You are on page 1of 299

1 Website:tailieumontoan.

com

BỘ ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN


THPT CÁC TỈNH TRÊN CẢ NƯỚC NĂM HỌC 2019-2020

MÔN TOÁN

LỜI NÓI ĐẦU

Để góp phần định hướng cho việc dạy - học ở các trường nhất là việc ôn tập, rèn luyện kĩ
năng cho học sinh sát với thực tiễn giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng các kì thi tuyển sinh,
Website: tailieutoanhoc.com phát hành Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Toán năm học 2019-
2020 được viết theo hình thức tài liệu ôn tập.
Về nội dung kiến thức, kĩ năng: Tài liệu được biên soạn theo hướng bám Chuẩn kiến thức, kĩ
năng của Bộ GDĐT, trong đó tập trung vào những kiến thức cơ bản, trọng tâm và kĩ năng vận dụng,
được viết theo hình thức Bộ đề ôn thi dựa trên các đề thi năm 2019 các tỉnh trên cả nước. Mỗi đề thi
đều có lời giải tóm tắt hoặc thang điểm chấm chi tiết.
Hy vọng đây là Bộ tài liệu ôn thi có chất lượng, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng
dạy - học ở các trường THCS và kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020-2021 và những
năm tiếp theo.
Mặc dù đã có sự đầu tư lớn về thời gian, trí tuệ của đội ngũ những người biên soạn, song
không thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót. Mong được sự đóng góp của các thầy, cô giáo và các
em học sinh trong toàn tỉnh để Bộ tài liệu được hoàn chỉnh hơn.
Chúc các thầy, cô giáo và các em học sinh thu được kết quả cao nhất trong các kỳ thi sắp tới!

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website:tailieumontoan.com

MỤC LỤC
ĐỀ THI Trang
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh An Giang năm 2019-2020 4
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bà Rịa – Vũng T|u năm 2019-2020 8
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bắc Giang năm 2019-2020 14
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bạc Lưu năm 2019-2020 21
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bắc Ninh năm 2019-2020 25
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bến Tre năm 2019-2020 32
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bình Dương năm 2019-2020 36
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bình Phước năm 2019-2020 43
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bình Định năm 2019-2020 53
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Cần Thơ năm 2019-2020 59
Đề thi vào lớp 10 môn toán Thành phố Đ| Nẵng năm 2019-2020 69
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Đăk Lăk năm 2019-2020 75
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Đăk Nông năm 2019-2020 80
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Điện Biên năm 2019-2020 84
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Đồng Nai năm 2019-2020 89
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Đồng Th{p năm 2019-2020 98
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh H| Nam năm 2019-2020 103
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hà Nội năm 2019-2020 109
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh H| Tĩnh năm 2019-2020 117
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hải Dương năm 2019-2020 121
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hải Phòng năm 2019-2020 129
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hậu Giang năm 2019-2020 137
Đề thi vào lớp 10 môn toán Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019-2020 143
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hòa Bình năm 2019-2020 151
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hưng Yên năm 2019-2020 155
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Kh{nh Hòa năm 2019-2020 162
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Kon Tum năm 2019-2020 167
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Lai Ch}u năm 2019-2020 172
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh L}m Đồng năm 2019-2020 178

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website:tailieumontoan.com

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Lạng Sơn năm 2019-2020 184
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh L|o Cai năm 2019-2020 190
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Long An năm 2019-2020 195
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Nam Định năm 2019-2020 200
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Nghệ An năm 2019-2020 206
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Ninh Bình năm 2019-2020 210
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bắc Ninh năm 2019-2020 215
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Ninh Thuận năm 2019-2020 220
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Phú Thọ năm 2019-2020 224
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Quảng Nam năm 2019-2020 229
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Quảng Ngãi năm 2019-2020 234
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Quảng Ninh năm 2019-2020 240
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh T}y Ninh năm 2019-2020 244
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Th{i Bình năm 2019-2020 250
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Th{i Nguyên năm 2019-2020 257
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Thanh Hóa năm 2019-2020 261
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2019-2020 265
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Trà Vinh năm 2019-2020 271
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Vĩnh Long năm 2019-2020 275
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019-2020 282
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Yên Bái năm 2019-2020 288
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Sơn La năm 2019-2020 284

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
n 03/6/2019
AN GIANG
Môn thi: TOÁN
ĐỀ CH NH TH C Thời gian |m |i 120 phút
(Đề thi gồm có 01 trang) (Không kể thời gian phát đề)

Bài 1. (3,0 điểm) Giải c{c phương trình v| hệ phương trình sau đ}y
x  2 x  y  2  2
a)  3x  3 b) x2  6 x  5  0 c) 
3 2 2 x  y  2 2  2
Bài 2. (1,5 điểm) Cho h|m số có đồ thị | Para o  P  : y  0,25x2 .
a) Vẽ đồ thị  P  của h|m số đã cho.
b) Qua điểm A  0;1 vẽ đường th ng song song với trục ho|nh Ox cắt  P  tại hai điểm E và
F Viết tọa độ của E và F .
Bài 3. (2,0 điểm)
Cho phương trình ậc hai x2   m  2  x  2m  0 (∗) ( m | tham số)
a) Chứ ng minh r ng phương trình (∗) luôn có nghiêm với moi số m .
2  x1  x2 
b) Tìm m để phương trình (∗) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 1  1
x1. x2
Bài 4. (2,5 điểm)Cho tam giac ABC vuông tại A có AB  4cm, AC  3cm . Lây điêm D thuộc
cạnh AB  AB  AD  Đường tròn  O  đường kính BD cắt CB tại E , k o dài CD cắt
đường tròn  O  tại F .
a) Chứng minh r ng ACED | tứ gi{c nội tiếp
b) Biết BF  3cm Tính BC và diện tích tam gi{c BFC .
c) K o |i AF cắt đường tròn  O  tại điểm G . Chứng minh r ng BA là tia phân
gi{c của góc CBG .
Bài 5. (1,0 điểm) Âm
Hội
Trường A tiến h|nh khảo s{t 1500 học sinh nhạc
họa
về s yêu thích hội hoạ, thể thao, }m nhạc v| c{c
yêu thích kh{c M i học sinh chỉ chọn một yêu
thích. Biết số học sinh yêu thích hội họa chiêm ti
lê 20% so với số học sinh khảo s{t.
Số học sinh yêu thích thể thao hơn số học
Yêu
thích Thể
sinh yêu thích }m nhạc | 30 học sinh số học
khác thao
sinh yêu thích thể thao v| hội họa ng với số
học sinh yêu thích }m nhạc v| yêu thích kh{c.
a) Tính số học sinh yêu thích hội họa
b) Hỏi t ng số học sinh yêu thích thể thao v| }m nhạc | ao nhiêu?

-------Hết--------
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
AN GIANG n 6 9

HƢỚNG DẪN CHẤM


MÔN TOÁN ĐẠI TRÀ

Bài Nội dung gợi ý Điểm


x x
 3x  3  3x  3
3 3
 1  x  3x  3 0,5
x  3  3
 3  (L|m mất căn ở mẫu hoặc
đưa về ax  b )
Bài
4x 4 3x 4x  3
1a  3 (hay  3) 3
, đ 3 3 x
4
4 x  3. 3
Vậy phương trình có nghiệm
3
x 3 0,5
4 là x 
3 4
Vậy phương trình có nghiệm | x 
4
Bài x  6x  5  0
2

1b Biệt thức De ta   b  4ac  36  20  56


2
 '  3
2
 5  14  0,5
, đ
Phương trình có nghiệm |
b   6  2 14
x1    3  14
2a 2 0,5
b   6  2 14
x2    3  14
2a 2

 2x  y  2  2 
 2x  y  2  2 Tính được x hay y; 0,5 đ
 
Bài 2 2 x  y  2 2  2
 3 2 x  3 2

Làm mất x hay y của một 1,0
1c 
 2x  y  2  2 x  1
  x  1 phương trình 0,25đ
, đ   

 x  1 
 2  y  2  2  y  2

y  0,25x2
Bảng gi{ trị
x 4 2 0 2 4
y  0, 25x 2 4 1 0 1 4 1,0
Bài
2a Đồ thị hình vẽ ên
, đ
Bảng giá trị cho ít nhất ba cặp tọa độ đúng 0,5 đ

Hệ trục 0,25đ, Parabol 0,25đ

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com
Bài
2b Tọa độ điểm E  2;1 ; F  2;1 . ( mỗi tọa độ viết đúng 0,25đ) 0,5
,5đ

x 2   m  2  x  2m  0 (*)
0,25
Biệt thức    m  2   4.2m
2
Bài
3a  m2  4m  4  8m  m2  4m  4 0,25
, đ Do    m  2   0 với mọi m
2
Viết thành tổng bình phương
nên phương trình uôn có nghiệm với mọi m 0,25đ 0,5
Ta có x1  x2  m  2; x1 x2  2m ( hoặc x1  m; x2  2 ) 0,25
2  x1  x2  2  x1  x2 
1  1 1  1
x1. x2 x1. x2
2  m  2 2  x1  x2 
0,25
1  1  m  0  1
2m x1. x2
2 m2
Bài 1  1  1  1  m  0
m m
3b
2 m 2  4m  4 0,25
, đ 2  0  1
m m2
Từ trên ta được
2
0m0;  m 2  4m  4  m 2
m  4m  4  0  m  1
2 Vậy m  1 thỏa đề |i 0,25
khi đó 2   2m  2  m  1
m
Vậy m  1 thỏa đề |i

C C

E E

Bài 4
0,5
B A D O B
A D O
F

(Hình vẽ cho câu a; 0,5đ) G

Chứng minh r ng ACED | tứ gi{c nội tiếp


Bài 0,25
CAD  900 (giả thiết
4a
,75đ CED  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25
 Bốn điểm C, D, A, E cùng n m trên đường tròn đường kính CD 0,25

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com
Vậy tứ gi{c ACED | tứ gi{c nội tiếp
Biết BF  3cm Tính BC v| iện tích tam gi{c BFC .
ABC vuông tại A: BC 2  AB2  AC 2  42  32  25 0,25
Bài  BC  5
4b BFC vuông tại F : CF 2  BC 2  BF 2  52  32  16
0,25
,75đ  CF  4
1 1
S BFC  .BF .CF  .3.4  6 (cm2 ) 0,25
2 2

Tứ gi{c ACBF nội tiếp đường tròn ( o CAB  CFB  900 )


0,25
Bài nên ABC  AFC (cùng chắn cung AC )
4c Mà ABG  AFC (cùng ù với DFG )
,5đ  ABC  ABG 0,25
Vậy BA | tia ph}n gi{c của CBG

Bài
Số học sinh yêu thích hội họa chiếm 20% số học sinh to|n trường nên số học 0,5
5a
sinh yêu thích hội họa | 1500.20%  300 học sinh
,5đ

Gọi số học sinh yêu thích thể thao, }m nhạc v| yêu thích kh{c ần ượt | a; b; c
Ta có a  b  c  300  1500  a  b  c  1200 (1)
Số học sinh yêu thích thể thao v| hội họa ng với số học sinh yêu thích }m
nhạc v| yêu thích kh{c nên a  300  b  c (2) 0,25
Số học sinh yêu thích thể thao hơn số học sinh yêu thích }m nhạc | 30 nên ta
được a  b  30 (3)
(Tìm các mối quan hệ giữa các biến)
Thay (2) v|o phương trình (1) ta được a  a  300  1200  a  450
Thay v|o phương trình (3)  b  420
Vậy t ng số học sinh yêu thích thể thao v| }m nhạc | a  b  870
Bài
(học sinh có thể lập hệ phương trình rồi giải bằng máy tính)
5b
,5đ

0,25

 Học sinh |m c{ch kh{c đúng vẫn cho điểm tối đa


 Giám khảo họp thống nhất cách chấm trước khi chấm.
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM HỌC 2019- 2020
Thời gian làm bài : 120 phút
ĐỀ CHÍNH TH C Ngày thi : 13/ 06/ 2019.

(Đề thi gồm 2 trang)

Bài 1. (3 5 điểm) a) giải phương trình x 2  3x  2  0


x  3y  3
b) giải hệ phương trình 
4 x  3 y  18
2 28
c) Rút gọn biểu thức: A   2
3 7 2
x  2 x    x  1  13  0
2 2 2
d) giải phương trình
Bài 2. (1 5 điểm)
Cho Parabol (P): y  2 x 2 v| đường th ng (d): y  x  m (với m là tham số).
a) Vẽ parabol (P).
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường th ng (d) cắt (P) tại hai điểm phân
biệt có ho|nh độ x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1  x2  x1. x2
B i ( . điểm).
Có một vụ tai nạn ở vị trí B tại chân của một ngọn núi (chân núi có dạng đường
tròn tâm O, bán kính 3 km) và một trạm cứu hộ ở vị trí A (tham khảo hình vẽ). Do
chưa iết đường đi n|o để đến vị trí tai nạn nhanh hơn nên đội cứu hộ quyết định
điều hai xe cứu thương cùng xuất phát ở trạm đến vị trí tai nạn theo hai cách sau:
Xe thứ nhât : đi theo đường th ng từ A đến B, o đường xấu nên vận tốc trung bình
của xe là 40 km/h.
Xe thứ hai: đi theo đường th ng từ A đến C với vận tốc trung bình 60 km/h, rồi đi
từ C đến B theo đường cung nhỏ CB ở chân núi với vận tốc trung bình 30 km/h ( 3
điểm A, O, C th ng hàng và C ở chân núi). Biết đoạn đường AC dài 27 km và
ABO  900 .
a) Tính độ |i quãng đường xe thứ nhất đi từ A đến B.
b) Nếu hai xe cứu thương xuất phát cùng một lúc tại A thì xe n|o thì xe n|o đến vị
trí tai nạn trước ?

O
C

A
B Chân núi

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com
B i 4 ( .5 điểm).

Cho nửa đường tròn t}m O đường kính AB v| E | điểm tùy ý trên nửa đường tròn đó
(E kh{c A, B) Lêy1 điểm H thuộc đoạn EB (H khác E, B). Tia AH cắt nửa đường tròn tại
điểm thứ hai là F. Kéo dài tia AE và tia BF cắt nhau tại I Đường th ng IH cắt nửa đường
tròn tại P và cắt AB tại K.

a) Chứng minh tứ giác IEHF nội tiếp được đường tròn.

b) chứng minh AIH  ABE

PK  BK
c) Chứng minh: cos ABP 
PA  PB
d) Gọi S | giao điểm của tia BF và tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn (O). Khi tứ
giác AHIS nội tiếp được đường tròn , chứng minh EF vuông góc với EK.

B i 5 ( .5 điểm).

Cho các số th c ương x, y thỏa mãn x  y  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1 5
P 
5 xy x  2 y  5

-------Hết--------

Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN

B i ( .5 điểm).
a) giải phương trình x 2  3x  2  0
có a  b  c  1  3  2  0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt x1  1 , x2  2

x  3y  3
b) giải hệ phương trình 
4 x  3 y  18
x  3y  3 5 x  15  x  3  x  3
   
4 x  3 y  18  x  3 y  3 3  3 y  3  y  2
 x  3
Vậy hệ pt có 1 nghiệm duy nhất : 
y  2
2 28
c) Rút gọn biểu thức: A   2
3 7 2

A
2

28
2
2. 3  7

2 7
2
 
3 7 2 3 7 3 7 2   
A  3 7  7  2 1

x  2 x    x  1  13  0
2 2 2
d) giải phương trình

x  2 x    x  1  13  0
2 2 2

 x  2 x    x 2  2 x  1  13  0
2 2

t  3
Đặt t  x2  2 x , khi đó ta có t 2  t  12  0  
t  4
 x  1
* Với t = 3  x 2  2 x  3  x 2  2 x  3  0  
x  3
* Với t = 4  x2  2 x  4  x2  2 x  4  0 (pt vô nghiệm)
Vậy pt đã cho có hai nghiệm: x  1, x  3
B i ( .5 điểm).
a) vẽ Parabol (P): y  2 x 2
Bảng giá trị:
x 2 1 0 1 2
y  2 x 2 8 2 0 2 8

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11
Website:tailieumontoan.com

1
-2 -1 O 2
1

-2

-8

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường th ng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có
ho|nh độ x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1  x2  x1. x2
Phương trình ho|nh độ giao điểm của (P) và (d) là:
2x2  x  m
 2 x2  x  m  0
  1  8m
1
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt  m 
8
- Vì x1 , x2 là hai nghiệm của pt ho|nh độ giao điểm, nên ta có:
1 m
x1  x2  ; x1.x2 
2 2
1 m
Khi đó x1  x2  x1. x2    m  1 (Thỏa ĐK)
2 2
B i ( . điểm).
a) OA = AC + R = 27 + 3 = 30 km

Xét ABO vuông tại B, có: AB  OA2  OB 2  302  32  9 11 km

9 11
b) t/gian xe thứ nhất đi từ A đến B là:  0.75 (giờ)
40
27
t/gian xe thứ hai đi từ A đến C là:  0.45 (giờ)
60
Xét ABO vuông tại B, có:
AB 9 11
tan O    O  84.30
OB 3
3..84,3
Độ |i đoạn đường từ C đến B là lCB   4, 41 km
180
4, 41
T/gian đi từ C đến B là :  0,15 giờ
30
Suy ra thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là : 0,45 + 0,15 = 0,6 giờ
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12
Website:tailieumontoan.com
Vậy xe thứ hai đến điểm tai nạn trƣớc xe thứ nhất.
B i 4 ( .5 điểm).

P F
E

A K O B

a) Chứng minh tứ giác IEHF nội tiếp được đường tròn.


Ta có: AEB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 HEI  900 (kề bù với AEB )


T. t , ta có: HFI  900

Suy ra:  HEI + HFI  900 + 900  1800


 tứ giác IEHF nội tiếp được đường tròn (t ng hai góc đối nhau b ng 1800 )
b) chứng minh AIH  ABE

Ta có: AIH  AFE (cùng chắn cung EH)

Mà: ABE  AFE (cùng chắn cung AE)

Suy ra: AIH  ABE


PK  BK
c) Chứng minh: cos ABP 
PA  PB
ta có: AF  BI , BE  AI nên suy ra H là tr c tâm của IAB
 IH  AB  PK  AB
Tam giác ABP vuông tại P có PK | đường cao nên ta có:
BP.PA = AB.PK và BP2  AB.BK
Suy ra: BP.PA + BP2  AB.BK + AB.PK
 BP.( PA  BP)  AB.( PK  BK )
BP PK  BK PK  BK
   cos ABP 
AB PA  BP PA  BP

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13
Website:tailieumontoan.com
d) Gọi S | giao điểm của tia BF và tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn (O). Khi tứ giác
AHIS nội tiếp được đường tròn , chứng minh EF vuông góc với EK.
S

A B
K O

Ta có: SA // IH (cùng vuông góc với AB)


 Tứ giác AHIS là hình thang.
Mà tứ giác AHIS nội tiếp được đường tròn (gt)
Suy ra: AHIS là hình thang cân.
 ASF vuông cân tại F
 AFB vuông cân tại F
Ta lại có: FEB  FAB  BEK  450
 FEK  2.FEB  900  EF  EK
B i 5 ( .5 điểm).
1 5 1 5 1 5
Ta có: P   =   
5 xy x  2 y  5 5 xy ( x  y )  y  5 5 xy y  8
1 xy 5 y  8 xy  y  8
P    
5 xy 20 y  8 20 20

 x  y  1
2

8
xy  y  8 y ( x  1)  8 4 3
Ta lại có:   
20 20 20 5
Khi đó
 1 xy   5 y  8  xy  y  8
P    
 5 xy 20   y  8 20  20
1 3 3
 P  1  P 
5 5 5
3 x  1
Vậy PMin  
5 y  2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

BẮC GIANG NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN THI: TOÁN


ĐỀ CHÍNH TH C Ngày thi: 02/6/2019

Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi gồm 02 trang) Mã đề 101

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)


Câu 1: Giá trị của tham số m để đường th ng y  mx  1 song song với đường th ng
y  2 x  3 là
A. m  3. B. m  1. C. m  1. D. m  2.
Câu 2: T ng hai nghiệm của phương trình x2  4 x  3  0 b ng
A. 4. B. 4. C. 3. D. 3.
Câu 3: Giá trị nào của x ưới đ}y | nghiệm của phương trình x2  x  2  0 ?
A. x  4. B. x  3. C. x  2. D. x  1.
Câu 4: Đường th ng y  4 x  5 có hệ số góc b ng
A. 5. B. 4. C. 4. D. 5.
Câu 5: Cho biết x  1 là một nghiệm của phương trình x2  bx  c  0 Khi đó ta có
A. b  c  1. B. b  c  2. C. b  c  1. D. b  c  0.
Câu 6: Tất cả các giá trị của x để biểu thức x  3 có nghĩa |
A. x  3. B. x  3. C. x  3. D. x  3.
Câu 7: Cho tam giác ABC có AB  3 cm, AC  4 cm, BC  5 cm . Phát biểu n|o ưới đ}y
đúng?
A. Tam giác ABC vuông. B. Tam giác ABC đều.
C. Tam giác ABC vuông cân. D. Tam giác ABC cân.
Câu 8: Giá trị của tham số m để đường th ng y   2m  1 x  3 đi qua điểm A  1;0  là
A. m  2. B. m  1. C. m  1. D. m  2.
Câu 9: Căn ậc hai số học của 144 là
A. 13. B. 12. C. 12 và 12. D. 12.
Câu 10: Với x  2 thì biểu thức (2  x) 2  x  3 có giá trị b ng
A. 1. B. 2 x  5. C. 5  2 x. D. 1.
3 3
Câu 11: Giá trị của biểu thức b ng
3 1

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15
Website:tailieumontoan.com
1 1
A. 3. B.  C.  D. 3.
3 3
x  y  1
Câu 12: Hệ phương trình  có nghiệm là  x0 ; y0  . Giá trị của biểu thức x0  y0
x  2 y  7
b ng
A. 1. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A , có BC  4 cm, AC  2 cm . Tính sin ABC.
3 1 1 3
A.  B.  C.  D. 
2 2 3 3
Câu 14: Tam giác ABC cân tại B có ABC  120o , AB 12 cm và nội tiếp đường tròn  O  . Bán
kính của đường tròn  O  b ng
A. 10 cm. B. 9 cm. C. 8 cm. D. 12 cm.
Câu 15: Biết r ng đường th ng y  2 x  3 cắt parabol y  x 2 tại hai điểm. Tọa độ của các
giao điểm là
A. 1;1 và  3;9  . B. 1;1 và  3;9  . C.  1;1 và  3;9  . D.  1;1 và
 3;9  .
Câu 16: Cho hàm số y  f  x   1  m4  x  1 , với m là tham số. Kh ng định n|o sau đ}y
đúng?
A. f 1  f  2  . B. f  4   f  2  . C. f  2   f  3 . D. f  1  f  0  .
x  y  3
Câu 17: Hệ phương trình  có nghiệm  x0 ; y0  thỏa mãn x0  2 y0 Khi đó gi{ trị
mx  y  3
của m là
A. m  3. B. m  2. C. m  5. D. m  4.
Câu 18: Tìm tham số m để phương trình x  x  m  1  0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
2

x12  x2 2  5.
A. m  3. B. m  1. C. m  2. D. m  0.
Câu 19: Cho tam giác ABC vuông tại A , có AC  20 cm. Đường tròn đường kính AB cắt BC
tại M ( M không trùng với B ), tiếp tuyến tại M của đường tròn đường kính AB cắt AC tại I .
Độ |i đoạn AI b ng
A. 6 cm. B. 9cm C. 10 cm. D. 12 cm.

Câu 20: Cho đường tròn  O; R  và dây cung AB thỏa mãn AOB 90o. Độ dài cung nhỏ AB
b ng
R R 3 R
A.  B.  R. C.  D. 
2 4 2
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16
Website:tailieumontoan.com
Câu 1 (2,0 điểm).
x  y  2
a) Giải hệ phương trình  
3x  2 y  11

b) Rút gọn biểu thức A 


 2 x  2 x 1
 
 
2 x  1
:
x 
với x  0; x  4 .
 x4 x 2  x 2
 
Câu 2 (1,0 điểm). Cho phương trình x2   m  1 x  m  4  0 1 , m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  1.
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn

x 2
1  mx1  m  x22  mx2  m   2.
Câu 3 (1,5 điểm). Đầu năm học, Hội khuyến học của một tỉnh tặng cho trường A t ng số 245
1 2
quyển sách gồm sách Toán và sách Ngữ văn Nh| trường đã ùng số sách Toán và số
2 3
sách Ngữ văn đó để phát cho các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn Biết r ng m i bạn
nhận được một quyển sách Toán và một quyển sách Ngữ văn Hỏi Hội khuyến học tỉnh đã
tặng cho trường A m i loại sách bao nhiêu quyển?
Câu 4 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  đường kính AC  BA  BC  .
Trên đoạn th ng OC lấy điểm I bất kỳ  I  C  . Đường th ng BI cắt đường tròn  O  tại
điểm thứ hai là D. Kẻ CH vuông góc với BD  H  BD  , DK vuông góc với AC  K  AC  .
a) Chứng minh r ng tứ giác DHKC là tứ giác nội tiếp.
) Cho độ |i đoạn th ng AC là 4cm và ABD  60o . Tính diện tích tam giác ACD.
c) Đường th ng đi qua K song song với BC cắt đường th ng BD tại E. Chứng minh
r ng khi I thay đ i trên đoạn th ng OC  I  C  thì điểm E luôn thuộc một đường tròn cố
định.
Câu 5 (0,5 điểm). Cho x, y là các số th c thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P   3  x  3  y  .

-------------------------------Hết--------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ............................................. Số báo
danh:...........................................................

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
BẮC GIANG n /6/2019

HƢỚNG DẪN CHẤM


MÔN TOÁN ĐẠI TRÀ

Câu Hƣớng dẫn, tóm tắt lời giải Điểm


Câu 1 ( , điểm)
x  y  2 x  2  y

Ta có   0,5
3  2  y   2 y  11
3x  2 y  11 
a) 5 y  5
 0,25
(1,0 x  2  y
điểm) x  3
 .
 y 1 0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y)  (3;1) .

Với x  0; x  4 , ta có

A
2x  4 x  2  2 x  1 

x 2 
: x 0,25

  x  2 x  2  x  2 
x 2  x 2

 
b) 2x  4 x  2 2x  5 x  2 x
  :
     
0,25
(1,0  x 2 x 2 x 2 x 2  x 2
điểm)
 
x x
 :
 x 2  x 2  x 2
0,25

1 1
 . Kết luận A   0,25
x 2 x 2
Câu 2 ( , điểm)
Với m  1 , phương trình (1) trở thành x  2 x  3  0.
2
a) 0,25
(0,5 Giải ra được x  1, x  3.
0,25
điểm)

   m  1  4  m  4   m2  2m  17   m  1  16  0, m  .
2 2
b)
0,25
(0,5 Kết luận phương trình uôn có hai nghiệm x1 , x2 với mọi m.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18
Website:tailieumontoan.com
điểm) x12   m  1 x1  m  4  0  x12  mx1  m  x1  4.
Tương t x22  mx2  m  x2  4.

x 2
1  mx1  m  x22  mx2  m   2 0,25
  x1  4  x2  4   2  x1 x2  4  x1  x2   16  2 * .
Áp dụng định lí Viet, ta có:
14
*   m  4  4  m  1  16  2  5m  14  0  m   Kết luận.
5
Câu 3 ( ,5điểm)
Gọi số sách Toán và sách Ngữ văn Hội khuyến học trao cho trường A lần ượt

là x, y (quyển), x, y  *
. 0,25

Vì t ng số sách nhận được là 245 nên x  y  245 1 0,5


1
Số sách Toán và Ngữ văn đã ùng để phát cho học sinh lần ượt là x và
2
2
y (quyển) 0,25
3
(1,5 1 2
Ta có: x  y  2 
điểm) 2 3
 x  y  245

Đưa ra hệ  1 2 .
 2 x  y
3 0,25
 x  140
Giải hệ được nghiệm  
 y  105
Kết luận: Hội khuyến học trao cho trường 140 quyển sách Toán và 105 0,25
quyển sách Ngữ văn

Câu 4 ( , điểm)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19
Website:tailieumontoan.com

A K
C
O I

a) + Chỉ ra được DHC  900 ; 0,25


(1,0
+ Chỉ ra được AKC  900 0,25
điểm)
Nên H và K cùng thuộc đường tròn đường kính CD 0,25
+ Vậy tứ giác DHKC nội tiếp được trong một đường tròn. 0,25

b) Chỉ ra được ACD  600 ; ADC  900 0,25


(0,5
Tính được CD  2 cm; AD  2 3 cm và diện tích tam giác ACD b ng
điểm) 0,25
2 3 cm2 .

Vì EK / / BC nên DEK  DBC.


c) Vì ABCD nội tiếp nên DBC  DAC. Suy ra DEK  DAK . 0,25
(0,5 Từ đó tứ giác AEKD nội tiếp v| thu được AED  AKD  90o  AEB  90o.
điểm)
Kết luận khi I thay đ i trên đoạn OC thì điểm E luôn thuộc đường tròn
0,25
đường kính AB. cố định.
Câu 5 ( ,5điểm)
18  6  x  y   2 xy
P   3  x  3  y   9  3  x  y   xy 
2
17   x 2  y 2   6  x  y   2 xy 8   x  y  6 x  y  9
2

  0,25
(0,5 2 2
 x  y  3
2
điểm)   4.
2
Từ x 2  y 2  1 chỉ ra được  x  y   2  2  x  y  2;
2

0,25
Suy ra  2  3  x  y  3  2  3  0.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20
Website:tailieumontoan.com

 
2
 x  y  3 2 3
2
19  6 2
P 4 4 
2 2 2
19  6 2 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi x  y  
2 2
(Chú ý: Nếu học sinh dò đúng đáp án nhưng không lập luận đúng thì không cho
điểm).
Tổng 7, điểm
Lƣu ý k i c ấm bài:
- Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải, lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ, hợp logic.
Nếu học sinh trình bày cách làm đúng khác thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng.
- Với Câu1 ý a nếu học sinh dùng MTCT bấm và cho được kết quả đúng thì cho 0,75 điểm
- Với Câu4, nếu học sinh không vẽ hình thì không chấm.
- Điểm toàn bài không được làm tròn.
----------------*^*^*----------------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


BẠC LƢU NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ CHÍNH TH C Ngày thi: 07/6/2019
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: (4,0 điểm) Rút gọn biểu thức:


a) A  45  2 20
3 5  27
3  
2
b) B   12 .
3 5
Câu 2: (4,0 điểm)
2 x  y  4
a) Giải hệ phương trình 
x  y  5
b) Cho hàm số y  3x 2 có đồ thị  P  v| đường th ng  d  : y  2 x  1 . Tìm tọa độ
gia0 điểm của  P  và  d  b ng phép tính.
Câu 3: (6,0 điểm)
Cho phương trình x 2  2mx  4m  5 1 (m là tham số).
a) Giải phương trình 1 khi m  2 .
b) Chứng minh phương trình 1 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình 1 Tìm m để:
1 2 33
x1   m  1 x1  x2  2m   762019 .
2 2
Câu 4: (6,0 điểm)
Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy hai điểm I, Q sao cho I thuộc cung AQ.
Gọi C | giao điểm hai tia AI v| BQ H | giao điểm hai dây AQ và BI.
a) Chứng minh tứ giác CIHQ nội tiếp.
b) Chứng minh: CI . AI  HI .BI .
c) Biết AB  2R . Tính giá trị biểu thức: M  AI . AC  BQ.BC theo R.

-------------------------------Hết--------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: .............................................
Số báo danh:...........................................................

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN GIẢI.

Câu 1: (4, điểm) Rút gọn biểu thức:


a) A  45  2 20
3 5  27
3  
2
b) B   12
3 5
Giải:
a) A  45  2 20  32.5  2 22.5  3 5  2.2 5   5
3 5  27 3 5 3 3
3  
2
b) B   12   3  12
3 5 3 5
3  5 3 

3 5
 3  
12 (do 32  12  3  12 )

 3  3  12   12  2 3 .
Câu 2: (4, điểm)
2 x  y  4
a) Giải hệ phương trình 
x  y  5
b) Cho hàm số y  3x 2 có đồ thị  P  v| đường th ng  d  : y  2 x  1 . Tìm tọa độ
giao điểm của  P  và  d  b ng phép tính.
Giải:
2 x  y  4 3x  9 x  3
a)   
x  y  5 y  5 x y  2
Vậy hệ phương trình có nghiệm là:  x; y    3; 2 
) Phương trình ho|nh độ giao điểm: 3x2  2 x  1  3x2  2 x  1  0 *
Phương trình * có hệ số: a  3; b  2; c  1  a  b  c  0
c 1
 Phương trình * có hai nghiệm: x1  1; x2  
a 3
- Với x1  1  y  3.12  3  A 1;3 

1  1  1  1 1 
2

- Với x2   y  3.     B  ; 
3  3  3  3 3
 1 1 
Vậy tọa độ giao điểm của  P  và  d  là A 1;3 và B  ;  .
 3 3
Câu 3: (6, điểm)
Cho phương trình x 2  2mx  4m  5 1 (m là tham số).
a) Giải phương trình 1 khi m  2 .
b) Chứng minh phương trình 1 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
23
Website:tailieumontoan.com
c) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình 1 Tìm m để:
1 2 33
x1   m  1 x1  x2  2m   762019
2 2
Giải:
a) Thay m  2 v|o phương trình 1 ta có:
 x  3
x 2  4 x  3  0  x  x  3   x  3  0   x  3 x  1  0  
 x  1
Vậy với m  2 thì phương trình có tập nghiệm S  3;  1

b) Ta có: '  m2   4m  5   m  2   1  0, m


2

Do đó phương trình 1 luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Do phương trình 1 luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m, gọi x1 ; x2 là hai
nghiệm của phương trình 1

 x1  x2  2m
Áp dụng định lí Vi-ét ta có: 
 x1 x2  4m  5
1 2 33
Ta có: x1   m  1 x1  x2  2m   762019
2 2
 x12  2  m  1 x1  2 x2  4m  33  1524038
 x12  2mx1  4m  5  2  x1  x2   1524000
 2  x1  x2   1524000 (do x1 là nghiệm của 1 nên x12  2mx1  4m  5  0 )
 2.2m  1524000  m  381000
Vậy m  381000 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 4: (6, điểm)
Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy hai điểm I, Q sao cho I thuộc cung AQ.
Gọi C | giao điểm hai tia AI v| BQ H | giao điểm hai dây AQ và BI.
a) Chứng minh tứ giác CIHQ nội tiếp.
b) Chứng minh: CI . AI  HI .BI .
c) Biết AB  2R . Tính giá trị biểu thức: M  AI . AC  BQ.BC theo R.
Giải:
C

I
H

A O B

a) Ta có: AIB  AQB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
24
Website:tailieumontoan.com

 CIH  CQH  900


Xét tứ giác CIHQ có CIH  CQH  900  900  1800
 tứ giác CIHQ nội tiếp
b) Xét AHI và BCI có:
AIH  BIC  900 

  AHI ∽ BCI  g.g 
IAH  IBC 

AI HI
   CI . AI  HI .BI
BI CI
c) Ta có: M  AI . AC  BQ.BC  AC  AC  IC   BQ  BQ  QC 
 AC 2  AC.IC  BQ 2  BQ.QC
 AQ 2  QC 2  AC.IC  BQ 2  BQ.QC
  AQ 2  BQ 2   QC  QC  BQ   AC.IC
 AB 2  QC.BC  AC.IC
Tứ giác AIBQ nội tiếp  O   CIQ  CBA (cùng phụ với AIQ )
Xét CIQ và CBA có:

ACB chung 

  CIQ ∽ CBA  g.g 
CIQ  CBA 

IC QC
   QC.BC  AC.IC
BC AC
 QC.BC  AC.IC  0
Suy ra: M  AB 2   2R   4R 2
2

-----------Hết-----------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
25
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


BẮC NINH NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ CHÍNH TH C Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề

I. TRẮC NGHIỆM ( , điểm) Chọn p ƣơn án trả lời đún tron các câu s u:

4
Câu 1: Khi x 7 biểu thức có giá trị là
x 2 1
1 4 4
A. . B. . C. . D. 2 .
2 8 3
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số n|o đồng biến trên ?
A. y 1 x. B. y 2x 3. C. y 1 2 x. D. y 2x 6.

Câu 3: Số nghiệm của phương trình x 4 3x 2 2 0 là


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 4: Cho hàm số y ax 2 a 0 Điểm M 1;2 thuộc đồ thị hàm số khi

1 1
A. a 2. B. a . C. a 2. D. a .
2 4
Câu 5: Từ điểm A n m ên ngo|i đường tròn O kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới đường

tròn ( B,C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BK . Biết BAC 30 ,số đocủa cung
nhỏ CK là
A. 30 . B. 60 . C. 120 . D. 150 .
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi H | ch}n đường cao hạ từ đỉnh A xuống
HB 1
cạnh BC . Biết AH 12cm , Độ |i đoạn BC là
HC 3
A. 6cm . B. 8cm . C. 4 3cm . D. 12cm .
II. TỰ LUẬN (7, điểm)
2 2
x 1 x 1 3 x 1
Câu 7: Cho biểu thức A với x 0, x 1.
x 1 x 1 x 1

a) Rút gọn biểu thức .


b) Tìm x là số chính phương để 2019A là số nguyên.
Câu 8: An đếm số bài kiểm tra một tiết đạt điểm 9 v| điểm 10 của mình thấynhiều hơn
16 bài. T ng số điểm của tất cả các bài kiểm tra đạt điểm 9 v| điểm 10 đó | 160
. Hỏi An được ao nhiêu |i điểm 9 v| ao nhiêu |i điểm 10 ?

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
26
Website:tailieumontoan.com

Câu 9: Cho đường tròn O , hai điểm A, B n m trên O sao cho AOB 90º Điểm C
n m trên cung lớn AB sao cho AC BC và tam giác ABC có a góc đều nhọn.
C{c đường cao AI , BK của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H . BK cắt O tại

điểm N (kh{c điểm B ); AI cắt O tại điểm M (kh{c điểm A ); NA cắt MB tại
điểm D . Chứng minh r ng:
a) Tứ giác CIHK nội tiếp một đường tròn.
b) MN | đường kính của đường tròn O .

c) OC song song với DH .


Câu 10: a) Cho phương trình x 2 2mx 2m 1 0 1 với m là tham số. Tìm m để

phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 sao cho

x1 x2 3 x1x 2 2m 1.

b) Cho hai số th c không âm a, b thỏa mãn a 2 b2 2 . Tìm giá trị lớn nhất, giá
a3 b3 4
trị nhỏ nhất của biểu thức M .
ab 1

-------Hết------

Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
27
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn p ƣơn án trả lời đún tron các câu s u:
4
Câu 1: Khi x 7 biểu thức có giá trị là
x 2 1
1 4 4
A. . B. . C. . D. 2 .
2 8 3
Lời giải
Chọn: D
4
Thay x  7 (thỏa mãn) vào biểu thức ta tính được biểu thức có giá trị
x  2 1
b ng
4 4
  2.
7  2 1 3 1

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số n|o đồng biến trên ?
A. y 1 x. B. y 2x 3. C. y 1 2 x. D. y 2x 6.

Lời giải
Chọn: B
Hàm số y  2 x  3 đồng biến trên .
Câu 3: Số nghiệm của phương trình x 4 3x 2 2 0 là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn: D
Đặt t  x2 (t  0) Khi đó phương trình tương đương t 2  3t  2  0 .
Ta thấy 1-3  2  0 Nên phương trình có hai nghiệm t  1 (thỏa mãn); t  2 (thỏa
mãn).
 x2  1  x  1
Khi đó   2 
 x  2 x   2
Câu 4: Cho hàm số y ax 2 a 0 Điểm M 1;2 thuộc đồ thị hàm số khi

1 1
A. a 2. B. a . C. a 2. D. a .
2 4
Lời giải
Chọn A .
Vì M (1;2) thuộc đồ thị hàm số y  ax2 (a  0) nên ta có
2  a.12  a  2 (thỏa mãn).

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
28
Website:tailieumontoan.com

Câu 5: Từ điểm A n m ên ngo|i đường tròn O kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới đường

tròn ( B,C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BK . Biết BAC 30 , số đo của
cung nhỏ CK là
A. 30 . B. 60 . C. 120 . D. 150 .
Lời giải
Chọn: A.

Từ giả thiết ta suy ra tứ giác ABOC nội tiếp nên BAC  COK  30 , mà COK  sđ
CK nên
Số đo cung nhỏ CK là 30 .
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi H | ch}n đường cao hạ từ đỉnh A xuống
HB 1
cạnh BC . Biết AH 12cm , Độ |i đoạn BC là
HC 3
A. 6 cm . B. 8 cm . C. 4 3 cm . D. 12 cm .
Lời giải
Chọn: B
HB 1
Theo đề bài ta có:   HC  3HB . Áp
HC 3
dụng hệ thức ượng trong tam giác ABC
vuông tại A có đường cao AH ta có
AH 2  BH .HC  12  BH .3BH
 BH 2  4  BH  2
 HC  3.HB  3.2  6
 BC  HB  HC  2  6  8  cm 
II. TỰ LUẬN (7, điểm)
2 2
x 1 x 1 3 x 1
Câu 7: Cho biểu thức A với x 0, x 1.
x 1 x 1 x 1

a) Rút gọn biểu thức .


b) Tìm x là số chính phương để 2019A là số nguyên.
Lời giải

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29
Website:tailieumontoan.com
2 2
x 1 x 1 3 x 1 x 2 x 1 x 2 x 1 3 x 1
a) A
x 1 x 1

2x 3 x 1 2x 2 x x 1 x 1 2 x 1 2 x 1
.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

2019 2 x 2 3 6057
2019A 4038 .
x 1 x 1
b)
2019A là số nguyên khi và chỉ khi x 1 | ước nguyên ương của 6057 gồm:
1;3;9;673,2019;6057 .

+) x 1 1 x 0 , thỏa mãn.
+) x 1 3 x 4 , thỏa mãn.
+) x 1 9 x 64 , thỏa mãn.
+) x 1 673 x 451584 , thỏa mãn.
+) x 1 2019 x 4072324 , thỏa mãn.
+) x 1 6057 x 36675136 , thỏa mãn.
Câu 8: An đếm số bài kiểm tra một tiết đạt điểm 9 v| điểm 10 của mình thấynhiều hơn
16 bài. T ng số điểm của tất cả các bài kiểm tra đạt điểm 9 v| điểm 10 đó | 160
. Hỏi An được ao nhiêu |i điểm 9 v| ao nhiêu |i điểm 10 ?
Lời giải
Gọi số |i điểm 9 v| điểm 10 của An đạt được lần ượt là x, y (bài) x, y .

Theo giả thiết x y 16 .


Vì t ng số điểm của tất cả các bài kiểm tra đó | 160 nên 9x 10y 160 .
160
Ta có 160 9x 10y 9 x y x y .
9
160
Do x y và 16 x y nên x y 17 .
9
x y 17 x 17 y x 10
Ta có hệ (thỏa mãn).
9x 10y 160 9 17 y 10y 160 y 7

Vậy An được 10 |i điểm 9 và 7 |i điểm 10 .


Câu 9: Cho đường tròn O , hai điểm A, B n m trên O sao cho AOB 90º Điểm C
n m trên cung lớn AB sao cho AC BC và tam giác ABC có a góc đều nhọn.
C{c đường cao AI , BK của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H . BK cắt O tại

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
30
Website:tailieumontoan.com

điểm N (kh{c điểm B ); AI cắt O tại điểm M (kh{c điểm A ); NA cắt MB tại
điểm D . Chứng minh r ng:
a) Tứ giác CIHK nội tiếp một đường tròn.
b) MN | đường kính của đường tròn O .

c) OC song song với DH .


