You are on page 1of 2683

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Ngãi

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Sóc Trăng

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Lâm Đồng

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Tiền Giang

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hà Nam

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Thái Bình

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Ninh Bình

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Phú Thọ

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Nam Định

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Đồng Nai

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hải Phòng

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hải Phòng

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Đà Nẵng

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hòa Bình

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Cao Bằng

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Lạng Sơn

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Long An

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Điện Biên

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bình Thuận

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bình Phước

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT An Giang

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bắc Giang

Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Trị

Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Nam
Đề thi vào 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 trường chuyên Võ Nguyên Giáp – Quảng Bình

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Thái Nguyên

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Tây Ninh

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Ngãi

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Phú Yên

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Ninh Bình

Đề thi vào 10 chuyên môn Toán năm 2020 – 2021 trường ĐHKH Huế (vòng 1)

Đề thi vào 10 chuyên môn Toán năm 2020 – 2021 trường ĐHKH Huế (vòng 2)

Đề thi vào 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 trường chuyên Quốc học Huế

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Tiền Giang

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Đồng Nai

Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Cao Bằng

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Long An

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Lạng Sơn

Đề tuyển sinh 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường chuyên Lê Quý Đôn – Khánh Hòa

Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán (chung) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hà Nam

Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Gia Lai

Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán (không chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Gia Lai

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Đắk Nông

Đề thi vào 10 môn Toán (hệ số 1) năm 2020 – 2021 trường chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bình Phước

Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bắc Ninh

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường THPT chuyên Bắc Giang

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT An Giang

Đề thi vào 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 trường chuyên Hạ Long – Quảng Ninh
Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bình Định

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 trường THPT chuyên Thái Bình

Đề thi vào 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 trường chuyên Lê Quý Đôn – Lai Châu

Đề thi vào 10 môn Toán (chung) năm 2020 – 2021 trường chuyên Lê Quý Đôn – Lai Châu

Đề thi vào 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 trường chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng

Đề thi vào lớp 10 chuyên môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Nghệ An (chuyên)

Đề thi vào 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa

Đề thi vào lớp 10 chuyên môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hà Nội (chuyên)

Đề thi vào lớp 10 chuyên môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bình Dương (chuyên)

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Vĩnh Long

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bình Định

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm học 2020 – 2021 sở GD&ĐT Nghệ An

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bến Tre (chung)

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường ĐHSP – TP HCM (chung)

Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (chuyên)

Đề tuyển sinh 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường THPT chuyên Hà Tĩnh (chuyên)

Đề tuyển sinh 10 chuyên môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hà Nam (chuyên)

Đề tuyển sinh 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường chuyên Lê Quý Đôn – BR VT

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hưng Yên (chuyên)

Đề Toán tuyển sinh lớp 10 năm 2020 – 2021 trường chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hà Nội

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường THPT chuyên Thái Bình (đề chung)

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT TP HCM
Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Thanh Hóa

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Ninh

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Khánh Hòa

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Hải Dương

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm học 2020 – 2021 sở GD&ĐT TP HCM

Đề thi vào lớp 10 chuyên môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Lâm Đồng (chuyên Toán)

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GDKHCN Bạc Liêu

Đề thi vào 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường chuyên Hoàng Văn Thụ – Hòa Bình (đề chuyên)

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 trường THPT chuyên KHTN Hà Nội (vòng 2)

Đề tuyển sinh 10 môn Toán (chuyên) năm 2020 – 2021 trường PTNK – TP HCM

Đề tuyển sinh 10 môn Toán (không chuyên) năm 2020 – 2021 trường PTNK – TP HCM

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 trường THPT chuyên KHTN Hà Nội (Đề chung)

Đề Toán tuyển sinh lớp 10 chuyên năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Nam Định (Đề chuyên)

Đề Toán tuyển sinh lớp 10 chuyên năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Nam Định (Đề 2)

Đề Toán tuyển sinh lớp 10 chuyên năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Nam Định (Đề 1)

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bình Dương

Đề thi thử vào 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường THCS Thành Công – Hà Nội

Đề khảo sát vào lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Gia Lâm – Hà Nội

Đề thi thử vào 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường THCS Khương Thượng – Hà Nội

Bộ đề tham khảo tuyển sinh lớp 10 năm 2020 – 2021 môn Toán sở GD&ĐT TP HCM

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường THCS Xuân Canh – Hà Nội

Đề thi thử lần 1 vào 10 môn Toán năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Hải Hậu – Nam Định
Đề thi thử vào 10 năm 2020 – 2021 môn Toán trường Khánh Hòa – Thái Nguyên

Đề thi thử vào 10 năm 2020 – 2021 môn Toán trường Ngô Quyền – Thái Nguyên

Đề thi thử vào 10 năm 2020 – 2021 môn Toán trường Gang Thép – Thái Nguyên

Đề thi thử vào 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Lộc Bình – Lạng Sơn

Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán sở GD&ĐT Bình Định

Đề minh họa vào lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Đề tham khảo tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Tây Ninh

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo – Hải Phòng

Đề thi thử vào 10 năm 2020 – 2021 môn Toán trường THCS Thi Văn Tám – Long An

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 – 2021 môn Toán trường THPT Chu Văn An – Hà Nội

Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán sở GD&ĐT Khánh Hòa

Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán sở GD&ĐT Hòa Bình

Đề khảo sát Toán thi vào 10 năm 2019 – 2020 phòng GD&ĐT Đan Phượng – Hà Nội

Đề thi thử Toán tuyển sinh lớp 10 năm 2020 – 2021 trường Phan Huy Chú – Hà Nội

Đề tham khảo môn Toán tuyển sinh lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Đồng Nai

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường THCS Tam Khương – Hà Nội

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán trường THCS Giảng Võ – Hà Nội

Tuyển tập đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán sở GD&ĐT Hà Nội (từ 1998 đến 2020)

Tuyển tập 185 đề thi vào lớp 10 chuyên môn Toán

Tuyển tập 172 đề thi vào lớp 10 không chuyên môn Toán

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán lần 2 năm 2020 – 2021 trường Lương Thế Vinh – Hà Nội

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 lần 1 sở GD&ĐT Ninh Bình

Đề thi thử Toán tuyển sinh lớp 10 năm 2020 – 2021 trường THCS Yên Mỹ – Hà Nội

Tuyển tập 40 đề thi thử vào lớp 10 môn Toán các trường THCS tại Hà Nội
Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 – 2021 trường THCS Kim Giang – Hà Nội

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 trường THCS Phú La – Hà Nội

Đề và tách chuyên đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán sở GD&ĐT Tiền Giang

Đề minh họa thi vào 10 môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Thái Nguyên

Đề minh họa Toán tuyển sinh lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Khánh Hòa

Đề tham khảo Toán tuyển sinh lớp 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT An Giang

Đề minh họa Toán tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Yên Bái

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2019 – 2020 môn Toán sở GD&ĐT Bến Tre

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2019 – 2020 môn Toán sở GD&ĐT Bạc Liêu

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2019 – 2020 môn Toán sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2019 – 2020 môn Toán sở GD&ĐT Bình Phước

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2019 – 2020 môn Toán sở GD&ĐT Bình Định

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2019 – 2020 môn Toán sở GD&ĐT Điện Biên

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2019 – 2020 môn Toán sở GD&ĐT Đồng Nai

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2019 – 2020 môn Toán sở GD&ĐT Đồng Tháp
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2020 - 2021

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN KHÔNG CHUYÊN


(Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài: 90 phút
Khóa thi ngày: 14,15,16/7/2020

Câu 1. (0,75 điểm) Tính: ( 7+ 3 )( )


7− 3 .

Câu 2. (0,75 điểm) Tìm m để hàm số y = (m 3)−x 2 nghịch biến khi x > 0.
Câu 3. (1,0 điểm) Giải phương trình: x4 – 6x2 + 8 = 0.
Câu 4. (0,75 điểm) Cho đường tròn (O;3cm), vẽ dây CD = 3cm. Tính số đo cung
lớn CD.
Câu 5. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH (H∈BC).
Biết HB = 2cm, HC = 8cm. Tính AH.
Câu 6. (1,0 điểm) Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) : y = 2 x 2 và (d): y = 3x – 1 bằng
phép tính.
ax − by = 1
Câu 7. (1,0 điểm) Biết hệ phương trình  có nghiệm là (x; y) = (3; 1).
 2 ax + by = 8
Tìm a và b.
Câu 8. (0,75 điểm) Một bể nước dạng hình trụ có chiều cao là 25dm, bán kính
đường tròn đáy là 8dm. Hỏi khi đầy thì bể chứa bao nhiêu lít
nước? (bỏ qua độ dày của thành bể; π ≈ 3,14).
Câu 9. (0,75 điểm) Một vườn hoa hình chữ nhật có diện tích 91m2 và chiều dài lớn
hơn chiều rộng 6m. Tính chu vi của vườn hoa.
Câu 10. (0,75 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có AH, BK, CQ là ba đường cao
(Q∈AB, K∈A C, H∈BC). Chứng minh HA là tia phân giác của
góc QHK.
Câu 11. (0,75 điểm) Cho phương trình: x2 – 2(m – 2)x + m2 + 2m – 3 = 0 (x là ẩn số,
m là tham số). Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
1 1 x +x
x1; x 2 thỏa + = 1 2 .
x1 x2 5
Câu 12. (0,75 điểm) Cho đường tròn (O;R) cố định đi qua hai điểm B và C cố định
(BC khác đường kính). Điểm M di chuyển trên đường tròn (O)
(M không trùng với B và C), G là trọng tâm của ∆ MBC. Chứng
minh rằng điểm G chuyển động trên một đường tròn cố định.

-------Hết-------
Họ tên thí sinh: …………………………. Số báo danh: ………………………………
Giám thị 1: ……………… Ký tên……… Giám thị 2: ……………… Ký tên……….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2020 - 2021

(Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Môn thi: TOÁN KHÔNG CHUYÊN
Khóa thi ngày: 14,15,16/7/2020

ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ CHÍNH THỨC
CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Câu 1. (0,75 điểm)
( )( ) ( 7 ) − ( 3) = 4
2 2
7+ 3 7− 3 = 0,75 điểm
Câu 2. (0,75 điểm) Lập luận đúng a < 0 0,5 điểm
Tìm đúng m < 3 0,25 điểm
Câu 3. (1,0 điểm) Đặt ẩn phụ và ghi đúng điều kiện 0,25 điểm
Đưa về phương trình t2 – 6t + 8 = 0 0,25 điểm
Giải đúng=t1 2;=t2 4 0,25 điểm
{
Kết luận đúng tập nghiệm S =± 2; ± 2 } 0,25 điểm
Câu 4. (0,75 điểm)  = 600
Lập luận ∆ OCD là tam giác đều ⇒ COD 0,25 điểm
Tính số đo cung nhỏ CD là 600 0,25 điểm
Tính số đo cung lớn CD là 3000 0,25 điểm
Câu 5. (1,0 điểm) Vẽ hình 0,25 điểm
Viết đúng hệ thức AH2 = BH.HC 0,5 điểm
Tính đúng AH = 4cm 0,25 điểm
Câu 6. (1,0 điểm) Đưa được về phương trình 2x2 – 3x + 1 = 0 0,25 điểm
1
Giải đúng nghiệm=
x1 1;=
x2 0,25 điểm
2
1 1
Tìm và kết luận tọa độ giao điểm là (1;2) và  ;  0,5 điểm
2 2
Câu 7. (1,0 điểm) Thay x = 3; y = 1 vào hệ phương trình 0,25 điểm
3a − b =1
Đưa về hệ phương trình  0,25 điểm
6 a + b =8
Tìm đúng a = 1; b = 2 0,5 điểm
Câu 8. (0,75 điểm) Viết đúng công thức V = π R h 2
0,25 điểm
Tính đúng V= 5024dm3 0,25 điểm
Kết luận khi bể đầy thì chứa 5024 lít nước. 0,25 điểm
Câu 9. (0,75 điểm) Gọi x(m) là chiều rộng của vườn hoa hình chữ nhật
(x > 0) 0,25 điểm
Lập đúng phương trình: x(x + 6) = 91 0,25 điểm
Giải và tính được chu vi vườn hoa là 40m. 0,25 điểm
Câu 10.(0,75 điểm) A

Q
I

B H C

Gọi I là trực tâm của ∆ABC


Chứng minh được tứ giác QIHB nội tiếp
 = QBI
⇒ QHI  (1)
0,25 điểm
Chứng minh được tứ giác KIHC nội tiếp
 = ICK
⇒ KHI  (2)
0,25 điểm
Chứng minh được QBI = ICK
 (3)
 = IHK
Từ (1), (2), (3) ⇒ QHI 

⇒ HA là tia phân giác của QHK 0,25 điểm
Câu 11. (0,75 điểm) Lập luận được phương trình có hai nghiệm phân biệt
7 0,25 điểm
khi m <
6
1 1 x1 + x2  1 1
+ = ⇔ (2m − 4)  2 − = 0
x1 x2 5  m + 2m − 3 5 
(với m ≠ 1; m ≠ –3) 0,25 điểm
TH1: 2m − 4 = 0 ⇒ m = 2 (loại)
1 1
TH2: 2
− =0
m + 2m − 3 5
⇒ m = 2 (loại) hoặc m = – 4 (nhận)
Kết luận m = – 4 0,25 điểm
Câu 12. (0,75 điểm)
Gọi N là trung điểm BC.
1
Trên NO lấy H sao cho NH = NO (1) 0,25 điểm
3
(O) cố định, BC cố định ⇒ H cố định.
G là trọng tâm của ∆ MBC ⇒ NG = 1 NM (2) 0,25 điểm
3
1 1
Từ (1) và (2) ⇒ ∆NHG ∆NOM ⇒ HG= OM = R
3 3
1
H cố định và HG = R
3
1
Vậy G chuyển động trên đường tròn (H; R ) 0,25 điểm
3
** Nếu học sinh giải theo cách khác nhưng đúng thì giáo viên phân bước và cho điểm tương
ứng sao cho thích hợp.

-------Hết-------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2019-2020
Ngày thi: 17/72020
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1. (2,0 điểm)


1. Thực hiện phép tính: 16 9 − 9 16
2. Cho hàm số y = ax 2 với a là tham số.
a) Tìm a để đồ thị của hàm số qua điểm M ( 2;8 ) .
b) Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị a tìm được.
Bài 2. (2 điểm)
1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
3x + 2y =8
a) x 2 − 5x + 4 =0 b) 
2x − y =3
2. Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m − 4 = 0 , với m là tham số.
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Gọi x1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình đã cho. Chứng minh giá trị biểu
thức A = x1 (1 − x 2 ) + x 2 (1 − x1 ) không phụ thuộc m.
Bài 3. (1,5 điểm)
Để chuẩn bị vào năm học mới, bạn An muốn mua một cái cặp và một đôi giày. Bạn đã
tìm hiểu, theo giá niêm yết thì tổng số tiền mua hai vật dụng trên là 850.000 đồng. Khi bạn
An đến mua thì cửa hàng có chương trình giảm giá: cái cặp được giảm 15.000 đồng, đôi giày
được giảm 10% so với giá niêm yết. Do đó bạn An mua hai vật dụng trên chỉ với số tiền
785.000 đồng. Hỏi giá niêm yết của mỗi vật dụng trên là bao nhiêu?
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn đường tâm O, đường kính AB và một điểm M bất kì trên nửa
đường tròn đó ( M khác A, B). Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn người ta vẽ
tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt tia Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tai E,
cắt tia BM tai F; tia BE cắt Ax tại H, cắt AM tại K.
a) Chứng minh tứ giác EFMK nội tiếp.
b) Chứng minh tam giác BAF cân.
c) Chứng minh tứ giác AKFH là hình thoi.
d) Xác định vị trí M để tứ giác AKFI nội tiếp được đường tròn.
Bài 5. (1,0 điểm)
Cho hai số thực x, y thỏa mãn x + y = 5 và xy = −2 .Tính giá trị của biểu thức
3
x y3
P = 2 + 2 + 2020
y x

---------------------- HẾT ----------------------


Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2019-2020
Ngày thi: 17/72020
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài 1. (2,0 điểm)


1. Thực hiện phép tính: 16 9 − 9 16
2. Cho hàm số y = ax 2 với a là tham số.
a) Tìm a để đồ thị của hàm số qua điểm M ( 2;8 ) .
b) Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị a tìm được.
Tóm tắt cách giải Điểm
1) Ta có 16 9 − 9 16 = 16.3 − 9.4 = 48 − 36 = 12 0,5đ
2. a) Thay= x 2;=y 8 vào hàm số y = ax 2 ta được: 8= a.22 ⇔ a= 2 0,25đ
Vậy a = 2 0,25đ
2. b) Theo câu a, ta có hàm số: y = 2x 2 đ

Bài 2. (2 điểm)
1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
3x + 2y =8
a) x 2 − 5x + 4 =0 b) 
2x − y =3
2. Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m − 4 =0 , với m là tham số.
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Gọi x1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình đã cho. Chứng minh giá trị biểu
thức A = x1 (1 − x 2 ) + x 2 (1 − x1 ) không phụ thuộc m.
Tóm tắt cách giải Điểm
1. a) x − 5x + 4 =
2
0
Ta có: 1 + ( −5 ) + 4 =0 0,25 đ
Vậy phương trình có hai nghiệm = x 1;= x 4.
0,25 đ
3x += 2y 8 3x += 2y 8 =7x 14 =x 2 x 2
=
1. b)  ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ 0,25 đ
2x=−y 3 4x − = 2y 6 2x=
−y 3 2.2=
−y 3 =
y 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 2;1) 0,25 đ
2. a) x 2 − 2 ( m + 1) x + m − 4 =0 (1)
2
 1  19
∆=' ( m + 1) − m + 4= m + m + 5=  m +  + > 0 với mọi m.
2 2
0,25 đ
 2 4
Vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m. 0,25 đ
2. b) Theo câu a, phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2
 x + x 2 = 2m + 2
Theo hệ thức Vi-ét ta có:  1 0,25 đ
 x1.x =
2 m−4
Ta có A = x1 (1 − x 2 ) + x 2 (1 − x1 ) = x1 + x 2 − 2x1.x 2 = 2m + 2 − 2m + 8 = 10 0,25 đ
Vậy A không phụ thuộc vào m.

Bài 3. (1,5 điểm)


Để chuẩn bị vào năm học mới, bạn An muốn mua một cái cặp và một đôi giày. Bạn đã
tìm hiểu, theo giá niêm yết thì tổng số tiền mua hai vật dụng trên là 850.000 đồng. Khi bạn
An đến mua thì cửa hàng có chương trình giảm giá: cái cặp được giảm 15.000 đồng, đôi giày
được giảm 10% so với giá niêm yết. Do đó bạn An mua hai vật dụng trên chỉ với số tiền
785.000 đồng. Hỏi giá niêm yết của mỗi vật dụng trên là bao nhiêu?
Tóm tắt cách giải Điểm
Gọi giá niêm yết của một cái cặp bạn An muốn mua là: x (đồng),
(15.000 < x < 850.000) 0,25đ
Gọi giá niêm yết của một đôi giày bạn An muốn mua là: y (đồng),
(0 < y < 850.000)
Giá niêm yết của một cái cặp và một đôi giày là 850.000 đồng nên ta có
phương trình: 0,25đ
x+y= 850.000 (1)
Giá của một cái cặp sau khi giảm giá là: x − 150.000 (đồng).
9 0,25đ
Giá của một đôi giày sau khi giảm giá là: y − 10%y = y (đồng).
10
Giá tiền sau khi giảm giá bạn An đã mua một cái cặp và một đôi giày là
785.000 đồng nên ta có phương trình:
9
x − 15.000 + y = 785.000 ⇔ 10x + 9y = 8.000.000 (2)
10 0,25đ
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
 x + y 850.000
= = 10x + 10y 8.500.000
=  y 500.000
 ⇔ ⇔ 0,25đ
10x + 9y 8.000.000 =
= 10x + 9y 8.000.000 =  x + 500 850.000
 x = 350.000
⇔ (thỏa mãn)
 y = 500.000
Vậy giá niêm yết của một cái cặp bạn An muốn mua là: 350.000 đồng
Vậy giá niêm yết của một đôi giày bạn An muốn mua là: 500.000 đồng 0,25đ

Bài 4. (3,5 điểm)


Cho nửa đường tròn đường tâm O, đường kính AB và một điểm M bất kì trên nửa
đường tròn đó ( M khác A, B). Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn người ta vẽ
tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt tia Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tai E,
cắt tia BM tai F; tia BE cắt Ax tại H, cắt AM tại K.
a) Chứng minh tứ giác EFMK nội tiếp.
b) Chứng minh tam giác BAF cân.
c) Chứng minh tứ giác AKFH là hình thoi.
d) Xác định vị trí M để tứ giác AKFI nội tiếp được đường tròn.
Tóm tắt cách giải Điểm
x

F
M

0,5đ
H E

A O B
 = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ KMF
a) Ta có AMB = 900
 = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ KEF
Ta có AEB = 900
0,25đ
 + KEF
Tứ giác EFMK có KMF  = 900 + 900 = 1800
0,25đ
Vậy tứ giác EFMK nội tiếp đường tròn.
 = MAE
b) Ta có MBE  (cùng chắn cung ME) hay FBE  = MAF

 = FAI
Mà MAF  (AF là phân giác IAM
)
=
⇒ FAI 
FBE 0,25đ
 + BFE
FBE = 900
Mặt khác, ta có 
FAI =
 + BAF 900
=
⇒ BFE  hay ⇒ BFA
BAE = 
BAF
Vậy tam giác ABF cân tại B. 0,25đ
c) Tam giác ABF cân tại B, có BE là đường cao nên BE cũng là đường
trung tuyến
⇒ E là trung điểm của AF (1)
Tam giác AHK có AE vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên tam
giác AHK cân tại A.
⇒ AE cũng là đường trung tuyến của tam giác
⇒ E là trung điểm HK (2) 0,25đ
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AKFH có hai đường chéo AF và HK cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường nên AKFH là hình bình hành.
Mà AF ⊥ HK nên AKFH là hình thoi. 0,25đ
d) Theo câu c, AKFH là hình thoi
⇒ AH / /FK
⇒ AKFI là hình thang
Để AKFI nội tiếp thì AKFI là AKFI là hình thang cân 0,25đ
=
⇒ FIA 
KAI
⇒ Tam giác MIA vuông cân tại M
 =450 ⇒ MAB
⇒ MAI  =450 ⇒ MOB= 900
Vậy M nằm chính giữa cung AB. 0,25đ

Bài 5. (1,0 điểm)


Cho hai số thực x, y thỏa mãn x + y = 5 và xy = −2 .Tính giá trị của biểu thức
3
x y3
P = 2 + 2 + 2020
y x
Tóm tắt cách giải Điểm
Ta có x + y = ( x + y ) − 2xy = 5 − 2. ( −2 ) = 29
2 2 2 2

0,5đ
x 3 + y3 = ( x + y ) − 3xy ( x + y ) = 53 − 3. ( −2 ) .5 =155
3

x 3 y3 x 5 + y5
P = 2 + 2 + 2020 = 2 2 + 2020
y x x y
(x 2
+ y 2 )( x 3 + y3 ) − ( x 2 y3 + x 3 y 2 )
+ 2020
x 2 y2
(x 2
+ y 2 )( x 3 + y3 ) − x 2 y 2 ( x + y )
+ 2020 0,25đ
x 2 y2
29.155 − ( −2 ) .5
2
12555
= = + 2020
( −2 )
2
4
12555 0,25đ
Vậy P =
4
Ghi chú:
+ Mỗi bài toán có thể có nhiều cách giải, học sinh giải cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối
đa. Tổ chấm thảo luận thống nhất biểu điểm chi tiết cho các tình huống làm bài của học sinh.
+ Bài hình học, nếu không có hình vẽ nhưng học sinh thực hiện các bước giải có logic và đúng
thì cho nửa số điểm tối đa của phần đó. Vẽ hình sai (về mặt bản chất) nhưng lời giải đúng thì
không cho điểm.
+ Điểm từng câu và toàn bài tính đến 0,25 không làm tròn số.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
SÓC TRĂNG NĂM HỌC: 2020 – 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN
Ngày thi: 02/08/2020

Câu 1. (1,0 điểm)

a) Cho a  0 và b  0 . Rút gọn biểu thức P  a 2  b 2

b) Thực hiện phép tính  12  75  3

Câu 2. (2 điểm) Giải các phương trình, hệ phương trình sau


x  y  1
a) 2x 2  9x  5  0 b) 
2x  y  6061

Câu 3. (2 điểm) Cho hàm số y  x 2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d ) : y  2x  3 .
a) Vẽ đồ thị của (P ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P ) và (d ) bằng phương pháp đại số.
Câu 4. (1,5 điểm) Trong thời gian bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID – 19, một công ty may
mặc đã chuyển sang sản xuất khẩu trang với hợp đồng là 1000000 cái. Biết công ty có 2
xưởng may khác nhau là xưởng X1 và xưởng X2. Người quản lí cho biết: nếu cả hai xưởng
cùng sản xuất thì trong 3 ngày sẽ đạt được 437500 cái khẩn trang; còn nếu để mỗi xưởng tự
sản xuất số lượng 1000000 cái khẩu trang thì xưởng X1 sẽ hoàn thành sớm hơn xưởng X2 là
4 ngày. Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên xưởng X1 buộc phải đóng cửa không
sản xuất. Hỏi khi chỉ còn xưởng X2 hoạt động thì sau bao nhiêu ngày công ty sẽ sản xuất đủ
số lượng khẩu trang theo hợp đồng nêu trên?
Câu 5. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm AC và O là trung
điểm của MC. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OC. Kẻ BM cắt (O) tại D, đường thẳng AD
cắt (O) tại E.
a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh MAB # MDC và tính tích MB  MD theo AC
c) Gọi F là giao điểm của CE với BD và N là giao điểm của BE với AC.
Chứng minh MB  NE  CF  MF  NB  CE
Câu 6. (0,5 điểm) Chiếc nón lá (hình bên) có dạng hình nón.
Biết khoảng cách từ đỉnh của nón đến một đỉnh trên vành
nón là 30 cm, đường kính của vành nón là 40cm. Tính diện
tích xung quanh của chiếc nón đó
--- HẾT ---
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. (1,0 điểm)

a) Cho a  0 và b  0 . Rút gọn biểu thức P  a 2  b 2

b) Thực hiện phép tính  12  75  3

Lời giải

a) Với a  0 và b  0 , ta có: P  a 2  b 2  a  b  a   b   a  b

Vậy a  0 và b  0 thì P  a  b

b)  12  75  3   
22.3  52.3 . 3  2 3  5 3 . 3 
 7 3. 3  7.3  21
Câu 2. (2 điểm) Giải các phương trình, hệ phương trình sau
x  y  1
a) 2x 2  9x  5  0 b) 
2x  y  6061

Lời giải
a) 2x 2  9x  5  0
2
Ta có:   9   4.2. 5   81  40  121  0
 9  121 9  11
 x1   5
2.2 4
 Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt: 
 9  121 9  11 1
 x1   
 2.2 4 2
 1
Vậy tạp nghiệm của phương trình S  5;  
 2
x  y  1
b) 
2x  y  6061

 x  y  1 3x  6060  x  2020
   
 2 x  y  6061  y  x  1  y  2021
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x ; y)=(2020 ; 2021)
Câu 3. (2 điểm) Cho hàm số y  x 2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d ) : y  2x  3 .
a) Vẽ đồ thị của (P ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Ta có bảng giá trị
x 2 1 0 1 2
y   x2 4 1 0 1 4
+ Đồ thị
b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P ) và (d ) bằng phương pháp đại số.
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:
 x2  2 x  3  x2  2 x  3  0
c
Ta có: a + b + c = 1+ 2 + (-3) = 0 do đó: x1  1 và x2   3
a
+ Với x1  1  y1  12  1

+ Với : x2  3  y2  5(3) 2  9
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: (1; 1);(3; 9)
Câu 4. (1,5 điểm) Trong thời gian bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID – 19, một công ty may
mặc đã chuyển sang sản xuất khẩu trang với hợp đồng là 1000000 cái. Biết công ty có 2
xưởng may khác nhau là xưởng X1 và xưởng X2. Người quản lí cho biết: nếu cả hai xưởng
cùng sản xuất thì trong 3 ngày sẽ đạt được 437500 cái khẩn trang; còn nếu để mỗi xưởng tự
sản xuất số lượng 1000000 cái khẩu trang thì xưởng X1 sẽ hoàn thành sớm hơn xưởng X2 là
4 ngày. Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên xưởng X1 buộc phải đóng cửa không
sản xuất. Hỏi khi chỉ còn xưởng X2 hoạt động thì sau bao nhiêu ngày công ty sẽ sản xuất đủ
số lượng khẩu trang theo hợp đồng nêu trên?
Lời giải
Gọi x là thời gian một mình xưởng X2 họat động để sx đủ 1000000 khẩu trang theo hợp
đồng (x ngày; x  4 )
1000000
 Mỗi ngày xưởng X2 sản xuất được số khẩu trang là chiếc
x
Nếu để mỗi xưởng tự sản xuất số lượng 1000000 cái khẩu trang thì xưởng X1 hoàn thành
sớm hơn xưởng X2 là 4 ngày, nên thời gian một mình xưởng X1 hoạt động để sản xuất được
1000000 khẩu trang là x  4 (ngày)
1000000
 Mỗi ngày xưởng X1 sx được số khẩu trang là (chiếc)
x4
1000000 1000000
 Mỗi ngày cả 2 xưởng sx được số khẩu trang là  (chiếc)
x x4
Nếu cà 2 cùng sx trong 3 ngày sẽ đạt được 437500 cái khẩu trang, ta có phương trình

 1000000 1000000 
3    437500
 x x4 
1 1 
 3000000     437500
 x x4
1 1 7
  
x x  4 48
 48( x  4)  48 x  7 x( x  4)
 48 x  192  48 x  7 x 2  28 x
 7 x 2  124 x  192  0
 7 x 2  112 x  12 x  192  0
 7 x( x  16)  12( x  16)  0
 ( x  16)(7 x  12)  0
  x  16(tm)
x  16  0
   12
7 x  12  0  x  (ktm)
  7
Vậy khi chỉ còn xưởng X2 hoạt động thì sau 16 ngày công ty sẽ sản xuất đủ số lượng
khẩu trang theo hợp đồng
Câu 5. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm AC và O là trung
điểm của MC. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OC. Kẻ BM cắt (O) tại D, đường thẳng AD
cắt (O) tại E.
a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh MAB # MDC và tính tích MB  MD theo AC
c) Gọi F là giao điểm của CE với BD và N là giao điểm của BE với AC.
Chứng minh MB  NE  CF  MF  NB  CE
a) Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp
  90
Ta có: MDC
  BAC
 BDC   90
Suy ra tứ giác ABCD nội tiếp (có hai đỉnh kề cùng nhìn 1 cạnh dưới các góc bằng nhau)
b) Chứng minh MAB # MDC và tính tích MB  MD theo AC
Xét MAB và MDC có:
  ( doi dinh); MAB
AMB  DMC   MDC
  90
 MAB ~ MDC ( g .g )
MA MB
  ( hai cạnh tương ứng)  MB.MD  MAMC
MD MC
1 1 1 1
Mà M là trung điểm AC nên MA  MC  AC  MA.MC  AC  AC  AC 2
2 2 2 4
1
Vậy MB.MD  AC 2
4
c) Gọi F là giao điểm của CE với BD và N là giao điểm của BE với AC. Chứng minh
MB  NE  CF  MF  NB  CE

Kẻ EG // BF  G  AC  ta có
NB MB CE EG
 (1) va  (2) (định lí Talet)
NE EG CF MF
Nhân vế theo vế của(1) và (2) ta được
NB CE MB EG
  
NE CF EG MF
NB CE MB
  
NE CF MF
 MB.NE  CF  MF .NB  CE (dpcm)
Câu 6. (0,5 điểm) Chiếc nón lá (hình bên) có dạng hình nón.
Biết khoảng cách từ đỉnh của nón đến một đỉnh trên vành
nón là 30 cm, đường kính của vành nón là 40cm. Tính diện
tích xung quanh của chiếc nón đó
Lời giải
Vì khoảng cách từ đỉnh nón đếm điểm trên vành nón là độ dài đường sinh của hình nón
 Độ dài đườnh sinh hình nón là l  30 cm
40
Bán kính vành nón R   20(cm)
2

Diện tích xung quanh của chiếc nón là S y   RI   .20.30  600 cm 2 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TIỀN GIANG NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút

Bài I. (1,5 điểm)


27
1) Rút gọn biểu thức: A  5  7  7

1 1 2
2) Cho biểu thức: M    với x  0 và x  1.
x 1 x  1 x 1
a) Rút gọn biểu thức M .
b) Tìm tất cả các giá trị của x để M  1 .
Bài II. (2,5 điểm)
1) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
x  y  3
a) x 2  2 x  3  0 b) x 4  3 x 2  4  0 c) 
x  y  1
2) Viết phương trình đường thẳng d  đi qua A 1; 4  và song song với đường thẳng
 d  : y  x  7 .
Bài III. (1,5 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol  P  : y  x 2 .
1) Vẽ đồ thị parabol  P  .
2) Bằng phép tính, tìm tọa độ điểm N thuộc parabol  P  có hoành độ là 2.
Bài IV. (1,5 điểm)
Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B hết 1 giờ 30 phút, rồi tiếp tục đi từ địa
điểm B đến địa điểm C hết 2 giờ. Tìm vận tốc của người đi xe máy trên mỗi quãng đường
AB và BC , biết quãng đường xe máy đã đi từ A đến C dài 150 km và vận tốc xe máy đi trên
quãng đường AB nhỏ hơn vận tốc đi trên quãng đường BC là 5 km/h.
Bài V. (3,0 điểm)
1) Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB  6cm và BC  10cm . Tính giá trị của biểu thức
P  5sin B  3.
2) Cho hai đường tròn  O; R  và  O; r  tiếp xúc ngoài tại A , với R  r. Kẻ BC là tiếp tuyến
chung ngoài của hai đường tròn với B   O  , C   O  , tiếp tuyến chung trong tại A của hai
đường tròn cắt BC tại M .
a) Chứng minh bốn điểm O , B , M , A cùng thuộc một đường tròn.
b) Gọi E là giao điểm của OM và AB , F là giao điểm của OM và AC. Chứng minh tứ
giác AEMF là hình chữ nhật.
c) Chứng minh rằng tam giác MEF đồng dạng với tam giác MOO.
d) Cho biết R  16cm và r  9cm. Tính diện tích tứ giác OBCO.

----HẾT----
LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH TIỀN GIANG
NĂM HỌC 2020 – 2021
Bài I. (1,5 điểm)
7 2
1) Rút gọn biểu thức: A  5  7  7

1 1 2
2) Cho biểu thức: M    với x  0 và x  1.
x 1 x  1 x 1
a) Rút gọn biểu thức M .
b) Tìm tất cả các giá trị của x để M  1 .
Lời giải
2 7
1) Rút gọn biểu thức: A  5  7  
7
2 7
Ta có: A  5  7  
7
 5 7  7  5 7  7  5

Vậy A  5.
1 1 2
2) Cho biểu thức: M    với x  0 và x  1.
x 1 x  1 x 1
a) Rút gọn biểu thức M .
Với x  0 và x  1 , ta có:
1 1 2
M  
x 1 x  1 x 1
x  1  x 1  2
M
 x 1 .  x 1 
2 x 2
M
 x 1 .  x 1 
M
2  x 1 
 x 1 .  x 1 
2
M
x 1
b) Tìm tất cả các giá trị của x để M  1 .
2
Ta có: M  1   1  x  3  x  9 (thỏa điều kiện).
x 1
Bài II. (2,5 điểm)
1) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
x  y  3
a) x 2  2 x  3  0 b) x 4  3 x 2  4  0 c) 
x  y  1
2) Viết phương trình đường thẳng d  đi qua A 1; 4  và song song với đường thẳng
 d  : y  x  7 .
Lời giải
1) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x 2  2 x  3  0
Ta có: a  1 ; b  2 ; c  3 và a  b  c  1  2  3  0 nên phương trình có hai nghiệm
phân biệt x1  1 và x2  3 . Vậy S  1; 3 .
b) x 4  3 x 2  4  0
Đặt x 2  t với t  0 .
Khi đó phương trình đã cho trở thành: t 2  3t  4  0 * .
Với a  1 ; b  3 ; c  4 ta có a  b  c  1  3  4  0 nên phương trình * có hai nghiệm
phân biệt t1  1 (nhận) và t2  4 (loại).
Với t1  1 thì x 2  1  x  1 .
Vậy S  1;1 .
 x  y  3 2 x  4 x  2 x  2 x  2
c)     
x  y  1  x  y  1  x  y  1 2  y  1  y  1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất x  2 ; y  1 .
2) Viết phương trình đường thẳng  d  đi qua A 1; 4  và song song với đường thẳng
 d  : y  x  7 .
Gọi phương trình đường thẳng  d  : y  ax  b
Vì  d  : y  ax  b song song với đường thẳng  d   : y  x  7 nên a  1; b  7 .
Khi đó:  d  : y  x  b .
Vì A 1; 4    d  nên 4  1  b  b  3 (thỏa b  7 ). Vậy  d  : y  x  3 .
Bài III. (1,5 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol  P  : y  x 2 .
1) Vẽ đồ thị parabol  P  .
2) Bằng phép tính, tìm tọa độ điểm N thuộc parabol  P  có hoành độ là 2.
Lời giải
1) Vẽ đồ thị parabol  P  .
Bảng giá trị:
x 2 1 0 1 2
y  x2 4 1 0 1 4

Đồ thị:
2) Bằng phép tính, tìm tọa độ điểm N thuộc parabol  P  có hoành độ là 2.
2
Ta có: N  
2; y N   P  : y  x 2  y N   2  2 . Vậy N  
2; 2 .

Bài IV. (1,5 điểm)


Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B hết 1 giờ 30 phút, rồi tiếp tục đi từ địa
điểm B đến địa điểm C hết 2 giờ. Tìm vận tốc của người đi xe máy trên mỗi quãng đường
AB và BC , biết quãng đường xe máy đã đi từ A đến C dài 150 km và vận tốc xe máy đi
trên quãng đường AB nhỏ hơn vận tốc đi trên quãng đường BC là 5 km/h.
Lời giải
Gọi x (km/h) là vận tốc của xe máy đi trên quãng đường AB  x  0  .
y (km/h) là vận tốc của xe máy đi trên quãng đường BC  y  5; y  x  .
Vì vận tốc của xe máy đi trên quãng đường AB nhỏ hơn vận tốc của xe máy đi trên quãng
đường BC là 5 km/h nên ta có phương trình: y  x  5 1 .
Quãng đường AB là: 1,5x (km/h) ( 1 giờ 30 phút  1,5 giờ).
Quãng đường BC là: 2 y (km)
Vì quãng đường xe máy đi từ A đến C dài 150 km nên ta có phương trình:
1,5 x  2 y  150  2 
y  x  5
Từ 1 và  2  ta có hệ phương trình: 
1,5 x  2 y  150
Giải hệ phương trình này ta được: x  40 (nhận) ; y  45 (nhận).
Vậy vận tốc của xe máy đi trên quãng đường AB là 40 km/h.
Vận tốc của xe máy đi trên quãng đường BC là 45 km/h.
Bài V. (3,0 điểm)
1) Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB  6cm và BC  10cm . Tính giá trị của biểu
thức P  5sin B  3.
2) Cho hai đường tròn  O; R  và  O; r  tiếp xúc ngoài tại A , với R  r. Kẻ BC là tiếp
tuyến chung ngoài của hai đường tròn với B   O  , C   O  , tiếp tuyến chung trong tại A
của hai đường tròn cắt BC tại M .
a) Chứng minh bốn điểm O , B , M , A cùng thuộc một đường tròn.
b) Gọi E là giao điểm của OM và AB , F là giao điểm của OM và AC. Chứng minh tứ
giác AEMF là hình chữ nhật.
c) Chứng minh rằng tam giác MEF đồng dạng với tam giác MOO.
d) Cho biết R  16cm và r  9cm. Tính diện tích tứ giác OBCO.
Lời giải
1) Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB  6cm và BC  10cm . C
Tính giá trị của biểu thức P  5sin B  3.
Ta có: BC 2  AB 2  AC 2
102  62  AC 2
AC 2  102  62  64 10cm
 AC  8 cm.
AC 8 4
Suy ra: sin B    .
BC 10 5
A 6cm B
4
P  5.  3  7 .
5
Vậy P  7 .
2) Cho hai đường tròn  O; R  và  O; r  tiếp xúc ngoài tại A , với R  r. Kẻ BC là tiếp
tuyến chung ngoài của hai đường tròn với B   O  , C   O  , tiếp tuyến chung trong tại
A của hai đường tròn cắt BC tại M .

B
M
C

E
F
O A O'

a) Chứng minh bốn điểm O , B , M , A cùng thuộc một đường tròn.


  90 ( BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O) .
Ta có: OBM
  90 ( AM là tiếp tuyến của đường tròn tâm O) .
OAM
  OAM
 OBM   90  90  180
 Tứ giác OABM nội tiếp trong một đường tròn hay bốn điểm O , B , M , A cùng
thuộc một đường tròn.
b) Gọi E là giao điểm của OM và AB , F là giao điểm của OM và AC. Chứng minh tứ
giác AEMF là hình chữ nhật.
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:
MO là tia phân giác của  AMB và MO là tia phân giác của 
AMC .
Mà AMB và AMC là hai góc kề bù.
  90 .
Suy ra: MO  MO hay EMF
Ta có: MA  MB và OA  OB nên MO là đường trung trực của đoạn AB .
Suy ra 
AEM  90 .
Ta có: MA  MC và OA  OC nên MO là đường trung trực của đoạn AC .
Suy ra 
AFM  90 .
Tứ giác AEMF có EMF AEM  AFM  90 nên AEMF là hình chữ nhật.
c) Chứng minh rằng tam giác MEF đồng dạng với tam giác MOO.
Ta có AOM vuông tại A , AE là đường cao. Suy ra: MA2  ME.MO
Ta có AOM vuông tại A , AF là đường cao. Suy ra: MA2  MF .MO
Do đó: ME.MO  MF .MO
Xét MEF và MOO có:
ME MF
 (do ME.MO  MF .MO )
MO MO
 là góc chung
OMO
Vậy MEF ∽ MOO (c.g.c)
d) Cho biết R  16cm và r  9cm. Tính diện tích tứ giác OBCO.
  90 nên MOO vuông tại M có MA là đường cao.
Vì EMF
Suy ra MA2  AO. AO hay MA  16.9  12 cm.
BC
Ta có MA  MB và MA  MC nên MA  MB  MC 
2
Suy ra BC  2 MA  2.12  24 cm.
Tứ giác OBCO là hình thang vuông (vì OB // OC và cùng vuông góc với BC ).
 OB  OC  .BC 16  9  .24
SOBCO    300 cm2.
2 2
----HẾT----
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
HẢI PHÒNG Năm học 2020 – 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Lưu ý: Đề thi gồm 01 trang, thí sinh làm bài vào tờ giấy thi

Bài 1. (2,0 điểm)


 2 x 1   x 

a) Cho biểu thức P     : 1  
 x x  x  x  1 x  1  x  1
1
Rút gọn P . Tìm tất cả các giá trị của x để P   .
7
b) Cho phương trình ẩn x là x  px  q  0 1 (với p; q là các số nguyên tố). Tìm
2

tất cả các giá trị của p và q biết phương trình 1 có nghiệm là các số nguyên dương.
Bài 2. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình x  1 x 2  2x  6  3  2x .
x 2  y 2  2xy 2

b) Giải hệ phương trình  3 1 .
   2
 x y
Bài 3. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), M là trung điểm cạnh BC. P là một điểm di
động trên đoạn AM (P khác A và M). Đường tròn đi qua P, tiếp xúc với đường thẳng AB tại A,
cắt đường thẳng BP tại K (K khác P). Đường tròn đi qua P, tiếp xúc với đường thẳng AC tại A,
cắt đường thẳng CP tại L (L khác P).
a) Chứng minh BP .BK  CP .CL  BC 2 .
b) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác PKC luôn đi qua hai điểm cố định.
c) Gọi J là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác PKC và E là giao điểm thứ hai của
đường tròn này với đường thẳng AC. Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác PLB và
F là giao điểm thứ hai của đường tròn này với đường thẳng AB. Chứng minh EF // IJ.
Bài 4. (1,0 điểm)
Cho ba số dương x , y, z thỏa mãn xy  yz  zx  5. Chứng minh

x y 3z 2 6
   .
x2  5 y2  5 
6 z2  5  3

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi nào?


Bài 5. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình nghiệm nguyên x 2y  xy  2x 2  5x  4.
 
b) Giả sử rằng A là tập hợp con của tập hợp 1; 2; 3;...; 1023 sao cho A không chứa
hai số nào mà số này gấp đôi số kia. Hỏi A có thể có nhiều nhất bao nhiêu phần tử?
----- Hết -----

Họ tên thí sinh:……………….………………...Số báo danh: …………..................................


Cán bộ coi thi 1:……….………...…..................Cán bộ coi thi 2:.....………..……..…….........
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
HẢI PHÒNG Năm học 2020 – 2021
HDC ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
Hướng dẫn gồm 04 trang

Bài Đáp án Điểm


a) (1,0 điểm)
 
2 x 1   x + x +1
=P  − :  ĐK: x ≥ 0, x ≠ 1 0,25
 ( x + 1) x − 1
 (
 )
x − 1   x + 1 

2 x − x −1 x +1 1− x
=⇔P ⋅ ⇔P= 0,25
( x + 1) ( )
x −1 x + x +1 x + x +1

1 1− x 1
P≤−
7

x + x +1
≤−
7
(
⇔ 7 − 7 x ≤ − x − x − 1 do x + x + 1 > 0 ∀x ≥ 0 ) 0,25
1 ⇔ x−6 x +8 ≤ 0
( )( )
(2,0 ⇔ x − 2 x − 4 ≤ 0 ⇔ 2 ≤ x ≤ 4 ⇔ 4 ≤ x ≤ 16.
điểm)
0,25
b) (1,0 điểm)
Điều kiện để phương trình (1) có nghiệm là ∆= p 2 − 4q ≥ 0 (*)
 x1 + x2 =p 0,25
Áp dụng định lý Vi-et ta có  với x1 ; x2 ∈  + .
x x
 1 2 = q
Vì q là số nguyên tố nên x1 = 1 hoặc x2 = 1 0,25
Nếu x1 = 1 thì 1 + x2 =
p và x2 là các số nguyên tố liên tiếp, suy ra x2 là số nguyên tố chẵn
0,25
nên x2= q= 2; p= 3 . Tương tự, nếu x2 = 1 thì x1= q= 2; p= 3
Ta thấy= p 3 thỏa mãn điều kiện (*) là các giá trị cần tìm.
q 2;= 0,25
a) (1,0 điểm)
Đặt a = x + 1; b = − x 2 + 2 x + 6; b ≥ 0
ab= 3 + 2 x b= a − 1 0,5
⇒ (a − b) =
2
Ta được  1⇒ 
a + b = 4 x + 7 b= a + 1
2 2

x ≥ 0 1 + 13
Nếu b= a − 1 , thay vào ta được:
− x2 + 2x + 6 = x ⇔  2 ⇔x= 0,25
x − x − 3 = 0 2
 −1 + 5
2  x ≥ −2 x =
2
(2,0 Nếu b= a + 1 thay vào ta được: − x + 2 x + 6 = x + 2 ⇔  2 ⇔
2

điểm)  x + x − 1 =0  −1 − 5
x = 0,25
 2
 −1 + 5 −1 − 5 1 + 13  
Vậy nghiệm của phương trình là x ∈  ; ; 
 2
 2 2  
b) (1,0 điểm)
 x + y =
2 2
2 xy 2
Với điều kiện x, y ≠ 0 thì hệ phương trình trở thành  2
 xy + 3 y = 2 xy 2 0,25
⇒ x 2 − xy − 2 y 2 =
0
x = − y
⇒ x 2 + xy − 2 xy − 2 y 2 =0 ⇔ ( x + y )( x − 2 y ) =0 ⇔  0,25
x = 2y
x = − y x = −y x = 1
Nếu x =− y ⇒  2 ⇔ ⇔ do x, y ≠ 0. 0,25
x = 1  y = −1
2 3
x + x = 2x
 5
 x = 2y  x =
x = 2 y   2 do
Nếu x = 2y ⇒  2 ⇔ 5 ⇔ x, y ≠ 0.
y = 5
2 3
4 y + y = 4y  y = 4
 0,25
4
  5 5 
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm ( x; y ) ∈ (1; −1) ,  ;  
  2 4 
F

I
L G

K E

C
B H M

J
3
(3,0 Đáp án cho trường hợp hình vẽ trên, các trường hợp khác chứng minh tương tự.
điểm) a) (1,0 điểm)
BA là tiếp tuyến của đường tròn (APK) nên BA2 = BP.BK (1)
0,5
CA là tiếp tuyến của đường tròn (APL) nên CA2 = CP.CL ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra BP.BK + CP.CL = BA2 + CA2 = BC 2 0,5
b) (1,0 điểm)
Gọi AH là đường cao của tam giác ABC ⇒ BA2 = BH .BC ( 3) 0,5
Từ (1) và (3) ⇒ BP.BK = BH .BC . Suy ra tứ giác HPKC nội tiếp nên đường tròn
0,5
ngoại tiếp tam giác PKC đi qua hai điểm cố định là C và H.
c) (1,0 điểm)
Theo câu b) đường tròn (J) đi qua H. Chứng minh tương tự (I) đi qua H.
0,25
(I) và (J) cắt nhau tại H, P nên IJ ⊥ HP ( 4 )
HPEC nt ⇒   ( 5)
AEP =
PHC
HPFB nt ⇒   ( 6)
AFP =
PHC
0,25
Từ (5) và (6) suy ra tứ giác APEF nội tiếp nên
 = EAF
⇒ EPF  = 900 ⇒ PE ⊥ PF
Gọi G là giao điểm của HP và EF. Do các tứ giác HPEC và APEF nội tiếp nên

GPE 
= HCE 
= MCA 
= MAC 
= PAE 
= PFE 0,5
 + GEP
⇒ GPE  =PFE
 + GEP
 =900 ⇒ PG ⊥ EF hay HP ⊥ EF ( 7 )
Từ (4), (7) suy ra IJ // EF.
x y 3z
P= + + 0,25
( x + y )( x + z ) ( y + z )( y + x ) 6 ( z + x )( z + y )
x 2 3 y 3 2 3z 1 1
= ⋅ + ⋅ + ⋅
4 6 x+ y x+z 6 y+z y+x 6 z+x z+ y
0,5
(1,0 1  2x 3x 3y 2y 3z 3z  1 2 6
điểm) ≤ 2 6  x + y + x + z + y + z + y + x + z + x + z + y = 2 6 ( 2 + 3 + 3)= 3
 
 2 3 3
= = =z 2=x 2y 0,25
Đẳng thức xảy ra khi  x + y y + z z + x ⇔  2 ⇔ z = 2x = 2 y = 2
 xy + yz + zx = 5 x = 5
 5
a) (1,0 điểm)
Phương trình ban đầu tương đương với xy ( x − 1)= 2 x 2 − 5 x + 4
2 x2 − 5x + 4 4 0,25
⇒ y ( x − 1) = = 2 x − 5 + ( do x ≠ 0 )
x x
Vì x, y ∈  nên x ∈ {±1; ±2; ±4} 0,25
Lập bảng các giá trị
x −1 1 −2 2 −4 4
11 11 14 4 0,5
y y 1
2 3 5 3
Mà x, y ∈  nên nghiệm của phương trình là ( x; y ) = ( 2;1)
b) (1,0 điểm)
Chia các số từ 1 đến 1023 thành các tập con
= A0 {1=
} , A1 {2;3=
} , A2 {4;5;6;7} ,
=A3 {=
8;9;...;15} , A4 {16;17;...;31
= } , A5 {32;33;....;63} ,
=5 A6 {=64;65;...;127} , A7 {128;129;...;
= 255} , A8 {256; 257;...;511}
(2,0 A = {512;513;...;1023} 0,25
điểm)
9

Dễ thấy số phần tử của tập Ak là 2k , k = 0,1,...,9 .


Nhận thấy n ∈ Ak ⇔ 2n ∈ Ak +1.
Xét A = A9 ∪ A7 ∪ A5 ∪ A3 ∪ A1 ⇒ A = 512 + 128 + 32 + 8 + 2 = 682 , rõ ràng A không
0,25
chứa số nào gấp đôi số khác.
Ta chỉ ra rằng không thể chọn tập con có nhiều hơn 682 số thỏa mãn bài ra.
Thật vậy: Giả sử tập A thỏa mãn yêu cầu bài toán và chứa ak phần tử thuộc Ak ,
k = 0,1,..,9. 0,25
Xét các tập hợp Ak và Ak +1 . Với m ∈ Ak tùy ý, ta có 2m ∈ Ak +1 . Số các cặp ( m, 2m )
như vậy là 2k và trong mỗi cặp như vậy có nhiều nhất một số thuộc A.
Ngoài ra tập Ak +1 còn chứa 2k số lẻ, tức là có nhiều nhất 2k + 2k = 2k +1 số thuộc A
được lấy từ Ak và Ak +1.
0,25
Suy ra a0 + a1 ≤ 21 , a2 + a3 ≤ 23 , a4 + a5 ≤ 25 , a6 + a7 ≤ 27 , a8 + a9 ≤ 29 . Cộng các bất đẳng
thức ta được a0 + a1 + a2 +  + a9 ≤ 682. Vậy số phần tử lớn nhất của A là 682.
Chú ý: - Trên đây chỉ trình bày tóm tắt một cách giải, nếu thí sinh làm theo cách khác mà đúng thì
cho điểm tối đa ứng với điểm của câu đó trong biểu điểm.
- Thí sinh làm đúng đến đâu cho điểm đến đó theo đúng biểu điểm.
- Trong một câu, nếu thí sinh làm phần trên sai, dưới đúng thì không chấm điểm.
- Bài hình học, thí sinh vẽ hình sai thì không chấm điểm. Thí sinh không vẽ hình mà làm vẫn
làm đúng thì cho nửa số điểm của các câu làm được.
- Bài có nhiều ý liên quan tới nhau, nếu thí sinh công nhận ý trên để làm ý dưới mà thí sinh
làm đúng thì chấm điểm ý đó.
- Điểm của bài thi là tổng điểm các câu làm đúng và không được làm tròn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2020-2021

MÔN THI : TOÁN


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 120 phút (không tính thời gian giao đề)

Bài 1. (2,00 điểm)


a) Tính giá trị của biểu thức A = 3 + 12 − 27 − 36 .
2 1 3 x −5
b) Cho biểu thức B
= − + với x > 0 . Rút gọn biểu thức B và tìm x
x −1 x x x −1 ( )
sao cho B = 2.
Bài 2. (1,5 điểm)
1 2
Cho hàm số y = x
2
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số đã cho.
b) Đường thẳng y = 8 cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A và B, trong đó điểm B có
hoành độ dương. Gọi H là chân đường cao hạ từ A của tam giác OAB, với O là gốc toạ
độ. Tính diện tích tam giác AHB (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet).
Bài 3. (1,5 điểm)
a) Giải phương trình: 3x 2 − 7x + 2 =0
2
b) Biết rằng phương trình x − 19x + 7 =0 có hai nghiệm là x1 và x 2 , không giải phương
trình, hãy tính giá trị của biểu thức:
P x 2 ( 2x12 − 38x1 + x1x 2 − 3) + x1 ( 2x 22 − 38x 2 + x1x 2 − 3) + 120
2 2
=

Bài 4. (2,0 điểm)


a) Một số tự nhiên nhỏ hơn bình phương của nó 20 đơn vị. Tìm số tự nhiên đó.
b) Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc. Một người đi xe đạp
từ A đến B hết 16 phút và đi từ B về A hết 14 phút. Biết vận tốc lúc lên dốc là 10 km/h,
vận tốc lúc xuống dốc là 15 km/h (vận tốc lên dốc và xuống dốc lúc đi và về như nhau).
Tính quãng đường AB.
Bài 5. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cung nhỏ
BC của đường tròn (O) lấy điểm D (không trùng với B và C). Gọi H là chân đường vuông
góc kẻ từ C đến AB (H thuộc AB) và E là giao điểm của CH với AD.
a) Chứng minh rằng tứ giác BDEH là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh rằng= AB 2 AE. AD + BH .BA
c) Đường thẳng qua E song song với AB, cắt BC tại F. Chứng minh rằng CDF = 900 và
đường tròn ngoại tiếp tam giác OBD đi qua trung điểm của đoạn CF.
--- HẾT ---
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
Bài Sơ lược cách giải Điểm
a) (1,00 điểm)
• Biến đổi được 12 = 2 3 0,25

• 27 = 3 3 0,25
• 36 = 6 0,25
• Kết luận A = −6 0,25
b) (1,00 điểm)
2 2 x
Bài 1 Ta có = 0,25
2,00 x −1 x ( x −1 )
điểm
và 1 = x −1
0,25
x x ( x −1 )
2 x x −1 3 x −5 4 x −4 4
Thu gọn B = − + = = 0,25
x ( x −1 ) x ( x −1 ) x ( x −1 ) x ( )
x −1 x
4
Do x > 0 và x ≠ 1 nên B = 2 khi và chỉ khi =2⇔ x =2⇔ x=4
x 0,25
Kết luận: Giá trị x cần tìm là 4.
Vẽ đồ thị (P): xác định được ít nhất 3 điểm
0,25
thuộc đồ thị.
Vẽ đúng đồ thị. 0,25
Chỉ ra được tọa độ giao điểm B ( 4; 8 ) 0,25
Tính được AB = 8 và OB = 4 5 0,25
Điểm K ( 0;8 ) là hình chiếu của O trên AB.
Ta có OK = 8
Bài 2
1,50 Theo công thức tính diện tích OAB.
điểm 1 1 16 5
OK . AB = AH .OB ⇒ AH = 0,25
2 2 5

8 5 64
Tính được BH = và diện tích tam giác ABH = ( cm 2 ) 0,25
5 5
a) (0,75 điểm)
Tính đúng ∆ =25 0,25
Viết đúng công thức các nghiệm 0,25
1
Kết luận phương trình có hai nghiệm x1 = và x2 = 2 0,25
Bài 3 3
1,50 b) (0,75 điểm)
điểm 19 và x1 x2 = 7
Vì phương trình có hai nghiệm x1 , x2 nên x1 + x2 = 0,25
2
Ngoài ra x − 19 x1 + 7 =
1 0 và x − 19 x2 + 7 =0 2
2
0,25
Suy ra được 2 x12 − 38 x1 + x1 x2 − 3 =−10 Hoặc 2 x22 − 38 x2 + x1 x2 − 3 =−10
Thay vào biểu thức cần tính, ta được P =x2 ( −10 ) + x1 ( −10 ) + 120 =2020
2 2
0,25
Bài 4 a) (1,00 điểm)
2,00 Gọi x là số tự nhiên cần tìm. 0,25
điểm Ta có phương trình x 2 − x = 20 ⇔ x 2 − x − 20 = 0 0,25
Giải được hai nghiệm là x1 = −4 và x2 = 5 0,25
Kết luận số cần tìm là 5. 0,25
b) (1,00 điểm)
- Gọi quãng đường lên dốc, xuống dốc lúc đi từ A đến B lần lượt là x (km) và y (km).
- Điều kiện: x > 0, y > 0 0,25
4 7
- 16 phút bằng giờ; 14 phút bằng giờ
15 30
0,25
4 x y 4
- Thời gian đi từ A đến B bằng giờ nên ta có phương trình + =
15 10 15 15
7 x y 7
- Thời gian đi từ B về A bằng giờ nên ta có phương trình + = 0,25
30 15 10 30
- Giải hai hệ phương trình trên, ta được= x 2,= y 1 (thoả)
Kết luận quãng đường AB dài 3 km. 0,25

Hình vẽ phục vụ câu a và b (chưa có điểm F) 0,50


a) (0,75 điểm)
 0
0,25
Vì CH ⊥ AB (giả thiết) nên EHB = 90
Ta có ADB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa 0,25
đường tròn)
 + EHB
Tứ giác BDEH có EDB = 1800 nên nội 0,25
tiếp được trong một đường tròn.
b) (0,75 điểm)
Hai tam giác vuông AEH và ABD, có góc A
chung nên đồng dạng 0,25
AE AB
⇒ = ⇒ AB. AH = AE. AD 0,25
AH AD
⇒ AB. ( AB − BH ) = AE. AD
0,25
⇒ AB 2= AE. AD + BH .BA Kết luận

Bài 5 c) (1,00 điểm)


3,00 Vì EF song song AB nên   (đồng vị)
ABC = EFC 0,25
điểm
Lại có 
ABC =   = EFC
ADC (cùng chắn cung AC), do đó EDC 
Tứ giác CDFE có hai đỉnh D và F cùng nhìn cạnh EC dưới góc bằng nhau nên nội tiếp được.
 + CDF
=    = 900 0,25
Suy ra CEF 1800 mà CEF
= CHB = 900 (đồng vị) nên CDF
Suy ra   vì cùng phụ FDE
ADC = FDB  , do đó  
ABC = FDB

Gọi M là trung điểm của CF thì MF = MD ⇒ M 
DF = MFD (1)

Ta có M 
FD FD
= 
B+F 
BD (góc ngoài của tam giác) ⇒ M 
FD = FB 
O+F 
BD = OBD ( 2 ) 0,25
 = ODB
Mặc khác, tam giác OBD cân tại O nên OBD  ( 3)
 = OD
Từ (1), (2), (3) ta có MDF  B

Suy ra M 
DO + O 
DF = O 
DF + FD 
B ⇒ MD 
O= FDB
⇒M  DO =
M )
BO (cùng bằng FDB
Tứ giác BDMO có hai đỉnh D và B cùng nhìn cạnh MO dưới góc bằng nhau nên nội tiếp được 0,25
trong một đường tròn. Kết luận.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC : 2020 – 2021
Đề chính thức Môn: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1(1,75 điểm)


3 x − 5 y =
7
1) Giải hệ phương trình: 
2 x + 4 y =
1
2) Giải phương trình: x 4 − 12 x 2 + 16 =
0
1 1 3
3) Giải phương trình: + =
x − 1 ( x − 1)( x − 2) 2 x
Câu 2(2 điểm)
x2
1) Vẽ đồ thị hàm số y =
4
2) Tìm các tham số m để hai đường thẳng y = 2x và y = (m2 + m) x +1 cắt nhau.
1
3) Tìm số thực a để biểu thức + 6 − 2a xác định.
a−2
Câu 3 (1,75 điểm)
1) Một hình cầu có thể tích bằng 288 π (cm3). Tính diện tích mặt cầu.
2) Một nhóm học sinh được giao xếp 270 quyển sách vào tủ ở thư viện trong một thời gian
nhất định. Khi bắt đầu làm việc nhóm được bổ sung thêm học sinh nên mỗi giờ nhóm sắp
xếp nhiều hơn dự định 20 quyển sách, vì vậy không những hoàn thành trước dự định 1 giờ
mà còn vượt mức được giao 10 quyển sách. Hỏi số quyển sách mỗi giờ nhóm dự định xếp
là bao nhiêu.
3) Cho phương trình x 2 − 2 x − 1 =0 có hai nghiệm x1 , x2 . Hãy lập một phương trình bậc hai
một ẩn có hai nghiệm là ( x1 ) , ( x2 ) .
3 3

Câu 4 (1,25 điểm)


 a a −8   a +5 a + 6 
1) Rút gọn biểu thức S =   .   ( với a ≥ 0; a ≠ 4 )
a+2 a +4  a−4 
 x=3
y 2 + 18
2) Giải hệ phương trình:  3 2
 y= x + 18
Câu 5 (2,75 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) có hai đường cao BE,
CF cắt nhau tại trực tâm H, AB<AC. Vẽ đường kính AD của (O). Gọi K là giao điểm của
đường thẳng AH với (O), K khác A. Gọi L, P lần lượt là giao điểm của hai đường thẳng
BC và È, AC và KD.
1.Chứng minh tứ giác EHKP nội tiếp đường tròn và tâm I của đường tròn này thuộc
đường thẳng BC.
2.Gọi M là trung điểm của đoạn BC. Chứng minh AH = 2OM.
3. Gọi T là giao điểm của đường tròn (O) với đường tròn ngoại tiếp tam giác EFK, T
khác K. Chứng minh rằng ba điểm L, K, T thẳng hàng.
Câu 6 (0,5 điểm). Cho ba số thực a, b, c dương thỏa mãn abc = 1.
Chứng minh rằng: ( a 2 + b 2 + c2 )3 ≥ 9(a + b + c)
---Hết---
HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT - TỈNH ĐỒNG NAI
NĂM HỌC : 2020 – 2021

Câu 1(1,75 điểm)


3 x − 5 y =
7
1) Giải hệ phương trình: 
2 x + 4 y =
1
Giải:
 3  3
=  x =  x
3 x= − 5y 7 12 x −=20 y 28 = 22 x 33  2  2
 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
 2 x =
+ 4 y 1 10 x +=20 y 5  2 x =
+ 4 y 1 3
2. + =  y −1
4y 1 =
 2  2
2) Giải phương trình: x − 12 x + 16 =
4 2
0 (1)
Giải: Đặt x = t ( t ≥ 0 )
2

Phương trình (1) trở thành: t 2 − 12t + 16 = 0 (2)


∆ ' = b '2 − ac = (−6) 2 − 16 = 20 , phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt:
6 + 20 =
t1 = 6 − 20 =
6 + 2 5 (tm) ; t2 = 6 − 2 5 (tm)

Với t1 =6 + 2 5 ⇔ x =6 + 2 5 ⇔ x =± 6 + 2 5 =± ( 5 + 1)
2

Với t2 =6 − 2 5 ⇔ x =6 − 2 5 ⇔ x =± 6 − 2 5 =± ( 5 − 1)
2

Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm: ± ( 5 + 1) ; ± ( 5 − 1)


1 1 3
3) Giải phương trình: + =
x − 1 ( x − 1)( x − 2) 2 x
Giải: ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 2; x ≠ 0
1 1 3
+ =
x − 1 ( x − 1)( x − 2) 2 x
2 x( x − 2) + 2 x 3.( x − 1)( x − 2)
⇔ =
2 x( x − 1)( x − 2) 2 x( x − 1)( x − 2)
⇒ 2 x 2 − 4 x + 2 x= 3( x 2 − 3 x + 2)
⇔ 2 x 2 − 2 x = 3x 2 − 9 x + 6
⇔ x2 − 7 x + 6 =0
Do a + b +c = 1 + (-7) + 6 = 0 nên phương trình có nhiệm:
x1 = 1 (không thỏa ĐK), x2 = 6 (thỏa ĐK)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 6.
Câu 2(2 điểm)
x2
1) Vẽ đồ thị hàm số y =
4
Giải: Hàm số xác định với mọi x ∈ R
Bảng giá trị:
x -4 -2 0 2 4
2
x
y= 4 1 0 1 4
4
Đồ thị hàm số là một Parabol đi qua gốc tọa độ O, nhân Oy làm trục đối xứng, bề lõm quay
lên trên, O là điểm thấp nhất.
2) Tìm các tham số m để hai đường thẳng y = 2x và y = (m2 + m) x +1 cắt nhau.
Giải: Hai đường thẳng cắt nhau khi :
a ≠ a ' ⇔ 2 ≠ m2 + m
⇔ m2 + m − 2 ≠ 0
⇔ m ≠ 1; m ≠ −2
Để hai đường thẳng cắt nhau thì m ≠ 1 và m ≠ −2
1
3) Tìm số thực a để biểu thức + 6 − 2a xác định.
a−2
a − 2 > 0 a > 2
Giải: ĐKXĐ: 6 − 2a ≥ 0 ⇔ a ≤ 3 ⇔ 2 < a ≤ 3
 
Vậy với 2 < a ≤ 3 thì biểu thức xác định.
Câu 3 (1,75 điểm)
1) Một hình cầu có thể tích bằng 288 π (cm3). Tính diện tích mặt cầu.
Giải: Gọi R là bán kính hình cầu.
4
Ta có: π R3 = 288π ⇔ R3 = 216 ⇔ R= 6(cm)
3
Diện tích mặt cầu:
= S 4= π R 2 4=
π .62 144π (cm 2 )
2) Một nhóm học sinh được giao xếp 270 quyển sách vào tủ ở thư viện trong một thời gian
nhất định. Khi bắt đầu làm việc nhóm được bổ sung thêm học sinh nên mỗi giờ nhóm sắp
xếp nhiều hơn dự định 20 quyển sách, vì vậy không những hoàn thành trước dự định 1 giờ
mà còn vượt mức được giao 10 quyển sách. Hỏi số quyển sách mỗi giờ nhóm dự định xếp
là bao nhiêu.
Giải: Gọi số quyển sách mỗi giờ nhóm dự định xếp là x (quyển)
*
ĐK: x ∈ N
Số quyển sách mỗi giờ thực tế xếp là: x + 20 (quyển)
270
Thời gian dự định để xếp 270 quyển sách là: (h)
x
Tổng số quyển sách đã xếp trong thực tế là: 270 + 10 = 280 (quyển)
280
Thời gian thực tế để xếp 280 quyển sách là: (h)
x + 20
Do công việc hoàn thành trước dự định 1 giờ nên ta có phương trình:
270 280
− = 1
x x + 20
⇒ 270( x + 20) − 280 x = x( x + 20)
⇔ 270 x + 5400 − 280 x =x 2 + 20 x
⇔ x 2 + 30 x − 5400 =
0
⇔ x1 = 60(tm); x2 =−90(ktm)
Vậy số quyển sách mỗi giờ nhóm dự định xếp là 60 quyển.
3) Cho phương trình x 2 − 2 x − 1 =0 có hai nghiệm x1 , x2 . Hãy lập một phương trình bậc hai
một ẩn có hai nghiệm là ( x1 ) , ( x2 ) .
3 3

Giải: Cách 1:
Do ∆ ' =2 >0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 =
1 + 2; x2 =
1− 2

Ta có: S = ( x1 ) + ( x2 ) = (1 + 2 ) + (1 − 2 ) = (1 + 2 ) + ( 2 − 1) =10 2
3 3 3 3 3 3

( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )
3 3 3 3 3
P =( x1 ) . ( x2 ) = 1 + 2 2 − 1 = 2 − 1  =1
3 3
. 1− 2 = 1+ 2 . 2 +1
 
Phương trình bậc hai một ẩn cần lập là: x 2 − 10 2.x + 1 =0

Cách thứ hai: Sử dụng Vi – ét:


Do a.c<0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt và trái dấu nên
 −b
 x1 + x2 = a = 2
Theo Vi – ét: 
 x .x = c = −1
 1 2 a
Do x1 và x2 trái dấu nên (x1)3 và (x2)3 cũng trái dấu. Do đó ta có:
S =( x1 ) + ( x2 ) =( x1 ) − ( x2 ) =( x1 − x2 ) . ( x12 + x1.x2 + x2 2 )
3 3 3 3

= ( x1 − x2 ) . x12 + x1.x2 + x2 2 = ( x1 − x2 ) . ( x1 + x2 )
2 2
− x1 x2

( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 . ( x1 + x2 ) − x1 x2
2 2
=

= 22 − 4.(−1). 22 − (−1)
= 2 2.5
= 10 2

P =( x1 ) . ( x2 ) =( x1 ) . ( x2 ) =( x1.x2 ) =−
( 1) =1
3 3 3 3 3 3

Phương trình bậc hai một ẩn cần lập là: x 2 − 10 2.x + 1 =0


(cách 2 hơn khó)

Câu 4 (1,25 điểm)


 a a −8   a +5 a + 6 
1) Rút gọn biểu thức S =   .   ( với a ≥ 0; a ≠ 4 )
a+2 a +4  a−4 
Giải: Với a ≥ 0; a ≠ 4 ta có:
 a a −8   a +5 a + 6 
=
( )(
a −2 a+2 a +4 ).( a +2 )( a +3 )
S 
=  .   = a +3
a+2 a +4  a−4  a+2 a +4 ( a − 2 )( a +2 )
 x= y + 18 (1)
3 2

2) Giải hệ phương trình:  3 2


 y= x + 18 (2)
Giải:
 x − y = 0
 x = y + 18  x − y + x − y = 0 ( x − y ) ( x + xy + y + x + y ) =
2 2
3 2 3 3 2 2
0  2
 3 2
⇔ 3 2
⇔ ⇔   x + xy + y 2 + x + y =0
 y = x + 18  x = y + 18 3 2
 x= y + 18  3 2
 x= y + 18
TH1:
= x − y= 0 y x = y x = y x
 3 2
⇔  3 2
⇔  3 2
⇔  2
⇔x=3
y=
 x = y + 18  x − x − 18 = 0  x − x − 18 = 0  ( x − 3)( x + 2 x + 6) = 0
 x 2 + xy + y 2 + x + y = 0
TH2:  3 2
 x= y + 18
 x=3
y 2 + 18 (1)
Theo đề bài:  3 2
 y= x + 18 (2)
Do y 2 ≥ 0; x 2 ≥ 0 suy ra x3 ≥ 18 >0 và y3 ≥ 18>0 ⇒ x >0 và y > 0
Suy ra phương trình: x 2 + xy + y 2 + x + y > 0 nên hệ phương trình trong TH2 vô nghiệm.
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất: x = y = 3.

Câu 5 (2,75 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) có hai đường cao BE,
CF cắt nhau tại trực tâm H, AB<AC. Vẽ đường kính AD của (O). Gọi K là giao điểm của
đường thẳng AH với (O), K khác A. Gọi L, P lần lượt là giao điểm của hai đường thẳng
BC và EF, AC và KD.
1.Chứng minh tứ giác EHKP nội tiếp đường tròn và tâm I của đường tròn này thuộc đường
thẳng BC.
2.Gọi M là trung điểm của đoạn BC. Chứng minh AH = 2OM.
3.Gọi T là giao điểm của đường tròn (O) với đường tròn ngoại tiếp tam giác EFK, T khác
K. Chứng minh rằng ba điểm L, K, T thẳng hàng.
A

O
F H
N C
L B M I
P
K D
T'

Giải:
1. Gọi N là giao điểm của AH và BC.
Ta có
 = 900
BEC (BE là đường cao)
 = 900
AKD  0
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay HKP = 90
Tứ giác EHKP có: HEP + HKP
 = 900 + 900 = 1800
Suy ra tứ giác EHKP nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800).đường tròn nhận HP làm đường
kính.(1)
 
*) Ta có: KBC = KAC (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)
 = KAC
HBC  
(cùng phụ với ACB )
 
Suy ra: KBC = HBC , suy ra BC là đường phân giác của góc HBK.
Tam giác BHK có BN vừa là đường cao (vì BN vuông góc với HK) vừa là đường phân
giác nên tam giác BHK cân tại B.
Suy ra BN cũng là đường trung tuyến hay NH = NK.
Gọi I là giao điểm của HP và BC
Ta có: NI //KP (vì cùng vuông góc với AK) và NH = NK suy ra IH = IP hay I là trung điểm
của HP (2)
Vậy tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHKP là trung điểm của HP và I thuộc BC
2. Chứng minh được: BD//CH (cùng vuông góc với AB);
BH//DC (cùng vuông góc với AC)
Suy ra tứ giác BHCD là hình bình hành, mà M là trung điểm của BC suy ra M cũng là
trung điểm của HD.
Xét tam giác AHD có O là trung điểm của AD, M là trung điểm của DH nên OM là đường
trung bình của tam giác DAH
Suy ra AH = 2OM.
A

O
F H
N C
L B M I
D P
K
T'

3. Dùng cách chứng minh gián tiếp:


Gọi T’ là giao điểm của LK và đường tròn (O) (T’ khác K)
Ta cần chứng minh T’ và T trùng nhau hay T’ thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác EFK.
Thật vậy:
∆ LBF  = LEC
∆ LEC (vì góc CLE chung, LBF  (vì tứ giác BCEF nội tiếp))
Suy ra LB.LC=LE.LF (4)
∆ LBK ∆ LT’C (vì góc KLC chung, LKB = LCT
' (vì tứ giác BCT’K nội tiếp))
Suy ra LB.LC=LK.LT’ (5)
LE LT '
Từ (4) và (5) suy ra: LE.LF= LK.LT’ ⇒ =
LK LF
LE LT '
Suy ra ∆ LET’ ∆ LKF (g.c.g) (vì góc ELT’ chung, và = ).
LK LF
Do ∆ LET’ ' = LKF
∆ LKF nên LET 
suy ra tứ giác EFT’K nội tiếp
Hay T’ thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác EFK
Mà T’ cũng thuộc (O) nên T’ là giao điểm thứ hai của đường tròn ngoại tiếp tam giác EFK
và (O)
Suy ra T và T’ trùng nhau. Suy ra T, K, L thẳng hàng.
Câu 6 (0,5 điểm). Cho ba số thực a, b, c dương thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng:
(a + b 2 + c 2 ) ≥ 9(a + b + c)
2 3

Giải:
(a + b 2 + c 2 ) ≥ 9(a + b + c) ⇔ 3(a + b + c) ( a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ 27(a + b + c) 2 (*)
2 3 3

Ta có: 3(a2+b2+c2) ≥ (a + b + c) 2 (1) (bunhia – copxiki – dễ chứng minh)


Với a, b, c là các số dương theo bất đẳng thức cô –si:
a 2 + b 2 + c2 ≥ 3 3 a 2 b 2c2 =
3 (do abc=1)
⇒ (a 2 + b 2 + c 2 ) 2 ≥ 9 (2)
a + b + c ≥ 3 3 abc =3 (do abc = 1) (3)
Từ (1) (2) và (3) suy ra: 3(a + b + c) ( a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ 27(a + b + c) 2
3

Vậy: ( a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ 9(a + b + c)
3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
HÀ NAM NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1 (2,0 điểm).


1) Giải phương trình x 2  2x  3  0
3 x  3 y  5  2 x  y
2) Giải hệ phương trình  
 x  2 y  3

Câu 2 (2,0 điểm).
1) Rút gọn biểu thức A  2 3  27  4  2 3
 x x  x  1
2) Cho biểu thức B    : (với x  0 , x  1 ).
 x  1 x  x  x  1
Rút gọn biểu thức B. Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức B nhận giá trị âm.
Câu 3 (1,5 điểm).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol  P  có phương trình y  2 x2 và đường
thẳng d  có phương trình y  2 x  m ( m là tham số).
1) Tìm m để đường thẳng ( d ) đi qua điểm M 2; 3.
2) Tìm điều kiện của m để parabol  P  cắt đường thẳng d  tại hai điểm phân biệt.
Gọi A x1 ; y1 , B  x2 ; y2  là hai giao điểm của parabol  P  và đường thẳng d , xác định
2
m để 1  x1 x2   2 y1  y2   16.
Câu 4 (4,0 điểm).
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O; R ). Hai đường cao
BE , CF của tam giác ABC cắt nhau tại H . Đường thẳng AH cắt BC tại D và cắt
đường tròn (O; R ) tại điểm thứ hai là M .
1) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.
.
2) Chứng minh BC là tia phân giác của EBM
3) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . Chứng minh IE là tiếp tuyến
của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCE.
4) Khi hai điểm B, C cố định và điểm A di động trên đường tròn (O; R ) nhưng vẫn
thỏa mãn điều kiện tam giác ABC có ba góc nhọn. Chứng minh OA  EF . Xác định vị trí
của điểm A để tổng DE  EF  FD đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5 (0,5 điểm).
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn abc  1. Chứng minh rằng
1 1 1 1
  
a 2 b 3 b 2 c 3 c 2 a 3 2

------HẾT------
Họ và tên thí sinh: ......................................................... Số báo danh: ...................................
Cán bộ coi thi thứ nhất: ................................... Cán bộ coi thi thứ hai: .................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
HÀ NAM NĂM HỌC 2020 – 2021

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN


Lưu ý: - Các cách giải khác đáp án vẫn đúng cho điểm tương ứng theo biểu điểm
- Tổng điểm toàn bài không làm tròn.
Câu Ý Nội dung Điểm
2
1) Giải phương trình x − 2 x − 3 =0.
1. Phương trình đã cho có a − b + c =0 0,5
(1,0đ) Suy ra phương trình có hai nghiệm x = −1 và x = 3 . 0,5

3 x  3 y  5  2 x  y
2) Giải hệ phương trình 
 .
 x  2 y  3

3 x + 9 y + 15 = 2 x + y x + 8y =−15
Câu 1 ⇔ ⇔ 0,25
(2,0đ) x + 2 y = −3 x + 2 y =
−3
2. x + 8y = −15
⇔ 0,25
(1,0đ) 6 y = −12
x + 8y = −15
⇔ 0,25
 y = −2
 x − 16 =
−15 x = 1
⇔ ⇔ Vậy hệ phương trình có nghiệm (1; −2 ) . 0,25
 y = −2  y = −2
1) Rút gọn biểu thức A = 2 3 − 27 + 4 − 2 3.
1.
( )
2

(1,0đ) A = 2 3 −3 3 + 3 −1 0,5

=2 3 − 3 3 + 3 − 1 =−1 0,5
 x x  x −1
2) Cho biểu thức
= B  −  : (với x > 0 , x ≠ 1 ).
 x +1 x + x  x −1
Rút gọn biểu thức B. Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức B nhận giá trị âm.
Câu 2  
 x x  := x −1  x 1  x −1
(2,0đ) =B −  − :
2.
 x +1
 (
x x +1  x −1  x +1
 ) x + 1  x − 1
0,25
(1,0đ) x 1 x 1
 :
x  1 x 1

=
x −1
.
( x −1 )(
x +1
=
) x −1 . 0,25
x +1 x −1
B < 0 ⇔ x − 1 < 0 ⇔ x < 1 ⇒ x < 1. 0,25
Kết hợp điều kiện, ta có 0  x  1. 0,25
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) có phương trình y = 2 x và
2

đường thẳng ( d ) có phương trình =


y 2 x + m ( m là tham số).
Câu 3 1.
(1,5đ) (0,5đ) 1) Tìm m để đường thẳng ( d ) đi qua điểm M ( −2;3) .

Vì đường thẳng ( d ) đi qua điểm M ( −2;3) suy ra 3 = 2. ( −2 ) + m 0,25


⇔ 3 =−4 + m ⇔ m =7. 0,25
2) Tìm điều kiện của m để parabol ( P ) cắt đường thẳng ( d ) tại hai điểm
phân biệt. Gọi A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) là hai giao điểm của parabol ( P ) và
đường thẳng ( d ) , xác định m để (1 − x1 x2 ) + 2 ( y1 + y2 ) =
2
16.
Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là:
0,25
2 x 2 = 2 x + m ⇔ 2 x 2 − 2 x − m = 0 (1)
Parabol ( P ) cắt đường thẳng ( d ) tại hai điểm phân biệt ⇔ phương trình
(1) có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆′ > 0 .
0,25
1
∆′ = 1 + 2m , ∆′ > 0 ⇔ 1 + 2m > 0 ⇔ m > − (*) .
2. 2
(1,0đ)  x1 + x2 = 1

Khi đó theo định lý Vi-et ta có  m .
x .
 1 2x = −
2
(1 − x1 x2 ) + 2 ( y1 + y2 ) =
16 ⇔ (1 − x1 x2 ) + 2 ( 2 x1 + m + 2 x2 + m ) =
2 2
16
0,25
2
 m
⇔ (1 − x1 x2 ) + 4 ( x1 + x2 ) + 4m =
2
16 ⇔ 1 +  + 4 + 4m = 16
 2
m2 m2
⇔ 1+ m + + 4 + 4m = 16 ⇔ + 5m + 5 = 16 ⇔ m 2 + 20m − 44 = 0 .
4 4
m = 2
⇔ . Đối chiếu điều kiện (*) , ta có m = 2 . 0,25
 m = −22
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O; R ). Hai đường
cao BE , CF của tam giác ABC cắt nhau tại H . Đường thẳng AH cắt BC
tại D và cắt đường tròn (O; R ) tại điểm thứ hai là M .
1) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.

Câu 4
(4,0đ)

1.
(1,0đ)

(Học sinh không vẽ hình ý nào sẽ không được chấm điểm ý đó)
Ta có AEH = 90o (vì BE là đường cao). 0,25
Ta có 
AFH = 90o (vì CF là đường cao). 0,25
Suy ra 
AEH + AFH =180o . 0,25
Vậy tứ giác AEHF nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180o ). 0,25
.
2) Chứng minh BC là tia phân giác của EBM
 = MBC
Ta có MAC  (2 góc nội tiếp cùng chắn một cung) 0,25
2. Vì H là trực tâm ∆ABC ⇒ AD ⊥ BC .
 = EBC  (hai góc cùng phụ với  0,25
(1,0đ) Lại có MAC ACB )
=
⇒ MBC 
EBC 0,25
.
⇒ BC là tia phân giác của EBM 0,25
3) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . Chứng minh rằng IE là tiếp
tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCE .
Gọi K là trung điểm BC suy ra K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
0,25
BCE .
3. Tam giác IAE cân tại I ⇒ IAE= 
IEA
(1,0đ) 0,25
Tam giác KCE cân tại K ⇒ KEC = 
KCE
 + DCA
Mà DAC =  + KEC
90o ⇒ IEA = 90o 0,25
=
⇒ IEK 90o 0,25
Suy ra IE là tiếp tuyến với đường tròn ngoại tiếp tam giác BCE .
4) Khi hai điểm B, C cố định và điểm A di động trên đường tròn (O; R ) nhưng
vẫn thỏa mãn điều kiện tam giác ABC có ba góc nhọn. Chứng minh OA  EF .
Xác định vị trí của điểm A để tổng DE  EF  FD đạt giá trị lớn nhất.

4.
(1,0đ)
Do tứ giác BCEF nội tiếp (2 đỉnh E,F cùng nhìn cạnh BC dưới 1góc
 ). 0,25
vuông) nên AFE = 
ACB (cùng bù với BFE
Vẽ tiếp tuyến Ax của đường tròn (O; R).
Ta có Ax ⊥ OA. xAB = ACB (cùng chắn cung  AB ). 0,25
= 
⇒ xAB AFE ⇒ Ax / / EF . ⇒ EF ⊥ OA.
1 1
⇒ S AOE + S AOF
= OA.EF
= R.EF .
2 2
1 1
Chứng minh tương tự S BOF + S BOD = R.DF . SCOD + SCOE = R.DE.
2 2

1
⇒ S=
ABC R.( DE + EF + FD).
2
1 1 0,25
⇒ BC. AD
= R.( DE + EF + FD).
2 2
BC BC
⇒ DE + EF + FD
= . AD ≤ AK .
R R
BC BC  BC 2 
Mà AK ≤ AO + OK ⇒ . AK ≤  R + R2 − .
R R  4 
0,25
BC  BC 2 
⇒ DE + EF + FD ≤  R + R2 −  không đổi.
R  4 
Dấu “=” xảy ra khi ba điểm A, O, K thẳng hàng hay A là điểm chính giữa
.
của cung lớn BC
Cho ba số dương a , b , c thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng
1 1 1 1
+ + ≤ .
a +2 b +3 b +2 c +3 c +2 a +3 2
 x, y , z > 0
Đặt
= x a,y
= b, z
= c ⇒ . BĐT cần cm có dạng
 xyz = 1
1 1 1 1
+ + ≤ .
x + 2 y + 3 y + 2z + 3 z + 2x + 3 2
Ta có:
x + 2 y + 3 = ( x + y ) + ( y + 1) + 2 ≥ 2 xy + 2 y + 2 (Áp dụng BĐT Cô si) 0,25
1 1 1 1 1
⇔ ≤ ⇔ ≤ .
x + 2 y + 3 2 xy + 2 y + 2 x + 2 y + 3 2 xy + y + 1
1 1 1
Tương tự ta có ≤ .
y + 2 z + 3 2 yz + z + 1
1 1 1
≤ . .
Câu 5 z + 2 x + 3 2 zx + x + 1
(0,5đ) Ta có
1 1 1 1 1 1 1 
+ + ≤  + + 
x + 2 y + 3 y + 2 z + 3 z + 2 x + 3 2  xy + y + 1 yz + z + 1 zx + x + 1 
1 1 1
Mặt khác: + +
xy + y + 1 yz + z + 1 zx + x + 1
1 1 1
= + +
xy + y + 1 1 + 1 + 1 1 + x + 1
0,25
x xy y
1 xy y
= + + =1
xy + y + 1 y + 1 + xy 1 + xy + y
1 1 1 1
Do đó + + ≤ .
x + 2 y + 3 y + 2z + 3 z + 2x + 3 2
1 1 1 1
Hay + + ≤ .
a +2 b +3 b +2 c +3 c +2 a +3 2
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c =1 .
---Hết---
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HẢI PHÒNG Năm học 2020 – 2021
ĐỀ SỐ 01 ĐỀ THI MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề).
Chú ý: Đề thi gồm 02 trang. Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi.
Bài 1. (1,5 điểm)
Cho hai biểu thức:
A = 3 7 − 28 + 175 − 3 ;
x− x x+ x
= B + (với x > 0 ).
x x +1
a) Rút gọn biểu thức A và biểu thức B .
b) Tìm các giá trị của x để giá trị của biểu thức A bằng ba lần giá trị của biểu thức B .
Bài 2. (1,5 điểm)
a) Cho hàm số = y ax + b có đồ thị là đường thẳng ( d ) . Xác định các giá trị của
1
a và b biết ( d ) song song với đường thẳng y = − x + 2020 và ( d ) cắt trục hoành tại
2
điểm có hoành độ bằng −5.
3 ( x − 1) + 2 ( x − 2 y ) = 10
b) Giải hệ phương trình  ⋅
4 ( x − 2 ) − ( x − 2 y ) = 2
Bài 3. (2,5 điểm)
1. Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 − 1 =0 (1) ( x là ẩn số, m là tham số).
a) Giải phương trình (1) với m = 7.
b) Xác định các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 sao cho
biểu thức M = x12 + x2 2 − x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
2. Bài toán có nội dung thực tế:
Một nhà máy theo kế hoạch phải sản xuất 2100 thùng nước sát khuẩn trong một
thời gian quy định (số thùng nước sát khuẩn nhà máy phải sản xuất trong mỗi ngày là
bằng nhau). Để đẩy nhanh tiến độ công việc trong giai đoạn tăng cường phòng chống đại
dịch COVID-19, mỗi ngày nhà máy đã sản xuất nhiều hơn dự định 35 thùng nước sát
khuẩn. Do đó, nhà máy đã hoàn thành công việc trước thời hạn 3 ngày. Hỏi theo kế
hoạch, mỗi ngày nhà máy phải sản xuất bao nhiêu thùng nước sát khuẩn?
Bài 4. (3,5 điểm)
1. Qua điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC của
đường tròn ( B và C là các tiếp điểm). Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng AC , F là
giao điểm thứ hai của đường thẳng EB với đường tròn ( O ) , K là giao điểm thứ hai của
đường thẳng AF với đường tròn ( O ) . Chứng minh:
a) Tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp và tam giác ABF đồng dạng với tam giác AKB;
b) BF . CK = CF . BK ;
c) Tam giác FCE đồng dạng với tam giác CBE và EA là tiếp tuyến của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABF .
2. Một hình nón có bán kính đáy là 5cm, diện tích xung quanh bằng 65π cm 2 .
Tính chiều cao của hình nón đó.
Bài 5. (1,0 điểm)
1 2
a) Cho x, y là hai số thực bất kì. Chứng minh x 2 − xy + y 2 ≥
3
( x + xy + y 2 ) .

b) Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn 2. Chứng minh


x+ y+ z =
x x y y z z 2
+ + ≥ ⋅
x + xy + y y + yz + z z + zx + x 3

-------- Hết --------


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ............................................ Số báo danh:...............................................

Cán bộ coi thi 1: ............................................... Cán bộ coi thi 2: ........................................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HẢI PHÒNG Năm học 2020 – 2021

HDC ĐỀ SỐ 01
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN
(gồm 05 trang)
Bài Nội dung cần đạt Điểm
1.a. (1,0 điểm)
A = 3 7 − 28 + 175 − 3
= 3 7 −2 7 +5 7 −3 0,25
= 6 7 −3 0,25
Với x > 0 ta có:

B=
x− x x+ x
+ =
x ( x −1)+ x( x +1 ) 0,25
x x +1 x x +1
x −1+ = x 2 x −1 . 0,25
1 1.b (0,5 điểm)
(1,5đ) Để giá trị của biểu thức A bằng ba lần giá trị của biểu thức B thì
6 7= (
− 3 3 2 x −1 ) 0,25
⇔ 6 7 −=
3 6 x −3
⇔ x= 7
⇔x= 7 (thỏa mãn điều kiện x > 0 ).
0,25
Vậy với x = 7 thì giá trị của biểu thức A bằng ba lần giá trị của biểu thức B .
2.a (0,75 điểm)
1
Ta có đường thẳng ( d ) : =y ax + b song song với đường thẳng y = − x + 2020 khi
2
 1 0,25
a = −
và chỉ khi  2 ⋅
b ≠ 2020
1
Như vậy đường thẳng ( d ) có dạng: y = − x + b.
2
Mặt khác đường thẳng ( d ) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng −5 nên nó đi
0,25
qua điểm có tọa độ ( −5;0 ) . Khi đó ta có:
1 5
0 =− . ( −5 ) + b ⇔ b =− ( thỏa mãn b ≠ 2020 ).
2 2
1 5
Vậy a =− ; b =− ⋅ 0,25
2 2 2
(1,5đ) 2.b (0,75 điểm)
3( x − 1) + 2( x=− 2 y ) 10 5=
x − 4 y 13
 ⇔ 0,25
4( x − 2) − ( x=− 2 y) 2 3=
x + 2 y 10
x = 3
5 x=
− 4 y 13 5 x=
− 4 y 13 =11x 33 
⇔ ⇔ ⇔ ⇔ 1
3 x=
+ 2 y 10 6 x=
+ 4 y 20 5 x=
− 4 y 13  y = 0,25
 2

 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x ; y ) =  3;  .
 2 0,25
3.1a (0,5 điểm)
Với m = 7 ta có phương trình:
x 2 − 2 ( 7 + 1) x + 7 2 − 1 =0 ⇔ x 2 − 16 x + 48 = 0,25
0.
( −8) − 1 . 48 =
2
Δ' = 16
x1 =8 + 16 = 12; x2 =8 − 16 = 4. 025
Vậy với m = 7 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
= x1 12;
= x2 4 .
3.1b (1,0 điểm)
x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 − 1 =0 (1) ( m là tham số).
0,25
Δ ' =  − ( m + 1)  − ( m 2 − 1) = m 2 + 2m + 1 − m 2 + 1 = 2m + 2 .
2

Phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 khi và chỉ khi Δ ' ≥ 0


hay 2m + 2 ≥ 0 ⇔ m ≥ −1.
 x1 + x2 = 2 ( m + 1) = 2m + 2 0,25
Theo hệ thức Vi – et ta có: 
 x1 . x=
2 m2 − 1
Ta có:
M = x12 + x2 2 − x1 x2 = ( x1 + x2 ) − 3 x1 x2
2
0,25
( 2m + 2 ) − 3 ( m − 1) = 4m + 8m + 4 − 3m + 3 = m + 8m + 7 = ( m + 4)
2 2 2 2 2 2
= −9.
Vì m ≥ −1 nên m + 4 ≥ 3 .
Từ đó ( m + 4 ) 2 − 9 ≥ 32 − 9 =0 hay M ≥ 0 .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là 0 đạt được khi và chỉ khi m = −1 . 0,25
Vậy với m = −1 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 sao cho biểu thức
M = x12 + x2 2 − x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
3.2 (1,0 điểm)
Gọi số thùng nước sát khuẩn mà nhà máy phải sản xuất mỗi ngày theo kế hoạch là
x (thùng). 0,25
Điều kiện: x ∈ * .
2100
Thời gian nhà máy phải sản xuất theo kế hoạch là : (ngày).
x
3 Trên thực tế, mỗi ngày nhà máy sản xuất được x + 35 (thùng).
(2,5đ) 2100
Thời gian nhà máy sản xuất trên thực tế là : (ngày). 0,25
x + 35
Vì nhà máy hoàn thành công việc trước thời hạn quy định 3 ngày nên ta có phương
2100 2100
trình: − = 3 (1) .
x x + 35
Giải phương trình (1) :
2100 2100
− = 3
x x + 35
700 700
⇔ − = 1
x x + 35 0,25
Suy ra: 700 x + 24500 − 700 x =x ( x + 35 )
⇔ x 2 + 35 x − 24500 =
0
( Δ =+
352 4.24500 = 99225; Δ = 315 ).
Giải phương trình trên ta tìm được: x = 140 (thỏa mãn điều kiện); x = −175 (loại).
Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày nhà máy phải sản xuất 140 thùng nước sát khuẩn. 0,25
Hình vẽ (0,5 điểm)
Hình vẽ đúng cho câu a)
B

K
F
A 0,5
O

C
4.1.a (1,0 điểm)
Vì AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn ( O ) với B và C là các tiếp điểm
0,25
nên: OB ⊥ AB, OC ⊥ AC hay  = 
ABO = 900 .
ACO
Xét tứ giác ABOC , ta có: 
= 
ABO = 900
ACO
⇒ ABO +  ACO =1800 , mà hai góc này ở vị trí đối nhau. 0,25
Do đó tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.
Xét đường tròn ( O ) , ta có:

ABF = 
AKB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung 0,25
BF ).
 chung ; 
Xét ΔABF và ΔAKB , ta có: BAK ABF = AKB (chứng minh trên)
0,25
Từ đó: ΔABF ∽ ΔAKB (g.g).
4.1.b (0,75 điểm)
AB BF
Vì ΔABF ∽ ΔAKB (chứng minh trên) nên = (1) 0,25
AK BK
Chứng minh tương tự phần a) ta được ΔACF ∽ ΔAKC (g.g).
AC CF 0,25
Mặt khác ΔACF ∽ ΔAKC nên = ( 2)
AK CK
Lại có AB = AC (vì AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn ( O ) ) ( 3)
BF CF 0,25
4 Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) ta được = ⇒ BF . CK =
CF . BK .
(3,5đ) BK CK
4.1.c (0,75 điểm)
Xét đường tròn ( O ) , ta có:
 = CBF
FCE  (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung
CF ).
0,25
 = CBE
Hay FCE .
Xét ΔFCE và ΔCBE , ta có: BEC chung ; FCE
 = CBE  (chứng minh trên)
Từ đó: ΔFCE ∽ ΔCBE (g.g).
FE CE FE AE
Suy ra = , do đó = (vì AE = CE ). 0,25
CE BE AE BE
FE AE
Xét ΔABE và ΔFAE , ta có:  AEB chung ; = (chứng minh trên)
AE BE
Từ đó: ΔABE ∽ ΔFAE (c.g.c). 0,25
Suy ra   hay 
ABE = FAE .
ABF = FAE
Do đó EA là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔABF .
4.2 (0,5 điểm)
S xq 65π
Diện tích xung quanh của hình nón là S xq= π rl ⇒ l= = = 13 (cm). 0,25
π r 5π
Suy ra chiều cao của hình nón là h = l2 − r2 = 132 − 52 = 12 (cm). 0,25
5.a (0,25 điểm)
1
(
x 2 − xy + y 2 ≥ x 2 + xy + y 2
3
)
( ) (
⇔ 3 x 2 − xy + y 2 ≥ x 2 + xy + y 2 )
⇔ 2( x 2
− 2 xy + y ) ≥ 0
2

0,25
⇔ 2 ( x − y ) ≥ 0 luôn đúng với mọi x, y .
2

Dấu “=” xảy ra ⇔ x = y.


1
(
Vậy x 2 − xy + y 2 ≥ x 2 + xy + y 2 .
3
)
5.b (0,75 điểm)
Đặt a = x ; b= y ; c= z (a > 0; b > 0; c > 0) . Khi đó ta có a + b + c =2.
x x y y z z
Đặt A = + +
x + xy + y y + yz + z z + zx + x
a3 b3 c3
= + +
a 2 + ab + b 2 b 2 + bc + c 2 c 2 + ca + a 2 0,25
b3 c3 a3
Đặt B = 2 + +
a + ab + b 2 b 2 + bc + c 2 c 2 + ca + a 2
a 3 − b3 b3 − c 3 c3 − a3
Ta thấy
= A− B + +
a 2 + ab + b 2 b 2 + bc + c 2 c 2 + ca + a 2
=(a − b) + (b − c) + (c − a ) =0 ⇒ A = B
5
(1,0đ) a 3 + b3 b3 + c 3 c3 + a3
Vì A = B nên 2 A = A + B = 2 + +
a + ab + b 2 b 2 + bc + c 2 c 2 + ca + a 2
(a + b)(a 2 − ab + b 2 ) (b + c)(b 2 − bc + c 2 ) (c + a )(c 2 − ca + a 2 )
2A = + +
a 2 + ab + b 2 b 2 + bc + c 2 c 2 + ca + a 2
x 2 − xy + y 2 1
Từ câu a) ta thấy với x > 0; y > 0 thì 2 ≥ nên : 0,25
x + xy + y 2 3
a + b b + c c + a 2(a + b + c)
2A ≥ + + =
3 3 3 3
a+b+c
⇔ A≥ .
3
2
Mà a + b + c = 2 nên A ≥ với mọi a > 0; b > 0; c > 0.
3
0,25
2 4
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c = hay x= y= z= .
3 9

* Chú ý:
- Trên đây chỉ trình bày một cách giải, nếu học sinh làm cách khác mà đúng thì cho điểm tối đa
ứng với điểm của câu đó.
- Học sinh làm đúng đến đâu cho điểm đến đó theo đúng biểu điểm.
- Trong một câu:
+ Có nhiều ý mà các ý phụ thuộc nhau, học sinh làm phần trên sai phần dưới đúng thì không cho
điểm.
+ Có nhiều ý mà các ý không phụ thuộc nhau, học sinh làm đúng ý nào thì cho điểm ý đó.
- Bài hình học, học sinh vẽ sai hình thì không chấm điểm. Học sinh không vẽ hình mà vẫn làm
đúng thì cho nửa số điểm của các câu làm được.
- Bài làm có nhiều ý liên quan đến nhau, nếu học sinh công nhận ý trên mà làm đúng ý dưới thì
cho điểm ý đó.
- Điểm của bài thi là tổng điểm các câu làm đúng và không được làm tròn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2020 – 2021
Bài thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 02 trang)
Phần I: Trắc nghiệm (2.0 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương
án đó vào bài làm.

Câu 1. Điều kiện để biểu thức 2020 3 − x có nghĩa là

A. x ≥ 3 B. x ≠ 3 C. x ≤ 3 D. x < 3
Câu 2. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?
A. y =−5 x + 3 B. y = 5 y 5x − 1
C. = D. y = −5
5 x − 2 y =5
Câu 3. Hệ phương trình  có nghiệm ( x; y ) là
 2 x + y =11

A. ( 3;5 ) B. ( 5;3) C. ( −5;3) D. ( 3; −5 )


Câu 4. Tìm a , biết đồ thị của hàm số = y 2 x − a đi qua điểm ( 0;1) .

A. a = 2 B. a = −1 C. a = 1 D. a = −2
Câu 5. Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm kép?

A. x 2 + 8 x + 7 =0 B. x 2 = 9 C. x 2 − 7 x + 4 =0 D. x 2 − 6 x + 9 =0
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại B , biết
= AC 10
=cm, 
A 60 . Độ dài đoạn AB là
0

A. 5 3cm B. 10 3cm C. 5cm 10 3


D. cm
3
Câu 7. Cho đường tròn ( O;5cm ) và đường tròn ( O ';7cm ) , biết OO ' = 2cm . Vị trí tương đối của hai
đường tròn đó là
A. Cắt nhau B. Tiếp xúc trong C. Tiếp xúc ngoài D. Đựng nhau
Câu 8. Diện tích xung quanh hình trụ có bán kính đáy 5cm , chiều cao 2cm là

A. 20π cm 2 B. 10π cm 2 C. 20cm 2 D. 10cm 2


Phần II: Tự luận (8.0 điểm)
Bài 1. (1.5 điểm)

( )
2
1) Chứng minh đẳng thức 5−4 − 5 + 20 =
4.
 1 1  2
2) Rút gọn biểu =
thức P  + : , với x > 0, x ≠ 4 .
 x +2 x −2 x−2 x

Bài 2. (1.5 điểm) Cho phương trình x 2 − ( 2m + 1) x + m 2 + m =


0 (với m là tham số).

1) Giải phương trình khi m = 4 .


2) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m . Tìm m để x1 , x2
thoả mãn x12 + x2 2 − 5 x1 x2 =
−17 .

 1
2 ( x − 2 ) + y + 5 =
2
3

Bài 3. (1.0 điểm) Giải hệ phương trình 
( x − 2 )2 − 2 = −1
 y+5

Bài 4. (3.0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Hai đường cao BD, CE của tam
giác ABC cắt nhau tại H. Các tia BD, CE cắt đường tròn (O;R) lần lượt tại điểm thứ hai là P, Q.
1) Chứng minh rằng tứ giác BCDE nội tiếp và cung AP bằng cung AQ.
2) Chứng minh E là trung điểm của HQ và OA ⊥ DE .
3) Cho góc CAB bằng 600 , R = 6cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AED.
Bài 5. (1.0 điểm)

1) Giải phương trình 2 2 x 2 + x + 1 − 4 x − 1 + 2 x 2 + 3 x − 3 =0.


2) Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn ab + bc + ca = 3.

a3 b3 c3
Chứng minh + + ≥ 1.
b + 2c c + 2a a + 2b
---HẾT---
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
NAM ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2020 – 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
A. Hướng dẫn chung
1. Nếu thí sinh làm bài theo cách khác trong hướng dẫn mà đúng thì cho điểm các phần tương ứng
như trong hướng dẫn chấm.
2. Tổng điểm toàn bài tính đến 0.25 điểm (không làm tròn)
B. Đáp án và hướng dẫn chấm
Phần I: Trắc nghiệm (2.0 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C C A B D C B A
Phần II: Tự luận (8.0 điểm)
Bài 1. (1.5 điểm)

( )
2
1) Chứng minh đẳng thức 5−4 − 5 + 20 =
4.
 1 1  2
2) Rút gọn biểu =
thức P  + : , với x > 0, x ≠ 4 .
 x +2 x −2 x−2 x

Ý Nội dung Điểm


1 0.25 điểm
( )
2

(0.5 điểm) Ta có 5−4 − 5 + 20 =4 − 5 − 5 + 20

=4 − 5 − 5 + 2 5 =4 0.25 điểm
2   0.25 điểm
(1.0 điểm)  x −2+ x +2  2
P= :
 x +2
 ( )(
x −2  x−2 x
 )
=



x −2+ x +2  x x −2
.
( ) 0.25 điểm

 (
 x +2 )(
x −2 

2 )
  0.25 điểm
 2 x  x
= .
(
 x +2  2
  )
x 0.25 điểm
=
x +2

Bài 2. (1.5 điểm) Cho phương trình x 2 − ( 2m + 1) x + m 2 + m =


0 (với m là tham số).

1) Giải phương trình khi m = 4 .


2) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m . Tìm m để x1 , x2
thoả mãn x12 + x2 2 − 5 x1 x2 =
−17 .

Ý Nội dung Điểm


1 Với m=4 phương trình đã cho trở thành x 2 − 9 x + 20 = 0 0.25 điểm
(0.5 điểm) Ta có ∆ = 81 − 80 = 1 > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân 0.25 điểm
biệt=x1 5,= x2 4
2 Phương trình đã cho là phương trình bậc hai ẩn x có 0.25 điểm
(1.0 điểm) ( )
∆ = ( 2m + 1) − 4 m 2 + m = 1 > 0∀m ∈  suy ra phương trình luôn có
2

hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m


Tính được hai nghệm là m, m+1 0.25 điểm
x 2 + x2 2 − 5 x1 x2 = −17 ⇔ m 2 + ( m + 1) − 5m ( m + 1) =
2
−17 0.25 điểm
Do đó 1
⇔ m2 + m − 6 = 0
Giải phương trình ta được m=-3;m=2 0.25 điểm
 1
2 ( x − 2 ) + y + 5 =
2
3

Bài 3. (1.0 điểm) Giải hệ phương trình 
( x − 2 )2 − 2 = −1
 y+5

Nội dung Điểm


Điều kiện y > −5, x ∈  0.25 điểm
1 2u + v =3 0.25 điểm
( x 2 ) , v = . Ta có hệ
2
Đặt u =− 
y+5 u − 2v =−1
u = 1 0.25 điểm
Giải hệ ta được 
v = 1
( x − 2 )2 =1  x − 2 =±1  x =3 x = 1 0.25 điểm
Suy ra  ⇔ ⇔ hoặc 
 y + 5 = 1 y + 5 =1  y =−4  y = −4

Bài 4. (3.0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Hai đường cao BD, CE của tam
giác ABC cắt nhau tại H. Các tia BD, CE cắt đường tròn (O;R) lần lượt tại điểm thứ hai là P, Q.
1) Chứng minh rằng tứ giác BCDE nội tiếp và cung AP bằng cung AQ.
2) Chứng minh E là trung điểm của HQ và OA ⊥ DE .
3) Cho góc CAB bằng 600 , R = 6cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AED.
P
A

F
D

Q E
O
H

B C

Ý Nội dung Điểm


1 Chứng minh được CEB 
= BDC = 900 0.25 điểm
(1.0 điểm) Suy ra 4điểm B,E, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính CB, 0.25 điểm
nên tứ giác BCDE nội tiếp
 = DBE
Có tứ giác BCDE nội tiếp nên DCE  (2 góc nội tiếp cùng 0.25 điểm
chắn cung DE) hay  ACQ =  ABP
Trong đường tròn tâm (O), ta có góc ACQ là góc nội tiếp chắn 0.25 điểm
cung AQ và góc ABP nội tiếp chắn cung AP, suy ra cung AQ bằng
cung AP
2 (O) có cung AQ bằng cung AP nên góc ABP= góc ABQ hay góc 0.25 điểm
(1.0 điểm) HBE=góc QBE
Chứng minh BE vừa là đường cao vừa là đường phân giác của tam 0.25 điểm
giác BHQ nên tam giác này cân tại B suy ra E là trung điểm HQ
Chứng minh tương tự D là trung điểm của HP, suy ra DE là đường 0.25 điểm
trung bình của tam giác HPQ, suy ra DE song song với PQ.(1)
Do cung AQ bằng cung AP nên A là điểm chính giữa cung PQ suy 0.25 điểm
ra OA vuông góc PQ. (2)
Từ (1) (2) suya ra OA vuông góc với DE.
3 Kẻ đường kính CF của đường tròn tâm (O), chứng minh tứ giác 0.25 điểm
(1.0 điểm) ADHE nội tiếp đường tròn đường tròn đường kính AH.
Chứng minh tứ giác AFBH là hình bình hành, suy ra BF=AH 0.25 điểm
Trong đường tròn (O) có góc CAB=góc CFB= 600 (2 góc nội tiếp 0.25 điểm
cùng chắn cung BC). Chỉ ra tam giác BCF vuông tai B và áp dụng
hệ thức giữa cạnh và góc ta được BF=CF. cos 600 =R=6cm
Đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE cũng là đường tròn ngoại tiếp 0.25 điểm
tam giác ADE. Gọi r là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ADE. Suy ra 2r=AH=BF=6cm. Vậy r=3cm.
Bài 5. (1.0 điểm)

1) Giải phương trình 2 2 x 2 + x + 1 − 4 x − 1 + 2 x 2 + 3x − 3 =0.


3.
2) Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn ab + bc + ca =

a3 b3 c3
Chứng minh + + ≥ 1.
b + 2c c + 2a a + 2b
Ý Nội dung Điểm
1 1 0.25
(0.5 Điều kiện x ≥ điểm
4
điểm) Phương trình tương đương với

( 2 2 x2 + x + 1 − 2 − ) ( )
4 x − 1 − 1 + 2 x 2 + 3x − 2 =0

4 x2 + 2 x − 2 4x − 2
⇔ − + ( x + 2 )( 2 x − 1) =
0
2 2 x2 + x + 1 + 2 4x −1 + 1
 2 ( x + 1) 2 
⇔ ( 2 x − 1)  − + x + 2 =0
2
 2 2x + x + 1 + 2 4x −1 + 1 
 1
x = 2
⇔
 2 ( x + 1) 2
 − +x+2= 0
2
 2 2x + x + 1 + 2 4x −1 + 1

1 0.25
Với x ≥ ta có điểm
4
2 ( x + 1)
• >0
2 2x2 + x + 1 + 2
2
• − ≥ −2
4x −1 + 1
• x+2>2
2 ( x + 1) 2
Suy ra − +x+2>0
2 2 x2 + x + 1 + 2 4x −1 + 1
1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = .
2
2 a 3
b 3
c 3
0.25
(0.5 Đặt P = + + điểm
b + 2c c + 2a a + 2b
điểm)
9a 3
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho hai số dương ; ( b + 2c ) a ta có
b + 2c
9a 3 9b3 9c3
+ ( b + 2c ) a ≥ 6a . Tương tự,
2
+ ( c + 2a ) b ≥ 6b ,2
+ ( a + 2b ) c ≥ 6c 2
b + 2c c + 2a a + 2b
Cộng theo vế ba bất đẳng thức cùng chiều ta có 9 P + 3 ( ab + bc + ca ) ≥ 6 ( a 2 + b 2 + c 2 ) 0.25
điểm
3 . Vậy P ≥ 1 ta có điều phải chứng minh.
Lại có a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca =
---HẾT--
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH NINH BÌNH Năm học: 2020 – 2021
Bài thi môn: TOÁN; Ngày thi 17/07/2020
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 05 câu trong 1 trang)
Câu 1 (2,0 điểm):
1. Tìm điều kiện của x để biểu thức x  5 có nghĩa.

2. Tính A  12  27  75

 1 1  a
3. Rút gọn biểu thức P     : a  4 , với a  0 và a  4
 a 2 a 2
Câu 2 (3,0 điểm):
x  y  3
1. Giải hệ phương trình: 
x  y  1
2. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y  mx  1 nghịch biến trên 

3. Xác định tọa độ giao điểm của parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  3x  2

Câu 3 (1,0 điểm):


Người ta đổ thêm 20 gam nước vào một dung dịch chứa 4 gam muối thì nồng độ của dung dịch giảm đi
10%. Hỏi trước khi đổ thêm nước thì dung dịch chứa bao nhiêu gam nước?
Câu 4 (3,5 điểm):
1. Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Hai đường cao BE, CF của ABC cắt nhau tại H .
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng AF . AB  AE. AC
c) Kẻ đường kính AD của đường tròn tâm O. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.
2. Một chiếc máy bay bay lên từ mặt đất với vận tốc 600km/h. Đường bay tạo với phương nằm ngang một
góc 30 . Hỏi sau 1,5 phút máy bay lên cao được bao nhiêu kilômét theo phương thẳng đứng?

Câu 5 (0,5 điểm): Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xy  yz  zx  2020 . Tìm giá trị nhỏ nhất

x2 y2 z2
của biểu thức Q   
x y yz zx
------Hết-----
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI VÀO 10 MÔN TOÁN TỈNH NINH BÌNH
NĂM 2020-2021
Câu 1:
1. Tìm điều kiện của x để x  5 có nghĩa
Để biểu thức x  5 có nghĩa khi và chỉ khi x  5  0  x  5
Vậy x  5.
2. Tính A  12  27  75
Ta có:
A  12  27  75  4.3  9.3  25.3
A  4. 3  9. 3  25. 3  2 3  3 3  5 3  3(2  3  5)  0
Vậy A  0.
 1 1  a
3. Rút gọn biểu thức P     : a  4 với a  0 và a  4
 a 2 a 2
Ta có:
 1 1  a  a 2 a 2  a4
P  : a4    
 a 2 a 2  ( a  2)( a  2) ( a  2)( a  2)  a
a 2 a 2 a4 2 a a4
P    2
( a  2)( a  2) a a4 a
Vậy P  2 với a  0 và a  4
Câu 2:
x  y  3
1. Giải hệ phương trình: 
x  y  1
 x  y  3 2 x  4 x  2 x  2
Ta có:    
x  y  1  x  y  1 2  y  1  y  1
Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x; y )  (2;1).
2. Tìm các giá trị cảu tham số m để hàm số y  mx  1 nghịch biên trên .
Xét phương trình hoành độ giao điểm của  P  và  d  ta có:
x  2  0 x  2
x 2  3 x  2  x 2  3x  2  0  ( x  2)( x  1)  0   
 x 1  0 x  1
2
Với x  2  y  2  4
Với x  1  y  12  1
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là: (1;1), (2; 4).
Câu 3: Người ta đổ thêm 20g nước vào một dung dịch chứa 4g muối thì nồng độ của dung dịch giảm đi
10%. Hỏi trước khi đổ thêm nước thì dung dịch chứa bao nhiêu gam nước?
Gọi khối lượng nước trước khi đổ thêm là x (gam)  x  0 
4
Nồng độ dung dịch ban đầu là: 100%
x4
4 4
Sau khi đổ thêm 20g nước thì nồng độ dung dịch là: 100%  100%
20  x  4 x  24
Vì nồng độ dung dịch giảm đi 10% nên ta có phương trình
4 4
100%  100%  10%
x4 x  24
4 4 1
  
x  4 x  24 10
4 x  96  4 x  16 1
 
( x  4)( x  24) 10
80 1
 2 
x  28 x  96 10
 x 2  28 x  96  800
 x  16(tm)
 ( x  16)( x  44)  0  
 x  44(ktm)
Vậy lượng nước của dung dịch ban đầu sau khi đổ thêm là 16 gam
Câu 4:
1. Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Hai đường cao BE, CF của ABC cắt nhau tại H.
A

F E
O
H
B
C

D
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn.
Ta có:
BE là đường cao nên BE  AC  BEC   90
CF là đường cao nên CF  AB  BFC   90
Xét tứ giác BFEC có:
  BFC
BEC   90 nên BFEC là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề một cạnh cùng nhìn cạnh đối diện các góc
bằng nhau).
Vậy tứ giác BFEC nội tiếp (đpcm).
b) Chứng minh rằng ..
  BCE
Theo câu a, BFEC là tứ giác nội tiếp nên BFE   180 (tính chất)
  AFE
Mà BFE   180 (kề bù)
  BCA
Nên BCE   AFE

Xét AFE và ACB có:
 chung
A
  ACB
AFE  (cmt)
 AFE ∽ ACB  g.g 
AF AE
  (cạnh tương ứng)
AC AB
 AF.AB  AE.AC (đpcm)
c) Kẻ đường kính AD của đường tròn tâm O. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.
  ABD
AD là đường kính nên ACD   90 (góc nội tiếp chẳn nửa dường tròn)
 DC  AC, DB  AB
DC  AC
  DC / /BH (từ vuông góc đến song song)
BH  AB
DB  AB
  DB / /CH (từ vuông góc đến song song)
CH  AB
Tứ giác BHCD có: DC / /BH , DB / /CH nên là hình bình hành (đpcm).
2. Một chiếc máy bay bay lên từ mặt đất với vận tốc 600km/h. Đường bay tạo với phương nằm ngang
một góc 30 . Hỏi sau 1,5 phút máy bay lên cao được bao nhiêu kilômét theo phương thẳng đứng?
1,5 1
Đổi 1,5 phút   giờ
60 40
1 1
Sau giờ máy bay bay theo được số kilomet theo phương AB là 600   15(km)
40 40
1
Sau 1,5 phút máy bay bay theo được số kilomet theo phương thẳng đứng là 15.sin 30  15.  7, 5(km)
2
Vậy sau 1,5 phút, máy bay lên cao được 7,5(km).
Câu 5: Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xy  yz  zx  2020 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
2 2 2
x y z
thức Q   
x y yz zx
a  x

Đặt b  y  a, b, c  0

c  z
xy  yz  zx  2020  ab  bc  ca  2020
a4 b4 c4
Ta có Q   
a 2  b2 b2  c 2 c 2  a 2
a 2 b 2 ( a  b) 2
Áp dụng bất đẳng thức   ta được
x y x y
2 2

Q 2
a4

b4

c4

 a 2  b2 

c4

 a2  b2  c2 

a  b2 b 2  c 2 c 2  a 2 a 2  b2  b2  c 2 c 2  a 2 a 2  b 2  b2  c 2  c 2  a 2
2 2


a  b  c   a
2 2 2
 b2  c 2
2a  b  c 
2 2 2
2
Lại có:
a 2  b 2  2ab
b 2  c 2  2bc
c 2  a 2  2ca
 2  a 2  b 2  c 2   2(ab  bc  ca )
 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  2020
a 2  b 2  c 2 2020
Q   1010  Q  1010
2 2
2020 2020
Dấu “=” xảy ra khi a  b  c  x yz
3 3
2020
Vậy GTNN của Q  1010 khi x  y  z 
3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
PHÚ THỌ NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 02 trang

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm)


Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức 202  x là
A. x  2020 . B. x  2020 . C. x  2020 . D. x  2020 .
Câu 2. Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên  trong các hàm số sau: y  17 x  2 ; y  17 x  8 ;
y  11  5 x ; y  x  10 ; y   x  2020 ?
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .

Câu 3. Cho hàm số y   m  3 x có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. m  4 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  4 .

5 x  3 y  1
Câu 4. Hệ phương trình  có nghiệm  x; y  . Khi đó x  y bằng
 x  5 y  11
A. 1 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .

Câu 5. Điểm nào dưới đây không thuộc đồ thị hàm số y  5 x 2 ?


A. A 1;5  . B. B  3; 40  . C. C  2; 20  . D. D  1;5  .

Câu 6. Giả sử phương trình x 2  16 x  55  0 có hai nghiệm x1; x2  x1  x2  . Tính x1  2 x2 .


A. 1 . B. 24 . C. 13 . D. 17 .

Câu 7. Cho parabol y  x 2 và đường thẳng y  2 x  3 cắt nhau tại hai điểm A  x1 ; y1  ; B  x2 ; y2  .
Khi đó y1  y2 bằng
A. 1 . B. 2 . C. 8 . D. 10 .

Câu 8. Cho tam giác ABC vuông cân tại A , cạnh BC  6  cm  . Diện tích tam giác ABC bằng
3
A. 3  cm 2  . B. 3  cm 2  . C.
2
 cm2  . D. 6  cm 2  .
Câu 9. Cho hai đường tròn  O  và  O  cắt nhau tại A và B . Biết OA  6  cm  ; AB  8  cm  (như
hình vẽ bên).

O O'

Độ dài OO bằng


A. 5  cm  . B. 5 5  cm  . C. 3  2 5  cm  . D. 3  5 2  cm  .

Câu 10. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm BC , CD . Đường thẳng
A B
AM , BN cắt đường tròn lần lượt là E , F ( như hình vẽ
bên).
 bằng
Số đo góc EDF
A. 30 . B. 45 . O M

C. 60 . D. 75 . E
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm)
D N C
a. Tính giá trị biểu thức: P  45  9  4 5
F
 2x  5 y  9
b. Giải hệ phương trình 
2 x  7 y  3

Câu 2. (2,0 điểm). Cho phương trình: x 2  2mx  m  1  0 ( m là tham số).


a. Giải phương trình khi m  2 .
b. Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m .
c. Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để x12 x2  mx2  x2  4 .

 cắt cạnh
Câu 3. (3,0 điểm) Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O  . Tia phân giác góc BAC
BC tại D và cắt đường tròn  O  tại M . Gọi K là hình chiếu của M trên AB . T là hình chiếu của M
trên AC . Chứng minh rằng:
a. AKMT là tứ giác nội tiếp.

b. MB 2  MC 2  MD.MA .
AB AC
c. Khi đường tròn  O  và B; C cố định, điểm A thay đổi trên cung lớn BC thì tổng  có giá
MK MT
trị không đổi.

6
Câu 4 (1,0 điểm). Giải phương trình: x 2  3x  9 x  18  3 x  x  5 .
x
---HẾT---
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020-2021
THÁI BÌNH MÔN THI: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 01 trang)

Câu 1. (2,0 điểm)


x +1  x +1 x −1  x
Cho A = = và B  −  : ( với x > 0 ; x ≠ 1 )
x −1  x −1 x +1  x −1
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9 .
b) Rút gọn biểu thức B.
c) Tìm x để giá trị của A và B trái dấu.
Câu 2. ( 2,0 điểm)
 x − 2 y = 4m − 5
Cho hệ phương trình  ( m là tham số)
2 x + y = 3m
a) Giải hệ phương trình khi m = 3
2 1
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn − = −1 .
x y
Câu 3. ( 2,0 điểm)
Cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : =
y 3mx + 1 − m 2 ( m là tham số)
a) Tìm m để (d) đi qua A (1; −9 ) .
b) Tìm m để (d)m cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn
2 x1 x2
x1 + x2 =
Câu 4. ( 3,5 điểm)
Qua điểm M nằm bên ngoài ( O; R ) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB ( A, B là tiếp
điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O ( C nằm giữa M và D)
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp và MO ⊥ AB .
b) Chứng minh MA. AD = MD. AC .
c) Gội I là trung điểm của dây cung CD và E là giao điểm của hai đường thẳng
R
AB và OI. Tính độ dài đoạn thẳng OE theo R khi OI =
3
d) Qua tâm O kẻ đường thẳng vuông góc với OM cắt các đường thẳng MA, MB
lần lượt tại P và Q. Tìm vị trí của điểm M để diện tích tam giác MPQ đạt giá
trị nhỏ nhất.
Câu 5. ( 0.5 điểm)
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = −3 x 2 − 4 x y + 16 x − 2 y + 12 y + 1998
--HẾT--
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THÁI BÌNH NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1.
a) Ta thấy x = 9 ( thỏa mãn điều kiện x > 0 ; x ≠ 1 ), nên khi đó:
9 +1 3 +1
=A = = 2
9 −1 3 −1
Vậy với x = 9 thì A = 2 .
b) Với x > 0 ; x ≠ 1 thì:
( ) ( x − 1)
2 2
x +1 − x
B= :
( x − 1)( x + 1) x −1

x + 2 x +1− x + 2 x −1 x −1
B= .
( x −1 )( x +1 ) x

4 x x −1
B= .
( x −1 )( x +1 ) x
4
B=
x +1
4
Vậy với x > 0 ; x ≠ 1 thì B = .
x +1
4
c) Với x > 0 ; x ≠ 1 thì x +1 > 0 ⇒
= B >0
x +1
x +1
Do đó để A và B trái dấu thì A < 0 ⇔ < 0 ⇔ x − 1 < 0 ( vì x +1 > 0 )
x −1
⇔ x < 1 ⇔ x < 1.
Kết hợp với điều kiện x > 0 ; x ≠ 1 , ta được 0 < x < 1 .
Vậy với 0 < x < 1 thì A và B trái dấu.
Câu 2.
a) Với m = 3 hệ phương trình đã cho trở thành
2y 7
x −= x −= 2y 7 5 x 25
= x 5
= x 5
=
 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
2 x=
+y 9 4 x +=2 y 18 4 x += 2 y 18 4.5 +=
2 y 18 =
 y −1
Vậy với m = 3 thì hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x; y=
) ( 5; −1) .
 x − 2 y = 4m − 5  x − 2 y = 4m − 5 5 x = 10m − 5  x = 2m − 1
b) Xét hệ  ⇔ ⇔ ⇔
2 x + y = 3m  4 x + 2 y = 6m  y = 3m − 2 x y =2 − m
Do đó với mọi m hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 2m − 1; 2 − m )
2 1 2 1
Để nghiệm ( x; y ) thỏa mãn − =1 thì − −1
=
x y 2m − 1 2 − m
1
ĐK: m ≠ , m ≠ 2 (*)
2
2 1
Ta có: − =−1 ⇒ 2 ( 2 − m ) − ( 2m − 1) =− ( 2m − 1)( 2 − m ) ⇔ 2m 2 − m − 3 =0
2m − 1 2 − m
 m = −2
⇔ ( m + 1)( 2m − 3) =0 ⇔  ( thỏa mãn điều kiện (*) )
m = 3
 2

 3
Vậy m ∈ −1;  thỏa mãn đề bài.
 2
Câu 3.
a) Để (d) đi qua điểm A (1; −9 )
⇔x=1, y =−9 thỏa mãn phương trình đường thẳng (d)
 m = −2
⇔ −9 = 3m + 1 − m 2 ⇔ m 2 − 3m − 10 = 0 ⇔ 
m = 5
Vậy với m ∈ {−2;5} là giá trị cần tìm.
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
2
x= 3mx + 1 − m 2 ⇔ x 2 − 3mx − 1 + m=
2
0 (1)
Có: ∆ = ( −3m ) − 4 ( m 2 − 1) = 5m 2 + 4 > 0 ∀m
2

⇒ phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2


⇒ (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 ∀m .
 x1 + x2 = 3m
Theo định lý Vi-ét: 
 x1.x=
2 m2 − 1
Theo giả thiết có: x1 + x2 = 2 x1 x2
m = 2
⇔ 3m = 2 ( m − 1) ⇔ 2m − 3m − 2 = 0 ⇔ ( m − 2 )( 2m + 1) = 0 ⇔ 
2 2
 m = −1
 2
 1
Vậy m ∈ 2; −  .
 2
Câu 4. E

P
A

C I D

H
M O

B Q

a) Vì MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại M ( với A, B là tiếp điểm)
⇒ MA ⊥ OA, MB ⊥ OB ⇒ ∠MAB = ∠MBO = 90° và MA = MB ( tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau).
� + 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀
Xét tứ giác MAOB có tổng hai góc đối: 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 � = 1800
Do đó tứ giác MAOB là tứ giác nội tiếp.
Lại có MA=MB (cmt); OA=OB=R ( vì A, B ∈ ( O; R ) )
⇒ M, O thuộc đường trung trực của AB
⇒ MO là đường trung trực của AB.
⇒ MO ⊥ AB
b) Xét ∆MCA và ∆MAD có:
� chung
𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴
� = 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀
𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 � ( góc tạo bởi tiếp tuyến và góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
⇒ ∆MCA  ∆MAD (g.g)
MA AC
⇒ = ⇔ MA. AD = MD. AC ( đpcm)
MD AD
c) Gọi H là giao điểm của OM và AB thì OM ⊥ AH ⇒ 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 � = 900
Xét (O) có I là trung điểm của dây cung CD ⇒ OI ⊥ CD ⇒ 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂� = 900
Xét ∆OHE và ∆OIM có:
� chung
𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀
� = 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂
𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 � = 900
⇒ ∆OHE  ∆OIM (g.g)
OH OE
⇒ = ⇔ OH .OM = OE.OI (1)
OI OM
∆OAM vuông tại A có OM ⊥ AH
⇒ OH .OM = OA2 ( 2 ) ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
OA2 R 2
Từ (1) và (2) ⇒ OE = = = 3R .
OI R
3
d) ∆MAB cân tại M ( vì MA=MB (cmt) có MO là đường trung trực)

⇒ MO đồng thời là đường phân giác của 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴
∆MPQ cân tại M ⇒ MP là phân giác đồng thời là trung tuyến
⇒ O là trung điểm của PQ ⇒ PQ=2OP
1
Ta có =
: S MPQ MO
= .PQ MO= .OP OA. ( AM + AP )
2
Áp dụng BĐT AM-GM có AM + AP ≥ 2 AM . AP = 2R
2 2
⇒ S MPQ ≥ R.2 R =2 R ⇒ min S MPQ =2 R
Dấu “=” xảy ra ⇔ AM = AP và AM . AP = R 2 ⇔ AM =AP =⇒
R OM =R 2
Vậy M ở vị trí sao cho OM = R 2 thỏa mãn đề.
Câu 5.
ĐK: y ≥ 0
−3 x 2 − 4 x y + 16 x − 2 y + 12 y + 1998
P=

( )
=−2 x 2 + y + 9 + 2 x y − 6 x − 6 y − ( x 2 − 4 x + 4 ) + 2020

−2 ( x + )
2
y − 3 − ( x − 2 ) + 2020
2
=
2020 dấu “=” xảy ra ⇔ x= 2, y= 1 ( thỏa mãn)
⇒ Pmax =
x 2,=
Vậy Pmax = 2020 tại= y 1.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1 (1,5 điểm).


a) Không sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của biểu thức=
A 25 − 16 .
b) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, tính giá trị của biểu thức B =9.2 − 2 25.2 + 2 16.2.
 x −1 x   1 
c) Rút gọn biểu thức C = −  : 1 −  với x > 0 và x ≠ 1 .
 x − x x + x   x 
Câu 2 (1,5 điểm).
x − y = 3
a) Không sử dụng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình  .
3 y − 2 x =−5
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng y = mx + 2m (m ≠ 0) song song với đường thẳng
y = 2x + 2020 .
Câu 3 (1,0 điểm).
Để xây dựng thành phố Huế ngày càng đẹp hơn và khuyến khích người dân rèn luyện sức
khỏe. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã cho xây dựng tuyến đường đi bộ ven bờ Bắc sông
Hương, từ cầu Trường Tiền đến cầu Dã Viên có chiều dài 2km. Một người đi bộ trên tuyến đường
17
này, khởi hành từ cầu Trường Tiền đến cầu Dã Viên rồi quay về lại cầu Trường Tiền hết tất cả
18
giờ. Tính vận tốc của người đó lúc về, biết rằng vận tốc lúc đi lớn hơn vận tốc lúc về là 0,5 km/h.
Câu 4 (2,0 điểm).
Cho phương trình x 2 − (m +1)x + m = 0 (1) (với x là ẩn số).
a) Giải phương trình (1) khi m = 2 .
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn điều kiện
x12 x 2 + x1x 22 − 12 = 0 .
Câu 5 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi M là một điểm bất kỳ trên
 nhọn (M không trùng A và C). Gọi E và F lần lượt là chân các đường
cung nhỏ AC sao cho BCM
vuông góc kẻ từ M đến BC và AC. Gọi P là trung điểm của AB, Q là trung điểm của FE. Chứng
minh rằng:
a) Tứ giác MFEC nội tiếp.
b) Tam giác FEM và tam giác ABM đồng dạng.
c) MA.MQ = MP.MF và PQM  = 900 .
Câu 6 (1,0 điểm).
Một chiếc cốc thủy tính có dạng hình trụ, chiều cao bằng 10cm và
chứa một lượng nước có thể tích bằng một nửa thể tích của chiếc
cốc. Một chiếc có thủy tinh khác có dạng hình nón (không chứa gì
cả) và có bán kính đáy bằng bán kính đáy chiếc cốc hình trụ đã cho
(hình vẽ bên). Biết rằng khi đổ hết lượng nước trong chiếc cốc hình
trụ vào chiếc cốc hình nón thì chiếc cốc hình nón đầy nước và không
có nước tràn ra ngoài. Tính chiều cao của chiếc cốc có dạng hình
nón (bỏ qua bề dày của thành cốc và đáy cốc).
----HẾT----
LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
NĂM HỌC 2020 – 2021
Câu 1 (1,5 điểm).
a) Không sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của biểu thức= A 25 − 16 .
b) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, tính giá trị của biểu thức B =9.2 − 2 25.2 + 2 16.2.
 x −1 x   1 
c) Rút gọn biểu thức C =  −  : 1 −  với x > 0 và x ≠ 1 .
 x− x x+ x   x
Lời giải
a) Không sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của biểu thức=
A 25 − 16 .
Ta có: A = 25 − 16 = 5 − 4 = 1
Vậy A = 1
b) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, tính giá trị của biểu thức B =9.2 − 2 25.2 + 2 16.2.
Ta có:
B =9.2 − 2 25.2 + 2 16.2
= 32.2 − 2 52.2 + 2 42.2
=3 2 − 10 2 + 8 2
= 2
Vậy B = 2
 x −1 x   1 
c) Rút gọn biểu thức C =
 −  : 1 −  với x > 0 và x ≠ 1 .
 x − x x + x   x 
 x −1 x   1 
C=  −  : 1 −  với x > 0 và x ≠ 1
 x− x x+ x   x
Ta có:
 x −1 x   1 
C=
 −  : 1 − 
 x− x x+ x   x
   
x −1 x  :  x −1 
=  −
 x x −1

x ( ) ( )
x + 1  

x 

1 x
= .
x ( )
x +1 x −1
1
=
x −1
1
Vậy C = với x > 0 và x ≠ 1
x −1
Câu 2 (1,5 điểm).
x − y = 3
a) Không sử dụng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình  .
3 y − 2 x =−5
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng y = mx + 2m (m ≠ 0) song song với đường thẳng
y = 2x + 2020 .
Lời giải
x − y = 3
a) Không sử dụng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình  .
3 y − 2 x =−5
=x− y 3 2 x=− 2y 6 = y 1 =y 1
 ⇔ ⇔ ⇔
3 y − 2 x =
−5 3 y − 2 x =
−5 x =y + 3 x =
4
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 4;1)
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng y = mx + 2m (m ≠ 0) song song với đường thẳng
y = 2x + 2020 .
mx 2m ( m ≠ 0 ) song song với đường thẳng =
Để đường thẳng y =+ y 2 x + 2020 thì
=m 2= m 2
 ⇔ 2 ( tm )
⇔m=
2m ≠ 2020 m ≠ 1010
Vậy m = 2.
Câu 3 (1,0 điểm).
Để xây dựng thành phố Huế ngày càng đẹp hơn và khuyến khích người dân rèn luyện sức
khỏe. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã cho xây dựng tuyến đường đi bộ ven bờ Bắc
sông Hương, từ cầu Trường Tiền đến cầu Dã Viên có chiều dài 2km. Một người đi bộ trên tuyến
đường
này, khởi hành từ cầu Trường Tiền đến cầu Dã Viên rồi quay về lại cầu Trường Tiền hết tất cả
17
18
giờ. Tính vận tốc của người đó lúc về, biết rằng vận tốc lúc đi lớn hơn vận tốc lúc về là 0,5 km/h.

Lời giải
Gọi vận tốc lúc về của người đó lad x (km/h) (ĐK: x > 0).
⇒ Vận tốc lúc đi là x + 0,5 ( km / h )
2
Thời gian lúc đi là (h)
x + 0,5
2
Thời gian lúc về là (h)
x
Vì người đó khởi hành từ cầu Trường Tiền đến cầu Dã Viên rồi quay về lại cầu Trường Tiền
hết tất cả giờ nên ta có phương trình:
2 2 17
+ =
x + 0,5 x 18
⇔ 34 x 2 − 127 x − 36 =
0
⇔ 34 x 2 − 136 x + 9 x − 36 =
0
⇔ ( x − 4 )( 34 x + 9 ) =
0
 x = 4 ( tm )
⇔
 x = − 9 ( ktm )
 34
Vậy vận tốc của người đó lúc về là 4km/h.
Câu 4 (2,0 điểm).
Cho phương trình x 2 − (m +1)x + m = 0 (1) (với x là ẩn số).
a) Giải phương trình (1) khi m = 2 .
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn điều kiện
x12 x 2 + x1x 22 − 12 = 0 .

Lời giải
Cho phương trình x − (m +1)x + m = 0 (1) (với x là ẩn số).
2

a) Giải phương trình (1) khi m = 2 .


Với m = 2 thì phương trình (1) trở thành:
x 2 − 3x + 2 =0
⇔ x2 − x − 2x + 2 =0
⇔ ( x − 1)( x − 2 ) =
0
x = 1
⇔
x = 2
Vậy với m = 2 thì phương trình (1) có hai nghiệm x = 1; x = 2.
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m.
Xét phương trình x 2 − ( m + 1) x + m =
0 (1)
Ta có:
∆ =  − ( m + 1)  − 4.1.m
2
 
( m − 1)
2
=

Vì ( m − 1) ≥ 0 với mọi m nên ∆ ≥ 0 với mọi m.


2

Suy ra phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn điều kiện
x12 x 2 + x1x 22 − 12 = 0 .
Theo câu b) ta có phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
x + x =m +1
Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Theo hệ thức Vi-et ta có:  1 2
 x1.x2 = m
Theo bài ra ta có: x12 x2 + x1 x2 2 − 12 =
0
⇔ x1 x2 ( x1 + x2 ) − 12 =
0
⇔ m ( m + 1) − 12 =
0
⇔ m 2 + m − 12 =
0
⇔ m 2 + 4m − 3m − 12 =
0
⇔ ( m + 4 )( m − 3) =
0
 m = −4
⇔
m = 3
Vậy m = -4; m = 3 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 5 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi M là một điểm bất kỳ trên
 nhọn (M không trùng A và C). Gọi E và F lần lượt là chân các đường
cung nhỏ AC sao cho BCM
vuông góc kẻ từ M đến BC và AC. Gọi P là trung điểm của AB, Q là trung điểm của FE. Chứng
minh rằng:
a) Tứ giác MFEC nội tiếp.
b) Tam giác FEM và tam giác ABM đồng dạng.
c) MA.MQ = MP.MF và PQM  = 900 .
.
Lời giải

M
A

Q
O

B E C

(Học sinh không vẽ hình ý nào sẽ không được chấm điểm ý đó)
a) Tứ giác MFEC nội tiếp.
=
Ta có: MF ⊥ AC ⇒ MFC 900
ME ⊥ BC ⇒ MEC = 900
Tứ giác MFEC có MEC 
= MFC 
= 900 nên là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề một cạnh cùng nhìn
cạnh đối diện các góc bằng nhau)
b) Tam giác FEM và tam giác ABM đồng dạng.
 + ECM
Theo câu a, tứ giác MFEC nội tiếp nên EFM = 1800 (tính chất) (1)
 + BCM
Tứ giác nội tiếp ABCM nội tiếp nên BAM = 1800 (tính chất) (2)
=
Từ (1) và (2) ⇒ BAM  (cùng bù với BCM
EFM  )
 = FCM
FEM  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung FM) (3)
=
FCM ABM (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AM) (4)
=
Từ (3) và (4) suy ra FEM ABM
Xét ∆FEM và ∆ABM có:
 = BAM
EFM  ( cmt )
=
FEM ABM ( cmt )
⇒ ∆FEM  ∆ABM ( g − g )
c) MA.MQ = MP.MF và PQM = 900 .
FE MF
Từ câu b ta có: ∆FEM  ∆ABM ⇒ = (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AB MA
2 FQ MF FQ MF AM FM
⇒ = ⇒ = ⇒ =
2 AP MA AP MA AP FQ
Xét ∆MAP và ∆MFQ có:
AM FM
=
AP FQ
 = MFQ
MAP  ( cmt )

⇒ ∆MAP  ∆MFQ ( c − g − c )
MA MP
⇒ =(các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
MF MQ
⇒ MA.MQ = MP.MF
Lại có ∆MAP  ∆MFQ ( cmt ) ⇒   (hai góc tương ứng)
AMP =
FMQ

⇒  = FMP
AMF + FMP  + PMB + BMQ
⇒  + BMQ
AMF = PMB ⇒ 
AMF = PMQ
Xét ∆MAF và ∆MPQ có:
MA MP
=
MF MQ
  ( cmt )
AMF = PMQ
⇒ ∆MAF  ∆MPQ ( c − g − c )
=
⇒ MFA  (hai góc tương ứng)
MQP
=
Mà MFA =
900 ⇒ MQP 900
Câu 6 (1,0 điểm).
Một chiếc cốc thủy tính có dạng hình trụ, chiều cao bằng 10cm và
chứa một lượng nước có thể tích bằng một nửa thể tích của chiếc
cốc. Một chiếc có thủy tinh khác có dạng hình nón (không chứa gì
cả) và có bán kính đáy bằng bán kính đáy chiếc cốc hình trụ đã cho
(hình vẽ bên). Biết rằng khi đổ hết lượng nước trong chiếc cốc hình
trụ vào chiếc cốc hình nón thì chiếc cốc hình nón đầy nước và
không có nước tràn ra ngoài. Tính chiều cao của chiếc cốc có dạng
hình nón (bỏ qua bề dày của thành cốc và đáy cốc).

Lời giải
Theo đề bài ta có:
1
Thể tích nước trong cốc hình trụ = Thể tích chiếc cốc hình nón = thể tích chiếc cốc hình trụ.
2
Gọi bán kính đáy của hai chiếc cốc là: R ( R > 0 )
Chiều cao của chiếc cốc hình trụ là: h = 10cm ( gt )
Gọi chiều cao của chiếc cốc hình nón là h1 ( h1 > 0 )
Gọi thể tích chiếc cốc hình trụ là V, thể tích chiếc cốc hình nón là V1
1 1 1 1 1
⇒ V1 = V ⇔ π R 2 h1 = π R 2 h ⇔ h1 = .10 ⇔ h1 = 15cm ( tm )
2 3 2 3 2
Vậy chiều cao của chiếc cố hình nón là 15cm.
----HẾT----
Þ€· ïò
¨î ã î§ õ í
ïò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
§ î ã î¨ õ í

îò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸


°
¨î õ í ø¨ õ í÷ ¨î õ í õ îø¨ õ ï÷ ã ðæ

Þ€· îò

ïò ݸ± ½½ °¿®¿¾±´


øÐï ÷ æ § ã ³¨î å øÐî ÷ æ § ã ²¨î ø³ êã ²÷æ
ßå Þ ¬¸«5½ øÐï ÷ ª€ Ýå Ü ¬¸«5½ øÐî ÷ ­¿± ½¸± ßÞÝÜ ´€ ¸d²¸ ª«:²¹ ²¸v² ѧ ´€³
ßÞÝÜ ò
¿í õ ï ¾î õ ï ½í õ ï
îò ݸ± ¿å ¾å ½ ´€ ¾¿ ­8 ¬¸$½ °¸{² ¾·e¬ ¬¸<¿ ³~² ã ã ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹
¿ ¾ ½
¿¾½ õ ï ã ðò

Þ€· íò ݸ± ½½ ­8 ¬¸$½ ¿å ¾å ½ ¬¸<¿ ³~² í¿î õ í¾î õ è½î ã íîò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½
Ð ã ¿¾ õ ¾½ õ ½¿ò
Þ€· ìò

ïò Ìd³ ½½ ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ² ²î õ îðîð ´€ ­8 ½¸c²¸ °¸)4²¹ò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ½> ¬¸f ½¸;² í ­8 ¿ï å ¿î å ¿í ¬®±²¹ é ­8 ²¹«§j² ¬8 °¸{² ¾·e¬ ¾y¬ µd ­¿± ½¸±
Ð ã ø¿ï ¿î ÷ ø¿ï ¿í ÷ ø¿î ¿í ÷ ½¸·¿ ¸h¬ ½¸± îïê ò

Þ€· ëò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ øÑ÷ ò Ù;· Ó ßÞ µ¸:²¹ ½¸'¿


Ý ª€ × Ó Ý ­¿± ½¸± Ó × ã Ó ßò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ × ßÞÝ ò

øÑð ÷ ¬·h° ¨-½ ª2· øÑ÷ ¬|· Ü ª€ ¬·h° ¨-½ ª2· ßÞå ßÝ ´z² ´)/¬ ¬|· Ûå Ú ò

Óå Ûå Ü ¬¸q²¹ ¸€²¹ò
ø¾÷ ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ Ü×Ú Ý ²5· ¬·h°ò
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Toán (Chuyên)
Đề chính thức Ngày thi: 15/7/2020
(Có 01 trang) Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề

ĐỀ BÀI

Câu 1. (2,0 điểm).


a2 − a 2a + a 2(a − 1)
1. Cho biểu thức: P = − + ( với a > 0, a ≠ 1 ).
a + a +1 a a −1
a) Rút gọn P.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P .
 1
 2 x − 1 + =1
 y+3
2. Giải hệ phương trình: 
4 x − 1 − 3 = 7
 y+3
Câu 2. (2,0 điểm).
Cho phương trình: x 2 − 5mx − 4m = 0 ( với m là tham số).
a) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm kép, tìm nghiệm đó.
b) Chứng minh rằng khi phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thì:
x12 + 5mx2 + m 2 + 14m + 1 > 0 .
Câu 3. (2,0 điểm).
a) Một con Robot được thiết kế có thể đi thẳng, quay một góc 900 sang phải hoặc
sang trái. Robot xuất phát từ vị trí A đi thẳng 2m quay sang trái rồi đi thẳng 3m , quay
sang phải rồi đi thẳng 5m đến đích tại vị trí B . Tính khoảng cách giữa đích đến và nơi
xuất phát của Robot.
a 2 + b2
b) Cho hai số a, b thỏa mãn a > b > 0 và a.b = 1. Chứng minh: ≥2 2.
a −b
Câu 4. (3,0 điểm).
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) . Đường cao AD, BE cắt nhau
tại H . Kéo dài BE , AO cắt đường tròn (O) lần lượt tại F và M .
a) Chứng minh ∆HAF cân.
b) Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh ba điểm H , I , M thẳng hàng
và AH = 2OI .
c) Khi BC cố định, xác định vị trí của A trên đường tròn (O) để DH .DA lớn nhất.
Câu 5. (1,0 điểm).
yz xz xy
a) Cho xy + yz + xz =
0 và xyz ≠ 0 . Chứng minh rằng: + + 3.
=
x2 y 2 z 2
b) Cho n là số nguyên dương. Biết rằng 2n + 1 và 3n + 1 là hai số chính phương.
Chứng minh rằng n chia hết cho 40 .

.................. Hết ...................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TỈNH ĐIỆN BIÊN Năm học : 2020 - 2021
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)
MÔN TOÁN CHUYÊN

Câu Hướng dẫn Điểm


a2 − a 2a + a 2(a − 1)
Cho biểu thức: P = − +
a + a +1 a a −1
a) Rút gọn P.
3
a ( a − 1) a (2 a + 1) 2( a − 1)( a + 1)
Với a > 0, a ≠ 1 ⇒ P = − + 0,25
a + a +1 a a −1
1.1 a ( a − 1)(a + a + 1)
P= − (2 a + 1) + 2( a + 1) = a − a + 1 0,25
(1,0đ) a + a +1
b) Tính giá trị nhỏ nhất của P .
2
 1 3 3
P = a − a += 1  a −  + ≥ (Với ∀a > 0, a ≠ 1 ) 0,25
 2 4 4
3 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P = khi a = . 0,25
4 4
 1
 2 x −1 + y + 3 =1

Giải hệ phương trình: 
4 x − 1 − 3 = 7
 y+3
x ≥ 1
Điều kiện:  0,25
 y ≠ −3
1.2
=
u x −1
  2=
u+v 1 = u 1
Đặt  1 (điều kiện u ≥ 0 ) ⇒  ⇔ (thỏa mãn) 0,5
 v = y+3 4u − 3v =
7 −1
v =

 x −1 =1
  x=2
⇒ 1 ⇔ (thỏa mãn). Vậy HPT có 1 nghiệm (2; −4) 0,25
y+3 = −1  y = −4

Phương trình: x 2 − 5mx − 4m =
0.
a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép, tìm nghiệm đó.
Ta có:=∆ 25m 2 + 16m 0,25
 m=0
2.a Để phương trình có nghiệm kép thì ∆ = 0 ⇔ 25m 2 + 16m = 0 ⇔  0,25
 m = − 16
(1,0đ)  25
5m
0 nghiệm kép là x=
+) m = 1 x=
2 = 0 0,25
2
16 5m 8
+) m =
− nghiệm kép là x1 = x2 = = − 0,25
25 2 5
b) Chứng minh rằng khi phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thì
x12 + 5mx2 + m 2 + 14m + 1 > 0 .
PT có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thì=∆ 25m 2 + 16m > 0 0,25
2.b và x12 − 5mx1 − 4m =0 ⇔ x12 =5mx1 + 4m và x1 + x2 =
5m 0,25
(1,0đ)
Xét P = x12 + 5mx2 + m 2 + 14m + 1 = 5mx1 + 4m + 5mx2 + m 2 + 14m + 1
0,25
= 5m( x1 + x2 ) + m 2 + 18m + 1 = 26m 2 + 18m + 1
Suy ra P = 25m 2 + 16m + m 2 + 2m + 1 = ∆ + (m + 1) 2 > 0 (vì ∆ > 0 ). Đpcm. 0,25

a) Một con Robot được thiết kế có thể đi thẳng, quay một góc 900 sang
phải hoặc sang trái. Robot xuất phát từ vị trí A đi thẳng 2m quay sang
trái rồi đi thẳng 3m , quay sang phải rồi đi thẳng 5m đến đích tại vị trí B .
Tính khoảng cách giữa đích đến và nơi xuất phát của Robot.
Học sinh vẽ được hình minh họa
5
B
0,25
3

3.a A
2
(1,0đ)
Kẻ AC ⊥ BC như hình vẽ:
5
B

3
0,25

A C
2

Ta có:=
AC 7;=
BC 3 0,25
⇒ AB = 7 2 + 33 = 58
0,25
Vậy khoảng cách giữa đích đến và nơi xuất phát của Robot là 58
a 2 + b2
b) Chứng minh: ≥ 2 2 . Với a > b > 0 và a.b = 1.
a −b
a 2 + b 2 ( a − b) 2 + 2 2
Vì a.b =1 ⇒ = =(a − b) + 0,25
a −b a −b ( a − b)
2 2
Do a > b > 0 ⇒ (a − b) + ≥ 2 (a − b). =2 2 (BĐT AM-GM) 0,25
( a − b) ( a − b)
3.b 2
(1,0đ) Dấu bằng xẩy ra khi: (a − b) = ⇔ ( a − b) 2 = 2 ⇔ a − b = 2
( a − b)
 2+ 6
a = (t / m) 0,25
1 2 6− 2
⇔ a− = 2⇔ ⇒ b=
a  2− 6 2
a = ( Loai )
 2
a 2 + b2 6+ 2 6− 2
Vậy ≥ 2 2 . Dấu bằng xẩy
= ra khi a = ;b 0,25
a −b 2 2
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) . Đường cao AD, BE cắt
nhau tại H . Kéo dài BE , AO cắt đường tròn (O) lần lượt tại F và M .
a) Chứng minh ∆HAF cân.
Vẽ hình đúng đến câu 4.a
F
A

4.a H O
0,25
(1,0đ)

B C
D I

Ta có: 
AHF =  )
ACB (cùng phụ với DAE 0,25
Lại có 
ACB = 
AFB (cùng chắn cung AB ) 0,25
  AFB
Suy ra AHF   AHF cân tại . 0,25
A
b) Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh ba điểm H , I , M thẳng hàng
và AH = 2OI .
Ta có BH / / CM (cùng vuông AC ), HC / / BM (cùng vuông AB ). 0,25
4.b
⇒ BHCM là hình bình hình . 0,25
(1,0đ)
Mà I là trung điểm của BC ⇒ I cũng là trung điểm của HM ⇒ ba điểm
H , I , M thẳng hàng. 0,25

⇒ OI là đường trung bình của ∆AHM ⇒ AH = 2OI 0,25


c) Khi BC cố định, xác định vị trí của A trên đường tròn (O) để DH .DA
lớn nhất.
  AFB
Theo câu 1 ta có AHF   BHD   ACB  DAC  DBH (g . g) 0,25
DA DB
4.c Suy ra   DA.DH  DB.DC 0,25
(1,0đ) DC DH
2 2
 BD  CD   BC 
Ta có DB.DC   
  DB.DC   
 2   2  0,25
Dấu bằng xẩy ra khi BD  DC .
Vậy để DH .DA lớn nhất thì A là điểm chính giữa cung lớn BC . 0,25
yz xz xy
a) Cho xy + yz + xz =
0 và xyz ≠ 0 . Chứng minh rằng: 2 + 2 + 2 = 3
x y z
5.a
(0,5đ) 1 1 1
Vì: xy + yz +=
xz 0; xyz ≠ 0 ⇒ + += 0
x y z 0,25
Chứng minh được nếu: a + b + c = 0 ⇒ a 3 + b3 + c3 = 3abc
1 1 1 1 1 1 3
Áp dụng công thức trên ta có: + + = 0 ⇒  3 + 3 + 3 =
x y z x y z xyz
0,25
yz xz xy 1 1 1
Lại có: 2 + 2 + = xyz  3+ 3+ =  3 . (Đpcm)
x y z2 x y z3 
b) Cho n là số nguyên dương. Biết rằng 2n + 1 và 3n + 1 là hai số chính
phương. Chứng minh rằng n chia hết cho 40 .
Đặt 2n + 1 = x 2 ⇒ x lẻ ⇒ 2n =( x − 1)( x + 1) 4 vì x − 1; x + 1 chẵn ⇒ n chẵn
Đặt 3n + 1= y 2 ⇒ y lẻ (do n chẵn) và 3n = ( y − 1)( y + 1)8 vì y − 1; y + 1 là 0,25
5.b hai số chẵn liên tiếp mà (3;8) = 1 ⇒ n8 (1) .
(0,5đ)
Ta có một số chính phương chia cho 5 dư 0 hoặc 1 hoặc 4.
Mặt khác x 2 + y 2 = 5n + 2 ⇒ x 2 , y 2 chia cho 5 dư 1
0,25
Nên n = ( 3n + 1) − ( 2n + 1) = (y 2
− x 2 )5 (2).
Từ (1), (2) và (5;8) = 1 ⇒ n 40 . Đpcm.
(Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÁO LỚP 10 THPT
AN GIANG Năm học: 2020 – 2021
Khóa ngày: 18/07/2020
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (3,0 điểm)


Giải các phương trình và hệ phương trình sau đây:

a. 3x − 3 =3;
x + y = 7
b.  ;
− x + 2 y =2
c. x 4 − 3 x 2 − 4 = 0;

Câu 2. (2,0 điểm)

Cho hàm số y = x 2 có đồ thị là parabol ( P ) .

a. Vẽ đồ thị ( P ) trên hệ trục tọa độ.


b. Viết phương trình đường thẳng ( d ) có hệ số góc bằng −1 và cắt parabol ( P ) tại điểm có
hoành độ bằng 1 .
c. Với ( d ) vừa tìm được, tìm giao điểm còn lại của ( d ) và ( P ) .

Câu 3. (2,0 điểm)

Cho phương trình bậc hai x 2 − 2 x + m −=


1 0 (∗) ; với m là tham số.
a. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình ( ∗) có nghiệm.
b. Tính theo m giá trị của biểu thức A
= x13 + x23 với x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình
(∗) . Tìm giá trị nhỏ nhất của A.

Câu 4. (2,0 điểm)

Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn và nội tiếp trong đường tròn ( O ) . Vẽ các đường cao
AA '; BB '; CC ' cắt nhau tại H .

a. Chứng minh rằng tứ giác AB ' HC ' là tứ giác nội tiếp.


b. Kéo dài AA ' cắt đường tròn ( O ) tại điểm D . Chứng minh rằng tam giác CDH cân.

Câu 5. (1,0 điểm) G

Cho ABCD là hình vuông có cạnh 1 dm . Trên cạnh AB lấy một


D
điểm E . Dựng hình chữ nhật CEFG sao cho điểm D nằm trên cạnh FG C

. Tính diện tích hình chữ nhật CEFG (hình vẽ bên)

F 1 dm

A E B

-------- HẾT --------


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Bài 1 (3,0 điểm):


a) 3 x − 3= 3 ⇔ 3 ( x − 1)= 3 ⇔ x − 1= 1 ⇔ x= 2

Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 2


=
x + y 7 = 3 y 9 = y 3 = x 4
b)  ⇔ ⇔ ⇔
− x=
+ 2y 2 =x+y 7 =x +3 7 =
y 3

Vậy HPT có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 4;3)

c) x 4 − 3x 2 − 4 =0

Đặt t = x 2 . Điều kiện t ≥ 0


PT đã cho trở thành: t 2 − 3t − 4 =0 (1)

PT (1) có các hệ số: a =


1; b =
−3; c =
−4

Vì a − b + c = 1 − (−3) + (−4) = 0 nên PT (1) có hai nghiệm phân biệt


−c −(−4)
t1 = −1 (loại) ;=
t2 = = 4
a 1

Với t =4 ⇒ x2 =4⇔x=±2

Vậy PT đã cho có hai nghiệm phân biệt: x1 = 2; x2 = −2

Bài 2 (2,0 điểm): Cho hàm số y = x 2 có đồ thị là Parabol (P).

a) Vẽ đồ thị (P):
y
Bảng giá trị đặc biệt:
(P)
x -2 -1 0 1 2 4
y = x2 4 1 0 1 4

Vẽ đồ thị:

1
x
-2 -1 O 1 2

b) PT đường thẳng (d) có dạng: =


y ax + b

Vì (d) có hệ số góc bằng – 1 nên a =−1 ⇒ (d ) : y =− x + b

Vì (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 1 nên thay x = 1 vào hàm số y = x 2 ta được:
y= 1=
2
1
Thay tọa độ (1;1) vào phương trình đường thẳng (d): y =− x + b , ta được:

1 =−1 + b ⇔ b =2
Vậy phương trình đường thẳng (d) là: y =− x + 2

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:


x 2 =− x + 2 ⇔ x 2 + x − 2 =0 (*)

Phương trình (*) có các hệ số: a = 1; b = 1; c = −2


Vì a + b + c =1 + 1 + (−2) = 0 nên PT (*) có hai nghiệm phân biệt:

x1 =1 ⇒ y1 =11 =1
c −2
x2 = = =−2 ⇒ y2 =( −2 ) =4
2

a 1

Vậy (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt: A (1;1) và B ( −2;4 )

Bài 3 (2,0 điểm):


Cho phương trình bậc hai: x 2 − 2 x + m − 1 =0 (*), với m là tham số
a) Tìm tất cả giá trị của m để PT (*) có nghiệm.
PT (*) có nghiệm ⇔ Δ ≥ 0
⇔ b 2 − 4ac ≥ 0
⇔ ( −2 ) − 4.1. ( m − 1) ≥ 0
2

⇔ 4 − 4m + 4 ≥ 0
⇔ 4m ≤ 8
⇔m≤2

Vậy m ≤ 2 thì PT (*) có nghiệm.

 −b
 x1 + x2 = = 2
a
b) Với m ≤ 2 thì theo thệ thức Vi-ét, ta có:  (1)
 x .x = c
= m −1
 1 2 a

Biến đổi biểu thức A:

A = x13 + x23 = ( x1 + x2 ) ( x12 − x1 x2 + x22 ) = ( x1 + x2 ) ( x1 + x2 ) − 3 x1 x2  = ( x1 + x2 ) − 3 ( x1 + x2 ) x1 x2 (2)


2 3
 

Thay (1) vào (2), ta được: A =23 − 3.2. ( m − 1) =8 − 6m + 6 =−6m + 14

Vậy giá trị biểu thức A theo m là: A =


−6m + 14
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A:
Vì m ≤ 2 nên −6m ≥ −12 ⇔ −6m + 14 ≥ 2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi m = 2
Vậy Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 2 khi m = 2
Bài 4 (2,0 điểm):
Hình vẽ:

B'

O
C'
H

B A' C

a) Xét tứ giác AB ' HC ' ta có:



AB ' H = 900 (GT)

AC ' H = 900 (GT)

⇒
AB ' H + 
AC ' H =
1800

AB ' H và 
Mà  AC ' H là hai góc đối nhau

Vậy tứ giác AB ' HC ' là tứ giác nội tiếp.


b) Vì tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn (O) (có 4 đỉnh nằm trên (O)) nên ta có:
 = CBA
CDA  (góc nội tiếp cùng chắn cung CA )

' (1)
 = CBC
Hay CDH
' = CBC
Ta lại có: CHA ' ) hay CHD
' (cùng phụ với BCC ' (2)
 = CBC

 = CHD
Từ (1) và (2) ta suy ra: CDH 

Vậy tam giác CDH cân tại C (có hai góc bằng nhau)
Bài 5 (1,0 điểm):

D C

F 1dm

A E B

 = ECB
Ta có: DCG  (cùng phụ với DCE
)

Xét Δ DCG và Δ ECB ta có:



DGC 
= 900 (GT)
= EBC
 = ECB
DCG  (cmt)

Do đó Δ DCG đồng dạng với Δ ECB (g-g)


DC CG
Suy ra: =⇒ EC.CG =
DC.CB =
1.1 =
1
EC CB

Vậy diện tích của hình chữ nhạt CEFG là 1 ( dm 2 )

--------- HẾT ---------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
BẮC GIANG NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 17/7/2020
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm 02 trang) Mã đề 101
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
x − 2 y = 7
Câu 1: Biết hệ phương trình  có nghiệm duy nhất là ( x0 ; y0 ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x + y = −2
A. 4 x0 + y0 =1. B. 4 x0 + y0 = −1 . C. 4 x0 + y0 =5. D. 4 x0 + y0 =3.
Câu 2: Cho hai đường thẳng ( d ) : =
y 4 x + 7 và ( d ′ ) : y= m 2 x + m + 5 ( m là tham số khác 0). Tìm tất cả các
giá trị của m để đường thẳng ( d ′) song song với đường thẳng ( d ) .
A. m = 4 . B. m = 2 . C. m = −2 . D. m = 2 ; m = −2 .
Câu 3: Cho đường tròn tâm O , bán kính R = 10 cm. Gọi AB là một dây cung của đường tròn đã cho,
AB = 12 cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây cung AB .
A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 2 (cm). D. 6 (cm).
x + y = 2
Câu 4: Cho hệ phương trình  ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để hệ đã cho có
2 x + 3 y =m
nghiệm duy nhất là ( x0 ; y0 ) thỏa mãn 3 x0 + 4 y0 =
2021 .
A. m = 2019 . B. m = 2020 . C. m = 2018 . D. m = 2021 .
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC bằng
A. 119 (cm). B. 17 (cm). C. 13 (cm). D. 7 (cm).
 = 35o . Số đo
Câu 6: Trong hình vẽ bên dưới, hai điểm C , D thuộc đường tròn ( O ) đường kính AB và BAC

ADC bằng
D

B
O

35°
A
C

A. 65o . B. 45o . C. 35o . D. 55o .


Câu 7: Cho đoạn thẳng AC , B là điểm thuộc đoạn AC sao cho BC = 3BA . Gọi AT là một tiếp tuyến của
đường tròn đường kính BC ( T là tiếp điểm), BC = 6 cm. Độ dài đoạn thẳng AT bằng
A. 3 (cm). B. 6 (cm). C. 5 (cm). D. 4 (cm).
Câu 8: Tất cả các giá trị của a để biểu thức a + 2 có nghĩa là
A. a > −2 . B. a ≥ 2 . C. a > 2 . D. a ≥ −2 .
(3 − x )
2
Câu 9: Nếu x ≥ 3 thì biểu thức + 1 bằng
A. x − 3 . B. x − 2 . C. 4 − x . D. x − 4 .
Câu 10: Tính giá trị biệt thức ∆ của phương trình 2 x + 8 x − 3 =
2
0.
A. ∆ =88 . B. ∆ = −88 . C. ∆ =22 . D. ∆ =40 .
Câu 11: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x 2 + 2 x + 2m − 11 =
0 có hai
nghiệm phân biệt?
A. 4 . B. 6 . C. 5 . D. 7 .
Câu 12: Giá trị của biểu thức 2. 8 bằng
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 16 .
Câu 13: Căn bậc hai số học của 121 là
A. −11 . B. 11 và −11 . C. 11 . D. 12 .
Câu 14: Cho hàm số= y 10 x − 5 . Tính giá trị của y khi x = −1 .
A. −15 . B. 5 . C. −5 . D. 15 .
Câu 15: Hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây đồng biến trên  ?
1− x
A. y = . =B. y 2020 x + 1 . C. y = −2020 x + 3 . D. y = 1 − 4 x .
2
Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết BC = 10 cm, AH = 5 cm. Giá trị cos  ACB
bằng
1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
Câu 17: Biết phương trình x 2 + 2 x − 15 =0 có hai nghiệm x1 , x2 . Giá trị của biểu thức x1.x2 bằng
A. −2 . B. 15 . C. 2 . D. −15 .
Câu 18: Cho đường thẳng ( d ) : y = ( m − 3) x + 2m + 7 ( m là tham số khác 3 ). Tìm tất cả các giá trị của m để
hệ số góc của đường thẳng ( d ) bằng 3.
A. m = −2 . B. m = −5 . C. m = 6 . D. m = 0 .
Câu 19: Biết phương trình x + 2bx + c =
2
0 có hai nghiệm x1 = 1 và x2 = 3 . Giá trị của biểu thức b3 + c3 bằng
A. 9 . B. 19 . C. −19 . D. 28 .
Câu 20: Cho hàm số y = ax ( a là tham số khác 0). Tìm tất cả các giá trị của a để đồ thị hàm số đã cho đi qua
2

điểm M ( −1; 4 ) .
A. a = −1 . B. a = 4 . C. a = −4 . D. a = 1 .
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm).
x − 3y =10
a) Giải hệ phương trình  .
2 x + y =−1
 2 x x  x +3
b) Rút gọn biểu =
thức A  +  : với x > 0 và x ≠ 9 .
 x −3 3 x − x  x −9
Câu 2 (1,0 điểm). Cho phương trình x 2 − ( m + 1) x + 2m − 8 =0 (1) , m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m = 2 .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
x12 + x22 + ( x1 − 2 )( x2 − 2 ) =
11 .
Câu 3 (1,5 điểm). Một công ty X dự định điều động một số xe để chở 100 tấn hàng. Khi sắp khởi hành thì 5 xe
được điều đi làm việc khác nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 1 tấn hàng so với dự định. Tính số xe mà công ty
X dự định điều động, biết mỗi xe chở khối lượng hàng như nhau.
Câu 4 (2,0 điểm). Cho đường tròn tâm O , bán kính R = 3 cm. Gọi A , B là hai điểm phân biệt cố định trên
đường tròn ( O ; R ) ( AB không là đường kính). Trên tia đối của tia BA lấy một điểm M ( M khác B ). Qua M
kẻ hai tiếp tuyến MC , MD với đường tròn đã cho ( C , D là hai tiếp điểm).
a) Chứng minh tứ giác OCMD nội tiếp trong một đường tròn.
 = 60o thì E là
b) Đoạn thẳng OM cắt đường tròn ( O ; R ) tại điểm E . Chứng minh rằng khi CMD
trọng tâm của tam giác MCD .
c) Gọi N là điểm đối xứng của M qua O . Đường thẳng đi qua O vuông góc với MN cắt các tia
MC , MD lần lượt tại các điểm P và Q . Khi M di động trên tia đối của tia BA , tìm vị trí của điểm M để tứ
giác MPNQ có diện tích nhỏ nhất.
1 3
Câu 5 (0,5 điểm). Cho hai số dương a , b thỏa mãn a + 2b = 1 . Chứng minh rằng + 2 ≥ 14 .
ab a + 4b 2
-------------------------------Hết--------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ............................................. Số báo danh:...........................................................
Cán bộ coi thi 1 (Họ tên và ký): .........................................................................................................
Cán bộ coi thi 2 (Họ tên và ký): .........................................................................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI TUYỂN SINH LỚP 10
BẮC GIANG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGÀY THI: 17/7/2020
MÔN THI:TOÁN- PHẦN TRẮC NGHIỆM
HDC ĐỀ CHÍNH THỨC

101 102 103 104 105 106


1 A 1 B 1 B 1 B 1 D 1 D
2 C 2 B 2 A 2 B 2 C 2 D
3 A 3 B 3 C 3 D 3 A 3 A
4 A 4 D 4 B 4 C 4 B 4 C
5 C 5 C 5 C 5 B 5 D 5 A
6 D 6 A 6 B 6 A 6 A 6 B
7 D 7 B 7 A 7 A 7 C 7 B
8 D 8 A 8 A 8 B 8 A 8 D
9 B 9 B 9 D 9 C 9 D 9 A
10 A 10 A 10 C 10 D 10 B 10 B
11 C 11 C 11 D 11 A 11 C 11 C
12 B 12 C 12 D 12 C 12 C 12 A
13 C 13 D 13 C 13 D 13 B 13 A
14 A 14 C 14 B 14 C 14 B 14 C
15 B 15 D 15 D 15 B 15 A 15 D
16 D 16 D 16 C 16 D 16 A 16 C
17 D 17 C 17 B 17 A 17 B 17 D
18 C 18 A 18 A 18 A 18 D 18 C
19 B 19 A 19 A 19 D 19 C 19 B
20 B 20 D 20 D 20 C 20 D 20 B
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI TUYỂN SINH LỚP 10
BẮC GIANG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGÀY THI: 17/7/2020
MÔN THI:TOÁN- PHẦN TỰ LUẬN
HDC ĐỀ CHÍNH THỨC
Bản hướng dẫn chấm có 04 trang

Câu Hướng dẫn, tóm tắt lời giải Điểm


Câu 1 (2,0điểm)
 x − 3 y =10  x =10 + 3 y
Ta có  ⇔ 0,25
2 x + y = −1 2 x + y = −1

x 10 + 3 y
 =
⇔ 0,25
2 (10 + 3 y ) + y =−1
a)
(1,0 =x 10 + 3 y
điểm) ⇔ 0,25
7 y = −21
 x =1
⇔ .
y = −3 0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y=
) (1; −3) .
Với x > 0; x ≠ 9 , ta có
 
 2 x x : x +3 0,25
=A −
 x −3
 (
x x −3  x −9
 )
b)  2 x x  x +3
(1,0
=  −  : 0,25
điểm)  x −3 x −3 x −3 (
x +3 )( )
x 1
= : 0,25
x −3 x −3
= x . Kết luận A = x . 0,25
Câu 2 (1,0điểm)
a) Khi m = 2 , phương trình (1) trở thành x 2 − 3 x − 4 =0. 0,25
(0,5
điểm) Giải ra được nghiệm x = −1 , x = 4 . 0,25
( m + 1) − 4 ( 2m − 8=
) m2 − 6m + 33= ( m − 3)
2 2
b) ∆= + 24 > 0, ∀m ∈  .
(0,5 Kết luận phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi giá trị 0,25
điểm) của m .
x12 + x22 + ( x1 − 2 )( x2 − 2 ) =
11
⇔ ( x1 + x2 ) − x1 x2 − 2 ( x1 + x2 ) − 7 =
2
0
Áp dụng định lí Viet, ta có:
0,25
( m + 1) − ( 2m − 8) − 2 ( m + 1) − 7 =
2
0
⇔ m 2 − 2m = 0
m = 0
⇔ .
m = 2
Vậy các giá trị cần tìm của m là m = 0 ; m = 2 .
Câu 3 (1,5điểm)
Gọi x là số xe dự định điều động của công ty X, x > 5 , x ∈  . 0,25
100
Theo dự định, mỗi xe phải chở số tấn hàng là (tấn). 0,25
x
100
Sau khi giảm số xe đi 5 chiếc thì mỗi xe còn lại chở số tấn hàng là (tấn). 0,25
x −5
100 100
Theo bài ra, ta có phương trình: = 1+ 0,25
x −5 x
(1,5 ⇔ 100 x= x ( x − 5 ) + 100 ( x − 5 )
điểm)
⇔ x 2 − 5 x − 500 =
0
 x = −20 0,25
⇔ .
 x = 25
Đối chiếu điều kiện của x , ta được x = 25 .

Vậy công ty X dự định điều động 25 xe. 0,25

Câu 4 (2,0điểm)

P
C

A
B
O
N E M

D
a)
(1,0 Q
điểm)
 = 90o ;
Chỉ ra được OCM 0,25
 = 90o .
Chỉ ra được ODM 0,25
 + ODM
Chỉ ra tứ giác OCMD có OCM =  , ODM
180o và OCM  là hai góc đối
0,25
nhau.
Kết luận tứ giác OCMD nội tiếp được trong một đường tròn. 0,25

 = 60o và MC = MD nên tam giác MCD là tam giác đều.


Vì CMD 0,25

 (theo tính chất tiếp tuyến) (1) .


Ta có tia MO là tia phân giác của góc CMD

Chỉ ra E là điểm chính giữa của cung nhỏ CD
b)
(0,5 = 1  1   (Tính chất góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp
⇒ DCE sđ DE = sđ CE = MCE
điểm) 2 2
0,25
tuyến và dây cung).
 ( 2) .
Suy ra CE là tia phân giác của MCD
Từ (1) và ( 2 ) , ta được E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD .
Mặt khác, do tam giác MCD đều nên E là trọng tâm tam giác MCD (đpcm).
Do N đối xứng với M qua O và PQ vuông góc với MN tại O nên
S MPNQ = 2 S MPQ ( 3) .
Ta có tam giác MPQ cân tại M , có MO là đường cao nên diện tích tam giác 0,25
1
MPQ là = S MPQ 2.=
S MOP 2. .OC= .PM R=.PM 3 ( PC + CM ) ( 4 ) .
2
Từ ( 3) và ( 4 ) , ta được: S=
MPNQ 6 ( PC + CM ) .
c)
(0,5 Do đó S MPNQ nhỏ nhất khi và chỉ khi PC + CM nhỏ nhất.
điểm)
Mặt khác, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OPM , ta có
PC.CM
= OC
= 2
9.
Theo bất đẳng thức Côsi thì PC + CM nhỏ nhất khi và chỉ khi PC = 3 cm.
= CM 0,25

Khi đó OM = 3 2 cm.
Vậy điểm M cần tìm là giao điểm của đường tròn tâm O , bán kính 3 2 cm với tia đối
của tia BA .
Câu 5 (0,5điểm)
1 1 4
Chứng minh bổ đề : + ≥ với mọi số x > 0 , y > 0 và đẳng thức xảy ra khi
x y x+ y
và chỉ khi x = y . 0,25
1 3  1 1  1 12 1
Ta có P = + 2 2
=3  + 2 2 
+ ≥ 2 2
+
(0,5 ab a + 4b  4ab a + 4b  4ab 4ab + a + 4b 4ab
điểm) 12 2 12 2
P≥ + ≥ +
( a + 2b ) 4.a. ( 2b ) ( a + 2b ) ( a + 2b )
2 2 2

0,25
Theo giả thiết thì a + 2b =
1 nên P ≥ 14 (đpcm).
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
4ab= a 2 + 4b 2  1
  a=
a = 2b  2.
 ⇔
a + 2b = 1 b = 1
a > 0, b > 0  4

Tổng 7,0 điểm


Lưu ý khi chấm bài:
- Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải, lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ, hợp logic. Nếu
học sinh trình bày cách làm đúng khác thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng.
- Với Câu 1 ý a nếu học sinh dùng MTCT bấm và cho được kết quả đúng thì cho 0,75 điểm
- Với Câu 4, nếu học sinh không vẽ hình thì không chấm.
- Điểm toàn bài không được làm tròn.
----------------*^*^*----------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2020
BÌNH PHƯỚC ĐỀ THI MÔN TOÁN (CHUNG)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề gồm 01 trang) Ngày thi: 17/07/2020

Câu 1 (2,0 điểm):


1. Tính giá trị của các biểu thức:
A  64  49 B  (4  7)2  7

x 2 x
2. Cho biểu thức Q   3 , x  0
x 2
a) Rút gọn biểu thức Q .
b) Tìm giá trị của x để biểu thức Q  2 .
Câu 2 (2,0 điểm):
1. Cho parabol (P ) : y  x 2 và đường thẳng d  : y  2x  3
a) Vẽ parabol (P ) và đường thẳng (d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy .
b) Tìm tọa độ giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) bằng phép tính.
2x  3y  3
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình sau:  .
x  3y  6

Câu 3 (2,5 điểm):
1. Cho phương trình ẩn x : x 2  5x  m  2  0 1 ( m là tham số )
a) Giải phương trình (1) với m  6 .
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x 1, x 2 thỏa mãn hệ thức :
1 1 3
 
x1 x2 2
2. Một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 4m và có diện tích là 320 m 2 . Tính
chu vi thửa đất đó.
Câu 4 (1,0 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A ,có cạnh= AC 8=  600 . Tính số đo góc C và độ dài các
m, B
cạnh AB , BC , đường trung tuyến AM của tam giác ABC .
Câu 5 (2,5 điểm):
Từ một điểm T ở bên ngoài đường tròn tâm ( O ) . Vẽ hai tiếp tuyến TA , TB với đường tròn ( A , B
là hai tiếp điểm). Tia TO cắt đường tròn ( O ) tại hai điểm phân biệt C và D ( C nằm giữa T và O ) và
cắt đoạn AB tại F .
a) Chứng minh: tứ giác TAOB nội tiếp.
b) Chứng minh: TC .TD  TF .TO
c) Vẽ đường kính AG của đường tròn ( O ) . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ điểm B đến
AG , I là giao điểm của TG và BH . Chứng minh I là trung điểm của BH .
--- HẾT ---
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh:……………………………………………….SBD…………………
Họ tên, chữ ký giám thị 1:…………………………………………….......................
Họ tên, chữ ký giám thị 2:…………………………………………….......................
Câu 1 (2,0 điểm):
1. Tính giá trị của các biểu thức:
A  64  49 B  (4  7)2  7
Lời giải
A  64  49  8  7  1 .
B  (4  7)2  7  4  7  7  4

x 2 x
2. Cho biểu thức Q   3 , x  0
x 2
a) Rút gọn biểu thức Q .
b) Tìm giá trị của x để biểu thức Q  2 .
Lời giải
x 2 x
a) Q   3 x  3 .
x 2
b) Q  2  x  3  2  x  5  x  25 .
Câu 2 (2,0 điểm):
1. Cho parabol (P ) : y  x 2 và đường thẳng d  : y  2x  3
a) Vẽ parabol (P ) và đường thẳng (d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy .
b) Tìm tọa độ giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) bằng phép tính.
Lời giải
a) Bảng giá trị

x -2 -1 0 1 2
y = x2 4 1 0 1 4

x 0 -1
y = x2 3 1
Vẽ đồ thị :
b) Phương trình hoành độ giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) :
 x =−1 ⇒ y =1
x2 = 2 x + 3 ⇔ x2 − 2 x − 3 = 0 ⇔  .
 x =3 ⇒ y =9
Vậy tọa độ giao điểm là ( −1;1) , ( 3;9 ) .
2x  3y  3
2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình sau:  .
x  3y  6

Lời giải

 3x  9  
2x  3y  3  
Ta có   

x  3 

x  3 .
  

x  3y  6 
x  3y  6 
3  3y  6 
y  1
   
Vậy S = {( 3;1)} .
Câu 3 (2,5 điểm):
1. Cho phương trình ẩn x : x 2  5x  m  2  0 1 ( m là tham số )
a) Giải phương trình (1) với m  6 .
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x 1, x 2 thỏa mãn hệ thức :
1 1 3
 
x1 x2 2
Lời giải
x  4
a) Thay m = 6 vào phương trình (1) ta có x 2  5x  4  0   . Vậy S = {1; 4} .
x  1
b) Phương trình x 2  5x  m  2  0 1 có hai nghiệm dương phân biệt khi

∆ > 0 ( −5 ) − 4 ( m − 2 ) > 0
2

  33 − 4m > 0 33
 x1 + x2 > 0 ⇔ 5 > 0 ⇔ ⇔2<m< ( *)
 x .x > 0 m − 2 > 0  m > 2 4
 1 2 
2
3 
1 1 3 3
 
2
   x1  x 2  x 1.x 2  x 1  x 2   x 1.x 2 
x1 x2 2 2 2 
9 9
 x 1  x 2  2 x 1x 2  x 1x 2  5  2 m  2  m  2
4 4
t = 2
Đặt t = m − 2 , ( t > 0 ) ta có phương trình ẩn t : 9t − 8t − 20 = 0 ⇔  −10
2
.
t = (l )
 9
Vậy m − 2 = 2 ⇒ m = 6 .

2. Một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 4m và có diện tích là 320 m 2 . Tính
chu vi thửa đất đó.
Lời giải
Gọi x ( m ) là độ dài chiều rộng hình chữ nhật ( x > 0 ) . Chiều dài là x + 4 ( m ) . Ta có phương trình:
 x = 16
x ( x + 4 ) =320 ⇔ x 2 + 4 x − 320 =0 ⇔  . Vậy chiều rộng là 16 ( m ) , chiều dài là 20 ( m ) .
 x = −20 ( l )
Chu vi thửa đất là : 2 (16 + 20 ) =64 ( m ) .

Câu 4 (1,0 điểm):


Cho tam giác ABC vuông tại A ,có cạnh= AC 8=  600 . Tính số đo góc C và độ dài các
m, B
cạnh AB , BC , đường trung tuyến AM của tam giác ABC .
Lời giải
 = 900 − 600 = 300 .= AC 16 3
Tam giác ABC vuông tại A ta có : C AB = ( cm ) ,
Sin B 3
1 8 3
AM
= =BC ( cm ) .
2 3
Câu 5 (2,5 điểm):
Từ một điểm T ở bên ngoài đường tròn tâm ( O ) . Vẽ hai tiếp tuyến TA , TB với đường tròn (
A , B là hai tiếp điểm). Tia TO cắt đường tròn ( O ) tại hai điểm phân biệt C và D ( C nằm giữa T và
O ) và cắt đoạn AB tại F .

a) Chứng minh: tứ giác TAOB nội tiếp.


Lời giải

Vì TA , TB là hai tiếp tuyến của đường tròn ( O ) nên TAO 
= 900 . Tứ giác TOAB có
= TBO
 + TBO
TAO = 1800 ⇒ Tứ giác TOAB nội tiếp
b) Chứng minh: TC .TD  TF .TO
Lời giải
∆TAC và ∆TDA có
ATC chung
 TA TC
   1  ⇒ ∆TAC ∽ ∆TDA ( g − g ) ⇒ = ⇒ TA2 = TC.TD (1)
TAC
= TDA = sd AC TD TA
 2
Vì TA TB
= =, OA OB nên TD là đường trung trực của AB .
=
∆TAO : TAO 900 , AF ⊥ TO ta có TA2 = TF .TO ( 2 ) . Từ (1) và ( 2 ) suy ra TC
= .TD TF
= .TO ( TA2 )

c) Vẽ đường kính AG của đường tròn ( O ) . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ điểm B đến
AG , I là giao điểm của TG và BH . Chứng minh I là trung điểm của BH .
Lời giải
Gọi E là giao điểm của TG với đường tròn ( O ) ( E khác G ). Tứ giác ATEF nội tiếp ( do
= 
AFT = 900 ) ⇒ TAB
AET =  ( cùng bù TEF
FEI  ) ( 3)
=
AT / / BH (cùng ⊥ AG ) ⇒ TAB  (so le trong) ( 4 ) . Từ ( 3) và ( 4 ) suy ra FEI
FBI   ⇒ Tứ giác
= FBI
BEFI nội tiếp ⇒ BEG =  ( cùng chắn cung BI
BFI  của đường tròn nội tiếp BEFI ) ( 5 )
 = BAG
Mà BEG  ( cùng chắn cung BG  của ( O ) ) ( 6 )
 BAG
Từ ( 5 ) và ( 6 ) suy ra BFI
=  ⇒ IF / / AH . Mà FA = FB ( do TD là đường trung trực của AB ).
Nên BI = IH hay I là trung điểm của BH .

----- HẾT -----


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
BÌNH THUẬN NĂM HỌC 2020 -2021
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
Để thi gồm 01 trang
Câu 1: (1,0 điểm)
( )
Rút gọn biểu thức A =6 + 3 3 − 3 2 .
Câu 2: ( 2,0điểm)
Giải phương trình và hệ phương trình sau:

x + y =7
a. x2 + 2x − 3 =0. b.  .
 2x − y =5

Câu 3: (2,0 điểm)

a. Vẽ đồ thị của hàm số y = x2 trên mặt phẳng tọa độ Oxy.


b. Cho hàm số = y mx + n có đồ thị là (d). Tìm giá trị m và n biết (d) song song với
đường thẳng (d’): y= x + 3 và đi qua điểm M (2;4).

Câu 4: (1,0 điểm)


Lớp 9A có 80 quyển vở dự định khen thưởng học sinh giỏi cuối năm. Thực tế cuối
năm tăng thêm 2 học sinh giỏi, nên mỗi phần thưởng giảm đi 2 quyển vở so với dự
định. Hỏi cuối năm lớp 9A có bao nhiêu học sinh giỏi, biết mỗi phần thưởng có số
quyển vở bằng nhau.
Câu 5: ( 4,0điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Trên đoạn thẳng OB lấy điểm M ( M
khác O và B). Trên nửa đường tròn (O) lấy điểm N ( N khác A và B ). Đường thẳng
vuông góc với MN tại N cắt các tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn (O) lần lượt ở
C và D ( Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB).

a. Chứng minh tứ giác ACNM nội tiếp.


b. Chứng minh AN.MD = NB.CM.
c. Gọi E là giao điểm của AN và CM. Đường thẳng qua E và vuông góc với BD,
cắt MD tại F. Chứng minh N, F, B thẳng hàng.
 = 600 , tính theo R diện tích của phần nửa hình tròn tâm O bán kính R
d. Khi ABN
nằm ngoài ∆ABN .

-------------------- HẾT --------------------


ĐÁP ÁN
Câu 1: (1,0 điểm)
(
Rút gọn biểu thức A =6 + 3 3 − 3 2 )
A = ( 6 + 3) ⋅ 3 − 3 2
= 6⋅ 3 + 3⋅ 3 −3 2
= 18 + 3 − 3 2
= 3 2 + 3− 3 2
=3
Vậy A = 3
Câu 2: ( 2,0điểm)
Giải phương trình và hệ phương trình sau:
x + y =7
a. x2 + 2x − 3 =0 b. 
 2x − y =5
a. Vì a + b + c =1 + 2 − 3 = 0
−3
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt=
x1 1;=
x2
2
x + y 7 =
= 3x 12 = x 4
b.  ⇔ ⇔
2x − y = 5  y = 7 − x y = 7 − 4 = 3
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 4;3)
Câu 3: (2,0 điểm)
a.Vẽ đồ thị của hàm số y = x2 trên mặt phẳng tọa độ Oxy
b.Cho hàm số = y mx + n có đồ thị là (d). Tìm giá trị m và n biết (d) song song với
đường thẳng (d’): y= x + 3 và đi qua điểm M (2;4)
a. Ta có bảng giá trị:
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y=x 2
9 4 1 0 1 4 9

b.Vì đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’): y= x + 3
m = 1
Nên ta có: 
n ≠ 3
x n ( n ≠ 3)
Khi đó (d) có dạng: y =+
Mà M ( 2; 4) ∈ d ⇒ 4 = 2 + n ⇒ n = 2 ( tm)
Vậy =
m 1;=
n 2

Câu 4: (1,0 điểm)


Lớp 9A có 80 quyển vở dự định khen thưởng học sinh giỏi cuối năm. Thực tế cuối
năm tăng thêm 2 học sinh giỏi, nên mỗi phần thưởng giảm đi 2 quyển vở so với dự
định. Hỏi cuối năm lớp 9A có bao nhiêu học sinh giỏi, biết mỗi phần thưởng có số
quyển vở bằng nhau.
Gọi số học sinh giỏi lớp 9A theo dự định là x (học sinh) (x nguyên dương)
80
Theo dự định, mỗi phần thưởng có sổ quyển vở là: (quyển vở)
x
Số học sinh giỏi thực tế của lớp 9A là: x + 2 (học sinh)
80
Thực tế, mỗi phần thưởng có số quyển vở là: (quyển vở)
x+2
Theo bài ra: Mỗi phần thưởng thực tế giảm 2 quyển vở so với dự định nên ta có
80 80
phương trình: − 2
=
x x+2

⇔ 80( x + 2) − 80x= 2x( x + 2)


⇔ 80x + 160 − 80x = 2x2 + 4x
⇔ 2x2 + 4x − 160 = 0
⇔ x2 + 2x − 80 = 0
2
⇔ x + 10x − 8x − 80 = 0
⇔ x( x + 10) − 8( x + 10) = 0
⇔ ( x − 8)( x + 10) = 0
x − 8 0 =
=  x 8(tm)
⇔ ⇔
 x + 10 =
0 x =−10(ktm)
Vậy cuối năm lớp 9A có 8 + 2 = 10 học sinh giỏi.
Câu 5: ( 4,0điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Trên đoạn thẳng OB lấy điểm M ( M
khác O và B). Trên nửa đường tròn (O) lấy điểm N ( N khác A và B ). Đường thẳng
vuông góc với MN tại N cắt các tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn (O) lần lượt
ở C và D ( Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB).

a. Chứng minh tứ giác ACNM nội tiếp.


b. Chứng minh AN.MD = NB.CM
c. Gọi E là giao điểm của AN và CM. Đường thẳng qua E và vuông góc với BD,
cắt MD tại F. Chứng minh N, F, B thẳng hàng.
 = 600 , tính theo R diện tích của phần hình tròn tâm O bán kính R
d. Khi ABN
nằm ngoài ∆ABN
D

F
E I H

A B
O M
a. Chứng minh tứ giác ACNM nội tiếp.
 = 900 ( AC là tiếp tuyến tại A của (O))
Ta có: MAC
 = 900 ( MN ⊥ CD )
Và MNC
 + MNC
⇒ MAC  = 900 + 900 = 1800
Vậy tứ giác ACNM nội tiếp
b. Chứng minh AN.MD = NB.CM
Chứng minh tương tự ta có tứ giác BMND nội tiếp
=
⇒ MDN  ( Cùng chắn cung MN)
MBN
=
⇒ ABN 
MDC
Theo câu a: Tứ giác ACNM là tứ giác nội tiếp
=
⇒ MAN  ( Cùng chắn cung MN)
MCN
=
⇒ BAN 
MCD
Xét ∆ABN và ∆CDN có:
∠ABN = ∠MDC(cmt )
∠BAN = ∠MCD(cmt )
⇒ ∆ABN − ∆CDM (g ⋅ g)
AN NB
⇒ = ⇔ AN.DM = CM .NB
CM DM

Vậy AN.MD = NB.CM

c. Chứng minh N, F, B thẳng hàng.


Đường thẳng qua E vuông góc với BD tại H
Gọi I là giao điểm của BN và DM. Ta chứng minh I trùng với F
Hay I, E, H thẳng hàng.
Thật vậy: ∆ABN − ∆CDM (g ⋅ g)
 = CMD
Nên ANB 
 = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
Mà ANB
=
⇒ CMD 900
 + CMD
⇒ ANB = 1800
 Tứ giác ENIM nội tiếp
 = NMC
Ta có NIE  ( cùng chắn cung NE)
 = NAC
Mà NMC  ( Cùng chắn cung AC)
 = NBA
Lại có NAC  ( Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng
chắn một cung)
=
⇒ NIE  ( Vị trí so le trong)
NBA
⇒ EI / / AB (1)
Theo GT EH ⊥ BD
Và AB ⊥ BD
Nên EH / / AB ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra EI ≡ EH
Hay H, E, I thẳng hàng.
=> I trùng với F
Vậy B, F, N thẳng hàng
 = 600 ta có:
d. Ta có: Tam giác ANB vuông tại N có AB = 2R, ABN
=AN AB= R.sin600 R 3
.sin ABN 2=
=BN AB= R.cos600 R
.cosABN 2=
1 1 R2 3
⇒ S∆ABN= AN.BN
= R 3.R
=
2 2 2
1
Diện tích của nửa hình tròn (O;R) là ST = π R2
2
Vậy diện tích của phần nửa hình tròn tâm O, bán kính R nằm ngoài tam giác
1 R2 3 R2
ABN là: S =ST − SA∆av = π R2∣T = (π − 3) .
2 2 2

-------------------- HẾT --------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
CAO BẰNG NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (4,0 điểm)

1) Thực hiện phép tính: 5 9 − 3 4


y ax + 5 đi qua điểm M ( 3; −1)
2) Tìm a để đồ thị hàm số =
3) Giải hệ phương trình: 2 x 2 − 3 x + 1 =0
4 x + 5 y = 3
4) Giải hệ phương trình: 
x − 3y = 5

Câu 2. (2,0 điểm)


Bác An đi x ô tô từ Cao Bằng đến Hải Phòng. Sau khi đi được nửa quãng
đường, bác An cho xe tăng vận tốc thêm 5km / h nên thời gian đi nửa quãng đường
sau ít hơn thời gian đi nửa quãng đường đầu là 30 phút. Hỏi lúc đầu bác An đi xe
với vận tốc bao nhiêu ? Biết rằng khoảng cách từ Cao Bằng đến Hải Phòng là
360km.
Câu 3. (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết
= AB 6=
cm, AC 8cm.
a) Tính độ dài cạnh BC
b) Kẻ đường cao AH . Tính độ dài đoạn AH
Câu 4. (2.0 điểm)
Qua điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC của
đường tròn ( B, C là các tiếp điểm)

a) Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp


b) Kẻ đường thẳng qua diểm A cắt đường tròn ( O ) tại hai điểm E và F sao cho
E nằm giữa A và F. Chứng minh BE.CF = BF .CE
Câu 5. (1,0 điểm)
1
Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức A =
2 − 3 − x2
-------------------- HẾT --------------------
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1.

1) Ta có: 5 9 − 3 4 = 5.3 − 3.2 = 15 − 6 = 9


y ax + 5 đi qua điểm M ( 3; −1) nên thay x = 3, y = −1 vào
2) Vì đồ thị hàm số =
y ax + 5 ta được: −1 =a.3 + 5 ⇔ 3a =−6 ⇔ a =−2
hàm số =
Vậy a = −2
3) Ta có: 2 x 2 − 3 x + 1 =0
x =1
Phương trình trên có dạng a + b + c = 0 nên có hai nghiệm  1
x =
 2
1
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm = x 1;= x
2
4) Ta có:
4 x + 5 y = 3 4 x + 5 y = 3 17 y =−17  y = −1 2
x =
 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
x − 3y = 5 4 x − 12 y =20  x = 3y + 5  x = 3.( −1) + 5  y =
−1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y= ) ( 2; −1)
Bài 2.

Gọi vận tốc lúc đầu của bác An đi là x ( km / h )( x > 0 )

Nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường sau đều dài : 360 : 2 = 180(km)

180
Thời gian bác An đi nửa quãng đường đầu là (giờ)
x

Trên nửa quãng đường sau, bác An đi với vận tốc là x + 5 ( km / h )

180
Thời gian bác An đi nửa quãng đường sau là (giờ)
x+5

Vì thời gian đi nửa quãng đường sau ít hơn thời gian đi nửa quãng đường đầu là
1
30 phút = giờ nên ta có phương trình
2
180 180 1 180 ( x + 5 ) − 180 x 1 180 x + 900 − 180 x 1
− =⇔ =⇔ =
x x+5 2 x ( x + 5) 2 x2 + 5x 2

900 1
⇔ 2
= ⇔ x 2 + 5 x =1800 ⇔ x 2 + 5 x − 1800 =0
x + 5x 2
∆= 52 − 4.( −1800 )= 7225 ⇒ ∆= 85

 −5 − 85
 x1 = = −45(ktm)
2
Nên phương trình có hai nghiệm 
 x −= 5 + 85
= 40(tm)
 2
2

Vậy lúc đầu bác An đi với vận tốc 40km / h

Bài 3.

C
B H

a) Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:


BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇔ BC 2 = 62 + 82 = 100 ⇒ BC = 100 = 10(cm)
Vậy BC = 10cm
b) Xét ∆ABC vuông tại A, có chiều cao AH , theo hệ thức lượng trong tam giác
AB. AC 6.8
vuông, ta có : AH .BC = AB. AC ⇔ AH = = =4,8 ( cm )
BC 10
Vậy AH = 4,8cm

Bài 4.
B

O A
E
F
C

=
a) AB là tiếp tuyến với ( O ) nên OB ⊥ AB ⇒ OBA 900
=
AC là tiếp tuyến với ( O ) nên OC ⊥ AC ⇒ OCA 900
+
Tứ giác ABOC có OBA ACO = 900 + 900 = 1800
Do đó ABOC là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 )
b) Xét ∆ABE và ∆AFB có: A chung ;  ABE = AFC (cùng chắn cung BE )
AB BE AE
⇒ ∆ABE  ∆AFB ( g .g ) ⇒ = = (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AF BF AF
⇒ AB.BF = AF .BE và AB 2 = AE. AF
Xét ∆ACE và ∆AFC có:
A chung; 
 ACE = 
AFC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn
)
CE
AC CE AE
⇒ ∆ACE  ∆AFC ( g .g ) ⇒ = = (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AF CF AC
⇒ AC.CE = AE.CF . Ta có:
AB.BF AF= .BE ; AC.CE AE.CF
⇒ AB.BF . AC.CE =
AF .BE. AE.CF
⇒ AB 2 .BF .CE = AE. AF .BE.CF
2
Mà AB
= AE. AF (cmt ) ⇒ BF .=
CE BE.CF (dfcm)

Bài 5.
3 − x 2 ≥ 0
Điều kiện:  ⇔ x 2 ≤ 3 . Ta có:
2
2 − 3 − x ≠ 0

0 ≤ x2 ≤ 3 ⇒ 3 − 0 ≥ 3 − x2 ≥ 3 − 3 ⇒ 3 ≥ 3 − x2 ≥ 0
⇒ 3 ≥ 3 − x2 ≥ 0 ⇔ 2 − 3 ≤ 2 − 3 − x2 ≤ 2
1 1 1
⇒ ≥ ≥
2− 3 2− 3 − x2 2
1 1
⇒ ≤ A≤
2 2− 3

1 1
Vậy GTNN của A là 0;
⇔x= GTLN của A là ⇔x=± 3
2 2− 3

-------------------- HẾT --------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HÒA BÌNH NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
-------------------------------

Câu I. (2,0 điểm)


1) Tính giá trị các biểu thức sau:
a) =A 16 + 5 b) = B 8− 2
2) Giải các phương trình sau:
a) x −3 = 2 b) x 2 − 4 = 0
Câu II. (2,0 điểm)
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng ( d1 ) : y = ( m − 1) x + 2 và ( d 2 ) : y= x − 3 . Tìm m để
hai đường thẳng đã cho song song với nhau.
2) Cho phương trình : x 2 + 4 x + 2m + 1 =0 ( m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 1 .
b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép.
Câu III. (2,0 điểm)
1) Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 6cm ,  ABC = 600 . Tính chu vi tam giác.
2) Một chiếc ti vi giảm giá hai lần, mỗi lần giảm giá 10% so với giá đang bán, sau khi giảm giá hai lần thì
giá còn lại là 16 200 000 đồng. Hỏi giá bán ban đầu của chiếc ti vi là bao nhiêu?
Câu IV. (2,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC ( AB ≠ AC ) có các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H .
1) Chứng minh rằng: Tứ giác AEHF nội tiếp.
2) Chứng minh rằng: 
ADE =  ADF
3) Chứng minh rằng: Đường tròn ngoại tiếp tam giác EDF đi qua trung điểm M của cạnh BC .
Câu V. (2,0 điểm)
1) Tìm các số thực x; y; z thỏa mãn: x 2 + y 2 + 4 z 2 − 4 x − 2 y + 4 z + 6 =0.
2) Cho các số thực x; y thỏa mãn x > 2 y và xy = 3 .
x 2 + 4 y 2 − 11
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = .
x − 2y

-------------------- HẾT --------------------


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu I. (2,0 điểm)


1)Tính giá trị các biểu thức sau:
A
a)= 16 + 5 B
b) = 8− 2
2)Giải các phương trình sau:
a) x − 3 = 2 b) x 2 − 4 =0
Giải
1) a) A = 16 + 5 = 4 + 5 = 9
b) B = 8 − 2 = 4.2 − 2 = 2 2 − 2 = 2
2) a) x − 3 = 2 ⇔ x − 3 = 4 ⇔ x = 7
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất: x = 7
b) x 2 − 4 =0 ⇔ x2 =4⇔ x= ±2
Vậy phương trình có tập nghiệm: S = {−2; 2}

Câu II. (2,0 điểm)


1)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng ( d1 ) : y = ( m − 1) x + 2 và ( d 2 ) : y= x − 3 . Tìm m để
hai đường thẳng đã cho song song với nhau.
2)Cho phương trình : x 2 + 4 x + 2m + 1 = 0 (1) ( m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 1 .
b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép.
Giải
1) Hai đường thẳng ( d1 ) : y = ( m − 1) x + 2 và ( d 2 ) : y= x − 3 song song với nhau khi và chỉ khi
m −1 = 1 ⇔ m = 2
Vậy m = 2 thì ( d1 ) / / ( d 2 ) .
2) a) Với m = 1 , phương trình đã cho trở thành:
 x + 1 =0  x =−1
x 2 + 4 x + 3 = 0 ⇔ ( x + 1)( x + 3) = 0 ⇔  ⇔
 x + 3 =0  x =−3
Vậy với phương trình có tập nghiệm là: S ={−1; −3} .
b) Phương trình (1) là phương trình bậc hai ẩn x có: ∆ ' = 22 − ( 2m + 1) = 4 − 2m − 1 = 3 − 2m
3
Phương trình có nghiệm kép ⇔ ∆ ' = 0 ⇔ 3 − 2m = 0 ⇔ 2m = 3 ⇔ m =
2
3
Vậy m = thì phương trình (1) có nghiệm kép.
2

Câu III. (2,0 điểm)


1) Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 6cm ,  ABC = 600 . Tính chu vi tam giác.
2) Một chiếc ti vi giảm giá hai lần, mỗi lần giảm giá 10% so với giá đang bán, sau khi giảm giá hai lần thì
giá còn lại là 16 200 000 đồng. Hỏi giá bán ban đầu của chiếc ti vi là bao nhiêu?
Giải
A

B C

∆ ABC vuông tại A: AB = 6cm , 


ABC = 600 .
AC = ABtan
=  tan 600 6 3 ( cm )
ABC 6=
AB  AB
= cos = ABC cos 600 ⇒ BC= = 12 ( cm )
BC cos 600
Chu vi ∆ ABC = AB + BC + CA = 6 +12 + 6 3 = 18 + 6 3 ( cm )
2) Gọi giá ban đầu của chiếc ti vi là x (đồng) ( điều kiện: x > 0 )
9
Giá của chiếc ti vi sau lần giảm giá 10% đầu tiên là: 90% x = x (đồng)
10
9 81
Giá của chiếc ti vi sau lần giảm giá 10% lần thứ hai là: 90%. x = x (đồng)
10 100
Sau khi giảm giá hai lần thì giá còn lại là 16 200 000 đồng. Ta có phương trình:
81
x = 16 200 000 ⇔ x = 20 000 000 (thỏa mãn điều kiện)
100
Vậy giá ban đầu của chiếc ti vi là 20 000 000 đồng.

Câu IV. (2,0 điểm)


Cho tam giác nhọn ABC ( AB ≠ AC ) có các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H .
1) Chứng minh rằng: Tứ giác AEHF nội tiếp.
2) Chứng minh rằng: 
ADE =  ADF
3) Chứng minh rằng: Đường tròn ngoại tiếp tam giác EDF đi qua trung điểm M của cạnh BC .

Giải
A

E
F

B D M C

1) Chứng minh rằng: Tứ giác AEHF nội tiếp.


∆ ABC có các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H .
 AEH
= HEC 
= 900
 BE ⊥ AC
 
⇒ CF ⊥ AB ⇒    = 900
AFH = HFB
 AD ⊥ BC   
  HDB = HDC = 900

⇒AEH + AFH = 900 + 900 = 1800


Vậy AEHF là tứ giác nội tiếp ( tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 )
2) Chứng minh rằng: ADE =  ADF
 + BFH
Tứ giác BDHF có: BDH  = 900 + 900 = 1800
Nên BDHF là tứ giác nội tiếp ( tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 )
=
⇒ HDF  (hai góc nội tiếp cùng chắn HF
HBF  ) hay  
ADF = EBF
 + HDC
Tứ giác HECD có: HEC  = 900 + 900 = 1800
Nên HECD là tứ giác nội tiếp ( tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 )
=
⇒ HDE  (hai góc nội tiếp cùng chắn HE
HCE  ) hay  
ADE = ECF
Tứ giác CEFB có: BEC = BFC = 900
⇒ B, E , F , C thuộc đường tròn đường kính BC (Quỹ tích cung chứa góc )
=
⇒ EBF  (hai góc nội tiếp cùng chắn EF
ECF )
Nên ADE =  ADF .
3) Chứng minh rằng: Đường tròn ngoại tiếp tam giác EDF đi qua trung điểm M của cạnh BC
Vì M là trung điểm của BC ⇒ M là tâm đường tròn đường kính BC.
= 1  )
⇒ EBC EMC ( góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn EC
2
 = HBD
Đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDHF có: HFD  = EBC
 ) hay DFC
 ( 2 góc nội tiếp cùng chắn HD  .
= 1
⇒ DFC EMC (1)
2
 = DFC
Chứng minh tương tự câu b ta có : EFC  , mà tia FC nằm giữa hai tia FE và FD
 ⇒ EFC
⇒ FC là tia phân giác của EFD  = 1 EFD
 = DFC  ( 2)
2
=
Từ (1) và (2) ⇒ EMC 
EFD
 + EMD
Mà EMC =  + EMD
1800 ( hai góc kề bù) ⇒ EFD = 1800
 và EMD
Lại có EFD  là hai góc đối của tứ giác DFEM ⇒ DFEM là tứ giác nội tiếp
Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác EDF đi qua trung điểm M của cạnh BC .

Câu V. (2,0 điểm)


1) Tìm các số thực x; y; z thỏa mãn: x 2 + y 2 + 4 z 2 − 4 x − 2 y + 4 z + 6 =0
2) Cho các số thực x; y thỏa mãn x > 2 y và xy = 3 .
x 2 + 4 y 2 − 11
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P =
x − 2y
Giải
2 2 2
1) x + y + 4 z − 4 x − 2 y + 4 z + 6 =0
⇔ ( x 2 − 4 x + 4 ) + ( y 2 − 2 y + 1) + ( 4 z 2 + 4 z + 1) =
0
⇔ ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( 2 z + 1) =
2 2 2
0
( x − 2 ) 2 ≥ 0 ∀x


Vì ( y − 1) ≥ 0 ∀y ⇒ ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( 2 z + 1) ≥ 0 ∀x; y; z
2 2 2 2


( 2 z + 1) ≥ 0 ∀z
2


=x−2 0 = x 2
 
Đẳng thức xảy ra ⇔  y − 1= 0 ⇔  y = 1
2 z + 1 =0  1
 z = −
 2
 1
Vậy ( x; y=; z )  2;1; −  .
 2
x + 4 y − 11 x 2 + 4 y 2 − 12 + 1
2 2
= 2) P = mà xy = 3
x − 2y x − 2y
x 2 + 4 y 2 − 4 xy + 1 ( x − 2 y ) + 1
2
1
⇒P= = = ( x − 2y) +
x − 2y x − 2y x − 2y
Lại có x > 2 y ⇒ x − 2 y > 0
1
Áp dụng bất đẳng thức Co si cho hai số dương x − 2 y và ta có:
x − 2y
1 1
( x − 2y) + ≥2 ( x − 2 y). 2
=
x − 2y x − 2y
⇒P≥2

x − 2 y > 0
  xy = 3 ( 2 y + 1) y =
3 (1)
Đẳng thức xảy ra ⇔= xy 3 ⇔ ⇔
 x − 2 y =
1 =x 2 y + 1 ( 2)
1
x − 2 y =
 x − 2y
y =1
 y − 1 =0
(1) ⇔ 2 y + y − 3 = 0 ⇔ ( y − 1)( 2 y + 3) = 0 ⇔ 
2
⇔
2 y + 3 = 0  y = −3
 2
−3
Mà =x 2 y + 1 nên với y = 1 thì x = 3 , với y = thì x = −2
2
  −3  
Vậy P có giá trị nhỏ nhất bằng 2 ⇔ ( x; y ) ∈ ( 3;1) ;  −2;   .
  2 

-------------------- HẾT --------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
LẠNG SƠN NĂM HỌC 2020 -2021
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian chép đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi gồm 01 trang, 05 câu.

Câu 1: ( 3,0 điểm)


a) Tính giá trị của biểu thức
8 + 32 − 98
( )
2
A
= 25 − 9 B= 2 +1 − 2 C=
2
 x 2  1
b) Cho biểu thức
= P  + : với x>0; x ≠ 1
 x −1 x − x  x −1
Rút gọn biểu thức P. Tính giá trị của P khi x = 4

Câu 2 (1,5 điểm)

x− y= {
a) Giải hệ phương trình 3x + 2 y =
7
−4

b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = − x 2 và y = x - 2

Câu 3 (1,5 điểm)


a) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 160m và diện tích là 1500m2. Tính
chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó.
b) Tìm tham số m để phương trình x2 - 5x + m – 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2
thỏa mãn x12 − 2x1 x2 + 3x 2 =
1

Câu 4: ( 3,5 điểm)


Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên nửa đường tròn (O) lấy điểm C sao
cho CA < CB. Trên đoạn OB lấy điểm M sao cho M nằm giữa O và B. Đường thẳng đi
qua M vuông góc với AB cắt tia AC tại N, cắt BC tại E.
a)Chứng minh tứ giác ACEM nội tiếp trong một đường tròn.
b)Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại C cắt đường thẳng MN tại F. Chứng minh
∆CEF cân.
c)Gọi H là giao điểm của NB với nửa đường tròn (O). Chứng minh HF là tiếp tuyến
của nửa đường tròn (O).

Câu 5: ( 0,5 điểm)


Cho các số thực a, b,c không âm thỏa mãn a + b + c =
3 . Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức
P= 3a 2 − 2ab + 3b 2 + 3b 2 − 2bc + 3c 2 + 3c 2 − 2ca + 3a 2

-------------------- Hết --------------------


HƯỚNG DẪN GIẢI – BIỂU ĐIỂM

Câu Phần Đáp án Điểm

A
= 25 − 9 =5-3=2 0,5
a)

( ) 0,5
2
1 B= 2 +1 − 2 = 2 +1− 2 =1

8 + 32 − 98 2 2 + 4 2 − 7 2 0,5
C= = = −1
2 2
 x 2  1
=P  + : với x>0; x ≠ 1
 x − 1 x − x  x − 1
 x 2  0,25
= + . x −1 ( )
 x −1

x x −1 
 ( )
0,25
 x . x 2 
=  + . x −1 ( )
b
 x x −1
 (
x x −1 
 ) ( )
x+2 0,25
= . x −1 ( )
x x −1 ( )
x+2 0,25
=
x
Thay x = 4 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức P ta có 0,25
4+2 6
P= = = 3
4 2 0,25
Vậy giá trị của biểu thức P = 3 khi x = 4.

=x− y 7 {
3x + 2 y = −4 ⇔ 3x + 2 y =
=
−4
2x − 2 y 14 {
a
⇔ 5x =
x− y=
10
{
7
0,25

2
⇔ x=2
y = −5 { 0,25
0,25
Vậy nghiệm của hệ phương trình (x,y) = (2; -5)
Số giao điểm của (P) và (d) là số nghiệm của phương trình
hoành độ giao điểm sau: -x2 = x-2 0,25
⇔ x2 + x – 2 = 0
⇔ x2 + 2x - x – 2 = 0
b
⇔ x2 + 2x - x – 2 = 0
⇔(x +2)(x -1) = 0
⇔ x = -2 hoặc x = 1 0,25
Lập luận được tọa độ giao điểm (1;-1) và (-2;-4) 0,25

Gọi chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là x (m; 0< x < 80)
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là 160:2 = 80 ( m) 0,25
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là 80 - x (m; 0<x<80)
3 Vì diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là 1500m2 nên ta có
phương trình 0,25
x(80 - x) =1500 ⇔ x2- 80x+1500 =0 0,25
a Giải được x = 30; x = 50 ( thỏa mãn)
* Nếu chiều dài = 30 m thì chiều rộng = 80 - 30 = 50 m ( loại
vì chiều dài > chiều rộng)
* Nếu chiều dài = 50 m thì chiều rộng = 80 - 50 = 30 m (thỏa
mãn vì chiều dài > chiều rộng)
Trả lời đúng chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là 50m và 0,25
chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là 30m
x2 -5x + m – 3 = 0 (1)
∆ = ( −5 ) − 4 ( m − 3) = −4m + 37
2

37
Lập luận được m < thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân
4
biệt
x1;x2 là nghiệm của phương trình (1) nên theo định lý viet, ta có

{x1 + x2 = 5
x1.x2= m − 3
Theo đề bài
x12 − 2x1 x2 + 3x 2 =1
2
⇔ x1 + x1 x2 − 3x1 x2 + 3x 2 = 1
⇔ x1 ( x1 + x 2 ) − 3x1 x2 + 3x 2 = 1
⇒ x1.5 − 3.( m − 3) + 3x 2 = 1
b ⇔ 5x1 − 3m + 9 + 3x 2 = 1
⇔ 5x1 + 3x 2 =3m − 8
Giải hệ phương trình
=
{
x1 + x 2 5
5x1 + 3x 2 =3m − 8
=
⇔ {
5x1 + 5x 2 25
5x1 + 3x 2 =3m − 8
0,25
 3m − 23
 x1 = 2
⇔
−3m + 33
x 2 =
 2
Mà x1.x2= m − 3
Nên
3m − 23 −3m + 33
⋅ =m−3
2 2 2
⇔ −9m + 99m + 69m − 759 = 4m − 12
2
⇔ 9m − 164m + 747 = 0
2
⇔ 9m − 81m − 83m + 747 = 0
⇔ 9m(m − 9) − 83(m − 9) =
0
⇔ (m − 9)(9m − 83) =0 0,25
m = 9
⇔ 83
 m =
9

Vẽ hình đúng đến câu a

0,25đ

a Xét (O) có ACB = 900 0,25đ


(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Hay  ACE = 900
Xét tứ giác ACEM có:

ACE = 900 (cmt) 0,25đ

AME = 900 (do ME ⊥ AB)
⇒ 
ACE + 
AME = 900 + 900 = 1800
ACE; 
Mà hai góc  AME đối nhau
0,25đ
Vậytứ giác ACEM nội tiếp trong một đường tròn. ( dấu hiệu
nhận biết)
 = CAB
Xét (O) có FCB  ( cùng bằng nửa số đo cung BC)
b 0,25đ

 = CAM
Mà FEC  ( do tứ ACEM nội tiếp )
0,25đ

Nên FEC  hay FEC


 = FCB  = FCE
 0,25đ

Vậy ∆CEF cân tại F (đpcm) 0,25đ

c) Vì 
ACB = 900
 = 900
⇒ AC ⊥ CB mà N thuộc tia AC . E thuộc CB nên NCE
 + FCE
có FCN =  = 900 )
900 ( do NCE
c  + FEC
mà FNC =  = 900 )
900 ( do NCE
 = FCE

mặt khác FEC ( chứng minh trên)
  0,25đ
Nên FCN = FNC
Vậy ∆CNF cân tại F

⇒ FN = FC
Mà FC = FE ( do ∆CEF cân tại F) 0,25đ
Nên FN = FE mà F thuộc NE ⇒ F là trung điểm của NE

Xét ∆ANB có BC ⊥ AN ( do ACB = 900 và C ∈ AN)
có NM ⊥ AB (gt)
Mà BC cắt NM tại E
⇒ E là trực tâm ∆ANB
0,25đ
⇒ AE ⊥ NB (1)
 0
Mà AHB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ AH ⊥ HB có H ∈ BN ⇒ AH ⊥ NB (2)
Từ (1,2) ⇒ A,E, H thẳng hàng
mà AH ⊥ NB
 0
Hay EHN = 90
 0
Xét ∆EHN có EHN = 90
mà HF là trung tuyến của ∆EHN ( do F là trung điểm của NE) 0,25đ
EN
⇒ HF =
2
EN
Hay HF = EF = FN ( = )
2
Xét ∆CFO và ∆HFO có
FO chung
CO = HO ( = bán kính của (O)) 0,25đ
FC = FH ( = FN)
⇒∆CFO = ∆HFO ( c- c- c)
 = FHO

⇒ FCO
 = 900 (do CF là tiếp tuyến)
Mà FCO
 = 900
Nên FHO
0,25đ
⇒FH ⊥ HO mà H ∈ (O)
Vậy HF là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).

Có 3a2 - 2ab + 3b2 = ( a + b)2 + 2( a – b)2 ≥ ( a + b)2


⇒ 3a 2 − 2ab + 3b 2 ≥ (a + b)2 =a + b ( do a, b không âm ⇒ a + b
≥ 0)
5 0,25đ
Tương tự 3b 2 − 2bc + 3c 2 ≥ (b+ c)2 =+
b c

3c 2 − 2ca + 3a 2 ≥ (c+ a ) 2 =+
c a
Nên P ≥ 2 ( a + b + c) (1)

Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm a và 1 ta


được a + 1 ≥ 2 a
Tương tự b + 1 ≥ 2 b
c +1 ≥ 2 c
Nên a + b + c + 3 ≥ 2 ( a + b + c )
Mà a + b + c = 3
⇒ a + b + c ≥ 3 (2)
Từ (1, 2) ⇒ P ≥ 6
a − b =0 0,25đ
b − c =0

c − a =0
Dấu bằng xảy ra khi  hay a = b = c = 1 ( thỏa mãn
a = 1
b = 1

c = 1
đề bài)
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 6 khi a = b = c = 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2020 - 2021
LONG AN Môn: TOÁN (Công lập)
Ngày thi: 17/07/2020
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1: (1,5 điểm)


a. =
Tính: L 4 + 3 2 − 18 .
a+3 a
b. Rút gọn biểu thức:
= N − a với a  0 .
a +3
Câu 2: (1,5 điểm)
( x + 1) =
2
a. Giải phương trình: 2.
2 x + y =4
b. Giải hệ phương trình:  .
3 x − y =
1
Câu 3: (2,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng (d1 ) : y= x − 3 và (d 2 ) : y =−3x + 1.
a. Vẽ đường thẳng (d1 ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy .
b. Tìm tọa độ giao điểm của (d1 ) và (d 2 ) bằng phép tính.
c. Viết phương trình đường thẳng (d ) có dạng =y ax + b , biết (d ) song song với (d1 ) và cắt
trục tung tại điểm có tung độ bằng 7.
Câu 4: (1,5 điểm)
a. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH , biết AH = 4, 8cm và AC = 8cm .
Tính độ dài đoạn thẳng CH , BC .
b. Đường bay lên của một máy bay tạo với phương nằm
ngang một góc là 20o (như hình vẽ). Để đạt độ cao là
5000m thì máy bay đó bay được quãng đường bao
nhiêu? (kết quả làm tròn đến đơn vị mét).
Câu 5: (2,5 điểm)
( )
 ≠ 90o , các đường cao AD và BE cắt nhau tại H.
Cho tam giác ABC cân tại A BAC
Gọi điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE.
a. Chứng minh bốn điểm C , D , H , E cùng thuộc một đường tròn.
b. Chứng minh BC = 2DE.
c. Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
Câu 6: (1,0 điểm)
Cho x , y là các số thực. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P =( x + 2 y + 1) + ( x + 2 y + 5) .
2 2

---------- HẾT ----------


- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Họ và tên thí sinh: .................................................................. Số báo danh: .................................
- Cán bộ coi thi 1: ............................................. Cán bộ coi thi 2: ....................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2020 - 2021
LONG AN Môn: TOÁN (Công lập)
Ngày thi: 17/07/2020
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC


(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

STT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

a. Tính: L  4  3 2  18 .
a 3 a
b. Rút gọn biểu thức: N   a với a  0 .
a 3
a. Tính: L  4  3 2  18 .
1.a.
(0,75đ)  2  3 2  3 2 0,25x2
2 0,25
Câu 1
(1,5đ) a 3 a
b. Rút gọn biểu thức: N   a với a  0 .
a 3

1.b.

a  
a 3
a 0,25
(0,75đ) a 3
 a a 0,25

 0. 0,25

x  1
2
a. Giải phương trình sau:  2.
2x  y  4
b. Giải hệ phương trình sau: 
3x  y  1.

x  1
2
a. Giải phương trình sau:  2.
 x 1  2 0.25
2.a. x  1  2
Câu 2 
(0,75đ)   0,25
(1,5đ) x  1  2

x  3
  0,25
x  1
2x  y  4
b. Giải hệ phương trình sau: 
3x  y  1.
2.b. 
(0,75đ) 
5x  5
  0,25

3x  y  1

x  1
  0,25
3.1  y  1


x  1
 

y 2 0,25

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất 1; 2 . 
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng (d1 ) : y  x  3 và
(d2 ) : y  3x  1.
a. Vẽ đường thẳng (d1 ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy .
b. Tìm tọa độ giao điểm của (d1 ) và (d2 ) bằng phép tính.
c. Viết phương trình đường thẳng (d ) có dạng y  ax  b , biết (d ) song
song với (d1 ) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 7.
a. Vẽ đường thẳng (d1 ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy .
x 0 3 0,25
y  x 3 3 0 0,25
y

(d1)
3.a.
(1,0đ) 1 3
O x
0,25
Câu 3 0,25
(2,0đ)
-3

b. Tìm tọa độ giao điểm của (d1 ) và (d2 ) bằng phép tính.

3.b. Phương trình hoành độ giao điểm của (d1 ) và (d2 ) là: x  3  3x  1 0,25
(0,5đ)  x  3x  1  3  x  1.


Vậy tọa độ giao điểm của (d1 ) và (d2 ) là 1;  2 .  0,25
c. Viết phương trình đường thẳng (d ) có dạng y  ax  b , biết (d ) song
song với (d1 ) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 7.
3.c. Vì (d ) song song với (d1 )  y  x  b, (b  3). 0,25
(0,5đ)
Vì (d ) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 7.
 b  7 ( b  3 ). 0,25
Vậy (d ) : y  x  7.
a. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH , biết
AH  4, 8cm và AC  8cm . Tính độ dài đoạn thẳng CH , BC .
b. Đường bay lên của một máy bay tạo với
phương nằm ngang một góc là 20o (như hình
vẽ). Để đạt độ cao là 5000m thì máy bay đó
bay được quãng đường bao nhiêu? (kết quả
làm tròn đến mét).
a. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH , biết
AH  4, 8cm và AC  8cm . Tính độ dài đoạn thẳng CH , BC .
A

4,8cm 8cm 0,25


4.a.
(1,0đ)
B H C

CH 2  AC 2  AH 2  82  4, 82  40, 96. 0,25


Câu 4
(1,5đ)  CH  6, 4 cm. 0,25
2 2
AC 8
AC 2  CH .BC  BC    10cm. 0,25
CH 6, 4
b. Đường bay lên của một máy bay tạo với
phương nằm ngang một góc là 20o (như hình
vẽ). Để đạt độ cao là 5000m thì máy bay đó
4.b. bay được quãng đường bao nhiêu? (kết quả
(0,5đ) làm tròn đến mét).
5000
Máy bay phải bay một quãng đường là: CB  0,25
sin 20o
 14 619(m ). 0,25

(
 ≠ 90o , các đường cao AD và BE cắt
Cho tam giác ABC cân tại A BAC )
nhau tại H. Gọi điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE.
a. Chứng minh bốn điểm C , D , H , E cùng thuộc một đường tròn.
b. Chứng minh BC = 2DE .
c. Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
A H
Câu 5 1

(2,5đ) 1

O O
5.a. 1 1
0,25
(1,5đ) E E
2
H 2 A

1
1

B D C B D C

 < 90o .
Trường hợp BAC  > 90o .
Trường hợp BAC
a. Chứng minh bốn điểm C , D , H , E cùng thuộc một đường tròn.
 = 90o (vì AD là đường cao của tam giác ABC ).
CDH 0,25
Suy ra C , D , H cùng thuộc đường tròn đường kính CH . (1) 0,25
 = 90o (vì BE là đường cao của tam giác ABC )
CEH 0,25
Suy ra C , E , H cùng thuộc đường tròn đường kính CH . ( 2) 0,25
(1) , ( 2 ) suy ra bốn điểm C , D , H , E cùng thuộc một đường tròn. 0,25
b. Chứng minh BC = 2DE .
5.b. D là trung điểm của BC (tam giác ABC cân tại A )
0,25
(0,5đ) ⇒ DE là trung tuyến của tam giác vuông BEC
Vậy BC = 2DE . 0,25
c. Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
 < 90o .
Trường hợp BAC  > 90o .
Trường hợp BAC
1 = A
E 1 1 = H
E 1
(tam giác AEO cân tại O ). (tam giác HEO cân tại O ).
E2 = C
1  2 = EBD
E  =B1
5.c.
(tam giác CDE cân tại D ). (tam giác BDE cân tại D ).
(0,5đ)
Mà A 1 + C
1 =
90o Mà H1 + B
1 = 90o
(tam giác ADC vuông tại D ). (tam giác HDB vuông tại D ).
 
suy ra E1 + E 2 = o
90 . 1 + E
suy ra E 2 =90o . 0,25
 = 90o .
Do đó DEO  = 90o .
Do đó DEO
Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) . 0,25
Cho x , y là các số thực. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P  x  2y  1  x  2y  5 .
2 2

Đặt t  x  2y  1
Câu 6 6. P  2t 2  8t  16 0,25
(1,0đ) (1,0đ)
 2 t  2  8  8
2
0,25
Dấu "  " xảy ra  t  2  x  2y  3  0. 0,25
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 8 . 0,25
Lưu ý: Nếu thí sinh trình bày cách giải khác đúng thì chấm theo biểu điểm tương đương.
Þ€· ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½
° ° °
í¨ õ ç¨ í ¨õï ¨ î ï
ßã ° ° õ° ° ï æ
¨õ ¨ î ¨õî ¨ ï ï ¨

ßò

îò Î-¬ ¹;² ¹· ¬®@ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ ß ò

Þ€· îò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î õ øî³ ï÷¨ í ã ðò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ª2· ³;· ¹· ¬®@ ½+¿ ³ ô °¸)4²¹ ¬®d²¸ ´«:² ½> ¸¿· ²¹¸·e³ °¸{² ¾·e¬ô ¬®· ¼y«ò

îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ¹· ¬®@ ³

íò Ìd³ ³ ¨ï å ¨î ¬¸<¿ ³~² ¨îï õ ¨îî ã éò

Þ€· íò

¼ï æ § ã î¨ ë å ¼î æ § ã ì¨ ³ ³ ´€ ¬¸¿³ ­8ò Ìd³ ³ ¼ï ½s¬


¼î

ß ½¸± ¾·h¬ ªd ­/ ¬:³ ½¸h¬ ²j² °¸}· ¾² ìðû ­8 ¬:³ ª2· ¹· ìðð

­>½ ¹z² ï ß ½,²¹ ½¸± ¾·h¬ ¬¸j³ ®t²¹ô ²h« µ¸:²¹ ½> ¼@½¸ ÝÑÊ×Üóïç ¬¸d

Þ€· ìò øÑ÷ ß øÑ÷ ò Ï«¿ ß µl ½½ ¬·h° ¬«§h² ßÓ ª€


ßÒ øÑ÷ ô ª2· Ó ª€ Ò ßÞÝ øÑ÷ ­¿±
½¸± Þ ²t³ ¹·&¿ ßå Ý Þ ª€ Ó ßÑ ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ßÒ ÑÓ ßÞæßÝ ã ßÓ î ò

îò Ù;· Ø ßÑ ª€ Ó Ò ò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ÑØÞÝ

íò Ï«¿ Þ Ó Ý ´z² ´)/¬ ½s¬ ßÓ ª€ Ó Ò ¬|· Û ª€ Ú ò


Ä
ݸ'²¹ ³·²¸ ØÓ ´€ °¸{² ¹·½ ¬®±²¹ ½+¿ ¹>½ ÞØÝ ª€ Þ ÛÚ ò
ï §î
Þ€· ëò ݸ± ¨å § ´€ ½½ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ ¬¸<¿ ³~² î¨î õ î õ ã ì ò Ìd³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½
¨ ì
Ð ã ¨§ò
Þ€· ïò
° °
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ í¨ õ ï õ î ¨ãíò

¨í õ § í ã î
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
¨î § õ ¨§ î ã î

Þ€· îò ݸ± Ð ´€ °¿®¿¾±´ ½> °¸)4²¹ ¬®d²¸ § ã ¨î ô ß øíå ë÷ ª€ ³ ´€ ¬¸¿³ ­8 ½> ¹· ¬®@
¼)4²¹ò

ß ª€ ½> ¸e ­8 ¹>½ ³ ò

îò Ìd³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ³ ¼ ½s¬ Ð ò

íò Ù·} ­% ¼ ½s¬ Ð ¨ï ª€ ¨î ò Ìd³ ³8· ´·j² ¸e ¹·&¿ ¨ï ª€ ¨î ò

Þ€· íò ݸ± ¿å ¾å ½ ¿ õ ¾ õ ½ ã è ª€ ¿î õ ¾î õ ½î ã îî
ò

ïò Ìc²¸ ¿¾ õ ¾½ õ ½¿æ
ïð
îò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ î ¿å ¾å ½ ò
í
íò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ ª€ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ Ð ã ¿í õ ¾í õ ½í ò

Þ€· ìò
¹·½ ª€ î ¬' ¹·½ ½> ¼·e² ¬c½¸ ´€ ëå êå ïðå ¨ ª€ ëì ò Ø~§ ¬d³ ¹· ¬®@ ½+¿ ¨ ò

ê
ë
ëì

¨
ïð

Þ€· ëò øÑ÷ ß ßÞ
Ð ò Õl ½½ ¬·h° ¬«§h² Ð Ý ª€ Ð Ü Ý ª€ Ü Ü ²t³ ¾j²
øÑ÷ ò
ßÝ ßÜ
ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ã
ÞÝ ÞÜ
îò ßÝå ßÜ ´z² ´)/¬ ½s¬ øÑ÷ Ûå Ú ª€ ¹;· × ´€ ¹·¿±
ÝÜ ª2· ÛÚ ò ݸ'²¹ ³·²¸ ½½ ½p° ¬¿³ ¹·½ ×Ú Þå ÝßÞ ª€ Û×Þå ßÜÞ
× ÛÚ ò

íò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ µ¸· Ð ÝÜ

Þ€· êò ݸ± ß ºð å ï å î å í å ì¹ò


ß ­¿± ½¸± ¬6²¹ ½+¿ ë ­8 ²€§ ½¸·¿ ¸h¬ ½¸± ë ò
Þ€· ïò

ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ ° ° ° °


î
¨ø ¨ õ ï÷ ø ¨ î÷ õ í ¨ ¨
Ð ã õ ° å
ï ¨ ï ¨
¨ Ð ä èò

îò ݸ±
ï
ºø²÷ ã ° î ° ° å
ì² ïø î² õ ï õ î² ï÷
¬c²¸ Ï ã º øï÷ õ º øî÷ õ õ ºøìð÷ò

Þ€· îò

Ѩ§ ø¼÷ æ § ã ³¨ õ ì ø³ êã ð÷ ª€ °¿®¿¾±´ øÐ ÷ æ § ã î¨î ò


Ù;· ßå Þ ø¼÷ ª€ øÐ ÷åß𠪀 Þ ð ´z² ´)/¬ ´€ ¸d²¸ ½¸·h« ª«:²¹ ¹>½ ½+¿ ß ª€ Þ
´j² ¬®*½ ¸±€²¸ò Ìd³ ³ ßÞÞ ð ßð ¾t²¹ ïë ½³î
¨»²¬·³n¬÷ò

¨î § § õ ¨ ã í¨§
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
¨§ î õ § í ¨í ã í¨§

Þ€· íò

ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸


° ° ° °
ø ¨õíõ ê ¨÷øê î¨ õ ê î¨ ïí÷ ã ê îæ

îò ݸ'²¹ ³·²¸ °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î ø³î ï÷ ¨ õ ³ø³ ï÷î ã ð ø ¨ ´€ w² ­8 ÷ ´«:² ½> ²¹¸·e³ ª2· ³;·
¹· ¬®@ ½+¿ ³ ò Ù;· ¨ï å ¨î ¨ï ¨î ô ¬d³ ³ ¨î
¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ò

Þ€· ìò øÑ÷ ª€ øÑð ÷ ß ª€ Þ Ñ ²t³ ²¹±€·


ð
øÑ ÷ ßÞ ô ªm ½½ ¬·h° ¬«§h² Ó Ýå Ó Ü
øÑ÷ ø Ýå Ü Ü øÑð ÷ ßÝ ª€ ßÜ
ð
¬®?² øÑ ÷ ´z² ´)/¬ ¬|· Û ª€ Ú ø Û ª€ Ú µ¸:²¹ ¬®.²¹ ª2· ß ÝÜ ª€ ÛÚ ½s¬ ²¸¿« ¬|·
× ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ÞÝÛ× ²5· ¬·h° ª€ Û× ÞÜ ã Þ× ßÜò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ × ÛÚ ò

íò ݸ'²¹ ³·²¸ µ¸· Ó ßÞ ÝÜ


Þ€· ëò

ïò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ¹· ¬®@ ²¹«§j² ½+¿ ¨ ª€ § ¬¸<¿ ³~²

îðîï ¨î õ î§ î îðîðø õ §÷ ã îðîîæ

îò ݸ± ¨å §å ¦ ´€ ¾¿ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ô ¬d³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½
°
î¨î ¨§ õ î§ î î§ î §¦ õ î¦ î î¦ î ¦¨ õ î¨î
Íã õ õ æ
¨ õ § õ î¦ § õ ¦ õ î¨ ¦ õ ¨ õ î§
Þ€· ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½
° ° °
¨õî ¨ ¨ í ¨ ¨ î
Ð ã ° ° æ ° õ° æ
¨õï ¨ ¨ î ¨ ¨ î ¨ î

ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ Ð ò


ï
îò ݸ'²¹ ³·²¸ Ð ò
é
Þ€· îò
° °
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î õ ïî õ ë ã í¨ õ ¨î õ ëò

îò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î ø³ ï÷¨ ³î õ ³ î ã ð øï÷ ø ª2· ³ ´€ ¬¸¿³ ­8÷òÙ;· ¨ï å ¨î ´€ ¸¿·


î í
¨ï ¨î
²¹¸·e³ ½+¿ °¸)4²¹ ¬®d²¸ øï÷ô ¬d³ ³ Ïã õ
¨î ¨ï

Þ€· íò ݸ± ¿å ¾å ½ ´€ ½½ ­8 ¬¸$½ µ¸:²¹ {³ ¬¸<¿ ³~² ¿ õ ¾ õ ½ ã íæ Ìd³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ Ì ã
ø¿ ï÷í õ ø¾ ï÷í õ ø½ ï÷í ò
Þ€· ìò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ² ­¿± ½¸± Ó ã ² ì² õ í² ½¸·¿ ¸h¬ ½¸± é ò
Þ€· ëò ßÞÝ øÑ÷ ¼
ß ª€ ½s¬ ½«²¹ ²¸< ßÞ ¬|· Û ø Û ß ª€ Þ ¼ ½s¬ ¸¿·
¬·h° ¬«§h² ¬|· Þ ª€ Ý øÑ÷ ´z² ´)/¬ ¬|· Ó ª€ Ò ò Ù;· Ú Ó Ý ª€ ÞÒ ò
ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹æ

ïò ÝßÒ ÞÓ ßå Ó ÞÝ ÞÝÒ ò

Þå Óå Ûå Ú

ÛÚ ¼
Þ€· ïò

ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ °


î ¨õ ¨ ïè
ßã ° õ ° å
ïõ ¨õì ¨õì ¨ î ¨ í ¨ ç
ª2· ¨ ðå ¨ êã çò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ ßò

îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ¬$ ²¸·j² ² ¬¸<¿ ³~² í² è ´€ ´v° °¸)4²¹ ½+¿ ³5¬ ­8 ¬$ ²¸·j²ò

Þ€· îò ݸ± п®¿¾±´ øÐ ÷ æ § ã ¨î ø¼÷ æ § ã î¨ õ íò Ìd³ ¹· ¬®@ ½+¿ ¬¸¿³ ­8 ³ ¾·h¬ ®t²¹
ø¼ð ÷ æ § ã ì¨ õ ³ ø¼÷ øÐ ÷ ò
Þ€· íò
° î
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ø î ¨ õ ï÷ ã í¨ õ ïò

îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸


¨î õ § î õ ¨§ õ ¨ ã ë
æ
¨î § õ ¨§ î õ § î õ ë¨ õ ¨§ õ ë§ ã î

Þ€· ìò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ½{² ¬|· ß øßÞ ä ßÝ÷ô Ó ßÝ ô Ù ´€ ¬®;²¹ ¬{³ ½+¿ ¬¿³
¹·½ ßÞÓ ò

ïò Ù;· Ñ ßÞÝ ò ݸ'²¹ ³·²¸ ÑÙ ª«:²¹ ¹>½ ª2· ÞÓ ò

Ò ¬®j² ½|²¸ ÞÝ ­¿± ½¸± ÞÒ ã Þßò Êm ÒÕ ª«:²¹ ¹>½ ª2· ßÞ ¬|· Õ ô ÞÛ ª«:²¹ ¹>½
ÞÛ
ª2· ßÝ ¬|· Û ô ÕÚ ª«:²¹ ¹>½ ª2· ÞÝ ¬|· Úò Ìc²¸ ¬a ­8 ò
ÕÚ
Þ€· ëò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ²¸;² ßÞÝ øßÞ ä ßÝ ßÜå ÞÛå ÝÚ Ø
¬®?² øÑ÷ ÞÝ øÑ÷ ¬|· Û ½s¬ ßÜ ¬|· Õ ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ Õß ã ÕÛò

îò Êm ¬·h° ¬«§h² ßÓ øÑ÷ ø Ó ×


¹·½ ØÜÓò ݸ'²¹ ³·²¸ Ñå ×å Ó ¬¸q²¹ ¸€²¹ò

Þ€· êò ݸ± ¾¿ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ ¨å §å ¦ ¬¸<¿ ³~² ¨ õ § õ ¦ ã íò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½
Ø ã í¨§ õ §¦ î õ ¦¨î ¨î §ò
Þ€· ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ ° °
¨î ¨ í¨ õ î ¨ îø¨ ï÷
Ð ã ° ° õ °
¨õ ¨õï ¨ ¨ ï
ª2· ¨ â ðå ¨ êã ï ò

ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½


Ð
îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ¹· ¬®@ ½+¿ ¨ ° ä îò
ï ¨

Þ€· îò
¨î õ í§ î 쨧 ¨ õ í§ ã ð
ïò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
¨î § î õ è¨ õ ïê ã ð

Ѩ§ô ½¸± °¿®¿¾±´ øÐ ÷ æ § ã ¨î ø¼÷ æ § ã î ø³ ï÷ ¨


î
³ õ íò Ìd³ ³ ø¼÷ ½s¬ øÐ ÷ ø¨ï å §ï ÷ ª€ ø¨î å §î ÷
­¿± ½¸±æ §ï õ §î ¨ï ¨î íí ã ðò

Þ€· íò
í¨
ïò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ¼)4²¹ ¨ Ïã ²¸v² ¹· ¬®@ ´€ ²¸&²¹ ­8 ²¹«§j²ò
¨î ¨õï
îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ¬$ ²¸·j² ¿ ½> ¾8² ½¸& ­8 ¬¸<¿ ³~²ò Õ¸· ½¸·¿ ¿ ½¸± èð î𠪀
µ¸· ½¸·¿ ¿ ½¸± ìï ïïò

Þ€· ìò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ½> ß ã êð × ¾² µc²¸ ® ²5· ¬·h° ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ¬·h° ¨-½
ª2· ½½ ½|²¸ ßÞå ßÝå ÞÝ ´z² ´)/¬ ¬|· Üå Ûå Ú ×Ü ½s¬ ÛÚ ¬|· Õ Õ
­±²¹ ­±²¹ ª2· ÞÝ ½s¬ ßÞå ßÝ ¬¸»± ¬¸' ¬$ ¬|· Óå Òò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ×ÛßÚ ²5· ¬·h°ò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ ¸¿· ¬¿³ ¹·½ ×Ó Ò ª€ ×ÛÚ

íò Ìd³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¼·e² ¬c½¸ ×Ó Ò ¬¸»± ®ò


ï ï
Þ€· ëò ݸ± ¨å § â 𠬸<¿ ³~² ¨õ§ ã ïò Ø~§ ¬d³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ Ð ã ¨î õ §î õ
§î ¨î
ïé
ò
ïê
Þ€· ïò

ïò Ìd³ ½½ ­8 ²¹«§j² ¨ ª€ § ¬¸<¿ ³~² ê¨ õ é§ ã è ª€ ¶ç¨ ï𧶠ä îððò

îò Ìd³ ½½ ¬¸¿³ ­8 ²¹«§j² ² ¨î õ ²¨ õ ² ã ð ½> ²¹¸·e³ ²¹«§j²ò

íò ݸ± ¿ ´€ ­8 ¬¸$½ ¬¸<¿ ³~² ¿ 𠪀 ¿ êã çò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½


° °
îé ¿ ¿ îé ø¿ ¿ õ ïîë÷
Ð ã ° ° ° æ
¿õí ¿ ¿ î¿ õ ïð ¿ õ éë
Ìd³ ¿ Ð

Þ€· îò
° °
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨ í íë ¨í ø¨ õ í
íë ¨í ÷ ã íðò

îò Ìd³ ½½ ¬¸¿³ ­8 ¬¸$½ ³ ¨î øî³ õ ï÷¨ õ ³ ï ã ð ½> ¸¿· ²¹¸·e³ ¨ï ª€ ¨î ­¿±
¨ï ¨î ¨ï ¨î õ í
½¸± ¾·f« ¬¸'½ Ó ã
ø¨ï ÷î õ ø¨î ÷î
Þ€· íò Ù·}· ¸¿· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ­¿«æ
ê¨í õ î¨î § ã ¨ õ §
ïò
¨î ꨧ § î ã ê

¨î ã § í õ íê
îò
§ î ã ¨í õ íê

Þ€· ìò
ï
ïò ݸ± ä ¿å ¾å ½ î Îò ݸ'²¹ ³·²¸
í
ï õ ¿î ï õ ¾î ï õ ½î ê
õ õ æ
ï õ í¾ õ ½î ï õ í½ õ ¿î ï õ í¿ õ ¾î ë

½> ¼·e² ¬c½¸ ²¸< ¸4² ï


ï
¸±p½ ¬®j² ½|²¸ ½+¿ ³5¬ ¬¿³ ¹·½ ½> ¼·e² ¬c½¸ ²¸< ¸4² ò
î

Þ€· ëò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ²¸;² ßÞÝ øÑ÷ ÞÛå ÝÚ ½s¬ ²¸¿« ¬|· ¬®$½
¬{³ Øô ¾·h¬ ßÞ ä ßÝò Ù;· Ô ÞÝ ª2· ¬·h° ¬«§h² ¬|· ß ½+¿ øÑ÷ ò Ù;· Õ
ÞÝ ª€ ÛÚ ò Ù;· Óå Ò
ÞÝå ÛÚ ò
ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ßÔÓ Ñ Ü øÑ÷
²¹±|· ¬·h° ¬' ¹·½ ßÔÓ Ñ ô Ü µ¸½ ß ò ݸ'²¹ ³·²¸ ÔÜ ´€ ¬·h° ¬«§h² ½+¿ øÑ÷ ò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ Ó Ø ª«:²¹ ¹>½ ª2· ßÕô ­«§ ®¿ ÕØ ª«:²¹ ¹>½ ª2· ßÓ ò

ßå Òå Ü ¬¸q²¹ ¸€²¹ò
Þ€· ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ ° ° °
¨ ¨ í îø ¨ í÷ ¨õí
Ð ã ° ° ° õ °
ø ¨ õ ï÷ø ¨ í÷ ¨õï í ¨
ª2· ¨ ðå ¨ êã çò

ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ Ð ò

îò Ìd³ ¨ Ð ´€ ­8 ²¹«§j²ò
í
Þ€· îò ݸ± ¸€³ ­8æ § ã ¨õí ø¼÷ò
ì
ø¼÷ò

îò Ù;· ß ø¼÷ ª2· ¬®*½ ¬«²¹ ѧ å Þ ø¼÷ ª2· ¬®*½ ¸±€²¸ Ѩò Ìc²¸
½¸« ª· ¬¿³ ¹·½ ÑßÞ Ñ ø¼÷ ò

Þ€· íò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ³ ø³î ¨ ³ î÷ ã è¨ õ ì ª2· ³ ´€ ¬¸¿³ ­8ô ³ êã îò Ìd³ ¬y¬ ½} ¹· ¬®@ ½+¿
³ îò
Þ€· ìò øÑ÷ ½> ßÞ ÝÜ µ¸:²¹ ¬®.²¹ ª2· ßÞ ò Ì·h° ¬«§h²
¬|· ß øÑ÷ ÞÝ ª€ ÞÜ ´z² ´)/¬ ¬|· Û ª€ Ú ò Ù;· Ï
ßÚ ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ßÝÞÜ ´€ ¸d²¸ ½¸& ²¸v¬ò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ ÏÑ ­±²¹ ­±²¹ ÞÚ ª€ ÞÏÝ ´€ ¬¿³ ¹·½ ½{²ò

íò ݸ'²¹ ³·²¸ ÛÞ ÛÝ õ Ú Þ Ú Ü îÝÜî ò

Þ€· ëò ßï ßî æ æ æ æßîí ßîì ò Ý> ¬y¬ ½} ¾¿± ²¸·j« ¬¿³ ¹·½ ª«:²¹ ²¸)²¹ µ¸:²¹

í ¾î ½î
Þ€· êò ݸ± ½½ ­8 ¬¸$½ ¿å ¾å ½ ­¿± ½¸± ¿ ðå ¾ å½ ë ª€ ¿î õ õ ïîò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬
î î ç
½+¿
° ° °
Óã  í¿ õ ½¿ õ è½ õ î ½ ëæ

Þ€· éò ݸ± ßÞÝ ²¸;² ½> ßÞ ä ßÝò Ù;· Ñå Øå Ù


¬®;²¹ ¬{³ ½+¿ ¬¿³ ¹·½ ¬®j²ò Ù;· Û ÛØÙ ª€ ÛÑÙò ݸ'²¹
³·²¸æ ¬a ­8 ¼·e² ¬c½¸ ÛØÙª€ ¼·e² ¬c½¸ ÛÑÙ Ûò
Þ€· ïò

ïò ݸ± Ð ã ¿î õ ¿î ø¿ õ ï÷î õ ø¿ õ ï÷î ª2· ¿ î Æò ݸ'²¹ ³·²¸ Ð ´€ ³5¬ ­8 ¬$ ²¸·j²ò


°
¨ ï ï ï °
îò Ìc²¸ ¹· ¬®@ ¾·f« ¬¸'½ ß ã î æ ° ° ª2· ¨ ã ì õ î íò
¨ ¨ ¨ ¨õï
Þ€· îò

ïò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î  õ î³ ï ã ðò Ìd³ ³


¨ï å ¨î ø¨ï ä ¨î ÷ ¬¸<¿ ³~² ì¨ï ã ¨îî ò

¨î î§ î õ ¨§ õ ¨ §ãð
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
¨î õ § î ã ïð

Þ€· íò

ïò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ²¹«§j² ² ­¿± ½¸± ²î õ îðîî ´€ ­8 ½¸c²¸ °¸)4²¹ò


° °
îò Ù·}· ¾y¬ °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨ õ ï ì ¨ ä ïò

Þ€· ìò øÌ ÷ ¬{³ Ñ ª€ ¼{§ ½«²¹ ßÞ Ñîã ßÞ÷ò Ð


¬¸q²¹ ßÞ øÐ êã ßå Þ ª€ Ð ßÞ øÌï ÷ ¬{³ Ý
Ð øÌ ÷ ¬|· ß øÌî ÷ ¬{³ Ü Ð øÌ ÷ ¬|·
Þ øÌï ÷ ª€ øÌî ÷ ½s¬ ²¸¿« ¬|· Ò øÒ êã Ð ÷ò Ù;· ø¼ï ÷ ´€ ¬·h° ¬«§h² ½¸«²¹ ½+¿ øÌ ÷ ª2· øÌï ÷
¬|· ß ô ø¼î ÷ ´€ ¬·h° ¬«§h² ½+¿ øÌ ÷ ª2· øÌî ÷ ¬|· Þ ô ø¼ï ÷ ½s¬ ø¼î ÷ Ïò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ßÑÞÏ


Ä
îò ݸ'²¹ ³·²¸ ßÒ Ä
Ð ã ÞÒ Ð Ñå Üå Ýå Ò

ÑÒ Ð
ßÞ øÐ êã ßå Þ ª€ Ð

Þ€· ëò

ïò ݸ± ¾¿ ­8 ¼)4²¹ ¿å ¾å ½ ¬¸<¿ ³~²


° ° ° °
¿î õ ¾î õ ¾î õ ½î õ ½î õ ¿î ã îðîïæ
¿î ¾î ½î ï îðîï
ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹æ õ õ ò
¾õ½ ½õ¿ ¿õ¾ î î
îò Ê2· ­8 ¬¸$½ ¿ ¿ ´€ ­8 ²¹«§j² ´2² ²¸y¬ µ¸:²¹ ª)/¬ ¯« ¿ ª€ µc
²õï ²
¸·e« ´€ Å¿Ãò Ü~§ ½½ ­8 ¨ð å ¨ï å ¨î å ææ樲 å æææ ¨² ã ° ° ò Ø<·
° î î
¬®±²¹ îðð ­8 º¨ð å ¨ï å ¨î å æ æ æ å ¨ïçç ¹ ½> ¾¿± ²¸·j« ­8 µ¸½ ð á ø Þ·h¬ ïå ìï ä î ä ïå ìî÷
Þ€· ïò ̸$½ ¸·e² °¸n° ¬c²¸

îðîð õ ¨ îðîð ¨ îðîð õ ¨ îðîð ¨


Ð ãø õ ÷æø ÷
îðîð ¨ îðîð õ ¨ îðîð ¨ îðîð õ ¨

¨î § ã ³¨§ õ ë
Þ€· îò ݸ± ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ª2· ³ ´€ ¬¸¿³ ­8ò
§î ¨ ã ³¨§ õ ë

ïò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ª2· ³ ã ïò

Þ€· íò øÑå Î÷ ß Ñß ã îÎò Ì( ß µl ¸¿· ¬·h°


¬«§h² ßÓå ßÒ ø Óå Ò ßÞÝ øßÞ ä ßÝ÷ò Ù;· ×
Ì Ò× ª2· øÑ÷ ø Ì êã Ò÷ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ¬¿³ ¹·½ ßÓ Ò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ Ó Ì µ ßÝò

íò Ì·h° ¬«§h² ½+¿ øÑ÷ ¬|· Þå Ý ½s¬ ²¸¿« 0 Õ Õå Óå Ò ¬¸q²¹ ¸€²¹ò

Þ€· ìò

ïò Ìd³ ½p° ­8 ø¨å §÷ ¬¸<¿ ³~² °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î õ § î õ è¨ õ §  õ í ã ð ­¿± ½¸± §
²¸y¬ò

îò Ìd³ ²¹¸·e³ ²¹«§j² ½+¿ °¸)4²¹ ¬®d²¸

¨î í ¨î é ¨î ïë ¨î ïç ã íëïæ

Þ€· ëò ݸ± ¸d²¸ ª«:²¹ ßÞÝÜ ò Ù;· Ûå Ú ÝÜå ßÜ ª€ Ù


ßÛ ª€ ÞÚ ò

Ä
ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ Ú Ä
ÛÜ ã Ú ÙÜò

îò Ù;· Ø Ú ¯«¿ Ù ô × ÞÜ ª€ ÛÚ Ü ô ­±²¹


­±²¹ ª2· ÞÚ ½s¬ Ø× ¬|· Õ ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ Õ ´€ ¬®$½ ¬{³ ½+¿ ¬¿³ ¹·½ ÙÜÛ ò
¨í §í
Þ€· êò ݸ± ¨ â ðå § â 𠪀 ¨§ ã ìò Ìd³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ Ï ã õ ò
ìø§ õ î÷ ìø¨ õ î÷
Þ€· ïò

ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ ° ° °


¿ ï ¿ ¿ ¿õ ¿
ßã ° ° ° å
î î ¿ ¿õï ¿ ï
ª2· ¿ â ðå ¿ êã ïò

îò ݸ± ¸€³ ­8 § ã ³¨ õ ³ ï ô ª2· ³


³ò

Þ€· îò

ïò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ² ­¿± ½¸± ²î ² ë ´€ ­8 ½¸c²¸ °¸)4²¹ò

îðîë ã øîð õ îë÷î ò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ¬$ ²¸·j²


î
½> ¾8² ½¸& ­8 ¿¾½¼ ½,²¹ ¬¸<¿ ³~² ¬c²¸ ½¸y¬ ¬®j²ô ²¹¸b¿ ´€ ¿¾½¼ ã ø¿¾ õ ½¼÷ ò

Þ€· íò
î¨
ïò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ ª€ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ Ð ã ò
¨î õï
° °
îò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ í¨ õ ï õ ¨ õ í ã ìò

íò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ ºø¨÷ ã ¨í õ ¿¨î õ ¾¨ õ ½ô ª2· ¿å ¾å ½ ´€ ½½ ­8 ¬¸$½ò Þ·h¬ º øï÷ ã îå º øî÷ ã íò Ìc²¸
¹· ¬®@ ½+¿ Ï ã º øë÷ ê º øí÷ õ îðîðò

Þ€· ìò

ïò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ª«:²¹ ¬|· ß Ä ½s¬ ØÝ ¬|· Ü ò


ßØ ò Ì·¿ °¸{² ¹·½ ½+¿ ØßÝ
Ù;· Õ ´€ ¸d²¸ ½¸·h« ª«:²¹ ¹>½ ½+¿ Ü ¬®j² ßÝ ò Ìc²¸ ßÞ ô ¾·h¬ ÞÝ ã îë ½³ ª€ ÜÕ ã ê ½³ò

îò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ²¸;² ßÞÝ ½> ßÞ ä ßÝ øÑ÷ ò Ù;· Ø ´€ ¬®$½ ¬{³ ½+¿ ¬¿³
¹·½ ßÞÝ ßØ ½s¬ ÞÝ ¬|· Ü øÑ÷ Õ ò Ù;· Ô
ÝØ ª€ ßÞ ô Í ÞØ ª€ ßÝ ò

ø¿÷ ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ÞÝÍÔ ²5· ¬·h° ª€ ÞÝ ØÕ ò


ø¾÷ Ù;· Ó ÞÝ ÑÓ ßÞå ßÝ ´z² ´)/¬ ¬|·
Ðå Ïò Ù;· Ò ÐÏ ØÓ ª€ ßÒ ½s¬ ²¸¿« ¬|·
øÑ÷ ò

Þ€· ëò ݸ± ïê ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ´2² ¸4² ï


³·²¸ ®t²¹ ¬®±²¹ ïê ­8 ¬®j² ½> c¬ ²¸y¬ ³5¬ ­8 ´€ ­8 ²¹«§j² ¬8ò
Þ€· ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ø¨ ï÷ ø¨î
ë¨ îì÷ ã ðò
° °
çõì ë îç ïî ë
Þ€· îò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ Ì ã ° ò
ë
ßÞ í
Þ€· íò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ª«:²¹ ¬|· ß ßØ ø Ø ¬¸«5½ ½|²¸ ÞÝ ÷ò Þ·h¬ ã ª€
ßÝ ì
ïî
ßØ ã ¿ò Ìc²¸ ¬¸»± ¿ ÞÝ ò
ë
¨î § 먧î õ ¨§ ã ð
Þ€· ìò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
¨ î§ õ ¨§ ã ê
Þ€· ëò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ²h« ° ´€ ³5¬ ­8 ²¹«§j² ¬8 ´2² ¸4² í ¬¸d °î ï ½¸·¿ ¸h¬ ½¸± îì ò
Þ€· êò Ìd³ ³ ¨î ³¨ õ ³ é ã ð ½> ¸¿· ²¹¸·e³ °¸{² ¾·e¬ ¨ï å ¨î ­¿± ½¸± Í ã
î¨ï ¨î õ ïë
¨ï õ ¨îî õ î ø¨ï ¨î õ ï÷
î

Þ€· éò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ²¸;²ô µ¸:²¹ ½{² ½> Ñ ßØ


ª2· Ø ¬¸«5½ ÞÝ ò Ù;· Ó ÞÝ ª€ Õ ´€ ¸d²¸ ½¸·h« ª«:²¹ ¹>½ ½+¿ Ó ¬®j² ½|²¸ ßÝ
× ²¹±|· ¬·h° ¬¿³ ¹·½ ßÞÕ ½s¬ ´|· ½|²¸ ÞÝ ¬|· Ü ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ÝØæÝÓ ã ÝÞæÝÜò

îò Ù;· Ò × ÑÒ ò

Å ã íð å ßÝÞ
Þ€· èò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ½> ßÞÝ Å ã ïë ª€ Ó ÞÝ Ü
¬¸«5½ ½|²¸ ÞÝ ­¿± ½¸± ÝÜ ã ßÞ Ó ßÜ ò
Þ€· çò ݸ± ¿å ¾å ½ ´€ ½½ ­8 ¬¸$½ ½> ¬6²¹ ¾t²¹ 𠪀 ï ¿å ¾å ½ ï ò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½
Ð ã ¿î õ î¾î õ ½î ò
Þ€· ïò ݸ± ¸¿· ­8 ¬¸$½ ¿å ¾ ¬¸<¿ ³~² ¿¾ ã îò ݸ'²¹ ³·²¸

¿ç õ ¾ç ã ¿ì õ ¾ì ¿ë õ ¾ë ïêø¿ õ ¾÷æ

Þ€· îò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸


° ° °
ïê¨î ï î ì¨ õ ï õ ì¨ ï ã îæ

Þ€· íò ݸ± ½½ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ ¿å ¾å ½ ¬¸<¿ ³~² ¿ õ í¾ õ ë½ ã îðîð ò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½
í¿¾ ïë¾½ 뽿
Ð ã õ õ ò
¿ õ í¾ í¾ õ ë½ ë½ õ ¿
Þ€· ìò ݸ± ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ² ¬¸<¿ ³~² î² õ ï ª€ í² õ ï ´€ ½½ ­8 ½¸c²¸ °¸)4²¹ò ݸ'²¹ ³·²¸ ïë² õ è
´€ ¸/° ­8ò
Þ€· ëò
ï𠽸·h½ò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬®±²¹ ³5¬ ­8 ²¹€§ ´·j² ¬·h°ô ¬6²¹ ­8 µk± ݸ· ²¸v²

Þ€· êò øÑ÷ ß ßÞå ßÝ


¬®?² øÞå Ý Ø ßÑ ª€ ÞÝ ÝÜ
øÑ÷ ßÜ øÑ÷ ¬|· Ó µ¸½ Ü ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬¿³ ¹·½ ßÓ Þ ª€ ¬¿³ ¹·½ ßÞÜ

îò Ù;· Ò ÞÓ ª€ ßÑ ò ݸ'²¹ ³·²¸ ÒØ î ã ÒÓ ÒÞ ò

Þ€· éò ø×å ®÷ ²5· ¬·h° ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ Ó ¬¸«5½ ½|²¸ ÞÝ ª2· Ó êã Þå Ó êã Ý ò
ø×ï å ®ï ÷ ²5· ¬·h° ¬¿³ ¹·½ ßÓ Ý ÞÝ
ø×ï å ®ï ÷ ½s¬ ½½ ½|²¸ ßÞå ßÝ ´z² ´)/¬ ¬|· Þ ð å Ý ð ò Ù;· Ò ßÓ ª2· Þ ð Ý ð
ø×î å ®î ÷ ²5· ¬·h° ¬¿³ ¹·½ ßÞ ð Ò ò ݸ'²¹ ³·²¸æ

ßå ×å ×ï å ×î

îò ® ã ®ï õ ®î ò
Þ€· ïò

ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½


° ° ° °
ßã íõî î ê õ î î õ î í õ î êæ

ï ï
îò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ã õ ìò
¨ í
ø¨ õ ï÷í
°
ø¨ ï÷ § õ ë ã § ¨õë
íò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
¨î õ § î ã é

Þ€· îò

Ѩ§ô ½¸± °¿®¿¾±´ øÐ ÷ æ § ã ¨î ø¼÷ æ § ã  õ ïô ³


´€ ¬¸¿³ ­8ò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ¹· ¬®@ ½+¿ ³ ø¼÷ ½s¬ øÐ ÷ ß ô Þ ­¿± ½¸±
°
Ñ× ã ïðô ª2· × ßÞ ò

îò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¾v½ ¸¿·

ø¨ ¿÷ø¨ ¾÷ õ ø¨ ¾÷ø¨ ½÷ õ ø¨ ½÷ø¨ ¿÷ ã ð

¨ ´€ w² ­8 ª€ ¿å ¾å ½ ´€ ½½ ¬¸¿³ ­8ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ¿ ã ¾ ã ½æ

íò ݸ± ¨å § ¨î õ § î õ ¨§ ã íò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ ª€ ¹·


¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ Ó ã ¨î õ § î ¨§ò

Þ€· íò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ¿å ¾ ­¿± ½¸± ¿ì õ ì¾ì ´€ ­8 ²¹«§j² ¬8ò
Þ€· ìò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ øÑ÷ ßÜ ò Ì·h° ¬«§h² ¬|· Ü
¬¸q²¹ ÞÝ ¬|· Ð ÐÑ ßÝ ¬|· Ó ßÞ ¬|· Òò Ù;· ×
ÞÝ ò Ï«¿ Ý ÓÒ
¬¸q²¹ ßÜ ¬|· Û ßÞ ¬|· Ï ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹æ

Ðå Ñå ×å Ü

Å ã ÛÜÝ
îò Û×Ð Ä

íò Ñ ÓÒ ò
Þ€· ïò
° °
ïò Ìc²¸ ¹· ¬®@ ¾·f« ¬¸'½ ß ãë õ î ê õ ë î êò
° °
¨õ ¨ ì ë ¨
îò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½Þ ã õ ° ª2· ¨ 𠪀 ¨ êã ïò
ï ¨ ï ¨

Þ€· îò
ï î
§ã ¨ò
î
îò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸
ø¨ î÷ ø¨ ï÷ ø¨ õ í÷ ø¨ õ ì÷ îì ã ðæ

Þ€· íò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ î¨î 쳨 î³î ï ã ð øï÷ ø ª2· ³ ´€ ¬¸¿³ ­8÷ò

ïò ݸ'²¹ ¬< °¸)4²¹ ¬®d²¸ øï÷ ´«:² ½> ¸¿· ²¹¸·e³ °¸{² ¾·e¬ ª2· ³;· ³ò

îò Ù;· ¨ï å ¨î ´€ ¸¿· ²¹¸·e³ ½+¿ °¸)4²¹ ¬®d²¸ øï÷ µ¸· ³ ã íô µ¸:²¹ ¹·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¸~§ ¬c²¸ ¹·
¬®@ ¾·f« ¬¸'½
Ï ã è¨îï ëð¨ï éð è¨îî ëð¨î éð õ îðçìæ

Þ€· ìò øÑå Î÷ ßÞò Ì®j² ¬·¿ ¬·h° ¬«§h² ½+¿ ߨ ½+¿ øÑå Î÷ Ý µ¸½
ßò Õl ¬·h° ¬«§h² ÝÜ ª2· øÑå Î÷ ø Ü Ü µ¸½ ß ÷ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ¬' ¹·½ ÑßÝÜ

ßÞ ¬|· Ñ ½s¬ ¬·¿ ÞÜ ¬|· Ûò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ÞÜæÞÛ ã îÎî ò

íò Ù;· Ú ÑÛ Þå Úå Ý ¬¸q²¹ ¸€²¹ò


ß ¿
Þ€· ëò ݸ± ßÞÝ ½> ßÞ ã ½å ßÝ ã ¾å ÞÝ ã ¿ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ­·² ò
î ¾õ½
Þ€· ïò

î
¨ì ï
ïò ݸ± ¨ ßã î ïõ ïõ ò
î¨î

îò ݸ± ¨î õ ¨ ï ã ðô ¬c²¸ ¹· ¬®@ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ Þ ã ¨ì í¨î õ íò

Þ€· îò Ѩ§ô ½¸± °¿®¿¾±´ øÐ ÷ ½> °¸)4²¹ ¬®d²¸ § ã î¨î ø¼÷ ½>
°¸)4²¹ ¬®d²¸ § ã  õ ³ õ ï ø ³ ´€ ¬¸¿³ ­8 ÷ò

ø¼÷ ´«:² ½s¬ п®¿¾±´ øÐ ÷

îò Ù;· ¨ï å ¨î ø¼÷ ª€ °¿®¿¾±´ øÐ ÷ô ¬d³ ³ ¬¸<¿ ³~²


ï ï
õ ã êêò
øî¨ï ï÷î øî¨î ï÷î

Þ€· íò

ïò ݸ± Ð ø¨÷ ã ¿¨î õ ¾¨ õ ½ ´€ ­8 ²¹«§j² ª2· ³;· ¨ ´€ ­8 ²¹«§j²ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹æ î¿å ¾ õ ½å ½ ´€
½½ ­8 ²¹«§j²ò

îò ݸ± ¨å § ´€ ½½ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ ª€ ¨ë §í î¨ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ¨í î§ò

Þ€· ìò ß

¼.²¹ ß ½> ¬¸f ¬|± ®¿ ¾¿± ²¸·j« ³v¬ µ¸w« ¬¸»± §j« ½z« ¬®j²ò
Þ€· ëò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ øÑ÷ ½> ßÝ ã îßÞò Ù;· Ó ßÝ ô Ü
ßôÙ ßÜ øÑ÷ ø Ù µ¸½ ß ÷ô Û ´€
¸d²¸ ½¸·h« ª«:²¹ ¹>½ ½+¿ Ñ ´j² ßÜ ô Ú ¬¸«5½ ½|²¸ ßÜ ¬¸<¿ ³~² ÝÜ ã ÝÚ ø Ú µ¸½ Ü ÷ò ݸ'²¹
³·²¸ ®t²¹æ

ïò Ì' ¹·½ ÜÓÝÙ

îò ßÓ î ã ßÜæßÛò

Ä ã ÛÝÚ
íò ÛÞÚ Åò
Þ€· ïò
° ° °
ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ ß ã ëð íî
í õ î îò
°
¨ î ï ¨õï
îò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ Þ ã ° õ° ° ª2· ¨ â ðå ¨ êã ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ Þ ª€
¨õî ¨ ¨õî ¨ ï
¬d³ ¹· ¬®@ ½+¿ ¨ Þ ã íæ

Þ€· îò

ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î ë¨ ê ã ðò

í¨ î¶§¶ ã ï
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
¨ õ í¶§¶ ã ì

Þ€· íò

ïò ݸ± ¸€³ ­8 § ã ¿¨î ø¿ êã ð÷ ¿ò

î Ñ ¨

ï î
îò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨ ã ¨ õ ³î ø ª2· ³
î
¸¿· ²¹¸·e³ °¸{² ¾·e¬ ¨ï å ¨î ª2· ³;· ³ î Îò Ìd³ ½½ ¹· ¬®@ ½+¿ ³ ¨ï ã í
îð ¨íî ò

Þ€· ìò øÑ÷ ßÞ Ø ß ª€ Ñ ­¿±


½¸± ßØ ä ÑØò Õl ¼{§ ½«²¹ Ó Ò ª«:²¹ ¹>½ ª2· ßÞ ¬|· Ø ò Ù;· Ý ÓÒ
­¿± ½¸± Ý µ¸:²¹ ¬®.²¹ ª2· Óå Ò ª€ Þ ò Ù;· Õ ßÝ ª€ Ó Ò ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ÞÝÕØ ²5· ¬·h°ò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬¿³ ¹·¿½ ßÓ Õ

ßØ ã ¿ò Ìc²¸ ßÕæßÝ ØßæØÞ ¬¸»± ¿ ò


ìò Ù;· × Ý
¬¸q²¹ ×Ò ²¸< ²¸y¬ò

Þ€· ëò ݸ± ½½ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ ¿å ¾å ½ ¬¸<¿ ³~² ¿¾½ õ ¿ õ ¾ ã í¿¾ò Ìd³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½

¿¾ ¾ ¿
Ð ã õ õ
¿õ¾õï ¾½ õ ½ õ ï ¿½ õ ½ õ ï
Þ€· ïò
°
¿ ï ¿õïõî ¿
ïò Î-¬ ¾·f« ¬¸'½ ß ã ° õ ° ª2· ¿ ðå ¿ êã ïæ
¿ ï ¿õï

îò Ìd³ ¹· ¬®@ ½+¿ ¬¸¿³ ­8 ³ § ã ø³ ï÷ ¨ õ ³î ²¹¸@½¸ ¾·h² ¬®j² Î


Ó øîå ï÷ò

Þ€· îò

ïò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î îø³ ï÷¨ õ î³ ì ã ðô ø ª2· ³ ´€ ¬¸¿³ ­8÷ ½> ¸¿· ²¹¸·e³ °¸{² ¾·e¬
¨ï å ¨î ò Ìd³ ¹· ¬®@ ½+¿ ¬¸¿³ ­8 ³ ¨îï õ ¨îî ã íæ

îò Ìd³ ²¹¸·e³ ²¹«§j² ¼)4²¹ ½+¿ °¸)4²¹ ¬®d²¸

î¨î è¨ õ êî ã ø¨ ï÷§ î õ ¨î ê¨ õ ë §

Þ€· íò

ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸


° °
î¨î õ ë¨ õ ïî õ î¨î õ í¨ õ î ã ¨ õ ëæ

¨î õ § î ã ì
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸
ø¨ õ §÷ øïê ¨î § î 쨧÷ ã î§ í

Þ€· ìò øÑå Î÷ô ÞÝ øÑå Î÷ µ¸:²¹ ¯«¿ Ñò Ù;· ß


ÞÝ ­¿± ½¸± ßÞ ä ßÝ ª€ ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ÞÜ ª€ ÝÛ ½s¬
²¸¿« ¬|· Ø ò Ù;· Ì ÜÛ ª2· ÞÝ ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ÞÝÜÛ

îò ݸ'²¹ ³·²¸ Ì Þ î ã Ì ÜæÌ Û Ì ÞæÞÝò


°
íò ݸ± ÞÝ ã Î íò Ìd³ ¹· ¬®· ´2² ²¸y¬ ½+¿ ½¸« ª· ¬¿³ ¹·½ ßÜØ ¬¸»± Î ò
ï ï ï
Þ€· ëò ݸ± ½½ ­8 ¼)4²¹ ¨å §å ¦ ¬¸<¿ ³~² õ õ îðîðò Ìd³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿
¨õ§ §õ¦ ¦õ¨
¾·f« ¬¸'½ °
§ î õ î¨î ¦ î õ î§ î ¨î õ î¦ î
Ð ã õ õ
¨§ §¦ ¨
Þ€· ïò
í¨ õ § ã ë
ïò Õ¸:²¹ ­% ¼*²¹ ³§ ¬c²¸ ¾< ¬-·ô ¹·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
¨ î§ ã ì
°
îò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î ê¨ õ ç ã î¨ îðîðò

Þ€· îò

Ѩ§ ø¼÷ æ § ã ¨ î³ ª€ п®¿¾±´ øÐ ÷ æ § ã î¨î ò Ƚ


³ ø¼÷ ½s¬ п®¿¾±´ øÐ ÷

îò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ ° ° °


íø¨ õ ¨ ï÷ ¨õï ¨õî
Ð ã ° ° °
¨õ ¨ î ¨õî ¨ ï
ª2· ¨ 𠪀 ¨ êã ïò

Þ€· íò

ïò Õ¸:²¹ ­% ¼*²¹ ³§ ¬c²¸ ¾< ¬-·ô ¹·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î ì¨ ë ã ðò

îò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î ìø³ õ ï÷¨ õ í³î õ î³ ë ã ðô ª2· ³


¬¸¿³ ­8 ³ ¨ï å ¨î ­¿± ½¸±

¨îï õ ìø³ õ ï÷¨î õ í³î õ î³ ë ã çæ

Þ€· ìò ß Þ ¼€· ïðð µ³ò Ý.²¹ ³5¬ ´-½ô ³5¬ ¨» ³§ µ¸0· ¸€²¸ ¬( ß Þ ª€
³5¬ ¬: µ¸0· ¸€²¸ ¬( Þ ï

½+¿ ¨» ¬: ´€ îð µ³ñ¸ò Ìc²¸ ªv² ¬8½ ½+¿ ³7· ¨»ò


Þ€· ëò Ñ ßÞ ã îÎò Ù;· Ý Ñß ô ¯«¿
Ý µl ¼{§ ½«²¹ Ó Ò ª«:²¹ ¹>½ ª2· Ñß ò Ù;· Õ ÞÓ ø Õ µ¸:²¹ ¬®.²¹ ª2·
Þ ª€ Ó ÷ô Ø ßÕ ª€ Ó Ò ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ÞÝØÕ

îò ݸ'²¹ ³·²¸ ßÕæßØ ã Îî ò

ÕÒ × ­¿± ½¸± Õ× ã ÕÓ ò ݸ'²¹ ³·²¸ Ò× ã ÕÞò


Þ€· ïò
ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ ° °
¨õì ¨ ìõ ¨ ì ¨ ì
ßã æ
ïê è
õï
¨î ¨
Ê2· ¹· ¬®@ ²€± ½+¿ ¨ ¬¸d ¾·f« ¬¸'½ ß ßæ

¨î § õ î¨î õ í§ ã ïë
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
¨ì õ § î î¨î ì§ ã ë
Þ€· îò
ïò ݸ± ½½ ­8 ¿å ¾å ½ ¿ õ ¾ õ ½ ã êò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ½> c¬ ²¸y¬ ³5¬ ¬®±²¹ ¾¿
°¸)4²¹ ¬®d²¸ ­¿« ½> ²¹¸·e³

¨î õ ¿¨ õ ï ã ðå ¨î õ ¾¨ õ ï ã ðå ¨î õ ½¨ õ ï ã ðæ

îò ݸ± ¿å ¾å ½ ´€ ½½ ­8 ¼)4²¹ ¬¸<¿ ³~² ¿î õ ¾î õ ½î ã ïò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½
ß ã øï õ î¿÷ øï õ î¾½÷ò
Þ€· íò
ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ª2· ³;· ­8 ¬$ ²¸·j² ² ¬¸d ² øî² õ é÷ øé² õ ï÷ ´«:² ½¸·¿ ¸h¬ ½¸± êò

îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ½p° ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ø¿å ¾÷ ì¿ õ ï ª€ ì¾ ï


²¹«§j² ¬8 ½.²¹ ²¸¿«å ¿ õ ¾ ´€ )2½ ½+¿ ï꿾 õ ïò
Þ€· ìò
Ñ ßÞ ã îÎô ¹;· × Ñßò Êm ¬·¿ ר
ª«:²¹ ¹>½ ª2· ßÞ øÑ÷ ¬|· Ý Û ¬®j² ½«²¹ ²¸< ÞÝ øÛ êã Þå Û êã Ý÷
²8· ßÛ ½s¬ Ý× ¬|· Ú ò

ø¿÷ ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ÞÛÚ × ´€ ¬' ¹·½ ²5· ¬·h°ò


ø¾÷ Ù;· Õ ÞÛ ª€ רò Ù·} ­% Ú ×Ýò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹
¸¿· ¬¿³ ¹·½ ß×Ú ª€ Õ×Þ ×Õ ¬¸»± Î ò

îò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ª«:²¹ ¬|· ß ßØò Ù;· ×å Öå Õ


¬¿³ ¹·½ ßÞÝå ßÞØå ßÝØ ×ÖÕ
¬®?² ²5· ¬·h° ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ½> ¾² µc²¸ ¾t²¹ ²¸¿«ò
Þ€· ëò Ó5¬ ¾}²¹ ½> µc½¸ ¬¸)2½ î² î² : ª«:²¹ô ² í² :
¾y¬ µ# ½+¿ ¾}²¹ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ½> ¬¸f ½¸;² ®¿ ² ¸€²¹ ª€ ²
² ¸€²¹ ª€ ² ½5¬ ²€§ò
Þ€· ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½
° °
î ¿ ï î ¿
ßã ï æ ° ° °
¿õï ¿õï ¿ ¿õ ¿õ¿õï

ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ ßæ


°
îò Ìc²¸ ¹· ¬®@ ½+¿ ß µ¸· ¿ ã îðîï î îðîðò

Þ€· îò
°
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ î¨î í¨ ë¨ ì õ ë¨ ì ã ðò

ì¨î § ¨§î ã ë
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
êì¨í § í ã êï

Þ€· íò

ïò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ¹· ¬®@ ½+¿ ³ ø¼÷ æ § ã î¨ ³ ½s¬ °¿®¿¾±´ øÐ ÷ æ § ã ¨î ¬|· ¸¿·

îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ¹· ¬®@ ½+¿ ³ ¨î õ ³¨ õ è ã 𠪀 °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î õ ¨ õ ³ ã ð


½> c¬ ²¸y¬ ³5¬ ²¹¸·e³ ½¸«²¹ò

íò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ª2· ¿å ¾å ½ ´€ ½½ ­8 ¬¸$½ µ¸½ 𠬸d ¬9² ¬|· c¬ ²¸y¬ ³5¬ ¬®±²¹ ½½ °¸)4²¹ ¬®d²¸
­¿« ½> ²¹¸·e³

쿨î õ îø¾ õ ½÷¨ õ ½ ã ð øï÷å 쾨î õ îø½ õ ¿÷¨ õ ¿ ã ð øî÷å 콨î õ îø¿ õ ¾÷¨ õ ¾ ã ð øí÷ æ

Þ€· ìò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ²¸;² ßÞÝ ª2· øßÞ ä ßÝ÷ øÑ÷ ßÜå ÞÛå ÝÚ
½s¬ ²¸¿« ¬|· ¬®$½ ¬{³ Øò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ¬' ¹·½ ÞÚ ØÜå ßÞÜÛ ²5· ¬·h° ª€ Ø


ÜÛÚ ò

îò Ù;· Ó ÞÝò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ÜÚ ÛÓ ²5· ¬·h°ò

íò Ì·¿ Ó Ø øÑ÷ ¬|· × ß×å ÛÚå ÞÝ

Þ€· ëò

ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ²¹¸·e³ ²¹«§j² ­¿«æ § î õ î§ ã ì¨î § õ è¨ õ éò


ò
îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ¾5 ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ø¿å ¾÷ ¬¸<¿ ³~² ¾î õ í¿òò¿î ¾ò

Þ€· êò
ïò ݸ± ¿å ¾ ´€ ¸¿· ­8 ¼)4²¹ò ݸ'²¹ ³·²¸
ï ï ì
ø¿÷ õ ò
¿ ¾ ¿õ¾
° ï
ø¾÷ ¿î ¿¾ õ í¾î õ ï ø¿ õ ë¾ õ î÷æ
ì
ï ï ï
îò ݸ± ½½ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ ¿å ¾å ½ ¬¸<¿ ³~² õ õ íò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½æ
¿ ¾ ½
ï ï ï
Ð ã° î õ° î õ° î
¿ ¿¾ õ í¾î õ ï ¾ ¾½ õ í½î õ ï ½ ½¿ õ í¿î õ ï
°
¨ î¨ ¨
Þ€· ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ Ð ã ° ° ª2· ¨ â 𠪀 ¨ êã ïò
¨ ï ¨ ¨

ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ Ð ò


°
îò Ìc²¸ ¹· ¬®@ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ Ð ª2· ¨ ã ì õ î íò

Þ€· îò
°
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ì ¨ õ ï ã ¨î ë¨ õ ïìò
°
¨õ §õëãï
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ° ò
§õ ¨õëã ï

Þ€· íò

ïò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¾v½ ¸¿·æ ¨î î ø³ ï÷ ¨ õ î³ ì ã ð ø ÷ ª2· ³ ´€ ¬¸¿³ ­8ò ݸ'²¹ ¬< ®t²¹
°¸)4²¹ ¬®d²¸ øö÷ ´«:² ½> ¸¿· ²¹¸·e³ °¸{² ¾·e¬ ¨ï å ¨î ª2· ³;· ¹· ¬®@ ³ò Ìd³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿
¾·f« ¬¸'½ ß ã ¨îï õ ¨îî ò

îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ²¹¸·e³ ²¹«§j² ¼)4²¹ ø¨å §÷ ½+¿ °¸)4²¹ ¬®d²¸ ê¨ õ ë§ õ ïè ã ò

Þ€· ìò Ó5¬ ¬: ½¸|§ ¬( ß Þ


ïë µ³ã¸ Þ
ïðµ³ã¸ò

Þ€· ëò øÑå Î÷ ¼ Ñ
ß ª€ Þ ßÞ Ó Ó µl ¸¿· ¬·h° ¬«§h² Ó Ý ª€ Ó Ü
¬®?² øÑ÷ øÝå Ü Ø ßÞ ò

Óå Üå Ñå Ø

ÑÓ øÑ÷ ¬|· × ×
¹·½ Ó ÝÜò

Ñ ÑÓ ª€ ½s¬ ½½ ¬·¿ Ó Ýå Ó Ü ¬¸»±


Ð ª€ Ï Ó ¼ ­¿± ½¸± ¼·e² ¬c½¸ ¬¿³ ¹·½
Ó Ð Ï ²¸< ²¸y¬ò
ï ï
Þ€· êò ݸ± ¸¿· ­8 ¼)4²¹ ¨å § ¬¸<¿ ³~² ¨õ§ ã ïò Ìd³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ ß ã õ ò
¨î î
õ § ¨§
Þ€· ïò
° °
í
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨ íõ ¨ õ ì ã íò

îò ݸ± ½½ ­8 ¬¸$½ ¨å §å ¦ ¬¸<¿ ³~²


° ° í ° ° í ° ° í
¨ § õ § ¦ õ ¦ ¨ ã ðæ

Ìc²¸ ¬6²¹
° ° îðîï ° ° îðîï ° ° îðîï
Íãø ¨ §÷ õø § ¦÷ õø ¦ ¨÷ æ

Þ€· îò
ïò ݸ± ¨å §å ¦ ´€ ½½ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ ¬¸<¿ ³~² ¨ õ § õ ¦ ã ïò Ìd³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½
ï ï ï
Ð ã õ õ ò
íê¨ ç§ ¦
îò ݸ± ¿å ¾å ½ ´€ ½½ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ ¬¸<¿ ³~² ¿ õ ¾ õ ½ ã íò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹æ
¿í ¾í ½í í
õ õ æ
ø¿ õ ï÷ø¾ õ ï÷ ø¾ õ ï÷ø½ õ ï÷ ø½ õ ï÷ø¿ õ ï÷ ì

Þ€· íò
ïò ݸ± ¿å ¾ ´€ ½½ ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ¬¸<¿ ³~² ¿ ï ª€ ¾ õ îðîï êò ݸ'²¹ ³·²¸
ì¿ õ ¿ õ ¾ ½¸·¿ ¸h¬ ½¸± ê ò

îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ²¹«§j² ¬8 ° ­¿± ½¸± ° ´€ )2½ ½+¿ ë° î° ò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ²¹«§j² ¬8 ° ª€ ¯
øë° î° ÷ øë° î° ÷
­¿± ½¸± ´€ ³5¬ ­8 ²¹«§j²ò
°¯
Þ€· ìò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ µ¸:²¹ ½> ¹>½ ¬.ô ßÞ ä ßÝ øÑå Î÷ Þå Ý ½8
øÑ÷ ô ß ÞÝ ò ݽ ¬·h° ¬«§h² ª2· øÑ÷ ¬|· Þ ª€ Ý ½s¬ ²¸¿«
¬|· Ó ò Ì( Ó ßÞ øÑ÷ ¬|· Ü ª€ Û ø Ü ¬¸«5½ ½«²¹
²¸< ÞÝ ÷ô ½s¬ ÞÝ ¬|· Ú ô ½s¬ ßÝ ¬|· × ò
ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ Ó Þ×Ý Ú × Ú Ó ã Ú Ü Ú Ûò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ Ä
Ó ×Ñ ã çð ß ¬®j² ½«²¹ ´2² ÞÝ ­¿± ½¸± ¬¿³ ¹·½ ×ÞÝ ½> ¼·e² ¬c½¸
´2² ²¸y¬ò

Ñ× ½s¬ øÑ÷ ¬|· Ð ª€ Ï ø Ð ¬¸«;½ ½«²¹ ²¸< ßÞ ÏÚ ½s¬ øÑ÷ ¬|· Ì ø


Ì µ¸½ Ï Ð ô Ì ô Ó ¬¸q²¹ ¸€²¹ò
Þ€· ëò Þj² ¬®±²¹ ¸d²¸ ½¸& ²¸v¬ ½> ½¸·i« ¼€· ïðï
°
î ½³
THCS.TOANMATH.com

UBND TỈNH LAI CHÂU KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PTDTNT VÀ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
--------------- NĂM HỌC 2020 - 2021
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (môn chung)
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 17/07/2020

Þ€· ïò Õ¸:²¹ ­% ¼*²¹ ³§ ¬c²¸ô ¹·}· ½½ °¸)4²¹ ¬®d²¸ ª€ ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ­¿«æ

ïò î¨ êãð

îò ¨î ì¨ õ í ã ð

¨ õ § ã ïð
íò
¨ §ãì

Þ€· îò
° ° °
ïò ̸$½ ¸·e² °¸n° ¬c²¸æ êì õ îë ç
ï î ê
îò ݸ± ¾·f« ¬¸'½æ Ï ã ° õ° ª2· ¨ ðå ¨ êã ç
¨ í ¨õí ¨ ç
ø¿÷ Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ Ï
ø¾÷ Ìc²¸ ¹· ¬®@ ½+¿ Ï ¾·h¬ ¨ ã ì

Þ€· íò

ïò § ã î¨î øÐ÷

îò §ã ¨õí

Þ€· ìò
ïð
¨» °¸}· ¬u²¹ ¬8½ ¬¸j³ ê
ïîð µ³ò
Þ€· ëò

½+¿ ßÑ ª€ ÞÝò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ßÞÑÝ ´€ ¬' ¹·½ ²5· ¬·h°ò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ ßØæßÑ ã ßÜæßÛ

íò ßÞå ßÝ
¬¸q²¹ ª«:²¹ ¹>½ ª2· Ñß ½s¬ ßÞ ¬|· Ð ª€ ½s¬ ßÝ ¬|· Ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹æ ×Ð õ ÕÏ ÐÏ

Þ€· êò ݸ± ¿å ¾ ´€ ½½ ­8 µ¸:²¹ {³ ¬¸<¿ ³~² ¿î õ ¾î îå ¸~§ ¬d³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½æ

Ó ã ¿ í¾ø¿ õ î¾÷ õ ¾ í¿ø¾ õ î¿÷æ

THCS.TOANMATH.com
THCS.TOANMATH.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2020
TỈNH QUẢNG NINH Môn thi: TOÁN (chuyên)
Dành cho thí sinh thi vào trường THPT chuyên Hạ Long
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm có 01 trang
---------------------------------------

Þ€· ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½


° ° ° °
î ¨õï î ¨ ï ¨õî ° ¨õì
ßã ° õ ° õ ° í ¨ ° ª2· ¨ ðå ¨ êã ïå ¨ êã ìå ¨ êã çæ
¨ î í ¨ ¨ ë ¨õê ¨ ï

ïò Î-¬ ¹;² ß

îò Ìd³ ¨ ­¿± ½¸± ß ä îò

Þ€· îò

ïò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨ì î õ ³î î³ õ î ã ð ø ³ ´€ ¬¸¿³ ­8÷ò Ìd³ ³


²¹¸·e³ °¸{² ¾·e¬ ¨ï å ¨î å ¨í å ¨ì ¬¸<¿ ³~² ¨ìï õ ¨ìî õ ¨ìí õ ¨ìì ã îìò
°
î ¨ õ § ã §î õ § ¨
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
§ ï ã ¨ õ í§ õ ï ì

Þ€· íò ݸ± ¨å § ´€ ¸¿· ­8 ¬¸$½ ¬¸<¿ ³~² ¨î õ ë§ î õ 쨧 õ í¨ õ ì§ ã îéò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ô ²¸< ²¸y¬
½+¿ ¾·f« ¬¸'½ Ó ã ¨ õ î§ò
Þ€· ìò ß øÑ÷ µl ½½ ¬·h° ¬«§h² ßÞå ßÝ ª€ ½¬ ¬«§h² ßÜÛ ª2·
Á Á
Þå Ý ßÜ ä ßÛå ÜÞ ä ÜÝ Ñ
ª2· ÜÛ ¬|· Ø ÞÝ ¬|· Õ ò ݸ'²¹ ³·²¸æ

ïò Ì' ¹·½ ÞÝÑØ ²5° ¬·h°ò

îò ÕÜ øÑ÷ ò

Ä ã ØÞÝ
íò ÜÞÝ Ä
¿¾ ø¿ õ ¾÷
Þ€· ëò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ½p° ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ø¿å ¾÷ ­¿± ½¸± ´€ ­8 ²¹«§j²ò
¿¾ õ î

THCS.TOANMATH.com
Þ€· ïò
ï ï ï ï
ïò ݸ± ¨ õ § õ ¦ ã ¨î õ § î õ ¦ î ã î ª€ ¨§¦ êã ðò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ õ õ ã ò
¨ § ¦ ¨§¦
îò ݸ± ð ä ¨ ä î ¬¸<¿ ³~²
í ø¨î õ ë¨ ï÷ îì ø¨î õ í¨ ï÷
õ îí ã æ
¨î õ ¨ ï ¨î õ î¨ ï
îðîð ï
Ìc²¸ ¹· ¬®@ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ Ì ã ø¨î ¨ î÷ õ ò
ø¨î ¨÷îðîï
Þ€· îò
ïò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î õ ³¨ õ ² ã ð ³î õ ²î ã îðîðò ݸ'²¹ ³·²¸ ²h« °¸)4²¹ ¬®d²¸ ½>
°
²¹¸·e³ ¨ð ¬¸d ¶¨ð ¶ ä îðîïò

Þ€· íò
ïò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸
° ï í
ø¨ õ ¨î õ í÷ § õ õ § î õ § õ ï ã
î î æ
ì î
¨ õ îøí è§÷¨ õ ïê§ é ã ð
°
îò Ìd³ ½½ ­8 ²¹«§j² ¨å § ¬¸<¿ ³~² ç¨î õ ïê¨ õ çê õ ïê§ ã í¨ îìæ
Þ€· ìò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ²¸;² ßÞÝ ½> ¬®$½ ¬{³ Ø øÑ÷ ò Ù;· Ð
ØÞÝ ª€ ²t³ ¬®±²¹ ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ôøÐ êã Þå Ýå Ø÷ò Ù;· Ó
ÐÞ øÓ êã Þ÷å Ò Ð Ý ª2· øÑ÷ ô
øÒ êã Ý÷ ÞÓ ½s¬ ßÝ ¬|· Û ÝÒ ½s¬ ßÞ ¬|· Ú
¬¿³ ¹·½ ßÓ Û ßÒ Ú ½s¬ ²¸¿« ¬|· Ïå øÏ êã ß÷ò
ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ßÛÐ Ú ²5· ¬·h°ò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ Óå Òå Ï ¬¸q²¹ ¸€²¹ò


Ä
íò Ì®±²¹ ¬®)3²¹ ¸/° ßÐ ´€ °¸{² ¹·½ ½+¿ Ó ßÒô ½¸'²¹ ³·²¸ Ð Ï
ÞÝ ò
Þ€· ëò ݸ± ¨å §å ¦ â ð
° °
¨§ ï î §¦
° õ° ° õ ° î
ï õ §¦ ¨§ õ §¦ ï õ ¨§
THCS.TOANMATH.com

UBND TỈNH LAI CHÂU KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PTDTNT VÀ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
--------------- NĂM HỌC 2020 - 2021
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (môn chuyên)
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 17/07/2020
° ° °
¨õî ¨ ¨ í ¨ ¨ î
Þ€· ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ Ð ã ° ° æ ° õ° ò
¨õï ¨ ¨ î ¨ ¨ î ¨ î

ïò ¨ Ð

îò Ìd³ ¨ Ð ã ïò

Þ€· îò

ïò ݸ± п®¿¾¿´ ½> °¸)4²¹ ¬®d²¸æ § ã í¨î § ã ê¨ õ î³ ï ø¼÷ò

îò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸æ ¨î ê¨ õ î³ õ ï ã ðæ ¨ï å ¨î


¬¸<¿ ³~² ¨íï õ ¨íî ä éî

Þ€· íò ݸ± øÑå Î÷ ß ß µl ¸¿· ¬·h° ¬«§h² ßÞ ª€ ßÝ


¬®?² øÞå Ý × ÞÝø×Þ ä ×Ý÷ ¼ ª«:²¹ ¹>½
ª2· Ñ× ¬|· × ¼ ßÞå ßÝ ´z² ´)/¬ Û ª€ Ú ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ Ñ×ÞÛ ª€ ¬' ¹·½ Ñ×Ú Ý ´€ ½½ ¬' ¹·½ ²5· ¬·h°ò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ × ÛÚ ò

íò Ï«¿ Ñ Ñß ßÞå ßÝ ´z² ´)/¬ ¬|· Ð ª€ Ïò Ìd³ ª@


¬®c ½+¿ ß ßÐ Ï ²¸< ²¸y¬ò
° ° ° °
Þ€· ìò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸æ î¨î ï õ ¨î í¨ î ã î¨î õ î¨ õ í õ ¨î ¨ õ îò
Þ€· ëò ݸ± ¿å ¾å ½ ´€ ¾¿ ­8 ¼)4²¹ ¾·h¬ ¿ õ ¾ õ ½ õ ¿¾ õ ¾½ õ ½¿ ã 꿾½ò ݸ'²¹ ³·²¸
ï ï ï
î
õ îõ î íæ
¿ ¾ ½

THCS.TOANMATH.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
THANH HÓA NĂM HỌC 2020 – 2021
------------------- Môn: TOÁN (chuyên)
Ngày thi: 17/07/2020
Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (2,0 điểm)
1 1 1
a) Cho a, b, c là ba số thực thỏa mãn đồng thời các điều kiện a  b  c  1 và    1.
a b c
Chứng minh rằng trong ba số a, b, c có ít nhất một số bằng 1.

b) Cho x, y, z là ba số thực thỏa mãn đồng thời các điều kiện x  y  z  2045 và

 x 18   y  7   z  2020  0.
3 3 3

Tính giá trị của biếu thức: F   x 18   y  7   z  2020


2021 2021 2021
.

Câu 2. (2,0 điểm)


1 35
a) Giải phương trình: 1   .
x 1
2 12 x


 xy  3 y  4 x 2  3 x  3
b) Giải hệ phương trình: 
 2 .

 y  4 y  18  7 x 2
 16 x

Câu 3. (2,0 điểm)

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn xy 2  x  2 x 4  2 x 1  2 y 2 .

b) Chứng minh rằng nếu 2n  10a  b với a, b, n là các số tự nhiên thỏa mãn 0  b  10 và n  3 thì ab chia
hết cho 6.
Câu 4. (3,0 điểm)
  450. Về phía ngoài tam giác ABC dựng các hình vuông ABMN và ACPQ.
Cho tam giác ABC nhọn có BAC
Đường thẳng AQ cắt đoạn thẳng BM tại E, đường thẳng AN cắt đoạn thẳng CP tại F .

a) Chứng minh tứ giác EFQN nội tiếp được một đường tròn.

b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng EF . Chứng minh I là tâm đường trong ngoại tiếp tam giác ABC.
c) Đường thẳng MN cắt đường thẳng PQ tại D. Các đường tròn ngoại tiếp tam giác DMQ và DNP cắt nhau
tại K với K  D. Các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại B và C cắt nhau tại J . Chứng
minh bốn điểm D, A, K , J thẳng hàng.

Câu 5. (1,0 điểm)


Trên một đường tròn người ta lấy 2024 điểm phân biệt, các điểm được tô màu xanh và màu đỏ xen kẽ nhau. Tại
mỗi điểm ta ghi một số thực khác 0 và 1 sao cho quy tắc sau được thỏa mãn “số ghi tại điểm màu xanh bằng
tổng của hai số ghi màu đỏ kể nó; số ghi màu đỏ bằng tích của hai số ghi tại hai điểm màu xanh kế nó”. Tính
tổng của 2024 số đó.
------------------------------------------HẾT------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
THANH HÓA NĂM HỌC 2020 – 2021
------------------- Môn: TOÁN (chuyên)
Ngày thi: 17/07/2020
Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1.
1 1 1
a) Ta có:    1  ab  bc  ca  abc.
a b c
Khi đó 1 a 1 b1 c  1  a  b  c  ab  bc  ca   abc  0.

Suy ra: 1 a 1 b1 c  0.

Đẳng thức này chứng tỏ một trong ba số a, b, c có ít nhất một số bằng 1.

a  b  c  0

b) Đặt a  x 18, b  y  7 và c  z  2020. Khi đó ta có:  3 .


 a  b 3
 c 3
 0

Do đó: F  a 2021  b 2021  c 2021.

Ta có: a 3  b3  c3  3abc  a  b  c a 2  b2  c 2  ab  bc  ca  0.

Suy ra 3abc  a 3  b3  c3  0. Không mất tính tổng quát giả sử a  0.

Khi đó ta có: b3  c 3  b  c.

Suy ra F  a 2021  b 2021  c 2021  0  c 


2021
 c 2021  0.

Vậy F  0.
Câu 2.
35 1
a) Điều kiện xác định: x  1. Ta có:  1  0  x  0. Do đó x  1.
12 x x 2 1
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
2 1 1225
1  
x 2 1 x 1 144 x 2
2

x4 2 x2 1225
 2   0
x 1 x 1 144
2

 x2 49  x 2 25 
       0
 x 2 1 12  x 2 1 12 
x2 25
   144 x 4  625 x 2  625  0
x 1
2 12
 5
x 
 4
 4 x  54 x  53  53x  5  0    x  1.
 5
x 
 3
5 5
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x  ; x  .
4 3

 y  2 x  3  4 x  5 x  3 1
 2

b) Hệ đã cho tương đương với:  .



 y  2 
2
 7 x 2
 16 x 14  2 


Lấy  2  2  1 , ta được:

 y  2  2  y  2 x  3  x 2  6 x  8
2

  y  2  2  y  2 x  3   x  3  1
2 2

  y  2  x  3  1
2

 y  x6
  y  x  5  1  
2
.
 y  x  4

 x  1  y  5
Trường hợp 1: y  x  6, thay vào 1 , ta được: 3x 2  12 x 15  0   .
 x  5  x  11


 x  5  2 13  y  17  2 13
 3 3
Trường hợp 2: y  x  4, thay vào 1 , ta được: 3x 2 10 x  9  0   .
 5  2 13 17  2 13
y   y 
 3 3

  5  2 13 17  2 13   5  2 13 17  2 13 
Vậy S  1; 5 , 5; 11 ,  ;  ,  ;  
.

  3 3   3 3  

 
Câu 3.
a) Phương trình đã cho tương đương:

y 2  x  2  x  2 x 4  2 x 1  0

  x  2  y 2   x 4  2 x  1  0
 
x  2
 2 .

 y  x  2 x 1
4

Với x  2, ta có mọi y nguyên đều thỏa mãn.

Với y 2  x 4  2 x  1, suy ra x 4  2 x 1 là số chính phương. Ta xét hai trường hợp sau:

x  1 thì x 4  x 4  2 x  1   x 2  1 . Do đó x  1 không thỏa mãn.


2

x  1 thì x 4  x 4  2 x  1   x 2 1 . Do đó x  1 không thỏa mãn.
2

Thử trực tiếp:


 x  0, ta được y  1 hoặc y  1.
 x  1, ta được y  2 hoặc y  2.
 x  1, ta được y  0.
Vậy phương trình đã có có nghiệm  x; y   2; a  , 0;1 , 0; 1 , 1; 2 , 1; 2 , 1; 0 với a  .

b) Ta có: 2n  10a  b suy ra b chia hết cho 2 mà 0  b  10 nên b  2; 4; 6; 8.

Bây giờ đặt n  4k  r với k   và r  0; 1; 2; 3.

Ta có: 2 n  2 4 k r  16k  2r  2 r mod15.

Mà 2r  1; 2; 4; 8 do đó 2n chia 15 dư 1; 2; 4; 8.

 Nếu a  3m 1, thì 10a  b  10 3m  1  b  30m  b  10. Suy ra 2n  10a  b  b  10 mod15.

Do đó b  10 chia 15 dư 1; 2; 4; 8. Mà b  2; 4; 6; 8 nên b  6. Nên ab 6.

 Nếu a  3m  2, thì 10a  b  10  3m  2  b  30m  b  20. Suy ra 2n  10a  b  b  5 mod15.

Do đó b chia 15 dư 1; 2; 4; 8. Mà b  2; 4; 6; 8 nên không có giá trị nào của b thỏa mãn. Hay không tồn tại
a dạng 3m  2 sao cho 2n  10a  b.
 Nếu a  3m thì ab  3mb mà b chẵn nên ab 6.

Vậy trong mọi trường hợp a, b thỏa mãn 2n  10a  b thì ab chia hết cho 6.

Câu 4.

a) Ta có: ABE   CAF
ACF  900 và BAE  (do cùng phụ với BAC
 ).

AE AB AN
Suy ra ABE  ACF    .
AF AC AD

Do đó AEF  ANQ   .
AFE  NQA

Từ đó tứ giác NQFE nội tiếp.

b) Bổ đề:
Nếu gọi M , N lần lượt là trung điểm của BD, AC với ABCD là hình thang  AB  CD  thì MN  AB  CD.

Chứng minh: Gọi K là trung điểm của AD thì KM  AB  CD và KN  DC  AB.

Từ đó suy ra K , M , N thẳng hàng hay MN  AB  CD.

Trở lại bài toán gọi S , L lần lượt là trung điểm của AC , AB.

Áp dung bổ đề trên cho hình thang AFCE với I là trung điểm EF , S là trung điểm AC ta có IS  CF .

Mà CF  AC nên IS  AC tại trung điểm S của AC hay IS là trung trực của AC 1.

Chứng minh tương tự ta cũng có IL là trung trực của AB 2.

Từ 1 và 2 suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

c) Gọi K1 , K 2 lần lượt là giao điểm của DA với đường tròn ngoại tiếp DMQ và DNP.

  DQE
Do DME   900 nên DE là đường kính của đường tròn ngoại tiếp DMQ.


1 E  90 .
0
Suy ra DK


2 F  90 .
0
Chứng minh tương tự ta cũng có DK

Do đó tứ giác DQK1 E nội tiếp  DA  K1 A  EA  QA.

Tứ giác DNK 2 F nội tiếp  DA  K 2 A  FA  NA.

Theo câu a) tứ giác NQFE nội tiếp nên EA  QA  FA NA.

Từ đó suy ra DA  K1 A  DA  K 2 A hay K1  K 2   DMQ    DNP   K .

Do đó D, A, K thẳng hàng.

  EAB
Ta có: BKE   CAF
  CKF   1800  2 BKE
. Suy ra BKC   2 900  EAB
  2 BAC
  BIC
.
 
  CKJ
Do đó tứ giác BKIC nội tiếp, mà IBJC nội tiếp và JB  JC nên BKJ .

.
Hay KJ là phân giác BKC
  1800  
Mặt khác BKA AEB  1800   .
AFC. Suy ra tia đối của tia KA cũng là phân giác của BKC
Do đó A, K , J thẳng hàng. Hay bốn điểm D, A, K , J thẳng hàng.
Câu 5.
Gọi các điểm lần lượt được đánh số là A1 , A2 , A3 ,..., A2024 . Trong đó Ak với k lẽ được tô màu xanh, k chẵn
được tô màu đỏ với k  1, 2,..., 2014.

A2 y
Giả sử A1  x và A2  y với x, y khác 0 và 1. Khi đó A3  A1  A2  A3   .
A1 x

y
Do A2  A4  A3  A4  A3  A2   y.
x
y y
Tương tự ta tính được A5  1 x, A6  1 x   y, A7  1 , A8  x  y.
x x
y y   y   y
Suy ra: A1  A2  ...  A8  x  y     y  1 x  1 x   y   1   x  y  3.
x  x   x   x 

A8
Ta tính được A9   x và A10  y.
A7

Do A1  A9 , A2  A10 nên quá trình này cứ tiếp tục thì thấy rằng cứ sau 8 điểm liên tiếp các số sẽ được lặp lại
theo thứ thứ tự như 8 điểm ban đầu.
2024
2024 8 2024
Do đó A 
i 1
i   A8 
8 i1 8
 3  759.

Vậy tổng các số cần tìm là 759.

--------------------- HẾT ---------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
------------------ TRƯỜNG THPT CHUYÊN – ĐẠI HỌC VINH
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TOÁN (chuyên)
Ngày thi 17/7/2020
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (3,0 điểm)
 1
a) Giải phương trình: 2 x  x 2  2   3  3x 2  x.
 x 


 x 3  x 2  y 2  x 2 y  xy  y  0

b) Giải hệ phương trình:  .

 x  y  1  2 y  3 x  4

Câu 2. (1,5 điểm)
a) Tìm tất cả các số nguyên dương x, y và số nguyên tố p thỏa mãn p x  y 4  4.

b) Chứng minh rằng nếu m, n là hai số tự nhiên thỏa mãn 2m2  m  3n2  n thì 2m  2n 1 là số chính phương.

Câu 3. (1,0 điểm)


Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a b bc ca
P   .
c  ab a  bc b  ca
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn O. Các đường cao AD, BE , CF của tam giác ABC
cắt nhau tại H .
a) Chứng minh BC là đường phân giác của tam giác DEF .

b) Gọi M là giao điểm của đường thẳng EF với đường tròn O  sao cho M nằm trên cung nhỏ 
AB. O1 , O2 lần
lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMF và CEM . Chứng minh rằng AM vuông góc với O1O2 .

c) Lấy điểm K trên đoạn thẳng HC sao cho K khác H và C. Đường thẳng BK cắt đường tròn O  tại điểm
thứ hai là I và đường thẳng CI cắt đường thẳng BE tại điểm G. Chứng minh hệ thức:
 FK BF  BE 
SGFB   
 FC CF  CE  CEF
S .

Trong đó SXYZ là diện tích của tam giác XYZ .

Câu 5. (1,0 điểm)


Trong hình chữ nhất có chiều dài 149 cm, chiều rộng 40 cm cho 2020 điểm phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại
ít nhất 2 điểm trong số 2020 điểm đã cho mà khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn 2 cm.

-----------------------------------------HẾT-----------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
------------------ TRƯỜNG THPT CHUYÊN – ĐẠI HỌC VINH
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TOÁN (chuyên)
-------------------------
Câu 1.
a) Điều kiện x  0. Chú ý rằng x 2  x 1  0, x  0, ta có phương trình tương đương:

 1  1  1  1
2

2  x 2  2   3 x   1  0  2  x    3 x    5  0


 x   x  x  x
 1   1 
  x  1  2  x    5  0   x 2  x 12 x 2  5 x  2  0
 x    x  
x  2

 2 x  5x  2  0  
2
1.
x 
 2
1
Vậy phương trình đã cho có hai nghịm x  ; x  2.
2
x  0



b) Điều kiện:  y  1 .


2 y  3 x  4  0


Phương trình thứ nhất của hệ tương đương:
 y  x2
y   x  x  1 y  x  x  1  0   y  x  y  x 1  0  
2 2 2 2
.

 y  x 1
 Với y  x  1, 2 y  3x  4  0  2  x 1  3x  4  0  x  2, điều này mâu thuẫn với x  0.
 Với y  x 2  x  1. Thay y  x 2 vào phương trình thứ hai của hệ ta được:

x  x 2 1  2 x 2  3x  4  x  2 x  x 2 1  x 2 1  2 x 2  3x  4

 2 x  x 2 1  x 2  4 x  3

  x 2  x  2  x 2  x x 1  3 x 1  0


  x2  x  3 x 1  
x 2  x  x 1  0

 x 2  x  3 x 1  0
 x 2 10 x  9  0  x  5  34  x  1.

Với x  5  34, ta có y  59  10 34.


Vậy hệ cho có nghiệm duy nhất  x; y   5  34; 59 10 34 . 
Câu 2.
a) Với y  1, ta có: p x  5  p  5, x  1.

Với y  2, ta có: p x  20  không tồn tại x, p thỏa mãn.

Với y  3, ta có: p x  85  không tồn tại x, p thỏa mãn.

Với y  4, ta có: p x  260  không tồn tại x, p thỏa mãn.

Với y  5, ta có: p x  629  không tồn tại x, p thỏa mãn.

Xét y  6, ta có: y 4  4  y 4  4 y 4  4 y 2  4  4 y 2   y 2  2  4 y 2   y 2  2 y  2 y 2  2 y  2.


2


 y 2  2 y  2  pa
x 4 x 2 2 
Do đó p  y  4  p   y  2 y  2 y  2 y  2   2 với a  b  x và a, b  * .

y 2y  2  p
b

Ta có: y  6  2  y 2  2 y  2  y 2  2 y  2.

Suy ra: p b  y 2  2 y  2  p a  y 2  2 y  2  2  y 2  2 y  2  p  y 2  2 y  2  p  p b  p b1.

Do đó: pb  p a  p b1 hay b  a  b 1. Suy ra không tồn tại a, b thỏa mãn.

Vậy  x; y; p   1;1;5 là bộ số duy nhất thỏa mãn.

b) Ta có: 2m 2  m  3n 2  n  2 m 2  n 2   m  n  n 2  2m  2n  1m  n  n 2 .

Nếu n  0 thì m  0 khi đó 2m  2n  1  12 là số chính phương.

Nếu n  0, gọi d  gcd 2m  2n 1, m  n với d  * , suy ra n 2  d 2  n  d .

Ta có: m  m  n  n d  m d . Lại có 1   2m  2n  1  2  m 1 d . Suy ra d  1.


2m  2n  1  a 2

Do đó  2m  2n  1m  n  n   2
với ab  n và a, b  * .

m  n  b
2

Từ đó dẫn đến 2m  2n 1 là một số chính phương.
Câu 3.
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta có:

a b a b bc c a a  bb  cc  a


P  33  36  36 Q ,
c  ab c  ab a  bc b  ca c  aba  bcb  ca
a  bb  cc  a 
Trong đó Q  .
c  aba  bc b  ca 
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta được:
b a  c   a  c
2
c  ab  a  bc  a  c  b 1
2 2 2

c  aba  bc      .
4 4 4
Viết hai bất đẳng thức tương tự ta có:

a  b c 1
2 2

a  bcb  ca  
4
b  c a 1
2 2

c  abb  ca   .
4
a  bb  cc  a a  1b  1c  1
Suy ra: c  ab a  bc c  ab  .
8

a  b  c  1  1  1 a  b  c  3
3 3
63
Mà a  1b  1c  1     8.
27 27 27
Từ đó suy ra: c  aba  bc c  ab  a  bb  c c  a   Q  1.

Dẫn đến P  3 6 Q  3. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 3 đạt được khi a  b  c  1.


Câu 4.

  HDF
a) Tứ giác BFHD nội tiếp nên HBF  . Tứ giác ABDE nội tiếp nên ABE
 ADE.

Suy ra HDF .
ADE hay DA là phân giác của EDF
.
Mà DA  BC nên BC là phân giác ngoài của EDF

b) Gọi L là giao điểm của ME với O.

Ta có: 
1
AEM  sd 
2
   BAC
AM  sdCL
2

  1 sd   
AL  sdCL AM  
AL. 
Khi đó 
AML  
ABM  
ACM .

Xét đường tròn O1  có   . Suy ra MA là tiếp tuyến của O . Suy ra MA  MO tại M .
AMF  MBF 1 1

Tương tự ta cũng có   nên MA cũng là tiếp tuyến cua O . Suy ra MA  MO tại M .


AME  MCE 2 2

Do đó MA  O1O2 .

c) Gọi J là giao điểm của KG và FE , N là giao điểm của KC và FE.

Ta có:

 FK BF  BE     FK S 
SGFB      FK  BF  BE  sin EBF  S
    BEF 
 SCEF 
FK
 SCEF  SBEF

 S   
 FC S
 FC CF  CE  CEF
 
 FC CF  CE  sin ECF
CEF
CEF 
 FC

Do đó yêu cầu bài toán tương đương với chứng minh:


FK FK
SGFB   SCEF  SBEF  SGEF  SBEF   SCEF  SBEF
FC FC
FK FK
 SGEF  SBEF   SCEF  SBEF  SGEF   SCEF
FC FC
1
d  F , GC  GN
FK SGEF GN
  2  .
FC SCEF 1 CN
d  F , GC  CN
2
FK GN
Tóm lại cần chứng minh  *.
FC CN

 tan ECH
 EH    ECF
EBF 
FH tan FBH 
Thật vậy, ta có:    do  .
FK  tan ECG
 EG    
tan FBK 

 ABI ACI

Áp dụng đính lý Menelaus cho tam giác GHK , có cát tuyến FEJ , ta có:

KF HE GJ GJ
  1  1.
FH GE JK JK
Áp dụng đính lý Menelaus cho tam giác GCK , có cát tuyến FJN , ta có:

GN CF JK GN FK
  1  .
NC FK GJ CN FC
Từ đó suy ra * đúng dẫn đến ta có điều phải chứng minh.

Câu 5.
Giả sử ngược lại không tồn tại điểm nào có khoảng cách nhỏ hơn 2 cm trong 2020 điểm đã cho. Khi đó khoảng
cách giữa hai điểm luôn lớn hơn hoặc bằng 2 cm.

Xét 2020 hình tròn có tâm là các điểm đã cho có bán kính bằng 1 cm. Do 2020 điểm này nằm trong hình chữ
nhất nên 2020 đường tròn này nằm trong hình chữ nhật được mở rộng từ hình chữ nhật đã cho 1 cm về cả chiều
dài và chiều rộng. Khi đó kích thước hình chữ nhật mới là 149  2 140  2 1  151 42  6242 cm 2 .

Do khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ không nhỏ hơn 2 cm nên các đường tròn này chỉ có thể có nhiều nhất một
điểm chung, nghĩa là tổng diện tích của 2020 hình tròn bằng tổng diện tích từng hình tròn. Mặt khác các hình
tròn nằm trọn trong hình chữ nhật mới nên suy ra diện tích của 2020 hình tròn phải nhỏ hơn diện tích của hình
chữ nhật mới.
Ta có diện tích của 2020 hình tròn là 202012  6242,8 cm2  6242   3,14. Điều này chứng tỏ diện tích
hình chữ nhật nhỏ hơn tổng diện tích các hình tròn. Do đó điều giả sử là sai.
Vậy ta có điều phải chứng minh.

-------------- HẾT --------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2020 – 2021
------------------ Môn: TOÁN (chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (2,0 điểm)
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị dương, khác 1 của x thì biểu thức A không nhận giá trị nguyên, với:
 x 1 x  1 1 x 
A  
3
   

 x  1 
x 1 4 x 4  x  2 x  9

x2  y 2  z 2 x2 y 2 z 2
b) Xét các bộ  x; y; z  thỏa mãn 2    với a, b, c là các số thực khác 0.
a  b2  c 2 a 2 b 2 c 2
x 2020 y 2020 z 2020
Tính giá trị của biểu thức: Q    .
b 2 c 2 c 2 a 2 a 2b 2
Câu 2. (1,0 điểm) Trên đồ thị hàm số y  0,5 x 2 , cho điểm M có hoành độ dương và điểm N có hoành độ
âm. Đường thẳng MN cắt trục Oy tại C với O là gốc tọa độ. Viết phương trình đường thẳng OM khi C là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN .
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình: 3x 3  x 2  2 x  28   x 3  4 x3  7  0.

3x  4 xy  x 2  3 y  y  3


b) Giải hệ phương trình:  2 .
 x  6 y 1  y 2  2 x  9  8



 3
Câu 4. (1,0 điểm) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình:
2 x 2  x  m2  2m 152 x 2  3x  m2  2m 14  0
có bốn nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x12  x22  x32  x42  3 x2 x3 .
 C
Câu 7. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn B  
 , nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao xuất phát từ

B và C lần lượt cắt đường thẳng AO lần lượt tại D và E. Gọi H là trực tâm giác ABC và O  là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác HDE. Chứng minh rằng:
a) Tam giác HDE đồng dạng với tam giác ABC và AH là tiếp tuyến của O .
b) Đường thẳng AO  đi qua trung điểm của đoạn BC.
Câu 6. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn  AB  AC  , nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ đường phân giác AD,
 D  BC  của tam giác đó. Lấy điểm E đối xứng với D qua trung điểm của đoạn BC. Đường thẳng vuông góc
với BC tại D cắt AO ở H , đường thẳng vuông góc với BC tại E cắt ở AD tại K . Chứng minh rằng tứ giác
BHCK nội tiếp.
Câu 7. (1,0 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x  y  z  3. Chứng minh rằng:

x2  y 2 y2  z2 z 2  x2  x y yz z  x 
   3  2    .
xy  x  y  yz  y  z  zx  z  x   xy yz zx 

---------------------- HẾT ----------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2020 – 2021
------------------ Môn: TOÁN (chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1.
a) Với x  0 và x  1, ta có:

 x 1 x 1
 1  x  
A  
3
   
 x 1  4 x
x 1 4  x  2 x  9
 2
   
2
 x 1  x  1  1  x 1
   s

 x 
1 x 1   4 x x2 x 9

4 x 1  x 1 1
    1 .
x 1 4 x x  2 x  9 x2 x 9
1
Vậy A  1 .
x2 x 9

   
2
Nếu A   thì 1 x  2 x  9 mà: x  2 x  9  x 1  8  1 nên A không thể là số nguyên.

x2 x2 y2 y2 z2 z2
b) Ta có: 2  2 ,  và 2  2 .
a a  b2  c2 b2 a2  b2  c 2 c a  b2  c 2
x2 y2 z2 x2 y2 z2 x2  y2  z2
Từ đó suy ra:       .
a 2 b2 c 2 a 2  b2  c2 a 2  b2  c2 a2  b2  c2 a 2  b2  c2
Do đó đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  0.
Từ đó Q  0.
Câu 2.
Ta gọi: M  m; 0, 5m2  , N n; 0,5n 2  , C  xC ; yC  trong đó m  0.
Do C là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN mà C  MN nên tam giác OMN vuông tại O và C là

 mn

 xC 

trung điểm MN . Khi đó 
2
 .

 0,5m2  0,5n 2

 yC 

 2
 m2  m2
Ta có: C  Oy nên xC  0 suy ra m  n. Khi đó C 0;  . Suy ra: OC  , OM  m.
 2  2
Mặt khác C là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN nên:
m2
OC  OM   m  m  2 do m  0.
2
Suy ra M  2; 2. Phương trình đường thẳng OM có dạng y  ax mà đi qua điểm M  2; 2 nên a  1.
Vậy y  x là đường thẳng cần tìm.
Câu 3.
a) Điều kiện: x  3 7. Ta có phương trình tương đương:
x 2  x 1  2 x3  2 x  28   x3  4 x 3  7  0
Nhận xét x  2 là một nghiệm của phương trình.
Nếu x  2, ta có: x 2  x 1  2 x3  2 x  28   x 3  4 x3  7  0.

Nếu 3
7  x  2, ta có: x 2  x 1  2 x3  2 x  28   x 3  4 x3  7  0.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  2.

x2  6 y 1  0
b) Điều kiện 
 2 . Phương trình thứ nhất của hệ tương đương:

 y  2 x  9  0

x 2  4 xy  3 y 2  3 x  3 y   0
  x  3 y  x  y   3 x  3 y   0
  x  3 y  x  y  3  0
x  3y
 .
 x  y  3
 Với x  3 y, thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
8
9 y 2  6 y 1  y 2  6 y  9 
3
8
 3 y 1  y  3 
3
8
Nếu y  3 thì 3 y 1  y  3  8  .
3
1 8 1
Nếu y  thì phương trình tương đương: 1 3 y  3  y   y   x  1.
3 3 3
1 8 1 1
Nếu  y  3 thì phương trình tương đương: 3 y 1  3  y   y  không thỏa do  y  3.
3 3 3 3
 Với x  y  3, thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
8
 y  3  6 y 1  y 2  2  y  3  9 
2

3
8
 y 2  10  y 2  2 y  3 
3
8
 y 2  10   y 1  2 
2

3
8
Ta có y 2  10   y 1  2  10  2  3  1  4  nên phương trình này vô nghiệm.
2

3
 1
Vậy hệ cho có nghiệm duy nhất  x; y   1; .
 3 
Câu 4.
 2 x 2  x  m 2  2m 15  0 1
Phương trình tương đương:  2 .
 2 x  3x  m  2m 14  0 2
2

Phương trình 1 có ac  2 m 2  2m 15  2  m 1  28  0 nên có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
2

Tương tự phương trình 2 cũng có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
Mà 3 x2 x3  x12  x22  x32  x42  0 nên x2 và x3 cùng dấu. Không mất tính tổng quát, giả sử x1 , x2 là nghiệm
của phương trình 1 và x3 , x4 là nghiệm của phương trình 2.

 1 
 3
 x1  x2  
 
 x3  x4  
 
Theo định lý Viete, ta có:  và 
2 2
  .

 m  2m  15
2 
 m  2m 14
2

 x1 x2    x3 x4  


 2 
 2
Khi đó
x12  x22  x32  x42   x1  x2    x3  x4   2 x1 x2  2 x3 x4
2 2

 1  3
2 2
 m 2  2m  15   m 2  2m  14 
       2    2  
 2   2   2   2 

63 8m 2 16m  126 8m 16m  121  5


2

 2m 2  4m   
2 4 4
a 5

4
 a  8m 2 16m  121.

Chú ý rằng phương trình 1 và phương trình 2 có cùng:

  1 4  2 m 2  2m 15  9  4  2 m2  2m 14  8m 2 16m  121  a  1.

1  a 1 a
Phương trình 1 có hai nghiệm x  hoặc x  .
4 4
3  a 3  a
Phương trình 2 có hai nghiệm x  , x .
4 4
1  a 1  a 3  a 3  a
Xét trường hợp x1  , x2  , x3  , x4  .
4 4 4 4
a4 a 3
Ta có: x2 x3  . Yêu cầu bài toán tương đương:
16


a 5 3 a4 a 3 
4

16
 4 a  5  3 a  4 a  3  0  
 a  12 a  11  0
Phương trình này vô nghiệm.
1  a 1  a 3  a 3  a
Xét trường hơp x1  , x2  , x3  , x4  .
4 4 4 4
a 4 a 3
Ta có: x2 x3  . Yêu cầu bài toán tương đương:
4


a 5 3 a 4 a 3 
4

16
 
 4 a  5  3 a  4 a  3  0

 a 12 a  11  0  a  11 a  1
 a  121.
m  0
Với a  121, ta có: 8m 2 16m  121  121  m2  2m  0   .
 m  2
Vậy m  0 hoặc m  2 là các trị cần tìm.

Câu 5.

a) Gọi BB  và CC  là đường cao của tam giác ABC.



Tứ giác AC HB  nội tiếp nên C 
HB  C AB   BAC 
 do cùng bù với góc C HB .

Mà C   BAC
 nên DHE
HB  DHE  1.


  900  AOC  900  
Tam giác OAC cân tại O nên OAC .
ABC  BAH
2

Mặt khác C AE vuông tại C  nên C AE     BAE
AEC   900 hay DEH   900.
  900  BAE
Suy ra DEH   900  BAH
  HAE

  90  OAC
  HAE
 
  900  HAC
  ACB
.


Do đó DEH ACB 2.
Từ 1 và 2 suy ra tam giác HDE đồng dạng với tam giác ABC.

Ta có DEH 
ACB  900  HAC AHB  nên HA là tiếp tuyến của O .
b) Gọi I , L lần lượt là trung điểm của BC và DE. Mà tam giác HDE đồng dạng với tam giác ABC mà O  là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HDE , O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên hai tam giác LHO 
và IAO đồng dạng với nhau nên LHO   IAO
 3.

  LAO
Ta có O L  DE và AH  HO  nên tứ giác AHO L nội tiếp  LHO   O
 hay LHO  AO 4.
 O
Từ 3 và 4 suy ra: IAO AO hay A, O , I thẳng hàng.

Do đó AO  đi qua trung điểm của BC.


Câu 6.
A

O
E
B C
D M

X K
Gọi P là giao điểm của AD và O  thì P là điểm chính giữa cung BC , X là giao điểm của EP và DH .

Ta có OP là trung trực của DE nên OP  DH dẫn đến DAH APO  
ADH do đó AHD cân tại H .
Do M là trung điểm của DE mà MP  EK  DX nên P là trung điểm của DK và EX .

Nên DEKX là hình bình hành, suy ra BDX  CEK   .


XBD  KCE
  900 nên DP  DX  DE.
Mà DEX
Ta có: XK  BC nên BKXC là hình thang cân nội tiếp đường tròn (1).

Ngoài ra tứ giác AHPX nội tiếp do 


AHD  
APX  DH  DX  DA  DP.
Mặt khác tứ giác ABPC nội tiếp nên DA  DP  DB  DC.
Suy ra DH  DX  DB  DC hay BHCX nội tiếp (2).
Từ (1) và (2) suy ra BHCK là tứ giác nội tiếp.
Câu 7.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:

x2  y 2  x2  y 2 2  2 x  y
2
2  x  y
2 
  2     
xy  x  y  x y  xy  x  y  x  y  xy  x  y  xy
Viết hai bất đẳng thức tương tự rồi công lai theo vế ta được:
x2  y2 2  x  y
 xy  x  y 

x y
 2 
xy
Do đó ta chỉ cần chứng minh bất đẳng thức sau là bài toán hoàn tất.
2 2 2
  3
x y yz zx

2 4 4
Thật vậy, ta có:   .
x  y 2 2 x  y 2  x  y

2  1 1 1   49 4 9
Do đó:   4       3.
x y  
 x  y  2 y  z  2 z  x  2  2 x  y  z   6 2  3  6
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1.
Vậy ta có điều phải chứng minh.

---------------------- HẾT ----------------------


THCS.TOANMATH.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
AN GIANG NĂM HỌC 2020 - 2021
Khóa ngày: 18/07/2020
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (chuyên)
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
-----------------------------------

Þ€· ïò
ï
ïò Ìc²¸ ¹· ¬®@ ¾·f« ¬¸'½ ß ã î¿í í¿î í¿ ï ª2· ¿ ã °
í
ò
í ï
ï ï
îò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ î ¨î õ é ¨ õ î ã ðò
¨î ¨
° °
î õ î î ¶¨¶ õ § ã í î
Þ€· îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ° ò
ïõ î ¨ § ãí
°
Þ€· íò ݸ± ¸€³ ­8 § ã í ï ¨õï ø¼÷ò

ïò ø¼÷

îò ø¼ð ÷ ­±²¹ ­±²¹ ª2· ø¼÷ øðå í÷ ø¼÷ ª€ ø¼ð ÷ ½s¬


¬®*½ ¸±€²¸ ´z² ´)/¬ ¬|· ßå Þô ½s¬ ¬®*½ ¬«²¹ ´z² ´)/¬ ¬|· Üå Ýò Ìc²¸ ¼·e² ¬c½¸ ¬' ¹·½ ßÞÝÜò

Þ€· ìò ßÜ Å ã êð ò
Þ ª€ Ý µ¸½ °¸c¿ ª2· ßÜ ­¿± ½¸± ÞßÝ
Ì( Þ µl ÞÛ ª«:²¹ ¹>½ ª2· ßÝ øÛ î ßÝ÷ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ¸¿· ¬¿³ ¹·½ ßÞÜ ª€ ÞÛÝ

îò Þ·h¬ ÛÝ ã í½³ ÞÜæ

Þ€· ëò ïî
ï𠪀 ç

ßè ßé
ßê
ßç ßë
ç ïð
ßïð ßì

ßïï ßí

ßïî ßî
ßï

THCS.TOANMATH.com
THCS.TOANMATH.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi: TOÁN (chuyên Toán)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 18/07/2020
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
----------------------------------------

Þ€· ïò

ïò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ¹· ¬®@ ²¹«§j² ½+¿ ¨


° ° °
í¨ õ ì ¨ é ¨õï ¨ í
Ð ã ° ° °
¨õî ¨ í ¨õí ¨ ï

²¸v² ¹· ¬®@ ²¹«§j²ò

îò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ î¨î í¨ õ î³ ã ðò Ìd³ ³ ¨ï å ¨î


ï ï
µ¸½ 𠬸<¿ ã ïò
¨ï ¨î

Þ€· îò
¨î ¨î õ ï ï
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ î î
ã ò
¨ õ í¨ ¨ î
° °
¨õ§ í¨ õ î§ ã ï
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ °
¨õ§ 㧠¨

Þ€· íò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ²¹«§j² ¬8 ° ª€ ¯ ­¿± ½¸± °í õ í°¯ õ ¯ í ´€ ³5¬ ­8 ½¸c²¸ °¸)4²¹ò
Þ€· ìò

Å ä êð
ïò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ½{² ¬|· ß ø ª2· ÞßÝ øÑ÷ò Ù;· Ó
Á
¬®j² ½«²¹ ²¸< ÞÝ ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ Ó ß â Ó Þ õ Ó Ýò

îò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ²¸;² øßÞ ä ßÝ÷ Ñò Ù;· Ü


½|²¸ ÞÝ ª€ Ûå Ú ¬)4²¹ '²¹ ´€ ¸d²¸ ½¸·h« ª«:²¹ ¹>½ ½+¿ Ü ´j² ßÝ ª€ ßÞ ÛÚ ½s¬
ßÑ ª€ ÞÝ ¬¸»± ¬¸' ¬$ Ó ª€ Ò ò

ø¿÷ ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ßÓ ÜÒ ²5· ¬·h°ò


ø¾÷ Ù;· Õ ßÞ ª€ ÛÜô Ô ßÝ ª€ Ú Üô Ø
ÕÔ ª€ × ßÛÚ ò ݸ'²¹ ³·²¸ Ø× á ÛÚ ò

ø¨ õ §÷î ø¨ õ §÷î
Þ€· ëò ݸ± ¨å § ´€ î ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ò Ìd³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ ß ã î õ ò
¨ õ §î ¨§

THCS.TOANMATH.com
THCS.TOANMATH.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Dành cho thí sinh thi chuyên Toán - Tin
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
----------------------------------------

Þ€· ïò
ø¨ î÷î
ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ Ð ã ° ò Ìd³ ­8 ¬$ ²¸·j² ¨ Ð ½> ¹· ¬®@ ´€ ­8
¨õî ¨ ï
½¸c²¸ °¸)4²¹ò

îò ݸ± Ð ø¨÷ Ð øð÷ ã îïå Ð øï÷ ã éæ


ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ Ð ø¨÷ µ¸:²¹ ½> ²¹¸·e³ ²¹«§j²ò

Þ€· îò
¨ ° °
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸æ ° õ ¨ õ ï ã í¨ õ ï
¨õî

¨î õ ¨§ õ ¨ ïî§ ã ïî
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸æ
¨§ õ í§ î ¨ õ ê§ ã í

Þ€· íò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ½> í øÑå Î÷å ¹·} ­% Þå Ý ß


ßÞ ä ßÝ ª€ ßÝ ä ÞÝ ßÞ ½s¬ ßÝ ª€ ÞÝ
´z² ´)/¬ ¬|· Ð ª€ Ï ßÝ ½s¬ ßÞ ª€ ÞÝ ´z² ´)/¬ ¬|· Ó ª€ Ò ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ÑÓæÑÒ ã Îî

îò Óå Òå Ðå Ï

íò ÞÓ Ò ª€ ÝÐ Ï ½s¬ ²¸¿« ¬|· Í ª€ Ì ô ¹;· Ø ´€ ¸d²¸


½¸·h« ª«:²¹ ¹>½ ½+¿ Þ ÍÌ ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ Ø
ß

Þ€· ìò Ù·} ­% °¸)4²¹ ¬®d²¸ î¨î õ  õ ï ¾ ã ð ½> ¸¿· ²¹¸·e³ ²¹«§j² øª2· ¿ô ¾ ´z² ´)/¬ ´€ ¬¸¿³ ­8÷ò
ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ¿î ¾î õ î ´€ ­8 ²¹«§j² ª€ µ¸:²¹ ½¸·¿ ¸h¬ ½¸± í ò
Þ€· ëò ݸ± ½½ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ ¿å ¾å ½ ¿ õ ¾ õ ½ ã çò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ ½+¿ ¾·f«
¬¸'½æ
¿¾ ¾½ ¿½ ï
Ì ã õ õ æ
í¿ õ ì¾ õ ë½ í¾ õ ì½ õ ë¿ í½ õ ì¿ õ ë¾ ¿¾ø¿ õ î½÷ø¾ õ î½÷

THCS.TOANMATH.com
THCS.TOANMATH.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC GIANG
BẮC GIANG NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 18/07/2020
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
-------------------------------

Þ€· ïò
ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ ° ° °
í¨ õ ë ¨ ï ïì ¨ ï î ¨ ï
ßã ° ° °
¨ íõ ¨ ï ¨ ï ï ¨ ïõî
ª2· ¨ ïå ¨ êã îæ

ø¿÷ Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ ßò


ø¾÷ Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ¹· ¬®@ ¨ ß ²¸v² ¹· ¬®@ ´€ ­8 ²¹«§j²ò

ݸ± °¿®¿¾±´ øÐ ÷ æ § ã ¨î ø¼÷ æ § ã ³¨ õ î ³ ø ³ ´€ ¬¸¿³ ­8 ÷ò Ìd³ ³


ø¼÷ ½s¬ °¿®¿¾±´ øÐ ÷ ¨ï å ¨î ­¿± ½¸± ¾·f« ¬¸'½
ï ï
Ì ã ì õ
ø¨ï õ ï÷ ø¨î õ ï÷ì
îò Þ€· îò
°
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ø¨ õ ï÷ ¨ ï õ ë¨ ã ïíò

îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸


¨í ¨§ õ î¨î î§ ã ð
°
ø¨ õ § î÷ ¨ õ ï æ
ã §ø¨ ë÷ õ ç¨ ë
¨ î
Þ€· íò
¿î í
ïò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ½p° ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ø¿å ¾÷ ²¸v² ¹· ¬®@ ´€ ­8 ²¹«§j²ò
¿¾ õ í
îò Ì®±²¹ ³p¬ °¸q²¹ ½¸± îðîð
½> µ¸±}²¹ ½½¸ ²¸< ¸4² ï½³ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ¬9² ¬|· ³5¬ ¸d²¸ ¬®?² ½> ¾² µc²¸ ¾t²¹ ï½³ ½¸'¿
µ¸:²¹ c¬ ¸4² ïðïð îðîð
Þ€· ìò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ²¸;² øßÞ ä ßÝ÷ Ñ ßÜå ÞÛ ª€
ÝÚ ½+¿ ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ Øò Ù;· Ó ÞÝå Õ
ÞÝ ª€ ÛÚ ò
ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ÕÞæÕÝ ã ÕÛæÕÚ ÜÛÚ ò

îò Ú ßÝ
¬¸q²¹ ßÕå ßÜ ´z² ´)/¬ ¬|· Ð ª€ Ïò ݸ'²¹ ³·²¸ Ú Ð ã Ú Ïò

íò ØÕ ßÓ ò
Þ€· ëò ݸ± ¿å ¾å ½ ´€ ½½ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹
¿î ¾î ½î ï
õ õ
ë¿î õ ø¾ õ ½÷î ë¾î õ ø½ õ ¿÷î ë½î õ ø¿ õ ¾÷î í

THCS.TOANMATH.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
BÌNH DƯƠNG NĂM HỌC 2020 – 2021
-------------------- Môn Toán chuyên
Ngày thi 10/7/2020
Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (3,0 điểm)

a) Giải phương trình  


x  2020  x  2019 1  x 2  x  2019  2020  4039. 
1 1 1
b) Cho hai số thực m, n khác 0 thỏa mãn   . Chứng minh rằng phương trình:
m n 2

 x2  mx  n x2  nx  m  0 luôn có nghiệm.

