You are on page 1of 59

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ

TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

TS. Cao Thị Châu Thủy


Email: chauthuy@hcmussh.edu.vn
MỤC TIÊU MÔN HỌC:
Vận dụng lý thuyết về phát triển
chương trình học để thực hành một
số bước phát triển chương trình
đào tạo thuộc chuyên ngành học
viên giảng dạy đảm bảo yêu cầu
khoa học và đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục.
CHUẨN ĐẦU RA (LOs –LEARNING
OUTCOMES)
 Nhận diện được vai trò của triết lý giáo dục
trong phát triển chương trình
 Trình bày các cách tiếp cận và mô hình
PTCT
 Giải thích được vị trí của các môn học trong
CTĐT
 Xây dựng đề cương môn học đáp ứng CĐR
của CTĐT
TÀI LIỆU HỌC TẬP:
 Nguyễn Vũ Bích Hiền (Eds) (2015), Phát
triển và quản lí chương trình giáo dục,
NXB Đại học Sư phạm
 Nguyễn Đức Chính (2017), Phát triển
chương trình giáo dục NXB Giáo dục
Việt Nam
 Peter F. Oliva (2006) (người dịch
Nguyễn Kim Dung), Xây dựng chương
trình học, NXB Giáo dục
BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ:
1. (4 điểm) Dựa trên lý thuyết về Phát triển chương
trình học lý giải vì sao môn học do Anh/chị phụ
trách được giảng dạy trong chương trình đào tạo của
ngành học?
2. (6điểm)Xây dựng đề cương môn học Anh/chị
phụ trách:
 Xác định mục tiêu và chuẩn đầu ra môn học
(learning outcomes)
 Thiết kế hoạt động dạy, học (phương pháp dạy,
học), kiểm tra đánh giá thể hiện sự tương
thích có hệ thống với chuẩn đầu ra của môn học
Một số quy định cần thống nhất:
▪ Hãy ngừng GV để hỏi khi có thắc mắc hay vấn đề
cần trao đổi
▪ Tạm ngừng lướt facebook, điện thoại, hãy để chế
độ rung
▪ Đóng góp các ý kiến theo hướng xây dựng, tránh
bài xích, chỉ trích và chê bai
▪ Tích cực tham gia các hoạt động và chia sẻ giữa
các thành viên
▪?
Thảo luận :

1.Xác định khái niệm Chương trình


học đúng nhất theo bạn? Giải thích
lý do bạn chọn khái niệm đó?

3. Phát triển chương trình học là gì?


I. Các khái niệm cơ bản

Phát triển chương trình học là một quá


trình liên tục nhằm hoàn thiện
không ngừng chương trình học cho
tương thích với trình độ phát triển của
kinh tế xã hội, khoa học công nghệ,
của đời sống XH nói chung (bao gồm
xây dựng chương trình, đánh giá,
chỉnh sửa và hoàn thiện chương trình).
II. Cơ sở phát triển chương trình học
Thảo luận:

Xác định các cơ sở để phát triển


chương trình học?
II. Cơ sở phát triển chương trình học
Triết lý
giáo dục

Xã hội
(Chính trị, kinh Lịch sử
tế, văn hóa,
giáo dục)

Lý luận dạy
Tâm lí học
học hiện đại
II. Cơ sở xây dựng chương trình học
1.Ý nghĩa của cơ sở triết lý giáo dục trong phát
triển chương trình học

▪ Triết lý ?
▪ Triết lý giáo dục?
▪ Triết lý giáo dục có vai trò như thế nào
trong phát triển chương trình học
II. Cơ sở xây dựng chương trình học
1. Ý nghĩa của cơ sở triết lý giáo dục trong phát triển chương
trình học

Ảnh hưởng quyết định đến:

- Mục đích, mục tiêu của nhà trường


- Vai trò của người dạy
- Vai trò của người học
- Dạy cái gì?
- Dạy như thế nào? Học như thế nào?
II. Cơ sở xây dựng chương trình học
1. Ý nghĩa cơ sở triết lý giáo dục trong phát triển chương
trình học

Triết lý GD, Phát triển và


Mục tiêu đánh giá
Bối cảnh xã hội chương trình
II. Cơ sở xây dựng chương trình học