Lời giải
a)Ta có C
HK KC
HKC HIC 90º 90º 180º
HI IC
N
. O
K
Do đó,CIHK là tứ giác nội tiếp. M
I
b) Do tứ giác CIHK nội tiếp nên H
A B
1 1
45º ICK BHI sđBM sđAN .
2 2
 sđBM  sđAN  90 .

Suy ra, sđMN sđAB (sđBM sđAN ) hay


90 90 180º
D
MN | đường kính của O .

c) Do MN | đường kính của O nên MA DN , NB DM Do đó, H là tr c


tâm tam giác DMN hay DH MN .
Do I , K cùng nhìn AB ưới góc 90º nên tứ giác ABIK nội tiếp.

Suy ra, CAI CBK sđCM sđCN C | điểm chính giữa của cung
MN CO MN .
Vì AC BC nên ABC không cân tại C o đó C ,O, H không th ng hàng. Từ
đó suy ra CO //DH .
Câu 10: a) Cho phương trình x 2 2mx 2m 1 0 1 với m là tham số. Tìm m để

phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 sao cho

x1 x2 3 x1x 2 2m 1.

b) Cho hai số th c không âm a, b thỏa mãn a 2 b2 2 . Tìm giá trị lớn nhất, giá
a3 b3 4
trị nhỏ nhất của biểu thức M .
ab 1
Lời giải

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
31
Website:tailieumontoan.com
2
a) m2 2m 1 m 1 .

Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 0 m 1.

Áp dụng ĐL Vi-ét ta có x1 x2 2m; x1.x 2 2m 1.

Ta có 2m 2 2m 2m 1 ( ĐK 0 m 1 (*) )

2m 1 2m 1
2m 1 2 2m 1 2m 1 0 2m 1 0
2m 1 2 2m 1
1
m t /m *
1 1 2
2m 1 1 0
2m 1 2 2m 1 1 1
1 0 2
2m 1 2 2m 1
1
Vì 2m 1 1, m thỏa mãn 0 m 1 1 Do đó, VT 2 0 VP 2 hay
2m 1
2 vô nghiệm.

1
Vậy giá trị cần tìm là m .
2
b) Ta có a 3 b3 4 a3 b3 1 3 3ab 3 . Dấu b ng xảy ra khi và chỉ khi a b 1
.

a3 b3 4 3 ab 1
Vì ab 1 0 nên M 3.
ab 1 ab 1
Do đó, gi{ trị nhỏ nhất của biểu thức M là 3 đạt được khi a b 1.
+) Vì a 2  b2  2 nên a  2; b  2. Suy ra a3  b3  4  2  a 2  b2   4  2 2  4 .

1 a 3  b3  4
Mặt khác  1 do ab  1  1 . Suy ra M   2 2  4.
ab  1 ab  1
Dấu b ng xảy ra khi và chỉ khi
a2 b2 2
a;b 0; 2 a;b 2; 0 .
ab 0

Giá trị lớn nhất của biểu thức M là 4  2 2 đạt được khi
a;b 0; 2 a; b 2; 0

---------------Hết---------------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
32
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Môn thi: TOÁN
BẾN TRE
Thời gian |m |i 120 phút
ĐỀ CH NH TH C (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 02 trang)

Câu 1. (1,5 điểm)


7 x  3 y  5
a) Rút gọn biểu thức: A  27  12 b) Giải hệ phương trình 
x  3y  3
Câu 2. (2.0 điểm)
a) Trong mặt ph ng tọa độ  Oxy  , cho parabol  P  : y  2 x 2 . Vẽ  P  .
b) Tìm m để đường th ng y   5m  2  x  2019 song song với đường th ng
y  x 3.
c) Hai đường th ng y  x  1 và y  2 x  8 cắt
nhau tại điểm B và lần ượt cắt trục Ox tại điểm A, C
(hình 1) X{c định tọa độ c{c điểm A, B, C và tính diện
tích tam giác ABC.Câu 3. (1,5 điểm)
a) Giải phương trình x2  2 x  3  0
b) Tìm m để phương trình
x  2  m  1 x  m2  3m  7  0 vô nghiệm.
2

Câu 4. (1,5 điểm)


Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết AB  3cm, AC  4cm. Tính đọ
|i đường cao AH , tính cos ACB và chu vi tam giác ABH .
Câu 5. (1,5 điểm)
a) Sau Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019-2020, học sinh hai lớp 9A và 9B
tặng lại thư viện trường 738 quyển sách gồm hai loại sách giáo khoa và sách tham khảo.
Trong đó, m i học sinh lớp 9A tặng 6 quyển sách giáo khoa và 3 quyển sách tham khảo;
m i học sinh lớp 9B tặng 5 quyển sách giáo khoa và 4 quyển sách tham khảo. Biết số sách
giáo khoa nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển. Tính số học sinh của m i lớp.
b) Một bồn chứa xăng đặt trên xe gồm hai nửa hình cầu có đường kính là 2, 2m và
một hình trụ có chiều dài 3,5m (hình 2). Tính thể tích của bồn chứa xăng (kết quả làm tròn
đến chữ số thập phân thứ hai sau dấu phẩy).

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
33
Website:tailieumontoan.com

Câu 6. (2.0 điểm)


Cho tam giác ABC vuông cân ở A, đường cao AH  H  BC  . Trên AC lấy điểm
M  M  A, M  C  và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt AH tại E và cắt
đường tròn tại D. Đường th ng AD cắt đường tròn tại S . Chứng minh r ng:
a) Tứ giác CDEF là một tứ giác nội tiếp.
b) BCA  ACS .
----------HẾT----------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
34
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN

Câu Nội dung Điểm


1.a A3 32 3 0.25
( .5đ) = 3 0.25
8 x  8
 (pp thế: x  3  3y ) 0.25
x  3y  3
x  1
 0.25
1.b
x  3y  3
( , đ) 8 x  8

 2 0.25
 y  3
 2
Vậy hpt có nghiệm 1;  . 0.25
 3
Tìm được 5 cặp giá trị có  0;0 
0.5
2.a (3 cặp có  0;0  cho 0,25)
( , đ) Vẽ được (P) qua 5 điểm có (O)
0.5
(qua 3 điểm trên một nhánh có (O) cho 0,25)
5m  2  1 0.25
2.b
3
( .5đ) m 0.25
5
2.c A 1;0  , B  3;2  , C  4;0  0.25
( .5đ) SABC  3 (đv t) 0.25
  4 (NX: a  b  c  0 ) 0.25
3.a x1  1 0.25
( , đ) x 2  3 0.25
Vậy x1  1 , x 2  3 . 0.25
3.b   m  8 0.25
( .5đ) Pt vô nghiệm  m  8 0.25
BC  5 0.25
AB, AC 12
AH   0.25
BC 5
AC
cos ACB  0.25
BC
4
4
( .5đ) cos ACB  0.25
5
2
AB 9
BH   0.25
BC 5
36
Chu vi tam giác ABH là: . 0.25
5
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
35
Website:tailieumontoan.com


Gọi x, y lần ượt là số học sinh lớp 9A, 9B x, y  *
 0.25
Theo đề bài ta có hệ pt:
 x  y  82 0.25
5.a 
( , đ) 3x  y  166
 x  42
 0.25
 y  40
Vậy số học sinh của lớp 9A là 42; của lớp 9B là 40. 0.25

 1,1  5,58  m3 
4 3
Vkhối cầu =
3 0.25
Vkhối trụ =  .1,1 .3.5  13,3  m3 
2
5.b
( .5đ)
Thể tích của bồn chứa là:
V  Vkc  Vkt  18,88 m3   0.25

Hình vẽ 0.25
Vì AH  BC nên EDC  90 0 0.25
6.a
Vì BD  CD nên EHC  900 0.25
( . 5đ)
EDC  EHC  1800 và EDC , EHC đối nhau 0.25
Vậy tứ giác CDEF là tứ giác nội tiếp. 0.25
ADB  MCS 0.25
6.b
( .75đ)
ADB  ACB 0.25
Nên BCA  ACS 0.25

 Học sinh |m c{ch kh{c đúng vẫn cho điểm tối đa


 Giám khảo họp thống nhất cách chấm trước khi chấm

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
36
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
BÌNH DƢƠNG Môn thi: TOÁN
Thời gian |m bài: 120 phút
ĐỀ CH NH TH C (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1. (2 điểm) Giải c{c phương trình, hệ phương trình sau


4 x  y  7
 
2
1) x 2  7 x  10  0 2) x 2  2 x  6 x 2  12 x  9  0 3) 
5 x  y  2
1 2
Bài 2. (1,5 điểm) Cho Parabol ( P) : y  x v| đường th ng (d ) : y  x  m  1 ( m là tham số)
2
1) Vẽ đồ thị  P  .

2) Gọi A  xA ; y A  , B  xB ; yB  | hai giao điểm phân biệt của  d  và  P  . Tìm tất cả các
giá trị của tham số m để xA  0 và xB  0.
Bài 3. (1,5 điểm) Cho phương trình x2  ax  b  2  0 ( a, b là tham số).
Tìm các giá trị của tham số a, b để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
 x1  x2  4
thoả điều kiện: 
 x1  x2  28
3 3

Bài 4 (1,5 điểm)


Một t công nhân theo kế hoạch phải làm 140 sản phẩm trong một thời gian nhất
định Nhưng khi th c hiện năng suất của t đã vượt năng suất d định là 4 sản phẩm m i
ng|y Do đó t đã ho|n th|nh công việc sớm hơn định 4 ngày. Hỏi th c tế m i ngày t
đã |m được bao nhiêu sản phẩm.
Bài 5. (3,5 điểm)
Cho đường tròn  O; R  . Từ một điểm M ở ngo|i đường tròn  O; R  sao cho
OM  2R , vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với  O  ( A, B là hai tiếp điểm). Lấy một điểm N
tuỳ ý trên cung nhỏ AB. Gọi I , H , K lần ượt là hình chiếu vuông góc của N trên
AB, AM , BM .
1) Tính diện tích tứ giác MAOB theo R.
2) Chứng minh: NIH  NBA.
3) Gọi E | giao điểm của AN và IH , F | giao điểm của BN và IK . Chứng minh
tứ giác IENF nội tiếp được trong đường tròn.
4) Giả sử O, N , M th ng hàng. Chứng minh: NA2  NB2  2R2
-------Hết--------
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
37
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN THAM HẢO
Bài 1.
1) x 2  7 x  10  0
Ta có:   b2  4ac  72  4.10  9  0
 b   7  9
 x1   5
2 a 2.1
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
 b   7  9
 x2   2
 2a 2.1
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  5; x2  2
2)

x  2 x   6 x 2  12 x  9  0
2 2

  x 2  2 x   6  x 2  2 x   9  0 (*)
2

Đặt x 2  2 x  t Khi đó ta có phương trình


(*)  t 2  6t  9  0  (t  3)2  0  t  3  0  t  3
 x 2  2 x  3  x 2  2 x  3  0  x 2  3x  x  3  0
 x( x  3)  ( x  3)  0  ( x  3)( x  1)  0
x  3  0  x  3
 
 x 1  0 x  1
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S  {3 ; 1}.

4 x  y  7 9 x  9
 x  1 x  1
3) Ta có:    
5 x  y  2
  y  4x  7
  y  4.1  7  3  y  3
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x ; y )  (1 ;-3) .
Bài 2.
1 2
1) Vẽ đồ thị hàm số ( P) : y  x
2
Ta có bảng giá trị
x 4 2 0 2 4
1 2
( P) : y  x 8 2 0 2 8
2
1 2
Vậy đồ thị hàm số ( P) : y  x | đường cong đi qua c{c điểm
2
(4;8),( 2;2),(0;0),(2;2),(4;8)
1 2
Đồ thị hàm số ( P) : y  x
2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
38
Website:tailieumontoan.com

2) Gọi A  xA ; y A  , B  xB ; yB  | hai giao điểm phân biệt của  d  và  P  . Tìm tất cả các giá
trị của tham số m để xA  0 và xB  0.
Ta có phương trình ho|nh độ giao điểm của hai đồ thị hàm số  d  và  P  là:
1 2
x  x  m  1  x 2  2 x  2m  2  0 (*)
2
Theo đề bài ta có:  d  cắt  P  tại hai điểm A  xA ; y A  , B  xB ; yB  phân biệt
 (*) có hai nghiệm phân biệt    0
1
 1  (2m  2)  0  1  2m  2  0  2m  1  m 
2
1
Vậy với m  thì phương trình (*) có hai nghiệm xA , xB phân biệt.
2
 x A  xB  2
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: 
 xA .xB  2m  2

 xA  0  xA  xB  0 2  0m
Theo đề bài ta có:     2m  2  m  1

 x B  0  x A x B  0  2 m  2  0
1
Kết hợp c{c điều kiện của m ta được  m  1.
2
1
Vậy  m  1 thoả mãn bài toán.
2
Bài 3.
Phương ph{p
+ Tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt (   0 )
+Áp dụng định lí Vi-ét.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
39
Website:tailieumontoan.com

+Sử dụng các biến đ i x13  x23   x1  x2   3x1 x2  x1  x2  và  x1  x2    x1  x2   4 x1 x2


3 2 2

.
Cách giải:
x2  ax  b  2  0 .
Ta có   a 2  4  b  2   a 2  4b  8 .
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì   0  a 2  4b  8  0 (*).
 x1  x2  a
Khi đó, {p ụng định lí Vi-ét ta có:  .
 x1 x2  b  2
Theo bài ra ta có:
 x1  x2  4  x1  x2  4

 3  
 x1  x2  28  x1  x2   3x1 x2  x1  x2   28
3 3

 x1  x2  4 x  x  4
 3  1 2
4  12 x1 x2  28  x1 x2  3
Mà x1 x2  b  2  b  2  3  b  3  2  5 .
 4a
 x 
 x1  x2  a 2 x  4  a 1
2
Ta có:   1 
 x1  x2  4 2 x2  a  4  x  a  4
 2 2
4  a  a  4 
 x1 x2  3     3
2  2 
  4  a  a  4  12
 16  a 2  12
a  2
 a2  4   .
 a  2
Với a  4, b  5  a 2  4b  8  4  4  5  8  16  0  thoả mãn điều kiện (*).
2

Vậy có 2 cặp số  a; b  thoả mãn yêu cầu bài toán là  a; b    2; 5 hoặc  a; b    2; 5  .
Chú ý Khi tìm được cặp số  a; b  phải đối chiếu lại với điều kiện.
Bài 4
P ƣơn p áp:
Gọi số sản phẩm th c tế m i ngày t công nhân sản xuất được là x (sản phẩm) (
x  *, x  4 )
D a vào các giả thiết |i cho để biểu diễn số sản phẩm t công nhân sản xuất theo kế
hoạch và thời gian t hoàn thành sản phẩm theo kế hoạch và theo th c tế.
Lập phương trình v| giải phương trình
Đối chiếu với điều kiện của ẩn rồi kết luận.
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
40
Website:tailieumontoan.com
Cách giải:
Gọi số sản phẩm th c tế m i ngày t công nhân sản xuất được là x (sản phẩm) (
x  *, x  4 )
140
 Thời gian th c tế mà t công nhân hoàn thành xong 140 sản phẩm là: (ngày).
x
Theo kế hoạch m i ngày t công nh}n đó sản xuất được số sản phẩm là: x  4 (sản phẩm)
140
 Thời gian theo kế hoạch mà t công nhân hoàn thành xong 140 sản phẩm là:
x4
ngày.
Theo đề bài ta có thời gian th c tế hoàn thành xong sớm hơn so với thời gian d định là 4
ng|y nên ta có phương trình
140 140
 4
x4 x
 140 x  140  x  4  4 x  x  4 
 35x  35  x  4   x  x  4 
 35x  35x  140  x2  4 x
 x2  4 x  140  0
 x2  14 x  10 x  140  0
 x  x  14  10  x  14  0
  x  10 x  14   0
 x  10  0  x  10  ktm 
 
 x  14  0  x  14  tm 
Vậy th c tế m i ngày t công nh}n đã |m được14 sản phẩm.
Chú ý: Nếu bạn học sinh nào gọi số sản phẩm t công nhân d định làm trong 1 ngày thì
sau khi giải phương trình, ta cần tìm số sản phẩm t công nh}n |m được theo kế hoạch
rồi mới kết luận.
Bài 5

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
41
Website:tailieumontoan.com
Cách giải
1. Tính diện tích tứ giác MAOB theo R .
Xét tam giác OAM và tam giác OBM ta có:
OA  OB   R  ;
OM chung;
MA  MB (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau);
 OAM  OBM (c.c.c)  SOAM  SOBM
 SMAOB  SOAM  SOBM  2SOBM
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông OAM ta có:
AM 2  OM 2  OA2   2R   R 2  3R 2  AM  R 3 .
2

1
 SMAOB  2SOAM  2. .OA. AM  R.R 3  R 2 3 (đv t)
2
2) Chứng minh NIH  NBA
Xét tứ giác AINH có: AIN  AHN  900  900  1800  Tứ giác AINH là tứ giác nội tiếp
(Tứ giác có t ng hai góc đối b ng 1800 ).
 NIH  NAH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HN ).
Mà NAH  NBA (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AN
của  O  )


 NIH  NBA  NAH (đpcm) 
3. Gọi E l i o điểm của AN và IH , F l i o điểm của BN và IK . Chứng minh tứ
giác IENF nội tiếp đƣợc tron đƣờng tròn.
Xét tứ giác NIBK ta có NIB  NKB  90  90  180
M| hai góc n|y | hai góc đối diện
 NIBK là tứ giác nội tiếp.
 KBN  NIK
X t đường tròn  O  ta có: KBN  NAB

 NIK  NAB( KBN )


Xét ANB ta có: ANB  NAB  NBA  180
Lại có: NIH  NAB  NIE; NIK  NAB  NIF ; ANB  ENF
 ENF  EIN  NIF  ENF  EIF  180
Mà ENF , EIF | hai góc đối diện  Tứ giác NEIF là tứ giác nội tiếp.
4) Giả sử O, N , M thẳng hàng. Chứng minh: NA2  NB2  2R2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
42
Website:tailieumontoan.com

1
Theo đề bài ta có: O, N , M th ng hàng  ON  R  OM  N | trung điểm của OM .
2
Ta có: ON  AB  {I }  I | trung điểm của AB .
Lại có: OA  OB  R  ON | đường trung tr c của AB  NA  NB
OA R 1
Xét MAO ta có: cos AOM     AOM  60  AON
OM 2 R 2
OA  ON  R

Xét AON có:  
 AON | tam gi{c đều.

 AON  60
 NA  ON  OA  R  NB
 NA2  NB2  R2  R2  2R2 (đpcm)

 Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
 Giám khảo họp thống nhất cách chấm trước khi chấm

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
43
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


BÌNH PHƢỚC Năm ọc: 2019 – 2020
Môn thi: TOÁN (Chung)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày thi: 01/6/2019
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Tính giá trị của các biểu thức sau:
A  3 49  25 B  (3  2 5)2  20
 x x  x 1
2) Cho biểu thức P     : với x  0; x  1 .
 x  1 x  x  3
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm giá trị của x để P  1 .
Câu 2. (2,0 điểm)
1 2
1) Cho parabol ( P) : y  x v| đường th ng (d ) : y  x  2 .
2
a) Vẽ parabol ( P) v| đường th ng (d ) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy .
b) Viết phương trình đường th ng (d1 ) : y  ax  b song song với (d ) và cắt ( P) tại điểm A
có ho|nh độ b ng 2 .
2 x  y  5
2) Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình 
x  2 y  4
Câu 3. (2,5 điểm)
1) Cho phương trình x2  (m  2) x  m  8  0 (1) với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  8 .
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm ương ph}n iệt x1 ; x2 thỏa
x13  x2  0 .
2) Nông trường cao su Minh Hưng phải khai thác 260 tấn mũ trong một thời gian nhất
định. Trên th c tế, m i ng|y nông trường đều khai th{c vượt định mức 3 tấn Do đó, nông
trường đã khai th{c được 261 tấn v| song trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch m i
ng|y nông trường khai th{c được bao nhiêu tấn mũ cao su
Câu 4. (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH v| đường trung tuyến AM . Biết
AH  3cm; HB  4cm . Hãy tính AB, AC, AM và diện tích tam giác ABC .
Câu 5. (2,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB  2R . Gọi C | trung điểm của OA , qua C kẻ
đường th ng vuông góc với OA cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt M và N . Trên
cung nhỏ BM lấy điểm K ( K khác B và M ). Gọi H | giao điểm của AK và MN .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
44
Website:tailieumontoan.com
a) Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh AK . AH  R2 .
c) Trên tia KN lấy điểm I sao cho KI  KM . Chứng minh NI  BK .

HƢỚNG DẪN GIẢI


Câu 1. (2,0 điểm)

1) Tính giá trị của các biểu thức sau:

A  3 49  25

A  3 72  52

A  3.7  5

A  21  5

A  16

B  (3  2 5)2  20

B  3  2 5  22.5

B  (3  2 5)  2 5

B  3  2 5  2 5

B  3

 x x  x 1
2) Cho biểu thức P     : với x  0; x  1 .
 x  1 x  x  3

a) Rút gọn biểu thức P .

b) Tìm giá trị của x để P  1 .

Lời giải

a) Rút gọn biểu thức P .

 x x  x 1
P     :
 x 1 x  x  3

 x x  x 1
P     :
 x  1 x ( x  1)  3

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
45
Website:tailieumontoan.com

 x. x x  x 1
P     :
 x ( x  1) x ( x  1)  3

x x x 1
P :
x ( x  1) 3

x x 3
P 
x ( x  1) x  1

x ( x  1).3
P
x ( x  1)( x  1)

3
P
x 1

b) Tìm giá trị của x để P  1 .

3
P 1 1
x 1

 x 1  3

 x 4

 x  16

Vậy x  16 thì P  1 .

Câu 2. (2,0 điểm)

1 2
1) Cho parabol ( P) : y  x v| đường th ng (d ) : y  x  2 .
2

a) Vẽ parabol ( P) v| đường th ng (d ) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy .

b) Viết phương trình đường th ng (d1 ) : y  ax  b song song với (d ) và cắt ( P) tại điểm A
có ho|nh độ b ng 2 .

Lời giải

a) Vẽ parabol ( P) v| đường th ng (d ) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy .

Bảng giá trị:

x 4 2 0 2 4

1 2
y x 8 2 0 2 8
2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
46
Website:tailieumontoan.com
1 2
Đồ thị hàm số y  x | đường Para o đi qua c{c điểm (4;8);(2;2) ; (0;0) ; (2;2);(4;8)
2
và nhận Oy làm trục đối xứng.

Đồ thị hàm số y  x  2 | đường th ng đi qua điểm (0; 2) v| điểm (2;0)

b) Viết phương trình đường th ng (d1 ) : y  ax  b song song với (d ) và cắt ( P) tại điểm A
có ho|nh độ b ng 2 .

Lời giải

Vì đường th ng (d1 ) : y  ax  b song song với (d ) nên ta có phương trình của đường th ng
(d1 ) : y  x  b (b  2)

Gọi A(2; y A ) | giao điểm của parabol ( P) v| đường th ng (d1 ) .

 A  ( P)

1
 y A   (2)2  2
2
 A(2;2)

Mặt khác, A  (d1 ) , thay tọa độ của điểm A v|o phương trình đường th ng (d1 ) , ta được:
2  2  b  b  4 (nhận)

Vậy phương trình đường th ng (d1 ) : y  x  4

2 x  y  5
2) Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình 
x  2 y  4

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
47
Website:tailieumontoan.com
2 x  y  5 4 x  2 y  10 3x  6 x  2
   
x  2 y  4 x  2 y  4 x  2 y  4 x  2 y  4

x  2 x  2 x  2
  
2  2 y  4 2 y  2 y 1

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: ( x; y)  (2;1)

Câu 3. (2,5 điểm)

1) Cho phương trình x2  (m  2) x  m  8  0 (1) với m là tham số.

a) Giải phương trình (1) khi m  8 .

b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm ương ph}n iệt x1 ; x2 thỏa
x13  x2  0 .

Lời giải

a) Giải phương trình (1) khi m  8 .

Thay m  8 v|o phương trình (1), ta được: x2  (8  2) x  8  8  0

 x2  6 x  0
 x( x  6)  0

x  0 x  0
 
x  6  0  x  6

Vậy m  8 thì phương trình (1) có 2 nghiệm: x  6; x  0

b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm ương ph}n iệt x1 ; x2 thỏa
x13  x2  0 .

Lời giải

  (m  2)2  4(m  8)  m2  4m  4  4m  32  m2  28

  0

Phương trình (1) có 2 nghiệm ương ph}n iệt khi  S  0
P  0

m2  28  0 m  2 7 hoaëc m  2 7
 
 m  2  0  m  2 m2 7
m  8  0 
 m  8

Theo đề bài, ta có:

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
48
Website:tailieumontoan.com

x13  x2  0  x13  x2  x1 x2  x14  m  8  x1  4 m  8  x2  4 (m  8)3


 x1  x2  m  2  4 m  8  4 (m  8)3  m  8  6

Đặt 4
m  8  t (t  0) , ta có: t  t 3  t 4  6

 t4  t3  t  6  0

 t 4  16  (t 3  t  10)  0

 (t 2  4)(t 2  4)  (t 3  8  t  2)  0

 (t  2)(t  2)(t 2  4)  (t  2)(t 2  2t  4)  (t  2)   0

 (t  2)(t  2)(t 2  4)  (t  2)(t 2  2t  5)  0

 (t  2)(t 3  2t 2  4t  8  t 2  2t  5)  0

 (t  2)(t 3  t 2  2t  3)  0

 t  2 (vì t  0  t 3  t 2  2t  3  0 )

 4 m  8  2  m  8  24  16  m  8 (nhận)

2) Nông trường cao su Minh Hưng phải khai thác 260 tấn mũ trong một thời gian nhất
định. Trên th c tế, m i ng|y nông trường đều khai th{c vượt định mức 3 tấn Do đó, nông
trường đã khai th{c được 261 tấn v| song trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch m i
ng|y nông trường khai th{c được bao nhiêu tấn mũ cao su

Lời giải

Gọi số tấn mũ cao su m i ng|y nông trường khai th{c được là x (tấn)

(Điều kiện: 0  x  260 )

260
Thời gian d định khai th{c mũ cao su của nông trường là: (ngày)
x

Trên th c tế, m i ng|y nông trường khai th{c được: x  3 (tấn)

261
Thời gian th c tế khai th{c mũ cao su của nông trường là: (ngày)
x3
261 260
Theo đề |i, ta có phương trình 1 
x3 x
261x x( x  3) 260( x  3)
  
x( x  3) x( x  3) x( x  3)

 261x  x( x  3)  260( x  3)

 261x  x2  3x  260 x  780


Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
49
Website:tailieumontoan.com
 261x  x2  3x  260 x  780  0

 x2  4 x  780  0 (1)

 '  4  780  784  0   '  784  28

Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:

2  28 2  28
x1   26 (nhận) hoặc x2   30 (loại)
1 1

Vậy theo kế hoạch, m i ng|y nông trường cao su khai thác 26 tấn.

Câu 4. (1,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH v| đường trung tuyến AM . Biết
AH  3cm; HB  4cm . Hãy tính AB, AC, AM và diện tích tam giác ABC .

Lời giải

C H M B

Xét AHB vuông tại H , theo định lí Pitago, ta có: AB2  AH 2  HB2

AB2  32  42  9  16  25

 AB  25  5 (cm)

Xét ABC vuông tại A , có đường cao AH .

1 1 1
Theo hệ thức ượng trong tam giác vuông, ta có: 2
 2

AH AB AC 2
1 1 1 1 1 1 1
 2
 2
 2
 2 2 
AC AH AB 3 5 9 25

1 16 225 225 15
 2
  AC 2   AC   (cm)
AC 225 16 16 4

Xét ABC vuông tại A , theo định lí Pitago, ta có: BC 2  AB2  AC 2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
50
Website:tailieumontoan.com
2
 15  225 625
BC 2  52     25  
4 16 16

625 25
 BC   (cm)
16 4

ABC vuông tại A , AM | đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

1 1 25 25
 AM  BC    (cm)
2 2 4 8
1 1 15 75
Diện tích tam giác ABC : S ABC   AB  AC   5   (cm2 )
2 2 4 8

Câu 5. (2,5 điểm)

Cho đường tròn tâm O đường kính AB  2R . Gọi C | trung điểm của OA , qua C kẻ
đường th ng vuông góc với OA cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt M và N . Trên
cung nhỏ BM lấy điểm K ( K khác B và M ). Gọi H | giao điểm của AK và MN .

a) Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh AK . AH  R2 .

c) Trên tia KN lấy điểm I sao cho KI  KM . Chứng minh NI  BK .

Lời giải

a) Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp đường tròn.

M
K

A B
C O

Vì AB  HC tại C nên BCH  900 ;

Ta có: AKB  900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  BKH  900

Xét tứ giác BCHK có: BCH  BKH  900  900  1800

Mà BCH ; BKH | hai góc đối nhau.


Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
51
Website:tailieumontoan.com
Suy ra: Tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh AK . AH  R2 .

M
K

A B
C O

Xét ACH và AKB có:

ACH  AKB  900 ;

BAK là góc chung;

Do đó ACH AKB ( g.g )

AH AC R
   AH . AK  AB. AC  2R   R 2
AB AK 2

Vậy AK . AH  R2

c) Trên tia KN lấy điểm I sao cho KI  KM . Chứng minh NI  BK .


E

M
K

A B
C O

Trên tia đối của tia KB lấy điểm E sao cho KE  KM  KI

Xét OAM có MC | đường cao đồng thời | đường trung tuyến (vì C | trung điểm của
OA )

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
52
Website:tailieumontoan.com
 OAM cân tại M  AM  OM .

Mà OA  OM  R  OA  OM  AM  OAM | tam gi{c đều  OAM  600

Ta có: AMB  900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 AMB vuông tại M  ABM  300

Xét BMC vuông tại C có: BMC  MBC  900

 BMC  900  MBC  900  300  600  BMN  600 (1)

Vì tứ giác ABKM là tứ giác nội tiếp nên EKM  MAB  600

Mặt khác: KM  KE (cách d ng)  EKM cân tại K

Và EKM  600  EKM | tam gi{c đều.  KME  600 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BMN  KME  600

 BMN  BMK  KME  BMK  NMK  BME


CM 1
Xét BCM vuông tại C có: sin CBM  sin300    BM  2CM
BM 2

Mà OA  MN tại C

 C | trung điểm của MN (đường kính vuông góc với }y cung thì đi qua trung điểm
của dây cung).

 MN  2CM

 MN  BM (vì  2CM )

Xét MNK và MBE có:

MNK  MBE (Hai góc nội tiếp cùng chắn MK )


MN  BM (cmt )

NMK  BME (cmt )

Do đó MNK  MBE ( g.c.g )

 NK  BE (Hai cạnh tương ứng)

 IN  IK  BK  KE

Mà IK  KE (vẽ hình)

Suy ra: IN  BK

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
53
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
BÌNH ĐỊNH Ngày thi: 06/6/2019
Môn thi: TOÁN
ĐỀ CH NH TH C Thời gian |m |i 120 phút
(Đề thi gồm có 01 trang) (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. 1. Giải phương trình 3( x  1)  5x  2 .


2. Cho biểu thức: A  x  2 x  1  x  2 x  1 với x  1

a) Tính giá trị biểu thức A khi x  5 .

b) Rút gọn biểu thức A khi 1  x  2 .

Câu 2. 1 Cho phương trình x2  (m  1) x  m  0 . Tìm m để phương trình trên có một


nghiệm b ng 2 . Tính nghiệm còn lại.
2. Trong mặt ph ng tọa độ Oxy cho a đường th ng

d1 : y  2 x  1; d2 : y  x; d3 : y  3x  2.

Tìm hàm số có đồ thị | đường th ng d song song với đường th ng d 3 đồng thời
đi qua giao điểm của hai đường th ng d1 và d 2 .

2
Câu 3. Hai đội công nhân cùng làm chung trong 4 giờ thì ho|n th|nh được công việc.
3
Nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc đội thứ hai ít hơn đội thứ nhất là 5
giờ. Hỏi nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của m i đội là bao nhiêu?
Câu 4. Cho đường tròn tâm O , bán kính R và một đường th ng d không cắt đường tròn
(O) . D ng đường th ng OH vuông góc với đường th ng d tại điểm H Trên đường
th ng d lấy điểm K (kh{c điểm H ), qua K vẽ hai tiếp tuyến KA và KB với đường
tròn (O) , ( A và B là các tiếp điểm) sao cho A và H n m về hai phía của đường
th ng OK .
a) Chứng minh tứ giác KAOH nội tiếp được trong đường tròn.

) Đường th ng AB cắt đường th ng OH tại điểm I . Chứng minh r ng


IA  IB  IH  IO và I | điểm cố định khi điểm K chạy trên đường th ng d cố
định.

c) Khi OK  2R, OH  R 3 . Tính diện tích tam giác KAI theo R .

x  y
Câu 5. Cho x, y là hai số th c thỏa  .
 xy  1
x2  y 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
x y
-------Hết------

Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .


Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
54
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN GIẢI

Câu 1.
1. Giải phương trình 3( x  1)  5x  2 .

2. Cho biểu thức: A  x  2 x  1  x  2 x  1 với x  1

a) Tính giá trị biểu thức A khi x  5 .

b) Rút gọn biểu thức A khi 1  x  2 .

Lời giải

1. Ta có
5
3( x  1)  5 x  2  3x  3  5 x  2  2 x  5  x   .
2

5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x   .
2

2.

a) Khi x  5 , ta có

A  5  2 5 1  5  2 5 1

 5  2 4  5  2 4  5  2  2  5  2  2  9  1  3 1  4 .

Vậy khi x  5 thì A  4 .

b) Với 1  x  2 , ta có

A  x  2 x 1  x  2 x 1

 x 1  2 x 1  1  x 1  2 x 1  1

 ( x  1  1)2  ( x  1  1)2

| x  1  1|  | x  1  1|

 x 1  1  1  x 1 (1  x  2  0  x  1  1  x  1  1  0)

 2.

Vậy khi 1  x  2 thì A  2 .

Câu 2.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
55
Website:tailieumontoan.com
1 Cho phương trình x2  (m  1) x  m  0 . Tìm m để phương trình trên có một
nghiệm b ng 2 . Tính nghiệm còn lại.

2. Trong mặt ph ng tọa độ Oxy cho a đường th ng

d1 : y  2 x  1; d2 : y  x; d3 : y  3x  2.

Tìm hàm số có đồ thị | đường th ng d song song với đường th ng d 3 đồng thời
đi qua giao điểm của hai đường th ng d1 và d 2 .

Lời giải

1. Ta có: x2  (m  1) x  m  0. (1)
Thay x  2 v|o phương trình (1) ta được
22  (m  1)  2  m  0  4  2m  2  m  0  3m  6  m  2.
Thay m  2 v|o phương trình (1) ta được x2  x  2  0.
Ta có các hệ số: a  b  c  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là
x1  1; x2  2 .
Vậy với m  2 phương trình đã cho có một nghiệm b ng 2 , nghiệm còn lại là 1 .
2. Phương trình đường th ng d : ax  b (a, b  ) .
a  3
d d3    d : y  3x  b, (b  2).
b  2
Tọa độ giao điểm của hai đường th ng d1 , d 2 là nghiệm của hệ phương trình

 y  2x 1 x  2x 1 x  1
    A(1;1)
y  x
 y  x y 1
A(1;1)  d : y  3x  b  1  3 1  b  b  4 (TM).
Vậy phương trình đường th ng cần tìm là d : y  3x  4 .
2
Câu 3. Hai đội công nhân cùng làm chung trong 4 giờ thì ho|n th|nh được công
3
việc. Nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc đội thứ hai ít hơn đội thứ
nhất là 5 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của m i đội là
bao nhiêu?
Lời giải
Gọi thời gian đội thứ nhất làm riêng hoàn thành công việc là x (giờ, x  5 ).
Thời gian đội thứ hai làm riêng hoàn thành công việc là y (giờ, y  0 ).
1 1
M i giờ đội thứ nhất |m được công việc, đội thứ hai |m được công việc.
x y
4 4
Trong 4 giờ đội thứ nhất |m được công việc, đội thứ hai |m được công
x y
việc.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
56
Website:tailieumontoan.com

4 4 2
   (1)
Theo đề ta có hệ phương trình  x y 3
 x  y  5 (2)

(2)  x  y  5 thế vào (1) ta được
4 4 2
   6 y  6( y  5)  y( y  5)
y 5 y 3
 y  3 (ktm)
 y 2  7 y  30  0  
 y  10  x  15
Vậy nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của đội thứ nhất
là 15 giờ, đội thứ hai là 10 giờ.
Câu 4. Cho đường tròn tâm O , bán kính R và một đường th ng d không cắt
đường tròn (O) . D ng đường th ng OH vuông góc với đường th ng d tại điểm
H . Trên đường th ng d lấy điểm K (kh{c điểm H ), qua K vẽ hai tiếp tuyến KA
và KB với đường tròn (O) , ( A và B là các tiếp điểm) sao cho A và H n m về hai
phía của đường th ng OK .
a) Chứng minh tứ giác KAOH nội tiếp được trong đường tròn.
) Đường th ng AB cắt đường th ng OH tại điểm I . Chứng minh r ng
IA  IB  IH  IO và I | điểm cố định khi điểm K chạy trên đường th ng d cố
định.
c) Khi OK  2R, OH  R 3 . Tính diện tích tam giác KAI theo R .
Lời giải

a) Ta có KAO  90 ( KA  AO) ,


KHO  90 (OH  KH )
Xét tứ giác KAOH có KAO  KBO  180
nên là tứ giác nội tiếp.

b) Ta có KBO  KAO  180 nên KAOB là tứ giác nội tiếp v| đỉnh H , B, A cùng
nhìn cạnh OK ưới một góc vuông nên năm điểm K , A, B, O, H cùng thuộc đường
tròn đường kính OK
Xét tam giác IAH và tam giác IOB có HIA  BIO (đối đỉnh) và AHI  ABO (hai
góc nội tiếp cùng chắn cung AO ) Do đó
IA IO
IAH ∽ IOB ( g.g )    IA  IB  IH  IO .
IH IB
Xét tứ giác AOBH có OHB là góc nội tiếp chắn cung OB, OBA là góc nội tiếp chắn
cung OA; Mà OA  OB  R nên OHB  OBA .
Xét OIB và OBH có BOH góc chung và OHB  OBA (cmt).

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
57
Website:tailieumontoan.com

OI OB OB 2 R2
Do đó OIB ∽ OBH ( g.g )    OI   .
OB OH OH OH
Ta lại có đường th ng d cố định nên OH không đ i ( OH  d ).
Vậy điểm I cố định khi K chạy trên đường th ng d cố định.
c) Gọi M | giao điểm của OK và AB
Theo tính chất tiếp tuyến ta có KA=KB;
Lại có OA  OB  R nên OK | đường trung tr c của AB, suy ra AB  OK tại M
và MA  MB .
R2 R2 R
Theo câu b) ta có OI    .
OH R 3 3
Xét OAK vuông tại A , có
OA2 R 2 R
OA2  OM  OK  OM   
OK 2 R 2
R 3R
Suy ra KM  OK  OM  2 R  
2 2
R 3R 3R 2 R 3
AM  OM  KM  
2
  AM 
2 2 4 2
Xét OMI vuông tại M , có
2 2
 R  R R 3
MI  OI 2  OM 2     2   6
 3  
R 3 R 3 2R 3
Suy ra AI  AM  MI   
2 6 3
1 1 3R 2 R 3 R 2 3
Diện tích AKI là S  AI  KM     .
2 2 2 3 2
x  y
Câu 5. Cho x, y là hai số th c thỏa  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 xy  1
x2  y 2
P .
x y
Lời giải
Với x  y, xy  1 , ta có
x 2  y 2 ( x  y)2  2 xy 2
P   x y
x y x y x y
2
Vì x  y  x  y  0;  0 và xy  1 .
x y
2
Áp dụng bất đ ng thức Cô-si cho hai số ương x  y; , ta có
x y
2 2( x  y)
x y 2 2 2 2 2
x y x y

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
58
Website:tailieumontoan.com

Suy ra min P  2 2 .
2
Dấu đ ng thức xảy ra  x  y   ( x  y)2  2  x  y  2  x  y  2 .
x y
 6 2
y 
Mà xy  1  ( y  2) y  1  y 2  2 y  1  y 2  2 y  1  0   2
  6 2
y 
 2
 2 6  2 6
x  x 
 2  2
Vậy min P  2 2 tại  hoặc 
y   2  6 y   2  6 .
 2  2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
59
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM HỌC 2019 – 2020
ĐỀ CHÍNH TH C Khóa ngày 02/06/2019
(Đề thi có 4 trang) MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ THI GỒM 2 PHẦN: TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Mã đề 401


HƢỚNG DẪN GIẢI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4, điểm; gồm 20 câu, từ câu đến câu 20).
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.D 4.A 5.B 6.B 7.D 8.C 9.A 10.B
11.A 12.C 13.D 14.C 15.B 16.D 17.C 18.D 19.C 20.A

Câu 1: Giá trị rút gọn của biểu thức P  2 27  300  3 75


A. 31 3. B. 3. C. 8 3. D. 3 3.
Lời giải
Chọn B
P  2 27  300  3 75  6 3  10 3 15 3  3
Câu 2: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 3x2  12 x  14  0. Giá trị của biểu thức
T  x1  x2 b ng
14 14
A. 4. B. 4. C.  . D. .
3 3
Lời giải
Chọn A
Áp dụng định lý Vi – et cho phương trình trên
12
T  x1  x2    4
3
Câu 3: Trên đường tròn  O  lấy c{c điểm phân biệt A, B, C sao cho AOB  114 (như hình
vẽ ên ưới). Số đo của ACB b ng

A. 76. B. 38. C. 114. D. 57.


Lời giải
Chọn D
1
ACB   sñ BC (Tính chất góc nội tiếp chắn cung)
2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
60
Website:tailieumontoan.com
1 1
 AOB  114  57
2 2
Câu 4: Cho hàm số y  ax  2 có đồ thị | đường th ng  d  như hình vẽ ên ưới. Hệ số
góc của đường th ng  d  b ng
y
d
1
x
O 1

A. 3. B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải
Chọn A
Từ hình vẽ ta thấy  d  đi qua điểm 1;1 nên:
1  a.1  2  a  3
Vậy hệ số góc của  d  là a  3.
Câu 5: Điều kiện của x đề biểu thức 2 x  4 có nghĩa |
1 1
A. x   . B. x  2. C. x  2. D. x  .
2 2
Lời giải
Chọn B
Biểu thức 2 x  4 có nghĩa khi v| chỉ khi:
2x  4  0  x  2
Câu 6: Hàm số n|o sau đ}u | h|m số bậc nhất?
2
A. y   1 B. y  2 x  3. C. y  3 x  2. D. y  3x 2 .
x
Lời giải
Chọn B
Hàm số bậc nhất có dạng y  ax  b.
 x  3 y  3
Câu 7: Bạn Thanh trình bày Lời giải hệ phương trình  theo c{c ước sau:
3x  2 y  13
3x  9 y  9
*Bước 1: Hệ phương trình đã cho tương đường với 
3x  2 y  13
*Bước 2: Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được 11y  22. Suy ra y  2.
*Bước 3: Thay y  2 v|o phương trình thứ nhất của hệ ta được x  3.
*Bước 4: Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho |  3; 2  .
Số ước giải đúng trong Lời giải của bạn Thanh là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Lời giải

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
61
Website:tailieumontoan.com
Chọn B
 x  3 y  3 3x  9 y  9 11y  22 y  2 x  3
    
3x  2 y  13 3x  2 y  13  x  3 y  3  x  3.2  3  y  2
Vậy hệ phương trình có nghiệm  3; 2  .
Câu 8: Cho hàm số y  ax 2 có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đó |
y
2

x
1 O 1
A. y   x 2 . B. y  2 x 2 . C. y  2 x 2 . D. y  x 2 .
Lời giải
Chọn C
Đồ thị hàm số y  ax 2 có bề õm hướng ên v| đi qua điểm 1; 2  nên a  0 và
2  a.12  a  2
Vậy hàm số đó | y  2 x 2 .
Câu 9: Cho đường th ng d cắt đường tròn  O  tại hai điểm phân biệt A, B. Biết khoảng
cách từ điểm O đến đường th ng d b ng 8 cm v| độ |i đoạn th ng AB b ng 12 cm. Bán
kính của đường tròn  O  b ng
A. 10 cm. B. 4 13 cm. C. 20 cm. D. 4 5 cm.
Lời giải
Chọn A

Gọi H | ch}n đường cao kẻ từ O lên d


 OH  8 cm và H | trung điểm của AB
 HB  6 cm
Xét tam giác OHB vuông tại H có:
R  OB  OH 2  BH 2  82  62  10 cm
Câu 10: X t hai đường tròn bất kỳ có tâm không trùng nhau  O1; R1  ,  O2 ; R2  và R1  R2 .
Kh ng định n|o sau đ}y sai?

