niệm và thách thức chính
của phát triển bền vững, tập trung vào bối cảnh của Việt Nam. Là một quốc gia đang phát
triển, Việt Nam phải đối mặt với các vấn đề xã hội, kinh tế và môi trường phức tạp đòi hỏi
phải có các giải pháp bền vững. Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức tổng
quan về lý thuyết phát triển bền vững, ứng dụng và vai trò của các bên liên quan khác nhau
trong hành động hướng tới kết quả bền vững.
Học "Phát triển bền vững" là cần thiết để sinh viên phát triển hiểu biết toàn diện về những
thách thức mà thế giới đang phải đối mặt và trang bị cho mình kiến thức và kỹ năng cần
thiết để đóng góp tích cực cho một tương lai bền vững và công bằng. Môn học thúc đẩy tư
duy phản biện, nhận thức toàn cầu và trách nhiệm công dân đồng thời là bước khởi đầu trên
con đường nghề nghiệp có giá trị và tạo ra tác động của sinh viên trong một thế giới ngày
càng coi trọng sự bền vững.
13. Chuẩn đầu ra của học phần – Chuẩn đầu ra cấp 3 (Course Learning Outcomes - CLOs):
Sinh viên sau khi hoàn thành học phần Phát triển bền vững sẽ đạt được các chuẩn đầu ra
sau:
13.1 Chuẩn đầu ra Kiến thức (Knowledge)
- CLO1.1: Hiểu các khái niệm và các nguyên tắc cơ bản về phát triển bền vững.
- CLO1.2: Giải thích được các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs), sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa các SDGs và khung giải pháp tương ứng giải quyết các thách thức toàn
cầu, định hướng quyết định kinh doanh và phát triển cộng đồng.
- CLO1.3: Phân tích vai trò của tăng trưởng kinh tế và hoạt động bền vững trong việc
hình thành nền kinh tế cân bằng và có khả năng phục hồi.
- CLO1.4: Nhận biết các khía cạnh xã hội của phát triển bền vững, bao gồm hòa nhập
xã hội, phát triển con người và trao quyền cho cộng đồng.
- CLO1.5: Mô tả các vấn đề môi trường chính yếu, thiết kế các chiến lược phù hợp để
sử dụng và quản lý tài nguyên theo hướng phát triển bền vững.
- CLO1.6: Giải thích được vai trò của các thể chế và quan hệ đối tác trong việc thực
hiện các mục tiêu phát triển bền vững.
13.2 Chuẩn đầu ra Kỹ năng (Skills)
- CLO2.1: Thực hành kỹ năng tư duy phản biện và tư duy hệ thống để đánh giá sự đánh
đổi và tác động của các chiến lược và chính sách phát triển bền vững khác nhau.
- CLO2.2: Thể hiện kỹ năng giao tiếp hiệu quả để trình bày khái niệm, ý tưởng và đề
xuất phát triển bền vững với các bên liên quan khác nhau.
- CLO2.3: Hiểu được một báo cáo phát triển bền vững cấp quốc gia, vùng và tổ chức.
13.3. Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và trách nhiệm (Autonomy and Responsibility)

3
- CLO3.1: Phát triển các giá trị cá nhân và thái độ đối với sự bền vững, thúc đẩy cam
kết hành vi có trách nhiệm và bền vững.
- CLO3.2: Thể hiện tinh thần trách nhiệm trong mối quan hệ môi trường, xã hội và
kinh tế với tư cách là công dân toàn cầu.
- CLO3.3: Chủ động học tập và cập nhật thông tin về các vấn đề bền vững.

4
Ma trận chuẩn đầu ra của học phần (CĐR cấp 3) và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Course learning outcomes matrix).
Chuẩn đầu ra của học phần (CLOs) Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLOs) (CĐR cấp 2)
(CĐR cấp 3)
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10
CLO1.1: Hiểu các khái niệm và các nguyên tắc cơ bản về phát triển bền vững.
CLO1.2: Giải thích được các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs), sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
SDGs và khung giải pháp tương ứng giải quyết các thách thức toàn cầu, định hướng quyết định kinh
doanh và phát triển cộng đồng.
CLO1.3: Phân tích vai trò của tăng trưởng kinh tế và hoạt động bền vững trong việc hình thành nền
kinh tế cân bằng và có khả năng phục hồi.
CLO1.4: Nhận biết các khía cạnh xã hội của phát triển bền vững, bao gồm hòa nhập xã hội, phát triển
con người và trao quyền cho cộng đồng.
CLO1.5: Mô tả các vấn đề môi trường chính yếu, thiết kế các chiến lược phù hợp để sử dụng và quản
lý tài nguyên theo hướng phát triển bền vững.
CLO1.6: Giải thích được vai trò của các thể chế và quan hệ đối tác trong việc thực hiện các mục tiêu
phát triển bền vững.
CLO2.1: Thực hành kỹ năng tư duy phản biện và tư duy hệ thống để đánh giá sự đánh đổi và tác động
của các chiến lược và chính sách phát triển bền vững khác nhau.
CLO2.2: Thể hiện kỹ năng giao tiếp hiệu quả để trình bày khái niệm, ý tưởng và đề xuất phát triển bền
vững với các bên liên quan khác nhau.
CLO2.3: Hiểu được một báo cáo phát triển bền vững cấp quốc gia, vùng và tổ chức.
CLO3.1: Phát triển các giá trị cá nhân và thái độ đối với sự bền vững, thúc đẩy cam kết hành vi có
trách nhiệm và bền vững.
CLO3.2: Thể hiện tinh thần trách nhiệm với mối quan hệ môi trường, xã hội và kinh tế với tư cách là
công dân toàn cầu.
CLO3.3: Chủ động học tập và cập nhật thông tin về các vấn đề bền vững.
Ghi chú: các ký tự trong các ô thể hiện