Câu 2. (1,5 điểm)


Với các số thực x, y thay đổi thỏa mãn 1  x  y  5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P  2  x 2  y 2   4  x  y  xy   7.

Câu 3. (2,0 điểm)

a) Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình x 2  xy  y 2  x 2 y 2 .

b) Với a, b là các số thực dương thỏa mãn ab  a  b  1. Chứng minh rằng:

a b 1  ab
  .
1 a 1 b 2 1  a 2 1  b 2 
2 2

Câu 4. (3,5 điểm)


 
  900 nội tiếp đường tròn O bán kính R, M là điểm nằm trên cạnh
Cho tam giác ABC cân tại A BAC
BC sao cho BM  CM . Gọi D là giao điểm của AM và đường tròn O với  D  A , H là trung điểm của
đoạn thẳng BC. Gọi E là điểm chính giữa cung lớn BC , ED cắt BC tại N .

a) Chứng minh rằng MA  MD  MB  MC và BN  CM  BM  CN .


b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMD. Chứng minh rằng ba điểm B, I , E thẳng hàng.

c) Khi 2 AB  R, xác định vị trí của M để 2MA  AD đạt giá trị nhỏ nhất.

------------------------------ HẾT ------------------------------


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.

a) Điều kiện: x  2019. Nhân cả hai vế của phương trình cho x  2020  x  2019, ta được:


4039 1  x 2  x  2019  2020  4039   x  2020  x  2019 
 x  2020  x  2019  1   x  2020 x  2019

   x  2020 x  2019  x  2020  


   
x  2019 1  0

  x  2019 1  x  2020 1  0 
 x  2019  1
   x  2020.
 x  2020  1

So với điều kiện ban đầu ta thấy x  2020 là nghiệm duy nhất của phương trình.
1 1 1
b) Ta có    2 m  n  mn.
m n 2

Phương trình tương đương: x 2  mx  n  0 1 hoặc x 2  nx  m  0 2.

Phương trình 1 và 2 lần lượt có 1  m2  4n và 2  n 2  4m.

Ta có: 1  2  m 2  n2  4m  4n  m 2  n 2  2mn  m  n  0.
2

Suy ra một trong hai số 1 hoặc 2 lớn hơn hoặc bằng 0.

Do đó một trong hai phương trình 1 hoặc 2 luôn có nghiệm.

Suy ra phương trình đã cho luôn có nghiệm.


Câu 2.

Ta có: P  2  x 2  y 2   4  x  y  xy   7  2  x  y   4  x  y   7  2  x  y 1  5  5.
2 2


 y  x 1  y  x 1

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
 
 .
 x  0; 4
 
1  x  y  5 

Chẳng hạn x  2; y  3 hoặc x  3; y  4.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 5 đạt được khi y  x 1 và x  0; 4.

Câu 3.

a) Ta có x 2 y 2  x 2  xy  y 2  y  x  y. Mặt khác x 2 y 2  x 2  xy  y 2  x  y  x.

Suy ra: x  y hoặc x   y.

Với x  y, ta có: 3x 2  x 4  x  0  y  0.
x  0

Với x   y, ta có: x 2  x 4   x  1 .

 x  1

Với x  1, ta có: y  1. Với x  1, ta có: y  1.

Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm  x; y   0;0 , 1; 1 , 1;1.

b) Ta có: ab  a  b  1  1  a 2  a 2  ab  a  b  a  ba  1.

Tương tự 1  b 2  a  bb  1.

Suy ra:
a b a b
 2  
a  1 b  1 a  ba  1 a  bb  1
2

2ab  a  b 1  ab
 
a  b1  a 1  b a  b1  a   a  b1  a   1  a 1  b
1  ab

2 1  a 2 1  b 2 

Suy ra điều phải chứng minh.


Câu 4.

a) Ta có:   do cùng chắn cung 


ABM  MDC AC và  .
AMB  CMD
MA MB
Suy ra BMA  DMC do đó:  .
MC MD
 MA  MD  MB  MC.
  ACE
ABE và ACE có AE là cạnh chung, AB  AC và ABE  nên ABE  ACE.

 
  ABE  ACE  900 (do tứ giác ABEC nội tiếp).
  ACE
Suy ra ABE
2
Suy ra AD là đường kính của O. Mà D  O  nên 
ADE  900 hay MD  EN .

NE NH
Ta có NHE  NDM    NM  NH  NE  ND 3.
NM MD
NC NE
Lại có: NCD  NEB    NB  NC  NE  ND 4.
ND NB

Từ 3 và 4 suy ra NM  NH  NB  NC   MN  MC  NB.

Suy ra: BN  MC  MN  NH  MN  NB  MN  NH  NB   MN  BH .

Hay BN  CM  MN  BH 5.

Tứ giác AHDN nội tiếp do có    900  MA  MD  MH  MN .


AHN  NDA
Tứ giác ABDC nội tiếp  MA  MD  MB  MC.

Do đó: MH  MN  MB  MC  MB   MN  CN .

Suy ra: BM  CN  MN  MB  MH   MN  BH 6.

Từ 5 và 6 suy ra: BN  CM  BM  CN .

b) Ta có:

   MID
   MBD
2 BDM 
 

IBD  90 
0 BID
2
 90 
0 BIM
2
 90 
0

2
 900     900  
ADC  CBD AED.  
  900  
Suy ra: IBD AED.
  EAD
Mà EBD   900  AED
.

  EBD
Do đó IBD  hay B, I , E thẳng hàng.

c) Ta có:  
ABM  ACB ADB nên ABM  ADB.

AB AM R2
Suy ra:   AD  AM  AB 2  .
AD AB 4

R2
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta có: 2 AM  AD  2 2 AM  AD  2 2   R 2.
4

2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2 AM  AD hay M là trung điểm AD. Khi đó AD  R.
2

Vậy giá trị nhỏ nhất của của 2AM  AD là R 2 đạt được khi M là trung điểm AD với D là điểm sao cho
2
AD  R.
2
------------------------------ HẾT ------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2020 – 2021
------------- Môn: TOÁN (chuyên)
Ngày thi: 17/07/2020
Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (2,0 điểm)

a) Giải phương trình x 2  3 x  5   x  3 x 2  5.

b) Cho hai số thực a , b, c thỏa mãn a  b  2c  0 và 2ab  bc  ca  0. Chứng minh rằng a  b  c.

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Chứng minh với mọi số nguyên dương n, số A  11n  7 n  2 n  1 chia hết cho 15.

b) Cho hai số nguyên dương m và n thỏa mãn 11 


m m 3
 0. Chứng minh rằng: 11  
 11  3 .
n n mn
Câu 3. (2,0 điểm)

a) Cho đa thức P ( x ) với hệ số thực thỏa mãn P 1  3 và P  3  7. Tìm đa thức dư trong phép chia đa thức
P ( x ) cho đa thức x 2  4 x  3 .

b) Với a , b, c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  abc  4, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

P  ab  bc  ca.
Câu 4. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB  AC. Gọi  I  là đường tròn nội tiếp tam giác ABC và K là tâm
đường tròn bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC. Gọi D , E , F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ
điểm I đến các đường thẳng BC , CA, AB. Đường thẳng AD cắt đường tròn  I  tại hai điểm phân biệt D và
M . Đường thẳng qua K song song với đường thẳng AD cắt đường thẳng BC tại N.
a) Chứng minh rằng tam giác MFD đồng dạng với tam giác BNK .
b) Gọi P là giao điểm của BI và FD . Chứng minh góc BMF bằng góc DMP.
c) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác MBC đi qua trung điểm của đoạn thẳng KN .
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho một bảng ô vuông kích thước 6  7 (6 hàng, 7 cột) được tạo bởi các ô vuông kích thước 1 1 . Mỗi ô vuông
kích thước 1 1 được tô bởi một trong hai màu đen hoặc trắng sao cho trong mọi bảng ô vuông kích thước 2  3
hoặc 3  2, có ít nhất hai ô vuông kích thước 1 1 được tô màu đen có chung cạnh. Gọi m là số ô vuông kích
thước 1 1 được tô màu đen trong bảng.
a) Chỉ ra một cách tô sao cho m  20.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của m.
-------------------- HẾT --------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
HÀ NỘI NĂM HỌC 2020 – 2021
------------- Môn: TOÁN (chuyên)
Ngày thi: 17/07/2020
Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1.

a) Phương trình đã cho luôn xác định với mọi x . Đặt a  x 2  5 ( a  0), khi đó phương trình có thể viết
lại thành a 2  3x  ( x  3)a, hay ( a  x )( a  3)  0.

Do a  x 2  5  x 2  x  x nên từ đây, ta có a  3 hay x 2  5  3.

Từ đó, ta có x  2 (thỏa mãn) hoặc x  2 (thỏa mãn).


Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x  2 và x  2.

b) Từ giả thiết thứ nhất và thứ hai, ta có: 2ab  c a  b  2c 2 . Do đó ab  c 2 .

Suy ra: a  c b  c  ab  c a  b  c 2  c 2  2c 2  c 2  0 1.

Mà: a  b  a  b  4ab  2c   4c 2  0 2.


2 2 2

Từ 1 và 2 , suy ra: a  b  c.

Câu 2.

a) Với mọi số nguyên a, b và số tự nhiên k ta có: a k  b k a  b.

Suy ra: a k  b k  a  b M với M là số nguyên.

Ta có: A  11n  2n   7 n 1n   9C  6 D  33C  2 D 3 với C , D là số nguyên.

Lại có: A  11n 1n   7 n  2n   10C  5 D  5 2 P  Q 5 với P, Q là số nguyên.

Suy ra A15.

b) Với mọi số nguyên a thì a 2 chia 11 dư 0, 1, 3, 4, 5, 9.

m
Ta có: 11   0  11n 2  m 2  0. Nếu 11n 2  m2  1 thì m 2  10 mod11 , mâu thuẫn.
n

Suy ra: 11n 2  m2  2.

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:


3 11  3 
11n  m  1
m
 
2
9 11  3
 11n 2  m 2  6  
11  3 
m2
 2 .
   
2
 Nếu m  3 thì VP2  m2  6 11  3  11  3  m 2  2  11n 2 . Bất đẳng thức 2 đúng.

3
 Nếu m  1 thì 1  11n  3 11  8  11n  8  3 11. Do 11n 2  m 2  2  n  nên 1 đúng.
11
6
 Nếu m  2 thì 1  2 11n  3 11  5. Do 11n 2  m 2  2  n  nên 1 đúng.
11
Tóm lại trong mọi trường hợp ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi m  3, n  1.

Câu 3.

a) Do x 2  4 x  3 có bậc là 2 nên số dư phép chia P( x) cho x 2  4 x  3 có dư là ax  b.

Đặt P( x)   x 2  4 x  3 Q( x)  ax  b.

 P 1  3
 
Ta có: 
 a  b  3  





a2
.

 P 3  7 

3a  b  7 b  1



Vậy đa thức dư cần tìm là 2 x 1.
b) Ta chứng minh ab  bc  ca  a  b  c  abc. Thật vậy bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:

1a  b  c12  ab  bc  ca1 abc  1  1 a 1 b1 c  1.

Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c.

Ta có: 4  a  b  c  abc  3c  c 3  c  1. Ngoài ra 4  a  b  c  abc  3a  a3  a  1.

Khi đó 1 a 1 c  0.

 Nếu b  1  1 b  0. Khi đó 1 a 1 b1 c  0  1. Ta có điều phải chứng minh.


 Nếu b  1, kết hợp với c  0 và áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta có:

 a  b  2   a  b  c  abc  2 
2 2

1 a 1 b1 c  a 1b 11 c  a 1b 1       1.


 2   2 

Từ đó suy ra: ab  bc  ca  a  b  c  abc  4. Do đó P  4.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  2, c  0 và các hoán vị.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 4 đạt được khi a  b  2, c  0 và các hoán vị.

Câu 4.

a) Dễ thấy D, E , F là các điểm của  I  với các cạnh BC , CA, AB do đó BD  BF , kết hợp với ID  IF suy
ra BI là trung trực của DF . Do đó BI  DF .
 nên BI  BK , từ đó BK  DF .
Mà BI , BK theo thứ tự là phân giác trong và ngoài của góc ABC
Chứng minh tương tự, ta cũng có CK  DE  CI .

  NKB
Từ BK  DF và KN  DM , ta suy ra: FDM  1.

  IEC
Mặt khác ID  BC , IE  CA và IF  AB, suy ra: IDC   IEA
  IFA
  900.

Do đó IDCE và IEAF là các tứ giác nội tiếp.


Lại có IA, IB, IC là ba đương phân giác trong của ABC , ta có:

  
  FEI
FED   IED
  FAI   BAC  ACB  900  ABC .
  ICD
2 2 2

Vì BK  BI và tứ giác DEMF nội tiếp nên: FMD   900  BAC  KBI
  FED   CBI
  NBK
  2 .
2

Từ 1 và 2 , suy ra tam giác MFD đồng dạng với tam giác BNK .

b) Theo câu a ) BI là trung trực của DF nên BI vuông góc với DF tại trung điểm P của DF .

Gọi G là giao điểm thứ hai của BM và đường tròn  I . Dễ thấy hai tam giác BMF và BFG đồng dạng với
BM BF MF
nhau nên   . Suy ra:
BF BG FG
BM BF MF MF  MF 
2
BM
      3.
BG BF BG FG FG  FG 

BM  MD 
2

Chứng minh tương tự ta cũng có:   4.


BG  DG 

FM DM
Từ 3 và 4 suy ra:  .
FG DG

Kẻ dây cung GH của  I  và song sóng với DF thì tứ giác FDHG là hình thang cân.

FM FM DM DM
Suy ra: FH  DG và FG  DH . Khi đó:    .
DH FG DG FH

Do đó: FM  FH  DM  DH 5.

 
 x  MD  sin MDH


Gọi x, y là các khoảng cách từ M đến HD, HF thì  .





y  MF  sin 1800  MFH 
  MF  sin MDH

x y
Suy ra:   6 .
MD MF
S FMH x  FH MF  FH
Từ 5 và 6 , suy ra:    1. Do đó MH đi qua trung điểm của FD.
S DMH y  HD MD  DH

  GMF
Tức là P  MH , do đó BMF   DMH
  DMP
.

c) Gọi Q là trung điểm của KN . Theo câu a) thì MFD  BNK mà MP, BQ lần lượt là trung tuyến của hai
tam tác này nên DMP  KQB.

  DMP
Kết hợp với câu b), ta có: BMF   KBQ
 . Đặt   BMF
 , ta có: BQN
  QKB
  KBQ
  QKB
  .

 thì ta cũng có CQN


Tương tự đặt   CME   QKC
  .

  BQN
Suy ra: BQC   CQN
  QKB
    QKC
    BKC
    .

Do BK  DF , CK  DE và tứ giác DEMF nội tiếp nên:

  EDF
BKC   1800  EMF
  1800  BMF
  BMC
  CME

  1800  BMC
   .
  
  BKC
Suy ra BQC       1800  BMC
 hay BQC
  BMC
  1800.

Do đó tứ giác BMQC nội tiếp, tức là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCM đi qua trung điểm Q của KN .

Câu 5.
a) Cách tô màu thỏa mãn m  20.
b) Theo cách tô của bảng, ta thấy rằng trong ba ô vuông nằm ở các vị trí trong hai dạng dưới đây có ít nhất một
ô được tô đen.

Tiếp theo, ta xét các ô nằm ở vị trí như hình dưới đây (phần có màu đỏ trong hình).

Ta sẽ chứng minh rằng trong các ô A, B, C , D có ít nhất hai ô được tô màu đen. Thật vậy, giả sử trong bốn ô này
chỉ có tối đa một ô được tô màu đen. Khi đó, theo nhận xét trên, ta cũng thấy rằng trong các ô này có ít nhất một
ô màu đen. Không mất tính tổng quát, giả sử ô A được tô màu đen và ô B, C , D được tô trắng.

Lúc này bảng con 23 chứ các ô B, E , C , F , D không có hai ô tô đen nào nằm cạnh nhau, mâu thuẫn. Vậy trong
bốn ô A, B, C , D có ít nhất hai ô được tô đen. Từ đây, ta suy ra bất cứ bốn ô nào nằm ở vị trí giống với bốn ô
A, B, C , D trong hình vẽ trên đều có ít nhất hai ô được tô đen.

Bây giờ, ta chia bảng ô vuông đã cho thành các vùng như hình vẽ bên dưới.
Từ các kết quả thu được, ta suy ra m  16. Với m  16, ta thu được cách tô màu thỏa mãn sau:

Vậy giá trị nhỏ nhất của m là 16.

-------------------- HẾT --------------------


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 – 2021
ĐỀ THI MÔN: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)


Trong các câu sau, mỗi câu chỉ có một lựa chọn đúng. Em hãy ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng
trước lựa chọn đúng (Ví dụ: Câu 1 nếu chọn A là đúng thì viết 1.A).
Câu 1. Biểu thức 2020  x có nghĩa khi và chỉ khi
A. x  2020 . B. x  2020 . C. x  2020 . D. x  2020.
Câu 2. Hàm số y  mx  2 ( m là tham số) đồng biến trên  khi và chỉ khi A
A. m  0. B. m  0. C. m  0. D. m  0.
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (Hình vẽ 1). Biết độ
dài BH  5cm, BC  20cm . Độ dài cạnh AB bằng C
B H
A. 5cm. B. 10cm. C. 25cm. D. 100cm.
Hình vẽ 1
Câu 4. Cho đường tròn tâm O , bán kính R , H là trung điểm của dây cung
AB (Hình vẽ 2). Biết R  6 cm, AB  8 cm. Độ dài đoạn thẳng OH bằng
A. 2 5 cm. B. 20 cm. C. 14cm. D. 2 13 cm. O

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)


Câu 5 (3,5 điểm). A H B

2 x  y  9
a) Giải hệ phương trình 
x  2 y  7 Hình vẽ 2
b) Giải phương trình x 2  4 x  3  0
1
c) Cho parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng d : y  2 x  m (với m là tham số). Tìm tất cả các giá
2
trị của tham số m để đường thẳng d cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thoả mãn
2
 x1 x2  1  x1  x2  x1 x2  3 .
Câu 6 (1,0 điểm). Một đội xe theo kế hoạch mỗi ngày chở số tấn hàng như nhau và dự định chở 140 tấn
hàng trong một số ngày. Do mỗi ngày đội xe đó chở vượt mức 5 tấn nên đội xe đã hoàn thành kế hoạch
sớm hơn thời gian dự định 1 ngày và chở thêm được 10 tấn hàng. Hỏi số ngày dự định theo kế hoạch là
bao nhiêu?
Câu 7 (3,0 điểm). Cho đường tròn  O  và điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ điểm A kẻ hai tiếp tuyến
AB và AC đến  O  ( B , C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BD của đường tròn  O  . Đường thẳng đi qua
O vuông góc với đường thẳng AD và cắt AD , BC lần lượt tại K , E . Gọi I là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh rằng các tứ giác ABOC, AIKE nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng OI .OA  OK .OE .
c) Biết OA  5cm, đường tròn  O  có bán kính R  3cm. Tính độ dài đoạn thẳng BE .
Câu 8 (0,5 điểm). Cho a , b , c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc  1. Chứng minh rằng
a 1 b 1 c 1 3
 4  4   a  1 b  1 c  1
a4 b c 4
——— HẾT———
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh………………………………………………………… Số báo danh…………………………
ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4
Đáp án D C B A
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Nội dung chính Điểm
2 x  y  9 1,25
Câu 5a. Giải hệ phương trình 
x  2 y  7

2 x  y  9 1
Giải hệ phương trình 
 x  2 y  7  2 
Từ 1  y  2 x  9 (3). 0,25
Thế vào (2) ta được x  2  2 x  9   7  x  5.
0,5
Thay vào (3) ta được y  2.5  9  1.
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là  x; y    5;1 .
0,5
2
Câu 5b . Giải phương trình x  4 x  3  0. 1,25

Tính được   4  3  1  0 0,25


2 1 2 1
Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt x1   1, x2  3 0,5
1 1
Vậy … 0,5
1 1,0
Câu 5c. Cho parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng d : y  2 x  m (với m là tham số).
2
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt parabol ( P ) tại 2 điểm phân
2
biệt có hoành độ x1 , x2 thoả mãn  x1 x2  1  x1  x2  x1 x2  3 .

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là:


1 2 0,25
x  2 x  m  x 2  4 x  2m  x 2  4 x  2m  0 1 .
2
d cắt (P) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
2
    2   1.  2m   0  4  2m  0  2m  4  m  2 .
0,25
Ta có x1 , x2 là hoành độ giao điểm của d và (P) nên x1 , x2 là hai nghiệm của (1).
 x1  x2  4
Do đó theo định lí Vi-et ta được: 
 x1 x2  2m
2 2
Khi đó  x1 x2  1  x1  x2  x1 x2  3   2m  1  4  2m  3
 m  1 0,25
 4 m  4m  1  7  2 m  4 m  2 m  6  0  
2 2
m  3
 2
3 0,25
Kết hợp với điều kiện có nghiệm ta được m  1 , m  thỏa mãn.
2
Câu 6 . Một đội xe theo kế hoạch mỗi ngày chở số tấn hàng như nhau và dự định chở 1,0
140 tấn hàng trong một số ngày. Do mỗi ngày đội xe đó chở vượt mức 5 tấn nên đội xe
đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian dự định 1 ngày và chở thêm được 10 tấn hàng.
Hỏi số ngày dự định theo kế hoạch là bao nhiêu?

Gọi x (đơn vị: tấn, x  0 ) là số tấn hàng đội xe chở trong một ngày theo kế hoạch. 0,25
140
Khi đó thời gian hoàn thành kế hoạch theo dự định của đội xe là ngày.
x
Thực tế mỗi ngày đội xe chở vượt mức 5 tấn nên mỗi ngày đội xe chở được x  5 tấn
150
Thời gian hoàn thành kế hoạch thực tế là ngày.
x5
Do đội xe đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian dự định 1 ngày nên ta có phương
140 150
trình:  1
0,25
x x5
140  x  5   150 x
  1  140 x  700  150 x  x  x  5 
x  x  5
 x  35
 700  10 x  x 2  5 x  x 2  15 x  700  0  
 x  20 0,25
So sánh với điều kiện ta được x  20 (tấn).
140 0,25
Vậy thời gian hoàn thành kế hoạch theo dự định là  7 ngày.
20
Câu 7 . Cho đường tròn  O  và điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ điểm A kẻ hai tiếp 3,0
tuyến AB và AC đến  O  ( B , C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BD của đường tròn
 O  . Đường thẳng đi qua O vuông góc với đường thẳng AD và cắt AD , BC lần lượt tại
K , E . Gọi I là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh rằng các tứ giác ABOC, AIKE nội tiếp đường tròn.

I O
A

K
C D

a) Do AB, AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên 


ABO  90, 
ACO  90
Xét tứ giác ABOC ta có:  ABO  ACO  90  90  180  tứ giác ABOC nội tiếp đường
0,5
tròn.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta được AO là trung trực của BC nên

AIE  90
Do OE vuông góc AD nên  AKE  90
Xét tứ giác AIKE ta có AIE  
 AKE  90  tứ giác AIKE nội tiếp đường tròn.
0,5
  OEA
b) Tứ giác AIKE nội tiếp đường tròn nên OIK  0,25
Xét hai tam giác OIK và tam giác OEA ta có:
  OEA
OIK  (theo chứng minh trên)
  EOA
IOK 
OI OK
Suy ra OIK OEA    OI .OA  OE.OK (đpcm).
OE OA 0,75
c) Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác OAB ta được:
OK OD
OI .OA  OB 2  OD 2 , kết hợp với phần b ta được OK .OE  OD 2  
OD OE
Xét tam giác OKD và ODE ta có: 0,25
OK OD   DOE
  OKD   OKD
  90.
 và KOD ODE  ODE
OD OE
Xét hai tam giác BIO và tam giác BDE có:
  BDE
BIO   90, OBI
  EBD
  BIO BDE
BI BO
   BI .BE  BD.BO  2 R 2  18 1 . 0,25
BD BE
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác ABO ta có:
AB 2  AO 2  OB 2  16  AB  4 cm.
0,25
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABO ta được:
BA.BO 12
BI . AO  BA.BO  BI   cm.
AO 5 0,25
18 15 15
Thay vào (1) ta được: BE   cm. Vậy BE  cm.
BI 2 2
Câu 8 . Cho a , b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc  1 . Chứng minh rằng 0,5
a 1 b 1 c 1 3
 4  4   a  1 b  1 c  1
a4 b c 4

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với


a 1 b 1 c 1 3
4
 4  4 
a  a  1 b  1 c  1 b  a  1 b  1 c  1 c  a  1 b  1 c  1 4
1 1 1 3
 4
 4  4 
a  b  1 c  1 b  a  1 c  1 c  a  1 b  1 4
1 1 1
Đặt x  , y  , z   x, y, z  0 và xyz  1 .
a b c
x3 y3 z3 3
Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành    .
1  y 1  z  1  z 1  x  1  x 1  y  4
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta được:
0,25
x3 1 y 1 z x3 1 y 1 z 3
   33 . .  x
1  y 1  z  8 8 1  y 1  z  8 8 4
Tương tự ta được:
y3 1 z 1 x y3 1 z 1 x 3
   33 . .  y
1  z 1  x  8 8 1  z 1  x  8 8 4
z3 1 x 1 y z3 1 x 1 y 3
   33 . .  z
1  x 1  y  8 8 1  x 1  y  8 8 4
Cộng từng vế các bất đẳng thức trên và thu gọn ta được:
x3 y3 z3  1 x 1 y 1 z  3
   2     x  y  z
1  y 1  z  1  z 1  x  1  x 1  y   8 8 8  4
x3 y3 z3 1 3 1 3 3
     x  y  z    .3 3 xyz   (đpcm).
1  y 1  z  1  z 1  x  1  x 1  y  2 4 2 4 4 0,25
Dấu bằng xảy ra khi x  y  z  1  a  b  c  1 .
Cách khác câu 8:
1 1 1
Đặt x  , y  , z   x, y, z  0 và xyz  1 .
a b c
Bất đẳng thức trở thành:
3
 x  1 x 3   y  1 y 3   z  1 z 3  1  x  1  y 1  z 
4
 4  x 4  y 4  z 4   4  x 3  y 3  z 3   3  xyz  xy  yz  xz  x  y  z  1
 4  x 4  y 4  z 4   4  x 3  y 3  z 3   6  3  xy  yz  xz   3  x  y  z 
Áp dụng bđt a 2  b 2  c 2  ab  bc  ac ta có:
3  x 4  y 4  z 4   3  x 2 y 2  z 2 y 2  x 2 z 2   3 xyz  x  y  z 
 3  x 4  y4  z4   3  x  y  z 
4
Lại có x 4  y 4  z 4  3 3  xyz   3
Do đó , 4  x 4  y 4  z 4   3  x  y  z   3 (1)
Mặt khác, theo bđt AM - GM ta có
x 3  y 3  1  3 xy; x 3  z 3  1  3 xz; y 3  z 3  1  3 yz  2  x 3  y 3  z 3   3  xy  yz  xz   3
3
và cũng có: 2  x 3  y 3  z 3   2.3 3  xyz   6
Do vậy, 4  x 3  y 3  z 3   3  xy  yz  xz   3 (2)
Từ (1) và (2) ta có đpcm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2020 - 2021

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán


Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2,5 điểm)


2
a) Tính A = 1  2 5   20 .

 x 1  1
b) Rút gọn biểu thức B =   . , với x  0 và x  4
 x4 x  2  x  1

c) Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng y = (m2 + 1)x + m song song với
đường thẳng y = 5x + 2
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Giải phương trình: x2 – 5x + 6 = 0.
c) Cho phương trình x2 – 4x – 3 = 0 có hai nghiệm điểm phân biệt x1, x2. Không
x12 x22
giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức T =  .
x2 x1

Câu 3 (1,5 điểm)


Hưởng ứng phong trào toàn dân chung tay đẩy lùi đại dịch Covid-19, trong tháng
hai năm 2020, hai lớp 9A và 9B của một trường THCS đã nghiên cứu và sản xuất được
250 chai nước rửa tay sát khuẩn. Vì muốn tặng quà cho khu cách li tập trung trên địa
bàn, trong tháng ba, lớp 9A làm vượt mức 25%, lớp 9B làm vượt mức 20%, do đó tổng
sản phẩm của cả hai lớp vượt mức 22% so với tháng hai. Hoai trong tháng hai, mỗi lớp
đã sản xuất được bao nhiêu chai nước rửa tay sát khuẩn?
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tứ giác ABCD (AD > BC) nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB. Hai
đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Gọi H là hình chiếu của E trên AB.
a) Chứng minh ADEH là tứ giác nội tiếp.
b) Tia CH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K. Gọi I là giao điểm của DK và
AB. Chứng minh DI2 = AI.BI
c) Khi tam giác DAB không cân, gọi M là trung điểm của EB, tia DC cắt tia HM tại
N. Tia NB cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác HMB tại điểm thứ hai là F. Chứng minh F
thuộc đường tròn (O).
Câu 5 (1,0 điểm)
 x3  2 y 2  xy 2  2  x  2 x 2
Giải hệ phương trình:  2 2
 
2
4 y  y  1  1 y  x  3 x  2
3

..................…. Hết …………….....
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
BẾN TRE NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1 (1,0 điểm).


18
a) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức: .
3
b) Tìm x biết: 15 .
4x + 9x =
Câu 2 (1,0 điểm).
Cho hàm số bậc nhất y = ( )
7 − 18 x + 2020.
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên  ? Vì sao?
b) Tính giá trị của y khi x= 7 + 18 .
Câu 3 (1 điểm).
Cho hàm số: y = 2 x 2 có đồ thị (P).
a) Vẽ (P).
b) Tìm tọa độ các điểm thuộc (P) có tung độ bằng 2.
Câu 4 (2,5 điểm).
a) Giải phương trình: x 2 + 5 x − 7 =0.
7 x − y =18
b) Giải hệ phương trình:  .
2 x + y =9
c) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: x 2 − 2 ( m + 5 ) x + m 2 + 3m − 6 =0
có hai nghiệm phân biệt.
Câu 5 (1 điểm).
Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị của hai hàm số y =x + ( 5 + m ) và y = 2 x + ( 7 − m ) cắt nhau
tại một điểm nằm trên trục hoành?
Câu 6 (0,75 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại B có đường cao BH ( H ∈ AC ) , biết AB = 6 cm , AC = 10 cm. Tính độ
dài các đoạn thẳng BC , BH .
Câu 7 (0,75 điểm).
Trên đường tròn ( O ) lấy hai điểm A, B sao cho 
AOB = 650 và
điểm C như hình vẽ. Tính số đo 
AmB, 
ACB và số đo 
ACB.

Câu 8 (2,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O ) và có các đường cao BE , CF cắt nhau
tại H ( E ∈ AC , F ∈ AB ).
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.
b) Chứng minh AH ⊥ BC .
c) Gọi P, G là hai giao điểm của đường thẳng EF và đường tròn ( O ) sao cho điểm E nằm giữa
điểm P và điểm F . Chứng minh AO là đường trung trực của đoạn thẳng PG .

----HẾT----
LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH BẾN TRE
NĂM HỌC 2020 – 2021
Câu 1 (1,0 điểm).
18
a) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức: .
3
b) Tìm x biết: 15 .
4x + 9x =
Lời giải
18
a) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức: .
3

18 18. 3 18 3
Ta có= = = 6 3
3 3. 3 3

15 .
b) Tìm x biết: 4 x + 9 x =
Điều kiện: x ≥ 0
Ta có: 4x + 9x =
15
⇔ 2 x +3 x =
15
⇔5 x =
15
3
⇔ x=
9 ( tm )
⇔x=
Vậy phương trình đã cho có nghiệm
Câu 2 (1,0 điểm).
Cho hàm số bậc nhất y = (
7 − 18 x + 2020. )
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên  ? Vì sao?
b) Tính giá trị của y khi x= 7 + 18 .
Lời giải
Cho hàm số bậc nhất y = (
7 − 18 x + 2020. )
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên  ? Vì sao?

Hàm số y = ( )
7 − 18 x + 2020 có a= (7 − 18 )
Ta có: =
7 49 > 18 ⇔ 7 − 18 > 0 ⇔ a > 0

nên hàm số đã cho đồng biến trên R.

b) Tính giá trị của y khi x= 7 + 18 .


Thay x= 7 + 18 vào hàm số y = (
7 − 18 x + 2020 )
Ta được: y = ( )( )
7 2 − 18 + 2020 =
7 − 18 7 + 18 + 2020 = 2051

Vậy x= 7 + 18 với thì y = 2051


Câu 3 (1 điểm).
Cho hàm số: y = 2 x 2 có đồ thị (P).
a) Vẽ (P).
b) Tìm tọa độ các điểm thuộc (P) có tung độ bằng 2.
Lời giải
Cho hàm số: y = 2 x có đồ thị (P).
2

a) Vẽ (P).
Bảng giá trị:
x -2 -1 0 1 2
y = 2 x2 8 2 0 2 8
Đồ thị hàm số là parabol (P) đi qua các điểm ( −2;8 ) , ( −1; 2 ) , ( 0;0 ) , (1; 2 ) , ( 2;8 )

Hình vẽ:

b) Tìm tọa độ các điểm thuộc (P) có tung độ bằng 2.

Gọi điểm N ( x; 2 ) thuộc ( P ) : y = 2 x 2

x = 1
Ta có: 2 =2 x 2 ⇔ x 2 =1⇔ 
 x = −1

Vậy ta có hai điểm thỏa mãn đề bài là (1; 2 ) , ( −1; 2 )

Câu 4 (2,5 điểm).


a) Giải phương trình: x 2 + 5 x − 7 =0.
 7 x − y =18
b) Giải hệ phương trình:  .
2 x + y = 9
c) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: x 2 − 2 ( m + 5 ) x + m 2 + 3m − 6 =0
có hai nghiệm phân biệt.
Lời giải
a) Giải phương trình: x + 5 x − 7 =
2
0.

Ta có: ∆= 52 − 4.1. ( −7 )= 53 > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt

 −5 + 53
x =
 2
 −5 − 53
x =
 2

−5 + 53 −5 − 53
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân
= biệt là x = ;x
2 2

7 x − y =
18
b) Giải hệ phương trình:  .
2 x + y =9

Ta có:

7 x − y =18

2 x + y =9
9 x = 27
⇔
2 x + y =9
x = 3
⇔
2.3 + y =
9
x = 3
⇔
y = 3

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 3;3)

c) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: x 2 − 2 ( m + 5 ) x + m 2 + 3m − 6 =0


có hai nghiệm phân biệt.

Xét phương trình x 2 − 2 ( m + 5 ) x + m 2 + 3m − 6 =0 có a = − ( m + 5) ; c =


1; b ' = m 2 + 3m − 6

( )
2
Ta có: ∆ ' =  − ( m + 5 )  − m 2 + 3m − 6 = 7 m + 31

Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì

a ≠ 0 1 ≠ 0 ( luôn đúng ) −31


 ⇔ ⇔ 7 m > −31 ⇔ m >
∆ ' > 0 7 m + 31 > 0 7

−31
Vậy với m > thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
7

Câu 5 (1 điểm).
Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị của hai hàm số y =x + ( 5 + m ) và y = 2 x + ( 7 − m ) cắt
nhau tại một điểm nằm trên trục hoành?

Lời giải
Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị của hai hàm số y =x + ( 5 + m ) và y = 2 x + ( 7 − m ) cắt
nhau tại một điểm nằm trên trục hoành?

Xét đường thẳng y =x + ( 5 + m ) có a = 1 và đường thẳng y = 2 x + ( 7 − m ) có a ' = 2

Vì a ≠ a ' (1 ≠ 2 ) nên hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau.

Gọi M ( x; y ) là giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d’)

Vì M ( x; y ) thuộc trục hoành nên M ( x;0 )

Lại có M ( x;0 ) thuộc (d): y =x + ( 5 + m ) nên ta có: 0 =x + ( 5 + m ) ⇔ x =−5 − m

m−7
Và M ( x;0 ) thuộc (d’): y = 2 x + ( 7 − m ) nên ta có: 0 = 2 x + ( 7 − m ) ⇔ x =
2
m−7
Suy ra −5 − m = ⇔ m − 7 =−2m − 10 ⇔ m =−1
2
Vậy m = -1 là giá trị cần tìm.

Câu 6 (0,75 điểm).


Cho tam giác ABC vuông tại B có đường cao BH ( H ∈ AC ) , biết AB = 6 cm , AC = 10 cm. Tính
độ dài các đoạn thẳng BC , BH .

Lời giải

Xét tam giác ABC vuông tại B, theo định lý Pytago ta có:
2
AC
= AB 2 + BC 2
⇔ 102 =62 + BC 2
⇔ BC 2 = 64
⇔ BC = 8cm
Xét tam giác ABC vuông tại B, có chiều cao BH, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta
có:
BH . AC = AB.BC
⇔ BH .10 =6.8 ⇒ BH =4,8cm
Vậy BC = 8cm, BH = 4,8cm.
Câu 7 (0,75 điểm).
Trên đường tròn ( O ) lấy hai điểm A, B sao cho 
AOB = 650 và
điểm C như hình vẽ. Tính số đo  AmB, ACB và số đo 
ACB.

Lời giải
Ta có 
AOB là góc ở tâm chắn cung AmB nên
Sđ = 
AmB = 650 (tính chất)
AOB
Lại có
sđ 
ACB + sđ  3600
AmB =
⇒ sđ 
ACB = 3600 − sđ 
AmB = 3600 − 650 = 2950
  1  1 0
ACB là góc nội tiếp chắn cung AmB nên =
ACB sđ =
AmB = .65 32,50
2 2
  0 
Vậy sđ AmB = 65 ; sđ ACB = 295 ; ACB = 32,5
0 0

Câu 8 (2,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O ) và có các đường cao BE , CF cắt nhau
tại H ( E ∈ AC , F ∈ AB ).
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.
b) Chứng minh AH ⊥ BC .
c) Gọi P, G là hai giao điểm của đường thẳng EF và đường tròn ( O ) sao cho điểm E nằm giữa
điểm P và điểm F . Chứng minh AO là đường trung trực của đoạn thẳng PG .

Lời giải
A

I
F

G
H O

B D C

(Học sinh không vẽ hình ý nào sẽ không được chấm điểm ý đó)
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.

Ta có CF ⊥ AB ⇒ 
AFC =90o
BE ⊥ AC ⇒ AEB = 90o
Suy ra AFH + 
AEH = 900 + 900 = 180o .
tứ giác AEHF có AFH + AEH = 180o
nên tứ giác AEHF nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180o ).
b) Chứng minh AH ⊥ BC .
Kéo dài AH cắt BC tại D.
Do BE, CF là các đường cao trong tam giác ABC và BE cắt CF tại H nên H là trực tâm của tam
giác ABC ⇒ AD là đường cao trong tam giác ABC ⇒ AD ⊥ BC ⇒ AH ⊥ BC
c) Chứng minh AO là đường trung trực của đoạn thẳng PG .
  BEC
Xét tứ giác BFEC có BFC   900 nên tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh
đối diện các góc bằng nhau)

AFE    ) (1)
ACB (cùng bù với BFE
Kẻ đường AK, gọi I là giao điểm của AO và PG.
  BCK
Tứ giác BACK nội tiếp nên BAK  (góc nội tiếp cùng chắn cung BK) (2)

Từ (1) và (2)   


AFE  BAK 
ACB  BCK
Mà    KCA
ACB  BCK   900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Nên    900 hay 


AFE  BAK   900  
AFI  FAI AIF  900  AO  PG tại I
 I là trung điểm của PG (đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây ấy)
 AO là đường trung trực của PG.

----HẾT----
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2020-2021

Đề chính thức Môn thi: TOÁN


Ngày thi: 18 / 7 /2020
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (2,0 điểm)
x +1
1. Giải phương trình: = x −3.
2
 x +2 2 x −2
2. Cho biểu thức:
= A  −  ⋅ ( x − 1) , với x ≥ 0, x ≠ 1 .
 x +1 x − 1 
a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 4 .
b) Rút gọn biểu thức A và tìm giá trị lớn nhất của A .
Bài 2 (2,0 điểm)
Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = 2 ( m − 1) x − 2m + 5 ( m là tham số)
a) Chứng minh rằng đường thẳng ( d ) luôn cắt Parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt với
mọi giá trị của m .
b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng ( d ) cắt Parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có
hoành độ tương ứng là x1 , x2 dương và 2
x1 − x2 =
Bài 3 (1,5 điểm)
Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp trường, tổng số học sinh đạt giải của cả hai lớp 9A1
và 9A2 là 22 em, chiếm tỷ lệ 40% trên tổng số học sinh dự thi của hai lớp trên. Nếu tính riêng từng
lớp thì lớp 9A1 có 50% học sinh dự thi đạt giải và lớp 9A2 có 28% học sinh dự thi đạt giải. Hỏi
mỗi lớp có tất cả bao nhiêu học sinh dự thi.
Bài 4 (3,5)
Cho đường tròn tâm O , đường kính AB và d là một tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại điểm
A . Trên đường thẳng d lấy điểm M (khác A ) và trên đoạn OB lấy điểm N (khác O và B ).
Đường thẳng MN cắt đường tròn ( O ) tại hai điểm C và D sao cho C nằm giữa M và D . Gọi H
là trung điểm của đoạn thẳng CD .
a) Chứng minh tứ giác AOHM nộp tiếp được trong đường tròn.
b) Kẻ đoạn DK song song với MO ( K nằm trên đường thẳng AB ). Chứng minh rằng
 = BAH
MDK  và MA2 = MC.MD .
c) Đường thẳng BC cắt đường thẳng OM tại điểm I . Chứng minh rằng đường thẳng
AI song song với đường thẳng BD .
Bài 5 (1,0 điểm)
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x + y =10 . Tìm giá trị của x và y để biểu thức
A=( x 4 + 1)( y 4 + 1) đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
--- HẾT ---
¿¨ õ ¾§ ã ½
Þ€· ïò Ù·} ­% ¿ô ¾ô ½ ´€ ½½ ­8 ¬¸$½ µ¸½ ð ­¿± ½¸± ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¾¨ õ ½§ ã ¿ ½> ²¹¸·e³ ø¨å §÷ò
½¨ õ ¿§ ã ¾
î î î
¿ ¾ ½
ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ õ õ ã íò
¾½ ½¿ ¿¾
Þ€· îò
¨ì î¨î § ã ï
ïò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
î¨î õ § î î§ ã î
°
îò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ î ø¨ î÷ ¨ õ î ã ¨î õ í¨ õ íò

Þ€· íò

ïò Ì9² ¬|· ¸¿§ µ¸:²¹ ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ² ­¿± ½¸± î² õ îðîï ª€ í² õ îðîð
¨î î
îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ½p° ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ø¨å §÷ ­¿± ½¸± ½> ¹· ¬®@ ´€ ­8 ²¹«§j²ò
¨§ õ î

Þ€· ìò

ÄßÑÓ ´«:² ¾t²¹ ¹>½ ÄßÑð Ò ò

Þ€· ëò ݸ± ¨ô §ô ¦ ´€ ½½ ­8 ¬¸$½ µ¸:²¹ {³ ¬¸<¿ ³~² ¨î ¦ î õ § î ¦ î õ ï í¦æ


Ìd³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½

ï è ì¦ î
Ð ã õ õ æ
ø¨ õ ï÷î ø§ õ í÷î øï õ î¦÷î
Þ€· ïò
° °
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ î¨ õ í î ¨õïã ïò
ì¨ ë¨ í
îò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ õ ã ò
¨î õ ¨ õ í ¨î ë¨ õ í î

¨î õ ¨§ õ ¨ ã ì
íò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ë ò
¨î õ § î ãì 
¨î
Þ€· îò

ïò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ²¹«§j² ¬8 ° ­¿± ½¸± î°î õ í° õ ì ½,²¹ ´€ ­8 ²¹«§j² ¬8ò

îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ¿å ¾å ½å ¼ ¬¸<¿ ³~² ¿ÿ õ ¾ÿ õ ½ÿ ã ¼ÿ ò ݸ± ¾·h¬ µc ¸·e« ²ÿ ´€ ¬c½¸
½½ ­8 ¬$ ²¸·j² ¬( ï ²ò

Þ€· íò ݸ± ½½ ­8 ¼)4²¹ ¿å ¾å ½ ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹

è ø¿î õ ¾î õ ½î ÷ îéø¿ õ ¾÷ø¾ õ ½÷ø½ õ ¿÷


õ ïêæ
¿¾ õ ¾½ õ ½¿ ø¿ õ ¾ õ ½÷í

Þ€· ìò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ²¸;² ßÞÝ ½> ßÞ ä ßÝ øÑ÷ ò Ù;· ×


²5· ¬·h° ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ô ¬·¿ ß× øÑ÷ Ü øµ¸½ ß ÑÜ
¬®?² øÑ÷ Û ø µ¸½ Ü ÷ ª€ ½s¬ ½|²¸ ÞÝ

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ¬¿³ ¹·½ ×ÞÜ ×ÞÝ ò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ ×Üæ×Û ã ×ÚæÜÛ ò

Óå Ò ´z² ´)/¬ ´€ ¸d²¸ ½¸·h« ª«:²¹ ¹>½ ½+¿ × ¬®j² ½½ ½|²¸ ßÞå ßÝò Ù;· Øå Õ ´z²
Óå Ò ¯«¿ ×òÞ·h¬ ®t²¹ ßÞ õ ßÝ ã íÞÝô ½¸'²¹ ³·²¸ ÕÞ× Å ã ØÝ×ò
Å

Þ€· ëò ̸z§ Ü« ª·h¬ ­8 îðîðîðîï


Þ€· ïò
í °
î î øî¨î ê¨ õ í÷ íõ ë
ïò Ìc²¸ ¹· ¬®@ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½æ Þ ã øïð¨ íð¨ õ ïï÷ õ í µ¸· ¨ ã ò
¨ í¨ì õ ¨í ï î
ï ï
îò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ æ õ î ¾·h¬
¨ §
¨í õ § í õ í ø¨î õ § î ÷ õ ìø¨ õ §÷ õ ì ã ð
¨§ â ð

Þ€· îò
°
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ë¨î õ í¨ õ ê ã øé¨ õ ï÷ ¨î õ í ò

îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸


訧
¨î õ § î õ ã ïê
¨õ§ æ
° ë° °
î
¨ õ ïî õ î
¨ õ § ã í¨ õ ¨ õ ë
î
Þ€· íò
° ° °
ïò Ìd³ ²¹¸·e³ ²¹«§j² ¼)4²¹ ½+¿ °¸)4²¹ ¬®d²¸æ ¨õ § ã ¦õî î

îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ­8 ¬$ ²¸·j² ¿


¿ îå ì¿î ïê¿ õ ïéå ê¿î îì¿ õ îë

Þ€· ìò
øÑå Î÷ ßÞ ª€ ÝÜ ª«:²¹ ¹>½ ª2· ²¸¿«ò Ôy§ Û
¬®j² ½«²¹ ²¸< ßÜ ø Û µ¸:²¹ ¬®.²¹ ª2· ß ª€ Ü ÛÝ ½s¬ Ñß ¬|· Ó
ÛÞ ½s¬ ÑÜ ¬|· Òò
°
ø¿÷ ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹æ ßÓ ÛÜ ã îÑÓ Ûßò
ÑÓ ÑÒ
Û õ
ßÓ ÜÒ
øÑ÷ ÓÒ ÓÑ Þ
½+¿ ¬·¿ ÒÑ Ý ò Ì( Þ ª€ Ý øÑ÷ ô ½¸-²¹ ½s¬ ²¸¿«
¬|· ß øÑ÷ ª2· Þßå ßÝ ´z² ´)/¬ ´€ Ûå Üò Õl ßØ ª«:²¹ ¹>½ ª2· ÞÝ
øØ î ÞÝ
¨î §
Þ€· ëò ݸ± ¾¿ ­8 ¬¸$½ ¨å §å ¦ ¼)4²¹ ¬¸<¿ ³~² ¨ § õ § ¦ õ ¦ ¨ õ î ¨ § ¦ ã ïò ݸ'²¹ ³·²¸ æ õ
¨õï
§î ¦ ¦î¨
õ ¦ò
§õï ¦õï
Þ€· ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½
° °
¨õí ¨õî ¨õ ¨ ï ï
Ð ã ° æ ° õ°
¨õ ¨ î ¨ ï ¨õï ¨ ï

ª2· ¨ â ðå ¨ êã ïò

ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ Ð ò


°
ï ¨õï
îò Ìd³ ¨ ïò
Ð è
Þ€· îò

ïò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨ì î õ î³ õ ê ã ðò Ìd³ ¹· ¬®@ ½+¿ ³


°¸{² ¾·e¬ ¨ï å ¨î å ¨í å ¨ì ­¿± ½¸± ¨ï ä ¨î ä ¨í ä ¨ì ª€ ¨ì î¨í õ î¨î ¨ï ã ðò

¨§ î õ ì§ î õ è ã ¨ ø¨ õ î÷
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ° ò
¨ õ § õ í ã í î§ ï

Þ€· íò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ²¸;² ßÞÝ øßÞ ä ßÝ÷ øÑ÷ ßØ ò Ù;· × ´€
ßÞÝ ß× øÑ÷ Ó ò
ð ð
Ù;· ß ß ¯«¿ Ñ Óß ßØå ÞÝ ¬¸»± ¬¸' ¬$ ¬|·
Ò ª€ Õ ò Ù;· Ô Ó ß ª€ ÞÝ ßð × øÑ÷
Ü ßÜ ª€ ÞÝ

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬¿³ ¹·½ ßÒ ßð ´€ ¬¿³ ¹·½ ½{² ª€ Ó ßð æÓ Õ ã Ó ÔæÓßò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ Ó × î ã Ó ÔæÓß ª€ ¬' ¹·½ ÒØ×Õ ´€ ¬' ¹·½ ²5· ¬·h°ò

íò Ù;· Ì Íß Ìå ×å Õ ¬¸q²¹ ¸€²¹ò

ìò ݸ'²¹ ³·²¸ ²h« ßÞ õ ßÝ ã îÞÝ ¬¸d × ¬®;²¹ ¬{³ ½+¿ ¬¿³ ¹·½ ßÕÍ ò

Þ€· ìò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ½p° ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ¬¸<¿ ³~² î¨ § î õ ì§ õ êï ã ð


Þ€· ëò ݸ± ¿å ¾å ½ ´€ ½½ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ ¬¸<¿ ³~² ¿¾½ ã èò ݸ'²¹ ³·²¸
¿ ¾ ½ ï î
õ õ ¿ õ ¾î õ ½î æ
½¿ õ ì ¿¾ õ ì ¾½ õ ì ïê
THCS.TOANMATH.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi: TOÁN (chuyên)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 15/07/2020
----------------------------------

Þ€· ïò
°
¨ ì ¨õ ¨õî
ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ Ð ã ° õ ° ª2· ð ¨ êã ìò
¨ ¨ è ø ¨ õ ï÷î õ í
° °
îò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î õ í ã ¨ õ î¨ ïæ

¨ § õ î ã ¨§
íò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ æ
øî ¨÷ § ã ¨î õ § î

Þ€· îò

ïò
Ð ø¨÷ ã ø¨ î÷ ø¨ õ ì÷ ¨î õ ¿¨ è õ ¾¨î
ª2· ¿ ª€ ¾ ´€ ½½ ­8 ¬¸$½ ¬¸<¿ ³~² ¿ õ ¾ ä ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ °¸)4²¹ ¬®d²¸ Ð ø¨÷ ã ð ½> ¾8²
²¹¸·e³ °¸{² ¾·e¬ò

îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ½p° ­8 ²¹«§j² ø¨å §÷ ¬¸<¿ ³~² ¨ ø¨ õ §÷î § õ ï ã ðæ

Þ€· íò Ê2· ½½ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ ¿ ª€ ¾

ï ï
Í ã ø¿ õ ¾÷ ° õ° æ
¿î ¿¾ õ î¾î ¾î ¿¾ õ î¿î

Þ€· ìò øÑ÷ ßÞ Í ßÞ øÑ÷ ¸¿·


¬·h° ¬«§h² ÍÝ ª€ ÍÜø Ýå Ü Ø ßÞ ª€ ¼{§ ÝÜò
øÑð ÷ Ý ßÞ ¬|· Í øÑ÷ ª€ øÑð ÷ ½s¬
²¸¿« ¬|· Ó µ¸½ Ýæ

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ÍÓ ØÜ ²5· ¬·h°ò

îò Ù;· Õ ´€ ¸d²¸ ½¸·h« ª«:²¹ ¹>½ ½+¿ Ý ¬®j² ÞÜô × ÞÓ ª€ ÝÕò ݸ'²¹ ³·²¸ Ø×
­±²¹ ­±²¹ ª2· ÞÜò

íò ÍÓ ª€ ØÓ ´z² ´)/¬ ½s¬ øÑ÷ Ô ª€ Ì øÔå Ì µ¸½ Ó ÷ò ݸ'²¹ ³·²¸


î
®t²¹ ¬' ¹·½ ÝÜÌ Ô ´€ ¸d²¸ ª«:²¹ µ¸· ª€ ½¸a µ¸· Ó Ý ã Ó ÍæÓ Üò

Þ€· ëò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ½> ¾¿ ¹>½ ²¸;² ª€ ½> ¬®$½ ¬{³ Øò Ù;· Üå Ûå Ú
î î î
ßÞ ÞÝ Ýß
½¿± µl ¬( ßå Þå Ý ½+¿ ¬¿³ ¹·½ ßÞÝò Þ·h¬ õ õ ã íêô ¸~§ ½¸'²¹ ³·²¸ ®t²¹
ØÚ ØÜ ØÛ
¬¿³ ¹·½ ßÞÝ

THCS.TOANMATH.com
THCS.TOANMATH.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HƯNG YÊN NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Toán - Tin
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
--------------------------------------

î¨ õ ï ï ¨õì
Þ€· ïò Ó ã ° ° æ ï ° ª2· ¨ ðå ¨ êã ïå ¨ êã çò
¨í ï ¨ ï ¨õ ¨õï

ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ Ó ò

îò Ìd³ ¹· ¬®@ ½+¿ ¨ Ó ²¸v² ¹· ¬®@ ²¹«§j² ¼)4²¹ò

Þ€· îò

ïò ßøîå ï÷ ª€ ¬|±
ï
ò
î
îò Ìd³ ½½ ¹· ¬®@ ½+¿ ³ î¨î ø³ õ ë÷¨ õ ³ õ î ã ð ø ³ ´€ ¬¸¿³ ­8÷ ½> ¸¿· ²¹¸·e³
ïé
°¸{² ¾·e¬ ¨ï å ¨î ¬¸<¿ ³~² ¨îï õ ¨îî ã ò
ì
Þ€· íò
°
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ë¨î î¨ í øî¨ ï÷ ë¨î õ î¨ ïãð

¨ ¨î î õ ¨î § õ ì ã î ¨î õ §
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸
¨î §õîãð

Þ€· ìò

ïò ݸ± ¸d²¸ ª«:²¹ ßÞÝÜ ¬{³ Ñå ½|²¸ ¿ ò Ó ÑÞ øÓ µ¸½ Ñ ª€ Þ ÷ò


× Ó ª€ ¬·h° ¨-½ ª2· ÞÝ ¬|· Þ Ö Ó ª€ ¬·h°
¨-½ ª2· ÝÜ ¬|· Ü ø×÷ øÖ÷ Òò

ø¿÷ ßå Òå Þå Ýå Ü
ø¾÷

îò ݸ± ¬¿³ ¹·½ Ó ÒÐ ª«:²¹ ½{² ¬|· Óô Ó Ò ã ¿ Ü ¬¸«5½ ½|²¸ Ó Ò Û ¬¸«5½


½|²¸ ÒÐ ­¿± ½¸± ½¸« ª· ¬¿³ ¹·½ ÒÜÛ ¾t²¹ î¿ò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ ½+¿ ¼·e² ¬c½¸ ¬¿³ ¹·½
ÒÜÛ

Þ€· ëò ݸ± ¿å ¾ ø¿ õ ¾÷í õ 쿾 ïîò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹


ï ï
õ õ îðî𿾠îðîïæ
ïõ¿ ïõ¾

THCS.TOANMATH.com
Þ€· ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ¸€³ ­8 § ã ø ³î õ î³ ïð÷ ¨ õ îðîï ´«:² ²¹¸@½¸ ¾·h² ª2· ³;· ¹· ¬®@ ½+¿
¬¸¿³ ­8 ³ ò
° ° °
Þ€· îò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ì ¨î õ ê ã î î õ ¨ õ í î ¨ ò
Þ€· íò Ìd³ ½½ ­8 ¬$ ²¸·j² ² ­¿± ½¸± ²î õ ïè² õ îðîð ´€ ­8 ½¸c²¸ °¸)4²¹ò
Þ€· ìò ݸ± ¸d²¸ ¬¸¿²¹ ßÞÝÜ øßÞ µ ÝÜ ßÝ ã è ½³å ÞÜ ã
ê ½³ò Ìc²¸½¸·i« ½¿± ½+¿ ¸d²¸ ¬¸¿²¹ò
Þ€· ëò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ª2· ³;· ­8 ¬¸$½ ¿å ¾å ½å ¼å » ¬¿ ´«:² ½>æ

¿î õ ¾î õ ½î õ ¼î õ »î ¿ø¾ õ ½ õ ¼ õ »÷æ

Þ€· êò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î õ ³¨ õ ² ã ð ¨ ´€ w² ­8å ³å ² ´€ ¬¸¿³ ­8 ¬¸<¿ ³~² ³ õ ² ã ìò


Ìd³ ½½ ¹· ¬®@ ½+¿ ³å ² ¨ï å ¨î ­¿± ½¸± ¨ï ã ¨î õ ¨îî ò
Þ€· éò
²¸< 0 ³5¬ ¬®«²¹ ¬{³ ²«:· ¼|§ ¬®l ³9 ½:·ò Òh« ³7· °¸z² ¯«€ ¹·}³ ê ¯«§f² ª0 ¬¸d ­m ½> ¬¸j³ ë °¸z²
¯«€ ²&¿ ½¸± ½½ ½¸«ô ½?² ²h« ³7· °¸z² ¯«€ ¹·}³ ï𠯫§f² ª0 ¬¸d ½½ ½¸« ­m ½> ¬¸j³ ïð °¸z² ¯«€ò
Ø<· ¬6 ½¸'½ ¬( ¬¸·e² ¬®j² ½> ¾¿± ²¸·j« ¯«§f² ª0ò
Þ€· èò øÑå Î÷ øÑ ð å Îð ÷ ß Î â Îð ÷ò
Ù;· ÞÝ Ü ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ßÜ ´€
¬·¿ °¸{² ¹·½ ½+¿ ¹>½ ÞßÝ ò
Þ€· çò ݸ± ½½ ­8 ¬¸$½ ¨å §å ¦

¨í ã í¨ ïå § í ã í§ ïå ¦ í ã í¦ ïæ

Ìc²¸ ¹· ¬®@ ¾·f« ¬¸'½ Í ã ¨î õ § î õ ¦ î ò


Þ€· ïðò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ²¸;² ßÞÝ ò Ù;· ßØå ÞÜå ÝÕ Ø î ÞÝå Ü î
ßÝå Õ î ßÞ÷ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹æ

ÍØÜÕ
õ ½±­î ß õ ½±­î Þ õ ½±­î Ý ã ï
ÍßÞÝ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN CHUYÊN
Ngày thi: 17/07/2020
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (1,0 điểm)


a b c
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện + + 2020 .
=
b+c c+a a+b
 a2 b2 c2 
Tính giá trị của biểu thức=
P  + +  : (a + b + c) .
b+c c+a a+b
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Giải phương trình 2 x2 + x + 9 + 2 x2 − x + 1 = x + 4 .
 y 2 − 2 xy = 8 x 2 − 6 x + 1
b) Giải hệ phương trình  2 3 2
.
 y = x + 8 x − x + 1
Câu 3: (1,5 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC ( AB < BC < CA) nội tiếp đường tròn ( O ) . Từ A kẻ đường thẳng song
song với BC cắt ( O ) tại A1 . Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt ( O ) tại B1 . Từ C kẻ
đường thẳng song song với AB cắt ( O ) tại C1 . Chứng minh rằng các đường thẳng qua A1 , B1 , C1
lần lượt vuông góc với BC , CA, AB đồng quy.
Câu 4: (2,0 điểm)
a 2 + b2 ( a − b) 2
a) Cho 2 số thực a, b . Chứng minh rằng: ≥ ab + 2 .
2 a + b2 + 2
b) Cho hai số dương a, b thỏa mãn điều kiện a + b ≤ 3 .
20 7
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = b − a + + .
a b
Câu 5: (2,0 điểm)
Đường tròn ( I ) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh AB, BC , CA lần lượt tại D, E , F .
Kẻ đường kính EJ của đường tròn ( I ) . Gọi d là đường thẳng qua A song song với BC . Đường
thẳng JD cắt d , BC lần lượt tại L, H .
a) Chứng minh: E , F , L thẳng hàng.
b) JA, JF cắt BC lần lượt tại M , K . Chứng minh: MH = MK .
Câu 6: (1,0 điểm)
Tìm tất cả các số nguyên dương x, y thỏa mãn phương trình 3x − y 3 =
1.

-------------------- HẾT --------------------


Lời giải tham khảo
a b c
Câu 1: Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện + + 2020 .
=
b+c c+a a+b
 a2 b2 c2 
Tính giá trị của biểu thức=
P  + +  : (a + b + c) .
b+c c+a a+b
Hướng dẫn giải
 a2 b2 c2 
P 
= + +  : (a + b + c)
b+c c+a a+b
  a   b   c  1
= a  + 1 − 1 + b  + 1 − 1 + c  + 1 − 1  .
 b+c  c+a   a+b  a + b + c
 a+b+c a+b+c a+b+c  1
=  a. − a + b. −b+c − c .
 b+c c+a a+b  a+b+c
  a b c   1
= ( a + b + c )  + +  − ( a + b + c ) .
 b+c a+c a+b  a+b+c
a b c
= + + 1 2020 −=
−= 1 2019
b+c a+c a+b
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Giải phương trình 2 x2 + x + 9 + 2 x2 − x + 1 = x + 4 .
 y − 2 xy = 8 x − 6 x + 1
2 2

b) Giải hệ phương trình  2 3 2


.
 y = x + 8 x − x + 1
Hướng dẫn giải
a. 2 x2 + x + 9 + 2 x2 − x + 1 = x + 4
Điều kiện x ∈  .
=a 2 x2 + x + 9 > 0 a 2 − b2
Đặt  ⇒ x+4
=
b
= 2 x2 − x + 1 > 0 2
Khi đó phương trình trở thành
a 2 − b2
a+b = ⇔ 2(a + b) = (a − b)(a + b) ⇔ a − b = 2 (do a + b > 0)
2
Do đó
2x2 + x + 9 − 2x2 − x + 1 = 2 ⇔ 2x2 + x + 9 = 2 + 2x2 − x + 1
⇔ 2x2 + x + 9 = 4 + 2x2 − x + 1 + 4 2x2 − x + 1
 x ≥ −2
⇔ 2 2x2 − x + 1 = x + 2 ⇔  2 2
4(2 x − x + 1) = x + 4 x + 4
 x ≥ −2
 x = 0
 x ≥ −2  x = 0
⇔ 2 ⇔  ⇔
 7 x − 8 x 0
=  x = 8 x = 8
 7
  7
 8
Vậy S = 0;  .
 7
 y 2 − 2 xy = 8 x 2 − 6 x + 1(1)
b.  2 3 2
 y = x + 8 x − x + 1(2)
 y − x = 3x − 1  y = 4 x − 1
Từ phương trình (1) ta có ( y − x) 2 = (3 x − 1) 2 ⇔  ⇔
 y − x =1 − 3 x  y =1 − 2 x
Với =
y 4 x − 1 , thay vào (2) ta được
(4 x − 1) 2 = x 3 + 8 x 2 − x + 1 ⇔ x 3 − 8 x 2 + 7 x = 0 ⇔ x( x 2 − 8 x + 7) = 0
x = 0⇒ y = −1
x = 0 
⇔ 2 ⇔  x =1 ⇒ y =3
 x − 8x + 7 = 0
 x = 7 ⇒ y = 27
Với y = 1 − 2 x , thay vào (2) ta được
(1 − 2 x) 2 =x3 + 8 x 2 − x + 1 ⇔ x3 + 4 x 2 + 3 x =0 ⇔ x( x 2 + 4 x + 3) =0
 x = 0 ⇒ y =1
x = 0
⇔ 2 ⇔  x =−1 ⇒ y =3
 x + 4x + 3 =0
 x =−3 ⇒ y =7
S
Vậy = {(0;1), (0; −1), (1;3), (7; 27), (−1;3), (−3;7)} .
Câu 3: (1,5 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC ( AB < BC < CA) nội tiếp đường tròn ( O ) . Từ A kẻ đường thẳng song
song với BC cắt ( O ) tại A1 . Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt ( O ) tại B1 . Từ C kẻ
đường thẳng song song với AB cắt ( O ) tại C1 . Chứng minh rằng các đường thẳng qua A1 , B1 , C1
lần lượt vuông góc với BC , CA, AB đồng quy.
Hướng dẫn giải

A M A1

K
H O

B C

Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và OH cắt đường thẳng qua A1 , vuông góc với BC ở
điểm K . Gọi M là trung điểm AA1 thì OM ⊥ AA1 . Suy ra OM ⊥ BC.
Mặt khác, tứ giác AHKA1 là hình thang vì AH  A1 K nên ta có OM là đường trung bình, kéo
theo O là trung điểm HK hay nói cách khác, đường thẳng qua A1 , vuông góc với BC sẽ đi qua
điểm đối xứng với trực tâm H của tam giác ABC qua O.
Rõ ràng điểm này bình đẳng với B, C nên hai đường qua B1 , C1 lần lượt vuông góc với CA, AB
cũng đi qua K . Vì thế nên ta có các đường thẳng của đề bài đồng quy ở K .
Câu 4: (2,0 điểm)
a 2 + b2 ( a − b) 2
a) Cho 2 số thực a, b . Chứng minh rằng: ≥ ab + 2 .
2 a + b2 + 2
b) Cho hai số dương a, b thỏa mãn điều kiện a + b ≤ 3 .
20 7
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = b − a + + .
a b
Hướng dẫn giải
a 2 + b2 ( a − b) 2
a) Cho 2 số thực a, b . Chứng minh rằng: ≥ ab + 2 .
2 a + b2 + 2
Ta có:
( a − b) ( a − b) ( a − b)
2 2 2
a 2 + b2
≥ ab + 2 2 ⇔ ≥ 2 2
2 a +b +2 2 a +b +2
21 1 
⇔ (a − b)  − 2 2 ≥0
 2 a +b +2
b) Cho hai số dương a, b thỏa mãn điều kiện a + b ≤ 3
20 7
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = b − a + + .
a b
20 7 20 7 20 7
Ta có: −a ≥ b − 3 nên Q = b − a + + ≥ b + b − 3 + + = 2b − 3 + +
a b 3−b b 3−b b
20 7 20 7
= 5 (3 − b) + + 7b + − 18 ≥ 2 5. ( 3 − b ) . + 2 7b. − 18 = 16
3−b b 3−b b
⇒ Qmin = 16
 20
5 ( 3 − b ) =
3−b
Dấu bằng xảy ra khi  ⇒b= 1⇒a= 2.
 7b = 7
 b
Câu 5: (2,0 điểm)
Đường tròn ( I ) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh AB, BC , CA lần lượt tại D, E , F .
Kẻ đường kính EJ của đường tròn ( I ) . Gọi d là đường thẳng qua A song song với BC . Đường
thẳng JD cắt d , BC lần lượt tại L, H .
a) Chứng minh: E , F , L thẳng hàng.
b) JA, JF cắt BC lần lượt tại M , K . Chứng minh: MH = MK .
Hướng dẫn giải
a) Ta có JE là đường kính của ( I ) nên L
A
T
= 90° và tam giác HDE vuông ở D.
JDE
J
Chú ý rằng BD = BE , do cùng là tiếp tuyến F

kẻ từ B đến ( I ) nên BD = BH (tính chất D


I
trung tuyến ứng với cạnh huyền).
Do đó tam giác BHD cân ở B. H B E M C K

Vì AL  BH nên hai tam giác ADL và BDH đồng dạng, kéo theo ADL cân ở A hay
AL = AE.
= AD

 = FCE
Vì AL  CE nên LAF  , mà hai tam giác ALF , CEF đều cân có các góc ở đỉnh bằng nhau

nên chúng đồng dạng. Suy ra   , kéo theo L, F , E thẳng hàng.


AFL = CFE
b) Kéo dài JF cắt d ở T thì tương tự câu a, ta có T , D, E thẳng hàng và
AT
= AD = AF = AL.
AL AJ AT
Theo định lý Thales với d  BC thì = = , mà AT = AL nên MH = MK .
MH JM MK
Câu 6: Tìm tất cả các số nguyên dương x, y thỏa mãn 3x − y 3 = 1.
Hướng dẫn giải
x 3 2
Ta có 3 = y + 1 = ( y + 1)( y − y + 1). Do đó, tồn tại các số tự nhiên u , v sao cho
 y + 1 =3u
 2 .
 y − y + 1 =3v
Vì y + 1 > 1 nên 3u > 1 hay u ≥ 1. Rút =
y 3u − 1 , thay vào phương trình dưới, ta có
(3u − 1) 2 − (3u − 1) + 1 =3v hay
32u − 3 ⋅ 3u + 3 = 3v ⇔ 32u −1 − 3u + 1 = 3v −1.
Vì vế phải nguyên nên ta phải có v − 1 ≥ 0 hay v ≥ 1. Tuy nhiên, nếu v − 1 > 0 thì 3v −1 chia hết
cho 3, trong khi vế trái không chia hết cho 3, vô lý. Do đó, v = 1 hay
y2 − y +1 = 3 ⇔ y2 − y = 2 .
Giải ra được y = 2. Thay vào đề bài, ta được 3x = y 3 + 1 = 9 nên x = 2.
Vậy nên tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là ( x, y ) = (2; 2).

-------------------- HẾT --------------------


í

Þ€· ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ °


¨ î í í
Ð ã° ° õ °
¨ ï ¨õî ¨õ ¨ î
ø ª2· ¨ ðå ¨ êã ï÷ò

ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ Ð ò


°
îò Ìc²¸ ¹· ¬®@ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ Ð µ¸· ¨ ã ê ì îò
¨î
Þ€· îò Ѩ§ô ½¸± °¿®¿¾±´ øÐ÷æ § ã
î
ø¼ï ÷ æ § ã ë¨ õ îå ø¼î ÷ æ § ã ³î õ ï ¨ õ ³

øª2· ³ ´€ ¬¸¿³ ­8÷ò

ïò Ìd³ ³ ø¼ï ÷ ­±²¹ ­±²¹ ª2· ø¼î ÷ò

îò Ìd³ ³ ø¼î ÷ ½s¬ °¿®¿¾±´ øÐ ÷ ¨ï å ¨î ­¿± ½¸± Ï ã ¨ï õ¨î ì¨ï ¨î

Þ€· íò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î îø³ õ ï÷¨ õ ³î í³ ã ð ø ª2· ³ ´€ ¬¸¿³ ­8÷ò

ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ª2· ³ ã ðò

îò Ìd³ ³ ¨ï å ¨î ¬¸<¿ ³~²æ ø¨ï õ î÷ ø¨î õ î÷ ã ïðò

Þ€· ìò øÑå Î÷ ßÞ ò Ì®j² ¬·¿ ßÞ Ý


¼ ª«:²¹ ¹>½ ª2· ßÞ ¬|· Ýò Ù;· Û
Û øÑ÷ 0 Ó ª€ Ò ø Ó µ¸½ ß ª€ Þ ÷ò Ì·¿ ßÓ ô ßÒ ¬¸' ¬$ ½s¬ ¼ 0 Ð ª€ Ï ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¬' ¹·½ ÞÝÐ Ó ²5· ¬·h°ò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ ßÓ ßÐ ã ßÒ ßÏò


éÎ
íò Ù·} ­% Ó Ò ã Ó Ûå ÒÛ ¬¸»± Îò
ì
ìò ݸ± ßå Þå Ý ÓÒ Û ø Ó µ¸½ ß ª€ Þ ÷ ¬¸d ¬{³
ßÐ Ï

Þ€· ëò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸


° °
î¨ õ í õ ø¨ õ ï÷ ¨î õ ê õ ø¨ õ î÷ ¨î õ î¨ õ ç ã ð
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC: 2020 - 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN
(Đề thi gồm 02 trang) Ngày thi: 17 tháng 7 năm 2020
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1. ( 1, 5 điểm)
1 2 1
Cho parabol (P ) : y  x và đường thẳng (d ) : y   x  2.
4 2
a) Vẽ (P ) và (d ) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và (d ) bằng phép tính.
Bài 2. ( 1, 0 điểm)
Cho phương trình: 2x 2  5x  3  0 có hai nghiệm là x 1, x 2 .

Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: A  x 1  2x 2 x 2  2x 1 .
Bài 3. ( 0, 75 điểm)
Quy tắc sau đây cho ta biết CAN, CHI của năm X nào đó.
Để xác định CAN, ta tìm số dư r trong phéo chia X cho 10 và tra vào bảng 1.
Để xác định CHI, ta tìm số dư s trong phép chia X cho 12 và tra vào bảng 2.
Ví dụ: năm 2020 có CAN là Canh, CHI là Tí.
Bảng 1

Bảng 2

a) Em hãy sữ dụng quy tắc trên đề xác định CAN, CHI của năm 2005?
b) Bạn Hằng nhớ rằng Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, hiệu là Quang Trung vào năm Mậu Thân
nhưng không nhớ rõ đó là năm bao nhiêu mà chỉ nhớ là sụ kiện trên xảy ra vào cuối thế kỉ 18. Em
hãy giúp Hằng xác định chính xác năm đó là năm bao nhiêu?
Bài 4. ( 0,75 điểm)
Cước điện thoại y (nghìn đồng) là số tiền mà người sử dụng điện thoại cần trả hàng tháng, nó
phục thuộc vào lượng thời gian gọi x (phút) của người đó trong tháng. Mỗi liên hệ giữa hai đại
lượng này là một hà số bậc nhất y  ax  b . Hãy tìm a,b biết rằng nhà bạn Nam trong tháng 5
đã gọi 100 phút với số tiền là 40 nghìn đồng và trong tháng 6 gọi 40 phút với số tiền là 28
nghìn đồng.
Bài 5. ( 1, 0 điểm)
Theo quy định của cửa hàng xe máy, đề hoàn thành chỉ tiêu trong một tháng, mỗi nhân viên phải
bán được trung bình một chiếc xe máy trong một ngày. Nhân viên nào hoàn thành chỉ tiêu trong
một tháng thì nhận lương cơ bản là 8000000 đồng. Nếu trong một tháng nhân viên nào vượt chỉ
tiêu thì được thưởng thêm 8% tiền lời của số xe được bán vượt chỉ tiêu đó. Trong tháng 5 (có 31
ngày), anh Thành nhận được số tiền là 9800000 đồng (bao gồm cả lương cơ bản và tiền thương
thêm tháng đó.). Hỏi anh Thành đã bán được bao nhiêu chiếc xe máy trong tháng 5 , biết rằng số
xe bán ra thì cửa hàng thu được tiền lời được 2500000 đồng.
Bài 6. ( 1, 0 điểm)
Anh Minh vừa mới xây một cái hồ trữ nước cạnh nhà có hình hộp chữ
nhật kích thước 2m  2m  1m . Hiện hồ chưa có nước nên anh Minh phải
ra sông lấy nước . Mỗi lần ra sông anh gánh được 1 đôi nước đầy gồm hai
thùng hình trụ bằng nhau có kích thước đáy 0,2m , chiều cao 0, 4m .
a) Tính lượng nước (m 3 ) anh Minh đổ vào hồ sau mỗi lần gánh (ghi
kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân) . Biết trong quá trình gánh
nước về hao hụt khoảng 10% và công thức tính thể tích hình trụ là
V  R 2h .
b) Hỏi anh Minh phải gánh ít nhất bao nhiêu lần để đầy hồ? Bỏ qua
thể tích thành hồ.
Bài 7. ( 1, 0 điểm)
Sau buổi sinh hoạt ngoại khóa, nhóm bạn của Thư rủ nhau đi ăn kem ở một quán gần trường. Do
quán mới khai trương nên có khuyến mãi, bắt đầu từ ly thứ 5 giá mỗi ly kem giảm 1 500 đồng
so với giá ban đầu. Nhóm của Thư mua 9 ly kem với số tiền là 154 500 đồng. Hỏi giá của một
ly kem ban đầu?
Bài 8. ( 3, 0 điểm)
Cho đường tròn tâm O, bán kính R và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA  2R. Từ A
kẻ 2 tiếp tuyến AD; AE đến đường tròn (O ) ( D, E là 2 tiếp điểm). Lấy điểm M nằm trên cung

nhỏ DE sao cho MD  ME . Tiếp tuyến của đường tròn (O ) tại M cắt AD; AE lần lượt tại I ;
J . Đường thẳng DE cắt OJ tại F .
 
a) Chứng minh: OJ là đường trung trực của đoạn thẳng ME và MOF  OEF .
b) Chứng minh: tứ giác ODIM nội tiếp và 5 điểm I ; D; O; F ; M cùng nằm trên một đường
tròn.
  IOA
c) Chứng minh IOM   MF 
 và sin IOA
IO

-------------------- HẾT --------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC: 2020 - 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN
(Đề thi gồm 02 trang) Ngày thi: 17 tháng 7 năm 2020
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1. ( 1, 5 điểm)
1 2 1
Cho parabol (P ) : y  x và đường thẳng (d ) : y   x  2.
4 2
a) Vẽ (P ) và (d ) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và (d ) bằng phép tính.
Lời giải:
a)
x 4 2 0 2 4
1 2
(P ) : y  x 4 1 0 1 4
4

x 0 4
1
(d ) : y   x  2 2 0
2

1 2 1
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P ) : y  x và (d ) : y   x  2 bằng phép tính.
4 2
Hoành độ giao điểm của (d ) và (P ) là nghiệm của phương trình:
1 2 1
x   x 2
4 2
 x 2  2x  8  0
 x 2
 
x  4
Với x  2  y  1 ta có giao điểm A(2;1)
Với x  4  y  4 ta có giao điểm B(4; 4)
Vậy tọa độ giao điểm của (P ) và (d ) là A(2;1) và B(4; 4).
Bài 2. ( 1, 0 điểm)
Cho phương trình: 2x 2  5x  3  0 có hai nghiệm là x 1, x 2 .

Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: A  x 1  2x 2 x 2  2x 1 .
Lời giải:
Ta có x 1, x 2 là nghiệm của phương trình 2x 2  5x  3  0 .

x  x  5
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: 
 1 2
2
 3
 x 1x 2 
 2
A  x 1  2x 2 x 2  2x 1 
 x 1x 2  2x 12  2x 22  4x 1x 2
 
 2 x 12  x 12  5x 1x 2
 2 x 1  x 2   4x 1x 2  5x 1x 2
2

 2 x 1  x 2   x 1x 2
2

2
 5   3 
 2.    
 2   2 
 11
Bài 3. ( 0, 75 điểm)
Quy tắc sau đây cho ta biết CAN, CHI của năm X nào đó.
Để xác định CAN, ta tìm số dư r trong phéo chia X cho 10 và tra vào bảng 1.
Để xác định CHI, ta tìm số dư s trong phép chia X cho 12 và tra vào bảng 2.
Ví dụ: năm 2020 có CAN là Canh, CHI là Tí.
Bảng 1

Bảng 2

a) Em hãy sữ dụng quy tắc trên đề xác định CAN, CHI của năm 2005?
b) Bạn Hằng nhớ rằng Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, hiệu là Quang Trung vào năm Mậu Thân
nhưng không nhớ rõ đó là năm bao nhiêu mà chỉ nhớ là sụ kiện trên xảy ra vào cuối thế kỉ 18. Em
hãy giúp Hằng xác định chính xác năm đó là năm bao nhiêu?
Lời giải:
a) Ta có
2005 : 10  200 dư 5  CAN = “ẤT”.
2005 : 12  167 dư 1  CHI = “DẬU”.
Vậy năm 2005 có CAN là “Ất”, CHI là “Dậu”.
b) Gọi x là năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế.
Do x thuộc cuối thế kỉ 18 nên 1750  x  1799 .
Do CAN của x là Mậu nên x : 10 dư 8 .
Suy ra hàng đơn vị của x là số 8 .
Suy ra x là một trong các năm 1758,1768,1778,1788,1798 .
Do CHI của x là “Thân” nên x chia hết cho 12 .
Vậy chỉ có năm 1788 thỏa mãn.
Vậy Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế năm 1788 .
Bài 4. ( 0, 75 điểm)
Cước điện thoại y (nghìn đồng) là số tiền mà người sử dụng điện thoại cần trả hàng tháng, nó
phục thuộc vào lượng thời gian gọi x (phút) của người đó trong tháng. Mỗi liên hệ giữa hai đại
lượng này là một hà số bậc nhất y  ax  b . Hãy tìm a,b biết rằng nhà bạn Nam trong tháng 5
đã gọi 100 phút với số tiền là 40 nghìn đồng và trong tháng 6 gọi 40 phút với số tiền là 28
nghìn đồng.
Lời giải:

100a  b  40
 a  1
Theo đề ta có hệ phương trình    5 
40a  b  28 b  20
 
1
Vậy a  , b  20.
5
Bài 5. ( 1, 0 điểm)
Theo quy định của cửa hàng xe máy, đề hoàn thành chỉ tiêu trong một tháng, mỗi nhân viên phải
bán được trung bình một chiếc xe máy trong một ngày. Nhân viên nào hoàn thành chỉ tiêu trong
một tháng thì nhận lương cơ bản là 8000000 đồng. Nếu trong một tháng nhân viên nào vượt chỉ
tiêu thì được thưởng thêm 8% tiền lời của số xe được bán vượt chỉ tiêu đó. Trong tháng 5 (có 31
ngày), anh Thành nhận được số tiền là 9800000 đồng (bao gồm cả lương cơ bản và tiền thương
thêm tháng đó.). Hỏi anh Thành đã bán được bao nhiêu chiếc xe máy trong tháng 5 , biết rằng số
xe bán ra thì cửa hàng thu được tiền lời được 2500000 đồng.
Lời giải:
Gọi x là số xe mà anh Thành bán được trong tháng 5 .
Theo đề ta có phương trình
8000000  (x  31)  8%  2500000  9800000  x  40
Vậy anh Thành bán được 40 chiếc.
Bài 6. ( 1, 0 điểm)
Anh Minh vừa mới xây một cái hồ trữ nước cạnh nhà có hình hộp chữ
nhật kích thước 2m  2m  1m . Hiện hồ chưa có nước nên anh Minh phải
ra sông lấy nước . Mỗi lần ra sông anh gánh được 1 đôi nước đầy gồm hai
thùng hình trụ bằng nhau có kích thước đáy 0,2m , chiều cao 0, 4m .
a) Tính lượng nước (m 3 ) anh Minh đổ vào hồ sau mỗi lần gánh (ghi
kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân) . Biết trong quá trình gánh
nước về hao hụt khoảng 10% và công thức tính thể tích hình trụ là
V  R 2h .
b) Hỏi anh Minh phải gánh ít nhất bao nhiêu lần để đầy hồ? Bỏ qua
thể tích thành hồ.
Lời giải:
a) Thể tích hình trụ
Vtru  R 2h  .0,22.0, 4  0, 05(m 3 )
Lượng nước anh Minh đổ vào hồ trong mỗi lần gánh là
V  2Vtru  90%  0, 09 (m 3 )
b) Thể tích cái hồ là: V  2.2.1  4
4
Số lần gánh của anh Minh để đầy hồ là:  44, 4.
0, 09
Vậy anh Minh cần gánh ít nhất 45 lần.
Bài 7. ( 1, 0 điểm)
Sau buổi sinh hoạt ngoại khóa, nhóm bạn của Thư rủ nhau đi ăn kem ở một quán gần trường. Do
quán mới khai trương nên có khuyến mãi, bắt đầu từ ly thứ 5 giá mỗi ly kem giảm 1 500 đồng
so với giá ban đầu. Nhóm của Thư mua 9 ly kem với số tiền là 154 500 đồng. Hỏi giá của một
ly kem ban đầu?
Lời giải:
Gọi x (đồng) là giá ly kem ban đầu.
Theo giả thiết ta có phương trình: 4x  5(x  1 500)  154 500
 9x  162 000  x  18 000 (đồng).
Vậy giá tiền của một ly kem là 18 000 đồng.
Bài 8. ( 3, 0 điểm)
Cho đường tròn tâm O, bán kính R và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA  2R. Từ A
kẻ 2 tiếp tuyến AD; AE đến đường tròn (O ) ( D, E là 2 tiếp điểm). Lấy điểm M nằm trên cung
 sao cho MD  ME . Tiếp tuyến của đường tròn (O ) tại M cắt AD; AE lần lượt tại I ;
nhỏ DE
J . Đường thẳng DE cắt OJ tại F .
  OEF
a) Chứng minh: OJ là đường trung trực của đoạn thẳng ME và MOF .

b) Chứng minh: tứ giác ODIM nội tiếp và 5 điểm I ; D; O; F ; M cùng nằm trên một đường
tròn.
  IOA
c) Chứng minh IOM
  MF 
 và sin IOA
IO
Lời giải:
a)
CMR: OJ là đường trung trực của ME .
 JM  JE (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
 OJ là đường trung trực của ME (1)
(1)  OMJ  OEJ (c  c  c)
  EOF
 MOF 
 OMF  OEF (c  g  c)
  OMF
 OEF  (2) (2)

b)
  ODI
Ta có OMI   900

Suy ra tứ giác ODIM nội tiếp (3)


Ta chứng minh ODMF nội tiếp
  ODE
Xét tam giác OED có OED  (do ODE cân tại O )
  OEF
Theo ý a ta có OMF   ODF
 nên ta có ODE   OMF

Suy ra ODMF nội tiếp (do cùng chắn cung OF ) (4).


Từ (3) và (4) suy ra 5 điểm O, D, I , M , F cùng nằm trên một đường tròn.
c)
Ta có tứ giác IDOF nội tiếp
  DFO
 DIO  (cùng chắn cung DO )
  EFO
 AIO  (2 góc kề bù tương ứng) (5)

Ta lại có tứ giác ADOE nội tiếp


  DEO
 DAO  (6)

Từ (5) và (6)  AIO  EFO (g  g )


  EOF
 IOA 
  JOM
Mà EOF 
  JOM
Nên IOA 

 MF
Chứng minh sin IOA 
IO
  MJ (7)
Ta có sin IOA  sin JOM 
OJ
  JOI
Mặt khác JMFO nội tiếp (do ý b) nên ta có JMF 

MJ MF
Suy ra JMF  JOI (g-g)   (8)
JO OI
 MF .
Từ (7) và (8) suy ra sin IOA 
IO
-------------------- HẾT --------------------
so crAo D TAO xi rm rUYEN sINH LoP to rHPT
NAU Hec zozo - zozt
Kh6a ngiry 171712020

oAp Ax-THANG DIEM


M6n thi: TOAN

Bni v Dfp 6n Di6m

T{nh gid tr! cfto bi6u thrbc A khi r - 4. 0'5


1) 3
Thay r- 4 (thoa mdn DKXD) vdo bitiu thric A, tinhdugc: .4
4

Ch*ngminh B -+
Jr +t
lr0

3
3 (c + )-( J-" +s
1

B-
J" -t (l; .6+r) 1

2)
,(l; - r)
- (c-r)(.6+r) GI
BNi I
2,0 didm 0t
2
r-
Vr+1
Tim ttit crt gid tr! crta r it| bi\u thtbc P - 2A.B +J
" dqt gid tr! nhd nhdt. 0'5

P-2A.B+J;:#r+J;
3)

Tac6: P -2 -++J; -2- +> 0 voimoi r > 0.


Jr +z Jr +2-
Suy ra P > 2. Dingthric xtty rakhi vd chi khi r- 0

KL: r- 0 thi bi6u thric P dqt gi6 tri nhO nh6t.


,
Tinh vQn tbc iti b? crta An. l15

Gqi v0n di b0 cua An lir r (dcrn vi: km/h, u > 0).


VAn t6c di xe dpp cira An la r* I (km/h).
3
Thdi gian An di b9 ttr nhe An dtin nhd Binh l'a - (gio).
Bii II 1) 3
2,0 diam Thcri gian An di xe d4p tir nha Binh v0 nhaAnh Gio).
r+g
LAp lupn d6n d6n phucrng trinh
3 33
r r*9 4
r-3
... + r' +9r - 36: o <+ (r - 3)(" +12) - o <+
r--t2

I
Bei Y D6p 6n Di6rr
hqrp di kiQn lopi r 12 , thu 14i r- 3 thoa mdn y6u u bii to6n.
KL t6c di ctra An la 3 km/h.
Tinh diQn tich bi mfit cfia qud bdng bdn. 0,5
2) DiQn tfch bc mdt cira qui b6ng ban do li:
S - 4trR2 x 4x 3,14 x22 - 50,24(.-').
2r* y 3 :b
Gidi hQ phwong trinh -l Ir0
4r- y 1 :3
-l
DKXD: U =L.
r) 1 2r * 3b - 5
DAt
y-I -b, tac6hq 4r - b : 3
-
Giai he
2r * 3b :5 <+ .... e
b:l
4r-b:3 f:l

1+ u:
Vdi b
- 1+ +
y -l -
2(thoam6nDKXD).

KL: hQ phucrng
v

trinh co nghiQm duy nh6t le (r; y): (r'r).


a
00(
fim cua m A. 0,75 ,
rl(
BNi III
^ . drcm
./,) -.; Ggi tgadO diem ,4 la (rr;Ao). Do cli6m ,4 thu6c tryc Oy n€n ro - 0.

2a) Do di6m ,4 thuQc dudrng thing (d),A : n'Lr * 4 n6n


)

ut: ffine * 4 - m.0 * 4 - 4.

KL: tsa d0 di6m A la (0;a).


b) Tim tiit cd gid tr! cfia m AO dwong thdng (d) cdt tryc Or tgi itilm B sao cho 0,75
tam gidc OAB ld tam gidc cfrn.
Ggi tga <t0 cli6m B le (*utrr). oo di6m B thuQc tryc or ndn vo - 0.
Vi di6m B thuQc ducmg theng (d),y -- rrln + 4 dan d6n 0
- mna * 4

2b) Yt m*O + nB:a * OB -prl -


l#l
Vi A OB - 900 n€nclOtam giitc OAB ldtam gitrccdnthi OA - OB. Md OA:4
n€n OB - 4.
m-l
Giai phuong trinh: - l=l - 4 e.. * m--l
l*l [
t

KL:m-l m--L
BNi IV l) Chirng minh trb gitic BHEK ld ttb gitic nQi tiiip. 1r0

2
Bii f Ddp 6n Di6m
A
3,0 diam
H
Chtmg minh dugc BHE - 900 vir
E
BKE : 900.
F

Suy ra BHE + BKE - 1800.

Lap luan d6n Aen fr giAc BHEK la ffi


,.i
^, trep.
grac nQl

Chftng minh BH.BA: BK.BC. lr0


Ap dgng he thftc lugng cho L,AEB vu6ng tqi E, dulng cao EH c6:
2) BH,BA _ BE2.

Chtmg minh tuong tg c6: BK.BC : BE2.

Y$Y BH,BA : BK,BC,


Ch*ng minh ba 'm H ,I,K ld ba th hdng. lr0
-^
chtmg minh dusc BHK - BEK (l). ( BHBK le tf gitrc nQi ti6p)
-
Chimg minh dugc BEK : BCE (2). (Cung phU voi EBC )

3) Chimg minh dusc frE - ffi (3). ( BCEF la tri gitcnQi ti6p) ,( 2
^ ^ 3
chimg minh dusc HFE - FHI (4). (tam giitc FHI c6n tai /. ) ,
/ a
o
Ttr ( l),(2),(3), (4) suy ra ffiK -frt. Do A.ABCnhqn, hai di6m I vd K v
nim ctrng phia AOi vOi duong thing HF n6n I/, I, K li ba ili6m thing hing.

Gidiphwongtrinh J" +,h. 1- 12 *! 0r5

2
DKXD: r ) -.
-3
Bni v
Ji+ 3r -2 - 12 +L
0,5 diam + zJr +z 3r -2 -2r2 *2
,
. . <+,(* -r)' * (.6- r)' *( 3r -2 -l -0.
Lap luan dan Aen r- | (thoa mfrn DKXD).

KL: phuong trinh co nghiQm duy ntr6t lir r- 1.

Luu f:.c6c c6ch ldm kh6c n6u dring hqc sinh v6n tluqc di6m tuong img vdi bitiu ditim cria
H uong ddn ch6m.

J
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang

Câu 1. (2,0 điểm)


1) Giải các phương trình sau:
a) x − 1 =8
b) x ( 2 + x ) − 3 =0
2) Cho phương trình x 2 − 3 x + 1 =0 . Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình.
2 2
= x1 + x2 .
Hãy tính giá trị biểu thức A
Câu 2. (2,0 điểm)
 x 1   2 6 
a) Rút gọn biểu thức:
= A  +  : 1 − +  , (với x > 0 ).
 x+3 x x +3  x x+3 x 
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M (−1;4) và song song với đường
thẳng =
y 2x −1 .
Câu 3. (2,0 điểm)
1) Một đoàn xe nhận chở 480 tấn hàng. Khi sắp khởi hành, đoàn có thêm 3 xe nữa
nên mỗi xe chở ít hơn 8 tấn so với dự định. Hỏi lúc đầu đoàn xe có bao nhiêu chiếc? Biết
rằng các xe chở khối lượng hàng bằng nhau.
(m + 1) x − y =
3
2) Cho hệ phương trình với tham số m: 
mx + y = m
Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x0 ; y0 ) thỏa mãn x0 + y0 > 0 .
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho ∆ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R ) . Gọi D, E, F là chân các
đường cao lần lượt thuộc các cạnh BC, CA, AB và H là trực tâm của ∆ABC . Vẽ đường
kính AK.
a) Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành;
b) Trong trường hợp ∆ABC không cân, gọi M là trung điểm của BC. Hãy chứng
minh FC là phân giác của DFE  và bốn điểm M, D, F, E cùng nằm trên một đường tròn;
c) Khi BC và đường tròn (O; R ) cố định, điểm A thay đổi trên đường tròn sao cho
∆ABC luôn nhọn, đặt BC = a . Tìm vị trí của điểm A để tổng P = DE + EF + DF lớn nhất
và tìm giá trị lớn nhất đó theo a và R.
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 1 .
1 1 1 1
Chứng minh rằng: 2 2
+ 2 2
+ 2 2
≤ .
a + 2b + 3 b + 2c + 3 c + 2a + 3 2
---------- Hết ----------

Họ và tên thí sinh: ................................................................. Số báo danh: .............................


Giám thị coi thi số 1: ......................................... Giám thị coi thi số 2: ...................................
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM DỰ KIẾN:

Câu Phần Nội dung Điểm


=x −1 8 = x 9
x −1 = 8 ⇔ ⇔
1a)  x − 1 =−8  x =−7 0.75
S {9; −7}
Vậy tập nghiệm của phương trình là =
x(2 + x) − 3 = 0 ⇔ x 2 + 2x − 3 = 0
1b Xét a = b + c = 1 + 2 – 3 = 0 0.50
Câu ⇒ Phương trình có 2 nghiệm: x1 = 1; x 2 = −3 .
1
(2,0đ) Phương trình x 2 − 3x + 1 = 0
2
Xét ∆ = (−3) − 4.1.1 = 5 > 0
⇒ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x 2
2) 0.75
x + x 2 = 3
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:  1
 x1 x 2 = 1
Ta có: A = x12 + x 22 = (x1 + x 2 ) 2 − 2x1x 2 = 32 − 2.1 = 7
 x 1   2 6 
A 
= +  : 1 − + 
 x+3 x x +3  x x+3 x 
 x 1  x+3 x −2 x +3 +6 ( )
=  + :
 x + 3 x + 3  x x +3 ( )
x +1 x + 3 x − 2 x − 6 + 6
= :
a)
x +3 x x +3 ( ) 1.00
x +1 x+ x
Câu = :
2 x +3 x x +3( )
(2,0đ)
x +1 x( x + 3)
= ⋅
x +3 x( x + 1)
=1
Vậy A = 1 với x > 0.
Gọi (d) là đường thẳng cần tìm.
Vì (d) song song với đường thẳng y = 2x – 1 nên (d): y = 2x + b ( b ≠ −1 )
b) Vì (d) đi qua điểm M(−1;4) nên: 1.00
2.(−1) + b = 4 ⇔ b = 6 (TM)
Vậy (d): y = 2x + 6.
Gọi số xe cần tìm là x (chiếc). ĐK: x ∈ N* .
⇒ Số xe tham gia chở hàng là x + 3 (chiếc)
Câu 480
Dự định, mỗi xe chở (tấn hàng)
3 a) x 1.00
(2,0đ) 480
Thực tế, mỗi xe chở (tấn hàng).
x+3
Theo đề bài ta có phương trình:
480 480
− = 8
x x+3
60 60
⇔ − = 1
x x+3
⇒ 60(x + 3 − x)= x(x + 3)
⇔ x 2 + 3x − 180 =
0
 x = 12 (TM)
⇔
 x = −15 (KTM)
Vậy lúc đầu đoàn xe có 12 chiếc.
(m + 1)x − y = 3 (2m + 1)x = m + 3 (1)
 ⇔
mx + y m
= = mx + y m (2)
Hệ có nghiệm duy nhất ⇔ Phương trình (1) có nghiệm duy nhất
1
⇔ 2m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ −
2
m+3
Khi đó: (1) ⇒ x =
2m + 1
m 2 + 3m m 2 − 2m
Thay vào (2) được: +y= m⇔y=
b) 2m + 1 2m + 1 1.00
2 2
m + 3 m − 2m m − m + 3
Xét x =
+y + =
2m + 1 2m + 1 2m + 1
2
 1  11
Mà m 2 − m + 3=  m −  + > 0 ∀m
 2 4
1
Do đó: x + y > 0 ⇔ 2m + 1 > 0 ⇔ m > −
2
1
Kết hợp với điều kiện ⇒ m > − là giá trị cần tìm.
2
A

F 1
H
2 O
0.25

1 1
B C
D M

 = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)


Ta có: ABK
⇒ AB ⊥ BK
a) Lại có AB ⊥ CH (GT) 0.75
Câu ⇒ BK / /CH (1)
4 Chứng minh tương tự được CK / /BH (2)
(3,0đ) Từ (1) và (2) ⇒ Tứ giác BHCK là hình bình hành.
Tứ giác BCEF có: BEC 
= BFC = 90o (GT)
⇒ BCEF là tứ giác nội tiếp
⇒F 1 = 1
B (3)
Tứ giác BFHD có: BFH  + BDH
 = 90 + 90 = 180
o o o
0.50
⇒ BFHD là tứ giác nội tiếp
⇒F 2 = 1
B (4)
Từ (3) và (4) ⇒ F 1 =2
F
⇒ FC là tia phân giác của DFE 
b) Không mất tính tổng quát, giả sử AB < AC.
∆ BEC vuông tại E, có đường trung tuyến EM
BC
⇒ ME = MB = MC =
2
⇒ ∆ MBE cân tại M
1 =  1 (tính chất góc ngoài của tam giác cân) 0.50
⇒M 2F
 = 2F
Lại có DFE 1
⇒M 1 = 
DFE
⇒ Tứ giác MDFE nội tiếp, hay bốn điểm M, D, F, E cùng nằm trên một
đường tròn.
y

A
1
x

3
F O
H

B C
D M

Qua A, vẽ tiếp tuyến xy của (O)


Có BCEF là tứ giác nội tiếp ⇒ F  3 = ACB
 (= 180o − BFE)

 1 ACB  1 
Lại =
có A =  sđAB 
 2 
⇒A  1 = F 3 ⇒ xy / /FE ⇒ FE ⊥ OA
1 1
⇒ SOAF + SOAE
= OA.EF
= R.EF
2 2
c) 1.00
1 1
Tương tự: SOBF=+ SOBD R.DF ; SOCD= + SOCE R.DE
2 2
Do đó:
SABC = SOAF + SOAE + SOBF + SOBD + SOCD + SOCE
1
= R.(DE + EF + DF)
2
1
= R.P
2
Mặt khác:
1 1 1 1  2 a2 
SABC = BC.AD ≤ a.AM ≤ a(OA + OM)= aR + R − 
2 2 2 2  4 

 a2 
a  R + R2 − 
 4 
⇒P≤ 
R
Dấu “=” xảy ra ⇔ A, O, M thẳng hàng
⇔ A là điểm chính giữa của cung lớn BC
 2 a2 
aR + R − 
 4 
Vậy maxP = 
R
⇔ A là điểm chính giữa của cung lớn BC
Với a, b, c > 0, áp dụng BĐT Cô-si ta có:
a 2 + 2b 2 + 3 = (a 2 + b 2 ) + (b 2 + 1) + 2 ≥ 2ab + 2b + 2 = 2(ab + b + 1)
1 1 1
⇒ 2 2
≤ ⋅
a + 2b + 3 2 ab + b + 1
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = 1
1 1 1 1 1 1
Tương tự: 2 2
≤ ⋅ ; 2 2
≤ ⋅
b + 2c + 3 2 bc + c + 1 c + 2a + 3 2 ca + a + 1
Do đó:
1 1 1
+ 2 + 2
a + 2b + 3 b + 2c + 3 c + 2a 2 + 3
2 2 2

1  1 1 1 
≤ ⋅ + + 
2  ab + b + 1 bc + c + 1 ca + a + 1 
Câu
Với abc = 1 thì:
5 1.00
1 1 1
(1,0đ) + +
ab + b + 1 bc + c + 1 ca + a + 1
1 ab b
= + +
ab + b + 1 abbc + abc + ab abc + ab + b
1 ab b
= + +
ab + b + 1 b + 1 + ab 1 + ab + b
1 + ab + b
=
ab + b + 1
=1
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c = 1
1 1 1 1
Vậy 2 2
+ 2 2
+ 2 2
≤ ;
a + 2b + 3 b + 2c + 3 c + 2a + 3 2
dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c = 1 .

Thầy Nguyễn Mạnh Tuấn


Trường THCS Nguyễn Huệ – Cẩm Giàng – Hải Dương
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Ngày thi: 16/07/2020
(Đề thi có 01 trang)

Câu 1. (2,00 điểm) (Không sử dụng máy tính cầm tay)


a. Rút gọn biểu thức
= A (3 2− 8 ) 2
b. Giải phương trình x 2 − 5 x + 4 =0
Câu 2. (2,50 điểm)
1 2
Trên mặt phẳng Oxy , cho parabol ( P ) : y = x và đường thẳng ( d ) : y= x − m ( m là
2
tham số).
1 2
a. Vẽ parabol ( P ) : y = x
2
b. Với m = 0 , tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) bằng phương pháp đại số.
c. Tìm điều kiện của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt.
Câu 3. (1,50 điểm)
Để chung tay phòng chống dịch COVID-19, hai trường A và B trên địa bàn tỉnh
Khánh Hòa phát động phong trào quyên góp ủng hộ người dân có hoàn cảnh khó khăn. Hai
trường đã quyên góp được 1137 phần quà gồm mì tôm (đơn vị thùng) và gạo (đơn vị bao).
Trong đó, mỗi lớp của trường A ủng hộ được 8 thùng mì và 5 bao gạo; mỗi lớp của trường
B ủng hộ được 7 thùng mì và 8 bao gạo. Biết số bao gạo ít hơn số thùng mì là 75 phần
quà. Hỏi mỗi trường có bao nhiêu lớp?

Câu 4. (3,00 điểm)


Cho đường tròn ( O ) và một điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I kẻ hai tiếp tuyến
IM và IN với đường tròn ( O ) . Gọi K là điểm đối xứng với M qua O . Đường thẳng IK
cắt đường tròn ( O ) tại H .
a. Chứng minh tứ giác IMON nội tiếp đường tròn
b. Chứng minh IM .IN = IH .IK
c. Kẻ NP vuông góc với MK . Chứng minh đường thẳng IK đi qua trung điểm của
NP .

Câu 5. (1,00 điểm)


7
Cho x, y là các số thực thỏa: x, y > 0 và x + y ≥
2
13 x 10 y 1 9
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + +
3 3 2x y
HẾT
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1. (2,00 điểm) (Không sử dụng máy tính cầm tay)
a. Rút gọn biểu thức
= A (3 2− 8 ) 2
b. Giải phương trình x 2 − 5 x + 4 =0
Giải
a. Rút gọn biểu thức
= A (3 2 − 8 ) 2
(
Có: A =3 2 − 8) 2 =(3 2 − 2 2 ) 2 = 2. 2=2
Vậy: A = 2

b. Giải phương trình x 2 − 5 x + 4 =0


Có: a + b + c = 1 + ( −5 ) + 4 = 0
x = 1
nên phương trình có nghiệm 
 x= c= 4
 a
Vậy S = {1;4} .

Câu 2. (2,50 điểm)


1 2
Trên mặt phẳng Oxy , cho parabol ( P ) : y = x và đường thẳng ( d ) : y= x − m ( m là
2
tham số).
1 2
a. Vẽ parabol ( P ) : y = x
2
b. Với m = 0 , tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) bằng phương pháp đại số.
c. Tìm điều kiện của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt.
Giải
a. (Học sinh tự trình bày)

b. Với m = 0 , tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) bằng phương pháp đại số.
Khi m = 0 thì ( d ) : y = x
Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) :
x = 0
1 2 1 2 1  x = 0
x =x ⇔ x −x= 0 ⇔ x  x − 1 = 0 ⇔ 1 ⇔
2 2 2   x − 1 =0 x = 2
2
Khi x = 0 thì y = 0
Khi x = 2 thì y = 2
Vậy ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm O ( 0;0 ) và A ( 2;2 )

c. Tìm điều kiện của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt.
Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) :
1 2
x = x − m ⇔ x 2 − 2 x + 2m = 0 ( *)
2
Có: ∆′ = ( −1) − 1.2m = 1 − 2m
2

Để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có hai nghiệm phân
biệt
1
Suy ra: ∆′ > 0 hay 1 − 2m > 0 ⇔ m <
2
1
Vậy m < .
2
Câu 3.
Để chung tay phòng chống dịch COVID-19, hai trường A và B trên địa bàn tỉnh
Khánh Hòa phát động phong trào quyên góp ủng hộ người dân có hoàn cảnh khó khăn. Hai
trường đã quyên góp được 1137 phần quà gồm mì tôm (đơn vị thùng) và gạo (đơn vị bao).
Trong đó, mỗi lớp của trường A ủng hộ được 8 thùng mì và 5 bao gạo; mỗi lớp của trường
B ủng hộ được 7 thùng mì và 8 bao gạo. Biết số bao gạo ít hơn số thùng mì là 75 phần
quà. Hỏi mỗi trường có bao nhiêu lớp?
Giải
Gọi x, y lần lượt là số lớp của trường A và B (đơn vị: lớp). Điều kiện: x, y ∈ 
Vì mỗi lớp của trường A ủng hộ được 8 thùng mì và 5 bao gạo
Nên số thùng mì ủng hộ của trường A là 8x , số bao gạo ủng hộ của trường A là 5x
Vì mỗi lớp của trường B ủng hộ được 7 thùng mì và 8 bao gạo
Nên số thùng mì ủng hộ của trường B là 7 y , số bao gạo ủng hộ của trường B là 8y
Vì có tổng cộng 1137 phần quà nên: 8 x + 5 x + 7 y + 8 y = 1137 (1)
1137 ⇔ 13 x + 15 y =
Vì số bao gạo ít hơn số thùng mì là 75 phần nên: 8 x + 7 y = 5 x + 8 y + 75 ⇔ 3 x − y =75 ( 2 )
13 x + 15 y =1137 13 x + 15 ( 3 x − 75 ) =
1137
Từ (1) và ( 2 ) ta có hệ:  ⇔
3 x − y = 75 y 3 x − 75
=
58 x − 1125 =
1137  x = 39
⇔ ⇔ (nhận)
y 3 x − 75
=  y = 42
Vậy trường A có 39 lớp; trường B có 42 lớp.

Câu 4. (3,00 điểm)


Cho đường tròn ( O ) và một điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I kẻ hai tiếp tuyến
IM và IN với đường tròn ( O ) . Gọi K là điểm đối xứng với M qua O . Đường thẳng IK
cắt đường tròn ( O ) tại H .
a. Chứng minh tứ giác IMON nội tiếp đường tròn
b. Chứng minh IM .IN = IH .IK
c. Kẻ NP vuông góc với MK . Chứng minh đường thẳng IK đi qua trung điểm của
NP .
Giải

a. Chứng minh tứ giác IMON nội tiếp đường tròn


Có: IMO + INO = 900 + 900 = 1800 nên tứ giác IMON nội tiếp

b. Chứng minh IM .IN = IH .IK


Xét ∆INH và ∆IKN
Có: HIN : góc chung
 )
INH = IKN (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây – góc nội tiếp cùng chắn NH
Suy ra: ∆INH ∽ ∆IKN (g.g)
IN IH
⇒ =
IK IN
⇔ IN 2 = IH .IK
Mà IN = IM (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Vậy: IN .IM = IH .IK (đpcm)

c. Chứng minh đường thẳng IK đi qua trung điểm của NP .


Gọi E là giao điểm của IK và PN
Có: ∆INH ∽ ∆IKN (cmt)
NI NH
Suy ra: =
KI KN
MI NH
Mà: NI = MI nên suy ra: = (1)
KI KN
Có: PE / / IM (do cùng vuông góc MK )
PE KE PE MI
Nên: = (theo Ta-lét). Suy ra: = ( 2)
MI KI KE KI
Mặt khác: Có: PNK = KMN (cùng phụ NKP )
)
Lại có: KMN = KHN (cùng chắn KN
Suy ra: PNK = KHN .
Từ đó, có ∆KEN ∽ ∆KNH (g.g)
EN KE EN NH
Suy ra: = ⇔ = ( 3)
NH KN KE KN
PE EN MI NH
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) . Suy ra: = = = hay PE = EN .
KE KE KI KN
Vậy E là trung điểm NP .

Câu 5. (1,00 điểm)


7
Cho x, y là các số thực thỏa: x, y > 0 và x + y ≥
2
13 x 10 y 1 9
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + +
3 3 2x y
Giải
Chú thích: Dự đoán điểm rơi: x = 0,5 và y = 3

7 7 1 9
Có: P = 2x + x+ y+ y+ +
3 3 2x y
 1   9 7
P =  2x +  +  y +  + ( x + y )
 2x   y 3
1 9 7
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2x và ; cho y và cùng với giả thiết x + y ≥
2x y 2
1 9 7 7 49 73
Có P ≥ 2 2 x. + 2 y. + . hay P ≥ 2 + 2 + =
2x y 3 2 6 6
 1
2 x = 2 x
  1
73  9 x =
Vậy: Pmin = khi=
y ⇔ 2.
6  y  y = 3
 7
x + y =
 2

-------------------- HẾT --------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM 2020
TỈNH QUẢNG NINH Môn thi: Toán (Dành cho mọi thí sinh)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi này có 01 trang)

Câu 1. (2,0 điểm)

1. Thực hiện phép tính: 2 + 9 .


 1 1  5
2. Rút gọn biểu =
thức B  − : với x ≥ 0
 x +2 x +7 x +7
x + 2 y =
4
3. Giải hệ phương trình  .
x − 2y =0

Câu 2. (2,0 điểm)

Cho phương trình x 2 + 4 x + 3m − 2 =0 , với m là tham số


1. Giải phương trình với m = -1.
2. Tìm giá trị của m để phương trình đãcho có một nghiệm x = 2.
3. Tìm các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho x1 + 2 x2 =
1

Câu 3. (2,0 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Khoảng cách giữa hai bến sống A và B là 32 km. Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi lập tức
quay về bến A. Kể từ lúc khởi hành đến lúc về tới bến A hết tất cả 6 giờ. Tính vận tốc canô khi nước yên lặng,
biết vận tốc của dòng nước là 4km/h.
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) và A là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Từ điểm A kẻ hai tiếp tuyến AB
và AC với đường tròn (O) (B và C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC. Kẻ đường kính BD của
đường tròn (O), AD cắt đường tròn tại điểm thứ hai là E.
a. Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp.
b. Tính độ dài AH, biết R = 3cm, AB = 4cm.
c. Chứng minh AE.AD = AH.AO.
d. Tia CE cắt AH tại F. Chứng tỏ F là trung điểm của AH.
Câu 5. (0,5 điểm)
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x + y ≤ 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
16
Q = x 2 + y 2 − 9 x − 12 y + + 25 .
2x + y

………………. HẾT ……………….


Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………………….Số báo danh: ………………………
Chữ ký của cán bộ coi thi 1: ……………………….. Chữ ký của cán bộ coi thi 1: ………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH
TỈNH QUẢNG NINH LỚP 10 THPT NĂM 2020
Môn thi: Toán (Dành cho mọi thí sinh)

ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Hướng dẫn này có 02 trang)

Câu Sơ lược lời giải Điểm


1. 2 + 9 = 2 + 3 = 5 . (Nếu chỉ ghi kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,5
 1 1  5 5 5 0,25
2. B =  − : = :
 x +2 x +7 x +7 (
x +2 )(x +7 ) x +7

Câu 1 5 x +7 1
= . 0,5
2,0 đ (
x +2 )(
x +7 5 ) x +2
2y 4 =
 x += x 2 0,75
3.  ⇔ (Nếu không giải, chỉ ghi kết quả thì chấm 0,5 điểm)
2y 0 =
 x −= y 1
1.Với m = -1, PT đã cho có dạng: x 2 + 4 x − 5 =0 ⇔ x =1; x =−5 0,5
2. Phương trình đã cho có một nghiệm x = 2 ⇒ 12 + 3m − 2 = 0 0,5
−10 0,25
⇔m=
Câu 2 3
2,0 đ 3.Để PT có hai nghiệm phân biệt thì ∆ ' > 0 ⇔ m < 2 0,25
 x1 + x2 = −4  x1 = −9
  −43
Theo Vi-et ta có:  x1 x2 = 3m − 2 ⇔  x1 x2 = 3m − 2 ⇔ 3m − 2 = −45 ⇔ m =
3 0,5
 x + 2x = −1  x2 = 5
 1 2

Gọi vận tốc của canô khi nước yên lặng là x km/h (ĐK: x > 4) 0,25
Vận tốc của canô khi xuôi dòng là x + 4 km/h 0,25
Vận tốc của canô khi ngược dòng là x - 4 km/h
32 32 0,25
Thời gian canô đi từ A đến B là giờ, từ B về A là giờ
x+4 x−4
32 32 0,5
Câu 3 Vì thời gian cả đi lẫn về là 6 giờ nên ta có phương trình: + 6
=
x+4 x−4
2,0 đ
Biến đổi đưa được về 3 x 2 − 32 x − 48 = 0 0,25
4 0,25
Giải phương trình được: x1 = − (loại), x2 = 12 (t/m điều kiện)
3
Vậy vận tốc khi nước yên lặng là 12 km/h 0,25
B Vẽ đủ hình làm câu a. 0,25

a.Chỉ ra được ABO
= ACO = 900 0,25
F  + ACO
Khi đó ABO  = 900 + 900 = 1800 0,25
A H O
KL: ABOC nội tiếp (dấu hiệu nhận biết) 0,25
E
b.Chứng minh OA vuông góc BC 0,25
Câu 4 C D AO = AB 2 + BO 2 =
42 + 32 = 5cm 0,25
3,5 đ
2 AB 2 16 0,5
AB = AH . AO ⇔ AH = = cm
AO 5
Lưu ý: Không chỉ ra AO vuông góc với BC thì trừ 0,25 điểm ở ý đó, vẫn chấm các ý còn lại.
 = CDE
c. Chỉ ra được ACE  (cùng chắn cung EC) suy ra: 0,25
AE AC
ΔAEC dồng dạng với ΔACD (g.g) ⇒ = ⇔ AC 2 = AE. AD(1)
AC AD
Áp dụng hệ thức cạnh và đường cao trong ΔACO: AC 2 = AH . AO (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra AE.AD = AH.AO 0,25
 = CDA (so le trong), =
 ACE  1 ) 0,25
d.Có AH song song với CD => FAD CDA =( sđ EC
2
AF FE
⇒ ∆AFE đồng dạng ∆CFA (g.g) => ⇒ = ⇔ AF 2 = FC.FE (3)
CF FA

Tứ giác AEHB nội tiếp đường tròn đường kính AB ⇒ HED
= HBA, DEC   (cùng
= DBC 0,25
 ) ⇒ HEC
chắn CD = 900 , áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
có FH 2 = FC.FE (4)
Từ (3), (4) => F là trung điểm của AH 0,25
16 0,25
Ta có Q = (1 − x ) + ( 2 − y ) + 2 x + y +
2 2
− 9( x + y ) + 20
2x + y
2
 4 
Q = (1 − x ) + ( 2 − y ) +  2 x + y −
2 2
  − 9( x + y ) + 28
 2 x + y 
Câu 5  1− x = 0
  x =1
0,5 đ Q ≥28 – 27 Q ≥1. Dấu “=” xảy ra ⇔ 2 x + y = 4 ⇔ 
 2− y = y = 2
 0
Vậy giá trị nhỏ nhất của Q bằng 1 0,25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT
THANH HOÁ NĂM HỌC 2020 - 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN
Thời gian làm bài :120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 17 tháng 7 năm 2021
(Đề gồm có 1 trang 05 câu)
Câu I. (2.0 điểm)
 4 x 8x   x + 2 
Cho biểu thức P =  − :
  + 3  ; với x ≥ 0 ; x ≠ 1 ; x ≠ 4
 x + 2 x −4  x −2 
1) Rút gọn P
2) Tìm các giá trị của x để P= - 4

Câu II. (2.0 điểm)


1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b
Tìm a ; b để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua
điểm M(2;3)
 x + 3y = 4
2) Giải hệ phương trình 
2 x − 3 y = −1
Câu III. (2.0 điểm)
1) Giải phương trình : x2 + 5x + 4 = 0
2) Cho phương trình : x2 + 5x +m-2 = 0 ( m là tham số) .Tìm giá trị của m để
phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn hệ thức :
1 1
+ =1
(x1 − 1) 2
(x2 − 1)2
Câu IV. (3.0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường tròn (O) Các
đường cao BD ; CE ( D thuộc AC; E thuộc AB) của tam giác kéo dài cắt đường tròn
(O) tại các điểm M và N ( M khác B ; N khác C)
1) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp được trong một đường tròn
2) Chứng minh MN song song với DE
3) Khi đường tròn (O) và dây BC cố định điểm A di động trên cung lớn BC
Sao cho tam giác ABC nhọn . Chứng minh bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ADE không đổi và tìm vị trí điểm A để diện tích tam giá ADE đạt giá trị lớn
nhất
Câu I. (1.0 điểm) cho ba số thực dương x; y ; z thỏa mãn điều kiện x+ y + z = xyz
y+2 z+2 x+2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q= 2
+ 2 + 2
x y x

HẾT
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ TOÁN VÀO LỚP 10 THANH HÓA -NĂM HỌC 2020-2021

Câu Nội dung


I.1 Rút gọn P
 4 x 8x   x + 2 
P =  − :
  + 3 
 x + 2 x −4  x −2 
 4 x .( x − 2 ) 8x (
  x + 2 3. x − 2 )
P =  − : +
 ( )(
x +2. x −2 ) ( )( )
x + 2 . x − 2   x − 2 x −2 

4 x − 8 x − 8x x +2+3 x −6
P= :
( x −2 )( x +2 ) x −2
4 x − 8 x − 8x x +2+3 x −6
P= :
CâuI ( x −2 )( x +2 ) x −2

P=
− 4x − 8 x
:
4 x −4
=
−4 x ( x + 2) : 4( x − 1)
( x −2 )( x +2 ) x −2 ( x − 2)( x + 2) x − 2
−4 x x −2 − x
P== .. =
( x −2 ) 4.( x −1 ) x −1
I.2 Tìm các giá trị của x để P= - 4
− x x
=-4 ⇒ =4 ⇒ 4 x -4= x ⇒ 3 x =4
x −1 x −1
4 16 16
⇒ x = ⇒ x= vậy x = thì P= - 4
3 9 9
1) Đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng 2 . tại đó x = 0 và y =2 thay vào ta có 2 = a.0+ b ⇒ b = 2
và đường thẳng (d) đi qua điểm M(2;3) tại đó x = 2 ; y = 3 thay vào
1
y = ax + b ta có 3 = a.2 + 2 ⇒ 2.a = 1 ⇒ a =
2
1
vậy đường thẳng (d) có phương trình y = x+2
2
CâuII
 x + 3y = 4  3x = 3
2) Giải hệ phương trình  ⇔
2 x − 3 y = −1 x + 3 y = 4
 x =1  x =1
⇔ ⇔ ⇔
1 + 3 y = 4 3 y = 3
x = 1 x = 1
 vậy nghiệm của hệ 
y = 1 y = 1
1) Giải phương trình : x2 + 5x + 4 = 0
Là phương trình bậc hai có a= 1 ; b= 5 ; c = 4 có dạng : a- b + c =4-5+1 =0
CâuII Vậy phương trình có một nghiệm x = -1 theo vi ét ta có x .x = c thay số ta có -x
1 1 2 2
I a
4
= ⇔ x2 = -4 vậy nghiệm của phương trình là : x1= -1 ; x2 = -4
1
2) Phương trình : x2 + 5x +m-2 = 0 ( m là tham số)
a = 1 ; b = 5 ; c= m-2 nên ∆ = b2 -4ac thay số ta có
∆ =25- 4(m-2) = 25- 4m + 8 = 33 – 4m có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 khi
33
∆ > 0 ⇒ 33 – 4m > 0 ⇒ 33<4.m ⇒ m <
4
 x + x = −5
Áp dụng vi ét ta có :  1 2
 x1 .x 2 = m − 2
1 1
Theo bài ra ta có + =1
(x1 − 1) 2
(x2 − 1)2
⇒ (x2 -1)2 +(x1 -1)2 =(x2 -1)2.(x1 -1)2
⇒ x 22 − 2 x 2 + 1 + x12 − 2 x1 + 1 = [(x 2 − 1)(x1 − 1)]
2

( )
⇒ x 22 + x12 − 2 x 2 − 2 x1 + 1 + 1 = [x1 .x 2 − x 2 − .x1 + 1]
2

⇒ ( x1 + x 2 ) − 2 x1 .x 2 - 2 ( x 2 + x1 ) +2 = [x1 .x 2 − ( x 2 + x1 ) + 1]
2 2

Thay số ta có : 52 -2.(m -2) -2.(-5) + 2 = (m-2+5+1)2


25 -2m+ 4 +10 +2 = (m+ 4)2 ⇒ 41 – 2m = m2 + 8m + 16
− 10 + 50
⇔ m2+10m -25 – 0 giải rât có m1= =-5 + 5 2 ; m2= -5 - 5 2
2
Vậy với m = -5 + 5 2 hoặc m = -5 - 5 2 thì phương trình có hai nghiệm phân
1 1
biệt x1 ; x2 thỏa mãn hệ thức : + =1
(x1 − 1)2 (x2 − 1)2
1) Xét tứ giác BCDE : theo bài ra ta có A
Tam giác ABC có BD ; và CE là các đường cao thuộc M

Cạnh AC và AB nên DB ⊥ AC nên BDˆ C = 90 0 N


I G D
CE ⊥ AB nên BEˆ C = 90 0 suy ra E

BDˆ C = BEˆ C = 90 0 Mà E và D nằm cùng nữa mặt phẳng H

bờ là BC nên tứ giác BCDE nội tiếp O


B
một đường tròn đường kính BC P
K
C

2) Xét đường tròn (O) ta có BCˆ E = BCˆ N = BMˆ N ( Nội tiếp cùng chắn cung BN) (1)
CâuIV Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCDE ta có BCˆ E = BDˆ E ( Nội tiếp cùng chắn cung
BE) (2) từ (1) ta có BMˆ N = BDˆ E ( = BCˆ E ) mà BMˆ N và BDˆ E là hai góc đồng vị của
MN và ED nên MN // ED
3) Gọi giao của BD và CE là H . Xét tứ giác AEHD có góc AHE + góc AHD = 90
+ 90 = 180 nên tứ giác AEHD nội tiếp ( rtoongr hai góc đối bằng 1800 mà góc
AEH = 900 nên là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn . Do đó tứ giác AEHD nội tiếp
đường tròn đường kính AH . tâm I là trung điểm của AH
AH
Suy ra đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE là đường tròn ( I ; )
2
Kẻ đường kính AF ; gọi K là trung điểm của BC vì góc ABFvà góc ACF là các góc
nội tiếp chắn nữa đường tròn tâm O nên góc ABF= góc ACF = 900
Ta có CF ⊥ AB và BH ⊥ AB Nên CF // BH ( từ vuông góc đến song song )
Và BF ⊥ AB và CH ⊥ AB Nên BF // CH Suy ra tứ giác BHCF là hình bình hành
ta thấy BC và HF là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường . Mà K
là trung điểm của BC nên K cũng là trung điểm của HF lúc đó OK là đường trung
1
bình của tam giá AHF nên OK = OH ( Tính chất đường trung bình tam giác) nên
2
đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE là đường tròn (I; OK) mà (O) và BC cố định do
đó O ; K cố định nên OK không đổi . Vậy bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ADE bằng OK không đổi
1
Ta có BAˆ C = BC ( góc nội tiếp và cung bị chắn) mà BC cố định nên số đo cung
2
BC không đổi do đó góc BAC không đổi
Xét tam giác AED và tam giác ACB có góc BAC chung góc ADE bằng góc ACB(
góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp BCDE)
AD
Suy ra tam giác AED và tam giác AC đồng dạng ( g.g) theo tỷ số do đó
AB
2
S AED  AD  AD S
= k2 =   Xét tam giác vuông ABD có = cos BAC ⇒ AED = cos 2 BAˆ C
S ABC  AB  AB S ABC
⇒ S AED = cos BAˆ C . S ABC do BC cố định nên số đo cung BC không đổi hay BAˆ C
2

không đổi suy ra cos BAˆ C không đổi nên để diện tích của tam giác AED lớn nhất
khi diện tích của tam giác ABC lớn nhất .Kéo dài AH cắt BC tại P suy ra AP ⊥ BC
1
⇒ S ABC = AP.BC theo bài ra BC không đổi (gt) nên S ABC lớn nhất khi AP lớn nhất do
2
đó A phải là điểm chính giữa của cung lớn BC
Vậy S ABC lớn nhất khi A phải là điểm chính giữa của cung lớn BC
1 1 1 1 1 1
Ta có x + y + z = xyz ⇒ + + = 1 Đặt =a ; = b ; = c vì ba số thực
xy yz zx x y z
dương x; y ; z nên a>0; b>0 ;c>0 ⇒ ab + bc + ca =1 ta có
1  1  1   a2 b2 c2 
Q= a2  b + 2  + b2  c + 2  +c2  a + 2  ⇒ Q=  + +  + 2.( a2 + b2 + c2)
 b c a 
x 2 y 2 (x + y )
2
Áp dụng bất đẳng thức + ≥
a b a+b

ta có
a 2
+
b 2
+
c 2

(a + b)
2
+
c 2

(a + b + c)
2
= a+ b+ c
b c a b+c a a+b+c
CâuV
ta lại có a2 + b2 ≥ 2ab ; b2 + c2 ≥ 2bc ; c2 + a2 ≥ 2ca cộng vế với vế ta có
2(a2 + b2 + c2) ≥ 2.( ab + bc + ca) ⇒ a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca
Mà ( a+ b+ c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab +2bc + 2ac nên
( a+ b+ c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab +2bc + 2ac ≥ ab + bc + ca +2ab +2bc + 2ac =
3ab +3bc +3ca = 3(ab + bc + ca ) ⇒ a + b + c ≥ 3(ab + bc + ca ) = 3
 a2 b2 c2 
do đó Q=  + +  + 2.( a2 + b2 + c2) ≥ a + b + c + 2.( ab + bc + ca) ≥ 3 +2
 b c a 
1
vậy QMAX = 3 +2 dấu = xãy ra khi a = b = c = ⇒x = y = z = 3
3
Þ€· ïò

ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½æ


¿ ç
ø¿÷ ß ã ° ò
¿ í
° ° °
í ê îõ è
ø¾÷ Þ ã ° ° ò
ï î ïõ î
îò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¶¨î õ í¨ ï¶ ã íò

Þ€· îò

ïò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î õ ³¨ õ ³ ï ã ð ø ³ ´€ ¬¸¿³ ­8 ÷ò Ìd³ ³


¨ï å ¨î ¬¸<¿ ³~² ¨îï õ ¨îî ì ø¨ï õ ¨î ÷ ã ëò

îò Ó5¬ ½¿ ²: ¨«:· ¼?²¹ ¬®j² ³5¬µ¸-½ ­:²¹ ¬( ¾h² ß Þ


Ý ½½¸ ¾h² Þ ´€ ïðð µ³ô ¬¸3· ¹·¿² ½¿ ²: ¨«:· ¼?²¹ c¬ ¸4² ¬¸3· ¹·¿² ²¹)/½ ¼?²¹ ´€
íð °¸-¬ò Ìc²¸ ªv² ¬8½ ®·j²¹ ½+¿ ½¿ ²:ô ¾·h¬ ªv² ¬8½ ½+¿ ¼?²¹ ²)2½ ´€ ì µ³ñ¸ò

Þ€· íò ß øÑå Î÷ ªm ¸¿· ¬·h° ¬«§h² ßÞå ßÝ Þå Ý


ÞÝ Ó ø Ó µ¸½ Þ ô Ó µ¸½ Ý ÷ô ¬( Ó µl Ó × ô Ó Õ ô Ó Ð ´z²
´)/¬ ª«:²¹ ¹>½ ª2· ßÞ ô ßÝ ô ÞÝ ø× î ßÞå Õ î ßÝå Ð î ÞÝ÷ò
Ä
ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹æ Ó Ä
ÐÕ ã Ó ÞÝò

îò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹æ Ì¿³ ¹·½ Ó ×Ð ÓÐÕ ò

Ó ¬®j² ½«²¹ ²¸< ÞÝ Ó× ÓÕ ÓÐ

Þ€· ìò
ø¨ §÷ ø§ î î§÷ ã ï
ïò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ò
¨ §î õ § ã î

îò ݸ± ¾¿ ­8 ¨å §å ¦

¨î î§ õ ï ã § î î¦ õ ï ã ¦ î î¨ õ ï ã ðæ

Ìc²¸ ¹· ¬®@ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ ß ã ¨ïððð õ § ïððð õ ¦ ïððð ò


Þ€· ëò

ïò Ìd³ ½½ ­8 ²¹«§j² ¨ ª€ § ¬¸<¿ ³~²æ ¨§î õ § î ¨î õ ¨§ î¨ õ § ã ðò

îò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ øÑ÷ ò Ì·¿ °¸{² ¹·½ ½+¿ ¹>½ ß øÑ÷ ¬|· Ü
ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ßÞ õ ßÝ ä îßÜò
Þ€· ïò
ï
Ð ã° î
¨ ê¨ õ ç
îò Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ¹· ¬®@ ½+¿ ¬¸¿³ ­8 ³ § ã ¨õí ³ ½s¬ °¿®¿¾±´ § ã ¨î ¬|· ¸¿·

°
ßÞÝ í ½³ò
í
ìò ݸ± ¸d²¸ ²>² ½> ¬¸f ¬c½¸ Ê ã ì Î ã î ½³ò Ìc²¸ ½¸·i« ½¿± ½+¿ ¸d²¸ ²>²

Þ€· îò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ °


¨ ¨õï ¨õî
Ð ã ° õ °
¨õ ¨õï ¨ ï ¨ ¨ ï
ø ª2· ¨ ðå ¨ êã ï ÷ò

ïò Î-¬ ¹;² ¾·f« ¬¸'½ Ð ò


î
îò ݸ'²¹ ³·²¸ Ð â ª2· ³;· ¨ 𠪀 ¨ êã ïò
í
Þ€· íò

ïò ݸ± °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨î ø³ õ ï÷¨ õ î³ î ã ð ø ª2· ³ ´€ ¬¸¿³ ­8÷ò

ø¿÷ ݸ'²¹ ³·²¸ ª2· ³;· ¹· ¬®@ ½+¿ ¬¸¿³ ­8 ³ ¬¸d °¸)4²¹ ¬®d²¸ ´«:² ½> ²¹¸·e³ò
ø¾÷ Ìd³ ¬y¬ ½} ½½ ¹· ¬®@ ½+¿ ¬¸¿³ ­8 ³ ¨ï å ¨î
­¿± ½¸±
° °
¨ï õ î ¨î õ î ã ïæ

îò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ ¨í í¨î í¨ õ î ø¨ õ ï÷í ã ðò

Þ€· ìò ß øÑ÷ µl ½½ ¬·h° ¬«§h² ßÞå ßÝ Þå Ý ´€ ½½


ßÑ ½s¬ ÞÝ øÑ÷ ´z² ´)/¬ ¬|· Ó ª€ × ò Ù;· Ü
´2² ÞÝ øÑ÷ ø ª2· ÜÞ ä ÜÝ÷ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ßÞÑÝ ´€ ¬' ¹·½ ²5· ¬·h° ª€ × ßÞÝ ò

îò Ù;· Ûå Ú ´z² ´)/¬ ´€ ¸d²¸ ½¸·h« ª«:²¹ ¹>½ ½+¿ ß ÜÞå ÜÝò ݸ'²¹ ³·²¸
ÜÓ ª«:²¹ ¹>½ ª2· ÛÚ ò

íò Ù;· Õ ÜÓ øÑ÷ ò ݸ'²¹ ³·²¸ Õ× ´€ ¬·¿ °¸{² ¹·½


Äò
½+¿ ßÕÓ
Þ€· ëò
°
¨î ø§ õ ï÷ õ í¨ õ ï ã ¨î ï §
ïò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ ° ° ò
¨î õ ç ã ê¨ ï § ¨ ï
° ° °
îò Èn¬ ¿å ¾å ½ ´€ ½½ ­8 ¼)4²¹ ¬¸<¿ ³~² ¿ õ ï õ ¾ õ ï õ ½ õ ï ã êò Ìd³ ¹· ¬®@ ²¸< ²¸y¬ ½+¿ ¾·f«
¬¸'½
° ° °
Ð ã ¿î õ ¿¾ õ ¾î õ ¾î õ ¾½ õ ½î õ ½î õ ¿½ õ ¿î
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2020 - 2021
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (chung) - Đề số 2
(Đề thi gồm 01 trang) Dành cho học sinh thi và các lớp chuyên xã hội
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
------------------------------

Câu 1. (2,0 điểm)


1
1) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P  .
x4
2) Tìm tất cả giá trị của các tham số m để đường thẳng y  x  3  m cắt parabol y  x 2 tại hai điểm phân
biệt.
3) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC, biết độ dài cạch của tam giác là 3 cm.
4) Cho hình nón có thể tích V  4 cm3 , biết bán kính đáy R  2 cm. Tính chiều cao của hình nón đó.

Câu 2. (1,5 điểm)


 x2   x x 4
Cho biểu thức P   x   :    với x  0; x  1; x  4.
 x  1   x  1 1  x 
1) Rút gọn biểu thức P.
2) Tìm x để P  2.

Câu 3. (2,5 điểm)


1) Cho phương trình x 2  2(m  1) x  m2  2m  3  0 (với m là tham số).
a) Tìm giá trị của tham số m biết x  2 là một nghiệm của phương trình.
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho
x12  x22  x1  x2  8.

 x
 x  1  1  y  2  4
2) Giải hệ phương trình:  .
 3 x
 2 y  2  3
 x  1  1

Câu 4. (3,0 điểm)


Từ điểm A nằm ngoài đường tròn  O  kẻ các tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (B, C là các tiếp điểm).
Đoạn thẳng AO cắt BC và đường tròn  O  lần lượt tại M và I.
1) Chứng minh rằng ABOC là tứ giác nội tiếp tuyến và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
2) Gọi D là điểm thuộc cung lớn BC của đường tròn  O  (với DB  DC ) và K là giao điểm thứ hai của tia
DM với đường tròn  O  . Chứng minh rằng MD.MK  MA.MO.
3) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng DB, DC. Chứng minh AF song
song với ME.
Câu 5. (1,0 điểm)
1) Giải phương trình:  x 2  x  2 x  3  x 3  3x 2  x  2.
2) Xét a, b, c là các số dương thỏa mãn 2a  2b  2c  ab  bc  ca  24. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  a 2  b2  c2 .

--------------------- HẾT ---------------------


Þ€· ïò
ï ï ï
ïò ݸ± ½½ ­8 ¬¸$½ ¨å §å ¦ µ¸½ ð ¿ ã ¨õ å ¾ ã §õ å ½ ã ¨§õ ò ݸ'²¹ ³·²¸ ¿î õ¾î õ½î ¿¾½ ã
¨ § ¨§
ìò

îò ݸ± ½½ ­8 ¬¸$½ ¿å ¾ µ¸½ î ¬¸<¿ ³~² øî¿ õ ï÷øî¾ õ ï÷ ã çòÌc²¸ ¹· ¬®@ ½+¿ ¾·f« ¬¸'½ ß ã
ï ï
õ ò
îõ¿ îõ¾
Þ€· îò
°
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸ î¨î õ ¨ õ í ã í¨ ¨ õ íò
° ° ø¨ §÷î
î¨ õ ï õ î§ õ ï ã
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸ î ò
ø¨ õ §÷ø¨ õ î§÷ õ í¨ õ î§ ã ì

Þ€· íò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ²¸;² ßÞÝ ½> ßÞ ä ßÝ øÑ÷


½½ ½|²¸ ßÞå ßÝ ¬|· Óå Ò ª€ ½> ¬{³ × ¬¸«5½ ½|²¸ ÞÝ ßØ ½+¿ ¬¿³ ¹·½ ßÞÝò

ßå Óå Øå ×å Ò Øß ´€ ¬·¿ °¸{² ¹·½ ½+¿ ¹>½ Ó ØÒ


ò

× ª€ ª«:²¹ ¹>½ ª2· ÞÝ ½s¬ Ó Ò ¬|· Õ ò ݸ'²¹ ³·²¸ ßÕ


Ü ½+¿ ÞÝ ò

Å ãÄ
øÑ÷ ¬|· Þ ª€ Ý ½s¬ ²¸¿« ¬|· Í ò ݸ'²¹ ³·²¸ ÞßÍ ÝßÜò

Þ€· ìò

ïò Ìd³ ½½ ­8 ²¹«§j² ¨å § ¬¸<¿ ³~² ¨í õ § î ã ¨§ î õ ïò


ï ¾
îò ݸ± ½½ ­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ ¿å ¾å ½ ¬¸<¿ ³~² ½ õ ã ¿ õ ò ݸ'²¹ ³·²¸ ¿¾ ´€ ´v° °¸)4²¹ ½+¿ ³5¬
¾ ¿
­8 ²¹«§j² ¼)4²¹ò

Þ€· ëò

ïò ݸ± ½½ ­8 ¬¸$½ µ¸:²¹ {³ ¿å ¾å ½ ¿ õ ¾ õ ½ ã ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ¿í õ ¾í õ ½í


ï
õ ¿ì õ ¾ì õ ½ì ò
è
ï ½¸·h½ ¬-·ò Ý> ¬¸f ¬¸$½ ¸·e² ½:²¹ ª·e½ ²¸) ­¿«æ
ï ª·j² ­<· ª€ ½¸·¿ ¬-· ²€§ ¬¸€²¸ î ¬-· ³2·ò
Þ)2½ îæ ݸ;² ï ï ª·j² ¬( ¬-· ²€§ ª€

Þ)2½ íæ ݸ;² ï ï ª·j² ¬( ¬-· ²€§ ª€


½¸·¿

­<· ¸¿§ µ¸:²¹á


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU Năm học 2020 -2021
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH LỚP 10 Môn thi: TOÁN (chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (2,0 điểm)
Cho các phương trình x 2  ax  3  0 và x 2  bx  5  0 với a, b là tham số.
a) Chứng minh rằng nếu ab  16 thi hai phương trình trên có ít một phương mình có nghiệm.
b) Giả sử hai phương trình trên có nghiệm chung x0 . Tìm a, b sao cho a  b có giá trị nhỏ nhất.
Câu 2. (1,5 điểm)
Cho phương trình 3 x 2  y 2  2  3n với n là số tự nhiên.
a) Chứng minh rằng nếu n chẵn thì phương trình đã cho không có nghiệm nguyên  x; y .
b) Chứng minh rằng nếu n lẽ thì phương trình đã cho có nghiệm nguyên  x; y .
Câu 3. (3,5 điểm)
 . Lấy các điểm E và
Cho đường tròn O  , dây cung BC không chứa O và điểm A thay đổi trên cung lớn BC
F thỏa mãn  
ABE  CAE   900.
ACF  BAF
a) Chứng minh AE  AB  AF  AC.
b) Hạ AD vuông góc với EF  D  EF . Chứng minh các tam giác DAB và DAC đồng dạng và điểm D thuộc
một đường tròn cố định.
c) Gọi G là giao điểm của AD với đường tròn O  , G  A. Chứng minh AD đi qua một điểm cố định và
GB  AC  GC  AB.
d) Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF . Chứng minh AK đi qua một điểm cố định.
Câu 4. (1,5 điểm)
Cho số tự nhiên a  313  57  7 20.
a) Gọi A là tập hợp các số nguyên dương k sao cho k là ước của a và k chia hết cho 105. Hỏi tập hợp A có
bao nhiêu phần tử?
b) Giả sử B là một tập con bất kỳ của A có 9 phần tử. Chứng minh ta luôn có thể tìm được 2 phần tử của B
sao tích của chúng là số chính phương.
Câu 5. (1,5 điểm)
Cho hệ phương trình với k là tham số:

 x x x

   k

 yz y z



 y y y

    k.

 zx z x



 z z z
   k

 xy x y


a) Giải hệ với k  1.
b) Chứng minh hệ vô nghiệm với k  2 và k  3.
--------------------- HẾT ---------------------
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
a) Điều kiện xác định của M : x  0. Với điều kiện này, ta có:

( x) ( )( )
3
−8 x −2 x+2 x +4
M
= = = x − 2.
x+2 x +4 x+2 x +4
Do đó phương trình M  x  4 tương đương:
x 2  x4  x x 2  0   x 2  
x  1  0  x  2  x  4 thỏa x  0.
Vậy x  4 là giá trị duy nhất cần tìm.
b) Điều kiện để ba biểu thức M , N , P cùng xác định là x  0 và x  4.
3 3

Ta có: N 
 x 1    x 1  
2 3 x  1

2

2
.
 x  43x 1  x  43x 1 x  4  x 2 x 2
2 x 2 x
Do đó, ta có: Q   x 2       1.
 x 2  x 2  x 2 x 2 x 2

Vậy Q  1.
Câu 2.
a) Điều kiện: x  0 và x  1. Phương trình tương đương x 4  4 x 2  5  0 1 hoặc x  3  3  x.

Ta có: 1   x 2 1 x 2  5  0. Do x  0 và x  1 nên phương trình này vô nghiệm.

 x  3  x  3
Lại có 2  x  3  3  x   2   x  1. Nhưng x  0 và x  1 nên
 x  3  3  x   x 1 x  6  0
 
phương trình này vô nghiệm.
Tóm lại phương trình đã cho vô nghiệm.
b) Điều kiện để d  và d1  cắt nhau là m  1. Ta lại có I thuộc d  và d1  , nên ta có hệ:
 9
4m  9 m 
  4.
3m  2n  mn  6 
n  3
27 m 3
Do đó mn  và  .
4 n 4
c) Độ dài đường chéo AC bằng đường kính của đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD nên AC  10 (cm).
Đặt AB  a (cm) và BC  b (cm) với a, b  0. Khi đó diện tích hình chữ nhật ABCD là ab cm 2 .

Theo giả thiết ta có: 2 a  b  28  a  b  14.


Lại có a 2  b 2  AC 2  100.
a  b a 2  b 2  142 100
2

Suy ra: ab    48.


2 2
Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD bằng 48 cm 2 .
Câu 3.
a) Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và d  là: x 2  2mx  3  0.
Ta thấy ac  1 3  3  0 nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 trái dấu nhau.
Do đó  P  luôn cắt d  tại hai điểm phân biệt A x1 ; y1  , B  x2 ; y 2 với mọi m.
Áp dụng định lý Viete, ta có: x1  x2  2m và x1 x2  3.
Do đó y1  y2  2mx1  3  2mx2  3  2m  x1  x2   6  4m 2  6.
Vậy y1  y2  4m 2  6.
b) Ta có: y1  x12 và y2  x22 nên phương trình tương đương:
x12  4 x22  x1  4 x2  3x1 x2  x12  3x1 x2  4 x22  x1  4 x2
  x1  x2  x1  4 x2   x1  4 x2   x1  x2 1 x1  4 x2   0
 x1  x2  1
 .
 x1  4 x2

Nếu x1  4 x2 thì x1 x2  4 x22  3 vô lý.
1
Nếu x1  x2  1 thì 2m  1 hay m  .
2
1
Vậy m  là giá trị duy nhất cần tìm.
2
Câu 4.
Gọi x (tấn) là lượng gạo nhập vào khi trong ngày thứ nhất với x  0. Khi đó lượng gạo nhập vào kho trong các
6  6  36  36  216
ngày thứ hai, thứ ba, thứ tư lần lượt là 120% x  x, 120%  x  x và 120%  x  x.
5 
 5  25  25  125
6 36 91
a) Tổng lượng gạo đã nhập vào kho sau ngày thứ ba là x  x  x  x (tấn).
5 25 25
91
Theo giả thiết ta có: x  91  x  25.
25
Vậy ngày thứ nhất kho hàng đã nhập 25 tấn gạo.
6 36 216 671
b) Sau ngày thứ tư, tổng lượng gạo đã nhập vào kho là x  x  x  x x (tấn).
5 25 125 125
1  671 
Do đó, lượng gạo trong kho đã xuất trong các ngày thứ năm và thứ sau lần lượt là  x tấn và
10 125 
1  9  671  9  671
  x    x tấn. Theo giả thiết ta có:
10 10 125  100 125 
1  671  9  671 
 x   x  50,996  x  50.
10 125  100 125 
Vậy ngày thứ nhất kho hàng đã nhập 50 tấn gạo.

Câu 5.
  900.
a) Do M là trung điểm của AC nên OM  AC  OMC
  900.
Lại có AB  AC và OB  OC nên AO là trung trực của BC  AO  BC  ONC
Từ đó suy ra tứ giác OCMN nội tiếp.
Ta có: AB  AC nên 
AB    nên BDC
AC suy ra DA là tia phân giác của BDC   2
ADC 1.
Mặt khác OM là trung trực của AC và D  OM nên DM là trung trực của AC.
Suy ra DM là phân giác của 
ADC     2.
ADC  2ODC
  4ODC
Từ 1 và 2 suy ra BDC .

  sd AC
sd BD  sd BD
  sd 
AB sd 
AD 
b) Ta có 
APC     ACD.
2 2 2
Mà   nên APC
ACD  DAC   PAC.
Suy ra tam giác APC cân tại CA  CP.
  APC
Mặt khác ta có BPD   DAC   DBP nên tam giác BDP cân tại D.
 nên DE  BC.
Mà DE là phân giác của BDP
  DMC
Tứ giác DEMC có DEC   900 nên là tứ giác nội tiếp. Suy ra: MEC
  MDC
  MDA
.
  BEF
Từ đó DBE   DAC
  MDA
  900. Do đó EF  BD hay ME  BD.

c) Do tứ giác OCMN nội tiếp nên MNC 1


  MOC AOC   .
ADC  2 MDC
2
  MEC
Mặt khác ta lại có MNC   NME và MEC
  MDC   MEC
 (câu b) nên NME .
Suy ra tam giác MNE cân tại N .
  BCD
Chú ý rằng tứ giác ABDC và EMCD nội tiếp nên ta có: FAD   EMD
  FMD
.
  MDA
Do đó tứ giác FAMD nội tiếp. Suy ra EFB   MDC   MEN  BEF
.
Vậy tam giác BEF cân tại B. Mà BD  EF nên BD là trung trực của EF .
DF
Suy ra DE  DF , hay  1.
DE
--------------------- HẾT ---------------------
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2020 - 2021
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH LỚP 10 Môn thi: TOÁN (không chuyên)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

3 3

Câu 1. (1,0 điểm) Cho ba biểu thức M 


x x 8
,N
  
x 1  x 1  và P 
x
.
3  
x 1
2
 x  43x 1 2 x

a) Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn M  x  4.


b) Trong trường hợp các biểu thức M , N và P xác định, rút gọn biểu thức Q  MN  P.
Câu 2. (3,0 điểm)
 x  3  3  x 
a) Giải phương trình  x 4  4 x 2  5   0.
 x 1 

b) Cho hai số thực m, n thỏa mãn hai đường thẳng d  : y  mx  m và d1  : y  x  3m  2n  mn cắt nhau tại
m
điểm I 3;9. Tính giá trị của mn và .
n
c) Cho hình chữ nhật ABCD có chu vì bằng 28 (cm) và nội tiếp đường tròn C  có bán kính R  5 (cm). Tính
diện tích hình chữ nhật ABCD.
Câu 3. (2,0 điểm) Gọi  P  , d  lần lượt là các đồ thị của hàm số y  x 2 và y  2mx  3.

a) Chứng minh rằng đường thẳng d  luôn cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt A x1 ; y1  , B  x2 ; y2  với mọi
số thực m. Tính y1  y2 theo m.
b) Tìm tất cả các số thực m sao cho y1  4 y2  x1  4 x2  3 x1 x2 .
Câu 4. (1,0 điểm) Một kho hàng nhập gạo (trong kho chưa có gạo) trong 4 ngày liên tiếp và mỗi ngày (kể từ
ngày thứ hai) đều nhập một lượng gạo bằng 120% lượng gạo đã nhập vào kho trong ngày trước đó. Sau đó, từ
1
ngày thứ năm kho ngừng nhập và mỗi ngày kho lại xuất một lượng gạo bằng lượng gạo kho ở ngày trước đó.
10
Hãy tính lượng gạo kho hàng nhập ngày thứ nhất trong mỗi trường hợp sau:
a) Ngày thứ ba, sau khi nhập xong thì trong kho có 91 tấn gạo.
b) Tổng số gạo đã xuất trong các ngày thứ năm và thứ sau là 50,996 tấn gạo.
  900. Gọi M
Câu 5. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn T  có tâm O, có AB  AC và BAC
là trung điểm của đoạn AC. Tia MO cắt đường tròn T  tại điểm D. Đường thẳng BC lần lượt cắt các đường
thẳng AO và AD tại các điểm N , P.
  4ODC
a) Chứng minh rằng tứ giác OCMN nội tiếp và BDC .
 cắt đường thẳng BC tại điểm E. Đường thẳng ME cắt đường thẳng AB tại điểm
b) Tia phân giác của BDP
F . Chứng minh rằng CA  CP và ME  DB.
DE
c) Chứng minh rằng tam giác MNE cân. Tính tỉ số .
DF
--------------- HẾT ---------------
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
a) Điều kiện xác định của M : x  0. Với điều kiện này, ta có:

( x) ( )( )
3
−8 x −2 x+2 x +4
M
= = = x − 2.
x+2 x +4 x+2 x +4
Do đó phương trình M  x  4 tương đương:
x 2  x4  x x 2  0   x 2  
x  1  0  x  2  x  4 thỏa x  0.
Vậy x  4 là giá trị duy nhất cần tìm.
b) Điều kiện để ba biểu thức M , N , P cùng xác định là x  0 và x  4.
3 3

Ta có: N 
 x 1    x 1  
2 3 x  1

2

2
.
 x  43x 1  x  43x 1 x  4  x 2 x 2
2 x 2 x
Do đó, ta có: Q   x 2       1.
 x 2  x 2  x 2 x 2 x 2

Vậy Q  1.
Câu 2.
a) Điều kiện: x  0 và x  1. Phương trình tương đương x 4  4 x 2  5  0 1 hoặc x  3  3  x.

Ta có: 1   x 2 1 x 2  5  0. Do x  0 và x  1 nên phương trình này vô nghiệm.


 x  3  x  3
Lại có 2  x  3  3  x   2   x  1. Nhưng x  0 và x  1 nên
 x  3  3  x  x 1 x  6  0
 
phương trình này vô nghiệm.
Tóm lại phương trình đã cho vô nghiệm.
b) Điều kiện để d  và d1  cắt nhau là m  1. Ta lại có I thuộc d  và d1  , nên ta có hệ:
 9
4m  9 m 
  4.
3m  2n  mn  6 
n  3
27 m 3
Do đó mn  và  .
4 n 4
c) Độ dài đường chéo AC bằng đường kính của đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD nên AC  10 (cm).
Đặt AB  a (cm) và BC  b (cm) với a, b  0. Khi đó diện tích hình chữ nhật ABCD là ab cm 2 .

Theo giả thiết ta có: 2 a  b  28  a  b  14.


Lại có a 2  b 2  AC 2  100.
a  b a 2  b 2  142 100
2

Suy ra: ab    48.


2 2
Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD bằng 48 cm 2 .
Câu 3.
a) Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và d  là: x 2  2mx  3  0.

Ta thấy ac  1 3  3  0 nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 trái dấu nhau.

Do đó  P  luôn cắt d  tại hai điểm phân biệt A x1 ; y1  , B  x2 ; y 2 với mọi m.


Áp dụng định lý Viete, ta có: x1  x2  2m và x1 x2  3.
Do đó y1  y2  2mx1  3  2mx2  3  2m  x1  x2   6  4m 2  6.
Vậy y1  y2  4m 2  6.
b) Ta có: y1  x12 và y2  x22 nên phương trình tương đương:
x12  4 x22  x1  4 x2  3x1 x2  x12  3x1 x2  4 x22  x1  4 x2
  x1  x2  x1  4 x2   x1  4 x2   x1  x2 1 x1  4 x2   0
 x1  x2  1
 .
 x1  4 x2

Nếu x1  4 x2 thì x1 x2  4 x22  3 vô lý.
1
Nếu x1  x2  1 thì 2m  1 hay m  .
2
1
Vậy m  là giá trị duy nhất cần tìm.
2
Câu 4.
Gọi x (tấn) là lượng gạo nhập vào khi trong ngày thứ nhất với x  0. Khi đó lượng gạo nhập vào kho trong các
6  6  36  36  216
ngày thứ hai, thứ ba, thứ tư lần lượt là 120% x  x, 120%  x  x và 120%  x  x.
5  5  25  25  125
6 36 91
a) Tổng lượng gạo đã nhập vào kho sau ngày thứ ba là x  x  x  x (tấn).
5 25 25
91
Theo giả thiết ta có: x  91  x  25.
25
Vậy ngày thứ nhất kho hàng đã nhập 25 tấn gạo.
6 36 216 671
b) Sau ngày thứ tư, tổng lượng gạo đã nhập vào kho là x  x  x  x x (tấn).
5 25 125 125
1  671 
Do đó, lượng gạo trong kho đã xuất trong các ngày thứ năm và thứ sau lần lượt là  x tấn và
10 125 
1  9  671  9  671
  x    x tấn. Theo giả thiết ta có:
10 10 125  100 125 

1  671  9  671 
 x   x  50,996  x  50.
10 125  100 125 
Vậy ngày thứ nhất kho hàng đã nhập 50 tấn gạo.
Câu 5.
  900.
a) Do M là trung điểm của AC nên OM  AC  OMC
  900.
Lại có AB  AC và OB  OC nên AO là trung trực của BC  AO  BC  ONC
Từ đó suy ra tứ giác OCMN nội tiếp.
Ta có: AB  AC nên 
AB    nên BDC
AC suy ra DA là tia phân giác của BDC   2
ADC 1.
Mặt khác OM là trung trực của AC và D  OM nên DM là trung trực của AC.
Suy ra DM là phân giác của 
ADC     2.
ADC  2ODC
  4ODC
Từ 1 và 2 suy ra BDC .

  sd AC
sd BD  sd BD
  sd 
AB sd 
AD 
b) Ta có 
APC     ACD.
2 2 2
Mà   nên APC
ACD  DAC   PAC.
Suy ra tam giác APC cân tại CA  CP.
  APC
Mặt khác ta có BPD   DAC   DBP nên tam giác BDP cân tại D.
 nên DE  BC.
Mà DE là phân giác của BDP
  DMC
Tứ giác DEMC có DEC   900 nên là tứ giác nội tiếp. Suy ra: MEC
  MDC
  MDA
.
  BEF
Từ đó DBE   DAC
  MDA
  900.
Do đó EF  BD hay ME  BD.

c) Do tứ giác OCMN nội tiếp nên MNC 1


  MOC AOC   .
ADC  2 MDC
2
  MEC
Mặt khác ta lại có MNC   NME và MEC
  MDC   MEC
 (câu b) nên NME .
Suy ra tam giác MNE cân tại N .
  BCD
Chú ý rằng tứ giác ABDC và EMCD nội tiếp nên ta có: FAD   EMD
  FMD
.
  MDA
Do đó tứ giác FAMD nội tiếp. Suy ra EFB   MDC   MEN  BEF
.
Vậy tam giác BEF cân tại B. Mà BD  EF nên BD là trung trực của EF .
DF
Suy ra DE  DF , hay  1.
DE
--------------- HẾT ---------------
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI TUYỂN SINH


VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2020
Môn thi: Toán
(Dùng riêng cho thí sinh thi vào chuyên Toán, chuyên Tin học)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1. (2,0 điểm)

2= x3 3= y3 4 z3

Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn đồng thời các điều kiện:  3 2 x 2 + 3 y 2 + 4 z 2 =+
2 3 12 + 3 16 .
 xyz > 0


1 1 1
Tính giá trị của biểu thức P = + + .
x y z
Bài 2. (2,0 điểm)

Xét phương trình bậc hai ax 2 + bx + c =0 (1) . Trong đó a, b, c là các số nguyên dương. Biết rằng các điều kiện sau được
thỏa mãn: phương trình (1) có nghiệm; số a 2020b chia hết cho 12; số c 3 + 3 chia hết cho c + 3. Hãy tìm giá trị lớn nhất
của tổng a + b + c .

Bài 3. (2,0 điểm)

Tìm số nguyên a nhỏ nhất sao cho bất đẳng thức x 4 + 2 x 2 − 4 x + a ≥ 0 đúng với mọi số thực x.

Bài 4. (3,0 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O ) có AB > BC. Một đường tròn đi qua hai đỉnh A, C của tam giác
ABC lần lượt cắt các cạnh AB, BC tại hai điểm K , N (K, N khác các đỉnh của tam giác ABC ) . Giả sử đường tròn
(O ) và đường tròn ngoại tiếp tam giác BKN cắt nhau tại giao điểm thứ hai là M với M khác B. Chứng minh rằng:

a) Ba đường thẳng BM , KN , AC đồng quy tại điểm P.

b) Tứ giác MNCP nội tiếp.

c) BM 2 − PM 2 = BK ⋅ BA − PC ⋅ PA.

Bài 5. (1,0 điểm)

Cho hai số A, B có 2020 chữ số. Biết rằng số A có đúng 1945 chữ số khác 0 bao gồm 1930 chữ số ngoài cũng về bên trái
và 15 chữ số ngoài cùng về bên phải, số B có đúng 1945 chữ số khác 0 bao gồm 1930 chữ số ngoài cũng về bên trái và 24
chữ số ngoài cũng về bên phải. Chứng minh rằng ƯCLN ( A; B ) là một số có không quá 1954 chữ số.

----------------- HẾT -----------------


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1.

Từ giả thiết thứ nhất, ta suy ra x, y, z là ba số cùng dấu. Mà xyz > 0 nên cả ba số x, y, z đều là số dương. Bây giờ, đặt
x 3 3=
2= y 3 4=
z 3 k (k > 0) thì ta có:

2 2 2 x3 3 y 3 4 z 3
2 1 1 1
2x + 3y + 4z = + + = k + + 
x y z x y z

4k 4k 4k 1 1 1
Mà: 2 + 3 12 + 3 16= 3
3
+ 3 3 + 3 3= 3
4k  + +  .
x y z x y z
Do đó, giả thiết thứ hai của bài toán có thể được viết lại thành

1 1 1 1 1 1
3 k  + +=
3
4k  + +  .
x y z x y z

1 1 1 1
Từ đây, ta dễ dàng suy ra P = + + = .
x y z 2
Bài 2
Từ giả thiết, ta suy ra a, b là các số có một chữ số.

24 chia hết cho c + 3 ( 2 ) .


Vì c 3 + 3 chia hết cho c + 3 nên (c + 3)(c 2 − 3c + 9) − (c 3 + 3) =

Do phương trình (1) có nghiệm nên biệt thức của nó không âm, tức b 2 − 4ac ≥ 0 ( 3) .

Do a 2020b chia hết cho 12 nên b chia hết cho 4 và a + b + 1 chia hết cho 3 4.

Do b chia hết cho 4 và b nguyên dương nên b = 4 hoặc b = 8 .

• Với b = 4 , ta có ac ≤ 4 (do (3)) và a + 2 chia hết cho 3 (do (4)). Kết hợp với (2), ta tìm được các cặp (a; c) thỏa
mãn là (1;1), (1;3) và (4;1) .
• Với b = 8 , ta có ac ≤ 16 (do (3)) và a chia hết cho 3 (do(4)). Kết hợp với (2), ta tìm được các cặp (a; c) thỏa
mãn là (3;1), (3;3), (3;5), (6;1) và (9;1).

So sánh các kết quả, ta thấy a + b + c lớn nhất là 18, đạt được khi= b 8 và c = 1.
a 9,=

Bài 3.

1 23 23
Cho x = , ta được a − ≥ 0 , tức a ≥ . Mà a là số nguyên nên a ≥ 2 .
2 16 16

Mặt khác, với a = 2 , ta có x 4 + 2 x 2 − 4 x + 2= x 4 + 2( x − 1) 2 ≥ 0, ∀x ∈  .

Vậy a = 2 chính là số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bài 4.
a) Vì tam giác ABC không cân tại A nên AC , KN cắt nhau, và AC , BM phải cắt nhau. Gọi P là giao điểm của BM
và AC . Ta có

∠CPM = ∠APB = 180o − ∠ABP − ∠BAP

= (180o − ∠KBM ) + (180o − ∠CAK ) − 180o


= ∠MKN + ∠CNK − 180o = 360o − ∠CNM − 180o
= 180o − ∠CNM
Suy ra tứ giác CNMP nội tiếp. Từ đây, với chú ý các tứ giác ACNK , ABMC nội tiếp, ta có

∠CNP =
∠CMP =
∠CAB =
∠CAK =
∠BNK .
Mà hai góc CNP và BNK ở vị trí đối đỉnh nên ba điểm K , N , P thẳng hàng. Vậy AC , BM và KN đồng quy tại P .

b) Theo câu a), ta đã chứng minh tứ giác MNCP nội tiếp.

c) Gọi ( I ),( J ) theo thứ tự là đường tròn ngoại tiếp các tam giác AKC , BKN .

Vẽ các tiếp tuyến Bx, By theo thứ tự của ( J ),(O ) . Ta có ∠xBN =


∠BKN =
∠NCA . Mà hai góc này ở vị trí so le trong
nên ta có Bx  AC . Mà JB ⊥ Bx nên BJ ⊥ AC . Tương tự, ta cũng có ∠YBA =
∠BCA =
∠NCA =
∠BKN nên
By  KN , dẫn đến BO ⊥ KN .

Mặt khác, theo tính chất đường nối tâm hai đường tròn thì vuông góc với dây cung chung, ta có OI ⊥ BM , IJ ⊥ KN và
OI ⊥ AC . Do đó BJ  OI (cùng vuông góc với AC ) và OB  IJ (cùng vuông góc với KN ) nên tú giác BOIJ là hình
bình hành. Hệ quả là OJ đi qua trung điểm BM (tính chất đường trung trực), nên OJ chứa đường trung bình tam giác
BIM . Suy ra OJ  IM , mà OJ ⊥ BM nên IM ⊥ BM .

Kẻ các tiếp tuyến BS và CP đến đường tròn ( I ) như hình vẽ. Áp dụng định lý Pythagoras cho các tam giác vuông BIM
và PIM , BIS và PIT , ta có

BM 2 − PM 2 = ( BI 2 − IM 2 ) − ( PI 2 − IM 2 ) = BI 2 − PI 2 = ( BS 2 + IS 2 ) − (( PT 2 + IT 2 ) .

Mà IS = IT nên BM 2 − PM 2 =BS 2 − PT 2 (1) .


Dễ thấy các cặp tam giác BSA và BKS , PAT và PTC đồng dạng (g-g), ta suy ra
2 2
BS= BA ⋅ BK , PT= PC ⋅ PA . (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra BM 2 − PM 2 = BA ⋅ BK − PC ⋅ PA .

Bài 5.

Từ giả thiết, ta suy ra A= 1090 ⋅ a + b và B= 1090 ⋅ c + d với a, c là hai số có 1930 chữ số, b là số có 15 chữ số và d có
24 chữ số.

Đặt x = ƯCLN ( A; B ) thì ta có aB − cA chia hết cho x , thức ad − bc chia hết cho x. (1)

c d
Ta sẽ chứng minh ad − bc khác 0. Thật vậy, giả sử ad = bc , khi đó ta có = .
a b

c 101930
Do a và c là hai số cùng có 1930 chữ số nên < 10 . Trong khi đó, vì d là số có 24 chữ số và b là số có 15
=
a 101929
d 1023 d c
chữ số nên > 15 > 10 . Suy ra > 10 > , mâu thuẫn. Vậy ad − bc ≠ 0 .
b 10 b a

Vì ad − bc khác 0 nên từ (1), ta suy ra ad − bc ≥ x . Mặt khác, ta lại có

• 101954 , tức ad có không quá 1954 chữ số.


ad < 101930 ⋅1024 =
• 101945 b, tức bc có không quá 1945 chữ số.
bc < 101930 ⋅1015 =

Do đó, với chú ý ad − bc < max {ad , bc} , ta suy ra ad − bc là một số nguyên dương có không quá 1954 chữ số, từ đó
x là một số có không quá 1954 chữ số (đpcm).
----------------- HẾT -----------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO
NĂM HỌC: 2020 - 2021
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (Hệ số 2 - Chuyên Toán)
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
----------------- -----------------------------

Câu 1.
 xy  x  y  5

Giải hệ phương trinh: 
 .


 xy  x 2
 y 2
 7

Câu 2.
a) Cho p và p  2 là các số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng p  1 chia hết cho 6.

b) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 2 p  1 là lập phương của một số nguyên dương.

Câu 3.
1 1 1
Cho các số thực x, y, z  1 thỏa mãn    2. Chứng minh rằng:
x y z

x  y  z  x 1  y 1  z 1.

Câu 4.
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H . Gọi K là một điểm tùy ý trên cạnh BC
với K  B, K  C. Kẻ đường kính KM của đường tròn ngoại tiếp tam giác BKF và đường kính KN của
đường tròn ngoại tiếp tam giác CEK . Chứng minh rằng M , H , N thẳng hàng.

Câu 5.
Cho 20 điểm phân biệt trong mặt phẳng. Chứng minh rằng tồn tại đường tròn có đúng 12 điểm đã cho bên
trong và có đúng 8 điểm đã cho bên ngoài.

…Hết…
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
S  P  5
 P  5  S

Đặt S  x  y, P  xy với S 2  4 P. Khi đó hệ cho trở thành: 
 2 
 2 .


 S  P  7 

 S  S  12  0

S  3
Ta có: S 2  S 12  0   .
 S  4
 x  y  3  x  2, y  1

Với S  3, ta có: P  2. Khi đó 
  .

 xy  2
  y  2, x  1

Với S  4, ta có: P  9. Loại vì S 2  4 P.

Vậy hệ cho có hai nghiệm  x; y   2;1 , 1; 2.

Câu 2.
a) Ta có: p lẽ và p  3 nên p chia 3 dư 1 hoặc 2.

Nếu p  1mod 3 suy ra p  2  0 mod 3 vô lí do p  2 là số nguyên tố lớn hơn 3.

Do đó p  2 mod 3 nên p  1  0 mod 6. Hay p  1 chia hết cho 6.

b) Vì 2 p  1 là lập phương một số tự nhiên nên đặt 2 p 1  a3 với a  * và a lẽ.

Khi đó ta có: 2 p  a 1a 2  a  1.

Do a lẽ nên a 1 chẵn và a 2  a 1  a a 1  1 lẽ nên suy ra a 1  2.

33 1
Khi đó a  3, ta có: p   13.
2
Vậy p  13 là giá trị cần tìm.

Câu 3.
1 1 1 1 1 1 1 x 1 y 1 z 1
Ta có:    2  1  1  1     1    .
x y z x y 1 z x y z

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:


 x 1 y 1 z 1
x  y  z   x  y  z   
2
   x 1  y 1  z 1
 x y z 

Suy ra: x  y  z  x 1  y 1  z 1.

3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  .
2
Câu 4.

Ta có: AF  AB  AE  AC do tứ giác BCEF nội tiếp.

Gọi I là giao điểm của AK với  BFK  , ta có: AI  AK  AF  AB  AE  AC 1.

Gọi I  là giao điểm của AK với CEK  , ta có: AI   AK  AE  AC  AF  AB 2.

Từ 1 và 2 suy ra I  I .

Hay AK đi qua I là giao điểm thứ hai của đường tròn  BFK  và CEK  với K  I .

  EIA
Ta có EIF    ABC
AIF  ACB   1800  BAC
.

Suy ra tứ giác AEIF nội tiếp.


Mà tứ giác AEHF nội tiếp nên năm điểm A, E , I , F , F cùng thuộc một đường tròn.

Suy ra: 
AIH  
AFH  900 hay HI  IK 3.

  NIK
Mặt khác MIK   900 nên M , I , N thẳng hàng và MN  IK 4.

Từ 3 và 4 suy ra M , H , N thẳng hàng. Ta có điều phải chứng minh.

Câu 5.
Trước hết ta chứng minh tồn tại một điểm P mà khoảng cách từ P đến 20 điểm đã cho là khác nhau. Thật vậy,
khoảng cách từ P đến hai điểm A, B bằng nhau khi và chỉ khi P nằm trên đường trung trực của AB. Do đó chỉ
cần chọn điểm P không nằm trên đường trung trực của bất cứ đoạn thẳng nào tạo bởi 20 điểm đã cho.

Gọi khoảng cách của P đến 20 điểm đã cho lần lượt là d1  d 2  d 3  ...  d 20 . Xét đường tròn tâm P bán kính
d12 , đường tròn này chứa đúng 12 điểm có khoảng cách đến P gần nhất. Ta có điều phải chứng minh.

-------------------- HẾT --------------------


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2020

MÔN THI: TOÁN (đề thi dành cho tất cả các thí sinh)
Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề)

Câu 1.
 x 2  y 2  xy  7
a) Giải hệ phương trình:  3 .
9 x  xy 2  70  x  y 

b) Giải phương trình: 11 5  x  8 2 x 1  24  3 5  x2 x 1.

Câu 2.

a) Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn: x 2 y 2 16 xy  99  9 x 2  36 y 2  13 x  26 y.

b) Với a, b là những số thực dương thỏa mãn:

2  2a  3b  5 và 8a  12b  2a 2  3b 2  5ab  10.

Chứng minh rằng: 3a 2  8b 2  10ab  21.

Câu 3.
 là góc nhỏ nhất trong ba góc của tam giác và nội tiếp đường tròn O . Điểm D
Cho tam giác ABC có BAC
 . Lấy các điểm M , N thuoocj O  sao cho các đường thẳng
thuộc cạnh BC sao cho AD là phân giác của BAC
CM và BN cùng song song với đường thẳng AD.
a) Chứng minh rằng AM  AN .
b) Gọi giao điểm của đường thẳng MN với các đường thẳng AC , AB lần lượt là E , F . Chứng minh rằng bốn
điểm B, C , E , F cùng thuộc một đường tròn.

c) Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AM , AN . Chứng minh rằng các đường thẳng EQ, FP
và AD dồng quy.
Câu 4.
Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn a  b  c  3. Chứng minh rằng:
2 2 2
a a  bc b b  ca  c c  ab
   4.
b ab  2c 2  c bc  2a 2  a ca  2b 2 

-------------------- HẾT --------------------


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
a) Phương trình thứ hai của hệ tương đương:

9 x 3  xy 2  70  x  y 
 7 9 x 3  xy 2   70  x  y  x 2  xy  y 2 
 x 3  xy 2 10 y 3  0
  x  2 y  x 2  2 xy  5 y 2   0
x  2y
 .
 x  y  0

Ta có: x  y  0 không thỏa hệ.

 y 1
Với x  2 y, ta có: 7 y 2  7   .
 y  1

Với y  1, ta có: x  2.

Với y  1, ta có: x  2.

Vậy hệ cho có hai nghiệm  x; y   2; 1 , 2;1.

1
b) Điều kiện:  x  5. Đặt a  5  x , b  2 x 1 với a, b  0 và 2a 2  b 2  9.
2
Khi đó phương trình đã cho trở thành:
11a  8b  24  3ab
 32a  b  5 a  b  15  2a 2  b 2  3ab
 32a  b  5 a  b  15  2a  ba  b
 2a  b  5a  b  3  0
 2a  b  5

 a  b  3

2
Trường hợp 2a  b  5 kết hợp với 2a 2  b 2  9, ta có: 2a 2  5  2a   9  a  23a  4  0.

4 2
Với a  2, ta có: x  1. Với a  , ta có: x  .
3 9
2
Trường hợp a  b  3 kết hợp với 2a 2  b 2  9, ta có: 2a 2  3  a   9  a a  2  0.

Với a  2, ta có: x  1. Với a  0, ta có: x  5.

2
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm x  , x  1, x  5.
9
Câu 2.
a) Phương trình tương đương:

x 2 y 2  20 xy  100  9  x 2  4 xy  y 2   13 x  2 y   1
2 2
  xy  10  9  x  2 y   13 x  2 y   1.

Đặt x  2 y  a, ta có: 9a 2  13a  1 là số chính phương với a  0.


2 2 2
Mà 3a  1  9a 2  13a  1  3a  3 , do đó 9a 2  13a  1  3a  2  a  3.

 x  2 y  3
Với a  3, ta có   x  y  1.
 xy  1

Vậy hệ cho có nghiệm duy nhất  x; y   1;1.

b) Ta có: 8a  12b  2a 2  3b 2  5ab  10  4 2a  3b  2a  3ba  b  10 1.

y 5
Đặt x  2a  3b, y  a  b với 2  x  5. Ta có: 1 trở thành: 4 x  xy  10    2.
2 x

Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành: x 2  y 2  21  x 2  4  y 2  25.

Ta có:
2
 y 2 25   4   y 5   4  4
2 
y  25  4   2   25 1 2   2     25 1 2   8  25 1 2 .
 
 4 x  
 x  
 2 x 
 x  
 x 

 4
Ta cần chứng minh: 8  25 1 2   x 2  4. Thật vậy bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:
 x 

x 4  29 x 2  100  0   x  2 x  2 x  5 x  5  0.

Bất đẳng thức cuối đúng do 2  x  5.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  5, y  2 hay a  b  1.

Vậy ta có điều phải chứng minh.


Câu 3.
 , ta có:
a) Do BN và CM cùng song song với AD kết hợp với AD là phân giác BAC

  DAB
NBC   DAC
 ACM .

Suy ra: NBC AN  
ACM hay  AM  AN  AM .

sd   sd 
AM  sd BN  sd 
AN  sd BN AB 
b) Ta có: 
AFE     ACB.
2 2 2
Do đó BCEF là tứ giác nội tiếp.
c) Gọi S là giao điểm của EQ và AD, K là giao điểm của AD và EF .

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ANK có cát tuyến ESQ, ta có:

QA EN SK EN SK
   1 hay   1 do Q là trung điểm AN .
QN EK SA EK SA

EN SA
Suy ra:  .
EK SK
Gọi S  là giao điểm của FP và AD.

S A FM
Tương tự áp dụng định lý Menelaus cho tam giác AMK có cát tuyến PS F , ta được:  .
S K FK
EN FM FM FK
Ta cần chứng minh  hay  . Thật vậy, theo định lý Tales, ta có:
EK FK EN EK
KM DC AC AF FK
    .
KN DB AB AE EK
FK KM FK  KM FM
Suy ra:    .
EK KN EK  KN EN
FM FK FM EN
Do đó  , hay  .
EN EK FK EK

SA S A
Từ đó ta có:  .
SK S K
Suy ra S  S  hay EQ, FP và AD đồng quy.

Câu 4.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:
2 2
a a  bc
2
a 2  abc a 2  b2  c 2  3abc  a 2  b 2  c 2  3abc 
2

 b ab  2c 2   ab ab  2c 2  
   
 ab ab  2c 2   ab  bc  ca 

a 2  b 2  c 2  3abc
Ta cần chứng minh:  2.
ab  bc  ca
Thật áp dụng dụng bất đẳng thức Schur kết hợp với a  b  c  3, ta có:

9abc
a 2  b 2  c 2  3abc  a 2  b 2  c 2   2 ab  bc  ca .
a bc
Suy ra điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy khi và chỉ khi a  b  c  1.

-------------------- HẾT --------------------


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2020
MÔN THI: TOÁN (VÒNG 2)
Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề)

Câu 1.
 x  y  x  1  4


a) Giải hệ phương trình:  2 .



 y  xy  x  y  5 x 3  y 3  12 y  13  243

7 7 7
b) Giải phương trình:  x 12  2 x 12  24  3 x   0.

Câu 2.

a) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c sao cho cả ba số 4a 2  5b, 4b 2  5c, 4c 2  5a đều là bình phương của
một số nguyên dương.

b) Từ một bộ bốn số thực a, b, c, d  ta xây dựng bộ số mới a  b, b  c, c  d , d  a  và liên tiếp xây dựng
các bộ số mới theo quy tắc trên. Chứng minh rằng nếu ở hai thời điểm khác nhau ta thu được cùng một bộ số (có
thể khác thứ tự) thì bộ số ban đầu phải có dạng a,  a, a,  a .

Câu 3.
  900. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho 
Cho tam giác ABC cân tại có BAC AEB  900. Gọi P là giao điểm
của BE với trung trực BC. Gọi K là hình chiếu vuông góc của P lên AB. Gọi Q là hình chiếu vuông góc của
E lên AP. Gọi giao điểm của EQ và PK là F .

a) Chứng minh rằng bốn điểm A, E , P, F cùng thuộc một đường tròn.

b) Gọi giao điểm của KQ và PE là L. Chứng minh rằng LA vuông góc với LE.

c) Gọi giao điểm của FL và AB là S . Gọi giao điểm của KE và AL là T . Lấy R là điểm đối xứng của A qua
L. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác AST và đường tròn ngoại tiếp tam giác BPR tiếp xúc nhau.
Câu 4.
Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn a  b  c  3. Chứng minh rằng:
2
1 1 1  4 a b c
3   1  1   3   .
 a b c  abc 
 bc ca ab 

-------------------- HẾT --------------------


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.

a) Với  x  y  x  1  4, ta có:
3
x3  y 3  12 y  13   x  y   3xy  x  y   12  y  1  1
3
  x  y   3 xy  x  y   3 x  1 x  y  y  1  1
3
  x  y   3 x  y   xy   x  1 y  1  1
3
  x  y   3 x  y  x  y  1  1
3
  x  y  1

Ngoài ra:

y 2  xy  x  y  5   y  1 x  y    x  1 x  y   1
2
  x  y  x  y  2  1   x  y  1 .
5
Do đó phương trình thứ hai của hệ tương đương  x  y   243  x  y  2.

Từ đó ta tìm được x  y  1.

Vậy hệ cho có nghiệm duy nhất  x; y   1;1.

b) Đặt a  x 12 và b  2 x 12. Khi đó phương trình trở thành:

a 7  b 7  a  b  0  a  ba 6  a 5b  a 4b 2  a 3b3  a 2b 4  ab5  b 6   a  b


7 7

 a  b  a 6  a 5b  a 4b 2  a 3b3  a 2b 4  ab5  b 6  a  b   0
6

 
 a  b7 a b 14a b  21a b 14a b  7ab   0
5 4 2 3 3 2 4 5

 ab a  b a 2  ab  a 2b 2  ab  b 2    0


2 2

 
a  0

Nhận thấy a, b không đồng thời bằng 0 nên phương trình tương đương: ab a  b  0  b  0 .

a  b  0

Với a  0, ta có x  12.

Với b  0, ta có x  6.

Với a  b  0, ta có x  8.

Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm S  6; 8; 12.

Câu 2.
a) Không mất tính tổng quát, giả sử a là số lớn nhất trong ba số a, b, c .
Khi đó, ta có 4a 2  5b  4a 2  (2a ) 2 và 4a 2  5b  4a 2  5a  4a 2  8a  4  (2a  2) 2 . Mà 4a 2  5b là số
chính phương nên 4a 2  5b  (2a  1) 2 , tức 5b  4a  1.

Từ đây, ta suy ra b chia 4 dư 1. Do đó b  4k  1 với k   . Một cách tương ứng, ta có a  5k  1 . Xét các
trường hợp sau.

• Trường hợp 1: b  c . Chứng minh tương tự như trên, từ giả thiết 4b 2  5c là số chính phương, ta suy ra
5c  4b  1  16k  5 . Do đó k chia hết cho 5, tức k  5n với n   . Khi đó, ta có
c  16n  1, b  20n  1 và a  25n  1 .
Với kết quả trên, ta có
4c 2  5a  4(16n  1) 2  125n  5  4(16n  1)  4(16n  1)  1  (32n  3) 2 . (1)

4c 2  5a  4(16n  1) 2  125n  5  (32n  4) 2  (3n  7)  (32n  4) 2 .
Mà 4c 2  5a là số chính phương nên 4c 2  5a  (32n  3) 2 . Suy ra, dấu đẳng thức trong bất đẳng thức
(1) phải xảy ra, tức n  0 . Từ đó a  b  c  1 .
• Trường hợp 2: c  b . Trong trường hợp này, ta có

4b 2  5c  4b 2  5(b  1)  (2b  1) 2

Mà 4b 2  5c là số chính phương nên 4b 2  5c  (2b  2) 2 . Do đó

5c  8b  4  32k  12  25k  5.

Suy ra c  5k  1  a. mâu thuẫn. Vậy trường hợp này không thể xảy ra.
Tóm lại, có duy nhất một bộ số (a; b; c) thỏa mãn yêu cầu là (1;1;1) .

b) Gọi (an , b2 , cn , d n ) là bộ bốn số thực thu được sau lượt thứ n . Khi đó, ta có

(a0 , b0 , c0 , d 0 )  (a, b, c, d )


an1  bn1  cn1  2(an  bn  cn  d n ). n  .

Suy ra

an  bn  cn  d n  2n (a0  b0  c0  d 0 )  2n (a  b  c  d ).

Giả sử tồn tại hai số nguyên dương m  k sao cho hai bộ số (am , bm , cm , d m ) và (ak , bk , ck , d k ) là một (có thể khác
thứ tự). Khi đó, ta có am  bm  cm  d m  ak  bk  ck  d k tức 2m (a  b  c  d )  2k (a  b  c  d ).

Vì m < k nên a + b + c + d =0 . Bây giờ, ta có chú ý rằng

a 2 n+ 2 + b 2 n+ 2 + c 2 n+ 2 + d 2 n+ 2
= (an+1 + bn+1 ) 2 + (bn+1 + cn+1 ) 2 + (cn+1 + d n+1 ) 2 + (d n+1 + an+1 ) 2
= 2(a 2 n+1 + b 2 n+1 + c 2 n+1 + d 2 n+1 ) + 2(an+1 + cn=1 )(bn+1 + d n+1 )
= 2(a 2 n+1 + b 2 n+1 + c 2 n+1 + d 2 n+1 ) + 2(an + bn + cn + d n )(bn+1 + d n+1 )
= 2(a 2 n+1 + b 2 n+1 + c 2 n+1 + d 2 n+1 ).
Suy ra a 2 n + b 2 n + c 2 n +=
d 2 n 2n−1 (a 21 + b 21 + c 21 + d 21 ).∀n ∈ ∗ .

Vì hai bộ số (am , bm , cm , d m ) và (ak , bk , ck , d k ) là một ( có thể khác thứ tự) nên

a 2m + b2m + c2m + d 2m = a 2k + b2k + c2k + d 2k .

Hay

2m−1 (a 21 + b 21 + c 21 + d=
2
1) 2k −1 (a 21 + b 21 + c 21 + d 21 ).

Từ đây, ta có a=
1 b=
1 c=
1 d=
1 − a, c =
0 . Suy ra b = −b, d =
−c , tức bộ số ban đầu phải có dạng (a, −a, a, −a ) . Ta
có điều phải chứng minh.
Câu 3.

a) Vì tam giác ABC cân tại A nên trung trực của BC đi qua A, hơn nữa AP là phân giác góc BAC .

Do đó ∠PAE =
∠PAK .

Tứ giác AFKQ có ∠AKF = 90o nên AFKQ là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AF . .
∠AQF =

Suy ra ∠KAQ =
∠KFQ .

Do đó ∠PAE =
∠PAK =
∠QAK = ∠PFE.
∠QFK =

Do đó tứ giác AEPF nội tiếp hay bốn điểm A, E , P, F cùng thuộc một đường tròn.

b) Từ các tứ giác nội tiếp AFKQ và AEPF đã chứng minh ở câu a), ta suy ra

∠AFK =∠AFP =
∠AQL = ∠AEL.

Suy ra tứ giác AQEL nội tiếp. Mà ∠AQE = 90o hay LA ⊥ LE .


90o nên ∠ALE =
c) Ta có AL, KP, BC là ba đường cao của tam giác ABP nên chúng đồng quy tại trực tâm mà ta ký hiệu điểm
đó là H . Trước hết, vì P là trực tâm tam giác ABH và A đối xứng R qua đường cao BL của tam giác ABR
nên ∠BRH= 180o − ∠BRA = 180o − ∠BAH = ∠BPH , suy ra tứ giác BPRH nội tiếp.

Ta có ∠PBH = ∠PKL nên ∠LEF =


∠PAL = ∠LKF . Suy ra tứ giác KFLE nội tiếp.

= 90o − ∠ELS
Do đó ∠ALS = 90o − ∠PKE
= ∠SKT . Từ đây, ta suy ra tứ giác SLTK nội tiếp.
Vì tứ giác BKLH nội tiếp đường tròn đường kính BH nên ∠LTS = ∠LHB . Suy ra ST  BH . .
∠LKS =

Đường thẳng EF cắt AB tại M , KL cắt ST tại N . Ta có AQ vừa là phân giác vừa là đường cao của tam giác
AEM nên AEM cân tại A. Suy ra QE = QM . Kết hợp với ST  EM (cùng vuông với AQ ) nên theo định lý
Thales, ta có N là trung điểm của ST . Do đó nếu gọi X là giao của AN với BC thì từ ST  BH ta cũng suy ra
X là trung điểm của BH . Gọi G là hình chiếu vuông góc của P lên AX , vẽ đường kính AA′ của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABH và gọi G′ là đối xứng của G qua X .

Dễ thấy ∠AG′A′ = 900 nên nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và tứ giác BPHA′ là hình bình hành.
Hơn nữa A′G′  PG nên PGA′G′ là hình bình hành. Do đó các điểm P, G đối xứng với A′, G′ qua X . Mà tứ
giác BG′A′H nội tiếp nên tứ giác BPGH nội tiếp.
Từ các tứ giác nội tiếp AKGL (nội tiếp đường tròn đường kính AP ) và KSLT , ta suy ra

NG ⋅ NA = NK ⋅ NL = NS ⋅ NT
Do đó, tứ giác ASGT nội tiếp. Mặt khác, ta lại có
∠AGT =
∠AST = ∠AG ′H =
∠ABH = ∠GG ′H =
∠BGG ′.

Suy ra T , G, B thẳng hàng. Tương tự, ta cũng có H , G, S thẳng hàng.

Từ ST  BH suy ra đường tròn ngoại tiếp hai tam giác GTS và GBH tiếp xúc với nhau tại G . Do đó hai đường
tròn ngoại tiếp hai tam giác AST và BPR tiếp xúc với nhau tại G .
Câu 4.
Bất đẳng thức đã cho viết lại thành
2
 1 1 1  1 1 1 4 3(a 2  b 2  c 2 )
3     6      4   hay
 a b c   a b c  abc abc
2
 1 1 1 4 3(a 2  b 2  c 2  2ab  2bc  2ca ) 31
3     4    .
 a b c  abc abc abc

1 1 1 1 1 1
Đặt x  , y  , z  thì ta có    3 hay xy  yz  zx  3 xyz. Ta đưa về chứng minh
a b c x y z

3( x  y  z ) 2  4  31xyz.

Đặt p  x  y  z , q  xy  yz  zx và r  xyz thì ta có q  3r . Ta cần có

3 p 2  4  31r.
Theo bất đẳng thức Cô-si thì ( x  y  z )( xy  yz  zx)  9 xyz nên x  y  z  3 hay p  3.

Ta có bất đẳng thức quen thuộc


xyz  ( x  y  z )( y  z  x)( z  x  y ) nên

r  ( p  2 x)( p  2 y )( p  2 z ) .

Khai triển ra ta được r  p 3  2 p 2 ( x  y  z )  4 p ( xy  yz  zx)  8 xyz hay

p3
9r   p 3  12 pr và  r.
12 p  9

31 p 3
Ta đưa về chứng minh 3 p 2  4  , quy đồng và khai triển, ta có
12 p  9

( p  3)(5 p 2 12 p  12)  0 , đúng do p  3.

Vậy bất đẳng thức đã cho là đúng, ta có điều phải chứng minh.

-------------------- HẾT --------------------


GV. Khổng Vũ Chiến (0907 148 731) Luyện thi ĐH, L9, L10, L11, L12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


Năm học 2020 - 2021
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
Ngày thi: 09/07/2020
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1 (2,0 điểm)


Giải các phương trình, hệ phương trình sau:
3 x  y  1
1) x 2  x 12  0 . 2) x 4  8 x 2  9  0 . 3)  .
6 x  y  2

Bài 2 (1,5 điểm)


Cho phương trình: x 2  2020 x  2021  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
Không giải phương trình, tính giá trị của các biểu thức sau:
1 1
1)  . 2) x12  x22 .
x1 x 2

Bài 3 (1,5 điểm)


3 2 3
Cho Parabol  P : y  x và đường thẳng d  : y   x  3 .
2 2
1) Vẽ đồ thị cùa  P và d  trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
2) Tìm tọa độ các giao điểm của  P và d  bằng phép tính.

Bài 4 (1,5 điểm)


 1 1  x 1
Cho biếu thúc A    :
 với 0  x  1
 x  x x 1 x x  2 x  x
1) Rút gọn biẻu thức A.
2) Tính giá trị của biếu thức A khi x  8  2 7 .

Bài 5 (3,5 điểm)


Cho đường tròn O;3cm có đường kính AB và tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm C sao cho AC = 8cm, BC cắt
 cắt đường tròn (O) tại M và cắt BC tại N.
đường tròn (O) tại D. Đuờng phân giác của góc CAD
1) Tính độ dài đoạn thẳng AD.
2) Gọi E là giao điểm của AD và MB. Chứng minh tứ giác MNDE nội tiếp được trong đường tròn.
3) Chứng minh tam giác ABN là tam giác cân.
4) Kẻ EF vuông góc AB (F thuộc AB). Chứng minh: N, E, F thẳng hàng.

-----------HẾT------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Địa chỉ: Ô 16, ĐƯỜNG NA3, KDC VSIP I, THUẬN GIAO, THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG (gần Chợ 79)
GV. Khổng Vũ Chiến (0907 148 731) Luyện thi ĐH, L9, L10, L11, L12
HƯỚNG DẪN GIẢI THAM KHẢO
Bài 1 (2,0 điểm)
Giải các phương trình, hệ phương trình sau:
3 x  y  1
1) x 2  x 12  0 . 2) x 4  8 x 2  9  0 . 3)  .
6 x  y  2
Lời giải
1) x  x 12  0 .
2

Ta có: a  1; b  1; c  12
  b 2  4ac    49    7 .
 1  7
 x1   4
 2
Suy ra:  .
 1  7
x  3
 2 2
Vậy phương trình có hai nghiệm: S  4;3

2) x 4  8 x 2  9  0 .
Đăt t  x điều kiện t  0 .
2

Suy phương trình viết lại có dạng: t 2  8t  9  0 .


Ta có: a  1; b  8; c  9
 '  b '2  ac   '  25   '  5 .
 4  5
t1   9 loai 
 1
Suy ra:  .
 4  5
t 2   1 nhan
 1
Mà t  x 2  x 2  1  x  1
Vậy phương trình có hai nghiệm S  1;1
3x  y  1
3)  .
6 x  y  2
3 x  y  1 3x  y  1  y  4
Ta có    .
6 x  y  2 3x  3  x  1
Vậy hệ có một nghiệm 1; 4
Bài 2 (1,5 điểm)
Cho phương trình: x 2  2020 x  2021  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
Không giải phương trình, tính giá trị của các biểu thức sau:
1 1
1)  . 2) x12  x22 .
x1 x 2
Lời giải
 b
 x1  x2  a  x  x2  2020
Theo Vi-ét ta có    1 .
 c  x1.x2  2021
 x1.x2 
 a
1 1 x  x2 2020
1) Ta có   1  .
x1 x 2 x1.x2 2021
2) Ta có x12  x22  x12  x22  2 x2 .x2  2 x1.x2   x1  x2   2 x1.x2  2020 2  2.2021  4076358.
2

Bài 3 (1,5 điểm)

Địa chỉ: Ô 16, ĐƯỜNG NA3, KDC VSIP I, THUẬN GIAO, THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG (gần Chợ 79)
GV. Khổng Vũ Chiến (0907 148 731) Luyện thi ĐH, L9, L10, L11, L12
3 2 3
Cho Parabol  P : y  x và đường thẳng d  : y   x  3 .
2 2
1) Vẽ đồ thị của  P và d  trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
2) Tìm tọa độ các giao điểm của  P và d  bằng phép tính.
Lời giải
1) Vẽ đồ thị của  P và d  trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
3 2 3
Parabol  P : y  x có Đường thẳng d  : y   x  3 có
2 2
+ Đỉnh I  0;0  3
+ a    0 nên hàm số nghịch biến trên  .
3 2
+ a  0 nên nghịch biến trên  ;0  đồng biến  3
2 + Lấy các điểm A  2;6  , C 1;  thuộc d  .
trên  0;    2
+ Lấy các điểm A  2; 6  , B  2;6 
 3  3
C 1;  , D  1;  thuộc  P
 2  2

Đồ thị hàm số  P và d 
3 2
y y x
2

A 6 B

3
2 C
D

2 1 I 1 2 x
3
y   x3
2
2) Tìm tọa độ các giao điểm của  P và d  bằng phép tính.
Phường trình hoàng độ giao điểm của  P và d  là
3 2 3
x  x3
2 2
 3x  3x  6  0
2

 x2  x  2  0
 x2  x  2 x  2  0
 x  x 1  2  x 1  0
  x 1 x  2  0
 x 1  0 x 1
 
 x  2  0  x  2
3  3
Với x  1 thế vào  P  y  . Suy ra  P và d  cắt nhau tại C 1; 
2  2

Địa chỉ: Ô 16, ĐƯỜNG NA3, KDC VSIP I, THUẬN GIAO, THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG (gần Chợ 79)
GV. Khổng Vũ Chiến (0907 148 731) Luyện thi ĐH, L9, L10, L11, L12
Với x  2 thế vào  P  y  6 . Suy ra  P và d  cắt nhau tại A  2;6 
 3
Vậy  P và d  cắt nhau tại 2 điểm A  2;6  và C 1;  .
 2
Bài 4 (1,5 điểm)
 1 1  x 1
Cho biếu thúc A    :
 với 0  x  1
 x  x x 1 x x  2 x  x
1) Rút gọn biẻu thức A.
2) Tính giá trị của biếu thức A khi x  8  2 7 .
Lời giải
1) Rút gọn biẻu thức A. 2) Tính giá trị của biếu thức A khi
 1 1   x 1 x  8 2 7 .
A     :
 x  x x 1 x x  2 x  x Ta có A  x 1
  Thế x  8  2 7 suy ra
 1 1  x 1
   : A  8  2 7 1

 x x 1  x 1 x  x  2 x  1

 
2
   7  2 7  12 1
 1 x  x 1
   :
  
 x x 1  x x 1 
2
 
 
2
7  1 1

 
2
1 x x x 1  7 1 1
 .
x  
x 1 x 1  7  1 1
 x 1  7 2
Vậy A  x 1 . Vậy A  7  2

Bài 5 (3,5 điểm)


Cho đường tròn O;3cm có đường kính AB và tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm C sao cho AC = 8cm, BC cắt
 cắt đường tròn (O) tại M và cắt BC tại N.
đường tròn (O) tại D. Đuờng phân giác của góc CAD
1) Tính độ dài đoạn thẳng AD.
2) Gọi E là giao điểm của AD và MB. Chứng minh tứ giác MNDE nội tiếp được trong đường tròn.
3) Chứng minh tam giác ABN là tam giác cân.
4) Kẻ EF vuông góc AB (F thuộc AB). Chứng minh: N, E, F thẳng hàng.
Lời giải
C
1) Tính độ dài đoạn thẳng AD.
Ta có ADB chắn đường kính AB nên  ADB  900 suy ra AD  BC .
Xét  ABC vuông tại A có AD là đường cao.
Ta có
1 1 1 1 AB 2  AC 2 N
2
 2
 2
 2
 2 2
AD AB AC AD AB . AC
AB. AC
 AD  D
AB 2  AC 2 E
M
6.8
 AD 
6 2  82
 AD  4,8 cm B O H A
2) Gọi E là giao điểm của AD và MB. Chứng minh tứ giác MNDE
nội tiếp được trong đường tròn.
Xét tứ giác MNDE có

Địa chỉ: Ô 16, ĐƯỜNG NA3, KDC VSIP I, THUẬN GIAO, THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG (gần Chợ 79)
GV. Khổng Vũ Chiến (0907 148 731) Luyện thi ĐH, L9, L10, L11, L12
  900 (chứng minh trên)
EDN (1)
 chắn đường kính AB nên BMA
Ta có BMA   90 suy ra EMN
0   90 . 0
(2)
 
Từ (1) và (2) EDN  EMN  180 suy ra tứ giác MNDE nội tiếp được trong đường tròn.
0

3) Chứng minh tam giác ABN là tam giác cân.


  DEM
Ta có DNM   1800 (do MNDE nội tiếp được trong đường tròn) . (3)
  DEM
MEA   1800 ( kề bù) (4)
 
MEA  EAM  90 (do  MEA vuông tại M).
0
(5)
 
Mà BAM  MAC  90 0
(6)
 
Mà MAC  EAM (do AN là tia phân giác của góc CAD ).  (7)
 
Từ (6) và (7) suy ra BAM  EAM  90 0
(8)
 
Từ (5) và (8) suy ra MEA  BAM (9)
 
Thế (9) vào (4) suy ra BAM  DEM  180 0
(10)
  BAM
Từ (3) và (10) suy ra DNM .
Vậy tam giác ABN cân tại B.
4) Kẻ EF vuông góc AB (F thuộc AB). Chứng minh: N, E, F thẳng hàng.
Xét tam giác ABN có
 AD  BN
 (chứng minh trên). Suy ra E là trực tâm của tam giác ABN.
 BM  AN
Nên NE  AB .
Mà EF  AB .
Vậy N, E, F thẳng hàng.

---------- HẾT ----------

Địa chỉ: Ô 16, ĐƯỜNG NA3, KDC VSIP I, THUẬN GIAO, THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG (gần Chợ 79)
SỞ GIÁO DỤC - KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
BẠC LIÊU NĂM HỌC 2020 - 2021

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (không chuyên)


Ngày thi: 14/07/2020
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1.

a) Rút gọn biểu thức A  2 3  5 48  125  5 5.

b) Tìm điều kiện của x để biểu thức B  3x  4 có nghĩa.

Câu 2.

3x  4 y  5
a) Giải hệ phương trình 
 .

x  4 y  3

b) Cho parabol  P : y  2 x 2 và đường thẳng d  : y  3x  b. Xác định giá trị của b bằng phép tính để đường
thẳng d  tiếp xúc với parabol  P.

Câu 3.

Cho phương trình x 2 m 1 x  m  0 1 với m là tham số.

a) Giải phương trình 1 khi m  4.

b) Chứng minh phương trình 1 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

c) Xác định các giá trị của m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn:

x1 3  x1   x2 3  x2   4.

Câu 4.
Cho đường tròn tâm O có đường kính AB  2 R. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, E là điểm thay đổi
trên đường tròn O  sao cho E không trùng với A và B. Dựng đường thẳng d1 và d 2 lần lượt là các tiếp tuyến
của đường tròn O  tại A và B. Gọi d là đường thẳng qua E và vuông góc với EI . Đường thẳng d cắt d1 , d 2
lần lượt tại M , N .

a) Chứng minh tứ giác AMEI nội tiếp.


b) Chứng minh IAE đồng dạng với NBE. Từ đó chứng minh IB  NE  3IE  NB.
c) Khi điểm E thay đổi, chứng minh tam giác MNI vuông tại I và tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích MNI
theo R.

---- HẾT ----


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.

a) Ta có: A  2 3  5 3 42  53  5 5  2 3  20 3  5 5  5 5  22 3.

Vậy A  22 3.

4
b) Ta có B có nghĩa khi và chỉ khi 3x  4  0  x  .
3
4
Vậy với x  thì B có nghĩa.
3
Câu 2.
a) Cộng vế theo vế của hệ phương trình ta được: 3x  4 y  x  4 y  5  3  4 x  8  x  2.

1
Với x  2, ta có: 2  4 y  3  y   .
4
 1
Vậy hệ cho có nghiệm  x; y   2;  .
 4

b) Phương trình hoành độ giao điểm của d  và  P là:

2 x 2  3 x  b  2 x 2  3 x  b  0.
9
 P tiếp xúc với d     0  3  4  2 b  0  b   .
2

8
9
Vậy với b   thì  P tiếp xúc với d .
8
Câu 3.
a) Khi m  4, phương trình trở thành:

x 2  3 x  4  0   x  1 x  4  0
 x 1  0  x  1
 
 x  4  0  x  4

Vậy phương trình có hai nghiệm S  1; 4.

b) Phương trình 1 có   m 1  4 m  m 2  2m  1   m  1  0


2 2

Nên phương trình 1 có nghiệm với mọi m  .

c) Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi   0  m  1.

 x1  x2  m 1

Theo định lý Viete, ta có: 
 . Khi đó, ta có:


 x1 x2  m
x1 3  x1   x2 3  x2   4
 x12  x12  3 x1  x2   4
  x1  x2   3 x1  x2   2 x1 x2  4
2

 m 1  3 m 1  2m  4  0
2

 m  1
 m 2  3m  2  0   .
 m  2

So với điều kiện ta có m  2 là giá trị cần tìm.


Câu 4.
  900.
a) Ta có d1 là tiếp tuyến của O  tại A nên MAI

  900.
Theo giả thiết MEI
  MEI
Suy ra: MAI   900 hay tứ giác AMEI nội tiếp.

b) Do E nằm trên đường tròn đường kính AB  


AEB  900.
  900. Từ đó suy ra 
Theo giả thiết NEI  1 do cùng phụ với IEB
AEI  BEN .

Lại có   2 do cùng phụ với ABE


AEI  EBN .

Từ 1 và 2 , suy ra AIE đồng dạng với BEN .

  MAE
c) Theo câu a) ta có tứ giác AMEI nội tiếp. Suy ra MIE .

  EBN
Chứng minh tương tự cũng có BIEN là tứ giác nội tiếp. Suy ra EIB .

  900  EAB
Mà MAE  và EBN
  900  EBA
.

  EBN
Suy ra MAE   1800  EAI
  EBA
 
  1800  1800  
AEB   
AEB  900. 
  EIN
Do đó MIE   900. Suy ra tam giác MNI vuông tại I .

MI  IN MI 2  IN 2 MA2  AI 2  MB 2  IB 2 
Khi đó SMNI    3.
2 2 2
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiaxcopki, ta có:

MA2  IA2  NB 2  IB2   MA NB  IA  IB 4



Theo câu a) tứ giác AMEI nội tiếp  AMI AEI .

Mà   theo câu a). Nên 


AEI  BEN .
AMI  BEN
  NIB
Mà BEN  do tứ giác BNEI nội tiếp.

  NIB
Suy ra AMI  , suy ra MAI đông dạng với tam giác IBN .
MA IA
Suy ra   MA  NB  IA  IB 5.
IB BN

R 3R 3R 2
Từ 3 ,  4 và 5 suy ra SMNI  IA  IB    .
2 2 4
MA IA 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   .
NB IB 3

3R 2
Vậy diện tích nhỏ nhất của MNI là .
4

---- HẾT ----


UBND QUẬN BÌNH THẠNH KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2020 – 2021
ĐỀ ĐỀ NGHỊ I MÔN THI: TOÁN

Bài 1:(1,5 điểm)


1
Cho hàm số y = 3x + 4 có đồ thị là (d) và hàm số y = − x 2 có đồ thị là (P)
2
a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị (d) và (P)
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2:(1 điểm)
Cho phương trình 4x 2 – 3x – 2 = 0 có hai nghiệm x1, x2
Không giải phương trình hãy tính giá trị biểu thức sau: A = (2x1 + 3)(2x1 – 3) – 6x1 – 3x 2 + 6
Bài 3:(0,75 điểm)
Lúc 6 giờ 15 phút, Nam đi bộ từ nhà đến trường với vận tốc trung bình là 6km/ giờ. Đến
cổng trường Nam mới phát hiện quên đem theo quyển tập bài tập toán nên em vội vàng
quay về nhà để lấy tập với vận tốc nhanh hơn vận tốc lúc đi là 3 km/ giờ và cũng đi với
vận tốc này để đến trường. Nam đến trường lúc 7 giờ kém 3 phút. Tính quãng đường
từ nhà Nam đến trường?
Bài 4:(0,75 điểm)
Một người thuê nhà với giá 5 000 000 đồng/tháng và người đó phải trả tiền dịch vụ giới
thiệu là 1 000 000 đồng (Tiền dịch vụ chỉ trả 1 lần). Gọi x (tháng) là khoảng thời gian
người đó thuê nhà, y (đồng) là số tiền người đó phải trả khi thuê nhà trong x tháng
a) Em hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa y và x.
b) Tính số tiền người đó phải trả sau khi ở 2 tháng, 6 tháng.
Bài 5:(1 điểm)
Anh mua 3 đôi giày với hình thức khuyến mãi như sau: Nếu bạn mua một đôi giày với
mức giá thông thường, bạn sẽ được giảm 35% khi mua đôi thứ hai và mua đôi thứ ba
với một nửa giá lúc đầu. Bạn Anh đã trả 1 290 000 đồng cho 3 đôi giày.
a) Hỏi giá lúc đầu của một đôi giày là bao nhiêu?
b) Nếu cửa hàng đưa ra hình thức khuyến mãi thứ hai là giảm 30% cho mỗi đôi giày.
Bạn Anh nên chọn hình thức khuyến mãi nào sẽ có lợi hơn nếu mua ba đôi giày?
Bài 6:(1 điểm)

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 1


Một CLB thể thao chuẩn bị xây dựng một hồ bơi với kích thước như sau: chiều rộng là
6m, chiều dài 12,5m, chiều sâu 2m. Sức chứa trung bình 0,5m2/ người (Tính theo diện
tích mặt đáy).
a) Hồ bơi có sức chứa tối đa bao nhiêu người ?
b) Tính thể tích của hồ bơi? Lúc này người ta đổ vào trong đó 120 000 lít nước. Tính
khoảng cách của mực nước so với mặt hồ ? (1m3 = 1000 lít)
Bài 7:(1 điểm)
Một buổi liên hoan lớp cô giáo định chia một số kẹo thành các phần quà cho các em
học sinh. Nếu mỗi phần giảm đi 6 viên thì các em có thêm 5 phần quà, nếu giảm đi 10
viên thì các em có thêm 10 phần quà. Hỏi tổng số kẹo là bao nhiêu viên?
Bài 8:(3 điểm)
Cho ∆ABC nhọn nội tiếp (O; R) đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm
BC. Vẽ HD ⊥ AI (D  AI)

a) Chứng minh 5 điểm A, E, D, H, F cùng thuộc một đường tròn và AD̂E = AF̂E
b) Chứng minh OA ⊥ EF
c) Chứng minh ID . IA = IB . IC
Hết

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 2


UBND QUẬN BÌNH THẠNH KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2020 – 2021
ĐỀ ĐỀ NGHỊ II MÔN THI: TOÁN

Bài 1: (1,5 điểm)


1 x2
Cho hàm số có đồ thị là y = x − 2 (d) và hàm số y = − có đồ thị là (P)
2 4
a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị (d) và (P)

b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2: (1 điểm)
Cho phương trình :x2 – (m – 1)x – m = 0.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm là x1; x2 thỏa x12 + x 2 2 = 10
Bài 3: (0,75 điểm)
Máy bay A mất nhiều hơn máy bay B 18 phút để vượt qua quãng đường 450 dặm. Nếu
máy bay A đi với vận tốc gấp hai lần vận tốc ban đầu thì máy bay A đến sớm hơn máy
bay B là 36 phút. Tìm vận tốc lúc đầu của mỗi máy bay (đơn vị vận tốc là dặm/phút).
Bài 4: (0,75 điểm)
Số cân nặng lý tưởng của nam giới theo chiều cao được cho bởi công thức
T − 150
M = T − 100 − , trong đó: M là số cân nặng lý tưởng tính theo kilôgam; T là chiều
4
cao tính theo xăngtimet.
a) Một người nam giới có chiều cao 172cm thì có số cân nặng bao nhiêu là lý tưởng?
b) Một nam người mẫu có chiều cao bao nhiêu mét khi có số cân nặng lý tưởng là
72,5kg.
Bài 5:(1 điểm)
Ông Tĩnh mua 450kg bơ Đà Lạt về bán với giá vốn là 25 000đ/kg và chi phí vận chuyển
là 300 000đ
a) Tính tổng số tiền vốn mà Ông Tĩnh đã mua số bơ nói trên
b) Giả sử rằng 12% số bơ trên bị hỏng trong quá trình vận chuyển và số bơ còn lại
được bán hết. Hỏi giá bán mỗi ki–lo–gam bơ là bao nhiêu để Ông Tĩnh có lợi nhuận là
20%? ( làm tròn đến nghìn đồng)
Bài 6: (1 điểm)

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 3


Một xe tải đông lạnh chở hàng có thùng xe dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như
hình bên. Bạn hãy tính giúp thể tích của thùng xe và diện tích phần Inox đóng thùng xe
(tính luôn sàn).
B' C'

A' D'

B C
1,5 m

2m

A 3m D

Bài 7 :(1 điểm)


Có 45 người gồm bác sĩ và luật sư, tuổi trung bình của họ là 40. Tính số bác sĩ, số luật
sư, biết rằng tuổi trung bình của các bác sĩ là 35, tuổi trung bình của các luật sư là 50.
Bài 8:(3 điểm)
Cho ∆ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp (O; R) đường kính AK. Đường cao BE và AF của
∆ABC cắt nhau tại H.
AB.AC.BC
a) Chứng minh AB.AC = AF.AK và S ABC =
4R
b) Gọi I là trung điểm của AB, AF cắt (O) tại D. Chứng minh AEFB nội tiếp và
B Î F = 2BĈD .
c) Đường thẳng vuông góc với OF tại F cắt AB tại M và cắt DC tại N. Chứng minh
FH = FD và MĤF = AB̂C .

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 4


UBND QUẬN BÌNH THẠNH KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10
ĐỀ ĐỀ NGHỊ III NĂM HỌC: 2020 – 2021
MÔN THI: TOÁN
Bài 1:(1,5 điểm)
Cho hàm số y = x − 2 có đồ thị là (d) và hàm số y = − x 2 có đồ thị là (P)
a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị (d) và (P)
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2:(1 điểm)
Cho phương trình : x 2 – 2x − 5 = 0
x1 x 2
Không giải phương trình, tính M = + − x 1x 2
x 2 x1
Bài 3:(0,75 điểm)
Một xe ô tô cần chạy quãng đường 80km trong thời gian đã dự định. Vì trời mưa nên
một phần tư quãng đường đầu xe phải chạy chậm hơn so với vận tốc dự định là 15km/h.
Vì vậy, để đến nơi theo đúng dự định thì trên quãng đường còn lại xe phải chạy nhanh
hơn so với vận tốc dự định là 10km/h. Tính thời gian dự định của xe ô tô đó.
Bài 4:(0,75 điểm)
Xí nghiệp may Việt Tiến hàng tháng phải chi 410 000 000 đồng để trả lương cho công
nhân, mua vật tư và các khoản phí khác. Mỗi chiếc áo được bán với giá 350 000
đồng. Gọi số tiền lời (hoặc lỗ) mà xí nghiệp thu được sau mỗi tháng là T và mỗi tháng
xí nghiệp bán được x chiếc áo
a) Lập hàm số của T theo x
b) Cần phải bán trung bình bao nhiêu chiếc áo mỗi tháng để sau 1 năm, xí nghiệp
thu được tiền lời là 1 380 000 000 đồng
Bài 5:(1 điểm) Cách đây 2 năm ông Minh có gửi 200 000 000 đồng vào ngân hàng theo
kỳ hạn 1 năm lãi kép (tiền lãi được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi tiếp). Năm nay ông
Minh nhận được số tiền là 224 720 000 đồng. Hỏi lãi suất ngân hàng là bao nhiêu?
Bài 6:(1 điểm)
Có hai lọ thủy tinh hình trụ, lọ thứ nhất phía bên trong có đường kính đáy là 30cm, chiều
cao 20cm, đựng đầy nước. Lọ thứ hai bên trong có đường kính đáy là 40cm, chiều cao

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 5


12cm. Hỏi nếu đổ hết nước từ trong lọ thứ nhất sang lọ thứ hai nước có bị tràn ra ngoài
không? Tại sao?

Bài 7:(1 điểm)


Một vật là hợp kim đồng và kẽm có khối lượng là 124 gam và có thể tích là 15cm3. Tính
xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89 gam đồng
thì có thể tích là 10cm3 và 7 gam kẽm thì có thể tích là 1cm3.
Bài 8:(3 điểm)
Cho (O; R) đường kính BC. M thuộc (O) sao cho MB < MC. Tiếp tuyến tại M của (O) cắt
tia CB tại A. Vẽ dây MN ⊥ BC tại H.
a) Chứng minh AH.AO = AB.AC
b) Gọi K là giao điểm của MB và CN. Chứng minh ABNK nội tiếp
c) Tính diện tích phần tứ giác AMCK nằm ngoài (O) trong trường hợp MB=R
Hết

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 6


UBND QUẬN BÌNH THẠNH KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2020 – 2021
ĐỀ ĐỀ NGHỊ IV MÔN THI: TOÁN
Bài 1:(1,5 điểm)
Cho hàm số có y = 3x − 4 đồ thị là (d) và hàm số y = − x 2 có đồ thị là (P)
a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị (d) và (P)
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2:(1 điểm)
Cho phương trình: 4x 2 + 3x − 1 = 0 có hai nghiệm x1; x 2
Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức A = (x1 − 2)(x 2 − 2)
Bài 3:(0,75 điểm)
Trong kết quả xét nghiệm lượng đường trong máu có bệnh viện tính theo đơn vị là mg/dl
nhưng cũng có bệnh viện tính theo đơn vị là mmol/l. Công thức chuyển đổi là 1mmol/l
= 18 mg/dl. Hai bạn Châu và Lâm nhịn ăn sáng sau khi thử đường huyết tại nhà có chỉ
số đường huyết lần lượt là 110mg/dl và 90mg/dl. Căn cứ vào bảng sau, em hãy cho
biết tình trạng sức khỏe của hai bạn Châu và Lâm:
Tên xét Hạ đường Đường huyết bình Giai đoạn tiền Chẩn đoán
nghiệm huyết thường tiểu đường bệnh tiểu
đường
Đường huyết x < 4.0 mmol/l 4.0  x  5.6 5.6 < x < 7.0 x  7.0
lúc đói (x mmol/l mmol/l mmol/l
mmol/l)

Bài 4:(1 điểm)


Một chiếc thùng bị rò rỉ nước với một tốc độ cố định. Đồ thị cho thấy lượng nước (V lít)
còn lại trong thùng sau t giờ.
a) Lúc đầu trong bình có bao nhiêu lít
nước?
b) Số nước bị rò rỉ ra khỏi thùng trong
mỗi giờ là bao nhiêu?

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 7


c) Hãy viết công thức tìm ra lượng nước còn lại trong thùng (V lít) sau t giờ?
d) Nếu lúc đầu trong thùng có 100 lít nước và lượng nước rò rỉ ra khỏi thùng là 4 lít
mỗi gờ thì công thức lúc này như thế nào?
Bài 5:(0.75 điểm)
Một trường học tổ chức cho 160 người đi tham quan. Giá vé của một giáo viên là 30
000 đồng, giá vé của một học sinh là 20 000 đồng. Hỏi có bao nhiêu giáo viên và học
sinh tham gia, biết tổng số tiền mua vé là 3 300 000 đồng?
Bài 6:(1 điểm)
Người ta cắt một khúc gỗ hình trụ bởi một mặt phẳng song song với
trục OO’ của hình trụ, ta được mặt cắt là hình chữ nhật ABCD như hình
vẽ bên, biết AÔB = 900 ,AB = 3 2 cm, AD = 10cm. Tính diện tích xung
quanh và thể tích lúc đầu của khúc gỗ hình trụ đó. Cho biết trong hình
trụ: diện tích xung quanh là S = 2πRh, thể tích V = πR2h và π ≈ 3,14.
Bài 7:(1 điểm)
Thống kê điểm một bài kiểm tra môn toán của lớp 9A, người ta đã tính được điểm trung
bình kiểm tra của lớp là 6,4. Nhưng do sai sót khi nhập liệu, số học sinh đạt điểm 6 và
điểm 7 đã bị mất. Dựa vào bảng thống kê dưới đây em hãy tìm lại hai số bị mất đó , biết
lớp 9A có 40 học sinh.
Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10
Số học sinh 1 2 7 6 2 1
Bài 8:(3 điểm)
Từ A bên ngoài (O;R). Vẽ tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE đến (O)(D nằm giữa A
và E), tia AE nằm giữa hai tia AO và AC.
a) Chứng minh AB.AC = AD.AE
b) Gọi I là trung điểm DE. Chứng minh tứ giác ABIC nội tiếp và IA là tia phân giác
của B Î C
c) AO cắt BC tại H. Chứng minh AH.OE = AD.HE

Hết.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 8


UBND QUẬN BÌNH THẠNH KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2020 – 2021
ĐỀ ĐỀ NGHỊ V MÔN THI: TOÁN

Bài 1: (1,5 điểm)


Cho hàm số có đồ thị là y = 4x − 3 (d) và hàm số y = x 2 có đồ thị là (P)
c) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị (d) và (P)
d) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2: (1 điểm)
Cho phương trình : 4x 2 + 4x − 3 = 0 có hai nghiệm x1; x 2
Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức A = x12 + x 22
Bài 3: (0,75 điểm)
Một nông trại có tổng số gà và vịt là 600 con, sau khi bán đi 33 con gà và 7 con vịt thì
số vịt còn lại bằng 40 % số gà còn lại. Hỏi sau khi bán, nông trại còn lại bao nhiêu con
gà, con vịt ?
Bài 4: (0,75 điểm)
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ
cao không lớn lắm thì ta có công thức tính áp suất khí quyển tương ứng với độ cao so
2h
với mực nước biển như sau p = 760 −
25
Trong đó: p là Áp suất khí quyển (mmHg), h là Độ sao so với mực nước biển (m)
Ví dụ các khu vực ở Thành phố Hồ Chí Minh đều có độ cao sát với mực nước biển (h
= 0m) nên có áp suất khí quyển là p = 76mmHg
a) Hỏi Thành phố Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mực nước biển thì có áp suất khí
quyển là bao nhiêu mmHg?
b) Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao so với mực nước biển và áp suất khí quyển
người ta chế tạo ra một loại dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là
“cao kế”. Một vận động viên leo núi dùng “cao kế” đo được áp suất khí quyển là
540mmHg. Hỏi vận động viên leo núi đang ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước
biển?
Bài 5:(1 điểm)
Trong hình vẽ sau, hai địa điểm A và B
cách nhau 100km. Một xe ô tô khởi hành
từ B đến A với vận tốc 40 km/h. Cùng
lúc đó, một xe đạp điện cũng khởi hành
từ A trên đoạn đường vuông góc với AB
với vận tốc 20 km/h. Hỏi sau 90 phút hai xe cách nhau bao xa?

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 9


Bài 6: (1 điểm)
Một khối gỗ hình trụ cao 40cm, người ta tiện thành một hình nón có cùng
chiều cao và bán kính đáy với khối gỗ hình trụ ban đầu. Biết phần gỗ bỏ đi
có thể tích là 820cm3.
a) Tính thể tích khối gỗ hình trụ.
b) Tính diện tích xung quanh của khối gỗ hình nón.
Biết: Thể tích hình trụ: Vtruï = Sñaùy .chieàu cao ; Thể tích hình nón:
1
Vnoùn = S .chieàu cao
3 ñaùy
( Sñaùy : diện tích mặt đáy của mỗi hình); Diện tích xung quanh hình nón: Sxq =  rl với r là
bán kính đáy của hình nón. l là độ dài đường sinh; (Kết quả làm tròn một chữ số thập
phân)
Bài 7 :(1 điểm)
Mỗi công nhân của công ty Cổ phần ABC có số tiền thưởng tết năm 2015 là 1 tháng
lương. Đến năm 2016, số tiền thưởng tết của họ được tăng thêm 6% so với số tiền
thưởng tết của năm 2015. Vào năm 2017, số tiền thưởng tết của họ được tăng thêm
10% so với số tiền thưởng tết của năm 2016, ngoài ra nếu công nhân nào được là công
đoàn viên xuất sắc sẽ được thưởng thêm 500 000 đồng. Anh Ba là công đoàn viên xuất
sắc của năm 2017, nên anh nhận được số tiền thưởng tết là 6 330 000 đồng. Hỏi năm
2015, tiền lương 1 tháng của anh Ba là bao nhiêu ?
Bài 8:(3 điểm)
Từ M bên ngoài (O; R), vẽ tiếp tuyến MA và MB đến (O) ( A, B là các tiếp điểm). Vẽ dây
AE song song với MO. ME cắt (O) tại F. Gọi H là giao điểm MO và AB
a) Chứng minh MBHF nội tiếp và B, O, E thẳng hàng.
b) AF cắt MO tại N. Chứng minh MN2 = NF.NA và MN=NH
ME AE2 HB 2
c) Chứng minh = =
MF AF2 HF 2
Hết.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 10


QUẬN 3 - ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 (ĐỀ 1)
NĂM HỌC 2020-2021

Bài 1. (1,5 điểm)


Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = −2 x + 3 .
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2. (1 điểm)
Cho phương trình: 3x 2 + 6x − 1 = 0 có hai nghiệm x1 ; x 2 .
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: A = x13 + x 23 .
Bài 3. (1 điểm)
Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một chiếc xe, cảnh sát sử dụng công thức : s = 30 fd
, với d (tính bằng feet) là độ dài vết trượt của bánh xe và f là hệ số ma sát
a) Trên một đoạn đường (có gắn bảng báo tốc độ bên trên) có hệ số ma sát là 0,73
và vết trượt của một xe 4 bánh sau khi thắng lại là 49,7 feet. Hỏi xe có vượt quá tốc độ
theo biển báo trên đoạn đường đó không? (Cho biết 1 dặm = 1,61 km) (kết quả làm tròn
đến chữ số thập phân thứ hai)
b) Nếu xe chạy với tốc độ 48km/h trên đoạn đường có hệ số ma sát là 0,45 thì khi
thắng lại vết trượt trên đường dài bao nhiêu feet ?

Bài 4. (1 điểm) Ba tổ công nhân A, B, C có tuổi trung bình theo thứ tự là 37, 23, 41. Tuổi
trung bình của của hai tổ A và B là 29, tuổi trung bình của hai tổ B
và C là 33. Tính tuổi trung bình của cả ba tổ.
Bài 5. (0,75 điểm)
Một cái bánh hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 3cm, chiều cao
4cm được đặt thẳng đứng trên mặt bàn. Một phần của cái bánh bị
cắt rời ra theo các bán kính OA, OB và theo chiều thẳng đứng từ
̂ = 300 . Tính thể tích phần còn lại của cái
trên xuống dưới với 𝐴𝑂𝐵
bánh sau khi cắt.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 11


Bài 6. (1 điểm)
Công ty đồ chơi Bingbon vừa cho ra đời một đồ chơi tàu điện điều khiển từ xa. Trong
điều kiện phòng thí nghiệm, quãng đường s (xen ti mét) đi được của đoàn tàu đồ chơi
là một hàm số của thời gian t (giây), hàm số đó là s = 6t + 9. Trong điều kiện thực tế
người ta thấy rằng nếu đoàn tàu đồ chơi di chuyển quãng đường 12 cm thì mất 2 giây,
và cứ trong mỗi 10 giây thì nó đi được 52 cm.
a) Trong điều kiện phòng thí nghiệm, sau 5 (giây) đoàn tàu đồ chơi di chuyển được bao
nhiêu xen ti mét ?
b) Mẹ bé An mua đồ chơi này về cho bé chơi, bé ngồi cách mẹ 1,5 mét. Hỏi cần bao
nhiêu giây để đoàn tàu đồ chơi đi từ chỗ mẹ tới chỗ bé?
Bài 7. (0,75 điểm)
Trong một buổi luyện tập, một tàu ngầm ở trên mặt biển bắt đầu lặn xuống và di chuyển
theo một đường thẳng tạo với mặt nước biển một góc 210 . (Hình 30)
a) Khi tàu chuyển động theo hướng đó và đi
được 250m thì tàu ở độ sâu bao nhiêu so với
mặt nước (làm tròn đến hàng đơn vị).
b) Giả sử tốc độ trung bình của tàu là 9km/h thì
sau bao lâu (tính từ lúc bắt đầu lặn) tàu ở độ
sâu 200 mét (cách mặt nước biển 200m) (làm
tròn đến phút).
Bài 8. (3 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn (AB > AC), nội tiếp đường tròn (O; R). Các tiếp tuyến tại B và
C cắt nhau tại M. Gọi H là giao điểm của OM và BC. Từ M kẻ đường thẳng song song
với AC, đường thẳng này cắt (O) tại E và F (E thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại I, cắt AB
tại K.
a) Chứng minh: MO ⊥ BC và ME.MF = MH.MO.
b) Chứng minh rằng tứ giác MBKC là tứ giác nội tiếp. Từ đó suy ra năm điểm M, B, K,
O, C cùng thuộc một đường tròn.
c) Đường thẳng OK cắt (O) tại N và P (N thuộc cung nhỏ AC). Đường thẳng PI cắt (O)
tại Q (Q khác P). Chứng minh ba điểm M, N, Q thẳng hàng.
------------ HẾT -----------

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 12


QUẬN 3 - ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 (ĐỀ 2)
NĂM HỌC 2020-2021
Bài 1. (1,5 điểm) Cho parabol (P) : y = − x 2 và đường thẳng (d) : y = 2x − 3
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) bằng phép tính.
Bài 2. (1 điểm) Cho phương trình x 2 − mx − 2m2 − 3 = 0 (1) (x là ẩn số)

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi giá trị m
b) Định m để hai nghiệm x1 , x2 của (1) thỏa mãn hệ thức: x12 + x22 = 11
Bài 3. (0,75 điểm) Một nhà may A sản xuất một lô áo là 500 chiếc áo với tổng số vốn
ban đầu là 30 triệu đồng và giá bán ra mỗi chiếc áo là 200 000 đồng. Khi đó gọi K (đồng)
là số tiền lời (hoặc lỗ) của nhà may A thu được khi bán t chiếc áo.
a) Thiết lập hàm số của K theo t.
b) Hỏi phải bán được ít nhất bao nhiêu chiếc áo thì nhà may bắt đầu có lời?
Bài 4. (0,75 điểm) Khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 144km. Một ô tô khởi
hành từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc không đổi trên cả quãng đường. Sau
khi ô tô thứ nhất đi được 20 phút, ô tô thứ hai cũng đi từ thành phố A đến thành phố B
với vận tốc lớn hơn vận tốc ô tô thứ nhất là 6km/h (vận tốc không đổi trên cả quãng
đường). Biết rằng cả hai ô tô đến thành phố B cùng một lúc.
1. Tính vận tốc của hai xe ô tô
2. Nếu trên đường đó có biển báo cho phép xe chạy với vận tốc tối đa là 50km/h thì hai
xe ô tô trên, xe nào vi phạm về giới hạn tốc độ?
Bài 5. (1 điểm) Một xô đựng nước có dạng hình nón cụt. Đáy xô có đường kính là 28cm,
miệng xô là đáy lớn của hình nón cụt có đường kính là 36cm. Hỏi xô
có thể chứa bao nhiêu lít nước nếu chiều cao của xô là 32cm? (làm
tròn đến hàng đơn vị và lấy  =3,14) 18

Bài 6. (1 điểm) Một nhóm học sinh đang chia đều một số quyển vở
vào các phần quà để tặng cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn. 32

Nhóm nhận thấy nếu giảm 6 quyển vở ở mỗi phần quà thì số phần 14

quà cho các em sẽ tăng thêm 5 phần, nếu giảm 10 quyển vở ở mỗi
phần quà thì số phần quà cho các em sẽ tăng thêm 10 phần. Hỏi nhóm có tất cả bao
nhiêu quyển vở?

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 13


Bài 7. (1 điểm) Ba bạn An, Bình, Chi cùng thực hiện kế hoạch mua tập tặng cho các
bạn học sinh khó khăn. Vì bận việc, Chi không đi mua tập với các bạn được nên nhờ
An và Bình mua trước rồi sẽ trả lại tiền cho hai bạn. An xuất tiền mua 54 quyển tập,
Bình xuất tiền mua 36 quyển tập. Chi trả lại cho hai bạn tổng cộng 240 nghìn đồng. Hỏi
An sẽ nhận bao nhiêu tiền trong số 240 nghìn đồng đó và sẽ đưa lại cho Bình bao nhiêu
để số tiền ba bạn bỏ ra là như nhau?

Bài 8. (3 điểm) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến MA, MB (A,
B là các tiếp điểm) và cát tuyến MCD không đi qua O (C nằm giữa M và D) của đường
tròn tâm O. Đoạn thẳng OM cắt AB và (O) theo thứ tự tại H và I. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác MAOB là tứ giác nội tiếp và MC.MD = OM 2 − R 2
b) Bốn điểm O, H, C, D thuộc một đường tròn.
c) CI là tia phân giác của HCM .

Hết.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 14


QUẬN 3 - ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 (ĐỀ 3)
NĂM HỌC 2020-2021
1 2 1
Câu 1: (1,5 điểm) Cho parabol (P): y = x và đường thẳng (d): y = − x + 2
4 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.
Bài 2: (1,0 điểm) Cho phương trình : 2x2 – 7x – 3 = 0.
Không giải phương trình tính x12 x2 + x1 x22 − x12 x22
Bài 3 (1,0 điểm): Tại cửa hàng, giá niêm yết của một cái áo là 300 000 đồng. Nếu bán
với giá bằng ba phần tư giá niêm yết thì cửa hàng lãi 25% so với giá gốc. Hỏi để lãi
40% thì cửa hàng phải niêm yết giá một cái áo là bao nhiêu?
Bài 4: (0,75 điểm) Theo thống kê diện tích đất nông nghiệp nước ta được biểu diễn
theo công thức S = 0,12t + 8,97 trong đó diện tích S tính theo triệu héc ta và t tính bằng
số năm kể từ năm 2000. Tính xem diện tích đất nông nghiệp nước ta ước đạt khoảng
11,97 triệu hecta vào năm nào?
Bài 5: (1,0 điểm) Một vật có khối lượng 279g và có thể tích 37ml là hợp kim của sắt và
kẽm. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam sắt và bao 3,62 m

nhiêu gam kẽm? Biết khối lượng riêng của sắt là


7800kg/m3 và khối lượng riêng của kẽm là 7000kg/m3. 1,8m

Bài 6: (0,75 điểm) Một xe bồn chở nước sạch cho một
khu chung cư có 200 hộ dân. Mỗi đầu của bồn chứa nước là 2 nửa hình cầu (có kích
thước như hình vẽ). Bồn chứa đầy nước và lượng nước chia
đều cho từng hộ dân. Tính xem mỗi hộ dân nhận được bao
nhiêu lít nước sạch? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai,
lấy  = 3,14)
Bài 7: (1,0 điểm) Trong hình vẽ bên, đường thẳng d là mặt
nước, M là vị trí của mắt, B là vị trí viên sỏi, A là vị trí ảnh của
viên sỏi do hiện tượng khúc xạ tạo ra; BF là khoảng cách từ
viên sỏi đến mặt nước, AF là khoảng cách từ ảnh của viên sỏi đến mặt nước. Khi mắt
quan sát viên sỏi thì tia sáng từ viên sỏi truyền đến mặt nước là BC sẽ cho tia khúc xạ
CM đến mắt. Tia tới BC hợp với mặt nước một góc 700 và tia khúc xạ CM hợp với

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 15


phương thẳng đứng một góc 300. Đường kéo dài của của tia khúc xạ CM đi qua vị trí
ảnh A của viên sỏi. Biết AF = 40cm. Tính khoảng cách từ viên sỏi đến ảnh A của nó.
Bài 8: (3 điểm): Cho điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, từ A vẽ tiếp tuyến AB của
đường tròn (O) (B tiếp điểm). Vẽ BH vuông góc với AO tại H, vẽ BD là đường kính của
đường tròn (O), tia AD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Từ điểm O vẽ đường
thẳng vuông góc với OA cắt tia AB tại C
a) Chứng minh: BC.BA = OH.OA. (1đ)
b) Chứng minh: tứ giác OHED nội tiếp. (1đ)
c) Gọi M là trung điểm đoạn thẳng BO, tia AM cắt đường thẳng CD tại K. Chứng minh:
AK ⊥ CD. (0,5đ)
-Hết-

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 16


QUẬN 3 - ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 (ĐỀ 4)
NĂM HỌC 2020-2021
− x2 1
Bài 1: (1,5 điểm) Cho (P): y = và đường thẳng (D) : y = x − 1
2 2
a) Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ;
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Bài 2: (l,0 điểm):Cho phương trình 𝑥 2 − (2𝑚 − 3)𝑥 + 𝑚2 − 2𝑚 + 3 = 0 m là tham số.
Tìm m để phương trình có nghiệm
Bài 3: (0,75 điểm) Có một đám trẻ chăn một số trâu trên một cánh đồng. Nếu 2 trẻ cưỡi
một con trâu thì có 1 con trâu không có trẻ cưỡi. Nếu mỗi trẻ cưỡi một con trâu thì có 1
trẻ không có trâu cưỡi. Hỏi có bao nhiêu trẻ, bao nhiêu trâu?

Bài 4: (1,0 điểm) Một nhà bác học đứng trước một thấu kính hội tụ có quang tâm O và
tiêu điểm M và cho ảnh thật to gấp 3 lần . Hỏi người đó đứng trước thấu kính bao xa
biết rằng tiêu điểm F cách quang tâm O một khoảng 3m

Bài 5 (1,0 điểm)


a/ Nếu giảm bớt thời gian thắp sáng của 1 bóng đèn 60 w một giờ mỗi ngày thì x hộ gia
đình sẽ tiết kiệm được bao nhiêu tiền biết giá điện 1800 đ/ kwh. Hãy viết công thức tính
tiền tiết kiệm được.
b/ Nếu thành phố có khoảng 1,7 triệu gia đình thì tiết kiệm được bao nhiêu tiền theo
hình thức trên
Bài 6: (0,75điểm) Một bình hình trụ có đường kính đáy 1dm, chiều cao
2dm bên
trong có chứa viên bi hình cầu có bán kính 4cm . Hỏi phải đổ vào bình
bao nhiêu lít nước để nước đầy bình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ
nhất).
Cho biết:
Vtrụ = .r2h với r là bán kính đáy ; h là chiều cao hình trụ
4
Vcầu = R 3 với R là bán kính hình cầu
3
Bài 7: (1,0 điểm)
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m .Quãng đường chuyển động s (mét) của
vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức s = 4t2

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 17


a/ Sau 2 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ?
b/ Sau bao lâu vật này tiếp đất ?
Bài 8: (3,0 điểm) Cho ABC (AB < AC) nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Vẽ đường tròn
(I; r) nội tiếp
ABC. Vẽ dây AM của (O) qua I. Đường thẳng OI cắt (O) lần lượt tại D và E (I nằm giữa
O và D).
a/ Chứng minh: IA. IM = ID. IE và MI = MC (1,25điểm)..
b/ Chứng minh: MC = 2 R.sin MAC (0,75 điểm).
c/ Chứng minh: OI2 = R2 – 2Rr. (1,0 điểm).

-Hết-

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 18


QUẬN 3 - ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 (ĐỀ 5)
NĂM HỌC 2020-2021

Câu 1. (1,5 điểm)


a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = −x 2 và ( D ) : y = 2x − 3 trên cùng một hệ trục tọa độ.

b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.

Câu 2. (1,0 điểm) Cho phöông trình: x2 + 4x + 1 = 0 (x laø aån soá)


a) Chöùng toû phöông trình luoân coù 2 nghiệm phân biệt .
b) Goïi x1, x2 laø hai nghieäm cuûa phöông trình. Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc
N = x14 + x 24

Câu 3. (1,0 điểm) Vào cuối học kì I, trường trung học cơ sở A có tỉ lệ học sinh xếp loại
học lực trung bình trở lên ở khối 7 là 90% học sinh toàn khối 7 và ở khối 9 là 84% học
sinh toàn khối 9. Nếu tính chung cả hai khối thì số học sinh xếp loại học lực trung bình
trở lên là 864 em, chiếm tỉ lệ 86,4% số học sinh cả khối 7 và khối 9. Hãy cho biết mỗi
khối trên có bao nhiêu học sinh?

Câu 4. (1,0 điểm) Bụi mịn hay bụi PM 2.5 là những hạt bụi li ti trong không khí có kích
thước
2,5 micromet trở xuống (nhỏ hơn khoảng 30 lần so với sợi tóc người). Loại bụi này hình
thành từ các chất như Carbon, Sulfur, Nitrogen và các hợp chất kim loại khác lơ lửng
trong không khí. Bụi PM 2.5 có khả năng len sâu vào phổi, đi trực tiếp vào máu và có
khả năng gây ra hàng loạt bệnh về ung thư, hô hấp,... Để xác định mức độ bụi PM 2.5
trong không khí người ta thường dùng chỉ số AQI, ví dụ 5AQI, 7AQI. Chỉ số AQI càng
lớn thì độ ô nhiễm không khí càng nhiều.
Tại thành phố B, trong tháng 11 vừa qua, người ta đo được mức độ bụi PM 2.5 trong
không khí vào lúc 6 giờ sáng là 79 AQI và trung bình mỗi giờ tăng 11 AQI, chỉ giảm đi
kể từ 18 giờ cùng ngày.
a) Gọi 𝑦 là mức độ bụi PM 2.5 trong không khí của thành phố B, t là số giờ kể từ 6 giờ
sáng. Hãy biểu diễn mối liên hệ giữa 𝑦 và 𝑡 trong khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 18
giờ cùng ngày.
b) Tính mức độ bụi PM 2.5 của thành phố B vào lúc 15 giờ.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 19


Câu 5. (0,75 điểm) Một chiếc cầu dài 40 mét bắc qua một con kênh được thiết kế kiểu
mái vòm là một cung tròn (như hình vẽ) có chiều cao từ mặt cầu đến đỉnh vòm là 3 mét.
Tính bán kính của đường tròn chứa cung tròn của vòm cầu (làm tròn đến chữ số thập
phân thứ hai).
M
A B
K M
A
K
B Chú thích:
O
AB: Độ dài của chiếc cầu;
MK: Chiều cao từ mặt cầu đến
O
đỉnh vòm cầu;
N
(O) là đường tròn chứa vòm cầu
(cung AMB).
N

Câu 6. (1,0 điểm) Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4km và một đoạn xuống
dốc dài 5km. Bạn Tèo đi xe đạp từ A đến B hết 40’ và từ B về A hết 41’ (vận tốc lên dốc,
xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc.

Câu 7. (0,75 điểm)

Câu 7: (0,75 điểm) Một mẫu pho mát được cắt ra từ


một khối pho mát dạng hình trụ (có các kích thước
như trên hình vẽ). Tính theo gam khối lượng của
mẫu pho mát biết khối lượng riêng của pho mát là
3g/cm3.

Câu 8. (3,0 điểm) Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) có 3 đường cao AD, BE,
CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh BFEC, EHDC là các tứ giác nội tiếp.
b) AD cắt (O) tại M. Chứng minh M và H đối xứng nhau qua BC.
AM BN CK
c) BE cắt (O) tại N, CF cắt (O) tại K. Chứng minh + + =4
AD BE CF
- Hết -

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 20


Quận 4 - ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 – ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (1,5 điểm)


1
Cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = x+4
2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán
Bài 2: (1 điểm )
Cho phương trình : x2 − 4 x + 2m = 0 ( với m là tham số)
a) Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2
b) Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn :
x12 + x22 = x1 x2 + 10

Bài 3: (0,75 điểm)


Theo các chuyên gia về sức khỏe, nhiệt độ môi trường lý
tưởng nhất với cơ thể của con người là từ 250C đến 280C.
Vào buổi sáng sáng bạn An dự định cùng với nhóm bạn
đi dã ngoại, bạn sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ môi
trường ngày hôm đó như sau. Vậy nhiệt độ này có thích
hợp cho An và nhóm bạn không ?
Biết 0C = (0F – 32): 1,8
Bài 4: (0,75 điểm)
Một trường THCS ở thành phố chuẩn bị xây dựng một hồ bơi cho học sinh với kích
thước như sau : chiều rộng là 6m, chiều dài 12,5m, chiều sâu 2m. Sức chứa trung bình
0,5m2/ người (Tính theo diện tích mặt đáy). Thiết kế như hình vẽ sau
a) Hồ bơi có sức chứa tối đa bao nhiêu người ?
b) Tính thể tích của hồ bơi ? Lúc này người ta đổ vào trong đó 120000 lít nước.
Tính khoảng cách của mực nước so với mặt hồ ? (1m3 = 1000 lít)
Bài 5: (1 điểm) Nhân dịp World Cup 2018 một cửa hàng thể thao đồng loạt giảm giá
toàn bộ sản phẩm trong cửa hàng. Một áo thể thao giảm 10%, một quần thể thao giảm
20%, một đôi giày thể thao giảm 30%. Đặc biệt nếu mua đủ bộ bao gồm 1 quần, 1áo, 1
đôi giày thì sẽ được giảm tiếp 5% (tính theo giá trị của 3 mặt hàng trên sau khi giảm

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 21


giá). Bạn An vào cửa hàng mua 3 áo giá 300000 VNĐ/ cái, 2 quần giá 250000/ cái, 1
đôi giày giá 1000000 VNĐ/ đôi (giá trên là giá chưa giảm). Vậy số tiền bạn An phải trả
là bao nhiêu ?
Bài 6: (1 điểm) Bạn Nam đi xe đạp từ nhà (điểm A) đến trường (điểm B) gồm đoạn lên
dốc và đoạn xuống dốc, góc A = 50 và góc B= 40, đoạn lên dốc dài 325 mét.
a/ Tính chiều cao của dốc và chiều dài quãng đường từ nhà đến trường.
b/ Biết vận tốc trung bình lên dốc là 8 km/h và vận tốc trung bình xuống dốc là 15 km/h.
Tính thời gian (phút) bạn Nam đi từ nhà đến trường.
( Lưu ý kết quả phép tính làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Bài 7: (1 điểm) Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu
lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kWh)
càng tăng lên theo các mức như sau:
Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiền;
Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 150 đồng so với mức
thứ nhất;
Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức
thứ hai;
v.v…
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT).
Tháng vừa qua, nhà Tuấn dùng hết 165 số điện và phải trả 95 700 đồng. Hỏi mỗi số
điện ở mức thứ nhất giá là bao nhiêu ?
Bài 8: ( 3 điểm) Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O, R) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC và
một cát tuyến ADE không đi qua tâm (O) (B, C là các tiếp điểm và AD < AE).
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn, xác định tâm và bán kính
của đường tròn đó ?
b) Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh AH.AO = AD .AE = AB2
c) Gọi I là trung điểm của DE. Qua B vẽ dây BK // DE. Chứng minh ba điểm
K, I, C thẳng hàng.
Hết.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 22


Quận 4 - ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 – ĐỀ SỐ 2
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1 2
Bài 1 : (1,5 đ) Cho parapol (P) : y = x và đường thẳng (d) : y = x + 4
2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục toạ độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2 : (1 đ) Cho phương trình: x − 5 x − 2 = 0 có hai nghiệm là x1 , x2 .
2

x1 − 2 x2 − 2
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức : A = + .
x2 x1
Bài 3 : (0,75 đ)
Một gia đình (hộ A) kết nối mạng Internet. Cước phí hằng tháng được tính theo công
thức sau: T= 500a+450000. Trong công thức T là số tiền phải trả hàng tháng, a (tính
bằng giờ) là thời gian truy cập Internet trong 1 tháng.
a) Hãy tính số tiền hộ A phải trả nếu sử dụng 50 giờ trong tháng.
b) Qua tháng sau hộ A phài trà 65000đ. Vậy hộ A đã sử dụng bao nhiêu giờ cho dịch
vụ Internet?
Bài 4 : (0,75 đ)
Một vườn có hình chữ nhật ABCD có AB =40m, AD =30m. Người ta muốn buộc hai
con dê ở hai góc vườn A, B. Có hai cách buộc (hình 4.2)
Cách 1 : Mỗi dây dây thừng dài 20m.
Cách 2 : Một dây thừng dài 30m và dây thừng
kia dài 10m.
Hỏi với cách buộc nào thì diện tích cỏ mà hai
con dê có thể ăn được sẽ lớn hơn ?

Bài 5 : (1 đ)
Một trường học cần đưa 510 HS đi tham quan Vũng Tàu. Có hai cách để thuê xe: Cách
1 thuê xe 45 chỗ, giá thuê đi và về cho mỗi xe là 1800000 đồng, cách 2 thuê xe 29 chỗ,
giá thuê đi về cho mỗi xe là 950000. Hỏi nếu chỉ thuê một loại xe cho cả đoàn thì nhà
trường thuê loại xe nào sẽ tiết kiệm hơn?
Bài 6 : (1 đ)

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 23


Để giúp xe lửa chuyển từ một đường ray từ hướng này sang một đường ray theo hướng
khác, người ta làm xen giữa một đoạn đường ray hình vòng cung (hình 3.7). Biết chiều
rộng của đường ray là AB =1,1m, đoạn BC = 28,4m. Hãy tính bán kính OA = R của
đoạn đường ray hình vòng cung.

Bài 7 : (1 đ)
Thực hiện chương trình khuyến mãi “Ngày Chủ nhật vàng”, một cừa hàng điện máy
giàm giá 50% trên 1 ti vi cho lô hàng ti vi gồm có 40 cái, giá bán lẻ trước đó là
6500000 đổng /cái. Đến trưa cùng ngày thì cửa hàng đã bán được 20 cái và cừa
hàngquyết định giàm thêm 10% nữa (so với giá đã giảm lần 1) cho số ti vi còn lại.
a) Số tiền mà cửa hàng đó thu được khi đã bán hết lô hàng ti vi.
b) Biết rằng giá vốn là 2850000 đồng/cái ti vi. Hỏi cửa hàng lời hay lỗ khi bán hết
lô hàng ti vi đó?
Bài 8 : (3 đ) Từ điểm S nằm ngoài đường tròn (O;R), vẽ hai tiếp tuyến SA, SB ( A; B
là hai tiếp điểm ).Vẽ dây AD song song với SB, đoạn SD cắt ( O) tại C. Gọi I là trung
điểm của CD.
a) CM : 5 điểm S, A, I, O, B cùng nằm trên một đường tròn và SA2 = SC.SD
b) Gọi H là giao điểm của AB và SO. Chứng minh : Tứ giác CHOD nội tiếp.
c) M là trung điểm của SB; E là giao điểm của SD và AB.Tia ME cắt AD tại F .Chứng
minh: Ba điểm B; O; F thẳng hàng.
Hết.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 24


Quận 4 - ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 – ĐỀ SỐ 3
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
x2
Bài 1 : (1,5 đ) Cho hàm số y = có đồ thị (P) và hàm số y = − x + 4 có đồ thị (D)
2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Bài 2 : (1 đ) Cho phương trình : 5x2 + 3x − 1 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Không giải phương
trình, hãy tính giá trị của biểu thức A = ( 3x1 + 2 x2 )( 3x2 + x1 )

Bài 3 : (0,75 đ) Giá cước dịch vụ GrabBike tại Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 2/ 2019
là: trong 2km đầu tiên có giá 12.000 đồng; mỗi km tiếp theo có giá là 3400 đồng. Tuy
nhiên, nhà cung cấp dịch vụ này sẽ cộng thêm cả cước thời gian (sau 2km đầu tiên) với
mức cước 300 đồng/phút.

Gọi A (đồng) là tổng giá cước, S (km) là quãng đường đi được, t (phút) là thời gian đi
hết quãng đường, giả sử tài xế di chuyển 2 km đầu tiên mất 6 phút . Như vậy mối quan
hệ giữa tổng giá cước và thời gian theo công thức sau:
A = 12000 + (S – 2).3400 + (t – 6). 300
a) Bạn An đi dịch vụ Grabike với quãng đường 10 km trong 30 phút thì bạn An sẽ
trả bao nhiêu tiền?
b) Bạn An đi dịch vụ Grabike với quãng đường 12,5 km và trả số tiền là 120000 đ.
Hỏi bạn An mất bao nhiêu thời gian?
(kết quả giá tiền làm tròn đến chữ số hàng ngàn, thời gian làm tròn đến phút)
Bài 4 : (0,75 đ) Đài phun nước ở Công viên Hồ Khánh Hội, TP HCM vừa khánh thành
vào ngày 31/08/2019. Đài phun nước có dạng đường tròn (gọi là đường tròn tâm O) và
được thiết kế theo hình dáng những cánh hoa đan xen nhau, bên dưới là hệ thống phun

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 25


nước với nhiều độ cao khác nhau kết hợp với hệ thống chiếu
A

sáng và âm nhạc cùng các mảng cây xanh tạo không gian đô
thị vui tươi, sinh động.
Một học sinh vẽ tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn (O)
O
và tính được diện tích tam giác đều là 1200 m2. Bạn hãy tính
bán kính và chu vi của đường tròn (O). (Kết quả làm tròn một B H C

chữ số thập phân và  = 3,14).


Bài 5 : (1 đ) Vào ngày “ Black Friday” giá bán 1 bộ máy vi tính được giảm 10%. Nếu
mua online thì được giảm tiếp 5% trên giá đã giảm.
a) Bình mua online 1 bộ máy vi tính với giá niêm yết là 15 000 000 triệu đồng (đã
bao gồm thuế VAT) vào ngày trên thì phải trả bao nhiêu tiền?
b) Cùng lúc đó, Bình mua thêm đĩa cài đặt phần mềm diệt virus ABC bản quyền 1
năm và phải trả tất cả là 13 081 500 đồng. Hỏi đĩa cài đặt phần mềm diệt virus ABC
giá niêm yết là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng ngàn).
Bài 6 : (1 đ) Có hai lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20%. Người ta pha
trộn hai dung dịch trên để có 1 lít dung dịch mới có nồng độ là 14%. Hỏi phải dung bao
nhiêu mililít mỗi loại dung dịch? (Biết khối lượng riêng của ba dung dịch đều là 1g/ml).
Bài 7 : (1 đ) Thực hiện kế hoạch “Mùa hè xanh” lớp 9A được phân công trồng 420 cây.
Lớp dự định chia đều số cây trồng cho mỗi học sinh trong lớp. Nhưng đến giờ trồng
cây, có 5 bạn vắng, vì vậy mỗi bạn phải trồng thêm 2 cây nữa so với dự định. Hỏi số
học sinh của lớp 9A?
Bài 8 : (3 đ) Từ 1 điểm A ở ngoải đường tròn tâm O, vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với (O) (B,
C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh Tứ giác OBAC nội tiếp và H là trung điểm của BC
b) Trên cung lớn BC của (O) lấy điểm D. Qua H vẽ dây cung DE của (O). Chứng minh:
BD.BE = CD.CE
c) Tia AE cắt (O) tại K. Chứng minh tứ giác BKDC là hình thang cân.
Hết.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 26


QUẬN 4 - ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 – ĐỀ SỐ 4
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1 2
Câu 1: (1,5 điểm): Cho Parabol (P) : y = x
2
a/ Vẽ (P).
1
b/ Bằng phép toán xác định tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (D) : y = x+3
2
Câu 2: (1 điểm) Cho phương trình : x 2 − (m + 3)x + m 2 = 0 (ẩn x). Tìm m để phương
trình có nghiệm x = 2. Tính nghiệm còn lại.
Câu 3: (0,75 điểm): Một quyển tập giá 4000 đồng, một hộp bút giá 30000 đồng. Bạn An
cần mua một số quyển tập và một hộp bút.
b/ Gọi x là số quyển tập An mua và y là số tiền phải trả (bao gồm tiền mua tập và một
hộp bút). Viết công thức biểu diễn y theo x.
c/ Nếu bạn An có 200000 đồng để mua tập và một hộp bút thì tối đa bạn An mua được
bao nhiêu quyển tập?
Câu 4: (0,75 điểm): Một món đồ có giá là 120000 đồng. Người ta giảm giá món đồ hai
đợt, mỗi đợt đều giảm giá là m%. Sau hai đợt giảm giá, giá của món đồ là 76800 đồng.
Hỏi mỗi đợt giảm giá là bao nhiêu phần trăm?
Câu 5: (1 điểm) Một nhà xưởng với số liệu ghi trên hình (biết h là chiều cao từ mặt đất
tới nóc nhà). Tính chiều cao h của nhà. Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ
nhất.

150 100

4m h
0 0
15 10

20m
4m h 24m

20m

Câu 6: (1 điểm) Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người
thợ thứ nhất làm trong 3 giờ, người thợ thứ hai làm trong 6 giờ thì hoàn thành 25% công
việc. Hỏi mỗi người thợ chỉ làm một mình thì trong bao lâu hoàn thành công việc?

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 27


Câu 7: (1 điểm) Một vật sáng AB được đặt
vuông góc với trục chính của một thấu kính hội
tụ có tiêu cự OF = OF’= 20cm tạo ảnh ảo A’B’
// AB. Biết ảnh A’B’ = 4AB, tính khoảng cách
OA từ vật đến thấu kính (xét trường hợp vật
thật cho ảnh ảo cùng chiều, xem hình vẽ).

Câu 8: (3 điểm). Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC. Đường tròn tâm O đường kính
BC cắt AB tại D, cắt AC tại E. Gọi H là giao của BE và CD. Gọi F là giao của AH và BC.
a/ Chứng minh : AD.AB = AE.AC
b/ Chứng minh : (DEF) đi qua trung điểm O của BC và trung điểm I của AH.
c/ Nếu BC = 12 cm và tam giác ABC có góc  = 600. Tính độ dài OI.

HẾT.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 28


QUẬN 4 - ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 – ĐỀ SỐ 5
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1 1
Bài 1/ (1,5 đ) cho parabol (P): y = − x2 và đường thẳng (d): y = x – 3.
4 4
a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).
Bài 2/ (1 đ) Cho phương trình: 7x2 – 2x – 3 = 0 có 2 nghiệm là x1 và x2.
7x12 - 2x1 3
Tính giá trị của biểu thức M = + 2
.
3 7x 2 - 2x 2
Bài 3/ (0,75 đ) Một bạn học sinh A có ý định tiết kiệm để mua một chiếc xe đạp có giá
2 100 000 đồng. Hiện nay bạn đã tiết kiệm được 600 000 đồng. Mỗi ngày bạn học sinh
A có thể tiết kiệm được 15 000 đồng. Gọi y (đồng) là số tiền bạn học sinh tiết kiệm được
sau x (ngày).
a/ Hãy lập công thức hàm số của y theo biến số x.
b/ Sau bao nhiêu ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm, thì bạn học sinh có thể mua
được chiếc xe đạp.
Bài 4/ (0,75 đ) Trong bầu khí quyển, càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm. Với
những độ cao không quá lớn thì công thức tính áp suất khí quyển tương ứng với độ cao
2h
so với mực nước biển như sau: p = 760 – . Trong đó p: Áp suất khí quyển (mmHg);
25
h: Độ cao so với mực nước biển (m).
a/ Thành phố Bảo Lộc của tỉnh Lâm Đồng ở độ cao 1300m so với mực nước biển
thì có áp suất khí quyển là bao nhiêu mmHg?
b/ Để đo áp suất khí quyển người ta dùng “cao kế”. Một nhóm phượt thủ sử dụng
“cao kế” và họ đo được áp suất khí quyển là 550 mmHg. Hỏi nhóm phượt thủ đó đang
ở vào độ cao bao nhiêu so với mực nước biển?
Bài 5/ (1 đ) Một khu đất trồng hoa lúc đầu hình chữ nhật có chiều dài 6,6 (m), người
trồng hoa muốn mở rộng thêm về phía chiều rộng một hình vuông có cạnh x (m) để
được khu đất có diện tích 34 (m2). Tìm chu vi của khu đất trồng hoa lúc sau?

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 29


6,6 (m) x (m)

x (m)

Bài 6/ (1 đ)
Để tổ chức đi tham quan Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi cho 354 người gồm học
sinh khối lớp 9 và giáo viên phụ trách, nhà trường đã thuê xe 8 chiếc xe gồm hai loại :
loại 54 chỗ ngồi và loại 15 chổ ngồi ( không kể tài xế ). Hỏi nhà trường cần thuê bao
nhiêu xe mỗi loại? Biết rằng không có xe nào còn trống chỗ.
Bài 7/ (1 đ)
Một hộp thực phẩm có hình trụ. Biết diện tích của đáy là 60,24 cm2.
a/ Hãy tính bán kính của đường tròn đáy của hình trụ. Biết   3,14
b/ Biết chiều cao của hình trụ là 5cm. Hãy tính thể tích của hộp thực phẩm.
Bài 8/ (3 đ)
Cho (O,R) và từ A nằm ngoài (O) vẽ các tiếp tuyến AB, AC với (O). Tia AO cắt
(O) tại E, F (Điểm E nằm giữa 2 điểm A và F).
a/ Chứng minh: Tứ giác ABOC nội tiếp và OA ⊥ BC tại H.
b/ Vẽ qua E đường thẳng song song BF cắt AB, AC lần lượt tại M, K. Chứng
minh: AE2 = AM.AB.
c/ Chứng minh: E là trung điểm MK và NH // MK.
HẾT.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 30


QUẬN 4 - ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 – ĐỀ SỐ 6
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
1 1
Bài 1: ( 1,5 đ ) Cho ( P ) : y = x 2 và ( D) : y = x+2
4 2
a/ Vẽ đồ thị ( P ) và ( D ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ

b/ Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( D ) bằng phép tính

Bài 2.(1đ) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình x2 – x – 12 = 0. Không giải phương
trình
a/ Chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
x1 + 1 x 2 + 1
b/ Tính giá trị của biểu thức A = + .
x2 x1
Bài 3: Một phi hành gia nặng 70kg khi còn ở Trái Đất. Khi bay vào không gian, cân nặng
f(h) của phi hành gia này khi cách Trái Đất một độ cao h mét, được tính theo hàm số có
công thức:
2
 3960 
f ( h ) = 70.  
 3960 + h 
a/ Cân nặng của phi hành gia là bao nhiêu khi cách Trái Đất 100 mét
b/ Ở độ cao 250m, cân nặng của phi hành gia này thay đổi bao nhiêu so với cân nặng
có được ở mặt đất
(Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Bài 4: Một cái mũ bằng vải của nhà ảo thuật với kích thước như hình vẽ.

Hãy tính tổng diện tích vải cần để làm cái mũ đó biết rằng vành mũ hình tròn và ống
mũ hình trụ (làm tròn đến hàng đơn vị).
Bài 5: Siêu thị thực hiện chương trình giảm giá cho khách hàng mua loại nước rửa chén
Sunlight loại 4,5 lít như sau: Nếu mua 1 can giảm 8.000 đồng so với giá niêm yết. Nếu
mua 2 can thì can thứ nhất giảm 8.000 đồng và can thứ hai giảm 15.000 đồng so với

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 31


giá niêm yết. Nếu mua từ ba can trở lên thì ngoài hai can đầu được hưởng chương trình
giảm giá như trên, từ can thứ 3 trở đi mỗi can sẽ được giảm giá 20% so với giá niêm
yết. Ông A mua 5 can nước rửa chén Sunlight loại 4,5 lít ở Siêu thị thì phải trả bao nhiêu
tiền, biết giá niêm yết là 115.000 đồng/can.
Bài 6: Kính lão đeo mắt của người già thường là một loại thấu kính hội tụ. Bạn Nam đã
dùng một chiếc kính lão của ông ngoại để tạo ra hình ảnh của một cây nến trên một tấm
màn. Cho rằng cây nến là một vật sáng có hình dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với
trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính đoạn OA = 2 m. Thấu kính có quang
tâm là O và tiêu điểm F. Vật AB cho ảnh thật A’B’ gấp ba lần AB(có đường đi của tia
sáng được mô tả như hình vẽ). Tính tiêu cự OF của thấu kính.

Bài 7: Nhằm động viên, khen thưởng các em đạt danh hiệu “Học sinh giỏi cấp thành

phố” năm học 2018-2019, trường THCS A tổ chức chuyến tham quan ngoại khóa tại
một điểm du lịch với mức giá ban đầu là 375.000 đồng/người. Biết công ty du lịch giảm
10% chi phí cho mỗi giáo viên và giảm 30% chi phí cho mỗi học sinh. Số học sinh tham
gia gấp 4 lần số giáo viên và tổng chi phí tham quan (sau khi giảm giá) là 12.487.500
đồng. Tính số giáo viên và số học sinh đã tham gia chuyến đi.
Bài 8: Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến
AB và AC (B, C là hai tiếp điểm của đường tròn (O)).
a) Chứng minh: tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.
b) Vẽ dây BE song song với AC, AE cắt đường tròn (O) tại giao điểm thứ hai là F.
Chứng minh: AB2 = AF.AE.
c) BF cắt AC tại I. Chứng minh: AF.AE = 4IF.IB.
Hết.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 32


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
ĐỀ ĐỀ NGHỊ TUYỂN SINH 10
Năm học: 2010 – 2021 (ĐỀ 1)
x2
Bài 1: (1,5 điểm) Cho hàm số (P): y = và hàm số (D): y = 3x -4
2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm các tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Bài 2: (1,5 điểm) Cho phương trình x2 – (m – 1) x + 2m – 6 = 0 (m là tham số)
a) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị m.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm
thỏa (x1 – 1)2 + (x2 – 1)2 = 18
Bài 3: (0,75 điểm) Ông Tư dự định mua một trong hai loại xe máy như sau
Loại 1: Giá 23 triệu đồng, lượng xăng tiêu thụ là 60 km/lít.
Loại 2: Giá 26,5 triệu đồng, lượng xăng tiêu thụ là 64 km/lít
Giá trung bình mỗi lít xăng là 23 ngàn đồng. Ông tư dự định mua xe máy và mỗi năm
ông đi khoảng 7.525 km.
a) Gọi T (triệu đồng) là chi phí của xe theo thời gian t (tính theo năm). Lập hàm số
của T theo t của hai loại xe trên.
b) Với thời gian đi 10 năm thì nên chọn xe nào tiết kiệm hơn (Làm tròn đến hàng
đơn vị)
Bài 4: (0,75 điểm) Lực F ( tính bằng đơn vị N) của gió thổi vào cánh buồm tỷ lệ với vận
tốc của gió (km/h) bằng công thức F = k.v2. Đồ thị của hàm số F đi qua điểm (5; 100).
a) Tìm hệ số k.
b) Cánh buồm chỉ chịu được lực tối đa là 3000N. Hỏi nếu vận tốc gió là 30 km/h thì
thuyền có thể ra khơi được không?
Bài 5: (1 điểm) Để đảm bảo dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày thì mỗi gia đình 4
thành viên cần 900 đơn vị protêin và 400 đơn vị Lipit trong thức ăn hằng ngày. Mỗi
kilôgam thịt bò chứa 800 đơn vị protêin và 200 đơn vị Lipit, còn mỗi kilôgam thịt heo
chứa 600 đơn vị protêin và 400 đơn vị Lipit.
Giá thịt bò là 100 000 đồng/kg và thịt heo là 70 000 đồng/kg.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 33


Hỏi cần mua bao nhiêu tiền thịt bò và thịt heo để đảm bảo dinh dưỡng hằng ngày
cho 4 người?
Bài 6: (0,75 điểm) Bác Tư mua 1 con heo và 1 con bò. Sau 1 thời gian, do heo mất giá
nên ông bán giá 8 triệu đồng và bị lỗ 20% nhưng may mắn ông gỡ lại thiệt hại nhờ con
bò lên giá nên ông bán với giá 18 triệu đồng và lời 20%. Hỏi sau khi bán con heo và con
bò ông lời hay lỗ bao nhiêu tiền ?
Bài 7: (0,75 điểm) Một cốc nước hình trụ cao 15cm, đường kính đáy là 6cm. Lượng
nước ban đầu cao 10cm. Thả vào cốc 5 viên bi hình cầu cùng đường kính 2cm. Hỏi sau
khi thả 5 viên bi mực nước cách miệng cốc bao nhiêu cm? (Làm tròn lấy 2 chữ số thập
phân)
Bài 8: (3 điểm) Từ điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến ADE không đi
qua tâm O và hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn tâm (O) (Với B, C là các tiếp điểm).
OA cắt BC tại H, DE cắt đoạn BH tại I. Chứng minh:
a) OA ⊥ BC tại H và AB2 = AD.AE
b) Tứ giác DEOH nội tiếp.
c) AD.IE = AE.ID
HẾT.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 34


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
ĐỀ ĐỀ NGHỊ TUYỂN SINH 10
Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 2)
1 2
Bài 1: (1,5 điểm) Cho parabol (P): y = x và đường thẳng (d): y = x + 4 .
2
a. Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2: (1,0 điểm) Cho phương trình: x2 – 4x – 5 = 0 .


Không giải phương trình hãy tính giá trị biểu thức : x1 + x 2
2 2

Bài 3:(1,0 điểm) Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.
Với những độ cao không lớn lắm thì ta có công thức tính áp suất khí quyển tương ứng
với độ cao so với mực nước biển như sau:
2ℎ
𝑝 = 760 −
25
Trong đó:
𝑝: Áp suất khí quyển (mmHg)
ℎ: Độ sao so với mực nước biển (m)
Ví dụ các khu vực ở Thành phố Hồ Chí Minh đều có độ cao sát với mực nước biển (ℎ =
0𝑚) nên có áp suất khí quyển là 𝑝 = 760mmHg.
a) Hỏi Thành phố Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mực nước biển thì có áp suất khí
quyển là bao nhiêu mmHg?
b) Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao so với mực nước biển và áp suất khí quyển người
ta chế tạo ra một loại dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là “cao kế”.
Một vận động viên leo núi dùng “cao kế” đo được áp suất khí quyển là 540mmHg. Hỏi
vận động viên leo núi đang ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển?

Bài 4 (1,0 điểm) Một vé xem phim có giá 60.000 đồng. Khi có đợt giảm giá, mỗi ngày
số lượng người xem tăng lên 50%, do đó doanh thu cũng tăng 25%. Hỏi giá vé khi được
giảm là bao nhiêu?

Bài 5: (0,75 điêm) Các ống hút nhựa thường khó


phân hủy và gây hại cho môi trường. Mỗi ngày có
60 triệu ống hút thải ra môi trường gây hậu quả
nghiêm trọng. Ngày nay người ta chủ động sản
xuất các loại ống hút dễ phân hủy. Tại tỉnh Đồng
Tháp có cơ sở chuyên sản xuất ống hút “thân
thiện với môi trường” xuất khẩu ra thị trường thế giới và được nhiều nước ưa chuộng.
Ống hút được làm từ bột gạo, các màu chiết xuất từ củ dền, lá dứa, bông sen, bông
điên điển,…Một ống hút hình trụ, đường kính 12mm, bề dày ống 2mm, chiều dài ống
180mm. Em hãy tính xem để sản xuất mỗi ống thì thể tích bột gạo được sử dụng là bao
nhiêu (Biết  ≈3,14).
Bài 6: (0,75 điểm) Hiệp định Genève 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương đã
chọn vĩ tuyến 17º Bắc, dọc sông Bến Hải – tỉnh Quảng Trị làm khu vực phi quân sự,

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 35


phân định giới tuyến Bắc – Nam tạm thời cho Việt Nam. Và dòng sông Bến Hải chạy
dọc vĩ tuyến 17 này đã thành nơi chia cắt đất nước trong suốt hơn 20 năm chiến tranh
Việt Nam. Em hãy tính độ dài mỗi vòng kinh tuyến và độ dài cung kinh tuyến từ vĩ tuyến
17 đến xích đạo. Biết bán kính trái đất là 6400km.

Bài 7: (1,0 điêm)

Hải đăng Đá Lát là một trong 7 ngọn Hải đăng cao nhất Việt Nam, được đặt trên
đảo Đá Lát ở vị trí cực Tây Quần đảo, thuộc xã đảo Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh
Khánh Hòa. Ngọn hải đăng được xây dựng năm 1994, cao 42 mét, có tác dụng chỉ vị
trí đảo, giúp tàu thuyền hoạt động trong vùng biển Trường Sa định hướng và xác định
được vị trí mình. Một người đi trên tàu đánh cá muốn đến ngọn hải đăng Đá Lát, người
đó đứng trên mũi tàu cá và dùng giác kế đo được góc giữa mũi tàu và tia nắng chiếu từ
đỉnh ngọn hải đăng đến tàu là 100
a. Tính khoảng cách từ tàu đến ngọn hải đăng. (làm tròn đến 1 chữ số thập phân)
b. Biết cứ đi 10 m thì tàu đó hao tốn hết 0,02 lít dầu. Hỏi tàu đó để đi đến ngọn hải
đăng Đá Lát cần tối thiểu bao nhiêu lít dầu?

Bài 8: (3,0 điêm) Cho ABC nhọn nội tiếp (O), các đường cao BE, CF cắt nhau tại H.
a./ Chứng minh: AH ⊥ BC tại D và BFEC nội tiếp.
b./ Chứng minh: EH là tia phân giác của góc FED.
c./ Từ D kẻ một đường thẳng vuông góc với đường thẳng FC cắt EF tại I.
Chứng minh: tứ giác DEIH nội tiếp.
Hết.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 36


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
ĐỀ ĐỀ NGHỊ TUYỂN SINH 10
Năm học: 2010 – 2021 (ĐỀ 3)
Bài 1: Cho parabol (P) y = − x 2 và đường thẳng (d) : y = x − 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.

Bài 2: Cho phương trình: x2 – mx – 1 = 0 (1) (x là ẩn số)


a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu.
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1).
x12 + x1 − 1 x22 + x2 − 1
Tính giá trị của biểu thức: P = −
x1 x2
Bài 3: Thời gian t (tính bằng giây) từ khi một người bắt đầu
nhảy bungee trên cao cách mặt nước d (tính bằng m) đến
3d
khi chạm mặt nước được cho bởi công thức: t =
9,8
Tìm thời gian một người nhảy bungee từ vị trí cao cách mặt
nước 108m đến khi chạm mặt nước?

Bài 4: Một cửa hàng thời trang nhập về 100 áo với giá vốn
300000 đồng/ 1 áo. Đợt một, cửa hàng bán hết 80 áo. Nhân dịp khuyến mãi, để bán
hết phần còn lại, cửa hàng đã giảm giá 30% so với giá niêm yết ở đợt một. Biết rằng
sau khi bán hết số áo của đợt nhập hàng này thì cửa hàng lãi 12300000 đồng.
a) Tính tổng số tiền cửa hàng thu về khi bán hết 100 áo?
b) Hỏi vào dịp khuyến mãi cửa hàng đó bán một chiếc áo giá bao nhiêu tiền?

Bài 5: Năm ngoái dân số hai tỉnh A và B tổng cộng là 3 triệu người. Theo thống kê thì
năm nay tỉnh A tăng 2% còn tỉnh B tăng 1,8% nên tổng số dân tăng thêm của cả hai tỉnh
là 0,0566 triệu người. Hỏi năm ngoái mỗi tỉnh dân số là bao nhiêu?

Bài 6: Cho đường tròn (O; R) có đường kính BC. Trên (O) lấy điểm A sao cho AB > AC.
Vẽ các tiếp tuyến tại A và B của (O) cắt nhau tại S.
a). Chứng minh: tứ giác SAOB nội tiếp và SO ⊥ AB.
b). Kẻ đường kính AE của (O); SE cắt (O) tại D. Chứng minh: SB2 = SD.SE.
c). Gọi I là trung điểm của DE; K là giao điểm của AB và SE. Chứng minh: SD.SE =
SK.SI
d). Vẽ tiếp tuyến tại E của (O) cắt tia OI tại F. Chứng minh: ba
điểm A, B, F thẳng hàng.
Bài 7: Liễn nuôi cá được xem như một phần của mặt cầu. Lượng
2
nước đổ vào liễn chiếm thể tích của hình cầu. Hỏi cần phải có
3
ít nhất bao nhiêu lít nước để thay nước ở liễn nuôi cá cảnh. Biết
rằng đường kính của liễn là 22cm ( Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
HẾT.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 37


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
ĐỀ ĐỀ NGHỊ TUYỂN SINH 10 - Năm học: 2010 – 2021 (ĐỀ 4)

1
Bài 1 : (1,5 điểm): Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = x + 4
2
a) Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2. (0.75 điểm) Cho phương trình : x 2 − 2 x − 3 + 1 = 0 .
Không giải phương trình , hãy tính giá trị biểu thức M = x12 x22 − 2 x1 x2 − x1 − x2
Bài 3. (1 điểm) Đầu năm học, một trường THPT tuyển được 75 học sinh vào 2 lớp
chuyên Văn và chuyên Sử. Nếu chuyển 15 học sinh từ lớp chuyên Văn sang lớp chuyên
Sử thì số học sinh lớp chuyên Sử bằng 8/7 số học sinh lớp chuyên Văn. Hãy tính số
học sinh của mỗi lớp.
Bài 4 (1 điểm) Một người thuê nhà với giá 3 000 000 đồng/tháng và người đó phải trả
tiền dịch vụ giới thiệu là 1 000 000 đồng (Tiền dịch vụ chỉ trả 1 lần). Gọi x (tháng) là
khoảng thời gian người đó thuê nhà, y (đồng) là số tiền người đó phải tốn khi thuê nhà
trong x tháng
a) Em hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa y và x.
b) Tính số tiền người đó phải tốn sau khi ở 2 tháng, 6 tháng.
Bài 5: (0.75 điểm)
Tính thể tích không khí (km3) trong tầng đối lưu của trái đất biết rằng bán kính trái đất
là khoảng 6371 km và tầng đối lưu được tính từ mặt đất cho đến khoảng 10 km so với
mặt đất. ( làm tròn đến km3)

Bài 6. (1,0 điểm) Một bình chứa nước hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là 20dm2 và
chiều cao 3dm. Người ta rót hết nước trong bình ra những chai nhỏ mỗi chai có thể tích
là 0,35dm3 được tất cả 72 chai. Hỏi lượng nước có trong bình chiếm bao nhiêu phần
trăm thể tích bình?
Bài 7: (1 điểm) Một xe ôtô chuyển động theo hàm số S = 30t + 4t2, trong đó S (km) là
quãng đường xe đi được trong thời gian t (giờ); t là thời gian chuyển động của xe tính
từ lúc 7h00 sáng. Xem như xe chuyển động đều trên một đoạn đường thẳng và không
nghỉ.
a) Hỏi từ lúc 7h30 đến lúc 8h15 xe đã đi được quãng đường dài bao nhiêu km?
b) Đến lúc mấy giờ thì xe đi được quãng đường dài 34km (tính từ lúc 7h00)?

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 38


Bài 8 (3.0 điểm )Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC) có đường cao AH. Vẽ đường tròn
tâm (O) đường kính AB cắt AC tại I. Gọi E là điểm đối xứng của H qua AC, EI cắt AB
tại K và cắt (O) tại điểm thứ hai là D.
a) Chứng minh tứ giác ADHB nội tiếp và AD = AE.
b) Chứng minh DH ⊥ AB. Suy ra HA là phân giác của góc IHK.
c) Chứng minh 5 điểm A, E, C, H, K cùng thuộc đường tròn .

HẾT.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 39


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
ĐỀ ĐỀ NGHỊ TUYỂN SINH 10
Năm học: 2010 – 2021 (ĐỀ 5)
Bài 1. (1,5 điểm)
1 2 1
Cho parabol (P): y = x và đường thẳng (d): y = – x +1
2 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Bài 2. (1 điểm)
Cho phương trình: 3x2 – 2x – 1= 0 gọi 2 nghiệm là x1 và x2 (nếu có).
1 1
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: A = +
x 2 + 1 x1 + 1
Bài 3. (1 điểm)
Một ô tô có bình xăng chứa b (lít) xăng. Gọi y là số lít xăng còn lại trong bình xăng
khi ô tô đã đi quãng đường x (km). y là hàm số bậc nhất có biến số là x được cho bởi
công thức y = ax + b (a là lượng xăng tiêu hao khi ô tô đi được 1 km và a < 0) thỏa
bảng giá trị sau:

x (km) 60 180
y (lít) 27 21

a) Tìm các hệ số a và b của hàm số số bậc nhất nói trên.


b) Xe ô tô có cần đổ thêm xăng vào bình xăng hay không ? khi chạy hết quãng
đường x = 700 (km) , nếu cần đổ thêm xăng thì phải đổ thêm mấy lít xăng ?

Bài 4. (0,75 điểm)


An, Bình, Cúc vào một cửa hàng mua tập và bút cùng loại. An mua 20 quyển tập
và 4 cây bút hết 176 000 (đồng). Bình mua 2 cây bút và 20 quyển tập hết 168 000
(đồng). Cúc mua 2 cây bút và 1 hộp đựng bút nhưng chỉ trả 36 000 (đồng) do Cúc là
khách hàng thân thiết nên được giảm 10% trên tổng số tiền mua. Hỏi 1 hộp đựng bút là
bao nhiêu tiền khi không giảm giá ?

Bài 5 (0,75 điểm)


Một vận động viên bơi lội nhảy cầu. Khi nhảy ở độ cao h từ người đó tới mặt nước
(tính bằng mét) phụ thuộc vào khoảng cách x (tính bằng mét) theo công thức:
h = – (x – 1)2 + 4 (xem hình). Hỏi khoảng cách x bằng bao nhiêu:
a) Khi vận động viên ở độ cao 4m ?
b) Khi vận động viên chạm mặt nước ?

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 40


ván nhảy
h
hồ bơi x

Bài 6. (1 điểm)
Nón lá là biểu tượng cho sự dịu dàng, bình dị, thân thiện của người Phụ nữ Việt Nam
từ ngàn đời nay; nón lá bài thơ là một đặc trưng của xứ Huế. Một chiếc nón lá hoàn
thiện cần qua nhiều công đoạn từ lên rừng hái lá, rồi sấy lá, mở, ủi, chọn lá, xây độn
vành, chằm, cắt lá, nức vành, cắt chỉ,… Nhằm làm đẹp và tôn vinh thêm cho chiếc nón
lá xứ Huế, các nghệ nhân còn ép tranh và vài dòng thơ vào giữa hai lớp lá:
“Ai ra xứ Huế mộng mơ
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà”.

Khung của nón lá có dạng hình nón được làm bởi các thanh gỗ nối từ đỉnh tới đáy như
các đường sinh (l), 16 vành nón được làm từ những thanh tre mảnh nhỏ, dẻo dai uốn
thành những vòng tròn có đường kính to, nhỏ khác nhau, cái nhỏ nhất to bằng đồng xu.
– Đường kính (d = 2r) của chiếc nón lá khoảng 40 (cm);
– Chiều cao (h) của chiếc nón lá khoảng 19 (cm)
a) Tính độ dài của thanh tre uốn thành vòng tròn lớn nhất của vảnh chiếc nón
lá.(không kể phần chắp nối, tính gần đúng đến 2 chữ số thập phân, biết  3,14)
b) Tính diện tích phần lá phủ xung quanh của chiếc nón lá. (không kể phần chắp
nối,tính gần đúng đến 2 chữ số thập phân). Biết diện tích xung quanh của hình nón là
S= r l
Bài 7. (1 điểm)
Bạn Lan đang chuẩn bị bữa điểm tâm gồm đậu phộng nấu và mì xào. Biết rằng cứ mỗi
30 gram đậu phộng nấu chứa 7 gram protein, 30 gram mì xào chứa 3 gram protein. Để
bữa ăn có tổng khối lượng 200 gram cung cấp đủ 28 gram protein thì bạn Lan cần bao
nhiêu gram mỗi loại ?

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 41


Bài 8. (3 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) (AB < AC) có đường cao AD, kéo
dài AD cắt đường tròn (O) tại K (K khác A), vẽ đường kính AI của đường tròn (O).
a) Chứng minh: tứ giác BCIK là hình thang cân.
b) Gọi H là điểm đối xứng của K qua D, tia BH và tia CH cắt AC và AB lần lượt tại E
và F. Vẽ tiếp tuyến xy của đường tròn (O) có tiếp điểm là A. Chứng minh: H là trực tâm
của tam giác ABC và AI ⊥ EF.
Tìm độ dài AM biết: xAB = 60 , yAC = 700 và EF = 6 cm (làm tròn đến mm).
0

HẾT.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 42


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
ĐỀ ĐỀ NGHỊ TUYỂN SINH 10
Năm học: 2010 – 2021 (ĐỀ 6)
Câu 1. (1,5 điểm)
Cho hàm số (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = x + 2.
a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Câu 2. (1 điểm)
Cho phương trình: x2 + 5x + 2 = 0 có hai nghiệm x1; x2.
Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức sau: x1 + x 2 .
3 3

Câu 3. (0,75 điểm)


Bạn Phú dự định trong khoảng thời gian từ ngày 2 tháng 1 đến ngày 28 tháng 2 sẽ giải
mỗi ngày 3 bài toán. Thực hiện đúng kế hoạch được một thời gian, vào khoảng cuối
tháng 1 (tháng 1 có 31 ngày) thì Phú được nghỉ tết và bạn tạm nghỉ giải toán nhiều ngày
liên tiếp. Sau tết, trong tuần đầu Phú chỉ giải được 14 bài; sau đó Phú cố gắng giải 4
bài mỗi ngày và đến 29 tháng 2 (năm 2020 tháng 2 có 29 ngày) thì Phú cũng hoàn thành
kế hoạch đã định. Hỏi bạn Phú đã nghỉ giải toán ít nhất bao nhiêu ngày?

Câu 4. (0,75 điểm)


Qua nghiên cứu người ta nhận thấy rằng với mỗi người, trung bình nhiệt độ môi trường
giảm đi 1C thì lượng calo cần tăng thêm khoảng 30 calo. Tại 21C một người làm việc
cần sử dụng khoảng 3000 calo mỗi ngày. Biết rằng mối liên hệ giữa calo y (calo) và
nhiệt độ x (C) là một hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b.
a) Xác định các hệ số a và b.
b) Nếu một người thợ làm việc trong một xưởng nung thép phải tốn 2400 calo trong một
ngày. Hãy cho biết người thợ đó làm việc ở môi trường có nhiệt độ là bao nhiêu độ C?

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 43


Câu 5. (1 điểm)
Một ô tô A khởi hành từ thành phố A đến thành phố B và một chiếc ô tô B khởi hành từ
thành phố B đến thành phố A cùng một thời điểm đó. C là một ga nằm chính giữa quãng
đường từ A đến B. Cả hai ô tô vẫn tiếp tục di chuyển sau khi ô tô A gặp ô tô B tại điểm
vượt quá ga C một đoạn đường 150km. Tìm khoảng cách giữa thành phố A và thành
phố B?

Câu 6. (1 điểm)
Bạn đang tìm kiếm 1 món đồ mà mọi người nhìn vào biết ngay bạn là một Ảo thuật gia
thực sự? Đó là một chiếc nón bằng vải nỉ được may theo phong cách cao bồi. Chiếc
mũ ảo thuật này chính là sản phẩm mà bất kỳ các nhà ảo thuật gia nào cũng đều đội
khi biểu diễn. Ảo thuật gia gỡ chiếc nón xuống và bắt đầu tạo nên phép màu. Đầu tiên
chiếc nón huyền bí bắn ra một loạt bông tuyết với một tiếng nổ lớn. Sau tiếng nổ là một
ngọn lửa bốc cháy dữ dội từ bên trong chiếc mũ, và điều đặc
biệt nhất chính là từ trong ngọn lửa, chú chim bồ câu xuất
hiện một cách thật là thần kỳ. Không chỉ thế bạn còn có thể
lấy ra thỏ, chim hoặc 1 số vật dụng bạn yêu thích. Đặc biệt
chiếc mũ này còn là một đạo cụ thích hợp cho những ai diễn
sân khấu.
Một chiếc mũ bằng vải của nhà ảo thuật với kích thước như
hình vẽ. Hãy tính tổng diện tích vải cần để làm cái mũ đó. Biết
rằng vành mũ hình tròn và ống mũ hình trụ.
Câu 7. (1 điểm)
Một cái thùng có thể chứa được 14kg thanh long hoặc 21kg nhãn. Nếu chứa đầy thùng
đó bằng cả thanh long và nhãn mà giá tiền của thanh long bằng giá tiền của nhãn thì số
trái cây trong thùng là sẽ cân nặng 18kg và có giá trị là 480.000 đồng. Tìm giá tiền 1kg
thanh long, 1kg nhãn.
Câu 8. (3 điểm)
Cho ABC vuông tại A có góc B = 60, AM là phân giác. Kẻ đường thẳng qua M và
vuông góc với đường thẳng BC cắt đoạn thẳng AC tại N, cắt đường thẳng AB tại P. Gọi
O là tâm đường tròn ngoại tiếp PBC
a) Chứng minh tứ giác PAMC nội tiếp trong một đường tròn và suy ra PMC vuông cân.
b) Gọi I là trung điểm của PC. Chứng minh 3 điểm M, O, I thẳng hàng và MO song song
BN.
c) Cho AB = 3cm. Tính diện tích tam giác PBC.

--- Hết ---

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 44


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2020 – 2021
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi đề nghị gồm 02 trang)

Bài 1: (2 điểm)
1 2
Cho (P) : y = x và đường thẳng (D): y = − x − 1
4
a) Vẽ đồ thị (P) và (D): trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.

Bài 2: (1 điểm)
Cho phương trình ( m là tham số)

Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để

Bài 3: (1 điểm)
Một con robot được thiết kế có thể đi thẳng
rồi quay một góc 90 sang trái hoặc sang
phải. Robot xuất phát từ vị trí A đi thẳng đến
C, quay sang phải rồi đi thẳng đến D, quay
sang trái rồi đi thẳng đến E, quay
sang phải rồi đi thẳng đến đích tại vị trí B.Tính theo đơn vị mét khoảng cách giữa đích
đến B và nơi xuất phát A của robot như hình vẽ.

Bài 4: (0,75 điểm)


Bạn có thể ước tính nhiệt độ bên ngoài bằng cách sử dụng tiếng kêu của một con dế.
n
Sử dụng công thức F = + 37 , trong đó n là số lần một con dế kêu trong một phút, và F
4
là nhiệt độ tính bằng độ F. Bạn hãy ước lượng nhiệt độ bên ngoài là bao nhiêu độ C,
khi một con dế kêu 100 lần trong một phút.

Bài 5: (0,75 điểm)


Có hai lọ thủy tinh hình trụ, lọ thứ nhất phía bên trong có đường kính đáy là 30cm, chiều
cao 20 cm đựng đầy nước, lọ thứ hai bên trong có đường kính đáy là 40 cm chiều cao

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 45


là 12cm. Hỏi nếu đổ hết nước từ lọ thứ nhất sang lọ thứ hai nước có bị tràn ra ngoài
hay không? Tại sao?

Bài 6: (0,75 điểm)


Ông An gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với kỳ hạn 3 tháng (sau 3 tháng mới được
rút tiền) với lãi suất 5,2%/năm, lãi nhập gốc. Sau 3 tháng đầu ông An rút lãi được 1 lần
và do công việc nên ông không rút lãi cho các kỳ sau. Hỏi sau một năm (kể từ ngày ông
An gửi) thì ông An đã lãnh về cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu tiền ?

Bài 7: (0,75 điểm)

Một công ty A thiết lập một gian hàng thực phẩm và một gian hàng trò chơi tại hội chợ
triển lãm hàng Việt Nam chất lượng cao. Ban tổ chức hội chợ quy định, lệ phí cho gian
hàng thực phẩm là 500000000 đồng, cộng với phí vệ sinh 1500000 đồng mỗi ngày. Lệ
phí cho gian hàng trò chơi là $ 3000000000 đồng, cộng với 2500000 đồng phí vệ sinh
mỗi ngày. Hỏi Công ty A trả bao nhiêu tiền cho cả hai gian hàng trong 5 ngày ?

Bài 7: (3 điểm)
Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R). Vẽ tiếp tuyến MA, MB của đường tròn (O);
AB cắt OM tại H .Vẽ dây DE qua H vuông góc AO (D thuộc cung nhỏ AB), MD cắt đường
tròn (O) tại C .
a) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp và H là trung điểm của AB
b) Chứng minh : Tam giác AHE đồng dạng tam giác BHD và HD.HE = HM.HO
c) Chứng minh : EC //AB
HẾT

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 46


THCS NGUYÊN TRI PHƯƠNG KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10
PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO Q10 NĂM HỌC: 2020 – 2021
1 2 1
Bài 1: (1,5 đ) Cho hàm số: y = x (P) và hàm số y = − x + 3 (D)
2 2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P)và (D) bằng phép toán.
Bài 2: (1đ) Cho phương trình x2 − (m − 3) x − 2m + 1 = 0 (1) (m là tham số)
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b) Tìm m để 2 nghiệm x1, x2 thỏa x12 + x2 2 + 6 x1 x2 = 0
Bài 3: (1đ) Nhiệt độ ở mặt đất đo được khoảng 300C. Biết rằng cứ lên 1km thì nhiệt độ
giảm đi 50. Biết rằng mối liên hệ giữa nhiệt độ y (0C) và độ cao x (km) là 1 hàm số bậc
nhất có dạng y = ax + b.
a) Xác định các hệ số a và b.
b) Hãy tính nhiệt độ khi ở độ cao 3km so với mặt đất.
Bài 4: (1đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 66m. Nếu tăng chiều dài lên 3
lần và giảm chiều rộng một nửa thì chu vi hình chữ nhật mới là 128m. Tính chiều dài,
chiều rộng của mảnh vườn ban đầu.
Bài 5 (0,75 đ) Cuối HK1 số học sinh Giỏi (HSG) của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả
1
lớp. Đến cuối HK2, lớp có thêm 2 bạn đạt HSG nên số HSG ở HK2 bằng số học sinh
4
cả lớp. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh ?
Bài 6: (1đ) Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao
2m và đặt xa cây 15m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc
và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng
cách từ chân đến mắt người ấy là 1,6m?
Bài 7:(0,75đ) Hai thùng nước có dung tích là 144 lít và 70 lít đang chứa một lượng nước
không rõ là bao nhiêu. Nếu đổ nước từ thùng nhỏ sang thùng lớn cho đầy thì trong
thùng nhỏ còn 1 lít, nếu đổ nước từ thùng lớn sang thùng nhỏ cho đầy thì trong thùng
lớn còn 3/4 lít lượng nước ban đầu. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít nước ?
Bài 8 (3đ): Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường
tròn (O) (B, C là hai tiếp điểm). Qua A vẽ cát tuyến cắt đường tròn tại E và F (E nằm
giữa A và F, tia AF nằm giữa hai tia AO và AC). Vẽ tia OM vuông góc với EF tại M.
a) Chứng minh tứ giác ABOC và AOMC nội tiếp.
b) Chứng minh : 5 điểm A, B, O, M, C cùng thuộc 1 đường tròn và AB2 = AE.AF
c) Tia CM cắt đường tròn (O) tại K. Chứng minh BK // AF và BF2 = FA.BK

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 47


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 10 ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ NĂM HỌC: 2019-2020
1
Bài 1: (1,5 điểm) Cho parabol (P): 𝑦 = 𝑥 2 và đường thẳng (d): 𝑦 = 2𝑥 + 6
2
a. Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình bậc 2: 𝑥 2 − (2𝑚 + 1)𝑥 + 𝑚 − 2 = 0 (m là tham số)
a. Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b. Gọi 𝑥1 , 𝑥2 là 2 nghiệm của phương trình. Tìm m để: 𝑥13 + 𝑥23 = 0.
Bài 3: (0,75 điểm) Một vật rơi ở độ cao 396,9m xuống mặt đất . Biết rằng quãng đường
1
chuyển động S (m) của vật phụ thuộc vào thời gian t (s) thông qua công thức S = gt 2 ,
2
với g là gia tốc rơi tự do và 𝑔 ≈ 9,8(𝑚/𝑠 2 )
a) Hỏi sau giây thứ 4 , vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ?
b) Sau bao lâu thì vật chạm đất ?
Bài 4: (0,75 điểm)
Tính lượng vải cần mua để tạo ra chiếc nón của
chú hề có các kích thước như hình bên (làm tròn
kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất) .Biết phần
vải thừa, mép gấp khi may nón chiếm 15% diện tích
nón. 30cm
Biết công thức tính diện tích xung quanh của hình
nón là: Sxq = 𝜋𝑟𝑙
với: r: bán kính đáy của hình nón
l: đường sinh của hình nón. 10cm

Bài 5: (1 điểm) Bạn An đi từ nhà (địa điểm A) đến 35cm


trường (địa điểm B). Đồ thị sau cho biết mối liên
quan giữa thời gian đi (t) và quãng đường đi (s) của An.

a. Quãng đường đi từ nhà đến trường của An dài bao nhiêu km ?


b. Trên đường đi, do xe bị hư nên An có dừng lại để sửa xe. Hỏi thời gian dừng lại
là bao nhiêu phút?
c. Tính vận tốc của An trước và sau khi dừng lại để sửa xe?

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 48


Bài 6: (1 điểm) Một vé xem phim có giá 80000 đồng. Khi có đợt giảm giá, mỗi ngày số
người xem tăng lên 60% so với lúc chưa giảm giá, do đó doanh thu cũng tăng 20% so
với lúc chưa giảm giá. Hỏi giá vé khi được giảm là bao nhiêu?

Bài 7: (1 điểm) Hai xí nghiệp đánh bắt hải sản A và B trong tháng 4 đánh bắt được 800
tấn hải sản. Trong tháng 5, nhờ áp dụng công nghệ hiện đại, xí nghiệp A đánh bắt vượt
mức 20% so với tháng 4, xí nghiệp B đánh bắt vượt mức 30% so với tháng 4 nên cả
hai xí nghiệp đã đánh bắt được 995 tấn hải sản. Tính xem trong tháng 4, mỗi xí nghiệp
đánh bắt được bao nhiêu tấn hải sản.

Bài 8: (3 điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính AB = 2R. Gọi N là điểm chính
giữa của cung AB, D là một điểm thuộc cung MB (P khác M và P khác B). Đường thẳng
AD cắt đường thẳng ON tại E; đường thẳng ON cắt đường thẳng BD tại F.

a. Chứng minh OAFD là tứ giác nội tiếp đường tròn.


b. Chứng minh OB.AE=OE.BF
c. Tiếp tuyến của nửa đường tròn ở D cắt EF tại C.
̂ = 300 . Tính diện tích ∆𝐶𝐷𝐸 theo R.
Cho 𝐵𝐴𝐷

----------------HẾT----------------

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 49


TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ – Q10
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ TUYỂN SINH LỚP 10
Thời gian làm bài: 120 phút.
x2
Câu 1: (1,5 điểm) Cho hàm số (P) y = và (D) y = 2x – 2
2
a/ Vẽ (P) và (D) lên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
b/ Chứng tỏ (P) và (D) tiếp xúc nhau. Tìm tọa độ tiếp điểm.
Câu 2: (2 điểm) Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (m là tham số)
a/ Chứng tỏ phương trình trên luôn có nghiệm với mọi giá trị m
b/ Tìm giá trị m để hai nghiệm x1, x2 của phương trình thỏa mãn biểu thức:
x1 x2 x +x −1
− 2 1 2 =
x x + (m − 1) x2 x1 x2 + (m − 1) x1 2
2
1 2

Câu 3: (1 điểm)Bạn Phương đem 16 tờ tiền giấy gồm hai loại 5000 đồng và 10 000đ đi
nhà sách mua một quyển sách trị giá 122 000 đồng và được thối lại 3000 đồng . Hỏi
bạn Phương đem theo bao nhiêu tờ tiền mỗi loại ?
Câu 4: (1 điểm)Cửa hàng A nhập về một số sản phẩm và dự định bán mỗi sản phẩm
với giá 280 000 đồng để đạt được lợi nhuận 40%. Sau khi bán được một phần ba số
sản phẩm, cửa hàng nhận thấy sản phẩm bán không chạy nên quyết định giảm giá bán
mỗi sản phẩm để đạt lợi nhuận trên toàn bộ sản phẩm là 20%. Hỏi cửa hàng A bán mỗi
sản phẩm còn lại với giá bao nhiêu?
Câu 5: ( 1 điểm) Một chiếc cầu trượt bao gồm phần cầu thang (để bước lên) và phần
ống trượt (để trượt xuống) nối liền nhau. Biết rằng khi xây dựng phần ống trượt nghiêng
với mặt đất một góc là 500. Hãy tính khoảng cách từ chân cầu thang đến chân ống trượt
nếu xem phần cầu thang như một đường thẳng dài 2,5m, ống trượt dài 3m?

Câu 6: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O;R) và điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM>2R.
Vẽ tiếp tuyến MA của (O) (A là tiếp điểm). Từ A vẽ AH vuông góc với OM (H thuộc OM),
tia AH cắt đường tròn (O) tại B.
a/ Chứng minh OM là phân giác của góc AOB và MB là tiếp tuyến của đường tròn (O)

b/ Qua M vẽ đường thẳng không đi qua O, đường thẳng này cắt (O) tại D và C (D nằm
giữa M và C). Chứng minh điểm O thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác CHD

c/ Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của C trên các đường thẳng MA, MB. Tia phân giác
của góc ECF cắt AB tại G. Chứng minh góc AGC là góc vuông.
d/ Chứng minh: CG2 = CF.CE HẾT.

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 50


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10
TRƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ
ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH LỚP 10
NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN THI: TOÁN
1 2 1
Câu 1: (1,5 điểm) Cho hai hàm số (P): y = x và (D): y = x –
2 2
a) Vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.

Câu 2: (1,5 điểm) Cho phương trình x2 – 6x + m = 0 (1) (m là tham số).


a) Giải phương trình (1) khi m = 5
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn mãn ( x12 + 1)( x2 2 + 1) = 36

Câu 3: (0,75 điểm) Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng
kể cả thuế giá trị gia tăng (VAT) với mức 10% đối với loại hàng
thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai. Nếu áp thuế VAT 9%
cho cả 2 loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,18 triệu
đồng. Hỏi giá tiền mỗi loại hàng là bao nhiêu khi chưa tính thuế
VAT?
Câu 4: (0,75 điểm) Một tấm poster hình tam giác đều mỗi cạnh
5dm. Ba cung tròn DE, EF, FD thuộc 3 đường tròn bán kính
2,5dm có tâm lần lượt là 3 điểm A, B, C. Tính diện tích phần
còn lại (không tô màu) của tam giác (cho biêt  = 3,14 và kết
quả làm đúng đơn vị dm2)

Câu 5: (1,0 điểm) Hai ròng rọc có tâm O bán kính R và tâm I bán kính r. Hai tiếp tuyến
chung MN va PQ cắt nhau tại A tạo thành góc 600. Tính độ dài dây cua – roa mắc qua
hai ròng rọc trên theo r (Biết R = 4r) như hình vẽ sau:

Câu 6: (1,0 điểm) Bạn An dùng kính lão của ông nội (một loại thấu kính hội tụ) để làm
thí nghiệm tạo ảnh một cây đèn cầy trên tấm màn. Cho rằng vật sáng có hình đoạn
thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính đoạn
OA = 16cm. Thấu kính có quang tâm là O và tiêu điểm F, có tiêu cự OF = 12cm. Vật AB

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 51


cho ảnh thật A’B’ (có đường đi của tia sáng được mô tả như hình vẽ). Tính xem ảnh
cao gấp bao nhiêu lần vật.

Câu 7:( 1 điểm)


Có hai lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20%. Người ta pha trộn hai dung
dịch trên để có 1 kg dung dịch mới có nồng độ là 14%. Hỏi phải dùng bao nhiêu gam
mỗi loại dung dịch?
mct
( biết C% = .100% ) C%: nồng độ phần trăm, mct:khối lượng chất tan ,mdd: khối lượng
mdd
dung dịch

Câu 8: (2,5điểm) Cho điểm S ngoài đường tròn (O) với SO = 2R, vẽ 2 tiếp tuyến SA
và SB đến đường tròn (A, B là tiếp điểm). Gọi I là giao điểm của AB với SO.
a) Chứng minh SO ⊥ AB tại I và tứ giác SAOB nội tiếp.
b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm C, từ S vẽ đường thẳng vuông góc với OC tại K
cắt (O) tại H. Chứng minh CH là tiếp tuyến của (O).
c) Tính diện tích hình phẳng theo R giới hạn bởi SA, SB và cung AB nhỏ.

-----------  HẾT  -----------

Đề tuyển sinh 10 Cô Trang 52


PHÒNG GD & ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THCS KHƯƠNG THƯỢNG Năm học 2020 – 2021
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài:120 phút
x3  x3 x 2 1  x 3
Bài I (2,0 điểm). Cho hai biểu thức A  ; B     . với x  0; x  9
x 3  x  9 x  3  x  1
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16.
x 1
2) Chứng minh: B 
x 3
A
3) Cho biểu thức P  . Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
B
Bài II (2,5 điểm).
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Theo kế hoạch, hai tổ phải may 3000 bộ quần áo bảo hộ y tế để phục vụ cho công tác phòng
chống dịch Covid 19. Trên thực tế, tổ 1 đã may vượt mức 10%, tổ 2 may vượt mức 12% so
với kế hoạch nên cả hai tổ đã may được 3328 bộ quần áo bảo hộ y tế. Hỏi theo kế hoạch mỗi
tổ phải may bao nhiêu bộ quần áo bảo hộ y tế.
2) Một hình nón có chiều cao h = 16cm và bán kính đường tròn đáy r = 12 cm. Tính độ dài đường
sinh và diện tích xung quanh của hình nón đó. (Tính với số  = 3,14 và kết quả làm tròn đến
chữ số hàng đơn vị)
Bài III (2,0 điểm).
 3
2  x  1  y  2  5

1) Giải hệ phương trình: 
 x  1  1  5
 y2 3
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y  2mx  m2 +1 và parabol (P): y  x2
a) Tìm tọa độ hai giao điểm của (d) và (P) khi m = 2.
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ x1, x2 thỏa mãn:
2y1 + 4mx2 – 2m2 – 3 < 0
Bài IV (3,0 điểm).
Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Lấy E và D thuộc đường tròn (O;R) (E, D cùng nằm trên một
nửa mặt phẳng bờ chứa AB và E thuộc cung AD). Đường thẳng AE cắt BD tại C; AD cắt BE tại H;
CH cắt AB tại F.
1) Chứng minh tứ giác CDHE nội tiếp.
2) a) Chứng minh AE.AC = AF.AB
b) Trên tia đối của tia FD lấy điểm Q sao cho FQ = FE. Tính góc AQB.
3) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A và B trên đường thẳng DE. Chứng minh: MN = FE + FD.
 x3  2 y 2  4 y  3  0
Bài V (0,5 điểm). Cho hai số thực x, y thỏa mãn hệ điều kiện:  2 2 2
 x  x y  2 y  0
Tính giá trị biểu thức: P = x2020 + y2020.
---------- HẾT ----------
SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THPT KHÁNH HÒA Năm học 2020 - 2021
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1 (1.0 điểm).Không dùng máy tính cầm tay,hãyrút gọn biểu thức sau:
A= ( 8 − 3 2 + 10 )( )
2 − 10 0,4 + 3 10 .
Câu 2 (1.0 điểm).Cho hàm số = y ( 3m − 2 ) x − 1 + m ( m là tham số).
1) Tìm m để hàm số đồng biến trên .
2) Tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ Ox ,Oy lần lượt tại A, B
( A, B không trùng với gốc O ) và tam giácOAB vuông cân tại O .
Câu 3 (1.0 điểm).Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy giải phương trình sau:
2019 2 2021
x − 2x + =0.
2020 2020
Câu 4 (1.0 điểm).Cho hàm số= y ( m − 4 ) x 2 với m ≠ 4 . Tìm m để hàm số nghịch
biến khi −2021 < x < −2019 .
Câu 5 (1.0 điểm). Cho biểu thức:
 x+2   x x −4
P=  x −  :  −  với x ≥ 0 và x ≠ 1; x ≠ 4 .
 x +1  x +1 1− x 
1) Rút gọn P.
1
2)Tìm x để P = .
2
Câu 6 (1.0 điểm).Người ta hòa lẫn 4kg chất lỏng I với 3kg chất lỏng II thì được
một hỗn hợp có khối lượng riêng 700 kg / m3 . Biết rằng khối lượng riêng của chất
lỏng I lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng II là 200 kg / m3 . Tính khối lượng
riêng của mỗi chất lỏng.
Câu 7 (1.0 điểm).Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , AH = 12 cm ,
HC = 16 cm . Tính AB, BC ?
Câu 8 (1.0 điểm).Hai đường tròn giao nhau có bán kính lần lượt là 20cm và 25cm
dây cung chung có độ dài bằng 30cm . Tính khoảng cách giữa hai tâm.
Câu 9 (2.0 điểm).Cho đường tròn ( O ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với
nhau. Gọi M là điểm tùy ý thuộc đoạn OC ( M khác O và C ). Tia BM cắt đường
tròn ( O ) tại N .
1) Chứng minh AOMN là một tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh ND là tia phân giác của  ANB .
--- Hết ---
Họ và tên thí sinh:…………….…………................Số báo danh……………………
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: TOÁN

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 (1.0 điểm). Không dùng máy tính cầm tay, hãy rút gọn biểu
thức sau:

Câu 1
A= ( 8 − 3 2 + 10 )( 2 − 10 0,4 + 3 10 . ) 0.5
Lời giải:Ta có A = (2 2 − 3 2 + 10 )( 2 − 2 10 + 3 10 )
0.5
= ( 10 − 2 )( )
10 + 2 = 10 − 2 = 8
Câu 2 (1.0 điểm). Cho hàm số =y ( 3m − 2 ) x − 1 + m ( m là tham số).
3) Tìm m để hàm số đồng biến trên .
4) Tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ Ox ,Oy lần
lượt tại A, B
( A, B không trùng với gốc O ) và tam giác OAB vuông cân tại O .
2
Lời giải: 1) Để hàm số đồng biến điều kiện là 3m − 2 > 0 ⇔ m > 0.5
3
Câu 2
3m = −2 1 = m 1
2) ycbt tương đương  ⇔ ⇒ không có
 − 1 + m ≠ 0  m ≠ 1
 1
3m − 2 =−1 m = 1 0.5
nghiệm. Hoặc  ⇔ 3⇔m=
−1 + m ≠ 0 m ≠ 1 3

1
Kết luận: Vậy m = là giá trị cần tìm.
3
Câu 3 (1.0 điểm). Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy giải phương
trình sau:
2019 2 2021
x − 2x + = 0. (1)
2020 2020
Câu 3 Lời giải:Ta có (1) ⇔ 2019 x 2 − 4040 x + 2021 = 0.
Nhận xét ta thấy a + b +=c 2019 − 4040 + 2021 = 0 0.5
Nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biêt là:
2021
=x 1;=x 0.5
2019
Câu 4 (1.0 điểm). Cho hàm số = y ( m − 4 ) x 2 với m ≠ 4 . Tìm m để
Câu 4
hàm số nghịch biến khi −2021 < x < −2019 .
Lời giải: ycbt tương đương với m − 4 > 0 ⇔ m > 4 1.0
Câu 5 (1.0 điểm). Cho biểu thức:
 x+2   x x −4
P=
 x − :
  −  với x ≥ 0 và x ≠ 1; x ≠ 4 .
 x +1  x +1 1− x 
1) Rút gọn P.
1
2) Tìm x để P = .
2
Lời giải: 1)Ta có:

P 
( )
 x x + 1 − ( x + 2)   x x − 1
: +
( ) ( )
x −4 

Câu 5    x −1 x −1 
x +1
   

 x+ x − x−2  x− x + x −4 0.5


= : 
 x + 1   x − 1 

=
x − 2 x −1
= .
( x −2 1)( x + 1)
)( x −= x −1
x +1 x − 4 ( x + 1)( x − 2 )( x + 2 ) x +2

1 x −1 1 0.5
2) Để P = ⇔ = ⇔2 x −2= x + 2 ⇔ x = 4 ⇔ x = 16
2 x +2 2
Câu 6 (1.0 điểm). Người ta hòa lẫn 4kg chất lỏng I với 3kg chất
lỏng II thì được một hỗn hợp có khối lượng riêng 700 kg / m3 . Biết
rằng khối lượng riêng của chất lỏng I lớn hơn khối lượng riêng của
chất lỏng II là 200 kg / m3 . Tính khối lượng riêng của mỗi chất lỏng.
Câu 6 Lời giải: Gọi khối lượng riêng của chất lỏng I là x ( kg / m3 ) thì khối
lượng riêng của chất lỏng II là x − 200 ( kg / m3 ) . Điều kiện: x > 200 .
Khi đó ta có phương trình: 0.5
4 3 7
+ =
x x − 200 700
Rút gọn được: x 2 − 900 x + 80000 =0 . Phương trình có hai nghiệm 0.5
=x1 800;
= x2 100 (loại)
Câu 7 (1.0 điểm).Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao
AH , AH = 12 cm , HC = 16 cm . Tính AB, BC ?
Lời giải:
- Hình vẽ:

Câu 7
0,25

- Có AC = AH 2 + HC 2 = 122 + 162 = 20 ( cm ) . 0,25


1 1 1 1 1 1
- Mặt khác: 2
= 2
+ 2
⇔ 2
= 2

AH AB AC AB AH AC 2
1 1 1 1
⇒ 2
= 2− 2 = ⇔ AB 2 = 225 ⇒ AB = 15 . 0,5
AB 12 20 225
Vậy AB = 15 ( cm ) , AC = 20 ( cm ) .

Câu 8 (1.0 điểm).Hai đường tròn giao nhau có bán kính lần lượt là
20cm và 25cm dây cung chung có độ dài bằng 30cm . Tính khoảng
cách giữa hai tâm.
Lời giải:
• Trường hợp 1:
- Hình vẽ:

Câu 8

1 0.5
- Dễ thấy=
AI =AB 15 ( cm ) .
2
- Ta có: O1 I = O1 A2 − AI 2 = 202 − 152 = 5 7
O2 I = O A2 − AI 2 = 252 − 152 = 20 .
Do đó: O1O2 = O1 I + O2 I = 5 7 + 20 ( cm ) .
• Trường hợp 2:
- Hình vẽ:
0,5

Ta có: O1O2 =O2 I − O1 I =20 − 5 7 ( cm )

Câu 9 (2.0 điểm).Cho đường tròn ( O ) có hai đường kính AB, CD


vuông góc với nhau. Gọi M là điểm tùy ý thuộc đoạn OC ( M khác
O và C ). Tia BM cắt đường tròn ( O ) tại N .
1) Chứng minh AOMN là một tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh ND là tia phân giác của 
ANB .
Lời giải:
- Hình vẽ:

Câu 9

0.25

1) Ta có: 
ANB = 900 (vì 
ANB nội tiếp chắn nửa đường tròn).

AOM = 90 (vì AB ⊥ CD )
0
1.0
Do đó AMN + AOM =1800 ⇒ Tứ giác AOMN là tứ giác nột tiếp.
 =C
2) Dễ thấy N  (vì cùng chắn cung BD ). (*)
1 1
 =C
N 2
 (vì hai góc chắc hai cung 
1
 bằng nhau) (**).
AD , BD 0,75

Từ (*), (**) ta có N  ⇒ ND là tia phân giác của góc 
= N ANB .
1 2

------ Hết ------


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN Năm học 2020-2021
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (1.0 điểm). Không sử dụng máy tính cầm tay, rút gọn biểu thức
3 5 − 27
( )
2
=P − 3 − 12
3− 5
Câu 2 (1.0 điểm). Không sử dụng máy tính cầm tay, giải phương trình sau
−4 x 2 + 8 x + 2021 =0.
Câu 3 (1.0 điểm). Cho hàm số bậc nhất y = ( m − 1) x + 1, ( m ≠ 1) . Tìm giá trị của m để đồ thị
hàm số đã cho đi qua điểm A ( 2020;2021) .Với giá trị của m vừa tìm được thì hàm số đã cho là
hàm số đồng biến hay nghịch biến trên  ?
1
Câu 4 (1.0 điểm). Parabol (P): y = − x 2 và đường thẳng y = ( 2 − 3m ) x + m − 1 cắt nhau tại
2
điểm B có tung độ bằng -2 và có hoành độ dương. Tìm giá trị của m.
Câu 5 (1.0 điểm). Cho biểu thức
 x 1   1 2 
Q=  − : +
x − 1  với x > 0 và x ≠ 1 .
 x − 1 x − x   x + 1 
a. Rút gọn Q;
b. Tính giá trị của biểu thức Q khi x= 3 + 2 2 .
Câu 6 (1.0 điểm). Cần cho thêm bao nhiêu gam đường vào 1200g dung dịch chứa 144g đường
để nồng độ dung dịch tăng thêm 8%.
Câu 7 (1.0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H thuộc BC). Biết BH =
9cm, AB = 15cm. Tính CH, AC.
Câu 8 (1.0 điểm). Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD, AC = 8cm, BD = 6cm. Gọi E,
F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng bốn điểm E, F, G, H
thuộc cùng một đường tròn, tính bán kính của đường tròn đó.
Câu 9 (1.0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn (O;R) tiếp xúc với AB, AC tại
B, C. Một điểm M bất kỳ nằm trên cạnh BC, vẽ đường thẳng vuông góc với OM cắt tia AB, AC
lần lượt tại D, E. Chứng minh tam giác ODE cân.
Câu 10 (1.0 điểm). Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) với R > R’ cắt nhau tại hai điểm A, B.
Kẻ tiếp tuyến chung DE của hai đường tròn (D thuộc (O), E thuộc (O’) sao cho B gần tiếp
tuyến hơn so với A. Gọi M là giao điểm của AB và DE.
2 2
a. Chứng minh rằng MD = ME
= MA.MB ;
b. Đường thẳng EB cắt AD tại P, đường thẳng DB cắt AE tại Q. Chứng minh rằng PQ song
song với DE.
------Hết------
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm, thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Số báo danh:…………………
SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN Năm học 2020-2021
MÔN: TOÁN

Câu Nội dung Điểm


3 5 − 27 3 5 −3 3 0,25đ
(3 −=
12 )
2
=P − − 3 − 12
3− 5 3− 5
1
(1điểm) 3 ( 5− 3 )−
=
3− 5
( 12 − 3 ) 0,25đ

=
−3 ( 3− 5 ) −2 3+3 0,25đ
3− 5
=−3 − 2 3 + 3 =−2 3 . Vậy P = −2 3 0,25đ

Phương trình −4 x 2 + 8 x + 2021 = 0 có ∆’= (-4)2 – (-4).2021=8100 >0 ⇒ ∆ ' =90 0,25đ
(Chú ý: có thể tính ∆)
2
(1điểm)
Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt
−4 − 90 47 −4 + 90 43 0,5đ
= x1 = ; x2 = = −
−4 2 −4 2

47 43 0,25đ
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = ; x2 = −
2 2
Đồ thị hàm số y = ( m − 1) x + 1, ( m ≠ 1) đi qua điểm A(2020;2021) nên
0,25đ
3
( m − 1) .2020 + 1
2021 =
(1điểm) ⇔ 2021
= 2020m − 2019 ⇔=
m 2 0,5đ
Với m =2 ta có hàm số y= x + 1 , có hệ số a=1>0 nên hàm số đồng biến trên tập  0,25đ
1 0,25đ
Theo đầu bài (P) đi qua điểm B có tung độ bằng -2 nên −2 =− x 2 ⇔ x 2 =4
2
4 Do điểm B có hoành độ dương nên B(2;-2) 0,25đ
(1điểm)
Đường thẳng y = ( 2 − 3m ) x + m − 1 cũng đi qua điểm B(2;-2) nên
0,25đ
−2 = ( 2 − 3m ) .2 + m − 1

⇔ −5m = −5 ⇔ m = 1
1 2 0,25đ
Vậy với m=1 thì (P): y = − x và đường thẳng y = ( 2 − 3m ) x + m − 1 cắt nhau tại
2
điểm B có tung độ bằng -2 và có hoành độ dương.
Với x > 0 và x ≠ 1 , ta có
   
 x 1 : 1 + 2 
Q= −
5a  x −1

x x −1 ( )   x +1
  ( )(
x −1 )
x +1 

0,25đ
(0,5điểm)
   
 x −1 : x +1 
Q=
 (
 x x −1 ) (
 
 
x −1 )( x +1)

 x +1 x −1
=Q  . x −1
=
x  x
( ) 0,25đ

3 + 2 2 −1 2+2 2
Với x= 3 + 2=
2 thì Q = 0,25đ
( )
2
5b 3+ 2 2 1+ 2
(0,5điểm)

=
(
2 1+ 2
= 2
) 0,25đ
1+ 2
Gọi x (g) là lượng đường cần cho thêm (đk: x>0)
144 0,25đ
Nồng độ dung dịch trước khi thêm đường là .100% = 12%
1200

6 144 + x
Nồng độ dung dịch sau khi thêm đường là .100% 0,25đ
(1điểm) 1200 + x
144 + x
Theo đầu bài, ta có .100% = 20% ⇔ (144 + x ) .5 = 1200 + x 0,25đ
1200 + x
⇔ 4 x= 480 ⇔ x= 120
Vậy cần thêm 120g đường vào dung dịch để nồng độ tăng thêm 8%. 0,25đ
A

7
(1điểm) 0,25đ
B C
H

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại H có


AH 2 = AB 2 − BH 2 = 152 − 92 = 144 , suy ra AH = 12cm 0,25đ

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC đường cao AH có
AH 2= BH .CH ⇒ CH= 144 : 9= 16cm 0,25đ
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác AHC vuông tại H có
AC 2 = AH 2 + CH 2 = 122 + 162 = 400 , suy ra AC = 20cm 0,25đ
A E
B
8 H
(1điểm)
O 0,25đ
D
F

Từ giả thiết suy ra EF, GH lần lượt là các đường trung bình của các tam giác ABC
và ADC nên EF= HG = 4cm. 0,25đ
Tương tự: EH = FG = 3cm
Suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành, mặt khác AC vuông góc với BD nên EF
vuông góc với EH. Do đó tứ giác EFGH là hình chữ nhật. Gọi O là giao điểm của 0,25đ
EG và HF
Vậy 4 điểm E, F, G, H cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính R =OE.
Xét tam giác EFG vuông tại F có EG 2 =EF 2 + FG 2 =25 ⇒ EG =5cm
1 0,25đ
R OE
= = = 2,5cm
EG
2

0,25đ

9
(1điểm)

Vì AB, AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên AB⊥ OB, AC ⊥ OC, suy ra
 90
OBD
= 0 
=; OCE 900 0,25đ

Do OM ⊥ DE nên
=  90
OMD =0 
; OME 900

Tứ giác OMBD có OBD
= OMD= 900 nên nội tiếp một đường tròn, suy ra
 = OBM
ODM  = OBC
 (cùng chắn cung OM) hay ODE  (1)
 + OME
Tứ giác OMEC có OCE = 1800 nên nội tiếp một đường tròn, suy ra 0,25đ
 = OEM
OCM  (cùng chắn cung OM) hay OCB
 = OED  (2)
 = OBC
Mặt khác, tam giác OBC cân tại O nên OCB 
(3)
 = OED
Từ (1), (2), (3) suy ra ODE 
. Vậy tam giác ODE cân tại O. 0,25đ

10
(1điểm)
0,25đ

a) Xét tam giác MEB và MAE có


 0,25đ
Góc M chung
 = MAE
MEB 
(cùng chắn cung BE)
ME MB
Suy ra, ∆MEB đồng dạng với ∆MAE ⇒ = ⇒ ME 2 =MA.MB (1)
MA ME
Xét tam giác MDB và MAD có
 0,25đ
Góc M chung
 = MAD
MDB 
(cùng chắn cung BD)
MD MB
Suy ra, ∆MDB đồng dạng với ∆MAD⇒ = ⇒ MD 2 =MA.MB (2)
MA MD
2 2
Từ (1) và (2) suy ra MD
= ME = MA.MB
 = MEB
b) Theo ý a) có MAE  MAD  = MDB
 nên
,
 + MAD
MAE  = DAE  + MDB
 = MEB  =1800 − DBE
  
= 1800 − DBE
, hay DAE (3)
 = PBQ
Mà DBE  (đối đỉnh) (4). 0,25đ
 + PAQ
Xét tứ giác APBQ có PBQ  = DBE
 + DAE
 = DBE
 + 1800 − DBE
 = 1800 (Theo
(3) và (4))
 = BAQ
Suy ra tứ giác APBQ nội tiếp một đường tròn. Ta có BPQ  = MAE
 hay EPQ 
.
 = MEB
Mà MAE  (Theo a)), do đó EPQ
 
= MEB 
= DEP
 
Mà EPQ; DEP ở vị trí so le trong nên PQ song song với DE.
--------------Hết--------------
Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THPT GANG THÉP Năm học 2020 - 2021
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài:120 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (1,0 điểm). Tìm số x nguyên dương, không vượt quá 2021, để biểu thức A = 2x − 4040 + 2021
có nghĩa.
Câu 2 (1,0 điểm). Không sử dụng máy tính cầm tay, giải phương trình: y 2 = 12 y + 288 .
Câu 3 (1,0 điểm). Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = (3− m)x 2 đồng biến trên ! khi x dương và
nghịch biến trên ! khi x âm.
1
Câu 4 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm nào trong hai điểm A(−3;1),!B( 3; ) cùng thuộc
! 3
2
x 8
cả hai đồ thị các hàm số y = và y = 3x − ? Hãy giải thích.
9 3

Câu 5 (1,0 điểm). Cho B = ⎢


(
⎡ 2 x − 2 x +1 )−2 ⎤
x − 1⎥
:
x
với x > 0; x ≠ 4 . Rút gọn B và tính giá
⎢ x−4 x +2 ⎥ x −2
⎣ ⎦
trị của B khi x = 11 − 4 7 .
Câu 6 (1,0 điểm). Trên một vùng biển được xem như bằng phẳng và không có chướng ngại vật, vào
lúc 6 giờ có một tàu cá đi thẳng qua tọa độ X theo hướng Từ Nam đến Bắc với vận tốc không đổi. Đến
7 giờ cùng ngày một tàu du lịch cũng đi thẳng qua tọa độ X theo hướng từ Đông sang Tây với vận tốc
lớn hơn vận tốc tàu cá 12 km/h . Đến 8 giờ cùng ngày, khoảng cách giữa hai tàu là 60 km . Tính vận tốc
của mỗi tàu.
Câu 7 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông cân, AB = AC và đường cao AH = 12 cm. Tính độ dài các
đoạn thẳng AB, BC và CH .
Câu 8 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O . Đường phân giác trong góc A của
tam giác ABC cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai là D . Chứng minh rằng OD và BC là hai
đường thẳng vuông góc.
Câu 9 (1,0 điểm). Cho hai đường tròn (O1, R1) và (O2, R2) tiếp xúc ngoài tại E. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài
MN của hai đường tròn (M∈(O1); N∈(O2)), vẽ tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn tại E cắt MN tại A.
a) Chứng minh: tứ giác MAEO1 và tứ giác NAEO2 là các tứ giác nội tiếp.
b) Tính MN theo R1, R2.
Câu 10 (1,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt cạnh
AC, AB lần lượt tại D và E. H là giao điểm của BD và CE. K là giao điểm của DE và AH. F là giao
điểm của AH và BC. M là trung điểm của AH. Chứng minh rằng: MA2 = MK .MF .

---Hết---

Họ và tên thí sinh .....................................................................Số báo danh......................................


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2020 – 2021

Câu Nội dung Điểm


Tìm số x nguyên dương, không vượt quá 2021, để biểu thức A = 2x − 4040 + 2021 có
nghĩa.
Câu 1 Giải:
(1 điểm)
Biểu thức A = 2x − 4040 + 2021 có nghĩa ⇔ 2x − 4040 ≥ 0 0.25
⇔ x ≥ 2020. 0.25
⎧ x ∈!*
Do ⎨ nên x = 2020, x = 2021. 0.5
⎩ x ≤ 2021

Không sử dụng máy tính cầm tay


Giải phương trình: y 2 = 12 y + 288 .
Câu 2
(1 điểm) Giải:
y 2 = 12 y + 288 ⇔ y 2 − 12 y − 288 = 0
0.25
Ta có Δ ' = 36 + 288 = 324 . Δ ' > 0 , nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là: 0.25
y1 = 6 − 18 = −12; y2 = 6 + 18 = 24. 0.5

Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = (3− m)x 2 đồng biến trên ! khi x dương và
Câu 3
nghịch biến trên ! khi x âm.
(1 điểm)
Giải:
Hàm số y = (3− m)x 2 đồng biến trên ! khi x dương và nghịch biến trên ! khi x âm khi
và chỉ khi 3− m > 0 0.5
⇔ m < 3. 0.5

1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm nào trong hai điểm A(−3;1),!B( 3; ) cùng thuộc cả
! 3
Câu 4 2
(1 điểm) hai đồ thị các hàm số y = x 8
và y = 3x − ? Hãy giải thích.
9 3

Giải: Thay tọa độ các điểm A và B vào hai hàm số đã cho:


(−3)2
Xét điểm A ( −3;1) ta có 1 = : Đúng hay điểm A có tọa độ thỏa mãn phương trình
9
x2 x2
y= nên điểm A ( −3;1) thuộc đồ thị hàm số y = .
9 9
0.5
8 8
1 = 3.(−3) − : Sai, do đó điểm A ( −3;1) không thuộc đồ thị hàm số y = 3x −
3 3
⎛ 1⎞ 1 ( 3) 2
⎛ 1⎞ x2
Xét điểm B ⎜ 3; ⎟ ta có = : Đúng hay điểm B ⎜ 3; ⎟ thuộc đồ thị hàm số y = .
⎝ 3⎠ 3 9 ⎝ 3⎠ 9
1 8 ⎛ 1⎞ 8
= 3. 3 − : Đúng, do đó điểm B ⎜ 3; ⎟ thuộc đồ thị hàm số y = 3x −
3 3 ⎝ 3⎠ 3
0.5
⎛ 1⎞ x2 8
Vậy điểm B ⎜ 3; ⎟ cùng thuộc cả hai đồ thị các hàm số y = và y = 3x − .
⎝ 3⎠ 9 3

Cho B =
⎡ 2 x − 2 x +1

(


2 x − 1⎥
:
x )
với x > 0; x ≠ 4 . Rút gọn B và tính giá trị
⎢ x−4 x +2 ⎥ x −2
Câu 5 ⎣ ⎦
(1 điểm) của B khi x = 11 − 4 7 .
Giải:

B=

⎢ 2x − 4 x + 2

2 x −1 x −2 ⎤(⎥: x )( ) 0.25
⎢ x +2
⎣ ( x −2 )(
x +2 ) (
x −2 ⎥ x −2
⎦ )( )
⎡ ⎤
2x − 4 x + 2 2x − 5 x + 2 ⎥ x 0.25
=⎢ − :
⎢ x +2
⎣ ( x −2 )( x +2 ) (
x −2 ⎥ x −2
⎦ )( )
x x 1
= : =
( x +2 )( x −2 ) x −2 x +2
0.25

7 =( )
2 1 1 7
Khi x = 11 − 4 7 − 2 ta có B = = = 0.25
7 −2 +2 7 7

Trên một vùng biển được xem như bằng phẳng và không có chướng ngại vật, vào lúc
6 giờ có một tàu cá đi thẳng qua tọa độ X theo hướng Từ Nam đến Bắc với vận tốc
không đổi. Đến 7 giờ cùng ngày một tàu du lịch cũng đi thẳng qua tọa độ X theo
hướng từ Đông sang Tây với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu cá 12 km/h . Đến 8 giờ cùng
ngày, khoảng cách giữa hai tàu là 60 km . Tính vận tốc của mỗi tàu.
Câu 6 Giải:
(1 điểm)

Gọi vận tốc của tàu cá là: x ( km/h ) , x > 0


0.25
Vận tốc của tàu du lịch là: x + 12 (km/h) .
Giả sử tàu cá đến điểm A, tàu du lịch đến điểm B.
Đến 8 giờ thì hai tàu cách nhau khoảng AB = 60 km . Lúc đó, thời gian tàu cá đã đi là:
8 − 6 = 2 (giờ). Thời gian tàu du lịch đã đi là: 8 − 7 = 1 (giờ)
Tàu cá đã đi đoạn XA = 2x(km) .Tàu du lịch đã đi đoạn XB = x + 12(km) 0.25
Vì XA ⊥ XB (do hai phương Bắc – Nam và Đông –Tây vuông góc nhau) nên theo định
lý Pytago, ta có:
XA2 + XB 2 = AB 2
⎡ x = −28,8(L) 0.25
⇔ (2 x)2 + ( x + 12)2 = 602 ⇔ 5 x 2 + 24 x − 3456 = 0 ⇔ ⎢
⎣ x = 24(TM )
Vậy vận tốc của tàu cá và tàu du lịch lần lượt là: 24 km/h và 36 km/h 0.25

Cho tam giác ABC vuông cân, AB = AC và đường cao AH = 12 cm. Tính độ dài các
đoạn thẳng AB, BC và CH .
Giải:
B

0.25
H

Câu 7
(1 điểm)
A C

Tam giác ABC vuông cân tại A . Ta có 0.25


HA = HB = HC = 12 cm . 0.25
Khi đó: BC = 2 AH = 24 cm .
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AHB ta có AB = 12 2 cm . 0.25

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O . Đường phân giác trong góc A của tam
giác ABC cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai là D . Chứng minh rằng OD và BC
là hai đường thẳng vuông góc.
Giải:
A

0.25
Câu 8
(1 điểm) O

C
B

D
! nên ta có D là điểm chính giữa của cung BC
Do AD là đường phân giác trong góc BAC !. 0.5
Vì vậy OD và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau. 0.25
Cho hai đường tròn (O1, R1) và (O2, R2) tiếp xúc ngoài tại E. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài MN
của hai đường tròn (M∈(O1); N∈(O2)), vẽ tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn tại E cắt
MN tại A.
a) Chứng minh: tứ giác MAEO1 và tứ giác NAEO2 là các tứ giác nội tiếp.
b) Tính MN theo R1, R2.

N
A
M
R2
0.25
R1
O1 E O2
Câu 9
(1 điểm)

Giải:
O1 M ⊥ MA hay O! MA = 900 ⎫⎪
⎬ ⇒ tứ giác MAEO1 là tứ giác
1
a) Theo t/c tiếp tuyến ta có:
!
O1 E ⊥ EA hay O EA = 90 0
⎪⎭
1

nội tiếp.
0.25
O N ⊥ NA hay O! NA = 900 ⎫⎪
Tương tự ta có 2 ⎬ ⇒ tứ giác NAEO2 là tứ giác nội tiếp.
2
!
O2 E ⊥ EA hay O2 EA = 90 ⎪⎭
0

b)Theo t/c tiếp tuyến ta có: AM = AE = AN suay ra MN = 2AE.

Xét tứ giác O1MNO2 có !


O !
MN + O NM = 900 + 900 = 1800 nên
1 2

!
MO1O2 + !
NO2O1 = 3600 − 1800 = 1800 ⇔ 2 !
AO1 E + 2 !
AO2 E = 1800 ⇔ !
AO1 E + !
AO2 E = 900
0.25
⇒△ AO1O2 vuông tại A.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AO1 O2 với đường cao AE ta có 0.25

AE 2 = O1 E.O2 E = R1.R2 . Vậy MN = 2 AE = 2 R1.R2 .


Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt cạnh AC,
AB lần lượt tại D và E. H là giao điểm của BD và CE. K là giao điểm của DE và AH. F
là giao điểm của AH và BC. M là trung điểm của AH. Chứng minh rằng:
MA2 = MK .MF .
Giải:
A

D
M
E K
0.25
H

Câu 10 C
B F O
(1 điểm)

! = BEC
Theo gt ta có: BDC ! = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Ta có H là giao điểm
hai đường cao BD và CE nên H là trực tâm của tam giác ABC .
Suy ra AF vuông góc với BC.
⇒ tứ giác ADFB nội tiếp đường tròn đường kính AB ⇒ BAF !=! BDF ,
!=!
tứ giác AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH ⇒ BAF EDH
! ! !
⇒ BDF = EDH hay BD là đường phân giác của góc EDF .
0.25
Mặt khác:
!
MDK = ! !=!
MDH − EDH MHD − !BDF = ! BHF − !
BDF = !KFD = !
MFD
Từ đó tam giác DMK và tam giác FMD đồng dạng(g-g) 0.25

MD MF 1
⇔ = ⇔ MD 2 = MK.MF ⇔ MA2 = MK.MF(doMA = MD = AH ).
MK MD 2
0.25

Lưu ý:Thí sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN THI: TOÁN HỌC
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian phát đề)

2
Câu 1 (1,0 điểm). Tìm điều kiện để biểu thức sau có nghĩa 2x  3  .
x2
Câu 2 (1,0 điểm). Không sử dụng máy tính giải phương trình sau:
x2  2( 3 1) x  2 3  3  0 .
3
Câu 3 (1,0 điểm). Cho hàm số y  (3  2m)x 2 với m  . Tìm m để hàm số nghịch biến
2
khi x0 .
Câu 4 (1,0 điểm). Cho (P) y  x 2 và đường thẳng (d) y  2 x  m . Xác định m để
đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A và B, biết một điểm có hoành
độ x  1 . Tìm hoành độ điểm còn lại.
 3x  9x  3 1 1  1
Câu 5 (1,0 điểm). Rút gọn biểu thức A= 

  : , biết
 x x 2 x 1 x  2  x 1
0  x,x  1 .
Câu 6 (1,0 điểm). Một ô tô dự định đi từ A và đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe đi với vận
tốc 35km/h thì đến B chậm 2h so với dự định. Nếu xe đi với vận tốc 50km/h thì đến B
sớm hơn 1h so với dự định. Tính quãng đường AB và thời điểm xe xuất phát từ A.
AC 5
Câu 7 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết  ,
AB 3
AH  30cm . Tính HB, HC?
Câu 8 (1,0 điểm). Cho hình vuông ABCD có cạnh là 2 cm. Đường tròn tâm O ngoại
tiếp hình vuông. Tính diện tích hình tròn tâm O?
Câu 9 (1,0 điểm). Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Qua A vẽ hai cát
tuyến CAD và EAF (C,E  (O); D,F  (O’)). Đường thẳng CE cắt đường thẳng DF tại
P. Chứng minh tứ giác BEPF nội tiếp.
Câu 10 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), gọi BD, CE là
các đường cao của tam giác ABC. Chứng minh OA  DE.