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
62
Website:tailieumontoan.com
A. Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì O1O2  R1  R2 .
B. Nếu hai đường tròn ở ngoài nhau thì O1O2  R1  R2 .
C. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì O1O2  R1  R2 .
D. Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì O1O2  R1  R2 .
Lời giải
Chọn A
Câu 11: Điểm n|o sau đ}y | giao điểm của đường th ng  d  : y  2x  3 và parabol
1 2
 P : y   x ?
4
A. M  2; 1 . B. M  2; 6  . C. M  6;9  . D. M  6; 9  .
Lời giải
Chọn A
Phương trình ho|nh độ giao điểm của  P  và  d  là
1 1  x  2
 x2  2 x  3   x2  2x  3  0  
4 4  x  6
x  2  y  1
x  6  y  9
Giao điểm cần tìm là  2; 1 và  6; 9  .
Câu 12: Diện tích của một hình tròn có bán kính b ng 4cm là
A. 4 cm 2 . B. 64 cm2 . C. 16 cm2 . D. 8 cm 2 .
Lời giải
Chọn C
Diện tích hình tròn có bán kính r  4cm là S   r 2   .42  16 cm2
2 x  3 y  5
Câu 13: Nghiệm của hệ phương trình  là
3x  2 y  12
 46 9   46 39 
A.  ;   . B.  2; 3 . C.   ;   . D.  2;3 .
 13 13   5 5
Lời giải
Chọn D
T luận
13 y  39
2 x  3 y  5 6 x  9 y  15  y  3
   5  3y  
3x  2 y  12 6 x  4 y  24  x  2  x  2
Nghiệm của hệ phương trình |  2;3 .
Trắc nghiệm
Bấm máy: MODE 5 1 và nhập các hệ số tương ứng của hệ phương trình
Câu 14: Tập nghiệm của phương trình x2  5x  6  0 là

A. 3; 2 . B. 1;6 . C. 2;3 . D. 6; 1 .


Lời giải
Chọn C
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
63
Website:tailieumontoan.com
T luận
  b2  4ac   5  4.1.6  1  0
2

x  2
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là 
x  3
Trắc nghiệm
MODE 5 3 và nhập các hệ số tương ứng của phương trình
Câu 15: Thể tích của một hình cầu có bán kính b ng 15cm là
A. 300 cm3 . B. 4500 cm3 . C. 225 cm3 . D. 100 cm3 .
Lời giải
Chọn B
4 4
Thể tích của hình cầu có bán kính R  15cm là V   R3   153  4500 cm3 .
3 3
Câu 16: Cho điểm A  a; b  | giao điểm của hai đường th ng  d  và  l  như hình vẽ bên.
y d

l
A
1
x
2 O
Cặp số  a; b  là nghiệm của hệ phương trình n|o sau đ}y?
3x  4 y  5 2 x  3 y  8 2 x  5 y  9 5 x  4 y  14
A.  . B.  . C.  . D.  .
4 x  3 y  2 3x  2 y  1 3x  6 y  0 4 x  5 y  3
Lời giải
Chọn D
D a hình vẽ, giao điểm của đường th ng  d  và  l  là A  2;1
3x  4 y  5
HPT  có nghiệm là  1; 2  .
4 x  3 y  2
2 x  3 y  8
HPT  có nghiệm là 1; 2  .
3x  2 y  1
2 x  5 y  9
HPT  có nghiệm là 18;9  .
3x  6 y  0
5 x  4 y  14
HPT  có nghiệm là  2;1 .
4 x  5 y  3
Câu 17: Khi thả chìm ho|n to|n tượng một con ng a nhỏ b ng đ{ v|o một y nước có
dạng hình trụ thì người ta thấy nước trong ly dâng lên 1,5cm và không tràn ra ngoài. Biết
diện tích đ{y của y nước b ng 80 cm 2 . Thể tích của tượng ng a đ{ ng
A. 40 cm3 . B. 1200 cm3 . C. 120 cm3 . D. 400 cm3 .
Lời giải
Chọn C

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
64
Website:tailieumontoan.com
Thể tích phần nước trong ly dâng lên chính là thể tích của tượng ng a đ{
80
Diện tích đ{y y nước hình trụ là S   r 2  80cm2  r 2  cm

Chiều cao m c nước dâng lên h  1,5cm .
80
Thể tích cần tìm là V   r 2 h   . .1,5  120cm3

Câu 18: Anh Bình đứng tại vị trí A cách một đ|i kiểm so{t không ưu 50 m v| nhìn thấy
đỉnh C của đ|i n|y ưới một góc 55 so với phương n m ngang (như hình vẽ ên ưới).
Biết khoảng cách từ mắt của anh Bình đến mặt đất b ng 1,7 m. Chiều cao BC của đ|i kiểm
so{t không ưu ng ( |m tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

A. 40,96 m. B. 71, 41 m. C. 42,96 m. D. 73,11 m.


Lời giải
Chọn D
CK
Xét HKC vuông tại K ta có tan CHK   CK  HK .tan CHK  50.tan 550
HK
Chiều cao BC của đ|i kiểm so{t không ưu ng BC  CK  KC  73,11m
Câu 19: Cho đường th ng  d1  : y  ax  b song song với đường th ng  d2  : y  2 x  1 và
cắt trục tung tại điểm A  0;3 . Giá trị của biểu thức a 2  b3 b ng
A. 23. B. 1. C. 31. D. 13.
Lời giải
Chọn C
 d1   d2   a  2
A  0;3   d1   3  2.0  b  b  3
Vậy a 2  b3   2   33  31.
2

Câu 20: Đề chuẩn bị tốt cho việc tham gia kỳ thi Tuyển sinh vào lớp 10 THPT, bạn An đến
của h|ng s{ch mua thêm 1 út i để làm bài t luận v| 1 út chì để làm bài trắc nghiệm
khách quan. Bạn An trả cho của hàng hết 30000 đồng khi mua hai cây bút trên. Mặt khác,
người bán hàng cho biết t ng số tiền thu được khi bán 5 bút bi và 3 bút chì b ng với t ng
số tiền thu được khi bán 2 bút bi và 5 bút chì. Giá bán của m i bút bi và m i bút chì lần
ượt là

A. 12000 đồng v| 18000 đồng. B. 18000 đồng v| 12000 đồng.


C. 16000 đồng v| 14000 đồng. D. 14000 đồng v| 16000 đồng.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
65
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Chọn A
Gọi gia bán của một bút bi và một bút chì lần ượt là x và y (đồng) với 0  x, y  30000
Số tiền khi mua 1 bút bi và 1 bút chì: x  y  30000
Số tiền 5 bút bi và 3 bút chì b ng 2 bút bi và 5 bút chì: 5x  3 y  2 x  5 y  3x  2 y  0
 x  y  30000  x  12000
Giải hệ phương trình  
3x  2 y  0  y  18000
Vậy giá m i bút bi là 12000 đồng và giá m i bút chì là 18000 đồng.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6, điểm; gồm 4 câu, từ câu đến câu 4).
Câu 1: (0,5 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số y  2 x 2 .
Lời giải
Bảng giá trị
x 2 1 0 1 2
y 8 2 0 2 8
Vẽ đồ thị hàm số y  2 x 2

Câu 2: (1,5 điểm) Giải c{c phương trình v| hệ phương trình sau
a) x2  x  20  0
b) 4 x4  5x2  9  0
2 x  y  8
c) 
3x  5 y  1
Lời giải
a) x  x  20  0
2

   1  4.1.  20   81  0


2

  9
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
66
Website:tailieumontoan.com
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là
   1  9
 x1  5
 2.1
   1  9
 x2   4
 2.1
Vậy tập nghiệm của phương trình S  4;5 .
b) 4 x4  5x2  9  0 1

Đặt t  x 2  t  0 
t1  1  l 
Phương trình 1 trở thành 4t  5t  9  0  
2
t  9  n 
 2 4
 3
 x
9 9 2
Với t  ta được x 2   
4 4 x  3
 2
 3 3
Vậy tập nghiệm của phương trình S   ;  .
 2 2
2 x  y  8 10 x  5 y  40 13x  39 x  3
c)    
3x  5 y  1 3x  5 y  1  y  2x  8  y  2
Vậy hệ phương trình có nghiệm  3, 2  .
Câu 3: (1,5 điểm)
a) Trong mặt ph ng toạ độ Oxy, cho parabol  P  : y  x2 v| đường th ng
 d  : y  2x  4m 2
 8m  3 ( m là tham số th c). Tìm các giá trị của m để  d  và  P  cắt
nhau tại hai điểm phân biệt A  x1; y1  , B  x2 ; y2  thoả mãn điều kiện y1  y2  10.
b) Trong kỳ thi Tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019, t ng chỉ tiêu tuyển sinh của
Trường THPT A v| trường THPT B là 900 học sinh. Do cả hai trường đều có chất ượng
giáo dục rất tốt nên sau khi hết hạn thời gian điều chỉnh nguyên vọng thì số ượng thí sinh
đăng ký tuyển v|o Trường THPT A v| Trường THPT B tăng ần ượt là 15% và 10% so
với chỉ tiêu an đầu. Vì vậy, t ng số thí sinh đăng ký tuyển của cả hai trường là 1010.
Hỏi số ượng thí sinh đăng ký tuyển của m i trường là bao nhiêu?
Lời giải
a) Phương trình ho|nh độ giao điểm của  P  và  d  là x2  2 x  4m2  8m  3
 x2  2 x  4m2  8m  3  0 *
 P và  d  cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi phương trình * có 2 nghiệm phân biệt
   1   4m2  8m  3  4m2  8m  4   2m  2   0 với mọi m  1
2 2

Ta có A  x1; y1  , B  x2 ; y2  | giao điểm của  d  và  P  nên y1  x12 ; y2  x2 2 với x1 , x2 là hai


nghiệm của phương trình *

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
67
Website:tailieumontoan.com
 x1  x2  2
Áp dụng định lý Vi – et đối với * : 
 x1 x2  4m  8m  3
2

Theo đề bài ta có
y1  y2  10  x12  x22  10   x1  x2   2 x1 x2  10
2

  2   2  4m2  8m  3  10
2

 m  0  nhaän 
 8m2  16m  0  
 m  2  nhaän 
Vậy m  0 hoặc m  2 thoả mãn yêu cầu bài toán.
b) Gọi x, y (thí sinh) lần ượt là chỉ tiêu của trường THPT A và THPT B x, y  *

x, y  900
T ng chỉ tiêu tuyển sinh của Trường THPT A v| trường THPT B là 900 học sinh:
x  y  900 1
Số thí sinh thí sinh đăng ký tuyển v|o Trường THPT A là x  x.15%  1,15x (thí sinh)
Số thí sinh thí sinh đăng ký tuyển v|o Trường THPT A là y  y.10%  1,1y (thí sinh)
T ng số thí sinh đăng ký tuyển của cả hai trường là 1010
1,15x  1,1y  1010  2 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
 x  y  900  x  400
 
1,15 x  1,1y  1010  y  500
Số thí sinh thí sinh đăng ký tuyển v|o Trường THPT A là 1,15x  1,15.400  460 thí sinh.
Số thí sinh thí sinh đăng ký tuyển v|o Trường THPT A là 1,1y  1,1.500  550 thí sinh.
Câu 4: (2,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn tâm O. Các
đường cao BD và CE cắt nhau tại H D thuộc AC , E thuộc AB  . Gọi M , N lần ượt là
trung điểm của các cạnh AB và AC.

a) Chứng minh các tứ giác BCDE và AMON nội tiếp.


b) Chứng minh AE. AM  AD.AN.
c) Gọi K | giao điểm của ED và MN , F | giao điểm của AO và MN , I | giao điểm của
ED và AH . Chứng minh F là tr c tâm của tam giác KAI .
Lời giải

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
68
Website:tailieumontoan.com

a) Ta có: BEC  90, BDC  90


 E, D thuộc đường tròn đường kính BC.
 Tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn đường kính BC.
Do M , N lần ượt | trung điểm AB và AC  OM  AB, ON  AC
 OMA  90, ONA  90
Tứ giác AMON có:
OMA  ONA  90  90  180 mà OMA và ONA | hai góc đối nhau
 AMON là tứ giác nội tiếp.
b) Cách 1:
M , N là lần ượt | trung điểm của AB, AC  MN | đường trung bình của ABC
 MN // BC  ANM  ACB (so le trong) 1
Mặt khác, ta có:
ACB  BED  DCB  BED  180 (tứ giác BCDE nội tiếp)
AED  BED  180 (kề bù)
 ACB  AED  2 
Từ 1 và  2   ANM  AED.
Xét AMN và ADE có:

A : góc chung
ANM  AED.
 AMN ” ADE
AM AN
   AE. AM  AD. AN
AD AE
Cách 2:
Xét ABD và ACE có:
A : góc chung
ADB  AEC  90
AB AD 2 AM AD AM AD
 ABD ” ACE        AE. AM  AD. AN
AC AE 2 AN AE AN AE
c) H | giao điểm của BD và CD  H là tr c tâm của ABC
 AH  BC mà MN // BC nên AH  MN  KN  AI  3
Gọi J | giao điểm của AF và DE
Trong đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMON
EAJ  EAO  MNO (góc nội tiếp cùng chắn cung OM )
Xét AJE có:
AEJ  EAJ  AED  EAJ  ANM  MNO  ONA  90
 AJE  90  AJ  JE  AJ  KI  4 
KN cắt AJ tại F  5
Từ  3 ,  4  ,  5  F là tr c tâm của KAI .
------------------------- Hết ------------------------
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
69
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2019
Môn thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm có 01 trang)

Gv: Phạm Chí Trung


Bài 1 (1,5điểm) 0906.489009
a) Tính : A  12  18  8  2 3
b) Cho biểu thức B  9 x  9  4 x  4  x  1 với x  1. Tìm x sao cho B có giá trị là 18.
Bài 2 (2,0 điểm )
x  2 y  3
a) Giải hệ phương trình 
4 x  5 y  6
b) Giải phương trình 4 x4  7 x2  2  0
Bài 3 ( 1,5 điểm )
Cho hai hàm số y  2 x và y = -2x + 4.
2

a) Vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng một mặt ph ng tọa độ.
b) Tìm tọa độ hai giao điểm A và B của hai đồ thị đó Tính khoảng cách từ điểm M
(-2 0) đến đường th ng AB.
Bài 4 : (1 điểm)

 
Cho phương trình 4 x2  m2  2m  15 x   m  1  20  0 , với m là tham số. Tìm tất
2

cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn hệ thức:
x12  x2  2019  0
Bài 5 (1 điểm )
Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 80m2. Nếu giảm chiều rộng 3m v| tăng
chiều dài 10m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 20m2 Tính kích thước của mảnh đất.
Bài 6 (3 điểm )
Cho đường tròn (O) t}m O, đường kính AB v| C | điểm n m trên đoạn th ng OB (
với C khác B). Kẻ dây DE của đường tròn (O) vuông góc với AC tại trung điểm H của AC.
Gọi K | giao điểm thứ hai của BD với đường tròn đường kính BC.
a) Chứng minh tứ giác DHCK là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh CE song song với AD v| a điểm E, C, K th ng hàng.
c) Đường th ng qua K vuông góc với DE cắt đường tròn (O) tại hai điểm M và N ( với M
thuộc cung nhỏ AD ). Chứng minh r ng EM 2  DN 2  AB2
----------------------------Hết----------------------------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
70
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:
Bài 1:
A  12  18  8  2 3
 4.3  9.2  4.2  2 3
a)
 2 3 3 2 2 2 2 3
 2
B  9x  9  4x  4  x  1
 9  x  1  4  x  1  x  1
b)
 3 x 1  2 x 1  x 1
 6 x 1
Bài 2:a)
x  2 y  3

4 x  5 y  6
 4 x  8 y  12

4 x  5 y  6
3 y  6

x  3  2 y
y  2

 x  3  2.2  1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1;2).
b) 4 x4  7 x2  2  0
Đặt t  x 2  t  0  ta được
4t 2  7t  2  0
  72  4.4.(2)  81  0,   9
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
7  9 1 7  9
t  ;t   2
8 4 8
1 1 1
Vì t  0 nên ta chọn t   x 2   x  
4 4 2
 1
Vậy S   
 2
Bài 3:
a) Học sinh t vẽ
b) Phương trình ho|nh độ giao điểm của (d) và (P) là:
2 x 2  2 x  4
 2 x2  2 x  4  0
 x2  x  2  0
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
71
Website:tailieumontoan.com
Phương trình có ạng a  b  c  0
 x  1; x  2
Với x  1  y  2.12  2
Với x  2  y  2.  2   8
2

Vậy (d) cắt (P) tại hai điểm A(1;2) và B(-2;8)


b)

Gọi H là hình chiếu của M lên (d) thì MH là khoảng cách từ M đến đường th ng AB.
Gọi C, D lần ượt | giao điểm của (d) với Ox và Oy
 D  0;4  ; C  2;0 
MHC DOC  g  g 
MH DO
 
MC DC
DO.MC
 MH 
DC
Trong đó DO  yD  4
MC  xM  xC  4

 xD  xC    yD  yC   2
2 2 2
DC    42  2 5

4.4 8 5
 MH  
2 5 5
8 5
Vậy khoảng cách cần tìm là
5
 
Bài 4: Ta có: 4 x2  m2  2m  15 x   m  1  20  0 (1)
2

 4 x2   m2  2m  15 x  m2  2m  19  0

   
2
  m2  2m  15  4.4 m2  2m  19

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
72
Website:tailieumontoan.com
2
  m  1  16   16  m  1  20 
2 2

   
  m  1  32  m  1  256  16  m  1  320
4 2 2

  m  1  48  m  1  576
4 2

2
  m  1  24   0
2

 
Suy ra Phương trình uôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Phương trình (1) có ạng a  b  c  0
  m  1  20
2

Suy ra phương trình có nghiệm x  1 và x 


4
  m  1  20
2

Th1: Nếu x1  1 và x2 
4
Theo đề ta có: x  x2  2019  0
2
1

  m  1  20
2

 1  2019  0
4
   m  1  20  8080  0
2

  m  1  8100
2

 m  1  90
 m  89

 m  91
  m  1  20
2

TH2: Nếu x1  và x2  1
4
Theo đề ta có : x12  x2  2019  0
2 2
   m  12  20     m  12  20 
   1  2019  0     2018  0
 4   4 
   
Loại vì vế trái luôn ương
Vậy m89; 91 thì thỏa mãn điều kiện của bài toán
Bài 5: Gọi x (mét) là chiều rộng của mảnh đất :
Y (mét) là chiều dài của mảnh đất:
 x3
Điều kiện: 
y  x  3
Diện tích mảnh đất | 80 m2 nên ta có phương trình x. y  80  m2 
Nếu giảm chiều rộng đi 3m thì chiều rộng mới là x – 3 (m).
Nếu tăng chiều dài lên 10m thì chiều dài mới là y + 10 (m).
Theo đề ta có:

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
73
Website:tailieumontoan.com
 xy  80  xy  80
 
 x  3 y  10   xy  20  xy  3 y  10 x  30  80  20  0
 xy  80  10 xy  800
 
3 y  10 x  50 10 x  50  3 y
 50  3 y  y  80 3 y 2  50 y  800  0
 
 10 x  50  3 y  10 x  50  3 y
  y  10
   y  10
 80
  y  
  3  x 8
10 x  50  3 y
Vậy chiều dài mảnh đất là 10m, chiều rộng là 8m.
Bài 6:

a) Ta có DHC  900  gt 

BKC  900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BC)
 DKC  900 ( Kè bù với BKC )
Xét tứ giác DHKC ta có: DKC  DHC  1800
Mà DKC và DHC đối nhau
Suy ra DHKC là tứ giác nội tiếp.
b) Ta có OA  DE  H | trung điểm của DE ( quan hệ vuông góc giữa đường kính và
dây cung).
Tứ gi{c ADCE có H | trung điểm của AC và DE và AC  DE
Nên ADCE là hình thoi
 AD // CE.
Ta có ADB  900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB)
 CE  BD
Mà CK  BD (cmt)
 hai đường th ng CE và CK trùng nhau  E, C, K th ng hàng.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
74
Website:tailieumontoan.com
c) Vẽ đường kính MI của đường tròn O
Ta có MNI  900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính MI)
 NI  MN
Mà DE  MN
 NI // DE ( cùng vuông góc với MN)
 DN = EI (hai dây song song chắn hai cung b ng nhau)
Ta lại có MEI  900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính MI)
 MEI vuông tại E
EM 2  EI 2  MI 2 ( Định lý py-ta-go)
Mà DN = EI
MI = AB =2R
 EM 2  DN 2  AB2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
75
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ỳ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP THPT
ĐẮ LẮ NĂM HỌC 2019- 2020

Môn thi: TOÁN


ĐỀ CHÍNH TH C Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. (2,0 điểm)


22
1) Rút gọn biểu thức: A  32  6. 3  .
11
2) Giải phương trình x 2  2x  0 .
3) X{c định hệ số a của hàm số y  ax 2 , biết đồ thị của hàm số đó đi qua điểm
A  3;1 .
Câu 2. (2,0 điểm) Cho phương trình x 2  (2m  n)x  (2m  3n  1)  0 (1) (m, n là tham
số).
1) Với n  0 , chứng minh r ng phương trình (1) uôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
2) Tìm m, n để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x1  x 2  1 và
x12  x 22  13.
Câu 3. (2,0 điểm)
2
1) Trong mặt ph ng tọa độ Oxy cho đường th ng có phương trình: y   x  .
2
Gọi A, B lần ượt | giao điểm của d với trục hoành và trục tung H | trung điểm của đoạn
th ng AB Tính độ |i c{c đoạn th ng OH (đơn vị đo trên c{c trục tọa độ là xentimét).
2) Một cốc nước dạng hình trụ có chiều cao là 12 cm, {n kính đ{y | 2cm, ượng nước
trong cốc cao 8 cm Người ta thả vào cốc nước 6 viên bi hình cầu có cùng bán kính 1cm và
ngập hoàn toàn trong nước |m nước trong cốc dâng lên. Hỏi sau khi thả 6 viên bi vào thì
m c nước trong cốc cách miệng cốc bao nhiêu xentimét? (Giả sử độ dày của cốc là không
đ{ng kể)
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau Điểm M thuộc
cung nhỏ BD sao cho BOM  300. Gọi N | giao điểm của CM và OB. Tiếp tuyến tại M của
đường tròn (O) cắt OB, OD kéo dài lần ượt tại E v| F Đường th ng qua N và vuông góc
với AB cắt EF tại P.
1) Chứng minh tứ giác ONMP là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh tam gi{c EMN | tam gi{c đều.
3) Chứng minh NC  OP .
4) Gọi H là tr c tâm của tam giác AEF. Hỏi a điểm A, H, P có th ng hàng không? Vì
sao ?
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
76
Website:tailieumontoan.com
Câu 5. (1,0 điểm) Cho ba số th c ương x, y, z thỏa mãn: x  2y  3z  2 .

xy 3yz 3xz
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: S    .
xy  3z 3yz  x 3xz  4y
----------Hết----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
77
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ỳ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP THPT
ĐẮ LẮ NĂM HỌC 2019- 2020

Môn thi: TOÁN

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đáp án, biểu điểm và hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

A. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM

22 22
1) A  32  6. 3   4 2  2. 3. 3  0.25
11 11
 4 2 3 2  2 0.25

2 2. 0.25
2) x  2x  0  x  x  2   0
2
0.25

1 x  0
 0.25
x  2  0
x  0
 . 0.25
x  2
3) Đồ thi hàm số y  ax 2 đi qua điểm A  3;1 khi và chỉ khi a(3)2  1 0.25
1
a . 0.25
9
1) Với n = 0, phương trình (1) trở thành: x 2  2mx  (2m  1)  0 . 0.25
'  m2  2m  1 0.25
 (m  1)2 . 0.25
'  0, m nên phương trình (1) uôn có nghiệm với mọi giá trị của m. 0.25

 x1  x 2  1  x1  x 2  1
2)  2  0.25
 x1  x 2  13  x1  x 2   2x1x 2  13
2 2
2 

 x1  x 2  1
 0.25
 x1x 2  6
 x1  x 2  1
Phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn  x 2  x 2  13 khi và chỉ khi:
 1 2
0.25
2m  n  1

2m  3n  5

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
78
Website:tailieumontoan.com

m  1
 . 0.25
n  1
2  2 
1) y  0  x  Do đó, giao điểm của d với trục hoành là A  ;0  .
2  2 
0.25
2  2
x 0 y Do đó, giao điểm của d với trục tung là B  0;  .
2  2 
2
 OA  OB  (cm). 0.25
2
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC, ta có:
0.25
AB  OA2  OB2  1 (cm)
3 AB 1
 OH   (cm). 0.25
2 2
2) Thể tích nước dâng lên chính là t ng thể tích của 6 viên bi thả vào và b ng:
4 0.25
6.  .13  8 (cm3 ) .
3
Dễ thấy phần nước dâng lên dạng hình trụ có đ{y ng với đ{y của cốc
0.25
nước và có thể tích b ng 8 (cm ) . 3

8
Chiều cao của phần nước dâng lên là  2(cm) . 0.25
 .22
Vậy m c nước dâng cao cách miệng cốc là: 12  8  2  2 (cm). 0.25
C

N B E
A
O

M 0.5

D P
4

1) Ta có: ONP  900 ( PN  OB ). 0.25

OMP  900 (EF là tiếp tuyến tại M của đường tròn (O)). 0.25

Tứ gi{c ONMP có N, M cùng nhìn OP ưới một góc vuông nên là tứ giác nội 0.25

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
79
Website:tailieumontoan.com
tiếp.

1 900  300
2) Ta có: CME  CMO   600 (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
2 2 0.25
cung).
Tam giác OME vuông tại M, có MOE  300  OEM  900  300  600 . 0.25

Tam giác EMN có NME  NEM  600 nên | tam gi{c đều. 0.25

3) Tứ giác ONMP nội tiếp nên NME  NOP , mà NME  MNE (tam giác EMN
đều). 0.25
 NOP  MNE  OP / /CM .
Tứ giác OCNP có OP / /CN ; NP / /CO nên là hình bình hành  OP  CN .. 0.25
4) Tam gi{c ENM đều, NM / /OP nên suy ra tam gi{c EOP đều.
Giả sử a điểm A, H, P th ng hàng 0.25
 AP  EF  APO  900  OPE  900  600  300 .
AP  EF  AP / /OM  PAO  MOE  300 (đồng vị).
Suy ra tam giác AOP cân  OP  OA (mâu thuẫn vì P n m trên tiếp tuyến
0.25
tại M của đường tròn (O) nên P không thuộc đường tròn (O)).
Vậy a điểm A, H, P không th ng hàng.
Đặt a  x;b  2y;c  3z , ta được: a, b,c  0; a  b  c  2 .
0.25
ab bc ac
Khi đó S    .
ab  2c bc  2a ac  2b
ab ab ab 1 a b 
Xét     
ab  2c ab   a  b  c  c  a  c  b  c  2  a  c b  c 
a b
Dấu đ ng thức xảy ra khi và chỉ khi  .
ac bc 0.25
bc 1 b c  ac 1 a c 
5 Tương t ta có:    ;    .
bc  2a 2  b  a c  a  ac  2b 2  a  b c  b 
b c a c
Dấu đ ng thức xảy ra khi và chỉ khi  ;  .
ba ca ab cb
1a b bc a c 3 0.25
Cộng các vế ta được: S      .
2ab bc ac 2
3 2
Vậy giá trị lớn nhất của S b ngkhi và chỉ khi a  b  c  hay giá trị lớn
2 3 0.25
3 2 1 2
nhất của S b ng khi và chỉ khi x  ; y  ; z  .
2 3 3 9

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
80
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
ĐẮK NÔNG Môn thi: TOÁN
Thời gian |m |i 120 phút
ĐỀ CH NH TH C (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)
Bài 1: (1,0 điểm) Giải phương trình v| hệ phương trình

x  3y  4
a) x  3  0 . b)  .
2 x  5 y  7

Bài 2: (2,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau

x x x4
a) A  45  20  5 . b) B   với x  0 .
x x 2

Bài 3: (2,0 điểm) Cho Parapol ( P) : y  x 2 v| đường th ng (d ) : y  2 x  3 .

a) Vẽ Parapol ( P) : y  x 2 v| đường th ng (d ) : y  2 x  3 trên cùng một mặt ph ng


tọa độ.

b) Tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của  P  và  d  .

Bài 4: (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích b ng 1200 m 2 . Tính chiều dài và chiều
rộng của mảnh vườn hình chữ nhật đó, iết r ng chiều |i hơn chiều rộng là 10 m .

Bài 5: (3,0 điểm) Cho một điểm M n m ên ngo|i đường tròn  O;6 cm  . Kẻ hai tiếp tuyến
MN , MP ( N , P là hai tiếp điểm) của đường tròn  O  . Vẽ cát tuyến MAB của đường tròn
 O  sao cho đoạn th ng AB  6 cm với A, B thuộc đường tròn  O  , A n m giữa M và B .

a) Chứng minh tứ giác OPMN nội tiếp đường tròn.

b) Gọi H | trung điểm đoạn th ng AB . So sánh góc MON và góc MHN .

c) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ AB và dây AB của hình tròn
tâm  O  .

1
Bài 6: (1,0 điểm) Cho các số th c ương a, b, c thỏa mãn a  b  c  . Tìm giá trị nhỏ
abc
nhất của biểu thức P   a  b  a  c  .

------------------------ Hết --------------------------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
81
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TOÁN CHUNG CHÍNH TH C

CÂU ĐÁP ÁN BIỂU


ĐIỂM
Bài 1 a) x  3  0  x  3 0.5
( đ) x  3y  4 2 x  6 y  8
b)  
2 x  5 y  7 2 x  5 y  7 0.25
y 1 y 1 x  1
  
2 x  5 y  7 2 x  5.1  7 y 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm (1;1) . 0,25

a) A  3 5  2 5  5 0,5
Bài 2 4 5 0,5

   
( đ)
x x 1 x 2 x 2
b) B  0,5
x x 2
 x 1 x  2
0,25
 2 x 1
0,25
a) Vẽ đồ thị
Tọa độ điểm của đồ thị ( P) : y  x 2
x -2 -1 0 1 2
y  x2 4 1 0 1 4 0,25

Tọa độ điểm của đồ thị (d ) : y  2 x  3


x 0 3
2
0,25
y  2x  3 3 0
Bài 3
( đ)

0,25
0,25

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
82
Website:tailieumontoan.com

) Phương trình ho|nh độ giao điểm của (P) và (d):


x2  2 x  3  x2  2 x  3  0 0,5
Có dạng a – b + c = 1 – (-2) + (-3) = 0
 x1  1  y1  1
Pt   . Từ Pt của (P)  
 x2  3  y2  9 0,25
Vậy : Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A  1;1 , B(3;9) .

0,25
Bài 4 * Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
( đ) Gọi x là chiều rộng của hình chữ nhật, ( ĐK x  0 ). 0,25
Vì chiều |i hơn chiều rộng là 10m nên chiều dài là : x  10 (m)
Diện tích hình chữ nhật 1200m2 nên ta có phương trình
x  x  10   1200 0.25

Giải phương trình x2  10 x  1200  0 ta được x1  30 (thỏa ĐK) x2  40 (


0.25
loại)
0.25
Vậy chiều rộng mảnh vườn là 30m, chiều dài mảnh vườn là : 40m

Vẽ hình đúng

0.5

a) Tứ giác PMNO có P = 900 và N = 900 (Tính chất tiếp tuyến) 0.25

Bài 5  P + N = 1800  Tứ giác PMNO nội tiếp được trong đường tròn đường 0.25

( đ) kính MO.
) Vì H | trung điểm của AB, nên: OH  AB 0,25
 OHM  ONM  900 .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
83
Website:tailieumontoan.com
OHM và ONM cùng nhìn đoạn OM một góc 900 0,25
 Tứ giác MNHO nội tiếp trong một đường tròn . 0,25
 MHN = MON ( vì cùng chắn cung MN). 0,25
c) Gọi diện tích cần tính là SVP
SVP = SqAOB  SAOB 0,25

+ Ta có: OA = OB = AB = 6cm => AOB đều => SAOB = 9 3  15,59  cm2  .


0,25
 R2n  .62.60
+ SqAOB =   6  18,84(cm ) . 2

360 360
0,25
=>SVP = Sq  S = 6  - 9 3 = 3(2  - 3 3 )  18,84 - 15,59  3,25 (cm2).

0,25

1
*Cho các số th c ương a, b, c thỏa mãn a  b  c  . Tìm giá trị nhỏ nhất
abc
của biểu thức P   a  b  a  c  .
1
Ta có: a  b  c   abc  a  b  c   1 .
abc 0,25
Bài 6 Theo bất đ ng thức côsi ta có:

( đ) P   a  b  a  c   a2  ab  ac  bc  2 a  a  b  c  .bc  2

a  a  b  c   bc
 a  a  b  c   1
 0,25
Đ ng thức xảy ra khi:  
bc  1
 bc  1

0.25
Ta thấy hệ có vô số nghiệm ương ch ng hạn b  c  1, a  2  1 .
Vậy Pmin  2 .

0,25
* Học sinh có thể giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
--------Hết--------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
84
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT


TỈNH ĐIỆN BIÊN Năm ọc: 2019 – 2020
Môn: Toán (Chung)
ĐỀ CHÍNH TH C Thời i n: 9 ’ (k ôn kể i o đề)
ĐỀ BÀI:
Câu 1. (2,5 điểm)
x5 x 1 7 x  3
Cho biểu thức: A  và B  
x 3 x 3 x 9
1. Tính A khi x = 25.
2. Rút gọn biểu thức B.
A
3. Tìm giá trị nhỏ nhất của .
B
Câu 2. (2,5 điểm)
1. Giải phương trình
a) x 2  5x  4  0 b) x 4  x 2  6  0
2 x  y  7
2. Giải hệ phương trình 
x  2 y  1
Câu 3. (1,0 điểm)
Cho phương trình x2  ax  b  1 0 (a, b là các tham số) Tìm a, để phương trình có 2
 x1  x2  3
nghiệm x1, x2 thỏa mãn:  3
 x1  x2  9
3

Câu 4. (3,0 điểm)


Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O R) v| có hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau tại I (I
khác O). Kẻ đường kính CE.
1. Chứng minh tứ giác ABDE là hình thang cân.
2. Chứng minh: AB2  CD2  BC 2  AD2  2 2R.
3. Từ A, B kẻ c{c đường th ng vuông góc với CD lần ượt cắt BD, AC tại F và K. Tứ
giác ABKF là hình gì?
Câu 5. (1,0 điểm)
1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình y3  x3  x2  x  1.
2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Chứng minh r ng: A =
1 a 1 b 1 c  là một số chính phương
2 2 2

___________________Hết__________________

Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
85
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN

Câu 1. (2,5 điểm)


x5 x 1 7 x  3
Cho biểu thức: A  và B  
x 3 x 3 x 9
1. Tính A khi x = 25.
2. Rút gọn biểu thức B.
A
3. Tìm giá trị nhỏ nhất của .
B
Hướng dẫn:
ĐKXĐ x  0, x  9
25  5 30
1. Với x = 25 (TMĐK) => A  25  3  5  3 15

x 1 7 x  3 ( x 1)( x  3) 7 x  3
2) Có: B    
x 3 x 9 ( x  3)( x  3) x 9
x  4 x 3 7 x 3 x 3 x x
  
x 9 x 9 x 3
A x5 x x5
3) Có:  : 
B x 3 x 3 x

ĐK x > 0
A x5 5 5
  x  2. x 2 5
B x x x
5
Dấu “=” xảy ra khi: x  x  5(TM )
x
MinA  2 5  x  5
Câu 2. (2,5 điểm)
1. Giải phương trình
a) x 2  5 x  4  0 b) x 4  x 2  6  0
2 x  y  7
2) Giải hệ phương trình 
x  2 y  1
Hướng dẫn:
x  1
1. a) x 2  5 x  4  0  
x  4
( x 2  2)  0  x   2
b) x 4  x 2  6  0  ( x 2  2)( x 2  3)  0   2
( x  3)  0(Voly)
2 x  y  7 4 x  2 y  14 3x  15 x  5

2. x  2 y   1      
 x  2 y  1 x  2 y  1  y  3
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
86
Website:tailieumontoan.com
Câu 3. (1,0 điểm)
Cho phương trình x2  ax  b  1 0 (a, b là các tham số) Tìm a, để phương trình có 2
 x1  x2  3
nghiệm x1, x2 thỏa mãn:  3
 x1  x2  9
3

Hướng dẫn:
Ta có:   a  4(b  1)  a  4b  4
2 2

Để phương trình có nghiệm thì:   0  a 2  4b  4  0


 x1  x2  a
Theo Vi-et ta có: 
 x1.x2  b  1
 x1  x2  3  x1  x2  3
Mà:  3    ( x1  x2 )2  x1 x2  3
 x1  x2  9 ( x1  x2 )( x1  x1 x2  x2 )  9
3 2 2

 (  a) 2  b  1  3  b  a 2  4
Thay: b  a 2  4 vào Delta ta có:   a 2  4b  4  a 2  4(a 2  4)  4  3a 2  12
Điều kiện:   0  3a2  12  0   2  a  2
a   a  3a  12 a   a  3a  12
2 2
Suy ra: x1   ; x2  
2 2 2 2
a  3a 2  12 a  3a 2  12
x1  x2  3  x1  x2   3
2 2
 a 1
  3a 2  12  9   (TM )  b  3
a   1
a  1
Vậy  thì phương trình có nghiệm thỏa mãn đầu bài.
b  3
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O R) v| có hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau tại I (I
khác O). Kẻ đường kính CE.
1. Chứng minh tứ giác ABDE là hình thang cân.
AB2  CD2  BC 2  AD2  2 2R.
2. Chứng minh:
3. Từ A, B kẻ c{c đường th ng vuông góc với CD lần ượt cắt BD, AC tại F và K. Tứ
giác ABKF là hình gì?
Hƣớng dẫn:

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
87
Website:tailieumontoan.com

C
O

E
K
I
A

D N

1.Có: EAC  EBC  EDC  900 (Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)
 EA  AC  EA BD ( AC )  EADB là hình thang (1)
 BEC  BCE  900
Mà:  0 (cmt)
 IDC  ICD  90
1
Do: IDC  BDC  ADC  BC (Góc nội tiếp chắn BC )
2
 ICD  ACD  BCE  EB  AD  EB  AD  2 => (2)
Từ (1) và (2) => AEBD là hình thang cân. (đpcm)
2. Ta có:
AB2  CD2  BC 2  AD2  ( ED2  CD2 )  ( BC 2  EB2 ) (Vì AB = ED, AD = EB (Cmt))
2. Có: (Vì: AB = ED, AD = EB (cmt))
 AB2  CD2  BC 2  AD2  ( ED2  CD2 )  ( BC 2  EB 2 )

 EC 2  EC 2  2EC 2  2.(2R)2  2 2R (đpcm)


3. Giả sử : AF  CD  M ; BK  CD  N
Suy ra: MCA  IFA (Góc nội tiếp chắn CAM )
 AFB cân tại A nên AB = AF (3)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
88
Website:tailieumontoan.com

 IAB  IAF (AI | đường cao trong tam giác cân CAM )
Mà: BK // AF (cùng vuông góc với DC)
 IKB  IAF ( SLT )  IKB  IAB ( IAF)
Suy ra tam giác ABK cân tại B => BA = BK (4)
Từ (3) và (4) => AB = BK = AF.
=> AF//=BK => ABKF là HBH
Mặt khác: => ABKF là hình thoi.
Câu 5. (1,0 điểm)
1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình y3  x3  x2  x  1.
2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Chứng minh r ng: A =
1 a 1 b 1 c  là một số chính phương
2 2 2

Hướng dẫn:

1. Với y = 0 ta có:
x3  x2  x  1  0  ( x  1)( x2  1)  0
 ( x  1)  0 ( Do : x 2  1  0  x)
 x  1
 y  x 1
Với y  0  y. y 2   x  1  x 2  1   2  Do x, y  Z  y  0, x  1  x 2  1 (
 y  x 1
2

( x  1)2  x2 1  x2  2 x  1 x2 1 x  0  y  1
Vậy pt có nghiệm là: (x;y) = (-1; 0) ; (0; 1)
2. Vì: ab+bc+ca = 1 => 1 + a2 = ab+bc+ca + a2 = (a+b)(a+c) (1)
Tương t : 1 + b2 = ab+bc+ca + b2 = (a+b)(b+c) (2)
1 + c2 = ab+bc+ca + c2 = (c+b)(a+c) (3)
Từ (1), (2) và (3) => A = (a+b)2(b+c)2(c+a)2 => A là số CP (đpcm)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
89
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
ĐỒNG NAI Môn thi: TOÁN
Thời gian |m |i 120 phút
ĐỀ CH NH TH C (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 02 trang)

Câu 1. (1,75 điểm)


1) Giải phương trình 2x2 7x 6 0.
2x 3y 5
2) Giải phương trình
3x 4y 18
3) Giải phương trình x 4 7 x2 18 0.
Câu 2 (2,25 điểm)
1 2
1) Vẽ đồ thị của hai hàm số y x ,y 2x 1 trên cùng một mặt ph ng tọa độ.
2
2) Tìm các tham số th c m để hai đường th ng y m2 1 x m và y 2x 1 song
song với nhau.
1
3) Tìm các số th c x để biểu thức M 3x 5 x{c định.
3 2
x 4
Câu 3. ( 2 điểm)
1) Cho tam giác MNP vuông tại N có MN 4a, NP 3a với 0 a . Tính theo a
diện tích xung quanh của hình nón tạo bởi tam giác MNP quay quanh đường
th ng MN .
2) Cho x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 3x 1 0 . Hãy lập một phương
2 2
trình bậc hai một ẩn có hai nghiệm là 2x1 x2 và 2 x2 x1 .
3) Bác B vay ở một ngân hàng 100 triệu đồng để sản xuất trong thời hạn 1 năm Lẽ ra
đúng 1 năm sau {c phải trả cả tiền vốn lẫn tiền ãi, song {c đã được ngân hàng
cho kéo dài thời hạn thêm 1 năm nữa, số tiền lãi của năm đầu được gộp vào với tiền
vốn để tính lãi năm sau v| ãi suất vẫn như cũ Hết 2 năm {c B phải trả tất cả 121
triệu đồng. Hỏi lãi suất cho vay của ng}n h|ng đó | ao nhiêu phần trăm trong 1
năm?
Câu 4. ( 1 điểm)
a a a 3 a 2
1) Rút gọn biểu thức P ( với a 0 và a 4 ).
1 a a 2
4x 2 xy 2
2) Tìm các số th c x và y thỏa mãn .
y2 3xy 2
Câu 5. (2,5 điểm)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
90
Website:tailieumontoan.com
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O có hai đường cao BD và CE cắt nhau
tại tr c tâm H .
Biết ba góc CAB, ABC , BCA đều là góc nhọn.
1) Chứng minh bốn điểm B, C , D, E cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh DE vuông góc với OA. .
3) Cho M , N lần ượt | trung điểm của hai đoạn BC , AH . Cho K , L lần ượt là giao
điểm của hai đường th ng OM và CE , MN và BD . Chứng minh KL song song với
AC .
Câu 6. (0,5 điểm)
Cho ba số th c a, b , c . Chứng minh r ng:
3 3 3
a2 bc b2 ca c2 ab 3 a2 bc b2 ca c 2 ab .
___________Hết___________

Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
91
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI VÀO 10 MÔN TOÁN
– TỈNH ĐỒNG NAI
Câu 1. (1,75 điểm)
1) Giải phương trình 2x2 7x 6 0.
2x 3y 5
2) Giải phương trình
3x 4y 18
3) Giải phương trình x 4 7 x2 18 0.
Lời giải
1) Giải phương trình 2x2 7x 6 0.
2
Ta có: b2 4ac 7 4.2.6 1 0

7 1
x1 2
2.2 .
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
7 1 3
x2
2.2 2
3
Vậy tập nghiệm của phương trình | S ;2 .
2
2x 3y 5
2) Giải hệ phương trình
3x 4y 18
17 y 51 y 3
2x 3y 5 6x 9y 15 x 2
3y 5 3.3 5 .
3x 4y 18 6x 8y 36 x x y 3
2 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: x ; y 2; 3 .
3) Giải hệ phương trình x 4 7 x2 18 0.
2
Đặt x t t 0 Khi đó ta có phương trình t2 7t 18 0 1
Ta có: 72 4.18 121 0
7 121 7 11
t1 2 tm
1 có hai nghiệm phân biệt:
2 2
7 121 7 11
t2 9 ktm
2 2
Với t 2 x2 2 x 2.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm: S 2; 2 .
Câu 2 ( 2,25 điểm):
1 2
1) Vẽ đồ thị của hai hàm số y x ,y 2x 1 trên cùng một mặt ph ng tọa độ.
2
2) Tìm các tham số th c m để hai đường th ng y m2 1 x m và y 2x 1 song
song với nhau.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
92
Website:tailieumontoan.com
1
3) Tìm các số th c x để biểu thức M 3x 5 x{c định.
3 2
x 4
Lời giải
1 2
1) Vẽ đồ thị hai hàm số y x ,y 2x 1 trên cùng một mặt ph ng tọa độ
2
1 2
+) Vẽ đồ thị hàm số y x
2
Ta có bảng giá trị:
x -4 -2 0 2 4
1 2
y x
2 -8 -2 0 -2 -8
1 2
Vậy đồ thị hàm số y x | đường cong đi qua c{c điểm 4; 8 , 2; 2 , 0; 0 ,
2
2; 2 , 4; 8 và nhận trục Oy làm trục đối xứng.
+) Vẽ đồ thị hàm số y 2x 1
Ta có bảng giá trị:
x 0 -2
y 2x 1 -1 -5
Vậy đường th ng y 2x 1 | đường th ng đi qua hai điểm: 0; 1 , 2; 5 .