P: Đóng góp một phần cho chuẩn đầu ra (Partial supported)


S: Đóng góp cho chuẩn đầu ra (Supported)
H: Đóng góp quan trọng cho chuẩn đầu ra (Highly supported)
Để trống ô, nếu học phần không có đóng góp cho chuẩn đầu ra tương ứng

5
14. Tài liệu học tập (Learning materials):
14.1 Tài liệu bắt buộc (Text books): (từ 1 đến 3 tài liệu)

 Tài liệu 1: Sachs, J. D. (2015). The Age of Sustainable Development. Columbia


University Press. [Ký hiệu: TL1]
 Tài liệu 2: Benton-Short, L. (2023). Sustainability and Susitainable
Development: An Introduction. Rowman & Littlefield. [Ký hiệu: TL2]
14.2 Tài liệu tham khảo:
 Tham khảo 1: Van Tulder, R. (2018). Business and the Sustainable
Development Goals: A Framework for Effective Corporate
Involvement. Rotterdam School of Management – Positive Change Series.
Retrieved from http://hdl.handle.net/1765/110689. [Ký hiệu: TK1]2
 Tham khảo 2: Baker, J. (2023). Introduction to Sustainable Development
Goals (SDGs):
https://ecampusontario.pressbooks.pub/sdgintro/front-matter/introduction/. [Ký
hiệu: TK2]
 Tham khảo 3: Rotterdam School of Management, Erasmus University. (2023).
Các tình huống giảng dạy các mục tiêu phát triển bền vững (SDG cases):
https://www.rsm.nl/positive-change/sdg-cases/. [Ký hiệu: TK3]
14.3 Khác:
Các tài liệu khác của học phần được cập nhật thường xuyên, được liệt kê chi tiết cho
từng bài giảng/chủ đề ở Phụ lục cuối đề cương.
15. Kế hoạch giảng dạy học phần (Course teaching plan):

2
Nâng cao: Van Tulder, R., & van Mil, E. (2022). Principles of Sustainable Business: Frameworks for
Corporate Action on the SDGs. Taylor & Francis.
6
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TRỰC TIẾP TRÊN LỚP TRỰC TUYẾN TRÊN LMS
CĐR Bài
Mô TỰ HỌC Tài liệu chính và
đun NỘI DUNG GIẢNG DẠY đánh
tài liệu tham khảo
học phần Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Thực hành giá

Hoạt động Số Hoạt động Số Hoạt động Số Hoạt Số Hoạt Số


học tiết dạy và học tiết dạy và học tiết động tiết động tiết

Giới thiệu đề cương học phần


Giới thiệu về phát triển bền vững
 Bối cảnh toàn cầu (dân số, tăng trưởng kinh tế, phân cực xã
hội, nghèo đói, dịch bệnh, đô thị hóa, ô nhiễm môi trường, Xem các
thiên tai, biến đổi khí hậu, giảm đa dạng sinh học, phá rừng, videos
khai thác quá mức tài nguyên dưới nước, …) CLO1.1 Chia nhóm, TL1: Chapter 1
Đọc tài bốc thăm tình
 Khái niệm về phát triển bền vững và sự bền vững, và các mốc CLO1.2 liệu huống và TL2: Introduction
lịch sử của phát triển bền vững Giảng viên * Bài
CLO2.1 Làm việc giao bài tập TK1: Part I
 Khuôn khổ quốc tế về phát triển bền vững và các SDGs (báo tóm lược các kiểm
1 nhóm 10 2 cho từng 1
cáo Brundtland, từ MDGs đến SDGs, tháp hệ thống các CLO3.1 nội dung tra 1 TK2: Weeks 1, 2
Làm bài chính nhóm (LMS)
SDGs, 5 nguyên lý cơ bản của phát triển bền vững, tương tác
giữa các SDGs, …) CLO3.2 kiểm tra TK3

 Phân biệt SDGs, ESG (môi trường, xã hội, quản trị), và CE CLO3.3 Làm bài Thảo luận Phụ lục 1
(kinh tế tuần hoàn), kinh tế xanh, … tập cá
nhân
 Các chủ thể của phát triển bền vững (chính quyền, tổ chức và
cộng đồng)
 Thảo luận các vấn đề phát triển bền vững của Thế Giới và
Việt Nam và các giải pháp

2 Khía cạnh kinh tế của phát triển bền vững CLO1.3 Xem các 10 Giảng viên 3 Nhóm trình 1 Bài TL1: Chapters 2,
videos tóm lược các bày ngắn gọn kiểm 3, 6
 Tăng trưởng kinh tế, dân số, phúc lợi, sử dụng tài nguyên, và CLO2.1 nội dung tình huống tra 2
các hậu quả Đọc tài chính được giao (LMS) TL2: Chapters 8,
CLO2.2 liệu 9, 10, 12
 Các yếu tố ảnh hưởng đế tăng trưởng và phát triển kinh tế của CLO3.1
một quốc gia (lao động, vốn, công nghệ, địa lý, văn hóa, …) Làm việc TK1: Parts II, III
CLO3.2 nhóm Thảo luận
 SDG 8 (công việc tốt và tăng trưởng kinh tế), SDG 9 (công TK2: Weeks 4, 6,
nghiệp, sáng tạo và phát triển hạ tầng), SDG 10 (giảm bất CLO3.3 Làm bài 7
bình đẳng), SDG 12 (tiêu thụ và sản xuất có trách nhiệm) kiểm tra
LMS Phụ lục 2
 Sự tương tác giữa các SDGs kinh tế và các SDGs khác