........... Hết ............

Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm !

Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh:.............................................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT - MÔN TOÁN
NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1

2 x  3  0 0,5đ
ĐK 
x  2  0

 3
x 
 2 0,5đ
 x  2

Câu 2.

Ta có a  1; b  2( 3  1); c  2 3  3 0,25đ

Vì a+b+c= 0 nên phương trình có nghiệm 0,25 đ

c
x1  1; x2   2 3 3
a 0,5đ
Câu 3.
Hs nghịch biến khi x < 0 thì a > 0 0,25đ
3 0,5
3-2m > 0  m 
2
3 0,25 đ
Vậy m  thì hàm số nghịch biến khi x < 0
2
Câu 4. Xét pt: x2 = 2x+m  x 2  2 x  m  0 0,25đ

Vì phương trình có nghiệm x = -1 nên ta có (-1)2 – 2.(-1) – m = 0 0,25đ
 3 m  0  m  3
0,25đ
Với m = 3 ta có pt x -2x - 3=0 , sử dụng HQ Vi-ét ta có x1  1; x2  3
2

Với x1 = -1 thay vào HS y = x2 ta được y1 = 1, do đó A(-1;1) 0,25đ


Với x2 = 3 thay vào HS y = x2 ta được y2 = 9, do đó B(3;9)
Câu 5.
 3x  9x  3 1 1  1 3x  3 x  x  2  x  1 1

 x x 2
  : = ( ) :
 x 1 x  2  x 1 ( x  1)( x  2) x 1 0,25đ
3x  6 x  x  2 1 3 x ( x  2)  ( x  2) 1
( ): ( ):
( x  1)( x  2) x  1 ( x  1)( x  2) x 1

3 x 1 0,25đ
( ) : ( x  1)( x  1)  (3 x  1)( x  1)
x 1
( x  2)(3 x  1) 1 3 x 1 1
( ): ( ):
( x  1)( x  2) x  1 x 1 x 1

3 x 1
( ) : ( x  1)( x  1)  (3 x  1)( x  1) 0,25đ
x 1
3 x 1
( ) : ( x  1)( x  1)  (3 x  1)( x  1)
x 1 0,25đ

Câu 6. Gọi độ dài quãng đường AB là x (km; x> 0) và thời gian dự định là y (h; 0,25
y > 1)
Thời gian xe chạy hết quãng đường với vận tốc 30 km/h là y + 2 ( giờ)
Theo bài ra ta có phương trình:
x = 35 ( y + 2)
Thời gian xe chạy hết quãng đường với vận tốc 50 km/h là y - 1 ( giờ)
Theo bài ra ta có phương trình:
x = 50 ( y - 1)
0,5
Do đó ta có hệ phương trình
 x  35( y  2)  x  35y  70 y  8
    (TMĐK)
 x  50( y  1)  x  50 y  50  x  350 0,25
Vậy quãng đường ô AB là 350 km và thời điểm xuất phát của ô tô tại A là
12 - 8 = 4 ( giờ sáng)
Câu 7. Vẽ hình A
0,25đ
AC AH 0,25đ
Vì  C
AB BH
B
H
30 5 0,25đ
Nên ta có  , do đó BH = 18 cm
BH 3
0,25đ
Mà AH  BH .CH nên ta có CH= 50 cm
2

Câu 8. (Không có điểm vẽ hình)


Tâm O của đường tròn ngoại tiếp hình vuông là trung điểm của đoạn AC, bán 0,25đ
kính của đường tròn là R= OA=OC=OB
AC  AB 2  BC 2  22  22  2 2 cm 0,25đ
0,25đ
AC
R  2 cm
2
Vậy diện tích hình tròn cần tìm là S   R2   ( 2)2  2 cm2 0,25đ

Câu 9. Vẽ hình 0,25đ


P

Ta có BEP  ECB  EBC (góc ngoài BCE)


mà ECB  BAF (góc ngoài của tứ giác ABCE 0,25đ
nội tiếp) E
D
A
EBC  EAC  DAF nên
0,25đ
BEP  BAF  DAF  BAD C
O
O' F
Mà tứ giác ABFD nội tiếp nên
BAD  BFD  1800 B 0,25đ
 BEP  BFP  1800  BEPF là tứ giác nội
tiếp.
Câu 10. Vẽ hình 0,25đ
x
Gọi M,N lần lượt là giao điểm của đường thẳng BD,
A M
CE với đường trong tâm O
D
Ta có ACN  ABM  AM  AN (góc có cặp cạnh tương
N O
E
ứng vuông góc)
B C
Do đó A là điểm chính giữa của cung MN 0,25đ

 OA  MN (1)

Tứ giác BEDC nội tiếp vì BEC  BDC  900


1
Suy ra DEC  DBC  sd DC
2

Mà DBC  MNC ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC) 0,25đ

Do đó MN ED (2) 0,25đ

Từ (1) và (2) OA  DE

Chú ý: Học sinh làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa
PHÒNG GD&ĐT ĐỨC HÒA KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2020  2021
TRƯỜNG THCS THI VĂN TÁM Môn thi: TOÁN (CÔNG LẬP)
Ngày thi: 17 / 07 / 2020
ĐỀ THI THỬ Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề).

Câu I: (1,5 điểm)


Rút gọn các biểu thức sau:
1. A  28  4 63  7 112.
 x x  x  1

2. B     : (với 0  x  1 ).

 x  1 x  x  x  1
Câu II: (1,5 điểm)
1. Giải phương trình sau: 2 4x  20  9x  45  2.

2x  2y  8
2. Giải hệ phương trình sau: 
3x  2y  3.


Câu III: (2 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d ) : y  2x  1.
1. Vẽ (d ) . Tìm tọa độ giao điểm của (d ) và (d1 ) : y  x  7 bằng phép tính.
2. Viết phương trình đường thẳng (d ') : y  ax  b biết (d ') song song với (d ) và cắt trục
tung tại điểm F có tung độ là 2 .
3. Cho hai đường thẳng sau: (d2 ) : y  2x  2020 , (d3 ) : y  3x  1 . Nêu vị trí tương đối
của (d ) và (d2 ) ; (d ) và (d3 ).
Câu IV: (1,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH , biết độ dài AH  4, 8cm , AB  6cm .
Tính độ dài BH ,BC và tan 
ACH.
Câu V: (2,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB , C là điểm thuộc đường tròn (CA  CB ) . Tiếp
tuyến tại A của đường tròn (O ) cắt BC tại D . Vẽ dây AE vuông góc với OD tại F .
a) Chứng minh AC  DB và các điểm A,F,C ,D cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O ).
c) Đường thẳng qua E vuông góc với AB tại K cắt BC tại H . Chứng minh HF // AB.
Câu VI: (1,0 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  2020  x 2  10x  26.
__________HẾT__________

(Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm).

Họ và tên thí sinh:…………………………….Số báo danh:…………….........................................

Chữ kí CBCT 1:………………………...........Chữ kí CBCT 2:………….........................................


PHÒNG GD&ĐT ĐỨC HÒA KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2020  2021
TRƯỜNG THCS THI VĂN TÁM Môn thi: TOÁN (CÔNG LẬP)
Ngày thi: 17 / 07 / 2020
HƯỚNG DẪN GIẢI Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề).
(Hướng dẫn giải có 03 trang)

Câu Đáp án Điểm Ghi chú


Rút gọn các biểu thức sau:
A  28  4 63  7 112.
 22.7  4 32.7  7 42.7 0,25
1  2 7  12 7  28 7 0,25
 18 7 0,25
HS không làm bước 1 và 2 hoặc bấm máy tính ra ngay kết quả thì không chấm điểm;ở bước 1 HS làm đúng
1 hạng tử thì vẫn được 0,25đ , tương tự ở bước 2;dấu “=” mà ghi dấu “  ” thì trừ 0,25đ. Thiếu hết các
dấu “=” thì không chấm điểm. HS chỉ làm bước 2 và 3 thì được 0,5đ.
 x x  x  1

I B     : (với 0  x  1 ).
(1,5đ)  x  1 x  x  x  1
 
 x x  x 1
  :
    
  0,25
 x 1 x x 1  x 1 . x 1 Dấu “=” mà ghi dấu
2  
“  ” thì trừ 0,25đ.
 x 1  1

    : 0,25
 x  1 x  1 x  1
Thiếu hết các dấu “=” thì
không chấm điểm.
x 1 1
 :  x  1. 0,25
x 1 x 1
Giải phương trình sau:
- Dấu “  ”mà ghi dấu
2 4x  20  9x  45  2.
“=” không chấm điểm.
1  4 x 5 3 x 5  2 0,25 - Ghi dấu “  ” thì không
trừ điểm.
 x  5  2 (với x  5 ) 0,25
- Không ghi x  5 thì
 x  9. Vậy phương trình có tập nghiệm: S  {9} . 0,25 chỉ đạt 0,25đ toàn bài.
Giải hệ phương trình sau:
2x  2y  8


II 3x  2y  3.
(1,5đ) 5x  5
  0,25 - Chỉ có kết quả không có
2x  2y  8 bước thực hiện không
2 chấm.
x  1

- Tìm được giá trị x hoặc
 0,25
2.1  2y  8
y chấm 0,5đ.

x  1
 
y  3
- Không có kết luận không
0,25
đạt điểm bước này.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất 1; 3 .
1 Vẽ (d ) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
x 0 0, 5
0,25
y  2x  1 1 0
- Mặt phẳng tọa độ thiếu
1 trong các yếu tố mũi
tên, O, x, y không trừ
điểm.
- Nếu thiếu từ 2 yếu tố trở
lên hoặc chia đơn vị
không đều trên 2 trục tọa
0,25 độ không chấm điểm đồ
thị.
- Ghi trục Ox thành trục
Oy và ngược lại thì không
chấm đồ thị.

Tìm tọa độ giao điểm của (d ) và (d1 ) bằng phép tính.


III
PT hoành độ giao điểm của (d ) và (d1 ) :
(2,0đ) 0,25
2x  1  x  7 HS không giải PT hoành
 3x  6 độ giao điểm mà chỉ ghi
 x  2 y  22  4 kq thì không chấm điểm.
Vậy tọa độ giao điểm của (d ) và (d1 ) là 2; 4 .
0,25

Viết phương trình đường thẳng (d') : y  ax  b biết (d') song song với (d ) và cắt trục
tung tại điểm F có tung độ là 2 .
Vì ( d ') song song với (d )  y  2x  b, (b  1). 0,25 - Không ghi b  1 chấm
2
Vì (d ') cắt trục tung tại điểm F có tung độ là 2 trọn điểm.
 b  2. (TMĐK b  1 ).
- Tìm được giá trị b mà
chưa kết luận pt đường
Vậy ( d ') : y  2x  2. 0,25 thẳng thì không chấm.

Cho hai đường thẳng sau: (d2 ) : y  2x  2020 , (d3 ) : y  3x  1 . Nêu vị trí tương đối của
(d ) và (d2 ) ; (d ) và (d 3 )
3
(d ) // (d2 ). 0,25 Không ghi giải thích
(d ) cắt (d3 ). 0,25 chấm trọn điểm.

- Vẽ được tam giác có kí


6cm 4,8cm 0,25 hiệu hai góc vuông đạt
0,25đ.
B H C
- Không vẽ hình thì không
IV * BH  AB  AH  6  4, 8  12, 96.
2 2 2 2 2
0,25 chấm bài làm.
(1,5đ)  BH  3, 6( cm ). 0,25 - Có vẽ hình nhưng thiếu
1 góc vuông thì không
AB 2 62
* AB 2  BH.BC  BC    10( cm). 0,25 chấm điểm hình.
BH 3, 6
- Thiếu đơn vị trừ 0,25đ
HC  BC  BH  10  3, 6  6, 4( cm ). 0,25 cả câu.

* tan 
AH 4, 8 3
ACH    . 0,25
CH 6, 4 4
Cho đường tròn tâm O đường kính AB , C là điểm thuộc đường tròn ( AC  AB) . Tiếp
tuyến tại A của đường tròn (O ) cắt BC tại D . Vẽ dây AE vuông góc với OD tại F .
S

- Hình vẽ đúng đường


tròn tâm O và tiếp tuyến
đạt 0,25đ.
D

E
- Thiếu kí hiệu góc vuông
C
0,25 tại tiếp điểm thì không
chấm điểm hình.
F H
- Không vẽ hình hoặc vẽ
A B
hình sai không chấm điểm
O K cả câu.

Chứng minh AC  DB 0,25


a và các điểm A,F,C ,D cùng thuộc một đường tròn. 0,5
IV Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O ).
(2,5đ)
b CM được DEO vuông tại E 0,25
 DE  EO tại E  (O ) . 0,25
Đường thẳng qua E vuông góc với AB tại K cắt BC tại H . Chứng minh HF //AB .
Gọi S là giao điểm của BE và AD .
0,25
Chứng minh được D là trung điểm của AS .
BH HE
SDB có HE //SD  
BD DS - Phần chứng minh HS có
thể không ghi căn cứ kèm
BH HK
c ADB có HK //AD   theo.
BD DA
HE HK - Nếu HS trình bày cách
Từ đó suy ra  0,25 giải khác đúng, lý luận
DS DA chặt chẽ thì chấm theo
mà DS  DA suy ra HE  HK 0,25 biểu điểm tương đương.
lại có FA  FE
do đó HF là đường trung bình của EAK  HF //AK 0,25
hay HF //AB .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P  2020  x 2  10x  26.

x  5
2
x 2  10x  26   1  1, x   0,5
VI
(1,0đ)
x  5
2
 2020   1  2020  1  2021, x   0,25
Hay P  2021, x   Không nêu khi x  5
0,25
Vậy MinP  2021 khi x  5. không chấm.

 HEÁT 


UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN TOÁN
(Lưu ý: Đề có 05 bài, 02 trang) Thời gian làm bài 120 phút
Ngày thi thử 29/5/2020

Bài 1. (1,5 điểm)


x− x x −1
Cho hai biểu thức A = 9 − 4 5 − 5 và B= + (x ≥ 0, x ≠ 1)
x x −1
a) Rút gọn các biểu thức A và B;

b) Tìm giá trị của x để 2A + B = 0.

Bài 2. (1,5 điểm)


a) Viết phương trình đường thẳng (d) biết rằng đường thẳng (d) song song
y 2 x + 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
với đường thẳng (d’): =

 2 3
 x + 1 y − 2 =
+ −1
b) Giải hệ phương trình  .
 3 5
− 8
=
 x + 1 y − 2

Bài 3. (2,5 điểm)


1. Cho phương trình: x 2 − 2mx + m − 1 =0 (với m là tham số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với
mọi giá trị của tham số m.
b) Tìm m để biểu thức P =( x1 − x2 ) + x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
2

2. Bài toán thực tế


Máy thở là một thiết bị công nghệ hữu ích, có tác dụng hỗ trợ hô hấp cho
những người rất kém hoặc không còn khả năng tự hô hấp. Đây là thiết bị sống còn
giúp chống chọi với bệnh Covid-19 của các bệnh nhân đã mắc ở thể nặng. Theo
ước tính có khoảng 10% bệnh nhân mắc bệnh Covid-19 phải dùng đến máy thở, do
đó khi dịch bệnh bùng phát thì trên thế giới sẽ thiếu hụt nghiêm trọng các thiết bị
này.
Để chủ động ứng phó dịch bệnh, một nhà máy được giao sản xuất 360 chiếc
máy thở trong một thời gian hạn định. Trước tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn
biến hết sức phức tạp, xác định trách nhiệm tham gia bảo vệ sức khỏe cộng đồng
nên nhà máy đã nâng cao năng lực sản xuất bằng cách tiến hành cải tiến kỹ thuật
đồng thời kết hợp tăng ca để quyết tâm rút ngắn thời gian hoàn thành kế hoạch.
Chính vì vậy, trên thực tế mỗi ngày nhà máy đã sản xuất tăng thêm 3 máy nên
hoàn thành sớm trước 6 ngày so với kế hoạch được giao. Hỏi theo kế hoạch thì mỗi
ngày nhà máy phải sản xuất bao nhiêu chiếc máy thở.
Bài 4. (3,5 điểm)
1. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C nằm trên đường kính
AB và điểm D trên đường tròn (O) (Các điểm C, D không trùng với A và B). Gọi E
là điểm chính giữa cung nhỏ BD. Đường thẳng EC cắt đường tròn tại điểm thứ hai
F. Gọi G là giao điểm của DF và AE.
 = DFE
a) Chứng minh BAE  và AGCF là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh CG vuông góc với AD.


c) Kẻ đường thẳng đi qua C song song với AD cắt DF tại H. Chứng minh
CH = CB .
2. Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB một vòng ta được một hình
trụ. Tính thể tích của hình trụ đó biết rằng AB = 2.AD = 4cm.
Bài 5. (1,0 điểm)
a) Cho ba số x, y, z thỏa mãn yz > 0. Chứng minh rằng: x 2 + yz ≥ 2 x yz .

b) Cho x, y, z là ba số dương thoả mãn x + y + z =3 . Chứng minh rằng:


x y z
+ + ≤1
x + 3 x + yz y + 3 y + zx z + 3 z + xy

__________Hết đề__________
UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐÁP ÁN THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN TOÁN
(Lưu ý: Đáp án có 04 trang) Ngày 29/5/2020

Bài Lời giải đề xuất Điểm


Bài 1 a) - - 1,0 điểm
(1,5 điểm) 0,25
- Ta có: A = 9 − 4 5 − 5 = ( 5 − 2) 2 − 5
=5 − 2 − 5 =5 −2− 5 =
−2 0,25
- Với 0 ≤ x ≠ 1 , ta có:
x− x x −1 x .( x − 1) ( x − 1).( x + 1) 0,25
B= + = +
x x −1 x x −1
= x − 1 + x + 1= 2 x 0,25
b) - - 0,5 điểm
Ta có: 2 A + B = 0 ⇒ −4 + 2 x = 0 0,25
⇔ 2 x = 4 ⇔ x = 2 ⇔ x = 4 (thỏa mãn ĐK)
0,25
Vậy với x = 4 thì 2A + B = 0
Bài 2 a) - - 0,75 điểm
(1,5 điểm) Gọi phương trình đường thẳng (d) là = y ax + b
0,25
(d)//(d’): y = 2 x + 1 ⇒ a = 2, b ≠ 1 ⇒ (d ) : y =2 x + b (b ≠ 1)
Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 ta có
(x = −3, y = 0) ⇒ 2.(−3) + b = 0 ⇒ b = 6 (Thỏa mãn b ≠ 1 ) 0,25
Vậy (d ) : =y 2x + 6 0,25
b) - - 0,75 điểm
1 1
= u=
Đặt , v , ta có :
x +1 y−2
2u + 3v = −1 6u + 9v = −3 19v = −19
 ⇔ ⇔ 0,25
3u − 5v = 8 6u − 10v = 16 2u + 3v = −1
v = −1 v =−1 v = −1
⇔ ⇔ ⇔
2u + 3.( −1) = −1 = 2u 2= u 1
Điều kiện xác định : x ≠1, y ≠2. Ta có :
 1
 x + 1 = 1 =x + 1 1 = x 0 0,25
 1 ⇒ ⇔ (thỏa mãn ĐKXĐ)
y − 2 =−1 y =1
 = −1  
 y − 2
( x 0,=
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất = y 1) 0,25
Bài 3 1.a) - - 0,5 điểm
2,5 điểm a) Xét pt: x 2 − 2mx + m − 1 =0 (1) - tham số m, có :
2 2  1 3
2
0.25
( m) − (m − 1) =m − m + 1 = m −  + > 0 ∀m
∆ ' =−
 2 4
Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ∀m 0.25

1.b) - - 1 điểm
b) Theo câu a, Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân
 x1 + x2 =2m 0.25
biệt x1 , x2 ∀m . Theo định lí Vi-et ta có: 
 x1 x2= m − 1
P =( x1 − x2 ) + x1 x2 =... =( x1 + x2 ) − 3 x1 x2
2 2

Ta có:
2 0.25
 3  39 39
= ( 2m ) − 3 ( m − 1=) 4m − 3m + 3=  2m −  + ≥
2 2
∀m
 4  16 16

3 3 3
Dấu “=” xảy ra ⇔ 2m − = 0 ⇔ 2m = ⇔ m = 0.25
4 4 8
39 3
Vậy Pmin = tại m = . 0.25
16 8
2. Bài toán - - 1 điểm
Gọi số máy thở nhà máy sản xuất trong mỗi ngày theo kế
0.25
hoạch là x chiếc - Điều kiện x ∈ *
360
Thời gian dự định sản xuất trong ngày
x
Thực tế, mỗi ngày nhà máy sản xuất được x+3 chiếc và đã 0.25
360
hoàn thành kế hoạch trong thời gian ngày
x+3
360 360
Theo bài ra, ta có phương trình: − = 6
x x+3
Giải phương trình ta được x1 = 12 (TMĐK) và x2 = −15 0,25
(trái ĐK)
Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày nhà máy sản xuất 12 chiếc
0.25
máy thở.
Bài 4 4.1 - - 3 điểm
3,5 điểm Vẽ hình đúng cho câu a 0,50
D

E
G

O I
A B
C
H

1.a) - - 1,0 điểm


Xét đường tròn (O) có: E là điểm chính giữa cung nhỏ BD
=  0,25
⇒ EB ED
=
⇒ BAE  (Tính chất góc nội tiếp)hay CAG
DFE  = CFG 0,25

Lại có A, F nằm cùng phía với CG 0,25


Suy ra tứ giác AFCG là tứ giác nội tiếp 0,25

1.b) - - 1,0 điểm


Tứ giác AGCF nội tiếp (theo câu a)
0,25
⇒ ACG = 
AF G (góc nội tiếp cùng chắn cung AG) hay (1)
Xét đường tròn (O) đường kính AB ta có
= 0,25
AFG ABD (Góc nội tiếp cùng chắn cung AD) (2)
= 
Từ (1) và (2) suy ra: ACG ABD ⇒ CG  BD (đồng vị) 0,25

Mà BD ⊥ AD ( 
ADB = 900 -góc nt chắn nửa đường tròn) 0,25
⇒ CG ⊥ AD
1.c) - - 0,5 điểm
Gọi I là giao điểm của DF và AB
CB DG
- CG  BD ⇒ = (định lý Ta-let) (3)
CI GI
 =ED
- EB  ⇒ EAB  =EAD  ⇒ DG = AD (Tc đường p/g) (4)
GI AI 0,25
CI CH AD CH
- CH  AD ⇒ = ⇒ = (h/q đ/l Ta-let) (5)
AI AD AI CI
CB CH
Từ (3), (4), (5) ⇒ = ⇒ CB = CH 0,25
CI CI
4.2 - - 0,5 điểm
R AD
Bán kính đáy của hình trụ:= = AB= : 2 2(cm) 0,25
: 2 4=

h AB
Chiều cao của hình trụ:= = 4(cm)
0,25
Thể tích hình trụ:
= V π=R 2 h π=
22.4 16π (cm3 )
Bài 5 a) - - 0,25 điểm
( )
2

1,0 điểm Có: x 2 + yz ≥ 2 x yz ⇔ x 2 − 2 x yz + yz ⇔ x − yz ≥0

Luôn đúng với mọi x,y,z và yz > 0. Dấu “=” xảy ra khi 0,25
x 2 = yz .
b) - - 0,75 điểm

*Với x, y, z > 0 và x + y + z =3 , ta có:

3x + yz = ( x + y + z ) x + yz = x 2 + yz + x( y + z ) ≥ x( y + z ) + 2 x yz
( áp dung kq câu a )
⇒ 3x + yz ≥ x( y + z ) + 2 x =
yz x( y + z)
⇒ x + 3x + yz ≥ x ( x + y + z )
x x
⇒ ≤ (1)
x + 3x + yz x+ y+ z
0,50

Chứng minh tương tự ta có:


y y
≤ (2)
y + 3 y + zx x+ y+ z

z z
≤ (3)
z + 3 z + xy x+ y+ z
Cộng vế của (1), (2), (3) ta có
x y z
+ + ≤1
x + 3 x + yz y + 3 y + zx z + 3 z + xy
Dấu “=” xảy ra khi x= y= z= 1 0,25
ĐÀO XUÂN LUYỆN – HUỲNH DUY THỦY – NGUYỄN CÔNG NHÃ
NGUYỄN DUY CHIẾN - TRẦN VĂN CHỚ – CAO HOÀNG HẠ – TRẦN ĐỨC AN

Tuyển tập đề thi

TUYỂN SINH VÀO 10


Có đáp án và lời giải chi tiết

MÔN TOÁN
Từ năm 2000 đến năm 2020

TỈNH BÌNH ĐỊNH

Tài liệu nội bộ gặp mặt 2020


Tổ chức thực hiện
TEAM BÌNH ĐỊNH

Toán học Bắc Trung Nam


2020 Kết nối đam mê, chia sẻ thành công!
TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 PTTH
BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 1994-1995
Đề chính thức Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2,0 điểm)
2
2  a  3
1) Rút gọn biểu thức M  a  6a  9 
a3
2) Với giá trị nào của k thì phương trình 2 x 2   k  9  x  k 2  3k  4  0 có nghiệm kép ( x

là ẩn số)

Bài 2: (1,0 điểm)

Chứng minh rằng trong một hình thang thì tổng 2 cạnh bên lớn hơn hiệu của 2 đáy và

nhỏ hơn tổng của 2 đường chéo.

Bài 3: (1,5 điểm)


x
a) Không vẽ đồ thị, hãy nhận xét rằng ba đường thẳng y  3 x  1; y  1  x và y  1
2
đồng qui tại một điểm. Tìm tọa độ điểm đó.

b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng y  5 x  m đồng qui với hai đường thẳng

y  3 x  1 và y  x  1 .

Bài 4: (2,5 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 32m , nếu ta giảm bớt chiều rộng 3m

và tăng chiều dài thêm 2m thì diện tích giảm mất 24m 2 . Tìm các kích thước của mảnh đất ấy.

Bài 5: (3,0 điểm) Cho một tam giác ABC có BC  2a, Cˆ  45 và Aˆ  60 . Vẽ hai đường cao BE và

CF .
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn mà ta có thể xác định tâm I và bán

kính. Định vị trí điểm E trên cung BC .

b) Chứng minh tam giác IEF là tam giác đều.

c) Tính theo a các đoạn BE , AB, CE , AE và diện tích của tam giác ABC.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 1-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THCS


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 1994-1995
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 29/05/1995
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

I.) LÍ THUYẾT: (2,0 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài

Đề I. Chứng minh định lí: Với mọi số thực a thì a2  a

2 2
Áp dụng: Tính 2  5   2  5 
Đề II. Phát biểu định lí góc nội tiếp của một đường tròn và chứng minh sự liên hệ giữa góc nội

tiếp và góc ở tâm chắn cùng một cung (chỉ xét một trong ba trường hợp)

II) CÁC BÀI TOÁN BẮT BUỘC: (8,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)

a) Giải phương trình x 2  2  


3 1 x  2 3  0

2 x  y  3
b) Giải hệ phương trình 
x  y  6

Bài 2. (2,5 điểm) Trên cùng một hệ trục tọa độ, gọi (P) là đồ thị của hàm số y  x 2 và (T) là đồ thị

của hàm số y   x  2

a) Vẽ (P) và (T).

b) Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (T) bằng đồ thị và kiểm tra lại bằng phương pháp

đại số.

Bài 3. (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC. Kẻ một dây BA. Gọi I là điểm chính

giữa của cung BA và K là giao điểm của OI và BA.

a) Chứng minh: OI song song với CA.

b) Từ A kẻ đường thẳng song song với CI. Đường thẳng này cắt đường thẳng BI tại H.

Chứng minh IHAK là tứ giác nội tiếp.

c) Gọi P là giao điểm của đường thẳng HK với BC. Chứng minh tam giác BKP đồng dạng

với tam giác BCA.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 2-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 PTTH
BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 1995-1996
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 29/06/1995
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (1,5 điểm)

1) Rút gọn biểu thức P  2 48  3 27  75

x 1 x3  1
2) Cho biểu thức Q  
x 1 x  x 1

Chứng minh rằng với điều kiện x  0 và x  1 biểu thức Q không phụ thuộc vào x .

Bài 2: (3,5 điểm) Cho phương trình có ẩn số x ( a là tham số)

2 x 2  ax  a  2  0
1) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm x1 , x2 với mọi a.

2) Đặt T  x12  x2 2  x1 x2

a2 a
a) Chứng minh T   1
4 2
b) Tìm a sao cho T  1

c) Tính giá trị nhỏ nhất của T và giá trị của a tương ứng.

Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số y  f  x  với f  x  là một biểu thức đại số lấy giá trị là số thực với

1
mọi số thực x  0 . Biết rằng y  f  x   3 f    x 2 với mọi số thực x  0 . Tính giá trị của f  2  .
x
Bài 4: (3,5 điểm) Lấy một điểm M trên nữa đường tròn tâm O đường kính AB  3a sao cho
  30 . Vẽ trong tam giác MAB đoạn thẳng CD  a và song song với AB (điểm C nằm
MAB

trên MA, điểm D nằm trên MB ). Vẽ CE song song với MB (điểm E nằm trên AB ). Vẽ CF

song song với DE (điểm F nằm trên AB ).

a) Tứ giác CDBE là hình gì?

b) Chứng minh đường thẳng BC tiếp xúc với đường tròn qua 3 điểm A, C , E.

c) Gọi I là trung điểm CD. Chứng minh rằng khi N di động trên nửa đường tròng

đường kính AB thì độ dài đoạn OI không đổi.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 3-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THCS


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 1995-1996
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 29/05/1996
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

I) LÍ THUYẾT: (2,0 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài:

Đề I. Chứng minh định lí: Nếu đường thẳng a không thuộc mặt phẳng (P) mà song song

với một đường thẳng b nằm trên mặt phẳng (P) thì a song song với mặt phẳng (P)

A A
Đề II. 1) Chứng minh định lí: Nếu A ≥ 0 ; B > 0 thì: 
B B

 
2) Tính 2 18  3 8  6 : 2

II) CÁC BÀI TOÁN BẮT BUỘC: (8,0 diểm)

Bài 1. (1,0 điểm) Viết phương trình của đường thẳng đi qua hai điểm A  1;3 ; B  5; 3

Bài 2. (3,0 điểm) Cho phương trình x 2  3x  2  m  0 1

a) Với giá trị nào của m phương trình (1) có một nghiệm là 3

b) Giải phương trình (1) khi m  6 .

c) Xác định m để hai nghiệm x1 ; x2 của phương trình (1) thoả mãn x12  x2 2  3

d) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu

Bài 3. (4,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB.Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng

AO. Đường thẳng đi qua I và vuông góc với AO cắt nửa đường tròn (O) tại K. Lấy điểm C nằm

giữa hai điểm I và K. AC cắt nửa đường tròn (O) tại M. Đường thẳng BM cắt KI tại D. Chứng

minh:

a) Tứ giác CMBI là tứ giác nội tiếp

b) Tam giác AKO là tam giác đều

c) MC.MA= MB. MD

d) Khi nửa đường tròn (O) cố định, điểm C di động trên đoạn thẳng IK (C không trùng

với I và K) thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC luôn luôn nằm trên một đường

thẳng cố định.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 4-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 PTTH
BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 1996-1997
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 01/07/1996
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (1,0 điểm) Cho hàm số y  ax  3. Hãy xác định hệ số a, biết đồ thị của hàm số đi qua

1 
điểm A  ; 2  .
2 
x 3
Bài 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức P  với x  1; x  3
x 1  2

a) Rút gọn P.


b) Tính giá trị của P nếu x  2 3  6 
Bài 3: (2,5 điểm) Một người đi xe đạp đến thành phố Quy Nhơn để dự họp. Khi còn cách Quy

Nhơn 30km, người đó thấy rằng: Nếu giữ nguyên vận tốc đã đi thì sẽ đến Quy Nhơn muộn 30

phút so với giờ họp, còn nếu tăng vận tốc thêm 5km/h thì sẽ đến Quy Nhơn trước giờ họp 30

phút. Tính vận tốc lúc đầu của người đi xem đạp.

Bài 4: (4,0 điểm) Cho đường tròn  O; r  . Từ một điểm S ở ngoài đường tròn  O  kẻ hai tiếp

tuyến SM , SN và một cát tuyến SAB với đường tròn ( M , N là tiếp điểm; A, B nằm trên đường

tròn  O  ).

a) Chứng minh MN  SO.

b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng minh 5 điểm S , M , N , O , I cùng nằm

trên một đường tròn.

r2 OH
c) Gọi H là giao điểm của SO và MN . Chứng minh 2
 .
MS SH
d) Xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác SMN .

Bài 5: (1,0 điểm) Giải phương trình y 2  2 y y  y  4 y  6  0 .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 5-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THCS


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 1996-1997
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 29/05/1997
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
I) LÍ THUYẾT: (2,0 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài

Đề I: Phát biểu (không chứng minh) tính chất biến thiên của hàm số y  ax 2 ,  a  0  trên

tập số thực R.
3 2
Áp dụng: Cho hàm số y  f  x   x . Sử dụng tính chất trên, hãy so sánh các giá trị sau
4

 
f 1  3 và f  2 3 
Đề II: Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn.

Áp dụng: Chứng minh rằng nếu một đường thẳng là một tiếp tuyến của đường tròn thì nó

vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

II) CÁC BÀI TOÁN BẮT BUỘC: (8,0 diểm)

Bài 1. (4,0 điểm) Cho phương trình bậc hai với ẩn số x : x 2  2 x  m 2  4  0

1) Chứng tỏ phương trình đã cho luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của

m.

2) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tìm giá trị của m để x12  x2 2  20

3) Giải phương trình khi m  2

Bài 2. (3,0 điểm) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng (B nằm giữa hai điểm A và C). Vẽ đường tròn

tâm O đường kính BC; AT là tiếp tuyến của đường tròn kẻ từ A. Từ tiếp điểm T vẽ đường thẳng

vuông với BC, đường thẳng này cắt BC tại H và cắt đường tròn tại điểm thứ hai là T’. Đặt

OB  R

a) Chứng minh: OH .OA  R 2

b) Chứng minh TB là đường phân giác của góc ATH.

c) Từ B vẽ đường thẳng song song với TC. Gọi D,E lần lựơt là giao điểm của đường
HB AB
thẳng vừa vẽ với TT’ và TA. Chứng minh tam giác TEA cân và ta có 
HC AC
2
Bài 3. (1,0 điểm) Cho x, y là hai số thực thoả mãn điều kiện  x  y   7  x  y   y 2  10  0

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  y  1 .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 6-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 PTTH
BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 1997-1998
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 28/06/1997
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
1 x 1
Bài 1: (1,5 điểm) Cho A  2
:
x  x x x x x

1) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa

2) Rút gọn A.

Bài 2: (1,5 điểm) Định m để phương trình  m  2  x 2  2  m  1 x  m  3  0,  m  2  có nghiệm

x1 , x2 và thiết lập hệ thức giữa các nghiệm độc lập đối với m.

1 2
Bài 3: (3,0 điểm) Cho hàm số y  x .
2

1) Khảo sát và vẽ đồ thị  P  của hàm số.

2) Cho A, B là hai điểm nằm trên đồ thị  P  lần lượt có hoành độ là 1 và 2.

1
a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và có hệ số góc bằng .
2
b) Chứng tỏ điểm B cũng nằm trên đường thẳng d.

Bài 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB  2 R. Gọi C là trung điểm của đoạn
 bằng 30 . Đường thẳng vuông góc với AB tại C
OA, D là điểm trên đường tròn sao cho DAB

cắt AD tạo E và cắt BD tại F .

1) Tính độ dài các đoạn FB và FC theo R.

2) Đường thẳng BE cắt FA tại K . Chứng minh tứ giác AKDB nội tiếp được đường tròn.

Bài 5: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c. Chứng minh rằng nếu a 2  b  5c 2

thì c là nhỏ nhất.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 7-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THCS


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 1997-1998
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 13/06/1998
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
I. LÍ THUYẾT: (2,0 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài

Đề I: Phát biểu qui tắc khai phương một tích

Áp dụng: Tính a) 16.25.0, 36 b) 9a 2

Đề II: Viết công thức tính diện tích mặt cầu.

Áp dụng: Tính diện tích da để làm một quả bóng đá có đường kính 20 cm (không kể

da dùng cho các chỗ ghép nối)

II. CÁC BÀI TOÁN BẮT BUỘC: (8 điểm)

Bài 1: (2,0 điểm)

a) Giải phương trình x 2  5 x  14  0

b) Tìm hai số biết rằng tổng của chúng bằng 4 và tổng các bình phương của chúng bằng

10.

Bài 2: (2,0 điểm) Cho hàm số y  2 x  1

a) Vẽ đồ thị của hàm số trên

b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;5) và song với đồ thị hàm số đã cho.

Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy 1 điểm M; (M≠A ; M≠ C). Vẽ

đường tròn đường kính MC. Nối BM và kéo dài gặp đường tròn tại D, đường thẳng DA gặp

đường tròn tại điểm thứ hai là S. Chứng minh rằng:

a) ABCD là một tứ giác nội tiếp

b) CA là phân giác của góc SCB

Bài 4: (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng

a 4  b4  c4
abc 
abc

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 8-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THCS


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 1998-1999
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 12/06/1999
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

I. LÍ THUYẾT: (2,0 điểm) Thí sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài

Đề I: Phát biểu định nghĩa và nêu các tính chất của hàm số bậc nhất.

Áp dụng: Cho hai hàm số bậc nhất: y  2 x  3 và y  5 x  1

Hỏi rằng, hàm số nào là hàm số đồng biến? Hàm số nào là hàm số nghịch biến? Vì

sao?

Đề II: (2,0 điểm) Chứng minh định lí:

“Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có số đo bằng một nửa tổng số đo hai cung bị

chắn giữa hai cạnh của góc và các tia đối của hai cạnh ấy”

II. CÁC BÀI TOÁN BẮT BUỘC: (8,0 điểm)

Bài 1: (2,0 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a) x 2  10 x  x  30 b) 5  x  2   3  1  2  x  1

Bài 2: (3,0 điểm) Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 105 km. Một người đi xe máy và một

người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Vận tốc của xe máy nhanh hơn vận tốc

của xe đạp 20 km/giờ nên người đi xe máy đến tính B trước người đi xe đạp 4 giờ. Tính vận tốc

của mỗi xe.

Bài 3: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên

đoạn thẳng OB lấy một điểm H (H khác O và H khác B). Đường thẳng CH cắt đường tròn (O)

tại điểm thứ hai là K. Đường thẳng vuông góc với AB tại H cắt tiếp tuyến tại K của đường tròn

ở điểm I. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác OHKI nội tiếp được

b) Tứ giác CHIO là hình bình hành

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 9-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THCS


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 1999-2000
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 09/06/2000
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

I. LÍ THUYẾT: (2,0 điểm) Thí sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài:

Đề 1. Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a≥ 0

Áp dụng: Tính 4

Đề 2. Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp đường tròn

II. CÁC BÀI TOÁN BẮT BUỘC: (8 điểm)

Bài 1: (2,5 điểm) Giải các phương trình sau:

a) 3 x  2  0 b) x 2  8 x  15  0

Bài 2: (2,0 điểm) Cho tam giác vuông có diện tích bằng 15 m2 và tổng độ dài hai cạnh góc vuông

bằng 11 m. Tìm độ dài của hai cạnh góc vuông.

Bài 3: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O có hai bán kính OA và OB vuông góc với nhau. M là

điểm tuỳ ý trên bán kính OA, (M khác O và A). Đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại điểm

thứ hai N. Đường thẳng vuông góc với OA tại M cắt tiếp tuyến tại N của đường tròn ở điểm C.

Chứng minh rằng:

a) Tứ giác OMNC nội tiếp được.

b) Tứ giác BMCO là hình bình hành.

c) Tích BM.BN không đổi khi M di động trên OA.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 10-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THCS


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2000-2001
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 30/05/2001
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

I. LÍ THUYẾT: (2,0 điểm) Thí sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài:

Đề 1: Phát biểu qui tắc nhân các căn thức bậc hai.

Áp dụng: Tính 3. 27

Đề 2: Chứng minh định lí: “Đường kính vuông góc với một dây cung thì chia dây cung

ấy ra hai phần bằng nhau”.

II. CÁC BÀI TOÁN BẮT BUỘC: (8,0 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm) Giải phương trình: 2 x 2  7 x  3  0

Bài 2: (2,5 điểm) Theo kế hoạch, một đội xe vận tải phải chở 28 tấn hàng đến một địa điểm qui

định. Nhưng trong thực tế, khi tiến hành chuyên chở thì đội xe này phải điều động 2 xe đi làm

việc khác, do đó mỗi xe còn lại phải chở thêm 0,7 tấn hàng. Tính số xe của đội lúc đầu.

Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Lấy trên cạnh AC một điểm D (D không trùng

với A và C). Từ điểm C vẽ một đường thẳng vuông góc với đường thẳng BD tại E. Gọi F là

giao điểm của hai đường thẳng CE và BA.

a) Chứng minh tứ giác ABCE là một tứ giác nội tiếp

b) Chứng minh FD vuông góc với BC

Bài 4: (1,0 điểm)

1 1 1
Chứng minh rằng nếu: ax3  by 3  cz 3 và    1 thì 3
ax 2  by 2  cz 2  3 a  3 b  3 c
x y z

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 11-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THCS


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2001-2002
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 07/06/2002
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

I. LÍ THUYẾT: (2,0 điểm) Thí sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài:

Đề 1: Phát biểu qui tắc khai phương của một thương.

16 36a 2
Áp dụng: Tính a) b)
25 49

Đề 2: Chứng minh định lí:”Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện nhau

bằng hai góc vuông”

II. CÁC BÀI TOÁN BẮT BUỘC: (8,0 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm) Giải phương trình : 3 x 2  2 x  16  0

Bài 2: (2,5 điểm) Hai lớp 9A và 9B cùng tham gia lao động trong 6 giờ thì xong công việc. Nếu để

mỗi lớp làm riêng thì lớp 9A làm xong cả công việc trước lớp 9B là 5 giờ. Hỏi khi làm riêng thì

mỗi lớp làm xong công việc trong thời gian bao lâu?

Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A và một điểm D nằm trên cạnh AC (D không

trùng với A và C). Đường tròn đường kính CD cắt BC tại E; các đường thẳng BD và AE cắt

đường tròn đường kính CD này tại các điểm thứ hai là F và G.

a) Chứng minh rằng tứ giác ABED là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh rằng AB song song với FG.

Bài 4: (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: f  x   x  x  1 x  2  x  3

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 12-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THCS


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2002-2003
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 08/06/2003
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

I. LÍ THUYẾT: (2,0 điểm) Thí sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài:

Đề 1: Phát biểu qui tắc nhân các căn thức bậc hai.

Áp dụng: Tính 3. 27

Đề 2: Chứng minh định lí: “Đường kính vuông góc với một dây cung thì chia dây cung ấy

ra hai phần bằng nhau”.

II. CÁC BÀI TOÁN BẮT BUỘC: (8,0 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm) Giải phương trình x 2  11x  30  0

Bài 2: (2,5 điểm) Cho một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 6 mét. Tính

chiều dài và chiều rộng của khu vườn đó biết diện tích của nó bằng 40 m2.

Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có góc A bằng 60 . Các đường phân giác trong của góc B và

góc C cắt các cạnh AC, AB của tam giác theo thứ tự tại D và E. Gọi I là giao điểm của BD với CE.

Chứng minh rằng:

a) Tứ giác ADIE nội tiếp được đường tròn

b) Hai đoạn thẳng ID và IE bằng nhau

Bài 4: (1,0 điểm) Cho x, y , z là ba số thực khác không và thoả điều kiện x y  y z  zx

1 1 1
. Chứng minh rằng   0
x y z

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 13-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THCS


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2003-2004
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 26/05/2004
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

I. LÍ THUYẾT: (2,0 điểm) Thí sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài:

Đề 1: Phát biểu qui tắc khai phương của một thương.

25
Áp dụng: Tính
64

Đề 2: Chứng minh định lí:”Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện nhau

bằng hai góc vuông”

II. CÁC BÀI TOÁN BẮT BUỘC: (8,0 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm) Giải phương trình x 2  8 x  15  0

Bài 2: (2,5 điểm) Cho một tam giác vuông có tổng độ dài hai cạnh góc vuông là 14 cm và diện

tích là 24 cm2. Tìm độ dài các cạnh góc vuông của tam giác ấy.

Bài 3: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB  2 R . Kéo dài BA về phía A ta lấy một

điểm P sao cho PA  R . Vẽ dây BD của đường tròn (O) với BD = R. Đoạn PD cắt đường tròn (O)

tại điểm thứ hai là C.

a) Chứng minh hai tam giác PCB và PAD đồng dạng.

b) Tính PC.PD theo R và chứng minh PC.PD  AD 2 .

Bài 4: (1,0 điểm) Tìm x nguyên dương sao cho x 2  x  13 là một số chính phương.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 14-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THCS


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2004-2005
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 26/05/2005
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

I) LÍ THUYẾT: (2,0 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài:

Đề 1: Chứng minh rằng: Nếu A  0, B  0 thì AB  A B .

Áp dụng: Tính 9.25

Đề 2: Chứng minh định lý: “Nếu một đường thẳng là một tiếp tuyến của một đường tròn

thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm”.

II) CÁC BÀI TOÁN BẮT BUỘC: (8,0 diểm)

Bài 1: (1,5 điểm) Giải phương trình: x 2  5 x –14  0

Bài 2: (2,5 điểm) Trong một phòng có 80 người họp, được sắp xếp ngồi đều trên các dãy ghế.

Nếu ta bớt đi hai dãy ghế thì mỗi dãy ghế còn lại phại xếp thêm hai người mới đủ chỗ. Hỏi lúc

đầu có mấy dãy ghế và mỗi dãy ghế được xếp bao nhiêu người ngồi ?

Bài 3: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính R có AB là đường kính cố định còn CD là

đường kính di động. Gọi d là tiếp tuyến của đường tròn kẻ từ B ; d cắt các đường thẳng AC, AD

lần lượt tại P và Q.

a) chứng minh tứ giác CPQD nội tiếp .

b) Xác định vị trí của CD để diện tích tứ giác CPQD bằng ba lần diện tích tam giác ACD.

Bài 4: (1,0 điểm) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x, y  thỏa mãn: 12 x 2  6 xy  3 y 2  28  x  y 

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 15-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2006-2007
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 29/06/2006
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
1 1
Câu 1: (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức A  3  27  2 3
3 3

3x  2 y  6

Câu 2: (2,0 điểm) Cho hệ phương trình: 


 mx  y  3

a) Tìm giá trị m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

b) Giải hệ phương trình khi m  1

Câu 3: (2,0 điểm) Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể thì 6 giờ đầy bể. Nếu mỗi vòi chảy một mình

cho đầy bể thì vòi thứ hai cần nhiều hơn vòi thứ nhất 5 giờ. Tính thời gian mỗi vòi chảy một

mình đầy bể.

Câu 4: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có I là trung điểm của AC . Vẽ ID vuông góc

với cạnh huyền BC , ( D  BC ) . Chứng minh AB 2  BD 2 – CD 2

Câu 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O , có đường

cao AD, BK của tam giác gặp nhau tại H . Gọi E , F theo thứ tự là giao điểm thức hai của BO

và BK kéo dài với đường tròn  O  .

a) Chứng minh EF //AC

1
b) Gọi I là trung điểm của AC. Chứng minh 3 điểm H , I , E thẳng hàng và OI  BH
2

Câu 6: (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số dương và a 2  b 2  c 2  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

bc ac ab
thức: P    .
a b c

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 16-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2007-2008
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 25/07/2007
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2,0 điểm)

5 5
a) Rút gọn biểu thức A 
1 5

a b 2b
b) Chứng minh đẳng thức:    1 với a  0; b  0 và a  b .
a b a  b a b

Câu 2: (1,5 điểm) Giải phương trình: x 2  3x  108  0

Câu 3: (2,0 điểm) Một ca nô chạy trên sông, xuôi dòng 120km và ngược dòng 120km, thời gian cả đi và

về hết 11 giờ. Hãy tìm vận tốc ca nô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc của nước chảy là 2km/h.

Câu 4: (3,5 điểm) Cho tam giác đều ABC có đường cao AH, M là điểm bất kỳ trên cạnh BC (M không

trùng với B và C). Gọi P, Q theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẽ từ M đến AB và AC, O là trung

điểm của AM. Chứng minh rằng:

a) Các điểm A, P, M, H, Q cùng nằm trên một đường tròn.

b) Tứ giác OPHQ là hình gì?

c) Xác định vị trí của M trên cạnh BC để đoạn PQ có độ dài nhỏ nhất.

2a 2  3b 2 2b 2  3a 2 4
Câu 5: (1,0 điểm) Cho a, b là các số dương. Chứng minh rằng  3 
2a  3b
3 3
2b  3a 3
a b

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 17-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2008-2009
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 30/06/2008
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2,0 điểm).

a) So sánh 25  5 và 25  9
1 1
b) Tính giá trị của biểu thức: A  
2 5 2 5

Câu 2: (1,5 điểm).

Gỉai phương trình: 2 x 2  3 x  2  0 .

Câu 3: (2,0 điểm).

Theo kế hoạch, một đội xe vận tải cần chở 24 tấn hàng đến một địa điểm quy định. Khi

chuyên chở thì trong đội có hai xe phải điều đi làm việc khác nên mỗi xe còn lại của đội

phải chở thêm 1 tấn hàng. Tính số xe của đội lúc đầu.

Câu 4: (3,5 điểm).

Cho đường tròn tâm O đường kính BC  2 R , A là điểm chính giữa cung BC .

1) Tính diện tích tam giác ABC theo R .

2) M là điểm di động trên cung nhỏ AC , ( M  A và M  C ). Đường thẳng AM cắt

đường thẳng BC tại điểm D . Chứng minh rằng:

a) Tích AM . AD không đổi.

b) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MCD luôn nằm trên một đường thẳng cố định.

Câu 5: (1,0 điểm). Cho 1  x  1 . Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

y  4  x 2  x  1  3 2x  1

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 18-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2009-2010
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 02/07/2009
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:

a. 2( x  1)  4  x b. x 2  3 x  2  0

Câu 2: (2,0 điểm)

1. Cho hàm số y  ax  b . Tìm a và b biết rằng đồ thị hàm số đã cho đi qua hai điểm

A( 2;5) và B (1; 4) .

2. Cho hàm số: y  (2m  1) x  m  2

a. Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến.


2
b. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng .
3
Câu 3: (2,0 điểm) Một người đi xe máy khởi hành từ Hoài Ân đi Quy Nhơn. Sau đó 75 phút một

ô tô khởi hành từ Quy Nhơn đi Hoài Ân với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h. Hai

xe gặp nhau tại Phù Cát. Tính vận tốc của mỗi xe, giả thiết Hoài Ân cách Quy Nhơn

100km và Quy Nhơn cách Phù Cát 30km.

Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB. Kéo dài AC (về

phía C) đoạn CD sao cho CD = AC.

1. Chứng minh tam giác ABD cân.

2. Đường thẳng vuông góc với AC tại A cắt đường tròn tâm O tại E. Kéo dài AE (về phía

E) đoạn EF sao cho FE = EA. Chứng minh ba điểm D, B, F cùng nằm trên một đường

thẳng.

3. Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn tâm O.
k k
Câu 5: (1,0 điểm)Với mỗi số k nguyên dương, đặt S k    
2 1  
2  1 . Chứng minh rằng:

Sm n  Sm-n  S m .S n với mọi m, n là số nguyên dương và m  n .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 19-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2010-2011
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 01/07/2010
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:

a) 3( x  1)  2  x b) x 2  5 x  6  0

Bài 2: (2,0 điểm)

a) Cho phương trình x 2  x  1  m  0 ( m là tham số ). Tìm điều kiện của m để phương

đã cho có nghiệm.

ax  2 y  2
b) Xác định các hệ số a , b biết rằng hệ phương trình 
 bx  ay  4
có nghiệm  2;  2 . 
Bài 3: (2,5 điểm) Một công ty vận tải điều một số xe tải để chở 90 tấn hàng. Khi đến kho hàng thì

có 2 xe bị hỏng nên để chở hết lượng hàng thì mỗi xe còn lại phải chở thêm 0,5 tấn so với dự

định ban đầu. Hỏi số xe được điều đến chở hàng là bao nhiêu ? Biết rằng khối lượng hàng chở ở

mỗi xe là như nhau.

Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O . Kẻ các

đường cao BB’ và CC’ ( B’ thuộc cạnh AC , C’ thuộc cạnh AB ). Đường thẳng B’C’ cắt đường

tròn tâm O tại hai điểm M và N (theo thứ tự N , C’, B’, M ).

a) Chứng minh tứ giác BC’B’C là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh AM  AN .

c) AM 2  AC . AB

Bài 5: (1,0 điểm). Cho các số a, b, c thỏa mãn các điều kiện 0  a  b và phương trình

abc
ax 2 +bx  c  0 vô nghiệm. Chứng minh rằng:  3.
ba

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 20-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2011-2012
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 30/06/2011
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1. (2,0 điểm)

3x  y  7
a. Giải hệ phương trình : 
2 x  y  8
b. Cho hàm số y  ax  b. Tìm a và b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với

đường thẳng y  2 x  3 và đi qua điểm M (2;5) .

Bài 2. (2,0 điểm)

Cho phương trình x 2  2(m  1) x  m  4  0 (m là tham số).

a. Giải phương trình khi m  5 .

b. Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

c. Tìm m sao cho phương trình đã cho có hai nghiêm x1 , x2 thỏa mãn hệ thức

x12  x2 2  3 x1 x2  0 .

Bài 3. (2,0 điểm)

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6m và bình phương độ dài

đường chéo gấp 5 lần chu vi. Tính diện tích hình chữ nhật.

Bài 4. (2,0 điểm)

Cho đường tròn tâm O , vẽ dây cung BC không đi qua tâm. Trên tia đối của tia BC lấy

điểm M bất kì. Đường thẳng đi qua M cắt đường  O  lần lượt tại hai điểm N và P ( N nằm

 . Trên cung nhỏ NP


giữa M và P ) sao cho O nằm bên trong góc PMC  lấy điểm A sao cho

AN bằng cung 
cung  AP . Hai dây cung AB, AC cắt NP lần lượt tại D và E .

a. Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp.

b. Chứng minh : MB.MC  MN .MP

c. Bán kính OA cắt NP tại K . Chứng minh: MK 2  MB.MC

Bài 5. (2,0 điểm)

x 2  2 x  2011
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A  (với x  0 )
x2

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 21-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2012-2013
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 29/06/2012
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (3, 0 điểm)


Học sinh không sử dụng máy tính bỏ túi
a) Giải phương trình: 2x – 5 = 0
y  x  2
b) Giải hệ phương trình: 
5x  3y  10
5 a 3 3 a  1 a2  2 a  8
c) Rút gọn biểu thức A    với a  0, a  4
a 2 a 2 a4
d) Tính giá trị của biểu thức B  4  2 3  7  4 3
Bài 2: (2, 0 điểm)

Cho parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình lần lượt là y  mx 2 và

y   m  2  x  m  1 (m là tham số, m  0).

a) Với m = –1 , tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).

b) Chứng minh rằng với mọi m  0 đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm

phân biệt.

Bài 3: (2, 0 điểm)


Quãng đường từ Quy Nhơn đến Bồng Sơn dài 100 km. Cùng một lúc, một xe máy khởi

hành từ Quy Nhơn đi Bồng Sơn và một xe ô tô khởi hành từ Bồng Sơn đi Quy Nhơn. Sau khi

hai xe gặp nhau, xe máy đi 1 giờ 30 phút nữa mới đến Bồng Sơn. Biết vận tốc hai xe không thay

đổi trên suốt quãng đường đi và vận tốc của xe máy kém vận tốc xe ô tô là 20 km/h. Tính vận

tốc mỗi xe.

Bài 4: (3, 0 điểm)


Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi C là trung điểm của OA, qua C kẻ dây

MN vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM, H là giao điểm của AK và

MN.

a) Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh AK.AH = R2

c) Trên KN lấy điểm I sao cho KI = KM, chứng minh NI = KB.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 22-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2013-2014
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 30/06/2013
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2,0 điểm)


a) Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa: A  x  2013  2014  x
b) Rút gọn biểu thức: A  20  2 80  3 45
c) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , đường thẳng y  ax  b đi qua điểm M  1; 2  và song
song với đường thẳng y  3 x – 5 . Tìm hệ số a và b .
Bài 2: (1,0 điểm)
Cho phương trình: x 2  4 x  m  0 , (m là tham số) (1)
a) Giải phương trình khi m  3 .
1 1
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện: 2
 2 2
x1 x2
Bài 3: (2,0 điểm) Hai công nhân cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ
1
nhất làm trong 3 giờ, người thứ hai làm trong 6 giờ thì họ làm được công việc. Hỏi mỗi công
4
nhân làm một mình thì trong bao lâu làm xong công việc.

Bài 4: (4,0 điểm) Cho đường tròn (O;R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trong
đoạn thẳng AB lấy điểm M(khác điểm O), đường thẳng CM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai
N. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến tại N với đường tròn (O) ở điểm P.
a) Chứng minh tứ giác OMNP nội tiếp được trong đường tròn.

b) Tứ giác CMPO là hình gì?

c) Chứng minh tích CM.CN không đổi.

d) Chứng minh khi M di động trên đoạn thẳng AB thì P chạy trên một đường thẳng cố

định.

Bài 5: (1,0 điểm)


Cho ba số thực a, b, c dương. Chứng minh rằng: a 2  b2  b2  c2  a 2  c 2  2  a  b  c 

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 23-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2014-2015
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 28/06/2014
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (2,5 điểm)

a) Giải phương trình: 3 x  5  x  1

b) Giải phương trình: x 2  x  6  0

x  2 y  8
c) Giải hệ phương trình 
 x  y  1

5
d) Rút gọn biểu thức P  2 5
5 2

Câu 2. (1,5 điểm) Cho phương trình: x 2  2(m  1) x  m  3  0 (1)

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Tìm giá trị của m đế phương trình (1) có hai nghiệm đối nhau.

Câu 3. (2,0 điểm) Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì hoàn thành sau 12 giờ,

nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của đội thứ hai ít hơn đội thứ nhất là 7 giờ.

Hỏi nếu làm riêng thì thời gian để mỗi đội hoàn thành công việc là bao nhiêu?

Câu 4.(3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB, trên cùng một nửa đường tròn (O) lấy 2

điếm G và E (theo thứ tự A, G, E, B) sao cho tia EG cắt tia BA tại D. Đường thẳng vuông góc với

BD tại D cắt BE tại C, đường thẳng CA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F.

a) Chứng minh tứ giác DFBC nội tiếp.

b) Chứng minh: BF = BG
DA DG . DE
c) Chứng minh : 
BA DE . BC
Câu 5. (1,0 điểm)
1 1 1 1 1 1 1
Cho A     ...  và B  1    ... 
1 2 2 3 3 4 120  121 2 3 35

Chứng mình rằng : B  A

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 24-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2015 - 2016
Đề chính thức Môn thi: TOÁN
Ngày thi: 19/06/2015
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2,0 điểm)

2 x  y  1
a) Giải hệ phương trình: 
x  y  1
2
 1 a a   1 a 
b) Rút gọn biểu thức P =   a  .  (với a  0, a  1 )
 1 a   1 a 
  

Bài 2: (2,0 điểm) Cho phương trình: x 2  2 1– m  x – 3  m  0 , m là tham số.

a) Giải phương trình với m  0

b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m

c) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm đối nhau.

Bài 3: (2,0 điểm) Trên một vùng biển được xem như bằng phẳng và không có các chướng ngại

vật. Vào lúc 6 giờ có một tàu cá đi thẳng qua tọa độ X theo hướng từ Nam đến Bắc với vận tốc

không đổi. Đến 7 giờ một tàu du lịch cũng đi thẳng qua tọa độ X nhưng theo hướng từ Đông

sang Tây với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu cá 12 km/h. Đến 8 giờ khoảng cách giữa hai tàu là

60km. Tính vận tốc của mỗi tàu.

Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Vẽ

đường cao AH của tam giác ABC, đường kính AD của đường tròn (O). Gọi E, F lần lượt là chân

đường vuông góc kẻ từ C và B xuống đường thẳng AD. M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh các tứ giác ABHF và BMFO nội tiếp.

b) Chứng minh HE//BD.

AB. AC.BC
c) Chứng minh SABC  (SABC là diện tích tam giác ABC).
4R
Bài 5: (1,0 điểm) Cho các số thực a, b, c  0 thỏa mãn a  b  c  3 . Chứng minh rằng:

3  a2 3  b2 3  c2
N=   6
bc ca ab

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 25-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2016-2017
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 19/06/2016
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2,0 điểm) Không dùng máy tính cầm tay, hãy thực hiện

x 6
a) Tính giá trị biểu thức: A  khi x  4
x 5 5

2 x  y  5
b) Giải hệ phương trình 
 y  5 x  10

c) Giải phương trình: x 4  5 x 2  36  0

Bài 2: (1,0 điểm) Cho phương trình: x 2  (3m  1) x  2m 2  m  0 ( m là tham số). Tìm các giá trị m

để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt thỏa mãn x1  x2  2 .

Bài 3: (2,0 điểm) Một phân xưởng cơ khí theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm trong

một số ngày quy định. Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên đã

hoàn thành sớm hơn thời gian quy định 2 ngày. Tìm số sản phẩm theo kế hoạch mà mỗi ngày

phân xưởng này phải sản xuất.

Bài 4: (4,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, dây cung AB cố định (AB không phải là đường kính

của đường tròn). Từ điểm M di động trên cung nhỏ AB (M  A và M  B), kẻ dây cung MN

vuông góc với AB tại H. Từ M kẻ đường vuông góc với NA cắt đường thẳng NA tại Q.

a) Chứng minh bốn điểm A, M, H, Q nằm trên một đường tròn. Từ đó suy ra MN là tia

phân giác của góc BMQ.


  PMB
b) Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với NB cắt NB tại P. Chứng minh AMQ 

c) Chứng minh ba điểm P, H, Q thẳng hàng.

d) Xác định vị trí của M trên cung AB để MQ.AN + MP.BN có giá trị lớn nhất.

3x 2
Bài 5: (1,0 điểm) Cho x, y , z là các số thực thỏa mãn điều kiện  y 2  z 2  yz  1 . Tìm giá trị
2
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức B  x  y  z .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 26-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT

BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2017-2018

Đề chính thức Môn thi: Toán

Ngày thi: 14/06/2017

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

x 2 4 x
Câu 1: (1,5 điểm ) Cho A  ;B   .
x 2 x 2 x4

a) Tính A khi x  9 .

b) Thu gọn T  A – B .

c) Tìm x để T nguyên.

Câu 2: (1,5 điểm) Cho phương trình x 2 – 2mx – 6m – 9  0 .


a) Giải phương trình khi m  0 .

b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 trái dấu thỏa mãn x12  x2 2  13 .

Câu 3: (2,0 điểm) Một đám đất hình chữ nhật có chu vi 24 m. Nếu tăng độ dài một cạnh lên

2 m và giảm độ dài cạnh còn lại 1 m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 1 m2. Tìm độ

dài các cạnh của hình chữ nhật ban đầu.

Câu 4: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn tâm O . M là điểm nằm

trên cung BC không chứa điểm A . Gọi D , E , F lần lượt là hình chiếu của M trên

BC , CA , AB .Chứng minh rằng:


a) Bốn điểm M , B , D , F cùng thuộc một đường tròn và bốn điểm M , D , E , C

cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh D , E , F thẳng hàng.


BC AC AB
c)   .
MD ME MF

a 5 b5 c 5
Câu 5: (1,0 điểm) Cho a , b , c là ba số thực dương. CMR:    a 3  b3  c 3 .
bc ca ab

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 27-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2018-2019
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 13/06/2018
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

 1 1  x
Bài 1: (2,0 điểm) Cho biểu thức A    : ( x  0)
 x x x 1 x  2 x 1

a) Rút gọn biểu thức A


1
b) Tìm các giá trị của x để A 
2
Bài 2: (2,0 điểm)

2 x  y  4
1) Không dùng máy tính, giải hệ phương trình 
 x  3 y  5

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy đường thẳng d có hệ số góc k đi qua điểm M 1; 3 cắt

các trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại A và B

a) Xác định tọa độ các điểm A, B theo k

b)Tính diện tích tam giác OAB khi k  2

Bài 3: (2,0 điểm) Tìm một số có hai chữ số biết rằng: Hiệu của số ban đầu với số đảo ngược của

nó bằng 18 (số đảo ngược của một số là một số thu được bằng cách viêt các chữ số của nó theo

thứ tự ngược lại) và tổng của số ban đầu với bình phương số đảo ngược của nó bằng 618 .

Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác đều ABC có đường cao AH . Trên cạnh BC lấy điểm M tùy ý

(M không trùng với B, C, H ) . Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên AB, AC .

a) Chứng minh tứ giác APMQ nội tiếp được đường tròn và xác định tâm O của đường

tròn này

b) Chứng minh OH  PQ

c) Chứng minh MP  MQ  AH

Bài 5: (1,0 điểm) Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a . Hai điểm M , N lần lượt di động trên

AM AN
hai đoạn thẳng AB, AC sao cho   1. Đặt AM  x; AN  y . Chứng minh MN  a – x – y .
MB NC

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 28-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2019-2020
Đề chính thức Môn thi: Toán
Ngày thi: 06/06/2019
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1. (2,0 điểm)


1. Giải phương trình: 3( x  1)  5 x  2 .

2. Cho biểu thức: A  x  2 x  1  x  2 x  1 với x  1


a) Tính giá trị biểu thức A khi x  5 .
b) Rút gọn biểu thức A khi 1  x  2 .
Bài 2. (2,0 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  (m  1) x  m  0 . Tìm m để phương trình trên có một nghiệm
bằng 2 . Tính nghiệm còn lại.
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba đường thẳng
d1 : y  2 x  1; d 2 : y  x; d3 : y  3 x  2.
Tìm hàm số có đồ thị là đường thẳng d song song với đường thẳng d3 đồng thời đi
qua giao điểm của hai đường thẳng d1 và d 2 .
2
Bài 3. (1,5 điểm) Hai đội công nhân cùng làm chung trong 4 giờ thì hoàn thành được công
3
việc. Nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc đội thứ hai ít hơn đội thứ nhất
là 5 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của mỗi đội là bao
nhiêu?

Bài 4. (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O , bán kính R và một đường thẳng d không cắt
đường tròn (O ) . Dựng đường thẳng OH vuông góc với đường thẳng d tại điểm H .
Trên đường thẳng d lấy điểm K (khác điểm H ), qua K vẽ hai tiếp tuyến KA và KB
với đường tròn (O ) , ( A và B là các tiếp điểm) sao cho A và H nằm về hai phía của
đường thẳng OK .
a) Chứng minh tứ giác KAOH nội tiếp được trong đường tròn.
b) Đường thẳng AB cắt đường thẳng OH tại điểm I . Chứng minh rằng
IA  IB  IH  IO và I là điểm cố định khi điểm K chạy trên đường thẳng d cố định.
c) Khi OK  2 R, OH  R 3 . Tính diện tích tam giác KAI theo R .
x  y
Bài 5. (1,0 điểm) Cho x, y là hai số thực thỏa  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 xy  1
x2  y2
P .
x y

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 29-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH BÌNH ĐỊNH - NĂM HỌC 2017-2018

x 2 4 x
Câu 1: Cho A  ;B  .
x 2 x 2 x4

a) Tính A khi x  9 .

b) Thu gọn T  A – B .

c) Tìm x để T nguyên.

Lời giải

9
a) Khi x  9 : ta được A   3.
9 2

Điều kiện : x  0 , x  4

T  A B 
x  2
  
4 x x   
x  2  2. 
x 2 4 x

x  2  x  2 x  4   x  2 x  2


x2 x 2 x 44 x

x4 x 4

  x 2  
x 2 .
 x 2  x 2   x  2 x  2  x  2 x  2  x  2

x 2 x  24 4
b) T    1 .
x 2 x 2 x 2

T nguyên khi 4 ( x  2)  x  2   1;  2;  4

 x  2  1 (loại) hoặc x  2  1 (loại) hoặc x  2  2 hoặc x  2  2 (loại) hoặc x 24

hoặc x  2  4 (loại)  x  0 hoặc x  4 (loại). Vậy x  0 .

Câu 2:(1,5 điểm) Cho phương trình x 2 – 2mx – 6m – 9  0


a) Giải phương trình khi m  0 .

b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 trái dấu thỏa mãn x12  x2 2  13 .

Lời giải

a) Khi m  0 phương trình trở thành: x 2  9  0  x   3 .

b) Với a  1 , b  2m , b’  m , c  6m – 9 .

  b '2  ac  m 2  6m  9  (m  3) 2  0, m .

Phương trình luôn có 2 nghiệm x1 , x2 với mọi m .

 x1  x2  2m
Theo hệ thức Viet ta có: 
 x 1.x2  6m  9

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 31-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

3
Phương trình có 2 nghiệm trái dấu  x1 x2  0  6m  9  0  m  .
2
2
Ta có : x12  x22  13   x1  x2   2 x1 x2  13  (2m)2  2(6m  9)  13  0

5 1 1
 4m 2  12m  5  0  m  (loại) hoặc m  (nhận). Vậy m  .
2 2 2
Câu 3: (2 điểm) Một đám đất hình chữ nhật có chu vi 24 m. Nếu tăng độ dài một cạnh lên 2 m
và giảm độ dài cạnh còn lại 1 m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 1 m2. Tìm độ dài các cạnh của

hình chữ nhật ban đầu.

Lời giải

Gọi x (m) là cạnh thứ nhất của mảnh đất hình chữ nhật.

y (m) là cạnh thứ hai của mảnh đất hình chữ nhật.

Điều kiện: 0  x  12 , 1  y  12 .

Diện tích mảnh đất ban đầu: x. y (m2). Theo đề ta có phương trình: 2  x  y   24 (m). (1)

Giả sử tăng độ dài một cạnh lên 2 m và giảm độ dài cạnh còn lại 1 m.

Độ dài cạnh thứ nhất khi tăng 2 m: x  2 (m).

Độ dài cạnh còn lại khi giảm 1 m: y  1 (m).

Diện tích mảnh đất khi thay đổi: ( x  2)( y  1) (m2).

Theo đề ta có phương trình: ( x  2)( y  1)  xy  1 . (2)

Từ (1) , (2) ta có hệ phương trình:

2  x  y   24  x  y  12 x  7
  
( x  2)( y  1)  xy  1  x  2 y  3 y  5

Vậy kích thước mảnh đất lúc đầu là: 7 m; 5 m.

Câu 4:( 4,0 điểm) Cho tam giác ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn tâm O . M là điểm nằm

trên cung BC không chứa điểm A .Gọi D , E , F lần lượt là hình chiếu của M trên BC , CA ,

AB .Chứng minh rằng:

a) Bốn điểm M , B , D , F cùng thuộc một đường tròn và bốn điểm M , D , E , C cùng

thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh D , E , F thẳng hàng.


BC AC AB
c)   .
MD ME MF

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 32-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

Lời giải

O E

D
B C

F
M

a) Bốn điểm M , B , D , F cùng thuộc một đường tròn và bốn điểm M , D , E , C cùng thuộc

một đường tròn.


  90 . MD  BC nên MDB
Ta có: MF  AB nên MFB   90 .

  MDB
Tứ giác MDBF có MFB   90  90  180

Do đó tứ giác MDBF nột tiếp.

Suy ra 4 điểm M , B , D , F cùng thuộc một đường tròn.


  90 ; MF  AC nên MFC
Ta có : MD  BC nên MDC   90 .

  MFC
Suy ra: MDC   90 .

Mà 2 đỉnh D , F cùng nhìn MC dưới 1 góc bằng nhau.

Do đó tứ giác MDEC nột tiếp.

Vậy 4 điểm M , D , E , C cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh D , E , F thẳng hàng.


D
Vì tứ giác MDBF nội tiếp. Nên: M  ).
 (cùng chắn BF
1 1

D
Vì tứ giác MDEC nội tiếp nên M  . Mặt khác tứ giác MBAC nội tiếp.
2 2

 C
Nên B  (góc ngoài của tứ giác nội tiếp).
1

 M
Do đó M  (cùng phụ với B
; C
 ). Suy ra: D
D.
1 2 1 1 2

  BDE
Mà D   180 . Nên D
  BDE
  180 . Vậy, D , E , F thẳng hàng.
2 1

BC AC AB
c)  
MD ME MF

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 33-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

Ta có :
AC AB AE  EC AF  FC AE EC AF FC
      
ME MF ME MF ME ME MF MF

 tan    tan 
AME  tan M 2
 . Mà M
AMF  tan M 1
M
1

2

AC AB
Nên   tan 
AME  tan 
AMF . Mặt khác: tứ giác AFME nội tiếp nên:
ME MF

AME   . 
AFE  BMD AMF   
AEF  DMC
AC AB   BD  DC  BD  DC  BC .
  tan MDC
Do đó:   tan 
AME  tan 
AMF  tan BMD
ME MF MD MD MD MD

a 5 b5 c 5
Câu 5: (1 điểm) Cho a , b , c là ba số thực dương. CMR:    a 3  b3  c 3
bc ca ab
Lời giải

a 5 b5 c 5 a6 b6 c6 (a 3 ) 2 (b3 )2 (b3 ) 2
Ta có:        
bc ca ab abc abc abc abc abc abc
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz :

a 5 b5 c 5 (a 3 )2 (b 3 )2 (b3 ) 2 (a3  b3  c 3 ) 2 (a 3  b3  c3 )(a 3  b3  c3 )


      
bc ca ab abc abc abc abc  abc  abc 3abc
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số a 3 , b3 , c3 ta được:

a 3  b3  c3  3 3 a3b3c3  3abc

a 5 b5 c 5 (a 3  b3  c3 )(a 3  b3  c3 ) (a 3  b3  c3 )3abc
Do đó      a 3  b3  c3 (đpcm)
bc ca ab 3abc 3abc
Dấu “ ” xảy ra khi a  b  c .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 34-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT - NĂM HỌC 2018-2019

 1 1  x
Bài 1: Cho biểu thức A    : ( x  0)
 x x x 1 x  2 x 1
a) Rút gọn biểu thức A
1
b) Tìm các giá trị của x để A 
2
Lời giải
2

 1
a) Ta có A   
1  x

1 x
.
 x 1   1  x 1  x   1  x
:
 x x x 1  x  2 x 1 x.  x 1 x x. x x

1 1 x 1 1 x 1 2  2x  x 2  3x
b) A      0 0  0
2 x 2 x 2 2x 2x

2 2 1
mà x  0  2  3 x  0  x  . Vậy 0  x  thì A 
3 3 2
Bài 2:
2 x  y  4
1) Không dùng máy tính, giải hệ phương trình 
 x  3 y  5
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy đường thẳng d có hệ số góc k đi qua điểm M 1; 3
cắt các trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại A và B
a) Xác định tọa độ các điểm A, B theo k
b)Tính diện tích tam giác OAB khi k  2
Lời giải
 2 x  y  4  2 x  y  4  7 y  14  x  5  3.(2) x  1
1) Ta có     
 x  3 y  5 2 x  6 y  10  x  5  3 y  y  2  y  2
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y )  (1; 2)
2)
a) Đường thẳng d có hệ số góc k nên phương trình d có dạng y  kx  b
Vì d đi qua M (1; 3) nên 3  1.k  b  b  3  k .
Phương trình đường thẳng là y  kx  3  k
3 k  k 3 
Ta có A Ox  A( x;0) , vì A  d  0  kx  3  k  x   A ;0 
k  k 
Ta có B  Oy  B(0; y ) , vì B  d  y  k .0  3  k  y  3  k  B  0; 3  k 
2
 k 3   k 3 k 3
b) Ta có ABC vuông tại A , mà A  ;0   OA     ;
 k   k  k
23
.  2  3
OA.OB 25
 2
2
B(0; 3  k )  OB   3  k   k  3 . Khi k  2  SOAB  
2 2 4
25
Vậy SOAB 
4

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 35-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

Bài 3: Tìm một số có hai chữ số biết rằng: Hiệu của số ban đầu với số đảo ngược của nó bằng
18 (số đảo ngược của một số là một số thu được bằng cách viêt các chữ số của nó theo thứ tự
ngược lại) và tổng của số ban đầu với bình phương số đảo ngược của nó bằng 618 .
Lời giải
Gọi số có hai chữ số cần thìm là ab  a  *; 0  a  9; 0  b  9  , số đảo ngược là ba
Vì hiệu của số ban đầu với số đảo ngược của nó bằng 18 nên
 ab  ba  18  10 a  b  10b  a  18  9a  9b  18  a  b  2  a  b  2 (1)
Vì tổng của số ban đầu với bình phương số đảo ngược của nó bằng 618 nên
2
 
 ab  ba  618  10a  b  (10b  a ) 2  618
 10a  b  100b 2  20ab  a 2  618(2)
Thay (1) vào (2) ta được
 10(b  2)  b  100b 2  20(2  b).b  (2  b) 2  618
 20  10b  b  100b 2  40b  20b 2  4  4b  b 2  618  121b 2  55b  594  0
b  2
 . Với b  2  a  4 . Vậy số cần tìm là 42 .
b   27 (loai)
 11
Bài 4. Cho tam giác đều ABC có đường cao AH . Trên cạnh BC lấy điểm M tùy ý ( M không
trùng với B, C , H ). Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên AB, AC
a) Chứng minh tứ giác APMQ nội tiếp được đường tròn và xác định tâm O của đường
tròn này
b) Chứng minh OH  PQ
c) Chứng minh MP  MQ  AH
Lời giải
A

O
P

B H M C

a) Xét tứ giác APMQ có  APM  


AQM  900 ( gt )
 APM   AQM  1800  Tứ giác APMQ nội tiếp trong đường tròn đường kính AM .
Gọi O là trung điểm AM  Tứ giác APMQ nội tiếp trong đường tròn tâm O đường kính AM
.
1
b) Ta có AHM  900 ( gt )  
AHM nội tiếp chắn đường tròn đường kính AM
2
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 36-
TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

Suy ra H thuộc trường tròn tâm O .


  HAC
Ta có HPQ  (hai góc nội tiếp cúng chắn cung HQ
 ),
  HAB
HQP  (hai góc nội tiếp cúng chắn cung HP
)
  HAB
Mà HAC  ( ABC cân có AH vừa là đường cao vừa là đường phân giác)
  HQP
 HPQ   HPQ cân tại H  HP  HQ (1)
Mà OP  OQ (do P, Q  (O)) (2) .
Từ (1) và (2) suy ra  OH là đường trung trực của PQ  OH  PQ
1 1
c) Ta có S MAB  MP. AB  MP.BC (do AB  AC )
2 2
1 1
S MAC  .MQ. AC  .MQ.BC (do AC  BC )
2 2
1
S ABC  AH .BC
2
1 1 1
Mà SMAB  S MAC  S ABC  MP.BC  MQ.BC  AH .BC  MP  MQ  AH (dpcm)
2 2 2
Bài 5. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a . Hai điểm M , N lần lượt di động trên hai đoạn
AM AN
thẳng AB, AC sao cho   1. Đặt AM  x; AN  y . Chứng minh MN  a – x – y
MB NC
Lời giải
A

N' N

M M'

B C
AM AN AM AN
Ta có  1  1
MB NC AB  AM AC  AN
x y
   1  ax  xy  ay  xy  a 2  ax  ay  xy
ax a y
 a 2  2ax  2ay  3 xy  0
 a 2  x 2  y 2  2ax  2by  2 xy  x 2  y 2  xy
2
  a  x  y   x 2  y 2  xy
Giả sử x  y, kẻ MM  / / BC; NN  / / BC , M   AC; N   AB
AM AM 
Áp dụng định lý Talet   ; AB  AC  AM  AM 
AB AC
  600  MAM
BAC   600  AMM  đều  MM   AM  x

Chứng minh tương tự ta có NN   y , MM  / / NN ;  AMM   


AM M  600  MM NN  là hình thang
cân.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 37-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

Ta có MN   M N  x - y
x y x y
Kẻ NH  MM  ta có M H  ; MH 
2 2
2
2 2 2  x  y  x  y 3
Áp dụng đinh lý Pitago vào NHM  có NH  NM '  M ' H   x  y  
4 2
Áp dụng đinh lý Pitago vào NHM vuông tại H ta có
2
2 3( x  y ) 2  x  y 
2 4 x 2  4 y 2  4 xy
MN  NH  MH     x 2  y 2  xy
4 4 4
2
 a  x  y  ax y
AM AN AM 1
Ta có  1  1  AM  AB  AM  AM  AM  MB  AB  a  AM  a
MB NC MB 2
1 1 1
Chứng minh tương tự ta cũng được AN  a  a  x  y  a  a  a  0  a  x  y  a  x  y
2 2 2
Vậy MN  a  x  y

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 38-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT - NĂM HỌC 2019-2020

Bài 1.

1. Giải phương trình: 3( x  1)  5 x  2 .

2. Cho biểu thức: A  x  2 x  1  x  2 x  1 với x  1

a) Tính giá trị biểu thức A khi x  5 .

b) Rút gọn biểu thức A khi 1  x  2 .

Lời giải
5
1. Ta có 3( x  1)  5 x  2  3 x  3  5 x  2  2 x  5  x   .
2
5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x   .
2
2.

a) Khi x  5 , ta có A  5  2 5  1  5  2 5  1

 5  2 4  5  2 4  5  2  2  5  2  2  9  1  3  1  4 . Vậy khi x  5 thì A  4 .

b) Với 1  x  2 , ta có

A  x  2 x 1  x  2 x 1  x 1 2 x 1 1  x 1  2 x 1  1

 ( x  1  1) 2  ( x  1  1) 2 | x  1  1|  | x  1  1|

 x 1  1 1 x 1 (1  x  2  0  x  1  1  x  1  1  0)

 2. Vậy khi 1  x  2 thì A  2 .


Bài 2.

1. Cho phương trình: x 2  (m  1) x  m  0 . Tìm m để phương trình trên có một nghiệm

bằng 2 . Tính nghiệm còn lại.

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba đường thẳng

d1 : y  2 x  1; d 2 : y  x; d 3 : y  3x  2.

Tìm hàm số có đồ thị là đường thẳng d song song với đường thẳng d 3 đồng thời đi qua

giao điểm của hai đường thẳng d1 và d 2 .

Lời giải

1.

x 2  (m  1) x  m  0. (1)

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 39-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

Thay x  2 vào phương trình (1) ta được

22  (m  1)  2  m  0  4  2m  2  m  0  3m  6  m  2.

Thay m  2 vào phương trình (1) ta được x 2  x  2  0.

Ta có các hệ số: a  b  c  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  1; x2  2 .

Vậy với m  2 phương trình đã cho có một nghiệm bằng 2 , nghiệm còn lại là 1 .

2.

a  3
Phương trình đường thẳng d : ax  b ( a, b   ) . Ta có d  d 3    d : y  3x  b, (b  2).
b  2
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1 , d2 là nghiệm của hệ phương trình

 y  2 x  1  x  2 x  1  x  1
    A(1;1) . Vì A(1;1)  d : y  3 x  b  1  3 1  b  b  4 (TM).
 y  x y  x y 1

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là d : y  3 x  4 .

2
Bài 3. Hai đội công nhân cùng làm chung trong 4 giờ thì hoàn thành được công việc. Nếu
3
làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc đội thứ hai ít hơn đội thứ nhất là 5 giờ. Hỏi nếu

làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của mỗi đội là bao nhiêu?

Lời giải

Gọi thời gian đội thứ nhất làm riêng hoàn thành công việc là x (giờ, x  5 ).

Thời gian đội thứ hai làm riêng hoàn thành công việc là y (giờ, y  0 ).

1 1
Mỗi giờ đội thứ nhất làm được công việc, đội thứ hai làm được công việc.
x y

4 4
Trong 4 giờ đội thứ nhất làm được công việc, đội thứ hai làm được công việc.
x y

4 4 2
   (1)
Theo đề ta có hệ phương trình  x y 3
 x  y  5 (2)

4 4 2
(2)  x  y  5 thế vào (1) ta được    6 y  6( y  5)  y ( y  5)
y5 y 3

 y  3 (ktm)
 y 2  7 y  30  0  
 y  10  x  15
Vậy nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của đội thứ nhất là 15 giờ, đội thứ hai là

10 giờ.
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 40-
TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

Bài 4. Cho đường tròn tâm O , bán kính R và một đường thẳng d không cắt đường tròn (O ) .

Dựng đường thẳng OH vuông góc với đường thẳng d tại điểm H . Trên đường thẳng d lấy

điểm K (khác điểm H ), qua K vẽ hai tiếp tuyến KA và KB với đường tròn (O ) , ( A và B là

các tiếp điểm) sao cho A và H nằm về hai phía của đường thẳng OK .

a) Chứng minh tứ giác KAOH nội tiếp được trong đường tròn.

b) Đường thẳng AB cắt đường thẳng OH tại điểm I . Chứng minh rằng IA  IB  IH  IO

và I là điểm cố định khi điểm K chạy trên đường thẳng d cố định.

c) Khi OK  2 R, OH  R 3 . Tính diện tích tam giác KAI theo R .

Lời giải

K H d

I
M

O
A

  90 ( KA  AO) , KHO


a) Ta có KAO   90 (OH  KH )

  KBO
Xét tứ giác KAOH có KAO   180 nên là tứ giác nội tiếp.

  KAO
b) Ta có KBO   180 nên KAOB là tứ giác nội tiếp và đỉnh H , B, A cùng nhìn cạnh OK

dưới một góc vuông nên năm điểm K , A, B, O, H cùng thuộc đường tròn đường kính OK

  BIO
Xét tam giác IAH và tam giác IOB có HIA  (đối đỉnh) và 
AHI  
ABO (hai góc nội tiếp
IA IO
cùng chắn cung AO ). Do đó IAH ∽ IOB ( g .g )    IA  IB  IH  IO .
IH IB
 là góc nội tiếp chắn cung OB, OBA
Xét tứ giác AOBH có OHB  là góc nội tiếp chắn cung OA; Mà

  OBA
OA  OB  R nên OHB .

 góc chung và OHB


Xét OIB và OBH có BOH   OBA
 (cmt).

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 41-


TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

OI OB OB 2 R2
Do đó OIB ∽ OBH ( g .g )    OI   .
OB OH OH OH
Ta lại có đường thẳng d cố định nên OH không đổi ( OH  d ).

Vậy điểm I cố định khi K chạy trên đường thẳng d cố định.

c) Gọi M là giao điểm của OK và AB

Theo tính chất tiếp tuyến ta có KA=KB;

Lại có OA  OB  R nên OK là đường trung trực của AB, suy ra AB  OK tại M và MA  MB .

R2 R2 R
Theo câu b) ta có OI    .
OH R 3 3

OA2 R 2 R
Xét OAK vuông tại A , có OA2  OM  OK  OM   
OK 2 R 2
R 3R
Suy ra KM  OK  OM  2 R  
2 2

R 3 R 3R 2 R 3
AM 2  OM  KM     AM 
2 2 4 2
2 2
 R  R R 3
Xét OMI vuông tại M , có MI  OI 2  OM 2     2   6
 3  

R 3 R 3 2R 3
Suy ra AI  AM  MI   
2 6 3

1 1 3R 2 R 3 R 2 3
Diện tích AKI là S  AI  KM     .
2 2 2 3 2

x  y x2  y2
Bài 5. Cho x, y là hai số thực thỏa  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
 xy  1 x y

Lời giải

x 2  y 2 ( x  y) 2  2 xy 2
Với x  y, xy  1 , ta có P    x y
x y x y x y
2
Vì x  y  x  y  0;  0 và xy  1 .
x y

2
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương x  y; , ta có
x y

2 2( x  y )
x y 2  2 2  2 2 . Suy ra min P  2 2 .
x y x y

2
Dấu đẳng thức xảy ra  x  y   ( x  y)2  2  x  y  2  x  y  2 .
x y
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 42-
TEAM BÌNH ĐỊNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

 6 2
y 
Mà xy  1  ( y  2) y  1  y 2  2 y  1  y 2  2 y  1  0   2
  6 2
y 
 2

 2 6  2 6
x  x 
 2  2
Vậy min P  2 2 tại  hoặc 
y   2  6 y   2  6 .
 2  2

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập - Trang | 43-


HUỲNH KIM LINH – NGUYỄN THU TRANG
PHẠM HOÀI – LÊ HOÀNG NGỌC ĐỨC – TRẦN ĐỨC AN

Tuyển tập đề thi

TUYỂN SINH VÀO 10


Có đáp án và lời giải chi tiết

MÔN TOÁN
Từ năm 2000 đến năm 2020

TỈNH KHÁNH HÒA

Tài liệu nội bộ gặp mặt 2020


Tổ chức thực hiện
TEAM KHÁNH HÒA

Toán học Bắc Trung Nam


2020 Kết nối đam mê, chia sẻ thành công!
TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 1 -


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2000 – 2001

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1. Tìm kích thước của 1 hình chữ nhật biết chu vi 28m và đường chéo 10m

Bài 2. Rút gọn biểu thức A sau rồi tìm x  Z để A  Z


1 x +3 6
A= + −
2− x x −3 x−5 x +6

Bài 3.
a) Vẽ (P) : y = -2x2
b) Một đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 và cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng –4. Viết PT đường d và tìm tọa độ giao điểm A và B của d với (P).
c) Trên (P) lấy M có hoành độ –1, Viết PT d1 đi qua M có hệ số góc bằng k,tuỳ theo k tìm số
giao điểm của d1 với (P)

Bài 4. Cho  AOB cân tại O, trên AB lấy M tùy ý ( MB  MA). Ta vẽ 2 đường tròn như sau:
-Đường tròn tâm C qua 2 điểm A,M ( với C  OA)
-Đường tròn tâm D qua B,M ( D  OB)
Hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là N.
a) C/m: ODMC hình bình hành
b) C/m:CD ⊥ MN suy ra ANB và  CMD đồng dạng
c) Tính góc MNO

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 2/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2001 – 2002

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1.
1
1. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 2 3 ; 3 2 ; 16 .
2
1
2. Cho A = 4 x + 20 + x + 5 − 9 x + 45 .
3
a. Rút gọn A .

b. Tìm x để A = 4 .
Bài 2. Hai vòi nước cùng chảy vào bể không có nước sau 1 giờ 48 phút thì đầy. Nếu chảy riêng
thì vòi một chảy nhanh hơn vòi hai 1 giờ 30 phút. Hỏi nếu chảy riêng mỗi vòi chảy
trong thời gian bao lâu?
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A ( −3;0 ) ; B ( 3; 2 ) ; A ( 6;3)

a. Viết phương trình đường thẳng AB và chứng tỏ A, B, C thẳng hàng.

b. Gọi ( d ) là đường thẳng qua A, B, C và cho ( P ) : y = mx 2 . Tìm m để ( d ) tiếp xúc ( P ) . Tìm tọa
độ tiếp điểm.
Bài 4. Cho ABC cân tại A , góc A nhọn. Vẽ đường cao AH . Lấy điểm M bất kỳ trên BH . Vẽ
MP ⊥ AB , MQ ⊥ AC . Đường thẳng MQ cắt AH tại K .

a. Chứng minh 5 điểm A, P, M , H , Q cùng nằm trên một đường tròn và xác định tâm
O của nó.
b. Chứng minh OH ⊥ PQ .

c. Gọi I là trung điểm của KC .Tính góc OQI .


x +1
Bài 5. Tìm x nguyên để biểu thức sau nhận giá trị nguyên M = .
x −1

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 3/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2002 – 2003

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1.

a)
 15
Tính A = 
 7 +2
+
12

8 
(
 . 3 7 + 20 .
7 −1 3 − 7 
)
b) ( )(
Giải phương trình 7 − x . 8 − x = x + 11. )
Bài 2. Quãng đường AB dài 270 km. Hai ô tô khởi hành cùng lúc từ A đến B . Ô tô 1 chạy
nhanh hơn ô tô 2 là 12 km/h nên đến B trước ô tô 2 là 40 phút. Tính vận tốc mỗi xe.
Bài 3. Cho phương trình 2 x 2 + ( k − 9 ) x + k 2 + 3k + 4 = 0 .

a) Tìm k để phương trình có nghiệm kép và tính nghiệm kép đó.

b) Tìm k để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện
x1 x2 + k ( x1 + x2 )  14 .
Bài 4. Cho ABC cân tại A , nội tiếp ( O ) . Điểm M chạy trên cung nhỏ AC . Kéo dài CM về
phía M ta có tia Mx .

a) Chứng minh ACB = AMx .

b) Tia phân giác góc BMC cắt đường tròn tại D . Chứng minh AD là đáy lớn của ( O )

c) Khi M di động trên cung nhỏ AC thì trung điểm I của dây BM chuyển động trên
đường tròn nào?

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 4/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2003 – 2004

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1.
 5+2
a) (
Tính 9 + 4 5 . ) −
 .
 5 2 
b) Giải phương trình 25 x + 25 = 15 + 2 x + 1 .
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( −1; 2 ) và d1 : y = −2 x + 3

a) Vẽ đường thẳng d1 . Hỏi điểm A ( −1; 2 ) có thuộc d1 không? Vì sao?

b) Lập phương trình đường thẳng d 2 đi qua A và song song với d1 . Tính khoảng cách
giữa d1 và d 2 .
Bài 3. Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + 2m + 10 = 0 (1) .
a) Giải phương trình với m = 1.

b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép và tính nghiệm kép đó.

c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt khác 0 là x1 ; x2 thỏa mãn điều kiện
1 1 1
2
+ 2 = .
x1 x2 2
Bài 4. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax và By với nửa đường
tròn. M là điểm trên cung AB . C là một điểm trên cạnh OA . Đường thẳng qua M và
vuông góc với MC cắt Ax tại P . Đường thẳng qua C và vuông góc với CP cắt By tại
Q . Gọi D là giao điểm của CP và AM . E là giao điểm của CQ và BM .

a) Chứng minh ACMP; CEMD nội tiếp.

b) Chứng minh DE vuông góc với Ax .

c) Chứng minh M , P, Q thẳng hàng.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 5/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2004 – 2005

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1.

( 7 − 1)3
a) Thực hiện phép tính
5 7 − 11
b) Giải phương trình : 4 x − 20 = x-20
Bài 2.
Cho các đường thẳng có phương trình sau:D1 : y = 3x +1;D2: y = 2x –1; D3 : y = (3-m)2 x +m –5
a) Tìm tọa độ giao điểm của D1 và D2
b) Tìm m để 3 đường đã cho đồng qui
c) Gọi B là giao điểmcủa D1 với trục hoành,C là giao điểm của D2 với trục hoành.Tính BC
Bài 3.
Cho hai đường tròn bằng nhau ( O1 ;R1) và ( O2 ,R) cắt nhau tại A và B và AB = R. Vẽ các
đường kính AO1C và AO2D. Trên cung nhỏ BC lấy điểm M. Giao điểm thứ hai của tia MB với (
O2 ,R) là P. Các tia CM và PD cắt nhau tại Q:MP và AQ cắt tại K.
a) Chứng minh: AMQP nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh: tam giác MPQ là tam giác đều.
AK
c) Tính
AQ

Bài 4.
Cho phương trình 2 x2 + 2( m+1)x +m2 +4m +3 =0. Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm.
Tính max và min của T = / x1+ x2 + 5m/

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 6/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2005 – 2006

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1 : (3 điểm)
1) Cho phương trình : x 2 − 2 ( m − 1) x + m − 5 = 0 (1) với m là tham số.

a) Tìm m để phương trình (1) có một nghiệm x = – 1. Tính nghiệm còn lại.
b) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình (1), với giá trị nào của m thì biểu

thức A = x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

2) Lập phương trình bậc hai với hệ số nguyên có hai nghiệm là :


1 1
và .
10 − 72 10 + 6 2

Bài 2 : (2 điểm)
Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 120 km, với vận tốc dự định ban đầu. Sau khi
1
đi được quãng đường AB, người đó tăng vận tốc thêm 10km/h trên quãng đường còn lại.
3
Tìm vận tốc ban đầu và thời gian đi hết quãng đường AB của người đi xe máy, biết rằng
người đó đến B sớm hơn dự định là 24 phút.

Bài 3 (4 điểm) :
Cho đường tròn tâm O nội tiếp trong tam giác ABC và các tiếp điểm của (O)
với các cạnh AB, BC, CA lần lượt là M, N và S.
a) Cho góc BAC = 800 . Tính số đo góc BOC
b) Tính độ dài các đoạn AM, BN và CS biết AB = 4 cm, BC = 7 cm, CA = 5 cm.
c) Trong tam giác ABC lấy điểm P (P không thuộc các cạnh của tam giác). Gọi hình chiếu
của P xuống các cạnh AB, BC, CA lần lượt là K, H và I. Hãy xác định vị trí của điểm P để
BC CA AB
tổng + + có giá trị nhỏ nhất.
PH PI PK

Bài 4 (1 điểm) :
Tìm 2 số nguyên sao cho khi cộng chúng lại với nhau, khi lấy số lớn trừ cho số nhỏ, khi
nhân chúng với nhau, khi chia số lớn cho số nhỏ rồi cộng tất cả 4 kết quả lại ta được số
3675.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 7/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2006 – 2007

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1. (Không dùng máy tính bỏ túi )

a) Tính A = 8 − 12 − (2 2 + 3)
x + y = 4
b) Giải hệ phương trình: 
2 x − y = −7
Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy , cho (P) y = -x2 và đường thẳng d: y = 2x
a) Vẽ (P)
b) Đường thẳng d đi qua gốc tạo độ O và cắt (P) tại điểm thứ hai là A.Tính độ dài đoạn OA
Bài 3. Cho  ABC, vẽ hai đường cao BF và CE. BF và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: B,E,F,C cùng thuộc đường tròn,xác định tâm O.
b) Chứng minh: AH ⊥ BC.
c) AH cắt BC tại K.C/m: KA là tia phân giác  EKF.
AK AE AF
d) Giả sử  BAC tù .C/m: + + =1
HK BE CF
Bài 4.
a) Giải phương trình : 6x4 –7x2 –3 = 0.
2x + 7 x + 6
b) Với giá trị nguyên nào của x thì biểu thức B = nhận giá trị nguyên.
x+ x −2

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 8/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2007 – 2008

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1.
2 2
a) Tính không dùng máy: −
3 −1 3 +1

b) Giải Phương trình : 2 x 2 − 7 x − 4 = 0


Bài 2.
−1
a) Vẽ đồ thị y = x2 .
2
x
b) Hai đường thẳng (d1 ) : x – 3y = 4 và(d2): + y = 2 cắt nhau. TÌm toạ độ giao điểm của hai
2
đường đó bằng PP đại số. Chứng tỏ rằng (d1); (d2) và d3) : y = x – 4 đồng qui.
Bài 3. Cho PT : x2 +mx+2m-4 = 0
a) Chứng tỏ PT luôn có nghiệm với mọi m.
b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm phân biệt của PT .Tính giá trị nguyên dương của m để biểu thức
x1 x2
A= có giá trị nguyên.
x1 + x2

Bài 4. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB và C là điểm chính giũa cung AB. Trên cung
nhỏ AC lấy M tuỳ ý, đường thẳng AM cắt đường thẳng BC tại D.

a) Chứng minh : DMC = ABC


b) Trên tia BM lấy điểm N sao cho BN = AM. Chứng minh : MC = NC.
c) Đường tròn đi qua 3 điểm A;C;D cắt đoạn OC tại điểm thứ hai I:
i/ Chứng minh : AI song song MC.
OI
ii/ Tính :
CD

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 9/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2008 – 2009

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1.
a) Tính gtrị biểu thức: A = 5 12 -4 75 +2 48 -3 3

b) Giải ptrình: x4 – 7x2 – 18 = 0.


 2 x + y =3
c) Giải hệ ptrình: 
3 x − y = 2

Bài 2. Cho hai hàm số y = -x2 có đồ thị (P) và y = 2x – 3 có đồ thị (d).


a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
b) Bằng phương pháp đại số, xác định toạ độ giao điểm của (P) và (d).
Bài 3. Lập ptrình bậc 2 ẩn x có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn các điều kiện:
x1 x 13
x1 + x2 = 1 và + 2 = .
x1 −1 x2 −1 6

Bài 4. Cho ABC vuông tại A. Kẻ đcao AH và đường phân giác BE (H  BC, E  AC). Kẻ
AD ⊥ BE (D  BE).
a) Chứng minh tứ giác ADHB nội tiếp. Xác định tâm O của đtròn (O) ngoại tiếp tứ giác
ADHB.
b) Chứng minh tứ giác ODCB là hình thang.
1 1 1
c) Gọi I là giao điểm của OD và AH. Chứng minh: = + .
4 AI 2 AB 2 AC 2

d) Cho biết ABC = 600, độ dài AB = a. Tính theo a diện tích hình phẳng giới hạn bởi AC, BC
và cung nhỏ AH của (O).

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 10/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2009 – 2010

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1.
a) Cho biết A = 5 + 15 và B = 5 − 15 .Hãy so sánh tổng A+ B và tích A.B
2 x + y = 1
b) Giải hệ phương trình: 
3 x − 2 y = 12
Bài 2. Cho Parabol (P) :y= x2 và đưòng thẳng (d):y = mx-2 ( m là tham số, m  0 )
a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng Oxy.
b) Khi m=3, tìm toạ độ độ giao điểm (P) và (d).
c) Gọi A ( X A ; YA ) , B ( X B ; YB ) là giao điểm phân biệt của (P) và (d). Tìm các giá trị của m sao
cho: YA + YB = 2 ( X A + X B ) − 1

Bài 3. Một mảnh đất có chiều dài lớn hơn chiều rộng 6m và bình phương độ dài đường chéo
gấp 5 lần chu vi. Xác đình chiều dài và chiều rộng của mảnh đất.
Bài 4. Cho đường tròn (O;R). từ một điểm nằm ngoài (O;R) vẽ hai tiếp tuyến MA và MB (A, Blà
hai tiếp điểm). Lấy một điểm C bất kì trên cung nhỏ AB (C khác A và B). Gọi D, E, F lần lượt là
hình chiếu vuông góc của C trên AB, AM, BM.
a) Chứng minh AECD là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh:  CDE =  CBA
c) Gọi I là giao điểm của AC và ED, K là giao điểm của BC và DF. Chứng minh IK//AB.
d) Xác định vị trí điểm trên cung nhỏ AB để ( AC 2 + CB 2 ) nhỏ nhất.Tính giá trị nhỏ nhấtđó
khi OM = 2R.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 11/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2010 – 2011

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1. (Không dùng máy tính cầm tay)

a) Rút gọn biểu thức: A = 5 ( )


20 − 3 + 45 .

x + y = 5
b) Giải hệ phương trình:  .
x − y = 3
c) Giải phương trình: x 4 − 5 x 2 + 4 = 0 .
Bài 2. Cho phương trình bậc hai ẩn x , tham số m : x 2 − 2(m + 1) x + m2 − 1 = 0 . Tính giá trị của m ,
biết rằng phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện:

x1 + x2 + x1.x2 = 1 .

Bài 3. Cho hàm số: y = mx − m + 2 , có đồ thị là đường thẳng (d m ) .

a) Khi m = 1, vẽ đường thẳng (d1 ) .

b) Tìm tọa độ điểm cố định mà đường thẳng (d m ) luôn đi qua với mọi giá trị của m .

c) Tính khoảng cách lớn nhất từ điểm M (6;1) đến đường thẳng (d m ) khi m thay đổi.

Bài 4. Cho hình vuông ABCD cạnh a , lấy điểm M bất kì trên cạnh BC ( M khác B và C ).
Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng DM tại H , kéo dài BH cắt đường thẳng
DC tại K .
a) Chứng minh: BHCD là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh: KM ⊥ DB .
c) Chứng minh: KC.KD = KH .KB .
d) Kí hiệu S ABM , S DCM lần lượt là diện tích các tam giác ABM , DCM . Chứng minh tổng
( S ABM + S DCM ) không đổi. Xác định vị trí của điểm M trên cạnh BC để ( S ABM
2
+ S DCM
2
) đạt
giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó theo a .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 12/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2011 – 2012

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1. (Không dùng máy tính cầm tay)


1
a) Tính giá trị của biểu thức A = + 3.
2+ 3
2 x + y = 5
b) Giải hệ phương trình  .
3 x − y = 10
c) Giải phương trình x 4 − 5 x 2 − 36 = 0 .
1 2
Bài 2. Cho parabol ( P) : y = x .
2
a) Vẽ ( P) trong mặt phẳng tọa độ Oxy .
b) Bằng phương pháp đại số, hãy tìm tọa độ các giao điểm A và B của ( P) và đường
thẳng (d ) : y = − x + 4 . Tính diện tích tam giác AOB ( O là gốc tọa độ).

Bài 3. Cho phương trình bậc hai x 2 − (m + 1) x + 3(m − 2) = 0 ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị
của m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn điều kiện x13 + x23  35 .

Bài 4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2 R (kí hiệu là (O ) ). Qua trung điểm I của
AO , vẽ tia Ix vuông góc với AB và cắt (O ) tại K . Gọi M là điểm di động trên đoạn IK ( M
khác I và K ), kéo dài AM cắt (O ) tại C . Tia Ix cắt đường thẳng BC tại D và cắt tiếp tuyến tại
C của (O ) tại E .
a) Chứng minh tứ giác IBCM nội tiếp.
b) Chứng minh tam giác CEM cân tại E .
c) Khi M là trung điểm của IK , tính diện tích tam giác ABD theo R .
d) Chứng tỏ rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AMD thuộc một đường thẳng cố
định khi M thay đổi.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 13/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2012 – 2013

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1. (Không dùng máy tính cầm tay)


a) Rút gọn biểu thức A = 12 + 48 − 75 .
2 x + y = 3
b) Giải hệ phương trình  .
3 x − 2 y = 8
1 2
Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy , cho parabol ( P) : y = x .
4
a) Vẽ đồ thị ( P) .
1
b) Xác định các giá trị của tham số m để đường thẳng (d ) : y = x + m2 cắt parabol ( P) tại
2
hai điểm phân biệt A( x1; y1 ) và B( x2 ; y2 ) sao cho y1 − y2 + x12 − 3x22 = −2 .

Bài 3. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn sau 1 giờ 3 phút bể đầy nước. Nếu mở riêng
từng vòi thì vòi thứ nhất chảy đầy bể chậm hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu mở riêng
từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể ?
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ đường tròn (O ) đường kính AB , (O ) cắt BC tại
điểm thứ hai là D . Gọi E là trung điểm của đoạn OB . Qua D kẻ đường thẳng vuông
góc với DE cắt AC tại F .
a) Chứng minh tứ giác AFDE nội tiếp.

b) Chứng minh BDE = AEF .

c) Chứng minh tan EBD = 3tan AEF .


d) Một đường thẳng ( d ) quay quanh điểm C cắt (O ) tại hai điểm M , N . Xác định vị trí của
( d ) để độ dài (CM + CN ) đạt giá trị nhỏ nhất.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 14/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2013 – 2014

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1. (Không dùng máy tính cầm tay)

a) Chứng minh ( 22 − 3 2 ) 10 + 3 11 = 2 .

b) Cho biểu thức P =


a ( a −1 )− a
với a  0 và a  1 . Rút gọn rồi tính giá trị của P tại
a −1 a+ a
a = 20142 .
Bài 2.
a) Tìm x , biết 3 2 x + 3 − 8 x + 12 = 1 + 2 .
3x 2 − 4 y 2 + 2(3x − 2 y) = −11

b) Giải hệ phương trình  2 .
 x − 5 y + 2 x − 5 y = −11

2

1 2
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P) : y = − x .
4
a) Vẽ đồ thị ( P) .
b) Gọi M là điểm thuộc ( P) có hoành độ x = 2 . Lập phương trình đường thẳng đi qua
điểm M đồng thời cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A và B
sao cho diện tích tam giác OMA gấp đôi diện tích tam giác OMB .
Bài 4. Cho đường tròn (O;3cm) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi M là
một điểm tùy ý thuộc đoạn OC ( M khác O và C ). Tia BM cắt đường tròn (O ) tại N .
a) Chứng minh AOMN là một tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh ND là tia phân giác của ANB .


c) Tính BM . BN .

d) Gọi E và F lần lượt là hai điểm thuộc các đường thẳng AC và AD sao cho M là trung
điểm của EF . Nêu cách xác định các điểm E , F và chứng minh rằng tổng ( AE + AF )
không phụ thuộc vào vị trí của điểm M .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 15/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2014 – 2015

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1.
1 8 − 10
a) Không dùng máy tính cầm tay, tính giá trị biểu thức A = − .
2 +1 2− 5

 a a  a +1
b) Rút gọn biểu thức B =  + : với a  0, a  4 .
 a−2 a a −2 a−4 a +4
Bài 2.
ax − y = −b
a) Cho hệ phương trình  . Tìm a và b biết hệ phương trình đã cho có nghiệm
 x − by = − a
( x; y) = (2;3) .

b) Giải phương trình 2(2 x − 1) − 3 5x − 6 = 3x − 8 .


1 2
Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy , cho parabol ( P) : y = x .
2
a) Vẽ đồ thị ( P) .
b) Trên ( P) lấy điểm A có hoành độ xA = −2 . Tìm tọa độ của điểm M trên trục Ox sao cho
MA − MB đạt giá trị lớn nhất, biết rằng B(1;1) .

Bài 4. Cho nửa đường tròn (O ) đường kính AB = 2 R . Vẽ đường thẳng d là tiếp tuyến của (O )
tại B . Trên cung AB lấy một điểm M tùy ý ( M khác A và B ), tia AM cắt d tại N .
Gọi C là trung điểm của AM , tia CO cắt d tại D .
a) Chứng minh OBNC là một tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh NO ⊥ AD .
c) Chứng minh CA.CN = CO.CD .
d) Xác định vị trí của điểm M để (2 AM + AN ) đạt giá trị nhỏ nhất.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 16/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2015 – 2016

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN(KHÔNG CHUYÊN)

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1. (2,00 điểm)


x y− y−y x + x
Cho biểu thức M = .
1 + xy
1) Tìm điều kiện xác định và rút gọn M.

( )
2
2) Tính giá trị của M, biết rằng x = 1 − 3 và y = 3 − 8 .

Bài 2. (2,00 điểm)


4 x − 3 y = 4
1) Không dùng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình  .
2 x + y = 2
2) Tìm giá trị của m để phương trình x 2 − mx + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa
mãn hệ thức (x1 + 1) 2 + (x 2 + 1) 2 = 2 .
Bài 3. (2,00 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = −x 2 .

1) Vẽ parabol (P).

2) Xác định tọa độ các giao điểm A, B của đường thẳng (d) : y = −x − 2 và (P). Tìm tọa độ
điểm M trên (P) sao cho tam giác MAB cân tại M.
Bài 4. (4,00 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Hai đường tròn (B ; BA) và (C ; CA) cắt nhau
tại điểm thứ hai là D. Vẽ đường thẳng a bất kì qua D cắt đường tròn (B) tại M và cắt đường tròn
(C) tại N (D nằm giữa M và N). Tiếp tuyến tại M của đường tròn (B) và tiếp tuyến tại N của
đường tròn (C) cắt nhau tại E.
1) Chứng minh BC là tia phân giác của ABD .
2) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh AD2 = 4BI.CI .
3) Chứng minh bốn điểm A, M, E, N cùng thuộc một đường tròn.
4) Chứng minh rằng số đo MEN không phụ thuộc vị trí của đường thẳng a.

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ HẾT ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 17/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2016 – 2017

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN (CHUYÊN)

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1. (2,00 điểm)


1 1 1
1. Rút gọn biểu thức P 1 . 1 ... 1 .
22 32 20162
2. Cho a là nghiệm của phương trình x2 3x 1 0. Không tìm giá trị của a, hãy tính
a2
giá trị của biểu thức Q
a4 a2 1
Bài 2. (2,00 điểm)
2 2
x 1 15 x 1
1. Giải phương trình 4 5.
x 2 x2 4 x 2
x2 xy xy y2 25
2. Giải hệ phương trình .
2 2
x xy xy y 3 x y

Bài 3. (2,00 điểm)

1. Cho x  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x + 2 x −1 + x − 2 x −1 .


2
2. Hãy tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 8 p 1 và 8 p 2 1 là các số nguyên tố.
Bài 4. (3,00 điểm)
Cho hai đường tròn O , O cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Từ điểm E nằm
trên tia đối của tia AB kẻ đến đường tròn O các tiếp tuyến EC và ED (C, D là các tiếp điểm
phân biệt). Các đường thẳng AC và AD theo thứ tự cắt đường tròn O lần lượt tại hai điểm P
và Q (P và Q khác A).
1. Chứng minh hai tam giác BCP và BDQ đồng dạng.
2. Chứng minh CA.DQ CP.DA.
3. Chứng minh ba điểm C, D và trung điểm I của đoạn thẳng PQ thẳng hàng.

Bài 5. (1,00 điểm)


Trong mặt phẳng cho 10 điểm đôi một phân biệt sao cho bất kỳ 4 điểm nào trong 10 điểm
đã cho cũng có 3 điểm thẳng hàng. Chứng minh rằng ta có thể bỏ đi một điểm trong 10 điểm đã
cho để 9 điểm còn lại cùng thuộc một đường thẳng.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 18/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2017 – 2018

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1. (Không sử dụng máy tính cầm tay)


1 5 −1
a) Tính giá trị biểu thức T = + − 3− 2 2 .
2 10 − 2

b) Giải phương trình x − 3 x − 10 = 0 .


Bài 2. (2,0 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) : y = −3x 2 và hai điểm
A ( −1; −3) và B ( 2;3) .

a) Chứng tỏ rằng điểm A thuộc parabol ( P ) .

b) Tìm tọa độ điểm C ( C khác A ) thuộc parabol ( P ) sao cho ba điểm A , B , C


thẳng hàng.

Bài 3. (2,0 điểm)


a) Tìm hai số, biết tổng của chúng bằng 7 và tích của chúng bằng 12 .

b) Một hội trường có 300 ghế ngồi (loại ghế một người ngồi) được xếp thành nhiều
dãy với số lượng ghế mỗi dãy như nhau để tổ chức một sự kiện. Vì số người dự kiến
đến 351 người nên người ta phải xếp thêm 1 dãy ghế có số lượng ghế như dãy ghế
ban đầu và sau đó xếp thêm vào mỗi dãy 2 ghế (kể cả dãy ghế xếp thêm) để vừa đủ
mỗi người ngồi một ghế. Hỏi ban đầu hội trường đó có bao nhiêu dãy ghế?

Bài 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn ( O; OA ) . Trên bán kính OA lấy điểm I sao cho OI = 1 OA .
3
Vẽ dây BC vuông góc với OA tại điểm I và vẽ đường kính BD . Gọi E là giao điểm
của AD và BC .

a) Chứng minh DA là tia phân giác của BDC .


b) Chứng minh OE vuông góc với AD .

c) Lấy điểm M trên đoạn IB ( M khác I và B ). Tia AM cắt đường tròn ( O ) tại điểm
N . Tứ giác MNDE có phải là một tứ giác nội tiếp hay không? Vì sao?

Bài 5. (1,0 điểm) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của một hình trụ
có chu vi hình tròn đáy là 16 cm và chiều cao là 5 cm.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 19/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2018 – 2019

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN (KHÔNG CHUYÊN)

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1.

a) Giải phương trình 22x − 1 + x + 3 + 5 = 0 .


x −4 2− x

b) Hai người cùng xây một bức tường. Sau khi làm được 4 giờ, người thứ nhất nghỉ, người
thứ hai tiếp tục xây thêm 8 giờ nữa thì hoàn thành bức tường. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ
một người xây thì sau bao lâu bức tường được hoàn thành, biết rằng người thứ nhất xây
bức tường đó nhanh hơn người thứ hai 6 giờ ?

Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P) có phương trình y = x 2 và đường thẳng
( d ) có phương trình y = 2(m − 1) x + m + 1 (với m là tham số).

a) Chứng minh rằng ( d ) luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Tìm các giá trị của m để ( d ) cắt ( P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn
x1 + 3x2 − 8 = 0 .

Bài 3.

1 1 1
a) Rút gọn biểu thức A = + + ... + .
1+ 2 2+ 3 2017 + 2018

b) Chứng minh rằng 1 +


1
2
+
1
3
+ ... +
1
2017
2 ( )
2018 − 1 .

Bài 4. Cho đường tròn ( O; R ) và dây cung AB không đi qua O . Từ điểm M nằm trên tia đối

của tia BA ( M không trùng với B ), kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn ( O; R ) ( C , D là
các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm đoạn thẳng AB .

a) Chứng minh các điểm M , D, H , O cùng thuộc một đường tròn.


b) Đoạn thẳng OM cắt đường tròn ( O; R ) tại điểm I . Chứng minh I là tâm đường tròn nội
tiếp tam giác MCD .
c) Đường thẳng qua O vuông góc với OM cắt các tia MC, MD lần lượt tại E và F . Xác

d) định hình dạng của tứ giác MCOD để diện tích tam giác MEF nhỏ nhất khi M di động
trên tia đối của tia BA .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 20/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2019 – 2020

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau (không dùng máy tính cầm tay)
 x + 2y = 5
a) x 4 + 3x 2 − 4 = 0 b) 
 x − 5 y = −9
Bài 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm T ( −2; −2 ) , parabol ( P ) có phương trình
y = −8x 2 và đường thẳng d có phương trình y = −2 x − 6 .

a) Điểm T có thuộc đường thẳng d không?

b) Xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol ( P )

x
Bài 3. Cho biểu thức P = 4x − 9x + 2 với x  0
x
a) Rút gọn P

b) Tính giá trị của P biết x = 6 + 2 5 (không dùng máy tính cầm tay).
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Vẽ đường tròn ( A ) bán kính AH . Từ
đỉnh B kẻ tiếp tuyến BI với ( A ) cắt đường thẳng AC tại D (điểm I là tiếp điểm, I và H
không trùng nhau).
a) Chứng minh AHBI là tứ giác nội tiếp.
b) Cho AB = 4cm, AC = 3cm. Tính AI .

c) Gọi HK là đường kính của ( A ) . Chứng minh rằng BC = BI + DK .

Bài 5.
a) Cho phương trình 2x 2 − 6x + 3m + 1 = 0 (với m là tham số). Tìm các giá trị của m để
phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x + x2 = 9
1
3 3

b) Trung tâm thương mại VC của thành phố NT có 100 gian hàng. Nếu mỗi gian hàng của
Trung tâm thương mại VC cho thuê với giá 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng) một
năm thì tất cả các gian hàng đều được thuê hết. Biết rằng, cứ mỗi lần tăng giá 5% tiền
thuê mỗi gian hàng một năm thì Trung tâm thương mại VC có thêm 2 gian hàng trống.
Hỏi người quản lý phải quyết định giá thuê mỗi gian hàng là bao nhiêu một năm để
doanh thu của Trung tâm thương mại VC từ tiền cho thuê gian hàng trong năm là lớn
nhất?

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 21/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh vào lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm học 2020 – 2021

ĐỀ THI MINH HỌA Môn thi : TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

Bài 1. Không dùng máy tính cầm tay


a) Giải phương trình x 2 − 6 x + 5 = 0 .

b) (
Rút gọn biểu thức M = 3 50 − 5 18 + 3 8 . 2 . )
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( d ) : y = x + m − 1 và parabol ( P ) : y = − x 2 .
a) Vẽ parabol ( P ) : y = − x 2 .

b) Tìm m để đường thẳng ( d ) cắt parabol ( P ) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là x1 , x2 thỏa
1 1
mãn 4.  +  + x1 x2 + 3 = 0 .
 x1 x2 

Bài 3. Để chuẩn bị cho một xe hàng từ thiện chống dịch COVID-19, hai thanh niên cần chuyển một số
lương thực thực phẩm lên xe. Nếu người thứ nhất chuyển xong một nửa số lương thực, thực phẩm
và sau đó người thứ hai chuyển hết số còn lại lên xe thì thời gian người thứ hai hoàn thành lâu hơn
người thứ nhất là 1 giờ. Nếu cả hai làm chung thì thời gian chuyển hết số lương thực thực phẩm
4
lên xe là giờ. Hỏi nếu làm riêng một mình thì mỗi người chuyển hết số lương thực thực phẩm
3
đó lên xe trong thời gian bao lâu?
Bài 4. Cho đường tròn tâm O , đường kính AB . Trên tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại A lấy điểm
C ( C  A) . Từ C kẻ tiếp tuyến thứ hai CD với đường tròn ( O ) ( D là tiếp điểm). Kẻ DK vuông
góc với AB ( K  AB ) , CB cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai là M và cắt DK tại N . Chứng
minh rằng:
a) Tứ giác AMNK nội tiếp đường tròn.

b) AC 2 = CM .CB

c) MAD = OCB

d) N là trung điểm của DK

1 6 x +8
Bài 5. Cho x là số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 9 x + − + 2020
9x x +1

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM Trang 22/22


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 2 -


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10
LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 KHÁNH HÒA
NĂM HỌC 2018-2019
CHUYÊN (CHUNG)

Bài 1: (2,00 điểm)


2x 1 x  3
a) Giải phương trình  5  0.
x2  4 2  x
b) Hai người cùng xây một bức tường. Sau khi làm được 4 giờ, người thứ nhất
nghỉ, người thứ hai tiếp tục xây thêm 8 giờ nữa thì hoàn thành bức tường. Hỏi
nếu ngay từ đầu chỉ một người xây thì sau bao lâu bức tường được hoàn thành,
biết rằng người thứ nhất xây bức tường đó nhanh hơn người thứ hai 6 giờ?
Lời giải

a) Điều kiện: x  2
2x 1 x  3 2x 1 x  3
2

x 4 2 x
5 0  2 
x 4 x2
 
 5  0   2 x  1   x  2  x  3  5 x 2  4  0

 4 x2  3x  27  0
2
Ta có:    3  4.4.  27   441  0

9
Suy ra x1  3 (nhận), x2   (nhận).
4
9
Kết hợp với điều kiện ta có nghiệm của phương trình là x   , x  3 .
4
b) Gọi x (giờ) là thời gian người thứ nhất xây xong bức tường.
Gọi y (giờ) là thời gian người thứ hai xây xong bức tường. ( x  0 , y  0 )
Số giờ hoàn Số công việc Số công
Số giờ đã
Đối tượng thành công làm trong một việc đã
làm việc
việc (giờ) giờ. hoàn thành

Làm chung 1
1 4
Đội thứ I x 4
Làm x x

riêng 1 12
Đội thứ II y 12
y y

4 12
 1
Phương trình x y

( 1)

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 3 -


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10
Người thứ nhất xây bức tường đó nhanh hơn người thứ hai 6 giờ nên ta có

phương trình:

x  y  6 ( 2 )

Từ ( 1) và ( 2 ) ta có hệ phương trình:

 4 12
  1  4 y  12 x  xy  4  6  x   12 x   6  x  x
x y    
 x  y  6  y  6 x  y  6 x

2
 y  10 y  24  0  3
 
 x  6  y  4
Từ ( 3 )  y 2  10 y  24  0
2
Ta có:  '   5   1.  24   49  0

Suy ra x1  12 (nhận), x2  2 (loại). Thay x  12 vào ( 4 ) ta được y  12  6  18 .

Vậy nếu chỉ một người xây thì người thứ nhất hoàn thành sau 12 giờ, người thứ
hai hoàn thành sau 18 giờ.
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) có phương trình y  x 2 và đường
thẳng ( d ) có phương trình y  2( m  1) x  m  1 (với m là tham số).
a) Chứng minh rằng (d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của
m.
b) Tìm các giá trị của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ,
x2 thỏa mãn x1  3x2  8  0 .
Lời giải
a)
Phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  :
x 2  2  m  1 x  m  1  x 2  2  m  1 x  m  1  0 ( 1)
Số nghiệm phương trình ( 1 ) là số giao điểm của  d  và  P  .
Ta có  '  (m  1)2  ( m  1)  m 2  m  2 .
2
2  1 7
Ta có m  m  2   m     0 với mọi giá trị của m .
 2 4
Suy ra  '  0 với mọi giá trị của m .
Vậy phương trình ( 1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m , hay  d  luôn cắt

 P tại hai điểm phân biệt.


b) Theo câu a), ta có x1 , x2 là hai nghiệm phương trình ( 1 ) nên theo định lý Viet:

 x1  x2  2  m  1  2m  2
 .
 x1 x2  m  1

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 4 -


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10
 x1  x2  2m  2 (2)

Kết hợp giả thiết ta có  x1 x2  m  1 (3)
 x  3 x  8  0 (4)
 1 2

Từ ( 2 ) và ( 4 ) ta được hệ phương trình:


 x1  x2  2m  2 2 x2  2m  10  x2  5  m  x1  3m  7
      
 x1  3x2  8  0  x1  2m  2  x2  x1  2m  2  5  m  x2  5  m
Thay x1  3m  7; x2  m  5 vào ( 3 ),tính được:
(5  m)(3m  7)  m  1  3m2  23m  34  0
2
Ta có:    23  4.3.34  121  0 .

17 17
Suy ra m1  2 (nhận), m2  (nhận). Vậy m  2; m  thỏa mãn đề bài.
3 3
Bài 3:
1 1 1
a) Rút gọn biểu thức A    ...  .
1 2 2 3 2017  2018
1 1 1
b) Chứng minh rằng 1 
2

3
 ... 
2017
2  
2018  1 .

Lời giải
1 1
a) Ta có:  2 1;  3  2 ;…;
1 2 2 3
1
 2018  2017
2017  2018 .
Vậy A  2  1  3  2  ...  2017  2016  2018  2017  2018  1 .
1 1 1
b) Đặt B  1    ...  .
2 3 2017
1 1 1 1 
Ta có B  2     ...  .
2 2 2 2 3 2 2017 
1 1 1 1 1 1
Nhận xét:   ;   ; ...;
2 11 1 2 2 2 2 2 2 3
1 1

2 2017 2017  2018
1 1 1 1 1 1 1
Suy ra    ...     ...   A.
2 2 2 2 3 2 2017 1  2 2 3 2017  2018
 
Vậy B  2 2018  1 . ( điều phải chứng minh)
Bài 4: Cho đường tròn  O; R  và dây cung AB không đi qua O . Từ điểm M nằm trên
tia đối của tia BA ( M không trùng với B ), kẻ hai tiếp tuyến MC , MD với đường
tròn  O; R  ( C , D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm đoạn thẳng AB .
a) Chứng minh các điểm M , D , H , O cùng thuộc một đường tròn.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 5 -


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10
b) Đoạn thẳng OM cắt đường tròn  O; R  tại điểm I . Chứng minh I là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác MCD .
c) Đường thẳng qua O vuông góc với OM cắt các tia MC , MD lần lượt tại E và
F . Xác định hình dạng của tứ giác MCOD để diện tích tam giác MEF nhỏ nhất
khi M di động trên tia đối của tia BA .
Lời giải

a)   900 (5)
Vì H là trung điểm của AB nên OH  AB  OHM
  900 (6)
Lại có OD  MD (tính chất tiếp tuyến ) ODM
Từ (5) và (6), suy ra 4 điểm M , D , H , O cùng thuộc đường tròn đường kính
MO .
 MC  MD  và COD
.
b) Vì   OM là đường phân giác của CMD
OC  OD
 (7)
Do OM cắt  O; R  tại I nên I là trung điểm cung nhỏ CD
  1 sđ DI
Lại có ICD   1 sđ CI
 ; MCI  (8)
2 2

Từ (7) và (8) suy ra IC là đường phân giác của MCD
Tam giác MCD có I là giao điểm của hai đường phân giác trong nên I là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác MCD .
c) Vì CD // EF ( cùng vuông góc với OM ) nên tam giác MCD đồng dạng với
tam giác MEF . Mà MCD cân tại M  MEF cân tại M .
SMEF  2 SOM F  OD.MF
Mà OD  R (không đổi) nên SMEF nhỏ nhất khi MF nhỏ nhất.
Ta có MF  MD  DF  2 MD.DF  2OD  2 R , Dấu đẳng thức xảy ra khi
MD  DF  MOF vuông cân tại O  OM  OD 2  R 2
Khi đó SMEF đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2R 2
Khi đó tứ giác MCOD là hình vuông cạnh bằng R .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 6 -


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10
LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 KHÁNH HÒA
NĂM HỌC 2019-2020
Bài 1: (2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau (không dùng máy tính cầm tay)
a ) x 4  3x 2  4  0
 x  2y  5
b) 
 x  5 y  9
Lời giải
2
a) Đặt x  t  t  0  , phương trình trở thành t 2  3t  4  0.
Nhận xét: Phương trình có các hệ số a  1, b  2, c  4 và a  b  c  1  3  ( 4)  0
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt t1  1(tm); t 2  4(ktm)
Với t1  1  x 2  1  x  1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  1;1
 x  2y  5  7 y  14  y2 y  2
b)    
 x  5 y  9 x  5  2 y  x  5  2.2  x 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y   1; 2 
Bài 2: (1,0 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm T  2; 2  , parabol  P  có phương
trình y  8 x 2 và đường thẳng d có phương trình y  2 x  6 .
a) Điểm T có thuộc đường thẳng d không?
b) Xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol  P 
Lời giải
a) Điểm T có thuộc đường thẳng d không?
Thay x  2; y  2 vào phương trình đường thẳng d : y  2x  6 ta được
2  2.( 2)  6
 2  2 (luôn đúng) nên điểm T thuộc đường thẳng d.
b) Xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol  P  .
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và parabol  P  , ta có:
8 x 2  2 x  6  8 x 2  2 x  6  0  *
Phương trình * có a  8; b  2; c  6  a  b  c  8   2    6   0 nên có hai nghiệm
c 3
x1  1; x2 
a 4
+Với x  1  y  8.12  8
2
3  3 9
+ Với x    y  8.     
4  4 2
 3 9
Vậy tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol  P  là 1; 8  ;   ;  
 4 2
x
Bài 3: (2,0 điểm) Cho biểu thức P  4x  9x  2 với x  0
x
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P biết x  6  2 5 (không dùng máy tính cầm tay).
Lời giải
a) Rút gọn P
Với x  0 thì:

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 7 -


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10
x
P  4 x  9 x  2.  2 x 3 x  2 x  x
x
Vậy P  x với x  0 .
b) Tính giá trị của P biết x  6  2 5
Ta có:
2 2
x  6  2 5  5  2 5 1   5  2. 5.1  12   5 1 
2 2
Thay x   
5  1 (tm) vào P  x ta được P   5 1   5  1  5  1.

Vậy P  5  1.
Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Vẽ đường tròn  A bán
kính AH . Từ đỉnh B kẻ tiếp tuyến BI với  A cắt đường thẳng AC tại D (điểm
I là tiếp điểm, I và H không trùng nhau).
a) Chứng minh AHBI là tứ giác nội tiếp.
b) Cho AB  4cm, AC  3cm. Tính AI .
c) Gọi HK là đường kính của  A . Chứng minh rằng BC  BI  DK .
Lời giải

D K

I
A

B H C
a) Chứng minh tứ giác AHBI là tứ giác nội tiếp.
Do BI là tiếp tuyến của  A  BI  AI  
AIB  900
Xét tứ giác AHBI có:
A IB  900
 0
 AHB  90  AH  BC 
 AIB  
AHB  900  900  1800
 Tứ giác AHBI là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AB (tứ giác có tổng hai góc
đối bằng 1800 )
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông tính AH, suy ra AI.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, đường cao AH ta có:
1 1 1 1 1 1 1 25 144 144 12
2
 2
 2
 2 2     AH 2   AH  
AH AB AC 4 3 16 9 144 25 25 5
12
Vậy AI  AH    R  .
5

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 8 -


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10
c) Gọi HK là đường kính của  A . Chứng minh rằng BC  BI  DK .
 BI  BH 1
+) Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: 
  BAH
 BAI 
  BAH
BAI   900  BAI  900  BAH  IAD   HAC
.
  KAD
Mà HAC   IAD   KAD.
+) Xét ADI và ADK có:
AD chung
   cmt 
IAD  KAD
AI  AK   R 
Suy ra ADI  AKI  c.g.c 
 AKD  
AID  900 (hai góc tương ứng)  AKD vuông tại K.
+) Xét tam giác vuông AKD và tam giác vuông AHC có:
AK  AH   R  ;
  HAC
KAD  (đối đỉnh);
AKD  AHC (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
 DK  HC  2  (hai cạnh tương ứng).
Từ 1 và  2  suy ra BC  BH  HC  BI  DK  dpcm  .
Bài 5: (2,0 điểm)
a) Cho phương trình 2x 2  6x  3m  1  0 (với m là tham số). Tìm các giá trị của m
để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x13  x2 3  9
b) Trung tâm thương mại VC của thành phố NT có 100 gian hàng. Nếu mỗi gian
hàng của Trung tâm thương mại VC cho thuê với giá 100.000.000 đồng (một trăm triệu
đồng) một năm thì tất cả các gian hàng đều được thuê hết. Biết rằng, cứ mỗi lần tăng giá
5% tiền thuê mỗi gian hàng một năm thì Trung tâm thương mại VC có thêm 2 gian hàng
trống. Hỏi người quản lý phải quyết định giá thuê mỗi gian hàng là bao nhiêu một năm để
doanh thu của Trung tâm thương mại VC từ tiền cho thuê gian hàng trong năm là lớn
nhất?
Lời giải
2
a) 2 x  6 x  3m  1  0
Phương trình đã cho có hai nghiệm   '  0
7
 32  2.  3m  1  0  9  6m  2  0  7  6m  0  m  .
6
Khi đó phương trình có hai nghiệm x1; x2 :
 b
 x1  x2   a  3
Theo đinh lí Vi-et ta có: 
 x .x  c  3m  1
 1 2 a 2
Ta có :
3 3m  1 9
x13  x23  9   x1  x2   3x1 x2  x1  x2   9  33  3. .3  9  27   3m  1  9  0
2 2
27 27
  m  0  m  1TM 
2 2
Vậy m  1 thỏa mãn bài toán.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 9 -


TEAM KHÁNH HÒA – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10
b) Gọi giá tiền mỗi gian hàng tăng lên x (triệu đồng) (ĐK: x  0 )
Khi đó giá mỗi gian hàng sau khi tăng lên là 100  x (triệu đồng).
Cứ mỗi lần tăng 5% tiền thuê mỗi gian hàng (tăng 5%.100  5 triệu đồng) thì có thêm 2
2x
gian hàng trống nên khi tăng x triệu đồng thì có thêm gia hàng trống.
5
2x
Khi đó số gian hàng được thuê sau khi tăng giá là 100  (gian).
5
 2x 
Số tiền thu được là: 100  x   100   (triệu đồng).
 5 
 2x 
Yêu cầu bài toán trở thành tìm x để P  100  x   100   đạt giá trị lớn nhất.
 5 
Ta có:
 2x  2x 2
P  100  x  100    10000  40x  100x 
 5  5
2 2 2
   x 2  150x   10000    x 2  2.75x  752   .752  10000
5 5 5
2 2
   x  75   12250
5
2 2 2 2 2
Ta có  x  75   0    x  75   0    x  75   12250  12250
5 5
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  75 .
Vậy người quản lí phải cho thuê mỗi gian hàng với giá 100  75  175 triệu đồng thì doanh
thu của trung tâm thương mại VC trong năm là lớn nhất.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 10 -


LƯU CÔNG HOÀN - TRẦN THU HÀ - LÊ ĐỨC THỌ
TRƯƠNG HỮU THANH – BÙI VĂN VỊNH – ĐÀO TUẤN ANH
ĐÀO TUẤN ANH
Tuyển tập đề thi

TUYỂN SINH VÀO 10


Có đáp án và lời giải chi tiết

MÔN TOÁN
Từ năm 2000 đến năm 2020

TỈNH HÒA BÌNH

Tài liệu nội bộ gặp mặt 2020


Tổ chức thực hiện
TEAM HÒA BÌNH

Toán học Bắc Trung Nam


2020 Kết nối đam mê, chia sẻ thành công!
LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 1 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG PT DTNT THPT TỈNH, CÁC TRƯỜNG THPT,
TRƯỜNG PT DTNT THCS&THPT NĂM HỌC 2019-2020
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI MÔN TOÁN
(DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH)
Ngày thi: 11 tháng 7 năm 2019
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang, 05 câu)

Câu I (2,0 điểm)


1) Tính:
1
a) A  3  ; b) B  25  1 .
2
2) Tìm x biết:
a) x  2  9 ; b) x  1  3 .
Câu II (2,0 điểm)
1) Giải phương trình: x 2  7 x  12  0 .
2 x  3 y  1
2) Giải hệ phương trình: 
4 x  y  3
Câu III (3,0 điểm)
1) Tìm giá trị của m để đường thẳng: (d ) : y  x  m đi qua điểm A(1; 2) . Khi đó hãy vẽ
đường thẳng  d  trong hệ trục tọa độ Oxy .
2) Cho tam giác ABC vuông tại A , có đường cao AH . Biết AB  6cm, BC  10cm , tính
độ dài AH và diện tích tam giác ABC .
3) Một người đi xe máy từ A đến B với thời gian và vận tốc đã dự định. Nếu người đó
đi nhanh hơn dự định trong mỗi giờ là 10km thì đến đích sớm hơn dự định là 36 phút. Nếu
người đó đi chậm hơn dự định trong mỗi giờ là 10km thì đến đích muộn hơn dự định là 1 giờ.
Tính vận tốc dự định của người đó và chiều dài quãng đường AB .
Câu IV (2,0 điểm)
Cho đường tròn  O  đường kính AB và C là một điểm nằm trên  O  ( C khác A, B

). Đường phân giác của góc 


ACB cắt đoạn thẳng AB tại E và cắt  O  tại điểm thứ hai là K .
1) Chứng minh rằng tam giác KAE đồng dạng với tam giác KCA .
2) Cho đường tròn  I  đi qua điểm E và tiếp xúc với đường tròn  O  tại tiếp điểm C ,
đường tròn  I  cắt CA, CB tại điểm thứ hai theo thứ tự là M , N . Chứng minh rằng MN song
song với AB .
Câu V (1,0 điểm)
x2
Giải phương trình: x 2   1.
( x  1) 2
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 2 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG PT DTNT THPT TỈNH, CÁC TRƯỜNG THPT,
ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG PT DTNT THCS&THPT NĂM HỌC 2018-2019
ĐỀ THI MÔN TOÁN
(DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH)
Ngày thi: 15 tháng 6 năm 2018
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang, 05 câu)

Câu I (2,0 điểm)


1) a. Rút gọn: A  12  3 .
b. Tìm x biết: 4 x  6  0 .
2) a. Rút gọn biểu thức: B  ( x  2)2  x 2 .
b. Vẽ đồ thị hàm số y  2 x  3 trong mặt phẳng tọa độ Oxy .
Câu II (2,0 điểm)
1) Giải phương trình: x 4  8 x 2  9  0 .
1 2
 x  y 1  4

2) Giải hệ phương trình: 
2  1  3
 x y  1
Câu III (2,0 điểm)
1) Do cải tiến kỹ thuật nên tổng sản lượng thu hoạch cam nhà bác Minh năm 2017 đạt 180
tấn, tăng 20% so với năm 2016. Hỏi năm 2016 nhà bác Minh thu hoạch được bao nhiêu tấn cam ?
2) Cho hình chữ nhật ABCD , kẻ AH vuông góc với BD tại H , đường thẳng AH cắt
DC tại E , biết AH  4cm, HE  2cm . Tính diện tích hình chữ nhật ABCD .
Câu IV (2,0 điểm)
Cho đường tròn  O; R  đường kính AB , một dây CD cắt đoạn thẳng AB tại E , tiếp tuyến
của  O  tại B cắt các tia AC , AD lần lượt tại M và N .

1) Chứng minh rằng: 


ACD  
ANM .
2) Chứng minh rằng: AC  AD  AM  AN  8 R .
Câu V (2,0 điểm)
1) Giải phương trình: x 2  2  2 x 3  1 .
2) Cho x, y là các số không âm thỏa mãn: x  y  4 .
Chứng minh rằng: x 2 y 2 ( x 2  y 2 )  128 .
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 3 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG PT DTNT THPT TỈNH, CÁC TRƯỜNG PT DTNT
THCS&THPT, CÁC TRƯỜNG THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ THI MÔN TOÁN
(DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH)
Ngày thi: 29 tháng 6 năm 2017
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang, 05 câu)

Câu I (3,0 điểm)


1) a) Rút gọn: A  8  2
b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: B  x 2  3 x  2
2) Tìm x biết:
a) 2 x  3  0 ; b) x  3  2 .
3) Tìm m để đường thẳng  d  : y  mx  2 đi qua điểm M 1;3 . Khi đó hãy vẽ đường
thẳng  d  trong mặt phẳng tọa độ Oxy .
Câu II (3,0 điểm)
1) Giải phương trình: ( x  1)4  2( x  1)2  3  0 .
2) Cho phương trình: x 2  2 x  m  1  0 (m là tham số). Tìm m để phương trình có hai
nghiệm x1 , x2 thỏa mãn 2 x1  x2  7 .
x 4  3x 2  4
3) Cho x   , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  .
x2  1
Câu III (1,0 điểm)
Trong một phòng họp có 240 ghế (mỗi ghế một chỗ ngồi) được xếp thành từng dãy, mỗi
dãy có số ghế bằng nhau. Trong một cuộc họp có 315 người tham dự nên ban tổ chức phải kê thêm
3 dãy ghế và mỗi dãy tăng thêm 1 ghế so với ban đầu thì vừa đủ chỗ ngồi. Tính số dãy ghế có trong
phòng họp lúc đầu, biết rằng số dãy ghế nhỏ hơn 50 .
Câu IV (2,0 điểm)
Cho đường tròn  O  có đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn đó ( C khác A, B ).
Lấy điểm D thuộc dây BC ( D khác B, C ). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E , tia AC cắt tia
BE tại điểm F .
1) Chứng minh rằng FCDE là tứ giác nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh rằng DA.DE  DB.DC .
3) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE , chứng minh rằng IC là tiếp tuyến
của đường tròn  O  .
Câu V (1,0 điểm)
Cho các số dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  1 .
a b c
Chứng minh bất đẳng thức:    2.
1 a 1 b 1 c
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 4 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG PT DTNT THPT TỈNH, CÁC TRƯỜNG THPT
NĂM HỌC 2016-2017
ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN TOÁN
(DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH)
Ngày thi: 24 tháng 6 năm 2016
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang, 05 câu)

Câu I (3,0 điểm)


1) a) Rút gọn: A  5 2  8 .
b) Cho x  2, y  3 , tính giá trị biểu thức: B  x 2  xy  y 2 .
2) Vẽ đồ thị hàm số: y  3 x  2
3) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: C  x 3  3 x 2  x  3 .
Câu II (3,0 điểm)
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  12 cm, AC  16 cm . Tính độ dài cạnh BC và
đường cao AH của tam giác ABC .
2) Giải phương trình: ( x 2  3 x  2).( x 2  7 x  12)  24 .
 2 x 2  xy  x  2 y  1
3) Giải hệ phương trình: 
2 2
 x  3xy  2 y  0
Câu III (1,0 điểm)
Một lớp học chỉ có các bạn học sinh xếp loại học lực Giỏi và các bạn học sinh xếp loại học
1
lực Khá. Biết rằng nếu 1 bạn học sinh Giỏi chuyển đi thì số học sinh còn lại của lớp là học sinh
6
4
Giỏi, nếu 1 bạn học sinh Khá chuyển đi thì số học sinh còn lại của lớp là học sinh Khá. Tính số
5
học sinh của lớp đó.
Câu IV (2,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp trong đường tròn tâm O , đường kính AI . Điểm M
tùy ý trên cung nhỏ AC ( M khác A , M khác C ). Kẻ tia Mx là tia đối của tia MC .
1) Chứng minh rằng MA là tia phân giác của góc BMx .
2) Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD  MC , gọi K là giao điểm thứ hai của
DC với đường tròn  O  . Chứng minh rằng tứ giác MIKD là hình bình hành.
3) Chứng minh rằng khi M di động trên cung nhỏ AC thì D di động trên cung tròn cố
định.
Câu V (1,0 điểm)
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x  y  xy .
1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P  2 2
 2 .
5x  7 y 7x  5 y2
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 5 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG PT DTNT THPT TỈNH, CÁC TRƯỜNG THPT
NĂM HỌC 2015-2016
ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN TOÁN
(DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH)
Ngày thi: 24 tháng 6 năm 2015
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang, 05 câu)

Câu I ( 3,0 điểm)


1) a) Tính giá trị biểu thức: A  x 2  2 x  3 với x  2 .
b) Rút gọn: B  20  45  2 5 .
2) Giải các phương trình sau:
1 1 1
a) 2 x  1  3 x  5 ; b)   .
x 2 2x
3) Cho hàm số y  2 x 2 có đồ thị là  P  . Tìm trên  P  các điểm có tung độ bằng 4 , vẽ đồ
thị  P  .
Câu II (3,0 điểm)
1) Giải phương trình: 2 x  5  x  3 .
 1 1
x  y   2

2) Giải hệ phương trình: 
2 x  3   7
 y 2
3) Cho phương trình: x 2  2(m  1) x  m 2  10  0 có hai nghiệm là x1 và x2 . Tìm m để biểu
thức C  x12  x22 đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu III (1,0 điểm)
Năm học 2014-2015 hai trường A và B có tổng số 390 học sinh thi đỗ vào đại học đạt tỉ lệ
78% , biết trường A có tỉ lệ đỗ đại học là 75% , trường B có tỉ lệ đỗ đại học là 80% . Tính số học
sinh dự thi đại học năm học 2014-2015 ở mỗi trường.
Câu IV (2,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O , đường kính BC . Lấy một điểm A trên đường tròn  O  sao cho
AB  AC ( A khác C ). Từ A vẽ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ). Từ H vẽ HE vuông
góc với AB và HF vuông góc với AC ( E thuộc AB , F thuộc AC ).
1) Chứng minh rằng: AEHF là hình chữ nhật và OA vuông góc với EF .
2) Tia FE cắt đường tròn  O  tại P . Chứng minh rằng: Tam giác APH cân.
Câu V (1,0 điểm)
a, b, c   0; 2
Cho các số thực a, b, c thỏa mãn  . Chứng minh rằng: a 2  b2  c 2  5 .
a  b  c  3
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 6 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG THPT,
THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ, PT DTNT THPT TỈNH.
NĂM HỌC 2014-2015
ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN TOÁN
(DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH)
Ngày thi: 23 tháng 6 năm 2014
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang, 05 câu)

Câu I (3,0 điểm)


1) Tìm x biết:
a) 3 x  4  2 ; b) 2x  3  5 .
2) Rút gọn:
1 1
a) A  3  12  27 ; b) B   .
1 x 1 x
3) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A  x 2  8 x  15 .
Câu II (3,0 điểm)
1 1
1) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ: y  x và y  x  2 .
2 2
2) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB  3 cm, BC  5 cm , tính độ
dài đường cao AH .
2 x  y  5m  1
3) Cho hệ phương trình:  ( m là tham số).
x  2 y  2
Tìm m để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn x 2  2 y 2  2 .
Câu III (1,0 điểm)
Có hai can đựng dầu, can thứ nhất đang chứa 38 lít và can thứ hai đang chứa 22 lít. Nếu rót
từ can thứ nhất sang cho đầy can thứ hai thì lượng dầu trong can thứ nhất chỉ còn lại nửa thể tích
của nó. Nếu rót từ can thứ hai sang cho đầy can thứ nhất thì lượng dầu trong can thứ hai chỉ còn lại
một phần ba thể tích của nó. Tính thể tích của mỗi can.
Câu IV (2,0 điểm)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O  đường kính AD . Hai đường chéo AC và BD
cắt nhau tại E . Kẻ EF vuông góc với AD ( F  AD ).
1) Chứng minh rằng: tia CA là tia phân giác của góc BCF .
2) Gọi M là trung điểm của DE . Chứng minh rằng: CM .DB  DF .DO .
Câu V (1,0 điểm)
x 2  xy  y 2
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: C  .
x 2  xy  y 2
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 7 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI MÔN TOÁN
Đề chính thức Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1 (3,0 điểm)


1) Rút gọn các biểu thức:
x( x  1)  ( x  1)( x  2)
a) A  2  8 ; b) B  ( x  1) .
x 1
2) Tìm x biết:
a) x  4; b) 2 x  1  2 .
3) Cho đường tròn tâm O , bán kính R  6 cm. Qua điểm M ở ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến
MT , biết MT  8 cm. Tính độ dài MO .
Câu 2 (2,0 điểm)
x 1 x  2
1) Giải phương trình   2.
x 1 x  2
2) Vẽ đồ thị hàm số y  2 x  3 .
Câu 3 (1,0 điểm) Hai học sinh A và B phải trồng một số cây như nhau trong cùng một thời gian.
Học sinh A mỗi giờ trồng được nhiều hơn 2 cây so với kế hoạch ban đầu nên đã hoàn thành công
việc trước thời hạn 2 giờ. Học sinh B mỗi giờ trồng được nhiều hơn 4 cây nên không những hoàn
thành công việc trước 3 giờ mà còn trồng thêm được 6 cây nữa. Tính số cây mỗi học sinh phải
trồng.
Câu 4 (3,0 điểm) Tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O , bán kính R .
Các đường cao AD, BE , CF của tam giác ABC cắt nhau tại H . Đường thẳng AD cắt đường tròn
  300 .
 O, R  tại điểm M ( M  A ). Biết CAD
.
1) Tính CBM
2) Chứng minh rằng tam giác HBM là tam giác đều.
3) Chứng minh rằng OA vuông góc với EF .
Câu 5 (1,0 điểm) Tìm a nguyên để phương trình x 2  ax  a  2  0 có nghiệm x nguyên.
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 8 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI MÔN TOÁN
Đề chính thức Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1 (3,0 điểm)


1) Tìm điều kiện có nghĩa của các biểu thức:
1
a) ; b) x  2 .
x 1
2) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x 2  5 x ; b) x 2  7 xy  10 y 2 .
3) Cho tam giác ABC vuông tại A ; AB  2 cm , AC  4 cm . Tính độ dài cạnh BC .
Câu 2 (3,0 điểm)
1) Giải phương trình 2( x  5)  ( x  3)( x  3)  0 .
2) a) Vẽ đồ thị hàm số y  3 x  2 (1).
b) Gọi A, B là giao điểm của đồ thị hàm số (1) với trục tung và trục hoành. Tính diện tích
tam giác OAB .
Câu 3 (1,0 điểm)
Một phòng họp có 320 ghế ngồi được xếp thành từng dãy và số ghế mỗi dãy đều bằng nhau.
Nếu số dãy ghế tăng thêm 1 và số ghế mỗi dãy tăng thêm 2 thì trong phòng có 374 ghế. Hỏi trong
phòng họp có bao nhiêu dãy ghế và mỗi dãy có bao nhiêu ghế ?
Câu 4 (2,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O , bán kính R và điểm M sao cho MO  2 R . Qua điểm M kẻ các tiếp
tuyến MA, MB với đường tròn  O  . Hai đường cao BD và AC của tam giác MAB cắt nhau tại
H.
1) Chứng minh rằng tứ giác AHBO là hình thoi.
2) Tính góc 
AMB .
Câu 5 (1,0 điểm)
Cho 2 số thực x, y thỏa mãn: x 2  y 2  x  y . Chứng minh rằng: x  y  2 .
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 9 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN TOÁN
Đề chính thức Ngày thi: 19 tháng 7 năm 2011
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1 (3,0 điểm)


1. Rút gọn các biểu thức sau:
27  18
a) 8 2; b) .
3 2
2. Khai triển thành tổng các biểu thức sau:
a) x( x 2  3) ; b) (a  3)(5  a ) .
3. Tìm hai số biết tổng của chúng là –7 và tích của chúng là 12 .
Bài 2 (2,0 điểm)
1. Vẽ đồ thị hàm số y  4  x .
1 2
2. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số trên và đồ thị hàm số y  x .
2
Bài 3 (2,0 điểm) Để chuyển hết số hàng trong một nhà kho, nếu chỉ dùng một ôtô loại to thì phải
chở 12 chuyến, nếu chỉ dùng một ôtô loại nhỏ thì phải chở 15 chuyến. Trên thực tế, ôtô loại to chỉ
chở một số chuyến rồi chuyển đi làm việc khác, không chở nữa. Người ta phải dùng ôtô loại nhỏ để
chở nốt số hàng còn lại. Người ta đếm được tổng số chuyến cả hai loại ôtô đã chuyển là 14 . Hỏi
mỗi loại ô tô đã chở mấy chuyến ? (cho rằng lượng hàng trong mỗi chuyến xe cùng loại là bằng
nhau).
Câu 4 (2,0 điểm) Cho hình vuông ABCD , AB  10  cm  . Gọi các điểm I , K lần lượt là trung điểm
của AB và BC . Gọi M là giao điểm của DI và AK .
1. Tính DI .
2. Chứng minh rằng tứ giác IMKB nội tiếp.
2 4
Câu 5 (1,0 điểm) Giải phương trình: x 2  x   2  4 .
x x
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 10 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2010-2011
ĐỀ THI MÔN TOÁN
Đề chính thức Ngày thi: 20 tháng 7 năm 2010
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu1 (2 điểm)
1. Khai triển thành tổng :
a) 3x  x  2  ; b) (1  a )(1  a ) .
2. Phân tích thành nhân tử : x 3  xy 2 .
Câu 2 (3 điểm)
 2x  y  3
1. Giải hệ phương trình : 
2 x  5 y  9
1
2. Giải phương trình : x   3.
x 1
3. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 60 m , tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là 3 : 2 .
Hãy tính diện tích của khu vườn đó.
 2 
Câu 3 (2 điểm) Cho đường thẳng  d  : y  3x  2 và 4 điểm A  2; 0  ; B  0; 2  ; C   ;0  ;
 3 
 2
D  0;   .
 3
a) Hãy xác định các điểm A, B, C , D trên mặt phẳng tọa độ Oxy ;
b) Trong các điểm A, B, C , D những điểm nào thuộc  d  ? Hãy giải thích.
Câu 4 (2,5 điểm)
 cắt đường tròn
1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O , đường phân giác của BAC
 O  tại điểm D khác A .
a) Biết BAC  , BCD
  600 . Tính BOC ;
 
b) Kẻ đường cao AH , chứng minh rằng : BAO HAC .
2. Cho tam giác ABC có độ dài đường phân giác trong của góc A là 7 cm . Chân các đường
vuông góc kẻ từ B, C xuống đường phân giác ngoài của góc A lần lượt là M , N ; biết
MN  24 cm . Tính diện tích tam giác ABC .
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 11 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2009-2010
ĐỀ THI MÔN TOÁN
Đề chính thức Ngày thi: 15 tháng 7 năm 2009
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1: (2 điểm)
1. Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa:
1
a) A  ; b) B  x 2  1 .
x 3
2. Cho đường thẳng: y  3 x  5 (d ) . Tìm giao điểm của  d  với các trục tọa độ.
Bài 2: (2 điểm)
4 x  y  5
1. Giải hệ phương trình: 
3 x  2 y  12
2. Cho tam giác ABC có BAC   900 ;  ABC  300 ; BC  20 . Tính chu vi tam giác.
Bài 3: (2 điểm)
1. Cho phương trình: x 2  2mx  2 x  m 2  2  0 ( m là tham số).
a) Giải phương trình khi m  1 .
b) Tìm m để phương trình có nghiệm.
2. Có ba hình thức trả tiền cho việc sử dụng Internet (theo tháng):
A. Mỗi giờ sử dụng 1 000 đồng.
B. Thuê bao 200 000 đồng và thời gian sử dụng không hạn chế.
C. Thuê bao 50 000 đồng và mỗi giờ sử dụng 500 đồng.
Một khách hàng sử dụng 240 giờ mỗi tháng thì nên chọn hình thức trả tiền nào ?
Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân ( AB  AC ) nội tiếp đường tròn  O  . Các đường phân giác
trong xuất phát từ B và C cắt nhau tại D và cắt đường tròn  O  lần lượt tại E và F .
a) Chứng minh rằng tam giác AFE cân.
b) Chứng minh rằng tứ giác AEDF là hình thoi.
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để ngũ giác AECBF đều.
Bài 5: (1 điểm) Cho x, y, z là các số thực dương, chứng minh rằng:
x2  z 2 z 2  y 2 y 2  x2
  0
yz x y zx
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 12 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2008-2009
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 02 tháng 7 năm 2008
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1. (2 điểm)
1. Trục căn thức ở mẫu số:
1 2
a) ; b) .
2 3 5
2. Tìm điều kiện để các biểu thức sau có nghĩa:
1
a) A  ; b) B  1  x .
x
Bài 2. (2 điểm)
1. Vẽ đồ thị hàm số: y  2 x  1 .
1 3
2. Giải phương trình: x   .
x 1 2
Bài 3. (2 điểm)
Một đội công nhân cần quét vôi hai mặt tường bao của một khu trường hình chữ nhật, với
chiều cao của tường là 2 m , chiều rộng ngắn hơn chiều dài 100 m . Giá công quét vôi là 1000
đồng/ m 2 , cổng trường có chiều rộng 5 m không cần quét vôi. Hãy tìm các kích thước của khu
trường, biết tiền công mà nhà trường cần trả là 5.580.000 đồng.
Bài 4. (3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A . Lấy điểm M trong đoạn AC , vẽ đường tròn đường kính
MC . Gọi D, I , S lần lượt là giao điểm thứ hai của BM , BC , AD với đường tròn.
.
a) Tính BDC
b) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp.
c) Chứng minh tam giác MSI cân tại M .
Bài 5. (1 điểm)
Cho a, b  0 , a  b  2 . Chứng minh rằng: ab  a 2  b 2   2 .
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 13 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2008-2009
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 04 tháng 7 năm 2008
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1. (2 điểm)
1. Rút gọn các biểu thức:
6  18 x 2  3x  2
a) A  ; b) B  .
2 x 1
2. Tìm điều kiện để các biểu thức sau có nghĩa:
x
a) A  x 2  1 ; b) B  .
x 1
Câu 2. (2 điểm)
1. Giải phương trình: 2 x  4( x 2  x  1)  6 .
2. Vẽ đồ thị hàm số: y   x  3 .
Câu 3. (2 điểm)
Từ một miếng tôn hình chữ nhật, người ta cắt bỏ ở bốn góc bốn hình vuông có cạnh 1 m để
làm thành một cái thùng hình hộp chữ nhật không nắp có thể tích là 12,5 m3 . Tính các kích thước
miếng tôn lúc đầu, biết chiều dài của miếng tôn hơn chiều rộng 2,5 m .
Câu 4. (3 điểm)
Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn tâm O , và điểm M là điểm thuộc cung nhỏ
BC . Trên MA lấy điểm D sao cho MD  MB .
a) Chứng minh BMD là tam giác đều.
b) Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác CBM .
c) Khi điểm M di động trên cung BC , tìm vị trí điểm M để tam giác BMC có chu vi lớn
nhất.
Câu 5. (1 điểm)
Cho x  2 , chứng minh rằng: x3  4 x 2  5 x  2  0 .
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 14 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2007-2008
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 27 tháng 6 năm 2007
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 02 trang)

Bài 1. (2 điểm)
a) Rút gọn biểu thức:  8  3 2  10  2 5.
b) Vẽ đồ thị của hàm số: y  2 x  1 .
Bài 2. (2 điểm)
6 x  3 y  7
a) Giải hệ phương trình: 
 5 x  2 y  4
x2  2x  2
b) Giải phương trình:  3x  2 .
2x 1
Bài 3. (0,5 điểm) Tìm x để biểu thức P  2 x 2  3 x  5 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 4. (1,5 điểm) Một ca-nô xuôi dòng một khúc sông từ bến A đến bến B dài 120km rồi lại
ngược dòng từ bến B đến bến A . Biết rằng vận tốc dòng nước là 5 km / h và thời gian ca-nô xuôi
dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 1 giờ. Tính vận tốc riêng của ca-nô.
Bài 5. (2 điểm) Cho đường tròn  O  và điểm P cố định nằm trong đường tròn (điểm P khác điểm
O ). Hai dây cung AB, CD thay đổi nhưng luôn đi qua P và vuông góc với nhau.
a) Chứng minh tam giác PAC đồng dạng với tam giác PDB .
b) Gọi M và N tương ứng là trung điểm của AC và BD . Chứng minh rằng MN đi qua
một điểm cố định.
Bài 6. Chọn câu trả lời đúng (2 điểm)
Bài này gồm có 8 câu hỏi, mỗi câu 0,25 điểm. Với mỗi câu hỏi, đề bài cho sẵn 4 câu trả lời,
trong đó chỉ có duy nhất một câu trả lời đúng. Thí sinh chọn câu trả lời đúng (mà không cần
giải thích) và viết câu trả lời mình lựa chọn vào tờ giấy thi. Thí sinh không chép lại đề thi.
Câu 6a. Nếu đồ thị hàm số y  2 x  b đi qua điểm M  1;1 thì b bằng:
A. 3 B. 2 C. b tùy ý D. Không có b
Câu 6b. Giá trị của sin 60 là
3 2 1
A. B. C. D. 1
2 2 2
Câu 6c. Một hình trụ có đường kính của đường tròn đáy là 4 cm và chiều cao là 10 cm . Diện tích
xung quanh của hình trụ là:
A. 32 cm 2 B. 40 cm 2 C. 160 cm 2 D. 128 cm 2
Câu 6d. Một hình nón có đường kính của đường tròn đáy là 2 cm và chiều cao là 3cm . Thể tích
hình nón là:
8
A.  cm3 B.  cm3 C. 4 cm3 D. 3 cm3
3
5 5
Câu 6e. Với điều kiện nào của a thì ta có  ?
a a2

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 15 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
A. a  0 B. a  0 C. a  0 D. Với mọi a
Câu 6f. Cho hai đường tròn  O1 , R1  và  O2 , R2  . Điều kiện để hai đường tròn này nằm ngoài nhau
là:
A. R1  R2  O1O2 B. R1  R2  O1O2 C. R1  R2  O1O2 D.
R1  R2  O1O2
Câu 6g. Ba số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện a  b . Nếu ac  bc thì:
A. c  0 B. c  0 C. c  0 D. c  0
Câu 6h. Cho trước hai điểm phân biệt M và N . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Có duy nhất một đường tròn đi qua M và N , chính là đường tròn đường kính MN .
B. Có vô số đường tròn đi qua M và N , mà tâm của đường tròn nằm trên đường thẳng
MN .
C. Không có đường tròn nào đi qua M và N , vì thiếu yếu tố.
D. Có vô số đường tròn đi qua M và N .

--------- HẾT ----------

SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2007-2008
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 16 -
LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 29 tháng 6 năm 2007
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 02 trang)

Bài 1. (2 điểm)
2
a) Rút gọn biểu thức:  7 5   140 .
b) Cho hàm số bậc nhất y  2 x  b . Tìm b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm
M 1; 2  .
Bài 2. (2 điểm)
x  y  1
a) Tìm hai số x, y biết : 
 xy  2
b) Giải phương trình : 9 x 4  10 x 2  1  0 .
Bài 3. (0,5 điểm) Chứng minh rằng với hai số thực a, b ta luôn có : a 2  ab  b2  0 .
Bài 4. (1,5 điểm) Hai vòi nước cùng chảy vào bể sau 2 giờ bể đầy. Nếu mở vòi thứ nhất trong vòng
1
1 giờ và vòi thứ hai trong vòng 30 phút thì chỉ được bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời
3
gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao nhiêu ? (Giả thiết rằng trước khi mở các vòi nước thì trong bể
chưa có nước).
Bài 5. (2 điểm) Cho đường tròn  O  đường kính AB và điểm I là trung điểm của đoạn OB . Dây
cung MN vuông góc với AB tại I . Gọi K là điểm di động trên cung nhỏ AM , H là giao điểm
của BK và MN .
a) Chứng minh tứ giác AKHI là tứ giác nội tiếp.
b) Hãy tìm vị trí của K để tổng KM  KN  KA đạt giá trị lớn nhất.
Bài 6. Chọn câu trả lời đúng (2 điểm)
Bài này gồm có 8 câu hỏi, mỗi câu 0,25 điểm. Với mỗi câu hỏi, đề bài cho sẵn 4 câu trả lời,
trong đó chỉ có duy nhất một câu trả lời đúng. Thí sinh chọn câu trả lời đúng (mà không cần
giải thích) và viết câu trả lời mình lựa chọn vào tờ giấy thi. Thí sinh không chép lại đề thi.
Câu 6a. Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB  3 cm , AC  4 cm . Đặt  là số đo góc ABC .
Khi đó sin  bằng:
3 4 3 4
A. B. C. D.
5 3 4 5
Câu 6b. Giá trị của tan 45 là:
3 3
A. 1 B. 3 C. D.
3 2
Câu 6c. Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB  3 cm , AC  4 cm . Khi đó đường cao AH có độ
dài là:
12 12 7 12
A. cm B. cm C. cm D. cm
5 7 5 25
Câu 6d. Một hình nón có đường kính của đường tròn đáy là 4 cm và chiều cao là 5cm . Diện tích
xung quanh của hình nón là:
A. 80 cm 2 B. 20 cm 2 C. 2 29 cm 2 D. 64 cm 2

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 17 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình

Câu 6e. Điều kiện xác định của phương trình x  2   x là:
A. 0  x  2 B. x  0 C. x  2 D. x  0
Câu 6f. Điều kiện để phương trình ax  b  0 vô nghiệm là:
A. a  0 B. a  0; b  0 C. a  0; b  0 D. a  b  0
Câu 6g. Cho đường tròn  O  bán kính 5cm . Trên mặt phẳng chứa đường tròn đã cho ta lấy các
điểm M , N , P, Q sao cho OM  9 cm , NM  3 cm , OP  3 cm , PQ  1cm . Khẳng định nào sau
đây đúng ?
A. Điểm M nằm trên đường tròn  O  .
B. Điểm N nằm trên đường tròn  O  .
C. Điểm P nằm trên đường tròn  O  .
D. Điểm Q nằm trên đường tròn  O  .
Câu 6h. Một tam giác đều có cạnh 6 cm thì diện tích hình tròn nội tiếp trong tam giác có diện tích
là:
A.  3 cm2 B. 3 cm 2 C. 3 3 cm 2 D. Kết quả khác

--------- HẾT ----------

SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2006-2007

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 18 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 26 tháng 7 năm 2006
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 02 trang)

Bài 1. (2 điểm)
a) Rút gọn biểu thức: 3 2  8  50 .
b) Vẽ đồ thị hàm số: y  x  3 .
Bài 2. (2 điểm)
a) Giải phương trình : 5 x  3  3 x  2 .
b) Giải phương trình : x 4  5 x 2  6  0 .
Bài 3. (1,5 điểm) Một bể nước có thể tích 20 m3 . Hai vòi nước cùng chảy vào bể (bể không có
nước) thì sau 2 giờ bể đầy. Biết rằng mỗi giờ vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai là 2 m3 nước.
Hỏi mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được bao nhiêu mét khối nước ?
Bài 4. (2 điểm) Cho ABC vuông ở A . Trên cạnh AC lấy điểm M . Đường tròn đường kính MC
cắt đường thẳng BM tại điểm D và cắt cạnh BC tại Điểm E ( điểm D khác M , điểm E khác C
).
a) Tứ giác AEBM nội tiếp được trong đường tròn.
b) Góc ACB bằng góc ADB .
Bài 5. (0,5 điểm) Cho a  4 . Chứng minh rằng: ( x  2)2  x  a  3, x   .
Bài 6. Chọn câu trả lời đúng (2 điểm)
Bài này gồm có 8 câu hỏi, mỗi câu 0,25 điểm. Với mỗi câu hỏi, đề bài cho sẵn 4 câu trả lời,
trong đó chỉ có duy nhất một câu trả lời đúng. Thí sinh chọn câu trả lời đúng (mà không cần
giải thích) và viết câu trả lời mình lựa chọn vào tờ giấy thi. Thí sinh không chép lại đề thi.
Câu 6a. (0,25 điểm) Đường thẳng y  2 x  1 đi qua điểm nào trong các điểm sau:
 1
A.  0;  B.  0; 1 C.  2; 1 D. 1; 2 
 2
Câu 6b. (0,25 điểm) Đường thẳng y  2 x  1 và parabol y  x 2 có mấy điểm chung ?
A. Không có điểm nào B. 1 điểm C. 2 điểm D. 3 điểm
2
Câu 6c. (0,25 điểm) Nếu phương trình bậc hai x  ax  b  c  0 ( x là ẩn; a, b, c là các số đã cho)
có hai nghiệm thì tích hai nghiệm đó là:
c b
A. b  c B. b C. D.
a a
1
Câu 6d. (0,25 điểm) Điều kiện để biểu thức P  3 x  2 có nghĩa là:
x 1
A. x  0 và x  1 B. x  0 C. x  1 D. x  
x  2 y  5
Câu 6e. (0,25 điểm) Nghiệm của hệ phương trình  là:
2 x  4 y  0
A. 1; 2  B.  2; 1 C. 1; 2  và  2; 1 D. Hệ vô nghiệm

Câu 6f. (0,25 điểm) Cho hình cầu có đường kính là a . Thể tích của hình cầu là:

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 19 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
4 3 1 1
A. a B.  a 3 C.  a 3 D. 4 a 3
3 3 6
Câu 6g. (0,25 điểm) Một hình nón có chiều cao bằng đường kính đường tròn đáy. Nếu bán kính đáy
của hình nón là R  R  0  thì thể tích hình nón là:
2 3 1 4
A. R B.  R3 C.  R3 D.  R 3
3 3 3
Câu 6h. (0,25 điểm) Tìm khẳng định đúng:
A. Mọi hình thoi đều có hai đường chéo bằng nhau.
B. Có tam giác mà cả 3 góc trong của nó đều nhỏ hơn 60 .
C. Mọi hình bình hành đều là hình thang.
D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.

--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 20 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2006-2007
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 28 tháng 7 năm 2006
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 02 trang)

Bài 1. (2 điểm)
 
a) Rút gọn biểu thức: 1  6 1  6 . 
b) Vẽ đồ thị hàm số: y  2 x  1 .
Bài 2. (2 điểm)
a) Giải phương trình : 2 x 2  x  3  0 .
x  y  3
b) Giải hệ phương trình : 
2 x  3 y  1
1 2
Bài 3. (1 điểm) Chứng minh rằng, với mọi số thực a ta đều có: a 1  a .
4
Bài 4. (1 điểm) Chiều dài quãng đường từ tỉnh A tới tỉnh B là 100 km , chiều dài quãng đường từ
tỉnh B tới tỉnh C là 120 km . Ông Hòa đi từ tỉnh A đến tỉnh B bằng xe khách rồi ngay sau đó ông
đi từ tỉnh B đến tỉnh C bằng ô tô du lịch. Thời gian ông Hòa đi từ tỉnh A (qua tỉnh B ) đến tỉnh C
là 4 giờ. Vận tốc của ô tô du lịch lớn hơn vận tốc của xe khách là 10 km / h .
Hãy tính vận tốc của xe khách, biết rằng:
- Xe khách chuyển động đều trên quãng đường từ tỉnh A tới tỉnh B ;
- Ô tô du lịch chuyển động đều trên quãng đường từ tỉnh B đến tỉnh C ;
- Thời gian ông Hòa chuyển từ xe khách sang ô tô du lịch là không đáng kể.
Bài 5. (2 điểm) Cho hai đường tròn  O  và  O  cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B . Đường
thẳng d thay đổi luôn đi qua A , lần lượt cắt  O  và  O  tại C và D ( C , D khác A ).
a) Chứng minh rằng, nếu BC là đường kính của đường tròn  O  thì BD là đường kính của
đường tròn  O  .
b) Trên đoạn CD lấy điểm M sao cho MC  2 MD . Chứng minh rằng khi đường thẳng d
thay đổi và đi qua A thì điểm M chạy trên một đường tròn cố định.
Bài 6. Chọn câu trả lời đúng (2 điểm)
Bài này gồm có 8 câu hỏi, mỗi câu 0,25 điểm. Với mỗi câu hỏi, đề bài cho sẵn 4 câu trả lời,
trong đó chỉ có duy nhất một câu trả lời đúng. Thí sinh chọn câu trả lời đúng (mà không cần
giải thích) và viết câu trả lời mình lựa chọn vào tờ giấy thi. Thí sinh không chép lại đề thi.
Câu 6a. (0,25 điểm) Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y  2 x  1 và y   x  2 là:
A. 1;1 B.  2;0  C.  1; 2  D.  0; 1
Câu 6b. (0,25 điểm) Hai đường thẳng y  mx  2 và y  2 x  m  5 trùng nhau khi m bằng:
5
A. Không có m B. 2 C. D. 3
2
Câu 6c. (0,25 điểm) Hình vuông có cạnh 1cm nội tiếp trong đường tròn  O  . Diện tích của hình
tròn  O  là:

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 21 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình

A. 4 cm 2 B. 2 cm 2 C.  cm 2 D. cm 2
2
Câu 6d. (0,25 điểm) Nếu một hình cầu có bán kính là 2 cm thì thể tích của hình cầu đó là:
8 32
A. 16 cm3 B. 8 cm3 C. cm3 D.  cm3
3 3
Câu 6e. (0,25 điểm) Nếu một hình nón có bán kính đáy là 2 cm và chiều cao là 4 cm thì thể tích
của hình nón đó là:
64 16 16 3
A. 16 cm3 B.  cm3 C.  cm3 D. cm
3 3 3
Câu 6f. (0,25 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , parabol y  2 x 2 đi qua điểm nào trong các điểm
sau:
A.  0; 2  B.  1; 2  C.  2;1 D.  1; 2 
Câu 6g. (0,25 điểm) Số nghiệm của phương trình x 2  2006 x  2007  0 là:
A. Không có nghiệm B. 1 nghiệm C. 2 nghiệm D. 3 nghiệm
x 1
Câu 6h. (0,25 điểm) Điều kiện để biểu thức M  có nghĩa là:
1 x
A. x  0 B. x  0 C. x  1 D. x  1

--------- HẾT ----------

SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 22 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
NĂM HỌC 2005-2006
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 21 tháng 7 năm 2005
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1. (2 điểm)
3 3
a) Rút gọn biểu thức: .
3 1
b) Giải phương trình: 2 x 2  5 x  3  0 .
Bài 2. (2 điểm)
a) Vẽ đồ thị hàm số : y  2 x –1 .
b) Với giá trị nào của a và b thì đồ thị của hàm số y  ax  b đi qua điểm 1;0  và song
song với đường thẳng y  x  2 ?
Bài 3. (2 điểm) Một bể nước có thể tích 24 m3 . Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 8 giờ bể đầy.
1
Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ 30 phút và vòi thứ hai chảy trong 3 giờ thì chỉ đầy bể. Hỏi
4
mỗi giờ mỗi vòi chảy được bao nhiêu mét khối nước ?
Bài 4. (3 điểm) Cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa hai điểm A và B . Đường thẳng a
vuông góc với AB tại A , đường thẳng b vuông góc với AB tại B . Trên a lấy điểm I khác A .
Đường thẳng vuông góc với IC tại C cắt đường thẳng b tại điểm K . Đường tròn đường kính IC
cắt IK tại điểm P ( P khác I ). Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BCPK nội tiếp được trong một đường tròn.
b) PA  PB .
c) AI .BK  CA.CB .
x2  y 2 2
Bài 5. (1 điểm) Cho 2 số dương x và y . Chứng minh rằng: 2 2

x  xy  y 3

--------- HẾT ----------

SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 23 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
NĂM HỌC 2005-2006
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 22 tháng 7 năm 2005
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1. (2 điểm)
a) Thực hiện phép tính: 50  18 .
x  y  1
b) Giải hệ phương trình: 
2 x  3 y  7
Bài 2. (2 điểm)
1
a) Cho hàm số: y  f  x   x 2 . Hãy tính f (0), f (1), f (2), f ( 3) .
2
1
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng y  2 x  m cắt parabol y  x 2 tại hai điểm phân
2
biệt.
Bài 3. (2 điểm) Theo kế hoạch một đội công nhân phải sản xuất 120 sản phẩm cùng loại. Vì khi làm
việc, 2 công nhân của đội được điều đi làm việc khác nên mỗi công nhân phải làm thêm 16 sản
phẩm. Hỏi lúc đầu đội có bao nhiêu công nhân ?
Bài 4. (3 điểm) Cho góc nhọn xOy và tia Oz nằm trong góc đó. Trên các tia Ox và Oz lần lượt
lấy điểm A và điểm C sao cho OA  OC ( A khác O ). Kẻ AK vuông góc với Oy tại K , kẻ AH
vuông góc với Oz tại H , kẻ CM vuông góc với Ox tại M , kẻ CN vuông góc với Oy tại N .
Chứng minh rằng:
a) Tứ giác OMCN là tứ giác nội tiếp.
b) Tam giác OMC bằng tam giác OHA .
c) AK  MN .
Bài 5. (1 điểm) Cho hai số x và y . Chứng minh rằng: 1  x 2  y 2  x  y  xy .

--------- HẾT ----------

SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 24 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
NĂM HỌC 2004-2005
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 02 tháng 8 năm 2004
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1. (2 điểm) Phân tích ra thừa số:


a) 4a 2  25 . b) x  y  3 x  3 y (với x  0; y  0 ).
Bài 2. (2 điểm)
x x 4 x 1 1
a) Chứng minh đẳng thức:    (với x  0; x  4 ).
x 2 x 2 x4 4 x
b) Giải phương trình: x  12 x  10  45  0 .
Bài 3. (2 điểm) Tìm các cạnh của một tam giác vuông biết rằng chu vi của nó là 12 và tổng bình
phương độ dài các cạnh bằng 50 .
Bài 4. (3 điểm) Cho nửa đường tròn đường kính AB  2 R . Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn,
C và D là hai điểm di động trên nửa đường tròn. Các tia AC , AD cắt Bx lần lượt tại E và F ( F
nằm giữa B và E )
a) Chứng minh rằng ABF đồng dạng BDF .
b) Chứng minh tứ giác CEFD là tứ giác nội tiếp.
c) Khi C và D di động trên nửa đường tròn. Chứng minh rằng: AC. AE  AD. AF và có giá
trị không đổi.
1
Bài 5. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M  (với x  0 ).
2x  x  3
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 25 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2004-2005
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 03 tháng 8 năm 2004
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1. (2 điểm) Cho hàm số f  x   x 2  10 x  25


a) Tính f  2  và f  6  .
b) Tìm x để f  x   3 .
Bài 2. (2 điểm) Cho biểu thức:
 x2 x 1  x 1
P      : (với x  0 và x  1 )
 x x 1 x  x  1 1  x  2
a) Rút gọn biểu thức trên.
b) Chứng minh rằng: P  0 , với mọi x  0 và x  1 .
Bài 3. (2 điểm)
a) Chứng minh rằng với mọi a, b, c, d luôn có bất đẳng thức:
2
a 2
 b 2  c 2  d 2    ac  bd 
b) Chứng minh rằng: Nếu a  0; b  0 và a.b  1 thì
 1  1 
1  1    4
 a  b 
Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Một tia Bx nằm trong góc B cắt AC tại D .
Dựng tia Cy vuông góc với Bx ở E và cắt BA kéo dài ở F .
.
a) Chứng minh rằng FD vuông góc với BC . Tính góc BFD
.
b) Chứng minh tứ giác ADEF nội tiếp và EA là phân giác của góc FEB
x
Bài 5. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  (với x  0 ).
x  x 1
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 26 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2003-2004
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 09 tháng 7 năm 2003
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 01 trang)

abc 2
Câu 1. (1 điểm) Chứng minh:  a 2  b 2  c 2  2bc  :   a  c   b2 .
abc
3
Câu 2. (1 điểm) Tính 5 2 7  3 5 2 7 .
4
Câu 3. (1 điểm) Chứng minh: 4a  1  a   0 , a .
Câu 4. (1 điểm) Vẽ đường thẳng: y  2 x  1 trong hệ tọa độ Oxy .
2 x  y  25
Câu 5. (1 điểm) Giải hệ phương trình: 
2 x  y  11
Câu 6. (1 điểm) Giải phương trình: 0,5 x 2  1,5 x  1  0 .
Câu 7. (1 điểm) Cho tam giác ABC có góc A  40 , ngoại tiếp đường tròn tâm O , cạnh AB tiếp
xúc với đường tròn  O  tại E , cạnh AC tiếp xúc với đường tròn  O  tại M , cạnh BC tiếp xúc
.
với đường tròn  O  tại N . Tính góc MNE
Câu 8. (1 điểm) Cho tam giác ABC có góc A  90 , đường cao AH , biết CH  3 cm , CB  12 cm .
Tính AC .
Câu 9. (1 điểm) Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm O , cạnh AB tiếp xúc với đường
tròn  O  tại E , biết AC  8 cm , CB  9 cm , AB  7 cm . Tính AE .
Câu 10. (1 điểm) Phân tích số 117 ra hai thừa số mà tổng của chúng bằng 22 .
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 27 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2003-2004
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 10 tháng 7 năm 2003
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 01 trang)

2 3
Câu 1. (1 điểm) Tính 6 x 2  x 6 , với x   .
3 2
Câu 2. (1 điểm) Tính 57  40 2  57  40 2 .
x 1
Câu 3. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức , với x  1 .
x
Câu 4. (1 điểm) Cho ba đường thẳng: y  2 x  1  d1  ; y   x  2  d 2  ; y  2 x  m  d3  .
Xác định m để ba đường thẳng đã cho đồng quy.
 1
 xy  3
Câu 5. (1 điểm) Giải hệ phương trình: 
1  1  7
 x y 2
Câu 6. (1 điểm) Giải phương trình: x  3 x  1  1  0 .
Câu 7. (1 điểm) Cho đường tròn đường kính AB , tâm O , M là trung điểm của OB , dây EF đi
qua M , I là trung điểm của EF , đường thẳng d đi qua A và d  EF , BI cắt d tại C . Chứng
minh rằng tứ giác FCEB là hình bình hành.
Câu 8. (1 điểm) Cho tam giác ABC có góc A  900 , đường cao AH , từ H kẻ HD  AB ,
HE  AC . Chứng minh rằng : 3 BD 2  3 CE 2  3 BC 2 .
Câu 9. (1 điểm) Cho nửa đường tròn đường kính AB , kẻ Bx  AB , C và D là hai điểm trên nửa
đường tròn; AC cắt Bx tại E , AD cắt Bx tạ F ( F nằm giữa B và E ). Chứng minh tứ giác
CDFE nội tiếp được trong một đường tròn.
Câu 10. (1 điểm) Một phân số mà tử nhỏ hơn mẫu 9 đơn vị. Nếu ta thêm vào tử 28 đơn vị và thêm
vào mẫu 1 đơn vị thì ta được phân số mới là số nghịch đảo của phân số ban đầu. Hãy tìm phân số
ban đầu.
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 28 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2002-2003
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: ... tháng ... năm 2002
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 01 trang)

2 2
Bài 1. (3 điểm) Cho biểu thức A   .
1 x 1 x
a) Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa. Rút gọn biểu thức A .
b) Xác định giá trị của x để biểu thức A  1 .
c) Tìm những giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Bài 2. (3 điểm) Cho phương trình x 2  2(m  1) x  m  3  0 .
a) Giải phương trình với m  0 .
b) Xác định giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu.
c) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình đã cho, tính x12  x22 theo m .
Bài 3. (3 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD , trong đó AB  2 AD . Gọi I là trung điểm của AB .
a) Tam giác DIC là tam giác gì ?
b) Gọi K là trung điểm của DC , E là giao điểm của DI và AK , F là giao điểm của CI
và BK . Tứ giác EIFK là hình gì ?
c) Chứng minh đường tròn đường kính AB tiếp xúc với đường thẳng DC .
Bài 4. (1 điểm) Giải hệ phương trình sau với ẩn số x, y, z :
x  y  z  1
 4 4 4
 x  y  z  xyz
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 29 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2001-2002
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 18 tháng 7 năm 2001
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1. (1,5 điểm) Phân tích ra thừa số x 2  4 .


2x y  y 2x 1
Bài 2. (2 điểm) Rút gọn biểu thức sau : (với x  0; y  0; 2 x  y ).
2 xy 2x  y
Bài 3. (2 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 48 m . Người ta làm một lối đi xung quanh
vườn (thuộc đất trong vườn) rộng 2 m . Tính kích thước của khu vườn biết rằng đất còn lại trong
vườn để trồng trọt là một hình chữ nhật có diện tích 60 m 2 .
Bài 4. (3,5 điểm) Cho hình vuông ABCD , điểm M thuộc cạnh BC . Qua B kẻ đường thẳng vuông
góc với DM , đường thẳng này cắt các đường thẳng DM và DC theo thứ tự ở H và K .
a) Chứng minh tứ giác HKCM là tứ giác nội tiếp.
  45 .
b) Chứng minh CHK
c) Tính KH . KB biết KC  2 và CD  3 .
Bài 5. (1 điểm) Giải hệ phương trình: 27 x 3  81x 2  81x  27  0 .
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 30 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2001-2002
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 19 tháng 7 năm 2001
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1. (1,0 điểm) ). Chứng minh đẳng thức sau với điều kiện x  0, x  9 .
1 1 6
 
3 x 3 x 9 x
Bài 2. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Kỳ thi tuyển sinh vào 10 THPT của tỉnh Hòa Bình năm học 2001-2002 có 11331 học sinh
đăng kí dự thi trong 2 ngày. Biết rằng số học sinh đăng kí dự thi ngày thứ nhất nhiều hơn ngày thứ
hai là 2801 học sinh. Tính số học sinh đăng kí dự thi mỗi ngày ?
Bài 3. (2,5 điểm) Cho phương trình: x 2  4 x  m  0 (1).
a) Giải phương trình (1) với m  0; m  4 .
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) vô nghiệm.
c) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 1 , tìm nghiệm kia.
Bài 4. (3,5 điểm) Cho ABC vuông ở A . Trên cạnh AC lấy một điểm I và dựng một đường tròn
đường kính IC . Nối BI kéo dài cắt đường tròn tại D . Đường thẳng DA cắt đường tròn tại K .
Chứng minh rằng:
a) Tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn.
b) Tam giác IAB đồng dạng tam giác IDC .
.
c) CA là phân giác của góc KCB
Bài 5. (1,5 điểm) Tìm mọi cặp số nguyên tố  x; y  sao cho: x 2  2 y 2  1 .
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 31 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2000-2001
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 10 tháng 7 năm 2000
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 01 trang)

 2  x 4 x2 2  x   x2  2x 
Bài 1. (3,0 điểm) Cho biểu thức Q    2  : 2 3 
 2  x x  4 2  x   2x  x 
a) Xác định các giá trị của x để Q có nghĩa.
b) Rút gọn Q .
c) Tìm giá trị của Q khi x  5  2 .
Bài 2. (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Thùng Sơn thứ nhất chứa gấp ba lần số Sơn chứa trong thùng Sơn thứ hai. Nếu lấy bớt ở
thùng Sơn thứ nhất 70 lít và đổ thêm vào thùng Sơn thứ hai 10 lít thì số Sơn ở thùng thứ nhất bằng
4
số Sơn ở thùng Sơn thứ hai. Tính xem lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít Sơn ?
3
Bài 3. (4 điểm) Cho ABC các đường cao BD và CE cắt nhau tại H . Đường vuông góc với AB
tại B cắt đường tròn ngoại tiếp ABC tại K .
a) Chứng minh  ACK  900 .
b) Tứ giác BHCK là hình gì ?
c) Kéo dài KH cắt đường tròn ngoại tiếp ABC tại M . Chứng minh M là giao điểm của
đường tròn ngoại tiếp ABC và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHD .
Bài 4. (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 4  4 x 3  8 x 2  8 x  4
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 32 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2000-2001
Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN
Ngày thi: 11 tháng 7 năm 2000
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )
(Đề thi gồm có 01 trang)

x2  6 x  9
Bài 1. (2,0 điểm). Cho biểu thức B 
x3
a) Xác định các giá trị của x để biểu thức B có nghĩa.
b) Rút gọn biểu thức B .
Bài 2. (2 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:
Hai tổ học sinh trồng được 32 cây trong sân trường. Nếu lấy 1 cây của tổ hai chuyển cho tổ
một thì số cây trồng được của hai tổ sẽ bằng nhau. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây ?
Bài 3. (4 điểm). Cho nửa đường tròn đường kính AB . Từ A, B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa
đường tròn. Lấy điểm T bất kỳ trên nửa đường tròn đó, tiếp tuyến với đường tròn đường kính AB
tại T cắt Ax, By lần lượt tại C , D . Gọi A là giao điểm của BT với Ax , B là giao điểm của AT
với By . Chứng minh rằng:
a) Tam giác AAB và tam giác ABB là hai tam giác đồng dạng.
b) AA.BB  AB 2 .
c) CA  CA; DB  DB .
Bài 4. (2 điểm).
a) Tính giá trị biểu thức M  3 20  14 2  3 20  14 2 .
b) Tìm giá trị của x để: x 2  1999 x  2000 đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.
--------- HẾT ----------

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 33 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 34 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2019-2020
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN CHUNG
DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
(Hướng dẫn chấm này gồm có 02 trang)

Câu I (2,0 điểm)


Phần, ý Nội dung Điểm
1a. 7
A 0,5
2
1b. B4 0,5
2a. x7 0,5
2b. x 1  9  x  8 0,5
Câu II (2 điểm)
Phần Nội dung Điểm
1 Tìm được x  3 ; x  4 1
2 Giải được nghiệm của hệ là ( x; y )  (1; 1) 1
Câu III (3 điểm)
Phần Nội dung Điểm
Tìm được m  1 0,5
1
Tìm được 2 điểm thuộc đồ thị và vẽ đúng đồ thị hàm số y  x  1 0,5
2 A

B H C

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH


AB 2 0,5
Ta có AB 2  BH .BC  BH   3, 6(cm) .
BC
Tính được AH = 4,8cm
1
S ABC  .4,8.10  24(cm 2 ) 0,5
2
3
Gọi vận tốc dự định là x  km / h  , x  10 ; thời gian dự định là y  h  , y  . 0,25
5
3 3
Khi đi nhanh hơn dự định 10 km/h thì đến đích sớm hơn dự định 36 phút = h , nên ta
5
3
có phương trình: ( x  10)( y  )  xy
5
Khi đi chậm hơn dự định 10 km/h thì đến đích muộn hơn dự định 1h, nên ta có 0, 5
phương trình: ( x  10)( y  1)  xy
 3
( x  10)( y  )  xy
Ta có hệ phương trình:  5
( x  10)( y  1)  xy
Giải hệ phương trình ta được x  40(TM ); y  3(TM )
0,25
KL: Vận tốc dự định là 40km/h, quãng đường AB là 120km.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 35 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình

Câu IV (2,0 điểm)


Phần Nội dung Điểm
1
C

M I N

A B
E O

Ta có  
ACK  BC   BK
K  AK   EA
 K
ACK 0,5

 tam giác KAE đồng dạng với tam giác KCA ( g-g). 0,5
2 Vì đường tròn (I) tiếp xúc với đường tròn (O) tại tiếp điểm C nên C, I, O thẳng hàng. 0,25

Ta có: ACB  900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)).
0,25
  900  MN là đường kính của (I). Suy ra M, I, N thẳng hàng
 MCN
  INC
Ta có tam giác CIN cân tại I  ICN .
0,25
Tam giác COB cân tại O  OCB   OBC .
  OBC
 INC   MN / / BC 0,25

Câu V (1,0 điểm)


Phần Nội dung Điểm
2
x
x2   1 (*) ĐKXĐ : x  1
( x  1) 2
2
2 x2 x2 x2  x2  x2
(*)  x  2   2  1     2  1.
x  1 ( x  1) 2 x 1  x 1 x 1
x2  t  1  2
Đặt t  , ta được phương trình t 2  2t  1  0   0,5
x 1 t  1  2

x2
Với t  1  2   1  2  x 2  ( 2  1) x  1  2  0
x 1
0,25
2 1  2 2 1 2 1  2 2 1
Giải phương trình ta được: x1  ; x2 
2 2
2
x
t  1  2   1  2  x 2  ( 2  1) x  1  2  0 .
x 1 0,25
Phương trình vô nghiệm vì   2 2  1  0 . KL……
* Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều được xem xét và cho điểm tối đa.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 36 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2018-2019
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN CHUNG
DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
(Hướng dẫn chấm này gồm có 02 trang)

Câu I (2,0 điểm)


Phần, Nội dung Điểm
ý
1a. A3 3 0,5
1b. 3 0,5
x
2
2a. B  4x  4 0,5
2b. Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y  2x  3 0,5
Câu II (2 điểm)
Phần, Nội dung Điểm
ý
Đặt x 2  t(t  0) 0,5
1  t  1(lo¹i)
Ta có : t 2  8t  9  0  
 t  9

Với t  9 ta có x  3 hoặc x  3 0,5


Vậy tập nghiệm của phương trình là S  3; 3

 a  2
a  2b  4  
2 1 1 0,5
Đặt a  ;b (x  0; y  1) . Ta có : 
 
x y 1 
2a  b  3 
b 1
 


 1 0,5
 


x
2 x  1

Do đó  

 1  2

  1 
y  0
 

y  1

1 
Kết luận: Hệ phương trình có một nghiệm là: (x ; y )   ; 0 .
 2 
Câu III (2 điểm)
Phần, Nội dung Điểm
ý
Gọi sản lượng cam nhà bác Minh thu hoạch được của năm 2016 là a (tấn) (a  0) 0,25
1
Vì sản lượng cam năm 2017 tăng 20% so với năm 2016 và sản lượng cam thu được của 0,5
năm 2017 là 180 (tấn) nên ta có phương trình :
120%.a  180  a  150
Vậy tổng sản lượng cam thu được trong năm 2016 của nhà bác Minh là 150 (tấn) 0,25

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 37 -


LƯU CÔNG HOÀN & TEAM HÒA BÌNH – Tuyển tập 20 năm đề thi tuyển sinh môn Toán vào 10 Hòa Bình
2 Xét tam giác ADE vuông tại D, đường cao DH 0,5
Ta có AD 2  AH .AE  4.6  24
Vậy AD  2 6 ( cm)

Xét tam giác ADB vuông tại A, đường cao AH 0,5


1 1 1 1 1 1 1
2
 2
 2
 2
    AB  48  4 3 (cm )
AH AD AB AB 16 24 48
Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD là 24 2(cm 2 )
Câu IV (2,0 điểm)
Phần Nội dung Điểm
1  1  1,0
Ta có AC D  sdAD
2
  1 sd(ACB
ANM  B  1 
D)  sdAD
2 2

Vậy ACD  ANM 

2 Ta có: AC .AM  AD.AN  AB 2 . Áp dụng bất đẳng thức AM – GM 1,0





AC  AM  2 AC .AM  2 AB 2  2AB  4R
Ta có: 

AD  AN  2 AD.AN  2 AB 2  2AB  4R


Suy ra AC  AD  AM  AN  8R
Dễ thấy dấu “=” không xảy ra. Vậy AC  AD  AM  AN  8R
Câu V (2,0 điểm)
Phần, Nội dung Điểm
ý
1 0,5
x 2  2  2 x 3  1  x 2  2  2 (x  1)(x 2  x  1)
Đặt a  x  1 ; b  x 2  x  1 (a, b  0) .
Ta có: a 2  b 2  2ab  (a  b)2  0  a  b
x  0 0,5
Vậy x 1 = x 2  x  1  x  1  x 2  x  1  x 2  2x  0  
x  2
Vậy tập ngiệm của phương trình là S  {0;2}
2 Ta có 4  x  y  2 xy  xy  4 Đặt P  xy  0  P  4 0,5

Tính được x 2y 2 (x 2  y 2 )  (xy )2 (x  y )2  2xy   P 2 (16  2P )


 
P (16  2P )  2P (8P  P )  2P 16  (4  P )2   2.4.16  128
2 2 0,5
 
Dấu bằng xảy ra khi x  y  2
* Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều được xem xét và cho điểm tối đa.
TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang - 38 -
Mục lục

Đề số 1. Đề thi vào 10 thành phố Hà Nội năm 1998 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2


Đề số 2. Đề thi tuyển sinh vào lớp 10, TP Hà Nội, 1999-2000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
Đề số 3. Đề thi vào 10 thành phố Hà Nội năm 2000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
Đề số 4. Đề thi tuyển sinh vào lớp 10, TP Hà Nội, 2001-2002 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
Đề số 5. Đề thi vào 10 thành phố Hà Nội năm 2002 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
Đề số 6. Đề thi tuyển sinh vào lớp 10, TP Hà Nội, 2003-2004 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
Đề số 7. Đề thi Toán vào lớp 10 năm học 2004-2005, Hà Nội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
Đề số 8. Đề thi vào lớp 10, Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2006 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
Đề số 9. Đề thi vào lớp 10, Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2007 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
Đề số 10. Đề thi vào 10, Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2008 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
Đề số 11. Đề thi vào lớp 10, Sở GDHN, năm 2009 - 2010 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
Đề số 12. Đề thi vào lớp 10 - TP Hà Nội năm 2010 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
Đề số 13. Đề Tuyển sinh vào 10 SGD Hà Nội 2011 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
Đề số 14. ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SGD HÀ NỘI 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
Đề số 15. ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SGD HÀ NỘI 2013 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
Đề số 16. ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SGD HÀ NỘI 2014 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
Đề số 17. ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SGD HÀ NỘI 2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
Đề số 18. Đề thi tuyển sinh vào lớp 10, TP Hà Nội, 2016-2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
Đề số 19. Đề thi tuyển sinh vào lớp 10, TP Hà Nội, 2017-2018 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
Đề số 20. Đề thi tuyển sinh vào lớp 10, TP Hà Nội, 2018-2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
Đề số 21. Đề thi tuyển sinh vào lớp 10, TP Hà Nội, 2019-2020 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64

1
https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 1 ĐỀ THI VÀO 10 THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 1998
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

A. Lý thuyết (2 điểm): Học sinh chọn 1 trong 2 đề


3(x2 + 1)
Đề 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số. Các đẳng thức sau đúng hay sai, vì sao? = 3;
x2 + 1
5m − 25 m−5
= .
15 − 5m m−3
Đề 2: Chứng minh rằng: nếu cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh góc vuông và cạnh
huyền của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
B. Bài tập bắt buộc(8 điểm)
Å ã Å ã
2x + 1 1 x+4
Câu 1. Cho biểu thức P = √ −√ : 1− √ .
x3 − 1 x−1 x+ x+1

a) Rút gọn P .

b) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên dương.

Lời giải.

a)
Å ã Å ã
2x + 1 1 x+4
P = √ −√ : 1− √
x3 − 1 x−1 x+ x+1

x+ x+1−x−4
Å ã
2x + 1 1
= √ √ −√ : √
( x − 1)(x + x + 1) x−1 x+ x+1
√ √
2x + 1 − x − x − 1 x + x + 1
= √ √ · √
( x − 1)(x + x + 1) x−3
√ √
x− x x+ x+1
= √ √ · √
( x − 1)(x + x + 1) x−3
√ √ √
x( x − 1) x
= √ √ =√ .
( x − 1)( x − 3) x−3

x 3
b) Có P = √ =1+ √ .
x−3 x−3

Để P nhận giá trị nguyên dương thì x − 3 phải là ước của 3
√ √ 
x−3=3 x=6 x = 36
√ √ 
 x−3=1  x=4 x = 16
  
⇒√ ⇔√ ⇔ 
 x − 3 = −1  x=2 x = 4
  
√ √
x − 3 = −3 x=0 x = 0.

Câu 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một người dự định đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36 km trong thời gian nhất định. Sau khi đi được nửa quãng
đường người đó dừng lại nghỉ 18 phút. Do đó để đến B đúng hẹn người đó đã tăng vận tốc thêm 2 km/h trên quãng
đường còn lại. Tính vận tốc ban đầu và thời gian xe lăn bánh trên đường.
Lời giải.
Gọi x km/h là vận tốc ban đầu của người đó, suy ra vận tốc lúc sau là (x + 2) km/h.
18
Thời gian người đó đi với vận tốc ban đầu trên nửa đoạn đường sau là .
x

Tháng 4-2020 Trang 2


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

18
Thời gian người đó phải di chuyển khi đã tăng tốc là .
x +Å2 ã
18 18 18 1 1 3
Do người đó đến B đúng hẹn nên = + ⇔ 18 − =
x 60 x + 2 x x+2 10
x = 10
⇔ 320 = x2 + 2x ⇔ x2 + 2x − 120 = 0 ⇔ 
x = −12.
Vậy vận tốc ban đầu của người đó là x = 10 km/h.
18 18
Tổng thời gian xe lăn bánh là T = + = 3,3 h. 
x x+2
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường tròn đường kính AH cắt các cạnh AB, AC lần lượt
tại E và F .

a) Chứng minh rằng tứ giác AEHF là hình chữ nhật.

b) Chứng minh AE · AB = AF · AC.

c) Đường thẳng qua A vuông góc với EF cắt cạnh BC tại I. Chứng minh I là trung điểm của BC.

d) Chứng minh nếu diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích hình chữ nhật AEHF thì tam giác ABC vuông cân.

Lời giải.

E H

A F C

a) Do E và F thuộc đường tròn đường kính AH nên AEH


\ = AF \ H = 90◦ .
[ = 90◦ nên tứ giác AEHF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông).
Mà EAF

b) Tam giác vuông ABH có HE là đường cao nên AE · AB = AH 2 .


Tam giác vuông ACH có HF là đường cao nên AF · AC = AH 2 .
Vậy AE · AB = AF · AC.
AE AC
c) Ta có AE · AB = AF · AC ⇒ =
AF AB
Mà góc A chung nên 4AEF v 4ACB ⇒ AF [ E = ABI.
[
Mà AF
[ E = BAI
[ (cùng phụ với góc AEF
[)
nên BAI [ suy ra 4IAB cân tại I, vậy IA = IB.
[ = ABI,
Chứng minh tương tự ta có IA = IC, nên I là trung điểm của BC

Tháng 4-2020 Trang 3


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

SAEF 1 EF 1
d) Giả sử SABC = 2SAEHF ⇒ = = ⇒ EF = BC.
SACB 4 BC 2
1
Mà ta có AI = BC và EF = AH, nên AH = AI. Suy ra H ≡ I.
2
Vậy 4ABC vuông cân tại A.

Tháng 4-2020 Trang 4


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 2 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10, TP HÀ NỘI, 1999-2000
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

A. Lý thuyết (2 điểm): Học sinh chọn 1 trong 2 đề


Đề 1: Phát biểu hai quy tắc đổi dấu của phân thức. Viết công thức minh hoạ cho từng quy tắc.
2a2 a2 + b2
Áp dụng: thực hiện phép tính: + .
a−b b−a
Đề 2: Phát biểu định lí về góc nội tiếp của đường tròn. Chứng minh định lí trong trường hợp tâm O nằm trên một
cạnh của góc.
B. Bài tập bắt buộc (8 điểm)
Å √ ã Å ã
x 1 1 2
Câu 1 (2,5 điểm). Cho biểu thức P = √ − √ : √ + .
x−1 x− x x+1 x−1

a) Rút gọn P .

b) Tìm các giá trị của x để P > 0.


√ √
c) Tìm các số m để có các giá trị của x thoả mãn P · x = m − x.

Câu 2 (2,0 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một xe tải và một xe con cùng khởi hành từ A đi đến B. Xe tải đi với vận tốc 40 km/h, xe con đi với vận tốc 60
km/h. Sau khi mỗi xe đi được nửa đường thì xe con nghỉ 40 phút rồi chạy tếp đến B; xe tải trên quãng đường còn lại
đã tăng vận tốc thêm 10 km/h nhưng vẫn đến B chậm hơn xe con nửa giờ. Hãy tính quãng đường AB.

Câu 3 (3,5 điểm). Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và
cát tuyến AM N với đường tròn (B, C, M , N thuộc đường tròn; AM < AN ). Gọi I là giao điểm thứ hai của đường
thẳng CE với đường tròn (E là trung điểm của M N ).

a) Chứng minh 4 điểm A, O, E, C cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh: AOC


[ = BIC.
[

c) Chứng minh: BI ∥ M N .

d) Xác định vị trí cát tuyến AM N để diện tích tam giác AIN lớn nhất.

Tháng 4-2020 Trang 5


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 3 ĐỀ THI VÀO 10 THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2000
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

A. Lý thuyết (2 điểm): Học sinh chọn 1 trong 2 câu:


Câu 1. Thế nào  là phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. Viết công thức tổng quát.
√ √
2− 3 1− 3
Áp dụng tính: + .
2 2
Lời giải.
Phép khử mẫu của biểu thức lấy căn là phép toán đưa phân thức có căn ở mẫu thành phân thức mới bằng với nó
nhưng không còn căn ở mẫu. … √
A A·B
Công thức tổng quát: với các biểu thức A, B mà A · B ≥ 0 và B 6= 0, ta có = .
B |B|
Áp
  dụng: »√
√ √ p √ √ √ √ √
2− 3 1− 3 4−2 3 1− 3 ( 3 − 1)2 1− 3 3−1 1− 3
+ = + = + = + = 0. 
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 2. Phát biểu và chứng minh định lí góc có đỉnh bên trong đường tròn.
Lời giải.
Định lí: Số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng nửa A
m
tổng số đo hai cung bị chắn.
Chứng minh: D
Nối B với D. Theo định lí góc nội tiếp ta có:
\ = 1 sđBnC,
BDE ˘ \ = 1 sđAmD.
DBE ˘ O
2 2 E
Mà BEC
\ = BDE\ + DBE \ (góc ngoài của tam giác).
1 Ä ä
Do đó, BEC
\= sđBnC
˘ + sđAmD ˘ .
2

B C
n


B. Bài tập bắt buộc (8 điểm)


√ ã Å√ √
x−4
Å ã
3 x+2 x
Câu 1 (2,5 điểm). Cho biểu thức P = √ √ + √ : √ − √ .
x( x − 2) x−2 x x−2

a) Rút gọn P .

b) Tính giá trị của P biết x = 6 − 2 5.
√ √
c) Tìm các giá trị của n để có x thoả mãn P · ( x + 1) > x + n.

Lời giải. 
x > 0
a) Điều kiện: √ ⇔ 0 < x 6= 4.
 x − 2 6= 0
√ √
x−4+3 x x−4−x √ √
Ta có P = √ √ :√ √ = (4 x − 4) : (−4) = 1 − x.
x( x − 2) x( x − 2)
√ p √ »√ √ √
b) Với x = 6 − 2 5 thì P = 1 − 6 − 2 5 = 1 − ( 5 − 1)2 = 1 − ( 5 − 1) = 2 − 5.
√ √ √ √ √ √
c) Ta có P · ( x + 1) > x + n ⇔ (1 − x)(1 + x) > x + n ⇔ 1 − x > x + n
1 √ 1 5
⇔ < x + x + < − n ⇔ n < 1. 
4 4 4

Tháng 4-2020 Trang 6


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Câu 2 (2,0 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một ca nô chạy trên sông trong 8 h, xuôi dòng 81 km và ngược dòng 105 km. Một lần khác cũng chạy trên khúc sông
đó, ca nô này chạy trong 4 h, xuôi dòng 54 km và ngược dòng 42 km. Hãy tính vận tốc khi xuôi dòng và ngược dòng
của ca nô, biết vận tốc dòng nước và vận tốc riêng của ca nô không đổi.

Lời giải.
Gọi x km/h và y km/h lần lượt là vận tốc xuôi dòng và ngược dòng của ca nô (x > y > 0).
Ta có hệ phương trình
81 105
 1 1 
x + y =8  =

  x = 27
x 27
⇔ 1 ⇔ (thỏa mãn điều kiện).

 54 42
 + =4  = 1
 y = 21
x y y 21

Vậy vận tốc xuôi dòng là 27 km/h, vận tốc ngược dòng là 21 km/h. 
Câu 3 (3,5 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R, dây M N vuông góc với dây AB tại I sao cho
IA < IB. Trên đoạn M I lấy điểm E( E khác M và I). Tia AE cắt đường tròn tại điểm thứ hai K.

a) Chứng minh tứ giác IEKB nội tiếp.

b) Chứng minh tam giác AM E và AKM đồng dạng và AM 2 = AE · AK.

c) Chứng minh: AE · AK + BI · BA = 4R2 .

d) Xác định vị trí điểm I sao cho chu vi tam giác M IO đạt GTLN.

Lời giải.
\ = 90◦ .
a) Vì AB là đường kính nên AKB M
Ta có EKB
\ = EIB [ = 90◦ nên tứ giác IEKB nội tiếp.
b) Ta có M
\ AE = KAM
\ (do cùng chắn cung nhỏ M¯ K). K
1 1
EM
\ A = sđAN˜ = sđAM ¯=M \KA.
2 2
Vậy ∆AM E v ∆AKM . E
c) Từ ∆AM E v ∆AKM suy ra A B
I O
AE AM
= ⇔ AE · AK = AM 2 .
AM AK
Tam giác AM B vuông tại M (do AB là đường kính) và M I là đường
cao nên BI · BA = M B 2 .
Khi đó, AE · AK + BI · BA = AM 2 + M B 2 = AB 2 = 4R2 . N
d) Ta có CM IO = M I + IO + OM .
Mà OM = R không đổi nên CM IO lớn nhất khi M I + IO lớn nhất.

Ta có (M I + IO)2 ≤ 2(M I 2 + IO2√
) = 2OM 2 = 2R2 suy ra M I + IO ≤ 2R.
R 2
Dấu “=” xảy ra khi M I = IO = .
2 √
R 2
Vậy chu vi tam giác M IO lớn nhất khi I nằm trên AB và cách O một khoảng bằng . 
2

Tháng 4-2020 Trang 7


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 4 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10, TP HÀ NỘI, 2001-2002
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

A. Lý thuyết (2 điểm): Học sinh chọn 1 trong 2 đề


Đề 1: Phát biểu định nghĩa và nêu tính chất của hàm số bậc nhất.
Áp dụng: Cho hai hàm số bậc nhất y = 0, 2x − 7 và y = 5 − 6x. Hỏi hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến,
vì sao?
Đề 2: Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn.
B. Bài tập bắt buộc (8 điểm)
ã Å √ √
√ x−4
Å ã
x+2 x
Câu 1 (2,5 điểm). Cho biểu thức P = x− √ : √ − .
x+1 x+1 1−x

a) Rút gọn P .

b) Tìm các giá trị của x để P < 0.

c) Tìm GTNN của P .

Câu 2 (2,0 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Sau khi làm được 2h với năng xuất dự kiến,
người đó đã cải tiến các thao tác nên đã tăng năng xuất được 2 sản phẩm mỗi giờ và vì vậy đã hoàn thành 150 sản
phẩm sớm hơn dự kiến 30 phút. Hãy tính năng xuất dự kiến ban đầu.

Câu 3 (3,5 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định và một đường kính EF bất kì (E khác A, B). Tiếp
tuyến tại B với đường tròn cắt các tia AE, AF lần lượt tại H, K. Từ K kẻ đường thẳng vuông góc với EF cắt HK
tại M .

a) Chứng minh tứ giác AEBF là hình chữ nhật.

b) Chứng minh tứ giác EF KH nội tiếp đường tròn.

c) Chứng minh AM là trung tuyến của tam giác AHK.

d) Gọi P , Q lần lượt là điểm của HB, BK, xác định vị trí của đường kính EF để tứ giác EF QP có chu vi nhỏ
nhất.

Tháng 4-2020 Trang 8


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 5 ĐỀ THI VÀO 10 THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2002
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

A. Lý thuyết (2 điểm): Học sinh chọn 1 trong 2 đề


Đề 1: Phát biểu
√ và viết
√ dạng tổng quát của qui tắc khai phương một tích.
50 − 8
Áp dụng: P = √ .
2
Lời giải.
Qui tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng
thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.
√ √ √
Với hai số a và b không âm, ta có a · b = a · b.
Áp dụng:
√ √ √ √ √
50 − 8 5 2−2 2 3 2
P = √ = √ = √ = 3.
2 2 2

Đề 2: Định nghĩa đường tròn. Chứng minh rằng đường kính là dây lớn nhất của đường tròn.
Lời giải.
Định nghĩa đường tròn: Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng
bằng R, kí hiệu (O; R).
Chứng minh đường kính là dây lớn nhất của đường tròn:
Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O; R).
Nếu AB là đường kính thì AB = 2R.
Nếu AB không là đường kính: A B
Xét tam giác AOB, có:
AB < AO + OB = R + R = 2R.
O
Vậy ta có AB ≤ 2R hay đường kính là dây lớn nhất của đường tròn.


B. Bài tập bắt buộc (8 điểm)
Å √ ã Å √
x−1
ã
4 x 8x 2
Câu 1. Cho biểu thức P = √ + : √ − √ .
2+ x 4−x x−2 x x

a) Rút gọn P .

b) Tìm giá trị của x để P = −1.



c) Tìm m để với mọi giá trị của x > 9 ta có: m( x − 3)P > x + 1.

Lời giải.

a) ĐKXĐ: x > 0; x 6= 4.

Tháng 4-2020 Trang 9


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

√ ã Å √
x−1
Å ã
4 x 8x 2
P = √ + : √ −√
2+ x 4−x x−2 x x
√ √ √ √
4 x(2 − x) + 8x x − 1 − 2( x − 2)
= √ √ : √ √
(2 + x)(2 − x) x( x − 2)
√ √ √
8 x + 4x x( x − 2)
= √ √ · √
(2 + x)(2 − x) − x+3
√ √ √ √
4 x(2 + x) x(2 − x)
= √ √ · √
(2 + x)(2 − x) x−3
4x
= √ .
x−3
√
4x √ x = −1 9
b) P = −1 ⇔ √ = −1 ⇔ 4x + x − 3 = 0 ⇔ √ ⇔x= (thỏa mãn).

x−3 3 16
x=
4
9
Vậy P = 1 khi và chỉ khi x = .
16
c) Ta có

m( x − 3)P > x + 1 ∀x > 9
√ 4x
⇔ m( x − 3) · √ > x + 1 ∀x > 9
x−3
⇔ 4mx > x + 1 ∀x > 9
⇔ (4m − 1)x > 1 ∀x > 9
1
⇔ 4m − 1 > ∀x > 9
x
1
⇔ 4m − 1 ≥
9
5
⇔m≥ .
18


Câu 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Theo kế hoạch, hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kỹ thuật mới nên tổ I đã
vượt mức 18%, tổ II vượt mức 21%, vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi
số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch?
Lời giải.
Gọi số sản phẩm được giao của tổ I và tổ II theo kế hoạch lần lượt là x và y (0 < x, y < 600; x, y ∈ N).
Do hai tổ được giao sản xuất 600 sản phẩm nên ta có phương trình

x + y = 600 (1)

Do tổ I vượt mức 18%, tổ II vượt mức 21% và hai tổ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm nên ta có phương trình

x(1 + 18%) + y(1 + 21%) = 600 + 120 ⇔ 118x + 121y = 72000 (2)

Từ (5) và (6), ta có hệ phương trình


 
x + y = 600
 x = 200 (thỏa mãn)


118x + 121y = 72000
 y = 400 (thỏa mãn).

Vậy theo kế hoạch, tổ I được giao 200 sản phẩm, tổ II được giao 400 sản phẩm. 
2
Câu 3. Cho đường tròn (O), một đường kính AB cố định, một điểm I nằm giữa A và O sao cho AI = AO. Kẻ dây
3
M N vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn M N , sao cho C không trùng với M , N và B. Nối
AC cắt M N tại E.

Tháng 4-2020 Trang 10


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

a) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp được trong đường tròn.

b) Chứng minh 4AM E đồng dạng với 4ACM và AM 2 = AE · AC.

c) Chứng minh AE.AC − AI.IB = AI 2 .

d) Hãy xác định vị trí của điểm C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CM E là nhỏ
nhất.

Lời giải.

E
A
I O B

[ = 90◦ .
a) Do M N ⊥ AB nên EIB
Vì ACB \ = 90◦ .
\ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ACB
Xét tứ giác IECB có EIB \ = 90◦ + 90◦ = 180◦ .
[ + ECB
Mà hai góc ở vị trí đối nhau nên tứ giác IECB là tứ giác nội tiếp.

b) Vì IECB là tứ giác nội tiếp nên AEI


[ = IBC.[
Lại có ABC
\ = AM \ C (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC).
˜
Suy ra AEM
\ = AM \ C.
Vậy 4AM E v 4ACM (g-g).
AM AE
⇒ = ⇒ AM 2 = AE · AC.
AC AM
c) 
Xét tam giác AEI và tam giác ABC có:
A
 b chung

AIE = ACB = 90◦


[ \

AE AI
⇒ 4AEI v 4ABC (g-g)⇒ = ⇒ AE · AC = AB · AI.
AB AC
⇒ AE · AC − AI · IB = AB · AI − AI · IB = AI(AB − IB) = AI 2 .

Tháng 4-2020 Trang 11


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

d) Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CM E.


Vì 4AEM v 4AM C nên AM \ E = ACM
\.
Suy ra AM là tiếp tuyến tại M của (J) ⇒ JM ⊥ AM .
Mà AM
\ B = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên BM ⊥ AM .
Vậy J luôn thuộc đường thẳng M B.
Do đó N J nhỏ nhất khi và chỉ khi J trùng hình chiếu H của N trên M B hay khi C trùng với giao điểm của
đường tròn (H; HM ) với (O).

Tháng 4-2020 Trang 12


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 6 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10, TP HÀ NỘI, 2003-2004
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

ã Å√ √ ã
√ x−1 1− x
Å
1
Câu 1. Cho biểu thức: P = x− √ : √ + √ .
x x x+ x

a) Rút gọn P .
2
b) Tính giá trị của P khi x = √ .
2+ 3
√ √ √
c) Tìm các giá trị của x thoả mãn P. x = 6 x − 3 − x − 4.

Câu 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Để hoàn thành một công việc, hai tổ phải làm chung trong 6h. Sau 2h làm chung thì tổ hai bị điều đi làm việc khác,
tổ một đã hoàn thành nốt công việc còn lại trong 10h. Hỏi nếu mỗi tổ làm riêng thì sau bao lâu sẽ hoàn thành công
việc.

Câu 3. Cho đường tròn (O; R), đường thẳng d không qua O cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt A, B. Từ một
điểm C trên d (C nằm ngoài đường tròn), kẻ hai tiếp tuyến CM , CN tới đường tròn (M , N thuộc O). Gọi H là trung
điểm của AB, đường thẳng OH cắt tia CN tại K.

a) Chứng minh 4 điểm C, O, H, N thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh: KN · KC = KH · KO.

c) Đoạn thẳng CO cắt (O) tại I, chứng minh I cách đều CM , CN , M N .

d) Một đường thẳng đi qua O và song song với M N cắt các tia CM , CN lần lượt tại E và F . Xác định vị trí của
điểm C trên d sao cho diện tích tam giác CEF nhỏ nhất.

Tháng 4-2020 Trang 13


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 7 ĐỀ THI TOÁN VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2004-2005, HÀ NỘI
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

A. Lý thuyết (2 điểm): Học sinh chọn 1 trong 2 đề



Đề 1: Nêu điều kiện để A có nghĩa.

Áp dụng: Với giá trị nào của x thì 2x − 1 có nghĩa.
Lời giải.

• A có nghĩa ⇔ A ≥ 0.
√ 1
• 2x − 1 có nghĩa ⇔ 2x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ . 
2
Đề 2: Phát biểu và chứng minh định lý góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Lời giải.
• Định lí m A
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo D
hai cung bị chắn.
• Chứng minh
Ta có BEC
\ = EBD\ + BDE
\ (1) (tính chất góc ngoài của tam giác).
E
Theo tính chất góc nội tiếp ta có
\ = 1 sđAmD
EBD ˘ (2) O
2
\ = 1 sđBnC
BDC ˘ (3)
2
\ = sđAmD + sđBnC .
˘ ˘
Từ (1), (2), (3) suy ra BEC
2
C

B
n

B. Bài tập bắt buộc (8 điểm)
√ √ √
5 x−4
Å ã Å ã
1 2+ x x
Câu 1. Cho biểu thức P = √ + √ : √ −√ .
x−2 2 x−x x x−2

a) Rút gọn P .

3− 5
b) Tính giá trị của P khi x = .
2

c) Tìm m để có x thỏa mãn P = mx x − 2mx + 1.

Lời giải.

Tháng 4-2020 Trang 14


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

a) Điều kiện x > 0, x 6= 4.


√ √ √
5 x−4
Å ã Å ã
1 2+ x x
P = √ + √ : √ − √
x−2 2 x−x x x−2
√ ò ï √ √
5 x−4 ( x − 2)( x + 2) − x
ï ò
1
= √ − √ √ : √ √
x−2 x( x − 2) x( x − 2)
√ √
x−5 x+4 −4
= √ √ :√ √
x( x − 2) x( x − 2)
√ √ √
4−4 x x( x − 2)
= √ √ ·
x( x − 2) −4

= x − 1.

3− 5
b) Khi x = , ta có
2 »√
  √   √ √ √
3− 5 6−2 5 ( 5 − 1)2 5−1 5−3
P = −1= = −1= −1= .
2 4 2 2 2
c) Với điều kiện x > 0, x 6= 4.
√ √ √
Để có x thỏa mãn P = mx x − 2mx + 1 ⇔ x − 1 = mx x − 2mx + 1 (1) có nghiệm.
Ta có
√ √ √
(1) ⇔ mx( x − 2) + 2 − x = 0 ⇔ ( x − 2)(mx − 1) = 0

⇔ mx − 1 = 0 (2) (do x − 2 6= 0).

Xét phương trình (2)


• Nếu m = 0, phương trình vô nghiệm.
1
• Nếu m 6= 0, phương trình có nghiệm x = , (m 6= 0).
 m 
1
>0 m > 0
 
1 
m
Để x = là nghiệm của (1) ⇔ ⇔
m  1 6= 4
 m 6= 1 .

 m 4
m > 0

Vậy điều kiện của m là
m 6= 1 .

4


Câu 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Theo kế hoạch, một công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Nhưng do cải tiến kỹ
thuật nên mỗi giờ người công nhân đó đã làm thêm 2 sản phẩm. Vì vậy, chẳng những đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn
dự định 30 phút mà còn vượt mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, mỗi giờ người đó phải làm bao nhiêu sản phẩm?
Lời giải.
Gọi x là số sản phẩm người đó làm được mỗi giờ theo kế hoạch, điều kiện x > 0.
60
Khi đó thời gian để hoành thành 60 sản phẩm là (giờ).
x
Thực tế số sản phẩm người đó làm trong mỗi giờ là x + 2.
Do làm được nhiều hơn dự định 3 sản phẩm, và thời gian ít hơn 30 phút nên ta có phương trình
63 1 60
+ = ⇔ 126x + (x + 2)x = 120(x + 2)
x+2 2 x
⇔ x2 + 8x − 240 = 0.

Giải phương trình ta được x = 12 (nhận) và x = −20 (loại).


Vậy số sản phẩm dự định làm trong mỗi giờ là 20 sản phẩm. 

Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M tùy ý giữa A và B. Đường tròn đường kính BM cắt đường
thẳng BC tại điểm thứ hai là E. Các đường thẳng CM , AE lần lượt cắt đường tròn tại các điểm thứ 2 là H và K.

Tháng 4-2020 Trang 15


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

a) Chứng minh tứ giác AM EC là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh góc ACM bằng góc KHM .

c) Chứng minh các đường thẳng BH, EM và AC đồng quy.

d) Giả sử AC < AB, hãy xác định vị trí của M để tứ giác AHBC là hình thang cân.

Lời giải.

K
E

A M B
O

D 

a) Chứng minh tứ giác AM EC là tứ giác nội tiếp.


\ = 90◦ hay CAM
Do 4ABC vuông tại A nên CAB \ = 90◦ .
Do M
\ EB = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ M
\ EC = 90◦ .
Vậy tứ giác AM EC nội tiếp đường tròn đường kính M C.

b) Chứng minh góc ACM bằng góc KHM .


Nối B với H, xét (O) ta có HBE
\ = HKE
\ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HE).
Do tứ giác AM EC nội tiếp, nên ECM
\ = EAM
\ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EM ).
Lại có HBE
\ + HCB\ = 90◦ , suy ra AKH \ = 90◦ ⇒ KH ⊥ AB.
\ + KAM
Mà AC ⊥ AB, suy ra AC ∥ KH ⇒ ACM
\ = KHM
\ (hai góc ở vị trí so le trong).

c) Chứng minh các đường thẳng BH, EM và AC đồng quy.


Gọi D là giao điểm của AC và BH ⇒ CH, BA là hai đường cao của 4BCD ⇒ M là trực tâm 4BCD.
Lại có M E ⊥ BC ⇒ M E là đường cao của 4BCD ⇒ M E đi qua D, hay ba đường thẳng BH, M E, AC đồng
quy.

Tháng 4-2020 Trang 16


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

d) Giả sử AC < AB, hãy xác định vị trí của M để tứ giác AHBC là hình thang cân.
Tứ giác AHBC là hình thang cân ⇔ M B = M C ⇔ 4M BC cân tại M ⇒ E là trung điểm BC.
BM BE BE · BC 1 BC 2
Ta có 4BEM v 4BAC ⇒ = ⇒ BM = = · .
BC BA BA 2 BA
2
1 BC
Vậy điểm M thuộc đoạn AB thỏa mãn hệ thức BM = · thì tứ giác AHBC là hình thang cân.
2 BA

Tháng 4-2020 Trang 17


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 8 ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SỞ GD&ĐT HÀ NỘI NĂM 2006
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

ï √ √ ò Å ã
a+3 a+2 a+ a 1 1
Câu 4. Cho biểu thức P = √ √ − : √ +√ .
( a + 2)( a − 1) a−1 a+1 a−1

a) Rút gọn biểu thức P .



1 a+1
b) Tìm a để − ≥ 1.
P 8
Lời giải.

ï định: a√≥ 0 và a 6= 1. √ ò Å
a) Điều kiện xác ã
a+3 a+2 a+ a 1 1
Ta có P = √ √ − : √ +√
ï ( √a + 2)( √a − 1) a−
√1 √ a + ò1 Å √a − 1 √
a−1+ a+1
ã
( a + 1)( a + 2) a( a + 1)
= √ √ − √ √ : √ √
Å(√ a + 2)( a√ − 1) ã ( √a − 1)( √a + 1) ( a + 1)( a − 1)
a+1 a ( a + 1)( a − 1)
= √ −√ · √
a − 1 √ a − 1√ 2 a
1 ( a − 1)( a + 1)
=√ · √
√ a − 1 2 a
a+1
= √ .
2 a
√ √ √
1 a+1 2 a a+1
b) Ta có − ≥1⇔ √ − ≥1
P 8 a+1 8
√ √ √
⇔ 16 a − ( a + 1)2 ≥ 8( a + 1)

⇔a−6 a+9≤0

⇔ ( a − 3)2 ≤ 0

⇔ a−3=0

⇔ a = 9 (thỏa mãn điều kiện).


Vậy a = 9.

Câu 5. Một ca nô xuôi dòng trên một khúc sông từ A đến B dài 80km, sau đó lại ngược dòng đến địa điểm C cách
bến B 72km. Thời gian ca nô xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 15 phút. Tính vận tốc riêng của ca nô biết vận
tốc của dòng nước là 4km/h.
Lời giải.
Gọi x(km/h) là vận tốc riêng của ca nô (Điều kiện x > 4).
80 72
Thời gian ca nô đi từ A đến B là và thời gian ca nô đi từ B đến C là .
x+4 x−4
Vì thời gian ca nô xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 15 phút nên ta có phương trình 
80 1 72 x = 36
+ = ⇔ 320(x − 4) + (x + 4)(x − 4) = 288(x + 4) ⇔ x2 + 32x − 2448 = 0 ⇔  Vậy vận tốc
x+4 4 x−4 x = −68.
riêng của ca nô là 36km/h 

Câu 6. Tìm toạ độ giao điểm của A và B của đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = x2 . Gọi D và C lần lượt là hình chiếu
vuông góc của A và B trên trục hoành. Tính diện tích tứ giác ABCD.

Tháng 4-2020 Trang 18


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường y = 2x + 3 và y = x2 là

x = −1 ⇒ y = 1
x2 = 2x + 3 ⇔ 
x = 3 ⇒ y = 9.

Suy ra A(−1; 1) và B(3; 9).


Vì D và C lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên trục hoành nên ta có D(−1; 0) và C(3; 0).
ABCD là hình thang vuông tại C và D nên có diện tích là

(AD + BC) · CD (1 + 9) · 4
SABCD = = = 20 (đvdt).
2 2


Câu 7. Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R, C là trung điểm của OA và dây M N vuông góc với OA tại C.
Gọi K là điểm tuỳ ý trên cung nhỏ BM
¯ , H là giao điểm của AK và M N .

a) Chứng minh rằng tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp;

b) Tính tích AH.AK theo R;

c) Xác định vị trí của điểm K để tổng (KM + KN + KB) đạt giá trị lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó.

Lời giải.

M
K

H
D
A B
C O

\ = 90◦ (gt) và BKH


a) Tứ giác BCHK có BCH \ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Suy ra BCHK là tứ giác nội tiếp.

b) Hai tam giác ACH và AKB có ACH \ = 90◦ và BAK


\ = AKB \ chung.
AC AH R
⇒ 4ACH v 4AKB ⇒ = ⇒ AH.AK = AB.AC = 2R · = R2 .
AK AB 2
c) Trên đoạn KN lấy điểm D sao cho KD = KB.
Dễ thấy hai tam giác BM N và KBD là các tam giác đều.
Ta có BM
\ K = BN
\ K (1) (góc nội tiếp cùng chắn cung KB).
Ta lại có N
\ BD = M \ KB = 120◦ (2).
Từ (1) và (2) suy ra M
\ BK = BN
\ D (tổng các góc trong của một tam giác bằng 180◦ ).
Hai tam giác M BK và N BD có BN = BM , M \ BK = BN\ D, BK = BD.

Tháng 4-2020 Trang 19


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

⇒ 4M BK = 4N BD (c-g-c) ⇒ M K = N D.
Do đó, ta có KM + KN + KB = DN + DK + KN = 2KN .
Suy ra tổng (KM + KN + KB) đạt giá trị lớn nhất khi KN đạt giá trị lớn nhất ⇔ KN là đường kính.
Vậy tổng (KM + KN + KB) đạt giá trị lớn nhất là 4R khi K là điểm đối xứng của N qua O hay K là điểm
chính giữa của cung nhỏ BC.

Câu 8. Cho hai số dương x, y thoả mãn điều kiện x + y = 2. Chứng minh : x2 y 2 (x2 + y 2 ) ≤ 2.
Lời giải.
Å 2 ã2
1   1 x + 2xy + y 2  x + y 2
Ta có x2 y 2 (x2 + y 2 ) = xy 2xy(x2 + y 2 ) ≤ xy = 2xy ≤ 2 = 2. 
2 2 2 2

Tháng 4-2020 Trang 20


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 9 ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SỞ GD&ĐT HÀ NỘI NĂM 2007
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

√ √
x 3 6 x−4
Câu 1. Cho biểu thức P = √ +√ − .
x−1 x+1 x−1
a) Rút gọn P .
1
b) Tìm các giá trị của x để P < .
2
Lời giải.

a) Điều kiện 0 ≤ x 6= 1.
√ √
x 3 6 x−4
P = √ +√ −
x−1 x+1 x−1
√ √ √ √
x( x + 1) + 3( x − 1) − 6 x + 4
=
x−1

x−2 x+1
=
x−1

x−1
= √ .
x+1

x−1 1 √ √ √
b) Để P = √ < ⇔ 2( x − 1) ≤ x + 1 ⇔ x ≤ 3 ⇔ x ≤ 9.
x+1 2
Kết hợp điều kiện ta được 0 ≤ x < 9 và x 6= 1.

Câu 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km. Khi từ B trở về A người đó tăng vận tốc thêm 4 km/h so với lúc
đi, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi 30 phút. Tính vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B.
Lời giải.
Gọi vận tốc lúc đi là x (km/h), x > 0.
Khi đó, vận tốc lúc về là x + 4 (km/h).
24 24 1
Theo đề bài ta có phương trình − = .
x x+4 2
Phương trình tương đương với x2 + 4x − 192 = 0.
Giải ra ta được x = 12 và x = −16 (loại).
Vậy, vận tốc người đi xe đạp khi đi từ A đến B là 12 km/h. 

Câu 3. Cho phương trình x2 + bx + c = 0.

a) Giải phương trình khi b = −3, c = 2.

b) Tìm b, c để phương trình có hai nghệm phân biệt và tích bằng 1.

Lời giải.

a) Khi b = −3, c = 2 ta có tổng các hệ số a + b + c = 0 nên phương trình có hai nghiệm x1 = 1, x2 = 2.

b) 
Phương trình có 
hai nghệm phân 
biệt và tích bằng 1 khi
∆ > 0 2
b − 4c > 0 b > 2 hoặc b < −2
c ⇔ ⇔ .
P = = 1 c = 1 c = 1
a

Tháng 4-2020 Trang 21


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Câu 4. Cho đường tròn (O; R) tiếp xúc với đường thẳng d tại A. Trên đường thẳng d lấy điểm H (H khác A) và
AH < R. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với d cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt E, B (E nằm giữa B và H).

a) Chứng minh ABE \ và 4ABH v 4EAH.


\ = EAH

b) Lấy điểm C trên đường thẳng d sao cho H là trung điểm của AC, đường thẳng CE cắt AB tại K. Chứng minh
tứ giác AHEK nội tiếp.

c) Xác định vị trí của điểm H để AB = R 3.

Lời giải.

M O

d C H A

a) Ta có ABE
\ = EAH
\ (cùng chắn cung AE).
4ABH và 4EAH là hai tam giác vuông góc có ABE \ nên 4ABH v 4EAH.
\ = EAH

b) Vì H là trung điểm của AC và EH ⊥ AC nên 4AEC cân tại E.


Suy ra ECA
[ = EAC [ = ABH.\
Mà ABH \ = 90◦ .
\ + BAH
⇒ ECA \ = 90◦ .
[ + BAH
\ = 90◦ .
⇒ EKA
Tứ giác AHEK có EHA \ = 180◦ nên là tứ giác nội tiếp.
\ + EKA

c) Gọi M là trung điểm của EB thì OM ⊥ EB và OM = AH.



Ta có AB = R 3 ⇒ √ \ = 120◦ ⇒ BOM
AOB \ = 30◦ ⇒ 4OBE đều cạnh R.
R 3
Vậy OM = AH = .
2


Câu 5. Cho đường thẳng y = (m − 1)x + 2. Tìm m để khoảng cách từ gốc toạ độ O tới đường thẳng đó lớn nhất.
Lời giải.

Tháng 4-2020 Trang 22


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

A
2 H

B
O x

Dễ thấy A(0; 2) là điểm cố định của đường thẳng. Gọi B là giao điểm của đường thẳng với trục hoành. Trong tam
giác vuông OAB kẻ OH ⊥ AB, H ∈ AB thì OH chính là khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng.
Vì OH, OA lần lượt là đường vuông góc và đường xiên kẻ từ O đến AB nên OH ≤ OA.
Do đó, khoảng cách từ O đến đường thẳng lớn nhất khi H trùng với A, nghĩa là đường thẳng đi qua A và song song
với trục hoành.
Suy ra m − 1 = 0 ⇔ m = 1. 

Tháng 4-2020 Trang 23


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 10 ĐỀ THI VÀO 10, SỞ GD&ĐT HÀ NỘI NĂM 2008
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Å √ ã √
1 x x
Câu 1. Cho biểu thức P = √ +√ : √ .
x x+1 x+ x
a) Rút gọn P .

b) Tính giá trị của P khi x = 4.


13
c) Tìm giá trị của x để P = .
3
Lời giải.

a) Điều kiện xác định của biểu thức P là x > 0.


Ta có
Å √ ã √ √ √
1 x x x+1+x x
P = √ +√ : √ =√ √ :√ √
x x+1 x+ x x ( x + 1) x ( x + 1)
√ √ √ √
x+ x+1 x ( x + 1) x+ x+1
=√ √ · √ = √ ·
x ( x + 1) x x

4+ 4+1 4+2+1 7
b) Khi x = 4 ta được P = √ = = ·
4 2 2
13
c) Với điều kiện x > 0 và khi P = ta được phương trình
3

x+ x+1 13 √ √ √
√ = ⇔ 3x + 3 x + 3 = 13 x ⇔ 3x − 10 x + 3 = 0
x 3
√ √ √ √  √ 
⇔ 3x − 9 x − x + 3 = 0 ⇔ 3 x x − 3 − x−3 =0
√
√  √  x−3=0
⇔ x−3 3 x−1 =0⇔ √
3 x−1=0
√ 
x=3 x=9
⇔ √ ⇔
 
1  1
x= x= .
3 9
1
Đối chiếu điều kiện x > 0 ta nhận x = 9 và x = là các giá trị thỏa mãn yêu cầu bài toán.
9


Câu 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình, hệ phương trình:
Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10% so
với tháng thứ nhất, vì vậy hai tổ sản xuất được 1010 chi tiết máy. Hỏi tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu
chi tiết máy?
Lời giải.
Gọi x, y lần
 lượt là số chi tiết máy mà tổ I, tổ II sản xuất được trong tháng thứ nhất.



 x, y ∈ N∗

Điều kiện x < 900



y < 900.

Tháng 4-2020 Trang 24


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Vì tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy nên ta có phương trình

x + y = 900. (3)

Vì tháng thứ hai tổ I vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10% so với tháng thứ nhất và hai tổ sản xuất được 1010 chi
tiết máy nên ta có
1,15x + 1,1y = 1010 ⇔ 23x + 22y = 20200. (4)

Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình


  
x + y = 900
 23x + 23y = 20700
 x = 400

⇔ ⇔
23x + 22y = 20200
 23x + 22y = 20200
 y = 500.

Vậy trong tháng thứ nhất tổ I sản suất được 400 chi tiết máy và tổ II sản xuất được 500 chi tiết máy. 
1
Câu 3. Cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d) có phương trình y = mx + 1, với m là tham số.
4
a) Chứng minh với mọi m đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt A, B.

b) Tính diện tích tam giác AOB theo m (O là gốc toạ độ).

Lời giải.

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d) là


1 2
x = mx + 1 ⇔ x2 − 4mx − 4 = 0. (*)
4
Phương trình (∗) có ∆0 = (−2m)2 − 1 · (−4) = 4m2 + 4 > 0 với mọi m thuộc R.
Vậy phương trình (∗) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Do đó đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P ) tại
hai điểm phân biệt A, B với mọi giá trị của m.

b) Phương trình (∗) luôn có hai nghiệm trái dấu nên đồ thị hai hàm số có dạng như hình vẽ bên.

Gọi giao điểm của (d) và (P ) là A(x1 ; y1 ), B(x2 ; y2 ) y


với x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (∗) và B
x1 < 0 < x2 .
Gọi hình chiếu vuông góc của B, A lên trục Ox lần
A
lượt là C, D.
Ta có

OC = |x2 | = x2 ;
D O C x
OD = |x1 | = −x1 ;
CD = OC + OD = x2 − x1 ;
1 2
BC = |y2 | = x ;
4 2
1
AD = |y1 | = x21 .
4
Diện tích của tam giác OAB là
(AD + BC)CD 1 1
SOAB = SABCD − SOBC − SOAD = − OC · BC − OD · AD
Å ã 2 2 2
1 2 1 2
x + x (x2 − x1 )
4 2 4 1 1 1 1 1
= − x2 · x22 − (−x1 ) · x21
2 2 4 2 4
1 2 1 1 1 1 1
= (x2 + x21 )(x2 − x1 ) − x32 + x31 = x21 x2 − x22 x1 = x1 x2 (x1 − x2 ).
8 8 8 8 8 8

Tháng 4-2020 Trang 25


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Áp dụng hệ thức Vi-ét cho phương trình (∗) ta có



x1 + x2 = 4m

x1 x2 = −4.

Khi đó (x1 − x2 )2 = (x1 + x2 )2 − 4x1 x2 = 16m2 + 16 = 16(m2 + 1).


Suy ra
» p
16(m2 + 1) = 4 m2 + 1
|x1 − x2 | =
p
⇒x1 − x2 = −4 m2 + 1 (vì x1 < x2 ).

1 Ä √ ä √
Do đó SOAB = · (−4) · −4 m2 + 1 = 2 m2 + 1.
8


Câu 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R và E là điểm bất kì trên đường tròn đó (E khác A và B). Đường
phân giác góc AEB
\ cắt đoạn AB tại F và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai K.

a) Chứng minh 4KAF v 4KEA.

b) Gọi I là giao điểm của đường trung trực đoạn EF và OE, chứng minh đường tròn (I) bán kính IE tiếp xúc với
đường tròn (O) tại E và tiếp xúc với đường thẳng AB tại F .

c) Chứng minh M N ∥ AB, trong đó M, N lần lượt là giao điểm thứ hai của AE, BE với đường tròn (I).

d) Tính giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác KP Q theo R khi E chuyển động trên đường tròn (O), với P là giao
điểm của N F và AK, Q là giao điểm của M F và BK.

Lời giải.

M I N

O
A B
F

Tháng 4-2020 Trang 26


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

a) Ta có AEK
\ = BEK
\ (vì EK là tia phân giác của góc AEB).
\
Lại có BAK
\ = BEK
\ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BK)
¯ nên BAK
\ = AEK.
\
Xét hai tam giác KAF và KEA có

AKF
\ = AKE
\ (góc chung)

KAF
\ = KEA
\ (chứng minh trên)

Vậy 4KAF v 4KEA (g-g).

b) Ta có O, I, E thẳng hàng và OI = OE − EI nên đường tròn (I) bán kính IE tiếp xúc với đường tròn (O) tại E.
Tam giác IEF có IE = IF nên nó cân tại I.
Tam giác OEK có OE = OK nên nó cân tại O.
Suy ra IF
[ E = OKE
\ (cùng bằng góc OEK).
\
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên IF ∥ OK.
Vì EK là tia phân giác của góc AEB
\ nên AK ¯ = BK,
¯ suy ra AK = BK. Vì vậy tam giác ABK vuông cân tại
K. Cho nên OK ⊥ AB.
Ta có IF ∥ OK và OK ⊥ AB nên AB ⊥ IF .
Mà IF là một bán kính của đường tròn (I, IE) nên đường tròn (I, IE) tiếp xúc với đường thẳng AB tại F .

c) Ta có M
\ \ = 90◦ nên M N là đường kính của đường tròn (I, IE). Khi đó tam giác EIN cân tại I.
EN = AEB
Cho nên IN
[ E = IEN
[.
Lại có tam giác OEB cân tại O nên OBE
\ = OEB.
\
Suy ra IN
[ E = OBE
\ hay M \ N E = ABE.
\
Mà hai góc M
\ N E và ABE
\ ở vị trí đồng vị nên M N ∥ AB.

d) Ta có M
\ F N = 90◦ nên P
\ F Q = 90◦ .
\ = 90◦ .
Ta cũng có AKB
Trong đường tròn (O) ta có

KAB
\ = KEB.
\ (1)

Trong đường tròn (I) ta có

AF
\ M = F\
N M = F\
EM = F
\ EN = KEB
\ (2)

Từ (1) và (2) suy ra KAB


\ = AF
\ M.
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên M Q ∥ AK. Do đó M Q ⊥ BK hay F \ QK = 90◦ .
Xét tứ giác P F QK có P\ FQ = F \QK = P\ KQ = 90◦ nên tứ giác P F QK là hình chữ nhật.
Xét tam giác BF Q vuông tại Q có

QBF
\ = F\
EM = AF
\ M = QF
\ B.

Suy ra tam giác BF Q vuông cân tại Q.


Chu vi KP Q bằng

KP + P Q + KQ = F Q + P Q + KQ = QB + F K + QK
= QB + QK + F K = BK + F K.

Ta luôn có AK
¯ = BK
‘ (đã chứng minh ở phần trên) nên K là điểm chính giữa của cung AB.
˜
Vì O cố định, K cố định và F K ≥ OK (quan hệ đường vuông góc, đường xiên) nên chu vi tam giác KP Q nhỏ
nhất khi F ≡ O khi đó E là điểm chính giữa của cung AB.
˜
Như vậy chu vi nhỏ nhất của tam giác KP Q là
p √ Ä√ ä
BK + OK = OB 2 + OK 2 + OK = R 2 + R = R 2+1 .

Tháng 4-2020 Trang 27


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (x − 1)4 + (x − 3)4 + 6(x − 1)2 (x − 3)2 .
Lời giải.
Đặt a = x − 2. Khi đó x − 1 = a + 1 và x − 3 = a − 1.
Ta có

P = (a + 1)4 + (a − 1)4 + 6(a + 1)2 (a − 1)2


= a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 − 4a3 + 6a2 − 4a + 1 + 6(a2 − 1)2
= 8a4 + 8 ≥ 8.

Đẳng thức xảy ra khi a = 0 hay x − 2 = 0 ⇔ x = 2.


Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 8 khi x = 2. 

Tháng 4-2020 Trang 28


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 11 ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SỞ GDHN, NĂM 2009 - 2010
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

x 1 1
Câu 1 (9D1B8). [9D1B8][9D1B8] Cho biểu thức A = +√ +√ (với x 6= 4, x ≥ 0).
x−4 x−2 x+2

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.


−1
c) Tìm giá trị của x để A = .
3
Lời giải.
√ √ √ √
x + ( x + 2) + ( x − 2) x+2 x x
a) A = = √ √ =√ .
x−4 ( x + 2)( x − 2) x−2
5
b) Với x = 25 ⇒ A = .
3

1 x 1 √ √ √ 1 1
c) A = − ⇔ √ = − ⇔ 3 x = − x + 2 ⇔ x = ⇔ x = (thỏa mãn).
3 x−2 3 2 4


Câu 2 (9D4B8). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ
may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong một ngày tổ thứ nhất may được nhiều hơn tổ thứ hai là 10 chiếc áo, hỏi mỗi
tổ trong một ngày may được bao nhiêu chiếc áo?
Lời giải.
Gọi số áo tổ 2 may được trong một ngày là x (x ∈ N∗ , áo).
Số áo tổ 1 may được trong một ngày là x + 10 (áo).
Trong 3 ngày tổ thứ nhất may được 3(x + 10) (áo).
Trong 5 ngày tổ thứ hai may được 5x (áo).
Tổ 1 may trong 3 ngày và tổ 2 may trong 5 ngày được 1310 chiếc áo nên ta có phương trình
3(x + 10) + 5x = 1310 ⇔ 8x = 1280 ⇔ x = 160 (thỏa mãn).
Vậy mỗi ngày tổ 1 may được 160 + 10 = 170 chiếc áo.
Mỗi ngày tổ 2 may được 160 chiếc áo. 

Câu 3 (9D4B4). [9D4B6] Cho phương trình x2 − 2(m + 1)x + m2 + 2 = 0 (1).

a) Giải phương trình khi m = 1.

b) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x21 + x22 = 10.

Lời giải.

x=1
a) Khi m = 1 ta có phương trình x2 − 4x + 3 = 0 ⇔ 
x = 3.

b) Điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là ∆0 > 0
1
⇔ (m + 1)2 − (m2 + 2) > 0 ⇔ 2m − 1 > 0 ⇔ m > .
2

Tháng 4-2020 Trang 29


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990


x1 + x2 = 2(m + 1)
Áp dụng Viet ta có .
x x = m2 + 2
1 2
Ta có x21 + x22 = 10 ⇔ (x 2 2 2
1 + x2 ) − 2x1 x2 = 10 ⇔ 4(m + 1) − 2(m + 2) = 10
m = 1 (thỏa mãn)
⇔ m2 + 4m − 5 = 0 ⇔ 
m = −5 (loại).
Vậy m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 4 (9H3B7). [9H2B6][9H2B6][9H3K7] Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ tiếp
tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm).

a) Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.

b) Gọi E là giao điểm của BC và OA. Chứng minh BE vuông góc với OA và OE · OA = R2 .

c) Trên cung nhỏ BC lấy điểm K bất kỳ (K khác B và C). Tiếp tuyến tại K của đường tròn (O; R) cắt AB, AC
theo thứ tự tại P và Q. Chứng minh tam giác AP Q có diện tích không đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ
BC.

d) Đường thẳng qua O và vuông góc với OA cắt AB, AC theo thứ tự tại M , N . Chứng minh P M + QN ≥ M N .

Lời giải.

B
P

K
O A
E

a) Vì AB, AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên AB ⊥ OB, AC ⊥ OC


⇒ ABOC là tứ giác nội tiếp.

b) Vì AB = AC (tính chất tiếp tuyến) và OB = OC ⇒ OA là đường trung trực của BC


⇒ BC ⊥ OA tại E.
\ = 90◦ và đường cao BE ⇒ OE · OA = OB 2 = R2 .
Xét tam giác OBA có OBA

c) Vì P K, P B là các tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại P nên P K = P B. Tương tự, QK = QC.
Ta có AP + P Q + QA = AP + P B + AQ + QC = AB + AC (không đổi).

d) Vì ABC là tam giác cân tại A và M N ∥ BC ⇒ AM N cũng là tam giác cân tại A
⇒ AM
\ N = AN\ B⇒M \AN + 2AM \ N = 180◦ .
Vì ABOC là tứ giác nội tiếp nên BAC \ = 180◦ . Mà BOC
\ + BOC \ = 2P
\ OQ ⇒ AM
\ N =P
\ OQ.

Tháng 4-2020 Trang 30


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Xét tam giác P OM có P


\ ON = P\ M O + OP
\ M =P\ \ ⇒ QON
OQ + QON \ = OP\ M.
OM PM 2
Ta có ∆OM P v ∆QN O (g-g) ⇒ = ⇒ P M · QN = OM .
QN ON

Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có P M + QN ≥ 2 P M · QN = 2OM = M N .


  …
1 1 1
2x3 + x2 + 2x + 1 .

Câu 5 (9D5G5). Giải phương trình x2 − + x2 + x + =
4 4 2
Lời giải.
  …
1 1 1
2x3 + x2 + 2x + 1

x2 − + x2 + x + =
4 4 2
s  Å
1 2
ã
1 1
⇒ x2 − + x+ = [x2 (2x + 1) + (2x + 1)]
4 2 2
 Å ãÅ ã Å ã
1 1 1 1
(x2 + 1).

⇒ x− x+ + x + = x +
2 2 2 2

1
Nhận xét: để phương trình có nghiệm thì x ≥ − . Khi đó ta có
2
 Å ãÅ ã Å ã Å ã
1 1 1 1
x− x+ + x+ = x+ (x2 + 1)
2 2 2 2
 Å
1 2
ã Å ã
1
⇒ x+ = x+ (x2 + 1)
2 2

Å
1
ã Å
1
ã Å
1
ã x=0
⇒ x+ = x+ (x2 + 1) ⇒ x + x2 = 0 ⇒ 

2 2 2 1
x=− .
2

• Với x = 0 thay vào phương trình ta thấy thỏa mãn.


1
• Với x = − thay vào phương trình ta thấy thỏa mãn.
2
ß ™
1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 0; − . 
2

Tháng 4-2020 Trang 31


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 12 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 - TP HÀ NỘI NĂM 2010
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

√ √
x 2 x 3x + 9
Câu 6. Cho P = √ +√ − , (x ≥ 0 và x 6= 9).
x+3 x−3 x−9
a) Rút gọn P .
1
b) Tìm giá trị của x để P = .
3
c) Tìm GTLN của P .

Lời giải.
√ √
x 2 x 3x + 9
a) P = √ +√ − .
x
√ + 3 x√− 3 x−9
x 2 x 3x + 9
P =√ +√ − √ √ .
x
√ √ + 3 x − 3
√ √ ( x − 3)( x + 3)
x( x − 3) + 2 x( x + 3) − (3x + 9)
P = √ √ .
√ ( x − 3)(
√ x + 3)
x − 3 x + 2x + 6 x − 3x − 9
P = √ √ .
( x − 3)( x + 3)

3 x−9
P = √ √ .
( x −√3)( x + 3)
3( x − 3)
P = √ √ .
( x − 3)( x + 3)
3
P =√ .
x+3
1 3 1 √ √
b) P = ⇔√ = ⇔ x + 3 = 9 ⇔ x = 6 ⇔ x = 36.
3 x+3 3
√ √ 1 1 3
c) Ta có x ≥ 0 ⇔ x≥0⇔ x+3≥3⇔ √ ≤ ⇔√ ≤ 1 ⇔ P ≤ 1.
x+3 3 x+3
Vậy Pmax = 1, dấu bằng xảy ra khi x = 0.

Câu 7. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13 m và chiều dài lớn hơn chiều rộng là 7 m. Tính chiều dài và
chiều rộng của mảnh đất đó.
Lời giải.
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x (m) (3 < x < 13).
Vì chiều dài lớn hơn chiều rộng là 7 m nên chiều dài hình chữ nhật là x + 7 (m).
Theo đề, ta có phương trình: x2 + (x + 7)2 = 132
⇔ 2x2 + 14x − 120 = 0 ⇔ x2 + 7x − 60 = 0.
∆ = 289 > 0 nên phương trình có hai nghiệm

x1 = 5 (thỏa mãn điều kiện)


x2 = −12 (loại)

Vậy chiều rộng của hình chữ nhật là 5 m; chiều dài là 12 m. 

Câu 8. Cho Parabol (P ) : y = −x2 và đường thẳng (d) : y = mx − 1.

Tháng 4-2020 Trang 32


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

a) Chứng minh rằng với mọi m thì (d) luôn cắt (P ) tại 2 điểm phân biệt.

b) Gọi x1 , x2 là các hoành độ giao điểm của (d) và (P ). Tìm giá trị của m để x21 x2 + x22 x1 − x1 x2 = 3.

Lời giải.

a) Phương trình hoành độ giao điểm −x2 = mx − 1 ⇔ x2 + mx − 1 = 0. (*)


2
Ta có ∆ = m + 4 > 0 ∀m, suy ra phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Vậy d luôn cắt (P ) tại hai nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Phương trình (*) luôn có hai nghiệm


 phân biệt với mọi m.
x1 + x2 = −m
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có (**)
x x = −1
1 2
Ta có x21 x2 + x22 x1 − x1 x2 = 3 ⇔ x1 x2 (x1 + x2 ) − x1 x2 = 3. (***)
Thay (**) vào (***) ta có −1.(−m) − (−1) = 3 ⇔ m = 2.

Câu 9. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB = 2R và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác A, B), D thuộc dây
BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại E, tia AC cắt BE tại F .

a) Chứng minh tứ giác F CDE nội tiếp.

b) Chứng minh DA.DE = DB.DC.

c) Chứng minh CF
\ D = OCB.
\ Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác F CDE, chứng minh IC là tiếp tuyến
của (O).

d) Cho biết DF = R, chứng minh tan AF


\ B = 2.

Lời giải.
F

\ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) suy ra


a) Ta có ACB
\ = 90◦ (kề bù với góc ACB).
DCF \
\ = 90◦ .
Tương tự DEF
I
Tứ giác F CDE có DCF \ = 180◦
\ + DEF
Vậy tứ giác F CDE là tứ giác nội tiếp. E
C
b) Xét 4DCA và 4DEB có
D
ACD \ = 90◦
\ = DEB

ADC
\ = BDE
\ (hai góc đối đỉnh) A B
O
Suy ra 4DCA v 4DEB (g.g)
DA DC
⇒ = ⇔ DA · DE = DB · DC.
DB DE

c) Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác DCF E, CF


\ D = CED
\ (cùng chắn cung CD) (1)
Xét đường tròn (O), CED
\ = CBA \ (cùng chắn cung AC) (2)
Mặt khác OB = OC = R suy ra 4OBC cân tại O suy ra OBC
\ = OCB
\ (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra CF
\ D = OCB.
\

Tháng 4-2020 Trang 33


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDF E nên I là trung điểm DF .
Xét đường tròn (I), IC = ID suy ra 4ICD cân tại I ⇒ ICD [ = IDC.
[
[ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Ta có ICD
suy ra IDC
[ + CF
\ D = 90◦ , mà IDC
[ = ICD[ (cmt), CF \ D = OCB
\ (cmt)

\ = 90 ⇔ ICO ◦
[ = 90 ⇔ IC ⊥ OC, mà OC là bán kính của (O) nên IC là tiếp tuyến của
suy ra ICD
[ + OCB
(O).
CB BA
d) Ta có 4CBA v 4CF D (g.g) ⇒ = .
CF FD
CB BA
Mà F D = R; BA = 2R nên = = 2.
CF FD
CB
Ta có tan AF
\ B = tan CF
\ B= = 2.
CF


Câu 10. Giải phương trình x2 + 4x + 7 = (x + 4) x2 + 7.
Lời giải.

Đặt t = x2 + 7, phương trình đã cho trở thành t2 + 4x = (x + 4)t

t=x
⇔ t2 − (x + 4)t + 4x = 0 ⇔ (t − x)(t − 4) = 0 ⇔ 
t = 4.

p x2 + 7 = 16
x2 + 7 = 4 
⇔ p ⇔  x ≥ 0 ⇔ x2 = 9 ⇔ x = ±3.

2
x +7=x 
x2 + 7 = x2

Tháng 4-2020 Trang 34


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 13 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 SGD HÀ NỘI 2011
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

√ √
x 10 x 5
Câu 11. Cho A = √ − −√ , với x 6= 0 và x ≥ 25.
x − 5 x − 25 x+5
a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm giá trị của A khi x = 9.


1
c) Tìm x để A < .
3
Lời giải.

a) Với x 6= 0 và x 6= 25, ta có
√ √
x 10 x 5
A= √ − −√
x − 5 x − 25 x+5
√ √ √ √
x( x + 5) 10 x 5( x − 5)
= − −
x − 25 x − 25 x − 25
√ √ √
x + 5 x − 10 x − 5 x + 25
=
x − 25

x − 10 x + 25
=
x − 25

( x − 5)2
= √ √
( x − 5)( x + 5)

x−5
= √ .
x+5

9−5 1
b) Với x = 9 ⇒ A = √ =−
9+5 4

1 x−5 1 √
c) A < ⇔ √ < ⇔ 2 x < 20 ⇔ 0 ≤ x < 100.
3 x+5 3 
0 < x < 100
Kết hợp với kiều kiện xác định ta có .
x 6= 25

Câu 12. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một đội xe theo kế hoạch chở hết 140 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày đội đó chở vượt mức 5 tấn
nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 1 ngày và chở thêm được 10 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội
xe chở hàng hết bao nhiêu ngày?

Lời giải.
Gọi a (tấn), a ≥ 0: số tấn hàng mỗi ngày.
Gọi b (ngày), b ∈ N∗ : số ngày.
Theo đề bài ta có
  
a × b = 140 ab = 140 b=7
⇔ ⇒ 5b2 − 15b − 140 = 0 ⇔  .
(a + 5)(b − 1) = 140 + 10 5b − a = 15 b = −4 (loại)

Vậy đội xe chở hết hàng theo kế hoạch trong 7 ngày.




Tháng 4-2020 Trang 35


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Câu 13. Cho parabol (P ): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2x − m2 + 9.

a) Tìm tọa độ các giao điểm của parabol (P ) và đường thẳng (d) khi m = 1.

b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P ) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.

Lời giải.

x = −2
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d) khi m = 1 là x2 = 2x + 8 ⇔ 
x = 4.

• Với x = −2 ⇒ y = 4 ⇒ A(−2; 4)
• Với x = 4 ⇒ y = 16 ⇒ B(4; 16)

Vậy tọa độ giao điểm của (P ) và (d) là A(−2; 4); B(4; 16).

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d) là x2 = 2x − m2 + 9 ⇔ x2 − 2x + m2 − 9 = 0 (1).


Yêu cầu bài toán tương đương với phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu ⇔ a × c < 0 ⇔ m2 − 9 <
0 ⇔ −3 < m < 3.
Vậy −3 < m < 3.

Câu 14. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Gọi d1 và d2 lần lượt là hai tiếp tuyến của đường tròn (O)
tại hai điểm A và B. Gọi I là trung điểm của OA và E là điểm thuộc đường tròn (O) (E không trùng với A và B).
Đường thẳng d đi qua điểm E và vuông góc với EI cắt hai đường thẳng d1 , d2 lần lượt tại M , N .

a) Chứng minh AM EI là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh EN
[I = EBI
[ và M
\ IN = 90◦ .

c) Chứng minh AM · BN = AI · BI.

d) Gọi F là điểm chính giữa của cung AB không chứa E của đường tròn (O). Hãy tính diện tích của tam giác
M IN theo R khi ba điểm E, I, F thẳng hàng.

Lời giải.

a) Chứng minh AM EI là tứ giác nội tiếp:


Xét tứ giác M AIE có 2 góc vuông là A và góc E (đối N
nhau), nên M AIE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường
kính M I. G

b) Tương tự, ta có EN BI là tứ giác nội tiếp đường tròn đường E


kính IN. Vậy EN[I = EBI
[ (vì cùng chắn cung EI.) ˆ M
Tương tự EM
\I = EAI
[ (vì cùng chắn cung EI.)
ˆ
Mà EAI
[ + EBI[ = 90◦ (4EAD vuông tại E), suy ra
O
Ä ä A B
M
\ IN = 180◦ − EM [I = 90◦ .
\I + EN I

Tháng 4-2020 Trang 36


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

AM AI
c) Do 4M AI v 4IBN ⇒ = ⇔ AM · BN = AI · BI (1).
IB BN
d) Gọi G là điểm đối xứng của F qua AB. Ta có AM + BN = 2OG (2). (Vì tứ giác AM N B là hình thang và có
OG là đường trung bình)
R 3R
Ta có AI = ; BI = .
2  2
AM + BN = 2R

Từ (1) và (2) ta có 2
AM · BN = 3R

4
3R2
⇒ AM ; BN là nghiệm của phương trình x2 − 2Rx + = 0.
4 √
R 3R R 2
Từ đó, suy ra AM = và BN = ⇒ 4M AI và 4N BI là các tam giác vuông cân ⇒ M I = và
√ 2 2 2
2
3R 2 1 R 3R 3R
NI = ⇒ S4M IN = · √ · √ = .
2 2 2 2 4

1
Câu 15 (0,5 điểm). Với x > 0, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = 4x2 − 3x + + 2011.
4x
Lời giải.
1 2
Å ã …
1 1 1
Ta có M = 4 x − +x+ + 2010 ≥ 2 x · + 2010 = 2011. Đẳng thức xảy ra khi x = .
2 4x 4x 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 2011. 

Tháng 4-2020 Trang 37


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 14 ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SGD HÀ NỘI 2012
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 16.

x+4
a) Cho biếu thức A = √ . Tính giá trị của biểu thức A khi x = 36.
x+2
Å √ ã
x 4 x + 16
b) Rút gọn biểu thức B = √ +√ :√ (với x ≥ 0, x 6= 16).
x+4 x−4 x+2
c) Với các biểu thức A và B nói trên, hãy tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức B(A − 1) là số nguyên.

Lời giải.

36 + 4 5
a) A = √ = .
36 + 2 4
√ √ √ √ √
x( x − 4) + 4( x + 4) x+2 x+2
b) B = √ √ · = .
( x + 4)( x − 4) x + 16 x − 16
2
c) B(A − 1) = ∈ Z ⇔ x − 16 ∈ {−1; 1; −2; 2} ⇔ x ∈ {14, 15, 17, 18}.
x − 16


Câu 17. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
12
Hai người cùng làm chung một công việc trong giờ thì xong. Nếu mỗi người làm một mình thì thời gian để người
5
thứ nhất hoàn thành công việc ít hơn người thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao
nhiêu giờ để xong công việc?
Lời giải.
Gọi x, y (y > x > 0) theo thứ tự là thời gian để người thứ nhất, người thứ hai hoàn thành công việc khi làm một
mình.
1 1
Khi đó là công việc người thứ nhất hoàn thành trong 1 giờ, là công việc người thứ hai hoàn thành trong 1 giờ.
x y
Theo giả thiết ta có hệ phương trình
  
y − x = 2
 y − x = 2
 x = 4
12
Å
1 1
ã ⇔ 12 Å 1 1
ã ⇔

 + =1 
 + =1 y = 6
5 x y 5 x x+2
Vậy người thứ nhất làm một mình cần 4 giờ, người thứ hai làm một mình cần 6 giờ. 

Câu 18.
2 1

x + y = 2


a) Giải hệ phương trình
6 2
 − = 1.

x y
b) Cho phương trình: x2 − (4m − 1)x + 3m2 − 2m = 0 (ẩn x). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2 thoả mãn x21 + x22 = 7.

Lời giải.
2 1
  10 
x + y = 2 =5

  x = 2
x

a) ⇔ 2 ⇔
6 2
 − =1

  = 6 −1
 y = 1
x y y x

Tháng 4-2020 Trang 38


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

b) ∆ = 4m2 + 1 > 0 với mọi m cho nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. Theo định lý Vi-ét ta có
x1 + x2 = 4m − 1, x1 x2 = 3m2 − 2m. 
m=1
x21 + x22 = 7 ⇔ (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 − 7 = 0 ⇔ 10m2 − 4m − 6 = 0 ⇔ 

3
m=− .
5


Câu 19. Cho đường tròn (O; R) và đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là điểm bất kì trên cung
nhỏ AC (M khác A và C), BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên AB.

a) Chứng minh rằng tứ giác CBKH là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh rằng ACM


\ = ACK.
\

c) Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM . Chứng minh rằng tam giác ECM là tam giác vuông cân
tại C.

d) Gọi d là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm A. Gọi P là một điểm nằm trên d sao cho hai điểm P, C nằm
AP · M B
trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và = R.
MA
Chứng minh rằng đường thẳng P B đi qua trung điểm của đoạn thẳng HK.

Lời giải.

M
H

P I E

A B
K O

a) Ta có HKB \ = 90◦ cho nên tứ giác CBHK nội tiếp.


\ = HCB

b) Các tứ giác ABCM và CBHK nội tiếp suy ra ACM


\ = ABM
\ = ACK.
\

c) Hai tam giác M AC và EBC có M


\ AC = EBC,
\ M A = BE và AC = BC cho nên hai tam giác bằng nhau, suy
ra M C = EC (1) và ACM
\ = BCE;
\ M \CE = ACM
\ + ACE
[ = ACE \ = 90◦ (2).
[ + BCE
Từ (1) và (2) suy ra tam giác ECM vuông cân tại C.
IK KB AP · KB R · M A · KB
d) Ta có = ⇒ IK = = (1).
AP 2R 2R 2R · M B
MA HK
Dễ thấy hai tam giác vuông ABM và HBK đồng dạng cho nên = (2).
MB KB
HK
Từ (1) và (2) suy ra IK = .
2

x2 + y 2
Câu 20. Với x, y là các số dương thoả mãn điều kiện x ≥ 2y, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = .
xy
Lời giải.

Tháng 4-2020 Trang 39


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

x t2 + 1
Đặt t = ≥2⇒M = .
y t
2
5 t +1 5 (t − 2)(2t − 1)
Xét hiệu M − = − = ≥ 0 với mọi t ≥ 2.
2 t 2 2t
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của M bằng khi x = 2y. 
2

Tháng 4-2020 Trang 40


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 15 ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SGD HÀ NỘI 2013
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

√ √ √
2+ x x−1 2 x+1
Câu 21. Với x > 0, cho hai biểu thức A = √ và B = √ + √ .
x x x+ x

a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 64.

b) Rút gọn biểu thức B.


A 3
c) Tính x để > .
B 2
Lời giải.

a) Thay x = 64 (thỏa mãn) vào biểu thức A ta được



2 + 64 2+8 10 5
A= √ = = = .
64 8 8 4
√ √
b) Mẫu thức chung của biểu thức B là: x( x + 1).
√ √
x−1 2 x+1
B= √ + √
x x+ x
√ √ √
( x − 1)( x + 1) 2 x+1
= √ √ +√ √
x( x + 1) x( x + 1)

x−1+2 x+1
= √ √
x( x + 1)
√ √
x( x + 2)
=√ √
x( x + 1)

x+2
=√ .
x+1

A 3
c) Ta có > thì
B 2
√ √ √ √ √ √
2+ x x+1 3 x+1 3 2( x + 1) 3 x 2− x
√ .√ > ⇔ √ > ⇔ √ − √ >0⇔ √ >0
x x+2 2 x 2 2 x 2 x 2 x

√ 2− x √ √
Ta thấy 2 x > 0 suy ra √ > 0 ⇔ 2 − x > 0 ⇔ 2 > x ⇔ x < 4.
2 x
A 3
Vậy 0 < x < 4 thì > .
B 2


Câu 22. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B. Khi đến B, người đó nghỉ 30 phút rồi quay trở
về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km/h. Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi từ A đến lúc trở về đến A là 5 giờ.
Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B.
Lời giải.
Gọi vận tốc xe máy lúc đi là x (km/h) (Điều kiện: x > 0).
Vì vận tốc xe máy lúc về lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 (km/h) nên vận tốc lúc về là x + 9 (km/h).

Tháng 4-2020 Trang 41


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

90 90
Suy ra thời gian lúc đi là (giờ). Thời gian lúc về là (giờ).
x x+9
1
Khi đến B xe nghỉ lại 30 phút = giờ. Mà tổng thời gian cả đi và về là 5 giờ nên ta có phương trình
2

90 90 1 x = −5 (Loại)
+ + = 5 ⇔ 9x2 − 279x − 1620 = 0 ⇔ x2 − 31x − 180 = 0 ⇔ 
x x+9 2 x = 36 (TM)

Vậy vận tốc xe máy lúc đi là 36 km/h. 

Câu 23.

3(x + 1) + 2(x + 2y) = 4
1) Giải hệ phương trình: .
 4(x + 1) − (x + 2y) = 9

1 2 1
2) Cho parabol (P ): y = x và đường thẳng (d): y = mx − m2 + m + 1.
2 2
(a) Với m = 1, xác định tọa độ giao điểm A, B của (d) và (P ).

(b) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho: x1 − x2 = 2.

Lời giải.
  
3(x + 1) + 2(x + 2y) = 4 5x + 4y = 1 x = 1
1) ⇔ ⇔ .
4(x + 1) − (x + 2y) = 9 3x − 2y = 5  y = −1
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = (1; −1).

2)
1 3
(a) Thay m = 1 vào (d) ta có y = x − +2=x+ .
2 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P )

1 2 3 x = −1
x = x + ⇔ x2 = 2x + 3 ⇔ x2 − 2x − 3 = 0 ⇔  .
2 2 x=3

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = −1, x2 = 3.


Å ã
1 1
• Với x = −1 thay vào (P ) : y = ⇒ A −1; .
2 Å ã2
9 9
• Với x = 3 thay vào (P ) : y = ⇒ B 3; .
2 2
(b) Xét phương trình hoành độ của (d) và (P ) ta có:
1 2 1
x = mx − m2 + m + 1 ⇔ x2 − 2mx + m2 − 2m − 2.
2 2
Xét ∆0 = m2 − (m2 − 2m − 2) = 2m + 2.
Để (d) và (P ) giaonhau tại hai điểm phân biệt thì ∆0 > 0 ⇔ 2m + 2 > 0 ⇔ m > −1.
x1 + x2 = 2m
Theo Vi-et ta có: .
x · x = m2 − 2m − 2
1 2
Theo bài ra ta có:

|x1 − x2 | = 2 ⇔ (x1 − x2 )2 = 4
⇔ (x1 + x2 )2 − 4x1 x2 = 4
⇔ (2m)2 − 4(m2 − 2m − 2) = 4
⇔ 2m + 2 = 1
1
⇔m=− .
2
1
Vậy m = − thỏa mãn điều kiện bài toán.
2

Tháng 4-2020 Trang 42


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Câu 24. Cho đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O). Một
đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm B và C ( AB < AC, d không đi qua tâm O).

a) Chứng minh tứ giác AM ON nội tiếp.

b) Chứng minh AN 2 = AB · AC. Tính độ dài đoạn thẳng BC khi AB = 4 cm, AN = 6 cm.

c) Gọi I là trung điểm BC. Đường thẳng N I cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai T . Chứng minh: M T ∥ AC.

d) Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại K. Chứng minh K thuộc một đường thẳng cố định
khi d thay đổi và thỏa mãn điều kiện đầu bài.

Lời giải.

M T

C
B
I
A
O

a) Ta có AM
\ O = AM
\ O = 90◦ (Tính chất tiếp tuyến).
Do đó: AM
\ O + AN
\ O = 180◦ , mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác AM ON nội tiếp.

b) Xét 4AM B và 4ACM có

• M
\ AC chung

• M
\ CA = AM
\ B (cùng chắn cung M
¯ B)

Suy ra 4AM B v 4ACM .


AM AC
⇒ = (Tính chất tam giác đồng dạng)
AB AM
⇒ AM 2 = AB · AC.
Mà AM = AN (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Vậy AN 2 = AB · AC (Đpcm).
Ta có AN 2 = AB · AC ⇒ 36 = 4 · AC ⇒ AC = 9 (cm).
Mà AC = AB + BC ⇒ BC = AC − AB = 9 − 4 = 5 (cm).

[ = 90◦ , như vậy I và N


c) Vì I là trung điểm của dây cung BC không đi qua tâm O nên OI ⊥ BC hay AIO
cùng nhìn đoạn AO dưới góc vuông nên A, N, O, I cùng nằm trên một đường tròn đường kính AO, do đó:
AIN
[ = AON\ (cùng chắn cung N ˜ A).
1
Mặt khác M\TN = M \ON = AON
\ . Suy ra M \ T N = AIN
[ và chúng ở vị trí đồng vị nên M T ∥ AC (đpcm).
2

Tháng 4-2020 Trang 43


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

d) Xét 4BOK vuông tại B (Tính chất tiếp tuyến), có đường cao BI nên OB 2 = OI.OK mà OB = OM ⇒ OM 2 =
OM OK
OI.OK ⇒ = .
OI OM
Góc M OI chung nên 4OIM v 4OM K (c - g - c). Từ đó suy ra

M
\ IO = OM
\ K (5)

Ta có: OM = ON nên

OM
\ N = ON
\ M (6)

Vì bốn điểm M, N, I, O cùng nằm trên một đường tròn đường kính AO và từ (6) nên

N
\ MO + M
\ IO = M
\ NO + M
\ IN = 180◦ (7)

Từ (5) và (7), suy ra: N


\ M O + KM
\ O = 180◦ , do đó ba điểm M, N, K thẳng hàng hay suy ra K luôn nằm trên
đường thẳng M N cố định khi d thay đổi.


1 1 1
Câu 25. Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c + ab + bc + ca = 6abc. Chứng minh: + + ≥3
a2 b2 c2
.
Lời giải.
Å ã2 Å ã
1 1 1 1 2 1 1 1 1
− ≥0⇔ + 2 ≥ ⇔ + 2 ≥
a b a2 b ab 2 a2 b ab

Theo bất đẳng Cauchy ta có


Å ã Å ã Å ã
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
• + 2 ≥ ; + 2 ≥ ; + 2 ≥
2 a2 b ab 2 b2 c bc 2 a2 c ac
Å ã Å ã Å ã
1 1 1 1 1 1 1 1 1
• +1 ≥ ; +1 ≥ ; +1 ≥
2 a2 a 2 b2 b 2 c2 c
Cộng lần lượt các vế
Å ã
3 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ 2
+ 2
+ 2
≥ + + + + +
2 2 a b c ab ac bc a b c
Å ã
3 3 1 1 1 c + b + a + bc + ac + ab
⇔ + + 2+ 2 ≥
2 2 a2 b c abc
Å ã
3 3 1 1 1
⇔ + + 2 + 2 ≥6
2 2 a2 b c
Å ã
3 1 1 1 3
⇔ 2
+ 2
+ 2
≥6− =9
2 a b c 2
Å ã
1 1 1
⇔ + 2 + 2 ≥ 3.
a2 b c

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = 1 (đpcm). 

Tháng 4-2020 Trang 44


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 16 ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SGD HÀ NỘI 2014
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:


x+1
Câu 26. Tính giá trị của biểu thức A = √ khi x = 9.
x−1
Lời giải. √
9+1 3+1
Khi x = 9 thì A = √ = = 2. 
9−1 3−1
ã √
x−2 x−1
Å
1
Câu 27. Cho biểu thức P = √ +√ :√ với x > 0 và x 6= 1.
x+2 x x+2 x+1

x+1
a) Chứng minh rằng P = √ .
x

b) Tìm các giá trị của x để 2P = 2 x + 5

Lời giải.

a) Với x > 0 và x 6= 1 ta có
ã √
x−2
Å
1 x+1
P = √ √ + √ ·√
x( x + 2) x+2 x−1
√ √
x−2+ x x+1
= √ √ ·√
x( x + 2) x−1
√ √ √
( x − 1)( x + 2) x+1
= √ √ ·√
x( x + 2) x−1

x+1
= √
x

b) Với x > 0 và x 6= 1 ta có

2P = 2 x + 5

x+1 √
⇔2 · √ =2 x+5
x
√ √
⇔2 x + 2 = 2x + 5 x

⇔2x + 3 x − 2 = 0
√ 1 1
⇔ x= ⇔x=
2 4


Câu 28. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một phân xưởng theo kế hoạch phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày phân xưởng
đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 2 ngày. Hỏi
theo kế hoạch, mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Lời giải.
Gọi x là số sản phẩm mỗi ngày xưởng làm được. (x ∈ N, 0 < x < 1100).
1100
Số ngày mà xưởng làm xong theo kế hoạch là (ngày).
x
1100
Mỗi ngày xưởng làm vượt mức 5 sản phẩm nên số ngày mà xưởng làm xong là (ngày).
x+5
Vì xưởng xong sớm 2 ngày nên ta có
1100 1100
+2= .
x+5 x

Tháng 4-2020 Trang 45


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990


x = 50 (nhận)
Giải phương trình ta có  .
x = −55 (loại)
Vậy mỗi ngày xưởng làm 50 sản phẩm. 
4 1

 + =5
x+y y−1

Câu 29. Giải hệ phương trình: 1 2
− = −1


x+y y−1
Lời giải.
6 0 và y 6= 1
Điều kiện x + y =
1 1
Đặt X = và Y = ta có
 x+y y −1
4X + Y = 5
 X = 1


X − 2Y = −1
 Y = 1

 
x + y = 1
 x = −1

Do đó ⇔ 
y − 1 = 1
 y = 2

Câu 30. Trên mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng (d): y = −x + 6 và parabol (P ): y = x2 .

a) Tìm tọa độ các giao điểm của (d) và (P ).

b) Gọi A, B là hai giao điểm của (d) và (P ). Tính diện tích của tam giác AOB.

Lời giải.
y
B 9
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P ) là 8
2
x = −x + 6 ⇔ x = −3 hoặc x = 2. 7
Nếu x = 2 ⇒ y = 4. Giao điểm thứ nhất là A(2; 4). 6
Nếu x = −3 ⇒ y = 9. Giao điểm thứ hai là B(−3; 9). 5

b) Vẽ giao điểm 4 A
(AH + BK) · HK 65 3
Ta có SABKH = =
2 2
AH · OH 2
SOAH = = 4;
2 1
BK · OK 27 K H
SOBK = = ;
2 2 −3 −2 −1 O1 2 3 x
Do đó SOAB = 15.


Câu 31. Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB cố định. Vẽ đường kính M N của đường tròn (O; R) (M khác A,
M khác B). Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O; R) cắt các đường thẳng AM , AN lần lượt tại các điểm Q, P .

a) Chứng minh tứ giác AM BN là hình chữ nhật.

b) Chứng minh 4 điểm M , N , P , Q cùng thuộc một đường tròn.

c) Gọi E là trung điểm của BQ. Đường thẳng vuông góc với OE tại O cắt P Q tại điểm F . Chứng minh F là trung
điểm của BP và M E ∥ N F .

d) Khi đường kính M N quay quanh tâm O và thỏa mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí của đường kính M N để
tứ giác M N P Q có diện tích nhỏ nhất.

Lời giải.

Tháng 4-2020 Trang 46


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

M
H O

Q P
E B F

a) Tứ giác AM BN có hai đường chéo AB, M N bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên AM BN là
hình chữ nhật.

b) Do câu a) ta có AN
\ M = ABM
\
Hơn nữa ABM
\ =M \ QP (cùng phụ với QAB)
\
Do đó AN
\ M =M \QP ⇒ M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.

c) Trong 4ABQ ta có OE là đường trung bình nên OE ∥ AQ.


Ta lại có OF ⊥ OE và AP ⊥ AQ nên OF ∥ AP .
Trong tam giác ABP có O là trung điểm AB và OF ∥ AP nên F là trung điểm BP .
1 1
Ta có M
\ EF = (sđ M ˙ AB − sđ M¯ B) và N
\ ˘ − sđ BN
F E = (sđ BAN ¯).
2 2
Do đó M\EF + N \F E = sđ M
˙ AN = 180◦ ⇒ M E ∥ N F (góc trong cùng phía bù nhau).

d) Do E, F là trung điểm của BQ, BP nên P Q = 2EF ≥ 2M N .


SM N P Q = SAP Q − SAM N . Ta cần tìm vị trí của M , N sao cho SAP Q nhỏ nhất và SAM N lớn nhất. Thật vậy,
AB · P Q
SAP Q = = EF · AB ≥ M N · AB = 4R2 . Dấu bằng xảy ra khi M N ⊥ AB.
2
M N · AH M N · OA
Hơn nữa, SAM N = ≤ = R2 . Dấu bằng xảy ra khi M N ⊥ AB.
2 2
Vậy M N ⊥ AB để SM N P Q nhỏ nhất.

Câu 32. Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q =
√ √ √
2a + bc + 2b + ca + 2c + ab.
Lời giải.
Vì a + b + c = 2 nên 2a + bc = a(a + b + c) + bc = (a + b)(a + c)
√ p a+b+a+c
⇒ 2a + bc = (a + b)(a + c) ≤ .
2
√ b+c+b+a √ c+a+c+b
Tương tự ta có 2b + ca ≤ và 2c + ab ≤ .
2 2
Cộng theo vế ta có Q ≤ 2(a + b + c) = 4. 

Tháng 4-2020 Trang 47


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 17 ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SGD HÀ NỘI 2015
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

√ √
x+3 x−1 5 x−2
Câu 33. Cho hai biểu thức P = √ và Q = √ + với x > 0, x 6= 4.
x−2 x+2 x−4
a) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 9.

b) Rút gọn biểu thức Q.


P
c) Tìm giá trị của x để đạt giá trị nhỏ nhất.
Q
Lời giải.

a) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 9


9+3 12 12
Thay x = 9 vào P = √ =√ = = 12.
9−2 9−2 3−2
b) Rút gọn biểu thức Q

√ √
x−1 5 x−2
Q= √ +
x+2 x−4
√ √ √
( x − 1) ( x − 2) + 5 x − 2
=
x−4

x+2 x
= √ √
( x − 2) ( x + 2)

x
=√ .
x−2
P
c) Tìm giá trị của x để đạt giá trị nhỏ nhất
Q
P x+3 √ 3
Ta có = √ = x+ √
Q x x
√ 3 √
Theo bất đẳng thức Cô-si, ta có x + √ ≥ 2 3.
x
√ 3
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = √ ⇔ x = 3, thỏa mãn điều kiện.
x
P √
Vậy giá trị nhỏ nhất của là 2 3, đạt được khi x = 3.
Q


Câu 34. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một tàu tuần tra chạy ngược dòng 60 km, sau đó chạy xuôi dòng 48 km trên cùng một dòng sông có vận tốc của dòng
nước là 2 km/giờ. Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng, biết thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược
dòng 1 giờ.
Lời giải.
Gọi vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng là x (km/giờ), x > 2.
60
Thời gian tàu tuần tra ngược dòng là (giờ).
x−2
48
Thời gian tàu tuần tra xuôi dòng là (giờ).
x+2 
60 48 x = 22 (thỏa mãn)
Ta có phương trình − = 1 ⇒ x2 − 12x − 220 = 0 ⇔ 
x−2 x+2 x = −10 (loại).
Vậy vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng là 22 km/giờ. 

Tháng 4-2020 Trang 48


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

 √
2 (x + y) + x + 1 = 4
Câu 35. Giải hệ phương trình
 (x + y) − 3√x + 1 = −5.
Lời giải.

• Điều kiện xác định x ≥ −1.


  
a = x + y 2a + b = 4 a = 1
• Đặt √ ⇒ ⇔
b = x + 1 ≥ 0 a − 3b = −5 b = 2.
 
x + y = 1 x = 3
• Từ đó ta có √ ⇔ thỏa mãn điều kiện xác định.
 x+1=2 y = −2

• Vậy hệ phương trình có nghiệm (3; −2).

Câu 36. Cho phương trình x2 − (m + 5) x + 3m + 6 = 0 (x là ẩn số).

a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi số thực m.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài
cạnh huyền bằng 5.

Lời giải.

a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi số thực m


Ta có ∆ = (m + 5)2 − 4(3m + 6) = (m − 1)2 ≥ 0 ∀m ∈ R nên phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của
m.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông
có độ dài cạnh huyền bằng 5
Ta tính được hai nghiệm là x1 = 
3, x2 = m + 2.
x1 = 3 > 0



Theo yêu cầu bài toán ta cần có x2 = m + 2 > 0


 2
x1 + x22 = 25

Giải điều kiện trên ta được m = 2 , (chọn) hoặc m = −6 (loại).


Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.

Câu 37. Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn AO (C khác A, C khác O). Đường
thẳng đi qua C và vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại K. Gọi M là điểm bất kì trên cung KB (M khác K, M
khác B). Đường thẳng CK cắt các đường thẳng AM , BM lần lượt tại H và D. Đường thẳng BH cắt nửa đường tròn
tại điểm thứ hai N .

a) Chứng minh tứ giác ACM D là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh CA · CB = CH · CD.

c) Chứng minh ba điểm A, N , D thẳng hàng và tiếp tuyến tại N của đường tròn đi qua trung điểm của DH.

d) Khi M di động trên cung KB, chứng minh đường thẳng M N luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải.

Tháng 4-2020 Trang 49


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

E
M
K
T

N
H

B O C A I

a) Chứng minh tứ giác ACM D là tứ giác nội tiếp.


Ta có AM
\ D = 90◦ vì góc AM
\ B nhìn nửa đường tròn đường kính AB.

ACD
\ = 90 do DK⊥AB.
Suy ra AM
\ \ = 90◦ nên tứ giác ACM D nội tiếp đường tròn đường kính AD.
D = ACD

b) Chứng minh CA · CB = CH · CD.


Xét hai tam giác 4CAH và 4CDB ta có :
ACH
\ = DCB \ = 90◦ (1)
Mặt khác CAH
\ = CDB
\ vì cùng phụ góc CBM
\ (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4CAH v 4CDB
CA CH
⇒ = ⇒ CA · CB = CH · CD, (điều phải chứng minh).
CD CB
c) Chứng minh ba điểm A, N , D thẳng hàng
Ta có H là trực tâm 4ABD ⇒ AD⊥BH.
Vì AN ⊥BH và AD⊥BH nên A, N , D thẳng hàng.
Chứng minh tiếp tuyến tại N của đường tròn đi qua trung điểm của DH.
Gọi E là giao điểm của CK và tiếp tuyến tại N .
Ta có BN ⊥DN và ON ⊥EN ⇒ DN \ E = BN
\ O.
Mà BN
\ O = OBN
\ , OBN \ ⇒ DN
\ = EDN \ E = EDN
\.
⇒ 4DEN cân tại E, suy ra ED = EN . (3)
Ta có EN
\ H = 90◦ − EN
\ D = 90◦ − N
\ DH = EHN
\.
⇒ 4HEN cân tại E, suy ra EH = EN . (4)
Từ (3) và (4) suy ra E là trung điểm của HD, (điều phải chứng minh).

Tháng 4-2020 Trang 50


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

E
M
K
J
N
H

B O C A I

d) Khi M di động trên cung KB, chứng minh đường thẳng M N luôn đi qua một điểm cố định.
Kéo dài M N cắt AB tại điểm I, ta cần chứng minh điểm I cố định.
1
Ta xét 4DM H vuông tại H có E là trung điểm cạnh huyền DH, suy ra M E = EN = DH, xét hai tam giác
2
4EM O và 4EN O là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp C-C-C. Suy ra EM
\ O = EN
\ O = 90◦ ⇒ EM ⊥OM .
Suy ra tứ giác EM ON nội tiếp đường tròn đường kính OE ⇒ OJ · OE = OM 2 = R2 .
OJ OI
Ta có 4OJI v 4OCE ⇒ = ⇒ OI · OC = OJ · OE = R2 .
OC OE
R2
Suy ra OI = là số không đổi mà O và đường thẳng AB cố định, suy ra I cố định, (điều phải chứng minh).
OC

ab
Câu 38. Với hai số thực không âm a, b thỏa mãn a2 + b2 = 4, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = .
a+b+2
Lời giải.
Ta có a2 + b2 = 4 ⇒ 2ab = (a + b)2 − 4
(a + b)2 − 4
⇒ 2M = = a + b − 2.
a +pb+2 √ √
Ta có a + b ≤ 2(a + b2 ) = 2 2 ⇒ M ≤ 2 − 1.
2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = 2.
√ √
Vậy giá trị lớn nhất của M bằng 2 khi a = b = 2. 

Tháng 4-2020 Trang 51


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 18 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10, TP HÀ NỘI, 2016-2017
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

√ √
7 x 2 x − 24
Câu 1. Cho hai biểu thức A = √ và B = √ + với x ≥ 0, x 6= 9.
x+8 x−3 x−9

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25.



x+8
b) Chứng minh B = √ .
x+3

c) Tìm x để biểu thức P = A.B có giá trị nguyên.

Lời giải.
7 7 7
a) Với x = 25 (thỏa mãn x ≥ 0, x 6= 9) Ta có A = √ =√ = .
x+8 25 + 8 13

b) Với x ≥ 0, x 6= 9 ta có

√ √ √ √ √
x 2 x − 24 x( x + 3) + 2 x − 24
B=√ + = √ √
x−3 x−9 ( x − 3)( x + 3)
√ √ √ √
x + 5 x − 24 ( x − 3)( x + 8) x+8
= √ √ = √ √ =√ .
( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3) x+3

x+8 7 7
c) Ta có P = A.B = √ .√ =√ >0
x+3 x+8 x+3  
+
7 √ 7 7 P ∈ Z P =1
⇒P = √ ⇒ x= −3≥0⇒ ≥ 3 ⇒ P ≤ 2 ⇒ mà ⇒
x+3 P P P > 0 P =2
Với P = 1 ⇒ x = 16.
1
Với P = 2 ⇒ x = .
4


Câu 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 720 m2 . Nếu tăng chiều dài thêm 10 m và giảm chiều rộng 6 m thì
diện tích mảnh vườn không đổi. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn.
Lời giải.
Gọi chiều dài hình chữ nhật là: x (m) (x > 0).
720
Suy ra, chiều rộng hình chữ nhật là: (m).
x
Theo bài ra, ta có phương trình:

Å ã
720
(x + 10) − 6 = 720 ⇔ 6x2 + 60x − 7200 = 0 ⇔ x2 + 10x − 1200 = 0
x

x = 30 (thỏa mãn)
Giải phương trình này ta được: 
x = −40 (loại)
Vậy chiều dài hình chữ nhật là 30 (m), chiều rộng hình chữ nhật là 24 (m). 

Câu 3.

Tháng 4-2020 Trang 52


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

3x 2

x − 1 − y + 2 = 4


a) Giải hệ phương trình
2x 1
+ =5



x−1 y+2
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y = 3x + m2 − 1 và parabol (P ) : y = x2 .

(a) Chứng minh (d) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt với mọi m.

(b) Gọi x1 và x2 là hoành độ các giao điểm của (d) và (P ). Tìm m để (x1 + 1)(x2 + 1) = 1.

Lời giải.
 x
u =

x−1
a) Đặt với (x 6= 1, y 6= −2)
v = 1

y+2
Khi đó hệ phương trình trở thành:
 x
  
3u − 2v = 4 u = 2 x − 1 = 2
 x = 2
⇔ ⇔ ⇔ (thỏa mãn)
2u + v = 5 v = 1  1 =1
 y = −1
y+2
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (2; −1).

b)

(a) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P ) là:

x2 = 3x + m2 − 1 ⇔ x2 − 3x − m2 + 1 = 0 (1)

Ta xét biệt thức ∆ = (−3)2 − 4.(−m2 + 1) = 9 + 4m2 − 4 = 4m2 + 5 > 0 với mọi m.
Vậy (d) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt với mọi m.

(b) Với x1 , x2 là hoành độ giao


 điểm của (d) và (P ) nên x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình (1).
x1 + x2 = 3
Theo định lí vi-ét ta có
x .x = 1 − m2
1 2
Để (x1 + 1)(x2 + 1) = 1 ⇔ x1 .x2 + x1 + x2 = 1 ⇔ 1 − m2 + 3 + 1 = 1 ⇔ m2 = 4 ⇔ m = ±2.

Câu 4. Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B là tiếp
điểm) và đường kính BC. Trên đoạn thẳng CO lấy điểm I (I khác C, I khác O). Đường thẳng AI cắt (O) tại hai
điểm D và E (D nằm giữa A và E). Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng DE.

a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, H cùng nằm trên một đường tròn.
AB BD
b) Chứng minh = .
AE BE
c) Đường thẳng d đi qua điểm E song song với AO, d cắt BC tại điểm K. Chứng minh HK ∥ DC.

d) Tia CD cắt AO tại điểm P , tia EO cắt BP tại điểm F . Chứng minh tứ giác BECF là hình chữ nhật.

Lời giải.

Tháng 4-2020 Trang 53


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

F
A
P

O D

I
H
K
E T
C

\ = 90◦ .
a) Vì AB là tiếp tuyến của (O) ⇒ OA ⊥ AB ⇒ OBA
\ = 90◦ .
Vì DE là dây cung của (O) mà H là trung điểm của DE nên OH ⊥ DE ⇒ OHA
Xét tứ giác ABOH có OHA
\ + OBA\ = 90◦ + 90◦ = 180◦ ⇒ tứ giác ABOH nội tiếp.

b) Vì AB là tiếp tuyến của (O) tại B ⇒ ABD


\ = BED
\ = BEA
\ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội
tiếp cùng chắn cung BD)
Xét 4ABD và 4AEB có ABD
\ = BEA
\ và BAD
\ chung
AB BD
⇒ 4ABD v 4AEB (g-g) ⇒ = .
AE BE

c) Vì tứ giác ABOH nội tiếp nên HAO


\ = HBO
\ (hai góc cùng chắn một cung) (1)
Mà EK ∥ AO ⇒ KEA\ = HAO \ (hai góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ KEH
\ = KBH.\
⇒ tứ giác HKEB nội tiếp ⇒ EHK
\ = KBE\ (3)
Vì tứ giác DCEB nội tiếp ⇒ CDE = CBE (hai góc cùng chắn cung CE)
\ \ (4)
Từ (3) và (4) ta có CDE = KHE mà hai góc nằm ở vị trí đồng vị ⇒ HK ∥ DC.
\ \

d) Kẻ tiếp tuyến thứ hai với AT với (O) (T ∈ (O)).


⇒ OT ⊥ T A ⇒ OT [ A = 90◦ .
Xét tứ giác OT AB có OT
[ \ = 180◦ mà hai góc đối nhau ⇒ tứ giác OT AB nội tiếp
A + OBA
⇒ OAT
[ = OBT [ (góc nội tiếp cùng chắn cung OT )
Mà trên (O)có OBT
[ = CBT[ = CDT\ (góc nội tiếp cùng chắn cung CT )
⇒ OAT
[ = CDT
\ hay P[
AT = CDT
\ =⇒ P[
AT + P
\ DT = 180◦ .
Mà hai góc ở vị trí đối nhau trong tứ giác T AP D ⇒ T AP D nội tiếp.
⇒ AT
[ P = ADP
\ (góc nội tiếp cùng chắn cung AP )
Trên (O) có EBC
\ = EDC
\ (góc nội tiếp cùng chắn cung CE)
Mà ADP
\ = EDC \ (hai góc đối đỉnh)⇒ AT
[ P = CBE
\ (1).
Có AT , AB là tiếp tuyến của (O) ⇒ AO là tia phân giác của góc T[
AB ⇒ T[
AP = BAP
\
Xét 4T AP và 4BAP có AT = AB, T[ AP = BAP
\ (cmt) và AP chung
⇒ 4T AP = 4BAP (c.g.c)⇒ AT
[ P = ABP
\ (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ABP
\ = EBC
\
⇒ EBP
\ = EBC
\ + CBP
\ = ABP
\ + CBP \ = 90◦ ⇒ EBF
\ = CBA \ = 90◦
Mà EF qua O nên EF là đường kính của (O) ⇒ BF CE có hai đường chéo EF và BC bằng nhau và cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình chữ nhật.

Tháng 4-2020 Trang 54


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

√ √
Câu 5. Với các số thực x, y thỏa mãn x − x + 6 = y + 6 − y, tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P = x + y.
Lời giải.
√ √ p
Bổ đề a + b ≤ 2(a + b), ∀a, b ≥ 0.

Thật vậy bổ đề tương đương với 2 ab ≤ a + b (đúng theo bất đẳng thức cô-si)
√ √ √ √ p
Áp dụng ta có x − x + 6 = y + 6 − y ⇔ x + y = x + 6 + y + 6 ≤ 2(x + y + 12)
⇔ (x + y)2 ≤ 2(x + y) + 24 ⇔ −4 ≤ x + y ≤ 6 (1)
Dễ thấy x + y ≥ 0 (2)
√ √ p
Ta có x + y = x + 6 + y + 6 ⇔ (x + y)2 = (x + y) + 12 + 2 (x + 6)(y + 6) ⇔ (x + y)2 − (x + y) − 12 =
p x+y ≤3
2 (x + 6)(y + 6) ≥ 0 ⇔ (x + y + 3)(x + y − 4) ≥ 0 ⇔  ⇔ x + y ≥ 4 (3)
x+y ≥4
Từ (1),(2) và (3) suy ra 4 ≤ x + y ≤ 6. 
 x = −6

 x+y =4 


  y = 10
Dấu ” = ” xảy ra khi x + y = 4 ⇔ x+6=0 ⇔


x = 10

  
 
y+6=0
 
y = −6

x + y = 6
Khi x + y = 6 ⇔ ⇔ x = y = 3.
x + 6 = y + 6
Vậy giá trị lớn nhất của x + y là 6 khi x = y = 3 và giá trị nhỏ nhất của x + y là 4 khi (x; y) = (−6; 10) hoặc
(x; y) = (10; −6). 

Tháng 4-2020 Trang 55


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 19 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10, TP HÀ NỘI, 2017-2018
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

√ √
x+2 4 20 − 2 x
Câu 1. Cho hai biểu thức A = √ và B = √ + với x ≥ 0, x 6= 25.
x−5 x+5 x − 25

a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9.


1
b) Chứng minh rằng B = √ .
x−5

c) Tìm tất cả các giá trị của x để A = B.|x − 4|.

Lời giải.

9+2 3+2 5
a) Khi x = 9 ta có A = √ = =−
9−2 3−5 2

b) Với x ≥ 0, x 6= 25 thì

3 20 − 2 x
B=√ +
x+5 x − 25

3 20 − 2 x
=√ + √ √
x + 5 ( x − 5)( x + 5)
√ √
3( x − 5) + 20 − 2 x
= √ √
( x − 5)( x + 5)
√ √
3 x − 15 + 20 − 2 x
= √ √
( x − 5)( x + 5)

x+5
= √ √
( x − 5)( x + 5)
1
=√ (điều phải chứng minh).
x−5

c) Với x ≥ 0, x 6= 25 ta có:

A = B.|x − 4|

x+2 1
⇔√ =√ .|x − 4|
x−5 x−5

⇔ x + 2 = |x − 4| (∗).

Nếu x ≥ 4, x 6= 25 thì (∗) trở thành:



x+2=x−4

⇔x− x−6=0
√ √
⇔ ( x − 3)( x + 2) = 0
√ √ √
Do x + 2 > 0 nên x = 3 ⇔ x = 3 ⇔ x = 9 (thỏa mãn).

Nếu 0 ≤ x < 4 thì (∗) trở thành: x + 2 = 4 − x

⇔x+ x−2=0
√ √
⇔ ( x − 1)( x + 2) = 0
√ √
Do x + 2 > 0 nên x = 1 ⇔ x = 1 (thỏa mãn).

Vậy có hai giá trị x = 1 và x = 9 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Tháng 4-2020 Trang 56


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Câu 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một xe ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không đổi trên toàn bộ quãng
đường AB dài 120 km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10 km/h nên xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36
phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Lời giải.
Gọi vận tốc xe máy là x km/h. Điều kiện x > 0.
Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10 km/h. nên vận tốc ô tô là x + 10 km/h.
120
Thời gian xe máy đi từ A đến B là h.
x
120
Thời gian xe máy đi từ A đến B là h.
x + 10
3
Xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút = h nên ta có phương trình:
5
120 120 3
− =
x x + 10 5
⇔ 120.5.(x + 10) − 120.5.x − 3x.(x + 10)
⇔ 3x2 + 30x − 6000 = 0
⇔ (x
 + 50)(x − 40) = 0
x = −50
⇔ Kết hợp với điều kiện đầu bài ta được x = 40.
x = 40.
Vậy vận tốc của xe máy là 40 km/h, vận tốc của ô tô là 50 km/h. 

Câu 3.
√ p
 x+2 y−1=5
a) Giải hệ phương trình .
4√x − py − 1 = 2

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d) : y = mx + 5.

(a) Chứng minh đường thẳng (d) luôn đi qua điểm A(0; 5) với mọi giá trị của m.
(b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P ) : y = x2 tại hai điểm phân biệt có hoành
độ lần lượt là x1 , x2 (với x1 < x2 ) sao cho |x1 | > |x2 |.

Lời giải.
√ p
 x+2 y−1=5
a) Giải hệ .
4√x − py − 1 = 2

Điều kiện: x ≥ 0, y ≥ 1.
 √
a = x
Đặt . Điều kiện a; b ≥ 0. Khi đó hệ phương trình ban đầu trở thành
b = py − 1
   
a + 2b = 5 a = 5 − 2b a = 5 − 2b a = 1
⇔ ⇔ ⇔ .
4a − b = 2 4(5 − 2b) − b = 2  − 9b = −18 b = 2
√  
 x=1 x = 1 x = 1
Do đó p ⇔ ⇔ .
 y−1=2 y − 1 = 4 y = 5

Vậy hệ phương trình có nghiệm là (x; y) = (1; 5).

b)

(a) Chứng minh đường thẳng (d) luôn đi qua điểm A(0; 5) với mọi giá trị của m.
Thay tọa độ điểm A(0; 5) vào phương trình đường thẳng (d) : y = mx + 5 ta được: 5 = m.0 + 5 luôn đúng
với mọi giá trị của tham số m nên đường thẳng (d) luôn đi qua điểm A với mọi giá trị của m.

Tháng 4-2020 Trang 57


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

(b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P ) :

x2 = mx + 5 ⇔ x2 − mx − 5 = 0

Ta có tích hệ số ac = −5 < 0 nên phương trình hoành độ giao điểm luôn có hai nghiệm phân biệt với
mọi m hay đường thẳng (d) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt với mọi m. Theo hệ thức Vi-ét ta có:

x1 + x2 = m
.
x x = −5
1 2

Ta có: |x1 | > |x2 | ⇔ x21 > x22 ⇔ x21 − x22 > 0 ⇒(x1 + x2 )(x1 − x2 ) > 0
Theo giả thiết: x1 < x2 ⇔ x1 − x2 < 0 do đó x1 + x2 < 0 ⇔ m < 0 .

Vậy m < 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.




Câu 4. Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác nhọn ABC. Gọi M và N lần lượt là điểm chính giữa của cung nhỏ
AB
˜ và cung nhỏ BC.
˜ Hai dây AN và CM cắt nhau tại điểm I. Dây M N cắt các cạnh AB và BC lần lượt tại các
điểm H và K.

a) Chứng minh các điểm C, N, K, I cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh N B 2 = N K.M N .

c) Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi.

d) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác M BK , tam giác M CK và E là trung điểm
của đoạn P Q. Vẽ đường kính N D của đường tròn (O). Chứng minh ba điểm D, E, K thẳng hàng.

Lời giải.
A

I O
H

B K C

a) Chứng minh bốn điểm C, N, K, I cùng thuộc một đường tròn. Ta có M là điểm chính giữa cung AB ⇒ AM =
BM ⇒ M \ NA = M\ CB ⇒ KN\ I = ICK.
[ Tứ giác CN KI có C và N là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh KI
dưới hai góc bằng nhau nên CN KI nội tiếp ( dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).

Do đó bốn điểm C, N, I, K cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh N B 2 = N K.M N .

Ta có N là điểm chính giữa cung BC ⇒ BN ¯ ⇒ BM


¯ = CN \ N = CM
\ N (góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

Tháng 4-2020 Trang 58


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Mà CBN
\ = CM
\ N (góc nội tiếp cùng chắn cung CN
¯)

⇒ CBN
\ = BM\ N (cùng bằng góc CN
\ N ) ⇒ KBN
\ = BM
\ N

N“ chung
Xét 4KBN và 4BM N có:
KBN
\ = BM \ N
KN BN
⇒ 4KBN ∼ 4BM N ⇒ = ⇒ N B 2 = N K.N M (điều phải chứng minh).
BN MN
c) Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi.

Ta có ABC
\ = AN
\ C (góc nội tiếp cùng chắn cung AC
˜)

Mà AM
\ C = AHI
[ (góc nội tiếp cùng chắn cung IC
ˆ)

⇒ ABC
\ = IKC
[ mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên HB ∥ IK (1).

Chứng minh tương tự phần 1 ta có tứ giác AM HI nội tiếp

⇒ AN
\ C = IKC
[ (góc nội tiếp cùng chắn cung AI)
ˆ

Ta có ABC
\ = AM
\ C (góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
˜

⇒ ABC
\ = AHI
[ mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên BK ∥ HI (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHIK là hình bình hành.

Mặt khác AN, CM lần lượt là các tia phân giác của các góc A và C trong tam giác ABC nên I là giao điểm ba
đường phån giác, do đó BI là tia phân giác của góc B.

Vậy tứ giác BHIK là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết hình thoi).

d) Chứng minh ba điểm D, E, K thẳng hàng.


˜ nên DN là trung trực của BC ⇒ DN là phân giác BDC.
Vì N là điểm chính giữa cung nhỏ BC \ Ta có
KQC
\ = 2KM \ C (góc nội tiếp bằng nữa góc ở tâm của đường tròn (Q))

Lại có N
\ DC = KM
\ C (góc nội tiếp cùng chắn cung BC)
˜

Mà BDC
\ = 2N
\ DC ⇒ KQC
\ = BDC
\

Xét tam giác 4BDC và 4KQC là các tam giác cân tại D và Q có hai góc BCD
\ = BCQ
\ do vậy D, Q, C thẳng
hàng nên KQ ∥ P K

Chứng minh tương tự ta có ta có D, P, B thẳng hàng và DQ ∥ P K

Do đó tứ giác P DQK là hình bình hành nên E là trung điểm của P Q cũng là trung điểm của DK . Vậy D, E, K
thẳng hàng (điều phải chứng minh).

Câu 5. Cho các số thực a, b, c thay đổi luôn thỏa mãn: a ≥ 1, b ≥ 1, c ≥ 1 và ab + bc + ca = 9. Tìm giá trị nhỏ nhất
và giá trị lớn nhất của biểu thức P = a2 + b2 + c2
Lời giải.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương ta có:
a2 + b2 ≥ 2ab, b2 + c2 ≥ 2bc, c2 + a2 ≥ 2ca.
Do đó: 2(a2 + b2 + c2 ) ≥ 2(ab + bc + ca) = 2.9 = 18 ⇒ 2P ≥ 18 ⇒ P ≥ 9

Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 3.

Vậy min P = 9 khi a = b = c = 3.
Vì a ≥ 1, b ≥ 1, c ≥ 1 nên (a − 1)(b − 1) ≥ 0 ⇔ ab − a − b + 1 ≥ 0 ⇔ ab + 1 ≥ a + b
Tương tự ta có bc + 1 ≥ b + c, ca + 1 ≥ c + a
9+3
Do đó ab + bc + ca + 3 ≥ 2(a + b + c) ⇔ a + b + c ≤ =6
2

Tháng 4-2020 Trang 59


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Mà P = a2 + b2 + c2 = (a + b + c)2 − 2(ab + bc + ca) = (a + b + c)2 − 18



a = 4; b = c = 1

⇒ P ≤ 36 − 18 = 18. Dấu bằng xảy ra khi: b = 4; a = c = 1 .


c = 4; a = b = 1

a = 4; b = c = 1

Vậy max P = 18 khi b = 4; a = c = 1 . 


c = 4; a = b = 1

Tháng 4-2020 Trang 60


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 20 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10, TP HÀ NỘI, 2018-2019
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

√ √
x+4 3 x+1 2
Câu 1. Cho hai biểu thức A = √ và B = √ −√ với x > 0, x 6= 1.
x−1 x+2 x−3 x+3
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.
1
2) Chứng minh B = √ .
x−1
A x
3) Tìm tất cả giá trị của x để > + 5.
B 4
Lời giải.
7
1) Với x = 9 ta có A = .
2
2) Với x > 0, x 6= 1 ta có

3 x+1 2
B= √ −√
x+2 x−3 x+3

3 x+1 2
= √ √ −√
( x + 3)( x − 1) x+3
√ √
3 x + 1 − 2( x − 1)
= √ √
( x + 3)( x − 1)
1
= √ .
x−1

A x+4 1 √
3) Ta có =√ :√ = x + 4.
B x−1 x−1
A x √ √ 2
> + 5 ⇔ x − 4 x + 4 6 0 ⇔ ( x − 2) 6 0 ⇔ x = 4.
B 4


Câu 2. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 28 mét và độ dài đường chéo bằng 10 mét. Tính chiều dài và
chiều rộng của hình chữ nhật theo đơn vị mét.
Lời giải.
Gọi chiều dài và chiều rộng của mảnh đất lần lượt là x, y (x > y > 0). Chu vi của mảnh đất là 28 mét nên
x + y = 14 ⇔ y = 14 − x. Độ dài đường chéo của mảnh đất là 10 mét nên

x2 + y 2 = 100 ⇔ x2 + (14 − x)2 = 100


⇔ x = 8 hoặc x = 6.

Với x = 8, y = 6 (thỏa mãn).


Với x = 6, y = 8 (loại).
Vậy chiều dài của mảnh đất 8 mét, chiều rộng là 6 mét. 

Câu 3.

4x − |y + 2| = 3
1) Giải hệ phương trình
x + 2|y + 2| = 3.

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) : y = (m + 2)x + 3 và parabol (P ) : y = x2 .

Tháng 4-2020 Trang 61


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

a) Chứng minh (d) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt.
b) Tìm tất cả giá trị của m để (d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có các hoành độ là các số nguyên.

Lời giải.

1) Ta có

   
x=1
4x − |y + 2| = 3 |y + 2| = 4x − 3 x = 1 

⇔ ⇔ ⇔ y = −1
x + 2|y + 2| = 3 x + 2(4x − 3) = 3 |y + 2| = 1 
 

y = −3

Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (1; −1) và (1; −3).

2)

a) Phương trình hoành độ giao điểm

x2 = (m + 2)x + 3 ⇔ x2 − (m + 2)x − 3 = 0

Ta có ∆ = (m + 2)2 + 12 > 0 với mọi m nên (d) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt.
b) Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1) thì x1 , x2 là các hoành độ của các giao điểm của (d) và (P ).
Theo định lý Vi-ét ta có x1 · x2 = −3. Không mất tổng quát giả sử x1 < x2 , khi đó ta có các trường hợp.
• x1 = −3 và x2 = 1 ⇒ m = −4.
• x1 = −1 và x2 = 3 ⇒ m = 0.

Câu 4. Cho đường tròn (O; R) với dây cung AB không đi qua tâm. Lấy S là một điểm bất kì trên tia đối của tia
AB (S khác A). Từ điểm S vẽ hai tiếp tuyến SC, SD với đường tròn (O; R) sao cho điểm C nằm trên cung nhỏ AB
(C, D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB.

1) Chứng minh rằng năm điểm C, D, H, O, S thuộc đường tròn đường kính SO.

2) Khi SO = 2R, hãy tính độ dài đoạn thẳng SD theo R và tính số đo CSD.
[

3) Đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng SC, cắt đường thẳng CD tại K. Chứng minh rằng
tứ giác ADHK nội tiếp và đường thẳng BK đi qua trung điểm của đoạn thẳng SC.

4) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng BD và F là hình chiếu vuông góc của điểm E trên đường thẳng AD. Chứng
minh rằng khi điểm S thay đổi trên tia đối của tia AB thì điểm F luôn thuộc một đường tròn cố định.

Lời giải.

C
N
B
K
M
H
A
O
S
E
A0
F

Tháng 4-2020 Trang 62


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

1) Dễ thấy các góc SCO,


[ SDO,
[ SHO
\ vuông nên các điểm S, C, D, O, H thuộc đường tròn đường kính SO.

2) Ta có SO2 = SD2 + DO2 ⇒ SD2 = 4R2 − R2 = 3R2 . Suy ra SD = R 3.
[ = DO = 1 ⇒ DSO
sin DSO [ = 30◦ ⇒ CSD
[ = 60◦ .
SO 2

3) Ta có S, D, O, H cùng thuộc một đường tròn nên SHOD là tứ giác nội tiếp. Suy ra AHD [ = 1 COD
\ = SOD \
2
(1). Mặt khác AKD
\ = SCD \ = 1 COD
[ (đồng vị) nên AKD \ (2). Từ (1) và (2) suy ra AHD
\ = AKD
\ suy ra tứ
2
giác ADHK nội tiếp.
Gọi M là giao điểm của BK và SC, N là giao điểm của AK, BC. Ta có KHA
\ = CBS [ ⇒ HK ∥ BC mà H là
AK KN
trung điểm của AB nên K là trung điểm của AN . Suy ra AK = KN . Mặt khác = ⇒ SM = CM.
SM CM

\ = 1 AOB
4) Ta có AOH \⇒F
\ = EDF \ED = HAO;
\ BF\ 1\
E = DEF
1\
= HAO. Suy ra BF
\ 1\
D = HAO + 90◦ . Cho
2 2 2 2
1\ 1\
nên BF
\ A = 180◦ − HAO − 90◦ = 90◦ − HAO. Vậy F nhìn AB dưới một góc không đổi.
2 2

√ √ √
Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 1 − x + 1 + x + 2 x.
Lời giải.
Điều kiện xác định: 0 6 x 6 1.
√ √ √
Ta có x > 0 và 1 − x > 0 nên 1 − x + x > 1 − x + x = 1, suy ra
√ √ √
P = 1 − x + 1 + x + 2 x > 1 + 1 = 2.

Dấu bằng xảy ra khi x = 0. Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2 khi x = 0. 

Tháng 4-2020 Trang 63


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 NH 2019-2020


ĐỀ SỐ 21 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10, TP HÀ NỘI, 2019-2020
Thầy Trịnh Văn Luân Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

√ √ ã √
15 − x
Å
4( x + 1) 2 x+1
Câu 1. Cho hai biểu thức A = và B = +√ :√ với x ≥ 0; x 6= 25.
25 − x x − 25 x+5 x−5

a) Tìm giá trị của biểu thức A khi x = 9.

b) Rút gọn biểu thức B.

c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P = A · B đạt giá trị nguyên lớn nhât.

Lời giải.
√ √
4( x + 1) 4( 9 + 1) 4.(3 + 1)
a) Với x = 9 Thay vào A ta có: A = = = = 1.
25 − x 25 − 9 16

b) Rút gọn biểu thức B.


Với x ≥ 0, x 6= 25, ta có
√ ã √
15 − x
Å
2 x+1
B = +√ :√
x − 25 x+5 x−5
√ ò √
15 − x
ï
2 x+1
= √ √ +√ :√
( x + 5)( x − 5) x+5 x−5
√ √ √
15 − x + 2( x − 5) x+1
= √ √ :√
( x + 5)( x − 5) x−5
√ √ √
15 − x + 2 x − 10 x+1
= √ √ :√
( x + 5)( x − 5) x−5
√ √
x+5 x−5
= √ √ ·√
( x + 5)( x − 5) x+1
1
= √ .
x+1

√ của x để biểu thức P = A · B đạt giá giá trị nguyên lớn nhất.
c) Tìm tất cả giá trị nguyên
4( x + 1) 1 4
Ta có P = A · B = ·√ = .
25 − x x+1 25 − x
.
Để P nhận giá trị nguyên khi x ∈ Z thì 4..(25 − x) hay 25 − x ∈ U(4) = {−4; −2; −1; 1; 2; 4}.
Khi đó, ta có bảng giá trị sau:

25 − x −4 −2 −1 1 2 4
x 29 27 26 24 23 21
P =A·B −1 −2 −4 4 2 1
Đánh giá Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn

Do P đạt giá trị nguyên lớn nhất nên ta có P = 4. Khi đó giá trị cần tìm của x là x = 24.

Câu 2.

Tháng 4-2020 Trang 64


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

a) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì sau 15 ngày làm xong. Nếu đội thứ nhất làm riêng trong
3 ngày rồi dừng lại và đội thứ hai làm tiếp công việc đó trong 5 ngày thì cả hai đội hoàn thành được 25% công
việc. Hỏi mỗi đội làm riêng thì bao nhiêu ngày mới hoàn thành xong công việc trên.

b) Một bồn nước inox có dạng một hình trụ với chiều cao 1,75 m và diện tích đáy là 0,32 m2 . Hỏi bồn nước này
đựng đầy được bao nhiêu mét khối nước? (Bỏ qua bề dày của bồn nước).

Lời giải.

a) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Gọi thời gian để đội thứ nhất và đội thứ hai
làm riêng một mình hoàn thành xong công việc lần lượt là x và y(x > 15, y > 15), đơn vị (ngày).
1
Một ngày đội thứ nhất làm được (công việc).
x
1
Một ngày đội thứ hai làm được (công việc).
y
Vì hai đội cùng làm trong 15 ngày thì hoàn thành xong công việc. Như vậy trong một ngày cả hai đội làm được
1
(công việc).
15
1 1 1
Suy ra, ta có phương trình: + = (1).
x y 15
3
Ba ngày đội đội thứ nhất làm được (công việc).
x
5
Năm ngày đội thứ hai làm được (công việc).
y
Vì đội thứ nhất làm trong 3 ngày rồi dừng lại đội thứ hai làm tiếp trong 5 ngày thì cả hai đội hoàn thành xong
1 3 5 1
25% = (công việc). Suy ra, ta có phương trình: + = (2).
4 x y 4
1 1 1
  1 1 
 x + y = 15  =

  x = 24
x 24
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: ⇔ 1 ⇔ (thỏa mãn).
3
 + =

 5 1  = 1
 y = 40
x y 4 y 40
Vậy thời gian để đội thứ nhất làm riêng một mình hoàn thành xong công việc là 24 (ngày) và thời gian để đội
thứ hai làm riêng một mình hoàn thành xong công việc là 40 (ngày).

b) Số mét khối nước đựng được của bồn chính là thể tích của bồn chứa. Như vậy số mét khối đựng được của bồn
sẽ là: V = 0,32 · 1,75 = 0,56 (m3 ).

Câu 3.

1) Giải phương trình: x4 − 7x2 − 18 = 0.

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) : y = 2mx − m2 + 1 và parabol (P ) : y = x2 .

(a) Chứng minh (d) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt

(b) Tìm tất cả giá trị của m để (d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn
1 1 −2
+ = + 1.
x1 x2 x1 x2

Lời giải.

1) Giải phương trình: x4 − 7x2 − 18 = 0 (1).


Đặt t = x2 (t ≥ 0)(∗) Phương trình (1) trở thành: t2 − 7t − 18 = 0 (2).

Ta có: ∆ = (−7)2 − 4 · 1 · (−18) = 121 = 112 ⇒ ∆ = 11.
Suy ra: Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là:
7 + 11 7 − 11
t1 = = 9 (thỏa) và t2 = = −2 (loại).
2 2

Tháng 4-2020 Trang 65


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Thay t = 9 vào (∗) ta có: x2 = 9 ⇔ x = ±3.


Vậy nghiệm của phương trình là: x = ±3.

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) : y = 2mx − m2 + 1 và parabol (P ) : y = x2 .

(a) Xét phương trình hoành độ giao điểm x2 − 2mx + m2 − 1 (1).


luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với ∀m.
Để (d) 
a = 1 6= 0
Ta có:
∆0 = (b0 )2 − ac > 0, ∀m.
Xét ∆0 = m2 − (m2 − 1) = m2 − m2 + 1 = 1 > 0, ∀m.
Vậy (d) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt

(b) Tìm tất cả giá trị của m để (d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn

1 1 −2
+ = +1 (2)
x1 x2 x1 x2

Ta có x1 · x2 6= 0 ⇒ m2 − 1 6= 0 ⇒ m 6= ±1.
Hai nghiệm của phương trình: x1 = m − 1; x2 = m + 1.
Biến đổi biểu thức (2) ta có:

1 1 −2 x1 + x2 −2 + x1 x2
+ = +1⇒ = ⇒ x1 + x2 = −2 + x1 x2 .
x1 x2 x1 x2 x1 x2 x1 x2

Thay x1 = m − 1; x2 = m + 1 vào biểu thức x1 + x2 = −2 + x1 x2 ta có:

m − 1 + m + 1 = −2 + (m − 1)(m + 1) ⇔ m2 − 1 − 2 = 2m
⇔ m2 − 2m − 3 = 0 ⇔ (m − 3)(m + 1) = 0
 
m−3=0 m=3
⇔  ⇔
m+1=0 m = −1 (L).

Kết Luận: Với m = 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Hai đường cao BE và CF của tam
giác ABC cắt nhau tại điểm H.

a) Chứng minh bốn điểm B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF .

c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường thẳng AO cắt đường thẳng BC tại điểm I, đường thẳng EF
cắt đường thẳng AH tại điểm P . Chứng minh tam giác AP E đồng dạng với tam giác AIB và đường thẳng KH
song song với đường thẳng IP .

Lời giải.

Tháng 4-2020 Trang 66


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

E
M
P
O
F H

B D K I C

a) Chứng minh bốn điểmB, C, E, F cùng thuộc một đường tròn.


\ = 90◦ (BE là đường cao); BF
Xét tứ giác BCEF ta có: BEC \ C = 90◦ (CF là đường cao).
⇒ BCEF là tứ giác nội tiếp (đỉnh E, F cùng nhìn cạnh BC dưới một góc vuông).

b) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF .


Vẽ tiếp tuyến Ax như hình vẽ ⇒ BAF
\ = ACB(tính
\ chất giữa đường tiếp tuyến và dây cung).
Do tứ giác BCEF nội tiếp ⇒ AF E = ACB. Ta suy ra BAF
[ \ \ = AF [ E ⇒ EF ∥ Ax (do hai góc so le trong).
Lại có Ax ⊥ OA ⇒ OA ⊥ EF (đpcm).

c) Chứng minh 4AP E v 4ABI.


Ta có: AEB
\ = ABI
[ (Vì AEB
\ + EF \ C = ABI
[ + EF\ C = 180◦ ).
Mặt khác AP
[ E+P[AI = 90◦ (vì AI ⊥ P E); AIB
[ +P[ AI = 90◦ (vì AH ⊥ BC)⇒ AP
[ E = AIB.
[
Vậy 4AP E v ABI (g-g).
Chứng minh KH ∥ P I.
Gọi M là giao điểm của AO và EF , dung đường kính AS.
Ta có BE ∥ CS cùng vuông góc AC; BS ∥ CF cùng vuông góc AB.
⇒ BHCS là hình bình hành nên H, K, S thẳng hàng.
Ta có AE · AC = AH · AD và AE · AC = AM · AS.
AH AM
⇒ AH · AD = AM · AS ⇒ = ⇒ 4AHM v 4ASD ⇒ AHM
\ = 4ASD.
\
AS AD
⇒ HM SD nội tiếp đường tròn.
Kết hợp P M ID nội tiếp đường tròn ⇒ P
\ IM = P\ \ ⇒ HS ∥ P I.
DM = HSM

Câu 5. Cho biểu thức P = a4 + b4 − ab với a, b là các số thực thỏa mãn a2 + b2 + ab = 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất của P .
Lời giải.
Ta có a2 + b2 + ab = 3 ⇔ a2 + b2 = 3 − ab thay vào P ta được.

P = a4 + b4 − ab = (a2 + b2 )2 − 2a2 b2 − ab = (3 − ab)2 − 2a2 b2 − ab


= 9 − 6ab + a2 b2 − 2a2 b2 − ab = 9 − 7ab − a2 b2
7 2 85
ï ò Å ã
2 7 49 49
= − (ab) + 2 · ab · + + + 9 = − ab + +
2 4 4 2 4
Vì a2 + b2 = 3 − ab, mà (a + b)2 ≥ 0 ⇔ a2 + b2 ≥ −2ab ⇒ 3 − ab ≥ −2ab ⇔ ab ≥ −3. (1)
Và (a − b)2 ≥ 0 ⇔ a2 + b2 ≥ 2ab ⇒ 3 − ab ≥ 2ab ⇔ ab ≤ 1. (2)

Tháng 4-2020 Trang 67


https://www.facebook.com/siluan.trinh Thầy Luân - 0971610990

Từ (1) và (2) suy ra

7 7 7 1 7 9
−3 ≤ ab ≤ 1 ⇔ −3 + ≤ ab + ≤ + 1 ⇔ ≤ ab + ≤
2 2 2 2 2 2
7 2 7 2
Å ã Å ã
1 81 81 1
⇔ ≤ ab + ≤ ⇔− ≤ − ab + ≤−
4 2 4 4 2 4
Å ã2
81 85 7 85 1 85
⇔ − + ≤ − ab + + ≤− +
4 4 2 4 4 4
Å ã2
7 85
⇔ 1 ≤ − ab + + ≤ 21.
2 4
  √  √
ab = −3 a = 3 b = 3
Vậy max P = 21. Dấu “=” xảy ra khi ⇔ ∨
a2 + b2 = 6 b = −√3 a = −√3.
  
ab = 1 a = 1 a = −1
min P = 1. Dấu “=” xảy ra khi ⇔ hoặc 
a2 + b2 = 2 b = 1 b = −1.