Triết lý bản chất Triết lý trường tồn Triết lý tiến bộ


(Essentialism) (Perennialism) (Progressivism)
• Mục đích: giáo • Mục đích: rèn dũa Mục đích: phát triển người
dục kiến thức, kỹ tư tưởng/giá trị và học đáp ứng nhu cầu cuộc
năng cơ bản và trí tuệ sống và XH. “Education is
chân lý, lẽ phải. • Nội dung: môn not preparation for life.
• Nội dung: tác học nền tảng . Education is life itself” (J.
phẩm kinh điển, • Phương pháp: Dewey)
chân lý phổ quát. thuyết giảng, lĩnh Nội dung: dựa trên nhu cầu
• Phương pháp: hội (bắt chước, XH, nhu cầu và trải nghiệm
truyền đạt, diễn theo mẫu) của người học.
giải. - «người thầy Phương pháp: trải nghiệm giải
là trung tâm» quyết vấn đề (learning by
doing,
II. Cơ sở xây dựng chương trình học

Triết lý hiện sinh Triết lý hành vi


(Existentialism) (Behaviours)
• Mục đích: nhận thức bản thân: • Mục đích: tạo môi trường để phát
duy nhất, độc đáo. Phát triển triển người học
toàn diện. • Nội dung: kiến thức, kỹ năng đáp
• Nội dung: đa dạng, nhiều lựa ứng khích thích của môi trường.
chọn, nhân văn. • Phương pháp: tổ chức môi trường
• Phương pháp: tự học, tự định học tập phù hợp.
hướng với tương tác, hướng dẫn
của thầy.
Thảo luận
Theo Anh /Chị triết lý giáo dục sau thể hiện những trường
phái/quan điển triết lý giáo dục nào?

Giáo dục toàn diện (“sản phẩm giáo dục chất lượng cao và toàn
diện, không thiên lệch về một tiêu chí nào đó”)

Khai phóng (“trang bị kiến thức toàn diện, năng lực thích ứng
linh hoạt để có thể làm việc trong bất cứ môi trường nào”)

Đa văn hoá (“kiến thức mang bản sắc Việt Nam, kiến thức
chuyên ngành và sự thích ứng với quá trình toàn cầu hoá”).
Thảo luận

1. Cho biết triết lý giáo dục của Trường các


Thầy/cô? Chúng được thực hiện như thế
nào trong CTĐT của chuyên ngành đào tạo
của thầy/cô?
2. Xác định triết lý giáo dục của Khoa,
trường mà Thầy/cô mong muốn hướng tới?
Giải thích vì sao?
III. Phát triển chương trình học
Bài tập nhóm:
1.Tìm hiểu Một trong các lý thuyết tiếp cận phát triển CT học sau:
- Nội dung làm trung tâm (subject –centered)
- Người học làm trung tâm (Student –centered)
- Năng lực (Competency based education)
- Lí thuyết hệ thống (The system approach)
he ystems approach)
2. Tìm hiểu Một trong các lý thuyết mô hình phát triển CT học sau:
Trình bày các mô hình phát triển chương trình học sau bằng sơ đồ:
- Tyler (1950), Taba (1962), Oliva (1976, 1992)
- Wiggins và MC Tighe (1998)
- Mô hình phát triển chương trình có sự tham gia (PCD)
1.Các xu hướng phát triển chương trình học
Nội dung làm trung Người học làm Năng lực Lí thuyết hệ thống
tâm (subject – trung tâm (Student (Competency based (The system
centered) –centered) education): approach)

Mục tiêu: nội dung và Mục tiêu:Nhấn mạnh Mục tiêu: người học Mục tiêu: Không chỉ
khối lượng kiến thức vào kiến thức mà phải làm được, là tập trung vào kiến
cần được dạy và người học thu nhận những năng lực hành thức mà xem xét quá
truyền thụ cho người được. động, giải quyết hiệu trình dạy học trong
học Quan tâm hơn tới sự quả những nhiệm vụ vận động, tác động
phát triển năng lực đặt ra trong cuộc qua lại của nhiều
của người học: hỗ trợ sống thực tế. thành tố và xem
người học tự chiếm người học là trung
lĩnh tri thức, tự phát tâm.
hiện vấn đề nảy sinh
trong cuộc sống
Nội dung GV muốn Nội dung SV muốn Năng lực hành động, Quan tâm đến các
dạy học giải quyết nhiệm vụ thành tố trong quá
đặt ra trong thực tế trình dạy học.
2. Các mô hình phát triển chương trình học
1. Các mô hình truyền thống/ tiếp cận KH kĩ thuật:
Tyler (1950), Taba (1962), Oliva (1976, 1992)...