7
 Hành động của cá nhân, tổ chức và chính phủ Làm bài
 Thảo luận các vấn đề phát triển bền vững của Thế Giới và tập cá
Việt Nam và các giải pháp nhân

Khía cạnh xã hội của phát triển bền vững Xem các
videos
 Quyền con người, nghèo đói, bất bình đẳng, giáo dục và sức TL1: Chapters 4,
khỏe CLO1.4 Đọc tài 5, 7, 8, 9, 10, 11
liệu Nhóm trình
 SDG 1 (xóa nghèo), SDG 2 (không còn nạn đói), SDG 3 (sức CLO2.1 bày ngắn gọn TL2: Chapters 1,
khỏe và cuộc sống tốt), SDG 4 (giáo dục có chất lượng), SDG Làm việc Giảng viên tình huống Bài 2, 3, 4, 5, 7, 11
5 (bình đẳng giới, SDG 7 (năng lượng sạch với giá thành hợp CLO2.2 nhóm tóm lược các được giao kiểm
3 20 6 2
lý), SDG 11 (các thành phố và cộng đồng bền vững) CLO3.1 nội dung tra 3 TK1: Parts II, III
Làm bài chính (LMS)
 Sự tương tác giữa các SDGs xã hội và các SDGs khác CLO3.2 kiểm tra TK2: Weeks 3, 4,
LMS Thảo luận 5, 6, 7
 Hành động của cá nhân, tổ chức và chính phủ CLO3.3
Làm bài Phụ lục 3
 Thảo luận các vấn đề phát triển bền vững của Thế Giới và tập cá
Việt Nam và các giải pháp nhân

Khía cạnh môi trường của phát triển bền vững


 Các chức năng của môi trường thiên nhiên
Xem các
 Mối quan hệ giữa môi trường và nền kinh tế videos
 Ngoại tác, tài nguyên chung, hàng hóa công Đọc tài TL1: Chapters 6,
CLO1.5
 Các giới hạn của hành tinh (planetary boundaries), khả năng liệu Nhóm trình 12, 13
phục hồi (resilience) CLO2.1 bày ngắn gọn
Làm việc Giảng viên Bài TL2: Chapters 6,
tình huống
 Các khái niệm biến đổi khí hậu, giảm thiểu và thích ứng CLO2.2 nhóm tóm lược các kiểm 13, 14, 15
4 15 5 được giao 2
CLO3.1 nội dung tra 4
 SDGs 6 (nước sạch và vệ sinh), SDG 13 (hành động về khí Làm bài TK1: Parts II, III
chính (LMS)
hậu), SDG 14 (cuộc sống dưới nước), SDG 15 (cuộc sống CLO3.2 kiểm tra
TK2: Weeks 5, 8
trên cạn) LMS Thảo luận
CLO3.3
Phụ lục 4
 Sự tương tác giữa các SDGs môi trường và các SDGs khác Làm bài
tập cá
 Hành động của cá nhân, tổ chức và chính phủ nhân
 Thảo luận các vấn đề phát triển bền vững của Thế Giới và
Việt Nam và các giải pháp

5 Khía cạnh quản trị tốt/thể chế của phát triển bền vững CLO1.6 Xem các 10 Giảng viên 2 Thuyết trình 2 Bài TL1: Chapter 14
videos tóm lược các bài tập nhóm kiểm
 Thể chế, quan hệ đối tác cho phát triển, hợp tác quốc tế CLO2.1 nội dung tra 5 TL2: Chapters 16,
Đọc tài chính (LMS) 17
 SDG 16 (hòa bình, công lý và các thể chế mạnh mẽ), SDG 17 CLO2.2 liệu
(quan hệ đối tác vì SDGs)

8
Làm việc
 Sự tương tác giữa các SDGs quản trị tốt và các SDGs khác nhóm

 Hành động của cá nhân, tổ chức và chính phủ CLO3.1 Làm bài TK1: Parts II, III
kiểm tra
 Thảo luận các vấn đề phát triển bền vững của Thế Giới và CLO3.2 Thảo luận TK 2: Week 9
LMS
Việt Nam và các giải pháp CLO3.3 Phụ lục 5
Làm bài
 Thuyết trình nhóm tập cá
nhân

Xem các
Đo lường phát triển bền vững và báo cáo videos

 Đo lường sự bền vững CLO2.1 Đọc tài


liệu
 Báo cáo phát triển bền vững CLO2.2 Thuyết trình Nộp
Làm việc Giảng viên bài tập nhóm Bài TK2: Weeks 10,
CLO2.3 bài
 Hành động của cá nhân, tổ chức và chính phủ nhóm tóm lược các kiểm 11
6 5 2 2 thuyết
CLO3.1 nội dung tra 6
 Thảo luận các vấn đề phát triển bền vững của Thế Giới và Làm bài trình Phụ lục 6
chính (LMS)
Việt Nam và các giải pháp CLO3.2 kiểm tra Thảo luận nhóm
LMS
 Thuyết trình nhóm CLO3.3
Làm bài
 Ôn tập tập cá
nhân

TỔNG (GIỜ TÍN CHỈ) 70 20 10

* Bài tập: Mỗi nhóm tìm hiểu một công ty có Báo cáo phát triển bền vững hoặc các hoạt động CSR tốt; chuẩn bị bài thuyết trình khoảng 10 đến 15 Slides.