Tháng 4-2020 Trang 68


TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

TUYỂN TẬP

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN


TOÁN

9
TẬP 1

Năm - 2020
Biên soạn & sưu tầm: Ths NGUYỄN CHÍN EM
Mục lục
Đề số 1. Đề thi vào 10, chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Vũng Tàu, Vòng 1, năm 2018 8
Đề số 2. Đề thi vào 10, chuyên Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, năm 2018 . . . . 13

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Đề số 3. Đề thi vào 10, chuyên Tiền Giang, tỉnh Tiền Giang, năm 2018 . . . . 19
Đề số 4. Đề thi vào 10, chuyên Đại Học Vinh, tỉnh Nghệ An, năm 2018 . . . . 27
Đề số 5. Đề thi vào 10, chuyên Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, năm 2018 . . . . . . . 32
Đề số 6. Đề thi vào 10, chuyên Nguyễn Trãi, tỉnh Hải Dương, năm 2018 . . . 37
Đề số 7. Đề thi vào 10, chuyên Bình Phước, năm 2018 . . . . . . . . . . . . . . 45
Đề số 8. Đề thi vào 10, chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ, năm 2018 . . . . 53
Đề số 9. Đề thi vào 10, chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, tỉnh Vĩnh Long, năm 2018 59
Đề số 10. Đề thi vào 10, chuyên Vĩnh Phúc, vòng 2 năm 2018-2019 . . . . . . 65
Đề số 11. Đề thi vào 10, chuyên Thực hành Sư phạm, Hồ Chí Minh, năm 2018 71
Đề số 12. Đề thi vào 10, chuyên Thái Bình, năm 2018 . . . . . . . . . . . . . . 78
Đề số 13. Đề thi vào 10, chuyên Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, năm 2018 . 85
Đề số 14. Đề thi vào 10, chuyên PTNK, Tp. Hồ Chí Minh, vòng 2, năm 2018 91
Đề số 15. Đề thi vào 10, chuyên PTNK, Tp. Hồ Chí Minh, vòng 1, năm 2018 96
Đề số 16. Đề thi vào 10, chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình, năm 2018 . . . . 102
Đề số 17. Đề thi vào 10, chuyên Lương Văn Chánh, tỉnh Phú Yên, năm 2018 107
Đề số 18. Đề thi vào 10, chuyên Lương Thế Vinh, tỉnh Đồng Nai, năm 2018 . 112
Đề số 19. Đề thi vào 10, chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Quảng Trị, năm 2018 . . . 117
Đề số 20. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124
Đề số 21. Đề thi vào 10, chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng, năm 2018 . . . . . . . 129
Đề số 22. Đề thi vào 10, chuyên Lê Khiết, Quảng Ngãi, năm 2018 . . . . . . . 135
Đề số 23. Đề thi vào 10, chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định, vòng 1, năm
2018 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 140
Đề số 24. Đề thi vào 10, chuyên Lào Cai, tỉnh Lào Cai, năm 2018 . . . . . . . 146
Đề số 25. Đề thi vào 10 chuyên, tỉnh Kiên Giang, năm 2018 . . . . . . . . . . 150

2
h | Nhóm GeoGebraPro 3

Đề số 26. Đề thi vào 10, chuyên KHTN Hà Nội, vòng 2, năm 2018 . . . . . . . 155
Đề số 27. Đề thi vào 10, chuyên KHTN Hà Nội, vòng 1, năm 2018 . . . . . . . 160
Đề số 28. Đề thi vào 10, chuyên Toán, Tin tỉnh Hưng Yên, năm 2018 . . . . . 164
Đề số 29. Đề thi vào 10, chuyên Hoàng Văn Thụ, tỉnh Hòa Bình, năm 2018 . 169
Đề số 30. Đề thi vào 10 chuyên, Tp. Hồ Chí Minh, năm 2018 . . . . . . . . . . 174
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Đề số 31. Đề thi vào 10 chuyên, Tp. Hà Nội, năm 2018 . . . . . . . . . . . . . 179


Đề số 32. Đề thi vào 10, chuyên ĐHSP Hà Nội, vòng 2, năm 2018 . . . . . . . 185
Đề số 33. Đề thi vào 10, chuyên sư phạm Hà Nội, vòng 1, năm 2018 . . . . . . 189
Đề số 34. Đề thi vào 10, chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Bình Định, vòng 2, năm 2018194
Đề số 35. Đề thi vào 10, chuyên Bến Tre, tỉnh Bến Tre, năm 2018 . . . . . . . 200
Đề số 36. Đề thi vào 10, chuyên Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, năm 2018 . . . . . 204
Đề số 37. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, năm 2009 - 2010 . . . . . . . . . . 208
Đề số 38. Đề thi Chuyên Hà Nội năm 2008 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 211
Đề số 39. Đề thi Chuyên Hà Nội năm 2007 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 215
Đề số 40. Đề thi Chuyên Hà Nội năm 2005 - 2006, Vòng 1 . . . . . . . . . . . 218
Đề số 41. Đề thi chuyên Toán Tin, Sở Giáo dục Hà Nội năm 2005 V2 . . . . . 222
Đề số 42. Đề thi chuyên Toán Tin, Sở Giáo dục Hà Nội năm 2004 V2 . . . . . 226
Đề số 43. Đề thi Chuyên Hà Nội năm 2004 - 2005, Vòng 1 . . . . . . . . . . . 230
Đề số 44. Đề thi chuyên Toán - Tin AMS, Hà Nội vòng 2, năm 2003 . . . . . 234
Đề số 45. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, năm 2003 - 2004 . . . . . . . . . . 237
Đề số 46. Đề thi vào 10 chuyên Toán Hà Nội năm 2015 . . . . . . . . . . . . . 240
Đề số 47. Đề thi vào 10 chuyên Toán Hà Nội năm 2014 . . . . . . . . . . . . . 244
Đề số 48. Đề thi vào 10 chuyên Toán Hà Nội năm 2013 . . . . . . . . . . . . . 251
Đề số 49. Đề thi vào 10 chuyên Toán Hà Nội năm 2011 . . . . . . . . . . . . . 255
Đề số 50. Đề thi vào 10 chuyên Toán Hà Nội năm 2010 . . . . . . . . . . . . . 259
Đề số 51. Đề thi vào 10 chuyên Toán THPT Amsterdam Hà Nội năm 2012 . . 263
Đề số 52. Đề thi vào 10 Chuyên KHTN Hà Nội năm 2015, vòng 2 . . . . . . . 267
Đề số 53. Đề thi vào 10 chuyên KHTN Hà Nội năm 2015, vòng 1 . . . . . . . 271
Đề số 54. Đề thi vào 10 Chuyên KHTN Hà Nội năm 2014, vòng 2 . . . . . . . 275
Đề số 55. Đề thi vào 10 Chuyên KHTN Hà Nội năm 2014, vòng 1 . . . . . . . 279
Đề số 56. Đề thi vào 10 chuyên KHTN Hà Nội năm 2013, vòng 2 . . . . . . . 284
Đề số 57. Đề thi vào 10 Chuyên KHTN Hà Nội năm 2013, vòng 1 . . . . . . . 288
Đề số 58. Đề thi vào 10 Chuyên KHTN Hà Nội năm 2012, vòng 2 . . . . . . . 292

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 4

Đề số 59. Đề thi vào 10 Chuyên KHTN Hà Nội năm 2012, vòng 1 . . . . . . . 295
Đề số 60. Đề thi vào 10 Chuyên KHTN Hà Nội năm 2011, vòng 2 . . . . . . . 299
Đề số 61. Đề thi vào 10 Chuyên KHTN Hà Nội năm 2011, vòng 1 . . . . . . . 303
Đề số 62. Đề thi vào 10 chuyên KHTN Hà Nội năm 2010, vòng 2 . . . . . . . 307
Đề số 63. Đề thi vào 10 chuyên KHTN Hà Nội năm 2010, vòng 1 . . . . . . . 310
Đề số 64. Đề thi vào 10 chuyên ĐHSP Hà Nội năm 2015, vòng 2 . . . . . . . . 313
Đề số 65. Đề thi vào 10 chuyên ĐHSP Hà Nội năm 2015, vòng 1 . . . . . . . . 317
Đề số 66. Đề thi vào 10 Chuyên ĐHSP Hà Nội năm 2014, vòng 2 . . . . . . . 320
Đề số 67. Đề thi vào 10 Chuyên KHTN Hà Nội năm 2014, vòng 1 . . . . . . . 324
Đề số 68. Đề thi vào 10 chuyên KHTN Hà Nội năm 2013, vòng 2 . . . . . . . 329

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Đề số 69. Đề thi vào 10 Chuyên KHTN Hà Nội năm 2013, vòng 1 . . . . . . . 333
Đề số 70. Đề thi vào 10 chuyên ĐHSP Hà Nội năm 2012, vòng 2 . . . . . . . . 337
Đề số 71. Đề thi vào 10 chuyên ĐHSP Hà Nội năm 2012, vòng 1 . . . . . . . . 341
Đề số 72. Đề thi vào 10 Chuyên ĐHSP Hà Nội năm 2011, vòng 2 . . . . . . . 345
Đề số 73. Đề thi vào 10 Chuyên ĐHSP Hà Nội năm 2011, vòng 1 . . . . . . . 349
Đề số 74. Đề thi vào 10 chuyên ĐHSP Hà Nội năm 2010, vòng 2 . . . . . . . . 352
Đề số 75. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Vĩnh Long, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 356
Đề số 76. Đề thi vào 10, trường THPT Năng Khiếu, 2017 . . . . . . . . . . . . 361
Đề số 77. Đề thi vào 10, Chuyên Vĩnh Phúc Vòng 2, 2017 . . . . . . . . . . . . 366
Đề số 78. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Vĩnh Long, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 370
Đề số 79. Đề thi vào 10, Chuyên Trần Phú, Hải Phòng 2017 . . . . . . . . . . 375
Đề số 80. Đề thi vào 10, Chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận, 2017 . . . . . 380
Đề số 81. Đề thi vào 10, Sở Giáo Dục Hà Nội - Chuyên Tin, 2017 . . . . . . . 383
Đề số 82. Đề thi vào 10 Chuyên, Sở giáo dục Tiền Giang, 2017 . . . . . . . . . 387
Đề số 83. Đề thi vào 10, Chuyên THPT, TPHCM, 2017 . . . . . . . . . . . . . 391
Đề số 84. Đề thi vào 10, Chuyên Thái Nguyên 2017 . . . . . . . . . . . . . . . 394
Đề số 85. Đề thi vào 10, Chuyên Thái Bình - Vòng 1, 2017 . . . . . . . . . . . 400
Đề số 86. Đề thi vào 10, Chuyên Thái Bình - Vòng 2, 2017 . . . . . . . . . . . 405
Đề số 87. Đề thi vào 10, Chuyên đại học sư phạm Hà Nội - Vòng 2, 2017 . . . 410
Đề số 88. Đề thi vào 10, Trường THPT chuyên ĐHSP - Vòng 1, 2017 . . . . 414
Đề số 89. Đề thi vào 10, Chuyên Toán, THPT Chuyên Quốc Học Huế Vòng
2, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 420
Đề số 90. Đề thi vào 10 THPT Chuyên Quốc Học Huế Vòng 1, 2017 . . . . . 425

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 5

Đề số 91. Đề thi vào 10 PTNK Hồ Chí Minh, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . . 429


Đề số 92. Đề thi vào 10, Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An, 2017 . . . . . . . 434
Đề số 93. Đề thi vào 10, Chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương, 2017 . . . . . . . . 439
Đề số 94. Đề thi vào 10, Chuyên Nguyễn Tất Thành - Kon Tum, 2017 . . . . 446
Đề số 95. Đề thi vào 10, Chuyên Lương Văn Tuỵ, Ninh Bình, 2017 . . . . . . 450
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Đề số 96. Đề thi vào 10, Chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai, 2017 . . . . . . 453
Đề số 97. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Quý Đôn Vũng Tàu V2, 2017 . . . . . . . 458
Đề số 98. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Quý Đôn Vũng Tàu Vòng 1, 2017 . . . . 462
Đề số 99. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Quý Đôn, Quảng Trị, 2017 . . . . . . . . 467
Đề số 100. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Quí Đôn Ninh Thuận, 2017 . . . . . . . 470
Đề số 101. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng, 2017 . . . . . . . . 473
Đề số 102. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định, vòng 1, 2017 . . . 478
Đề số 103. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Khiết, Quãng Ngãi 2017 . . . . . . . . . 481
Đề số 104. Đề thi vào 10, Chuyên LHP Nam Định vòng 2, 2017 . . . . . . . . 486
Đề số 105. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (Vòng 1), 2017 . 490
Đề số 106. Đề thi vào 10, Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa 2017 . . . . . . . . . 495
Đề số 107. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục Lâm Đồng, 2017 . . . . . . . . . 500
Đề số 108. Đề thi vào 10, Chuyên KHTN, Hà Nội, V2, 2017 . . . . . . . . . . 504
Đề số 109. Đề thi vào 10, Chuyên KHTN Hà Nội vòng 1 , 2017 . . . . . . . . 510
Đề số 110. Đề thi vào 10, Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, Kiên Giang, 2017 . . . . . 513
Đề số 111. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục Hưng Yên, 2017 . . . . . . . . . 517
Đề số 112. Đề thi vào 10, Chuyên Hùng Vương Phú Thọ, Vòng 2, 2017 . . . . 522
Đề số 113. Đề thi vào 10, Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, Vòng 1, 2017 . . . 527
Đề số 114. Đề thi vào lớp 10, Chuyên Hùng Vương-Gia Lai, 2017 . . . . . . . 533
Đề số 115. Đề thi vào 10, Chuyên Hoàng Văn Thụ, Hòa Bình, 2017 . . . . . . 537
Đề số 116. Đề thi vào 10, Chuyên Hoàng Lê Kha, Tây Ninh, 2017 . . . . . . . 541
Đề số 117. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục Hà Tĩnh, 2017 . . . . . . . . . . 545
Đề số 118. Đề thi vào chuyên Toán 10, Sở giáo dục Hà Nội, 2017 . . . . . . . 549
Đề số 119. Đề thi vào 10 chuyên Hạ Long, Sở giáo dục Quảng Ninh, 2017 . . 554
Đề số 120. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục Đồng Tháp, 2017 . . . . . . . . 557
Đề số 121. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục Đắk Lắk, 2017 . . . . . . . . . . 562
Đề số 122. Đề thi vào 10, Chuyên Đại Học Vinh, Vòng 2, 2017 . . . . . . . . . 567
Đề số 123. Đề thi vào 10, Chuyên Đại Học Vinh, Vòng 1, 2017 . . . . . . . . . 570

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 6

Đề số 124. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục Bình Dương, 2017 . . . . . . . . 573
Đề số 125. Đề thi vào 10, Chuyên Bắc Ninh, Bắc Ninh, 2017 . . . . . . . . . . 576
Đề số 126. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục Bạc Liêu, 2017 . . . . . . . . . . 581
Đề số 127. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục Bắc Giang, 2017 . . . . . . . . . 587
Đề số 128. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục An Giang, 2017 . . . . . . . . . 592
Đề số 129. Đề thi vào 10, PTNK, TPHCM 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . 596
Đề số 130. Đề thi vào 10 Chuyên, Sở Giáo dục Vũng Tàu, Vòng 1, 2016 . . . . 600
Đề số 131. Đề thi vào 10, Chuyên Vĩnh Phúc - V2, 2016 . . . . . . . . . . . . 604
Đề số 132. Đề thi vào 10, Chuyên Vĩnh Phúc, vòng 1, 2016 . . . . . . . . . . . 608
Đề số 133. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Vĩnh Long, 2016 . . . . . . . . . . . . . 612

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Đề số 134. Đề thi vào 10, Chuyên Trần Phú, Hải Phòng 2016 . . . . . . . . . 617
Đề số 135. Đề thi vào 10, Chuyên Thái Nguyên 2016 . . . . . . . . . . . . . . 622
Đề số 136. Đề thi vào 10, Chuyên Thái Bình - Vòng 2, 2016 . . . . . . . . . . 626
Đề số 137. Đề thi vào 10 Chuyên, Sở Giáo dục Tây Ninh, 2016 . . . . . . . . . 630
Đề số 138. Đề thi vào 10, Chuyên ĐHSP HCM, Vòng 2, 2016 . . . . . . . . . . 634
Đề số 139. Đề thi vào 10, Chuyên Toán Đại Học Sư Phạm Hà Nội vòng 2, 2016638
Đề số 140. Đề thi vào 10, Chuyên sư phạm Hà Nội - Vòng 1, 2016 . . . . . . . 642
Đề số 141. Đề thi vào 10 Chuyên, Sở Giáo dục Sơn La, 2016 . . . . . . . . . . 646
Đề số 142. Đề thi vào 10, Chuyên Quốc Học Huế, vòng 2, năm 2016 . . . . . 650
Đề số 143. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Quảng Bình, 2016 . . . . . . . . . . . . 654
Đề số 144. Đề thi vào 10, Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An, 2016 . . . . . . . 658
Đề số 145. Đề thi vào 10, Chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình, 2016 . . . . . . 663
Đề số 146. Đề thi vào 10, Chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai, 2016 . . . . . . 667
Đề số 147. Đề thi vào lớp 10, Chuyên Long An, 2016 . . . . . . . . . . . . . . 670
Đề số 148. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Quý Đôn, Vũng Tàu, 2016 . . . . . . . . 674
Đề số 149. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Quý Đôn Ninh Thuận, 2016 . . . . . . . 679
Đề số 150. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng, 2016 . . . . . . . . . 683
Đề số 151. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định, vòng 1, 2016 . . . 688
Đề số 152. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định vòng 2, 2016 . . 692
Đề số 153. Đề thi vào 10, Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định (Vòng 1), 2016 . 695
Đề số 154. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục Lào Cai, 2016 . . . . . . . . . . 699
Đề số 155. Đề thi vào 10, Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa, Vòng 2, 2016 . . . . 704
Đề số 156. Đề thi vào 10, Chuyên Lam Sơn, 2016 - V1 . . . . . . . . . . . . . . 708

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 7

Đề số 157. Đề thi vào 10 Chuyên, Sở Giáo dục Lâm Đồng, 2016 . . . . . . . . 713
Đề số 158. Đề thi vào 10, Chuyên Kiên Giang, 2016, V2 . . . . . . . . . . . . . 718
Đề số 159. Đề thi vào 10, Chuyên KHTN Hà Nội, V2, 2016 . . . . . . . . . . . 721
Đề số 160. Đề thi vào 10, Chuyên Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Vòng 1, năm
2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 724
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Đề số 161. Đề thi vào 10, Chuyên Hưng Yên Vòng 2, 2016 . . . . . . . . . . . 729
Đề số 162. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hưng Yên, 2016 . . . . . . . . . . . . . . 733
Đề số 163. Đề thi vào 10, Chuyên Hùng Vương, Sở giáo dục Phú Thọ, 2016 . 737
Đề số 164. Đề thi vào 10 chuyên Toán, vòng 2, Chuyên Hùng Vương Gia Lai,
2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 741
Đề số 165. Đề thi vào 10, THPT Chuyên Tp Hồ Chí Minh, 2016 . . . . . . . . 746
Đề số 166. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hòa Bình, Chuyên Hoàng Văn Thụ 2016 751
Đề số 167. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục Hòa Bình, 2016 . . . . . . . . . 755
Đề số 168. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hậu Giang, 2016 . . . . . . . . . . . . . 759
Đề số 169. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục Hà Tĩnh, 2016 . . . . . . . . . . 764
Đề số 170. Đề thi vào 10, Chuyên Hà Nội, 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 768
Đề số 171. Đề thi vào 10, Chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương, V2, 2016 . . . . . 773
Đề số 172. Đề thi vào 10, Chuyên Đồng Tháp, 2016 . . . . . . . . . . . . . . . 777
Đề số 173. Đề thi vào 10 Chuyên, Sở giáo dục Đăk Lăk, 2016 . . . . . . . . . 782
Đề số 174. Đề thi vào 10, chuyên đại học Vinh vòng 2, 2016 . . . . . . . . . . 786
Đề số 175. Đề thi vào 10, Chuyên Bình Phước, 2016 . . . . . . . . . . . . . . . 790
Đề số 176. Đề thi vào 10, Chuyên Biên Hòa Hà Nam, năm học 2016-2017 . . 795
Đề số 177. Đề thi vào 10, Chuyên Biên Hòa Hà Nam vòng 1, 2016 . . . . . . . 799
Đề số 178. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục Bến Tre, 2016 . . . . . . . . . . 802
Đề số 179. Thi vào 10 chuyên, Sở Giáo dục Bắc Ninh, 2016 . . . . . . . . . . . 808
Đề số 180. Đề thi vào 10 Chuyên, Sở giáo dục Bạc Liêu, 2016 . . . . . . . . . 812
Đề số 181. Đề thi vào 10, Chuyên Bắc Giang, 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . 816
Đề số 182. Đề thi vào 10, Chuyên Sư Phạm Hà Nội Vòng 2, 2015 . . . . . . . 821
Đề số 183. Đề thi vào 10, Chuyên ĐH Khoa học Tự nhiên, vòng 1, 2015 . . . 826
Đề số 184. Đề thi vào 10 chuyên, Sở giáo dục Hưng Yên, 2015 . . . . . . . . . 830
Đề số 185. Đề thi vào 10, Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội , 2014 . . . . . . 834

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 8

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ1 KHỐI 9 ĐÔN, TỈNH VŨNG TÀU, VÒNG 1,
NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Câu 1.
3 14
» √ 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Rút gọn biểu thức: A = √ −√ + 7−2 .
7−2 7

b) Giải phương trình 5x2 + 2 5x + 1 = 0.

3x − 2y = 16
c) Giải hệ phương trình
x + 5y = −23.

Lời giải.

a) Ta có
… √  √
3 14 Ä√ ä2 3 7 + 2 14 7 √

A= √ −√ + 7−2 = − + 7 − 2

7−2 7 7−4 7
√ √ √
= 7 + 2 − 2 7 + 7 − 2 = 0.

√ √ 2 5 √
b) Ta có 5x2 + 2 5x + 1 = 0 ⇔ =0⇔
5x + 1 = 0 ⇔ x = −
5x + 1 .
ß √ ™ 5
5
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = − .
5
   
3x − 2y = 16 3x − 2y = 16 17y = −85 y = −5
c) Ta có ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
x + 5y = −23 3x + 15y = −69 3x − 2y = 16 3x + 10 = 16

x = 2
y = −5.
Vậy hệ phương trình đã cho có tập nghiệm S = {(2; −5)}.

Câu 2.

a) Tìm tất cả giá trị của hệ số a để hàm số y = ax + 2 đồng biến và đồ thị của hàm số
đi qua điểm A(1; 3).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 9

b) Cho đường thẳng (d) : y = (3 − 2m)x − m2 và parabol (P ) : y = x2 . Tìm tất cả các


giá trị của tham số m để (d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 và
x1 (x2 − 1) + 2(x1 − x2 ) = 2x1 − x2 .

Lời giải.

a > 0
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a) Yêu cầu bài toán ⇔ ⇔ a = 1.


a · 1 + 2 = 3

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P ) là

x2 = (3 − 2m)x − m2 ⇔ x2 − (3 − 2m)x + m2 = 0.

(d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ (3 − 2m)2 − 4m2 > 0 ⇔ 9 − 12m > 0 ⇔
3
m< .
4 
x1 + x2 = 3 − 2m
Theo hệ thức Vi-ét, ta có
x x = m2 .
1 2
Ta có x1 (x2 − 1) + 2(x1 − x2 ) = 2x1 − x2 ⇔ x1 x2 − (x1 + x2 ) = 0 ⇔ m2 + 2m − 3 = 0 ⇔

m=1

m = −3.
So sánh với điều kiện, ta được m = −3.

Câu 3.

a) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 174 m. Nếu tăng chiều rộng 5 m và
giảm chiều dài 2 m thì diện tích mảnh vườn đó tăng thêm 215 m2 . Tính chiều rộng
và chiều dài ban đầu của mảnh vườn.

b) Giải phương trình 5x4 − 2x2 − 3x2 x2 + 2 = 4.

Lời giải.

a) Gọi x(m) và y (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng ban đầu của mảnh vườn
(x > 2, y > 5).
174
Chu vi mảnh vườn bằng 174 m nên ta có x + y = = 87. (1)
2
Khi tăng chiều rộng 5 m và giảm chiều dài 2 m thì diện tích mảnh vườn đó tăng
thêm 215 m2 nên ta có phương trình (x − 2)(y + 5) = xy + 215 ⇔ 5x − 2y = 225. (2)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 10
  
x + y = 87 2x + 2y = 174 x = 57
Từ (1) & (2), ta có hệ phương trình ⇔ ⇔
5x − 2y = 225 5x − 2y = 225 y = 30
(thỏa mãn điều kiện).
Vậy ban đầu chiều dài và chiều rộng mảnh vườn lần lượt là 57 m và 30 m.
√ √
b) Ta có 5x4 − 2x2 − 3x2 x2 + 2 = 4 ⇔ 5x4 − 3x2 x2 + 2 − 2(x2 + 2) = 0.
√ √
Đặt t = x2 + 2 (t ≥ 2), ta được phương trình

5x4 − 3x2 t − 2t2 = 0 ⇔ (x2 − u)(5x2 + 2u) = 0 ⇔ u = x2 (vì 5x2 + 2u > 0).

√ √
Khi đó, ta có x2 = x2 + 2 ⇔ x4 = x2 + 2 ⇔ (x2 − 2)(x2 + 1) = 0 ⇔ x = ± 2.
 √ √

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = − 2, 2 .

Câu 4. Cho đường tròn (O) có AB là dây cung không đi qua tâm và I là trung điểm
của dây AB . Trên tia đối của tia AB lấy điểm M khác điểm A. Vẽ hai tiếp tuyến M C
và M D đến (O) (tiếp điểm C thuộc cung nhỏ AB , tiếp điểm D thuộc cung lớn AB ).

a) Chứng minh tứ giác OIM D nội tiếp được đường tròn.

b) Chứng minh M D2 = M A · M B .

c) Đường thẳng OI cắt cung nhỏ AB của (O) tại điểm N , giao điểm của hai đường
thẳng DN và M B là E . Chứng minh tam giác M CE cân tại M .
1 1
d) Đường thẳng ON cắt đường thẳng CD tại điểm F . Chứng minh + =
OI · OF M E 2
4
.
CD2

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 11

F
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

N
C

B
I
A E

M O
H

a) Do I là trung điểm của dây cung AB của đường tròn (O) nên OI ⊥ AB ⇒ M
’ IO =
90◦ .
Lại có M D là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại D nên M
’ DO = 90◦ .
Tứ giác OIM D có M ’ IO + M’DO = 90◦ + 90◦ = 180◦ nên nội tiếp được đường tròn.

b) Hai tam giác M AD và M BD có BM


’ D chung và M
’ DA = M
’ BD (cùng chắn cung
AD).
MA MD
⇒ 4M AD v 4M BD ⇒ = ⇒ M D2 = M A · M B .
MD MB
c) Ta có ON là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên N A = N B ⇒ N
˜ A=N
˜ B.
1 Ä ä 1 Ä ä 1
⇒M ’ ED = sđAD
˜ + sđN˜ B = sđAD
˜ + sđN
˜ A = sđN ˜ D=M ÷ DN .
2 2 2
⇒ Tam giác M ED cân tại M ⇒ M E = M D.
Ta lại có M C = M D (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). ⇒ M E = M C ⇒ tam giác
M CE cân tại M .

d) Ta có M C = M D và OC = OD nên M O là đường trung trực của đoạn thẳng CD


⇒ M O ⊥ CD tại trung điểm H của CD.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 12

Hai tam giác OIM và OHF có OIM ’ = 90◦ và M


’ = OHF ’ OF chung.
OI OM
⇒ 4OIM v 4OHF ⇒ = ⇒ OI · OF = OM · OH = OD2 .
OH OF
1 1 1 1 1 4
Do đó + 2
= 2
+ 2
= 2
= .
OI · OF ME OD MD DH CD2

Câu 5. Cho a > 0, b > 0 và a + b ≤ 1. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức S =
a b 1
+ + .
1+b 1+a a+b
Lời giải.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:

a 4 a 4a(1 + b) 4a a 8 4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


+ a(1 + b) ≥ 2 · = ⇒ ≥ a − ab.
1+b 9 1+b 9 3 1+b 9 9
b 8 4
Tương tự, ta có ≥ b − ab.
1+a 9 9
1 8 8
 1  a + b + 8ab a + b + 8ab
Do đó S ≥ + (a + b) − ab = +a+b − ≥2− .
a+b 9 9 a+b 9 9
Ta lại có 4ab ≤ (a + b)2 ≤ 1 ⇒ a + b + 8ab ≤ 3.
3 5 1
Do đó, ta có S ≥ 2 − = . Đẳng thức xảy ra khi a = b = .
9 3 2
5 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của S là , đạt được khi a = b = .
3 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 13

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN BẮC
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ2 KHỐI 9 GIANG, TỈNH BẮC GIANG, NĂM
2018
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Å √ √ ã Å ã
x+4 x+4 x+ x 1 1
Câu 1. Cho biểu thức A = √ + : √ − √ (với x >
x+ x−2 1−x x+1 1− x
0; x 6= 1).

a) Rút gọn biểu thức A.



1 + 2018
b) Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để A ≥ √ .
2018
Lời giải.

a) Với x > 0; Åx 6= 1. √ √ ã Å ã
x+4 x+4 x+ x 1 1
Ta có A = √ + : √ − √
x+ x−2 1−x x+1 1− x
ï √ 2 √ √ ò Å ã
( x + 2) x( x + 1) 1 1
= √ √ + √ √ : √ − √
( x − 1)( x + 2) (1 − x)( x + 1) x+1 1− x
ï√ √ ò √ √
x+2 x 1− x− x−1
= √ + √ :
x−1 1− x 1−x
√ √ √ √ √
x+2− x x−1 2 ( x − 1)( x + 1) x+1
= √ · √ =√ · √ = √ .
x−1 2 x x−1 2 x x

1 + 2018
b) Với A ≥ √ thì
√ 2018

x+1 1 + 2018 √ √ √ √ √ √
√ ≥ √ ⇔ 2018( x + 1) ≥ x(1 + 2018) ⇔ 2018 ≥ x > 0
x 2018
⇔ 0 < x ≤ 2018.
Mà x nguyên . √
1 + 2018
Vậy có tất cả 2018 giá trị x để A ≥ √ .
2018

Câu 2. Cho phương trình x2 − (m + 1)x − 3 = 0 (1), với x là số ẩn, m là tham số. Gọi
3x21 + 3x22 + 4x1 + 4x2 − 5
x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Đặt B = . Tìm m
x21 + x22 − 4
để B đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 14

a = 1 6= 0

Để phương trình (1) đã cho có hai nghiệm phân biệt thì
∆ > 0.

⇔ (m − 1)2 − 4 · (−3) = (m− 1)2 + 12 > 0 với mọi m.


x1 x2 = −3

Theo định lý Vi-et ta có
x1 + x2 = m + 1.

3x21 + 3x22 + 4x1 + 4x2 − 5 3[(x1 + x2 )2 − 2x1 x2 ] + 4(x1 + x2 ) − 5


Khi đó B = =
x21 + x22 − 4 (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 − 4
3[(m + 1)2 − 2 · (−3)] + 4(m + 1) − 5
=
(m + 1)2 − 2 · (−3) − 4
3(m2 + 2m + 1 + 6) + 4m + 4 − 5 3m2 + 10m + 20
= = .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


m2 + 2m + 1 + 2 m2 + 2m + 3
⇒ B(m2 + 2m + 3) = 3m2 + 10m + 20 ⇔(B − 3)m2 + (2B − 10)m + 3B − 20 = 0

⇔(B − 3)m2 + 2(B − 5)m + 3B − 20 = 0.(0.1)


Từ (0.1) có nghiệm thì ∆0 > 0 ⇔(B − 5)2 − (B − 3)(3B − 20) ≥ 0
⇔B 2 − 10B + 25 − 3B 2 + 20B + 9B − 60 ≥ 0
5
⇔ − 2B 2 + 19B − 35 ≥ 0 ⇔≤ B ≤ 7.
2
Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng 7 khi và chỉ khi 4m2 + 4m + 1 = 0 ⇔ (2m + 1)2 = 0 ⇔
1
m=− .
2

Câu 3. Giải phương trình x + 3 + x2 + 4x = 7.
Lời giải.
ĐKXĐ x ≥ −3.
√ √
x + 3 + x2 + 4x = 7 ⇔ x + 3 − 2 + x2 + 4x − 5 = 0
x−1
⇔√ + (x − 1)(x + 5) = 0
x+3+2
Å ã
1
⇔(x − 1) √ +x+5 =0
x+3+2
1
⇒x − 1 = 0 (Vì x ≥ −3 ⇒ √ + x + 5 ≥ 0)
x+3+2
⇔x = 1.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {1}.

x2 − xy − x + 3y − 6 = 0

Câu 4. Giải hệ phương trình √
 5x − 6 + √16 − 3y = 2x2 − 2x + y − 4.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 15

x ≥ 6

ĐKXĐ 5
y ≤ 16 .

 3
x2 − xy − x + 3y − 6 = 0

(0.2)
Ta có √
 5x − 6 + √16 − 3y = 2x2 − 2x + y − 4(0.3).

Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


x=3
Từ phương trình (0.2) ta có x2 − xy − x + 3y − 6 = 0 ⇔ (x − 3)(x + 2 − y) = 0 ⇔ 
y = x + 2.
Với x = 3 thay vào (0.3) ta được
√ p 2
p
5·3−6+ 16 − 3y = 2 · 3 − 2 · 2 + y − 4 ⇔3 + 16 − 3y = 10 − y .
p
⇔ 16 − 3y = 7 − y

y ≤ 7


16 − 3y = 49 − 14y + y 2


y ≤ 7


y 2 − 11y + 33 = 0 (P T V N ).

Với y = x + 2 thay vào phương trình (2) ta được phương trình


√ √
10 − 3x = 2x2 − 2x + x + 2 − 4
5x − 6 +
√ √
⇔ 5x − 6 + 10 − 3x = 2x2 − x − 2
√ √
⇔ 5x − 6 − 2 + 10 − 3x − 2 = 2x2 − x − 6
5x − 10 6 − 3x
⇔√ +√ = (x − 2)(2x + 3)
5x − 6 + 2 10 − 3x + 2
5(x − 2) 3(x − 2)
⇔√ −√ = (x − 2)(2x + 3)
5x − 6 + 2 10 − 3x + 2
Å ã
5 3
⇔(x − 2) √ −√ − 2x − 3 = 0
5x − 6 + 2 10 − 3x + 2
⇔x = 2.
5 3 6
(Vì √ −√ − (2x + 3) < 0 với x ≥ ) .
5x − 6 + 2 10 − 3x + 2 5
Với x = 2 ⇒ y = 4.
Vậy hệ phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {(2; 4)}.

Câu 5. Chứng minh rằng không tồn tại số tự nhiên n để 2018 + n2 là số chính phương.
Lời giải.
Giả sử n2 + 2018 là số chính phương, đặt n2 + 2018 = p2 (p là số tự nhiên lớn hơn 0).
Ta được n2 − p2 + 2018 = 0 ⇔ n2 − p2 = −2018 ⇔ (n − p)(n + p) = −2018 = (−1) · 2018 =
(−2018) · 1 = (−1009) · 2 = (−2) · 1009.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 16

Gọi a = n − p, b = n + p (a, b cũng là các số nguyên).


Vì tích của a và b bằng −2018 là một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất
một số chẵn. (0.4)
Mặt khác a + b = (n − p + n + p) = 2n là một số chẵn.
Suy ra a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ. (0.5)
Từ (0.4) và (0.5) suy ra a và b đều là số chẵn.
Do đó a = 2k, b = 2l (với k, l là số nguyên).
Theo trên ta có a · b = 2018 hay 2k · 2l = 2018 ⇔ 4 · k · l = 2018.
Vì k, l là số nguyên nên suy ra 2018 phải chia hết cho 4 (điều này vô lý, vì 2018 không
chia hết cho 4).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn yêu cầu bài toán (đpcm).

Câu 6. Một đội bóng chuyển VTV cup 2018. Cứ hai đội trong giải đấu đó thi đấu với
nhau đúng một trận. Đội thứ nhất thắng x1 trận và thua y1 trận, đội thứ hai thắng x2
trận và thua y2 trận,..., đội thứ mười thắng x10 trận và thua y10 trận. Biết rằng trong
một trận đấu bóng chuyền không có trận hòa. Chứng minh rằng: x21 + x22 + · · · + x210 =
y12 + y22 + · · · + y10
2 .

Lời giải.
Từ bài toán ta thấy mỗi đội bóng chuyền thi đấu đúng 9 trận tức là
x1 + y1 = x2 + y2 = · · · = x10 + y10 = 9.
Do cứ 2 đội trong giải thi đấu với nhau chỉ thẳng hoặc thua nghĩa là
x1 + · · · + x10 = y1 + · · · + y10 .
Xét hiệu (x21 + x22 + x10 )2 ) − (y12 + y22 + y10 )2 =(x1 − y1 )(x1 + y1 ) + · · · + (x10 − y10 )(x10 + y10 )
=9(x1 + · · · + x10 − y1 − · · · − y10 ) = 0.
Suy ra điều phải chứng minh.

Câu 7. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) với AB < AC . Gọi M là điểm thuộc
cạnh BC (M không trùng với B và C ), đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại điểm
D khác A. Đường tròn ngoại tiếp tam giác M CD cắt đường thẳng AC tại điểm E khác
C . Đường tròn ngoại tiếp tam giác M BD cắt đường thẳng AB tại F khác B .

a) Chứng minh tứ giác BECF nội tiếp được trong một đường tròn.

b) Chứng minh hai tam giác ECD, F BD đồng dạng và ba điểm E, M, F thẳng hàng.

c) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF .

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 17

A
c
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

O
E

B
M C

a) Xét 4AM E và 4ACD có


b chung và AM
A ’ ’ (tứ giác M ECD nội tiếp).
E = ACD
AE AM
Suy ra 4AM E v 4ACD ⇒ = ⇔ AE · AC = AD · AM. (0.6)
AD AC
Chứng minh tương tự ta cũng có AB · AF = AD · AM. (0.7)
AE AF
Từ (0.6) và (0.7) suy ra AE · AC = AB · AF ⇔ = .
AB AC
Suy ra tứ giác BECF nội tiếp đường tròn.

b) Ta có DEC
’ = DM’ C (cùng chắn cung CD
˜).
Mà DM
’ C = AM
’ B (đối đỉnh) và AM
’ B = BF
’ D (tứ giác BM DF nội tiếp).
Suy ra DEC
’ = BF’ D. Chứng minh tương tự ta cũng có ECD
’=F ’BD.
Xét 4ECD và 4F BD có DEC
’ = BF
’ D và ECD
’=F BD. (cmt)

Suy ra 4ECD v 4F BD (g − g).
Ta có BM
’ ’ (tứ giác F BM D nội tiếp) và EM
F = BDF ’ ’ (tứ giác M ECD
C = EDC
nội tiếp).
Mà BDF
’ = EDC’ (Vì 4ECD v 4F BD). Suy ra BM ’ F = EM’C.
Mặt khác BM’E + EM
’ C = 180◦ ⇒ BM
’ E + BM
’ F = 180◦ .
Do đó 3 điểm E, M, F thẳng hàng.

c) Kẻ tiếp tuyến Ac với đường tròn (O) tại điểm M .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 18

Ta có BAc ’ (vì cùng chắn cung AB


‘ = ACB ˆ ). Hay F
‘ ’.
Ac = ACB (0.8)
BF
’ ’ (vì cùng chắn cung BE
E = BCE ˜). Hay AF
’ ’.
E = ACB (0.9)
Từ (0.8) và (0.10) suy ra AF
’ E=F
‘ Ac. Mà AF
’ E và F
‘ Ac ở vị trí so le trong. Suy ra
Ac ∥ EF .
Mặt khác Ac ⊥ AO (vì Ac là tiếp tuyến của đường tròn (O)) ⇒ AO ⊥ EF (đpcm).

Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A. Các cạnh của tam giác ABC thỏa mãn điều
kiện BC 2 = 2BA · AC + 4AC 2 . Tính số đo góc ABC
’.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Đặt BC = a; AB = c; AC = b với a; b; c > 0.
DEC
’ = BF’ D và Theo đề ta có a2 = 2cb + 4b2 .
Mà a2 = b2 + c2 (Định lý Py-ta-go). 
b = −c (loại)
Suy ra b2 + c2 = 2bc + 4b2 ⇔ −3b2 − 2bc + c2 = 0 ⇔ (b + c)(−3b + c) = 0 ⇔ 
c = 3b (nhận).
’ = b = b = 1 ⇒ ABC
Với c = 3b thì tan ABC ’ = 18◦ .
c 3b 3
’ = 18◦ .
Vậy ABC

Câu 9. Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn x2 + y 2 + z 2 = 8. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức
M = |x3 − y 3 | + |y 3 − z 3 | + |z 3 − x3 |.

Lời giải.
Vì vai trò của x, y, z là như nhau nên không mất tính tổng quát ta giả sử x ≥ y ≥ z .
Khi đó M = |x3 − y 3 | + |y 3 − z 3 | + |z 3 − x3 | = x3 − y 3 + y 3 − z 3 − z 3 + x3 = 2(x3 − z 3 )
M √ √ √
⇔ = (x − z)(x2 + xz + z 2 ) = x2 − 2xz + z 2 · x2 + xz + z 2 · x2 + xz + z 2 . (0.10)
2
Áp dụng bất đẳng
 Å thức AM - GM ta có ã3
M x2 − 2xz + z 2 + x2 + xz + z 2 + x2 + xz + z 2 p p
(0.10)⇔ ≤ = (x2 + z 2 )3 ≤ (x2 + y 2 + z 2 )3 =
2 3

16 2.
√ √
Vậy maxP = 32 2 đạt được khi y = z = 0 và x = 2 2 và các hoán vị.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 19

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN TIỀN
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ3 KHỐI 9 GIANG, TỈNH TIỀN GIANG, NĂM
2018
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Câu 1. Tính giá trị của biểu thức


2018
E = x5 + 3x2 − 3x − 2

√ √
q » p
biết x = 3 − 1 − 21 − 12 3.
Lời giải.
Ta có
s  
q …
√ √ √ Ä √
» p ä2
x= 3− 1− 21 − 12 3 = 3− 1− 2 3−3
  …
√ √ √ Ä√
» p ä2
= 3− 4−2 3= 3− 3−1
p√ √
= 3− 3 + 1 = 1.

Suy ra
2018 2018
E = x5 + 3x2 − 3x − 2 = 15 + 3 · 12 − 3 · 1 − 2 = (−1)2018 = 1.

Câu 2. Giải phương trình


p
x3 + 8 = 2 x2 − x + 6 .

5

Lời giải.
Điều kiện x3 + 8 > 0 ⇔ x > −2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 20
 √
u = x + 2
Với mọi x thỏa điều kiện, đặt p . Phương trình đã cho tương đương
v = x2 − 2x + 4

p
(x + 2) (x2 − 2x + 4) = 2 x2 − x + 6

5

u = 2v
⇔5uv = 2 u2 + v 2 ⇔ (u − 2v) (2u − v) = 0 ⇔ 

v = 2u

Với u = 2v , ta có

u = 2v ⇔ u2 = 4v 2 ⇔ x + 2 = 4 x2 − 2x + 4


⇔ 4x2 − 9x + 14 = 0 (Vô nghiệm)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Với 2u = v , ta có

2u = v ⇔ 4u2 = v 2 ⇔ 4 (x + 2) = x2 − 2x + 4

⇔ x2 − 6x − 4 = 0
 √
x = 3 + 13
⇔ √ (thỏa)
x = 3 − 13
√ √
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 3 + 13 và x = 3 − 13.

Câu 3. Giải hệ phương trình



x2 + y 2 + 2 (x + y) = 7
y (y − 2x) − 2x = 10.

Lời giải.
Ta có
 
x2 + y 2 + 2 (x + y) = 7  (x + 1)2 + (y + 1)2 = 9
⇔ (0.11)
y (y − 2x) − 2x = 10  (y − 2x − 1) (y + 1) = 9.

x + 1 = u
Đặt ⇒ y − 2x − 1 = v − 2u. Suy ra hệ (0.11) tương đương
y + 1 = v
 
u2 + v 2 = 9 u2 + v 2 = 9

 (v − 2u) v = 9 v 2 − 2uv = 9.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 21

Lấy phương trình trên trừ phương trình dưới ta được



u=0
u2 + 2uv = 0 ⇔ 
u = −2v.

Với u = 0, ta có
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


  x = −1
 
u=0 
x = −1

u = 0  y=2

 
 
⇔ v=3 ⇔ y=2 ⇔
v 2 = 9 
  
  x = −1

 v = −3 
 y = −4 
y = −4.

Với u = −2v , ta có
 √  √
6 5 6 5
 u = − 5  x = − 5 − 1
 
 √  √
   3 5  3 5
u = −2v u = −2v  v= 5  y = 5 −1
   
⇔ ⇔ 
 √ ⇔ √
u2 + v 2 = 9 v 2 = 9 6 5  6 5
5  u =

 x =
  −1
 5√  5√
v = − 3 5 y = − 3 5 − 1.
 
5 5
Å √ √ ã Å √ √ ã
6 5 3 5 6 5 3 5
Vậy hệ đã cho có 4 nghiệm (−1; 2), (−1; −4), − − 1; − 1 và − 1; − −1 .
5 5 5 5

Câu 4. Cho phương trình

x2 − (2m + 4) x + 3m + 2 = 0.

Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x2 − 2x1 = 3.
Lời giải.
Ta có ∆ = 4m2 + 4m + 8 = (2m + 1)2 + 7 > 0 với mọi x. Nên phương trình đã cho luôn có
hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa

x1 + x2 = 2m + 4
(0.12)
x x = 3m + 2.
1 2

Suy ra

3 (x1 + x2 − 4) = 2 (x1 x2 − 2) .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 22

Lại có x2 − 2x1 = 3, nên



x1 = 1
3 (x1 + x2 − 4) = 2 (x1 x2 − 2) ⇔ 4x21 − 3x1 − 1 = 0 ⇔  1
x1 = − .
4

Với x1 = 1 ⇒ x2 = 5. Thế vào hệ (0.12) ta được



2m + 4 = 6
⇔ m = 1.
3m + 2 = 5

1 5
Với x1 = − ⇒ x2 = . Thế vào hệ (0.12) ta được
4 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên



9
2m + 4 =

7
4 ⇔m=− .
3m + 2 = − 5
 8
8
7
Vậy tìm được 2 giá trị m thỏa yêu cầu bài toán là m = 1 và m = − .
8
1
Câu 5. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho Parabol (P ) : y = x2 . Tìm tọa độ hai điểm A,
4
9
B trên (P ) sao cho A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng (d) : y = −2x + .
2
Lời giải.
Å 2ã Å 2ã
a + b a2 + b2
Å ã
a b
Gọi A a; và B b; , (a 6= b) là hai điểm phân biệt trên (P ). Gọi M ;
4 4 2 8
là trung điểm AB .
Gọi (∆) là đường thẳng qua A, B . Ta có phương trình đường thẳng (∆)

a2
x−a y− Å
a+b
ã
= 2 4 ⇔y= x − ab
b−a b a2 4

4 4

Suy ra, để A, B đối xứng qua đường thẳng d thì


 2
a + b2
Å ã
 a+b 9  
M ∈ (d)


 8 = −2 + 2 2
a + b = −8 (a + b) + 36 ab = −8
2 2

⇔ Å ã ⇔ ⇔
(∆) ⊥ (d)  a+b a + b = 2 a + b = 2

 (−2) = −1
4

Do đó a, b là nghiệm phương trình bậc 2



X=4
X 2 − 2X − 8 = 0 ⇔ 
X = −2

Vậy hai điểm A, B thỏa yêu cầu bài toán có tọa độ là A (4; 4) và B (−2; 1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 23

Câu 6. Chứng minh rằng

M = a4 + 6a3 + 11a2 + 30a

chia hết cho 24 với mọi số nguyên a.


Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Chứng minh bài toán phụ: tích của 4 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 24.
Thật vậy, gọi tích bốn số tự nhiên liên tiếp là P
.
a) Trường hợp 1: một trong 4 số bằng 0. Ta có P = 0 nên P .. 24.

b) Trường hợp 2: với 4 số đều khác 0.


Trong 4 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tai 2 số chẵn, một số chia hết cho 2 và một
.
số chia hết cho 4. Do đó P .. 8.
.
Lại có, trong 4 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tai một số chia hết cho 3, nên P .. 3.
.
Mà 8 và 3 là hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau, nên P .. 24.

Áp dụng bài toán phụ, suy ra

.
a (a + 1) (a + 2) (a + 3) .. 24.

Do đó

. .
a4 + 6a3 + 11a2 + 30a = a (a + 1) (a + 2) (a + 3) + 24a .. 24 ⇔ M .. 24.

Câu 7. Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC và nội tiếp đường tròn tâm O. Đường
tròn tâm K đường kính BC cắt các cạnh AB , AC lần lượt tại E , F . Gọi H là giao điểm
của BF và CE .

a) Chứng minh tam giác AEF và tam giác ACB đồng dạng.

b) Gọi A0 là điểm đối xứng của A qua O. Chứng minh AA0 vuông góc với EF .

c) Từ A dựng các tiếp tuyến AM , AN đến đường tròn (K) với M , N là các tiếp điểm.
Chứng minh ba điểm M , H , N thẳng hàng.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 24

a) Chứng minh tam giác AEF và tam giác ACB đồng dạng.

Ta có tứ giác BEF C nội tiếp A



AEF
’ + BEF ’ = 180◦
⇒ F
BCF ’ = 180◦ (tứ giác BEF C nội tiếp)
’ + BEF E

⇒AEF
’ = BCF
’.

Xét 4AEF và 4ACB , có


B C
 K
A chung
⇒ 4AEF v 4ACB.
AEF
’ = BCF

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Gọi A0 là điểm đối xứng của A qua O. Chứng minh AA0 vuông góc với EF .

Do tứ giác ABA0 C nội tiếp nên A


AA
’ 0 B = ACB
’ ⇒ AA ’ 0 B = AEF
’.
Gọi I = AA0 ∩ EF . F
I
E
Xét 4AEI và 4AA0 B , có
O

A chung
⇒ 4AEI v 4AA0 B.
AEI
‘ = AA 0B
’ B C

⇒ AIE ’0 = 90◦ ⇔ AA0 ⊥ EF.


‘ = ABA

A0

c) Từ A dựng các tiếp tuyến AM , AN đến đường tròn (K) với M , N là các tiếp điểm.
Chứng minh ba điểm M , H , N thẳng hàng.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 25

F
E N
H
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

B C
D K

Gọi D là chân đường cao kẻ A của tam giác ABC , ta có AM


’ K = AN
’ ’ = 90◦ .
K = ADK
Suy ra 5 điểm A, M , D, K , N cùng thuộc một đường tròn đường kính AK .

AN’ M = AKM


ADN
’ = AKN
’.

Lại có, do AM , AN là tiếp tuyến. Suy ra

AKN ’ ⇒ ADN
’ = AKM ’ = AN
’ M. (0.13)

Mặt khác, xét 4AF N và 4AN C , có



A chung AN AF
1 ⇒ 4AF N v 4AN C ⇒ = ⇔ AN 2 = AF · AC. (0.14)
ACN
’ = AN ’ F = AC AN
2
Lại xét 4ADC và 4AF H , có

A chung AF AH
⇒ 4AF H v 4ADC ⇒ = ⇔ AF · AC = AH · AD.
AF
’ ’ = 90◦
H = ADC AD AC

(0.15)

Từ (0.14) và (0.15) suy ra


AN AD
AN 2 = AH · AD ⇒ = ⇒ 4AN D v 4AHN ⇒ ADN
’ = AN
’ H. (0.16)
AH AN
Từ (0.13) và (0.16) suy ra

AN
’ H = AN
’ M.

Do đó ba điểm M , H , N thẳng hàng.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 26

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 27

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN ĐẠI
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ4 KHỐI 9 HỌC VINH, TỈNH NGHỆ AN,
NĂM 2018
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Câu 1. Cho phương trình x2 − (2m + 3)x + 3m + 1 = 0, m là tham số.

a) Tìm tất cả các số thực m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
điều kiện x21 + x22 − x1 x2 = 7.

b) Tìm tất cả các số nguyên m để phương trình đã cho có nghiệm nguyên.

Lời giải.

a) Ta có ∆ = (2m + 3)2 − 4(3m + 1) = 4m2 + 5 > 0 với mọi m. Do đó, phương trình luôn
có hai nghiệm x1 , x2 . 
x1 + x2 = 2m + 3
Theo định lý Vi-et, ta có .
x x = 3m + 1
1 2
Khi đó
x21 + x22 − x1 x2 = 7 ⇔ (x1 + x2 )2 − 3x1 x2 = 7

⇔ (2m + 3)2 − 3 (3m + 1) = 7



m = −1
⇔ 4m2 + 3 − 1 = 0 ⇔  1
m= .
4
1
Vậy m = −1; m = .
4
b) Để phương trình có nghiệm nguyên thì ∆ = 4m2 + 5 phải là một số chính phương.
Đặt 4m2 + 5 = k 2 , k ∈ N.
Khi đó (k − 2m)(k + 2m) = 5 = 1 · 5 = (−1) · (−5). Suy ra các trường hợp.

k − 2m = 1
TH1. ⇒ m = 1.
k + 2m = 5

k − 2m = 5
TH1. ⇒ m = −1.
k + 2m = 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 28

k − 2m = −1
TH1. ⇒ m = −1.
k + 2m = −5

k − 2m = −5
TH1. ⇒ m = 1.
k + 2m = −1

Thử lại với m = 1, m = −1 thì phương trình đã cho đều có nghiệm nguyên. Vậy
m = 1, m = −1.

√ √ √
Câu 2. Giải phương trình x+ x+3= 2x2 + 4x + 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.
Điều kiện: x ≥ 0.
Ta có √
√ p
x+ x+3= 2x2 + 4x + 3
p
⇔x+x+3+2 x(x + 3) = 2x2 + 4x + 3
p p
⇔2 x(x + 3) = 2x2 + 2x ⇔ x(x + 3) = x2 + x

x=0
⇔ x(x + 3) = x2 (x + 1)2 ⇔ 
x + 3 = x(x2 + 2x + 1)
  
x=0 x=0 x=0
⇔ ⇔ =0⇔
x3 + 2x2 − 3 = 0 (x − 1)(x2 + 3x + 3) x = 1.

Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm là x = 0, x = 1.


1 1

x + + y + = 3

x y
Câu 3. Giải hệ phương trình
x2 + 1 + y 2 + 1 = 5.

x2 y2
Lời giải.
Điều kiện: x, y 6= 0. Ta có hệ phương trình đã cho tương đương với
 ã2
1 2
Å
1
 
 x+
 + y− =5
x y
 1 1
x + + y − = 3.

x y
 
1 1
 a2 + b2 = 5 a = 2, b = 1
Đặt a = x + , b = y − ta được hệ phương trình ⇔
x y a + b = 3 a = 1, b = 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 29

1
  
x + = 2
 x2 − 2x + 1 = 0 x = 1

x √
TH1. Với a = 2, b = 1 ta có 1 ⇔ ⇔
y − = 1
 y 2 − y − 1 = 0 y = ± 1 ± 5 ,

y 2
1
 
x + = 1
 x2 − x + 1 = 0
x
TH1. Với a = 1, b = 2 ta có 1 ⇔ (vô nghiệm).
y − = 2
 y 2 − 2y − 1 = 0
y
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Å √ ã Å √ ã
1+ 5 1− 5
Vậy nghiệm (x, y) là 1; , 1; .
2 2
Câu 4. Cho số tự nhiên n (n ≥ 2) và số nguyên tố p thỏa mãn p − 1 chia hết cho n đồng
thời n3 − 1 chia hết cho p. Chứng minh rằng n + p là một số chính phương.
Lời giải.
.
Ta có n3 − 1 = (n − 1)(n2 + n + 1) .. p. (1)
. .
Do p − 1 .. n nên p − 1 ≥ n hay p ≥ n + 1. Do đó n − 1 < p nên từ (1) suy ra n2 + n + 1 .. p.
.
Đặt p − 1 = an, a ∈ N, a ≥ 1. Khi đó p = an + 1 và n2 + n + 1 .. an + 1. Suy ra a ≤ n + 1
(vì nếu a > n + 1 thì an + 1 > (n + 1)n + 1, mâu thuẫn). (2)
. .
Mặt khác a(n2 + n + 1) − n(an + 1) .. an + 1 hay (a − n)n + a .. an + 1. (3)
Do a ≥ 1 nên (a − 1)n + a > 0, do đó từ (3) suy ra (a − 1)n + a ≥ an + 1 hay a ≥ n + 1. (4)
Từ (2) và (4) suy ra a = n + 1. Do đó p = (n + 1)n + 1 = n2 + n + 1. Suy ra n + p =
n2 + 2n + 1 = (n + 1)2 là số chính phương, đpcm.

Câu 5. Cho các số thực không âm a, b thỏa mãn (a − b)2 = a + b + 2. Chứng minh rằng
3 3
Å ã Å ã
a b
1+ · 1+ ≤ 9.
(b + 1)3 (a + 1)3

Lời giải.
Ta có
(a − b)2 = a + b + 2 ⇔ a2 − 2ab + b2 = a + b + 2
a b
a(a + 1) + b(b + 1) = 2(a + 1)(b + 1) ⇔ + = 2.
b+1 a+1
a b
Đặt x = ,y= . Khi đó x, y ≥ 0 và x + y = 2.
b+1 a+1
Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành (1 + x3 )(1 + y 3 ) ≤ 9

⇔ 1 + x3 y 3 + x3 + y 3 ≤ 9

⇔ x3 y 3 + (x + y) (x + y)2 − 3xy ≤ 8


⇔ x3 y 3 + 2(4 − 3xy) ≤ 8
(x + y)2
⇔ xy(x2 y 2 − 6) ≤ 0, đúng vì 0 ≤ xy ≤ = 1.
4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 30
 
xy = 0 a = 0, b = 2
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi hay 
x + y = 2 a = 2, b = 0.

Câu 6. Cho hai đường tròn (O; R) và (O0 ; r) cắt nhau tại hai điểm A và B (R > r) sao
cho O và O0 ở hai phía đối với đường thẳng AB . Gọi K là điểm sao cho OAO0 K là hình
bình hành.

a) Chứng minh rằng tam giác ABK là tam giác vuông.

b) Đường tròn tâm K bán kính KA cắt các đường tròn (O; R) và (O0 ; r) theo thứ tự
tại M và N (M , N khác A). Chứng minh rằng ABM
’ = ABN
’.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


c) Trên đường tròn (O; R) lấy điểm C thuộc cung AM không chứa B (C khác A, M ).
Đường thẳng CA cắt đường tròn (O0 ; r) tại D. Chứng minh rằng KC = KD.

Lời giải.

O
I O0

K
B
N
M

a) Gọi I là giao điểm của KA và OO0 . Khi đó I là trung điểm của KA. Mặt khác OO0
là trung trực của AB nên IA = IB . Từ đó suy ra IB = IA = IK nên tam giác ABK
vuông tại B (đpcm).

b) Ta có KA = KM , OA = OM nên OK là trung trực của AM . Do đó KO ⊥ AM.


Vì KO ∥ AO0 nên ta suy ra M A ⊥ AO0 . Do đó M A là tiếp tuyến của đường tròn
(O0 ).
Tương tự ta cũng có N A là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Suy ra M
’ AB = AN
’ B và N’ AB = AM’ B. Xét hai tam giác AM B và ABN suy ra
ABM
’ = ABN’.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 31

c) Gọi E, F là trung điểm của OA, AD và H là trung điểm EF.


Khi đó ta có OE , O0 F cùng vuông góc với CD nên IH ⊥ CD. Suy ra IE = IF .
Mặt khác KC = 2IE , KD = 2IF nên ta suy ra KC = KD.

F D
E H A
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

O
I O0

K B

Câu 7. Cho 17 số tự nhiên mà các chữ số của mỗi số được lấy từ tập hợp {0; 1; 2; 3; 4}.
Chứng minh rằng ta có thể chọn được 5 số trong 17 số đã cho sao cho tổng của 5 số này
chia hết cho 5.
Lời giải.
Kí hiệu T0 , T1 , T2 , T3 , T4 lần lượt là tập hợp các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 2, 3, 4.
- Nếu mỗi tập hợp trên đều khác rỗng thì ta chọn từ mỗi tập một phần tử,. Khi đó tổng
của 5 số được chọn có tận cùng bằng 0 nên chia hết ch 5.
- Nếu có một tập rỗng thì khi đó theo nguyên lí Đirichlê, trong 4 tập còn lại luôn có
một tập có ít nhất 5 phần tử. Ta chọn 5 số từ tập này, khi đó tổng của 5 số được chọn
cũng chia hết cho 5.
Vậy trong mọi trường hợp ta luôn chọn được 5 số có tổng chia hết cho 5.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 32

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN HÀ
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ5 KHỐI 9 TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH, NĂM 2018

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

1 1 1 p
Câu 1. Cho x, y, z là các số hữu tỷ, thỏa mãn + = . Chứng minh x2 + y 2 + z 2 là
x y z
một số hữu tỷ.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.
1 1 1
Từ giả thiết + = ⇔ zx + yz = xy ⇔ 2xy − 2yz − 2zx = 0
x y z
p p
Do đó x2 + y 2 + z 2 = x2 + y 2 + z 2 + 2xy − 2yz − 2zx
»
= (x + y − z)2
= |x + y − z| là số hữu tỷ.

Câu 2.

a) Giải phương trình 4x2 − 3x − 2 = x + 2.

 xy − x − y = −5
b) Giải hệ phương trình 1 1 2

2
+ 2 = .
x − 2x y − 2y 3

Lời giải.

a) ĐKXĐ: x ≥ −2. Ta có phương trình tương đương 16x2 − 12x − 8 = 4 x + 2
√ √ 2
⇔ 16x2 − 8x + 1 = 4 (x + 2) + 4 x + 2 + 1 ⇔ (4x −1)2 = 2 x + 2 + 1
 4x2 − x − 2 = 0 √
√  √ 1 − 33
Xét 4x − 1 = − 2 x + 2 + 1 ⇔ x + 2 = −2x ⇔ ⇒x=
 −2 ≤ x ≤ 0 8


√ √  4x2 − 5x − 1 = 0 5 + 41
Xét 4x − 1 = 2 x + 2 + 1 ⇔ x + 2 = 2x − 1 ⇔ ⇒x=
 x≥ 1 8
ß √ √2 ™
1 − 33 5 + 41
Vậy tập nghiệm của phương trình S = ; .
8 8

 x, y 6= 0; x, y 6=2. Từ phương trình xy − x − y = −5 ⇔ (x − 1) (y − 1) = −4.


b) ĐKXĐ:
 x−1=a  x2 − 2x = a2 − 1
Đặt ⇒ và ab = −4. Ta có
 y−1=b  y 2 − 2y = b2 − 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 33

1 1 2 a2 + b2 − 2 2
2
+ 2
= ⇔ 2 2
= ⇒ a2 + b2 = 8 ⇒ (a + b)2 − 2ab = 8 ⇒
x − 2x y − 2y 3 17 − a − b 3
a+b=0
⇒ a = = −4 ⇔ −a2 = −4 
−b. Do đó ab  ⇔ a = ±2.
 a = −2  x − 1 = −2  x = −1
TH1: ⇒ ⇒
 b=2  y−1=2  y=3
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

  
 a=2  x−1=2  x=3
TH2: ⇒ ⇒
 b = −2  y − 1 = −2  y = −1
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) là (−1; 3), (3; −1).


Câu 3. Cho phương trình x2 + 2mx − 1 − 2m = 0 m là tham số . Chứng minh phương
2x1 x2 + 1
trình luôn có hai nghiệm x1 , x2 với mọi m. Tìm m để biểu thức P =
x21 − 2mx2 + 1 − 2m
đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải.
2
Ta có ∆0 = m2 + 2m
 + 1 = (m + 1) ≥ 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m.
 x + x = −2m
1 2
Theo Vi-et ta có
 x1 x2 = −2m − 1
−4m − 1 −4m − 1
Do đó P = =
x21 + (x1 + x2 ) x2 + 1 − 2m x21 + x1 x2 + x22 + 1 − 2m
−4m − 1
= 2
(x1 + x2 ) − x1 x2 + 1 − 2m
−4m − 1 −4m − 1
= 2
= +1−1
4m + 2 4m2 + 2
(2m − 1)2
= − 1 ≥ −1
4m2 + 2
1
Vậy GTNN của P bằng −1 khi m = .
2
Câu 4. Cho 3 số dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 1. Chứng minh:
… … …
xy yz zx 3
+ + ≤
xy + z yz + x zx + y 2

.
Lời giải.
Áp
… dụng BĐT
… CauChy ta có … Å ã
xy xy xy 1 x y
= = ≤ +
xy + z xy + z (x + y + z) (z + x) (y + z) 2 z+x y+z
Tương tự ta cũng có … Å ã
yz 1 y z
≤ +
yz + x 2 x+y z+x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 34
… Å ã
zx 1 z x
≤ +
zx + y 2 y+z x+y

Å ã
1 x y y z z x 3
Do đó P ≤ + + + + + = .
2 z+x y+z x+y z+x y+z x+y 2
00 1
Dấu =00 xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = .
3
Câu 5. Cho đường tròn tâm O và dây cung AB cố định (O ∈
/ AB). C là điểm di động
trên đoạn AB (C không trùng với A, B và trung điểm của AB). Đường tròn tâm P đi
qua điểm C và tiếp xúc với đường tròn (O) tại A, đường tròn tâm Q đi qua C và tiếp
xúc với đường tròn (O) tại B . Các đường tròn (P ), (Q) cắt nhau tại điểm thứ hai là M .
Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại I .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Chứng minh M C là tia phân giác của góc AM B và các điểm A, M, O, B, I cùng
thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh khi điểm M thay đổi thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác M P Q
luôn thuộc một đường thẳng cố định.

Lời giải.

M O
Q

P
A C B

a) Ta có AI là tiếp tuyến chung của (P ) và (O); BI là tiếp tuyến chung của (Q) và (O)
và O, P, A thẳng hàng; O, Q, B thẳng hàng.
Trong đường tròn (P ) có AM
’ C = BAI

Trong đường tròn (Q) có BM
’ C = ABI

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 35

mà BAI
‘ = ABI‘ ⇒ AM
’ C = BM
’ C ⇒ M C là tia phân giác của AM
’ B
Ta có AIB
‘ + BAI ‘ = 1800 ⇒ AIB
‘ + ABI ‘ + AM
’ B = 1800 nên tứ giác AM BI nội tiếp.
Lại có OAI ‘ = 900 nên tứ giác AOBI nội tiếp.
‘ = OBI
Do đó các điểm A, M, O, B, I cùng thuộc một đường tròn đường kính OI .

b) Gọi J là trung điểm của OI .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Ta có ∆AM P cân nên M ’ P O = 2M


’ AO
∆P M Q cân nên M
’ QO = 2M
’ BO mà M
’ AO = M
’ BO ⇒ M
’ P O = 2M
’ QO
suy ra tứ giác P M OQ nội tiếp.
Do đó đường tròn ngoại tiếp ∆M P Q chính là đường tròn ngoại tiếp tứ giác P M OQ.
Các điểm A, M, O, B, I cùng thuộc đường tròn đường kính OI nên JM = JB, QM =
QB suy ra ∆JM Q = ∆JBQ ⇒ JM ’ ‘ mà ∆JOB cân ⇒ JBQ
Q = JBQ ‘ . Do đó
‘ = JOQ
JM
’ ‘ hay tứ giác JM OQ nội tiếp. Suy ra các điểm P, M, O, Q, I cùng thuộc
Q = JOQ
một đường tròn. Ta có O, I cố định nên JO cố định. Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp
∆M P Q luôn thuộc đường trung trực của đoạn JO cố định.

Câu 6. Cho a1 < a2 < a3 < . . . < an < . . . với (n ∈ N ∗ ) là những số nguyên dương và
không có hai số nào liên tiếp. Đặt Sn = a1 + a2 + . . . + an . Chứng minh rằng luôn tồn tại
ít nhất một số chính phương b thỏa mãn Sn ≤ b ≤ Sn+1 .
Lời giải.
Vì Sn = a1 + a2 + . . . + an nên Sn+1 = Sn + an+1 .
p √ √ 2 √ 2
Ta có Sn+1 − Sn ≥ 1 ⇔ Sn+1 ≥ Sn + 1 ⇔ Sn + an+1 ≥ Sn + 1
√ √
⇔ Sn + an+1 ≥ Sn + 2 Sn + 1 ⇔ an+1 ≥ 2 Sn + 1 (∗)
Vì a1 < a2 < a3 < . . . < an < . . . và không có hai số nào liên tiếp nên ta có
an+1 ≥ an + 2
an ≥ an−1 + 2 ⇔ an+1 ≥ an−1 + 2.2
an−1 ≥ an−2 + 2 ⇔ an+1 ≥ an−2 + 3.2
···
a2 ≥ a1 + 2 ⇔ an+1 ≥ a1 + n.2
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên được
nan+1 ≥ an + an − 1 + · · · + a1 + 2 (1 + 2 + · · · + n) = Sn + n(n + 1) ⇔ nan+1 − n(n + 1) ≥ Sn
p √ p
⇔ 2 nan+1 − n(n + 1) + 1 ≥ 2 Sn + 1. Ta chứng minh an+1 ≥ 2 nan+1 − n(n + 1) + 1.
p
Thậy vậy an+1 ≥ 2 nan+1 − n(n + 1) + 1 ⇔ a2n+1 − 2an+1 + 1 ≥ 4nan+1 − 4n(n + 1)
⇔ a2n+1 − 2(2n + 1)an+1 + (2n + 1)2 ≥ 0 ⇔ (an+1 − 2n − 1)2 ≥ 0 luôn đúng, do đó (∗) đúng.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 36


Vậy với n ∈ N ∗ thì ta luôn có Sn+1 − Sn ≥ 1 suy ra luôn tồn tại ít nhất 1 số nguyên
p
√ p
dương thỏa mãn Sn ≤ k ≤ Sn+1 ⇔ Sn ≤ k 2 ≤ Sn+1 hay luôn tồn tại ít nhất một số
chính phương b = k 2 với (k nguyên dương) thỏa mãn Sn ≤ b ≤ Sn+1 .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 37

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ6 KHỐI 9 NGUYỄN TRÃI, TỈNH HẢI
DƯƠNG, NĂM 2018
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Câu 1.
  √ p √
a2 x+ x−2 x+1+1
a) Cho x = a + 1 − 1 + a2 + , (a > 0) và P = √ .
(a + 1)2 x2 − 2x + 1
Rút gọn P theo a.

b) Cho các số dương x, y, z thỏa mãn x + y + z + xyz = 4.
p p p √
Chứng minh x(4 − y)(4 − z) + y(4 − x)(4 − z) + z(4 − x)(4 − y) − xyz = 8

Lời giải.
a) Ta có:
 
a2
x= a+1− 1 + a2 +
(a + 1)2
 
a2
= a+1− [(a + 1)2 − 2a] +
(a + 1)2
 
(a + 1)4 − 2a(a + 1)2 + a2
= a+1−
(a + 1)2
 
[(a + 1)2 − a]2
= a+1−
(a + 1)2
(a + 1)2 − a (a + 1)2 − a

= a+1−

=a+1−
( vì a > 0)
a+1 a+1
a
= .
a+1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 38

a
Vì a > 0 nên < 1 nên ta có:
a+1
√ p √
x+ x−2 x+1+1
P = √
2
√ px √− 2x + 1
x + ( x − 1)2 + 1
= p
(x − 1)2
√ √
x + | x − 1| + 1
=
|x − 1|
√ √
x+1− x+1
=
1−x
2
= .
1−x
√ √

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Theo giả thiết ta có x + y + z + xyz = 4 ⇒ y + z = 4 − x − xyz.
Do đó ta có:

x(4 − y)(4 − x) = x(16 − 4z − 4y + yz)



= x[16 − 4(y + z) + yz] = x[16 − 4(4 − x − xyz) + yz]
√ √ √ 2
= x(4x + 4 xyz + yz) = x 2 x + yz .

p √
»
√ 2 √ √ √ √
Do đó x(4 − y)(4 − z) =
x 2 x + yz = x(2 x + yz) = 2x + xyz.
p p p √
Và khi đó x(4 − y)(4 − z) + y(4 − x)(4 − z) + z(4 − x)(4 − y) = 2x + xyz + 2y +
√ √ √ √
xyz + 2z + xyz = 2(x + y + z) + 3 xyz = 8 + xyz.
4Nhận xét. 1) Bài toán ý (a) sử dụng hằng đẳng thức cơ bản và chú ý lập luận để
!

chỉ ra được điều kiện x < 1.


2) Bài toán ý (b), để ý thấy tính cyclic của x, y, z và khéo léo sử dụng giả thiết.

Một bài toán tương tự: Cho các số dương x, y, z thỏa mãn x + y + z + 2xyz = 2. Chứng
p p p √ √
minh x(2 − y)(2 − z) + y(2 − x)(2 − z) + z(2 − x)(2 − y) = 8 + xyz.

Câu 2.

3
a) Giải phương trình 2(x + 1) x+ = x2 + 7.
x

3x2 + xy − 4x + 2y = 2

b) Giải hệ phương trình
x(x + 1) + y(y + 1) = 4.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 39

3 2 3 x2 + 3
1) Điều kiện x > 0. Đặt x + = t, t > 0. Suy ra t = x + = ⇒ x2 + 3 = t2 x ⇒
x x x
x2 + 7 = t2 x + 4. Khi đó phương trình trở thành:

2(x + 1)t = t2 x + 4 ⇔ t2 x − 2(x + 1)t + 4 = 0

⇔ xt(t − 2) − 2(t − 2) = 0
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

⇔ (t − 2)(xt − 2) = 0

t=2
⇔ 2
t= .
x
3
• Nếu t = 2 thì x + = 4 ⇔ x2 − 4x + 3 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = 3. Thử lại thỏa mãn
x
phương trình đã cho.
2 x2 + 3 4
• Nếu t = ⇔ = ⇔ x3 + 3x − 4 = 0 ⇔ (x2 + x + 4)(x − 1) = 0 ⇔ x = 1. Thử
x x x
lại thỏa mãn phương trình đã cho.

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1 hoặc x = 3.


2)
Xét hai phương trình
3x2 + xy − 4x + 2y = 2 (0.17)

x(x + 1) + y(y + 1) = 4 (0.18)

Trừ vế với vế của phương trình (0.17) cho (0.18) trong hệ ta được
2x2 + xy − 5x − y 2 + y = −2 ⇔ 2x2 + (y − 5)x − y 2 + y + 2 = 0.
Xét phương trình
2x2 + (y − 5)x − y 2 + y + 2 = 0 (0.19)

ta có ∆x = (y − 5)2 − 8(−y 2 + y + 2) = 9(y − 1)2 . Khi đó phương trình (0.19) có nghiệm là:

5 − y + 3(y − 1)

y+1
x= =
 4 2
5 − y − 3(y − 1)

x= = 2 − y.
4
y+1
• Nếu x = , thay vào phương trình (0.18) ta được
2  
x=1 y=1
x(x + 1) + (2x − 1)2x = 4 ⇔ 5x2 − x − 4 = 0 ⇔  −4 ⇒ 
1 . Thay vào thỏa
x= y=
5 10
mãn hệ phương trình.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 40

• Nếu x = 2 − y hay y = 2 − x thay vào phương trình (0.18) ta được x(x + 1) + (2 −


x)(3 − x) = 4 ⇔ 2x2 − 4x + 2 = 0 ⇔ (x − 1)2 = 0 ⇔ x = 1 ⇒ y = 1. Thay vào hệ
phương trình thỏa mãn.
−4 1
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (x; y) là (1; 1), ( ; ).
5 10
4Nhận xét. 1) Bài toán (1) là dạng giải phương trình cơ bản.
!

2) Bài toán (2), bằng cách đưa về phương trình bậc hai đổi với ẩn x ta tìm được
mối liên hệ giữa x và y. Ta cũng có thể đưa về phương trình bậc hai đối với ẩn y :
y 2 − (x + 1)y − 2x2 + 5x − 2 = 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 3.

a) Đặt N = a1 + a2 + a3 + · · · + a2017 + a2018 , M = a51 + a52 + · · · + a52017 + a52018 , với


a1 ; a2 ; a3 ; . . . a2017 , a2018 là các số nguyên dương. Chứng minh rằng nếu N chia hết
cho 30 thì M cũng chia hết cho 30.

b) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên n và k để n8 + 42k+1 là số nguyên tố.

Lời giải.
a) Ta có
M − N = (a51 − a1 ) + (a52 − a2 ) + · · · + (a52018 − a2018 ).

Xét a5k − ak = ak (a2k − 1)(a2k + 1) = ak (ak + 1)(ak − 1)(a2k + 1), ∀k = 1, . . . 2018.


.
Ta có (ak − 1)ak (ak + 1) .. 6.
. .
Nếu ak .. 5 thì a5k − ak = ak (a2k − 1)(a2k + 1) .. 5;
.
Nếu ak chia 5 dư 1 hoặc dư 4 thì a2k − 1 .. 5;
.
Nếu ak chia 5 dư 2 hoặc dư 3 thì a2k + 1 .. 5.
.
Do đó a5k − ak = ak (a2k − 1)(a2k + 1) .. 5.
.
Vì ƯCLN(5; 6) = 1 nên ta có a5k − ak .. 30.
.
Do đó M − N .. 30.
Vì thế nếu N chia hết cho 30 thì M cũng chia hết cho 30.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 41

b) Ta có

n8 + 42k+1 = (n4 )2 + 42k+1


2
= (n4 )2 + 22k+1
2
= (n4 )2 + 2n4 22k+1 + 22k+1 − 22k+2 n4
2 2
n4 + 22k+1 − n2 2k+1
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

n4 + 22k+1 − n2 .2k+1 n4 + 22k+1 + n2 .2k+1


 
=

Do n, k là các số tự nhiên nên n4 +22k+1 −n2 2k+1 ≤ n4 +22k+1 +n2 2k+1 , do đó để n8 +42k+1
là số nguyên tố thì n4 + 22k+1 − n2 2k+1 = 1.
2
Ta có n4 + 22k+1 − n2 .2k+1 = n4 − 2n2 2k + (2k )2 + 22k+1 − 22k = n2 − 2k + 22k ≥ 1, do đó
n4 + 22k+1 − n2 .2k+1 = 1 xảy ra khi n = 1 và k = 0.
Vậy với n = 1, k = 0 thì n8 + 42k+1 là số nguyên tố.

4Nhận xét. 1) Trong ý (1) ở trên có thể trình bày cách 2 như sau:
!

.
a5 − a = a(a2 − a)(a2 + 1) = a(a2 − 1)(a2 − 4 + 5) = (a − 2)(a − 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a2 − 1) ..5.

Bài toán trên là trường hợp đặc biệt của định lí nhỏ Fermat, thường được diễn đạt dưới
hai dạng:

• Dạng 1: Nếu p là số nguyên tố và a là một số nguyên thì ap − a chia hết cho p.

• Dạng 2: Nếu a là một số nguyên không chia hết cho số nguyên tố p thì ap−1 − 1 chia
hết cho p.

2) Trong ý (2) ở trên có thể thay giả thiết n8 +42k+1 bởi giả thiết n4 +42k+1 , n16 +42k+1 , . . .

Câu 4. Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Gọi A là điểm di động trên nửa
đường tròn (A khác B, C). Kẻ AD ⊥ BC (D thuộc BC) sao cho đường tròn đường kính
AD cắt AB, AC và nửa đường tròn (O) lần lượt tại E, F, G (G khác A). Đường thẳng
AG cắt BC tại H.

AD3
a) Tính theo R và chứng minh H, E, F thẳng hàng.
BE × CF

b) Chứng minh rằng F G × CH + GH × CF = CG × HF.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 42

c) Trên BC lấy M cố định (M khác B, C). Gọi N, P lần lượt là tâm đường tròn ngoại
tiếp các tam giác M AB và M AC. Xác định vị trí của A để diện tích tam giác M N P
nhỏ nhất.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


P
A

F
G
N
E
C
H B D L O M K

a) Ta có BE×BA = BD2 , CF ×CA = CD2 , BD×CD = AD2 . Suy ra BE×CF ×BA×CA =


AD4 AD3 AD3
BD2 × CD2 = (BD × CD)2 = AD4 ⇒ BE × CF = = ⇒ = BC =
AD × BC BC BE × CF
2R.
Tứ giác HGEB nội tiếp nên HEB
’ = HGB
’ = ACB ’ ⇒ HEB
’ = AEF ’ mà A, E, B
’ = AEF
thẳng hàng nên H, E, F thẳng hàng.
b)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 43

A D

B O
E
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Định lý Ptolemy: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O, R). Khi đó ta có AD ×
CB + AB × CD = AC × BD.
Chứng minh định lí : Lấy E trên AC sao cho ADB
’ = EDC.

Khi đó ∆ADB v ∆CDE (g.g)
AD AB DB
Suy ra = = ⇒ AB × DC = BD × EC (1).
CD CE DE
Ta cũng có ∆ADE v ∆BDC (g.g)
AD AE DE
Suy ra = = ⇒ AD × BC = BD × AE (2).
BD BC DC
Từ (1) và (2) suy ra AB × DC + AD × BC = BD × EC + BD × AE = BD(EC + AE) =
BD × AC. Tứ giác GF CH nội tiếp.
Áp dụng định lý Ptôlêmê với tứ giác nội tiếp GF CH ta có GF ×HC+GH×F C = GC×HF.
c) Ta có AN
’ M + AP
’ M = 2ABC
’ +2ACB ’ = 2(ABC ’ = 180◦ ⇒ N
’ + ACB) ’MP = N’AP = 90◦ .
1
Đặt R1 = N A, R2 = P A, khi đó S∆M N P = R1 R2 .
2
BM CM 1 1
Ta cũng có = 2R1 , = 2R2 ⇒ R1 R2 = BM · CM · .
sin BAM
’ sinÄCAM
’ 4 sin ’ · sin CM
BAM ’ A
’ ≤ 1 sin2 BAM ’ = 1 sin2 BAM
ä Ä ä
’ · sin CAM
Ta có sin BAM ’ + sin2 CAM ’ + cos2 BAM ’ =
2 2
1
(do hai gócCAM và BAM phụ nhau).
2
Dấu ” = ” xảy ra khi sin BAM
’ = sin CAM’ ⇔ BAM’ = CAM ’ hay AM là phân giác của
góc BAC. Gọi A0 là điểm chính giữa cung BC không chứa A, khi đó A là giao điểm của
đường thẳng A0 M và đường tròn (O).

Câu 5. Cho các số dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức
2a b c
P =√ +√ +√ − a2 − 28b2 − 28c2 .
1 + a2 1 + b2 1 + c2

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 44

Theo giả thiết ab + bc + ca = 1 và áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có:

2a 2a 2a 2
 1 1

√ =√ =p = a. p ≤ a. +
1 + a2 ab + bc + ca + a2 (a + b)(a + c)
(a + b)(a + c) a+b a+c
ï ò
b b b 1 1 1
√ =√ =p = b. p ≤ b. +
1 + b2 ab + bc + ca + b2 (b + a)(b + c) (b + c)(b + a) 4(b + c) b + a
ï ò
c c c 1 1 1
√ =√ =p = c. p ≤ c. +
1 + c2 ab + bc + ca + c2 (c + b)(c + a) (c + b)(c + a) 4(b + c) c + a

Cộng vế với vế của ba bất đẳng thức trên ta có:

2a b c a a b b c c 9
√ +√ +√ ≤ + + + + + = .
1 + a2 1 + b2 1 + c2 a + b a + c 4(b + c) b + a 4(b + c) c + a 4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Áp dụng AM - GM ta có

a2 49b2
+ ≥ 7ab;
2 2
a2 49c2
+ ≥ 7ac;
2 2
7 2
(b + c2 ) ≥ 7bc.
2

Suy ra a2 + 28b2 + 28c2 ≥ 7(ab + bc + ca) = 7 ⇒ −(a2 + 28b2 + 28c2 ) ≤ −7.


9  −19
Từ đó ta có P ≤ −7 = .
4 4
−19 7 1
Và Pmax = ⇔a= √ , b=c= √ .
4 15 15
4Nhận xét. + Bài toán sử dụng giả thiết ab + bc + ca = 1 để đưa các mẫu của các
!

phân thức về tích, sau đó áp dụng bất đẳng thức AM - GM đưa về tổng các phân thức.
+ Sau khi đánh giá được giá trị lớn nhất của tổng ba phân thức đầu với dấu bằng xảy
ra khi các điều kiện sau thỏa mãn:

1 1
=

 
 a +1b a + c1


 b = c

= ⇔

 4(b + c) b+a a = 7b = 7c.


 1 1

 =
4(b + c) c+a

Với điều kiện này ta dự đoán điểm rơi cho bất đẳng thức AM - GM để xử lý cho biểu
thức a2 + 28b2 + 28c2 còn lại.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 45

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN BÌNH
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ7 KHỐI 9 PHƯỚC, NĂM 2018
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Câu 1.
Å√ √
√ ã Å√ √ √ ã
a+1 ab + a a+1 ab + a
a) Rút gọn biểu thức T = √ + √ : √ − √ +1 .
ab + 1 ab − 1 ab + 1 ab − 1

b) Cho x + 3 = 2. Tính giá trị biểu thức:

H = x5 − 3x4 − 3x3 + 6x2 − 20x + 2023.

Lời giải.

a≥0





a) Điều kiện: b≥0



ab 6= 1

Ta có: √ √ √ √ √
a+1 ab + a 2 ab( a + 1)
√ + √ = .
ab + 1 ab − 1 ab − 1
và √ √ √ √
a+1 ab + a −2( a + 1)
√ − √ +1= .
ab + 1 ab − 1 ab − 1
Nên √ √ √
2 ab( a + 1) −2( a + 1) √
T = : = − ab.
ab − 1 ab − 1
√ √
b) Ta có: x + 3 = 2 ⇔ 2 − x = 3 ⇒ (2 − x)2 = 3 ⇔ 4 − 4x + x2 = 3 ⇔ x2 − 4x + 1 = 0,
H = (x5 − 4x4 + x3 ) + (x4 − 4x3 + x2 ) + 5(x2 − 4x + 1) + 2018.
Suy ra H = x3 (x2 − 4x + 1) + x2 (x2 − 4x + 1) + 5(x2 − 4x + 1) + 2018.
Do x2 − 4x + 1 = 0 nên H = 2018.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 46

1 1
Câu 2. Cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = (m + 1)x − m2 − (m là tham
2 2
số).
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt Parabol (P ) tại hai điểm A(x1 ; y1 ), B(x2 ; y2 )
sao cho biểu thức T = y1 + y2 − x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm:

1 2 1
x = (m + 1)x − m2 − ⇔ x2 − 2(m + 1)x + 2m2 + 1 = 0 (1)
2 2

Để (d) cắt (P ) tại hai điểm A(x1 ; y1 ), B(x2 ; y2 ) thì phương trình (1) có hai nghiệm.
⇔ ∆0 ≥ 0 ⇔ (m + 1)2 − 2m2 − 1 = 2m − m2 ≥ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vậy với 0 ≤ m ≤ 2 thì đường thẳng (d) cắt Parabol (P ) tại hai điểm A(x1 ; y1 ), B(x2 ; y2 ).
Khi đó theo định lí Vi-ét thì

x1 + x2 = 2(m + 1)

x1 x2 = 2m2 + 1

Ta có
1
y1 = (m + 1)x1 − m2 −
2
1
y2 = (m + 1)x2 − m2 −
2
Do đó

T = y1 + y2 − x1 x2 = (m + 1)(x1 + x2 ) − 2m2 − 1 − x1 x2

= 2(m + 1)2 − 4m2 − 2 = −2m2 + 4m = 2 − 2(m − 1)2 , ∀m ∈ [0; 2].

Đặt t = m − 1. Do m ∈ [0; 2] ⇒ t ∈ [−1; 1] ⇒ t2 ∈ [0; 1].


Nên T = 2 − 2(m − 1)2 = 2 − 2t2 ≥ 0.
Vậy giá trị nhỏ nhất của T bằng 0 đạt được khi t2 = 1 ⇔ (m − 1)2 = 1 ⇔ m = 0; m = 2.
√ √
Câu 3. Giải phương trình: x+1+ 6x − 14 = x2 − 5.
Lời giải.
7
Điều kiện: x ≥ .
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 47

Ta có:
√ √ √ √
x + 1 + 6x − 14 = x2 − 5 ⇔ x + 1 − 2 + 6x − 14 − 2 = x2 − 9.
x−3 6(x − 3)
⇔√ +√ − (x − 3)(x + 3) = 0.
x+1+2 6x − 14 + 2
ï ò
1 6
⇔ (x − 3) √ +√ − (x + 3) = 0.
x+1+2 6x − 14 + 2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


x−3=0
⇔ 1 6
√ +√ − (x + 3) = 0
x+1+2 6x − 14 + 2

x=3
⇔ 1 6
√ +√ = (x + 3) (∗)
x+1+2 6x − 14 + 2

V T (∗) < 7
  7

Ta có: 2 ∀x ≥ . Suy ra phương trình (∗) vô nghiệm.
V P (∗) > 16
 3
3
Vậy phương trình có nghiệm duy nhấtx = 3.

(x2 + 1)(y 2 + 1) = 10

Câu 4. Giải hệ phương trình: .
(x + y)(xy − 1) = 3

Lời giải.
  
(x2 + 1)(y 2 + 1) = 10
 x2 y 2 + x2 + y 2 + 1 = 10
 (x + y)2 + (xy − 1)2 = 10

⇔ ⇔
(x + y)(xy − 1) = 3
 (x + y)(xy − 1) = 3
 (x + y)(xy − 1) = 3

 (1)
x + y = u

Đặt .
xy − 1 = v

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 48

Khi đó, ta có:


  
u2 + v 2 = 10
 (u + v)2 − 2uv = 10
 (u + v)2 = 16

(1) ⇔ ⇔ ⇔
uv = 3
 uv = 3
 uv = 3


 u=1



 v = 3

 

 u+v =4

  u = 3

 
 uv = 3  v = 1
 
⇔

 ⇔

 u + v = −4  u = −1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


 
 
uv = 3  v = −3
 


 u = −3


v = −1

 
u = 1
 x + y = 1

• Với ⇔ (Hệ pt vô nghiệm)
v = 3
 xy = 4

   
u = 3
 x + y = 3
 x = 1
 x = 2

• Với ⇔ ⇔ ∨
v = 1
 xy = 2
 y = 2
 y = 1

   
u = −1
 x + y = −1
 x = 1
 x = −2

• Với ⇔ ⇔ ∨
v = −3
 xy = −2
 y = −2
 y = 1

   
u = −3
 x + y = −3
 x = 0
 x = −3

• Với ⇔ ⇔ ∨
v = −1
 xy = 0
 y = −3
 y = 0

Vậy hệ phương trình có các nghiệm là: (1; 2), (2; 1), (1; −2), (−2; 1), (0; −3), (−3; 0).

Câu 5. Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên
1’
dây BC lấy điểm M (M khác B và C ). Trên dây BD lấy điểm N sao cho M
’ AN = CAD ;
2
AN cắt CD tại K . Từ M kẻ M H ⊥ AB (H ∈ AB).

a) Chứng minh tứ giác ACM H và tứ giác ACM K nội tiếp.

b) Tia AM cắt đường tròn (O) tại E (E khác A). Tiếp tuyến tại E và B của đường tròn
(O) cắt nhau tại F . Chứng minh rằng AF đi qua trung điểm của HM .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 49

c) Chứng minh M N luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi M di chuyển trên
dây BC (M khác B và C ).

Lời giải.

a)
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa


Ta có: ACB C
’ = 90◦ .
đường tròn) hay ACM M
ACM ’ = 90◦ ⇒ ACM
’ = AHM ’ = 180◦ .
’ + AHM
Suy ra tứ giác ACM H nội tiếp.
Ta lại có:
A B
O H
1’ 1
M
’ AK = CAD = · 90◦ = 45◦
2 2 K N
1 ˜ 1
M
’ CK = sđDB = · 90◦ = 45◦
2 2
⇒M
’ AK = M
’ CK . Suy ra tứ giác ACM K nội D
tiếp.
b)

Gọi AF ∩ M H = {I}; AM ∩ BF = {P }. C P
E
M H ∥ P B (vì cùng vuông góc với AB ). Suy M
MH AH
ra = (1) F
PB AB I
IH AH
IH ∥ F B ⇒ = (2)
FB AB
IH MH
Từ (1) và (2) suy ra = . A B
FB PB O H
’ = 90◦ ⇒ BEP
Ta có: AEB ’ = 90◦ .
K N
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì
FE = FB ⇒ F ’EB = F’ BE .
F
’ EP = 90◦ − F
’ EB ; F
’ P E = 90◦ − F
’ BE ;
D
⇒F ’EP = F’ PE ⇒ FE = FP.
Vì F E = F P và F E = F B do đó F B = F P mà F ∈ BP ⇒ BP = 2F B .
IH MH
Suy ra = ⇒ M H = 2IH . Suy ra AF đi qua trung điểm I của M H .
FB 2F B

c) Vì tứ giác ACM K nội tiếp. Suy ra ACM


’ =M÷KN = 90◦ .
Gọi giao điểm của AM và dây DC là G.
Tứ giác ADN G có N’AG = N’DG = 45◦ . Suy ra tứ giác ADN G nội tiếp.
⇒ ADN
’ =M ’ GN = 90◦ .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 50

Vì M
÷ KN = M
’ GN = 90◦ . Suy ra tứ giác M GKN nội tiếp. Suy ra AM
’ ’.
N = AKC
Mà AM
’ ’ (vì cùng chắn AC
C = AKC ˆ ) nên AM
’ C = AM
’ N.
Kẻ AQ vuông góc với M N tại Q. Khi đó 4AM C = 4AM Q (ch-gn) ⇒ AQ = AC .
√ √
Trong đó: AC = R2 + R2 = R 2 không đổi và A là một điểm cố định nên khi M

di chuyển trên dây BC thì M N luôn tiếp xúc với đường tròn (A; R 2) là một đường
tròn cố định.

M
G

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Q

A B
O H

K N

Câu 6.

a) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 16p + 1 là lập phương của số nguyên dương.

b) Tìm tất cả các bộ số nguyên (a, b) thỏa mãn 3(a2 + b2 ) − 7(a + b) = −4.

Lời giải.

a) Vì 16p + 1 là lẻ và lớn hơn 1 nên có thể đặt 16p + 1 = (2n + 1)3 , ∀n ∈ N∗ .


Ta có:
16p + 1 = (2n + 1)3 ⇔ 8p = n(4n2 + 6n + 3)

Vì 4n2 + 6n + 3 là số lẻ lớnhơn 1 và không phân tích được thành tích của hai số
n = 8

nguyên nên từ trên suy ra
4n2 + 6n + 3 = p

Từ đó, ta có p = 307. Thử lại ta thấy thỏa mãn.


Vậy p = 307 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn yêu cầu.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 51

b) Nhân cả hai vế với 12, ta được:

36(a2 + b2 ) − 84(a + b) = −48 ⇔ (6a − 7)2 + (6b − 7)2 = 50

Số 50 có thể phân tích thành tổng của hai số chính phương là 50 = 25 + 25 = 1 + 49.
Nhận xét: Do vai trò của a, b như nhau nên nếu (a, b) thỏa mãn thì (b, a) cũng thỏa
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

mãn. Nên chỉ cần xét các trường hợp sau:

• TH1:  
 6a − 7 = 5  a=2

 

 
 6b − 7 = 5  b = 2
 
 
 
 6a − 7 = 5  a = 2
  
(6a − 7)2 = 25
  1
 6b − 7 = −5  b =
  
⇔  ⇔  3
 a = 1
 
(6b − 7)2 = 25
  6a − 7 = −5



 3
 6b − 7 = 5
 
 b = 2
 
 a = 1
 
 6a − 7 = −5
3
 
 
6b − 7 = −5
 b =
 1
3
• TH2:  
a = 4
 6a − 7 = 1

 
 3

 6b − 7 = 7

 b = 7



 3
 a = 4
 
 6a − 7 = 1
 


 3
(6a − 7)2 = 1

 6b − 7 = −7

 b = 0

⇔

 ⇔


(6b − 7)2 = 49
  6a − 7 = −1  a = 1
 
7
 
 6b − 7 = −7  b =
 
  3
 
 6a − 7 = −1  a = 1
 
 
6b − 7 = −7
 b = 0

Kết hợp với giả thuyết và nhận xét ở trên, ta có các bộ số (a, b) thỏa mãn là
{(0, 1); (1, 0); (2, 2)}.

Câu 7.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 52

x2 y 2
a) Cho x, y là hai số dương. Chứng minh rằng: + ≥ x + y.
y x
b) Xét các số thực a, b, c với b 6= a + c sao cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0
có hai nghiệm thực m, n thỏa mãn 0 ≤ m, n ≤ 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của biểu thức
(a − b)(2a − c)
M=
a(a − b + c)

Lời giải.

a) Với x, y là hai số dương, ta có:


x2 y 2
+ ≥ x + y ⇔ x3 + y 3 ≥ xy(x + y).
y x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


⇔ (x + y)(x2 − xy + y 2 ) ≥ xy(x + y).

x2 − xy + y 2 ≥ xy ⇔ x2 − 2xy + y 2 ≥ 0 ⇔ (x − y)2 ≥ 0 (Hiển nhiên).

Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y > 0.

b) Giả thiết phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm m, n (0 ≤ m ≤ 1, 0 ≤ n ≤ 1) nên


a 6= 0.
b c
Theo định lí Vi-ét ta có: m + n = − và m · n = .
a a
Từ đó suy ra
Å ã
b c

1− 2−
(a − b)(2a − c) a a (1 + m + n)(2 − mn)
M= = = .
a(a − b + c) b c 1 + m + n + mn
1− +
a a
Vì 2 − mn ≤ 2 và mn ≥ 0 nên
(1 + m + n) · 2
M≤ =2
1+m+n
Vậy giá trị lớn nhất của M là 2 đạt được khi mn = 0 hay c = 0.
Do 0 ≤ m ≤ 1, 0 ≤ n ≤ 1 nên mn ≤ 1, suy ra:
1
m(n − 1) + n(m − 1) + (mn − 1) ≤ 0 ⇔ mn ≤ (1 + m + n).
3
Do đó:
1+m+n 3
M≥ =
1 4
1 + m + n + (1 + m + n)
3
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là đạt được khi m = n = 1 hay a + b + c = 0 và a = c.
4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 53

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN HÙNG
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ8 KHỐI 9 VƯƠNG, TỈNH PHÚ THỌ, NĂM
2018
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

1 1 1
Câu 1. Cho a, b, c là ba số thực đôi một khác nhau thỏa mãn a + = b+ = c+ = x
b c a
(x ∈ R). Tính P = xabc.
Lời giải.
Từ giả thiết ta có

1 1 1 1 b−c
a+ =b+ ⇔a−b= − ⇔a−b= .
b c c b bc
c−a a−b
Tương tự ta có b − c = ;c − a = .
ca ab
Từ đó (sử dụng giả thiết a, b, c đôi một khác nhau) ta có

b−c c−a a−b


(a − b)(b − c)(c − a) = · · ⇒ a2 b2 c2 = 1. (1)
bc ca ab

Mặt khác, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

1 1 1
x=a+ =b+ =c+
b c a
ab + 1 bc + 1 ca + 1
= = =
b c a
(ab + 1) − (bc + 1) (bc + 1) − (ca + 1) (ca + 1) − (ab + 1)
= = =
b−c c−a a−b
b(a − c) c(b − a) a(c − b)
= = = .
b−c c−a a−b
b(a − c) c(b − a) a(c − b)
Từ đó suy ra x3 = · · = −abc. (2)
b−c c−a a−b
Từ (1) và (2) ta có

(xabc)3 = x3 · (abc)3 = −abc · (abc)3 = −(a2 b2 c2 )2 = −1.

Vậy P = xabc = −1.


1 1 1
Câu 2. Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x + y + z = 9 và + + = 1. Tìm
x y z
giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = x3 + y 3 + z 3 + 3xyz .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 54

Lời giải.
1 1 1
Ta có + + = 1 ⇔ xy + yz + zx = xyz .
x y z
Từ đó, áp dụng bất đẳng thức AM-GM và sử dụng giả thiết x + y + z = 9 ta được

T = x3 + y 3 + z 3 + 3xyz

= (x + y + z)3 − 3(x + y + z)(xy + yz + zx) + 6xyz

= 93 − 27(xy + yz + zx) + 6xyz


 x + y + z 3
= 93 − 21xyz ≥ 93 − 21 = 162.
3

Vậy giá trị nhỏ nhất của T bằng 162, đạt được khi x = y = z = 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 3. Cho a là số nguyên dương. Giả sử x1 , x2 , x3 (x1 < x2 < x3 ) là các nghiệm của
phương trình x3 − 3x2 + (2 − a)x + a = 0.

a) Chứng minh rằng A = 4(x1 + x2 ) − x21 + x22 + x23 không đổi khi a thay đổi.

b) Đặt Sn = xn1 + xn2 + xn3 (n ∈ N). Chứng minh rằng Sn là số nguyên lẻ với mọi n ∈ N.

Lời giải.

a) Ta có

x3 − 3x2 + (2 − a)x + a = 0

⇔(x − 1)(x2 − 2x − a) = 0

⇔(x − 1) (x − 1)2 − (1 + a) = 0.
 
(1)

Vì a > 0 nên 1 + a > 0, do đó



x = 1,
 √
(1) ⇔ x = 1 − 1 + a,



x=1+ 1 + a.
√ √
Vì x1 < x2 < x3 nên x1 = 1 − 1 + a, x2 = 1, x3 = 1 + 1 + a.
Từ đó suy ra

A = 4(x1 + x2 ) − x21 + x22 + x23


√ √ √
= 4(1 − 1 + a + 1) − (1 − 1 + a)2 + 1 + (1 + 1 + a)2

= 9.

Vậy A = 9 không đổi khi a thay đổi.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 55

b) Ta có x2 = 1 nên Sn = xn1 + xn2 + xn3 = 1 + xn1 + xn3 .


Đặt Pn = xn1 + xn3 (n ∈ N). Ta đi chứng minh Pn chẵn với mọi n ∈ N. Vì x1 , x3 là hai
nghiệm của phương trình x2 − 2x − a = 0 nên
  
x2 − 2x1 − a = 0
 xn (x2 − 2x1 − a) = 0
 xn+2 − 2xn+1 − axn = 0

1 1 1 1 1 1
⇒ ⇒
x23 − 2x3 − a = 0
 xn3 (x23 − 2x3 − a) = 0
 xn+2 − 2xn+1 − axn3 = 0

Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

3 3

⇒ (xn+2
1 + xn+2 n+1
3 ) − 2(x1 + xn+1 n n
3 ) − a(x1 + x3 ) = 0

⇒ Pn+2 − 2Pn+1 − aPn = 0 ⇒ Pn+2 = 2Pn+1 + aPn . (2)

Do P0 = x01 + x03 = 2, P1 = x1 + x3 = 2 và a là số nguyên dương nên từ (2) suy ra


P3 , P4 ,. . ., Pn chẵn với mọi n ∈ N. Vậy nên Sn = 1 + Pn luôn là số nguyên lẻ với mọi
n ∈ N.

Câu 4. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình x2 (y + 3) = y(x2 − 3)2 .
Lời giải.
Ta có
x2 (y + 3) = y(x2 − 3)2 ⇔ y(x4 − 7x2 + 9) = 3x2 . (1)

Do x, y là hai số nguyên dương, 3x2 > 0 nên từ (1) ta có x4 − 7x2 + 9 > 0. Mặt khác, từ
.
(1) suy ra 3x2 .. (x4 − 7x2 + 9). Do đó

3x2 ≥ x4 − 7x2 + 9 ⇔ (x2 − 1)(x2 − 9) ≤ 0

⇔ 1 ≤ x2 ≤ 9 ⇔ x ∈ {1; 2; 3} (do x ∈ N∗ ).

• Với x = 1, thay vào (1) ta được y = 1 (thỏa mãn).

• Với x = 2, thay vào (1) ta được y = −4 (loại do y ∈ N∗ ).

• Với x = 3, thay vào (1) ta được y = 1 (thỏa mãn).

Vậy các cặp số nguyên dương cần tìm là (x; y) ∈ {(1; 1), (3; 1)}.
√ 13x2 − 28x + 24
Câu 5. Giải phương trình x2 − 2 2x − 1 = .
2x + 1
Lời giải.
1
Điều kiện x ≥ . Ta có
2
√ 13x2 − 28x + 24
x2 − 2 2x − 1 =
2x + 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 56


⇔ x2 (2x + 1) − 2(2x + 1) 2x − 1 = 13x2 − 28x + 24

⇔ 2x3 + x2 − 2 [(2x − 1) + 2] 2x − 1 = 13x2 − 28x + 24
√ √ 3
⇔ x3 − 6x2 + 14x − 12 − 2 2x − 1 − 2x − 1 = 0
√ 3 √
⇔ (x3 − 6x2 + 12x − 8) −

2x − 1 + 2 x − 2 − 2x − 1 = 0
√ 3 √
⇔ (x − 2)3 −

2x − 1 + 2 x − 2 − 2x − 1 = 0
√ √
⇔ (x − 2 − 2x − 1) (x − 2)2 + (x − 2) 2x − 1 + (2x − 1) + 2 = 0
 

√ 1√
2 3
ï ò
⇔ (x − 2 − 2x − 1) x − 2 + 2x − 1 + (2x − 1) + 2 = 0
2 4
√ 1√ 2
ï ò
3

⇔ (x − 2 − 2x − 1) x − 2 + 2x − 1 + (2x − 1) + 2 = 0
2 4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


 √
x − 2 − 2x − 1 = 0 (thỏa mãn)
⇔ 

1√
2 3
x−2+ 2x − 1 + (2x − 1) + 2 = 0 (loại do 2x − 1 ≥ 0)
2  4 
√ x − 2 ≥ 0
 x ≥ 2

⇔ 2x − 1 = x − 2 ⇔ ⇔ ⇔ x = 5.
2x − 1 = (x − 2)2
 (x − 1)(x − 5) = 0

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {5}.

Câu 6. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, H là điểm cố định trên đoạn
OA (H 6= O, H 6= A). Đường thẳng qua H và vuông góc với AB cắt nửa đường tròn đã
cho tại C . Gọi E là điểm thay đổi trên cung AC (E 6= A, E 6= C ), F là điểm thay đổi
trên cung BC (F 6= B , F 6= C ) sao cho EHC
’=F ’HC .

a) Chứng minh rằng tứ giác EHOF nội tiếp.

b) Gọi R0 là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHOF . Tính EHF
’ khi R = R0 .

c) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 57

I
E
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

K B
A H O

a) Gọi P là điểm đối xứng với điểm E qua đường thẳng AB . Ta có OP = OE nên P ∈ (O).
Do H nằm trên đường trung trực của EP nên HE = HP , suy ra EHA ’=P ’ HA. (1)
Mặt khác, do EHC
’=F ’HC nên EHA
’=F ’ HO. (2)
Từ (1) và (2) suy ra P
’ HA = F
’ HO. Do đó ba điểm F , H , P thẳng hàng. Từ đó suy ra

1 _ _
EF
’ H = sđ EP = sđ EA = EOH,

2

do đó tứ giác EHOF nội tiếp đường tròn.

b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHOF .


Khi R = R0 thì IE = IF = IO = OE = OF = R nên 4IOE và 4IOF là các tam giác
đều. Do đó EOF
’ = IOE ‘ = 120◦ .
‘ + IOF
Mặt khác, do tứ giác EHOF là tứ giác nội tiếp nên EHF ’ = 120◦ .
’ = EOF

c) Gọi K là giao điểm của EF và AB .


Vì tứ giác EHOF là tứ giác EHOF nội tiếp nên KH · KO = KE · KF . (3)
Mặt khác, do tứ giác AEF B nội tiếp nên KA · KB = KE · KF . (4)
Từ (3) và (4) suy ra KH · KO = KA · KB . Ta có

KH · KO = KA · KB

⇒(KA + AH) · (KA + AO) = KA · (KA + AB)


AH · AO AH · AO
⇒KA = =
AB − AH − AO OH

không đổi do A, H, O cố định. Do đó EF luôn đi qua điểm K cố định.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 58

Câu 7. Trung tâm thành phố Việt Trì có tất cả 2019 bóng đèn chiếu sáng đô thị, bao
gồm 3 loại: Đèn ánh sáng trắng có 671 bóng, đèn ánh sáng vàng nhạt có 673 bóng, đèn
ánh sáng đỏ có 675 bóng. Vào dịp giỗ tổ Hùng Vương, người ta thực hiện thay bóng đèn
theo quy luật sau: Mỗi lần tháo bỏ 2 bóng đèn khác loại và thay vào đó bằng hai bóng
đèn thuộc loại còn lại. Hỏi đến một lúc nào đó có thể tất cả các bóng đèn của trung
tâm thành phố đều thuộc cùng một loại không?
Lời giải.
Ta có nhận xét: Khi chuyển từ lượt trước sang lượt sau, số bóng đèn của một màu bất
kì hoặc tăng 2, hoặc giảm 1, do đó hiệu của số bóng đèn của hai màu bất kì hoặc thay

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


đổi 3 (nếu một màu tăng 2, một màu giảm 1) hoặc thay đổi 0 (nếu cả hai màu đều tăng
hai hoặc đều giảm 1), tức là thay đổi một bội của 3.

• Lúc đầu, hiệu của số bóng đèn vàng nhạt và trắng bằng 673 − 671 = 2, là số chia
cho 3 dư 2. Theo nhận xét trên, hiệu của số bóng đèn vàng nhạt và trắng luôn là
một số chia cho 3 dư 2, không thể xảy ra số bóng đèn vàng nhạt và số bóng đèn
trắng đều bằng 0, tức là không thể xảy ra tất cả 2019 bóng đèn đều màu đỏ.

• Lúc đầu, hiệu của số bóng đèn đỏ và vàng nhạt bằng 675 − 673 = 2, là số chia cho
3 dư 2. Theo nhận xét trên, hiệu của số bóng đèn đỏ và vàng nhạt luôn là một số
chia cho 3 dư 2, không thể xảy ra số bóng đèn đỏ và số bóng đèn vàng nhạt đều
bằng 0, tức là không thể xảy ra tất cả 2019 bóng đèn đều màu trắng.

• Lúc đầu, hiệu của số bóng đèn đỏ và trắng bằng 675 − 671 = 4, là số chia cho 3 dư
1. Theo nhận xét trên, hiệu của số bóng đèn đỏ và trắng luôn là một số chia cho
3 dư 1, không thể xảy ra số bóng đèn đỏ và số bóng đèn trắng đều bằng 0, tức là
không thể xảy ra tất cả 2019 bóng đèn đều màu vàng nhạt.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 59

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ9 KHỐI 9 NGUYỄN BỈNH KHIÊM, TỈNH
VĨNH LONG, NĂM 2018
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Câu 1.
√Å ã
x+3 x+2 1 1
a) Cho biểu thức A = √ −√ : √ với x > 0 và x 6= 4. Tìm giá trị
√ x x−8 x−2 x
của A tại x = 14 + 6 5.
» p √ » p √
b) Tính giá trị biểu thức B = 12 − 80 − 32 3 − 12 + 80 − 32 3.

Lời giải.

a) Với x > 0, x 6= 4 ta có
Å √ ã
x+3 x+2 1 1
A= √ −√ :√
x x−8 x−2 x
√ √

ï ò
x+3 x+2 x+2 x+4
= √ √ − √ √ x
( x − 2) (x + 2 x + 4) ( x − 2) (x + 2 x + 4)

x−2 √
= √ √ · x
( x − 2) (x + 2 x + 4)

x
= √ .
x+2 x+4
√ √ √ 2 √ √ √
Ta lại có x = 14 + 6 5 = 9 + 2 · 3 · 5 + 5 = 3 + 5 ⇒ x = 3 + 5 = 3 + 5.

Khi đó, giá trị của A tại x = 14 + 6 5 là
√ √ √
3+ 5 3+ 5 3+ 5 1
√ √  = √ = √ = .
14 + 6 5 + 2 3 + 5 + 4 24 + 8 5 8 3+ 5 8

p √ √ 2
b) Ta có B 2 = 24 − 8 4 + 2 3 = 2 3 − 2 .
√ 
Suy ra B = ± 2 3 − 2 .

Do B < 0 nên B = 2 − 2 3.

Câu 2. Cho phương trình x2 + (2m − 3) x − m2 − 1 = 0 (0.20) (x ẩn số, m là tham số).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 60

a) Chứng tỏ rằng phương trình (0.20) có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Giả sử x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (0.20). Tìm m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt x1 < x2 thỏa mãn |x1 | − |x2 | = 3.

Lời giải.

a) Ta có ac = 1 −m2 − 1 = −m2 − 1 < 0 ∀m nên phương trình (0.20) có hai nghiệm
phân biệt trái dấu với mọi m.

b) Do phương trình (0.20) có hai nghiệm trái dấu và x1 < x2 nên x1 < 0, x2 > 0.
Suy ra |x1 | = −x1 , |x2 | = x2 và

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


|x1 | − |x2 | = 3 ⇔ −x1 − x2 = 3 ⇔ − (x1 + x2 ) = 3 ⇔ 2m − 3 = 3 ⇔ m = 3.

Câu 3.
2
a) Giải phương trình x2 − 9 = 12x + 1.
p
 2x − y − 9 − 36 + x2 = 0
b) Giải hệ phương trình
y 2 − xy + 9 = 0.

Lời giải.
2
a) Giải phương trình x2 − 9 = 12x + 1.
Ta có
2
x2 − 9 = 12x + 1

⇔ x4 − 18x2 + 81 = 12x + 1

⇔ x4 + 18x2 + 81 = 36x2 + 12x + 1


2
⇔ x2 + 9 = (6x + 1)2

x2 + 9 = 6x + 1
⇔ 
x2 + 9 = −6x − 1

x2 − 6x + 8 = 0
⇔ 
x2 + 6x + 10 = 0 (vô nghiệm)

x=2
⇔ 
x = 4.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 4}.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 61
p
 2x − y − 9 − 36 + x2 = 0 (0.21)
b) Giải hệ phương trình
y 2 − xy + 9 = 0. (0.22)
Điều kiện 2x − y − 9 ≥ 0.
Ta có (0.22) ⇔ 4y 2 − 4xy + x2 = x2 − 36 ⇔ (2y − x)2 = x2 − 36. (0.23)
Thay (0.23) vào (0.21) ta được
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

 
p 2x − y − 9 = 0 x = 6
2x − y − 9 + (2y − x)2 = 0 ⇔ ⇔ thỏa mãn điều kiện.
2y − x = 0 y = 3

x = 6
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm
y = 3.

Câu 4.

a) Tìm tất cả các số tự nhiên x để giá trị biểu thức P = −x4 + x2 + 14x + 49 là số
nguyên tố.

b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x2 − xy + y 2 = 2x − 3y − 2.

Lời giải.
 2 2  
a) Ta có P = x2 + 14x + 49 − x2 = (x + 7)2 − x2 = x + 7 − x2 x + 7 + x2 .
Dễ thấy x + 7 + x2 ≥ x + 7 − x2 và x + 7 + x2 > 1 với mọi số tự nhiên x.
Từ đó, kết hợp với P nguyên tố suy ra

x=3
x + 7 − x2 = 1 ⇔ x2 − x − 6 = 0 ⇔ 
x = −2 (loại).

Với x = 3 thì P = 19 thỏa mãn bài toán. Vậy số tự nhiên x cần tìm là x = 3.

b) Xét phương trình x2 − xy + y 2 = 2x − 3y − 2. (0.24)


Ta có (0.24) ⇔ x2 − (y + 2)x + y 2 + 3y + 2 = 0. (0.25)

Phương trình (0.25) có ∆ = (y + 2)2 − 4 y 2 + 3y + 2 = −3y 2 − 8y − 4.
Phương trình (0.25) có nghiệm khi và chỉ khi
2
∆ ≥ 0 ⇔ −3y 2 − 8y − 4 ≥ 0 ⇔ −2 ≤ y ≤ − .
3

Vì y nguyên nên y = −2 hoặc y = −1.


Với y = −2 thì từ (0.25) suy ra x2 = 0 ⇔ x = 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 62

x=1
Với y = −1 thì từ (0.25) suy ra x2 − x = 0 ⇔ 
x = 0.
Vậy nghiệm nguyên (x; y) của phương trình đã cho là (0; −2), (0; −1), (1; −1).

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Các đường phân
giác trong và phân giác ngoài của góc B lần lượt cắt đường thẳng AC tại M và N . Tính
diện tích của tam giác BM N .
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


B

C
N A M

• 4ABC vuông tại A suy ra BC = 10 cm.

MA MC
• BM là đường phân giác trong của 4ABC ⇒ = . Áp dụng tính chất dãy tỉ
BA BC
MA MC MA + MC AC 1
số bằng nhau ta có = = = = ⇒ M A = 3 (cm).
BA BC BA + BC BA + BC 2
NA NC
• BN là đường phân giác ngoài của 4ABC ⇒ = . Áp dụng tính chất dãy tỉ
BA BC
NA NC NC − NA AC
số bằng nhau ta có = = = = 2 ⇒ N A = 12 (cm).
BA BC BC − BA BC − BA
1
• Từ đó ta tính được N M = N A + M A = 15 (cm). Suy ra S4BM N = BA · N M = 45
2
(cm2 ).

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A với (AB < AC) và đường cao AH . Vẽ đường
tròn (O) đường kính BC . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E (E 6= A, E 6= C ) sao cho hai tia
AE và BC cắt nhau tại I ; AC cắt BE tại N . Kéo dài AH cắt đường tròn (O) tại điểm
thứ hai là D, DE cắt BC tại M .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 63

a) Chứng minh M N song song AD.

b) Chứng minh hai tam giác OM E và OEI đồng dạng.


A

E
N
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

B
H O M C I

D
Lời giải.

a) Chứng minh M N ∥ AD.


Dễ thấy tứ giác M N EC nội tiếp, do N
’ EM = BED
’ = ACB
’=N CM . Mà N
’ ’ EC = 90◦ ,
suy ra N
’ M C = 90◦ .
Ta có M N ⊥ BC , AD ⊥ BC suy ra M N ∥ AD.

b) Chứng minh 4OM E v 4OEI .


Gọi F là giao điểm của OE với đường tròn (O), (F khác với E ). Ta có BOF ’⇒
’ = EOC
’ = 1 sđF 1 Ä ä
EC
ˆ = BFˆ . Suy ra DEF ˜ D= ˜ − sđBF
sđBD ˆ .
2 2
‘ = 1 sđAB
Ä ä
Mặt khác AIB ˆ − ECBFˆ , (tính chất góc có đỉnh bên ngoài đường tròn).
2
Suy ra AIB = DEF .
‘ ’
Xét hai tam giác OM E và OEI có

• EOI
‘ chung.

• EIO
‘ =M’EO.

⇒ 4OM E v 4OEI .

Câu 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng


a3 b
a) 2 2
≥a− .
a +b 2
a3 b3 c3 a+b+c
b) 2 2
+ 2 2
+ 2 2
≥ .
a + ab + b b + bc + c c + ca + a 3
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 64

a3 a(a2 + b2 ) − ab2 ab2 ab2 b


a) Ta có 2 2
= 2 2
= a − 2 2
≥ a − =a− .
a +b a +b a +b 2ab 2
b3 c c3 a
b) Tương tự theo câu a, ta có 2 2
≥ b − và 2 2
≥c− .
b +c 2 a +c 2
Cộng vế theo vế ba bất đẳng thức trên ta có

a3 b3 c3 a+b+c
2 2
+ 2 2
+ 2 2
≥ .
a +b c +b a +c 2

a3 a3 2 a3
Ta có ≥ 2 + b2
= · .
a2 + ab + b2 a 3 a 2 + b2
a2 + + b2
2
b3 2 b3 c3 2 c3
Tương tự ta cũng có 2 ≥ · và ≥ · .
b + bc + c2 3 b2 + c2 c2 + ac + a2 3 c2 + a2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Cộng vế theo vế ba bất đẳng thức trên ta có
3 3 3 a3 b3 c3
Å ã
a b c 2 a+b+c
2 2
+ 2 2
+ 2 2
≥ + + ≥ .
a + ab + b b + bc + c c + ac + a 3 a2 + b2 c2 + b2 a2 + c2 3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 65

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN VĨNH
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ10 KHỐI 9 PHÚC, VÒNG 2 NĂM 2018-2019
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng d : y =
2mx − m + 1 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d cắt Parabol
(P ) tại hai điểm phân biệt A(x1 ; y1 ) và B(x2 ; y2 ) thỏa mãn 2x1 + 2x2 + y1 y2 = 0.
Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P ) : x2 − 2mx + m − 1 = 0.
Đường thẳng d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình trên có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 ⇔m2 − m + 1 > 0 (luôn đúng ∀m ∈ R).
x1 + x2 = 2m
Theo định lý Vi-ét ta có
x x = m − 1.
1 2
Ta có

A(x1 ; x21 ), B(x2 ; x22 ) ⇒ 2(x1 + x2 ) + y1 y2 = 0

⇔ 4m + (m − 1)2 = 0

⇔ (m + 1)2 = 0 ⇔ m = −1.

Vậy, với m = −1 thì yêu cầu bài toán xảy ra.

√ √ √
Câu 2. Giải phương trình x+ x−4= −x2 + 6x − 1.
Lời giải. 
x ≥ 4
Điều kiện xác định
 − x2 + 6x − 1 ≥ 0.
Bình phương hai vế phương trình ta được
p p
2x − 4 + 2 x2 − 4x = −x2 + 6x − 1 ⇔ x2 − 4x + 2 x2 − 4x − 3 = 0.

Đặt
 t = x2 − 4x, điều kiện t ≥ 0. Phương trình trên trở thành t2 + 2t − 3 = 0 ⇔
t=1

t = −3 (loại).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 66
 √
x=2+
5
Với t = 1 ⇒ x2 − 4x − 1 = 0 ⇔  √
x = 2 − 5 (loại).

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2 + 5.


x2 + y 2 = 5
Câu 3. Giải hệ phương trình
x + y + xy = 5.
Lời giải.
  
x2 + y 2 = 5 (x + y)2 − 2xy = 5 (x + y)2 + 2(x + y) = 15 (1)
Ta có ⇔ ⇔
x + y + xy = 5 2 (x + y) + 2xy = 10 x + y + xy = 5.

x + y = −5

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Từ phương trình (1) ta có 
x + y = 3.
 
y = −5 − x y = −x − 5
• Với x + y = −5, ta có ⇔ (vô nghiệm).
x + y + xy = 5 x2 + 5x + 10 = 0


   
y =3−x
x + y = 3 y = 3 − x y = 3 − x 

• Với x+y = 3, ta có ⇔ ⇔ ⇔ x=1
x + y + xy = 5 xy = 2 x2 − 3x + 2 = 0 
 

 x = 2.

Vậy hệ đã cho có hai nghiệm là (x; y) = (1; 2), (2; 1).

Câu 4. Cho phương trình x3 + 2y 3 + 4z 3 = 9! (1), trong đó x, y, z là ẩn và 9! là tích các


số nguyên dương liên tiếp từ 1 đến 9.

a) Chứng minh rằng nếu có các số nguyên x, y, z thỏa mãn (1) thì x, y, z đều chia hết
cho 4.

b) Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn (1).

Lời giải.

a) Xét phương trình x3 + 2y 3 + 4z 3 = 9! (1)


.
Ta viết phương trình (1) dưới dạng x3 +2y 3 +4z 3 = 27 ·34 ·5·7 ⇒ x3 ..2 ⇒ x = 2x1 , x1 ∈ Z,
thay trở lại phương trình (1), ta được

.
8x31 + 2y 3 + 4z 3 = 27 · 34 · 5 · 7 ⇒ 2y 3 ..4 ⇒ y = 2y1 , y1 ∈ Z.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 67

.
Tiếp tục thay trở lại (1) ta được 8x31 +16y13 +4z 3 = 27 ·34 ·5·7 ⇒ 4z 3 ..8 ⇒ z = 2z1 , z1 ∈ Z.
Thay trở lại (1), ta được

8x31 + 16y13 + 32z13 = 27 · 34 · 5 · 7 ⇔ x31 + 2y13 + 4z13 = 24 · 34 · 5 · 7.

Lý luận tương tự như trên, ta được


8x32 + 16y23 + 32z23 = 24 · 34 · 5 · 7 ⇔ x32 + 2y23 + 4z23 = 2 · 34 · 5 · 7. (2)
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Như vậy ta được x = 4x2 , y = 4y2 , z = 4z2 ⇒ x, y, z cùng chia hết cho 4.

b) Giả sử tồn tại các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn (1). Khi đó theo kết quả phần
trên thì tồn tại các số nguyên dương x2 , y2 , z2 sao cho x = 4x2 , y = 4y2 , z = 4z2 . Thay
.
trở lại vào phương trình (2) ta được x3 = 2y 3 + 4z 3 = 2 · 34 · 5 · 7 ⇒ x2 ..2 ⇒ x2 = 2x3 ,
2 2 2

thay trở lại phương trình trên ta có 4x33 + y23 + z23 = 34 · 5 · 7. (3)
Ta có

4x33 + y23 + z23 ≡ ±4 ± 1 ± 2 (mod 9)

≡ ±4 ± 1 (mod 9)

≡ ±1 ± 2 (mod 9)

≡ ±4 ± 2 (mod 9)

Ta thấy không có trường hợp nào 4x33 + y23 + 2z23 chia hết cho 9, vô lý.
Do đó cả ba số x3 , y2 , z2 đều chia hết cho 3. Đặt x3 = 3x4 , y2 = 3y3 , z2 = 3z3 , khi đó
(3) trở thành 4x34 + y33 + 2z33 = 105 ⇒ y33 < 125 ⇒ y3 < 5, kết hợp với y3 lẻ ta được
y3 ∈ {1; 3}. Thử trực tiếp ta thấy không thỏa mãn. Vậy không tồn tại các số nguyên
dương x, y, z thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 5. Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng


a2 b2 c2
+ + ≥ 1.
a2 + ab + b2 b2 + bc + c2 c2 + ca + a2

Lời giải.
1 1 1
Bất đẳng thức đã cho viết lại thành Å ã2 + c
 c 2 + a a
 2 ≥ 1.
b b 1+ + 1+ +
1+ + b b c c
a a
b c a
Đặt x = , y = , z = ⇒ x, y, z > 0, xyz = 1. Khi đó bất đẳng thức cần chứng minh
a b c
viết lại thành
1 1 1
+ + ≥ 1.
1 + x + x2 1 + y + y 2 1 + z + z 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 68

Bất đẳng thức trên tương đương với


(1 + x + x2 )(1 + y + y 2 ) + (1 + y + y 2 )(1 + z + z 2 ) + (1 + z + z 2 )(1 + x + x2 ) ≥ (1 + x + x2 )(1 +
y + y 2 )(1 + z + z 2 ).
Khai triển và sử dụng xyz = 1, rút gọn ta được x2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + zx

⇔ (x − y)2 + (y − z)2 + (z − x)2 ≥ 0 (luôn đúng).

Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1 ⇔ a = b = c.

Câu 6. Cho hình thoi ABCD (AC > BD). Đường tròn nội tiếp (O) của tứ giác ABCD
theo thứ tự tiếp xúc với các cạnh AB , BC , CD, DA tại các điểm E , F , G, H . Xét điểm
K trên đoạn HA và điểm L trên đoạn AE sao cho KL tiếp xúc với đường tròn (O).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Chứng minh rằng LOK ‘ và BL · DK = OB 2 .
’ = LBO

b) Đường tròn ngoại tiếp của tam giác CF L cắt cạnh AB tại điểm M khác L và đường
tròn ngoại tiếp của tam giác CKG cắt cạnh AD tại điểm N khác K . Chứng minh
bốn điểm K, L, M, N cùng thuộc một đường tròn.

c) Lấy các điểm P, Q tương ứng trên các đoạn F C , CG sao cho LP song song với KQ.
Chứng minh rằng P Q tiếp xúc với (O).

Lời giải.

E F
M P

O I
A C

J
N Q
K
H G

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 69

a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có LOJ


‘ = LOE ‘ và KOJ
’ = KOH ’ = 1 EOH
’ ⇒ LOK ’
2
’ = 1 180◦ − 2 · BOE’ = 1 180◦ − 2(90◦ − LBO)
Ä ä Ä ä
Suy ra LOK ‘ = LBO.
‘ (1)
2 2
Ta có DOL
‘ = LOK’ + KOD ’ = LBO ‘ + BLO‘ = LOK
’ + BLO‘ ⇒ KOD
’ = BLO.
‘ (2)
Từ (1) và (2) ta được 4BLO v 4DOK nên ta có
BL OB
= ⇒ BL · DK = OB · OD = OB 2 .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

OD DK

b) Do bốn điểm C, F, L, M cùng thuộc một đường tròn, nên BF


’ M = BLC

⇒ 4BF M v 4BLC , do đó BM · BL = BF · BC = BO2 (vì 4BOC vuông tại O và
OF ⊥ BC ).
Theo kết quả câu a) BO2 = BL · DK. Suy ra BM = DK. Từ đó, M và K đối xứng
nhau qua AC. (3)
Chứng minh tương tự, ta có N và L đối xứng nhau qua AC. (4)
Từ (3) và (4), suy ra KM LN là một hình thang cân và do đó nội tiếp.

BC ∥ DA
c) Do ⇒ BP ’ ⇒ 4BP L v 4DKQ ⇒ BP = BL .
‘L = DKQ
LP ∥ KQ DK DQ
BP BO DO
Theo phần a) suy ra BP · DQ = BL · DK = BO2 ⇒ = =
BO DQ DQ
OP BP BP
⇒ 4BP O v 4DOQ. Từ đó suy ra = = . (5)
OQ DO BO
Do P
’ OQ = 180◦ − BOP ’ = 180◦ − BOP
’ − DOQ ’ − BP’ O = OBP
’ = QDO.
’ (6)
Từ (5) và (6) suy ra các tam giác 4BOP, 4OQP, 4DQO đôi một đồng dạng.
Do đó BP
’ O = OP
’ Q; P’QO = OQD.
’ (7)
Gọi I là hình chiếu vuông góc của O trên BC , suy ra hai tam giác 4OF P và 4OIP
có chung cạnh huyền OP và F ’ ‘ (do (7)). Suy ra OI = OF , do OI ⊥ P Q,
P O = IOP
suy ra P Q tiếp xúc với (O).

Câu 7. Một bảng hình vuông gồm có n hàng và n cột (n là một số nguyên dương). Các
hàng và cột được đánh số từ 1 đến n (các hàng đánh số từ trên xuống dưới và các cột
được đánh số từ trái qua phải). Ô vuông nằm trên hàng i, cột j (i, j = 1, 2, · · · n) của
bảng gọi là ô (i, j). Tại mỗi ô của bảng điền số 0 hoặc 1 sao cho nếu ô (i; j) điền số 0,
thì a1 + bj ≥ n, trong đó ai là số 1 trên dòng i và bj là số 1 trên cột j . Gọi P là tổng tất
cả các số trong các ô của bảng hình vuông đã cho.

a) Xây dựng một bảng hình vuông thỏa mãn yêu cầu của bài toán trong trường n = 4
và P = 8.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 70

n2 n2 n2
ï ò ï ò
b) Chứng minh rằng P ≥ , với là phần nguyên của số .
2 2 2

Lời giải.

a) Ta đưa ra một cách xây dựng bảng thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau

0 1 1 0
1 0 0 1
1 0 0 1
0 1 1 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Giả sử k = min{a1 , a2 , · · · an , b1 , b2 , · · · bn }. Xét dòng có đúng k số 1 là dòng m.
Xét k cột chứa các ô chứa số 1 của dòng m, mỗi cột như vậy sẽ chứa ít nhất k số
1, suy ra số số 1 trong k cột này ≥ k 2 .
Trong dòng m này có n − k ô chứa số 0, xét n − k cột chứa số 0 của dòng m này.
Trong mỗi cột này có chứa ít nhất n − k số 1 (vì tổng số số 1 trên hàng và cột chứa
số 0 là ≥ n, trong đó số số 1 trong hàng m lại bằng 1 suy ra mỗi cột chứa số 0 thuộc
dòng m sẽ ≥ n − k ) nên số số 1 trong n − k cột này ≥ (n − k)2 .
k2 (n − k)2 (k + n − k)2 n2 n2
ï ò
Do đó P ≥ k2 + (n − k)2 = + ≥ = ≥ . Do đó
ï 2ò 1 1 2 2 2
n
P ≥ .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 71

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN THỰC
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ11 KHỐI 9 HÀNH SƯ PHẠM, HỒ CHÍ MINH,
NĂM 2018
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

1 1
Câu 1. Cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (D) : y = x + 3.
2 2

a) Vẽ (P ) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy . Tìm tọa độ giao điểm của
chúng bằng phép toán.

b) Viết phương trình đường thẳng (D0 ) song song với (D) và tiếp xúc với parabol (P ).

Lời giải.

a) • Vẽ (P ) và (D).

Tập xác định: D = R. (P )


y
1
Bảng giá trị của hàm số y = x2 .
2
4
x −3 −2 0 2 3 3
9 9
y 2 0 2 2
2 2 (D)
1 1
Vì hệ số a = > 0 nên hàm số nghịch biến
2
trên (−∞; 0) và đồng biến trên (0; +∞). −3 −2 −1 O 1 2 3 x

• Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và (D) bằng phép toán.


Phương trình hoành độ giao điểm của (D) và (P ) là

1 2 1
x = x + 3 ⇔ x2 − x − 6 = 0 (1)
2 2

Phương trình (1) có ∆ = (−1)2 − 4 · 1 · (−6) = 25 >0.


x = −2
Suy ra phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt 
x = 3.
9
Ta có x = −2 ⇒ y = 2; x = 3 ⇒ y = .
2  9
Vậy (D) và (P ) cắt nhau tại hai điểm có tọa độ là (−2; 2) và 3; .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 72

1
b) Đường thẳng (D0 ) song song với (D), suy ra (D0 ) có phương trình y = x + k , với
2
k 6= 3.
Phương trình hoành độ giao điểm của (D0 ) và (P ) là
1 2 1
x = x + k ⇔ x2 − x − 2k = 0 (2)
2 2

(D0 ) và (P ) tiếp xúc với nhau khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm kép, nghĩa

1
∆ = 0 ⇔ 1 + 8k = 0 ⇔ k = − .
8
1 1
Vậy đường thẳng (D0 ) có phương trình là y = x − .
2 8

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 2. Cho phương trình x2 − (m + 3)x − m + 8 = 0 (m là tham số). Xác định m để
phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn hệ thức 2x1 + 3x2 = 13.
Lời giải.

• Điều kiện 1. Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khi và chỉ khi

∆ > 0 ⇔ (m + 3)2 − 4(−m + 8) > 0


 √
m < −5 − 4 3
⇔ m2 + 10m − 23 > 0 ⇔  √ (∗)
m > −5 + 4 3.


x1 + x2 = m + 3 (1)
• Điều kiện 2. Theo hệ thức Vi-ét, ta có
x x = −m + 8. (2)
1 2
Đề bài yêu cầu: 2x1 + 3x2 = 13. (3)

Từ (1) và (2), suy ra x1 = 3m − 4 và x2 = −2m + 7.


Thay x1 , x2 vào (3) ta được

m=2
(3m − 4)(−2m + 7) = −m + 8 ⇔ 6m2 − 30m + 36 = 0 ⇔ 
m = 3.

Đối chiếu với điều kiện (∗), ta được m = 2, m = 3 là giá trị cần tìm.

√ √ √
3x + 16x − 7 1 − x 3 + x
Câu 3. Cho biểu thức A = √ +√ −√ .
x − 4x − 3 x−3 x+1

a) Rút gọn A.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 73

b) Tìm số nguyên x để A nhận giá trị nguyên.

Lời giải.
 
x > 0 x > 0
a) Điều kiện: ⇔
√x 6= 3 x 6= 9.
√ √ √
3x + 4 x − 7 1 − x 3 + x
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

A = √ +√ −√
x−2 x−3 x−3 x+1
√ √ √ √ √
3x + 4 x − 7 + (1 − x)(1 + x) − ( x − 3)( x + 3)
= √ √
( x − 3)( x + 1)
√ √ √ √
x+4 x+3 ( x + 1)( x + 3) x+3
= √ √ = √ √ = √ .
( x − 3)( x + 1) ( x − 3)( x + 1) x−3

x−3+6 6
b) Ta có A = √ =1+ √ ·
x−3 x−3

Để A nhận giá trị nguyên thì 6 chia hết cho x − 3, khi đó
√ 
x=9 x = 81
√ 
 x=6 x = 36
 
√
x − 3 = ±6 √
 

√  x=5 x = 25
 x − 3 = ±3
  
√ 
√
 ⇔  x = 4 ⇔ x = 16
 
 x − 3 = ±2 √ 
x = 2 x = 4
  
√ 
x − 3 = ±1 √
 

 x=1 x = 1
 

x=0 x = 0.


1 1
Câu 4. Giải phương trình 4x2 + 2 + 2x − = 6.
x x
Lời giải.
1 1
Điều kiện: x 6= 0. Đặt t = 2x − , với t > 0, suy ra t2 = 4x2 + 2 − 4.
x x
Phương trình đã cho trở thành

t=1
t2 + t − 2 = 0 ⇔ 
t = −2 (loại).

Với t = 1, suy ra
 
1 x2 = 1
x = ±1
4x2 + − 4 = 1 ⇔ 4x 4
− 5x 2
+ 1 = 0 ⇔ 
1 ⇔ 
1
x2 x2 = x=± .
4 4
1 1
n o
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = −1; − ; ; 1 .
4 4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 74

Câu 5. Một cửa hàng điện máy trong ngày khai trương đã bán được 65 quạt điện và
65 nồi cơm điện thuộc cùng một loại. Cửa hàng thu được 55.250.000 đồng từ tiền bán
hai sản phẩm trên đây và tính ra lãi được 8.125.000 đồng. Cho biết mỗi quạt điện cửa
hàng được lãi 20% trên giá bán, mỗi nồi cơm điện cửa hàng được lãi 10% trên giá bán.
Hãy tính giá nhập kho của cửa hàng điện máy cho mỗi loại sản phẩm quạt điện và nồi
cơm điện.
Lời giải.
Gọi x, y (đồng) lần lượt là giá bán quạt điện và nồi cơm điện của cửa hàng điện máy.
Theo đề bài, ta có
  
65(x + y) = 55.250.000 x + y = 850.000 x = 400.000

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


⇔ ⇔
65(0.2x + 0.1y) = 8.125.000 2x + y = 1.250.000 y = 450.000.

Suy ra, giá nhập kho đối với mỗi quạt điện là 0.8 × 400.000 = 320.000 đồng và mỗi nồi
cơm điện là 0.9 × 450.000 = 405.000 đồng.

Câu 6. Từ điểm K nằm ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến KBC với đường tròn (không
qua O) và B nằm giữa K và C . Các tiếp tuyến với đường tròn vẽ từ B và C cắt nhau
tại A. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với KO, cắt KO tại H và cắt đường tròn (O)
tại E và F (E nằm giữa A và F ). Gọi M là giao điểm của AO và BC . Chứng minh rằng:

a) Các điểm A, C, O, H, B cùng nằm trên một đường tròn.

b) Tứ giác EM OF nội tiếp.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 75

E
C
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

B M

K
H
O

a) Vì ACO
‘ = ABO ’ = 90◦ nên các đỉnh A, C, H nằm trên đường tròn đường
’ = AHO
kính AO. Vậy các điểm A, C, O, H, B cùng nằm trên một đường tròn.

b) Xét hai tam giác ABE và AF B có:


b chung
A
ABE
’ = AF
’ B (góc tạo bởi tiếp tuyến AB và dây cung BE bằng góc nội tiếp chắn
˜).
BE
⇒ 4ABE v 4AF B ⇒ AB 2 = AE · AF .
Mặt khác, tam giác ABO vuông tại B có BM là đường cao nên AB 2 = AM · AO.
Suy ra AE · AF = AM · AO ⇒ 4AEM v 4AOF ⇒ AM ’ ‘O.
E = AF
Do đó, tứ giác EM OF có M
’ EF + EF
’ O = 180◦ nên EM OF nội tiếp.

Câu 7. Cho nữa đường tròn đường kính AB và một điểm C di động trên nữa đường
tròn đó sao cho CA 6 CB (C khác A và B ). Gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên
AB . Gọi I, J, K lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của các tam giác ABC , CHA và
CHB .

a) Chứng minh rằng I là trực tâm của tam giác CJK .

b) Gọi O là trung điểm AB và E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CHO. Tính số
đo góc AEO
’.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 76

Lời giải.

M I

K
J E

A B
H O

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Từ giải thiết, ta có I, K nằm trên đường phân giác trong của CBA
’. Gọi M là giao
điểm của BI và CJ . Ta sẽ chứng minh KI ⊥ CJ hay CM ’I = 90◦ .
‘ = 1 ACH
Thật vậy, ta có ACJ ’ và CBK’ = 1 CBA’.
2 2
mà ACH
’ = CBA ’ (cùng phụ với góc ACB
’). Suy ra ACJ ’.
‘ = CBK
Mặt khác, ta lại có CIM
’ = ICB ’.
‘ + CBK
Trong tam giác CM I , ta có

M
’ CI + CIM
’=M CI + ICB
’ ‘ + CBK
’ = ACJ
‘ +M’CI + ICB ’ = 90◦ .
‘ = ACB

’I = 90◦ , hay KI ⊥ CJ .
Suy ra CM
Tương tự ta cũng chứng minh được JI ⊥ CK . Vậy I là trực tâm của tam giác CJK .

b) Xét hai tam giác COE và AOE có:


OE là cạnh chung
COE ’ (do OE là phân giác trong của COA
’ = AOE ‘ ).
OC = OA (bán kính của đường tròn (O)).
Do đó 4COE = 4AOE ⇒ OAE ’ = 1 OCH
’ = OCE ’.
2
Suy ra
’ = 180◦ − OAE ’ = 180◦ − 1 Ä’ ’ä
AEO ’ − AOE OCH + COH = 135◦ .
2

Câu 8. Người ta cắt một tấm tôn hình tròn bán kính 50 cm thành 3 hình quạt tròn
bằng nhau. Từ mỗi hình quạt tròn đó, người ta tạo ra một thùng đựng nước hình nón
bằng cách ghép sát hai bán kính của nó lại với nhau. Tâm của hình quạt tròn là đỉnh
của hình nón. Hãy tính thể tích của mỗi thùng đựng nước đó.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 77

A H
A
120◦

O O
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Ta có chu vi đường tròn đáy của hình nón bằng chiều dài cung AB . Do đó

120π 1 50
2πAH = lAB = OA · ⇒ AH = OA = cm.
180 3 3

Tam giác AHO vuông tại H , ta có



p 100 2
OH = OA2 − AH 2 = .
3

Thể tích mỗi thùng đựng nước


√  
1 2 1 100 2 50 2 250000π
V = OH · πAH = · π= cm3 ≈ 9,7 lít.
3 3 3 3 81

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 78

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN THÁI
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ12 KHỐI 9 BÌNH, NĂM 2018

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Câu 1. Cho phương trình x2 − 2mx + m2 − 2m + 4 = 0 (với m là tham số). Tìm m để


√ √
phương trình có hai nghiệm không âm x1 , x2 . Tính theo m giá trị biểu thức P = x1 + x2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


và tìm giá trị nhỏ nhất của P .
Lời giải.
Phương trình: x2 − 2mx + m2 − 2m + 4 = 0 (1)
Phương
 trình (1) cóhai nghiệm không âm x1 , x2
0


 ∆ ≥0 

 m2 − (m2 − 2m + 4) ≥ 0 

 2m − 4 ≥ 0
  
⇔ x +x ≥0 ⇔
1 2 2m ≥ 0 ⇔ m≥0 ⇔ m ≥ 2.

 
 


x x ≥ 0 m2 − 2m + 4 ≥ 0
 (m − 1)2 + 3 ≥ 0

1 2
√ √
Xét P = x1 + x2 ≥ 0

√ √ 2 √ p
⇒ P 2 = ( x1 + x2 ) = x1 + x2 + 2 x1 x2 = 2m + 2 m2 − 2m + 4
» p
⇒P = 2m + 2 m2 − 2m + 4.

Với m ≥ 2, ta có:
2
p √
P = 2m + 2 m(m − 2) + 4 ≥ 2.2 + 2 0 + 4 = 8
√ Dấu “=” xảy ra ⇔ m = 2.
⇒ P ≥ 2 2.

Vậy min P = 2 2 khi m = 2.
x2 + 2
Câu 2. Cho hàm số y = . Tìm tất cả các giá trị x nguyên để y nguyên.
x+2
Lời giải.
x2 + 2 x2 − 4 + 6 (x + 2)(x − 2) 6 6
Xét y = = = + =x−2+ .
x+2 x+2 x+2 x+2 x+2
6
Với x ∈ Z, ta có: y ∈ Z ⇔ ∈ Z ⇔ x + 2 ∈ Ư(6)
x+2
hay x + 2 ∈ {1; −1; 2; −2; 3; −3; 6; −6} ⇔ x ∈ {−1; −3; 0; −4; 1; −5; 4; −8}.
Vậy x ∈ {−1; −3; 0; −4; 1; −5; 4; −8} là các giá trị cần tìm.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 79

Câu 3. Cho các số a, b, c thỏa mãn điều kiện a + 2b + 5c = 0. Chứng minh phương trình
ax2 + bx + c = 0 có nghiệm.
Lời giải.
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (1)
Xét 2 trường hợp:
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Trường hợp 1. Với a = 0 ⇒ phương trình (1) trở thành bx + c = 0 (2)

+ Nếu b = 0 thì từ điều kiện a + 2b + 5c = 0 suy ra c = 0.


⇒ Phương trình (2) nghiệm đúng với mọi x.
⇒ Phương trình (1) có nghiệm.
c
+ Nếu b 6= 0 thì phương trình (2) có nghiệm duy nhất x = − ⇒ Phương
b
trình (1) có nghiệm.

Trường hợp 2. Với a 6= 0 ⇒ phương trình (1) là phương trình bậc hai ẩn x.
a + 5c (a + 5c)2
Từ a + 2b + 5c = 0 ⇒ b = − ⇒ b2 = . Do đó:
2 4
(a + 5c)2 a2 + 10ac + 25c2 − 16ac
∆ = b2 − 4ac = − 4ac =
4 4
a2 − 6ac + 25c2 a2 − 6ac + 9c2 + 16c2 (a − 3c)2
= = = + 4c2 ≥ 0.
4 4 4

⇒ Phương trình (1) có nghiệm.

Kết luận: Phương trình (1) luôn có nghiệm với các số a, b, c thỏa mãn điều kiện
a + 2b + 5c = 0.
3
Câu 4. Giải phương trình (4x3 − x + 3)3 = x3 + .
2
Lời giải.
3
(4x3 − x + 3)3 = x3 + ⇔ 2(4x3 − x + 3) = 3 + 2x3 . (1)
2
Đặt y = 2x khi đó phương trình (1) tương đương với
ã3
y3 y y3
Å
2 − +3 =3+ ⇔ (y 3 − y + 6)3 = 12 + y 3 . (2)
2 2 4

z = y 3 − y + 6
Đặt z = y 3 − y + 6 khi đó phương trình (2) tương đương với
y 3 + 12 = z 3 . (∗)
Ta thấy z3 −z = y3 + 12 − y 3 −6=y+6⇒y =
+ y z3 − z − 6.
z = y 3 − y + 6
Nên hệ đã cho tương đương với
y = z 3 − z − 6.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 80

z = −y
Từ đó ta có (y + z)(y 2 − yz + z 2 − 2) = 0 ⇔ 
y 2 − yz + z 2 − 2 = 0.

√ 3
Với z = −y thay vào (∗) ta được y 3 = −6 ⇔ y = 6 ⇒ x = − 3 ·
3

  4
y 2 − yz + z 2 − 2 = 0 y 2 − yz + z 2 − 2 = 0
Với y 2 −yz+z 2 −2 = 0 ta có hệ ⇔
y 3 + 12 = z 3 (y − z)(y 2 + yz + z 2 ) = −12. (∗∗)
Theo bất đẳng thức Cô-si áp dụng cho ba số không âm (y − z)2 , y 2 + yz + z 2 , y 2 + yz + z 2
ta có
ã3
(y − z)2 + (y 2 + yz + z 2 ) + (y 2 + yz + z 2 )
Å
2 2 2 2
(y − z) (y + yz + z ) ≤
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


= (y 2 + z 2 )3 ≤ (2(y 2 − yz + z 2 ))3 = 43 < 122

Điều này mâu thuẩn với (∗∗) do đó hệ phương


® … ´ trình vô nghiệm.
3
Do đó nghiệm của phương trình là S = − 3 .
4

Câu 5. Hai cây nến cùng chiều dài và làm bằng các chất liệu khác nhau, cây nến thứ
nhất cháy hết với tốc độ đều trong 3 giờ, cây nến thứ hai cháy hết với tốc độ đều trong
4 giờ. Hỏi phải cùng bắt đầu đốt lúc mấy giờ chiều để đến 4 giờ chiều, phần còn lại của
cây nến thứ hai dài gấp đôi phần còn lại của cây nến thứ nhất?
Lời giải.
Giả sử chiều dài ban đầu của hai cây nến là h (cm).
Gọi thời điểm cùng bắt đầu đốt hai cây nến là x (giờ)(x > 0). Sau x (giờ) thì:
h hx
- Cây nến thứ nhất cháy được x · = (cm).
3 3
h hx
- Cây nến thứ hai cháy được x · = (cm).
4 4
hx x
 
- Phần còn lại của cây nến thứ nhất là h − =h 1− (cm).
3 3
hx x
 
- Phần còn lại của cây nến thứ hai là h − =h 1− (cm).
4 4
Theo đề bài ta có phương trình:
x x x 2x
    2 1

h 1− =2·h 1− ⇔1− =2− ⇔ − x = 1 ⇔ x = 2, 4 (thỏa mãn điều kiện).
4 3 4 3 3 4

Vậy thời điểm cùng bắt đầu đốt hai cây nến là 4 − 2, 4 = 1, 6 (giờ) hay 1 giờ 36 phút
chiều.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 81

√ p
Câu 6. Cho các số x, y dương thỏa mãn điều kiện (x + 1 + x2 )(y + 1 + y 2 ) = 2018.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + y .
Lời giải.
Từ giả thiết ta có
√ 
2018 y − 1 + x 2
p 2018 Äp ä
x+ 1 + x2 = = = 2018 1 + y2 − y . (1)
−1
p
y + 1 + y2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tương tự ta cũng có
p Äp ä
y+ 1 + y 2 = 2018 1 + x2 − x . (2)

Cộng vế theo vế (1) và (2) ta được


Äp p ä
2019(x + y) = 2017 1 + x2 + 1 + y2 .

Ta thấy
Äp p ä2 p
1 + x2 + 1 + y2 = 2 + x2 + y 2 + 2 (1 + x2 )(1 + y 2 ) ≥ 2 + x2 + y 2 + 2(1 + xy) = 4 + (x + y)2 .

Đẳng thức xảy ra khi x = y . Khi đó


p p
2019(x + y) ≥ 2017 4 + (x + y)2 ⇒ 2019 · P ≥ 2017 4 + P 2.
20172 2017
⇒ 20192 · P 2 ≥ 20172 .(4 + P 2 ) ⇒ P 2 ≥ ⇒P ≥ √ .
2018 2018
2017 2017
Vậy min P = √ ⇔x=y= √ .
2018 2 2018
Câu 7. Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 3, BC = 5, đường cao AH . Trên nửa mặt
phẳng bờ BC chứa điểm A vẽ hai nửa đường tròn đường kính BH và HC . Hai nửa đường
tròn này cắt AB, AC lần lượt tại E, F .

a) Tính diện tích của nửa hình tròn đường kính BH.

b) Chứng minh tứ giác BEF C nội tiếp và đường thẳng EF là tiếp tuyến chung của
hai đường tròn đường kính BH và CH .

Lời giải.
A

F
O
E

B C
I H K

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 82

a) Gọi I là trung điểm của BH, K là trung điểm của HC, O là giao điểm của AH và
EF. 
BC 2 = 52 = 25
4ABC có: ⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2 .
AB 2 + AC 2 = 42 + 32 = 25
⇒ 4ABC vuông tại A (theo định lí Py-ta-go đảo).
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có
AB 2 42 BH
AB 2 = BC.BH ⇒ BH = = = 3,2 ⇒ IB = = 1,6.
BC 5 2
Diện tích nửa hình tròn đường kính BH là
1 1
S = π · IB 2 = π · (1, 6)2 = 1,28π (đơn vị diện tích).
2 2
’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
b) Ta có: BEH

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


’ = 90◦ .
⇒ HE ⊥ AB ⇒ AEH
Tương tự, ta có: AF
’ H = 90◦ .
Tứ giác AEHF có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật.
⇒ AEHF là tứ giác nội tiếp ⇒ HEF
’ = HAF’.
’ + Cb = 90◦ ⇒ HEF
Mà HAF ’ + Cb = 90◦ .
Tứ giác BEF C có: BEF
’ + Cb = BEH
’ + HEF ’ + Cb = 90◦ + 90◦ = 180◦ .
⇒ BEF C là tứ giác nội tiếp.

 chữ nhật ⇒ OE = OH .
Tứ giác AEHF là hình


 IO chung

4IEO và 4IHO có: IE = IH ⇒ 4IEO = 4IHO (c.c.c).



 OE = OH
⇒ IEO ‘ = 90◦ ⇒ EF ⊥ IE .
‘ = IHO
⇒ EF là tiếp tuyến tại E của (I).
Chứng minh tương tự, ta được EF là tiếp tuyến tại F của (K).
Vậy EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn đường kính BH và CH .

Câu 8. Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Tìm kích thước hình chữ nhật
M N P Q có hai đỉnh M, N thuộc nửa đường tròn, hai đỉnh P, Q thuộc đường kính AB
sao cho diện tích M N P Q lớn nhất.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 83

M N
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

A B
Q O P

Gọi O là trung điểm của AB.


4OQM và 4OP N có
OQM
’ = OP
’ N = 90◦ (M N P Q là hình chữ nhật)
OM = ON = R
M Q = N P (M N P Q là hình chữ nhật)
⇒ 4OQM = 4OP N (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
1
⇒ OQ = OP = QP ⇒ SM N P Q = QM · QP = 2QM · QO
2
Ta có: 2QM · QO ≤ QM 2 + QO2 = OM 2 = R2
⇒ SM N P Q ≤ R2 √ √
R 2 √ R 2
Dấu “=” xảy ra ⇔ QO = QM = ⇔ QP = R 2; QM = .
2 √ 2
√ R 2
Vậy max SM N P Q = R2 khi QP = R 2; QM = .
2
1 1 1
Câu 9. Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện 2 + 2 + 2 = 1. Tìm giá
a b c
trị lớn nhất của biểu thức

1 1 1
P =√ +√ +√ .
5a2 + 2ab + 2b2 5b2 + 2bc + 2c2 5c2 + 2ca + 2a2

Lời giải.
Trước hết chúng ta chứng minh bất đẳng thức

a2 b2 (a + b)2
+ ≥ (1)
x y x+y

trong đó a, b, x, y là các số thực và x, y ≥ 0.


Ta có (1) ⇔ a2 y(x + y) + b2 x(x + y) ≥ (a + b)2 xy ⇔ (ay − bx)2 ≥ 0 (luôn đúng).
a b
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = . Do đó bất đẳng thức (1) được chứng minh.
x y
Ta tiếp tục chứng minh bất đẳng thức sau

3(a2 + b2 + c2 ) ≥ (a + b + c)2 (2)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 84

Ta có

3(a2 + b2 + c2 ) ≥ (a + b + c)2

⇔3(a2 + b2 + c2 ) ≥ a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca

⇔2(a2 + b2 + c2 ) − 2ab − 2bc − 2ca ≥ 0

⇔(a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 ≥ 0 (luôn đúng).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c. Do đó bất đẳng thức (2) được chứng minh.
Ta tiếp tục chứng minh bất đẳng thức sau
1
1 1

(a + b + c) + + ≥9 (3)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a b c
1 … …
1 1 a b b c c a a b b c

Thật vậy (a + b + c) + + = 3+ + + + + + ≥ 3+2 · +2 · +
qc a a b c b a c b a c b a c b
2 · = 9. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c. Do đó bất đẳng thức (3) được
a c
chứng minh.
Áp dụng bất đẳng thức (1) và (3) ta có

1 1 1 1
2 1

√ =p ≤ ≤ +
5a2 + 2ab + 2b2 (2a + b)2 + (a − b)2 2a + b 9 a b

Chứng minh tương tự như trên ta có

1 1 2 1
 
√ +
=
5b2 + 2bc + 2c2 9 b c
1 1 2 1
 
√ = + .
5c2 + 2ca + 2a2 9 c a

Từ đó ta được

1 1 1
P ≤ + + .
3a 3b 3c

Áp dụng bất đẳng thức (2) ta có


… 
1 1 1 1 1 1
 √
+ + ≤ 3 + + 2 = 3.
a b c a2 b 2 c

3
Từ đó ta có P ≤ .
3 √
Đẳng thức xảy√ ra ⇔ a = b = c = 3.
3 √
Vậy max P = ⇔ a = b = c = 3.
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 85

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN THÁI
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ13 KHỐI 9 NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN,
NĂM 2018
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Câu 1. Không dùng máy tính cầm tay, rút gọn biểu thức:
√ √ √
3+ 5 5 3 5
A= √ +√ − √ .
5+2 5−1 3+ 5

Lời giải.
Ta có
√ √ √
3+ 5 5 3 5
A = √ +√ − √
5+2 5−1 3+ 5
√  √  √ √  √
3+ 5 5−1 + 5 5+2 3 5
= √  √  − √
5+2 5−1 3+ 5
√ √
7+4 5 3 5
= √ − √
3+ 5 3+ 5
√ √  √ 
7+ 5 7+ 5 3− 5
= √ = √  √ 
3+ 5 3+ 5 3− 5

16 − 4 5 √
= = 4 − 5.
4

Câu 2. Giải hệ phương trình



x2 + y 2 + 3 = 4x
x3 + 12x + y 3 = 6x2 + 9.

Lời giải.
  
x2 + y 2 + 3 = 4x x2 − 4x + 4 + y 2 = 1 (x − 2)2 + y 2 = 1
Ta có ⇔ ⇔ (1)
x3 + 12x + y 3 = 6x2 + 9. x3 − 6x2 + 12x − 8 + y 3 = 1. (x − 2)3 + y 3 = 1
Đặt x − 2 = a, y = b. Hệ phương trình (1) trở thành
 
 a2 + b2 = 1 a3 + b3 = 1

 a3 + b3 = 1 (a2 + b2 )3 = (a3 + b3 )2 = 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 86

a3 + b3 = 1

a6 + b6 + 3a2 b2 (a2 + b2 ) = a6 + b6 + 2a3 b3

a3 + b3 = 1

3a2 b2 = 2a3 b3



a3 + b3 = 1

 

 a=0

⇔ 
b = 0

 

 
3


ab = .


2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


• Khi a = 0 ⇒ b = 1, suy ra x = 2, y = 1.

• Khi b = 0 ⇒ a = 1, suy ra x = 3, y = 0.
3 1
• Khi ab = . Vì 1 = a2 + b2 ≥ 2ab ⇒ ab ≤ nên hệ phương trình vô nghiệm.
2 2
Vậy cặp nghiệm của hệ phương trình là (2; 1) và (3; 0).

Câu 3. Tìm các số x, y nguyên dương thỏa mãn phương trình

16(x3 − y 3 ) = 15xy + 371.

Lời giải.
Vì 16(x3 − y 3 ) = 15xy + 371 > 0 ⇒ x3 > y 3 ⇒ x > y.
Mặt khác ta thấy y chẵn không phải là nghiệm của phương trình vì nếu y chẵn 16(x3 −y 3 )
và 15xy là số chẵn mà 371 lại là số lẻ.

• Khi y = 1: Phương trình tương đương với

16x3 − 15x − 387 = 0 ⇔ (x − 3)(16x2 + 48x + 129) = 0 ⇔ x = 3 (do x ∈ Z+ ).

• Khi y ≥ 3 ⇒ x ≥ 4. Ta có

16(x3 − y 3 ) − 15xy = 16(x − y)(x2 + xy + y 2 ) − 15xy

≥ 16(x2 + xy + y 2 ) − 15xy

> 16(x2 + y 2 )

≥ 16(42 + 32 ) = 400 > 371.

Do đó với y ≥ 3 thì phương trình vô nghiệm.


Cặp nghiệm nguyên dương (x; y) của phương trình là (3; 1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 87

√ √
Câu 4. Giải phương trình 2x − 3 + 5 − 2x = 3x2 − 12x + 14.
Lời giải.
3 5
Điều kiện ≤x≤ .
2 2
Ta có 3x2 − 12x + 14 = 3(x − 2)2 + 2 ≥ 2.
√ √ 2x − 3 + 1 5 − 2x + 1
Mặt khác theo bất đẳng thức Cauchy ta có 2x − 3+ 5 − 2x ≤ + =
2 2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

2.
√ √ √ √
Mà 2x − 3 + 5 − 2x = 3x2 − 12x + 14 ⇒ 2x − 3 + 5 − 2x = 2 = 3x2 − 12x + 14.
Dấu bằng xảy ra khi x = 2.
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2.

Câu 5. Cho x, y , z là ba số thực dương. Chứng minh rằng


x2 y2 z2 x+y+z
p +p +√ ≥ .
8x2 + 3y 2 + 14xy 8y 2 + 3z 2 + 14yz 8z 2 + 3x2 + 14zx 5

Lời giải.
Ta thấy rằng 8a2 + 3b2 + 14ab = (3a + 2b)2 − (a − b)2 ≤ (3a + 2b)2 nên
x2 y2 z2
p +p +√
8x2 + 3y 2 + 14xy 8y 2 + 3z 2 + 14yz 8z 2 + 3x2 + 14zx
x2 y2 z2
≥ » +» +»
(3x + 2y)2 (3y + 2z)2 (3z + 2x)2
x2 y2 z2
≥ + +
3x + 2y 3y + 2z 3z + 2x
(x + y + z)2 x+y+z
≥ = .
3x + 2y + 3y + 2z + 3z + 2x 5

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z.


’ = 100◦ . Điểm D thuộc nửa mặt phẳng không
Câu 6. Cho tam giác ABC cân có BAC
’ = 15◦ , BCD
chứa điểm A có bờ BC sao cho CBD ’ = 35◦ . Tính số đo góc ADB.

Lời giải.
Xét tam giác BDC có

B b = 180◦ ⇒ D
b + Cb + D b = 180◦ − B
b − Cb = 130◦ . A

Trên AD lấy điểm D0 sao cho AD0 = AB = AC .


Lúc đó ta có

180◦ − BAD
’0 B C
 ’0 = AD
ABD
 ’ 0B =
2

 ’0 = AD
ACD ’ 0C =
180◦ − CAD
’0
D ≡ D0
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 88

180◦ − BAD
’0 180◦ − CAD ’0
Suy ra BD
’ 0 C = AD
’ 0 B + AD
’ 0C = + = 130◦ .
2 2
Như vậy BDC
’ = BD ’ 0 C = 130◦ ⇒ D ≡ D 0 (Do D và D 0 cùng nằm trên AD và cung tròn

˜). Như vậy AB = AC = AD hay 4ABD cân tại A.


BC

’ = 180 − BAC + CBD

Ta có ADB
’ = ABD ’ = ABC ’ + CBD ’ = 40◦ + 15◦ = 55◦ .
2
Câu 7. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), AB < AC , các đường cao
BD, CE cắt nhau tại H (D thuộc AC , E thuộc AB ). Gọi M là trung điểm của BC , tia
M H cắt đường tròn (O) tại N .

a) Chứng minh rằng năm điểm A, D, E , H , N cùng nằm trên một đường tròn.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Lấy điểm P trên đoạn BC sao cho BHP ’ , Q là hình chiếu vuông góc của A
’ = CHM
trên đường thẳng HP . Chứng minh rằng tứ giác DEN Q là hình thang cân.

c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác M P Q tiếp xúc với đường tròn
(O).

Lời giải.

y
K
A
Q

T
x D
N I
O
E H

R
B C
P M

a) Kéo dài AO cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại F , nối BF , CF .
Do AF là đường kính của đường tròn (O) nên ta có ACF
‘ = ABF ’ = 90◦ .
Từ BH ⊥ AC , CF ⊥ AC ⇒ CF ∥ BH .
Tương tự CH ⊥ AB , BF ⊥ AB ⇒ BF ∥ CH.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 89

BH ∥ F C
Từ ⇒ BHF C là hình bình hành.
CH ∥ F B
Từ đó suy ra HF và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường hay HF đi qua
trung điểm M của BC.
Suy ra N , H , F thẳng hàng, suy ra AN
’ F = 90◦ hay AN
’ H = 90◦ , suy ra N thuộc
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

đường tròn đường kính AH .


Vì AEH
’ = ADH’ = 90◦ nên E , D thuộc đường tròn đường kính EH .
Như vậy năm điểm A, E , H , E , N cùng nằm trên đường tròn đường kính EH .

b) Vì AQH ’ = 90◦ nên AQDH là tứ giác nội tiếp hay Q nằm trên đường tròn
’ = ADH
đi qua
 các điểm A, D, H , E , N .


 CHF
’=N ’HE (đối đỉnh)

Từ QHD’ = BHP’ (đối đỉnh) ⇒ N ’ ’ ⇒N
HE = QHD ˜E = QD.
˜



CHF
’ = BHP’ (giả thiết)
Suy ra DEN Q là hình thang cân.

c) Kéo dài
 AH cắt BC tại điểm R.


 AHQ
’=P ’HR (đối đỉnh)

Ta có AHQ
’ = AN’ Q (cùng chắn cung AQ) ⇒ QN
’ M = QP
’ M ⇒ M P N Q là tứ giác


M = 90◦ = HP

AN’ Q + QN
’ ’ R+P ’HR
nội tiếp.
Kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn (O).
Từ BDC
’ = BEC ’ = 90◦ ⇒ BEDC là tứ giác nội tiếp, suy ra AED
’ = ACB.

Mà ACB
’ = BAx ‘ (cùng chắn cung AB ˆ ). Suy ra DEA ‘ ⇒ Ax ∥ DE .
’ = EAx
Vì OA ⊥ Ax và Ax ∥ DE nên OA ⊥ DE.
Kéo dài N Q cắt đường tròn (O) tại điểm K .
Vì QDEN là hình thang cân nên DE ∥ QN ⇒ OA ⊥ N K ⇒ AO là trung trực của
N K. Suy ra 4AN K cân tại A.
Kẻ tiếp tuyến N y của đường tròn (O) suy ra AN
’ K = AKN
’ = AN
‘y.
Ta có 4BEC và 4BDC vuông tại E và D đồng thời M là trung điểm của BC nên
BC
ME = MD = MB = MC = suy ra M nằm trên trung trực của DE mà QDEN
2
là hình thang cân nên M cũng thuộc trung trực của N Q ⇒ 4M N Q cân tại M .
Mặt khác AN
‘y + AN
’ O = 90◦ = AN
’ O + ON
’ H ⇒ ON
’ H = AN
‘y = AN
’ K.
Ta có AN
’ O = AN
’ K + KN
’ O = KN
’ O + ON
’ H = QN
’ M.
Các tam giác OAN và M N Q cân tại O và các góc ở đáy bằng nhau nên N
’ OA =

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 90

N
’ M Q.

Gọi T là trung điểm của N Q. M T cắt N O tại I .


Vì OA ⊥ N Q, M T ⊥ N Q ⇒ OA ∥ M T. Dễ thấy M T chính là trung trực của N Q.
I ∈ MT ⇒ N‘IT = QIT
‘ = AON
’=N ’MQ ⇒ N ‘IQ = 2N’M Q và I nằm trên trung trực
của N Q nên I chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác M N Q hay đường tròn
ngoại tiếp tam giác M P Q tiếp xúc với đường tròn (O) tại điểm N .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 91

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN PTNK,
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ14 KHỐI 9 TP. HỒ CHÍ MINH, VÒNG 2,
NĂM 2018
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Câu 1. Cho các phương trình x2 − x + m = 0 (1) và mx2 − x + 1 = 0 (2) với m là tham
số.

a) Tìm m để các phương trình (1) và (2) đều có 2 nghiệm dương phân biệt.

b) Giả sử điều kiện ở câu a) được thoả mãn, gọi x1 , x2 là các nghiệm của (1) và x3 , x4
là các nghiệm của (2). Chứng minh rằng x1 x2 x3 + x2 x3 x4 + x3 x4 x1 + x4 x1 x2 > 5.

Lời giải.

a) Phương trình (1) có 2 nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi

∆ >0
 (1)

 
 1 − 4m > 0 1
m>0 ⇔ ⇔0<m< .

 m > 0 4

1 > 0

1
Tương tự, phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi 0 < m < .
4
1
Vậy các phương trình đã cho đều có 2 nghiệm dương phân biệt khi 0 < m < .
4

x1 + x2 = 1; x1 x2 = m
b) Áp dụng định lý Vi-ét ta có . Khi đó
x + x = 1 ; x x = 1
3 4 3 4
m m
1
x1 x2 x3 + x2 x3 x4 + x3 x4 x1 + x4 x1 x2 = x1 x2 (x3 + x4 ) + x3 x4 (x1 + x2 ) = 1 + .
m
1 1
Mà 0 < m < nên 1 + > 5.
4 m

Câu 2. Cho a, b là hai số nguyên thoả mãn a3 + b3 > 0.

a) Chứng minh rằng a3 + b3 ≥ a + b > 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 92

b) Chứng minh rằng a3 + b3 ≥ a2 + b2 .

c) Tìm tất cả các bộ số x, y, z, t nguyên sao cho x3 + y 3 = z 2 + t2 và z 3 + t3 = x2 + y 2 .

Lời giải.
ã2
3b2
Å
b
a) Ta có a2 − ab + b2 = a− + ≥ 0.
2 4
a − b = 0

Dấu bằng xảy ra khi 2 ⇔ a = b = 0, trái với a3 + b3 > 0.


b=0

Suy ra a2 − ab + b2 > 0, mà a3 + b3 = (a + b)(a2 − ab + b2 ) > 0 ⇒ a + b > 0.


Lại có a, b ∈ Z nên a2 − ab + b2 ≥ 1 nên a3 + b3 ≥ a + b.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi (a; b) ∈ {(1; 1), (1; 0), (0; 1)}.

b) Ta xét hai trường hợp sau:

• Nếu ab ≤ 0, ta có a3 + b3 = (a + b)(a2 − ab + b2 ) ≥ (a + b)(a2 + b2 ) ≥ a2 + b2 , do


a + b ≥ 1.

• Nếu ab > 0 kết hợp với a + b > 0 suy ra a > 0, b > 0, dẫn tới a + b ≥ 2.
Suy ra a3 + b3 = (a + b)(a2 − ab + b2 ) ≥ 2(a2 − ab + b2 ) = a2 + b2 + (a − b)2 ≥ a2 + b2 .

Dẫn tới a3 + b3 ≥ a2 + b2 .
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi (a; b) ∈ {(0; 1), (1; 0), (1; 1)}.

c) Từ giả thiết suy ra x3 + y 3 ≥ 0 và z 3 + t3 ≥ 0.


Ta xét các trường hợp sau:

• Nếu x3 + y 3 = 0 thì y 2 + t2 = 0 ⇒ y = t = 0 ⇒ x2 + y 2 = 0 ⇒ x = y = 0.

• Nếu z 3 + t3 = 0, tương tự suy ra x = y = z = t = 0.

• Nếu x3 + y 3 > 0 và z 3 + t3 > 0, theo câu b) thì x3 + y 3 ≥ x2 + y 2 và z 3 + t3 ≥ z 2 + t2 .


Dẫn tới x3 + y 3 + z 3 + t3 ≥ x2 + y 2 + z 2 + t2 .
Dấu bằng xảy ra khi (x; y), (z; t) ∈ {(0; 1), (1; 0), (1; 1)}.

Từ đó dẫn tới hệ phương trình có các nghiệm

(x; y; z; t) ∈ {(0; 0; 0; 0), (0; 1; 0; 1), (0; 1; 1; 0), (1; 0; 0; 1), (1; 0; 1; 0), (1; 1; 1; 1)} .

Câu 3. Cho An = 2018n + 2032n − 1964n − 1984n với n là số tự nhiên.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 93

a) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì An chia hết cho 51.

b) Tìm tất cả những số tự nhiên n sao cho An chia hết cho 45.

Lời giải.
Bổ đề. Với a, b, n là các số tự nhiên thì an − bn chia bết cho a − b.
Chứng minh:
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Với n = 0, mệnh đề hiển nhiên đúng.



Với n ≥ 1 thì ta có an − bn = (a − b) an−1 b + an−2 b2 + · · · + abn−1 nên an − bn chia hết
cho a − b.

a) Áp dụng bổ đề trên ta có 2018n − 1964n chia hết cho 54 và 2032n − 1984n chia hết
cho 48 nên 2018n − 1964n và 2032n − 1984n đều chia hết cho 3, dẫn tới An chia hết
cho 3.
Lại có 2018n −1984n chia hết cho 34 và 2032n −1964n chia hết cho 68 nên 2018n −1984n
và 2032n − 1964n đều chia hết cho 17, dẫn tới An chia hết cho 17.
Mà ƯCLN(3; 17) = 1 nên suy ra An chia hết cho 51 với mọi số tự nhiên n.

b) An chia hết cho 45 thì An chia hết cho 5 và 9.


Ta có An ≡ 3n + 2n − 2 · 4n (mod 5).
Đặt n = 4k + r với k, r ∈ N, r < 4, khi đó An ≡ 3r + 2r − 2 · 4r (mod 5).
Thử lần lượt với r = 0, 1, 2, 3 ta thấy An ≡ 0 (mod 5) ⇔ r = 0.
Vậy An chia hết cho 5 khi và chỉ khi n chia hết cho 4.
Lại có An ≡ 2n + 7n − 2n − 4n ≡ 7n − 4n (mod 9).
Đặt n = 3k + r với k, r ∈ N, r < 3, khi đó An ≡ 7r − 4r (mod 9).
Thử lần lượt với r = 0, 1, 2 ta thấy An ≡ 0 (mod 9) ⇔ r = 0.
Vậy An chia hết cho 9 khi và chỉ khi n chia hết cho 3.
Từ đó dẫn tới An chia hết cho 45 khi và chỉ khi n chia hết cho 12.

Câu 4. Cho tam giác ABC nhọn. Một đường tròn qua B, C cắt các cạnh AB, AC lần
lượt tại E và F ; BF cắt CE tại D. Lấy điểm K sao cho tứ giác DBKC là hình bình
hành.

a) Chứng minh rằng 4KBC đồng dạng với 4DF E , 4AKC đồng dạng với 4ADE .

b) Hạ DM vuông góc với AD, DN vuông góc với AC . Chứng minh rằng M N vuông
góc với AK .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 94

c) Gọi I là trung điểm AD, J là trung điểm M N . Chứng minh đường thẳng IJ đi qua
trung điểm của cạnh BC .

d) Đường thẳng IJ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác IM N tại T (khác I ). Chứng
minh rằng AD tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác DT J .

Lời giải.
A

I
N

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


M J
E F

B D P C

a) Tứ giác BEF C nội tiếp và tứ giác BDCK là hình bình hành nên ta có KBC
’ =
BCD
’ = DF ’ E và KCB
’ = DBC ’ = DEF ’ . Suy ra 4KBC v 4DF E , dẫn tới KC =
DE
BC
.
EF
BC AC KC AC
Mặt khác ta có 4ABC v 4AF E ⇒ = , nên = .
EF AE DE AE
Mà ACK
’ = ACD ’ + DCK
’ = ABD
’ + EDB ’ ⇒ 4AKC v 4ADE (c.g.c).
’ = AED

b) Vì 4AKC v 4ADE ⇒ AKC ’ = DAE’.


Tứ giác AM DN nội tiếp nên DAE
’ = DN ÷ M , suy ra KAC
’ = DN
÷ M.
Dẫn tới KAC
’ + AN’ M = 90◦ , hay AK ⊥ M N .

c) Giả sử BC và DK cắt nhau tại P là trung điểm của mỗi đường.


AD
Ta có IM = IN = nên IJ ⊥ M N . Mà AK ⊥ M N nên IJ ∥ AK .
2
Vì I là trung điểm AD nên IJ đi qua trung điểm P của DK , hay IJ đi qua trung
điểm P của BC .

d) Vì IJ ⊥ M N nên IT là đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác IM N , hay
‘T = 90◦ . Suy ra IM 2 = IJ · IT , mà IM = ID nên ID2 = IJ · IT ⇒ ID = IT .
IM
IJ ID

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 95

Dẫn tới 4IDT v 4IJD ⇒ IDJ


‘ = IT
‘ D, suy ra AD là tiếp tuyến đường tròn ngoại
tiếp tam giác DJT .

Câu 5. Đội văn nghệ của một trường THCS có 8 học sinh. Nhà trường muốn thành
lập các nhóm tốp ca, mỗi nhóm gồm đúng 3 học sinh (mỗi học sinh có thể tham gia vài
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

nhóm tốp ca khác nhau). Biết rằng hai nhóm tốp ca bất kỳ có chung nhiều nhất là một
học sinh.

a) Chứng minh rằng không có học sinh nào tham gia từ 4 nhóm tốp ca trở lên.

b) Có thể thành lập được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm tốp ca như vậy?

Lời giải.

a) Giả sử phản chứng rằng có một học sinh A tham gia 4 nhóm tốp ca nào đó.
Vì hai nhóm tốp ca bất kỳ có chung nhiều nhất là một học sinh nên học sinh A là
học sinh chung duy nhất của 4 nhóm tốp ca trên. Mỗi nhóm tốp ca này sẽ có thêm
2 học sinh nữa nên sẽ có ít nhất 8 học sinh nữa khác A, vô lý.

b) Ta sẽ chứng minh có không quá 8 nhóm tốp ca.


Thật vậy, giả sử có thể thành lập được 9 nhóm tốp ca. Khi đó, tổng số lượt học
sinh tham gia 9 nhóm tốp ca là 27 lượt, mà chỉ có 8 học sinh nên theo nguyên lý
Đi-rích-lê thì tồn tại một học sinh tham gia ít nhất 4 nhóm tốp ca, mâu thuẫn với
câu a).
Ta sẽ chứng minh có thể lập được 8 nhóm tốp ca thoả mãn các điều kiện của bài
toán. Ký hiệu 8 học sinh đó là A, B, C, D, E, F, G, H . Các học sinh có thể được chia
thành các nhóm tốp ca như sau: (A, B, C), (A, D, E), (A, F, G), (B, D, F ), (B, E, H),
(C, D, G), (C, F, H), (D, G, H).
Vậy có thể lập được nhiều nhất là 8 nhóm tốp ca.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 96

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN PTNK,
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ15 KHỐI 9 TP. HỒ CHÍ MINH, VÒNG 1,
NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Câu 1. Biết 0 < x ≤ y và


√ √ 2 √ √
( x + y) + ( x − y)2
Å ã Å ã
y x 5 x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


√ √ √ √ + √ √ √ +√ √ √ = . Tính
( x + y)( x − y) + 2(x + 2y) x( x + y) y( x + y) 3 y
.
Lời giải.
Xét vế trái của đẳng thức đề bài cho, ta có
√ √ √ √
( x + y)2 + ( x − y)2
Å ã Å ã
y x
VT = √ √ √ √ + √ √ √ +√ √ √
( x+ y)( x − y) + 2(x + 2y) x( x + y) y( x + y)
√ √
2(x + y) y y+x x
= +√ √ √
3(x + y) xy( x + y)
√ √
2 y y+x x
= +√ √ √ .
3 xy( x + y)
x
Với 0 < x ≤ y , đặt a = , 0 < a ≤ 1, suy ra x = ay , ta có
y
√ √
2 y y(1 + a a) 5
+ √ √ =
3 y y(a + a) 3

1+a a
⇔ √ =1
a+ a
√ √
⇔ 1+a a=a+ a

⇔ (a − 1)( a − 1) = 0

⇔ a = 1.
x
Vậy = 1.
y
Câu 2.
2x2 (7 − x)
a) Giải phương trình √ = x(x − 7).
3−x

(x + 3)(x − 1) = (y − 2)(x + 3)
b) Giải hệ phương trình p
(x − 1) y 2 − 5y + 8 = (y − 2)2 .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 97

Lời giải.

a) Điều kiện x < 3, khi đó phương trình tương đương



x=0 (nhận)
Å 
ã
2x 
x(7 − x) √ x = 7
+1 =0 ⇔  (loại)
3−x  2x
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

√ +1=0 (∗).
3−x

Xét phương trình (*), ta có


 
√ x ≤ 0 x ≤ 0
2x + 3 − x √
√ = 0 ⇔ 3 − x = −2x ⇔ ⇔ ⇔ x = −1.
3−x 3 − x = 4x2 x = −1 ∨ x = 3
4

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {−1; 0}.


5 2 7
 
b) Ta có y 2 − 5y + 8 = y − + > 0 với mọi y . Xét phương trình
2 4

x = −3
(x + 3)(x − 1) = (y − 2)(x + 3) ⇔ (x + 3)(x − y + 1) = 0 ⇔ 
x = y − 1.

• Với x = −3, thế vào phương trình còn lại ta có


p
−4 y 2 − 5y + 8 = (y − 2)2 (loại, vì VT< 0 và VP≥ 0).

• Với x = y − 1, thế vào phương trình còn lại ta có



p y−2=0
(y − 2) y 2 − 5y + 8 = (y − 2)2 ⇔ p
y 2 − 5y + 8 = y − 2

y=2

⇔  y ≥ 2


y 2 − 5y + 8 = (y − 2)2

y = 2 (nhận)
⇔ 
y = 4 (nhận).

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là S = {(1; 2), (3; 4)}

Câu 3. Cho phương trình x2 − x + 3m − 11 = 0 (1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 98

a) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm kép? Tìm nghiệm đó.

b) Tìm m để (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho 2017x1 + 2018x2 = 2019.

Lời giải.
15
a) Ta có ∆ = 1−4(3m−11) = 45−12m. (1) có nghiệm kép khi và chi khi ∆ = 0 ⇔ m = .
4
1
Khi đó nghiệm kép x1 , x2 của (1) là x1 = x2 = .
2
15
b) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khi và chỉ khi ∆ > 0 ⇔ m < .
4
Theo định lý Vi-ét và yêu cầu bài toán, ta có
 

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên




 x1 + x2 = 1 

 x1 + x2 = 1
 
x x = 3m − 11
1 2 ⇔ x x = 3m − 11
1 2

 


2017x + 2018x = 2019 
2017(x + x ) + x = 2019
1 2 1 2 2



x1 = −1

⇔ x =2
2



3m − 11 = −2



x1 = −1

⇔ x =2
2



m = 3 (nhận).

Vậy m = 3 thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 4.

a) Đầu tháng 5 năm 2018, khi đang vào vụ thu hoạch, giá dưa hấu bất ngờ giảm mạnh.
Nông dân A cho biết vì sợ dưa hỏng nên phải bán 30% số dưa hấu thu hoạch được
với giá 1500 đồng mỗi kilogam (1500đ/kg), sau đó nhờ phong trào “giải cứu dưa
hấu” nên đã may mắn bán hết số dưa còn lại với giá 3500đ/kg; nếu trừ tiền đầu
tư thì lãi được 9 triệu đồng (không kể công chăm sóc hơn hai tháng của cả nhà).
Cũng theo ông A, mỗi sào đầu tư (hạt giống, phân bón,..) hết 4 triệu đồng và thu
hoạch được 2 tấn dưa hấu. Hỏi ông A đã trồng bao nhiêu sào dưa hấu?

b) Một khi đất hình chữ nhật ABCD ( AB < AD) có chu vi 240 mét được chia thành
hai phần gồm khu đất hình chữ nhật ABMN làm chuồng trại và phần còn lại làm

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 99

vườn thả để nuôi gà (M, N lần lượt thuộc các cạnh AD, BC). Theo quy hoạch trang
trại nuôi được 2400 con gà, bình quân mỗi con gà cần một mét vuông của diện tích
vườn thả và diện tích vườn thả gấp ba lần diện tích chuồng trại. Tính chu vi của
khu đất làm vườn thả.

Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a) Gọi x là số sào dưa hấu ông A đã trồng, x ∈ N∗ . Khi đó số tấn dưa hấu thu hoạch
là 2x.
Ta có

Số tiền (triệu đồng) Số tấn dưa hấu Giá mỗi tấn (triệu đồng)

Bán lần I 1, 5 · 0, 6x = 0, 9x 30% · 2x = 0, 6x 1, 5

Bán lần II 3, 5 · 1, 4x = 4, 9x 70% · 2x = 1, 4x 3, 5

Tổng hai lần bán 5, 8x 2x

Số tiền lãi là 9 triệu đồng, ta có phương trình 5, 8x − 4x = 9 ⇔ x = 5.


Vậy ông A đã trồng 5 sào dưa hấu.

b)

SM N CD = 2400
Ta có 1 A M D
S = SM N CD = 800.
ABN M
3
Kết
 hợp đề bài ta có
(AB + AD) · 2 = 240
2400m2

AB · AD = 2400 + 800

AB + AD = 120
B N C
AB · AD = 3200
Khi đó AB, AD thỏa nghiệm
 phương trình
AB = 40
x2 − 120x + 3200 = 0 ⇒
AD = 80.
SM N CD 2400
Ta có DM = = = 60.
CD 40
Vậy chu vi khu đất làm vườn thả là (DM + CD) · 2 = 200m.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 100

’ = 45◦ , AC
Câu 5. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (T ) tâm O, bán kính R; CAD
vuông góc với BD và cắt BD tại I . Dựng CK vuông góc với AD (K ∈ AD), CK cắt BD
tại H và cắt (T ) tại E (E 6≡ C).

a) Tính số đó góc COD


’ . Chứng minh các điểm C, I, K, D cùng thuộc một đường tròn
và AC = BD.

b) Chứng minh A là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BHE . Tính IK theo R.

c) IK cắt AB tại F . Chứng minh O là trực tâm tam giác AIK và CK · CB = CF · CD.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.

a) Ta có
’ = 1 Sđ(CD)

CAD ˜ (góc nội tiếp) D
2 E
’
COD = Sđ(CD)
˜ (góc ở tâm) K
’ = 90◦ . H
⇒ COD
’ = 2 · CAD
Xét
 tứ giác CIKD có:
‘ = 90◦
CID (AC⊥BD) O C




’ = 90◦
CKD (CK⊥AD) I



CID, ’ là hai góc kề cùng nhìn cạnh CD
‘ CKD
A
⇒ Tứ giác CIKD nội tiếp.
⇒ C, I, K, D cùng nằm trên một đường B F
tròn.
Ta có DAI
‘ = ADI ‘ = 45◦ (4AID
vuông tại I ) ⇒ Sđ(CD) ˆ ⇒
˜ = Sđ(AB)
Sđ(DCB)
˘ = Sđ(ABC)
˘
⇒ AC = BD.

DAC ’ = 45◦
’ = ADB (4AID vuông tại I )
b) Ta có ⇒ Sđ(AB) ˆ ⇒ AB =
ˆ = Sđ(AE)
DAC ’ = 45◦ (4ACK vuông tại K )
’ = ACE
AE .
Xét 4HCB có CI vừa là tia phân giác, vừa là đường cao nên CI cũng là đường
trung tuyến, do đó I là trung điểm BH . Khi đó 4AIH = 4AIB (hai cạnh góc
vuông bằng nhau).
Vậy AB = AH = AE do đó A là tâm đường tròn ngoại tiếp 4BHE .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 101

Chứng minh tương tự I là trung điểm BH, ta có K là trung điểm EH.


Ta có BOE ’ = 2 · (ACE
’ = 2BCE ’ + ACB)’ = 180◦ .
1
Do đó B, O, E thẳng hàng và IK = BE = R (vì IK là đường trung bình 4BHE ).
2

OE = OB
c) Ta có ⇒ OI ∥ EC mà EC⊥AD nên OI⊥AD.
IH = IB
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Chứngminh tương tự ta có OK⊥AC do đó O là trực tâm 4AIK .


F
’ ’ = 180◦ (kề bù)
BC + ABC
Ta có ⇒F’ ’.
BC = ADC
ADC
’ + ABC ’ = 180◦ (ABCD nội tiếp)

F‘ ‘ (đối đỉnh)
IC = AIK
Mặt khác ⇒F‘ ’.
IC = ADC
ADC
’ = AIK ‘ (CDKI nội tiếp)

BF
’ ‘ = 90◦
C = BIC
Vậy F
’ BC = F
‘ IC ⇒ F BIC nội tiếp ⇒
BCF
’ = BIF
‘ = KID‘ = KCD

⇒ 4F CB v 4KCD
CF CB
⇒ = ⇒ CK · CB = CF · CD.
CK CD

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 102

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ

TOÁN THCS
ĐỀ THI VÀO LỚP 10VIỆT NAM
CHUYÊN
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LƯƠNG
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ16 KHỐI 9 VĂN TỤY, NINH BÌNH, NĂM 2018

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

√ √
x−3 x+3
Câu 6. Cho biểu thức P = √ −√ với x > 0; x 6= 4.
x−2 x+2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Rút gọn biểu thức P .

x x
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = .
P
Lời giải.

a) Với x > 0, x 6= 4 ta có
√ √ √ √ √
x−3 x+3 (x − x − 6) − (x + x − 6) 2 x
P =√ −√ = =− .
x−2 x+2 x−4 x−4

b) Ta có

x x x(x − 4) x4 − 4x + 4 (x − 2)2
A= =− =− +2=− + 2 ≤ 2.
P 2 2 2

Dấu bằng xảy ra khi x = 2. Vậy giá trị lớn nhất của A là 2.

√ √
Câu 7. Giải phương trình 3x + 1 + x = 3.
Lời giải.
Điều kiện xác định : x ≥ 0.
√ √
Đặt u = 3x + 1, v = x (0 ≤ u, v ≤ 3). Phương trình đã cho trở thành
( (
u+v =3 v =3−u
2 2

u − 3v = 1 u2 − 9u + 14 = 0.

Từ đó, ta tìm được u = 2, v = 1. Suy ra


(√
3x + 1 = 2
√ ⇔ x = 1.
x=1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 103
(p p
3x − 2y − 3y − x = 1
Câu 8. Giải hệ phương trình p p
3x − 2y + 3y − x + x + 4y = 9.
Lời giải.
Điều kiện xác định: 3x − 2y ≥ 0; 3y − x ≥ 0.
√ √
Đặt u = 3x − 2y ≥ 1, v = 3y − x ≥ 0, hệ phương trình đã cho trở thành
( (
u−v =1 u=v+1

Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

u + v + u2 + 2v 2 = 9 3v 2 + 4v − 7 = 0.

Từ đó, ta tìm được u = 2, v = 1. Suy ra


(p ( (
3x − 2y = 2 3x − 2y = 4 x=2
p ⇔ ⇔
3y − x = 1 3y − x = 1 y = 1.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 1).


Câu 9. Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn x2 + 3y 2 + 4xy + 4x + 10y − 12 = 0
Lời giải.
Nếu y = 0 thì x2 + 4x − 12 = 0, suy ra x = 2.
Giả sử phương trình đã cho có nghiệm tự nhiên (x; y) với y ≥ 1. Phương trình đã cho tương
đương

x2 + 4(y + 1)x + 3y 2 + 10y − 12 = 0.

Coi y là tham số, x là ẩn, phương trình trên có

∆0 = 4(y + 1)2 − (3y 2 + 10y − 12) = (y − 1)2 + 15.

Do phương trình có nghiệm tự nhiên nên tồn tại số nguyên dương m sao cho ∆0 = m2 , suy ra

(m − y + 1)(m + y − 1) = 15 = 1 · 3 = 3 · 5.

Do y − 1 ≥ 0 nên m + y − 1 > m − y + 1. Suy ra


( (
m−y+1=1 m−y+1=3
hoặc
m + y − 1 = 15 m + y − 1 = 5.

Giải các hệ trên ta được y = 8 hoặc y = 2. Với cả hai trường hợp, ta đều có

x2 + 4(y + 1)x + 3y 2 + 10y − 12 > 0,

với mọi x tự nhiên.


Vậy phương trình đã cho có nghiệm tự nhiên duy nhất là (2; 0).
Câu 10. Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca = 3abc. Chứng minh
rằng
1 1 1 3
2
+ 2 + 2 ≤ .
a +b+2 b +c+2 c +a+2 4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 104

Lời giải.
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có

a2 + 1 ≥ 2a,
b2 + 1 ≥ 2b,
c2 + 1 ≥ 2c.

Suy ra

1 1 1 1 1 1
+ 2 + 2 ≤ + + . (1)
a2 +b+2 b +c+2 c +a+2 2a + b + 1 2b + c + 1 2c + a + 1

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Å ã Å ã
1 1 1 1 1 1 1 2 1
≤ + + + = + +1 . (2)
2a + b + 1 16 a a b 1 16 a b

Tương tự, ta có
Å ã
1 1 2 1
≤ + +1 , (3)
2b + c + 1 16 b c
Å ã
1 1 2 1
≤ + +1 . (4)
2c + a + 1 16 c a

1 1 1
Cộng (2), (3), (4), theo vế với chú ý rằng + + = 3, ta được
a b c
1 1 1 3
+ + ≤ .
2a + b + 1 2b + c + 1 2c + a + 1 4

Kết hợp với (1), ta được điều phải chứng minh.


Câu 11. Cho ba điểm cố định A, B, C thẳng hàng (B nằm giữa A và C). Gọi (O) là một đường
tròn thay đổi luôn đi qua B và C (tâm O không thuộc đường thẳng BC). Từ A kẻ các tiếp
tuyến AD, AE đến đường tròn (O) (D, E là các tiếp điểm và D, O nằm cùng trên nửa mặt
phẳng có bờ là đường thẳng BC). Gọi K, H lần lượt là trung điểm của BC và DE.

a) Chứng minh AE 2 = AB · AC.

b) Trên DE lấy điểm M sao cho BM song song với AD. Chứng minh tứ giác BM KE nội
tiếp đường tròn và M K song song với DC.

c) Chứng minh rằng khi đường tròn (O) thay đổi thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
OHK thuộc một đường thẳng cố định.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 105

O
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

H
M

A
B F K C

AB AE
a) Ta có 4ABE v 4AEC (g.g), suy ra = . Vậy AE 2 = AB · AC.
AE AC

b) Dễ thấy, năm điểm O, A, D, E, K nằm trên đường tròn đường kính OA. Suy ra DEK
’ =
DAK,
’ mà DAK ’ =M ÷ BK (do AD ∥ BM ), nên M ÷ BK = M ÷ EK. Vậy tứ giác BM KE là
tứ giác nội tiếp.

c) Gọi F là giao điểm của DE và AC. Khi đó tứ giác OHF K nội tiếp đường tròn đường
kính OF . Suy ra

AF · AK = AH · AO = AE 2 = AB · AC,

AB · AC
hay AF = , do đó F là điểm cố định. Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
AK
OHK (cũng chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác OHF K) chạy trên đường trung
trực của đoạn thẳng F K.

Câu 12. Trong mặt phẳng cho 2018 điểm phân biệt A1 , A2 , . . . , A2018 bất kì nằm trên đường
tròn (O; 1). Chứng minh rằng luôn tìm được điểm M nằm trên đường tròn (O; 1) thỏa mãn

M A1 + M A2 + · · · + M A2018 > 2018.

Lời giải.
Giả sử không tồn tại điểm nao trên đường tròn (O; 1) thỏa mãn bài toán. Khi đó, lấy điểm X
bất kì trên đường tròn (O; 1), ta đều có

XA1 + XA2 + XA3 + · · · + XA2018 ≤ 2018. (1)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 106

Do có tối đa 2018 đường kình đi qua các điểm A1 , A2 , . . . , A2018 nên ta có thể chọn một đường
kính M N sao cho M, N 6= Ai , i = 1, 2, . . . , 2018. Khi đó

M A1 + N A1 > M N = 2,
M A2 + N A2 > M N = 2,
...,
M A2018 + N A2018 > M N = 2.

Cộng các bất đẳng thức trên theo vế, ta được


2018
! 2018
!
X X
M An + N An > 2 · 2018.
n=1 n=1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Tuy nhiên theo (1) thì ! !
2018
X 2018
X
M An + N An ≤ 2 · 2018.
n=1 n=1

Ta gặp mâu thuẫn. Vậy tồn tại điểm M thỏa mãn bài toán.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 107

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN
ĐỀ SỐ 17
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 LƯƠNG VĂN CHÁNH, TỈNH PHÚ
YÊN, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Cho biểu thức



√ Ä√ √ ä  
√ Ä√ √ ä 
2 a+1 2 ab + a 2 a+1 2 ab + a
P = √ + √ − 1 :  √ − √ + 1 .
2 ab + 1 2 ab − 1 2 ab + 1 2 ab − 1

a) Rút gọn biểu thức P .


√ √
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P biết 2 a + b = 1.

Lời giải.
1
a) Điều kiện a ≥ 0, b ≥ 0, ab 6= . Ta có
4
√ Ä √ √ ä √ √
2 a+1 2 ab + a 2 a+1 2 a+1
√ + √ −1 = √ + √
2 ab + 1 2 ab − 1 2 ab + 1 Å 2 ab − 1

ã
 1 1
= 2 a+1 √ + √
2 ab + 1 2 ab − 1
√ √
4 ab (2 a + 1)
= .
4ab − 1

√ Ä√ √ ä √ √
2 a+1 2 ab + a 2 a+1 2 a+1
√ − √ +1 = √ − √
2 ab + 1 2 ab − 1 2 ab + 1 Å 2 ab − 1

ã
 1 1
= 2 a+1 √ − √
2 ab + 1 2 ab − 1

−2 (2 a + 1)
= .
4ab − 1
Do đó √ √
4 ab (2 a + 1) 4ab − 1 √
P = × √ = −2 ab.
4ab − 1 −2 (2 a + 1)
Ä √ √ ä2 Ä √ √ ä2 √
b) Ta có 2 a − b = 2 a + b − 8 ab ≥ 0
√ 1Ä √ √ ä2 1
Hay −2 ab ≥ − 2 a + b = − .
4 4
Dấu ’ ’ = ’ ’ xảy ra khi và chỉ khi
√ 1

( √
2 a+ b=1 a =

√ ⇔ 16
√ 1
2 a= b b = .

4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 108

1 1 1
Vậy min P = − khi và chỉ khi a = , b = .
4 16 4

Câu 2. Giải các phương trình, hệ phương trình


3x 3x
a) + = 4;
x2 + x + 1 x2 − x + 1
(
x2 + y 2 = 5
b)
(x + y)3 + x2 + y 2 = x + y − 2xy + 1.

Lời giải.
3x 3x
a) + 2 = 4.
x2 +x+1 x −x+1
Vì x = 0 không phải là nghiệm, nên ta chia cả tử và mẫu mỗi phân thức cho x ta được

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


3 3
+ = 4.
1 1
x+ +1 x+ −1
x x
1
Đặt y = x + , |y| ≥ 2.
x
Phương trình trở thành

3 3 y=2
+ = 4 ⇔ 2y 2 − 3y − 2 = 0 ⇔  1
y+1 y−1 y = − (loại.)
2
1
Với y = 2, ta có x + = 2 ⇔ x2 − 2x + 1 = 0 ⇔ x = 1.
x
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
(
x2 + y 2 = 5
b)
(x + y)3 + x2 + y 2 = x + y − 2xy + 1.
(
(x + y)2 − 2xy = 5
Hệ phương trình tương đương
(x + y)3 + (x + y)2 − (x + y) − 1 = 0.
Đặt S = x + y, P = xy thì hệ trở thành
(
S 2 − 2P = 5 (1)
S3 + S2 − S − 1 = 0 (2).

Từ (2) ⇔ (S − 1)(S + 1)2 = 0 ⇔ S = ±1.


Thế S = ±1 vào (1) ta được P = −2. "
X = −1
Với S = 1, P = −2 ta có phương trình X 2 − X − 2 = 0 ⇔
X = 2.
Ta thu được các nghiệm (−1; 2), (2; −1). "
X=1
Với S = −1, P = −2 ta có phương trình X 2 + X − 2 = 0 ⇔
X = −2.
Ta thu được các nghiệm (1; −2), (−2; 1).
Vậy các nghiệm của hệ phương trình là (−1; 2), (2; −1), (1; −2), (−2; 1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 109

Câu 3. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O; R) sao cho AD = BC = R. Gọi I là giao
điểm hai đường chéo AC và BD, G là trung điểm cạnh AB.

a) Chứng minh ba điểm O, I, G thẳng hàng.

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OC, OD. Chứng minh tam giác CGM là tam giác
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

đều.

Lời giải.

a) Ta có ABCD là hình thang cân (vì AD = BC), suy G


A B
ra trung điểm G của AB và giao điểm I nằm trên trục
đối xứng của hình thang. I
Mặt khác OC = OD nên O nằm trên đường trung
trực đoạn thẳng CD. O
Từ đó suy ra I, O, G nằm trên trục hình thang, hay
D N M C
O, I, G thẳng hàng.

’ = 30◦ .
a) Tam giác OAD có ba cạnh bằng R nên đều, suy ra AN ⊥ OD và DAN
Tương tự, ∆OBC đều, BM ⊥ OC và CBM ÷ = 30◦ .
Xét ∆GAN và ∆GBN có:
GA = GB;
AN = BM (vì ∆OAD = ∆OBC);
GAN
’ = GAD ’ − 30◦ = GBC ’ − 30◦ = GBM
÷;
suy ra ∆GAN = ∆GBM (c.g.c) ⇒ GN = GM , hay GM N là tam giác cân (1).
◦ ◦
Vì AGO = AN O = 90 nên AGON nội tiếp, suy ra OGN = OAN = 30 .
’ ’ ’ ’
÷ = 30◦ , do đó M
Tương tự OGM ÷ GN = 60◦ (2).
Từ (1) và (2) suy ra M GN là tam giác đều.

Câu 4. Cho các số thực x, y, z khác 0, đôi một khác nhau và thỏa điều kiện

x2 − xy = y 2 − yz = z 2 − zx = a, (a ∈ R).

1 1 1
a) Chứng minh rằng a 6= 0, từ đó suy ra + + = 0.
x y z
x z y
b) Chứng minh rằng + + = −3.
z y x

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 110

a) Ta có a = x(x − y) = y(y − z) = z(z − x) (1).


Do x, y, z khác 0, đôi một khác nhau suy ra a 6= 0.
a a a
Từ (1) ta có = x − y; = y − z; = z − x.
Å x ã y z
1 1 1 1 1 1
Suy ra a + + = x − y + y − z + z − x = 0. Mà a 6= 0 nên + + = 0.
x y z x y z
1 1 1
b) Từ + + = 0 suy ra xy + yz + zx = 0 ⇔ xy = −yz − zx (2).
x y z
Vì thế
x z y x2 y + y 2 z + z 2 x −x(yz + zx) + y 2 z + z 2 x −xyz − z (x2 − y 2 − zx)
+ + = = = (3).
z y x xyz xyz xyz

Theo giả thiết x2 − xy = y 2 − yz → x2 − y 2 = xy − yz (4).


x z y −xyz − z (xy − −yz − zx)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Kết hợp (2), (3), (4): + + = = −3.
y y x xyz

Câu 5. Cho đường tròn (O; R), dây AB < 2R. Vẽ đường tròn đường kính AB. Trên cung AB
(phần nằm trong đường tròn (O)) lấy hai điểm C, D sao cho C thuộc cung BD. Tia đối của
các tia CB, DB cắt đường tròn (O) theo thứ tự tại E, F . Gọi G, H lần lượt là trung điểm của
CD, EF .

a) Chứng minh rằng AC · AF = AD · AE.

b) Tính số đó góc AGH.


Lời giải.

E
a) Ta có ABCD và ABEF nội tiếp nên H
AEF
’ = ABF’ = ABD ’ = ACD
’ và
AF
’ E = 180◦ − ABE
’ = 180◦ − ABC
’ = ADC.
’ F
Suy ra G
D C
O
∆AF E ∼ ∆ADC(g.g) (∗)

AF AE
nên = hay AC · AF = AD · AE.
AD AC A B
b) Ta có H, G lần lượt là trung điểm của EF, CD
và vì ∆AF E ∼ ∆ADC nên ∆AF H ∼ ∆ADG.

AF AH AF AD
⇒ = ⇔ = và F’ ’ ⇔F
AH = DAG ’ AD = HAG.

AD AG AH AG
Suy ra ∆F AD ∼ ∆HAG. Từ đó AGH ’ = 90◦ .
’ = ADF

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 111

Câu 6. Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x + y + z = 2. Chứng minh rằng
Å ã
1 1 1
+ + (2 + 9xyz) ≥ 21.
x y z

Đẳng thức xảy ra khi nào?


Lời giải.
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Å ã Å ã
1 1 1 1 1 1
2 + + + 9xyz + + ≥ 21
x y z x y z
Å ã
1 1 1
⇔ (x + y + z) + + + 9 (xy + yz + zx) ≥ 21
x y z
Å ã Å ã 
x y y z z x
⇔ + + + + + + 9 (xy + yz + zx) ≥ 18
y x z y x z
(x + y)2 (z + y)2 (x + z)2
⇔ + + + 9 (xy + yz + zx) ≥ 24 (1).
xy zy xz

Áp dụng bất đẳng thức


  Cauchy ta có
2
(x + y) (x + y)2
+ 9xy ≥ 2 · 9xy = 6(x + y) (2).
xy   xy
(z + y)2 (z + y)2
+ 9yz ≥ 2 · 9yz = 6(z + y) (3).
zy … zy
(z + x)2 (z + x)2
+ 9xz ≥ 2 · 9xz = 6(z + x) (4).
zx zx
Cộng (2), (3) và (4) vế theo vế ta được

(x + y)2 (z + y)2 (x + z)2


+ + + 9 (xy + yz + zx) ≥ 12(x + y + z) = 24.
xy zy xz

Vậy (1) đúng. Bất đẳng thức đã cho được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi

(x + y)2
 x + y

 = 9xy  =3



 xy 


 xy

(z + y)2
z + y 1 1 1 2
= 9yz ⇔ =3 ⇔ = = ⇔x=y=z= .

 zy 
 zy x y z 3
x + z
 
2
 (z + x) = 9zx

 

  =3
zx xz

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 112

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN
ĐỀ SỐ 18
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 LƯƠNG THẾ VINH, TỈNH ĐỒNG
NAI, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Giải phương trình x4 − 22x2 + 25 = 0.


Lời giải.
Đặt t = x2 , t ≥ 0, ta có phương trình

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


√ Ä √ √ ä2
t2 − 22t + 25 = 0 ⇔ t = 11 ± 4 6 = 2 2 ± 3 .
Ä √ √ ä
Từ đó, ta có các nghiệm của phương trình là x = ± 2 2 − 3 .

4−a
Å ã
a a+ a
Câu 2. Cho biểu thức P = √ + √ √ (với a là số thực dương).
a+2 a+3 a+2 a
a) Rút gọn biểu thức P .

b) Tìm a để P đạt giá trị lớn nhất.

Lời giải.

a) Ta có √ √
4−a
Å ã
a a( a + 1)
P = √ + √ √ √
a + 2 ( a + 2)( a + 1) a
√ ã √ √
(2 + a)(2 − a)
Å
a a
= √ +√ √
a+2 a+2 a
√ √ √
= ( a + 1)(2 − a) = 2 + a − a.

1 √ 2 9
Å ã
9 1
b) Ta có P = − − a ≤ . Đẳng thức xảy ra khi a = .
4 2 4 4
1
Vậy a = là giá trị cần tìm.
4

(
x2 − xy = 6
Câu 3. Giải hệ phương trình
3x2 + 2xy − 3y 2 = 30.
Lời giải.
Từ hệ, ta có

3x2 + 2xy − 3y 2 = 5(x2 − xy) ⇔ 2x2 − 7xy + 3y 2 = 0 ⇔ (x − 3y)(2x − y) = 0 ⇔ x = 3y, y = 2x.



y=1→x=3
• x = 3y thay vào hệ ta có 9y 2 − 3y − 6 = 0 ⇔  2
y = − → x = −2.
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 113

• y = 2x thay vào hệ ta có −x2 = 6 (vô nghiệm).


2
Vậy hệ có hai nghiệm (x; y) = (3; 1), (−2; − ).
3
Câu 4. Tìm tất cả các tham số thực m để phương trình x2 − (m + 1)x + 2m = 0 có hai nghiệm
x1 + x2 − 1
phân biệt x1 , x2 sao cho biểu thức P = đạt giá trị nhỏ nhất.
(x1 + x2 )2 − 3x1 x2 + 3
Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi


" √
2 2
m>3+2 2
∆ = (m + 1) − 8m > 0 ⇔ (m − 3) > 8 ⇔ √
m < 3 − 2 2.

Theo định lí Vi-ét ta có x1 + x2 = m + 1, x1 x2 = 2m. Khi đó


ã2
m2 + 4m + 4
Å
m m 1 1 m+2
P = = ⇒ P + = = ≥ 0.
(m + 1)2 − 6m + 3 m2 − 4m + 4 8 (m − 2)2 8 m−2

1
Do đó P ≥ − . Đẳng thức xảy ra khi m = −2.
8
Vậy m = −2 là giá trị cần tìm.
Câu 5. Tìm cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn 2x2 − 4y 2 − 2xy − 3x − 3 = 0.
Lời giải.
Ta xét phương trình 2x2 − (2y + 3)x − 4y 2 − 3 = 0. (1)
Ta xem phương trình (1) như là phương trình bậc hai theo ẩn x, với tham số là y. Lúc này,
điều kiện cần để phương trình (1) có nghiệm nguyên là ∆ = (6y + 1)2 + 32 là số chính phương,
hay có số tự nhiên a để

(6y + 1)2 + 32 = a2 ⇔ (6y + 1 + a)(6y + 1 − a) = −32.

Do 6y + 1 + a ≥ 6y + 1 − a và hai số 6y + 1 + a, 6y + 1 − a là hai số cùng tính chẵn lẻ, nên ta


có các trường hợp sau:
( (
6y + 1 + a = 16 y=1
• ⇔ , thay vào phương trình ta được x = −1.
6y + 1 − a = −2 a=9

y = − 4
( 
6y + 1 + a = 2
• ⇔ 3 (loại).
6y + 1 − a = −16 
a=9

y = 1
( 
6y + 1 + a = 8
• ⇔ 6 , (loại).
6y + 1 − a = −4 
a=6

y = − 1
( 
6y + 1 + a = 4
• ⇔ 2 , (loại).
6y + 1 − a = −8 
a=6

Vậy phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (−1; 1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 114

Câu 6. Cho ba số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng


a3 + b3 b3 + c3 c3 + a3 1 1 1
2 2
+ 2 2
+ 2 2
≥ + + .
ab(a + b ) bc(b + c ) ca(c + a ) a b c

Lời giải.
Ta có
2(a3 + b3 ) − (a + b)(a2 + b2 ) = a3 + b3 − ab2 − a2 b = (a + b)(a − b)2 ≥ 0.
Do đó
a3 + b3
Å ã
3 1
3 2 2 1 1 1
a + b ≥ (a + b)(a + b ) ⇒ ≥ + .
2 ab(a2 + b2 ) 2 a b
b3 + c3 c3 + a3
Å ã Å ã
1 1 1 1 1 1
Tương tự ta cũng có ≥ + , ≥ + .
bc(b2 + c2 ) 2 b c ca(c2 + a2 ) 2 c a
Cộng các bất đẳng thức trên theo vế, ta có đpcm.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 7. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M (50; 100) và N (100; 0). Tìm số điểm
nguyên nằm bên trong tam giác OM N .
Lời giải.
M
P

O N
H

Gọi H(50; 0) là trung điểm ON . Do tam giác OM N cân tại M , nên M H là trục đối xứng của
tam giác OM N . Suy ra số điểm nguyên nằm trong tam giác OM H bằng số điểm nguyên nằm
trong tam giác M HN . Mặt khác, tâm I của hình chữ nhật OHM P có tọa độ nguyên, nên số
điểm nguyên trong hai tam giác OM P và OM H bằng nhau. Do đó, số điểm nguyên nằm trong
tam giác OM N bằng số điểm nguyên nằm trong hình chữ nhật OP M H+ số điểm nguyên nằm
trong đoạn M H− số điểm nguyên nằm trong đoạn OM ) .
Số điểm nguyên trong hình chữ nhật OHM P bằng 49 · 99.
Đường thẳng OM có phương trình y = 2x, nên số điểm nguyên trong đoạn OM bằng 49.
Số điểm nguyên trong đoạn M H bằng 99.
Từ đó, suy ra số điểm nguyên trong tam giác OM N bằng 98 · 49 + 99 = 4901.

Câu 8. Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định. Biết điểm C thuộc đường tròn (O), với
C khác A và B. Vẽ đường kính CD của đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O)
cắt hai đường thẳng AC và AD lần lượt tại E và F .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 115

a) Chứng minh tứ giác ECDF nội tiếp đường tròn.

b) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BF . Chứng minh rằng OE vuông góc với AH.

c) Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng OE và AH. Chứng minh rằng điểm K thuộc
đường tròn ngoại tiếp tứ giác ECDF .

d) Gọi I là tâm của đường tròn (I) ngoại tiếp tứ giác ECDF . CHứng minh rằng điểm I luôn
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

thuộc một đường thẳng cố định và đường tròn (I) luôn đi qua hai điểm cố định khi C di
động trên đường tròn (O).

Lời giải.

C I

Q O B
A P

K
H
D
F

a) Ta có CDA
’ = CBA
’ (góc nội tiếp chắn cung AC). Mà CBA
’ = CEB
’ (cùng phụ với CAB),

suy ra CEF
’ = CDA.
’ Do đó tứ giác CDF E nội tiếp.

b) Ta có ∆BDF vuông tại D và H là trung điểm BF , nên ta có HB = HD. Mặt khác


OB = OD, nên OH ⊥ BD, do đó OH ⊥ AC. Lại có AO ⊥ EH, nên suy ra O là trực
tâm tam giác AHE, suy ra OE ⊥ AH.

c) Ta có tứ giác EAKB nội tiếp (do AKE ’ = 90◦ ), nên KAO


’ = ABE ’ = OEB,
’ suy ra
OK OD
∆AOK v ∆EOB, nên ta có OK · OE = OA · OB = OC · OD ⇒ = .
OC OE
Suy ra ∆KOD v ∆COE ⇒ ODK ’ = OEC,
’ hay là CDK
’ = KEC.
’ Từ đó, ta có K nằm
trên đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDF E.

d) Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của đường tròn (I) với đường thẳng AB.
Khi đó, ta có OP · OQ = OC · OD = R2 . (1)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 116

Mặt khác AP · AQ = AC · AE = AB 2 = 4R2 . Mà

AP · AQ = (AO − OQ) · (AO + OP ) = R2 + AO(OP − OQ) − OP · OQ


= R(OP − OQ) ⇒ OP − OQ = 4R. (2)

Từ (1) và (2) ta có OP, OQ không đổi, hay P, Q là các điểm cố định. Do đó, I luôn nằm
trên đường trung trực của đoạn P Q là một đường thẳng cố định.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 117

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐỀ SỐ 19
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐÔN, TỈNH QUẢNG TRỊ, NĂM
2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

√ √ √
x−1
Å ã
x+1 x
Câu 1. Rút gọn biểu thức P = √ − : √ với x là số dương khác
x+4 x+4 x−4 x+2
4.
Lời giải.
Với điều kiện x là số dương khác 4 ta có
Å √ √ √
x−1
ã
x+1 x
P = √ − :√
x+4 x+4 x−4 x+2
ñ √ √ ô √
x+1 x−1 x+2
= √ 2 −
√ √ · √
( x + 2) ( x + 2) ( x − 2) x
√ √
x+1 1− x
= √ √ +√ √
x ( x + 2) x ( x − 2)
√ √ √ √
( x + 1) ( x − 2) + (1 − x) ( x + 2)
= √ √ √
x ( x + 2) ( x − 2)
√ √
x− x−2−x− x+2
= √
x(x − 4)

−2 x 2
= √ = .
x(x − 4) 4−x

Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng y = 2x + 1 cắt đồ thị hàm số y = ax2 tại

hai điểm A và B sao cho AB = 15.
Lời giải.
Ta có phương trình hoành độ giao điểm là

2x + 1 = ax2 ⇔ ax2 − 2x − 1 = 0. (0.26)

• Nếu a = 0 thì phương trình (0.26) trở thành 2x + 1 = 0. Phương trình này có nghiệm duy
1
nhất x = − nên đường thẳng không thể cắt đồ thị hàm số y = ax2 tại hai điểm.
2
• Với a 6= 0, phương trình (0.26) là một phương trình bậc hai có biệt thức

∆0 = (−1)2 − a · (−1) = a + 1.

Đường thẳng y = 2x + 1 cắt đồ thị hàm số y = ax2 tại hai điểm A và B khi phương trình
(0.26) có hai nghiệm phân biệt, tức là

∆0 > 0 ⇔ a + 1 > 0 ⇔ a > −1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 118

x1 + x2 = 2

Khi đó phương trình (0.26) có hai nghiệm thỏa mãn a
1
x1 x2 = − .

a
Gọi A(x1 ; 2x1 + 1) và B(x2 ; 2x2 + 1). Ta có

AB = 15 ⇔ AB 2 = 15 ⇔ (x1 − x2 )2 + (2x1 − 2x2 )2 = 15 ⇔ (x1 − x2 )2 = 3
1 1
 
4 4 = a=2
⇔ (x1 + x2 )2 − 4x1 x2 = 3 ⇔ 2 + − 3 = 0 ⇔  a 2 ⇔

a a 1 3 2
=− a=− .
a 2 3

2
Đối chiếu điều kiện a > −1, a 6= 0 thì a = 2, a = − là các giá trị thỏa mãn yêu cầu bài
3
toán.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


(
x3 − y 3 = 7
Câu 3. Giải hệ phương trình
xy(x − y) = 2.
Lời giải.
Ta có x3 − y 3 = (x − y)3 + 3xy(x − y). Mà xy(x − y) = 2 nên phương trình thứ nhất của hệ
phương trình đã cho tương đương với phương trình

(x − y)3 + 3 · 2 = 7 ⇔ (x − y)3 = 1 ⇔ x − y = 1 ⇔ x = y + 1.

Thay x = y + 1 vào phương trình thứ nhất của hệ ta được


"
y=1
(y + 1)3 − y 3 = 7 ⇔ 3y 2 + 3y − 6 = 0 ⇔
y = −2.

Vậy hệ phương trình đã cho có các nghiệm (2; 1) và (−1; −2).



Câu 4. Giải phương trình x2 − 2x2 + 2x − 1 − x = 0.
Lời giải.
Điều kiện xác định là 2x2 + 2x − 1 ≥ 0.
Ta có
√ √
x2 − 2x2 + 2x − 1 − x = 0 ⇔ x2 − x = 2x2 + 2x − 1.

Bình phương hai vế của phương trình trên ta được phương trình hệ quả

x4 − 2x3 − x2 − 2x + 1 = 0. (0.27)

• Rõ ràng x = 0 không là nghiệm của (0.27).

• Với x 6= 0, chia cả hai vế của phương trình (0.27) cho x2 ta được


1 2
x2 + 2 − 2x − − 1 = 0
x x
1 2
Å ã Å ã
1
⇔ x+ −2 x+ −3=0
x x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 119

1

x + = −1
⇔ 
 x
1
x+ =3
" x
2
x +x+1=0

x2 − 3x + 1 = 0
⇔ x2 − 3x + √ 1=0
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


3− 5
x = 2√
⇔   3+ 5
x= .
2

3+ 5
Đối chiếu điều kiện xác định ta nhận x = là nghiệm của phương trình đã cho.
2

Câu 5. Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn (x − 1)2 (x2 + 4) = 4(y 2 + 6y + 9).
Lời giải.
Ta có
(x − 1)2 (x2 + 4) = 4(y 2 + 6y + 9) ⇔ (x − 1)2 (x2 + 4) = 4(y + 3)2 . (0.28)
Trường hợp 1: Nếu x − 1 = 0 ⇒ x = 1 thì từ phương trình (0.28) ta có y + 3 = 0 hay
y = −3. Do đó, phương trình ban đầu có nghiệm nguyên (x; y) = (1; −3).
Trường hợp 2: x − 1 6= 0 ⇒ x 6= 1.
Lúc này, vế phải của (0.28) là số chính phương nên vế trái của (0.28) cũng phải là một số
chính phương. Mà (x − 1)2 (lưu ý, x nguyên và khác 1) là số chính phương nên x2 + 4 phải là
số chính phương.
Với số nguyên a ta đặt

x2 + 4 = a2 ⇔ a2 − x2 = 4 ⇔ (a − x)(a + x) = 4.

Do a, x là các số nguyên nên có các trường hợp sau:


5

a = −
(
a − x = −1

• ⇔ 2 (không thỏa mãn a, x nguyên).
a + x = −4 x = − 3

2
5

a = −
(
a − x = −4

• ⇔ 2 (không thỏa mãn a, x nguyên).
a + x = −1 x =
 3
2
5

a =
(
a−x=1

• ⇔ 2 (không thỏa mãn a, x nguyên).
a+x=4 x = 3

2
5

a =
(
a−x=4

• ⇔ 2 (không thỏa mãn a, x nguyên).
a+x=1 x = − 3

2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 120
( (
a − x = −2 a = −2
• ⇔ (thỏa mãn).
a + x = −2 x=0
( (
a−x=2 a=2
• ⇔ (thỏa mãn).
a+x=2 x=0

Với x = 0 ta được y 2 + 6x + 8 = 0, ta tìm được y = −2, y = −4.


Vậy có ba cặp số (x; y) thỏa mãn yêu cầu bài toán là (0; −2), (0; −4) và (1; −3).
Câu 6. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho mỗi số n + 234 và n − 37 là lập phương của
một số nguyên dương.
Lời giải.
Với a, b là các số nguyên ta đặt (
n + 234 = a3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


(0.29)
n − 37 = b3 .

Suy ra (a − b)(a2 + ab + b2 ) = 271. Do 271 là số nguyên tố, a, b nguyên và a2 + ab + b2 ≥ 0 nên


có các trường hợp sau:
(
a = 10
( ( 
a2 + ab + b2 = 271 a=b+1  b=9
• ⇔ ⇔ (

2
a−b=1 3b + 3b − 270 = 0  a = −9

b = −10.
(
a2 + ab + b2 = 1
• (hệ phương trình này vô nghiệm).
a − b = 271

Thay a, b vào (0.29) ta tìm được n = 766.


Câu 7. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O; R), BAC’ = 45◦ . Đường tròn
(I; r) tiếp xúc với hai cạnh của góc BOC
’ và đường tròn (O). Đường thẳng OC cắt đường tròn
(O) tại D (D khác C). Gọi E là điểm tiếp xúc của đường tròn I và OC.

a) Chứng minh rằng ba điểm A, O, I thẳng hàng và tính r theo R.

b) Chứng minh rằng DBA


’ = ABO
’ = OBE
’ = EBC.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 121

D
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

I
B C

a) Ta có tam giác ABC cân tại A và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên
AO ⊥ BC. (0.30)
Mặt khác OB, OC tiếp xúc với (I) nên OI là tia phân giác của BOI.
‘ Mà tam giác OBC
cân tại O nên OI ⊥ BC. (0.31)
Từ (0.30), (0.31) suy ra A, O, I thẳng hàng.
Tam giác OIE vuông tại E có IOE ‘ = 1 BOE’ = 45◦ .
√ 2
2
Suy ra r = IE = OI · . (0.32)
2
Vì (I) tiếp xúc trong với (O) nên OI = R − r. (0.33)
Từ (0.32), (0.33) suy ra
√ √
2 √ √ R 2 Ä√ ä
r = (R − r) · ⇔ (2 + 2)r = R 2 ⇔ r = √ ⇔r= 2 − 1 R.
2 2+ 2

b) Ta có AO là phân giác của BAC.



Các tam giác AOB, AOC cân tại O nên

ABO
’ = BAO
’ = CAO ’ = 22,5◦ .
’ = ACD

Lại có DBA
’ = ACD ’ (hai góc nội tiếp chắn AD).
˜
Như vậy DBA
’ = ABO ’ = 22,5◦ .

Tam giác DBC vuông
√ tại B có BDC = BAC = 45 .
’ ’
CD 2 √
Suy ra BD = = R 2.
2 Ä√ ä √
Mặt khác DE = DO + OE = R + IE = R + r = R + 2 − 1 R = R 2.
’ = 1 (180◦ − 45◦ ) = 67,5◦ .
Vì vậy tam giác BDE cân tại D, suy ra DBE
2
Khi đó
’ = 67,5◦ − DBA
OBE ’ = 22,5◦ .
’ − ABO
’ = 90◦ − DBE
EBC ’ = 22,5◦ .

Vậy DBA
’ = ABO
’ = OBE ’ = 22,5◦ .
’ = EBC

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 122

Câu 8.
Từ một hình nón có chiều cao bằng h = 30 cm, người thợ
tiện ra một hình trụ như hình vẽ. Tính chiều cao của hình
trụ sao cho vật liệu bị bỏ (không thuộc hình trụ) là ít nhất.

30 cm

Lời giải.
Kí hiệu các điểm như hình vẽ. Đặt OO0 = x (với 0 < x < h),

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


S
bán kính đáy của hình nón là R, bán kính của hình trụ là r.
Ta có
SO0 O0 C h−x r (h − x)R
= ⇔ = ⇔r= .
SO OB h R h O0 C

Thể tích của khối trụ là

[(h − x)R]2
V 0 = πr2 x = π · · x. B
h2
O
Vật liệu bị bỏ (không thuộc hình trụ) là ít nhất khi thể tích của trụ là lớn nhất.
Xét biểu thức P = x(h − x)2 .
Ta có
è3
h−x h−x
Ö
h−x h−x + +x
4· · ·x≤4 2 2 ⇔ P ≤ 1000.
2 2 3

h−x h
Đẳng thức xảy ra khi = x hay x = = 10 cm.
2 3
Vậy để vật liệu bị bỏ (không thuộc hình trụ) là ít nhất khi chiều cao của trụ bằng 10 cm.
Câu 9. Cho số thực x thỏa mãn điều kiện x2 + (3 − x)2 ≥ 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức Q = x4 + (3 − x)4 + 6x2 (3 − x)2 .
Lời giải.
Ta có hằng đẳng thức (a + b)4 = a4 + 4a3 b + 6a2 b2 + 4ab3 + b4 .
Ta có

Q = x4 + (3 − x)4 + 6x2 (3 − x)2 = (x + 3 − x)4 − 4x(3 − x) x2 + (3 − x)2


 

= 81 − 2 9 − x2 − (3 − x)2 x2 + (3 − x)2
  
2
= 81 + 2 x2 + (3 − x)2 − 18 x2 + (3 − x)2
  
2
= 2 x2 + (3 − x)2 − 5 + 2 x2 + (3 − x)2 + 31.
  

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 123

Như vậy Q ≥ 2 · 02 + 2 · 5 + 31 hay Q ≥ 41.


Đẳng thức xảy ra khi
"
x=1
x2 + (3 − x)2 = 5 ⇔ 2x2 − 6x + 4 = 0 ⇔
x = 2.

Vậy Q đạt giá trị nhỏ nhất bằng 41 khi x = 1, x = 2.


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 124

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM
ĐỀ SỐ 20
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Câu 1. Giải phương trình x2 + 2x + 2 = 3x x + 1.
Lời giải.
Điều kiện x ≥ −1, ta có

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


√ √
x2 + 2x + 2 = 3x x + 1 ⇔ x2 − 3x x + 1 + 2(x + 1) = 0.
(
u=x
Đặt √ , phương trình đã cho trở thành
v = x+1≥0
" "
u − v = 0 u=v
u2 − 3uv + 2v 2 = 0 ⇔ (u − v)(u − 2v) = 0 ⇔ ⇔
u − 2v = 0 u = 2v.
( √
√ x≥0 1+ 5
• Với u = v suy ra x + 1 = x ⇔ ⇔x= .
x + 1 = x2 2
(
√ x≥0 √
• Với u = 2v suy ra 2 x + 1 = x ⇔ ⇔ x = 2 + 2 2.
4(x + 1) = x2

1+ 5 √
Kết hợp với điều kiện ta có nghiệm của phương trình đã cho là x = , x = 2 + 2 2.
2
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số abc sao cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác
cân?
Lời giải.
Ta có số cần lập chỉ một trong hai trường hợp sau:

• Trường hợp 1. a, b, c là ba cạnh tam giác đều a = b = c > 0, có 9 số lập được.

• Trường hợp 2. a, b, c là ba cạnh tam giác cân (không đều).


Xét a = b 6= c. Vì a + b > c nên
Với bộ số (2, 2, c) có 2 cách chọn c, lập được 2 số.
Với bộ số (3, 3, c) có 4 cách chọn c, lập được 4 số.
Với bộ số (4, 4, c) có 6 cách chọn c, lập được 6 số.
Bắt đầu từ a = b ≥ 5 trở đi thì a + b ≥ 10 thì dù chọn c là số bất kỳ từ 1 đến 9 (không
tính trường hợp trùng với a, b) thì ta đều có a + b > c. Chọn a, b có 5 cách chọn, chọn c
có 8 cách chọn. Nên có 8 · 5 = 40 cách chọn, lập được 40 số.
Vì vai trò a, b, c như nhau nên ta có (2 + 4 + 6 + 40) · 3 = 156.
Vậy có 9 + 156 = 165 số cần tìm.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 125

Câu 3.

a) Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c ta luôn có (a+b+c)2 = a2 +b2 +c2 +2(ab+bc+ca).
1 1 1 1 1
b) Cho ba số x, y, z khác 0 đồng thời thỏa mãn x + y + z = , 2 + 2 + 2 + = 4 và
2 x y z xyz
1 1 1
+ + > 0. Tính giá trị biểu thức Q = (y 2017 + z 2017 ) (z 2019 + x2019 ) (x2021 + y 2021 ).
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

x y z

Lời giải.

a) Ta có

V T = (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2


= (a + b)2 + 2(a + b)c + c2 = a2 + b2 + c2 + 2(ab + bc + ca)
= V P.

b) Ta có

1 1 1 1 1 1 1 2(x + y + z)
4 = + + + = + + +
x2 y 2 z 2 xyz x2 y 2 z 2 xyz
1 1 1 2
Å ã Å ã
1 1 1 1 1 1
= 2 + 2 + 2 +2 + + = + + .
x y z xy yz zx x y z

1 1 1 1 1 1
Mà + + > 0 ⇒ + + = 2. (1)
x y z x y z
1 1
Mặt khác x + y + z = ⇒ = 2. (2)
2 x+y+z
Từ (1) và (2) suy ra

1 1 1 1
+ + = ⇔ (xy + yz + zx)(x + y + z) = xyz
x y z x+y+z

x = −y

⇔ (x + y)(y + z)(z + x) = 0 ⇔ 
y = −z
z = −x

x2017 = −y 2017
 2019
⇔ 
y = −z 2019 ⇒ Q = 0.
z 2021 = −x2021

Câu 4. Cho đường tròn (O) đường kính BC và H là một điểm trên đoạn thẳng BO (điểm H
không trùng với hai điểm B và O). Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với BC, cắt đường tròn
(O) tại A và D. Gọi M là giao điểm của AC và BD, qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC
tại N .

a) Chứng minh rằng M N BA là tứ giác nội tiếp.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 126

Å ã2
BO OH
b) Tính giá trị của P = 2 − .
AB BH

c) Từ B kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O), cắt hai đường thẳng AC và AN lần lượt tại K
và E. Chứng minh rằng đường thẳng EC luôn đi qua trung điểm của đoạn thẳng AH khi
điểm H di động trên đoạn thẳng BO.

Lời giải.

K
A

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


I
N C
B H O

’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) suy ra BAM
a) Ta có BAC ÷ = 90◦ . Mặt khác
M
÷ N B = 90◦ suy ra tứ giác M N BA có BAM
÷+M ÷ N B = 90◦ + 90◦ = 180◦ . Vậy tứ giác
M N BA là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính M B.
AB 2 AB 2
b) Ta có tam giác ABC vuông tại A, nên BH = = . Mặt khác OH = BO − BH =
BC 2BO Å
2 2
2BO − AB 2 2
2BO − AB 2
BO 2
ã
AB OH
BO − = suy ra = =2 − 1. Vậy P = 1.
BC 2BO BH AB 2 AB

c) Ta thấy M
÷ BN = DBC
’ (hai góc đối đỉnh); DBC
’ = DAC
’ (tứ giác DBAC nội tiếp) suy
ra M
÷ ’ ⇒N
BN = DAC ÷M B = BCA.
’ (1)
Tứ giác MNBA nội tiếp nên ta có N
÷ MB = N
’ AB. (2)
Tam giác OAC cân tại O suy ra BCA
’ = OAC.
’ (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra N
’ ’ ⇒ OAC
AB = OAC ’ + BAO
’ =N ’ ⇔ BAC
AB + BAO
’ ’ =N ’ AO.
◦ ◦
Mà BAC = 90 nên N AO = 90 , suy ra N A là tiếp tuyến của (O).
’ ’
Theo tính chất của tiếp tuyến ta có EA = EB và EAB’ = EBA.

Trong tam giác vuông KAB, ta có EAB ’ = EBA ’ ⇒ BKA
’ = EAK
’ (phụ với hai góc bằng
nhau). Suy ra tam giác KAE cân tại E ⇒ AE = KE ⇒ EB = KE.
Mặt khác, AH song song BK (vì cùng vuông góc với AB).
CI AI
AI ∥ KE ⇒ = (định lí Ta-lét).
CE KE
CI HI AI HI
HI ∥ EB ⇒ = (định lí Ta-lét) ⇒ = .
CE BE KE BE
Mà KE = EB, suy ra AI = HI nên I là trung điểm của đoạn thẳng AH.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 127

√ 5. Với√a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = abc. Chứng minh rằng
Câu
1 + a2 1 + b2 √
+ − 1 + c2 < 1.
a b
Lời giải.
1 1 1
Ta có a + b + c = abc ⇔ + + = 1.
ab bc ca
1 1 1
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Đặt = x, = y, = z, khi đó x, y, z > 0 và xy + yz + zx = 1.


a b c
√ √ √
1 + a2 1 + b2 √ √ p 1 + z2
+ − 1 + c2 < 1 ⇔ 1 + x 2 + 1 + y 2 − <1
a b √ z
Ä√ ä Äp ä √ p 1 + z2
⇔ 1 + x2 − 1 1 + y 2 − 1 − 1 + x2 1 + y 2 + >0
√ √ pz
Ä√ ä Äp ä 1 + z 2 − z 1 + x2 1 + y 2
⇔ 1 + x2 − 1 1 + y2 − 1 + > 0. (∗)
z
√ p p p √
Ta lại có 1 + x2 1 + y 2 = 1 + x2 + y 2 + x2 y 2 = (1 − xy)2 + (x + y)2 = (x + y) 1 + z 2 .
Suy ra
√ √
Ä√ ä Äp ä 1 + z 2 − z(x + y) 1 + z 2
(∗) ⇔ 1 + x2 − 1 1 + y2 − 1 + >0
√ z √
Ä√ ä Äp ä 1 + z 2 − (zx + yz) 1 + z 2
⇔ 1 + x2 − 1 1 + y2 − 1 + >0
√ z √
Ä√ ä Äp ä 1 + z 2 − (1 − xy) 1 + z 2
⇔ 1 + x2 − 1 1 + y2 − 1 + >0
√ z
Ä√ ä Äp ä xy 1 + z 2
⇔ 1+x −12 2
1+y −1 + > 0, ∀x, y, z > 0.
z

Vậy ta có điều phải chứng minh.


Câu 6. Để tiết kiệm chi phí vận hành đồng thời đưa du khách tham quan hết 18 danh lam
thắng cảnh của tính K, Công ty Du lịch lữ hành KH đã thiết lập các tuyến một chiều như sau:
nếu có tuyến đi từ A đến B và từ B đến C thì không có tuyến đi từ A đến C. Hỏi có bao nhiêu
cách thiết lập để đi hết 18 địa điểm trên?
Lời giải.
Gọi A là địa điểm có nhiều tuyến đường nhất (gồm cả đường xuất phát từ A và đường đi đến
A). Ta chia các địa điểm còn lại thành 3 loại:
Loại 1: Các tuyến đường xuất phát từ A có n(1) = m tuyến đường.
Loại 2: Các tuyến đường đi đến A có n(2) = n tuyến đường.
Loại 3: Không có tuyến đi và đến từ A có n(3) = p tuyến đường.
Ta có m + n + p = 17.
Số tuyến đường liên quan đến A có m + n tuyến.
Số tuyến đường không liên quan đến A không vượt quá p(m + n).
Số tuyến đường liên quan loại 1 và 2 không vượt quá mn.
Vì (a + b + c)2 ≥ 3(ab + bc + ca) ⇔ (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 ≥ 0, với mọi số thực a, b, c.
(a + b + c)2
Do đó ab + bc + ca ≤ .
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 128

Gọi S là tổng các tuyến đường một chiều qua 18 địa điểm trên, ta có

(m + n + p + 1)2
S ≤ m + n + p(m + n) + mn = mn + (p + 1)m + n(p + 1) ≤ = 108.
3

m = 6


18
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi m = n = p + 1 = =6⇔ n=6
3 

p = 5.
Vậy có thể thiết lập tối đa 108 tuyến đường một chiều để đi qua hết 18 địa điểm đã cho.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 129

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐỀ SỐ 21
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐÔN, ĐÀ NẴNG, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

√ √
2(x − 1) x2 − x 2x + x
Câu 1. Cho biểu thức A = √ + √ − √ , với x > 0; x 6= 1.
x−1 x+ x+1 x
3
Chứng minh rằng A ≥ .
4
Lời giải.
√ √
2(x − 1) x2 − x 2x + x
A = √ + √ − √
x−1 x+ x+1 x
√ √ √ √
= 2( x + 1) + x( x − 1) − (2 x + 1)

= x− x+1
√ 1 2 3
Å ã
3
= x− + ≥ , ∀x > 0, x 6= 1.
2 4 4

1 8
Câu 2. Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn hệ thức y = + .
x+1 x−4
Lời giải.
1 8 9x + 4
y= + = .
x+1 x−4 (x + 1)(x − 4)
Ta thấy x + 1 và x − 4 là hai số cách nhau 5 đơn vị, suy ra (x + 1)(x − 4) là tích của một số
chẵn và một số lẻ. Suyra" (x − 4)(x + 1) là số chẵn.

 9x + 4 = 0 (loại vì x ∈ Z)

Như vậy để y ∈ Z thì |9x + 4| ≥ |(x + 1)(x − 4)|


9x + 4 là số chẵn.
9x + 4 là số chẵn khi x = 2k, k ∈ Z.
2
|9x + 4| ≥ |(x + 1)(x − 4)| ⇔ x2 − 3x − 4 − (9x + 4)2 ≤ 0
⇔ (x2 − 12x − 8)(x2 + 6x) ≤ 0
( (
x2 − 12x − 8 ≤ 0 x2 − 12x − 8 ≥ 0
⇔ hoặc
x2 + 6x ≥ 0 x2 + 6x ≤ 0
" √
0 ≤ x ≤ 6 + 2 11
⇔ √
− 6 ≤ x ≤ 6 − 2 11.

Mà x ∈ Z nên 0 ≤ x ≤ 12 hoặc −6 ≤ x ≤ −1.


Mặt khác x = 2k nên x ∈ {−6; −4; −2; 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12}.
Thử lại ta thấy x = −6 và x = 0 thỏa.
Với x = −6 thì y = −1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 130

Với x = 0 thì y = −1.


Vậy các cặp số nguyên cần tìm là (−6; −1); (0; −1).
Câu 3. Chứng minh rằng phương trình (ax2 + 2bx + c)(bx2 + 2cx + a)(cx2 + 2ax + b) = 0 luôn
có nghiệm với mọi số thực a, b, c.
Lời giải. 
ax2 + 2bx + c = 0 (1)
 2
(ax2 + 2bx + c)(bx2 + 2cx + a)(cx2 + 2ax + b) = 0 ⇔ 
bx + 2cx + a = 0 (2)
cx2 + 2ax + b = 0 (3).

0 2
∆1 = b − ca


Xét các biệt thức ∆0 của ba phương trình trên ∆02 = c2 − ab .

∆0 = a2 − bc

3
Ta chứng minh bằng phương pháp phản chứng. Giả sử phương trình đề bài không có nghiệm

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


với mọi số thực a, b, c, nghĩa là

0 2
∆1 = b − ca < 0


∆02 = c2 − ab < 0 ⇒ a2 + b2 + c2 − ab − bc − ca < 0 ⇒ (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 < 0. (vô

∆0 = a2 − bc < 0

3
lý)
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Câu 4. Trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy, cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d) : y =
mx + 2m, với m là tham số. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d) với trục hoành và trục
tung. Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt (P ) tại hai điểm C và D nằm về hai phía trục
tung sao cho điểm C có hoành độ âm và BD = 2AC.
Lời giải.
Tọa độ của A(−2; 0) và B(0; 2m).
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P ) là x2 − mx − 2m = 0. "
m>0
(d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt C(c; mc + 2m) và D(d; md + 2m) khi ∆ > 0 ⇔
m < −8.
Theo đề bài, có c < 0; d > 0 và c + d = m; cd = −2m (theo Vi-ét).

BD = 2AC ⇔ BD2 = 4AC 2


⇔ d2 + (md + 2m − 2m)2 = 4[(c + 2)2 + (mc + 2m)2 ]
⇔ (m2 + 1)d2 = 4(m2 + 1)(c + 2)2
⇔ d2 = 4(c + 2)2
"
d = 2c + 4

d = −2c − 4.

m−4 2m + 4
• Với d = 2c + 4 và c + d = m thì c = ,d= .
3 3 "
m − 4 2m + 4 m=1
cd = −2m ⇔ · = −2m ⇔ 2m2 + 14m − 16 = 0 ⇔
3 3 m = −8 (loại).
Thử lại thấy m = 1 thỏa.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 131

• Với d = −2c − 4 và c + d = m thì c = −m − 4, d = 2m + 4.


cd = −2m ⇔ (−m − 4)(2m + 4) = −2m ⇔ 2m2 + 10m + 16 = 0 (vô nghiệm).

Vậy m = 1 thỏa đề bài.


Ä √ ä
Câu 5. Giải phương trình 5x(x + 1) = 3 x 2x2 + 1 + 4 .
Lời giải.
Ä √ √
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

ä
5x(x + 1) = 3 x 2x2 + 1 + 4 ⇔ 5x2 + 5x − 12 − 3x 2x2 + 1 = 0

⇔ 10x2 + 10x − 24 − 6x 2x2 + 1 = 0

⇔ ( 2x2 + 1 − 3x)2 = (x − 5)2
"√
2x2 + 1 = 4x − 5 (1)
⇔ √
2x2 + 1 = 2x + 5 (2).


 x=2
( 
2 2 6
2x + 1 = 16x − 40x + 25

 
(1) ⇔ ⇔ x = ⇔ x = 2.
4x − 5 ≥ 0  7


x ≥
 5
" 4 √
 x = −5 − 13

( 
2x2 + 1 = 4x2 + 20x + 25 √


(2) ⇔ ⇔ x = −5 + 13 ⇔ x = −5 + 13.
2x + 5 ≥ 0
x ≥ − 5



2 √
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2; x = −5 + 13.
( √ »
4 x + 2 + 2 3(x + 4) = 3y(y − 1) + 10
Câu 6. Giải hệ phương trình
(x + 2)3 + x = y(y 2 + 1) − 2.
Lời
( √giải. »
4 x + 2 + 2 3(x + 4) = 3y(y − 1) + 10 (1)
(x + 2)3 + x = y(y 2 + 1) − 2 (2).
Điều kiện x ≥ −2.

(2) ⇔ (x + 2)3 − y 3 + x + 2 − y = 0
⇔ (x + 2 − y) (x + 2)2 + (x + 2)y + y 2 + x + 2 − y = 0
 
ï ò
1 2 3 2
⇔ (x + 2 − y) (x + 2 + y) + y + 1 = 0
2 4
⇔ x+2−y =0
⇔ x + 2 = y.
√ p
Thay x + 2 = y vào (1) ta được 4 y + 2 3(y + 2) = 3y 2 − 3y + 10 (3).
( √
4 y ≤ 2(y + 1)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có » ⇒ VT ≤ 3y + 7.
2 3(y + 2) ≤ y + 5
Mặt khác 3(y − 1)2 ≥ 0 ⇔ 3y 2 − 3y + 10 ≥ 3y + 7.
Vậy (3) xảy ra khi và chỉ khi y = 1, suy ra x = −1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 132

Câu 7. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O có BAC
’ tù, AB < AC và H là trực
tâm. Các đường thẳng AH, BH, CH lần lượt cắt các đường thẳng BC, CA, AB tại các điểm
D, E, F .

a) Chứng minh rằng AO vuông góc với EF .

b) Gọi K là giao điểm thứ hai của đường thẳng AO với đường tròn ngoại tiếp tam giác OHD.
Chứng minh rằng EF là đường trung trực của đoạn AK.

Lời giải.

a) Chứng minh rằng AO vuông góc với EF .


Vẽ At là tiếp tuyến tại A của (O). H
Có BEC
’ = BF ’ C = 90◦ , suy ra BEF C nội tiếp

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


đường tròn đường kính BC (tứ giác có hai đỉnh liên F t
tiếp nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau). E
⇒ CEF
’ = CBF ’.
A
Mà CBF
’ = CAt ‘ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp
B C
tuyến) nên CEF
’ = CAt.‘ D
Suy ra EF ∥ At (2 góc ở vị trí đồng vị).
Mặt khác OA ⊥ At (At là tiếp tuyến) nên AO ⊥ O
EF .

b) Chứng minh rằng EF là đường trung trực của đoạn AK.


Bài toán phụ. Cho điểm M không thuộc đường tròn (O). Qua M kẻ hai đường thẳng
lần lượt cắt (O) tại A, B và C, D. Chứng minh M A · M B = M C · M D (đẳng thức này
được gọi là phương tích của điểm M đối với (O)).
TH 1. M nằm bên ngoài (O). D
( 4M AC và 4M DB ta có
Xét
M
÷ AC = M
÷ DB (ABDC nội tiếp)
M
c chung O
C
⇒ 4M AC v 4M DB (g-g).
MA MC
⇒ = ⇒ M A · M B = M C · M D.
MD MB
M A B

TH 2. M nằm bên trong (O). B


 4M AC và 4M DB ta có
Xét
M
÷ AC = M
÷ DB (ABDC nội tiếp)
AM O
÷ C = DM
÷ B (hai góc đối đỉnh) C
⇒ 4M AC v 4M DB (g-g).
MA MC M
⇒ = ⇒ M A · M B = M C · M D.
MD MB A D

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 133

Trở lại bài toán. H


Gọi M , N lần lượt là giao điểm của OA với EF và
(O) (N khác A). K F
Có AK · AO = AD · AH (phương tích của điểm A E M
đối với (OHD)). (1)
A
Có BDH
’ = BF ’ H = 90◦ , suy ra BDF H nội tiếp B C
đường tròn đường kính BH (tứ giác có hai đỉnh liên D
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

tiếp nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau).


⇒ AD · AH = AF · AB (phương tích của điểm A đối O
với (BDF H)). (2)
(O) có ABN
’ nội tiếp chắn nửa đường tròn.
’ = 90◦ .
⇒ ABN N
Có N’ BF = N ÷ M F = 90◦ , suy ra BM F N nội tiếp đường tròn đường kính F N (tứ giác có
hai đỉnh liên tiếp nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau).
⇒ AF · AB = AN · AM (phương tích của điểm A đối với (BM F N )). (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có AK · AO = AN · AM .
AN · AM
⇒ AK = = 2AM ⇒ M K = AM .
AO
⇒ M là trung điểm của AK.
Mà EF ⊥ AK tại M nên EF là đường trung trực của đoạn AK.

Câu 8. Cho hai đường tròn (I; r) và (J; R) tiếp xúc ngoài nhau tại E (với r < R) và đường
thẳng d là tiếp tuyến chung tại E của hai đường tròn đó. Trên d lấy hai điểm A và C sao cho
E nằm giữa A, C và R < EA < EC. Các tiếp tuyến thứ hai của đường tròn (I) vẽ từ A và C
cắt nhau tại B, các tiếp tuyến thứ hai của đường tròn (J) vẽ từ A và C cắt nhau tại D. Chứng
minh rằng tồn tại một điểm cách đều bốn đường thẳng AB, BC, CD, DA.
Lời giải.
Gọi M , P lần lượt là tiếp điểm của (I) với A
AB và BC. N
Gọi N , Q lần lượt là tiếp điểm của (J) với M
AD và CD.
E D
Lấy H thuộc BC sao cho BH = BA; K B I T J
thuộc CD sao cho DK = DA.
P
Do tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau nên ta
Q


 AM = AE = AN

 H K
BM = BP

C


 CP = CE = CQ


DQ = DN.
⇒ AB + CD = BC + DA ⇒ BC − AB = CD − DA ⇒ BC − BH = CD − DK ⇒ CH = CK.
⇒ 4CHK cân tại C.
Gọi T là giao điểm của BI và DJ.
Có BT là phân giác trong của 4ABH cân tại B (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). (1)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 134

⇒ BT là trung trực của AH. (*)


Có DT là phân giác trong của 4ADK cân tại D (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). (2)
⇒ DT là trung trực của AK. (**)
Từ (*) và (**), ta có T là tâm đường tròn ngoại tiếp 4AHK.
⇒ T H = T K.
Mà CH = CK (cmt) nên CT là trung trực của HK.
Mặt khác 4CHK cân tại C nên CT là phân giác trong của 4CHK. (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có T cách đều AB, BC, CD, DA. (đpcm)
Câu 9. Cho x, y là các số tự nhiên thỏa mãn 3y 2 + 1 = 4x2 . Chứng minh rằng x là tổng bình
phương của hai số tự nhiên liên tiếp.
Lời giải.
Ta có
3y 2 = (2x − 1)(2x + 1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Do 2x − 1 và 2x + 1 nguyên tố cùng nhau nên 2x − 1 = 3m2 , 2x + 1 = n2 hoặc 2x − 1 = m2 ,
2x + 1 = 3n2 với m, n ∈ N.
Trường hợp thứ nhất loại do n2 = 3m2 + 2 ≡ 2 (mod 3).
Trường hợp thứ hai, do m lẻ nên ta đặt m = 2k + 1 với k ∈ N. Suy ra 2x − 1 = (2k + 1)2 . Vậy
ta có x = k 2 + (k + 1)2 (đpcm).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 135

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ
ĐỀ SỐ 22
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 KHIẾT, QUẢNG NGÃI, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Cho x 6= 1, hãy rút gọn biểu thức sau

5x + 1 1 − 2x 2
A= 3
− 2 − .
x −1 x +x+1 1−x

b) Tìm cặp số thực (x; y) với y lớn nhất thỏa mãn điều kiện x2 + 5y 2 + 2y − 4xy − 3 = 0.

2 2
a + a = b


c) Cho a, b, c là các số thực khác 0 thỏa điều kiện b2 + b = c2 Chứng minh rằng (a − b)(b −

 c2 + c = a2 .

c)(c − a) = 1.

Lời giải.

a) Ta có

5x + 1 2x − 1 2
A= 2
+ 2 +
(x − 1)(x + x + 1) x + x + 1 x − 1
(5x + 1) + (2x − 1)(x − 1) + 2(x2 + x + 1)
=
(x − 1)(x2 + x + 1)
4(x2 + x + 1)
=
(x − 1)(x2 + x + 1)
4
= .
x−1

b) Phương trình viết lại thành x2 − 4xy + 5y 2 + 2y − 3 = 0. Phương trình có nghiệm khi
∆0 = −y 2 − 2y + 3 ≥ 0 ⇔ −3 ≤ y ≤ 1.
Vì y lớn nhất nên chọn y = 1, thay vào phương trình ta được x = 2. Vậy (2; 1) là cặp
nghiệm cần tìm.

c) Cộng theo vế ta được a + b + c = 0. Cộng đẳng thức thứ nhất và thứ hai ta được

a + b = c2 − a2 = (c − a)(c + a)
−c = (−b)(c + a)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 136

Tương tự ta thu được

−b = (−a)(b − c)
−a = (−c)(a − b)

Nhân các đẳng thức trên và thu gọn ta được (a − b)(b − c)(c − a) = 1.

Câu 2.

a) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n3 − 9n + 27 không chia hết cho 3.

b) Một số nguyên dương được gọi là số may mắn nếu số đó bằng 99 lần tổng tất cả các chữ
số của nó. Tìm số may mắn đó.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.

a) Giả sử tồn tại số tự nhiên n để n3 − 9n + 27 chia hết cho 81. Suy ra n3 − 9n + 27 chia hết
cho 3, hay n = 3k.
.
Khi đó n3 −9n+27 = 27(k 3 −k+1), suy ra k 3 −k+1..3. Nhưng k 3 −k+1 = (k−1)k(k+1)+1
không chia hết cho 3 với mọi k.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì n3 − 9n + 27 không chia hết cho 81.

b) Giả sử số cần tìm là a1 a2 · · · am . Theo giả thiết a1 a2 · · · am = 99(a1 + a2 + · · · + am ). Ta


xét các trường hợp sau:

• m ≤ 3 kiểm tra trực tiếp không có số may mắn nào.


(
a1 a2 · · · am ≥ 10m−1
• m ≥ 5 Ta luôn có suy ra 10m−1 ≤ 891m.
99(a1 + a2 + · · · + am ) ≤ 99.9.m
Do đó khi m ≥ 5 thì bất đẳng thức trên không còn đúng.
• m = 4 Khi đó, 1000a1 + 100a2 + 10a3 + a4 = 99(a1 + a2 + a3 + a4 ) hay 901a1 + a2 =
89a3 + 98a4 .
11 + a2 − 9a4
Do 89a3 +98a4 ≤ (89+98)×9 = 1683 nên a1 = 1. Khi đó a3 = 10−a4 +
89
suy ra 11 + a2 − 9a4 = 0 hay a2 = 7, a4 = 2, a3 = 8va1 = 1. Vậy số cần tìm là 1782.

Câu 3.
√ √
a) Giải phương trình x + 1 + 1 − 3x = x + 2.
(
x − 2y + xy = 2
b) Giải hệ phương trình
x2 + 4y 2 = 4.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 137

1
a) Điều kiện −1 ≤ x ≤ 3
Phương trình lại
√ √
( x + 1 − 1) + ( 1 − 3x − 1) = x
x 3x
⇔ √ −√ =x
x+1+1 1 − 3x + 1
1 3
⇔ x(1 − √ +√ )=0
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

x+1+1 1 − 3x + 1

x=0
⇔  1 3
1− √ +√ =0
x+1+1 1 − 3x + 1
1 3
Mà phương trình 1 − √ +√ = 0 vô nghiệm, nên nghiệm của phương
x+1+1 1 − 3x + 1
trình ban đầu là x = 0.

(x − 2y) + xy = 0
b) Hệ viết lại thành
(x − 2y)2 + 4xy = 4.
 
(x − 2y) = a a + b = 2
Đặt khi đó ta có hệ Giải hệ phương trình ta được
xy = b a2 + 4b = 4.
   
a = 2 x − 2y = 2 x = 0 x = 2
⇔ suy ra hoặc
b = 0 xy = 0 y = −1 y = 0.

Câu 4. Cho hình vuông ABCD nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi M là một điểm bất kỳ
trên cạnh BC (M khác B và C), N là điểm trên cạnh CD sao cho BM = CN. Gọi H, I là
giao điểm của AM với BN, DC.

a) Chứng minh rằng tứ giác AHN D nội tiếp, M N vuông góc với BI.

b) Tìm vị trí điểm M để độ dài đoạn M N ngắn nhất.

c) Đường thẳng DM cắt đường tròn (O) tại P (P khác D). Gọi S là giao điểm của AP và
BD. Chứng minh SM song song AC.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 138

D N C I

M
O P
H

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


A B

a) Ta có BM = CN, AB = BC, ∠ABM = ∠BCN = 900 suy ra 4ABM = 4BCN.


Mà ∠BAM + ∠BM A = 900 suy ra ∠CBN + ∠BM A = 900 hay ∠BHM = 900 . Do đó tứ
giác AHN D nội tiếp.
Xét tam giác BN I có BC, HI là hai đường cao của tam giác nên M là trực tâm, hay N M
là đường cao suy ra M N ⊥BI.

b) Đặt AB = a, BM = x suy ra M C = a − x. Khi đó M N 2 = CM 2 + CN 2 = (a − x)2 + a2 =


a 2 a2 a
2(x − ) + . Như vậy M N nhỏ nhất khi x = hay M là trung điểm BC.
2 2 2
c) Ta có ∠DM C = 900 − ∠P DC mà ∠P DC = ∠P AC (cùng chắn cung P C) nên ∠DM C =
900 − ∠P AC.
Do BD là trung trực của AC nên ∠SAC = ∠SCA suy ra ∠DM C = 900 − ∠SCA =
∠DSC. Suy ra tứ giác CM SD nội tiếp, mà ∠M CD = 900 nên ∠M SD = 900 , hay M S
song song AC.

Câu 5. Trên biểu tượng Olympic có 9 miền được ký hiệu a, b, c, · · · , k (như hình minh họa).
Người ta điền 9 số 1, 2, 3, · · · , 9 vào 9 miền trên sao cho mỗi miền được điền bởi một số, miền
khác nhau được điền bởi số khác nhau và tổng các số trong cùng một hình tròn đều bằng 14.

a) Tính tổng các số trong các miền b, d, f và h.

b) Xác định cách điền thỏa yêu cầu trên.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 139

a e k

b d f h

c g
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Lời giải.

a) Gọi a0 , b0 , . . . , k 0 lần lượt là các số trong các miền a, b, . . . , k. Mỗi hình tròn có tổng là 14
nên 5 hình tròn là 5 × 14 = 70. Khi cộng như thế các số ở các miền b, d, f và h được cộng
hai lần nên b0 + d0 + f 0 + h0 = 70 − (1 + 2 + · · · + 9) = 25.

b) Theo giả thiết a0 + b0 = h0 + k 0 = 14 nên ta chỉ có hai cặp thỏa (5; 9) và (6; 8). Do đó b0 + h0
chỉ có thể nhận các giá trị là 11, 13, 15, 17.

• Nếu b0 + h0 = 11 thì d0 + f 0 = 14 suy ra (d0 ; f 0 ) là các cặp sau (6; 8), (5; 9) điều này
không thể.
• Nếu b0 + h0 = 13 thì d0 + f 0 = 12 suy ra (d0 ; f 0 ) là các cặp sau (4; 8), (5; 7) điều này
không thể.
• Nếu b0 + h0 = 17 thì d0 + f 0 = 8 suy ra (d0 ; f 0 ) là các cặp sau (1; 7), (2; 6) điều này
không thể.
• Nếu b0 + h0 = 15 thì d0 + f 0 = 10 không mất tính tổng quát ta giả sử b0 = 9, h0 = 6 khi
đó a0 = 5, k 0 = 8, d0 = 3, f 0 = 7, c0 = 2, e0 = 4, g 0 = 1 (hoặc có thể đối xứng lại).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 140

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ
ĐỀ SỐ 23
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HỒNG PHONG, TỈNH NAM
ĐỊNH, VÒNG 1, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Câu 1. Giải phương trình 2x + 3 = x.
Lời giải.
Phương trình tương đương với

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên



( (  x≥0
x≥0 x≥0

"
⇔ ⇔ x = −1 ⇔ x = 3.
2x + 3 = x2 x2 − 2x − 3 = 0 

 x=3

Vậy nghiệm phương trình là x = 3.


3
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 2 đường thẳng y = −x − 2 (d1 ) và y = x + 3 (d2 )
2
. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d1 ) và (d2 ) với trục Oy và C là giao điểm của (d1 ) với
(d2 ) . Tính diện tích tam giác ABC.
Lời giải.
Ta có y
d2
• A = d ∩ Oy ⇒ x = 0 ⇒ y = −2 ⇒ A(0; −2). B
1

• B = d2 ∩ Oy ⇒ x = 0 ⇒ y = 3 ⇒ B(0; 3).
3
• C = d1 ∩ d2 ⇒ −x − 2 = x + 3 ⇔ x = −2
2
⇒ y = 0 ⇒ C(−2; 0).
O x
Lại có CO ⊥ AB và OC = 2, AB = OA + OB = 2 + 3 = 5. C
Do đó diện tích 4ABC là

1
SABC = · OC · AB = 5. A
2 d1

Câu 3. Cho tam giác ABC có AB = 8 cm, BC = 17 cm, CA = 15 cm. Tính chu vi đường
tròn nội tiếp 4ABC.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 141

Ta có 82 + 152 = 172 nên 4ABC vuông tại A. C


Gọi M , N , P là tiếp điểm của AB, AC, BC với đường tròn (O, r) nội
tiếp 4ABC.
Khi đó AM ON là hình vuông và BM = BP , CN = CP . Do đó

AB + AC = 2r + BM + CN = 2r + BC
AB + AC − BC P
⇒ r= = 3 cm.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

2 O
N
Chu vi (O, r) là 2πr = 6π cm.
A M B

Câu 4. Một hình nón có chu vi đường tròn đáy là 6π cm, độ dài đường sinh là 5 cm. Tính thể
tích hình nón đó.
Lời giải.

Bán kính đường tròn đáy của hình nón là r = = 3 cm.
√ 2π
Chiều cao hình nón là h = 52 − 32 = 4 cm. h 5
1
Thể tích hình nón là V = · 4 · π · 32 = 12π cm2 .
3
r
ã Å√ √ ã
√ x−1 1− x
Å
1
Câu 5. Cho biểu thức P = x− √ : √ + √ (với x > 0; x 6= 1).
x x x+ x

a) Rút gọn biểu thức P .

b) Chứng minh rằng với mọi x > 0, x 6= 1 thì P > 4.

Lời giải.

a) Với x > 0; x 6= 1 ta có
√ √ √
x − 1 ( x − 1) ( x + 1) + 1 − x
P = √ : √ √
x x ( x + 1)
√ √ √ 2
x−1 x ( x + 1) ( x + 1)
= √ · √ = √ .
x x− x x

b) Với x > 0; x 6= 1 ta có các biến đổi tương đương


√ 2
( x + 1)
P >4 ⇔ √ >4
x
√ √
⇔ x+2 x+1>4 x
√ 2
⇔ x − 1 > 0 (luôn đúng, với mọi x > 0; x 6= 1).

Vậy P > 4 với mọi x > 0, x 6= 1.

Câu 6. Cho phương trình x2 − mx − m2 + m − 4 = 0 với m là tham số.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 142

a) Chứng minh với mọi m, phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt.

b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho (x1 < x2 ). Tìm tất cả các giá trị của
tham số m để |x2 | − |x1 | = 2.

Lời giải.

1 2 15
Å ã
2
a) Ta có ac = −m + m − 4 = − m − − < 0, với mọi m ∈ R.
2 4
Do đó phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu.

b) Ta có x1 < x2 mà theo câu a) lại có x1 , x2 trái dấu nên x1 < 0 < x2 . Suy ra |x1 | = −x1
và |x2 | = x2 . Khi đó
|x2 | − |x1 | = 2 ⇔ x2 + x1 = 2 ⇔ m = 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vậy m = 2.

√ √ √
Câu 7. Giải phương trình 6 x + 2 + 3 3 − x = 3x + 1 + 4 −x2 + x + 6.
Lời giải.
Điều kiện xác định: −2 ≤ x ≤ 3.
√ √ √
Đặt 2 x + 2 + 3 − x = a > 0. Bình phương hai vế suy ra 3x + 1 + 4 −x2 + x + 6 = a2 − 10.
Ta được "
a=5
3a = a2 − 10 ⇔ a2 − 3a − 10 = 0 ⇔
a = −2 (loại).

Khi đó
√ √
2 x+2+ 3−x=5

⇔ 4 −x2 + x + 6 = 14 − 3x
x ≤ 14

⇔ 3 ⇔ x = 2.
2
25x − 100x + 100 = 0

Vậy nghiệm phương trình là x = 2.


Câu 8. Cho tam giác ABC với AB < AC ngoại tiếp đường tròn (O; R). Đường tròn (O; R)
tiếp xúc với các cạnh BC, AB lần lượt tại D, N . Kẻ đường kính DI của đường tròn (O; R) .
Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại I cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E, F .

a) Chứng minh 4BOE vuông và EI · BD = F I · CD = R2 .

b) Gọi P , K lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC, AD. Gọi Q là giao điểm của BC và
AI. Chứng minh AQ = 2KP .

c) Gọi A1 là giao điểm AO với cạnh BC, B1 là giao điểm của BO với cạnh AC. C1 là giao
điểm của CO với cạnh AB và (O1 ; R1 ) là đường tròn ngoại tiếp 4ABC. Chứng minh

1 1 1 2
+ + < .
AA1 BB1 CC1 R1 − OO1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 143

Lời giải.

E I F
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

K G

B D P Q C

a) Ta có EF ∥ BC nên IEB ’ = 180◦ .


‘ + EBD
’ = 1 IEB
Ä ä
Mà OEB
’ + OBE ’ = 90◦ ⇒ EOB
‘ + EBD ’ = 90◦ hay 4BOE vuông tại O.
2
Lại có ON ⊥ BE nên ON 2 = EN · BN , mà EN = EI, BN = BD, ON = R nên

EI · BD = R2 . (1)

Gọi G là tiếp điểm của AC với (O, R). Tương tự ta cũng chứng minh được 4COF vuông
tại O, đường cao OG nên

OG2 = F G · CG ⇔ F I · CD = R2 . (2)

Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.

b) Gọi p là nửa chu vi tam giác ABC. Ta có BD = BN , CD = CG, AN = AG nên

BD + AG + CG = p ⇔ BD + AC = p. (3)

Gọi p0 là nửa chu vi 4AEF . Vì EF ∥ BC nên


p0 AF IF AF + IF
= = = . (4)
p AC CQ AC + CQ

Lại có

AE + EF + AF = AE + EI + IF + AF = AN + AG = 2AG = 2(AF + IF )
AE + EF + AF
⇒ AF + IF = = p0 . (5)
2
Từ (4) và (5) suy ra AC + CQ = p. (6)
Từ (3) và (6) suy ra BD = CQ ⇒ P là trung điểm DQ, do đó KP là đường trung bình
của 4ADQ. Vậy AQ = 2KP .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 144

c) Ta sử dụng hình vẽ dưới đây.

B1
C1

O O1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


B A1 C

Ta có BO là phân giác 4ABA1 nên

OA CA BA AB + AC OA AB + AC
= = = ⇒ = .
OA1 CA1 BA1 BC AA1 AB + AC + BC

Tương tự cũng có

OB AB + BC OC BC + AC
= ; = .
BB1 AB + AC + BC CC1 AB + AC + BC

Suy ra

OA OB OC AO1 − OO1 BO1 − OO1 CO1 − OO1


2= + + > + +
AA1 BB1 CC1 AA1 BB1 CC
Å ã 1
1 1 1
= (R1 − OO1 ) + + .
AA1 BB1 CC1

Mà O nằm trong 4ABC nên nằm tròn đường tròn (O1 ; R1 ). Do đó R1 − OO1 > 0. Từ đó
ta có điều phải chứng minh.

Câu 9. Giải hệ phương trình


( p p
(2x + 4y − 1) 2x − y − 1 = (4x − 2y − 3) x + 2y (1)
p √
x2 + 8x + 5 − 2(3y + 2) 4x − 3y = 2 2x2 + 5x + 2. (2)

Lời giải.
√ √
Đặt 2x − y − 1 = a, x + 2y = b (a, b ≥ 0). Phương trình (1) trở thành

2b2 − 1 a = 2a2 − 1 b ⇔ (a − b)(2ab + 1) = 0 ⇔ a = b.


 

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 145

√ √
Do đó 2x − y − 1 = x + 2y ⇔ x = 3y + 1. Thế vào phương trình (2) ta được
√ √
x2 + 8x + 5 − 2(x + 1) 3x + 1 = 2 2x2 + 5x + 2
Ä √ ä2 Ä√ √ ä2
⇔ x + 1 − 3x + 1 + 2x + 1 − x + 2 = 0
( √
x + 1 − 3x + 1 = 0
⇔ √ √ ⇔ x = 1 ⇒ y = 0.
2x + 1 − x + 2 = 0
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Thử lại thấy (x; y) = (1; 0) thỏa mãn hệ phương trình. Vậy nghiệm hệ là (x; y) = (1; 0).
Câu 10. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + 2bc + 2ca = 7. Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức
11a + 11b + 12c
Q= √ √ √ .
8a + 56 + 8b2 + 56 + 4c2 + 7
2

Lời giải.
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si (Cauchy, AM-GM) ta có
√ »
8a2 + 56 = 8a2 + 8(ab + 2bc + 2ca)
»
= (4a + 4b)(2a + 4c)
4a + 4b + 2a + 4c
≤ = 3a + 2b + 2c. (1)
2

Tương tự ta cũng có

8b2 + 56 ≤ 2a + 3b + 2c (2)
√ a + b + 4c
4c2 + 7 ≤ (3)
2
Từ (1), (2) và (3) suy ra

11a + 11b + 12c


Q≥ a+b+4c
= 2.
3a + 2b + 2c + 2a + 3b + 2c + 2
Å ã
3 3
Dấu “=” xảy ra khi a = b = 1, c = . Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là 2 khi (a; b; c) = 1; 1; .
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 146

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÀO
ĐỀ SỐ 24
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 CAI, TỈNH LÀO CAI, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
√ √
a3 − b3 a b
1) Cho biểu thức P = −√ √ −√ √ với a, b là các số dương khác nhau.
a−b a+ b b− a

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Rút gọn P .
1 1 1
2) Cho hai số dương a, b và số c khác 0 thỏa mãn điều kiện + + = 0. Chứng minh rằng
√ √ √ a b c
a + b = a + c + b + c.

Lời giải.

1) Ta biến đổi √ √ √
√ √ √
a a − b b − a( a − b) + b( a + b)
P =
√ √ √ a−b
ab( a + b)
=
√a−b
ab
=√ √ .
a− b
 Å ã
1 1 1
 =− +
 (
c<0

1 1 1 c a b
2) + + = 0 ⇒ ⇒ .
a b c  ab + bc + ca ab + bc + ca = 0

 =0
abc
Suy ra √ √

a+b= a+c+ b+c
p
⇔ a + b = a + b + 2c + 2 (a + c)(b + c)

⇔ c + ab + bc + ca + c2 = 0
⇔ c + |c| = 0. Điều này đúng vì c < 0.

p3
√ p3
√ p3
√ p3

Câu 2. Cho x = 3 + 2 2 − 3 − 2 2; y = 17 + 12 2 − 17 − 12 2. Tính giá trị biểu
thức M = (x − y)3 + 3(x − y)(xy + 1).
Lời giải.
Áp dụng hằng đẳng thức (a − b)3 = a3 − b3 − 3ab(a − b).
√ √
Ta có x3 = 4 2 − 3x, y 3 = 24 2 − 3y.
Suy ra
M = x3 − y 3 − 3xy(x − y) + 3xy(x − y) + 3(x − y)

= x3 − y 3 + 3(x − y) = −20 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 147

Câu 3. Một công ty vận tải dự định dùng loại xe lớn để chở 20 tấn rau theo hợp đồng. Nhưng
khi vào việc, công ty không còn xe lớn nên phải thay bằng những xe có trọng tải nhỏ hơn 1 tấn
so với xe lớn ban đầu. Để đảm bảo hợp đồng, công ty phải dùng một số lượng xe nhiều hơn số
xe dự định là 1 xe. Hỏi trọng tải của mỗi xe nhỏ là bao nhiêu tấn?
Lời giải.
Giả sử một xe tải nhỏ có thể chở được x tấn rau (x > 0).
Suy ra một xe tải lớn trở được x + 1 tấn rau.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Theo đề bài ta có phương trình sau


"
20 20 20 x=4
= +1⇔ = 1 ⇔ x2 + x − 20 = 0 ⇔
x x+1 x(x + 1) x = −5 (loại).

Vậy trọng tải của xe tải nhỏ là 4 tấn.


Câu 4. Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình x3 − 3x + m − 4 = 0 (trong đó
x1 + x2
x là ẩn) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn là số nguyên.
(x1 x2 )2019
Lời giải.
9 25
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi ∆0 = − m + 4 > 0 ⇔ m < .
4 4
x1 + x2 3
Áp dụng định lý Vi-et ta có = .
(x1 x2 )2019 (m − 4)2019
Vì m là số nguyên nên biểu thức trên là số nguyên khi (m − 4)2019 là ước của 3, suy ra m − 4
là ước của 3. Xét 2 trường hợp:

• Nếu m − 4 = ±3 ⇒ (m − 4)2019 = ±32019 không phải là ước của 3.

• Nếu m − 4 = ±1 ⇒ (m − 4)2019 = ±1 là ước của 3. Khi đó m = 5 hoặc m = 3.

Vậy đáp án của bài toán là m = 3 và m = 5.


Câu 5. Cho đường tròn (w) có tâm O và một điểm A nằm ngoài đường tròn (w). Qua A kẻ
hai tiếp tuyến AK, AL tới (w) với K, L là các tiếp điểm. Dựng tiếp tuyến (d) của đường tròn
(w) tại điểm E thuộc cung nhỏ KL.
˜ Đường thẳng (d) cắt các đường thẳng AL, AK tương ứng
tại M , N . Đường thẳng KL cắt OM tai P và cắt ON tại Q.

1. Chứng minh AOL


’ = AKL.

KAL

2. Chứng minh M
÷ ON = 90◦ − .
2
3. Chứng minh M Q vuông góc với ON.

4. Chứng minh KQ · P L = EM · EN .

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 148

K
N
Q
E

A O

P
M

a) Ta có AKO ’ = 180◦ nên AKOL là tứ giác nội tiếp. Suy ra AKL


’ + ALO ’ = AOL.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Vì M N , AK, AL là 3 tiếp tuyến của đường tròn (O) nên OM , ON lần lượt là phân giác
của các góc KOE,
’ LOE.
’ Suy ra

1’ 1’ 1 ’ 1 ’ = 90◦ − 1 KAL.
M
÷ ON = M
÷ OE + N
’ OE = KOE + LOE = KOL = (180◦ − KAL) ’
2 2 2 2 2

÷ = 1 KOL.
c) Từ chứng minh trên ta có QOM ’
2
’ = 1 sđKL
Mặt khác M L là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên QLM ˜ = 1 KOL.

2 2
Suy ra QOM
÷ = QLM ’ nên QOLM là tứ giác nội tiếp mà M ’LO = 90◦ ⇒ M
÷ QO = 90◦ .

d) Tương tự chứng minh trên ta có N


÷ P M = 90◦ nên N QP M là tứ giác nội tiếp.
Suy ra KQN
÷=N ÷M P mà M O là phân giác góc N÷ M L nên N
÷ M P = LM
’ P.
Do đó KQN = LM P .
÷ ’
Mặt khác AK, AL là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O) nên QKN
÷=M ’ LP .
NK KQ
Suy ra 4KQN v 4LM P nên = ⇒ P L · KQ = N K · LM = EN · EM .
PL LM

1 1 1
Câu 6. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a + b + c = + + . Chứng minh
a b c
rằng
√ √ √
3(a + b + c) ≥ 8a2 + 1 + 8b2 + 1 + 8c2 + 1.

Lời giải.
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có
Å ã Å ã Å ã
1 1 1
18(a + b + c) = 8a + + 9a + 8b + + 9b + 8c + + 9c
Å 2 a ã Å 2 b ã Å 2c ã
8a + 1 8b + 1 8c + 1
= + 9a + + 9b + + 9c
√ a √ b √ c
≥ 6 8a2 + 1 + 6 8b2 + 1 + 6 8c2 + 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 149

1


 8a + = 9a


 a
1


8ab + = 9b


Đẳng thức xảy ra khi b ⇔ a = b = c = 1.
1
8c + = 9c





 c
a + b + c = 1 + 1 + 1



a b c
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 7. Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn y 2 + 2xy − 3x − 2 = 0.
Lời giải.
Giả sử phương trình sau có nghiệm nguyên

y 2 + 2xy − 3x − 2 = 0 (1)

Coi x là ẩn và y là tham số, thì biệt thức ∆ = 4x2 + 12x + 8 phải là số chính phương. Tức là

4x2 + 12x + 8 = k 2 , k ∈ N
⇒ (2x + 3)2 − k 2 = 1
⇒ (2x + 3 − k)(2x + 3 + k) = 1.

Xét 2 trường hợp

• Nếu 2x + 3 − k = 2x + 3 + k = 1 thì x = −1, thay vào phương trình (1) ta được


y 2 − 2y + 1 = 0 ⇔ y = 1.

• Nếu 2x + 3 − k = 2x + 3 + k = −1 thì x = −2, thay vào phương trình (1) ta được


y 2 − 4y + 4 = 0 ⇔ y = 2.

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm (x; y) = (−1; 1) và (x; y) = (−2; 2).
Câu 8. Cho m, n là hai số nguyên thỏa mãn 4(m + n)2 − mn chia hết cho 225. Chứng minh
mn cũng chia hết cho 225.
Lời giải.
Đặt A = 4(m +  n)2 − mn thì 4A = 15(m + n)2 + (m − n)2 .
.. 4(m − n)2 ... 3
Vì 4A . 225 nên
.
4(m − n)2 .. 5.

Mà 3, 5 là các số nguyên tố nên m − n chia hết cho 3 và 5.
.
Suy ra (m − n)2 chia hết cho 9 và 25 mà hai số này nguyên tố cùng nhau nên (m − n)2 .. 225.
. .
Do đó 15(m +  n)2 .. 225 nên (m+ n)2 ..15 nên m + n chia hết cho 3 và 5.
m − n ... 15 m ... 15 .
Từ đó suy ra: ⇒ ⇒ mn .. 225.
. .
m + n..15
 .
n . 15

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 150

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, TỈNH
ĐỀ SỐ 25
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 KIÊN GIANG, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ √
x− x+2 1− x
Å ã
x
Câu 1. Rút gọn biểu thức A = √ − √ : √ với x > 0; x 6= 1; x 6= 4.
x− x−2 x−2 x 2− x
Lời giải.
Ta có

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


√ √
x− x+2 1− x
Å ã
x
A= √ − √ : √
x− x−2 x−2 x 2− x
√ √
x− x+2 1− x
Å ã
x
= √ √ −√ √ : √
( x + 1) ( x − 2) x ( x − 2) 2− x
√ √ √
x− x+2 1− x
Å ã
x
= √ √ −√ : √
( x + 1) ( x − 2) x−2 2− x
√ √
−2 x + 2 1− x
= √ √ : √
( x + 1) ( x − 2) 2 − x
√ √
2(1 − x) 2− x
= √ √ · √
( x + 1) ( x − 2) 1 − x
−2
=√ .
x+1

−2
Vậy dạng thu gọn của biểu thức đã cho là A = √ .
x+1

Câu 2. Giải phương trình x2 + 6x − 5 − (2x + 5) x + 1 = 0.
Lời giải.
Điều kiện x ≥ −1. Ta có
√ √
x2 + 6x − 5 − (2x + 5) x + 1 = 0 ⇔ (x2 − 9) + 2(2x + 5) + (2x − 6) − (2x + 5) x + 1 = 0

⇔ (x − 3)(x + 3) + 2(x − 3) + (2x + 5)(2 − x + 1) = 0
x−3
⇔ (x − 3)(x + 5) − (2x + 5) √ =0
x+1+2
Å ã
2x + 5
⇔ (x − 3) x + 5 − √ =0
x+1+2

x−3=0
⇔  2x + 5
x+5− √ =0
x+1+2

x = 3 (TMĐK)
⇔  2x + 5
x+5− √ = 0.
x+1+2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 151

2x + 5 2x + 5 5
Ta có x + 5 − √ ≥x+5− = > 0.
x+1+2 2 2
2x + 5
Suy ra, phương trình x + 5 − √ = 0 vô nghiệm.
x+1+2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 3.
Câu 3. Cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng d : y = −2mx − 4m (với m là tham số). Tìm
tất cả các giá trị của tham số m để d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

mãn |x1 | + |x2 | = 3.


Lời giải.
Xét phương trình hoành độ giao điểm x2 + 2mx + 4m = 0. (1)
Để d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Khi đó, ta
có "
0 2
m<0
∆ = m − 4m > 0 ⇔ m(m − 4) > 0 ⇔
m > 4.
(
x1 + x2 = −2m
Khi đó, áp dụng hệ thức Vi-ét ta thu được .
x1 x2 = 4m
Ta có

|x1 | + |x2 | = 3 ⇔ (|x1 | + |x2 |)2 = 9


⇔ x21 + x22 + 2 |x1 | · |x2 | = 9
⇔ (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 + 2 |x1 x2 | = 9
⇔ 4m2 − 8m + 8 |m| = 9
(
m>4

 4m2 = 9
⇔ (

 m<0

4m2 − 16m = 9
 
m > 4


3

 m=−
 2
3
 

 m =

⇔ 
 2
 m < 0


9


 m=
 2
 m = −1
 

2
1
⇔m=− .
2
1
Vậy giá trị m cần tìm là m = − .
2
Câu 4. Cho tam giác AM B cân tại M nội tiếp đường tròn (O; R). Kẻ M H vuông góc với AB
(H thuộc AB). Biết AM = 10 cm, AB = 12 cm. Tính độ dài M H và bán kính R.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 152

Tam giá AM B cân tại M do đó H là trung điểm của AB.


M
Xét tam giác AM H vuông tại H có
√ √ √
MH = AM 2 − AH 2 = 100 − 36 = 64 = 8 cm. K

Gọi K là hình chiếu của O lên AM , ta có: O


A B
H
- K là trung điểm của AM ;

- OK ⊥ AM .
(
M H ⊥ AB
Ta lại có ⇒ M, O, H thẳng hàng ⇒ KM
÷ O = AM
÷ H.
OH ⊥ AB
Xét tam giác OKM vuông tại K thì

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


MK MK MK M K · AM 5 · 10 25
OM = = = = = = .
cos KM
÷ O cos AM
÷ H M H MH 8 4
AM

Vậy bán kính R của đường tròn tâm O là 6,25 cm.


Câu 5. Cho hàm số f (x) = |2 − |x + 1|| và đường thẳng d : y = a, với a là hằng số. Hãy vẽ đồ
thị của hàm số f (x) trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Từ đó, tìm điều kiện của a để đường thẳng
d cắt đồ thị của hàm số f (x) tại bốn điểm.
Lời giải.
Xét hàm số y = f (x) = |2 − |x + 1||. Ta xét các trường hợp sau:

TH1: Với x ≥ 1 thì y = |2 − x − 1| = |1 − x| = x − 1.

TH2: Với −1 ≤ x ≤ 1 thì y = |2 − x − 1| = |−x + 1| = 1 − x.

TH3: Với −3 ≤ x ≤ −1 thì y = |2 + x + 1| = |3 + x| = 3 + x.

TH4: Với x ≤ −3 thì y = |2 + x + 1| = |3 + x| = −x − 3.

Suy ra, đồ thị của hàm số y = f (x) = |2 − |x + 1|| có dạng

−3 −1 O 1 x

Từ đồ thị trên ta nhận thấy để đường thẳng y = a cắt đồ thị hàm số y = f (x) tại bốn điểm
thì 0 < a < 2.
Câu 6.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 153

Một người muốn làm một chiếc quạt có chu vi là 80 cm (hình minh
A B
họa bên). Tìm số đo của góc AOB
’ (AOB
’ = α) sao cho diện tích của
chiếc quạt là lớn nhất. α◦

O
Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


_ απ
Ta có chu vi chiếc quạt = OA + OB + AB = 2R + θR = 80 (cm), trong đó θ = .
180
80
⇒R= (cm).
θ+2
80 2
Å ã
1 2 1
Diện tích của hình quạt là S = θR = θ .
2 2 θ+2
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si (AM-GM) cho hai số dương, ta có

80 2
Å ã
1 3200θ 3200θ
S= θ ≤ √ = = 400.
2 θ+2 (2 2θ) 2 8θ

360
Suy ra, S ≤ 400 (cm2 ). Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi θ = 2 ⇔ α = .
π
‘ = 60◦ và điểm B luôn nằm trong góc xAy (B ∈
Câu 7. Cho điểm A cố định, xAy / Ax, B ∈/ Ay).
Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của B trên Ax, Ay. Đường thẳng BN cắt Ax tại H và đường
thẳng BM cắt Ay tại K.

a) Chứng minh rằng HK = 2M N .

b) Gọi I, D lần lượt là trung điểm của AB, HK. Chứng minh rằng tứ giác M IN D nội tiếp.

c) Giả sử AB = 8 cm, gọi O là trung điểm của M N . Tính độ dài IO.

Lời giải.
x

M
D
B

O
I
A y
N K

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 154

a) Tứ giác AM BN nội tiếp (do BM


÷ A + BN
’ A = 180◦ ).
⇒M ÷ BH = M ÷ AN = 60◦ .
BH
Xét tam giác BM H vuông tại M nên BM = BH · cos 60◦ = .
2
MN BM 1
Tứ giác M N KH là tứ giác nội tiếp nên ta có 4M N B v 4HKB ⇒ = = .
HK BH 2
Vậy HK = 2M N .

b) Do I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AM BN nên M


’ IN = 2M
÷ AN = 120◦ .
Vì D là trung điểm của HK nên các tam giác DM H, DN K, DM N cân tại D. Suy ra

DM
÷ N = 180◦ − AM
÷ N − DHM
÷;

DN
÷ M = 180◦ − AN
÷ M − DKN
÷.

⇒ DM N +DN M = 360◦ −(AM N +AN M )−(DHM


÷ +DKN ÷ ) = 360◦ −120◦ −120◦ = 120◦ .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


÷ ÷ ÷ ÷
⇒ DM
’I + DN ’I = DM÷ N + DN÷ M + 180◦ − M’ IN = 180◦ .
Tứ giác M IN D có tổng hai góc đối bằng 180◦ nên là tứ giác nội tiếp.
AB
c) Các tam giác AM B, AN B là các tam giác vuông tại M và N nên M I = N I = =4
2
cm.
Tam giác M IN cân tại I nên IO ⊥ M N và IM
’ N = 30◦ .
1
Suy ra IO = IM · sin IM
’ O = 4 · = 2 cm.
2
Vậy IO = 2 cm.

Câu 8. Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 2. Chứng minh rằng

x2 y2 z2
+ + ≥ 1.
x+y z+x x+y

Lời giải.
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si (AM-GM) cho hai số dương ta có:

x2 x+y
+ ≥ x;
x+y 4
y2 y+z
+ ≥ y;
y+z 4
z2 z+x
+ ≥ z.
z+x 4
x2 y2 z2 x+y y+z z+x
⇒ + + + + + ≥ x + y + z.
x+y z+x x+y 4 4 4
x2 y2 z2 x+y+z
⇔ + + + ≥x+y+z
x+y z+x x+y 2
x2 y2 z2 x+y+z
⇔ + + ≥ = 1.
x+y z+x x+y 2
2
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = .
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 155

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 26
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI, VÒNG 2, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.
(
xy(x + y) = 2
a) Giải hệ phương trình
x3 + y 3 + x3 y 3 + 7(x + 1)(y + 1) = 31.
p √ √
b) Giải phương trình 9 + 3 x(3 − 2x) = 7 x + 5 3 − 2x.

Lời giải.

a) Đặt a = x + y và b = xy(a2 ≥ 4b). Hệ phương trình có thể được viết thành


(
ab = 2
a3 − 3ab + b3 + 7(a + b + 1) = 31.

Từ đó ta có

31 = a3 − 3ab + b3 + 7(a + b + 1)
= (a + b)3 − 3ab(a + b) + 7(a + b) + 1
= (a + b)3 + (a + b) + 1.

Suy ra (a+b)3 +(a+b)−30 = 0 hay a+b = 3 (vì nếu a+b > 3 thì (a+b)3 +(a+b)−30 > 0,
còn nếu a + b < 3 thì (a + b)3 + (a + b) − 30 < 0).
Giải hệ phương trình a + b = 3 và ab = 2 với chú ý a2 ≥ 4b ta được a = 2; b = 1. Từ đó dễ
dàng tìm được x = y = 1. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 1).
1
b) Điều kiện: 0 ≤ x ≤ .
√ 2√
Đặt a = x và b = 3 − 2x thì ta có a, b ≥ 0 và 2a2 + b2 = 3. Ngoài ra, từ giả thiết, ta
cũng có

9 + 3ab = 7a + 5b. (1)

Từ đó, ta có
2a2 + b2 + 3ab + 6 = 7a + 5b ⇔ (a + b − 2)(2a + b − 3) = 0 suy ra b = 2 − a hoặc b = 3 − 2a.

• Với b = 2 − a thay vào (1) ta được 9 + 3a(2 − a) = 2a + 10. Giải phương trình này, ta
1 2 1
được a = (tương ứng, b = và x = ), hoặc a = 1 (tương ứng, b = 1 và x = 1).
3 3 9

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 156

• Với b = 3 − 2a, thay vào (1) ta được 9 + 3a(3 − 2a) = 2a + 10. Giải phương trình này,
ta được a = 1 (tương ứng, b = 1 và x = 1).
1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = và x = 1.
9

Câu 2.

a) Cho x, y là các số nguyên sao cho x2 − 2xy − y và xy − 2y 2 − x đều chia hết cho 5.

b) Cho a1 , a2 , · · · , a50 là các số nguyên thỏa mãn 1 ≤ a1 ≤ a2 ≤ · · · ≤ x50 ≤ 50


và a1 + a2 + · · · + a50 = 100.
Chứng minh rằng từ các số đã cho ta có thể chọn được một vài số có tổng bằng 50.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.

a) Từ giả thiết, ta suy ra (x + y)(x − 2y − 1) = (x2 − 2xy − y) + (xy − 2y 2 − x) chia hết cho
5. Do đó, trong hai số x + y và x − 2y − 1 có ít nhất một số chia hết cho 5.

• Nếu x + y chia hết cho 5 thì y ≡ x (mod 5), suy ra

0 ≡ x2 − 2xy − y ≡ x2 + 2x2 + x ≡ x(3x + 1) (mod 5).

Do đó x chia hết cho 5 hoặc x chia cho 5 dư 3.


– Nếu x chia hết cho 5 thì ta cũng có y chia hết cho 5 (do x + y chia hết cho 5) nên
hiển nhiên 2x2 + y 2 + 2x + y chia hết cho 5.
– Nếu x chia 5 dư 3 thì y chia 5 dư 2 (do x + y chia hết cho 5), suy ra

2x2 + y 2 + 2x + y ≡ 2 · 32 + 22 + 2 · 3 + 2 ≡ 0 (mod 5).

• Nếu x − 2y − 1 chia hết cho 5 thì ta có x ≡ 2y + 1 (mod 5), suy ra

0 ≡ x2 − 2xy − y ≡ (2x + 1)2 − 2y(2y + 1) − y ≡ y + 1 (mod 5).

Tóm lại, trong mọi trường hợp, ta luôn có 2x2 + y 2 + 2x + y chia hết cho 5.

b) Nếu tồn tại chỉ số n (1 ≤ n ≤ 50) sao cho a1 + a2 + · · · + an = 50 thì kết luận của bài toán
là hiển nhiên.
Xét trường hợp ngược lại, khi đó tồn tại chỉ số n (1 ≤ n ≤ 49) sao cho

a1 + a2 + · · · + an ≤ 49, a1 + a2 + · · · + an+1 ≥ 51. (1)

Từ đây suy ra an+1 ≥ 2. Ta xét hai trường hợp sau

Trường hợp 1 : an+1 = 2. Từ (1), dễ thấy a1 + a2 + · · · + an = 49, suy ra

an+2 + an+3 + · · · + a50 = 49.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 157

Nếu n ≤ 24 thì do a1 ≤ an+2 , a2 ≤ an+3 , · · · .an ≤ a2n + 1 nên


49 = a1 + a2 + · · · + an ≤ an+2 + an+3 + · · · + a2n+1 < an+2 + an+3 + · · · + a49 + a50 ,
mâu thuẫn. Vậy n ≥ 25, suy ra

49 = a1 + a2 + · · · + an ≥ na1 ≥ 25a1 .

Từ đây, ta có a1 < 2 nên a1 = 1. Do đó a2 + · · · + an = 48 và a2 + · · · + an+1 = 50.


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Trường hợp 2 : an+1 ≥ 3. Lúc này, do

an+2 + an+3 + · · · + a50 − 100 − (a1 + a2 + · · · + an+1 ) ≤ 49. (2)

nên 49 ≥ (49 − n)an+2 ≥ (49 − n) · 3, suy ra n ≥ 33. Do đó, ta có

49 ≥ (a1 + · · · + a16 ) + (a17 + · · · + an ) ≥ 16 + (n − 16)a17 ≥ 16 + 17a17 ,

suy ra a17 < 2. Mà 1 ≤ a1 ≤ a2 ≤ · · · ≤ a17 và ai là các số nguyên nên

a1 = a2 = · · · = a17 .

• Nếu an+1 ≤ 18, đặt a1 + a2 + · · · + an+1 = 50 + k với k ∈ Z, k ≥ 1, ta có

18 ≥ an+1 ≥ (50 + k) − 49 = k + 1,

suy ra k ≤ 17. Từ đây, ta có ak+1 + · · · + an+1 vì a1 = a2 = · · · = ak = 1.


• Nếu an+1 ≥ 19, từ (2) và từ giả thiết, ta có

49 ≥ (49 − n)an+2 ≥ (49 − n) · 19.

suy ra n ≥ 47. Từ đây, ta có a1 = a2 = · · · = a45 = 1, vì nếu a45 ≥ 2 thì


(a1 + a2 + · · · + a44 ) + (a45 + · · · + an ) ≥ 44 + (n − 44)a45 ≥ 44 + (47 − 44) · 2 > 49.
Đặt an+1 = 50 − k(k ∈ Z, 0 ≤ k ≤ 31). Khi đó, ta có a1 + · · · + ak + an+1 = 50 vì
a1 = a2 = · · · = ak = 1.

Câu 3. Cho ngũ giác lồi ABCDE nội tiếp đường tròn (O) có CD song song với BE. Hai
đường chéo CE và BD cắt nhau tại P . Điểm M thuộc đoạn thẳng BE sao cho M
÷ AB = P’AE.
Điểm K thuộc đường thẳng AC sao cho M K song song với AD, điểm L thuộc đường thẳng
AD sao cho M L song song với AC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác KBC lần lượt cắt BD,
CE tại Q, S (Q khác B, S khác O).

a) Chứng minh ba điểm K, M, Q thẳng hàng.

b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác LDE lần lượt cắt BD, CE tại T, R (T khác L, R khác
E). Chứng minh rằng năm điểm M, S, Q, R, T cùng thuộc một đường tròn.

c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác P QR tiếp xúc với đường tròn (O).

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 158

y G X
C
D
R
P Q
I S
O
T
B M
E

K
L
A

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Do các tứ giác BCQK và BCDA nội tiếp nên CKQ’ = CBQ ’ = CAD’ suy ra KQ ∥ AD.
Mặt khác, ta lại có M K ∥ AD nên ba điểm K, M, Q thẳng hàng.

b) Chứng minh tương tự câu a, ta cũng có ba điểm R, M, L thẳng hàng.


Ta có M Q ∥ AD nên RM
÷ Q = RLD
’ = RT ’ D, suy ra tứ giác RT M Q nội tiếp.
Chứng minh tương tự, ta cũng có tứ giác RM SQ nội tiếp. Do đó, năm điểm M, T, R, Q, A
cùng thuộc một đường tròn.

c) Gọi G là giao điểm thứ hai của đường thẳng AM và đường tròn (O). Ta có M R ∥ AC
nên RM
÷ G = CAG
’ = CEG,’ suy ra tứ giác RM GE nội tiếp.
Chứng minh tương tự, ta cũng có tứ giác QM BG nội tiếp. Ta có

RGQ
’ = RGM
÷ + QGM
÷ = REM
÷ + QBM
÷
= 180◦ − BP
’ E = 180◦ − RP
’ Q

nên tứ giác RP QG nội tiếp. Bây giờ, gọi I là giao điểm thứ hai của đường thẳng AG và
đường tròn (P QR), X là giao điểm thứ hai của đường thẳng AP và đường tròn (O). Ta
có CAG
’ = XAD, ’ suy ra CDG’ = XGD. ’ Từ đó, ta có GX ∥ CD.
Do XG ∥ CD nên tứ giác GCDX là hình thang cân, mà P C = P D nên P G = P X. Ta
có RP
‘I = RGI‘ = REB’ = RCD ’ nên P I ∥ CD hay P I ∥ GX.
Kẻ tiếp tuyến Gy của đường tròn (O). Ta có XGy
’ = XAG ’ và P’ GX = P’ XG = AP‘I nên

GIP
‘ = GAX
’ + AP
‘I = XGy
’ + P’
GX = P‘
Gy.

suy ra Gy là tiếp tuyến của đường tròn (GIP ). Do đó Gy là tiếp tuyến chung của các
đường tròn (O) và (GIP ). Vậy đường tròn (P QR) tiếp xúc với đường tròn (O) tại G.

Câu 4. Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng


    !Å ã
ab bc 1 1
+ √ +√ ≤2
a+b b+c a+b b+c
.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 159

Lời giải.
Sử dụng các bất đẳng thức Cauchy và AM-GM, ta có
  Å ã   Å ã
ab bc 1 1
VT ≤ 2 + · 2 +
a+b b+c a+b b+c
 Å ãÅ ã
a c b b
=2 + +
a+b b+c a+b b+c
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Å ã Å ã
a c b b
≤ + + +
a+b b+c a+b b+c
= 2.

Ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 160

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 27
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI, VÒNG 1, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

a) Giải phương trình:


√ √
x2 − x + 2 x3 + 1 = 2 x + 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Giải hệ phương trình: (
xy + y 2 = 1 + y
x2 + 2y 2 + 2xy = 4 + x

Lời giải.
√ √
a) Đặt a = x + 1 và b = x2 − x + 1, phương trình đã cho trở thành

b2 − 1 + 2ab = 2a.

hay
(b − 1)(b + 1 + 2a) = 0.

Từ đó, ta có b = 1 (do b + 1 + 2a > 0), hay

x2 − x + 1 = 0

Giải ra ta được x = 0 hoặc x = 1. Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0 và x = 1.

b) Nhân phương trình thứ nhất với 2 sau đó cộng với phương trình thứ hai ta được

(x + 2y)2 = x + 2y + 6.

hay
(x + 2y − 3)(x + 2y + 2) = 0.

Suy ra x = 3 − 2y hoặc x = −2y − 2.

• Với x = 3 − 2y, thay vào phương trình thứ nhất, ta được (y − 1)2 = 0. Từ đó, ta có
y = 1 và x = 1.
2
• Với x = −2y −
√ 2, thay vào phương trình thứ nhất
√ ta được y + 3y + 1 = 0. Từ đó, ta
−3 − 5 √ −3 + 5 √
có y = , x = 1 + 5 hoặc y = , x = 1 − 5.
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 161

Câu 2.

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn

(x + y)(3x + 2y)2 = 2x + y − 1.



b
b) Với a, b là các số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện a + 2b = 2 + , tìm giá trị
3
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

nhỏ nhất của biểu thức


a b
M=√ +√ .
a + 2b b + 2a

Lời giải.

a) Đặt a = 3x + 2y và b = x + y. Từ phương trình đã cho ta có

ab2 = b − a − 1.

hay
a(b2 + 1) = b − 1.
Suy ra b − 1 chia hết cho b2 + 1. Từ đó, ta có 2 = (b2 + 1) − (b + 1)(b − 1) chia hết cho
b2 + 1. Suy ra b2 + 1 ∈ {1; 2} hay b ∈ {0; 1; −1}.

• Với b = 0, ta có a = −1. Giải ra ta được x = 2 và y = −3.


• Với b = 1, ta có a = 0. Giải ra ta được x = 1 và y = −1.
• Với b = −1, ta có a = −1. Giải ra ta được x = 1 và y = −2.

b) Sử dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có


… …
b a b b
M+ =√ +√ +
3 a + 2b b + 2a 3
2 2
a b b2
= √ + √ + √
a a + 2b b b + 2a b 3b
(a + b + b)2
> √ √ √
a a + 2b + b b + 2a + b 3b
(a + 2b)2
> √ p
a a + 2b + b (1 + 1)(b + 2a + 3b)

= a + 2b.

Suy ra


b
M> a + 2b − = 2.
3
Dấu bằng xảy ra khi a = b = 3 nên min M = 2.

Câu 3. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với ba cạnh BC, CA, AB lần
lượt tại các điểm D, E, F . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng DE, M là
trung điểm của đoạn thẳng DF .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 162

a) Chứng minh rằng hai tam giác BKM và DEF đồng dạng.

b) Gọi L là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng DF , N là trung điểm của đoạn
thẳng DE. Chứng minh rằng hai đường thẳng M K và N L song song.

c) Gọi J, X lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng KL, ID. Chứng minh rằng đường thẳng
JX vuông góc với EF .

Lời giải.
A

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


F I
N
M X

B D C
K
J
L

a) Ta có BD, BF là các tiếp tuyến của đường tròn (I) nên BI là trung trực của DF , suy ra
BI vuông góc với DF tại M . Từ đó ta có tứ giác BM DK nội tiếp, suy ra

∠BM K = ∠BDK = ∠CDE.

Mà DC là tiếp tuyến của đường tròn (I) nên ∠CDE = ∠DF E. Kết hợp với kết quả ở
trên, ta được ∠BM K = ∠DF E. Lại có ∠BKM = ∠BDM = ∠DEF nên các tam giác
BKM và DEF đồng dạng (g.g).

b) Ta có các tứ giác BKDM và CLDN nội tiếp nên

∠DM K = ∠DBK, ∠DCN = ∠DLN.

Mà BK ∥ CN nên ∠DBK = ∠DCN . Từ đó ta có

∠DM K = ∠DLN.

suy ra M K ∥ LN (ĐPCM).

c) Ta có

∠DM K = ∠DCN = 90◦ − ∠CDN = 90◦ − ∠DF E = 90◦ − ∠DM N

nên ∠KM N = 90◦ . Từ đây dễ dàng suy ra tứ giác KM N L là hình thang vuông. Mà J là
trung điểm của KL nên JM = JN . Lại có XM = XN = 21 ID nên JX ⊥ M N . Nói cách
khác JX ⊥ EF . Đây chính là điều phải chứng minh.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 163

Câu 4. Trên mặt phẳng cho hai điểm P, Q phân biệt. Xét 10 đường thẳng nằm trong mặt
phẳng trên thỏa mãn các tính chất sau:

a) Không có hai đường thẳng nào song song hoặc trùng nhau.

b) Mỗi đường thẳng đi qua P hoặc Q, không có đường thẳng nào đi qua cả P và Q. Hỏi 10
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

đường thẳng trên có thể chia mặt phẳng thành tối đa bao nhiêu miền? Hãy giải thích.

Lời giải.
Gọi m, n lần lượt là số đường đi qua P và Q, S là số miền được tạo thành, khi đó từ giả thiết
ta có
m + n = 10.

Nếu m = 0 hoặc n = 0 thì dễ thấy S = 20.


Xét trường hợp m, n > 1. Bắt đầu từ mặt phẳng với hai điểm P, Q, ta vẽ m đường thẳng đôi
một phân biệt đi qua P , số miền được tạo thành là 2m.
Ta lần lượt vẽ thêm các đường thẳng đi qua Q. Khi vẽ đường thẳng đầu tiên, nó cắt m đường
thẳng đi qua P tại m điểm phân biệt, m điểm này chia đường thẳng vừa vẽ thành m + 1 phần.
Nói cách khác, đường thẳng vừa vẽ đi qua đúng m + 1 miền trong 2m miền được tạo ra, nên
lúc này số miền là 2m + (m + 1).
Kể từ đường thẳng thứ hai đến đường thẳng thứ n. Mỗi đường thẳng đi qua Q được vẽ sẽ cắt
m đường thẳng đi qua P tại m điểm phân biệt khác Q. Chúng cùng với Q, chia đường thẳng
vừa vẽ thành m + 2 phần. Do đó, với mỗi lần vẽ, số miền tăng thêm m + 2. Tóm lại, ta có

S = 2m + (m + 1) + (n − 1)(m + 2) = mn + 2m + 2n − 1 = mn + 19.

Sử dụng BĐT AM-GM, ta có


(m + n)2
S6 + 19 = 44.
4
Dấu đẳng thức xảy ra khi có 5 đường thẳng đi qua P và 5 đường thẳng đi qua Q. Số miền được
tạo tối đa là 44.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 164

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN TOÁN,
ĐỀ SỐ 28
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 TIN TỈNH HƯNG YÊN, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


x+1 −1
Câu 1. Cho các biểu thức A = √ √ : 2
√ và B = x4 − 5x2 − 8x + 2025, với
x x + x + x −x + x
x > 0, x 6= 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tính các giá trị của x để biểu thức T = B − 2A2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải.

x+1 √ √ √ √ √
a) Ta có A = √ √ · x( x − 1)(x + x + 1) = ( x − 1)( x + 1) = x − 1.
x(x + x + 1)

b) Ta có

T =B − 2A2 = x4 − 5x2 − 8x + 2025 − 2(x − 1)2


=x4 − 7x2 − 4x + 2023 = x4 − 8x2 + 16 + x2 − 4x + 4 + 2003
=(x2 − 4)2 + (x − 2)2 + 2003 ≥ 2003, ∀x.

Do đó GTNN của T là 2003, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = 2.

Câu 2.

a) Tìm các giá trị của m để đồ thị hai hàm số y = x2 ; y = x − m cắt nhau tại hai điểm phân
biệt A(x1 ; y1 ), B(x2 ; y2 ) sao cho (x1 − x2 )8 + (y1 − y2 )8 = 162.

b) Tìm các giá trị của x để M = x4 + (x + 1)3 − 2x2 − 2x là số chính phương.

Lời giải.

a) Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên là nghiệm của phương trình

x2 = x − m ⇔ x2 − x + m = 0

Để đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình trên phải có
1
hai nghiệm phân biệt, suy ra ∆ > 0 ⇔ 1 − 4m > 0 ⇔ m < . Khi đó, x1 , x2 là hai nghiệm
4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 165
( (
x1 + x2 = 1 y 1 = x1 − m
của (1) nên theo Vi-ét ta có mà ⇒ y1 − y2 = x1 − x2 .
x1 x2 = m y2 = x2 − m
Do đó

(x1 − x2 )8 + (y1 − y2 )8 = 162


⇔ 2(x1 − x2 )8 = 162 ⇔ (x1 − x2 )2 = 3
⇔ (x1 + x2 )2 − 4x1 x2 = 3
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

−1
⇒ 1 − 4m = 3 ⇔ m = (thỏa mãn)
2
−1
Vậy với m = thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2
b) Ta có

M = x4 + (x + 1)3 − 2x2 − 2x
⇔ M = x4 + x3 + x 2 + x + 1
⇔ 4M = 4x4 + 4x3 + 4x2 + 4x + 4

Xét 4x4 + 4x3 + 4x2 + 4x + 4 − (2x2 + x)2 = 3x2 + 4x + 4 = 2x2 + (x + 2)2 > 0.
Và 4x4 + 4x3 + 4x2 + 4x + 4 − (2x2 + x + 2)2 = −5x2 ≤ 0.
Suy ra (2x2 + x)2 < 4M ≤ (2x2 + x + 2)2 . Vì M là số chính phương nên 4M cũng là số
chính phương nên xảy ra các trường hợp sau

(a) 4M = (2x2 + x + 2)2 ⇒ 5x2 = 0 ⇒ x = 0.


(b) 4M = (2x2 + x + 1)2 ⇒ x2 − 2x − 3 = 0 ⇒ x = −1; x = 3.

Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy với x ∈ {−1; 0; 3} thì M là số chính phương.

Câu 3.
√ √
a) Giải phương trình 2x3 − 108x − 45 = x 48x + 20 − 3x2 .

2 2
x + y + x + y = (x + 1)(y + 1)

b) Giải hệ phương trình Å x ã2 Å y ã2 .

 + =1
y+1 x+1

Lời giải.
−5
a) ĐKXĐ: x ≥ . Phương trình tương đương với
2
√ √ √
2x3 + 3x2 − 3 12x + 5 − 2x 12x + 5 = 0 ⇔ (2x + 3)(x2 − 12x + 5) = 0.
2
Xét 2x + 3 = 0 ⇔ x = − (loại).
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 166

Xét

x2 − 12x + 5 = 0 ⇔ x4 = 12x + 5
⇔ x4 + 4x2 + 4 = 4x2 + 12x + 9 ⇔ (x2 + 2)2 = (2x + 3)2
" "
x2 + 2 = 2x + 3 x2 + 2x + 5 = 0(vô nghiệm)
⇔ ⇔ 2
x2 + 2 = −2x − 3 x − 2x − 1 = 0
" √
x=1+ 2
⇔ √ (thỏa mãn)
x=1− 2
" √
x=1+ 2
Vậy phương trình có nghiệm √ .
x=1− 2

b) ĐKXĐ: x 6= −1; y 6= −1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


x y
Từ phương trình thứ nhất ta có x(x + 1) + y(y + 1) = (x + 1)(y + 1) ⇔ + = 1.
y+1 x+1
x y
Đặt = a; = b. Ta có hệ
( y+1 x+1 "
a+b=1 a = 0; b = 1
2 2
⇒ (a + b)2 − 2ab = 1 ⇔ ab = 0 ⇔ .
a +b =1 b = 0; a = 1
( ( ( (
a=0 x=0 a=1 x=1
Với ⇒ . Hoặc ⇒ .
b=1 y=1 b=0 y=0
Vậy hệ có tập nghiệm {(1; 0), (0; 1)}.

Câu 4. Cho đường tròn tâm (O; R) và một đường thẳng d không có điểm chung với đường
tròn. Trên d lấy một điểm M bất kì, qua M kẻ các tiếp tuyến M A, M B với đường tròn (O)
(A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AC của đường tròn tâm (O). Tiếp tuyến của đường
tròn tâm (O) tại C cắt AB tại E.

a) Chứng minh rằng: BE · M B = BC · OB.

b) Gọi N là giao điểm của CM với OE. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm
của hai đoạn thẳng OM và CE vuông góc với đường thẳng BN .

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của dây AB khi điểm M di chuyển trên đường thẳng d. Biết R = 8
cm và khoảng cách từ O đến đường thẳng d bằng 10 cm.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/ h | Nhóm GeoGebraPro 167

O
A C

H N

P Q
K
B

M E

a) Ta có OBM
÷ = EBC’ = 90◦ .
BM
÷ O = AM
÷ O = HAO
’ = BAC
’ (do cùng phụ với góc AOH).

Mà BAC
’ = BCE
’ ( do cùng phụ với BEC),
’ suy ra BM
÷ O = BCE.

MB OB
Suy ra 4OBM v 4EBC (g.g) ⇒ = ⇒ BE · M B = BC · OB.
BC EB

b) Xét 4OAM và 4ECA. Ta có OAM ÷ = ECA ’ = 90◦ , OM÷ A = BAC


’ = EAC.’
OA AM OC AM OC EC
Suy ra 4OAM v 4ECA (g.g) ⇒ = ⇒ = ⇒ = .
EC CA EC CA AM CA
Lại có ECO
’ = CAM ÷ ⇒ 4ECO v 4CAM (c.g.c) ⇒ CEO ’ = ACM ÷.
Mà ECN
’ + ACM ÷ = 90◦ ⇒ ECN ’ + CEO’ = 90◦ ⇒ EN ’ C = 90◦ ⇒ CM ⊥ OE.
Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của OM, CE. Thì theo tính chất đường trung tuyến trong
1 1
tam giác vuông ta suy ra P N = P B = · OM, QN = QB = · CE.
2 2
Do đó P Q là đường trung trực của BN hay P Q ⊥ BN .

c) Kẻ OK ⊥ d tại K. Gọi H là giao điểm của OM với AB.


Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM ta có OH · OM = OA2 = R2 = 64
cm không đổi. Do đó AB nhỏ nhất khi OH lớn nhất, suy ra OM nhỏ nhất. Mà OM ≥
OK ⇒ OM ≥ 10 cm không đổi.
Vậy AB nhỏ nhất khi OM = 10 cm ⇒ OH = 6,4 cm.

⇒ AB = 2 · BH = 2 OB 2 − OH 2 = 9,6 cm.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 168

Câu 5. Cho a, b là hai số thực thỏa mãn a > 0 và a + b ≥ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
8a2 + b
thức P = + b2 .
4a
Lời giải.
Ta có

8a2 + a + b − a 2 1 1 8a2 + 1 − a 1 1
P = +b + − ≥ + 2 b2 · −
4a 4 4 4a 4 4
4a2 + 1 + 4a2 − a 1 4a + 4a2 − a 1
= + |b| − ≥ +b−
4a 4 4a 4
3 1 3 1 3
= +a+b− ≥ +1− = .
4 4 4 4 2
3 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vậy GTNN của P bằng . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = .
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 169

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN
ĐỀ SỐ 29
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HOÀNG VĂN THỤ, TỈNH HÒA
BÌNH, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Rút gọn các biểu thức sau


2 2
a) A = √ −√ .
3−1 3+1
Å √ ã √
x 1 x−2
b) B = +√ · .
x−4 x−2 2
Lời giải.
√ √ √ √
2 2 2( 3 + 1) − 2( 3 − 1) 2 3+2−2 3+2
a) A = √ −√ = √ √ = = 2.
3−1 3+1 ( 3 + 1)( 3 − 1) 2

b) Điều kiện: x ≥ 0, x 6= 4. Khi đó


Å √ ã√
x 1 x−2
B= +√
x−4 x−2 2
√ √ √
x+ x+2 x−2
= √ √ .
( x − 2)( x + 2) 2
√ √
2( x + 1) x−2
= √ √ .
( x − 2)( x + 2) 2

x+1
= √ .
x+2

x+1
Vậy B = √ với x ≥ 0, x 6= 4.
x+2

Câu 2.
a) Giải phương trình x2 − 2|x − 3| − 5 = 0.
(
x + 2y + 1 = 0
b) Giải hệ phương trình
x2 + y 2 − 2x + 4y − 3 = 0.
Lời giải.
a) TH1. x − 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3. Khi đó phương trình tương đương
x2 − 2(x − 3) − 5 = 0
⇔ x2 − 2x + 1 = 0
⇔ (x − 1)2 = 0
⇔ x = 1 (loại).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 170

TH2. x − 3 < 0 ⇔ x < 3. Khi đó phương trình tương đương

x2 − 2(3 − x) − 5 = 0
2
⇔ x
" + 2x − 11√=0
x = −1 + 2 3 (nhận)
⇔ √
x = −1 − 2 3 (nhận).
√ √
Vậy phương trình có hai nghiệm: x = −1 + 2 3 hoặc x = −1 − 2 3.

b) Phương trình thứ nhất tương đương x = −2y − 1, thay vào phương trình thứ hai ta có

(−2y − 1)2 + y 2 − 2(−2y − 1) + 4y − 3 = 0


⇔ 4y 2 + 4y + 1 + y 2 + 4y + 2 + 4y − 3 = 0
⇔ 5y 2 + 12y = 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


−12
⇔ y =0∨y = .
5
• y = 0 ⇒ x = −1.
−12 19
• y= ⇒x= .
5 5
19 −12
ß Å ã™
Vậy hệ phương trình có tập nghiệm S = (−1; 0), ; .
5 5

Câu 3.

a) Cho parabol (P ) : y = ax2 và đường thẳng d : y = 3x − 2. Tìm a để (d) cắt (P ) tại điểm
có hoành độ bằng 2, khi đó hãy vẽ đồ thị (P ) trên mặt phẳng tọa độ.

b) Quãng đường từ A đến B dài 72km. Người thứ nhất đi xe đạp từ A đến B, sau đó 1 giờ,
người thứ hai đi xe đạp từ B đến A. Hai người gặp nhau tại C cách B là 30km, vận tốc
của người đi xe thứ hai lớn hơn vận tốc của người đi xe thứ nhất là 1km. Tính thời gian
của mỗi người từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau.

Lời giải.

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P ) là ax2 − 3x + 2 = 0.


Vì (d) cắt (P ) tại một điểm có hoành độ bằng 2 nên thay x = 2 vào phương trình ta có

4a − 6 + 2 = 0 ⇔ a = 1.

Vậy (P ) : y = x2 .
Bảng giá trị của (P )

x −2 −1 0 1 2
y 4 1 0 1 4

Đồ thị hàm số (P ) : y = x2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 171

y
y = x2
4

2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

x
−2 −1 O 1 2

b) Gọi vận tốc của người đi xe thứ nhất là x (đơn vị: km / h), x > 0.
Khi đó, vận tốc của người đi xe thứ hai là x + 1.
Quãng đường người đi xe thứ nhất tới C là: 72 − 30 = 42 (km).
42
Do đó, thời gian của người đi xe thứ nhất tới C là: (km / h).
x
Quãng đường người đi xe thứ hai tới C là: 30 (km).
30
Do đó, thời gian của người đi xe thứ hai tới C là: (km / h).
x+1
Vì người đi xe thứ nhất xuất phát trước 1 giờ so với người đi xe thứ hai nên ta có phương
trình:
42 30
=1+
x x+1
⇔ 42(x + 1) = x(x + 1) + 30x
2
⇔ x
" − 11x − 42 = 0
x = 14 (nhận)

x = −3 (loại).

42
Vậy thời gian người đi xe thứ nhất từ lúc khởi hành tới lúc gặp nhau là = 3 (giờ).
14
30
Thời gian người đi xe thứ hai từ lúc khởi hành tới lúc gặp nhau là = 2 (giờ).
15

Câu 4. Cho đường tròn (O; R) và điểm A cố định sao cho OA = 2R. Đường kính BC của
(O) quay quanh O nhưng đường thẳng BC không đi qua điểm A. Vẽ đường tròn qua ba điểm
A, B, C cắt đường thẳng OA tại điểm thứ hai là I. Các đường thẳng AB, AC cắt đường tròn
(O) lần lượt tại D và E, DE cắt OA tại K.

a) Chứng minh rằng 4 điểm E, K, I, C cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh rằng khi BC quay quanh điểm O và đường thẳng BC không đi qua điểm A
thì độ dài AI không đổi.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 172

K
I A
O
E

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


C

a) Ta có ABIC nội tiếp ⇒ OCI


‘ = BAO.
’ Lại có BDE
’ = OCE.

Suy ra OCE
’ + OCI
‘ = BAO ’ ⇔ ICE
’ + BDE ‘ = BAO
’ + BDE.

Mặt khác DKI


’ = BAO ’ + BDE ’ ( tính chất góc ngoài). Suy ra ICE‘ = DKI.
’ Do đó, tứ
giác EKIC nội tiếp, tức là, E, K, I, C cùng thuộc một đường tròn.
R2 R
b) Ta có OA.OI = OB.OC = R2 ⇒ OI = = .
2R 2
R 5R
Vậy AI = OA + OI = 2R + = . không đổi khi BC di chuyển.
2 2

Câu 5.

a) Tìm số tự nhiên n sao cho (n + 5) và (n + 30) đều là các số chính phương.

b) Hôm nay là thứ Ba, hỏi sau (13 + 23 + 33 + · · · + 1103 + 1113 ) ngày nữa thì là ngày thứ
mấy trong tuần?

Lời giải.

a) Để n + 5, n + 30 là các số chính phương thì phải tồn tại các số tự nhiên a, b sao cho

n + 5 = b2 ; n + 30 = a2 với (a, b ∈ N∗ , a > b).

Ta có a2 − b2 = 25 ⇔ (a − b)(a + b) = 25.
Mặt khác, a, b ∈ N∗ nên ta suy ra (a − b), (a + b) ∈ {1; 5; 25}.
Ta thấy a + b > a − b nên a − b = 1 và a + b = 25. Do đó, a = 13; b = 12. Suy ra n = 139.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 173

b) Ta có n3 − n = n(n − 1)(n + 1) ⇒ n3 = (n − 1)n(n + 1) + n, áp dụng ta có

13 + 23 + 33 + · · · + 1103 + 1113
= (1 − 1)1(1 + 1) + 1 + (2 − 1)2(2 + 1) + 2 + (3 − 1)3(3 + 1) + 3 + · · · +
+(110 − 1)110(110 + 1) + 110 + (111 − 1)111(111 + 1) + 111
= (1 + 2 + 3 + · · · + 110 + 111) + (1 · 2 · 3 + 2 · 3 · 4 + · · · + 109 · 110 · 111 + 110 · 111 · 112)
111(111 + 1) 110 · 111 · 112 · 113
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

= +
2 4
= 26 · 32 · 72 · 372 (chia hết cho 7)

Vậy sau (13 + 23 + 33 + · · · + 1103 + 1113 ) ngày nữa là ngày thứ Ba.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 174

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, TP. HỒ
ĐỀ SỐ 30
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 CHÍ MINH, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho a, b, c là ba số thực thỏa điều kiện a + b + c = 0 và a2 = 2(a + c + 1)(a + b − 1).


Tính giá trị của biểu thức A = a2 + b2 + c2 .
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Thay a = −(b + c); a + c = −b và a + b = −c vào điều kiện thứ hai ta có
(b + c)2 = 2(−b + 1)(−c − 1)
⇔ b2 + c2 + 2bc = 2bc + 2b −(
2c − 2
b=1
⇔ (b − 1)2 + (c + 1)2 = 0 ⇔
c = −1.
Suy ra a = 0.
Vậy A = a2 + b2 + c2 = 2.
√ 2
Câu 2. Giải phương trình 4 x + 3 = 1 + 4x + .
x
Lời giải.
Điều kiện xác định x ≥ −3, x 6= 0.
Cách 1. Ta có
√ 2
4 x + 3 = 1 + 4x +
√ x
⇒ 4x x + 3 = x + 4x2 + 2

⇒ 4x2 − 4x x + 3 + x + 3 = 1

⇒ (2x − x + 3)2 = 1
" √
2x − x + 3 = 1
⇔ √
2x + x + 3 = −1.
√ √
5+ 57 −3 + 41
Giải ra nghiệm và thay vào phương trình ban đầu, ta thu được x = và x = .
8 8
Cách 2. Ta có
√ 2
4 x + 3 = 1 + 4x +
√ x
⇒ 4x x + 3 = x + 4x2 + 2
⇒ −16x4 + 8x3 + 31x2 − 4x − 4 = 0
⇒ (4x2 − 5x − 2)(−4x2 − 3x + 2) = 0
"
4x2 − 5x − 2 = 0

− 4x2 − 3x + 2 = 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 175
√ √
5+ 57 −3 + 41
Giải ra nghiệm và thay vào phương trình ban đầu, ta thu được x = và x = .
8 8
(
x2 + y 3 = 1 (1)
Câu 3. Giải hệ phương trình
x2 + y 5 = x3 + y 2 . (2)
Lời giải.
Thay phương trình (1) vào (2) ta có
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

x2 + y 5 = x3 + y 2 ⇒ x2 + y 5 = x3 + y 2 (x2 + y 3 ) ⇔ x2 (1 − x − y 2 ) = 0

• x = 0 suy ra y = 1.

• 1 = x + y 2 suy ra x = 1 − y 2 . Thay vào phương trình (1) thu được



y=0
(1 − y 2 )2 + y 3 = 1 ⇔ y(y 2 + y − 2) = 0 ⇔ 

y = 1
y = −2.

– Với y = 0 suy ra x = 1.
– Với y = 1 suy ra x = 0.
– Với y = −2 suy ra x = −3.

Vậy hệ phương trình có các nghiệm là (0; 1), (1; 0), (−3; −2).

Câu 4. Cho tam giác ABC (AB < AC) vuông tại A có đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là
hình chiếu của H lên AB, AC.
√ √ √
a) Chứng minh rằng BE CH + CF BH = AH BC.

b) Gọi D là điểm đối xứng của B qua H và gọi O là trung điểm của BC. Đường thẳng đi
qua D và vuông góc với BC cắt AC tại K. Chứng minh rằng BK vuông góc với AO.

Lời giải.
B

a) Nhân cả hai vế của đẳng thức cần chứng minh với



BC ta thu được H
E O
√ √ √ I
BE CH+CF BH = AH BC ⇔ BE.AC+CF.AB = AH.BC J
D
Mặt khác,
A
V T = BE.AC + CF.AB = (AB − AE)AC + (AC − AF )AB F K C
= 2AB.AC − AE.AC + AF.AB
= 4S − 2S4AHC − 2S4AHB = 2S = AH.BC = V P

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 176

b) Vì AHkDK và H là trung điểm BD suy ra IB = IK, mà trong tam giác ABK vuông
tại A có AI là trung tuyến suy ra IA = IB hơn nữa OA = OB. Vậy IO là trung trực của
AB suy ra IBO
‘ = IAO ‘ suy ra ABHJ nội tiếp, suy ra AK ⊥ AO.

1
Câu 5. Chứng minh rằng x4 − x + > 0 với mọi số thực x.
2
Lời giải.
Cách 1. Ta có phân tích

1 2 1 2
Å ã Å ã
4 1 4 2 1 2 1 2
x −x+ =x −x + +x −x+ = x − + x− ≥ 0, ∀x ∈ R.
2 4 4 2 2
1

x2 =

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2 , hệ này vô nghiệm.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


x =
 1
2
1
Do đó đẳng thức không xảy ra, nghĩa là x4 − x + > 0 với mọi số thực x.
2
Cách 2. Ta có đánh giá bởi AM − GM như sau:
 
1 1 1 1 1 1
x4 + √3
+√
3
+√ 3
≥ 4 4 x4 · √3
·√ 3
·√
3
= |x| ≥ x
256 256 256 256 256 256
hay … …
4 3 3 27 3 32 1
x − x ≥ −√
3
=− >− = .
256 256 256 2
1
Do đó x4 − x + > 0.
2
Câu 6. Cho x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện x2 − xy + y 2 = 3. Tìm giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x2 + y 2 .
Lời giải.
Cách 1. Ta có đánh giá sau
ã2
x2 + y 2 x2 + y 2 x2 + y 2
Å
2 2
xy ≤ ⇔− ≤ xy ≤ .
2 2 2

Từ điều kiện ta có xy = x2 + y 2 − 3, thay vào BĐT trên ta có

x2 + y 2 x2 + y 2
− ≤ x2 + y 2 − 3 ≤ ⇔ 2 ≤ x2 + y 2 ≤ 6.
2 2
Đẳng thức của đánh giá đầu tiên xảy ra khi x2 = y 2 ⇔ x = ±y.

Do đó max P = 6 khi x = y = ± 3 và min P = 2 khi x = −y = ±1.
Cách 2. Ta xét hai trường hợp sau

TH 1. y = 0. Khi đó x2 = 3. Vậy P = 3.

TH 2. y 6= 0. Ta có
x
(x2 − xy + y 2 )P = 3(x2 + y 2 ) ⇔ (t2 − t + 1)P = 3t2 + 3 chia hai vế cho y 2 và đặt t =
y

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 177

Khi P 6= 3, ta xem phương trình trên là bậc hai theo ẩn t, nghĩa là

(P − 3)t2 − P t + P − 3 = 0

Rõ ràng phương trình này có nghiệm t do đó

∆ ≥ 0 ⇔ P 2 − 4(P − 3)2 ≥ 0 ⇔ 2 ≤ P ≤ 6
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Kết hợp hai trường hợp ta có 2 ≤ P ≤ 6.

• Khi P = 2 thì t = −1, khi đó x = −y = ±1.



• Khi P = 6 thì t = 1, khi đó x = y = ± 3.

Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC và O là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác AM B. Đường thẳng AC cắt (O) tại trung điểm thứ hai K. Đường
thẳng BK cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại L. Các đường thẳng CL và KM cắt
nhau tại E. Chứng minh rằng điểm E nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ACM .
Lời giải.
Do các tứ giác ABM K và ABCL nội tiếp nên ta
có AM
÷ ’ = 90◦ .
B = BLC
Ta có M
÷ AC = KBM÷ = M ÷EC vì cùng phụ với
B
cặp góc đối đỉnh BKM = EKL.
÷ ’
Suy ra M AEC nội tiếp. Vậy E nằm trên đường
tròn ngoại tiếp tam giác ACM .
M
O

A C
K
E L

Câu 8. Các số nguyên dương từ 1 đến 2018 được tô màu theo quy tắc sau: Các số mà khi chia
cho 24 dư 17 được tô màu xanh; Các số mà khi chia cho 40 dư 7 được tô màu đỏ; Các số còn
lại được tô màu vàng.

a) Chứng tỏ rằng không có số nguyên dương nào được tô cả hai màu xanh và đỏ. Hỏi có bao
nhiêu số được tô màu vàng?

b) Có bao nhiêu cặp số (a; b) sao cho a được tô màu xanh, b được tô màu đỏ và |a − b| = 2?

Lời giải.

a) Từ giả thiết ta suy ra:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 178

• Số màu xanh sẽ có dạng a = 24k + 17, k ∈ Z, với

2 667
1 ≤ a ≤ 2018 ⇔ 1 ≤ 24k + 17 ≤ 2018 ⇔ − ≤ k ≤ ⇔ 0 ≤ k ≤ 83.
3 8

Vậy có 84 số được tô màu xanh.


• Số màu đỏ sẽ có dạng b = 40l + 7, l ∈ Z, với

3 2011
1 ≤ b ≤ 2018 ⇔ 1 ≤ 40l + 7 ≤ 2018 ⇔ − ≤l≤ ⇔ 0 ≤ l ≤ 50.
20 40

Vậy có 51 số được tô màu đỏ.

Giả sử có số được tô cả màu xanh và đỏ, khi đó tồn tại k0 , l0 ∈ Z sao cho

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


24k0 + 17 = 40l0 + 7 ⇔ 12k0 + 5 = 20l0 , mâu thuẫn với tính chẵn lẻ.

Vậy số nguyên dương nào được tô cả hai màu xanh và đỏ. Do đó số lượng số được tô màu
vàng là 2018 − 84 − 51 = 1883.

b) Ta xét hai trường hợp:

• a − b = 2. Thay a = 24k + 17, k ∈ Z và b = 40l + 7, l ∈ Z ta có

24k + 17 − 40l − 7 = 2 ⇔ 3k − 5l + 1 = 0.

Dễ thấy k = 3 và l = 2 là một nghiệm( nguyên riêng của phương trình, vậy ta có


k = 3 + 5t
nghiệm nguyên của phương trình là , t ∈ Z.
l = 2 + 3t
−3
Vì 0 ≤ k ≤ 83 ⇔ 0 ≤ 3 + 5t ≤ 83 ⇔ ≤ t ≤ 16. Vậy có 17 giá trị nguyên của t do
5
đó trường hợp này có 17 cặp (a; b) thỏa đề bài.
• a − b = −2. Tương tự ta thu được phương trình nghiệm nguyên

6k − 10l + 3 = 0.

Dễ thấy U CLN (6, 10) = 2 không là ước của 3, do đó phương trình này không có
nghiệm nguyên.

Vậy có tất cả 17 cặp (a; b) thỏa đề bài.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 179

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, TP. HÀ
ĐỀ SỐ 31
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 NỘI, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


Câu 1. Giải phương trình x2 + 3x + 8 = (x + 5) x2 + x + 2.
Lời giải.
3 2 23
Å ã
2
Ta có x + 3x + 8 = x + + > 0. Do đó x + 5 > 0 ⇔ x > −5.
2 4
Phương trình đã cho tương đương với
Ä√ ä x2 + x − 2
x2 + x − 2 = (x + 5) x2 + x + 2 − 2 ⇔ x2 + x − 2 = (x + 5) · √
x2 + x + 2 + 2
Å ã
2 x+5
⇔ (x + x − 2) 1 − √ =0
x2 + x + 2 + 2
 2
x +x−2=0
⇔ x+5
√ = 1.
2
x +x+2+2
"
x=1
TH1. x2 + x − 2 = 0 ⇔ . Cả hai nghiệm này đều thỏa mãn.
x = −2
x+5 √ √
TH2. √ = 1 ⇔ x2 + x + 2 + 2 = x + 5 ⇔ x2 + x + 2 = x + 3.
x2 + x + 2 + 2
Bình phương hai vế ta có

7
x2 + x + 2 = x2 + 6x + 9 ⇔ x = − . (thỏa mãn)
5
ß ™
7
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = −2; − ; 1 .
5
(
y 2 − 2xy = 8x2 − 6x + 1
Câu 2. Giải hệ phương trình
y 2 = x3 + 8x2 − x + 1.
Lời giải.
Phương trình thứ nhất tương đương
" "
y − x = 3x − 1 y = 4x − 1
(y − x)2 = (3x − 1)2 ⇔ ⇔
y − x = 1 − 3x y = 1 − 2x.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 180

TH1. y = 4x − 1, thay vào phương trình thứ hai ta có

(4x − 1)2 = x3 + 8x2 − x + 1 ⇔ 16x2 − 8x + 1 = x3 + 8x2 − x + 1


⇔ x3 − 8x2 + 7x = 0
⇔ x(x − 7)(x − 1) = 0

x=0

⇔x = 1
x = 7.

Với x = 0 thì y = −1. Với x = 1 thì y = 3. Với x = 7 thì y = 27.


TH2. y = 1 − 2x, thay vào phương trình thứ hai ta có

(1 − 2x)2 = x3 + 8x2 − x + 1 ⇔ 4x2 − 4x + 1 = x3 + 8x2 − x + 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


⇔ x3 + 4x2 + 3x = 0
⇔ x(x + 3)(x + 1) = 0

x=0

⇔x = −1
x = −3.

Với x = 0 thì y = 1. Với x = −1 thì y = 3. Với x = −3 thì y = 7.


Vậy hệ phương trình có tập nghiệm S = {(0; −1), (1; 3), (7; 27), (0; 1), (−1; 3), (−3; 7)}.
Câu 3. Cho p, q là hai số nguyên tố lớn hơn 5. Chứng minh p4 + 2019q 4 chia hết cho 20.
Lời giải.
Ta có p4 + 2019q 4 = (p4 − q 4 ) + 2020q 4 = (p2 − q 2 )(p2 + q 2 ) + 2020q 4 .
Vì 2020 chia hết cho 20 nên ta chỉ cần chứng minh (p2 − q 2 )(p2 + q 2 ).
Một số chính phương khi chia cho 5 chỉ có thể có số dư là 0, 1 hoặc 4.
Mặt khác p, q là hai số nguyên tố lớn hơn 5 nên p2 , q 2 không chia hết cho 5.
Do đó p2 , q 2 chia 5 dư 1 hoặc 4. Suy ra p2 − q 2 hoặc p2 + q 2 chia hết cho 5.
Ta còn có p, q là số lẻ nên p2 − q 2 và p2 + q 2 đều chia hết cho 2.
Vì vậy (p2 − q 2 )(p2 + q 2 ) chia hết cho 2 · 2 · 5 = 20.
Vậy p4 + 2019q 4 chia hết cho 20.
√ √
Câu 4. Cho các số nguyên dương a, b, c, d thỏa mãn a < b ≤ c < d; ad = bc và d − a ≤ 1.

a) Chứng minh a + d > b + c.

b) Chứng minh a là một số chính phương.

Lời giải.

a) Ta có a(a + d) − a(b + c) = a2 + ad − ab − ac = a2 + bc − ab − ac = (a − b)(a − c) > 0.


Do đó a(a + d) > a(b + c) ⇔ a + d > b + c.
Ä√ √ ä2 √ √
b) Ta có 1 ≥ d − a = a + d − 2 ad ⇒ 2 ad ≥ a + d − 1.
√ √
Mặt khác 2 ad = 2 bc ≤ b + c.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 181

Suy ra b + c ≥ a + d − 1 > b + c − 1. Do a + d − 1 là số nguyên nên a + d − 1 = b + c.


√ √ √ √ √
Do đó 2 ad = a + d − 1 ⇔ d − a = 1 ⇔ d = a + 1.
√ √ d−a−1
Bình phương hai vế ta có d = a + 2 a + 1 ⇔ a = .
√ 2

Do đó a là số hữu tỷ. Mà a là số nguyên dương nên a là số nguyên. Vì vậy a là số
chính phương.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 5. Với x, y, z là các số thực thỏa mãn xyz = 1, chứng minh


1 1 1
+ + = 1.
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1

Lời giải.
Ta có
1 xyz xz xz x
= = = = ,
yz + y + 1 yz + y + xyz xz + z + 1 xz + z + xyz xy + x + 1
1 xyz xy
= = .
xz + z + 1 xz + z + xyz xy + x + 1

Từ đây suy ra
1 1 1 1 x xy
+ + = + + = 1.
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1 xy + x + 1 xy + x + 1 xy + x + 1

1 1 1
Câu 6. Với x, y, z là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn + + = 3, tìm giá trị lớn
x y z
1 1 1
nhất của biểu thức P = p +p +√ .
2x2 + y 2 + 3 2y 2 + z 2 + 3 2z 2 + x2 + 3
Lời giải.
1 1 1 9
Bổ đề: Cho a, b, c > 0. Ta có + + ≥ .
a b c a+b+c
Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có
Å ã
1 1 1 1 1 1 9
(a + b + c) + + ≥9⇔ + + ≥ .
a b c a b c a+b+c

Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c.


Quay lại bài toán.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có

2x2 + y 2 + 3 = 2(x2 + 1) + (y 2 + 1) ≥ 4x + 2y.


1 1
Do đó p ≤√ . (0.34)
2x2
+ +3 y2 4x + 2y
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
1 1 2
+ ≥p . (0.35)
4x + 2y 6 6(4x + 2y)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 182

1 1 1 1 1 9
Sử dụng bổ đề ở trên ta có + = + + ≥ . (0.36)
x 2y 2x 2x 2y√ 4x + 2y
Å ã
1 6 1 1 1
Từ (0.34), (0.35) và (0.36), ta có p ≤ + + .
2x 2 + y2 + 3 2 9x 18y 6
√ Å ã √
6 1 1 1 1 6
Do đó P ≤ + + + = .
2 6x 6y 6z 2 2 √
6
Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1. Vậy giá trị lớn nhất của P là .
2
Câu 7. Cho tứ giác ABCD (không có hai cạnh nào song song) nội tiếp đường tròn (O). Các
tia BA và CD cắt nhau tại điểm F . Gọi E là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Vẽ
hình bình hành AEDK.

a) Chứng minh tam giác F KD đồng dạng với tam giác F EB.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Gọi M , N tương ứng là trung điểm của các cạnh AD, BC. Chứng minh đường thẳng M N
đi qua trung điểm của đoạn thẳng EF .

c) Chứng minh đường thẳng EF tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp của tam giác EM N .

Lời giải.

D
C
E
N
P F
M
J
O

K B

a) Do ABCD là tứ giác nội tiếp nên F’CB = F’AD và F’BC = F


’ DA.
Xét 4F CB và 4F DA có F ’CB = F
’ AD và F
’ BC = F
’ DA.
CB BF
Do đó 4F CB v 4F AD (g-g). Suy ra = . (0.37)
AD DF
Do ABCD là tứ giác nội tiếp nên ADB
’ = ACB’ và DAC ’ = DBC
’ (góc nội tiếp chắn cùng
một cung).
Xét 4ADE và 4BCE có ADE ’ = BCE
’ và DAE ’ = CBE.

CB EB
Do đó 4ADE v BCD (g-g). Suy ra = . (0.38)
AD EA
BF EB
Từ (0.37) và (0.38), ta có = .
DF EA
BF EB
Mặt khác EA = KD (do AEDK là hình bình hành), ta có = . (0.39)
DF DK

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 183

Ta có KDE
’ = KAE ’ (do AEDK là hình bình hành) và CAB ’ = CDB ’ (do ABCD nội
tiếp).
Do đó KDF
’ = KDE ’ + EDC ’ = KAE ’ + CAB
’ = KAF
’.
Mặt khác, do AK ∥ DB nên KAF ’ = EBF
’ (góc ở vị trí đồng vị).
Suy ra KDF
’ = EBF ’ (0.40)
Từ (0.39) và (0.40), ta suy ra 4KDF v 4EBF (c-g-c).
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

b) Gọi P là trung điểm của EF . Ta dựng điểm J sao cho BECJ là hình bình hành.
Chứng minh tương tự ta có 4F ED v 4F JB. Do đó BF ‘I = DF’E. (0.41)
Do 4KDF v 4EBF nên KF D = BF E.
’ ’
Suy ra DF
’ E = DF
’ A − BF
’ E = DF
’ A − DF
’ K = AF
’ K. (0.42)
Từ (0.41) và (0.42), ta có BF J = AF K. Vì vậy J thuộc KF .
’ ’
Do BECJ là hình bình hành nên N cũng là trung điểm EJ. Tương tự M cũng là trung
điểm EK.
4EF J có P, N là trung điểm của EF, EJ nên N P ∥ JF. (0.43)
4EKJ có M, N là trung điểm của EK, EJ nên M N ∥ KJ. (0.44)
Từ (0.43) và (0.44), ta có M, N, P thẳng hàng.
Vậy M N đi qua trung điểm của đoạn EF .
ED EA
c) Do 4EDA v 4ECB nên = .
EC EB
AK EA
Lại có DE = AK, EC = BJ nên = .
BJ EB
’ = 180◦ − AED
Ta có EAK ’ = 180◦ − CEB ’ = EBJ. ’
AK EA
Xét 4EAK và 4EBJ có = và EAK
’ = EBJ.’ Do đó 4EAK v 4EBJ.
BJ EB
Suy ra AEK
’ = BEJ.’
Lại có DKE
’ = AEK ’ (hai góc ở vị trí so le trong), nên DKE’ = BEJ.
’ (0.45)
Theo chứng minh câu a), 4DKF v 4BEF nên DKF = BEF .’ ’ (0.46)
Từ (0.45) và (0.46), ta có DKF − DKE = BEF − BEJ ⇒ EKJ = JEF .
’ ’ ’ ’ ’ ’
Mặt khác, EKF
’ = EM ÷ N (hai góc ở vị trí đồng vị) nên EM
÷ N = JEF
’ . Do đó, EF tiếp
xúc với đường tròn ngoại tiếp 4EM N .

Câu 8. Cho tập hợp S = {x ∈ Z|1 ≤ x ≤ 50}. Xét A là một tập hợp con bất kì của tập hợp
S và có tính chất: Không có ba phần tử nào của tập hợp A là số đo độ dài ba cạnh của một
tam giác vuông.

a) Tìm một tập hợp A có đúng 40 phần tử và thỏa mãn điều kiện đề bài.

b) Có hay không một tập hợp A có đúng 41 phần tử và thỏa mãn điều kiện đề bài? Giải
thích câu trả lời.

Lời giải.

a) Bổ đề: Cho ba số nguyên dương a, b, c thỏa mãn a2 + b2 = c2 . Khi đó, abc chia hết cho 5.
Ta giả sử a, b, c đều không chia hết cho 5.
Một số chính phương khi chia cho 5 chỉ có thể có số dư là 0, 1 hoặc 4. Do a, b, c không

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 184

chia hết cho 5 nên a2 , b2 , c2 chia 5 có số dư là 1 hoặc 4.


Nếu a2 và b2 có cùng số dư khi chia cho 5 thì a2 + b2 chia 5 có số dư là 2 hoặc 3 (mâu
thuẫn). Vậy a2 và b2 chia 5 có số dư khác nhau, do đó a2 + b2 chia hết cho 5. Suy ra c chia
hết cho 5 (mâu thuẫn).
Do đó, giả sử phản chứng sai. Vì vậy abc chia hết cho 5.
Quay lại bài toán
.
Xét A = {x ∈ Z|1 ≤ x ≤ 50 và x .. 5}. Sử dụng bổ đề trên, ta suy ra tập A không chứa ba
phần tử nào tạo thành số đo ba cạnh của một tam giác vuông.

b) Ta xét A = S \ {5; 20; 30; 35; 50; 8; 9; 24; 36}.


Các số chia hết cho 5 nằm trong A là 10, 15, 25, 40, 45.

(a) Chỉ có (6; 8; 10) và (10; 24; 26) tạo thành ba cạnh của tam giác vuông chứa 10 mà 8,4,
24 không thuộc A.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


(b) Chỉ có (8, 15, 17), (9, 12, 15), (15, 20, 25) và (15, 36, 39) tạo thành ba cạnh của tam
giác vuông chứa 15 mà 8, 9, 20, 36 không thuộc A.
(c) Chỉ có (7, 24, 25) và (15, 20, 25) tạo thành ba cạnh của tam giác vuông chứa 25 mà
24, 20 không thuộc A.
(d) Chi có (9, 40, 41), (24, 32, 40) và (30, 40, 50) tạo thành ba cạnh của tam giác vuông
chứa 40 mà 9, 24, 30 không thuộc A.
(e) Chỉ có (27, 36, 45) tạo thành ba cạnh của tam giác vuông chứa 45 mà 36 không thuộc
A.

Do đó, tập A đã chọn có 41 phần tử và thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 185

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN ĐHSP
ĐỀ SỐ 32
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI, VÒNG 2, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Các số thực x, y không âm thỏa mãn (x + 1)(y + 1) = 2. Tính giá trị của biểu thức
q »
P = x + y − 2(x2 + 1)(y 2 + 1) + 2 + xy.
2 2

Lời giải.
Vì x, y không âm nên x + y ≥ 0 và xy ≥ 0. Đặt x + y = a ≥ 0 và xy = b ≥ 0.
Từ điều kiện (x + 1)(y + 1) = 2 ta suy ra a + b = 1. Ta có
q »
P = x2 + y 2 − 2(x2 + 1)(y 2 + 1) + 2 + xy
q »
= (x + y)2 − 2xy − 2 [x2 y 2 + (x + y)2 − 2xy + 1] + 2 + xy
q »
= a2 − 2b − 2 (b2 + a2 − 2b + 1) + 2 + b
q »
= a − 2b − 2 [a2 + (1 − b)2 ] + 2 + b
2
» √
= a2 − 2b − 4a2 + 2 + b

= a2 − 2b − 2a + 2 + b
= a + b = 1.

Vậy P = 1.
Câu 2. Các số thực x, y, z không âm thỏa mãn x2 + y 2 + z 2 + x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 = 6. Tìm giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Q = x + y + z.
Lời giải.

• Trước hết, ta đi chứng minh rằng xy < 2, yz < 2, zx < 2. Giả sử ngược lại, xy ≥ 2, ta có

x2 + y 2 + x2 + x2 y 2 ≥ 2xy + x2 y 2 ≥ 2 · 2 + 22 = 8,

điều này mẫu thuẫn với giả thiết. Do đó xy < 2. Tương tự yz < 2, zx < 2.
Trở lại bài toán, ta có

x2 + y 2 + z 2 + x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 = 6
⇔ (x + y + z)2 + x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 − 2(xy + yz + zx) = 6
⇔ (x + y + z)2 = 6 + xy(2 − xy) + yz(2 − yz) + zx(2 − zx) ≥ 6.
√ √
Do đó Q ≥ 6, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi (x; y; z) = ( 6; 0; 0) và các hoán vị.
√ √
Vậy Qmin 6 khi và chỉ khi (x; y; z) = ( 6; 0; 0) và các hoán vị.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 186

• Ta có

x2 + y 2 + z 2 + x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 = 6
⇔ 6 − (x + y + z)2 = x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 − 2(xy + yz + zx)
⇔ 6 − (x + y + z)2 = (xy − 1)2 + (yz − 1)2 + (zx − 1)2 − 3 ≥ 3.
⇒ (x + y + z)2 ≤ 9 ⇒ x + y + z ≤ 3.