Xác định mục tiêu môn học, khoa học và mục đích giáo dục

Xác định những kiến thức và hoạt động phù hợp với mục tiêu đề
ra

Tổ chức, sắp xếp những kiến thức và hoạt động đã nêu ra

Đánh giá mục tiêu, mục đích ban đầu


2. Các mô hình phát triển chương trình học
1. Các mô hình truyền thống/ tiếp cận KH kĩ thuật:
Wiggins và MC Tighe (1998)...

Xác định kết quả mong muốn của khóa đào tạo ,
bồi dưỡng

Xác định những biểu hiện tương ứng (kết quả


học tập của người học cuối khóa học)

Thiết kế hoạt động học tập và giảng dạy


2. Các mô hình phát triển chương trình học
2. Mô hình phát triển chương trình có sự tham gia (PCD)
1. Phân tích
bối cảnh

5. Đánh giá và 2. Phát triển


chỉnh sửa Các bên khung
chương trình
liên quan

4. Thực hiện Phát triển


chương trình chương trình
giảng dạy chi tiết
3.Quy trình phát triển chương trình học

Triết lý giáo dục, Xây dựng mục Thiết kế chương


Phân tích bối tiêu, LOs ( chuẩn trình
cảnh, đầu ra)

Thực hiện
Đánh giá chương
chương trình
trình
Phân tích bối cảnh?

▪ Tại sao cần phải cho ra đời một


chương trình đào tạo mới?

▪ Tại sao cần phải điều chỉnh chương


trình đào tạo hiện tại?
Lý do:

▪ Mục tiêu CT không còn phù hợp với nhu cầu xã hội

▪ Nhà tuyển dụng lao động không hài lòng về năng lực
người lao động

▪ Người học không hài lòng vì về chương trình đào tạo

▪ Người dạy không hài lòng với chương trình đào tạo

▪ Số lượng môn học và tín chỉ giảm...


Phân tích bối cảnh
Bối cảnh

Xã hội NTD Người học Ngành học

Yêu cầu công


Đặc thù ngành
Quốc tế việc, thị Nhu cầu
học
trường

Yêu cầu năng Nghiên cứu


Trong nước Kinh nghiệm
lực mới

Ứng dụng
Năng lực
thực tiễn

Tâm lý
Phân tích bối cảnh

1. Bối cảnh XH đem đến yêu cầu gì mới cho


chương trình?
2. Người sử dụng “sản phẩm” đào tạo của chúng ta
là ai? Họ mong muốn gì ở nhân viên?
3. Người học có gì? Mong muốn trở thành người
như thế nào?
4. Chuyên ngành học này có đặc thù gì? Những
thông tin/nội dung mới cần cập nhật?
Bài tập nhóm

Phân tích bối cảnh chương


trình đào tạo (CTĐT) chuyên
ngành thầy/cô giảng dạy?
Các thành phần của chương trình đào tạo

CHUẨN ĐẦU KHUNG


MỤC RA CTĐT CTĐT
TIÊU
CTĐT
MA TRẬN
CĐR VÀ ĐỀ CƯƠNG
CÁC MÔN MÔN HỌC
HỌC
Mục tiêu và chuẩn đầu ra CTĐT

Mục tiêu CTĐT Chuẩn đầu ra/Kết quả


(Objective) đầu ra/Năng lực đầura
Mô tả khái quát (Expected learning
mong muốn của outcomes)
người dạy đối với Tuyên bố mô tả
người học sau khi tốt người học biết, nghĩ
nghiệp và làm được khi tốt
nghiệp
Mục tiêu chương trình đào tạo

Là tuyên bố tổng quát về lý do tồn


tại của chương trình, trong đó xác
định mục tiêu tổng thể của CT bao
gồm bối cảnh, nghề nghiệp, và sự
nghiệp tương lai của SV sau khi tốt
nghiệp.
Tuyên bố về mục tiêu
CĐR cấp độ chương trình
(Chương trình Cơ khí giao thông)
đào tạo