9
16. Nhiệm vụ của sinh viên (Student workload):
Sinh viên yêu cầu phải hoàn thành các hoạt động sau đây:
- Tham dự ít nhất 5/6 buổi học của học phần
- Hoàn thành các bài đọc và ghi chú các điểm quan trọng từ các videos của từng
bài giảng trước khi dự lớp
- Tham gia tích cực và hiệu quả các hoạt động thảo luận trên lớp và/hoặc trên
Google Jamboard
- Hoàn thành tất cả các bài kiểm tra trên LMS và và các bài tập cá nhân trên
Microsoft Teams đúng hạn quy định
- Tham gia tích cực làm các bài tập nhóm và thuyết trình bài tập nhóm
- Dự thi kết thúc học phần (trắc nghiệm trên hệ thống LMS)
17. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Chuyên cần: 5%
- Thảo luận nhóm: 15%
- Thuyết trình nhóm: 20%
- Bài kiểm tra trên LMS/Microsoft Teams: 20%
- Thi kết thúc học phần (trắc nghiệm): 40%
Thang điểm:
Rubric 1. Đánh giá chuyên cần (tham dự lớp)

Tiêu chí Trọng số Tốt Khá Trung bình Kém


(%) (100%) (75%) (50%) (0%)
Tích cực tham Có tham gia Ít tham gia Không tham
Thái độ tham gia các hoạt các hoạt động các hoạt động gia các hoạt
50
dự tích cực động trên lớp trên lớp và trên lớp và động trên lớp
và Jamboard Jamboard Jamboard và Jamboard
Thời gian Vắng không Vắng không
Không vắng Vắng từ 40%
tham dự đầy 50 quá 20% số quá 40% số
buổi nào trở lên
đủ tiết tiết

Rubric 2. Đánh giá thảo luận nhóm


Tiêu chí Trọng số Tốt Khá Trung bình Kém
(%) (100%) (75%) (50%) (0%)
Khơi gợi vấn
Thái độ tham đề và dẫn dắt Tham gia thảo Ít tham gia Không tham
20
gia cuộc thảo luận thảo luận gia thảo luận
luận
Kỹ năng 40 Phân tích Phân tích, Phân tích, Phân tích,
thảo luận đánh giá tốt đánh giá khá đánh giá khi đánh giá chưa

10
tốt, khi chưa
tốt tốt
tốt
Chất lượng Có khi phù
Sáng tạo, phù Không phù
đóng góp ý 40 Phù hợp hợp, có khi
hợp hợp
kiến chưa phù hợp

Rubric 3. Đánh giá thuyết trình theo nhóm


Tiêu chí Trọng số Tốt Khá Trung bình Kém
(%) (100%) (75%) (50%) (0%)
Khá đầy đủ,
Thiếu nhiều
Phong phú Đầy đủ theo còn thiếu 1
10 nội dung
hơn yêu cầu yêu cầu nội dung quan
quan trọng
trọng
Nội dung Tương đối Thiếu chính
Khá chính
chính xác, xác, khoa
Chính xác, xác, khoa học,
20 khoa học, còn học, nhiều
khoa học còn vài sai sót
1 sai sót quan sai sót quan
nhỏ
trọng trọng
Cấu trúc bài
Cấu trúc bài Cấu trúc bài Cấu trúc bài
và slides
10 và slides rất và slides khá và slides
Cấu trúc và tương đối hợp
hợp lý hợp lý chưa hợp lý
tính trực lý
quan Tương đối Ít/Không trực
Rất trực quan Khá trực quan
10 trực quan và quan và thẩm
và thẩm mỹ và thẩm mỹ
thẩm mỹ mỹ
Trình bày
Trình bày rõ Khó theo dõi không rõ
Dẫn đắt vấn
ràng nhưng nhưng vẫn có ràng, người
Kỹ năng đề và lập luận
10 chưa lôi cuốn, thể hiểu được nghe không
trình bày lôi cuốn,
lập luận khá các nội dung thể hiểu được
thuyết phục
thuyết phục quan trọng các nội dung
quan trọng
Có tương tác
Tương tác Tương tác Không tương
Tương tác cử bằng mắt, cử
10 bằng mắt và bằng mắt và tác bằng mắt
chỉ chỉ nhưng
cử chỉ tốt cử chỉ khá tốt và cử chỉ
chưa tốt
Hoàn toàn
Làm chủ thời
đúng thời Hoàn thành
gian và hoàn
gian, thỉnh đúng thời
Quản lý thời toàn linh hoạt
10 thoảng có linh gian, không Quá giờ
gian điều chỉnh
hoạt điều linh hoạt theo
theo tình
chỉnh theo tình huống
huống
tình huống
Trả lời câu 10 Các câu hỏi Trả lời đúng Trả lời đúng Không trả lời
hỏi đặt đúng đều đa số câu hỏi đa số câu hỏi được đa số
được trả lời đặt đúng và nhưng chưa câu hỏi đặt
đầy đủ, rõ nêu được định nêu được định đúng
ràng và thỏa hướng phù hướng phù
11
hợp đối với
hợp đối với
những câu hỏi
đáng những câu hỏi
chưa trả lời
chưa trả lời
được
Nhóm phối Nhóm có phối
hợp tốt, thực hợp khi báo Nhóm ít phối Không thể
Sự phối hợp sự chia sẻ và cáo và trả lời hợp trong khi hiện sự kết
10
trong nhóm hỗ trợ nhau nhưng còn vài báo cáo và trả nối trong
trong khi báo chỗ chưa lời nhóm
cáo và trả lời đồng bộ