Do đó Qmax = 3 khi và chỉ khi x = y = z = 1.

Câu 3.
(a + b)2
a) Cho biểu thức M = , với a, b là hai số nguyên dương phân biệt. Chứng
a3 + ab2 − a2 b − b3
minh rằng M không thể nhận giá trị nguyên.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Cho a, b là hai số nguyên dương, đặt A = (a + b)2 − 2a2 , B = (a + b)2 − 2b2 . Chứng minh
rằng A và B không đồng thời là số chính phương.

Lời giải.
(a + b)2
a) Giả sử M = là một số nguyên (với a, b là hai số nguyên dương phân
a3 + ab2 − a2 b − b3
biệt). Ta có
(a + b)2
M=
a3 + ab2 − a2 b − b3
⇒ (a + b)2 = M (a − b)(a2 + b2 )
.
⇒ (a + b)2 .. (a2 + b2 )
.
⇒ 2ab .. (a2 + b2 ).
.
Do a, b ∈ N∗ nên để 2ab .. (a2 + b2 ) thì 2ab ≥ a2 + b2 ⇔ (a − b)2 ≤ 0 ⇔ a = b. Điều này mâu
thuẫn với a, b là hai số nguyên dương phân biệt. Do đó M không thể nhận giá trị nguyên.

b) Giả sử A và B đồng thời là hai số chính phương, tức là

A = m2 , và B = m2

với m, n ∈ N∗ . Gọi d = (a; b). Khi đó a = dx và b = dy với x, y ∈ N∗ và (x; y) = 1. Ta có

m2 = (a + b)2 − 2a2 = (dx + dy)2 − 2d2 x2 = d2 (x + y)2 − 2x2 .


 
(1)
. .
Do đó m2 .. d2 , suy ra m .. d. Đặt m = dp với p ∈ N∗ . Thay vào (1) ta được

p2 = (x + y)2 − 2x2 .

Tương tự ta cũng có q ∈ N∗ sao cho q 2 = (x + y)2 − 2y 2 .


Do (x; y) = 1 nên ta xét hai trường hợp sau:
+) Nếu x, y cùng lẻ thì p2 = (x + y)2 − 2x2 ≡ −2 ≡ 2 (mod 4) (vô lí).
+) Nếu x, y không cùng tính chẵn lẻ thì q 2 = (x + y)2 − 2y 2 ≡ 1 − 2 ≡ 3 (mod 4)(vô lí).
Vậy A và B không đồng thời là số chính phương.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 187

Câu 4. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, AB < AC và nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn
ngoại tiếp tam giác BOC cắt các đường thẳng AB và AC theo thứ tự tại D và E. Trên đường
tròn ngoại tiếp tam giác BOC lấy điểm P sao cho AP vuông góc với P C. Đường thẳng qua B
song song với OP cắt P C tại Q. Chứng minh rằng:

a) P B = P Q.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

b) O là trực tâm của tam giác ADE.

c) P
’ AO = QAC.

Lời giải.

H
O
E
K
P Q
B C

D I

1 _ 1 _
a) Ta có P
’ QB = QP
’ O (so le trong), mà QP
’ O = sđOC nên P
’ QB = sđOC. (1)
2 2
1 _
Mặt khác, do P O ∥ BQ nên QBO’ = BOP’ = sđBP . Do đó
2
_ _ _
P
’ BQ = OBQ
’ + OBP ’ = 1 sđBP + 1 sđOP = 1 sđOB. (2)
2 2 2
Xét đường tròn (I) ngoại tiếp 4OBC, vì OB = OC nên từ (1) và (2) ta có P
’ QB = P
’ BQ,
suy ra 4P QB cân tại B. Do đó P B = P Q.

b) Ta có ABO
’ = OCD
’ (do tứ giác OBDC nội tiếp đường tròn (I)), ABO
’ = BAO
’ (do
OA = OB), OCA
’ = OAC
’ (do OC = OA) nên

DAC
’ = OAB
’ + OAC
’ = ABO
’ + OCA
’ = OCD
’ + OCA
’ = DCA.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 188

Do đó 4DAC cân tại D, suy ra DA = DC. Mà OA = OC nên DO là đường trung trực


của đoạn thẳng AC và do đó, DO ⊥ AC tại H. (3)
Xét đường tròn (I) có ODE’ = OCE ’ (cùng chắn cung OE), mà OCE
’ = OAE
’ (do
OC = OA) nên ODE’ = OAE. ’ Do đó AO ⊥ DE. (4)
Từ (3) và (4) suy ra O là trực tâm của tam giác ADE.

c) Gọi K là giao điểm của CP và (O). Ta có BP


’ C = BOC
’ = 2BAC’ = 2BKC’ nên 4P KB
cân tại P . Do đó P K = P B. Mà P B = P Q nên P K = P Q. Hơn nữa, AP ⊥ KQ nên
P
’ AQ = P’ AK. Mặt khác
’ = 90◦ − 1 AOC’ = 90◦ − 1 180◦ − 2OAC
Ä ä
P’ AK = 90◦ − AKC ’ = OAC. ’
2 2
Do đó P
’ AO = P
’ AQ + QAO
’ = P’
AK + QAO
’ = OAC
’ + QAO
’ = QAC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 5. Có 45 người tham gia một cuộc họp. Quan sát sự quen nhau giữa họ, người ta thấy
rằng: nếu hai người có số người quen bằng nhau thì lại không quen nhau. Gọi S là số cặp người
quen nhau trong một cuộc họp (cặp người quen nhau không kể thứ tự sắp xếp giữa hai người
trong cặp).
a) Xây dựng ví dụ để S = 870.

b) Chứng minh S ≤ 870.


Lời giải.
a) Chia 45 người thành 9 nhóm, trong đó: nhóm 1 có 1 người, nhóm 2 có 2 người,..., nhóm 9
có 9 người thỏa mãn cả hai điều kiện sau

• Trong một nhóm bất kì không tồn tại hai người quen nhau.
• Mỗi người trong một nhóm quen tất cả các người trong các nhóm còn lại.

Khi đó các nhóm này thỏa mãn điều kiện bài ra. Ta có
1
S= (1 · 44 + 2 · 43 + · · · + 9 · 36) = 870.
2
b) Gọi ai là số người quen đúng i người khác (1 ≤ i ≤ 44). Nếu người P quen i người thì P
không quen ai trong ai người này, nghĩa là P quen nhiều nhất 45 − ai người, hay i ≤ 45 − ai ,
suy ra ai ≤ 45 − i. Ta có a1 + a2 + · · · + a44 = 45 và
1
S = (a1 + 2a2 + 3a3 + · · · + 44a44 )
2
1
≤ (36a1 + 36a2 + · · · + 36a36 + 37a37 + · · · + 44a44 )
2
1
= [36 (a1 + a2 + · · · + a44 ) + a37 + 2a38 + · · · + 8a44 ]
2
1
≤ (36 · 45 + 1 · 8 + 2 · 7 + · · · + 8 · 1) = 870.
2
Bài toán được chứng minh.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 189

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN SƯ
ĐỀ SỐ 33
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 PHẠM HÀ NỘI, VÒNG 1, NĂM
2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Cho biểu thức


2x √
− x+1 √
2 x−1
P = √ √ · , với x > 1.
(x + 1) x + 1 + (x − 1) x − 1 √ 1 −√
1
x−1 x+1

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm x để P = x − 1.

Lời giải.

a) Với x > 1, ta có
√ √ √ √
2 2x − x + 1. x − 1 x − 1. x + 1
P = p p · √ ·√ √
3
(x + 1)3 + 3 (x − 1)3 x−1 x+1− x−1
√ √ √
2 2x − x + 1 · x − 1 x + 1
= √ √  √ √ . √ √
x+1+ x−1 x+1− x+1· x−1+x−1 x+1− x−1
√ √  √
2 2x − x + 1 · x − 1 . x + 1
= √ √  √ √ . √ √
x + 1 + x − 1 2x − x + 1 · x − 1 x+1− x−1
2
= √ √  √ √ 
x+1+ x−1 x+1− x−1
√ √
2 x+1 2 x+1
= =
x + 1 − (x − 1) 2

= x + 1.

b) Với x > 1 ta có

P =x−1 ⇔ x+1=x−1
⇔ x + 1 = (x − 1)2
⇔ x(x − 3) = 0.
"
x = 0 (không thỏa mãn)

x = 3 (thỏa mãn).

Vậy với x = 3 thì P = x − 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 190

Câu 2. Một nhà máy chuyên sản xuất một loại sản phẩm. Năm 2015, nhà máy sản xuất được
5000 sản phẩm. Do ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ nên sản lượng của nhà máy trong các
năm 2016 và 2017 đều giảm. Cụ thể: số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong 2016
giảm x% so với số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm 2015, số lượng sản phẩm
nhà máy sản xuất được trong năm 2017 cũng giảm x% so với số lượng sản phẩm nhà máy sản
xuất được trong năm 2016. Biết rằng số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong năm
2017 giảm 51% so với số lượng sản phẩm nhà máy sản xuất được trong 2015. Tìm x.
Lời giải.
Điều kiện 0 < x < 100.
Số sản phẩm nhà máy đó sản xuất được trong năm 2016 là:

5000 − 5000 · x% = 5000 − 50x (sản phẩm).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Số sản phẩm nhà máy đó sản xuất được trong năm 2017 là:

(100 − x)x
5000 − 50x − (5000 − 50x) · x% = 5000 − 50x −
2
x2 − 200x + 10000
= (sản phẩm).
2

Số sản phẩm năm 2017 giảm 51% so với năm 2015 nên ta có phương trình:

x2 − 200x + 10000
= 5000 − 5000 · 51%
2
⇔ x2 − 200x + 10000 = 4900
2
⇔ x
" − 200x + 5100 = 0
x = 30 (thỏa mãn)

x = 170 (không thỏa mãn).

Vậy x = 30.
Câu 3. Cho phương trình x3 − x − 1 = 0. Giả sử x0 là một nghiệm của phương trình đã cho.

a) Chứng minh x0 > 0.

b) Tính giá trị của biểu thức

x20 − 1 » 2
M= · 2x0 + 3x0 + 2.
x30

Lời giải.

a) Ta xét các trường hợp sau

• Nếu x0 < −1 ta có x30 − x0 = x0 (x20 − 1).


Vì x0 < −1 nên x20 − 1 > 0 suy ra x30 − x0 − 1 < 0 (vô lý)
• Nếu −1 ≤ x0 < 0 ta có x30 − x0 < −x0 ≤ 1 (vô lý)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 191

• Nếu x0 = 0, ta thấy không phải là nghiệm của phương trình


Vậy x0 > 0.

b) Ta đặt x0 = a (a > 0) để tiện biến đổi

a2 − 1 √ 2 (a − 1)(a + 1) √ 2
M= . 2a + 3a + 2 = . 2a + 3a + 2
a3 a3
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Vì a3 − a − 1 = 0 ⇒ a3 = a + 1 > 1 (vì a > 0), từ đó suy ra a3 > 1 hay a > 1. Vậy



M = (a − 1) 2a2 + 3a + 2 > 0. (∗)

Ta có

M 2 = (a − 1)2 (2a2 + 3a + 2)
= (a2 − 2a + 1)(2a2 + 3a + 2)
= 2a4 + 3a3 + 2a2 − 4a3 − 6a2 − 4a + 2a2 + 3a + 2
= 2a4 − a3 − 2a2 − a + 2.

mặt khác a3 = a + 1 suy ra a4 = a2 + a


suy ra

M 2 = 2(a2 + a) − a3 − 2a2 − a + 2 = −a3 + a + 2 = −(a3 − a − 1) + 1 = 1.

Mà M > 0 (chứng minh trên) suy ra M = 1.


Vậy M = 1.

Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD với BC = a, AB = b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, CD. Qua điểm M dựng đường thẳng cắt đường chéo AC của hình chữ nhật
ABCD tại điểm P và cắt đường thẳng BC tại Q sao cho B nằm giữa C và Q.

1) Khi M P ⊥ AC, hãy:

a) Tính P Q theo a và b
b) Chứng minh a · BP = b · P N .

2) Chứng minh M
÷ NP = M
÷ N Q (không nhất thiết M P và AC vuông góc với nhau).

Lời giải.

1) Trường hợp M P ⊥ AC

(a) Tính P Q

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 192

Ta có AC = a2 + b2 Q
P M = AM sin BAC
’ = AM cos BCA’ = √ ab
√ 2 a2 + b2
MB MB b a + b2
2
MQ = = =
cos BM
÷ Q cos BCA
’ 2a
P Q = P M + QM

ab b a2 + b2
= √ + A M B
2 a2 + b2 2a
2 2
b(2a + b )
= √ P
2a a2 + b2
D N C

(b) Chứng minh a · BP = b · P N


BC = 90◦

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vì M
÷ PC = M
÷ NC = M÷
suy ra B, M, P, N, C cùng thuộc một đường tròn đường kính BN .
⇒ BP
’ N = BM
÷ N = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BN )
⇒ P’ N B = BCP
’ (cùng chắn P
 B)
˜
BP
’ ’ = 90◦ (chứng minh trên)
N = ABC
Xét 4BP N và 4ABC có:
P’N B = BCA
’ (cùng bằng BCP ’)
suy ra 4BP N v 4ABC (g-g)
BP AB b
⇒ = = .
PN AC a
2)

A M B

D N C

Gọi K là giao điểm của BC và P N ; O là giao điểm của M N và AC.


OM ON
Ta có = ⇒ CQ = CK (vì OM = ON ).
CQ CK

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 193

⇒ 4QN K cân ⇒ CQN


’ = CKN ÷;
mà CQN
’ =M ÷ N Q (so le trong); P
÷ N M = CKN
÷ (đồng vị)
⇒M÷ NQ = M
÷ NP.

Câu 5. Cho các số nguyên x, x1 , x2 . . . , x9 thỏa mãn


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

(1 + x1 )(1 + x2 ) . . . (1 + x9 ) = (1 − x1 )(1 − x2 ) . . . (1 − x9 ) = x

Tính P = x. x1 . x2 . . . x9 .
Lời giải.

• Nếu tồn tại i (i = 1; 9) mà |xi | = 1 ta có x = 0 ⇒ P = x. x1 . x2 . . . x9 = 0.

• Nếu tồn tại i (i = 1; 9) mà xi = 0 ⇒ P = x. x1 . x2 . . . x9 = 0

• Xét trường hợp xi 6= 0 và xi 6= 1; xi 6= −1,


Ta có

x2 = (1 + x1 )(1 + x2 ) . . . (1 + x9 ).(1 − x1 )(1 − x2 ) . . . (1 − x9 )


x2 = (1 − x21 )(1 − x22 ) . . . (1 − x29 )

Vì xi 6= 0; xi 6= 1; xi 6= −1 và xi ∈ Z ⇒ 1 − x2i < 0
⇒ (1 − x21 )(1 − x22 ) . . . (1 − x29 ) < 0
⇒ x2 < 0 (vô lý).
Vậy P = 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 194

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐỀ SỐ 34
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐÔN, TỈNH BÌNH ĐỊNH, VÒNG 2,
NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

1. Cho biểu thức


Ä√ √ ä2 √

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


√ √ å
a − b + ab
Ç
a−b a3 − b3
T = √ √ : √ √ − ,
a+ b a− b a−b

với a 6= b, a > 0, b > 0.

a) Rút gọn biểu thức T .


b) Chứng tỏ T > 1.

2. Cho n là số tự nhiên chẵn, chứng minh rằng số 20n − 3n + 16n − 1 chia hết cho số 323.

Lời giải.

1.

a) Rút gọn biểu thức T .


Ä√ √ ä2 √ √ √ å
a − b + ab
Ç
a−b a3 − b3
T = √ √ : √ √ −
a√+ bÇ a − b √ aå −b
a + b − ab √ √ a + b + ab
= √ √ : a+ b− √ √
a + √b √ a + b
a + b − ab ab
= √ √ :√ √
a + √b a+ b
a + b − ab
= √ .
ab
b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương a, b, cùng với điều kiện a 6= b, ta được

a + b > 2 ab.

Do đó √ √ √
a + b − ab 2 ab − ab
T = √ > √ = 1.
ab ab
Vậy T > 1.

2. Bài này ta áp dụng kiến thức, với mọi số a, b và số tự nhiên n, thì

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 195

• an − bn chia hết cho a − b, a 6= b.


• a2n+1 + b2n+1 chia hết cho a + b.
• a2n − b2n chia hết cho a + b.

Đặt A = 20n − 3n + 16n − 1.


Ta phân tích 323 thành tích các số nguyên tố, khi đó 323 = 17 · 19.
Ta sẽ chứng minh A chia hết cho 19 và A chia hết cho 17.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

• Do 20n − 3n chia hết cho 20 − 3 = 17 và 16n − 1 chia hết cho 16 + 1 = 17 (n chẵn) nên A
chia hết cho 17.
• Do 20n − 1 chia hết cho 20 − 1 = 19 và 16n − 3n chia hết cho 16 + 3 = 19 (n chẵn) nên A
chia hết cho 19.

Vậy 20n − 3n + 16n − 1 chia hết cho 17 · 19 = 323.

Câu 2.

1. Giải bất phương trình 3x + 2 ≤ 7x + 8.

4 4
x + y − − = 3


x y
2. Giải hệ phương trình .
6
x + y + = −5


x+y

Lời giải.
8
1. Điều kiện 7x + 8 ≥ 0 ⇔ x ≥ − .
7
•TH1
8 2
− ≤x≤−
7 3 √
Khi đó 7x + 8 ≤ 0 ≤ 7x + 8 (thỏa).
•TH2
2
− ≤x
3
Bất phương trình đã cho tương đương

4
(3x + 2)2 ≤ 7x + 8 ⇔ 9x2 + 5x − 4 ≤ 0 ⇔ (x + 1)(9x − 4) ≤ 0 ⇔ −1 ≤ x ≤ .
9

2 4
Kết hợp điều kiện ta được − ≤ x ≤ .
3 9
8 4
Vậy các giá trị x thỏa bất phương trình là − ≤ x ≤ .
7 9
Điều kiện x, y 6= 0.
2. 
4 4
x + y − − = 3
 (
xy(x + y) − 4(x + y) − 3xy = 0 (1)

x y

6 (x + y)2 + 5(x + y) + 6 = 0. (2)
x + y + = −5


x+y

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 196
"
x + y = −2
(2) ⇔ (x + y + 2)(x + y + 3) = 0 ⇔
x + y = −3.
8
•TH1:x + y = −2 thay vào (1), ta được −2xy + 8 − 3xy = 0 ⇔ xy = .
5
2 8
Áp dụng định lí Vi-et đảo, x, y là nghiệm của phương trình t + 2t + = 0 (vô nghiệm).
5
•TH2:x + y = −3, thay vào (1) ta được −3xy + 12 − 3xy = 0 ⇔ xy = 2. "
t = −1
Áp dụng định lí Vi-et đảo, x, y là nghiệm của phương trình t2 + 3t + 2 = 0 ⇔
t = −2.
Suy ra, tập nghiệm của hệ phương trình là: (x; y) = {(−1; −2); (−2; −1)}.

Câu 3. Cho phương trình: (m − 1)x2 − 2(2m − 3)x − 5m + 25 = 0 (m là tham số). Tìm các
giá trị m là số nguyên sao cho phương trình có nghiệm là số hữu tỉ.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.
• TH1: m = 1. Phương trình đã cho trở thành

2x + 20 = 0 ⇔ x = −10 (thỏa ycbt).

• TH2: m 6= 1. Ta có ∆0 = (2m − 3)2 − (m − 1)(−5m + 25) = 9m2 − 42m + 34.


Phương trình có nghiệm ⇔ ∆0 ≥ 0 ⇔ 9m2 − 42m + 34 √≥ 0 (1)
2m − 3 ± ∆
Khi đó nghiệm của phương trình là x1,2 = .
√ m−1
Vậy để phương trình có nghiệm hữu tỉ thì ∆ ∈ Z ⇔ 9m2 − 42m + 34 = n2 (với n ∈ Z)
⇔ (3m − 7)2 + 15 = n2 ⇔ (3m − 7 − n)(3m − 7 + n) = 15.
Ta có 15 = 1 · 15 = −1 · (−15) = 3 · 5 = −3 · (−5) và 3m − 7 − n < 3m − 7 + n nên các trường
hợp sau có thể xảy ra:
( (
3m − 7 − n = 1 m=5
• ⇔ (thỏa (1)).
3m − 7 + n = 15 n=7

m = 11
( 
3m − 7 − n = 3
• ⇔ 3 (loại).
3m − 7 + n = 5 
n=1
( (
3m − 7 − n = −5 m=1
• ⇔ (loại).
3m − 7 + n = −3 n=1

m = − 1
( 
3m − 7 − n = −15
• ⇔ 3 (loại).
3m − 7 + n = −1 
n=7

Vậy các giá trị của m thỏa yêu cầu bài toán là {5; 1}.
Câu 4.

1. Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và AB > BC; BC > CA. Xác định vị trí điểm
M thuộc miền tam giác ABC (gồm các cạnh và miền trong tam giác) sao cho tổng khoảng
cách từ điểm M đến ba cạnh là nhỏ nhất.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 197

2. Cho tam giác ABC (AB < AC) có các góc đều nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau
tại H. Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC và AD lần lượt tại K và I. Qua F kẻ đường
thẳng song song với AC cắt AK, AD lần lượt tại M và N . Gọi O là trung điểm BC. Chứng
minh

a) DA là phân giác của F’


DE.
b) F là trung điểm của M N .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

c) OD · OK = OE 2 và BD · DC = OD · DK.

Lời giải.

1. Gọi d1 , d2 , d3 lần lượt là khoảng cách từ M đến các cạnh AB, BC, CA và gọi S1 , S2 , S3 lần
lượt là diện tích các tam giác ABM, BCM, CAB. Khi đó
2S1 2S2 2S3
d1 = , d2 = , d3 = và S1 + S2 + S3 = S4ABC .
AB BC AC
2S1 2S2 2S3 2S1 2S2 2S3 2S1 + 2S2 + 2S3 2S4ABC
Ta có d1 + d2 + d3 = + + > + + = = .
AB BC AC AB AB AB AB AB
2S4ABC
Mà là khoảng cách từ C đến cạnh AB nên d1 + d2 + d3 nhỏ nhất khi M trùng với
AB
C.

2. Hình vẽ

E
M I
F
Q
N

K B D O C

a) Chứng minh DA là phân giác của EDF


’.
Ta có

F
’ DA = F’
BH (tứ giác F HDB nội tiếp)
= HCE
’ (tứ giác F BCE nội tiếp)

= HDE
’ (tứ giác HDCE nội tiếp)

Vậy AD là phân giác của EDF


’ (đpcm).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 198

b) Chứng minh F là trung điểm của M N .


Xét 4EDF Åcó DI làã phân giác trong (câu a) và DK là phân giác ngoài (do DI ⊥ DK)
IE KE DE FK EK
= = ⇒ = . (1)
IF KF DF FI EI
.
Ta có
FM F M AE
= ·
FN AE F N
F K EI
= · (Định lý Ta-lét với M N ∥ AC)
EK F I
F K EI
= ·
F I EK
=1 (do (1))
⇒ F M = F N.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vậy F là trung điểm M N (đpcm).
c) Chứng minh OD · OK = OE 2 và BD · DC = OD · DK.
Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AD, AK lần lượt tại P, Q. Khi đó dễ thấy
B là trung điểm P Q. Theo định lý Ta-lét với P Q ∥ AC ta có

BQ BQ AC KB DC
1= = · = ·
BP AC BP KC DB
⇒ KB · DC = DB · KC (2)

Ta có 4BEC vuông tại E có OE là trung tuyến nên OE = OB = OC.


Từ đó (2) ⇒ (OK − OB)(OD + OC) = (OB − OD)(OK + OC)
⇒ (OK − OE)(OD + OE) = (OE − OD)(OE + OE)
⇒ OD · OK = OE 2 (đpcm).
Mặt khác (2) ⇒ (DK − DB) · DC = DB · (DK + DC)
⇒ DK · DC − DB · DC = DB · DK + DB · DC
⇒ DK · (DC − DB) = 2DB · DC
⇒ 2DK · DO = 2DB · DC.
Vậy BD · DC = OD · DK (đpcm).

1
Câu 5. Cho hai số dương a, b thỏa a + = 1. Chứng minh rằng
b

1 2 1 2 25
Å ã Å ã
a+ + b+ > .
a b 2

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 199

1 a a 1
Ta có 1 = a + > 2 ⇒ 6 .
b b b 4

1 2 1 2
Å ã Å ã
1 1
a+ + b+ = a2 + 2 + 2 + b2 + 4
a b b a
1 1 1
= a2 + 2 + 2 + +4
b a 1
b2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

1
1 a2 + 2
= a2 + 2 + b +4
b a2
b2
1
1 a2 + 2
> a2 + 2 + b +4
b 1
Å ã16
1
= 17 a2 + 2 + 4
b
1 2
Å ã
17 a +
b
> +4
2
25
= .
2
1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = , b = 2.
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 200

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN BẾN
ĐỀ SỐ 35
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 TRE, TỈNH BẾN TRE, NĂM 2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ √ √ √
a b+ a−b a− b
Câu 1. Cho biểu thức P = √ với a, b là hai số thực dương.
1 + ab
1
a) Rút gọn biểu thức P : Ä√ √ ä .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a + b (a + b)
√ √
b) Tính giá trị của biểu thức P khi a = 2019 + 2 2018 và b = 2020 + 2 2019.

Lời giải.
√ Ä√ √ ä Ä√ √ ä Ä√ √ ä Ä√ ä
ab a− b + a− b a− b ab + 1 √ √
a) Ta có P = √ = √ = a − b.
1 + ab 1 + ab
1 Ä√ √ ä
⇒ P : Ä√ √ ä =P· a + b (a + b)
a + b (a + b)
Ä√ √ ä Ä√ √ ä
= a− b a + b (a + b)
= (a − b)(a + b) = a2 − b2 .

b) Ta có
√ √ » √ √ »
P = a − b = 2019 + 2 2018 − 2020 + 2019
Ä√ Ä√ ä2 √ √
… …
ä2
= 2018 + 1 − 2019 + 1 = 2018 − 2019.

Câu 2. Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng p2 − 1 chia hết cho 24.
Lời giải.
Ta có p2 − 1 = (p − 1)(p + 1).
Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 ⇒ p là số lẻ.
.
⇒ p − 1 và p + 1 là hai số chẵn"liên tiếp nên p2 − 1 .. 8.
p = 3k + 1
p là số nguyên tố lớn hơn 3 ⇒ với k ≥ 1.
p = 3k + 2
.
• p = 3k + 1 ⇒ (p − 1)(p + 1) = 3k(p + 1) .. 3.
.
• p = 3k + 2 ⇒ (p − 1)(p + 1) = 3(p − 1)(k + 1) .. 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 201

Từ đó suy ra p2 − 1 chia hết cho 3; 8.


.
Mà (3; 8) = 1 ⇒ p2 − 1 .. 24.
Câu 3. Cho phương trình x2 − 2mx − m − 4 = 0 với m là tham số. Tìm các giá trị của m để
1
phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa 2 đạt giá trị lớn nhất.
x1 + x22
Lời giải.
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Å ã2
0 2 1 15
∆ =m +m+4>0⇔ m+ + > 0, ∀m ∈ R.
2 4
(
x1 + x2 = 2m
Theo định lí Vi-ét ta có
x1 x2 = −m − 4.
Ta có
1 1 1
= =
x21 2
+ x2 2
(x1 + x2 ) − 2x1 x2 2
4m + 2m + 8
1 1 4
=Å ≤ = .
1
ã2
31 31 31
2m + + 4
2 4

1 4 1
Vậy max = ⇔m=− .
x21 2
+ x2 31 4

Câu 4. Giải phương trình x3 + 1 = x2 − 3x − 1.
Lời giải. ( (
x3 + 1 ≥ 0 x ≥ −1
Điều kiện 2

x − 3x − 1 ≥ 0 x2 − 3x − 1 ≥ 0.
Ta có
√ »
x3 + 1 = x2 − 3x − 1 ⇔ (x + 1)(x2 − x + 1) = (x2 − x + 1) − 2(x + 1).
√ √
Đặt a = x + 1; b = x2 − x + 1; (a ≥ 0, b > 0).
Phương trình đã cho trở thành

b2 − 2a2 = ab ⇔ 2a2 + ab − b2 = 0
⇔ (a + b)(2a − b) = 0
"
a+b=0
⇔ ⇔ 2a = b
2a = b

Suy ra
√ √
2 x + 1 = x2 − x + 1 ⇔ x2 − 5x − 3 = 0

5 ± 37
⇔ x= (TMĐK).
2

5 ± 37
Vậy phương trình có hai nghiệm x = .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 202
(
x2 + 4y 2 = 2
Câu 5. Giải hệ phương trình
(x − 2y)(1 − 2xy) = 4.
Lời giải.
Ta có
( (
x2 + 4y 2 = 2 x2 − 4xy + 4y 2 = 2 (1 − 2xy)

(x − 2y)(1 − 2xy) = 4 (x − 2y)(1 − 2xy) = 4
(
(x − 2y)2 = 2(1 − 2xy)
⇔ .
(x − 2y)(1 − 2xy) = 4
(
a = x − 2y
Đặt . Hệ phương trình trở thành
b = 1 − 2xy

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên



x = 1
( ( (
a2 = 2b a=2 x − 2y = 2
⇔ ⇒ ⇔
ab = 4 b=2 1 − 2xy = 2 y = − 1 .
2
Å ã
1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = 1; − .
2
Câu 6. Tìm các nghiệm nguyên của phương trình x3 − xy + 2 = x + y.
Lời giải.
Biến đổi phương trình thành
( (
x + 1 = −2 x = −3
 x2 − x − y = 1
 
 y = 11
( (
 
 x+1=2  x=1
 
2
x − x − y = −1  y=1
 
2

(x + 1)(x − x − y) = −2 ⇔  (
 ⇔
( .
 x+1=1  x=0
 
 x2 − x − y = −2  y=2
 
( (
 x + 1 = −1  x = −2
 
x2 − x − y = 2 y=4

Vậy phương trình có các nghiệm nguyên là (−3; 11), (1; 1), (0; 2), (−2; 4).
Câu 7. Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4 1
T = + .
a b
Lời giải.
Ta có
4 1 4a + 4b a + b 4b a
T = + = + =5+ + ≥ 5 + 4 = 9.
a b a b a b
2 1
Vậy min T = 9 khi a = ; b = .
3 3
Câu 8. Cho nửa đường tròn (O; R) có đường kính AB. Vẽ đường thẳng d là tiếp tuyến của
(O) tại B. Trên cung AB lấy điểm M tùy ý (M khác A, B), tia AM cắt đường thẳng d tại
điểm N . Gọi C là trung điểm đoạn thẳng AM , tia CO cắt đường thẳng d tại điểm D.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 203

a) Chứng minh tứ giác OBN C là tứ giác nội tiếp.

b) Gọi E là hình chiếu của N trên đoạn thẳng AD. Chứng minh rằng ba điểm N, O, E thẳng
N E · AD
hàng và = 2R.
ND
c) Chứng minh rằng CA · CN = CO · CD.

d) Xác định vị trí của điểm M để 2AM + AN đạt giá trị nhỏ nhất.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Lời giải.

N
M

A B
O

a) Do C là trung điểm của AM nên OC ⊥ AM .


Tứ giác OCBN có OCM
÷ = OBN’ = 90◦ nên nội tiếp đường tròn.

b) Xét trong tam giác ADN có DC, AB lần lượt là các đường cao.
Do đó O là trực tâm tam giác ⇒ N, O, E thẳng hàng.
1 1
Ta có SAN D = N E · AD = AB · DN
2 2
N E · AD
⇒ N E · AD = 2R · DN ⇒ = 2R.
DN
c) Xét hai tam giác vuông CAO và CDN ta có
1 ¯
CDN
’ =M ÷ BN = sđM B (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung).
2
1 ¯
M
÷ AB = sđM B (góc nội tiếp).
2
Suy ra N
’ AB = CDN
’ (cùng phụ với CN ’ D).
CA CD
Từ đó ta có 4CAO v 4CDN ⇒ = ⇒ CA · CN = CO · CD.
CO CN

d) Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có


√ √ √
2AM + AN ≥ 2 2AM · AN = 2 2AB 2 = 4R 2.
√ AN
Vậy min 2AM + AN = 4R 2 khi AM = ⇔ M là điểm chính giữa cung AB.
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 204

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN BẮC
ĐỀ SỐ 36
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 NINH, TỈNH BẮC NINH, NĂM
2018
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Ç √ √ å √
a + a2 − b2 a − a2 − b2 4 a4 − a2 b2
Câu 1. Rút gọn biểu thức P = √ − √ : với |a| > |b| >
a − a2 − b2 a + a2 − b2 b2
0.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Ta có
√ √ 22 √
a+ a2 − b2
− a − a2 − b2 4|a| a2 − b2
P = 2
:
√ Ä b √ ä b2
= 4a a2 − b2 : 4|a| a2 − b2
a
=
|a|

Do đó nếu a > 0 thì P = 1; nếu a < 0 thì P = −1.


Câu 2. Cho phương trình x2 + ax + b = 0 (1),( với x là ẩn, a, b là tham số. Tìm a, b biết
x1 − x2 = 5
phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
x31 − x32 = 35.
Lời giải.
Phương trình (1) có hai nghiệm
( khi và chỉ khi a2 − 4b ≥ 0.
x1 + x2 = −a
Theo hệ thức Vi-ét ta có
x1 x2 = b.
3 3 3
Ta có x1 − x2 = (x1 − x2 ) + 3x1 x2 (x1 −"x2 ). Suy ra 35 = 125 + 15b ⇔ b = −6.
x2 = −2
Mà x1 = x2 + 5 nên x2 (x2 + 5) = −6 ⇔
x2 = −3.
Với x2 = −2 ⇒ x1 = 3 ⇒ a = −1 (thỏa mãn).
Với x2 = −3 ⇒ x1 = 2 ⇒ a = 1 (thỏa mãn). Vậy a = −1, b = −6 hoặc a = 1, b = −6.
√ √
Câu 3. Giải phương trình x + 3 + 3x + 1 = x + 3.
Lời giải.
1
Điều kiện x ≥ − .
3
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
√ √ 4 + x + 3 4 + 3x + 1
2 x + 3 + 2 3x + 1 ≤ + = 2x + 6
2 2
√ √
Suy ra x + 3 + 3x + 1 ≤ x + ( 3.√
x+3=2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi √ ⇔ x = 1.
3x + 1 = 4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 205

Thử lại x = 1 thỏa mãn phương trình đã cho.


Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
Câu 4. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện 0 ≤ a, b, c ≤ 2 và a + b + c = 3. Tìm giá trị
a2 + b2 + c2
lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P = .
ab + bc + ca
Lời giải.
1 1 1
Ta có a2 + b2 + c2 − (ab + bc + ca) = (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 ≥ 0.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

2 2 2
Nên a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca ⇒ P ≥ 1.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.
Vì 0 ≤ a, b, c ≤ 2 nên

(2 − a)(2 − b)(2 − c) ≥ 0 ⇔ abc − 2(ab + bc + ca) + 4(a + b + c) − 8 ≤ 0.


abc + 4
Do đó ab + bc + ca ≥ ≥ 2.
2
Suy ra
(a + b + c)2 − 2(ab + bc + ca) 9 9 5
P = = −2≤ −2= .
ab + bc + ca ab + bc + ca 2 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = 2, b = 1, c = 0 và các hoán vị.
Câu 5. Tìm cặp số nguyên tố (x, y) thỏa mãn phương trình x2 − 2y 2 = 1.
Lời giải.
Vì vế phải lẻ nên x là số nguyên tố lẻ.
. .
Do đó 2y 2 = x2 − 1 = (x − 1)(x + 1) .. 4 ⇒ y 2 .. 2 ⇒ y là số chẵn.
Mặt khác y là số nguyên tố nên y = 2. Thay vào phương trình ban đầu được x = 3.
Vậy x = 3; y = 2 thỏa mãn phương trình đã cho.
Câu 6. Chứng minh rằng nếu hiệu các lập phương của hai số nguyên liên tiếp là bình phương
của một số tự nhiên n thì n là tổng của hai số chính phương liên tiếp.
Lời giải.
Giả sử n2 = (k + 1)3 − k 3 = 3k 2 + 3k + 1 với k ∈ Z, suy ra

4n2 = 12k 2 + 12k + 4 ⇔ (2n − 1)(2n + 1) = 3(2k + 1)2 .


(
2n − 1 = 3t2
Vì 2n−1, 2n+1 là hai số lẻ liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau. Do đó hoặc
2n + 1 = s2
(
2n + 1 = 3t2
với s, t là các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau và thỏa mãn st = 2k + 1;
2n − 1 = s2
s không chia hết cho 3.
Vì s lẻ nên s =(6m + 1 hoặc 6m − 1.
2n − 1 = 3t2
Trường hợp 1:
2n + 1 = s2 .
Từ 2n + 1 = s2(= (6m ± 1)2 = 36m2 ± 12m + 1 ⇒ 3t2 = 2n − 1 = 36m2 ± 12m − 1 (vô lí).
2n + 1 = 3t2
Trường hợp 2:
2n − 1 = s2 .
Từ 2n − 1 = s2 ⇒ 2n = 36m2 ± 12m + 2 nên n = (3m)2 + (3m ± 1)2 .
Vậy ta được điều phải chứng minh.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 206

Câu 7. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O)
với B, C là các tiếp điểm. Gọi H là giao điểm của AO và BC. Đường tròn đường kính CH cắt
đường tròn (O) tại điểm D khác C. Gọi T là trung điểm của BD.

a) Chứng minh tứ giác ABHD nội tiếp.

b) Gọi E là giao điểm của đường tròn đường kính AB và AC (E khác A); S là giao điểm của
AO và BE. Chứng minh rằng T S song song với HD.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


I

T S
O A
H

D E

C K

a) Ta có AH ⊥ HC nên AH là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CH ⇒ AHD


’ = HCD.

Mà HCD
’ = ABD ’ ⇒ AHD
’ = ABD. ’
Do đó tứ giác ABHD nội tiếp đường tròn đường kính AB.

b) Kéo dài HD, BE cắt nhau tại K.


’ = 90◦ mà BEA
Ta có HDC ’ = 90◦ ⇒ CDK’ = CEK ’ = 90◦ .
Nên tứ giác CDEK nội tiếp ⇒ ECK
’ = EDK. ’
Mặt khác, do tứ giác BHDE nội tiếp nên EDK
’ = KBH.÷ Do đó ECK ’ = KBH.
÷
Trong tam giác BCE có EBH
’ + BCE’ = 90◦ ⇒ ECK ’ + BCE ’ = 90◦ hay CK ⊥ HC.
Do đó CK là tiếp tuyến của
( đường tròn đường kính CH.
HS ⊥ BC
Trong tam giác BCK có ⇒ HS ∥ CK.
CK ⊥ BC
Mà H là trung điểm của BC nên S là trung điểm của BK.
Trong tam giác BDK, T S là đường trung bình nên T S ∥ DK ⇒ T S ∥ HD.

Câu 8. Cho hai đường tròn (O1 ) và (O2 ) cắt nhau tại hai điểm A, B. Gọi M N là tiếp tuyến
chung của hai đường tròn với M thuộc (O1 ) và N thuộc (O2 ). Qua A kẻ đường thẳng d song
song với M N , d cắt (O1 ), (O2 ), BM, BN lần lượt tại C, D, F, G (C, D khác A). Gọi E là giao
điểm của CM và DN . Chứng minh rằng EF = EG.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 207

E
N
H D
M
G
A
F
C
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

O1 O2

Gọi H là giao điểm của AB và M N .


Ta có EM
÷ N = ECA
’ =N ÷M A; EN
÷ M = EDA
’ =M ÷ N A.
Do đó 4EM N = 4AM N ⇒ M N là trung trực của AE ⇒ AE ⊥ M N ⇒ AE ⊥ F G.
Ta lại có 4HM A v 4HBM ⇒ HM 2 = HA · HB.
Tương tự Hn2 = HA · HB ⇒ HM = HN ⇒ AF = AG.
Trong tam giác EF G, AE vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên 4EF G cân tại
E ⇒ EF = EG.
Câu 9. Cho 20 số tự nhiên, mỗi số có ước nguyên tố không vượt quá 7. Chứng minh rằng tồn
tại ít nhất hai số trong số 20 số đã cho mà tích của hai số đó là số chính phương.
Lời giải.
Gọi 20 số là n1 , n2 . . . n20 .
Do ước nguyên tố của mỗi số không vượt quá 7 nên ni = 2ai · 3bi · 5ci · 7di , với i = 1, 2, . . . , 20.
Các số ai , bi , ci , di nhận các giá trị chẵn hoặc lẻ, ta có 16 bộ 4 số có tính chất chẵn lẻ như vậy
gồm: (chẵn, chẵn, chẵn, chẵn), (chẵn, chẵn, chẵn, lẻ),...,(lẻ, lẻ, lẻ, lẻ).
Với 20 số ni ta có 20 bộ số (ai , bi , ci , di ). Vậy với 20 bộ số với 16 tính chất đã nêu, theo nguyên
lí Dirichlet thì tồn tại ít nhật hai bộ nk và nl với hai bộ số (ak , bk , ck , dk ), (al , bl , cl , dl ) tương
ứng cùng tính chất chẵn lẻ như trên.
Khi đó nk · nl = 2ak +al · 3bk +bl · 5ck +cl · 7dk +dl = 22a · 32b · 52c · 72d là một số chính phương.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 208

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ
ĐỀ SỐ 37
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 NỘI, NĂM 2009 - 2010
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. (3,0 điểm)[9D5G2][9D5G3]


2
n − 8 − 48
a) Tìm các số nguyên dương n để A = có giá trị là số nguyên dương.
n+5

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên



b) Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mã đẳng thức x2 + y y 2 + y − 3x = 0.

Lời giải.
121
a) Ta có A = n − 21 + nên n + 5 là ước của 121 và n + 5 ≥ 6. Nên
n+5
ñ ñ
n + 5 = 11 n =6

n + 5 = 121 n = 116.

b) Biến đổi phương trình x2 − 3yx + y 3 + y 2 = 0. Coi x là ẩn, tính biệt thức

∆ = 9y 2 − 4y 3 − 4y 2 = y 2 (5 − 4y).
5
Do ∆ ≥ 0 nên y ≤ . Vì y là số nguyên dương nên y = 1.
4
Thay vào phương trình ban đầu x2 − 3x + 2 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = 2.
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm (x; y) = (1; 1) và (x; y) = (2; 1).

Câu 2. (2,0 điểm)[9D5G5]



2



 x + 1 y = 2x2

Giải hệ phương trình: y 2 + 1 z = 2y 2

 
 2
z + 1 x = 2z 2 .
Lời giải.
Xét 2 trường hợp:
TH1: Nếu x = 0 thì y = 0 và z = 0.
TH2: Nếu x 6= 0 thì y > 0, z > 0, x > 0.
Nhân từng vế 3 phương trình với nhau, thu được:

(x2 + 1)(y 2 + 1)(z 2 + 1) = 8xyz. (0.47)

Ta có x2 + 1 ≥ 2x, y 2 + 1 ≥ 2y, z 2 + 1 ≥ z nên (x2 + 1)(y 2 + 1)(z 2 + 1) ≥ 8xyz.


Nên phương trình (0.47) tương đương với x = y = z = 1.
Từ đó thu được các nghiệm (x, y, z) là (0; 0; 0), (1; 1; 1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 209

Câu 3. (3,0 điểm)[9H3G7]



Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn O . Gọi BD và CE là hai đường cao
của tam giác ABC.

a) Chứng minh AD · AC = AE · AB.

b) Tia AO cắt BC tại A1 và cắt cung nhỏ BC tại A2 , tia BO cắt AC tại B1 và cắt cung nhỏ
AC tại B2 . Tia CO cắt AB tại C1 và cắt cung nhỏ AB tại C2 . Chứng minh
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

A1 A2 B1 B2 C1 C2
+ + = 1.
A1 A B1 B C1 C

c) Từ A vẽ tia Ax vuông góc với DE. Cho BC cố định, điểm A di động trên cung lớn BC
sao cho tam giác ABC luôn có 3 góc nhọn. Chứng minh tia Ax luôn đi qua một điểm cố
định.

Lời giải.

E O
H
B
A1 C

A2

a) Ta có BEC ’ = 90◦ nên BEDC là tứ giác nội tiếp. Suy ra ADE


’ = BDC ’ = ABC
’ nên
4ADE v 4ABC ta được
AD AE
= ⇒ AD · AC = AE · AB.
AB AC

A1 A2 SCA1 A2 SBA1 A2 SCA1 A2 + SBA1 A2 SA2 BC


b) Ta có = = = = .
A1 A SCA1 A SBA1 A SCA1 A + SBA1 A SABC
Gọi H = BD ∩ CE ta có CH ⊥ AB và BA2 ⊥ AB nên CH ∥ BA2 .
Tương tự BH ∥ CA2 nên BHCA2 là hình bình hành.
A1 A2 SHBC
Suy ra SA2 BC = SHBC . Ta được = .
A1 A SABC
A1 A2 B1 B2 C1 C2 SHBC SHCA SHAB SABC
Vậy + + = + + = .
A1 A B1 B C1 C SABC SABC SABC SABC

c) Ta có ADE
’ = ABC
’ = AA
÷ 2 C nên ADE + A2 AC = AA2 C + A2 AC = 90 .
’ ÷ ÷ ÷

Vậy AO ⊥ BC, suy ra Ax luôn đi qua điểm O.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 210

Câu 4. (1,0 điểm)[8D1G9]


 
Cho đa thức P x = x4 + ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c, d là hằng số). Biết rằng P 1 = 10,
  P 12 + P − 8
P 2 = 20, P 3 = 30. Hãy tính giá trị của biểu thức + 25.
10
Lời giải.
Đa thức P (x) − 10x có các nghiệm 1, 2 và 3, nên tồn tại đa thức Q sao cho

P (x) − 10x = (x − 1)(x − 2)(x − 3)Q(x).

Đa thức P (x) − 10x có bậc 4 và hệ số bậc cao nhất bằng 1, nên Q(x) = x + e với e là hằng số.
Do đó, P (12) + P (−8) = 10 · (12 − 8) + 11 · 10 · 9 · (12 + e) + 9 · 10 · 11 · (8 − e).
⇒ P (12) + P (−8)= 10 · 4 + 11 · 10 · 9 · (12 + e + 8 − e) = 40 + 990 · 20 = 19840.
P 12 + P − 8

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vậy + 25 = 2009.
10
Câu 5. (1,0 điểm)[9D5G1]

Chứng minh rằng nếu ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm ngoài đường tròn O sao cho
tam giác ABC có 3 góc nhọn thì chu vi của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC không lớn

hơn chu vi của đường tròn O .
Lời giải.

C1

O
C
B1
B
A1

Giả sử các tia AB, BC, CA cắt đường tròn (O) lần lượt tại các điểm A1 , B1 , C1 . Và gọi R và
r lần lượt là bán kính đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Trong các góc
AC
÷ 1 B1 , CB1 A1 , BA1 C1 , không mất tính tổng quát ta giả sử góc nhỏ nhất là AC1 B1 .
◊ ◊ ÷
Khi đó BAC 1 A1 + AA1 C1 ≥ AC1 A1 + AC1 B1 = A1 C1 B1 .
’ = AC ÷ ÷ ÷ ÷ ◊
’ ≥ sin A
Suy ra sin BAC ◊1 C1 B1 .
Vì góc ABC nhọn nên góc A 1 BB1 là góc tù nên A1 B1 ≥ BB1 ≥ BC.
’ ◊
Áp dụng định lý sin ta có: A1 B1 = 2R sin A ◊ 1 C1 B1 và BC = 2r sin BAC.

R sin BAC

Suy ra 2R sin A C B
1 1 1
◊ ≥ 2r sin BAC
’ nên ≥ ≥ 1.
r sin A◊ C B
1 1 1
Vậy R ≥ r.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 211

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI CHUYÊN HÀ NỘI NĂM
ĐỀ SỐ 38
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 2008

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. (2,0 điểm) √


 x + 19 − √y + 6 = m − 2008y + 1
Cho hệ phương trình: √ √ 
 y + 19 − x + 6 = m − 2008 x + 1

a) Giải hệ phương trình khi m = 2008.

b) Chứng minh hệ phương trình đã cho có không quá một nghiệm khi m ≥ 2008.

Lời giải.
ĐK: x ≥ −6; y ≥ −6.
Trừ theo vế hai PT của hệ đã cho ta được
√ √ √ √
P = x + 19 − y + 19 + x + 6 − y + 6 = (m − 2008)(y − x). (1) .

a) Với m = 2018, ta có P = 0.
√ √ √ √
Nếu x > y thì x + 19 > y + 19 và x + 6 > y + 6, suy ra P > 0 (mâu thuẫn).
Tương tự, nếu x < y thì P < 0 (mâu thuẫn).
Vậy x = y, thay vào PT thứ nhất của hệ (với m = 2018) ta được
√ √ √ √
x + 19 − x + 6 = 1 ⇔ x + 19 = x + 6 + 1.

Bình phương 2 vế và rút gọn ta được 6 = x + 6 ⇔ x = 30.
Tìm được nghiệm của hệ đã cho là (x; y) = (30; 30).

b) Với m > 2018, lập luận tương tự như trên, từ (1) suy ra x = y. Do đó số nghiệm của hệ
đã cho là số nghiệm của phương trình
√ √
x + 19 − x + 6 = (m − 2018)x. (2)

Giả sử phương trình có hai nghiệm x1 khác x2 khi đó


√ √
x1 + 19 − x1 + 6 = (m − 2018)x1 .
√ √
x2 + 19 − x2 + 6 = (m − 2018)x2 .

Trừ theo vế
Å hai đẳng thức trên, nhân liên hợp ta được ã
1 1
(x1 − x2 ) √ √ −√ √
x1 + 19 + x2 + 19 x 1 + 6 + x2 + 6
= (x1 − x2 )(m − 2018)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 212

1 1
⇒√ √ −√ √ = m − 2018. (3)
x1 + 19 + x2 + 19 x1 + 6 + x2 + 6
Dễ thấy vế ptrái của (3) là một số âm, trong khi vế phải dương, mâu thuẫn.
Vậy phương trình có không quá một nghiệm.

Câu 2. (2,0 điểm)


Với mỗi số tự nhiên n, ta đặt an = 3n2 − 6n + 13.

a) Chứng minh rằng nếu hai số ai , ak không chia hết cho 5 và chia cho 5 dư khác nhau thì

ai + ak chia hết cho 5.

b) Tìm số tự nhiên n lẻ để an là số chính phương.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.

a) Ta có an = 3(n + 1)2 + 10 và 3(n + 1)2 có tận cùng là 0, 2, 3, 5, 7 hoặc 8. Do đó an chia


5 dư 0, 2, 3. Suy ra với ai , ak không chia hết cho 5 và chia cho 5 có số dư khác nhau thì
.
(ai + ak )..5.

b) Với n lẻ thì an = 3(n + 1)2 + 10 chia 4 dư 2. Mặt khác, do an là số chính phương nên an
chia 4 dư 0 hoặc 1. Vậy không tồn tại n để an là số chính phương.

Câu 3. (2,0 điểm)


Cho a là số thay đổi thỏa mãn −1 ≤ a ≤ 1. Tìm giá trị lớn nhất của b sao cho bất đẳng thức
sau luôn đúng:
√  √ √ 
2 1 − a4 + b − 1 1 + a2 − 1 − a2 + b − 4 ≤ 0

.
Lời giải.
√ √ √
Đặt t = 1 + a2 − 1 − a2 , 0 ≤ t ≤ 2.
Bài toán trở thành tìm b lớn nhất sao cho

−t2 + (b − 1)t + b − 2 ≤ 0, ∀t ∈ [0; 2]
t2 + t + 2 √
⇔ ≥ b, ∀t ∈ [0; 2]
t+1
2 √
⇔M =t+1+ − 1 ≥ b, ∀t ∈ [0; 2].
t+1 √ √
Sử dụng BĐT Cauchy ta có M ≥ 2 2 − 1. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t = 2 − 1.
√ √
Suy ra M ≥ b, ∀t ∈ [0; 2] khi và chỉ khi b ≤ 2 2 − 1.

Vậy giá trị lớn nhất có thể có của b thỏa mãn bài toán là b = 2 2 − 1.

Câu 4. (3,0 điểm)


 
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ hai đường tròn O1 , O2 lần lượt có đường kính AB và
 
AC. Gọi H là giao điểm thứ hai của O1 và O2 . Đường thẳng d thay đổi đi qua A cắt các
 
đường tròn O1 và O2 lần lượt tại các điểm D, E sao cho A nằm giữa D và E.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 213

a) Chứng minh rằng đường trung trực của đoạn DE luôn đi qua một điểm cố định khi đường
thẳng d thay đổi.

b) Xác định vị trí của đường thẳng d để diện tích tứ giác BDEC đạt giá trị lớn nhất. Tính
giá trị lớn nhất đó theo b và c, với b = AC, c = AB.

c) Đường thẳng đi qua trung điểm đoạn DE và vuông góc với BC cắt BC tại K.
Chứng minh rằng KB 2 = BD2 + KH 2 .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Lời giải.

M
O1
H
K
D
C
A T O2

a) Do AB và AC thứ tự là đường kính các đường tròn (O1 ) và (O2 ) suy ra tứ giác BDEC
là hình thang vuông. Vậy trung trực của đoạn DE chính la đường trung bình của hình
thang BDEC. Do đó đường trung trực của đoạn DE luôn đi qua trung điểm M của BC.

b) Ta có SBDEC = SABC + SABD + SACE .


Tam giác ABD có AB không đổi nên SABD lớn nhất ⇔ đường cao hạ từ D xuống AB
lớn nhất ⇔ D là điểm chính giữa của cung AB. Khi đó BAD’ = 45◦ ⇒ CAE ’ = 45◦ (vì
’ = 90◦ ), lúc này E là điểm chính giữa cung AC, dẫn đến SACE cũng lớn nhất.
BAC
Do đó SBDEC lớn nhất khi và chỉ khi D là điểm chính giữa cung AB. Lúc này ta có

1
SBDEC = SABC + SABD + SACE = (b + c)2 .
4

c) Gọi T là trung điểm của DE. Ta có


BHD
’ = BAD ’ (cùng chắn cung BD),
CHE
’ = CAE ’ (cùng chắn cung CE).
Suy ra DHE
’ = BAC ’ = 90◦ , dẫn đến HT = T D.
Sử dụng định lí Pythagore cho các tam giác vuông ta có
KB 2 = T B 2 − T K 2 = T B 2 − T H 2 + HK 2
= T B 2 − T D2 + HK 2 = BD2 + HK 2 (đpcm).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 214

Câu 5. (1,0 điểm)



Cho A là tập hợp gồm 6 phần tử bất kỳ của tập hợp 0; 1; 2; · · · ; 14 . Chứng minh rằng tồn
tại hai tập hợp B1 và B2 của tập hợp A (B1 , B2 khác nhau và khác tập hợp rỗng) sao cho tổng
tất cả các phần tử của tập hợp B1 bằng tổng tất cả các phần tử tập hợp B2 .
Lời giải.
Xét các tập con gồm không quá 2 phần tử của A. Giả sử các tổng của các phần tử của mỗi
tập con đều khác nhau. Suy ra các phần tử của A đều khác 0. Giả sử 6 phần tử của A là
0 < a1 < a2 < . . . < a6 ≤ 14.
Ta có A có 26 − 1 = 63 tập con khác rỗng, nếu các tập con này đều có tổng khác nhau thì tổng
lớn nhất a1 + a2 + . . . + a6 > 63 (vì không thể có a1 ; . . . ; a6 lấy giá trị từ 1 đến 6 vì nếu vậy
a6 + a1 = a5 + a2 nên không xảy ra dấu bằng).
Ta xét a6 − a5 ; a4 − a3 ; a2 − a1 có giá trị khác nhau (nếu có 2 giá trị bằng nhau thì sẽ có 2 tổng

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


hai phần tử bằng nhau) và không lấy giá trị 1, 2, 3 (ví dụ như a6 −a5 = 3; a4 −a3 = 2; a2 −a1 = 1
thì a6 − a5 = a4 − a3 + a2 − a1 ⇒ a6 + a3 + a1 = a5 + a4 + a2 ). Vì vậy ít nhất 3 giá trị này phải lấy
≥ 1; ≥ 2; ≥ 4 từ đó a6 +a4 +a2 ≥ a5 +a3 +a1 +7 ⇒ 2(a6 +a4 +a2 ) ≥ a6 +a5 +a4 +a3 +a2 +a1 +7.
Ta lại có a6 ≤ 14; a4 ≤ 12; a2 ≤ 9 (vì a6 −a2 = a6 −a5 +a5 −a4 +a4 −a3 +a3 −a2 ≥ 1+1+2+1 =
5 ⇒ a2 ≤ a6 − 5 ≤ 9) từ đó a6 + a5 + a4 + a3 + a2 + a1 ≤ 63 (vô lí).
Vậy điều giả sử là sai.
Từ đó ít nhất trong các tập con của A phải có hai tập con mà tổng các phần tử bằng nhau.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 215

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI CHUYÊN HÀ NỘI NĂM
ĐỀ SỐ 39
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 2007

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. (3,0 điểm)[Đề thi chuyên Toán Tin, Sở Giáo dục Hà Nội năm 2007][9D5G3] Cho phương
trình: x2 − 3y 2 + 2xy − 2x − 10y + 4 = 0 (1)

a) Tìm nghiệm x; y của phương trình (1) thỏa mãn x2 + y 2 = 10.

b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình (1).


Lời giải.
(
x2 − 3y 2 + 2xy − 2x − 10y + 4 = 0 (1)
a) Ta có
x2 + y 2 = 10 (2)
"
3x − y = 8
⇒ 3x2 − y 2 + 2xy − 2x − 10y + 4 = 20 ⇔ (3x − y − 8)(x + y + 2) = 0 ⇔
x + y = −2
TH1. Xét 3x − y = 8 ⇒ y = 3x − 8. Thay vào phương trình (2) ta có

x=3⇒y=1
x2 + (3x − 8)2 = 10 ⇔ 10x2 − 48x + 54 = 0 ⇔  9 13
x= ⇒y=−
5 5
TH2. Xét x + y = −2 ⇒ y = −x − 2. Thay vào phương trình (2) ta có
"
x = 1 ⇒ y = −3
x2 + (−x − 2)2 = 10 ⇔ x2 + 2x − 3 = 0 ⇔
x = −3 ⇒ y = 1

9 13
Vậy phương trình có bốn nghiệm (1; −3), (−3; 1), (3; 1), ( ; − )
5 5
b) Ta có x2 − 3y 2 + 2xy − 2x − 10y + 4 = 0 ⇔ (x − y − 3)(x + 3y + 1) = −7
Vì x và y là(các số nguyên nên ta(có một số trường (
hợp sau:
x−y−3=1 x−y =4 x=1
TH1. Xét ⇔ ⇔
x + 3y + 1 = −7 x + 3y = −8 y = −3
( ( (
x − y − 3 = −1 x−y =2 x=2
TH2. Xét ⇔ ⇔
3x + y + 1 = 7 3x + y = 6 y=0
( ( (
x−y−3=7 x − y = 10 x=7
TH3. Xét ⇔ ⇔
x + 3y + 1 = −1 x + 3y = −2 y = −3
( ( (
x − y − 3 = −7 x − y = −4 x = −3
TH4. Xét ⇔ ⇔
x + 3y + 1 = 1 x + 3y = 0 y=1
Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm nguyên (1; −3), (2; 0), (7; −3), (−3; 1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 216

Câu 2. (4,0 điểm)[Đề thi chuyên Toán Tin, Sở Giáo dục Hà Nội năm 2007][9H2G3][9H3G3][9H3G3]
Cho điểm A di chuyển trên đường tròn tâm O, đường kính BC = 2R (A không trùng với B
và C). Trên tia AB lấy điểm M sao cho B là trung điểm của AM . Gọi H là hình chiếu vuông
góc của A lên BC và I là trung điểm của HC.

a) Chứng minh rằng M chuyển động trên một đường tròn cố định.

b) Chứng minh tam giác AHM đồng dạng với tam giác CIA.

c) Chứng minh M H ⊥ AI.


 
d) M H cắt đường tròn O tại E và F , AI cắt đường tròn O tại điểm thứ hai G. Chứng
minh rằng tổng bình phương các cạnh của tứ giác AEGF không đổi.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.

A
F

O0 B
C
H O I

M K

a) Lấy điểm O0 đối xứng với O qua B, khi đó O0 là điểm cố định. Dễ thấy 4ABO = 4M BO0
nên O0 M = OA = R, do đó M chuyển động trên đường tròn (O0 ; R) cố định.

’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) ⇒ ACI


b) Ta có BAC ‘ = M÷ AH (cùng phụ với
HAC)
’ (1)
1
AH AB AH AM AH AM
Lại có 4AHB v 4CHA (g-g) ⇒ = ⇒ = 2 ⇒ = (2)
CH CA 2CI CA CI CA
Từ (1) và (2) suy ra 4AHM v 4CIA (c.g.c).

c) Đặt HM ∩ AI = N. Do 4AHM v 4CIA nên AM÷ H = CAI



Suy ra AM
÷ N +N
÷ AM = CAI
‘ +N÷AM = 90◦ . Từ đó suy ra M H ⊥ AI.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 217

d) Kẻ đường kính AK, khi đó AGK’ = 90◦ .Từ đó và câu 3) suy ra KG ∥ EF. Tứ giác EKGF
là hình thang nội tiếp đường tròn (O) nên EKGF là hình thang cân.Do đó GF = EK, suy
ra AE 2 + GF 2 = AE 2 + EK 2 = AK 2 = 4R2 . Tương tự ta được EG2 + F A2 = 4R2 .
Vậy AE 2 + GF 2 + EG2 + F A2 = 8R2 .

Câu 3. (1,0 điểm)[Đề thi chuyên Toán Tin, Sở Giáo dục Hà Nội năm 2007][9D5G2]
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tìm số nhỏ nhất trong các số nguyên dương là bội của 2007 và có 4 chữ số cuối cùng là 2008.
Lời giải.
Gọi số cần tìm là 10000A + 2008 (với A ∈ N).
. .
Ta có 10000A + 2008 .. 2007 ⇔ 1972A + 1 .. 2007 ⇔ 1972A + 1 = 2007k, k ∈ N∗ .
2007k − 1 35k − 1
Từ đó A = =k+ .
1972 1972
Do A ∈ N nên 35k − 1 = 1972m, với m ∈ N∗ .
. . . . .
Suy ra 1972m + 1 .. 35 ⇒ 12m + 1 .. 35 ⇒ 12m + 36 .. 35 ⇒ 12(m + 3) .. 35 ⇒ m + 3 .. 35
Tìm đó ta được m = 32 là số nhỏ nhất thỏa mãn. Khi đó A = 1835.
Vì số cần tìm là nhỏ nhất khi A nhỏ nhất, dẫn đến m là nhỏ nhất. Do đó số nhỏ nhất cần tìm
là A = 18352008.
Câu 4. (1,0 điểm)[Đề thi chuyên Toán Tin, Sở Giáo dục Hà Nội năm 2007][9D5G4]
Cho một lưới hình vuông kích thước 5 × 5. Người ta điền vào mỗi ô của lưới một trong các số
−1; 0; 1. Xét tổng các số được tính theo từng cột, theo từng hàng và theo đường chéo. Chứng
minh rằng trong tất cả các tổng đó luôn tồn tại hai tổng có giá trị bằng nhau.
Lời giải.
Có tất cả 12 tổng (5 cột, 5 hàng, 2 đường chéo). Do chọn điền vào ô các số −1; 0; 1 nên giá trị
mỗi tổng S là số nguyên thỏa mãn −5 ≤ S ≤ 5. Vậy S có thể nhận 11 giá trị .
Theo nguyên lí Dirichlet tồn tại hai tổng có giá trị bằng nhau.
Câu 5. (1,0 điểm)[Đề thi chuyên Toán Tin, Sở Giáo dục Hà Nội năm 2007][9D5G1]
Tính tổng sau theo n (n thuộc tập hợp số tự nhiên khác 0):

S = 2n−1 + 2 · 2n−2 + · · · + n − 1 · 2 + n


Lời giải.
Ta có S = 2n−1 +2·2n−2 +· · ·+(n − 1)·2+n ⇒ 2S = 2n +2·2n−1 +3·2n−2 +· · ·+(n−1)·22 +2n
Suy ra 2S − S = 2n + 2n−1 + 2n−2 + · · · + 22 + 2 − n ⇒ S = 2n + 2n−1 + 2n−2 + · · · + 22 + 2 − n
⇒ 2S = 2n+1 + 2n + 2n−1 + · · · + 23 + 22 − 2n
⇒ 2S − S = 2n+1 − 2 − n ⇒ S = 2n+1 − (n + 2).
Vậy S = 2n+1 − (n + 2).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 218

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI CHUYÊN HÀ NỘI NĂM
ĐỀ SỐ 40
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 2005 - 2006, VÒNG 1
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1 (Đề thi Chuyên Hà √ Nội năm 2005


√ - 2006, Vòng 1).
x x−1 x x+1 x+1
[9D1K8] Cho biểu thức P = √ − √ + √ .
x− x x+ x x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Rút gọn biểu thức P .
9
b) Tìm x để P = .
2
Lời giải.

a) Điều kiện để P có nghĩa là x > 0, x 6= 1.


√ √ √ √
( x − 1)(x + x + 1) ( x + 1)(x − x + 1) x + 1
P = √ √ − √ √ + √
x( x − 1) x( x + 1) x
√ √ √ √
x+ x+1 x− x+1 x+1 x+ x+1−x+ x−1+x+1
= √ − √ + √ = √
x x x x
√ 2
( x + 1)
= √ .
x

9 ( x + 1)2 9 √
b) P = ⇔ √ = ⇔ 2x − 5 x + 2 = 0. Phương trình này có hai nghiệm là
2 x 2
1
x = 4, x = .
4

Câu 2 (Đề thi Chuyên Hà Nội năm 2005 - 2006, Vòng 1).
[8D4K4] Cho bất phương trình 3 (m − 1) x + 1 > 2m + x (m là tham số).

a) Giải bất phương trình với m = 1 − 2 2.

b) Tìm m để bất phương trình nhận mọi giá trị x > 1 là nghiệm.

Lời giải.

a) Với m = 1 − 2 2 bất phương trình tương đương với

Ä √ ä √ √ √ 4 2−1
3 1 − 2 2 − 1 x + 1 > 2(1 − 2 2) + x ⇔ (−6 2 − 1)x > 1 − 4 2 ⇔ x < √ .
1+6 2

√ 4 2−1
Vậy với m = 1 − 2 2 thì bất phương trình có nghiệm x < √ .
1+6 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 219

b) 3 (m − 1) x + 1 > 2m + x ⇔ (3m − 4)x > 2m − 1. (*)


4 5
• Nếu 3m − 4 = 0 ⇔ m = thì (*) ⇔ 0 · x > (vô lý).
3 3
4 2m − 1
• Nếu 3m − 4 < 0 ⇔ m < thì (*) ⇔ x < . Khi đó không tồn tại giá trị của m
3 3m − 4
để (*) nhận mọi giá trị x > 1 là nghiệm.
4 2m − 1
• Nếu 3m − 4 > 0 ⇔ m > thì (*) ⇔ x > . Khi đó
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

3 3m − 4
4

2m − 1 2m − 1 −m + 3 m < (loại)
YCBT ⇔ ≤1⇔ −1≤0⇔ ≤0⇔ 3
3m − 4 3m − 4 3m − 4
m ≥ 3 (chọn).

Vậy với m ≥ 3 thì bất phương trình nhận mọi giá trị x > 1 là nghiệm.

Câu 3 (Đề thi Chuyên Hà Nội năm 2005 - 2006, Vòng 1).
[9D4K6] Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) : 2x − y − a2 = 0 và Parabol
(P ) : y = ax2 (a là tham số dương).

a) Tìm a để (d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A, B. Chứng minh rằng khi đó A, B nằm về
bên phải trục tung.
4 1
b) Gọi u, v theo thứ tự là hoành độ của A, B. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = + .
u + v uv
Lời giải.

a) (d) : 2x − y − a2 = 0 ⇔ y = 2x − a2 .
Để d cắt P tại hai điểm phân biệt A, B thì phương trình hoành độ có hai nghiệm phân biệt,
tức là 2x − a2 = ax2 ⇔ ax2 − 2x + a2 = 0. (1)
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
(
a 6= 0
0 ⇔ 0 < a < 1 (do a > 0).
∆ = 1 − a3 > 0

u + v = 2 > 0

Từ đó giả sử u, v là hoành độ của A, B, ta có hệ thức Vi-ét a


u · v = a > 0.

Suy ra phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt hay hai điểm A, B nằm về bên phải
trục tung.
√ √

4 1 1 1
b) Ta có T = + = 2a + ≥ 2 2a · = 2 2. Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 2 2 đạt
u +√v uv a a
2
được khi a = .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 220

Câu 4 (Đề thi Chuyên Hà Nội năm 2005 - 2006, Vòng 1).
[9H3K8][9H3G8] Cho đường tròn tâm O có dây cung AB cố định và điểm I là điểm chính giữa
của cung lớn AB. Lấy điểm M bất kỳ trên cung lớn AB, dựng tia Ax vuông góc với đường
thẳng M I tại H và cắt tia BM tại C.

a) Chứng minh rằng 4AIB và 4AM C là các tam giác cân.

b) Khi điểm M di động trên cung lớn AB, chứng minh rằng điểm C di chuyển trên một cung
tròn cố định.

c) Xác định vị trí điểm M để chu vi 4AM C đạt giá trị lớn nhất.

Lời giải.
a) Do I là điểm chính giữa của cung AB nên IA = IB
A B

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


hay tam giác IAB cân tại I.
Nếu M thuộc cung IA; (không chứa B) thì
O
CM
÷ H = IM
’ B; (đối đỉnh).
Mặt khác AM’I = 1 sđAI ˆ ⇒ AM ÷ H = 180◦ − H M0
2
’I = 1 sđ(AM
AM ¯ + AI)ˆ = 1 sđ IA ˆ = 1 sđ IB.
ˆ M
2 2 2 I
Hay AM÷ H = IM’ B = HM÷ C. Suy ra HM vừa là
đường cao, vừa là đường phân giác của tam giác C
AM C. Suy ra 4AM C cân tại M .
Nếu M thuộc cung IB; (không chứa A) thì lập
luận tương tự ta cũng có 4AM C cân tại M . C0

b) Do IH là trung trực của AC nên IA = IC, mà IA không đổi nên C nằm trên đường tròn
tâm I bán kính IA. Khi M ≡ A thì C ≡ A, còn khi M ≡ B thì C ≡ C1 (trong đó C1 là
giao điểm của đường thẳng qua A vuông góc với IB với đường tròn tâm I bán kính IA).
Do đó khi M chuyển động trên cung lớn AB thì C chuyển động trên AC
¯1 của đường tròn
(I; IA).

c) Giả sử C0 là giao điểm của AI với đường tròn tâm I, bán kính IA. Còn M0 là điểm đối
xứng của A qua O. Nhận thấy rằng, khi tia Ax trùng với tia AI thì M trùng M0 , lúc đó
B, M0 , C0 thẳng hàng. Từ mối liên hệ giữa độ dài dây cung và độ dài đường kính ta có
AM ≤ AM0 , AC ≤ AC0 .
Suy ra p(4AM C) ≤ p(4AM0 C0 ). Vậy chu vi 4AM C lớn nhất khi AM là đường kính
của đường tròn tâm O.

Câu 5 (Đề thi Chuyên Hà Nội năm 2005 - 2006, Vòng 1).
[9H1G4] Cho 4ABC vuông ở A có AB < AC và trung tuyến AM , góc ACB
’ = α và AM
÷ B = β.
2
Chứng minh rằng (sin α + cos α) = 1 + sin β.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 221

H
M
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

A C

1
Dựng AH ⊥ BC, do AB < AC nên H ∈ BM . Ta có AH = AM · sin β = BC · sin β. (1)
2
Mặt khác AH = AC · sin α = BC · sin α · cos α. (2)
Từ (1) và (2) suy ra sin β = sin α · cos α ⇒ 1 + sin β = (sin α + cos α)2 .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 222

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI CHUYÊN TOÁN TIN, SỞ
ĐỀ SỐ 41
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC HÀ NỘI NĂM 2005
V2
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho P = (a + b) (b + c) (c + a) − abc với a, b, c là các số nguyên. Chứng minh rằng


nếu a + b + c chia hết cho 4 thì P chia hết cho 4.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Ta có: a + b + c ≡ 0 (mod 4) ⇒ a + b ≡ −c (mod 4)
Tương tự: b + c ≡ −a (mod 4), c + a ≡ −b (mod 4).
Suy ra: P ≡ (−c) · (−a) · (−b) − abc ≡ −2abc (mod 4).
Mặt khác, do a + b + c chia hết cho 4 nên trong 3 số a, b, c có ít nhất một số chẵn.
Khi đó 2abc chia hết cho 4, hay P chia hết cho 4.
(
(x + y)4 + 13 = 6x2 y 2 + m
Câu 2. Cho hệ phương trình:
xy x2 + y 2 = m


a) Giải phương trình với m = −10.

b) Chứng minh rằng không tồn tại giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất.

Lời giải.
(
(x + y)4 + 23 = 6x2 y 2
a) Với m = −10, ta nhận được hệ
xy x2 + y 2 = −10

(
2 u2 − 6v 2 + 23 = 0 (1)
Đặt u = (x + y) , v = xy, hệ phương trình trở thành:
uv − 2v 2 = −10 (2)
2v 2 − 10
Từ phương trình (2) ta có: u = .
v
Thay vào phương trình (1) ta được:
Å 2 ã2 "
2v − 10 v=2
− 6v 2 + 23 = 0 ⇔ 2v 4 + 17v 2 − 100 = 0 ⇔ v 2 = 4 ⇔
v v = −2
Với v = 2, ta có: u = −1, loại vì u = (x + y)2 ≥ 0.
(
x+y =1
Với v = −2, ta có: u = 1, khi đó ta có: (x + y)2 = 1 ⇔
x + y = −1
(
x+y =1
Giải hệ ta được các nghiệm (x; y) = (−1; 2) và (x; y) = (2; −1).
xy = −2
(
x + y = −1
Giải hệ ta được các nghiệm (x; y) = (1; −2) và (x; y) = (−2; 1).
xy = −2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 223

Vậy với m = −10, hệ có nghiệm (x; y) ∈ {(−1; 2), (2; −1), (1; −2), (−2; 1)}.

b) Nhận thấy nếu (x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ thì (−x0 ; −y0 ) cũng là nghiệm của hệ.
Do đó hệ có nghiệm duy nhất thì x0 = y0 = 0.
(
m = 13
Thay nghiệm x0 = y0 = 0 vào hệ đã cho ta được , vô lý.
m=0
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Vậy không tồn tại giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất.

1 2 3
Câu 3. Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn hệ thức + + = 6. Xét hệ thức P = x + y 2 + z 3 .
x y z
a) Chứng minh P ≥ x + 2y + 3z − 3.

b) Tìm giá trị nhỏ nhất cuả P .

Lời giải.

a) Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có:

y 2 + 1 ≥ 2y; z 3 + 1 + 1 ≥ 3z

Suy ra: P = x + y 2 + z 3 ≥ x + (2y − 1) + (3z − 2) = x + 2y + 3z − 3.

b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có:


  … å2
2 √
Ç …

Å ã
1 2 3 1 p 3
(x + 2y + 3z) + + ≥ x· + 2y · + 3z · = 36
x y z x y z

Khi đó: x + 2y + 3z ≥ 6.
Suy ra: P ≥ x + 2y + 3z − 3 ≥ 3.

x = y = z
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: 1 2 3 ⇔ x = y = z = 1.
 + + =6
x y z
Vậy min P = 3 ⇔ x = y = z = 1.

Câu 4. Cho tam giác ABC, lấy 3 điểm D, E, F theo thứ tự trên cạnh BC, CA, AB sao cho
AEDF là tứ giác nội tiếp. Trên tia AD lấy điểm P (D nằm giữa A và P ) sao cho DA · DP =
DB · DC.

a) Chứng minh tứ giác ABP C nội tiếp.

b) Chứng minh hai tam giác DEF và tam giác P CB đồng dạng với nhau.

c) Gọi S và S1 lần lượt là diện tích tam giác ABC và tam giác DEF . Chứng minh rằng
EF 2
Å ã
S1
≤ .
S 2AD

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 224

F
E

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


B D

P
Lời giải.
DP DC
a) Từ DA · DP = DB · DC, suy ra: =
DB DA
Mà BDP ’ nên 4BDP ∼ 4ADC, dẫn đến DP
’ = ADC ’ B = DCA
’ suy ra tứ giác ABP C
nội tiếp.

b) Vì các tứ giác AEDF và ABP C nội tiếp nên DEF


’ = DAF
’ = BCP
’ và DF
’ E = DAE
’ =
CBP
’.

Từ đó suy ra: 4DEF ∼ 4P CB.


EF 2 EF 2 DP
c) Vì 4DEF ∼ 4P CB nên S1 = · S P CB = · ·S
BC 2 BC 2 DA
1 1 1 1
Lại có: 2
= 2 ≤ =
BC (BD + DC) 4BD · DC 4DA · DP
EF 2 EF 2
Å ã
DP
Suy ra: S1 ≤ · ·S ≤ ·S
4DA · DP DA 2AD

Câu 5. Cho hình vuông ABCD và 2005 đường thẳng đồng thời thỏa mãn hai điều kiện sau:

a) Mỗi đường thẳng đều cắt hai cạnh đối của hình vuông.

b) Mỗi đường thẳng đều chia hình vuông thành hai phần có tỉ số diện tích là 0,5.

Chứng minh rằng trong 2005 đường thẳng đó có ít nhất 502 đường đồng quy.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 225

Đặt AB = AD = a.
Gọi EF, HK là hai trục đối xứng của hình A E B
vuông ABCD mà EF ∥ AD và HK ∥
AB. Giả sử một đường thẳng cắt các đoạn
thẳng AD, BC, EF lần lượt tại G, J, M sao cho M J
SCDGJ = 2SABJG . G
Từ đó ta có: DG + CJ = 2(AG + BJ) hay Q
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

(a − AG) + (b − BJ) = 2AG + 2BJ. H P K


2a a
Từ đó AG + BJ = hay EM = . Suy ra
3 3 N
M là điểm cố định.
Lấy điểm N trên EF , các điểm P, Q trên HK
sao cho EM = M N = N F = HP = P Q =
a D F C
QK = .
3
Lập luận tương tự như trên thì các đường thẳng thỏa mãn điều kiện của đề bài phải đi qua
một trong 4 điểm cố định M, N, P, Q.
Ápõdụng ûnguyên lý Dirichlet, từ 2005 đường thẳng thỏa mãn điều kiện của đề bài phải có ít
2005
nhất + 1 = 502 đưởng thẳng đi qua một trong 4 điểm trên, nghĩa là 502 đường thẳng
4
đó đồng quy.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 226

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI CHUYÊN TOÁN TIN, SỞ
ĐỀ SỐ 42
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC HÀ NỘI NĂM 2004
V2
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

V2.tex
Câu 1. Chứng minh rằng số tự nhiên
Å ã
1 1 1 1
P = 1 · 2 · 3 · · · 2003 · 2004 · 1 + + + · · · + +
2 3 2003 2004

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


chia hết cho 2005.
Lời giải.
1 1 1 1
Đặt A = 1 · 2 · 3 · · · 2003 · 2004, B = 1 ++ + ··· + +
2 3 2003 2004
Ta có: Å ã Å ã Å ã
1 1 1 1 1
B = 1+ + + + ... + +
2004 2 2003 1002 1003
2005 2005 2005
= + + ... +
2004 Å 2 · 2003 1002 · 1003 ã
1 1 1
= 2005 + + ... +
2004 2 · 2003 1002 · 1003
| {z }
C
Suy ra: P = 2005 · A · C.
Mà A · C là số nguyên nên ta có P chia hết cho 2005.
2
Câu 2. Cho phương trình: x + 3 (m − 3x2 ) = m

a) Giải phương trình khi m = 2.

b) Tìm m để phương trình có nghiệm.

Lời giải. (
x + 3y 2 = m (1)
Đặt m − 3x2 = y ⇒ y + 3x2 = m. Khi đó ta có hệ:
y + 3x2 = m (2)
Lấy (1) trừ (2) vế với vế ta được:
"
x=y
(x − y) + 3 (y − x) (y + x) = 0 ⇔ (y − x) (3x + 3y − 1) = 0 ⇔
3x + 3y = 1
"
3x2 + x − m = 0
Thế vào phương trình (1) ta được: (∗)
9x2 − 3x + 1 − 3m = 0

x = −1
"
3x2 + x − 2 = 0 x = 2

a) Với m = 2, ta có: ⇔ 
3 √
9x2 − 3x − 5 = 0

1 ± 21

x=
6

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 227
® √ ´
2 1 ± 21
Vậy với m = 2, phương trình có nghiệm x ∈ −1; ; .
3 6

b) Phương trình đã cho có nghiệm khi hệ (∗) có nghiệm


" "
∆1 ≥ 0 1 + 12m ≥ 0 1
⇔ ⇔ ⇔m≥−
∆2 ≥ 0 9 − 36(1 − 3m) ≥ 0 12
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

1
Vậy phương trình có nghiệm khi m ≥ − .
12

p 3
Câu 3. Giải bất phương trình sau: 3
25x (2x2 + 9) ≥ 4x + .
x
Lời giải.
Điều kiện: x 6= 0.
p
• Với x > 0, bất phương trình tương đương với: 3
25x4 (2x2 + 9) ≥ 4x2 + 3 (1)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 3 số dương ta có:
p p
5x2 + 5x2 + (2x2 + 9) ≥ 3 25x4 (2x2 + 9) hay 4x2 + 3 ≥ 3 25x4 (2x2 + 9) (2)
Từ (1), (2) suy ra để bất phương trình có nghiệm thì dấu đẳng thức phải xảy ra ở bất

đẳng thức (2), lúc đó 5x2 = 2x2 + 9 ⇔ x2 = 3 ⇔ x = 3 (vì x > 0).
p
• Với x < 0, bất phương trình tương đương với: 3 25x4 (2x2 + 9) ≤ 4x2 + 3
Suy ra bất phương trình đúng với ∀x < 0.
¶√ ©
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: x ∈ (−∞; 0) ∪ 3 .

Câu 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, kẻ hai đường cao BE, CF .

’ = 60◦ , tính độ dài EF theo BC = a.


a) Biết góc BAC

b) Trên nửa đường tròn đường kính BC không chứa E, F lấy một điểm M bất kỳ. Gọi H, I,
K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên BC, CE, EB. Tìm giá trị nhỏ nhất của
BC CE EB
tổng S = + +
MH MI MK

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 228

P H C
B

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


O
I

Lời giải. M

a) Gọi O là trung điểm BC.


’ = 60◦ ⇒ ACF
Do BAC ’ = 30◦ ⇒ EOF ’ = 60◦ ⇒ 4EOF đều.
’ = 2ECF
BC a
Từ đó suy ra: EF = EO = = .
2 2

b) Lấy điểm P trên BC sao cho BM


÷ P = EM
÷ C.
BP EC
Ta có: 4CM E ∼ 4P M B (g-g) ⇒ = .
MH MI
EB CP
Lại có: 4M EB ∼ 4M CP (g-g) ⇒ = .
MK MH
BP + P C EC EB BC EC EB 2BC
Suy ra: = + ⇒ = + ⇒S= .
MH MI MK MH MI MK MH
Để S đạt giá trị nhỏ nhất thì M H lớn nhất, hay M là điểm chính giữa cung BC.
˜
2BC
Khi đó: H ≡ O ⇒ M H = M O ⇒ S = = 4.
MO
Vậy giá trị nhỏ nhất của S là 4 khi M là điểm chính giữa cung BC.
˜

1
Câu 5. Cho một đa giác có chu vi bằng 1, chứng minh rằng có một hình tròn bán kính r =
4
chứa toàn bộ đa giác đó.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 229

Lấy điểm A trên biên của đa giác. Lấy điểm B


trên biên đa giác sao cho AB chia chu vi đa giác A
1
thành 2 phần có độ dài mỗi phần bằng .
2
Gọi O là trung điểm của AB.
Giả sử M là một điểm tùy ý thuộc biên hoặc miền N
trong đa giác, lấy N đối xứng với M qua O. M O
Khi đó ta có tứ giác AM BN là hình bình hành
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

1
và AM + M B < .
2
Mà M N < AM + AN = AM + M B ⇒ M N < B
1 1
⇒ OM < , suy ra M nằm trong đường tròn
2 4
1
tâm O bán kính r = .
4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 230

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI CHUYÊN HÀ NỘI NĂM
ĐỀ SỐ 43
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 2004 - 2005, VÒNG 1
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1 (Đề thi Chuyên Hà Nội năm 2004 - 2005, Vòng 1).
[9D1K8] Cho biểu thức
Å√ √ √ ã2
x−1
ã Å
x+1 1 x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


P = √ −√ · √ − .
x+1 x−1 2 x 2

a) Rút gọn P .
P
b) Tìm x để √ > 2.
x

Lời giải.

a) Điều kiện để P có nghĩa là x > 0, x 6= 1.


Å√ √ √ ã2
x−1
ã Å
x+1 1 x
P = √ −√ · √ −
x+1 x−1 2 x 2
ñ √ 2 √ 2
(1 − x)2
ô
( x − 1) − ( x + 1)
= ·
x−1 4x

4 x (1 − x)2
= ·
1−x 4x
1−x
= √ .
x

P 1−x 1
b) √ > 2 ⇒ √ 2 > 2 ⇔ 1 − 3x > 0 ⇔ x < . Kết hợp với x > 0 và x 6= 1 ta suy ra
x ( x) 3
1
0<x< .
3

Câu 2 (Đề thi Chuyên Hà Nội năm 2004 - 2005, Vòng 1).
[9D4K4] Cho phương trình x2 − (m − 2) x − m2 + 3m − 4 = 0 (với m là tham số).

a) Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Tìm m để tỉ số giữa hai nghiệm của phương trình có giá trị tuyệt đối bằng 2.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 231

3 2 7
Å ã
a) Phương trình bậc hai có ac = 1.(−m + 3m − 4) = − m − − < 0 với mọi m, do đó
4 4
phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu.

b) Phương
( trình này có hai nghiệm x1 , x2 trái dấu nên x1 = −2x2(hoặc x2 = −2x1 , do đó ta
(x1 + 2x2 )(x2 + 2x1 ) = 0 x1 + x2 = m − 2
có 2
Theo hệ thức Vi-ét ta có .
⇔x1 x2 + 2(x1 + x2 ) = 0 (∗) x1 x2 = −m2 + 3m − 4
Thay vào (∗) ta được: m2 − 5m + 4. Phương trình này có nghiệm m ∈ {−4; 1}.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 3 (Đề thi Chuyên Hà Nội năm 2004 - 2005, Vòng 1).
[9D4K6] Trên mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng (d) có phương trình 2kx + (k − 1) y = 2 (k
là tham số).

a) Với giá trị nào của k thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = x 3. Khi đó hãy
tính góc tạo bởi đường(d) và tia Ox.

b) Tìm k để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất.

Lời giải.

a) Ta xét các trường hợp sau

• Với k = 1, phương trình đường thẳng (d) là x = 1, (d) không song song với đường thẳng

y = 3x.
• Với k 6= 1, phương trình đường thẳng (d) trở thành

2k 2
y=− ·x+ (∗)
k−1 k−1
√ −2k √
Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x khi và chỉ khi = 3 hay
√ Ä √ ä k√− 1
k = 3 2 − 3 . Khi đó góc nhọn α tạo bởi (d) với tia Ox có tan α = 3 nên α = 60◦ .

b) Ta xét các trường hợp sau

• Với k = 1 thì khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) bằng 1.


• Với k = 0 thì khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) bằng 2.
• Với k 6= 0 và k 6= 1, gọi giao điểm của (d) với hai trục tọa độ Ox, Oy
là A và B.
1 1 1
Do A ∈ Ox nên y = 0, khi đó từ (∗) ta có xA = , suy ra OA = = .
k k |k|
2 2 2
Do B ∈ Oy nên x = 0, khi đó từ (∗) ta có yB = , suy ra OB = = .
k−1 k−1 |k − 1|

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 232

Gọi H là hình chiếu của O trên AB. Trong tam giác vuông OAB, ta có
1 1 1
2
= 2
+
OH OA OB 2
1 1 1
⇒ 2
= Å ã2 + Å ã2
OH 1 2
k k−1
1 2 (k − 1)2
⇒ =k +
OH 2 4
2
⇒OH = √ .
5k 2 − 2k + 1

1 2 4 √ √
Å ã
2 4 1
Vì 5k − 2k + 1 = 5 k − + ≥ với mọi k nên OH ≤ 5, OH = 5 khi k = .
5 5 5 5
1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vậy khi k = thì khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) là lớn nhất.
5

Câu 4 (Đề thi Chuyên Hà Nội năm 2004 - 2005, Vòng 1).
[9H3K8] Cho góc vuông xOy và hai điểm A, B trên cạnh Ox (A nằm giữa O và B), điểm M
bất kỳ trên cạnh Oy. Đường tròn (T ) đường kính AB cắt tia M A, M B lần lượt tại điểm thứ
hai là C, E. Tia OE cắt đường tròn (T ) tại điểm thứ hai là F .

a) Chứng minh bốn điểm O, A, E, M nằm trên một đường tròn, xác định tâm của đường
tròn đó.

b) Tứ giác OCF M là hình gì? Tại sao?

c) Chứng minh hệ thức OE · OF + BE · BM = OB 2 .

d) Xác định vị trí điểm M để tứ giác OCF M là hình bình hành, tìm mối quan hệ giữa OA
và AB để tứ giác là hình thoi.

Lời giải.

a) Vì AOM ÷ = 90◦ nên bốn điểm A, O, M , E thuộc đường tròn đường kính AM .
÷ = AEM

y
F
1 E

1
I

O A H T B x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 233

b) Tứ giác AOM E nội tiếp nên M ”1 = Ec1 .


Bốn điểm A, C, F, E cùng thuộc đường tròn (T ) nên Ec1 = C
c1 (cùng bù với AEF
’ ). Do đó
M
”1 = Cc1 , suy ra F C ∥ OM . Vậy tứ giác OCF M là hình thang.

OF OA
c) Vì 4OF A v 4OBE(g.g) nên ta có = , suy ra
OB OE
OF.OE = OA.OB (1)
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

OB BM
Mặt khác, 4OBM v 4EBA(g.g) nên ta có = , suy ra
EB BA
BE.BM = OB.BA (2)

Từ (1) và (2) suy ra OE.OF + BE.BM = OB(OA + AB) = OB 2 .

d) +) Gọi I và H lần lượt là giao điểm của CM với OF và của CF với OB. Hình thang OCF M
là hình bình hành khi và chỉ khi I là trung điểm của OF , suy ra A là trọng tâm của tam
3
giác COF , hay OA = 2AH và OH = OA. Khi đó điểm H xác định nên hai điểm C và F
2
cũng xác định. Vì vậy điểm M là giao điểm của CA với tia Ox là điểm cần tìm.
+) Tứ giác OCF M là hình thoi khi CI ⊥ OF , suy ra tam giác COF đều. Điểm A là tâm
của tam giác đều COF nên CAT ’ = 60◦ , vì thế tam giác ACT là tam giác đều. Từ đó
AB AB
OA = AC = AT = . Ngược lại, nếu OA = thì ta dễ dàng suy ra được tứ giác
2 2
OCF M là hình thoi.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 234

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM
ĐỀ THI CHUYÊN TOÁN - TIN AMS,
ĐỀ SỐ 44
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI VÒNG 2, NĂM 2003
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho hai số tự nhiên a và b, chứng minh rằng nếu a2 + b2 chia hết cho 3 thì a và b chia
hết cho 3.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Đặt a = 3k + r với r ∈ {0; 1; 2} thì ta thấy a2 chia cho 3 dư 0 hoặc dư 1.
Tương tự b2 chia cho 3 dư 0 hoặc dư 1.
.
Từ (a2 + b2 ) .. 3 ⇒ a2 và b2 đều chia hết cho 3.
. .
Suy ra a .. 3 và b .. 3.
Å ã2 Å ã2
1 1
Câu 2. Cho phương trình: + =m
x x+1
a) Giải phương trình khi m = 15.

b) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.

Lời giải.

a) Điều kiện x 6= 0, x 6= −1. Phương trình đã cho tương đương với


Å ã2 Å ã2
1 1 2 1 2
− + − 15 = 0 ⇔ + − 15 = 0.
x x+1 x(x + 1) x(x + 1) x(x + 1)
1
Đặt = y. Khi đó phương trình trở thành
x(x + 1)
"
y=3
y 2 + 2y − 15 = 0 ⇔
y = −5.
√ √
−3 ± 21 −5 ± 5
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm: , .
6 10
(
1 x(x + 1) 6= 0
b) Đặt =y⇔ .
x(x + 1) yx2 + yx − 1 = 0
( (
y 6= 0 y < −4
Phương trình này có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ⇔ .
∆>0 y>0
Å ã2 Å ã2
1 1
Phương trình + = m (2) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi y 2 + 2y −
x x+1 "
y>0
m = 0 có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn .
y < −4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 235
(
y1 < −4
Theo định lý Vi-ét: y1 + y2 = −2. Vậy buộc (2) phải thỏa .
y2 > 0
( √
− 1 − 1 + m < −4
Giải hệ √ thu được m > 8.
−1+ 1+m>0
Thử lại thấy m > 8 là các giá trị cần tìm.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 3. Cho x, y là các số nguyên dương thỏa mãn x + y = 2003. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất của biểu thức:
P = x x2 + y + y y 2 + x
 

Lời giải.
Ta có
P = (x + y)3 − 3xy(x + y) + 2xy = 20033 − 6007xy.

(x − y)2 = (x + y)2 − 4xy = 20032 − 4xy
Nên xy tăng (hoặc giảm) khi |x − y| giảm (tăng).
Với giả thiết x, y là các số nguyên dương, ta thấy ngay:
Pmin = 20033 − 6007.1001.1002 đạt được khi (x; y) bằng (1001; 1002) hoặc (1002; 1001).
Pmax = 20033 − 6007.1.1002 đạt được khi (x; y) bằng (1; 1002) hoặc (1002; 1).
Câu 4. Cho đường tròn (O) với dây BC cố định (BC < 2R) và điểm A trên cung lớn BC (A
khác B, C và điểm chính giữa của cung). Gọi H là hình chiếu của A lên BC, E và F lần lượt
là hình chiếu của B và C trên đường kính AA0 .

a) Chứng minh HE ⊥ AC.

b) Chứng minh hai tam giác HEF và tam giác ABC đồng dạng.

c) Khi A di chuyển, chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF cố định.

Lời giải.

a) Do AHB
’ = AEB ’ = 90◦ nên tứ giác AEHB nội
tiếp. Hơn nữa do AA0 là đường kính nên ACA
’0 = 90◦ . A
Khi đó

EHC
’ + HCA ’0 + BCA
’ = BAA ’0 + BCA
’ + BCA ’0
’ = ACA
= 90◦ .
K O
Vậy HE ⊥ AC. E
b) Do AHC
’ = AF
’ C = 90◦ nên tứ giác AHF C nội D
tiếp. Suy ra B H I C
F
EHF
’ = EHC
’ + CHF
’ = BAE
’ + EAC
’ = BAC.

A0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 236

Xét tam giác HEF và tam giác ABC có HEF


’ = ABC’ (do tứ giác AEHB nội tiếp) và
EHF
’ = BAC ’ (cmt). Vậy hai tam giác HEF và ABC đồng dạng. c) Gọi D là giao điểm của
đường tròn (HEF ) và BC. Khi đó

DEF
’ = DHF
’ = CAF

nên DE ∥ AC. Mà AC ⊥ HE nên DE ⊥ HE. Do đó tam giác HED vuông tại E.

Suy ra tâm I của (HEF ) là trung điểm của HD. (0.48)

Gọi K là trực tâm tam giác ABC. Khi đó do BK và A0 C cùng vuông với AC; CK và A, B
cùng vuông với AB nên tứ giác BKCA0 là hình bình hành. Suy ra

BK = CA0 . (0.49)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Mặt khác
HDF
’ = HEF
’ = ABC
’ = AA
’ 0C

nên tam giác CDF A0 nội tiếp. Suy ra

÷0 = CF
CDA ’ A0 = 90◦ . (0.50)

Hơn nữa

KBH
÷=A 0 CD (cùng phụ với ACB).
÷ ’ (0.51)

Từ (0.49), (0.50) và (0.51) suy ra ∆BHK = ∆CDA0 , từ đó có BH = CD. Kết hợp với (0.48)
suy ra I là trung điểm của BC nên I cố định.
Câu 5. Lấy 4 điểm ở miền trong của một tứ giác để cùng với 4 đỉnh ta được 8 điểm, trong đó
không có 3 điểm nào thẳng hàng. Biết diện tích của tứ giác là 1, chứng minh rằng tồn tại một
1
tam giác có 3 đỉnh lấy từ 8 đỉnh đã cho có diện tích không vượt quá . Tổng quát hóa bài
10
toán cho n đa giác với n điểm nằm ở miền trong của đa giác đó.
Lời giải.
Nối các điểm tạo thành các tam giác đôi một chỉ chung một cạnh, phủ vừa kín các tứ giác.
Tổng các góc trong của các tam giác bằng tổng các góc trong của tứ giác cộng với 4 lần 360◦
nên bằng 360◦ + 4.360◦ = 10.180◦ .
Vậy có 10 tam giác mà tổng diện tích là 1 nên tồn tại tam giác có diện tích không vượt quá
1
.
10

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 237

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ
ĐỀ SỐ 45
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 NỘI, NĂM 2003 - 2004
- HỆ CHUYÊN TOÁN - TIN (Dùng
chung)
- HỆ CHUYÊN TOÁN - TIN
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và(Dùng
tên thíchung)
sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. (3,0 điểm) √ √


x2 − x 2x + x 2 (x − 1)
Cho biểu thức P = √ − √ + √
x+ x+1 x x−1
a) Rút gọn P .

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P .



2 x
c) Tìm x để biểu thức Q = nhận giá trị là số nguyên.
P
Lời giải.
a) Điều kiện xác định: x ≥ 0 và x 6= 1. Ta có
√ √ √ √ √
x2 − x x( x + 1) 2( x − 1)( x + 1)
P = √ − √ + √
x+ x+1 x x−1

2
x − x √ √
= √ − (2 x + 1) + 2( x + 1)
x+ x+1

x2 − x
= √ +1
x+ x+1
√ √ √
x2 + x + 1 (x + 1)2 − ( x)2 (x + 1 − x)(x + 1 + x) √
= √ = √ = √ =x− x+1
x+ x+1 x+ x+1 x+ x+1

Vậy biểu thức P = x − x + 1
b) Do Điều kiện x ≥ 0 nên ta có:
√ √ √
x ≥ x =⇒ x − x ≥ 0 =⇒ x − x + 1 ≥ 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 1.
c) Ta có

x− x+1
√ ≥1 (1)
x
Thật vậy

x−
x+1
(1) ⇐⇒ √ ≥1
x
√ √
⇐⇒ x − x + 1 ≥ x

⇐⇒ x − 2 x + 1 ≥ 0

⇐⇒ ( x − 1)2 ≥ 0 (*)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 238

(*) luôn đúng, suy ra (1) luôn đúng.


Ta có: Q ≥ 0.
Ta lại có

2 x
Q= √
x− x+1
2
= √ ≤2
x− x+1

x
Như vậy 0 ≤ Q ≤ 2. Theo yêu cầu bài toán Q nguyên, nên ta có các trường hợp sau:
√ √
+) Với Q = 2 ⇐⇒ x = x − x + 1 =⇒ x = 1
 √
7+3 5
√ √ √ x = 2√

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


+) Với Q = 1 ⇐⇒ 2 x = x − x + 1 ⇐⇒ x − 3 x + 1 = 0 =⇒   7−3 5
x=
2

+) Với Q = 0 ⇐⇒ x = 0 ⇐⇒ x = 0

Câu 2. (3,0 điểm)


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P ) : y = −x2 và đường thẳng (d) đi qua điểm
I (0; −1), có hệ số góc k.

a) Viết phương trình đường thẳng (d). Chứng minh với mọi giá trị của k, (d) luôn cắt (P )
tại hai điểm phân biệt A và B.

b) Gọi hoành độ của điểm A và B là x1 và x2 , chứng minh x1 − x2 ≥ 2.

c) Chứng minh tam giác OAB vuông.

Lời giải.
a) Phương trình đường thẳng d : y = k(x − 0) − 1 = kx − 1
Phương trình hoành độ giao điểm

−x2 = kx − 1 ⇐⇒ x2 + kx − 1 = 0 (1)

Để d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A và B thì (1) có hai nghiệm phân biệt. Khi đó

∆ = k2 + 4 > 0 (*)

Ta thấy (*) luôn đúng với mọi giá trị của k. Vậy d luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt.
b) Theo yêu cầu bài toán, chứng minh

|x1 − x2 | ≥ 2 (**)

Từ (**), suy ra

x21 + x22 − 2x1 .x2 − 4 ≥ 0 ⇐⇒ (x1 + x2 )2 − 4x1 .x2 − 4 ≥ 0 (***)

Do x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình (1), nên x1 + x2 = −k; x1 .x2 = −1


Từ (***), suy ra k 2 + 4 − 4 = k 2 ≥ 0, với mọi k.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 239

Câu 3. (4,0 điểm)


Cho đoạn thẳng AB = 2a, có trung điểm là O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB dựng
nửa đường tròn (O) đường kính AB và nửa đường tròn (O0 ) đường kính AO. Trên (O0 ) lấy một
điểm M (M khác A và O), tia OM cắt (O) tại C, gọi D là giao điểm thứ hai của CA với (O0 ).

a) Chứng minh tam giác ADM cân.

b) Tiếp tuyến tại C của (O) cắt tia OD tại E, xác định vị trí tương đối của đường thẳng
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

EA đối với (O) và (O0 ).

c) Đường thẳng AM cắt OD tại H, đường tròn ngoại tiếp tam giác COH cắt (O) tại điểm
thứ hai là N . Chứng minh ba điểm A, M và N thẳng hàng.

d) Tại vị trí của M sao cho M E song song với AB, hãy tính độ dài đoạn thẳng OM theo a.

Lời giải.
a) Ta có 4OAC cân tại O. Mặt khác OD⊥AC nên OD là đường phân giác của góc AOC

Suy ra COD
’ = DOA ’ (1)
Tứ giác AOM D nội tiếp nên C
DM
÷ A = DOA;
’ M ÷ OD = M
÷ AD (2)
E
Từ (1) và (2) suy ra DM A = M AD hay
÷ ÷ N
tam 4DAM cân tại D. D
M
b) Ta có DE là đường trung trực của AC
nên EC = EA =⇒ ECA ’ = EAC’ H

A O0 O B

Ta lại có ACO
’ = CAO.
’ Mà ECA ’ + ACO ’ = 90◦ =⇒ EAC
’ + CAO ’ = 90◦ =⇒ AE⊥AO0 hay
AE là tiếp tuyến của đường tròn (O0 )
c) Ta có tam giác ACN cân tại C, mà CM ⊥AM suy ra CM ⊥M N
Hay M là trung điểm của AN . Do đó A, M, N thẳng hàng.
d) Do M E ∥ AB =⇒ M E = M O.
Mặt khác 4EM A v 4M AO =⇒ AM 2 = EM.OA = OM.OA. Mà AM 2 = OA2 − OM 2

Nên a2 −OM 2 = OM.a. Đặt OM = x (0 < x < a), ta được: x2 +2ax−a2 = 0 =⇒ x = a( 2−1).

Vậy OM = a( 2 − 1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 240

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN
ĐỀ SỐ 46
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2015

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ √
Câu 1. Giải phương trình x − x − 8 − 3 x + 1 = 0.
Lời giải.
Điều kiện x ≥ 8.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Bình phương hai vế phương trình và rút gọn ta có x2 − 8x + 9 = 6 x2 − 8x.
√ 2
Đặt t = x2 − 8x. Ta thu được phương trình " t + 9 = 6t ⇔ t = 3.
√ x=9
Do đó 3 = x2 − 8x ⇔ x2 − 8x − 9 = 0 ⇔ . Do điều kiện ta có x = 9.
x = −1
(
x2 + y 2 = 5
Câu 2. Giải hệ phương trình .
x3 + 2y 3 = 10x − 10y
Lời giải.
Ta có 5(x3 + 2y 3 ) = (10x − 10y)(x2 + y 2 ) ⇔ x3 − 2x2 y + 2xy 2 − 4y 3 = 0 ⇔ x = 2y.
Thay vào x2 + y 2 = 5 ta có y = ±1 ⇒ x = ±1.
Vậy nghiệm hệ là (2; 1) và (−2; −1).
Câu 3. Cho số nguyên dương n thỏa mãn n và 10 là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh
(n4 − 1) chia hết cho 40.
Lời giải.
Ta có n4 − 1 = (n2 + 1)(n + 1)(n − 1).
Vì n và 10 nguyên tố cùng nhau nên n là số lẻ do đó n2 + 1, n + 1, n − 1 là các số chẵn.
Suy ra n4 − 1 chia hết cho 8.
Mặt khác, cũng từ n và 10 nguyên tố cùng nhau nên n không chia hết cho 5 nghĩa là n có dạng
n = 5k ± 1 hoặc n = 5k ± 2 với k ∈ Z. Từ đây suy ra n4 có dạng 5M + 1 hay n4 − 1 chia hết
cho 5.
Do 8 và 5 nguyên tố cùng nhau nên n4 − 1 chia hết cho 40.
Câu 4. Tìm tất cả các số nguyên tố p và các số nguyên dương x, y thỏa mãn
(
p − 1 = 2x(x + 2)
.
p2 − 1 = 2y(y + 2)

Lời giải.
Ta có 2x2 + 4x + 1 − p = 0 và 2y 2 + 4y + 1 − p2 = 0.
Khi đó ∆x = 8(p + 1) và ∆y = 8(p2 + 1).
Bài toán đưa về tìm p sao cho p + 1 = 2a2 và p2 + 1 = 2b2 ⇒ p3 + p2 + p + 1 = (2ab)2 = m2 (∗)
Hay p(p2 + p + 1) = (m − 1)(m + 1). Có hai trường hợp

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 241

+ Nếu p|m − 1: Đặt m = pk + 1, k ∈ N. Khi đó (∗) ⇔ p2 + (1 − k 2 )p + (1 − 2k) = 0.


Do đó (1 − k 2 )2 + 4(2k − 1) là số chính phương.
Gọi n = k 2 − 1, khi đó n2 + 4(2k − 1) = h2 ⇔ 4(2k 2 2
(− 1) = h − n = (h − n)(h + n).
h−n=2 
  h = 2k
 h + n = 2(2k − 1) 
"
Vì h − n và h + n cùng tính chẵn lẻ nên phải có ( ⇔ n = 2k − 2 .

 h+n=2 

  n = 2 − 2k
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

h − n = 2(2k − 1)
Từ đây giải ra k = 1 ⇒ p = 1 (vô lý).
+ Nếu p|m + 1: tương tự giải được p = 7. Từ đó suy ra x = 1 và y = 4.
Câu 5. Tìm tất cả số nguyên dương n sao cho tồn tại các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn
x3 + y 3 + z 3 = nx2 y 2 z 2 .
Lời giải.
Không mất tính tổng quát, giả sử x ≥ y ≥ z (∗).
Xét x = 1 suy ra y = z = 1 và n = 3.
Xét x ≥ 2. Từ giả thiết ta có x3 + y 3 + z 3 = nx2 y 2 z 2 ≥ (xyz)2 .
y3 + z3 (yz)2
Chia 2 vế cho x3 ta có + 1 ≥ (1).
x3 x
y3 + z3 (yz)2
Do (∗) ta có ≤ 2 từ đó suy ra x ≥ .
x3 3
Mặt khác từ (∗) ta có x2 |(y 3 + z 3 ) ⇒ 2y 3 ≥ y 3 + z 3 ≥ x2 .
y4z4 √
Từ đó ta có được 2y 3 ≥ x2 ≥ ⇒ yz 4 ≤ 18 ⇒ z ≤ 5 18 < 2 ⇒ z = 1.
9
y2 y3 + 1 1 2 1 1 y2
Thay vào (1) ta có ≤ + 1 ≤ 1 + + 1 ⇒ y ≤ 2x + ≤ 2x + ⇒ x > .
x x3 x3 x2 4 2
4
3 y
Ta lại có 1 + (2x) 2 > 1 + y 3 = z 3 + y 3 ≥ x2 > .
4
5
Từ đây dẫn đến x = 2 và y = 1 ⇒ n = (vô lý). Vậy ta chỉ có n = 3.
2
Câu 6 (Đề thi Tuyển sinh Lớp 10 THPT Chuyên - TP Hà Nội năm 2015).
[9D5G1] Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn (a + b)(b + c)(c + a) = 1. Chứng minh
3
ab + bc + ca ≤ .
4

Lời giải.
1
Ta có 1 = (a + b)(b + c)(c + a) ≥ 8abc ⇒ abc ≤ .
8
(a + b) + (b + c) + (c + a) 3
Å ã
3
Mặt khác 1 = (a + b)(b + c)(c + a) ≤ ⇒a+b+c≥ .
3 2
2 2 2 2 2 2
Do đó 1 = (a + b)(b + c)(c + a) = 2abc + a b + ab + a c + ac + bc + bc
⇒ 1 = ab(a + b + c) + bc(a + b + c) + ca(a + b + c) − abc = (a + b + c)(ab + bc + ca) − abc.
3 1 3
Do đó 1 ≥ (ab + bc + ca) − ⇒ ab + bc + ca ≤ .
2 8 4
Câu 7. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AM, BN, CP
của tam giác ABC cùng đi qua điểm H. Gọi Q là điểm bất kì trên cung nhỏ BC ˜ (Q khác B
và Q khác C). Gọi E, F theo thứ tự là điểm đối xứng của Q qua các đường thẳng AB và AC.
a) Chứng minh M H · M A = M P · M N .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 242

b) Chứng minh E, H, F thẳng hàng.

c) Gọi J là giao điểm


Å của QE vàãAB, I là giao điểm của QF và AC. Tìm vị trí điểm Q trên
˜ để AB + AC nhỏ nhất
cung nhỏ BC
QJ QI

Lời giải.

E
N

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


P

H
J
C F
B
M
I
Q

a) Ta có N÷ AM = N ’BC (cùng phụ với ACB).



Mặt khác, tứ giác M HP B nội tiếp nên HP
÷ M =N
’ BC. Do đó N
÷ AM = HP
÷ M (1).
Ta lại có N M A = ACH (HM CN nội tiếp) và HM P = ABH (do HP M B nội tiếp).
÷ ’ ÷ ’
Ngoài ra, ABH
’ = ACH ’ (cùng phụ với BAC).
’ Suy ra N÷ M A = HM
÷ P (2).
MN MA
Từ (1) và (2) suy ra 4N M A v 4HM P ⇒ = ⇒ MH · MA = MN · MP .
MH MP

b) Ta có AEB
’ + AHB’ = AQB ’ + (180◦ − ACB)
’ = 180◦ . Suy ra AEBH là tứ giác nội tiếp.
Do đó AHE
’ = ABE’ = ABQ. ’
Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được AHF
’ = ACQ.

Do đó AHE
’ + AHF’ = ABQ ’ = 180◦ .
’ + ACQ

˜ Ta có SBCQ ≤ SBCG .
c) Gọi G là điểm chính giữa cung nhỏ BC.
Ta lại có AB · QJ = 2SABQ và AC · QI = 2SACQ .
Theo bất đẳng thức Schwartz, ta có

AB AC AB 2 AC 2 (AB + AC)2 (AB + AC)2 (AB + AC)2


+ = + ≥ = ≥ .
QJ QI AB · QJ AC · QI 2SABQ + 2SACQ 2SABC + 2SBCQ 2SABC + 2SBCG

(AB + AC)2
Å ã
AB AC
Vậy + nhỏ nhất là .
QJ QI ( 2SABC + 2SBCG
QJ = QI
Dấu bằng xảy ra khi ⇔ Q là điểm chính giữa cung nhỏ BC.
˜
Q≡G

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 243

√ √ 1
Câu 8. Chứng minh rằng tồn tại các số nguyên a, b, c sao cho 0 < a + b 2 + c 3 < .

1000
Lời giải. √ 1
Lấy c = 0. Như vậy cần chọn a, b sao cho 0 < a + b 2 < .

1000
√ 1 √ √
Ta thấy 0 < ( 2 − 1)8 < và ( 2 − 1)8 = a + b 2 với a, b ∈ Z.
1000
Bài toán được chứng minh.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 244

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN
ĐỀ SỐ 47
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2014

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ 
Câu 1. Giải phương trình x (5x3 + 2) − 2 2x + 1 − 1 = 0.
Lời giải.
1
Điều kiện: x ≥ − . Khi đó phương trình đã cho tương đương
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Ä√ ä
x 5x3 + 2 − 2

2x + 1 − 1 = 0

⇔5x4 + 2x + 1 − 2 2x + 1 + 1 = 0
Ä√ ä2
⇔5x4 + 2x + 1 − 1 = 0

5x4 = 0
⇔ Ä√
 2x + 1 − 1 2 = 0
ä

⇔x = 0 (thỏa điều kiện).

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 0.


(
x2 (4y + 1) − 2y = −3
Câu 2. Giải hệ phương trình: (1)
x2 x2 − 12y + 4y 2 = 9


Lời giải.
( ( (
u = x2 u(2v + 1) − v = −3 u − v + 2uv = −3
Đặt . Khi đó hệ (1) ⇔ ⇔
v = 2y u(u − 6v) + v 2 = 9 (u − v)2 − 4uv = 9.
( ( "
α=u−v α + 2β = −3 α = 1; β = −2
Đặt . Khi đó hệ (1) trở thành ⇔
β = uv α2 − 4β = 9 α = −3; β = 0.
(
u−v =1
TH1: α = 1; β = −2, khi đó ta có
uv = −2.
Thế u = v + 1 vào uv = −2 ta được phương trình v 2 + v + 2 = 0 (vô nghiệm).
( "
u − v = −3 u = 0; v = 3
TH2: α = −3; β = 0, khi đó ta có ⇔
uv = 0 u = −3; v = 0.

x = 0
(
2
x =0
Ta thấy chỉ có u = 0; v = 3 thỏa mãn cách đặt ban đầu, do đó ta có ⇔ .
2y = 3 y = 3
2

Câu 3. Chứng minh nếu n là số nguyên dương thì 25n + 7n − 4n (3n + 5n ) chia hết cho 65.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 245

Đặt P (n) = 25n + 7n − 4n (3n + 5n ), ta có 65 = 5 · 13 và (5, 13) = 1.


Do đó ta chỉ cần chứng minh P (n) chia hết cho 5 và 13.
.
Với n = 1 ⇒ P (1) = 25 + 7 − 4(3 + 5) = 0 .. 65 nên P (n) đúng với n = 1.
Giả sử P (n) đúng với n = k ≥ 1, tức là P (k) chia hết cho 5 và 13. Ta chứng minh P (k + 1)
cũng chia hết cho 5 và 13.
Thật vậy ta có
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

P (k + 1) = 25k+1 + 7k+1 − 4k+1 (3k+1 + 5k+1 )


= 7(25k + 7k − 4k (3k + 5k )) + 18 · 25k − 5 · 12k − 13 · 5k
= 7P (k) + 18 · 25k − 5 · 12k − 13 · 5k .

Ta cần chứng minh 18 · 25k − 5 · 12k chia hết cho 13.


Ta có 18 · 25k − 5 · 12k = 13 · 25k + 5(25k − 12k ).
.
Đặt G(k) = 25k − 12k , bằng quy nạp ta chứng minh được G(k) .. 13, suy ra 18 · 25k − 5 · 12k chia
hết cho 13.
. . .
Vậy P (n) .. 13 và P (n) .. 5, do đó P (n) .. 65.
Cách khác: Đặt P (n) = 25n + 7n − 4n (3n + 5n ). Ta có
25 ≡ −1 (mod 13) ⇒ 25n ≡ (−1)n (mod 13)
7 ≡ 7 (mod 13) ⇒ 7n ≡ 7n (mod 13)
12 ≡ −1 (mod 13) ⇒ 12n ≡ (−1)n (mod 13)
20 ≡ 7 (mod 13) ⇒ 20n ≡ 7n (mod 13)
Suy ra P (n) ≡ (−1)n + 7n − (−1)n − 7n (mod 13) hay P (n) ≡ 0 (mod 13).
.
Do đó P (n) .. 13. (1)
Tương tự ta cũng có
25 ≡ 0 (mod 5) ⇒ 25n ≡ 0 (mod 5)
7 ≡ 2 (mod 5) ⇒ 7n ≡ 2n (mod 5)
12 ≡ 2 (mod 5) ⇒ 12n ≡ 2n (mod 5)
20 ≡ 0 (mod 5) ⇒ 20n ≡ 0 (mod 5)
.
Suy ra P (n) ≡ 2n − 2n (mod 5) hay P (n) ≡ 0 (mod 5), nên P (n) .. 5. (2)
..
Từ (1), (2) và (5, 13) = 1, suy ra P (n) . 65.
Câu 4. Tìm các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn x2 y + xy − 2x2 − 3x + 4 = 0 (∗)
Lời giải.
Ta có (∗) ⇔ x(xy + y − 2x − 3) = −4 ⇒ x|4 ⇒ x ∈ {±1; ±2; ±4}. (1)
2
Lại có (∗) ⇔ xy(x + 1) − (2x + 3x + 1) + 5 = 0 ⇔ (x + 1)(xy − 2x − 1) = −5 ⇒ (x + 1)|5.
Suy ra x + 1 ∈ {±1; ±5}. (2)
Từ (1) và (2) suy ra x ∈ {−2; 4}.
Thay x = −2 vào (*) ta được y = −1.
Thay x = 4 vào (*) ta được y = 2.
Vậy có hai cặp số thỏa mãn là (−2; −1) và (4; 2).
Câu 5. Tìm các bộ số tự nhiên (a1 ; a2 ; a3 ; · · · ; a2014 ) thỏa mãn
(
a1 + a2 + a3 + · · · + a2014 ≥ 20142
a21 + a22 + a23 + · · · + a22014 ≤ 20143 + 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 246

Lời giải.
(
a1 + a2 + a3 + · · · + a2014 ≥ 20142 (1)
Đặt .
a21 + a22 + a23 + · · · + a22014 ≤ 20143 + 1 (2)
Ta có (1) ⇔ −2 · 2014 (a1 + a2 + a3 + · · · + a2014 ) ≤ −2 · 20143 . (10 )
Lấy (10 ) + (2) ta được:

a21 − 2 · 2014 · a1 + a22 − 2 · 2014 · a2 + · · · + a22014 − 2 · 2014 · a2014 ≤ −20143 + 1


  

⇔(a1 − 2014)2 + (a2 − 2014)2 + · · · + (a2014 − 2014)2 ≤ 1 (3)

Do a1 , a2 , a3 , · · · , a2014 ∈ N nên (a1 − 2014)2 + (a2 − 2014)2 + · · · + (a2014 − 2014)2 ∈ N.


Từ (3) ta có hai trường hợp:

TH1: (a1 − 2014)2 = (a2 − 2014)2 = · · · = (a2014 − 2014)2 = 0 ⇔ a1 = a2 = · · · = a2014 = 2014.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Trường hợp này, bộ số (a1 , a2 , · · · , a2014 ) thỏa mãn (1).

TH2: Trong các số (a1 − 2014)2 , (a2 − 2014)2 , · · · , (a2014 − 2014)2 có một số bằng 1 còn các số
còn lại đều bằng 0.

Suy ra các số a1 , a2 , · · · , a2014 có một số bằng 2013 hoặc 2015, còn các số còn lại đều bằng 2014.
Thử lại các bộ số này vào (1) thì chỉ có bộ số (a1 , a2 , · · · , a2014 ) có một số bằng 2015 còn các
số còn lại bằng 2014 (thỏa mãn).
Vậy bộ số tự nhiên (a1 , a2 , a3 , · · · , a2014 ) thỏa mãn yêu cầu bài toán khi tất các số đều bằng
2014, hoặc có một số bằng 2015 còn các số còn lại bằng 2014.
Câu 6. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức
x y z
Q= √ + √ + √
x + x + yz y + y + zx z + z + xy

Lời giải.
Ta có

x x (x − x + yz)
A= √ = √ √
x + x + yz (x + x + yz) (x − x + yz)
√ √
x (x − x + yz) x (x − x + yz)
= 2 = 2
x − (x (x + y + z) + yz) x − x2 − xy − xz − yz
√ √
x (x − x + yz) x ( x + yz − x)
= = .
−xy − xz − yz xy + xz + yz

Mặt khác
√ » p
x + yz = x (x + y + z) + yz = x2 + xy + xz + yz
» x+y+x+z
= (x + y) (x + z) ≤ .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 247

Do đó
x + y + x + z 
x −x
A≤ 2
xy + xz + yz
1 x + xy + x2 + xz − 2x2
2
= ·
2 xy + xz + yz
1 xy + xz
= · (1)
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

2 xy + xz + yz

Tương tự ta có:

y 1 xy + yz
B= √ ≤ · (2)
y + y + zx 2 xy + xz + yz
z 1 xz + yz
C= √ ≤ · (3)
z + z + yx 2 xy + xz + yz

Từ (1), (2), (3) ta có

1 xy + xz 1 xy + yz 1 xz + yz
Q≤ · + · + ·
2 xy + xz + yz 2 xy + xz + yz 2 xy + xz + yz
1 2xy + 2yz + 2xz
= · = 1.
2 xy + xz + yz

Vậy Qmax = 1 khi x + y = x + z = y + z ⇔ x = y = z.


1
Mà x + y + z = 1 ⇒ x = y = z = .
3
Câu 7. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O), H là trung điểm BC. M là điểm bất
kỳ thuộc đoạn thẳng BH (M khác B). Lấy điểm N thuộc đoạn thẳng CA sao cho CN = BM .
Gọi I là trung điểm M N .

a) Chứng minh bốn điểm O, M , H, I cùng thuộc một đường tròn.

b) Gọi P là giao điểm của OI và AB. Chứng minh tam giác M N P là tam giác đều.

c) Xác định vị trí của điểm M để tam giác IAB có chu vi nhỏ nhất.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 248

P0
P

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


N

I
B C
M H

B0

a) Xét 4BOM và 4CON có:

BO = OC (bán kính đường tròn)


OBM ’ = 30◦
÷ = OCN
BM = CN (gt)

Vậy 4BOM = 4CON (c.g.c) ⇒ OM = ON ⇒ 4OM N cân tại O.


Mặt khác ta có I là trung điểm của M N ⇒ OI ⊥ M N hay 4OIM vuông tại I.
Tứ giác OM HI có I, H cùng nhìn đoạn thẳng OM dưới một góc vuông nên OM HI là tứ
giác nội tiếp. (1)
Do đó bốn điểm O, M , H, I cùng thuộc một đường tròn.

b) Gọi P 0 là điểm thuộc cạnh AB sao cho AP 0 = N C = BM ⇒ 4P 0 AN = 4N CM (c.g.c)


(2) ⇒ P 0 N = N M .
Tương tự ta chứng minh được P 0 N = P 0 M . Suy ra 4P 0 M N đều.
Ta cần chứng minh P 0 ≡ P .
Ta có 4OP 0 A = 4ON C (c.g.c) ⇒ AP’ 0 O = ON
’ C ⇒ tứ giác AP 0 ON nội tiếp

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 249

’0 = AN
⇒ AOP ÷ P0 (3)
÷ 0
Từ (2) ⇒ AN P = N M C
÷ (4)
Từ (1) ⇒ N ÷ M C = IOH
’ (5)
0 OA = IOH 0 0 0
Từ (3), (4), (5) ⇒ P’ ’ ⇒ P ∈ OI ⇒ P ≡ P . Mà 4P M N đều nên suy ra
4P M N đều.

c) Gọi C là chu vi của 4IAB.


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Ta có C = IA + IB + AB, Cmin ⇔ (IA + IB)min .


Gọi K là trung điểm của AC, ta sẽ chứng minh H, I, K thẳng hàng.
Theo câu a) ⇒ M ’ IH = HOM
÷ , tương tự ta có KIN
’ = KON ÷.
Ta có 4OHM = 4OKN (cạnh huyền - cạnh góc vuông) ⇒ KON ÷=M ÷ OH. Từ đó suy ra
KIN
’ =M ’ IH ⇒ K, I, H thẳng hàng.
Gọi B là điểm đối xứng với B qua HK ⇒ IB = IB 0 ⇒ IA + IB =
0 0 0
( IA + IB ≥ AB .
M ≡H
Dấu “=” xảy ra ⇔ I ≡ AB 0 ∩ HK ⇒ I là trung điểm của HK ⇒ .
N ≡K

Câu 8. Cho bảng ô vuông kích thước 3 × n (3 hàng, n cột, n là số tự nhiên lớn hơn 1) được
tạo bởi các ô vuông nhỏ kích thước 1 × 1. Mỗi ô vuông nhỏ được tô bởi một trong hai màu
xanh hoặc đỏ. Tìm số n bé nhất để với mọi cách tô màu như thế luôn tìm được hình chữ nhật
tạo bởi các ô vuông nhỏ sao cho 4 ô vuông nhỏ ở 4 góc của hình chữ nhật cùng màu.
Lời giải.
Bằng hình vẽ dễ dàng chứng minh được với n = 2, 3, 4, 5, 6 đều không thỏa mãn.
Với n = 7. Trên hàng 1 có ít nhất bốn ô cùng màu. Xét 4 ô đó. Giả sử các ô đó thuộc cột
1, 2, 3, 4 và được tô màu xanh.
Xét hàng 2 với 4 ô thuộc các cột 1, 2, 3, 4.

• Nếu có 2 ô màu xanh, giả sử ô ở cột 1, 2 thì hình vuông gồm 4 ô tạo bởi hàng 1, 2, cột 1, 2
thỏa mãn.

X X X X T T T
X X T T T T T
X T T T T T T

• Nếu không có hai màu xanh thì tồn tại ít nhất 3 màu đỏ. Giả sử các ô đó thuộc hàng 2,
cột 1, 2, 3. Xét hàng 3 thuộc cột 1, 2, 3. Trong đó phải có hai ô cùng màu, giả sử hai ô đó
thuộc cột 1, 2.
+ Nếu hai ô này màu xanh thì hình chữ nhật tạo bởi hàng 1, 3 cột 1, 2 thỏa mãn.

X X X X T T T
Đ Đ Đ T T T T
X X T T T T T

+ Nếu hai ô này màu đỏ thì hình chữ nhật tạo bởi hàng 2, 3 cột 1, 2 thỏa mãn.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 250

X X X X T T T
Đ Đ Đ T T T T
Đ Đ T T T T T

Do đó với n ≥ 7 thì luôn tìm được hình chữ nhật tạo bởi các ô vuông nhỏ sao cho 4 ô vuông ở
4 góc của hình chữ nhật cùng màu.
Vậy n nhỏ nhất là 7.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 251

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN
ĐỀ SỐ 48
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2013

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Tìm tất cả các số tự nhiên n để 72013 + 3n có chứa số hàng đơn vị 8.


Lời giải.
503
Ta có 74 tận cùng bởi 1, suy ra 72013 = (74 ) · 7 tận cùng bởi 7. Để số 72013 + 3n có chữ số
hàng đơn vị là 8 thì 3n phải có chữ số hàng đơn vị là 1.
Xét 3n = 34k+r = 81k · 3r với r ∈ {0; 1; 2; 3} nên 3n lần lượt có chữ số hàng đơn vị là 1, 3, 9, 7.
Vậy số 72013 + 3n có chữ số hàng đơn vị là 8 khi và chỉ khi r = 0 ⇔ n = 4k với k ∈ N.
1 1 1
Câu 2. Cho a, b là các số tự nhiên lớn hơn 2 và p là số tự nhiên thỏa mãn = 2 + 2 . Chứng
p a b
minh p là hợp số.
Lời giải.  .
. a .. p
Giả sử p là số nguyên tố. Từ a2 b2 = p (a2 + b2 ) ⇒ a2 b2 .. p ⇒  , (1).
..
b.p
. . .
Suy ra a2 b2 .. p2 ⇒ p (a2 + b2 ) .. p2 ⇒ (a2 + b2 ) .. p, (2)
a ... p
Từ (1) và (2) suy ra .
 ..
b.p
1 1 2 1 2
Từ đó a > p và b > p, suy ra 2 + 2 6 2 ⇒ 6 2 ⇒ p 6 2, (3).
a b p p p
1 1 1
Từ a, b là các số tự nhiên lớn hơn 2, suy ra 2 + 2 < ⇒ p > 2, (4).
a b 2
Từ (3) và (4) dẫn đến mâu thuẫn. Vậy p là hợp số.
Câu 3. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x2 − 3y 2 + 2xy − 2x + 6y − 8 = 0.
Lời giải.
x2 − 3y 2 + 2xy − 2x + 6y − 8 = 0
⇔ (x − y + 1) (x + 3y − 3) = 5 = 1 · 5 = 5 · 1 = (−1) · (−5) = (−5) · (−1) .
Ta
( giải bốn hệ phương
( trình ( (
x−y+1=1 x−y+1=5 x − y + 1 = −1 x − y + 1 = −5
; ; ; .
x + 3y − 3 = 5 x + 3y − 3 = 1 x + 3y − 3 = −5 x + 3y − 3 = −1
Từ đó phương trình đã cho có bốn nghiệm nguyên là (2; 2) , (−2; 0) , (4; 0) , (−4; 2).

(
2x2 + xy + 3y 2 − 2y − 4 = 0
Câu 4. Giải hệ phương trình:
3x2 + 5y 2 + 4x − 12 = 0.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 252
(
2x2 + xy + 3y 2 − 2y − 4 = 0
3x2 + 5y 2 + 4x − 12 = 0
Lấy phương trình thứ nhất nhân với 2 rồi trừ đi phương trình hai ta được

x2 + 2xy + y 2 − 4y − 4x + 4 = 0
⇔ (x + y)2 − 4 (x + y) + 4 = 0
⇔x+y =2
⇔ y = 2 − x.

Thay vào phương trình thứ hai ta được 8x2 − 16x + 8 = 0 ⇔ x = 1.


Từ đó hệ có nghiệm duy nhất là (1; 1).
Câu 5. Với a, b là các số thực thỏa mãn a + b + 4ab = 4a2 + 4b2 . Tìm giá trị lớn nhất của

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


A = 20 a3 + b3 − 6 a2 + b2 + 2013.
 

Lời giải.
1 2 2 (a + b)2
Ta có (a + b) = a + b − ab > ⇒ 0 6 a + b 6 1.
4 4
2 2 (a + b)2
Mặt khác A 6 20 (a + b) (a + b − ab) − 6 · + 2013.
2
a+b
Suy ra A 6 20 (a + b) · − 3 (a + b)2 + 2013 = 2 (a + b)2 + 2013 6 2015.
4
1 1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = . Vậy max A = 2015 khi a = b = .
2 2

Câu 6. Cho tam giác ABC không cân. Đường tròn O tiếp xúc với BC, AC, AB lần lượt tại
M , N , P . Đường thẳng N P cắt BO, CO lần lượt tại E, F .

a) Chứng minh góc OEN


’ , OCA
’ bằng nhau hoặc bù nhau.

b) Chứng minh rằng bốn điểm B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn.

c) Gọi K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OEF . Chứng minh O, M , K thẳng hàng.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 253

I
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

F
P
E
N K
O

C B
M

b + (90◦ − A ) = 90◦ + A
b b
a) Ta có BP
’ N =A b + AN
’ P =A
2 2
Trường hợp 1: Điểm E nằm trong đoạn N P . Ta có
1“ 1b 1“
OEN
’ = BP’ N+ B = (90◦ + A) + B
2 2 2
1
= 90◦ + (180◦ − C)
b = 180◦ − OCA,

2
suy ra OEN ’ = 180◦ .
’ + OCN

I
A

E
N

F
K
P
O

C B
M

Trường hợp 2: Điểm E nằm ngoài đoạn N P . Ta có

’ = 180◦ − 1 B
OEN “ − BP
’ 1“
N = 180◦ − B
1b
− (90◦ + A)
2 2 2
1 1
= 90◦ − (Ab + B)
“ = C b = OCA.

2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 254

b) Từ chứng minh trên suy ra bốn điểm O, N , E, C cùng thuộc một đường tròn, do đó
BEC
’ = ON ’ C = 90◦ (1).
Tương tự, bốn điểm O, P , F , B cùng thuộc một đường tròn, do đó BF
’ C = OP
’ B = 90◦ (2).
Từ (1) và (2) suy ra BEC
’ = BF ’ C = 90◦ nên từ giác BCEF nội tiếp.

c) Gọi I là giao điểm của CE và BF . Bốn điểm O, N , E, C cùng thuộc một đường tròn nên
OEC
’ = ON ’ C = 90◦ , suy ra BE ⊥ CI. Tương tự CF ⊥ BI, suy ra O là trực tâm tam
giác IBC do đó I, O, M thẳng hàng (3). Tứ giác OEIF nội tiếp đường tròn đường kính
OI, suy ra ba điểm O, K, I thẳng hàng (4).
Từ (3) và (4) suy ra ba điểm O, M , K thẳng hàng.

Câu 7. Trong mặt phẳng cho 6 điểm A1 , A2 , A3 , A4 , A5 , A6 trong đó không có 3 điểm nào

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


thẳng hàng và trong 3 điểm luôn có 2 điểm có khoảng cách nhỏ hơn 671. Chứng minh rằng
trong 6 điểm đã cho luôn tồn tại 3 điểm là 3 đỉnh của một tam giác có chu vi nhỏ hơn 2013.
Lời giải.
Với Ai Ak bất kì (1 ≤ i < k ≤ 6), ta quy định:

• Nếu Ai Ak < 671 thì Ai , Ak được nối với nhau bởi đoạn thẳng màu xanh.

• Nếu Ai Ak ≥ 671 thì Ai , Ak được nối với nhau bởi đoạn thẳng màu đỏ.

Xét 5 đoạn thẳng A1 A2 , A1 A3 , . . . , A1 A6 . Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại ba đoạn thẳng cùng
màu. Không mất tính tổng quát, giả sử ba đoạn A1 A1 , A1 A3 , A1 A4 cùng màu.
Trường hợp 1 : Ba đoạn A1 A1 , A1 A3 , A1 A4 cùng màu xanh. Do đó tồn tại một cạnh trong tam
giác A2 A3 A4 màu xanh, chẳng hạn cạnh A2 A3 . Khi đó tam giác A1 A2 A3 thỏa đề bài.
Trường hợp 2 : Ba đoạn A1 A1 , A1 A3 , A1 A4 cùng màu đỏ. Lập luận tương tự , tam giác A2 A3 A4
thỏa đề bài.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 255

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN
ĐỀ SỐ 49
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2011

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Với a 6= ±b giải phương trình: (a4 − b4 )x2 − 2(a3 − b3 )x + a2 − b2 = 0.


Lời giải.
(a4 − b4 )x2 − 2(a3 − b3 )x + a2 − b2 = 0
có ∆0 = (a3 + b3 )2 − (a4 − b4 )(a2 − b2 ) = a6 + b6 − 2a3 b3 − a6 + a4 b2 + b4 a2 − b6
= a2 b2 (a2 + b2 − 2ab) = [ab(a − b)]2 ≥ 0.
Vậy phương trình có hai nghiệm
a3 − b3 + ab(a − b) a+b a3 − b3 − ab(a − b) a−b
x1 = = và x 2 = = .
a4 − b 4 a2 + b2 a4 − b4 a2 − b2
( √
x − y − xy = 2 + 3 2
Câu 2. Giải hệ phương trình:
x2 + y 2 = 6.
Lời
( giải. √ ( √
x − y − xy = 2 + 3 2 x − y − xy = 2 + 3 2

x2 + y 2 = 6 (x − y)2 + 2xy = 6.
(
x−y =a
Đặt khi đó hệ trở thành:
xy = b
( √
a − b = 2 + 3 2 (1)
a2 + 2b = 6 (2)

Từ (1) suy ra b = a − 2 − 3 2 " √
√ √ a = 2 + 2
Thay vào (2) ta được a2 + 2(a − 2 − 3 2) = 6 ⇔ (a + 1)2 = (3 + 2)2 ⇔ √
a = −4 − 2.
( √
√ √ x−y =2+ 2
Với a = 2 + 2 ⇒ b = −2 2 ⇒ √
xy = −2 2
2
√ √
⇒ x,
" −y là nghiệm của phương trình x − (2 + 2)x + 2 2 = 0
x=2
⇔ √
x= 2
( ( √
x=2 x= 2
Vậy √ ;
y=− 2 y = −2.
( √
√ √ x − y = −4 − 2
Với a = −4 − 2 ⇒ b = −6 − 4 2 ⇒ √
xy = −6 − 4 2
2
√ √
⇒ x, −y là nghiệm của phương( trình x − (4
( + 2)x
√ + 6 + 4 2 = 0 (phương trình vô nghiệm).
x=2 x= 2
Vậy hệ đã cho có hai nghiệm √ ;
y=− 2 y = −2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 256

Câu 3. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho n2 − 9n − 3 chia hết cho n − 11.
Lời giải.
Ta có: n2 − 9n − 3 = n2 − 11n + 2n − 22 + 25 = n(n − 11) + 2(n − 11) + 25.
. .
Để n2 − 9n − 3 .. n − 11 ⇔ 25 .. n − 11.

• Nếu n − 11 = 1 ⇒ n = 12.

• Nếu n − 11 = −1 ⇒ n = 10.

• Nếu n − 11 = 5 ⇒ n = 16.

• Nếu n − 11 = −5 ⇒ n = 6.

• Nếu n − 11 = 11 ⇒ n = 22.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


• Nếu n − 11 = −11 ⇒ n = 0 (loại).
Vậy n ∈ {12; 10; 16; 6; 22}.

Câu 4. Cho ba số x, y, z không âm thỏa mãn x + y + z = 6. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 + y 2 + z 2 .
Lời giải.
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có: 3(x2 + y 2 + z 2 ) ≥ (x + y + z)2 = 36 ⇒ A ≥ 12.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 2.
Mặt khác, từ giả thiết suy ra 0 ≤ x, y, z ≤ 6 ⇒ x(x − 6) ≤ 0 ⇒ x2 ≤ 6x
Tương tự y 2 ≤ 6y; z 2 ≤ 6z
Suy ra A ≤ 6(x + y + z) = 36, dấu bằng xảy ra khi (x; y; z) = (0; 0; 6) và các hoán vị.
Câu 5. Trên đường tròn tâm O đường kính AB = 2R lấy điểm N sao cho AN = R và điểm
M thay đổi trên cung nhỏ BN (M không trùng với B, N ). Gọi I là giao điểm của AM và BN .
Đường thẳng đi qua điểm I và vuông góc với AB tại H, cắt tia AN tại điểm C.

a) Chứng minh ba điểm B, C, M thẳng hàng.

b) Xác định vị trí của điểm M để chu vi của tứ giác ABM N là lớn nhất.

c) Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác M HN thuộc một đường thẳng cố định
khi M thay đổi trên cung nhỏ BN của đường tròn (O; R).

d) Gọi P là điểm chính giữa cung AB không chứa điểm N của đường tròn (O; R).Đường
MD MD
thẳng M P cắt AB tại D. Chứng minh rằng + không đổi khi M di động trên
MA MB
cung nhỏ BN của đường tròn (O; R).

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 257

a) Dễ thấy I là trực tâm của tam giác ABC, suy ra C


BC ⊥ AI (1).
Mặt khác AM
÷ B = 90◦ , suy ra BM ⊥ AI (2).
Từ (1) và (2) suy ra ba điểm B, M, C thẳng hàng.

b) Lấy K đối xứng với N qua AB, trên đoạn M K lấy


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

điểm E sao cho M E = M N .


N
Vì K đối xứng với N qua AB nên N÷ BK = 2N BA =


60 . I M
Mà N ÷MK = N ÷ BK ⇒ N÷ M K = 60◦ .
Vậy tam giác N M E đều suy ra N E = M N và O H
A B
EN
÷ K = BN
÷ M (vì cùng bằng 60◦ − EN
’ B).
Do đó 4M N B = 4EN K(c − g − c) suy ra M B = E
EK.
Vì vậy M N + M B = M E + EK = M K. K
Chu vi tứ giác ABM N bằng BA+AN +M N +M B =
3R + M K. Suy ra chu vi tứ giác ABM N lớn nhất
khi M K là đường kính của đường tròn (O).

c) Tứ giác IM BH nội tiếp nên IHM ’ = IBM ’ . Tứ giác IHAN nội tiếp nên IHN ’ =N ’ AI,
mặt khác IBM = N AI (cùng chắn cung M N ) suy ra IHM = IHN hay N HM = 2N BM .
’ ’ ’ ’ ÷ ÷
Ngoài ra N÷ OM = 2N ÷ BM (tính chất góc nội tiếp).
Suy ra N÷ OM = N ÷ HM , suy ra tứ giác M HON là tứ giác nội tiếp, do đó tâm đường tròn
ngoại tiếp của tứ giác này chính là tâm đường tròn ngoại tiếp 4M N H. Vì vậy tâm đường
tròn ngoại tiếp của 4M N H nằm trên đường trung trực của đoạn ON cố định

d) Gọi F là hình chiếu của D trên AM . N


M D là phân giác của 4M AB, ta có: F M
MA DA DA DF
= = =
MB DB BA − DA M B − DF O D
M√D
MD A B
2
= M D
=√
M B − √2 2M B − M D

suy ra M A( 2M B − M D) = M B.M D

⇔ 2M A.M B = M A.M D + M B.M D
MD MD √
⇔ + = 2. P
MA MB
Câu 6. Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương (x, y, z) thỏa mãn xyz = x2 − 2z + 2.
Lời giải.
x2 + 2
xyz = x2 − 2z + 2 ⇔ z = là số nguyên dương.
xy + 2
• Nếu x = y thì z = 1. Khi đó bộ (k; k; 1) với k là số nguyên dương thỏa mãn đề bài.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 258

• Nếu x < y thì z < 1 (không thỏa mãn).

• Nếu x > y thì x2 + 2 > xy + 2.


. .
Vì z là số nguyên dương nên (x2 + 2) .. (xy + 2) ⇔ y(x2 + 2) .. (xy + 2) ⇔ [x(xy + 2) −
. .
2(x − y)]..(xy + 2) ⇒ 2(x − y) .. (xy + 2).
Do đó tồn tại số nguyên dương k sao cho 2(x − y) = k(xy + 2).
Nếu k ≥ 2 ⇒ x − y ≥ xy + 2 ⇒ (x + 1)(y − 1) + 3 ≤ 0 (Vô lý).
Nếu k = 1 ⇒ 2(x − y) = xy + 2 ⇔ (x + 2)(y − 2) = −6.
Suy ra ta có bộ số (x; y; z) = (4; 1; 3).

Vậy tất cả các bộ nguyên dương (x; y; z) thỏa bài toán là (4; 1; 3) và (k; k; 1) với k nguyên
dương.
Câu 7. Chứng minh rằng từ 53 số tự nhiên bất kỳ luôn chọn được 27 số mà tổng của chúng

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


chia hết cho 27.
Lời giải.
Ta sử dụng bổ đề: Trong 5 số tự nhiên bất kỳ luôn chọn được 3 số sao cho tổng 3 số chia hết
cho 3.
Chứng minh bổ đề: Xét số dư của 5 số tự nhiên khi chia cho 3.

• Nếu có 3 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 số đó chia hết cho 3.

• Nếu không có 3 số nào không có cùng số dư khi chia cho 3 thì ít nhất tồn tại 1 số chia hết
cho 3, 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2 nên tổng 3 số này chia hết cho 3.

Vậy bổ đề được chứng minh.


Tiếp tục chứng minh: Trong 17 số tự nhiên luôn chọn được 9 số sao cho tổng của 9 số chia hết
cho 9.
Áp dụng bổ đề ở trên ta có :
Lấy 3 bộ 5 số ta chọn được 3 bộ số có tổng chia hết cho 3.
Như vậy còn 8 số, lấy tiếp 5 số thì ta chọn được 1 bộ 3 số có tổng chia hết cho 3.
Còn 5 số cuối cùng ta chọn được thêm 1 bộ 3 số có tổng chia hết cho 3.
Do đó ta có 5 bộ 3 số có tổng chia hết cho 3.
T1 T2 T3 T4 T5
Tổng 5 bộ 3 số lần lượt là : T1 ; T2 ; T3 T4 ; T5 Xét 5 số tự nhiên: ; ; ; ; thì ta luôn
3 3 3 3 3
chọn được 3 số chia hết cho 3 do đó tồn tại 3 số trong 5 tổng trên có tổng chia hết cho 9.
Trong 53 số tự nhiên ta chọn được 5 bộ, mỗi bộ gồm 9 số tự nhiên có tổng chia hết cho 9.
Tổng của các bộ số lần lượt là S1 ; S2 ; S3 ; S4 ; S5 .
S1 S2 S3 S4 S5
Xét bộ 5 số tự nhiên ; ; ; ; áp dụng bổ đề ban đầu thì ta chọn được 3 số sao cho
9 9 9 9 9
tổng chia hết cho 3 do đó trong 5 số S1 ; S2 ; S3 ; S4 ; S5 sẽ tồn tại 3 số có tổng chia hết cho 27 (
điều phải chứng minh).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 259

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN
ĐỀ SỐ 50
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2010

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. (2,0 điểm)

a) Cho n là số nguyên, chứng minh A = n3 + 11n chia hết cho 6.

b) Tìm tất cả các số tự nhiên n để B = n4 − 3n2 + 1 là số nguyên tố.

Lời giải.
.
a) Ta có A = (n − 1)n(n + 1) + 12n .. 6.

b) Ta có B = (n2 − n − 1)(n
"
2
+ n − 1). Vì n2 − n − 1 < n2 + n − 1 nên để B là số nguyên tố
n = −1 (Loại)
thì n2 − n − 1 = 1 ⇒ ⇒ n = 2.
n = 2 (Thỏa mãn)

 
Câu 2. (2,0 điểm)Cho phương trình m2 + 2m + 2 x2 − m2 − 2m + 2 x − 1 = 0. Gọi x1 , x2
là hai nghiệm của phương trình đã cho.

a) Tìm tất cả các giá trị của m để x21 + x22 = 2x1 x2 2x1 x2 − 1 .

b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x1 + x2 .

Lời giải.

m2 − 2m + 2
x1 + x2 = 2


a) Theo Viet ta có m + 2m + 2 . Theo giả thiết
 −1
x1 x2 = 2

m + 2m + 2 "
m2 − 2m + 2 = 2
(x1 + x2 )2 = 4x21 x22 ⇒ (m2 − 2m + 2)2 = 4 ⇒
m2 − 2m + 2 = −2
" "
m2 − 2m = 0 m=0
⇒ ⇒ .
m2 − 2m + 4 = 0 (Vô nghiệm) m=2

• Với m = 0, thay vào phương trình ta thấy thỏa mãn.


• Với m = 2, thay vào phương trình ta thấy thỏa mãn.

Vậy các giá trị của m cần tìm là m = 0, m = 2.


m2 − 2m + 2
b) Ta có S = x1 + x2 = .
m2 + 2m + 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 260
√ √ √
√ (2 2 − 2)m2 − 4(2 − 2)m − 4(1 − 2)
• S − (3 − 2 2) =
√ √ m2 + 2m + 2
( 2 − 1)( 2m − 2) 2 √ √
= ≥ 0 ⇒ S ≥ 3 − 2. Dấu bằng xảy ra khi m = 2.
m2 + 2m + 2
√ √ √
√ (−2 2 − 2)m2 − 4(2 + 2)m − 4(2 + 2)
• S − (3 + 2 2) =
√ √ m2 + 2m + 2
−( 2 + 1)( 2m + 2) 2 √ √
= ≤ 0 ⇒ S ≤ 3 + 2. Dấu bằng xảy ra khi m = − 2.
m2 + 2m + 2
√ √ √ √
Vậy Smax = 3 + 2 khi m = − 2 và Smin = 3 − 2 khi m = 2.

Câu 3. (2,0 điểm)


a2010 + 2010

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Cho a bất kỳ, chứng minh rằng √ > 2.
a2010 + 2009
 
b) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình y 2 − x x − 2 x2 − 2x + 2 = 0.

Lời giải.

a) Áp dụng Cauchy cho a2010 + 2009 và 1 ta có



a2010 + 2009 + 1 ≥ 2 a2010 + 2009. Dấu bằng xảy ra khi a2010 + 2009 = 1 (vô lí) ⇒ đpcm.

b) Đặt t = (x−1)2 (t ≥ 0) ⇒ phương trình có 2


( dạng y −(t−1)(t−1)
( ⇒ (y−t)(y+t)
= 0( ( = −1.
y − t = −1 y=0 y=0 y=0
Vì t ≥ 0 nên y + t ≥ y − t ⇒ nên ta có ⇒ ⇒ hoặc .
y+t=1 t=1 x=2 x=0


Câu 4. (3,0 điểm)Cho đường tròn O; R và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Đường tròn

đường kính OM cắt đường tròn O; R tại hai điểm E, F .

a) Chứng minh giao điểm I của đoạn thẳng OM với đường tròn O; R là tâm của đường
tròn nội tiếp tam giác M EF .

b) Cho A là một điểm bất kỳ thuộc cung EF chứa điểm M của đường tròn đường kính
OM (A khác E và F ). Đoạn thẳng OA cắt đoạn thẳng EF tại điểm B. Chứng minh
OA.OB = R2 .

c) Cho biết OM = 2R và N là điểm bất kỳ thuộc cung EF chứa điểm I của đường tròn

O; R (N khác E và F ). Gọi d là đường thẳng qua F và vuông góc với đường thẳng EN
tại điểm P , d cắt đường tròn đường kính OM tại điểm K (K khác F ). Hai√đường thẳng
3 2
F N và KE cắt nhau tại điểm Q. Chứng minh rằng P K.P K + QN.QK ≤ R .
2
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 261

K
Q
E

N
P I H
M O
S
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

F
A
d
MO
a) Gọi S là trung điểm M O ⇒ SE = SF = ⇒M ÷ EO = M÷ F O = 90◦ ⇒ M E, M F là
2
tiếp tuyến của đường tròn (O) ⇒ M O là tia phân giác EOF
’ ⇒ I là điểm chính giữa cung
EF ⇒ EI, F I là các tia phân giác M
÷ EF và M ÷F E ⇒ I là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác M EF .

b) Gọi H là giao điểm của EF và M O ⇒ M O ⊥ EH.


Vì M O là đường kính đường tròn (S) ⇒ M
÷ AO = 90◦ ⇒ ∆M AO v ∆BHO (g.g)
⇒ OA.OB = OM.OH.
Xét tam giác M EO có M÷ EO = 90◦ , EH ⊥ M O ⇒ OH.OM = OE 2 ⇒ OA.OB = R2 .

√ R 3 √
c) Vì M O = 2R ⇒ M E = M F = R 3 ⇒ EH = ⇒ EF = R 3 ⇒ ∆M EF là tam
2
’ = 60◦ , P’
giác đều ⇒ EKF N Q = F’N E = 120◦ ⇒ KQN P là tứ giác nội tiếp đường kính
KN
÷ = 90◦ .
⇒ KQN

T E

P0
K N
Q0 H
M O
I

Gọi T là giao điểm của F I và đường tròn (S) (chú ý S ≡ I, T 6= F ).


Vì F T là đường kính nên F
’ ET = 90◦ , F’ d tam giác KEF
KT = 90◦ . Do N là trực tâm của

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 262

nên KN ⊥ EF ⇒ KT EN là hình √ bình hành (các cạnh đối song song)



◦ R 3 ◦ R 3
⇒ KN = ET = EF. cot 60 = √ = R ⇒ P Q = KN. sin 60 = .
3 2
Gọi P 0 , Q0 lần lượt là hình chiếu vuông góc của P , Q lên KN . Ta có√
R2 3
2SKQN P = P N.P K + QN.QK = KN (P P 0 + QQ0 ) ≤ KN.P Q = . Dấu bằng xảy ra
2
khi và chỉ khi P Q ⊥ KN , hay K ≡ M .

Câu 5. (1,0 điểm)Giải phương trình x8 − x7 + x5 − x4 + x3 − x + 1 = 0.


Lời giải.
1 2 3
Å ã
2
Vì x + x + 1 = x + + > 0 với ∀x nên ta có
2 4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Å ã2
2 8 7 5 4 3 10 5 1 5 3
(x + x + 1)(x − x + x − x + x − x + 1) = x + x + 1 = x + + >0
2 4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 263

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN
ĐỀ SỐ 51
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 THPT AMSTERDAM HÀ NỘI NĂM
2012
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n5 + 5n3 − 6n chia hết cho 30.
Lời giải.
Ta có: A = n5 + 5n3 − 6n = n(n4 + 5n2 − 6) = n(n2 − 1)(n2 + 1)(n2 + 6)
.
Dễ thấy (n − 1)n.(n + 1)..6
.
Ta sẽ chứng minh A..5.
Thật vậy
.
• Nếu n = 5k thì A..5.
. .
• Nếu n = 5k + 1 thì (n − 1)..5 ⇒ A..5.
. .
• Nếu n = 5k + 2 hoặc n = 5k + 3 thì (n2 + 6)..5 ⇒ A..5.
. .
• Nếu n = 5k + 4 thì (n + 1)..5 ⇒ A..5.
.
Vậy A = n5 + 5n3 − 6n..30.
Câu 2. Cho số tự nhiên n thỏa mãn n(n + 1) + 6 không chia hết cho 3. Chứng minh rằng
2n2 + n + 8 không phải là số chính phương.
Lời giải.
Ta có n(n+1)+ 6 không chia hết cho 3 nên n(n+1) không chia hết cho 3 ⇒ n = 1( mod 3) ⇒
2n2 + n + 8 = 2( mod 3). Vậy 2n2 + n + 8 không phải là một số chính phương.
2

x − 2y − + 1 = 0

Câu 3. Giải hệ phương trình x .
x2 − 4xy + 4y 2 − 4 + 1 = 0

x2
Lời giải.
2 2
 
x − 2y − + 1 = 0
 x − 2y − + 1 = 0

Ta có x ⇔ x
x2 − 4xy + 4y 2 − 4 (x − 2y)2 − ( 2 )2 + 1 = 0.
+1=0
 
x 2 x

a = x − 2y
Đặt:
b = 2
x (
a−b+1=0
Khi đó, hệ phương trình trở thành: 2 2
⇒ (b − 1)2 − b2 + 1 = 0
a −b +1=0
⇔ −2b + 2 = 0 ⇔ b = 1 ⇒ a = 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 264

x − 2y = 0
(
x=2
Do đó: 2 ⇒
 =1 y = 1.
x
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm (2; 1).
Câu 4. Cho các số thực x, y, z thỏa mãn: x2 + y 2 + z 2 = 2012. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức M = 2(xy − yz − zx).
Lời giải.
Ta có: x2 + y 2 + z 2 = 2012 ⇔ (x + y − z)2 = 2012 + 2(xy − xz − yz) ≥ 0
⇒ 2(xy − xz − yz) ≥ −2012
Suy ra: minM = −2012. Dấu bằng xảy ra khi x + y = z.
Câu 5. Cho đường tròn (O, R) và dây cung BC cố định (BC < 2R). Một điểm A di động trên
đường tròn (O, R) sao cho tam giác ABC là tam giác nhọn. Gọi AD là đường cao và H là trực

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


tâm của tam giác ABC.

a) Đường thẳng chứa phân giác ngoài của BHC


’ cắt AB, AC lần lượt tại M và N . Chứng
minh rằng tam giác M N P cân.

b) Gọi E, F là hình chiếu của D lên BH, CH. Chứng minh rằng OA vuông góc với EF .

c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AM N cắt đường phân giác trong BAC
’ tại K. Chứng
minh rằng HK luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải.

N
H
F O
M E
K
B C
D

a) Gọi B 0 là hình chiếu của B lên AC, C 0 là hình chiếu của C lên AB.
Khi đó: AM
÷ N = ABH
’ +M ÷ HB; AN
÷ M = ACH ’ +N ’ HC (1)
0 0
Tứ giác BCB C là tứ giác nội tiếp nên ABH = ACH (1)
’ ’
Hơn nữa, M N là phân giác ngoài góc BHC nên M ÷ HB = N ’ HC (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: AM N = AN M hay tam giác AM N cân.
÷ ÷

b) Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của D lên AB, AC


Ta có BEP
’ = BDP ’ (tứ giác BP ED nội tiếp), BDP ’ = BAD
’ (cùng phụ ABD),
’ BAD ’ =

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 265

’ (do 4AC 0 H v 4DF H), HDF


HDF ’ = HEF ’ (tứ giác HEDF nội tiếp).
Suy ra: BEP
’ = HEF ’.
Ta có: BEP
’ + BEF ’ = BEF ’ + F’ EH = 180◦ ⇒ P, E, F thẳng hàng.
Tương tự Q, F, E thẳng hàng.
Vậy đường thẳng EF trùng với đường thẳng P Q (4)
Kẻ tiếp tuyến xAy của đường tròn (O), ta có OA ⊥ xAy (5)
AP AQ
Khi đó AP.AB = AD2 = AQ.AC ⇒ = ⇒ 4AP Q v ACB ⇒ AP Q = ACB
’ mà
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


AC AB
ACB
’ = xAB ‘ (cùng bằng 1 sđAB) ˜
2
Suy ra AP
’ Q = xAB‘ ⇒ xAy ∥ P Q (6)
Từ (4), (5), (6) suy ra OA ⊥ EF .

c) Gọi T là giao điểm của KM và BH, S là giao điểm của KN và CH.


Do AM = AN và AK là phân giác của M AN nên AK là đường kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác AM N .
Suy ra HT KS là hình bình hành ⇒ HK đi qua trung điểm của T S. (7)
TH M C0 M C0 HC 0
Ta có: = (vì KM ∥ CC 0 , = (vì HM là phân giác góc BHC 0 ) suy
T B 0 MB MB HB
TH HC
ra =
TB HB
SH HB 0
Tương tự = . Tứ giác BC 0 B 0 C nội tiếp.
SC HC
0 BH = B 0 CH ⇒
TH SH
Suy ra C÷ ÷ = ⇒ T S ∥ BC (8)
TB SC
Từ (7), (8) suy ra HK đi qua trung điểm của BC.

Câu 6. Tìm các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn (x + 1)(y + z) = xyz + 2


Lời giải.
Ta có: (x + 1)(y + z) = xyz + 2 ⇔ x(y + z − yz) = 2 − y − z.
Với y + z = yz ⇔ (1 − y)(1 − z) = 1 ⇒ y = z = 2. Khi đó, phương trình đã cho trở thành:
4(x + 1) = 4x + 2 (mâu thuẫn).
2−y−z
Do đó y + z 6= yz. Khi đó: x = .
y + z − yz
Để x nguyên dương thì ta có hai trường hợp:

• Nếu 2 − y − z ≥ 0, y + z − yz ≥ 1 thì y + z ≤ 2. Ta tìm được y = z = 1. Khi đó, phương


trình đã cho tương đương với: 2(x + 1) = x + 2 ⇒ x = 0 (mâu thuẫn).
y+z−2
• Nếu 2 − y − z ≤ 0, y + z − yz ≤ −1 hay x = . Nhận thấy y + z − 2 ≥ 0 và
yz − y − z
yz − y − z ≥ 1 nên để x nguyên dương thì y + z − 2 ≥ yz − y − z ⇔ (y − 2)(z − 2) ≤ 2.
Đến đây dễ thấy được phương trình có các nghiệm (1; 3; 4), (1; 4; 3).

Câu 7. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm. Chứng minh rằng
trong số 17 điểm A1 , A2 , ..., A1 7 bất kì nằm trong tứ giác ABCD luôn tìm được hai điểm mà
khoảng cách giữa chúng không lớn hơn 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 266

Lời giải.

C A4
A17 A2
A1
A5 A

A3

Từ tâm O của đường tròn, ta hạ các đường vuông góc xuống các dây cung: AB, BC, CD, DA

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


thì có 4 tứ giác nội tiếp được tạo thành, chúng đều nội tiếp đường tròn có d = 2cm. Gọi
AA1 A2 O) là 1 trong 4 tứ giác nội tiếp đó. Từ trung điểm của OA, ta hạ các đường vuông góc
xuống các cạnh OA1 , OA2 , AA1 , AA2 của tứ giác nội tiếp AA1 A2 O) thì lần này nò bị chia thành
4 tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính 1cm. Ba tứ giác nội tiếp kia cũng chia theo cách như
vậy. Từ đó suy ra có 16 tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính 1cm được tạo thành sau quá
trình phân chia trên. khi gieo 17 điểm đã cho vào tứ giác nội tiếp ABCD thì chúng thuộc vào
16 tứ giác nội tiếp trên, theo nguyên lý Derrichle tồn tại 2 điểm cùng thuộc 1 tứ giác nội tiếp
và do đó khoảng các giữa chúng cũng không vượt quá 1cm.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 267

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 52
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2015, VÒNG 2

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Với a, b, c là các số thực thỏa mãn: (3a + 3b + 3c)3 = 24 + (3a + b − c)3 + (3b + c − a)3 +
(3c + a − b)3 . Chứng minh rằng: (a + 2b)(b + 2c)(c + 2a) = 1.
(
2x + 2y + xy = 5
b) Giải hệ phương trình:
27(x + y) + y 3 + 7 = 26x3 + 27x2 + 9x.

Lời giải.

3a + b − c = x


a) Đặt 3b + c − a = y


3c + a − b = z

Ta có: (3a + 3b + 3c)3 = 24 + (3a + b − c)3 + (3b + c − a)3 + (3c + a − b)3


⇒ (x + y + z)3 = 24 + x3 + y 3 + z 3
⇔ (x + y + z)3 = 24 + (x + y + z)3 − 3(x + y)(y + z)(z + x)
⇔ 24 − 3(x + y)(y + z)(z + x) = 0
⇒ 24 − 3(2a + 4b)(2b + 4c)(2c + 4a) = 0
⇔ (a + 2b)(b + 2c)(c + 2a) = 1.
(
2x + 2y + xy = 5
b) Giải hệ phương trình: .
27(x + y) + y 3 + 7 = 26x3 + 27x2 + 9x
(
(x + 2)(y + 2) = 9

27(x + y) + y 3 + 7 = 26x3 + 27x2 + 9x
(
(x + 2)(y + 2) = 9

x3 + y 3 + 7 + 3xy(x + 2)(y + 2) = 27x3 + 27x2 + 9x
(
(x + 2)(y + 2) = 9

x3 + y 3 + 8 + 3xy(x + y) + 12(x + y) + 6(x + y)2 = (3x + 1)3
(
(x + 2)(y + 2) = 9

(x + y + 2)3 = (3x + 1)3
(
" x=1
( (  x=1 
(x + 2)(y + 2) = 9 (x + 2)(2x + 1) = 9

  y=1
⇔ ⇔ ⇔ x=3 ⇔ (

y + 1 = 2x y + 1 = 2x 
  x = −3, 5
y + 1 = 2x 
y = −8.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 268

Câu 2.

a) Tìm số tự nhiên n để n + 5 và n + 30 đều là số chính phương (số chính phương là bình


phương của một số nguyên).
√ √ √
b) Tìm x, y nguyên thỏa mãn đẳng thức: 1 + x+y+3= x+ y.

c) Giả sử x, y, z là các số thực lớn hơn 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x y z
P =√ +√ +√ .
y+z−4 z+x−4 x+y−4

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


(
n + 5 = x2
a) Đặt (x, y ∈ N, x > 0, y > 0) ⇒ y 2 − x2 = 25
n + 30 = y 2
⇔ (y − x)(y + x) = 1 · 25 vì x, y ∈ N, x > 0, y > 0.
( (
y−x=1 x = 12
Lại có y − x < y + x nên ⇔
y + x = 25 y = 13.
Thay vào ta được n = 139 thỏa mãn.
√ √ √
b) Ta thấy: 1 + x+y+3= y với x, y ∈ N.
x+
√ √ √
⇒ x, y là các số chính phương ⇒ x + y + 3, x, y ∈ N
√ √ √
Đặt x = a, y = b, x + y + 3 = c (a, b, c ∈ N).

a + b = c + 1
 (
a+b=c+1

⇒ x + y = a2 + b2 ⇒

x + y + 3 = c2
 c2 − a2 − b2 = 3

⇒ (a + b − 1)2 − a2 − b2 = 3
⇔ 2a + 2b − 2ab = −3
⇔ (a − 1)(b − 1) = 2
( (
a=2 x=4
 
 b=3  y=9
⇔ ( ⇒ (
 
 a=3  x=9
 
b=2 y = 4.
x y z
c) Ta có P = √ +√ +√
y+z−4 z+x−4 x+y−4
4x 4y 4z
= √ + √ + √
4 y+z−4 4 z+x−4 4 x+y−4
4x 4y 4z
= p + p + p
2 4(y + z − 4) 2 4(z + x − 4) 2 4(x + y − 4)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 269

4x 4y 4z
≥ + +
y+z−4+4 x+z−4+4 x+y−4+4
Å ã
x y z
=4 + + ≥ 6.
y+z z+x x+y
Vậy min P = 6 ⇔ x = y = 4.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 3. Cho tam giác ABC nhọn không cân với AB < AC. Gọi M là trung điểm của đoạn
thẳng BC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên đoạn AM . Trên tia đối của tia AM lấy
điểm N sao cho AN = 2M H.

a) Chứng minh rằng BN = AC.

b) Gọi Q là điểm đối xứng với A qua N . Đường thẳng AC cắt BQ tại D. Chứng minh rằng
bốn điểm B, D, N, C cùng thuộc một đường tròn, gọi đường tròn này là (O).

c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AQD cắt (O) tại G và D. Chứng minh rằng N G song
song với BC.

N G

B M C

P
Lời giải.

a) P là điểm đối xứng của A qua M . Suy ra HP = HM + M P = 2HM + AH = AN + AH =


N H. Suy ra H là trung điểm N P . Mà BH⊥N P nên tam giác BN P cân tại B nên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 270

BN = BP . Mặt khác lại có M là trung điểm BC nên tứ giác ACP B là hình bình hành
nên AC = BP suy ra AC = BN .

b) Do tứ giác ACP B là hình bình hành nên P


’ AC = AP
’ B. Mà tam giác BP N cân tại B
nên AP
’ B = AN
’ B ⇒ AN’ B=P ’ AC ⇒ CAN
’ = BN ’ Q. Vì AC = N B và N Q = AN nên
4BN A = 4CAN ⇒ DBN ’ = DCN ’ . Suy ra B, D, N, C cùng thuộc một đường tròn.

c) Vì DQGA là tứ giác nội tiếp nên CAG


’ = BQG.
’ Mà GBQ
’ = GCA’ nên 4GBQ đồng dạng
với 4GCA.
GA GQ GA GQ
⇒ = ⇒ = .
AC QB NB NC
Mà BN
’ C = BDC
’ = AGQ
’ suy ra tam giác N BC đồng dạng với tam giác AGQ. Suy ra
GQA
’ =N ’ CB mà GQA
’ = GDC
’ nên N ’ CB = GDC
’ nên BN = CG nên N G ∥ BC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 4. Ký hiệu tập hợp S gồm 2015 điểm phân biệt trên một mặt phẳng. Giả sử tất cả các
điểm của S không cùng nằm trên một đường thẳng. Chứng minh có ít nhất 2015 đường thẳng
phân biệt mà mỗi đường thẳng đi qua ít nhất 2 điểm của S.
Lời giải.
Ta chứng minh bài toán bằng phương pháp quy nạp toán học với n ≥ 3. Với n = 3 thì 3
điểm không thẳng hàng tạo thành một tam giác nên bài toán đúng. Giả sử bài toán đúng với
n ≥ 3.
Xét n + 1 điểm không cùng nằm trên một đường thẳng. Xét n điểm bất kì trong đó.
TH1: n điểm được xét không thẳng hàng, theo giả thiết quy nạp sẽ có n đường thẳng được
tạo ra từ các điểm đó. Nối điểm thứ n + 1 với n điểm đang xét thì có ít nhất một đường thẳng
mới vì n + 1 điểm không cùng nằm trên một đường thẳng.
TH2: n điểm được xét nằm trên cùng một đường thẳng, nối điểm thứ n + 1 với n điểm đã
cho ta được n đường thẳng, cộng với đường thẳng ban đầu ta được n + 1 đường thẳng.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 271

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 53
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2015, VÒNG 1

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Giả sử a, b là hai số thực phân biệt thỏa mãn a2 + 3a = b2 + 3b = 2

a) Chứng minh rằng a + b = −3.

b) Chứng minh rằng a3 + b3 = −45.

Lời giải.
(
a2 + 3a = 2
a) 2
⇒ a2 − b2 + 3(a − b) = 0 ⇔ (a − b)(a + b) + 3(a − b) = 0
b + 3b = 2
"
a − b = 0 (loại vì a 6= b)
⇔ (a − b)(a + b + 3) = 0 ⇔ .
a + b = −3

b) Từ kết quả câu a) ta suy ra (a + b)3 = −27 ⇔ a3 + b3 + 3ab(a + b) = −27 ⇔ a3 + b3 − 9ab =


−27.
Từ giả thiêt, ta có a2 + 3a + b2 + 3b = 4 ⇔ (a + b)2 − 2ab + 3(a + b) = 4 ⇔ ab = −2.
Vậy a3 + b3 = −45.

(
2x + 3y = 5xy
Câu 2. Giải hệ phương trình
4x2 + y 2 = 5xy 2
Lời giải.

• Dễ thấy x = y = 0 là một nghiệm của hệ phương trình.

• (
Nếu y 6= 0, nhân hai vế(của phương trình 2x +( 3y = 5xy với y, ta được:
2xy + 3y 2 = 5xy 2 2x + 3y = 5xy 2x + 3y = 5xy
⇔ ⇔
4x2 + y 2 = 5xy 2 2x2 − xy − y 2 = 0 (x − y)(2x + y) = 0
(
( x=1
2x + 3y = 5xy 
  y=1
 x−y =0 
⇔ (

⇔ 
 2.
 2x + 3y = 5xy  x =
  5
2x + y = 0

y =
 4
5
Å ã
2 4
Vậy hệ đã cho có ba nghiệm (0; 0), (1; 1) và ;− .
5 5

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 272

Câu 3. Tìm các số x, y không nhỏ hơn 2 sao cho xy − 1 chia hết cho (x − 1)(y − 1).
Lời giải.
. .
Ta có xy − 1 .. (x − 1)(y − 1) ⇔ xy − 1.. xy + 1 − x − y.
. . .
Suy ra (x + 1) + (y − 1) .. (x − 1)(y − 1) ⇒ x − 1 .. y − 1 và y − 1 .. x"− 1 ⇒ x = y
. . . x=2
Từ giả thiết suy ra x2 − 1 .. (x − 1)2 ⇒ x + 1 .. x − 1 ⇒ 2 .. x − 1 ⇒ .
x=3
Vậy x = y = 3 hoặc x = y = 3.
Câu 4. Với x, y là những số thực thỏa mãn đẳng thức x2 y 2 + 2y + 1 = 0. Tìm giá trị lớn nhất
xy
và nhỏ nhất của biểu thức P = .
3y + 1
Lời giải.
−x2 y 2 − 1
x2 y 2 + 2y + 1 = 0 ⇔ 2y = −x2 y 2 − 1 ⇔ y = .
2
2xy 2xy

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


P = 2 2
= ⇔ 3P x2 y 2 + 2xy + P = 0 (1), ∆ = 4 − 12P 2 .
3 (x y − 1) + 2 −3x2 y 2 − 1
1 1 1
Phương trình (1) có nghiệm khi ∆ ≥ 0 ⇒ 4 − 12P 2 ≥ 0 ⇒ P 2 ≤ ⇔ − √ ≤ P ≤ .
√ √3 3 3
1 3 2 1 3 2
Vậy min P = − √ ⇔ x = − , y = − ; max P = √ ⇔ x = ,y = .
3 2 3 3 2 3
Câu 5. Cho tam giác nhọn ABC không cân có tâm đường tròn nội tiếp là I. Đường thẳng AI
cắt BC tại D. Gọi E, F lần lượt là các điểm đối xứng của D qua IC, IB.

a) Chứng minh rằng EF ∥ BC.

b) Gọi M, N, J lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng DE, DF, EF . Đường tròn ngoại tiếp
tam giác AEM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AF N tại P khác A. Chứng minh rằng
bốn điểm M, N, P, J cùng nằm trên một đường tròn.

c) Chứng minh A, P, J thẳng hàng.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/ h | Nhóm GeoGebraPro 273

J
F E

N I
M
P

B D C

BD AB
a) Ta có AD là phân giác ⇒ = . Mà ∆BED, ∆CDF là tam giác cân suy ra
DC AC
BE AB
= ⇒ BC ∥ F E.
CF AC

b) Ta có BC ∥ F E ⇒ F’ED = EDB
’ = BED.

Mà AP
’ M = 180◦ − AEM
÷ = BED’ ⇒ AP ’ M = DEF

Tương tự DF
’ E = AP
’ N ⇒ AP
’ N + AP
’ M = DF
’ E + F’ED = M÷ PN
mà M
÷ JN = M
÷ ’ ⇒M
DN = EDF ÷ JN + M
÷ P N = 180◦ ⇒ M P N J nội tiếp.

c) Ta có AP
’ M = DEF
’ và JP
’ M = JN
÷ ’ ⇒ JP
M = JEM ’ M = AP
’ M ⇒ A, P, J thẳng hàng.

Câu 6. Cho bảng ô vuông 2015. Kí hiệu ô (i; j) là ô ở hàng thứ i, cột j. Ta viết các số nguyên
dương từ 1 đến 2015 theo qui tắc sau:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 274

1 3 6 10 ...
2 5 9 ...
i) Số 1 được viết ở ô (1; 1).
4 8 ...
ii) Nếu số k được viết ở ô (i; j), i > 1 thì k + 1 được viết vào ô 7 ...
(i − 1; j + 1). ...

iii) Nếu k được viết vào ô (1; j) thì k+1 được viết vào ô (j +1; 1).

(xem hình vẽ)


Khi đó 2015 được viết vào ô (m; n). Hãy xác định m, n.
Lời giải.
Theo đề bài, các số nguyên dương được sắp xếp theo từng hàng chéo của bảng: hàng chéo thứ
nhất có 1 số, hàng chéo thứ hai có 2 số, hàng chéo thứ ba có 3 số, . . .
Giả sử số x nằm ở hàng chéo thứ k√ta có:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


√ ñ √ ô
k(k − 1) k(k + 1) −1 + 1 + 8x 1 + 1 + 8x −1 + 1 + 8x
<x≤ ⇒ ≤k< ⇒k=
2 2 2 2 2
ñ √ ô
−1 + 1 + 8 · 2015
Áp dụng với x = 2015 ta có k = = 63
2
k(k + 1)
Số đầu tiên ở hàng chéo thứ k = 63 là + 1 = 1954
2
Như vậy số 2015 nằm ở vị trí thứ 2015 − 1954 + 1 = 62 của hàng chéo thứ 63 (vị trí áp chót).
Vậy tọa độ của nó là (2; 62).
Câu 7. Giả sử a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + bc + ac + abc ≤ 4. Chứng minh rằng
a2 + b2 + c2 + a + b + c ≥ 2(ab + bc + ac).
Lời giải.
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho bốn số ab, ac, bc, abc ta có:

4
√ √ 3
4 ≥ ab + bc + ac + abc ≥ 4 a3 b3 c3 ⇒ abc ≤ 1 ⇒ a + b + c ≥ 3 3 abc ≥ 3 a2 b2 c2 .

3
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với a2 + b2 + c2 + 3 a2 b2 c2 ≥ 2(ab + ac + bc) (1).
√3
√3
√3
Đặt a2 = x, b2 = y, c2 = z(x, y, z > 0)
p p √
(1) ⇔ x3 + y 3 + z 3 + 3xyz ≥ 2 x3 y 3 + 2 y 3 z 3 + 2 x3 z 3
Áp dụng bất đẳng thức Schur bậc ba, ta có:
x3 + y 3 + z 3 + 3xyz ≥ xy(x + y) + yz(y + z) + xz(x + z)
⇔ x(x − y)(x − z) + y(y − x)(y − z) + z(z − x)(z − y) ≥ 0 với mọi số thực không âm x, y, z.
Thật vậy, không làm mất tính tổng quát, giả sử x ≥ y ≥ z ⇒ z(z − x)(z − y) ≥ 0
Ta được x(x − z) − y(y − z) = x2 − xz + yz − y 2 = (x − y)(x + y − z) ≥ 0
⇒ x(x − y)(x − z) + y(x − y)(y − z) ≥ 0 ⇔ x(x − z)(x − y) + y(y − z)(y − x) ≥ 0
⇒ x(x − y)(x − z) + y(y − x)(y − z) + z(z − x)(z − y) ≥ 0.
p p √
Từ đó, ta có x3 +y 3 +z
"
3
+3xyz ≥ xy(x+y)+yz(y+z)+xz(x+z) ≥ 2 x 3 y 3 +2 y 3 z 3 +2 x3 z 3 .

x=y=z
Dấu "=" xảy ra khi ⇒ a = b = c = 1.
x = y, z = 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 275

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 54
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2014, VÒNG 2

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.
1) Giả sử x, y là những số thực dương phân biệt thỏa mãn
y 2y 2 4y 4 8y 8
+ 2 + + =4
x + y x + y 2 x4 + y 4 x8 − y 8
Chứng minh rằng 5y = 4x.
(
2x2 − 3y 2 + xy = 12
2) Giải hệ phương trình .
6x + x2 y = 12 + 6y + y 2 x
Lời giải.
1) Dễ thấy đẳng thức sau đúng với mọi a 6= b; a 6= −b
b b −2b2
− = 2
a+b a−b a − b2
suy ra
b b −2b2
= − 2
a+b a − b a − b2
Do đó đẳng thức đã choÅ tương đương với ã
2y 2 y2 2y 4 y4 2y 8 8y 8
Å ã
y
− 2 + 2 − + 4 − + =4
x − y x − y2 x2 − y 2 x4 − y 4 x4 − y 4 x8 − y 8 x8 − y 8
y
⇔ = 4 ⇔ y = 4x − 4y ⇔ 5y = 4x.
x−y
(
(x − y)(2x + 3y) = 12
2) Hệ đã cho tương đương với
6(x − y) + xy(x − y) = 12
suy ra "
x − y = 0 (loại)
(x − y)(2x + 3y) = (x − y)(6 + xy) ⇔
2x + 3y = 6 + xy
Ta có "
x=3
2x + 3y = (6 + xy) ⇔ (x − 3)(y − 2) = 0 ⇔
y=2
"
y = −1
Với x = 3, thay vào phương trình đầu của hệ ta có 18 − 3y 2 + 3y = 12 ⇔
y=2
"
x=3
Với y = 2, thya vào phương trình đầu của hệ ta có 2x2 + 2x − 12 = 12 ⇔ .
x = −4
Vậy hệ có nghiệm (x; y) là (3; −1), (3; 2) và (−4; 2).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 276

Câu 2.

1) Cho x, y là các số nguyên lớn hơn 1 sao cho 4x2 y 2 − 7x + 7y là số chính phương. Chứng minh
x = y.

2) Giả sử x, y là những số thực không âm thỏa mãn x3 + y 3 + xy = x2 + y 2 . Tìm giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất của biểu thức
√ √
1+ x 2+ x
P = √ + √ .
2+ y 1+ y

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Do x, y là các số nguyên lớn hơn 1 nên x, y ≥ 2
⇒ −4xy + 1 < −7x + 7y < 4xy + 1
⇒ 4x2 y 2 − 4xy + 1 < 4x2 y 2 − 7x + 7y < 4x2 y 2 + 4xy + 1
⇒ (2xy − 1)2 < 4x2 y 2 − 7x + 7y < (2xy + 1)2
Mà 4x2 y 2 −7x+7y là số chính phương và 1 < 2xy −1 < 2xy +1 nên ta có 4x2 y 2 −7x+7y =
(2xy)2 ⇔ x = y, đpcm

b) Ta có
x3 + y 3 = x2 + y 2 − xy
⇔ (x + y)(x2 + y 2 − xy) = x2 + y 2 − xy
⇔ (x + y − 1)(x2 + y 2 − xy) = 0
" "
x2 + y 2 − xy = 0 x=y=0
⇔ ⇔
x+y−1=0 x+y =1
5
Với x = y = 0 suy ra P = .
2
Với x + y = 1 suy
√ ra 0 ≤ √y ≤ 1
x,
1+ 1 2+ 1
suy ra P ≤ √ + √ = 4, dấu = xảy ra khi và chỉ khi x = 1, y = 0
√ 2 + 0 √ 1 + 0√
1+ 0 2+ 0 2+ 0 4
P ≥ √ + √ + √ = , dấu = xảy ra khi và chỉ khi x = 0, y = 1.
2+ 1 2+ 1 1+ 1 3
Vậy Pmax = 4 ⇔ x = 1; y = 0.
4
Pmin = ⇔ x = 0, y = 1
3

Câu 3. Cho 4ABC nội tiếp đường tròn tâm (O) và điểm P nằm trong tam giác thỏa mãn
P B = P C. D là điểm thuộc cạnh BC (D khác B và D khác C) sao cho P nằm trong đường
tròn ngoại tiếp tam giác DAC. Đường thẳng P B cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác DAB tại
E khác B. Đường thẳng P C cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác DAC tại F khác C.

1) Chứng minh bốn điểm A, E, P , F cùng thuộc một đường tròn

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 277

2) Giả sử đường thẳng AD cắt đường tròn tâm (O) tại Q khác A, đường thẳng AF cắt đường
thẳng QC tại L. Chứng minh tam giác ABE đồng dạng với tam giác CLF .

3) Gọi K là giao điểm của đường thẳng AE và đường thẳng QB. Chứng minh QKL
’ +P’AB =
QLK
’ +P ’ AC.

Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

F
E
O
P

B D C

a) Ta có EAF
’ = EAD ’ + DAF
’ = EBD
’ +F’CB = 180◦ − BP
’ C = 180◦ − EP
’ F suy ra tứ giác
AEP F nội tiếp.

b) Tứ giác AEP F nội tiếp suy ra AEB


’ = LF
’ C (1).
Ta lại có F CL = F CB + BCL = P BC + BAQ = DAE
’ ’ ’ ’ ’ ’ + BAQ
’ = BAE
’ (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4F CL v 4EAB (dpcm)
FL FC
c) Từ 4F CL v 4EAB suy ra = hay F L.AE = F C.EB (3)
FA AE
Chứng minh tương tự EK.F A = F C.EB (4),
FL EK
Từ (3) và (4) suy ra F L.EA = EK.F A hay = suy ra EF song song với KL.
FA EA
Ta lại có QKL
’ = ALK ’ − ALQ ’ = AF’ E − ABE
’ = AP ’ E − ABE
’ =P ’AB.
Tương tự ta có QKL
’ =P ’ AC.
suy ra QKL + P AB = QLK + P
’ ’ ’ ’AC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 278

Câu 4. Cho tập hợp A gồm 31 phần tử và dãy gồm m tập con của A thỏa mãn đồng thời các
điều kiện sau

i) Mỗi tập thuộc dãy có ít nhất hai phần tử

ii) Nếu hai tập thuộc dãy có chung nhau ít nhất hai phần tử thì số phần tử của hai tập này
khác nhau.

Chứng minh rằng m ≤ 900.


Lời giải.
Từ giả thiết ta thấy m tập con thuộc dãy là phân biệt. Vì A có 31 phần tử nên số tập con có
31.30
đúng 2 phần tử của A là .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Kí hiệu ak (2 ≤ k ≤ 31) là các tập có đúng k phần tử, nằm trong dãy đã cho, suy ra m =
a2 + a3 + . . . a31 .
Xét một tập hợp có k phần tử suy ra số các tập hợp con có hai phần tử của tập đó là
k(k − 1) k(k − 1)
⇒ ak tập này sẽ có ak . tập con 2 phần tử.
2 2
Mà theo giả thiết với hai phần tử bất kì của A thì chúng không thể đồng thời thuộc 2 tập có
k phần tử của dãy suy ra các tập con của hai phần tử nói trên là phân biệt.
suy ra
k(k − 1) 31.30 1
ak ≤ ⇒ ak ≤ 31.30.
2 2 k(k − 1)
suy ra Å ã
1 1 1
a2 + a3 + . . . + a31 ≤ 31.30 + + ... +
1.2 2.3 30.31
Å ã
1 1 1 1 1
⇒ m ≤ 31.30 1 − + − + . . . + −
2 2 3 30 31
Vậy m ≤ 900.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 279

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 55
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2014, VÒNG 1

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

√ √  √ 
Câu 1. Giải phương trình 1 + x + 1 − x 2 + 2 1 − x2 = 8.
Lời giải.
Điều kiện xác định: −1 ≤ x ≤ 1
√ √ √
Đặt 1 + x + 1 − x = a ≥ 0; ta có a2 = 2 + 2 1 − x2 , ta có phương trình a3 = 8 ⇔ a = 2
√ √ √
Với a = 2 thì 1 + x + 1 − x = 2 ⇔ 1 − x2 = 1 ⇔ x2 = 0 ⇔ x = 0.
(
x2 − xy + y 2 = 1
Câu 2. Giải hệ phương trình
x2 + xy + 2y 2 = 4.
Lời giải. (
y2 = 1
Xét x = 0 ta có hệ , hệ vô nghiệm.
y2 = 2
(
x2 = 1
Xét y=0 ta có hệ , hệ vô nghiệm.
x2 = 4
( 0 đặt x = ty; t 6= 0. (
Vậy x, y khác
t2 y 2 − ty 2 + y 2 = 1 y 2 (t2 − t + 1) = 1
Ta có hệ 2 2 ⇔ (∗).
t y + ty 2 + 2y 2 = 4 y 2 (t2 + t + 2) = 4
Vì mỗi vế hệ (∗) khác 0 ta chia 2 vế hệ (∗) cho nhau ta được

t2 − t + 1 1
2
= ⇔ 4t2 − 4t + 4 = t2 + t + 2 ⇔ 3t2 − 5t + 2 = 0
t +t+2 4

t=1
⇔ (t − 1) (3t − 2) = 0 ⇔  2.
t=
3

®Ç(x;√y) ∈ {(1;
Với t = 1 thay vào hệ (∗) ta có 2 nghiệm å 1); √−1)} . å´
Ç (−1;
2 2 7 3 2 7 3
Với t= ta có ta có 2 nghiệm (x; y) ∈ ;√ ; − ; −√ .
3 9 7 9 7
Câu 3. Giả sử x; y; z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x + y + z = xyz. Chứng minh
rằng
x 2y 3z xyz(5x + 4y + 3z)
+ + = .
1 + x2 1 + y 2 1 + z 2 (x + y)(y + z)(x + z)

Lời giải.
1 1 1
x + y + z = xyz ⇔ + + = 1.
xy xz yz

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 280

x 1 1 xyz
Nên = Å ã= Å ã= (1).
1 + x2 1 1 1 1 1 (x + y)(x + z)
x 1+ 2 x + + + 2
x xy xz yz x
Tương tự
2y 2xyz
= (2);
1 + y2 (x + y)(y + z)
3z 3xyz
2
= (3).
1+z (x + z)(y + z)

x 2y 3z xyz(5x + 4y + 3z)
Từ (1), (2), (3) ta có 2
+ 2
+ 2
= .
1+x 1+y 1+z (x + y) (y + z) (x + z)
Cách khác từ giả thiết

x + y + x = xyz

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


⇔ x2 + xy + xz = x2 yz
⇔ x2 + 1 = x2 yz − xy − xz + 1 = (xy − 1)(xz − 1)
1 1
⇔ 2 =
x +1 (xy − 1)(xz − 1)

Tương tự ta cũng có kết quả.


Câu 4. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình x2 y 2 (x + y) + x + y = 3 + xy.
Lời giải.
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x2 y 2 (x + y) + x + y = 3 + xy.
Đặt x + y = a, xy = b ta có phương trình

ab2 + a = 3 + b
⇔ a(b2 + 1) = b + 3
b+3
⇔a= 2
b +1

Nếu b = 3 vô nghiệm.
b+3 b2 − 9 10
Với b 6= 3 ta có a = 2 ⇔ a(b − 3) = 2 = 1− 2 suy ra b2 + 1Ư(10); b ∈ {2; 1} suy
b +1 b +1 b +1
ra (b; a) = (1; 2) ; (2; 1) giải ra (x; y) = (1; 1) .
Câu 5. Cho tam giác nhọn ABC với AB < BC. D là điểm thuộc cạnh BC sao cho AD là
phân giác góc BAC.
’ Đường thẳng qua C song song với AD cắt trung trực AC tại E. Đường
thẳng qua B song song với AD cắt trung trực AB tại F .

a) Chứng minh rằng tam giác ABF đồng dạng với tam giác ACE.

b) Chứng minh đường thẳng BE, CF , AD đồng quy tại G.

c) Đường thẳng qua G song song với AE cắt đường thẳng BF tại Q. Đường thẳng QE cắt
đường tròn ngoại tiếp tam giác GEC tại P khác E. Chứng minh rằng các điểm A, P , G,
Q, F cùng nằm trên một đường tròn.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 281

A
E
P
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Q
G

B D C

a) Ta có tam giác AF B cân tại F tam giác AEC cân tại E suy ra ABF ’ = 1 BAC;
’ = BAF ’
2
ACE
’ = CAE ’ = 1 BAC ’ nên 4ABF v 4ACE (g.g)
2
BF AB
⇒ = (1).
CE AC
b) Ta có BF song song với CE vì cùng song song với AD.
BF BG
Giả sử CF cắt BE tại G, áp dụng định lí Ta-lét = (2)
CE GE
BD AB
Áp dụng tính chất đường phân giác = (3)
DC AC
BG BD
Từ (1), (2) và (3) suy ra = . Áp dụng định lí Ta-lét đảo suy ra GD song song
GE DC
với CE.
Vậy AD, BE, CF đồng quy.

c) Ta có QBG
’ = GEC ’ (so le trong), QGB
’ = AEG’ (đồng vị).
⇒ BGQ
’ = ECA ’ + EAC’ =F ’ AG.
Suy ra tứ giác AF QG nội tiếp.
Vì tứ giác CGP E nội tiếp nên P’ EC = P
’ GF , mà P
’ EC = P
’ QF (đồng vị).
⇒ EQG = F GP suy ra F QGP nội tiếp.
’ ’
Vậy 5 điểm A, F , Q, G, P nội tiếp.

Câu 6. Giả sử a, b, c là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức ab + bc + ca = 1. Chứng minh
5
rằng 2abc(a + b + c) ≤ + a4 b2 + b4 c2 + c4 a2 .
9

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 282

Lời giải.

4 2 4 2 2 3
a b + b c ≥ 2a b c


Ta có b4 c2 + c4 a2 ≥ 2ab2 c3 nên a4 b2 + b4 c2 + c4 a2 ≥ abc(ab2 + bc2 + ca2 ).

a4 b2 + c4 a2 ≥ 2a3 bc2

Suy ra

1 ab + bc + ca
a4 b2 + b4 c2 + c4 a2 + = a4 b2 + b 4 c2 + c4 a2 +
9 9
ab + bc + ca
≥ abc(ab2 + bc2 + ca2 ) + =A
9

Å ã
2 2 2 1 1 1
A = abc a b + b c + c a + + +
9a 9b 9c
ïÅ ã Å ã Å ãò
1 1 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


2 2 2
= abc ab + + bc + + ca +
9a 9b 9c
Å ã
2 2 2 2abc
A ≥ abc a+ b+ c = (a + b + c)
3 3 3 3
1 2abc
⇒ a4 b2 + b4 c2 + c4 a2 + ≥ (a + b + c) (1)
9 3

Ta lại có

a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 ≥ ab2 c + a2 bc + abc2 ⇔
a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 + 2(ab2 c + a2 bc + abc2 ) ≥ 3(ab2 c + a2 bc + abc2 )
1
⇔ (ab + bc + ca)2 ≥ 3abc(a + b + c) ≥ abc(a + b + c)
3
4 4abc
⇔ ≥ (a + b + c) (2)
9 3
5
Từ (1) và (2) ta có 2abc(a + b + c) ≤ + a4 b2 + b4 c2 + c4 a2 .
9
1
Dấu ”=” xảy ra khi a = b = c = √ .
3
Cách 2 Đặt ab = x, bc = y, ac = z (x, y, z > 0) Vì ab + ac + bc = 1 ⇒ x + y + z = 1.
5
Suy ra 2(xy + yz + xz) ≤ + a4 b2 + b4 c2 + c4 a2 .
9
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si

a4 b2 + b4 c2 ≥ 2a2 b2 bc = 2x2 y
b4 c2 + c4 a2 ≥ 2b2 c2 ac = 2y 2 z
c4 a2 + a4 b2 ≥ 2a2 c2 ba = 2z 2 x
5
⇒2(xy + yz + xz) ≤ + (x2 y + y 2 z + z 2 x)
9

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 283

Áp dụng bất đẳng thức Côsi

1 2
x2 y + y ≥ yx
9 3
1 2
y 2 z + z ≥ yz
9 3
1 2
z 2 x + x ≥ zx
9 3
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

1 2
⇒x2 y + y 2 z + z 2 x + (x + y + z) ≥ (xy + yz + xz)
9 3
4 4 4 4
= (x + y + z)2 ≥ 3. (xy + yz + xz) = (xy + yz + xz)
9 9 9 3
5
⇒x2 y + y 2 z + z 2 x + ≥ 2(xy + yz + xz)
9

1 1
Dấu = xảy ra khi x = y = z =Suy ra a = b = c = √ ·
3 3
u−1 (2x + 1) − 1
Từ u = 2x + 1 ⇒ x = =
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 284

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 56
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2013, VÒNG 2

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
(
x3 + y 3 = 1 + x − y + xy
a) Giải hệ phương trình .
7xy + x − y = 7

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


√ √ √
b) Giải phương trình x + 3 + 1 − x2 = 3 x + 1 + 1 − x.

Lời giải.

a) Cộng vế với vế hai phương trình trong hệ ta được x3 + y 3 + 6xy − 8 = 0


Đặt a = x + y; b = xy (a2 ≥ 4b)
Phương trình trên trở thành a3 − 3ab + 6b − 8 = 0 ⇔ (a − 2)(a2 + 2a + 4 − 3b) = 0
1 1 1
Do a2 +2a+4−3b = x2 +y 2 −xy +2x+2y +4 = (x+y)2 + (x+2)2 + (y +2)2 ≥ 0 ∀x, y
2 2 2
Dấu 00 =00 xảy ra khi x = y = −2 không thỏa mãn phương trình thứ 2 của hệ
9
Do đó a = 2 ⇒ y = 2 − x, thay vào phương trình 2 ta được x = 1 hoặc x = .
Å ã 7
9 5
Vậy hệ có 2 nghiệm là (x; y) ∈ {(1; 1), ; }.
7 7
b) ĐKXĐ −1 ≤ x ≤ 1.
√ √ √
Phương trình x + 3 + 1 − x2 = 3 x + 1 + 1 − x
√ √ √
⇔ 2x + 6 + 2 1 − x2 − 6 x + 1 − 2 1 − x = 0
√ √
Đặt a = x + 1; b = 1 − x (a, b ≥ 0).
Phương trình trên có dạng 2a2 + 4 + 2ab − 6a − 2b = 0 ⇔ (a − 1)(2a + 2b − 4) = 0.

• Với a = 1 ⇒ x + 1 = 0 ⇔ x = 0, thỏa mãn.
√ √ √
• Với a + b = 2 ⇒ x + 1 + 1 − x = 2 ⇔ 2 + 2 1 − x2 = 4 ⇔ 1 − x2 = 1 ⇔ x = 0.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.

Câu 2.

a) Giải phương trình nghiệm nguyên (x; y) :

5x2 + 8y 2 = 20412.
Å ã
1 1 p
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + · 1 + x2 y 2 , trong đó x, y là các số thực
x y
dương thỏa mãn x + y ≤ 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 285

Lời giải.

a) Xét phương trình 5x2 + 8y 2 = 20412, từ phương trình suy ra x chẵn, đặt x = 2a, với a ∈ Z.
Phương trình trở thành 20a2 + 8y 2 = 20412 ⇔ 5a2 + 2y 2 = 5103.
Vì 5103 chia hết cho 3 nên 5a2 + 2y 2 = 3(2a2 + y 2 ) − (a2 + y 2 ) chia hết cho 3, suy ra a2 + y 2
chia hết cho 3.
Do số chính phương chia cho 3 chỉ dư 0 hoặc 1 nên từ a2 + y 2 chia hết cho 3, suy ra a và
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

y cùng chia hết cho 3.


Đặt a = 3c; y = 3d với c; d ∈ Z. Ta có 45c2 + 18d2 = 5103, suy ra 5c2 + 2d2 = 567.
Lập luận tương tự như trên, suy ra c; d chia hết cho 3, nên c = 3t; d = 3u với t, u ∈ Z.
Do đó 45t2 + 18u2 = 567 ⇒ 5t2 + 2u2 = 63.
Tương tự như trên ta có t; u chia hết cho 3, đặt t = 3k; u = 3h với k; h ∈ Z.
Suy ra 5k 2 + 2h2 = 7 ⇒ 5k 2 < 7 và 5k 2 lẻ ⇒ k 2 = 1; u2 = 1.
Thay ngược lại ta được (x; y) ∈ {(54; 27), (54; −27), (−54; 27), (−54; −27)}.
Å ã
1 1 p
b) Xét biểu thức P = + · 1 + x2 y 2
x y
1 1 2
Áp dụng BĐT AM-GM ta có + ≥ √
x y xy.
 
2 2
1+x y
Do đó P ≥ 2 . Dấu 00 =00 xảy ra khi x = y.
xy
1 + x2 y 2 1 15 1 15
Đặt M = = xy + + ≥ + .
xy 16xy 16xy 2 16xy
√ √ 1 15 15
Mà x + y ≥ 2 xy ⇒ 1 ≥ 2 xy ⇒ ≥4⇒ ≥ .
xy 16xy 4
17 √ 1
Suy ra M ≥ ⇒ P ≥ 17. Dấu 00 =00 xảy ra khi x = y = .
4 2
√ 1
Vậy MinP = 17, xảy ra khi x = y = .
2

Câu 3. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) có trực tâm H. Gọi P là điểm nằm trên đường
tròn ngoại tiếp tam giác HBC ( P khác B, C, H ) và nằm trong tam giác ABC; P B cắt (O)
tại M khác B; P C cắt (O) tại N khác C; BM cắt AC tại E, CN cắt AB tại F . Đường tròn
ngoại tiếp tam giác AM E và đường tròn ngoại tiếp tam giác AN F cắt nhau tại Q khác A.

a) Chứng minh rằng M, N, Q thẳng hàng.

b) Giả sử AP là phân giác góc M AN . Chứng minh P Q đi qua trung điểm của BC.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 286

A
M
N Q
F
E
H P

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


B C
K

a) Vì BHC
’ = BP ’ C (cùng chắn cung BC
˜ của đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC)
◦ ’ = 180◦ ⇒ AEP F là tứ giác nội tiếp.
Mà BHC
’ + BAC ’ = 180 nên EAF ’ + BAC
Do đó AEP
’ + AF ’ P = 180◦ ⇒ AF
’ ÷ = 180◦ .
N + AEM
Các tứ giác AN F Q và AM EQ nội tiếp nên AQN
’ = AF’ N ; AQM
÷ = AEM ÷.
Do đó AQN
’ + AQM÷ = 180◦ , suy ra M, Q, N thẳng hàng.

b) Ta có AN
÷ M = ABM
÷ mà AN ÷ M = AF’ Q nên AF
’ Q = ABM
÷, suy ra F Q ∥ P E. Tương tự
F Q ∥ QE nên tứ giác EQF P là hình bình hành, do đó QEP
’ = QF ’ P.
Mặt khác QF P = N AQ (cùng bù với N F Q), suy ra M AQ = N AQ. Mà AP là phân giác
’ ’ ’ ÷ ’
của M
÷ AN nên A, Q, P thẳng hàng.
Giả sử AP cắt BC tại K. Ta có QAE
’ = QM ÷ E mà QM
÷ E=N ’CB nên QAC
’ =N ’ CB mà
góc AKC
’ chung, suy ra ∆KCP v ∆KAC(g-g).
KC KP
Do đó = ⇒ KC 2 = KA · KP .
KA KC
Tương tự KB 2 = KA · KP. Suy ra KB 2 = KC 2 hay KB = KC.

Câu 4. Giả sử dãy số thực có thứ tự x1 ≤ x2 ≤ · · · ≤ x192 và thỏa mãn điều kiện
(
x1 + x2 + · · · + x192 = 0
.
|x1 | + |x2 | + · · · + |x192 | = 2013

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 287

2013
Chứng minh rằng x192 − x1 ≥ .
96
Lời giải.
Từ giả thiết suy ra trong dãy có ít nhất một số dương và số âm.
Giả sử có k số âm và 192 − k số không âm k ∈ N∗ , k < 192. Ta xếp các theo thứ tự x1 ≤ x2 ≤
· · · ≤ xk < 0 ≤ xk+1 ≤ xk+2 ≤ · · · ≤ x192 .
Đặt S1 = x1 + x2 + · · · + xk và S2 = xk+1 + xk+2 + · · · + x192 .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Ta có S1 < 0 < S2 và S1 + S2 = 0.
Do đó |S1 | = |x1 | + |x2 | + · · · + |xk |, S2 = |xk+1 | + · · · |x192 |.
2013
Mà S2 = −S1 = |S1 | nên S2 − S1 = 2013 suy ra S2 = −S1 = .
2
S1 −S1 S2
Ta có kx1 ≤ x1 + x2 + · · · + xk = S1 ⇒ x1 ≤ ⇒ −x1 ≥ = .
Å k ã k k
1 1 192S2
xk+1 + xk+2 + · · · + x192 ≤ (192 − k) + = .
k 192 − k k(192 − k)
1922
Áp dụng BĐT AM-GM, ta có 0 < k(192 − k) ≤ .
4
192S2 · 4 2013
Vì vậy x192 − x1 ≥ 2
. Mà 2S2 = 2013 nên x192 − x1 ≥ .
192  96
  k = 96
 192 − k = k 

−2013

 

Dấu đẳng thức xảy ra khi x1 = x2 = · · · = xk ⇔ x1 = x2 = · · · = x96 = 192 .
 
x97 = x98 = · · · x192 = 2013
 
x
k+1 = x k+2 = · · · = x 192


192

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 288

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 57
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2013, VÒNG 1

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ √
Câu 1. Giải phương trình 3x + 1 + 2 − x = 3.
Lời giải.
1
Điều kiện − ≤ x ≤ 2.
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


√ √ √
3x + 1 + 2 − x = 3 ⇔ 2x + 3 + 2 −3x2 + 5x + 2 = 9

⇔ −3x2 + 5x + 2 = −x + 3

x=1
2
⇔ 4x − 11x + 7 = 0 ⇔  7 (thỏa mãn).
x=
4
ß ™
7
Vậy nghiệm phương trình là x ∈ 1; .
4
1 1 9

x + y + x + y = 2


Câu 2. Giải hệ phương trình Å ã
1 3 1 1
 + x+ = xy + .


4 2 y xy
Lời giải.
Å x 6=ã 0,
Điều kiện: Å y 6= 0.ã
1 1 1
Ta có x + y+ = xy + + 2. Nên ta có hệ phương trình tương đương
y x xy
Å ã Å ã
1 1 9
 x+ + y+ =


y x 2
Å ã Å ãÅ ã
1 3 1 1 1
− 2.

 +
 x+ = x+ y+
4 2 y y x
1 1
Đặt u = x + , v = y + ta được hệ phương trình
y x


9 9
u = 3

u + v = v = − u
 

2 2 2
⇔ 9 3u Å
9
ã⇔
1 3
 + u = uv − 2  + =u −u v = 3.
 
 
4 2 4 2 2

Khi đó
 1 3 
x + = x = 1, y = 2
( (
2xy + 2 = 3y y = 2x

y 2
⇔ ⇔ ⇔  1 (thỏa mãn).
y + 1 = 3
 xy + 1 = 3x 2x2 − 3x + 1 = 0 x = ,y = 1
x 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 289
Å ã
1
Vậy nghiệm hệ phương trình là (1; 2); ;1 .
2
Câu 3. Với a, b, c là các số thực khác 0 thỏa mãn đẳng thức (a + b)(b + c)(c + a) = 8abc. Chứng
minh rằng

a b c 3 ab bc ca
+ + = + + + .
a+b b+c c+a 4 (a + b)(b + c) (b + c)(c + a) (c + a)(a + b)
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Lời giải.
Đẳng thức cần chứng minh tương đương với
Å ã Å ã Å ã
a b b c c a 3
1− + 1− + 1− =
a+b b+c b+c c+a c+a a+b 4
ac ba cb 3
⇔ + + =
(a + b)(b + c) (b + c)(c + a) (c + a)(a + b) 4
3
⇔ ac(a + c) + ba(b + a) + cb(c + b) = (a + b)(b + c)(c + a)
4
⇔ ac(a + c) + ba(b + a) + cb(c + b) = 6abc
⇔ ac(a + c) + b2 (a + c) + ab(a + c) + bc(a + c) = 8abc
⇔ (a + c)(ac + b2 + ab + bc) = 8abc
⇔ (a + b)(b + c)(c + a) = 8abc (giả thiết).

Vậy ta có điều cần chứng minh.


Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên dương có năm chữ số abcde sao cho abc − (10d + e) chia hết
cho 101?
Lời giải.
Ta có

abcde = abc · 100 + de


= abc · 101 − (abc − de)
= abc · 101 − (abc − (10 + e)).

Do đó, abc − (10d + e) chia hết cho 101 khi và chỉ khi abcde chia hết cho 101.
99999 9
Ta có 101 · m ≤ 99999 ⇔ m ≤ = 990 + .
101 101
Suy ra số có năm chữ số lớn nhất chia hết cho 101 là 990 · 101.
999
Lại có 101 · n > 9999 ⇔ n > = 99.
101
Suy ra số có năm chữ số nhỏ nhất chia hết cho 101 là 100 · 101.
Vậy số các số có năm chữ số thỏa mãn yêu cầu đề bài là 990 − 100 + 1 = 891 số.
Câu 5. Cho 4ABC nội tiếp đường tròn (O) với AB < AC. Đường phân giác của BAC’ cắt
(O) tại điểm D khác A. Gọi M là trung điểm AD và E là điểm đối xứng với D qua tâm O.
Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM cắt đoạn thẳng AC tại điểm F khác A. Chứng
minh rằng

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 290

a) 4BDM v 4BCF . b) EF ⊥ AC.

Lời giải.

F O

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


M

B N C

a) Ta có BDM
÷ = BCA ’ (tính chất góc nội tiếp trong đường tròn).
Lại có F
÷ BM = F
÷ AM = CBD
’ (tính chất góc nội tiếp trong đường tròn).
Do đó F÷ BM + M
÷ BC = CBD
’ +M ÷ BC, hay F ’BC = M÷ BD.
Nên 4BDM v 4BCF (g.g).

b) Ta sẽ chứng minh cho 4CEF v 4DEA. Thật vậy, do 4BDM v 4BCF nên

DM BD 2 · DM 2 · BD DA BD
= ⇔ = ⇔ = .
CF BC CF BC CF BN
BD DE
Với N = OD ∩ BC là trung điểm BC. Mà 4BDN v 4EDC nên = .
BN CE
DM DE
Từ đó ta có = . Và 4CEF v 4DEA (c.g.c).
CF CE
Suy ra EF
’ ’ = 90◦ . Vậy EF ⊥ AC.
C = EAD

Câu 6. Với a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc + bcd + cda + dab = 1. Tìm
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 4(a3 + b3 + c3 ) + 9d3 .
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 291

Với α là số thực dương, áp dụng BĐT Cô-si (Cauchy, AM-GM) cho ba số ta có

d3 a3 b3 dab
+ 3+ 3 ≥ ,
3 3α 3α α2
d3 b3 c3 dbc
+ 3+ 3 ≥ ,
3 3α 3α α2
3 3
d c a3 dca
+ 3+ 3 ≥ ,
3 3α 3α α2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a3 + b3 + c3 abc
≥ .
3α2 α2

Từ đó suy ra
Å ã
3 2 1 1 1
a3 + b3 + c3 ≥ 2 (dab + dbc + dca + abc) = 2 .

d + 3
+ 2
3α 3α α α

2 1 4
Bây giờ, ta chọn α > 0 sao cho 3
+ 2 = ⇔ 4α3 − 3α − 6 = 0.
Å ã 3α 3α 9
1 1
Đặt α = x+ ta được
2 x

ã3
 »
3 √
x = 6 + 35
Å Å ã
1 1 3 1
x+ − x+ = 6 ⇔ x6 − 12x3 + 1 = 0 ⇔  » √
2 x 2 x 3
x = 6 − 35.

1 Äp
3
√ p
3
√ ä
Ta được α = 6 + 35 + 6 − 35 . Khi đó
2
4 3 1 9 36
d3 + a + b3 + c3 ≥ 2 ⇔ 9d3 + 4 a3 + b3 + c3 ≥ 2 = Äp
 
9 α α 3
√ p3
√ ä2 .
6 + 35 + 6 − 35

α 1

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 3 ,d= 3 3 .
α+3 α + 3α2
36
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là Äp √ p √ ä2 .
3 3
6 + 35 + 6 − 35

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 292

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 58
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2012, VÒNG 2

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

(
xy(x + y) = 2
Câu 1. Giải hệ phương trình .
9xy(3x − y) + 6 = 26x3 − 2y 3
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Hệ phương trình đã cho tương đương
( ( ( (
xy(x + y) = 2 xy(x + y) = 2 x=y x=1
⇔ ⇔ ⇔ .
(x + y)3 = (3x − y)3 x + y = 3x − y xy(x + y) = 2 y=1

Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (1; 1).


√  √ 
Câu 2. Giải phương trình x+4−2 4 − x + 2 = 2x.
Lời giải.
Điều kiện của phương trình −4 ≤ x ≤ 4. Phương trình đã cho tương đương với
x Ä√ ä
√ 4 − x + 2 = 2x. (1)
x+4+2

Dễ thấy x = 0 là nghiệm của phương trình. Xét x 6= 0, phương trình (1) tương đương với
√ Ä√ ä
4−x+2=2 x+4+2 .
√ √
Đặt u = x + 4, v = 4 − x (u, v ≥ 0), hệ phương trình trở thành
2

u =
(
v = 2u + 2

⇔ 5
2 2
u +v =8 v =
 14
5
96 96
Từ đó ta tìm được x = − . Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là 0 và − .
25 25
Câu 3. Tìm hai chữ số cuối cùng của số A = 41106 + 572012 .
Lời giải.
Ta có 412 = (40 + 1)2 = 402 + 80 + 1 ≡ 81 mod 100. Suy ra 414 ≡ 812 ≡ 61 mod 100 nên
21
415 ≡ 61 · 41 ≡ 1 mod 100. Do đó 41106 ≡ 41 (415 ) ≡ 41 mod 100.
503
Ta lại có 572 ≡ 49 mod 100 nên 574 ≡ 1 mod 100, suy ra 572012 = (574 ) ≡ 1 mod 100.
Vậy hai chữ số tận cùng của A là 41 + 1 = 42.

√ √ 1 5
Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất của hám số y = 3 2x − 1 + x 5 − 4x2 , với ≤ x ≤ .
2 2
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 293

1 5
Với điều kiện ≤ x ≤ , áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
2 2
√ x2 + 5 − 4x2 5 − 3x2
x 5 − 4x2 ≤ = ,
2 2
√ 2x − 1 + 1 3(x2 + 1)
3 2x − 1 ≤ 3 · = 3x ≤ .
2 2
Do đó
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

√ √ x2 + 5 − 4x2 3(x2 + 1)
y = 3 2x − 1 + x 5 − 4x2 ≤ + = 4.
2 2
Đẳng thức xảy ra khi x = 1. Vậy giá trị lớn nhất của y là 4.
Câu 5. Cho tam giác nhọn ABC (AB > AC), nội tiếp đường tròn (O). Giả sử M , N là hai
điểm thuộc cung nhỏ BC
˜ sao cho M N song song với BC và tia AN nằm giữa hai tia AM và
AB. Gọi P là hình chiếu vuông góc của điểm C trên AN và Q là hình chiếu vuông góc của
điểm M trên AB.
a) Giả sử CP cắt QM tại điểm T . Chứng minh rằng T nằm trên đường tròn tâm (O).

b) Gọi giao điểm của N Q và (O) là R khác N . Giả sử AM cắt P Q tại S. Chứng minh rằng
bốn điểm A, R, Q, S cùng thuộc một đường tròn.
Lời giải.
R
A
a) Do M N ∥ BC nên CM ¯ = BN ¯ hay BAN
’ =
CAM
÷. Mặt khác tứ giác AP QT nội tiếp đường
T
trong đường kính AT nên P
’ TQ = P
’ AQ. Suy
ra CT M = CAM , do đó tứ giác CAT M nọi
’ ÷
tiếp hay T thuộc đường tròn (O).
Q S
P
b) Do tứ giác AP QT nội tiếp nên T PQ = T
’ ’ AQ.
Mặt khác do tứ giác T ACB nội tiếp nên
T
’ AB = T’ CB, suy ra T ’ P Q = T’ CB. Từ B C
đó P Q ∥ BC. Suy ra ASQ ’ = AM ÷ N , mà
◦ ’ = 180◦ , N M
AM
÷ N + ARQ
’ = 180 nên ASQ+ ’ ARQ
hay tứ giác A, R, Q, S nội tiếp.

Câu 6. Với mỗi số nguyên n lớn hơn hoặc bằng 2 cố định, xét các tập n số thực đôi một
khác nhau X = {x1 , x2 , . . . , xn }. Kí hiệu C(X) là số các giá trị khác nhau của tổng xi + xj
(1 ≤ i < j ≤ n). Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của C(X).
Lời giải.
• Giả sử các số của tập hợp X được sắp xếp theo thứ tự x1 < x2 < · · · < xn . Ta có

x1 + x2 < x1 + x3 < · · · < x1 + xn < x2 + xn < x3 + xn < · · · < xn−1 + xn .

Từ đó sẽ có ít nhất 2n − 3 giá trị phân biệt của tổng xi + xj . Suy ra C(X) ≥ 2n − 3. Xét
tập X1 = {1, 2, . . . , n}. Khi đó với mọi 1 ≤ i < j ≤ n thì xi + xj = i + j ∈ {3, 4, . . . , 2n − 1}
và C(X1 ) = 2n − 3. Vậy giá trị nhỏ nhất của C(X) là 2n − 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 294

n(n − 1) n(n − 1)
• Số các tổng xi + xj là . Suy ra C(X) ≤ . Xét tập X2 = {2, 22 , . . . , 2n }.
2 2
Giả sử tồn tại bốn chỉ số i < r < s < j sao cho xi + xj = xr + xs . Khi đó 2i + 2j = 2r + 2s .
Suy ra 1 + 2j−i = 2r−i + 2s−i , do đó 2 | 1, vô lí. Điều đó khẳng định các tổng xi + xj với
n(n − 1)
xi , xj ∈ X2 (i < j) đều khác nhau, suy ra C(X2 ) = . Vậy giá trị lớn nhất của
2
n(n − 1)
C(X) là .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 295

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 59
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2012, VÒNG 1

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1 (Đề thi vào Chuyên KHTN Hà Nội năm 2012, vòng 1).
√ √ p
[9D5G5] Giải phương trình x + 9 + 2012 x + 6 = 2012 + (x + 9)(x + 6).
Lời giải.
Điều kiện xác định: x ≥ −6.
Phương trình đã cho tương đương
"
Ä√ ä Ä√ ä x = −5 (thỏa mãn)
x + 9 − 2012 x+6−1 =0⇔
x = 4048135 (thỏa mãn).

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {−5; 4048135}.


Câu 2 (Đề thi vào Chuyên ( KHTN Hà Nội năm 2012, vòng 1).
x2 + y 2 + 2y = 4
[9D3G4] Giải hệ phương trình
2x + y + xy = 4.
Lời giải.
Nhân cả hai vế của phương trình thứ hai với 2 rồi cộng theo vế với phương trình thứ nhất ta
được
"
x+y =2
(x + y)2 + 4(x + y) = 12 ⇔
x + y = −6.

• Với x + y = 2 ta có
(
( ( x=2
x+y =2 y =2−x 
⇔ ⇔
 y=0
2x + y + xy = 4 x2 − 3x + 2 = 0
x = y = 1.

• Với x + y = −6 ta có
( (
x + y = −6 y = −x − 6

2x + y + xy = 4 x2 + 5x + 10 = 0.

Hệ phương trình này vô nghiệm.

Vậy các nghiệm của hệ phương trình đã cho là (2; 0) và (1; 1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 296

Câu 3 (Đề thi vào Chuyên KHTN Hà Nội năm 2012, vòng 1).
[9D5G3] Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn đẳng thức
(x + y + 1)(xy + x + y) = 5 + 2(x + y).
Lời giải.
Phương trình đã cho tương đương

(x + y + 1) (x + y + xy − 2) = 3.

Do x, y là các số nguyên nên x + y + 1 ∈ {±1, ±3} hay x + y ∈ {−4; −2; 0; 2}.

• Nếu x + y = −4 thì xy = 5 không có cặp số nguyên nào thỏa mãn.

• Nếu x + y = −2 thì xy = 1 ta tìm được x = y = −1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


• Nếu x + y = 0 thì xy = 5 không có cặp số nguyên nào thỏa mãn.

• Nếu x + y = 2 thì xy = 1 ta tìm được x = y = 1.

Vậy có hai cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn yêu cầu là (1; 1) và (−1; −1).
Câu 4 (Đề thi vào Chuyên KHTN Hà Nội năm 2012, vòng 1).
√ √ 
[9D5G1] Giả sử x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện ( x + 1) y + 1 ≥ 4. Tìm giá
x2 y 2
trị nhỏ nhất của biểu thức P = + .
y x
Lời giải.
Từ giả thiết ta có
√ √ √
xy + x + y ≥ 3.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các số không âm ta có

√ √ √ x+y x+1 y+1


3≤ xy + x + y ≤ + + = x + y + 1.
2 2 2
Suy ra x + y ≥ 2.
Vậy ta có
Å 2 ã Å 2 ã
x y
P = +y + + x − (x + y) ≥ 2x + 2y − (x + y) = x + y ≥ 2.
y x

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = 1.


Vậy min P = 2 khi x = y = 1.
Câu 5 (Đề thi vào Chuyên KHTN Hà Nội năm 2012, vòng 1).
[9H3B3][9H3K7] Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi M là một điểm trên cung
nhỏ BC (M khác B, M khác C và AM không đi qua O). Giả sử P là một điểm thuộc đoạn
thẳng AM sao cho đường tròn đường kính M P cắt cung nhỏ BC tại điểm N khác M .

a) Gọi D là điểm đối xứng với điểm M qua O. Chứng minh rằng ba điểm N , P , D thẳng
hàng.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 297

b) Đường tròn đường kính M P cắt M D tại điểm Q khác M . Chứng minh rằng P là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác AQN .
Lời giải.
D
A
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

O
P
Q
B C

N
M

a) Do N nằm trên đường trên đường tròn đường kính M P và N nằm trên đường tròn đường
kính M D nên M÷ NP = M ÷ N D = 90◦ .
Từ đó suy ra N , P , D thẳng hàng.

b) Do các tứ giác N ADM và N P QM nội tiếp nên ta có


AN
’ P = AM
÷ D = QN
’ P. (1)
Dễ thấy AP QD nội tiếp đường tròn đường kính DP nên
AQP
’ = ADP
’ = AM
÷ N =N
’ QP . (2)
Từ (1) và (2) ta có N P và QP là các đường phân giác trong của tam giác AN Q.
Vậy P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AQN .

Câu 6 (Đề thi vào Chuyên KHTN Hà Nội năm 2012, vòng 1).
[9D5G1] Giả sử a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a ≤ b ≤ 3 ≤ c, c ≤ b + 1, a + b ≥ c.
2ab + a + b + c(ab − 1)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q = .
(a + 1)(b + 1)(c + 1)
Lời giải.
Ta có
2ab + a + b + c(ab − 1)
Q =
(a + 1)(b + 1)(c + 1)
ab + a + ab + b + abc + ac + abc + bc − abc − ac − bc − c
=
(a + 1)(b + 1)(c + 1)
a(b + 1) + b(a + 1) + ac(b + 1) + bc(a + 1) − ac(b + 1) − c(b + 1)
=
(a + 1)(b + 1)(c + 1)
a(b + 1)(c + 1) + b(a + 1)(c + 1) − c(b + 1)(a + 1)
=
(a + 1)(b + 1)(c + 1)
a b c
= + − .
a+1 b+1 c+1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 298

Ta chứng minh

a b c 1 2 3 5
+ − ≥ + − = . (1)
a+1 b+1 c+1 1+1 2+1 3+1 12

Thật vậy, ta có (1) tương đương với


Å ã Å ã Å ã
a 1 b 2 3 c
− + − + − ≥0
a+1 2 b+1 3 4 c+1
a−1 b−2 3−c
⇔ + + ≥0
2(a + 1) 3(b + 1) 4(c + 1)
ï ò ï ò
1 1 1 1
⇔ (3 − c) − + [(3 − c) + (b − 2)] − +
4(c + 1) 3(b + 1) 3(b + 1) 2(a + 1)
1
+ [(3 − c) + (b − 2) + (a − 1)] ≥0
2(a + 1)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


(3 − c)(3b − 4c − 1) (b + 1 − c)(2a − 3b − 1) a + b − c
⇔ + + ≥ 0. (2)
12(b + 1)(c + 1) 6(b + 1)(a + 1) 2(a + 1)

Từ điều kiện 0 < a ≤ b ≤ 3 ≤ c, b + 1 ≤ c, c ≤ a + b, ta thấy mỗi phân thức ở vế trái đều


không âm. Do đó (2) đúng nên (1) đúng.
Đẳng thức xảy ra khi a = 1, b = 2 và c = 3.
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là .
12

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 299

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 60
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2011, VÒNG 2

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

√ √  √ 
Câu 1. Giải phương trình: x+3− x 1 − x + 1 = 1.
Lời giải.
Điều kiện 0 ≤ x ≤ 1.
3 √  √  √
Phương trình tương đương với √ √ 1−x+1 = 1 ⇔ 3 1−x+1 = x +
√ x+3+ x
x + 3.
√  √ √ √ √
Nếu 0 ≤ x < 1 ⇒ 3 1 − x + 1 > 3 đồng thời x + x + 3 < 1 + 4 = 3
Suy ra VT>VP (loại).
Thử lại ta thấy x = 1 là nghiệm.
Vậy phương trình có một nghiệm x = 1.
(
x2 + y 2 = 2x2 y 2
Câu 2. Giải hệ phương trình:
(x + y)(1 + xy) = 4x2 y 2 .
Lời giải.
Dễ thấy x = y = 0 là nghiệm của hệ phương trình.
Xét x 6= 0, y 6= 0, hệ phương trình tương đương với
1 1 1 1
 
 x2 + y 2 = 2  x2 + y 2 = 2 (1)

 

Å ãÅ ã ⇔ Å ãÅ ã
1 1 1 1 1 2
+ 1+ =4 + 2+ = 8 (2)

 

 
x y xy x y xy
1 1 3
Å ã
1 1
Thay (1) và (2) ta thu được + = 8 ⇔ + = 2.
 x y x y
1 1
 + =2


x y
Khi đó hệ trở thành: ⇔ x = y = 1.
1
=1



xy
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (x; y) = (0; 0) và (x; y) = (1; 1).
Câu 3. Với mỗi số thực a ta gọi phần nguyên của a là số nguyên lớn nhất không
ñ… vượt quáôa2
1 1
và kí hiệu là [a]. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, biểu thức n + 3 n − +
27 3
không biểu diễn được dưới dạng lập phương của một số nguyên dương.
Lời giải. ñ… ô
3 1 1
Đặt K = n− + , do n ≥ 1 ⇒ K ≥ 1.
27 3
1 3 2 3
… Å ã Å ã
3 1 1 1
Ta có: K ≤ n − + <K +1⇔ K − ≤n− < K+
27 3 3 27 3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 300

K 1 1 4 8
⇔ K3 − K2 + − ≤n− < K 3 + 2K 2 + K + .
3 27 27 3 27
3 K 2 3 2 4 1
Suy ra K + ≤ n + K < K + 3K + K + .
3 3 3
Suy ra K 3 < n + K 2 < (K + 1)3 .
ñ… ô2
1 1
Suy ra n + K 2 = n + 3 n − + không biểu diễn được dưới dạng lập phương của một
27 3
số nguyên dương.
Câu 4. Với x, y, z là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức xy + yz + zx = 5, tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức
3x + 3y + 2z
P =p p √ .
6(x2 + 5) + 6(y 2 + 5) + z 2 + 5

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


p p p p p
6(x2 + 5)+ 6(y 2 + 5)+ z 2 + 5 = 6(x + y)(x + z)+ 6(y + z)(y + x)+ (z + x)(z + y)
3(x + y) + 2(x + z) 3(x + y) + 2(y + z) (z + x) + (z + y) 9x + 9y + 6z 3
≤ + + = = (3x+3y +
2 2 2 2 2
2z).
3x + 3y + 2z 2
Suy ra P = p p √ ≥ .
2 2
6(x + 5) + 6(y + 5) + z + 52 3
Đẳng thức xảy ra ⇔ x = y = 1, z = 2.
2
Vậy Pmin = .
3
Câu 5. Cho hình thang ABCD với BC song song AD. Các góc BAD ’ và CDA ’ là các góc
nhọn. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. P là điểm bất kì trên đoạn thẳng BC (P
không trùng với B, C). Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác BIP cắt đoạn thẳng P A tại M
khác P và đường tròn ngoại tiếp tam giác CIP cắt đoạn thẳng P D tại N khác P .

a) Chứng minh rằng năm điểm A, M, I, N, D cùng nằm trên một đường tròn. Gọi đường tròn
này là (K).

b) Giả sử các đường thẳng BM và CN cắt nhau tại Q, chứng minh rằng Q cũng nằm trên
đường tròn (K).
PB BD
c) Trong trường hợp P, I, Q thẳng hàng, chứng minh rằng = .
PC CA
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 301

a) Tứ giác BP IM nội tiếp và AD ∥ BC


⇒M ÷ AD = BP
÷ M = BIM
’.
Suy ra tứ giác AM ID nội tiếp. Tương tự
tứ giác DN IA nội tiếp.
Vậy năm điểm A, M, I, N, D thuộc một
đường tròn.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

b) Do các tứ giác BP IM và CP IN nội tiếp


nên ta có QM
’I = BP ‘I = CN
’I.
Suy ra tứ giác M IN Q nội tiếp.
Mà M, I, N ∈ (K) suy ra tứ giác M IN Q
nội tiếp đường tròn (K).
Vậy Q thuộc đường tròn (K) (đpcm).

P
B C

I N
M

A D

c) Khi P, I, Q thẳng hàng, kết hợp với Q thuộc đường tròn (K) ta có:


AIQ
‘ = P‘ IC (đối đỉnh)


P IC = P’ N C (do tứ giác N IP C nội tiếp)
‘

⇒ AIQ
‘ = QID.



P N C = QN D
’ ’ (đối đỉnh)


’
QN D = QID’ (do tứ giác IN DQ nội tiếp)
⇒ IQ là phân giác DIA
‘ nên IP là phân giác góc BIC.
PB IB ID IB + ID BD PB BD
Do đó = = = = ⇒ = (đpcm).
PC IC IA IC + IA AC PC CA

Câu 6. Giả sử A là một tập con của tập các số tự nhiên N. Tập A có phần tử nhỏ nhất là
1, phần tử lớn nhất là 100 và mỗi x thuộc A (x 6= 1), luôn tồn tại a, b cũng thuộc A sao cho
x = a + b (a có thể bằng b). Hãy tìm một tập A có số phần tử nhỏ nhất.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 302

Giả sử A có n số, chúng ta xếp chúng theo thứ tự 1 = x1 < x2 < x3 < · · · < xn = 100. (1)
Suy ra với mỗi k ∈ {1; 2; 3; · · · ; n − 1} ta có xk+1 = xi + xj ≤ xk + xk = 2xk (2) với 1 ≤ i, j ≤ k.
Áp dụng kết quả (2) ta thu được x2 ≤ 1+1 = 2, x3 ≤ 2+2 = 4, x4 ≤ 8, x5 ≤ 16, x6 ≤ 32, x7 ≤ 64.
Suy ra tập A phải có ít nhất 8 phần tử.
+ Giả sử n = 8 ⇒ x8 = 100.
Vì x6 + x7 ≤ 32 + 64 = 96 < 100 ⇒ x8 = 2x7 ⇒ x7 = 50.
Vì x5 + x6 ≤ 16 + 32 = 48 < 50 ⇒ x7 = 2x6 ⇒ x6 = 25.
25
Vì x4 + x5 ≤ 8 + 16 = 24 < 25 ⇒ x6 = 2x5 ⇒ x5 = (mâu thuẫn).
2
+ Với n = 9 ta có tập A = {1; 2; 3; 5; 10; 20; 25; 50; 100} thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy tập A có số phần tử nhỏ nhất là 9.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 303

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 61
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2011, VÒNG 1

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Giải hệ phương trình


(
(x − 1)y 2 + x + y = 3
.
(y − 2)x2 + y = x + 1

b) Giải phương trình



3 x2 + 7
x+ = .
x 2(x + 1)

Lời giải.

a) Hệ phương trình tương đương với


(
(x − 1)y 2 + (x − 1) = 2 − y
(y − 2)x2 + (y − 2) = x − 1
(
(x − 1)(y 2 + 1) = 2 − y (1)

(y − 2)(x2 + 1) = x − 1 (2)

+) Nếu x > 1 suy ra (x−1)(y 2 +1) > 0 nên từ (1) ⇒ 2−y > 0 ⇒ y < 2 ⇒ (y−2)(x2 +1) < 0
do đó từ (2) ⇒ x − 1 < 0 ⇒ x < 1 (mâu thuẫn).
+) Nếu x < 1, tương tự suy ra x > 1 (mâu thuẫn).
+) Nếu x = 1 thì y = 2 (thỏa mãn).
Đáp số (x, y) = (1, 2).

b) Điều kiện: x > 0.


Phương trình tương đương

3
2(x + 1) x + = x2 + 7.
x

hai vế cho x 6= 0 ta thu được


Chia cả… … Ç… å Ç… å
1 3 7 3 1 3 4 3 3 2
2(1+ ) x + = x+ ⇔ (x+ )−2(1+ ) x + + = 0 ⇔ x+ −2 x+ − =
x x x x x x x x x x
0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 304

… "
3 3 x=1
+) Giải x + = 2 ⇔ x + = 4 ⇔ x2 − 4x + 3 = 0 ⇔ .
x x x=3

3 2 3 4
+) Giải x + = ⇔ x + = 2 ⇔ x3 + 3x − 4 = 0 = 0 ⇔ (x − 1)(x2 + x + 4) = 0 ⇔
x x x x
x = 1.
Đáp số x = 1, x = 3.

Câu 2.

a) Chứng minh rằng không tồn tại các bộ ba số nguyên (x, y, z) thỏa mãn đẳng thức

x4 + y 4 = 7z 4 + 5.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn đẳng thức

(x + 1)4 − (x − 1)4 = y 3 .

Lời giải.

a) Giả sử tồn tại các số nguyên x, y, z thỏa mãn


x4 + y 4 = 7z 4 + 5 ⇔ x4 + y 4 + z 4 = 8z 4 + 5 (1).
có a4 ≡ 0, 1( mod 8) với mọi số nguyên a
Ta (
x4 + y 4 + z 4 ≡ 0, 1, 2, 3( mod 8)
⇒ .
8z 4 + 5 ≡ 5( mod 8)
Mâu thuẫn với (1). Vậy không tồn tại bộ số nguyên (x, y, z) thỏa mãn đẳng thức.

b) Phương trình tương đương với


[(x + 1)2 + (x − 1)2 ] [(x + 1)2 − (x − 1)2 ] = y 3 ⇔ (2x2 − 2)4x = y 3 ⇔ 8x3 + 8x = y 3 .
+) Nếu x ≥ 1 ⇒ 8x3 < 8x3 + 8x < (2x + 1)3 ⇔ (2x)3 < y 3 < (2x + 1)3 (mâu thuẫn vì y
nguyên).
+) Nếu x ≤ 1 và (x, y) là nghiệm, ta suy ra (−x, −y) cũng là nghiệm, mà −x ≥ −1 (mâu
thuẫn).
+) Nếu x = 0 ⇒ y = 0 (thỏa mãn).
Vậy x = y = 0 là nghiệm duy nhất.

Câu 3. Cho hình bình hành ABCD với BAD ’ < 90◦ . Đường phân giác của góc BCD
’ cắt
đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD tại O khác C. Kẻ đường thẳng (d) đi qua A và vuông
góc với CO. Đường thẳng (d) lần lượt cắt các đường thẳng CB, CD tại E, F .

a) Chứng minh rằng 4OBE = 4ODC.

b) Chứng minh rằng O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF .

c) Gọi giao điểm của OC và BD là I, chứng minh rằng IB.BE.EI = ID.DF.F I.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 305

B
E C

I
O
A
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Lời giải.
’ ⇒ OBD
a) Tứ giác ABCD nội tiếp và CO la phân giác góc BCD ’ = OCD ’ = OCB ’ =
’ ⇒ 4OBD cân tại O ⇒ OB = OD (1). Tứ giác OBCD nội tiếp nên ODC
ODB ’ =
ODC
’ = OBE ’ ’ Trong 4CEF có CO vừa là đường cao vừa là
(2) (cùng bù với OBC).
đường phân giác nên 4CEF cân tại C. Do AB ∥ CF ⇒ AEB
’ = AF
’ ’ ⇒ 4ABE
C = EAB
cân tại B ⇒ BE = BA = CD (3).
Từ (1), (2), (3) suy ra 4OBE = 4ODC(c-g-c)(dpcm).

b) Từ câu (a) ta có 4OBE = 4ODC suy ra OE = OC. Mà CO là đường cao tam giác cân
CEF ⇒ OE = OF . Từ đó OE = OC = OF vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
4CEF (đpcm).

c) Theo (3) ⇒ BE = CD mà CE = CF ⇒ BC = DF . Ta có CT là đường phân giác góc


’ ⇒ IB = CB = DF ⇒ IB.BE = ID.DF .
BCD
ID CD BE
Mà CO là trung trực của EF và I ∈ CO nên IE = IF .
Từ hai đẳng thức trên suy ra IB.BE.EI = ID.DF.F I(đpcm).

Câu 4. Với x, y, z là những số thực dương, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
   
x3 4y 3
P = + .
x3 + 8y 3 y 3 + (x + y)3

Lời giải.
Ta chứng minh
 
x3 x2
≥ (1)
x3 + 8y 3 x2 + 2y 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 306

Ta có
x3 x4
(1)⇔ ≥ ⇔ (x2 + 2y 2 )2 ≥ x(x3 + 8y 3 ) ⇔ 4x2 y 2 + 4y 4 ≥ 8xy 3
x3 + 8y 3 (x2 + 2y 2 )2
⇔ x2 + y 2 ≥ 2xy (đúng).
4y 3 y2
Ta chứng minh ≥ (2).
y 3 + (x + y)3 x2 + 2y 2
Ta có
4y 3 y4
(2)⇔ 3 ≥
y + (x + y)3 (x2 + 2y 2 )2
⇔ (x +2y ) ≥ y (y + (x + y)3 ) ⇔ (x2 +2y 2 )2 −y 4 ≥ y(x+y)3 ⇔ (x2 +y 2 )(x2 +3y 2 ) ≥ y(x+y)3 .
2 2 2 3

Ta có
1
x2 + y 2 ≥ (x + y)2
2
x2 + 3y 2 = x2 + y 2 + 2y 2 ≥ 2xy + 2y 2 = 2y(x + y)
1
⇒ (x2 + y 2 )(x2 + 3y 2 ) ≥ (x + y)2 .2y(x + y) = y(x + y)3 ⇒ (2) đúng.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


2
Từ (1) va (2) ⇒ P ≥ 1. Dấu bằng xảy ra ⇔ x = y. Vậy Pmin = 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 307

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 62
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2010, VÒNG 2

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

√ √
Câu 1. Giải phương trình x + 3 + 3x + 1 = 4.
Lời giải.
1
Điều kiện x ≥ − ·
3
Phương trình tương đương với
»
x + 3 + 3x + 1 + 2 (x + 3)(3x + 1) = 16

⇔ 3x2 + 10x + 3 = 6 − 2x
(
6 − 2x ≥ 0

3x2 + 10x + 3 = 36 − 24x + 4x2
(
x≤3

x2 − 34x + 33 = 0


 x≤3
"
⇔ x=1


 x = 33

Vậy phương trình có nghiệm x = 1.


(
5x2 + 2y 2 + 2xy = 26
Câu 2. Giải hệ phương trình
3x + (2x + y)(x − y) = 11
Lời giải.
( (
2x + y = a a + b = 3x
Đặt ⇒
x−y =b a2 + b2 = 5x2 + 2y 2 + 2xy
( (
a2 + b2 = 26 (a + b)2 − 2ab = 26
Hệ phương trình đã cho trở thành ⇔
a + b + ab = 11 2(a + b) + 2ab = 22
Cộng theo từng vế hai phương trình của hệ được (a + b) + 2(a + b) − 48 = 0 ⇔ (a + b + 1)2 = 49
2

suy ra a + b = −8 hoặc a + b = 6.

• Với a + b = −8 ⇒ ab = 19. Do dó a, b là nghiệm phương trình t2 − 8t + 19 = 0, phương


trình vô nghiệm.
( (
a=5 a=1
• Với a + b = 6 ⇒ ab = 5 ⇒ hoặc
b=1 b=5

Vậy (x; y) ∈ {(2; 1); (2; 3)}.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 308

Câu 3. Tìm tất cả các số nguyên dương n để n2 + 391 là số chính phương.


Lời giải.
Đặt a = n2 + 319. Để a là số chính phương thì phải có n2 + 319 = k 2 , (k ∈ N∗ )
⇔ k 2 − n2 = 319 ⇔ (k − n)(k + n) = 319. Mà k + n > 0 ⇒ k − n > 0.
n > k − n > 0 ⇒ k + n và k − n là ước nguyên dương của 319.
Vì k + (
k + n = 319
Do đó ⇒ n = 195 ⇒ a = 1962 .
k−n=1
Câu 4. Giả sử x,py, z là những số thực dương thỏa mãn điều kiện x + y + z = 1. Chứng minh

xy + z + 2x2 + 2y 2
rằng √ ≥ 1.
1 + xy
Lời giải.
Ta có (x − y)2 ≥ 0 ⇒ x2 + y 2 ≥ 2xy ⇒ 2(x2 + y 2 ) ≥ (x + y)2 .
p
Do đó 2x2 + 2y 2 ≥ x + y.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên



Lại có xy + z = xy + z(x + y + z) = z 2 + z(x + y) + xy. Mà x, y > 0 ⇒ x + y ≥ 2 xy.
√ √
Từ đó suy ra xy + z ≥ z 2 + 2z xy + xy = (z + xy)2 ≥ 0.
√ √
Do đó xy + z ≥ z + xy.
√ p √ √
xy + z + 2x2 + 2y 2 x + y + z + xy 1 + xy
Vậy √ ≥ √ = √ = 1.
1 + xy ( 1 + xy 1 + xy
x=y
Dấu “ = ” xảy ra khi
x+y+z =1
Câu 5. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và M là điểm nằm trong tam giác. Kí hiệu H là
hình chiếu của M trên cạnh BC và P , Q, E, F lần lượt là hình chiếu của H trên các đường
thẳng M B, M C, AB, AC. Giả sử bốn điểm P , Q, E, F thẳng hàng.

a) Chứng minh rằng M là trực tâm của tam giác ABC.

b) Chứng minh rằng BEF C nội tiếp.

Lời giải.

a)
Các tia BM và CM cắt AC và AB lần lượt tại
I và K. A
Các tứ giác CF QH và HP M Q là tứ giác nội
tiếp nên F’
HC = F’ QC và M÷ QP = M÷HP .
Mà F ’QC = M÷ QP (đối đỉnh),
I
do đó M HP = F’
÷ HC.
⇒ M HP + M HF = 90◦ , tức là P’
÷ ÷ HF = 90◦ . K F
Tứ giác IP HF là hình chữ nhật M Q
vì có IP H = P’
HF = HF’I = 90◦ . P
E

⇒ F‘ IP = 90◦ ⇒ BM ⊥ AC.
B H C

Tương tự CM ⊥ AB.
Vậy M là trực tâm tam giác ABC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 309

b) Ta có HP ∥ AC (vì cùng vuông góc với BI) nên ACB


’ = P’
HB (đồng vị).

Tứ giác BEP H nội tiếp nên P HB + P EB = 180 .
’ ’
⇒ BEF
’ + BCF ’ = 108◦ .
Vậy tứ giác BEF C là tứ giác nội tiếp.

Câu 6. Trong dãy gồm 2010 số thực khác 0 được sắp xếp theo thứ tự a1 , a2 , . . ., a2010 , ta đánh
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

dấu tất cả các số dương và tất cả các số mà tổng của nó với một số liên tiếp liền ngay sau nó là
một số dương. (Ví dụ dụ với dãy số −8, −4, 4, −1, 2, −1, −2, −3, . . ., −2015 thì các số được
đánh dấu là a2 = −4, a3 = 4, a4 = −1, a5 = 2). Chứng minh rằng nếu trong dãy đã cho có ít
nhất một số dương thì tổng của tất cả các số được đánh dấu là một số dương.
Lời giải.
Xét dãy số a1 ; a2 ; . . .; a2010 từ trái sang phải.
Giả sử am là số đầu tiên được đánh dấu (1 ≤ m ≤ 2010). Khi đó tồn tại ak sao cho k > m,
k ≤ 2010.
Mà am + am+1 + . . . + ak > 0 còn am + am+1 + . . . + ak−1 ≤ 0. Như vậy ak > 0.
Mặt khác am < 0 ⇒ am+1 + am+2 + . . . + ak > −am > 0 ⇒ am+1 được đánh dấu.
Tương tự am+2 ; . . .; ak đều được đánh dấu.
Như vậy A1 = {am ; am+1 ; . . . ; ak } có tất cả các số được đánh dấu.
Tổng tất cả các số của A1 bằng am + am+1 + . . . + ak > 0.
Từ số ak+1 đến cuối dãy ta lại xét an là số đầu tiên được đánh dấu. Lập luận tương tự tập số
A2 = {an ; an+1 ; . . . ; at }, (n < t ≤ 2010) có tất cả các số được đánh dấu và tổng của chúng là
số dương. Các số được đánh dấu khác của dãy mà không thuộc tập số Ai nói trên chỉ có thể là
số dương.
Vậy tổng của tất cả các số được đánh dấu là số dương.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 310

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 63
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2010, VÒNG 1

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

(
3x2 + 8y 2 + 12xy = 23
Câu 1. Giải hệ phương trình
x2 + y 2 = 2.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Cộng vế với vế hai phương trình của hệ ta được
"
2x + 3y = 5
4x2 + 12xy + 9y 2 = 25 ⇔ (2x + 3y)2 = 25 ⇔
2x + 3y = −5.
5 − 3y
Với 2x + 3y = 5 ⇔ x = thế vào phương trình thứ hai ta được
2
5 − 3y 2
Å ã ß Å ã™
2 2 7 17
+ y = 2 ⇔ 13y − 30y + 17 = 0 ⇔ (x; y) ∈ (1; 1); ; .
2 13 13
ß Å ã™
7 17
Với 2x + 3y = −5 tương tự ta cũng giải được (x; y) ∈ (−1; −1); − ; − .
13 13
√ √ √
Câu 2. Giải phương trình 2x + 1 + 3 4x2 − 2x + 1 = 3 + 8x3 + 1.
Lời giải.
1 √ √
Điêu kiện x ≥ − . Đặt 2x + 1 = a, 4x2 − 2x + 1 = b ta được
2
"
a=3
a + 3b = 3 + ab ⇔ (a − 3)(1 − b) = 0 ⇔
b = 1.
Với a = 3 ⇔ 2x + 1 = 9 ⇔ x = 4 
(thỏa mãn).
x=0
2
Với b = 1 ⇔ 4x − 2x + 1 = 1 ⇔  1 (thỏa mãn).
x=
2
Câu 3. Tìm tất cả các số nguyên không âm (x; y) thỏa mãn đẳng thức
(1 + x2 )(1 + y 2 ) + 4xy + 2(x + y)(1 + xy) = 25.

Lời giải.
Ta có
(1 + x2 )(1 + y 2 ) + 4xy + 2(x + y)(1 + xy) = 25
⇔ (xy + 1)2 + 2(x + y)(1 + xy) + (x + y)2 = 25
⇔ (xy + 1 + x + y)2 = 25 ⇔ [(x + 1)(y + 1)]2 = 25.
Vì x, y là các số nguyên dương nên (x + 1)(y + 1) = 5 và (x; y) ∈ {(0; 4); (4; 0)}.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 311

Câu 4. Với mỗi số thực a, ta gọi phần nguyên của số a là số nguyên lớn nhất không vượt quá
a và kí hiệu là [a]. Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta luôn có

n2 + n + 1
ï ò
3 7
+ + ... + = n.
1·2 2·3 n(n + 1)

Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Ta có
k2 + k + 1 k2 k+1 k 1 1 1
= + = + =1− + .
k(k + 1) k(k + 1) k(k + 1) k+1 k k+1 k
Thay k lần lượt từ 1 đến n ta có

n2 + n + 1
ï ò ï ò ï ò
3 7 1 n
+ + ... + = n+1− = n+ = n.
1·2 2·3 n(n + 1) n+1 n+1

Câu 5. Cho đường tròn (O) với đường kính AB = 2R. Trên đường thẳng tiếp xúc với đường
’ = 30◦ . Gọi H là giao điểm thứ hai của đường thẳng
tròn (O) tại A ta lấy điểm C sao cho ACO
BC với đường tròn (O).

a) Tính độ dài đoạn thẳng AC, BC và khoảng cách từ A đến đường thẳng BC theo R.

b) Với mỗi điểm M trên đoạn thẳng AC, đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại điểm N
(khác B). Chứng minh rằng bốn điểm C, M , N , H nằm trên cùng một đường tròn và tâm
đường tròn đó luôn chạy trên một đường thẳng cố định khi M thay đổi trên đoạn thẳng
AC.

Lời giải.

C

a) Ta có AC = AO · cot ACO = R 3,
˘
√ √
BC = AB 2 + AC 2 = R 7.
’ = 90◦ . Nên khoảng cách từ A đến
Lại có AHB √
AB · AC 2 21R M H
BC chính là độ dài AH = = .
BC 7
N
b) Ta có HN
÷ B = HAB
’ (cùng chắn HB).‘
Mà HAB’ = ACB’ (cùng phụ với HAC).

Nên HN÷ B = ACB,
’ do đó ACB ’ +M ÷ NH =
◦ O
180 . A B
Suy ra tứ giác CM N H nội tiếp, hay bốn điểm
C, M , N , H cùng nằm trên một đường tròn,
gọi tâm đường tròn đó là I.
Ta có IH = CI nên I nằm trên đường trung
trực d của CH. Mà C, H cố định nên d cố định.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 312

9
Câu 6. Với a, b là các số thực thỏa mãn đẳng thức (1 + a)(1 + b) = . Tìm giá trị nhỏ nhất
√ √ 4
của biểu thức P = 1 + a4 + 1 + b4 .
Lời giải.
Theo BĐT Bunhiacopski ta có
√ a2 + 4
(1 + 16)(a4 + 1) ≥ (a2 + 4)2 ⇔ a4 + 1 ≥ √ .
17
√ b2 + 4 a2 + b2 + 8
Tương tự cũng có b4 + 1 ≥ √ . Từ đó ta có P ≥ √ . (1)
17 17
2 1 2 1 a2 + b 2
Mặt khác, theo BĐT Côsi ta có a + ≥ a; b + ≥ b; ≥ ab.
4 4 2
3 1 5 1
Nên (a2 + b2 ) + ≥ (a + b + ab) = ⇔ a2 + b2 ≥ . (2)
2 2 √ 4 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


17 1
Từ (1) và (2) ta được P ≥ , dấu "=" xảy ra khi a = b = .
2√ 2
17 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi a = b = .
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 313

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN ĐHSP
ĐỀ SỐ 64
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2015, VÒNG 2

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Cho a ≥ 0, a 6= 1. Rút gọn biểu thức


» √ » 3 √ »
3

ï
a−1
ò
S = 6 − 4 2. 20 + 14 2 + (a + 3) a − 3a − 1 : √ −1 .
2( a − 1)

Lời giải.
Ta có
√ √ ä2 √
» …
Ä
6−4 2= 2− 2 =2− 2
√ √ ä3 √
» …
3 3
Ä
20 + 14 2 = 2+ 2 =2+ 2
√ √ 3 √
» q
3 3
(a + 3) a − 3a − 1 = a−1 = a−1
√ √
a−1 a+1 a−1
√ −1= −1= .
2 ( a − 1) 2 2

Ä √ äÄ √ ä √ a−1
Suy ra S = 2 − 2 2 + 2 + ( a − 1) : = 4 − 2 + 2 = 4.
2
x y
Câu 2. Cho x, y thỏa mãn 0 < x < 1, 0 < y < 1 và + = 1. Tìm giá trị của biểu
p 1−x 1−y
thức P = x + y + x2 − xy + y 2 .
Lời giải.
Ta có
x y
+ = 1 ⇔ −2(x + y) + 1 = −3xy.
1−x 1−y
Suy ra
» »
P =x + y + (x + y)2 − 3xy = x + y + (x + y)2 − 2(x + y) + 1
»
= x + y + (x + y − 1)2 = x + y + |x + y − 1| = x + y + 1 − (x + y) = 1.
3 2
(do 2(x + y) − 1 = 3xy ≤ (x + y)2 nên 3(x + y)2 − 8(x + y) + 4 > 0, suy ra x + y < ).
4 3

Câu 3. Một xe tải có chiều rộng 2, 4m và chiều cao 2, 5m muốn đi qua một cái cổng có hình
Parabol. Biết khoảng cách giữa hai chân cổng là 4m và khoảng cách từ đỉnh cổng (đỉnh parabol)

tới mỗi chân cổng là 2 5m (bỏ qua độ dầy của cổng).

a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy gọi parabol (P) y = ax2 với a < 0 là hình biểu diễn cổng
mà xe tải muốn đi qua. Chứng minh a = −1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 314

b) Hỏi xe tải có thể qua cổng được không? Tại sao?

Lời giải.
Gọi A, B là chân cổng Parabol và H là trung điểm của AB.
y
−2 −1, 2 O 1, 2 2 x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


A E −4 H G B

√ 1 √
a) Theo đề bài ta có OA = OB = 2 5, AH = AB = 2 nên ta có OH = OA2 − AH 2 = 4.
2
Suy ra A (−2; −4) , B (2; −4). Mà hai điểm này thuộc Parabol nên ta có

−4 = 4a ⇒ a = −1.

b) Ta thấy xe có thể đi qua được công thuận lợi nhất khi Å xe nhậnã Oy Ålàm trụcã đối xứng. Khi
6 6
đó, ta gọi hai ví trí của bánh xe là E, G. Ta có E − ; −4 , G ; −4 . Qua E dựng
5 5
đường thẳng vuông góc Åvới AB ã cắt (P ) tại F , khi đó xe tải đi qua được cổng khi và chỉ
6 36 36 64
khi EF > 2, 5. Ta có F − ; nên EF = 4 − = = 2, 56 > 2, 5.
5 25 25 25
Vậy xe tải đi qua được cổng Parabol.

Câu 4. Cho hai số nguyên a, b thỏa mãn a2 + b2 + 1 = 2(ab + a + b). Chứng minh a và b là
hai số chính phương liên tiếp.
Lời giải.
Từ giả thiết ta có (a, b) = 1 và

a2 + b2 + 1 = 2(ab + a + b) ⇔ (a + b)2 − 2(a + b) + 1 = 4ab ⇔ (a + b − 1)2 = 4ab.

Từ đây, suy ra ab là số chính phương, nên a và b là các số chính phương, hay a = x2 , b = y 2 .


Suy ra
(x2 + y 2 − 1)2 = (2xy)2 ⇔ x2 + y 2 − 1 = 2xy ⇔ (x − y)2 = 1.
Do đó, x và y là hai số tự nhiên liên tiếp. Do đó a, b là hai số chính phương liên tiếp. Bài toán
được chứng minh.
Câu 5. Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). M là trung điểm của cạnh BC. O là tâm của
đường tròn ngoại tiếp tam giác. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại
H. Các tiếp tuyến với (O) tại B, C cắt nhau tại S. Gọi X, Y lần lượt là giao điểm của đường
thẳng EF với các đường thẳng BS, AO. Chứng minh rằng:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 315

a) M X ⊥ BF .

b) Hai tam giác SM X và DHF đồng dạng.


EF BC
c) = .
FY CD
Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

E
F Y
X
H O

M
B D C

a) Ta có BF
’ ’ = 90◦ ( vì BE và CF là hai đường cao ).
C = BEC
Suy ra tứ giác BF EC nội tiếp, nên ECB
’ = BF ’ C.
Ta có BF C = XBE ( cùng chắn cung AB). Suy ra XF
’ ’ ’ B = XBC,
’ nên ∆XBF cân , dẫn
tới XF = XB (1).
Trong tam giác vuông BF C có F M là trung tuyến ( vì M B = M C ) Suy ra M F = M B
(2) .
Từ (1) , (2) ta có XM là trung trực BF nên M X ⊥ BF .

b) Xét ∆DF A và ∆SXM có SXM ÷ = DF ’ H ( vì F’


XB = BF
’ D = ECB
’ ).

’ = 90 − SBC; ◦
’ = 90 − ABC ◦
’ = 90 − F’
Ta có BSM ’ ACF DH ( vì F’DH = F
’ CA cùng
chắn cung AF ); BAC = SBC ( vì cùng chắn cung BC). Suy ra F DH = XSB.
’ ’ ’ ’
Vậy hai tam giác SM X và DHF đồng dạng.

c) Xét ∆AEB và ∆AF C có BAC


’ chung AF
’ ’ = 90◦ , suy ra ∆AEB v ∆AF C, nên
C = AEB
AF FE
ta có = . (3)
AC BC
Xét ∆F AY và ∆DAC có AF
’ Y = ACD
’ ( vì tứ giác BF EC nội tiếp ), AY
’ ’ = 90◦ ,
F = ADC

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 316

FY AF
suy ra ∆F AY v ∆CAD, nên ta có = . (4)
CD AC
EF FY EF BC
Từ (3), (4) ta có = , hay = .
BC CD FY CD

Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có các đỉnh là các điểm nguyên (một
điểm được gọi là điểm nguyên nếu hoành độ và tung độ của điểm đó là các số nguyên). Chứng
minh rằng hai lần diện tích của tam giác ABC là một số nguyên.
Lời giải.
y
N A M

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


B

x
O

P C

Giả sử A (xa ; ya ) , B (xb ; yb ) , C (xc ; yc ) và A, B, C nằm như hình vẽ.


Qua các đỉnh A, B, C vẽ các đường thẳng vuông góc với các trục tọa độ và các đường thẳng
này cắt nhau tạo thành một hình chữ nhật M N P C như hình vẽ.
Ta có
SABC = SM N P C − SAN B − SAM C − SBP C .

Mà M N = |xb − xc | , N P = |ya − yc | nên SM N P C = |(xb − xc ) (ya − yc )| .


1
AN = |xa − xb | , N B = |ya − yb | ⇒ SAN B = |(xa − xb ) (ya − yb )|.
2
1 1
Tương tự ta có SAM C = |(xc − xa ) (yc − ya )| ; SBP C = |(xc − xb ) (yb − yc )|.
2 2
Suy ra
1
SABC = |(xb − xa ) (yc − ya ) + (xc − xa ) (yb − ya )| .
2
Vì xa , xb , xc , ya , yb , yc là các số nguyên nên 2SABC là số nguyên.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 317

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN ĐHSP
ĐỀ SỐ 65
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2015, VÒNG 1

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

1 1 2
Å ãÅ ã
a b
+ +1 −
b a a b
Câu 1. Cho biểu thức P = với a > 0, b > 0, a 6= b.
a2 b2 a b
+ − −
b2 a2 b a
1
a) Chứng minh rằng P = .
ab

b) Giả sử a, b thay đổi sao cho 4a + b + ab = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P .

Lời giải.

a2 b2 a b 2
Å ã Å ã Å ãÅ ã
a b a b a b a b
a) Ta có 2 + 2 − − = + − + −2= + +1 + −2
b a b a b aã2 b a b a b a
2 Å 2
(a − b) (a − b)
Å ã
a b 1 1 1
= + +1 ; − = 2
. Thay vào biểu thức ta có P = .
b a ab a b (ab) ab
4 √ 1√
b) Đặt z = 4a, P = , 4a + b + ab = 1 ⇔ z + b + zb = 1.
zb 2
1√ √ 1√ 5√ 4 1
Ta có 1 = z + b + zb ≥ 2 zb + zb = zb ⇒ zb ≤ . Vậy Pmin = 25 khi a =
2 2 2 25 10
2
và b = .
5

(
x − my = 2 − 4m
Câu 2. Cho hệ phương trình với m là tham số.
mx + y = 3m + 1

a) Giải hệ phương trình khi m = 2.

b) Chứng minh hệ luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Giả sử (x0 , y0 ) là một nghiệm của
của hệ phương trình, chứng minh rằng x20 + y02 − 5(x0 + y0 ) + 10 = 0

Lời giải.
8

x =
( (
x − 2y = −6 5x = 8

a) ⇔ ⇔ 5
2x + y = 7 y = 7 − 2x y =
 19
5

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 318
( (
x − my = 2 − 4m (m2 + 1)x = 3m2 − 3m + 2
b) ⇔
mx + y = 3m + 1 y = 3m + 1 − mx
3m2 − 3m + 2

x =


m2 + 1

Dễ thấy m2 + 1 > 0 với mọi m cho nên hệ luôn có nghiệm 2
.
 4m + m + 1
y =

( ( m2 + 1
x0 − my0 = 2 − 4m x0 + m y0 − 2mx0 y0 = (2 − 4m)2
2 2 2
x0 , y0 là nghiệm của hệ suy ra ⇒
mx0 + y0 = 3m + 1 m2 x20 + y02 + 2mx0 y0 = (3m + 1)2
25m2 − 10m + 5
⇒ (m2 + 1)(x20 + y02 ) = (2 − 4m)2 + (3m + 1)2 ⇒ x20 + y02 =
m2 + 1
2 2 2
25m − 10m + 5 − 5(3m − 3m + 2 + 4m + m + 1) + 10(m2 + 1)
x20 +y02 −5(x0 +y0 )+10 = =
m2 + 1
0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 3. Cho a, b là các số thực khác 0. Biết rằng phương trình a(x − a)2 + b(x − b)2 = 0 có
nghiệm duy nhất. Chứng minh rằng |a| = |b|.
Lời giải.
a(x − a)2 + b(x − b)2 = 0 ⇔ (a + b)x2 − 2(a2 + b2 )x + a3 + b3 = 0.
Nếu a + b = 0 phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.
Nếu a + b 6= 0, phương trình có nghiệm duy nhất khi ∆0 = (a2 + b2 )2 − (a + b)(a3 + b3 ) = 0 ⇔
−ab(a − b)2 = 0 ⇔ a = b.
Câu 4. Cho tam giác ABC có các góc ABC và góc ACB nhọn, góc BAC = 60◦ . Các đường
phân giác trong BB1 , CC1 của tam giác ABC cắt nhau tại I.

a) Chứng minh tứ giác AB1 IC1 nội tiếp.

b) Gọi K là giao điểm thứ hai khác B của đường thẳng BC với đường tròn ngoại tiếp tam
giác BC1 I. Chứng minh tứ giác CKIB1 nội tiếp.

c) Chứng minh AK vuông góc B1 C1 .

Lời giải.

B1
C1

B K C

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 319

◦ B
“+ Cb
a) B
÷1 IC1 = BIC = 180 −
‘ = 180◦ − 60◦ = 120◦ suy ra B
÷ ◦
1 IC1 + A = 180 .
b
2
◦ ◦
b) B 1 IC1 = BIC = 120 ⇒ BIC1 = CIB1 = C1 KB = A = 60 suy ra tứ giác ACKC1 nội
÷ ‘ ’ ’ ÷ b
tiếp, mặt khác theo a) tứ giác AB1 IC1 nội tiếp cho nên BK · BC = BC1 · BA = BI · BB1
suy ra tứ giác CKIB1 nội tiếp.

÷1 = C , AC A
b b+B “
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

c) Tứ giác ACKC1 và AB1 IC1 nội tiếp suy ra KAC ÷ 1 B1 = AIB1 =


’ ,
2 2
A
b+B
“+ C b
KAC
÷1 + AC ÷ 1 B1 = = 90◦ .
2

Câu 5. Tìm các số thực không âm a và b thỏa mãn


Å ãÅ ã Å ãÅ ã
2 3 2 3 1 1
a +b+ b +a+ = 2a + 2b +
4 4 2 2

Lời giải. … …
1 1 1 1
Ta có a2 + ≥ 2 a2 · = a; b2 + ≥ 2 b2 · = b.
Å 4ã Å 4 ã Å 4 ã2 4
3 3 1 1 1
a2 + b + b2 + a + ≥ a+b+ = a2 + b2 + 2ab + a + b + ≥ 4ab + a + b + =
Å 4
ãÅ ã 4 2 4 4
1 1 1
2a + 2b + , dấu bằng xảy ra khi a = b = .
2 2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 320

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN ĐHSP
ĐỀ SỐ 66
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2014, VÒNG 2

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

a b c x y z
Câu 1. Giả sử a, b, c, x, y, z là các số thực khác 0 thỏa mãn + + = 0 và + + = 1.
x y z a b c
x2 y 2 z 2
Chứng minh rằng 2 + 2 + 2 = 1.
a b c

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.
Ta có
x y z  x y z 2
+ + =1⇔ + + =1
a b c a b c
x2 y 2 z2  xy yz xz 
⇔ 2+ 2 + +2 + + =1
a b c2 ab bc ac ã
x2 y 2 z2
Å
cxy + ayz + bxz
⇔ 2+ 2 + 2
+2 = 1 (∗)
a b c abc

a b c ayz + bxz + cxy


Từ + + =0⇔ = 0 ⇔ ayz + bxz + cxy = 0.
x y z xyz
Thay vào (∗) ta có điều phải chứng minh.
p √ √
Câu 2. Tìm tất cả các số thực x, y, z thỏa mãn x 1 − y 2 + y 2 − z 2 + z 3 − x2 = 3.
Lời giải.
√ √
Điều kiện xác định: |x| ≤ 3; |y| ≤ 1; |z| ≤ 2.
a2 + b2
Áp dụng Bất đẳng thức ab ≤ , ∀a, b ∈ R ta có
2
p √ √ x2 + 1 − y 2 y 2 + 2 − z 2 z 2 + 1 − x2
x 1 − y 2 + y 2 − z 2 + z 3 − x2 ≤ + + =3
2 2 2

Kết
 hợp p với giả thiết ta có dấu “=” xảy ra khi

 x = 1 − y 2  x2 + y 2 = 1


 

 
y = 2 − z 2
 y 2 + z 2 = 2

√ ⇔

 z = 3 − x 2 
 z 2 + x2 = 3
x 1 − y 2 + y √ 2 − z 2 + z √ 3 − x2 = 3 xp1 − y 2 + y √2 − z 2 + z √3 − x2 = 3
 p
 

 

2
 2

 x = 1  x =1 
x = 1

 
 
y 2 = 0
 y = 0
 
⇔ ⇔ ⇔ y=0 .
 z2 = 2  z2 = 2 z = √2


  

 p √ √
x 1 − y 2 + y 2 − z 2 + z 3 − x2 = 3




x+z 2=3

Vậy (x, y, z) = (1, 0, 2).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 321

2 · 6 · 10 . . . (4n − 2)
Câu 3. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên n ≥ 6 thì số an = 1 + là
(n + 5)(n + 6) · · · (2n)
một số chính phương.
Lời giải.
Ta có:
2n · [1 · 3 · 5 · · · (2n − 1)] (n + 4)! 2n · (n + 4)!
an = 1 + =1+
(2n)! 2 · 4 · 6 · · · 2n
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

n
2 · 1 · 2 · 3 · · · n(n + 1)(n + 2)(n + 3)(n + 4)
=1+
2n · 1 · 2 · 3 · 4 · · · n
2
= 1 + (n + 1)(n + 2)(n + 3)(n + 4) = n2 + 5n + 5 .

Câu 4. Cho a; b; c là các số thực dương thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng

1 1 1 3
+ + ≤
ab + a + 2 bc + b + 2 ca + c + 2 4

Lời giải.
x y z
Đặt a = , b = ; c = . Khi đó ta có
y z x

1 1 1 yz zx xy
P = + + = + +
ab + a + 2 bc + b + 2 ca + c + 2 xy + xz + 2yz xy + yz + 2xz xz + yz + 2xy

Do đó
yz zx xy
3−P =1− +1− +1−
xy + xz + 2yz xy + yz + 2xz xz + yz + 2xy
Å ã
1 1 1
= (xy + yz + xz) + +
xy + xz + 2yz xy + yz + 2xz xz + yz + 2xy

1 1 1 9
Áp dụng bất đẳng thức + + ≥ , ∀A, B, C > 0, ta có
A B C A+B+C
9 9
3 − P ≥ (xy + yz + xz) · =
4xy + 4yz + 4xz 4
9 3
⇔P ≤ 3 − =
4 4

Dấu “=” xảy ra khi


(
xy + yz + 2xz = xy + 2yz + xz = 2xy + yz + xz
xyz = 1
⇔x = y = z = 1 ⇒ a = b = c = 1

Câu 5. Cho hình vuông ABCD với tâm O. Gọi M là trung điểm AB, các điểm N, P thuộc
BC, CD sao cho M N ∥ AP . Chứng minh rằng:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 322

1) Tam giác BN O đồng dạng với tam giác DOP và góc N


’ OP = 45◦ .

2) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác N OP thuộc OC.

3) Ba đường thẳng BD, AN, P M đồng quy.

Lời giải.

A M B

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


K

D P C


1) Đặt AB = a ta có AC = a 2.
Chứng minh: ∆ADP v ∆N BM (g.g)
BM BN a2 a2
⇒ = ⇒ BN.DP = , mà OB.OD = ⇒ ∆DOP v ∆BN O (c − g − c).
DP AD 2 2
Từ đó tính được N
’ OP = 45◦ .
OB ON OD ’ ’ = 45◦
2) Theo câu a) ta có = = , P ON = ODP
DP OP DP
Tam giác ∆DOP v ∆ON P (c.g.c).
⇒ DOP
’ = ON ’ P.
Vậy DO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆OP N nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác N OP thuộc OC.

3) Đặt giao điểm của M N và BD là Q và AP là K. Áp dụng tính chất đường phân giác cho
các tam giác M BN ; AP D ta có

QM BM
=



QN BN QM KP QM QN
⇔ = ⇒ = (1)
 KP DP QN KA KP KA

 =
KA AD
Giả sử M P cắt AN tại I, KI cắt M N tại H.
HM HN
Áp dụng định lí Ta-lét ta có = (2)
PK KA
HM QM
Từ (1) và (2) ⇒ = ⇒ Q ≡ H.
HN QN
Vậy BD, P M, AN đồng quy.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 323

Câu 6. Có bao nhiêu tập hợp con A của tập hợp {1; 2; 3; 4; . . . ; 2014} thỏa mãn điều kiện A
y2
có ít nhất hai phần tử và nếu x ∈ A, y ∈ A, x > y, thì ∈ A.
x−y
Lời giải.
Chọn hai phần tử x, y ∈ A, y < x.
y2 y2 y2
Nếu x > 2y suy ra ∈ A và < y, Đặt y1 = , ta có x > 2y > 2y1 và
y−x x−y x−y
y12
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

y2 = ∈ A, y2 < y1 , tiếp tục như vậy ta xây dựng được dãy số x, y, y1 , y2 , . . . , yn ∈ A sao
x − y1
cho x > 2y > 2y1 > 2y2 > . . . > 2yn . Nếu y0 là phần tử nhỏ nhất của A dễ thấy tồn tại n sao
cho y0 > yn (mâu thuẩn).
y2 y2 y2
Nếu x < 2y suy ra ∈ A và > y, Đặt y1 = , ta có x < 2y < 2y1 và
y−x x−y x−y
y12
y2 = ∈ A, y2 > y1 , tiếp tục như vậy ta xây dựng được dãy số x, y, y1 , y2 , . . . , yn ∈ A sao
x − y1
cho x < 2y < 2y1 < 2y2 < . . . < 2yn . Nếu y0 là phần tử lớn nhất của A dễ thấy tồn tại n sao
cho y0 < yn (mâu thuẩn).
Từ đó suy ra x = 2y. Do đó A có dạng {y; 2y} với y ∈ {1; 2; 3; . . . ; 1007} ⇒ Số tập con là
1007.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 324

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 67
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2014, VÒNG 1

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ √  √ 
Câu 1. Giải phương trình 1 + x + 1 − x 2 + 2 1 − x2 = 8.
Lời giải.
Điều kiện xác định: −1 ≤ x ≤ 1
√ √ √

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Đặt 1 + x + 1 − x = a ≥ 0; ta có a2 = 2 + 2 1 − x2 , ta có phương trình a3 = 8 ⇔ a = 2
√ √ √
Với a = 2 thì 1 + x + 1 − x = 2 ⇔ 1 − x2 = 1 ⇔ x2 = 0 ⇔ x = 0.
(
x2 − xy + y 2 = 1
Câu 2. Giải hệ phương trình
x2 + xy + 2y 2 = 4.
Lời giải. (
y2 = 1
Xét x = 0 ta có hệ , hệ vô nghiệm.
y2 = 2
(
x2 = 1
Xét y=0 ta có hệ , hệ vô nghiệm.
x2 = 4
( 0 đặt x = ty; t 6= 0. (
Vậy x, y khác
t2 y 2 − ty 2 + y 2 = 1 y 2 (t2 − t + 1) = 1
Ta có hệ 2 2 ⇔ (∗).
t y + ty 2 + 2y 2 = 4 y 2 (t2 + t + 2) = 4
Vì mỗi vế hệ (∗) khác 0 ta chia 2 vế hệ (∗) cho nhau ta được

t2 − t + 1 1
2
= ⇔ 4t2 − 4t + 4 = t2 + t + 2 ⇔ 3t2 − 5t + 2 = 0
t +t+2 4

t=1
⇔ (t − 1) (3t − 2) = 0 ⇔  2.
t=
3

®Ç(x;√y) ∈ {(1;
Với t = 1 thay vào hệ (∗) ta có 2 nghiệm å 1); √−1)} . å´
Ç (−1;
2 2 7 3 2 7 3
Với t= ta có ta có 2 nghiệm (x; y) ∈ ;√ ; − ; −√ .
3 9 7 9 7
Câu 3. Giả sử x; y; z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x + y + z = xyz. Chứng minh
rằng
x 2y 3z xyz(5x + 4y + 3z)
+ + = .
1 + x2 1 + y 2 1 + z 2 (x + y)(y + z)(x + z)

Lời giải.
1 1 1
x + y + z = xyz ⇔ + + = 1.
xy xz yz

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 325

x 1 1 xyz
Nên = Å ã= Å ã= (1).
1 + x2 1 1 1 1 1 (x + y)(x + z)
x 1+ 2 x + + + 2
x xy xz yz x
Tương tự
2y 2xyz
= (2);
1 + y2 (x + y)(y + z)
3z 3xyz
= (3).
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

1+z 2 (x + z)(y + z)

x 2y 3z xyz(5x + 4y + 3z)
Từ (1), (2), (3) ta có 2
+ 2
+ 2
= .
1+x 1+y 1+z (x + y) (y + z) (x + z)
Cách khác từ giả thiết

x + y + x = xyz
⇔ x2 + xy + xz = x2 yz
⇔ x2 + 1 = x2 yz − xy − xz + 1 = (xy − 1)(xz − 1)
1 1
⇔ 2 =
x +1 (xy − 1)(xz − 1)

Tương tự ta cũng có kết quả.


Câu 4. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình x2 y 2 (x + y) + x + y = 3 + xy.
Lời giải.
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x2 y 2 (x + y) + x + y = 3 + xy.
Đặt x + y = a, xy = b ta có phương trình

ab2 + a = 3 + b
⇔ a(b2 + 1) = b + 3
b+3
⇔a= 2
b +1

Nếu b = 3 vô nghiệm.
b+3 b2 − 9 10
Với b 6= 3 ta có a = 2 ⇔ a(b − 3) = 2 = 1− 2 suy ra b2 + 1Ư(10); b ∈ {2; 1} suy
b +1 b +1 b +1
ra (b; a) = (1; 2) ; (2; 1) giải ra (x; y) = (1; 1) .
Câu 5. Cho tam giác nhọn ABC với AB < BC. D là điểm thuộc cạnh BC sao cho AD là
phân giác góc BAC.
’ Đường thẳng qua C song song với AD cắt trung trực AC tại E. Đường
thẳng qua B song song với AD cắt trung trực AB tại F .

a) Chứng minh rằng tam giác ABF đồng dạng với tam giác ACE.

b) Chứng minh đường thẳng BE, CF , AD đồng quy tại G.

c) Đường thẳng qua G song song với AE cắt đường thẳng BF tại Q. Đường thẳng QE cắt
đường tròn ngoại tiếp tam giác GEC tại P khác E. Chứng minh rằng các điểm A, P , G,
Q, F cùng nằm trên một đường tròn.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 326

A
E
P
F

Q
G

B D C

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Ta có tam giác AF B cân tại F tam giác AEC cân tại E suy ra ABF ’ = 1 BAC;
’ = BAF ’
2
ACE
’ = CAE ’ = 1 BAC ’ nên 4ABF v 4ACE (g.g)
2
BF AB
⇒ = (1).
CE AC
b) Ta có BF song song với CE vì cùng song song với AD.
BF BG
Giả sử CF cắt BE tại G, áp dụng định lí Ta-lét = (2)
CE GE
BD AB
Áp dụng tính chất đường phân giác = (3)
DC AC
BG BD
Từ (1), (2) và (3) suy ra = . Áp dụng định lí Ta-lét đảo suy ra GD song song
GE DC
với CE.
Vậy AD, BE, CF đồng quy.

c) Ta có QBG
’ = GEC ’ (so le trong), QGB
’ = AEG’ (đồng vị).
⇒ BGQ
’ = ECA ’ + EAC’ =F ’ AG.
Suy ra tứ giác AF QG nội tiếp.
Vì tứ giác CGP E nội tiếp nên P’ EC = P
’ GF , mà P
’ EC = P
’ QF (đồng vị).
⇒ EQG = F GP suy ra F QGP nội tiếp.
’ ’
Vậy 5 điểm A, F , Q, G, P nội tiếp.

Câu 6. Giả sử a, b, c là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức ab + bc + ca = 1. Chứng minh
5
rằng 2abc(a + b + c) ≤ + a4 b2 + b4 c2 + c4 a2 .
9

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 327

Lời giải.

4 2 4 2 2 3
a b + b c ≥ 2a b c


Ta có b4 c2 + c4 a2 ≥ 2ab2 c3 nên a4 b2 + b4 c2 + c4 a2 ≥ abc(ab2 + bc2 + ca2 ).

a4 b2 + c4 a2 ≥ 2a3 bc2

Suy ra

1 ab + bc + ca
a4 b2 + b4 c2 + c4 a2 + = a4 b2 + b 4 c2 + c4 a2 +
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

9 9
ab + bc + ca
≥ abc(ab2 + bc2 + ca2 ) + =A
9

Å ã
2 2 2 1 1 1
A = abc a b + b c + c a + + +
9a 9b 9c
ïÅ ã Å ã Å ãò
2 1 2 1 2 1
= abc ab + + bc + + ca +
9a 9b 9c
Å ã
2 2 2 2abc
A ≥ abc a+ b+ c = (a + b + c)
3 3 3 3
1 2abc
⇒ a4 b2 + b4 c2 + c4 a2 + ≥ (a + b + c) (1)
9 3

Ta lại có

a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 ≥ ab2 c + a2 bc + abc2 ⇔
a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 + 2(ab2 c + a2 bc + abc2 ) ≥ 3(ab2 c + a2 bc + abc2 )
1
⇔ (ab + bc + ca)2 ≥ 3abc(a + b + c) ≥ abc(a + b + c)
3
4 4abc
⇔ ≥ (a + b + c) (2)
9 3
5
Từ (1) và (2) ta có 2abc(a + b + c) ≤ + a4 b2 + b4 c2 + c4 a2 .
9
1
Dấu ”=” xảy ra khi a = b = c = √ .
3
Cách 2 Đặt ab = x, bc = y, ac = z (x, y, z > 0) Vì ab + ac + bc = 1 ⇒ x + y + z = 1.
5
Suy ra 2(xy + yz + xz) ≤ + a4 b2 + b4 c2 + c4 a2 .
9
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si

a4 b2 + b4 c2 ≥ 2a2 b2 bc = 2x2 y
b4 c2 + c4 a2 ≥ 2b2 c2 ac = 2y 2 z
c4 a2 + a4 b2 ≥ 2a2 c2 ba = 2z 2 x
5
⇒2(xy + yz + xz) ≤ + (x2 y + y 2 z + z 2 x)
9

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 328

Áp dụng bất đẳng thức Côsi

1 2
x2 y + y ≥ yx
9 3
1 2
y 2 z + z ≥ yz
9 3
1 2
z 2 x + x ≥ zx
9 3
1 2
⇒x2 y + y 2 z + z 2 x + (x + y + z) ≥ (xy + yz + xz)
9 3
4 4 4 4
= (x + y + z)2 ≥ 3. (xy + yz + xz) = (xy + yz + xz)
9 9 9 3
5
⇒x2 y + y 2 z + z 2 x + ≥ 2(xy + yz + xz)
9

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


1 1
Dấu = xảy ra khi x = y = z =Suy ra a = b = c = √ ·
3 3
u−1 (2x + 1) − 1
Từ u = 2x + 1 ⇒ x = =
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 329

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 68
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2013, VÒNG 2

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.
(
x3 + y 3 = 1 + x − y + xy
a) Giải hệ phương trình .
7xy + x − y = 7
√ √ √
b) Giải phương trình x + 3 + 1 − x2 = 3 x + 1 + 1 − x.

Lời giải.

a) Cộng vế với vế hai phương trình trong hệ ta được x3 + y 3 + 6xy − 8 = 0


Đặt a = x + y; b = xy (a2 ≥ 4b)
Phương trình trên trở thành a3 − 3ab + 6b − 8 = 0 ⇔ (a − 2)(a2 + 2a + 4 − 3b) = 0
1 1 1
Do a2 +2a+4−3b = x2 +y 2 −xy +2x+2y +4 = (x+y)2 + (x+2)2 + (y +2)2 ≥ 0 ∀x, y
2 2 2
Dấu 00 =00 xảy ra khi x = y = −2 không thỏa mãn phương trình thứ 2 của hệ
9
Do đó a = 2 ⇒ y = 2 − x, thay vào phương trình 2 ta được x = 1 hoặc x = .
Å ã 7
9 5
Vậy hệ có 2 nghiệm là (x; y) ∈ {(1; 1), ; }.
7 7
b) ĐKXĐ −1 ≤ x ≤ 1.
√ √ √
Phương trình x + 3 + 1 − x2 = 3 x + 1 + 1 − x
√ √ √
⇔ 2x + 6 + 2 1 − x2 − 6 x + 1 − 2 1 − x = 0
√ √
Đặt a = x + 1; b = 1 − x (a, b ≥ 0).
Phương trình trên có dạng 2a2 + 4 + 2ab − 6a − 2b = 0 ⇔ (a − 1)(2a + 2b − 4) = 0.

• Với a = 1 ⇒ x + 1 = 0 ⇔ x = 0, thỏa mãn.
√ √ √
• Với a + b = 2 ⇒ x + 1 + 1 − x = 2 ⇔ 2 + 2 1 − x2 = 4 ⇔ 1 − x2 = 1 ⇔ x = 0.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.

Câu 2.

a) Giải phương trình nghiệm nguyên (x; y) :

5x2 + 8y 2 = 20412.
Å ã
1 1 p
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + · 1 + x2 y 2 , trong đó x, y là các số thực
x y
dương thỏa mãn x + y ≤ 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 330

Lời giải.

a) Xét phương trình 5x2 + 8y 2 = 20412, từ phương trình suy ra x chẵn, đặt x = 2a, với a ∈ Z.
Phương trình trở thành 20a2 + 8y 2 = 20412 ⇔ 5a2 + 2y 2 = 5103.
Vì 5103 chia hết cho 3 nên 5a2 + 2y 2 = 3(2a2 + y 2 ) − (a2 + y 2 ) chia hết cho 3, suy ra a2 + y 2
chia hết cho 3.
Do số chính phương chia cho 3 chỉ dư 0 hoặc 1 nên từ a2 + y 2 chia hết cho 3, suy ra a và
y cùng chia hết cho 3.
Đặt a = 3c; y = 3d với c; d ∈ Z. Ta có 45c2 + 18d2 = 5103, suy ra 5c2 + 2d2 = 567.
Lập luận tương tự như trên, suy ra c; d chia hết cho 3, nên c = 3t; d = 3u với t, u ∈ Z.
Do đó 45t2 + 18u2 = 567 ⇒ 5t2 + 2u2 = 63.
Tương tự như trên ta có t; u chia hết cho 3, đặt t = 3k; u = 3h với k; h ∈ Z.
Suy ra 5k 2 + 2h2 = 7 ⇒ 5k 2 < 7 và 5k 2 lẻ ⇒ k 2 = 1; u2 = 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Thay ngược lại ta được (x; y) ∈ {(54; 27), (54; −27), (−54; 27), (−54; −27)}.
Å ã
1 1 p
b) Xét biểu thức P = + · 1 + x2 y 2
x y
1 1 2
Áp dụng BĐT AM-GM ta có + ≥ √
x y xy.
 
2 2
1+x y
Do đó P ≥ 2 . Dấu 00 =00 xảy ra khi x = y.
xy
1 + x2 y 2 1 15 1 15
Đặt M = = xy + + ≥ + .
xy 16xy 16xy 2 16xy
√ √ 1 15 15
Mà x + y ≥ 2 xy ⇒ 1 ≥ 2 xy ⇒ ≥4⇒ ≥ .
xy 16xy 4
17 √ 1
Suy ra M ≥ ⇒ P ≥ 17. Dấu 00 =00 xảy ra khi x = y = .
4 2
√ 1
Vậy MinP = 17, xảy ra khi x = y = .
2

Câu 3. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) có trực tâm H. Gọi P là điểm nằm trên đường
tròn ngoại tiếp tam giác HBC ( P khác B, C, H ) và nằm trong tam giác ABC; P B cắt (O)
tại M khác B; P C cắt (O) tại N khác C; BM cắt AC tại E, CN cắt AB tại F . Đường tròn
ngoại tiếp tam giác AM E và đường tròn ngoại tiếp tam giác AN F cắt nhau tại Q khác A.

a) Chứng minh rằng M, N, Q thẳng hàng.

b) Giả sử AP là phân giác góc M AN . Chứng minh P Q đi qua trung điểm của BC.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 331

A
M
N Q
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

F
E
H P

B C
K

a) Vì BHC
’ = BP ’ C (cùng chắn cung BC
˜ của đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC)
◦ ’ = 180◦ ⇒ AEP F là tứ giác nội tiếp.
Mà BHC
’ + BAC ’ = 180 nên EAF ’ + BAC
Do đó AEP
’ + AF ’ P = 180◦ ⇒ AF
’ ÷ = 180◦ .
N + AEM
Các tứ giác AN F Q và AM EQ nội tiếp nên AQN
’ = AF’ N ; AQM
÷ = AEM ÷.
Do đó AQN
’ + AQM÷ = 180◦ , suy ra M, Q, N thẳng hàng.

b) Ta có AN
÷ M = ABM
÷ mà AN ÷ M = AF’ Q nên AF
’ Q = ABM
÷, suy ra F Q ∥ P E. Tương tự
F Q ∥ QE nên tứ giác EQF P là hình bình hành, do đó QEP
’ = QF ’ P.
Mặt khác QF P = N AQ (cùng bù với N F Q), suy ra M AQ = N AQ. Mà AP là phân giác
’ ’ ’ ÷ ’
của M
÷ AN nên A, Q, P thẳng hàng.
Giả sử AP cắt BC tại K. Ta có QAE
’ = QM ÷ E mà QM
÷ E=N ’CB nên QAC
’ =N ’ CB mà
góc AKC
’ chung, suy ra ∆KCP v ∆KAC(g-g).
KC KP
Do đó = ⇒ KC 2 = KA · KP .
KA KC
Tương tự KB 2 = KA · KP. Suy ra KB 2 = KC 2 hay KB = KC.

Câu 4. Giả sử dãy số thực có thứ tự x1 ≤ x2 ≤ · · · ≤ x192 và thỏa mãn điều kiện
(
x1 + x2 + · · · + x192 = 0
.
|x1 | + |x2 | + · · · + |x192 | = 2013

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 332

2013
Chứng minh rằng x192 − x1 ≥ .
96
Lời giải.
Từ giả thiết suy ra trong dãy có ít nhất một số dương và số âm.
Giả sử có k số âm và 192 − k số không âm k ∈ N∗ , k < 192. Ta xếp các theo thứ tự x1 ≤ x2 ≤
· · · ≤ xk < 0 ≤ xk+1 ≤ xk+2 ≤ · · · ≤ x192 .
Đặt S1 = x1 + x2 + · · · + xk và S2 = xk+1 + xk+2 + · · · + x192 .
Ta có S1 < 0 < S2 và S1 + S2 = 0.
Do đó |S1 | = |x1 | + |x2 | + · · · + |xk |, S2 = |xk+1 | + · · · |x192 |.
2013
Mà S2 = −S1 = |S1 | nên S2 − S1 = 2013 suy ra S2 = −S1 = .
2
S1 −S1 S2
Ta có kx1 ≤ x1 + x2 + · · · + xk = S1 ⇒ x1 ≤ ⇒ −x1 ≥ = .
Å k ã k k
1 1 192S2
xk+1 + xk+2 + · · · + x192 ≤ (192 − k)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


+ = .
k 192 − k k(192 − k)
1922
Áp dụng BĐT AM-GM, ta có 0 < k(192 − k) ≤ .
4
192S2 · 4 2013
Vì vậy x192 − x1 ≥ 2
. Mà 2S2 = 2013 nên x192 − x1 ≥ .
192  96
  k = 96
 192 − k = k 

−2013

 

Dấu đẳng thức xảy ra khi x1 = x2 = · · · = xk ⇔ x1 = x2 = · · · = x96 = 192 .
 
x97 = x98 = · · · x192 = 2013
 
x
k+1 = x k+2 = · · · = x 192


192

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 333

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 69
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2013, VÒNG 1

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

√ √
Câu 1. Giải phương trình 3x + 1 + 2 − x = 3.
Lời giải.
1
Điều kiện − ≤ x ≤ 2.
3
√ √ √
3x + 1 + 2 − x = 3 ⇔ 2x + 3 + 2 −3x2 + 5x + 2 = 9

⇔ −3x2 + 5x + 2 = −x + 3

x=1
2
⇔ 4x − 11x + 7 = 0 ⇔  7 (thỏa mãn).
x=
4
ß ™
7
Vậy nghiệm phương trình là x ∈ 1; .
4
1 1 9

x + y + x + y = 2


Câu 2. Giải hệ phương trình Å ã
1 3 1 1
 + x+ = xy + .


4 2 y xy
Lời giải.
Å x 6=ã 0,
Điều kiện: Å y 6= 0.ã
1 1 1
Ta có x + y+ = xy + + 2. Nên ta có hệ phương trình tương đương
y x xy
Å ã Å ã
1 1 9
 x+ + y+ =


y x 2
Å ã Å ãÅ ã
1 3 1 1 1
− 2.

 +
 x+ = x+ y+
4 2 y y x
1 1
Đặt u = x + , v = y + ta được hệ phương trình
y x


9 9
u = 3

u + v = v = − u
 

2 2 2
⇔ 9 3u Å
9
ã⇔
1 3
 + u = uv − 2  + =u −u v = 3.
 
 
4 2 4 2 2

Khi đó
 1 3 
x + = x = 1, y = 2
( (
2xy + 2 = 3y y = 2x

y 2
⇔ ⇔ ⇔  1 (thỏa mãn).
y + 1 = 3
 xy + 1 = 3x 2x2 − 3x + 1 = 0 x = ,y = 1
x 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 334
Å ã
1
Vậy nghiệm hệ phương trình là (1; 2); ;1 .
2
Câu 3. Với a, b, c là các số thực khác 0 thỏa mãn đẳng thức (a + b)(b + c)(c + a) = 8abc. Chứng
minh rằng

a b c 3 ab bc ca
+ + = + + + .
a+b b+c c+a 4 (a + b)(b + c) (b + c)(c + a) (c + a)(a + b)

Lời giải.
Đẳng thức cần chứng minh tương đương với
Å ã Å ã Å ã
a b b c c a 3
1− + 1− + 1− =
a+b b+c b+c c+a c+a a+b 4
ac ba cb 3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


⇔ + + =
(a + b)(b + c) (b + c)(c + a) (c + a)(a + b) 4
3
⇔ ac(a + c) + ba(b + a) + cb(c + b) = (a + b)(b + c)(c + a)
4
⇔ ac(a + c) + ba(b + a) + cb(c + b) = 6abc
⇔ ac(a + c) + b2 (a + c) + ab(a + c) + bc(a + c) = 8abc
⇔ (a + c)(ac + b2 + ab + bc) = 8abc
⇔ (a + b)(b + c)(c + a) = 8abc (giả thiết).

Vậy ta có điều cần chứng minh.


Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên dương có năm chữ số abcde sao cho abc − (10d + e) chia hết
cho 101?
Lời giải.
Ta có

abcde = abc · 100 + de


= abc · 101 − (abc − de)
= abc · 101 − (abc − (10 + e)).

Do đó, abc − (10d + e) chia hết cho 101 khi và chỉ khi abcde chia hết cho 101.
99999 9
Ta có 101 · m ≤ 99999 ⇔ m ≤ = 990 + .
101 101
Suy ra số có năm chữ số lớn nhất chia hết cho 101 là 990 · 101.
999
Lại có 101 · n > 9999 ⇔ n > = 99.
101
Suy ra số có năm chữ số nhỏ nhất chia hết cho 101 là 100 · 101.
Vậy số các số có năm chữ số thỏa mãn yêu cầu đề bài là 990 − 100 + 1 = 891 số.
Câu 5. Cho 4ABC nội tiếp đường tròn (O) với AB < AC. Đường phân giác của BAC’ cắt
(O) tại điểm D khác A. Gọi M là trung điểm AD và E là điểm đối xứng với D qua tâm O.
Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM cắt đoạn thẳng AC tại điểm F khác A. Chứng
minh rằng

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 335

a) 4BDM v 4BCF . b) EF ⊥ AC.

Lời giải.

E
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

F O

B N C

a) Ta có BDM
÷ = BCA ’ (tính chất góc nội tiếp trong đường tròn).
Lại có F
÷ BM = F
÷ AM = CBD
’ (tính chất góc nội tiếp trong đường tròn).
Do đó F÷ BM + M
÷ BC = CBD
’ +M ÷ BC, hay F ’BC = M÷ BD.
Nên 4BDM v 4BCF (g.g).

b) Ta sẽ chứng minh cho 4CEF v 4DEA. Thật vậy, do 4BDM v 4BCF nên

DM BD 2 · DM 2 · BD DA BD
= ⇔ = ⇔ = .
CF BC CF BC CF BN
BD DE
Với N = OD ∩ BC là trung điểm BC. Mà 4BDN v 4EDC nên = .
BN CE
DM DE
Từ đó ta có = . Và 4CEF v 4DEA (c.g.c).
CF CE
Suy ra EF
’ ’ = 90◦ . Vậy EF ⊥ AC.
C = EAD

Câu 6. Với a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc + bcd + cda + dab = 1. Tìm
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 4(a3 + b3 + c3 ) + 9d3 .
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 336

Với α là số thực dương, áp dụng BĐT Cô-si (Cauchy, AM-GM) cho ba số ta có

d3 a3 b3 dab
+ 3+ 3 ≥ ,
3 3α 3α α2
d3 b3 c3 dbc
+ 3+ 3 ≥ ,
3 3α 3α α2
3 3
d c a3 dca
+ 3+ 3 ≥ ,
3 3α 3α α2
a3 + b3 + c3 abc
≥ .
3α2 α2

Từ đó suy ra
Å ã
3 2 1 1 1
a3 + b3 + c3 ≥ 2 (dab + dbc + dca + abc) = 2 .

d + 3
+ 2
3α 3α α α

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


2 1 4
Bây giờ, ta chọn α > 0 sao cho 3
+ 2 = ⇔ 4α3 − 3α − 6 = 0.
Å ã 3α 3α 9
1 1
Đặt α = x+ ta được
2 x

ã3
 »
3 √
x = 6 + 35
Å Å ã
1 1 3 1
x+ − x+ = 6 ⇔ x6 − 12x3 + 1 = 0 ⇔  » √
2 x 2 x 3
x = 6 − 35.

1 Äp
3
√ p
3
√ ä
Ta được α = 6 + 35 + 6 − 35 . Khi đó
2
4 3 1 9 36
d3 + a + b3 + c3 ≥ 2 ⇔ 9d3 + 4 a3 + b3 + c3 ≥ 2 = Äp
 
9 α α 3
√ p3
√ ä2 .
6 + 35 + 6 − 35

α 1

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 3 ,d= 3 3 .
α+3 α + 3α2
36
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là Äp √ p √ ä2 .
3 3
6 + 35 + 6 − 35

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 337

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN ĐHSP
ĐỀ SỐ 70
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2012, VÒNG 2

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

p √
Câu 1. Giải phương trình x2 + 2x + 2 x2 + 2x − 1 + 2x2 + 4x − 4 = 0.
Lời giải.
Điều kiện x2 + 2x − 1 ≥ 0.
Đặt x2 + 2x = a(a ≥ 1). Phương»trình trở thành:
p √ √ √
a + 2 a − 1 + 2a − 4 = 0 ⇔ ( a − 1 + 1)2 = 4 − 2a ⇔ a − 1 + 1 = 4 − 2a
3 a ≤ 3
 
√  a ≤ 5
⇔ a − 1 = 3 − 2a ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔a= .
a − 1 = 4a2 − 12a + 9 (a − 2)(4a − 5) = 0 4
1

5 x=
Với a = ta có 4x2 + 8x = 5 ⇔ 
 2 . Thay vào thỏa mãn điều kiện. Vậy tập nghiệm
4 −5
x=
2
1 −5
ß ™
của phương trình S = ; .
2 2
Câu 2. Cho các số a, b, c đôi một phân biệt thỏa mãn a2 (b + c) = b2 (a + c) = 2012. Tính giá
trị của biểu thức M = c2 (a + c).
Lời giải.
 
a2 (b + c) = 2012 a2 (b + c) − b2 (a + c) = 0 (1)
Ta có ⇔
b2 (a + c) = 2012 a2 (b + c) + b2 (a + c) = 4024 (2)
(1) ⇔ ab(a − b) + c(a + b)(a − b) = 0 ⇔ (a − b)(ab + bc + ca) = 0 ⇔ ab + bc + ca = 0 (vì a 6= b).
(2) ⇔ ab(a+b)+c(a+b)2 −2abc = 4024 ⇔ (a+b)(ab+bc+ca)−2abc = 4024 ⇔ abc = −2012.
Từ đây ta có c(a + b) = −ab ⇒ c2 (a + b) = −abc = 2012.
Câu 3. Cho 5 số nguyên dương phân biệt sao cho mỗi số dương trong chúng không có ước số
nguyên nào khác 2 và 3. Chứng minh rằng trong 5 số đó tồn tại 2 số mà tích của chúng là một
số chính phương.
Lời giải.
Vì mỗi số dương trong chúng không có ước số nguyên nào khác 2 và 3 nên mỗi số trong 5 số có
dạng 2x · 3y , x, y ∈ R. Mặt khác (x; y) chỉ có thể có dạng (chẵn; chẵn); (lẻ lẻ); (chẵn; lẻ) hoặc
(lẻ; chẵn). Vì có 5 số nên tồn tại hai cặp (x; y) có cùng dạng. Hai số có hai cặp (x; y) cùng dạng
có tích là một số chính phương.
Câu 4. Cho các số thực x1 , x2 ,· · · ,xn (n ≥ 3). Kí hiệu max{x1 , x2 , · · ·xn } là số lớn nhất trong
các số x1 , x2 ,· · · ,xn . Chứng minh rằng

x1 + x2 + · · · + xn |x1 − x2 | + |x2 − x3 | + · · · + |xn−1 − xn | + |xn − x1 |


max{x1 , x2 , ···xn } ≥ + .
n 2n

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 338

Lời giải.
Đặt xm = Max{x1 , x2 , · · · , xn }, ta chứng minh xi + xj + |xi − xj | ≤ 2xm . Thật vậy
xi + xj + |xi − xj | ≤ 2xm ⇔ (2xm − xi − xj ) ≥ |xi − xj | ⇔ (xm − xi )(xm − xj ) ≥ 0 luôn đúng.
Ta có:
x1 + x2 + · · · + xn |x1 − x2 | + |x2 − x3 | + · · · + |xn−1 − xn | + |xn − x1 |
+
n 2n
x1 + x2 + |x1 − x2 | + x2 + x3 + |x2 − x3 | + · · · + xn + x1 + |xn − x1 |
=
2n
2xm + 2m + · · · + 2xm
≤ = xm
2n

Câu 5. Trong lớp học có 36 bàn học cá nhân, được xếp thành 4 hàng và 9 cột (các hàng đánh
số từ 1 đến 4, các cột đánh số từ 1 đến 9). Sĩ số học sinh của lớp là 35. Sau một học kỳ cô giáo

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


chủ nhiệm xếp lại chỗ ngồi các bạn học sinh trong lớp. Đối với mỗi học sinh của lớp, giả sử
trước khi chuyển chỗ, bạn ngồi ở bàn thuộc hàng thứ m, cột thứ n và sau khi chuyển chỗ, bạn
ngồi ở bàn thuộc hàng thứ am , cột thứ an , ta gắn cho bạn đó số nguyên (am + an ) − (m + n).
Chứng minh tổng của 35 số nguyên gắn với 35 bạn học sinh không vượt quá 11.
Lời giải.
Mượn một bạn X ở lớp khác ngồi vào chỗ trống còn lại. Khi đó tổng các số nguyên gắn cho
36 học sinh trước và sau khi đổi chỗ bằng nhau. Do đó tổng của 35 số nguyên ứng với 35 học
sinh bằng −x. Trong đó x là số nguyên ứng với X.
Vậy tổng 35 số không vượt quá (4 + 9) − (1 + 1) = 11.

Câu 6. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O). Điểm M thuộc cung nhỏ CD của
(O) (M khác C và D). M A cắt DB, DC theo thứ tự X, Z. M B cắt CA, CD tại Y , T . CX
cắt DY tại K.

a) Chứng minh rằng M


÷ XT = T’
XC, M
÷ Y Z = ZY
’ ’ = 135◦ .
D và CKD
KX KY ZT
b) Chứng minh rằng + + = 1.
MX MY CD
c) Gọi I là giao điểm của M K và CD. Chứng minh rằng XT , Y Z, OI cùng đi qua tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác KZT .

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/ h | Nhóm GeoGebraPro 339

A B

X
K Y
H
D Z I T C

1 ˜ ¯ 1 ˜ ¯
a) M÷XD = sđ(AB + M D) = sđ(BC + M D) = M÷ T D. Do đó tứ giác DXT M nội tiếp
2 2
suy ra M
÷ XT = M
÷ DC và XT
’ D = XM
÷ D = 45◦ = XBC
’ nên giác XBCT nội tiếp, suy ra
T’XC = M÷ BC = M
÷ DC. Vậy M
÷ XT = T’
XC.
Tương tự các tứ giác M ZY C và AY ZD nội tiếp, suy ra M
÷ Y Z = ZY
’ D.
Mặt khác vì BXT C nội tiếp nên KCD
’ = DBM
÷ = DCM
÷ , tứ giác ADZY nội tiếp nên
KDC
’ = CAM÷ = CDM ÷ . Vậy 4DKC = 4DM C ⇒ DKC
’ = DM
÷ C = 135◦ .
÷ = 180◦ − DKC
b) Ta có XKD ’ = 45◦ = XM ÷ D nên tứ giác DXKM nội tiếp, suy ra
KM H = KDX. Mặt khác KCZ = XBT = KDX. Từ đó ta có KM
÷ ÷ ’ ’ ÷ ÷ Z = KCZ.
’ Do đó tứ
XK XZ XZ DZ DZ
giác KCM Z nội tiếp, suy ra XK · XC = XZ · XM ⇒ = = = = .
XM XC XA AB DC
YK CT
Tương tự = . Từ đây ta có:
YM DC
KX KY ZT DZ CT ZT
+ + = + + =1
MX MY CD CD DC DC

c) Gọi H là giao của XT và Y Z. Ta có tứ giác Y ZM C nội tiếp nên Y’


ZC = Y
÷ M C = 45◦ ⇒
Y Z ∥ BD. Tương tự XT ∥ AC suy ra Y Z ⊥ XT ⇒ XHZ ’ = 90◦ .

Mặt khác tứ giác ZKCM nội tiếp nên ZKC


’ = ZM
÷ C = 90◦ . Từ đây ta có XKHZ
nội tiếp, suy ra HKZ
’ = HXZ,
’ HZK ’ = HXK.÷ Theo câu a. ta có HXK
÷ = HXZ’ nên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 340

HKZ
’ = HZK. ’ Vậy HK = HZ. Tương tự HK = HT , hay H là tâm đường tròn ngoại
tiếp ∆KZT .
HZ ZT
Để ý rằng tam giác 4HZT đồng dạng 4ODC, suy ra = (1). Lại có M I ∥ AD ∥
OD DC
IZ IM IM IT IZ + IT
BC (vì cùng vuông góc CD) nên = = = = =
ID IM + AD IM + BC IC ID + IC
ZT
(2).
DC
HZ IZ
Từ (1) và (2) ta có = . Do đó H, I, O thẳng hàng.
OD ID

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 341

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN ĐHSP
ĐỀ SỐ 71
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2012, VÒNG 1

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Ç √ å
a−b a−b a2 + b2
Câu 1. Cho biểu thức P = √ √ +√ ·√ với a > b > 0.
a+b+ a−b a2 − b2 − a + b a2 − b2

a) Rút gọn biểu thức P .

b) Biết a − b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P .

Lời giải.

a) Ta cóÇ √ √ å
a−b a−b a2 + b2
P = √ √ +√ √ ·√
a+b+ a−b a+b− a−b a2 − b2
√ √ √  √ √ √ 
a−b a+b− a−b + a−b a+b+ a−b a2 + b2
= ·√
a+b−a+b a2 − b2

2 a2 − b2 a2 + b2
= ·√
2b a2 − b2
a2 + b2
= .
b
b) Thay a = b + 1, ta có

(b + 1)2 + b2 2b2 + 2b + 1 1
P = = = 2b + 2 + .
b b b

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các số không âm, ta có



1 2b
2b + ≥ 2 = 2 2.
b b

Vậy P ≥ 2 + 2 2. √ √
1 2 2+ 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2b = hay b = và a = b + 1 = .
b Ç2 √ √ å 2
√ 2+ 2 2
Do đó min P = 2 + 2 2 khi và chỉ khi (a; b) = ; .
2 2

Câu 2. Trên quãng đường AB dài 210 km, tại cùng một thời điểm, một xe máy khởi hành từ
A đi về B và một ô tô khởi hành từ B đi về A. Sau khi gặp nhau, xe máy đi tiếp 4 giờ nữa thì
đến B và ô tô đi tiếp 2 giờ 15 phút nữa thì đến A. Biết rằng xe máy và ô tô không thay đổi
vận tốc suốt chặng đường. Tính vận tốc của xe máy và ô tô.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 342

Lời giải.
9
Đổi: 2 giờ 15 phút = giờ.
4
Gọi vận tốc xe máy là x (km/h), vận tốc xe ô tô là y (km/h) (y > x > 0).
9y
Gọi vị trí hai xe gặp nhau là C thì quãng đường CB là 4x (km), CA là (km).
4
Vì tổng quãng đường CA, CB là 210 km nên ta có phương trình

9y
4x + = 210.
4
210 210
Thời gian xe máy đi hết quãng đường là (h), thời gian ô tô đi hết quãng đường là (h).
x y
9 7
Vì ô tô đi hết quãng đường nhanh hơn xe máy 4 − = (h) nên ta có phương trình
4 4
210 210 7

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


− = .
x y 4

Vậy
 ta có hệ phương trình
9y 9y
  
4x +
 = 210 4x +
 = 210 16x + 9y = 840 x = 30 (thỏa mãn)
4 4
210 210 7 ⇔ 7 ⇔ y 4 ⇔
Å ã
9y 4x 9

 − = 4 + − + = = y = 40 (thỏa mãn).
x y 4 4x y 4 4 x 3
Vậy vận tốc của xe máy là 30 km/h, vận tốc của ô tô là 40 km/h.
Câu 3. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P ) : y = −x2 và đường thẳng (d) : y =
mx − m − 2 (m là tham số).

a) Chứng minh rằng khi m thay đổi, (d) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x1 , x2 .

b) Tìm m để |x1 − x2 | = 20.

Lời giải.

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d) là


−x2 = mx − m − 2 hay x2 + mx − m − 2 = 0 (1).
Ta có ∆ = m2 − 4(−m − 2) = m2 + 4m + 8 = (m + 2)2 + 4 > 0 ∀m.
Vậy (1) luôn có hai nghiệm phân biệt nên (P ) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của


 phương trình (1).
x + x = −m
1 2
Theo hệ thức Vi-ét, ta có
x1 x2 = −m − 2.
"
√ m=2
Vậy |x1 − x2 | = 20 ⇔ (x1 + x2 )2 − 4x1 x2 = 20 ⇔ m2 + 4m − 12 = 0 ⇔
m = −6.

Câu 4. Cho tam giác ABC. Đường tròn (ω) có tâm O và tiếp xúc với các đoạn thẳng AB, AC
tương ứng tại K, L. Tiếp tuyến (d) của đường tròn (ω) tại điểm E thuộc cung nhỏ KL, cắt các
đường thẳng AL, AK tương ứng tại M, N . Đường thẳng KL cắt OM tại P và cắt ON tại Q.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 343

1’
a) Chứng minh rằng M
÷ ON = 90◦ − BAC.
2
b) Chứng minh rằng các đường thẳng M Q, N P và OE cùng đi qua một điểm.

c) Chứng minh KQ · P L = EM · EN .

Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

E L
N
P
Q
K

B C

a) Xét tứ giác AKOL có AKO ’ = ALO ’ = 90◦ .


⇒A ’ = 180◦ ⇒ KOL
b + KOL ’ = 180◦ − A. b
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ON và OM lần lượt là hai tia phân giác của KOE

LOE.
và 

 LOE

M
 ÷ OE = LOE
’ + KOE
2

⇒ ⇒M ÷ OE + N ’OE =

 KOE
’ 2
N’ OE =
2
LOK
’ BAC

⇒M ÷ ON = = 90◦ − . (1)
2 2
b) Ta có AK và AL là hai tiếp tuyến của đường tròn (ω) nên AK = AL.

’ = 180 − KAL = 90◦ − BAC .
’ ’
⇒ 4AKL cân tại A ⇒ AKL ’ = ALK (2)
2 2
Từ (1) và (2) suy ra M
÷ ON = ALK.

Do đó tứ giác OQM L là tứ giác nội tiếp.
⇒M ÷ QO = 180◦ − M ’LO = 90◦ ⇒ M Q ⊥ ON .
Chứng minh tương tự, ta có N P ⊥ OM .
Vậy M Q, N P, OE là ba đường cao của tam giác M N O nên chúng cùng đi qua trực tâm
tam giác M N O.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 344

c) Do OQM L là tứ giác nội tiếp nên LQO


’ = LM’ O.
Mà LQO = N QK, suy ra LM O = N QK.
’ ÷ ’ ÷
KQ KN
Vậy 4KQN v 4LM P (g.g) ⇒ = .
LM LP
Lại có KN = EN , LM = EM (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
KQ EN
⇒ = ⇒ KQ · LP = EM · EN .
EM LP


Câu 5. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện xy(x − y) = x + y. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P = x + y.
Lời giải.
x+y
Từ giả thiết ta có x − y = √ > 0 nên x > y.
xy
Bình phương hai vế, ta được

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


xy(x − y)2 = (x + y)2 ⇔ xy [(x + y)2 − 4xy] = (x + y)2
⇔ 4(xy)2 − xy(x + y)2 + (x + y)2 = 0 (1)
Điều kiện để phương trình (1) (phương trình bậc hai với ẩn xy) có nghiệm là
∆ = (x + y)4 − 16(x + y)2 ≥ 0  ⇔ x + y ≥ 4. 
x + y = 4 x + y = 4 x = 2 + √ 2
  
 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4(xy)2 − 16xy + 16 = 0 ⇔ xy = 2 ⇔ √

 
 y = 2 − 2.
x>y x>y
 
Ä √ √ ä
Vậy min P = 4 khi (x; y) = 2 + 2; 2 − 2 .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 345

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN ĐHSP
ĐỀ SỐ 72
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2011, VÒNG 2

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/




1 1 2
Câu 1. Cho a = 2+ − .
2 8 8
√ √
a) Chứng minh rằng 4a2 + 2a − 2 = 0.

b) Tính giá trị của biểu thức S = a2 + a4 + a + 1.

Lời giải.

a) Từ giả thiết suy ra a > 0 và


√ Ç √ å2
1 √ 1 √ √ √
… Å ã
2 1 2 1
a+ = 2+ ⇒ a+ = 2+ ⇒ 4a2 + 2a − 2 = 0. (1)
8 2 8 8 4 8

2 2(1 − a)
b) Từ (1) suy ra a =
… 4 √ √
2 (1 − a) 2
2 a+3 2(1 − a) 2(a + 3) √
⇒S=a + +a+1=a + √ = + = 2.
8 2 2 4 4

Câu 2.
x2 + y 2 + 2xy = 2

a) Giải hệ phương trình x+y .


√ 2
x+y =x −y

b) Cho hai số hữu tỷ a và b thỏa mãn đẳng thức: a3 b + ab3 + 2a2 b2 + 2a + 2b + 1 = 0.


Chứng minh rằng 1 − ab là bình phương của một số hữu tỉ.

Lời giải.

a) Điều kiện x + y > 0.


Å Ta có phương
ã trình thứ nhất của hệ tương đương với
1
(x + y)2 − 1 + 2xy −1 =0
x+y
2xy(x + y − 1)
⇔ (x + y + 1)(x + y − 1) − =0
x+y
⇔ (x + y − 1)(x2 + y 2 + x + y) = 0
⇔ x + y = 1(do x2 + y 2 + x + y > 0).
Kết
( hợp với phương
( trình thứ ( hai của hệ ta có:
x+y =1 x=1 x = −2
⇔ hoặc .
x2 − y = 1 y=0 y=3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 346

b) Nếu ab = 0 thì hiển nhiên đúng.


Nếu ab 6= 0.
Ta có a3 b + ab3 + 2a2 b2 + 2a + 2b + 1 = 0
⇔ ab(a + b)2 + 2(a + b) = −1,
⇔ a2 b2 (a + b)2 + 2ab(a + b) + 1 = 1 − ab,
⇔ 1 − ab = [ab(a + b) + 1]2 .

Câu 3. Tìm tất cả các số nguyên tố p dạng p = a2 + b2 + c2 , với a, b, c là các số nguyên dương
thỏa mãn a4 + b4 + c4 chia hết cho p.
Lời giải.
Do vai trò của a, b, c là như nhau nên ta giả sử a > b > c. Ta có
a4 + b4 + c4 = (a2 + b2 + c2 )2 − 2(a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 ).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vì p là số nguyên tố và p > 3, suy ra a4 + b4 + c4 chia hết cho p khi và chỉ khi a2 b2 + b2 c2 + c2 a2
.
chia hết cho p hay a2 b2 + c2 (a2 + b2 ).. p.
. .
⇔ a2 b2 − c4 .. p ⇔ (ab − c2 )(ab + c2 ).. p.
Do p = a2 + b2 + c2 > ab + c2 > ab − c2 ≥ 0 và p là số nguyên tố nên ab − c2 = 0 ⇔ a = b =
c ⇒ p = 3a2 ⇒ a = b = c = 1 và p = 3.
Điều phải chứng minh.
Câu 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm (O), BE, CF là các đường
cao. Các tiếp tuyến với đường tròn tâm (O) tại tại B và C cắt nhau tại S, các đường thẳng
BC và OS cắt nhau tại M .
AB BS
a) Chứng minh rằng = .
AE ME
b) Chứng minh rằng ∆AEM v ∆ABS.

c) Gọi N là giao điểm của AM và EF , P là giao điểm của AS và BC. Chứng minh N P ⊥ BC.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 347

E
N
F O
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

B
P M C

a) Do BAE
’ = SBM’ và AEB’ = BM’S = 90◦ nên ∆AEB v ∆BM S.
AB BS AB BS
Suy ra = , mà BM = M E nên = . (1)
AE BM AE ME
b) Tam giác BM E cân tại M nên M
÷ EB = M
÷ BE.
◦ ’ ⇒ SBA
Lại có SBM + ABE = BAE + ABE = 90 = AEB
’ ’ ’ ’ ’ = AEM
÷. (2)
Từ (1) và (2), suy ra ∆AEM v ∆ABS.

c) Từ kết quả của câu 2 ta có BAP


’ = EAN
’ , mà ABP ’ = EAN
’ (cùng bù với CEF ’ ).
AN NE
Nên ∆AEN v ∆ABP , suy ra = (3).
AP BP
Vì ∆M AE v ∆SAB(CM T ) và tương tự ta có ∆M AF v ∆SAC.
Nên AM
÷ E = ASB,
’ ÷ AM F = ASC.

Suy ra EM
÷ ’ ⇒ SBP
F = BSC ’ = M ÷ EN (do hai tam giác cân có hai góc ở đỉnh bằng
nhau).
NE MN
Suy ra ∆EM N v ∆BSP ⇒ = (4).
BP SP
AN NM
Từ (3) và (4) suy ra = ⇒ N P ∥ M S, mà M S ⊥ BC nên suy ra N P ⊥ BC.
AP PS

Câu 5. Trong hộp có chứa 2011 viên bi màu (mỗi viên bi chỉ có đúng một màu), trong đó có
655 viên bi màu đỏ, 655 viên bi màu xanh, 655 viên bi màu tím và 45 viên bi còn lại là các
màu vàng hoặc màu trắng (mỗi màu có ít nhất một viên). Người ta lấy ra từ hộp 178 viên bi
bất kì. Chứng minh rằng trong các viên bi vừa lấy ra, luôn có ít nhất 45 viên bi cùng màu.
Nếu người ta chỉ lấy ra từ hộp 177 viên bi thì kết luận của bài toán còn đúng không?
Lời giải.
Nếu ta chọn ra 44 viên bi màu đỏ, 44 viên bi màu xanh, 44 viên bi màu tím và 45 viên bi màu
vàng hoặc màu trắng (mỗi màu có ít nhất một viên) thì tổng số bi lấy ra là: 44+44+44+45 = 177

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 348

viên bi.
Do đó sẽ không có 45 viên bi nào cùng màu. Vậy bài toàn không đúng nếu ta chỉ lấy ra 177
viên bi.
Nếu lấy ra 178 viên bi thì số bi màu trắng hoặc màu vàng có tối đa là 45, như vậy vẫn còn lại
ít nhất 178 − 45 = 133 bi màu đỏ hoặc màu xanh, hoặc màu ï tím.ò
133
Theo nguyên lí Dirichlet sẽ tồn tại một màu mà có ít nhất + 1 = 45 viên bi.
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 349

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN ĐHSP
ĐỀ SỐ 73
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2011, VÒNG 1

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu Å1. Cho biểu thức


x−y x2 + y 2 + y − 2 4x4 + 4x2 y + y 2 − 4
ã
A= + : (với x > 0, y > 0, x 6= 2y, y 6= 2−2x2 ).
2y − x 2y 2 + xy − x2 x2 + y + xy + x

a) Rút gọn biểu thức A.


2
b) Cho y = 1. Hãy tìm x để A = .
5
Lời giải.
x−y x2 + y 2 + y − 2
Å ã
(x + y)(x + 1)
a) A = + .
2y − x (x + y)(2y − x) (2x + y − 2)(2x2 + y + 2)
2
2
2x + y − 2 x+1 x+1
= . = .
2y − x (2x2 + y − 2)(2x2 + y + 2) (2y − x)(2x2 + y + 2)
x+1 2
b) Với y = 1, ta có A = 2
= ⇔ 4x3 − 8x2 + 11x − 7 = 0 ⇔ x = 1.
(2 − x)(2x + 3) 5

Câu 2. Một nhóm công nhân đặt kế hoạch sản xuất 200 sản phẩm. Trong 4 ngày đầu họ thực
hiện đúng mức đề ra, những ngày còn lại họ làm vượt mức mỗi ngày 10 sản phẩm, nên đã hoàn
thành sớm 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày nhóm công nhân cần sản xuất bao nhiêu sản
phẩm?
Lời giải.
Gọi số sản phẩm phải làm theo kế hoạch là x (sản phẩm) (x > 0, x ∈ N).
200
Số ngày làm theo kế hoạch là (ngày).
x
200 − 4x
Số ngày làm x + 10 sản phẩm là (ngày).
x + 10
Vì nhóm công nhân làm vượt 2 ngày nên ta có phương trình
200 200 − 4x
− = 2 ⇒ x = 20 (thỏa mãn).
x x + 10
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày nhóm công nhân làm 20 sản phẩm.
Câu 3. Cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = mx − m2 + 3 (m là tham số). Tìm
tất cả các giá trị m để đường thẳng (d) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x1 , x2 . Với giá trị …
nào của m thì x1 , x2 là độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài
5
cạnh huyền bằng .
2
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 350

Xét phương trình hoành độ giao điểm x2 − mx + m2 − 3 = 0 (1). Để (P ) cắt (d) tai 2 điểm
phân biệt thì (1)(phải có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ 12 − 3m2 > 0 ⇔ −2 < m < 2.
x1 + x2 = m
Theo Viet ta có . Vì x1 , x2 là độ dài các cạnh của tam giác nên
x1 x2 = m2 − 3
(
x1 + x2 = m > 0 √
2
⇒ m > 3.
x1 x2 = m − 3 > 0

5 5 14
Vì x21 + x22 = ⇔ (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 = ⇔ 2m2 = 7 ⇔ m = ± .
2 √ 2 2
√ 14
Vì m > 3, −2 < m < 2 nên m = .
2
Câu 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 10. Dây cung CD vuông góc với AB tại điểm
E sao cho AE = 1. Các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại K, AK và CE
cắt nhau tại M .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Chứng minh tam giác AEC đồng dạng với tam giác OBK. Tính BK.

b) Tính diện tích tam giác CKM .

Lời giải.

A
C
D
M E

K B

a) Theo tính chất góc ngoài tam giác cân AOC thì COB ’ ⇒ BOK
’ = 2OAC ’ = OAC

BK OB
⇒ AC ∥ OK. Mà CE ∥ KB nên ∆AEC v ∆OBK (g.g) ⇒ = .
√ CE AE
Xét tam giác vuông OEC, áp dụng Pitago có CE = 52 − 42 = 3 ⇒ BK = 15.
AE ME 3 3
b) Ta có ∆AEM v ∆ABK ⇒ = ⇒ M E = ⇒ CM = CE − M E =
AB BK 2 2
1 27
⇒ S∆CKM = .CM.BE = (đvdt).
2 4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 351

Câu 5. Cho hình thoi ABCD có góc BAD’ = 120◦ . Các điểm M , N chạy trên BC và CD
tương ứng sao cho góc M AN = 30◦ . Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
M AN chạy trên đường thẳng cố định.
Lời giải.

D
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

M
B

N
C

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AM N ⇒ ∆M ON cân tại O.
Mà M ÷ ON = M÷AN = 60◦ nên tam giác M AN đều.
Mặt khác M÷ ON + M
÷ CN = 60◦ + 120◦ = 180◦ ⇒ tứ giác M CN O nội tiếp ⇒ M
÷ CN = M
÷ NA =
60◦ . Vì ABCD là hình thoi nên M
÷ CA = 60◦ . Vậy M
÷ CA = M÷CO nên O thuộc AC.
Câu 6. Chứng minh bất đẳng thức

1 1 1 1
√ √ +√ √ +√ √ + ... + √ √ >4
1+ 2 3+ 4 5+ 6 79 + 80

Lời giải.
1 1 1 1
Đặt A = √ √ +√ √ +√ √ + ... + √ √ .
1+ 2 3+ 4 5+ 6 79 + 80
2 2 2 2
⇒ 2A = √ √ +√ √ +√ √ + ... + √ √
1+ 2 3+ 4 5+ 6 79 + 80
1 1 1 1 1
⇒ 2A > √ √ +√ √ +√ √ + ... + √ √ +√ √
1+ 2 2+ 3 3+ 4 79 + 80 80 + 81
√ √ √ √ √ √
2− 1 3− 2 81 − 80
> √ √ √ √ + √ √ √ √ + ... + √ √ √ √
( 2 + 1)( 2 − 1) ( 3 + 2)( 3 − 2) ( 81 + 80)( 81 − 80)
√ √ √ √ √ √
= 2 − 1 + 3 − 2 + ... + 81 − 80 = 9 − 1 = 8.
⇒ A > 4.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 352

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN ĐHSP
ĐỀ SỐ 74
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI NĂM 2010, VÒNG 2

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ √
Câu 1. Giả sử a và b là hai số dương khác nhau và thỏa mãn a − b = 1 − b2 − 1 − a2 .
Chứng minh rằng a2 + b2 = 1.
Lời giải.
√ √ √ √ √ √

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a − b = 1 − b2 − 1 − a2 ⇔ a + 1 − a2 = b + 1 − b2 ⇔ a 1 − a2 = b 1 − b2
⇒ a2 − a4 = b2 − b4 ⇔ a4 − b4 − (a2 − b2 ) = 0 ⇔ (a2 − b2 )(a2 + b2 − 1) = 0.
Theo đề bài ta có a 6= b nên a2 − b2 6= 0, suy ra a2 + b2 − 1 = 0 hay a2 + b2 = 1.

Câu 2. Chứng minh rằng 20092 + 20092 × 20102 + 20102 là một số nguyên dương.
Lời giải.
Đặt a = 2009, ta có

20092 + 20092 × 20102 + 20102 = a2 + a2 (a + 1)2 + (a + 1)2


=a4 + 2a3 + 3a2 + 2a + 1 = a4 + a2 + 1 + 2a3 + 2a2 + 2a = (a2 + a + 1)2 .
√ p
Do đó 20092 + 20092 × 20102 + 20102 = (a2 + a + 1)2 = a2 +a+1 là một số nguyên dương.
Câu 3. Giả sử bốn số thực a, b, c, d đôi một khác nhau và thỏa mãn đồng thời hai điều kiện
sau

i) Phương trình x2 − 2cx − 5d = 0 có hai nghiệm là a và b.

ii) Phương trình x2 − 2ax − 5b = 0 có hai nghiệm là c và d.

Chứng minh rằng

a) a − c = c − b = d − a.

b) a + b + c + d = 30.

Lời giải.
 
a + b = 2c (1) c + d = 2a (3)
a) Theo định lý Vi-ét, ta có và
ab = −5d (2) cd = −5b (4).
Từ (1) và (3) ta suy ra c − b = a − c = d − a.

c = a − m


b) Đặt c − b = a − c = d − a = m, suy ra b = c − m = a − 2m


d = a + m.

Từ đó ta có a + b + c + d = 4a − 2m.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 353

Từ (2) suy ra a(a − 2m) = −5(a + m) ⇔ a2 − 2am = −5a − 5m (5).


Từ (4) suy ra (a − m)(a + m) = −5(a − 2m) ⇔ a2 − m2 = −5a + 10m (6).
Từ (5) và (6) suy ra m2 − 2am = −15m. Theo giả thiết a 6= c nên m 6= 0, suy ra
m − 2a = −15. Từ đó ta có a + b + c + d = 30.

Câu 4. Giả sử m và n là những số nguyên dương với n > 1. Đặt S = m2 n2 − 4m + 4n. Chứng
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

minh rằng

a) Nếu m > n thì (mn2 − 2)2 < n2 S < m2 n4 .

b) Nếu S là số chính phương thì m = n.

Lời giải.

a) (mn2 − 2)2 < n2 S ⇔ m2 n4 − 4mn2 + 4 < m2 n4 − 4mn2 + 4n3 ⇔ n3 > 1 ⇔ n > 1 (đúng
theo giả thiết).
n2 S < m2 n4 ⇔ m2 n4 − 4mn2 + 4n3 < m2 n4 ⇔ m > n (đúng theo giả thiết).

b) Giả sử ngược lại m 6= n, xét hai trường hợp


TH1: m > n, theo ý (1) và do S chính phương nên suy ra
n2 S = (mn2 − 1)2 ⇒ m2 n4 − 4mn2 + 4n3 = m2 n4 − 2mn2 + 1 ⇒ 4n3 = 2mn2 + 1 (Sai vì
vế trái là số chẵn và vế phải là số lẻ với m, n nguyên dương).
TH2: m < n, khi đó

• Nếu m ≥ 2 thì 2mn + 1 ≥ 4n + 1 > 4n, suy ra

(mn)2 < (mn)2 − 4m + 4n < (mn)2 + 4n < (mn)2 + 2mn + 1 = (mn + 1)2

suy ra (mn)2 < S < (mn + 1)2 (mâu thuẫn với S là số chính phương).
• Nếu m = 1 thì S = n2 + 4n − 4 và n ≥ 2.
Với n > 2 thì n2 + 2n + 1 < n2 + 2n + 2n − 4 < n2 + 4n + 4 nên (n + 1)2 < S < (n + 2)2
(mâu thuẫn với S là số chính phương).
Với n = 2 thì S = 8 không phải số chính phương.

Vậy nếu S là số chính phương thì m = n.

Câu 5. Cho tam giác ABC với AB > AC, AB > BC. Trên cạnh AB lấy các điểm M và N
sao cho BC = BM và AC = AN .

a) Chứng minh điểm N nằm trong đoạn thẳng BM .

b) Qua M và N kẻ M P song song với BC và N Q song song với CA (P ∈ CA, Q ∈ CB).


Chứng minh rằng CP = CQ.
’ = 90◦ , CAB
c) Cho ACB ’ = 30◦ và AB = a. Hãy tính diện tích của tam giác M CN theo a.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 354

Q
P

A M P1 Q1 N B

a) Từ CA + CB > AB suy ra AN + BM > AN + BN ⇔ BM > BN . Vậy N nằm giữa B


và M .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Theo giả thiết, 4CBM cân ở B nên BCM ÷ = BM ÷ C.
M P ∥ BC nên suy ra BCM = P M C (sole trong). Suy ra BM
÷ ÷ ÷ C =P ÷M C. Vậy M C là
phân giác BM
÷ P . Gọi P1 là điểm đối xứng của P qua M C thì P1 ∈ AB.
Chứng minh tương tự ta có N C là phân giác AN ’ Q. Gọi Q1 là điểm đối xứng của Q qua
N C thìQ1 ∈ AB.
CP
 ÷ M = CP ÷ 1M (P, P1 đối xứng qua M C)

Ta có CQN
’ = CQ ÷ 1N (Q, Q1 đối xứng qua N C) ⇒ CP
÷ 1 M = CQ1 N .
÷


CP M = CQN (cùng bù với ACB)
÷ ’ ’
Suy ra CP 1 Q1 = CQ1 P1 nên 4CP1 Q1 cân tại C nên CP1 = CQ1 .
÷ ÷
Mà CP = CP1 và CQ = CQ1 nên suy ra CP = CQ.

c)
a
Ta có CB = BM = , CA = AN =
√ 2
a 3 C
2
a
⇒ M N = BM − BN = −
Ç √ å √ 2 P
3a ( 3 − 1)a
a− = .
2 2
◦ Q
Kẻ CH ⊥ AB tại √ H. 30
AC a 3 A M H N B
CH = = .
2 4 √
CH · M N 3− 3 2
SM CN = = a.
2 16
√ 1
Câu 6. Trên một bảng đen ta viết ba số 2, 2, √ . Ta bắt đầu thực hiện một trò chơi như
2
sau: Mỗi lần chơi ta xóa hai số nào đó trong ba số trên bảng, giả sử là a và b, rồi viết vào hai
a+b |a − b|
vị trí vừa xóa hai số mới là √ và √ , đồng thời giữ nguyên số còn lại. Như vậy sau mỗi
2 2
lần chơi trên bảng luôn có ba số. Chứng minh rằng dù ta có chơi bao nhiêu lần đi chăng nữa
1 √ √
thì trên bảng không thể có đồng thời ba số √ ; 2; 1 + 2.
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 355

Lời giải.
a+b 2 |a − b| 2
Å ã Å ã
Do √ + √ = a2 + b2 nên tổng bình phương ba số không thay đổi sai mỗi lần
2 2
chơi.
Ä√ ä2 1 2 13
Å ã
2
Tổng bình phương ba số ban đầu là 2 +2 + √ = .
2 2
ã2 Ä ä
√ √ ä2 41 √
Å
1 2 Ä
Tổng bình phương ba số cần biến đổi ra là √ + 2 + 1+ 2 = + 2 2.
2 2 8
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

1 √ √
Như thế ta không thể nào có được đồng thời ba số √ ; 2; 1 + 2.
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 356

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, SỞ GIÁO DỤC
ĐỀ SỐ 75
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 VĨNH LONG, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
√ √
x+1 x−2 2x − 10
a) Cho biểu thức K = √ +√ − √ . Rút gọn biểu thức K và tìm các
x+3 x−1 x+2 x−3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


giá trị của x để K > 0.
» p √ p √
b) Rút gọn giá trị biểu thức 6 + 2 8 3 − 10 − 7 − 3.

Lời giải.

a) Điều kiện: x ≥√ 0 và x 6=√ 1. √ √


( x + 1) ( x − 1) + ( x − 2) ( x + 3) − (2x − 10)
Ta có: K = √ √
√ √ ( x + 3) ( x − 1)
x − 1 + x + 3 x − 2 x − 6 − 2x + 10
= √ √
√ ( x + 3) ( x − 1)
x+3 1
= √ √ =√ .
( x + 3) ( x − 1) x−1 √
Với x ≥ 0 và x 6= 1 ta có: K > 0 ⇔ x − 1 > 0 ⇔ x > 1.
» p √ …p
√ 2 qÄ √ ä Ä√ ä p√ 2
b) Ta có: 6 + 2 8 3 − 10 = 7− 3 +2 7− 3 3−1 + 3−1
√ p√

Äp ä2
= 7− 3+ 3−1
p √ p√
= 7− 3+ 3 − 1

p √ p√ » p √ p √ p √ p√
= 7 − 3 + 3 − 1. Vậy: 6 + 2 8 3 − 10 − 7 − 3 = 7 − 3 + 3−1−
p √ p√
7− 3 = 3 − 1.

Câu 2. Cho phương trình x2 − 2x + 3 − m = 0 (1) (m là tham số)

a) Tìm m để phương trình có nghiệm.

b) Giả sử x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

A = −x21 x22 − 3 (x21 + x22 ) + 4.

Lời giải.

a) Vì a = 1 6= 0 Ta có: ∆ = (−2)2 − 4.1.(3 − m) = m − 2


Để phương trình có nghiệm khi ∆ ≥ 0 ⇔ m ≥ 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 357

b) Theo định lí Vi-ét ta có:Ä x1 + x2 = 2; x1 .x2 ä= 3 − m.


Khi đó: A = −x21 x22 − 3 (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 + 4 = 1 − m2 .
Do m ≥ 2 ⇒ m2 ≥ 4 ⇒ −m2 ≤ −4 ⇔ 1 − m2 ≤ −3.
Suy ra A ≤ −3. Giá trị lớn nhất của A là −3 khi m = 2.

Câu 3.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

®
x + y + 2xy = 2
a) Giải hệ phương trình
x3 + y 3 = 8

b) Giải phương trình 2(x2 − 3x + 2) = 3 x3 + 8.

Lời giải.
®
S =x+y
a) Đặt
P = x.y
Điều kiện S 2 ≥ 4P .
2−S

®
S + 2P = 2  P =

Hệ phương trình đã cho trở thành ⇔ 2
6 − 3S
Å ã
S (S 2 − 3P ) = 8 2
 S S −
 =8
2
⇒ 2S 3 + 3S 2 − 6S − 16 = 0 ⇔ (S − 2) (2S 2 + 7S + 8) = 0 ⇔ S = 2 ⇒ P = 0.
Suy ra x, ®
y là hai nghiệm ®của phương trình:X 2 − 2X = 0 ⇔ X = 0, X = 2.
x=0 x=2
Kết luận: . hoặc
y=2 y=0

b) Điều kiện: x ≥ −2.



Ta có: 2(x2 − 3x + 2) = 3 x3 + 8
p
⇔ 2(x2 − 3x + 2) = 3 (x + 2)(x2 − 2x + 4)
p
⇔ −2(x + 2) + 2(x2 − 2x + 4) − 3 (x + 2)(x2 − 2x + 4) = 0 . (1)
Vì xÅ2 − 2x + 4 >ã0 nên…chia hai vế phương trình trình (1) cho x2 − 2x + 4 ta được
x+2 x+2
−2 2 −3 2
+2=0
x −…2x + 4 x − 2x + 4
x+2
Đặt t = 2
≥ 0 ta có −2t2 − 3t + 2 = 0.
 x − 2x + 4
t = −2 1
⇔ 1 do t ≥ 0 ⇒ t =
t= 2
2 …
1 x+2 1
Với t = ⇔ 2
= ⇔ x2 − 2x + 4 = 4(x + 2)
2 x − 2xñ + 4 2 √
x = 3 + 13 (n) .
⇔ x2 − 6x − 4 = 0 ⇔ √
x = 3 − 13 (n) .

Câu 4.

a) Tìm tất cả số nguyên x sao cho 2x2 + x − 2 chia hết cho x2 + 1.


√ √ √
b) Tìm x, y ∈ Z thoả x + y = 21.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 358

Lời giải.

2x2 + x − 2 x−4
a) Ta có: 2
=2+ 2
x +1 x +1
Xét x = 4 ⇒ 2x2 + x − 2 chia hết cho x2 + 1
.
Xétñ x 6= 4 để (x − 4)..(x2 +ñ1) ⇒ |x − 4| ≥ x2 + 1
x − 4 ≥ x2 + 1 x2 − x + 5 ≤ 0 (1)
⇔ ⇔
x − 4 ≤ −x2 − 1 x2 + x − 3 ≤ 0 (2)
Ta nhận thấy (1) vô nghiệm còn (2) kết hợp với điều kiện x là số nguyên suy ra x ∈
{−2, −1, 0, 1}
Thử lại ta nhận giá trị x = 0.
Vậy x ∈ {0; 4} thì 2x2 + x − 6 chia hết cho x2 + 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Điều kiện: x, y ≥ 0
√ √ √ √ √ √ √ √
Ta có: x + y = 21 ⇒ y = 21 − x ⇒ y = 21 + x − 2. 21.x ⇒ 21.x ∈ N
Vì 21 = 3.7; 3 và 7 là các số nguyên tố nên x = 3.7.a2 = 21.a2 (a ∈ N)
√ √ √
Lâp luận tương tự ta có y = 21.b2 . Thay vào x + y = 21 ta được a + b = 1
Kết luận phương trình có hai nghiệm (x; y) = (0; 21) hoặc (21; 0)

Câu 5. Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O; R), các đường cao
AD, BM, CN cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng AM.AC = AN.AB.

b) Chứng minh rằng OA ⊥ M N .

c) Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng M N và BC. Đường thẳng đi qua N song song
với AC cắt AP, AD lần lượt tại I, G. Chứng minh rằng N I = N G.