2) Tìm các tham số th c m để hai đường th ng y m2 1 x m và y 2x 1 song


song với nhau.
Hai đường th ng y m2 1 x m và y 2x 1 song song với nhau.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
93
Website:tailieumontoan.com

m 1
m2 1 2 m2 1
m 1 m 1.
m 1 m 1
m 1
Vậy m 1 thỏa mãn bài toán.
1
3) Tìm các số th c x để biểu thức M 3x 5 x{c định.
3
x2 4
5 5
3x 5 0 3x 5 x x
Biểu thức M đã cho x{c định 3 3.
x2 4 0 x2 4
x 2 x 2
5
Vậy biểu thức M x{c định khi và chỉ khi x ,x 2.
3
Câu ( điểm) (VD):
1) Cho tam giác MNP vuông tại N có MN 4a, NP 3a với 0 a . Tính theo a
diện tích xung quanh của hình nón tạo bởi tam giác MNP quay quanh đường
th ng MN .
2) Cho x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 3x 1 0 . Hãy lập một phương
2 2
trình bậc hai một ẩn có hai nghiệm là 2x1 x2 và 2 x2 x1 .
3) Bác B vay ở một ngân hàng 100 triệu đồng để sản xuất trong thời hạn 1 năm Lẽ ra
đúng 1 năm sau {c phải trả cả tiền vốn lẫn tiền ãi, song {c đã được ngân hàng
cho kéo dài thời hạn thêm 1 năm nữa, số tiền lãi của năm đầu được gộp vào với tiền
vốn để tính lãi năm sau v| ãi suất vẫn như cũ Hết 2 năm {c B phải trả tất cả 121
triệu đồng. Hỏi lãi suất cho vay của ng}n h|ng đó | ao nhiêu phần trăm trong 1
năm?
Lời giải
1) Cho tam giác MNP vuông tại N có MN 4a, NP 3a với 0 a . Tính theo a
diện tích xung quanh của hình nón tạo bởi tam giác MNP quay quanh đường
th ng MN .
Khi xoay tam giác MNP vuông tại N quanh đường th ng MN ta được hình nón
có chiều cao h MN 4a v| {n kính đ{y R NP 3a.
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông MNP ta có:
2 2
MP2 MN 2 NP2 4a 3a 25a2

MP 25a2 5a ( Do a 0)
Do đó hình nón có độ |i đường sinh là l MP 5a.
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là S xq Rl .3a.5a 15 a2 .
2) Cho x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 3x 1 0 . Hãy lập một phương
2 2
trình bậc hai một ẩn có hai nghiệm là 2x1 x2 và 2 x2 x1 .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
94
Website:tailieumontoan.com
Phương trình x 2 3x 1 0 có 2 nghiệm x1 , x2 ( gt) nên áp dụng định lí Vi-ét ta có:
x1 x 2 3
x1 x 2 1
Xét các t ng và tích sau:
2 2
S 2x1 x2 2 x2 x1 2 x1 x2 x12 2
2

2
2 x1 x2 x1 x2 2 x1 x 2 2.3 32 2.1 1
2 2 2
P 2x1 x2 2 x2 x1 4 x1 x 2 2x13 2x23 x1 x 2
2
4x1 x2 2 x13 x23 x1 x2

4.1 2 33 3.1.3 12 31.


2
Ta có S2 1 1 4P 124
2 2
2x1 x2 và 2x2 x1 là 2 nghiệm của phương trình
X2 SX P 0 X2 X 31 0.
3) Bác B vay ở một ngân hàng 100 triệu đồng để sản xuất trong thời hạn 1 năm Lẽ ra
đúng 1 năm sau {c phải trả cả tiền vốn lẫn tiền ãi, song {c đã được ngân hàng
cho kéo dài thời hạn thêm 1 năm nữa, số tiền lãi của năm đầu được gộp vào với tiền
vốn để tính lãi năm sau v| ãi suất vẫn như cũ Hết 2 năm {c B phải trả tất cả 121
triệu đồng. Hỏi lãi suất cho vay của ng}n h|ng đó | ao nhiêu phần trăm trong 1
năm?
Gọi lãi suất cho vay của ng}n h|ng đó | x ( %/năm) ( ĐK x 0 ).
Số tiền lãi bác B phải trả sau 1 năm gửi 100 triệu đồng là 100x% x ( triệu đồng).
Số tiền bác B phải trả sau 1 năm | 100
x ( triệu đồng).
Do số tiền lãi của năm đầu được tính gộp vào với tiền vốn để tính ãi năm sau nên
100 x x
số tiền lãi bác B phải trả sau 2 năm | 100 x x% ( triệu đồng).
100
Hết 2 năm {c B phải trả tất cả 121 triệu đồng nên ta có phương trình
100 x x
100 x 121 10000 100x 100x x2 12100
100
x2 200x 2100 0 x2 10x 210x 2100 0
x x 10 210 x 10 0 x 10 x 210 0
x 10 0 x 10 tm
x 210 0 x 210 ktm
Vậy lãi suất cho vay của ng}n h|ng đó | 10%/ năm
Câu 4 ( điểm)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
95
Website:tailieumontoan.com

a a a 3 a 2
1) Rút gọn biểu thức P ( với a 0 và a 4 ).
1 a a 2
4x 2 xy 2
2) Tìm các số th c x và y thỏa mãn .
y2 3xy 2
Lời giải
a a a 3 a 2
1) Rút gọn biểu thức: P ( với a 0 và a 4 ).
1 a a 2
Với a 0 và a 4 thì:

a a a 3 a 2 a 1 a a 2 a a 2
P .
1 a a 2 1 a a 2
a a 2 a 2 a 1 a 2
a. a.
a 2 a 2
a. a 1 a a

Vậy P a a.
4x 2 xy 2
1) Tìm các số th c x và y thỏa mãn .
y2 3xy 2
4x 2 xy 2 1
y2 3xy 2 2
Lấy 1 cộng 2 vế với vế ta được:
4x 2 xy y2 3xy 0 4x 2 4xy y2 0
2
2x y 0 2x y 0 y 2x
Thay y 2 x vào 2 ta được:
2x 2 2 x2 1 x 1
Với x 1 thì y 2.1 2.
Với x 1 thì y 2. 1 2.
Vậy hệ có nghiệm x ; y 1; 2 , 1; 2 .
Câu 5 ( ,5 điểm)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O có hai đường cao BD và CE cắt
nhau tại tr c tâm H . Biết ba góc CAB, ABC , BCA đều là góc nhọn.
2) Chứng minh bốn điểm B, C , D, E cùng thuộc một đường tròn.
3) Chứng minh DE vuông góc với OA. .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
96
Website:tailieumontoan.com
4) Cho M , N lần ượt | trung điểm của hai đoạn BC , AH . Cho K , L lần ượt là giao
điểm của hai đường th ng OM và CE , MN và BD . Chứng minh KL song song với
AC .
Lời giải

Phương ph{p
1) Chứng minh tứ gi{c có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh các góc b ng nhau.
2) Kẻ tiếp tuyến Ax chứng minh Ax //DE.
Cách giải:
BD AC BDC 90
1) Ta có:
CE AB CEB 90

Tứ giác BEDC có BDC BEC 90 nên nó là tứ giác nội tiếp ( tứ gi{ có hai đỉnh
kề nhua cùng nhìn một cạnh ưới các góc b ng nhau)
Suy ra bốn điểm B , D , C , E cùng thuộc một đường tròn.
2) Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn O tại A .
Khi đó Ax AO ( tính chất tiếp tuyến).
Ta có: CAx CBA ( góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn
cung AC ) 1

Do tứ giác BEDC nội tiếp (cmt) CBA EDA ( góc ngoài tại một đỉnh b ng góc
đối iên đỉnh đó) 2

Từ 1 và 2 suy ra CAx EDA CBA .

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DE //Ax .


Mà Ax AO (cmt) nên DE AO (đpcm)
Câu 6 ( ,5 điểm)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
97
Website:tailieumontoan.com
Cho ba số th c a, b , c . Chứng minh r ng:
3 3 3
a2 bc b2 ca c2 ab 3 a2 bc b2 ca c 2 ab .
Lời giải
Phương ph{p
- Đặt x a2 bc , y b2 ca, z c2 ab đưa ất đ ng thức cần chứng minh về
x3 y3 z3 3xyz.
- Chứng minh đ ng thức x 3 y3 z3 3xyz x y z x2 y2 z2 xy yz zx
- Từ đó đ{nh g{i hiệu x 3 y3 z3 3xyz và kết luận.
Đặt x a2 bc , y b2 ca, z c2 ab
Bất đ ng thức cần chứng minh trở thành : x 3 y3 z3 3xyz.
Ta có:
x3 y3 z3 3xyz x3 y3 3xyz z3
3
x y 3xy x y 3xyz z3
3
x y z3 3xy x y z
2
x y z x y x y z z2 3xy x y z

x y z x2 2xy y2 xz yz z2 3xy

x y z x2 y2 z2 xy yz zx
Dễ thấy:
1 2
x2 y2 z2 xy yz zx x 2xy y2 y2 2 yz z2 z2 2 zx x2
2
1 2 2 2
x y y z z x 0, x , y , z
2
Do đó ta đi x t ấu của x y z
Ta có: x y z a2 bc b2 ca c2 ab
1 2 2 2
a2 b2 c2 ab bc ca a b b c c a 0, a , b , c
2
Suy ra x y z 0 x y z x2 y2 z2 xy yz zx 0
x3 y3 z3 3xyz hay
3 3 3
a2 bc b2 ca c2 ab 3 a2 bc b 2 ca c 2 ab (đpcm)
Dấu “ =” xảy ra khi a b c

 Học sinh |m c{ch kh{c đúng vẫn cho điểm tối đa


 Giám khảo họp thống nhất cách chấm trước khi chấm.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
98
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
ĐỒNG THÁP Môn thi: TOÁN
Thời gian |m |i 120 phút
ĐỀ CH NH TH C (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 02 trang)

Câu 1. (1 điểm)
a) Rút gọn biểu thức: A  36  4 b) Tìm x biết x 3
2 x  5 y  12
Câu 2. (1 điểm) Giải hệ phương trình 
2 x  y  4
Câu 3. (1 điểm) Giải phương trình x  7 x  12  0
2

Câu 4. (1 điểm) Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường th ng (x): y=6x + b và parabol (P):
y  ax 2  a  0 
a) Tìm giá trị của để đường th ng ( ) đi qua điểm M(0;9)
b) Với tìm được, tìm giá trị cảu a để (d) tiếp xúc với (P).
Câu 5. (1 điểm) Cho phương trình x  mx  2m  3m  2  0 ( với m là tham số).
2 2

Chứng minh r ng phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
Câu 6. (1 điểm) Chiều cao trung bình của 40 học sinh lớp 9A | 1,628 m Trong đó chiều
cao trung bình của học sinh nam là 1,64m và chiều cao trung bình của học sinh nữ là
1,61m. Tính số học sinh nam, số học sinh nữ của lớp 9A.
Câu 7. (3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB< AC) v| đường cao AH ( K BC).
Vẽ đường tròn (O) đường kính BC. Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O)(
với M, N là các tiếp điểm, M và B n m trên nữa mặt ph ng có bờ | đường th ng AO ). Gọi
H là giao điểm của hai đường th ng AN và AK.
a) Chứng minh tứ giác AMKO là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh KA là tia phân giác góc AKN
c) Chứng minh AN  AK . AH
2

Câu 8. (1 điểm) Người ta muốn tạo một c{i khuôn đúc ạng hình trụ, có chiều cao b ng
16 cm, {n kính đ{y ng 8cm, mặt đ{y trên õm xuống dạng hình nón và khoảng cách từ
đỉnh hình nón đến mặt đ{y ưới hình trụ b ng 10cm ( như hình vẽ bên). Tính diện tích
toàn bộ mặt khuôn (lấy   3,14 ).
8cm

16cm
10cm

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
99
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. (1 điểm)
a) Rút gọn biểu thức: A  36  4 b) Tìm x biết x 3
Cách giải:
Ta có : A  36  4  6  2  4
Vây A = 4
Điều kiện : x  0
Ta có : x  3  x  3  x  9 ( thỏa mãn)
2

Vậy x = 9
2 x  5 y  12
Câu 2. (1 điểm) Giải hệ phương trình 
2 x  y  4
2 x  5 y  12 4 y  8 y  2 y  2
Cách giải: Ta có:    
2 x  y  4 2 x  y  4 2 x  2  4  x  1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất:  x; y   1;2 

Giải phương trình x  7 x  12  0


2
Câu 3. (1 điểm)
Cách giải:
x 2  7 x  12  0  x 2  3x  4 x  12  0
 x  x  3  4  x  3  0   x  3 x  4   0
x  3  0 x  3
 
x  4  0 x  4
Vậy phương trình có nghiệm S  3;4
Câu 4. (1 điểm)
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường th ng (d): y=6x+b và parabol (P): y  ax
2
 a  0
a) Tìm giá trị của để đường th ng ( ) đi qua điểm M(0;9)
b) Với tìm được, tìm giá trị c}u a để (d) tiếp xúc với (P).
a) Đường th ng ( ) y=6x+ đi qua điểm M(0;9)
Cách giải:
 thay x  0; y  9 v|o phương trình đường th ng ( ) y=6x+ ta được :
9= 6.0+b  b  9
Vậy b=9
b) Theo câu a ta có b=9  ax  6 x  9  0 *
2

để đường th ng (d) tiếp xúc với (P) thì phương trình (*) có nghiệm kép

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
100
Website:tailieumontoan.com

a  0 a  0 a  0 a  0
   2  
 '  0  3  a. 9   0 9  9a  0 a  1
 a  1
Vậy a = -1 là giá trị cần tìm.
Câu 5. (1 điểm)
Cách giải:
Cho phương trình x  mx  2m  3m  2  0 ( với m là tham số). Chứng minh r ng
2 2

phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
Phương trình x  mx  2m  3m  2  0 có a  1; b  m; c  2m  3m  2
2 2 2

2
 2

Ta có:   b  4ac   m   4.1. 2m  3m  2  9m  12m  8   3m  2   4
2 2 2

Vì  3m  2   0; m   3m  2   4  0, m
2 2

Hay   0, m nên phương trình đã cho uôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Câu 6. (1 điểm)
Chiều cao trung bình của 40 học sinh lớp 9A | 1,628 m Trong đó chiều cao trung bình của
học sinh nam là 1,64m và chiều cao trung bình của học sinh nữ là 1,61m. Tính số học sinh
nam, số học sinh nữ của lớp 9A.
Cách giải:
Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 9A lần ượt là x, y (x,y  ,x,y<40) (học
*

sinh)
Lớp 9A có 40 học sinh nên ta có phươn trình x+y=40 (1)
Vì chiều cao trung bình của học sinh lớp 9A | 1,628m nên ta có phương trình
1,64 x  1,61y
 1,628
40
 1,64 x  1,61y  65,12  2 
Từ (1) v| (2) ta có phương trình
 x  y  40  y  40  x
 
1,64 x  1,61y  65,12 1,64 x  1,61y  65,12
 y  40  x  y  40  x
 
1,64 x  1,61 40  x   65,12 1,64 x  64,4  1,61x  65,12
 y  40  x  x  24
   tm 
 0,03 x  0,72  y  16
Vậy số học sinh nam lớp 9A là 24hs
Số hs nữ của lớp 9A là 16 học sinh
Câu 7. (3 điểm): Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB< AC) v| đường cao AH ( K BC).
Vẽ đường tròn (O) đường kính BC. Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O)(
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
101
Website:tailieumontoan.com
với M, N là các tiếp điểm, M và B n m trên nữa mặt ph ng có bờ | đường th ng AO ). Gọi
H | giao điểm của hai đường th ng AN và AK.
a) Chứng minh tứ giác AMKO là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh KA là tia phân giác góc AKN
c) Chứng minh AN  AK . AH
2
A
Cách giải:

N
H
M

B C
K O

a) Chứng minh tứ giác AMKO là tứ giác nội tiếp


X t đường tròn (O) có AM là tiếp tuyến nên AM  OM hay AMO  90
0

Lại có AK  BC suy ra AKO  90


0

Xét tứ giác AMKO có AMO  AKO  90 nên hai đỉnh M, K kề nhau cùng nhìn cạnh AO
0

ưới c{c góc vuông, o đó tứ giác AMKO là tứ giác nội tiếp(đpcm)


b) Chứng minh KA là tia phân giác AKN
x t đường tròn (O) có AN là tiếp tuyến nên AN  ON hay ANO  90
0

Xét tứ giác KONA có AKO  ANO  90  90  180 mà hai góc ở vị trí đối nhau nên tứ
0 0 0

giác KONA là tứ giác nội tiếp. Suy ta NKA  NOA (1)


Lại có tứ giác AMKO là tứ giác nội tiếp (theo câu a) nên MKA  MOA (2)
X t đường tròn (O) có AM, AN là 2 tiếp tuyến nên OA là tia phân giác của MON (TÍNH
CHẤT)
Do đó MOA  NOA (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra MKA  NKA hay KA | tia ph}n gi{c góc MKN (đpcm)
c) Chứng minh AN  AK . AH
2

x t đường tròn (O) có AMN là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung MN nên
1
AMN  sd cung MN  4 
2
1 1
lại có MKA  MOA  MON ( theo câu b) nên MKA  sd cung MN  5 
2 2
Từ (4), (5) suy ra AMH  MKA .
Xét AMH và AKM có;

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
102
Website:tailieumontoan.com

MAH chung
AMH  MKA (cmt)
AM AH
Nên AMH AKM  g.g  suy ra   AM 2  AK . AH
AK AM
Lại có AM = AN ( tinh chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên AN2=AK AH (đpcm)
Câu 8. (1 điểm)
Người ta muốn tạo một c{i khuôn đúc ạng hình trụ, có chiều cao b ng 16 cm, bán kính
đ{y ng 8cm, mặt đ{y trên õm xuống dạng hình nón và khoảng cách từ đỉnh hình nón
đến mặt đ{y ưới hình trụ b ng 10cm ( như hình vẽ bên). Tính diện tích toàn bộ mặt
khuôn (lấy )
8cm

16cm
10cm

Cách giải:
Hình trụ có bán kính r=8cm và chiều cao h=16cm nên diện tích xung quanh hình trụ là
S1  2 rh  2 .8.16  256 2  cm2 
Diện tích 1 mặt đ{y của hình trụ là S2   r   .8  64 cm
2 2
 2

Phần hình nón bị lõm xuống có chiều cao h1  16  10  6cm v| {n kính đ{y r=8cm

Đường sinh của hình nón là l  r 2  h2  82  62  10cm


Diện tích xung quanh của hình nón là: S3   rl   .8.10  80 cm  2

Diện tích toàn bộ mặt khuôn là:
S  S1  S2  S3  256  64  80  400  1256  cm2 
Vậy diện tích toàn bộ mặt khuôn là 1256(cm2)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
103
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HÀ NAM n 6 9 Môn
thi: TOÁN
ĐỀ CH NH TH C Thời gian |m |i 120 phút
(Đề thi gồm có 01 trang) (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (2,0 điểm)


3x  y  3
1) Giải phương trình x2  5x  4  0 2) Giải hệ phương trình 
2 x  y  7
4
 
2
Câu 2. (2,0 điểm) 1) Rút gọn iếu thức A   3 45  5 1
5 1
 1 1  3 x
2) Cho iểu thức B    . , (với x  0; x  9 ).
3 x 3 x  x
1
Rút gọn iểu thức v| tìm tất cả c{c gi{ trị nguyên của x để B  .
2
1 2
Câu 3. (1 5 điểm) Trong mặt ph ng tọa độ Oxy cho parabol  P  có phương trình y  x
2
v| đường th ng  d  có phương trình y  mx  3  m (với m | tham số)
1) Tìm tọa độ điểm M thuộc para o  P , iết điểm M có ho|nh độ ng 4
2) Chứng minh đường th ng  d  uôn cắt para o  P tại hai điểm ph}n iệt
Gọi x1 , x2 ần ượt | ho|nh độ của hai điểm A, B Tìm m để x12  x22  2 x1 x2  20 .
Câu 4. (4 0 điểm)
1) Cho nửa đường tròn  O; R  đường kính AB Trên cùng nửa mặt ph ng ờ
AB chứa nửa đường tròn  O; R  vẽ c{c tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn đó
Gọi M | một điểm ất kì trên nửa đường tròn  O; R  (với M khác A , M khác
B ), tiếp tuyến của nửa đường tròn tại M cắt Ax, By ần ượt tại C và D .
a) Chứng minh tứ gi{c ACMO nội tiếp
) Chứng minh tam gi{c COD vuông tại O .
c) Chứng minh AC.BD  R2 .
) Kẻ MN  AB, N  AB  ; BC cắt MN tại I Chứng minh I | trung điểm của
MN .
2) Tính thể tích của một hình nón có {n kính đ{y r  4 cm, độ |i đường sinh
l  5 cm.
Câu 5. (0,5 điểm) Cho a, b, c | c{c số th c ương v| thỏa mãn điều kiện abc  1
1 1 1
Chứng minh    1.
2a 2b 2c
__________Hết__________
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
104
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN GIẢI

Câu ( , điểm). 1) Giải phương trình x2  5x  4  0


Lời iải
Ta có a  b  c  1   5  4  0  x1  1; x2  4
Vậy tập nghiệm của phương trình | S  1; 4 .
3x  y  3
2) Giải hệ phương trình 
2 x  y  7
Lời iải
3x  y  3 5 x  10 x  2 x  2
Ta có       x; y    2;3 .
2 x  y  7 2 x  y  7 4  y  7 y  3

4
 
2
Câu ( , điểm). 1) Rút gọn iếu thức A   3 45  5 1
5 1
Lời iải
4  5 1  9
4
 
2
Ta có A   3 45  5 1  5 5 1
5 1 5 1
 5  1  9 5  5  1  7 5 .
 1 1  3 x
2) Cho iểu thức B    . , (với x  0; x  9 ).
3 x 3 x  x
1
Rút gọn iểu thức v| tìm tất cả c{c gi{ trị nguyên của x để B  .
2
Lời iải

 1
Ta có B   
1  3 x 3 x  3 x 3 x

 
. .
3 x 3 x  x 3 x 3 x x   
2 x 3 x 2
 .  .
 
3 x 3 x  x 3 x

B
1

2 1
 
2 1
 0
4 3 x
0
 
2 3 x 2 3 x 2 2 3 x  
1 x
  0; *

2 3 x 
Vì 1  x  0 nên *  3  x  0  x  3  0  x  9
Vì x   x  1; 2;3; 4;5;6;7;8 .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
105
Website:tailieumontoan.com

Câu III ( .5 điểm).


1 2
Trong mặt ph ng tọa độ Oxy cho parabol  P  có phương trình y  x v| đường th ng
2
 d  có phương trình y  mx  3  m (với m | tham số)
1) Tìm tọa độ điểm M thuộc para o  P , iết điểm M có ho|nh độ ng 4
Lời iải
1
Vì M   P   y  .42  8  M  4;8 .
2
2) Chứng minh đường th ng  d  uôn cắt para o  P tại hai điểm ph}n iệt
Gọi x1 , x2 ần ượt | ho|nh độ của hai điểm A, B Tìm m để x12  x22  2 x1 x2  20 .
Lời iải
1 2
Phương trình ho|nh độ giao điểm của  d  và  P  là x  mx  3  m
2
 x2  2mx  2m  6  0
Ta có    m    2m  6   m2  2m  6   m  1  5  0, m
2 2

Suy ra đường th ng  d  uôn cắt para o  P tại hai điểm ph}n iệt

 x  x2  2m
Ta có hệ thức Vi-ét  1
 x1 .x2  2m  6
Yêu cầu x12  x22  2 x1 x2  20  x12  x22  2 x1 x2  4 x1 x2  20

  x1  x2   4 x1 x2  20   2m   4  2m  6   20
2 2

 4m2  8m  4  0  4  m  1  0  m  1  0  m  1 thoa  man  .


2

Vậy m  1 .
Câu IV (4. điểm).
1) Cho nửa đường tròn  O; R  đường kính AB Trên cùng nửa mặt ph ng ờ
AB chứa nửa đường tròn  O; R  vẽ c{c tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn đó
Gọi M | một điểm ất kì trên nửa đường tròn  O; R  (với M khác A , M khác
B ), tiếp tuyến của nửa đường tròn tại M cắt Ax, By ần ượt tại C và D .
a) Chứng minh tứ gi{c ACMO nội tiếp
) Chứng minh tam gi{c COD vuông tại O .
c) Chứng minh AC.BD  R2 .
) Kẻ MN  AB, N  AB  ; BC cắt MN tại I Chứng minh I | trung điểm của
MN .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
106
Website:tailieumontoan.com
2) Tính thể tích của một hình nón có {n kính đ{y r  4 cm, độ |i đường sinh
l  5 cm.
Lời iải

a) Chứng minh tứ gi{c ACMO nội tiếp

OA  AC OAC  90
Theo tính chất tiếp tuyến ta có  
OM  CM OMC  90

X t tứ gi{c ACMO có t ng hai góc ở vị trí đối nhau OAC  OMC  90  90  180
Suy ra tứ gi{c ACMO nội tiếp
) Chứng minh tam gi{c COD vuông tại O .
Tương t ý a) ta cũng chứng minh được tứ gi{c BDMO nội tiếp
Ta có AMB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) suy ra tam gi{c ABM vuông
tại B .
Suy ra OAM  OBM  90
Lại có OAM  MCO (cùng chắn cung MO của đường tròn ngoại tiếp tứ gi{c
ACMO )
ODM  OBM (cùng chắn cung MO của đường tròn ngoại tiếp tứ gi{c BDMO )
DCO  ODC  MCO  ODM  OAM  OBM  90   COD vuông tại O .
c) Chứng minh AC.BD  R2 .
 AC  MC
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có 
 BD  MD
Tam giác COD vuông tại O có đường cao OM
Áp ụng hệ thức ượng tam gi{c vuông ta có MC.MD  OM 2  AC.BD  R2 
Đpcm

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
107
Website:tailieumontoan.com
) Kẻ MN  AB, N  AB  ; BC cắt MN tại I Chứng minh I | trung điểm của
MN .
Kẻ BM cắt Ax tại E
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có CO | đường ph}n gi{c trong của
tam gi{c c}n ACM Suy ra OC vừa ph}n gi{c vừa | đường cao của tam gi{c
ACM.
Suy ra OC  AM , mà EB  AM  OC // EB .
Lại có O | trung điểm của AB suy ra OC | đường trung ình tam gi{c ABE
Suy ra C | trung điểm của AE
Ta có AE // MN (vì cùng vuông góc với AB)
BA AE
Áp ụng hệ quả định ý Ta L t v|o tam gi{c ABE ta có 
BN NM
BA AC
Áp ụng hệ quả định ý Ta L t v|o tam gi{c ABC ta có 
BN NI
AE AC BA AE AC AE NM
        2  I | trung điểm của MN .
NM NI BN NM NI AC NI
2) Tính thể tích của một hình nón có {n kính đ{y r  4 cm, độ |i đường sinh
l  5 cm.

Ta có AH  r  4cm; AO  l  5cm  OH  AO2  AH2  9  3cm


1
 
Thể tích hình nón | V  .OH. .r 2  16 cm3 .
3

Câu V ( ,5 điểm).
Cho a, b, c | c{c số th c ương v| thỏa mãn điều kiện abc  1
1 1 1
Chứng minh    1.
2a 2b 2c
Lời iải
1 1 1
Bất đ ng thức cần chứng minh   1
2a 2b 2c

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
108
Website:tailieumontoan.com
  b  2 c  2   a  2 c  2    a  2  b  2    a  2 b  2  c  2 
 ab  bc  ca  4  a  b  c   12  abc  2  ab  bc  ca   4  a  b  c   8
 ab  bc  ca  4  a  b  c   12  1  2  ab  bc  ca   4  a  b  c   8
 ab  bc  ca  3
Thật vậy {p ụng ất đ ng thức Cô-si cho 3 số ương ta có
 ab  bc  ca  3 3  abc   3 .
2

Dấu “=” xảy ra khi a  b  c  1.

 Học sinh |m c{ch kh{c đúng vẫn cho điểm tối đa


 Giám khảo họp thống nhất cách chấm trước khi chấm

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
109
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HÀ NỘI Ngày thi 02/6/2019
Môn thi: TOÁN
ĐỀ CH NH TH C Thời gian |m |i 120 phút
(Đề thi gồm có 02 trang) (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. ( 2,0 điểm )

Cho hai biểu thức A 


4  x 1  và B   15  x

2  x 1
: với x  0; x  25 .
25  x  x  25 x  5  x  5

1) Tìm giá trị của biểu thức A khi x  9 .
2) Rút gọn biểu thức B .
3) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P  A.B đạt giá trị nguyên lớn
nhât.
Câu 2. (2,5 điểm).
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :
Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì sau 15 ngày làm xong. Nếu
đội thứ nhất làm riêng trong 3 ngày rồi dừng lại v| đội thứ hai làm tiếp công việc
đó trong 5 ngày thì cả hai đội ho|n th|nh được 25% công việc. Hỏi m i đội làm
riêng thì bao nhiêu ngày mới hoàn thành xong công việc trên?
2) Một bồn nước inox có dạng một hình trụ với chiều cao 1,75 m và diện tích đ{y |
0,32 m2 . Hỏi bồn nước n|y đ ng đầy được bao nhiêu mét khối nước ? (Bỏ qua bề
dày của bồn nước).
Câu 3. (2,0 điểm)
1) Giải phương trình x4  7 x2  18  0.
2) Trong mặt ph ng tọa độ Oxy , cho đường th ng (d ) : y  2mx  m2  1 và parabol
( P) : y  x 2
a) Chứng minh (d ) luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt
b) Tìm tất cả giá trị của m để (d ) cắt ( P) tại hai điểm phân biệt có ho|nh độ
x1 , x2
1 1 2
thỏa mãn   1.
x1 x2 x1 x2
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ) nội tiếp đường tròn  O  Hai đường
cao BE và
CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H .
1) Chứng minh bốn điểm B , C , E , F cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh đường th ng OA vuông góc với đường th ng EF .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
110
Website:tailieumontoan.com
3) Gọi K | trung điểm của đoạn th ng BC Đường th ng AO cắt đường th ng
BC tại điểm I ,
đường th ng EF cắt đường th ng AH tại điểm P . Chứng minh tam giác APE
đồng dạng với tam giác AIB v| đường th ng KH song song với đường th ng IP .
Câu 5. ( 0,5 điểm)
Cho biểu thức P  a 4  b4  ab với a, b là các số th c thỏa mãn a 2  b2  ab  3 . Tìm
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P .

__________Hết___________
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
111
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. ( 2,0 điểm )

Cho hai biểu thức A 


4  x 1 và B   15  x

2  x 1
: với x  0; x  25 .
25  x  x  25 x  5  x  5

1) Tìm giá trị của biểu thức A khi x  9 .
2) Rút gọn biểu thức B .
3) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P  A.B đạt giá trị nguyên lớn
nhât.
Lời giải
1) Với x  9

Thay vào A ta có : A 
4  x 1   4 9 1   4.3  1  1.
25  x 25  9 16
2) Rút gọn biểu thức B .
 15  x 2  x 1
Với x  0 , x  25 , ta có B    : .
 x  25 x  5  x  5
 
15  x 2  x 1
B  : .

  x 5  x 5 
x  5 x  5

B
15  x  2  x 5 : x 1
.
 x 5  x 5  x 5

15  x  2 x  10 x 1
B : .
 x 5  x 5  x 5

x 5 x 5
B  .
 x 5  x 5  x 1

1
B .
x 1
3) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để biểu thức P  A.B đạt giá giá trị nguyên lớn nhất.

Ta có P  A.B 
4  x 1  1

4
.
25  x x  1 25  x
Để P nhận giá trị nguyên khi x  thì 4  25  x  hay
25  x U 4  4;  2;  1;1; 2; 4 .
Khi đó, ta có ảng giá trị sau:
25  x 4 2 1 1 2 4
x 29 27 26 24 23 21
P  A.B 1 2 4 4 2 1
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
112
Website:tailieumontoan.com

Đ{nh gi{ Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn
Do P đạt giá trị nguyên lớn nhất nên ta có P  4 Khi đó gi{ trị cần tìm của x là
x  24 .
Câu 2. (2,5 điểm).
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :
Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì sau 15 ngày làm xong. Nếu
đội thứ nhất làm riêng trong 3 ngày rồi dừng lại v| đội thứ hai làm tiếp công việc
đó trong 5 ngày thì cả hai đội ho|n th|nh được 25% công việc. Hỏi m i đội làm
riêng thì bao nhiêu ngày mới hoàn thành xong công việc trên.
2) Một bồn nước inox có dạng một hình trụ với chiều cao 1,75 m và diện tích đ{y |
0,32 m2 . Hỏi bồn nước n|y đ ng đầy được bao nhiêu mét khối nước ? (Bỏ qua bề
dày của bồn nước).
Lời giải
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :
- Gọi thời gian để đội thứ nhất v| đội thứ hai làm riêng một mình hoàn thành xong
công việc lần ượt là x và y  x  15, y  15 , đơn vị (ngày).
1
Một ng|y đội thứ nhất |m được (công việc).
x
1
Một ng|y đội thứ hai |m được (công việc).
y
- Vì hai đội cùng làm trong 15 ngày thì hoàn thành xong công việc Như vậy trong
1 1 1 1
một ngày cả hai đội |m được (công việc) Suy ra, ta có phương trình  
15 x y 15
(1).
3
- Ba ng|y đội đội thứ nhất |m được (công việc).
x
5
- Năm ng|y đội thứ hai |m được (công việc).
y
- Vì đội thứ nhất làm trong 3 ngày rồi dừng lại đội thứ hai làm tiếp trong 5 ngày thì
1
cả hai đội hoàn thành xong 25%  (công việc) Suy ra, ta có phương trình
4
3 5 1
  (2).
x y 4
1 1 1 1 1
 x  y  15 
  x 24  x  24
- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình    . (TMĐK)
3
   5 1  1 1  y  40
 x y 4  y 40

- Vậy thời gian để đội thứ nhất làm riêng một mình hoàn thành xong công việc là 24
(ngày) và thời gian để đội thứ hai làm riêng một mình hoàn thành xong công việc là
40 (ngày).
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
113
Website:tailieumontoan.com
2) Số mét khối nước đ ng được của bồn chính là thể tích của bồn chứa Như vậy số
mét khối đ ng được của bồn sẽ là : V  0,32.1,75  0,56  m3  .
Câu 3. (2,0 điểm)
1) Giải phương trình x4  7 x2  18  0.
2) Trong mặt ph ng tọa độ Oxy , cho đường th ng (d ) : y  2mx  m2  1 và parabol
( P) : y  x 2
a) Chứng minh (d ) luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt
b) Tìm tất cả giá trị của m để (d ) cắt ( P) tại hai điểm phân biệt có ho|nh độ
x1 , x2
1 1 2
thỏa mãn   1
x1 x2 x1 x2
Lời giải
1) Giải phương trình x  7 x  18  0 1
4 2

 Cách 1 :
Đặt t  x 2  t  0 *
*Phương trình 1 trở thành : t 2  7t  18  0  2 

Ta có :    7   4.1.  18  121  112    11


2

Suy ra Phương trình  2  có hai nghiệm phân biệt là:


7  11 7  11
t1   9  t / m  và t2   2  ktm 
2 2
Thay t  9 vào * ta có : x2  9  x  3
Vậy nghiệm của phương trình | x  3
 Cách 2 :
Ta có : x4  7 x2  18  0
 x 4  2 x 2  9 x 2  18  0
 x2  x2  2  9  x2  2  0
  x 2  2  x 2  9   0

 x 2  2  0  vô li 

 x  9  0
2

 x2  9
 x  3
Vậy nghiệm của phương trình | x  3
2) Trong mặt ph ng tọa độ Oxy , cho đường th ng (d ) : y  2mx  m2  1 và parabol
( P) : y  x 2
a) X t phương trình ho|nh độ giao điểm x 2  2mx  m2  1 1

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
114
Website:tailieumontoan.com
Để (d ) luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình 1 có hai nghiệm phân
biệt với m
a  1  0

Ta có :  '
   b   ac  0
' 2
 m

Xét '  m2   m2  1  m2  m2  1  1  0, m
Vậy (d ) luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt
b) Tìm tất cả giá trị của m để (d ) cắt ( P) tại hai điểm phân biệt có ho|nh độ x1 , x2
1 1 2
thỏa mãn   1  2
x1 x2 x1x2
Ta có x1x2  0  m2  1  0  m  1
Hai nghiệm của phương trình x1  m  1; x2  m  1
1 1 2 x x 2  x1x2
Biến đ i biểu thức  2  ta có :   1  1 2   x1  x2  2  x1x2
x1 x2 x1x2 x1x2 x1x2
Thay x1  m  1; x2  m  1 vào biểu thức x1  x2  2  x1x2 ta có :
m -1  m  1  -2   m -1 m  1  m2 -1- 2  2m
 m2  2m  3  0   m  3 m  1  0

m  3  0 m  3
 
m  1  0  m  1 L 
Kết Luận : Với m  3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ) nội tiếp đường tròn  O  Hai đường
cao BE và
CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H .
1) Chứng minh bốn điểm B , C , E , F cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh đường th ng OA vuông góc với đường th ng EF .
3) Gọi K | trung điểm của đoạn th ng BC Đường th ng AO cắt đường th ng
BC tại điểm I ,
đường th ng EF cắt đường th ng AH tại điểm P . Chứng minh tam giác APE
đồng dạng với tam giác AIB v| đường th ng KH song song với đường th ng IP .
Lời giải

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
115
Website:tailieumontoan.com

E
x M
P
F H
O

B D K I C

S
1) Chứng minh bốn điểm B , C , E , F cùng thuộc một đường tròn.
Xét tứ giác BCEF ta có :
BEC  90 ( BE | đường cao)
BFC  90 ( CF | đường cao)
 BCEF là tứ giác nội tiếp (đỉnh E , F cùng nhìn cạnh BC ưới một góc vuông).

2) Chứng minh đường th ng OA vuông góc với đường th ng EF .


Vẽ tiếp tuyến Ax như hình vẽ  BAF  ACB (tính chất giữa đường tiếp tuyến và
dây cung).
Do tứ giác BCEF nội tiếp  AFE  ACB.
Ta suy ra BAF  AFE  EF //Ax (do hai góc so le trong)
Lại có Ax  OA  OA  EF (đpcm)
3) Chứng minh APE ∽ ABI
Ta có : AEB  ABI ( Vì AEB  EFC  ABI  EFC  180 )
Mặt khác APE  PAI  90 (vì AI  PE )
AIB  PAI  90 ( Vì AH  BC )  APE  AIB
Vậy APE ∽ ABI ( g-g).
* Chứng minh KH //PI
Gọi M | giao điểm của AO và EF , ung đường kính AS
Ta có BE / /CS cùng vuông góc AC
BS / /CF cùng vuông góc AB

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
116
Website:tailieumontoan.com
 BHCS là hình bình hành nên H , K , S th ng hàng
Ta có AE.AC  AH .AD và AE.AC  AM .AS
AH AM
 AH . AD  AM . AS    AHM ASD  AHM  ASD
AS AD
 HMSD Nội tiếp đường tròn
Kết hợp PMID nội tiếp đường tròn  PIM  PDM  HSM  HS //PI .
Câu 5. ( 0,5 điểm)
Cho biểu thức P  a 4  b4  ab với a, b là các số th c thỏa mãn a 2  b2  ab  3 . Tìm
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P .
Lời giải
Ta có a2  b2  ab  3  a2  b2  3  ab thay vào P ta được.
P  a 4  b4  ab   a 2  b2   2a 2b 2  ab   3  ab   2a 2b2  ab
2 2

 9  6ab  a2b2  2a2b2  ab


2
 7 49  49  7  85
 9  7ab  a b    ab   2.ab.     9    ab    .
2 2 2

 2 4 4  2 4
Vì a 2  b2  3  ab , mà  a  b   0  a 2  b2  2ab  3  ab  2ab  ab  3 . 1
2

Và  a  b   0  a 2  b2  2ab  3  ab  2ab  ab  1 .  2 
2

7 7 7 1 7 9
Từ 1 và  2  suy ra 3  ab  1  3   ab    1   ab  
2 2 2 2 2 2
2 2
1  7  81 81  7 1
   ab         ab    
4  2 4 4  2 4
2 2
81 85  7  85 1 85  7  85
     ab        1    ab     21
4 4  2 4 4 4  2 4
ab  3 
a  3  b  3
Vậy Max P  21 . Dấu = xảy ra khi  2 2  v .
 a  b  6 
b   3 
 a   3
ab  1 a  1 a  1
Min P  1. Dấu = xảy ra khi  2 2  hoặc  .
a  b  2 b  1 b  1

 Học sinh |m c{ch kh{c đúng vẫn cho điểm tối đa


 Giám khảo họp thống nhất cách chấm trước khi chấm

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
117
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ỳ THI TUYỂN SINH LỚP THPT


HÀ TĨNH NĂM HỌC 9 – 2020
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút.
ĐỀ CHÍNH TH C

Câu 1. (2,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:


 2 2  1 a
a) A  50  18. b) B     : (với a  0 và a  1 ).
 a  a a  1  a  2a  1
2 2

Câu 2. (2,5 điểm)


a) Tìm các giá trị của a v| để đường th ng  d  : y  ax  b đi qua hai điểm
M 1;5  và N  2;8 .
) Cho phương trình x  6x  m  3  0 (m là tham số). Tìm giá trị của m để
2

phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x 1


 1  x 22  5x 2  m  4   2 .
Câu 3. (1,5 điểm) Một đội xe vận tải được phân công chở 112 tấn h|ng Trước giờ khởi
hành có 2 xe phải đi |m nhiệm vụ khác nên m i xe còn lại phải chở thêm 1 tấn hàng so
với d tính. Tính số xe an đầu của đội xe, biết r ng m i xe đều chở khối ượng h|ng như
nhau.
Câu 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn t}m O v| điểm M n m ngo|i đường tròn đó Qua M kẻ
các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là tiếp điểm) Đường th ng ( ) thay đ i đi
qua M, không đi qua O v| uôn cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt C và D (C n m giữa
M và D).
a) Chứng minh AMBO là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh MC.MD  MA .
2

c) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác OCD uôn đi qua điểm cố định khác O.
Câu 5. (1,0 điểm) Cho hai số th c ương a, b thỏa mãn: a  b  3ab  1 .
6ab
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   a 2  b2 .
ab
--------HẾT--------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu.


Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ tên thí sinh .................................................. Số báo danh .....................

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
118
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ỳ THI TUYỂN SINH LỚP THPT


HÀ TĨNH NĂM HỌC 9 – 2020
HƢỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN.
Mã đề 01
Chú ý :- Mọi cách giải đúng, ngắn gọn đều cho điểm tương ứng.
- Điểm toàn bài không qui tròn.
- Hội đồng chấm có thể thống nhất để chia các ý có điểm lớn hơn 0.25 thành các ý 0.25
điểm
(nếu thấy cần thiết).

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


a) A  25.2  9.2  25. 2  9. 2 0.5
 5 2  3 2  2 2. 0.5
Câu 1
2 1  a  1  a
(2,0 đ) b) B  : 0.5
a  a  1  a  12

2 1  a   a  1
2
2a  2
   . 0.5
a(a  1) 1  a a
a) Do đường th ng ( ) qua điểm M 1;5 nên ta có: a  b  5. 0.5

( ) qua điểm N  2;8 ta có: 2a  b  8. 0.5

a  b  5 a  3
a, b là nghiệm của hệ   . 0.5
2a  b  8 b  2

Câu 2 b) Ta có  '  12  m
0.25
(2,5 đ) Để phương trình có nghiệm phân biệt thì  '  0  m  12
 x1  x 2  6
Theo định lí Viet ta có  . 0.25
 x1 x 2  m  3
Vì x 2 là nghiệm phương trình x 2  6x  m  3  0 nên
x 22  6x 2  m  3  0  x 22  5x 2  m  4  x 2 1 0.25
 
Khi đó  x1  1 x 22  5x 2  m  4  2   x1  1 x 2  1  2  x1x 2  (x1  x 2 )  1  0

 m  3  6 1  0  m  10 (thoả mãn). 0.25


112
Gọi x là số xe an đầu, với x  Z; x  2 , theo d kiến m i xe phải chở (tấn). 0.25
x
112
Câu 3 Khi khởi hành số xe còn lại x  2 và m i xe phải chở (tấn). 0.25
x2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
119
Website:tailieumontoan.com
(1,5 đ) 112 112
Theo bài toán ta có phương trình  1 0.25
x x2
 x  16
112(x  2)  112x  x(x  2)  x 2  2x  224  0   0.5
 x  14

Đối chiếu điều kiện và kết luận số xe an đầu là 16 (xe).


0.25

a) Theo tính chất tiếp tuyến có


0.5
MAO  900

MBO  900 suy ra tứ giác AMBO nội


A 0.5
tiếp đường tròn (đpcm)
D
C b) Xét  MCA và  MAD có góc M
M H 0.25
O
chung,
1
có MAC  MDA (cùng b ng sđ AC )
2 0.25
B Suy ra  MCA và  MAD đồng dạng.
MC MA
Suy ra  (đpcm) 0.25
MA MD
Câu 4
 MC.MD  MA2 0.25
(3,0 đ)
c) Gọi H | giao điểm OM và AB suy ra H cố định.
Xét trong tam giác MAO vuông tại A có đường cao AH suy ra có 0.25
 MH.MO  MA 2

Kết hợp với MC.MD  MA2 nên có MH.MO  MC.MD . 0.25

MC MH
Từ đó có  và góc M chung  MCH và MOD đồng dạng
MO MD 0.25
 CHM  MDO nên tứ giác OHCD nội tiếp đường tròn.

Từ đó có đường tròn ngoại tiếp tam giác OCD uôn đi qua điểm H cố định. 0.25

(a  b)2
a) Ta có: (a  b)2  0  a2  b2  2ab  (a  b)2  4ab; a 2  b 2 
2
3
Từ giả thiết a  b  3ab  1  a  b  1  3ab  1   a  b
2
0.25
4
2
Câu 5  3  a  b   4  a  b   4  0   a  b  2 3  a  b   2  0  a  b 
2
(vì a, b  0 )
(1,0 đ) 3
3ab 1  (a  b) 1 3 1
  1  1 
ab a b a b 2 2
0.25
 a  b
2

    a 2  b2   
2 2
a b
2 2

2 9 9
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
120
Website:tailieumontoan.com

  a 2  b2   1  
6ab 3ab 2 7
P  a 2  b2  2 0.25
ab a b 9 9

7 a  b 1 0.25
Vậy giá trị lớn nhất của P b ng khi  ab .
9 a  b  3ab  1 3

------HẾT------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
121
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HẢI DƢƠNG Năm ọc 2019 – 2020
Môn thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm 01 trang)

Câu ( , điểm)
3x  y  5
1) Giải phương trình 4 x2  4 x  9  3 2) Giải hệ phương trình 
2 y  x  0
Câu ( , điểm)
1) Cho hai đường th ng (d1): y  2 x  5 và (d2): y  4 x  m (m là tham số). Tìm tất
cả các giá trị của tham số m để (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành Ox.
 x 2x   x 1 2 
2) Rút gọn biểu thức: P    :   với x  0, x  9, x  25 .
 3 x 9 x   x 3 x x
Câu ( , điểm)
1) Theo kế hoạch, một xưởng may phải may xong 360 bộ quần áo trong một thời
gian quy định Đến khi th c hiện, m i ng|y xưởng đã may được nhiều hơn 4 ộ quần áo
so với số bộ quần áo phải may trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế xưởng đã ho|n th|nh
kế hoạch trước 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch, m i ng|y xưởng phải may bao nhiêu bộ quần
áo?
2) Cho phương trình x 2  (2m  1) x  3  0 (m là tham số). Chứng minh r ng
phương trình đã cho uôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m. Tìm các giá trị của m
sao cho x1  x2  5 và x1  x2 .
Câu 4 ( , điểm)
Từ điểm A n m ngo|i đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B,
C là tiếp điểm). Trên nửa mặt ph ng bờ | đường th ng AO chứa điểm B vẽ cát tuyến
AMN với đường tròn (O) (AM < AN, MN không đi qua O) Gọi I | trung điểm của MN.
1) Chứng minh: Tứ giác AIOC là tứ giác nội tiếp.
2) Gọi H | giao điểm của AO và BC. Chứng minh: AH.AO = AM.AN và tứ giác
MNOH là tứ giác nội tiếp.
3) Qua M kẻ đường th ng song song với BN, cắt AB và BC theo thứ t tại E và F.
Chứng minh r ng M | trung điểm của EF.

Câu 5 ( , điểm)
Cho các số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện: a  b  c  2019 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
122
Website:tailieumontoan.com

P  2a 2  ab  2b2  2b2  bc  2c 2  2c 2  ca  2a 2 .

------------------------------ Hết ------------------------------

Họ và tên thí sinh: ................................................................. Số báo danh: .............................


Chữ kí của giám thị số 1: ................................... Chữ kí của giám thị số 2: .............................

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
123
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM DỰ KIẾN:

Câu Phần Nội dung Điểm

4x2  4x  9  3  4 x2  4 x  9  9  4 x2  4 x  0
x  0 x  0
1)  4 x( x  1)  0    1.0
 x 1  0 x  1
Câu 1
Vậy tập nghiệm của phương trình | S = {0 1}
( , đ)
3x  y  5 6 y  y  5  y  1 x  2
   
2) 2 y  x  0 x  2 y x  2 y y 1 1.0
Vậy nghiệm của hệ phương trình | ( x; y)  (2;1) .
Thay y = 0 v|o phương trình y = 2x – 5 được:
2x – 5 = 0  x = 2,5
(d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành Ox
1)  (d2) đi qua điểm (2,5; 0) 1.0
 4. 2,5 – m = 0
 m = 10
Vậy m = 10 là giá trị cần tìm.
 x 2x   x 1 2 
P  :  
 3 x 9 x   x 3 x x



x 3  x  2x  :
x 1 2  x 3 
Câu 2 3  x 3  x  x  x 3 
( , đ) 3 x  x  2x x 1 2 x  6
 :
3  x 3  x  x  x 3 
3 xx 5 x
2)  : 1.0
3  x 3  x  x  x  3
x 3  x  x 3  x 
 
3  x 3  x  x  5
x

x 5
x
Vậy P  với x  0, x  9, x  25
x 5
Câu 3 Gọi số bộ quần áo m i ng|y xưởng phải may theo kế hoạch là x
1) 1.0
( , đ) ĐK x  N* .
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
124
Website:tailieumontoan.com
360
Thời gian may xong 360 bộ quần áo theo kế hoạch là (ngày)
x
Th c tế, m i ng|y xưởng may được x + 4 bộ quần áo
360
Thời gian may xong 360 bộ quần áo theo th c tế là (ngày)
x4
Vì xưởng đã ho|n th|nh kế hoạch trước 1 ng|y nên ta có phương trình
360 360 360(x  4)  360x
 1 1
x x4 x(x  4)
 360x  1440  360x  x 2  4x
 x 2  4x  1440  0
Giải phương trình được: x1 = 36 (thỏa mãn ĐK)
x2 = – 40 (loại)
Vậy theo kế hoạch, m i ng|y xưởng phải may 36 bộ quần áo.
Vì a = 1, c = – 3 trái dấu
 Phương trình uôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m
 x1  x2  2m  1 (1)
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: 
 x1 x2  3 (2)
Từ (2)  x1 và x2 trái dấu
Mà x1 < x2  x1 < 0 < x2
2) 1.0
 x1  x1 ; x 2  x 2
Do đó
x1  x 2  5  x1  x 2  5  x1  x 2  5 (3)
Từ (1) và (3)
 2m  1  5  m  3
Vậy m = – 3 là giá trị cần tìm.

1 N
1
I
D
M

1
2 1
Câu 4 A
H
O 0.25
(3,0đ)

1) Vì IM = IN (GT) 0.75
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
125
Website:tailieumontoan.com
 OI  MN (liên hệ đường kính và dây)
 AIO  90o
Lại có ACO  90o (AC là tiếp tuyến của (O))
Tứ giác AIOC có:
AIO  ACO  90o  90o  180o
 AIOC là tứ giác nội tiếp.
(O) có: B1 là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung MB
N1 là góc nội tiếp chắn cung MB
 B1  N1
 ABM và  ANB có: A1 chung ; B1  N1
  ABM  ANB (g-g)
AB AM
   AB2  AM.AN (1)
AN AB 0.5
Ta có: AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OC (= R)
 AO | đường trung tr c của BC
 BH  AO
2)  ABO vuông tại B (vì AB là tiếp tuyến của (O)), có BH | đường cao
 AB2 = AH.AO (hệ thức ượng trong tam giác vuông) (2)
Từ (1) và (2)  AH.AO = AM.AN
AH AM
AH.AO = AM.AN  
AN AO
AH AM
 AHM và  ANO có: A 2 chung ; 
AN AO
  AHM  ANO (c-g-c) 0.5
 H1  ANO
Tứ giác MNOH có H1  ANO
 MNOH là tứ giác nội tiếp.

3) Cách 1: 1.0

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
126
Website:tailieumontoan.com

1 N
1
I
D
E
M
F
1
2 1 2 3 4
A O
H

Gọi D | giao điểm của AN và BC


MNOH là tứ giác nội tiếp  OMN  H4
 OMN cân tại O (vì OM = ON = R)
 OMN  ONM  H4  ONM
Mà H1  ONM (theo phần 2)
 H1  H4
Mặt khác: H1  H2  H3  H4  90o
 H 2  H3
 HD | đường phân giác trong của  HMN
Lại có HA  HD
 HA | đường phân giác ngoài của  HMN
Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:
DM HM AM HM DM AM
 và    (3)
DN HN AN HN DN AN
Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét, ta có:
ME AM
 ABN có ME // BN   (4)
BN AN
MF DM
 DBN có MF // BN   (5)
BN DN
ME MF
Từ (3), (4), (5)    ME  MF
BN BN
Vậy M | trung điểm của EF.
Cách 2:

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
127
Website:tailieumontoan.com

1 N
K 1
I
D
E
M
F
1
2 1
A O
H

 AHD và  AIO có: A2 chung ; AHD  AIO  90o


  AHD  AIO (g-g)
AH AD
   AH.AO  AI.AD
AI AO
Lại có AH.AO = AM.AN
AM AI
 AM.AN  AI.AD  
AD AN
Vì ME // BN nên tứ giác MEBN là hình thang
Gọi K | trung điểm của EB
 IK | đường trung bình của hình thang MEBN
 KI // BN
AK AI
  (hệ quả của định lí Ta-lét)
AB AN
AK AM  AM AI 
   do  
AB AD  AD AN 
 KM // BD (định lí Ta- t đảo)
 EBF có KE = KB và KM // BF
 ME = MF (đpcm)
Ta có:
5 3 5
2a 2  ab  2b 2 a  b  a  b  a  b
2 2 2

4 4 4
Câu 5 5
( , đ)
 2a 2  ab  2b 2  a  b 1.0
2
Tương t :
5 5
2b2  bc  2c 2   b  c  ; 2c 2  ca  2a 2   c  a 
2 2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
128
Website:tailieumontoan.com

5 5 5
P  a  b   b  c   c  a   5  a  b  c 
2 2 2
 P  2019 5
2019
Dấu “=” xảy ra  a  b  c   673
3
Vậy min P  2019 5  a  b  c  673

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
129
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HẢI PHÒNG Năm ọc 2019 – 2020

ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề).
Chú ý: Đề thi gồm 02 trang. Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi.

B i . ( ,5 điểm)
Cho hai biểu thức:
x  2 x x 9
A  
20  45  3 5 : 5; B
x

x 3
(với x  0 ).

a) Rút gọn các biểu thức A, B.


b) Tìm các giá trị của x sao cho giá trị biểu thức B b ng giá trị biểu thức A.
B i . ( ,5 điểm)
a) Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số y   m  4  x  11 và
y  x  m2  2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
 2 1
 3 x   
 y 1 2
b) Giải hệ phương trình  
2 x  1
2
 y 1
1. B i . ( ,5 điểm)
1. Cho phương trình x2  2mx  4m  4  0 1 ( x là ẩn số, m là tham số).
a) Giải phương trình 1 khi m  1.
) X{c định các giá trị của m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa mãn điều kiện x1   x1  x2  x2  12.
2

2. Bài toán có nội dung thực tế


Cho một thửa ruộng hình chữ nhật, biết r ng nếu chiều rộng tăng thêm 2 m, chiều
dài giảm đi 2 m thì diện tích thửa ruộng đó tăng thêm 30 m2 ; và nếu chiều rộng giảm đi
2 m, chiều |i tăng thêm 5m thì diện tích thửa ruộng giảm đi 20 m2 . Tính diện tích thửa
ruộng trên.
B i 4. ( ,5 điểm)
1. Từ điểm A n m ngo|i đường tròn  O  vẽ hai tiếp tuyến AD, AE ( D, E là các tiếp
điểm). Vẽ cát tuyến ABC của đường tròn  O  sao cho điểm B n m giữa hai điểm A và
C ; tia AC n m giữa hai tia AD và AO. Từ điểm O kẻ OI  AC tại I .
a) Chứng minh năm điểm A, D, I , O, E cùng n m trên một đường tròn.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
130
Website:tailieumontoan.com

b) Chứng minh IA là tia phân giác của DIE và AB. AC  AD2 .


c) Gọi K và F lần ượt | giao điểm của ED với AC và OI . Qua điểm D vẽ
đường th ng song song với IE cắt OF và AC lần ượt tại H và P. Chứng minh D là
trung điểm của HP.
2. Một hình trụ có diện tích xung quanh 140 (cm2 ) và chiều cao là h  7(cm). Tính thể
tích của hình trụ đó
B i 5. ( , điểm)
1 1 1
a) Cho x, y, z là ba số ương Chứng minh  x  y  z       9
x y z
b) Cho a, b, c là ba số ương thỏa mãn a  b  c  6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức
ab bc ca
A   
a  3b  2c b  3c  2a c  3a  2b

-------- Hết --------


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
131
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HƢỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN
TẠO HẢI PHÒNG Năm ọc 2019 - 2020

Bài Đáp án Điểm


) ( , điểm)
A   
20  45  3 5 : 5  2 5  3 5  3 5 : 5  0,25

A2 0,25
Với x  0
x2 x x 9
B= 
x x 3

B=
x2 x

x 9
 x 2
 x 3  x 3  0,25
Bài 1
x x 3 x 3
( ,5 điểm)
B = x  2  x  3  2 x 1 0,25
b) ( ,5 điểm)
Để giá trị biểu thức B  A
0,25
2 x 1  2  2 x  3
9
x (thỏa mãn)
4
0,25
9
Vậy x  thì B  A .
4
) ( ,75 điểm) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số y   m  4  x  11 và
y  x  m2  2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Do hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên
m  4  1 0,25

11  m  2
2

Bài 2
m  3
( ,5 điểm)  2 0,25
m  9
m  3
 m3
m  3 0,25
Vậy m  3 thì hai đồ thị hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục
tung.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
132
Website:tailieumontoan.com

 2 1
 3 x  
 y 1 2
b) ( ,75 điểm) Giải hệ phương trình 
2 x  1  2
 y 1
 2 1
 3 x  
 y 1 2
Điều kiện y  1 hệ phương trình có ạng  0,25
4 x  2  4
 y 1
 9  9
 7 x   x 
2 14
  0,25
2 x  1  2  1  2  2x
 y 1  y  1
 9  9  9  9
 x  14  x  14  x  14  x  14
   
 1 9  1 5  y 1  7  y  2 ( tm )
 2  2. 
 y  1 14  y  1 7  5  5
0,25
 9
 x 
14
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm:   .
y  2
 5
. ) ( ,5 điểm) Giải phương trình x  2 x  4m  4  0
2
1 khi m  1.
Với m  1 phương trình (1) có ạng: x 2  2 x  0 0,25
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1  0; x2  2 .
0,25
Vậy khi m  1 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1  0; x2  2
. b) ( , điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phâ
biệt x1 ; x2 thỏa mãn x1   x1  x2  x2  12.
2

Tính '  m  4m  4   m  2 
2 2
Bài 3
( ,5 điểm) Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì 0,25
'  0   m  2   0  m  2.
2

 x1  x2  2m
Khi đó theo hệ thức Vi-et ta có:  .
 x1 .x2  4m  4 0,25
Theo bài ra ta có: x1   x1  x2  x2  12  x1  x2  x1x2  12
2 2 2

  x1  x2   x1x2  12   2m    4m  4   12  4m2  4m  8  0
2 2

0,25
 m m2  0
2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
133
Website:tailieumontoan.com

Giải phương trình ta được m  2; m  1


Đối chiếu với điều kiện m  2 ta được m  1
0,25
Vậy m  1 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
x12   x1  x2  x2  12.
. ( , điểm) Cho một thửa ruộng hình chữ nhật, biết r ng nếu chiều rộng tăng
lên 2m, chiều dài giảm đi 2m thì iện tích tăng thêm 30m2; và nếu chiều rộng
giảm đi 2m, chiều |i tăng thêm 5m thì iện tích thửa ruộng giảm đi 20m2. Tính
diện tích thửa ruộng trên.
Gọi chiều dài thửa ruộng là x  m  ; chiều rộng thửa ruộng là y  m 
0,25
Điều kiện x  2; y  2; x  y
Nếu chiều rộng tăng ên 2m, chiều dài giảm đi 2m thì iện tích tăng
thêm 30m2 nên ta có phương trình
 x  2 y  2  xy  30  x  y  17 1
0,25
Nếu chiều rộng giảm đi 2m, chiều dài tăng thêm 5m thì iện tích thửa
ruộng giảm đi 20m2 nên ta có phương trình
 x  5 y  2  xy  20  2 x  5 y  10  2
Từ (1) v| (2) ta được hệ phương trình
 x  y  17 2 x  2 y  34 3 y  24  x  25
    (thỏa 0,25
 2 x  5 y  20  2 x  5 y  10  x  y  17  y  8
mãn)
Vậy diện tích hình chữ nhật là 25.8  200m2 0,25
Vẽ hình đúng cho c}u a) Từ một điểm A ở ngo|i đường tròn (O) vẽ hai
tiếp tuyến AD,AE (D,E là các tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ABC của đường
tròn (O) sao cho điểm B n m giữa A và C, tia AC cắt hai tia AD và AO.
Từ điểm O kẻ OI vuông góc với AC tại I.
Bài 4
a) Chứng minh năm điểm A,D,I ,O,E cùng thuộc một đường tròn; 0,5
( ,5 điểm)
b) Chứng minh IA là tia phân giác của DIE và AB. AC  AD2 ;
c) Gọi K và F lần ượt | giao điểm của ED với AC và OI Qua điểm D
vẽ đường th ng song song với IE cắt OF và AC lần ượt tai H và P.
Chứng minh D | trung điểm của HP.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
134
Website:tailieumontoan.com

K
C I P A
B

F
4. ( ,75 điểm) Chứng minh năm điểm A,D,I ,O,E cùng thuộc một đường
tròn;
+ Chứng minh 4 điểm A,D,O,E thuộc một đường tròn (1) 0,25
+ + Chứng minh 4 điểm A,D,O,I thuộc một đường tròn (2) 0,25
Từ (1) v| (2) suy ra năm điểm A,D,I ,O,E cùng thuộc một đường 0,25
4. b ( , điểm) Chứng minh IA là tia phân giác của DIE và AB. AC  AD2 ;
Chứng minh được tứ giác AEID nội tiếp  EIA  DIA (3) 0,25

Chứng minh được tứ AE  AD  AE  AD (4)


0,25
Từ (3) và (4) suy ra IA là tia phân giác của DIE
Chứng minh ABD  ADC 0,25
AD AB
Suy ra   AD 2  AB.AC (đpcm) 0,25
AC AD
4. c ( ,75 điểm)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
135
Website:tailieumontoan.com

K
C I P A
B

HD FD DP DK
Do : IE / / HP ta chứng minh được  ;   5 0,25
IE FE IE KE
Chứng minh IK,IF là phân giác trong và ngoài của tam giác IDE nên ta
DK IP FD ID 0,25
suy ra được  ;   6
KE IE FE IE
+ Từ (5) v| (6) suy ra đpcm 0,25

 
4. . ( ,5 điểm) Một hình trụ có diện tích xung quanh 140 cm2 và chiều cao
h  7cm. Tính thể tích hình trụ đó
Theo bài ra ta có: 2 rh  140  r  10 cm 0,25
Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ, ta có:

V = .r 2 .h= .102.7= 700 cm3  0,25

) ( , 5 điểm)
x y
Áp dụng bất đ ng thức   2 cho hai số x  0; y  0 ta chứng minh
y x
0,25
1 1 1
được  x  y  z       9
x y z
Bài 5 b) ( ,75 điểm) Chứng minh r ng với mọi a,b,c>0 . Tìm GTLN của
ab bc ca
( , điểm) A   .
a  3b  2c b  3c  2a c  3a  2b
Áp dụng bất đ ng thức ở phần a) ta có:
9ab ab ab a 9bc bc bc b
   ;    ;
a  3b  2c c  a c  b 2 b  3c  2a a  c a  b 2 0,25
9ca ca ca c
  
c  3a  2b b  a b  c 2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
136
Website:tailieumontoan.com

Cộng theo các vế của ba bất đ ng thức trên ta được


ab ab a bc bc b ca ca c
9A         
ca cb 2 ac ab 2 ba bc 2 0,25
 ab bc   ab ca   bc ca  a  b  c
 9A        
ca ac cb bc  ab ba  2
3
 9 A  . a  b  c   9  A  1.
2
0,25
Dấu “=” xảy ra khi a  b  c  2
Vậy MaxA  1  a  b  c  2.
* Chú ý:
Trên đây chỉ là Đáp án dự kiến- chưa phải đáp án chính thức.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
137
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT, THPT CHUYÊN
TỈNH HẬU GIANG NĂM HỌC: 2019 - 2020

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI : TOÁN - THPT


Thời gian : 120 phút (không tính thời gian giao đề)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( , điểm)


Câu 1: Điều kiện để hàm số y   m  3 x  3 đồng biến trên R là:
A. m  3 B. m  3 C. m  3 D. x  3
Câu 2: Cho hàm số y  3x kết luận n|o sau đ}y đúng
2

A. y  0 là giá trị lớn nhất của hàm số


B. y  0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số
C. Không x{c định được giá trị lớn nhất của hàm số trên.
D. X{c định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên.
2019
Câu 3: Điều kiện x{c định của biểu thức 2019  là:
x
A. x  0 B. x  1 C. x  1 hoặc x  0
D. 0  x  1
Câu 4: Cho phương trình x  2y  2 1 , phương trình n|o trong c{c phương trình sau đ}y
kết hợp với (1) để được phương trình vô số nghiệm.
1 1
A. 2x  3y  3 B. 2x  4y  4 C.  x  y  1 D. x  y  1
2 2

 
2
Câu 5: Biểu thức 5 3  5 có kết quả là:

A. 3  2 5 B. 3  2 5 C. 2  3 5 D. -3
Câu 6: Cho hai phương trình x  2x  a  0 và x  x  2a  0 Để hai phương trình cùng
2 2

vô nghiệm thì:
1 1
A. a  1 B. a  1 D. a 
C. a 
8 8
Câu 7: Cho đường tròn  O;R  và một dây cung AB  R Khi đó số đo cung nhỏ AB là:
A. 600 B. 1200 C. 1500 D. 1000
Câu 8: Đường tròn là hình:
A. Không có trục đối xứng
B. Có hai trục đối xứng
C. Có một trục đối xứng
D. Có vô số trục đối xứng
Câu 9: Cho phương trình x 2  x  4  0 có nghiệm x1; x 2 . Biểu thức A  x13  x 32 có giá trị
là:
A. A  28 B. A  13 C. A  13 D. A  18

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
138
Website:tailieumontoan.com
Câu 10: : Thể tích hình cầu thay đ i như thế nào nếu bán kính hình cầu tăng gấp 2 lần:
A. Tăng gấp 16 lần
B. Tăng gấp 4 lần
C. Tăng gấp 8 lần
D. Tăng gấp 2 lần
Câu 11: Diện tích hình tròn ngoại tiếp một tam gi{c đều cạnh a là:
3a 2 a 2
A. a 2
B. C. 3a 2
D.
4 3
Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A khi đó trong c{c kh ng định sau, kh ng định nào
đúng?
AB cos C
A.  B. sin B  cosC C. sin B  tan C D. tan B  cosC
AC cos B
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
4 8  2  3  6
Bài 1. (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức A 
2 2  3
Bài 2. (1,5 điểm) không sử dụng máy tính cầm tay, hãy giải c{c phương trình v| hệ phương
trình sau:
3x  4y  17
a) 5x 2  13x 2  6  0 b) x 4  2x 2  15  0 c) 
5x  2y  11
Bài 3. (1,5 điểm)
1 2
a) Trong mặt ph ng tọa độ Oxy vẽ parabol (P): y  x
2
1 2
b) Tìm m để đường th ng (d): y   m  1 x  m  m đi qua điểm M 1; 1
2
c) Chứng minh r ng parabol (P) luôn cắt đường th ng d tịa hai điểm phân biệt A và B.
Gọi x1; x 2 | ho|ng độ hai điểm A, B. Tìm m sao cho x12  x 22  6x1x 2  2019
Bài 4. (2,5 điểm)
Cho đường tròn tâm (O) với đ{y AB cố định không phải đường kính. Gọi C | điểm
thuộc cung lớn AB sao cho tam giác ABC nhọn. M, N lần ượt | điểm chính giữa của cung
nhỏ AB; AC . Gọi I | giao điểm của BN và CM. Dây MN cắt AB và AC lần ượt tại H và K.
a) Chứng minh tứ giác BMHI nội tiếp.
b) Chứng minh MK.MN  MI.MC
c) chứng minh tam giác AKI cân tại K.
x 2  3x  2019
Bài 5: Với x  0 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A 
x2
--- HẾT ---

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
139
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN GIẢI
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
1.B 2.A 3.C 4.C 5.B 6.A
7.A 8.D 9.C 10.C 11.D 12.B
PHẦN II: TỰ LUẬN
4 8  2  3  6 42 2  2  3  2 3
Bài 1: A  
2 2  3 2 2  3


43 2  3  2 3

2   
2  3  2 2  2  2. 3 
2 2  3 2 2  3


2   
2  3  2 2 2  3  
2  2  3 1 2    1 2
2 2  3 2 2  3
Vậy A  1  2
Bài 2:
a) 5x 2  13x 2  6  0
Ta có   132  4.5.6  289  0    17
 13  17 2
 x 1  
2.5 5
 phương trình có hai nghiệm phân biệt 
 x  13  17  3
 2 2.5
2 
Vậy phương trình có tập nghiệm: S   ; 3
5 
b) x 4  2x 2  15  0
Đặt t  x  t  0 khi đó ta có phương trình t  2t  15  0   t  5 t  3  0
2 2

 t  5  ktm 

 t  3  tm 
x 3
Với t  3  x 2  3  
 x   3
Vậy phương trình có tập nghiệm: S   3  
3x  4y  17  3x  4y  17  13x  39  x 3  x 3
c)     
5x  2y  11 10x  4y  22 5x  2y  11 5.3  2y  11 y  2

Bài 3:
a) T vẽ

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
140
Website:tailieumontoan.com
1 2
b) Tìm m để đường th ng (d): y   m  1 x  m  m đi qua điểm M 1; 1
2
1 2
Vì M 1; 1 thuộc (d): y   m  1 x  m  m nên thay tọa độ M v|o ta được:
2
1 1
1   m  1 .1  m2  m  m2  m  m  1  1  0
2 2
1 1
 m2  2m  0  m  m  4   0
2 2
 m0

 m  4
Vậy m  0;m  4 thỏa mãn bài toán
c) Phương trình ho|nh độ giao điểm của P và d là:
1 2 1
x   m  1 x  m 2  m
2 2
1 1
 x 2   m  1 x  m2  m  0 1
2 2
1  1 2 
  m  1  4. 2 .   2 m  m 
2
Ta có   
 
  m2  2m  1  m2  2m
  2m2  1  0 với mọi m
Suy ra phương trình 1 uôn có hai nghiệm phân biết với mọi m
Nên P luôn cắt d tại hai điểm phân biệt A và B
 x1  x 2  2  m  1
Theo vi-ét ta có: 
 x1.x 2  m  2m
2

Theo đề ta có: x12  x 22  6x1x 2  2019

  x1  x 2   4x1x 2  2019  0
2

  2  m  1  4  m2  2m   2019  0


2

 4m2  8m  4  4m2  8m  2019  0


 16m  2015  0
 16m  2015
2015
m
16
Bài 4:

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
141
Website:tailieumontoan.com

a) Ta có: ABN  NMC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung hai cung b ng nhau)
 HBI  HMI  Tứ giác BMHI nội tiếp ( tứ gi{c có hai đỉnh kề cùng nhìn 1 cạnh
ưới các góc b ng nhau).
b) Ta có MNB  ACM (hai góc nội tiếp cùng chắn cung hai cung b ng nhau)
 MNI  MCK
Xét tam giác MIN và tam giác MKC ta có:
NMC : chung
MNI  MCK  cmt 
MI MK
 MIN  MKC  g  g     MK.MN  MI.MC
MN MC
c) Ta có MNI  MCK (cmt) nên tứ giác NCIK nội tiếp
 HKI  NCI  NCM ( góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội
tiếp)
sdMN
Lại có NMC  (góc nội tiếp b ng nửa số đo cung ị chắn)
2
sdAN  sdBM sdAN  sdAM sdMN
AHN    (góc có đỉnh ên trong đường
2 2 2
tròn)
 NCM  AHK  HKI  AHK mà chúng ở vị trí so le trong  AH / /KI
Chứng minh tương t ta có AKH  KHI mà chúng ở vị trí so le trong  AK / /HI
 AH / /KI
Xét tứ giác AHIK ta có   AHKI là hình bình hành (1)
 AK / /HI
Tứ giác BMHI là tứ giác nội tiếp  MHB  MIB (hai góc nt cùng chắn cung MB)
Tứ giác NCIK là tứ giác nội tiếp  NKC  KIC (hai góc nt cùng chắn cung NC)
Mà MIB  NIC  dd   MHB  NKI

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
142
Website:tailieumontoan.com

 AHK  AKH  AHK cân tại H  AH  AK  2


Từ (1) và (2)  tứ giác AHIK là hình thoi
 KA  KI  AKI cân tại K (đpcm)
Bài 5: Điều kiện x  0
x 2  3x  2019 3 2019
Ta có A  2
 1  2
x x x
1
Đặt t   t  0 ta được:
x
 1 
A  1  3t  2019t 2  2019  t 2  t  1
 673 
 2 1  1  
2
 1 
2

2
1  2689 2689
 2019   t  2t     2019    1  2019  t    
 1346  1346    1346   1346  2692 2692
với mọi t thuộc R
1 2689 1
Dấu “=” xảy ra khi t   tm  . Vậy min A  khi t   x  1346  tm 
1346 2692 1346

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
143
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TP. HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn thi: TOÁN
ĐỀCHÍNH TH C Ngà t i: t án 6 năm 9
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Đề thi gồm 02 trang
1 2
Câu 1. (2,0 điểm) Cho parabol (P ) : y  x v| đường th ng (d ) : y  x  4 .
2
a. Vẽ (P ) và (d ) trên cùng hệ trục tọa độ.
b. Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và (d ) b ng phép tính.
Câu 2. (1,0 điểm)
Cho phương trình 2x 2  3x  1  0 có hai nghiệm x 1, x 2 . Không giải phương trình, hãy
x1  1 x2  1
tính giá trị của biểu thức: A   .
x2  1 x1  1
Câu 3. (0,75điểm)
Quy tắc sau đ}y cho ta iết được ngày thứ n , tháng t , năm 2019 là ngày thứ mấy trong
tuần Đầu tiên, ta tính giá trị của biểu thức T  n  H , ở đ}y H được x{c định bởi bảng
sau:
Tháng t 8 2; 3; 11 6 9; 12 4; 7 1; 10 5
H 3 2 1 0 1 2 3
Sau đó, ấy T chia cho 7 ta được số ư r (0  r  6) .
Nếu r  0 thì ng|y đó | ng|y thứ Bảy.
Nếu r  1 thì ng|y đó | ng|y Chủ Nhật.
Nếu r  2 thì ng|y đó | ng|y thứ Hai.
Nếu r  3 thì ng|y đó | ng|y thứ Ba.

Nếu r  6 thì ng|y đó | ng|y thứ Sáu.
Ví dụ:
Ngày 31 / 12 / 2019 có n  31, t  12, H  0  T  n  H  31  0  31 . Số 31 chia cho 7 có
số ư | 3 nên ng|y đó | thứ Ba.
a. Em hãy sử dụng quy tắc trên để x{c định các ngày 02 / 09 / 2019 và 20 / 11 / 2019 là
ngày thứ mấy?
b. Bạn H ng t chức sinh nhật của mình trong tháng 10 / 2019 . Hỏi ngày sinh nhật của
H ng là ngày mấy? Biết r ng ngày sinh nhật của H ng là một bội số của 3 và là thứ Hai.
Câu 4.(3,0 điểm)
Tại bề mặt đại ương, {p suất nước b ng áp suất khí quyển và là 1 atm (atmosphere).
Bên ưới mặt nước, áp suất nước tăng thêm 1 atm cho m i 10 mét sâu xuống. Biết r ng

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
144
Website:tailieumontoan.com
mối liên hệ giữa áp suất y(atm) v| độ sâu x (m) ưới mặt nước là một hàm số bậc nhất
y  ax  b .
a X{c định các hệ số a và b.
b. Một người thợ lặn đang ở độ sâu bao nhiêu nếu người ấy chịu một áp suất là 2,85atm?
Câu 5. (1,0 điểm) Một nhóm gồm 31 học sinh t chức một chuyến du lịch (chi phí chuyến
đi được chia đều cho các bạn tham gia) Sau khi đã hợp đồng xong, vào giờ chót có 3 bạn
bận việc đột xuất không đi được nên họ không đóng tiền. Cả nhóm thống nhất m i bạn
còn lại sẽ đóng thêm 18000 đồng so với d kiến an đầu để bù lại cho 3 bạn không tham
gia. Hỏi t ng chi phí m i chuyến đi | ao nhiêu?
Câu 6. (1,0 điểm)
Cuối năm học, các bạn lớp 9A chia làm hai
nhóm, m i nhóm chọn một khu vườn sinh
thái ở Bắc bán cầu để tham quan. Khi mở hệ
thống định vị GPS, họ phát hiện một s
trùng hợp khá thú vị là hai vị trí mà hai
nhóm chọn đều n m trên cùng một kinh
tuyến và lần ượt ở c{c vĩ tuyến 47o và 72o .
a. Tính khoảng cách (làm tròn đến hàng trăm)
giữa hai vị trí đó, iết r ng kinh tuyến là
một cung tròn nối liền hai c c của tr{i đất và
có độ dài khoảng 20 000km.
b. Tính (làm tròn đến hàng trăm) độ dài bán
kính v| đường xích đạo của tr{i đất. Từ kết quả của bán kính (đã làm tròn), hãy tính thể tích
của tr{i đất, biết r ng tr{i đất có dạng hình cầu và thể tích của hình cầu được tính theo công
4
thức V  .3,14.R 3 với R là bán kính hình cầu.
3
Câu 7. (1,0 điểm) Bạn Dũng trung ình tiêu thụ 15 ca-lo cho m i phút ơi v| 10 ca-lo cho
m i phút chạy bộ Hôm nay, Dũng mất 1, 5 giờ cho cả hai hoạt động trên và tiêu thụ hết
1200 ca-lo. Hỏi hôm nay, bạn Dũng đã mất bao nhiêu thời gian cho m i hoạt động này?
Câu 8. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB AC nội tiếp đường tròn (O ) Hai đường
tròn BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại H . Đường th ng AH cắt BC và (O ) lần
ượt tại F và K ( K A ). Gọi L là hình chiếu của D lên AB.
a) Chứng minh r ng tứ giác BEDC nội tiếp và BD 2 BL BA.
b) Gọi J | giao điểm của KD và (O ), (J K ). Chứng minh r ng BJK BDE .
c) Gọi I | giao điểm của BJ và ED. Chứng minh tứ giác ALIJ nội tiếp và I | trung điểm
ED.
______________Hết_____________

Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .


Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
145
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. (2,0 điểm)
1 2
Cho parabol (P ) : y  x v| đường th ng (d ) : y  x  4 .
2
a. Vẽ (P ) và (d ) trên cùng hệ trục tọa độ.
b. Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và (d ) b ng phép tính.
Lời giải:
1 2
a. Hàm số y  x có tập x{c định D  R
2
Bảng giá trị
x -4 -2 0 2 4
y -8 -2 0 -2 -8
* Hàm số y  x  4 có tập x{c định: D  R
Bảng giá trị
x 4 5
y 0 1
Hình vẽ:

Phương trình ho|nh độ gia điểm của (P) và (d):


1 1  x  2  y  2
 x2  x  4   x2  x  4  0  
2 2 x  4  y  8
Vậy P    
cắt d tại hai điểm có tọa độ lần ượt là 2; 2 và 4; 8 .  

Câu 2. (1,0 điểm) Cho phương trình 2x 2  3x  1  0 có hai nghiệm x 1, x 2 . Không giải
x1  1 x2  1
phương trình, hãy tính gi{ trị của biểu thức: A   .
x2  1 x1  1

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
146
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:
 3
S  x 1  x 2 
Theo hệ thức Vi – ét, ta có  2.
P  x x   1
 1 2
2
Theo giải thiết, ta có:
2
3  1
   2.     2
x  1 x 2  1 x 1  1  x 2  1 S  2P  2  2 
2 2 2
 2 5
A 1     
x 2  1 x1  1 
x1  1 x 2  1  
S P 1 3 1
 1
8
2 2
Câu 3. (0,75điểm)
Quy tắc sau đ}y cho ta iết được ngày thứ n , tháng t , năm 2019 là ngày thứ mấy trong
tuần Đầu tiên, ta tính giá trị của biểu thức T  n  H , ở đ}y H được x{c định bởi bảng
sau:
Tháng t 8 2; 3; 11 6 9; 12 4; 7 1; 10 5
H 3 2 1 0 1 2 3
Sau đó, ấy T chia cho 7 ta được số ư r (0  r  6) .
Nếu r  0 thì ng|y đó | ng|y thứ Bảy.
Nếu r  1 thì ng|y đó | ng|y Chủ Nhật.
Nếu r  2 thì ng|y đó | ng|y thứ Hai.
Nếu r  3 thì ng|y đó | ng|y thứ Ba.

Nếu r  6 thì ng|y đó | ng|y thứ Sáu.
Ví dụ:
Ngày 31 / 12 / 2019 có n  31, t  12, H  0  T  n  H  31  0  31 . Số 31 chia cho 7 có
số ư | 3 nên ng|y đó | thứ Ba.
a. Em hãy sử dụng quy tắc trên để x{c định các ngày 02 / 09 / 2019 và 20 / 11 / 2019 là
ngày thứ mấy?
b. Bạn H ng t chức sinh nhật của mình trong tháng 10 / 2019 . Hỏi ngày sinh nhật của
H ng là ngày mấy? Biết r ng ngày sinh nhật của H ng là một bội số của 3 và là thứ Hai.
Lời giải:
a. Ngày 02 / 09 / 2019 , có n  2, t  9, H  0 Do đó T  n  H  2  0  2 .

Số 2 chia cho 7 có số ư | 2 nên ngày này là thứ Hai.