18. Hoạt động hỗ trợ của giảng viên và trợ giảng:

Mô tả các hoạt động hỗ trợ ngoài giờ lên lớp của giảng viên, phương thức và địa điểm
gặp gỡ, ngày tiếp sinh viên trong tuần, v.v.
Sinh viên có bất cứ vấn đề gì cần hỗ trợ có thể gửi email trực tiếp cho giảng viên và
mạnh dạn đặt câu hỏi trong giờ giảng. Các câu hỏi này sẽ được đưa ra thảo luận trong
lớp và được xem xét đánh giá phần “Thảo luận”.
Mô tả các hoạt động hỗ trợ của trợ giảng (hoặc cố vấn học tập), phương thức và địa
điểm gặp gỡ, ngày tiếp sinh viên trong tuần, v.v.
Học phần này không áp dụng hình thức trợ giảng.

TP.HCM, ngày 15 tháng 9 năm 2023

PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỞNG KHOA TM. NHÓM BIÊN SOẠN

PGS.TS. Phạm Khánh Nam

12
PHỤ LỤC: TÀI LIỆU KHÁC VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Các khóa học online được sử dụng cho học phần này: [Sinh viên đăng ký tài khoản
bằng email cá nhân để tham gia các khóa học này].
 Course 1: Driving business towards the sustainable development goals
(https://www.coursera.org/learn/sdgbusiness/home/info)
 Course 2: The age of sustainable development (đi kèm với giáo trình TB1;
khuyến khích học)
(https://www.coursera.org/learn/sustainable-development/home/info)

Phụ lục 1: Bài giảng 1 (Giới thiệu về phát triển bền vững)
Sinh viên yêu cầu xem trước các videos sau đây (xem trực tiếp trên nền tảng Coursera
sẽ có phụ đề tiếng Việt), các videos này có liên quan đến các câu hỏi trắc nghiệm của
học phần:
 Giới thiệu khóa học (Welcome, general introduction to the MOOC and
practicalities): Course 1, Week 1.
 Một cấu trúc theo hệ thống của các mục tiêu phát triển bền vững (A systematic
hierarchy of the SDGs): Course 1, Week 1.
 Phát triển bền vững – Một cơ hội giải quyết các vấn đề nan giải đối với doanh
nghiệp (Sustainable development – A wicked opportunity for business): Course
1, Week 1.
 Thay đổi tích cực bắt đầu với “I WILL”, câu chuyện về con chim ruồi (Positive
change starts with I WILL – the hummingbird): Course 1, Week 1.
Sinh viên yêu cầu xem/đọc trước các tài liệu sau đây:
 Các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc (The sustainable
development goals): https://sdgs.un.org/goals. [Sinh viên xem qua Overview và
Targets/Indicators của từng SDG, và cho biết tiến trình thực hiện các SDGs của
các quốc gia trên thế giới].
 Hướng dẫn về sự tương tác giữa các SDGs (A guide to SDG interactions, ICSU,
2017): https://council.science/wp-content/uploads/2017/05/SDGs-Guide-to-
Interactions.pdf. [Executive summary, Trang 7-17].
 Sachs, J. D. (2012). From millennium development goals to sustainable
development goals. The Lancet, 379(9832), 2206-2211.
 Emerick (2023). What is SDG and ESG? https://www.esgthereport.com/what-
is-sdg-and-esg/.
 Sustainability House. (2023). ESG and SDGs: Exploring the relationship.
https://www.sustainability-house.com/post/esg-and-sdgs-exploring-the-
relationship.
 Mối quan hệ giữa kinh tế tuần hoàn và SDGs (What is the link between circular
economy and the SDGs): https://www.linkedin.com/pulse/what-link-between-
circular-economy-ce-sustainable-goals-einarsson/.

13
 Einarsson (2019). What is the link between circular economy and SDGs?
https://www.linkedin.com/pulse/what-link-between-circular-economy-ce-
sustainable-goals-einarsson/.
 Nam, N. H., Chinh, N. T., & Trần Văn, Ý. (2020). Mối quan hệ giữa Tăng
trưởng xanh, Kinh tế xanh, Kinh tế tuần hoàn và Phát triển bền vững. Tạp chí
Nghiên cứu kinh tế.
Suy nghĩ và hành động cá nhân/nhóm:
 Mỗi nhóm chọn một video mà mình quan tâm trong mục Future Earth trên
https://www.youtube.com/@BBCNews/playlists, tóm tắt nội dung chính và đưa
ra quan điểm của mình về vấn đề được thảo luận (trên Jamboard).
 Mỗi sinh viên chọn một quốc gia trên Atlas of SDGs 2023:
https://datatopics.worldbank.org/sdgatlas?lang=en, đánh giá các SDG của quốc
gia đó so với mức trung bình của thế giới và cho biết quốc gia đó đang đối diện
với thách thức gì (trên Microsoft Teams).