Lời giải.

x
A

I M
N J
O
H
G

P B D C

AB AM
a) Ta có: ∆ABM ∼ ∆ACN (góc-góc) ⇒ = . ⇒ AM.AC = AN.AB
AC AN

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 359

b) Ta có: BM
÷ C = BN
’ C = 900 ⇒ Tứ giác BN M C nội tiếp (tứ giác có hai đỉnh M, N cùng
nhìn BC dưới một góc vuông). Suy ra ABC
’ +N ÷M C = 1800 mà N÷ MA+N
÷ M C = 1800 ⇒
AM
÷ N = ABC

Dựng tiếp tuyến Ax với đường tròn (O) tại A, ta có xAC
‘ = ABC.

Do đó xAC
‘ = AM ÷ N (hai góc ở vị trí so le trong) nên Ax ∥ M N .
Ta lại có OA ⊥ Ax. Do đó OA ⊥ M N .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

c) Ta có: ADM
÷ = ABM ÷=N ÷DH ⇒ DJ là tia phân giác M
÷ DN .
Mà AD ⊥ BC nên có DB là đường phân giác ngoài của ∆DM N .
PN JN
Xét ∆DM N có = (1).
PM JM
JN NG
Áp dụng hệ quả Talet vào các tam giác ∆JAM có N G ∥ AM ⇒ = (2).
JM AM
PN JN
Mặt khác ∆P AM có N I ∥ AM ⇒ = (3).
PM AM
NI NG
Từ (1); (2); (3) suy ra = ⇒ N I = N G.
AM AM

Câu 6.

a) Với a, b là các số dương. Chứng minh rằng

a+b 4
≥ .
ab a+b

b) Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn x + y + z = 4. Chứng minh rằng

1 1
+ ≥ 1.
xy xz

Lời giải.
(a + b)2 4ab a+b 4
a) Với a, b dương nên ta có: (a + b)2 ≥ 4ab ⇒ ≥ ⇒ ≥
(a + b)ab (a + b)ab ab a+b
Dấu ” = ” xảy ra khi a = b

b) Cách 1:
1 1 4 1 1 4
Áp dụng bất đẳng thức trên ta có : + ≥ ⇒ + ≥ .
xy xz xy + xz xy xz x(y + z)
Mà x + y + z = 4 nên y + z = 4 − x > 0.
1 1 4 1 1 4
suy ra + ≥ ⇒ + ≥ 2
.
xy xz x(4 − x) xy xz −x + 4x − 4 + 4
1 1 4
⇒ + ≥ (1).
xy xz −(x − 2)2 + 4
Vì y + z = 4 − x nên x(4 − x) > 0. Suy ra 4 ≥ −(x − 2)2 + 4 > 0.
4
Do đó ≥ 1 (2).
−(x − 2)2 + 4
1 1
Từ (1), (2) suy ra + ≥ 1.
xy xz

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 360

 x=2
 ®
x=2
Dấu ” = ” xảy ra khi xy = xz ⇔ (thoả mãn điều kiện x, y, z > 0).

 x+y+z =4 y=z=1

Cách 2:
x+4−x 2
Å ã
Ta có: x(4 − x) ≤ ⇒ x(4 − x) ≤ 4
2
1 4
⇒ ≥ 14 ⇒ ≥ 1.
x (4 − x) (4 − x)
x
 x=2
 ®
x=2
Dấu ” = ” xảy ra khi xy = xz ⇔ (thoả mãn điều kiện x, y, z > 0).

 x+y+z =4 y=z=1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 361

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, TRƯỜNG THPT
ĐỀ SỐ 76
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 NĂNG KHIẾU, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Biết a, b là các số dương a 6= b và


å ÑÄ √ √ äÄ √ √ ä é
2 2 −
Ç
(a + 2b) − (2a + b) a a + b b a a b b
: − 3ab = 3
a+b a−b

1 + 2ab
Tính S =
a2 + b2
Lời giải.
å ÑÄ √ √ äÄ √ √ ä é
2 2 −
Ç
(a + 2b) − (2a + b) a a + b b a a b b
: − 3ab
a+b a−b
ã Å 3
(3a + 3b) (b − a) a − b3
Å ã
= : − 3ab
a + bÅ a−b
a3 − 3a2 b + 3ab2 − b3
ã

= 3 (b − a) :
a−b
 (a − b)3
= 3 (b − a) :
a−b
3
=
b−a
Từ giả thiết ta suy ra được b − a = 1 ⇒ b = a + 1
Thay vào S ta được:
1 + 2a (a + 1) 2a2 + 2a + 1
S= = =1
a2 + (a + 1)2 2a2 + 2a + 1
Câu 2.
√ 
a) Giải phương trình: (x2 − 6x + 5) x−2−x+4 =0

b) ®
Giải hệ phương trình:
√ √ 
x x + 2y − 3 = 0
x2 − 6xy − y 2 = 6

Lời giải.

a) Điều kiện xác định x ≥ 2


"
x = 1 (loại)
• x2 − 6x + 5 ⇔
x = 5 (nhận)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 362
(
√ x≥4
• x−2−x+4=0⇔ ⇔x=6
x − 2 = x2 − 8x + 16
Kết luận, tập nghiệm của phương trình là S = {5; 6}

b) Giải hệ phương trình:


x
Điều kiện xác định: x ≥ 0 và y ≥ −
( 2
√ √  x=0
x x + 2y − 3 = 0 ⇔
x + 2y = 9

T H1 : x = 0
⇒ −y 2 = 6 (loại)

T H2 : x + 2y = 9 ⇒ x = 9 − 2y
⇒ (9 − 2y)2 − 6 (9 − 2y) y − y 2 = 6

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


⇒( 15y 2 − 90y + 75 = 0
y = 5 ⇒ x = −1 (loại)

y = 1 ⇒ x = 7(nhận)
Vậy tập nghiệm của hệ là: (x; y) = (7; 1)

Câu 3. Cho phương trình (x + m)2 − 5(m + x) + 6 = 0 (1).

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi sô thực m.
Tính S = (x1 + m)2 + (x2 + m)2 + 5 (x1 + x2 + 2m).

b) Biết x1 < x2 . Tìm m sao cho x2 < 1 và x21 + 2x2 = 2 (m − 1)

Lời giải.

a) Đặt t = x + m (1) "trở thành:


t=3⇒x=3−m
t2 − 5t + 6 = 0 ⇔
t=2⇒x=2−m
Vì 3 − m 6= 2 − m với mọi m nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
Khi đó, S = t21 + t22 + 5 (t1 + t2 ) = 22 + 32 + 5 (2 + 3) = 38

b) x1 < x2 ⇒ x1 = 2 − m, x2 = 3 − m
x2 < 1 ⇒ 3 − m < 1 ⇒ m > 2 "
2 m=2
x21 + 2x2 = 2 (m − 1) ⇔ (3 − m) + 2 (2 − m) = 2m − 2 ⇔
m=6
Vậy m = 6

Câu 4.

a) Nam kể với Bình rằng ông của Nam có một mảnh đất hình vuông ABCD được chia
thành bốn phần: hai phần (gồm các hình vuông AM IQ và IN CP với M, N, P, Q lần lượt
thuộc AB, BC, CD, DA) để trồng rau sạch, các phần còn lại để trồng hoa. Tổng diện tích

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 363

phần để trồng rau sạch là 1200m2 và tổng diện tích phần để trồng hoa là 1300m2 . Bình
nói:"Chắc chắn bạn bị nhầm rồi!" . Nam: "Bạn nhanh thật. Mình đã nói nhầm phần diện
tích. Chính xác là phần trồng rau sạch có diện tích 1300m2 và phần trồng hoa có diện tích
1200m2 . Hãy tính cạnh hình vuông AM IQ (biết AM < M B) và giải thích tại sao Bình
lại biết Nam bị nhầm.

b) Lớp 9T có 30 bạn, mỗi bạn dự định mỗi tháng đóng góp 70000 đồng và sau 3 tháng sẽ đủ
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

tiền mua tặng mỗi em ở "Mái ấm tình thương X" ba gói quà (giá tiền mỗi gói quà đều
như nhau). Khi các bạn đủ số tiền dự trù thì "Mái ấm tình thương X" đã nhận chăm sóc
thêm 9 em gái và giá tiền của mỗi gói quà lại tăng thêm 5% nên chỉ có thể tặng mỗi em
hai gói quà. Hỏi "Mái ấm tình thương X" có bao nhiêu em được nhận quà?

Lời giải.

a) Đặt AM = x (m), CP = y (m).


Từ giả thiết ta được x2 + y 2 = 1300"và 2xy = 1200.
x = 20, y = 30
Áp dụng định lý Vi-ét đảo ta được
x = 30, y = 20
Vì M A < M B nên M A = 20m,

b) Gọi x là số thành viên ban đầu của "Mái ấm tình thương X".
Tổng số tiền lớp 9T dự định đóng góp là: 30.3.70000 = 6300000(đồng)
6300000 6300000
Từ giả thiết ta có phương trình: (1 + 0, 05) = ⇔ x = 21
3x 2(x + 9)
Vậy số em của "Mái ấm tình thương X" được nhận quà là: 21 + 9 = 30 em.

’ = 120◦ , ABC
Câu 5. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (T ) tâm O, bán kính R, BAC ’=
45◦ , H là trực tâm. AH, BH, CH lần lượt cắt BC, CA, AB tại M, N, P
MP
a) Tính AC theo R. Tính số đo góc HP
’ N và tỉ số .
MN
b) Dựng đường kính AD; HD cắt (T ) tại E (E 6= D) và cắt BC tại F . Chứng minh các điểm
A, H, N, P, E cùng thuộc một đường tròn và F là trung điểm HD.

c) Chứng minh AD⊥N P . Tia OF cắt (T ) tại I, chứng minh I là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác HBC và AI đi qua trung điểm M P .

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 364

A
N EI

F C
B M

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


O

a) Ta có AOC
’ = 2ABC ’ = 900 , nên ∆AOC vuông cân tại O.
√ √
Do đó: AC = OA 2 = R 2.
’ = 1800 − BAC
Ta có: ACB ’ − ABC ’ = 150
Tứ giác BCN P nội tiếp đường tròn đường kính BC, suy ra:
HP
’ N = 900 − P’ N B = 900 − ACB
’ = 900 − 150 = 750
Ta có: N
’ P A = ACB
’ = AP ’ M , nên N
÷ ’ = 300 .
P M = 2ACB
Tương tự, M÷ ’ = 900 .
N P = 2CBA
MN 1
Do đó: = sinN
÷ P M = sin300 = .
MP 2
’ = 900
b) Ta có AD là đường kính nên AED
Do đó các điểm A, N, H, P, E cùng thuộc đường tròn đường kính AH.
Mặt khác AC ⊥ BD và AC ⊥ CD nên BH ∥ CD.
Tương tự, CH ∥ BD, nên BHCD là hình bình hành.
Suy ra F là trung điểm HD.

c) Ta có CN
’ ’ = 450 = N
P = CBP ’ CO, nên N P ∥ CO.
Mà CO ⊥ AD, nên N P ⊥ AD.
Từ câu b) suy ra F là trung điểm cạnh BC, nên OF là trung trực của BC.
‘ = 1 BIC
Mà I thuộc OF , suy ra BIO ‘ = 1 BAC
’ = 600 .
2 2
Do đó tam giác BIO đều, suy ra IB = IO = R. Tương tự IC = R.
Hơn nữa, ta được F là trung điểm IO, do đó OHID là hình bình hành.
Suy ra IH = OD = R.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 365

Vậy IH = IB = IC, nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC.
Ta có ∆ABM vuông cân tại M , nên M A = M B, mà OA = OB, suy ra OM ⊥ AB.
Do đó OM ∥ HP .
Mà M H ∥ OP , nên M HP O là hình bình hành, suy ra M H = OP .
Do AH = OI, nên AM = IP , suy ra AM IP là hình bình hành.
Do đó AI đi qua trung điểm của M P .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 366

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN VĨNH
ĐỀ SỐ 77
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 PHÚC VÒNG 2, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x + 2m2 − 3m + 1 = 0, trong đó thì m là tham số, x
là ẩn số.

a) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


9
b) Giả sử phương trình đã cho có hai nghiệm x1 ; x2 . Chứng minh rằng |x1 + x2 + x1 x2 | ≤ .
8
Lời giải.

a) Xét phương trình x2 − 2(m − 1)x + 2m2 − 3m + 1 = 0(1)


∆0 = (m − 1)2 − (2m2 − 3m + 1) = −m2 + m
Phương trình (1) có nghiệm ⇔ ∆0 ≥ 0 ⇔ −m2 + m ≥ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 1.
(
x1 + x2 = 2(m − 1)
b) Với 0 ≤ m ≤ 1; Theo định lí Vi-et ta có .
x1 x2 = 2m2 − 3m + 1
1 9
Khi đó |x1 + x2 + x1 .x2 | = |2m − 2 + 2m2 − 3m + 1| = |2m2 − m − 1| = |2(m − )2 − |.
4 8
1 2 9
Với 0 ≤ m ≤ 1 thì 0 ≤ 2(m − ) ≤
4 16
−9 1 2 9 −9 9
⇒ ≤ 2(m − ) − ≤ ⇒ |x1 + x2 + x1 x2 | ≤ (đpcm).
8 4 8 16 8

(
2x2 − xy = 1
Câu 2. Cho hệ phương trình , trong đó m là tham số và x, y là các ẩn
4x2 + 4xy − y 2 = m
số.

a) Giải hệ phương trình với m = 7.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm.

Lời giải.
(
2x2 − xy = 1
a) Với m = 7 thì hệ là (I)
4x2 + 4xy − y 2 = 7
(
2x2 = 1
Với y = 0 thì hệ là (vô lí). Vậy y 6= 0.
4x2 = 7
( (
2x2 − xy = 1 2x2 − xy = 1
Khi đó (I) ⇔ ⇔
4x2 + 4xy − y 2 = 7 2x2 − xy − 10x2 + 11xy − y 2 = 0


Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 367
(

2
x=y
(  2x − xy = 1 
2x2 − xy = 1

"  2x2 − x2 = 1
⇔ ⇔ x=y ⇔ (

(x − y)(10x − y) = 0 

 10x = y
 y = 10x

2x2 − 10x2 = 1(vô nghiệm)
"
x=y=1
⇔ .
x = y = −1
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

b) Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm.


Như câu a, dễ thấy rằng x = 0 thì phương trình thứ nhất vô lí.
Với x 6= 0 ta rút y theo x từ phương trình thứ nhất rồi thế vào phương trình thứ hai ta có

2 2x2 − 1 2x2 − 1 2
c4x + 4x −( ) = m ⇔ 8x4 − mx2 − 1 = 0.
x x

Đặt t = x2 ta có phương trình 8t2 − mt − 1 = 0(2).


Yêu cầu bài toán trở thành phương (2) có nghiệm dương. Thấy rằng a.c < 0 nên điều này
luôn đúng. Vậy với mọi số thực m thì hệ phương trình có nghiệm.

Câu 3. Cho hình thang vuông ABCD với AD, BC là hai cạnh đáy; BC > AD, BC = BD =
1, AB = AC, CD < 1, BAC
’ + BDC ’ = 180◦ , gọi E là điểm đối xứng với D qua đường thẳng
BC.

a) Chứng minh rằng 4 điểm A, C, E, B cùng nằm trên một đường tròn và BEC
’ = 2AEC.

b) Đường thẳng AB cắt đường thẳng CD tại điểm K, đường thẳng BC cắt đường thẳng
AE tại điểm F . Chứng minh rằng F A = F D và đường thẳng F D tiếp xúc với đường tròn
ngoại tiếp tam giác ADK.

c) Tính độ dài cạnh CD.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 368

A D

C
F

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Do E đối xứng với D qua BC nên BDC
’ = BEC. ’
Có BAC
’ + BDC ’ = 180◦ , từ đó A, C, E, B cùng nằm trên một đường tròn.
Có tam giác ABC cân tại A nên ABC
’ = ACB, ’ kết hợp với tứ giác ACEB nội tiếp ta
được ABC
’ = AEC,’ ACB ’ = BEA.

Từ đó suy ra AEC
’ = BEA’ ⇒ BEC’ = 2AEC. ’

b) Có DE ⊥ BC, AD ⊥ BC ⇒ 4ADE vuông tại D và F D = F E = F A.


Mặt khác BAC
’ + BDC ’ = 180◦ ⇒ BAC
’ = BDK ’ ⇒ tứ giác AKDL nội tiếp.
Có ADB
’ = DBC ’ (do AD ∥ BC), tứ giác ACDB nội tiếp suy ra CAE
’ = CBE, ’ do BC là
trung trực của BE nên DBC
’ = CBE.
’ Do đó ADB ’ = CAE ’ suy ra F A là tiếp tuyến của
đường tròn ngoại tam giác ADK, kết hợp với F A = F D ⇒ F D là tiếp tuyến của đường
tròn ngoại tiếp tam giác ADK.

’ suy ra F C = CE = CE( vì BE = BD = 1)
c) Do EF là phân giác của BEC,
FB EB
AC BE
Ta có 4AF C đồng dạng với 4BF E nên ta có =
AF BF
Áp dụng định lí Ptolemy có: AE.BC = AB.CE + AC.BE ⇒ 2AF = AC(1 + CE)
2 AC BE BC BF + F C FC
⇒ = = = = =1+ = 1 + CE.
1 + CE AF BF BF√ BF BF
⇒ (1 + CE)2 = 2 ⇒ 1 + EC = 2

⇒ CD = CE = 2 − 1.

Câu 4. Cho phương trình x2 + y 2 + z 2 = 3xyz(1). Mỗi bộ số (x; y; z) trong đó x, y, z là các số


nguyên dương thỏa mãn (1) được gọi là một nghiệm nguyên dương của phương trình (1).

a) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương có dạng (x; y; y) của phương trình (1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 369

b) Chứng minh rằng tồn tại nghiệm nguyên dương (a; b; c) của phương trình (1) và thỏa mãn
điều kiện min{a; b; c} > 2017. Trong đó kí hiệu min{a; b; c} là số nhỏ nhất trong các số
a; b; c.

Lời giải.

a) Giả sử phương trình có nghiệm nguyên dương là (x; y; y). Khi đó ta có


x2 + 2y 2 = 3xy 2 từ đó x chia hết cho y hay x = ty từ đó hay vào phương trình ta có
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

t2 + 2 = 3ty từ đó 2 chia hết cho t tức là t ∈ {1; 2}.


Với t = 1 thì y = 1; x = 1
Với t = 2 thì y = 1; x = 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên dương có dạng (x; y; y) đó là (1; 1; 1); (2; 1; 1).

b) Dễ thấy (1;2;5) là một nghiệm nguyên dương của phương trình đã cho.
Gọi nghiệm đầu tiên đó có dạng là (a; b; c) ta sẽ xây dựng nên nghiệm mà giá trị min{a; b; c}
là cao hơn. Thật vậy ta tìm nghiệm ở dạng (a + d; b; c) tức là d thỏa mãn:

(a + d)2 + b2 + c2 = 3(a + d)bc ⇒ d = 3bc − 2a ∈ N∗ .

Ta chọn được d khi đó ta sẽ có nghiệm (a0 ; b; c) mà min{a0 ; b; c} > min{a; b; c}. Lặp lại
quá trình này không quá 2017 lần ta có sẽ tìm được một nghiệm của phương trình thỏa
mãn min{a; b; c} > 2017.

Câu 5. Cho số tự nhiên n > 1 và n + 2 số nguyên dương a1 , a2 , a3 , ..., an+2 thỏa mãn điều kiện
1 ≤ a1 ≤ a2 ≤ a3 ≤ ... ≤ an+2 ≤ 3n. Chứng minh rằng tồn tại hai số ai , aj (1 ≤ j < i ≤ n + 2)
sao cho a < ai − aj < 2n.
Lời giải.
Với mỗi k đặt bi = si + k ⇒ ai − aj = bi − bj (2). Do đó ta có thể chọn k sao cho bn+2 = 3n và
chuyển về xét dãy số 1 ≤ b1 < b2 < ... < bn+2 = 3n. Khi đó ta chỉ cần chứng minh sự tồn tại
hai số bi , bj (1 ≤ j < i ≤ n + 2) sao cho n < bi − bj < 2n.
Xét 2 trường hợp:

a) Nếu tồn tại j ∈ {1, 2, .., n + 1} sao cho n < bj < 2n thì ta có n < bn+2 − bj < 2n.

b) Nếu với mọi j ∈ {1, 2, .., n + 1}, ta có bj ∈ / [n + 1; 2n − 1] thì các số b1 , b2 , ..., bn+1 ∈
{1, 2, ..., 3n − 1}\{n + 1, ..., 2n − 1}. Các số thuộc tập {1, 2, ..., 3n − 1}\{n + 1, ..., 2n − 1}
chia thành các cặp số: (1; 2n), (2; 2n + 1), ..., (n; 3n − 1). Do đó trong n + 1 số b1 , b2 , ..., bn+1
phải tồn tại 2 số bi , bj thuộc cùng một cặp, hay là n < bi − bj = 2n − 1 < 2n. Theo (2)
từ căp số bi , bj thỏa mãn n < bi − bj = 2n − 1 < 2n thì tồn tại cặp số ai .aj thỏa mãn
n < ai − aj = 2n − 1 < 2n .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 370

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, SỞ GIÁO DỤC
ĐỀ SỐ 78
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 VĨNH LONG, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
√ √
x+1 x−2 2x − 10
a) Cho biểu thức K = √ +√ − √ . Rút gọn biểu thức K và tìm các
x+3 x−1 x+2 x−3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


giá trị của x để K > 0.
» p √ p √
b) Rút gọn giá trị biểu thức 6 + 2 8 3 − 10 − 7 − 3.

Lời giải.

a) Điều kiện: x ≥√ 0 và x 6=√ 1. √ √


( x + 1) ( x − 1) + ( x − 2) ( x + 3) − (2x − 10)
Ta có: K = √ √
√ √ ( x + 3) ( x − 1)
x − 1 + x + 3 x − 2 x − 6 − 2x + 10
= √ √
√ ( x + 3) ( x − 1)
x+3 1
= √ √ =√ .
( x + 3) ( x − 1) x−1 √
Với x ≥ 0 và x 6= 1 ta có: K > 0 ⇔ x − 1 > 0 ⇔ x > 1.
» p √ …p
√ 2 qÄ √ ä Ä√ ä p√ 2
b) Ta có: 6 + 2 8 3 − 10 = 7− 3 +2 7− 3 3−1 + 3−1
√ p√

Äp ä2
= 7− 3+ 3−1
p √ p√
= 7− 3+ 3 − 1

p √ p√ » p √ p √ p √ p√
= 7 − 3 + 3 − 1. Vậy: 6 + 2 8 3 − 10 − 7 − 3 = 7 − 3 + 3−1−
p √ p√
7− 3 = 3 − 1.

Câu 2. Cho phương trình x2 − 2x + 3 − m = 0 (1) (m là tham số)

a) Tìm m để phương trình có nghiệm.

b) Giả sử x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

A = −x1 2 x2 2 − 3 (x1 2 + x2 2 ) + 4.

Lời giải.

a) Vì a = 1 6= 0 Ta có: ∆ = (−2)2 − 4.1.(3 − m) = m − 2


Để phương trình có nghiệm khi ∆ ≥ 0 ⇔ m ≥ 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 371

b) Theo định lí Vi-ét ta có: xÄ1 + x2 = 2; x1 .x2 =ä3 − m.


Khi đó: A = −x1 2 x2 2 − 3 (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 + 4 = 1 − m2 .
Do m ≥ 2 ⇒ m2 ≥ 4 ⇒ −m2 ≤ −4 ⇔ 1 − m2 ≤ −3.
Suy ra A ≤ −3. Giá trị lớn nhất của A là −3 khi m = 2.

Câu 3.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

®
x + y + 2xy = 2
a) Giải hệ phương trình
x3 + y 3 = 8

b) Giải phương trình 2(x2 − 3x + 2) = 3 x3 + 8.

Lời giải.
®
S =x+y
a) Đặt
P = x.y
Điều kiện S 2 ≥ 4P .
2−S

®
S + 2P = 2  P =

Hệ phương trình đã cho trở thành ⇔ 2
6 − 3S
Å ã
S (S 2 − 3P ) = 8 2
 S S −
 =8
2
⇒ 2S 3 + 3S 2 − 6S − 16 = 0 ⇔ (S − 2) (2S 2 + 7S + 8) = 0 ⇔ S = 2 ⇒ P = 0.
Suy ra x, ®
y là hai nghiệm ®của phương trình:X 2 − 2X = 0 ⇔ X = 0, X = 2.
x=0 x=2
Kết luận: . hoặc
y=2 y=0

b) Điều kiện: x ≥ −2.



Ta có: 2(x2 − 3x + 2) = 3 x3 + 8
p
⇔ 2(x2 − 3x + 2) = 3 (x + 2)(x2 − 2x + 4)
p
⇔ −2(x + 2) + 2(x2 − 2x + 4) − 3 (x + 2)(x2 − 2x + 4) = 0 . (1)
Vì xÅ2 − 2x + 4 >ã0 nên…chia hai vế phương trình trình (1) cho x2 − 2x + 4 ta được
x+2 x+2
−2 2 −3 2
+2=0
x −…2x + 4 x − 2x + 4
x+2
Đặt t = 2
≥ 0 ta có −2t2 − 3t + 2 = 0.
 x − 2x + 4
t = −2 1
⇔ 1 do t ≥ 0 ⇒ t =
t= 2
2 …
1 x+2 1
Với t = ⇔ 2
= ⇔ x2 − 2x + 4 = 4(x + 2)
2 x − 2xñ + 4 2 √
x = 3 + 13 (n) .
⇔ x2 − 6x − 4 = 0 ⇔ √
x = 3 − 13 (n) .

Câu 4.

a) Tìm tất cả số nguyên x sao cho 2x2 + x − 2 chia hết cho x2 + 1.


√ √ √
b) Tìm x, y ∈ Z thoả x + y = 21.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 372

Lời giải.

2x2 + x − 2 x−4
a) Ta có: 2
=2+ 2
x +1 x +1
Xét x = 4 ⇒ 2x2 + x − 2 chia hết cho x2 + 1
.
Xétñ x 6= 4 để (x − 4)..(x2 +ñ1) ⇒ |x − 4| ≥ x2 + 1
x − 4 ≥ x2 + 1 x2 − x + 5 ≤ 0 (1)
⇔ ⇔
x − 4 ≤ −x2 − 1 x2 + x − 3 ≤ 0 (2)
Ta nhận thấy (1) vô nghiệm còn (2) kết hợp với điều kiện x là số nguyên suy ra x ∈
{−2, −1, 0, 1}
Thử lại ta nhận giá trị x = 0.
Vậy x ∈ {0; 4} thì 2x2 + x − 6 chia hết cho x2 + 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Điều kiện: x, y ≥ 0
√ √ √ √ √ √ √ √
Ta có: x + y = 21 ⇒ y = 21 − x ⇒ y = 21 + x − 2. 21.x ⇒ 21.x ∈ N
Vì 21 = 3.7; 3 và 7 là các số nguyên tố nên x = 3.7.a2 = 21.a2 (a ∈ N)
√ √ √
Lâp luận tương tự ta có y = 21.b2 . Thay vào x + y = 21 ta được a + b = 1
Kết luận phương trình có hai nghiệm (x; y) = (0; 21) hoặc (21; 0)

Câu 5. Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O; R), các đường cao
AD, BM, CN cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng AM.AC = AN.AB.

b) Chứng minh rằng OA ⊥ M N .

c) Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng M N và BC. Đường thẳng đi qua N song song
với AC cắt AP, AD lần lượt tại I, G. Chứng minh rằng N I = N G.

Lời giải.

x
A
I
J M
N
H
G O

P B D C

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 373

AB AM
a) Ta có: ∆ABM ∼ ∆ACN (góc-góc) ⇒ = . ⇒ AM.AC = AN.AB
AC AN
b) Ta có: BM
÷ C = BN
’ C = 900 ⇒ Tứ giác BN M C nội tiếp (tứ giác có hai đỉnh M, N cùng
nhìn BC dưới một góc vuông). Suy ra ABC
’ +N ÷M C = 1800 mà N÷ MA+N
÷ M C = 1800 ⇒
AM
÷ N = ABC

Dựng tiếp tuyến Ax với đường tròn (O) tại A, ta có xAC
‘ = ABC.

Do đó xAC
‘ = AM N (hai góc ở vị trí so le trong) nên Ax ∥ M N .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

÷
Ta lại có OA ⊥ Ax. Do đó OA ⊥ M N .

c) Ta có: ADM
÷ = ABM ÷=N ÷DH ⇒ DJ là tia phân giác M
÷ DN .
Mà AD ⊥ BC nên có DB là đường phân giác ngoài của ∆DM N .
PN JN
Xét ∆DM N có = (1).
PM JM
JN NG
Áp dụng hệ quả Talet vào các tam giác ∆JAM có N G ∥ AM ⇒ = (2).
JM AM
PN JN
Mặt khác ∆P AM có N I ∥ AM ⇒ = (3).
PM AM
NI NG
Từ (1); (2); (3) suy ra = ⇒ N I = N G.
AM AM

Câu 6.

a) Với a, b là các số dương. Chứng minh rằng

a+b 4
≥ .
ab a+b

b) Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn x + y + z = 4. Chứng minh rằng

1 1
+ ≥ 1.
xy xz

Lời giải.
(a + b)2 4ab a+b 4
a) Với a, b dương nên ta có: (a + b)2 ≥ 4ab ⇒ ≥ ⇒ ≥
(a + b)ab (a + b)ab ab a+b
Dấu ” = ” xảy ra khi a = b

b) Cách 1:
1 1 4 1 1 4
Áp dụng bất đẳng thức trên ta có : + ≥ ⇒ + ≥ .
xy xz xy + xz xy xz x(y + z)
Mà x + y + z = 4 nên y + z = 4 − x > 0.
1 1 4 1 1 4
suy ra + ≥ ⇒ + ≥ .
xy xz x(4 − x) xy xz −x2 + 4x − 4 + 4
1 1 4
⇒ + ≥ (1).
xy xz −(x − 2)2 + 4
Vì y + z = 4 − x nên x(4 − x) > 0. Suy ra 4 ≥ −(x − 2)2 + 4 > 0.
4
Do đó ≥ 1 (2).
−(x − 2)2 + 4
1 1
Từ (1), (2) suy ra + ≥ 1.
xy xz

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 374

 x=2
 ®
x=2
Dấu ” = ” xảy ra khi xy = xz ⇔ (thoả mãn điều kiện x, y, z > 0).

 x+y+z =4 y=z=1

Cách 2:
x+4−x 2
Å ã
Ta có: x(4 − x) ≤ ⇒ x(4 − x) ≤ 4
2
1 4
⇒ ≥ 14 ⇒ ≥ 1.
x (4 − x) (4 − x)
x
 x=2
 ®
x=2
Dấu ” = ” xảy ra khi xy = xz ⇔ (thoả mãn điều kiện x, y, z > 0).

 x+y+z =4 y=z=1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 375

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN TRẦN
ĐỀ SỐ 79
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 PHÚ, HẢI PHÒNG 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.
√ √ ã
x+ x 1− x
Å ãÅ
1 2
1) Cho biểu thức Q = √ − √ −√ với x > 0, x 6= 1.
x−1 x−1 x+1 x−x

a) Rút gọn biểu thức Q.


b) Tìm các giá trị của x để Q = −1.

2) Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x − 2017m2 − 1 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm
phân biệt x1 < x2 thoả mãn |x1 | − |x2 | = 2018.

Lời giải.

1)

a) Với x > 0 và x 6= 1, ta có

√ x−1 x−1
Å ã
1 1 1
Q= √ x− √ =√ · √ = √ .
x+1 x x+1 x x

b) Với x > 0 và x 6= 1, ta có
√ √ √ 1 1
Q = −1 ⇔ x−1=− x⇔ x= ⇔x= .
2 4

2) Dễ thấy phương trình đã cho có ac = 1 · (−2017m2 − 1) < 0 nên phương trình đã cho luôn có
√ √
hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn x1 < 0 < x2 . Từ đó ta có x1 = m−1− ∆0 và x2 = m−1+ ∆0 .
Suy ra
√ √
|x1 | − |x2 | = 2018 ⇔ −m + 1 + ∆0 − m + 1 − ∆0 = 2018 ⇔ m = −1008.

Câu 2.
√ √ √
a) Giải phương trình x + 1 − x − 7 = 12 − x.
(
x3 + xy 2 − 10y = 0
b) Giải hệ phương trình .
x2 + 6y 2 = 10

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 376

a) Điều kiện của phương trình là 7 ≤ x ≤ 12. Với điều kiện đó, phương trình tương đương
√ √ √
x+1= 12 − x + x − 7
√ √
⇔x + 1 = 12 − x + 2 12 − x x − 7 + x − 7
√ √
⇔x − 4 = 2 12 − x x − 7
⇔x2 − 8x + 16 = −4x2 + 76x − 336
⇔5x2 − 84x + 352 = 0
44

x=
⇔  5
x=8
ß ™
44
Thử lại, ta được tập nghiệm của phương trình là S = ;8 .
5

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Dễ thấy x 6= 0 và y 6= 0. Khi đó, hệ phương trình đã cho tương đương
 Å ã3
 x + x = 10


y y y2

Å ã2
 x 10
+6= 2


y y

Å ã3 Å ã2
x x x x
Trừ hai phương trình theo vế ta được − + − 6 = 0 hay = 2. Thay vào
y y y y
phương trình thứ hai của hệ ta được y 2 = 1 hay y = ±1. Từ đó x = ±2.
Vậy các nghiệm của hệ phương trình đã cho là (2; 1) và (−2; −1).

Câu 3. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), Y trên cạnh CA, Z trên cạnh AB
’ > 90◦ . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AY Z, S là giao điểm khác
sao cho AZY
A của AI và đường tròn (O).

a) Chứng minh rằng SAC ’ − 90◦ .


’ = AZY

b) Gọi X là giao điểm của Y Z và BC, M là giao điểm khác Y của các đường tròn ngoại tiếp
tam giác AY Z và CXY . Chứng minh rằng M nằm trên đường tròn (O).

c) Gọi J, K là tâm các đường tròn ngoại tiếp tam giác BZX và CXY , T là giao điểm của AI
và BJ. Chứng minh rằng sáu điểm T , O, M , I, J, K cùng nằm trên một đường tròn.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 377

I
M
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

O
K
Y
J S

B
C X

360◦ − AIY
‘ AIY

’ − 90◦ = 90◦ − AIY = IAY

a) Ta có AZY =
’ = 180◦ − ⇒ AZY ‘ = SAC.

2 2 2

b) Do AM
÷ C = AM
÷ Y +Y
÷ M C = BZY
’ + Y’ XC = 180◦ − ABC
’ nên M thuộc đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC hay đường tròn (O).

c) Ta có ZM
÷ X = ZM÷ Y + XM
÷ Y = BAC
’ + ACB ’ = 180◦ − XBZ ’ hay M thuộc đường tròn
(J) ngoại tiếp tam giác BZX.
Ta chứng minh T ≡ S. Thật vậy, ta có SBX ’ = SAC ’ = AZX ’ − 90◦ = 90◦ − BZX’ =
BJX

90◦ − = JBX.
’ Do tam giác BZX nhọn nên J nằm trong tam giác BZX, suy ra J
2
nằm trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A. Do tam giác AZY ’ > 90◦ nên I nằm trong góc
AZY
’ và ngoài tam giác AZY , suy ra tia AC nằm giữa tia AB và AS, do đó S nằm trên
nửa mặt phẳng bờ BC chứa A. Vậy J và S nằm cùng nửa mặt phẳng bờ BX, do đó B, J,
S thẳng hàng. Suy ra T ≡ S.
‘ = 180◦ − AM
Dễ thấy OI, OJ là đường trung trực của M A, M B tương ứng nên IOJ ÷ B=
ISJ
‘ hay tứ giác IOJS nội tiếp một đường tròn (C).
Tương tự IK và JK lần lượt là đường trung trực của M Y và M X nên IKJ‘ = XM ÷ Y =
ACB
’ = ASB ’ = ISJ ‘ hay K thuộc (C).
Dễ thấy JM
’ B = JBM
’ = IAM ’ = IM ’ A, từ đó IM
’ J = IM
’ B + JM
’ B = IM
’ B + IM
’ A=
AM B = ISJ hay M thuộc đường tròn (C).
÷ ‘
Vậy cả sáu điểm T , O, M , I, J, K cùng thuộc đường tròn (C).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 378

Câu 4. Cho các số dương a, b, c, chứng minh rằng


a4 b4 c4
+ + ≥ 1.
b3 (c + 2a) c3 (a + 2b) a3 (b + 2c)

Lời giải.
Ta có các đánh giá sau
a4 c + 2a 1 a
+ + ≥
b3 (c + 2a 9a 3 b
4
b a + 2b 1 b
3
+ + ≥
c (a + 2b) 9b 3 c
4
c b + 2c 1 c
3
+ + ≥ .
a (b + 2c) 9c 3 a

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lấy tổng các bất đẳng thức trên theo vế ta được

a4 b4 c4
Å ã
8 a b c 5 8 3 a b c 5
3
+ 3 + 3 ≥ + + − ≥ ·3 · · − = 1.
b (c + 2a) c (a + 2b) a (b + 2c) 9 b c a 3 9 b c a 3

Câu 5.

a) Chứng minh rằng không tồn tại các số tự nhiên x, y, z sao cho x16 + y 16 + 2017 = z 16 .

b) A và B chơi một trò chơi, A chơi trước. Ban đầu có n viên sỏi. Trong mỗi lượt chơi của
mình, người chơi sẽ lấy ra 4, 5, hoặc 7 viên sỏi. Quá trình đó tiếp tục như vậy. Ai đến lượt
chơi của mình mà không thể lấy thêm sỏi là thua cuộc. Biết cả hai đều là người chơi thông
minh, chứng minh rằng nếu n có dạng 11k + l với k, l ∈ N, 0 ≤ l ≤ 3 thì B thắng cuộc.

Lời giải.

a) Giả sử tồn tại các số tự nhiên x, y, z thoả mãn bài toán.

• Trường hợp 1: z là số chẵn.


Khi đó x, y khác tính chẵn lẻ. Ta có thể coi x lẻ, y chẵn. Suy ra

x16 + 2017 ≡ z 16 − y 16 ≡ 0 (mod 216 ) ⇒ x16 + 2017 ≡ 0 (mod 64).

Vì x lẻ nên x2 ≡ 1 (mod 8), do đó x16 ≡ 1 (mod 64). Suy ra x16 + 2017 ≡ 34 (mod 64).
Ta gặp mâu thuẫn.
• Trường hợp 2: z là số lẻ.
Khi đó x, y cùng tính chẵn lẻ. Nếu x, y cùng lẻ thì

1 ≡ z 16 ≡ x16 + y 16 + 2017 ≡ 2019 (mod 64).

hay 64 | 2018. Vô lí.


Do đó x, y cùng chẵn. Suy ra

1 ≡ z 16 ≡ x16 + y 16 + 2017 ≡ 2017 (mod 64).

hay 64 | 2016. Vô lí.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 379

Vậy không tồn tại các số tự nhiên x, y, z thoả mãn bài toán.

b) Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo k.


Nếu k = 0 thì hiển nhiên A thua.
Nếu k = 1 thì ta có chiến thuật chơi của B như sau. Trường hợp 0 ≤ l ≤ 1, nếu A lấy 4, 5
hoặc 7 viên sỏi thì B tương ứng lấy 7, 5 và 4 viên sỏi. Trường hợp 2 ≤ l ≤ 3, nếu A lấy 4, 5
hoặc 7 viên sỏi thì B tương ứng lấy ra 7, 7 hoặc 4 viên sỏi. Giả sử với mọi m ≤ k, m ∈ N
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

thì B luôn có chiến thuật chơi để thắng A. Ta chứng minh với m = k + 1 thì B cũng thắng.
Thật vậy, khi đó số viên sỏi là 11(k + 1) + l = 11k + l + 11. Do giả thiết quy nạp nên B có
chiến thuật chơi sao cho với 11k + l thì B thắng. Do đó chiến thuật chơi đó sẽ làm cho số
sỏi còn dư lại của 11k + l viên là p với 0 ≤ p ≤ 3. Ta quay lại trường hợp k = 1. Do đó với
n = 11(k + 1) + l thì B thắng.
Vậy theo nguyên lí quy nạp B luôn thắng.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 380

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN TRẦN
ĐỀ SỐ 80
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HƯNG ĐẠO, BÌNH THUẬN, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

(
y 2 + 1 = xy
Câu 1. Giải hệ phương trình:
x2 + y 2 + 1 + 2(x + y) = 0
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Ta có
( ( (
y 2 + 1 = xy y 2 + 1 = xy y 2 + 1 = xy
⇔ ⇔
x2 + y 2 + 1 + 2(x + y) = 0 x2 + xy + 2(x + y) = 0 (x + y)(x + 2) = 0
(
 x = −2
y 2 + 1 = xy 

"  y = −1
⇔ x = −2 ⇔  (


  x = −y
 x = −y 
y 2 + y + 1 = 0 (vô nghiệm)

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (−2; −1).


Câu 2. Cho n số nguyên a1 , a2 , . . . , an thỏa mãn S = a1 + a2 + . . . + an chia hết cho 6. Chứng
minh P = a31 + a32 + . . . + a3n cũng chia hết cho 6.
Lời giải.
Ta có

P − S = (a31 − a1 ) + (a32 − a2 ) + . . . + (a3n − an )


= (a1 − 1)a1 (a1 + 1) + (a2 − 1)a2 (a2 + 1) + . . . + (an − 1)an (an + 1).

Mỗi số hạng có dạng (ak − 1)ak (ak + 1) đều chia hết cho 6 (là tích 3 số nguyên liên tiếp), do
đó P − S chia hết cho 6, mà S chia hết cho 6 nên P chia hết cho 6.
Câu 3. Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x + y + z + xyz = 4. Chứng minh
Å ã
 y z x
1 + xy + 1 + yz + 1 + zx + ≥ 27.
z x y
Dấu “=” xảy ra khi nào?
Lời giải.
Tacó
y y + z + xyz 4−x
1 + xy + =
 =


 z z z
 z z + x + xyz 4−y
◦ 1 + yz + = =
 x x x



 x x + y + xyz 4 z
1 + zx + =
 =
y y y

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 381

(4 − x)(4 − y)(4 − z)
Å ã
 y z x
⇒ 1 + xy + 1 + yz + 1 + zx + = (1).
z x y xyz
p
2 2 2

◦ 4 = x + y + z + xyz ≥ 4 x y z = 4 xyz ⇔ xyz ≤ 1 (2).
4

◦ Từ (1) bất đẳng thức tương đương

(4 − x)(4 − y)(4 − z) ≥ 27xyz


⇔ 64 − xyz − 16(x + y + z) + 4(xy + yz + zx) ≥ 27xyz
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

⇔ 16 + (xy + yz + zx) ≥ 7xyz + 4(x + y + z)


⇔ 16 + (xy + yz + zx) ≥ 3xyz + 16
⇔ xy + yz + zx ≥ 3xyz(∗)

Mặt khác, theo (2) và bất đẳng thức AM−GM cho 3 số, ta có:
p p
xy + yz + zx ≥ 3 3 x2 y 2 z 2 ≥ 3 3 x3 y 3 z 3 = 3xyz.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1.


Câu 4. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) có AD là đường cao, H là trực tâm của tam
giác ABC. Tia BH cắt đường tròn đường kính AC tại E, F sao cho BE < BF , tia CH cắt
đường tròn đường kính AB tại G, K sao cho CG < CK. Đường tròn ngoại tiếp tam giác EDG
cắt BC tại điểm thứ hai là P .

a) Chứng minh A là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác KEGF .

b) Chứng minh ba điểm P, E, K thẳng thàng.

c) Chứng mình bốn điểm K, D, P, F cùng thuộc một đường tròn.

Lời giải.

F
A

Q
K

T H
E G

B D P C

a) Gọi BH cắt đường tròn (AB) tại Q và CH cắt đường tròn (AC) tại T . Xét đường tròn
(AC) ta có AF = AE, đường tròn (AB) ta có AG = AK (tính chất đường kính dây cung).
Mặt khác, AK 2 = AT.AB = AQ.AC = AF 2 (hệ thức lượng tam giác vuông), nên suy ra
AF = AE = AG = AK hay A là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác KEGF .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 382

’ = KAG (1) (do 2 tứ giác EDP G và ABDG nội tiếp).



b) Ta có P
’ EG = P’ DG = BAG
2
’ = 180◦ − KAG (2) (sử dụng tính chất của 2 tam giác

Mặt khác KEG
’ = KEA ’ + AEG
2
cân AKE, AEG).
Từ (1) và (2) ta suy ra KEG ’ = 180◦ hay 3 điểm K, E, P thẳng hàng.
’ + GEP

’ + KAG = 180◦ . Trong đường tròn tâm (A) ngoại tiếp tứ



c) Ta có KEG
’ + KAB ’ = KEG
2

giác AEGF , KEG + KF G = 180 . Suy ra KDB
’ ’ ’ = KAB
’ = KF’ G = KF
’ P , hay tứ giác
KDP F nội tiếp.

Câu 5. Trong ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 vừa qua, có 97 em nhỏ đến từ 3 trường của một

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


huyện miền núi được nhận mỗi em một món quà. Biết rằng chỉ có 4 loại quà được phát và nếu
trong 5 em nhỏ bất kỳ đến từ cùng một trường, nhận cùng một loại quà thì có 2 em cùng tuổi.
Chứng minh rằng, luôn có 3 em nhỏ đến từ cùng một trường, cùng tuổi và nhận cùng một loại
quà.
Lời giải. ï ò
97
Do có 97 học sinh đến từ 3 trường, nên luôn có ít nhất một trường có tối thiểu là + 1 = 33
ï ò 3
33
học sinh. Chia quà cho 33 học sinh thì ít nhất có một nhóm + 1 = 9 học sinh được cùng
4
loại quà.
◦ Giả sử, trong nhóm 9 học sinh này, không có 3 học sinh nào cùng tuổi. Khi đó, theo giả thiết,
ta chọn 5 học sinh ra và lấy được hai học sinh (A, B) cùng tuổi, loại ra; ta chọn tiếp 5 học sinh
và được hai học sinh (C, D) cùng tuổi, loại ra; ta được trong 5 học sinh còn lại có hai học sinh
(E, F ) cùng tuổi.
◦ Phân học sinh thành 2 cặp (A, C, E) và (B, D, F ) và 3 học sinh còn lại đặt là (X, Y, Z), chú
ý rằng, mỗi bộ 3 đều không có học sinh nào cùng tuổi nhau.
◦ Chọn 2 nhóm như sau: (A, C, E, X, Y ) và (A, C, E, X, Z), khi đó, chọn được ra ít nhất 2 cặp
cùng tuổi trong mỗi nhóm, dù cặp nào xảy ra cùng tuổi, ta đều ghép với các cặp ban đầu để
được một bộ 3 cùng tuổi. Khi đó mâu thuẫn với điều giả sử.
Tóm lại, luôn có 3 em nhỏ đến từ cùng một trường, cùng tuổi và nhận cùng một loại quà.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 383

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, SỞ GIÁO DỤC
ĐỀ SỐ 81
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI - CHUYÊN TIN, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Giải phương trình 5x − x2 + 2x2 − 10x + 6 = 0.
(
x + y + xy = 3
b) Giải hệ phương trình √ √ .
x+ y =2

Lời giải.

a) Điều kiện: 0 ≤ x ≤ 5. Phương trình đã cho tương đương:


p
x(5 − x) + 2x(x − 5) + 6 = 0
p
⇔ x(5 − x − 2x(5 − x) + 6 = 0
p
⇔ 2x(5 − x) − x(5 − x) − 6 = 0
p
Đặt t = x(5 − x) ≥ 0
Khi đó ta có phương trình: 
t=2
2t2 − t − 6 = 0 ⇔ (t − 2)(2t + 3) = 0 ⇔  3
t = − (loại)
"2
p x = 1 (thỏa)
t = 2 ⇔ x(5 − x) = 2 ⇔ x2 − 5x + 4 = 0 ⇔ .
x = 4 (thỏa)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = {1; 4}

b) Điều kiện:(x ≥ 0, y ≥ 0
x + y + xy = 3 (1)
Ta có hệ: √ √
x + y = 2 (2)
√ √ 2 √
(2) ⇔( ( x + y) = 4 ⇔ x + y + 2 xy = 4 (3)
x+y =a
Đặt √ . Từ (1), (3) ta có hệ phương trình:
xy = b
( ( ( (
a + b2 = 3 a + b2 = 3 b2 − 2b + 1 = 0 b=1
⇔ ⇔ ⇔
a + 2b = 4 a = 4 − 2b a = 4 − 2b a=2
( (
x+y =2 x+y =2
⇔ √ ⇔
xy = 1 xy = 1
Khi đó x, y là hai nghiệm của phương trình: t2 − 2t + 1 = 0 ⇔ t = 1 ⇔ x = y = 1.
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 384

Câu 2.

a) Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 2 và 3x2 + 2y 2 − z 2 = 13.

b) Cho các số nguyên dương a, b thỏa mãn a2 + b2 = c2 . Chứng minh ab chia hết cho a + b + c.

Lời giải.
( (
x+y+z =2 z = x + y − 2 (1)
a) 2 2 2
⇔ .
3x + 2y − z = 13 3x2 + 2y 2 − z 2 = 13 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:
3x2 + 2y 2 − (x + y − 2)2 = 13
⇔ 2x2 + y 2 − 2xy + 4x + 4y − 17 = 0
⇔ (x − y)2 + (x + 2)2 = 21 − 4y
Vì x, y, z là số nguyên dương nên (x − y)2 ≥ 0 và (x + 2)2 ≥ (1 + 2)2 = 9

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Suy ra V T ≥ 9 ⇒ 21 − 4y ≥ 9 ⇒ 3 ≥ y ≥ 1
Với y = 3 ta có: 2x2 + 9 − 6x + 4x + 12 − 17 = 0 ⇔ 2x2 − 2x + 4 = 0 (vô nghiệm)
Với y = 2 ta có: 2x2 + 4 − 4x + 4x + 8 − 17 = 0 ⇔ 2x2 − 5 = 0 (loại) "
x=2
Với y = 1 ta có: 2x2 + 1 − 2x + 4x + 4 − 17 = 0 ⇔ 2x2 + 2x − 12 = 0 ⇔
x = −3 (loại)
⇒z=1
Vậy x = 2; y = 1; z = 1 thỏa yêu cầu đề bài.

b) Đặt t = a + b + c
.
⇒ t2 = (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca = 2c2 + 2(ab + bc + ca) ⇒ t..2
Mặt khác: a2 + b2 = c2 ⇔ a2 + b2 = (t − a − b)2
⇔ a2 + b2 = t2 + b2 + c2 − 2ta − 2tb + 2ab
⇔ 0 = t2 − 2ta − 2tb + 2ab Å
−t2 + 2ta + 2tb −t + 2a + 2b −t + 2a + 2b
ã Å ã
⇔ ab = =t = (a + b + c)
t 2 2
Vậy ab chia hết cho a + b + c.

1 1 1
Câu 3. Cho các số thực dương a, b, c thay đổi luôn thỏa mãn 2
+ 2 + 2 = 3. Tìm giá trị
a b c
lớn nhất của biểu thức:
1 1 1
P = 2
+ 2
+
(2a + b + c) (2b + c + a) (2c + a + b)2

Lời giải. Å ã
1 1 4 1 1 1 1
Ta áp dụng BĐT sau: + ≥ ⇔ ≤ +
x y x+y x+y 4 x y
Dấu ” = ” xảy ra khi và
Å chỉ khi x = yã
1 1 1 1
Ta có: ≤ +
Å 2a + b +ãc2 4 Åa + b a + c ã2 Å ã
1 1 1 1 2 1 1
⇒ ≤ + ≤ +
2a + b + c ã 16 aÅ+ b a + c
Å 16ã (a + Åb)2 (a + c)2 ã
1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1
≤ + ≤ + + + ≤ + +
8 4ab 4ac 8.4.2 a2 b2 a2 c2 64 a2 b2 c2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 385
Å ã
1 4 4 4 1 3
Tương tự, suy ra: P ≤ 2
+ 2 + 2 = .3.4 =
64 a b c 64 16
Dấu ” = ” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.
Câu 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC), nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi
D là trung điểm của cạnh BC, E là hình chiếu của A trên cạnh BC và H là trực tâm của tam
giác ABC. Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai F .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a) Chứng minh BC 2 = 4.DA.DF

b) Tia DH cắt đường tròn (O) tại điểm G. Chứng minh bốn điểm A, G, E, D cùng thuộc
một đường tròn.

c) Đường thẳng F E cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai K. Chứng minh đường thẳng BC
tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác GKE.

Lời giải.

O
K
H

B E D C

I
F

AD DC
a) Xét ∆ADC ∆BDF (g.g) ⇒ =
BC DF
BC 2
⇒ AD.DF = BD.DC =
4
⇒ BC 2 = 4DA.DF

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 386

b) Gọi I là điểm đối xứng với A qua O ⇒ AI là đường kính của (O).
∠ABI = ∠ACI = 90◦
⇒ IB//CH (cùng ⊥ AB) và IC//BH (cùng ⊥ AC)
⇒ IBHC là hình bình hành ⇒ HI đi qua trung điểm D của BC
⇒ G, H, D, I thẳng hàng ⇒ ∠DGA = 90◦
Ta có: ∠DGA = ∠DEA = 90◦ ⇒ AGED là tứ giác nội tiếp
⇒ A, G, E, D cùng nằm trên một đường tròn.

c) Vì AGED là tứ giác nội tiếp nên


∠EGD = ∠EAD = 90◦ − ∠EDA = 90◦ − (∠DEF + ∠DF E)
⇒ ∠KEB = ∠DEF = 90◦ − (∠EGD + ∠DF E) (1)
Vì AGKF là tứ giác nội tiếp nên
∠DF E = 180◦ − ∠AGK = 90◦ − ∠EGD − ∠EGK (2)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Từ (1) và (2) ⇒ ∠KEB = 90◦ − (90◦ − ∠EGK) = ∠EGK
⇒ ∠KEB = ∠EGK
Gọi Et là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆GKE (Et và G nằm khác phía đối với
EK)
⇒ ∠KEB = ∠KEt
⇒ ∠KEt = ∠KEB ⇒ Et ≡ EB
Vậy BC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆GKE (đpcm).

Câu 5. Ta viết lên bảng 99 số tự nhiên liên tiếp 1, 2, 3, ..., 99. Ta thực hiện các thao tác sau:
Xóa ba số a, b, c bất kì trên bảng rồi lại viết lên bảng số (abc + ab + bc + ca + a + b + c). Tiếp
tục thực hiện thao tác trên cho đến khi trên bảng còn lại đúng một số. Tìm số còn lại đó.
Lời giải.
Ta có abc + ab + bc + ca + a + b + c = (a + 1)(b + 1)(c + 1) − 1
Tại mỗi thao tác thứ nhất ta chọn xóa 3 số a, b, c và thay bằng (a + 1)(b + 1)(c + 1) − 1, ta
thấy thao tác này không làm thay đổi tích S = (a1 + 1)(a2 + 1)...(ai + 1) với a1 , a2 , ..., ai là tất
cả các số còn lại trên bảng.
Vì vậy số cuối cùng còn lại bằng: (1 + 1)(2 + 1)(3 + 1)...(99 + 1) − 1 = 100! − 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 387

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 82
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC TIỀN GIANG, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.
» p √ » p √
a) Rút gọn biểu thức: P = 3 − 5 − 2 3 − 3 + 5 − 2 3.
√ √
b) Giải phương trình: 1 − x + 4 + x = 3.
(√
x2 + 2x + 6 = y + 1
c) Giải hệ phương trình: .
x2 + y 2 + xy = 7

Lời giải.
2
p √ qÄ√ ä2 √ Ä√ ä2
a) P = 6 − 2 9 − 5 + 2 3 = 6 − 2 3+1 =4−2 3= 3−1

Do P < 0 nên P = 1 − 3.
√ √
b) Điều kiện:(−4 ≤ x ≤ 1 Đặt(u = 1 − x, v = 4 + x với u ≥ 0, v ≥ 0.
u+v =3 v =3−u
Ta được: ⇔ .
2
u +v =52
u2 + (3 − u)2 = 5
"
u = 1, v = 2
⇔ . Tóm lại ta có: x = 0 hoặc x = −3.
u = 2, v = 1

c) Điều kiện: y ≥ −1
Hệ
 đã 2cho tương đương:
 x + 2x + 6 = y 2 + 2y + 1
(
x2 − y 2 + 2 (x − y) + 5 = 0

 1 (x − y)2 + 3 (x + y)2 = 7 (x − y)2 + 3 (x + y)2 = 28
î ó
4
( u = x + y, v = x − y, khi đó hệ trở thành:
Đặt
uv + 2v + 5 = 0 (1)
3u2 + v 2 = 28 (2)
* Ta thấy v = 0 không thỏa hệ.
−2v − 5
* v 6= 0 ta được: u = . Thay vào (1) ta được:
v "
ã2
−2v − 5 v = −5 ⇒ u = 1
Å
3. + v 2 = 28 ⇔ v 4 − 16v 2 + 60v + 75 = 0 ⇔
v v = −1 ⇒ u = 3
(
x = −3

 y=2
⇔ ( .


 x = 1
y=2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 388

So sánh với điều kiện, ta được: S = (1; 2) ; (−3; 2) .

Câu 2.

a) Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P) : y = 2x2 và đường thẳng (d) : y = ax + 2 −

a a là tham số . Tìm tất cả các giá trị a ∈ Z để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A và B

sao cho AB = 5.
√ 
b) Cho phương trình x4 + 2 6mx2 + 24 = 0 m là tham số . Tìm tất cả các giá trị của tham
số m để phương trình có 4 nghiệm x1 , x2 , x3 , x4 phân biệt thỏa mãn: x41 +x42 +x43 +x44 = 144.

c) Cho a, b, c là 3 số thực dương thỏa a + b + c 6 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


1 2018
P= + .
a2 + b2 + c2 ab + bc + ca

Lời giải.

a) Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P )


2x2 = ax + 2 − a ⇔ 2x2 − ax + a − 2 = 0 (∗)
(d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt ⇔ (a − 4)2 > 0 ⇔ a 6= 4.
a−2
Với a 6= 4 phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt x1 = 1; x2 =
2
a − 2 (a − 2)2
Ç å
Suy ra số giao điểm là: A (1; 2) ; B ; .
2 2
ã2 Ç 2
å2
− −
Å
a 2 (a 2)
Khi đó, AB 2 = −1 + −2
2 2

Thay AB = 5 ta có phương trình a4 − 8a3 + 17a2 − 8a − 4 = 0
(a − 2) . (a3 − 6a2 + 5a + 2) = 0
Vì a ∈ Z nên a3 − 6a2 + 5a + 2 6= 0 . Suy ra, a = 2.

b) Đặt t = x2 (t ≥ 0)

Khi đó, phương trình trở thành: t2 + 2 6mt + 24 = 0 (1)
Vì phương
 trình có 4 nghiệm phân biệt nên phương trình (1) có hai nghiệm dương phân
0
∆ > 0


biệt: P > 0 ⇔ m < −2.


 S>0
Với t1 , t2 là hai nghiệm của phương trình (1) thì :
√ √ √ √
x1 = − t1 , x2 = t1 , x3 = − t2 , îx4 = t2 ó √
x41 + x42 + x43 + x44 = 2 (t21 + t22 ) = 2 (t1 + t2 )2 − 2t1 .t2 = 144 ⇒ m2 = 5 ⇔ m = ± 5.

Vì m < −2 nên m = − 5.

2 2 2 (a + b + c)2 2016
c) Ta có, ab + bc + ca ≤ a + b + c ⇒ ab + bc + ca ≤ ≤3⇒ ≥ 672
Å ã 3 ab + bc + ca
1 1 1
Ta chứng minh: (x + y + z) . + + ≥ 9, ∀x, y, z > 0 (∗)
x y z

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 389

√ 1 1 1 3
Thật vậy, theo bất đẳng thức Cauchy ta có, x + y + z ≥ 3 3 xyz và + + ≥ √
Å ã x y z 3 xyz
3

1 1 1
Suy ra (x + y + z) . + + ≥ 9. Dấu ” = ” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z.
x y z
Å dụng kết quả (∗), ta có:
Áp ã
1 1 1
2 2 2
+ + (a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca) ≥ 9
a +b +c ab + bc + ca ab + bc + ca
1 2 9
⇒ 2 ≥ ≥ 1.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

+
a + b2 + c2 ab + bc + ca (a + b + c)2
1 2018
Suy ra P = 2 2 2
+ ≥ 673.
a +b +c ab + bc + ca
Dấu ” = ” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 673.

Câu 3. Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n2 + 18n + 2020 là số chính phương.
Lời giải.
Để n2 + 18n + 2020 là số chính phương khi n2 + 18n + 2020 = m2 , m ∈ Z
⇔ m2 − (n2 + 18n) = 2020 ⇔ m2 − (n2 + 18n + 81) = 1939
⇔ (m − n − 9) (m + n + 9) = 1939
( mà 1939 = 1939.1 (= 277.7
m + n + 9 = 1939 m + n + 9 = 277
Khi đó ta có hệ phương trình: ; .
m−n−9=1 m−n−9=7
Giải ra tìm được n = 960 hoặc n = 126.
Câu 4. Cho đường tròn tâm O và dây cung AB không đi qua O. Gọi M là điểm chính giữa

của cung nhỏ AB.
˜ D thay đổi trên cung lớn AB
˜ D khác A và B . M D cắt AB tại C. Chứng
minh rằng:

a) M B.BD = M D.BC.

b) M B là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.

c) Tổng bán kính các đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và ACD không đổi.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 390

N
D

I O

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


C
A B
M

a) Xét 4M BC và 4M DB có:

DBM
÷=M ÷BC hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau
BM
÷ C = BM
÷ D
MB MD
Do vậy 4M BCvà 4M DB đồng dạng. Suy ra = ⇒ M B.BD = M D.BC.
BC BD
b) Gọi (J) là đường tròn ngoại tiếp 4BDC
BJC

⇒ BJC
’ = 2BDC ’ = 2M ÷ BC hay M ÷ BC = .
2

’ = 180 − BJC

∆BCJ cân tại J ⇒ CBJ
2
BJC 180◦ − BJC
’ ’
Suy ra M BC + CBJ =
÷ ’ + = 90◦ ⇒ M B ⊥ BJ
2 2
Suy ra M B là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.

c) Kẻ đường kính M N của (O) ⇒ N B ⊥ M B.


Mà M B là tiếp tuyến của đường tròn (J) , suy ra J thuộc N B.
Gọi (I) là đường tròn ngoại tiếp 4ACD. Chứng minh tương tự I thuộc AN.
Ta có AN
’ B = ADB
’ = 2BDM ÷ = BJC ’ ⇒ CJ ∥ IN.
Chứng minh tương tự: CI ∥ JN.
Do đó tứ giác CIN J là hình bình hành ⇒ CI = N J.

Suy ra tổng bán kính của hai đường tròn (I) và (J) là: IC + JB = BN không đổi .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 391

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN THPT,
ĐỀ SỐ 83
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 TPHCM, 2017

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Cho các số thực a, b, c sao cho a + b + c = 3, a2 + b2 + c2 = 29 và abc = 11. Tính a5 + b5 + c5 .

b) Cho biểu thức A = (m + n)2 + 3m + n với m, n là các số nguyên dương. Chứng minh rằng
nếu A là số chính phương thì n3 + 1 chia hết cho m.

Lời giải.

a) Ta có a + b + c = 3, ab + bc + ca = −10, abc = 11. Do đó, a, b, c là ba nghệm của phương


trình x3 − 3x2 − 10x − 11 = 0. Tuy nhiên, phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm
thực x ≈ 5, 2 nên không tồn tại a, b, c.

b) Ta có (m + n)2 < (m + n)2 + 3m + n < (m + n + 2)2 . Từ đó, nếu A là số chính phương


thì A = (m + n + 1)2 , suy ra m = n + 1. Do đó, m | n3 + 1

Câu 2.

a) Giải phương trình 2(x + 2) 3x − 1 = 3x2 − 7x − 3.

x + 1 − 10 = −1

b) Giải hệ phương trình y x


 2
20y − xy − y = 1.

Lời giải.
√ 2
a) Phương trình đã cho tương đương với 3x − 1 + x + 2 = 4x2 . Giải phương trình ta

7 + 29
được x = .
2
1 1 10
b) Ta có 20y 2 − xy − y = 1 ⇔ 20y − x − 1 = . Thay vào phương trình x + − = −1 ta
y y x
xy = 1

1
nhận được phương trình xy = . Vậy hệ trở thành 2 . Giải hệ ta được
2  2
20y − 2y − 3 = 0
Å ã Å ã
1 5 3
nghiệm −2; − , ; .
4 3 10

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 392

Câu 3. Cho tam giác ABC có AB < AC < BC. Trên các cạnh BC, AC lần lượt lấy các điểm
M , N sao cho AN = AB = BM . Các đường thẳng AM và BN cắt nhau tại K. Gọi H là hình
chiếu của K trên AB. Chứng minh rằng

a) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nằm trên KH.

b) Các đường tròn nội tiếp các tam giác ACH và BCH tiếp xúc với nhau.

Lời giải.
A

Y
E
H

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


X
F N
K
I
B M C

a) Tam giác ABN cân tại A nên tia phân giác AI của góc A vuông góc với BN . Tam giác
ABK có KH và AI là hai đường cao nên đồng quy tại điểm P . Do đó, BP cũng vuông
góc với AM mà 4ABM cân tại B nên BP chính là phân giác góc B. Suy ra, P là tâm
đường tròn nội tiếp 4ABC và P ∈ KH.

b)


16 xy
Câu 4. Cho x, y là hai số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = +
x+y
x2 + y 2
.
xy
Lời giải. √
16 xy (x + y)2
Viết lại P = + − 2.
x+y xy √ √
8 xy 8 xy (x + y)2
Áp dụng AM-GM cho ba số , và ta được P ≥ 10. Dấu “=”xảy ra khi
x+y x+y xy
x = y.
Câu 5. Cho tam giác ABC có góc ABC
’ tù. Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc
với các cạnh AB, AC, BC lần lượt tại L, H, J.

a) Các tia BO, CO cắt LH lần lượt tại M , N . Chứng minh 4 điểm B, C, M , N cùng thuộc
một đường tròn.

b) Gọi d là đường thẳng qua O và vuông góc với AJ, cắt AJ và đường trung trực của cạnh
BC lần lượt tại D và F . Chứng minh 4 điểm B, D, F , C cùng thuộc một đường tròn.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 393

Lời giải.

a)

b)

c)
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 6. Trên một đường tròn có 9 điểm phân biệt, các điểm này được nối với nhau bởi các
đoạn thẳng màu xanh hoặc màu đỏ. Biết rằng mỗi tam giác tạo bởi 3 trong 9 điểm chứa ít
nhất một cạnh màu đỏ. Chứng minh rằng tồn tại 4 điểm sao cho 6 đoạn thẳng nối chúng đều
có màu đỏ.
Lời giải.
Trường hợp 1: Có một điểm nào đó, kí hiệu x1 được nối với ít nhất 4 đỉnh x2 , x3 , x4 , x5 các
cạnh màu xanh. Lúc đó, 4 đỉnh x2 , x3 , x4 , x5 phải được nối với nhau màu đỏ (vì giả thiết mỗi
tam giác có ít nhất 1 cạnh màu đỏ).
Trường hợp 2: Mỗi điểm có không quá 3 điểm khác nối với nó bởi cạnh màu xanh. Lúc này,
có ít nhất một điểm, kí hiệu x1 chung cạnh màu xanh với nhiều nhất 2 điểm (vì nếu tất cả các
điểm có chung 3 cạnh xanh với 3 điêm khác thì số cạnh là 9 · 3 : 2 không nguyên). Do đó, điểm
x1 được nối với ít nhất 6 điểm còn lại bằng màu đỏ. Rõ ràng, trong 6 điểm này, có ít nhất 3
điểm được nối với nhau cạnh màu đỏ, kết hợp với điểm x1 ta suy ra điều phải chứng minh.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 394

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN THÁI
ĐỀ SỐ 84
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 NGUYÊN 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

p √ Ä √ ä
3− 5 3+ 5
Câu 1. Không dùng máy tính cầm tay hãy rút gọn: A = √ √ .
10 + 2
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Ta có:
p √ √ p √ √
3 − 5(3 + 5) 3 − 5(3 + 5)
A= √ √ = √ √
10 + 2 2( 5 + 1)
p √ √ »√ √
6 − 2 5(3 + 5) ( 5 − 1)2 (3 + 5)
= √ = √
2( 5 + 1) 2( 5 + 1)
√ √ √ √
( 5 − 1)(3 + 5) 3 5+5−3− 5
= √ = √
2( 5 + 1) 2( 5 + 1)

2 5+2
= √ = 1.
2 5+2

Câu 2. Giải hệ phương trình sau:


(
x2 + y 2 − xy + 4y + 1 = 0
.
y(7 − x2 − y 2 + 2xy) = 2(x2 + 1)

Lời giải.
Ta có:
(
x2 + y 2 − xy + 4y + 1 = 0
(1)
y(7 − x2 − y 2 + 2xy) = 2(x2 + 1)
(
x2 + 1 = −y 2 + xy − 4y

y(7 − x2 − y 2 + 2xy) = 2(−y 2 + xy − 4y)
(
x2 + 1 = −y 2 + xy − 4y
⇔ (2)
y[15 − (x − y)2 − 2(x − y)] = 0.

Do y = 0 không thỏa mãn hệ đã cho nên từ (2), ta có:



x2 + 1 = −y 2 + xy − 4y
15 − (x − y)2 − 2(x − y) = 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 395

ñ
 x − y = −5

⇔ x−y =3

 2
x + 1 = −y 2 + xy − 4y

x − y = −5

 x2 + 1 = −y 2 + xy − 4y

⇔
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

x − y = 3

x2 + 1 = −y 2 + xy − 4y.

Ta có:
 
x − y = −5 x = y − 5

x + 1 = −y 2 + xy − 4y (y − 5)2 + 1 = −y 2 + (y − 5)y − 4y

x = y − 5
⇔ (hệ vô nghiệm)
y 2 − y + 26 = 0.

Ta có:
 
x − y = 3 x = y + 3

x2 + 1 = −y 2 + xy − 4y (y + 3)2 + 1 = −y 2 + (y + 3)y − 4y

x = 1
 
x = y + 3  y = −2

⇔ ⇔

y 2 + 7y + 10 = 0 x = −2

y = −5.

Vậy nghiệm của hệ là (1; −2); (−2; −5).

| {z } −18 + 2n với n ∈ N, n ≥ 2.
Câu 3. Cho số tự nhiên A = 777...7
n chữ số 7
Chứng minh rằng A chia hết cho 9.
Lời giải.
Với số tự nhiên a ∈ N∗ , ta đặt S(a) là tổng các chữ số của a. Khi đó ta luôn có a − S(a) chia
hết cho 9. Ta có:

A = 777
| {z. . . 7} − 18 + 2n = 7.111
| {z. . . 1} − 18 + 2n = 7.(111
| {z. . . 1} − n) + 9(n − 2).
n chữ số 7 n chữ số 1 n chữ số 1

Tổng các chữ số của 111


| {z. . . 1} là n nên ta có 111
| {z. . . 1} − n chia hết cho 9.
n chữ số 1 n chữ số 1
Vì vậy 7(111
| {z. . . 1} − n) chia hết cho 9.
n chữ số 1
Hiển nhiên 9(n − 2) chia hết cho 9.
.
Do đó A .. 9.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 396

Câu 4. Xét các số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c ≤ 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a b c
P =√ +√ +√ .
a2 + 1 b2 + 1 c2 + 1

Lời giải.
Ta có:

(a + b + c)2 ≥ 3(ab + ac + bc) ⇒ 3 ≥ 3(ab + bc + ac) ⇒ ab + bc + ac ≤ 1.

Do đó ta có:

ab + bc + ac ≤ 1 ⇒ a2 + ab + bc + ac ≤ a2 + 1 ⇒ (a + b)(a + c) ≤ a2 + 1.

Tương tự ta có:
(a + b)(b + c) ≤ b2 + 1, (a + c)(b + c) ≤ c2 + 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Từ đó ta có:
a b c
P ≤p +p +p
(a + b)(a + c) (a + b)(b + c) (a + c)(b + c)
     
a2 b2 c2
⇒P ≤ + + .
(a + b)(a + c) (a + b)(b + c) (a + c)(b + c)

Theo bất đẳng thức Cauchy ta có:


 
a2 1 a a
≤ ( + )
(a + b)(a + c) 2 a+b a+c
 
b2 1 b b
≤ ( + )
(a + b)(b + c) 2 a+b b+c
 
c2 1 c c
≤ ( + ).
(a + c)(b + c) 2 a+c b+c

Do đó:
1 a a b b c c 3
P ≤ ( + + + + + )= .
2 a+b a+c a+b b+c a+c b+c 2

 a = b = c >)




a+b+c= 3





 a
 a 3
Dấu đẳng thức xảy ra khi: a + b = ⇔a=b=c= .
a + c 3

 b b

 =
a+b b+c


 c = c



a+c b+c √
3 3
Vậy P có giá trị lớn nhất bằng khi và chỉ khi a = b = c = .
2 3

Câu 5. Với mỗi số nguyên dương n ta kí hiệu an là số nguyên gần n nhất.
Ví dụ: a1 = 1, a2 = 1, a3 = 2, a4 = 2, a5 = 2, a6 = 2, a7 = 3. Tính giá trị của tổng

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 397

1 1 1 1 1
S= + + + ··· + + .
a1 a2 a3 a2017 a2018
Lời giải.

Gọi k là số nguyên dương gần n nhất. Khi đó ta có:
1 √ 1 1 1
k− < n < k + ⇔ k2 − k + < n < k2 + k +
2 2 4 4
2 2
⇒k − k + 1 ≤ n < k + k + 1.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Từ đó ta sẽ có 2k số an = k. Vậy:
1 1 1 1 1 1 1 1
S=( + ) + ( + ··· + ) + ··· + ( + ··· + ) + ( + ··· + )
| 1 {z 1} | 2 {z 2} | 44 {z 44} | 45 {z 45}
2 số hạng 4 số hạng 88 số hạng 38 số hạng

(từ a1981 = a1982 = · · · = a2018 = 45)


1 3998
S = 2.44 + 38. = .
45 45
Câu 6. Cho hai đường tròn tâm O1 và O2 nằm ngoài nhau. Đoạn thẳng O1 O2 cắt đường tròn
(O1 ) tại điểm A. Phần kéo dài của đoạn thẳng O1 O2 cắt (O2 ) tại B. Dựng đường tròn tâm O
tiếp xúc ngoài với đường tròn (O1 ) tại điểm D và tiếp xúc trong với đường tròn (O2 ) tại C
(điểm O không nằm trên O1 O2 ). Chứng minh rằng các điểm A, B, C, D cùng nằm trên một
đường tròn.
Lời giải.

C
B
O2
A

O D O1

Đặt COD
’ = α; AO ÷ 1 D = β. Do ∆O2 BC cân tại O2 nên:

÷2 = 90◦ − CO2 B ⇒ CO
÷

Ta có CBA 2 B = 180 − 2CBA.
’ = CBO ÷ ’ (∗)
2

Mặt khác: CO 2 B = OO2 O1 = 180 − (α + β). (∗∗)
÷ ◊
’ = α + β.
Từ (∗) và (∗∗) ta có CBA (1)
2
Ta có:
’ = 180◦ − (ADO
CDA ’ = 180◦ − (90◦ − β + 90◦ − α ) = α + β .
÷1 + CDO) (2)
2 2 2

Từ (1) và (2) suy ra CBA ’ = α + β.


’ = CDA
2
Do đó các điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 398

Câu 7. Cho ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng theo thứ tự đó sao cho AB < BC. Trong
một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AC dựng các hình vuông ABDE và BCF K. Gọi I
là trung điểm của đoạn thẳng EF . Đường thẳng qua I vuông góc với EF cắt các đường thẳng
BD và AB lần lượt tại M và N . Chứng minh rằng:

a. Tứ giác AEIN và tứ giác EM ID nội tiếp đường tròn.

b. Ba điểm A, I, D thẳng hàng và các điểm B, N , F , M , E nằm trên cùng một đường tròn.

c. Ba đường thẳng AK, EF , CD đồng quy.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


K F

G
E D

O
A B N C

a. Ta có:
EAN
’ = EIN’ = 90◦ nên tứ giác AEIN nội tiếp đường tròn đường kính EN .
EDM
÷ = EIM’ = 90◦ nên tứ giác EM ID nội tiếp đường tròn đường kính EM .

b. Ta có DAB
’ =F ’ BC = 45◦ nên AD//BF . (1)
Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng BE và AD. Khi đó O là trung điểm của BE và
AD. Mà I là trung điểm của EF nên OI là đường trung bình của tam giác EBF ứng với
cạnh BF . Do đó OI//BF . (2)
Từ (1) và (2) ta có A, I, D cùng nằm trên đường thẳng qua O và song song với BF . Vậy
A, I, D thẳng hàng. Ta có tam giác N EF cân tại N và IEN
’ = IAN’ = 45◦ nên tam giác
N EF vuông cân tại N . Tam giác M EF cân tại M và M ’ EI = M ’ DI = 45◦ nên tam
giác M EF vuông cân tại M . Vì vậy tứ giác M EN F là hình vuông. Suy ra bốn điểm
M, E, N, F nằm trên đường tròn đường kính M N . Mặt khác tam giác M BN vuông tại B
nên B cũng nằm trên đường tròn đường kính M N . Vậy 5 điểm B, N, F, M, E cùng nằm
trên đường tròn đường kính M N .

c. Chứng minh tương tự ta có ba điểm C, I, K thẳng hàng.


Gọi G là giao điểm của AK và CD.
’ = 90◦ .
Do D là trực tâm tam giác AKC nên AGC (3)
Tứ giác AEGD nội tiếp nên EGA
’ = EDA’ = 45◦ . (4)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 399

Tứ giác CGKF nội tiếp nên CGF ’ = 45◦ .


’ = CKF (5)
Từ (3), (4), (5) ta có EGA
’ + AGC ’ = 180◦ ⇒ EGF
’ + CGF ’ = 180◦ .
Do đó G nằm trên đường thẳng EF.
Vậy ba đường thẳng AK, CD, EF đồng quy.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 400

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN THÁI
ĐỀ SỐ 85
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 BÌNH - VÒNG 1, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Å √ ãÇ √ 2
å
1 3 x+5 ( x + 1)
Câu 1. Cho A = + √ √ √ − 1 với (x > 0, x 6= 1).
x−1 x x−x− x+1 4 x

a) Rút gọn A.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên



b) Đặt B = (x − x + 1)A. Chứng minh rằng B > 1 với x > 0, x 6= 1.

Lời giải.

a) Ta có
Å √ ãÇ √ 2
å
1 3 x+5 ( x + 1)
A= + √ √ √ −1
x−1 x x−x− x+1 4 x
√ ã √ 2 √
( x + 1) − 4 x
Å
1 3 x+5
= + √ . √
x − 1 (x − 1)( x − 1) 4 x
√ √ √ 2
x − 1 + 3 x + 5 ( x − 1)
= √ . √
(x − 1)( x − 1) 4 x
√ √
4( x + 1) ( x − 1)
= . √
(x − 1) 4 x
1
=√ .
x

1
Vậy A = √ với x > 0, x 6= 1.
x

b) Với x > 0, x 6= 1 nên ta có√ √ √


√ x− x+1 ( x − 1)2 + x √ 
B = (x − x + 1)A = √ = √ > 1 do x 6= 1 nên ( x − 1)2 > 0 .
x x

Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng
d : y = 2mx + 2m + 8 (với m là tham số).

a) Khi m = −4, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P ).

b) Chứng minh rằng đường thẳng d và parabol (P ) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt có
hoành độ x1 , x2 . Tìm m để x1 + 2x2 = 2.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 401

a) Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và d là

x2 = 2mx + 2m + 8 ⇔ x2 − 2mx − 2m − 8 = 0. (∗)

Khi m = −4, phương trình (∗) trở thành


"
x=0
x2 + 8x = 0 ⇔ .
x = −8
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Với x = 0 thì y = 0; với x = −8 thì y = 64.


Vậy khi m = −4 thì tọa độ giao điểm của (P ) với d là (0; 0) và (−8; 64).

b) Để (P ) cắt d tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (∗) có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 .
Ta có ∆0 = m2 + 2m + 8 = (m + 1)2 + 7 > 0 ∀m ∈ R nên phương trình (∗) luôn có hai
nghiệm phân biệt tương đương với d luôn cắt  (P ) tại hai điểm phân biệt.
x1 + x2 = 2m (1)


Áp dụng hệ thức Vi-ét và theo bài ra ta có x1 x2 = −2m − 8 (2)


x + 2x = 2 (3)
1 2
Từ (1) và (3) ta có hệ ( (
x1 + x2 = 2m x1 = 2 − 2m
⇔ ,
x1 + 2x2 = 2 x2 = 4m − 2

thay vào (2) ta được



m=2
(2 − 2m)(4m − 2) = −2m − 8 ⇔ −4m2 + 7m + 2 = 0 ⇔  1.
m=−
4
ß ™
1
Vậy m ∈ − ; 2 là các giá trị cần tìm.
4

(
xy 2 + y 2 − 2 = x2 + 3x
Câu 3. Giải hệ phương trình p .
x+y−4 y−1=0
Lời giải.
Điều kiện: y ≥ 1. (
xy 2 + y 2 − 2 = x2 + 3x (1)
Xét hệ phương trình p
x+y−4 y−1=0 (2)
Ta có

(1) ⇔ xy 2 + y 2 − (x2 + 3x + 2) = 0
⇔ y 2 (x + 1) − (x + 1)(x + 2) = 0
⇔ (x + 1)(y 2 − x − 2) = 0
"
x = −1
⇔ .
x = y2 − 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 402

Thay x = −1 vào (2) ta được y = 1 hoặc y = 17. "


√ y=1
Thay x = y 2 − 2 vào (2) ta được y 2 − 2 + y − 4 y − 1 = 0 ⇔ .
y=2
Với y = 1 thì x = −1; y = 2 thì x = 0.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x; y) ∈ {(−1; 1), (−1; 17), (0; 2)} .
Câu 4. Cho quãng đường AB dài 300 km. Cùng một lúc, xe ô tô thứ nhất xuất phát từ A đến
B, xe ô tô thứ hai đi từ B về A. Sau khi xuất phát được 3 giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận
tốc của mỗi xe, biết thời gian đi cả quãng đường AB của xe thứ nhất nhiều hơn xe thứ hai là
2 giờ 30 phút.
Lời giải.
5
Đổi: 2 giờ 30 phút = giờ.
2
Gọi vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai lần lượt là x (km/h), y (km/h) với y > x > 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Sau 3 giờ, xe thứ nhất đi được quãng đường 3x km, xe thứ hai đi được quãng đường 3y km.
Ta có phương trình
3x + 3y = 300 ⇔ x + y = 100. (1)
300
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là giờ, thời gian xe thứ hai đi hết quãng
x
300
đường AB là giờ.
y
Ta có phương trình
300 300 5 60 60 1
− = ⇔ − = . (2)
x y 2 x y 2
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
(
 x = 40
 x + y = 100

 y = 60
⇔ ( .

60
 − 60 1
=  x = 300
x y 2 
y = −200

Đối chiếu điều kiện, vậy vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai lần lượt là 40 km/h và 60 km/h.
Câu 5. Cho đường tròn (O, R) có đường kính AB. Điểm C là điểm bất kỳ trên (O, R), C
không trùng với A, B. Tiếp tuyến tại C của (O, R) cắt tiếp tuyến tại A, B của (O, R) lần lượt
tại P , Q. Gọi M là giao điểm của OP với AC, N là giao điểm của OQ với BC.

a) Chứng minh rằng tứ giác CM ON là hình chữ nhật và AP.BQ = M N 2 .

b) Chứng minh rằng AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính P Q.

c) Chứng minh rằng P M N Q là tứ giác nội tiếp. Xác định vị trí điểm C để đường tròn ngoại
tiếp tứ giác P M N Q có bán kính nhỏ nhất.

Lời giải.

a) - Ta có OA = OC = R và P A = P A (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau), suy ra OP là


đường trung trực của AC, từ đó ta có OM
÷ C = 90◦ .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 403

- Chứng minh tương tự ta có ON


’ C = 90◦ .
’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa
- Lại có ACB
đường tròn), từ đó suy ra tứ giác CM ON D
có OM
÷ C = ON
’ C=M ÷ CN = 90◦ . Q
- Vậy tứ giác CM ON là hình chữ nhật.
- Vì CM ON là hình chữ nhật nên P ’ OQ = I
C

90 .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

- Vì P Q là tiếp tuyến của (O) tại C nên P


M N
OC ⊥ P Q, suy ra ∆OP Q vuông tại O và
nhận OC là đường cao. Áp dụng hệ thức E
trong tam giác vuông ta có
A O B
P C.QC = CO2 .

- Mặt khác P A = P C, QB = QC (tính chất


của hai tiếp tuyến cắt nhau) và M N = OC
(do CM ON là hình chữ nhật).
- Vậy AP.BQ = M N 2 .
b) - Gọi I là trung điểm của P Q, do tam giác OP Q vuông tại O và có OI là trung tuyến
nên ta có Å ã
PQ PQ
OI = ⇒ O ∈ I; .
2 2
- Vì AP , BQ là các tiếp tuyến của (O) nên AP ⊥ AB và BQ ⊥ AB, từ đó suy ra tứ giác
AP QB là hình thang vuông.
ã QB, suy ra OI ∥ AP ⇒ OI ⊥ AB
- Mặt khác OI là đường trung bình của hìnhÅthang AP
PQ
hay AB là tiếp tuyến tại O của đường tròn I; .
2
- Do tam giác OCP vuông tại C với đường cao CM . Áp dụng hệ thức trong tam giác
vuông ta có OC 2 = OM.OP .
- Tương tự ta có OC 2 = ON.OQ, từ đó suy ra

OM ON
OM.OP = ON.OQ ⇒ = .
OQ OP

OM ON
- Xét tam giác ∆OM N và ∆OQP có P ’ OQ chung và = , suy ra ∆OM N và
OQ OP
∆OQP đồng dạng theo trường hợp (c-g-c), suy ra M
÷ NO = M
÷ P Q.
- Vậy P M N Q là tứ giác nội tiếp.

c) - Gọi D là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác P M N Q, E là giao điểm của OC và
MN.
- Đường tròn (D) có I là trung điểm dây P Q và E là trung điểm của dây M N , suy ra
DI ⊥ P Q, DE ⊥ M N ⇒ DI ∥ OE, DE ∥ OI ⇒ Tứ giác OEDI là hình bình hành, suy
R
ra DI = OE = .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 404

- Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông DIP ta có


 Å ã ã2  Å ã2 Å √
√ R 2 Å
P Q R AB
ã2
R 5
DP = DI 2 + IP 2 = + ≥ + = .
2 2 2 2 2

- Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi P Q = AB ⇔ OC ⊥ AB tương đương với C là điểm chính
giữa của nửa đường tròn (O).
- Vậy khi C là điểm chính giữa của nửa√đường tròn (O) thì đường tròn ngoại tiếp tứ giác
R 5
P M N Q có bán kính nhỏ nhất bằng .
2

1 1 1
Câu 6. Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa mãn 2
+ 2 + 2 = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
x y z
thức

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


y2z2 z 2 x2 x2 y 2
P = + + .
x(y 2 + z 2 ) y(z 2 + x2 ) z(x2 + y 2 )

Lời giải.
Ta có
1 1 1
P = Å ã+ Å ã+ Å ã.
1 1 1 1 1 1
x 2
+ 2 y 2+ 2 z +
y z z x x2 y 2
1 1 1
Đặt a = ; b = ; c = thì ta có
x y z

a b c
P = + 2 + 2 với a2 + b2 + c2 = 3,
b2 +c 2 c +a 2 a + b2

do đó
a b c
P = + + .
3 − a2 3 − b2 3 − c2

Ta lại có bất đẳng thức

x 1 2 (x − 1)2 .x.(x + 2)
≥ x ⇔ ≥ 0 (luôn đúng).
3 − x2 2 2(3 − x2 )

Từ đó suy ra
1 1 1 3
P ≥ a2 + b2 + c2 = .
2 2 2 2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1 ⇔ x = y = z = 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 405

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN THÁI
ĐỀ SỐ 86
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 BÌNH - VÒNG 2, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Cho a, b là hai số thực bất kì, chứng minh rằng có ít nhất một trong hai phương trình ẩn
x sau vô nghiệm

x2 + 2ax + 2a2 − b2 + 1 = 0 (0.52)


2 2
x + 2bx + 3b − ab = 0. (0.53)

b) Cho 3 số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 0 và xyz 6= 0. Tính giá trị biểu thức

x2 y2 z2
P = + + .
y 2 + z 2 − x2 z 2 + x2 − y 2 x2 + y 2 − z 2

Lời giải.

a) Phương trình (1) có ∆01 = −a2 + b2 − 1.


Phương trình (2) có ∆02 = −2b2 + ab.
b 2 3 2
Å ã
0 0 2 2
Xét ∆1 + ∆2 = −a + ab − b − 1 = − a − − b − 1 < 0. Từ đó suy ra phải có ít
2 4
nhất một trong hai ∆01 , ∆02 âm, suy ra điều phải chứng minh.

b) Từ giả thiết ta có y + z = −x ⇒ y 2 + z 2 − x2 = −2yz.


Nên ta có
x2 X x3 P 3
X x
P = 2 2 2
= =−
y +z =x −2xyz 2xyz
(x + y + z)(x2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx) + 3xyz 3
⇒P =− =− .
2xyz 2

Câu 2.
√ √
a) Giải phương trình x2 + 4x + 12 = 2x − 4 + x + 1.
 Å ã
x2 + y 2 − 4xy 2
− 1 = 4(4 + xy)

b) Giải hệ phương trình x−y .
 √x − y + 3p2y 2 − y + 1 = 2y 2 − x + 3

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 406

a) ĐK: x ≥ −1. √
√ 25 − 65
Nhận thấy V P = 2x − 4 + x + 1 > 2 ⇔ x > > 2 (*).
8
Phương trình đã cho tương đương với
» √
(x − 2)2 + 8(x + 1) = 2(x − 2) + x + 1
Ä√ ä2 √ Ä√ ä2
⇔ (x − 2)2 + 8 x+1= 4(x − 2)2 + 4(x − 2) x + 1 + x+1
√ Ä√ ä2
⇔ 3(x − 2)2 + 4(x − 2) x + 1 − 7 x+1 =0
Ä √ äÄ √ ä
⇔ x − 2 − x + 1 3(x − 2) + 7 x + 1 = 0

⇔ x − 2 − x + 1 = 0 do (∗)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


⇔ x+1=x−2
 √
5 − 13
2
x = 2
(loại)
⇔ x − 5x + 3 = 0 ⇔   √
5 + 13
x=
2

5 + 13
Vậy nghiệm của phương trình là x = .
2
b) ĐK: x − y > 0 (**).
Xét phương trình ã
Å
2 2 2
x + y − 4xy − 1 = 4(4 + xy)
x−y
8xy
⇔ x2 − 2xy + y 2 + 2xy − − 16 = 0
x−y
⇔ (x − y) (x − y)2 − 16 + 2xy(x − y − 4) = 0


⇔ (x − y − 4) x2 + y 2 + 4(x − y) = 0


⇔ x = y + 4 do (∗∗).

Thay x = y + 4 vào phương trình sau ta được


p
2y 2 − y + 1 − 3 2y 2 − y + 1 − 4 = 0
"p
2y 2 − y + 1 = −1 (loại)
⇔ p
2y 2 − y + 1 = 4
5 3

2
y=− ⇒x=
⇔ 2y − y − 15 = 0 ⇔  2 2
y=3⇒x=7
Å ã
3 5
Vậy hệ phương trình có hai cặp nghiệm ;− và (7; 3).
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 407

Câu 3. Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn phương trình x3 − y 3 = 6xy + 3.
Lời giải.
Ta có phương trình tương đương với

x3 − 3x2 y + 3xy 2 − y 3 + 3xy(x − y) − 6xy − 8 = −5

⇔ (x − y − 2) (x − y)2 + 2(x − y) + 4 + 3xy(x − y − 2) = −5



Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

⇔ (x − y − 2) (x − y)2 + 2(x − y) + 4 + 3xy = −5 (∗)




1
Do (x−y)2 +2(x−y)+4+3xy = x2 +xy+y 2 +2x−2y+4 = ((x + y)2 + (x + 2)2 + (y − 2)2 ) ≥ 0
2
nên (∗) tương đương với
(
x − y − 2 = −5
 "
 (x − y)2 + 2(x − y) + 4 + 3xy = 1 (x; y) = (−2; 1)
⇔ .

(

 x − y − 2 = −1 (x; y) = (−1; 2)
(x − y)2 + 2(x − y) + 4 + 3xy = 5

Câu 4. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O và có hai tia BA và CD cắt nhau tại
E, hai tia AD và BC cắt nhau tại F . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Các
đường phân giác trong của các góc BEC
’ và góc BF ’ A cắt nhau tại K. Chứng minh rằng

a) DEF
’ + DF
’ E = ABC
’ và tam giác EKF là tam giác vuông;

b) EM.BD = EN.AC;

c) Ba điểm K, M, N thẳng hàng.

Lời giải.
E

A
P
H
M D
K
N G

B C F

a)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 408

• Nhận thấy ABC


’ = ADE ’ (cùng chắn cung AC)
˜ (1).
Mặt khác ADE
’ = DEF ’ + DF’ E (góc ngoài của tam giác) (2).
Từ (1)(2) suy ra ABC = DEF + DF
’ ’ ’ E.
• Chứng minh EF K là tam giác vuông.
Do EK là phân giác góc BEC ˜ − sđ AP
’ nên ta có sđ BQ ˜ − sđ DP
˜ = sđ CQ ˜ (3).
¯ − sđ CG
Tương tự ta có sđ BH ˜ − sđ DG
˜ = sđ AH ˜ (4).
Từ (3)(4), suy ra

sđ BQ
˜ + sđ BH
¯ + sđ DP
˜ + sđ DG
˜ = sđ AH
˜ + sđ AP
˜ + sđ CG ˜ = 180◦ .
˜ + sđ CQ

’ = 90◦ .
Vậy EKF

b) Xét cặp tam giác ACE và DBE có góc E


“ chung và ACE
’ = DBE
’ (cùng chắn một cung),
AE AC AM EM

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


suy ra ∆ACE đồng dạng với DBE. Từ đó suy ra = = = (5) và
DE DB DN EN
EM.BD = EN.AC.

c) Từ (5) suy ra ∆DN E đồng dạng với ∆AM E, suy ra được EK là phân giác góc M ÷EN .
EM M K1
Giả sử EK cắt M N tại K1 , suy ra = (6).
EN N K1
FM M K2
Tương tự F K là phân giác góc M
÷ F N , giả sử F K cắt M N tại K2 , suy ra =
FN N K2
(7).
AF AC AM FM
Ta có thể chứng minh tương tự (5) ta được = = = (8).
DF DB DN FN
M K1 M K2
Từ (5)(6)(7)(8) suy ra = , suy ra K1 ≡ K2 ≡ K. Vậy K, M, N thẳng hàng.
N K1 N K2

Câu 5.

a) Cho a, b, c là ba số thực dương. Chứng minh bất đẳng thức sau

1 1 1 3
√ + √ + √ ≥√ .
a 3a + 2b b 3b + 2c c 3c + 2a 5abc

b) Cho 5 số tự nhiên phân biệt sao cho tổng của ba số bất kì trong trong lớn hơn tổng của
hai số còn lại. Chứng minh rằng tất cả 5 số đã cho đều không nhỏ hơn 5.

Lời giải.

a) Đặt x = ab, y = bc, z = ca


Bất đẳng thức tương đương với

X bc 3 X bc 3 X bc 3
√ √ ≥ ⇔ √ √ ≥ ⇔ ≥ .
5a 3a + 2b 5 5ab 2bc + 3ca 5 5ab + 2bc + 3ca 10

Viết gọn lại ta có


X y 3 X y2 3
≥ ⇔ ≥ .
5x + 2y + 3z 10 y(5x + 2y + 3z) 10

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 409

Đánh giá vế trái ta có


X X y2
y(5x + 2y + 3z). ≥ (x + y + z)2
y(5x + 2y + 3z)
X y2 (x + y + z)2
⇔ ≥ 2
y(5x + 2y + 3z) 2x + 2y 2 + 2z 2 + 8xy + 8yz + 8zx
y2 (x + y + z)2 3
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

X
⇔ ≥ = (đpcm).
y(5x + 2y + 3z) 4 10
2(x + y + z)2 + (x + y + z)2
3

b) Không giảm tính tổng quát, ta giả sử 5 số tự nhiên bài cho là a < b < c < d < e.
 

 b ≥ a + 1 
 b = a + x1
 
c ≥ b + 1
  c = a + x2

Suy ra và với 1 ≤ x1 < x2 < x3 < x4 .


 d ≥ c + 1 

 d = a + x 3
 
e≥d+1
 
e = a + x4
Từ đó suy ra x3 ≥ x1 + 2 và x4 ≥ x2 + 2.
Mà theo giả thiết ta có

a+b+c>d+e
⇔ a + a + x1 + a+x2 > a + x3 + a + x4
⇔ a > x3 − x1 + x4 − x2 ≥ 4.

Vậy ta có điều phải chứng minh e > d > c > b > a ≥ 5.

- - - HẾT - - -

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 410

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN ĐẠI
ĐỀ SỐ 87
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - VÒNG
2, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho các số dương a, b, c, d. Chứng minh rằng trong 4 số


1 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1
a2 + + ;b + + ;c + + ;d + +
b c c d d a a b

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


có ít nhất một số không nhỏ hơn 3.
Lời giải.
Giả sử cả 4 số đều nhỏ hơn 3 thì

1 1 1 1 1 1 1 1
P = a2 + + + b2 + + + c2 + + + d2 + + < 12
b c c d d a a b
Mặt khác
Å ã
21 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 2 2 2 2 1 1 1 1
P = a + + +b + + +c + + +d + + = a +b +c +d +2 + + +
b c c d d a a b a b c d
Do
1 1 1 1 16
4 a2 + b2 + c2 + d2 ≥ (a + b + c + d)2 ; + + + ≥

a b c d a+b+c+d
Vậy
(a + b + c + d)2 16 16
P ≥ + +
4 a+b+c+d a+b+c+d
 
3 (a + b + c + d)2 16 16
≥3 . . = 12
4 a+b+c+d a+b+c+d
Trái với điều giả sử, vậy điều giả sử sai, ta có điều phải chứng minh.
Câu 2. Giải phương trình
» »
(x2 + 2x)2 + 4 (x + 1)2 − x2 + (x + 1)2 + (x2 + x)2 = 2007.

Lời giải.
ĐKXĐ: ∀x ∈ R
» »
(x + 2x) + 4 (x + 1) − x2 + (x + 1)2 + (x2 + x)2 = 2007
2 2 2
» »
⇔ ((x + 1) − 1) + 4 (x + 1) − 1 + 2(x2 + x) + (x2 + x)2 = 2007
2 2 2
» »
⇔ (x + 2x + 2) − (x2 + x + 1)2 = 2007
2 2

⇔ x2 + 2x + 2 − x2 − x − 1 = 2007
⇔ x = 2006.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 411

Câu 3.

a) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c, d thỏa mãn a2 = b3 , c3 = d4 và a = d + 98.


√ √ 1 1
b) Tìm tất cả các số thực x sao cho tron 4 số x − 2; x2 + 2 2; x − ; x + có đúng một
x x
số không phải là số nguyên.

Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a) Giả sử p là ước nguyên tố của a, vậy dễ thấy p cũng sẽ là ước nguyên tố của b, Vậy ta có
.
a2 ..p3 vậy trong biểu diễn ước nguyên tố của a thì số mũ của p phải chia hết cho 3, từ đó
a = x3 , b = x2 , x ∈ N. Tương tự ta có d = y 3 , y ∈ N.
Ta có a = d + 98 ⇔ x3 = y 3 + 98 ⇔ (x − y)(x2 + xy + y 2 ) = 98, ta luôn có (x − y) ≤
2 2 2
(x − y) ( < x + xy + y vậy ta(sẽ có 2 trường hợp sau:
x−y =1 x=y+1
TH1: ⇔
x2 + xy + y 2 = 98 (y + 1)2 + (y + 1)y + y 2 = 98
(
x=y+1
⇔ ⇔y∈ / Z(Loại)
3y 2 + 3y − 97 = 0
( (
x−y =2 x=y+2
TH2: 2 ⇔
x + xy + y 2 = 49 (y + 2)2 + (y + 2)y + y 2 = 49

(  x=y+2 (
x=y+2 x=5

"
⇔ ⇔ y = −5 < 0(Loại) ⇔
y 2 + 2y − 15 = 0 = 0 

 y=3 y=3

Vậy a = 53 = 125; d = 33 = 27; b = 25; c = 81.


1 1 1 1 √ √
b) Nếu x − ; x + là nguyên ta có x − + x + = 2x ∈ Q suy ra x − 2; x2 + 2 2 đều
x x x x
1 1
không phải là số hữu tỷ do vậy một trong hai số x − ; x + không là số nguyên, khi đó
√ √ √ √ x x
x − 2; x2 + 2 2 ∈ Z ⇒ x − 2 + x2 + 2Ä 2 ∈ Zä
√ √ √ 2 √ √
Đặt x − 2 = a; (a ∈ Z) ⇒ x2 + 2 2 = a + 2 + 2 2 = a2 + 2 + 2 2(a + 1) ∈ Z ⇒

2 2(a + 1) ∈ Z ⇒ a + 1 = 0 ⇒ a = −1

Thử lại đúng vậy x = 2 − 1.

Câu 4. Cho đường tròn (O) bán kính R và điểm M nằm phía ngoài đường tròn (O). Kẻ các
tiếp tuyến M A, M B tới đường tròn (O)(A, B là các tiếp điểm). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm
C (C khác A, C khác B). Gọi I, K lần lượt là trung điểm của M A, M C. Đường thẳng KA cắt
đường tròn (O) tại điểm thứ hai D.

a) Chứng minh KO2 − KM 2 = R2 .

b) Chứng minh tứ giác BCDM là tứ giác nội tiếp.

c) Gọi E là giao điểm thứ hai của đường thẳng M D với đường tròn (O) và N là trung điểm
của KE. Đường thẳng KE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai F . Chứng minh rằng bốn
điểm I, A, N, F cùng nằm trên một đường tròn.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 412

Lời giải.

A
E

I
D
N

L
F Q
M H O

K P
C

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


B

a) Ta có IM = IA và KM = KC ⇒ IK là đường trung bình trong M AM C ⇒ IK ∥


AC.AC = AB(2 tiếp tuyến cắt nhau tại M) và OA = OB = R ⇒ OM là trung trực của
AB ⇒ OM ⊥ AB ⇒ IK ⊥ OM . Gọi IK cắt OM tại H. Áp dụng định lý pytago ta có
cho các tam giác vuông M HI, KHO, M HK, OHI ta có
M I 2 = M H 2 + HI 2 ; KO2 = KH 2 + HO2 ; M K 2 = M H 2 + HK 2 ; OI 2 = KH 2 + HO2
suy ra M I 2 +KO2 = M K 2 +IO2 ⇒ KO2 −KM 2 = IO2 −M I 2 = IO2 −IA2 = OA2 = R2 (
vì IM = IA)
Vậy: KO2 − KM 2 = R2 .

b) Nối KO cắt đường tròn tại Q; P . Ta có KM = KC suy ra KO2 − KM 2 = R2 ⇔


KO2 − KC 2 = R2 ⇒ KC 2 = KO2 − OP 2 = (KO + OP )(KO − OP ) = KQ.KP
ta lại có KQ.KP = KD.KA ⇒ KC 2 = KD.KA ⇒M CKD ∼M AKD(c.g.c)
⇒ DCK
’ = KAC ’ = DBM
÷
Vậy tứ giác M DCB là tứ giác nội tiếp.

c) Gọi L là trung điẻm của KD ta có AEM


÷=M ÷ AK = EM
÷ K vì M M KD ∼M AKM ⇒
AE ∥ KM
Mặt khác ta có KF.KE = KD.KA ⇒ KF.KN = KL.KA ⇒ AN F L nội tiếp
Suy ra LAF
’ = LN ’ F =M ÷ EK = F÷ M K( vì KF.KE = KD.KA = KC 2 = KM 2 ) hay
KAF
’ = KM ÷ F ⇒ tứ giác M KF A nội tiếp ⇒ AF
’ N = AM
÷ K = AIN

⇒ I, A, N, F cùng thuộc một đường tròn.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 413

Câu 5.
Ta viết các số 1, 2, 3, ..., 9 vào vị trí của 9 điểm trong hình A
vẽ dưới sao cho mỗi số chỉ xuất hiện đúng một lần và tổng
3 số trên mỗi cạnh của tam giác là như nhau và bằng 18.
Hai cách viết được gọi là như nhau nếu bộ số viết ở các điểm F G E
(A; B; C; D; E; F ; G; H; K) của mỗi cách là trùng nhau. Hỏi
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

có bao nhiêu cách viết phân biệt? Tại sao? H K


B D C
Lời giải.
Ta thấy có 2 số là 9 và 8 trong dãy 1, 2, 3, 4, ..., 9 tổng hai số với 1 bằng 18 ta thấy tại hai điểm
A( tương tự B, C) không thể điền số 1 được vì nếu trái lại thì B, F phải điền cặp 8; 9 và tại
C, E phải điền cặp 8; 9.
Tương tự thì tại D, E, F cũng không thể điền số 1 vậy số 1 phải điền tại H, G, K. Không mất
tính tổng quát, giả sử 1 được điền tại G khi đó E sẽ điền 8 và F sẽ điền 9 (ta có thể giả sử
như vậy). Ta gọi A điền a; C điền c; D điền d; K điền k, khi đó dễ thầy rằng H điền k + 1; tại
B sẽ điền c + 1. Ta có :

a + c = 9


d+k =9


d + 2c = 17

Ta thấy d phải là lẻ.


d = 3 thì c = 7 ⇒ B điền 8 (vô lí)
d = 5 thì k = 4 ⇒ H sẽ điền 5 (vô lí)
d = 7 thì c = 5; a = 4; k = 2 khi đó B điền 6; H sẽ điền 3 (thỏa mãn)
Số cách điền sẽ phụ thuộc vào có 3 cách điền 1 và 2 cách điền vị trí cho 9; 8 tức là có 3.2 = 6(cách)
.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 414

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, TRƯỜNG THPT
ĐỀ SỐ 88
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 CHUYÊN ĐHSP - VÒNG 1, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho biểu thức:


b2
a3 − a − 2b − Å 3
a + a2 + ab + a2 b b
ã
P =Ç a : + .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


å
√ a2 − b2 a−b

1 b
1− + (a + a + b)
a a2

Với a > 0, b > 0, a 6= b, a + b 6= a2 .

a) Chứng minh P = a − b.

b) Tìm a, b biết rằng P = 1 và a3 − b3 = 7.

Lời giải.

a) Ta có:

3 b2
a − a − 2b − Å 3
a + a2 + ab + a2 b b
ã
P = Ç å a : +
√ a2 − b2 a−b

1 b
1− + 2 (a + a + b)
a a
b2
a3 − a − 2b − Å 2
a (a + b) + a(a + b) b
ã
= Ç å a : +
√ a2 − b2 a−b

a b
1− + (a + a + b)
a2 a2
b2
a3 − a − 2b − Å
a(a + 1)(a + b) b
ã
= Ç å a : +
√ (a + b)(a − b) a−b

a+b
1− 2
(a + a + b)
a
b2
a3 − a − 2b − Å
a(a + 1) b
ã
= Ç √ å a : +
a− a+b √ a−b a−b
(a + a + b)
a

a4 − a2 − 2ab − b2 a2 + a + b a4 − (a + b)2 a−b


= 2
: = 2
. 2
a −a−b a−b a −a−b a +a+b

(a2 − a − b)(a2 + a + b) a−b


= 2
. 2 = a − b.
a −a−b a +a+b

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 415

b) Ta có(hệ phương trình:( (


a−b=1 a−b=1 a=b+1
3 3
⇔ ⇔
a − b = 7 a2 + ab + b2 = 7 3b2 + 3b − 6 = 0
a" = b + 1
 (
a=2

⇔ b=1 ⇔


 b = −2 (loại) b=1
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Vậy (a; b) = (2; 1).

1 1 2
Câu 2. Giả sử x; y là hai số thực phân biệt thỏa mãn + 2 = .
x2 +1 y +1 xy + 1
1 1 2
Hãy tính S = + 2 + .
x2 + 1 y + 1 xy + 1
Lời giải.
Theo đề bài ta có:
1 1 2
+ =
x2 + 1 y 2 + 1 xy + 1
⇔ (y + 1)(xy + 1) + (x2 + 1)(xy + 1) = 2(x2 + 1)(y 2 + 1)
2

⇔ xy 3 + x3 y − 2x2 y 2 = x2 − 2xy + y 2
⇔ xy(x − y)2 = (x − y)2
⇔ (x − y)2 (xy − 1) = 0
"
x=y
⇔ .
xy = 1
1
Mặt khác x, y là hai số thực phân biệt nên (x − y)2 > 0 ⇒ xy = 1 ⇒ y = .
x
Do đó:
1 1 2
S = + +
x2 + 1 y 2 + 1 xy + 1
1 x2
= 2 + 2 +1
x +1 x +1
2x2 + 2
= 2 = 2.
x +1
Vậy, S = 2.
Câu 3. Cho parabol (P :)y = x2 và đường thẳng (d) : y = −2ax − 4a, với a là tham số.
1
a) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P ) khi a = .
2
b) Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng (d) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt có
hoành độ x1 , x2 thỏa mãn: |x1 | + |x2 | = 3.
Lời giải.
1
a) Với a = − ta có phương trình đường thẳng (d) là: y = x + 2.
2
Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d) :
"
x = −1
x2 = x + 2 ⇔ x2 − x − 2 = 0 ⇔
x=2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 416

Với x = −1 ⇒ y = 1.
Với x = 2 ⇒ y = 4.
1
Vậy khi a = − thì đường thẳng (d) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt là A(−1; 1)
2
và B(2; 4).

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d) :


x2 = −2ax − 4a ⇔ x2 + 2ax + 4a = 0 (1)

" hai điểm phân biệt ⇔ phương trình (1) có hai nghiệm
Đường thẳng (d) cắt parabol (P ) tại
a>4
phân biệt ⇔ ∆0 = a2 − 4a > 0 ⇔ .
a<0
Với a > 4 hoặc a < 0 ta có((P ) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 .
x1 + x2 = −2a
Theo định lý Vi ét, ta có:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


x1 x2 = 4a
Theo đề bài:
|x1 | + |x2 | = 3
⇔ (|x1 | + |x2 |)2 = 9
⇔ x21 + x22 + 2|x1 x2 | = 9
⇔ (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 + 2|x1 x2 | = 9
⇔ 4a2 − 8a + |8a| = 9 (2)

3

a = (loại)
TH1: Với a > 4, phương trình (2) trở thành 4a2 = 9 ⇔ 
 2 .
3
a = − (loại)
2 
1
a = − (thỏa mãn)
TH2: Với a < 0, phương trình (2) trở thành: 4a2 − 16a − 9 = 0 ⇔ 
 2
9
a = (loại)
2
1
Vậy với a = − thì đường thẳng (P ) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
2
x1 ; x2 thỏa mãn |x1 | + |x2 | = 3.

Câu 4. Anh Nam đi xe đạp từ A đến (C). Trên quãng đường (AB) ban đầu (B) nằm giữa A
và C anh Nam đi với tốc độ không đổi là a (km/h) và thời gian đi từ A tới B là 1, 5 giờ. Trên
quãng đường BC còn lại, anh Nam đi chậm dần đều với vận tốc tại thời điểm t (tính bằng giờ)
kể từ B là v = −8t + a (km/h). Quãng đường đi được từ B tới thời điểm t đó là S = −4t2 + at.
Tính quãng đường AB biết rằng đến C xe dừng hẳn và quãng đường BC dài 16 km.
Lời giải.
Vì tại C xe dừng hẳn nên thời gian xe đi từ B tới C thỏa mãn:
a
−8t + a = 0 ⇔ t = .
8
2
a a2
Do đó, quãng đường BC là 16 = −4t2 + at = −4. + ⇔ a2 = 256 ⇔ a = 16.
64 8
Vậy quãng đường AB là S = vt = a.1, 5 = 24 (km).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 417

Câu 5. Cho đường tròn (O) bán kính R ngoại tiếp tam giác ABC có ba góc nhọn. Các tiếp
tuyến của đường tròn (O) tại các điểm B, C cắt nhau tại điểm P. Gọi D, E tương ứng là chân
các đường vuông góc hạ từ P xuống các đường thẳng AB, AC và M là trung điểm của cạnh
BC.
a) Chứng minh M
÷ EP = M
÷ DP .

b) Giả sử B, C cố định và A chạy trên đường tròn (O) sao cho tam giác ABC luôn là tam
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

giác có ba góc nhọn. Chứng minh đường thẳng DE luôn đi qua một điểm cố định.

c) Khi tam giác ABC là tam giác đều. Hãy tính diện tích tam giác ADE theo R.
Lời giải.
A

M
B C

a) Chứng minh M ÷ EP = M ÷ DP .
Ta có M là trung điểm của BC ⇒ OM ⊥ BC.
Mặt khác, BDP
’ + BM ÷ P = 180◦ ⇒ tứ giác BM P D nội tiếp. Do vậy, M
÷ DP = M
÷ BP (1).
Tương tự, tứ giác M CEP nội tiếp nên M EP = M CP (2).
÷ ÷
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, dễ dàng suy ra được ∆BP C cân tại P
⇒M ÷ CP = M ÷ BP (3).
Từ (1), (2) và (3) suy ra M
÷ EP = M÷ DP .

b) Chứng minh DE đi qua điểm cố định.



 A
b + ABC
’ + ACB’ = 180◦


Ta có CBP
’ + ABC
’ + P’ BD = 180◦ ⇒ ACB
’ = P’ BD.


A = CBP (cùng chắn cung BC)
b ’

Lại có ACB
’ =M ÷ P E (cùng bù với ECM
÷)
và P’BD = P÷M D (cùng chắn cung P D) nên suy ra M
÷ PE = P
÷ MD
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên M D ∥ EP.
Chứng minh tương tự, ta có M E ∥ P D.
Vậy tứ giác EM DP là hình bình hành. Do đó DE đi qua trung điểm F của M P (Hiển
nhiên F cố định khi BC cố định).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 418

c) Khi ∆ABC đều, ta được hình vẽ sau:

M
B C

D F
E

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


P

Từ giả thiết ∆ABC đều, dễ dàng chứng minh hai tứ giác ABP C, DM EP là hình thoi.
3 3 3 3 9
Ta có OA = R ⇒ AM = OA = R ⇒ AF = R + R = R.
2 2 2 4 4 √
AM √ 1 1 3 √ 3 3 2
Xét ∆AM B có AB = = R 3 ⇒ SABC = AM.BC = . R.R 3 = R .
sin 60◦ 2 2 2 4
AB AM
Dễ thấy BM ∥ DF ⇒ =
AD AF
BA 2 AM 2 4
Å ã Å ã
SABC
Mặt khác ∆ABC ∼ ∆ADE ⇒ = = =
√ √SADE DA AF 9
9 3 3 2 27 3 2
Vậy, S∆ADE = . R = R .
4 4 16

Câu 6. Cho các số thực không âm x1 , x2 , . . . , x9 thỏa mãn:


(
x1 + x2 + . . . + x9 = 10
.
x1 + 2x2 + . . . + 9x9 = 18

Chứng minh 1.19x1 + 2.18x2 + . . . + 9.11x9 ≥ 270, đẳng thức xảy ra khi nào?
Lời giải.
Theo giả thiết, ta có: (
x1 + x2 + . . . + x9 = 10 (1)
x1 + 2x2 + . . . + 9x9 = 18 (2)

Nhân cả hai vế của (1) cho 9 rồi trừ cho (2), ta có:

8x1 + 7x2 + 6x3 + 5x4 + 4x5 + 3x6 + 2x7 + x8 = 72

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 419

Đặt P = 1.19x1 + 2.18x2 + . . . + 9.11x9


= 8x1 + 7.2x2 + 6.3x3 + . . . + 8.1x8 + 11(x1 + 2x2 + . . . + 9x9 )
= 8x1 + 7.2x2 + 6.3x3 + . . . + 8.1x8 + 198
= (8x1 + 7x2 + 6x3 + 5x4 + 4x5 + 3x6 + 2x7 + x8 ) + (7x2 + 2.6x3 + . . . + 6.2x7 + 7x8 ) + 198
= (7x2 + 2.6x3 + 3.5x4 + 4.4x5 + 5.3x6 + 6.2x7 + 7x8 ) + 72 + 198
= (7x2 + 2.6x3 + 3.5x4 + 4.4x5 + 5.3x6 + 6.2x7 + 7x8 ) + 270
≥ 270
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


x1 = 9


Dấu ” = ” xảy ra ⇔ x9 = 1


x = x . . . = x = 0
2 3 8

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 420

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN TOÁN,
ĐỀ SỐ 89
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ
VÒNG 2, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

1 9−x x+1
a) Cho các biểu thức P (x) = + √ ; Q(x) = √ với x > 0.
x x+3 x x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


P (x) 1
Tìm số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn ≤ .
Q(x) 2
2x4 − 21x3 + 55x2 − 32x − 4012 √
b) Tính giá trị của biểu thức F = khi x = 5 − 3 (không
x2 − 10x + 20
sử dụng máy tính cầm tay).

Lời giải.

a) Với x > 0, ta có: √ √ √ √


1 9−x 1 (3 − x)(3 + x) 1 3− x 1+3 x−x
P (x) = + √ = + √ √ = + √ =
x x +√ 3 x x x(3 + x) x x x
P (x) 1+3 x−x
⇒ = √
Q(x) x + √x
P (x) 1 1+3 x−x 1 √
≤ ⇔ √ ≤ ⇔ 3x − 5 x − 2 ≥ 0
Q(x)√ 2 √x + x 2√
⇔ ( x − 2) (3 x + 1) ≥ 0 ⇔ x − 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 4.

b) Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức, ta có:


2x4 − 21x3 + 55x2 − 32x − 4012 38x − 4112
F = 2
= 2x2 − x + 5 + 2
x√ − 10x + 20 x − 10x + 20
Thay x = 5 − 3 vào F . ta được: Ä √ ä
Ä √ ä2 Ä √ ä 38 5 − 3 − 4112
2 5− 3 − 5− 3 +5+ Ä √ ä2 Ä √ ä
5 − 3 − 10 5 − 3 + 20
Ä √ ä
Ä √ ä √ 38 5 − 3 − 4112
= 2 28 − 10 3 − 5 + 3 + 5 + Ä √ ä √
28 − 10 3 − 50 + 10 3 + 20

√ −3922 − 38 3 √ √
= 56 − 19 3 + = 56 − 19 3 + 1961 + 19 3 = 2017.
√ −2
Vậy khi x = 5 − 3 thì F = 2017.

Câu 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 421

a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P ) : y = x2 , đường thẳng d có hệ số góc k và
đi qua điểm M (0; 1). Chứng minh rằng với mọi giá trị của k, d luôn cắt (P ) tại hai điểm
phân biệt A và B có hoành độ x1 , x2 thỏa điều kiện |x1 − x2 | ≥ 2.
(
x3 + y 3 = 9
b) Giải hệ phương trình .
x2 + 2y 2 = x + 4y

Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a) Đường thẳng (d) có hệ số góc k nên phương trình có dạng (d) : y = kx + b


Vì (d) qua M (0; 1) nên ta có [1 = 0k + b ⇔ b = 1 ⇒ (d) : y = kx + 1
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P ) là: x2 = kx + 1 ⇔ x2 − kx − 1 = 0 (∗)
Vì a, c trái dấu nên (∗) luôn có hai nghiệm phân biệt. . Nói cách khác, (d) luôn cắt (P )
tại hai điểm phân biệt A và B có hoành độ x1 , x2 .
Theo định lí Viet, ta có: S = x1 + x2 = k, P = x1 x2 = −1
Khi đó: |x1 − x2 | ≥ 2 ⇔ x21 + x22 − 2x1 x2 ≥ 4 ⇔ (x1 + x2 )2 − 4x1 x2 ≥ 4 ⇔ k 2 + 4 ≥ 4 ⇔
k 2 ≥ 0 (hiển nhiên)
Vậy, với mọi giá trị của k, (d) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A và B có hoành độ
x1 , x2 thỏa điều kiện |x1 − x2 | ≥ 2.

b) Ta có: (2) ⇔ 3x2 + 6y 2 − 3x − 12y = 0 ⇔ 3x2 − 3x + 6y 2 − 12y = 0(3)


Lấy phương trình (1) − (3), vế theo vế ta được: x3 + y 3 − 3x2 + 3x − 6y 2 + 12y = 9
⇔ (x3 − 3x2 + 3x − 1) + (y 3 − 6y 2 + 12y − 8) = 0
⇔ (x − 1)3 + (y − 2)3 = 0 ⇔ x − 1 = 2 − y ⇒ x + y = 3 ⇒ x = 3 − y. Thay " x = 3 − y vào
y=1→x=2
phương trình (2) ta có:(3−y)2 +2y 2 +y −3−4y = 0 ⇔ 3y 2 −9y +6 = 0 ⇔
y=2→x=1
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (2; 1); (1; 2).


Câu 3. Cho phương trình x2 − 2(m + 1) x2 + 1 + m2 − m − 2 = 0. (1)

a) Giải phương trình (1) khi m = 0.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt.

Lời giải.

a) Đặt t = x2 + 1 ≥ 1 ⇔ x2 = t2 − 1, phương trình (1) trở thành: t2 − 1 − 2(m + 1)t +
m2 − m − 2 = 0 ⇔ t2 − 2(m + 1)t + m2 − m − 3 = 0(2) "
t = −1(l)
Khi m = 0, phương trình (2) trở thành: t2 − 2t − 3 = 0 ⇔
t = 3(n)
√ 2 2

2
Với t = 3, ta có: x + 1 = 3 ⇔ x + 1 = 9 ⇔ x = 8 ⇔ x = ±2 2.

b) Phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt ⇔ phương trình (2) có hai nghiệm t1 > 1, t2 > 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 422

phân
 biệt
0 2 2
 = (m + 1) − (m − m − 3) > 0



⇔ t1 − 1 > 0 (∗)


t − 1 > 0
2
Đưa vềtổng tích và áp dụng định lý Vi-ét đối với phương trình (2),ta được:
3m + 4 > 0


(∗) ⇔ (t1 − 1) + (t2 − 1) > 0 ⇔ m > 4.


t − 1).(t − 1) > 0
1 2
Vậy m > 4 thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 4. Cho đường tròn có tâm O và hai điểm C, D trên (O) sao cho ba điểm C, O, D không

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


thẳng hàng. Gọi Ct là tia đối của tia CD, M là điểm tùy ý trên Ct, M khác C. Qua M kẻ các
tiếp tuyến M A, M B với đường tròn (O), (A và B là các tiếp điểm, B thuộc cung nhỏ CD).
˜
Gọi I là trung điểm của CD, H là giao điểm của đường thẳng M O và đường thẳng AB.

a) Chứng minh tứ giác M AIB nội tiếp.

b) Chứng minh đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định khi M di động trên tia Ct.
MD HA2
c) Chứng minh = .
MC HC 2
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 423

O
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

H t
D
I C M

a) Ta có: M
÷ AO = 900 ,M’IO = 900 (do I là trung điểm CD),M ÷ BO = 900 . Suy ra 5 điểm
M, A, O, I, B cùng thuộc một đường tròn. Vậy tứ giác M AIB nội tiếp

b) + Gọi giao điểm của tiếp tuyến tại C và D là P . Ta có OCP


’ = ODP’ = 900 . Suy ra tứ
giác OCP D nội tiếp đường tròn đường kính OP .
+ Do M H.M O = M A2 = M C.M D ⇒ CHOD nội tiếp ⇒ O, H, C, P, D cùng thuộc đường
’ = 900 mà OHB
tròn đường kính OP ⇒ OHP ’ = 900 nên 3 điểm A, B, P thẳng hàng.
+ Vậy khi M di động trên tia Ct thì AB luôn đi qua điểm P cố định.

c) Ta có: M H.M O = M C.M D (câu b)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 424

MH MC HC MC
⇒ = ⇒ ∆M CH ∼ ∆M OD ⇒ =
M D M O OD MO
2 M C 2 .OD2
HC =
Ta có:  OM 2
2
HA = M H.OH
2
HA M H.OH.OM 2 M H.OH.OM 2 M H.OM M C.M D MD
⇒ 2
= 2 2
= 2
= 2
= 2
= .
HC M C .OA M C .OH.OM MC MC MC
MD HA2
Vậy = .
MC HC 2

Câu 5.
√ √ √
a) Cho a, b, c là các số nguyên dương thay đổi và thỏa điều kiện ab + bc + ca = 1. Tìm
a2 b2 c2
giá trị nhỏ nhất của biểu thức: E = + + .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a+b b+c c+a
b) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho n2 + 3n là một số chính phương.

Lời giải.

a) Theo bất đẳng thức  cô si, ta có:


2
a b+c a2 b + c a2 b+c
+ ≥2 . =a⇒ ≥a−
b+c 4  b + c 4 b+c 4
b2 a+c b2 a + c b2 a+c
+ ≥2 . =b⇒ ≥b−
a+c 4  a + c 4 a+c 4
2 2 2
c a+b c a+b c a+b
+ ≥2 . =c⇒ ≥c−
a+b 4 a+b 4 a+b 4 √ √
2 2 2

a b c a+b+c a+b+c ab + bc + ac 1
Do đó: + + ≥ a+b+c− = ≥ = .
b+c a+c a+b 2 2 2 2
1
Vậy Emin = .
2
b) Giả sử n2 + 3n = m2 ⇒ m2 − n2 = 3n ⇒ (m − n) (m + n) = 3n .
Đặt m−n = 3k , suy ra m+n = 3n−k , mà m+n > m−n ⇒ 3n−k > 3k ⇒ n > 2k ⇒ n−2k ≥
n−k k k n−2k

1. + Xét n − 2k = 1 thì 2n = (m +
" n) − (m − n) = 3 − 3 = 3 3 − 1 = 2.3k
n=1
⇔ n = 3k = 2k + 1 ⇔ k = 0; 1 ⇒ .
n=3
+ Xét n − 2k ≥ 2 ⇒ n − k − 2 ≥ k.
Do đó: 2n = 3n−k − 3k ≥ 3n−k − 3n−k−2 = 3n−k−2 (32 − 1) = 8.3n−k−2 .
Theo bất đẳng thức Bernoulli thì 8.3n−k−2 = 8.(1 + 2)n−k−2 ≥ 8. [1 + 2 (n − k − 2)] =
16n − 16k − 24.
Suy ra 2n ≥ 16n − 16k − 24 ⇒ 8k + 12 ≥ 7n.
n ≥ 2k + 2 ⇒ 8k + 12 ≥ 7n ≥ 14k + 14 (vô lí)
Vậy n = 1; n = 3..

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 425

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN
ĐỀ SỐ 90
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 QUỐC HỌC HUẾ VÒNG 1, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Tìm x để biểu thức A = x − 1 có nghĩa.
√ √ √
b) Không sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của biểu thức B = 32 .2 + 23 − 52 .2.

a−1 a a−1
c) Rút gọn biểu thức C = √ − với a ≥ 0; a 6= 1.
a−1 a−1

Lời giải.

a) Biểu thức A có nghĩa khi x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1.


√ √ √ √ √ √
b) Ta có B = 32 .2 + 23 − 52 .2 = 3 2 + 2 2 − 5 2 = 0
√ √ √
a−1 a a−1 (a − 1)( a + 1) − (a a − 1)
c) Với điều kiện a ≥ 0 và a 6= 1, ta có C = √ − = =
√ √ √ √ a − 1 √ a√−1 √ a−1
a a− a+a−1−a a+1 a− a a( a − 1) a
= = √ √ =√
a−1 a−1 ( a − 1)( a + 1) a+1

Câu 2.
(
x + 2y = 4
a) Không sử dụng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình .
3x − y = 5

1
b) Cho hàm số y = − x2 có đồ thị (P ).
2
(a) Vẽ đồ thị (P ) của hàm số.
(b) Cho đường thẳng y = mx + n (∆). Tìm m, n để đường thẳng (∆) song song với đường
thẳng y = −2x + 5 (d) và có duy nhất môt điểm chung với (P ).

Lời giải.
( ( ( (
x + 2y = 4 x = 4 − 2y x = 4 − 2y x=2
a) Ta có ⇔ ⇔ ⇔ .
3x − y = 5 3(4 − 2y) − y = 5 − 7y = −7 y=1

b)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 426

(a) Đồ thị (P )

−2 −1 O 1 2 x

−1

−2

(
m = −2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


(b) Ta có ∆ ∥ d nên ta có .
m 6= 5
Phương trình hoành độ giao điểm của ∆ và (P ) là:
1 1
− x2 = −2x + n ⇔ x2 − 2x + n = 0 (∗)
2 2
∆ tiếp xúc với (P ) ⇔ Phương trình (∗) có nghiệm kép
1
⇔ ∆0 = 0 ⇔ 1 − n = 0 ⇔ n = 2 (thỏa điều kiện).
( 2
m = −2
Vậy
n=2

Câu 3. Cho hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 5 giờ đầy bể. Nếu lúc
đầu chỉ mở vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ rồi đóng lại, sau đó mở vòi thứ hai chảy trong 1 giờ
1
thì ta được bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao
4
nhiêu?
Lời giải.
Gọi x(h) là thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể nếu mở riêng (x > 5).
y(h) là thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể nếu mở riêng (y > 5).
Trong 1 h:
1
• Vòi thứ nhất chảy được bể.
x
1
• Vòi thứ hai chảy được bể.
y
1
• Cả hai vòi chảy được bể.
5

1 1 1 1 1 
 + =  = x = 20

 
x y 5 x 20
Theo giả thiết ta có hệ phương trình ⇔ 1 ⇔
2 1 1  = 3 y = 20
 + =

 
x y 4 y 20 3
Vậy nếu mở riêng từng vòi thì thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là 20h, thời gian vòi thứ 2
20
chảy đầy bể là h
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 427

Câu 4. Cho phương trình x2 − 2(m + 1)x + m2 + 5 = 0 (1), với x là ẩn số.


a) Giải phương trình (1) khi m = 2.

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn đẳng thức:

2x1 x2 − 5(x1 + x2 ) + 8 = 0

Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a) Với m = 2, phương trình (1) trở thành:


x2 − 6x + 9 = 0 ⇔ (x − 3)2 = 0 ⇔ x − 3 = 0 ⇔ x = 3

b) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt


∆0 = (m( + 1)2 − (m2 + 5) > 0 ⇔ m2 + 2m + 1 − m2 − 5 > 0 ⇔ 2m − 4 > 0 ⇔ m > 2
S = x1 + x2 = 2(m + 1) = 2m + 2
Khi đó:
P = x1 x2 = m2 + 5
2x1 x2 − 5(x1 + x2 ) + 8 = 0 ⇔ 2(m2 + 5) −" 5(2m + 2) + 8 = 0
m = 1 (loại)
⇔ 2m2 − 10m + 8 = 0 (a + b + c = 0) ⇔ . Vậy m = 4.
m = 4 (thỏa)

Câu 5. Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) và D là hình
chiếu vuông góc của B trên AO sao cho D nằm giữa A và O. Gọi M là trung điểm BC, N là
giao điểm của BD và AC, F là giao điểm của M D và AC, E là giao điểm thứ hai của BD với
đường tròn (O), H là giao điểm của BF và AD. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BDOM nội tiếp và M
÷ OD + N
’ AE = 180◦ .

b) DF song song với CE, từ đó suy ra N E.N F = N C.N D.

c) CA là tia phân giác của góc BCE.


d) HN vuông góc với AB.


Lời giải.

A
F E
K
H N
D
O

B C
M

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 428

’ = 90◦ .
a) Ta có BD ⊥ OD nên BDO
M là trung điểm của BC nên OM ⊥ BC hay BM ÷O = 90◦ .
Vậy tứ giác BDOM nội tiếp đường tròn (O).
Ta có M
÷ BD + M÷ DO = 180◦ .
Mà M÷ BD = N ’AE (cùng chắn cung EC).
˜
Do đó M
÷ DO + N’AE = 180◦ .

b) Xét tam giác BCE ta có D là trung điểm của BE (do OD ⊥ BE) và M là trung điểm
của BC nên M D là đường trung bình tam giác BCE.
Do đó M D ∥ EC.
Vậy DF ∥ CE.
ND NF
Ta có ∆N DF đồng dạng với ∆N EC nên = ⇔ N E.N F = N C.N D.
NE NC

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


c) Ta có ∆OBD = ∆OED (do BD = ED, OB = OE, OD cạnh chung)
Do đó: BOD
’ = EOD’ nên AB ˜ = AE.˜ Suy ra ACB
’ = ACE
’ (cùng chắn hai cung bằng
nhau). Vậy CA là tia phân giác của BCE

d) Ta có DF
’ N =N’ CE (góc sole trong do N F ∥ EC)
Mà N CE = N CM (theo câu trên)
’ ÷
Nên DF
’ N =N÷ CM
Do đó ∆F M C cân tại M .
BC
Suy ra M F = M C = .
2
BC
∆BF C có M F là đường trung tuyến và M F = M C = nên ∆BF C vuông tại F .
2
Suy ra BF ⊥ AN .
Tam giác ABN có BF ⊥ AN , AD ⊥ BN nên H là trực tâm của ∆ABN .
Vậy N H ⊥ AB.

Câu 6. Một cốc nước có dạng hình trụ có bán kính đáy bằng 3 cm, chiều cao bằng 12cm và
chứa một lượng nước cao 10 cm. Người ta thả từ từ 3 viên bi làm bằng thủy tinh có cùng đường
kính bằng 2 cm vào cốc nước. Hỏi mực nước trong cốc lúc này cao bao nhiêu?
Lời giải.
Gọi h (cm) (h > 0) là chiều cao mực nước tăng thêm.
4
Tổng thể tích của ba viên bi là: V1 = 3. .3, 14.13 = 4.3, 14.1 = 12, 56cm3 .
3
2 4
Ta có: V1 = 3, 14.3 .h = 12, 56 ⇔ h = cm.
9
4 94
Mực nước trong cốc lúc này cao 10 + = cm.
9 9

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 429

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 PTNK HỒ CHÍ
ĐỀ SỐ 91
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 MINH, 2017

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Cho phương trình x2 − 2(m + 1)x + 2m2 + 4m + 1 = 0 (1) với m là tham số.

x1 + x 2
a) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Chứng minh rằng
< 1.
2
1 1
b) Giả sử các nghiệm x1 , x2 khác 0, chứng minh rằng p +p ≥ 2 ≥ |x1 | + |x2 |.
|x1 | |x2 |

Lời giải.

a) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì

∆ = −m2 − 2m > 0 ⇔ −2 < m < 0.



x 1 + x2
Khi đó, theo định lý Vi-ét ta có x1 + x2 = 2(m + 1). Suy ra = |m + 1| < 1 (do
2
−2 < m < 0).

b) Ta có m2 + 2m + 1 ≥ 0 ⇒ 2m2 + 4m + 1 ≥ −1. Mặt khác, m(m + 2) < 0 ⇒ 2(m + 1)2 ≥


0 ⇒ 2m2 + 4m + 1 < 1.
Do đó, |2m2 + 4m + 1| ≤ 1 (1).
Xét |x1 | + |x2 | ≤ 2 ⇔ x21 + x22 + 2|x1 x2 | ≤ 4
⇔ (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 + 2|x1 x2 | ≤ 4
⇔ 4(m + 1)2 − 2(2m2 + 4m + 1) + 2|2m2 + 4m + 1| ≤ 4
⇔ |2m2 + 4m + 1| ≤ 1 (do (1)).
 
1 1 1
Ta có p +p ≥2 p ≥ 2 (đúng vì |x1 x2 | = |2m2 + 4m + 1| ≤ 1).
|x1 | |x2 | |x1 x2 |
1 1
Vậy p +p ≥ 2 ≥ |x1 | + |x2 |.
|x1 | |x2 |

Câu 2. Cho x, y là hai số nguyên với x > y > 0.

a) Chứng minh rằng nếu x3 − y 3 chia hết cho 3 thì x3 − y 3 chia hết cho 9.

b) Chứng minh rằng nếu x3 − y 3 chia hết cho x + y thì x + y không là số nguyên tố.

c) Tìm tất cả những giá trị k nguyên dương sao cho xk ˘y k chia hết cho 9 với mọi x, y mà xy
không chia hết cho 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 430

Lời giải.

a) Ta có x3 − y 3 = (x − y)3 − 3xy(x − y) chia hết


cho 3 nên (x − y)3 chia hết cho 3. Mà 3 là
(x − y)3 ...9 .
số nguyên tố nên x − y chia hết cho 3. Suy ra ⇒ x3 − y 3 ..9.
.
3xy(x − y)..9

b) Giả sử ngược lại x + y là số nguyên tố. Ta có

.
x3 − y 3 = (x − y) (x + y)2 − xy = (x − y)(x + y)2 − xy(x − y)..(x + y).
 

 .
(x − y)..(x + y)
..
Suy ra (x − y)xy .(x + y), mà x + y nguyên tố nên x...(x + y)

(vô lý vì 0 <


.
y ..(x + y)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


x, y, x − y < x + y).

c) Cho x = 2, y = 1 suy ra xy không chia hết cho 3.


. .
Ta có xk − y k = 2k − 1..9 ⇒ 2k − 1..3.
Do 2 ≡ −1(mod3) ⇒ 2k − 1 ≡ (−1)k − 1(mod3) nên k là số chẵn.
Ta chứng minh k = 6n (n ∈ N∗ ).
Thật vậy,
- Với k = 6n + 2 ⇒ 2k − 1 = 26n+2 − 1 ≡ 3(mod9). Suy ra k = 6n + 2 không thỏa mãn.
- Với k = 6n + 4 ⇒ 2k − 1 = 26n+4 − 1 ≡ 6(mod9). Suy ra k = 6n + 4 không thỏa mãn.
Vậy k = 6n.
.
Ta lại có xk ˘y k = x6n ˘y 6n = (x6 )n ˘(y 6 )n ..(x6 ˘y 6 ). Do xy không chia hết cho 3 nên cả x, y
đều không chia hết cho 3.
. . .
- TH1. x ≡ y(mod3) ⇒ x3 ˘y 3 ..3. Theo câu (1) suy ra x3 ˘y 3 ..9 ⇒ xk − y k ..9.
- TH2. x, y không cùng số dư khi ( chia chia cho 3.
x = 3a + 1
Không mất tính tổng quát, giả sử .
y = 3b + 2
.
Ta có x3 + y 3 = (3a + 1)3 + (3b + 2)3 = 27a3 + 27a2 + 9a + 27b3 + 27b2 + 9b + 9..9.
. .
Suy ra x6 − y 6 = (x3 − y 3 )(x3 + y 3 )..9 ⇒ xk − y k ..9.
Vậy tập tất cả các số thỏa mãn đề bài là k = 6n với n là số tự nhiên.

Câu 3.

a) Cho ba số a, b, c ≥ −2 thỏa mãn a2 + b2 + c2 + abc = 0. Chứng minh rằng a = b = c = 0.

b) Trên mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A, B, C phân biệt với OA = OB = OC = 1. Biết rằng
1
x2A + x2B + x2C + 6xA xB xC = 0. Chứng minh rằng min{xA , xB , xC } < − (ký hiệu xM là
3
hoành độ của điểm M ).

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 431

a) Trong ba số a, b, c phải có ít nhất 2 số cùng dấu. Không mất tính tổng quát, giả sử hai số
đó là a, b. Ta có

a2 + b2 + c2 + abc = 0 ⇔ (a − b)2 + c2 + ab(c + 2) = 0(∗).



a = b


Do (a − b)2 , c2 , ab(c + 2) ≥ 0 nên (∗) ⇔ c = 0 ⇔ a = b = c = 0.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/



ab = 0

1 1
b) Giả sử ngược lại min{xA , xB , xC } ≥ − ⇒ xA , xB , xC ≥ − . Trong 3 số xA , xB , xC có 2
3 3
số cùng dấu, giả sử là xA , xB .
Ta có
x2A + x2B + x2C + 6xA xB xC = (xA − xB )2 + x2C + 2xA xB (3xC + 1) = 0.

Suy ra xA = xB = xC = 0, vậy A, B, C đều thuộc trục tung. Hơn nữa OA = OB = OC = 1


nên ít nhất có hai điểm trùng nhau (vô lý). Vậy ta có điều cần chứng minh.

Câu 4. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) với tâm O. Gọi D là điểm thay đổi
trên cạnh BC (D khác B, C). Các đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD và ACD lần lượt cắt
AC và AB tại E và F (E, F khác A). Gọi K là giao điểm của BE và CF .

a) Chứng minh rằng tứ giác AEKF nội tiếp.

b) Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu A, O, D thẳng hàng thì HK
song song với BC.

c) Ký hiệu S là diện tích tam giác KBC. Chứng minh rằng khi D thay đổi trên cạnh BC ta
BC 2
Å ã
BAC

luôn có S ≤ tan .
2 2

d) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF . Chứng minh rằng BF.BA − CE.CA =
BD2 − CD2 và ID vuông góc với BC.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 432

A I

N
H

EK

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


O

B C
M D L

a) Tứ giác AEDB nội tiếp suy ra AEB


’ = ADB,
’ tứ giác AF DC nội tiếp suy ra AF ’C = ADC.

Ta có AEK
’ + AF’ D = ADB’ + ADC ’ = 180◦ . Vậy tứ giác AEKB nội tiếp.

b) Ta có BKC
’ = F’ KE = 180◦ − BAC ’ = 180◦ − BAC.
’ và BHC ’
Suy ra BKC
’ = BHC ’ ⇔ BHKC nội tiếp.
Suy ra F
÷ KH = HBC
’ = HAC ’ và KCB’ = BAD
’ (do AF DC nội tiếp).
Khi A, O, D thẳng hàng, ta có BAD
’ = BAO
’ = HAC.
’ Do đó, F ÷ KH = KCB
’ suy ra
KH ∥ BC.

c) Ta có K thuộc cung BHC của đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC tâm T . Gọi M là
trung điểm của BC và N là điểm chính giữa cung BHC và X là giao điểm của T K và
BC.
Dựng KL ⊥ BC. Ta có KL ≤ KX = T K˘T D ≤ T N ˘T M = M N .
’ = 180◦ − BAC, 1’
Ta có BN
’ C = BHC ’ suy ra N ÷BM = 90◦ − BN÷ M = 90◦ − BN C =
2
1’
BAC.
2
MN N
÷ BM BAC
’ BAC
’ BC
Khi đó, = tan = tan , suy ra M N = tan . .
BM 2 2 2 2
1 BC 2 BAC

Do đó, SBKC = .KL.BC ≤ . tan .
2 4 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 433

d) Xét tam giác BCF và tam giác BAD có BCF


’ = BAD
’ và góc B “ chung.
BD BF
Suy ra ∆BCF v ∆BAD ⇔ = ⇒ BF.BA = BD.BC.
BA BC
Chứng minh tương tự, ta có CE.CA = CB.CD.
Suy ra
BF.BA−CE.CA = BC.BD−BC.CD = BC(BD−CD) = (BD+CD)(BD−CD) = BD2 −CD2 .
Ta có
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

ADF
’ = ACF ’ = AEB ’ − EKC’ = AEB ’ −A b và ADE
’ = ABE’ = AF ’ C − BAC.

Suy ra EDF
’ = ADF ’ + ADE
’ = AEB ’ + AF ’ b = 180◦ − 2BAC
C − 2A ’ = EIF ‘.
Do đó tứ giác IEDF nội tiếp, hơn nữa IE = IF nên DI là phân giác EDF
’.
Mặt khác F’DB = BAC
’ = CDE,’ suy ra DB, DI lần lượt là phân giác ngoài và phân giác
’ nên ID ⊥ BC.
trong của EDF

Câu 5. Lớp 9A có 6 học sinh tham gia một kỳ thi toán và nhận được 6 điểm số khác nhau là
các số nguyên từ 0 đến 20. Gọi m là trung bình cộng các điểm số của 6 học sinh trên. Ta nói
rằng hai học sinh (trong 6 học sinh trên) lập thành một cặp “hoàn hảo” nếu như trung bình
cộng điểm số của hai em đó lớn hơn m.
a) Chứng minh rằng không thể chia 6 học sinh trên thành 3 cặp mà mỗi cặp đều “hoàn hảo”.

b) Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu cặp “hoàn hảo”?
Lời giải.
a) Giả sử ta có thể chia 6 học sinh thành 3 cặp đều hoàn hảo. Gọi số điểm của các cặp học
sinh này lần lượt là (x1 ; x2 ), (x3 ; x4 ), (x5 ; x6 ).
x1 + x2 x3 + x4 x5 + x 6
Ta có > m; > m; > m. Suy ra
2 2 2
x1 + x2 x3 + x4 x5 + x 6
+ + > 3m
2 2 2
x 1 + x2 + x3 + x4 + x5 + x6 x1 + x2 + x 3 + x4 + x5 + x6
⇔ > 3. (vô lý).
2 6
Vậy ta có điều cần chứng minh.

b) Xét tập A = {0, 16, 17, 18, 19, 20} với m = 15 có 10 cặp hoàn hảo (1).
Giả sử có nhiều hơn hoặc bằng 11 cặp hoàn hảo. Gọi tên 6 thí sinh là A, B, C, D, E, F .
Với tổng 15 cặp thí sinh, ta chia thành các nhóm như sau
- Nhóm 1. {AB; CD; EF }
- Nhóm 2. {AC; BE; DF }
- Nhóm 3. {AD; CE; BF }
- Nhóm 4. {AE; BD; CF }
- Nhóm 5. {AF ; BE; CD}
Do có ít nhất 11 cặp hoàn hảo mà chỉ có 5 nhóm nên theo nguyên lý Đi-rích-lê, có ít nhất
1 nhóm đủ 3 cặp thí sinh. Mà theo câu 1 điều này là vô lý (2).
Từ (1) và (2) vậy có ít nhất 10 cặp hoàn hảo.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 434

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN PHAN
ĐỀ SỐ 92
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 BỘI CHÂU, NGHỆ AN, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
√ √
a) Giải phương trình: 3x + 7 x − 4 = 14 x + 4 − 20.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


(
6x + 4y + 2 = (x + 1)2
b) Giải hệ phương trình
6y + 4x − 2 = (y − 1)2 .

Lời giải.
√ √
a) Xét phương trình 3x + 7 x − 4 = 14 x + 4 − 20.
Với điều kiện xác định x ≥ 4, phương trình tương đương với:
√ √
3x + 20 − 7(2 x + 4 − x − 4) = 0
√ √
(2 x + 4)2 − ( x − 4)2
⇔3x + 20 − 7. √ √ =0
2 x+4+ x−4
7
⇔(3x + 20)(1 − √ √ )=0
2 x+4+ x−4
√ √
⇔2 x + 4 + x − 4 = 7 (vì điều kện x ≥ 4 nên 3x + 20 > 0)
√ √
⇔2( x + 4 − 3) + ( x − 4 − 1) = 0
Å ã
2 1
⇔(x − 5) √ +√ =0
x+4+3 x−4+1
⇔x = 5 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 5.


®
6x + 4y + 2 = (x + 1)2 (1)
b) Xét hệ phương trình
6y + 4x − 2 = (y − 1)2 . (2)
Trừ theo vế phương trình (1) cho phương trình (2), ta được:

6x + 4y + 2 − 6y − 4x + 2 = (x + 1)2 − (y − 1)2
⇔2x − 2y + 4 = (x + 1)2 − (y − 1)2
⇔2(x − y + 2) = (x + y)(x − y + 2)
⇔(x − y + 2)(x + y − 2) = 0
"
y =x+2

y = 2 − x.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 435

• Trường hợp 1: y = x + 2, thay vào (1) ta được:


ñ
2 x = −1
x − 8x − 9 = 0 ⇔
x = 9.

Với x = −1 ta được y = 1. Với x = 9 ta được y = 11.


ñ
x=3
• Trường hợp 2: y = 2 − x, thay vào (1) ta được: x2 = 9 ⇔
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

x = −3.
Với x = 3 ta được y = −1. Với x = −3 ta được y = 5.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (−1; 1), (9; 11), (3; −1), (−3; 5).

Câu 2. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn S(n) = n2 − 2017n + 10, với S(n) là tổng các chữ số của
n.
Lời giải.
Ta phát biểu và chứng minh bổ đề sau:
Bổ đề. Với mọi số tự nhiên n ta luôn có S(n) ≤ n.
Chứng minh. Thật vậy, giả sử số tự nhiên n có m + 1 chữ số (m ≥ 0), có dạng am am−1 . . . a0 ,
trong đó am , am−1 , . . . , a0 ∈ {0, 1, 2 . . . 9}, am 6= 0. Ta có:
m
X m
X
i
n = am am−1 . . . a0 = ai .10 ≥ ai = S(n).
i=0 i=0

Trở lại bài toán. Ta xét các trường hợp sau:

• Trường hợp 1: n = 0. Hiển nhiên không thỏa mãn.

• Trường hợp 2: 1 ≤ n ≤ 2016. Ta có:

S(n) = n2 − 2017n + 10 < n2 − 2017n + 2016 = (n − 1)(n − 2016) ≤ 0 (mâu thuẫn).

• Trường hợp 3: n = 2017. Nhận thấy S(n) = 10 = 20172 −2017.2017+10 = n2 −2017n+10.


Do vậy n = 2017 thỏa mãn.

• Trường hợp 4: n > 2017. Khi đó n − 2017 ≥ 1 ⇔ n2 − 2017n ≥ n. Khi đó

S(n) = n2 − 2017n + 10 > n2 − 2017n ≥ n (mâu thuẫn với bổ đề).

Kết luận: n = 2017.


Câu 3. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn c ≥ a. Chứng minh rằng:
Å ã2 Å ã2 Å ã2
a b c 3
+ +4 ≥ .
a+b b+c c+a 2

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 436

Ta phát biểu và chứng minh bổ đề sau:


1 1 2
Bổ đề. Với x, y > 0 và xy ≥ 1 thì + ≥ √ . (∗)
x+1 y+1 1 + xy
Chứng minh. Thật vậy (∗) tương đương:
1 1 2 x+y+2 2
+ ≥ √ ⇔ ≥ √
x+1 y+1 1 + xy (x + 1)(y + 1) 1 + xy

⇔ (x + y + 2) (1 + xy) ≥ 2xy + 2x + 2y + 2
√ √
⇔x + y + (x + y) xy + 2 + 2 xy ≥ 2xy + 2x + 2y + 2
√ √
⇔(x + y) xy + 2 xy − 2xy − (x + y) ≥ 0
√ √ √
⇔ (x + y) ( xy − 1) + 2 xy (1 − xy) ≥ 0
√ √
⇔ ( xy − 1) (x + y − 2 xy) ≥ 0
√ √ √ 
⇔ ( xy − 1) x − y ≥ 0 (đúng).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Như vậy, bổ đề đã được chứng minh. Đồng thời, dấu "=" xảy ra ⇔ x = y hoặc xy = 1. Trở lại
bài toán. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:
Å ã2
a 1 a
+ ≥ (1)
a+b 4 a+b
Å ã2
b 1 b
+ ≥ (2)
b+c 4 b+c
Å ã2
c 1 c
+ ≥ . (3)
c+a 4 c+a

Từ (1), (2), (3) suy ra:


Å ã2 Å ã2 Å ã2
a b c a b 4c 3
+ +4 ≥ + + − .
a+b b+c c+a a+b b+c c+a 2
b c
Áp dụng bổ đề với x = , y = , ta được:
a b
a b 1 1 2 c
+
a+b b+c
=
b
+ c ≥ … (do c ≥ a nên ≥ 1).
c a
1+ 1+ 1+
a b a

Như thế:
a b 4c 3 2 4 3
+ + − ≥ … + a − .
a+b b+c c+a 2 c 1+ 2
1+ c
a

Ta còn phải chứng minh:


2 4 3 3
… + a − ≥ . (**)
c 1+ 2 2
1+ c
a

a
Đặt t = , điều kiện 0 ≤ t ≤ 1. Khi đó bất đẳng thức (∗∗) trở thành:
c
2t 4 3 3 2t + 2t3 + 4 + 4t
+ − ≥ ⇔ ≥3
1 + t 1 + t2 2 2 (t2 + 1)(t + 1)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 437

⇔2t3 + 6t + 4 ≥ 3 t3 + t2 + t + 1 ⇔ t3 + 3t2 − 3t − 1 ≤ 0


⇔ (t − 1) t2 + t + 1 + 3t (t − 1) ≤ 0 ⇔ (t − 1) t2 + 4t + 1 ≤ 0 (đúng).
 

Å ã2 Å ã2 Å ã2
a b c a b 4c 3 3
Vậy + +4 ≥ + + − ≥ .
a+b b+c c+a a+b b+c c+a 2 2
Câu 4. Cho hai đường tròn (O) và (O0 ) cắt nhau tại A và B. Trên tia đối của tia AB lấy điểm
M khác A. Qua M kẻ tiếp tuyến M C, M D với đường tròn (O0 ) (C, D là các tiếp điểm và D
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

nằm trong (O)).

a) Chứng minh AD.BC = AC.DB.

b) Các đường thẳng AC, AD cắt (O) lần lượt tại E, F (E, F khác A). Chứng minh đường
thẳng CD đi qua trung điểm của EF .

c) Chứng minh đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định khi M thay đổi.

Lời giải.

E
A C
K
D
P
O H O0

I B

a) Xét ∆M DA và ∆M BD có chung góc AM D, M÷ DA = M


÷ BD (cùng bằng một nửa số đo
˜ Do đó ∆M DA ∼ ∆M BD (g-g). Suy ra AD MA
của cung AD). = . (1)
BD MD
AC MA
Chứng minh tương tự, ta được ∆M CA ∼ ∆M BC ⇒ = . (2)
BC MC

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 438

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có M D = M C. (3)
AD AC
Từ (1), (2), (3) suy ra = . (4)
BD BC
Do đó AC.BD = AD.BC.
Lưu ý. Tứ giác ACBD được gọi là tứ giác điều hòa (tứ giác được tạo thành bởi hai tiếp
tuyến và một cát tuyến cùng đi qua một điểm) và AC.BD = AD.BC là một tính chất cơ
bản của tứ giác điều hòa.

b) Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng CD và EF. Ta có ABF E là tứ giác nội tiếp. Do đó
BF
’ E = BAC
’ = BDC. ’ Dẫn tới tứ giác F IDB nội tiếp. Như vậy F‘ IB = F’ DB = ACB.’
IF CA
Suy ra ∆F IB ∼ ∆ACB (g-g). Bởi vậy nên = . (5)
BI CB
Ta có BAD
’ = BEI ‘ (cùng bằng một nửa số đo của cung BF˜ ), BDA
’ = BIE ‘ (cùng bù với
BDF
’ = BIF ‘ ), suy ra ∆BDA ∼ ∆BIE (g-g) ⇒ EI = DA . (6)
BI DB

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


IF IE
Từ (4), (5), (6), ta có = ⇒ IF = IE. Vậy CD đi qua trung điểm của EF.
BI BI
c) Gọi P, H lần lượt là giao điểm của OO0 với CD và AB. Gọi K là giao điểm của CD với
O0 M. Do OO0 ⊥ AB, O0 M ⊥ CD, suy ra ∆O0 HM ∼ ∆O0 KP (g-g). Do đó:

O0 H O0 M
= ⇒ O0 H.O0 P = O0 K.O0 M = O0 C 2 = O0 B 2 .
O0 K O0 P
O0 H O0 B
Suy ra 0 = 0 ⇒ ∆HO0 B ∼ BO0 P (c-g-c). Do đó O ÷0 BP = O ÷0 HB = 90◦ . Suy ra
OB OP
BP ⊥ O0 B hay P B là tiếp tuyến của đường tròn (O0 ). Tương tự, AP cũng là tiếp tuyến
của (O0 ), từ đó suy ra (P ) là điểm cố định. Qua B kẻ tiếp tuyến với (O), tiếp tuyến
này cắt EF tại Q. Khi đó đường thẳng BQ cố định. Xét hai tam giác BDP và BF Q có
BF
’ Q = BDP’ (do BF ID là tứ giác nội tiếp) và QBF ’ = QEB’ = BAF ’ = P’ BD. Suy
ra ∆BDP ∼ ∆BF Q (g-g). Do đó BP D = BQF , dẫn tới tứ giác BP IQ nội tiếp. Như
’ ’
vậy BP
’ Q = BIQ‘ = BDF ’ = BCA ’ = BO ÷ 0 O. Dễ chứng minh O
÷ 0 BO = QBP
’ , suy ra
BQ BP BP.BO
∆P BQ ∼ ∆O0 BO. (g-g). Do đó = 0 ⇒ BQ = (không đổi). Từ đó ta
BO OB O0 B
được Q là điểm cố định. Vậy EF đi qua điểm cố định Q.

Câu 5. Trong đường tròn (O) có bán kính bằng 21 đơn vị, cho 399 điểm bất kì A1 , A2 , . . . , A399 .
Chứng minh rằng tồn tại vô số hình tròn có bán kính bằng 1 đơn vị nằm trong đường tròn (O)
và không chứa điểm nào trong 399 điểm A1 , A2 , . . . , A399 .
Lời giải.
Vẽ đường tròn (C) tâm (O) có bán kính 20 đơn vị. Ta có diện tích hình tròn (C) là: S = 400π.
Vẽ các đường tròn (C1 ), (C2 ), . . . , (C399 ) có tâm A1 , A2 , . . . , A399 với bán kính 1 đơn vị. Khi đó,
tổng diện tích của 399 hình tròn này là S1 = 399π < S. Do vậy, 399 hình tròn này không phủ
hết hình tròn (C). Từ đó suy ra có vô hạn các điểm B1 , B2 , . . . , Bn , . . . nằm trong (C) nhưng
không thuộc bất kỳ hình tròn nào trong 399 hình tròn (C1 ), (C2 ), . . . , (C399 ). Vì thế, các hình
tròn tâm B1 , B2 , . . . , Bn , . . . bán kính 1 đơn vị luôn nằm trong đường tròn tâm O bán kính 21
nhưng không chứa điểm nào trong 399 điểm A1 , A2 , . . . , A399 .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 439

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN
ĐỀ SỐ 93
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 NGUYỄN TRÃI, HẢI DƯƠNG,
2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Cho 3 số x, y, z đôi một khác nhau và thỏa mãn điều kiện: x + y + z = 0. Tính giá trị
2018(x − y)(y − z)(z − x)
của biểu thức: P = .
2xy 2 + 2yz 2 + 2zx2 + 3xyz
… …
1 + ax 1 − bx 1 2a − b
b) Rút gọn biểu thức : Q = với x = và 0 < a < b < 2a.
1 − ax 1 + bx a b
Lời giải.

a) Ta có:

2xy 2 + 2yz 2 + 2zx2 + 3xyz = 2xy 2 + xyz + 2yz 2 + 2zx2 + 2xyz


 

= xy (2y + z) + 2yz 2 + 2xz (x + y)


= xy (2y + z) + 2yz 2 − 2xz 2
= xy(y − x) + 2z 2 (y − x) = (y − x)(xy + 2z 2 )

Ta có:
(y − x)(xy + 2z 2 ) = (y − x)(xy + z 2 + z 2 )
= (y − x)[xy + z 2 − z (x + y)]
= (y − x) (x − z) (y − z)
2018(x − y)(y − z)(z − x)
Suy ra P = = 2018.
(x − y)(y − z)(z − x)

2a − b
b) Ta có ax = .
b
Nên …
2a − b √ √
1 + ax 1+ b + 2a − b
= … b =√ √
1 − ax 2a − b b − 2a − b
1−
√b √
2a + 2 2ab − b2 a + 2ab − b2
= = .
2b − 2a b−a

2ab − b2
Tương tự bx = .
a

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 440

Do đó √
2ab − b2 √
1 − bx 1 − a − 2ab − b2
= √ a = √
1 + bx 2ab − b2 a + 2ab − b2
1+
a
a − 2ab + b2
2
(a − b)2
= √ 2 = √ 2 .
a + 2ab − b2 a + 2ab − b2
Suy ra  
1 − bx |a − b| b−a
= √ = √ .
1 + bx a + 2ab − b 2 a + 2ab − b2

a+ 2ab − b2 b−a
Do vậy Q = . √ = 1.
b−a a + 2ab − b2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 2.

√ √ √ √
a) Giải phương trình: x 2x + 3 + 3( x + 5 + 1) = 3x + 2x2 + 13x + 15 + 2x + 3.
( p
x2 + 4y − 13 + (x − 3) x2 + y − 4 = 0
b) Giải hệ phương trình: √ p .
(x + y − 3) y + (y − 1) x + y + 1 = x + 3y − 5

Lời giải.

2x + 3 ≥ 0
 (
 2x + 3 ≥ 0 3
a) Điều kiện: x + 5 ≥ 0 ⇔ ⇔x≥− .
 x+5≥0 2
2x2 + 13x + 15 ≥ 0

Phương trình đã cho tương đương với


√ √ »
2x + 3 (x − 1) + 3 x + 5 + 3 − 3x − (2x + 3) (x + 5) = 0
√ √ Ä √ ä
⇔ 2x + 3 (x − 1) − 3 (x − 1) + x + 5 3 − 2x + 3 = 0
Ä√ ä Ä√ ä√
⇔ (x − 1) 2x + 3 − 3 − 2x + 3 − 3 x+5=0
Ä√ ä Ä√ ä
⇔ 2x + 3 − 3 x+5−x+1 =0
"√
2x + 3 = 3
⇔ √ .
x+5=x−1

Với 2x + 3 = 3 ta có x(= 3. (
√ x−1≥0 x≥1
Với x + 5 = x − 1 ⇔ ⇔ ⇔ x = 4.
x + 5 = (x − 1)2 x2 − 3x − 4 = 0
Vậy nghiệm của phương trình là x = 3, x = 4.

y ≥ 0


b) Điều kiện: x + y + 1 ≥ 0 .

x2 + y − 4 ≥ 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 441

Phương trình thứ hai của hệ tương đương với


√ p
(x + y − 3)( y − 1) + (y − 1)( x + y + 1 − 2) = 0
(x + y − 3)(y − 1) (x + y − 3)(y − 1)
⇔ √ + √ =0
y+1 x+y+1+2
Ç å "
1 1 y=1
⇔ (x + y − 3)(y − 1) √ +√ =0⇔ .
y+1 x+y+1+2 y =3−x
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Với y = 1, thay vào phương trình thứ nhất của hệ ta được



(x2 − 9) + (x − 3) x2 − 3 = 0,

Hay "
√ x−3=0
(x − 3)(x + 3 + x2 − 3) = 0 ⇔ √ .
x + 3 + x2 − 3 = 0

Thay y = 3 − x vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:



x2 − 4x − 1 + (x − 3) x2 − x − 1 = 0,

Hay "√
2
√ x2 − x − 1 = 3
(x − x − 1) − (3 − x) x − x − 1 − 3x = 0 ⇔ √
2 .
x2 − x − 1 = −x
√ √
1 − 41 5 + 41
Giải các phương trình này ta được x = ⇒y= và x = −1 ⇒ y = 4.
Ç 2√ √ 2å
1 − 41 5 + 41
Vậy nghiệm của hệ là (3; 1), (−1; 4), ; .
2 2

Câu 3.

a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x2 + 5y 2 − 4xy + 4x − 4y + 3 = 0.

b) Tìm tất cả các số nguyên dương (x, y) thỏa mãn: x2 + 3y và y 2 + 3x là số chính phương.

Lời giải.

a) Ta viết lại phương trình như sau

x2 + 4(1 − y)x + 5y 2 − 4y + 3 = 0. (∗)

Vì (*) có nghiệm x nê ∆0 = 5 − (y + 2)2 ≥ 0 ⇔ (y + 2)2 ≤ 5.


Do y nguyên nên y ∈ {0; −1; −2; −3; −4}.

+) Với y = 0 thay vào (*) ta được: x2 + 4x + 3 = 0 ⇔ x = −1; x = −3 .


+) Với y = −1 thay vào (*) ta được: x2 + 8x + 12 = 0 ⇔ x = −6; x = −2 .

+) Với y = −2 thay vào (*) ta được: x2 + 12x + 31 = 0 ⇔ x = −6 ± 5 (loại).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 442

+) Với y = −3 thay vào (*) ta được: x2 + 16x + 60 = 0 ⇔ x = −10; x = −6.


+) Với y = −4 thay vào (*) ta được: x2 + 20x + 99 = 0 ⇔ x = −11; x = −9 .

Vậy phương trình có các cặp nghiệm nguyên là:

(−1; 0), (−3; 0), (−6; −1), (−2; −1), (−10; −3), (−6; −3), (−9; −4), (−11; −4).

b) Nếu x = y thì x2 + 3y = y 2 + 3x = x2 + 3x. Đặt x2 + 3x = a2 với x, a ∈ N∗.


Ta có:

4x2 + 12x − 4a2 = 0 ⇔ (2x + 3)2 − (2a)2 = 9 ⇔ (2x + 3 − 2a)(2x + 3 + 2a) = 9 = 1 · 9.

Do 2x + 3 − 2a < 2x + 3 + 2a nên ta có
( (

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


2x + 3 − 2a = 1 x=1
⇔ .
2x + 3 + 2a = 9 a=2

Suy ra x = y = 1 thỏa mãn.


Nếu x 6= y, do vai trò của x, y như nhau, không mất tính tổng quát giả sử x < y.
Khi đó y 2 < y 2 + 3x < y 2 + 3y < (y + 2)2 .
Do x, y nguyên dương suy ra
3x − 1
y 2 + 3x = (y + 1)2 ⇔ y 2 + 3x = y 2 + 2y + 1 ⇔ y =
2

2 2x2 + 9x − 3 2x2 + 9x − 3
Ta có: x + 3y = . Đặt = b2 với x, b ∈ N∗. Ta có
2 2

2x2 + 9x − 3 = 2b2 ⇔ 16x2 + 72x − 24 − 16b2 = 0


⇔ (4x + 9)2 − (4b)2 = 105
⇔ (4x + 9 − 4b)(4x + 9 + 4b) = 105 = 1.105 = 3.35 = 5.21 = 7.15.

Vì 4x + 9 − 4b < 4x + 9 + 4b nên có các trường hợp sau:


( (
4x + 9 − 4b = 1 x = 11 ⇒ y = 16
+) ⇔ (thỏa mãn).
4x + 9 + 4b = 105 b = 13
x = 5
( 
4x + 9 − 4b = 3
+) ⇔ 2 (loại).
4x + 9 + 4b = 35 
2b = 2x + 3
( (
4x + 9 − 4b = 5 x=1⇒y=1
+) ⇔ (loại).
4x + 9 + 4b = 21 b=2
x = 1
( 
4x + 9 − 4b = 7
+) ⇔ 2 (loại).
4x + 9 + 4b = 15 
2b = 2x + 1

Vậy các số nguyên dương (x; y) thỏa mãn là (1; 1), (11; 16), (16; 11).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 443

Câu 4. Cho hai đường tròn (O; R), (O0 ; R0 ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B (A, O, B
không thẳng hàng). Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, kẻ tiếp tuyến CD, CE với (O), trong
đó D, E là các tiếp điểm và E nằm trong (O0 ). Đường thẳng AD, AE cắt (O0 ) lần lượt tại
M, N (M, N khác A). Đường thẳng DE cắt M N tại I, OO0 cắt AB và DI lần lượt tại H và
F.

a) Chứng minh: F E.HD = F D.HE.


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

b) Chứng minh: M B.EB.DI = IB.AN.BD.

c) Chứng minh: O0 I vuông góc với M N .

Lời giải.
N

O0
I
F E H O

D
A
M

a) (O) cắt (O0 ) tại A, B nên OO0 ⊥AB, do đó CHO


’ = 90◦ . (1)
Mặt khác CD, CE là tiếp tuyến của (O) tại D, E nên CDO
’ = CEO ’ = 90◦ . (2)
Từ (1) và (2) ta có C, D, O, H, E cùng thuộc đường tròn đường kính CO.
(
CHE
’ = CDE ’
Do đó .
CHD
’ = CED ’
Mà CD = CE nên CDE ’ = CED,
’ hay CHE ’ = CHD.

’ Mặt khác OO0 ⊥AB tại H hay F H⊥HC
Từ đó, ta có được HC là phân giác của góc DHE.
tại H, suy ra HF là phân giác ngoài tại H của ∆DHE.
FE HE
Suy ra = hay F E.HD = F D.HE.
FD HD
b) Trong (O0 ) có: BM
÷ N = BAN
’ .
Trong (O) có: BAN
’ = BDE
’ nên BM
÷ N = BDE.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 444

Suy ra BDM I là tứ giác nội tiếp, do đó M


’ BI = M
’ DI = ABE.

Xét hai tam giác ∆M IB và ∆AEB có: M ’ BI = ABE,
’ BM ’I = BAE,
’ suy ra

MB IB
∆M IB v ∆AEB suy ra = (3)
AB EB

Xét hai tam giác ∆ABN và ∆DBI có: BAN


’ = BDI,
’ BN ’A = BID,
’ suy ra

AB AN
∆ABN v ∆DBI suy ra = . (4)
DB DI

Từ (3) và (4), ta có

M B AB IB AN
. = . hay M B.EB.DI = IB.AN.DB.
AB DB EB DI

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


c) Xét ∆IBN và ∆DBA có: BN
’I = BAD,
’ BIN
’ = BDA ’ (vì BDM I là tứ giác nội tiếp).
Suy ra
IN DA
∆IBN v ∆DBA suy ra = . (5)
IB DB
Xét ∆CDA và ∆CBD có: DCB
’ chung và CDA
’ = CBD.
’ Suy ra

DA CD
∆CDA v ∆CBD ⇒ =
DB CB
DA CE
Mà CD = CE nên = (6)
DB CB
Xét ∆CEA và ∆CBE có: BCE
’ chung; CEA
’ = CBE.
’ Suy ra

CE EA
∆CEA v ∆CBE ⇒ = . (7)
CB EB

Mặt khác
EA IM
∆M IB v ∆AEB ⇒ = . (8)
EB IB
Từ (5) , (6) , (7) , (8) ta có

IN IM
= ⇒ IN = IM ⇒ O0 I ⊥ M N.
IB IB

p p √
Câu 5. Cho x, y, z là bộ ba số dương thỏa mãn: x2 + y 2 + y 2 + z 2 + z 2 + x2 = 6. Tìm
x2 y2 z2
giá trị nhỏ nhất của biếu thức M = + + .
y+z x+z x+y
Lời giải.
p p √
Đặt a = x2 + y 2 , b = y 2 + z 2 , c = z 2 + x2 ta có a + b + c = 6.
p
Ta có y + z ≤ 2(y 2 + z 2 ) nên
Ç å
x2 1 x2 1 x2 + y 2 + z 2 p 2
≥√ p =√ p − y + z2 .
y+z 2 y2 + z2 2 y2 + z2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 445

Tương tự

x2 + y 2 + z 2 √ 2
Ç å
y2 2 2 2 2
Å ã
1 z 1 x + y + z p
√ >√ √ − z + x2 , p >√ p − x2 + y 2 .
z+x 2 z 2 + x2 x2 + y 2 2 x2 + y 2

Suy ra
Ç å
1 1 1 1 1
P > √ (x2 + y 2 + z 2 ) +p +√ − √ (a + b + c) .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

p
2 2
x +y 2 2
y +z 2 z + x2
2 2

Mặt khác
1 1 1 9 3
p +p +√ > = ,
x2 + y2 2
y +z 2 2
z +x 2 a+b+c 2


1 1
x2 + y 2 + z 2 = (a2 + b2 + c2 ) > (a + b + c)2 = 6.
2 6
3 √
Suy ra P > √ . Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 2.
2
3
Vậy min P = √ .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 446

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN
ĐỀ SỐ 94
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 NGUYỄN TẤT THÀNH - KON TUM,
2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

1 3
a) Giải phương trình: x4 + 3x2 − − 2 − 2 = 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


x 4 x
( √ √
x y+y x=6
b) Giải hệ phương trình:
x2 y + xy 2 = 20

Lời giải.

a) ĐKXĐ: x 6= 0.
1
Đặt x2 + 2 = t ( ĐK: t ≥ 2).
x "
t = −1 (loại)
Phương trình trở thành t2 − 3t − 4 = 0 ⇔
t = 4 (nhận)
" √  » √
2
1 x = 2 + 3 x = ± 2 + 3
Với t = 4 có x2 + 2 = 4 ⇔ x4 −4x2 +1 = 0 ⇔ 2 √ ⇔ » √ (TM).
x x =2− 3 x=± 2− 3

b) ĐKXĐ: x ≥ 0; y ≥ 0. (√ √ √
xy( x + y) = 6
Hệ đã cho tương đương
xy(x + y) = 20.
(√
xy = u
Đặt √ √ ĐK: u, v > 0.
x+ y =v


 6 
(  v = 6 (
uv = 6 v=3
 
 u 
v=
Hệ trở thành ⇔ ! ⇔ u ⇔ (TM)
u2 (v 2 − 2u) = 20 2
36 u = 2
u3 = 8
 
u u2 − 2u = 20

 

 (√ (
x=2 x=4
(√  √  (TM)
xy = 2  y = 1  y=1
Hay √ ⇔  (√ ⇔ (
 

x+ y =3  x=1  x=1


 (TM).
y=2 y=4

y x x+y
Câu 2. Cho biểu thức M = √ +√ − √ (x > y > 0) .
xy − x xy + y xy

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 447

a) Rút gọn M.
M
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của N = x2 − , với x > y > 0.
x+y

Lời giải.

a) Với x > y > 0,


√ √ √
y xy + y 2 + x xy − x2 x + y (x + y)( xy + y − x) (x + y)(y − x) x + y
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

M= √ − √ = √ − √ = .
(y − x) xy xy (y − x) xy (y − x) xy y−x

b) Với x > y > 0,  


1 1 1 4 4
N = x2 − = x2 + ≥ x2 + = x2 + 2 ≥ 2 x2 . 2 = 4.
y(y − x) y(x − y) (y + x − y)2 x x
 4

y = x − y  √
x = 2

 
4 √ .

Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi x2 = ⇔ 2

 x2 y =

2


x > y > 0

√ √
Câu 3. Xét 2020 số thực x1 , x2 , ..., x2020 chỉ nhận một trong hai giá trị 2 − 3 và 2 + 3. Hỏi
1010
P
biểu thức x2k−1 x2k nhận bao nhiêu giá trị nguyên khác nhau?
k=1
Lời giải.
√ √
các số xi chỉ nhận √
Vì  một trong √ hai giá trị 2 − 3 và 2 + 3
x2k−1 .x2k = (2 − 3)(2 + 3) = 1
 √ 2 √
⇒ x2k−1 .x2k = (2 − √3) = 7 − 4√ 3
x2k−1 .x2k = (2 + 3)2 = 7 + 4 3.
1010
P
Do đó để P = x2k−1 .x2k nhận giá trị nguyên thì chỉ xảy ra 2 trường hợp sau:
k=1
√ √
• TH1: x2k−1 .x2k = (2 − 3)(2 + 3) với ∀k.
Khi đó P = 1010.
 √ 2
 m giá trị k thỏa mãn x 2k−1 .x2k = (2 − 3)
√ 2


• TH2: m giá trị k thỏa mãn x2k−1 .x2k = (2 + 3) với 1 ≤ m ≤ 505.


1010 − 2m giá trị k thỏa mãn x √ √
2k−1 .x2k = (2 − 3)(2 + 3)
Khi đó P = 1010 + 12m với 1 ≤ m ≤ 505.
Vậy P nhận 506 giá trị nguyên khác nhau.

Câu 4. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính BC và điểm A trên nửa đường tròn (A khác
B và C). Kẻ đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, ta
vẽ nửa đường tròn (O1 ; R1 ) đường kính HB và nửa đường tròn (O2 ; R2 ) đường kính HC, chúng
lần lượt cắt AB và AC tại E và F . Các tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) vẽ từ A và B (A
và B là tiếp điểm) cắt nhau tại điểm M .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 448

a) Chứng minh rằng tứ giác BEF C nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh rằng các đường thẳng M C, AH và EF đồng quy tại một điểm.

c) Gọi (I; r) là đường tròn tiếp xúc ngoài với các đường tròn (O1 ) và (O2 ) và tiếp xúc với
1 1 1
EF tại điểm D (D thuộc đoạn EF ). Chứng minh rằng √ = √ + √ .
r R1 R2

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


A
F
M
P L
Q
E I

B O1 H O O2 C

’ = 90◦ .
a) Vì A thuộc đường tròn đường kính BC nên BAC
’ = 90◦ ⇒ AEH
Vì E thuộc đường tròn đường kính BH nên BEH ’ = 90◦ .
Tương tự AF
’ H = 90◦ .
⇒ Tứ giác AEHF là hình chữ nhật ⇒ AEF ’ = AHF
’.
Mà AHF
’ = ACB ’ (cùng phụ với F’ HC).
Suy ra AEF = ACB ⇒ BEF + F CB = 180◦ .
’ ’ ’ ’
Vậy tứ giác BEF C nội tiếp đường tròn.

b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên EF đi qua trung điểm của AH.
Gọi P là giao điểm của AH và M C.
Gọi N là giao điểm của AC và M B.
Xét tam giác vuông BAN có M A = M B (tính chất tiếp tuyến)
Suy ra M là trung điểm N B.
AP PH
Ta có AH ∥ N B, áp dụng định lý Ta-lét: = .
MN NB
Vì M N = M B nên P A = P H.
Do đó M C đi qua trung điểm AH.
Vậy 3 đường thẳng M C, AH, EF đồng quy tại một điểm.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 449


c) Ta có O
÷ 1 EF = AEH = 90 .


Tương tự O ÷1 EF = 90 .
⇒ EF là tiếp tuyến chung của (O1 ) và (O2 ).
Gọi Q là chân đường vuông góc từ I xuống EF .
Gọi L là chân đường vuông góc từ O1 »xuống F O2 .

Ta có EF = O1 L = O1 O2 − LO2 = (R1 + R2 )2 − (R1 − R2 )2 = 2 R1 .R2 .
p
2 2
√ √
Tương tự QE = 2 R1 .r; QF = 2 R2 .r.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Mà EF = F Q + QE nên suy ra đpcm.

Câu 5. Cho hàm số y = f (x) = x2 + mx + m − 13. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm phân biệt của
phương trình f (x) = 0 với m > 13. Tìm m thỏa mãn điều kiện

|x1 | .f (x2 − m) + |x2 | .f (x1 − m) = 104.

Lời giải.
f (x) = x2 + mx + m − 13 (với m > 13) . (
x1 + x2 = −m
x1 , x2 là 2 nghiệm phân biệt của đa thức f (x) = 0 ⇒
x1 x2 = m − 13.
Vì m > 13 và x1 + x2 > 0 nên x1 < 0; x2 < 0.
f (x − m) = (x − m)2 + m(x − m) + m − 13 = x2 − mx + m − 13 = f (x) − 2mx.
Có (
f (x1 − m) = −2mx1

f (x2 − m) = −2mx2 .
Theo giả thiết P = |x1 |f (x2 − m) + |x2 |f (x1 − m) = 104.
⇔ |x1 |.(−2mx2 ) + |x2 |.(−2mx1 ) = 104.
⇔ −2mx2 .(−x1 ) − 2mx1 .(−x2 ) = 104. √
13 + 273
⇔ mx1 x2 = 26 ⇔ m(m − 13) = 26 ⇔ m = (vì m > 13).
2
Câu 6. Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức
P = 6(ab + bc + ca) + a(a − b)2 + b(b − c)2 + c(c − a)2 .

Lời giải.
Có 0 < a, b, c < 1.
Do 2ab = a2 + b2 − (a − b)2
⇒ 6(ab + bc + ca) = 2(a2 + b2 + c2 ) − (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 + 2(2ab + 2bc + 2ca)
 

= 2(a + b + c)2 − (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 .


 

Do đó P = 2 + (a − 1)(a − b)2 + (b − 1)(b − c)2 + (c − 1)(c − a)2 .


Lại có a < 1 suy ra (a − 1)(a − b)2 ≤ 0.
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi a = b.
Tương tự với (b − 1)(b − c)2 và (c − 1)(c − a)2 .
Vậy P ≤ 2. (
a=b=c 1
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi hay a = b = c = .
a+b+c=1 3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 450

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LƯƠNG
ĐỀ SỐ 95
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 VĂN TUỴ, NINH BÌNH, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ √ √
3 a a+1 5 a+2
Câu 1. Cho P = √ +√ + (a ≥ 0, a 6= 4).
a+2 a−2 4−a
a) Rút gọn biểu thức P ;

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


  √   √
3 84 3 84
b) Tính giá trị biểu thức P khi a = 1+ + 1− .
9 9
Lời giải.
√ √ √ √ √
3a − 6 a + a + 3 a + 2 − 5 a − 2 4a − 8 a 4 a
a) P = √ √ = √ √ =√ .
( a + 2) ( a − 2) ( a + 2) ( a − 2) a+2
  √   √
3 84 3 84
b) Đặt b = 1 + và c = 1 − . Ta có a3 = b3 + c3 + 3bc(b + c). Chú ý b3 + c3 = 2
9 9
1
và bc = − , ta suy ra a3 = 2 − a hay (a − 1)(a2 + a + 2) = 0. Do đó a = 1. Thay vào biểu
3   √   √
4 3 84 3 84
thức rút gọn của P ta được P = khi a = 1 + + 1− .
3 9 9

Câu 2.
√ √  √ 
a) Giải phương trình x+4− x−1 x2 + 3x − 4 + 1 = 5.

x3 − 3x = y 3 + y (1)
b) Giải hệ phương trình .
x2 = y 2 + 3 (2)

Lời giải.
√ √
a) Điều kiện x ≥ 1. Đặt u = x + 4 > 0 và v = x − 1 ≥ 0. Khi đó phương trình trở thành

(u − v)(uv + 1) = 5 (1)
.
u2 − v 2 = 5 (2)

Thay (2) vào (1) với chú ý u > v ta được uv + 1 = u + v hay u = 1 hoặc v = 1. Tuy nhiên

từ (2), ta thấy u2 > 5 > 1 nên v = 1. Thay vào (2) ta được u = 6. Do đó ta có
(√ √
x+4= 6
√ ⇔ x = 2.
x−1=1

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {2}.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 451

b) Dễ thấy với y = 0 khi và chỉ khi x2 − 3 = 0 hay x = ± 3. Xét y 6= 0. Thay x2 − 3 = y 2 vào
1
(1) ta được xy = y 2 + 1 hay x − y = (3). Thay (3) vào (2) với chú ý (2) tương đương
y
(x − y)(x + y) = 3, ta được x =
Ä√2y. Kết
ä Ähợp (3) ta được y = ±1. Do đó x = ±2.
√ ä
Vậy hệ đã cho có bốn nghiệm 3; 0 , − 3; 0 , (2; 1) và (−2; −1).

Câu 3.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a) Cho các số hữu tỉ a, b, c thoả mãn ab + bc + ca = 2017. Chứng minh rằng


»
(a2 + 2017) (b2 + 2017) (c2 + 2017)

là một số hữu tỉ.

b) Tìm x, y nguyên dương thoả mãn phương trình 7x2 + 3y 2 = 714.

Lời giải.

a) Ta có a2 + 2017 = a2 + ab + bc + ca = (a + b)(a + c). Tương tự b2 + 2017 = (b + c)(b + a) và


c2 + 2017 = (c + a)(c + b). Từ đó
» »
(a + 2017) (b + 2017) (c + 2017) = (a + b)2 (b + c)2 (c + a)2 = |a + b||b + c||c + a|
2 2 2

là một số hữu tỉ.

b) Giả sử x và y là hai số nguyên dương thoả mãn đề bài. Do 7 | 714 và 7 | 7x2 nên 7 | 3y 2 . Chú
ý (3, 7) = 1 nên 7 | y 2 hay 7 | y. Lại có 3y 2 < 714 nên y ≤ 15. Do đó y = 7 hoặc y = 14.
Nếu y = 7 thì 7x2 = 714 − 3 · 72 = 567, suy ra x = 9.
Nếu y = 14 thì 7x2 = 714 − 3 · 142 = 126, suy ra x2 = 18 (vô lí).
Vậy có duy nhất một cặp số thoả mãn bài toán là (x; y) = (9; 7).

Câu 4. Cho hai đường tròn (O) và (O0 ) cắt nhau tại hai điểm A, B (O, O0 thuộc hai nửa mặt
phẳng bờ AB). Tiếp tuyến chung gần B của hai đường tròn lần lượt tiếp xúc với (O) và (O0 )
tại C và D. Qua A kẻ đường thẳng song song với CD lần lượt cắt (O) và (O0 ) tại M và N (M ,
N khác A). Các đường thẳng CM và DN cắt nhau tại E. Gọi P và Q lần lượt là giao của hai
đường thẳng M N với đường thẳng BC và đường thẳng BD. Chứng minh rằng:

a) Đường thẳng AE vuông góc đường thẳng CD.

b) Tứ giác BCED nội tiếp.

c) Tam giác EP Q là tam giác cân.

Lời giải.

a) Do AM ∥ CD nên AM÷ C = DCE


’ và M ÷ AC = ACD.
’ Mặt khác do CD là tiếp tuyến của
(O) nên AM
÷ C = ACD,
’ suy ra DCE
’ = ACD.’ Tương tự, ta có CDE
’ = ADC.’ Từ đó
4ECD = 4ACD (g.c.g), suy ra AC = EC và AD = ED. Do đó CD là đường trung trực
của AE. Mặt khác M N ∥ CD nên AE ⊥ M N .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 452

b) Ta có BCE ’ = 180◦ − BAM


’ + BDE ÷ + 180◦ − BAN
’ = 180◦ . Vậy tứ giác BCDE là tứ giác
nội tiếp.

M
A

N
P

B
C
J

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


D

c) Gọi J là giao điểm của AB và CD. Ta có JC 2 = JA · JB = JD2 , do đó J là trung điểm


AQ AQ JC AB JB
của CD. Suy ra = · = · = 1 hay A là trung điểm P Q. Tam giác EP Q
AP JD AP JB AB
có EA vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên nó là tam giác cân đỉnh E.

Câu 5. Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn điều kiện a + b + c = 2018. Tìm giá trị lớn
a b c
nhất của biểu thức P = √ + √ + √ .
a + 2018a + bc b + 2018b + ca c + 2018c + ab
Lời giải.
Từ giả thiết và bất đẳng thức Cauchy - Schwartz, ta có
Ä√ √ ä2
2018a + bc = (a + b + c)a + bc = (a + b)(c + a) ≥ ab + ac

a a a
⇒ √ ≤ √ √ =√ √ √
a + 2018a + bc a + ab + ac a+ b+ c
√ √
b b c c
Hoàn toàn tương tự ta có √ ≤√ √ √ , √ ≤√ √ √ .
b + 2018b + ca a + b + c c + 2018c + ab a+ b+ c
Do đó √ √ √
a b c
P ≤√ √ √ +√ √ √ +≤ √ √ √ = 1.
a+ b+ c a+ b+ c a+ b+ c
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c. Vậy max P = 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 453

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LƯƠNG
ĐỀ SỐ 96
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 THẾ VINH, ĐỒNG NAI, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Cho biểu thức


√ ã √
a−1
Å
a+ a 1
P = √ √ + : , với a ≥ 0, a 6= 1.
a a+a+ a+1 a+1 a+1

a) Rút gọn biểu thức P .

b) Tìm các số tự nhiên a khác 1 sao cho P nhận giá trị là một số nguyên.

Lời giải.

a) Ta có √ √
a+ a 1 a+ a 1
√ √ + = √ √ +
a a+a+ a+1 a+1 a( a + 1) + ( a + 1) a + 1
√ √
a ( a + 1) 1
= √ +
( a + 1) (a + 1) a + 1

a+1
= .
a+1
Suy ra √ √
a+1 a+1 a+1
P = ·√ =√ .
a+1 a−1 a−1
2 √ √
b) Ta có P = 1 + √ . Vì P là số nguyên nên a − 1 là số hữu tỉ, mà a ∈ N nên a − 1
a−1 √
là số nguyên. Từ đó suy ra ( a − 1)|2. Từ đây ta tìm được a ∈ {0; 4; 9}.

Câu 2.

a) Giải phương trình (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 24.


(
x2 − 4xy + x + 4y = 2
b) Giải hệ phương trình .
x2 − y 2 = −3

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 454

a) Phương trình tương đương với

(x2 + 5x + 4)(x2 + 5x + 6) = 24.

Đặt t = x2 + 5x + 4, ta có phương trình

t(t + 2) = 24 ⇔ t2 + 2t − 24 = 0.

Giải phương trình này ta được các nghiệm t = −6, t = 4.


Với t = 4 ta được x = 0, x = −5. Với t = −6 ta thấy phương trình vô nghiệm.
Vậy nghiệm của phương trình là x = 0, x = −5.

b) Ta viết phương trình thứ nhất của hệ như sau

x2 + x − 2 − 4xy + 4t = 0 hay (x − 1)(x + 2) − 4y(x − 1) = 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Suy ra (x − 1)(x + 2 − 4y) = 0, dẫn tới x = 1 hoặc x = 4y − 2.
Với x = 1 thay vào phương trình thứ hai ta có y = ±2.
Với x = 4y − 2 thay vào phương trình thứ hai ta được

15y 2 − 16y + 7 = 0.

Ta thấy phương trình này vô nghiệm.


Vậy nghiệm của hệ là (x; y) = (1; ±2).

Câu 3. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x2 − x − 5 = 0. Lập phương trình bậc hai
nhận 2x1 + x2 và x1 + 2x2 làm nghiệm.
Lời giải.
Dễ thấy phương trình x2 − x − 5 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt. Theo định lí Vi - ét ta có
x1 + x2 = 1, x1 x2 = −5.
Ta có
(2x1 + x2 ) + (x1 + 2x2 ) = 3(x1 + x2 ) = 3
(2x1 + x2 )(x1 + 2x2 ) = 2 (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 + 5x1 x2 = −3.


Suy ra phương trình bậc hai cần tìm là x2 − 3x − 3 = 0.


Câu 4.

a) Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn x2 + 2y 2 − 2xy − 4x + 8y + 7 = 0.

b) Cho các số thực không âm a, b, c. Chứng minh rằng

ab(b2 + bc + ca) + bc(c2 + ca + ab) + ca(a2 + ab + bc) ≤ (ab + bc + ca)(a2 + b2 + c2 ).

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 455

a) Ta viết phương trình đã cho dưới dạng

x2 − 2(y + 2)x + 2y 2 + 8y + 7 = 0. (1)

Vì (1) có nghiệm nguyên x nên ∆0 = −y 2 − 4y − 3 là số chính phương.


Ta có −y 2 − 4y − 3 ≥ 0 khi −3 ≤ y ≤ −1, mà y ∈ Z nên y ∈ {−3; −2; −1}.
Từ đây ta tìm được các cặp nghiệm là (x; y) ∈ {(−1; −3), (±1; −2), (1; −1)}.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

b) Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

2abc(a + b + c) ≤ ab(a2 + c2 ) + bc(b2 + a2 ) + ca(b2 + c2 ). (2)

Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho hai số thực không âm ta được

V P (2) ≥ ab · 2ac + bc · 2ba + ca · 2bc = 2abc(a + b + c) = V T (2).

Vậy bài toán được chứng minh.

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ cho ngũ giác lồi ABCDE có các đỉnh A, B, C, D, E đều
là điểm nguyên (có hoành độ và tung độ là các số nguyên). Chứng minh rằng có ít nhất một
điểm nguyên M nằm bên trong hoặc thuộc cạnh của ngũ giác đã cho, với M khác các đỉnh ngũ
giác đã cho.
Lời giải.
Khi xét tính chẵn lẻ các tọa độ thì ta chỉ có 4 trạng thái sau:

(C; C), (C; L), (L; L), (L; C).

Mà ta có 5 điểm nên có ít nhất hai điểm có cùng trạng thái. Khi đó trung điểm M của đoạn
nối hai điểm có cùng trạng thái sẽ có tọa độ nguyên. Dễ thấy M nằm trong hoặc nằm trên
cạnh của ngũ giác và không trùng với đỉnh của ngũ giác. Từ đó, ta có đpcm.
Câu 6. Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn tâm O, đường kính BC cắt hai cạnh AB, AC
tại hai điểm M, N với M 6= B, N 6= C. Hai tia phân giác của hai góc CAB
’ và OM
÷ N cắt nhau
tại điểm P.

a) Chứng minh rằng OM


÷ N = CAB
’ và tứ giác AM P N nội tiếp một đường tròn.

b) Gọi Q là giao điểm của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác BM P và CN P với Q khác
P . Chứng minh rằng B, Q, C thẳng hàng.

c) Gọi O1 , O2 , O3 là tâm của ba đường tròn ngoại tiếp ba tam giác AM N , BM P , CN P .


Chứng minh rằng bốn điểm O, O1 , O2 , O3 cùng thuộc một đường tròn.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 456

O1 N
M
P

O3
O2

O
B C
Q

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Vì tứ giác BM N C nội tiếp nên AM
÷ N = ACB.
’ Mặt khác ∆BOM cân tại O nên OM ÷ B=
OBM .
÷
Mà BAC+
’ ABC+ ’ ACB ’ = 180◦ , OM ÷ N +AM
÷ N +OM
÷ B = 180◦ . Nên suy ra OM
÷ N = BAC.

1 1
Ta có N’ AP = BAC,
’ N ÷ M P = OM ÷ N , mà BAC
’ = OM÷ N nên N ÷ MP = N ’AP , hay tứ
2 2
giác AM P N nội tiếp.

b) Vì các tứ giác AM P N , BM P Q, CN P Q là các tứ giác nội tiếp nên

P
’ QB + P
’ QC = AM
’ P + AN
’ P = 180◦ .

Suy ra B, Q, C thẳng hàng.

c) Ta có
M
÷ P Q + AP
’ M =M
÷ P Q + AN
÷ M =M
÷ PQ + M
÷ BQ = 180◦ ,

suy ra A, P, Q thẳng hàng. Ta có O1 O2 ⊥ P M và O1 O3 ⊥ P N nên


O
◊ 2 O1 O3 + M P N = 180 ,
÷

hay
O
◊ 2 O1 O3 = BAC.
’ (1)

Mặt khác OO2 ⊥ AB, OO3 ⊥ AC nên


Ä ä Ä ä
◦ ◦ ◦ ◦
O 2 OO3 = 180 − O2 OB + O3 OC = 180 − 90 − B + 90 − C
◊ ÷ ÷ “ b

=B
“+ C
b = AP
’ M + AP
’ N =M
÷ P N . (2)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 457

Từ (1) và (2) ta suy ra


O
◊ 2 O1 O3 + O2 OO3 = BAC + M P N = 180 ,
◊ ’ ÷

hay bốn điểm O, O1 , O2 , O3 nằm trên một đường tròn. Bài toán được chứng minh.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 458

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐỀ SỐ 97
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐÔN VŨNG TÀU V2, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
Å√ √ ã √
a+1 a−1 √ a
a) Rút gọn biểu thức P = √ −√ +4 a : với a > 0; a 6= 1.
a−1 a+1 a−1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Giải phương trình (x − 2) x − 3 = 3x − 6.
(
x2 + xy − 2y 2 = 0
c) Giải hệ phương trình .
3x + 2y = 5xy
Lời giải.
a) Ta có √ √ √
( a + 1)2 − ( a − 1)2 + 4 a(a − 1) a − 1
P = . √
a−1 a
√ √
4 a + 4 a(a − 1) a − 1
= . √
a−1 a
= 4 + 4(a − 1) = 4a.

b) Điều kiện: x ≥ 3. Phương trình đã cho tương đương với


"
√ x − 2 = 0 (loại)
(x − 2)( x − 3 − 3) = 0 ⇔ √
x−3−3=0

⇔ x − 3 = 3 ⇔ x − 3 = 9 ⇔ x = 12.

c) Phương trình đầu của hệ tương đương với


"
x=y
x2 − y 2 + xy − 2y 2 = 0 ⇔ (x − y)(x + 2y) = 0 ⇔ .
x = −2y
TH1. x = y. Thay vào phương trình thứ hai của hệ, ta được
"
y = 0 ⇒ x = 0,
3y + 2y = 5y 2 ⇔ 5y(y − 1) = 0 ⇔
y = 1 ⇒ x = 1.
TH2. x = −2y. Thay vào phương trình thứ 2 của hệ, ta được

y = 0 ⇒ x = 0,
−6y + 2y = −10y 2 ⇔ 10y 2 − 4y = 0 ⇔ 2y(5y − 2) = 0 ⇔  2 −4
y= ⇒x= .
5 5
2 −4
Å ã
Vậy hệ có các nghiệm (0; 0), (1; 1), ; .
5 5

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 459

Câu 2.

a) Cho đa thức P (x) = ax2 + bx + c , (a, b, c ∈ R). Biết P (x) > 0 với mọi x ∈ R, chứng minh
5a + b + 3c
rằng > 1.
a−b+c
b) Cho p là một số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên dương n đề A = n4 + 4np−1 là số
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

chính phương.

Lời giải.

a) Ta có P (−1) = a − b + c > 0, nên BĐT cần chứng minh tương đương với 5a + b + 3c >
a − b + c ⇔ 4a + 2b + 2c > 0.
Mà P (2) = 4a + 2b + c, P (0) = c nên 4a + 2b + 2c = P (2) + P (0) > 0.

b) Với n = 0, 1, dễ thấy A không phải là số chính phương. Do đó n ≥ 2 ⇒ 2n2 + 1 > 4n.

• Nếu p = 2, thì A = n4 + 4n. Và từ (n2 )2 < n4 + 4n < (n2 + 1)2 , ta suy ra A không phải là
số chính phương.

• Nếu p = 3, giả sử A = n4 + 4n2 là số chính phương. Do (n2 )2 < n4 + 4n2 < (n2 + 2)2 nên
n4 + 4n2 = (n2 + 1)2 ⇒ 2n2 = 1 (vô lí). Vậy A không phải là số chính phương.

• Với p ≥ 5. Giả sử A = n4 + 4np−1 = 4


Ä n (1 + p−5
4näp−5
Ä ) là số chính
ä phương.
p−5 p−5
p−5 2
⇒ 1 + 4n = m (m ∈ Z) ⇒ 1 = m − 2n 2 m + 2n 2 ⇒ 2n 2 = 0 (vô lí)
⇒ A không phải là số chính phương.
Vậy không tồn tại n để A là số chính phương.

Câu 3. Cho x, y là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Å ã
xy 1 1 » 2
P = 2 + + 2(x + y 2 ).
x + y2 x y

Lời giải.
p
Áp dụng BĐT 2(x2 + y 2 ) ≥ x + y, ta suy ra

1 x2 + y 2 3 x2 + y 2
Å ã
xy 1 1 xy 3 9
P ≥ 2 + + (x + y) = + + + 2 ≥ 1 + + 2 = .
x + y2 x y x2 + y 2 4 xy 4 xy 2 2
9
Vậy, GTNN của P bằng , đạt được khi x = y.
2
Câu 4. Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC, nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi I là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tia AI cắt (O) tại J khác A. Đường thẳng JO cắt BC tại
E, và cắt (O) tại K khác J.

a) Chứng minh rằng J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác IBC và JE.JK = JI 2 .

b) Tiếp tuyến của (O) tại B và C cắt nhau tại S. Chứng minh rằng SJ.EK = SK.EJ.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 460

c) Đường thẳng SA cắt (O) tại D khác A, đường thẳng DI cắt (O) tại M khác D. Chứng
minh rằng JM đi qua trung điểm của đoạn thẳng IE.
Lời giải.
a) Dễ thấy J là điểm chính giữa của cung BC
nên E là trung điểm của BC, và JK chính là
K
một đường kính của đường tròn (O). M
Trong tam giác AIB, góc ∠BIJ là góc ngoài A
1
đỉnh I nên ∠BIJ = ∠BAI + ∠ABI = (∠A +
2
∠B). Lại có ∠IBJ = ∠IBC + ∠CBJ =
1
(∠A + ∠B). Nên tam giác JIB cân tại J,
2
hay JI = JB. Chứng minh tương tự ta cũng O
có JI = JC. Do đó, J là tâm đường tròn ngoại I

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


tiếp tam giác BIC.
Từ đó, áp dụng thêm hệ thức lượng trong
tam giác vuông JCK, ta dễ dàng thu được B C
E
JI 2 = JC 2 = JE · JK.
b) Do SO là đường trung trực của BC nên
S nằm trên đường thẳng JK. Đẳng thức cần D J
SJ EJ
chứng minh tương đương với = . Mà
SK
ã2 EK
JC 2
Å
SJ SJ SC CJ
= · = = =
SK SC SK CK KC 2
JE · JK EJ
= , nên ta có điều cần chứng
KE · KJ EK S
minh. N

c) Trước hết, ta có SE ·SO = SD ·SA(= SB 2 ) suy ra tứ giác AOED nội tiếp. Nên ∠DAE =
∠DOE = ∠DOJ = 2∠DAJ. Dẫn đến AJ là phân giác của góc ∠EAS, hay ∠BAD = ∠EAC.
Từ đây, cùng với ∠ADB = ∠ACE(= ∠ACB), ta suy ra các tam giác ABD và ACE đồng
dạng với nhau. Dẫn đến AE · AD = AB · AC. (1)
Gọi N là giao điểm thứ hai của AI với đường tròn ngoại tiếp tam giác JBC. Dễ thấy hai tam
giác AIB và ACN đồng dạng với nhau, nên AI · AN = AB · AC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE · AD = AI · AN. Cùng với ∠DAI = ∠N AE, ta suy ra các tam giác
AID và AEN đồng dạng với nhau. Suy ra ∠EN A = ∠IDA = ∠M DA = ∠M JA. Hay EN
song song với JM . Mà rõ ràng J là trung điểm của IN , nên M J cũng đi qua trung điểm của
IE.
Câu 5. Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD; AF cắt DE
tại P ; BF cắt CE tại Q. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
F A F B ED EC
T = + + + .
FP F Q EP EQ

Lời giải.
Trước hết, ta chứng minh bổ đề sau.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 461

Bổ đề. Cho tứ giác lồi ABCD có O là giao


C0
điểm của hai đường chéo. Gọi M, N lần lượt
là trung điểm của AD và BC. Đường thẳng B
qua A và song song với CD cắt đường N
thẳng qua D và song song với AB tại S. O
C
Khi đó SO song song (hoặc trùng) với M N .
Chứng minh. Gọi B 0 đối xứng với B qua
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

M . Khi đó M N song song với B 0 C. Ta A D


M
chứng minh SO cũng song song với B 0 C.
Thật vậy, gọi C 0 là giao của AC và SD. Để
ý rằng tứ giác ABDB 0 là hình bình hành,
nên
B0
0 0 0 0 0 0 0 0
CB CB CA CD CC CC
0
= 0 · 0 = 0 · 0 = 0 .
CS CA CS CO CD CO S

Ta có điều cần chứng minh.


Trở lại bài toán.
Áp dụng bổ đề trên với các tứ giác ABCD và
J
AEF D, ta suy ra S, O, P thẳng hàng, suy ra
B
OP song song với M N . Tương tự, ta cũng có
OQ song song với M N . Do đó, O, P, Q thẳng N
Q Q0
hàng và P Q ∥ M N. C
Gọi I là giao điểm của F E và M N , P 0 , Q0 E O H
là giao điểm của P Q với AD, BC. Qua F , kẻ I F
đường thẳng song song với P Q, cắt đoạn AD P
tại G và cắt tia đối của tia CB tại H. Các điểm A D
J, K được định nghĩa tương tự (xem hình vẽ). K M P 0 C0 G
Theo trên, IM là đường trung bình của hình
thang EF GK nên M là trung điểm của KG.
Suy ra GA = KD.
Áp dụng định lí Thales và BĐT Cauchy-
Schwartz, ta thu được

S
Å ã
F A ED GA KD 1 1 4 DK
+ = 0
+ = DK + ≥ DK · =4 .
FP EP GP KP 0 GP 0 KP 0 + KP GP 0
0 GK
Å ã
F B EC CJ DK CJ
Tương tự, ta cũng thu được + ≥4 . Suy ra T ≥ 4 + .
F Q EQ HJ GK HJ
DK CJ
Cuối cùng, ta chứng minh + = 2, và do đó, GTNN của T bằng 8.
GK HJ
Thật vậy, gọi C 0 là điểm trên AD sao cho CC 0 song song với HG. Khi đó, do F là trung điểm
DK CJ DK C 0 K KD + KC 0
CD nên G là trung điểm C 0 D. Do đó + = + = = 2.
GK HJ GK GK KG

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 462

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐỀ SỐ 98
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐÔN VŨNG TÀU VÒNG 1, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

a) Giải phương trình x2 − 7x − 8 = 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


(
3x − 2y = 7
b) Giải hệ phương trình .
x + 3y = −5

1√ √ ä2 √

c) Rút gọn biểu thức A = 48 + 2 − 3 − 3.
2
Lời giải.

a) Ta có a = 1, b = −7 và c = −8. Vì a − b + c = 1 − (−7) − 8 = 0 nên phương trình có hai


c −8
nghiệm phân biệt x1 = −1; x2 = − = − = 8.
a 1
Vậy phương trình có nghiệm x1 = −1; x2 = 8.
( (
3x − 2y = 7 3x − 2y = 7
b) Ta có ⇔
x + 3y = −5 3x + 9y = −15
( ( (
−11y = 22 y = −2 y = −2
⇔ ⇔ ⇔ .
x = −5 − 3y x = −5 − 3.(−2) x=1
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (1; −2).

c) Ta có

1√ √ ä2 √ 1√ 4 √ √

Ä
A= 48 + 2− 3 − 3= 2 .3 + |2 − 3| − 3
2 2
1 2√ √ √
= .2 3 + (2 − 3) − 3
2√ √ √
= 2 3 + 2 − 3 − 3 = 2.

3
Câu 2. Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P ) và đường thẳng (d) : y = mx − m + 2 (m là tham
2
số).

a) Vẽ (P ).

b) Chứng minh (d) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 463

Lời giải.
a) Bảng giá trị: y

x −2 −1 0 1 2 C 6 D
3 3 3
y = x2 6 0 6
2 2 2 5
3
Trên
Å mặt ã phẳng tọa độ lấy các điểm O(0; 0, y = x2
3
Å
3
ã 4 2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

A −1; , B 1; , C(−2; 6) và D(2; 6). Parabol


2 2
cần vẽ là đường cong đi qua năm điểm O, A, B, C, 3
D.
2
A 1.5 B
1
x
−2 −1 0 1 2

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P ):

3 2 3
x = mx − m + 2 ⇔ x2 − mx + m − 2 = 0 (1).
2 2
3
Ta có ∆ = (−m)2 − 4. .(m − 2) = m2 − 6m + 12 = m2 − 2.m.3 + 32 − 32 + 12 = (m − 3)2 + 3.
2
Vì (m − 3)2 ≥ 0 với mọi m nên (m − 3)2 + 3 > 0 với mọi m. Do đó ∆ > 0 với mọi m hay
phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Vậy (d) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
Câu 3.

a) Cho phương trình x2 − (2m − 1)x + m2 − 2m − 1 = 0 (m là tham số). Tìm tất cả giá trị
của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x21 + x22 − x1 x2 = 4.
p
b) Giải phương trình (x + 1)4 + 3 = x2 + 2x + 2.

Lời giải.

a) Phương trình x2 − (2m − 1)x + m2 − 2m − 1 = 0 (1).


Xét ∆ = [−(2m − 1)]2 − 4.1.(m2 − 2m − 1) = 4m + 5.
5
Phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 ⇔ ∆ ≥ 0 ⇔ 4m + 5 ≥ 0 ⇔ m ≥ − .
( 4
x1 + x2 = 2m − 1
Áp dụng hệ thức Vi-ét, .
x1 x2 = m2 − 2m − 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 464

Ta có

x21 + x22 − x1 x2 = 4 ⇔ (x1 + x2 )2 − 3x1 x2 = 4


⇔ (2m − 1)2 − 3(m2 − 2m − 1) = 4
"
m=0
⇔ m2 + 2m = 0 ⇔ .
m = −2 (loại

Vậy m = 0 thỏa yêu cầu bài toán.

b) Dễ thấy x2 + 2x + 2 = (x + 1)2 + 1 > 0 với mọi số thực x. Bình phương hai vế của phương
trình, ta có:
2
(x + 1)4 + 3 = (x + 1)2 + 1 ⇔ (x + 1)4 + 3 = (x + 1)4 + 2(x + 1)2 + 1


Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


"
x=0
⇔ 2(x + 1)2 = 2 ⇔ (x + 1)2 = 1 ⇔ .
x = −2

Vậy x = 0; x = −2 là nghiệm của phương trình.

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ AH vuông
góc với BC tại H; AO cắt (O) tại N khác A. Gọi E là hình chiếu của B trên đường thẳng AN .

a) Chứng minh tứ giác AEHB nội tiếp.

b) Chứng minh BH.AN = AB.N C.

c) Chứng minh HE song song với CN .

d) Gọi I, J lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác AHB và AHC; BI cắt CJ tại
M . Chứng minh AM vuông góc với IJ.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 465

C N
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

J E H

M K

A B

_
a) Vì AEB
’ = BHA ’ = 90◦ (giả thiết) nên E và H cùng nhìn cung AB dưới một góc 90◦ . Do
đó E và H cùng nằm trên đường tròn đường kính AB. Vậy bốn điểm E, H, A, B cùng nằm
trên một đường tròn hay tứ giác AEHB nội tiếp.
b) Ta có ACN ’ = 90◦ . Do đó tam giác
’ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O nên ACN
ACN là tam giác vuông tại C.
Xét hai tam giác vuông ACN và AHB, ta có

ACN ’ = 90◦ .
’ = AHB
_
AN
’ C = ABH
’ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC.

AN NC
Nên ∆ACN ∼ ∆AHB. Do đó = hay BH.AN = AB.N C.
AB BH
c) Vì tứ giác ABN C là hình chữ nhật (A
b=C b=N “ = 90◦ ) nên CN ∥ AB (1).
Vì tứ giác AEHB nội tiếp nên BAH
’ = BEH.’ Mà BAH ’ =N ’ AC (vì ∆ACN ∼ ∆AHB) nên
BEH = N AC (2).
’ ’
Xét tam giác ABE vuông tại E, ta có ABE
’ + BAE ’ = 90◦ . Xét tam giác ABC vuông tại A,
ta có N
’ ’ = 90◦ . Do đó ABE
AC + BAE ’ =N ’ AC (3).
Từ (2) và (3) suy ra BEH
’ = ABE,
’ hay HE ∥ AB (hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) (4).
Từ (1) và (4) suy ra HE ∥ CN .
d) Kéo dài AI cắt BC tại K. Xét tam giác AKB có góc AKC ’ là góc ngoài nên ta có:

’ = HAB + HBA.

AKC
’ = KAB
’ + HBA ’
2

’ + HAB .

Mặt khác CAK
’ = CAH
’ + HAK
’ = HBA
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 466

Do đó AKC
’ = CAK ’ hay tam giác ACK cân tại C.
Mà CM là phân giác góc ACK ’ nên CM cũng là đường cao của tam giác ACK. Do đó
CM ⊥ AI.
Chứng minh tương tự, ta có BM ⊥ AJ. Nên M là trực tâm của tam giác AIJ. Vậy AM ⊥ IJ.
Câu 5. Cho a, b, c là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

a2 b + b2 c + c2 a 1 2
P = 2 2 2
− (a + b2 + c2 ).
a +b +c 3

Lời giải.
Với mọi a, b, c > 0 ta chứng minh bất đẳng thức:

(a + b + c)(a2 + b2 + c2 ) ≥ 3(a2 b + b2 c + c2 a) (∗).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Ta có: (a + b + c)(a2 + b2 + c2 ) = (a3 + ab2 ) + (b3 + bc2 ) + (c3 + ca2 ) + a2 b + b2 c + c2 a.
Áp dụng Bất đẳng thức Cô-si, ta có:

3 2 2
a + ab ≥ 2a b


b3 + bc2 ≥ 2b2 c .

 c3 + ca2 ≥ 2c2 a

Suy ra (a + b + c)(a2 + b2 + c2 ) ≥ 2a2 b + 2b2 c + 2c2 a + a2 b + b2 c + c2 a = 3(a2 b + b2 c + c2 a).


Dấu “ = ” xảy ra ⇔ a = b = c. Vậy bất đẳng thức (∗) đã được chứng minh.
Khi đó từ bất đẳng thức (∗), ta có

a2 b + b2 c + c2 a a+b+c
2 2 2
≤ .
a +b +c 3

a2 b2 c2 (a + b + c)2
Hơn nữa, a2 + b2 + c2 = + + ≥ . Dấu “ = ” xảy ra ⇔ a = b = c.
1 1 1 3
Do đó
a + b + c (a + b + c)2
P ≤ −
ï3 9 ò
1 2 3 9 9
= − (a + b + c) − 2.(a + b + c). + −
9 2 4 4
Å ã2
1 3 1 1
=− a+b+c− + ≤ .
9 2 4 4

a = b = c 1
Dấu “ = ” xảy ra ⇔ 3 ⇔a=b=c= .
a + b + c = 2
2
1 1
Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng khi a = b = c = .
4 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 467

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐỀ SỐ 99
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐÔN, QUẢNG TRỊ, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


q » p
3+ 5 − 13 + 48
Câu 1. Rút gọn biểu thức A = √ √ .
6+ 2
Lời giải.
  …
qÄ √ ä2
3+ 5− 2 3+1
» p √
3+ 4−2 3
A= √ √ = √ √
6+ 2 6+ 2
… qÄ√ ä2
3+ 3−1 1
= √ √ = .
6+ 2 2

x2 y 2 1
Câu 2. Cho biểu thức P = + + . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P trong các
y x x+y
trường hợp sau.

a) x, y là các số thực dương.

b) x, y là các số nguyên dương.

Lời giải.
x2 x2 x2 y 2 1
a) Ta có: +y ≥ 2x suy ra ≥ 2x−y. Từ đó ta có + ≥ x+y hay P ≥ x+y+ ≥ 2.
y y y x x+y
1
Dấu “=”xảy ra khi x = y = .
2
1 1 1 3 5
b) Từ giả thiết ta có x + y ≥ 2. Vậy P ≥ x + y + = (x + y) + + (x + y) ≥ .
x+y 4 x+y 4 2
Dấu bằng xảy ra khi x = y = 1.

Câu 3.
√ √
a) Giải phương trình 2 3 − x + 2 + x = 5.
(
x3 + y 3 + 1 = 3xy
b) Giải hệ phương trình .
x2 + 2xy + 2y 2 = 5

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 468

a) Đặt t = 2 + x, ta được phương trình theo t: t2 − 2t + 1 = 0 ⇒ t = 1. Đối chiếu điều kiện
thấy t = 1 thỏa mãn, do đó t = 1 ⇔ x = −1.
"
x+y+1=0
b) Ta có: x3 +y 3 +1 = 3xy ⇔ (x + y + 1) [(x − y)2 + (x − 1)2 + (y − 1)2 ] = 0 ⇔ .
x=y=1
+ Rõ ràng x = y = 1 là một nghiệm của hệ.
+ Với x + y + 1 = 0 ta có y = −x − 1 thay vào phương trình còn lại ta được x2 + 2x − 3 = 0.
Giải ra ta được x = 1 và x = −3.
Vậy hệ có 3 nghiệm (1; 1), (1; −2), (−3, 2).

Câu 4.
4
a) Tìm chữ số tận cùng của a = 20176 .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình 7 (x + y) = 3 (x2 + xy + y 2 ).
Lời giải.
4 4 4
a) 20176 ≡ 76 ≡ 36 ≡ 814·81 ≡ 1 (mod 10).

b) 7(x + y) = 3(x2 + xy + y 2 ) ⇒ 3 | x + y. Từ giả thiết suy ra 0 ≤ x + y ≤ 3 do đó x + y = 0


hoặc x + y = 3.
+ Với x + y = 0 ta được x = y = 0.
+ Với x + y = 3 suy ra y = 3 − x thay vào phương trình ta được x2 − 3x + 2 = 0. Giải ra
ta được x = 1, x = 2.
Vậy ta được 3 nghiệm nguyên (0; 0), (1; 2), (2; 1).

Câu 5. Cho đường tròn tâm O, đường kính BC. Gọi A là điểm thuộc đường tròn (A khác
B, C), H là hình chiếu của A lên BC. Vẽ đường tròn (I) đường kính AH cắt AB và AC lần
lượt tại M và N .
a) Chứng minh tứ giác BM N C nội tiếp.

b) Vẽ đường kính AK của đường tròn (O), gọi E là trung điểm của HK. Chứng minh rằng
EM = EN .
Lời giải.
a) ∠AN M = ∠AHM = ∠ABH = ∠ABC, nên tứ giác
BM N C nội tiếp được. A
M
b) EO là đường trung bình của tam giác KHA nên EO ∥
HA. Suy ra EO ⊥ BC. I
∠OAB + ∠N M A = ∠OBA + ∠ACB = 90◦ , nên M N ⊥ N H O
C B
AO. Suy ra M N ⊥ IE.
Từ đó, EM 2 = EI 2 + IM 2 = OA2 + IA2 = OB 2 + OE 2 =
E
EB 2 , hay EM = EB. Tương tự ta cũng có EN = EB.
Vậy ta có điều phải chứng minh. K

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 469

Câu 6. Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn. Gọi M là trung điểm của BC, kẻ BH ⊥ AC
(H ∈ AC), đường thằng vuông góc với AM tại A cắt BH tại E, gọi F là điểm đối xứng với E
qua A, K là gia điểm của CF và AB. Chứng minh rằng M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác CHK.
Lời giải.
Lấy D đối xứng với B qua A. Dễ thấy BEDF là hình bình hành. Suy ra CA ⊥ F D. Cũng dễ
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

thấy CD ∥ M A nên F A ⊥ CD. Do đó, A là trực tâm tam giác F CD. Suy ra DA ⊥ CF . Từ
đó, M K = M B = M C = M H, ta có điều phải chứng minh.

A
F K H E

B
M
C

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 470

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÍ
ĐỀ SỐ 100
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐÔN NINH THUẬN, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
Å√ √
x−2 1−x 2
ã Å ã
x+2
a) Rút gọn biểu thức P = − √ . √
x−1 x+2 x+1 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


x2 + 1
b) Tìm giá trị x nguyên để biểu thức M = nhận giá trị nguyên.
x−1
Lời giải.

a) ĐK: x ≥ 0, x 6= 1, ta có:
√ √
x−2 x + 2 (x − 1)2
ï ò
P = √ √ − √
( x + 1)( x − 1) ( x + 1)2 2
√ √ √ √
( x − 2)( x + 1) − ( x + 2)( x − 1) (x − 1)2
= √ √ .
( x + 1)2 ( x − 1) 2
√ √ 2 √ 2
−2 x ( x − 1) ( x + 1)
= √ 2 √ .
( x + 1) ( x − 1) 2

= −x + x

2
b) Ta có: M = x + 1 +
x−1 
x=0
"
x − 1 = ±1 x = 2

M nhận giá trị nguyên ⇔ x − 1 là ước của 2 ⇔ ⇔
x − 1 = ±2 x = 3

x = −1

Câu 2.

a) Tìm m để đường thẳng (a) : y = x + 2m cắt đường thẳng (b) : y = 2x − 4 tại một điểm trên
trục hoành.

b) Cho phương trình x2 + 2(m + 1)x + 2m − 11 = 0 (x là ẩn,m là tham số). Tìm m để phương
trình có một nghiệm nhỏ hơn 1, một nghiệm lớn hơn 1.

Lời giải.

1) Đường thẳng (b) : y = 2x − 4 cắt trục hoành tại điểm A(2; 0)


Ycbt ⇔ đường thẳng (a) : y = x + 2m đi qua A, từ đó tìm được m = −1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 471

2) Ta có ∆0 = m2 + 12 > 0, ∀m.
Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt, gọi hai nghiệm đó là x1 và x2 . Theo định lý
Vi-et ta có:
(
x1 + x2 = −2(m + 1)
x1 x2 = 2m − 11
Yêu cầu bài toán ⇔ (x1 − 1)(x2 − 1) < 0 ⇔ x1 .x2 − (x1 + x2 ) + 1 < 0 ⇔ m < 2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 3. Trên quãng đường AB dài 60 km, người thứ nhất đi xe máy từ A đến B, người thứ
hai đi xe đạp từ B đến A. Họ khởi hành cùng một lúc và gặp nhau tại C sau khi khởi hành
được 1 giờ 20 phút. Từ C người thứ nhất đi tiếp đến B và người thứ hai đi tiếp đến A. Kết
quả người thứ nhất đến nơi sớm hơn người thứ hai là 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi người, biết
rằng trên suốt quãng đường cả hai người đều đi với vận tốc không đổi.
Lời giải.
Gọi vận tốc của người thứ nhất là x (km/h, x > 0).
Gọi vận tốc của người thứ hai là y (km/h, y > 0).
4
Đổi 1 giờ 20 phút = giờ.
3
4
Theo bài ra ta có : (x + y) = 60 ⇔ x + y = 45 Mặt khác do người thứ nhất đến sớm hơn
3
60 60
người thứ hai 2 giờ nên ta có phương trình : +2= Từ đó giải ra được x = 30, y = 15.
x y
Vậy vận tốc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là : x = 30(km/h), y = 15(km/h).
Câu 4. Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC > BD. KẻCH⊥AD, CK⊥AB.

a) Chứng minh ∆CKH và ∆BCA đồng dạng.

b) Chứng minh HK = AC. sin BAD


’ = 600 , AB = 6cm, AD = 8cm.


c) Tính diện tích tứ giác AKCH biết BAD

Lời giải.

1)
Vì AKC
’ = AHC’ = 90◦ nên tứ giác AKCH nội
tiếp
⇒ BAC
’ = KHC÷ và CKH
÷ = CAH.

Mặt khác CAH
’ = ACB ’ (so le trong) ⇒ K
CKH
÷ = ACB ’ nên ∆CKH đồng dạng với
∆BCA (g-g).

2) Ta có sin BAD ’ = KC . Mà ∆CKH


’ = sin KBC B C
BC
CK HK HK
đồng dạng ∆BCA ⇒ = nên =
BC AC AC
’ ⇒ HK = AC. sin BAD
sin BAD ’
A H
D

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 472


’ = 60◦ và BC = 8cm nên KC = 4 3cm,
3) Trong tam giác KBC vuông tại K có KBC
BK = 4cm.

’ = 60◦ và DC = 6cm nên CH = 3 3cm,
Trong tam giác CHD vuông tại H có CDH √
1 √ 1 33 3
HD = 3cm. ⇒ S∆ACK = AK.CK = 20 3(cm2 ) ⇒ S∆ACH = AH.CH = (cm2 )
√ 2 2 2
73 3
Vậy SAKCH = (cm2 ).
2

1
Câu 5. Cho x > 0, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 − x + + 2013
x
Lời giải.
1 1
Ta có A = x2 − x + + 2013 = (x − 1)2 + (x + ) + 2012 ⇒ A ≥ 0 + 2 + 2012 = 2014. Đẳng
x x
thức xảy ra ⇔ x = 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vậy Amin = 2014 khi x = 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 473

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐỀ SỐ 101
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐÔN - ĐÀ NẴNG, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.


Å ã
x+1 1 1 x
a) Giải bất phương trình: √ + √ −√
: √ ≥ 2017 + 2017. (1)
x+1 x+ x x
x+2 x+1
√ √ √ 
√ 3 xy 3 3 x − 2 3 y
b) Cho các số dương x, y thỏa mãn x = 4y + 2xy. Tính P = √ .
2xy
Lời giải.

a) Điều kiện x > 0.


Ta có:
√ √ √ √ 2
x(x + 1) + 1 − ( x + 1) ( x + 1)
Å ã
x+1 1 1 x
√ + √ −√ : √ = √ √ . √
x+1 x+ x x x+2 x+1 x( x + 1) x

= x + x.

Từ đó suy ra
√ √
(1) ⇔ x + x ≥ 2017 + 2017
Ä√ √ ä Ä√ √ ä
⇔ x − 2017 x + 2017 + 1 ≥ 0
√ √ √ √
⇔ x − 2017 ≥ 0 vì x + 2017 + 1 > 0∀x > 0
⇔ x ≥ 2017.

b) Ta có:
p p p
2xy ⇔ x − 2 2xy + 2xy − 4y = 0
x = 4y +
Ä√ p ä Ä√ p ä
⇔ x + 2y x − 2 2y = 0
√ p
⇔ x = 8y vì x + 2y > 0 ∀x, y > 0.
√ √ √  p √ √ 
3 xy 3 3 x − 2 3 y 3
8y 2 3 3 8y − 2 3 y 8y
Vậy P = √ = p = = 2.
2xy 16y 2 4y

Câu 2.

a) Cho phương trình x2 + 2(2m − 1)x − 3m = 0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị
nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 sao cho biểu thức
2(x21 + x22 )
Q= đạt giá trị nguyên.
x1 + x2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 474

b) Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 với a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện a 6= 0 và
2a + b + c = 0. Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
Tìm các nghiệm đó khi biểu thức T = (x1 − x2 )2 + 2(x1 + x2 ) đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải.

1 2 15
Å ã
2 2
a) Ta có ∆ = (2m − 1) + 3m = 4m − m + 1 = 2m − + > 0 ∀m. Do đó với mọi m
4 16
phương trình đã cho có hai ( nghiệm phân biệt x1 , x2 .
x1 + x2 = −4m + 2
Theo định lý Vi-ét ta có .
x1 x2 = −3m
2(x21 + x22 ) −16m2 + 10m − 4 3
Từ đó Q = = = −8m + 1 − .
x1 + x2 2m − 1 2m − 1
Vậy với m ∈ Z thì Q ∈ Z ⇔ (2m − 1)|3 ⇔ m ∈ {−1; 0; 1; 2}.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Ta có ∆ = (2a + c)2 − 4ac = 4a2 + c2 > 0 vì a 6= 0. Do đó phương trình đã cho có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 . 
b 2a + c
x1 + x2 = − =

Theo định lý Vi-ét ta có a c .
x1 x2 =
 c
a  c 2
2 2 c
T = (x1 − x2 ) + 2(x1 + x2 ) = (x1 + x2 ) + 2(x1 + x2 ) − 4x1 x2 = +2 +8 =
c 2 a a
+ 1 + 7 ≥ 7.
a
2
Vậy T nhỏ nhất khi và chỉ khi b = c = −a, khi
√ đó phương trình trở thành x − x − 1 = 0
1± 5
nên phương trình có hai nghiệm x1,2 = .
2

Câu 3.

a) Giải phương trình (x + 1)3 = (x4 + 3x3 ) x + 3.
(
x2 + y 2 + xy = 1
b) Giải hệ phương trình .
2x6 − 1 = xy(2x2 y 2 − 3)

Lời giải.

a) Điều kiện x ≥ −3.


√ √ 3 √
Ta có (x + 1)3 = (x4 + 3x3 ) x + 3 ⇔ (x + 1)3 = x x + 3 ⇔ x + 1 = x x + 3.
Bình phương hai vế suy ra: x2 + 2x + 1 = x2 (x + 3) ⇔ x3 + 2x2 − 2x − 1 = 0 (*)

x=1
2
Ta có (∗) ⇔ (x − 1)(x + 3x + 1) = 0 ⇔ √
−3 ± 5 .

x=
2√
−3 − 5
Thử lại ta chọn được hai nghiệm x1 = 1, x2 = .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 475

b) Ta có

2x6 − 1 = xy(2x2 y 2 − 3) ⇔ 2x6 = 2xy x2 y 2 − 1 − xy + 1




⇔ 2x6 = (xy − 1) 2x2 y 2 + 2xy − 1



î ó
⇔ 2x6 = (xy − 1) 3x2 y 2 − (xy − 1)2
î 2 ó
⇔ 2x6 = (−x2 − y 2 ) 3x2 y 2 − x2 + y 2 do x2 + y 2 + xy = 1
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

⇔ 2x6 = x6 + y 6
"
x=y
⇔ x6 = y 6 ⇔
x = −y.
Ç√√ å Ç √ √ å
2 3 3 3 3
Với x = y ta có 3x = 1 nên hệ phương trình có hai nghiệm ; và − ;− .
3 3 3 3
Với x = −y ta có x2 = 1 nên hệ phương trình có hai nghiệm (1; −1) và (−1; 1).

Câu 4. Các điểm A1 , A2 , . . . , A2n (n ≥ 2) được sắp xếp theo thứ tự đó trên đường tròn (O) và
chia đường tròn thành 2n cung tròn bằng nhau. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương k
thỏa mãn điều kiện 2 < k ≤ n + 1 ta đều có hai dây cung A1 Ak và A2 Ak+n−1 vuông góc với
nhau.
Lời giải.
_
Ký hiệu AB là số đo của cung nhỏ AB. Theo giả thiết bài A1
ra ta có: A2 A2n

180 ◦
_ _ _
Å ã
A1 A2 = A2 A3 = · · · = A2n A1 =
n
O Ak+n−1
Với 2 < k ≤ N + 1, gọi B là gia điểm của A1 Ak và
A2 Ak+n−1 . Khi đó ta có: Ak

180 ◦ 180(n − 1) ◦
Å ã Å ã
_ _ +
A1 A2 + Ak Ak+n−1 n n
A1 BA2 =
◊ = = 90◦
2 2

Từ đó suy ra A1 Ak luôn vuông góc với A2 Ak+n−1 với mọi 2 < k ≤ n + 1.


Câu 5.

a) Cho tam giác nhọn ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AD. Hai đoạn
thẳng BC và AD cắt nhau tại I. Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng CI, (M khác C và
I). Đường thẳng qua M song song với CD cắt BD tại Q. Chứng minh rằng AM vuông
góc với QK.

b) Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC < BC, nội tiếp đường tròn tâm O và có trực tâm
H. Đường thẳng AH cắt BC, CO tại D, E. Chứng minh rằng hai đường tròn ngoại tiếp
tam giác ACD và CEH tiếp xúc nhau.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 476

a)
Ta có M QDK là hình bình hành (vì A
M K ∥ BD; M Q ∥ CD) nên M D và QK
cắt nhau tại trung điểm E của mỗi đường
và KM = DQ.
Tam giác DBC cân tại D, suy ra
BCD
’ = CBD ’
Ta có M K ∥ BD, suy ra CBD’ = CM ÷ K O
(đồng vị). Từ đó suy ra KM C =÷
M
÷ CK ⇒ ∆M KC cân tại K, do đó I
KC = KM = DQ. (1) B C
M
∆ODC cân nên OCD ’ = ODC, ’ mà K
ODC
’ = ODB ’ ⇒ OCD ’ = ODB. (2) E
Q

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên



Từ (1) và (2) và do OD = OC D
nên ta có ∆OQD = ∆OKC, suy
ra OQ = OK ⇒ ∆OQK cân tại
O ⇒ OE⊥QK.

Mà OE là đường trung bình của tam giác ADM nên AM ∥ OE ⇒ AM ⊥QK.

b)
Gọi F là chân đường cao hạ từ C của B
∆ABC ⇒ HCA ’ = 90◦ − BAC.
’ T
1
Ta có BAC
’ = BOC ’ và do tam giác OBC
2 D
cân tại O nên
E
1Ä O
F
ä
BCO
’= 180◦ − BOC
’ = 90◦ − BAC

2 H
A C
Từ đó suy ra HCA
’ = BCO.’
Gọi CT là tiếp tuyến của đường tròn (ADC)
(với T thuộc đường thẳng AD), suy ra T
’ AC =
DCT
’.
Mà T’ HC = T ’AC + HCA
’ (góc ngoài ∆HAC).
Lại có ECT
’ = DCT ’ + BCO’ =T ’AC + HCA
’ =
T’HC.
Bằng cách vẽ tiếp tuyến CT 0 của đường tròn (CEH) ta chứng minh được CT cũng là tiếp
tuyến của đường tròn (CEH). Do đó hai đường tròn (ACD) và (CEH) tiếp xúc nhau.

Câu 6. Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn điều kiện 5x .3y + 1 = z(3z + 2).
Lời giải.
Ta có 5x .3y = (z + 1)(3z − 1), mà 3(z + 1) − (3z − 1) = 4 ⇒ (z + 1), (3z − 1) là 2 số nguyên
dương lớn hơn 1 và không có ước chung lẻ khác 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 477

Lại có (3z − 1) không chia hết cho 3 nên ta có 3z − 1 = 5x và z + 1 = 3y (do 3 và 5 là nguyên


tố).
Khử z hai phương trình trên ta được: 3y+1 = 4 + 5x . (1)
y+1 x
Từ (1) suy ra 3 chia 4 dư 1 (vì 5 chia cho 4 dư 1). (2)
y+1 2k+1 k y+1
Nếu y + 1 là số lẻ thì y = 2k (k nguyên dương), suy ra 3 =3 = 3.9 . Do đó 3 chia
cho 4 dư 3. Điều này mâu thuẫn với (2) nên y + 1 phải là số chẵn, từ đó y + 1 = 2h với h là số
nguyên dương. Từ (1) ta có (3h −2)(3h +2) = 5x . Mà (3h +2)−(3h −2) = 4 nên (3h −2), (3h +2)
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

không có ước chung lẻ khác 1.


Lại có 3h + 2 > 3h − 2 ≥ 1 nên 3h − 2 = 1 (do 5 là số nguyên tố). Từ đó suy ra h = 1 ⇒ y = 1.
Từ (1) suy ra x = 1 và z = 2. Vậy (x, y, z) = (1, 1, 2).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 478

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐỀ SỐ 102
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐÔN, BÌNH ĐỊNH, VÒNG 1, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ √
x x−1 x x+1 x+1
Câu 1. Cho biểu thức A = √ − √ + √
x− x x+ x x

a) Rút gọn biểu thức A.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Tìm x để A = 4.

Lời giải.
a) Điều kiện xác định: x > 0 và x 6= 1.
√ √ √ √ √
( x − 1)(x + x + 1) ( x + 1)(x − x + 1) x + 1 x+2 x+1
A= √ √ − √ √ + √ = √ .
x( x − 1) x( x + 1) x x

x+2 x+1
Vậy A = √ .
x√ √ √
b) A = 4 ⇔ x + 2 x + 1 = 4 x ⇔ x − 2 x − 1 ⇔ x = 1 (Thỏa mãn điều kiện).

Câu 2. Cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = (2m − 1)x − m + 2 (m là tham số.)

a) Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt
A(x1 ; y1 ), B(x2 ; y2 ) thỏa mãn x1 y1 + x2 y2 = 0.

Lời giải.
a) Hoành độ giao điểm của (d) và (P ) là nghiệm của phương trình
x2 = (2m − 1)x − m + 2 ⇔ x2 − (2m − 1)x + m − 2 = 0.(∗)
∆ = 4m2 − 8m + 9 = (2m − 2)2 + 1 > 0 với mọi m. Vậy với mọi m, (d) cắt (P ) tại hai điểm
phân biệt.
b) Theo bài ta ta có x1 , x2 là nghiệm của phương trình (∗) và có y1 = x21 , y2 = x22 . Khi đó
x1 y1 + x2 y2 = x31 + x32 = (x 2 2 2
(1 + x2 )(x1 − x1 x2 + x2 ) = (x1 + x2 ) [(x1 + x2 ) − 3x1 x2 ] .
x1 + x2 = 2m − 1
Theo định lý Vi-ét ta có .
x1 x2 = m − 2
Do đó, yêu cầu đề bài tương đương với "
2m − 1 = 0
(2m − 1) [(2m − 1)2 − 3(m − 2)] = 0 ⇔ .
4m2 − 7m + 7 = 0 (Phương trình vô nghiệm)
1
Vậy m = .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 479

Câu 3. Hai thành phố A và B cách nhau 450 km. Một ô-tô đi từ A đến B với vận không đổi
trong một thời gian dự định. Khi đi, ô-tô tăng vận tốc hơn dự kiến 5 km/h nên đã đến B sớm
hơn 1 giờ so với thời gian dự định. Tính vận tốc dự kiến ban đầu của ô-tô.
Lời giải.
Gọi vận tốc dự kiến ban đầu của ô-tô là x (km/h). Điều kiện: x > 0.
450
Thời gian ô tô dự định đi từ A đến B là (giờ).
x
450
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Thời gian ô tô thực tế đi từ A đến B là: (giờ).


x+5
Vì ô-tô đến B sớm hơn dự định 1 giờ nên ta" có phương trình:
450 450 x = 45
− = 1 ⇔ x2 + 5x − 2250 = 0 ⇔ .
x x+5 x = −50 (Không thỏa mãn)
Vậy vận tốc dự kiến ban đầu của ô-tô là 45 km/h.
Câu 4. Cho đường tròn (O), dây cung BC không phải là đường kính. Các tiếp tuyến của (O)
tại B và C cắt nhau ở A. Lấy điểm M trên cung nhỏ BC (M khác B và C), gọi I, H, K lần
lượt là chân đường vuông góc hạ từ M xuống BC, CA và AB. Chứng minh
a) Các tứ giác BKM I, CHM I nội tiếp.
b) M I 2 = M K.M H.
c) BM cắt IK tại D, CM cắt IH tại E. Chứng minh DE ∥ BC.
Lời giải.

K
D
I M

E
O
A

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 480

a) Theo giả thiết ta có M


÷ KB = 90◦ , M
’ IB = 90◦ . Suy ra M
÷ KB + M ’ IB = 180◦ . Suy ra tứ
giác BKM I nội tiếp. Chứng minh tương tự ta có tứ giác CHM I nội tiếp.
b) Vì tứ giác M KBI nội tiếp, nên DIM
’ = DBK ’ (góc nội tiếp cùng chắn cung M K).
M
÷ CB = DBK
’ (góc nội tiếp với góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung
BM )
Vì tứ giác M HCI nội tiếp, nên M
÷ CB = M ’HI (góc nội tiếp cùng chắn cung M I)
Suy ra DIM = M HI.
’ ’
Tương tự ta có EIH
’ = ECH ’ ECH ’ =M ÷ BC M÷ BC = M ’ KI. Suy ra EIH
’=M ’ KI.
MI MK
Do đó tam giác M IK đồng dạng với tam giác M HI. Suy ra = ⇔ M I2 =
MH MI
M K.M H.
c) Ta có DIM
’ =M ÷ CB (vì cùng bằng M’ HI) và EIH
’=M ÷BC (vì cùng bằng M ’ KI).
Do đó DIE
’ + DM ÷ E = DIM
’ + EIH’ + DM ÷ E=M ÷ CB + M ÷ BC + DM
÷ E = 180◦ (tổng ba
góc trong tam giác). Suy ra tứ giác M DIE nội tiếp, nên DEM
÷ = DIM ’ (góc nội tiếp cùng

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


chắn cung M D) mà DIM ’ =M ÷CB, suy ra DEM
÷=M ÷CB, hai góc này ở vị trí đồng vị nên
DE ∥ BC.
Câu 5. Cho a, b, c ∈ [0; 1]. Chứng minh a + b2 + c3 − ab − bc − ca ≤ 1.
Lời giải.
Vì a, b, c ∈ [0; 1], nên (1 − a)(1 − b)(1 − c) ≥ 0 ⇔ a + b + c − ab − bc − ca + abc ≤ 1. Cũng vì
a, b, c ∈ [0; 1], nên b ≥ b2 , c ≥ c3 , abc ≥ 0.
Vậy a+b2 +c3 −ab−bc−ca ≤ a+b+c−ab−bc−ca+abc ≤ 1. Dấu ” = ” khi b = c = 1, a = 0.
Vậy bất đẳng thức được chứng minh.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 481

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ
ĐỀ SỐ 103
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 KHIẾT, QUÃNG NGÃI 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Giải phương trình (x − 1) (x + 2) + 2 x2 + x + 1 = 0.

b) Cho x, y là các số thực dương. Chứng minh rằng:



x + y √ x + y √
2 − xy + 2 + xy = |x| + |y| .

Đẳng thức trên còn đúng hay không trong trường hợp x, y là các số thực âm? Tại sao?

Lời giải.

1 2 3
Å ã
2
a) Do x + x + 1 = x + + > 0 nên phương trình đã cho có tập xác định là R. Ta có:
2 4
√ √
(x − 1) (x + 2) + 2 x2 + x + 1 = 0 ⇔ x2 + x + 1 + 2 x2 + x + 1 − 3 = 0. (1)

Đặt t = x2 + x + 1, t > 0. Thay vào (1), ta được: t2 + 2t − 3 = 0. (2)
Giải (2) được nghiệm t = 1 (nhận) hoặc t = −3 (loại).
Vậy t = 1 hay x2 + x + 1 = 1. Giải phương trình này ta được các nghiệm x = −1, x = 0.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 0 và x = −1.

b) Với x > 0 và y > 0, ta có:


√ √
x + y √ x + y √ x + y − 2 xy x + y + 2 xy

2 − xy + 2 + xy = +

2 2
√ √ 2 √ √ 2
x− y x+ y
= + = x + y = |x| + |y| .
2 2

Trong trường hợp x < 0, y < 0. Đặt a = −x, b = −y. Ta có a > 0, b > 0. Khi đó:

x + y √ x + y √ −x − y √ −x − y √
2 − xy + 2 + xy = 2 + xy + − xy

2
Ä√ √ ä2 Ä√ √ ä2
a + b √ a + b √ a+ b a− b

= + ab + − ab = +
2 2 2 2
=a + b = |x| + |y| .

Vậy đẳng thức vẫn đúng trong trường hợp x, y là các số thực âm.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 482

Câu 2.

a) Giả sử n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện n2 + n + 3 là số nguyên tố. Chứng minh
rằng n chia 3 dư 1 và 7n2 + 6n + 2017 không phải là số chính phương.

b) Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn điều kiện

2x2 + 4y 2 − 4xy + 2x + 1 = 2017.

Lời giải.

a) Vì n là số nguyên dương nên n2 + n + 3 > 3. Gọi r là số dư khi chia n cho 3, r ∈ {0, 1, 2}.
Nếu r = 0 hoặc r = 2 thì n2 + n + 3 chia hết cho 3, mâu thuẫn với giả thiết n2 + n + 3 là

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


số nguyên tố. Do đó r = 1 hay n chia 3 dư 1. Khi đó 7n2 + 6n + 2017 chia 3 dư 2. Vì một
số chính phương có số dư khi chia cho 3 là 0 hoặc 1 nên 7n2 + 6n + 2017 không phải là
một số chính phương.

b) Ta có:
2x2 + 4y 2 − 4xy + 2x + 1 = 2017 ⇔ (x − 2y)2 + (x + 1)2 = 2017.
Ta có 2017 = 92 + 442 . Như vậy có các trường hợp sau:

x − 2y 9 9 −9 −9 44 44 −44 −44
x+1 44 −44 44 −44 9 −9 9 −9
x 43 −45 43 −45 8 −10 8 −10
y 17 −27 26 −18 −18 −27 26 17

Câu 3.

a) Cho đa thức P (x) = x3 − 6x2 + 15x − 11 và các số thực a, b thỏa mãn P (a) = 1, P (b) = 5.
Tính giá trị của a + b.

b) Giả sử x, y là các số thực dương thay đổi và thỏa mãn điều kiện x(xy + 1) = 2y 2 . Tìm giá
y4
trị lớn nhất của biểu thức H = .
1 + y 2 + y 4 (x4 + x2 )
Lời giải.

a) Vì P (a) = 1 nên

a3 − 6a2 + 15a − 11 = 1 ⇔ (a − 2)3 + 3(a − 2) = −2. (1)

Vì P (b) = 5 nên

b3 − 6b2 + 15b − 11 = 5 ⇔ (b − 2)3 + 3(b − 2) = 2. (2)

Từ (1) và (2), suy ra:

(a − 2)3 + 3(a − 2) + (b − 2)3 + 3(b − 2) = 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 483
î ó
⇔ (a + b − 4) (a − 2)2 − (a − 2) (b − 2) + (b − 2)2 + 3 = 0
⇔a + b − 4 = 0 (do (a − 2)2 − (a − 2) (b − 2) + (b − 2)2 ≥ 0).

Như vậy a + b = 4.

b) Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có:

1 + y 2 + y 4 x4 + x2 = 1 + y 4 x2 + y 2 + y 4 x4
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

  

≥ 2xy 2 + 2x2 y 3 = 2xy 2 (1 + xy) = 4y 4 .

y4 1
Do đó H = 2 4 4 2
≤ . Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = 1. Vậy nên giá
1 + y + y (x + x ) 4
1
trị lớn nhất của H là , đạt được khi x = y = 1.
4

Câu 4.

a) Cho hai điểm A, B phân biệt nằm trong góc nhọn xOy sao cho xOA ‘ = yOB.‘ Gọi M, N
lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các tia Ox, Oy. Gọi P , Q lần lượt là hình chiếu
vuông góc của B lên các tia Ox, Oy. Giả sử M, N, P, Q đôi một phân biệt. Chứng minh
rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng nằm trên một đường tròn.

b) Cho tam giác ABC không cân, có ba góc nhọn. Một đường tròn qua B, C cắt các cạnh
AC, AB lần lượt tại D, E. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BD, CE.

b1 ) Chứng minh rằng các tam giác ABD, ACE đồng dạng với nhau và M
÷ AB = N
’ AC.
b2 ) Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên AB, K là hình chiếu vuông góc của N lên
AC và I là trung điểm của M N . Chứng minh rằng tam giác IHK cân.

Lời giải.
O

A Q

P
y

x B

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 484

a) Tứ giác OM AN nội tiếp nên ON


÷ M = OAM
÷. Tứ giác OP BQ nội tiếp nên OP
’ Q = OBQ.

Mà các tam giác OAM , OBQ đồng dạng nên OAM
÷ = OBQ.’ Suy ra ON÷ M = OP
’ Q. Do
đó bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.

b) Các tam giác ABD, ACE có góc A chung và ABD’ = ACE ’ nên là các tam giác đồng
dạng. M , N lần lượt là trung điểm BD, CE nên các tam giác ABM , ACN cũng đồng
dạng.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


E

Q D

N K
H I
P
M

C
B

Suy ra M÷ AB = N
’ AC. Gọi P là hình chiếu vuông góc của M lên AC; Q là hình chiếu
vuông góc của N lên AB. Theo câu a), bốn điểm H, K, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
Hơn nữa, tâm của đường tròn đó là giao điểm các đường trung trực của các đoạn thẳng
P K, QH nên tâm đường tròn đó chính là trung điểm I của M N . Do đó, tam giác IHK
cân tại I.

Câu 5. Cho 9 số nguyên dương đôi một phân biệt, các số đó đều chỉ chứa các ước số nguyên
tố gồm 2, 3, 5. Chứng minh rằng trong 9 số đã cho, tồn tại 2 số mà tích của chúng là một số
chính phương.
Lời giải.
Theo đề, tất cả 9 số đã cho đều có dạng 2x .3y .5z (x, y, z ∈ N). Xét tính chẵn - lẻ của các bộ số
(x, y, z), ta có tất cả 8 trường hợp. Theo nguyên lý Dirichlet, phải có ít nhất 2 số trong 9 số

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 485

đã cho có bộ số mũ trong phân tích nguyên tố là cùng tính chẵn - lẻ. Do đó, tích của hai số đó
có dạng 22a .32b .52c (a, b, c ∈ N). Suy ra, tích của hai số đó là số chính phương.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 486

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LHP
ĐỀ SỐ 104
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 NAM ĐỊNH VÒNG 2, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
Å ãÅ ã
1 2 1
a) Tìm tất cả các số tự nhiên x thỏa mãn √ −√ √ −1 ≥1
x x−1 x+1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


1 1 1 1
b) Với a, b, c là các số thực thỏa mãn các điều kiện a + b + c = 3 và + + = . Tính giá
a b c 3
trị của biểu thức P = (a − 3)2017 .(b − 3)2017 .(c − 3)2017 .

Lời giải.

√ x ≥ 2.√
a) Điều kiện xác định:
( x + 1) x 1 √
BPT ⇐⇒ √ √ √ ≥ 1 ⇐⇒ √ ≥ 1 ⇐⇒ x ≤ 2 ⇐⇒ x ≤ 4 =⇒
x( x − 1)( x + 1) x−1
x = 2, 3, 4.

b) Ta có (a − 3)(b − 3)(c − 3) = abc + 9(a + b + c) − 3(ab + bc + ca) − 27 = abc − 3(ab + bc + ca),


1 1 1 1
mặt khác + + = ⇐⇒ abc = 3(ab + bc + ca), cho nên P = 0
a b c 3

Câu 2.
√√  Ä√ ä
a) Giải phương trình x+5− x+1 x2 + 6x + 5 + 1 = 4
( p √ √
2 x + 3y + 2 − 3 y = x + 2
b) Giải hệ phương trình √
x2 − 3x − 4 y + 10 = 0

Lời giải.

a) Điều kiện xác định: x ≥ −1.


√ √ √ √  √ 
PT ⇐⇒ x2 + 6x + 5 + 1 = x + 5 + x + 1 ⇐⇒ x+5−1 x+1−1 = 0
⇐⇒ x = 0 hoặc x = −4 (loại).

b) Điều kiện xác định: x ≥ −2, y ≥ 0 .


√ √ √ p
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có 3. 3y + x + 2 ≤ (3 + 1)(3y + x + 2), cho nên
√ √
phương trình thứ nhất tương đương với y = x + 2, thay vào phương trình thứ hai ta
2
√ 2 (x − 2)2
được x − 3x − 4 x + 2 + 10 = 0 ⇐⇒ (x − 2) + √ = 0 ⇐⇒ (x − 2)2 = 0
x+6+4 x+2
1
hoặc 1 + √ = 0 (vô nghiệm do x + 2 ≥ 0). Vậy nghiệm của hệ là (x; y) =
x+6+4 x+2
(2; 4).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 487

Câu 3. Cho đường tròn (O), từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB và
AC với đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC, I là trung
điểm của BH. Đường thẳng qua I vuông góc với OB cắt (O) tại hai điểm D, K (D thuộc cung
nhỏ BC). Tia AD cắt đường (O) tại thứ hai E, DK cắt BE tại F .

a) Chứng minh tứ giác ICEF nội tiếp.


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

b) Chứng minh rằng: DBH


’ = 2DKH.
÷

c) Chứng minh rằng: BD.CE = BE.CD và BF.CE 2 = BE.CD2 .

Lời giải.

B
K

I F E

D
A
H O

a) Ta có AB ∥ DK cho nên ABC


’ = BIK,
’ mặt khác ABC ’ = BEC ’ (góc giữa tiếp tuyến và
dây), suy ra BIK
’ = BEC
’ cho nên tứ giác ICEF nội tiếp.

BD BC
b) Dễ thấy hai tam giác BCD và BDI đồng dạng cho nên = =⇒ BD2 = BI.BC =
BI BD
BH 2 =⇒ BD = BH, suy ra D, H, K thuộc đường tròn tâm B bán kính BD kéo theo
DBH
’ = 2DKH.
÷
BE AE
c) Dễ thấy các cặp tam giác ABE, ADB và ACE, ADC đồng dạng cho nên = ,
BD AB
CE AE BE CE
= , kéo theo = =⇒ BD.CE = BE.CD
CD AC BD CD
BD BF CD
Tứ giác ICEF nội tiếp cho nên BF.BE = BI.BC = BD2 =⇒ = = =⇒
BE BD CE
2 2 2
BD.CD = BF.CE ⇐⇒ BD.CD.CE = BF.CE ⇐⇒ BF.CE = BE.CD .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 488

Câu 4.

a) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình x3 + 1 = 4y 2 .

b) Tìm các số tự nhiên x thỏa mãn biểu thức B = x4 − x2 − 10x − 25 là số nguyên tố.

Lời giải.

a) x3 +1 = 4y 2 ⇐⇒ x3 = (2y −1)(2y +1), (2y −1, 2y +1) = 1 cho nên 2y +1 = a3 , 2y −1 = b3


(a > b), a3 − b3 = 2 ⇐⇒ (a − b)(a2 + ab + b2 ) = 2.
Nếu a − b = 1 thì a2 + b2 + ab = 2, hệ không có nghiệm nguyên.
Nếu a − b = 2 thì a2 + b2 + ab = 1, hệ có nghiệm a = 1, b = −1.
Vậy nghiệm của phương trình x = −1, y = 0.

b) B = (x2 + x + 5)(x2 − x − 5), x2 + x + 5 > 0 cho nên x2 − x − 5 = 1 ⇐⇒ x = 3, x = −2,

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


nếu x = 3, B = 17 (thỏa mãn).

Câu 5.

a) Xét các số thực a, b, c không âm, khác 1 và thỏa mãn a + b + c = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất
1 1
của biểu thức P = + + (a + b)(4 + 5c).
a + bc b + ac
b) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) bán kính bằng R = 4cm (O nằm trong tứ
giác ABCD). Xét 33 điểm phân biệt nằm trong tứ giác ABCD sao cho không có 3 điểm
√ 33 điểm đó luôn tìm được 3 điểm là 3 đỉnh của
nào thẳng hàng. Chứng minh rằng trong
3 3 2
một tam giác có diện tích nhỏ hơn cm .
4
Lời giải.
1 1 4 4 4
a) Ta có + ≥ = , kéo theo P ≥ +
a + bc b + ac a + b + bc + ac (a + b)(c + 1) (a + b)(c + 1)
 
4 4
4(a+b)(1+c)+(a+b)c. Áp dụng AM-GM +4(a+b)(1+c) ≥ 2 .4(a + b)(1 +
(a + b)(c + 1) (a + b)(c + 1)
1
8, a, b, c không âm cho nên (a + b)c ≥ 0. Vậy Pmin = 8 khi a = b = và c = 0.
2

√ 2tròn bán kính R, tam giác đều có diện tích lớn


b) Bổ đề: Trong các tam giác nội tiếp đường
3 3R
nhất và diện tích lớn nhất đó bằng .
4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 489

D
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

B C

Chia tứ giác ABCD thành 16 tứ giác bởi các điểm chia các cạnh AB, BC, CD, DA thành
4 phần bằng nhau và các trung điểm các cạnh OA, OB, OC, OD, dễ thấy mỗi tứ giác nhỏ
là các tứ giác nội tiếp đường tròn có bán kính 1cm. Theo nguyên lý Dirichlet có một tứ
giác chứa ít nhất 3 điểm, 3 điểm √
này tạo nên tam giác thuộc hình tròn bán kính 1cm cho
3 3 2
nên có diện tích lớn nhất bằng cm .
4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 490

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ
ĐỀ SỐ 105
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HỒNG PHONG NAM ĐỊNH
(VÒNG 1), 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
1 5
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức √ − .
2−x x−1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Tìm tọa độ giao điểm M của đường thẳng y = 2x + 3 với trục Oy.

c) Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (1 − m2 )x + 2017m đồng biến?

d) Tam giác đều ABC có diện tích hình tròn ngoại tiếp bằng 3π cm2 . Tính độ dài cạnh.

Lời giải.
( (
2−x>0 x<2
a) Điều kiện xác định của biểu thức là ⇔ .
x − 1 6= 0 x 6= 1

b) x = 0 ⇒ y = 3 ⇒ M (0; 3).

c) Để hàm số đồng biến thì 1 − m2 > 0 ⇔ |m| < 1 ⇔ −1 < m < 1.



d) Diện tích hình tròn là 3π cm2 nên bán kính đường tròn là R = 3 (cm).
2
Kẻ trung tuyến AM , gọi G là trọng tâm của ∆ABC. Vì ∆ABC đều nên GA = AM
3
√ tiếp ∆ABC.
cũng là bán kính đường tròn ngoại
2 √ 3 3
⇒ AM = 3 (cm) ⇒ AM = cm.
3 2
AM AM
Mà ∆AM B vuông tại M nên sin B = ⇔ AB = = 3 cm.
AB sin 60◦

x−1 1
Câu 2. Cho biểu thức A = √ √ : 2 √ (Với x > 0).
(x + x)(x − x + 1) x + x

a) Rút gọn biểu thức A.


1
b) Tìm các giá trị nguyên của x để là một số nguyên.
A
Lời giải.

a) Điều kiện: x > 0.

(x − 1 √ √ √
A= √ √ √ · x( x + 1)(x − x + 1) = x − 1.
x( x + 1)(x − x + 1)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 491

1 1
b) Do x ∈ Z nên để = là số nguyên thì (x − 1) là các ước nguyên của 1.
A x−1
⇒ (x − 1) ∈ {±1} ⇒ x = 2 (Vì x > 0).

Câu 3.

1) Cho phương trình x2 − 2mx + m2 − m + 1 = 0 (1) (Với m là tham số).


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a) Giải phương trình với m = 2.


b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa
mãn x21 + 2mx2 − 3m2 + m − 5 ≤ 0.
( √ √ √
x + 2 x + 3 = 7 − x2 + 3
2) Giải hệ phương trình √ p .
x + y + 7 − y = y 2 − 6y + 13

Lời giải.

1)
"
x=1
a) Với m = 2 phương trình trở thành x2 − 4x + 3 = 0 ⇔ .
x=3
b) ∆0 = m − 1. Để phương ( trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thì ∆0 > 0 ⇔ m > 1.
x1 + x2 = 2m
Khi đó theo Vi-ét ta có .
x1 x2 = m2 − m + 1
Vì x1 là nghiệm của phương trình nên x21 − 2mx1 + m2 − m + 1 = 0 ⇔ x21 = 2mx1 − m2 +
m − 1.
Do đó

x21 + 2mx2 − 3m2 + m − 5 ≤ 0


⇔ 2mx1 − m2 + m − 1 + 2mx2 − 3m2 + m − 5 ≤ 0
⇔ 2m(x1 + x2 ) − 4m2 + 2m − 6 ≤ 0
⇔ 2m.2m − 4m2 + 2m − 6 ≤ 0
⇔ m≤3

Vậy 1 < m ≤ 3.

2) Điều kiện: x ≥ 0, y ≤ 7, x + y ≥ 0.
Giải phương trình thứ nhất
√ √ √
x + 2 x + 3 = 7 − x2 + 3
√ √ √
⇔ x − 1 + 2 x + 3 − 4 + x2 + 3 − 2 = 0
x−1 2(x − 1) x2 − 1
⇔ √ +√ +√ =0
x+1 x+3+2 x2 + 3 + 2
Å ã
1 2 x+1
⇔ (x − 1) √ +√ +√ =0
x+1 x+3+2 x2 + 3 + 2
⇔ x=1 (Thỏa mãn).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 492

Thế x = 1 giải phương trình thứ hai


p p
y + 1 + 7 − y = y 2 − 6y + 13
p p
⇔ (y − 3)2 + 4 − y + 1 − 7 − y = 0
1Ä p p ä
⇔ (y − 3)2 + 8−2 y+1−2 7−y =0
2
1 Äp ä2 1 Äp ä2
⇔ (y − 3)2 + y+1−2 + 7−y−2 =0
2 2
⇔ y=3 (Thỏa mãn).

Vậy nghiệm hệ là (x; y) = (1; 3).

Câu 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhòn nội tiếp đường tròn (O), AB < AC. Các tiếp tuyến

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


của đường tròn (O) tại B, C cắt nhau tại M . Đường thẳng qua M song song với AB cắt đường
tròn (O) tại D và E (D thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại F , cắt AC tại I.

a) Chứng minh 5 điểm M, B, O, I, C cùng thuộc một đường tròn.


FI FD
b) Chứng minh = .
FE FM
c) Đường thẳng OI cắt (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB), đường thẳng QF cắt (O)
T Q2 + T M 2
tại T (T khác Q). Tính tỉ số .
M Q2

Lời giải.

Q
B

E
I

F
D
O
M

T
A

C
P

a) Ta có: OBM
÷ = OCM ÷ = 90o (tính chất tiếp tuyến).
⇒ B, C, M, O cùng thuộc đường tròn đường kính OM (1).
Lại có: M E ∥ AC ⇒ BIM
’ = BAC’ (cặp góc đồng vị).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 493

Mà BAC
’ = BCM ÷ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cùng chắn BC).
˜
⇒ BIM
’ = BCM ÷ ⇒ tứ giác BM CI nội tiếp.
⇒ B, C, I, M cùng thuộc một đường tròn (2).
Từ (1) và (2) ⇒ B, M, O, I, C cùng thuộc đường tròn đường kính OM .

b) Theo a) thì tứ giác BM CI nội tiếp nên ∆F BI v ∆F M C (g.g).


FI FB
⇒ = ⇔ F I.F M = F B.F C (3).
FC FM
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Lại dễ chứng minh được ∆F BE v ∆F DC (g.g)


FB FE
⇒ = ⇔ F D.F E = F B.F C (4).
FD FC
FI FD
Từ (3) và (4) ⇒ F I.F M = F D.F E ⇔ = .
FE FM
c) Ta dễ chứng minh được ∆F BQ v ∆F T C (g.g)
FB FQ
⇒ = ⇔ F T.F Q = F B.F C (5).
FT FC
FI FQ
Từ (3) và (5) ⇒ F I.F M = F T.F Q ⇔ = .
FT FM
Từ đó ta được ∆F IQ v ∆F T M (c.g.c).
⇒ F‘IQ = F’ T M = 90o ⇒ ∆QT M vuông tại T .
T Q2 + T M 2
⇒ M Q 2 = T Q2 + T M 2 ⇔ = 1.
M Q2

Câu 5. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a ≥ −2, b ≥ −2 và a + b + 2c = 6. Chứng minh


rằng

a) a2 + b2 + 4ab + 16 ≥ 4c2 − 16c + 20.


4 − b2 a2
b) − + 5 ≥ 0.
4 [(c − 2)2 + 1] (a − b)2 + 6ab + 16
Lời giải.
(Thực hiện bởi viet9a14124869 - VMF’s Member)

a) Ta có a + b = 6 − 2c và (a + 2)(b + 2) ≥ 0

⇒ a2 + b2 + 4ab + 16 = (a + b)2 + 2(a + 2)(b + 2) − 4(a + b) + 8


≥ (a + b)2 − 4(a + b) + 8 = (6 − 2c)2 − 4(6 − 2c) + 8 = 4c2 − 16c + 20.

Đẳng thức xảy ra khi a = −2 hoặc b = −2.

b) Theo câu a) ta có (a − b)2 + 6ab + 16 ≥ 4c2 − 16c + 20. Khi đó


4 − b2 a2
A = − +5
4c2 − 16c + 20 (a − b)2 + 6ab + 16
4 − b2 − a2 4 − (a + b)2 + 2(a + 2)(b + 2) − 4(a + b) − 8
≥ 2 +5= +5
4c − 16c + 20 4c2 − 16c + 20
4 − (a + b)2 − 4(a + b) − 8 4 − (6 − 2c)2 − 4(6 − 2c) − 8
≥ + 5 = +5
4c2 − 16c + 20 4c2 − 16c + 20
4(2c − 3)2
= 2 ≥0
4c − 16c + 20

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 494
ßÅ ã Å ã™
3 3
Dấu bằng xảy ra khi (a, b, c) ∈ −2, 5, ; 5, −2, .
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 495

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LAM
ĐỀ SỐ 106
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 SƠN, THANH HÓA 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Å √ ã Å√ √ √ ã
x x+3 x+3 x+2
Câu 1. Cho biểu thức A = 1 − √ : √ −√ + √
x+1 x−2 x−2 x−5 x+6
a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Lời giải.

Å biểu√thứcãA. Å √
a) Rút gọn √ √ ã
x x+3 x+3 x+2
A= 1− √ : √ −√ + √
x+1 x−2 x−2 x−5 x+6
√ √ √ √ √
1 ( x + 3)( x − 3) − ( x + 2)( x − 2) + x + 2
=√ : √ √
x+1 ( x − 2)( x − 3)

1 x−9−x+4+ x+2
=√ : √ √
x+1 ( x − 2)( x − 3)

1 x−3
=√ : √ √
x + 1 ( x − 2)( x + 3)
1 1
=√ :√
x+1 x−2

x−2
=√ .
x+1

x−2 −3 −3
b) A = √ = 1− √ . Để A nhận giá trị nguyên khi √ đạt giá trị nguyên. Hay
x+1 x+1 x+1
.√ √
−3..( x + 1) ⇔ x + 1 là ước của −3.
√ √
Nên x + 1 = 1 ⇔ x = 0 ⇔ x = 0 (thỏa mãn).
√ √
x + 1 = −1 ⇔ x = −2 (không thỏa mãn).
√ √
x + 1 = 3 ⇔ x = 2 ⇔ x = 4 (thỏa mãn).
√ √
x + 1 = −3 ⇔ x = −4 < 0 (không thỏa mãn).
Vậy x = 0 hoặc x = 4 thì A nhận giá trị nguyên.

Câu 2.
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng (d1 ) : y = −5(x + 1), d2 : y = 3x − 13
và (d3 ) : y = mx + 3 (với m là tham số). Tìm tọa độ giao điểm I của (d1 ) và (d2 ). Với giá
trị nào của m thì đường thẳng (d3 ) qua I?

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 496

|x − 1| + 2√y + 2 = 5

b) Giải hệ phương trình: .


3√y + 2 − |x − 1| = 5

Lời giải.

a) Tọa độ giao điểm I của hai đường (d1 ) và (d2 ) là nghiệm của hệ:
   
y = −5x − 5 3x − 13 = −5x − 5 8x = 8 x = 1
⇔ ⇔ ⇔ .
y = 3x − 13 y = 3x − 13 y = 3x − 13 y = 3 − 13 = −10

Vậy tọa độ giao điểm I của hai đường (d1 ) và (d2 ) là I(1; −10).
Đường thẳng (d3 ) đi qua giao điểm I khi tọa độ của I là x = 1 và y = −10 thỏa mãn công
thức y = mx + 3 thay vào ta có: −10 = m.1 + 3 ⇔ m = −13.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vậy với m = −13 thì đường thẳng (d3 ) đi qua điểm I.
|x − 1| + 2√y + 2 = 5

b) Giải hệ phương trình: .


3√y + 2 − |x − 1| = 5

Đặt A = |x − 1| ≥ 0; B =  y + 2 ≥ 0. 
A + 2B = 5 A + 2B =5 A = 1
Ta có: ⇔ ⇔ .
3B − A = 5 −A + 3B = 5 B = 2
 "

|x − 1| = 1

|x − 1| = 1



 x − 1 = 1  x=2


Do đó: √ ⇔ ⇔ x − 1 = −1 ⇔ x=0 .
 y+2 =2 y + 2 =4 
 


y = 2  y=2
Vậy (x; y) = {(2; 2), (0; 2)} là nghiệm của hệ.

Câu 3.
a) Tìm m để phương trình: (m − 1)x2 − 2mx + m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
x1 x2 5
khác 0 và thỏa mãn hệ thức: + + = 0.
x2 x1 2

b) Giải phương trình: x 2x − 2 = 9 − 5x.
Lời giải.
a) Phương trình (m − 1)x2 − 2mx + m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 khi và chỉ
khi
m > 2
( ( ( 
∆0 > 0 m2 − (m − 1)(m − 2) > 0 3m − 2 > 0 2
⇔ ⇔ ⇔ 3 ⇔m>
m − 1 6= 0 m 6= 1 m 6= 1 3
m 6= 1

 2m
x1 + x2 =

m−1
Theo định lí Vi-ét ta có:
 x1 .x2 = m + 2

m−1
x1 x2 5 x21 + x22 5 (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 5
Mà + + =0⇔ + =0⇔ + =0
x2 x1 2 x1 x2 2 x1 x2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 497

ã2
4m2 2m2 − 2m + 4
Å
2m m+2
−2· − 2 ·
m−1 m−1 5 (m − 1)2 (m − 1)2 5
⇔ + =0⇔ + =0
m+2 2 m+2 2
m−1 m−1
4m2 − 2m2 − 2m + 4 2m2 − 2m + 4
(m − 1)2 5 (m − 1)2 5 (2m2 − 2m + 4) 5
⇔ + =0⇔ + =0⇔ + =0
m+2 2 m+2 2 (m − 1)(m + 2) 2
m−1 m−1 √
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


−1 + 73
(4m2 − 4m + 8) + 5(m2 + m − 2) 9m2 + m − 2 m1 = 18√ .
⇔ =0⇔ =0⇔
2(m − 1)(m + 2) 2(m − 1)(m + 2)  −1 − 73
m2 =
18

b) Giải phương trình: x 2x − 2 = 9 − 5x.
Điều kiện: x ≥ 1.
√ t2 + 2 1
Đặt t = 2x − 2, t ≥ 0. Ta có:t2 = 2x − 2 ⇒ x = = t2 + 1.
2 2
Phương
Å trình
ã trở thành:
Å ã
1 2 1 2
t +1 t=9−5 t +1
2 2
1 5
⇔ t3 + t = 9 − t2 − 5
2 2
1 3 5 2
⇔ t + t + t − 4 = 0 ⇔ t3 + 5t2 + 2t − 8 = 0.
2 2
t=1 (nhận)

⇔ t = −2 (loại)
t = −4 (loại)
√ 3
Với t = 1, ta có: 2x − 2 = 1 ⇔ 2x − 2 = 1 ⇔ x = (nhận).
2

Câu 4. Cho đường tròn (O) với tâm O, bán kính R đường kính AB cố định. Gọi M là điểm
di động trên (O) sao cho M không trùng với các điểm A và B. Lấy C là điểm đối xứng với O
qua A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N . Đường thẳng BN
cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai E. Các đường thẳng BM và CN cắt nhau tại F .

a) Chứng minh ba điểm A, E, F thẳng hàng và tứ giác M EN F nội tiếp.

b) Chứng minh : AM.AN = 2R2 .

c) Xác định vị trí của điểm M trên đường tròn (O) để tam giác BN F có diện tích nhỏ nhất.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 498

N
E

O A
B C

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


1
F

a) Chứng minh ba điểm A, E, F thẳng hàng.


Xét tam giác BN F có: BM
÷ A = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
⇒ BM
÷ N = 90◦ ⇒ N M ⊥BF nên M N là đường cao.
BC⊥N F (gt) nên BC là đường cao, mà BC cắt M N tại A nên A là trực tâm. F A thuộc
đường cao thứ ba nên F A⊥BN mà BEA ’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ EA⊥BN , theo tiên đề Euclide (Ơ-cờ-lít) thì qua A kẻ được duy nhất một đường thẳng
vuông góc với BN nên ba điểm A, E, F thẳng hàng.

Chứng minh tứ giác M EN F nội tiếp.


EN = 90◦ (F E⊥BN ).
Ta có: F’
F
÷ M N = 90◦ (M N ⊥BF ) ⇒ F’ EN = F ÷ M N = 90◦ .
Mà E và M nằm về nửa mặt phẳng bờ là N F . Vậy bốn điểm N , E, M , F cùng thuộc
đường tròn đường kính M N hay tứ giác M EN F nội tiếp.

b) Chứng minh: AM.AN = 2R2 .


Xét 4BAN và 4M AC ta có:
N
c1 = Fc1 (góc nội tiếp của đường tròn ngoại tiếp tứ giác N EM F cùng chắn cung EM ).
(1)
F
c1 = Cc1 (góc nội tiếp của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CAM F cùng chắn cung AM )
(2)
Từ (1) và (2) suy ra N
c1 = Cc1 (= F
c1 ) (*)
Mà BAN
’ =M ÷ AC (đối đỉnh) (**)
Từ (*) và (**) ta có hai tam giác: 4BAN và 4M AC đồng dạng với nhau.
MA AC
⇒ = ⇒ AM.AN = AB.AC = 2R.R = 2R2 .
AB AN
c) Theo câu a) thì A là trọng tâm của 4BN F mà BC = AB + AC = 2R + R = 3R.
1 1
Vì S4BN F = BC.N F = · 3R.(N C + CF ) (1)
2 2
Mà N C và N F > 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 499

Theo bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương ta có: N C + CF ≥ 2 N C.CF . (2)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi CN = CF . Vậy BC là trung tuyến của 4BN F .
AB 2
Điểm A ∈ BC có AB = 2R; BC = 3R nên = . Suy ra A là trọng tâm tam giác
BC 3
BN F .
Điểm A vừa là trọng tâm, vừa là trực tâm tam giác BN F nên suy ra tam giác BN F là
giác đều ⇒ BC là phân giác góc F’
tam ( BN ⇒ M ÷ BA = 30◦ ; M
÷ AB = 60◦
M ∈ AB
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

hay thì dấu bằng xảy ra.


M
÷ AB = 60◦ ; M
÷ BA = 30◦
Xét 4CN A và 4CBF ta có: N ’ CA = F ’ CB = 90◦ ; CN
’ A = CBM
÷ (Hai góc nội tiếp cùng
chắn cung CM của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BM CN ).
Do đó 4CN A và 4CBF đồng dạng (g.g).
CN AC
⇒ = ⇒ CN.CF = AC.CB = R.3R = 3R2 (3)
CB CF
Thay (2) và (3) và (1) ta có:
1 1 3R √ √ √
S4BN F = BC.N F = ·3R(N C +CF ) ≥ ·2 CN.CF = 3R AC.BC = 3R R.3R =
√ 2 2 2
3R2 3. (
√ M ∈ AB
Vậy min S4BN F = 3R2 3 khi .
M
÷ AB = 60◦ ; M
÷ BA = 30◦

Câu 5. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:

a2 + b2 − c2 b2 + c2 − a2 c2 + a2 − b2
+ + > 1.
2ab 2bc 2ca

Lời giải.
Ta có:
a2 + b2 − c2 b 2 + c2 − a2 c2 + a2 − b 2
+ + >1
2ab 2bc 2ca
⇔ c(a2 + b2 − c2 ) + 2abc + a(b2 + c2 − a2 ) − 2abc + b(a2 + c2 − b2 ) − 2abc > 0
     

⇔c (a + b)2 − c2 + a (b − c)2 − a2 + b (a − c)2 − b2 > 0


     

⇔c(a + b − c)(a + b + c) + a(b − c − a)(b − c + a) + b(a − c − b)(a − c + b) > 0


⇔c(a + b − c)(a + b + c) + a(b − c − a)(a + b − c) + b(a − c − b)(a + b − c) > 0
⇔(a + b − c) [c.(a + b + c) + a(b − c − a) + b(a − c − b)] > 0
⇔(a + b − c) ca + cb + c2 + ab − ac − a2 + ba − bc − b2 > 0
 

⇔(a + b − c) c2 − a2 + 2ba − b2 > 0


 

⇔(a + b − c) c2 − (a2 − 2ba + b2 ) > 0


 

⇔(a + b − c) c2 − (a − b)2 > 0


 

⇔(a + b − c)(c − a + b)(c + a − b) > 0


Đẳng thức cuối cùng đúng vì với a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác, ta có: a + b > c suy ra
a + b − c > 0; tương tự ta có: c + b − a > 0 và c + a − b > 0.
Nhân ba bất đẳng thức này vế theo vế ta có: (a + b − c)(c − a + b)(c + a − b) > 0.
Vậy bất đẳng thức ban đầu đúng.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 500

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 107
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC LÂM ĐỒNG, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

p √ √
4+2 3− 3
Câu 1. Cho x = Ä√ äp √ . Tính giá trị biểu thức P = (x2 + x + 1)2017 .
5+2 9−4 5−2
Lời giải. √ √

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


1+ 3− 3 1
Có x = Ä√ ä √ = = −1 ⇒ P = (1 − 1 + 1)2017 = 1.
5 + 2 ( 5 − 2) − 2 5 − 4 − 2

tan B
Câu 2. Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng cạnh AC. Tính .
tan C
Lời giải.
Gọi H là trung điểm của CM , do AM = AC nên 4AM C cân tại A
A, suy ra AH⊥CM
tan B AH AH CH 1
Ta có: = : = = .
tan C BH CH BH 3

C H M B

Câu 3. Cho a, b, c là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu a2014 + b2015 + c2016 chia hết cho 6
thì a2016 + b2017 + c2018 chia hết cho 6.
Lời giải.
Đặt A = a2014 + b2015 + c2016 , B = a2016 + b2017 + c2018 .
Ta có: B − A = a2014 (a2 − 1) + b2015 (b2 − 1) + c2016 (c2 − 1).
. .
Nhận thấy rằng a(a2 − 1) = (a − 1)a(a + 1)..6 ⇒ a2014 (a2 − 1)..6.
. . .
Tương tự ta có b2014 (b2 − 1)..6, c2014 (c2 − 1)..6 nên ta suy ra B − A..6.
. .
Mà A..6 nên B ..6.
x − 1 = y − 1

Câu 4. Giải hệ phương trình: x y.


 2
2x − xy = 1
Lời giải. 
1 1
Å
1
ã x=y
x − = y − ⇔ (x − y) 1 + =0⇔ 1.
x y xy y=−
" x
x = y =1
Trường hợp 1: x = y, (2) ⇔ 2x2 − x2 = 1 ⇔ .
x = y = −1
1
Trường hợp 2: y = − , (2) ⇔ 2x2 + 1 = 1 ⇔ x = 0 (loại)
x
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm là (1, 1), (−1, −1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 501

3x √
Câu 5. Giải phương trình √ = 3x + 1 − 1.
3x + 10
Lời giải.
1
Điều kiện: x ≥ − .
3 "
3x 3x x=0
pt⇔ √ =√ ⇔ √ √
3x + 10 3x + 1 + 1 3x + 10 = 3x + 1 + 1(∗)
√ √
(∗) ⇔ 3x + 10 = 3x + 2 + 2 3x + 1 ⇔ 3x + 1 = 4 ⇔ x = 5.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 0 và x = 5.


 
1
Câu 6. Cho hai số dương x, y. Xác định giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 + 2 +
y

1
y2 + 2 .
x
Lời giải.  Å  
x2 y 2 √ √
ãÅ ã
1 1 1
Ta có: A ≥ 2 4 x2 + 2 y 2 + 2 = 2 4 x2 y 2 + 2 2 + 2 + 2 ≥ 2 4 2 + 2 = 2 2.
y x xy y x

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = 1. Vậy min A = 2 2.
Câu 7. Từ điểm P nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến P A, P B với dường tròn (A, B
là các tiếp điểm). Gọi M là giao điểm của OP và AB. Kẻ dây cung CD đi qua M (CD không
đi qua O và không trùng với AB). Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C và D cắt nhau tại
Q. Chứng minh rằng OP vuông góc với P Q.
Lời giải.

C A

N
M
O P

Gọi N là giao điểm của CD và OQ, ta có ON.OQ = OC 2 .


OM ON
Mặt khác ta có OM.OP = OA2 , vậy ta có OM.OP = ON.OQ ⇒
= .
OQ OP
Vậy 4OM N v 4OQP nên ta có OQP
’ = ON
÷ M = 90◦ ⇒ P Q⊥OP .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 502

Câu 8. Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên lớn hơn 1 thì 2n − 1 không thể là số chính
phương.
Lời giải.
Giả sử 2n − 1 là một số chính phương, do 2n − 1 là số nguyên lẻ nên 2n − 1 = (2k + 1)2 ⇔ 2n =
2(2k 2 + 2k + 1) ⇔ 2k 2 + 2k + 1 = 2n−1 , đây là điều vô lý vì 2n−1 là một số nguyên chẵn. Vậy
ta có điều phải chứng minh, nghĩa là 2n − 1 không thể là một số chính phương.
Câu 9. Cho phương trình x2 + mx + n = 0, trong đó m, n là các tham số thỏa mãn m + n = 6.
Tìm giá trị của m, n để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho x1 = x22 + x2 + 2.
Lời giải.
Để phương
( trình có hai (nghiệm phân biệt thì ∆ = m2 − 4n ≥ 0.
x1 + x2 = −m x22 + 2x2 + 2 = −m
Có ⇔
x1 x2 = n x32 + x22 + 2x2 = n
(

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


m = −10
⇒ x32 − 2 = n + m = 6 ⇔ x32 = 8 ⇔ x2 = 2 ⇒ (nhận).
n = 16

Câu 10. Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c + 2abc = 2. Chứng minh
p p p √ √
rằng a(2 − b)(2 − c) + b(2 − c)(2 − a) + c(2 − a)(2 − b) = 8 + abc.
Lời giải.
√ Ä√ √ ä2
Ta có: a(2 − b)(2 − c) = a(4 − 2(b + c) + bc) = a(2a + 2 2abc + bc) = a 2a + bc .
√ Ä√ √ ä √ Ä√ √ ä √ Ä√ √ ä √ √
Vậy V T = a 2a + bc + b 2b + ca + c 2c + ab = 2(a + b + c) + 3 abc
√ Ä √ ä √ √ √
= 2 2 − 2abc + 3 abc = 2 2 + abc = V P .

Câu 11. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O, R) với đường cao AH = R 2. Gọi D, K
1
lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. Chứng mình rằng SADK = SABC , với SADK và
2
SABC lần lượt là diện tích của hai tam giác ADK và ABC.
Lời giải.
AD AK
Ta có AD.AB = AH 2 = AK.AC ⇒ =
ÅAC ã2 AB A
SADK AD
Vậy 4ADK v 4ACB ⇒ = .
SACB AC
Kẻ đường kính AE, ta có AHD ’ = ABH ’ = AEC ’
Nên 4ADH v 4ACE K
√ √
AD AH R 2 2 O
⇒ = = = D
AC AEÇ √ å2R 2
2
SADK 2 1 B C
⇒ = = ⇒ SABC = 2SADK . H
SACB 2 2
E

Câu 12. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Từ một điểm C thuộc đường tròn (O), kẻ CH
vuông góc với AB (C khác A, B và H thuộc đoạn AB). Đường tròn tâm C bán kính CH cắt
đường tròn (O) tại D và E. Gọi N là giao điểm của DE với CH. Chứng minh rằng N là trung
điểm của CH.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 503

Gọi M , F lần lượt là giao điểm thứ hai của CH, CO với
đường tròn (O), gọi K là giao điểm của CF với DE.
Ta có: CF là đường nối tâm của hai đường tròn nên
CF ⊥DE tại K.
C
Vậy ta có 4CKN v 4CM F E
CK CN
⇒ = ⇒ CN.CM = CK.CF . K
CM CF
Mặt khác ta có CK.CF = CE 2 nên CN.CM = CE 2 . N
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

1 D
⇔ CH.2CH = CH 2 ⇔ CN = CH.
2
Vậy N là trung điểm của CH. A H O B

M F

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 504

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN KHTN,
ĐỀ SỐ 108
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI, V2, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
( p
x + y = x + 3y
1) Giải hệ phương trình
x2 + y 2 + xy = 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


2) Với a, b là các số thực dương thỏa mãn ab + a + b = 1. Chứng minh rằng

a b 1 + ab
2
+ 2
=p .
1+a 1+b 2(1 + a2 )(1 + b2 )

Lời giải.

1) ( xác định : x + y(≥ 0, x + 3y ≥ 0.


Điều kiện p (
x + y = x + 3y x2 + y 2 + 2xy = x + 3y (x − 3)(y − 1) = 0
2 2
⇐⇒ 2 2
⇐⇒
x + y + xy = 3 x + y + xy = 3 x2 + y 2 + xy = 3
+ Với x = 3, y 2 + 3y + 6 = 0 (vô nghiệm).
+ Với y = 1, x2 + x − 2 = 0 ⇐⇒ x = 1, x = −2, ta loại nghiệm x = −2 do x + y =
−2 + 1 < 0. Vậy nghiệm của hệ là (x; y) = (1; 1).

2) Do a, b dương và ab+a+b = 1 cho nên 0 < a, b < 1 và ab+a+b = 1 ⇐⇒ (a+b)2 = (1−ab)2 .

a b 1 + ab
2
+ 2
=p
1+a 1+b 2(1 + a2 )(1 + b2 )
»
⇐⇒ (a + b + ab2 + ab2 + 1) 2(1 + a2 )(1 + b2 ) = (1 + ab)(1 + a2 )(1 + b2 )
»
⇐⇒ (a + b)(1 + ab) 2(1 + a2 )(1 + b2 ) = (1 + ab)(1 + a2 )(1 + b2 )
⇐⇒ 2(a + b)2 = (1 + a2 )(1 + b2 )
⇐⇒ a2 + b2 + 4ab = 1 + a2 b2
⇐⇒ (a + b)2 = (1 − ab)2 (ĐPCM)

Câu 2.

1) Giả sử p, q là hai số nguyên tố thỏa mãn đẳng thức

p(p − 1) = q(q 2 − 1) (*)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 505

a. Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương k sao cho p − 1 = kq, q 2 − 1 = kp.
b. Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thỏa mãn đẳng thức (*).

2) Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + bc + ca + abc = 2, tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức

a+1 b+2 c+2


M= + 2 + 2
a2 + 2a + 2 b + 2b + 2 c + 2c + 2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Lời giải.

1) a. Dễ thấy p > q ≥ 2 và (p, q) = 1 cho nên tồn tại số nguyên dương k sao cho p − 1 = kq,
(*) ⇐⇒ pkq = q(q 2 − 1) ⇐⇒ q 2 − 1 = kp.
b. Theo a ta có q 2 − 1 = k(1 + kq) ⇐⇒ q 2 − k 2 q − 1 − k = 0 (1), giả sử q1 , q2 là các nghiệm
của phương trình (1), theo định lý vi-ét ta có q1 q2 = −1−k, q1 +q2 = −k√2 do |q1 |, |q2 | là√các
1− 5 1+ 5
số nguyên lớn hơn 1 nên |q1 q2 | ≥ |q1 | + |q2 | suy ra 1 + k ≥ k 2 ⇐⇒ ≤k≤ ,
2 2
k nguyên dương cho nên k = 1 =⇒ q = 2 và p = 3.

2) Đặt x = a + 1, y = b + 1, z = c + 1, ab + bc + ca + abc = 2 ⇐⇒ (x − 1)(y − 1) + (y −


1)(z − 1) + (z − 1)(x − 1) + (x − 1)(y − 1)(z − 1) = 2 ⇐⇒ x + y + z = xyz với x, y, z > 1
x y z 1 1 1
(*). Khi đó M = 2
+ 2
+ 2
, tiếp tục ta đặt u = , v = , w = , (*)
1+x 1+y 1+z x y z
⇐⇒ uv + vw + wu = 1; 0 < u, v, w < 1 và
u v w
M= 2
+ 2
+
1+u 1+v 1 + w2
u v w
= 2
+ 2
+
uv + vw + wu + u uv + vw + wu + v uv + vw + wu + w2
u v w
= + +
(u + v)(u + w) (u + v)(v + w) (u + w)(v + w)
u(v + w) v(u + w) w(u + w)
= + +
(u + v)(v + w)(u + w) (u + v)(v + w)(u + w) (u + v)(v + w)(u + w)
2
=
(u + v)(v + w)(u + w)

Ta có (u + v)(v + w)(u + w) = (u + v + w)(uv + vw + uw) − uvw = u + v + w − uvw,


p 1
(u + v + w)2 ≥ 3(uv + vw + wu) = 3, uv + vw + wu ≥ 3 3 (uvw)2 =⇒ uvw ≤ √ =⇒
√ 3 3
1 √ 1 8 3 3
−uvw ≥ √ =⇒ (u + v)(v + w)(u + w) ≥ 3 − √ = √ =⇒ M ≤ .
3 3√ 3 3 3 3 4
3 3 √
Vậy Mmax = , khi a = b = c = 3 − 1.
4

Câu 3. Cho tam giác ABC nhọn với AB < AC. E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh
CA, AB. Trung trực của đoạn thẳng EF cắt BC tại D. Giả sử có điểm P nằm trong EAF

và nằm ngoài tam giác AEF sao cho P ’EC = DEF
’ và P’F B = DF
’ E. Đường thẳng P A cắt
đường tròn ngoại tiếp tam giác P EF tại Q khác P .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 506

1) Chứng minh rằng EQF


’ = BAC
’ + EDF
’.

2) Tiếp tuyến tại P của đường tròn ngoại tiếp tam giác P EF cắt các đường thẳng CA, AB
lần lượt tại M, N . Chứng minh rằng bốn điểm C, M, N, B cùng nằm trên một đường tròn.
Gọi đường tròn này là đường tròn (K).

3) Chứng minh rằng đường tròn (K) tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF .

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


F E
H
Z

B C
x
D
K M

Ä ä
’ = 180◦ − ABC
1) Ta có BAC ’ − ACB’ = 180◦ − 180◦ − EF ’B + 180◦ − CEF
’ = EF ’ B+
’ − 180◦ (i). Tam giác DEF cân tại D cho nên EDF
CEF ’ = 180◦ − DEF
’ − DF’ E (ii). Lấy

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 507

(i)+(ii) ta được

BAC
’ + EDF
’ = EF
’ ’ − DEF
B + CEF ’ − DF
’ E
= EF
’ B−P
’ ’ −P
F B + CEF ’EC
=P
’ FE + P
’ EF
=P
’ QE + P
’ QF
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

= EQF

2) Ta có

EM
÷ P = 180◦ − EP
÷ M −M
÷ EP
= 180◦ − P
’ FE − P
’ FB
= ABC

Cho nên tứ giác BCM N nội tiếp.

3) Lời giải thứ nhất:


Bổ đề : Cho tam giác ABC, P là một điểm bất kì khác A, B, C. Gọi d1 , d2 , d3 là các đường
thẳng đối xứng với P A, P B, P C qua các đường phân giác trong của các góc A, B, C tương
ứng. Khi đó d1 , d2 , d3 song song hoặc đồng quy.
Gọi Z là giao điểm của AP và đường tròn (AEF ). Áp dụng bổ đề cho tam giác AEF ,
DE, P E đối xứng qua phân giác góc AF ’ E, DF, P F đối xứng qua phân giác góc AEF’,
DA, P A đối xứng qua phân giác góc EAF ’ cho nên DAC ’ = ZAF ’ , mặt khác DCA’ =
AEF
’ = AZF ’ suy ra tam giác DAC đồng dạng với tam giác F AZ (1).
Tứ giác F P EQ nội tiếp cho nên F ’QP = F ’EP = DEC
’ mà DCA ’ = AEF ’ = AZF ’ cho
nên tam giác DEC và F QZ đồng dạng (2). Ta có E là trung điểm của AC đồng thời (1)
và (2) suy ra Q là trung điểm của AZ kéo theo F Q ∥ BZ, QF ’ E = ZBC
’ (3).
Dễ thấy các tứ giác P M EZ, P N F Z nội tiếp =⇒ QF ’ E = QP’ E = ZM÷ E (4). Từ (3) và
(4) ta có ZBC = ZM E cho nên tứ giác BM CZ nội tiếp kéo theo Z thuộc đường tròn
’ ÷
(K).
Tứ giác P N F Z nội tiếp cho nên F’ ZN = F’ PN = F ’ EP (5)(góc tạo bởi tiếp tuyến và dây
cung). F
’ EP = F ’ EZ + F ’EZ = P ÷M Z +F’ AZ (6). Từ (5) và (6) ta có F’
ZN = P
÷ M Z +F ’AZ
(*).
Nếu Zx là tiếp tuyến của đường tròn (AF E) thì F ’ AZ = F‘ Zx kết hợp với (*) suy ra
P M Z = N Zx cho nên Zx cũng là tiếp tuyến của (K). Vậy đường tròn (AEF ) tiếp xúc
÷ ’
với (K).
Lời giải thứ hai: (Thầy Trần Vinh Hợp - Vinhhop Tran)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 508

Q
F E
H
E0
Z

B C
x
D
K M

F0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


P

+ Gọi E 0 , F 0 là các giao điểm của đường tròn (P EF ) và các đường thẳng AC, AB. Ta có
P’FF0 = P ÷E 0F 0 = P÷ EE 0 = P÷F 0 E 0 cho nên tam giác P E 0 F 0 cân tại P và đồng dạng với
tam giác DEF , M N ∥ E 0 F 0 (1).
AF EF FD
+ Ta có tam giác AF E đồng dạng với tam giác AE 0 F 0 suy ra 0
= 0 0 = 0 , do
AE EF EP
(1). Mặt khác AF D = AE P cho nên tam giác AF D đồng dạng với tam giác AE 0 P kéo
’ ’ 0

theo F
’ AD = P’ AE 0 .
+ Ta có tam giác BDF đồng dạng tam giác M P E 0 , ABD đồng dạng với tam giác AP M
và F là trung điểm của AB cho nên E 0 là trung điểm của AM , E 0 F 0 ∥ M N cho nên F 0 là
trung điểm của AN .
+ Hai tứ giác F ZP N và F QP F 0 nội tiếp suy ra AZ.AP = AF.AN = 2.AF.AF 0 =
2.AQ.AP =⇒ AZ = 2AQ hay Q là trung điểm của AZ.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 509

+ Q là trung điểm của AZ kéo theo F Q ∥ BZ, QF ’ E = ZBC


’ (2). Dễ thấy các tứ giác
P M EZ, P N F Z nội tiếp =⇒ QF
’ E = QP’ E = ZM
÷ E (3).
+ Từ (2) và (3) ta có ZBC = ZM E cho nên tứ giác BM CZ nội tiếp kéo theo Z thuộc
’ ÷
đường tròn (K). Tứ giác P N F Z nội tiếp cho nên F’ZN = F’PN = F’ EP (4)(góc tạo bởi
tiếp tuyến và dây cung). F
’ EP = F
’ EZ + F ’ EZ = P ÷MZ + F’AZ (5). Từ (4) và (5) ta có
F ZN = P M Z + F AZ (*).
’ ÷ ’
+ Nếu Zx là tiếp tuyến của đường tròn (AF E) thì F ’ AZ = F‘
Zx kết hợp với (*) suy ra
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

P M Z = N Zx cho nên Zx cũng là tiếp tuyến của (K). Vậy đường tròn (AEF ) tiếp xúc
÷ ’
với (K).

Câu 4. Cho n là số nguyên dương, n ≥ 5. Xét một đa giác lồi n cạnh. Người ta muốn kẻ một
số đường chéo của đa giác mà các đường chéo này chia đa giác đã cho thành đúng k miền, mỗi
miền là một ngũ giác lồi ( hai miền bất kỳ không có điểm trong chung).

a. Chứng minh rằng ta có thể thực hiện được với n = 2018, k = 672.

b. Với n = 2017, k = 672 ta có thể thực hiện được không? Hãy giải thích.

Lời giải.

a. Giả sử đa giác lồi là A1 A2 . . . A2018 , ta kẻ các đường chéo A1 A5 , A1 A5+3i với 1 ≤ i ≤ 671,
khi đó ta có được đúng 672 miền, mỗi miền là một ngũ giác lồi.

b. Giả sử ta có thể thực hiện được, 672 ngũ giác lồi có tất cả 5 × 672 = 3360 cạnh, trong các
cạnh này có 2017 cạnh của đa giác. Bởi vì cạnh nào của một ngũ giác không phải là cạnh
của đa giác sẽ được tính 2 lần, cho nên 3360 = 2017 + 2m với m là số nguyên dương ,
phương trình này không có nghiệm nguyên dương, cho nên không thể thực hiện được việc
chia đa giác.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 510

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 109
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI VÒNG 1 , 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

1) Giải hệ phương trình: (


x2 + y 2 − xy = 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


x + x2 y = 2y 3 .

2) Giải phương trình:


√ Ä√ √ äÄ √ ä
2(x + 1) x + 1 = x + 1 + 1 − x 2 − 1 − x2 .

Lời giải.

1) Hệ đã cho tương đương với: (


x2 + y 2 − xy = 1 (1)
x.1 + x2 y = 2y 3 . (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
x(x2 + y 2 − xy) + x2 y = 2y 3 ⇔ x3 − 2y 3 + xy 2 = 0.
Với y = 0 ⇒ x = 0 : không thỏa mãn hệ.Å ã
3 x 3 x
Với y 6= 0, chia cả hai vế cho y ta được − 2 + = 0.
y y
x 3 2
Đặt t = ta có: t + t − 2 = 0 ⇔ (t − 1)(t + t + 2) = 0 ⇔ t = 1 ⇒ x = y.
y ( (
x=y x=y
Do đó ta có: ⇔ ⇔ x = y = ±1.
x2 + y 2 − xy = 1 x2 = 1

( −1√≤ x ≤ 1. (
2) ĐKXĐ: (
u= x+1 u2 + v 2 = 2 u2 + v 2 = 2
Đặt √ ⇒ ⇔
v = 1−x 2u3 = (u + v)(2 − uv) 2u3 = (u + v)(u2 + v 2 − uv)
⇒ 2u3 = u3 + v 3 ⇔ u = v
√ √
⇒ x + 1 = 1 − x ⇔ x = 0(thỏa mãn).

Câu 2.

1) Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức:

12x2 + 26xy + 15y 2 = 4617.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 511

2) Với a, b là các số thực dương, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Å ã
1 1 1
M = (a + b) 3 + 3 − .
a +b b +a ab

Lời giải.

1) Đẳng thức đã cho được viết lại:


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

x2 + 4y 2 + 4xy + 11x2 + 11y 2 + 22xy = 4617


⇔ (x + 2y)2 + 11(x + y)2 = 4617 (1)
Ta có V T (1) ≡ 0, 1, 3, 5, 9(mod 11)
mà 4617 ≡ 8(mod 11)
Vậy không có số nguyên x, y nào thỏa mãn đẳng thức đã cho.

2) Theo BĐT Bunhiacopsky ta có:


√ √ √ 2
Ç … å Å ã
3
1 3 1
a + b b ≤ (a + b) +b
a a
1
1 a+b +b
(a + b)2 ≤ (a3 + b)( + b) ⇒ 3 ≤ a
a a +b a+b
Tương tự ta cũng có:
1
a+b +a
≤ b
a + b3 aÅ+ b ã Å ã
1 1 1 1 1
⇒ (a + b) 3 + 3
≤ +b+ +a
Åa + b a + b ã a + b a b
1 1 1
⇒ (a + b) 3 + ≤1+
a + b a + b3 ab
⇒ M ≤ 1.
Vậy M axM = 1 khi a = b = 1.

Câu 3. Cho hình thoi ABCD với BAD’ < 90◦ . Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABD tiếp
xúc với BD, BA lần lượt tại J, L. Trên đường thẳng LJ lấy điểm K sao cho BK song song
với ID.

1) Chứng minh rẳng CBK


’ = ABI.

2) Chứng minh rằng CK ⊥ KB.

3) Chứng minh rằng bốn điểm C, K, I, L cùng nằm trên một đường tròn.

Lời giải.

1)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 512

Ta có: ABI
‘ = IBD
’ = ADI ‘ = B
DBK

L
mà CBD
’ = ADB(so
’ le trong)
⇒ CBD
’ − DBK ’ − IDB
’ = ADB ’
J
⇒ CBK
’ = ADI ‘ = ABI
‘ A
I C
2) Ta dễ dàng chứng minh được tứ
giác BJIL nội tiếp nên CBK
’ =
K
IBA
‘ = CJK.’ Từ đó ta có tứ
D
giác BCKJ nội tiếp nên CKB
’ =
’ = 90◦
CJB
3) Ta có tứ giác BCKJ nội tiếp nên CKB
’ = JBK
’ = JBI
‘ = JLI
‘ từ đó tứ giác CKIL nội
tiếp.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 4. Tìm hợp số nguyên dương n sao cho tồn tại một cách sắp xếp các số 1, 2, . . . , n thành
a1 , a2 , . . . , an mà khi chia các số a1 , a1 a2 , a1 a2 a3 , . . . , a1 a2 . . . an cho n ta được các số dư đôi một
khác nhau.
Lời giải.
.
Trước hết ta chứng minh bổ đề sau: Với n là hợp số và n > 4 thì (n − 1)!..n.
Thật vậy, ta có: Với n là hợp số và n > 4 thì n = a.b với a, b là các số nguyên khác 1 và n.
.
Vậy với 2 ≤ a; b ≤ n − 1 thì (n − 1)!..n.
Từ giả thiết ta có an phải bằng n, vì nếu a 6= n; ai = n(i ∈ [1; n − 1]) thì:

 a1 a2 . . . ai ...n

.
a1 a2 . . . an ..n

điều này trái với giả thiết.


Do đó an = n, nếu n là một số lớn hơn 4 và n là hợp số, theo bổ đề trên ta có:
.
a1 a2 . . . an−1 = (n − 1)!..n.

.
Mà a1 a2 . . . an ..n do đó hai số này chia cho n có cùng số dư là 0, điều này mâu thuẫn với giả
thiết.
Như vậy n ≤ 4 ⇒ n = 4 (vì n là hợp số).
Xét với n = 4 thì tồn tại dãy số:1; 3; 2; 4 có 1; 1.3; 1.3.2; 1.3.2.4 khi chia cho 4 có số dư lần lượt
là 1; 3; 2; 0 thỏa mãn đề bài.
Vậy n = 4.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 513

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN HUỲNH
ĐỀ SỐ 110
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 MẪN ĐẠT, KIÊN GIANG, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Rút gọn biểu thức sau:


√ 1
P =a+ a2 + 1 + √
a + a2 + 1

b) Chứng minh hằng đẳng thức sau:

a2 x + b2 y c2 x + d2 y = (acx + bdy)2 + (ad − bc)2 xy


 

Lời giải.

a) Ta có

√ a2 + 1 a−
P = a + a2 + 1 + Ä √ äÄ √ ä
a + a2 + 1 a − a2 + 1

√ a − a2 + 1
= a + a2 + 1 +
−1

2
=2 a +1

b) Ta có

V T = a2 c2 x2 + b2 d2 y 2 + a2 d2 + b2 c2 xy


= a2 c2 x2 + 2acx.bdy + b2 d2 y 2 + a2 d2 − 2adbc + b2 c2 xy


= (acx + bdy)2 + (ad − bc)2 xy

Câu 2. Cho m > 2. Chứng minh rằng phương trình x2 − 2(m − 1)x + 1 = 0 có hai nghiệm
√ √ √
dương, phân biệt x1 , x2 và x1 + x2 = 2m.
Lời giải.
Ta có ∆0 = m(m − 2) > 0 với mọi m > 2. Do đó phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Theo định lý Vi-et: x1 + x2 = 2(m − 1) và x1 x2 = 1.
Do m > 2 nên x1 + x2 > 0, x1 x2 > 0 nên x1 , x2 đều dương.
√ √ 2 √
Ta có x1 + x2 = x1 + x2 + 2 x1 x2 = 2(m − 1) + 2 = 2m.
√ √ √ √ √
Mặt khác, vì x1 + x2 > 0 nên x1 + x2 = 2m.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 514
( √
5x + x + 12 − 2y = −2 (1)
Câu 3. Giải hệ phương trình √
2x + 6 x + 12 + 3y = −3 (2)
Lời giải.
Điều kiện: x ≥ −12.
Nhân 3 vào hai vế của (1) và nhân 2 vào hai vế của (2) rồi cộng lại, ta được

19x + 15 x + 12 + 12 = 0
√ 72
Đặt t = x + 12 ≥ 0 ta được phương trình 19t2 + 15t − 216 = 0 ⇔ t = 3, t = −
.
19
Ta nhận t = 1 ⇒ x = −3 ⇒ y = −5. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (−3; −5).

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 10 cm, BC = 12 cm, góc ABC ’ = 4.


’ nhọn và sin ABC
5
Gọi M, N lần lượt là các điểm trên cạnh AB, AC và P, Q là các điểm trên các cạnh BC sao

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


cho tứ giác M N P Q là hình vuông. Tính độ dài của cạnh hình vuông M N P Q.
Lời giải.

M N

B Q H P C

Gọi H là chân đường cao đỉnh A của tam giác ABC và x là độ dài cạnh của hình vuông
M N P Q. Ta có AH = AB sin ABC
’ = 8 cm.
x BM x AM
Theo định lý Ta-lét ta có = và = .
AH BA BC AB
x x BC.AH
Cộng theo vế hai đẳng thức trên ta được + =1⇒x= = 1 cm.
AH BC BC + AH

Câu 5. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC và nội tiếp đường tròn (O). Gọi ∆
là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm A. Đường thẳng đi qua B và song song với ∆ cắt
đường thẳng AO tại điểm E và cắt đoạn AC tại điểm D (O là tâm của đường tròn (O)).

a) Chứng minh rằng AB 2 = AD.AC.

b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và K là điểm đối xứng của điểm A
qua điểm O. Chứng minh rằng B, I, K thẳng hàng.

c) Gọi F là chân đường cao đỉnh A của tam giác ABC và M, N lần lượt là trung điểm của
AB, BC. Chứng minh rằng đường thẳng M N là đường trung trực của đoạn EF .

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 515

M E
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

B F N C

a) Ta có ABD
’ = BAt
‘ (so le trong) và BAt
‘ = ACB
’ nên ABD
’ = ACB.

Mặt khác, BAD ’ nên 4ABD v 4ACB. Vì vậy AB = AC ⇒ AB 2 = AD.AC.
’ = CAB
AD AB
b) Vì AK là đường kính của đường tròn (O) nên KB ⊥ AB.
’ = 1 DIB
Trong đường tròn (I) ta có DCB ’ phụ với DIB.

2
Mặt khác theo chứng minh trên thì ABD
’ = DCB ’ nên ABI
‘ = ABD ’ = 90◦ .
’ + DBI
Vì vậy IB ⊥ AB.
Từ các kết quả trên cho ta B, I, K thẳng hàng.
1
c) Ta có M E = AB = M F nên M thuộc đường trung trực của EF .
2
Vì AEB = AF B = 90◦ nên tứ giác ABF E nội tiếp. Do đó EF
’ ’ ’ C = BAK.

Mặt khác, BAK
’ = BCK ’ (cùng chắn cung BK) ¯ nên EF ’ C = F’CK.
Từ đó ta được EF ∥ CK (2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau).
Do AK là đường kính của đường tròn (O) nên CK ⊥ AC.
Từ đó ta được AC ⊥ EF .
Vì M N ∥ AC nên M N ⊥ EF .
Vậy M N là đường trung trực của đoạn EF .

Câu 6.

a) Tìm số nguyên dương A nhỏ nhất có tính chất: A có nhiều hơn một chữ số thập phân và
A
nếu xóa đi chữ số đầu tiên bên trái của A thì ta được một số nguyên dương bằng .
73
b) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Chứng minh rằng


… … …
1 1 1 Ä√ √ ä
a+ + b+ + c+ ≥2 a+ b+ c
a b c

Hỏi dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi nào?

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 516

Lời giải.

a) Theo giả thiết ta có

A
A = aan an−1 . . . a1 = 10n · a + an an−1 . . . a1 = 10n · a +
73

Với a ∈ {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} và n ∈ N∗ .
.
Từ đó ta được 72A = 73 · 10n · a. Suy ra 73 · 10n a..9.
.
Vì (73 · 10n , 9) = 1 nên a..9. Vì vậy a = 9. Do đó, 73 · 10n = 23 A.
.
Vì (73, 8) = 1 nên 10n ..8. Từ đó suy ra n ≥ 3.
Vì vậy, A = 73 · 125 · 10n−3 ≥ 73 · 125 = 9125.
Mặt khác A = 9125 thỏa mãn bài toán nên min A = 9125.
1 ab + bc + ca bc

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Ta có a + =a+ =a+b+c+ (1).
a a a
bc √
Vì a, b, c > 0 nên a + ≥ 2 bc (2).
a
√ Ä√ 1 √

1 √ ä2 √
Từ (1) và (2) ta được a + ≥ b + c + 2 bc = b + c ⇒ a + ≥ b + c.
a a

… …
1 √ √ 1 √
Tương tự, ta được b + ≥ c + a và c + ≥ a + b.
b c
Cộng ba bất đẳng thức cuối cùng, vế với vế, ta được bất đẳng thức cần chứng minh.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a2 = bc, b2 = ca, c2 = ab và ab + bc + ca = 1. Điều này
1
tương đương với a = b = c = √ .
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 517

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 111
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC HƯNG YÊN, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

√ √
2 x−1 2 x+1
Câu 1. Cho biểu thức P = √ − √ với x ≥ 0, x 6= 1.
x+1 x−1

a) Rút gọn biểu thức P .


3
b) Tìm các giá trị x để P = .
4

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = ( x − 4)(x − 1)P .

Lời giải.
Với điều kiện x > 0, x 6= 1.
√ √ √ √ √ √ √
2 x−1 2 x+1 (2 x − 1)( x + 1) − (2 x + 1)( x − 1) 2 x
a) P = √ − √ = = .
x+1 x−1 x−1 x−1

b) Giải phương trình:



3 2 x 3 √ √ √ √
P = ⇔ = ⇔ 3x − 8 x − 3 = 0 ⇔ ( x − 3)(3 x + 1) = 0 ⇔ x = 3 ⇔ x = 9
4 x−1 4
√ √ √ √
c) Biểu thức A = ( x − 4)(x − 1)P = 2 x( x − 4) = 2( x − 2)2 − 8 ≥ −8.
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là −8, khi chỉ khi x = 4.

Câu 2. Cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = 3x + m − 2. Tìm tham số m để


(P ) cắt (d) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d) là x2 = 3x+m−2 ⇔ x 2
 −3x+2−m = 0 (1).
∆ > 0


Yêu cầu bài toán tương đương (1) có hai nghiệm phân biệt dương ⇔ S > 0 .


P >0


S = 3
Mà ta có ∆ = 9 − 4(2 − m) = 1 + 4m và .
P = 2 − m

1 + 4m > 0 1
Vậy ⇔ − < m < 2.
2 − m > 0 4

Câu 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 518

x2 − 2xy = 2y − x
a) Giải hệ phương trình .
x2 + 2x = 9 − y

1 − 2x 3x + x2
b) Giải phương trình = 2 .
x x +1
Lời giải.

a) Từ phương trình thứ nhất của hệ ta có


ñ
2 x = −1
x + x − 2xy − 2y = 0 ⇔ (x + 1)(x − 2y) = 0 ⇔
x = 2y

Xét x = −1 thay vào phương trình còn lại ta thu được y = 10.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên



y=1⇒x=2
Xét x = 2y thay vào phương trình còn lại ta thu được 4y 2 +5y−9 = 0 ⇔  9 9 .
y=− ⇒x=−
Å ã 4 2
9 9
Vậy hệ đã cho có 3 nghiệm (x; y) là (−1; 10), (2; 1), − ; − .
2 4
1 − 2x
Å ò
1
b) Điều kiện ≥ 0 ⇔ x ∈ 0; .
x 2
… …
1 − 2x 3x + x2 1 − 2x 3x + x2
= 2 ⇔ −1= 2 −1
x x +1 x x +1
1 − 2x
−1 3x − 1 1 − 3x 3x − 1
⇔… x = 2 ⇔ Ç… å= 2
1 − 2x x +1 1 − 2x x +1
+1 x +1
x x
á ë

1 1
⇔ (1 − 3x) Ç… å+ =0
1 − 2x 1 + x2
x +1
x
Å ò
1 1 1 1
⇔ x = . Vì Ç… å+ > 0, ∀x ∈ 0;
3 1 − 2x 1 + x2 2
x +1
x

Câu 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), kẻ đường kính AN . Lấy
điểm M trên cung nhỏ BN ( M khác B, N ). Kẻ M D vuông góc với đường thẳng BC tại D.
M E vuông góc với đường thẳng AC tại E, M F vuông góc với AB tại F .

a) Chứng minh ba điểm F, D, E thẳng hàng.


AB AC BC
b) Chứng minh + = .
MF ME MD
F B EA DC
c) Chứng minh + + ≥ 3.
F A EC DB

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 519

Lời giải.
a) Ta có M F BD, M DEC, M BAC là tứ giác nội
tiếp. A
Suy ra BDF
’ = BM ÷ F = 90◦ − F
÷ BM và EDC
’ =
EM
÷ C = 90◦ − CEM
÷.
Hơn nữa F ÷BM = CEM
÷( góc ngoài bằng góc đối
trong).
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Do đó BDF
’ = EDC,
’ hai góc ở vị trí đối đỉnh. O
Vậy D, E, F thẳng hàng. E
D B
C
F

N M
b) Gọi P ∈ BC sao cho BP
÷ M = ACM
÷.
BP AC A
Suy ra ∆BP M ∼ ∆ACM , từ đó có = .
BM AM
AM BM
Hơn nữa ∆AM E ∼ ∆BM D suy ra = .
ME DM
AC BP
Vậy = .
ME  DM
∆CP M ∼ ∆ABM AB
Tương tự từ suy ra = O
∆AM F ∼ ∆CM D MF
E
CP PD B
. C
MD F
Cộng theo vế hai đẳng thức trên ta có đpcm.
c) Từ câu a) áp dụng định lý Ceva cho tam
N M
giác ABC với cát tuyến là D, E, F thu được
F B EA DC
. . = 1.
F A EC DB
F B EA DC
Áp dụng BĐT AM −GM ta có: + + ≥
F A EC DB
3.
Câu 5. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình y 3 − 2x − 2 = x(x + 1)2 .
Lời giải.
3 2 7
Å ã
3 3 2 2 7
Ta có y = x + 2x + 3x + 2. Rõ ràng 2x + 3x + 2 = 2 x + + ≥ > 0. Do đó y 3 > x3 .
4 8 8
Mặt khác, xét |x| > 1.
Khi đó y 3 = (x + 1)3 + 1 − x2 ≤ (x + 1)3 , mẫu thuẫn vì x3 < y 3 < (x + 1)3 .
Vậy |x| ≤ 1. Khi đó x = ±1 hoặc x = 0.

TH1. x = −1. Thay vào pt được y = 1.

TH2. x = 1. Thay vào pt được y = 2.



TH3. x = 0. Thay vào pt được y = 3 2 ∈
/ Z, loại.

Vậy phương trình có 2 nghiệm (x; y) là (−1; 1), (1; 2).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 520

Câu 6. Cho a, b, c dương và a4 b4 + b4 c4 + c4 a4 = 3a4 b4 c4 . Chứng minh rằng


1 1 1 3
+ 3 + 3 ≤ .
a3 b 2 2 2
+ 2c + 1 b c + 2a + 1 c a + 2b + 1 4

Lời giải.
1 1 1
Cách 1. Từ điều kiện đề bài ta có + + = 3.
a4 b 4 c4
Trước hết ta chứng minh BĐT sau: Với x, y > 0 ta có:
Å ã
1 1 1 1
≤ +
x+y 4 x y
Å ã
1 1
BĐT trên tương đương với (x + y) + ≥ 4. BĐT này đúng theo AM − GM như sau:
x y

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


x + y ≥ 2 xy > 0
1 1 2
+ ≥ √ >0
x y xy

Từ đó áp dụng vào ta có:


Å ã Å Å ã ã Å ã
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2
≤ + ≤ +1 + 2 = + +1
a3 b + 2c2 + 1 4 a3 b + 1 2c2 4 4 a3 b 2c 16 a3 b c2
1 1 1 1 4 1 2
Mà theo AM − GM ta có 4 + 4 + 4 + 4 ≥ 3 và 4 + 1 ≥ 2 .
Å a a a bã ab c c
1 1 3 1 1
Nên 3 ≤ + + +2 .
a b + 2c2 + 1 16 4a4 4b4 Åc4 ã
1 1 3 1 1

 3 c + 2a2 + 1
≤ 4
+ 4 + 4 +2
Tương tự ta có b 16 Å 4b 4c a ã .
1 1 3 1 1
≤ + + +2


c3 a + 2b2 + 1 16 4c4 4aÅ4 Å b4 ã ã
1 1 1 1 3
Cộng theo vế các BĐT trên lại ta có V T ≤ 2 4 + 4 + 4 +6 = .
16 a b c 4
Đẳng thức xảy ra khi chỉ khi a = b = c = 1.
1 1 1 1 1 1 3
Cách 2. Từ điều kiện ta có 4 + 4 + 4 = 3. Mặt khác: 3 = 4 + 4 + 4 ≥ √ 3

a b c a b c a b4 c4
4
abc ≥ 1.

4
√4 √ √
Ta có a3 b + 2c2 + 1 ≥ 4 a3 bc4 ≥ 4 a2 c3 = 4 ac 4 c. Do đó
Å ã
1 1 1 1 1
≤ √ √ ≤ +√
a3 b + 2c2 + 1 4 ac 4 c 8 ac c
 Å ã
1 1 1 1
≤ +√


 3 2+1
Tương tự ta có b c + 2a 1
8 Å ba
1 1 1
aã .
≤ +√


 3
c a + 2b2 + 1 8 ab bÅ ã
1 1 1 1 1 1 1
Cộng theo vế các BĐT trên lại ta có V T ≤ + + +√ +√ +√ .
8 ab bc ac a b c
Mà theo BĐT BCS thì
1 2 1 1 1 1 4 1 8
Å ã Å ã Å ã
1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ + ≥ + + ≥ + + ≥ √ +√ +√
a4 b4 c4 3 a2 b2 c2 27 a b c 243 a b c

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 521

1 1 1
Suy ra √ + √ + √ ≤ 3. Tương tự:
a b c

1 2 1 1 1 2
Å ã Å ã
1 1 1 1 1 1 1
+ + ≥ + + ≥ + +
a4 b4 c4 3 a2 b2 c2 3 ab bc ca

1 1 1 3+3 3
Suy ra + + ≤ 3. Từ đó ta có V T ≤ = .
ab bc ca 8 4
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Đẳng thức xảy ra khi chỉ khi a = b = c = 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 522

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN HÙNG
ĐỀ SỐ 112
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 VƯƠNG PHÚ THỌ, VÒNG 2,
2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

a) Cho các số a, b thỏa mãn 2a2 + 11ab − 3b2 = 0, b 6= 2a, b 6= −2a. Tính giá trị biểu thức
a − 2b 2a − 3b
T = +

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


.
2a − b 2a + b
(x2 − y 2 )3 + (y 2 − z 2 )3 + (z 2 − x2 )3
b) Cho các số nguyên dương x, y, z và biểu thức P = .
x2 (y + z) + y 2 (z + x) + z 2 (x + y) + 2xyz
Chứng minh rằng P là số nguyên chia hết cho 6.

Lời giải.

a) Ta có:
a − 2b 2a − 3b (a − 2b)(2a + b) + (2a − 3b)(2a − b) 6a2 − 11ab + b2
T = + = = .
2a − b 2a + b (2a − b)(2a + b) 4a2 − b2
Từ giả thiết suy ra 11ab = −2a2 + 3b2 , thay vào T ta được:
6a2 − 11ab + b2 6a2 + 2a2 − 3b2 + b2 2(4a2 − b2 )
T = = = = 2.
4a2 − b2 4a2 − b2 4a2 − b2
b) Ta có: a3 + b3 + c3 − 3abc = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 − ab − bc − ca).
Suy ra nếu a + b + c = 0 thì a3 + b3 + c3 = 3abc.
Vì (x2 − y 2 ) + (y 2 − z 2 ) + (z 2 − x2 ) = 0 nên ta có :
3 3 3
T T = (x2 − y 2 ) + (y 2 − z 2 ) + (z 2 − x2 ) = 3(x2 − y 2 )(y 2 − z 2 )(z 2 − x2 )
= 3(x − y)(y − z)(z − x)(x + y)(y + z)(z + x).
M T = x2 (y + z) + y 2 (z + x) + z 2 (x + y) + 2xyz
= (x2 y + y 2 x) + z 2 (x + y) + (2xyz + y 2 z + x2 z)
.
= xy(x + y) + z 2 (x + y) + z(x + y)2 = (x + y)(xy + z 2 + zx + zy)
= (x + y) [x(y + z) + z(y + z)] = (x + y)(y + z)(z + x).
TT
Suy ra P = = 3(x − y)(y − z)(z − x) ∈ Z.
MT
Trong ba số nguyên dương x, y, z luôn có hai số cùng tính chẵn lẻ, giả sử đó là x, y ⇒
. .
(x − y)..2. Vì P = 3(x − y)(y − z)(z − x) nên P ..6.

Câu 2.

a) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 2x3 + 2x2 y + x2 + 2xy = x + 10.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 523

b) Cho 19 điểm phân biệt nằm trong một tam giác đều có cạnh bằng 3, trong đó không có 3
điểm nào thẳng hàng. Chứng minh rằng luôn tìm√ được một tam giác có 3 đỉnh là 3 trong
3
19 điểm đã cho mà có diện tích không lớn hơn
4
Lời giải.
a) Ta có:
(1) ⇔ 2x2 (x + y) + 2x(x + y) − (x2 + x) = 10
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

⇔ 2(x + y)(x2 + x) − (x2 + x) = 10


⇔ (x2 + x) [2(x + y) − 1] = 10
Nhận xét: +) 10 = 1.10 = 2.5 = (−1)(−10) = (−2)(−5); +) x2 + x = x(x + 1) là số chẵn;
1 1
2(x + y) − 1 là số lẻ; +) x2 + x = (x + )2 − > −1 ⇒ x2 + x ≥ 0.
2 4
Từ
 các nhận xét trên ta thấy
 chỉ có các trường hợp (TH) sau:
 x2 + x = 10  x2 + x = 2
hoặc .
 2(x + y) − 1 = 1  2(x + y) − 1 = 5

 x2 + x = 10
*TH1 .
 2(x + y) − 1 = 1
Phương trình x2 + x = 10 không có nghiệm  nguyên.
(
" x=1
(  x = 1 
x2 + x = 2  y=2


*TH2 ⇔ x = −2 ⇔  ( .

2(x + y) − 1 = 5 

x + y = 3
 x = −2

y=5
Vậy có hai bộ số (x; y) thỏa mãn là: (1; 2), (−2; 5).

b) Giả sử 19 điểm nằm trong tam giác đều ABC cạnh bằng 3. Chia tam giác ABC thành 9
tam giác đều, có cạnh bằng 1 (gọi là tam
√ giác nhỏ) như hình vẽ.
3
Mỗi tam giác nhỏ có diện tích là S = Vì có 19 điểm nằm trong 9 tam giác nhỏ nên có
4
ít nhất 3 điểm cùng thuộc một hình tam giác nhỏ. Giả sử 3 điểm √ đó là I1 , I2 , I3 . Khi đó
3
tam giác M I1 I2 I3 nằm trong một tam giác nhỏ nên SMI1 I2 I3 ≤ .
4

Câu 3.
√ √
a) Giải phương trình 2x + 1 − x − 3 = 2.

 2x3 + x2 y + 2x2 + xy + 6 = 0
b) Giải hệ phương trình
 x2 + 3x + y = 1.

Lời giải.

√ kiện: x ≥√3, ta có:


a) Điều
(1) 2x + 1 = x − 3 + 2

⇔ 2x + 1 = x − 3 + 4 x − 3 + 4

⇔4 x−3=x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 524
"
x=4
⇔ 16(x − 3) = x2 ⇔ x2 − 16x + 48 = 0 ⇔ Cả hai nghiệm trên đều thỏa mãn điều
x = 12
kiện. Vậy PT đã cho có hai nghiệm x = 4; x = 12.
( (
2x3 + x2 y + 2x2 + xy + 6 = 0 (x2 + x)(2x + y) = −6
b) Giải hệ phương trình: (I) Ta có (I) ⇔
x2 + 3x + y = 1 (x2 + x) + (2x + y) = 1
(
u = −2
( 
uv = −6  v=3
Đặt u = x2 + x; v = 2x + y. Hệ đã cho trở thành: ⇔ ( Với

u+v =1  u=3

v = −2
( ( ( (
2 2
u = −2 x + x = −2 u=3 x +x=3
⇒ . Hệ PT này vô nghiệm. Với ⇒ ⇔
v=3 2x + y = 3 v = −2 2x + y = −2
√ √

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


 
(
2 −1 − 13  −1 + 13
x +x−3=0

 x=  x=
Giải hệ này được 2 nghiệm: √ 2 ; 2 .
y = −2x − 2 y = 13 − 1
 y = −√13 − 1

√ √
−1 − 13 √ −1 + 13 √
Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm ( ; 13 − 1); ( ; − 13 − 1).
2 2

Câu 4. Cho đường tròn (O; R) và dây cung BC cố định. Gọi A là điểm di động trên cung
lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Bên ngoài tam giác ABC dựng các hình vuông ABDE,
ACF G và hình bình hành AEKG.

a) Chứng minh rằng AK = BC và AK⊥BC.

b) DC cắt BF tại M . Chứng minh rằng A, K, M thẳng hàng.

c) DC cắt BF tại M . Chứng minh rằng A, K, M A thay đổi trên cung lớn BC của (O; R) thì
luôn thuộc một đường tròn cố định.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 525

E
B0 C0
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

A
F

O
D
M
B H C

a) Ta có KEA ’ = 180◦ , BAC


’ + EAG ’ = 180◦ ⇒ KEA
’ + EAG ’ = BAC.
’ Lại có: EK = AG =
AC; EA = AB ⇒ ∆AEK = ∆BAC ⇒ AK = BC.
Ta có ∆AEK = ∆BAC ⇒ EAK’ = ABC.
’ Gọi H là giao điểm của KA và BC, ta có:
BAH
’ + ABC’ = BAH ’ = 90◦ ⇒ AH⊥BC. Vậy AK⊥BC.
’ + EAK

b) Vì KAC
’ = KAG ’ + 90◦ ; BCF
’ = ACB ’ + 90◦ mà KAG ’ ⇒ KAC
’ = ACB ’ = BCF.’ Vì
KA = BC; AC = CF ; KAC ’ = BCF ’ ⇒ ∆KAC = ∆BCF ⇒ CKH ÷=F ’BC. Ta lại có
0 0
CKH + KCH = 90 ⇒ F BC + KCH = 90 ⇒ BF ⊥KC(1). Tương tự ta có KB⊥CD (2).
÷ ÷ ’ ÷
Từ (1)(2) suy ra M là trực tâm ∆KBC, suy ra M ∈ KH.
Vậy A, K, M thẳng hàng.

c) Dựng hình vuông BCC 0 B 0 trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa cung lớn BC, suy ra B 0 C 0 cố
định. Ta có AKB 0 B là hình bình hành (vì BB 0 , KA cùng vuông góc BCsuy ra BB 0 ∥ KA;
BB 0 = KA = BC). Do đó B 0 K ∥ BA ⇒ B ÷ ’ Tương tự ta có AKC 0 C là hình
0 KA = BAH

bình hành suy ra KC 0 ∥ AC ⇒ AKC ÷0 = HAC ’ Suy ra B ÷0 KC 0 = B


÷ 0 KA + AKC
÷0 =
BAH
’ + HAC ’ = BACVì
’ khi A thay đổi trên cung lớn BC của đường tròn (O; R) thì K
luôn nhìn đoạn B 0 C 0 cố định dưới một góc không đổi α = BAC.
’ Do đó K thuộc quỹ tích
cung chứa góc α dựng trên đoạn B 0 C 0 cố định.

Câu 5. Cho các số dương x, y. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
2 2 (2x + y)(x + 2y) 8
P =p +p + −
3
(2x + y) + 1 − 1 3
(x + 2y) + 1 − 1 4 3(x + y)
Lời giải.
2 2 ab 8
Đặt 2x + y = a; 2y + x = b; a, b > 0 thì P = √ +√ + −
3
a +1−1 3
b +1−1 4 a+b
√ p a + 1 + a 2
− a + 1 a 2
+ 2 √ a2
Ta có a3 + 1 = (a + 1)(a2 − a + 1) ≤ = ⇒ a3 + 1 − 1 ≤
2 2 2
√ p b + 1 + b 2
− b + 1 b 2
+ 2 √ b2
Tương tự b3 + 1 = (b + 1)(b2 − b + 1) ≤ = ⇒ b3 + 1 − 1 ≤
2 2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 526

4 1 1 8 2 2
Mặt khác ≤ + ⇒− ≥− −
a+b a b a+b a b
Vậy :
4 4 ab 2 2 4 4 ab 2 2 4 4 ab 2 2
P ≥ 2
+ 2+ − − = ( 2 + 1) + ( 2 + 1) + − − −2≥ + + − − −2=Q
a b 4 a b …a b 4 a b a b 4 a b
2 2 ab 3 2 2 ab
P ≥Q= + + −2≥3 . . −2=1
a b 4 a b 4


 a + 1 = a2 − a + 1

b + 1 = b2 − b + 1




 4

4 2
M in(P ) = 1 ⇔ 2
= 2 =1 ⇒a=b=2⇒x=y=
b a 3
2 2 ab




 = =
 a b 4



 a=b

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 527

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN HÙNG
ĐỀ SỐ 113
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 VƯƠNG, PHÚ THỌ, VÒNG 1,
2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Cho các số a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn a2 + b = b2 + c = c2 + a. Tính giá trị của
biểu thức
T = (a + b − 1)(b + c − 1)(c + a − 1).

x4 + x3
b) Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt x2 + 3mx + 2m2 =
2
Lời giải.
c−b
a) Ta có a2 + b = b2 + c ⇔ (a − b)(a + b) = c − b ⇔ a + b = .
a−b
c−a
Suy ra a + b − 1 = .
a−b
a−b b−c
Tương tự, ta có b + c − 1 = và c + a − 1 = .
b−c c−a
Thay vào biểu thức T thu được T = 1.

b) Phương trình tương đương với

x4 + x3 − 2x2 − 6mx − 4m2 = 0


⇔ (x2 + 2x + 2m)(x2 − x − 2m) = 0
"
x2 + 2x + 2m = 0(1)
⇔ 2 .
x − x − 2m = 0(2)

Để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (1) và (2) có 2 nghiệm phân biệt
và không trùng nhau. (
∆01 = 1 − 2m > 0 1 1
Phương trình (1) và (2) có hai nghiệm phân biệt khi ⇔− <m< .
∆2 = 1 + 8m > 0 8 2
Gọi x0 là nghiệm của phương trình (1). Để x0 không là nghiệm của phương trình (2) thì

x20 − x0 − 2m 6= 0
⇔ (x20 + 2x0 + 2m) − 3x0 − 4m 6= 0
4m
⇔ x0 6= − .
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 528

4m m 6= 0
Thay x0 = − vào phương trình (1) thì 26m2 − 6m 6= 0 suy ra .
3 m 6= 3
8
1 1

− <m<

Vậy phương trình có 4 nghiệ phân biệt khi 8 2
m 6= 0; m 6=
 3
8

Câu 2.

a) Tìm các số nguyên m sao cho m2 + 12 là số chính phương.

b) Chứng minh rằng trong 11 số nguyên tố phân biệt, lớn hơn 2 bất kỳ luôn chọn được hai
số gọi là a, b sao cho a2 − b2 chia hết cho 60.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.

a) Để m2 + 12 là số chính phương thì tồn tại số nguyên k sao cho

m2 + 12 = k 2
⇔ (k − m)(k + m) = 12.

Suy ra k − m và k + m là ước của 12. Mà k − m và k + m cùng tính chẵn, lẻ nên ta có


bảng sau

k−m −2 2 −6 6

k+m −6 6 −2 2

m −2 2 2 −2

Vậy m ∈ {2; −2}.

b) Do chỉ có số 3 và số 5 là hai số nguyên tố lần lượt chia hết cho 3 và 5 nên trong 11 số
nguyên tố lớn hơn 2 ta luôn chọn được ra hai số nguyên tố a, b không chia hết cho 3 và có
cùng số dư khi chia cho 5.
.
Do đó, a2 − b2 ..5.
.
Mặt khác, a, b không chia hết cho 3 nên a2 , b2 chia 3 dư 1, do đó a2 − b2 ..3.
.
Ta có, a2 − b2 = (a − b)(a + b) ..4.
.
Vậy tồn tại a, b nguyên tố để a2 − b2 ..60.

Câu 3.

a) Giải phương trình 4x2 + 5 + 3x + 1 = 13x.
(√ p
2x + 2y = 6
b) Giải hệ phương trình √ p .
2x + 5 + 2y + 9 = 8

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 529

Lời giải.

a) Đặt 2t + 3 = 3x + 1. Ta có hệ
( (
4t2 + 12t + 9 = 3x + 1 4t2 + 12t − 3x + 8 = 0(1)
⇔ .
4x2 + 5 + 2t + 3 = 13x 4x2 − 13x + 2t + 8 = 0(2)

Trừ vế với vế của (1) và (2) ta được


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

4t2 − 4x2 + 10x + 10t = 0


⇔ (t + x)(4t − 4x + 10) = 0

t = −x
⇔ 5.
t=x−
2
TH1. t = −x suy ra √
− 2x + 3 = 3x + 1
3
⇔ 4x2 − 15x + 8 = 0(x ≤ )
 √ 2
15 + 97
x = 8
(loại)
⇔ √ .
15 − 97
x=
8
5
TH2. t = x − suy ra
2 √
2x − 2 = 3x + 1
2
⇔ 4x − 11x + 3 = 0(x ≥ 1)
 √
11 + 73
x = 8√
⇔  11 − 73
x= (loại)
8
® √ √ ´
15 − 97 11 + 73
Vậy x ∈ ; .
8 8
(
√ √ a + b = 6(1)
b) Đặt 2x = a ≥ 0; 2y = b ≥ 0 ta có hệ √ √ .
a2 + 5 + b2 + 9 = 8(2)
Thay a = 6 − b từ (1) vào (2) ta được
» √
(6 − b)2 + 5 = 8 − b2 + 9

⇔ (6 − b)2 + 5 = 64 − 16 b2 + 9 + b2 + 9

⇔ 4 b2 + 9 = 8 + 3b
⇔ 7b2 − 48b + 80 = 0

b=4
⇔  20 .
b=
7

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 530

 
(a; b) = (2; 4) (x; y) = (2; 8)
Suy ra  Å
22 20
ã . Vậy  Å
242 200 .
ã
(a; b) = ; (x; y) = ;
7 7 49 49

’ = 120◦ , nội tiếp đường tròn (O). Gọi D là giao điểm


Câu 4. Cho tam giác ABC cân với BAC
của đường thẳng AC với tiếp tuyến của (O) tại B; E là giao điểm của đường thẳng BO với
đường tròn (O) (E 6= B); F, I lần lượt là giao điểm của DO với AB, BC; M, N lần lượt là
trung điểm của AB, BC.

a) Chứng minh tứ giác ADBN nội tiếp.

b) Chứng minh F, N, E thẳng hàng.

c) Chứng minh rằng các đường thẳng M I, BO, F N đồng quy.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.

D
A
M
F
B N
I
C

a) Tam giác ABC cân tại A, N là trung điểm của BC suy ra OA ⊥ BC tại N .
Ta có BCA
’ = ABC ’ = 30◦ , BCE
’ = 90◦ suy ra CBE ’ = 30◦ . Do đó, AC ∥ BE (so le
’ = 90◦ .
trong). Suy ra ADB
Tứ giác ADBN có ADB
’ + AN ’ B = 180◦ , D, N là hai đỉnh đối nhau nên tứ giác ADBN
nội tiếp.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 531

b) Gọi P đối xứng với B qua D. Dễ chứng minh BD = BN suy ra BP = BC, suy ra tam
giác BP C đều. Do đó, P, A, N thẳng hàng.
Tam giác BP O v CBE có hai trung tuyến lần lượt là OD, EN nên BOD
’ =N ’EC.
Mặt khác, F N A = F DA (do ∆DAF = ∆N AF ),F AD = BOD (so le), N EC = ON
’ ’ ’ ’ ’ ’ E
(so le) suy ra F N A = ON E.
’ ’
Vậy F, N, E thẳng hàng.

’ = 30◦ nên dễ dàng suy ra AD = AB = AC = BO .


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

c) Xét ∆ADB : ABD


2 2 2
FA AD 1
Do AD ∥ BO nên = = .
FB BO 2
Áp dụng định lý Mê-nê-la-uýt cho tam giác ABN và cát tuyến F IO ta có

F A IB ON
. . = 1.
F B IN OA
IB
Suy ra = 4.
IN
Áp dụng định lý Mê-nê-la-uýt cho tam giác ABN và cát tuyến M IG ta có

GA IN M B
. . = 1.
GN IB M A
GO 1
Suy ra GA = 4GN . Do đó, = .
GA 2
Xét tam giác ABO, ta có đẳng thức

M A EB GO
. . = 1.
M B EO GA

Theo định lý Mê-nên-la-uýt đảo suy ra M, G, E thẳng hàng. Vậy M I, BO, F N đồng quy.