Ngành Cơ khí Giao thông đào tạo về thiết bị bay, thiết


bị không gian, tàu biển, xe đường bộ và đường sắt, và
các hệ thống liên quan. Mục tiêu chương trình cung
cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng và thái độ cần
thiết để hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận
hành các loại thiết bị và hệ thống liên quan. CTĐT
cũng chuẩn bị cho SV làm việc trong các lĩnh vực
khác, yêu cầu các kiến thức nâng cao về cơ học ứng
dụng và kỹ thuật hệ thống, và chuẩn bị cho nghiên
cứu sau đại học.
Các cấp độ chuẩn đầu ra

CĐR CĐR CĐR


cấp cấp môn
trường CTĐT học
CĐR cấp trường/ chuẩn tốt nghiệp

“Những kỹ năng, những phẩm chất cá


nhân tất cả người tốt nghiệp phải đạt
được không phân biệt chuyên ngành hay
lĩnh vực học tập của họ. Nói cách khác,
những kỹ năng chung nên đại diện cho
thành tựu trung tâm của giáo dục đại học
như một quá trình.” (Hội đồng giáo dục
ĐH Úc, 1992)
CĐR chương trình đào tạo

Là những nội dung cụ thể hoá mục tiêu


CTĐT được trình bày thành một danh sách các
chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng và độ
sinh viên có thể hiện vào thời điểm kết thúc
khóa học.
CĐR chương trình đào tạo

Mục tiêu
CTĐT
Khung năng Yêu cầu xã
lực quốc hội/doanh
gia/khu vực nghiệp/CSV
Chuẩ
n đầu
ra
Vai trò của Chuẩn đầu ra

Cam kết của nhà trường với xã


hội về chất lượng đào tạo

Tiêu chí cụ thể để thiết kế CT


giảng dạy, thiết kế dạy học và
đánh giá
Khung chương trình đào tạo

Bao gồm danh sách các môn học


và số tín chỉ, và trình tự các môn
học trong chương trình.
Ma trận các môn học

Thể hiện sự phân bổ chuẩn đầu


ra CTĐT vào các môn học liên
quan nhằm thể hiện rõ ràng CĐR
do từng môn học đảm trách.
Ma trận môn học và CĐR chương trình
đào tạo

▪ Ma trận là cơ sở để xây dựng CĐR


môn học
▪ Trong quá trình xây dựng CĐR môn
học, giảng dạy và đánh giá môn học,
ma trận tiếp tục được hoàn thiện
▪ Sử dụng số để thể hiện mức độ đáp
ứng CĐR của từng môn học
Đề cương môn học

Thể hiện mục đích, chuẩn đầu ra và


nội dung do môn học đảm trách, bao
gồm vai trò của môn học đối với
chương trình; thể hiện sự kết nối của
môn học với các CĐR của chương
trình, các hoạt động dạy, học và đánh
giá.
Chức năng của đề cương môn học

Đề cương môn học có chức năng


gì?
Chức năng của đề cương môn học

▪ Được xem như là một “hợp đồng”


(syllabus as a contract)
▪ Được xem như hồ sơ thông tin của
môn học/học phần (syllabus as a
permanent record)
▪ Như là một công cụ học tập (Syllabus
as learning tool)
Chuẩn đầu ra môn học

Là năng lực dự kiến người học


thực hiện được sau khi hoàn tất
môn học/học phần
(3-6 CĐR)
Xác định CĐR môn học
Chuẩn đầu ra môn học (LOs): theo nguyên tắc SMART

Cụ thể (Specific)

Đo lường được (Measurable)

Có thể đạt được (Attainable)

Thực tế (Realistic)

Thời gian hoàn thành (Time –Bound)


Thảo luận

Trong cách diễn đạt CĐR tại sao không nên sử dụng
các động từ:
▪ “biết”
▪ “hiểu”
▪ “Lĩnh hội”
▪ “nắm được”…
CĐR môn học
▪ Thể hiện mức độ đạt được bằng động từ chủ động
▪ Tránh các động từ mơ hồ như: biết, hiểu, học, làm quen
▪ Tránh các câu phức tạp
▪ Bảo đảm CĐR của môn học liên quan đến CĐR của
chương trình ngành đào tạo
▪ CĐR đảm bảo nguyên tắc SMART
▪ Khi viết CĐR hãy quan tâm đến việc CĐR sẽ được đánh
giá như thế nào (Làm sao tôi biết sinh viên đạt được các
CĐR? Làm sao tôi có thể đo được các mức độ đạt CĐR?)
Mục tiêu môn học Chuẩn đầu ra
• Cung cấp kiến • Diễn đạt được
thức về các nguyên lý cơ
chuyển động bản về chuyển
động học và
học và động động học
học của thiết • Giải quyết các
bị vấn đề về cơ
• Phát triển tư khí…
duy phân tích • Lựa chọn
về chuyển nguyên lý thích
động học và hợp để tìm ra
động học giải pháp…
• Trình bày các
phân tích…
Hệ thống phân loại mục tiêu của Bloom
(Bloom ‘s Taxonomy)