Phụ lục 2: Bài giảng 2 (Khía cạnh kinh tế của phát triển bền vững)
Sinh viên yêu cầu xem trước các videos sau đây (xem trực tiếp trên nền tảng
Coursera sẽ có phụ đề tiếng Việt), các videos này có liên quan đến các câu hỏi trắc
nghiệm của học phần:
 An toàn nơi công sở đóng góp như thế nào cho SDG 8 (How workplace safety
contributes to SDG 8): Course 1, Week 5.
 CEVA duy trì văn hóa an toàn nơi công sở như thế nào (How CEVA maintains
a culture of workplace safety): Course 1, Week 5.
 Đổi mới hướng đến sự bền vững cân bằng (Innovation towards balanced
development): Course 1, Week 5.
 Phát triển văn hóa kinh doanh theo tinh thần khởi nghiệp để cải thiện sự bền
vững (Developing entrepreneurial business culture to improve sustainability):
Course 1, Week 5.
 Chuyển sang nền kinh tế tuần hoàn để hỗ trợ SDG 12 (Shifting to a circular
economy to support SDG 12): Course 1, Week 5.
 Sử dụng truyền thông để tiêu dùng bền vững hơn (Using communication to
make consumption more sustainable): Course 1, Week 5.
Sinh viên yêu cầu xem/đọc trước các tài liệu sau đây:
 17 mục tiêu phát triển bền vững (The 17 sustainable development goals):
https://ourworldindata.org/sdgs. [Tìm hiểu các SDGs liên quan đến khía cạnh
kinh tế của phát triển bền vững].
 Schroeder, P., Anggraeni, K., & Weber, U. (2019). The relevance of circular
economy practices to the sustainable development goals. Journal of Industrial
Ecology, 23(1), 77-95.
 Geissdoerfer, M., Pieroni, M. P., Pigosso, D. C., & Soufani, K. (2020). Circular
business models: A review. Journal of cleaner production, 277, 123741.

14
Suy nghĩ và hành động cá nhân/nhóm:
 Giáo dục vì sự phát triển bền vững (Education for Sustainable Development):
https://en.unesco.org/themes/education/sdgs/material [Mỗi nhóm chọn một tình
huống trong “Ideas for classroom activities/Secondary Education” liên quan đến
các SDGs về khía cạnh kinh tế và viết ra cảm nhận/ý kiến của nhóm trong phần
thảo luận trên Jamboard].
 70 hành động thay đổi thế giới (170 actions to transform our world):
https://www.un.org/sustainabledevelopment/student-resources/. [Mỗi sinh viên
suy ngẫm các hành động của các SDGs về khía cạnh kinh tế và đưa ra các quan
điểm cá nhân trong phần thảo luận trên Microsoft Teams].

Phụ lục 3: Bài giảng 3 (Khía cạnh xã hội của phát triển bền vững)
Sinh viên yêu cầu xem trước ít nhất là các videos sau đây (xem trực tiếp trên nền tảng
Coursera sẽ có phụ đề tiếng Việt), các videos này có liên quan đến các câu hỏi trắc
nghiệm của học phần:
 Phát triển bền vững bắt đầu với tôn trọng các quyền con người (Sustainable
development begins with respecting human rights): Course 1, Week 3.
 Các doanh nghiệp có thể đóng góp như thế nào cho các quyền con người và
SDG 1 (How can businesses contribute to human rights and to SDG 1: No
poverty): Course 1, Week 3.
 Tony’s Chocolonely hướng tới một ngành Sôcôla không còn nô lệ và đóng góp
cho SDG 1 (Tony’s Chocolonely, working towards a slave-free chocolate
industry and contributing to SDG 1): Course 1, Week 3.
 Vai trò của tài chính trong việc đáp ứng SDG 2 (The role of finance in meeting
SDG 2: Zero hunger): Course 1, Week 3.
 Phát triển bền vững và giải quyết SDG 2 thông qua tài chính (Driving
sustainable development and tackling SDG 2 through finance): Course 1,
Week 3.
 Chăm sóc sức khỏe dựa vào giá trị đóng góp như thế nào cho SDG 3 (How
value-based healthcare contributes to SDG 3: Good health and well-being for
people): Course 1, Week 3.
 Đạt SDG 7 (Reaching SDG 7: Affordable and clean energy): Course 1, Week
3.
 SDG 11 (SDG 11: Sustainable cities and communities): Course 1, Week 4.
 Doanh nghiệp có thể đóng góp như thế nào cho giáo dục – SDG 4 và bình đẳng
giới – SDG 5 (How business can contribute to education and equality): Course
1, Week 4.
 Giảm bất bình đẳng thông qua thiết lập mục tiêu (Reducing inequality through
goal setting): Course 1, Week 4.
 Giải quyết bất bình đẳng giới – SDG 10 (Tackling gender inequality): Course
1, Week 4.

15
Sinh viên yêu cầu đọc trước các tài liệu sau đây:
 17 mục tiêu phát triển bền vững (The 17 sustainable development goals):
https://ourworldindata.org/sdgs. [Tìm hiểu các SDGs liên quan đến khía cạnh
xã hội của phát triển bền vững].
 The Human rights opportunity: https://www.wbcsd.org/Programs/People-and-
Society/Tackling-Inequality/Human-Rights/Resources/15-real-life-cases-of-
how-business-is-contributing-to-the-Sustainable-Development-Goals-by-
putting-people-first.
 Guiding principles for business and human rights:
https://unglobalcompact.org/library/2
 The CURB tool: Climate action for urban sustainability:
https://www.worldbank.org/en/topic/urbandevelopment/brief/the-curb-tool-
climate-action-for-urban-sustainability.
 Thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam (lĩnh vực xã hội):
https://www.unicef.org/vietnam/vi/bao-cao/thuc-hien-cac-muc-tieu-phat-trien-
ben-vung-tai-viet-nam
Suy nghĩ và hành động cá nhân/nhóm:
 Giáo dục vì sự phát triển bền vững (Education for Sustainable Development):
https://en.unesco.org/themes/education/sdgs/material [Mỗi nhóm chọn một tình
huống trong “Ideas for classroom activities//Secondary Education” liên quan
đến các SDGs về khía cạnh xã hội và viết ra cảm nhận/ý kiến của nhóm trong
phần thảo luận trên Jamboard].
 170 hành động thay đổi thế giới (170 actions to transform our world):
https://www.un.org/sustainabledevelopment/student-resources/. [Mỗi sinh viên
suy ngẫm các hành động của các SDGs về khía cạnh xã hội và đưa ra các quan
điểm cá nhân trong phần thảo luận trên Microsoft Teams].