Ngày 20 / 11 / 2019 có n  20, t  11, H  2 Do đó T  n  H  20  2  18 .
Số 18 chia cho 7 có số ư | 4 nên ngày này là thứ Tư
b. Do ngày sinh nhật của H ng là vào thứ Hai nên r  2 Do đó T  7q  2 .
Mặt khác T  n  2  n  T  2  7q  2  2  7q .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
147
Website:tailieumontoan.com
Biện luận
q 1 2 3 4 5
n 7 14 21 28 35
Do n là bội của 3 nên chọn n  21 .
Vậy sinh nhật của ngày vào ngày 21 / 10 / 2019 .
Câu 4.(3,0 điểm)
Tại bề mặt đại ương, {p suất nước b ng áp suất khí quyển và là 1 atm (atmosphere).
Bên ưới mặt nước, áp suất nước tăng thêm 1 atm cho m i 10 mét sâu xuống. Biết r ng
mối liên hệ giữa áp suất y(atm) v| độ sâu x (m) ưới mặt nước là một hàm số bậc nhất
y  ax  b .
a X{c định các hệ số a và b.
b. Một người thợ lặn đang ở độ sâu bao nhiêu nếu người ấy chịu một áp suất là 2,85atm?
Lời giải:
a. Do áp suất tại bề mặt đại ương | 1atm, nên y  1, x  0 , thay vào hàm số bậc nhất ta
được:
1  a.0  b  b  1
Do cứ xuống sâu thêm 10m thì áp xuất nước tăng ên 1atm, nên tại độ sau 10m thì áp
suất nước là 2atm ( y  2, x  10 ), thay vào hàm số bậc nhất ta được: 2  a.10  b
1
Do b  1 nên thay v|o ta được a  .
10
1
Vì vậy, các hệ số a  , b  1.
10
1
b.Từ câu a, ta có hàm số y  x 1
10
Thay y  2, 85 vào hàm số, ta được:
1
2, 85 
x  1  x  18, 5m
10
Vậy khi người thợ nặn chịu một áp suất | 2,85atm thì người đó đang ở độ sâu 18,5m.
Câu 5. (1,0 điểm)
Một nhóm gồm 31 học sinh t chức một chuyến du lịch (chi phí chuyến đi được chia
đều cho các bạn tham gia) Sau khi đã hợp đồng xong, vào giờ chót có 3 bạn bận việc đột
xuất không đi được nên họ không đóng tiền. Cả nhóm thống nhất m i bạn còn lại sẽ đóng
thêm 18000 đồng so với d kiến an đầu để bù lại cho 3 bạn không tham gia. Hỏi t ng
chi phí m i chuyến đi | ao nhiêu?
Lời giải:
Số tiền cả lớp phải đóng ù  31  3  18.000  504.000 ngàn
Số tiền m i học sinh phải đóng 504.000  3  168.000 ngàn
T ng chi phí an đầu là: 168.000  31  5.208.000 ngàn

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
148
Website:tailieumontoan.com
Câu 6. (1,0 điểm)
Cuối năm học, các bạn lớp 9A chia làm hai
nhóm, m i nhóm chọn một khu vườn sinh
thái ở Bắc bán cầu để tham quan. Khi mở hệ
thống định vị GPS, họ phát hiện một s
trùng hợp khá thú vị là hai vị trí mà hai
nhóm chọn đều n m trên cùng một kinh
tuyến và lần ượt ở c{c vĩ tuyến 47o và 72o .
a. Tính khoảng cách (làm tròn đến hàng trăm)
giữa hai vị trí đó, iết r ng kinh tuyến là
một cung tròn nối liền hai c c của tr{i đất và
có độ dài khoảng 20 000km.
b. Tính (làm tròn đến hàng trăm) độ dài bán
kính v| đường xích đạo của tr{i đất. Từ kết quả của bán kính (đã làm tròn), hãy tính thể
tích của tr{i đất, biết r ng tr{i đất có dạng hình cầu và thể tích của hình cầu được tính theo
4
công thức V  .3,14.R 3 với R là bán kính hình cầu.
3
Lời giải:
a) AOB  BOX  AOX  720  470  250 .
25 25000
Độ dài AB là: 20000.   2800(km)
180 9
b) Gọi R là bán kính của Tr{i Đất.
20000
Ta có:  R  20000  R   6400(km)

Độ |i đường xích đạo là: 2 R  40000(km)
4 4
Thể tích của Tr{i Đất là: 3,14  R3  3,14  64003  1, 082.1012 (km)
3 3
Câu 7. (1,0 điểm) Bạn Dũng trung ình tiêu thụ 15 ca-lo cho m i phút ơi v| 10 ca-lo cho
m i phút chạy bộ Hôm nay, Dũng mất 1, 5 giờ cho cả hai hoạt động trên và tiêu thụ hết
1200 ca-lo. Hỏi hôm nay, bạn Dũng đã mất bao nhiêu thời gian cho m i hoạt động này?
Lời giải:
Đ i: 1,5 giờ = 90 phút.
Gọi x (phút) | thơi gian Dũng ơi
y (phút) là thời gian Dũng chạy bộ
Theo giải thiết ta có hệ phương trình :

15x  10y  1200 
x  60
 
 x  y  90 y  30
 
Vậy Dũng mất 60 phút để ơi v| 30 phút để chạy bộ để tiêu thụ hết 1200 ca-lo.
Câu 8. (3,0 điểm)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
149
Website:tailieumontoan.com
Cho tam giác ABC có AB AC nội tiếp đường tròn (O ) Hai đường tròn BD và CE của
tam giác ABC cắt nhau tại H . Đường th ng AH cắt BC và (O ) lần ượt tại F và K (
K A ). Gọi L là hình chiếu của D lên AB.
a) Chứng minh r ng tứ giác BEDC nội tiếp và BD 2 BL BA.
b) Gọi J | giao điểm của KD và (O ), (J K ). Chứng minh r ng BJK BDE .
c) Gọi I | giao điểm của BJ và ED. Chứng minh tứ giác ALIJ nội tiếp và I là trung
điểm ED.
Lời giải:

J
A

L
D

I
E O

B F C

a) Ta có BEC BDC 90 nên c{c điểm E , D cùng n m trên đường tròn đường kính
BC . Do đó tứ giác BEDC nội tiếp.
Xét tam giác ABD vuông ở D có DL | đường cao nên theo hệ thức ượng, ta có
BD 2 BL BA.
b) Ta thấy H là tr c tâm tam giác ABC nên AF cũng | đường cao của tam giác và
AF BC . X t đường tròn (O ) có BJK BAK , cùng chắn cung BK .
Tứ giác ADHE có ADH AEH 90 90 180 nên nội tiếp. Suy ra
HAE HDE nên BAK BDE .
Tứ các kết quả trên, ta suy ra BJK BDE .
c) Xét hai tam giác BID và BDJ có
BDI BJD (theo câu b) và DBI chung.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
150
Website:tailieumontoan.com
BI BD
Suy ra BID BDJ (g.g ) hay BD 2 BI BJ .
BD BJ
BL BJ
Theo câu a, ta có BD 2 BL BA nên BL BA BI BJ nên .
BI BA
BL BJ
Lại xét hai tam giác BIL và BAJ có góc B chung và . Do đó
BI BA
BIL BAJ LAI LID 180 ,
Suy ra tứ giác ALIJ nội tiếp.
Từ đó, ta suy ra ILE  IJA. Mà JJA  BJA  BCA (cùng chắn cung BA ) mà theo câu a,
vì BEDC nội tiếp nên LEI  AED  BCA o đó
LEI  ELI .
Từ đó ta có tam gi{c LEI cân và IE  IL. Do đó ILD  90  ILE  90  LED  LDI nên
tam giác LID cũng c}n v| ID  IL.
Từ c{c điều trên, ta có được ID  IE nên điểm I chính | trung điểm của DE .

 Học sinh |m c{ch kh{c đúng vẫn cho điểm tối đa


 Giám khảo họp thống nhất cách chấm trước khi chấm

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
151
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HÒA BÌNH Ngày thi 12/6/2019 Môn
thi: TOÁN
ĐỀ CH NH TH C Thời gian |m |i 120 phút
(Đề thi gồm có 01 trang) (Không kể thời gian phát đề)

Câu I ( 2,0 điểm)


1) a) Tìm x biết: 4x + 2 = 0 b) Rút gọn: A =  5 3  
5 3 6
2) Cho đường th ng (d): y = 2x – 2
a) Vẽ đường th ng (d) trong hệ trục tọa độ Oxy.
) Tìm m để đường th ng ( ’) y = (m-1)x + 2m song song với đường th ng (d)
Câu II (2,0 điểm)
Cho phương trình 2x2 - 6x + 2m – 5 = 0 (m là tham số)
1) Giải phương trình với m = 2
1 1
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn:  6
x1 x2
Câu III (2,0 điểm)
Bác Bình d định trồng 300 cây cam theo nguyên tắc trồng thành các hang, m i
hang có số cây b ng nhau Nhưng khi th c hiện {c Bình đã trồng thêm 2 hàng, m i hang
thêm 3 cây so với d kiến an đầu nên trồng được tất cả 391 cây. Tính số cây trên 1 hàng
mà bác Bình d kiến trồng an đầu.
Câu IV (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O) đường kính AB Điểm I n m giữa A và O (I khác A và O). Kẻ
đường th ng vuông góc với AB tại I, đường th ng này cắt đường tròn (O) tại M và N. Gọi
S | giao điểm của hai đường th ng BM và AN, Qua S kẻ đường th ng song song với MN,
đường th ng này cắt c{c đường th ng AB và AM lần ượt tại K và H.
a) Chứng minh r ng tứ giác SKAM nội tiếp.
b) Chứng minh r ng SA.SN = SB.SM
c) Chứng minh r ng KM là tiếp tuyến của đường tròn (O).
d) Chứng minh r ng 3 điểm H, N, B th ng hàng.
Câu V (1,0 điểm)
Cho hai số th c ương a, thỏa mãn a + b = 4ab
a b 1
Chứng minh r ng:  2 
4b  1 4a  1 2
2

-------- Hết --------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
152
Website:tailieumontoan.com

SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ
NĂM HỌC 2019-2020
HƢỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN CHUNG
(Hướng dẫn chấm này gồm có 02 trang)

Câu I (2,0 điểm)


Phần, Nội dung Điểm
ý
1 0,5
a) 4x + 2 = 0  x 
1 2

 5
2
b) A =  32  6  5  9  6  2 0,5

Tìm được giao điểm của (d) với Ox và Oy lần ượt tại A(1;0) và B(0;-2) 0,5
2 Vẽ được đường th ng (d)
m  1  2 0,5
( ) // ( ’)   m3
2m  2
Câu II (2,0 điểm)
Phần, Nội dung Điểm
ý
1 Với m = 2  2x2 – 6x – 1 = 0 0,5
3  11 3  11 0,5
 x1  ; x2  KL…
2 2
19 0,25
Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm là  '  19  4m  0  m 
2 4
 x1  x2  3 0,25

Theo hệ thức Viét có  2m  5
 x1.x2  2

1 1 0,5
Ta có   6  x1  x2  6 x1 x2  3  3(2m  5)  m  3 ™
x1 x2
KL…
Câu III (2,0 điểm)
Phần, Nội dung Điểm
ý
Gọi số cây trong một hang d kiến an đầu là x (cây, x  N * ) 0,5
Số hang d kiến an đầu là y (hàn; y  N * )

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
153
Website:tailieumontoan.com

 xy  300
 1,0
Từ giả thiết ta có hệ phương trình 
 x  3 y  2   391

 xy  300  x  20
 
3 y  2 x  85  y  15
KL..... 0,5

Câu IV (3,0 điểm)


Phần, Nội dung Điểm
ý
Hình vẽ

1 Xét tứ giác SKAM có SKA  900 , SMA  AMB  900  SKA  SMA  1800 1,0
Vậy tứ giác SKAM nội tiếp đường tròn đường kính SA
2 1
Xét  SAB và  SMN có góc S chung, có góc SBA  SMN  sd AM
2 1,0
SA SM
Vậy  SAB ~  SMN (g-g)    SA.SN = SB.SM
SB SN
3 1
Ta có MBA  MNA  sd AM ; MNA  NSK (slt )
2 0,5
1
Lại có KMA  KSA  sd KA. Suy ra KMA  MBA  OMB
2
Mà OMB  OMA  900  KMA  OMA  900 Chứng tỏ KM là tiếp tuyến của (O)
4 Chỉ ra SAK  KAH suy ra tam giác SAH cân tại A o đó H đối xứng với s qua
BK
Mặt kh{c N đối xứng với M qua BK 0,5
Mà S, M, B th ng hàng
Suy ra H, N, B th ng hàng

Câu V (1,0 điểm)


Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
154
Website:tailieumontoan.com

Phần, Nội dung Điểm


ý
1 0,25
Từ a + b = 4ab  4ab  2 ab  ab 
4
a 2 b2  a  b 
2
0,25
Chứng minh được BĐT Với x, y >0 ta có   (*)
x y x y
Áp dụng (*) ta có
 a  b
2
a b a2 b2
   
4b  1 4a  1 4ab  a 4a b  b 4ab(a  b)  (a  b)
2 2 2 2

ab 4ab 1 1 0,5


=   1 
4ab  1 4ab  1 4ab  1 2
1
Dấu đ ng thức xảy ra khi a  b 
2
* Chú ý: Các lời giải đúng khác đều được xem xét cho điểm tương ứng.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
155
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HƢNG YÊN Năm ọc 2019 – 2020
Bài thi: Toán – Phần trắc nghiệm
ĐỀ CHÍNH TH C Ngày thi: 05/6/2019
(Đề thi gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút,
không kể thời gian phát đề

 a  1 x  y  a  2

Câu 1: X{c định tham số a để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất.
2 x  y  3

A. a  3 . B. a  0 . C. a  2 . D. a  1 .
Câu 2: Tìm m để đường th ng  d  : y  m2 x  m (m  0) song song với đường th ng
 d  : y  4x  2 .
'

A. m  4 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  2 .
Câu 3: Tính chiều cao của đ|i kiểm so{t không ưu Nội Bài. Biết bóng của đ|i kiểm soát
được chiếu bởi ánh sáng mặt trời xuống đất khoảng 200 m và góc tạo bởi tia sáng với mặt
đất là 25o 24' (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 221 m . B. 181 m .
C. 86 m . D. 95 m .
Câu 4: Cho đường tròn  O;10cm  v| đ{y AB cách tâm O một khoảng b ng 6 cm Tính độ
|i đ{y AB .
A. 16 cm . B. 12 cm . C. 8 cm . D. 10 cm .
Câu 5: Cho ABC vuông tại A , đường cao AH . Kh ng định n|o sau đ}y | đún ?
A. AH 2  HB.BC . B. AH 2  HB. AB . C. AH 2  HB.HC . D. AH 2  HB.AC .
Câu 6: C ng vào một ngôi biệt th có hình dạng là một
para o được biểu diễn bởi đồ thị của hàm số y   x 2 . Biết
khoảng cách giữa hai chân c ng là 4 m . Một chiếc ô tô tải có
thùng xe là một hình hộp chữ nhật có chiều rộng là 2,4 m .
Hỏi chiều cao lớn nhất có thể của ô tô | ao nhiêu để ô tô có
thể đi qua c ng?
A. 2,4 m . B. 1,44 m . C. 4 m . D. 2,56 m .
Câu 7: Trên hình vẽ là ba nửa đường tròn đường kính AB , AC , CB . Biết DC vuông góc
với AB tại C , khi đó tỉ số diện tích hình giới hạn bởi ba nửa đường tròn nói trên và diện
tích hình tròn bán kính DC là
7 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 4

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
156
Website:tailieumontoan.com

Câu 8: Căn ậc hai số học của 36 là


A. -6. B. 6. C. 72. D. 18.
Câu 9: Gọi S là tập các giá trị số nguyên của m để đường th ng y  6 x  m  5 và parabol
y  x 2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt n m bên phải trục tung. Tính t ng các phần tử của
tập S .
A. 5. B. 4. C. 1. D. 0.
Câu 10: Trong các hàm số sau, hàm số n|o đồng biến trên R?
A. y   x  5 . B. y  2 x  1. C. y  2019  2 x . D. y  2020 .
Câu 11: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số bậc nhất y   2019  m  x  2020 nghịch biến
trên ℝ.
A. m  2019 . B. m  2019 . C. m  2019 . D. m  2019 .
Câu 12: Cho ABC vuông tại A . Kh ng định n|o sau đ}y | đún ?
AC AB AB AC
A. sin B  . B. sin B  . C. sin B  . D. sin B  .
AB BC AC BC
Câu 13: Biểu thức 2 x  8 có nghĩa khi v| chỉ khi
A. x  4 . B. x  4 . C. x  4 . D. x  4 .
Câu 14: Cho hình vẽ, biết AB | đường kính của đường tròn tâm O , ABC  40o . Tính số
đó góc BMC .
A. 40o . B. 60o . C. 80o . D. 50o .
Câu 15: Tìm m để đồ thị hàm số y   m  5 x 2 đi qua điểm A  1; 2  .
A. m  3 . B. m  6 . C. m  3 . D. m  7 .
Câu 16: Tâm O của đường tròn  O;5cm  c{ch đường th ng d một khoảng b ng 6 cm . Tìm
số điểm chung của đường th ng d v| đường tròn  O;5cm  .
A. Có ít nhất một điểm chung B Có hai điểm chung phân biệt
C. Có một điểm chung duy nhất D Không có điểm chung
Câu 17: Một quả bóng nh a mềm dành cho trẻ em có dạng hình cầu 7 cm . Tính diện tích
bề mặt quả bóng (lấy   3,14 và kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. 381,5( cm2 ). B. 153,86( cm2 ). C. 615,44( cm2 ). D. 179,50( cm2 ).
Câu 18: phương trình n|o sau đ}y | phương trình ậc hai một ẩn?
A.  x2  x  2  0 . B. 2 x  5  0 . C. 3xy  4 x  6  0 . D. x3  2 x2  0 .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
157
Website:tailieumontoan.com
Câu 19: Lúc 8 giờ, kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo |
A. 80o . B. 240o . C. 120o . D. 40o .
1 1
Câu 20: Giá trị biểu thức E   b ng
2 1 2 1
A. 2 . B. 2 2 . C. 2 . D. 2 2 .
Câu 21: Hệ số góc của đường th ng  d  : y  2 x  3 là
3 3
A. 2 . B. . C. . D. 3 .
2 2
Câu 22: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình n|o | hệ hai phương trình ậc
nhất hai ẩn?
 xy  3x  1 x  y  3  x2  3 y  1 x  2 y  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  2x  1 2 x  y  1  x  2 y  1  x  2 y  1
2

Câu 23: Cho hàm số y  9 x 2 . Kh ng định n|o sau đ}y đún ?


A. Hàm số nghịch biến khi x  0 . B. Hàm số đồng biến trên ℝ.
C. Hàm số đồng biến khi x  0 . D. Hàm số đồng biến khi x  0 .
Câu 24: Từ một tấm tôn hình chữ nhật có kích thước 0,5m  2, 4m người ta gò tấm tôn đó
thành mặt xung quanh của thùng đ ng nước hình trụ có chiều cao b ng 0,5m (phần mép
hàn không đáng kể).
Tính thể tích V của thùng.
12 36 6 18
A. V  ( m3 ). B. V  ( m3 ). C. V  ( m3 ). D. V  ( m3 ).
25 25 5 25
Câu 25: Nghiệm t ng quát của phương trình 2 x  y  1 là
x  x  x  x 
A.  . B.  . C.  . D. 
 y  1 2x  y  2x 1  y  2x 1  y  2x 1

-----HẾT-----
Đáp án p ần thi trắc nghiệm:

1. A 2. D 3. D 4. A 5. C
6. B 7. D 8. B 9. B 10. B
11. B 12. D 13. D 14. D 15. A
16. D 17. C 18. A 19. C 20. C
21. A 22. B 23. C 24. D 25. B

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
158
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HƢNG YÊN Năm ọc 2019-2020
Bài thi: Toán – Phần t luận
ĐỀ CHÍNH TH C Ngày thi: 05/06/2019
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát để

Câu 1(1,5 điểm).


a) Rút gọn biểu thức P  5( 5  2)  20 .
b) Tìm giá trị của m để đường th ng ( ) y = mx + 3 đi qua điểm A(1;5).
3x  y  7
c) Giải hệ phương trình  .
x  y  5
Câu 2(1,5 điểm). Cho phương trình x2  4 x  m  1  0 (m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 4.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện:
x1 ( x1  2)  x2 ( x2  2)  20 .
Câu 3(1,5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O). Vẽ c{c đường
cao BD, CE của tam giác ABC ( D  AC, E  AB ).
a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn.
b) Gọi giao điểm của AO với BD và ED lần ượt là K, M.
1 1 1
Chứng minh: 2
 2
 .
MD KD AD 2
Câu 4(0,5 điểm). Cho các số th c ương x, y, z thỏa mãn: x2  y 2  z 2  3xyz
x2 y2 z2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  4  
x  yz y 4  xz z 4  xy

*******HẾT*******
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
159
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN
Câu 1(1,5 điểm).
a) Rút gọn biểu thức P  5( 5  2)  20 .
b) Tìm giá trị của m để đường th ng ( ) y = mx + 3 đi qua điểm A(1;5).
3x  y  7
c) Giải hệ phương trình  .
x  y  5
a a) Rút gọn biểu thức P  5( 5  2)  20
P  5( 5  2)  20  5. 5  2 5  2 5  5
Vậy P = 5.
b b) Tìm giá trị củ m để đƣờng thẳng (d): y = mx + 3 đi qu điểm A(1;5)
Đường th ng ( ) y = mx +3 đi qua điểm A(1;5) nên ta có:
5 = m.1 + 3  m = 2
Vậy với m = 2 thì đường th ng ( ) y = mx + 3 đi qua điểm A(1;5).

c 3x  y  7
c) Giải hệ p ƣơn trìn  .
x  y  5
3x  y  7 y  5 x y  5 x x  3 x  3
Ta có:     
x  y  5 3x  (5  x)  7 4 x  12 y  5 x y  2
Vậy nghiệm của hệ phương trình | (x y) = (3 2)

Câu 2(1,5 điểm). Cho phương trình x2  4 x  m  1  0 (m là tham số)


a) Giải phương trình với m = 4.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện:
x1 ( x1  2)  x2 ( x2  2)  20 .

a) Giải p ƣơn trìn với m = 4


Với m = 4 ta có phương trình
x2  4 x  4  1  0  x2  4 x  3  0 (1)
Phương trình (1) có hệ số a = 1; b = -4; c = 3 => a + b + c = 0.
c
Nên phương trình (1) có hai nghiệm là: x1  1; x2   3
a
Vậy với m = 4 thì tập nghiệm của phương trình | S  1;3
b Tìm m để p ƣơn trìn c in iệm phân biệt thỏ mãn điều kiện:
x1 ( x1  2)  x2 ( x2  2)  20
Phương trình x2  4 x  m  1  0(*)

Có '  (2)2  1(m  1)  5  m


Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
160
Website:tailieumontoan.com
Để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thì
'  0  5  m  0  m  5
 b
 x1  x2  a  4
Theo hệ thức Vi-et ta có: 
 x .x  c  m  1
 1 2 a
Ta có:
x1 ( x1  2)  x2 ( x2  2)  20
 x12  2 x1  x22  2 x2  20
 x12  x22  2( x1  x2 )  20
 ( x1  x2 ) 2  2 x1.x2  2( x1  x2 )  20
 42  2(m  1)  2.4  20
 16  2( m  1)  8  20
 m 1  2
 m  3(tm)
Vậy m = 3 là giá trị cần tìm.
Câu 3(1,5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O). Vẽ các
đường cao BD, CE của tam giác ABC ( D  AC, E  AB ).
a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn.
b) Gọi giao điểm của AO với BD và ED lần ượt là K, M.
1 1 1
Chứng minh: 2
 2
 .
MD KD AD 2

x D
M
K
E O

C
B

a Vì BD, CE | hai đường cao của tam giác ABC nên BEC  BDC  900
Xét tứ giác BCDE có BEC  BDC  900 (cmt) nên hai đỉnh E, D kề nhau cùng
nhìn cạnh BC ưới các góc 900, suy ra tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp.
(dhnb).
b) Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn (O)
Suy ra: OA  Ax
+ Vì tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp (theo câu a) nên BCD  AED (1) (cùng
bù với BED )
+ X t đường tròn (O) có BAx  BCA (2) (Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
161
Website:tailieumontoan.com
và góc nội tiếp cùng chắn cung AB)
Từ (1) và (2) suy ra: BAx  AED mà hai góc ở vị trí so le trong nên Ax// ED
Mà Ax  AO(cmt )  ED  AO  M 
Xét tam giác ADK vuông tại D có DM | đường cao.
1 1 1
Theo hệ thức ượng trong tam giác vuông ta có: 2
 2
 (đpcm)
DM DK DA2
Câu 4(0,5 điểm). Cho các số th c ương x, y, z thỏa mãn: x2  y 2  z 2  3xyz
x2 y2 z2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   
x 4  yz y 4  xz z 4  xy

x y z
x 2  y 2  z 2  3xyz    3
yz xz xy
x y
Áp dụng bất đ ng thức Cô-si cho hai số ương ; ta có:
yz xz
x y x y 2
 2 . 
yz xz yz x z
y z 2 z x 2
Tương t ta cũng có   ;  
xz xy x xy yz y
 x y  y z   z x  2 2 2
         
 yz xz   xz xy   xy yz  z x y
x y z 1 1 1 1 1 1
         3
yz zx xy x y z x y z
x2 1 1 1 1 1 1 1
Lại có: x 4  yz  2 x 4 yz  2 x 2 yz    .2. .  (  )
x  yz 2 yz 4
4
y z 4 y z
y2 1 1 1 z2 1 1 1
Tương t  (  );  (  )
y  xz 4 x z z  xy 4 x y
4 4

Suy ra
x2 y2 z2 1 2 2 2 1 1 1 1 3
P    (   ) (   )
x  yz y  xz z  xy 4 x y z
4 4 4
2 x y z 2
3
 P 
2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 3/2 khi x = y = z = 1.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
162
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KHÁNH HÒA Năm ọc 2019 – 2020

ĐỀ THI CHÍNH TH C Môn thi : TOÁN


Ngày thi: 04/06/2019
(Đề thi có 01 trang)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

Bài 1: (2 điểm)
Giải phương trình v| hệ phương trình sau (không ùng m{y tính cầm tay)
 x  2y  5
a ) x 4  3x 2  4  0 b) 
 x  5 y  9
Bài 2: (1,0 điểm) Trên mặt ph ng tọa độ Oxy, cho điểm T  2; 2  , parabol  P  có phương
trình y  8x 2 v| đường th ng có phương trình y  2 x  6 .
a) Điểm T có thuộc đường th ng d không?
) X{c định tọa độ giao điểm của đường th ng d và parabol  P 
x
Bài 3: (2,0 điểm) Cho biểu thức P  4x  9x  2 với x  0
x
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P biết x  6  2 5 (không dùng máy tính cầm tay).
Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Vẽ đường tròn  A 
bán kính AH . Từ đỉnh B kẻ tiếp tuyến BI với  A  cắt đường th ng AC tại D (điểm
I là tiếp điểm, I và H không trùng nhau).
a) Chứng minh AHBI là tứ giác nội tiếp.
b) Cho AB  4cm, AC  3cm. Tính AI .
c) Gọi HK | đường kính của  A  . Chứng minh r ng BC  BI  DK .
Bài 5: (2,0 điểm)
a) Cho phương trình 2x 2  6x  3m  1  0 (với m là tham số). Tìm các giá trị của m
để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x13  x23  9
) Trung t}m thương mại VC của thành phố NT có 100 gian hàng. Nếu m i gian
hàng của Trung t}m thương mại VC cho thuê với giá 100.000.000 đồng (một trăm
triệu đồng) một năm thì tất cả c{c gian h|ng đều được thuê hết. Biết r ng, cứ m i lần
tăng gi{ 5% tiền thuê m i gian hàng một năm thì Trung t}m thương mại VC có thêm 2
gian hàng trống. Hỏi người quản lý phải quyết định giá thuê m i gian hàng là bao
nhiêu một năm để doanh thu của Trung t}m thương mại VC từ tiền cho thuê gian hàng
trong năm | ớn nhất?
____________Hết_____________
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
163
Website:tailieumontoan.com
Đáp án
Bài 1:
a) Đặt x 2  t  t  0  , phương trình trở thành t 2  3t  4  0.
Nhận x t Phương trình có c{c hệ số a  1, b  2, c  4 và a  b  c  1  3  (4)  0
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt
t1  1(tm)
t2  4(ktm)
Với t1  1  x 2  1  x  1
Vậy tập nghiệm của phương trình | S  1;1
 x  2y  5  7 y  14  y2 y  2
b)    
 x  5 y  9  x  5  2 y  x  5  2.2  x 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y   1; 2
Bài 2:
a) Điểm T có thuộc đƣờng thẳng d không?
Thay x  2; y  2 v|o phương trình đường th ng d : y  2x  6 ta được
2  2.(2)  6
 2  2 ( uôn đúng) nên điểm T thuộc đường th ng d.
b) Xác định tọ độ i o điểm củ đƣờng thẳng d và parabol  P  .
X t phương trình ho|nh độ giao điểm của đường th ng d và parabol  P  , ta có:
8x2  2 x  6  8x2  2 x  6  0 *
Phương trình * có a  8; b  2; c  6  a  b  c  8   2    6  0 nên có hai nghiệm
c 3
x1  1; x2 
a 4
+Với x  1  y  8.12  8
2
3  3 9
+ Với x    y  8.     
4  4 2
 3 9
Vậy tọa độ giao điểm của đường th ng d và parabol  P  là 1; 8 ;   ;  
 4 2
Bài 3:
a) Rút gọn P
Với x  0 thì:
x
P  4 x  9 x  2.  2 x 3 x  2 x  x
x
Vậy P  x với x  0 .
b) Tính giá trị của P biết x  6  2 5
Ta có:

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
164
Website:tailieumontoan.com

 5  
2 2
x  6  2 5  5  2 5 1   2. 5.1  12  5 1

   
2 2
Thay x  5  1 (tm) vào P  x ta được P  5 1  5  1  5  1.

Vậy P  5  1.
Bài 4:

D K

I
A

B H C
a) Chứng minh tứ giác AHBI là tứ giác nội tiếp.
Do BI là tiếp tuyến của  A   BI  AI  AIB  900
Xét tứ giác AHBI có:

AIB  90
0


 AHB  90  AH  BC 

0

 AIB  AHB  900  900  1800


 Tứ giác AHBI là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AB (tứ giác có t ng hai góc
đối b ng 1800 )
b) Áp dụng hệ thức lƣợng trong tam giác vuông tính AH, suy ra AI.
Áp dụng hệ thức ượng trong tam gi{c vuông ABC, đường cao AH ta có:
1 1 1 1 1 1 1 25
2
 2
 2
 2 2   
AH AB AC 4 3 16 9 144
144 144 12
 AH 2   AH  
25 25 5
12
Vậy AI  AH    R  .
5
c) Gọi HK l đƣờng kính của  A  . Chứng minh rằng BC  BI  DK .
 BI  BH 1
+) Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: 
 BAI  BAH
BAI  BAH  900  BAI  900  BAH  IAD  HAC.
Mà HAC  KAD  IAD  KAD.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
165
Website:tailieumontoan.com
+) Xét ADI và ADK có:
AD chung
IAD  KAD  cmt 
AI  AK   R 
Suy ra ADI  AKI  c.g.c 

 AKD  AID  900 (hai góc tương ứng)  AKD vuông tại K.
+) Xét tam giác vuông AKD và tam giác vuông AHC có:
AK  AH   R  ;

KAD  HAC (đối đỉnh);


AKD  AHC (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
 DK  HC  2  (hai cạnh tương ứng).
Từ 1 và  2  suy ra BC  BH  HC  BI  DK  dpcm .
Bài 5:
a) 2 x2  6 x  3m  1  0
Phương trình đã cho có hai nghiệm   '  0
 32  2.  3m  1  0
 9  6m  2  0
 7  6m  0
7
m .
6
Khi đó phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 :
 b
 x1  x2   a  3
Theo đinh í Vi-et ta có: 
 x .x  c  3m  1
 1 2 a 2
Ta có :
x13  x23  9   x1  x2   3x1 x2  x1  x2   9
3

3m  1 9
 33  3. .3  9  27   3m  1  9  0
2 2
27 27
  m  0  m  1TM 
2 2
Vậy m  1 thỏa mãn bài toán.
b) Gọi giá tiền m i gian h|ng tăng ên x (triệu đồng) (ĐK x  0 )
Khi đó gi{ m i gian h|ng sau khi tăng ên | 100  x (triệu đồng).
Cứ m i lần tăng 5% tiền thuê m i gian h|ng (tăng 5%.100  5 triệu đồng) thì có thêm 2
2x
gian hàng trống nên khi tăng x triệu đồng thì có thêm gia hàng trống.
5

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
166
Website:tailieumontoan.com
2x
Khi đó số gian h|ng được thuê sau khi tăng gi{ | 100  (gian).
5
 2x 
Số tiền thu được là: 100  x  100   (triệu đồng).
 5 
 2x 
Yêu cầu bài toán trở th|nh tìm x để P  100  x  100   đạt giá trị lớn nhất.
 5 
Ta có:
 2x  2
2x
P  100  x  100    10000  40x  100x 
 5  5

   x 2  150x   10000    x 2  2.75x  752   .752  10000


2 2 2
5 5 5
2
   x  75   12250
2

5
2 2
Ta có  x  75  0    x  75  0    x  75  12250  12250
2 2 2

5 5
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  75 .
Vậy người quản lí phải cho thuê m i gian hàng với giá 100  75  175 triệu đồng thì doanh
thu của trung t}m thương mại VC trong năm | ớn nhất.

 Học sinh |m c{ch kh{c đúng vẫn cho điểm tối đa


 Giám khảo họp thống nhất cách chấm trước khi chấm

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
167
Website:tailieumontoan.com
UBND TỈNH KON TUM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trƣờng THPT chuyên Nguyễn Tất Thành, THPT Kon Tum
Năm ọc 2019 – 2020
Môn: TOÁN (Môn chung)
ĐỀ THI CHÍNH TH C Ngày thi: 11/6/2019
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

x 1
Câu 1 : (1,5 điểm) a) Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa
x 3
a a a a
b) Chứng minh đ ng thức 1 1 1 a a 0, a 1.
a 1 a 1
Câu 2 : (1,0 điểm)
X{c định hệ số a và b của hàm số y ax b biết đồ thị của nó | đường th ng (d) song

song với đường th ng y 3x 2019 v| đi qua điểm M 2;1 .


Câu 3 : (2,0 điểm)
Cho phương trình x2 2mx 4m 4 0 (1) , m là tham số
a) Tìm điều kiện m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện
x12 2mx2 8m 5 0
Câu 4 : (1,0 điểm)
Ông Khôi sở hữu một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 100m Ông ta định bán mảnh đất đó
với giá thị trường là 15 triệu đồng cho một m t vuông Hãy x{c định giá tiền của mảnh đất đó iết
r ng chiều dài gấp bốn lần chiều rộng.
Câu 5 : (1,0 điểm) Một hình trụ có chiều cao b ng 5m và diện tích xung quanh b ng 20 m2 . Tính
thể tích của hình trụ.
Câu 6 : (2,5 điểm) Cho đường tròn O đường kính AB Trên đường th ng AB lấy điểm C sao cho

B n m giữa A, C. Kẻ tiếp tuyến CK với đường tròn O (K là tiếp điểm ), tiếp tuyến tại A của

đường tròn O cắt đường th ng CK tại H. Gọi I | giao điểm OH và AK, J | giao điểm của BH

với đường tròn O (J không trùng với B).


a) Chứng minh AJ.HB = AH.AB.
b) Chứng minh 4 điểm B, O, I, J cùng n m trên một đường tròn.
AH HP
c) Đường th ng vuông góc với AB tại O cắt CH tại P. Tính .
HP CP
1 1 1
Câu 7 : (1,0 điểm) Chứng minh ... 38 .
2 3 400

……………………………….Hết……………………………….

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
168
Website:tailieumontoan.com
UBND TỈNH KON TUM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm ọc 2019 – 2020

Môn: TOÁN (Môn chung)


ĐỀ THI CHÍNH TH C
HƢỚNG DẪN CHẤM THI
(Bản hướng dẫn gồm 03 trang)
I. HƢỚNG DẪN CHUNG :
1) Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm
từng phần như hướng dẫn quy định.

2) việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) phải đảm bảo không làm thay đổi tổng số điểm
của mỗi câu, mỗi ý trong hướng dẫn chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.

3) Các điểm thành phần và điểm toàn bài thi làm tròn đến 2 chữ số thập phân.

II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM :


Câu Ý Đáp án Điểm
x 1
Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa.
x 3
a x 1 0,5
Điều kiện của x để biểu thức có nghĩa | x 3 0
1 x 3
( ,5đ x 3 0,25
)
a a a a
Chứng minh đẳng thức 1 1 1 a
a 1 a 1
a 0, a 1.

b 0,25
a a a a a a 1 a a 1
Ta có 1 1 1 1
a 1 a 1 a 1 a 1

1 a 1 a 0,25

1 a 0,25
Xác định hệ số a và b của hàm số y ax b biết đồ thị của nó là đường thẳng (d)

song song với đường thẳng y 3x 2019 và đi qua điểm M 2;1 .

2 Vì đường th ng (d) song song với đường th ng y 3x 2019 0,5


( , đ nên a 3, b 2019
) M d:y 3x b 1 3.2 b 0,25

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
169
Website:tailieumontoan.com
b 7 (thỏa mãn) 0,25
Cho phương trình x2 2mx 4m 4 0 (1) , m là tham số
a) Tìm điều kiện m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn
điều kiện
x12 2mx2 8m 5 0
a 2 2 0,5
' m 4m 4 m2 4m 4 m 2

0,5
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi :
' 0 m 2

Với m 2 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 0,25

x1 x2 2m
Theo hệ thức Vi ét ta có :
x1 .x2 4m 4

3 Do x1 là nghiệm của phương trình nên thỏa x12 2mx1 4m 4 0 0,25


( , đ x12 2mx1 4m 4 (*)
)
Ta có 0,25
b 2
x 1
2mx2 8m 5 0 2mx1 4m 4 2mx2 8m 5 0 (do
(*))
2m x1 x2 12m 9 0 2m.2m 12m 9 0 (hệ thức vi
ét)
2 3 0,25
4 m2 12m 9 0 2m 3 0 2m 3 0 m
2
(thỏa mãn)
3
Vậy m là giá trị cần tìm.
2
Ông Khôi sở hữu một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 100m . Ông ta định bán
mảnh đất đó với giá thị trường là 15 triệu đồng cho một mét vuông. Hãy xác định
giá tiền của mảnh đất đó biết rằng chiều dài gấp bốn lần chiều rộng.
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m, 0 < x < 50) 0,25
4 Chiều dài của mảnh đất là 4x (m)
( , đ Chi vi mảnh đất là 100m : x 4x .2 100 5x 50 x 10 0,25
)
Vậy chiều rộng của mảnh đất là 10m, chiều dài mảnh đất là 40m
Diện tích mảnh đất là : 40.10 = 400m2 0,25
Giá tiền của mảnh đất 400x150000000 = 6000000000 đồng = 6 tỷ 0,25

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
170
Website:tailieumontoan.com
(đồng)
Một hình trụ có chiều cao bằng 5m và diện tích xung quanh bằng 20 m2 . Tính thể
tích của
5 hình trụ
( , đ Diện tích xung quanh của hình trụ : Sxq 2 rh 0,25
)
20 2 r.5 r 2 m 0,25

V r2h 20 m3 0,5

Hình vẽ
H

P
J K

A B C
O

a Chứng minh : Chứng minh AJ.HB = AH.AB.