Nhận thức (Cognitive domain)

Kỹ năng (Psychomotor domain:


doing, skills)

Thái độ (Affective domain:


feeling, attitudes)
Xây dựng mục tiêu, Chuẩn đầu ra
Làm
Sáng thuần
tạo thục
Làm
Đánh biến
giá hóa
Phân Làm
tích
chính xác
Áp dụng
Làm được
Hiểu
Biết Đặc Bắt chước
trưng
Tổ
Kiến thức chức Kỹ năng
Đánh giá
Phản hồi
Tiếp nhận
Thái độ
Xây dựng mục tiêu, Chuẩn đầu ra
Xây dựng mục tiêu, năng lực đầu ra
Xây dựng mục tiêu, năng lực đầu ra

“Sinh viên hiểu Thuyết kiến tạo”

Đây là LOs hay mục tiêu? Trình bày lý do về quyết định của
anh/chị?

▪ Là mục tiêu của môn học, không phải chuẩn đầu ra;
▪ Động từ “hiểu”, “lĩnh hội”, “biết” không có giá trị cho chuẩn
đầu ra vì không truyền đạt trình độ năng lực yêu cầu’
▪ Không cụ thể, không đo lường được
CĐR –Nội dung và phương pháp dạy, học –
Đánh giá học tập
CĐR –Nội dung và phương pháp dạy, học –
Đánh giá học tập
Biggs (2003), Phương pháp tương thích có hệ thống
(Constructive Alignment)
▪ “Constructive” refers to the idea that students construct meaning
throught relevant learning activities
▪ “Aligment” refers to the situation when teaching and learning
activities and assessment tasks are aligned to the Learning Outcomes of
a subject
(NguồnJohn Biggs & Catherine Tang , 2011)
Chương trình đào tạo, đề cương môn học, kế hoạch bài giảng cần
thể hiện được sự tương thích có hệ thống giữa hoạt động dạy,
học, đánh giá và chuẩn đầu ra
CĐR –Nội dung và phương pháp dạy, học –
Đánh giá học tập
SV có khả năng
CĐR làm gì sau kết
thúc môn học?

Các hoạt động Phương pháp


dạy và học đánh giá
Làm thế nào để đánh
Những hoạt động dạy và học giá năng lực SV ở cấp
nào được tổ chức để SV có độ mong muốn nào đó?
được kết quả mong muốn?
CĐR –Nội dung và phương pháp dạy, học –
Đánh giá học tập
Thành Bài tập CĐR mô Tiêu chí Tỷ lệ
- Mục tiêu phần đánh giá học đánh giá (%)
- Chuẩn đầu ra đánh giá (LO x x x)

- Đánh giá môn học A1: Đánh A1.1: Bài LO1, LO2 -Chính 30%
giá quá tập nhóm LO3, LO4 xác về nội
- Kế hoạch dạy học trình A1.2: Bài dung
tập cá nhân -Bố cục
(Buổi, Nội dung, A1.3: Bài đáp ứng
CĐR, trắc đầy đủ các
nghiệm phần…
PP dạy, học
KTĐG) A2:Đánh Thuyết LO2, LO5 20%
giá giữa kỳ trình

A3: Đánh Tiểu luận LO2, LO3, 50%


giá cuối kỳ cá nhân LO4, LO5,
LO6
CĐR –Nội dung và phương pháp dạy, học –
Đánh giá học tập

Chọn 1 chuẩn đầu ra trong bài học, môn học,


xác định:
-Nội dung học
-Phương pháp dạy, học
-Kiểm tra đánh giá (nội dung, phương pháp)
Thể hiện được sự tương thích có hệ thống giữa
các thành tố
Cám ơn sự quan tâm của Anh/Chị

You might also like