Câu 5. Cho các số không âm x, y, z thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của biểu thức
9
P = x2 + y 2 + z 2 + xyz.
2

Lời giải.

a) Tìm giá trị nhỏ nhất


1
Do x, y, z có vai trò như nhau nên giả sử x = min{x, y, z}, suy ra x ≥ . Từ x + y + z = 1
3
suy ra y + z = 1 − x.
Ta có
9
P = x2 + y 2 + z 2 + xyz
2 Å ã
2 2 9
⇔ P = x + (y + z) + x − 2 yz
2
Å ã
2 2 9
⇔ P = x + (1 − x) + x − 2 yz.
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 532

(y + z)2 (y + z)2
Å ã Å ã
1 9 9 9
Do x ≥ suy ra x − 2 ≥ 0 và yz ≥ nên x − 2 yz ≥ x−2 .
3 2 4 2 2 4
Thay vào P ta có
(y + z)2
Å ã
2 2 9
P ≥ x + (1 − x) + x−2
2 4
(1 − x)2
Å ã
9
⇔ P ≥ x2 + (1 − x)2 + x−2
2 4
1
⇔ P ≥ (9x3 − 6x2 + x + 4)
8
1
x(1 − 3x)2 + 4

⇔P ≥
8
1
⇔P ≥ .
2
1
Dấu bằng xảy ra khi x = 0 hoặc x = .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


3
1 1 1
Vậy min P = khi x = y = z = hoặc x = 0; y = z = và các hoán vị.
2 3 2
b) Tìm giá trị lớn nhất
1
Không giảm tổng quát giả sử x ≥ y ≥ z, suy ra z ≤ .Ta chứng minh được
3
9 4
P = x2 + y 2 + z 2 + xyz ≤ (x + y)2 + z 2 ⇔ z ≤ .
2 9
1
Điều này đúng do z ≤ . Mặt khác,
3

(x + y)2 + z 2 ≤ (x + y + z)2 = 1.

Suy ra P ≤ 1. Dấu bằng xảy ra khi x = 1, y = z = 0 và các hoán vị. Vậy max P = 1 khi
x = 1, y = z = 0 và các hoán vị.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 533

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO LỚP 10, CHUYÊN
ĐỀ SỐ 114
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÙNG VƯƠNG-GIA LAI, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.
2x − 18 
a) Rút gọn biểu thức: A = p √ p √ với x ≥ 18 .
x+6 x−9+ x−6 x−9
n−1
b) Tìm tất cả các số nguyên n để biểu thức B = nhận giá trị nguyên.
2n + 2
Lời giải.
√ √
a) Đặt t = x − 9. Do x ≥ 18 nên t ≥ 18 − 9 = 3. Ta có x = t2 + 9. Như vậy:
2(t2 + 9) − 18 2t2
A= √ √ =» »
t2 + 6t + 9 + t2 − 6t + 9 (t + 3)2 + (t − 3)2
2t2 2t2 2t2 √
= = = = t = x − 9.
|t + 3| + |t − 3| t+3+t−3 2t

2n − 2 n−1 2
b) Ta có 2B = = =1− .
2n + 2 n+1 n+1
Vì B nguyên nên 2B nguyên. Mà n ∈ Z nên suy ra n + 1 ∈ {1; 2; −1; −2}.
Do đó n ∈ {0; 1; −2; −3}. Thử lại, ta nhận các giá trị nguyên của n là n = 1, n = −3.

Câu 2.

a) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n2 − 24n − 15 là một số chính phương.

b) Cho hai phương trình ax2 + bx + c = 0 và cx2 + bx + a = 0, với a.c < 0. Gọi α và β lần
lượt là hai nghiệm lớn của hai phương trình. Chứng minh α + β ≥ 2.

Lời giải.

a) Giả sử n2 − 24n − 15 là một số chính phương. Khi đó tồn tại số tự nhiên k sao cho

n2 − 24n − 15 = k 2 ⇔ (n + k − 12) (n − k − 12) = 159.

Do 159 = 53.3 và n + k − 12 > n − k − 12 nên ta xét các trường hợp sau

n + k − 12 53 −3 159 −1
n − k − 12 3 −53 1 −159
n 40 −16 92 −168
k 25 25 79 79

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 534

Vậy có hai số tự nhiên n thỏa mãn yêu cầu là n = 92, n = 40.

b) Vì a.c < 0 nên hai phương trình đã cho đều có hai nghiệm trái dấu. Vì α và β là các
nghiệm lớn nên α và β là hai số dương. Ta có
Å ã2 Å ã
2 1 1
aα + bα + c = 0 ⇔ c +b + a = 0.
α α

1 1 1
Vì α là số dương nên cũng là số dương, do đó β = . Như vậy α + β = α + ≥ 2. Dấu
α α α
bằng xảy ra khi α = β = 1.

Câu 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2 − (m + 4)x + 3(m + 1) = 0 có hai nghiệm
là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông, biết độ dài cạnh còn lại là 5.
(
xy + x + y = x2 − 2y 2
b) Giải hệ phương trình p √ .
x 2y − y x − 1 = 2(x − y)

Lời giải.

a) Ta có ∆ = (m−2)2 ≥ 0, ∀m. Do đó phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 3, x = m+1.


Ta xét hai trường hợp sau.
Trường hợp 1: m + 1 và 3 là độ dài hai cạnh góc vuông. Khi đó
(
(m + 1)2 + 9 = 25
⇔ m = 3.
0<m+1<5

Trường hợp 2: 5 và 3 là độ dài hai cạnh góc vuông. Khi đó


(
(m + 1)2 = 25 + 9 √
⇔ m = 34 − 1.
m+1>5

Vậy giá trị cần tìm là m = 3, m = 34 − 1.

b) Điều kiện x ≥ 1, y ≥ 0. Ta có:

xy + x + y = x2 − 2y 2 ⇔ (x + y)(x − 2y − 1) = 0. (1)

Do điều kiện x ≥ 1, y ≥ 0 nên x + y > 0, vì vậy (1) ⇔ x = 2y + 1. Do đó


ñ
p √ p y = −1
x 2y − y x − 1 = 2(x − y) ⇔ (y + 1)( 2y − 2) = 0 ⇔
y = 2.

Kết hợp với điều kiện x ≥ 1, y ≥ 0, ta được nghiệm của hệ phương trình là (x; y)=(5; 2).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 535

Câu 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R và một điểm M di động trên nửa đường
tròn (M không trùng với A và B). Gọi (I) là đường tròn tiếp xúc trong với (O) tại M , tiếp
xúc với AB tại N , cắt AM tại C, cắt BM tại D.

a) Chứng minh CD ∥ AB.

b) Gọi E là giao điểm thứ hai của (O) với đường thẳng M N . Chứng minh EM.EN = 2R2 .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

c) Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của CN với BE, DN với AE. Tìm vị trí của M để diện
tích tam giác N P Q đạt giá trị lớn nhất.

Lời giải.

F
M

C I D

A B
N O

a) Ta có (I) tiếp xúc trong với (O) nên OM qua I. Do CM


÷ D = 900 nên CD là đường kính
của (I). Ta có ICM
’ = IM ’ C (do ∆IM C cân tại I). Ta có IM
’ C=M ÷ AO (do ∆OM A cân
tại O). Vậy ICM = M AO. Suy ra CD ∥ AB.
’ ÷

b) Nếu EM là đường kính của (O) thì ta có điều cần chứng minh. Giả sử EM không là
đường kính của (O). Kẻ EF là đường kính của (O). Ta có BOE
’ = 2BM
÷ ’ = 900 .
E = DIN
Hai tam giác vuông EON và EM F có góc E chung nên đồng dạng với nhau. Suy ra:

EO EN
= ⇒ EM.EN = EO.EF = 2R2 .
EM EF

c) Ta có:
ABE
’ = AM
÷ E = CDN
’ = DN
’ B = AN
’ Q ⇒ DQ ∥ BE.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 536

Suy ra DQ⊥AE. Lại có: N ’ AQ = EM


÷ B = DCN
’ = DN ’ B = AN’ Q. Như vậy tam giác
AN Q vuông cân tại Q nên N Q = AQ. Tứ giác EP N Q là hình chữ nhật nên N P = EQ.
Ta có:
1 N P + N Q 2 AE 2 R2
Å ã
1
SN P Q = N P.N Q ≤ = = .
2 2 2 8 4
R2
Vậy SN P Q đạt giá trị lớn nhất bằng , đạt được khi N P = N Q, hay tam giác N P Q
4
vuông cân tại N . Khi đó M trùng với F , hay M là điểm chính giữa cung AB.

Câu 5. Cho ba số a, b, c thoả mãn điều kiện a + b + c = 3 và 0 ≤ a, b, c ≤ 2. Chứng minh rằng

a3 + b3 + c3 ≤ 9.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.
Ta có:

a3 + b3 + c3 = (a + b + c)3 − 3(a + b)(b + c)(c + a)


= 27 − 9(ab + bc + ca) + 3abc.

Vì 0 ≤ a, b, c ≤ 2 nên (2 − a)(2 − b)(2 − c) ≥ 0. Suy ra

−9
−9(ab + bc + ca) ≤ abc − 18.
2
9 3
Do đó a3 + b3 + c3 ≤ 27 − abc − 18 + 3abc = 9 − abc.
2 2
Vì 0 ≤ a, b, c ≤ 2 do đó abc ≥ 0, vậy a3 + b3 + c3 ≤ 9. Dấu ” = ” xảy ra khi a = 2, b = 1, c = 0
và các hoán vị.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 537

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN
ĐỀ SỐ 115
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HOÀNG VĂN THỤ, HÒA BÌNH,
2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Rút gọn các biểu thức sau


√ √ √
(a) 5 − 125 + 3 45 .
p √ p √
(b) 9 + 4 5 − 9 − 4 5.

2x
b) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức sau C = (x − 1) .
x2 − 2x + 1
Lời giải.

a) Rút gọn các biểu thức sau


√ √ √ √ √ √ √
(a) 5 − 125 + 3 45 = 5 − 5 5 + 9 5 = 5 5 .
p √ p √ √ √
(b) 9 + 4 5 − 9 − 4 5 = 2 + 5 − ( 5 − 2) = 4.

b) Điều kiện xác định là x ≥ 0 và x 6= 1


Với điều kiện
…trên, ta có:
2x
C = (x − 1) 2
x − 2x + 1

2x
= (x − 1)
|x − 1|
® √
2x với x > 1
= √
− 2x với 0 ≤ x < 1

Câu 2.

a) Trong hệ trục tọa độ Oxy hãy vẽ đồ thị hàm số y = 2x − 2.


12
b) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 5cm; AH = cm. Tính độ
5
dài cạnh AB và AC.
(p
x + y − 5 = 20 − y 2
c) Giải hệ phương trình sau .
xy = 5 + x2

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 538

a) Ta có đường thẳng (d) : y = 2x − 2 là đường thẳng đi qua hai điểm (0, −2) và (1, 0).
Đồ thị

O 1 x

−2

b) Giả sử AC > AB, ta có


AH.BC = AB.AC và AB 2 + AC 2 = BC 2 .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Suy ra AB = 3cm và AC = 4cm.
B

A C
(p
x + y − 5 = 20 − y 2 (1)
c) Điều kiện: x + y ≥ 5 (∗), ta có
xy = 5 + x2 (2)
Phương trình (2) tương đương với 4x2 − 4xy + 20 = 0
⇔ (2x − y)2 − (y 2 − 20) = 0
⇔ (2x − y)2 = y 2 − 20

Phương trình (1) tương đương với x + y − 5 + y 2 − 20 = 0

⇔ x + y − 5 + (2x − y)2 = 0
⇔ (2x − y)2 = y 2 − 20
Do đó
(
x+y−5=0
2x − y = 0
10 5
suy ra x = và y = (không thỏa mãn điều kiện (*)). Vậy hệ phương trình vô nghiệm.
3 3

Câu 3. Hai vật chuyển động với vận tốc không đổi trên một đường tròn bán kính 20m, xuất
phát cùng một lúc từ cùng một điểm. Nếu chúng chuyển động cùng chiều thì cứ sau 20 giây
lại gặp nhau, nếu chúng chuyển động ngược chiều thì cứ sau 4 giây lại gặp nhau. Hãy tính vận
tốc của mỗi vật?
Lời giải.
Gọi vận tốc của mỗi vậy tương ứng là x, y m/s (giả sử x > y > 0)
Nếu chuyển động cùng chiều, tại thời điểm gặp nhau thì vật đi với vận tốc x đi hơn vật đi với
vận tốc y đúng một vòng, ta có phương trình 20(x − y) = 40π.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 539

Nếu chuyển động ngược chiều, tại thời điểm gặp nhau tổng quãng đường hai vật đi được là
đúng 1 vòng, ta có phương(trình 4(x + y) = 40π.
20(x − y) = 40π
Ta được hệ phương trình
4(x + y) = 40π
Giải hệ ta được x = 6π; y = 4π.
Câu 4. Cho đường tròn tâm O đường kính M N và dây cung P Q vuông góc với M N tại I (I
khác M , I khác N ). Trên cung nhỏ N P lấy điểm J (J khác N , J khác P ), nối M với J cắt
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

P Q tại H. Gọi giao điểm của P N với M J là G, giao điểm của JQ với M N là K. Chứng minh
rằng:

a) Ttứ giác GKN J là tứ giác nội tiếp.

b) KG song song với P Q.

c) Điểm G là tâm đường tròn nội tiếp tam giác P KJ.

Lời giải.

a) Xét tứ giác GKN J có


M
’ JQ = M ÷ N P (góc nội tiếp chắn 2 cung
bằng nhau)
suy ra GJK
’ = GN ÷ K và cùng chắn đoạn
GK nên tứ giác GKN J nội tiếp.

b) Ta có tứ giác GKN J nội tiếp, suy ra


GJN
’ + GKN ÷ = 180◦ . Mà M ÷ JN =

GJN
’ = 90 .
P
÷ = 90◦ hay GK ∥ P Q.
Suy ra GKN
G J
c) Ta có M’ JP = M ’ JQ,
(góc nội tiếp chắn cung bằng nhau) H
N
suy ra JG là tia phân giác góc P
’ JK M I O K
Mặt khác, JP N = JM N ,
’ ÷
(góc nội tiếp cùng chắn cung JN (1)
M
÷ PK = Q
M
÷ QK (do MN là trung trực đoạn PQ) .
Ta lại có M
÷ NJ = M ÷ QK,
(do góc nội tiếp cùng chắn cung MJ)
và JM
÷ N +M
÷ N J = 90◦ ;
JM
÷ N +M
÷ N J = 90◦
Từ đó suy ra JM
÷ N =N
÷ P K (2)
Từ (1) và (2) ta có P G là phân giác góc
KP
’ J của tam giác KP J. Vậy G là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác P KJ.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 540

Câu 5. Cho x, y, z là các số tự nhiên thỏa mãn x + y + z = 2017. Tìm giá trị lớn nhất của
P = xyz.
Lời giải.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho ba số không âm x, y, z, ta có
x+y+z √
≥ 3 xyz
3
suy ra
(x + y + z)3 20173
P = xyz ≤ =
27 27
20173 2017
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng . Dấu bằng xảy ra khi x = y = z = .
27 3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 541

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN
ĐỀ SỐ 116
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HOÀNG LÊ KHA, TÂY NINH, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Giải phương trình 3x2 − 7x + 2 = 0.


Lời giải.
1
Ta có ∆ = 25 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x = 3 hoặc x =
3
√ p √ √ p √
Câu 2. Rút gọn biểu thức K = (2 − 3) 2 + 3 + (2 + 3) 2 − 3.
Lời giải.
√ p √ √ p √
K» = (2 − 3) 2 + 3 + (2 + 3) 2 − 3
√ √ p √ p √
= (2 − 3)(2 + 3)( 2 − 3 + 2 + 3)
p √ p √
= ( 2 − 3 + 2 + 3)

Bình phương hai về ta được K 2 = 6 ⇒ K = 6

Câu 3. Tìm m để phương trình x2 −2(m−1)x+m2 −3m = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 và x2
sao cho T = x21 + x22 − (m − 1)(x1 + x2 ) + m2 − 3m đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải.
Phương trình có hai nghiệm(phân biệt khi ∆ > 0 ⇔ m > −1
x1 + x2 = 2(m − 1)
Theo định lý Vi-ét ta có
x1 x2 = m2 − 3m
T = x21 + x22 − (m − 1)(x1 + x2 ) + m2 − 3m
= (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 − (m − 1)(x1 + x2 ) + m2 − 3m
= 4(m − 1)2 − 2(m2 − 3m) − 2(m − 1)(m − 1) + m2 − 3m
=Åm2 + m ã +2
1 2 7 7
= m+ + ≥
2 4 4
1
Dấu ” = ” xảy ra khi m = −
2
1
Vậy khi m = − thì T đạt giá trị nhỏ nhất.
2

’ = 3 . Tính tan ABC.


Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có sin ACB ’
5
Lời giải.
Ta có sin ACB ’ = 3 ⇒ sin ABC
’ = cos ABC ’ = 4 (góc trong tam giác vuông là góc nhọn)
5 5
4
Vậy tan ABC =

3
Câu 5. Chứng minh P (n) = n4 − 14n3 + 71n2 − 154n + 120 luôn chia hết cho 24, với mọi số
tự nhiên n ∈ N∗ .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 542

Lời giải.
Ta có P (n) = n4 − 14n3 + 71n2 − 154n + 120 = (n − 2)(n − 3)(n − 4)(n − 5) là tích 4 số tự
nhiên liên tiếp chia hết cho 3; 8 mà 3; 8 ≥ 1 nên chia hết cho 24 (đpcm)
(
2x2 + 4x + y 3 + 3 = 0
Câu 6. Giải hệ phương trình .
x2 y 3 + y = 2x
Lời
( giải.
2x2 + 4x + y 3 + 3 = 0 (1)
.
x2 y 3 + y = 2x (2)
Nhân hai vế của phương trình (2) rồi cộng vế theo vế vào phương trình (1) ta được phương
trình
2x2 + 2x2 y 3 + 2y + 3 = 0
⇔ 2x2 (1 + y)(y 2 − y + 1) + (y + 1)(y 2 − y + 3) = 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


⇔ (y + 1)[2x2 (y 2 − y + 1) + (y 2 − y + 3)] = 0
⇔ y = −1
Thay y = −1 vào (2) ta được
x2 + 2x + 1 = 0 ⇔ x = −1
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (−1; −1)
Câu 7. Cho A là điểm cố định trên đường tròn (O), bán kính R. Hai dây cung thay đổi AB, AC

của đường tròn (O), thỏa; AB.AC = 2 2R2 (B khác C), kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC).

a) Chứng minh AH = R 2.

b) Gọi D và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB, AC. Chứng minh diện tích
tam giác ABC bằng hai lần diện tích tam giác ADK.

Lời giải.

O K
D

B H C

AB AC
a) Ta có = = 2R
sin C sin B √
√ 2 2
Theo giả thiết AB.AC = 2 2R suy ra sin B. sin C =
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 543

AH AH 2
⇒ . =
AC AB√ 2
⇒ AH = R 2 (đpcm)
AD AK
b) Ta có AD.AB = AH 2 = AK.AC Suy ra 4ADK ∼ 4ACB với tỉ số k 2 = .
AC AB
AD AK SADK
⇒ k2 = =
AC AB SABC
AD.AK AH 4 4R2 1 SADK
Mặt khác AD.AB.AK.AC = AH 2 ⇒ = = = =
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

AC.AB (AC.AB) 2 8R 2 2 SABC


⇒ SABC = 2SADK (đpcm)

Câu 8. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi D là điểm
chính giữa cung lớn BC. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ D đến đường phân
giác trong góc B và đường phân giác trong góc C của tam giác ABC. Chứng minh trung điểm
H của EF cách đều B và C.
Lời giải.

D
A

E
H Q

P F O

B K C

D1

Gọi P là giao điểm BD và phân giác trong góc C. Q là giao điểm của AC và phân giác
trong của góc B, K là trung điểm BC, J là giao điểm của F K và AC, D1 là điểm đối xứng
với D qua O.
÷1 = 1 BAC.
Ta có BDD ’
2
1 ’ ’ ’
Mà (BAC + ABC + ACB) = 90◦
2
Mặt khác BDQ
’ + BDD ÷1 + F’ ’ + 1 BAC
DK = 90◦ ⇔ BDQ ’ + 1 ABC’ = 90◦
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 544

’ = 1 ACB
Suy ra DBQ ’
2
Mà DF KB nội tiếp ⇒ DKF
’ = DBQ ’ = 1 BCA’
2
Ta có: DKF
’ + JKC ’ = KJC’ + JCP ’ (= 90◦ )
Suy ra JKC
’ = KJC ’
Suy ra tam giác JKC cân tại C có CP là phân giác cũng là đường cao
Vì CP vuông góc với F K, CP vuông góc DE
⇒ DE ∥ EK
Chứng minh tương tự ta được DF ∥ EK
Từ đó suy ra DF KE là hình bình hành
Mà H là trung điểm EF
⇒ H là trung điểm DK
⇒ D, H, K thẳng hàng

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lại có DK là đường trung trực đoạn BC
Nên H cũng nằm trên trung trực đó
Vậy H cách đều B và C.

Câu 9. Cho x, y là các số thực dương bé hơn 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

xy(1 − x − y)
Q=
(x + y)(1 − x)(1 − y)
.
Lời giải.
Xét x + y ≥ 1 ⇒ Q ≤ 0
Xét x + y < 1, đặt z = 1 − x − y ⇒ z > 0
xyz 1
Khi đó Q = ≤ (Theo AM-GM)
(x + y)(y + z)(x + z) 8
1
Dấu ” = ” xảy ra khi x = y =
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 545

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 117
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC HÀ TĨNH, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Å ã2
1 1 1 1 1 1
Câu 1. Cho a, b, c là các số thực khác 0, thỏa mãn + + = 2
+ 2 + 2 . Chứng minh
a b c a b c
rằng a3 + b3 + c3 = 3abc.
Lời giải.
Từ giả thiết có
1 1 1
+ + =0⇔a+b+c=0
ab bc ca
Lại có
a3 + b3 + c3 = (a + b + c)3 − 3(a + b)(b + c)(c + a)
Nên
a3 + b3 + c3 = 0 − 3(−c)(−a)(−b) = 3abc.

Câu 2.
√ 2
a) Giải phương trình 4x2 = (3x − 2) 2x + 1 − 1 .
(
x2 − 2y 2 = xy + x + y
b) Giải hệ phương trình p √
x 2y − y x − 1 = 4x − 4y.

Lời giải.
1
a) Điều kiện x ≥ − . Khi đó ta có
2
Ä√ ä2
4x2 = (3x − 2) 2x + 1 − 1
Ä√ ä2 Ä√ ä2 Ä√ ä2
⇔ 2x + 1 − 1 2x + 1 + 1 = (3x − 2) 2x + 1 − 1
Ä√ ä2 hÄ√ ä2 i
⇔ 2x + 1 − 1 2x + 1 + 1 − 3x + 2 = 0
"√
2x + 1 = 1
⇔ √
2 2x + 1 = x − 4

Giải từng phương trình và kết hợp điều kiện ta được nghiệm là x = 0; x = 8 + 2 13.

b) Điều kiện x ≥ 1; y ≥ 0.
Phương trình thứ nhất trong hệ tương đương với
"
x = −y
x2 − xy − 2y 2 − (x + y) = 0 ⇔ (x + y)(x − 2y − 1) = 0 ⇔
x = 2y + 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 546

 Trường hợp 1: x = −y
Từ điều kiện của bài toán x ≥ 1 ⇒ −y ≥ 1 ⇔ y ≤ −1. Mặt khác y ≥ 0. Do đó hệ vô
nghiệm.
 Trường hợp 2: x = 2y + 1, thay vào phương trình thứ 2 trong hệ ta được
p p
(2y + 1) 2y − y 2y = 4(2y + 1) − 4y
p
⇔(y + 1) 2y = 4(y + 1)
p
⇔ 2y = 4(do y + 1 > 0) ⇔ y = 8

Khi đó hệ có nghiệm (x; y) = (17; 8).

Câu 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Cho phương trình (x − a)2 [a(x − a)2 − a − 1] + 1 = 0. Tìm tất cả các giá trị của tham số
a để phương trình có số nghiệm dương nhiều hơn số nghiệm âm.
1 2017 2018
b) Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn + + ≤ 1. Tìm giá trị nhỏ
1 + a 2017 + b 2018 + c
nhất của biểu thức P = abc.

Lời giải.

a) Phương trình đã cho tương đương với


"
 2
 2
 (x − a)2 = 1 (1)
(x − a) − 1 a(x − a) − 1 = 0
a(x − a)2 = 1 (2)

 Nếu a ≤ 0 thì (2) vô nghiệm nên phương trình có nghiệm là x = a−1 < 0 hoặc x = a+1.
Suy ra số nghiệm âm không ít hơn số nghiệm dương. ß ™
1 1
 Nếu a > 0 thì tập nghiệm của phương trình là S = a + 1, a − 1, a + √ , a − √
a a
1
trong đó đã có 2 nghiệm dương là x = a + 1 và x = a + √ . Vì vậy để số nghiệm dương
a
nhiều hơn số nghiệm âm thì

a−1≥0
 1 ⇔a≥1
a− √ ≥0
a

b) Từ giả thiết suy ra


2018 1 2017
1− ≥ +
2018 + c a + 1 2017 + b
hay …
c 1 2017 1 2017
≥ + ≥2 .
2018 + c a + 1 2017 + b a + 1 2017 + b
Tương tự ta cũng có …
a 2017 2018
≥2 .
a+1 b + 2017 c + 2018

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 547

b 1 2018
≥2 .
2017 + b 1 + a c + 2018
Nhân vế với vế của ba bất đẳng thức trên và rút gọn ta được

P = abc ≥ 8.2017.2018

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = 2; b = 4034; c = 4036.


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 4. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a, M là một điểm bất kì thuộc cạnh AB(M
khác A, B). Gọi E là giao điểm của tia CM và tia DA. Trên tia đối của tia BA lấy điểm F
sao cho BF = DE. Gọi N là trung điểm của đoạn EF .

a) Chứng minh hai tam giác EAC và N BC đồng dạng.

b) Xác định vị trí của điểm M trên cạnh AB sao cho diện tích tứ giác ACF E gấp sáu lần
diện tích hình vuông ABCD.

Lời giải.

a)
Dễ thấy 4EDC = 4F BC. Suy ra F C = CE và
F
F
’ ’ ⇒F
CB = ECD ’ ’ = 90◦
CE = BCD

Do đó tam giác CEF vuông cân tại C.


Lại có N là trung điểm của EF nên
N
’ = 45◦ = BCA
ECN ’ ⇒N CB = ECA
’ (1)
C

B
Mặt khác, tứ giác N F CB nội tiếp nên CEA
’ = CF’ B=
CN B (2).
’ M
Từ (1) và (2) suy ra hai tam giác EAC và N BC đồng D
E A
dạng.

b) Đặt AE = x, (x > 0). Ta có EC 2 = ED2 + CD2 = (x + a)2 + a2 . Do đó


1 (a + x)2 + a2
SECF = EC 2 = .
2 2
1 ax
Mặt khác SEAC = CD.AE = nên
2 2
(a + x)2 + a2 + ax
SACF E = SECF + SCEA = .
2
Từ giả thiết suy ra

SACF E = 6SABCD ⇔ (a + x)2 + a2 + ax = 12a2 ⇔ 3ax + x2 = 10a2 ⇔ x = 2a.


AM EA ax 2a
Theo định lí Thalet ta có = nên AM = = .
DC ED a+x 3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 548

Câu 5. Trên một đường tròn cho 16 điểm phân biệt, dùng ba màu xanh, đỏ, vàng để tô các
điểm ấy (mỗi điểm chỉ tô một màu). Mỗi đoạn thẳng nối hai điểm bất kì trong 16 điểm trên
được tô màu nâu hoặc màu tím. Chứng minh rằng mỗi cách tô màu luôn tồn tại ít nhất một
tam giác có các đỉnh cùng màu và các cạnh cũng cùng màu.
Lời giải.
Theo nguyên tắc Dirichlet ta có ít nhất 6 điểm cùng màu. Gọi các điểm đó là A, B, C, D, E, F
và giả sử chúng cùng được tô màu đỏ. Xét 5 đoạn thẳng AB, AC, AD, AE, AF , theo nguyên
tắc Dirichlet ta có ít nhất 3 đoạn thẳng cùng màu, giả sử đó là AB, AC, AD và cùng có màu
nâu. Xét tam giác BCD
• Nếu BC, CD, BD cùng có màu tím thì tam giác BCD thỏa mãn yêu cầu.
• Nếu BC, CD, BD không cùng có màu tím thì có ít nhất một đoạn màu nâu, giả sử là BC.
Suy ra tam giác ABC thỏa mãn yêu cầu.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 549

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO CHUYÊN TOÁN 10,
ĐỀ SỐ 118
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 SỞ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Giải phương trình 6x − x2 + 2x2 − 12x + 15 = 0.
 3
4x2 = y +

y
b) Giải hệ phương trình .
 4y 2 = x + 3

x
Lời giải.
a) ĐKXĐ: 6x − x2 ≥ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ 6.

Đặt 6x − x2 = t. Ta có 6x − x2 = 9 − (x − 3)2 ≤ 
9 nên 0 ≤ t ≤ 3.
t = 3 (tmđk)
Phương trình đã cho có dạng −2t2 + t + 15 = 0 ⇔  3
t = − (loại).
√ 2
Với t = 3, ta có 6x − x2 = 3 ⇔ 6x − x2 = 9 ⇔ x2 − 6x + 9 = 0 ⇔ x = 3 (tmđk).
Vậy phương trình có nghiệm x = 3.

b) ĐKXĐ: x, y 6= 0. (
4x2 y = y 2 + 3 (1)
Hệ phương trình đã cho tương đương .
4y 2 x = x2 + 3 (2)
Trừ hai phương trình cho nhau ta có:

4x2 y − 4y 2 x = y 2 − x2 ⇔ 4xy(x − y) + (x − y)(x + y) = 0


⇔ (x − y)(x + y + 4xy) = 0
"
x=y

x + y + 4xy = 0

TH1: x = y. Thay vào phương trình (1) ta có

4x3 = x2 + 3 ⇔ 4x3 − x2 − 3 = 0 ⇔ (x − 1)(4x2 + 3x + 3) = 0


3 2 39
Å ã
2
Vì 4x + 3x + 3 = 2x + + > 0 nên ta có x = 1.
4 16
Hệ có nghiệm (x, y) = (1, 1).
TH2: x + y + 4xy = 0 ⇒ 4xy = −x − y. Thay vào phương trình (1) ta có

x(−x − y) = y 2 + 3 ⇔ x2 + xy + y 2 + 3 = 0 (vô nghiệm)

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x, y) = (1, 1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 550

Câu 2.

a) Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh 2017 − p2 chia hết cho 24.

b) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn x3 + y 3 − 9xy = 0.

c) Cho a, b, c là các số nguyên dương. Chứng minh a + b + 2 ab + c2 không phải là số nguyên
tố.

Lời giải.

a) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số nguyên tố lẻ. Đặt p = 2k + 1.


Ta có 2017 − p2 = 2017 − (2k + 1)2 = 2016 − 4k(k + 1).
. .
Một trong hai số k, k + 1 là số chẵn nên 4k(k + 1) .. 8. Do đó (2017 − p2 ) .. 8 (1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Ta có 2017 − p2 = (442 − p2 ) + 81 = (44 − p)(44 + p) + 81.
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3.

- Nếu p chia 3 dư 1 thì 44 + p chia hết cho 3.


- Nếu p chia 3 dư 2 thì 44 − p chia hết cho 3.
. .
Vậy (44 − p)(44 + p) .. 3. Do đó (2017 − p2 ) .. 3 (2).
.
Từ (1) và (2) suy ra (2017 − p2 ) .. 24.

b) Ta có

x3 + y 3 − 9xy = 0 ⇔ x3 + y 3 + 27 − 9xy = 27
⇔ (x + y + 3)(x2 + y 2 + 9 − 3x − 3y − xy) = 27
⇔ (x + y + 3) (x + y)2 − 3(x + y) − 3xy + 9 = 27 (∗)
 


+ 3 | 27. Mà x, y ∈ N
Vì vậy x + y " " nên x + y + 3 ≥ 5.
x+y+3=9 x+y =6
Vì vậy ta có ⇔
x + y + 3 = 27 x + y = 24
TH1: Nếu x + y = 6 thay vào (∗) suy ra xy = 8. "
(x, y) = (2, 4)
Do đó x, y là nghiệm của phương trình t2 − 6t + 8 = 0 ⇒ .
(x, y) = (4, 2)
512
TH2: Nếu x + y = 24 thay vào (∗) ta có xy = (loại).
3
√ √
c) TH1: Nếu ab + c2 6∈ Q thì (a + b + 2 ab + c2 ) 6∈ Q.
√ √
TH2: Nếu ab + c2 ∈ Q thì ab + c2 ∈ N.

Đặt a + b + 2 ab + c2 = x (x ∈ N∗ ).
Từ đây ta có

(a + b − x)2 = 4(c2 + ab) ⇔ (a + b)2 + x2 − 2x(a + b) = 4c2 + 4ab


⇔ (a − b)2 − 4c2 + x(x − 2a − 2b) = 0
⇔ (a − b − 2c)(a − b + 2c) = x(x − 2a − 2b)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 551

Ta có x = a + b + 2 ab + c2 ≥ a + b + 2c nên x ≥ a − b + 2c ≥ a − b − 2c.
Mặt khác x | (a − b − 2c)(a − b + 2c) nên x không là số nguyên tố.

Câu 3. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x2 + y 2 + z 2 = 3. Chứng minh

x y z 3
+ + ≤ .
3 − yz 3 − xz 3 − xy 2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Lời giải.
1 1 1 9
• Trước tiên, ta chứng minh: Với a, b, c > 0 ta có + + ≥ .
a b c a+b+c
Thật vậy, theo bất đẳng thức Cauchy ta có:

3
a + b + c ≥ 3 abc
1 1 1 3
+ + ≥ √ 3
a b c abc
Å ã
1 1 1 1 1 1 9
Nhân hai bất đẳng thức ta có: (a + b + c) + + ≥9⇒ + + ≥ .
a b c a b c a+b+c

• Theo bất đẳng thức Cauchy ta có:

y2 + z2 x x
yz ≤ ⇒ ≤ 2 2
2 3 − yz 3 − y +z
2

Từ đó suy ra
x y z x y z
P = + + ≤ 2 +z 2 + 2 +z 2 + 2 2
3 − yz 3 − xz 3 − xy y
3− 2 3− 2x
3 − y +x2
x y z
= 3−x2
+ 3−y 2
+ 2
3− 2 3− 2 3 − 3−z
2
2x 2y 2z
= 2 + 2 + 2
x +3 y +3 z +3

Theo bất đẳng thức Cauchy ta có 2x ≤ x2 + 1, 2y ≤ y 2 + 1, 2z ≤ z 2 + 1.


Từ đó suy ra

x2 + 1 y 2 + 1 z 2 + 1
Å ã
2 2 2
P ≤ 2 + + =3− + +
x + 3 y2 + 3 z2 + 3 x2 + 3 y 2 + 3 z 2 + 3

Sử dụng bất đẳng thức phụ ta có

1 1 1 9 3
+ 2 + 2 ≥ 2 =
x2 +3 y +3 z +3 2 2
x +y +z +9 4

3 3
Do đó P ≤ 3 − 2 × = . Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1.
4 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 552

Câu 4. (3, 0 điểm)


Cho tam giác nhọn ABC (với AB < AC) nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi I là tâm đường
tròn nội tiếp tam giác ABC. D là hình chiếu của điểm I trên đường thẳng BC và G là giao
điểm thứ hai của đường thẳng AD với đường tròn (O). Gọi F điểm chính giữa cung lớn BC
của đường tròn (O). Đường thẳng F G cắt đường thẳng ID tại điểm H.

a) Chứng minh tứ giác IBHC là tứ giác nội tiếp.

b) Gọi J là giao điểm thứ hai của đường thẳng AI với đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC.
Chứng minh BH = CJ.

c) Gọi N là giao điểm thứ hai của đường thẳng F H với đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC.
Chứng minh đường thẳng N J đi qua trung điểm của cạnh BC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.

F
A

N
I O

B D M C

G K

H J

a. Gọi K là giao điểm của AI và (O).


Ta có KF ⊥ BC, IH ⊥ BC ⇒ KF ∥ IH ⇒ HIK ’ = AKF’ (1).
Mà AKF
’ = AGF ’ (hai góc nội tiếp chắn cung AF của (O)) (2).
Lại có AIH
’ + HIK ’ = 180◦ , AGH
’ + AGF’ = 180◦ (3).
Từ (1), (2), (3) suy ra AIH ’ ⇒ tứ giác AIGH nội tiếp.
’ = AGH
∆DIA ∼ ∆DGH (g.g) nên DI.DH = DG.GA.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 553

∆DAB ∼ ∆DCG (g.g) nên DA.DG = DC.DB.


DI DC
Vì vậy ta có DI.DH = DC.DB ⇒ = .
DB DH
Ta lại có IDC
’ = BDH’ (đối đỉnh) nên suy ra ∆DBH ∼ ∆DIC (c.g.c).
Vì vậy DBH
’ = DBC ’ ⇒ tứ giác IBHC nội tiếp.

‘ = 1 BAC
Ä ä
b. Ta có: KIC
’ = IAC ‘ + ICA ’ + BCA’ .
1 Ä 2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

ä
KCI
’ = KCB ’ + BCI‘ = BAC
’ + BCA ’ .
2
Do đó KCI
’ = KIC’ nên ∆KIC cân tại K. Tương tự suy ra KI = KC = KB.
Vậy K là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆BIC.
‘ = 90◦ ⇒ HI ⊥ HJ .
Do đó IJ là đường kính của đường tròn (K) ⇒ IHJ
Mặt khác IH ⊥ BC nên HJ ∥ BC.
_ _
Do tứ giác BCHJ nội tiếp nên BH = CJ ⇒ BH = CJ.

c. Gọi M là giao điểm của N J và BC.


Ta có F K là đường kính của đường tròn (O) nên F’ BK = F’CK = 90◦ .
Mà KB, KC là bán kính của đường tròn ngoại tiếp ∆BIC nên F B, F C là các tiếp tuyến.
FN BN FB
Lại có F N H là cát tuyến nên ∆F BN ∼ ∆F HB ⇒ = = .
ã2 FÅB ãBH FH
Å 2
FN FN FB BN FN CN
Do đó = = . Tương tự = .
FH FB FH BH FH CH
CN BN CN BN
Suy ra = ⇒ = (3) (do BCJH là hình thang cân).
CH BH BJ CJ
CM CN
Mặt khác ∆M CN ∼ ∆M BJ (g.g) nên ta có = (4).
MJ BJ
BN MB
∆M BN ∼ ∆M CJ (g.g) nên ta có = (5).
CJ MJ
MC MB
Từ (3), (4), (5) ta có = ⇒ M là trung điểm BC.
MJ MJ

Câu 5. Xét tập hợp S gồm các số nguyên dương có tính chất: với hai phần tử phân biệt bất
kì x, y thuộc S, ta luôn có 30|x − y| ≥ xy. Hỏi tập S có thể có nhiều nhất bao nhiêu phần tử?
Lời giải.
Ta có nhận xét A chỉ chứa nhiều nhất một phần tử lớn hơn hoặc bằng 30.
xy
Giả sử x, y ∈ A sao cho x > y > 30. Theo đề bài ta có x − y = |x − y| ≥ ≥ x (vô lý).
30
Giả sử A có n phần tử x1 < x2 < ... < xn .
xi xj 30xj
Với xi > xj , theo giả thiết ta có xi − xj ≥ ⇒ xi ≥ ∀i > j.
30 30 − xj
900
Suy ra xi ≥ −30 + ∀i > j.
30 − xj
900
Áp dụng BĐT trên ta có: x2 ≥ −30 + ≥ 2.
30 − 1
Tiếp tục áp dụng BĐT trên ta có:

x3 ≥ 3, x4 ≥ 4, x5 ≥ 5, x6 ≥ 6, x7 ≥ 8, x8 ≥ 11, x9 ≥ 18, x10 ≥ 45

Vì vậy S có nhiều nhất 10 phần tử. Ví dụ A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 11, 18, 45}.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 554

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HẠ
ĐỀ SỐ 119
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 LONG, SỞ GIÁO DỤC QUẢNG
NINH, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho biểu thức:


√ √

Ç åÇ å
3 3 x 3
A= √ + √ √ + + 1 với x 6= 0; x 6= 3.
x2 + x 3 + 3 x3 − 27 3 x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Rút gọn biểu thức A.
√ √ √
q » p
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 3 + 5 − 3 − 29 − 12 5.

Lời giải.

1. Rút gọn biểu thức A


Ç √ åÇ √ å
3 3 x 3
A= √ + √ √ + +1
x2 + x 3 + 3 x3 − 27 3 x
Ç √ åÇ √ å
3 3 x2 + x 3 + 3
= √ + √ √ √
x2 + x 3 + 3 (x − 3)(x2 + x 3 + 3) 3x
Ç √ √ åÇ √ å
(x − 3) 3 + 3 x2 + x 3 + 3 1
= √ √ √ = √
(x − 3)(x2 + x 3 + 3) 3x x− 3

2. Ta có:
… …  
√ √ √ √ √ √
q » q
2
x= 3+ 5 − 3 − 29 − 12 5 = 3 + 5 − 3 − (2 5 − 3)

√ √ √ √ √ √ √
q » q
2
= 3+ 5− 6−2 5= 3+ 5 − ( 5 − 1) = 3 + 1

√ 1 1
Thay x = 3 + 1 vào A ta có A = √ =√ √ =1
x− 3 3+1− 3
Câu 2.

a) Giải phương trình x3 − x2 − x x − 1 − 2 = 0.
(
x2 + xy − 2y 2 = 0
b) Giải hệ phương trình
xy + 3y 2 + x = 3

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 555

1. ĐK: x ≥ 1. Biến đổi về phương trình x2 (x − 1) − x x − 1 − 2 = 0.

Đặt t = x x − 1(t ≥ 0) ⇒ t2 = x2 (x − 1). Phương trình đã cho trở thành:
ñ
2 t = −1
t −t−2=0⇔
t=2

Kết hợp với điều kiện, ta được t = 2.



Với t = 2 ⇒ x x − 1 = 2(⇔ x3 − x2 = 4 ⇔ (x − 2)(x2 + x + 2) = 0 ⇔ x = 2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

x2 + xy − 2y 2 = 0 (1)
2. Giải hệ phương trình
xy + 3y 2 + x = 3 (2)
Phương trình (1) ⇔ (x2 − y 2 ) + y(x − y) = 0 ⇔ (x − y) (x + 2y) = 0, ta được x = y hoặc
x = −2y
3
• Với x = y, từ (2) ta có: 4x2 + x − 3 = 0, ta được x1 = −1, x2 = . Khi đó, x1 = y1 =
4
3
−1, x2 = y2 = .
4
• Với x = −2y, từ (2) ta có y 2 − 2y − 3 = 0, ta được y1 = −1, y2 = 3 Nếu y = −1 ⇒ x = 2.
Nếu y = 3 ⇒ x = −6.
Å ã
3 3
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) là: (−1; −1); ; ; (2; −1); (−6; ).
4 4
Câu 3. Tìm các số tự nhiên n để A = n2018 + n2008 + 1 là số nguyên tố.
Lời giải.
Tìm số tự nhiên để A = n2018 + n2008 + 1 là số nguyên tố.

• Xét n = 0 thì A = 1 không là số nguyên tố;

• Xét n = 1 thì A = 3 là số nguyên tố.

• Xét n > 1, ta thấy A > n2 + n + 1

A = n2018 − n2 + n2008 − n + n2 + n + 1
= n2 ((n3 )672 − 1) + n.((n3 )669 − 1) + (n2 + n + 1)

mà (n3 )672 − 1 chia hết cho n3 − 1, suy ra (n3 )672 − 1 chia hết cho n2 + n + 1.
Tương tự: (n3 )669 ˘1 chia hết cho n2 + n + 1
Khi đó A chia hết cho n2 + n + 1 > 1 và A > n2 + n + 1 nên A là hợp số.
Tóm lại số tự nhiên cần tìm là n = 1.
Câu 4. Cho đường tròn (O; R), đường kính AB, M là một điểm tùy ý thuộc đường tròn (M
khác A và B). Qua A và B lần lượt kẻ các đường thẳng d và d0 là tiếp tuyến với đường tròn.
Tiếp tuyến tại M của đường tròn cắt d và d0 lần lượt tại C và D. Đường thẳng BM cắt d tại
E.

a) Chứng minh CM = CA = CE.

b) Chứng minh AD ⊥ OE.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 556

c) Tính độ dài đoạn AM theo R, nếu AE = BD.

Lời giải.

1. Gọi F là giao điểm của OC và AM , ta có OC ⊥ AM .


Ta có, CM = CA (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
AE AM
Hai tam giác vuông AM E và AF C đồng dạng, nên = = 2 ⇒ AE = 2AC ⇒ AC =
AC AF
CE.
Vậy CM = CA = CE.

2. Gọi giao điểm của EO với d0 là I, Chứng minh được D


AEBI là hình bình hành ⇒ BE ∥ AI.
Ta có, OD⊥BE, OD ⊥ AI mà AB⊥DI ⇒ O là trực tâm

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


E
của ∆ADI ⇒ OI⊥AD ⇒ OE ⊥ AD (đpcm). M
3. Tam giác COD vuông tại O (vì OC, OD là hai phân
giác của hai góc kề bù), có OM là đường cao nên C
OM 2 = CM.M D. F
Theo phần 1, ta có EC = CA = CM ⇒ 2CM = AE, A B
mà BD = M DvAE = BD(gt) ⇒ 2CM = M D. O
⇒ 2CM 2 =√ R2 (do M O = R và OM 2 = CM.M D)
R 2 √
⇒ CM = ⇒ AE = R 2 (do AE = 2CM ).
2
1 1 I
Do trong giác vuông AEB tại A, ta có 2
= +
√ AM AE 2
1 AE.AB 2R 3
2
⇒ AM = √ = .
AB AE 2 + AB 2 3

Câu 5. Cho a; b thoả mãn |a| ≥ 2; |b| ≥ 2. Chứng minh rằng:

(a2 + 1)(b2 + 1) ≥ (a + b)(ab + 1) + 5

Lời giải.

Xét hiệu

M = (a2 + 1)(b2 + 1) − (a + b)(ab + 1) − 5


= (a2 b2 − a2 b − ab2 + ab) + (a2 + b2 − a − b − ab) − 4
1î ó
= ab(a − 1)(b − 1) + (a − b)2 + a(a − 2) + b(b − 2) − 4
2

Chỉ ra với |a| ≥ 2 thì a(a − 1) ≥ 2 và a(a − 2) ≥ 0 |b| ≥ 2 thì b(b − 1) ≥ 2 và b(b − 2) ≥ 0 nên
1î ó
ab(a − 1)(b − 1) ≥ 4; (a − b)2 + a(a − 2) + b(b − 2) ≥ 0 ⇒ M ≥ 0 hay (a2 + 1)(b2 + 1) ≥
2
(a + b)(ab + 1) + 5.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 557

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 120
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC ĐỒNG THÁP, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. (1,5 điểm)


(x2 − x − 6)(x2 + 2x − 3)
a. Cho biểu thức Q = với x 6= −2, x 6= ±3. Rút gọn Q và tính giá
(x2 − 9)(x + 2)2
3
trị biểu thức Q khi x = .
2
  …
1 1 1
b. Giải phương trình 3 x2 − + x2 + x + = (2x3 + x2 + 2x + 1).
4 4 2
Lời giải.
(x + 2)(x − 3)(x − 1)(x + 3) x−1
a. Ta có Q = 2
= .
(x − 3)(x + 3)(x + 2) x+2
3
3 −1 1
Khi x = thì Q = 2 = .
2 3 7
+2
2
  …
1 1 1
b. 3 x2 − + x2 + x + = (2x3 + x2 + 2x + 1)
4 4 2 
2x + 1 ≥ 0
s  Å ã2 
2
1 1 1 2
⇔3 x − + x+ = (x +1)(2x+1) ⇔ …
1 1 1
4 2 2 3 x2 − + x + = (x2 + 1)(2x + 1)

4 2 2
 1 
1
x ≥ − 2 x ≥ −

 


⇔   Å ã2 Å ã⇔ Å 1
1 1 (x2 + 1 − 3) = 0
= (x2 + 1) x +  x+
 
3
 x+ 
2 2 2
1


 x≥−


 2
⇔ 1 .
x=−




 2

x=± 2

1 √
Vậy phương trình có hai nghiệm x = − ; x = 2.
2

Câu 2. (1,5 điểm)


(
x + y + xy = 11
a. Giải hệ phương trình: .
x2 + y 2 + xy = 19

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 558

b. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng d : y − 2m + 1 = 0


(m là tham số). Tìm m để (P ) cắt d tại hai điểm A và B sao cho tam giá AOB đều và
tính diện tích tam giác đó.

Lời giải.

( ( (  x + y + xy = 11
x + y + xy = 11 x + y + xy = 11 x + y + xy = 11

"
a. ⇔ ⇔ ⇔ x + y = −6 .
x2 + y 2 + xy = 19 (x + y)2 − xy = 19 (x + y)2 + x + y = 30 

 x+y =5
(
x + y = −6
Với , hệ vô nghiệm.
xy = 17
( ( (
x+y =5 x=3 x=2
Với ⇔ hoặc .
xy = 6 y=2 y=3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b. Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và d là: x2 = 2m − 1. d cắt (P ) tại hai điểm
1
phân biệt khi và chỉ khi 2m − 1 > 0 ⇔ m > .
√  √ 2 
Giả sử A − 2m − 1; 2m − 1 và B 2m − 1; 2m − 1 .
p √ √ √
Ta có: OA = 2m − 1 + (2m − 1)2 = 4m2 − 2m, OB = 4m2 − 2m, AB = 2 2m − 1.
Dễ thấy OA = OB, nêntam giác AOB đều khi OA2 = AB 2 ⇔ 4m2 − 2m = 4(2m − 1) ⇔
m = 2 thỏa mãn
4m2 − 10m + 4 = 0 ⇔  1 .
m = loại
2
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.

Câu 3. (2,0 điểm)

a. Cho phương trình x2 − (2m + 1)x − 3 = 0 (m là tham số). Giả sử phương trình đã cho có
hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m và H = x21 + x22 − 6x1 x2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
H.

b. Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn x3 + y 3 + z 3 = 1. Chứng minh bất đẳng thức sau:

x2 y2 z2
√ +p +√ ≥2
1 − x2 1 − y2 1 − z2

Lời giải.

a. Theo định lý Vi-ét ta có: x1 + x2 = 2m + 1 và x1 x2 = −3.


Từ H = x21 + x22 − 6x1 x2 = (x1 + x2 )2 − 8x1 x2 = (2m + 1)2 − 8(−3) = (2m + 1)2 + 24 ≥ 24.
1
Vậy min H = 24 khi 2m + 1 = 0 ⇔ m = − .
2
b. Từ giả thiết ta có 0 < x, y, z < 1. Do đó, theo bất đẳng tức Cô-si ta có:
p x2 + 1 − x2 1
x2 (1 − x2 ) ≤ = .
2 2
x2 x3
Nên √ =p ≥ 2x3 . Chứng minh tương tự ta cũng có:
1 − x2 x2 (1 − x2 )

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 559

y2 z2
p ≥ 2y 3 và √ ≥ 2z 3 .
1−y 2 1 − z 2

Cộng vế theo vế ta được:


x2 y2 z2
√ +p +√ ≥ 2(x3 + y 3 + z 3 ) = 2. Ta có điều phải chứng minh.
1−x 2 1−y 2 1−z 2

2
Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = .
2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 4. (2,0 điểm)

a. Để tạo sân chơi cho học sinh tham gia các hoạt động tìm hiểu về hình ảnh và con người
Đồng Tháp, Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh của một trường đã tổ chức hội
thi Đồng Tháp trong trái tim tôi với các nội dung về hoạt động khởi nghiệp, du lịch trải
nghiệm những địa danh, nét văn hóa đặc trưng làng nghề, các món ăn, cây trái . . . của
tỉnh. Sau hai vòng thi Ban Tổ Chức đã chọn ra ba đội xuất sắc là Hoa Sen, Hoa Súng,
Hoa Tràm vào thi chung kết. Theo qui định của Ban Tổ Chức Hội Thi, mỗi đội phải trả
lời 12 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được cộng 10 điểm, mỗi câu trả lời sai trừ 3 điểm,
mỗi câu không trả lời thì không được điểm. Trải qua các câu hỏi thì, đội Hoa Sen được 61
điểm. Hỏi đội Hoa Sen đã trả lời đúng, sai và không trả lời bao nhiêu câu hỏi?

b. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển
năng lực học sinh, trong một tiết dạy hình học, một giáo viên đã ứng dụng công nghệ
thông tin, sử dụng phần mềm biểu diễn cho học sinh quan sát trực quan. Cụ thể: Hình
thang cân ABCD (AB song song với CD), có AB = 30 cm, CD = 54 cm và đường cao
AH = 9 cm. Cho hình thang này quay quanh cạnh đáy CD. Em hãy giúp bạn tính:

• Thể tích của hình tạo thành.


• Diện tích mặt ngoài của hình tạo thành.

Lời giải.

a. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm và sai bị trừ 3 điểm.
Trải qua các vòng đấu đội Hoa Sen được 61 điểm nên số câu trả lời đúng của đội là 7 câu,
bị sai 3 câu và không trả lời 2 câu.

b. Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình khi quanh xung quanh cạnh CD.

A B
• Thể tích của hình tạo thành.
2 2
Ta có V = DH.π.AH 2 + AB.π.AH 2 = .12.92 π + D H C
3 3
30.92 π = 3078π (đvtt)

• Diện tích mặt ngoài của hình tạo thành.


√ √
Ta có: AD = HD2 + AH 2 = 235.
Sxq = 2.π.AH.AD +2π.AH.AB = 2π.AH(AD +AB) =

18π(30 + 235) (đvdt)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 560

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại đỉnh A có phân giác trong AM (M thuộc BC) và
’ = 60◦ . Qua M vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC cắt đoạn thẳng AC tại N , cắt
ABC
đường thẳng AB tại P .

a) Chứng minh tứ giác P AM C nội tiếp trong một đường tròn và tam giác P M C vuông cân.

b) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác P BC, I là trung điểm của đoạn P C. Chứng
minh ba điểm M, O, I thẳng hàng và M O song song với BN .

c) Chứng minh P’
NC = P
’ OC.

d) Khi AB = 3 cm. Hãy tính diện tích tam giác P BC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.

a) Chứng minh tứ giác P AM C nội tiếp trong một đường tròn và tam giác P M C vuông cân.

Cách 1:Xét hai tam giác P M B và CAB có P ÷ M B = CAB


’=
C
90◦ . (1)
◦ ◦ ◦ ◦
Lại có ACB = 90 − 60 = 30 , mà M N C = AN P = 60 ⇒
’ ÷ ’
N
’ P A = 30◦ = ACB.
’ (2) I
Góc B chung. (3) O M
BP BM
Từ (1), (2) và (3) ta có ∆P M B v ∆CAB ⇒ = ⇔ N
BC BA 60◦
BM.BC = BP.BA.
P A B
Suy ra: Tứ giác P AM C nội tiếp đường tròn.
Cách 2: Ta có P ÷ MC = P AC = 90◦ . Do đó tứ giác P AM C

nội tiếp đường tròn tâm I là trung điểm của P C. Suy ra
P
÷ CM = M ÷ AB = 45◦ .
Vậy tam giác P M C vuông cân tại M .
b) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác P BC, I là trung điểm của đoạn P C. Chứng
minh ba điểm M, O, I thẳng hàng và M O song song với BN .
Theo câu trên ∆M P C vuông cân tại M và I là trung điểm P C nên có ngay M I là đường
của CP . Suy ra I, M, O thẳng hàng.
trung trực 
CA ⊥ P B
 (
BN ⊥ P C

Mặt khác: P M ⊥ BC ⇒ ⇒ M O ∥ BN .


CA ∩ P M = N MO ⊥ P C

c) Chứng minh P’
NC = P’OC.

CN = 15 ⇒ P’
Ta có:P’ N C = 180◦ − (P’
CN + CP
’ N ) = 120◦ . (4)
1
Mặt khác, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác P BC, nên P
’ BC = P’OC ⇒ P
’ OC =
2
2P
’ BC = 120◦ . (5)
Từ (4) và (5) ta có P N C = P OC.
’ ’

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 561

d) Khi AB = 3 cm. Hãy tính diện tích tam giác P BC.


√ AB
Ta có CA = AB tan 60◦ = 3 3 và BC = = 6.
cos 60◦
Theo giả thiết thì AM là đường phân giác nên
MB MC MB BC − M B
= ⇔ = ⇔ M B(AC + AB) = BC.AB
AB AC AB AC
AB.BC 3.6 6 √
⇔ MB = = √ = √ = 3( 3 − 1).
AB + AC 3 3+3 1+ 3
BM √
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Lại có BP = = 6( 3 − 1).
cos 60◦
1 √ √ √
Vậy SP BC = .3 3.6( 3 − 1) = 9(3 − 3).
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 562

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 121
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC ĐẮK LẮK, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho biểu thức f (x) = x2 − (2m + 3) x + m2 − 1 (m là tham số).


1. Tìm giá trị của m để phương trình f (x) = 0 có hai nghiệm dương phân biệt.
2017

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


2. Tìm giá trị của x để giá trị nhỏ nhất của f (x) là .
4
Lời giải.
Phương trình: x2 − (2m + 3) x + m2 − 1 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:
1. 
 ∆>0 
12m + 13 > 0
 
m>1
 

 c 
P = > 0 ⇔ 2m + 3 > 0 ⇔  .
a 13
  − < m < −1
S = − b > 0


 m2 − 1 > 0

12
a
2. Ta có:
2m + 3 2 12m + 13
Å ã
2 2m + 3
2 2
f (x) = x − (2m + 3) x + m − 1 = x − 2x. + −
2 2 4
Å ã2
2m + 3 12m + 13 12m + 13
= x− − ≥−
2 4 4
2017 12m + 13 2017 1015
Do đó GTNN của f (x) là ⇔− = ⇔m=− .
4 4 4 6

Câu 2.
√ 2 (x − 1)
1. Giải phương trình: x2 + 2x − x − 1 + √ = 0.
x2 + 2x
√ √ Ä √ ä
2. Giải phương trình: 3x + 4 − 3x + 2 1 + 9x2 + 18x + 8 = 2.
Lời giải.
"
x < −2
1. Điều kiện: . Khi đó:
x>0
√ 2 (x − 1) √
x2 + 2x − x − 1 + √ = 0 ⇔ x2 + 2x − (x + 1) x2 + 2x + 2 (x − 1) = 0
x2 + 2x
√ √
⇔ x2 + 2x − (x − 1) x2 + 2x − 2 x2 + 2x + 2 (x − 1) = 0
√ Ä√ ä Ä√ ä
⇔ x2 + 2x x2 + 2x − x + 1 − 2 x2 + 2x − x + 1 = 0
"√
Ä√ ä Ä√ ä x2 + 2x = 2
⇔ x2 + 2x − 2 x2 + 2x − x + 1 = 0 ⇔ √ .
x2 + 2x = x − 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 563
" √
√ x = −1 −
5
• x2 + 2x = 2 ⇔ x2 + 2x − 4 = 0 ⇔ √ (TMĐK).
x = −1 + 5
√ 1
• x2 + 2x = x − 1 (x ≥ 1) ⇔ x2 + 2x = x2 − 2x + 1 ⇔ x = (Loại).
4
¶ √ √ ©
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = −1 − 5; −1 + 5 .
2
2. Điều kiện: x ≥ − . Khi đó:
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Ä√ √ 3 äÄ √ ä
3x + 4 − 3x + 2 1 + 9x2 + 18x + 8 = 2
Ä√ √ äÄ √ ä Ä√ √ ä Ä√ √ ä
⇔ 3x + 4 − 3x + 2 1 + 9x2 + 18x + 8 = 3x + 4 − 3x + 2 3x + 4 + 3x + 2
"√ √
3x + 4 − 3x + 2 = 0
⇔ √ √ √ .
1 + 9x2 + 18x + 8 = 3x + 4 + 3x + 2
√ √ 2
• 3x + 4 − 3x + 2 = 0 ⇔ √ √ = 0 ⇒ Phương trình vô nghiệm.
3x + 4 + 3x + 2
√ √ √
• 1 + 9x» 2 + 18x + 8 = 3x + 4 + 3x + 2
√ √
⇔ 1 + (3x + 4) (3x + 2) − 3x + 4 − 3x + 2 = 0
"√ 
Ä √ äÄ √ ä 3x + 4 = 1 x = −1 (loại)
⇔ 1 − 3x + 4 1 − 3x + 2 = 0 ⇔ √ ⇔  1 .
3x + 2 = 1 x=−
3
1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = − .
3

Câu 3.
1. Tìm các số nguyên tố p sao cho 13p + 1 là lập phương của một số tự nhiên.

2. Tìm hai số x, y nguyên dương sao cho (x + 2)2 − 6 (y − 1)2 + xy = 24.


Lời giải.
1. Giả sử 13p + 1 = a3 (a ∈ N, a ≥ 3).
Phương trình ⇔ 13p = (a − 1) (a2 + a + 1).
Do(13 và p đều là các số nguyên
 ( tố, nên chỉ có thể xảy ra các trường hợp sau:
a − 1 = 13 a = 14
 2 
 a +a+1=p  p = 211
⇔ ( .
 
( (
 a−1=p  a−1=p p = 2

2
 ⇔
a + a + 1 = 13 (a − 3)(a + 4) = 0 a=3
Vậy p = 2 hoặc p = 211.

2. Ta có:
(x + 2)2 − 6 (y − 1)2 + xy = 24 ⇔ x2 + 4x − 6y 2 + 12y + xy = 26
⇔ x2 − 2xy + 4x + 3xy − 6y 2 + 12y = 26 ⇔ x (x − 2y + 4) + 3y (x − 2y + 4) = 26
 

⇔ (x − 2y + 4) (x + 3y) = 2.13 = 1.26


Vì x, y nguyên dương do đó x + 3y nguyên dương nên chỉ có thể xảy ra các trường hợp
sau:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 564

68

x =
( (
x + 3y = 1 x + 3y = 1

• ⇔ ⇔ 5 (loại).
x − 2y + 4 = 26 x − 2y = 22 y = − 21

5
43

x =
( (
x + 3y = 26 x + 3y = 26

• ⇔ ⇔ 5 (loại).
x − 2y + 4 = 1 x − 2y = −3 y =
 29
5
31

x =
( (
x + 3y = 2 x + 3y = 2

• ⇔ ⇔ 5 (loại).
x − 2y + 4 = 13 x − 2y = 9 y =
 7
5
( ( (
x + 3y = 13 x + 3y = 13 x=4
• ⇔ ⇔ (nhận).
x − 2y + 4 = 2 x − 2y = −2 y=3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vậy phương trình có nghiệm nguyên dương duy nhất: (x; y) = (4; 3).

Câu 4.
a b 4c
1. Cho các số dương a, b, c. Chứng minh rằng: + + > 2.
b+c c+a a+b
(
a2 + b2 + c2 = 11
2. Cho các số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện: .
ab + bc + ca = 7
1
Chứng minh: ≤ a, b, c ≤ 3.
3
Lời giải.

1. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz dạng Engel và bất đẳng thức Cô-si ta có:
a b 4c a2 b2 4c2 (a + b + 2c)2
+ + = + + ≥
b+c c+a a+b ab + ca bc + ab ca + bc 2 (ab + bc + ca)
2 2
(a + b) + 4c (a + b) + 4c 4ab + 4ac + 4bc + 4c2
= ≥
2 (ab + bc + ca) 2 (ab + bc + ca)
2
c
=2+ > 2 (do c>0).
ab + bc + ca
2. Từ giả thiết ta có:
a2 + b2 + c2 = (a + b + c)2 − 2 (ab + bc + ca) ⇒ a + b + c = 5
(5 − a)2
⇒ b + c = 5 − a ⇒ bc ≤
4
◦ ab + bc + ca = 7 ⇒ a(b + c) = 7 − bc ⇒ a(5 − a) = 7 − bc
(5 − a)2 1
⇒ a(5 − a) ≥ 7 − ⇔ −3a2 + 10a − 3 ≥ 0 ⇔ ≤ a ≤ 3
4 3
1
Do vai trò của a, b, c là bình đẳng và đối xứng nên ta có: ≤ a, b, c ≤ 3.
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 565

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi (P ) và (Q) theo thứ tự là đường
tròn nội tiếp của tam giác AHB và tam giác AHC. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài (khác BC) của
hai đường tròn (P ) và (Q), cắt AB, AH, AC theo thứ tự ở M, K, N .

1. Chứng minh tam giác HP Q đồng dạng với tam giác ABC.

2. Chứng minh P K ∥ AB và tứ giác BM N C là tứ giác nội tiếp.


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

3. Chứng minh năm điểm A, M, P, Q, N cùng nằm trên một đường tròn.

4. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, biết AB = a, AC = 3a. Một đường
thẳng thay đổi đi qua H cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D và E. Tính giá
trị lớn nhất của diện tích tam giác IDE theo a.

Lời giải.

A E

N
F
K
M

Q
P

B
H I C

1. Do P, Q lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABH, AHC
⇒ HP, HQ lần lượt là các đường phân giác của góc BHA, ’ ⇒ P’
’ CHA HQ = 90◦ (1).
AH AC
Ta có: ∆ABH v ∆CBA (g.g) ⇒ = (2).
BH AB

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 566

(
P’
BH = HAQ

Mặt khác: ABH ’ ⇒
’ = HAC
BHP
’ = AHQ ’ = 45◦
AH QH
⇒ ∆P BH v ∆QAH (g.g) ⇒ = (3).
BH PH
Từ (1), (2), (3) ⇒ ∆HP Q v ∆ABC.

M÷KP = P
÷ KH
2. M N, AH là các tiếp tuyến chung của (P ), (Q) ⇒ KQ = 90◦ .
⇒ P’
HKQ
÷ = QKN
÷
⇒ Tứ giác P KQH nội tiếp ⇒ P÷ KH = P’QH (cùng chắn cung P˜ H).
Theo chứng minh trên: P QH = BCA ⇒ P KH = BCA.
’ ’ ÷ ’
Suy ra: P
÷ KH = BAH.
’ Do hai góc bằng nhau và ở vị trí sole trong nên: P K ∥ AB.
◦ Ta có: BM
÷ N + ACB
’ =M ÷ AK + M
÷ KA + ACB
’ =M ÷ KP + M ÷ KA + P÷ KH = 180◦ .
⇒ Tứ giác BM N C nội tiếp.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


3. AB, M N là các tiếp tuyến của đường tròn (P ).
 BM
÷ N
P MK =

 ÷
Ta có: 2 .


M M÷ AH ACB

 ’ AP = =
2 2

Mà BM N + BCA = 180 (chứng minh trên) ⇒ P
÷ ’ ÷MK + M ’ AP = 90◦ .
Từ đó suy ra: P’AN = P ÷ M N hay tứ giác M P N A nội tiếp một đường tròn.
Chứng minh tương tự ta cũng có tứ giác AM QN nội tiếp một đường tròn.
Vậy 5 điểm A, M, Q, N, P cùng thuộc một đường tròn.

4. Kẻ đường kính DF của (I).


’ = 90◦ .
Ta có: DF 2 = BC 2 = 10a2 và DEF
1 1 1 ED2 + EF 2 DF 2 5a2
S∆IDE = S∆DEF = ED.EF ≤ = = .
2 4 4 2 8 4
2
5a
Vậy giá trị lớn nhất của diện tích tam giác IDE là .
4
Dấu "=" xảy ra⇔ ED = EF ⇔ ∆DEF vuông cân tại E ⇔ ∆DIE vuông cân tại I.
Khi đó E, D là giao điểm của quỹ tích cung chứa góc 45◦ dựng trên IH (cố định) và đường
tròn tâm (I).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 567

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN ĐẠI
ĐỀ SỐ 122
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HỌC VINH, VÒNG 2, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Giải phương trình


2 5
a) (x − 1)2 + = .
x2 − 2x + 3 2

b) 3x x2 + x + 1 = 3x2 + x + 1.

Lời giải.
2 5
a) Phương trình đã cho tương đương với phương trình x2 − 2x + 1 + 2 = . Đặt
 x − 2x + 3 2
9 t = 4,
t = x2 − 2x + 3 ≥ 2. Phương trình trở thành t2 − t + 2 = 0 ⇔  1 .
2 t = (không thỏa mãn)
√ 2
Suy ra x2 − 2x + 3 = 4 ⇔ x = 1 ± 2.
b) √
Phương trình đã cho ⇔ 3x x2 + x + 1 = 2x2 + (x2 + x + 1)
Å ã2
x x
⇔2 √ − 3√ + 1 = 0.
x2 + x + 1 x2 + x + 1 
x t=1
√ 2
Đặt t = , phương trình trở thành 2t − 3t + 1 = 0 ⇔  1.
x2 + x + 1 t=
√ 2
Với t = 1, ta có x = x2 + x + 1 (Vô nghiệm).
( √
1 √ x≥0 1 + 13
Với t = , ta có 2x = x2 + x + 1 ⇔ 2 2
⇔x= .
2 4x = x + x + 1 6

x + 2 = 2y + 1

Câu 2. Giải hệ phương trình √ x p


y .
x−1+ 2−y =1

Lời giải.
Điều kiện: x ≥ 1, y ≤ 2, y 6= 0. Phương trình đầu tương đương với
(
x − 2y = 0
x2 y + 2y = 2y 2 + x ⇔ (x − 2y)(xy − 1) = 0 ⇔ .
xy − 1 = 0

Với x = 2y, thay vào phương trình còn lại ta được


√ √ p
2y − 1 + 2 − y = 1 ⇔ 2 (2y − 1)(2 − y) = −y (Vô nghiệm).


1 1
Với y = , thay vào phương trình còn lại ta được x − 1 + 2 − = 1. Vì x ≥ 1 nên
x x
V T ≥ 1 = V P, do đó x = 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 568

Vậy hệ có nghiệm (x; y) = (1; 1).


Câu 3. Tìm tất cả các bộ số nguyên dương (a; b; c) thỏa mãn a < b < c sao cho đa thức
P (x) = x(x + a)(x + b)(x + c) + 1 là bình phương của một đa thức có hệ số nguyên.
Lời giải.
Do đa thức P (x) có bậc cao nhất là 4 và hệ số của nó là 1, nên ta có thể giả sử P (x) =
(x2 + mx + n)2 với m, n ∈ Z.
Từ P (0) = 1, suy ra n = ±1.
Với n = 1, ta có x(x + a)(x + b)(x + c) + 1 = (x + mx + 1)2 ⇔ x(x + a)(x + b)(x + c) =
x(x + m)(x2 + mx + 2). Suy ra m > 0 và phương trình x2 + mx + 2 = 0 có hai nghiệm nguyên
âm phân biệt ⇔ ∆ = m2 − 8 = k 2 , k ∈ N∗ ⇔ (m + k)(m − k) = 8. Do m > k > 0 và cùng chẵn
nên(
m+k =4
. Suy ra m = 3. Vậy P (x) = x(x + 1)(x + 2)(x + 3).
m−k =2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Với n = −1, tương tự ta có

x(x + a)(x + b)(x + c) = x(x + m)(x2 + mx − 2)

Vì phương trình x2 + mx − 2 = 0 có nghiệm nguyên âm nên trường hợp này không thỏa mãn
yêu cầu đề bài.
Vậy (a; b; c) = (1; 2; 3).
Câu 4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và điểm M nằm trên nửa đường
tròn đó (M khác A và B). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên AB. Gọi I, I1 , I2 lần lượt
là tâm đường tròn nội tiếp của các tam giác M AB, M AH, M BH. Các đường thẳng M I1 , M I2
cắt AB tương ứng tại E và F.
a) Chứng minh rằng AI1 ⊥ M I2 và M I ⊥ I1 I2 .
b) Chứng minh rằng EF I2 I1 là tứ giác nội tiếp đường tròn và các đường thẳng M H, EI2 , F I1
đồng quy.
c) Tìm giá trị lớn nhất của I1 I2 theo R khi M thay đổi trên nửa đường tròn đã cho.
Lời giải.

I I2

I1

A E H O F B

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 569

a) Gọi K = AI1 ∩ M F. Vì M ÷ AB = BM ÷ H (cùng phụ với M ÷ BA), suy ra M ÷ AK = BM÷ F.


◦ ◦ ◦
Mà BM F + AM F = 90 , suy ra M AK + AM F = 90 ⇒ AKM = 90 hay AI1 ⊥ M I2 .
÷ ÷ ÷ ÷ ÷
Tương tự BI2 ⊥ M I1 , suy ra I là trực tâm của tam giác M I1 I2 hay M I ⊥ I1 I2 .
b) Vì có AK vừa là đường cao vừa là phân giác nên tam giác AM F cân tại A. Suy ra K

là trung điểm của M F . Vì EM ÷ F = AM B = 45◦ và I÷ ◦
1 KM = 90 nên tam giác M I1 F vuông
2
cân tại K.
√ MF ME M I1 M I2 1
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Suy ra M I1 = 2M K = √ . Tương tự ta có M I2 = √ . Suy ra = =√ ⇒


2 2 MF ME 2
∆M I1 I2 v ∆M F E (c.g.c) ⇒ M ÷ I1 I2 = M÷ F E ⇒ tứ giác EF I2 I1 nội tiếp.
M I1 1 ◦ ◦
Vì = √ và I÷ 1 M F = 45 nên tam giác M I1 F vuông cân tại I1 ⇒ M I1 F = 90 ⇒
÷
MF 2
◦ ◦
F I1 E = 90 . Tương tự ta cũng có EI
’ ’ 2 F = 90 . Suy ra M H, EI2 , F I1 là các đường cao của tam
giác M EF , nên M H, EI2 , F I1 đồng quy.
c) Vì tam giác AM F cân tại A nên AF = AM . Tương tự BE = BM. Suy ra EF =
p √ √
AF + BE − AB = AM + BM − AB ≤ 2(AM 2 + BM 2 ) − AB = 2AB 2 − AB = 2R( 2 − 1).
I1 I2 M I1 1
Từ câu b) ta có = =√ .
EF MF√ 2
EF 2R( 2 − 1) √
Suy ra I1 I2 = √ ≤ √ = (2 − 2)R.
2 2
Dấu đẳng thức xảy ra khi AM = BM hay M là điểm chính giữa AB. Vậy giá trị lớn nhất

của I1 I2 là (2 − 2)R.
Câu 5. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 1 ≤ a, b, c ≤ 2. Tìm giá trị lơn nhất của biểu thức
a2 + b2 + c2 (a + b + c)3
P = + .
ab + bc + ca 3(a3 + b3 + c3 )

Lời giải.
Ta có 3(a3 +b3 +c3 )−(a+b+c)(a2 +b2 +c2 ) = (a−b)(a2 −b2 )+(b−c)(b2 −c2 )+(c−a)(c2 −a2 ) ≥ 0.
Suy ra 3(a3 + b3 + c3 ) ≥ (a + b + c)(a2 + b2 + c2 ). Do đó

a2 + b2 + c2 (a + b + c)3
P ≤ +
ab + bc + ca (a + b + c)(a2 + b2 + c2 )
a2 + b2 + c2 2(ab + bc + ca)
= + +1
ab + bc + ca a2 + b 2 + c2

a2 + b2 + c2 2
Đặt t = , t ≥ 1, khi đó P ≤ t + + 1.
ab + bc + ca t
Vì a, b, c ∈ [1, 2], nên a + b ≥ c, b + c ≥ a, c + a ≥ b. Suy ra c(a + b) + a(b + c) + b(c + a) ≥
2
a2 + b2 + c2 , hay t ≤ 2. Từ t ∈ [1; 2] ta nhận được (t − 1)(t − 2) ≤ 0 ⇔ t + + 1 ≤ 4. Dấu đẳng
t
thức khi a = b = c. Vậy giá trị lớn nhất của P là 4.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 570

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN ĐẠI
ĐỀ SỐ 123
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HỌC VINH, VÒNG 1, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn a + b = 5, ab = 2. Tính giá trị của biểu thức
Ç √ √ å Ç √ √
a a+b b √ a a−b b √
å
A= √ √ − ab · √ √ + ab .
a+ b a− b

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.
Ä √ √ äÄ √ √ ä
A = a − ab + b − ab a + ab + b + ab
Ä√ √ ä2 Ä√ √ ä2
= a− b · a+ b
= (a − b)2 = (a + b)2 − 4ab.

Thay a + b = 5, ab = 2 vào A ta được A = 17


Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2 − 2mx + m − 1 = 0 có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn 2 (x1 + x2 ) + x21 x22 = 0.
Lời giải.
Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆0 = m2 − m + 1 > 0. Vì m2 − m + 1 > 0 với mọi
m ∈ R nên phương trình luôn ( có hai nghiệm phân biệt, kí hiệu x1 , x2 .
x1 + x2 = 2m,
Áp dụng định lí Vi-ét ta có
x1 x2 = m − 1.
Do đó, 2 (x1 + x2 ) + x1 x2 = 0 ⇔ 4m + (m − 1)2 = 0 ⇔ m = −1.
2 2

Câu 3.
(
x2 + xy = 36
a) Giải hệ phương trình
y 2 + yx = 45.
√ √ √
b) Giải phương trình 2 x + 1 + 2x + 3 = 2x2 + 11x − 2.
Lời giải.
2 2 2
" hai phương trình theo vế của hệ ta được x + 2xy + y = 81 ⇔ (x + y) = 81
a) Cộng
x+y =9

x + y = −9.
* Với x + y = 9 ⇔ y = 9 − x thay vào phương trình x2 + xy = 36 ta được x2 + x(9 − x) =
36 ⇔ x = 4 ⇒ y = 5.
* Tương tự, với x + y = −9 ta được x = −4, y = −5.
Vậy hệ có hai nghiệm (x; y) là (4; 5) và (−4; −5).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 571
(
x ≥ −1,
b) Điều kiện Với điều kiện đó, phương trình đã cho tương đương
2x2 + 11x − 2 ≥ 0.
"
√ √ t=6
4 2x2 + 5x + 3 = 2x2 +5x−9 ⇔ t2 −4t−12 = 0 (t = 2x2 + 5x + 3 ≥ 0) ⇔ .
t = −2(loại)


x=3
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

2
Với t = 6 ⇔ 2x + 5x − 33 = 0 ⇔  11 . Đối chiếu điều kiện, ta có nghiệm của
x=−
2
phương trình là x = 3.

Câu 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là trực tâm của
tam giác ABC, vẽ hình bình hành BHCQ.

a) Chứng minh rằng ABQC là tứ giác nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh BAH


’ = CAO.

c) Gọi M là giao điểm của HQ và BC, G là giao điểm của AM với OH. Chứng minh rằng
G là trọng tâm của tam giác ABC.

’ · tan AQC
d) Chứng minh rằng nếu OG song song với BC thì tan AQB ’ = 3.

Lời giải.

G
O

B K M C

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 572

a) Vì tứ giác BHCQ là hình bình hành nên BH ∥ QC, CH ∥ BQ do đó, AC ⊥ CQ,


AB ⊥ BQ. Từ đó suy ra ABQC nội tiếp đường tròn đường kính AQ hay A, B, C, Q nằm
trên đường tròn (O).

b) Ta có: ABC
’ = AQC
’ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
˜ mà BAH
’ + ABC
’ = CAO
’+
’ = 90◦ suy ra BAH
AQC ’ = CAO.

c) Vì BHCQ là hình bình hành nên M là trung điểm BC và HQ. Tam giác AHQ có M là
trung điểm HQ, O là trung điểm AQ, OH cắt AM tại G nên nhận G làm trọng tâm. Suy
2
ra AG = AM mà M là trung điểm BC do đó G cũng là trọng tâm tam giác ABC.
3
AK ’ = AK .
d) Ta có: tan AQB
’ = tan ACB
’= , tan AQC
’ = tan ABC
KC KB
HB HK BK
Lại có, ∆HBK v ∆CAK (g.g) nên = = suy ra AK.HK = BK.CK.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


AC CK AK
’ = AK = AM = 3.
’ · tan AQC
Do đó, tan AQB
HK GM

Câu 5. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x2 + y 2 + z 2 = 3. Chứng minh rằng

1 1 1
5(x + y + z) + 3
+ 3 + 3 ≥ 18.
x y z

Lời giải.
1 2 2
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta được x + 3 ≥ . Ta chỉ cần chứng minh 4x + ≥ x2 + 5.
x x x
2 2 2 2
Thật vậy, 4x + − x − 5 ≥ 0 ⇔ (x − 1) (x − 2) ≤ 0 (đúng, vì x < 3 nên x < 2).
x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 573

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 124
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC BÌNH DƯƠNG, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. (3 điểm )

3√ 4
a/ Giải phương trình: x2 − 3x + 1 = − x + x2 + 1
3

2
x −|x| =|yz|


b/ Giải hệ phương trình: y 2 −|y| =|xz|


 2
z −|z| =|yx|

Lời giải.

2 − 3√ 4 −1 p 2
a/ Ta có: x −3x+1 = x + x2 + 1 ⇔ (x2 −x+1)−2x = √ (x − x + 1)(x2 + x + 1)
3 3
−1 √ ab
Đặt a = x2 −x+1, b = x2 +x+1 ⇔ 2a−b = √ ab ⇒ (2a−b)2 = ⇒ 12a2 −13ab+3b2 =
3 3 √
7+3 5
ñ ñ  x= 2√
4a = 3b x2 − 7x + 1 = 0 
0 ⇒ (4a − 3b)(3a − b) = 0 ⇒ ⇒ ⇒  7 − 3 5
3a = b x2 − 2x + 1 = 0  x=
 2
x=1
 
2


 x −|x| =|yz| |x|(|x| − 1) =|yz|


b/ y 2 −|y| =|xz| ⇔ |y|(|y| − 1) =|xz| ⇒|xyz| = (|x| − 1)(|y| − 1)(|z| − 1)(xyz 6= 0)(vô

 

 2
z −|z| =|yx| |z|(|z| − 1) =|yx|

lý).
Lại có (x, y, z) = (0, 0, 0) là một nghiệm của hệ. Với mọi (x, y, z) = (0, a, b) hoặc (x, y, z) =
(0, 0, b) đều không thoả mãn hệ; vai trò của x,y,z như nhau.
Kết luận: hệ có nghiệm duy nhất (x, y, z) = (0, 0, 0).

Câu 2. (1, 5 điểm )


Với x, y là các số dương thoả mãn diều kiện x ≥ 2y, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x2 + y 2
M=
xy
Lời giải.
x2 + 4y 2 − 3y 2 4xy 3y 3 5
M= ≥ − 6= 4 − =
xy xy x 2 2
5
Kết luận: giá trị nhỏ nhất của M =
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 574

Câu 3. (2 điểm )
ac
a/ Cho a, b, c, d là các số thực thoả mãn: b + d 6= 0; ≥ 2. Chứng minh phương trình
b+d
(x2 + ax + b)(x2 + cx + d) = 0 ẩn x luôn có nghiệm.

b/ Tìm các cặp số nguyên (x, y) thoả mãn: x2 − y 2 = xy + 8 .

Lời giải.

a2 − 4b < 0 a2 + c2 a2 + c2
a) Giả sử phương trình đã cho vô nghiệm ⇒ ⇒ < 4 mà ≥ 4.
c2 − 4d < 0 b+d b+d
Suy ra phương trình đã cho luôn có nghiệm.

b) x2 − y 2 = xy + 8 ⇒ x2 − xy − (y 2 + 6) = 0 ⇒ ∆ = y 2 + 4(y 2 + 8) = 5y 2 + 32. Để (x, y) là


cặp số ngyên suy ra ∆ = a2 . a2 là số chính phương nên chia cho 5 dư 0, 1, 4 mà theo ∆, a2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


chia 5 dư 2. Vậy không có cặp số nào thoả mãn.

Câu 4. (3, 5 điểm )


Cho tam giác ABC vuông tại A(AB < AC) ngoại tiếp đường tròn tâm O. Gọi D, E, F lần
lượt là tiếp điểm của O với các cạnh AB, AC, BC; I là giao điểm của BO với EF , M là điểm
di động trên đoạn CE.

a/ Tính số đo góc BIF


‘.

b/ Gọi H là giao điểm của BM và EF . Chứng minh rằng nếu AM = AB thì tứ giác ABHI
là tứ giác nội tiếp.

c/ Gọi N là giao điểm của BM với cung nhỏ EF


˜ của O; P và Q lần lượt là hình chiếu vuông
góc của N lên các đường thẳng DE, DF . Xác định vị trí của M để độ dài P Q lớn nhất.

Lời giải.

E
P
D

O I M
L N
H
B
Q C
F

‘ = 90◦
a/ Gọi L là giao của BO và DF ⇒ ILF
1’
Dễ thấy DAEO là hình chữ nhật ⇒ DF
’ I = DOE = 45◦
2
‘ = 45◦
Do đó: BIF

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 575

b/ 4ABM vuông cân tại A ⇒ ABD’ = 45◦


Do đó: DBH
’ = DF ’ H = 45◦ ⇒ DBF H nội tiếp. Mà ODBF nội tiếp ⇒ B, D, O, H, F cùng
’ = 90◦ .
thuộc một đường tròn ⇒ OHB
Mà: AO ⊥ BM nên BAH’ = 45◦ = BIH
’ ⇒ ABHI nội tiếp.

c/ N QDP nội tiếp ⇒ N ’PQ = N ’DQ = N


’ DF = N’EF .
PQ NP
Tương tự ta có: N
’ QP = N
’ F E ⇒ 4N P Q v 4N EF ⇒ = ≤ 1 ⇒ P Q ≤ EF.
EF NE
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Đẳng thức xảy ra: ⇔ P trùng E, Q trùng F ⇔ P Q là đường kính của (O) ⇔ M là giao
của đường kính DN của O và AC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 576

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN BẮC
ĐỀ SỐ 125
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 NINH, BẮC NINH, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ √ √
2x − 3 x − 2 x3 − x + 2x − 2
Câu 1. Cho các biểu thức P = √ và Q = √ với x ≥ 0; x 6= 4.
x−2 x+2

a) Rút gọn các biểu thức P và Q.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Tìm tất cả giá trị của x để P = Q.

Lời giải.

a) Ta có √ √
(2x − 4 x) + x − 2 √
P = √ =2 x+1
x−2
và √ √
(x x + 2x) − x − 2
Q= √ = x − 1.
x+2
"√ √
√ √ 2 x=1+ 3 √
b) P = Q ⇔ x − 2 x − 2 = 0 ⇔ ( x − 1) = 3 ⇔ √ √ ⇔ x = 4 + 2 3.
x = 1 − 3 (loại)

Câu 2.
a b c
a) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn = = . Tính giá trị của biểu thức
b c a
4a + 6b + 2017c
P = .
4a − 6b + 2017c
(
x2 + 2y = xy + 4
b) Giải hệ phương trình √ p (x, y ∈ R) .
x2 − x + 3 − x 6 − x = (y − 3) y − 3

Lời giải.

a) Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

a b c a+b+c
= = = =1⇒a=b=c
b c a b+c+a

Do đó
4a + 6a + 2017a 2027
P = = .
4a − 6a + 2017a 2015

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 577

b) Điều kiện x ≤ 6; y ≥ 3. Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với
"
x=2
(x − 2)(x + 2 − y) = 0 ⇔
y =x+2
p
 Với x = 2, thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được 1 = (y − 3)3 ⇔ y = 4.
 Với y = x + 2, thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được
√ √
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

x2 − x + 3 = (x − 1) x − 1 + x 6 − x

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho các số thực dương ta có


√ √ (x − 1)2 + (x − 1) x2 + 6 − x
(x − 1) x − 1 + x 6 − x ≤ + = x2 − x + 3
2 2
( √
x−1= x−1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi √ ⇔ x = 2 ⇒ y = 4 (thỏa mãn điều
x= 6−x
kiện).
Vậy hệ có nghiệm (x; y) = (2; 4)
Chú ý: Có thể trình bày lời giải phương trình trên bằng cách phân tích thành tổng của các
bình phương.

Câu 3.

a) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c ≤ 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a2 + 6a + 3 b2 + 6b + 3 c2 + 6c + 3
M= + +
a2 + a b2 + b c2 + c

b) Cho tam giác vuông có số đo các cạnh là các số tự nhiên có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai
chữ số của số đo cạnh huyền ta đươc số đo một cạnh góc vuông. Tính bán kính đường
tròn nội tiếp tam giác đó.

Lời giải.
a2 + 6a + 3 (a2 + a) + (3a + 3) + 2a 3 2
a) Ta có 2
= = 1+ + . Biến đổi tương tự với các
a +a a(a + 1) a a+1
biểu thức còn lại và cộng vế với vế ta được
Å ã Å ã
1 1 1 1 1 1
M =3+3 + + +2 + +
a b c a+1 b+1 c+1
1 1 1 9
Áp dụng bất đẳng thức cơ bản + + ≥ , ∀x, y, z > 0 suy ra
x y z x+y+z
27 18
M ≥3+ +
a+b+c a+b+c+3
27 18
Lại có 0 < a + b + c ≤ 3 nên M ≥ 3 + + = 15.
3 6
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.
Vậy min M = 15.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 578

b) Giả sử tam giác đã cho là ABC vuông tại A, có BC = ab, AC = cd, AB = ba với
0 < b < a ≤ 9; 1 ≤ c ≤ a; 0 ≤ d ≤ 9. Theo định lí Pytagore thì
2 2 2 2
ab = cd + ba ⇔ cd = 99(a2 − b2 ) (∗)

Suy ra
cd2 ...3 cd...3
 
2. .
cd ..33 ⇒ ⇒ ⇒ cd..33 ⇒ cd ∈ {33, 66, 99}
2.  ..
cd ..11 cd.11

Mặt khác cd < ab ≤ 99 nên cd = 33 hoặc cd = 66.


 Nếu cd = 66 thì thay vào (∗) được (a − b)(a + b) = 44. Do a − b; a + b cùng tính chẵn lẻ
và 0 < a − b < a + b < 18 nên không tồn tại a, b thỏa mãn.
 Nếu cd = 33 thì
( ( thay vào (∗) suy ra (a − b)(a + b) = 11. Do 0 < a − b < a + b < 18 nên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a−b=1 a=6
⇔ .
a + b = 11 b=5
S AB.AC
Khi đó AB = 56; AC = 33; AB = 65, suy ra r = = = 12.
p AB + BC + CA

Câu 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC, nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại
A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại M . Kẻ đường cao BF của tam giác ABC(F ∈
AC). Từ F kẻ đường thẳng song song với M A cắt AB tại E. Gọi H là giao điểm của CE và
BF ; D là giao điểm của AH và BC.
MC AC 2
a) Chứng minh rằng M A2 = M B.M C và = .
MB AB 2
b) Chứng minh rằng AH vuông góc với BC tại D.

c) Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh rằng bốn điểm E, F, D, I cùng nằm trên một đường
tròn.

d) Từ H kẻ đường thẳng vuông góc với HI cắt AB, AC lần lượt tại P và Q. Chứng minh
rằng H là trung điểm của P Q.

Lời giải.

a) Ta có 4M AB v 4M CA (g.g) nên

MA MB
= ⇒ M A2 = M B.M C
MC MA


MA AB AC 2 M C2 M C2 MC
= ⇒ 2
= 2
= =
MC AC AB MA M B.M C MB

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 579

Q
F
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

O
E L
H
K
M C
B D I
P

b) Do M
÷ AE = AEF
’ (vì AM ∥ EF ) và ACB ’ =M
÷ AE (cùng chắn cung AB)
˜ nên ACB
’ =
AEF
’ , suy ra tứ giác BEF C nội tiếp.
Mà BF
’ C = 90◦ ⇒ BEC’ = 90◦ hay CE ⊥ AB. Do đó H là trực tâm của tam giác
ABC ⇒ AH ⊥ BC.
1
c) Vì 4BF C vuông tại F nên F I = BC ⇒ 4BF I cân tại I. Do đó F‘
IC = 2IBF
‘.
2
Tứ giác BEHD nội tiếp nên HBD
’ = DEH ’ (1).
Tứ giác AEHF nội tiếp nên HAF
’ = HEF ’ (2).
Măt khác, HAF
’ = HBD ’ (cùng phụ với ACB)
’ (3).
’ = 1 DEF
Từ (1), (2), (3) suy ra HBD ’ ⇒ F‘ IC = DEF
’.
2
Vậy bốn điểm E, F, I, D cùng thuộc một đường tròn.

d) Gọi K, L lần lượt là trung điểm của BE, F C. Suy ra IK là đường trung bình của tam
giác BEC ⇒ IK ∥ EC ⇒ IK ⊥ BE.
Mặt khác IH ⊥ HP nên tứ giác P KHI nội tiếp ⇒ HP ’I = HKI.

Chứng minh tương tự được HQI
’ = HLI.‘
Ta có HKE
÷ + HKE ÷ = 90◦ và HLI ‘ + HLF’ = 90◦ (4).
HE BE HE KE
Lại có 4HBE v 4HCF ⇒ = ⇒ = .
HF CF HF LF
Mặt khác HEK
÷ = HF ’ L nên 4HKE v 4HLF (c.g.c). Suy ra HKE÷ = HLF ’ . Kết hợp
với (4) suy ra HKI
’ = HLI ‘ ⇒ HP ’ do đó 4IP Q cân tại I. Mà IH ⊥ P Q nên
’I = HQI,
H là trung điểm P Q.

Câu 5. Cho 2n + 1 số nguyên, trong đó có đúng một số 0 và các số 1, 2, 3, ..., n mỗi số xuất
hiện hai lần. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta luôn sắp xếp được 2n + 1 số nguyên
trên thành một dãy sao cho với mọi m = 1, 2, ..., n có đúng m số nằm giữa hai số m.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 580

Để ý rằng, với hai tập, mỗi tập gồm các số lẻ từ 1 đến 2k + 1 ta có thể sắp xếp sao cho thỏa
mãn yêu cầu bài toán với một ô trống ở giữa, như sau:

2k + 1; 2k − 1; ...; 3; 1; ; 1; 3; ...; 2k − 1; 2k + 1

Với hai tập, mỗi tập gồm các số chẵn từ 2 đến 2k, ta có thể sắp xếp sao cho thỏa mãn yêu cầu
bài toán với hai ô trống ở giữa, như sau:

2k; 2k − 2; ...; 4; 2; ; ; 2; 4; ...; 2k − 2; 2k

Như vậy, có hai trường hợp


• Với n = 2k + 1, k ∈ N cách xếp sau sẽ thỏa mãn yêu cầu bài toán

2k + 1; 2k − 1; ...; 3; 1; 2k; 1; 3; ...; 2k − 1; 2k + 1; 2k − 2; ...; 4; 2; 2k; 0; 2; 4; ...; 2k − 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


• Với n = 2k, k ∈ N, k ≥ 1 cách xếp sau sẽ thỏa mãn yêu cầu bài toán

2k − 1; ...; 3; 1; 2k; 1; 3; ...; 2k − 1; 2k − 2; ...; 4; 2; 0; 2k; 2; 4; ...; 2k − 2.

Vậy bài toán được chứng minh.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 581

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 126
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC BẠC LIÊU, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Cho n = 2018.20172016 − 112017 − 62016 . Chứng minh n chia hết cho 17.

b) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: x2 + y 2 + 5x2 y 2 + 60 = 37xy.

Lời giải.

a) Ta có 2017 ≡ 11 mod 17 ⇒ 20172016 ≡ 112016 mod 17.


Mặt khác: 2018 ≡ 12 mod 17.
Suy ra 2018.20172016 ≡ 12.112016 mod 17.
Hay 2018.20172016 ≡ (11 + 1).112016 ≡ 112017 + 112016 mod 17.
Suy ra 2018.20172016 − 112017 ≡ 112016 mod 17.
Suy ra n = 2018.20172016 − 112017 − 62016 ≡ 112016 − 62016 mod 17.
Ta lại có:

• 112 ≡ 2 mod 17, suy ra 112016 = (112 )1008 ≡ 22008 mod 17.
• 62 ≡ 2 mod 17, suy ra 62016 = (62 )1008 ≡ 22008 mod 17.

Do đó ta có n ≡ 21008 − 21008 = 0 mod 17.


Vậy n chia hết cho 17.

b) Cách 1.

x2 + y 2 + 5x2 y 2 + 60 = 37xy ⇔ x2 − 2xy + y 2 = −5x2 y 2 + 35xy − 60


⇔ (x − y)2 = 5(−x2 y 2 + 7xy − 12). (∗)

Vì (x − y)2 ≥ 0, ∀x, y ∈ Z nên −x2 y 2 + 7xy − 12 ≥ 0, ∀x, y ∈ Z. (1)


2
Đặt t = xy, (t ∈ Z). Từ (1) ta có −t + 7t − 12 ≥ 0 ⇔ 3 ≤ t ≤ 4.
Mà t ∈ Z nên ta có t = 3 ∨ t = 4 hay xy = 3 ∨ xy = 4.
Khi đó 5(−x2 y 2 + 7xy − 12) = 0 nên từ (∗) ta cũng có (x − y)2 = 0 hay x = y.
 
xy = 3 x2 = 3 (không tồn tại x ∈ N)
• ⇔ .
x = y x = y
  
xy = 4 x = 2 x = −2
• ⇔ ∨ .
x = y y = 2 y = −2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 582

Vậy cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn phương trình trên là: (2; 2), (−2; −2).
Cách 2. Xét trường hợp x, y ≥ 0.
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho hai số không âm x2 , y 2 ta có:

37xy > 2xy + 5x2 y 2 + 60


⇔ 35xy > 5x2 y 2 + 60
⇔ 7xy > x2 y 2 + 12
⇒ 8xy > x2 y 2 + 12
⇔ 4 > (xy − 4)2
⇔ 2 > xy − 4 > −2
⇔ 6 > xy > 2.

Suy ra, xy ∈ {2; 3; 4; 5; 6}.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Mặt khác, phương trình ban đầu tương đương với:
(x + y)2 = 39xy − 5x2 y 2 − 60. (∗)
Ta xét các trường hợp:

• TH1: xy = 2. Từ (∗) suy ra (x + y)2 = −6 (vô lí).


• TH2: xy = 3. Từ (∗) suy ra (x + y)2 = 12 (loại vì (x + y)2 là số chính phương).
• TH3: xy = 4. Từ (∗) suy ra (x + y)2 = 16. Giải ra ta được x = y = 2.
• TH4: xy = 5. Từ (∗) suy ra (x + y)2 = 10 (loại vì (x + y)2 là số chính phương).
• TH5: xy = 6. Từ (∗) suy ra (x + y)2 = −6 (vô lí).

Thử lại ta thấy (x; y) = (2; 2) là nghiệm của phương trình.


Do xy và (−x).(−y) có vai trò như nhau trong phương trình ban đầu nên nghiệm của phương
trình là (2; 2), (−2; −2).

Câu 2.
» p » p √3
p √
3
a) Cho a = x2 + 3 x4 y 2 + y 2 + 3 x2 y 4 . Chứng minh x2 + 3 y 2 = a2 .

x2 + 2y 2 − 2y = x − 3xy
b) Giải hệ phương trình: .
2x2 + y 2 − 17 = 3xy − x

Lời giải.

3
p
a) Đặt b = x2 ≥ 0, c = 3 y 2 ≥ 0. Bài toán trở thành:
√ √ √
3
Cho a = b3 + b2 c + c3 + bc2 với b, c là hai số thực không âm. Chứng minh: b + c = a2 .
Ta có
√ √
3
a = b3 + b2 c + c3 + bc2
» »
= b2 (b + c) + c2 (b + c)
√ √
= b b + c + c b + c (do b, c ≥ 0)

= (b + c) b + c.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 583

3
Suy ra a2 = (b + c)3 hay b + c = a2 .
ñ
x + y − 1 = 0 (1)
b) Phương trình thứ nhất tương đương (x + y − 1)(x + 2y) = 0 ⇔ .
x + 2y = 0 (2)

• x + y − 1 = 0 ⇔ y = 1 − x, thay vào phương trình (2), ta có:



x=2 ⇒ y = −1
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

3x2 − 2x − 8 = 0 ⇔  −4 7 .
x= ⇒y=
3 3

• x + 2y = 0 ⇔ x = −2y, thay vào phương trình (2), ta có:

−34

17
2 y = ⇒ x =
15y − 2y − 17 = 0 ⇔  15 15 .
y = −1 ⇒ x = 2

−4 7 −34 17
ã Å
Å ã
Vậy hệ đã cho có 3 nghiệm là (2; −1), ; , ; .
3 3 15 15

Câu 3.

a) Cho phương trình: x4 + 2(m − 3)x2 + 3m + 9 = 0 (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị
m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.

b) Cho các số a, b, c thỏa mãn: a ≥ 1; b ≥ 4; c ≥ 9. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
√ √ √
bc a − 1 + ac b − 4 + ab c − 9
M=
abc

Lời giải.

a) Đặt t = x2 (t ≥ 0). Phương trình đã cho trở thành:

t2 + 2(m − 3)t + 3m + 9 = 0. (∗)

Phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (∗) có 2 nghiệm
dương phân biệt. Điều này đồng nghĩa với:

m>9
 

0 2



 ∆ = (m − 3) − 3m − 9 > 0 

 
 m<0
S = t1 + t2 = −2(m − 3) > 0 ⇔ ⇔ −3 < m < 0.

 
 m < 3
P = t1 .t2 = 3m + 9 > 0
 


m > −3

Vậy với −3 < m < 0 thì phương trình đã cho có 4 nghiệm dương phân biệt.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 584

b) Ta có √ √ √
a−1 b−4 c−9
M= + +
a b c
Do a ≥ 1; b ≥ 4 và c ≥ 9 nên áp dụng bất đẳng thức AM-GM với các cặp số không âm,ta
có: √


a−1 1
a = (a − 1) + 1 ≥ 2 a − 1 ⇒ ≤ .




 √ a 2
√ b−4

1
b = (b − 4) + 4 ≥ 4 b − 4 ⇒ ≤ .
 √ b 4


c − 9 1


c = (c − 9) + 9 ≥ 6 c − 9 ⇒

≤ .
c 6
1 1 1 11
Do đó M ≤ + + = .
2 4 6 12  


 a − 1 = 1 a = 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi b−4=4 ⇔ b=8 .

 

c−9=9 c = 18
 

Câu 4. Cho 3 điểm A, B, C cố định thẳng hàng (B nằm giữa A và C). Vẽ đường tròn (O; R)
bất kì đi qua B, C (BC 6= 2R). Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN đến (O; R) (M, N là các tiếp
điểm). Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC và M N , M N cắt BC tại D. Chứng minh:

a) AM 2 = AB.AC.

b) Gọi O0 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OID. Chứng minh O0 thuộc đường thẳng cố
định khi đường tròn (O; R) thay đổi.

Lời giải.

M
C
I
D
B
O0
O
K A

a) Xét ∆ABM và ∆AM C, ta có: )


M
÷ AC : góc chung
AM
÷ B = ACM
÷ (cùng chắn M¯ B)
⇒ ∆ABM v ∆AM C (g-g)
AM AC
Suy ra = hay AM 2 = AB.AC (đpcm).
AB AM

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 585

b) Do B, C cố định nên trung điểm I của BC cố định.


Ta có: OA và OK cùng vuông góc với M N nên O, K, A thẳng hàng. Mặt khác, do tứ giác
IDKO nội tiếp nên AD.AI = AK.AO = AM 2 = const (tính chất phương tích).
Do đó, D cố định.
Ta có ∆OID vuông tại I, nên tâm O0 của đường tròn ngoại tiếp tam giác OID là trung
điểm của cạnh huyền OD.
Khi đó, O0 I = O0 D và I, D cố định nên O0 di động trên đường trung trực của đoạn thẳng
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

ID khi đường tròn (O; R) thay đổi.

Câu 5. Cho đường tròn (O) đường kính BC, trên đường tròn lấy điểm A (A 6= B, C). Tia
phân giác của góc BAC
’ cắt (O) tại E, AI là đường cao của tam giác ABC.

a) Xác định vị trí của điểm A trên đường tròn để tam giác AIE có diện tích lớn nhất.

b) Trên đường tròn lấy điểm M sao cho góc M


÷ CE là góc tù; kẻ EH, CK lần lượt vuông góc
với M C, M E tại H và K. Chứng minh M O vuông góc với HK.

Lời giải.

M
A

K
B C
I O
H

a) Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. Đặt IO = x (0 ≤ x ≤ R).

Ta có: AI = R2 − x2 .
Do AE là phân giác của BAC
’ nên E là điểm chính giữa của BC,˜ suy ra OE ⊥ BC.

Từ đó ta có IE = R2 + x2 .
1 ‘ = 1 AI.IE. sin(90◦ + OIE)
‘ = 1 AI.IE. cos OIE
Ta có SAIE = AI.IE. sin AIE ‘
2 2 2
1 OI 1 1√ 2 1 R2
= AI.IE. = AI.OI = R − x2 .x ≤ (R2 − x2 + x2 ) = .
2 IE 2 2 4 √ 4
√ R 2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi R2 − x2 = x ⇔ x = .
√ 2
√ R 2
Từ đó ta có AI = R2 − x2 = .
2 √
R 2
Vậy điểm A thuộc đường tròn (O) sao cho khoảng cách từ A đến BC bằng .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 586

1’ 1
b) Ta có EM
÷ C = EOC = 90◦ = 45◦ , suy ra ∆M EH vuông cân tại H.
2 2
Tứ giác KCHE nội tiếp nên CHK
÷ = CEK ’ (cùng chắn KC).
¯
Ta lại có OM
÷ H = OM
÷ E + EM
÷ ÷ + 45◦ .
H = OEM
(vì ∆OM E cân tại M nên OM
÷ E = OEM
÷).
Suy ra M÷ HK + OM
÷ ÷ + 45◦ + KEC
H = OEM ’ = OEC’ + 45◦ = 90◦ .
’ = 45◦ ).
(vì ∆OEC vuông cân tại O nên OEC
Suy ra OM ⊥ HK.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 587

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 127
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC BẮC GIANG, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.
Å √ √ √
x x+x−2 x−1
ã
x+2
1) Cho biểu thức A = − √ . √ , với x ≥ 0; x 6= 1.
x−1 x + 3 x + 2 2x + x − 3

a) Rút gọn biểu thức A.


  √   √
x 1009 + 2017 1009 − 2017
b) Tính giá trị của A khi = − .
4 2 2

2) Cho phương trình x2 − 2x − (2m + 1) = 0 (1), (với x là ẩn, m là tham số). Tìm các giá trị
của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn:

x31 + (2m + 5)x2 + 2m 2 122


+ 3 = .
2 x2 + (2m + 5)x1 + 2m 11

Lời giải.
Å √ √ √
x x+x−2 x−1
ã
x+2
1) a) Ta có A = − √ . √
Å √ x−1 √ x + 3 x +ã2 2x + √ x−3
x x+x−2 x+2 x−1
= − √ √ . √ √
√ x − 1 ( x + 1) ( x + 2) ( √ x − 1) (2 x +√3)
x x+x−2 x x+x−2− x+1
Å ã
1 1 1
= −√ . √ = √ √ . √
√ x−1 √ x + 1 2 x +√3 ( x − 1) ( x + 1) 2√ x + 3
x x+x− x−1 1 ( x + 1) (x − 1) 1 x+1
= √ √ . √ = √ √ . √ = √ .
( x − 1) ( x + 1) 2 x + 3 ( x − 1) ( x + 1) 2 x + 3 2 x+3
  √   √
x 1009 + 2017 1009 − 2017
b) Ta có = −
  4 √
2  

2
2018 + 2 2017 2018 − 2 2017
= −
√ 4 √ 4
2017 + 1 2017 − 1
= − = 1. Suy ra x = 4 (thoả mãn).
2 2 √
4+1 3
Thay x = 4 vào biểu thức A ta được A = √ = .
2   4+3 7
√   √
3 x 1009 + 2017 1009 − 2017
Vậy giá trị của biểu thức A bằng khi = − .
7 4 2 2

2) Phương trình x2 − 2x − (2m + 1) = 0 (1).


0
Điều kiện ∆ = 2(1 + m) > 0 ⇔ m > −1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 588

Theo hệ thức Viét ta có: x1 + x2 = 2.


Do x1 là nghiệm của phương trình (1) nên
x21 − 2x1 − (2m + 1) = 0 ⇒ x21 = 2x1 + (2m + 1)
⇒ x31 = 2x21 + (2m + 1)x1 = 2 (2x1 + (2m + 1)) + (2m + 1)x1 = (5 + 2m)x1 + 2(2m + 1).
x3 + (2m + 5)x2 + 2m (2m + 5)(x1 + x2 ) + 2(3m + 1)
Khi đó 1 = = 6 + 5m.
2 2
2 1
Tương tự có 3 = .
x2 + (2m + 5)x1 + 2m 6 + 5m
Theo bài toán ta có 
1 122 6 + 5m = 11
2
6 + 5m + = ⇔ 11(6 + 5m) − 122(6 + 5m) + 11 = 0 ⇔  1 ⇔
6 + 5m 11 6 + 5m =
 11
m=1
 13
m=− .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


11
So sánh điều kiện và thử lại ta được kết quả m = 1.

Câu 2.
√ √ √
1) Giải phương trình 2x2 − x + 4 − 3x = 2 x2 − 2x + 2.
(
x2 y 2 + 4 = 2y 2
2) Giải hệ phương trình
(xy + 2)(y − x) = x3 y 2 .

Lời giải.
√ √ √
1) Phương trình 2x 2−x+ 4 − 3x = 2 x2 − 2x + 2.
(
4 − 3x ≥ 0
Điều kiện
2x2 − x ≥ 0.
Bình phương hai vế ta được phương trình tương đương
»
2x2 − 4x + 4 − 2 (2x2 − x)(4 − 3x) = 0
p √ √ 2
⇔ (2x2 − x) − 2 (2x2 − x)(4 − 3x) + (4 − 3x)
" = 0 ⇔ 2x 2−x− 4 − 3x =0
√ √ x=1
⇔ 2x2 − x = 4 − 3x ⇔ x2 + x − 2 = 0 ⇔
x = −2.
So sánh điều kiện ta được tập nghiệm của phương trình là {−2; 1}.

2) Nhận thấy y = 0 không thoả mãn. Chia hai vế của hai phương trình cho y 2 ta được
4

2
x + y 2 = 2


Å ãÅ ã
2 x
 x+ 1− = x3


y y
4 4
 

 2
x + y 2 = 2
2
x + y 2 = 2

 (1∗ )
⇔ Å ãÅ ã ⇔ Å ãÅ ã
2 2x 2 4 2x
 x+ 2− = 2x 3
 x+ 2
x + 2− = 2x3 (2∗ )

 

y y y y y

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 589

8 2
Biến đổi (2∗ ) ta được x3 + 3
= 2x3 ⇔ x = .
y( (y
2 x = 1 x = −1
Thế x = vào (1∗ ) ta được hoặc (thoả mãn).
y y=2 y = −2
Kết luận nghiệm (x; y) = (1; 2) , (x; y) = (−1; −2).
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 3.

x + y 2017
1) Tìm tất cả các bộ số nguyên dương (x; y; z) thoả mãn √ là số hữu tỉ, đồng thời
y + z 2017
(y + 2)(4xz + 6y − 3) là số chính phương.

2) Trong hình vuông cạnh 1 dm đặt một số hình vuông nhỏ có tổng chu vi bằng 9 dm. Chứng
minh rằng luôn tồn tại một đường thẳng cắt ít nhất ba hình vuông nhỏ (không kể hình
vuông bao ngoài).

Lời giải.

x + y 2017 m √
1) Giả sử √ = ; m, n ∈ Z+ . Biến đổi được xn − ym = (zm − yn) 2017
y + z 2017 n
Từ x, y, z, m, n ∈ Z, suy ra xn − ym = zm − yn = 0 ⇒ xz = y 2
Thay vào ta được (y + 2)(4y 2 + 6y − 3) = (y + 2) [(y + 2)(4y − 2) + 1]
Vì (y + 2, (y + 2)(4y − 2) + 1) = 1 nên y + 2 và 4y 2 + 6y − 3 đều là các số chính phương.
Ta có (2y + 1)2 ≤ 4y 2 + 6y − 3 < (2y + 2)2 ⇒ y = 2 (thoả mãn y + 2 là số chính phương).
Tính được các bộ số (x, y, z) ∈ {(1, 2, 4), (4, 2, 1), (2, 2, 2)}.

2) Chiếu các hình vuông nhỏ lên một cạnh hình vuông bên ngoài (cạnh AB).
Độ dài nhỏ nhất của hình chiếu một hình vuông cạnh a là a. Do đó độ dài nhỏ nhất tổng
9
hình chiếu của tất cả các hình vuông nhỏ là .
4
9
Ta có > 2 = 2AB nên tồn tại 3 điểm thuộc ba hình vuông có cùng hình chiếu xuống cạnh
4
AB. Đường thẳng đi qua 3 điểm đó là đường thẳng cần tìm.

Câu 4. Cho tam giác OAI vuông tại A, B là điểm đối xứng với A qua đường thẳng OI. Gọi
H, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BI; D là giao điểm của đường thẳng AE và đường
tròn (C) tâm O bán kính OA (D khác A).

1) Chứng minh tứ giác BHDE nội tiếp.

2) Gọi J là giao điểm của đường thẳng ID và đường tròn (C) (J khác D). Chứng minh tam
giác ABJ cân.

3) Gọi K là giao điểm của đường thẳng DH và đường tròn (C) (K khác D). Chứng minh rằng

IH 2 = ID.IK − DH.HK.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 590

1) Ta có IA, IB là hai tiếp tuyến của đường tròn (C).


Từ BAE
’ = DBE ’ ta có hai tam giác ABE, BDE đồng dạng, suy ra ABE
’ = BDE
’ (1)
Ta có 4BHE cân tại E nên ABE ’ = BHE ’ (2)
Từ (1), (2) ta có BDE
’ = BHE,’ suy ra tứ giác BHDE nội tiếp.

2) Ta có hai tam giác ABE và BDE đồng dạng.


BE AE EI AE I
Do đó = ⇒ = , E
DE BE DE EI
suy ra hai tam giác DEI và IEA đồng dạng. B
D
Từ đó ta có EID
’ = EAI.

EAI
Lại có ( ‘ ⇒ AJI
‘ = AJI ‘ = EID’ ⇒ JA ∥ BI.
AJB
’ = ABI‘ H
Ta có ⇒ AJB
’ = JAB.’
ABI = JAB
‘ ’

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vậy tam giác ABJ cân tại B. A
O

3) Ta có OAIB là tứ giác nội tiếp nên HO.HI = HA.HB.


AKBD là tứ giác nội tiếp nên HA.HB = HD.HK ⇒ HO.HI = HD.HK.
Suy ra tứ giác IDOK nội tiếp ⇒ DIO ’ = DKO ’ (cùng chắn cung DO) và OIK ’ = ODK’
(cùng chắn cung OK).
Mặt khác: ODK
’ = OKD. ’
Do đó DIO
’ = OIK ’ hay IO là đường phân giác góc JIK. ‘
Qua J kẻ đường thẳng vuông góc với OI, cắt lại đường tròn (C) tại K 0 , dễ thấy 4IOK 0
’0 .
cân tại I nên IO cũng là đường phân giác góc JIK
Mà K, K 0 cùng thuộc cung lớn AB ˜ nên K ≡ K 0 .
Do đó IJ = IK hay ID.IK = ID.IJ (3).
Ta có 4ADI v 4JAI ⇒ ID.IJ = IA2 .
Mà IA2 = IH 2 + HA2 = IH 2 + HA.HB nên ID.IJ = IH 2 + HA.HB (4)
Lại có 4HAD v 4HKB ⇒ HA.HB = HD.HK (5)
Kết hợp (3), (4), (5) ta có điều phải chứng minh.


√ x
Câu 5. Cho hai số thực dương x, y thoả mãn 2 xy + = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
3
thức
y 4x
P = + + 15xy.
x 3y
Lời giải. Å ã Å ã Å ã
y x 2y x
Ta có P = + + + 6xy + + 9xy
3x 3y 3x y
2
Sử dụng bất đẳng thức Cô-si ta được ta có P ≥ + 4y + 6x.
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 591
Å ã Å … ã
2 1 √ x
Lại có + 4y + 6x = 4(x + y) + 2 x + ≥ 4 2 xy + = 4; dấu bằng xảy ra khi
3 3 3
y x 2y x

 3x = 3y , 3x = 6xy, y = 9xy


1
… ⇔x=y= .
 √ x 3
2 xy +
 =1
3
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 4 khi x = y = .
3
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 592

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 128
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC AN GIANG, 2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

13
Câu 1. Cho x = p √ . Tính giá trị của biểu thức A = x2 − 8x + 15.
19 + 8 3
Lời giải.
√ √ √
Ta có 19 + 8 3 = 16 + 2.4 3 + 3 = (4 + 3)2 . √

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


13 13 13 13(4 − 3) √
⇒x= p √ =» √ = √ = = 4 − 3.
19 + 8 3 (4 + 3)2 4+ 3 16 − 3
√ √
⇒ x2 = (4 − 3)2 = 19 − 8 3.
Thay vào A ta được:
√ √
A = 19 − 8 3 − 8(4 − 3) + 15 ⇒ A = 2.
Câu 2. Cho hàm số y = ax + b (a 6= 0) có đồ thị là đường thẳng (d) trên mặt phẳng tọa độ
Oxy. Viết theo a và b phương trình đường thẳng (d0 ). Biết rằng (d) và (d0 ) vuông góc với nhau
đồng thời cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành.
Lời giải.
Ta có: (d) : y = ax + b (a 6= 0).
Giả sử (d0 ) : y = a0 x + b0
1
Do (d) ⊥ (d0 ) ⇒ a.a0 = −1 ⇒ a0 = (a 6= 0).
a
b
Ta lại có: (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ x = − và (d0 ) cắt Ox tại điểm có hoành độ
a
b0
x = − 0.
a
Theo đề bài (d) và (d0 ) cắt nhau tại cùng một điểm thuộc Ox nên:
b b0 a0 b b
− = − 0 ⇔ b0 = = − 2.
a a a a
1 b
Vậy đường thẳng (d0 ) cần tìm có phương trình là: y = − x − 2 .
a a
Câu 3. Tìm x, y, z biết: (
x2 + (y − z + 1)2 = 0
.
5y − 3z − 9 = 0

Lời giải.
Do x2 ≥ 0; (y − z + 1)2 ≥ 0 nên hệ phương trình trở thành:

x = 0


y−z+1=0


5y − 3z − 9 = 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 593

. ( ( ( (
y−z+1=0 3y − 3z + 3 = 0 y−z+1=0 6−z+1=0
Xét hệ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
5y − 3z − 9 = 0 5y − 3z − 9 = 0 − 2y + 12 = 0 y=6
(
y=6
z=7
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: x = 0; y = 6; z = 7.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 4. Cho hai phương trình bậc hai (m là tham số):

2x2 + (m − 1)x − 3 = 0; 4x2 − (m − 7)x − 9 = 0.

a. Tìm m để cả hai phương trình đều có nghiệm.

b. Tìm m để hai phương trình có ít nhất một nghiệm chung.

Lời giải.

a. Dễ thấy cả hai phương trình đều có các hệ số a, c trái dấu. Do đó cả hai phương trình có
nghiệm với mọi giá trị của m.

b. Giả sử cả hai phương trình có nghiệm chung là x0 khi đó:


(
2x20 + (m − 1)x0 − 3 = 0
2
⇒ 6x20 + 6x0 − 12 = 0 ⇒ x0 = 1; x0 = −2.
4x0 − (m − 7)x0 − 9 = 0

Với x0 = 1 ⇒ 2 + (m − 1) − 3 = 0 ⇒ m = 2.
7
x0 = −2 ⇒ 8 − 2(m − 1) − 3 = 0 ⇒ m = .
2
7
Vậy m = 2; m = thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2

Câu 5. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Biết Ab = 60◦ ; B
“ và C
b là hai góc nhọn có
số đo khác nhau. Vẽ các đường cao BE, CF của tam giác ABC (E, F lần lượt thuộc AC, AB).

a. Chứng minh rằng BCF


’ = BEF
’.

b. Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh tam giác IEF là tam giác đều.

c. Gọi K là trung điểm của EF . Chứng minh rằng IK song song OA.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 594

a. Ta có BE là đường cao. ⇒ BE ⊥ EC ⇒ x A x0
’ = 90◦
BEC
CF là đường cao ⇒ BF ⊥ F C ⇒ BF
’ C = 902 . 60◦
⇒ Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn đường
kính BC. E
F K
⇒ BCF
’ = BEF ’ (góc nội tiếp cùng chắn một
cung).
O
b. Ta có tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn tâm
I đường kính BC (theo câu a). B
⇒ EIF
‘ = 2ECF ’ = 60◦ (góc nội tiếp và góc ở I C
tâm cùng chắn cung).

BC
Mặt khác ta có IE = IF = ⇒ Tam giác IEF đều.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


2
c. Kẻ tiếp tuyến xAx0 của đường tròn (O) tại A.
⇒ xx0 ⊥ OA (1)
(
AF
’ E + BF
’ E = 180◦ (kề bù)
Ta lại có: ⇒ ACB
’ = AF ’ E.

ACB + BF E = 180 (Tứ giác BF EC nội tiếp)
’ ’
Mà BAx
‘ = ACB ’ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến cùng chắn cung AB).
⇒ BAx
‘ = AF ’ E ⇒ xx0 ∥ EF. (2)
Từ (1) và (2) suy ra: OA ⊥ EF.
Mặt khác IK ⊥ EF (4ABC đều).
⇒ IK ∥ OA.
Câu 6.
Trong một hình vành khăn với các bán kính đường tròn là
10R và 8R. Xếp các hình tròn bán kính R tiếp xúc với cả hai
đường tròn này không chồng lấn nhau. Hỏi xếp được nhiều
nhất bao nhiêu hình tròn như thế?

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 595

Xét hình tròn tâm I tiếp xúc với hai đường tròn
T0 I
tâm O của hình vành khăn. T
Từ O kẻ hai tiếp tuyến OT và OT 0 tiếp xúc với
đường tròn tâm I.
Ta có IT = R; OI = 9R. O
Tam giác OIT vuông tại T
IT R 1 ‘ ≈ 6◦ 230
⇒ sin IOT = = = ⇒ IOT
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

OI 9R 9
Vậy T’ ‘ ≈ 12◦ 460
OT 0 = 2IOT
Do đó hình tròn xếp được trong hình vành khăn là:
360◦ : 12◦ 460 ≈ 28, 1984
Vậy có thể xếp nhiều nhất 28 hình tròn bán kính
R tiếp xúc với hai đường tròn của hình vành khăn.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 596

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, PTNK, TPHCM
ĐỀ SỐ 129
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 2016

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
(
(x − 2y)(x + my) = m2 − 2m − 3
1. Cho hệ phương trình
(y − 2x)(y + mx) = m2 − 2m − 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Giải hệ phương trình khi m = −3;
b) Tìm m để hệ phương trình có ít nhất một nghiệm (x0 ; y0 ) thỏa mãn x0 > 0, y0 > 0.

2. Tìm a ≥ 1 để phương trình ax2 + (1 − 2a)x + 1 − a = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa
mãn x22 − ax1 = a2 − a − 1.

Lời giải.

1.
( (
x2 − 5xy + 6y 2 = 12 x2 − 5xy + 6y 2 = 12
a) Khi m = −3 ta có hệ phương trình ⇔
y 2 − 5xy + 6x2 = 12 x = ±y.
(
x2 + (m − 2)xy − 2my 2 = m2 − 2m − 3
b) Hệ phương trình viết lại
y 2 + (m − 2)xy − 2mx2 = m2 − 2m − 3
Trừ theo vế hai phương trình hệ trên ta thu được (2m + 1)(y 2 − x2 ) = 0. Đến đây, xét
−1
từng trường hợp cho m ta có kết quả m = , m = −1, m < 3.
2

2. Áp dụng định lí Vi-ét ta có: a(x1 + x2 ) = 2a − 1. Suy ra ax1 = 2a − 1 − ax2 , do đó


ax22 + a2 x2 − a3 − a2 + 2a = 0. Mặt khác ax22 + (1 − 2a)x2 + 1 − a = 0 nên ta có x2 = a − 1.
Thay vào phương trình ban đầu thu được a = 1, a = 3.

Câu 2. Cho x, y là hai số nguyên dương mà x2 + y 2 + 10 chia hết cho xy.

a) Chứng minh rằng x, y là hai số lẻ và nguyên tố cùng nhau.


x2 + y 2 + 10
b) Chứng minh rằng k = chia hết cho 4 và k ≥ 12.
xy

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 597

a) Giả sử x là số chẵn. Vì x2 + y 2 + 10 chia hết cho xy nên y là số chẵn. Từ đó ta có, x2 + y 2


chia hết cho 4 và x2 + y 2 + 10 chia hết cho 4, suy ra 10 chia hết cho 4 (vô lí). Vậy x, y là
hai số lẻ. Bây giờ, ta giả sử (x, y) = d, d 6= 1. Suy ra d2 | (x2 + y 2 ) và theo giả thiết thì
d2 | 10 (vô lí). Tóm lại, x, y là hai số lẻ và (x, y) = 1.
4(a2 + b2 + a + b + 3)
b) Đặt x = 2a + 1, y = 2b + 1 suy ra k = . Do đó, k chia hết cho 4. Giả
(2a + 1)(2b + 1)
sử x chia hết cho 3. Lúc này, 3 | (y 2 + 10) (vô lí). Vậy x và y cùng không chia hết cho 3.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Ta có: 3 | x2 + y 2 + 10 = kxy suy ra k chia hết cho 3. Từ đó ta có k ≥ 12.

Câu 3. Biết x ≥ y ≥ z, x + y + z = 0 và x2 + y 2 + z 2 = 6.

a) Tính S = (x − y)2 + (x − y) (y − z) + (y − z)2

b) Tìm giá trị lớn nhất của P = |(x − y)(y − z)(z − x)|.

Lời giải.

a) Từ giả thiết suy ra xy + yz + zx = −3. Vậy S = x2 + y 2 + z 2 − (xy + yz + zx) = 9.

b) Áp dụng bất đẳng thức a2 + ab + b2 ≥ 3ab, ta có P ≤ 3|x − z|. Mặt khác |x − z| ≤


p p √ √ √ √
2(x2 + z 2 ) ≤ 2(x2 + y 2 + z 2 ) = 12. Suy ra P ≤ 3 12 = 6 3. Dấu “=”khi x = 3,

y = 0, z = − 3.

’ > 45◦ . Dựng các hình vuông ABM N , ACP Q (M và C


Câu 4. Tam giác ABC nhọn có BAC
nằm khác phía với AB, B và Q khác phía với AC). Đường thẳng AQ cắt đoạn BM tại E và
AN cắt đoạn CP tại F .

a) Chứng minh rằng 4ABE v 4ACF và tứ giác EF QN nội tiếp.

b) Chứng minh rằng trung điểm I của EF là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

c) M N cắt P Q tại D, các đường tròn ngoại tiếp các tam giác DM Q và DN P cắt nhau tại
K (K 6= D), các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại B và C cắt nhau
tại J. Chứng minh các điểm D, A, K, J thẳng hàng.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 598

A
P

M KI
F

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


E
B C

a) Ta có EAB ’ = 90◦ , F
’ + BAC ’ ’ = 90◦ . Suy ra EAB
AC + BAC ’ =F’AC. Mặt khác, ta có
∠ABE = ∠ACF = 90◦ . Vậy 4ABE v 4ACF (g.g).
Ta có: AE · AC = AF · AB mà AC = AQ, AB = AN suy ra AE · AQ = AN · AF . Do đó,
tứ giác QN EF nội tiếp.

b) Cách 1: Gọi T là giao điểm của M B và CP . Ta có tứ giác ABT C nội tiếp và AT là đường
kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Mặt khác ta có AF ∥ ET , AE ∥ F T nên
AET F là hình bình hành. Suy ra trung điểm EF cũng là trung điểm AT . Do đó trung
điểm I của EF là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Cách 2: Xét hình thang
AEBF , gọi X là trung điểm của AB khi đó IX thuộc đường trung bình của hình thang,
suy ra IX ∥ BE hay IX vuông góc AB. Vậy IX là đường trung trực của đoạn AB.
Chứng minh tương tự thì I cũng thuộc trung trực đoạn AC. Vậy I là tâm ngoại tiếp của
tam giác ABC.

c) Giả sử DA cắt EF tại H. Ta có ∠N F H = ∠N QA (vì N QF E nội tiếp). Mà ∠N QA =


∠N DA (vì AQDN nội tiếp). Suy ra ∠N DA = ∠AF H. Suy ra N DF H nội tiếp. Chứng
minh tương tự ta có DQHE nội tiếp. Do đó H là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp hai
tam giác DQM và DP N . Vậy H trùng K. Suy ra D, A, K thẳng hàng.
Ta có ∠BKE = ∠EAB = ∠CAF = ∠CKF . Suy ra ∠BKC = 180◦ − 2∠BKE =
2(90◦ − ∠EAB) = 2∠BAC = ∠BIC. Suy ra BKIC nội tiếp. Mà IBJC nội tiếp và
JB = JC nên ∠BKJ = ∠CKJ. Hay KJ là phân giác ∠BKC. Mặt khác ∠BKA =

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 599

180◦ − ∠AEB = 180◦ − ∠AF C = ∠AKC. Suy ra tia đối của tia KA cũng là phân giác
của ∠BKC. Do đó A, K, J thẳng hàng. Vậy 4 điểm D, A, K, J thẳng hàng.

Câu 5. Với mỗi số nguyên dương m > 1, kí hiệu s(m) là ước nguyên dương lớn nhất của
m và khác m. Cho số tự nhiên n > 1, đặt n0 = n và lần lượt tính các số n1 = n0 − s(n0 ),
n2 = n1 − s(n1 ), · · · , ni+1 = ni − s(ni ), · · · . Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương k để
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

nk = 1 và tính k khi n = 216 · 1417 .


Lời giải.
Ta có: ni+1 = ni − s(ni ) > 0 suy ra ni+1 ≥ 1∀i = 0, 1, · · · hay ni ≥ 1∀i = 1, 2, · · · . Ta lại có
ni > ni+1 do đó ta có dãy số nguyên dương giảm (ni )∀i = 0, 1, 2 · · · được sắp xếp như sau

n = n0 > n1 > n2 > · · · > · · ·

Vì vậy, tồn tại k để nk = 1.


Khi n = 216 · 1417 = 233 · 717 ta có n1 = 232 · 717 , n2 = 231 · 717 . Tiếp tục quá trình cho đến
n33 = 717 rồi thực hiện tiếp ta thu được n101 = 1. Vậy k = 101.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 600

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM
ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 130
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC VŨNG TÀU, VÒNG 1,
2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
√ √
1 1 2 2− 6
a) Rút gọn biểu thức A = √ +√ + √ .
3+1 3−1 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


(
3x − y = 1
b) Giải hệ phương trình
2x + 3y = 8.

c) Giải phương trình x2 + 2x − 8 = 0.

Lời giải.
√ √ √ √ √ Ä √ ä
1 1 2 2− 6 3−1+ 3+1 2 2 − 3 √ √
a) A = √ +√ + √ = Ä√ ä Ä√ ä+ √ = 3+2− 3 =
3+1 3−1 2 3+1 3−1 2
2.
( ( ( (
3x − y = 1 9x − 3y = 3 11x = 11 x=1
b) ⇔ ⇔ ⇔
2x + 3y = 8 2x + 3y = 8 2x + 3y = 8 y = 2.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 2).

c) Ta có: ∆0 = 12 − 1.(−8) = 9 > 0.


−1 + 3 −1 − 3
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt: x1 = = 2, x2 = = −4.
1 1

Câu 2. Cho parabol (P ) : y = −x2 và đường thẳng (d) : y = 4x − m.

a) Vẽ parabol (P ).

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để (d) và (P ) có đúng một điểm chung.

Lời giải.

a) Bảng giá trị của hàm số y = −x2 là:

x −2 −1 0 1 2
y = −x2 −4 −1 0 −1 −4

Đồ thị:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 601

−3 −2 −1 1 2 3 x
O
−1

−2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

−3

−4

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d) là: −x2 = 4x − m ⇔ x2 + 4x − m = 0


(∗).
(d) và (P ) có đúng một điểm chung ⇔ phương trình (∗) có nghiệm kép ⇔ ∆0 = 0 ⇔
4 + m = 0 ⇔ m = −4.

Câu 3.

a) Cho phương trình x2 − 5x + 3m + 1 = 0 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để
phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn |x21 − x22 | = 15.

b) Giải phương trình (x − 1)4 = x2 − 2x + 3.

Lời giải.

a) Ta có ∆ = (−5)2 − 4(3m + 1) = 21 − 12m.


7
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ⇔ ∆ > 0 ⇔ 21 − 12m > 0 ⇔ m < .
4
Theo hệ thức Vi-ét, ta có: x1 + x2 = 5 và x1 .x2 = 3m + 1.
Ta có: |x21 − x22 | = 15 ⇔ |(x1 + x2 )(x1 − x2 )| = 15 ⇔ |x1 − x2 | = 3
⇔ (x1 − x2 )2 = 9 ⇔ (x1 + x2 )2 − 4x1 x2 = 9
⇔ 52 − 4(3m + 1) = 9 ⇔ 21 − 12m = 9 ⇔ m = 1 (thỏa mãn điều kiện).

b) Ta có: (x − 1)4 = x2 − 2x + 3 ⇔ (x − 1)4 = (x − 1)2 + 2. "


t = −1 (loại)
Đặt t = (x − 1)2 (t ≥ 0), ta được phương trình: t2 − t − 2 = 0 ⇔
t = 2 (nhận).
2

Với t = 2, ta có: (x − 1) = 2 ⇔ x = 1 ± 2 2.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = ±2 2.

Câu 4. Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB = 2R. CD là dây cung thay đổi của nửa
đường tròn sao cho CD = R và C thuộc cung AD (C khác A và D khác B). AD cắt BC tại
H; hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại F .

a) Chứng minh rằng tứ giác CF DH nội tiếp.

(P )
Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên
h | Nhóm GeoGebraPro 602

b) Chứng minh CF.CA = CH.CB.

c) Gọi I là trung điểm của HF . Chứng minh tia OI là tia phân giác của góc COD.

d) Chứng minh điểm I thuộc một đường tròn cố định khi CD thay đổi.

Lời giải.

I
D

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


C

A O B

’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ F’


a) Ta có: ACB CH = 90◦ .
’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ F’
Lại có: ADB DH = 90◦ .
Tứ giác CF DH có F’ CH + F’ DH = 180◦ .
Suy ra tứ giác CF DH nội tiếp đường tròn đường kính F H.

b) Tứ giác CF DH nội tiếp ⇒ CF


’ H = CDH.

Mà CDH
’ = CBA ’ (cùng chắn cung AC trong đường tròn (O)) ⇒ CF
’ H = CBA.

Hai tam giác CHF và CAB có HCF
’ = ACB’ = 90◦ và CF’ H = CBA.

CH CF
⇒ 4CHF v 4CAB ⇒ = ⇒ CF.CA = CH.CB.
CA CB
c) Ta có I là trung điểm của HF nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CF DH
⇒ IC = ID.
Hai tam giác OIC và OID có OC = OD, IC = ID và OI là cạnh chung.
Suy ra 4OIC = 4OID ⇒ COI ‘ = DOI.

Vậy tia OI là tia phân giác của góc COD.

d) Ta có ICF
‘ = IF ‘ C = CBA
’ = BCO.’
⇒ ICO
‘ = BCO’ + BCI ‘ = ICF‘ + BCI‘ = BCF ’ = 90◦ .
Tam giác OCD có OC = CD = OD = R nên 4OCD đều ⇒ COI ‘ = 30◦ .
‘ = 30◦ nên OI = OC 2R
Tam giác COI vuông tại C có COI = √ .
cos 30◦ 3
Vậy điểm I thuộc một đường tròn cố định khi CD thay đổi.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 603

Câu 5. Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn ab + bc + ca = 3abc. Chứng minh:

a b c 3
+ 2 + 2 ≤ .
a2 + bc b + ca c + ab 2

Lời giải.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: Å

ã
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

2 a 1 1 1 1
a + bc ≥ 2a bc ⇒ 2 ≤ √ ≤ + .
a + bc Å2 bc ã 4 b c Å ã
b 1 1 1 c 1 1 1
Tương tự, ta có: 2 ≤ + ; ≤ + .
b + ca 4 c a c2 + abÅ 4 a ã b
a b c 1 1 1 1 1 ab + bc + ca 3
Do đó, ta có: 2 + 2 + 2 ≤ + + = · = .
a + bc b + ca c + ab 2 a b c 2 abc 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 604

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN VĨNH
ĐỀ SỐ 131
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 PHÚC - V2, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho phương trình x4 + 3x3 − mx2 + 9x + 9 = 0 (m là tham số).

a) Giải phương trình khi m = −2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Tìm tất cả giá trị của m để phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm dương.

Lời giải.

a) Với m = −2, phương trình đã cho trở thành

x4 + 3x3 + 2x2 + 9x + 9 = 0.

Ta thấy ngay x 6= 0, ta chia hai vế của phương trình cho x2 ta được:


Å ã
2 9 1
x + 2 +3 x+ + 2 = 0.
x x

3
Đặt t = a + , ta được phương trình: t2 + 3t − 4 = 0 ⇔ t = 1; t = −4.
x
3
Với t = 1 thì x + = 1 ⇔ x2 − x + 3 = 0(vô nghiệm).
x
3
Với t = −4 thì x + = −4 ⇔ x2 + 4x + 3 = 0 ⇔ x = −1; x = −3.
x
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = −1; x = −3.


x x
b) Trong trường hợp tổng quát ta cũng đặt x + = t (Với x > 0 thì t ≥ 2 x. = 2 3)
3 3
2
thì ta có phương trình: t + 3t − 6 − m = 0(1). Ta cần tìm điểu kiện để phương trình (1)

có nghiệm t ≥ 2 3. √
−33 −3 ± 4m + 33
Xét ∆ = 4m + 33 ≥ 0 ⇔ m ≥ khi đó (1) có nghiệm là t1;2 = .
4 √ 2
√ −3 + 4m + 33 √ √
Do đó (1) có nghiệm t ≥ 2 3 ⇔ ≥ 2 3 ⇔ m ≥ 6(1 + 3).
√2
Vậy giá trị cần tìm của m là m ≥ 6(1 + 3).

Câu 2.


a) Giải phương trình: 3x2 − 4x 4x − 3 + 4x − 3 = 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 605

b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên x, y của phương trình x2 = y 2 (x + y 4 + 2y 2 ).

Lời giải.
3
a) ĐKXĐ: x ≥ .
4 "√
√  √  4x − 3 = x
Phương trình đã cho tương đương: x − 4x − 3 3x − 4x − 3 = 0 ⇔ √ .
4x − 3 = 3x
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

(
√ x≥0
4x − 3 = x ⇔ ⇔ x = 1; x = 3.
4x − 3 = x2
(
√ x≥0
4x − 3 = 3x ⇔ (VN).
4x − 3 = 9x2
Kết hợp với điều kiện suy ra nghiệm của phương trình là x = 1; x = 3.

b) Ta có x2 = y 2 (x + y 4 + 2y 2 ) ⇔ x2 − y 2 x − y 4 (y 2 + 2) = 0(1).
√ p
Coi (1) là phương trình bậc hai ẩn x, ta có ∆ = y 4 (4y 2 + 9) ⇒ ∆ = y 2 4y 2 + 9.
(1) có nghiệm nguyên nên 4y 2 + 9 phải là số chính phương, đặt 4y 2 + 9 = k 2 (k ∈ Z).
Khi đó ta có (k − 2y)(k + 2y) = 9.
Xét các trường hợp và chú ý k ∈ Z ta được các bộ (k, y) ∈ {(5; 2); (5; −2); (3; 0)}.
Vậy các nghiệm cần tìm là (x; y) ∈ {(0; 0); (12; 2); (12; −2); (−8; 2); (−8; −2)}.

Câu 3. Cho a, b, c là các só thực dương thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng:

4(a2 + b2 + c2 ) − (a3 + b3 + c3 ) ≥ 9.

Lời giải.
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:

4(a + b + c)(a2 + b2 + c2 ) − 3(a3 + b3 + c3 ) ≥ 27

⇔ 4(a + b + c)(a2 + b2 + c2 ) − 3(a3 + b3 + c3 ) ≥ (a + b + c)3


⇔ (a3 + b3 + c3 ) + 4(a2 b + b2 c + c2 a + ab2 + bc2 + ca2 ) ≥ (a + b = c)3 (1).
Ta có đẳng thức (a + b + c)3 = (a3 + b3 + c3 ) + 3(a2 b + b2 c + c2 a + ab2 + bc2 + ca2 ) + 6abc.
Do đó (1) tương đương với a2 b + b2 c + c2 a + ab2 + bc2 + ca2 ≥ 6abc.
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có
a2 b + b2 c + c2 a + ab2 + bc2 + ca2 = a2 (b + c) + b2 (c + a) + c2 (a + b)
√ √ √
≥ 2a2 bc + 2b2 ca + 2c2 ab ≥ 6abc.
Vậy BĐT(1) được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.
Câu 4. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) với AB < AC. Gọi M là trung điểm
của BC. AM cắt (O) tại điểm D khác A. Đường tròn ngoại tiếp tam giác M DC cắt đường
thẳng AC tại E khác C. Đường tròn ngoại tiếp tam giác M DB cắt đường thẳng AB tại F
khác B.

a) Chứng minh hai tam giác BDF, CDE đồng dạng và ba điểm E, M, F thẳng hàng.

b) Chứng minh rằng OA ⊥ EF .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 606

c) Phân giác góc BAC


’ cắt EF tại điểm N . Phân giác của các góc CEN
’ , BF
’ N lần lượt cắt
CN, BN tại P, Q. Chứng minh rằng P Q song song với BC.

O
E

B M
C
Q P
N

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


D

Lời giải.

a) Do các tứ giác M ECD, M BF D nội tiếp nên DEC


’ = DM ÷ C = DF
’ B(1).
Tứ giác ABDC nội tiếp nên DCE = DCA = DBF (2)
’ ’ ’
Từ (1);(2) suy ra 4BDF ∼ 4CDE(g − g).
Từ đó ta có EDC
’ = BDF’ . Mà EM ÷ C = EDC;
’ BM ÷ F = BDF
’.
Suy ra EM
÷ C = BM
÷ F . Vậy E, M, F là thẳng hàng.

b) Từ hai tứ giác M ECD, M BF D nội tiếp nên AB.AF = AM.AD = AE.AC, suy ra tứ
giác BECF nội tiếp. Do đó AF’ E = ACB.

Vẽ tiếp tuyến Al của (O) thì ACB
’ = BAl.
‘ Do đó BAl
‘ = AF’E, suy ra Al ∥ EF .
Vậy OA ⊥ EF .
SBDF BF 2
c) Ta có 4BDF ∼ 4CDE nên = .
SCDE CE 2
MB SDAB SDAB SBDF SCDE AB BF 2 CE AB.BF
Ta có 1 = = = . . = . 2
. = .
MC SDAC SBDF SCDE SDAC BF CE AC CE.AC
BF AC AF NF EN FN
Từ đó = = = ⇒ = .(3)
CE AB AE NE EC FB
PN EN QN FN
Theo tính chất phân giác ta có = và = (4).
PC EC QB FB
PN QN
Từ (3);(4) suy ra = . Do đó P Q song song với BC.
PC QB

Câu 5. Tập hợp A = {1; 2; 3; ...; 3n − 1; 3n} với n là số nguyên dương được gọi là tập cân đối
nếu có thể chia A thành n tập con A1 ; A2 ; ...; An và thỏa mãn hai điều kiện sau:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 607

i Mỗi tập hợp Ai (i = 1, 2, ..., n) gồm 3 số phân biệt và có một số bằng tổng của hai số còn
lại.

ii Các tập hợp A1 ; A2 ; ...; An đôi một không có phần tử chung.

Chứng minh rằng:

a) Tập A = {1; 2; 3; ...; 92; 93} không là tập hợp cân đối.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

b) Tập A = {1; 2; 3; ...; 830; 831} là tập hợp cân đối.

Lời giải.

a) Giả sử tập A = {1; 2; 3; ...; 92; 93} là tập cân đối, khi đó mỗi tập Ai (i = 1, 31) có dạng
{xi ; yi ; xi + ui }, như vậy tổng ba phần tử trong Ai là số chẵn. Do đó tổng các phần tử của
A là số chẵn.
93.94
Mặt khác tổng các phần tử của A là: 1 + 2 + 3 + ... + 93 = = 93.47 là số lẻ.
2
Mẫu thuẫn này chỉ ra A là tập không cân đối.

b) Nhận xét: Nếu tập Sn = {1; 2; 3; ..; n}, với n chia hết cho 3 là tập hợp cân đối thì tập
S4n = {1; 2; 3; ...; 4n} và S4n+3 = {1; 2; 3; ...; 4n + 3} cũng là tập hợp cân đối.
Chứng minh. Từ tập S4n ta chọn ra các tập con ba phần tử sau:
{1; 2n + n; 2n + n + 1}; {3; 2n + n − 2; 2n + n + 2}; {5; 2n + n − 2; 2n + n + 3}; ...; {2n −
1; 2n + 1; 4n}.
Rõ ràng các tập con này đều thỏa mãn có một phần tử bằng tổng hai phần tử còn lại.
Còn lại các số sau trong tập S4n là 2, 4, 6, ..., 2n. Tuy nhiên vì tập Sn là cân đối nên tập
{2; 4; 6; ...; 2n} cũng cân đối. Vậy tập S4n là tập cân đối.
Tương tự từ tập S4n+3 ta chọn ra các tập con ba phần tử sau:

{1; 2n + n + 2; 2n + n + 3}; {3; 2n + n + 2; 2n + n + 4}; ...; {2n + 1; 2n + 2; 4n + 3}.

Và còn lại các số là 2; 4; 6; ...; 2n vậy S4n+3 là tập cân đối.


Trở lại bài toán. Ta có

831 = 4.207 + 3
207 = 4.51 + 3
51 = 4.12 + 3
12 = 4.3

Chú ý là tập {1; 2; 3} la cân đối nên theo nhận xét trên ta xây dựng được các tập hợp
cân đối theo quy trình sau:
{1; 2; 3} → {1; 2; ...; 12} → {1; 2; ...; 51} → {1; 2; ...; 207} → {1; 2; ...; 831}.
Do đó tập A = {1; 2; 3; ...; 831} là tập hợp cân đối.(đpcm)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 608

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN VĨNH
ĐỀ SỐ 132
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 PHÚC, VÒNG 1, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho phương trình:

x2 − 2mx + m + 2 = 0 (m là tham số).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Giải phương trình khi m = 2.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm duy nhất.

Lời giải.

a) Với m = 2 phương trình được viết lại là


x2 − 4x + 4 = 0
⇔ (x − 2)2 = 0
⇔x−2=0
⇔x=2
⇒ S = {2} .

b) Ta có ∆0 = m2 − m − 2.
Phương trình có nghiệm duy nhất khi
∆0 = 0 ⇔ m2 − m − 2 = 0 ⇔ (m + 1)(m − 2) = 0 ⇔ m = −1 hoặc m = 2.

Câu 2. Cho biểu thức


√ √ ã2
x−1
Å√ ã Å
x+1 1 x
A= √ −√ . √ − (x > 0; x 6= 1).
x+1 x−1 2 x 2

a) Rút gọn A.
A
b) Tìm tất cả các giá trị của x để √ > 3.
x

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 609

a) Ta có
√ √ ã2
x−1
Å√ ã Å
x+1 1 x
A= √ −√ . √ −
x+1 x−1 2 x 2
√ 2 √ 2 Å ã2
( x − 1) − ( x + 1) 1−x
= . √
x−1 2 x

−4 x (1 − x)2
= .
x−1 4x
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

1−x
= √ .
x

A 1−x 1−x 1 − 4x 1
b) Ta có √ > 3 ⇔ >3⇔ −3>0⇔ > 0 ⇔ 1 − 4x > 0 ⇔ x < .
x x x x 4
1
Vậy 0 < x < .
4

Câu 3. Cho hệ phương trình


(
(m + 1)x − 2y = −1
, với m là tham số.
x + my = 5

a) Giải hệ phương trình khi m = 2.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho 5x + y lớn nhất.
Lời giải.
Với m = 2 ta có
a) ( ( (
3x − 2y = −1 4x = 4 x=1
⇔ ⇔
x + 2y = 5 x + 2y = 5 y = 2.
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (x; y) = (1; 2).
(
(m + 1)x − 2y = −1
b) Ta có
x = 5 − my
Thế phương trình thứ hai vào phương trình thứ nhất ta được
5m + 6 10 − m
y= 2 ⇒x= 2 .
mm + 2 m +m+2
56
Suy ra 5x + y = 2 .
m +m Å + 2 ã2
1 7 7
Ta thấy m2 + m + 2 = m + + ≥ .
2 4 4
1
Suy ra 5x + y ≤ 32. Đẳng thức xảy ra khi m = .
2
1
Vậy 5x + y đạt giá trị lớn nhất bằng 32 khi mm = .
2

Câu 4. Cho nữa đường tròn (O) có tâm là O và đường kính AB = 2R (R là một số dương
cho trước). Gọi M, N là hai điểm di động trên nữa đường tròn (O) sao cho M thuộc cung AN
˜

và tổng khoảng cách từ A và B đến đường thẳng M N bằng R 3. Gọi I là giao điểm của các
đường thẳng AN và BM ; K là giao điểm của các đường thẳng AM và BN.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 610

a) Chứng minh rằng bốn điểm K, M, I, N cùng nằm trên một đường tròn (C).

b) Tính độ dài đoạn thẳng M N và bán kính đường tròn (C) theo R.

c) Xác định vị trí của M, N sao cho tam giác KAB có diện tích lớn nhất. Tính giá trị lớn
nhất đó theo R.

Lời giải.

O0
B0
N

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


H
A0 M

A B
O

a) Ta có AM
÷ B = AN
’ B = 90◦ (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn), suy ra KM ’I = 90◦ .
’I = KN
Vậy bốn điểm K, M, I, N cùng nằm trên đường tròn (C) đường kính KI.

b) Gọi A0 , B 0 , H lần lượt là hình chiếu của A, B, O lên M N. Khi đó H là trung điểm của M N
0 0
và OH là đường trung bình của hình √ thang vuông AA B B.
1 R 3
Ta có OH = (AA0 + BB 0 ) = , suy ra
2 2
√ R
M H = OM 2 − OH 2 = ⇒ M N = R.
2
Do M N = R nên 4OM N đều, suy ra AKB ’ = 1 (sđAB ˜ − sđM ¯ N ) = 60◦ .
2
Gọi O0 là trung điểm của IK thì O0 là tâm của đường tròn (C), suy ra
M
÷ O0 N = 2M ÷ KN = 120◦ . √
MH R 3
Từ đó O0 M = ◦
= .
sin 60 3 √
R 3
Vậy bán kính của đường tròn (C) bằng .
3
’ = 60◦ nên điểm K nằm trên cung chứa góc 60◦ dựng trên đoạn AB = 2R.
c) Vì AKB
Suy ra SKAB lớn nhất khi 4KAB đều.
Khi đó M, N là các √điểm chia nửa đường tròn (O) thành 3 cung bằng nhau.
AB 32 √
Do đó SKAB = = R2 3.
4

Câu 5. Cho x, y, z là các số thực không âm thõa mãn

x2 + y 2 + z 2 + xyz = 4.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 611

Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P = x + y + z.
Lời giải.
Ta chứng minh P ≥ 2. (1)
Thật vậy : P ≥ 2 ⇔ (x + y + z)2 ≥ 4 ⇔ x2 + y 2 + z 2 + 2xy + 2yz + 2xz ≥ xyz.
Từ giả thiết suy ra 0 ≤ x, y, z ≥ 2, do đó 2xy + 2yz + 2xz ≥ 2xy ≥ xyz.
Vậy (1) được chứng minh. Đẳng thức xảy ra ⇔ (x; y; z) = (2; 0; 0) và các hoán vị.
Do đó minP = 2.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Ta chứng minh P ≤ 3. Thật vậy, theo giả thiết ta có

(2 − x)(2 − y)(2 − z) = 8 − xyz − 4P + 2(xy + yz + zx)


= 8 − 4P + (x2 + y 2 + z 2 ) + 2(xy + yz + zx)
= 4 − 4P + P 2

Áp dụng bất đẳng thức Caychy ta được


ã3 ã3
6 − (x + y + z) 6−P
Å Å
(2 − x)(2 − y)(2 − z) ≤ = .
3 3

6−P 3
Å ã
Do đó ≥ P 2 − 4P + 4 ⇔ P 3 + 9P 2 − 108 ≤ 0
3
⇔ (P − 3)(P 2 + 12P + 36) ≤ 0 ⇔ P ≤ 3.
Vậy P ≤ 3. Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1. Do đó maxP = 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 612

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, SỞ GIÁO DỤC
ĐỀ SỐ 133
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 VĨNH LONG, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
√ √
x+1 x−1 2
a) Cho biểu thức A = √ − √ −√ , với x ≥ 0, x 6= 1. Tìm giá trị nguyên
2 x−2 2 x+2 x−1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


của x để A nhận giá trị nguyên.
2 9
b) Cho biểu thức B = √
3

3
−√
3
. Chứng minh rằng B là số nguyên.
1+ 3+ 9 243
Lời giải.

a) Với x ≥
√0, x 6= 1 , ta√có
x+1 x−1 2
A= √ − √ −√
√2( x − √1) 2( x + √ 1) x√−1 √
( x + 1)( x + 1) ( x − 1)( x − 1) 4( x + 1)
= √ √ − √ √ − √ √
2( x − 1)(
√ x + 1) 2( x − 1)(
√ x + 1) 2( x − 1)(
√ x + 1)
x+2 x+1 x−2 x+1 4 ( x + 1) −2
= √ √ − √ √ − √ √ = .
2 ( x − 1) ( x + 1) 2 ( x − 1) ( x + 1) 2 ( x − 1) ( x + 1) x−1
−2
Ta có A nguyên khi và chỉ khi nguyên.
x−1
Suy ra x − 1 là ước của −2 , từ đó suy ra
 

 x − 1 = −2 
 x = −1 (Không thoả điều kiện)
 
x − 1 = −1
 x = 0

⇔ .


 x − 1 = 1 

 x = 2
 
x−1=2
 
x=3

Vậy x nhận các giá trị x = 0, x = 2, x = 3.


√ √ √ √
b) Ta có ( 3 3 − 1)(1 + 3 √3 + 3 9) = ( 3 3)3 − 13 = 2
2 2( 3 3 − 1) √
⇒ √ 3
√3
= = 3 3 − 1.
1 + 3 + 9√ 2
36 √
3
9
Ta có √3
= √3
= 33
5
√ 243 √ 3
B = 3 3 − 1 − 3 3 = −1.
Vậy B là số nguyên.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 613

Câu 2. Cho phương trình: x2 − (m + 2)x + (m + 1) = 0 (x là ẩn, m là tham số). Tìm giá trị
√ √
của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x1 + x2 = 3.
Lời giải.
Ta có a + b + c = 0 ⇒phương trình có hai nghiệm x1 = 1, x(
2 = m + 1.
√ √ m+1≥0
Phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x1 + x2 = 3 ⇔ √ √
1+ m+1=3
( (
m ≥ −1 m ≥ −1
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

⇔ √ ⇔ ⇔ m = 3.
m+1=2 m=3
Câu 3.

√ √ √
a) Giải phương trình 5x − 1 − 3x − 2 = x − 1.

2 1
− =4


2
b) Giải hệ phương trình (x − 1) 2x + y
x2 + 1 + y = −(x − 1)2 (2x + y).

Lời giải.
a) Điều kiện: x ≥ 1
√ √ √ √ √ √
Ta có: 5x − 1 − 3x − 2 = x − 1 ⇔ 5x − 1 = x − 1 + 3x − 2
p
⇔ 2 (x − 1)(3x − 2) = x + 2 

 x ≥ −2
¶ 

⇔ x ≥ −2 11x2 − 24x + 4 = 0 ⇔ x=2 .
 x= 2

 

11
So với điều kiện ta nhận nghiệm x = 2.

 x 6= 1; y 6= −2x
b) Điều kiện:
2 1
− =4


2
Ta có: (x − 1) 2x + y
(x − 1)2 + 2x + y = −(x − 1)2 (2x + y)


2 1
− =4


2
⇔ (x − 1) 2x + y
2x + y + (x − 1)2 = −(x − 1)2 (2x + y)

2 1

 (x − 1)2 − 2x + y = 4


⇔ .(*)
1 1
+ = −1


(x − 1)2 2x + y

1 1
Đặt 2
= a; = b ta có:(∗)
((x − 1) 2x
(+ y
2a − b = 4 a=1
⇒ ⇔
a + b = −1 b = −2
"
1 x=0



 = 1 

(x − 1)2
 
⇒ ⇔ x=2
1 1
= −2

 


2x + y

 = −2
2x + y

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 614

1

x=0⇒y=−
⇔
 2.
9
x=2⇒y=−
2 Å ã Å ã
1 9
Vậy nghiệm của hệ phương trình là 0; − ; 2; − .
2 2

Câu 4.

a) Chứng minh rằng 2(12017 + 22017 + ... + 992017 ) chia hết cho 9900.

b) Cho a1 , a2 , ..., a2017 là các số nguyên và b1 , b2 , ..., b2017 là các số nguyên đó lấy theo thứ tự
khác (b1 , b2 , ..., b2017 gọi là một hoán vị của a1 , a2 , ..., a2017 . Chứng minh rằng tích (a1 −

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b1 )(a2 − b2 )...(a2017 − b2017 ) là một số chẵn.

Lời giải.
.
a) Nhận xét: Nếu a, blà hai số nguyên dương thì a2017 + b2017 ..(a + b).
Khi đó ta có
.
2(12017 +22017 +...+992017 ) = (12017 +992017 )+(22017 +982017 )+...+(992017 +12017 )..100 (1).
Mặt khác 2(12017 + 22017 + ... + 992017 ) = (12017 + 982017 ) + (22017 + 972017 ) + ... + (982017 +
.
12017 ) + 2.992017 ..99 (2).
Do (99, 100) = 1 và kết hợp với (1), (2) ta được 2(12017 + 22017 + ... + 992017 ) chia hết cho
9900.

b) Ta có: (a1 − b1 ) + (a2 − b2 ) + ... + (a2017 − b2017 )


= (a1 + a2 + ... + a2017 ) − (b1 + b2 + ... + b2017 ) = 0.
Số thừa số của tích là số lẻ và tổng của chúng bằng 0 là số chẵn nên tất cả các thừa số
không thể cùng lẻ (vì tổng các số lẻ là số lẻ) nên có ít nhất một thừa số ai − bi chẵn suy
ra tích (a1 − b1 )(a2 − b2 )...(a2017 − b2017 ) là một số chẵn.

Câu 5. Cho đường tròn (O; R). Lấy điểm A nằm ở ngoài đường tròn sao cho OA > 2R, từ A
kẻ cát tuyến ABC với đường tròn (B nằm giữa A vàC). Các tiếp tuyến của đường tròn (O; R)
tại B và C cắt nhau ở K. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AO cắt AO tại H và cắt đường
tròn (O; R) tại E và F (E nằm giữa K và F ). Gọi M là giao điểm của OKvà BC, I là trung
điểm OA. Chứng minh rằng:

a) KE.KF = KM.KO.

b) Tam giác IEF cân.

c) Tứ giác AEM O nội tiếp.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 615

Ta có hình vẽ:
K

E C

M
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

A
H O
I

a) Xét ∆KCE và ∆KF C, ta có:


F’
KC chung.
KCE
’ = KF ’ C (KCE
’ là góc hợp bởi tiếp tuyến và dây cung CE).
⇒ ∆KCE v ∆KF C.
KC KE
⇒ = ⇔ KC 2 = KE.KF (1)
KF KC
Mặt khác :
KB = KC; OB = OC ⇒ OK là đường trung trực của BC ⇒ OK⊥BC tại M .
Xét tam giác vuông OKC có : KC 2 = KM.KO (2)
KE KM
Từ (1) và (2) suy ra : KE.KF = KM.KO. Ta có: KE.KF = KM.KO ⇒ = .
KO KF
Xét ∆KEM và ∆KOF , ta có:
 KE = KM

KO KF
F KO chung
’

⇒ ∆KEM v ∆KOF ⇒ KM ÷ E = KF
’ O ⇒ Tứ giác EM OF nội tiếp.

b) Xét ∆OEF ta có OE = OF nên ∆OEF cân tại O và OH⊥EF ⇒ OH là đường cao cũng
là đường trung trực của EF .

c) Điểm I thuộc OH cân tại I. Ta có: I thuộc đường trung trực của EF .
Xét tam giác AM O vuông tại M có: IM = IO = IA ⇒ I thuộc đường trung trực của
M O.
Mà tứ giác EM OF nội tiếp đường tròn ⇒ I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác EM OF
đường kính là AO.
Vậy tứ giác AEM O nội tiếp.

Câu 6. Với x, y là hai số thực dương và xy ≥ 6.


9 4 12
a) Chứng minh rằng: + ≥ .
9 + x2 4 + y 2 6 + xy

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 616

9 4 1
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: T = 2
+ 2
+ xy.
9+x 4+y 3

Lời giải.

a) Đặt x = 3a; y = 2b ⇒ ab ≥ 1.
9 4 12 1 1 2
Ta có : 2
+ 2
≥ ⇔ 2
+ 2
≥ .
9+x 4+y 6 + xy 1+a 1+b 1 + ab
Ta cần chứng minh: với ab ≥ 1 ta có:
1 1 2
2
+ 2
≥ .
1+a 1+b 1 + ab
1 1 2 1 + ab 1 + ab
+ ≥ ⇔ + ≥ 2.
1 + a2 1 + b2 1 + ab 1 + a2 1 + b2
1 + ab 1 + ab
⇔ 2
−1+ −1≥0
1+a 1 + b2
a b
⇔ (b − a)( − )≥0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


1+a 2 1 + b2
(ab − 1)
⇔ (b − a)2 ( 2
)(1 + b2 )) ≥ 0 (đúng.)
(1 + a )

9 4 1 1 1
T = + + xy = + + 2ab


9 + x2 4 + y 2 3 1 + a2 1 + b2
b) .
2
T ≥

 + 2ab
1 + ab …
2 2(1 + ab) 3ab 1 2 2(1 + ab) 3 1
T ≥( + )+ − ≥2 . + − = 3.
1 + ab "4 2 2 1 + ab 4 2 2
x=3
Khi a = b = 1 ⇔ do đó T = 3.
y=2
Vậy min T = 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 617

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN TRẦN
ĐỀ SỐ 134
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 PHÚ, HẢI PHÒNG 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.
√√
a3 − b3 a b
a) Cho biểu thức P = −√ √ −√ √ với a, b là các số dương khác nhau.
a−b a+ b b− a √
Thu gọn rồi tính giá trị của biểu thức P biết (a − 1)(b − 1) + 2 ab = 1.

b) Cho phương trình x2 − x + b = 0 có các nghiệm là x1 , x2 và phương trình x2 − 97x + a = 0


có các nghiệm là x41 , x42 . Tìm giá trị của a.

Lời giải.

a) Ta có √ √ √ √ √ √
a3 − b3 −a b + a a − b a − b b
P = +
√ a − b
√ √ √ b − a√ √
a3 − b3 a3 − b3 a b + b a
= + +
a − bÄ bä− a a−b
√ √ √ √
ab a+ b ab
= Ä√ √ ä √ √ =√ √ .
a − b ( a + b) a− b
√ Ä√ √ ä2 √ √ √
Theo giả thiết ta ab − a + 2 ab − b = 0 ⇔ ab = a − b ⇔ ab = a − b .


1 nếu a > b
Từ đó P = .
−1 nếu a < b

b) Theo định lí Viète ta có ( (


x1 + x2 = 1 x41 + x42 = 97

x1 x2 = b x41 x42 = a
Ta có
97 = x41 + x42 = (x21 + x22 )2 − 2x21 x22
2
= (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 − 2x21 x22 = (2b − 1)2 − 2b2


=2b2 − 4b + 1.
Suy ra b = 8 hoặc b = −6.
Với b = 8 thì phương trình x2 − x + b = 0 vô nghiệm.
Với b = −6 thì phương trình x2 − x + b = 0 có hai nghiệm phân biệt, khi đó, a = b4 = 1296.

Câu 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 618

a) Giải phương trình (9x2 − 18x + 5)(3x2 − 4x) − 7 = 0.


(p p p
2x + 3y + 2x − 3y = 3 2y
b) Giải hệ phương trình p p .
2 2x + 3y − 2x − 3y = 6

Lời giải.

a) Phương trình đã cho tương đương


3x(3x − 5)(3x − 1)(3x − 4) − 21 = 0
⇔(9x2 − 15x)(9x2 − 15x + 4) − 21 = 0.
Đặt t = 9x2 − 15x + 2 phương trình trở thành√t2 − 4 − 21 = 0 hay t = ±5.
5 ± 37
Với t = 5 ta có 9x2 − 15x − 3 = 0 ⇔ x = .
3
Với t = −5, ta có 9x2 − 15x + 7 = 0, phương trình vô √ nghiệm.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


5 ± 37
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1,2 = .
3

2x + 3y ≥ 0


b) Điều kiện của phương trình là 2x − 3y ≥ 0 .


y ≥ 0
√ √
Đặt a = 2x + 3y ≥ 0, 2x − 3y  ≥ 0. Khi đó ta có
a + b = 3√2y (1)
.
2a − b = 6 (2)

Ta có (a − b)(a + b) = a2 − b2 = 6y, suy ta 3 2y(a − b) = 6y. Từ hệ phương trình ta thấy
√ 1
y 6= 0, suy ra a − b = 2y, suy ra a − b = (a + b) hay a = 2b. Thay vào (2) ta được
3
b = 2, suy ra a = 4. Từ đó ( (
2x + 3y = 16 x=5
⇔ .
2x − 3y = 4 y=2
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (5; 2).

Câu 3. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), AB < AC, các đường cao BD, CE
cắt nhau tại H (D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi M là trung điểm của BC, tia M H cắt đường
tròn (O) tại N .

a) Chứng minh rằng năm điểm A, D, H, E, N cùng nằm trên một đường tròn.

b) Lấy điểm P trên đoạn BC sao cho BHP


’ = CHM ÷ , Q là hình chiếu vuông góc của A trên
đường thẳng HP . Chứng minh rằng tứ giác DEN Q là hình thang cân.

c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác M P Q tiếp xúc với đường tròn (O).

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 619

A
Q
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

N J
O

E
H

B P M C

(
IB ∥ CE (cùng vuông góc với AB)
a) Gọi I là điểm đối xứng với A qua O. Khi đó , suy
IC ∥ BD (cùng vuông góc với AC)
ra HBIC là hình bình hành, do đó H, I, M thẳng hàng, kéo theo AN
’ H = 90◦ . Mặt khác
AEH
’ = ADH’ = 90◦ nên năm điểm A, D, E, H, N cùng nằm trên đường tròn đường kính
AH.

b) Dễ thấy Q cũng thuộc đường tròn đường kính AH và QHD


’ = BHP ’ =M ÷ HC = N ÷ HE
nên N E = QD. Hai dây cung N E và QD bằng nhau nên tứ giác N QDE là hình thang
cân.

c) Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác M P Q.


Hai góc N’AH và N
÷ M P có các cạnh đôi một vuông góc nên N ÷ MP = N’ AH. Mà N
’ AH =
N
’ QH nên N ÷MP = N ’ QP hay tứ giác M P N Q nội tiếp đường tròn (J).
Ta có 4M EN = 4M DQ (c.g.c) nên M N = M Q, do đó M J là đường trung trực của
N Q mà N Q ∥ DE nên M J ⊥ DE.
Lại có BAI
‘ + DEA’ = BCI ‘ + BCA ’ = 90◦ nên AO ⊥ DE. Suy ra M J ∥ OI. Do đó
JN
÷ M = JM÷ N = OIN
’ = ON ’I. Từ đó N , I, O thẳng hàng.
Vậy đường tròn (O) và đường tròn (J) tiếp xúc với nhau tại N .

≥ 9, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


Câu 4. Cho a, b, c > 0, a + b + c 
2 2

b c 1 9 25
A = 2 a2 + + + 3 + + .
3 5 a b c

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 620

Lời giải.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz
b2 c2 (a + b + c)2
a2 + + ≥
3 5 9
1 9 25 (1 + 3 + 5)2 81
+ + ≥ = .
a b c a+b+c a+b+c
Suy ra
a+b+c 9
A≥2· +3· √
3 a+b+c
a+b+c a+b+c 9 9 9
≥ + +√ +√ +√
3 3 a+b+c a+b+c a+b+c
 
a+b+c a+b+c 9 9 9
≥55 · ·√ ·√ ·√
3 3 a+b+c a+b+c a+b+c
» √
5
≥ 5 81 a + b + c

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


≥ 15.
Đẳng thức xảy ra khi a = 1, b = 3, c = 5.
Vậy min A = 15.
Câu 5.

a) Tìm tất cả các số nguyên m ≥ n ≥ 0 sao cho (m + 2n)3 là ước của 9n(m2 + mn + n2 ) + 16.

b) Trong dãy 2016 số thực a1 , a2 , a3 , . . . , a2016 , ta đánh dấu tất cả các số dương và số mà có
ít nhất một tổng của nó với một số các số liên tiếp ngay sau nó là một số dương (ví dụ
trong dãy −6, 5, −3, 3, 1, −1, −2, −3, . . . , −2011 ta đánh dấu các số a2 = 5, a3 = −3,
a4 = 3, a5 = 1). Chứng minh rằng nếu trong dãy đã cho có ít nhất một số dương thì tổng
tất cả các số được đánh dấu là một số dương.

Lời giải.

a) Từ giả thiết suy ra


0 ≤ 9n(m2 + mn + n2 ) + 16 − (m + 2n)3 = 16 − (m − n)3 .
Đặt A = 16 − (m − n)3 . Do m ≥ n nên ta có ba trường hợp sau:
Trường hợp 1. m = n.
. .
Khi đó A .. (m + 2n)3 , suy ra 16 .. 27n3 . Không tồn tại n thoả mãn.
Trường hợp 2. m = n + 1.
. .
Khi đó A .. (m + 2n)3 , suy ra 15 .. (3n + 1)3 . Từ đó, ta có n = 0 và m = 1.
Trường hợp 3. m = n + 2.
.
Khi đó 8 .. (3n + 2)3 , suy ra n = 0 và m = 2.
Vậy các cặp (m, n) cần tìm là (1, 0) và (2, 0).

b) Nếu các số được đánh dấu gồm toàn số không âm thì bài toán hiển nhiên. Giả sử có ít
nhất một số được đánh dấu là số âm, kí hiệu là ai . Gọi j là chỉ số nhỏ nhất (j > i) sao
cho A = ai + ai+1 + ai+2 + · · · + aj > 0 và aj > 0. Khi đó với mọi i ≤ k < j ta đều có
Ak = ai + ai+1 + · · · + ak ≤ 0.
Suy ra ak+1 + ak+2 + · · · + aj = A − Ak > 0 hay ak+1 cũng là số được đánh dấu. Do đó các

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 621

số ai , ai+1 , . . . , aj đều được đánh dấu.


Vậy tổng tất cả các số được đánh dấu phải là một số dương.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 622

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN THÁI
ĐỀ SỐ 135
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 NGUYÊN 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

(
2y(x2 − y 2 ) = 3x (1)
Câu 1. Giải hệ phương trình: với x, y cùng dấu.
x(x2 + y 2 ) = 10y (2)
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


+ Nếu y = 0 thì x = 0 ⇒ (0; 0) là nghiệm của hệ.
+ Nếu y 6= 0 
thì đặt x = ky (k > 0) ta được hệ phương trình
2y(k 2 y 2 − y 2 ) = 3ky 2(k 2 − 1) 3k
⇒ 2
= ⇒ 3k 4 − 17k 2 + 20 = 0
ky(k 2 y 2 + y 2 ) = 10y k(k + 1) 10

5
⇒ k = ±2 ∨ k = ±
… 3
5
Do k > 0 nên k = 2 hoặc k = .
3
• Với k = 2 ⇒ x = 2y, thay vào (1) ta được y 2 = 1 ⇒ y = ±1.
⇒ (2; 1) ∨ (−2; −1) là nghiệm của hệ
… …
5 5
• Với k = ⇒x= y, thay vào (1) ta được
3 3   √   √
Å ã
5 2 3 15 5 15
2y y − y 2 = 15y ⇒ y = ± ⇒x=±
3 4 4
  √   √ !   √   √ !
5 15 3 15 5 15 3 15
Vậy hệ phương trình có 4 nghiệm: (2; 1) , (−2, −1) , ; , − ;−
4 4 4 4

Câu 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của»biểu thức:


√ » √
P = x + 6 x − 9 + x − 6 x − 9.

Lời giải. 
x ≥ 9
Điều kiện: ⇔ x ≥ 9.
x ≥ 6√x − 9
» √ » √ √ √
Ta có P = (3 + x − 9) + (3 − x − 9)2 = |3 + x − 9| + |3 − x − 9|.
2

Do tính chất |A| + |B| ≥ |A + B|. Dấu ” = ” xảy ra khi AB ≥ 0 nên


√ √ √ √
P = |3 + x − 9| + |3 − x − 9| ≥ |3 + x − 9 + 3 − x − 9| = 6
√ √
Dấu "=" xảy ra khi (3 + x − 9)(3 − x − 9) ≥ 0 ⇔ 9 − (x − 9) ≥ 0 ⇔ x ≥ 18.
Vậy min P = 6 khi 9 ≤ x ≤ 18

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 623

Câu 3. Tìm tất cả nghiệm nguyên (x; y) của phương trình:


2xy + x + y = 87.

Lời giải.
Ta có 2xy + x + y = 83 ⇔ 4xy + 2x + 2y = 166 ⇔ (2x + 1)(2y + 1) = 167.
Do 167 là số nguyên tố nên 2x + 1 chỉ có thể là một trong 4 số ±1, ±167.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

• Với 2x + 1 = 1 ta được x = 0, y = 83.

• Với 2x + 1 = −1 ta được x = −1, y = −84.

• Với 2x + 1 = 167 ta được x = 83, y = 0.

• Với 2x + 1 = −167 ta được x = −84, y = −1.


Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm nguyên (x, y) là (0; 83), (−1; −84), (83; 0), (−84; −1).
√3
Câu 4. Tìm tất cả các số có 5 chữ số abcde sao cho abcde = ab.
Lời giải.
Ta có: abcde = 1000ab + cde.
Ta lại có 1000ab + cde = (ab)3 . Đặt m = ab, n = cde ta được
1000m + n = m3 ⇒ m3 ≥ 1000m ⇒ m2 ≥ 1000 ⇒ m ≥ 32 (1)
Vì n < 1000 nên m3 < 1000m + 1000 ⇒ m(m2 − 1000) < 1000.
Nếu m ≥ 33 thì m(m2 − 1000) ≥ 33.89 = 2937 ≥ 1000 (vô lý).
Do đó m < 33 (2).
Từ (1) và (2) suy ra m = 32.
Vậy abcde = 323 = 32768.
1 1 1
Câu 5. Cho ba số a, b, c nguyên dương, nguyên tố cùng nhau và thỏa mãn điều kiện: + = .
a b c
Chứng minh a + b là số chính phương.
Lời giải.
1 1 1 a+b 1
Từ + = suy ra = ⇔ c(a + b) = ab ⇔ ab − ac − bc = 0 (1)
a b c ab c
Cộng hai vế của (1) với c2 ta được (a − c)(b − c) = c2 (2)
.
Nếu d là ước nguyên dương của a − c và b − c thì c2 .. d2
.
Do đó c..d, mà a − c và b − c cùng chia hết cho d nên d là ước của a, b, c. Theo giả thiết a, b, c
nguyên tố cùng nhau nên d = 1.
Vậy a − c và b − c không có ước chung lớn hơn 1, mà (a − c)(b − c) là số chính phương nên a − c
và b − c là số chính phương khác nhau.
Đặt a − c = k 2 , b − c = m2 ⇒ c2 = (a − c)(b − c) = k 2 m2 ⇒ c = km
⇒ a + b = (a − c) + (b − c) + 2c = k 2 + m2 + 2km = (k + m)2
Vậy a + b là số chính phương.
Câu 6. Cho đường tròn tâm O và dây cung AB. Từ một điểm M bất kỳ trên đường tròn (M
khác A và B), kẻ M H ⊥ AB tại H. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên
M A, M B. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với EF , cắt dây cung AB tại D. Chứng minh
M A2 AH AD
rằng: 2
= . .
MB BD BH
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 624

F
E0
O F0
E
A H D B

Gọi E 0 , F 0 lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên M A, M B.


Ta có:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


AH SM AH HE.M A AD SM AD DE 0 .M A
= = ; = =
BD SM BD DF 0 .M B BH SM BH HF.M B
2 0
AD AH M A HE.DE
. = . (1)
BD BH M B 2 DF 0 .HF
Ta có: EHF
’ =E ÷0 DF 0 (vì cùng bù với góc AM÷ B)
0 0
Ta lại có HF E = E DF (hai góc có cạnh tương ứng vuông góc)
’ ÷
Mà DM
÷ F 0 = DE
÷ 0 F 0 (cùng chắn cung DF 0 )

⇒ HF
’ E = DE ÷ 0F .

Suy ra hai tam giác HEF và DF 0 E 0 đồng dạng


HE DF 0 0 0 HE.DE 0
⇒ = ⇒ HE.DE = HF.DF ⇒ = 1 (2)
HF DE 0 HF.DF 0
M A2 AH AD
Từ (1) và (2) ta được 2
= . .
MB BD BH
Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam
giác AHC. Trên cung nhỏ AH của (O) lấy điểm M bất kỳ khác A và H. Trên tiếp tuyến của
M tại (O) lấy hai điểm D, E sao cho BD = BE = BA. Đường thẳng BM cắt (O) tại điểm
thứ hai N .

a) Chứng minh rằng tứ giác BDN E nội tiếp được trong một đường tròn.

b) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDN E và đường tròn (O) tiếp xúc nhau.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 625

N
D A

O
M

B C
H
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a. Vì AH ⊥ BC ⇒ AHC ’ = 90◦ . Suy ra AC là đường kính của đường tròn (O). Mà ∆ABC
vuông tại A nên AB là tiếp tuyến của (O).
Xét các tam giác BAM và BN A có: ABN’ chung và BAM
÷ = BN ’ A (có số đo bằng nửa
BM BA
số đo cung AM ). Vậy 4BAM và 4BN A đồng dạng ⇒ = ⇒ BM.BN = BA2 .
BA BN
BM BD
Theo giả thiết BA = BD ⇒ BM.BN = BD2 ⇒ = .
BD BN
’ là góc chung của 4BDM và 4BN D.
Mặt khác DBN
Vậy nên 4BDM v 4BN D ⇒ BDM ÷ = BN ’ D.
Ta có BD = BE ⇒ 4BDE cân tại B ⇒ BDM = BED
÷ ’ ⇒ BN ’ D = BED.

⇒ Tứ giác BDN E nội tiếp được trong một đường tròn.

b. Kí hiệu đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDN E là (O0 ).


Giả sử (O) và (O0 ) không tiếp xúc nhau. Vì (O) và (O0 ) có điểm chung N nên chúng điểm
chung thứ hai là N 0 và BN 0 cắt DE tại điểm M 0 khác M .
Các tam giác BDM 0 và BN 0 D có: DBN ÷0 chung, BN ÷ 0 D = BED
’ (hai góc nội tiếp cung
0 ’ ⇒ BN 0 D = BDE
chắn cung DB của (O )), BED’ = BDE ÷ ’
Vậy nên các tam giác BDM 0 và BN 0 D đồng dạng
BM 0 BD
⇒ = ⇒ BM 0 .BN 0 = BD2 .
BD BN 0
BM BM 0
Ta có BM.BN = BD2 nên BM 0 .BN 0 = BM.BN ⇒ = .
BN 0 BN 0
BM BM
Hai tam giác BM M 0 và BN 0 N có N ÷BN 0 chung và 0
= nên chúng đồng dạng
BN BN
⇒ BM◊ M 0 = BN
÷ 0 N ⇒ BN÷ 0N + M◊ 0 M N = 180◦

⇒ Tứ giác M 0 M N N 0 nội tiếp đường tròn.


Đường tròn ngoại tiếp M 0 M N N 0 và (O) có chung nhau ba điểm M, N, N 0 nên chúng trùng
nhau ⇒ M 0 là điểm chung thứ hai của (O) và tiếp tuyến DE. Điều này vô lý nên giả sử
sai.
Vậy đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDN E và đường tròn (O) tiếp xúc nhau.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 626

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN THÁI
ĐỀ SỐ 136
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 BÌNH - VÒNG 2, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

a) Giải phương trình 5x − (x + 3) 2x − 1 − 1 = 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Cho hai số thực a, b bất kì. Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phương trình sau có
nghiệm
x2 + 2ax + 3ab = 0 (0.54)
x2 + 2bx − 8ab = 0. (0.55)

Lời giải.
1
a) Điều kiện: x ≥ .
2
Phương trình tương đương với

4(x − 1) − (x + 3)( 2x − 1 − 1) = 0
2(x + 3)(x − 1)
⇔ 4(x − 1) − √ =0
2x − 1 + 1
Å ã
2(x + 3)
⇔ (x − 1) 4 − √ =0
2x − 1 + 1
√ √
(1 − 2x − 1)( 2x − 1 − 3)
⇔ (x − 1) √ =0
2x − 1 + 1
"
x = 1 (thỏa mãn)

x = 5 (thỏa mãn).
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1 và x = 5.

b) Phương trình (1) có ∆1 = 4a2 − 12ab (3)


Phương trình (2) có ∆02 = b2 + 8ab (4)
Từ (3), (4) ta có ∆1 + ∆02 = 4a2 − 4ab + b2 = (2a − b)2 ≥ 0.
Từ đó suy ra ít nhất một phương trình phải có nghiệm.

Câu 2.

a) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 9x2 + 3y 2 + 6xy − 6x + 2y − 35 = 0.

b) Cho P (x) là đa thức bậc ba có hệ số bậc cao nhất bằng 1 và thỏa mãn P (2016) = 2016,
P (2016) = 2018. Tính giá trị của biểu thức −3P (2018) + P (2019).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 627

Lời giải.

a) Ta có
9x2 + 3y 2 + 6xy − 6x + 2y − 35 = 0
⇔ 9x2 + y 2 + 1 + 6xy − 6x − y + 2y 2 + 4y + 2 = 38
(3x + y − 1)2 + 2(y + 1)2 = 38
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Từ đó suy ra (3x + y − 1)2 là số chính phương chẵn và nhỏ hơn 38, nên ta có

• (3x + y − 1)2 = 0 ⇒ (y + 1)2 = 19 (loại),


• (3x + y − 1)2 = 4 ⇒ (y + 1)2 = 17 (loại),
• (3x + y − 1)2 = 16 ⇒ (y + 1)2 = 11 (loại),
• (3x + y − 1)2 = 36 ⇒ (y + 1)2 = 1 (thỏa mãn).
(
(3x + y − 1)2 = 36
Giải hệ ta được các cặp nghiệm nguyên: (−1; −2); (3; −2).
(y + 1)2 = 1

b) Đặt Q(x) = P (x) − x − 1.


Ta có Q(2016) = Q(2017) = 0 nên Q(x) = (x − 2016)(x − 2017)(x − a).
Suy ra
P (x) = (x − 2016)(x − 2017)(x − a) + x + 1.
Từ đó ta có
−3P (2018) + P (2019) = −4031.

Câu 3. Giải hệ phương


( trình p
y 3 + 8x4 − 2y = 2(2x4 + 3)
p p p
2x2 + x + y + 2 x + 2y = 9x − 2x2 + 19y.
Lời giải.
Đặt a = 2x2 , b = x + y, c = x + 2y. Phương trình thứ hai trở»thành
√ √ √
a + b + 2 c = 10c − a − b ⇔ a + b + 2 c(a + b) = 3c
Ä√ √ ä2 √ 2
⇔ a + b + c = 2 c ⇔ a + b = c.
Từ đó suy ra y = 2x2 ≥ 0 (∗), thay vào phương trình thứ nhất ta có
p
y 3 + 2y 2 − 2y = y 2 + 6
p
⇔ y 3 − y 2 − 4 + 2y 2 − 2y − 2 = 0
Ç å
2 2(y + 1)
⇔ (y − 2) y + y + 2 + p = 0 (∗∗)
2y 2 − 2y + 2
Do (∗) nên (∗∗) ⇔ y = 2. Từ đó suy ra x = ±1.
Câu 4. Từ một điểm I nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ các tiếp tuyến IA, IB (A, B là các
tiếp điểm) và vẽ cát tuyến ICD (không qua tâm O) với đường tròn (C nằm giữa I và D).

a) Chứng minh rằng AC.BD = AD.BC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 628

b) Gọi K là giao điểm của CD và AB, E là trung điểm của OI. Chứng minh rằng KA.KB =
OE 2 − EK 2 .

c) Gọi H là trung điểm của AB. Chứng minh rằng ADH


’ = IDB.

H O
D
E

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


K
C

Lời giải. I B

a) Ta có
)
BIC
‘ = DIB
’ IB IC BC
⇒ 4IBC v 4IDB (g-g) ⇒ = = . (1)
IBC
‘ = IDB ’ (cùng chắn cung BC)
˜ ID IB DB
Ta lại có )
AIC
‘ = DIA ‘ IA AC
⇒ 4IAC v 4IDA (g-g) ⇒ = . (2)
IAC
‘ = IDA ‘ (cùng chắn cung AC)
˜ ID DA
AC BC
Từ (1)(2) suy ra = ⇒ AC.BD = AD.BC (do IA = IB).
DA DB
b) Ta có
KA.KB =(AH + HK)(BH − HK) = AH 2 − HK 2
=(AE 2 − EH 2 ) − (EK 2 − EH 2 ) = AE 2 − EK 2 = OE 2 − EK 2 .

c) Dễ thấy tam giác OBI vuông tại B và có BH là đường cao, suy ra IB 2 = IH.IO. (3)
Từ (1)(3) ta được IH.IO = IC.ID, suy ra tứ giác CDOH nội tiếp. Từ đó suy ra
OHD
’ = OCD ’ = ODC ’ = CHI’ ⇒ CHK ÷ = DHK.÷
1
Vậy HB là phân giác góc CHD
’ suy ra DHB’ = DHC. ’ (4)
2
Cũng do tứ giác CDOH nội tiếp, suy ra COD
’ = DHC. ’ (5)
1 1 ’ = 180◦ và
Từ (4)(5) suy ra CAD
’ = COD ’ = CHD ’ = DHB.’ Mặt khác DHB ’ + DHA
2 2
CBD
’ + CAD ’ = 180◦ nên CBD ’ = AHD.
’ (6)
Mà theo bài ra, tứ giác ACBD nội tiếp nên HAD
’ = BCD.’ (7)
Từ (6)(7) ta có 4BCD v 4HAD (g-g), suy ra ADH = IDB.

Câu 5. Cho các số thực x ≥ 1, y ≥ 1, z ≥ 1 và thỏa mãn 3x2 + 4y 2 + 5z 2 = 52. Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức F = x + y + z.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 629

Lời giải.
Ta có 5(x2 + y 2 + z 2 ) = 52 + 2x2 + y 2 ≥ 52 + 2 + 1 = 55 suy ra x2 + y 2 + z 2 ≥ 11. (1)
Ta lại có (x − 1)(y − 1) ≥ 0 ⇔ xy + 1 ≥ x + y.
Tương tự ta có yz + 1 ≥ y + z; xz + 1 ≥ x + z.
Từ đó suy ra xy + yz + zx + 3 ≥ 2x + 2y + 2z ⇔ 2(xy + yz + zx) + 6 ≥ 4(x + y + z) (2)
Từ (1), (2) suy ra
(x + y + z)2 + 6 ≥ 4(x + y + z) + 11
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

⇔ (x + y + z)2 − 4(x + y + z) − 5 ≥ 0

Giải ra ta được F = x + y + z ≥ 5, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = 1, z = 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 630

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 137
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC TÂY NINH, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ √ √
Câu 1. Tính T = 8 + 49 − 2 2.
Lời giải.
√ √ √ √ √
Ta có T = 8 + 49 − 2 2 = 2 2 + 7 − 2 2 = 7.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 2. Giải phương trình 2x2 − 5x + 2 = 0.
Lời giải.
Ta có ∆ = (−5)2 − 4.2.2 = 9.
−(−5) − 3 1 −(−5) + 3
Phương trình có hai nghiệm x1 = = và x2 = = 2.
4 2 4
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc cạnh BC), cho BH = 2
và CH = m. Xác định m để đường thẳng BC tiếp xúc với đường tròn có tâm là điểm A và có
bán kính R = 4. Khi đó tính độ dài các cạnh AB và AC.
Lời giải.
Để BC tiếp xúc với đường tròn (A, R = 4) thì AH = 4.
Mặt khác tam giác ABC vuông tại A nên ta có AH 2 = BH.CH ⇔ 42 = 2.m ⇔ m = 8.
Câu 4. Tìm m để phương trình x2 − 2(m − 1)x + m2 + 2 = 0 có nghiệm x1 , x2 sao cho
T = x1 + x2 − (x21 + x22 ) đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải.
1
Để phương trình có nghiệm x1 , x2 thì ∆0 = (m − 1)2 − m2 − 2 = −2m − 1 ≥ 0 ⇔ m ≤ − .(1)
( 2
x1 + x2 = 2(m − 1)
Theo định lí Vi-et ta có . (2)
x1 .x2 = m2 + 2
5 21 21
Ta có T = (x1 + x2 ) − (x21 + x22 ) = (x1 + x2 ) − ((x1 + x2 )2 − 2x1 x2 ) = −2(m − )2 + ≤
2 2 2
(theo (2)).
21 5
Vậy Tmax = khi m = .
2 2
1 1 1
Câu 5. Cho hai số thực m, n khác 0 thỏa mãn + = . Chứng minh rằng phương trình
m n 2
(x2 + mx + n)(x2 + nx + m) = 0 luôn có nghiệm.
Lời giải.
Phương trình x2 + mx + n = 0 có ∆1 = m2 − 4n.
Phương trình x2 + nx + m = 0 có ∆2 = n2 − 4m.
1 1 1
Theo bài ra ta có + = ⇔ mn = 2(m + n). (∗)
m n 2
2 2
Thay (∗) vào ∆1 + ∆2 = m + n − 4(m + n) ta được
∆1 + ∆2 = m2 + n2 − 2mn = (m + n)2 ≥ 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 631

Vậy ít nhất một trong hai ∆1 , ∆2 phải lớn hơn hoặc bằng 0, có nghĩa là phương trình đã cho
luôn có nghiệm.
(
x3 + 2x = y 3 − 8y
Câu 6. Giải hệ phương trình
3(x2 + 1) = y 2 − 3.
Lời giải. (
x(x2 + 2) = y(y 2 − 8) (1)
Hệ phương trình tương đương với
3(x2 + 2) = y 2 . (2)
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Từ phương trình (2) ta thấy y 6= 0, nên chia tương ứng hai vế phương trình (1) cho hai vế
phương trình (2) ta được
x 8
= y − ⇔ xy = 3y 2 − 24 ⇔ y(3y − x) = 24. (3)
3 y
Từ đó ta cũng có
9(x2 + 2) = 3y 2 = 24 + xy ⇒ 9x2 − xy = 6 ⇔ x(9x − y) = 6. (4)
Từ (4) ta thấy x 6= 0 và 9x − y 6= 0, nên chia (3) cho (4) ta được
"
3y 2 − xy y = 3x
2
= 4 ⇔ 36x2 − 3xy − 3y 2 = 0 ⇔
9x − xy y = −4x.
"
x = −1
• Với y = 3x, thay vào phương trình (2) ta có 3x2 + 6 = 9x2 ⇔ x2 = 1 ⇔
x = 1.
 …
6
6 x = −
… 13

• Với y = −4x, thay vào phương trình (2) ta có 3x2 + 6 = 16x2 ⇔ x2 = ⇔
13  6
x=
13

Câu 7. Cho tam giác ABC cân tại A và nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AD. Gọi M
là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC
˜ của đường tròn (O) (M khác A và C), trên tia BM lấy
một điểm E sao cho M E = M C (E ở ngoài đoạn BM ). Chứng minh rằng đường tròn tâm A
bán kính AE luôn đi qua B và C.
Lời giải.

A
O D

C
M

Nhận thấy sđ ABC


˘ = sđ ACB
˘ = suy ra góc AM
÷ C = AM
÷ E. (1)
Xét hai tam giác AM C và AM E có

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 632

AM chung,
AM
÷ C = AM
÷ E (theo (1)),
M C = M E (gt)
Suy ra 4AM C = 4AM E ⇒ AE = AC = AB.
Vậy đường tròn tâm A bán kính AE luôn đi qua B và C.

Câu 8. Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến M A, M B với (O) (A, B
là các tiếp điểm). Gọi C là giao điểm của M O và AB, lấy D thuộc đoạn thẳng AC (D khác A
và C). Đường thẳng M D cắt (O) tại hai điểm E và F (M E < M F ).

a) Chứng minh rằng M A2 = M E.M F .

b) Chứng minh rằng bốn điểm E, C, O, F cùng nằm trên một đường tròn.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.

F
E
D
M
C O

a) Xét hai tam giác AM E và F M A có


AM
÷ E=÷
F MA
M
÷ AE = ÷
M F A (cùng chắn cung AE)
˜
AM ME
Vậy 4AM E v 4F M A (g-g), suy ra = ⇔ M A2 = M E.M F . (1)
FM MA
b) Do tam giác M AO vuông tại A nên ta có M A2 = M C.M O. (2)
Xét hai tam giác M CE và M F O có
CM
÷ E=F
÷ MO
ME MC
= (do (1) và (2))
MO MF
Vậy 4M CE v 4M F O (c-g-c), suy ra M
÷ CE = M
÷ F O, suy ra tứ giác COF E nội tiếp.

Câu 9. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
9 1
thức P = + .
1 − (ab + bc + ca) 4abc
Lời giải.
Ta có
1 − (ab + bc + ca) = (a + b + c)2 − (ab + bc + ca) = a2 + b2 + c2 + ab + bc + ca.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 633

Áp dụng bất đẳng thức


P Cauchy-Schwarz ta có: X
9 a 9 1 1
P =P 2 P + =P 2 P +
a + ab 4abc a + ab 4 ab
Å ã Ç å
9 1 9 9 1 1 1 9 9
≥P 2 P + P = P 2 P +P 2 P + P ≥ .
a + ab 4 ab 2 a + ab a + ab 2 ab 2 2 ( a)2
P
81
= .
4
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

1
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = .
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 634

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN ĐHSP
ĐỀ SỐ 138
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HCM, VÒNG 2, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

a) Quảng đường từ A đến B dài 50 km. Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc
không đổi. Khi đi được 2 giờ, do xe bị hỏng nên người ấy phải dừng lại 30 phút để sửa xe.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vì vậy muốn đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 2 km/h trên
quảng đường còn lại. Tính vận tốc ban đầu của người đi xe đạp.
√ √ √
b) Giải phương trình x + 4 + x + 9 − x + 25 = 0.

Lời giải.

Å xe đạpãlà x km/h. Theo bài ra ta có phương trình


a) Gọi vận tốc ban đầu của người đi
50 5
(x + 2) − = 50 − 2x ⇔ x = 10.
x 2

b) ĐKXĐ: x ≥ −4. Phương trình ban đầu tương đương với


( (
x ≥ −4 − 4 ≤ x ≤ 12
» ⇔ ⇔ x = 0.
2 (x + 4)(x + 9) = 12 − x 3x2 + 76x = 0

Câu 2.

a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta luôn có n7 − n chia hết cho 42.
x−3
b) Tìm tất cả các số nguyên x sao cho là số nguyên.
x2 + 1
Lời giải.

a) Ta có n7 − n = n(n + 1)(n − 1) suy ra 6 | n7 − n. Ngoài ra, theo định lí Fermat nhỏ thì
7 | n7 − n. Vì (6, 7) = 1 nên 42 | n7 − n.
x−3
b) x ∈ Z, ∈ Z ⇒ (x2 + 1) | (x − 3)(x + 3) ⇒ (x2 + 1) | 10 ⇒ x ∈ {−2; −1; 0; 1; 3} .
x2 + 1

Câu 3.

a) Cho a, b, c là các
» số thực dương. » Chứng minh»rằng
2 (a2 + b2 ) + 2 (b2 + c2 ) + 2 (c2 + a2 ) ≥ 2 (a + b + c) .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 635

a+b ab 5
b) Cho a, b là các số thực dương. Chứng minh rằng √ + ≥ .
ab a+b 2

Lời giải.
»


 2(a2 + b2 ) ≥ a + b
»
a) Ta có 2(b2 + c2 ) ≥ b + c . Cộng theo vế các bất đẳng thức ta được điều cần chứng

Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


 »
 2(a2 + c2 ) ≥ a + c
minh.

b) Áp dụng BĐT Cauchy ta


√ được Ç √ å
a+b ab 3(a + b) a+b ab 3 5
√ + = √ + √ + ≥ +1= .
ab a+b 4 ab 4 ab a + b 2 2

Câu 4. Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện x + y + z = 4, x2 + y 2 + z 2 = 6.


2
a) Tính giá trị của xy + yz + zx và chứng minh rằng ≤ z ≤ 2.
3
b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = x3 + y 3 + z 3 .

Lời giải.

a) Ta có: (x + y + z)2 = x2 + y 2 + z 2 + 2(xy + yz + zx) ⇒ xy + yz + zx = 5


(
x+y =4−z
Ta có 2
do đó x, y là hai nghiệm của phương trình X 2 − (4 − z)X + 5 −
xy = 5 − 4z + z
2
4z + z 2 . Điều kiện phương trình có nghiệm là 3z 2 − 8z + 4 ≤ 0 ⇔ ≤ z ≤ 2.
3
2 2
b) Chứng minh tương tự: ≤ x ≤ 2, ≤ y ≤ 2.
3 3
(x + y + z)(x + y + z − xy − yz − zx) = x3 + y 3 + z 3 − 3xyz ⇒ x3 + y 3 + z 3 = 3xyz + 4
2 2 2

+ Từ x, y, z ≤ 2 suy ra (x − 2)(y − 2)(z − 2) ≤ 0 ⇔ P ≤ 10 (x = 2, y = z = 1).


2 86 2 5
+ Từ x, y, z ≥ suy ra P ≥ (x = , y = z = ).
3 9 3 3

Câu 5. Cho đường tròn tâm O bán kính R có hai đường kính vuông góc với nhau là AB và
CD. Trên cung nhỏ BC lấy điểm E (khác B, C), AE cắt CD tại F . Gọi giao điểm của CB và
AE là G, giao điểm của ED và AB là H.

a) Chứng minh rằng AE là phân giác của góc CED và tứ giác F OBE nội tiếp.

b) Chứng minh GH ∥ CD.

c) Chứng minh G là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CHE.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 636

C
E
G
F

A B
H

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Ta có AB ⊥ CD nên AC ˜ ⇒ CEA
˜ = AD ’ = DEA.
’ Suy ra AE là tia phân giác CED.
’ Tứ
giác EF OB nội tiếp.

b) AC ˜ ⇒ HBG
˜ = AD ’ ⇒ GEBH nội tiếp ⇒ GHO
’ = HEG ’ = 90◦ ⇒ GH ∥ CD.
’ = GEB

c) GH ∥ CD ⇒ GHE ’ = CDH, ’ CHG ’ ⇒ HG là phân giác CHE.


’ = DCH ’ Hay G là tâm
đường tròn nội tiếp tam giác CHE.

Câu 6. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB < AC. Gọi BE và CF là các phân giác
trong của tam giác ABC.

a) Chứng minh rằng tam giác AEF có ba góc nhọn.

b) Gọi M là điểm di động trên đoạn thẳng EF . Gọi H, D, K lần lượt là hình chiếu vuông
góc của M trên các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Chứng minh rằng M H =
M D + M K.

Lời giải.
A

F E

B C

AE CE AC AB · AC AB · AC
a) Ta có = = ⇒ AE = . Tương tự AF = . Vì
AB BC AB + BC AB + BC AC + BC
AB < AC nên AE > AF .
4AEF có AE > AF suy ra AF ’ ’ . Vẽ F L ∥ BC (L ∈ AC) suy ra LC = F B =
E > AEF
LA FA
BC BC EC LC EC AC AC
< = ⇒ < ⇒ < ⇒ LA > AE ⇒ AF ’ E < AF
’ L =
AC AB EA LA EA LA AE
’ < 90◦ . Từ đó suy ra điều cần chứng minh.
ABC

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 637

b) Gọi N, V lần lượt là hình chiếu của E trên BC, AB. Gọi G, J lần lượt là hình chiếu của
F trên BC, AC. P là giao điểm của M H và N F . Ta có EN = EV , F J = F G.
MD EM NP PH MK FM MP
= = = ⇒ M D = P H; = = ⇒ MK = MP .
FJ EF NF FG EV EF EN
Do đó, M H = P H + M P = M D + M K.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 7. Cho các số tự nhiên a, b, c, d bất kì. Chứng minh rằng tích của 6 số a − b, b − c, c − d,
d − a, a − c, b − d là một số nguyên chia hết cho 12.
Lời giải.
Đặt M = (a − b)(b − c)(c − d)(d − a)(a − c)(b − d). Các số a, b, c, d chia cho 3 dư 0,1 hoặc 2 suy
ra tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3. Do đó, 3 | M .
Ngoài ra, ta cũng dễ chứng minh được 4 | M mà (3, 4) = 1 nên 12 | M .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 638

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN TOÁN
ĐỀ SỐ 139
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
VÒNG 2, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Chứng minh biểu thức sau nhận giá trị nguyên dương với mọi giá trị nguyên dương
của n: »
2
»
2
» √
P = 2
n + (n + 1) + (n − 1) + n 2 4n2 + 2 − 2 4n4 + 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.
p p √
Xét với n nguyên dương, chú ý rằng n2 + (n + 1)2 . (n − 1)2 + n2 = 4n4 + 1. Ta có:
» » 2 √
n2 + (n + 1)2 + (n − 1)2 + n2 = n2 + (n + 1)2 + 2 4n4 + 1 + (n − 1)2 + n2

= 4n2 + 2 + 2 4n4 + 1
Vậy »
2
»
2
» √
P = 2
n + (n + 1) + (n − 1) + n 2 4n2 + 2 − 2 4n4 + 1
» √ » √
= 4n + 2 + 2 4n + 1. 4n2 + 2 − 2 4n4 + 1
2 4
» √
= (4n2 + 2)2 − (2 4n4 + 1)2
»
= 16n4 + 16n2 + 4 − (16n4 + 4) = 4n
Vì n nguyên dương nên P nguyên dương, ta có điều phải chứng minh.
Câu 2.

a) Tìm số nguyên dương x, y thỏa mãn : x3 − y 3 = 95(x2 + y 2 ).

b) Tìm các số thực x, y thỏa mãn:


x2 − 4 y 2 − 4 Ä√ p ä
+ +8=4 x−1+ y−1
x y

Lời giải.

a) Trước tiên ta chứng minh (x2 + xy + y 2 ) chia hết cho 5 khi và chỉ khi x và y cùng chia hết
cho 5.
. .
Thật vậy, nếu (x2 +xy+y 2 )..5 thì (x3 −y 3 )..5. Xét các số dư của x và y khi chia cho 5, ta thấy
chỉ có x ≡ y (mod 5) thỏa mãn. Cho x ≡ y ≡ k (mod 5), ta có (x2 + xy + y 2 ) ≡ 3k 2 ≡ 0
(mod 5). Vậy k = 0 và nhận xét được chứng minh.
x y
Quay trở lại bài toán, vì vế phải dương nên x > y. Xét (x; y) = d thì x1 = ; y1 =
d d
2 2 .. 2 2
nguyên tố cùng nhau và 95(x1 + y1 ).(x1 + x1 y1 + y1 ).
. . .
Giả sử tồn tại q nguyên tố thỏa mãn (x2 + y 2 , x2 + x1 y1 + y 2 )..q thì x1 y1 ..q. Vậy x1 ..q hoặc
1 1 1 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 639

. .
y1 ..q. Lại có (x21 + y12 )..q nên x1 , y1 cùng chia hết cho q (vô lý).
.
Vậy (x21 + y12 , x21 + x1 y1 + y12 ) = 1, suy ra 95..(x21 + x1 y1 + y12 ). Lại theo nhận xét đã chứng
.
minh và từ (x1 , y1 ) = 1, ta có (x2 + x1 y1 + y 2 ) không chia hết cho 5. Vậy 19..(x2 + x1 y1 + y 2 ).
1 1 1 1
Vì x > y nên x1 > y1 . Xét các trường hợp:
Nếu y1 = 1 thì không có x1 thỏa mãn.
Nếu y1 = 2 thì x1 = 3 (thỏa mãn).
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Nếu y1 > 2 thì 19 < 32 + 3.4 + 42 = 37 ≤ (x21 + x1 y1 + y12 ).


Đặt x = 3d, y = 2d, ta có 19d3 = 95.13d2 ⇒ d = 65. Vậy (x, y) = (195, 130).

b) Điều kiện xác định: x ≥ 1, y ≥ 1. Ta có:


x2 − 4 y 2 − 4 Ä√ p ä
+ +8=4 x−1+ y−1
x y

Å 2 ã Å 2
x −4 y −4 p ã
⇔ −4 x−1+4 + −4 y−1+4 =0
x y
√ √
x2 + 4x − 4 − 4x x − 1 y 2 + 4y − 4 − 4y y − 1
⇔ + =0
x y
√ √
(x − 2 x − 1)2 (y − 2 y − 1)2
⇔ + =0
x √ y √
(x − 2 x − 1)2 (y − 2 y − 1)2
Vì x ≥ 1, y ≥ 1 nên + ≥ 0. Dấu "=" xảy ra khi x = y = 2.
x y
Vậy x = y = 2.

Câu 3. Cho S là tập hợp các số nguyên dương n có dạng n = x2 + 3y 2 trong đó x, y là các số
nguyên. Chứng minh rằng:

a) Nếu a, b ∈ S thì ab ∈ S.
N
b) Nếu N ∈ S và N chẵn thì N chia hết cho 4 và 4
∈ S.

Lời giải.

a) Nếu a, b ∈ S thì a = m2 + 3n2 và b = p2 + 3q 2 .


Ta có ab = (m2 + 3n2 )(p2 + 3q 2 ) = (mp + 3nq)2 + 3(mq − pn)2 .
Vậy ab ∈ S.

b) Nếu N ∈ S thì N = x2 + 3y 2 . Dĩ nhiên nếu 2 | x thì từ N chẵn, ta có 2 | y, trường hợp


này hiển nhiên N4 ∈ S.
Xét x, y đều lẻ, ta có x2 − 9y 2 ≡ 1 − 9 ≡ 0 (mod 8), do đó 4 | x − 3y hoặc 4 | x + 3y. Giả
sử 4 | x − 3y (trường hợp còn lại chứng minh tương tự). Khi đó:
x − 3y 2  x + y 2
Å ã
N
= +3
4 4 4
N
Vậy ∈S
4

Câu 4. Cho tam giác ABC nhọn AB < AC. Kẻ đường cao AH. Đường tròn (O) đường kính
AH cắt cạnh AB, AC tương ứng tại D, E. Đường thẳng DE cắt đường thẳng BC tại S.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 640

a) Chứng minh rằng BDEC là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh rằng SB.SC = SH 2 .

c) Đường thẳng SO cắt AB, AC tương ứng tại M, N , đường thẳng DE cắt HM, HN tương
ứng tại P, Q .Chứng minh rằng: BP , CQ và AH đồng quy.

Lời giải.
A

O E

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


M K
Q

D P

S B H C

a) Ta có ADHE là tứ giác nội tiếp suy ra AED


’ = AHD ’ = ABH ’ (cùng phụ với BAH)

⇒ ABH
’ + DEC
’ = AED ’ + DEC ’ = 180◦
⇒ BDEC là tứ giác nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 180◦ ) (đpcm).

b) Ta có O là tâm đường tròn đường kính AH nên O là trung điểm AH. Vì AH vuông góc
với SH tại H nên SH là tiếp tuyến của đường tròn tâm O. Khi đó SHD
’ = DEH
’ (góc
giữa tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung DH).
¯
Xét 4SDH và 4SHE có DSH ’ chung và SHD ’ = DEH ’
⇒ 4SDH v 4SHE (g.g)
SD SH
⇒ = ⇒ SH 2 = SD.SE (1)
SH SE
Xét 4SBD và 4SEC có DSB ’ chung và SBD ’ = SEC ’ (cùng bù với CDB)

⇒ 4SBD v 4SEC (g.g).
SB SE
⇒ = ⇒ SD.SE = SB.SC (2).
SD SC
Từ (1) và (2) ta có SH 2 = SB.SC (đpcm).

c) Gọi K là giao điểm của BP và CQ. Áp dụng định lý Menelauyt cho các tam giác, ta có:
AM N S CB
4SBM với A, N, C thẳng hàng nên . . = 1.
AB N M CS
KB QP CS
4SBP với K, Q, C thẳng hàng nên . . = 1.
KP QS CB
HP QS N M
4SM P với H, Q, N thẳng hàng nên . . =1.
HM QP N S
AM KB HP
Nhân theo vế ta có: . . = 1.
AB KP HM
Áp dụng Định lí Menelauyt đảo vào 4BP M với ba điểm A, K, H. Ta được A, K, H thẳng
hàng (đpcm).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 641

Câu 5. Giả sử mỗi điểm của mặt phẳng được tô bởi một trong ba màu: xanh, đỏ, vàng. Chứng
minh rằng tồn tại ba điểm cùng màu là ba đỉnh của một tam giác cân.
Lời giải.
Giả sử không tồn tại tam giác cân nào có 3 điểm cùng màu. Dễ thấy trên mặt phẳng tồn tại
ít nhất 2 điểm cùng màu. Giả sử là 2 điểm A, B màu xanh. Dựng tam giác đều ABC thì C
không thể màu xanh nên không mất tính tổng quát ta giả sử rằng C màu đỏ. Dựng đường tròn
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

tâm C đi qua A, B như sau:


Trên đường tròn xét 4 điểm X, Y, Z, T là điểm X
chính giữa cung nhỏ, cung lớn AB và điểm A B

chính giữa hai cung XY . Dễ thấy các tam giác


ABX, ABY, ABZ, ABT đều là những tam giác
cân. Do đó X, Y, Z, T đều không thể có màu xanh.
Mặt khác nếu trong 4 điểm đó có 2 điểm màu đỏ
C
thì cùng với C tạo thành tam giác cân, vô lý. Vậy Z
T
nhiều nhất chỉ có 1 điểm màu đỏ và điểm còn lại
là ít nhất 3 điểm vàng. 3 điểm đó tạo thành tam
giác cân, trái với giả sử. Vậy điều giả sử là sai, ta
có điều phải chứng minh.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 642

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN SƯ
ĐỀ SỐ 140
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 PHẠM HÀ NỘI - VÒNG 1, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho biểu thức:


Ç √ å Ç… å
1+a 1−a 1 1
P = √ √ +√ −1−
1+a− 1−a 1 − a2 − 1 + a a2 a
với 0 < a < 1. Chứng minh rằng P = −1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.
Với 0 < a < 1 ta có:
√ √ 2 !  
2
!
1+a 1 − a 1−a 1
P = √ √ +p √ 2 2

1+a− 1−a (1 − a)(1 + a) − 1−a a a
Ç √ √ å Ç√ √ å
1+a 1−a 1 − a. 1 + a 1
= √ √ +√ √ −
1+a− 1−a 1+a− 1−a a a
√ √ √ √
1 + a + 1 − a 2 1 − a. 1 + a − (1 − a) − (1 + a)
=√ √ .
1+a− 1−a 2a
√ √ î √ √ 2 ó
1+a+ 1−a − 1 + a − 1 − a
=√ √ .
1+a− 1−a 2a
√ √  √ √ 
1+a+ 1−a 1+a− 1−a
=−
2a
(1 + a − (1 − a))
=−
2a
= −1.

Câu 2. Cho parabol (P ) : y = −x2 và đường thẳng d : y = 2mx − 1 với m là tham số.

a) Tìm tọa độ giao điểm của d và P khi m = 1.

b) Chứng minh rằng với mọi m, d luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi y1 , y2 là

tung độ của A và B. Tìm m sao cho |y12 − y22 | = 3 5.

Lời giải.

a) Khi m = 1 ta có d : y = 2x − 1 và (P ) : y = −x2 . Phương trình hoành độ giao điểm của d


và (P ) là: " √
x = −1 − 2
−x2 = 2x − 1 ⇔ x2 + 2x − 1 = 0 ⇔ √
x = −1 + 2
√ √
Với x = −1 − 2 ⇒ y = −3 − 2 2;
√ √
Với x = −1 + 2 ⇒ y = −3 + 2 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 643
Ä √ √ ä Ä √ √ ä
Vậy các giao điểm của d và (P ) là −1 − 2, −3 − 2 2 ; −1 + 2, −3 + 2 2 .

b) Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P ) là: −x2 = 2mx − 1 ⇔ x2 + 2mx − 1 = 0
(1)
Ta có ∆0 = m2 + 1 > 0 ∀m nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , ( x2 phân biệt với mọi
y1 = 2mx1 − 1
m hay d luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A(x1 ; y1 ), B(x2 ; y2 ) với .
y2 = 2mx2 − 1
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Từ đó suy ra
|y12 − y22 | = |(y1 − y2 )(y1 + y2 )|
= |(2mx1 − 1 − 2mx2 + 1)(2mx1 − 1 + 2mx2 − 1)|
= |4m(x1 − x2 ) [m(x1 + x2 ) − 1] |
(
x1 + x2 = −2m
Theo định lý Vi-ét ta có .
x1 x2 = −1
p p √ √
Ta có |x1 − x2 | = (x1 − x2 )2 = (x1 + x2 )2 − 4x1 x2 = 4m2 + 4 = 2 m2 + 1.

Vậy |y12 − y22 | = 4|m|(2m2 + 1).2 m2 + 1, do đó

|y12 − y22 | = 3 5 ⇔ 64m2 (2m2 + 1)2 (m2 + 1) = 45 ⇔ 64(4m4 + 4m2 + 1)(m4 + m2 ) = 45
Đặt t = m4 + m2 , t ≥ 0 ta được phương trình 64t(4t + 1) = 45 ⇔ 256t2 + 64t − 45 = 0.(2)
5
Giải (2), kết hợp với điều kiện t ≥ 0 ta được t =
16
1 1
 
2
5 m = m =
Từ đó suy ra m4 + m2 = ⇔ 16m4 + 16m2 − 5 = 0 ⇔ 
 4 ⇔ 2 .
16 5 1

m2 = − m=−
4 2

3
Câu 3. Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 120 km. Vận tốc trên
4
1 1
quãng đường AB đầu không đổi, vận tốc trên quãng đường AB còn lại bằng vận tốc trên
4 2
3
quãng đường AB đầu. Khi đến B người đó nghỉ lại 30 phút rồi trở lại A với vận tốc lớn hơn
4
3
vận tốc trên quãng đường AB đầu tiên lúc đi là 10 km/h. Thời gian kể từ lúc xuất phát tại
4
A đến khi xe trở về A là 8, 5 giờ. Tính vận tốc của xe máy trên quãng đường người đó đi từ B
về A.
Lời giải.
3
Gọi vận tốc của xe máy trên quãng đường AB đầu là x( km/h), x > 0.
4
1
Vận tốc của xe máy trên quãng đường sau là 0, 5x( km/h).
4
Vận tốc của xe máy khi đi quay trở lại từ B về A là x + 10( km/h).
90 30 120 1
Tổng thời gian của chuyến đi là + + + = 8, 5 (1)
x 0, 5x x + 10 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 644

90 60 120
(1) ⇔ + + =8
x x x + 10
150 120
⇔ + =8
x x + 10
⇔ 75(x + 10) + 60x = 4x(x + 10)
⇔ 4x2 − 95x − 750 = 0
⇔ x = 30 (do x > 0).
Vậy vận tốc của xe máy trên quãng đường đi từ B về A là 30 + 10 = 40( km/h).
Câu 4. Cho ba điểm A, M, B phân biệt, thẳng hàng và M nằm giữa A và B. Trên cùng một
nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB dựng hai tam giác đều AM C và BM D. Gọi P là giao
điểm của AD và BC.
a) Chứng minh AM P C và BM P D là các tứ giác nội tiếp.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


√ √
b) Chứng minh CP.CB + DP.DA = AB.

c) Đường nối tâm của hai đường tròn ngoại tiếp các tứ giác AM P C và BM P D cắt P A và
P B tại E và F . Chứng minh CDEF là hình thang.
Lời giải.
D

C
P

F
E
A B
M

Vì CM
a)  ÷ A = DM
÷ B = 60◦ nên CM
÷ B = DM
÷ A = 120◦ . Xét ∆CM B và ∆AM D ta có

 CM = AM

CM
÷ B = DM
÷ A ⇒ ∆CM B = ∆AM D


MB = MD


M÷CB = M ÷ AD
Từ đó suy ra .
M÷BC = M ÷ DA
Do đó AM P C và BM P D là các tứ giác nội tiếp.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 645

b) Vì AM P C là tứ giác nội tiếp nên CP


÷ M = 180◦ − CAM
÷ = 120◦ = CM
÷ B.
CP CM √
Từ đó suy ra ∆CP M v ∆CM B ⇒ = ⇒ CP.CB = CM 2 ⇒ CM = CP.CB.
CM√ CB
Tương tự ta chứng minh được DM = DP.DA.
√ √
Vậy CP.CB + DP.DA = CM + DM = AM + BM = AB.

c) Ta có EF là đường trung trực của P M suy ra EP = EM , do đó ∆EP M cân tại E.


Mặt khác EP ÷ = 60◦ (do AM P C là tứ giác nội tiếp). Từ đó suy ∆EP M đều,
M = ACM
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

÷
do đó P E = P M . Tương tự chứng minh được P F = P M .
Ta có CM ∥ DB nên P ÷CM = P’ BD.
Mà BM P D là tứ giác nội tiếp nên P’
BD = P÷ MD ⇒ P÷ CM = P ÷ M D.
CP PM CP PE
Ta lại có CP
÷ M = DP
÷ M = 120◦ ⇒ ∆CP M v ∆M P D ⇒ = ⇒ = .
MP PD PF PD
Theo định lý Ta-lét đảo ta có CE ∥ DF ⇒ CDEF là hình thang.

Câu 5. Cho a, b, c là ba số thực không âm và thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh rằng:


√ √ √
5a + 4 + 5b + 4 + 5c + 4 ≥ 7.

Lời giải.  
2
(  a(1 − a) ≥ 0 a ≥ a

a, b, c ≥ 0

 
Ta có ⇒ b(1 − b) ≥ 0 ⇒ b ≥ b2 .
a+b+c=1 

c(1 − c) ≥ 0

c ≥ c2

√ √ p √
Suy ra 5a + 4 ( ≥√ a2 + 4a + 4 = (a + 2)2 ⇒ 5a + 4 ≥ a + 2. (1)
5b + 4 ≥ b + 2
Tương tự ta có √ . (2)
5c + 4 ≥ c + 2
Từ (1) và (2) ta suy ra
√ √ √
5a + 4 + 5b + 4 + 5c + 4 ≥ a + 2 + b + 2 + c + 2
≥a+b+c+6
≥ 7.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 646

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 141
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC SƠN LA, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
√ √
x−2+ x x+1
a) Rút gọn biểu thức: P = √ √ .
x+2 x x−1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


√ 5
b) Tìm x để P = x+ .
2
Lời giải.

a) Điều kiện : x√> 0 √ √ √


( x − 1).( x + 2) x + 1 x+1
Ta có P = √ √ .√ = √ .
x( x + 2) x−1 x

b) Với điều kiện x >√0.


√ 5 x+1 √ 5
P = x+ ⇔ √ = x+
√ 2 x
√ 2√
⇔ 2 x + 2 = 2x + 5 x ⇔ 2x + 3 x − 2 = 0
√ √ 1 √ 1 1
⇔ ( x + 2)( x − ) = 0 ⇔ x = ⇔ x = .
2 2 4

Câu 2. Cho phương trình x2 − 2(m + 1)x + m2 + 4 = 0 (1) (với m là tham số).

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Trong trường hợp phương trình (1) có hai nghiệm là x1 và x2 . Tìm m để biểu thức
C = 2(x1 + x2 ) − x1 x2 đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.

Lời giải.

a) Ta có: ∆ = (m + 1)2 − (m(2 + 4) = 2m − 3.


S = x1 + x2 = 2 (m + 1)
Theo hệ thức Vi-et ta có .
P = x1 x2 = m2 + 4
 trình (2)
Phương  có hai nghiệm phân biệt
0
∆ > 0 2m − 3 > 0 m > 3
  
 
2 3
⇔ P >0 ⇔ m +4>0 ⇔ 2 ⇔m> .
2
m > −1

 
 
S > 0 2(m + 1) > 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 647

3
b) Với m ≥ .
2 (
x1 + x2 = 2 (m + 1)
Theo hệ thức Vi-et .
x1 x2 = m 2 + 4
Suy ra C = 2(x1 + x2 ) − x1 x2 = 4 (m + 1) − (m2 + 4) = −m2 + 4m = 4 − (m − 2)2 ≤ 4.
Dấu = có khi m = 2 (thoả mãn).
Vậy khi m = 2 thì C đạt giá trị lớn nhất là 4.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

√ √ p
Câu 3. Gải phương trình x + 1 − x + x(1 − x) = 1
Lời giải.
√ √
Điều kiện: 0 ≤ x ≤ 1. Đặt t = x + 1 − x, t ≥ 0. Ta có
» » t2 − 1
t2 = 1 + 2 x(1 − x) ⇔ x(1 − x) = .
2
Thay vào phương tình đã cho ta được
t2 − 1
t+ = 1 ⇔ t2 − +2t − 3 = 0 ⇔ t = 1 ∨ t = −3.
2 √ √ p
So với điều kiện ta được t = 1. Khi đó, x + 1 − x = 1 ⇔ x(1 − x) = 0 ⇔ x = 0 ∨ x = 1.
Câu 4. Cho đường tròn tâm O đường kính AB có bán kính R, Ax là tiếp tuyến với đường
tròn tại A. Trên Ax lấy điểm F , BF cắt đường tròn tại C, tia phân giác của góc ABF cắt Ax
tại E và cắt đường tròn tại D.

a) Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp.

b) Chứng minh hệ thức: BD.BE = BC.BF .

c) Xác định số đo của góc ABC để tứ giác AOCD là hình thoi. Tính diện tích hình thoi
AOCD theo R.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 648

C
E D

A B
O

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp.
Ta có: CDB
’ = CAB’ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC).
˜
CAB
’ = CF ’ A (cùng phụ F
’ AC).
⇒ CDB
’ = CF’ E. Nên CDE
’ + CF ’ E = CDE
’ + CDB’ = 180◦ . Do đó tứ giác CDEF nội
tiếp.

b) Chứng minh hệ thức: BD.BE = BC.BF .


’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O), ⇒ AD ⊥ BE.
ADB
4EAB vuông ở A có AD ⊥ BE nên: AB 2 = BD.BE, (1).
’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) ⇒ AC ⊥ BF .
ACB
4F AB vuông ở A có AC ⊥ BF nên AB 2 = BC.BF , (2).
Từ (1) và (2) suy ra: BD.BE = BC.BF . (Cách khác: chứng minh 4BCD v 4BEF )

c) Xác định số đo của góc ABC


’ để tứ giác AOCD là hình thoi.
Ta có: ABD
’ = CBD ’ (do BD là phân giác ABC)

⇒ AD ˜ Tứ giác AOCD là hình thoi ⇔ OA = AD = DC = OC ⇔ AD = DC = R.
˜ = CD.
⇔ AD
˜ = DC˜ = 60◦ ⇔ AC ˜ = 120◦ ⇔ ABC
’ = 60◦ .
’ = 60◦ thì tứ giác AOCD là hình thoi.
Vậy ABC
Tính diện tích hình thoi AOCD theo R: √

√ 1 1 √ R 2
3
’ = 60 ⇒ AC = R 3. Suy ra SAODC = OD.AC = .R.R 3 =
BAC .
2 2 2

Câu 5.
a) Chứng minh rằng trong 27 số tự nhiên khác nhau tùy ý nhỏ hơn 100 có thể chọn được hai
số có ước số chung lớn nhất khác 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 649

1 1 1
+ + = 4. Chứng minh:
b) .Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn
x y z
1 1 1
+ + ≤ 1.
2x + y + z x + 2y + z x + y + 2z

Lời giải.

a) Từ 0 đến 100 có 26 số nguyên tố. Mỗi số tự nhiên đều biểu diễn được thành tích các thừa
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

số nguyên tố với các số mũ tương ứng (dạng phân tích tiêu chuẩn). Khi phân tích 27 số
đã cho ra thừa số nguyên tố dạng tiêu chuẩn sẽ có ít nhất hai số cùng chứa một thừa số
nguyên tố với số mũ nào đó. Hai số này có ước chung khác 1.

b) Với a, b > 0 ta có
a2 + b2 ≥ 0 ⇔ (a + b)2 ≥ 4ab
1 1 1 .
Å ã
1
⇔ ≤ +
a+b 4 a b

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉÅkhi a = b. Áp


ã dụng kết quả này ta được
1 1 1 1
≤ +
2x + y + z 4 2x y + z
Å Å ãã Å ã.
1 1 1 1 1 1 1 1 1
≤ + + = + +
4 2x 4 y z 8 2x y z
Tương tự, Å ã
1 1 1 1 1
≤ + + ;
x + 2y + z 8 2y x z
Å ã
1 1 1 1 1
≤ + + .
x + y + 2z 8 2z x y
Cộng các bất đẳng thức trên vế theo vế ta được Å ã
1 1 1 1 1 1 1
+ + ≤ + + = 1.
2x + y + z x + 2y + z x + y + 2z 4 x y z
3
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = .
4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 650

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN QUỐC
ĐỀ SỐ 142
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HỌC HUẾ, VÒNG 2, NĂM 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. √ √
x2 − x 2x + x 2(x − 1)
Cho biểu thức P = √ − √ + √ .
x+ x+1 x x−1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Tìm x để P (x) xác định và rút gọn P (x).

2 x
b) Tìm các giá trị của x để biểu thức Q(x) = nhận giá trị nguyên.
P (x)

Lời giải.

a) Điều kiện: x > 0; x 6= 1


Ta có
√ √ √ √ √
x( x − 1)(x + x + 1) x(2 x + 1) 2(x − 1)
P = √ − √ + √
x+ x+1 x x−1

= x − x + 1.

2 x
b) Với Q = √
x− x+1
( √
2 x>0
Với x > 0; x 6= 1 suy ra √ ⇒ Q > 0.
x− x+1>0

2 x 2
Ta có Q = √ =√ .
x− x+1 1
x+ √ −1
x
√ 1
Vì x + √ − 1 > 1 (với x > 0; x 6= 1) suy ra Q < 1
x
Vậy 0 < Q < 1 mà Q ∈ Z ⇒ Q = 1
 √
7+3 5
x = 2√ .
Với Q = 1 thay vào ta được 
 7−3 5
x=
2

Câu 2.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P ) : y = mx2 (m > 0) và đường thẳng (d) : y =
2x − m2 .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 651

a) Tìm m để (d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A và B. Khi đó chứng minh A và B cùng
nằm về một phía với trục tung.

b) Với m tìm được ở câu a). Gọi xA , xB theo thứ tự là hoành độ các điểm A và B. Tìm m để
2 1
biểu thức K = + đạt giá trị nhỏ nhất.
xA + xB 4xA xB + 1
Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P ), ta được mx2 − 2x + m2 = 0.
Để d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt thì ∆ = 1 − m3 > 0 ⇒ m < 1.
Kết hợp điều kiện m > 0 ⇒ 0 < m < 1 thì d cắt P tại hai điểm phân biệt
Áp dụng hệ thức vi-ét x1 .x2 = m > 0.
Vậy (d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt nằm cùng 1 phía với trục tung.
1 1 1 1 3
b) Ta có K = m + = (4m + 1) + − ≥ .
4m + 1 4 4m + 1 4 4
1
Dấu = xảy ta khi m =
4

Câu 3.
√ √ √ √ √
a) Giải phương trình: x2 + 3x + 2 + x2 − 1 + 6 = 3 x + 1 + 2 x + 2 + 2 x − 1.
(
x3 + 2xy 2 + 12y = 0
b) Giải hệ phương trình: .
8y 2 + x2 = 12
Lời giải.
√ √ √
a) Đặt a = x + 1; b = x + 2; c = x − 1 (x > 1).
"
a=2
Phương trình tương đương với ab + ac + 6 = 3a + 2b + 2c ⇔ .
b+c−3=0
" √ "
x+1=2 x=3
suy ra √ √ ⇔
x+2+ x−1=3 x = 2.

b) Phương trình tương đương với x3 + 2xy 2 + 8y 3 + x2 y = 0.


Vì y = 0 không phải là nghiệm của phương trình nên ta có:
x3 x2 x
3
+ 2 + 2 + 8 = 0.
y y y
⇒ x = −2y, thay vào ta được (x, y) = (−2; 1) hoặc (2; −1).

Câu 4.
Cho hai đường tròn (O1 ) và (O2 ) có bán kính khác nhau, cắt nhau tại hai điểm A và B sao
cho O1 , O2 thuộc hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB. Đường tròn (O) ngoại tiếp tam
giác BO1 O2 cắt (O1 ) và (O2 ) lần lượt tại K và L khác A, B. Đường thẳng AO cắt (O1 ) và
(O2 ) lần lượt tại M và N (khác A). Hai đường thẳng M K và N L cắt nhau tại P sao cho P và
B thuộc hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng KL. Chứng minh rằng

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 652

a) Tứ giác BKP L nội tiếp đường tròn.

b) Điểm A cách đều hai đường thẳng BK và BL.

c) Điểm P thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi tam giác P KL cân.

Lời giải.

K
M
P

O L

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


A

O1 O2

B
N

KB = 180◦ − M
a) Ta có P’ ÷ AB = BAN ’ = 180◦ − BLP
’ = BLN ’

⇒ P’ ’ = 180◦ suy ra tứ giác BLKP nội tiếp.


KB + BLP

b) Ta có
BKO
÷2 = BO ◊ 1 O2 (chắn cung BO2 )
¯
1 ’
= BOA = BKA

2
⇒ K, A, O2 thẳng hàng.
Chứng minh tương tự ta được L, A, O1 thẳng hàng.
1 ÷ 180◦ − KAO
÷1 180◦ − LAO
’2 LO
’ 2A
Do đó KBA = KO1 A =
’ = = = LBA.

2 2 2 2
Suy ra BA là phân giác KBL
’ hay A cách đều BK và BK.

c) Ta có
Å ã
1
P
÷ M N = KBA
’ = sđ KA˜
2
Å ã
1
= LBA
’=P N M = sđ AL
÷ ˆ
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 653

Suy ra 4P M N cân tại P .


Å ã
1
Nếu P ∈ AB ⇒ P M A = P BK = sđ AK
’ ’ ˜
2
⇒ 4P M A v 4P BK ⇒ P M.P K = P A.P B.
Chứng minh tương tự P A.P B = P N.P M
Suy ra P M.P K = P A.P B = P N.P M ⇒ 4P KL v 4P N M ⇒ 4P KL cân.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Nếu P K = P L ⇒ P K.P M = P L.P N


Gọi A0 và A” là giao điểm của P B với (O1 ) và (O2 ).
Suy ra P K.P M = P A0 .P B = P L.P N = P A”.P B
Suy ra A0 trùng A” trùng A ⇒ P ∈ AB.

Câu 5.
4x 3y
a) Cho x, y > 0 và x+y ≥ 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của M = 6x2 +4y 2 +10xy + + +2016.
y x
1 1 1 √ √ √ √
b) Tìm các bộ số nguyên dương (x, y, z) biết + + = 1 và x − y + z = x − y + z.
x y z

Lời giải.

a) Ta có
Å ã
4 3
M = (x + y) 6x + 4y + + + 2009
y x
3 4
≥ 3(3x + + y + + 3x + 3y) + 2009
x y
≥ 3(6 + 4 + 9) + 2009 = 2066
Dấu = xảy ra khi x = 1; y = 2.
√ √ √ √ √ √ √
b) x − y + z = x − y + z ⇔ y"− xy − yz + zx = 0
√ √ √ √ y=z
⇔ ( y − x)( y − z) = 0 ⇔
y=x
TH1: x = y = z suy ra (x, y, z) = (3; 3; 3).
1 1
TH2: y = z 6= x ta có + = 1 ⇔ (x − 1)(y − 2) = 2 suy ra (x, y, z) = (2; 4; 4).
x y
TH3: x = y 6= z tìm được (x, y, z) = (4; 4; 2).
Vậy có 3 bộ thỏa mãn (3; 3; 3)(2; 4 : 4)(4; 4; 2).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 654

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, SỞ GIÁO DỤC
ĐỀ SỐ 143
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 QUẢNG BÌNH, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ !
a−4 3 √
Câu 1. Cho biểu thức P = √ +√ (a − a − 2) với a > 0, a 6= 4.
a−2 a a−2

a) Rút gọn biểu thức P .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Ä √ äp √
3 2+4 2− 3
b) Tính giá trị của P khi a = √ .
3−1
Lời giải.
√ √ √ √
a−4+3 a √ √ 4( a − 1)( a + 1) 4(a − 1)
a) P = √ √ ( a − 2)( a + 1) = √ = √ .
a ( a − 2) a a
Ä √ äp √ √ p √ √ »√
3 2+4 2 − 3 (3 + 2 2) 4 − 2 3 (3 + 2 2 ( 3 − 1)2 √
b) a = √ = √ = √ = 3 + 2 2.
3−1 √ 3√− 1 3−1
4(3 + 2 2 − 1) 8(1 + 2)
Khi đó P = p √ =» √ = 8.
3+2 2 (1 + 2) 2

Câu 2.
1 √ 1 √
a) Giải phương trình + 2x + 2017 = + 3x + 2016.
x2 x
b) Cho phương trình x2 − 2(2m + 1)x + m2 + 8 = 0 (1) (m là tham số). Tìm m để phương
trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn:
 2
x1 − (4m + 1)x1 + m2 x22 − (4m + 1)x2 + m2 = 25.
 

Lời giải.

a) ĐKXĐ: x ≥ −672; x 6= 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 655

1 √ 1 √
2
+ 2x + 2017 = + 3x + 2016
x x
1 1 √ √
⇔ 2 − = 3x + 2016 − 2x + 2017
x x
1−x x−1
⇔ 2 =√ √
x 3x + 2016 + 2x + 2017

x−1=0
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

⇔

1 1
− 2=√ √ (vô nghiệm vì V T < 0; V P > 0)
x 3x + 2016 + 2x + 2017
⇔x = 1 (TM ĐKXĐ).
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1.

b) ∆0 = (−2m − 1)2 − (m2 + 8) = 3m2 + 4m − 7. 


m>1
0 2
Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì ∆ > 0 hay 3m + 4m − 7 > 0 ⇔ 

7
m<− .
( 3
x1 + x2 = 2(2m + 1)
Khi đó áp dụng Vi-ét ta có
x1 .x2 = m2 + 8.
Theo giả thiết [x21 − (4m + 1)x1 + m2 ] [x22 − (4m + 1)x2 + m2 ] = 25
⇔ (x1 x2 )2 −(4m+1)x1 x2 (x1 +x2 )+m2 (x21 +x22 )+(4m+1)2 x1 x2 −(4m+1)m2 (x1 +x2 )+m4 =
25
Hay
(m2 + 8)2 − 2(m2 + 8)(4m + 1)(2m + 1) + m2 [4(2m + 1)2 − 2(m2 + 8)] + (m2 + 8)(4m +
1)2 − 2(4m + 1)m2 (2m + 1) 4
" + m = 25
m = 1(loại)
⇔ m2 − 32m + 31 = 0 ⇔
m = 31(TM).
Vậy m = 31.

Câu 3. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + bc + ca = 3abc. Chứng minh rằng
1 1 1 3
√ +√ +√ ≤√ .
a3 + b b3 + c c3 + a 2

Lời giải. p √
√ √ √
4
Có a3 + b ≥ 2 a3 b = 2 a3 b. !
1 1 1 1 1 1 1
Suy ra √ +√ +√ ≤√ √
4
+√4 3
+√ 4 3
.
a3 + b b3 + c c3 + a 2 a3 b bc ca
1 1 1 1 1 1 1
Mặt khác √4
= √4 √ ≤ √ + ≤ + + .
a3 b ab a 2 ab 2a 4a 4b 2a
1 a+b
(Áp dụng BĐT √ ≤ ).
ab 2ab
1 1 1 1 1 ab + bc + ca 3
Vậy √ +√ +√ ≤ √ (a + b + c) = √ =√ .
a3 + b b3 + c c3 + a 2 2 abc 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 656

Câu 4. Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm O. Đường phân giác
của góc BAC cắt BC tại D, cắt đường tròn (O) tại E. Gọi M là giao điểm của AB và CE.
Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt AD tại N và tiếp tuyến tại E của đường tròn (O)
cắt CN tại F .

a) Chứng minh tứ giác M ACN nội tiếp được trong một đường tròn.

b) Gọi K là điểm trên cạnh AC sao cho AB = AK. Chứng minh AO ⊥ DK.

1 1 1
c) Chứng minh rằng = + .
CF CN CD
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


O
K
D
B C

I F
E

M N

a) AE là phân giác BAC


’ nên BAE ’ = EAC.

Vì CN là tiếp tuyến tại C của đường tròn suy ra M
÷ CN = EAC.

Do đó M
÷ CN = BAE.

Tứ giác M ACN có M ÷ AN = M ÷ CN nên nội tiếp được trong một đường tròn.

b) Gọi AI là đường kính của đường tròn (O).


1
Có CAO
’ = sđCI ˆ.
2
1
Mà ABC
’ = sđAC. ˜
2
1
Suy ra ABC
’ + CAO’ = sđAI ˆ = 90◦ .
2
Có ∆ABD = ∆AKD (c.g.c)
⇒ AKD
’ + CAO ’ = 90◦ .
Vậy AO ⊥ KD.

c) Vì EF là tiếp tuyến tại E của đường tròn (O) nên CEF


’ = ECF
’.
Do đó ∆CEF cân tại F , suy ra F E = F C.
Mặt khác CEF
’ = BAE ’ = BCE ’ nên EF ∥ DC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 657

NF EF CF EF CF
Suy ra = ⇒ =1− =1− .
CN DC CN CD CD
1 1 1
Hay = + .
CF CN CD

Câu 5. Trong 100 số tự nhiên từ 1 đến 100 hãy chọn n số (n > 2) sao cho hai số phân biệt
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

bất kỳ được chọn có tổng chia hết cho 6. Hỏi có thể chọn n số thỏa mãn điều kiện trên với n
lớn nhất bằng bao nhiêu?
Lời giải.
Để hai số phân biệt bất kỳ trong các số được chọn có tổng chia hết cho 6 thì có 2 trường hợp
xảy ra:
+ TH1: Mỗi số được chọn đều chia hết cho 6.
Do 100 : 6 = 16 dư 4 nên có 16 số như vậy.
+ TH2: Mỗi số được chọn đều thỏa mãn chia cho 6 dư 3.
Có 17 số như vậy.
Vậy n lớn nhất bằng 17.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 658

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN PHAN
ĐỀ SỐ 144
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 BỘI CHÂU, NGHỆ AN, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

√ √ √
a) Giải phương trình 5 − 3x + x + 1 = 3x2 − 4x + 4.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


(
2xy + 4x + 3y + 6 = 0
b) Giải hệ phương trình .
4x2 + y 2 + 12x + 4y + 9 = 0

Lời giải.
5
a) Điều kiện −1 ≤ x ≤ .
3
BÌnh phương hai vế và rút gọn ta thu được phương trình

2 −3x2 + 2x + 5 = 3x2 − 2x − 2.

Đặt t = −3x2 + 2x + 5, t ≥ 0 ta có phương trình
2t = −t2 + 3 ⇔ t2 + 2t − 3 = 0 ⇔ t = 1 (do
√ t ≥ 0).
√ 1 ± 13
Suy ra −3x2 + 2x + 5 = 1 ⇔ 3x2 − 2x − 4 = 0 ⇔ x = .
2√
1 ± 13
Kết hợp điều kiện ta có nghiệm của phương trình là x = .
2
b) Ta có
2xy + 4x + 3y + 6 = 0 ⇔ 2x(y + 2) + 3(y + 2) = 0

y = −2
⇔ (y + 2)(2x + 3) = 0 ⇔  3.
x=−
2
3
• x=− thay vào phương trình thứ hai của hệ ta có
2
y 2 + 4y = 0 ⇔ y = 0, y = −4.
• y = −2, thay vào phương trình thứ hai của hệ ta có
1 5
4x2 + 12x + 5 = 0 ⇔ x = − , x = − .
2 2
Å ã Å ã Å ã Å ã
3 3 1 5
Vậy nghiệm của hệ là (x; y) = − ; 0 , − ; −4 , − ; −2 , − ; −2 .
2 2 2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 659

.
Câu 2. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x, y) sao cho (x2 − 2) ..(xy + 2).
Lời giải.
Ta có x2 − 2 = x2 + xy − (xy + 2), nên
. . x(x + y)
x2 − 2..(xy + 2) ⇔ x(x + y)..(xy + 2), hay k = ∈ Z.
xy + 2
u(2u + y)
• x = 2u, u ∈ Z+ , ta có k = .
uy + 1
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

.
Do (u, uy + 1) = 1 nên 2u + y ..uy + 1, suy ra
2u + y ≥ uy + 1 ⇔ (u − 1)(y − 2) ≤ 1. (1)
Vì u, y là các số nguyên dương nên từ (1) ta có các trường hợp sau
2u + y y+2 1
+ u = 1, khi đó = =1+ . Vì y + 1 ≥ 2 nên ta loại trường hợp này.
uy + 1 y+1 y+1
2u + y 2u + 1 1
+ y = 1, khi đó = =2− (loại).
uy + 1 u+1 u+1
2u + y 2u + 2 1
+ y = 2, ta có = =1+ (loại).
uy + 1 2u + 1 2u + 1
(
u=2 2u + y 4+3
+ , khi đó = = 1 (thỏa).
y=3 uy + 1 2.3 + 1

.
• x lẻ, khi đó (x, xy + 2) = 1 nên x + y ..xy + 2, suy ra
x + y ≥ xy + 2 ⇔ (x − 1)(y − 1) + 1 ≤ 0 (vô lí).

Vậy (x; y) = (4; 3).


Câu 3. Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a2 b2 c
P = 2
+ 2
+ .
(a + b) (b + c) 4a

Lời giải.
Ta có
1 1 c
P =Å ã2 +  2 + .
b c 4a
1+ 1+
a b
b c c
Đặt x = , y = ta có = xy và
a b a
1 1 xy
P = + + .
(1 + x)2 (1 + y)2 4
Ta chứng minh
1 1 1
2
+ 2
≥ . (1)
(1 + x) (1 + y) 1 + xy
Thật vậy
(1) ⇔ (2 + 2x + 2y + x2 + y 2 )(1 + xy) ≥ (1 + 2x + x2 )(1 + 2y + y 2 )
⇔ 1 − 2xy − x2 y 2 + x3 y + xy 3 ≥ 0
⇔ (1 − xy)2 + xy(x − y)2 ≥ (đúng).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 660

Suy ra Å ã
1 xy 1 xy + 1 1 1 3
P ≥ + = + − ≥1− = .
1 + xy 4 1 + xy 4 4 4 4
3
Đẳng thức xảy ra khi x = y = 1, hay a = b = c. Vậy Pmin = .
4

Câu 4. Cho điểm A cố định nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ các tiếp tuyến AE, AF của (O)
(E, F là các tiếp điểm). Điểm D di động trên cung lớn EF sao cho DE < DF , D không trùng
với E và tiếp tuyến tại D của (O) lần lượt cắt tia AE, AF lần lượt tại B, C.

a) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng EF với các đường thẳng OB, OC.
Chứng minh tứ giác BM N C nội tiếp một đường tròn.

b) Kẻ các tia phân giác DK của góc EDF


’ , OI của góc BOC
’ (K thuộc EF , I thuộc BC).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Chứng minh OI ∥ DK.

c) Chứng minh đường thẳng IK luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải.

A
L
H
O
K
N
I
D
E

a) Ta có OB, OC lần lượt là phân giác của các góc B và C cảu tam giác ABC. Do đó
N
’ ’ = B + C.
OB = 180◦ − BOC (1)
2 2
’ = 1 (180◦ − A) = B + C .
Mặt khác, tam giác AEF cân tại A nên AEF (2)
2 2
Từ (1) và (2) ta có AEN
’ =N ’OB, hay tứ giác BEN O nội tiếp, suy ra ON
’ ’ = 90◦ ,
B = OEB

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 661

hay CN
’ B = 90◦ .
Chứng minh tương tự ta cũng có BN
’ C = 90◦ . Từ đó ta có BCM N nội tiếp.

b) Ta có Å ã Å ã
◦ ◦ ◦ B ◦ C B+C
EDF = 180 − EDB − F DC = 180 − 90 −
’ ’ ’ − 90 − = .
2 2 2
Do đó
1’ ’ B C C B C
+ F DC = + + 90◦ − = 90◦ + − .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

KDC
’ = KDF ’ + F’
DC = EDF
2 4 4 2 4 4
và Å ã
‘ = B + BOI
IOC ‘ = B + 1 BOC
’ = B + 1 180◦ − B − C = 90◦ + B − C .
2 2 2 2 2 2 2 4 4
Từ đó suy ra KDC
’ = IOC,
‘ nên OI ∥ DK.

c) Gọi L, H lần lượt là giao điểm của AO với (O) và EF . Ta có A, L, O thẳng hàng;
L, K, D thẳng hàng; AO ⊥ EF tại H.
Vì DK//OI nên DOI ’ = ODK.
’ Mà KLO ’ = ODK ’ nên DOI’ = KLH.’
Kết hợp với ODI
’ = LHK ’ = 90◦ ta có
LK LH
∆LHK v ∆ODI ⇒ = . (3)
OI OD
∆OF A vuông tại F , F H ⊥ OA tại H nên OA · OH = OF 2 . Suy ra
OF OH OL OH AL LH LH
= ⇒ = ⇒ = = . (4)
OA OF OA OL AO OL OD
AL LK
Từ (3) và (4) ta có = . Kết hợp với LK ∥ OI ta có A, K, I thẳng hàng, hay KI
AO OI
luôn đi qua một điểm cố định A.

Câu 5. Mỗi điểm trong mặt phẳng được gắn với một trong hai màu đỏ hoặc xanh. Chứng

minh rằng luôn tồn tại một tam giác đều có ba đỉnh cùng màu và có độ dài cạnh bằng 3 hoặc
3.
Lời giải.

B C

O K
E F

A H

Dựng tam giác đều ABC có cạnh bằng 3.

• Nếu A, B, C cùng màu thì ta có đpcm.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 662

• Nếu A, B, C được tô hai màu. Giả sử A, B được tô khác màu.



Dựng tam giác cân ABD với DB = DA = 2 3 và D có màu khác với một trong hai điểm

A, B. Do đó tồn tại một đoạn thẳng có độ dài bằng 2 3 và hai điểm mút khác màu. Ta
giả sử đoạn đó là EF . Gọi K là trung điểm của EF , khi đó K cùng màu với một trong
hai điểm E, F . Giả sử E, K màu xanh và F màu đỏ.

Dựng hình thoi EGKH với EGK’ = 60◦ , khi đó các tam giác EGK, EHK đều cạnh 3.
Ta có GH = 3 và F G = F H = 3. Do đó nếu G, H có 1 điểm cùng màu với E thì tam giác
EKG hoặc EKH thỏa yêu cầu bài toán. Còn nếu G, H không có điểm nào cùng màu với
E, khi đó G, H cùng màu với F nên tam giác GHF thỏa yêu cầu bài toán.

Vậy bài toán được chứng minh.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 663

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LƯƠNG
ĐỀ SỐ 145
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 VĂN TỤY NINH BÌNH, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

√ √ √
2x − 11 x + 15 3 x x−1
Câu 1. Cho biểu thức P = √ +√ −√ .
(x − 4 x + 3) x−1 x−3
a) Rút gọn biểu thức P .

b) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 11 + 6 2.

Lời giải.

a) Ta có √ √ định: x ≥ 0;
điều kiện xác √ x 6= 1;√
x 6= 9
( x − 3) (2 x − 5) 3 x x−1
P = √ √ +√ −√
( x − 3) ( x − 1) x−1 x−3

x−1
=5− √
x−3

4 x − 14
= √ .
x+3
√ √
b) Với x = 11 √+ 6 2 = (3 +√ 2)2 ta có
4(3 + 2) − 14 4 2−2 √
P = √ = √ = 4 − 2.
3+ 2−3 2

Câu 2. Cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng d : y = 2mx − 2m + 3 (với m là tham số).


Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x1 , x2 sao cho 2(x21 + x22 ) + 3(x1 + x2 ) = 18.
Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P ) và đường thẳng d là: x2 − 2mx − 2m + 3 = 0
Ta có ∆0 = m2 + 2m − 3 > 0 suy ra m > 1 hoặc m < −3.
Theo định lí Vi-et: x1 + x2 = 2m và x1 .x2 = −2m + 3 nên 2(x21 + x22 ) + 3(x1 + x2 ) = 18
5
⇔ 4m2 + 7m − 15 = 0 ⇔ m = −3(loại) và m = .
4

Câu 3.
√ √
a) Giải phương trình x2 + 12 − x2 + 5 = 3x − 5.

2
3x + 2y + 4 = 2z(x + 3)


b) Giải hệ phương trình 3y 2 + 2z + 4 = 2x(y + 3)

3z 2 + 2x + 4 = 2y(z + 3).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 664

Lời giải.
√ √
a) Phương trình tương đương ( x2 + 12 − 4) − ( x2 + 5 − 3) = 3x − 6
x2 − 4 x2 − 4
⇔√ −√ = 3(x − 2)
x2 + 12 + 4 x2 + 5 + 3
ï ò
x+2 x+2
⇔ (x − 2). √ −√ −3 =0
x2 + 12 + 4 x2 + 5 + 3

x=2
⇔  x+2 x+2
√ −√ − 3 = 0 phương trình này vô nghiệm.
x2 + 12 + 4 x2 + 5 + 3
Vậy pt đã cho có 1 nghiệm duy nhất x = 2.

b) Cộng vế-vế của 3 phương trình, ta được


3x2 + 3y 2 + 3z 2 + 2x + 2y + 2z + 12 = 2xz + 2yz + 2xy + 6x + 6y + 6z

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


⇔ (x − z)2 + (y − z)2 + (x − y)2 + (x − 2)2 + (y − 2)2 + (z − 2)2 = 0
⇔ x = y = z = 2.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x, y, z) = (2, 2, 2).

Câu 4. Cho đường tròn tâm (O) bán kính R, dây cung BC cố định khác đường kính, A là
một điểm di động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao BF, CE của
tam giác ABC cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp và AO ⊥ EF .

b) Tia EF cắt đường tròn tâm O tại I, tia AO cắt đường tròn tâm (O) tại G. Gọi M là
trung điểm BC, D là giao điểm của AH và BC. Chứng minh AI 2 = 2AD.OM .

c) Trong trường hợp ∆ABC cân tại A, gọi x là khoảng cách từ O đến đường thẳng BC. Tìm
x để chu vi tam giác ABC lớn nhất.

Lời giải.
A

F O
I
H

B D M C

a) Xét tứ giác BCEF có


’ = 90◦ (gt)
BEC
BF
’ C = 90◦ (gt)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 665

Mà hai góc cùng nhìn cạnh BC nên BCEF là tứ giác nội tiếp.
Ta có GAC
’ = GBC ’ (góc nội tiếp chắn cung GC)
AEF
’ = ABC ’ (vì tứ giác BCEF nội tiếp)
suy ra GAC
’ + AEF’ = 90◦ hay AO ⊥ EF .
(
EB ⊥ AC
b) Ta có ⇒ EB ∥ GC, tương tự GB ∥ CF suy ra tứ giác BHCG là hình bình
GC ⊥ AC
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

hành, do đó M là trung điểm HG.


Ta có OM là đường trung bình tam giác AGH, suy ra 2OM = AH
Suy ra AI 2 = 2AD.OM ⇔ AI 2 = AD.AH
AF AH
Ta lại có ∆AF H v ∆ADB (g.g) ⇔ = ⇔ AH.AD = AF.AB (2)
AD AB
2
Ta chứng minh AF.AB = AI (1).
Thật vậy, ∆AF I v ∆AIB (g.g) vì:
(
IAF
‘ chung

AIB
‘ = AF ‘I
Từ (1) và (2) suy ra AI 2 = AD.AH = 2AD.OM .

c) Ta có Gọi N là điểm chính giữa của cung nhỏ BC, đặt EB = EC = m, áp dụng định
lí Ptô-lê-mê cho tứ giác nội tiếp ABN C, ta có: AB.N C + AC.N B = AN.BC suy ra
BC
AB + AC = AE. . Do đó AB + AC lớn nhất khi AN lớn nhất, suy ra AN là đường
m
kính, suy ra tam giác ABC cân. Vậy tam giác ABC có chu vi lớn nhất khi ABC cân tại
A.
1 1 3 R
Khi đó x = OM = AM = . R = .
3 3 2 2

Câu 5.

a) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng
1 1 1 3
+ + ≤ .
ab + a + 2 bc + b + 2 ca + c + 2 4
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn 1 + x + x2 + x3 + x4 = y 2 .

Lời giải.

a) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = 1. Ta có

4 4 4 4
= + =
ab + a + 2 ab + 1 + a + 1 ab + abc + a + 1 ab(c + 1) + (a + 1)
4 1 1
Áp dụng bất đẳng thức ≥ + , ta có
x+y x y
4 1 1 abc 1 c 1
≤ + = + = + (1)
ab(c + 1) + (a + 1) ab(a + 1) a + 1 ab(c + 1) a + 1 c+1 a+1

Tương tự ta có
4 4 a 1
= ≤ + (2)
bc + b + 2 bc(a + 1) + (b + 1) a+1 b+1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 666

4 4 b 1
= ≤ + (3)
ac + c + 2 ac(b + 1) + (c + 1) b+1 c+1

Cộng vế theo vế của (1),(2) và (3) ta được


4 4 4 a+1 b+1 c+1
+ + ≤ + + =3
ab + a + 2 bc + b + 2 ca + c + 2 a+1 b+1 c+1
1 1 1 3
⇒ + + ≤
ab + a + 2 bc + b + 2 ca + c + 2 4
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn 1 + x + x2 + x3 + x4 = y 2
Ta có 4+4x+4x2 +4x3 +4x4 = (2y)2 ⇒ 4+4x+4x2 +4x3 +4x4 = (2x2 +x)2 +2x2 +(x+2)2
⇒ (2x2 + x)2 < (2y)2 .
Với x = 0 ta được y = 1 ta được cặp nghiệm nguyên (0; 1), (0; −1).
Với x 6= 0, ta có 4 + 4x + 4x2 + 4x3 + 4x4 ≤ 4 + 4x + 4x2 + 4x3 + 4x4 + 4x2 = (2x2 + x + 2)2 .
Do đó (2x2 + x)2 ≤ (2y)2 ≤ (2x2 + x + 2)2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


⇒ (2y)2 = (2x2 + x + 1)2
⇒ 4 + 4x + 4x2 + 4x3 + 4x4 = (2x2 + x + 1)2
⇒ x2 − 2x − 3 = 0 ⇒ x = −1 hoặc x = 3. Do đó, ta được các cặp nghiệm nguyên là
(−1, 1); (−1, −1); (3, 11); (3, −11).
Vậy các cặp nghiệm nguyên cần tìm là: (0, 1); (0, −1); (−1, 1); (−1, −1); (3, 11); (3, −11).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 667

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LƯƠNG
ĐỀ SỐ 146
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 THẾ VINH, ĐỒNG NAI, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.
x 1 1
Cho biểu thức A = +√ +√ , với x ≥ 0, x 6= 4.
x−4 x−2 x+2
a) Rút gọn A 5
b) Tìm x để A = .
4

Lời giải.

a) Ta có √ √ √
x+2+ x−2
x+ x+2 x
A= =
√ √ x − 4 √x−4
x ( x + 2) x
= √ √ =√ .
( x − 2) ( x + 2) x−2

b) Ta có √
5 x 5 √ √
A= ⇔ √ = ⇔ 4 x = 5 x − 10
4 x−2 4

⇔ x = 10 ⇔ x = 100.

Vậy x = 100 là giá trị cần tìm.

Câu 2.
Cho phương trình x2 − mx + m − 2 = 0, trong đó m là tham số.

a) Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x1 − x2 = 2 5.

Lời giải.

a) Ta có ∆ = m2 − 4 (m − 2) = (m − 2)2 + 4 > 0 ∀m. Suy ra phương trình đã cho luôn có


hai nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Theo định lí Vi-ét ta có x1  x2 = m − 2.


+ x2 = m, x1√
√ m+2 5
x1 =
( 
x1 − x2 = 2 5

Từ ta có 2√ .
x1 + x2 = m 
x2 =
 m − 2 5
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 668

Thay vào tích của hai nghiệm ta được


Ä √ äÄ √ ä
m−2 5 m+2 5
=m−2
4
2
⇔ m − 20 = 4m − 8
⇔ m2 − 4m − 12 = 0 ⇔ m = 6, m = −2.
Vậy m = 6, m = −2 là những giá trị cần tìm.

Câu 3. Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa a + b + c = 3.

a) Chứng minh rằng: ab + bc + ca ≤ 3.

b) Chứng minh rằng: a2 b + b2 c + c2 a ≤ 4.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.

a) Ta có: (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 ≥ 0. Suy ra 3 (ab + bc + ca) ≤ (a + b + c)2 = 9 ⇒


ab + bc + ca ≤ 3.

b) Không mất tính tổng quát ta giả sử a nằm giữa b và c. Khi đó


b (a − b) (a − c) ≤ 0 ⇔ b a2 − ab − ac + bc ≤ 0 ⇒ a2 b + b2 c ≤ ab (b + c)


⇒ a2 b + b2 c + c2 a ≤ ab (b + c) + c2 a = a b2 + bc + c2


1 2a + 2b + 2c 3
Å ã
2 1
≤ a (b + c) = 2a (b + c) . (b + c) ≤ = 4.
2 2 3
Vậy bài toán được chứng minh.

Câu 4.
Cho tam giác ABC có bán kính đường tròn nội tiếp r và độ dài các đường cao là x, y, z.
1 1 1 1
a) Chứng minh rằng: + + = .
x y z r
b) Cho biết r = 1 và x, y, z là các số nguyên dương. Chứng minh tam giác ABC đều.

Lời giải.

a) Đặt độ dài 3 cạnh tam giác a, b, c và độ dài 3 đường cao tương ứng là x, y, z thì ta có
ax = by = cz = (a + b + c).r.
1 1 1 1
Suyra + + = .
x y z r
1 1 1 1 1 1 3
b) Ta có + + = 1. Giả sử x ≤ y ≤ z, khi đó 1 = + + ≤ ⇒ x ≤ 3 ⇒ x ∈ {1, 2, 3}.
x y z x y z x
1 1
+) x = 1 ta có + = 0 (vô nghiệm).
y z
1 1 1 2 1
+) x = 2 ta có + = ⇒ ≥ ⇒ 2 ≤ y ≤ 4. Thử lại ta thấy không có giá trị nào
y z 2 y 2
thỏa mãn.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 669

1 1 2 2 2
+) x = 3 ta có + = ⇒ ≥ ⇒y≤3⇒y=3⇒z=3.
y z 3 y 3
Do x = y = z = 3 nên ∆ABC đều.

Câu 5. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (ω) tâm O, vẽ đến (ω) hai tiếp tuyến M A, M B và
cát tuyến M CD, C nằm giữa M và D. Gọi H là giao điểm M O và AB.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a) Chứng minh: M A2 = M C.M D

b) Chứng minh: Tứ giác CDOH nội tiếp.

c) Chứng minh: Đường thẳng AB và hai tiếp tuyến của (ω) tại C và D đồng qui.

d) Đường thẳng CH cắt (ω) tại điểm thứ hai E 6= C. Chứng minh: AB ∥ DE
Lời giải.

B D

M
H O

A E

a) Xét hai tam giác M AC và M AD ta có M


c là góc chung, M
÷ AC = M
÷ DA nên
2
∆M AC v ∆M DA. Suy ra M A = M C.M D

b) Ta có M A là tiếp tuyến nên M A ⊥ AO, M A = M B và OA = OB nên M O ⊥ AB.


Trong tam giác M AO, M H.M O = M A2 do đó M H.M O = M C.M D.
Suy ra ∆M CH v ∆M OD. Do đó M ÷ CH = M÷OD suy ra CDOH là tứ giác nội tiếp.

c) Giả sử tiếp tuyến của (ω) tại C cắt AB tại N N’ CO = N’ HO = 90◦ nên tứ giác N CHO
nội tiếp. Mà CDOH cũng nội tiếp nên C, H, O, D, N cùng nằm trên một đường tròn.
Trong tứ giác N HOD nội tiếp, N H ⊥ HO nên N D ⊥ DO Do đó N D là tiếp tuyến của
(ω). Hay hai tiếp tuyến của (ω) tại C và D cùng với AB đồng qui.

d) Ta có DEC
’ = CDN
’ và CDN
’ = CHN
’ . Suy ra AB và DE song song.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 670

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO LỚP 10, CHUYÊN
ĐỀ SỐ 147
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 LONG AN, 2016

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

1 10 5
Câu 1. Cho biểu thức P = √ + √ − √ với điều kiện x ≥ 0.
x + 1 2 x + 1 2x + 3 x + 1
a) Rút gọn biểu thức P .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Tìm tất cả các số tự nhiên x để P là số nguyên tố.

Lời giải.
√ √ √
2 x + 1 + 10 ( x + 1) − 5 12 x + 6 6
a) Ta có P = √ √ = √ √ =√ .
( x + 1) (2 x + 1) ( x + 1) (2 x + 1) x+1
√ √
b) Vì P là số nguyên tố nên x + 1 = 2 hoặc x + 1 = 3. Vậy x = 1, x = 4.

Câu 2. Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x − 2m + 5 = 0 (với m là tham số). Tìm m để phương
trình có hai nghiệm x1 , x2 sao cho x1 + x2 + 2x1 x2 = 26.
Lời giải.
Ta có ∆0 = m2 − 2m + 1 + 2m − 5 = m2 − 4.
Phương trình có nghiệm ⇔ ∆0 ≥ 0 ⇔ m2 ( − 4 ≥ 0 (∗)
x1 + x2 = 2m − 2
Với m2 − 4 ≥ 0, theo định lý Vi-et ta có:
x1 x2 = −2m + 5
x1 + x2 + 2x1 x2 = 26 ⇔ 2m − 2 − 4m + 10 = 26 ⇔ m = −9.
So với (∗) thì m = −9 thỏa yêu cầu đề bài.


Câu 3. Giải phương trình: 2(x2 + 2) = 5 x3 + 1.
Lời giải.
√ p
2(x2 + 2) = 5 x3 + 1 ⇔ 2(x2 − x + 1 + x + 1)…= 5 (x + 1)(x2 − x + 1)

x+1
 x2 − x + 1 = 2

x+1 x+1
⇔2 2 −5 +2=0 ⇔
x −x+1 x2 − x + 1 … x + 1 1
=
x2 − x + 1 2

x+1
• 2
= 2 ⇔ 4x2 − 5x + 3 = 0 (vô nghiệm).
x −x+1
 √
5 − 37
x =

x+1 1 2 2√
• 2
= ⇔ x − 5x − 3 = 0 ⇔ 
x −x+1 2  5 + 37
x=
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 671
√ √
5− 37 5+ 37
Vậy phương trình có nghiệm x = ,x = .
2 2
Câu 4. Cho tam giác nhọn ABC có đường cao BE và nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến
của (O) tại B và C cắt nhau tại S, BC và OS cắt nhau tại M .

a) Chứng minh: AB.BM = AE.BS.

b) Chứng minh: AM E = ASB.


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

÷ ’

Lời giải.

A
O

S E

’ = 90◦ , BM
a) Ta có :AEB ’S = 90◦ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
BAE
’ = SBM ’ (cùng bằng 1 số đo BC).
˜
2
Suy ra: tam giác ABE đồng dạng tam giác BSM .
AB AE
Suy ra = hay AB.BM = AE.BS.
BS BM
AB AE BC AB AE
b) Vì = ; MB = ME = nên = (1)
BS BM 2 BS ME
ABS
’ = ABO ’ + 90◦ ; AEM
÷ = BEM ÷ + 90◦ (2).
Vì tam giác ABE đồng dạng tam giác BSM nên ABE ’ = BSM ’ = OBM
÷.
Suy ra ABO
’ = EBM ÷ = BEM÷ (3).
Từ (2), (3) suy ra ABS
’ = AEM ÷ (4).
Từ (1), (4) ta có tam giác ABS đồng dạng tam giác AEM .
Suy ra: AM
÷ E = ASB.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 672

Câu 5. Số A được tạo thành bởi các chữ số viết liền nhau gồm các số nguyên dương từ 1 đến
60 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: A = 12345678910 · · · 585960. Ta xóa 100 chữ số của số A sao
cho số tạo thành bởi các chữ số còn lại là số nhỏ nhất(không thay đổi trật tự các chữ số ban
đầu). Hãy tìm số nhỏ nhất được tạo thành đó.
Lời giải.
Số chữ số của A là 9 + (60 − 10 + 1).2 = 111 chữ số.
Suy ra xóa 100 chữ số thì còn lại 11 chữ số.
Để số mới có 11 chữ số nhỏ nhất thì ta phải chọn 5 chữ số đầu tiên bên trái là chữ số 0 (nghĩa
là xóa hết các chữ số khác 0 từ 1 đến 50).
11 chữ số còn lại sau khi xóa 100 chữ số là 00000123450.
Vậy số cần tìm là: 123450.

Câu 6. Cho a, b, c là 3 cạnh của một tam giác.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


abc
Tìm giá trị nhỏ nhất của Q = .
(b + c − a)(c + a − b)(a + b − c)
Lời giải.
p 1
Ta có (b + c − a)(c + a − b) ≤ (b + c − a + c + a − b) = c.
p 2 p
Tương tự: (c + a − b)(a + b − c) ≤ a, (a + b − c)(b + c − a) ≤ b.
abc
Suy ra Q = ≥ 1.
(b + c − a)(c + a − b)(a + b − c)
Giá trị nhỏ nhất của Q là 1. Khi đó a = b = c

Câu 7. Cho tứ giác ABCD có BAD’ = 60◦ , BCD


’ = 90◦ . Đường phân giác trong của BAD

cắt BD tại E.√Đường√phân giác trong của BCD
’ cắt BD tại F .
3 2 1 1 1 1
Chứng minh: + = + + + .
AE CF AB BC CD DA
Lời giải.
A

E F

Gọi K là hình chiếu vuông góc của E lên AB.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 673

KE.AB AE. sin 30◦ .AB AE.AB


S4ABE = = = .
2 2 4
AE.AD
S4ADE = .
4 √
AB. sin 60◦ .AD 3AB.AD
S4ABD = = .
2 4
Ta có : S√4ABE + S4ADE = S4ABD .
3 1 1
Suy ra: = + (1).
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

AE AB AD √
2 1 1
Tương tự như trên ta tìm được = + (2).
√ √ CF CB CD
3 2 1 1 1 1
Từ (1), (2) ta có: + = + + + .
AE CF AB BC CD DA

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 674

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐỀ SỐ 148
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐÔN, VŨNG TÀU, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
√ 2 p √
a) Rút gọn biểu thức A = x − 1 − 1 + 4x − 3 + 4 x − 1 với x ≥ 1.
√ √ √

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Giải phương trình x + x2 + 3x + 2 = x x + 2 + x + 1.
( √
x + y = 3 + xy
c) Giải hệ phương trình
x2 + y 2 = 18.

Lời giải.

a) Với x ≥ 1, ta có:
Ä√ ä2 » √
A= x − 1 − 1 + 4x − 3 + 4 x − 1
√ Ä √

ä2
=x−1−2 x−1+1+ 2 x−1+1
√ √
=x−2 x−1+2 x−1+1
= x + 1.
Vậy A = x + 1.

b) Điều kiện√xác định của phương


√ trình√là x ≥ −1. Ta có:
2
x + x + 3x + 2 = x x + 2 + x + 1
√ √ √ √
⇔ x + x + 1. x + 2 − x x + 2 − x + 1 = 0
Ä √ ä √ Ä √ ä
⇔ x 1− x+2 − x+1 1− x+2 =0
Ä √ äÄ √ ä
⇔ 1− x+2 x− x+1 =0
" √
1− x+2=0
⇔ √
x− x+1=0
"√
x+2=1
⇔ √
x+1=x

x = −1 (thỏa mãn điều kiện)
(
⇔   x≥0
x2 − x − 1 = 0

x = −1 (thỏa mãn điều kiện)
⇔ √
1+ 5

x= (thỏa mãn điều kiện)
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 675
® √ ´
1+ 5
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm: S = −1; .
2

( xác định: xy
c) Điều kiện ≥ 0. (
√ √
x + y = 3 + xy x + y = 3 + xy
Ta có: ⇔
x2 + y 2 = 18 (x + y)2 − 2xy = 18.
(
√ a=b+3
Đặt a = x + y; b = xy (b ≥ 0), ta được hệ phương trình mới:
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a2 − 2b2 = 18.
Thế a = b + 3 từ phương trình thứ nhất vào phương trình thứ hai, ta được phương trình:
(3 + b)2 − 2b2 (
= 18 ⇔ b2 − 6b(
+ 9 = 0 ⇔ b = 3 ⇒ a = 6.
x+y =6 x=3
Do đó, ta có hệ phương trình: √ ⇔ (thỏa mãn điều kiện).
xy = 3 y=3
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: (x; y) = (3; 3).

Câu 2.

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên tố (p; q) thỏa mãn p2 − 5q 2 = 4.

b) Cho đa thức f (x) = x2 + bx + c. Biết b, c là các hệ số dương và f (x) có nghiệm. Chứng



minh f (2) ≥ 9 3 c.

Lời giải.

a) Ta có p2 − 5q 2 = 4 ⇔ p2 − 4 = 5q 2 ⇔ (p − 2)(p + 2) = 5q 2 .
Vì 0 < p − 2 < p + 2 và q nguyên tố nên p − 2 chỉ có thể nhận các giá trị 1, 5, q, q 2 .
Ta có bảng giá trị tương ứng:

p−2 p+2 p q
1 5q 2 3 1
5 q2 7 3
q 5q 3 1
q2 5 3 1

Do p, q là các số nguyên tố nên chỉ có cặp (p; q) = (7; 3) thỏa mãn.



b) Vì f (x) có nghiệm nên ta có ∆ = b2 − 4c ≥ 0 ⇒ b ≥ 2 c.
√ √ 2
Ta có: f (2) = 4 + 2b + c ≥ 4 + 4 c + c = ( c + 2) .
√ √ p √
Mà c + 2 = c + c + c ≥ 3 3 c. (Bất đẳng thức Cauchy).
Ä p√ ä2 √
Do đó, ta có: f (2) ≥ 3 3 c = 9 3 c.

Câu 3. Cho x, y, z là 3 số dương thỏa mãn x2 + y 2 + z 2 = 3xyz. Chứng minh:


x2 y2 z2
+ + ≥ 1.
y+2 z+2 x+2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 676

Lời giải.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
  cho hai số dương, ta được:
2 2
x y+2 x y+2 2 x2 6x − y − 2
+ ≥2 . = x⇒ ≥ .
y+2 9 y+2 9 3 y+2 9
y2 6y − z − 2 z 2 6z − x − 2
Tương tự, ta có: ≥ ; ≥ .
z+2 9 x+2 9
x2 y2 z2 5(x + y + z) − 6
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên, ta được: + + ≥ .
y+2 z+2 x+2 9
1
Lại có (x + y + z)3 ≥ 27xyz và x2 + y 2 + z 2 ≥ (x + y + z)2 .
3
(x + y + z)3 1
Từ giả thiết x2 + y 2 + z 2 = 3xyz, suy ra ≥ 3xyz = x2 + y 2 + z 2 ≥ (x + y + z)2
9 3
⇔ x + y + z ≥ 3.
x2 y2 z2
Do đó, ta có: + + ≥ 1.
y+2 z+2 x+2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 4. Cho hai đường tròn (O; R) và (O0 ; R0 ) cắt nhau tại A và B (OO0 > R > R0 ). Trên nửa
mặt phẳng bờ là OO0 có chứa điểm A, kẻ tiếp tuyến chung M N của hai đường tròn trên (với
M thuộc (O) và N thuộc (O0 )). Biết BM cắt (O0 ) tại điểm E nằm trong đường tròn (O) và
đường thẳng AB cắt M N tại I.

a) Chứng minh M
÷ AN + M
÷ BN = 180◦ và I là trung điểm của M N .

b) Qua B, kẻ đường thẳng (d) song song với M N , (d) cắt (O) tại C và cắt (O0 ) tại D (với
C, D khác B). Gọi P , Q lần lượt là trung điểm của CD và EM . Chứng minh tam giác
AM E đồng dạng với tam giác ACD và các điểm A, B, P , Q cùng thuộc một đường tròn.

c) Chứng minh tam giác BIP cân.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 677

K
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

M I N

A
Q
O0

O
E
C P B D

a) Ta có: IM
’ A = ABM
÷ (cùng chắn cung AM trong đường tròn (O)); IN ’ A = ABN
’ (cùng
chắn cung AN trong đường tròn (O0 )).
Suy ra M
÷ AN + M÷ BN = M ÷ AN + ABM
÷ + ABN ’ =M ÷ AN + IM
’ A + IN
’ A = 180◦ (tổng
ba góc trong một tam giác).
Hai tam giác IM A và IBM có IM ’ A = ABM
÷ (cmt) và BIM ’ chung.
IM IA
⇒ 4IM A v 4IBM ⇒ = ⇒ IM 2 = IA.IB.
IB IM
Tương tự, ta có: 4IN A v 4IBN ⇒ IN 2 = IA.IB.
Do đó, ta có: IM = IN hay I là trung điểm của M N .

b) Hai tam giác AM E và ACD có AM ÷ E = ACD


’ (cùng chắn cung AB trong đường tròn
(O)) và AEM
÷ = ADC ’ (vì tứ giác AEBD nội tiếp đường tròn (O0 )).
⇒ 4AM E v 4ACD (đpcm).
Ta có: 4AM E v 4ACD ⇒ AEQ ’ = ADP ’ và AE = EM = EQ .
AD DC DP
⇒ 4AQE v 4AP D ⇒ AQE = AP D.
’ ’
Suy ra tứ giác ABP Q nội tiếp được trong một đường tròn hay các điểm A, B, P , Q cùng
thuộc một đường tròn.

c) Gọi K là giao điểm CM và DN . Vì CDN M là hình thang nên ba điểm P , I, K thẳng


hàng.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 678

M N ∥ BC ⇒ OM ⊥ BC ⇒ 4BM C cân tại M ⇒ M ÷ CB = M ÷ BC.


Do M N ∥ BC nên M CB = KM N (hai góc đồng vị); M BC = BM N (hai góc sole trong).
÷ ÷ ÷ ÷
Suy ra KM
÷ N = BM
÷ N.
Chứng minh tương tự, ta được KN
÷ M = BN
÷ M . Do đó, ta có: 4BM N = 4KM N .
⇒ M B = M K, N B = N K. Suy ra M N là đường trung trực của KB ⇒ BK ⊥ CD,
IK = IB.
Tam giác KBP vuông tại B có IK = IB nên I là trung điểm của KP .
Vậy tam giác BIP cân tại I.

Câu 5. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và H là trực tâm. Chứng minh rằng
HA HB HC √
+ + ≥ 3.
BC CA AB

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.

F
H

B C
D

Gọi D, E, F lần lượt là chân các đường cao tương ứng kẻ từ các đỉnh A, B, C của tam giác
ABC.
HA HB HC
Đặt x = ,y= ,z= .
BC CA AB
Hai tam giác BHD và ACD có BDH ’ = ADC ’ = 90◦ và HDB ’ = DAC ’ (cùng phụ ACB).

HB BD HA HB HA BD HA.BD SAHB
⇒ 4BHD v 4ACD ⇒ = ⇒ xy = . = . = = .
AC AD BC AC BC AD BC.AD SABC
SBHC SCHA
Tương tự, ta có: yz = ; zx = .
SABC SABC
SAHB + SBHC + SCHA SABC
Suy ra xy + yz + zx = = = 1.
SABC SABC √
Lại có (x + y + z)2 ≥ 3(xy + yz + zx) nên (x + y + z)2 ≥ 3 ⇒ x + y + z ≥ 3.
HA HB HC √
Vậy + + ≥ 3.
BC CA AB

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 679

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐỀ SỐ 149
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐÔN NINH THUẬN, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Giải bất phương trình và hệ phương trình sau:

a) Giải bất phương trình 4x − 3 > 2(x − 1)


(
3x − y = 5
b) Giải hệ phương trình .
2x + 3y = 8

Lời giải.
1
a) Ta có: 4x − 3 > 2(x − 1) ⇔ 4x − 2x > 3 − 2 ⇔ 2x > 1 ⇔ x > .
2
1
Nghiệm của bất phương trình là: x >
2
23

x =
( ( ( (
3x − y = 5 y = 3x − 5 y = 3x − 5 y = 3x − 5

b) Ta có: ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ 11 .
2x + 3y = 8 2x + 3(3x − 5) = 8
2x + 3y = 8 11x = 23 y =
 14
Å ã 11
23 14
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = ; .
11 11

p
Câu 2. Cho biểu thức P = x(x − 6) + 9

a) Rút gọn biểu thức P .



b) Tính giá trị của P khi x = 7.

Lời giải.

a) Ta có»:

P = x(x − 6) + 9 = x2 − 6x + 9
»
= (x − 3)2 = |x − 3|
√ √ √
b) Với x = 7 ta có : P = 7 − 3 = 3 − 7

Câu 3. Cho hàm số bậc hai :y = ax2 (1).

a) Xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số (1) đi qua điểm A(2; 2)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 680

1
b) Vẽ đồ thị hàm số (1) khi a =
2
Lời giải.
1
a) Vì đồ thị của hàm số (1) đi qua điểm A(2; 2) nên ta có : 2 = a.22 ⇒ a =
2
1 1
b) Khi a = thì hàm số trở thành y = x2 . Ta có bảng giá trị của hàm số:
2 2
x -2 -1 0 1 2
1 1
y 2 0 2
2 2
Đồ thị của hàm số:
y

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


1
2

−2 −1 O 1 2 x

Câu 4. Cho đường tròn (O) bán kính R và điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Qua M kẻ
đường thẳng đi qua tâm O cắt đường tròn (O) tại điểm A và B (M A < M B). Tiếp tuyến M C
(C là tiếp điểm) với đường tròn (O) cắt tiếp tuyến tại B với đường tròn (O) ở D; BC và OD
cắt nhau tại H; AD cắt đường tròn (O) tại E (E 6= A).

a) Chứng minh rằng tứ giác BDEF nội tiếp được trong một đường tròn.

b) Chứng minh AE.AD = 4R2 .

c) Tính diện tích tam giác BCD theo R khi BM


÷ D = 30◦

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 681

E
C
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

M A O B

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có DB = DC; OB = OC = R. Suy ra OD là
đường trung trực của BC nên OD ⊥ BC V BHD ’ = 90◦ .
Lại có: AEB
’ = BED’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) V BHD
’ = BED’ = 90◦ .
Vậy tứ giác BDEF nội tiếp được trong một đường tròn.

’ = 90◦ ) có BD ⊥ AE nên ta có:


b) Trong tam giác ABD (ABD
AD.AE = AB 2 ⇔ AD.AE = 4R2

c) Ta có: BM
÷ D = 30◦ ⇒ M ÷ OC = 60◦ (do tam giác M OC vuông) ⇒ 4OAC đều ⇒ CAB
’=

CBD
’ = 60 . Suy ra tam giác BCD đều.
Mặt khác: 4ABC vuông tại√C, ta có:
3 √
BC = AC. sin 60◦ = 2R.2R. = R 3.
2
Vậy diện √ giác BCD
tích tam √ √ là: √
2 2
BC 3 (R 3) . 3 3R2 3
S= = =
4 4 4

Câu 5. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x2 y 2 − x2 − 7y 2 = 4xy


Lời giải.
Ta có: x2 y 2 − x2 − 7y 2 = 4xy ⇔ x2 y 2 − 3y 2 = x2 + 4xy + 4y 2 ⇔ y 2 (x2 − 3) = (x + 2y)2 (1).

• Nếu y = 0 ⇒ y = 0 nên (0, 0) là một nghiệm của phương trình đã cho.

• Nếu y 6= 0 thì x2 −3 phải là số chính phương. Giả sử x2 −3 = k 2 (k ∈ N) ⇔ (x−k)(x+k) =


3 = 1.3 = −1.(−3).
Vì x − k < x + k suy ra:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 682
( (
x−k =1 x=2
 
 x+k =3  k=1
⇔ ( .
 
(
 x−k =1  x = −2
 
x+k =3 k=1
Lần lượt thay x = 2 và x = −2 vào phương trình (1) ta được y = −2 và y = 2.
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm nguyên: (0, 0), (2, −2) và (−2, 2)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 683

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐỀ SỐ 150
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐÔN ĐÀ NẴNG, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

 
a a2
Câu 1. Cho biểu thức P = + 1 + a2 + với a 6= −1.
a+1 (a + 1)2
Rút gọn biểu thức P và tính giá trị của P khi a = 2016.
Lời giải.
Ta có:    
2
a a a a2
P = + 1 + a2 + = + (1 + a 2 + 2a) − 2a +
a+1 (a + 1)2 a+1 (a + 1)2
   ï
a2 a 2
ò
a 2
a a
= + (1 + a) − 2(a + 1) + = + (a + 1) −
a+1 a + 1 (a + 1)2 a+1 a+1

a a
= + (a + 1) −
.
a+1 a + 1
a a2 + a + 1 1 3
Nhận xét: a+1− = > 0 ⇔ a+1 > 0 ⇔ a > −1 do a2 +a+1 = (a+ )2 + > 0.
a+1 a+1 2 4
a a
* Với a > −1 thì P = + (a + 1) − = a + 1.
a+1 a+1
a a −(a2 + 1)
* Với a < −1 thì P = − (a + 1) + = .
a+1 a+1 a+1
Vậy a = 2016 thì P = 2017.
Câu 2.

a) Tìm các số nguyên dương k và số thực x sao cho (k − 1)x2 + 2(k − 3)x + k − 2 = 0.

b) Tìm các số nguyên dương x và số nguyên tố p sao cho x5 + x4 + 1 = p2 .

Lời giải.
−1
a) * Nếu k = 1 thì phương trình đã cho có nghiệm x = .
4
* Nếu 0 ≤ k 6= 1 thì phương trình đã cho là phương trình bậc hai. Phương trình có nghiệm
7
khi ∆ ≥ 0 ⇔ (k − 3)2 − (k − 1)(k − 2) ≥ 0 ⇔ 0 ≤ k ≤ .
√ 3
3 − k ± 7 − 3k
Khi đó x = .
k −√1
Với k = 0 ⇒ x = 3 ± 7.
Với k = 2 ⇒ x = 0 hoặc x = 2.

b) Ta có x5 + x4 + 1 = p2 ⇔ (x2 + x + 1)(x3 − x + 1) = p2 .
Vì p là số nguyên tố, x nguyên dương nên chỉ có 3 trường hợp:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 684

Trường hợp 1: xét x2 + x + 1 = x3 − x + 1 = p giải được 1 nghiệm nguyên dương x = 2


thế vào p = 7 thoả mãn yêu cầu bài toán.

Trường hợp 2: xét x3 − x + 1 = 1 được x = 1 suy ra p = 3 (loại).
Trường hợp 3: xét x2 + x + 1 = 1 ⇔ x(x + 1) = 0 không có nghiệm dương.
Vậy có một cặp (x; p) = (2; 7).

Câu 3. Giải các phương trình sau:


√ √ √
a) (17 − 6x) 3x − 5 + (6x − 7) 7 − 3x = 2 + 8 36x − 9x2 − 35.
√ √ √
b) x2 − 3x + 2 = 10x − 20 − x − 3.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


5 7
a) Điều kiện: ≤ x ≤ .
( 3√ 3
a = 3x − 5 ≥ 0
Ta có: √ ⇒ a2 + b2 = 2(∗).
b = 7 − 3x ≥ 0
Phương trình đã cho trở thành:
(2b2 + 3)a + (2a2 + 3)b = a2 + b2 + 8ab ⇔"2ab(a + b) + 3(a + b) = (a + b)2 + 6ab
a+b=3
⇔ 2ab(a + b − 3) = (a + b)(a + b − 3) ⇔ .
a + b = 2ab
7
- Với a + b = 2 kết hợp với (*) ta có ab = .
3
2 7
Khi đó a, b là nghiệm phương trình X − 2X + = 0 (Vô nghiệm).
3 " √
ab = 1 + 3
- Với a + b = 2ab kết hợp với (*) ta có 2 + 2ab = 4a2 b2 ⇔ √ .
ab = 1 − 3
√ √
Chỉ có ab = 1 + 3 thỏa mãn, từ đó suy ra a + b = 1 + 3.
√ √
Do đó a, b là nghiệm phương trình X 2 − (1 + 3)X + 1 + 3 = 0 (Vô nghiệm).
Kết luận: phương trình đã cho vô nghiệm.

b) Điều kiện: x ≥ 3. Bình phương hai vế phương trình đã cho ta có: x2 − 3x + 2 ==


p p
11x − 23 − 2 10(x2 − 3x + 2) ⇒ 2 10(x2 − 3x + 2) = −x2 + 14x − 25
⇒ 40(x2 − 3x + 2) = (x2 − 14x + 25)2 ⇒ x4 − 28x3 + 206x2 − 500x + 385 = 0
⇒ (x2 − 8x + 11)(x2 − 20x
" + 35) =√0.
x=4+ 5
Với x2 − 8x + 11 = 0 ⇔ √ (Thử lại thỏa mãn).
x=4− 5
Với x2 − 20x + 35 = 0 có nghiệm không thỏa mãn điều kiện.
√ √
Kết luận: phương trình đã cho có nghiệm x = 4 + 5 và x = 4 − 5.

Câu 4. Cho ∆ABC có BAC ’ > 900 , AB < AC và nội tiếp đường tròn tâm (O). Trung tuyến
AM của ∆ABC cắt (O) tại điểm thứ hai D. Tiếp tuyến của (O) tại D cắt đường thẳng BC
tại S. Trên cung nhỏ DC của (O) lấy điểm E, đường thẳng SE cắt (O) tại điểm thứ hai là F .
Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của các đường thẳng AE, AF với BC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 685

a) Chứng minh rằng M ODS là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh rằng QB = P C.

Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Q C S
B M P
E

F
D

’S = 90◦ .
a) Vì (O) có M là trung điểm dây cung BC nên OM
’ = 90◦ .
Mà (O) có DS là tiếp tuyến nên ODS
Vậy OM ’ = 180◦ nên tứ giác M ODS là tứ giác nội tiếp.
’S + ODS

b) Gọi N là trung điểm EF thì N cũng nằm trên đường tròn đường kính OS.
Khi đó EN
’ D = SN
’ D = AM
÷ Q.
Theo tính chất góc chắn cung trong (O) ta có: QAM
÷=N ’ED.
QM AM AM.N D
Từ đó suy ra ∆QAM v ∆DEN ⇒ = ⇒ QM = (1).
ND NE NE
AM.N D
Chứng minh tương tự ta có P M = (2).
NF
Từ (1), (2) kết hợp với N E = N F suy ra ta có:
QM = M P ⇒ BM − QB = CM − P C ⇒ QB = P C ( Do BM = M C ).

Câu 5. Cho ∆ABC vuông tại A có AB < AC. Đường tròn tâm I nội tiếp ∆ABC và tiếp xúc
với cạnh AC tại D. Gọi M là trung điểm của AC, đường thẳng IM cắt AB tại N . Chứng minh
rằng tứ giác IBN D là hình bình hành
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 686

D I

A N B

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Ta có ID⊥AC ⇒ ID ∥ BN (1).
Gọi r, S lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp, diện tích của ∆ABD.
Ta có: 2r = AB + AC − BC và 2S = r(AB + BC + AC) = AB.AC.
Ta cần chứng minh BN = ID = r.
Thật vậy ta có:
ID MD ID.M A r. 1 AC r.AC
Do ID ∥ AB ⇒ = ⇒ NA = = 1 2 = .
NA MA MD 2
AC − r AC − 2r
r.AC AB.AC − 2AB.r − r.AC
Do BN = AB − N A = AB − = .
AC − 2r AC − 2r
AB.AC − 2AB.r − r.AC
Xét đẳng thức = r ⇔ AB.AC − 2AB.r − r.AC = AC.r − 2r2
AC − 2r
⇔ AB.AC − 2r(AB + AC) + 2r2 = 0 ⇔ AB.AC − 2r(2r − BC) + 2r2 = 0
⇔ 2S − 2r(AB + BC + AC) + 2r.BC + 2r2 = 0 ⇔ 2S − 4S + 2r(BC + r) = 0
2S
⇔ S = r(BC + r) ⇔ = 2BC + 2r ⇔ AB + BC + AC = 2BC + AB + AC − BC
r
⇔ AB + BC + AC = AB + BC + AC (mệnh đề đúng).
Vậy BN = r = ID (2).
Từ (1), (2) suy ra tứ giác IBN D là hình bình hành.
Câu 6. Người ta dùng một số quân cờ hình tetromino gồm 4 ô vuông kích thước 1 x 1, hình
chữ L, có thể xoay hoặc lật ngược như hình 1 để ghép phủ kín một bàn cờ hình vuông kích
thước n x n (n là số nguyên dương) gồm n2 ô vuông kích thước 1 x 1 như hình 2 theo quy tắc
sau: i) Với mỗi quân cờ sau khi ghép vào bàn cờ, các ô vuông của nó phải trùng với các ô vuông
của bàn cờ. ii) Không có hai quân cờ nào mà sau khi ghép vào bàn cờ chúng kê lên nhau.

a) Khi n = 4, hãy chỉ ra một cách ghép phủ kín bàn cờ (có thể minh họa bằng hình vẽ).

b) Tìm tất cả các giá trị của n để có thể ghép phủ kín bàn cờ.

Lời giải.

a) Hình vuông 4 x 4 được phủ bởi 4 ô tetromino (các ô đánh số 1 là ô tetromino thứ nhất,
..., các ô đánh số 1 là ô tetromino thứ tư).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 687

1 4 4 4

1 4 3 3

1 1 2 3

2 2 2 3
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Bảng 1: 4 x 4

b) Ta sẽ chứng minh chỉ có hình vuông 4n x 4n mới được phủ bởi các tetromino. Thật vậy:
* Nếu hình vuông có cạnh lẻ, suy ra số ô là số lẻ, không chia hết cho 4. Vậy không thể
nào có thể phủ hết bằng các ô tetromino.
* Ta xét trường hợp (4n + 2) x (4n + 2) = 16n2 + 16n + 4. Ta sẽ cần 4n2 + 4n + 1 ô
tetromino. Đánh số ô vuông (4n + 2) x (4n + 2) bằng các số 1 và -1 xen kẽ theo hàng.
Ví dụ với n = 6: Vậy sẽ có 8n2 + 8n + 2 số 1 và 8n2 + 8n + 2 số -1.

1 1 1 1 1 1

-1 -1 -1 -1 -1 -1

1 1 1 1 1 1

-1 -1 -1 -1 -1 -1

1 1 1 1 1 1

-1 -1 -1 -1 -1 -1

Bảng 2: 6 x 6

Nhận xét:
Ô tetromino khi phủ lên bàn sẽ phủ ba số 1, một số -1 hoặc ba số -1, một số 1.
Gọi x là số ô tetromino phủ ba số 1, một số -1; y là số ô tetromino phủ ba số -1, một số
1.
Ta có 3x + y = 8n2 + 8n + 2 (số số 1) là số chẵn, suy ra x + y chẵn ( do 2x chẵn). Lại có
tổng số ô tetromino là 4n2 + 4n + 1 là lẻ, vậy x + y là lẻ (mâu thuẫn). Vậy với hình vuông
cạnh 4n + 2 không thể phủ hết các ô tetromino.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 688

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM
ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ QUÝ
ĐỀ SỐ 151
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 ĐÔN, BÌNH ĐỊNH, VÒNG 1, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Å√ √
x−1 √
ã Å ã
x+1 x
Câu 1. Cho biểu thức T = √ −√ . x x− √ .
x−1 x+1 x

a) Rút gọn biểu thức T .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


1 √
b) Tìm giá trị của x thỏa mãn T = 2 x + 13.
2
Lời giải. Å√ √
x−1 √
ã Å ã
x+1 x
Cho biểu thức T = √ −√ . x x− √ .
x−1 x+1 x

a) Rút gọn biểu thức T : Với x > 0; x 6= 1.


√ 2 √ 2 √
( x + 1) − ( x − 1) √ √ 4 x √
T = . (x x − x) = . x. (x − 1) = 4x.
x−1 x−1
Vậy T = 4x.
1 √ √ √
b) Với x > 0; x 6= 1, ta có:T = 2 x + 13 ⇔ 2x = 2 x + 13 ⇔ 2x − 2 x − 13 = 0.
2  √
1+3 3
√ t1 = 2√
(thỏa mãn)
Đặt x = t ≥ 0, ta được:2t2 − 2t − 13 = 0 ⇔ 
 1−3 3
t2 = (loại)
√ √ √ 2
√ 1+3 3 28 + 6 3 14 + 3 3
⇒ x= ⇔x= = (thỏa mãn điều kiện).
2 √ 4 2
14 + 3 3 1 √
Vậy x = thì T = 2 x + 13.
2 2

Câu 2. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức: 2y 2 x + x + y + 1 = x2 + y 2 + xy.


Lời giải.
2y 2 x + x + y + 1 = x2 + y 2 + xy ⇔ x2 − 2y 2 x + xy + 2y 2 − x − y = 1
⇔ x (−2y 2 + y + x) − (−2y 2 + y + x) = 1 ⇔ (−2y 2 + y + x)(x − 1) = 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 689
( ( (
x−1=1 x=2 x = 21
 2
 2

 − 2y + x + y = 1  − 2y + x + y = 1  2y 2 − y − 1 = 0
⇔ ( ⇔ ( ⇔ (
  
 x − 1 = −1  x=0  x=0
  
2 2
− 2y + x + y = −1 − 2y + x + y = −1 2y 2 − y − 1 = 0

x = 2


 y=1 (
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

 x=2
−1
 

y=
 
   y = 1.
⇔ 
 2 ⇔ (
 x = 0  x=0
 


 y=1 y = 1.
 y = −1
 

2
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm nguyên (x; y) là (0; 1) và (2; 1).
Câu 3. Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm
1
3 giờ, người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành được công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi
4
người hoàn thành công việc trong bao lâu?
Lời giải.
Gọi thời gian làm riêng xong công việc của người thợ thứ nhất là x ( giờ), của người thợ thứ
hai là y(giờ) . Điều kiện: x, y > 16.
1
Trong 1 giờ người thợ thứ nhất làm được: (công việc).
x
1
Trong 1 giờ người thợ thứ hai làm được: (công việc).
y
1 1
Trong 1 giờ cả hai người thợ làm được: + (công việc).
x y
1 1 1
Ta được phương trình: + = (1).
x y 16
3
Người thợ thứ nhất làm trong 3 giờ được (công việc).
x
6
Người thợ thứ hai làm trong 6 giờ được (công việc).
y
3 6 1
Theo đề ta có phương trình: + = (2).
x y 4
1 1 1
 + =


x y 16
Từ (1) và (2) ta được hệ phương trình:
3 6 1
 + = .


1 x y 4
1
 =
(
x = 24

x 24
Giải hệ ta được: 1 ⇔
 = 1
 y = 48.
y 48
Vậy thời gian làm riêng xong công việc của người thợ thứ nhất là 24 giờ, của người thứ hai là
48 giờ.
Câu 4. Cho đường tròn tâm O và dây AB không phải là đường kính. Vẽ đường kính CD
vuông góc với AB tại K (D thuộc cung nhỏ AB). M là một điểm thuộc cung nhỏ BC (M
không trùng với B và C). DM cắt AB tại F .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 690

a) Chứng minh tứ giác CKF M nội tiếp.

b) Chứng minh DF.DM = AD2 .

c) Tia CM cắt đường thẳng AB tại E. Chứng tỏ rằng tiếp tuyến tại M của đường tròn (O)
đi qua trung điểm của EF .
FB KF
d) Chứng minh = .
EB KA
Lời giải.

a) Chứng minh tứ giác CKF M nội tiếp.


’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
CD ⊥ AB ⇒ CKF
Lại có CM
÷ F = 90◦ (góc C

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


nội tiếp chắn nửa đường
3
tròn).
M
Suy ra CKF
’ + CM ÷ F = 3

180 ⇒ tứ giác ABEF 2
nội tiếp. 1
O
b) Chứng minh DF.DM = 2
AD2 . 2
A
1 K F B I E
Xét 4DKF và 4DM C 1
có: 1
DKF
’ = DM ÷ C = 90◦
÷ = 90◦
CKM D
⇒ 4DKF v 4DM C
(g.g).
DF CD
⇒ =
DK DM
⇒ DF.DM = DK.CD
(1).
’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); AKC
Lại có: DAC ’ = 90◦
⇒ 4ACD vuông tại A có đường cao AK nên AK 2 = DK.CD (2).
Từ (1) và (2) suy ra DF.DM = AD2 .

c) Chứng minh tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) đi qua trung điểm của EF .
Gọi giao điểm của tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M với AE là I.
Ta có: M ”3 = 90◦ (vì OM
”2 + M ’I = 90◦ ).
E c3 = 90◦ (vì CKE
c2 + C ’ = 90◦ ), mà C c3 = M”3 (vì OC = OM nên 4OM C cân tại C).
suy ra E ”2 ⇒ 4IM E cân tại I suy ra IM = IE (3).
c2 = M
Ta có: M
”2 + IM
’ F = DM
÷ E = 90◦ , E c2 = 90◦ (vì DM
c2 + F ÷ E = 90◦ ), mà E
c2 = M
”2 (cmt)
suy ra IM
’ F =F c2 ⇒ 4IM F cân tại I suy ra IM = IF (4).
Từ (3) và (4) suy ra IE = IF .
Vậy tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) đi qua trung điểm của EF .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 691

FB KF
d) Chứng minh = .
EB KA
Ta có: A
c1 = M
”1 (góc nội tiếp cùng chắn cung DB) và Fc1 = F
c2 (đối đỉnh)
FB FD
suy ra 4ADF v 4M BF (g.g) ⇒ = ⇒ F B.F A = F M.F D (5).
FM FA
Ta có: DKF
’ = EM ÷ F = 90◦ và F
c1 = F
c2 (đối đỉnh)
FM FK
suy ra 4F DK v 4F M E (g.g) ⇒ = ⇒ F E.F K = F M.F D (6).
FE FD
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Từ (5) và (6) suy ra


FB FK FB FK FB FK
F B.F A = F E.F K ⇒ = ⇒ = ⇒ = .
FE FA FE − FB FA − FK EB KA

√ √
x − 2016 x − 2017
Câu 5. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = + .
x+1 x−1
Lời giải.
kiện: x ≥ 2017.
Điều √ √ p p
x − 2016 x − 2017 (x − 2016).2017 (x − 2017).2016
A= + = √ + √ .
x+1 x−1 (x + 1). 2017 (x − 1). 2016
Theo bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm, ta có:
x − 2016 + 2017 x − 2017 + 2016 x−1
Å ã
x+1 1 1 1
A≤ √ + √ = √ + √ = √ +√ .
2(x
Ç√ + 1). 2017 2(x − 1). 2016 2(x + 1). 2017 2(x − 1). 2016 2 2016 2017
√ å √ √ √ √
1 2016 2017 2017. 2016 + 2016. 2017 2017. 2016 + 2016. 2017
A≤ + = = .
2 2016 2017 2.2016.2017 8132544
(
2017 = x − 2016
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: ⇔ x = 4033 (thỏa điều kiện).
2016 = x − 2017
√ √
2017. 2016 + 2016. 2017
Vậy Amax = khi x = 4033.
8132544

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 692

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ
ĐỀ SỐ 152
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HỒNG PHONG NAM ĐỊNH
VÒNG 2, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
p √ p √
a) Đơn giản biểu thức x + 2 + 2 x + 1 − x + 2 − 2 x + 1 với x > 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


1 1 1 47
b) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện a + b + c = 6 và + + = .
a+b b+c c+a 60
a b c
Tính giá trị biểu thức: + + .
b+c c+a a+b
Lời giải.
p √ p √ »√ »√ √
a) x + 2 + 2 x + 1− x + 2 − 2 x + 1 = ( x + 1 + 1)2 − ( x + 1 − 1)2 = x + 1+

1− x+1+1=2
a b c 1 1 1 47 a b c
b) + + +3 = (a+b+c)( + + )= =⇒ + + =
b+c c+a a+b a+b b+c c+a 10 b+c c+a a+b
17
.
10

Câu 2.
√ √ √
a) Giải phương trình: 2x2 + 3x + 1 + 1 − 3x = 2 x2 + 1.
(
x2 + 3y 2 − 3x − 1 = 0
b) Giải hệ phương trình
x2 − y 2 − x − 4y + 5 = 0

Lời giải.
1
a) Điều kiện xác định: x ≤ .
3
√ √ √ √ 2(x2 + 3x)
PT ⇐⇒ 2x2 + 3x + 1− 1 − 3x = 2( x2 + 1− 1 − 3x) ⇐⇒ √ √ =
2x2 + 3x + 1 + 1 − 3x
2(x2 + 3x)
√ √
x2 + 1 + 1 − 3x
PT ⇐⇒ x2 + 3x = 0 ⇐⇒ x = 0 hoặc x = −3.

b) Cộng hai phương trình của hệ ta có 2(x − 1)2 + 2(y − 1)2 = 0 ⇐⇒ x = 1, y = 1.

Câu 3. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AK, BM, CN
của tam giác ABC cắt nhau tại H.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 693

a) Chứng minh: N
÷ KH = M
÷ KH.

b) Đường thẳng M N cắt đường tròn (O) tại hai điểm I, J. Chứng minh AO đi qua trung
điểm của IJ.

c) Gọi P là trung điểm BC, diện tích tứ giác AM HN là S. Chứng minh 2OP 2 > S.

Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

A
t I
M
N
H
J

B C
K P

a) Các tứ giác BN HK, CM HK nội tiếp và ABM


÷ = ACN
’ , cho nên N
÷ KH = ABM
÷ =
ACN
’ =M ÷ KH.

b) Ta cần chứng minh IJ ⊥ AO. Gọi At là tiếp tuyến tại A của (O), ta có tAB
‘ = ACB,
’ mặt
khác tứ giác BCM N nội tiếp cho nên ACB
’ = AN ÷ M =⇒ tAB‘ = AN ÷ M =⇒ At ∥ IJ mà
At ⊥ AO =⇒ IJ ⊥ AO. (ĐPCM)

c) Gọi D là điểm đối xứng với A qua O, dễ thấy tứ giác HBDC là hình bình hành và OP
là đường trung bình của tam giác AHD cho nên AH = 2OP .
AN.N H AN 2 + N H 2 AH 2
Tam giác AN H vuông tại N , SAN H = ≤ = = OP 2 , chứng
2 4 4
minh tương tự SAM H ≤ OP 2 =⇒ 2OP 2 ≥ S, tam giác ABC nhọn nên dấu bằng không
thể xảy ra, ta có ĐPCM.

Câu 4.

a) Chứng minh rằng tồn tại vô hạn bộ ba số nguyên (x, y, z) thỏa mãn xyz 6= 0 và x5 + 8y 3 +
7z 2 = 0.

b) Tìm tất cả các số nguyên không âm a, b, c thỏa mãn (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 = 6abc
và a3 + b3 + c3 + 1 chia hết a + b + c + 1.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 694

a) Xét bộ ba các số nguyên có dạng (t6 , −t10 , t15 ) với t ∈ Z, ta có (t6 )5 +8(−t10 )3 +7(t15 )2 = 0.
Vậy phương trình tồn tại vô hạn bộ ba số nguyên (x, y, z).

b) Ta có (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 = 6abc =⇒ (a + b + c)2 − 3(ab + bc + ca) = 3abc.


a3 + b3 + c3 + 1 = (a + b + c)3 + 1 − 3(a + b + c)(ab + bc + ca) + 3abc
= (a + b + c)3 + 1 −3(a + b + c + 1)(ab + bc + ca) + (a + b + c)2 , cho nên (a + b + c)2
| {z }
chia hết cho a + b + c + 1
chia hết cho a + b + c + 1 =⇒ a + b + c + 1 = 1 hoặc a + b + c + 1 = −1, mặt khác a, b, c
không âm cho nên a + b + c = 0 =⇒ a = b = c = 0.

Câu 5.
1
a) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn (x − y)(x − z) = 1 và y 6= z. Chứng minh: +

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


(x − y)2
1 1
+ ≥ 4.
(y − z)2 (z − x)2

b) Trên bảng ban đầu ghi số 2 và số 4. Ta thực hiện cách viết thêm các số lên bảng như
sau: nếu trên bảng đã có hai số, giả sử là a, b, a 6= b, ta viết thêm lên bảng số có giá trị
là a + b + ab. Hỏi với cách thực hiện như vậy có thể xuất hiện số 2016 được không? Giải
thích.

Lời giải.
1 1 1
a) Đặt a = x − y, b = x − z, ta có ab = 1, BĐT tương đương với 2 + 2 + ≥
a a + b2 − 2 b2
1 1
4 ⇐⇒ a2 + b2 + 2 2
≥ 4 ⇐⇒ a2 + b2 − 2 + 2 ≥ 2. (ĐPCM)
a +b −2 a + b2 − 2
b) Dễ thấy tất cả các số ghi trên bảng là các số nguyên dương. Giả sử xuất hiện 2016, ta
có a + b + ab = 2016 ⇐⇒ (a + 1)(b + 1) = 2017, do 2017 nguyên tố và a, b > 0 suy ra
a + 1 = 1 hoặc b + 1 = 1 (vô lý).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 695

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LÊ
ĐỀ SỐ 153
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HỒNG PHONG NAM ĐỊNH
(VÒNG 1), 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.
2 √
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A = . x−1+
3−x
√ √
b) Tính giá trị biểu thức B = x2 − 6x + 9 với x = 3 − 3.

c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông có cạnh bằng 5 cm.

d) Tìm tọa độ các giao điểm của đường thẳng y = −x + 2 với parabol y = x2 .

Lời giải.
( (
x−1≥0 x≥1
a) Điều kiện xác định của biểu thức là ⇔
3 − x 6= 0 x 6= 3.
√ √ p √ √
b) Với x = 3 − 3 thì B = x2 − 6x + 9 = (x − 3)2 = |x − 3| = |3 − 3 − 3| = 3.

c) Gọi ABCD là hình vuông AB = 5 cm. Đường tròn ngoại tiếp ABCD có tâm là điểm
AC
O = AC ∩ BD. Do đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tiếp ABCD là R = OA = .
√ 2
√ 5 2
Mà AC 2 = AB 2 + AD2 = 5 2 ⇒ R = .
2
d) Xét phương trình hoành độ giao điểm "
x=1
−x + 2 = x2 ⇔ x2 + x − 2 = 0 ⇔
x = −2.
Vậy tọa độ các giao điểm là A(1; 1), B(−2; 4).

√ √ √
3(x + 2 x) x+2 x+1
Câu 2. Cho biểu thức P = √ −√ −√ (Với x ≥ 0; x 6= 1).
x+ x−2 x−1 x+2

x+3
a) Chứng minh rằng P = √ .
x+2
3
b) Chứng minh rằng nếu x ≥ 0; x 6= 1 thì P ≤ .
2
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 696

a) Điều kiện: x ≥ √
0, x 6= 1.
√ √ √ √ √
3(x + 2 x) − ( x + 2)2 − ( x + 1)( x − 1) 3x + 6 x − x − 4 x − 4 − x + 1
P = √ √ = √ √
( x − 1)( x + 2) ( x − 1)( x + 2)
√ √ √ √
x+2 x−3 ( x − 1)( x + 3) x+3
= √ √ = √ √ =√ .
( x − 1)( x + 2) ( x − 1)( x + 2) x+2

b) Do x + 2 > 0, ∀x √ ≥ 0, x 6= 1 nên
3 x+3 3 √ √ √
P ≤ ⇔√ ≤ ⇔ 2( x + 3) ≤ 3( x + 2) ⇔ x ≥ 0 (luôn đúng).
2 x+2 2
Vậy ta có điều phải chứng minh.

Câu 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


1) Cho phương trình x2 − (m + 1)x + 2m − 2 = 0 (1) (Với m là tham số).

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x21 + x22 = 4 + x1 x2 .
b) Tìm m để phương trình có nghiệm lớn hơn 2.
(
2x2 − y 2 − xy + x − y = 0
2) Giải hệ phương trình p
2x + y − 2 + 2 − 2x = 0.

Lời giải.

1) ∆ = m2 + 3 > 0 ∀m ∈ R.(Nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .


x1 + x2 = m + 1
Theo định lí Vi-ét ta có
x1 x2 = 2m − 2.

a) Theo giả thiết ta có


x21 + x22 = 4 + x1 x2 ⇔ (x1 + x2 )2 − 3x1 x2 − 4 = 0
"
2
m=1
⇔ m − 4m + 3 = 0 ⇔
m = 3.
b) Xét hai trường hợp
• Chỉ có đúng một nghiệm lớn hơn 2. Nghĩa là
(x1 − 2)(x2 − 2) < 0 ⇔ x1 x2 − 2(x1 + x2 ) + 4 < 0 ⇔ 1 < 0 (Vô lý).
• Cả hai nghiệm đều(lớn hơn 2. Nghĩa là (
(x1 − 2)(x2 − 2) > 0 1>0
⇔ ⇔ m > 3.
x1 + x2 > 4 m+1>4

2) Điều kiện: 2x + y − 2 ≥ 0.
Biến đổi phương trình thứ nhất
2x2 − y 2 − xy + x − y = 0
⇔ (2x2 − 2xy) + (xy − y 2 ) + (x − y) = 0
"
y=x
⇔ (x − y)(2x + y + 1) = 0 ⇔
y = −2x − 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 697

• Với y = x phương trình thứ hai trở(thành


√ x≥1
3x − 2 = 2x − 2 ⇔ ⇔ x = 2 ⇒ y = 2.
4x2 − 11x + 6 = 0
• Với y = −2x − 1 thì 2x + y − 2 = −3 < 0 (Không thỏa mãn điều kiên).

Vậy nghiệm hệ là (x; y) = (2; 2).


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ AH ⊥ BD tại H và HE ⊥ AB tại E và HF ⊥ AD tại


F . Gọi K, M lần lượt là trung điểm của HD, BC và I là giao điểm của AH với EF .

a) Chứng minh rằng I là trực tâm của 4ABK.

b) Chứng minh rằng ABM K là tứ giác nội tiếp.

c) Chứng minh rằng AH 3 = BE.BD.DF .

Lời giải.

F
A D

I K

E
H

B C
M

a) Ta có EAE
’ = AF ’ ’ = 90◦ nên AF HE là hình chữ nhật.
H = AEH
⇒ I là trung điểm AH, do đó IK là đường trung bình của 4AHD. Tức là IK ∥ AD.
⇒ KI ⊥ AB. Mà AI ⊥ BK nên I là trực tâm 4ABK.
1
b) Do IK là đường trung bình của 4AHD nên IK = AD ⇒ IK = BM và IK ∥ BM .
2
⇒ KIBM là hình bình hành, nên BI ∥ M K.
Mà I là trực tâm 4ABK nên BI ⊥ AK.
⇒ M K ⊥ AK ⇒ AKM ÷ = 90◦ , mà ABM
÷ = 90◦ nên ABM K nội tiếp đường tròn đường
kính AM .

c) Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông ta được


BE.BD.DF.AH = (BD.AH).BE.DF
= (AB.AD).BE.DF = (AB.BE)(AD.DF )
= HB 2 .HD2 = (HB.HD)2 = AH 4 .
⇒ BE.BD.DF = AH 3 .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 698

Câu 5. Cho x, y, z > 0 và xy + yz + zx = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1 1
P = 2 + 2 + 2 .
4x − yz + 2 4y − zx + 2 4z − xy + 2

Lời giải.
Vì xy + yz + zx = 1 nên
4x2 − yz + 2 = 4x2 − yz + 2(xy + yz + zx) = 4x2 + 2xy + yz + 2xz = (2x + y)(2x + z).
Tương tự cũng có
4y 2 − zx + 2 = (2y + x)(2y + z); 4z 2 − xy + 2 = (2z + x)(2z + y).
Do đó, theo BĐT Cô si ta có các biến đổi sau
1 1 1
P = + +
(2x + y)(2x + z) (2y + x)(2y + z) (2z + x)(2z + y)
yz xz xy

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


= + +
(2xz + yz)(2xy + yz) (2yz + xz)(2xy + xz) (2yz + xy)(2xz + xy)
4yz 4xz 4xy
≥ + +
(2xz + 2xy + 2yz)2 (2yz + 2xy + 2xz)2 (2yz + 2xz + 2xy)2
4(yz + xz + xy)
= = 1.
4
1
Dấu "=" xảy ra khi x = y = z = √ .
3
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 1 khi x = y = z = √ .
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 699

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 154
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC LÀO CAI, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

√ √ √
x+1 2 x 2+5 x
Câu 1. Cho biểu thức P = √ +√ + với x ≥ 0, x 6= 4.
x−2 x+2 4−x

1. Rút gọn biểu thức P .



2. Tính giá trị của P với x = 4 − 2 3.
5
3. Tìm x để P < .
2
4. Tìm x để P nhận giá trị nguyên.

Lời giải.

1. Với x√≥ 0, x 6= 4, √
ta có: √
x+1 2 x 2+5 x
P =√ +√ +
x−2 x+2 4−x
√ √ √ √ √
( x + 1) ( x + 2) + 2 x ( x − 2) − 2 − 5 x
= √ √
( x − 2) ( x + 2)
√ √
3x − 6 x 3 x
= √ √ =√ .
( x + 2) ( x − 2) x+2
√ Ä√ ä2 √ √
2. Khi x = 4 − 2 3 = 3 − 1 ⇒ x = 3 − 1.
√ Ä√ ä Ä√ ä2
3 x 3 3 − 1 3 3 − 1 Ä √ ä √
Ta có: P = √ = √ = = 3 2 − 3 = 6 − 3 3.
x+2 3+1 2

3. Với x ≥ 0, x 6=
√ 4, ta có:
5 3 x 5 √ √ √
P < ⇔√ > ⇔ 6 x < 5 x + 10 ⇔ x < 10 ⇔ x < 100.
2 x+2 2
5
Kết hợp với điều kiện ta có: P < ⇔ 0 ≤ x < 100 và x 6= 4.
2

3 x 6
4. Với x ≥ 0, x 6= 4, ta có: P = √ =3− √ .
x+2 x+2 (√
6 x + 2 là ước của 6
P nhận giá trị nguyên ⇔ √ nhận giá trị nguyên ⇔ √ .
x+2 x+2≥2
√ √
Do đó: x + 2 ∈ {2; 3; 6} ⇔ x ∈ {0; 1; 4} ⇔ x ∈ {0; 1; 16}.
Vậy P nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi x ∈ {0; 1; 16}.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 700

Câu 2.

1. Cho phương trình x2 + 4x − m = 0 (1) (x là ẩn). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để
1
phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 sao cho p 4 đạt giá trị lớn nhất.
x1 + x42

2. Cho đường thẳng (d) : y = 3x + 6 và đường thẳng (d0 ) : y = (m2 − 2m) x + 2m (m là tham
số). Tìm tất cả các giá trị của m để (d) song song với (d0 ).

Lời giải.

1. Phương trình (1) có hai nghiệm ( x1 , x2 khi và chỉ khi ∆ ≥ 0 ⇔ 16 + 4m ≥ 0 ⇔ m ≥ −4.


x1 + x2 = −4
Áp dụng định lí Vi-ét ta có: .
x1 .x2 = −m
Ta có: x21 + x22 = (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 = 16 + 2m.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


2
x41 + x42 = (x21 + x22 ) − 2 (x1 x2 )2 = (16 + 2m)2 − 2 (−m)2 = 2m2 + 64m + 256.
1
p đạt giá trị lớn nhất ⇔ x41 + x42 đạt giá trị nhỏ nhất
x1 + x42
4

⇔ 2m2 + 64m + 256 đạt giá trị nhỏ nhất.


Ta có với m ≥ −4, 2m2 + 64m + 256 = 2 (m + 4)2 + 48 (m + 4) + 32 ≥ 32.
Suy ra 2m2 + 64m + 256 đạt giá trị nhỏ nhất √ bằng 32 khi m = −4.
1 2
Vậy p 4 đạt giá trị lớn nhất bằng khi m = −4.
x1 + x24 8
( (
0
0
a = a m2 − 2m − 3 = 0
2. (d) song song với (d ) ⇔ ⇔ ⇔ m = −1.
b 6= b0 m 6= 3
Vậy với m = −1 hai đường thẳng (d) và (d0 ) song song.

Câu 3.
(
(m − 1)x − my = 3m − 1
1. Cho hệ phương trình . Tìm tất cả các giá trị của tham số m
2x − y = m + 5
để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho x3 − y 3 = 64.

2. Quãng đường AB dài 150 km. Một ô tô đi từ A đến B rồi dừng lại nghỉ 15 phút và đi tiếp
50 km nữa để đến C với vận tốc lớn hơn vận tốc khi đi từ A đến B là 15 km/h. Tính vận
tốc của ô tô khi đi trên quãng đường AB. Biết tổng thời gian kể từ khi ô tô xuất phát từ
A đến khi tới C là 3 giờ 25 phút.

Lời giải.
( ( (
(m − 1)x − my = 3m − 1 (m − 1)x − my = 3m − 1 (m + 1)x = (m + 1)3 (∗)
1. ⇔ ⇔ .
2x − y = m + 5 y = 2x − m − 5 y = 2x − m − 5
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔ phương trình (∗) có nghiệm duy nhất ⇔ m 6= −1.
Với m 6= −1, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = (m + 1; m −
" 3).
m = −1
Ta có: x3 − y 3 = 64 ⇔ (m + 1)3 − (m − 3)3 = 64 ⇔ 12m2 − 24m − 36 = 0 ⇔ .
m=3
Kết hợp với điều kiện ta được m = 3 thỏa yêu cầu bài toán.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 701

2. Gọi x (km/h) là vận tốc ô tô khi đi từ A đến B (x > 0).


150
Vận tốc ô tô khi đi từ B đến C: x + 15 (km/h). Thời gian ô tô đi từ A đến B: (giờ).
x
50
Thời gian ô tô đi từ B đến C: (giờ). Theo đề bài ta có phương trình:
x + 15 
150 50 1 41 x = 60
+ + = ⇔ 19x2 − 915x − 13500 = 0 ⇔  225 . Kết hợp với điều kiện
x x + 15 4 12 x=−
19
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

ta có vận tốc ô tô đi từ A đến B là 60 (km/h).

1 1 1
Câu 4. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn + + = 2.
a+1 b+1 c+1
1 1 1
Chứng minh rằng: 2 + 2 + 2 ≥ 1.
8a + 1 8b + 1 8c + 1
Lời giải.
1 1
Với x > 0, 2
≥2 − 1 (1).
8x + 1 x+1
Thật vậy (1) ⇔ 2x (2x − 1)2 ≥ 0 đúng với ∀x > 0.
1
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = .
2
Áp dụng (1) ta có:
1 1
2
≥2 − 1 (2)
8a + 1 a+1
1 1
2
≥2 − 1 (3) .
8b + 1 b+1
1 1
≥ 2 − 1 (4)
8c2 + 1 c+1
Cộng vế với vế các bất đẳng thứcÅ(2), (3), (4) ta được: ã
1 1 1 1 1 1
2
+ 2 + 2 ≥2 + + − 3 = 2.2 − 3 = 1.
8a + 1 8b + 1 8c + 1 a+1 b+1 c+1
1
Ta có điều phải chứng minh. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = .
2
Câu 5. Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là chân đường
cao kẻ từ A đến cạnh BC. Gọi P, Q lần lượt là chân đường cao kẻ từ H đến các cạnh AB, AC.
Hai đường thẳng P Q và BC cắt nhau tại M , đường thẳng M A cắt đường tròn (O) tại K (K
khác A). Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCP .

1. Chứng minh rằng tứ giác OADI, BP QC nội tiếp.

2. Chứng minh rằng M P.M Q = M B.M C và M B.M C = M K.M A.

3. Chứng minh tứ giác AKP Q nội tiếp.

4. Chứng minh ba điểm I, H, K thẳng hàng.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 702

Q
E

O
K
P C

M H
B

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


I

A0

1. Xét tứ giác AP HQ có AP
’ ’ = 90◦ .
H = AQH
⇒ Tứ giác AP HP nội tiếp đường tròn đường kính AH.
Vì tứ giác AP HQ nội tiếp nên AQP
’ = AHP
’.
Mặt khác AHP
’ = ABC
’ (cùng phụ với BAH).

Từ đó suy ra: AQP
’ = ABC’ ⇒ AQP ’=P ’BC.
Mà AQP + P QC = 180 nên P BC + P QC = 180◦ hay tứ giác BP QC nội tiếp.
’ ’ ◦ ’ ’

2. Vì tứ giác BP QC nội tiếp nên M


÷ BP = M
÷ QC (cùng bù với P
’ BC).
( hai tam giác ∆M BP và ∆M QC có:
Xét
Mc chung
⇒ ∆M BP v ∆M QC (g-g).
M
÷ BP = M ÷ QC
MB MP
⇒ = ⇔ M B.M C = M P.M Q.
MQ MC
Chứng minh tương tự ta cũng có ∆M BK v ∆M AC (g-g).
MB MK
⇒ = ⇔ M B.M C = M K.M A.
MA MC
MK MP
3. Theo chứng minh trên ta có: M B.M C = M P.M Q = M K.M A ⇒ = .
 MQ MA
M
 c chung
Xét hai tam giác ∆M P Q và ∆M AQ có: M K M P ⇒ ∆M P K v ∆M AQ (c-g-c).
 =
MQ MA


Suy ra KAQ + KP Q = 180 ⇒ Tứ giác AKP Q nội tiếp.
’ ’

4. Vì tứ giác AP HQ nội tiếp đường tròn đường kính AH nên AKQP nội tiếp đường tròn

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 703

đường kính AH ⇒ AKH ’ = 90◦ .


Gọi A0 là điểm đối xứng với A qua O ta có: A ÷ 0 KA = 90◦ ⇒ K, H, A0 thẳng hàng.

Gọi I 0 là trung điểm HA0 . Ta chứng minh I 0 là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BP QC.
Thật vậy:
OI 0 là đường trung bình của tam giác A0 HA nên OI 0 ∥ AH ⇒ OI 0 ⊥ BC
⇒ OI 0 là trung trực đoạn BC (1) .
0
Gọi E là trung điểm AH ⇒ EI( ∥ AO.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

AP
’ Q = ACB

Vì tứ giác BP QC nội tiếp ta có ⇒ AP
’ Q = AA
’ 0 B ⇒ AP
’ Q+ P’ AA0 = 90◦ .
ACB
’ = AA ’ 0B
0
Suy ra AO ⊥ P Q ⇒ EI ⊥ P Q nên EI là trung trực đoạn P Q (2).
Mà BP QC nội tiếp. Kết hợp với (1) và (2) ta có I 0 là tâm đường tròn ngoại tiếp BP QC.
Suy ra I 0 trùng I. Khi đó I là trung điểm HA0 .
Từ đó K, H, I thẳng hàng.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 704

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LAM
ĐỀ SỐ 155
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 SƠN, THANH HÓA, VÒNG 2,
2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
1 1 1 1 1931
a) Chứng minh rằng √ + √ + ... + √ + √ > .
2 1 3 2 2015 2014 2016 2015 1975

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


3 p √ p √
b) Với a ≥ , chứng minh rằng 3 3a − 1 + a 8a − 3 + 3 3a − 1 − a 8a − 3 = 1.
8
Lời giải.
1 1 1 1 1 1 1 2015 1931
a) √ + √ + ... + √ + √ > + + ... + = > .
2 1 3 2 2015 2014 2016 2015 1.2 2.3 2015.2016 2016 1975
p √ p √
b) Đặt A = 3 3a − 1 + a»8a − 3 + 3 3a − 1 − a 8a − 3.

A3 = 6a − 2 + 3A 3 (3a − 1)2 − a2 (8a − 3) = 6a − 2 + 3A −8a3 + 12a2 − 6a + 1
3

»
= 6a − 2 + 3A 3 (1 − 2a)3 = 6a − 2 + 3A(1 − 2a)
⇒A3 − 1 = 3(2a − 1)(1 − A) ⇒ (A − 1)[A2 + A + 1 + 3(2a − 1)] = 0
18
Xét A2 + A + 1 + 3(2a − 1) = A2 + A + 6a − 2 ≥ A2 + A + − 2 > 0 ⇒ A = 1.
8

Câu 2.
4x 5x 3
a) Giải phương trình + 2 =− .
x2
+ x + 3 x − 5x + 3 2
(
x8 y 8 + y 4 = 2x
b) Giải hệ phương trình √
1 + x = x(1 + y) xy

Lời giải.

a) Nhận xét: x = 0 không thỏa mãn phương trình. Ta có


4x 5x 3 4 5 3
+ = − ⇔ + = −
x2 + x + 3 x2 − 5x + 3 2 3 3 2
x+ +1 x+ −5
x x
3 3 3
Đặt t = x + − 2 ⇒ x + + 1 = t + 3 và x + − 5 = t − 3. Phương trình trở thành
x x x "
4 5 3 t=1
+ = − ⇔ t2 + 6t − 7 = 0 ⇔
t+3 t−3 2 t = −7

• Với t = 1 ⇒ x2 − 3x + 3 = 0 (vô nghiệm).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 705

2 −5 ± 13
• Với t = −7 ⇒ x + 5x + 3 = 0 ⇒ x = .
2

−5 ± 13
Vậy phương trình có nghiệm x = .
2
b) Điều kiện xy ≥ 0.

1+x = x(1+y) xy ⇒ (1+x)2 = x2 (1+y)2 xy ⇒ (xy−1)(x2 y 2 +2x2 y+xy+x2 +2x+1) = 0.
1
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Vì x8 y 8 + x4 = 2x ⇒ x ≥ 0 ⇒ y ≥ 0 ⇒ xy = 1 ⇒ x = . Ta có
y
1 2
x8 y 8 + x4 = 2x ⇔ 4 + 1 = ⇔ (y − 1)(y 4 + y 3 + y 2 + y + 2) = 0 ⇒ y = 1 ⇒ x = 1
y y
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (1; 1).

Câu 3.

a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình (x + 1)(x + 2)(x + 8)(x + 9) = y 2 .

b) Tìm các số tự nhiên x, y, z thỏa mãn 2016x + 2017y = 2018z .

Lời giải.

a) (x + 1)(x + 2)(x + 8)(x + 9) = y 2 ⇔ (x2 + 10x + 9)(x2 + 10x + 16) = y 2 .


25 49 49
Đặt x2 + 10x + = a ⇒ a2 − = y 2 ⇒ (y − a)(y + a) = ⇒ (2y − 2a)(2y + 2a) = 49
2 2 4
⇒ 2y − 2a và 2y + 2a thuộc ước của 49. Ta xét các trường hợp:

2y = 2a + 1
(
2y − 2a = 1
• ⇔ (vô lí).
2y + 2a = 49 y = 25
2

2y = 2a − 1
(
2y − 2a = −1
• ⇔ (vô lí).
2y + 2a = −49 y = − 25
2

2y = 2a + 49
(
2y − 2a = 49
• ⇔ (vô lí).
2y + 2a = 1 y = 25
2

2y = 2a − 49
(
2y − 2a = −49
• ⇔ (vô lí).
2y + 2a = −1 y = − 25
2
( (
2y − 2a = −7 2y = 2a − 7
• ⇔
2y + 2a = 7 y=0
Xét 2a − 7 = 0 ⇔ 2x2 + 20x + 18 = 0 ⇔ x = −1, x = −9 (thỏa mãn).
( (
2y − 2a = 7 2y = 2a + 7
• ⇔ .
2y + 2a = −7 y=0
Xét 2a + 7 = 0 ⇔ 2x2 + 20x + 32 = 0 ⇔ x = −2, x = −8 (thỏa mãn).

Vậy các nghiệm nguyên của phương trình là (x; y) ∈ {(−1; 0), (−9; 0), (−2; 0), (−8; 0)}.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 706

b) Xét x ≥ 1: vì 2016x ≡ 0(mod 4) và 2017y ≡ 1(mod 4) nên 2018z ≡ 1(mod 4) (vô lí).
Xét x = 0: vì 2016x + 2017y = 1 + 2017y ≡ 2(mod 4) ⇒ 2018z ≡ 2(mod 4) ⇒ z = 1.
Vậy các số tự nhiên cần tìm là (x; y; z) = (0; 1; 1).

Câu 4. Cho đường tròn (O; R) và điểm A cố định sao cho OA = 2R. Gọi BC là đường kính
quay quanh O sao cho BC không đi qua A. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt AO tại I
(I khác A). Các đường thẳng AB, AC lần lượt cắt (O) tại D, E. Gọi K là giao điểm của DE
và AO.

a) Chứng minh bốn điểm K, E, C, I cùng nằm trên một đường tròn.

b) Tính độ dài đoạn AI theo R.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE luôn đi qua một điểm cố định
khác A khi BC quay quanh O.

Lời giải.

B
D

O
I A
M K

a) Có ABC
’ = AIC
‘ và ABC ’ = 180◦ ⇒ KIC
’ + DEC ’ = 180◦ (đpcm).
’ + KEC

R 5
b) Ta có R2 = OB.OC = OA.OI ⇒ OI = ⇒ AI = R.
2 2

c) Gọi M là giao điểm của đường tròn (ADE) và AI. Ta có AM


÷ D = AED
’ = AIC
‘ =
2 2
’ ⇒ DM OB là tứ giác nội tiếp ⇒ AD.AB = AM.AO = AO − R không đổi ⇒ AM
ABO
không đổi ⇒ M cố định ⇒ (ADE) luôn qua M cố định.

Câu 5. Một số tự nhiên gọi là số thú vị nếu số đó có 10 chữ số khác nhau và là bội của số
11111. Hỏi có bao nhiêu số thú vị?
Lời giải.
.
Gọi A là số thú vị ⇒ tổng các chữ số của A bằng 45 ⇒ A .. 99999. Gọi A = 99999k (với k là
số tự nhiên) ⇒ 10235 ≤ k ≤ 98766. Như vậy, ta đi tìm số k sao cho khi nhân k với 99999 thì
các chữ số từ 0 đến 9, mỗi số có mặt đúng một lần.
Mặt khác ta có kết quả: khi lấy k = a1 a2 a3 a4 a5 nhân với 99999 thì ta thu được tích bằng giá
trị của k − 1 và viết thêm phần bù 9 của k − 1 vào sau số k − 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 707

Ví dụ: với k = 10235 ⇒ k −1 = 10234 ⇒ bù 9 của k −1 là 89765 ⇒ 10235.99999 = 1023489765.


Chú ý rằng với k = a1 a2 a3 a4 a5 thì k − 1 là số mà không tồn tại hai chữ số có tổng bằng 9.
Như vậy, bài toán được quy về việc đi tìm số các số tự nhiên k thỏa mãn 10235 ≤ k ≤ 98766
và k − 1 là số tự nhiên không tồn tại hai chữ số có tổng bằng 9.
Vì k − 1 là số tự nhiên không tồn tại hai chữ số có tổng bằng 9 nên nếu chữ số ai xuất hiện
trong k − 1 thì chữ số 9 − ai không thể xuất hiện trong k − 1, do vậy ta xét các cặp số (0; 9),
(1; 8), (2; 7), (3; 6), (4; 5).
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Ta lập số k − 1 bằng cách duy nhất mỗi chữ số trong mỗi cặp (giả sử xét luôn chữ số 0 là chữ
số hàng chục nghìn) ⇒ số lượng số k − 1 là 25 .5! = 3840. Vì số lượng các số có chữ số hàng
chục nghìn tương ứng với 0, 1, 2, .., 9 là bằng nhau ⇒ số lượng số có số 0 đứng đầu là 384 ⇒
số lượng số k − 1 cần tìm là 3840 − 384 = 3456 số.
Vậy có 3456 số thú vị.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 708

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LAM
ĐỀ SỐ 156
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 SƠN, 2016 - V1

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. √ √ √
2 x x + 1 3 − 11 x
Cho biểu thức A = √ +√ + với x ≥ 0, x 6= 9.
x+3 x−3 9−x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm tất cả các giá trị của x để có: A ≥ 0.

Lời giải.

a) Với x ≥ 0 và x 6= 9, ta có:
√ √ √
2 x x+1 11 x − 3
A= √ +√ + √ √
x+3 x − 3 ( x + 3) ( x − 3)
√ √ √ √ √
2 x ( x − 3) + ( x + 1) ( x + 3) + 11 x − 3
= √ √
( x + 3) ( x − 3)
√ √ √
2x − 6 x + x + 4 x + 3 + 11 x − 3
= √ √
( x + 3) ( x − 3)
√ √ √ √
3x + 9 x 3 x ( x + 3) 3 x
= √ √ = √ √ =√ .
( x + 3) ( x − 3) ( x + 3) ( x − 3) x−3

b) Ta có
√ " "
3 x x=0 x=0
A≥0⇔ √ ≥0⇔ √ ⇔
x−3 x−3>0 x>9
Vậy x = 0 hoặc x > 9.

Câu 2.

a) Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1 ): y = (m2 − 1)x + 2m (m là tham số)
và (d2 ): y = 3x + 4. Tìm các giá trị của tham số m để các đường thẳng (d1 ) và (d2 ) song
song với nhau.

b) Cho phương trình: x2 − 2(m − 1)x + 2m − 5 = 0 (m là tham số). Tìm các giá trị của tham
số m để phương trình đó có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: (x21 − 2mx1 + 2m − 1)(x2 − 2) ≤ 0.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 709

a) (d1 ) và (d2 ) song song với nhau khi và chỉ khi


 
m2 − 1 = 3 m = ±2
⇔ ⇔ m = −2.
2m 6= 4 m 6= 2

Vậy m = −2.

b) Ta có ∆0 = (m − 1)2 − 2m + 5 = m2 − 4m + 6 = (m − 2)2 + 2 > 0 với mọi m, nên phương


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.


Theo Định lý Vi-ét ta có

x + x = 2m − 2
1 2
x1 .x2 = 2m − 5.

Ta có (x21 − 2mx1 + 2m − 1) (x2 − 2) ≤ 0


⇔ [x21 − 2(m − 1)x1 + 2m − 5 − 2x1 + 4] (x2 − 2) ≤ 0
⇔ (4 − 2x1 )(x2 − 2) ≤ 0
⇔ (2 − x1 )(x2 − 2) ≤ 0
⇔ 2x2 − 4 − x1 x2 + 2x1 ≤ 0
⇔ 2(x1 + x2 ) − x1 x2 − 4 ≤ 0
3
⇔ 2(2m − 2) − (2m − 5) − 4 ≤ 0 ⇔ 4m − 4 − 2m + 5 − 4 ≤ 0 ⇔ 2m − 3 ≤ 0 ⇔ m ≤ .
2

Câu 3.
2√x + y 2 = 3

a) Giải hệ phương trình:


3√x − 2y 2 = 1

b) Giải phương trình: x2 + 4x − 7 = (x + 4) x2 − 7.

Lời giải.

a) Điều kiện: x ≥ 0.
4√x + 2y 2 = 6 7√x = 7 √x = 1
   
x = 1
Hpt ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
3√x − 2y 2 = 1 3√x − 2y 2 = 1 3 − 2y 2 = 1 y 2 = 1
 
x = 1 x = 1
⇔ hoặc
y = 1 y = −1.
√ √
b) Điều kiện: x ≥ 7 hoặc x ≤ − 7.

Pt ⇔ (x2 − 7) + 4(x + 4) − 16 = (x + 4) x2 − 7.
√
 x2 − 7 = a ≥ 0
Đặt
x + 4 = b.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 710

Phương trình trở thành


a2 + 4b − 16 = ab
⇔ a2 − 16 + 4b − ab = 0
⇔ (a + 4)(a − 4) − b(a − 4) = 0
⇔ (a − 4)(a + 4 − b) = 0

a = 4

a = b − 4.
"√ "√
x2 − 7 = 4 x2 − 7 = 4 √
Do đó √ ⇔ √ ⇔ x = ± 23.
x2 − 7 = x + 4 − 4 x2 − 7 = x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 4. Cho hình bình hành ABCD với góc BAD ’ < 90◦ . Tia phân giác góc BCD’ cắt đường
tròn ngoại tiếp tam giác BCD tại O (khác C). Kẻ đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với
CO. Đường thẳng (d) cắt các đường thẳng CB, CD lần lượt tại M, N .

a) Chứng minh rằng: OBM


÷ = ODC.

b) Chứng minh 4OBM = 4ODC và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CM N .

c) Gọi K là giao điểm của OC và BD; I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Chứng
ND IB 2 − IK 2
minh rằng: = .
MB KD2
Lời giải.

a) Ta có tứ giác OBCD nội tiếp nên OBC


’ +
’ = 180◦
ODC
Ta lại có OBC ÷ = 180◦ .
’ + OBM
Suy ra OBM
÷ = ODC.