AHB vuông tại A (giả thiết AH là tiếp tuyến của đường tròn) 0,25
AJB  900 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn (O))
suy ra AJ | đường cao của tam giác AHB 0,25
Áp dụng hệ thức về cạnh v| đường cao trong tam giác vuông AHB 0,25
ta có
6 AJ.HB = AH.AB.
( ,5đ b Chứng minh 4 điểm B, O, I, J cùng nằm trên một đường tròn.
) Vì OH | đường trung tr c của đoạn th ng AK (tính chất hai tiếp 0,25
tuyến cắt nhau) nên OH vuông góc với AK  HIA  900
Ta lại có HJA  900 => tứ giác AIJH nội tiếp đường tròn
 JAH  JIH (góc nội tiếp cùng chắn cung JH)
Mặt khác JAH  ABH (do cùng phụ với góc AHB ) 0,25

 JIH  ABH
Mà JIH  JIO  1800  ABH  JIO  1800 0,25
Vậy 4 điểm B, O, I, J cùng n m trên một đường tròn.
AH HP
Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt CH tại P. Tính .
HP CP

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
171
Website:tailieumontoan.com
Ta có OP // AH (vì cùng vuông góc với AB) 0,25
 AHO  HOP (so le trong)
Mà AHO  OHK (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 OHK  HOP
Suy ra tam giác HOP cân tại H => HP = OP (**)
AH CH 0,25
Áp dụng định lý Ta let trong tam giác AHC ta có :
c OP CP
AH OP CH CP 0,25
OP CP
AH HP AH HP 0.25
1 1 (do (**))
OP CP HP CP

1 1 1
Chứng minh ... 38 .
2 3 400
1 1 1 1 1 1 0,25
... 2 ...
2 3 400 2 2 3 3 400 400

1 1 1 0,25
2 ...
7 2 1 3 2 400 399
( , đ 1 1 1 0,25
Ta có : 2 ...
2 1 3 2 400 399
2 1 3 2 ... 400 399

2 1 400 38 0,25

1 1 1
Vậy ... 38
2 3 400

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
172
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
LAI CHÂU NĂM HỌC : 2019 - 2020

ĐỀ CHÍNH TH C Môn thi : Toán


( Đề thi có 01 trang ) Thới gian :120 phút
Ngày thi :07/6/2019
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Rút gọn các biểu thức sau:
a) 3 4  2 25  4 9 b) 3 3  5 12  2 27
2) Giải phương trình v| hệ phương trình sau
x  y  2
a) x2  6 x  5  0 b) 
2 x  y  1
1 1 x
Câu 2. (1,5 điểm) Cho biểu thức M   
x 2 x 2 4 x
1) Tìm các giá trị th c của x để biểu thức có nghĩa?
2) Rút gọn biểu thức.
3) Tính giá trị của M biết x  16
Câu 3. (2,5 điểm)
1) Quãng đường AB dài 60km, một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc và
thời gian quy định Sau khi đi được nửa quãng đường người đó giảm vận tốc
5km/h trên nửa quãng đường còn lại. Vì vậy, người đó đã đến B chậm hơn quy
định 1 giờ. Tính vận tốc và thời gian quy định của người đó
2) Cho phương trình 2 x2  (2m  1) x  m  1  0 (1) trong đó m | tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  2 .
) Tìm m để phương trình (1) có hai ngiệm thỏa mãn: 4 x12  4 x22  2 x1x2  1
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O; R), dây BC cố định Điểm A i động trên cung lớn BC (AB <
AC) sao cho tam giác ABC nhọn C{c đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là
giao điểm của EF với BC.
1) Chứng minh: Tứ giác BCEF nội tiếp.
2) Chứng minh: KB.KC  KE.KF
3) Gọi M | giao điểm của AK với (O) (M  A) . Chứng minh MH  AK .
Câu 5. (1,0 điểm) Cho các số th c ương a, , c Chứng minh r ng:
ab bc ca 1
   (a  b  c )
a  b  2c b  c  2a c  a  2b 4

----Hết----

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
173
Website:tailieumontoan.com
LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LAI CHÂU NĂM HỌC 2019-2020

Câu 1: (2,0 điểm)


1) Rút gọn các biểu thức sau:
a) 3 4  2 25  4 9 b) 3 3  5 12  2 27
2) Giải phương trình v| hệ phương trình sau
x  y  2
a) x2  6 x  5  0 b) 
2 x  y  1
Lời giải
1) a) 3 4  2 25  4 9  3.2  2.5  4.3  4
b) 3 3  5 12  2 27  3 3  5.2 3  2.3 3  3 3 10 3  6 3  7 3
2) a) x2  6 x  5  0  x2  5x  x  5  0  x( x  5)  ( x  5)  0
x  5  0 x  5
 ( x  5)( x  1)  0   
 x 1  0 x  1
x  y  2 3x  3 x  1 x  1
b)    
2 x  y  1  y  2  x  y  2 1  y  1
Vậy hệ đã cho có nghiệm ( x; y) là (1;1)

1 1 x
Câu 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức M   
x 2 x 2 4 x
1) Tìm các giá trị th c của x để biểu thức có nghĩa?
2) Rút gọn biểu thức.
3) Tính giá trị của M biết x  16
Lời giải
1) Tìm các giá trị thực của x để biểu thức có nghĩa?
x  0

 x 2  0 x  0
Điều kiện:   (*)
 x 2  0 x  4
4  x  0

Vậy x  0, x  0 thì biểu thức M có nghĩa
2) Rút gọn biểu thức.
Điều kiện: x  0 và x  4
1 1 x x 2 x 2 x
M   =  
x 2 x  2 4  x ( x  2)( x  2) ( x  2)( x  2) ( x  2)( x  2)
x 2 x 2 x 2 xx x ( x  2) x
= = = =
( x  2)( x  2) ( x  2)( x  2) ( x  2)( x  2) x 2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
174
Website:tailieumontoan.com

x
Vậy M 
x 2
3) Tính giá trị của M biết x  16
Điều kiện: x  0 và x  4
16 4
Với x  16 thì M   2
16  2 4  2
Vậy với x  16 thì M = 2.
Câu 3: (2,5 điểm)
1) Quãng đường AB dài 60km, một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc và
thời gian quy định Sau khi đi được nửa quãng đường người đó giảm vận tốc
5km/h trên nửa quãng đường còn lại. Vì vậy, người đó đã đến B chậm hơn quy
định 1 giờ. Tính vận tốc và thời gian quy định của người đó
2) Cho phương trình 2 x2  (2m  1) x  m  1  0 (1) trong đó m | tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  2 .
) Tìm m để phương trình (1) có hai ngiệm thỏa mãn: 4 x12  4 x22  2 x1x2  1
Lời giải
1) Gọi vận tốc quy định của người đó | x (km/h), (x > 5)
60
 Thời gian quy định để người đó đi hết quãng đường là (h) .
x
Nửa quảng đường đầu là: 60 : 2  30(km) nên thời gian đi nửa quãng đường đầu
30
là: (h) .
x
Nửa quãng đường sau, vận tốc của người đó giảm 5km/h nên vận tốc lúc sau là:
x  5(km / h) .
30
 Thời gian đi nửa quãng đường sau là (h) .
x 5
Vì người đó đến chậm so với thời gian d định là 1 giờ nên ta có phương trình
30 30 60 30 30
 1    1  0
x x 5 x x 5 x
30 x  30( x  5)  x( x  5)
 0
x ( x  5)
 30 x  30 x  150  x 2  5 x  0
 x 2  5 x  150  0
 x 2  15 x  10 x  150  0
 x ( x  15)  10( x  15)  0
 ( x  15)( x  10)  0
 x  15  0  x  15 (tm)
 
 x  10  0  x  10 (ktm)
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
175
Website:tailieumontoan.com
Vậy vận tốc quy định của người đó | 15km/h v| thời gian quy định của người đó | 60
15 = 4 giờ.
2) Cho phương trình 2 x2  (2m  1) x  m  1  0 (1) trong đó m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  2 .
Khi m = 2 thì (1) trở thành: 2 x2  3x  1  0 có hệ số a  2; b  3; c  1
Dễ thấy a  b  c  2  3 1  0 nên phương trình có hai nghiệm
c 1
x1  1; x2    
a 2
 1
Vậy với m  2 thì phưng trình có tập nghiệm S  1;  
 2
b) Tìm m để phương trình (1) có hai ngiệm thỏa mãn: 4 x12  4 x22  2 x1x2  1
Phương trình (1) có nghiệm    0
Ta có:   (2m  1)2  4.2.(m  1)  4m2  4m  1  8m  8  4m2  12m  9  (2m  3)2
Dễ thấy   (3m  3)2  0, m nên phương trình đã cho uôn có hai nghiệm x1, x2
 1  2m
 x1  x2  2
Theo định lí Vi-ét ta có: 
x x  m 1
 1 2 2
Theo đề bài ta có:
4 x12  4 x22  2 x1x2  1  4( x12  x22 )  2 x1x2  1  4 ( x1  x2 ) 2  2 x1x2   2 x1x2  1
 
 4( x1  x2 ) 2  8 x1x2  2 x1x2  1  4( x1  x2 ) 2  6 x1x2  1
2
 1  2m  m 1
 4   6.  1  (2m  1) 2  3( m  1)  1  0
 2  2
m  1
 4m  4m  1  3m  3  1  0  4m  7 m  3  0  
2 2
m  3
 4
 3
Vậy m  1;  thỏa mãn bài toán.
 4
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O; R), dây BC cố định Điểm A i động trên cung lớn BC (AB <
AC) sao cho tam giác ABC nhọn C{c đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là
giao điểm của EF với BC.
1) Chứng minh: Tứ giác BCEF nội tiếp.
2) Chứng minh: KB.KC  KE.KF
3) Gọi M | giao điểm của AK với (O) (M  A) . Chứng minh MH  AK .
Lời giải
1) Chứng minh: Tứ giác BCEF nội tiếp.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
176
Website:tailieumontoan.com


 BE  AC  BEC  90
0
Do 
CF  AB  CFB  90
0

Tứ giác BCEF có BEC  CFB  900 nên là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề nhau cùng
nhìn một cạnh ưới các góc b ng nhau).
2) Chứng minh: KB.KC  KE.KF
Tứ giác BCEF nội tiếp (câu a) nên KFB  ECB (góc ngoài tại một đỉnh b ng góc
trong tại đỉnh đối diện)
Xét tam giác KFB và KCE có:
 K chung
  KFB KCE (g - g)
 KFB  KCE (cmt)
KF KB
  (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)  KF.KE  KB.KC (đpcm)
KC KE
3) Gọi M là giao điểm của AK với (O) (M  A) . Chứng minh MH  AK .
Kéo dài AH cắt BC tại D thì AD  BC  ADB  900
Xét tam giác AFH và ADB có:
 A chung AF AH
  AFH ADB (g - g)   (các cặp cạnh tương
AFH  ADB = 90
0 AD AB

ứng tỉ lệ)
 AF. AB  AD. AH (1)
Dễ thấy tứ giác AMBC nội tiếp (O) nên AMB  ACB  1800 (tính chất) (2)
Tứ giác ABCF nội tiếp (cmt) nên BFE  BCE  1800
Mà BFE  AFK (đối đỉnh)
 AFK  ACB = 1800 (3)
Từ (2) và (3) suy ra AMB  AFK (cùng bù với ACB )
Xét tam giác AMB và AFK có:
 A chung AM AB
  AMB AFK (g - g)   (các cặp cạnh tương
AMB  AFK (cmt) AF AK

ứng tỉ lệ)
 AM .AK  AB.AF (4)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
177
Website:tailieumontoan.com
AM AD
Từ (1) và (4) suy ra AM . AK  AD. AH  
AH AK
Xét tam giác AMH và ADK có:
 A chung

 AM AH  AMH ADK (c - g - c)  AMH  ADK (hai góc tương
 = (cmt)
 AD AK
ứng)
Mà ADK  900  AMH  900 hay HM  AK (đpcm)

Câu 5: ( , điểm) Cho các số th c ương a, , c Chứng minh r ng:


ab bc ca 1
   (a  b  c )
a  b  2c b  c  2a c  a  2b 4
Lời giải
1 11 1
Ta chứng minh bất đ ng thức     với x, y > 0.
x y 4 x y 
Thậy vậy, với x, y > 0 thì:
1 11 1 1 x y
      ( x  y)2  4 xy  x 2  2 xy  y 2  4 xy  0
x y 4 x y  x  y 4 xy
 x2  2 xy  y 2  0  ( x  y)2  0 ( uôn đúng)
1 11 1
Do đó     với x, y > 0.
x y 4 x y 
Áp dụng bất đ ng thức trên ta có:
1 1 1 1 1 ab ab  1 1 
  (  )    
a  b  2c (a  c)  (b  c) 4 a  c b  c a  b  2c 4  a  c b  c 
 bc bc  1 1 
 b  c  2a  4  b  a  c  a 
  
Tương t ta có: 
 ca ca  1 1 
 
 c  a  2b 4  c  b a  b 
Cộng vế với vế các bất đ ng thức với nhau ta được:
ab bc ca ab  1 1  bc  1 1  ca  1 1 
           
a  b  2c b  c  2a c  a  2b 4  a  c b  c  4  b  a c  a  4  c  b a  b 

1  ab ab bc bc ca ca 
     
4  a  c b  c b  a c  a c  b a  b 

1  ab  bc ab  ca bc  ca  1  b(a  c) a(b  c) c(b  a)  1


       (a  b  c )
4  a  c cb b  a  4  a  c cb b  a  4
1
Do đó VT  VP (đpcm) Dấu “=” xảy ra khi a = b = c.
4

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
178
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Môn thi: TOÁN
LÂM ĐỒNG
Thời gian |m |i 120 phút
ĐỀ CH NH TH C (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1. Tính 27  4 12  3
Câu 2. Tìm điều kiện của m để hàm số y  (2m  4) x 2 đồng biến khi x  0 .
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH | đường cao ( H  BC ) . Biết
BH  3cm, BC  9cm Tính độ dài AB.
Câu 4. Cho Parabol ( P) : y  2 x 2 v| đường th ng (d ) : y  3x  1 . Tìm tọa độ giao điểm của
(P) và (d) b ng phép tính.
Câu 5. Đơn giản biểu thức A  (sin   cos )(sin   cos )+2cos 2 .

Câu 6. Tính thể tích một hình cầu có diện tích mặt cầu b ng 144 cm2
Câu 7. Viết phương trình đường th ng AB, biết A(1; 4); B(5;2) .
Câu 8. Từ điểm A n m ngo|i đường tròn  O  , vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát
tuyến ACD không đi qua t}m O (C n m giữa A và D). Gọi E | trung điểm của CD. Chứng
minh r ng ABOE là tứ giác nội tiếp.
Câu 9. Trong lễ ph{t động phong trào trồng cây nhân dịp kỷ niệm ngày sinh Bác Hồ, lớp
9A được giao trồng 360 cây. Khi th c hiện có 4 bạn được điều đi |m việc khác, nên m i
học sinh còn lại phải trồng thêm một cây so với d định. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học
sinh? (Biết số cây trồng của m i học sinh như nhau)
6 2
Câu 10. Rút gọn biểu thức B  
7 2 83 7
Câu 11: Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) C{c đường cao AD, BE, CF cắt nhau
tại H  D  BC, E  AC, F  AB  . Tia FE cắt đường tròn tại M. Chứng minh
AM 2  AH . AD .
Câu 12: Cho phương trình x2  (m  3) x  m  1  0 (ẩn x, tham số m) Tìm m để phương
1
trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho x1 <  x2 .
2

-----Hết----

Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
179
Website:tailieumontoan.com
LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2019-2020
Câu 1. Tính 27  4 12  3
Lời giải
27  4 3  3  3 3  8 3  3  10 3 .
Câu 2. Tìm điều kiện của m để hàm số y   2m  4  x 2 đồng biến khi x  0
Lời giải

Hàm số y   2m  4  x 2 đồng biến khi x  0

 2m  4  0
m2
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH | đường cao  H  BC  . Biết
BH  3cm, BC  9cm Tính độ dài AB .
Lời giải

B H C

Áp dụng hệ thức ượng vào tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH ta có:
AB2  BH.BC
 AB2  3.9
 AB  27  3 3  cm 
Câu 4. Cho Parabol  P  : y  2x 2 v| đường th ng  d  : y  3x  1 . Tìm tọa độ giao điểm của
P và  d  b ng phép tính.
Lời giải

Pphương trình ho|nh độ giao điểm của  P  và  d  là:


2x 2  3x  1  2x 2  3x  1  0
 x1  1  y1  2

 1 1
 x 2   y2 
 2 2

Vậy tọa độ giao điểm của  P  và  d  là A 1; 2  và B  ; 


1 1
2 2
Câu 5. Đơn giản biểu thức A   sin   cos  sin   cos    2cos 2 
Lời giải
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
180
Website:tailieumontoan.com
A   sin   cos   sin   cos    2 cos 2 
 sin 2   cos 2   2 cos 2 
 sin 2   cos 2   1
Câu 6: Tính thể tích một hình cầu có diện tích mặt cầu b ng 144 cm2
Lời giải
Bán kính của hình cầu là
S  4R 2
 144  4R 2
 6cm  R
4 4
Tính thể tích hình cầu V  R 3  ..63  288 cm3
3 3
Câu 7: Viết phương trình đường th ng AB , biết A  1; 4 và B  5; 2 
Lời giải
Phương trình đường th ng AB có dạng (d) : y  ax  b
Phương trình  d  đi qua A  1; 4  : a  b  4 1
Phương trình  d  đi qua B  5; 2  : 5a  b  2  2 
a  b  4 6a  6 a  1
Từ 1 và  2  ta có hệ phương trình   
 5a  b  2 5a  b  2 b  3
Vậy phương trình đường th ng AB có dạng y  x  3
Câu 8: Từ điểm A n m ngo|i đường tròn  O  , vẽ tiếp tuyến AB ( B là tiếp điểm) và cát
tuyến ACD không đi qua t}m O ( C n m giữa A và D ). Gọi E | trung điểm
của CD . Chứng minh ABOE là tứ giác nội tiếp.
Lời giải

C O

A
B

Trong đường tròn  O  có:


* OE là một phần đường kính; CD | }y không đi qua t}m O ; E là trung
điểm của CD
 OE  CD  OEC  900
* AB là tiếp tuyến ( B là tiếp điểm)  ABO  900
Suy ra OEC  ABO  1800

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
181
Website:tailieumontoan.com

Vì OEC và ABO | hai góc đối nhau suy ra tứ giác ABOE nội tiếp.
Câu 9: Trong lễ ph{t động phong trào trồng cây nhân dịp kỷ niệm ngày sinh Bác Hồ,
lớp 9A được giao trồng 360 cây. Khi th c hiện có 4 bạn được điều đi |m việc
khác, nên m i học sinh còn lại phải trồng thêm 1 cây so với d định. Hỏi lớp 9A
có bao nhiêu học sinh? (biết số cây trồng của m i học sinh như nhau)
Lời giải
Gọi số học sinh lớp 9A là x (hs)  x  N, x  4 
Suy ra số học sinh lớp 9A trên th c tế là x  4 (hs)
360
Số cây m i học sinh lớp 9A trồng theo d định là (cây)
x
360
Số cây m i học sinh lớp 9A trồng trên th c tế là (cây)
x4
360 360
Theo đề |i ta có phương trình  1
x4 x
360x 360  x  4  x  x  4 
  
x4 x x  x  4
 360x  360x  1440  x 2  4x
 x 2  4x  1440  0
 x  40
 1
 x 2  36
Vì x  N, x  4 nên x  40
Vậy số học sinh của lớp 9A là 40 học sinh
6 2
Câu 10: Rút gọn biểu thức B  
7 2 83 7
Lời giải
6 2
B 
7 2 83 7


6  7 2  

2 83 7 
  7  2  8  3 7 8  3 7 
7 2

 2  7  2   16  6 7

3  7 
2
 2 7 4

 2 7  43 7
 7 1
Câu 11: Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  C{c đường cao AD, BE,CF cắt nhau
tại H  D  BC; E  AC; F  AB , tia FE cắt đường tròn tại M . Chứng minh
AM2  AH.AD

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
182
Website:tailieumontoan.com
Lời giải

A
M
E
H
F
C
O
D

Xét AFH và ADB : BAD chung và AFH  ADB  900


AF AH
Suy ra AFH ADB  g.g     AH.AD  AB.AF 1
AD AB
Xét tứ giác BFEC có:
BFC  900  CF  AB

BEC  900  BE  AC 
Có F và E cùng nhìn đoạn BC cố định ưới một góc vuông
Suy ra tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC
 AFM  ACB (góc trong b ng góc ngoài tại đỉnh đối)
Trong  O  có: AMB  ACB (hai góc nội tiếp cùng chắn AB )

Suy ra AFM  AMB


Xét AMF và ABM : MAB chung và AFM  AMB
AM AF
Suy ra AMF ABM  g.g     AM 2  AB.AF  2 
AB AM
Từ 1 và  2  suy ra AM2  AH.AD
Câu 12: Cho phương trình x 2   m  3 x  m  1  0 (ẩn x , tham số m ). Tìm m để phương
1
trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x 2 sao cho x1   x2
2
Lời giải
Ta có
  b2  4ac    m  3  4.1.  m  1
2

 m2  6m  9  4m  4  m2  2m  13   m  1  12  0 với mọi m .
2

x  x 2  m  3
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có  1 1
 x1.x 2  m  1

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
183
Website:tailieumontoan.com
1
Theo đề x1   x 2 suy ra
2
 1
 x1   0
  1  1 1 1
  x1   x 2    0  x1x 2   x1  x 2    0  2 
2

x  1  0  2  2 2 4


2
2
Từ 1 và  2  suy ra
1 1 1 3 1
 m  1   m  3 
 0  m 1  m    0
4 2 2 2 4
3 3 3 3 1
 m 0 m   m 
2 4 2 4 2

 Học sinh |m c{ch kh{c đúng vẫn cho điểm tối đa


 Giám khảo họp thống nhất cách chấm trước khi chấm

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
184
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


LẠNG SƠN NĂM HỌC2019 – 2020
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH TH C Đề thi gồm có 01 trang 05 câu

Câu 1. (3,5 điểm)


a) Tính giá trị của các biểu thức sau

   
2
A  16  4 B 5 5 3 3 5 C 2 5  2

b) Giải c{c phương trình, hệ phương trình sau


2 x  y  7
1) x 2  7 x  10  0 2) x 4  5x 2  36  0 3) 
2 x  7 y  1
Câu 2. (1,0 điểm)
1 1
Cho biểu thức P    1 với a  0, a  1
a 1 a 1
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi a =3
Câu 3. (1,5 điểm)
1 2
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y  x
2
b) Tìm giao điểm của đồ thị hàm số (P) với đường th ng (d): y=x
c) Cho phương trình x 2  (m  2) x  m  1  0 (1) (m là tham số)
Chứng minh r ng phương trình (1) uôn có nghiệm với mọi m Khi đó tìm m để biểu thức
A  x12  x22  3x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB<AC) và nội tiếp đường tròn (0). Vẽ đường cao AH
( H  BC) , Từ H kẻ HM vuông góc với AB ( M  AB) và kẻ HN vuông góc với AC (N  AC) . Vẽ
đường kính AE của đường tròn (O) cắt MN tị I, Tia MN cắt đường tròn (O) tại K
a) Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp
b) Chứng minh AM.AB=AN.AC
c) Chứng minh tứ giác CEIN nội tiếp và tam giác AHK cân
Câu 5. (0,5 điểm)
Cho ba số th c không âm a, b, c và thỏa mãn a+b+c=1. Chứng minh r ng:
a  2b  c  4(1  a)(1  b)(1  c)
-----------------------------Hết-----------------------------
Họ v| tên thí sinh …………………………………………… SBD ……………….

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
185
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN
Câu 1:
a) Tính giá trị của các biểu thức sau

A  16  4  4  2  2
B 5  
5 3 3 5  53 5 3 5  5

 
2
C 2 5  2  2  5  2  ( 2  5)  2   2  5  2  5

c) Giải các p ƣơn trìn , ệ p ƣơn trìn s u:


1) x 2  7 x  10  0 (1)
  (7)2  4.1.10  9  0
Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
7 9 7 9
x1  5 x2  2
2.1 2.1
Vậy phương trình (1)có tập nghiệm là S={2;5}
2) x 4  5x 2  36  0 (2)
Đặt x 2  t (t  0) khi đó phương trình (2) tương đương với
t 2  5t  36  0 (3)
  (5)2  4.1.(36)  169  0
Phương trình (3) có 2 nghiệm phân biệt
5  169
t1   9 (Thỏa mãn)
2.1
5  169
t2   4 (Không thỏa mãn)
2.1
Với t  9  x 2  9  x  3
Vậy phương trình (2)có tập nghiệm là S={-3;3}
2 x  y  7 8 y  8 y  1 y  1 y  1
3)     
2 x  7 y  1 2 x  y  7 2 x  1  7 2 x  6  x  3
Vậy hệ phương trình có nghiệm là (x;y)=(-3;1)
Câu 2
a) Rút gọn P
1 1 a 1 a 1 a 1 a 1  a 1  a 1 a 1
P  1     
a 1 a 1 a 1 a 1 a 1 a 1 a 1
a 1
Vậy P  ới a  0, a  1
a 1
b) Tính giá trị của P khi a =3
a 1 3 1
Thay a=3 vào P  ta có P  2
a 1 3 1
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
186
Website:tailieumontoan.com
Vậy P=2 với a=3
Câu 3
1 2
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y  x
2
Ta có bảng giá trị sau
x -2 -1 0 1 2
y 2 1 0 1 2
2 2

1 2 1
Đồ thị hàm số y  x | đường cong đi qua c{c điểm (-2;2);(-1; );(0;0);
2 2
1
(1; ); (2;2) và nhận trục Oy làm trục đối xứng.
2

y
8
7
6
5
4
3
2
1

-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5x

b) Tìm i o điểm củ đồ thị hàm số (P) với đƣờng thẳng (d): y=x
X t phương trình ho|nh độ giao điểm của đồ thị hàm số (P) v| đường th ng (d):
1 2
x  x  x  0; x  2
2
Với x=0 => y =0 ta có giao điểm O(0;0)
Với x=2 => y=2 ta có giao điểm A(2;2)
Vậy giao điểm của đồ thị hàm số (P) v| đường th ng (d) là O(0;0); A(2;2)
c) C o p ƣơn trìn : x 2  (m  2) x  m  1  0 (1) (m là tham số)
Chứng minh rằn p ƣơn trìn ( ) luôn c n iệm với mọi m. i đ tìm m để biểu
thức A  x  x  3x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
2
1
2
2

Ta có   (m  2)2  4.1(m  1)  m2  4m  4  4m  4  m2  8  0 m
 Phương trình (1) uôn có 2 nghiệm phân biệt x1,x2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
187
Website:tailieumontoan.com
 x1  x2  (m  2)
Theo định lý vi-et ta có 
 x1. x2  m  1
Theo bài ra ta có
A  x12  x22  3x1 x2  x12  x22  2 x1 x2  5x1 x2  ( x1  x2 )2  5x1 x2
 ((m  2))2  5(m  1)  m 2  4m  4  5m  5  m 2  m  9
1 1 35 1 35 35
 m 2  2.m.    (m  )2  
2 4 4 2 4 4
35
 A
4
35 1 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của A b ng khi m   0 hay m 
4 2 2
Câu 4

K
O N
I

M
B H C

E
a) Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp
HM  AB (gt)  AMH  900
Ta có
HN  AC (gt)  ANH  900
Xét tứ giác AMHN có
AMH  ANH  900  900  1800
Mà AMH và ANH | 2 góc đối
 Tứ giác AMHN nội tiếp
b) Chứng minh AM.AB=AN.AC
Do Tứ giác AMHN nội tiếp (cmt)
 AMN  AHN (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AN)
Mà AHN  HAN  900 (  ANH vuông tại N)
ACB  HAN  900 (  ANH vuông tại N)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
188
Website:tailieumontoan.com

 AMN  ACB
Xét  ABC và  ANM có
BAC là góc chung
AMN  ACB (cmt)
 ABC đồng dạng ANM (g.g)
AB AC
   AB. AM  AC. AN
AN AM
d) Chứng minh tứ giác CEIN nội tiếp và tam giác AHK cân
Xét (0) ta có
EAC  EBC (2 góc nội tiếp chắn cung EC) (1)
Ta có ABE  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (0))
 ABH  CBE  900
Mà ABH  HAM  900 (  ABH vuông tại H)
 ECB  HAM (2)
Từ (1) và (2)  HAM  EAC (3)
Do Tứ giác AMHN nội tiếp (cmt)
 AHM  ANM (2 góc nội tiếp chắn cung AM) (4)
Mà MHA  HAM  900 (  AHM vuông tại M) (5)
Từ (3);(4);(5)  CAE  ANM  900
 ANI vuôn tại I
 AIN  900  NIE  900
Xét (0)  ACE  900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tứ giác CEIN có
NIE  NCE  NIE  ACE  900  900  1800
Mà NIE và NCE | 2 góc đối
 Tứ giác CEIN nội tiếp
Xét  AHC vuôn tại H
Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh v| đường cao
 AH2=AN.AC (6)
Nối A với K  AKE  900  AKE vuông tại K
Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh v| đường cao
 AK2=AI.AE (7)
Xét  AIN và  ACE có
AIN  ACE  900
CAE chung
  AIN đồng dạng  ACE

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
189
Website:tailieumontoan.com
AI AN
   AI. AE  AC. AN (8)
AC AE
Từ (6)(7)(8) => AH2 =AK2 => AH=AK =>  HAK cân tại A
Câu 5. Cho ba số th c không âm a, b, c và thỏa mãn a+b+c=1. Chứng minh r ng:
a  2b  c  4(1  a)(1  b)(1  c)
Lời giải
Ta có a  2b  c  4(1  a)(1  b)(1  c)  a  2b  c  4(b  c)(a  c)(a  b)
Áp dụng bất đ ng thức cô si ta có
a  b  b  c  2 (a  b)(b  c)  (a  2b  c)2  4(a  b)(b  c)  (a  2b  c)2 (a  c)  4(a  b)(b  c)(a  c)
Áp dụng bất đ ng thức cô si
a  2b  c  a  c 2(a  b  c)
 (a  2b  c)(a  c)   (a  2b  c)(a  c)  1  (a  2b  c)(a  c)
2 2
 1  (a  2b  c)(a  c)  a  2b  c  (a  2b  c)2 (a  c)
 a  2b  c  4(a  b)(a  c)(b  c)

 Học sinh |m c{ch kh{c đúng vẫn cho điểm tối đa


 Giám khảo họp thống nhất cách chấm trước khi chấm

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
190
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
LÀO CAI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 9

MÔN THI : TOÁN KHÔNG CHUYÊN


ĐỀ CHÍNH TH C
Thời gian : 120 phút (không tính thời gian giao đề)

Bài 1. (1,0 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau:

6  5 
2
a) 4 3. b) 5

2x 2  2x 1 1
Bài 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức H    với x  0;x  1
x 1
2
x 1 x 1
a) Rút gọn biểu thức H
b) Tìm tất cả các giá trị của x để x H 0
Bài 3. (2,5 điểm) 1) Cho đường th ng (d): y  x  1 và parabol (P): y  3x 2
a) Tìm tọa độ A thuộc parabol (P) biết điểm A có ho|nh độ x  1
1
) Tìm để đường th ng ( ) v| đường th ng ( ’) y  x  b cắt nhau tại một điểm
2
trên trục hoành.
x  y  5
2) a) Giải hệ phương trình 
2x  y  1
 xya
b) Tìm tham số a để hệ phương trình  . Có nghiệm duy nhất  x; y 
7x  2y  5a  1
thỏa mãn y  2x
Bài 4. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình x 2  3x  2  0
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x 2  2(m  1)x  m2  0 có hai
nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn hệ thức  x1  x 2   6m  x1  2x 2 .
2

Bài 5. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O), điểm M n m ngo|i đường tròn (O). kẻ hai tiếp
tuyến MB, MC (B và C là các tiếp điểm) với đường tròn. Trên cung lớn BC lấy điểm A sao
cho AB < AC. Từ điểm M kẻ đường th ng song song với AB, đường th ng này cắt đường
tròn (O) tại D và E (MD < ME),cắt BC tại F, cắt AC tại I.
a) Chứng minh tứ giác MBOC nội tiếp.
b) Chứng minh FD.FE  FB.FC;FI  FE  FD.FE
c) Đường th ng OI cắt đường tròn (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB) Đường
th ng QF cắt đường tròn (O) tại K (K khác Q). Chứng minh 3 điểm P, K, M th ng hàng.

--- HẾT ---

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
191
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
a) 4 3 235

6  5 
2
b) 5  5  6 5  5 6 5  6
Bài 2:
2x 2  2x 1 1 2x  x  1 1 1
a) H      
x2 1 x 1 x  1  x  1 x  1 x 1 x 1
2x 1 1 2x 1 1
     
x 1 x 1 x 1  x 1 
x 1 x 1 x 1

b) Theo đề bài ta có x  H  0  x  2  x  2  x  4
Kết hợp điều kiện x  0; x  1 ta có 0  x  4;x  1

Vậy với 0  x  4; x  1 thì x H 0


Bài 3:
1) a) Điểm A có ho|nh độ x  1 và thuộc P nên thay x  1 v|o P ta được :
y  3. 1  3
2

 A  1;3
b)Gọi B  x B ;0  | điểm thuộc trục ho|nh v| | giao điểm của hai đường th ng , ’ ta có

B  x B ;0  thuộc d  x B  1  B 1;0 
1 1
Lại có: B 1;0   d '  0  .1  b  b  
2 2
x  y  5 3x  6 x  2
2) a)   
2x  y  1  y  5  x y  3
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất:  x; y    2;3

1 1  x  y  a 1
b)Hệ phương trình có   hệ pt  có nghiệm duy nhất với mọi
7 2  7x  2y  5a  1  2 
a.
Theo đề bài ta có hệ pt có nghiệm duy nhất thỏa mãn y  2x
Thay y  2x v|o (1) ta được: x  2x  a  x  a  y  2a
Thay x  a; y  2a v|o (2) ta được:
1
7  a   2  2a   5a  1  7a  4a  5a  1  8a  1  a 
8
1
Vậy a  thỏa mãn bài toán
8
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
192
Website:tailieumontoan.com
Bài 4:
a) x  3x  2  0
2

Phương trình có ạng a  b  c  0 Khí đó pt có hai nghiệm phân biệt x1  1; x 2  2 .

Vậy tập nghiệm của phương trình | S  1;2

b) x  2(m  1)x  m  0
2 2

  m  1  m  m  2m  1  m  1  2m
2
Ta có:  '  
2 2 2

1
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2   '  0  1  2m  0  m 
2
 x1  x 2  2  m  1
Theo vi-ét ta có: 
 x1 x 2  m 2
Theo đề bài ta có:

 x1  x 2   6m  x1  2x 2   x1  x 2   4x1x 2  6m  x1  2x 2
2 2

 4  m  1  4m2  6m  x1  2x 2  2m  4  x1  2x 2
2

Khi đó kết hợp với x1  x 2  2  m  1 ta có hệ pt:

 4  4
x2  m  2 x2  m  2
 x1  x 2  2  m  1  3x 2  4m  6 
 3 
 3
   
 x1  2x 2  2m  4  x1  x 2  2m  2  x  2m  2  4 m  2  x  2 m


1
3 

1
3
 4
 x 2  m2
3
vào x1x 2  m ta được:
2
Thay 
 x  2m
 1 3
4  2 1 2 4 1 4  m0
 m  2  . m  m  m  m  0  m  m    0   m  12 (tm)
2

3  3 9 3 9 3 
Vậy m  0;m  12 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Bài 5:

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
193
Website:tailieumontoan.com

a) Do Mb,Mc là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên OBM  OCM  90
0

Xét tứ giác MBOC có: OBM  OCM  180 suy ra tứ giác MBOC là tứ giác nội tiếp.
0

b) Xét tam giác FBD và tam giác FEC có:

BFD  EFC  dd 

FDB  FCE ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung BE)
FB FD
 FBD FEC  g  g     FD.FE  FB.FC 1
FE FC
Ta có AB// ME suy ra BAC  DIC

Mà BAC  MBC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BC)

 DIC  MBC  MBF  CIF


Xét tam giác FBM và tam giác FIC có:

BFM  IFC (đđ)


MBF  CIF  cmt 
FB FM
 FBM FIC  g  g     FI.FM  FB.FC  2 
FI FC
Từ (1) và (2)  FI.FM  FD.FE  3
c) Xét tam giác FDK và tam giác FQE có:

KFD  EFQ (đđ)


FKD  FEQ ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung DQ)
 FKD FEQ  g  g 
FK FD
   FD.FE  FK.FQ  4 
FE FQ
FM FK
Từ (3) và (4)  FI.FM  FK.FQ  
FQ FI
Xét tam giác FMQ và tam giác FKI có:
FM FK
  cmt 
FQ FI
MFQ  KFI
 FMQ FKI  c  g  c   FMQ  FKI
Suy ra tứ giác KIQM là tứ giác nội tiếp

 MQK  MIQ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MQ)
Ta có MBF  CIF  MBC  MIF suy ra tứ giác MBIC là tứ giác nội tiếp
Mà MOBC là tứ giác nội tiếp nên M, B, O, I, C cùng thuộc 1 đường tròn.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
194
Website:tailieumontoan.com

Ta có OBM  90 suy ra OM | đường kính của đường tròn đi qua 5 điểm M, B, O, I, C.


0

Suy ra OIM  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)


0

 IM  OI  MIQ  900
 MKQ  MIQ  900
Lại có QKP  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
0

Từ đó ta có MKP  MKQ  QKP  180


0

Vậy 3 điểm P, K, M th ng hàng.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
195
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH NĂM HỌC 2019 - 2020
LONG AN Môn thi: TOÁN (Công Lập)
Ngày Thi: 05 – 06 - 2019
ĐỀ CHÍNH TH C Thời gian:120 phút
(Đề thi gồm có 01 trang) (không kể thời gian ph{t đề)

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Rút gọn các biểu thức: K  9  45  3 5


x4 x2 x
2. Rút gọn các biểu thức: Q   (với x  0 )
x 2 x
3. Giải phương trình x2  4 x  4  3
Câu 2: (2,0 điểm) Trong mặt ph ng tọa độ Oxy ,cho Parabol  P  : y  2 x 2 v| đường th ng

 d  : y  2x  4
1.Vẽ Parabol  P  v| đường th ng  d  trên cùng một mặt ph ng tọa độ Oxy .

2.Tìm tọa độ giao điểm của Parabol  P  v| đường th ng  d  b ng phép tính.

3.Viết phương trình đường th ng  d '  : y  ax  b . Biết r ng  d '  song song với  d  và

 d1  v| đi qua điểm N  2; 3 .
Câu 3: (2,0 điểm)
1.Giải phương trình x  7 x  10  0 (không giải trực tiếp bằng máy tính cầm tay)
2

2 x  y  5
2.Giải hệ phương trình  (không giảitrực tiếp bằng máy tính cầm tay)
x  y  1
3 Cho phương trình (ẩn x ) x  6 x  m  0
2

a)Tìm giá trị m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ,x2 .
b)Tìm giá trị m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ,x2 thỏa mãn điều kiện
x12  x22  12 .
Câu 4: (4,0 điểm) 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH , biết AB  5cm ;
BH  3cm . Tính AH , AC và sinCAH .
2.Cho đường tròn  O,R  , đường kính AB . Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn  O,R  và
lấy trên tiếp tuyến đó điểm P sao cho AP  R , từ P kẻ tiếp tuyến thứ hai tiếp xúc với
đường tròn  O,R  tại M .
a) Chứng minh tứ giác APMO nội tiếp được đường tròn.
b) Chứng minh BM song song OP .
c) Biết đường th ng vuông góc với AB tại O cắt BM tại N , AN cắt OB tại K , PM cắt
ON tại I , PN cắt OM tại J . Chứng minh a điểm K ,I ,J th ng hàng.
----HẾT----

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
196
Website:tailieumontoan.com
LỜI GIẢI TUYỂN SINH VÀO LONG AN NĂM HỌC 2019-2020
Câu 13:
1. Rút gọn các biểu thức: K  9  45  3 5
x4 x2 x
2. Rút gọn các biểu thức: Q   (với x  0 )
x 2 x
3. Giải phương trình x2  4 x  4  3
Lời giải

1. K  9  45  3 5  3  3 5  3 5  3 .

2. Q 
x4 x2 x
 
 
x 2 . x 2  x x 2  x 2 x  2  2 x .
x 2 x x 2 x
3. x2  4 x  4  3
 x2  4x  4  9
 x2  4x  5  0
  x  1 x  5   0
x  1

x  5
Vậy S  1; 5

Câu 14:
Trong mặt ph ng tọa độ Oxy ,cho Parabol  P  : y  2 x 2 v| đường th ng  d  : y  2 x  4

1.Vẽ Parabol  P  v| đường th ng  d  trên cùng một mặt ph ng tọa độ Oxy .

2.Tìm tọa độ giao điểm của Parabol  P  v| đường th ng  d  b ng phép tính.

3.Viết phương trình đường th ng  d '  : y  ax  b . Biết r ng  d '  song song với  d  và

 d1  v| đi qua điểm N  2; 3 .
Lời giải
1. Học sinh t vẽ hình
2. Phương trình ho|nh độ giao điểm |
x  1  y  2
2x2  2x  4  2x 2  2x  4  0  x 2  x  2  0  
x  2  y  8
Vậy tọa độ giao điểm |  1; 2  ,  2;8 .

a  2
3 Vì  d ' song song với  d  nên  .
b  4
x  2
Vì  d '  v| đi qua điểm N  2; 3 nên  .
y  3
Thay v|o  d ' ta có 3  2.2  b  b  1 (TMĐK b  4 ).
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
197
Website:tailieumontoan.com
Vậy phương trình  d ' : y  2 x  1.

Câu 15:
1.Giải phương trình x  7 x  10  0 (không giải trực tiếp bằng máy tính cầm tay)
2

2 x  y  5
2.Giải hệ phương trình  (không giảitrực tiếp bằng máy tính cầm tay)
x  y  1

3 Cho phương trình (ẩn x ) x  6 x  m  0


2

a)Tìm giá trị m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ,x2 .
b)Tìm giá trị m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ,x2 thỏa mãn điều kiện
x12  x22  12 .
Lời giải
1. x  7x  10  0
2

Ta có   b2  4ac   7   4.1.10  9  0
2

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:


b   7  
x1   5
2a 2
b   7  
x2   2
2a 2
2 x  y  5 3x  6 x  2
2.   
x  y  1  y  1 x  y  1
Vậy (x;y)  (2; 1) .
3. x2  6 x  m  0
a)  '  b'2  ac  9  m .
Để phương trình có 2 nghiệm ph}n iệt thì  '  0  9  m  0  m  9
x1  x 2  6
)Áp ụng Viet ta có 
x1x 2  m
x12  x 22  12   x1  x 2  x1  x 2   12
 x1  x 2  2   x1  x 2   4
2

  x1  x 2   4x1x 2  4
2

 36  4m  4  m  8(tm)
Vậy m  8 .
Câu 16:
1. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH , biết AB  5cm ; BH  3cm . Tính
AH , AC và sinCAH .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
198
Website:tailieumontoan.com
2.Cho đường tròn  O,R  , đường kính AB . Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn  O,R  và
lấy trên tiếp tuyến đó điểm P sao cho AP  R , từ P kẻ tiếp tuyến thứ hai tiếp xúc với
đường tròn  O,R  tại M .
a) Chứng minh tứ giác APMO nội tiếp được đường tròn.
b) Chứng minh BM song song OP .
c) Biết đường th ng vuông góc với AB tại O cắt BM tại N , AN cắt OB tại K , PM
cắt ON tại I , PN cắt OM tại J . Chứng minh a điểm K ,I ,J th ng hàng.
Lời giải
1.
Áp ụng Pitago v|o tam gi{c vuông ABH
C
AB 2  AH 2  BH 2
 AH 2  AB 2  BH 2  52  32  16  AH  4( cm )
25
BH.BC  AB 2  BH.13  52  BH  (cm) .
13
Áp ụng hệ thức ượng v|o tam gi{c vuông ABC
AH 2 16
AH 2  BH .CH  CH    cm 
BH 3 H
16 25
Do đó BC  BH  CH  3    cm 
3 3 3cm

Áp ụng Pitago v|o tam gi{c vuông ABC


16 25 400
AC 2  CH .BC    B
3 3 9 A 5cm

20
 AC  cm )
3
CH 16 20 4
sinCAH   : 
CA 3 3 5
2.
P N J

M
K

A B
O

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
199
Website:tailieumontoan.com

a)X t tứ gi{c APMO có PAO  PMO  900  900  1800  APMO nội tiếp đường tròn đường
kính PO .
b) Chứng minh BM // OP
BM  AM (góc nội tiếp chắn nửa đườn tròn) (1)
PA,PM là hai tiếp tuyến xuất phát từ P  PO  AM (2)
Từ (1),(2)  BM // OP
c) Tam giác ANB có NO | đường cao đồng thời | đường trung tuyến nên  ANB cân tại
N
suy ra NO cũng | ph}n gi{c
hay ANO  ONB
Lại có ANO  PAN (so le trong, PA // NO )
ONB  NOP (so le trong, PO // BM )
Suy ra ANO  ONB  PNOA nội tiếp đường tròn đường kính PO
 PNO  900  PAON là hình chữ nhật.
 K | trung điểm PO và AN
Ta có JOP có ON ,PM | c{c đường cao cắt nhau tại I
 I là tr c tâm  JOP  JI  OP  3
Mặt khác PNMO là hình thang nội tiếp đường tròn đường kính PO
 PNMO là hình thang cân
 NPO  MOP hay  JPO  JOP
Do đó  JPO cân tại J có JK là trung tuyến  JK cũng | đường cao
 JK  OP  4 
Từ  3 , 4   K ,I ,J th ng hàng.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
200
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH TH C
Thời gian làm bài: 120 phút

P ần : Trắc n iệm (2,0 điểm)


Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm
Câu 1. Tìm tất cả c{c gi{ trị của m để h|m số y = (1 – m)x + m + 1 đồng iến trên R
A. m > 1 B. m < 1 C. m < -1 D. m > -1
Câu 2. Phương trình x 2  2x  1  0 có 2 nghiệm x1; x 2 . Tính x1  x 2
A. x1  x 2  2 B. x1  x 2  1 C. x1  x 2  2 D. x1  x 2  1
Câu 3. Cho điểm M(xM; yM) thuộc đồ thị h|m số y = -3x2 Biết xM = - 2. Tính yM
A. yM = 6 B. yM = -6 C. yM = -12 D. yM = 12
x  y  2
Câu 4. Hệ phương trình  có ao nhiêu nghiệm ?
3x  y  1
A. 0 B. 1 C. 2 D Vô số
Câu 5. Với c{c số a, thoả mãn a < 0, < 0 thì iểu thức a ab ng
A.  a 2 b B.  a 3b C. a 2b D.  a 3b
Câu 6. Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm Tính độ |i đường cao AH của ∆ABC
12 5 12 7
A. AH  cm B. AH  cm C. AH  cm D. AH  cm
7 2 5 2
Câu 7. Cho đường tròn (O 2cm) v| (O’ 3cm) iết OO’ = 6cm Số tiếp tuyến chung của 2 đường tròn

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Một quả óng hình cầu có đường kính 4cm Thể tích quả óng |
32 32 256 256
A.  cm3 B. cm3 C.  cm3 D. cm3
3 3 3 3
P ần : Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)

1) Rút gọn iểu thức A  3  2 2  3  2 2


 2
2) Chứng minh r ng 
 a 3

1

6 
.
a 3 a 9 
 
a  3  1 Với a  0, a  9

Câu 2. (1,5 điểm) Cho phương trình x2 – (m – 2)x - 6 = 0 (1) (với m | tham số)
1) Giải phương trình (1) với m = 0
2) Chứng minh r ng với mọi gi{ trị của m phương trình uôn có 2 nghiệm ph}n iệt

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
201
Website:tailieumontoan.com
3) Gọi x1, x2 | 2 nghiệm của phương trình Tìm c{c gi{ trị của m để
x 22  x1x 2  (m  2)x1  16

 x  xy  y  7  0
2

Câu 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình  2


 x  xy  2y  4(x  1)

Câu 4. (2,5 điểm) Qua điểm A năm ngo|i đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của đường
tròn (B, C | c{c tiếp điểm Gọi E | trung điểm của đoạn AC, F | giao điểm thứ hai của EB
với (O)
1) Chứng minh tứ gi{c ABOC | tứ gi{c nội tiếp v| ∆CEF  ∆BEC
2) Gọi K | giao điểm thứ hai của AF với đường tròn (O) Chứng minh BF.CK = BK.CF
3) Chứng minh AE | tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆ABF
Câu 5. (1,5 điểm) X t c{c số x, y, z thay đ i thoả mãn x3 + y3 + z3 – 3xyz = 2.
1
Tìm gi{ trị nhỏ nhất của iểu thức P  (x  y  z) 2  4(x 2  y 2  z 2  xy yz  zx)
2

----------------------------Hết----------------------------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
202
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI VÀO 10 TỈNH NAM ĐỊNH 2019 -2020

I/ Trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B A C B D C D A

II/ Tự luận
Câu 1:

1) A  3  2 2  3  2 2  2  2. 2.1  1  2  2. 2.1  1

 ( 2  1)2  ( 2  1) 2  2 1  2 1

 2  1  2  1  2
2) Với a  0, a  9 Ta có:

 2( a  3)  ( a  3)  6 
 2
VT  
 a 3

1

6 
.
a 3 a 9 
 
a  3  
( a  3)
 .  a 3 
 
2 a 6 a 3 6 a 3
   1  VP
a 3 a 3

Vậy 
 2
 a 3

1

6 
.
a 3 a 9 
 
a  3  1 Với a  0, a  9

Câu 2:
 x  1  7
1/ Với m = 0 ta có phương trình x  2x  6  0  
2

 x  1  7
Vậy khi m =0 phương trình có hai nghiệm phân biệt x  1  7 và x  1  7
2/ Ta có   (m  2)  4.1.(6)  (m 2)  24  0 với mọi m.
2 2

Vậy phương trình uôn có hai nghiệm phân biẹt với mọi m.
3) Phương trình uôn có hai nghiệm phân biẹt với mọi m.
 x1  x 2  m  2
Theo Vi-ét ta có: 
 x1x 2  6
Ta có : x 2  x1x 2  (m  2)x1  16
2

 x 22  x1x 2  (x1  x 2 )x1  16  x 22  x1x 2  x12  x1x 2  16


 (x1  x 2 ) 2  2x1x 2  16  0  (m  2) 2  2.(6)  16  0
m  2  2 m  4
 (m  2) 2  4   
 m  2  2  m  0
Vậy khi m = 0, m = 4 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: x 2  x1x 2  (m  2)x1  16
2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
203
Website:tailieumontoan.com
Câu 3:

 x  xy  y  7  0
2
(1)
 2
 x  xy  2y  4(x  1)
 (2)
Ta có: (2)  x 2  xy  2y  4x  4  0
 (x 2  4x  4)  xy 2 y  0
 (x  2)2  y(x  2)  0
x  2  0 x  2
 (x  2)(x  2  y)  0   
x  2  y  0 x  2  y
+ Thay x = 2 v|o phương trình (1) ta được: 4 – 2y + y – 7 = 0  y = -3
+ Thay x = 2 – y v|o phương trình (1) ta được :
(2  y) 2  (2  y)y  y  7  0
 4  4y  y 2  2y  y 2  y  7  0
 2y 2  5y  3  0
Phương trình 2y  5y  3  0 có   (5)  4.2.(3)  49  0,  7
2 2

57 57 1
Ta có: y1   3; y 2  
4 4 2
 y  3  x  2  3  1
1 1 5
 y    x  2 
2 2 2
 5 1 
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y)  (1; 3), (2;  3),  ;  
 2 2 
Bài 4:
B

K
F
O A
H

E
x

1) C ứn min tứ iác ABOC l tứ iác nội tiếp v ∆CEF đồng ạng ∆BEC
Có AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O) , B và C là ác tiếp điểm

AB  OB, AC  OC  ABO  900 , ACO  900


Tứ giác ABOC có ABO  ACO  90  90  180 nên tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn
0 0 0

+ Đường tròn (O) có:

EBC là góc nội tiếp chắn cung CF


Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
204
Website:tailieumontoan.com

ECF là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AC và dây cung CF


 EBC  ECF (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung CF)
Xét ∆CEF v| ∆BEC có

BEC là góc chung


EBC  ECF (chứng minh trên)
 ∆CEF đồng dạng ∆BEC (g . g)
2) C ứn min BF.CK = BK.CF
Xét ∆ABF v| ∆AKB có

BAK là góc chung


ABF  AKB (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BF)
BF AF
 ∆ABF  ∆AKB (g g)   (1)
BK AB
Chứng minh tương t ta có:
CF AF
∆ACF  ∆AKC (g g)   (2)
CK AC
Mà AB = AC (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau của (O)) (3)
BF CF
Từ (1), (2) và (3)     BF.CK  BK.CF
BK CK
3) Chứng minh AE là tiếp tuyến củ đƣờng tròn ngoại tiếp ∆ABF
Có ∆ECF đồng dạng ∆EBC (Chứng minh câu a)
EC EF
   EC2  EB.EF
EB EC
EA EF
Mà EC = EA (gt)  EA  EB.EF  
2

EB EA
Xét ∆BEA và ∆AEF có:
EA EF

EB EA
AEB là góc chung
 ∆BEA đồng dạng ∆AEF (c g c)  EAF  EBA ( hai góc tương ứng) hay EAF  ABF
Trên nửa mặt ph ng bờ AB có chưa điểm E, kẻ tia Ax là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp
ABF  EAF  xAF (Cùng b ng ABF )  tia AE trùng với tia Ax
 AE là tiếp tuyến củ đƣờng tròn ngoại tiếp ∆ABF
Câu 5:
Ta có:
x³ + y³ + z³ - 3xyz = (x + y)³ - 3xy(x - y) + z³ - 3xyz = 2
 [(x + y)³ + z³] - 3xy(x + y +z ) = 2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
205
Website:tailieumontoan.com
 (x + y + z)³ - 3z(x + y)(x + y + z) - 3xy(x – y - z) = 2
 (x + y + z)[(x + y + z)² - 3z(x + y) - 3xy] = 2
 (x + y + z)(x² + y² + z² + 2xy + 2xz + 2yz - 3xz - 3yz - 3xy) = 2
 (x + y + z)(x² + y² + z² - xy - xz - yz) = 2
 x² + y² + z² - xy - xz – yz ≠ 0
Chứng minh: x² + y² + z² - xy - xz – yz ≥ 0 với mọi x, y, z
 x² + y² + z² - xy - xz – yz > 0  x + y + z
t
Đặt x + y + z = t (t > 0)  x² + y² + z² - xy - xz – yz  khi đó ta có
2
1 t2 8  t2  8
P  (x  y  z)  4(x  y  z  xy yz zx)      2    2
2 2 2 2

2 2 t 2  t
t2 t2
Áp dụng BĐT Cô si ta có 22 .2  2t (dấu b ng xảy ra  t = 2)
2 2
8 8
2t   2 2t.  8 (dấu b ng xảy ra  t = 2)
t t
 P ≥ 8 – 2 = 6. Tồn tại x = y = 1, z = 0 thì P = 6
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 6

 Học sinh |m c{ch kh{c đúng vẫn cho điểm tối đa


 Giám khảo họp thống nhất cách chấm trước khi chấm

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
206
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN Môn thi: TOÁN

ĐỀ CH NH TH C Thời gian |m |i 120 phút

(Đề thi gồm có 01 trang) (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2 điểm) Rút gọn biểu thức sau:


a) A   12  2 5  3  60.