Phụ lục 4: Bài giảng 4 (Khía cạnh môi trường của phát triển bền
vững)
Sinh viên yêu cầu xem trước ít nhất là các videos sau đây (xem trực tiếp trên nền tảng
Coursera sẽ có phụ đề tiếng Việt), các videos này có liên quan đến các câu hỏi trắc
nghiệm của học phần:
 Tình huống kinh doanh vì hành động khí hậu – mục tiêu SDG 13 (The
business case for climate action): Course 1, Week 2.
 Công ty sản xuất thảm lót sàn học hỏi từ thiên nhiên để mang lại sự thay đổi
tích cực (Floor covering company learns from nature to bring positive
change): Course 1, Week 2.
 Doanh nghiệp có thể giảm nhẹ các ngoại tác lên các đại dương và đóng góp
cho SDG 14 như thế nào (How business can mitigate externalities that
impact oceans and contribute to SDG 14: Life below Water): Course 1,
Week 2.
 Hợp tác giữa WWF và Rabobank để hướng đến sản xuất cá hồi bền vững ở
Chi Lê (The WWF/Rabobank partnership to work towards sustainable
salmon production in Chile): Course 1, Week 2.

16
 Làm thế nào để thiết kế và thực thi hiệu quả các tiêu chuẩn bền vững để góp
phần cho SDG 15 (How to design and enforce effective sustainability
standards to contribute to SDG 15: Life on Land): Course 1, Week 2.
 Đánh giá chứng nhận Corp B đối với các công ty cân bằng giữa mục đích
môi trường, xã hội và lợi nhuận (The B Corps Assessment for companies that
balance purpose and profit): Course 1, Week 2.
 Ngành tài chính có thể định hướng các giải pháp bền vững như thế nào (How
the finance industry can drive sustainable solutions): Course 1, Week 2.
 Đạt suất sinh lợi dài hạn có trách nhiệm nhờ các dự án đầu tư toàn cầu
(Achieving responsible long-term returns with global investments): Course
1, Week 2.
Sinh viên yêu cầu đọc trước các tài liệu sau đây:
 17 mục tiêu phát triển bền vững (The 17 sustainable development goals):
https://ourworldindata.org/sdgs. [Tìm hiểu các SDGs liên quan đến khía cạnh
môi trường của phát triển bền vững].
 Ferwerda, W. (2016). A holistic framework for ecological restoration by people
and business for next generations. Rotterdam School of Management Erasmus
University.
https://www.rsm.nl/fileadmin/Corporate/About_RSM/Positive_Change/28117_
gh_brochure_Ecotrans_BIWERK_Online.pdf.
 From risk to opportunity: a Framework for sustainable finance:
https://repub.eur.nl/pub/101671.
 B-Corps: https://www.bcorporation.net/en-us/
 Băng Hảo (2023). Chứng nhận B-Corp: Từ mỹ phẩm đến thực phẩm bền vững
(https://vneconomy.vn/chung-nhan-b-corp-tu-my-pham-den-thuc-pham-ben-
vung.htm)
 Fonseca, L., Silva, V., Sá, J. C., Lima, V., Santos, G., & Silva, R. (2022). B
Corp versus ISO 9001 and 14001 certifications: Aligned, or alternative paths,
towards sustainable development?. Corporate social responsibility and
Environmental Management, 29(3), 496-508.
 Diez-Busto, E., Sanchez-Ruiz, L., & Fernandez-Laviada, A. (2022). B Corp
certification: Why? How? and What for? A questionnaire proposal. Journal of
Cleaner Production, 372, 133801.
 Elder, M., & Olsen, S. H. (2019). The design of environmental priorities in the
SDGs. Global Policy, 10, 70-82.
Suy nghĩ và hành động cá nhân/nhóm:
 Giáo dục vì sự phát triển bền vững (Education for Sustainable Development):
https://en.unesco.org/themes/education/sdgs/material [Mỗi nhóm chọn một tình
huống trong “Ideas for classroom activities//Secondary Education” liên quan
đến các SDGs về khía cạnh môi trường và viết ra cảm nhận/ý kiến của nhóm
trong phần thảo luận trên Jamboard].
 170 hành động thay đổi thế giới (170 actions to transform our world):
https://www.un.org/sustainabledevelopment/student-resources/. [Mỗi sinh viên
suy ngẫm các hành động của các SDGs về khía cạnh môi trường và đưa ra các
quan điểm cá nhân trong phần thảo luận trên Microsoft Teams].