Xét hai tam giác 4OBM và 4ODC ta có


b) 
OB = OD


OBM
÷ = ODC ’


BM = DC.

Suy ra 4OBM = 4ODC.
 hai tam giác 4OCM và 4OCN ta có
Xét
OC là cạnh chung


C
c1 = Cc2


CM = CN.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 711

A G B
O
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

I
N D C

Suy ra 4OCM = 4OCN . Do đó M O = ON nên OM = ON = OC. Vậy O là tâm đường


tròn ngoại tiếp tam giác 4CM N .

c) Gọi giao điểm của IK với đường tròn tâm I là G và H. Ta có


IB 2 − IK 2 (IB − IK)(IB + IK) (IG − IK)(IH + IK) KG.KG
2
= 2
= 2
= .
KD KD KD KD2
Do KG.KH = KD.KB nên
IB 2 − IK 2 KD.KB KB
2
= 2
= .
KD KD KD
Mặt khác N D = AD = BC và M B = CD nên
ND BC
= .
MB CD
BC KB
Ta lại có = . Suy ra
CD HK
ND IB 2 − IK 2
= .
MB KD2

3
Câu 5. Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn: x + y + z ≤ . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
2
x(yz + 1)2 y(zx + 1)2 z(xy + 1)2
thức: P = 2 + + .
z (zx + 1) x2 (xy + 1) y 2 (yz + 1)
Lời giải.
(yz + 1)2 (zx + 1)2 (xy + 1)2
z2 x2 y2
P = + +
(zx + 1) (xy + 1) (yz + 1)
Å x ã2 Å y ã2 Å z ã2
1 1 1
y+ z+ x+
z x y
= + +
1 1 1
z+ x+ y+
x y z

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 712

1 1 1 2
Å ã
x+y+z+ + +
x y z
≥ Å ã
1 1 1
x+y+z+ + +
x y z
1 1 1
≥x+y+z+ + + .
x y z
1 1 1 9
Ta có + + ≥ .
x y z x+y+z ï ò
9 9 27
Suy ra P ≥ x + y + z + = x+y+z+ + .
x+y+z … 4(x + y + z) 4(x + y + z)
ï ò
9 9 27 27 9
Ta lại có x + y + z + ≥2 = 3; ≥ = .
4(x + y + z) 4 4(x + y + z) 3 2

2
9 15
Do đó P ≥ 3 + = .
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


15 1
Vậy GTNN của P là khi x = y = z = .
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 713

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 157
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC LÂM ĐỒNG, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Ä√ √ ä» p √
Câu 1. Tính giá trị của biểu thức A = 10 − 2 4 + 6 − 2 5.
Lời giải.
 
√ Ä√ Ä√ ä2 √ Ä√ √

ä ä»
A= 2 5−1 4+ 5−1 = 2 5−1 3+ 5
.
Ä√ ä» √ Ä√ ä Ä√ ä
= 5−1 6+2 5= 5−1 5+1 =4

Câu 2. Cho x, y là hai số thực thỏa mãn điều kiện (2x − y − 4)2016 + (3x + 2y − 13)2016 = 0.
Tính giá trị của biểu thức A = (x − y)2016 + 2016.
Lời giải.
Vì (2x − y − 4)2016 ≥ 0; (3x + 2y − 13)2016 ≥(0 với mọi x, y nên (
2x − y − 4 = 0 x=3
(2x − y − 4)2016 + (3x + 2y − 13)2016 = 0 ⇔ ⇔ .
3x + 2y − 13 = 0 y=2
Khi đó: A = (3 − 2)2016 + 2016 = 2017.
sin α
Câu 3. Cho tan α = 2, (α là góc nhọn). Tính giá trị biểu thức A = cot α + .
sin α + cos α
Lời giải.
1

 cot α =

Ta có: tan α = 2 ⇒ 2 .
sin α
= 2 ⇒ sin α = 2 cos α


cos α
1 2 cos α 1 2 7
Khi đó: A = + = + = .
2 2 cos α + cos α 2 3 6
1 7
Câu 4. Giải phương trình 36x2 + 2 + 21x + − 18 = 0.
x 2x
Lời giải.
Điều kiện: x 6= 0.
Phương trình đã choÅ ãtương đương với:ã
2 Å
1 1 1 1
(6x)2 + 2.6x. + + 7 3x + − 18 − 2.6x. = 0
x x 2x x
Å ã2 Å ã .
1 7 1
6x + + 6x + − 30 = 0
x 2 x
1
Đặt t = 6x + , |t| ≥ 3. Ta được phương trình:
x 
7 t=4
2 2
t + t − 30 = 0 ⇔ 2t + 7t − 60 = 0 ⇔  15 .
2 t=−
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 714

◦ Với t = 4 ⇒ 6x2 − 4x + 1 = 0 ⇒ Phương trình vô √ nghiệm.


15 −15 ± 129
◦ Với t = − ⇒ 12x2 + 15x + 2 = 0 ⇔ x = .
2 ® √ 24 ´
−15 ± 129
Vậy tập nghiệm của phương trình S = .
24
(
xy + x2 = 2
Câu 5. Giải hệ phương trình .
2x2 − y 2 = 1
Lời
( giải.
xy + x2 = 2 (1)
.
2x2 − y 2 = 1 (2)
Từ (2) ⇒ 4x2 − 2y 2 = 2 (3).
2
−
Trừ vế với vế của (3) và (1) ta được: 3x xy − 2y 2 = 0 (4).
x2 = 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Dễ thấy y = 0 thì hệ phương trình ⇔ (vô lý).
x2 = 1
2
Å ã2
x x x=y
Với y 6= 0 khi đó (4) ⇔ 3 − −2=0⇔ 2 .
y y x=− y
 3
2y 2 = 2 "
2
y =1
Thế vào (1) ⇒  Å 2 ã2 ⇒ 2 ⇔ y = ±1.

2 − y − y2 = 1 y = −9
3
Vậy hệ phương trình có tập nghiệm S = {(1; 1), (−1; −1)}.
’ = 135◦ , BC = 5 cm, đường cao AH = 1 cm. Tính độ dài
Câu 6. Cho tam giác ABC có BAC
các cạnh AB, AC.
Lời giải.
K x A y C

1 cm
x
H
m
5c

Kẻ BK ⊥ AC ở K. Chứng minh được ∆AKB vuông cân ở K.


Đặt AK = BK = x; AC = y. Ta có: x2 + (x + y)2 = 52 ⇔ 2x2 + 2xy + y 2 = 25 (∗).
1 1
Lại có SABC = AC.BK = AH.BC ⇒ xy = 5 thế vào (∗)
2 2  2
Å ã2
5 x =5
⇒ 2x2 + 10 + y 2 = 25 ⇔ 2x2 + = 15 ⇔ 2x4 − 15x2 + 25 = 0 ⇔  5
x x2 =
2
 √  √ √ 5 √
x= 5 AB = x 2 = 10 ⇒ AC = y = = 5
⇔
 … ⇒ x
5  √ √ 5 √
x= AB = x 2 = 5 ⇒ AC = y = = 10
2 x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 715
" √ √
AB =
10; AC = 5
Vậy √ √ .
AB = 5; AC = 10
Câu 7. Tìm nghiệm nguyên của phương trình (x + y)2 = (x − 1)(y + 1).
Lời giải.
2 2
( (x + y) = (x − 1)(y + 1) ⇔ (x − 1 + y + 1) = (x − 1) (y + 1).
Ta có:
x−1=a
Đặt . Ta có phương trình:
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

y+1=b
b 2 3b2
Å ã
2 2 2
(a + b) = ab ⇔ a + ab + b = 0 ⇔ a + + =0
2 4
a + b = 0 .
 ( (
a=0 x=1
⇔ 2 ⇔ ⇒

b=0 b=0 y = −1
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {(1; −1)}.
1 1 √ √ 
Câu 8. Cho x, y là các số dương. Chứng minh rằng x2 + y 2 + + ≥ 2 x + y .
x y
Lời giải.
Áp
 dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số ta có:
1 √
x2 + ≥ 2 x

x 2 2 1 1 √ √ 
⇒ x + y + + ≥ 2 x + y .
y 2 + 1 ≥ 2√y
 x y
y  1
x2 =

x
Dấu "=" xảy ra ⇔ 1 ⇔ x = y = 1.
y 2 =

y
Câu 9. Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến M A (với A là tiếp điểm)
và cát tuyến M BC (cát tuyến M BC không đi qua tâm O và điểm B nằm giữa hai điểm M và
C) đến đường tròn (O). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên OM . Chứng minh rằng tứ
giác BHOC nội tiếp.
Lời giải.
A

M
H O

C
2
Ta có: M A là tiếp tuyến ⇒ OA ⊥ M A ⇒
M A = M H.M O (1).
AM
÷ B chung
Xét hai tam giác ∆M AB và ∆M AC có ⇒ ∆M AB v ∆M CA (g-g).
M÷AB = ACM
÷

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 716

MA MB
⇒ = ⇒ M A2 = M B.M C (2).
MC MA
MH MC
Từ (1) và (2) ⇒ M H.M O = M B.M C ⇒ = .
MB MO
Lại có HM
÷ B là góc chung của ∆M BH và ∆M OC ⇒ ∆M BH v ∆M OC (g-c-g)
⇒ OCB = BHM
’ ÷ ⇒ BHOC là tứ giác nội tiếp.

Câu 10. Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x − 3 = 0, (m là tham số). Tìm m để phương trình

có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho |x1 | + |x2 | = 4 3.
Lời giải.
Ta có:∆0 = (m − 1)2 + 3 > 0, ∀m, suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa
b
x1 + x2 = − = 2(m − 1)


mãn: a . Từ |x 1 | + |x 2 | = 4 3
x1 x2 = c = −3

a
⇔ (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 + 2 |x1 x2 | = 48

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


"
m=4 .
⇔ 4(m − 1)2 + 12 = 48 ⇔
m = −2
Câu 11. Cho BC là dây cung của đường tròn (O; R) và BC = R. Gọi A là một điểm trên
cung lớn BC sao cho AC không là đường kính (A không trùng với B, C). Trên dây cung AC
3
lấy các điểm M, N sao cho AC = 2AN = AM . Kẻ M H vuông góc với AB (H ∈ AB). Chứng
2
minh rằng ba điểm H, N, O thẳng hàng.
Lời giải.

M
H
N
O

3 AM 4
Ta có: 2AN = AM ⇒ = .
2 AN 3
Đặt AM = 4x ⇒ AN = 3x (x > 0). Khi đó M N = x.
Tam giác OBC đều ⇒ BOC ’ = 60◦ ⇒ BAC
’ = 30◦ .
1
M H = M A. sin 30◦ = M A = 2x.
2
MN x 1 MH 1 MN MH
Ta có: = = ; = ⇒ = .
MH 2x 2 MA 2 MH MA
Lại có N
÷ M H là góc chung của ∆M N H và ∆M HA ⇒ ∆M N H v ∆M HA (c-g-c)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 717

⇒M÷ NH = M÷ HA = 90◦ .
Mặt khác ON ⊥ AC ⇒ ON
÷ M = 90◦ ⇒ ON
÷ M +M
÷ N H = 180◦ ⇒ O, N, H thẳng hàng.
Câu 12. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Hai đường thẳng AD và BC cắt nhau
tại M , hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại N . Chứng minh M A.M D = M N 2 −N A.N B.
Lời giải.
M
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

K
A
O
N D
C

Gọi K là giao điểm đường


( tròn ngoại tiếp ∆ABM với M N .
KN
’ A chung
∆N KB và ∆N AM có: .
KBN
÷ = AM ÷ N cùng chắn cung AK
⇒ ∆N KB v ∆N AM (g-g)
NB NK
⇒ = ⇒ N A.N B = M N.N K (1).
NM NA
Lại có ABCD và ABM K là các tứ giác nội tiếp.
⇒N ’ DA = ABC;
’ ABC ’ = AKM ÷
⇒N ’ DA = AKM
÷
Mặt khác AM
÷ K là góc chung của ∆M AK và ∆M N D.
MA MK
⇒ ∆M AK v ∆M N D (g-g) ⇒ = ⇒ M A.M D = M N.N K (2).
MN MD
Từ (1) và (2) ⇒ M A.M D + N A.N B = M N.M K + M N.N K = M N 2
⇒ M A.M D = M N 2 − N A.N B ⇒ điều phải chứng minh.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 718

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN KIÊN
ĐỀ SỐ 158
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIANG, 2016, V2

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ √ p√
x+1 x+1− y+1
Câu 1. Rút gọn biểu thức P = √ p√ +√ p√ với x, y > 0.
y+1+ y+1 y+1− y+1
Lời giải.
√ p√ √
Đặt a = x + 1 > 0, b = y + 1 > 0, b2 = y + 1, thay vào biểu thức và thực hiện phép

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên



2(a − 1) 2 x √ √
tính rút gọn ta được kết quả P = 2 = √ (a − 1 = x và b2 − 1 = y).
b −1 y
Câu 2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m phương trình 6x2 −2(m−2)x−m−1 = 0
luôn có hai nghiệm x1 , x2 và giá trị của biểu thức Q = (2x1 + 1)(2x2 + 1) không phụ thuộc vào
giá trị của m.
Lời giải.
−b m−2 c −m − 1
Tính ∆0 = (m + 1)2 + 9 > 0. Ta có S = = ,P = = . Thực hiện phép tính
a 3 a 6
−5
trên Q ta được Q = 4P + 2S + 1 = .
3

Câu 3.
1 1 1 1 −2
a) Giải phương trình + 2 + 2 + 2 = .
x2 + x − 2 x + 7x + 10 x + x − 20 x − 5x + 4 7
b) Cho a, b, c là các số không âm. Chứng minh rằng:
Ä√ √ ä2 Ä√ √ ä2 √ √ 2
Ä√ √ √ ä a− b + b − c + ( c − a)
a+b+c≥ ab + bc + ac + .
2016
Lời giải.

a) Tách các mẫu thành nhân tử rồi đưa về hiệu: Å ã


1 1 1 1 1
= = − ,
x2 + x − 2 (x − 1)(x + 2) 3 Åx − 1 x + 2 ã
1 1 1 1 1
2
= = − .
x + x − 20 (x − 4)(X + 5) 9 x−4 x+5
Thay vào phương trình và giản"ước các hạng tử đối nhau, thu gọn ta được phương trình
x = 3, 82
bậc hai 9x2 + 9x − 116 = 0 ⇔
x = −4, 8.
√ √ √ √
b) Do a, b, c > 0, đặt a = x, b = y, c = z. Suy ra ab = xy, a = x2 , b = y 2 . Thay vào
biểu thức và rút gọn ta được 2014 (x2 + y 2 + z 2 − xy − xz − yz) ≥ 0. Biểu thức luôn đúng
vì x2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + xz.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 719

Câu 4. Cho parabol có dạng bên dưới với AB ∥ CD ∥ Ox, biết AB = 18, 90m, CD = 17, 70m
và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, CD bằng 7, 55m. Tính khoảng cách từ O đến AB.

y
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

O x

C D

A B

Lời giải.
Phương trình parabol này có dạng y = ax2 . Ta có yB = ax2B và yD = ax2D .
Ta có xB = 9, 45 và xD = 8.85.
yD − yB
Vì yD − yD = 7, 55 nên a = 2 ≈ −0, 688.
xD − x2D
Vậy khoảng cách từ O đến AB là |yB | = |a|x2B ≈ 61, 44m.

Câu 5. Cho 4ABC vuông tại A với trung điểm cạnh AC là M . Đường thẳng đi qua M và
vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại điểm D. Cho biết chu vi 4ABC bằng 36cm và
2BC = 3M D. Tính độ dài các cạnh của 4ABC.
Lời giải.
Gọi ba cạnh của tam giác là a, b, c. Ta có a + b + c = C
MD 2
36 và 2BC = 3M A hay = . Vì 4M AD ∼
BC 3
MA MD 2 b
4BAC nên = = , thay AM = , ta
c BC 3 2
4c
tính được b = . Áp dụng định lý Pytago ta tính
3 M
5c
được a = , kết hợp với trên ta được kết quả a =
3
15, b = 12, c = 9.
D A B

Câu 6. Cho 4ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF
cắt nhau tại H. Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M và đường thẳng AM cắt đường
tròn (O) tại điểm L (L 6= A). Chứng minh rằng:

a) H là tâm đường tròn nội tiếp 4DEF.

b) L thuộc đường tròn đường kính AH.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 720

MF AC 2 .DB
c) = .
ME AB 2 .DC
Lời giải.

a) Dùng tứ giác nội tiếp (BF HD, CEHD, BF EC)


chứng minh AD là tia phân giác của góc F DE,
CF là tia phân giác của góc EF D. Suy ra H là
tâm đường tròn nội tiếp 4DEF.
b) Do tứ giác ALBC nội tiếp (O) nên ta chứng minh
được 4M LB ∼ 4M CA. Suy ra M B.M C =
M L.M A (1). Tương tự tứ giác BF EC nội tiếp nên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


ta có M B.M C = M F.M E (2). Từ (1) và (2) ta có
M F.M E = M L.M A hay 4M F L ∼ 4M AE nên
tứ giác ALF E nội tiếp đường tròn đường kính AH
hay L thuộc đường tròn đường kính AH.

A
L
E
F
H
M B D C

c) Do AD là phân giác trong của góc F DE. Mà AD ⊥ BC nên DM là phân giác ngoài của
MF DF AC.BD
4DEF . Ta có = (*). Vì 4BF D ∼ 4BCA nên ta tính được DF = .
ME DE AB
AB.DC
Tương tự 4CED ∼ 4CBA nên ta có DE = . Thay DE, DF vào (*) ta được
AC
2
MF AC .DB
= .
ME AB 2 .DC

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 721

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN KHTN
ĐỀ SỐ 159
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÀ NỘI, V2, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.
(
x2 + 4y 2 = 5
1) Giải hệ phương trình
4x2 y + 8xy 2 + 5x + 10y = 1

√ 64x3 + 4x
2) Giải phương trình 5x2 + 6x + 5 =
5x2 + 6x + 6
Lời giải.
(
a2 − 2b = 5
1) Đặt z = 2y, a = x + z, b = xz, hệ phương trình tương đương với
2ab + 5a = 1
( ( (
2
2b = a − 5 a=1 x+z =1
⇐⇒ ⇐⇒ ⇐⇒
a3 = 1 b = −2 xz = −2
Giải hệ ta được nghiệm của hệ phương trình (x; y) = (−1; 1) hoặc (x; y) = (2; − 12 ).
√ 64x3 + 4x √ 64x3 + 4x
2) 5x2 + 6x + 5 = 2 ⇐⇒ 5x2 + 6x + 5 − 4x = 2 − 4x
5x + 6x + 6 5x + 6x + 6
(x − 1)(11x + 5) 4x(11x + 5)(x − 1)
⇐⇒ − √ =
5x2 + 6x + 5 + 4x 5x2 + 6x + 6
5 −1 4x
⇐⇒ x = 1, x = − (loại), hoặc √ = 2
(vô nghiệm do
11 5x2 + 6x + 5 + 4x 5x + 6x + 6
x > 0). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

Câu 2.
x2 − 1 y2 − 1
1) Với x, y là các số nguyên thỏa mãn đẳng thức = . Chứng minh rằng x2 − y 2
2 3
chia hết cho 40.

2) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn x4 + 2x2 = y 3 .

Lời giải.

x2 − 1 y2 − 1 x2 − y 2 x2 + y 2 − 2
1) Ta có = = = và x, y là các số lẻ, x = 2k + 1, y =
2 3 −1 5
.
2m + 1 =⇒ x2 − y 2 = 4(k − m)(k + m + 1) .. 8, x2 ≡ 0, 1, 4(mod 5), y 2 ≡ 0, 1, 4(mod 5), mặt
khác x2 + y 2 ≡ 2(mod 5) cho nên x2 ≡ 1(mod 5), y 2 ≡ 1(mod 5) =⇒ x2 − y 2 ≡ 0(mod 5).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 722

2) Ta có (x2 + 1)2 = (y + 1)(y 2 − y + 1) = (y + 1)((y + 1)2 − 3(y + 1) + 3). Gọi d là ước chung
của y + 1 và (y + 1)2 − 3(y + 1) + 3, dễ thấy d = 1 hoặc d = 3, x2 + 1 không chia hết cho
3 cho nên d = 1. Ta có y + 1 = a2 , y 2 − y + 1 = b2 (*).
(*)( ⇐⇒ y 2 − y + 1 = b2 ⇐⇒ (2b − 2y + 1)(2b + 2y − 1) = 3, ta có hai trường hợp
2b + 2y − 1 = 3
i) =⇒ y = 1 =⇒ a2 = 2 (loại)
2b − 2y + 1 = 1
(
2b + 2y − 1 = 1
ii) =⇒ y = 0 =⇒ x = 0.
2b − 2y + 1 = 3
Vậy nghiệm của phương trình x = 0, y = 0.

Câu 3. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, P là điểm thuộc cung nhỏ AD
của đường tròn (O) và P khác A, D. Các đường thẳng P B, P C lần lượt cắt đường thẳng AD

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


tại M, N . Đường trung trực của AM cắt các đường thẳng AC, P B lần lượt tại E, K. Đường
trung trực của DN cắt các đường thẳng BD, P C lần lượt tại F, L.

1) Chứng minh rằng ba điểm K, O, L thẳng hàng.

2) Chứng minh rằng đường thẳng P O đi qua trung điểm của đoạn thẳng EF .

3) Giả sử đường thẳng EK cắt đường thẳng BD tại S, đường thẳng F L và AC cắt nhau tại
T , đường thẳng ST cắt các đường thẳng P C, P B tại U và V . Chứng minh rằng bốn điểm
K, L, U, V cùng thuộc một đường tròn.

Lời giải.

B C
V S

H T

U
O
K
L G

F
R
E

A M N D
Q
P

1) Vì tam giác CN D vuông tại D nên L là trung điểm của N C và O là trung điểm của AC
suy ra OL ∥ AD, tương tự OK ∥ AD, vậy O, K, L thẳng hàng.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 723

2) Gọi Q là giao điểm của EM và P O. Ta có tam giác EAM vuông cân tại E nên EM
÷ A = 45◦ .
Do đó EM
÷ ’ = 45◦ suy ra M Q ∥ BO. Tương tự N F ∥ CO. Ta có P M = P Q .
A = BDA
PB PO
PM PN PN PQ
Mặt khác M N ∥ BC nên = suy ra = hay QN ∥ OC. Vậy Q, N, F
PB PC PC PO
thẳng hàng. Từ đó tứ giác OF QE là hình chữ nhật nên P O đi qua trung điểm R của EF .

3) Theo tính chất đối xứng thì ST, EF, KL đồng quy tại G (trường hợp P là điểm chính
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

giữa cung AD thì ST, EF, KL song song với nhau nên dễ suy ra U, V, K, L cùng thuộc
một đường tròn). Gọi H là giao điểm của P O và ST . Theo 2) thì RO = RF và LO = LF
nên RL là phân giác của F ’RO mà GL là phân giác của T ’ GR . Từ đó L là tâm đường
tròn nội tiếp của tam giác GHR mà RLG = 135 suy ra RHG = 90◦ . Vậy U V ⊥ P O.
’ ◦ ’
Ta có tam giác OP C cân tại O nên OP
’ C = OCP
’ = ABP ’ = V’ KS. Mà HP
’ U +V’U L = 90◦
’ = 90◦ nên V
và SKO ’U L + V’KL = 180◦ , do đó K, L, U, V cùng thuộc một đường tròn.

Câu 4. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 3 luôn tồn tại một các sắp xếp bộ n số
xi + xk
1, 2, . . . , n thành x1 , x2 , . . . xn sao cho xj 6= với mọi bộ chỉ số (i, j, k) mà 1 ≤ i < j <
2
k ≤ n.
Lời giải.
xi + xk
Dãy x1 , x2 , . . . xs (s ≥ 3) được gọi là dãy tốt nếu xj 6= với mọi bộ chỉ số (i, j, k)
2
mà 1 ≤ i < j < k ≤ s. Nếu dãy x1 , x2 , . . . xs (s ≥ 3) là dãy tốt dãy 2x1 , 2x2 , . . . 2xs và
2x1 − 1, 2x2 − 1, . . . 2xs − 1 cũng là dãy tốt.
Từ nhận xét trên nếu x1 , x2 , . . . xs là dãy tốt của các số 1, 2, 3, . . . , s (s ≥ 3) thì dãy 2x1 , 2x2 , . . . 2xs ,
2xk + 2xm − 1
2x1 − 1, 2x2 − 1, . . . 2xs − 1 là dãy tốt của các số 1, 2, 3, . . . , 2s (chú ý rằng không
2
là số nguyên)
• 1, 3, 2 là dãy tốt của các số 1, 2, 3.
• Với n ≥ 3 luôn tồn tại k để 3.2k−1 < n ≤ 3.2k .
Theo nhận xét trên, ta xây dựng được dãy tốt từ các số 1, 2, 3, . . . , 3.2k sau đó bỏ đi các số
n + 1, n + 2, n + 3, . . . 3.2k ta nhận được dãy tốt từ các số 1, 2, 3, . . . , n. (chú ý dãy vẫn tốt nếu
bỏ đi các số hạng bất kì).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 724

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN KHOA
ĐỀ SỐ 160
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI, VÒNG
1, NĂM 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
(
x3 + y 3 + xy(x + y) = 4
a) Giải hệ:
(xy + 1)(x2 + y 2 ) = 4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


√ √ 8x − 3
b) Giải phương trình: 7x + 2 − 5−x=
5
Lời giải.
(
x3 + y 3 + xy(x + y) = 4 (1)
a)
(xy + 1)(x2 + y 2 ) = 4 (2)
(
(x + y)(x2 − xy + y 2 ) + xy(x + y) = 4

(xy + 1)(x2 + y 2 ) =4
(
(x + y)(x2 + y 2 ) = 4 (3)

(xy + 1)(x2 + y 2 ) = 4 (4)
(3) − (4) ⇔ [(x + y) − (xy + 1)](x2 + y 2 ) = 0
Vì (x + y)(x2 + y 2 ) = 4 6= 0 nên (x2 + y 2 ) 6= 0
"
x=1
Vậy x + y = xy + 1 ⇔ (x + 1)(y + 1) = 0 ⇔
y=1
Trường hợp 1: x = 1
(1) ⇔ 1 + y 3 + y(1 + y) = 4 ⇔ y = 1.
Trường hợp 2: y = 1
(1) ⇔ x3 + x2 + x − 3 = 0 ⇔ x = 1.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (1; 1)
−2
b) Điều kiện ≤x≤5
7
√ √ 7x + 2 − (5 − x)
Phương trình đã cho 7x + 2 − 5 − x =
5
√ √ √ √ √
⇔ 5( 7x + 2 − 5 − x) = ( 7x + 2 − 7x + 2 + 5 − x)
√ √ √ √
⇔ 5( 7x + 2 − 5 − x)( 7x + 2 + 5 − x − 5) = 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 725
( √ √
7x + 2 = 5 − x (1)
⇔ √ √
7x + 2 + 5 − x = 5 (2)
3
(1) ⇔ 7x + 2 = 5 − x ⇔ x = (tm)
8
√ √
(2) 7x + 2 + 5 − x = 5
√
 7x + 2 − √5 − x = 8x − 3
Ta có hệ √ 5
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


7x + 2 + 5 − x =5

√ 1 8x − 3
Å ã
⇒ 7x + 2 = +5
2 5
√ 4x + 11 11
⇒ 7x + 2 = đk: x ≥ −
5 4
1
Khi đó phương trình ⇒ 7x + 2 = (16x2 + 88x + 121)
25

x=1
⇒ 16x2 − 87x + 71 = 0 ⇔ (x + 1)(16x − 71) = 0 ⇔  71 (tmdk)
x=
16
71
Thử lại x = không phải là nghiệm của phương trình.
16
ß ™
3
Vậy tập nghiệm của phương trình S = 1;
8

Câu 2.

a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho tồn tại cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn hệ
phương trình: (
2 + mxy 2 = 3m
2 + m(x2 + y 2 ) = 6m

b) Với x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện 0 < x ≤ y ≤ 2; 2x + y ≥ 2xy, tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức P = x2 (x2 + 1) + y 2 (y 2 + 1).

Lời giải.
(
2 + mxy 2 = 3m
a) ⇒ m(x2 + y 2 − xy 2 = 3) = 3m
2 + m(x2 + y 2 ) = 6m
Dễ thấy m 6= 0 ⇒ x2 + y 2 − xy 2 = 3
⇔ x2 − 1 + y 2 (1 − x) = 2
⇔ (x − 1)(x + 1 − y 2 ) = 2
Để x, y nguyên ⇔ (x − 1) và (x + 1 − y 2 ) là ước của 2.
( (
x−1=1 x=2
TH1: ⇔ (tm)
x + 1 − y2 = 2 y = 1; −1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 726
( (
x−1=2 x=3
TH2: 2
⇔ √ √ (loại)
x+1−y =1 y = 3; − 3
( (
x − 1 = −1 x=0
TH3: ⇔ √ √ (loai)
x + 1 − y 2 = −2 y = 3; − 3
( (
x − 1 = −2 x = −1
TH4: ⇔ (tm)
x + 1 − y 2 = −1 y = 1; −1
Với (x; y) = (2; 1) ⇒ m = 2
1
Với (x; y) = (−1; 1); (−1; −1) ⇒ m =
2
1
Vậy với m = 2 hoặc m = thì hệ phương trình có nghiệm (x, y) nguyên.
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) P = x4 + y 4 + x2 + y 2
1
Ta có bất đẳng thức a2 + b2 ≥ (a + b)2 (∗)
2
1 2
Ta có 2x + y ≥ 2xy ⇔ + ≥ 2 (vì x, y dương)
x y
1 1 2 2
Å ã
1 4 1 4
Áp dụng (∗) ⇒ 2 + 2 ≥ + ≥ 2 ⇒ 2 ≥ 2 − 2 (1)
x y 2 x y x y
Å ã2
1 16 1 1 4 1 16
Áp dụng (∗) ⇒ 4 + 4 ≥ 2
+ 2 ≥ 2 ⇒ 4 ≥ 2 − 4 (2)
x y 2 x y x y

4x2
Å
x
Có x ≤ y ≤ 2 nên 1 − 2 (y 2 − 4) ≤ 0 ⇔ y 2 ≤ 4 + x2 − 2
y y
4x2
Å ã
4 1
⇔ x2 + y 2 ≤ 4 + 2x2 − 2 = 4 + x2 2 − 2 ≤ 4 + x2 2 = 5 do (1)
y y x
x4 16x4
Å ã
Tương tự 1 − 4 (y 4 − 4) ≤ 0 ⇔ y 4 ≤ 16 + x4 − 4
y y
Å ã
16 1
⇔ y 4 + x4 ≤ 16 + x4 2 − 4 ≤ 16 + x4 . 4 = 17 (do 2)
y x
⇒ P ≤ 17 + 5 = 22
Dấu = xảy ra khi x = 1; y = 2.
Vậy giá trị lớn nhất của P = 22 khi x = 1 và y = 2.

Câu 3.
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) với AB < AC. Phân giác của góc BAC cắt BC tại
D và cắt (O) tại E khác A. M là trung điểm của đoạn thẳng AD. Đường thẳng BM cắt (O)
tại P khác B. Giả sử các đường thẳng EP và AC cắt nhau tại N .

a) Chứng minh tứ giác AP N M nội tiếp và N là trung điểm của cạnh AC.

b) Giả sử đường tròn (K) ngoại tiếp tam giác EM N cắt đường thẳng AC tại Q khác N .
Chứng minh rằng B và Q đối xứng với nhau qua AE.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 727

c) Giả sử (K) cắt đường thẳng BM tại R khác M . Chứng minh rằng RA vuông góc với RC.

Lời giải.

a)
Ta có BAE
’ = ECA ’ (AD là phân giác A P
BAC)

Lại có BP E = BAE
’ (cùng chắn cung
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


BE).
Từ đó suy ra ECA
’ = BP ’ E⇔M ÷ AN = N
M
÷ PN M
⇒ Tứ giác AP M N nội tiếp. O
Ta có AP
’ M = AN
÷ M (cùng chắn AM
¯)
R K
Mặt khác AP
’ M = AP
’ B = ACB
’ Q
⇒ AN
÷ ’ ⇒ M N ∥ BC
M = ACB C
B D
Vì M là trung điểm của AD
⇒ M N là đường trung bình của 4ADC
E
⇒ N là trung điểm của AC.

b) Vì tứ giác M N QE nội tiếp (K) suy ra M


÷ NA = M
÷ EQ
Mà AN
÷ M = AP
’ B ⇒ AEQ
’ = AP
’ B
Xét (O) có AP
’ ’ ⇒ AEQ
B = AEB ’ = AEB.

Xét 4AEB và 4AEQ có



AE chung 


AEQ = AEB (cmt) ⇒ 4AEB = 4AEQ (g-c-g)
’ ’


BAE = QAE
’ ’ 

⇒ AB = AQ và BE = EQ ⇒ AE là trung trực của BQ hay B, Q đối xứng qua AE.

c) Vì tứ giác EN M R nội tiếp ⇒ EN


’ R = EM
÷ R
Ta lại có EM
÷ R = AM
’ R = AN
’ P = QN
’ E.
Suy ra EN
’ R = EN
’ Q (1)
Ta có REN
’ =P÷M N = P’
AN = P
’ EC hay REN
’ = QEN
’.

Từ đó ta chứng minh được 4REN = 4CEN (g-c-g).


Suy ra RN = N C = N A ⇒ ARC vuông tại R hay AR ⊥ RC

Câu 4.
Số nguyên a được gọi là số "đẹp" nếu với mọi cách sắp xếp theo thứ tự tùy ý của 100 số 1,
2, 3,. . . , 100 luôn tồn tại 10 số liên tiếp có tổng không nhỏ hơn a. Tìm số đẹp lớn nhất.
Lời giải.
Tổng của 100 số tự nhiên từ 1 tới 100 là 5050.
Chia 100 số thành 10 bộ 10 số liên tiếp thì trung bình tổng của 10 bộ này là 505.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 728

Nên tồn tại ít nhất 1 bộ 10 số nguyên tố liên tiếp có tổng lớn hơn hoặc bằng 505.
Ta chứng minh số a lớn nhất có thể bằng 505 bằng cách chọn ra ví dụ mà tổng 10 số liên tiếp
bất kì nhỏ hơn hoặc bằng 505, khi đó mọi số a lớn hơn 505 đều không thỏa mãn.
Thật vậy, xét cách sắp xếp sau:
100, 1, 99, 2, 98, 3, . . . ,51,50 (chia thành các cặp có tổng bằng 101, viết số lớn đứng trước
rồi xếp các cặp bằng nhau theo thứ tự giảm dần của số lớn hơn).
Nếu 10 số liên tiếp gồm 5 cặp số như vậy thì tổng 10 số này là 505. Nếu không 10 số này sẽ
gồm số đầy là số nhỏ hơn trong 1 cặp và kết thúc là 1 số lớn hơn trong 1 cặp khác.
Các số này thuộc 6 cặp khác nhau là x, 101 − x, x − 1, 102 − x, . . . x − 4, 105 − x, x − 5, 106 − x.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 729

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN HƯNG
ĐỀ SỐ 161
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 YÊN VÒNG 2, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.
√ √
a) Đặt a = 2, b = 3 2. Chứng minh:
1 1 a b
− = a + b + + + 1.
a−b b b a
p
3
√ p3

b) Cho x = 28 + 1 − 28 − 1 + 2. Tính giá trị của biểu thức P = x3 − 6x2 + 21x + 2016.
Lời giải.
Å ã
1 1 a b 1 a b
a) Ta có: − = a + b + + + 1 ⇔ (a − b) + a + b + + + 1 = 1.
a−b b b a b b a
2 2 2 2
a a b a b a
V T = − 1 + a2 − b2 + −a+b− +a−b= − + − b2 + a2 − 1.
b b  a b a b
a b2
=

√ √


Với a = 2, b = 3 2, ta thấy b 2 a ⇒ V T = a2 − 1 = 2 − 1 = 1 = V P (đpcm).
a
 = b2


b
b) Ta thấy: »
3 √
»√
3
x−2= 28 + 1 − 28 − 1
»√ »√
3 3
⇔(x − 2)3 = ( 28 + 1 − 28 − 1)3
3 2
√ »√
3
√ »√
3
»√
3 √
⇔x − 6x + 12x − 8 = 28 + 1 − 3 ( 28 + 1)( 28 − 1)( 28 + 1 − 28 − 1) − 28 + 1.
⇒x3 − 6x2 + 12x − 8 = 2 − 9(x − 2)
⇔x3 − 6x2 + 21x = 28.
⇒P = 2044.

Câu 2.
a) Trong mặt phẳng tọa độ xOy cho ba đường thẳng:
1 1 1
(d1 ) : y = −3x + 3; (d2 ) : y = x − ; (d3 ) : y = −ax + a3 − a2 − .
2 2 3
Tìm a để ba đường thẳng đồng quy.

b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương (x, y, z) của phương trình
xyz + xy + yz + zx + x + y + z = 2015
thỏa mãn x ≥ y ≥ z ≥ 8.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 730

Lời giải.

a) Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng (d1 ) và (d2 ), khi đó hoành độ của điểm A là
nghiệm của phương trình
1 1
−3x + 3 = x − ⇔ x = 1.
2 2
Suy ra yA = 0. Vậy A(1; 0). Để ba đường thẳng đồng quy thì điểm A(1, 0) ∈ (d3 ). Khi đó
1
− a + a3 − a2 − = 0 ⇔ 4a3 = a3 + 3a2 + 3a + 1
3
√ 1
⇔4a3 = (a + 1)3 ⇔ 4a = a + 1 ⇔ a = √
3
3
.
4−1
b) Ta có:
xyz + xy + yz + zx + x + y + z = 2015

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


⇔xy(z + 1) + y(z + 1) + x(z + 1) + z + 1 = 2016
⇔(z + 1)(xy + y + x + 1) = 2016
⇔(x + 1)(y + 1)(z + 1) = 16.14.9.
Do x ≥ y ≥ z ≥ 8 nên (x, y, z) cần tìm là (15, 13, 8).

Câu 3.
(
x2 y 2 − 2x + y 2 = 0
a) Giải hệ phương trình
2x2 − 4x + 3 = −y 3 .
√ √ √
b) Giải phương trình ( 2x + 5 − 2x + 2)(1 + 4x2 + 14x + 10) = 3.

Lời giải.

y 2 = 2x
( 
2 2 2
x y − 2x + y = 0
a) Ta có ⇔ x2 + 1
2 3
2x − 4x + 3 = −y 
y 3 = −2(x − 1)2 − 1.
2x
Ta thấy 2 ≤ 1 ⇒ y 2 ≤ 1 ⇒ −1 ≤ y ≤ 1. (1)
x +1
Mặt khác −2(x − 1)2 − 1 ≤ −1 ⇒ y 3 ≤ −1 ⇒ y ≤ −1. (2)
Từ (1) và (2) suy ra y = −1 ⇒ x = 1. Thử lại ta thấy thỏa mãn.
Vây nghiệm của hệ là (x; y) = (1; −1).
√ √
b) Điều kiện: x ≥ −1. Đặt u = 2x + 5, v = 2x + 2 (u, v ≥ 0). Khi đó:
(u − v)(1 + uv) = 3 và u2 − v 2 = 3
⇒(u − v)(1 + uv) = u2 − v 2 ⇔ (u − v)(1 − u)(1 − v) = 0

u−v =0

⇔1 − u = 0
1 − v = 0.
√ √
Khi u − v = 0 ⇒ 2x + 5 = 2x + 2 ⇒ 2x + 5 = 2x + 2 (vô nghiệm).

Khi 1 − u = 0 ⇒ 2x + 5 = 1 ⇒ x = −2 (loại).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 731

√ 1
Khi 1 − v = 0 ⇒ 2x + 2 = 1 ⇒ x = − (thỏa mãn).
2
1
Vậy nghiệm của phương trình là x = − .
2

’ = 60◦ . Tính thể tích của hình tạo


Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 1cm, ABC
được khi cho tam giác ABC quay một vòng quanh cạnh BC.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Lời giải.
Gọi H là chân đường cao kẻ từ A xuống cạnh BC. C
Khi đó AH đường
√ cao của 4ABC.
3
Ta có AH = cm và BC = 2cm.
2
Vậy thể tích của khối tròn xoay sẽ là:
1 π H ◦ A
V = · BC · π · AH 2 = (cm3 ). 60
3 2
B 1cm

Câu 5. Cho hai đường tròn (O1 ) và (O2 ) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến chung gần B của
hai đường tròn lần lượt tiếp xúc với (O1 ) và (O2 ) tại C và D. Qua A kẻ đường thẳng song song
với CD, lần lượt cắt (O1 ) và (O2 ) tại M và N. Các đường thẳng CM và DN cắt nhau tại E.
Gọi P là giao điểm của BC với M N , gọi Q là giao điểm vủa BD với M N. Chứng minh rằng:

a) Đường thẳng AE vuông góc với đường thẳng CD.


BD BC MN
b) + = .
BQ BP PQ

c) Tam giác EP Q là tam giác cân.

Lời giải.

Q
M A N P

O2
O1

B
C I D

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 732

a) Do M N ∥ CD nên EDC
’ = EN ’ A.
Mặt khác CDA = DN A (cùng chắn DA).
’ ’ ˜
Suy ra EDC
’ = CDA’ hay DC là đường phân giác của EDA.

Tương tự, CD cũng là đường phân giác của ACE.

Từ đó 4ACD = 4ECD (g.c.g).
Suy ra DA = DE ⇒ 4DAE cân tại D, từ đó AE ⊥ CD.

b) Ta có CD là đường trung trực của AE và CD ∥ M N , suy ra CD là đường trung bình


1
của 4M N E, từ đó CD = M N. Ta lại có CD ∥ P Q, suy ra
2
BC BD CD BC BD 2CD MN
= = ⇒ + = = .
BP BQ PQ BP BQ PQ PQ
c) Do P Q ∥ CD nên AE ⊥ P Q. (1)
Gọi I = AB ∩ CD.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Xét 4AID và 4DIB có
(
Ib chung,
⇒ 4AID v 4DIB(g.g).
IAD
‘ = IDB’ ( cung chắn DB) ˜
ID IB
Suy ra = ⇒ ID2 = IA.IB.
IA ID
Tương tự ta cũng có: IC 2 = IA.IB.
Như vậy IC 2 = ID2 ⇒ IC = ID.
ID IB IC
Mà CD ∥ P Q nên theo định lí Ta-lét ta có: = = ⇒ AP = AQ. (2)
AQ AB AP
Từ (1) và (2) suy ra 4EQP cân tại E.

Câu 6. Trong hình vuông cạnh 10cm, người ta đặt ngẫu nhiên 8 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng
có độ dài 2cm. Chứng minh rằng luôn tồn tại 2 điểm nằm trên 2 đoạn thẳng khác nhau trong
14
8 đoạn thẳng đó mà khoảng cách của chúng không vượt quá cm.
3
Lời giải.
Với mỗi đoạn thẳng và hình vuông đã cho, xét các hình 7
bao như hình vẽ. A 3 cm B

ñ 8 hình
Tổng diện tích của bao quanh đoạn thẳng là
Å ã2 ô
28 7
S1 = 8 + π ≈ 211, 50(cm2 ).
3 3
Diện tích hình bao hình vuông là
Å ã2
280 7
S2 = 100 + + π ≈ 210, 44(cm2 ).
3 3

D C

Do S1 > S2 mà các hình bao đoạn thẳng nằm hoàn toàn trong hình bao hình vuông nên tồn
tại 2 đoạn thẳng d1 , d2 có hình bao giao nhau.
Gọi I là điểm thuộc phần giao đó thì trên d1 , d2 tồn tại hai điểm E, F thuộc hai đoạn thẳng
7 7 14
sao cho IE ≤ cm, IF ≤ cm. Khi đó EF ≤ IE + IF ≤ cm.
3 3 3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 733

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, SỞ GIÁO DỤC
ĐỀ SỐ 162
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HƯNG YÊN, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

√ √ p √
Câu 1. Rút gọn biểu thức A = 27 − 48 + 4 − 2 3.
Lời giải.
√ √ p √ √ »√ √ √
Ta có A = 3 3 − 4 3 + 3 − 2 3 + 1 = − 3 + ( 3 − 1)2 = − 3 + 3 − 1 = −1.
Câu 2. Cho Parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = mx − m + 2 (m là tham số).

a) Với m = 2. Tìm tọa độ các giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P ).

b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 đều
1
lớn hơn .
2
Lời giải.

a) Với m = 2 ta có (d) : y = 2x.


Hoành độ giao điểm của d và (P ) là nghiệm phương trình: x2 = 2x.
+ Với x = 0 thì tọa độ giao điểm là (0; 0).
+ Với x = 2 thì tọa độ giao điểm là (2; 4).

b) Hoành độ giao điểm của d và (P ) là nghiệm phương trình:


x2 = mx − m ⇔ x2 − mx + m = 0(1).
Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y = x2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2
⇔ PT (1) có hai nghiệm phân biệt
⇔ ∆ > 0 ⇔ m2 − 4(m 2 2
( − 2) > 0 ⇔ m − 4m + 8 > 0 ⇔ (m − 2) + 4 > 0 đúng với mọi m.
x1 + x2 = m
Theo định lý Viét
x .x = m − 2
 1 Å2 ãÅ ã

1 1 1
x1 >
 
 x1 − x2 − >0
2 2

Ta có 2 ⇔ Å
x2 > 1
ã Å ã
1 1
 x1 − + x2 −
 
 >0
 2Å ã 2 2
x1 .x2 − 1 x1 − 1 + 1 > 0 m > 7


2 2 4 7
⇔ ⇔ 2 ⇔m> .
2
x1 + x2 − 1 > 0 m>1

 

Câu 3.
(
x2 = y + 1
a) Giải hệ phương trình .
y2 = x + 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 734

b) Giải phương trình x + 3 = 4x2 + 5x − 1.

Lời giải.

a) Trừ theo vế PT thứ nhất cho PT thứ hai của hệ ta được:


x2 − y 2 = y − x ⇔ (x − y) (x + y + 1) =
Ç 0. √ √ å
1+ 5 1+ 5
Hệ phương trình có 4 nghiệm (x; y) là ; ;
2 2
Ç √ √ å
1− 5 1− 5
; ; (−1; 0) và (−0; −1).
2 2
√ 1 9
b) Điều kiện: x ≥ −3 PT ⇔ x + 3 + x + 3 + = 4x2 + 6x +
4 4
√ 1 2 3 2
Å ã Å ã
⇔ x+3+ = 2x + .
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


√ 1 3 √
Trường hợp 1: x + 3 + = 2x + ⇔ x + 3 = 2x + 1
2 2
1 √

 x≥− −3 + 41
⇔ 2 ⇔x= .
 2 8
4x + 3x − 2 = 0
√ 1 3 √
Trường hợp 2: x + 3 + = −2x − ⇔ x + 3 = −2x − 2
( 2 2√
−3 ≤ x ≤ −1 −7 + 33
⇔ 2
⇔x= .
4x + 7x + 1 = 0 = 8
√ √
−3 + 41 −7 + 33
Vậy phương trình có 2 nghiệm : x = ,x = .
8 8

Câu 4. Hai người thợ cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong vòng 4 giờ. Nếu
mỗi người làm riêng, để hoàn thành công việc thì thời gian người thứ nhất ít hơn người thứ
hai là 6 giờ. Hỏi làm riêng thì mỗi người làm trong bao lâu để hoàn thành công việc.
Lời giải.
Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình hoàn thành công việc là x(h) với x > 4.
Khi đó thời gian người thứ hai làm một mình hoàn thành công việc là x + 6(h).
1 1 1
Theo bài ra ta có phương trình: + = ⇔ x2 − 2x − 24 = 0 ⇔ x = 6.
x x+6 4
Vậy thời gian người thứ nhất làm một mình hoàn thành công việc là 6(h);
Thời gian người thứ hai làm một mình hoàn thành công việc là 12(h).
Câu 5. Cho đường tròn (O, R) và đường thẳng d cố định, khoảng cách từ O đến đường thẳng
d là 2R. Điểm M thuộc đường thẳng d, qua M kẻ các tiếp tuyến M A, M B tới đường tròn (O)
(A, B là các tiếp điểm).

a) Chứng minh các điểm O, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn.

b) Gọi D là giao điểm của d với đường tròn (O). Chứng minh D là tâm đường tròn nội tiếp
tam giác ABM .

c) Điểm M di động trên đường thẳng d. Xác định vị trí điểm M sao cho diện tích tam giác
AM B đạt giá trị nhỏ nhất.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 735

O
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

K d
Lời giải.

a) Bốn điểm O, A, M, B cùng thuộc đường tròn đường kính OM .

b) Do M A, M B là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên M O là phân giác của AM
÷ B và
BD = AD. Lại có M÷ BD = ABD,
’ suy ra BD là phân giác của ABM÷.
Từ đó D là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABM .

c) Gọi H là giao điểm của AB và M O, K là hình chiếu của O trên đường thẳng d.
Ta có M H ⊥ AB, H là trung điểm của AB, OK = 2R.
√ √
AM = OM 2 − OA√ 2 = OM 2 − R2 ;
AM.AO R OM 2 − R2
AH = = ;
OM OM
AM 2 OM 2 − R2
MH = = .
OM OM √
1 (OM 2 − R2 )R OM 2 − R2
Khi đó S∆M AB = .M H.AB = M H.HA =
ñ Å ã22ô   Å ã2 OM 2
R R
=R 1− OM 1 −
OM OM
  Å ã2 !3
R
= R.OM 1− .
OM
R 2 3
Å ã
1 1
Ta luôn có OM ≥ OK = 2R ⇔ 0 < ≤ ⇒ 1 − ≥ .
2 2 OM 4
  Å ã2 3
! Ç… å3 √ 2
R 3 3 3R
⇒ S∆M AB = R.OM 1− ≥ R.2R = .
OM 4 4
Vậy S∆M AB nhỏ nhất khi M trùng K.

Câu 6. Cho các số dương a, b, c thỏa mãn abc ≥ 1.


1 1 1 3
Chứng minh 5 2 2
+ 5 2 2
+ 5 2 2
≤ 2
a +b +c b +c +a c +a +b a + b2 + c2
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 736

1 1
Do abc ≥ 1 nên ≤ 5
a5 2
+b +c 2 a
+ b2 + c2
abc
1 1 b2 + c2
= 4 ≤ 4 = 4 + (b2 + c2 )2
.
a 2a 2a
+ b2 + c2 + b2 + c2
bc b2 + c2
2
Ta lại có: 2a4 + (b2 + c2 )2 ≥ (a2 + b2 + c2 )2 (dùng định nghĩa hoặc biến đổi tương đương)
3
1 3(b2 + c2 )
⇒ 5 ≤ (1).
a + b2 + c2 2(a2 + b2 + c2 )2
1 3(c2 + a2 )
Tương tự 5 ≤ (2).
b + c2 + a2 2(a2 + b2 + c2 )2
1 3(a2 + b2 )
≤ (3).
c5 + a2 + b2 2(a2 + b2 + c2 )2
1 1 1 3
Từ (1), (2), (3) ta có: 5 + + ≤ .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a + b2 + c2 b5 + c2 + a2 c5 + a2 + b2 a2 + b2 + c2
Dấu ” = ” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 737

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN HÙNG
ĐỀ SỐ 163
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 VƯƠNG, SỞ GIÁO DỤC PHÚ
THỌ, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. (2,0 điểm)

a Cho các số a, b thỏa mãn 2a2 + 11ab − 3b2 = 0, b 6= 2a, b 6= −2a. Tính giá trị biểu thức
a − 2b 2a − 3b
T = + .
2a − b 2a + b
b Cho các số nguyên dương x, y, z và biểu thức
(x2 − y 2 )3 + (y 2 − z 2 )3 + (z 2 − x2 )3
P = 2
x (y + z) + y 2 (z + x) + z 2 (x + y) + 2xyz
Chứng minh rằng P là số nguyên chia hết cho 6.

Lời giải.

a) Ta có
(a − 2b)(2a + b) + (2a − 3b)(2a − b) 6a2 − 11ab + b2
T = =
(2a − b)(2a + b) 4a2 − b2
Từ giả thiết suy ra 11ab = 3b2 − 2a2 , thay vào T ta được:
6a2 + 2a2 − 3b2 + b2 2(4a2 − b2 )
T = = = 2.
4a2 − b2 4a2 − b2
b) Ta có: a3 + b3 + c3 = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 − ab − bc − ca).
Suy ra nếu a + b + c = 0 thì a3 + b3 + c3 = 3abc.
Vì (x2 − y 2 ) + (y 2 − z 2 ) + (z 2 − x2 ) = 0 nên theo trên ta có:
(x2 − y 2 )3 + (y 2 − z 2 )3 + (z 2 − x2 )3 = 3(x2 − y 2 )(y 2 − z 2 )(z 2 − x2 ) (1)
2 2 2 2 2 2 2 2
và x (y + z) + y (z + x) + z (x + y) + 2xyz = x y + xy + z (x + y) + (2xyz + y z + x z)
= xy(x + y) + z 2 (x + y) + z(x + y)2 = (x + y)(xy + z 2 + zx + zy)
= (x + y)(y + z)(z + x). (2)
Thay (1) và (2) vào P ta được:
3(x2 − y 2 )(y 2 − z 2 )(z 2 − x2 )
P = = 3(x − y)(y − z)(z − x) ∈ Z.
(x + y)(y + z)(z + x)
.
Trong ba số nguyên x, y, z luôn có hai số cùng tính chẵn lẻ, giả sử đó là x, y ⇒ (x − y)..2.
.
Do đó P ..6.

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 2x3 + 2x2 y + x2 + 2xy = x + 10.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 738

b) Cho 19 điểm phân biệt nằm trong một tam giác đều có cạnh bằng 3, trong đó không có 3
điểm nào thẳng hàng. Chứng minh rằng luôn tìm√ được một tam giác có 3 đỉnh là 3 trong
3
19 điểm đã cho mà có diện tích không lớn hơn .
4
Lời giải.

a) Ta có
2x3 + 2x2 y + x2 + 2xy = x + 10 ⇔ 2x2 (x + y) + 2x(x + y) − (x2 + x) = 10
⇔ 2(x + y)(x2 + x) − (x2 + x) = 10 ⇔ (x2 + x)(2(x + y) − 1) = 10. (1)
Å ã2
1 1
Mà x2 + x = x(x + 1) là số chẵn; 2(x + y) − 1 là số lẻ và x2 + x = x + − > −1 ⇒
2 4
x2 + x ≥ 0 (vì x ∈ Z)
( (
x2 + x = 10 x2 + x = 2
Do đó từ (1) ta có hoặc .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


2(x+) − 1 = 1 2(x + y) − 1 = 5
(
x2 + x = 10
Trường hợp . Phương trình x2 + x = 10 không có nghiệm nguyên.
2(x+) − 1 = 1
"


 x=1
( 
x2 + x = 2  y=2

Trường hợp ⇔ " .
2(x+) − 1 = 5 

 x = −2


 y=5
Vậy có hai bộ số (x; y) thỏa mãn là: (1; 2), (−2; 5).

b) Chia tam giác đều ABC thành 9 tam giác đều, √ có cạnh bằng 1.
3
Suy ra mỗi tam giác nhỏ có diện tích là S = .
4
Vì có 19 điểm nằm trong 9 tam giác nhỏ nên có ít nhất 3 điểm cùng thuộc một hình tam
giác nhỏ. Giả sử ba điểm đó là M, N, P . √
3
Khi đó tam giác M N P nằm trong một tam giác nhỏ nên S4M N P ≤ .
4

Câu 3. (2,0 điểm)


√ √
a) Giải phương trình 2x + 1 − x − 3 = 2.
(
2x3 + x2 y + 2x2 + xy + 6 = 0
b) Giải hệ phương trình .
x2 + 3x + y = 1

Lời giải.

a) Điều kiện x ≥ 3. Phương trình đã cho tương đương với


√ √ √ √
2x + 1 = 2 + x − 3 ⇔ 2x + 1 = 4 + x −"3 + 4 x − 3 ⇔ 4 x − 3 = x
x=4
⇔ 16(x − 3) = x2 ⇔ x2 − 16x + 48 = 0 ⇔ .
x = 12
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 739
( (
2x3 + x2 y + 2x2 + xy + 6 = 0 (x2 + x)(2x + y) = −6
b) ⇔ .
x2 + 3x + y = 1 (x2 + x) + (2x + y) = 1
Đặt u = x2 + x; v = 2x + y. (
u = −2
( 
uv = −6  v=3
Hệ đã cho trở thành: ⇔ ( .

u+v =1  =3

Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

v = −2
( (
u = −2 x2 + x = −2
Với ⇒ . Hệ này vô nghiệm.
v=3 2x + y = 3
( (
u=3 x2 + x = 3
Với ⇒ .
v = −2 2x + y = −2
 √  √

x = −1 − 13 x = −1 + 13

Giải hệ này được hai nghiệm 2 và 2 .
y = √13 − 1
 y = −√13 − 1

Câu 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) và dây cung BC cố định. Gọi A là điểm di động
trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Bên ngoài tam giác ABC dựng các hình vuông
ABDE, ACF G và hình bình hành AEKG.

a) Chứng minh rằng AK = BC và AK ⊥ BC.

b) DC cắt BF tại M . Chứng minh rằng A, K, M thẳng hàng.

c) Chứng minh rằng khi A thay đổi trên cung lớn BC của (O; R) thì K luôn thuộc một đường
tròn cố định.

Lời giải.

F
MO
B
C H

a. Ta có KEA ’ = 180◦ , BAC


’ + EAG ’ = 180◦ ⇒ KEA
’ + EAG ’ = BAC.

Lại có EK = AG = AC; EA = AB ⇒ 4AEK = 4BAC ⇒ AK = BC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 740

Ta có 4AEK = 4BAC ⇒ EAK ’ = ABC.’ Gọi H là giao điểm của KA và BC, ta có:
BAH
’ + ABC ’ = BAH ’ + EAK ’ = 90◦ ⇒ AH ⊥ BC. Vậy AK ⊥ BC.
b. Vì KAC
’ = KAG ’ + 90◦ ; BCF
’ = ACB’ + 90◦ mà KAG ’ = ACB ’ ⇒ KAC ’ = BCF’.
Vì KA = BC; AC = CF ; KAC ’ = BCF’ ⇒ 4KAC = 4BCF ⇒ CKH ÷=F ’BC.
Ta lại có CKH
÷ + KCH ÷ = 90◦ ⇒ BF ⊥ KC. (1)
Tương tự, ta có KB ⊥ CD. (2)
Từ (1) và (2) suy ra M là trực tâm của 4KBC, suy ra M ∈ KH. Vậy A, K, M thẳng hàng.
c. Dựng hình vuông BCC 0 B 0 trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa cung lớn BC, suy ra B 0 C 0 cố
định.
Ta có AKB 0 B là hình bình hành (vì BB 0 , KA cùng vuông góc BC suy ra BB 0 ∥ KA; BB 0 =
KA = BC). Do đó B 0 K ∥ BA ⇒ B ÷ 0 KA = BAH.

Tương tự, ta có AKC 0 C là hình bình hành, suy ra KC 0 ∥ AC ⇒ AKC
÷0 = HAC.

Suy ra B 0 KC 0 = B 0 KA + AKC
÷0 = BAH ’ + HAC’ = BAC. ’ Vì khi A thay đổi trên cung lớn

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


÷ ÷
BC của đường tròn (O; R) thì K luôn nhìn đoạn B 0 C 0 cố định một góc không đổi α = BAC.

Do đó K thuộc quỹ tích cung chứa góc α dựng trên đoạn B 0 C 0 cố định.
Câu 5. (1,0 điểm) Cho các số dương x, y. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2 (2x + y)(x + 2y) 8
P =p +p + −
3
(2x + y) + 1 − 1 3
(x + 2y) + 1 − 1 4 3(x + y)

Lời giải.
2 2 ab 8
Đặt 2x + y = a; 2y + x = b; a, b > 0 thì P = √ +√ + −
a3 + 1 − 1 b3 + 1 − 1 4 a+b
√ p 2
a+1+a −a+1 2
a +2 √ a2
Ta có a3 + 1 = (a + 1)(a2 − a + 1) ≤ = ⇒ a3 + 1 − 1 ≤ .
2 2 2
√ b2
3
Tương tự b + 1 − 1 ≤ .
2
4 1 1 8 2 2
Mặt khác ≤ + ⇒− ≥− − .
a+b a b a +Åb aã Å
b ã
4 4 ab 2 2 4 4 ab 2 2 4 4 ab 2 2
Vậy P ≥ 2 + 2 + − − = 2
+ 1 + 2 + 1 + − − −2 ≥ + + − −
a b 4 a b… a b 4 a b a b 4 a b
2 2 ab 2 2 ab
Hay P ≥ + + − 2 ≥ 3 3 . . − 2 = 1.
a b 4 a b 4
2


 a + 1 = a −a+1

 b + 1 = b2 − b + 1




4
 4 2
Do đó min P = 1 ⇔ a2 = b2 = 1 ⇒a=b=2⇒x=y= .
 3

 2 2 ab
= =


a b 4





a = b

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 741

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN,
ĐỀ SỐ 164
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 VÒNG 2, CHUYÊN HÙNG
VƯƠNG GIA LAI, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Không sử dụng máy tính:

a) Tính tổng S = 1 − 22 + 32 − 42 + 52 − 62 + · · · − 20142 + 20152 .


2016
p √ p √
b) Tính giá trị của biểu thức P = (5x3 − 30x + 21) với x = 3 + 2 2 − 3 − 2 2.

Lời giải.

a) Ta có:
S = 1 − 22 + 32 − 42 + 52 − 62 + · · · − 20142 + 20152
= 1 + 32 − 22 + 52 − 42 + · · · + 20152 − 20142
  

= 1 + (3 − 2) (2 + 3) + (5 − 4) (4 + 5) + · · · + (2015 − 2014) (2014 + 2015)


= 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + · · · + 2014 + 2015
(1 + 2015) 2015
= = 2031120.
2
Vậy S = 2031120.

b) Ta có
√ Ä√ ä2 √
» …
3+2 2= 2 + 1 = 2 + 1;
√ Ä√ ä2 √
» …
3−2 2= 2 − 1 = 2 − 1.
Ä√ ä Ä√ ä
Do đó x = 2+1 − 2 − 1 = 2.
2016
Như vậy P = (5.23 − 30.2 + 21) = 12016 = 1.

Câu 2.

a) Tìm các số nguyên x, y sao cho x3 y − x3 − 1 = 2x2 + 2x + y.

b) Chứng minh rằng (22m+1 + 52n ) chia hết cho 3, với mọi m, n ∈ N∗ .

Lời giải.

a) Ta có
x3 y − x3 − 1 = 2x2 + 2x + y
⇔(x3 − 1)y = x3 + 1 + 2x(x + 1)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 742

⇔(x − 1)(x2 + x + 1)y = (x + 1)(x2 − x + 1) + 2x(x + 1)


⇔(x − 1)(x2 + x + 1)y = (x + 1)(x2 + x + 1). (1)
Å ã2
1 3
Vì x2 + x + 1 = x + + > 0, ∀x ∈ Z nên (1) ⇔ (x − 1)y = x + 1. (2)
2 4
Ta thấy x = 1 không thỏa phương trình (2). Xét x ∈ Z và x 6= 1. Khi đó:
x+1 2
(2) ⇔ y = =1+ .
x−1 x−1
Ta có y ∈ Z khi và chỉ khi (x − 1) là ước của 2. Do đó x − 1 = 2 hoặc x − 1 = −2 hoặc
x − 1 = 1 hoặc x − 1 = −1. Như vậy x = 3 hoặc x = −1 hoặc x = 2 hoặc x = 0. Vậy các
cặp (x; y) với x, y là những số nguyên cần tìm là (0; −1), (−1; 0), (2; 3), (3; 2).

b) Ta có 22m+1 = 2.22m = 2.4m = 2(3 + 1)m = 2(3k + 1) = 6k + 2, k ∈ N∗ Suy ra 22m+1 chia


cho 3 dư 2, với mọi m ∈ N∗ . (1)
2n n n n ∗ 2n
Mặt khác 5 = 25 = (24 + 1) = (3.8 + 1) = 3p + 1, p ∈ N . Suy ra 5 chia cho 3 dư 1,

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


với mọi n ∈ N∗ . (2)
2m+1 2n
Từ (1), (2) suy ra (2 + 5 ) chia hết cho 3.

Câu 3.

a) Cho phương trình x2 − (2m + 1) x + m2 + m = 0. Tìm m để phương trình đã cho có hai


nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn 2 ≤ x1 < x2 ≤ 5.
p √
b) Giải phương trình: 2 + 2 + x = x.

Lời giải.

a) Ta có ∆ = (2m + 1)2 − 4 (m2 + m) = 1 > 0, ∀m ∈ R. Suy ra phương trình có hai nghiệm


x1 < x2 là:
2m + 1 − 1 2m + 1 + 1
x1 = = m, x2 = = m + 1.
2 2
Từ giả thiết bài toán suy ra 2 ≤ m < m + 1 ≤ 5 ⇔ 2 ≤ m ≤ 4.
Vậy 2 ≤ m ≤ 4 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

b) Phương trình đã cho trở thành :


®
» √ x≥2 (1)
2+ x=x−2⇔ √ 2
2 + x = x − 4x + 4. (2)
Ta có:

(2) ⇔ x2 − 4x −

x−2 =0
x−4
⇔ x(x − 4) − √ =0
x+2
Å ã
1
⇔(x − 4) x − √ = 0. (3)
x+2
1
Vì x ≥ 2 nên x − √ > 0. Do đó (3) ⇔ x − 4 = 0 ⇔ x = 4. Vậy phương trình có
x+2
nghiệm duy nhất x = 4.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 743

Câu 4. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB cố định. M và N là hai điểm thay đổi trên
đường tròn sao cho M
÷ AN = 30◦ (M , N nằm về hai phía của AB). Đường thẳng M B cắt tia
AN tại F , đường thẳng N B cắt tia AM tại E. Gọi I là trung điểm của EF .

a) Chứng minh tứ giác M N F E nội tiếp một đường tròn.

b) Tính OI.EF theo R.


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

c) Giả sử diện tích của tứ giác M N F E là S. Tìm giá trị lớn nhất của S theo R.

Lời giải.

a) M và N thuộc đường tròn đường kính AB nên AM ÷ B = AN


’ B = 90◦ . Suy ra EM
÷ F =

F’
N E = 90 . Do đó tứ giác M N F E nội tiếp đường tròn đường kính EF .

E
M
H

I
Q
A P B
O

K
N F

b) Do I là trung điểm của EF nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác EM N F . Ta có
IM = IN và OM = ON nên đường thẳng OI là đường trung trực của đoạn M N đồng
thời là đường phân giác của các góc M
’ IN và M÷ ON . Ta có M
÷ ON và M÷ AN là góc ở tâm
1
và góc nội tiếp cùng chắn cung M N của (O), suy ra M ’ OI = M ÷ ON = M ÷ AN = 30◦ .
2
Tam giác EN A vuông tại N nên
’ = 90◦ − EAN
AEN ’ = 90◦ − 30◦ = 60◦ .
Hay M ÷ EN = 60◦ ⇒ M ’ IN = 120◦ (M ÷ EN và M ’IN là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng
1
chắn cung M N của (I)), suy ra M’ IO = M ’IN = 60◦ .
2
Tam giác M OI có M ’ OI + M’ IO = 30◦ + 60◦ = 90◦ ⇒ OM ’I = 90◦ .
OM R 2R
Suy ra: M I = √ = √ ; EF = 2.M I = √ .
3 3 3


R 2 2R
Ta có: OI = M O2 + M I 2 = R2 + = √ = EF .
3 3
2R 2R 4 2
Vậy OI.EF = √ · √ = R .
3 3 3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 744

c) Đặt S1 ; S2 ; S3 theo thứ tự là diện tích các tam giác IM N , IM E và IN F . Gọi P là giao điểm
của M N và OI thì OP ⊥ M N . Tam giác M ON là tam giác đều (vì có OM = ON = R
và M
÷ ON = 60◦ ), suy ra M N = R. Tam giác M IP vuông tại P và M ’ IP = 60◦ , suy ra:
1 R
IP = IM = √ .
2 2 3
Kẻ M H ⊥ EF và N K ⊥ EF (H, K ∈ EF ). Ta có:
1 1 R R2
S1 = · IP · M N = · √ ·R= √
2 2 2 3 4 3
1 1 R R
S2 = · IE · M H = · √ · M H = √ · M H
2 2 3 2 3
1 1 R R
S3 = · IF · N K = · √ · N K = √ · N K.
2 2 3 2 3
Do đó:
R2 R R
S = S1 + S2 + S3 = √ + √ · M H + √ · N K

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


4 3 2 3 2 3
2
R R
= √ + √ · (M H + N K) .
4 3 2 3
Do R không đổi nên S lớn nhất khi M H + N K lớn nhất. Kẻ P Q ⊥ EF (Q thuộc EF ). Ta
có M H ∥ N K (cùng vuông góc với EF ) nên M HKN là hình thang. Từ P Q ⊥ EF suy
ra P Q ∥ M H. Mà P là trung điểm của M N nên P Q là đường trung bình của hình thang
R
M HKN . Suy ra M H + N K = 2P Q. Tam giác IP Q vuông tại Q nên P Q ≤ P I = √ .
2 3
Xảy ra đẳng thức khi P I ⊥ EF hay OI ⊥ EF . Mặt khác F M và EN là các đường cao
của tam giác AEF nên B là trực tâm, suy ra AB ⊥ EF , suy ra A, I, B thẳng hàng hay
AB là phân giác của góc M ÷ AN . Vậy khi AB là phân giác của góc M ÷ AN thì S đạt giá trị
lớn nhất là: √
R2 R R2 R R R2 R2 2+ 3
√ + √ · 2 · IP = √ + √ · 2. √ = √ + = · R2 .
4 3 2 3 4 3 2 3 2 3 4 3 6 12

2
Câu 5. Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn: a + b = . Chứng minh rằng:
3
1 1
√ +√ ≥ 2.
a + 2b b + 2a

Lời giải.
Theo bất đẳng thức giữa trung
Å bình ã cộng và trung bình nhân, với mọi x > 0, y > 0, ta có:
1 1 √ 2 1 1 4
(x + y) + ≥ 2 xy. √ = 4 ⇒ + ≥ .
x y xy x y x+y
1 1 4
Do đó √ +√ ≥√ √ . (1)
a + 2b b + 2a a + 2b + b + 2a
» a + 2b + 1 √ b + 2a + 1
Mà (a + 2b) .1 ≤ ; b + 2a ≤ .
2 2
√ √ 1
Suy ra a + 2b + b + 2a ≤ (3(a + b) + 2) = 2. (2)
2
1 1
Từ (1), (2) suy ra √ +√ ≥ 2.
a + 2b b + 2a

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 745

Dấu đẳng thức xảy ra khi: 


2

a+b= 1
3 ⇔a=b= .
 a + 2b = b + 2a = 1 3
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 746

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, THPT CHUYÊN TP
ĐỀ SỐ 165
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HỒ CHÍ MINH, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

a) Cho hai số thực a, b sao cho |a| 6= |b| và ab 6= 0 thỏa mãn điều kiện
a−b a+b 3a − b

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


+ = .
a2 + ab a2 − ab a2 − b 2
a3 + 2a2 b + 3b3
Tính giá trị của biểu thức P = .
2a3 + ab2 + b3
b) Cho m, n là các số nguyên dương sao cho 5m + n chia hết cho 5n + m. Chứng minh rằng
m chia hết cho n.

Lời giải.

a) Điều kiện đã cho tương đương với


(a − b)2 (a + b)2 a(3a − b)
+ =
a(a + b)(a − b) a(a + b)(a − b) a(a + b)(a − b)
⇔(a − b)2 + (a + b)2 = a(3a − b) ⇔ 2a2 + 2b2 = 3a2 − ab
a b
⇔a2 − ab − 2b2 = 0 ⇔ − 1 − 2 = 0. (*)
b a
a
Đặt t = . Thay vào (∗), ta được:
b ñ
2 t = −1
t − 1 − = 0 ⇔ t2 − t − 2 = 0 ⇔
t t = 2.
a
Nếu t = −1 thì a = −b, loại. Vậy t = 2 hay = 2. Khi đó:
b
a3 a2
a3 + 2a2 b + 3b3 3
+2 2 +3 t3 + 2t2 + 3 19
P = = b b = = = 1.
3
2a3 + ab2 + b3 a a 2t3 + t + 1 19
2 3 + +1
b b
b) Ta có:
.
5m + n .. 5n + m
⇔5m + n = (5n + m)a (với a ∈ N∗ )
⇔5m + n = 5na + ma
⇔5m − am = 5na − n
⇔m(5 − a) = n(5a − 1). (i)
Do m, n, a là những số nguyên dương nên
n(5a − 1) > 0 ⇒ 5 − a > 0 ⇒ a < 5 ⇒ a ∈ {1; 2; 3; 4} .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 747

.
• Khi a = 1, thay vào (i) ta được 4m = 4n ⇒ m = n ⇒ m .. n.
.
• Khi a = 2, thay vào (i) ta được 3m = 9n ⇒ m = 3n ⇒ m .. n.
.
• Khi a = 3, thay vào (i) ta được 2m = 14n ⇒ m = 7n ⇒ m .. n.
.
• Khi a = 4, thay vào (i) ta được m = 19n ⇒ m .. n.

Vậy ta luôn có m chia hết cho n, điều phải chứng minh.


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 2.

a) Giải phương trình x2 − 6x + 4 + 2 2x − 1 = 0.
®
x3 − y 3 = 9(x + y)
b) Giải hệ phương trình
x2 − y 2 = 3.

Lời giải.
1
a) Điều kiện 2x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ . Phương trình đã cho tương đương:
2
√ Ä√ ä2
(x − 2) = 2x − 2 2x − 1 = 0 ⇔ (x − 2)2 =
2
2x − 1 − 1
ñ √ ñ √
x − 2 = 2x − 1 − 1 x − 1 = 2x − 1
⇔ √ ⇔ √
x − 2 = 1 − 2x − 1 3 − x = 2x − 1
 ®  ®
x≥1 x≥1
2 2
ñ √
 (x − 1) = 2x − 1  x − 4x + 2 = 0 x=2+ 2
⇔
 ®
⇔
 ®
⇔ √
 x≤3  x≤3 x = 4 − 6.
(3 − x)2 = 2x − 1 x2 − 8x + 10 = 0
√ √
Kết hợp điều kiện ta được nghiệm của phương trình là x = 2 + 2, x = 4 − 6.
®
x3 − y 3 = 9(x + y) (1)
b) Xét hệ phương trình
x2 − y 2 = 3. (2)
Từ (2) ta có x − y 6= 0 và x + y 6= 0. Hệ đã cho tương đương:
®
(x − y)(x2 + xy + y 2 ) = 9(x + y) (3)
(x − y)(x + y) = 3. (4)
Từ đây ta "đẳng cấp hóa" bằng cách thay (4) vào (3):
(x − y)(x2 + xy + y 2 ) = 3(x − y)(x + y)(x + y)
⇔x2 + xy + y 2 = 3(x + y)2 ⇔ 2x2 + 2y 2 + 5xy = 0
x 1

 y = −2
ñ
x2 x y = −2x
⇔2 2 + 5 + 2 = 0 ⇔  x ⇔
y y = −2 x = −2y.
y ñ
y=1
Khi x = −2y, thay vào (2), ta được: 3y 2 = 3 ⇔
y = −1.
2
Khi y = −2x, thay vào (2), ta được: −3x = 3. Phương trình này vô nghiệm.
Vậy nghiệm (x; y) của hệ là (2; −1), (−2; 1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 748

Câu 3. Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AA1 , BB1 , CC1 . Gọi K là hình chiếu của
A trên A1 B1 ; L là hình chiếu của B trên B1 C1 . Chứng minh rằng A1 K = B1 L.
Lời giải.
Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Ta có tứ B
giác AB1 HC1 nội tiếp, suy ra HB1 C1 = HAC1 .
◊ ÷
(1) M
Tứ giác CA1 HB1 nội tiếp nên HB1 A1 = HCA1 .
◊ ÷ L
(2) A1
Tứ giác AC1 A1 C nội tiếp nên HAC1 = HCA1 .
÷ ÷ E
C1
(3) H F
Từ (1), (2) và (3) suy ra tia B1 H là tia phân giác
của góc A ◊ 1 B1 C1 . Kẻ BM vuông góc với đường
thẳng B1 A1 tại M . Ta có B1 L = B1 M . (4) A C

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


B1
Mặt khác tứ giác AB1 A1 B nội tiếp đường tròn
đường kính AB, tâm là trung điểm E của AB. K
Gọi F là trung điểm của A1 B1 thì EF vuông góc
với A1 B1 . (5).
Mặt khác, AK song song với BM nên ABM K là hình thang. Do đó EF ∥ AK ∥ BM . Suy
ra EF là đường trung bình của hình thang ABM K, do đó F M = F K. (6)
Từ (5), (6) suy ra B1 M = A1 K. (7)
Từ (4), (7) suy ra B1 L = A1 K. Ta có điều phải chứng minh.
√ √
x y+y x x+y 1
Câu 4. Cho x, y là hai số thực dương. Chứng minh rằng − ≤ .
x+y 2 4
Lời giải. √
√ xy 1
Ta có x + y ≥ 2 xy ⇒ ≤ . Do đó:
x+y 2√ √ √
√ √ √  √
x y+y x xy x + y x+ y
= ≤ . (1)
x+y x+y 2
Lại có: √ √
√ √ 2 x+y ( x + y)2
( x + y) ≤ 2 (x + y) ⇒ − ≤− . (2)
2 4
√ √
Đặt t = x + y. Từ (1) và (2), ta có
√ √ √ √ √ √
x y+y x x+y x + y ( x + y)2 t t2
− ≤ − = −
x+y 2 2 4 2 4
2 2
2t − t −(t − 1) + 1 1
= = ≤ .
4 4 4
Ta có điều phải chứng minh.
Câu 5. Cho tứ giác nội tiếp ABCD có AC cắt BD tại E. Tia AD cắt BC tại F . Dựng hình
bình hành AEBG.

a) Chứng minh rằng F D.F G = F B.F E.

b) Gọi H là điểm đối xứng của E qua AD. Chứng minh bốn điểm F, H, A, G cùng thuộc một
đường tròn.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 749

Ta có ACB
’ = ADB. ’ (1)
Ta có AG ∥ BD, suy ra ADB ’ +F ’AG = 180◦ . (2)
Ta có ACB
’ +F ’ CE = 180◦ . (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra F
’ CE = F
’ AG. (∗)

B
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

G C

E
O

A F
N D

a) Ta có tứ giác ABCD nội tiếp nên F’CD = BAC.



FA FB AB
Từ đó 4F CD ∼ 4F AB (g-g), suy ra = = . (4)
FC FD CD
Ta có tứ giác ABCD nội tiếp nên EBA
’ = ECD.

AB EA EB
Từ đó 4EAB ∼ 4EDC (g-g), suy ra = = . (5)
CD ED EC
EB FA FC FA
Từ (4) và (5) suy ra = ⇔ = .
EC FC EC EB
FC FA
Mặt khác EB = AG nên = . (∗∗)
EC AG
FG FA
Kết hợp (∗) và (∗∗) ta được 4F CE ∼ 4F AG (c-g-c), suy ra = . (6)
FE FC
FB FG
Từ (4) và (6) ta thu được = ⇔ F D.F G = F B.F E.
FD FE
b) Ta có E và H đối xứng qua AD nên AEF
’ = AHF’. (7)
Ta có 4F CE ∼ 4F AG (theo chứng minh trên), suy ra AGF
’ = CEF
’. (8)
Mặt khác CEF
’ + AEF ’ = 180◦ . (9)
Từ (7), (8), (9) suy ra AHF ’ = 180◦ . Do đó tứ giác AHF G nội tiếp.
’ + AGF

Câu 6. Nam cắt một tờ giấy ra làm 4 miếng hoặc 8 miếng, rồi lấy một số miếng nhỏ đó cắt ra
làm 4 miếng hoặc 8 miếng nhỏ hơn và Nam cứ tiếp tục thực hiện việc cắt như thế nhiều lần.
Hỏi với việc cắt như vậy, Nam có thể cắt được 2016 miếng lớn, nhỏ hay không? Vì sao?
Lời giải.
Gọi x là số miếng giấy Nam có được sau k lần cắt (x; k ∈ N∗ ). Vì lúc đầu Nam có 1 miếng giấy
và mỗi lần cắt một miếng giấy ra làm 4 miếng hoặc 8 miếng nhỏ hơn nên sau mỗi lần cắt, số

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 750

miếng giấy tăng thêm 3 miếng hoặc 7 miếng, do đó ta có x ≡ 1 (mod 3) hoặc x ≡ 1 (mod 7).
Vì 2016 ≡ 0 (mod 3) và 2016 ≡ 0 (mod 7) nên x 6= 2016. Vậy sau một số lần cắt, số miếng giấy
Nam có được không thể bằng 2016.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 751

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, SỞ GIÁO DỤC
ĐỀ SỐ 166
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÒA BÌNH, CHUYÊN HOÀNG
VĂN THỤ 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

1. Giải các phương trình sau:

(a) 3x + 5 = 2x − 1.
(b) (x − 1)(x − 3) = 2x − 5.
3 3
2. Rút gọn biểu thức sau: A = √ + √ .
3+ 3 3− 3
Lời giải.

1.

(a) 3x + 5 = 2x − 1 ⇔ 3x − 2x = −1 − 5 ⇔ x = −6.
Vậy x = −6 là nghiệm của phương trình.
"
x=2
(b) (x − 1)(x − 3) = 2x − 5 ⇔ x2 − 6x + 8 = 0 ⇔ .
x=4
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 2 và x = 4.
√ √
3 3 3(3 − 3) + 3(3 + 3)
2. A = √ + √ = = 3.
3+ 3 3− 3 6

Câu 2.

a) Cho đường thẳng (d) : y = ax + b, tìm a và b để đường thẳng (d) đi qua điểm M (4; −2)
và song song với đường thẳng (∆) : y = −x + 3. Khi đó hãy vẽ đường thẳng (d) trong mặt
phẳng tọa độ Oxy.
(
2x − y + 5 = 0
b) Giải hệ phương trình sau (không dùng máy tính bỏ túi): .
x + 3y + 6 = 0

c) Cho phương trình: x2 − 2(m + 3)x + 2m + 14 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm
x1 ; x2 thỏa mãn 2x1 + x2 = 12.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 752

a) (d) song song với (∆) suy ra a = −1.


(d) : y = −x + b đi qua điểm M (4; −2) nên thay x = 4; y = −2 vào công thức ta được
−2 = −4 + b ⇔ b = 2.
Vậy (d) : y = −x + 2.
Vẽ đồ thị (d) : y = −x + 2: Đi qua 2 điểm A(0; 2); B(2; 0).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


O B
y = −x + 2
( ( (
2x − y + 5 = 0 y = 2x + 5 y = 2x + 5
b) ⇔ ⇔
x + 3y + 6 = 0 x + 3(2x + 5) + 6 = 0 7x + 21 = 0
( (
y = 2x + 5 y = −1
⇔ ⇔ .
x = −3 x = −3
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) duy nhất là (−3; −1).

c) Phương trình có nghiệm khi: "


m≥1
∆ = (m + 3)2 − (2m + 14) = m2 + 4m − 5 ≥ 0 ⇔ .
m ≤ −5
(
x − 1 + x2 = 2m + 6 (1)
Theo hệ thức Vi-ét ta có
x1 .x2 = 2m + 14. (2)
Mà ta lại có 2x1 + x2 = 12. (3)
 x1 = 6 − 2m, x2 = 4m thay vào (2) ta được:
Kết hợp (1) và (3) ta có
m = 1 (thỏa mãn)
2
4m − 11m + 7 = 0 ⇔  7
m= (thỏa mãn).
4
7
Vậy m = 1 hoặc m = .
4

Câu 3. Một người đi từ A đến B trong một khoảng thời gian và vận tốc dự định. Nếu người
đó đi nhanh hơn dự định trong mỗi giờ là 9 km thì sẽ đến đích sớm hơn dự định là 1 giờ. Tính
vận tốc dự định và khoảng thời gian dự định đi của người đó.
Lời giải.
Gọi vận tốc dự định là x km/h. (ĐK: x > 6).
Gọi thời gian dự định là y giờ. (ĐK: y > 1).
Quãng đường AB dài: xy km.
Nếu người đó đi nhanh hơn dự định 9 km/h thì đến đích sớm hơn 1 giờ nên ta có phương trình
(x + 9)(y − 1) = xy ⇔ −x + 9y = 9

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 753

Nếu người đó đi chậm hơn dự định 6 km/h thì đến đích sớm hơn 1 giờ nên ta có phương trình:
( (x −
(6)(y + 1) = xy ⇔ x − 6y = 6
− x + 9y = 9 x = 36
Vậy ta có hệ: ⇔ (thỏa mãn).
x − 6y = 6 y=5
Vậy vận tốc dự định của người đó là 36 km/h. Thời gian dự định là 5 giờ.
Câu 4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R có Bx là tiếp tuyến với nửa đường
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

tròn và C là điểm chính giữa của cung AB. Lấy điểm D tùy ý trên cung BC (D khác C,D
khác B). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự tại E và F .

a) Chứng minh rằng: F B 2 = F D.F A.

b) Chứng minh rằng: Tứ giác CDEF là tứ giác nội tiếp.

c) Khi AD là phân giác của góc BAC,


’ hãy tính diện tích của tứ giác CDEF theo R.

D F

A B
O

Lời giải.

’ = 90◦
a) Bx ⊥ AB (Tính chất tiếp tuyến) ⇒ ABF
’ = 90c irc (Vì góc nội tiếp chắc nửa đường tròn) ⇒ BD ⊥ F A.
mà ADB
Trong tam giác ABF vuông tại B, có BD là đường cao, ta có: F B 2 = F D.F A.

b) Ta có CDA
’ = CBA
’ (vì là góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
F
’ EC = CBA
’ (vì cùng phụ với EBC)

⇒ CEF
’ = CDA.

CDA
’ + CDF’ = 180◦ ⇒ CDF’ + CEF’ = 180◦ ⇒ tứ giác CDEF nội tiếp.

AC 2 ’ √
Å ã
SADC
c) Ta có 4ADC ∼ 4AEF (g.g) ⇒ = ; CAB = 45◦ ⇒ AC = R 2.
SAEF AF √ √ √
4ABE vuông cân tại B nên AB = BE ⇒ AE = 2AB = 2BE = 2 2R.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 754

AF là đường phân giác trong của tam giác ABE nen ta có √


FE AE √ √ 2R 2 2
= = 2 ⇒ F E = 2BF mà BF + F E = 2R ⇒ BF = √ ;FE = √ .
FB AB √ 2 1+ 2 1+ 2
1 2 2R
SAEF = F E.AB = √ .
2 1 + 2√
p √
2R 4 + 2 SADC (1 + 2)2 1
Tính được AF = √ ⇒ = √ ⇒ SADC = R2 .
1+ 2 S 2
√ AEF 2 2(4 + 2 2)
(3 2 − 1)R
⇒ SCDEF = SAEF − SADC = √ .
2(1 + 2)

 
3 x5 + y 5 x+y
Câu 5. Cho x, y là các số thực dương. Chứng minh rằng 2 2
≥ .
x +y 2
Lời
  giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


5 5
3 x + y x+y x5 + y 5 (x + y)3
≥ ⇔ ≥ .
x2 + y 2 2 x2 + y 2 8
(x + y)2 (x + y)4 x4 + y 4 (x + y)3
Ta có x2 + y 2 ≥ ⇒ x4 + y 4 ≥ ⇒ ≥ (x + y > 0). (1)
2 8 x+y 8
Xét biểu thức:
(x5 + y 5 )(x + y) − (x4 + y 4 )(x2 + y 2 ) = x5ñy + y 5 x − x4 y 2 −ôy 4 x2
1 2 3 2
Å ã
2 2 2 2
= xy(x − y) (x + xy + y ) = xy(x − y) x− + y ≥ 0, ∀x, y > 0
2 4
5 5 4 4
x +y x +y
⇒ 2 2
≥ . (2)
x +y x+y
x5 + y 5 (x + y)3
Từ (1); (2) ⇒ 2 ≥ . Dấu "=" xảy ra khi x = y.
x + y2 8

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 755

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 167
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC HÒA BÌNH, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Rút gọn các biểu thức sau: √



» √ p √ x y−y x x−y
A = 6 + 2 5 − 29 − 12 5; B= √ +√ √ .
xy x− y

b) Giải phương trình sau: 3x4 + 5x2 − 2 = 0.

Lời giải.
q √ » √ p √ √ √
a) A = 6 + 2 5 − (2 5 − 3)2 = 6 + 2 5 − 2 5 + 3 = 9 = 3.
√ √ √ √ √ √ √
xy( x − y) ( x + y)( x − y) √ √ √ √ √
B= √ + √ √ = x − y + x + y = 2 x.
xy x− y

b) Đặt t = x2 , t ≥ 0. Thay vào phương trình đã cho ta được:



t = −2 (loại)
2
3t + 5t − 2 = 0 ⇔  1
t= (nhận).
3
1 1
Vậy x2 = ⇔ x = ± √ .
3 3

Câu 2.

a) Chứng minh rằng nếu a và b là các số tự nhiên lẻ thì a2 +b2 không phải là số chính phương.

b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn x2 + xy − x − 2y − 5 = 0.


 2 2 √
 x + y + 2 xy = 3

c) Giải hệ phương trình sau: xy x+y
 √
6 x = y + 9.

Lời giải.

a) Do a và b là các số tự nhiên lẻ nên ta đặt a = 2k + 1, b = 2` + 1, với k, ` ∈ N.


Khi đó ta có a2 + b2 = (2k + 1)2 + (2` + 1)2 = 4(k 2 + `2 + k + `) + 2.
Từ đó ta có a2 + b2 là số chẵn và không chia hết cho 4 nên không thể là số chính phương.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 756

b) Xét phương trình x2 + xy − x − 2y − 5 = 0. (1)


2
−x + x + 5
Ta có (1) ⇔ y(x − 2) = −x2 + x + 5 ⇔ y = (vì x = 2 không thỏa mãn (1)).
x−2
Khi đó ta có:
−x2 + x + 5 −x2 + x + 2 3 3
y= = + = −x − 1 + .
x−2 x−2 x−2 x−2
Do x, y ∈ Z nên x − 2 là ước của 3, tức là:
 
x−2=3 x=3 (⇒ y = −1)
x − 2 = 1 x = 5 (⇒ y = −5)
 
 ⇔ 
x − 2 = −1 x = 1 (⇒ y = −5)
 

x − 2 = −3 x = −1 (⇒ y = −1).
Vậy các cặp số nguyên cần tìm là: (3; −1), (5; −5), (1; −5), (−1; −1).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


 2 2
 x + y + 2 xy = 3 (1)

c) Giải hệ phương trình sau: xy x+y
6√x = y + 9.

(2)
Điều kiện x > 0, y > 0. Ta có √
x2 + y 2 2 xy
(1) ⇔ + =3
xy x+y

(x + y)2 − 2xy 2 xy
⇔ + =3
xy x+y

(x + y)2 2 xy
⇔ −2+ = 3. (3)
xy x+y
x+y √
Đặt t = √ . Do x + y ≥ 2 xy nên t ≥ 2. Khi đó (3) trở thành:
xy
"
2 t=2
t2 − 2 + = 3 ⇔ t3 − 5t + 2 = 0 ⇔ (t − 2)(t2 + 2t − 1) = 0 ⇔ 2
t t + 2t − 1 = 0. (∗)
2
Do t ≥ 2 nên t + 2t − 1 > 0, vậy (∗) vô nghiệm. Do đó t = 2, hay:

x + y = 2 xy ⇔ x = y.
√ √
Khi đó: (2) ⇔ x − 6 x + 9 = 0 ⇔ x = 3(⇔ x = 9.
x=3
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
y = 3.

Câu 3. Một ca nô xuôi dòng từ bến sông A đến bến sông B cách nhau 24km. Cùng lúc đó
một bè nứa cũng trôi từ A đến B với vận tốc dòng nước là 4km/h. Khi đến B, ca nô quay lại
ngay và gặp bè nứa tại địa điểm C cách A là 8km. Tính vận tốc thực của ca nô.
Lời giải.
Gọi vận tốc thực của ca nô là xkm/h, x > 4.
24
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là x + 4. Thời gian ca nô xuôi dòng là .
x+4
16
Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là x − 4. Thời gian ca nô ngược dòng là từ B đến C là .
" x−4
8 24 16 x=0
Thời gian mà bè đã trôi là = 2h. Vậy ta có + = 2 ⇔ x2 − 20x = 0 ⇔ .
4 x+4 x−4 x = 20
Vậy vận tốc ca nô là 20km/h.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 757

Câu 4. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Một điểm M nằm trên cung AB, M khác
A và B. Gọi H là điểm chính giữa của cung AM . Tia BH cắt AM tại I và cắt tiếp tuyến tại
A của nửa đường tròn (O) tại K. Các tia AH, BM cắt nhau tại S.

a) Chứng minh rằng điểm S nằm trên một đường tròn cố định.

b) Kéo dài AM cắt đường tròn (B, BA) tại điểm thứ hai là N . Chứng minh tứ giác BISN
là tứ giác nội tiếp.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Lời giải.

M K
H

B A
O

’ = 1 sđAB ¯ = 1 sđAB
Ä ä Ä ä
a) Ta có BSA ˜ − sđHM ˜ − sđHA˜ = AKB.’
2 2
Mặt khác ta có: AKB
’ = SAB
’ vì cùng phụ với góc KAH.

Do đó ASB
’ = SAB.’ Vậy 4SAB cân tại B.
Suy ra SB = AB hay S nằm trên đường tròn tâm B, bán kính BA.

b) Ta có tứ giác SHIM là tứ giác nội tiếp nên BSI


‘ =M÷HB. Mặt khác M
÷ HB = M
÷ AB và
M
÷ AB = BN’I nên BSI
‘ = BN ’I.
Vậy tứ giác BISN là tứ giác nội tiếp.

Câu 5.
“ = 30◦ , C
a) Cho tam giác ABC có B b = 15◦ , đường trung tuyến AM . Tính số đo của góc
AM
÷ B.

b) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3.


a3 + ab2 b3 + bc2 c3 + ca2
Chứng minh rằng 2 + + ≥ 2.
a + b + b2 b2 + c + c2 c2 + a + a2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 758

Lời giải.


30 15 ◦
B H M D C

a) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC.



Đặt AH = a. Khi đó AB = 2a và BH = a 3.
Lấy D đối xứng với B qua H, suy ra DAC ’ = 15◦ . Khi đó DC = DA = AB = 2a.
’ = DCA

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


√ BC √
Ta có BC = BH + DH + DC = 2a + 2a 3. Từ đó BM = = a + a 3. Suy ra
2
HM = BM − BH = a = AH, do đó 4AHM vuông cân tại H. Vậy AM ÷ B = 45◦ .

b) Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:


a3 + ab2 b3 + bc2 c3 + ca2
Å ã Å ã Å ã
a− 2 + b− 2 + c− 2 ≤1
a + b + b2 b + c + c2 c + a + a2
ab bc ca
⇔ 2 + + ≤ 1.
a + b + b2 b2 + √ c + c2 c2 + a + a2
ab ab 3
a a+1+1 a+2
Ta có 2 2
≤ √
3
= ≤ = .
a +b+b 3 ab 2 3 3 9 9
ab bc ca a+2+b+2+c+2
Vậy 2 2
+ 2 2
+ 2 2
≤ = 1 (đpcm).
a +b+b b +c+c c +a+a 9

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 759

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, SỞ GIÁO DỤC
ĐỀ SỐ 168
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HẬU GIANG, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Å√ √
x−1 √ √
ãÅ ã
x+1 1
Câu 1. Cho biểu thức P = √ −√ +4 x x − √ , với x > 0 và x 6= 1.
x−1 x+1 x
a) Rút gọn biểu thức P .

b) Tìm giá trị x để P 2 = P .


16
c) Tìm các giá trị nguyên của x để nhận giá trị nguyên.
P
Lời giải.
Å√ √ √ 2 √ 2 √ √
x−1 √ ( x + 1) − ( x − 1) + 4 x(x − 1)
ã
x+1 4x x
a) Ta có: √ −√ +4 x = = .
Å x−1 ã x+1 x−1 x−1
√ 1 x−1
Ta có: x− √ = √ .
Å√ x √ x √
x−1 √ √ 4x x x − 1
ãÅ ã
x+1 1
nên P = √ −√ +4 x x− √ = . √ = 4x.
x−1 x+1 x x−1 x
1
b) P 2 = P ⇔ 16x2 = 4x ⇔ 16x2 − 4x = 0 ⇔ x = hoặc x = 0 (loại).
4
16 4
c) = nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi x = 2 hoặc x = 4.
P x

Câu 2. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) (x2 − 5x + 3)2 + 4(x2 − 5x − 3) + 27 = 0.



b) x2 + 8x − 96 = 4x 2x + 1.
Å ã
1 25

2 2
(x + y ) 1 + 2 2 =


xy 4
c) Å ã .
1 1
=−

(x + y) 1 +

xy 2
Lời giải.

a) (x2 − 5x + 3)2 + 4(x2 − 5x − 3) + 27 = 0


⇔ (x2 − 5x + 3)2 + 4(x2 − 5x + 3) + 3 = 0.
Đặt t = x2 − 5x + 3, ta được t2 + 4t + 3 = 0 ⇔ t = −1 hoặc t = −3.
* t = −1, ta có x2 − 5x + 3 = −1 ⇔ x2 − 5x + 4 = 0 ⇔ x = 4 hoặc x = 1.
* t = −3, ta có x2 − 5x + 3 = −3 ⇔ x2 − 5x + 6 = 0 ⇔ x = 3 hoặc x = 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 760

1
b) Điều kiện x ≥ − .
2 √
Ta có x2 + 8x − 96 = 4x 2x + 1

⇔ x2 − 2.x.2 2x + 1 + 4(2x + 1) = 100

⇔ (x − 2 2x + 1)2 = 100
√ √
⇔ x − 2 2x + 1 = 10 hoặc ⇔ x − 2 2x + 1 = −10.
√ √
Với x − 2 2x + 1 = 10 ⇔ 2 2x + 1 = x − 10 (1).
Điều kiện x ≥ 10.
(1) ⇔ 4(2x + 1) = x2 − 20x + 100
⇔ x2 − 28x + 96 = 0 ⇔ x = 24 hoặc x = 4 (loại).
√ √
Với x − 2 2x + 1 = −10 ⇔ 2 2x + 1 = x + 10 (2).
Điều kiện x ≥ −10.
(2) ⇔ 4(2x + 1) = x2 + 20x + 100

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


⇔ x2 + 12x + 96 = 0 (Phương trình vô nghiệm).
Å ã
1 25
 
2 2 2 1 1 25
(x + y ) 1 + 2 2 = x + 2 + =

 

xy 4 y + y 2 x2 4
c) ⇔ .
1 1 1
Å ã
1 1
=− x + + y + = −
 
(x + y) 1 +
 
xy 2 y x 2
 1
X = x +

x
Đặt 1
Y = y +

y
25 41
 
X + Y = − 1

2 2
X + Y − 4 =
 (X + Y )2 − 2XY =

Ta được 4 ⇔ 4 ⇔ 2 Ta có: X
X + Y = − 1
 X + Y = − 1
 
XY = −5
2 2
1 5
và Y là nghiệm của phương trình t2 + t − 5 = 0 ⇔ t = 2 hoặc t = − .
2 2
X = − 5
 
X = 2
Vậy hoặc 2.
Y = − 5
Y =2

2 (
  x=1
x=1

  1  2  

X = 2 x + = 2 x − 2x + 1 = 0  y = −2
 
 

x

Với ⇔ ⇔ ⇔ y = −2 ⇔  .
Y = − 5 y + 1 = − 5 y 2 + 5 y + 1 = 0 x = 1
 y = −1
 
  

2 y 2 2  
 y = − 1

2


( 2
  x = −2
y=1

 1 5 
X = − 5 x2 + 5 x + 1 = 0
   
x + = −  y=1
 
 

x 2

Với 2 ⇔ ⇔ 2 ⇔ x = −2 ⇔
x = − 1

1 2

Y =2 y + = 2
 
y − 2y + 1 = 0

 
 x=− 1 

2
y
 

2


 y = 1

Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho hàm số y = −x2 có đồ thị (P ) và đường thẳng (d):
y = −5x = 6.

a) Vẽ đồ thị (P ). Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và đường thẳng d.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 761

b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường thẳng D : y = mx − 1 luôn cắt (P ) tại
hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 . Tìm giá trị của m để biểu thức: T = x21 (1 + x2 ) +
x22 (1 + x1 ) đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải.

a) Cho một số giá trị : x = 0 ⇒ y = 0; x = ±1 ⇒ y = −1; x = ±2 ⇒ y = −4 Đồ thị


Bảng giá trị giữa x và y:
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

x −2 −1 0 1 2

y 4 -1 0 -1 4

Vẽ đồ thị:

y
O
−2 −1 1 2 x
−1

−4

Phương trình hoành độ giao điểm: −x2 = −5x + 6 ⇔ x2 − 5x + 6 = 0 ⇔ x = 2 hoặc x = 3.


Vậy, tọa độ giao điểm là A(2; −4) và B(3; −9).

b) Phương trình hoành độ giao điểm: −x2 = mx − 1 ⇔ x2 + mx − 1 = 0 (*) Ta có:


∆ = m2 + 4 > 0, với mọi m.
Do đó, đường thẳng
( D luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 .
x1 + x2 = −m
Khi đó, ta có: .
x1 .x2 = −1
Ta có: T = x21 (1 + x2 ) + x22 (1 + x1 ) = (x1 + x2 )2 + x1 x2 (x1 + x2 − 2). = m2 + m + 2 =
1 2 7
Å ã
7
m+ + ≥ , với mọi m.
2 4 4
7 1
⇒ Tmin = khi m = − .
4 2


x + y + z = 6


Câu 4. Cho 3 số thực x, y, z thỏa mãn x2 + y 2 + z 2 = 14 . Tính xy + yz + xz và xyz.

x3 + y 3 + z 3 = 36

Lời giải.
Ta có (x + y + z)2 = x2 + y 2 + z 2 + 2(xy + yz + xz)
(x + y + z)2 − (x2 + y 2 + z 2 ) 36 − 14
⇒ xy + yz + xz = = = 11.
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 762

Ta có (x + y + z)3 = (x + y)3 + 3(x + y)2 z + 3(x + y)z 2 + z 3


= x3 + 3x2 y + 3xy 2 + y 3 + 3x2 z + 6xyz + 3y 2 z + 3xz 2 + 3yz 2 + z 3
= x3 + y 3 + z 3 + 3xy(x + y + z) + +3yz(x + y + z) + 3zx(x + y + z) − 3xyz
= x3 + y 3 + z 3 + 3(x + y + z)(xy + yz + zx) − 3xyz
x3 + y 3 + z 3 + 3(x + y + z)(xy + yz + xz) − (x + y + z)3
⇒ xyz = = 6.
3
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A
lên cạnh BC, D là điểm đối xứng của B qua H, E là hình chiếu vuông góc của D lên đường
thẳng AC, K là trung điểm của đoạn thẳng CD. Gọi M là trung điểm của cạnh AD, G là
trọng tâm của tam giác ABM , I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD.

a) Chứng minh tứ giác AHDE nội tiếp. Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHDE.

b) Chứng minh HE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác DEC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


c) Chứng minh IG vuông góc với BM .

Lời giải.
Ta có:
A

G
M
B
P I

E
H

K
D

a) Ta có AHD
’ = AED ’ = 90◦ Suy ra tứ giác AHDE nội tiếp.
’ = 90◦ và M là trung điểm của AD ⇒ M A = M D = M H (1)
Vì AHD
’ = 90◦ và M là trung điểm của AD ⇒ M A = M D = M E (2)
Vì AED
Từ (1) và (2), suy ra M là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHDE.

b) Vì HB = HD và AH⊥BD nên tam giác ABD cân tại A. Do đó ABD


’ = ADB.

Do AB⊥AC và DE⊥AC ⇒ AB ∥ DE ⇒ ABD ’ = EDC
’ = ADB.’
’ = 90◦ − EDC
Ta có ECD ’ = 90◦ − ADH
’ .(3)
Do tứ giác AHDE nội tiếp nên HED
’ = HAD

Ta có HED
’ = HAD ’ = 900 − ADH.(4)

Từ (3) và (4), suy ra HED
’ = ECD
’ nên HE⊥EKnên HE là tiếp tuyến của đường tròn
ngoại tiếp tam giác DEC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 763

c) Gọi N, P lần lượt là trung điểm của AB, BM ; G là giao điểm của AP và M N . Gọi Q là
giao điểm BM và AI.
MG 2
Vì G là trọng tâm tam giác ABM nên = (5)
MN 3
MQ 1 MQ 2
Vì Q là trọng tâm tam giác ABD nên = ⇔ = (6)
MB 3 MP 3
MG MQ
Từ (5) và (6), suy ra = ⇒ GQ//N P (7)
MN MP
Mà N P ∥ AM (do N P là đường trung bình của tam giác ABM ) nên N P//AD (8)
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Từ (7) và (8), suy ra GQ//AD (9)


Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD nên IM ⊥AD (10)
Từ (9) và (10), suy ra IM ⊥GQ (11)
Vì M N ∥ BD và AI⊥BD nên M N ⊥AI ⇒ M N ⊥IQ hay M G⊥IQ (12).
Từ (11) và (12), suy ra Q là trực tâm của tam giác IM G.
Do đó IG⊥M Q hay IG⊥BM (đpcm).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 764

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 169
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC HÀ TĨNH, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho ba số a, b, c thỏa mãn c2 + 2(ab − bc − ca) = 0, b 6= c, a + b 6= c. Chứng minh rằng


2a2 − 2ac + c2 a−c
2 2
= .
2b − 2bc + c b−c

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.
Ta có
c2 + 2(ab − bc − ca) = 0 ⇔ a2 = a2 + c2 + 2ab − 2bc − 2ac = (a − c)(a − c + 2b)
Suy ra
2a2 − 2ac + c2 = (a − c)2 + a2 = (a − c)2 + (a − c)(a − c + 2b) = 2(a − c)(a + b − c)
Tương tự thì 2b2 − 2bc + c2 = 2(b − c)(a + b − c).
Vậy
2a2 − 2ac + c2 2(a − c)(a + b − c) a−c
2 2
= =
2b − 2bc + c 2(b − c)(a + b − c) b−c

Câu 2.
√ √
a) Giải phương trình 3x − 1 − x + 1 = 3x2 − 2x − 1.
3

6x + = 13


x+y
b) Giải hệ phương trình
9
12 x2 + xy + y 2 +

= 85.


(x + y)2
Giải phương trình
Lời giải.
1
a) Với điều kiện x ≥ thì phương trình đã cho tương đương với
3
2(x − 1)
√ √ = (x − 1)(3x + 1)
3x − 1 + x + 1
Å ã
2
⇔(x − 1) √ √ − 3x − 1 = 0
3x − 1 + x + 1

x=1
⇔  2
√ √ − 3x − 1 = 0 (1)
3x − 1 + x + 1
1 √ √ 2
Do x ≥ nên 3x − 1 + x + 1 > 1 ⇒ √ √ < 2.
3 3x − 1 + x + 1
2
Mặt khác 3x + 1 ≥ 2 ⇒ √ √ − 3x − 1 < 0. Do đó, phương trình (1) vô
3x − 1 + x + 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 765

nghiệm.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 1.
3

3(x − y) + 3(x + y) + = 13


x+y
b) Với điều kiện x+y 6= 0 thì hệ đã cho tương đương với
9
9(x + y)2 + 3(x − y)2 + = 85.


(x + y) 2
 Å ã
1
3 a + a = 13 − 3b (1)
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

( 
x + y = a 6= 0

Đặt ta được hệ
1 2
Å ã
x−y =b
= 103 − 3b2 . (2)

9 a +

a 
b=1
Từ (1), (2) suy ra (13 − 3b)2 = 103 − 3b2 ⇔ 2b2 − 13b + 11 = 0 ⇔  11
b= .
2
11 2
Với b = , thay vào (1) ta có 6a + 7a + 6 = 0 (vô nghiệm).
2
1 10 1
Với b = 1, thay vào (1) ta có a + = ⇔ 3a2 − 10a + 3 = 0 ⇔ a = 3 hoặc a = .
( ( (a 3 3
a=3 x+y =3 x=2
Với thì ⇔
b=1 x−y =1 y = 1.
2

a = 1 x + y = 1
 
x =

Với 3 thì 3 ⇔ 3

b=1

x−y =1 y = − 1 .

3 Å ã
2 1
Thử lại ta thấy hệ đã cho có nghiệm là (x; y) = (2; 1) và (x; y) = ;− .
3 3

Câu 3.
(
x+y−z =0
a) Tìm các bộ ba số nguyên dương (x, y, z) thỏa mãn
x3 + y 3 − z 2 = 0.

b) Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a + b + c = 2016. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a b c
P = √ + √ + √
a + 2016a + bc b + 2016b + ac c + 2016c + ab

Lời giải.

a) Ta có ( (
x+y−z =0 x+y =z
3 3 2
⇔ 3 3 2
⇒ (x3 + y 3 ) = (x + y)2
x +y −z =0 x +y =z
⇔(x + y)(x2 − xy + y 2 ) − (x + y)2 = 0
⇔(x + y)(x2 − xy + y 2 − x − y) = 0
⇔x2 − xy + y 2 − x − y = 0 (do x + y > 0)
⇔x2 − x(y + 1) + y 2 − y = 0.(∗)
Coi (∗) là phương trình bậc hai ẩn x có ∆ = (y + 1)2 − 4(y 2 − y). Do (∗) có nghiệm nên
4
∆ ≥ 0 ⇔ (y − 1)2 ≤ , mặt khác y ∈ N∗ nên (y − 1)2 = 0 hoặc (y − 1)2 = 1, giải ra và kết
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 766

hợp điều kiện nguyên dương của " y ta được y = 1 hoặc y = 2.


x=0
 Với y = 1 thay vào (∗) được ⇒ x = 2 (do x ∈ N∗ ) ⇒ z = 3.
x=2
 Với y = 2, thay vào (∗) được x2 − 3x + 2 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = 2.
Khi x = 1 thì z = 3 và khi x = 2 thì z = 4.
Thử lại ta được các bộ số (x; y; z) thỏa mãn là (1; 2; 3), (2; 1; 3), (2; 2; 4).
√ p
b) Ta có a + 2016a + bc = a + (a + b)(a + c).
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky ta được
h √ 
2
Ä√ ä2 i î √  2 √ 2 ó Ä √ √ ä2
(a + b)(a + c) = a + b . c + a ≥ ac + ab
Suy ra » √ √ √ Ä√ √ √ ä
a + (a + b)(a + c) ≥ a + ac + ab = a a+ b+ c

a a

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


⇒ √ ≤√ √ √
a + 2016a + bc a+ b+ c
Chứng minh tương tự ta được √
b b
√ ≤√ √ √
b + 2016b + ac a + √b + c
c c
√ ≤√ √ √
c + 2016c + ab a+ b+ c
√ √ √
a+ b+ c
Cộng vế với vế của ba bất đẳng thức trên suy ra P ≤ √ √ √ = 1, đẳng thức xảy
a+ b+ c
ra khi a = b = c = 672.
Vậy max P = 1.

Câu 4. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Điểm E thay đổi trên cung nhỏ
AB, (E 6= A, E 6= B). Từ B, C lần lượt kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O), các tiếp tuyến
này cắt đường thẳng AE theo thứ tự tại M, N . Gọi F là giao điểm của BN và CM .

a) Chứng minh M B.N C = BC 2

b) Khi E thay đổi trên cung nhỏ AB, chứng minh đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố
định.

Lời giải.

N
E A
M

F
O

B C
I

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 767

a) Ta có M B là tiếp tuyến của đường tròn (O), suy ra M B ⊥ OB. Mặt khác 4ABC đều
nên AC ⊥ OB ⇒ M B ∥ AC ⇒ AM ÷ B = N ’ AC. Tương tự, M
÷ AB = AN
’ C. Do đó
MB AC MB BC
4ABM v 4N CA (g.g). Suy ra = ⇒ = ⇒ M B.CN = BC 2 .
BA CN BC CN

b) Ta có BM ∥ AC ⇒ M ÷ ’ = 180◦ , do ACB
BC + ACB ’ = 60◦ nên M ÷ BC = 120◦ .
’ = 120◦ . Do đó M
Tương tự, BCN ÷ BC = BCN’.
MB BC
Theo câu trên thì = nên 4BCM v 4CN B (c.g.c), suy ra F BC = F M B.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

’ ÷
BC CN
Lại có M÷ FB = F ’BC + F’ CB mà F ’ BC = F ÷ M B nên
M
÷ FB = F ÷ MB + F ’ CB = 180◦ − M÷BC = 60◦ .
Mặt khác M ÷ ’ = 60◦ (vì tứ giác ACBE nội tiếp). Do đó M
EB = ACB ÷ FB = M ÷ EB ⇒
M EF B là tứ giác nội tiếp.
Gọi I = EF ∩ BC.
Vì F‘ BI = F÷M B nên IB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác M F B hay IB
là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác M EF B ⇒ IB 2 = IF.IE. (1)
Tương tự, tứ giác EF CN nội tiếp, đường thẳng IC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại
tiếp tứ giác EF CN . Suy ra IC 2 = IF.IE. (2)
Từ (1) và (2) suy ra IB = IC. Vậy đường thẳng EF đi qua điểm I cố định.

Câu 5. Trên một đường tròn lấy 1000 điểm phân biệt, các điểm được tô màu xanh và màu đỏ
xen kẽ nhau. Mỗi điểm được gán với một giá trị là một số thực khác 0, giá trị của mỗi điểm
màu xanh bằng tổng giá trị của hai điểm màu đỏ kề với nó. Giá trị của mỗi điểm màu đỏ bằng
tích giá trị của hai điểm màu xanh kề với nó. Tính tổng giá trị của 1000 điểm trên.
Lời giải.
Gọi a là giá trị của một điểm màu xanh (a 6= 0), a ab
khi đó giá trị của điểm màu đỏ đứng cạnh nó theo b
chiều kim đồng hồ được viết dưới dạng ab (b là giá b − ab
trị của điểm màu xanh) với b 6= 0 như hình bên. 1−a
Theo quy luật điểm màu xanh và màu đỏ, ta suy ra
1 − a − b + ab
giá trị của 6 điểm tiếp theo theo chiều kim đồng hồ
thứ tự sẽ là: 1−b
a − ab
b, b − ab, 1 − a, 1 − a − b + ab, −b, a − ab.

Khi đó, tổng của 8 số trên là


a + ab + b + b − ab + 1 − a + 1 − a − b + ab + 1 − b + a − ab = 3
Mặt khác, theo quy luật đó, giá trị của điểm thứ 9 theo chiều kim đồng hồ là a. Như vậy, 1000
số trên được chia thành 125 nhóm, mỗi nhóm gồm 8 số theo quy luật trên. Suy ra tổng giá trị
của 1000 điểm trên bằng 125.3 = 375.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 768

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN HÀ
ĐỀ SỐ 170
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 NỘI, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
p
a) Giải phương trình x4 − 2x3 + x − 2(x2 − x) = 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


(
x2 + 2y − 4x = 0
b) Giải hệ phương trình
4x2 − 4xy 2 + y 4 − 2y + 4 = 0

Lời giải.

a) Điều kiện x ≤ 0; x ≥ 1.
p √
Phương trình tương đương (x2 −x)2 −(x2 −x)− 2(x2 − x) = 0. Đặt t = x2 − x (t ≥ 0).
Ta có "
√ √ t=0
t4 − t2 − 2t = 0 ⇔ t(t3 − t − 2) = 0 ⇔ √
t= 2
"
x=0
• t = 0 ⇒ x2 − x = 0 ⇒ (TM).
x=1
"
√ x=2
• t = 2 ⇒ x2 − x = 2 ⇒ (TM).
x = −1

Vậy tập nghiệm của phương trình là {−1; 0; 1; 2}.


( (
2x − y = 0 x=2
b) Xét 4x2 − 4xy 2 + y 4 − 2y + 4 = 0 ⇔ (2x − y 2 )2 + (x − 2)2 = 0 ⇒ ⇒ .
x−2=0 y = ±2

• Thay x = 2, y = 2 vào phương trình còn lại ta thấy thỏa mãn.


• Thay x = 2, y = −2 vào phương trình còn lại ta thấy không thỏa mãn.

Vậy nghiệm của hệ là (x; y) = (2; 2).

Câu 2.

a) Cho các số thực a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn a3 + b3 + c3 = 3abc và abc 6= 0. Tính
ab2 bc2 ca2
giá trị của biểu thức P = 2 + + .
a + b2 − c2 b2 + c2 − a2 c2 + a2 − b2
b) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên (x; y) thỏa mãn 2x .x2 = 9y 2 + 6y + 16.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 769

Lời giải.
a) Ta có a3 + b3 + c3 = 3abc ⇒ (a + b + c)(a2 + b2 + c2 − ab − bc − ca) = 0 ⇒ a + b + c = 0
(do a, b, c khác nhau).
ab2 ab2 ab2 ab b
⇒ 2 2 2
= 2
= 2
= =− .
a +b −c b + (a − c)(a + c) b − b(a − c) b−a+c 2
bc2 c ca2 a a+b+c
Tương tự 2 = − và 2 =− ⇒P =− = 0.
b + c2 − a2 2 c + a2 − b2 2 2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

b) Ta có 2x .x2 = (3y 2
( + 1) + 15.
3y + 1 ≡ 1(mod 3)
Do x, y ∈ N và ⇒ (3y + 1)2 + 15 ≡ 1(mod 3).
15 ≡ 0(mod 3)
Vì x ∈ N nên x2 là số chính phương ⇒ x2 ≡ 1(mod 3) hoặc x2 ≡ 0(mod 3).
Do 2x .x2 ≡ 1(mod 3) nên x2 ≡ 1(mod 3) ⇒ 2x ≡ 1(mod 3) ⇒ x = 2k (k ∈ N).
Vậy ta có 22k .(2k)2 − (3y + 1)2 = 15 ⇔ (2k .2k − 3y − 1)(2k .2k + 3y + 1) = 15. Vì k, y ∈ N
nên 2k .2k + 3y + 1 > 0 ⇒ 2k .2k − 3y − 1 > 0 nên ta có các trường hợp sau:
( (
2k .2k + 3y + 1 = 15 3y + 1 = 7
• ⇔ (vô lí).
2k .2k − 3y − 1 = 1 2k .k = 4
( ( (
2k .2k + 3y + 1 = 5 3y + 1 = 1 y=0
• ⇔ ⇔ .
2k .2k − 3y − 1 = 3 2k .k = 2 k=1

Vậy (x; y) = (2; 0).

Câu 3.
a) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 3. Chứng minh rằng
2a2 2b2 2c2
+ + ≥ a + b + c.
a + b2 b + c2 c + a2
√ √
b) Cho số nguyên dương n thỏa mãn 2+2 12n2 + 1 là số nguyên. Chứng minh 2+2 12n2 + 1
là số chính phương.
Lời giải.
(a + b + c)2
a) Ta có 3 = a2 + b2 + c2 ≥ ⇒ a + b + c ≤ 3. Vì a2 − 2a + 1 ≥ 0 ⇒ a4 + a2 ≥ 2a3 .
3
Do đó
2a2 2b2 2c2 4a4 4b4 4c4
+ + = + +
a + b2 b + c2 c + a2 2a3 + 2a2 b2 2b3 + 2b2 c2 2c3 + 2c2 a2
(2a2 + 2b2 + 2c2 )2
≥ 3
2a + 2a2 b2 + 2b3 + 2b2 c2 + 2c3 + 2c2 a2
36
≥ 4
a + a + b + b + c + c2 + +2a2 b2 + 2b2 c2 + 2c2 a2
2 4 2 4

36
= 2 = 3 ≥ a + b + c.
(a + b2 + c2 )2 + (a2 + b2 + c2 )
√ √ √ √
b) Vì 2 + 2 12n2 + 1 ∈ N∗ ⇒ 2 12n2 + 1 ∈ N∗ ⇒ 12n2 + 1 ∈ Q ⇒ 12n2 + 1 = m ∈ Q
.
⇒ 12n2 = m2 − 1 .. 4 ⇒ m = 2k + 1 (k ∈ N).
. . .
Ta có 12n2 = (2k + 1)2 − 1 = 4k(k + 1) ⇒ k(k + 1) = 3n2 .. 3 ⇒ k .. 3 hoặc k + 1 .. 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 770

• Xét k = 3p (p ∈ N∗ ) ⇒ 2 2
( 3n = 3p(3p + 1) ⇒ n = p(3p + 1).
p = a2
Vì (p, 3p + 1) = 1 ⇒ (với a, b ∈ N∗ ).
3p + 1 = b2

Mà 2 + 2 12n2 + 1 = 2 + 2m = 2 + 2(2k + 1) = 4 + 4k = 4(k + 1) = 4(3p + 1) = 4b2
(đpcm).

• Xét k = 3q − 1 (q ∈ N( ) ⇒ 3n2 = 3q(3q − 1) ⇒ n2 = q(3q − 1).
q = a2
Vì (q, 3q − 1) = 1 ⇒ 2
(với a, b ∈ N∗ ) ⇒ b2 = 3a2 − 1 (vô lí vì số chính
3q − 1 = b
phương chia cho 3 có dư là 0 hoặc 1).

Câu 4. Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC và nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


BB 0 , CC 0 cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. Tia M H cắt đường tròn (O) tại P .

a) Chứng minh hai tam giác BP C 0 và CP B 0 đồng dạng.

b) Các đường phân giác của các góc BP


÷ C 0 , CP
÷ B 0 lần lượt cắt AB, AC tại các điểm E, F .
Gọi O0 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và K là giao điểm của HM với AO0 .

(a) Chứng minh tứ giác P EKF là tứ giác nội tiếp.


(b) Chứng minh các tiếp tuyến tại E và F của đường tròn (O0 ) cắt nhau tại một điểm
nằm trên đường tròn (O).

Lời giải.

a) Giả sử tia AO cắt (O) tại D ⇒ AD là đường kính của đường tròn (O)
⇒ ABD
’ = ACD ’ = 90◦ ⇒ BD ∥ CH và CD ∥ BH ⇒ tứ giác HBDC là hình bình hành
⇒ DH cắt BC tại trung điểm của mỗi đoạn ⇒ D, M , H, P thẳng hàng
⇒ AP
’ D = 90◦ hay AP ’ H = 90◦ ⇒ P nằm trên đường tròn đường kính AH.
Lại có AB
÷ 0 H = AC÷ 0 H = 90◦ ⇒ B 0 , C 0 nằm trên đường tròn đường kính AH

⇒ A, P , B 0 , C 0 , H nằm trên đường tròn đường kính AH ⇒ AB ’ 0 P = AC’ 0P .


◦ ◦
Mà P÷ C 0 B + P’C 0 A = 90 và P ÷ B 0 C + P’B 0 A = 180 nên P
÷ C 0B = P÷B 0 C.
Xét đường tròn (O) có P ÷ CB 0 = P
÷ BC 0 (cùng chắn cung AP
˜) và P ÷ C 0B = P÷ B0C
⇒ ∆P B 0 C v ∆P C 0 B.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 771

P B 00

B0
O0
C0
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

F
H O
E

K
B M C

Q D

1 ÷0

EP
 ÷ C 0 = BP C
b) Vì P E, P F lần lượt là phân giác BP
÷ C 0 , CP
÷ B 0 nên 2 .
F 0
1 ÷0
P B = CP B
 ÷
2

(a) Vì ∆BP C 0 v ∆CP B 0 ⇒ BP ÷ C 0 = CP


÷ B 0 ⇒EP
÷ C0 = F
÷ P B0.
EP
÷ C0 = F÷P B0
Xét tam giác P EC 0 và tam giác P F B 0 có
P
÷ C 0E = P÷B0F
⇒ ∆P EC 0 v ∆P F B 0 ⇒ P ÷ EC 0 = P
÷ F B 0 ⇒ tứ giác AP EF là tứ giác nội tiếp.
Vì O0 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF nên O0 là tâm đường tròn ngoại
tiếp tứ giác AP EF .
Gọi K 0 là giao của AO0 với (O0 ) ⇒ AK 0 là đường kính của đường tròn (O0 ) ⇒ AP
÷ K0 =
90◦ ⇒ K ∈ P D (vì AP ’ D = 90◦ ) ⇒ K là giao điểm của P D và AO0 hay K 0 là giao
điểm của M H và AO0 ⇒ K ≡ K 0 ⇒ K ∈ (O) ⇒ P EKF là tứ giác nội tiếp.
(b) Gọi Q là giao điểm của hai tiếp tuyến của đường tròn (O0 ) tại E, F và B 00 là giao
điểm của BH, QF . Ta có:
B
÷ 00 QA = 90◦ − F’O0 Q = 90◦ − BAC
’ =B ÷ 00 BA ⇒ ABQB 00 là tứ giác nội tiếp

÷0
’ = BAC = CHB = F÷

⇒ F÷ B 00 H = BAQ HB 00 ⇒ B 00 đối xứng với H qua AC.
2 2
Do đó B 00 nằm trên (O) ⇒ Q nằm trên (O).

Câu 5. Cho 2017 số hữu tỷ dương được viết trên một đường tròn. Chứng minh tồn tại hai số
được viết cạnh nhau trên đường tròn sao cho khi bỏ hai số đó thì 2015 số còn lại không thể
chia thành hai nhóm mà tổng các số mỗi nhóm bằng nhau.
Lời giải.
Ta có thể đưa về bài toán mà 2017 số đã cho là các số nguyên dương, bằng cách quy đồng các
số hữu tỷ ta được tử số là các số nguyên dương.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 772

Ta gọi ước chung lớn nhất của 2017 số nguyên dương này là d, ta chia tất cả các số này cho d
ta đưa bài toán về việc xét 2017 số nguyên dương mà ước chung lớn nhất của chúng là 1.

• Trường hợp 1: tổng của 2017 số này là lẻ.


Nếu tất cả các cặp số đứng cạnh nhau là các số chẵn - lẻ (hoặc lẻ - chẵn) thì số cặp số như
thế sẽ là một số chẵn, mà 2017 là số lẻ nên sẽ tồn tại hai số chẵn (hoặc hai số lẻ) đứng
cạnh nhau. Khi ta bỏ hai số này (có tổng là một số chẵn) thì 2015 số còn lại sẽ có tổng là
một số lẻ nên không thể chia 2015 số còn lại thành hai phần mà có tổng bằng nhau.

• Trường hợp 2: tổng của 2017 số này là chẵn ⇒ các số này không thể đều chẵn (1).
Vì ước chung lớn nhất của 2017 số này là 1 nên các số này không thể đều chẵn, do đó tồn
tại ít nhất một số là lẻ (2).
Từ (1) và (2) ta thấy tồn tại một số chẵn và một số lẻ đứng cạnh nhau. Khi bỏ hai số này
thì sẽ còn 2015 số có tổng là một số lẻ. Do vậy không thể chia 2015 số còn lại thành hai

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


phần có tổng các số bằng nhau.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 773

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN
ĐỀ SỐ 171
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 NGUYỄN TRÃI, HẢI DƯƠNG, V2,
2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. … …
a + x2 √ a + x2 √
a) Rút gọn biểu thức A = −2 a+ + 2 a, với a > 0 và x > 0.
x x
b) Tính giá trị của biểu thức P = (x − y)3 + 3(x − y)(xy + 1) biết
p
3
√ p
3
√ p
3
√ p3

x = 3 + 2 2 − 3 − 2 2, y = 17 + 12 2 − 17 − 12 2.

Lời giải.
… √ … √ √ √
(x − a)2 (x + a)2 |x − a| + x + a
a) A = + = √ .
x √x √ x
√ x− a+x+ a √
Nếu x ≥ a thì A = √ = 2 x.
x√ √ √
√ −x + a + x + a 2 a
Nếu 0 < x < a thì A = √ = √ .
x» x
3
√ √ 3
√ √ p3
√ p3

b) Ta có x = 3 + 2 2 − 3 + 2 2 − 3 (3 + 2 2)(3 − 2 2).( 3 + 2 2 − 3 − 2 2). Suy
√ √ √
ra x3 = 4 2 − 3x ⇔ x3 + 3x = 4 2 (1). Tương tự ta có y 3 + 3y = 24 2 (2). Trừ (1) và (2)
√ √
vế với vế ta được: x3 − y 3 + 3(x − y) = −20 2 ⇔ (x − y)3 + 3(x − y)(xy + 1) = −20 2. Vậy

P = −20 2
Câu 2.

a) Giải phương trình x2 + 6Ä = 4 √x3 − 2x2 + 3. ä Ä p ä
(
x + x2 + 2x + 2 + 1 y + y 2 + 1 = 1
b) Giải hệ phương trình .
x2 − 3xy − y 2 = 3
Lời giải.
Điều kiện: x ≤ −1. Phương trình đã cho tương đương với
p
(x2 − 3x + 3) + 3(x + 1) = 4 (x + 1)(x2 − 3x + 3) (1).
Do x2 − 3x + 3 > 0, nên …
3(x + 1) x+1
(1) ⇔ 1 + 2 =4 2
.
…x − 3x + 3 x − 3x + 3
x+1
Đặt t = , t ≥ 0. Phương trình trở thành
x2 −3x + 3
t=1
1 + 3t = 4t2 ⇔  1.
t=
3 √
Với t = 1, ta có x = 2 ± 2.
1 √
Với t = , ta có x = 6 ± 42.
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 774

(Ä √ äÄ p ä
x+ x2 + 2x + 2 + 1 y + y 2 + 1 = 1(1)
b) .
x2 − 3xy − y 2 = 3(2)
p p
Do y 2 + 1 − y 6= 0 với mọi y, nên nhân
p hai vế của (1) với y 2 + 1 − y ta được
p
⇔ x + 1 + (x + 1)2 + 1 = −y + y 2 + 1
(x + 1)2 − y 2
⇔ x+y+1+ p p =0
(x + 1) 2+1+ y 2+1
Ç å
x+1−y
⇔ (x + y + 1) 1 + p p
(x + 1) 2+1+ y2 + 1
"
x+y+1=0
⇔ » p
(x + 1)2 + 1 + (x + 1) + y 2 + 1 − y = 0(3)
p p
Do (x + 1)2 + 1 ≥ −x − 1 với mọi x và y 2 + 1 ≥ y với mọi y nên (3) vô nghiệm.
4 1
Với y = −x − 1 thay vào (2) ta được x = 1 ⇒ y = −2 hoặc x = − ⇒ y = .
3 3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 3.
a) Tìm dạng tổng quát của số nguyên dương n biết M = n.4n + 3n chia hết cho 7.
b) Tìm các cặp số (x; y) nguyên dương thoả mãn

(x2 + 4y 2 + 28)2 − 17(x4 + y 4 ) = 238y 2 + 833.

Lời giải.
a)

• n = 2k (k nguyên dương): M = 2k.16k + 9k . Do 16k , 9k có cùng số dư với 2k khi chia cho


. .
7, nên M cùng dư với 2k.2k + 2k = (2k + 1)2k khi chia cho 7. Do đó, M ..7 ⇔ 2k + 1..7 ⇔
k = 7q + 3,
suy ra n = 14q + 6 (q ∈ N).

• n = 2k + 1 (k nguyên dương): M = 4(2k + 1).16k + 3.9k cùng dư với (k + 4).2k + 3.2k =


. .
(k + 7)2k khi chia cho 7. Do đó, M ..7 ⇔ k + 7..7 ⇔ k = 7p,
suy ra n = 14p + 1 (n = 14p + 1.)

Vậy n = 14q + 6 hoặc n = 14p + 1 (p, q ∈ N.)


b)
(x2 + 4y 2 + 28)2 − 17(x4 + y 4 ) = 238y 2 + 833
⇔ [x2 + 4(y 2 + 7)]2 = 17[x4 + (y 2 + 7)2 ]
⇔ [4x2 − (y 2 + 7)]2 = 0 ⇔ 4x2 − y 2 − 7 = 0
⇔ (2x + y)(2x − 7) = 7(1)
( (
2x + y = 7 x=2
Vì x, y ∈ N∗ nên 2x + y > 2x − y và 2x + y > 0. Từ (1) suy ra ⇔ .
2x − y = 1 y=3
Câu 4. Cho đường tròn tâm O đường kính BC, A là điểm di chuyển trên đường tròn (O) (A
khác B và C). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. M là điểm đối xứng của điểm A qua điểm B.
a) Chứng minh điểm M luôn nằm trên một đường tròn cố định.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 775

b) Đường thẳng M H cắt (O) tại E và F (E nằm giữa M và F ). Gọi I là trung điểm của
HC, đường thẳng AI cắt (O) tại G (G khác A). Chứng minh AF 2 + F G2 + GE 2 + EA2 = 2BC 2
c) Gọi P là hình chiếu vuông góc của H lên AB. Tìm vị trí của điểm A sao cho bán kính
đường tròn ngoại tiếp tam giác BCP đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải.

A
F
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

S
K I
B H O C

E
G
M D

a) Lấy K là điểm đối xứng của O qua B, vì B và O cố định nên K cố định. Tứ giác OAKM
BC
là hình bình hành nên KM = OA. OA = không đổi. Do đó, M nằm trên đường tròn tâm
2
BC
K, bán kính .
2
b)
Xét tam giác AHB và tam giác CHA có BHC ’ = BHA ’ = 90◦ , BAH
’ = ACB ’ (cùng phụ với
ABC).
’ Suy ra tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA. Gọi S là trung điểm của AH, I
là trung điểm của HC nên tam giác ABS đồng dạng với tam giác CAI, suy ra ABS ’ = CAI.

Ta lại có BS là đường trung bình của tam giác AM H, nên

BS ∥ M H ⇒ ABS
’ = AM
÷ H ⇒ AM
÷ H = CAI.

Mặt khác CAI.


‘ +M ’ AI = 90◦ , hay AI⊥M F
Xét tứ giác nội tiếp AEGF nội tiếp (O) có AG⊥EF
Kẻ đường kính AD, do GD⊥AG và EF ⊥AG nên EF ∥ GD, do đó tứ giác nội tiếp EF GD
là hình thang cân, suy ra F G = ED ⇒ AE 2 + F G2 = AE 2 + ED2 = AD2 = BC 2 .
Chứng minh tương tự ta có AF 2 + EG2 = BC 2 . Vậy AF 2 + F G2 + GE 2 + EA2 = 2BC 2 .
c)

A
Q

P S

B H O C

O0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 776

Gọi Q là hình chiếu của H trên AC. Khi đó, tứ giác AP HQ là hình chữ nhật (S là tâm).
Do đó AQP
’ = AHP ’ = ABC,’ nên tứ giác BP QC nội tiếp
Đường trung trực của các đoạn thẳng P Q, BC, QC cắt nhau tại O0 thì O0 là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác BCP. Ta có OO0 ∥ AH vì cùng vuông góc với BC. OA⊥P Q và O0 S⊥P Q,
AH
nên O0 S//OA, do đó tứ giác ASO0 O là hình bình hành. Từ đó ta nhận được OO0 = AS = .
… 2
AH 2
Tam giác OO0 S vuông tại O nên O0 C = OC 2 + . Do OC không đổi nên O0 C lớn
4
nhất khi và chỉ khi A nằm chính giữa cung BC.

Câu 5. Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức
ab + bc + ca
Q = 14(a2 + b2 + c2 ) + .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a2 b
+ b2 c + c2 a
Lời giải.
Ta có
a2 + b2 + c2 = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 )
= a3 + b3 + c3 + ab2 + b2 c + c2 a + ab2 + bc2 + ca2
Theo bất đằng thức Côsi ta có:

a3 + ab2 ≥ 2a2 b; b3 + bc2 ≥ 2b2 c; c3 + ca2 ≥ 2c2 a.

Suy ra

a2 + b2 + c2 ≥ 3(a2 b + b2 c + c2 a).
3(ab + bc + ca)
Do đó P ≥ 14(a2 + b2 + c2 ) + .
a2 + b2 + c2
1
Đặt t = a2 + b2 + c2 . (t ≥ .)
3 …
3(1 − t) t 27t 3 3 11 27t 3 3 23
Khi đó P ≥ 14t + = + + − ≥ +2 − = .
2t 2 2 2t 2 23 2 2t 2 3
23 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi a = b = c = .
3 3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 777

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN ĐỒNG
ĐỀ SỐ 172
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 THÁP, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.
Ç å2
2 1 1 x+y
a) Rút gọn biểu thức P = √ : √ −√ − √ √ (với x, y > 0; x 6= y).
xy x y ( x − y)2

b) Giải phương trình (x − 2)4 + (x − 3)4 = 1.


Lời giải.
a) Ta có √
2 xy x+y 2 xy x+y
P =√ · √ √ 2− √ √ 2 = √ √ 2− √ √
xy ( x − y) ( x − y) ( x − y) ( x − y)2
√ √ √
x − 2 xy + y ( x − y)2
=− √ √ =− √ √ = −1.
( x − y)2 ( x − y)2
b) Đặt t = x − 2 ⇔ x = t + 2 thế vào phương trình đã cho ta được:
t4 +(t − 1)4 = 1 ⇔ 2t4 − 4t3 + 6t2 − 4t = 0 ⇔ t(t − 1)(t2 − t + 2) = 0
t=0 "
 x=2
⇔ t − 1 = 0 ⇔
x = 3.
t2 − t + 2 = 0 (vô nghiệm).
Vậy phương trình có nghiệm: x = 2, x = 3.

Câu 2.
 1 7
x + =

y 2
a) Giải hệ phương trình
y + 1 =
 7
.
x 3
b) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho đường thẳng d: y = mx + n (m, n là tham số) và
parabol (P ): y = 2x2 . Trên đồ thị (P ) lấy hai điểm M, N có hoành độ tương ứng là 1 và
2. Xác định các giá trị m, n để đường thẳng d tiếp xúc với parabol (P ) và song song với
đường thẳng M N .
Lời giải.
a) Điều kiện: x, y 6= 0. Ta có
 1 7  xy + 1 7
 x + =  = (1)
y 2 y 2
 

y + 1 = 7
  xy + 1 =
 7
. (2)
x 3 x 3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 778

x 3
Lấy (1) chia (2) ta được: = , kết hợp với hệ phương trình ban đầu ta được :
y 2
 1 7 3 1 7  2 
x + =
  y+ =
 3y − 7y + 2 = 0 y=2⇒x=3
y 2 2 y 2
⇔ ⇔ ⇔ 1 (Thoả điều
x = 3 y 1

x = 3 y
 x = 3 y
 y= ⇒x= .
2 2 2 3 2
kiện). Å ã
1 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm: (3; 2), ; .
2 3

b) Phương trình đường thẳng M N : y = 6x − 4, vì d song song M N nên m = 6.


Để d tiếp xúc (P ) thì phương trình hoành độ giao điểm 2x2 = 6x + n hay 2x2 − 6x − n = 0
có nghiệm kép.
9
Tức là, ∆0 = 0 ⇔ 9 + 2n = 0 ⇔ n = − .
2
9

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Vậy m = 6, n = − .
2

Câu 3.

a) Cho a, b, c, d là các số thực phân biệt. Biết rằng a, b là hai nghiệm của phương trình
x2 + mx + 1 = 0 và c, d là hai nghiệm của phương trình x2 + nx + 1 = 0. Chứng minh hệ
thức sau: (a − c)(a − d)(b − c)(b − d) = (m − n)2 .

b) Cho a, b, c là ba số dương bất kì thỏa a2 + b2 + c2 = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a b c
P = 2 + + .
b + c2 c2 + a2 a2 + b2
Lời giải.

a) Theo Viet, ta có: a + b = −m, ab = 1; c + d = −n, cd = 1.


Do đó,(a − c)(a − d)(b − c)(b − d) = [a2 − a(c + d) + cd] · [b2 − b(c + d) + cd]
= (a2 + an + 1)(b2 + bn + 1) = [a2 + am + 1 + a(n − m)] · [b2 + bm + 1 + b(n − m)]
= ab(m − n)2 = (m − n)2 (đpcm).

2 2 2 a a a2
b) Do a + b + c = 1 nên 2 = = .
b + c2 1 − a2 a(1 − a2 )
Ta có: Å 2 ã3
2 2 2 1 2 2 2
Cauchy 1 2a + 1 − a2 + 1 − a2 4
a (1 − a ) = · 2a (1 − a )(1 − a ) ≤ =
2 √ 2 3 27
2
2 a 3 3 2
⇔ a(1 − a2 ) ≤ √ ⇔ 2
≥ a.
3 3 a(1
√ −a ) 2 √
b2 3 3 2 c2 3 3 2
Tương tự: ≥ b; ≥ c.
b(1 − b2 ) 2 c(1 − c2 ) √ 2 √
a b c 3 3 2 3 3
Vậy P = 2 2
+ 2 2
+ 2 2
≥ (a + b2 + c2 ) = .
b +c c +a a +b √ 2 √ 2
3 3 3
Do đó giá trị nhỏ nhất của P bằng khi a = b = c = .
2 3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 779

Câu 4.

a) Một ca nô chạy trên sông xuôi dòng 81 km và ngược


dòng 108 km với tổng thời gian là 8 giờ. Một lần khác,
ca nô ấy cũng chạy trên sông vừa nêu trên, xuôi dòng 14cm O
A
54 km và ngược dòng 42 km với tổng thời gian là 4 giờ.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc của dòng nước.
Biết rằng, vận tốc riêng của ca nô và vận tốc của dòng
nước không đổi.
25cm
b) Người thợ cần làm một cái xô bằng nhôm hình nón cụt
(hình vẽ bên), có bán kính đường tròn miệng xô là 14
cm, bán kính đáy xô là 9 cm và chiều dài đường sinh là
9cm
25 cm. Gọi S là tổng diện tích xung quanh và diện tích B
O0
đáy của xô. Tính S và thể tích của xô (tính theo đơn
vị lít). (Lấy π ≈ 3, 14, kết quả làm tròn đến hai chữ số
thập phân).
Lời giải.

a) Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (km/h, x > 0); vận tốc riêng của dòng nước là y (km/h,
y > 0), (x > y).
Suy ra vận tốc xuôi dòng và ngược dòng của ca nô tương ứnglà (x + y) và (x − y).
81 105 1 1
 + =8  = (
x + y = 27
 
x+y x−y x+y 27
 
Theo giả thiết ta có hệ phương trình: ⇔ ⇔
54 42 1 1 x − y = 21
+ =4 =

 

− −
 
( x + y x y x y 21
x = 24
⇔ . Vậy vận tốc riêng của ca nô là 24 km/h, vận tốc riêng của dòng nước là 3
y=3
km/h.

b)

14cm O H
A

25cm

9cm
B
O0

Diện tích xung quanh của chiếc xô là Sxq = π(R1 + R2 ).l = π(14 + 9).25 = 575π cm2 .
Diện tích đáy của chiếc xô là Sđ = πR22 = π.92 = 81π cm2 .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 780

Tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy của xô là S = 575π + 81π = 656π ≈ 2059, 84
cm2 .
Trong mặt phẳng (OABO0 ) dựng BH vuông góc OA, ta được: OH = O0 B = 9 cm,
AH = 5 cm, OO0 = BH.

Ta có BH 2 = AB 2 − AH 2 = 600 ⇒ BH = 10 6 cm.
Thể tích của xô: √
1 4030π 6
2 2
V = π.h(R1 + R2 + R1 .R2 ) = ≈ 10332, 11 cm3 ≈ 10, 33 dm3 ≈ 10, 33 lít.
3 3
Vậy thể tích của xô là 10, 33 lít.

Câu 5.

a) Cho tam giác ABC với độ dài các cạnh AB = 12 cm, AC = 15 cm và BC = 18 cm. Tính

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


độ dài đường phân giác AD của tam giác ABC (D thuộc cạnh BC).

b) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với ABC ’ = 30◦ , ACB
’ = 15◦ . Gọi
M, N, P, I lần lượt là trung điểm của cạnh BC, CA, AB và OC.

(i) Tính BON


’ . Chứng minh ba điểm A, M, I thẳng hàng.

(ii) Chứng minh P là trực tâm của tam giác OM N .

Lời giải.

a)

b=15
c=12

B C
H D a=18

Theo tính chất phân giác trong tam giác, ta có:


BD AB 12 4 BD 4 18.4
= = = ⇔ = ⇔ BD = = 8 cm.
DC AC 15 5 BC 9 9
Đặt BH = x, ta có: AB 2 − x2 = AC 2 − (BC − x)2 ⇔ c2 − x2 = b2 − (a − x)2 ⇔ 2ax =
a2 + c2 − b2
a2 + c2 − b2 27
⇔x= = = 6, 75 cm. HD = BD − BH = 8 − 6, 75 = 1, 25 cm.
2a 4
Trong tam giác vuông ADH và AHB, áp dụng định lý Pytago có:
AB 2 = AH 2 + BH 2 ⇒ AH 2 = 122 − (6, 75)2 ,
AD2 = AH 2 + HD2 = 122 − (6, 75)2 + (1, 25)2 = 100.
Vậy AD = 10 cm.

b)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 781

C
N

A
I
M
P

B
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

(i) Ta có:
’ = 1 sđAC
ABC ˜ ⇒ sđAC ’ = 60◦ .
˜ = 2.ABC
2
’ = 1 sđAB
ACB ˜ ⇒ sđAB ˜ = 2.ACB’ = 30◦ .
2
Suy ra BON
’ = BOA ’ + AON ’ = sđAB ˜ + 1 sđAC ˜ = 30◦ + 30◦ = 60◦ .
2
Ta có sđBC
˜ = sđAC ˜ + sđAB˜ = 90◦ ⇒ BOC ’ = sđBC ˜ = 90◦ .
Tam giác OAC cân tại O (OA = OC = R), AOC ’ = sđAC ˜ = 60◦ nên tam giác đều.
Mà AI (là đường trung tuyến nên AI là đường cao.
BO ⊥ OC (do BOC ’ = 90◦ )
Ta có: ⇒ AI ∥ BO. (3)
AI ⊥ OC
Mặt khác, vì M I là đường trung bình của tam giác OBC nên M I ∥ BO . (4)
Từ (3), (4) theo tiên đề Ơclit thì A, M, I thẳng hàng.
(ii) (
Ta có:
OM ⊥ BC (vì M là trung điểm BC)
⇒ N P ⊥ OM.
N P ∥ BC (vì N P là đường trung bình của 4ABC)
(
OP ⊥ AB (vì P là trung điểm AB)
⇒ OP ⊥ M N.
M N ∥ AB (vì M N là đường trung bình của 4ABC)
Tam giác OM N có N P và OP là hai đường cao cắt nhau tại P ⇒ P là trực tâm
của tam giác OM N .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 782

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 173
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC ĐĂK LĂK, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
9 8
√ » p √
1) Cho đa thức P (x) = x − 17x + m. Tìm m biết rằng a = 3− 3− 13 − 2 12 là một
nghiệm của P (x).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a1 a2 a2016
2) Cho 2016 số dương a1 , a2 , . . . , a2015 , a2016 thỏa mãn = = ... = . Hãy tính giá trị
a2 a3 a1
a21 + a22 + . . . + a22016
của biểu thức A = .
(a1 + a2 + . . . + a2016 )2

Lời giải.

√ » p √ √ qÄ √ ä2 √ qÄ √ ä2
1) Ta có a = 3− 3 − 13 − 2 12 = 3 − 3− 2 3−1 = 3− 3 − 1 = 1.
Vì a = 1 là một nghiệm của P (x), nên ta có: P (1) = 0 ⇔ 19 − 17.18 + m = 0 ⇔ m = 16.
a1 a2 a2016 a1 a2 a2016 a1 + a2 + . . . + a201
2) Ta có = = ... = ⇒ = = ... = = =1
a2 a3 a1 a2 a3 a1 a1 + a2 + . . . + a201
⇒ a1 = a2 = . . . = a2016 = k > 0.
a2 + a22 + . . . + a22016 2016k 2 1
Do đó A = 1 2 = 2
= .
(a1 + a2 + . . . + a2016 ) (2016k) 2016

Câu 2.

1) Giải phương trình: 2x − 3 + x2 − 5x + 5 = 0.

2(x + y) = 3xy


2) Giải hệ phương trình: 6(y + z) = 5yz


3(x + z) = 4xz.

3) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x ≥ y ≥ z và x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất
x z
của biểu thức B = + + 3y.
z y

Lời giải.

x ≥ 3
( 
2x − 3 ≥ 0
1) Điều kiện: ⇔ 2 (*)
− x2 + 5x − 5 ≥ 0  2
− x + 5x − 5 ≥ 0
√ √
2x − 3 + x − 5x + 5 = 0 ⇔ 2x − 3 = −x2 + 5x − 5 ⇔ 2x − 3 = x4 + 25x2 + 25 − 10x3 +
2

10x2 − 50x

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 783

x=2
 √
⇔ x4 − 10x3 + 35x2 − 52x + 28 = 0 ⇔ (x − 2)2 (x2 − 6x + 7) = 0 ⇔ x = 3 − 2.
 √
x=3+ 2

Nhận thấy chỉ có x = 2 và x = 3 − 2 thỏa mãn (*).

2) Rõ ràng x = 0, y = 0, z = 0 là một nghiệm của hệ.


Với x 6= 0, y 6= 0, z 6= 
0, ta có
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

 Å
1 1 3
ã
1 1 1 11 1
 
 + = 
 2 + + =  =1 
x y 2 x y z 3
  
2(x + y) = 3xy x
x = 1
 
 
 
 
   
1 
 
1 1 5

1 1 5 1
6(y + z) = 5yz ⇔ + = ⇔ + = ⇔ = ⇔ y = 2.

 
 y z 6 
 y z 6 
 y 2 

3(x + z) = 4xz z = 3
1 1
  

 1 1 4 
 1 1 4 

 + =
  + =
  =
z x 3 z x 3 z 3
Vậy hệ có hai nghiệm (0; 0; 0) và (1; 2; 3).
x z x
3) Vì x ≥ y ≥ z > 0 ⇒ (x − z)(y − z) ≥ 0 ⇒ xy + z 2 ≥ xz + yz ⇒ + ≥ + 1 (do yz > 0).
z y y
x x + 2y p p
Do đó P ≥ + 3y + 1 = + 3y − 1 ≥ 2 3(x + 2y) − 1 ≥ 2 3(x + y + z) − 1 =
√ y y
2 32 − 1 = 5. 

 x≥y≥z>0


x + y + 3 = 3


Vậy min P = 5 ⇔ (x − z)(y − z) = 0 ⇔ x = y = z = 1.


x + 2y


= 3y



y

Câu 3.

1) Tìm cặp số nguyên tố (m, n) sao cho: m2 − 2n2 − 1 = 0.

2) Cho hai số tự nhiên a, b sao cho a2 + b2 + ab chia hết cho 10. Chứng minh rằng a2 + b2 + ab
chia hết cho 100.

Lời giải.
. .
1) Ta có m2 − 2n2 − 1 = 0 ⇒ (m − 1)(m + 1) = 2n2 ..2 ⇒ m lẻ, suy ra (m − 1)(m + 1)..4
. .
⇒ 2n2 ..4 ⇒ n..2 ⇒ n = 2. Do n là số nguyên tố.
Khi đó m2 = 2.22 + 1 ⇒ m = 3. Vậy cặp số nguyên tố cần tìm là (m, n) = (3, 2).
. .
2) Ta có a2 + b2 + ab..10 ⇒ (a − b)(a2 + b2 + ab) = (a − b)3 ..10 ⇒ a3 ≡ b3 (mod 10)
suy ra a ≡ b(mod 10) ⇒ ab ≡ a2 (mod10), a2 ≡ b2 (mod 10) ⇒ a2 + b2 + ab ≡ 3a2 (mod 10)
. .
⇒ 3a2 ≡ 0(mod10) ⇒ a2 ..10 (vì (3; 10) = 1), suy ra a..10.
.
Suy ra a2 ..100 ⇒ a2 + b+ ab ≡ 3a2 (mod 100).
Vậy a2 + b2 + ab chia hết cho 100.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 784

2
Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD, biết AD = AB. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho
3
đường thẳng AM cắt đường thẳng CD tại I. Lấy điểm P thuộc cạnh AB, điểm Q thuộc cạnh
CD sao cho P Q vuông góc với AM . Đường phân giác của góc M
÷ AD cắt CD tại H. Chứng
minh rằng:

2 1 1 2
a) P Q = BM + DH. b) 2
= 2
+ .
3 AB AM 9AI 2
Lời giải.
F
2
a) Chứng minh P Q = BM + DH
3
Kẻ HK ∥ P Q, (K ∈ AB), P K ∥ HQ, (AB ∥ CD)
⇒ P Q = HK.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lại có HK ∥ P Q, P Q ⊥ AI (giả thiết)
Suy ra HK ⊥ AI (tại E, E là giao điểm của HK và
AI)
4ADH = 4AEH (cạnh huyền, góc nhọn)
suy ra AD = AE, DH = EH
Lại có 4AEK v 4ABM (g-g).
EK AE AD 2
Suy ra = = , mà AD = AB, P K
BM AB AB 3 A B
2
suy ra EK = BM .
3
2
Do đó P Q = HK = EK + EH = BM + DH.
3 E
1 1 4 M
b) Chứng minh 2
= 2
+ .
AB AM 9AI 2 D I
Kẻ AF ⊥ AM (F thuộc đường thẳng BC). Q H C
Xét 4ABF và 4ADI, ta có: ABF ’ = ADI ‘ = 90◦ ,
BAF
’ = DAI ‘ (cùng phụ với BAM ÷).
AI AD 2
Vậy 4ABF v 4ADI ⇒ = =
AF AB 3
1 4
⇒ = .
AF 2 9AI 2
Xét 4AM F : ÷ M AF = 90◦ (gt), AB ⊥ M F ⇒
1 1 1 1 4
2
= 2
+ 2
= 2
+ (đpcm)
AB AM AF AM 9AI 2
Câu 5. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác M N P (M P < M N ), đường thẳng vuông
góc với M I tại I cắt N P kéo dài tại Q. Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên M Q.

a) Chứng minh P‘
IQ = IN
’ P.

b) Chứng minh điểm H nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác M N P .

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 785

a) Chứng minh P‘IQ = IN’ P


Kẻ M K ⊥ N P (K ∈ N P ).
Tứ giác M IKQ có: M ’ IQ = M ÷ KQ = 90◦ , nên tứ
giác M IKQ là tứ giác nội tiếp.
Suy ra IQK
’ = IM ’ K = IM
’ P − KM
÷ P
NMP
÷ Ä ä
= − 90◦ − M PN .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

÷
2
M
H
I

Q N
P K

M
÷ PN ’ (góc ngoài 4IP Q)
Lại có = IP
’ N = P‘
IQ + IQK
2 " #
M
÷ P N M
÷ P N N
÷ M P Ä ä
Suy ra P‘
IQ = − IQK
’= − − 90◦ − M
÷ PN
2 2 2
M
÷ PN + N
÷ MP M
÷ NP
= 90◦ − = = IN
’ P (đpcm)
2 2
b) Chứng minh H nằm trên đường tròn ngọa tiếp tam giác M N P .
Xét 4P IQ và 4IN Q, ta có P‘ IQ = IN
’ Q, Qb chung.
QI QP
Vậy 4P IQ v 4IN P ⇒ = ⇒ QI 2 = QP.QN .
QN QI
Xét 4M IQ : M’ IQ = 90◦ , IH ⊥ M Q ⇒ QI 2 = QH.QM .
QP QM
Do đó QP.QN = QH.QM ⇒ = , nên 4QP H v 4QM N (c-g-c)/
QH QN
Suy ra QP
’ H = QM
÷ N
Vậy tứ giác M N P H là tứ giác nội tiếp, nên H nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác
MNP .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 786

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN ĐẠI
ĐỀ SỐ 174
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HỌC VINH VÒNG 2, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Tìm số nguyên


Å ã Å n thỏa mãn
dương ãÅ ã Å ã
1 1 1 1 1 2015
1+ 1+ 1+ ··· 1 + =
2 1·3 2·4 3·5 n(n + 2) 2016

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.
1 (k + 1)2
Với mọi số nguyên dương n ta có 1 + = . Suy ra
Å ãÅ ãÅ k(k
ã Å + 2) k(k + ã2)
1 1 1 1 1
1+ 1+ 1+ ··· 1 +
2 1·3 2·4 3·5 n(n + 2)
1 22 32 42 (n + 1)2
= · · · ···
2 1·3 2·4 3·5 n(n + 2)
n+1 n+1 2015
= Từ đó ta có = ⇒ n = 2014
n+2 n+2 2016

Câu 2.

a) Giải phương trình x4 − x3 − 8x2 − 2x + 4 = 0.


(
2xy + 3x + 4y = −2
b) Giải hệ phương trình
x + 4x + 4y 2 + 12y = 4
2

Lời giải.

a) Ta có
x = 0 không phải là nghiệm của phương trình nên x 6= 0, ta chia cả 2 vế của phương trình
cho x2 , được
2 4
x2 − x − 8 − + 2 = 0
x x
"
2 t = −3
Đặt t = x + , phương trình tương đương với t2 − t − 12 = 0 ⇔
x t=4
Với t = −3 suy ra x = −2 và x = −1

Với t = 4 suy ra x = 2 ± 2

Vậy phương trình có 4 nghiệm là x = −2 và x = −1; x = 2 ± 2.
(
(x + 2)(2y + 3) = 4
b) Hệ phương trình đã cho tương đương với
(x + 2)2 + (2y + 3)2 = 17
( (
uv = 4 uv = 4
Đặt u = x + 2; v = 2y + 3, ta được ⇔
u2 + v 2 = 17 u + v = ±5

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 787
Å ã
1
Với uv = 4 và u + v = 5, giải ra ta được (x; y) = −1; hoặc (x; y) = (2; −1).
Å 2 ã
7
Với uv = 4 và u + v = −5, giải ra ta được (x; y) = −3; − hoặc (x; y) = (−6; −2).
Å ã2
1
Vậy hệ phương trình có 4 nghiệm là (x; y) = −1; , (x; y) = (2; −1), (x; y) =
Å ã 2
7
−3; − , (x; y) = (−6; −2).
2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 3.

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên không âm (a; b) thỏa mãn


(a3 + b)(a + b3 ) = (a + b)4

b) Cho tập hợp A gồm 678 số phân biệt thuộc tập hợp số {1, 2, 3, ..., 2016}. Chứng minh rằng
luôn chọn được hai số thuộc A có tổng chia hết cho 3.

Lời giải.

a) Phương trình đã cho tương đương với ab(a2 b2 + 1) = ab(4a2 + 6ab + 4b2 )
Với ab = 0 ta được nghiệm (0; m), (m; 0) trong đó m là số tự nhiên bất kì.
Với ab > 0 phương trình đã cho trở thành a2 b2 +1 = 4a2 +6ab+4b2 ⇔ (ab+1)2 = 4(a+b)2
⇔ ab + 1 = 2(a + b) ⇔ (a − 2)(b − 2) = 3.
Từ đó giải ra ta được nghiệm (3; 5) và (5; 3).
Vậy các cặp số nguyên không âm cần tìm là (0; m), (m; 0), (5; 3), (3; 5) trong đó m là số tự
nhiên bất kì.

b) Đặt A1 = {1, 4, 7 · · · , 2014}, A2 = {2, 5, 8, · · · , 2015} và A3 = {3, 6, 9, · · · 2016}. Ba tập


trên đôi một rời nhau, mỗi tập có 672 số, mỗi số của tập A chỉ thuộc 1 trong ba tập trên.
Xét 2 trường hợp sau cho các số thuộc A:
+) Có ít nhất hai số cùng thuộc A3 . Khi đó lấy 2 số bất kì trong các số đó thì tổng của
chúng chia hết cho 3.
+) Không có 2 số cùng thuộc A3 . Khi đó có ít nhất 677 số của A thuộc A1 và A2 , nhưng
mỗi tập A1 và A2 có 672 số nên có ít nhất hai số thuộc hai tập khác nhau, chẳng hạn
a ∈ A1 , b ∈ A2 . Rõ ràng a + b chia hết cho 3.

Câu 4. Cho đường tròn tâm O và điểm M ở ngoài đường tròn (O). Từ M kẻ hai tiếp tuyến
tới O có tiếp điểm là A, B. Đoạn thẳng M O cắt (O) và AB lần lượt tại K và I. Trên cung nhỏ
AK lấy điểm C(C 6= A, C 6= K), tia M C cắt (O) tại D(D 6= C). Chứng minh rằng

a) M D · M C = M I · M O.

b) AIC
‘ = CBD.

IB 2 M C
Å ã
c) = .
ID MD

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 788

Lời giải.

C D
M
O
K I

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Ta có 4M AC v 4M DA (g.g)
MA MC
Suy ra = ⇔ M A2 = M C.M D
MD MA
Mặt khác, 4AM O vuông tại A, có AI là đường cao nên M A2 = M I.M O
Do đó M D · M C = M I · M O.

b) Theo ý a) ta có M D·M C = M I·M O nên 4M CI v 4M OD (c.g.c). Suy ra M


’ IC = M
÷ DO
nên tứ giác CIOD nội tiếp.
Do đó M’ IC = ODC
’ = OCD’ = OID’
Kết hợp với AI ⊥ M O ta có AIC
‘ = AID ’ = 1 COD
‘ = 1 CID ’ = CBD ’
2 2
’ mà AI ⊥ M I suy ra M I là
c) Theo chứng minh trong ý b) ta có AI là phân giác góc CID,
phân giác ngoài góc CID,
’ do đó
MC IC
= (1)
MD ID
Vì IA = IB nên
IB 2 IA 2
Å ã Å ã
= (2)
ID ID

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh tương đương với IA2 = IC · ID hay IM · IO =
IC · ID (3).
Vì tứ giác CIOD nội tiếp nên M ’ CI = IOD.
’ Kết hợp với M ’ ’ ta có 4M IC v
IC = OID
4DIO (g.g). Suy ra
MI IC
= ⇔ IM.IO = IC.ID
DI IO
. Vậy (3) được chứng minh.

Câu 5. Giả sử x, y, z là các só thực dương thỏa mãn 0 ≤ x, y, z ≤ 3; x + y + z = 6. Tìm giá trị
nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P = x2 + y 2 + z 2 + xyz.
Lời giải.
Giả sử x ≤ y ≤ z. Kết hợp với giả thiết suy ra 0 ≤ x ≤ 2 ≤ z ≤ 3. Khi đó
P = x2 + (y + z)2 + (x − 2)yz

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 789

(y + z)2
≥ x2 + (y + z)2 + (x − 2) ·
4
(6 − x)2
= x2 + (6 − x)2 + (x − 2) ·
4
1
= x(x2 − 6x + 12) + 18 ≥ 18
4
Dấu bằng xảy ra khi x = 0, y = z = 3
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Mặt khác do 2 ≤ z ≤ 3 nên ta có


P = (x + y)2 + z 2 + (z − 2)xy
(x + y)2
≤ (x + y)2 + z 2 + (z − 2) ·
4
(6 − z)2
= z 2 + (6 − z)2 + (z − 2) ·
4
1 81 81
= (z − 3)(z 2 − 3z + 3) + ≤
4 4 4
3
Dấu bằng xảy ra khi x = y = , z = 3.
2
81
Vậy giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của P tương ứng là 18 và .
4

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 790

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN BÌNH
ĐỀ SỐ 175
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 PHƯỚC, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

√ √ ã √
2− x
Å
x+2 x+1
Câu 1. Cho biểu thức P = √ + · √ , với x > 0, x 6= 1.
x+2 x+1 x−1 x

a) Rút gọn biểu thức P .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


p √ Ä√ ä
b) Tìm giá trị của biểu thức P tại x = 46 − 6 5 − 3 5−1 .

Lời giải.

a) Ta có:
ï √ √ √
2− x
ò
x+2 x+1
P = √ + √ √ · √
( x + 1)2 ( x − 1)( x + 1) x
√ √ √ √ √
x+ x+2−x+ x+2 x+1 2 x x+1
= √ √ 2
· √ = √ √ 2
· √
( x − 1)( x + 1) x ( x − 1)( x + 1) x
√ √ √
x+ x+2−x+ x+2 x+1 2 2
= √ √ · √ = √ √ =
( x − 1)( x + 1)2 x ( x − 1)( x + 1)2 x−1

b) Ta có:
» √ Ä√ ä » √ √
x = 46 − 6 5 − 3 5 − 1 = 45 − 2.3 5 + 1 − 3 5 + 3
Ä √ √ √ √ √ √

ä2
= 3 5 − 1 − 3 5 + 3 = 3 5 − 1 − 3 5 − 3 = 3 5 − 1 − 3 5 + 3 = 2.

2
Suy ra P = = 2.
2−1

Câu 2. Cho phương trình x2 − 2mx + m2 − 4m − 3 = 0 (m là tham số). Tìm m để phương


trình có hai nghiệm x1 , x2 sao cho biểu thức T = x21 + x22 − x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải.
Phương trình có hai nghiệm khi ∆ ≥ 0.
3
Do đó (−m)2 − (m2 − 4m − 3) = 4m + 3 ≥ 0 ⇔ m ≥ − (1)
( 4
x1 + x2 = 2m
Theo định lí Vi-ét thì 2
.
x1 .x2 = m − 4m + 3
Ta có: T = x21 + x22 − x1 x2 = (x1 + x2 )2 − 3x1 x2 = 4m2 − 3(m2 − 4m − 3) = m2 + 12m + 9.
Xét hàm số y = m2 + 12m + 9 ta có a = 1, b = 12, c = 9.
b 12
Vì a = 1 > 0 và − = − = −6 nên hàm số đồng biến khi m > −6 và hàm số nghịch biến
2a 2.1
khi m < −6.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 791

3 9
Suy ra m ≥ − thì m2 + 12m + 9 luôn đồng biến. Do đó m2 + 12m + 9 ≥ .
4 16
9 3
Hay giá trị nhỏ nhất của T là T = đạt được khi m = − .
16 4
2

2
Câu 3. Giải phương trình: 4 (x + 1) = 3 2x − 7x + 3 + 14x.
Lời giải.
1
Điều kiện: 2x2 − 7x + 3 ≥ 0 ⇔ x ≤ hoặc x ≥ 3.
√ 2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Ta có 4 (x2 + 1) = 3 2x2 − 7x + 3 + 14x



⇔ 2 (2x2 − 7x + 3) − 3 2x2 − 7x + 3 − 2 = 0 (1). 
√ t=2
2 2
Đặt t = 2x − 7x + 3 ≥ 0 khi đó (1) ⇔ 2t − 3t − 2 = 0 ⇔  1.
t=−
2
1
Với t = − / < 0 không thỏa mãn.
2 √
√ 7 ± 57
Với t = 2 ⇒ 2x2 − 7x + 3 = 2 ⇒ 2x2 − 7x − 1 = 0 ⇔ x = .
√ 2
7 + 57
Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta suy ra x = thỏa mãn.
4
( p p
xy − y 2 = 3y − 1 − x + 2y − 1 (1)
Câu 4. Giải hệ phương trình: .
x3 y − 4xy 2 + 7xy − 5x − y + 2 = 0 (2)
Lời giải.
y ≥ 1
( 
3y − 1 ≥ 0
Điều kiện: ⇔ 3 .
x + 2y − 1 ≥ 0 
x + 2y ≥ 1
√ √
Ta có: xy − y 2 = 3y − 1 − x + 2y − 1
√ √
⇔ y(x − y) + x + 2y − 1 − 3y − 1 = 0
x−y
⇔ y(x − y) + √ √ =0
Å x + 2y − 1 + 3y − 1 ã
1
⇔ (x − y) y + √ √ (∗)
x + 2y − 1 + 3y − 1
1 1
Trường hợp 1: Với y = và x + 2y − 1 = 0 ⇔ x = ta thấy không thỏa mãn (2).
3 3
1 1 1
Trường hợp 2: y > và x 6= ⇒ y + √ √ > 0 đo đó (∗) có nghiệm khi
3 3 x + 2y − 1 + 3y − 1
x = y thế vào (2) ta được: "
x=1
x4 − 4x3 + 7x2 − 6x + 2 = 0 ⇔ (x − 1)2 (x2 − 2x + 2) = 0 ⇔ 2 .
x − 2x + 2 = 0
Với x2 − 2x + 2 = 0 ta có: ∆0 = (−1)2 − 2.1 = −1 < 0 (vô nghiệm).
Với x = 1 thì y = 1 thỏa mãn.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = (1; 1).
Câu 5. Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của
(O) cắt đường thẳng BC tại T . Gọi (T ) là đường tròn tâm T bán kính T A. Đường tròn (T )
cắt đoạn thẳng BC tại K.
a) Chứng minh rằng T A2 = T B.T C và AK là tia phân giác của góc BAC.

b) Lấy điểm P trên cung nhỏ AK của đường tròn (T ). Chứng minh T P là tiếp tuyến của đường
tròn ngoại tiếp tam giác P BC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 792

Lời giải.

H E
F

P
M
T
O

B
K

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


S

a) Chứng minh: T A2 = T B.T C và AK là tia phân giác của góc BAC.



- Xét hai tam giác 4T AB và 4T AC có: AT’ B = AT’ C (góc chung). T
’ AB = T
’ CA (cùng
_
chắn cung AB).
TA TC
Suy ra hai tam giác 4T AB và 4T AC đồng dạng. Do đó ta có = ⇒ T A2 = T B.T C.
TB TA
- Vì AK là bán kính của đường tròn (T ) nên 4AT K cân tại T nên T’
AK = T’KA (1)
’ = 1 AB
_
Ta có: T’
AK = T ’ AB + BAK,
’ T’ KA = KAC’ + KCA ’ (góc ngoài) mà T AB = KCA

2
(2)
Từ (1) và (2) suy ra BAK
’ = KAC’ hay AK là tia phân giác của góc BAC.

b) Ta chứng minh T’ PB = P ’ CB theo quan hệ góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung với cung bị chắn của một đường tròn).
TA TC TP TC
Ta có P thuộc đường tròn (T ) nên T A = T P ⇒ = ⇒ = .
TB TA TB TP
TP TC
Xét hai tam giác 4T P B và 4T P C có P’TB = P’ T C (góc chung) và =
TB TP
⇒ 4T P B và 4T P C đồng dạng ⇒ T’ PB = P ’CB ⇒ T P là tiếp tuyến của đường tròn
ngoại tiếp tam giác P BC.

c) Gọi M là giao điểm của SO và T P . Ta chứng minh SP ⊥ T P và T P ∥ EF .


_
Ta có T’PB = P ’ CB và F’ EB = P ’CB (cùng chắn cung BF ) ⇒ T’ PB = F EB (so le)

⇒ T P ∥ EF (3)
Vì 4SOA cân tại O, 4P T A cân tại T nên T’PA = T’AP = M’ P S và OAS
’ = OSA ’=M ’ SP

⇒ M P S + M SP = T P A + P AO = T AP + P AO = 90 hay SO ⊥ T P (4)
’ ’ ’ ’ ’ ’
Từ (3) và (4) ta suy ra SO ⊥ EF .

Câu 6. Cho biểu thức Q = a4 + 2a3 − 16a2 − 2a + 15. Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để
Q chia hết cho 16.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 793

Lời giải.
Q = a4 + 2a3 − 16a2 − 2a + 15 = (a4 + 2a3 − 2a − 1) − 16(a2 − 1) = (a − 1)(a + 1)3 − 16(a2 − 1).
. .
Với a lẻ, a = 2k + 1, k ∈ Z. Khi đó (a − 1)(a + 1)3 = 2k(2k + 2)3 = 16k(k + 1)..16 ⇒ Q..16
Với k chẵn, a = 2k, k ∈ Z. Khi đó (a − 1)(a + 1)3 = (2k − 1)(2k + 1)3 là một số lẻ nên không
chia hết cho 16. Do đó Q không chia hết cho 16.
Vậy khi a là một số lẻ thì Q chia hết cho 16.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 7. Từ 2016 số: 1, 2, 3, . . . 2016 ta lấy ra 1009 số bất kì. Chứng minh rằng trong các số
lấy ra có ít nhất hai số nguyên tố cùng nhau.
Lời giải.
Chia các số đã cho thành 1008 cặp sau: (1; 2), (3; 4),. . . ,(2015; 2016).
Chọn 1009 số trong 1008 cặp trên nên theo nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất hai số thuộc
cùng một cặp. Mà hai số thuộc cùng một cặp là hai số nguyên tố cùng nhau.
Câu 8. Cho hai số thực a, b đều lớn hơn 1. Chứng minh rằng:
6 √ 11
√ √ + 3ab + 4 ≥
a b−1+b a−1 2

Lời giải.
Cách 1: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
√ b−1+1 b √ ab
b−1≤ = ⇒a b−1≤ (0.56)
2 2 2
Tương tự:
√ a−1+1 a √ ab
a−1≤ = ⇒b a−1≤ (0.57)
2 2 2
Từ (0.56) và (0.57) ta được:
6 √ 6 √ 18 √
√ √ + 3ab + 4 ≤ + 3ab + 4 = + 3ab + 4
ab 3ab
√ a b−1+ 2
b a−1
Đặt t = 3ab + 4 ⇒ t − 4 = 3ab ⇔ (t − 2)(t + 2) = 3ab. Khi đó:

18 18 3 1
S= +t= + (t − 2) + (t + 2) + 1
(t − 2)(t + 2) (t − 2)(t + 2) 4 4
 
18 11
≤33 · (t − 2) · (t + 2) + 1 =
(t − 2)(t + 2) 2
Dấu "=" xảy ra khi t = 4 ⇒ a = b = 2.
Cách 2: Ta có:
√ √ √ a + ab − a ab
a b − 1 = a. ab − a ≤ = (0.58)
2 2
Tương tự:
√ √ √ b + ab − b ab
b a − 1 = b. ab − b ≤ = (0.59)
2 2
6 6
Từ (0.58) và (0.59) suy ra √ √ ≥
a b−1+b a−1 ab
√ 3ab + 4 4(3ab + 4) 8(3ab + 4)
Lại có: 3ab + 4 = √ = √ ≥ .
3ab + 4 4 3ab + 4 20 + 3ab
6 √ 11
Ta chứng minh √ √ + 3ab + 4 − ≥0
a b−1+b a−1 2
6 √ 11 6 8(3ab + 4) 11
Thật vậy ta có: √ √ + 3ab + 4 − ≥ + −
a b−1+b a−1 2 ab 20 + 3ab 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 794

6 8(3ab + 4) 11 12(20 + 3ab) + 8(3ab + 4) − 11ab(20 + 3ab) 15ab(ab − 4)2


+ − = = ≥ 0 luôn
ab 20 + 3ab 2 2ab(20 + 3ab) 2ab(20 + 3ab)
đúng với mọi a, b > 1. (đpcm)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 795

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN BIÊN
ĐỀ SỐ 176
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÒA HÀ NAM, NĂM HỌC
2016-2017
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. ChoÇbiểu thức √ √ å Ç √


1 + 5 5x3 √
å Ç å
10x + 4 5x 6 5x − 3
P = √ − √ · √ − 5x · √ −6
5 5x 3−8 5x + 2 5x + 4 1 + 5x 5x − 1
Å ã
1 4
vớix ≥ 0, x 6= , x 6= .
5 5

a) Rút gọn P .
7
b) Tìm các số tự nhiên x lơn hơn 10 để P > .
2
Lời giải.

a) √ √ √
10x + 4 − 5x + 2 5x Ä √ √ ä 6 5x − 3 − 6 5x + 6
P =Ä √ ä Ä√ ä 5x − 5x + 1 − 5x · √
5x + 2 5x + 4 5x − 2 5x − 1
1 Ä√ ä2 3
=√ · 5x − 1 √
5x − 2 5x − 1
Ä√ ä
3 5x − 1
= √ .
5x − 2
b) Ta có Ä√ ä √
3 5x − 1
7 8 − 5x √ 4 64
P >7⇔ √ > ⇔√ > 0 ⇔ 2 < 5x < 8 ⇔ < x < .
5x − 2 2 5x − 2 5 5
Do x ∈ N và x > 10 nên x ∈ {11; 12}.

Câu 2.
√ √ √
a) Giải phương trình 2x2 − 4x − 2 + (x − 1)2 12 − 4x = (8 − x) 3 − x.

b) Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x + 2m − 6 = 0 (m là tham số thực). Tìm tất cả các giá
trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn
(x21 + 2x1 + 2m − 5)(x22 + 2x2 + 2m − 5) = −15.

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 796
√ √
a) Điều kiện của phương trình x ≤ 1 − 3, 1 + 3 ≤ x ≤ 3. Phương trình đã cho tương
đương
√ √ √
2x2 − 4x − 2 − 3 − x + (2x2 − 3 − 5) 3 − x = 0
2x2 − 3x − 5 √
⇔√ √ + (2x2 − 3x − 5) 3 − x = 0
2x2 − 4x − 2 + 3 − x

Å ã
2 1
⇔(2x − 3x − 5) √ √ + 3 − x = 0.
2x2 − 4x − 2 + 3 − x
1 √
Vì √ √ + 3 − x > 0 nên phương trình tương đương 2x2 − 3x − 5 = 0
2x2 − 4x − 2 + 3 − x
5
hay x = −1 hoặc x = .
2 ß ™
5
Kết hợp với điều kiện ta có tập nghiệm của phương trình là S = −1; .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Phương trình đã cho có ∆0 = m2 − 4m + 7 = (m − 2)2 + 3 > 0 với ( mọi m nên phương
x1 + x2 = 2(m − 1)
trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Theo định lí Viète ta có .
x1 x2 = 2m − 6
Lại có x2 − 2(m − 1)x + 2m − 6 = x2 − 2x + 2m − 5 = 2mx + 1 mà x1 , x2 là nghiệm của
phương trình nên
(x21 + 2x1 + 2m − 5)(x22 + 2x2 + 2m − 5) = −15
⇔(2mx1 + 1)(2mx2 + 1) = −15
⇔4m2 x1 x1 + 2m(x1 + x2 ) + 1 = −15
⇔2m3 − 5m2 − m + 4 = 0 ⇔ (m − 1)(2m2 − 3m − 4) = 0

m=1
 √
m = 3 − 41

⇔ 4√ .

 3 + 41
m=
4 √ √
3 − 41 3 + 41
Vậy các giá trị cần tìm của m là 1, , .
4 4

a+2 b+3
Câu 3. Cho các số nguyên dương a và b thoả mãn + là một số nguyên. Gọi d là
b a
ước chung lớn nhất của a và b. Chứng minh rằng d2 ≤ 2a + 3b.
Lời giải.
a+2 b+3
Do + là số nguyên nên ab | a2 + b2 + 2a + 3b. Mà d2 | ab và d2 | a2 + b2 nên suy ra
b a
d2 | 2a + 3b. Vậy d2 ≤ 2a + 3b.
Câu 4. Cho đường tròn (O, R) và dây BC không đi qua O. Trên tia đối của tia BC lấy điểm
A (A khác B). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AM , AN với đường tròn (O) (M , N là các tiếp điểm).
Gọi I là trung điểm của BC.

a) Chứng minh rằng IA là tia phân giác của M


’ IN .
2 1 1
b) Chứng minh rằng = + .
AK AB AC

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 797

c) Lấy các điểm E, P , F lần lượt trên các đoạn AM , AN , N A sao cho tứ giác AEP F là
hình bình hành. Gọi Q là điểm đối xứng của P qua đường thẳng F E. Chứng minh rằng
O, P , Q thẳng hàng.

Lời giải.
M
C
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

I K
E
B
H
O A

P T

F
J
N
Q

a) Dễ thấy năm điểm O, A, M , N , I nằm trên đường tròn đường kính OA. Do đó M
’ IA =
AN M = AM N = N IA.
÷ ÷ ’
Vậy IA là tia phân giác góc M
’ IN .

b) Ta có tứ giác OIKH nội tiếp đường tròn đường kính OK. Suy ra AK · AI = AH · AO.
Trong tam giác vuông AM O ta có AM 2 = AH · AO.
Do AM là tiếp tuyến ta có AM 2 = AB · AC.
Từ đó ta có
AK · AI = AB · AC
AB + AC
⇒AK · = AB · AC
2
2 1 1
⇒ = + .
AK AB AC
c) Gọi J là giao điểm của EF và P Q, T là trung điểm AP . Khi đó T J là đường trung bình
của tam giác AP Q, suy ra AQ ∥ EF .
Do tính chất của phép đối xứng nên EQF
’ = EP ’ F = EAF
’ , suy ra tứ giác AEF Q nội tiếp,
mà AQ ∥ EF nên AEF Q là hình thang cân. Suy ra QF ’ ’ ⇒ QF
A = QEA ’ N = QEM
÷.
Dễ thấy EM = EP = AF = QE và F N = F P = F Q, kết hợp với chứng minh trên ta có
4F AQ v 4EM Q (c.g.c), suy ra F’ N Q = EM
÷ Q, do đó tứ giác AM N Q nội tiếp. Suy ra
OQ ∥ AQ, do đó OQ ∥ EF .
Vậy O, P , Q thẳng hàng.

1 1 1
Câu 5. Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn + + = 12. Chứng minh
x+y y+z z+x
rằng
1 1 1
+ + ≤ 3.
2x + 3y + 3z 3x + 2y + 3z 3x + 3y + 2z

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 798

Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?


Lời giải.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có
1 1 1 1 16
+ + + ≥
x+y x+z y+z y+z 2x + 3y + 3z
1 1 1 1 16
+ + + ≥
y+z y+x z+x z+x 3x + 2y + 3z
1 1 1 1 16
+ + + ≥ .
z+x z+y x+y x+y 3x + 3y + 2z
Cộng các bất đẳng thức trên theo vế ta được Å ã
16 16 16 1 1 1
+ + ≤4 + +
2x + 3y + 3z 3x + 2y + 3z 3x + 3y + 2z x+y y+z z+x
Suy ra
1 1 1 4 · 12
+ + ≤ = 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


2x + 3y + 3z 3x + 2y + 3z 3x + 3y + 2z 16
1
Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = z = .
8

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 799

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN BIÊN
ĐỀ SỐ 177
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HÒA HÀ NAM VÒNG 1, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1. Rút gọn các biểu thức sau




1 2
a) A = 2 12 + 3 −√ − 1.
3 3+1
ã √
x−2
Å
1 1
b) B = √ +√ · √ .
x+2 x−2 x

Lời giải.
√ √ √ √
a) A = 4 3 + 3 − ( 3 − 1) − 1 = 4 3.
√ √ √ √
x−2+ x+2 x−2 2 x 2
b) B = √ √ · √ =√ √ =√ .
( x + 2)( x − 2) x x ( x + 2) x+2

Câu 2.
1
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P ) có phương trình y = x2 và đường thẳng
4
d có phương trình y = ax + b. Xác định a, b để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
2 và cắt (P ) tại điểm có hoành độ bằng −2.

b) Giải phương trình 4x4 − 5x2 + 1 = 0.

Lời giải.

a) Gọi A = d ∩ Oy ⇒ A(0; 2) ∈ d ⇒ 2 = a.0 + b ⇔ b = 2.


1
Gọi B = d ∩ (P ) = B(−2; yB ) ⇒ yB = · (−2)2 = 1.
4
1
⇒ B(−2; 1) ∈ d ⇒ 1 = a.(−2) + 2 ⇔ a = .
Å ã 2
1
Vậy (a, b) = ;2 .
2

b) Ta có phương trình tương đương



x = ±1
4 2 2 2 2
4x − 4x − (x − 1) = 0 ⇔ (x − 1)(4x − 1) = 0 ⇔  1
x=± .
ß ™ 2
1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = ±1; ± .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 800
(
mx − y = 1
Câu 3. Cho hệ phương trình (m là tham số m 6= 0).
x + my = 2

a) Giải hệ phương trình với m = −2.

b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x, y) thỏa mãn x + y = −1.

Lời giải.

a) Với m = −2(hệ phương trình trở


( thành ( (
− 2x − y = 1 − 2x − y = 1 − 5y = 5 x=0
⇔ ⇔ ⇔
x − 2y = 2 2x − 4y = 4 x = 2y + 2 y = −1.
Vậy nghiệm hệ phương trình là (x; y) = (0; −1).

b) Ta có x + y = −1 ⇔ y = −1 − x. Hệ trở thành

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


"
( (  x=0
mx − (−1 − x) = 1 mx + x = 0


⇔ ⇔ m = −1
x + m(−1 − x) = 2 (1 − m)x = m + 2 

(1 − m)x = m + 2.

• Với x = 0 ⇒ m = −2, hệ có nghiệm duy nhất (x; y) = (0; −1) (thỏa mãn).
Å ã
1 3
• Với m = −1, hệ có nghiệm duy nhất (x; y) = ;− (thỏa mãn).
2 2

Vậy m ∈ {−2; −1}.

27a2
Câu 4. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn + 4b2 + c2 = 1 − 2bc. Tìm giá trị lớn nhất và giá
2
trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3a + 2b + c.
Lời giải.
Đặt 3a = x, 2b = y và c = z ta được
27a2 3(3a)2
+ 4b2 + c2 = 1 − 2bc ⇔ + (2b + c)2 = 1 + 2bc
2 2
(y + z)2
⇔ 3x2 + 2(y + z)2 = 2 + 2yz ≤ 2 + ⇒ 6x2 + 3(y + z)2 ≤ 4.
2
Theo bấtÅ đẳng ã
thức Bunhiacopsky lại có
1 1  2 √ √
6x + 3(y + z)2 ≥ (x + y + z)2 = P 2 ⇔ |P | ≤ 2 ⇔ − 2 ≤ P ≤ 2.

+
6 3 √ Ç √ √ √ å
√ 2 2 2 2
Vậy min P = − 2 khi x = y = z = − hay (a; b; c) = − ;− ;− .
3 9 6 3
√ Ç√ √ √ å
√ 2 2 2 2
max P = 2 khi x = x = z = hay (a; b; c) = ; ; .
3 9 6 3
Câu 5. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Vẽ tiếp tuyến Ax với nửa đường tròn
(O). Trên Ax lấy điểm M sao cho AM > AB. Gọi N là giao điểm của đoạn thẳng AB và nửa
đường tròn (O). Qua trung điểm P của đoạn thẳng AM dựng đường thẳng vuông góc với AM
cắt đoạn thẳng BM tại Q.

a) Chứng minh tứ giác AP QN là tứ giác nội tiếp đường tròn.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 801

b) Chứng minh BAN


’ = OQB.

c) Chứng minh P N là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).

d) Giả sử đường tròn nội tiếp tam giác AN P có độ dài đường kính bằng R. Tính diện tích
4ABM theo R.

Lời giải.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Q
P
N
I

O
A B

a) Ta có AP
’ Q = AN
’ Q = 90◦ nên AP QN nội tiếp đường tròn đường kính AQ.

b) Ta có P Q ∥ AB (cùng vuông góc với AM ) và P là trung điểm AM nên Q là trung điểm


BM . Do đó OQ ∥ AM và OQ ⊥ AB, suy ra BAN ’ = OQN ’ (cùng phụ với ABM
÷).

c) Ta có 4OAP = 4ON P (c.c.c) nên ON


’ ’ = 90◦ . Do đó P N là tiếp tuyến của
P = OAP
(O).

d) Gọi I = P O ∩ AN
˜ , J = P O ∩ AN .
Ta có P O là phân giác AON
’ nên AI ˆ = IN ˆ . Suy ra IN là phân giác P’
N A.
Mà P I là phân giác AP N . Do đó I là tâm đường tròn nội tiếp 4AN P .

Lại có 4AN P cân tại P nên AJ là phân giác đồng thời là đường cao.
R R
⇒ IJ là bán kính đường tròn nội tiếp 4AN P . Suy ra IJ = ⇒ JO = .
2 2
JO 1 ◦

⇒ sin JAO
’= = ⇒ JAO ’ = 30 ⇒ ABM ÷ = 60 ⇒ AM = AB. tan 60◦ = 2 3R.

AO 2
1 √
⇒ SABM = AB.AM = 2 3R2 .
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 802

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 178
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC BẾN TRE, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
» p √
a) Cho a = 1 − 2 3 − 2 2
Chứng minh a là một nghiệm của phương trình x = x3 + 2x2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Tìm tất cả các số tự nhiên n để A = n2 + n + 2 là một số chính phương.

Lời giải.


» p √ qÄ√ ä2 q Ä√ ä p √
a) Ta có: a = 1 − 2 3 − 2 2 = 1 − 2 2−1 = 1−2 2−1 = 3−2 2=
qÄ√ ä2 √
2 − 1 = 2 − 1 6= 0
√ √
a = 2 − 1 ⇔ a + 1 = 2 ⇔ (a + 1)2 = 2 ⇔ a2 + 2a = 1 ⇔ a3 + 2a2 = a
Do đó a là một nghiệm của phương trình x = x3 + 2x2

b) A = n2 + n + 2 là một số chính phương


⇔ n2 + n + 2 = k 2 (k ∈ N)
⇔ 4n2 + 4n + 8 = 4k 2
⇔ (2n + 1)2 − 4k 2 = −7
⇔ (2n + 1 + 2k)(2n + 1 − 2k) = −7
Vì k, n ∈ N và 2n + 1 + 2k > 2n + 1 − 2k nên ta có các trường hợp sau:
( (
2n + 1 + 2k = 1 n = −2
• ⇔ (không thỏa điều kiện)
2n + 1 − 2k = −7 k=2
( (
2n + 1 + 2k = 7 n=1
• ⇔
2n + 1 − 2k = −1 k=2

Vậy n = 1 ⇒ A = 4 là số chính phương

Câu 2.
1 2
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2x − .
2 3
Gọi A, B là giao điểm của (P ) và (d). Tìm trên trục Oy điểm C sao cho tổng khoảng cách
(BC + CA) nhỏ nhất.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 803

b) Cho hai phương trình x2 − mx + 2 = 0 và x2 − 4x + m = 0 (m là tham số). Tìm m để


phương trình có ít nhất một nghiệm chung.

Lời giải.

a) Tọa độ giao điểm của (P ) và (d) là nghiệm


của
 hệ phương trình
1
y = x2 y = 1 x2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/


2 ⇔ 2 ⇔
y = 2x − 3
  2
x − 4x + 3 = 0
2 
x = 1
1 2

1

y = 2 x

 y=

 
2
x=1 ⇔
" 

 x = 3

 

 x=3
y = 9

2 Å ã
1
Giao điểm của (P ) và (d) là A 1; và
Å ã 2
9
B 3;
y 2
9
B
2
4

3
C
2

1
0 1
A A
2 x
−1 O 1 2 3 4

−1
3

2

Å ã
0 1 0
Lấy A đối xứng với A qua Oy ⇒ A −1; . Theo tính chất đối xứng, ta có: CA0 = CA
2
Suy ra: CA + CB = CA0 + CB ≥ A0 B (không đổi)
CA + CBnhỏ nhất ⇔ CA0 + CB = A0 B
⇔ A0 , C, B thẳng hàng và C ∈ Oy
⇔ C là giao điểm của đường thẳngA0 B và trục Oy
1
 
−a + b =
 a = 1
Phương trình đường thẳng A0 B có dạng y = ax + b ⇒ 2 ⇔
 3a + b = 9
 b = 3
2 2
3
Suy ra A0 B : y = x +
2
Tọa độ giao điểm C của hai đường thẳng A0 B và Oy là nghiệm của hệ phương trình:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 804
 
x = 0 x = 0

y = x + 3 y = 3
2
Å ã 2
3
Vậy khi C 0; thì tổng khoảng cách (BC + CA) nhỏ nhất
2
b) Giả sử x0 là nghiệm
( chung của hai phương trình x2 − mx + 2 = 0 và x2 − 4x + m = 0.
x20 − mx0 + 2 = 0
Khi đó ta có: ⇒ (m − 4)x0 + m − 2 = 0 (∗)
x20 − 4x0 + m = 0

+ Nếu m = 4: (∗) ⇒ 2 = 0 :vô nghiệm


2−m
+ Nếu m 6= 4: (∗) ⇒ x0 = , thay vào phương trình x20 − mx0 + 2 = 0, ta được:
m−4 "
m=3
m3 − 3m2 − 12m + 36 = 0 ⇔ (m − 3)(m2 − 12) = 0 ⇔ √

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


m = ±2 3

• Với m = 3 ta có hai phương trình x2 − 3x + 2 = 0 và x2 − 4x + 3 = 0 có nghiệm chung


là x = 1
√ √ √
• Với m = 2 3 ta có hai phương trình x2 − 2 3x + 2 = 0 và x2 − 4x + 2 3 = 0 không
có nghiệm chung
√ √ √
• Với m = −2 3 ta có hai phương trình x2 + 2 3x + 2 = 0 và x2 − 4x − 2 3 = 0 có

một nghiệm chung là x = 1 − 3

Vậy có hai giá trị cần tìm là m = 3 và m = −2 3

Câu 3.
√ √ Ä √ ä
a) Giải phương trình : x + 2 − x + 1 1 + x2 + 3x + 2 = 1.
(
x3 y 3 + 7y 3 = 8
b) Giải hệ phương trình :
xy + y 2 = 2x

Lời giải.

a) Điều kiện của phương trình : x ≥ −1


√ √
Đặt a = x + 2, b = x + 1 (điều kiện a > b > 0) ⇒ a2 = x + 2, b2 = x + 1 ⇒ a2 − b2 = 1
( (∗) ⇒ (a − b)(1 + ab)(= 1 ta được hệ phương trình:
Từ (
a2 − b2 = 1 a2 − b2 = 1 a2 − b2 = 1
⇔ ⇔ ⇔
(a − b)(1 + ab) = 1 a2 − b2 − (a − b)(1 + ab) = 0 (a − b)(a − 1)(b − 1) = 0
 ( (  (√
2 2 2 2
 a − b = 1 a − b = 1 b = 0 x+1=0
 √


   "
 a=1  a=1 x+2=0 x = −1

 a = b(loại) 
⇔ ( 2 ⇔ √ ⇔ (√ √ ⇔ (thỏa
  
  ( 
 a = 1
  a − b2 = 1  a= 2  x+2= 2 x=0


    

 b=1 b=1 b=1 x+1=1
điều kiện)
Vậy phương trình có hai nghiệm x = −1, x = 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 805

b) Dễ thấy (x, y) = (0, 0) không phải là nghiệm của hệ phương trình, nên xét trường hợp
x 6= 0, y 6= 0, ta có:  
3 8 8
x3 − 3 = −7

(
3 3 3 y 3 3
(x + 7) = 8
 x +7= 3 
x y + 7y = 8
 
y y
  
⇔  y  ⇔ ⇔
x2 y + y 2 = 3x xy x + = 2x y 2 2 y
x + = x − + = 0
 
x
 
x y y x
Å ã3 Å ã
2 x 2
 x− +6 x− = −7


y y y
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

⇔ Å ã
 2 y
 x−
 + =0
y x
2 x
Đặt a = x − , b = (điều kiện b 6= 0), ta được hệ phương trình:
 3 y y
a + 6ab = −7
( ( (
a3 + 6ab = −7 a3 = −1 a = −1
1 ⇔ ⇔ ⇔
a + = 0 ab = −1 ab = −1 b=1
 b 2 "
 2 
2 x=1
x − = −1
( 
x − = −1 x − = −1 2
x − x + 2 = 0
 
y

⇒ x ⇔ y ⇔ x ⇔ ⇔ x = −2
 =1
 
x=y

x=y x = y 

x = y
" y
x=y=1

x = y = −2
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm là (1, 1) và (−2; −2)

Câu 4.
√ √
a) Cho hai số thực x, y thỏa mãn x + y = 2. Chứng minh rằng 3
x+ 3 y ≤ 2

2+x 4−x
b) Cho số thực x thỏa : 0 < x < 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của P = +
x 2−x
Lời giải.

√ √
a) Đặt a = 3 x, b = 3 y ⇒ a3 = x, b3 = y
Khi đó a3 + b3 = 2, ta cần phải chứng minh : a + b ≤ 2
Đặt a = 1 + t ⇒ b3 = 2 − a3 = 2 − (1 + t)3 = 1 − 3t − 3t2 − t3 ≤ 1 − 3t + 3t2 − t3 = (1 − t)3
Suy ra b ≤ 1 − t, ta lại có a = 1 + t, nên a + b ≤ 1 − t + 1 + t = 2 (diều phải chứng minh)
2+x 4−x 4−x 2−x
Å ã Å ã
2+x x
b) Ta có P = + = −2 + −2 +4= + +4
x 2−x x 2−x x 2−x
Vì 0 < x < 2 ⇒ 2 − x > 0, nên áp dụng bất đẳng thức Cô - si, ta có:

2−x x 2−x 2
+ ≥2 . =2⇒P ≥2+4=6
x 2−x x 2−x
2−x x
Dấu "=" xãy ra ⇔ = ⇔ (2 − x)2 = x2 ⇔ x = 1 (thỏa điều kiện)
x 2−x
Vậy min P = 6 khi x = 1

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 806

Câu 5. Cho đường tròn tâm O, bán kính R và điểm A nằm ngoài đường tròn. Gọi d là đường
thẳng vuông góc với OA tại A và M là điểm di dộng trên d (M khác A). Vẽ tiếp tuyến M C với
đường tròn (C là tiếp điểm, C khác phía với M đối với đường thẳng OA). Đường thẳng AC
cắt đường tròn tại B (B khác C). tiếp tuyến tại B cắt đường thẳng M C tại E và cắt d tại D.

a) Chứng minh tứ giác OM DE nội tiếp

b) Chứng minh tam giác DOM cân

c) Chứng minh OA.M E = OM.AB

d) Kẻ tiếp tuyến DF với đường tròn (F là tiếp điềm, F khác B). Chứng minh đường thẳng
BF luôn đi qua một điểm cố định khi M di độngtrên d.
√ √
e) Cho OA = R 3 và AM = R 2. Tính DE theo R.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lời giải.

D B
E

a) Tứ giác OM AC nội tiếp (OAM ÷ = 90◦ ) ⇒ OM


÷ = OCM ÷ A = OCB
’ (cung bù với góc
OCA)

Tứ giác OBEC nội tiếp (OBE ’ = 90◦ + 90◦ = 180◦ )
’ + OCE
⇒ OEB
’ = OCB ’ (cùng chắn cung OB)⇒ OEB
’ = OM ÷ A
Do đó tứ giác OM DE nội tiếp

b) Tứ giác OM DE nội tiếp ⇒ OEM


÷ = OEB
’ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) và OEM
÷=
OM
÷ A(chứng minh trên)
⇒ ODM
÷ = OAM ÷. Suy ra 4DOM cân tại O

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 807

c) Tứ giác OM AC nội tiếp (OAM ÷ = 90◦ ) ⇒ OM


÷ = OCM ÷ A = OCB
’ (cung bù với góc
OCA)

Tứ giác OBEC nội tiếp (OBE ’ = 90◦ + 90◦ = 180◦ )
’ + OCE
⇒ OEB
’ = OCB ’ (cùng chắn cung OB)⇒ OEB
’ = OM ÷ A
Do đó tứ giác OM DE nội tiếp

d) Tứ giác OM DE nội tiếp ⇒ OEM


÷ = OEB
’ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) và OEM
÷=
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

OM
÷ A(chứng minh trên)
⇒ ODM = OAM
÷ ÷. Suy ra 4DOM cân tại O

e) 4OBA và 4OEM có:


OBC
’ = OEC
’ (tứ giác OBEC nội tiếp)
OAC
’ = OM
÷ C(tứ giác OM AC nội tiếp)
OA AB
⇒ 4OBA ∼ 4OEM ⇒ = ⇒ OA.M E = OM.AE
OM ME
f) Gọi giao điểm của BF với OD, OA lần lượt là H, I. Ta có DB = DF (tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau)
OB = OF (bán kính)
⇒ OD là đường trung trực của đoạn thẳng BF
OD ⊥ BF tại H ⇒ 4OHI ∼ 4OAD(g-g)
OH OI
⇒ = ⇒ OI.OA = OH.OD
OA OD
4OBD vuông tại B có đường cao BH ⇒ OH.OD = OB 2 = R2
R2
⇒ OI.OA = R2 ⇒ OI = (1)
OA
Ta có đường tròn (O, R) và đường thẳng d cố định nên đoạn thẳng OA cố định và có độ
dài không đổi (2)
Từ (1) và (2) ⇒ khoảng cách OI không đổi và I thuộc OA cố định.
Suy ra I cố định
Do đó đường thẳng BF luôn đi qua một điểm I cố định khi M di động trên d

g) 4DOM cân tại O có OA là đường cao ⇒ OA cũng là trung tuyến ⇒ AD = AM = R 2
√ √ √ √
4OAD vuông tại A có OA = R 3, AD = R 2, OD = OA2 + AD2 = R 5 ⇒ OM =

OD = R 5

4OBD vuông tại B ⇒ BD = OD2 −√OB 2 = √ 2R √ √
OB OA R 3 3 5 15
4OBA ∼ 4OEM ⇒ = = √ = √ ⇒ OE = OB. √ = R
OE OM R 5 5√ 3 3
√ R 6
4OBE vuông tại B ⇒ BE = OE 2 − OB 2 =
Ç √ å 3
6
Vậy DE = BD − BE = R 2 −
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 808

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ GIÁO
ĐỀ SỐ 179
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 DỤC BẮC NINH, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

(a) Phân tích đa thức x4 + 5x3 + 5x2 − 5x − 6 thành nhân tử.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


» p » p
x − 4(x − 1) + x + 4(x − 1)
Å ã
1
(b) Rút gọn Q = p 1− với x > 1 và x 6= 2.
x2 − 4(x − 1) x−1

Lời giải.

(a) Ta có P (x) = (x − 1)(x3 + 6x2 + 11x + 6) = (x − 1)(x + 1)(x2 + 5x + 6) = (x + 1)(x −


1)(x + 2)(x + 3).

(b) Ta có»
√ »√
( x − 1 − 1) + ( x − 1 + 1)2 x − 2
2
Q= p .
(x − 2)2 x−1
√ √
x − 1 − 1 + x − 1 + 1 x − 2
= . .
|x − 1| x−1
2
Với x > 2 thì Q = √ .
x−1
−2
Với 0 < x < 1 thì Q = .
x−1

Câu 2.
√ √
(a) Giải phương trình 2(2x − 1) − 3 5x − 6 = 3x − 8.

(b) Cho bốn số thực a, b, c, d khác 0 thỏa mãn các điều kiện sau: a, b là hai nghiệm của phương
trình x2 − 10cx − 11d = 0; c, d là hai nghiệm của phương trình x2 − 10ax − 11b = 0. Tính
giá trị của S = a + b + c + d.

Lời giải.
8
(a) Điều kiện x ≥ .
3
Phương trình tương đương với

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 809
√ √
8x − 4 − 6 5x − 6 − 2 3x − 8 = 0
√ √
⇔ 5x − 6 − 6 5x − 6 + 9 + 3x − 8 − 2 3x − 8 + 1 = 0
Ä√ ä2 Ä√ ä2
⇔ 5x − 6 − 3 + 3x − 8 − 1 = 0
(√
5x − 6 − 3 = 0
⇔ √
3x − 8 − 1 = 0
⇔ x = 3.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

( (
a + b = 10c c + d = 10a
(b) Theo định lý Vi-et ta có và .
ab = −11d cd = −11b
(
ac = 121
Suy ra . Ta có
b + d = 9(a + c)
(a"2 − 10ca − 11d) + (c2 − 10ac − 11b = 0 ⇔ (a + c)2 − 99(a + c) − 2662 = 0).
a + c = 121
Suy ra .
a + c = −22
"
a + b + c + d = 10(a + c) = 1210
Vậy
a + b + c + d = 10(a + c) = −220

3a4 + 3b4 + c3 + 2
Câu 3. Cho a, b, c > 0. Tìm GTNN của M = .
(a + b + c)3
Lời giải.
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
(
3a4 + 1 = a4 + a4 + a4 + 1 ≥ 4a3
3b4 + 1 = b4 + b4 + b4 + 1 ≥ 4b3
4(a3 + b3 ) + c3 1
Suy ra M ≥ 3
. Áp dụng bất đẳng thức (x3 + y 3 ) ≥ (x + y)3 với x, y > 0, ta có
(a + b + c) 2
1
4(a3 + b3 ) + c3 ≥ (a + b)3 + c3 ≥ (a + b + c)3 .
( 4
1 a=b=1 1
Suy ra M ≥ , dấu bằng xảy ra khi . Vậy GTNN của M là .
4 c=2 4

Câu 4. Trên đường tròn (C) tâm O, bán kính R vẽ dây cung AB < 2R. Từ A và B vẽ hai
tiếp tuyến Ax, By với đường tròn (C). Lấy điểm M bất kỳ thuộc cung nhỏ AB (M khác A và
B). Gọi H, K và I lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ M xuống AB, Ax và By.

(a) Chứng minh rằng M H 2 = M K.M I.

(b) Gọi E là giao điểm của AM và KH, F là giao điểm của BM và HI. Chứng minh rằng
đường thẳng EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác M EK
và M F I.

(c) Gọi D là giao điểm thứ hai của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác M EK và M F I.
Chứng minh rằng khi M di chuyển trên cung nhỏ AB thì đường thẳng DM luôn đi qua
một điểm cố định.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 810

Lời giải.

I
K D
M

E C F

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


A B
H Q

(a) Ta có tứ giác AKM H và BIM H là các tứ giác nội tiếp.


Do góc KAH
’ = IBH ’ (cùng chắn cung AB) suy ra KM÷ H = IM
’ H. (1)
Ta có M IH = M BH = KAM = KHM . (2)
’ ÷ ÷ ÷
Từ (1) và (2) suy ra 4M HI v 4M KH suy ra M H 2 = M K.M I.

M÷ HE = M ÷ AK = M
÷ BA
(b) Ta có suy ra F’
HE + F÷ ME = M ÷BA + M
÷ AB + BM
÷ A = 180◦ .
M÷ HF = M ’ BI = M
÷ AB
Suy ra tứ giác F M EH nội tiếp.
Ta có M
÷ FE = M ÷ HE = M
÷ AK = M÷ BA suy ra EF ∥ AB.
Ta có M
÷ KE = M ÷ AH = M÷ EF suy ra EF là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam
giác M EK. Tương tự, suy ra EF là tiếp tiếp chung của hai đường tròn ngoại tiếp tam
giác M EK và M F I.

(c) Gọi C là giao điểm của DM và EF , Q là giao điểm của DM và AB.


EF là tiếp tuyến chung của (
hai đường tròn ngoại tiếp tam giác M EK và M F I nên
CE 2 = CM.CD
⇒ CE = CF.
CF 2 = CM.CD
CE MC
Mà = suy ra QA = QB. Vậy Q là trung điểm của AB cố định.
QA MQ

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 811

Câu 5.

(a) Tìm ba số nguyên tố a, b, c thỏa mãn a < b < c, (bc − 1) chia hết cho a, (ca − 1) chia hết
cho b và (ab − 1) chia hết cho c.

(b) Các nhà khoa học gặp nhau tại một hội nghị. Một số người là bạn của nhau. Tại hội nghị
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

không có hai nhà khoa học nào có số bạn bằng nhau lại có bạn chung. Chứng minh rằng
có một nhà khoa học chỉ có đúng một người bạn.

Lời giải.

bc − 1 ... a

.
(a) Ta có ⇒ ab + bc + ca − 1 .. a.
.
a(b + c) .. a

.
Tương tự với b, c. Do a, b, c nguyên tố nên ab + bc + ca − 1 .. abc.
. .
Với a = 2 ta có 2b + 2c + bc − 1 .. 2bc ⇒ 4b + 4c − 2 .. 2bc.
Suy ra 4b + 4c − 2 ≥ 2bc ⇒ 3 ≥ (b − 2)(c − 2). Suy ra b = 3; c = 5.
.
Với a ≥ 3 ta có abc ≥ 3bc > ab + bc + ca > ab + bc + ca − 1 trái với ab + bc + ca − 1 .. abc.
Vậy không có a, b, c thỏa mãn trường hợp này.

(b) Gọi k là số bạn của nhà khoa học có nhiều nhất tại hội nghị. Nếu có hai hoặc nhiều hơn
nhà khoa học có số lượng bạn bằng k thì ta lấy một người bất kỳ. Giả sử đó là nhà khoa
học A. Gọi các bạn của nhà khoa học A là A1 , A2 , . . . , Ak .
Tất cả các nhà khoa học A1 , A2 , . . . , Ak không ai nhiều hơn k người bạn vì ta giả thiết k lớn
nhất và ai cũng có ít nhất một bạn là A, cũng không có người nào trong số A1 , A2 , . . . , Ak
có số bạn bằng nhau vì theo giả thiết có bạn chung A thì không có số bạn bằng nhau.
Suy ra A1 , A2 , . . . , Ak có số bạn là 1, 2, 3, . . . , k. Tức là một người trong số A1 , A2 , . . . , Ak
có đúng 1 người bạn (đó chính là A).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 812

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 180
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC BẠC LIÊU, 2016
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

a) Chứng minh tích của 4 số nguyên dương liên tiếp không thể là số chính phương.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x2 y 2 − xy = x2 + 3y 2 .

Lời giải.

a) Giả sử có 4 số nguyên dương liên tiếp là n, n + 1, n + 2, n + 3 (n ∈ N∗ ).


Ta có: A = n(n + 1)(n + 2)(n + 3)= (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) = (n2 + 3n)2 + 2(n2 + 3n)
⇒ (n2 + 3n)2 < A < (n2 + 3n + 1)2 .
Vậy A không thể là số chính phương.

b) Ta có x2 y 2 − xy = x2 + 3y 2 ⇔ (x2 − 3)y 2 − xy − x2 = 0. (1)


Vì x2 −3 6= 0 nên (1) là phương trình bậc hai đối với y, có ∆ = x2 +4x2 (x2 −3) = x2 (4x2 −11).
Phương trình (1) có nghiệm nguyên khi ∆ là số chính phương.
Nếu x = 0 thì y = 0. Nếu x 6= 0 thì 4x2 − 11 phải là số chính phương.
Đặt 4x2 − 11 = z 2 (z ∈ N) ta được: ( (
2x + z = 11 2x + z = −1
4x2 − z 2 = 11⇔ (2x − z)(2x + z) = 11⇔ hoặc .
2x − z = 1 2x − z = −11
Suy ra x = 3 hoặc x = −3.
3
Với x = 3, ta được 2y 2 − y − 3 = 0 ⇔ y = −1 hoặc y = . (loại)
2
2 3
Với x = −3, ta được 2y + y − 3 = 0 ⇔ y = 1 hoặc y = − . (loại)
2
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm nguyên (x; y) là (0; 0), (3; −1) và (−3; 1).

Câu 2.
√ √
3 3
a) Tính giá trị của biểu thức A = √ p √ −√ p √ .
2+ 2+ 3 2− 2− 3
(
x2 + 3xy + 2y + 2 = 0
b) Giải hệ phương trình: .
y 2 − xy − 3x − 5y = 0

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 813
√ √
6 6
a) Ta có A = qÄ√ ä2 − qÄ√ ä2
2+ 3+1 2− 3−1
√ √ √ √
6 6 2 2 √
= √ − √ =√ −√ =− 2
3+ 3 3− 3 3+1 3−1
(
x2 + 3xy + 2y + 2 = 0(1)
b) Ta có .
y 2 − xy − 3x − 5y = 0(2)
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Lấy (1) cộng (2) ta được (x + y)2 − 3(x + y) + 2 = 0⇔ x + y = 1 hoặc √


x + y = 2.
1 ± 33
* x + y = 1⇔ y = 1 − x, thay vào (1) được 2x2 − x − 4 = 0⇔ x = .
4
* x + y = 2⇔ y = 2 − x, thay vào (1) được x2 − 2xÇ− 3 =√0⇔ x = √ −1 hoặc
å Çx = 3.√ √ å
1 + 33 3 − 33 1 − 33 3 + 33
Vậy hệ phương trình có bốn nghiệm (−1; 3), (3; −1), ; , ; .
4 4 4 4

Câu 3.

a) Cho phương trình x2 − 2mx + m2 − m − 6 = 0 (m là tham số). Xác định giá trị của m để
x1 x2 18
phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn + = .
x2 x1 7
x2 y2 z2
b) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 2. Chứng minh: + + ≥
y z x
3 2
(x + y 2 + z 2 ).
2
Lời giải.

a) Phương trình đã cho có hai nghiệm khi ∆0 ≥ 0 ⇔ m ≥ −6. (*)


Khi đó, theo định lí Vi-ét,(ta có: x1 + x2 = 2m; x1 x2 = m(2 − m − 6. "
x1 x2 18 7(x1 + x2 )2 − 32x1 x2 = 0 m2 − 8m − 48 = 0 m = −4
Do đó, + = ⇔ ⇔ ⇔
x2 x1 7 x1 x2 6= 0 m2 − m − 6 6= 0 m = 12
(thỏa (*))
Vậy m = −4 và m = 12 là các giá trị cần tìm.
x2 y 2 z 2
Å 2
y2 z2
ã
3 2 2 2 x
b) Ta có: + + ≥ (x + y + z ) (1) ⇔ (x + y + x) + + ≥ 3 (x2 + y 2 + y 2 )
y z x 2 y z x
x2 (x + z) y 2 (y + x) z 2 (z + y)
⇔ + + ≥ 2(x2 + y 2 + y 2 ).
y z x
x2 (x + z) y 2 (y + x)
Theo bất đẳng thức AM −GM , ta có: +(x+z)y ≥ 2x(x+z); +(y+x)z ≥
y z
z 2 (z + y)
2y(y + x); + (z + y)x ≥ 2z(z + y).
x
x2 (x + z) y 2 (y + x) z 2 (z + y)
Cộng vế theo vế ta được: + + ≥ 2 (x2 + y 2 + y 2 ).
y z x
2
Do đó, bất đẳng thức (1) được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = .
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 814

Câu 4. Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến M A, M B và cát tuyến
M CD của đường tròn đó (C nằm giữa M và D, dây CD không đi qua O). Gọi E là trung
điểm của dây CD. Chứng minh:

a) BAC
’ = DAE.

1
b) AC.BD = BC.DA = .AB.CD.
2
Lời giải.
Ta có hình vẽ:
A

D
E
C

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


M
O

a) Vì OAM
÷ = OBM ÷ = OEM ÷ = 900 nên năm điểm O, M , A, B, E cùng thuộc đường tròn
_
đường kính OM , suy ra AEM
÷ = ABM
÷ (cùng chắn AM ).
Mà ADE
’ + DAE’ = AEM ÷, ABC’ + BAC
’ = ABM ÷ và ADE’ = ABC ’ nên suy ra BAC’ =
DAE.

_
b) Xét ∆ABC và ∆ADE, có BAC ’ = DAE ’ (chứng minh trên) và ADE
’ = ABC
’ (chắn AC).
AB BC 1
Suy ra ∆ABC v ∆ADE ⇒ = ⇒ AD.BC = AB.DE = .AB.CD. (1)
AD DE 2
AB BD
Tương tự, chứng minh được: ∆ABD v ∆ACE ⇒ = ⇒ AC.BD = AB.CE =
AC CE
1
.AB.CD. (2)
2
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.

Câu 5. Cho điểm M nằm trong tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c và diện tích là
S. Gọi khoảng cách từ M đến các cạnh BC, AC, AB lần lượt là x, y, z. Xác định vị trí của
a b c
điểm M trong tam giác ABC sao cho biểu thức Q = + + đạt giá trị nhỏ.
x y z
Lời giải.
Ta có hình vẽ:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 815

A B
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Å ã
1 a b c
Ta có S = SM BC + SM AB + SM AC = (ax + by + cz) ⇒ 2SQ = (ax + by + cz) + +
Å ã Å2 ã x y z
2 2 2 x y y z x z
= a + b + c + ab + + bc + + ca + .
y x z y z x
x y
Mà + ≥ 2;
y x
y z
+ ≥ 2;
z y
x z
+ ≥ 2.
z x
⇒ 2SQ ≥ a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca = (a + b + c)2
(a + b + c)2
⇒Q≥ .
2S
Dấu bằng xảy ra ⇔ x = y = z ⇔ M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Vậy Q nhỏ nhất khi M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 816

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN BẮC
ĐỀ SỐ 181
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIANG, 2016

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.
Ç√ √ √ √ å Ç√ √ √ √ å
ab + b ab + a ab + b ab + a
1) Cho biểu thức A = √ √ + √ √ +1 : √ √ + √ √ −1 .
a+ b b− a a+ b a− b

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Tìm điều kiện của a, b để biểu thức A có nghĩa, từ đó hãy rút gọn biểu thức A.
√ √
b) Cho ab + 1 = 4 b, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A.

2) Tìm giá trị của m để phương trình 2x2 − 4mx + 2m2 − 1 = 0 (x là ẩn, m là tham số) có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn 2x21 + 4mx2 + 2m2 < 2017.

Lời giải.
Ç√ √ √ √ å Ç√ √ √ √ å
ab + b ab + a ab + b ab + a
1) A = √ √ + √ √ +1 : √ √ + √ √ −1 .
a+ b b− a a+ b a− b
√ √ √ √ √ √ √ √
ab + b ab + a ab + b ab + a
a) Đặt B = √ √ + √ √ + 1; C = √ √ + √ √ − 1.
a+ b b− a a+ b a− b
Vậy A√= B :√C. Điều√ kiện√của B, C có nghĩa √ là a ≥ 0; b ≥ 0; a 6= b.
ab + b ab + a −2b( a + 1)
B= √ √ + √ √ +1= .
a−b
√ a + √b √ b − √a √ √
ab + b ab + a 2 ab( a + 1)
C= √ √ + √ √ −1= .
a+ b a− b a−b
Điều kiện của √ A có nghĩa √ √0; b > 0; a 6=√b.
là a >
−2b( a + 1) 2 ab( a + 1) − b
Vậy A = : = √ với a > 0, b > 0, a 6= b.
a−b a−b a
√ √ √ 1
b) Ta có ab + 1 = 4 b ⇔ a + √ = 4.
b
Theo bất đẳng thức  … Cô si ta có …


1 a a b 1
4= a+ √ ≥2 ⇒ ≤4⇒ ≥ .
b b a 4
√b
− b −1 1
Vậy A = √ ≤ . Dấu bằng xảy ra khi a = 4; b = .
a 4 4
−1 1
Vậy giá trị lớn nhất của A = khi a = 4; b = .
4 4
2) 2x2 − 4mx + 2m2 − 1 = 0 (1)
Ta có: ∆0 = 4m2 − 2(2m2 − 1) = 2 > 0.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 817

Suy ra phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m.
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = 2m.
Do x1 là nghiệm của phương trình (1) nên 2x21 −4mx1 +2m2 −1 = 0 ⇒ 2x21 = 4mx1 −2m2 +1.
Ta có 2x21 +4mx2 +2m2 < 2017 ⇔ 4mx1 −2m2 +1+4mx2 +2m2 < 2017 ⇔ 4m(x1 +x2 ) < 2016
√ √
⇔ 4m.2m < 2016 ⇔ m2 < 252 ⇔ −6 7 < m < 6 7.
√ √
Vậy −6 7 < m < 6 7 thỏa mãn yêu cầu đầu bài.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 2.

1) Giải phương trình x(2x2 + 13x − 6) = (x2 + 8x − 6) x2 + 6x.
(√
2x − 1 + x2 − 6y + 10 = 0
2) Giải hệ phương trình
x2 − 6y 2 + xy + 2x + 11y − 3 = 0.

Lời giải.

1) x(2x2 + 13x − 6) = (x2 + 8x − 6) x2 + 6x (∗)
Điều kiện x2 + 6x ≥ Ä0.
√ ä Ä√ ä
Phương trình (∗) ⇔ x2 + 6x − 2x x2 + 6x − x2 − 6x + 6 = 0
"√
x2 + 6x − 2x = 0
⇔ √
x2 + 6x − x2 − 6x + 6 = 0.
( "
√ √ x≥0 x=0
Xét x2 + 6x − 2x = 0 ⇔ x2 + 6x = 2x ⇔ ⇔
x2 + 6x = 4x2 x = 2.
√ 2 2
√ √ √
2 2
Xét x + 6x − x − 6x + 6 = 0 ⇔ x + 6x − x" + 6x − 6 = √ 0 ⇔ ( x2 + 6x − 3)( x2 + 6x +
√ x = −3 − 3 2
2) = 0 ⇔ x2 + 6x − 3 = 0 ⇔ x2 + 6x = 9 ⇔ √ (điều kiện thỏa mãn).
x = −3 + 3 2
¶ √ √ ©
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm −3 − 3 2; −3 + 3 2; 0; 2 .
(√
2x − 1 + x2 − 6y + 10 = 0 (1)
2)
x2 − 6y 2 + xy + 2x + 11y − 3 = 0 (2)
1
ĐK: x ≥ .
2 "
x = 2y − 3
Từ (2) suy ra
x = 1 − 3y.

Với x = 1 − 3y ⇔ 3y = 1 − x thay vào (1) ta được 2x − 1 + x2 − 2(1 − x) + 10 = 0
√ √
⇔ 2x − 1 + x2 + 2x + 8 = 0 ⇔ 2x − 1 + (x + 1)2 + 7 = 0 (vô nghiệm).

Với x = 2y − 3 ⇔ 2y = x + 3 thay vào (1) ta được 2x − 1 + x2 − 3(x + 3) + 10 = 0

⇔ 2x − 1 + x2 − 3x + 1 = 0(3).

Đặt t = 2x − 1 (t ≥ 0), phương trình (3) trở thành
"
t=x
t + x2 − x − t2 = 0 ⇔ (t − x)(1 − t − x) = 0 ⇔
t = 1 − x.
√ 2
Với t = x ta có x = 2x − 1 ⇔ (x − 1) = 0 ⇔ x = 1 ⇒ y = 2.
√ √
Với t = 1 − x ta có 1 − x = 2x − 1 ⇔ x = 2 − 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 818

√ 5− 2
Khi x = 2 − 2⇒y= .
2 Ç √ å
√ 5− 2
Đối chiếu điều kiện và kết luận hệ có các nghiệm (1; 2), 2− 2; .
2

Câu 3.
1) Tìm số tự nhiên có bốn chữ số biết rằng khi chia số đó cho 120 được số dư là 88 và khi chia
cho 61 được số dư là 39.

2) Trong một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 8 m và chiều rộng 6 m người ta trồng 19
cây. Chứng minh rằng trong mọi cách trồng 19 cây đó, có ít nhất hai cây mà khoảng cách

vị trí trồng giữa chúng không lớn hơn 5 m.
Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


1) Gọi số tự nhiên có 4 chữ số phải tìm là x, 1000 ≤ x ≤ 9999.
Theo giả thiết ta có x = 120n + 88 = 61k + 39 với n, k ∈ N.
Từ đó ta có 120n − 60k = k − 49 suy ra k − 49 chia hết cho 60.
Mặt khác ta có:
961 9960
1000 ≤ x ≤ 9999 ⇒ 1000 ≤ 61k + 39 ≤ 9999 ⇒ ≤k≤
61 61
⇒ 15 < k < 164 ⇒ −34 < k − 49 < 115.
Mà k − 49 chia hết cho 60 nên k − 49 chỉ có thể là 0; 60.
Với k = 49 ⇒ x = 3028 (chia 120 dư 28).
Với k = 109 ⇒ x = 6688 (chia 120 dư 88).
Vậy số cần tìm là 6688.

2) Chia khu vườn hình chữ nhật thành 18 phần như hình vẽ.
6cm

8cm

Chỉ ra được khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên cùng một phần nhỏ hơn bằng 5 m.
Vì có 19 cây được trồng trong một hình có 18 phần như hình vẽ nên có ít nhất một phần
được trồng ít nhất hai cây.

Khẳng định hai cây đó có khoảng cách không lớn hơn 5 m.
Kết luận điều phải chứng minh.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 819

Câu 4.

1) Cho đường tròn (O) có dây BC cố định, A là điểm thay đổi trên cung lớn BC (điểm A
không trùng với B và C; AB không là đường kính). Gọi D là hình chiếu vuông góc của A
lên đường thẳng BC và E là hình chiếu vuông góc của B lên đường thẳng AC.

a) Chứng minh OC vuông góc với DE.


Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

’ cắt BC tại M , cắt đường tròn (O) tại N (N 6= A). Gọi


b) Đường phân giác trong của BAC
I là tâm đường tròn ngoại tiếp 4ACM . Chứng minh N O và CI cắt nhau tại một điểm
cố định khi A di chuyển trên cung lớn BC của đường tròn (O).
’ = 20◦ . Chứng minh AB 3 + BC 3 = 3AB 2 .BC.
2) Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A có BAC

Lời giải.
K

Q A

y
I
O
E

M
B
D C

N
(
’ = 90◦
AD ⊥ BC ⇒ ADB
1) a) Ta có ⇒ E, D cùng nhìn cạnh AB dưới một góc vuông nên
’ = 90◦
BE ⊥ AC ⇒ AEB
tứ giác AEDB nội tiếp từ đó suy ra ABD
’ = DEC ’ (1).
Vẽ tiếp tuyến tại C của đường tròn (O), từ đó suy ra ABC
’ = ACy
‘ (2).
Từ (1) và (2) suy ra DEC
’ = ACy ‘ ⇒ DE ∥ Cy (Hai góc ở vị trí so le trong)
Do OC ⊥ Cy, DE ∥ Cy ⇒ OC ⊥ DE.
b) Đường thẳng CI cắt đường tròn (I) tại Q, đường thẳng N O cắt CQ tại K.
Vì BAN
’ =N ’ AC (vì AN là tia phân giác của góc BAC)
’ nên BN = CN .
Mặt khác: OB = OC (cùng bằng bán kính) suy ra ON là đường trung trực của BC hay
N K ⊥ BC.
QM
÷ C = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính QC) suy ra QM ⊥ BC.
Từ đó suy ra QM ∥ KN ⇒ M ÷ QC = N÷ KC (Hai góc ở vị trí đồng vị) (3).
Trong (I): M QC = M AC (Hai góc nội tiếp chắn cung MC) (4).
÷ ÷
Từ (3) và (4) suy ra N
÷ KC = M÷ AC hay N÷ KC = N’ AC.
Từ đó suy ra bốn điểm N , A, K, C cùng thuộc đường tròn (O).
Mà đường kính N K của (O) vuông góc với BC nên K cố định.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 820

2) Đặt BC = a; AB = AC = b, ta phải chứng minh a3 + b3 = 3ab2 .


‘ = 60◦ và tia Bx cắt AC tại D. Hạ AE ⊥ Bx tại E.
Vẽ tia Bx sao cho ABx
AB b
Suy ra BE = = .
2 2
Tam giác BCD cân đỉnh B suy ra BD = a.
AC BC BC.BD a2
Chỉ ra hai tam giác 4ABC v 4BCD suy ra = ⇒ CD = = .
BD CD AC b
a2
Suy ra AD = b − .
b
3b2 b
Ta có AE 2 = AB 2 − BE 2 = ; DE = BE − BD = − a.
4 2ã
2 Å 2 2 Å ã2
2 2 2 3b a b
Thay vào hệ thức AE = AD − DE ⇒ = b− − − a ⇔ a3 + b3 = 3ab2 .
4 b 2
Điều phải chứng minh.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Câu 5. Cho hai số thực a 6= 0; b 6= 0 thoả mãn a(ab + 1) = a2 b2 − ab + 1. Chứng minh rằng
a3 b3 + 1 ≤ 16a3 .

Lời giải.
1
Đặt = c khi đó a(ab + 1) = a2 b2 − ab + 1 ⇒ b + c = b2 − bc + c2 (4).
a
Từ a3 b3 + 1 ≤ 16a3 ta được b3 + c3 ≤ 16.
Ta có T = b3 + c3 = (b + c)(b2 − bc + c2 ) = (b + c)2 .
3 1
Mặt khác từ (4) ta có b + c = (b + c)2 − 3bc ≥ (b + c)2 − (b + c)2 = (b + c)2 ⇒ (b + c)2 ≤
4 4
4(b + c). Khẳng định được 0 ≤ b + c ≤ 4.
Suy ra T = (b + c)2 ≤ 16. Điều phải chứng minh.
1
Dấu bằng xảy ra khi a = ; b = 2.
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 821

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN SƯ
ĐỀ SỐ 182
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 PHẠM HÀ NỘI VÒNG 2, 2015
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 1.

a) Cho a ≥ 0, a 6= 1. Rút gọn biểu thức


» √ »3 √ »
3

ï
a−1
ò
S= 6 − 4 2. 20 + 14 2 + (a + 3) a − 3a − 1 : √ −1 .
2( a − 1)

b) Cho x, y thỏa mãn: 0 < x < 1, 0 < y < 1 và

x y
+ = 1.
1−x 1−y
p
Tính giá trị biểu thức P = x + y + x2 − xy + y 2 .

Lời giải.p
√ p 3

S1 = 6 − 4 2.
1) p 20 + 14 2
√ p
3
√ √
= »4 − 4 2 +» 2. 8 + 12 2 + 12 + 2 2
√ √
= (2 − 2)2 . 3 (2 + 2)3
√ √ √
= (2 − 2)(2 + 2) = 22 − (ï 2)2 = 2
√ a−1
p ò
3
S2 = (a + 3) a − 3a − 1 : √ −1
2( a − 1)
√ √
√ √ ( a − 1)( a + 1)
p ï ò
3
= a a − 3a + 3 a − 1 : √ −1
Å√ 2( a − 1)
√ √
ã
p
3 3
a+1
= ( a − 1) : − 1 (vì a 6= 1 nên a − 1 6= 0

√ a−1
Å√
= ( a − 1) : =2
2
Vậy S = 2 + 2 = 4
2)
x y
Theo giả thiết + =1
1−x 1−y
⇒ x(1 − y) + y(1 − x) = 1 + xy − x − y
⇒ 2x + 2y − 3xy − 1 = 0
⇒ −xy = −2(x + y) + 2xy + 1.
Do đó, x2 − xy + y 2 = (x + y)2 − 2(x + y) + 1 = (x + y − 1)2 .
p
Vậy P = x + y + (x + y − 1)2 = x + y + |x + y − 1|.
x 1
Từ giả thiết ta lại có <1⇒x< .
1−x 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 822

y 1
Tương tự <1⇒y< .
1−y 2
Suy ra 0 < x + y < 1, ta có P =x+y+1−x−y =1
Câu 2. Một xe tải có chiều rộng là 2, 4 m và chiều cao là 2, 5 m muốn qua một cái cổng có
hình Parabol. Biết khoảng cách giữa hai chân cổng là 4 m và khoảng cách từ đỉnh cổng (đỉnh

Parabol) tới mỗi chân cổng là 2 5 m (bỏ qua độ dầy của cổng).
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi Parabol (P ): y = ax2 với a < 0 là hình biểu diễn cổng mà
xe tải muốn đi qua. Chứng minh a = −1.

2. Hỏi xe tải có qua cổng được không? Tại sao?


Lời giải.
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, do đã gọi Parabol (P ): y = ax2 với a < 0 là hình biểu diễn
cổng mà xe tải muốn đi qua nên O(0; 0) là tọa độ đỉnh cổng. Gọi A, B là vị trí hai chân cổng

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


và I là trung điểm AB (các điểm A, B, I đều có tung độ âm do (P ) nằm dưới trục hoành).

Khi đó OA = OB = 2 5, AB = 4, IA = IB = 2 và A, B là hai điểm đối xứng của nhau qua
Oy.
Do 4OAB cân tại O và I là trung điểm AB nên OI ⊥ AB hay 4AOI vuông tại I.
√ √
Áp dụng định lý Pythago, ta có OI = OA2 − IA2 = 20 − 4 = 4.
Do OI = 4 và IA = 2 nên ta suy ra tọa độ A(−2, −4), B(2, −4), I(0, −4).
Do A thuộc (P ) nên tọa độ A thỏa y = ax2 hay −4 = a.(−2)2 ⇔ a = −1.
y

−2 O 2 x

−1.5

−4
A I B

2. Để biết xe có qua được cổng hay không ta cần so sánh chiều rộng của xe và chiều rộng của
cổng ở độ cao 2, 5 m tức là ở vị trí y = −1, 5.
3
Ta sẽ tìm hoành độ giao điểm của đường thẳng (d): y = − và đồ thị (P ): y = −x2 .
2  …
3
3 x 1 = −
… 2.

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P ) là −x2 = − ⇔ 
2  3
x2 =
2
3 √

Suy ra chiều rộng của cổng ở độ cao 2, 5 m bằng x2 − x1 = 2. = 6 m.
√ 2 √ 2
Ta có ( 6) = 6 > (2, 4)2 = 5, 76 nên 6 > 2, 4.
Vậy xe tải có thể đi qua cổng.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 823

Câu 3. Cho hai số nguyên a, b thỏa mãn a2 + b2 + 1 = 2 (ab + a + b). Chứng minh rằng a và b
là hai số chính phương liên tiếp.
Lời giải.
Từ giả thiết, ta suy ra a2 + b2 + 1 − 2ab − 2a + 2b = 4b ⇔ (b − a + 1)2 = 4b
(b − a + 1)2 b−a+1 2
Å ã
Suy ra b = =
4 2
Do đó b là số chính phương.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tương tự, ta có a2 + b2 + 1 − 2ab − 2b + 2a = 4a ⇔ (b − a − 1)2 = 4a


(b − a − 1)2 b−a−1 2
Å ã
Suy ra a = =
4 2
Do đó a là số chính phương.
b−a+1 b−a−a
Mà − = 1 nên a và b là hai số chính phương liên tiếp.
2 2

Câu 4. Cho tam giác nhọn ABC(AB < AC), M là trung điểm của cạnh BC, O là tâm của
đường tròn ngoại tiếp tam giác. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại
H. Các tiếp tuyến với (O) tại B và C cắt nhau tại S. Gọi X, Y lần lượt là giao điểm của đường
thẳng EF với các đường thẳng BS, AO. Chứng minh rằng:

a) M X ⊥ BF .

b) Hai tam giác SM X và DHF đồng dạng.


EF BC
c) = .
FY CD
Lời giải.
BC
a) Tứ giác BF EC nội tiếp đường tròn (M, )
2
Ta có: ∠ACB = ∠XF B (cùng bù với ∠EF B)
∠XBF = ∠ACB (cùng chắn cung AB)
nên ∠XF B = ∠XBF suy ra 4XF B cân tại X nên XF = XB
1
Mặt khác: F M = BM (= BC) nên XM là đường trung trực của F B. Vậy XM ⊥ BF
2
b) Ta có: ∠BF D = ∠ACB (cùng bù với ∠AF D)
mà ∠ACB = ∠XF B (cùng chắn cung AB)
nên ∠BF D = ∠XF B = ∠XBF
mà ta có: ∠BXM + ∠XBF = 90◦ và ∠DF H + ∠BF D = 90◦
suy ra ∠BXM = ∠DF HÅ ã
1
Ta có: ∠BAC = ∠BOS = ∠BOC
2
mà ∠BAC + ∠ABE = 90 và ∠BOS + ∠BSO = 90◦

Suy ra ∠ABE = ∠BSO = ∠F DH


Xét 4F DH và 4XM S:
∠BXM = ∠DF H
∠F DH = ∠BSO
Suy ra: 4F HD v 4SM X(g.g) c) Kéo dài AO cắt (O) tại N
Ta có: ∠N BC = ∠N AC, ∠AEF = ∠ABC
Suy ra: ∠N AC + ∠AEF = ∠ABC + ∠N BC = 90◦

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 824

Suy ra: AD ⊥ EF
Do đó: 4AY F v 4ADC
YF AF
Nên =
DC AC
4ABC v 4AEF
AF EF
Suy ra: =
AC BC

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


A

Y E
F
H
X
O
C
B D M

EF BC S
Vậy =
FY DC

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có các đỉnh là các điểm nguyên (một
điểm được gọi là điểm nguyên nếu hoành độ và tung độ của các điểm đó là các số nguyên).
Chứng minh rằng hai lần diện tích của tam giác ABC là một số nguyên.
Lời giải.
Đặt A (x1 , y1 ) , B (x2 , y2 ) ; C (x3 , y3 ) thì D (x1 , 0) , E (x2 , 0) , F (x3 , 0) , I (0, y2 ) , H (0, y1 ) , K (0, y3 )

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 825

Ta có: SABC = SBEF C − SADF C − SADEB


1 1 1
= (y2 + y3 ) (x2 − x3 ) − (y1 + y3 ) (x1 − x3 ) − (y1 + y2 ) (x2 − x1 )
2 2 2
1
= (y1 x3 + y2 x1 + y3 x2 − y1 x2 − y2 x3 − y3 x1 )
2
2SABC = −y2 x3 + y3 x2 + y1 x3 − y3 x1 − y1 x2 + y2 x1
Vì các tọa độ là các số nguyên nên hai lần diện tích tam giác ABC là một số nguyên.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

B
I(0, y2 )

C
K(0, y3 )

H(0, y1 ) A

F (x3 , 0) D(x1 , 0) E(x2 , 0)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 826

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN ĐH
ĐỀ SỐ 183
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 KHOA HỌC TỰ NHIÊN, VÒNG 1,
2015
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1.

1) Giả sử a, b là hai số thực phân biệt thỏa mãn a2 + 3a = b2 + 3b = 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Chứng minh rằng a + b = −3.
b) Chứng minh rằng a3 + b3 = −45.
(
2x + 3y = 5xy
2) Giải hệ phương trình .
4x2 + y 2 = 5xy

Lời giải.

1) a) Ta có hệ
(
a2 + 3b = 2
⇒ a2 − b2 + 3(a − b)
b2 + 3a = 2
⇔ (a
" − b)(a + b + 3) = 0
a − b = 0(loại)

a + b = −3.
(a + b)3 = −27 ⇔ a3 + b3 + 3ab(a + b) = −27
b) Ta có
⇔ a3 + b3 − 9ab = −27
Theo giả thiết, a2 + 3a + b2 + 3b = 4 ⇔ (a + b)2 − 2ab + 3(a + b) = 4 ⇔ ab = −2.
Vậy a3 + b3 = −45.

2) Ta có x = y = 0 là nghiệm của hệ. Với y 6= 0, nhân hai vế của phương trình đầu với y ta
được
( ( (
2xy + 3y 2 = 5xy 2 2xy + 3y 2 = 5xy 2 2x + 3y = 5xy
⇔ ⇔
4x2 + y 2 = 5xy 2 4x2 − 2xy − 2y 2 = 0  (x − y)(2x + y) = 0
(
( x=1
2x + 3y = 5xy 
 y=1
 x−y =0
 
⇔ ⇔ 
 2 .
 x =
(
 2x + 3y = 5xy  5
y = − 4

2x + y = 0 
5

Câu 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 827

1) Tìm các số nguyên x, y không nhỏ hơn 2 sao cho xy − 1 chia hết cho (x − 1)(y − 1).

2) Với x, y là những số thực thỏa mãn đẳng thức x2 y 2 + 2y + 1 = 0. Tìm giá trị lớn nhất và
xy
nhỏ nhất của biểu thức P = .
3y + 1

Lời giải.
. . .
1 Ta có xy −1..(x−1)(y −1) suy ra xy −1..xy +1−x−y. Mặt khác, xy +1−x−y ..xy +1−x−y.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

. . .
Suy ra (x − 1) + (y − 1)..(x − 1)(y − 1), suy ra x − 1..y − 1 và y − 1..x − 1. Dẫn đến x = y.
. . .
Ta có x2 − 1..(x − 1)2 , suy ra x + 1..x − 1 ⇒ 2..x − 1 ⇒ x = 2 hoặc x = 3.
−x2 y 2 − 1
2 Ta có x3 y 3 + 2y + 1 = 0 ⇔ y = . Khi đó
2
xy xy
P = 2 2
=
3(−x y − 1) + 2 −3x y 2 − 1
2
2 2 2
⇔ 3p x y + 2xy + p = 0.

Ta có, ∆ = 4 − 12p2 . Phương trình trên có nghiệm khi ∆ ≥ 0 ⇔ 4 − 12p2 ≥ 0 ⇒ p ≤ 3.
√ 1 1 27
Vậy pmax = 3 khi xy = − √ . Suy ra y = − √ ⇔ x = √
3 3 3 3 52 3

Câu 3. Cho tam giác nhọn ABC không cân có tâm đường tròn nội tiếp là điểm I. Đường
thẳng AI cắt BC tại D. Gọi E, F lần lượt là các điểm đối xứng của D qua IC, IB.
1) Chứng minh EF song song với BC.
2) Gọi M, N, J lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng DE, DF, EF. Đường tròn ngoại
tiếp tam giác AEM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AF N tại P khác A. Chứng minh rằng
bốn điểm M, N, P, J cùng nằm trên một đường tròn.
3) Chứng minh rằng ba điểm A, J, P thẳng hàng.
Lời giải.

E J F

I
N
M
P

B D C

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 828

BD AB BE AB
1 Vì AD là phân giác, nên = mà ∆BED và ∆CDF cân, suy ra = ⇒
DC AC CF AC
BC ∥ EF.

2 Từ BC ∥ EF, suy ra F’
ED = EDB
’ = BED
’ mà

AP
’ M = 180◦ − AEM ’ ⇒ AP
÷ = BED ’ M = DEF
’ . Tương tự ta có

DF
’ E = AP
’ N ⇒ AP
’ N + AP
’ M = DF
’ E + F’
ED = M
÷ P N . Mặt khác
M
÷ JN = M
÷ ’ ⇒M
DN = EDF ÷JN + M
÷ P N = 180◦ ⇒ M P N J nội tiếp.

3 Ta có AP
’ M = DEF
’ và JP
’ M = JN
÷ ’ ⇒ JP
M = JEM ’ M = AP
’ M . Vậy A, P, J thẳng
hàng.

Câu 4.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


a) Cho bảng ô vuông 2015 × 2015. Kí hiệu ô (i, j) là ô ở hàng thứ i, cột thứ j. Ta viết các số
nguyên dương từ 1 đến 2015 vào các ô của bảng theo quy tắc sau:
i) Số 1 được viết vào ô (1, 1).
ii) Nếu số k được viết vào ô (i, j), (i > 1) thì số k + 1 được viết vào ô (i − 1, j + 1).
iii) Nếu số k được viết vào ô (1, j) thì số k + 1 được viết vào ô (i − 1, j + 1) như hình dưới
đây:

1 3 6 10 ...
2 5 9 ...
4 8 ...
7 ...
...

Khi đó số 2015 được viết vào ô (m, n). Hãy xác định m và n.

b) Giả sử a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + bc + ac + abc ≤ 4. Chứng minh rằng

a2 + b2 + c2 + a + b + c ≥ 2(ab + bc + ac).

Lời giải.

1) Theo đề bài, các số nguyên dương được sắp xếp theo từng hàng chéo của bảng: Hàng
chéo thứ nhất có 1 số, hàng chéo thứ hai có 2 số,√... Giả sử số x nằm √
ở hàng chéo thứ
k(k − 1) k(k + 1) −1 + 1 + 8x 1 + 1 + 8x
k thì ta có: < x ≤ ⇒ ≤ k < ⇒ k =
ñ √ ô2 2 ñ 2 √ ô 2
−1 + 1 + 8x −1 + 1 + 8.2015
. Áp dụng x = 2015 ta có k = = 63.
2 2
k(k − 1)
Số đầu tiên ở hàng chéo thứ k = 63 là + 1 = 1954.
2
Như vậy số 2015 nằm ở vị trí thứ 2015 − 1954 + 1 = 62 của hàng chéo thứ 63 (Vị trí áp
chót), tạo độ của nó là (2, 62).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 829

4
2) Theo bất đẳng thức Cauchy cho 4 số ta có 4 ≥ abc + ab + bc + ac ≥ 4 a3 b3 c3 ⇒ abc ≤ 1
√ √
3
⇔ a + b + c ≥ 3 3 abc ≥ 3 a2 b2 c2 .
Khi đó, bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

3
a2 + b2 + c2 + 3 a2 b2 c2 ≥ 2(ab + bc + ac) (1)
√3
√3
√3
Đặt x = a2 , y = b2 , z = c2 (a, b, c > 0)
p √ p
(1) ⇔ x3 + y 3 + z 3 + 3xyz ≥ 2 x3 y 3 + 2 z 3 x3 + 2 z 3 y 3
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Ta nhận thấy
x3 + y 3 + z 3 + 3xyz ≥ xy(x + y) + yz(y + z) + xz(x + z)
⇔ x(x − y)(x − z) + y(y − x)(y − z) + z(z − x)(z − y) ≥ 0 với mọi số thực không âm x, y, z.
Ta cần chứng minh x(x − y)(x − z) + y(y − x)(y − z) + z(z − x)(z − y) ≥ 0 với mọi số thực
không âm x, y, z.
Do vai trò x, y, z như nhau, giả sử x ≥ y ≥ z ⇔ z(z − x)(z − y) ≥ 0.
Ta xét
x(x − z) − y(y − z) = x2 − xz + yz − y 2 = (x − y)(x + y − z) ≥ 0
⇒ x(x − z)(x − y) − y(y − z)(x − y) ≥ 0
⇔ x(x − z)(x − y) + y(y − z)(y − x) ≥ 0.
⇒ x(x − z)(x − y) + y(y − z)(y − x) + z(z − x)(z − y) ≥ 0.
Do đó
p √ p
x3 + y 3 + z 3 + 3xyz ≥ xy(x + y) + yz(y + z) + xz(x + z) ≥ 2 x3 y 3 + 2 z 3 x3 + 2 z 3 y 3 .
Dấu bằng khi và chỉ khi x = y = z = 0 ⇒ a = b = c = 1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 830

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN, SỞ
ĐỀ SỐ 184
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 GIÁO DỤC HƯNG YÊN, 2015
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Å √ ã
x+ x+1 1 1 1
Câu 1. Cho biểu thức A = √ − √ +√ : với x ≥ 0; x 6= 1.
x+ x−2 1− x x+2 x−1

a) Rút gọn biểu thức A.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


1
b) Tìm các giá trị của x để là số tự nhiên.
A
Lời giải.

a) Ta có √
ï ò
x+ x+1 1 1
A= √ √ +√ +√ · (x − 1)
( x − 1) ( x + 2) x−1 x+2
√ √
x+3 x+2 x+1 √ 2
= √ √ · (x − 1) = √ · (x − 1) = x+1
( x − 1) ( x + 2) x−1
√ 2 1 1
b) Vì ( x + 1) ≥ 1 với mọi x ≥ 0 suy ra 0 < = √ 2 ≤ 1.
A ( x + 1)
1 1 √ 2
Mặt khác ∈ N nên √ 2 = 1 ⇔ ( x + 1) = 1 ⇔ x = 0 (thỏa mãn).
A ( x + 1)

Câu 2.

a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P ) : y = x2 . Xác định tọa độ các điểm A, B
trên (P ) để tam giác OAB đều.

b) Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn phương trình (x + 2)2 (y − 2) + xy 2 + 26 = 0.

Lời giải.

a) Vì A, B ∈ (P ) : y = x2 và OA = OB nên A, B đối xứng nhau qua Oy.


Gọi A (a; a2 ) , B (−a; a2 ) , a 6= 0. Từ giả thiết ta có

OA = AB ⇔ a2 + a4 = 2|a| ⇔ a2 + a4 = 4a2
"
a=0 √
⇔ a4 = 3a2 ⇔ √ ⇔ a = ± 3.
a=± 3
Ä√ ä Ä √ ä Ä √ ä Ä√ ä
Từ đó ta được A 3; 3 , B − 3; 3 hoặc A − 3; 3 , B 3; 3 .

b) Đặt z = y − 2, phương trình đã cho trở thành


(x + 2)2 z + (z + 2)2 x + 26 = 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 831

⇔(x2 + 4x + 4)z + (z 2 + 4z + 4)x + 26 = 0


⇔(x + z + 8)(xz + 4) = 6
Do x + z + 8 và xz + 4 là các số nguyên nên chỉ có các trường hợp (x + z + 8; xz + 4) bằng
(6; 1), (1; 6), (−6; −1), (−1; −6), (3; 2), (2; 3), (−3; −2), (−2; −3)
Sử dụng định lí Viet đảo ta đươc x, z, từ đó ta có các nghiệm nguyên (x; y) của phương
trình đã cho là
(1; −1), (−3; 3), (−10; 3), (1; −8).
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Câu 3.

2 8x3
a) Giải phương trình với x + √ = 9.
9 − x2
(
x3 + 3y = y 3 + 3x
b) Giải hệ phương trình
x2 + 2y 2 = 1.

Lời giải.

a) Với điều kiện −3 < x < 3 thì phương trình đã cho tương đương với
8x3 Ä√ ä3
√ = 9 − x2 ⇔ 8x3 = 9 − x2
9 − x2
(
√ x≥0 3
⇔2x = 9 − x2 ⇔ ⇔ x = √ (thỏa mãn).
4x2 = 9 − x2 5
3
Vậy phương trình có nghiệm x = √ .
5
b) Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với
x3 − y 3 − 3(x − y) = 0
⇔(x − y)(x2 + xy + y 2 − 3) = 0
"
x=y (1)
⇔ 2
x + xy + y 2 = 3. (2)
1
Từ phương trình x2 + 2y 2 = 1 suy ra x2 ≤ 1, y 2 ≤ ⇒ xy < 1 ⇒ x2 + y 2 + xy < 3. Bởi
2
vậy, phương trình (2) vô nghiệm.
1
Với x = y thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được 3x2 = 1 ⇔ x = ± √ .
Å ã Å ã 3
1 1 1 1
Vậy hệ có nghiệm (x; y) là √ ; √ và − √ ; − √ .
3 3 3 3

Câu 4. Cho tam giác ABC có góc A nhọn, nội tiếp đường tròn (O) và AB > AC. Tia phân
giác của góc BAC
’ cắt đường tròn (O) tại D (D khác A) và cắt tiếp tuyến tại B của đường
tròn (O) tại điểm E. Gọi F là giao điểm của BD và AC.

a) Chứng minh EF ∥ BC.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 832

b) Gọi M là giao điểm của AD và BC. Các tiếp tuyến tại B, D của đường tròn (O) cắt nhau
1 1 1
tại N . Chứng minh rằng = + .
BN BE BM
Lời giải.

a)
Do AD là phân giác của góc BAC
’ nên D là điểm chính A
giữa của cung BC,
˜ suy ra sđBD ˜ = sđCD.
˜
Theo tính chất của góc có đỉnh ở ngoài đường
1Ä ˜ ä
tròn ta có: AF
’ B = sđAB − sđDC
˜ và AEB’ = O
2
1Ä ˜ ä
sđAB − sđBD
˜ , suy ra AF ’ B = AEB,
’ do đó tứ
2 M
giác ABEF nội tiếp, suy ra BAE
’ = BF ’ E. B C
D

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


Lại có BAE = CBD (tính chất nội tiếp)⇒ CBF
’ ’ ’ = N
BF
’ E.
Vậy BC ∥ EF . F
E

’ = 1 sđCD
b) Do CBD ˜ = 1 sđBD
˜ = BDN
’ = DBE’ nên DN ∥ BC và BD là phân giác của
2 2
DE NE DE BE
M
÷ BE, suy ra = và = . Do đó
DM NB DM BM
NE BE NE + NB BE + BM BE BE + BM
= ⇔ = ⇔ =
NB BM NB BM BN BM
1 BE + BM 1 1 1
⇔ = ⇔ = + .
BN BE.BM BN BE BM

Câu 5. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), đường cao AH. Gọi M là giao điểm
HB M B AB
của AO và BC. Chứng minh rằng + ≥2 . Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
HC MC AC
Lời giải.
Gọi AD là đường kính của đường tròn (O), ta có HBA
’ = CDA’ A

(cùng chắn cung AC) và AHB = ACD = 90 . Suy ra
˜ ’ ’
4HBA v 4CDA (g-g) và 4HCA v 4BDA (g-g). Do đó
HB BA HC CA HB AB DC
= ; = ⇒ = · .(1)
CD DA BD DA HC AC DB O
Lại có 4AM B v 4CM D (g-g); 4AM C v 4BM D (g-g) suy
ra H M
MB AB M C AC MB AB DB B C
= ; = ⇒ = · .(2)
MD CD M D BD MC AC DC D

Cộng vế với vế của (1), (2) và áp dụng ã AM − GM ta được


Å bất đẳng thức
HB M B DC DB AB AB
+ = + · ≥2 .
HC MC DB DC AC AC
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi DB = DC ⇔ AB = AC ⇔ 4ABC cân tại A.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 833

1
Câu 6. Trong hình vuông cạnh 5cm, đặt 2015 đường tròn có đường kính cm. Chứng minh
20
rằng tồn tại một đường thẳng cắt ít nhất 20 đường tròn trong 2015 đường tròn trên.
Lời giải.
Dựng 106 đường thẳng cùng song song với một cạnh của hình vuông, chia hình vuông thành
5 5 1
107 hình chữ nhật bằng nhau, mỗi hình có chiều rộng là cm. Do < nên mỗi đường
107 107 20
tròn đều bị cắt bởi ít nhất một đường thẳng đã dựng.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Có 106 đường thẳng, nếu mỗi đường thẳng cắt nhiều nhất 19 đường tròn đã cho thì có nhiều
nhất 2014 đường tròn bị cắt.
Vì có 2015 đường tròn, nên tồn tại một đường thẳng cắt ít nhất 20 đường tròn đã cho.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 834

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TOÁN THCS VIỆT NAM ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN ĐẠI
ĐỀ SỐ 185
CHUYÊN ĐỀ KHỐI 9 HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI , 2014
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho các số thực a, b với a 6= b. Chứng minh đẳng thức

(a − b) √ √
Ä√ √ 3 ä − b b + 2a a √
a− b

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


3a + 3 ab
√ √ + = 0.
a a−b b b−a

Lời giải.
√ √
Đặt a = x; b = y(x, y > 0). Khi đó a = x2 ; b = y 2 (x2 , y 2 > 0) và x2 + xy + y 2 > 0; x + y >
0; x − y 6= 0.
Đẳng thức cần chứng minh tương đương:
3
(x2 −y2 )
(x−y)3 − y 3 + 2x3 3x2 + 3xy
+ 2 =0
x3 − y 3 y − x2
(x + y)3 − y 3 + 2x3 3x2 + 3xy
⇔ + =0
(x − y) (x2 + xy + y 2 ) y 2 − x2
3x (x2 + xy + y 2 ) 3x (x + y)
⇔ + =0
(x − y) (x2 + xy + y 2 ) (y − x) (y + x)
3x 3x
⇔ + =0
x − y − (x − y)
⇔ 0 = 0( luôn đúng).
Vậy đẳng thức đã cho được chứng minh.
Câu 2. Cho quãng đường AB dài 120 km. Lúc 7 giờ sáng, một xe máy đi từ A đến B. Đi được
3
quãng đường xe bị hỏng phải dừng lại sửa mất 10 phút rồi đi tiếp đến B với vận tốc nhỏ
4
hơn vận tốc lúc đầu 10 km/h. Biết xe máy đến B lúc 11 giờ 40 phút trưa cùng ngày. Giả sử
3
vận tốc của xe máy trên quãng đường ban đầu không thay đổi và vận tốc của xe máy trên
4
1
quãng đường còn lại cũng không thay đổi. Hỏi xe máy bị hỏng lúc mấy giờ.
4
Lời giải.
3
Gọi v1 (km/h) là vận tốc của xe máy trên quãng đường đầu.
4
1
Khi đó (v1 − 10)(km/h) là vận tốc xe máy trên quãng đường còn lại.
4
Điều kiện : v1 − 10 > 0 hay v1 > 10
3 90
Thời gian để xe máy đi hết quãng đường đầu là (h)
4 v1
1 30
Thời gian để xe máy đi hết quãng đường đầu là (h)
4 v1 − 10

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 835

1
Thời gian xe máy dừng lại để sửa là : (h)
6
14
Theo đề bài, tổng thời gian xe máy đi từ A đến B, tính cả thời gian dừng lại để sửa là : (h)
3
Ta có phương trình :
90 30 1 14
+ + =
v1 v1 − 10 6 3
90v1 − 900 + 30v1 9
⇔ =
v1 (v1 − 10) 2
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

2
⇔ 9v
 1 − 330v1 + 1800 = 0
v1 = 30
⇔ 20
v1 =
3
Do điều kiện v1 > 10 nên chỉ nhận ngiệm v1 = 30
Vậy v1 = 30(km/h)
3 90 90
Thời gian để xe máy đi hết quãng đường đầu là : = = 3(h)
4 v1 30
3
Vì thời điểm xe máy bị hỏng cũng là thời điểm xe máy đi hết quãng đường đầu nên xe máy
4
bị hỏng lúc 7h + 3h = 10 h
Vậy xe máy bị hỏng lúc 10 h cùng ngày.
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng d : y =
2 1
− (m + 1)x + (với m là tham số)
3 3
a) Chứng minh rằng với mỗi giá trị của m đường thẳng d cắt (P ) tại 2 điểm phân biệt.

b) Gọi x1 , x2 là hoành độ giao điểm của d và (P ), đặt f (x) = x3 + (m + 1)x2 − x. Chứng


1
minh đẳng thức f (x1 ) − f (x2 ) = − (x1 − x2 )3 .
2
Lời giải.

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d):


x2 = − 23 (m + 1)x + 13 (1)
⇔ x2 + 32 (m + 1)x − 13 = 0
⇔ 3x2 + 2(m + 1)x − 1 = 0
Xét ∆0 = (m + 1)2 − 3(−1) = (m + 1)2 + 3 > 0 với mọi m
⇒ pt(1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
⇒ Đường thẳng (d) và (P ) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt với mọi m (đccm).

b) Xét
f (x1 ) − f (x2 ) = 7x31 + (m + 1)x21 − x1 − x32 − (m + 1)x22 + x2
= (x31 − x32 ) − (x1 − x2 ) + (m + 1)(x21 − x22 )
= (x1 − x2 )(x21 + x1 x2 + x2x − 1 + (m + 1)(x1 + x2 ))
= (x1 − x2 ) [x21 + x1 x2 + x22 − 1 + (m + 1)(x1 + x2 )]

 dụng định lý Vi-ét cho pt(1) với 2 nghiệm x1 ; x2 , ta được:


Áp
−2(m + 1)
x1 + x2 =
 (2)
3
 xx =
 −1
1 2
3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 836

−3
Từ (2) suy ra: m + 1 = (x1 + x2 )
2
2 2
Ta có: x1 + x1 x2 + x2 − 1 + (m + 1)(x1 + x2 )
= (x1 + x2 )2 − x1 x2 − 1 − 32 (x1 + x2 )2
1 2
= − (x1 + x2 )2 −
2 3
1 2
 2
= − (x1 − x2 ) + 4x1 x2 −
2ï ò 3
1 2 4 2
= − (x1 − x2 ) − −
2 3 3
1 2
= − (x1 − x2 )
2
Do đó
1
f (x1 ) − f (x2 ) = − (x1 − x2 )2 (x1 − x2 )
2
1
= − (x1 − x2 )3 (đccm)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


2

Câu 4. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) đường kính AC = 2R. Gọi K và M lần
lượt là chân đường cao hạ từ A và C xuống BD, E là giao điểm của AC và BD, biết K thuộc
đoạn BE(K 6= B, K 6= E). Đường thẳng qua K song song với BC cắt AC tại P .

a) Chứng minh tứ giác AKP D nội tiếp.

b) Chứng minh KP ⊥ P M .

’ = 60◦ và AK = x. Tính BD theo R và x.


c) Biết ABD

Lời giải.

E P
A
O C

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 837

a) Chứng minh tứ giác AKP D nội tiếp.


Xét tứ giác AKP D có AP
’ K = ACB
’ (2 góc ở vị trí đồng vị)
Mặt khác: ACB
’ = ADK(góc
’ nội tiêó cùng chắn cung AB)
⇒ ADK = AP K
’ ’
⇒ ADP K là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh KP ⊥ P M .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Theo câu a), tứ giác AKP D nội tiếp nên AP


’ ’ = 90◦ và DKP
D = AKD ’ = DAP

Xét tứ giác DM P C có DM
÷ C = DP
’ C = 90◦
⇒ DM P C nội tiếp
⇒P ÷M K = DCA

mà DCA
’ + DAC ’ = 90◦ và P ÷MK + P ÷ KM = 90◦
⇒ KP ⊥ P M (đccm)

’ = 60◦ và AK = x. Tính BD theo R và x .


c) Biết ABD
Xét tam giác ADC vuông tại D có ACD
’ = ABD ’ = 60◦ nên:

AD = 2R. sin 60 = R 3 và CD = 2R. cos 60 = √ R
AK 2 3x
Xét tam giác vuông AKB có AB = =
sin 60… 3
2
4x2
Xét tam giác ABC vuông tại C có BC = 4R −
3
Áp dụng định lý Ptolemy cho tứ giác nội tiếp ABCD, ta có:
AC.BD = AD.BC… + AB.CD √
√ 4x 2
2 3x
⇔ 2R.BD = R 3 4R2 − + .R
√ 3 3
x
⇔ BD = 3R2 − x2 + √
3

Câu 5. Giải phương trình:


x(x2 − 56) 21x + 22
− 3 = 4.
4 − 7x x +2

Lời giải.
 x 6= 4

Điều kiện : 7
x 6= −2

2
x(x − 56) 21x + 22
pt ⇔ −5− 3 +1=0
4 − 7x x +2
x3 − 56x − 20 + 35x 21x + 22 − x3 − 2
⇔ − =0
4 − 7x x3 + 2
1 1
⇔ (x3 − 21x − 20)( + 3 )
4 − 7x x + 2
(x − 1)(x − 2)(x + 3)
⇔ (x + 1)(x − 5)(x + 4) =0
(4 − 7x)(x3 + 2)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 838


 x = −1





 x= 5

x = −4




 x= 1




 x= 2


x = −3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 chuyên


TRƯỜNG THCS & THPT ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10
LƯƠNG THẾ VINH NĂM HỌC 2020 - 2021
LẦN THI THỨ HAI Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
---------------------------------

Bài 1. (2,0 điểm)

x  15 x 2 x 5 8 x 3
Cho các biểu thức A    và B  với x  0; x  9.
x9 x3 x x 3 14

a) Rút gọn biểu thức A.


b) Tìm x sao cho A  2 B.
c) Chứng minh rằng không tồn tại giá trị của x để A nhận giá trị là số nguyên.
Bài 2. (2,0 điểm)
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một đội xe theo kế hoạch chở hết 200 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày đội đó chở vượt
mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 1 ngày và chở thêm được 25 tấn.
Tính thời gian đội chở hết hàng theo kế hoạch.
Bài 3. (2,5 điểm)

 5 21
 2 x  y  
 y5 2
1. Giải hệ phương trình:  .
 x  y  15  17
 2 y  10 4

2. Cho parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y  2(m  3) x  2m  5.

a) Khi m  4 , hãy tìm tọa độ giao điểm của  P  và  d  .

b) Tìm m để đường thẳng  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt A, B nằm khác phía của trục Oy sao cho tam
giác OAB vuông tại O.

3. Tìm m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt x 4  (3m  2) x 2  3m  3  0.

Bài 4. (3,0 điểm)

Cho đường tròn (O; R ) và dây cung BC  R 3 cố định. Một điểm A chuyển động trên cung lớn BC sao
cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AM là đường kính của  O  . Kẻ các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại
H.
a) Chứng minh các tứ giác BCEF, AEHF nội tiếp.
b) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành và tính độ dài của đoạn AH.
c) Kẻ DP vuông góc với BE tại P, đường thẳng qua P và vuông góc với đường kính AM cắt CF tại Q.
Chứng minh rằng PQ  HD.

Bài 5. (0,5 điểm)


Cho a, b là các số thực dương làm cho phương trình sau có nghiệm:

x 2  2(a  2b) x  a 2  b 2  0.

ab
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  .
a  2ab  3b 2
2

--------------- HẾT ---------------


https://thcs.toanmath.com/
Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: ……………..
SỞ GDĐT NINH BÌNH ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
LẦN THỨ NHẤT - NĂM HỌC 2019 - 2020; MÔN TOÁN
(Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y  mx  n (1) (m, n là tham số, m  0 ) có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Hãy chỉ ra hệ số góc của đường thẳng (d).
b) Tìm điều kiện của m để hàm số (1) nghịch biến trên R.
c) Tìm m, n để đường thẳng (d) đi qua hai điểm A 1;3 và B  2;5  .

2 x 3 x  14
Câu 2 (2,0 điểm). Cho biểu thức S   với x  0 , x  4 .
x2 x x4

2 x
a) Rút gọn .
x2 x
b) Rút gọn biểu thức S.
c) Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức S nhận giá trị nguyên.
Câu 3 (1,5 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Có 2 loại dung dịch muối ăn, một loại chứa 1% muối ăn và loại còn lại chứa 3,5% muối ăn.
Hỏi cần lấy bao nhiêu cân dung dịch mỗi loại trên để hoà lẫn với nhau tạo thành 140 cân dung dịch
chứa 3% muối ăn?
Câu 4 (4,0 điểm).
1. Cho đoạn thẳng HK  5cm . Vẽ đường tròn tâm H, bán kính 2cm và đường tròn tâm K, bán
kính 3cm.
a) Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn trên.
b) Trên đoạn thẳng HK lấy điểm I sao cho IK  1cm . Vẽ đường thẳng đi qua I và vuông góc
với HK, đường thẳng này cắt đường tròn (K) tại hai điểm P, Q. Tính diện tích tứ giác HPKQ.
2. Một bể cá làm bằng kính dạng hình hộp chữ nhật có thể tích là 500dm3 và chiều cao là 5dm
(bỏ qua chiều dày của kính làm bể cá).
a) Tính diện tích đáy của bể cá trên.
b) Đáy của bể cá trên có thể có chu vi nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Tại sao?
Câu 5 (0,5 điểm). Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 1 1
T 3
  .
a  3 b 1 3
b  3 c 1 3
c  3 a 1
-----Hết-----
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:....................................... Số báo danh:.................................................
Chữ kí của giám thị 1:……………………. Chữ kí của giám thị 2:..................................
SỞ GDĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
LẦN THỨ NHẤT - NĂM HỌC 2019-2020; MÔN TOÁN
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

Câu Đáp án Điểm


a) (0,5 điểm)
Hệ số góc của đường thẳng (d) là m. 0,5
b) (0,5 điểm)
Để hàm số (1) nghịch biến trên R thì điều kiện là m  0 . 0,5
c) (1,0 điểm)
1 Đường thẳng (d) đi qua điểm A 1;3  m  n  3 (*). 0,25
(2,0
điểm) Đường thẳng (d) đi qua điểm B  2;5   2m  n  5 (**). 0,25
m  n  3 m  2
Kết hợp (*) và (**) ta có hệ phương trình   0,25
2m  n  5 2  n  3
m  2
 . 0,25
n  1
a) (0,5 điểm)
2 x 2 x
 0,25
x2 x x  x 2 
2
 . 0,25
x 2
b) (1,0 điểm)
2 x 3 x  14 2 3 x  14
S    0,25
x 2 x x4 x 2 x4


2


3 x  14

2 
x  2  3 x  14
0,25
2 x 2  x  2  x  2  x  2  x 2 
(2,0
điểm) 2 x  4  3 x  14 5 x  10
  0,25
 x 2  x 2   x 2  x 2 

5  x 2  
5
. 0,25
 x 2  x 2  x 2

c) (0,5 điểm)
5 5
Vì x  2  2 với x  0 nên 0   . Do đó S có thể nhận hai giá trị nguyên
x 2 2 0,25
là 1 và 2.
5
* S 1  1  x  2  5  x  3  x  9 (thỏa mãn điều kiện). 0,25
x 2

1
5 5 1 1
* S2  2  x  2   x   x  (thỏa mãn điều kiện).
x 2 2 2 4
1 
Vậy x   ;9  .
4 
Gọi khối lượng dung dịch chứa 1% muối ăn và khối lượng dung dịch chứa 3,5% muối
0,25
ăn lần lượt là x và y (cân, x, y  0 ).
Vì cần 140 cân dung dịch 3% muối ăn nên ta có phương trình x  y  140 (1). 0,25
1
Khối lượng muối ăn trong dung dịch 1% là x (cân), khối lượng muối ăn trong
100
3,5
dung dịch 3,5% là y (cân), khối lượng muối ăn trong dung dịch 3% là
100
0,25
3
3 .140  4, 2 (cân).
(1,5 100
điểm) 1 3,5
Từ đó ta có phương trình x y  4, 2  x  3,5y  420 (2).
100 100
Kết hợp (1) và (2) ta có hệ phương trình
 x  y  140  x  y  140 0,25
 
 x  3,5y  420 2,5y  280
 x  112  140  x  28
  (thỏa mãn điều kiện). 0,25
 y  112  y  112
Vậy cần phải lấy 28 cân dung dịch 1% muối ăn và 112 cân dung dịch 3,5% muối ăn. 0,25
1. (2,5 điểm)
P

H K
I 0,5

Vẽ hình đúng để làm được ý a: 0,5 điểm.


4 a) (1,0 điểm)
(4,0 Tổng hai bán kính là: r  R  2  3  5 (cm).
điểm) 0,5
Độ dài đoạn nối tâm: HK = 5 (cm).
Suy ra: Độ dài đoạn nối tâm bằng tổng hai bán kính. Do đó hai đường tròn tiếp xúc
0,5
ngoài với nhau.
b) (1,0 điểm)
Vì PQ  HK nên I là trung điểm của PQ. 0,25
Áp dụng định lí Pi-ta-go cho tam giác vuông IPK ta có
0,25
PI  PK 2  IK 2  32  12  2 2 (cm).
Suy ra PQ  2.2 2  4 2 (cm). 0,25
1 1
Do đó diện tích tứ giác HPKQ là S  .HK.PQ  .5.4 2  10 2 (cm2). 0,25
2 2

2
2) (1,5 điểm)
a) (1,0 điểm)
V
Diện tích đáy của bể cá là S  . 0,5
h
500
Thay số S   100 (dm2). 0,5
5
b) (0,5 điểm)
Gọi a, b là độ dài hai cạnh của đáy bể cá (dm, a, b  0 ).
0,25
Theo kết quả ý a) thì ab  100 (dm2).
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có 2  a  b   2.2 ab  4 100  40 .
Dấu bằng xảy ra khi a  b  10 . 0,25
Vậy đáy của bể cá có thể có chu vi nhỏ nhất bằng 40 (dm).
Đặt 3 a  x 3 , 3 b  y3 , 3 c  z3  x, y, z  0 và xyz  1 .
Ta có x 3  y3   x  y   x 2  y 2  xy   xy  x  y  do x 2  y 2  2xy theo Cô-si.
1 xyz z 0,25
Từ đó suy ra 3 3
  (1)
x  y  1 xy  x  y   xyz x  y  z
5 1 x 1 y
(0,5 Tương tự: 3 3  (2); 3 3
 (3)
y  z 1 x  y  z z  x 1 x  y  z
điểm)
Cộng vế với vế của 3 bất đẳng thức (1); (2) và (3) có:
1 1 1 xyz
T 3 3
 3 3  3 3   1.
x  y 1 y  z 1 x  z 1 x  y  z 0,25
Dấu đẳng thức xảy ra khi x  y  z  1 hay a  b  c  1 .
Vậy T đạt giá trị lớn nhất bằng 1 .
------Hết------

3
TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

TUYỂN TẬP

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 KHÔNG CHUYÊN


TOÁN

2 − 4 a c 9
b
=

TẬP 2

Năm - 2020
Biên soạn & sưu tầm: Ths NGUYỄN CHÍN EM
Mục lục
Đề số 1. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Bà Rịa - Vũng Tàu . . 8

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


Đề số 2. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Bạc Liêu . . . . . . . . 14
Đề số 3. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Bến Tre . . . . . . . . . 18
Đề số 4. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Bình Phước . . . . . . 23
Đề số 5. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Bình Định . . . . . . . 30
Đề số 6. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Đắk Lắk . . . . . . . . 35
Đề số 7. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Đắk Nông . . . . . . . 39
Đề số 8. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Điện Biên . . . . . . . . 43
Đề số 9. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Đồng Nai . . . . . . . . 48
Đề số 10. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Hà Nam . . . . . . . . 53
Đề số 11. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Hà Nội . . . . . . . . . 58
Đề số 12. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Hà Tĩnh-1 . . . . . . . 64
Đề số 13. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Hà Tĩnh-2 . . . . . . . 68
Đề số 14. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Hải Dương . . . . . . 72
Đề số 15. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Hải Phòng . . . . . . . 79
Đề số 16. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Hòa Bình . . . . . . . 84
Đề số 17. ĐỀ THI TUYỀN SINH LỚP 10-LONG AN-2019-2020 . . . . . . . 88
Đề số 18. ĐỀ THI TUYỀN SINH LỚP 10-NAM ĐỊNH-2019-2020 . . . . . . 92
Đề số 19. ĐỀ THI TUYỀN SINH LỚP 10-NGHỆ ÁN-2019-2020 . . . . . . . 98
Đề số 20. ĐỀ THI TUYỀN SINH LỚP 10-NINH THUẬN-2019-2020 . . . . . 102
Đề số 21. ĐỀ THI TUYỀN SINH LỚP 10-QUẢNG NAM-2019-2020 . . . . . 106
Đề số 22. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Quảng Ninh . . . . . . 111
Đề số 23. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Thái Bình . . . . . . . 115
Đề số 24. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Thái Nguyên . . . . . 121
Đề số 25. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Thanh Hóa . . . . . . 125
Đề số 26. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Trà Vinh . . . . . . . 129

2
h | Nhóm GeoGebraPro 3

0.1 CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 ĐIỂM) . . . 129
0.2 TỰ CHỌN (3,0 ĐIỂM) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 131
Đề số 27. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020, Vĩnh Long . . . . . . . 134
Đề số 28. ĐỀ THI TUYỀN SINH LỚP 10-KonTum-2019-2020 . . . . . . . . 141
Đề số 29. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, An Giang . . . . . . . 144
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Đề số 30. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Bắc Giang . . . . . . . 149
Đề số 31. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Bắc Kạn . . . . . . . . 154
Đề số 32. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Bạc Liêu . . . . . . . . 160
Đề số 33. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Bắc Ninh . . . . . . . 164
Đề số 34. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Bà Rịa Vũng Tàu . . 171
Đề số 35. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Bến Tre . . . . . . . . 177
Đề số 36. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Bình Định . . . . . . . 182
Đề số 37. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Bình Dương . . . . . . 187
Đề số 38. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Bình Phước . . . . . . 192
Đề số 39. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Cần Thơ . . . . . . . . 197
Đề số 40. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Cao Bằng . . . . . . . 210
Đề số 41. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Đắk Lắk . . . . . . . 214
Đề số 42. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, thành phố Đà Nẵng . 219
Đề số 43. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Điện Biên . . . . . . . 225
Đề số 44. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Đồng Nai . . . . . . . 233
Đề số 45. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Hải Dương . . . . . . 238
Đề số 46. Tuyển sinh 10 Hải Phòng 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 243
Đề số 47. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Hà Nam . . . . . . . . 249
Đề số 48. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Hà Nội . . . . . . . . . 254
Đề số 49. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Hà Tĩnh - Đề 1 . . . . 258
Đề số 50. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Hà Tĩnh - Đề 2 . . . . 262
Đề số 51. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Hậu Giang . . . . . . 266
Đề số 52. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, TP Hồ Chí Minh . . 276
Đề số 53. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Hưng Yên . . . . . . . 283
Đề số 54. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Kiên Giang . . . . . . 296
Đề số 55. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Lào Cai . . . . . . . . 301
Đề số 56. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Long An . . . . . . . . 308
Đề số 57. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Nam Định . . . . . . . 313

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 4

Đề số 58. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Nghệ An . . . . . . . . 320
Đề số 59. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Ninh Bình . . . . . . . 324
Đề số 60. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Phú Thọ . . . . . . . . 329
Đề số 61. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Phú Yên . . . . . . . . 336
Đề số 62. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Quãng Ngãi . . . . . . 344
Đề số 63. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Quảng Ninh . . . . . . 349
Đề số 64. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Quảng Trị . . . . . . . 353
Đề số 65. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Tây Ninh . . . . . . . 357
Đề số 66. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Thái Bình . . . . . . . 363

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


Đề số 67. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Thái Nguyên . . . . . 367
Đề số 68. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Thanh Hóa . . . . . . 372
Đề số 69. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Thừa Thiên Huế . . . 377
Đề số 70. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Tiền Giang . . . . . . 382
Đề số 71. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Trà Vinh . . . . . . . 387
Đề số 72. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Vĩnh Long . . . . . . . 393
Đề số 73. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Vĩnh Phúc . . . . . . 398
Đề số 74. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, Yên Bái, mã đề 009 . 405
Đề số 75. Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019, tỉnh Yên Bái, mã 022 423
Đề số 76. Đề thi vào 10, Sở giáo dục An Giang, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 441
Đề số 77. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Bắc Giang, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 446
Đề số 78. Đề thi vào 10, Sở GD-ĐT Bắc Ninh, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . 451
Đề số 79. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Bến Tre, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . 455
Đề số 80. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Bình Định, 2017 - 2018 . . . . . . . . . . 460
Đề số 81. Đề thi vào 10, Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương, 2017 . . . . . . 465
Đề số 82. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Bình Thuận, 2017 . . . . . . . . . . . . . 470
Đề số 83. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Cà Mau, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . 473
Đề số 84. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Cần Thơ, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . 477
Đề số 85. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Cao Bằng, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 481
Đề số 86. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Đăklak, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . . 484
Đề số 87. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Đà Nẵng, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . 489
Đề số 88. Đề thi vào 10, Sở giáo dục tỉnh Đồng Nai, 2017 . . . . . . . . . . . . 493
Đề số 89. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Gia Lai, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . . 498
Đề số 90. Đề thi vào 10, Sở GD-ĐT Hải Dương, năm 2017 . . . . . . . . . . . 502

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 5

Đề số 91. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hải Phòng, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 506
Đề số 92. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hà Nam, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . 513
Đề số 93. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hà Nội, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . . 517
Đề số 94. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hà Tĩnh, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . 523
Đề số 95. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hòa Bình, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 526
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Đề số 96. Đề thi vào 10, Sở giáo dục TP HCM, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . 530


Đề số 97. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Thừa Thiên Huế, 2017 . . . . . . . . . . 536
Đề số 98. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hưng Yên, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 541
Đề số 99. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Khánh Hòa, 2017 . . . . . . . . . . . . . 544
Đề số 100. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Kiên Giang, 2017 . . . . . . . . . . . . . 548
Đề số 101. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Lai Châu, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 551
Đề số 102. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Lâm Đồng, 2017 . . . . . . . . . . . . . 556
Đề số 103. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Lạng Sơn, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 560
Đề số 104. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Long An, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 563
Đề số 105. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Nam Định, 2017 . . . . . . . . . . . . . 567
Đề số 106. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Nghệ an, 2017 . . . . . . . . . . . . . . . 571
Đề số 107. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Ninh Bình, 2017 . . . . . . . . . . . . . 575
Đề số 108. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Ninh Thuận, 2017 . . . . . . . . . . . . 579
Đề số 109. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Phú Thọ, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 582
Đề số 110. Đề thi vào 10, Sở giáo dục đào tạo Phú Yên, 2017 . . . . . . . . . . 587
Đề số 111. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Quãng Ngãi, 2017 . . . . . . . . . . . . 591
Đề số 112. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Quảng Ninh, 2017 . . . . . . . . . . . . 596
Đề số 113. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Tây Ninh, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 600
Đề số 114. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Thái Bình, 2017 . . . . . . . . . . . . . 604
Đề số 115. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Thái Nguyên, 2017 . . . . . . . . . . . . 608
Đề số 116. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Thanh Hóa, 2016 . . . . . . . . . . . . . 612
Đề số 117. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Tiền Giang, 2017 . . . . . . . . . . . . . 616
Đề số 118. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Trà Vinh, 2017 . . . . . . . . . . . . . . 620
Đề số 119. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Vĩnh Long, 2017-2018 . . . . . . . . . . 624
Đề số 120. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Vĩnh Phúc, 2017 . . . . . . . . . . . . . 629
Đề số 121. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Bà Rịa Vũng Tàu, 2017 . . . . . . . . . 634
Đề số 122. Đề thi vào 10 thành phố Hà Nội năm 1998 . . . . . . . . . . . . . . 640
Đề số 123. Đề thi vào 10 thành phố Hà Nội năm 2000 . . . . . . . . . . . . . . 643

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 6

Đề số 124. Đề thi vào 10 thành phố Hà Nội năm 2002 . . . . . . . . . . . . . . 646


Đề số 125. Đề thi Toán vào lớp 10 năm học 2004-2005, Hà Nội . . . . . . . . . 651
Đề số 126. Đề thi Toán vào lớp 10 năm học 2005-2006, Hà Nội . . . . . . . . . 656
Đề số 127. Đề thi vào lớp 10, Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2007 . . . . . . . . . . 660
Đề số 128. Đề thi vào 10, Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2008 . . . . . . . . . . . . 663
Đề số 129. Đề thi vào lớp 10, Sở GDHN, năm 2009 - 2010 . . . . . . . . . . . 669
Đề số 130. Đề thi vào lớp 10 - TP Hà Nội năm 2010 . . . . . . . . . . . . . . . 673
Đề số 131. Đề Tuyển sinh vào 10 SGD Hà Nội 2011 . . . . . . . . . . . . . . . 677
Đề số 132. ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SGD HÀ NỘI 2012 . . . . . . . . . . . . . 681

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


Đề số 133. ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SGD HÀ NỘI 2013 . . . . . . . . . . . . . 684
Đề số 134. ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SGD HÀ NỘI 2014 . . . . . . . . . . . . . 690
Đề số 135. ĐỀ THI VÀO LỚP 10, SGD HÀ NỘI 2015 . . . . . . . . . . . . . 694
Đề số 136. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Bắc Giang, 2016 . . . . . . . . . . . . . 699
Đề số 137. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Bắc Ninh, 2016 . . . . . . . . . . . . . . 703
Đề số 138. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Bến Tre, 2016 . . . . . . . . . . . . . . . 707
Đề số 139. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Bình Dương, 2016 . . . . . . . . . . . . 711
Đề số 140. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Bình Phước, 2016 . . . . . . . . . . . . 715
Đề số 141. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Bình Thuận, 2016 . . . . . . . . . . . . 720
Đề số 142. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Cần Thơ, 2016 . . . . . . . . . . . . . . 724
Đề số 143. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Điện Biên, 2016 . . . . . . . . . . . . . . 730
Đề số 144. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Đồng Nai, 2016 . . . . . . . . . . . . . . 735
Đề số 145. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Gia Lai, 2016 . . . . . . . . . . . . . . . 741
Đề số 146. Đề thi vào 10, Sở Giáo Dục Hải Dương, 2016 . . . . . . . . . . . . 746
Đề số 147. Đề thi vào 10, Sở Giáo dục Hải Phòng, 2016 . . . . . . . . . . . . . 750
Đề số 148. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hà Nam, 2016 . . . . . . . . . . . . . . 755
Đề số 149. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hà Nội, 2016 . . . . . . . . . . . . . . . 760
Đề số 150. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hà Tĩnh, 2016 . . . . . . . . . . . . . . 765
Đề số 151. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hòa Bình, 2016 . . . . . . . . . . . . . . 770
Đề số 152. Đề thi vào 10, Sở giáo dục TP HCM, 2016 . . . . . . . . . . . . . . 775
Đề số 153. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Hưng yên, 2016 . . . . . . . . . . . . . . 780
Đề số 154. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Kiên Giang, 2016 . . . . . . . . . . . . . 785
Đề số 155. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Lào Cai, 2016 . . . . . . . . . . . . . . . 789
Đề số 156. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Long An, 2016 . . . . . . . . . . . . . . 793

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 7

Đề số 157. Đề thi vào 10, Sở Giáo dục Nam Định, 2016 . . . . . . . . . . . . . 797
Đề số 158. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Nghệ an, 2016 . . . . . . . . . . . . . . . 801
Đề số 159. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Ninh Bình, 2016 . . . . . . . . . . . . . 805
Đề số 160. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Ninh Thuận, 2016 . . . . . . . . . . . . 809
Đề số 161. Đề thi vào 10, Sở Giáo dục Phú Thọ, 2016 . . . . . . . . . . . . . . 813
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Đề số 162. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Quảng Nam, 2016 . . . . . . . . . . . . 817
Đề số 163. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Quảng Ninh, 2016 . . . . . . . . . . . . 821
Đề số 164. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Sơn La, 2016 . . . . . . . . . . . . . . . 825
Đề số 165. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Thái Bình, 2016 . . . . . . . . . . . . . 829
Đề số 166. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Thái Nguyên, 2016 . . . . . . . . . . . . 833
Đề số 167. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Thanh Hóa, 2016, Đề A . . . . . . . . . 838
Đề số 168. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Thanh Hóa, 2016, Đề B . . . . . . . . . 842
Đề số 169. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Vĩnh Long, 2016 . . . . . . . . . . . . . 846
Đề số 170. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Vĩnh Phúc, 2016 . . . . . . . . . . . . . 850
Đề số 171. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Bà Rịa - Vũng Tàu, 2016 . . . . . . . . 853
Đề số 172. Đề thi vào 10, Sở giáo dục Yên Bái, 2016 . . . . . . . . . . . . . . . 858

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 8

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ TOÁN THCS
THI VÀO LỚP VIỆTCHUYÊN
10 KHÔNG NAM
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ1 KHỐI 9 HỌC 2019-2020, BÀ RỊA - VŨNG
TÀU
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


Bài 1. a) Giải phương trình x2 − 3x + 2 = 0.

x + 3y = 3
b) Giải hệ phương trình
4x − 3y = −18.

2 28
c) Rút gọn biểu thức A = √ + − 2.
3+ 7 2
2
d) Giải phương trình (x2 − 2x) + (x − 1)2 − 13 = 0.
Lời giải.

a) Do a + b + c = 1 − 3 + 2 = 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = 1, x2 = 2.


   
x + 3y = 3 5x = −15 x = −3 x = −3
b) Ta có ⇔ ⇔ ⇔
4x − 3y = −18 x + 3y = 3  − 3 + 3y = 3 y = 2.

x = −3
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất
y = 2.
√ √ √
2 28 2(3 − 7) 2 7
c) A = √ + −2= √ √ + −2
3+ 7 2 (3 + 7)(3 − 7) 2
√ √
Suy ra A = 3 − 7 + 7 − 2 = 1.

d) Ta có (x2 − 2x)2 + (x − 1)2 − 13 = 0 ⇔ (x2 − 2x)


2 + (x2 − 2x + 1) − 13 = 0.

t=3
Đặt t = x2 − 2x, khi đó ta có t2 + t − 12 = 0 ⇔ 
t = −4.

x = −1
• Với t = 3 ⇒ x2 − 2x = 3 ⇔ x2 − 2x − 3 = 0 ⇔ 
x = 3.

• Với t = −4 ⇒ x2 − 2x = −4 ⇔ x2 − 2x + 4 = 0 (vô nghiệm).

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = −1; x = 3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 9

Bài 2. Cho Parabol (P ) : y = −2x2 và đường thẳng (d) : y = x − m (với m là tham số).

a) Vẽ parabol (P ).

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) cắt (P ) tại hai điểm phân
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1 + x2 = x1 .x2 .

Lời giải.

a) Bảng giá trị

x −2 −1 0 1 2
−2x2 -8 -2 0 -2 8

−2 −1O 1 2
x

−2

−8

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d) là


−2x2 = x − m. ⇔ 2x2 + x − m = 0.
Ta có ∆ = 1 + 8m.
−1
Để (d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt ⇔ m > .
8
Vì x1 , x2 là hai nghiệm của pt hoành độ giao điểm, nên ta có

−1 −m
x1 + x2 = ; x1 · x2 = .
2 2
−1 −m
Khi đó x1 + x2 = x1 · x2 ⇔ = ⇔ m = 1 (Thỏa ĐK).
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 10

Bài 3. Có một vụ tai nạn ở vị trí B tại chân của một ngọn núi (chân núi có dạng đường
tròn tâm O, bán kính3 km) và một trạm cứu hộ ở vị trí A (tham khảo hình vẽ). Do
chưa biết đường đi nào để đến vị trí tai nạn nhanh hơn nên đội cứu hộ quyết định điều
hai xe cứu thương cùng xuất phát ở trạm đến vị trí tai nạn theo hai cách sau

• Xe thứ nhât: đi theo đường thẳng từ A đến B , do đường xấu nên vận tốc trung
bình của xe là 40 km/h.

• Xe thứ hai: đi theo đường thẳng từ A đến C với vận tốc trung bình 60 km/h, rồi đi
từ C đến B theo đường cung nhỏ CB ở chân núi với vận tốc trung bình 30 km/h

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


(3 điểm A, O, C thẳng hàng và C ở chân núi). Biết đoạn đường AC dài 27 km và
’ = 90◦ .
ABO

a) Tính độ dài quãng đường xe thứ nhất đi từ A đến B .

b) Nếu hai xe cứu thương xuất phát cùng một lúc tại A thì xe nào đến vị trí tai nạn
trước?

A Chân núi

Lời giải.

a) Ta có OA = AC + R = 27 + 3 = 30 km.
√ p √
Xét ∆ABO vuông tại B, có AB = OA2 − OB 2 = 302 − 32 = 9 11 km.

9 11
b) Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là ≈ 0,75 (giờ).
40
27
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến C là = 0,45 (giờ).
60 √
Xét ∆ABO vuông tại B , có tan O b = AB = 9 11 ⇒ O b ≈ 84,3◦ .
OB 3
3 · π · 84, 3
Độ dài đoạn đường từ C đến B là l _ = ≈ 4,41 km.
CB 180
4,41
Thời gian đi từ C đến B là ≈ 0,15 giờ.
30
Suy ra thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là 0,45 + 0,15 = 0,6 giờ.
Vậy xe thứ hai đến điểm tai nạn trước xe thứ nhất.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 11

Bài 4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và E là điểm tùy ý trên nửa đường
tròn đó (E khác A, B ). Lấy 1 điểm H thuộc đoạn EB (H khác E, B ). Tia AH cắt nửa
đường tròn tại điểm thứ hai là F . Kéo dài tia AE và tia BF cắt nhau tại I . Đường thẳng
IH cắt nửa đường tròn tại P và cắt AB tại K .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

a) Chứng minh tứ giác IEHF nội tiếp được đường tròn.

b) Chứng minh AIH ’.


‘ = ABE

P K + BK
c) Chứng minh cos ABP
’= .
PA + PB
d) Gọi S là giao điểm của tia BF và tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn (O). Khi tứ
giác AHIS nội tiếp được đường tròn, chứng minh EF vuông góc với EK .

Lời giải.

P F

E
H

A K O B

’ = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).


a) Ta có AEB
‘ = 900 (kề bù với AEB
⇒ HEI ’).
‘I = 900 .
Tương tự, ta có HF
Suy ra ⇒ HEI ‘I= 900 +900 = 1800 .
‘ + HF
⇒ tứ giác IEHF nội tiếp được đường tròn (tổng hai góc đối nhau bằng 180◦ ).

b) Ta có AIH
‘ = AF
’ E (cùng chắn cung EH ).
Mà ABE
’ = AF ’E (cùng chắn cung AE ).
Suy ra AIH ’.
‘ = ABE

c) Ta có AF ⊥BI , BE⊥AI nên suy raH là trực tâm của 4IAB .


⇒ IH⊥AB ⇒ P K⊥AB .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 12

Tam giác ABP vuông tại P có P K là đường cao nên ta có BP · P A = AB · P K và


BP 2 = AB · BK .
Suy ra BP · P A + BP 2 = AB.BK + AB · P K .
⇔ BP · (P A + BP ) = AB · (P K + BK) .
BP P K + BK
⇔ =
AB P A + BP
’ = P K + BK .
⇔ cos ABP
P A + BP
d)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


I

P F

E
H

A K O B

Ta có SA ∥ IH (cùng vuông góc với AB ).


⇒ Tứ giác AHIS là hình thang.
Mà tứ giác AHIS nội tiếp được đường tròn (gt).
Suy ra AHIS là hình thang cân.
⇒ 4ASF vuông cân tại F .
⇒ 4AF B vuông cân tại F .
Ta lại có F
’ EB = F
’ ’ = 45◦ .
AB = BEK
⇒F’ EK = 2 · F
’ EB = 90◦
⇒ EF ⊥EK .

Bài 5. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn x + y ≤ 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
1 5
thức P = + .
5xy x + 2y + 5

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 13

Lời giải.
1 5 1 5 1 5
P = + = + ≥ + .
5xy x + 2y + 5 5xy (x + y) + y + 5 5xy y + 8
.
1 xy 5 y + 8 xy + y + 8
⇔P ≥ + + + −
5xy 20 y + 8 20 20
(x + y + 1)2
xy + y + 8 y(x + 1) + 8 +8 3
Ta lại có = ≤ 4 ≤ .
20 20 20 5
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Khi đó
Å ã Å ã
1 xy 5 y+8 xy + y + 8
P ≥ + + + −
5xy 20 y+8 20 20
1 3 .
⇔P ≥ +1−
5 5
3
⇔P ≥ .
5 
3
x = 1
Vậy Pmin = ⇔
5 y = 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 14

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ TOÁN THCS
THI VÀO LỚP VIỆTCHUYÊN
10 KHÔNG NAM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ2 KHỐI 9 HỌC 2019-2020, BẠC LIÊU

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


Bài 1. Rút gọn biểu thức:
√ √
a) A = 45 − 2 20.
√ √
3 5 − 27 p √
b) B = √ √ − (3 − 12)2 .
3− 5

Lời giải.
√ √ √ √ √ √ √
a) A = 45 − 2 20 = 32 · 5 − 2 22 · 5 = 3 5 − 2 · 2 5 = − 5.

b)
√ √ √ √
3 5 − 27
» √ 3 5 − 3 3 √
B = √ √ − (3 − 12)2 = √ √ − |3 − 12|
3− 5 3− 5
√ √
3( 5 − 3) √ √
= √ √ − (−3 + 12) (do 32 < 12 ⇒ 3 < 12)
3− 5
√ √ √
= −3 + 3 − 12 = − 12 = −2 3.

Bài 2.

2x − y = 4
a) Giải hệ phương trình
x + y = 5.

b) Cho hàm số y = 3x2 có đồ thị (P ) và đường thẳng (d) : y = 2x + 1. Tìm tọa độ giao
điểm của (P ) và (d) bằng phép tính.

Lời giải.
  
2x − y = 4 3x = 9 x = 3
a) Ta có ⇔ ⇔
x + y = 5 y = 5 − x y = 2.
Vậy hệ phương trình có nghiệm là: (x; y) = (3; 2)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 15

b) Phương trình hoành độ giao điểm: 3x2 = 2x + 1 ⇔ 3x2 − 2x − 1 = 0. (∗)


Phương trình (∗) có hệ số: a = 3; b = −2; c = −1 ⇒ a + b + c = 0 ⇒ Phương trình (∗)
c −1
có hai nghiệm: x1 = 1; x2 = = .
a 3
• Với x1 = 1 ⇒ y = 3.12 = 3 ⇒ A(1; 3).
−1 −1
 2 1
−1 1

• Với x2 = ⇒y=3 = ⇒B ; .
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

3 3 3 3 3
 −1 1 
Vậy tọa độ giao điểm của (P ) và (d) là A(1; 3) và B ; .
3 3

Bài 3. Cho phương trình: x2 − 2mx − 4m − 5 (1) (m là tham số).

a) Giải phương trình (1) khi m = −2.

b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

c) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để:

1 2 33
x1 − (m − 1)x1 + x2 − 2m + = 762019.
2 2

Lời giải.

a) Thay m = −2 vào phương trình (1) ta có:



x = −3
x2 + 4x + 3 = 0 ⇔ x(x + 3) + (x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(x + 1) = 0 ⇔ 
x = −1.

Vậy với m = −2 thì phương trình có tập nghiệm S = {−3; −1}.

b) Ta có: ∆0 = m2 − (−4m − 5) = (m + 2)2 + 1 > 0, ∀m.


Do đó phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m.

c) Do phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m, gọi x1 ; x2 là hai
nghiệm của phương trình (1).
x1 + x2 = 2m
Áp dụng định lí Vi-ét ta có:
x x = −4m − 5.
1 2
Ta có:

1 2 33
x1 − (m − 1)x1 + x2 − 2m + = 762019
2 2
⇔ x21 − 2(m − 1)x1 + 2x2 − 4m + 33 = 1524038

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 16

⇔ x21 − 2mx1 − 4m − 5 + 2(x1 + x2 ) = 1524000

⇔ 2(x1 + x2 ) = 1524000 (do x1 là nghiệm của (1) nên x21 − 2mx1 − 4m − 5 = 0)

⇔ 2 · 2m = 1524000

⇔ m = 381000.

Vậy m = 381000 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài 4. Trên nửa đường tròn đường kính AB , lấy hai điểm I , Q sao cho I thuộc cung

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


AQ. Gọi C là giao điểm hai tia AI và BQ; H là giao điểm hai dây AQ và BI .

a) Chứng minh tứ giác CIHQ nội tiếp.

b) Chứng minh: CI.AI = HI.BI .

c) Biết AB = 2R. Tính giá trị biểu thức: M = AI.AC + BQ.BC theo R.

Lời giải.
C

I
H

A O B

a) Ta có: AIB ’ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
‘ = AQB
⇒ CIH
‘ = CQH’ = 90◦ .
Xét tứ giác CIHQ có CIH ’ = 90◦ + 90◦ = 180◦
‘ + CQH
⇒ tứ giác CIHQ nội tiếp.

AIH ‘ = 90◦
‘ = BIC
b) Xét 4AHI và 4BCI có: ⇒ 4AHI v 4BCI (g.g).
IAH
‘ = IBC

AI HI
⇒ = ⇒ CI.AI = HI.BI
BI CI
c) Ta có:

M = AI.AC + BQ.BC = AC(AC − IC) + BQ(BQ + QC)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 17

= AC 2 − AC · IC + BQ2 + BQ · QC

= AQ2 + QC 2 − AC · IC + BQ2 + BQ · QC

= (AQ2 + BQ2 ) + QC(QC + BQ) − AC · IC

= AB 2 + QC · BC − AC · IC.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Tứ giác AIBQ nội tiếp (O)⇒ CIQ ’ (cùng phụ với AIQ
‘ = CBA ‘ ).
’ chung
ACB
Xét 4CIQ và 4CBA có: ⇒ 4CIQ v 4CBA (g.g)
CIQ
‘ = CBA

IC QC
⇒ = ⇒ QC · BC = AC · IC ⇒ QC · BC − AC · IC = 0.
BC AC
Suy ra: M = AB 2 = (2R)2 = 4R2 .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 18

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ TOÁN THCS
THI VÀO LỚP VIỆTCHUYÊN
10 KHÔNG NAM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ3 KHỐI 9 HỌC 2019-2020, BẾN TRE

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


Bài 1.
√ √
a) Rút gọn biểu thức: A = 27 − 12.

7x − 3y = 5
b) Giải hệ phương trình:
x + 3y = 3.

Lời giải.
√ √ √
a) Ta có A = 3 3 − 2 3 = 3
  
8x = 8 x = 1 8x = 8
b) Ta có ⇔ ⇔
x + 3y = 3 x + 3y = 3 y = 2 .
 2 3
Vậy hệ có nghiệm 1; .
3

Bài 2.

a) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho parabol (P ) : y = −2x2 . Vẽ (P ).

b) Tìm m để đường thẳng y = (5m − 2)x + 2019 song song với đường thẳng y = x + 3.

c)

Hai đường thẳng y = x − 1 và y = −2x + 8 cắt y

nhau tại điểm B và lần lượt cắt trục Ox tại điểm B


2
A, C (hình 1). Xác định tọa độ các điểm A, B , C
1
và tính diện tích tam giác ABC .
O A C
1 2 3 4 x

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 19

a) Ta có bảng giá trị

x −2 −1 0 1 2
y = −2x2 −8 −2 0 −2 −8

Đồ thị
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

O
−2 −1 1 2 x

−1

−2

−3

−4

−5

−6

−7

−8

3
b) Để hai đường thẳng đã cho song song với nhau ⇔ 5m − 2 = 1 ⇔ m = .
5

c) Từ hình vẽ ta có A(1; 0), B(3; 2), C(4; 0).


1
Diện tích S4ABC = · 3 · 2 = 3 (đvdt).
2

Bài 3.

a) Giải phương trình: x2 + 2x − 3 = 0.

b) Tìm m để phương trình: x2 − 2(m + 1)x + m2 + 3m − 7 = 0 vô nghiệm.

Lời giải.

a) Ta có tổng hệ số a + b + c = 0 nên x1 = 1, x2 = −3.


Vậy x1 = 1, x2 = −3.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 20

b) Ta có ∆0 = −m + 8.
Để phương trình vô nghiệm ⇔ −m + 8 > 0 ⇔ m > 8.

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết AB = 3 cm, AC = 4 cm.
Tính độ dài đường cao AH , tính cos ACB
’ và chu vi tam giác ABH .
Lời giải.
Do tam giác ABC vuông tại A nên ta có BC = 5. A
Mặt khác

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


AB · AC 3·4 12
AH·BC = AB·AC ⇔ AH = = = .
BC 5 5
AC 4
Ta có cos ACB
’= = .
BC 5 B H C
AB 2 9
Ta lại có BH = = .
BC 5
9 12 36
Chu vi tam giác ABH là C = 3 + + = .
5 5 5

Bài 5.

a) Sau Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019-2020, học sinh hai lớp 9A và 9B
tặng lại thư viện trường 738 quyển sách gồm hai loại sách giáo khoa và sách tham
khảo. Trong đó, mỗi học sinh lớp 9A tặng 6 quyển sách giáo khoa và 3 quyển sách
tham khảo; mỗi học sinh lớp 9B tặng 5 quyển sách giáo khoa và 4 quyển sách tham
khảo. Biết số sách giáo khoa nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển. Tính số
học sinh của mỗi lớp.

b) Một bồn chứa xăng đặt trên xe gồm hai nửa hình cầu có đường kính là 2,2 m và
một hình trụ có chiều dài 3,5 m (hình 2). Tính thể tích của bồn chứa xăng (kết quả
làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai sau dấu phẩy).

3,5cm

2,2cm

Lời giải.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 21

9A, 9B (x, y ∈ N∗ ).
a) Gọi x, y lần lượt là số học sinh lớp  
6x + 3x + 5y + 4y = 738 x + y = 82
Theo đề bài ta có hệ phương trình: ⇔ ⇔
6x + 5y − (3x + 4y) = 166 3x + y = 166

x = 42
y = 40.
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Vậy số học sinh của lớp 9A là 42; của lớp 9B là 40.


4
b) Vkhối cầu = π(1,1)3 ≈ 5,58 (m3 ).
3
Vkhối trụ = π · (1,1)2 · 3 · 5 ≈ 13, 3 (m3 ).
Thể tích của bồn chứa là V = Vkc + Vkt = 18,88 (m3 ).

Bài 6. Cho tam giác ABC vuông cân ở A, đường cao AH(H ∈ BC). Trên AC lấy điểm
M (M 6= A, M 6= C) và vẽ đường tròn đường kính M C . Kẻ BM cắt AH tại E và cắt
đường tròn tại D. Đường thẳng AD cắt đường tròn tại S . Chứng minh rằng:

a) Tứ giác CDEH là một tứ giác nội tiếp.

b) BCA ‘.
’ = ACS

Lời giải.
A
D
S
E M

B H C

’ = 90◦ .
a) Vì AH ⊥ BC nên EHC
’ = 90◦ .
Vì M D ⊥ CD (đường tròn đường kính CM ) nên EDC
Suy ra EDC ’ = 180◦ và EDC,
’ + EHC ’ EHC ’ đối nhau.
Vậy tứ giác CDEH là tứ giác nội tiếp.

’ = 90◦ ⇒ CDB
b) Ta có CDE ’ = 90◦ .
Xét tứ giác ADCB có CDE ’ = 180◦ , suy ra tứ giác ADCB là tứ giác nội tiếp
’ + CHE

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 22

(cùng nhìn BC một góc 90◦ ).


⇒ BDA
’ = BCA’ (hai góc nội tiếp chắn cung AB ).
Tứ giác CSDM nội tiếp đường tròn đường kính CM , suy ra M
’ CS = ADM
’ = BDA

(góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp).
Nên BCA
’=M ’ ‘ (đpcm).
CS = ACS

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 23

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ TOÁN THCS
THI VÀO LỚP VIỆTCHUYÊN
10 KHÔNG NAM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ4 KHỐI 9 HỌC 2019-2020, BÌNH PHƯỚC
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Bài 1.

1) Tính giá trị của các biểu thức sau:


√ √ p √ √
A = 3 49 − 25; B = (3 − 2 5)2 − 20
Å √ √ ã √
x x x+1
2) Cho biểu thức = √ + √ : với x > 0; x 6= 1.
x−1 x− x 3

(a) Rút gọn biểu thức P .

(b) Tìm giá trị của x để = 1.

Lời giải.
√ √ √ √
1) A = 3 49 − 25A = 3 72 − 52 A = 3.7 − 5A = 21 − 5A = 16.
p √ √ √ √ √ √ √ √
B= 2 2
(3 − 2 5) − 20 = |3−2 5|− 2 · 5 = −(3−2 5)−2 5 = −3+2 5−2 5 = −3.

2) (a)
Å √ √ ã √ Å √ √ ã √
x x x+1 x x x+1
P = √ + √ : = √ +√ √ :
x−1 x− x 3 x−1 x( x − 1) 3
Å √ √ √ ã √ √ √
x x x x+1 x+ x x+1
= √ √ +√ √ : =√ √ :
x( x − 1) x( x − 1) 3 x( x − 1) 3
√ √ √
x+ x 3 x( x + 1).3 3
= √ √ ·√ =√ √ √ =√
x( x − 1) x+1 x( x − 1)( x + 1) x−1

3 √ √
(b) P = 1 ⇔ √ = 1 ⇔ x − 1 = 3 ⇔ x = 4 ⇔ x = 16.
x−1
Vậy x = 16 thì P = 1.

Bài 2.
1
1) Cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = x + 2.
2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 24

(a) Vẽ parabol (P ) và đường thẳng (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy .

(b) Viết phương trình đường thẳng (d1 ) : y = ax + b song song với (d) và cắt (P ) tại
điểm A có hoành độ bằng −2.

2x + y = 5
2) Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:
x + 2y = 4

Lời giải.

1) (a) Bảng giá trị:

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


x −4 −2 0 2 4
1
y = x2 8 2 0 2 8
2
1
Đồ thị hàm số y = x2 là đường Parabol đi qua các điểm (−4; 8); (−2; 2); (0; 0);
2
(2; 2); (4; 8) và nhận Oy làm trục đối xứng.
Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua điểm (0; 2) và điểm (−2; 0).
y
1
y = x2
8 2

y =x+2
6

−4 −2 O 2 4 x

(b) Vì đường thẳng (d1 ) : y = ax + b song song với (d) nên ta có phương trình của
đường thẳng (d1 ) : y = x + b (b 6= 2).
Gọi A(−2; yA ) là giao điểm của parabol (P ) và đường thẳng (d1 ).
1
⇒ A ∈ (P ) ⇒ yA = · (−2)2 = 2 ⇒ A(−2; 2).
2
Mặt khác, A ∈ (d1 ), thay tọa độ của điểm A vào phương trình đường thẳng (d1 ),

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 25

ta được: 2 = −2 + b ⇔ b = 4 (nhận).
Vậy phương trình đường thẳng (d1 ) : y = x + 4.

2) Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình:


   
2x + y = 5 2x + y = 5 4x + 2y = 10 3x = 6
⇔ ⇔
x + 2y = 4 x + 2y = 4 x + 2y = 4 x + 2y = 4
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

   
x = 2 x = 2 x = 2 x = 2
⇔ ⇔ ⇔ ⇔
x + 2y = 4 2 + 2y = 4 2y = 2 y = 1.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x; y) = (2; 1).

Bài 3.

1) Cho phương trình x2 − (m + 2)x + m + 8 = 0 (1) với m là tham số.

(a) Giải phương trình (1) khi m = −8.


(b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1 ; x2
thỏa x31 − x2 = 0.

2) Nông trường cao su Minh Hưng phải khai thác 260 tấn mũ trong một thời gian nhất
định. Trên thực tế, mỗi ngày nông trường đều khai thác vượt định mức 3 tấn. Do
đó, nông trường đã khai thác được 261 tấn và song trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo
kế hoạch mỗi ngày nông trường khai thác được bao nhiêu tấn mũ cao su.

Lời giải.

1) (a) Thay m = −8 vào phương trình (1) , ta được:


 
x=0 x=0
x2 − (−8 + 2)x − 8 + 8 = 0 ⇔ x2 + 6x = 0 ⇔ x(x + 6) = 0 ⇔  ⇔
x+6=0 x = −6.

Vậy m = −8 thì phương trình (1) có 2 nghiệm: x = −6; x = 0.


(b) ∆ = (m + 2)2 − 4(m + 8) = m2 + 4m + 4 − 4m − 32 = m2 − 28.
Phương trình (1) có 2 nghiệm dương phân biệt khi
 
2
 √ √

∆ > 0 
 m − 28 > 0 
 m < −2 7 hoặc m > 2 7


 
 

S>0 ⇔ m+2>0 ⇔ m > −2 ⇔ m > 2 7.

 
 


P > 0 
m + 8 > 0 
m > −8

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 26

Theo đề bài, ta có:


√ p
x31 − x2 = 0 ⇔ x31 = x2 ⇔ x1 x2 = x41 = m + 8 ⇔ x1 = 4
m + 8 ⇒ x2 = 4
(m + 8)3

√ p
⇒ x1 + x2 = m + 2 ⇔ 4 m + 8 + 4 (m + 8)3 = m + 8 − 6.

Đặt 4 m + 8 = t (t ≥ 0), ta có:

t + t3 = t4 − 6 ⇔ t4 − t3 − t − 6 = 0 ⇔ t4 − 16 − (t3 + t − 10) = 0

⇔ (t2 − 4)(t2 + 4) − (t3 − 8 + t − 2) = 0

⇔ (t − 2)(t + 2)(t2 + 4) − [(t − 2)(t2 + 2t + 4) + (t − 2)] = 0

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


⇔ (t − 2)(t + 2)(t2 + 4) − (t − 2)(t2 + 2t + 5) = 0

⇔ (t − 2)(t3 + 2t2 + 4t + 8 − t2 − 2t − 5) = 0

⇔ (t − 2)(t3 + t2 + 2t + 3) = 0

⇔ t = 2 (vì t ≥ 0 ⇒ t3 + t2 + 2t + 3 > 0)

⇒ 4 m + 8 = 2 ⇔ m + 8 = 24 = 16

⇔ m = 8 (nhận).

2) Gọi số tấn mũ cao su mỗi ngày nông trường khai thác được là x (tấn) (0 < x < 260).
260
Thời gian dự định khai thác mũ cao su của nông trường là: (ngày).
x
Trên thực tế, mỗi ngày nông trường khai thác được: x + 3 (tấn).
261
Thời gian thực tế khai thác mũ cao su của nông trường là: (ngày).
x+3
Theo đề bài, ta có phương trình:
261 260
+1=
x+3 x
261x x(x + 3) 260(x + 3)
⇒ + =
x(x + 3) x(x + 3) x(x + 3)
⇒ 261x + x(x + 3) = 260(x + 3)

⇔ 261x + x2 + 3x = 260x + 780

⇔ 261x + x2 + 3x − 260x − 780 = 0

⇔ x2 + 4x − 780 = 0. (1)
√ √
∆0 = 4 + 780 = 784 > 0 ⇒ ∆0 = 784 = 28.
Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 26 (nhận) hoặc x2 = −30 (loại).
Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày nông trường cao su khai thác 26 tấn.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 27

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung tuyến AM .
Biết AH = 3 cm; HB = 4 cm. Hãy tính AB , AC , AM và diện tích tam giác ABC .
Lời giải.

A
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

B H M C

Xét ∆AHB vuông tại H , theo định lí Pitago, ta có: AB 2 = AH 2 + HB 2 = 32 + 42 =


9 + 16 = 25

⇒ AB = 25 = 5 cm.
Xét ∆ABC vuông tại A, có đường cao AH .
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
2
= 2
+ 2
⇒ 2
= 2
− 2
= 2− 2 = −
AH AB AC AC AH … AB 3 5 9 25
1 16 225 225 15
⇒ 2
= ⇒ AC 2 = ⇒ AC = = cm.
AC 225 16 16 4

Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pitago, ta có:


 15 2 225 625
2 2 2 2
BC = AB + AC = 5 + = 25 + =
4 16 16

625 25
⇒ BC = = cm.
16 4
∆ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
1 1 25 25
⇒ AM = BC = · = cm.
2 2 4 8
1 1 15 75
Diện tích tam giác ABC : SABC = · AB · AC = · 5 · = cm2 .
2 2 4 8
Bài 5. Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi C là trung điểm của OA, qua
C kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt M và N .
Trên cung nhỏ BM lấy điểm K (K khác B và M ). Gọi H là giao điểm của AK và M N .

a) Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh AK.AH = R2 .

c) Trên tia KN lấy điểm I sao cho KI = KM . Chứng minh N I = BK .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 28

Lời giải.

a) Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp đường tròn.


’ = 90◦ .
Vì AB ⊥ HC tại C nên BCH
’ = 90◦ (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ BKH
Ta có: AKB ’ = 90◦ .

Xét tứ giác BCHK có: BCH


’ + BKH
’ = M
K
90◦ + 90◦ = 180◦ .
Mà BCH;
’ BKH’ là hai góc đối nhau.
H
Suy ra: Tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


C
A B
b) Chứng minh AK.AH = R2 . O
Xét ∆ACH và ∆AKB có: ACH
’ = AKB
’=
90◦ ; BAK
’ là góc chung.
AH
Do đó: ∆ACH v ∆AKB (g.g) ⇒ =
AB N
AC R
⇒ AH.AK = AB.AC = 2R · = R2 .
AK 2
Vậy AK.AH = R2 .
c) Trên tia KN lấy điểm I sao cho KI = KM . Chứng minh N I = BK .
Trên tia đối của tia KB lấy điểm E sao cho KE = KM = KI .
Xét ∆OAM có M C là đường cao đồng thời là đường trung tuyến (vì C là trung
điểm của OA) ⇒ ∆OAM cân tại M ⇒ AM = OM .
’ = 60◦ .
Mà OA = OM = R ⇒ OA = OM = AM ⇒ ∆OAM là tam giác đều ⇒ OAM
Ta có: AM
’ B = 90◦ (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
’ = 30◦ .
⇒ ∆AM B vuông tại M . ⇒ ABM
Xét ∆BM C vuông tại C có: BM
’ C +M
’ BC = 90◦ ⇒ BM
’ C = 90◦ − M
’ BC = 90◦ −30◦ =
60◦ ⇒ BM
’ N = 60◦ (1)
Vì tứ giác ABKM là tứ giác nội tiếp nên EKM
’ =M’AB = 60◦ .
Mặt khác: KM = KE (cách dựng) ⇒ ∆EKM cân tại K .
’ = 60◦ ⇒ ∆EKM là tam giác đều. ⇒ KM
Và EKM ’ E = 60◦ (2)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 29

Từ (1) và (2) suy ra: BM


’ N = KM
’ E = 60◦ E
⇒ BM
’ N + BM’ K = KM’ E + BM
’ K
⇒N
÷ M K = BM
’ E.
Xét ∆BCM vuông tại C có: sin CBM
’ =
CM 1 M
sin 30◦ ⇒ = ⇔ BM = 2CM .
BM 2 K
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Mà OA ⊥ M N tại C ⇒ C là trung điểm


của M N (đường kính vuông góc với dây H
cung thì đi qua trung điểm của dây cung). C O
A B
⇒ M N = 2CM ⇒ M N = BM (vì = 2CM ).
I
Xét ∆M N K và ∆M BE có: M
÷ NK = M
’ BE
_
(Hai góc nội tiếp cùng chắn M K ) M N =
BM (cmt); N÷ M K = BM’ E (cmt).
N
Do đó: ∆M N K = ∆M BE (g.c.g)
⇒ N K = BE (Hai cạnh tương ứng)
⇒ IN + IK = BK + KE .
Mà IK = KE .
Suy ra: IN = BK .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 30

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ TOÁN THCS
THI VÀO LỚP VIỆTCHUYÊN
10 KHÔNG NAM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ5 KHỐI 9 HỌC 2019-2020, BÌNH ĐỊNH

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


Câu 1. Giải phương trình 3(x − 1) = 5x + 2.
Lời giải.
Ta có

3(x − 1) = 5x + 2 ⇔ 3x − 3 = 5x + 2

⇔ 2x = −5
5
⇔ x=− .
2
5
Vậy phương trình có nghiệm x = − .
2
p √ p √
Câu 2. Cho biểu thức A = x + 2 x − 1 + x − 2 x − 1, với x ≥ 1.

a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 5;

b) Rút gọn biểu thức A khi 1 ≤ x ≤ 2.

Lời giải.

a) Khi x = 5 ta có
p √ p √
A = 5+2 5−1+ 5−2 5−1
√ √
= 9+ 1

= 3 + 1 = 4.


b) Vì 1 ≤ x ≤ 2 nên 0 ≤ x − 1 ≤ 1 suy ra x − 1 ≤ 1. Do đó
√ √
q q
2 2
A = x−1+1
+ x−1−1
√ √
= | x − 1 + 1| + | x − 1 − 1|
√ √
= x − 1 + 1 + | x − 1 − 1|
√ √
= x−1+1+1− x−1

= 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 31

Câu 3. Cho phương trình x2 − (m − 1)x − m = 0.


Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng 2. Tính nghiệm còn lại.
Lời giải.
x2 − (m − 1)x − m = 0. (1)
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Thay x = 2 vào phương trình (1) ta được

22 − (m − 1) · 2 − m = 0 ⇔ 4 − 2m + 2 − m = 0 ⇔ 3m = 6 ⇔ m = 2.

Thay m = 2 vào phương trình (1) ta được

x2 − x − 2 = 0.

Ta có các hệ số: a−b+c = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1 = −1; x2 = 2.
Vậy với m = 2 phương trình đã cho có một nghiệm bằng 2, nghiệm còn lại là −1.

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba đường thẳng d1 : y = 2x − 1; d2 : y = x và


d3 : y = −3x + 2. Tìm hàm số có đồ thị là đường thẳng d song song với đường thẳng d3
đồng thời đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 .
Lời giải.
Tọa độ giao điểm A giữa d1 và d2 là nghiệm của hệ phương trình
  
y = 2x − 1 2x − 1 = x x = 1
⇔ ⇔
y = x y = x y = 1.

Vậy A(1; 1).


Vì d ∥ d3 nên d : y = −3x + b (với b 6= 2).
Vì d đi qua A(1; 1) nên −3 · 1 + b = 1 ⇒ b = 4.
Vậy d : y = −3x + 4.
2
Câu 5. Hai đội công nhân cùng làm chung trong 4 giờ thì hoàn thành được công việc.
3
Nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc đội thứ hai ít hơn đội thứ nhất là 5
giờ. Hỏi nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của mỗi đội là bao nhiêu?
Lời giải.
Gọi thời gian đội thứ nhất làm riêng hoàn thành công việc là x (giờ, x > 5).
Thời gian đội thứ hai làm riêng hoàn thành công việc là y (giờ, y > 0).
1 1
Mỗi giờ đội thứ nhất làm được công việc, đội thứ hai làm được công việc.
x y

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 32

4 4
Trong 4 giờ đội thứ nhất làm được công việc, đội thứ hai làm được công việc.
x y
Theo đề ta có hệ phương trình

4 4 2
 + =
 (1)
x y 3
x − y = 5.

(2)

(2) ⇔ x = y + 5 thế vào (1) ta được


4 4 2
+ = ⇒ 6y + 6(y + 5) = y(y + 5)
y+5 y 3

y = −3 (loại)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


⇔ y 2 − 7y − 30 = 0 ⇔ 
y = 10 ⇒ x = 15.

Vậy nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của đội thứ nhất là 15 giờ, đội
thứ hai là 10 giờ.

Câu 6. Cho đường tròn tâm O, bán kính R và một đường thẳng d không cắt đường
tròn (O). Dựng đường thẳng OH vuông góc với đường thẳng d tại điểm H . Trên đường
thẳng d lấy điểm K (khác điểm H ), qua K vẽ hai tiếp tuyến KA và KB với đường tròn
(O), (A và B là các tiếp điểm) sao cho A và H nằm về hai phía của đường thẳng OK .

a) Chứng minh tứ giác KAOH nội tiếp được trong một đường tròn.

b) Đường thẳng AB cắt đường thẳng OH tại điểm I . Chứng minh rằng IA·IB = IH ·IO
và điểm I cố định khi điểm K chạy trên đường thẳng d cố định.

c) Khi OK = 2R, OH = R 3. Tính diện tích tam giác KAI theo R.

Lời giải.
A
O
M
I

K
H d

’ = 90◦ và KHO
a) Ta có KAO ’ = 90◦ .
Tứ giác KAOH có KAO ’ = 90◦ + 90◦ = 180◦ nên nội tiếp.
’ + KHO

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 33

b)

• Vì KAO,
’ KHO’ và KBO
’ cùng nhìn OK dưới một góc vuông nên đa giác KAOBH
nội tiếp đường tròn đường kính KO.
Xét 4IAO và 4IHB ta có
IAO ‘ (cùng chắn cung OB ) và AIO
‘ = IHB ‘ (đối đỉnh).
‘ = HIB
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

IA IO
Suy ra 4IAO v 4IHB (g-g). Do đó = ⇔ IA · IB = IH · IO.
IH IB
• Gọi M là giao điểm của AB và OK , khi đó
4OM I v 4OHK (g-g) suy ra

IO OM OM · OK OA2 R2
= ⇒ IO = = = .
OK OH OH OK OH

Vì O, R và OH cố định nên I cố định.

c) Ta có
1
S4KAI = AI · KM (1)
2

KA2 3R
KM · KO = KA2 ⇒ KM = = (2)
KO 2
R R2 R √ R √
OM = , OI = = √ , M I = OI 2 − OM 2 = √ , AM = KA2 − KM 2 =
√ 2 OH 3 2 3
R 3
.
2
Suy ra
2R
AI = AM + M I = √ (3)
3

1 R2 3
Thay (2) và (3) vào (1) ta được S4KAI = AI · KM = .
2 2


x > y
Câu 7. Cho x, y là hai số thực thỏa . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
xy = 1

x2 + y 2
P = .
x−y

Lời giải.
Với x > y, xy = 1, ta có
x2 + y 2 (x − y)2 + 2xy 2
P = = =x−y+ .
x−y x−y x−y

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 34

2
Vì x > y ⇒ x − y > 0; > 0 và xy = 1.
x−y
2
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương x − y và , ta có
x−y
 
2 2(x − y) √ √
x−y+ ≥2 = 2 2 = 2 2.
x−y x−y

Suy ra min P = 2 2.
2 √ √
Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ x − y = ⇔ (x − y)2 = 2 ⇔ x − y = 2 ⇔ x = y + 2.
x−y √ √
6− 2

√  √ √ y = (TM)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


Mà xy = 1 ⇒ y + 2 y = 1 ⇔ y 2 + 2y = 1 ⇔ y 2 + 2y−1 = 0 ⇔  √2 √
− 6− 2
y= (TM).
 √ √  √ √ 2
6+ 2  − 6+ 2
√ x =
 x =
Vậy min P = 2 2 tại √ 2√ ; √ 2 √ .

y = 6 − 2 
y = − 6− 2
2 2

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 35

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ TOÁN THCS
THI VÀO LỚP VIỆTCHUYÊN
10 KHÔNG NAM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ6 KHỐI 9 HỌC 2019-2020, ĐẮK LẮK
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Bài 1.

√ √ √ 22
a) Rút gọn biểu thức: A = 32 − 6 3 + √ .
11

b) Giải phương trình: x2 − 2x = 0.

c) Xác định hệ số a của hàm số y = ax2 , biết đồ thị của hàm số đó đi qua điểm
A(−3; 1).

Lời giải.
√ …
√ √ √ 22 √ √ √ √ 22 √ √ √ √
a) A = 32 − 6 3 + √ = 4 2 − 2 3 3 + = 4 2 − 3 2 + 2 = 2 2.
11 11
 
x=0 x=0
b) x2 − 2x = 0 ⇔ x(x − 2) = 0 ⇔  ⇔
x−2=0 x = 2.

1
c) Đồ thi hàm số y = ax2 đi qua điểm A(−3; 1) khi và chỉ khi a(−3)2 = 1 ⇔ a = .
9

Bài 2. Cho phương trình: x2 − (2m − n)x + (2m + 3n − 1) = 0 (1) (m, n là tham số).

a) Với n = 0, chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

b) Tìm m, n để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = −1 và


x21 + x22 = 13.

Lời giải.

a) Với n = 0, phương trình (1) trở thành: x2 − 2mx + (2m − 1) = 0.


Ta có ∆0 = m2 − 2m + 1 = (m − 1)2 .
⇒ ∆0 ≥ 0, ∀m nên phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 36
  
x1 + x2 = −1 x1 + x2 = −1 x1 + x2 = −1
b) Ta có ⇔ ⇔
x2 + x2 = 13 (x + x )2 − 2x x = 13 x x = −6.
1 2 1 2 1 2 1 2

x1 + x2 = −1
Phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn khi và chỉ khi:
x2 + x2 = 13
1 2
 
2m − n = −1 m = −1
⇔ ⇔
2m + 3n = −5 n = −1.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


Bài 3.

2
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình: y = −x + .
2
Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung; H là trung điểm
của đoạn thẳng AB . Tính độ dài các đoạn thẳng OH (đơn vị đo trên các trục tọa
độ là xentimét).

b) Một cốc nước dạng hình trụ có chiều cao là 12 cm, bán kính đáy là 2 cm, lượng
nước trong cốc cao 8 cm. Người ta thả vào cốc nước 6 viên bi hình cầu có cùng bán
kính 1 cm và ngập hoàn toàn trong nước làm nước trong cốc dâng lên. Hỏi sau khi
thả 6 viên bi vào thì mực nước trong cốc cách miệng cốc bao nhiêu xentimét? (Giả
sử độ dày của cốc là không đáng kể)

Lời giải.
√ Å√ ã
2 2
a) y = 0 ⇒ x = . Do đó, giao điểm của d với trục hoành là A ;0 .
√2 Å 2
√ ã
2 2
x=0⇒y= . Do đó, giao điểm của d với trục tung là B 0; .
2√ 2
2
⇒ OA = OB = (cm).
2 √
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC , ta có: AB = OA2 + OB 2 = 1
(cm)
AB 1
⇒ OH = = (cm).
2 2
b) Thể tích nước dâng lên chính là tổng thể tích của 6 viên bi thả vào và bằng:
4
6 · π · 13 = 8π cm3
3

. Dễ thấy phần nước dâng lên dạng hình trụ có đáy bằng với đáy của cốc nước và
có thể tích bằng 8π cm3 .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 37


Chiều cao của phần nước dâng lên là = 2 (cm).
π · 22
Vậy mực nước dâng cao cách miệng cốc là: 12 − 8 − 2 = 2 (cm).

Bài 4. Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Điểm M
’ = 30◦ Gọi N là giao điểm của CM và OB . Tiếp tuyến
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

thuộc cung nhỏ BD sao cho BOM


tại M của đường tròn (O) cắt OB , OD kéo dài lần lượt tại E và F . Đường thẳng qua N
và vuông góc với AB cắt EF tại P .

a) Chứng minh tứ giác ON M P là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh tam giác EM N là tam giác đều.

c) Chứng minh N C = OP .

d) Gọi H là trực tâm của tam giác AEF . Hỏi ba điểm A, H , P có thẳng hàng không?
Vì sao?

Lời giải.

a) Ta có: ON
’ P = 90◦ (P N ⊥ OB ).
OM
’ P = 90◦ (EF là tiếp tuyến tại M của đường tròn (O)).
Tứ giác ON M P có N , M cùng nhìn OP dưới một góc vuông nên là tứ giác nội tiếp.
1’ 90◦ + 30◦
b) Ta có: CM
’ E = CM O= = 60◦ (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung).
2 2
Tam giác OM E vuông tại M , có M
’ OE = 30◦ ⇒ OEM
’ = 90◦ − 30◦ = 60◦ .
Tam giác EM N có N
ÿ M E =N
’ EM = 60◦ nên là tam giác đều.

c) Tứ giác ON M P nội tiếp nên N


’ ME = N
’ OP , mà N
’ ME = M
’ N E (tam giác EM N
đều).
⇒N’ OP = M
’ N E ⇒ OP ∥ CM .
Tứ giác OCN P có OP ∥ CN ; N P ∥ CO nên là hình bình hành ⇒ OP = CN .

d)

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 38

Tam giác EN M đều, N M ∥ OP nên suy ra C


tam giác EOP đều.
Giả sử ba điểm A, H , P thẳng hàng
⇒ AP ⊥ EF
‘O = 90◦ − OP
⇒ AP ’ E = 90◦ − 60◦ = 30◦ . O N B
A E
AP ⊥ EF ⇒ AP ∥ OM
⇒ P‘
AO = M
’ OE = 30◦ (đồng vị). M
Suy ra tam giác AOP cân ⇒ OP = OA (mâu
thuẫn vì P nằm trên tiếp tuyến tại M của

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


D P
đường tròn (O) nên P không thuộc đường
tròn (O)).
Vậy ba điểm A, H , P không thẳng hàng.

Bài 5. Cho ba số thực


… dương x…
, y , z thỏa mãn:
… x + 2y + 3z = 2. Tìm giá trị lớn nhất
xy 3yz 3xz
của biểu thức: S = + + .
xy + 3z 3yz + x 3xz + 4y
Lời giải.
Đặt a = x; b =
…2y; c = 3z , …
ta được: a, b, c > 0; a + b + c = 2.
ab bc q ac
Khi đó: S = + + .
… ab…+ 2c bc + 2a …ac + 2b Å ã
ab ab ab 1 a b
Xét = = ≤ + .
ab + 2c ab + (a + b + c)c (a + c)(b + c) 2 a+c b+c
a b
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = .
… a+c b+c
bc 1 b c q ac 1 a c
Tương tự ta có: ≤ ( + ); ≤ ( + ).
bc + 2a 2 b+a c+a ac + 2b 2 a+b c+b
b c a c
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = ; = .
Å b+a c + aã a + b c+b
1 a+b b+c a+c 3
Cộng các vế ta được: S ≤ + + = .
2 a+b b+c a+c 2
3 2
Vậy giá trị lớn nhất của S bằng khi và chỉ khi a = b = c = hay giá trị lớn nhất của
2 3
3 2 1 2
S bằng khi và chỉ khi x = ; y = ; z = .
2 3 3 9

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 39

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ TOÁN THCS
THI VÀO LỚP VIỆTCHUYÊN
10 KHÔNG NAM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ7 KHỐI 9 HỌC 2019-2020, ĐẮK NÔNG
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình

a) x − 3 = 0.

x + 3y = 4
b)
2x + 5y = 7.

Lời giải.

a) x − 3 = 0 ⇔ x = 3
    
x + 3y = 4 2x + 6y = 8 y = 1 y = 1 x = 1
b) ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
2x + 5y = 7 2x + 5y = 7 2x + 5y = 7 2x + 5 · 1 = 7 y = 1.
Vậy hệ phương trình có nghiệm (1; 1).

Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau


√ √ √
a) A = 45 + 20 − 5.

x+ x x−4
b) B = √ +√ với x > 0.
x x+2

Lời giải.
√ √ √ √
a) A = 3 5 + 2 5 − 5 = 4 5.
√ √ √ √
x( x + 1) ( x + 2)( x − 2) √ √ √
b) B = √ + √ = x + 1 + x − 2 = 2 x − 1.
x x+2

Bài 3. Cho Parapol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2x + 3.

a) Vẽ Parapol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2x + 3 trên cùng một mặt phẳng


tọa độ.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 40

b) Tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của (P ) và (d).

Lời giải.

a) Tọa độ điểm của đồ thị (P ) : y = x2

x −2 −1 0 1 2
y = x2 4 1 0 1 4

Tọa độ điểm của đồ thị (d) : y = 2x + 3


3

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


x 0 −
2
y = 2x + 3 3 0

Đồ thị
y

7 y = 2x + 3

4 y = x2

−3 −2 −1 O 1 2 3 x

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d): x2 = 2x + 3 ⇔ x2 − 2x − 3 = 0.


Có dạng a − b + c = 1˘(−2) + 
(−3) = 0. 
x1 = −1 y1 = 1
Phương trình có hai nghiệm  ⇒
x2 = 3 y2 = 9.
Vậy, tọa độ giao điểm của (P ) và (d) là A(−1; 1), B(3; 9).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 41

Bài 4. Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 1200 m2 . Tính chiều dài và
chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật đó, biết rằng chiều dài hơn chiều rộng là 10
m.
Lời giải.
Gọi x là chiều rộng của hình chữ nhật, (x > 0).
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Vì chiều dài hơn chiều rộng là 10 m nên chiều dài là: x + 10 m.


Diện tích hình chữ nhật 1200 m2 nên ta có phương trình: x(x + 10) = 1200.
Giải phương trình: x2 + 10x − 1200 = 0 ta được x1 = 30 (thỏa) ; x2 = −40 (loại).
Vậy chiều rộng mảnh vườn là 30 m, chiều dài mảnh vườn là: 40 m.

Bài 5. Cho một điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; 6cm). Kẻ hai tiếp tuyến M N ,
M P (N , P là hai tiếp điểm) của đường tròn (O). Vẽ cát tuyến M AB của đường tròn (O)
sao cho đoạn thẳng AB = 6 cm với A, B thuộc đường tròn (O), A nằm giữa M và B .

a) Chứng minh tứ giác OP M N nội tiếp đường tròn.

b) Gọi H là trung điểm đoạn thẳng AB . So sánh góc M


’ ON và góc M
÷ HN .

c) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ AB và dây AB của hình tròn
tâm (O).

Lời giải.

a) Tứ giác P M N O có góc P = 90◦ và N = 90◦ (Tính chất tiếp tuyến).


⇒ P + N = 180◦ ⇒ Tứ giác P M N O nội tiếp được trong đường tròn đường kính M O.

B
N
H

M O

b) Vì: H là trung điểm của AB , nên: OH ⊥ AB .


⇒ OHM
’ = ON ’ M = 90◦ .

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 42

’ và ON
OHM ’ M cùng nhìn đoạn OM một góc 90◦ .
⇒ Tứ giác M N HO nội tiếp trong một đường tròn.
⇒M
÷ HN = M
’ ON (vì cùng chắn cung M N ).

c) Gọi diện tích cần tính là SVP SVP = S4AOB − S4AOB .


Ta có: OA = OB = AB = 6 cm ⇒ 4AOB đều

⇒ S4AOB = 9 3 ≈ 15,59 cm2 .
πR2 n π · 62 · 60
S4AOB = = = 6π ≈ 18,84 cm2
360 √ 360 √
⇒ SVP = 6π − 9 3 = 3(2π − 3 3) ≈ 18, 84 − 15, 59 ≈ 3, 25 (cm2 ).

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


1
Bài 6. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = . Tìm giá trị nhỏ nhất
abc
của biểu thức P = (a + b)(a + c).
Lời giải.
1
Ta có: a + b + c = ⇒ abc(a + b + c) = 1.
abc p
Theo bất đẳng thức Cô-si ta có: P = (a+b)(a+c) = a 2 +ab+ac+bc ≥ 2 a(a + b + c).bc = 2.
 
a(a + b + c) = bc a(a + b + c) = 1
Đẳng thức xảy ra khi: ⇔
bc = 1 bc = 1

Ta thấy hệ có vô số nghiệm dương chẳng hạn b = c = 1, a = 2 − 1.
Vậy Pmin = 2.

Tuyển tập đề thi vào lớp 10 không chuyên


h | Nhóm GeoGebraPro 43

TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ TOÁN THCS
THI VÀO LỚP VIỆTCHUYÊN
10 KHÔNG NAM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM
ĐỀ SỐ
CHUYÊN ĐỀ8 KHỐI 9 HỌC 2019-2020, ĐIỆN BIÊN
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/GeoGebraPro/

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . .

√ √
x+5 x−1 7 x−3
Bài 1. Cho biểu thức: A = √ và B = √ +
x−3 x+3 x−9

a) Tính A khi x = 25.

b) Rút gọn biểu thức B .


A
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của .
B

Lời giải.
Điều kiện: x ≥ 0, x 6= 9
25 + 5 30
a) Với x = 25 ⇒ A = √ = = 15.

You might also like