17
Phụ lục 5: Bài giảng 5 (Khía cạnh quản trị tốt của phát triển bền
vững)
Sinh viên yêu cầu xem trước ít nhất là các videos sau đây (xem trực tiếp trên nền tảng
Coursera sẽ có phụ đề tiếng Việt), các videos này có liên quan đến các câu hỏi trắc
nghiệm của học phần:
 Làm thế nào để có thể phát triển các mối quan hệ hợp tác giữa các khu vực
(How can we develop effective, cross-sector partnerships): Course 1, Week 6.
 Các mối quan hệ đối tác thành công cho các mục tiêu SDG trong thực tế
(Succesful partnerships for the goals in practice): Course 1, Week 6.
 Tình huống kinh doanh đảm bảo an toàn và an ninh (The business case for
ensuring safety and security): Course 1, Week 6.
Sinh viên yêu cầu đọc trước các tài liệu sau đây:
 17 mục tiêu phát triển bền vững (The 17 sustainable development goals):
https://ourworldindata.org/sdgs. [Tìm hiểu các SDGs liên quan đến khía cạnh
quản trị tốt của phát triển bền vững].
 Corporate involvement in the SDGs:
https://www.rsm.nl/fileadmin/Corporate/About_RSM/Positive_Change/SDGs/
Business_and_Sustainable_Development_Goals_-
_Positive_Change_0_Rob_van_Tulder.pdf.
 Fallah Shayan, N., Mohabbati-Kalejahi, N., Alavi, S., & Zahed, M. A. (2022).
Sustainable development goals (SDGs) as a framework for corporate social
responsibility (CSR). Sustainability, 14(3), 1222.
Suy nghĩ và hành động cá nhân/nhóm:
 Giáo dục vì sự phát triển bền vững (Education for Sustainable Development):
https://en.unesco.org/themes/education/sdgs/material [Mỗi nhóm chọn một tình
huống trong “Ideas for classroom activities//Secondary Education” liên quan
đến các SDGs về khía cạnh quản trị tốt và viết ra cảm nhận/ý kiến của nhóm
trong phần thảo luận trên Jamboard].
 170 hành động thay đổi thế giới (170 actions to transform our world):
https://www.un.org/sustainabledevelopment/student-resources/. [Mỗi sinh viên
suy ngẫm các hành động của các SDGs về khía cạnh quản trị tốt và đưa ra các
quan điểm cá nhân trong phần thảo luận trên Microsoft Teams].

Phụ lục 6: Bài giảng 6 (Đo lường phát triền bền vững và báo cáo)
Sinh viên yêu cầu xem trước ít nhất là các videos sau đây (xem trực tiếp trên nền tảng
Coursera sẽ có phụ đề tiếng Việt), các videos này có liên quan đến các câu hỏi trắc
nghiệm của học phần:
 Hiểu về sự cộng hưởng và đánh đổi giữa các SDGs (Understanding the
synergies and trade-offs of the SDGs): Course 1, Week 7.
 Các SDGs như một sơ đồ/bản thiết kế để đạt mục đích kinh doanh (The SDGs
as a blueprint for fulfilling a business purpose): Course 1, Week 7.
 Cho dù bất cứ điều gì đã xảy ra với khu rừng (Whatever happened to the
forest): Course 1, Week 7.

18
Sinh viên yêu cầu đọc trước các tài liệu sau đây:
 Báo cáo phát triển bền vững 2023 (Sustainable development report):
https://dashboards.sdgindex.org/.
 Khung chỉ số đo lường các mục tiêu phát triển bền vững (Global indicator
framework for the SDGs and targets of the 2030 agenda for sustainable
development): https://unstats.un.org/sdgs/indicators/Global%20Indicator
%20Framework%20after%202022%20refinement_Eng.pdf.
 Why are sustainability reports important? https://www.coursera.org/learn/abc-
sustainability/supplement/5nulh/why-are-sustainability-reports-important.
 Sustainability report:
https://www.coursera.org/learn/abc-sustainability/supplement/3y8J0/
sustainability-report.
 The benefits of disclosure and transparency:
https://www.coursera.org/learn/abc-sustainability/supplement/qKxGK/the-
benefits-of-disclosure-and-transparency
 TNFD framework: https://tnfd.global/.
 Bộ tiêu chuẩn báo cáo phát triển bền vững GRI hợp nhất:
https://www.globalreporting.org/standards/media/1566/vietnamese-
consolidated-set-of-gri-sustainability-reporting-standards-2016.pdf.
 Trịnh Quý Trọng. (2021). Trịnh Quý Trọng, Sự hình thành và phát triển của báo
cáo phát triển bền vững trên thế giới. Tạp chí Kế Toán và Kiểm Toán.
http://vaa.net.vn/su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-bao-cao-phat-trien-ben-vung-
tren-the-gioi/.
 Thông tư 03/2019/TT-BKHĐT Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững của
Việt Nam.
 Quyết định 841/QĐ-TTg ngày 14/7/2023 ban hành lộ trình thực hiện các mục
tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030.
Suy nghĩ và hành động cá nhân/nhóm:
 Mỗi nhóm chọn một video mà bạn quan tâm trong mục Environment &
Nature trên https://www.youtube.com/@DWDocumentary/playlists, cho biết
cảm nhận và giải pháp về vấn đề được thảo luận (trên Jamboard).
 Mỗi sinh viên chọn một bài viết mà mình quan tâm trên
https://sdg-action.org/explore/, tóm tắt và đánh giá khả năng áp dụng ở Việt
Nam (trên Microsoft Teams).
 Mỗi sinh viên tính toán dấu chân sinh thái (Ecological footprint calculator):
https://www.footprintcalculator.org/home/en, sau đó ghi nhận kết quả và đưa ra
giải pháp hành động cá nhân để góp phần bảo vệ hành tinh (trên Microsoft
Teams của học phần).

19

You might also like