4 x x2  6 x  9
b) B  . với 0 < x < 3.
x 3 x
Câu 2: (2,5 điểm)
1) X{c định hàm số bậc nhất y = ax + b, biết r ng đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; -1) và N(2; 1).
2) Cho phương trình x2  2mx  m2  m  3  0 (1), với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) với m = 4.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 và biểu thức:
P  x1 x2  x1  x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 3: (1,5 điểm)
Tình cảm gia đình có sức mạnh phi trường. Bạn Vì Quyết Chiến - Cậu bé 13 tu i qua
thương nhớ em trai của mình đã vượt qua một quãng đường dài 180km từ Sơn La đến bệnh
viện Nhi Trung ương H| Nội để thăm em Sau khi đi ng xe đạp 7 giờ, bạn ấy được lên xe
khách và đi tiếp 1 giờ 30 phút nữa thì đến nơi Biết vận tốc của xe khách lớn hơn vận tốc của
xe đạp là 35km/h. Tính vận tốc xe đạp của bạn Chiến.
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB và MN vuông góc với nhau Trên tia đối của tia
MA lấy điểm C kh{c điểm M. Kẻ MH vuông góc với BC (H thuộc BC).
a) Chứng minh BOMH là tứ giác nội tiếp.
b) MB cắt OH tại E. Chứng minh ME.MH = BE.HC.
c) Gọi giao điểm của đường tròn (O) với đường tròn ngoại tiếp ∆MHC | K Chứng minh 3
điểm C, K, E th ng hàng.

Câu 5: (1,0 điểm) Giải phương trình 5x2  27 x  25  5 x  1  x 2  4.

-------Hết----

Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
207
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1:
a) A   12  2 5  3  60  36  2 15  2 15  36  6

b) Với 0 < x < 3 thì x  3  3  x

 x  3 2 x x  3 2 x  3  x 
2
4x x2  6x  9 2 x
B .  .  .   2
x 3 x x 3 x 3 x x 3  x  x
Câu 2:
1) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; -1) nên a  b  1
đồ thị hàm số đi qua điểm N(2; 1) nên 2a  b  1
a  b  1 a  2
Yêu cầu bài toán   
 2a  b  1 b  3
Vậy hàm số phải tìm là y = 2x - 3.
2) a) Với m = 4, phương trình (1) trở thành: x2  8x  15  0 . Có   1  0
Phương trình có hai nghệm phân biệt x1  3; x2  5;

 
) Ta có ∆' =  m   1. m2  m  3  m2  m2  m  3  m  3 .
2

Phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 khi ∆'  0  m  3  0  m  3

 x1  x2  2m
Với m  3 , theo định lí Vi-ét ta có: 
 x1.x2  m  m  3
2

Theo bài ra: P  x1 x2  x1  x2  x1 x2  ( x1  x2 )


Áp đụng định lí Vi- t ta được:
P  m2  m  3  2m  m2  3m  3  m(m  3)  3
Vì m  3 nên m(m  3)  0 , suy ra P  3 . Dấu " = " xảy ra khi m = 3.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 3 khi m = 3.
Bài 3:
Đ i 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ.
Gọi vận tốc xe đạp của bạn Chiến là x (km/h, x  0 )
Vận tốc của ô tô là x  35 (km/h)
Quãng đường bạn Chiến đi ng xe đạp là: 7x (km)
Quãng đường bạn Chiến đi ng ô tô là: 1,5( x  35) (km)
Do t ng quãng đường bạn Chiến đi | 180km nên ta có phương trình
7 x  1,5( x  35)  180  7 x  1,5x  52, 2  180  8,5x  127,5  x  15 (thỏa mãn)
Vậy bạn Chiến đi ng xe đạp với vận tốc là 15 km/h.
Bài 4:
a) Ta có: MOB  90 (do AB  MN) và MHB  90 (do MH  BC)
0 0

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
208
Website:tailieumontoan.com

Suy ra: MOB  MHB  900  900  1800 C


 Tứ giác BOMH nội tiếp.
) ∆OMB vuông c}n tại O nên OBM  OMB (1) M H
K
Tứ giác BOMH nội tiếp nên OBM  OHM (cùng chắn cung
OM) E

và OMB  OHB (cùng chắn cung OB) (2) A B


O
Từ (1) và (2) suy ra: OHM  OHB
ME MH
 HO là tia phân giác của MHB   (3)
BE HB
Áp dụng hệ thức ượng trong ∆BMC vuông tại M có MH N

HM HC
| đường cao ta có: HM 2  HC.HB   (4)
HB HM
ME HC
Từ (3) và (4) suy ra:   5  ME.HM  BE.HC (đpcm)
BE HM
c) Vì MHC  90 (do MH  BC) nên đường tròn ngoại tiếp ∆MHC có đường kính là MC
0

 MKC  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)


MN | đường kính của đường tròn (O) nên MKN  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
0

 MKC  MKN  1800


 3 điểm C, K, N th ng hàng (*)
HC MC
∆MHC ∽ ∆BMC (g g)   M| MB = BN ( o ∆MBN c}n tại B)
MH BM
HC MC ME HC
  , kết hợp với  (theo (5) )
HM BN BE HM
MC ME
 . Mà EBN  EMC  90  ∆MCE ∽ ∆BNE (c g c)
0
Suy ra:
BN BE
 MEC  BEN , mà MEC  BEC  1800 ( o 3 điểm M, E, B th ng hàng)
 BEC  BEN  1800
 3 điểm C, E, N th ng hàng (**)
Từ (*) v| (**) suy ra 4 điểm C, K, E, N th ng hàng
 3 điểm C, K, E th ng h|ng (đpcm)
Câu 5: ĐKXĐ x  2
Ta có:
5 x 2  27 x  25  5 x  1  x 2  4
 5 x 2  27 x  25  5 x  1  x 2  4
 5 x 2  27 x  25  x 2  4  25 x  25  10 ( x  1)( x 2  4)
4 x 2  2 x  4  10 x  1)(x 2  4)
 2 x 2  x  2  5 ( x  1)( x 2  4) (1)
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
209
Website:tailieumontoan.com
Cách 1:
 
(1)  x 2  2 x  4 4 x 2  13x  26  0 
Giải ra được:
13  3 65 13  3 65
x  1  5 (loại); x  1  5 (nhận); x  (nhận); x  (loại)
8 8
Cách 2:

(1)  5 x 2
 x  2  x  2  2  x2  x  2  3  x  2 (2)

Đặt a  x 2  x  2; b  x  2 (a  0; b  0)
Lúc đó, phương trình (2) trở thành:
a  b
5ab  2a 2  3b2  2a2  5ab  3b2  0   a  b  2a  3b   0   (*)
2a  3b
 x  1  5(ktm)
- Với a = b thì x2  x  2  x  2  x2  2 x  4  
 x  1  5(tm)
 13  3 65
x  (tm)
8
- Với 2a = 3b thì 2 x  x  2  3 x  2  4 x  13x  26  0  
2 2

 13  3 65
x  (ktm)
 8
13  3 65
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x  1  5 và x  .
8

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
210
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Môn thi: TOÁN
NINH BÌNH
Thời gian làm bài: 120 phút
ĐỀ CH NH TH C (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 13: a) Rút gọn biêu thức A  2  18 .


3x  y  2
b) Giải hệ phương trình 
2 x  y  3.
c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường th ng  d1  : y  x  3 và  d2  : y  2 x  3 .

x 3 6 x
Câu 14: 1. Rút gọn biểu thức P    (với x  0, x  9 ).
x 3 x 3 x 9
2 Cho phương trình x 2  5x  m  2  0 1 với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  6 .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 sao cho biểu thức

S   x1  x2   8 x1 x2 đạt giá trịNINH lớn nhất.


2

Câu 15: Bác Bình gửi tiết kiệm 100 triệu đồng vào ngân hàng A, kì hạn một năm
Cùng ngày, bác gửi tiết kiệm 150 triệu đồng vào ngân hàng B, kì hạn một năm, với lãi suất
cao hơn ãi suất của ng}n h|ng A | 1% / năm Biết sau đúng 1 năm kể từ ngày gửi tiền.
Bác Bình nhận được t ng s tiền lãi là 16.5 triệu đồng từ hai khoản tiền gửi tiết kiệm nêu
trên. Hỏi lãi suất tiền gửi tiết kiệm kì hạn một năm của ngân hàng A là bao nhiêu phần
trăm?
Câu 16: 1. Cho đ ờng tròn tâm O một điểm M n m ngo|i đường tròn. Từ M kẻ
đường th ng đi qua t}m O , cắt đường tròn tại hai điểm A, B ( A n m giữa M và B ). Kẻ
đường th ng thứ hai đi qua M , cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt C , D ( C n m giữa
M và D , C khác A ). Đường th ng vuông góc với MA tại M cắt đường th ng BC tại N ,
đường th ng NA cắt đường tròn tại điểm thứ hai là E .
a. Chứng minh tứ giác AMNC là tứ giác nội tiếp.
b. Chứng minh DE vuông góc với MB .
2. Trên một khúc sông với 2 bờ song song với nhau, có một chiếc đò định chèo qua sông từ
vị trí A ở bở bên này sang vị trí B ở bờ ên kia, đường th ng AB vuông góc với các bờ sông.
Do bị òng nước đẩy xiên nên chiếc đò đã cập bờ bên kia tại vị tri C cách B mội khoảng b ng
30 m. Biết khúc sông rộng 150 m, hỏi òng nước đã đẩy chiếc đò ệch đi một góc có số đo ng
bao nhiêu? (kết quả |m tròn đến giây).
Câu 5: 1. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho t ng c{c ước nguyên ương của p 2 là một số
chính phương
2. Cho x, y, z là các số th c ương thỏa mãn x  y  z  2019 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
x2 y2 z2
biểu thức T    .
x  yz y  zx z  xy

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
211
Website:tailieumontoan.com
LỜI GIẢI
Câu 1

a) A  2  18  2  2.32  2  3 2  4 2
3x  y  2 5 x  5 x  1 x  1
b)    
2 x  y  3 2 x  y  3 2.1  y  3  y  1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là x ; y 1; 1
c) Tọa độ giao điểm của hai đường th ng  d1  : y  x  3 và  d2  : y  2 x  3 là nghiệm
của hệ phương trình
y  x 3 y  x 3  y  x  3 x  2
   
 y  2 x  3  x  3  2 x  3  x  2  y  1
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường th ng  d1  : y  x  3 và  d2  : y  2x  3 là
x; y 2; 1
Câu 2
x 3 6 x
1. P   
x 3 x 3 x 9


x  x 3  
3  x 3  
6 x
 x 3  x 3   x 3  x 3   x 3  x 3 
x 3 x 3 x 96 x

 
x 3  x 3


x 9

 x 3  x 3  1
 x  3 x  3  x  3 x  3

Vậy P  1
2. Cho phương trình x 2  5x  m  2  0 1
a) Khi m  6 phương trình (1) trở thành x2  5x  4  0 có a  b  c  1  5  4  0 nên
c
có hai nghiệm là x1  1; x2    4
a
Vậy, khi m  6 thì tập nghiệm của phương trình đã cho | S   4; 1
b) x 2  5x  m  2  0 1
Ta có   5  4  m  2   33  4m
2

33
Phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 khi và chỉ khi   0  33  4m  0  m 
4
 x1  x2  5
Áp dụng định í Vi t cho phương trình (1) ta có 
 x1.x2  m  2
Theo đề ra ta có S   x1  x2   8x1 x2
2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
212
Website:tailieumontoan.com
 x12  2 x1 x2  x22  8 x1 x2
  x1  x2   4 x1 x2
2

  5   4  m  2 
2

 17  4m
33
Ta có m   4m  33  17  4m  17  33  50
4
33
Vậy giá trị lớn nhất của S  50 . Dấu “=” xảy ra khi m 
4
Câu 3
Gọi lãi suất gửi tiết kiệm kì hạn một năm của ngân hàng A là x% / năm ( x  0 )
Thì lãi suất gửi tiết kiệm kì hạn một năm của ngân hàng B là  x  1 % / năm
Tiền lãi bác Bình nhận được sau 1 năm gửi vào ngân hàng A là : 100 x% (triệu đồng)
Tiền lãi bác Bình nhận được sau 1 năm gửi vào ngân hàng B là : 150  x  1 % (triệu đồng)
T ng số tiền lãi bác Bình nhận được từ hai khoản tiết kiệm trên là 16,5 triệu đồng nên ta có
phương trình 100 x%  150  x  1 %  16,5
 100 x  150 x  150  1650
 250 x  1500
 x  6 (thỏa mãn )
Vậy lãi suất tiền gửi tiết kiệm kì hạn một năm của ngân hàng A là 6%
Câu 4
N
1. D
a. Chứng minh tứ giác AMNC là tứ giác nội tiếp. C

Ta có MN  AB  NMA  900
A B
M O
ACB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
nên ACB  900
 ACB  NMA   900 
E

 Tứ giác AMNC là tứ giác nội tiếp (tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh b ng góc trong
tại đỉnh đối diện)
b. Chứng minh DE vuông góc với MB .
Ta có tứ giác AMNC là tứ giác nội tiếp (chứng minh trên)
 CNA  CMA (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
Hay BNE  BMD (1)
X t đường tròn  O  ta có :

BNE | góc có đỉnh n m ngo|i đường tròn chắn cung AC và BE


1

 BNE  sñ BE  sñ AC
2
(2) 
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
213
Website:tailieumontoan.com

DMB | góc có đỉnh n m ngo|i đường tròn chắn cung AC và BD


1

 DMB  sñ BD  sñ AC
2
(3) 
Từ (1), (2) và (3) suy ra sñ BE  sñ BD
 BD  BE (hai cung b ng nhau căng hai }y ng nhau)
 B n m trên đường trung tr c của DE (4)
Lại có ADB  AEB  900 (các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  O  )
Xét ADB và AEB ta có :
ADB  AEB  900 (chứng minh trên)
AB chung
BD  BE (chứng minh trên)
Do đó ADB  AEB (ch-cgv)
 AD  AE (hai cạnh tương ứng)
 A n m trên đường trung tr c của DE (5)
Từ (4) và (5) suy ra AB | đường trung tr c của DE
 AB  DE hay MB  DE (đpcm)
2.
B 30m C
Ta có hình vẽ :
Ta có AB  BC  ABC vuông tại B
AB 150 150m
Do đó tan ACB    5  ACB  780 41'24"
BC 30
Vậy òng nước đã đẩy chiếc đò đi ệch một góc có số đo ng 900  78041'24"  11018'3

A
Câu 5
1.
Ta có p là số nguyên tố ( p  *
)  p 2 là số có c{c ước ương | 1; p; p 2
Theo đề bài ta có t ng c{c ước nguyên ương của p là một số chính phương
 1  p  p2  k 2 (k  *
)
 4k 2  4  4 p  4 p 2
 4k 2   2 p  1  3
2

 4k 2   2 p  1  3
2

  2k  2 p  1 2k  2 p  1  3 (*)
Ta có k , p  *
 2k  2 p  1  0; 2k  2 p  1  2k  2 p  1
 2k  2 p  1  1  2k  2 p  2 k  1 (thoûa maõn)
(*)    
 2k  2 p  1  3  2 k  2 p  2  p  0 ( khoâng thoûa maõn)
Vậy không có số nguyên tố p nào thỏa mãn đề bài
2.
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
214
Website:tailieumontoan.com

a 2 b2 c2  a  b  c 
2

Ta chứng minh bất đ ng thức    với a,b,c, x, y,z  0


x y z xyz
Áp dụng bất đ ng thức Bu – nhi – a - cốp – xki cho ba bộ số

 a   b   c 
 ; x  
,  ; y  ,  ; z
 x   y   z 
ta có

 a 2 b2 c2   a  2  b  2  c  2 
     x  y  z      x    y    z  
2 2 2
     

 x   y   z   
x y z
 
2
 a b c 
 . x . y . z   a  b  c
2
 x 
 y z 
a 2 b2 c2  a  b  c 
2

    (*)
x y z xyz
a b c
Dấu “=” xảy khi khi  
x y z
yz zx xy
Áp dụng bất đ ng thức Cô si ta có yz  ; zx  ; xy 
2 2 2
x2 y2 z2
T  
yz zx xy
x y z
2 2 2
2x 2 2y 2 2z 2
  
2x  y  z x  2y  z x  y  2z
 x2 y2 z2 
 2   
 2x  y  z x  2y  z x  y  2z 
Áp dụng bất đ ng thức (*) ta có

 x  y  z   x  y  z  2019
2

T2
4 x  y  z 2 2
Dấu “=” xảy ra khi x  y  z  673
2019
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  khi x  y  z  673
2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
215
Website:tailieumontoan.com
LỜI GIẢI ĐỀ SỐ 6: TUYỂN SINH VÀO 10 BẮC NINH NĂM HỌC 2019-2020

I. TRẮC NGHIỆM ( , điểm) Chọn p ƣơn án trả lời đún tron các câu s u:
4
Câu 11: Khi x 7 biểu thức có giá trị là
x 2 1
1 4 4
A. . B. . C. . D. 2 .
2 8 3
Lời giải
Chọn: D
4
Thay x  7 (thỏa mãn) vào biểu thức ta tính được biểu thức có giá trị b ng
x  2 1
4 4
  2.
7  2 1 3 1

Câu 12: Trong các hàm số sau, hàm số n|o đồng biến trên ?
A. y 1 x. B. y 2x 3. C. y 1 2 x. D. y 2x 6.

Lời giải
Chọn: B
Hàm số y  2 x  3 đồng biến trên .

Câu 13: Số nghiệm của phương trình x 4 3x 2 2 0 là


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn: D
Đặt t  x 2 (t  0) Khi đó phương trình tương đương t 2  3t  2  0 .
Ta thấy 1-3  2  0 Nên phương trình có hai nghiệm t  1 (thỏa mãn); t  2 (thỏa
mãn).
 x2  1  x  1
Khi đó   2 
 x  2 x   2
Câu 14: Cho hàm số y ax 2 a 0 Điểm M 1;2 thuộc đồ thị hàm số khi

1 1
A. a 2. B. a . C. a 2. D. a .
2 4
Lời giải
Chọn A .
Vì M (1;2) thuộc đồ thị hàm số y  ax 2 (a  0) nên ta có
2  a.12  a  2 (thỏa mãn).

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
216
Website:tailieumontoan.com

Câu 15: Từ điểm A n m ên ngo|i đường tròn O kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới đường

tròn ( B,C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BK . Biết BAC 30 , số đo của
cung nhỏ CK là
A. 30 . B. 60 . C. 120 . D. 150 .
Lời giải
Chọn: A.

Từ giả thiết ta suy ra tứ giác ABOC nội tiếp nên BAC  COK  30 , mà COK  sđ
CK nên
Số đo cung nhỏ CK là 30 .
Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi H | ch}n đường cao hạ từ đỉnh A xuống
HB 1
cạnh BC . Biết AH 12cm , Độ |i đoạn BC là
HC 3
A. 6 cm . B. 8 cm . C. 4 3 cm . D. 12 cm .
Lời giải
Chọn: B
HB 1
Theo đề bài ta có:   HC  3HB . Áp
HC 3
dụng hệ thức ượng trong tam giác ABC vuông
tại A có đường cao AH ta có
AH 2  BH .HC  12  BH .3BH
 BH 2  4  BH  2
 HC  3.HB  3.2  6
 BC  HB  HC  2  6  8  cm 
II. TỰ LUẬN (7, điểm)
2 2
x 1 x 1 3 x 1
Câu 17: Cho biểu thức A với x 0, x 1.
x 1 x 1 x 1

a) Rút gọn biểu thức A .


b) Tìm x là số chính phương để 2019A là số nguyên.
Lời giải

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
217
Website:tailieumontoan.com
2 2
x 1 x 1 3 x 1 x 2 x 1 x 2 x 1 3 x 1
a) A
x 1 x 1

2x 3 x 1 2x 2 x x 1 x 1 2 x 1 2 x 1
.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

2019 2 x 2 3 6057
2019A 4038 .
x 1 x 1
b)

2019A là số nguyên khi và chỉ khi x 1 | ước nguyên ương của 6057 gồm:
1;3;9;673,2019;6057 .

+) x 1 1 x 0 , thỏa mãn.
+) x 1 3 x 4 , thỏa mãn.
+) x 1 9 x 64 , thỏa mãn.
+) x 1 673 x 451584 , thỏa mãn.
+) x 1 2019 x 4072324 , thỏa mãn.
+) x 1 6057 x 36675136 , thỏa mãn.
Câu 18: An đếm số bài kiểm tra một tiết đạt điểm 9 v| điểm 10 của mình thấynhiều hơn
16 bài. T ng số điểm của tất cả các bài kiểm tra đạt điểm 9 v| điểm 10 đó | 160
. Hỏi An được ao nhiêu |i điểm 9 v| ao nhiêu |i điểm 10 ?
Lời giải
Gọi số |i điểm 9 v| điểm 10 của An đạt được lần ượt là x, y (bài) x, y .

Theo giả thiết x y 16 .


Vì t ng số điểm của tất cả các bài kiểm tra đó | 160 nên 9x 10y 160 .
160
Ta có 160 9x 10y 9 x y x y .
9
160
Do x y và 16 x y nên x y 17 .
9
x y 17 x 17 y x 10
Ta có hệ (thỏa mãn).
9x 10y 160 9 17 y 10y 160 y 7

Vậy An được 10 |i điểm 9 và 7 |i điểm 10 .


Câu 19: Cho đường tròn O , hai điểm A, B n m trên O sao cho AOB 90º Điểm C
n m trên cung lớn AB sao cho AC BC và tam giác ABC có a góc đều nhọn.
C{c đường cao AI , BK của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H . BK cắt O tại

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
218
Website:tailieumontoan.com

điểm N (kh{c điểm B ); AI cắt O tại điểm M (kh{c điểm A ); NA cắt MB tại
điểm D . Chứng minh r ng:
a) Tứ giác CIHK nội tiếp một đường tròn.
b) MN | đường kính của đường tròn O .

c) OC song song với DH .


Lời giải
a)Ta có C
HK KC
HKC HIC 90º 90º 180º .
HI IC
N
Do đó,CIHK là tứ giác nội tiếp. O
K
b) Do tứ giác CIHK nội tiếp nên M
I
1 1 H
45º ICK BHI sđBM sđAN . A
2 2 B

 sđBM  sđAN  90 .

Suy ra, sđMN sđAB (sđBM sđAN ) hay


90 90 180º
MN | đường kính của O .
D

c) Do MN | đường kính của O nên MA DN , NB DM Do đó, H là tr c tâm


tam giác DMN hay DH MN .
Do I , K cùng nhìn AB ưới góc 90º nên tứ giác ABIK nội tiếp.

Suy ra, CAI CBK sđCM sđCN C | điểm chính giữa của cung
MN CO MN .
Vì AC BC nên ABC không cân tại C o đó C ,O, H không th ng hàng. Từ đó
suy ra CO //DH .

Câu 20: a) Cho phương trình x 2 2mx 2m 1 0 1 với m là tham số. Tìm m để

phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 sao cho

x1 x2 3 x1x 2 2m 1.
2
b) Cho hai số th c không âm a, b thỏa mãn a b2 2 . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
a3 b3 4
nhất của biểu thức M .
ab 1
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
219
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
2
a) m2 2m 1 m 1 .

Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 0 m 1.

Áp dụng ĐL Vi-ét ta có x1 x2 2m; x1.x 2 2m 1.

Ta có 2m 2 2m 2m 1 ( ĐK 0 m 1 (*) )

2m 1 2m 1
2m 1 2 2m 1 2m 1 0 2m 1 0
2m 1 2 2m 1
1
m t /m *
1 1 2
2m 1 1 0
2m 1 2 2m 1 1 1
1 0 2
2m 1 2 2m 1
1
Vì 2m 1 1, m thỏa mãn 0 m 1 1 Do đó, VT 2 0 VP 2 hay 2
2m 1
vô nghiệm.
1
Vậy giá trị cần tìm là m .
2
b) Ta có a 3 b3 4 a3 b3 1 3 3ab 3 . Dấu b ng xảy ra khi và chỉ khi a b 1.

a3 b3 4 3 ab 1
Vì ab 1 0 nên M 3.
ab 1 ab 1
Do đó, gi{ trị nhỏ nhất của biểu thức M là 3 đạt được khi a b 1.
+) Vì a 2  b2  2 nên a  2; b  2. Suy ra a3  b3  4  2 a 2  b2  4  2 2  4 .  
1 a 3  b3  4
Mặt khác  1 do ab  1  1 . Suy ra M   2 2  4.
ab  1 ab  1
Dấu b ng xảy ra khi và chỉ khi
a2 b2 2
a;b 0; 2 a;b 2; 0 .
ab 0

Giá trị lớn nhất của biểu thức M là 4  2 2 đạt được khi
a;b 0; 2 a; b 2; 0

---------------Hết---------------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
220
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NINH THUẬN NĂM HỌC 2019 - 2020

Khóa ngày : 01/6/2019


ĐỀ CHÍNH TH C Môn thi: TOÁN
(Đề thi có một trang) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1. (2,0 điểm): Giải bất phương trình v| hệ phương trình sau
3x  y  1
a) 7 x – 2  4 x  3 ; b) 
x  2 y  5

Bài 2. (2,0 điểm) : Cho Parabol  P  : y  2 x 2 v| đường th ng  d  : y  3x  2 .


a) Vẽ đồ thị (P) trên hệ trục tọa độ Oxy ;
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).

Bài 3 (2,0 điểm)


 a 1  a  1 a 1 
a) Rút gọn biểu thức : P       với a  0 và a  1 .
 2 2 a  a  1 
  a 1 
b) Chứng minh r ng phương trình x2  (2m  1) x  2m  4  0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  x12  x22 .

Bài 4. (2,0 điểm) : Cho  ABC vuông tại C nội tiếp trong đường tròn t}m O, đường kính AB = 2R,
ABC  600 . Gọi H | ch}n đường cao hạ từ C xuống AB, K | trung điểm đoạn th ng AC. Tiếp
tuyến tại B của đường tròn tâm O cắt AC kéo dài tại điểm D.
a) Chứng minh tứ giác CHOK nội tiếp trong một đường tròn
b) Chứng minh r ng AC.AD= 4R2.
c) Tính theo R diện tích của phần tam giác ABD n m ngoài hình tròn tâm O.

-----------------------HẾT-----------------------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
221
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN

B i . ( , điểm):
5
a) 7 x – 2  4 x  3  3x  5  x  .
3
5
Vậy nghiệm của bất phương trình | x >
3
3x  y  1 6 x  2 y  2 7 x  7 x  1 x  1
b)     
x  2 y  5 x  2 y  5  x  2 y  5 1  2. y  5  y  2
Vậy, nghiệm của hệ phương trình |  x; y   1; 2  .
B i . ( , điểm)
a) Vẽ đồ thị hàm số y  2 x 2
Bảng giá trị :
x -2 -1 0 1 2
y  2 x2 8 2 0 2 8

Đồ thị hàm số y  2 x 2 là một đường cong đi qua c{c điểm:  2;8 ,  1;2  ,  0;0  , 1;2  ,  2;8 
Đồ thị như hình vẽ :
y

x
O

) Phương trình ho|nh độ giao điểm của (P) và (d) :


2 x2  3x  22 x2 – 3x – 2  0 (*)
Ta có  = (-3)2 – 4.2.(-2) = 25 > 0   5
1
 Phương trình (*) có hai nghiệm : x  hoặc x  2
2
1  1  1
2
 1 1 
Khi x  thì y = 2.    ta được giao điểm  ; 
2  2  2  2 2
Khi x = 2 thì y = 2.  2   8 ta được giao điểm  2;8 
2

 1 1 
Vậy giao điểm của (P) và (d) là  ;  và  2;8
 2 2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
222
Website:tailieumontoan.com
B i . ( , điểm)
a) Rút gọn :
 a 1  a  1 a 1 
P    
 a  1   với a > 0 và a  1
 2 2 a  a  1 

a 1    a  1
2 2
a 1  a  1 4 a
 . =  .
 a 1 a  1
= -2
2 a 2 a a 1

Vậy P = -2
b) Ta có  ’ =  m  1   2m  4   m2  2m  1  2m  4  m2  4m  5
2

 
= m2  4m  4  1 =  m  2   1 > 0 với mọi m
2

 Phương trình uôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m


 x1  x2  2(m  1)
Theo định lí vi-ét ta có : 
 x1.x2  2m  4
Theo đề bài ta có : A  x12  x22   x1  x2   2 x1 x2
2

 A  4  m  1  2  2m  4   4m2  8m  4  4m  8   2m   2.2m.3  32  3   2m  3  3  3
2 2 2

m
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của A b ng 3 khi m =
2
B i 4. ( , điểm)

D
C

A 600
B
O H

a) Chứng minh tứ giác CHOK nội tiếp trong một đường tròn
Vì K | trung điểm của dây cung AC nên OK  AC  CKO  900
Xét tứ giác CHOK có :
CKO  900 (cmt)
CHO  900 (vì CH  AB)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
223
Website:tailieumontoan.com

Vì CKO  CHO  900  900  1800 nên tứ giác CHOK nội tiếp
b) Chứng minh r ng AC.AD= 4R2.
Xét  ACB và  ABD có :
ACB  ABD  900
BAD là góc chung
AC AB
Vậy  ACB ∽  ABD (g-g)    AC.AD = AB2 = (2R)2 = 4R2 (đpcm)
AB AD
c) Tính theo R diện tích của phần tam giác ABD n m ngoài hình tròn tâm O.
Gọi S là diện tích của phần tam giác ABD n m ngoài hình tròn tâm O
Khi đó S  SABD  SABC  Svp

Ta có : OB = OC = bk, ABC  600   OBC | tam gi{c đều  OB = OC = BC = R và BOC  600


R 3R
Lại có CH  AB  H | trung điểm OB  BH =  AH =
2 2
R2 R 3
Trong  CHB vuông tại H có : CH 2  BH 2  BC 2  CH  BC 2  HB 2  R 2  
4 2
R 3
2 R.
AH CH AB.CH 2  2R 3
Vì CH // BD (cùng vuông góc với AB) nên   BD  
AB BD AH 3R 3
2
Khi đó
1 1 2R 3 2R2 3
SABD  AB.BD  .2R. 
2 2 3 3
1 1 R 3 R2 3
SABC  CH . AB  . .2 R 
2 2 2 2
.R 2 .60 1 R 2 1 R 3 R 2 R 2 3
Svp  SqBOC  SBOC   .OB.CH   R.  
360 2 6 2 2 6 4
Vậy diện tích phần tam giác ABD n m ngoài hình tròn tâm O là :

S  SABD  SABC  Svp =    



2 R 2 3 R 2 3  R 2 R 2 3  R 10 3  
2

 (đv t)
3 2  6 4  12

………………HẾT………………

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
224
Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10


PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: TOÁN
ĐỀ CHÍNH TH C Đề thi có 02 trang
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Thí sinh làm bài (cả phần trắc nghiệm khách quan và phần tự luận) vào tờ giấy thi
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM HÁCH QUAN ( ,5 điểm)
Câu 1. Tìm x biết x  4.
A. x  2. B. x  4. C. x  8. D. x  16.
Câu 2. Hàm số n|o ưới đ}y đồng biến trên ?
1
A. y   x. B. y  2 x. C. y  2 x  1. D. y  3x  1.
2
Câu 3. Điểm n|o ưới đ}y thuộc đường th ng y  3x  5 ?
A. M (3; 5). B. N (1; 2). C. P(1;3). D. Q(3;1).

2 x  y  1
Câu 4. Hệ phương trình  có nghiệm là
3 x  2 y  4
A. ( x; y)  (2;5). B. ( x; y)  (5; 2). C. ( x; y)  (2;5). D. ( x; y)  (5;2).
1 2
Câu 5. Giá trị của hàm số y  x tại x  2 b ng
2
A. 1. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 6. Biết Parabol y  x cắt đường th ng y  3x  4 tại hai điểm phân biệt có ho|nh độ là
2

x1; x2  x1  x2  . Giá trị T  2 x1  3x2 b ng


A. 5. B. 10. C. 5. D. 10.
Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kh ng định n|o ưới đ}y đúng?
AC AB AB AC
A. tan C  . B. tan C  . C. tan C  . D. tan C  .
BC AC BC AB
Câu 8. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn B

đường kính AC. Biết DBC  55, số đo ACD b ng 55o

A. 30. B. 40.
C. 45. D. 35.
A C

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
225
Website:tailieumontoan.com
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB  a B{n kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC b ng
a 2
A. a. B. 2a. C. . D. a 2.
2
Câu 10. Từ một tấm tôn hình chữ nhật có chiều dài b ng 2
(m), chiều rộng b ng 1 (m) gò thành mặt xung quanh của
một hình trụ có chiều cao 1 (m), (hai cạnh chiều rộng của
hình chữ nhật sau khi gò trùng khít nhau). Thể tích của
hình trụ đó ng
1 1
C. 2 (m ). D. 4 (m ).
3 3
A. (m3 ). B. (m3 ).
 2
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Lớp 9A và lớp 9B của một trường THCS d định làm 90 chiếc đèn ông sao để tặng
các em thiếu nhi nhân dịp Tết Trung Thu. Nếu lớp 9A làm trong 2 ngày và lớp 9B làm trong 1 ngày
thì được 23 chiếc đèn nếu lớp 9A làm trong 1 ngày và lớp 9B làm trong 2 ng|y thì được 22 chiếc
đèn Biết r ng số đèn từng lớp |m được trong m i ng|y | như nhau, hỏi nếu cả hai lớp cùng làm thì
hết ao nhiêu ng|y để hoàn thành công việc đã định ?
Câu 2 (2,0 điểm) Cho phương trình x  mx  3  0 (m là tham số).
2

a) Giải phương trình với m  2.


b) C/minh r ng phương trình uôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
c) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình Tìm m để ( x1  6)( x2  6)  2019.

Câu 3 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AD  D  BC  . Gọi I là trung
điểm của AC; kẻ AH vuông góc với BI tại H .
a) Chứng minh tứ giác ABDH nội tiếp Tìm t}m đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDH .
b) Chứng minh tam giác BDH đồng dạng với tam giác BIC.
1
c) Chứng minh AB.HD  AH .BD  AD.BH .
2
Câu 4 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình sau
 x2 y2

 x 1 y 1  4


 x  2  y  2  y  x.
 x  1 y  1
.......................Hết.....................

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
226
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM HÁCH QUAN ( ,5 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
D C B A C A B D C A
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Lớp 9A và lớp 9B của một trường THCS d định làm 90 chiếc đèn ông sao để tặng
các em thiếu nhi nhân dịp Tết Trung Thu. Nếu lớp 9A làm trong 2 ngày và lớp 9B làm trong 1 ngày
thì được 23 chiếc đèn nếu lớp 9A làm trong 1 ngày và lớp 9B làm trong 2 ng|y thì được 22 chiếc
đèn Biết r ng số đèn từng lớp |m được trong m i ng|y | như nhau, hỏi nếu cả hai lớp cùng làm thì
hết ao nhiêu ng|y để hoàn thành công việc đã định ?
HD:
Gọi số đèn m| ớp 9A, lớp 9B |m được trong 1 ngày lần ượt là x, y ( x, y  ).
2 x  y  23
Theo bài ra ta có hệ phương trình  .
 x  2 y  22
x  8
Giải hệ phương trình trên ta thu được  .
 y  7
Suy ra trong một ngày cả 2 lớp |m được 8  7  15 chiếc đèn
90
Vậy nếu cả 2 lớp cùng làm thì hết  6 ngày sẽ xong công việc đã định.
15

Câu 2 (2,0 điểm) Cho phương trình x  mx  3  0 (m là tham số).


2

a) Giải phương trình với m  2.


b) C/minh r ng phương trình uôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
c) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình Tìm m để ( x1  6)( x2  6)  2019.
HD:
a) Với m  2 , phương trình đã cho trở thành
x2  2 x  3  0   x  3 x  1  0
x  3
 .
 x  1
Vậy phương trình có tập nghiệm S  1;3.
b)
Phương trình đã cho có   m  12 .
2

Vì   m  12  0 m nên phương trình uôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
2

c) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình Tìm m để ( x1  6)( x2  6)  2019.


 x1  x2  m
Theo định lí Vi-ét ta có 
 x1.x2  3.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
227
Website:tailieumontoan.com
Ta có ( x1  6)( x2  6)  2019  x1.x2  6( x1  x2 )  36  2019.
Suy ra: 3  6m  36  2019  6m  1986  m  331.

Câu 3 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AD  D  BC  . Gọi I là trung
điểm của AC; kẻ AH vuông góc với BI tại H .
a) Chứng minh tứ giác ABDH nội tiếp Tìm t}m đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDH .
b) Chứng minh tam giác BDH đồng dạng với tam giác BIC.
1
c) Chứng minh AB.HD  AH .BD  AD.BH .
2

HD:
A

I
H

B D C

a) Ta có ADB  90; AHB  90.


Suy ra H , D cùng nhìn đoạn AB ưới một góc vuông. Vậy tứ giác ABDH nội tiếp đường
tròn đường kính AB.
Đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDH có t}m | trung điểm của AB .
b) Xét BDH và BIC có:

+) HBD  CBI ;

+) DHB  DAB (do tứ giác ABDH nội tiếp); DAB  ICB (cùng phụ DAC ).

Suy ra DHB  ICB.


Suy ra BDH BIC (g.g).
HD IC AC
c) Theo phần b) ta có   .
BH BC 2 BC
Mặt khác áp dụng hệ thức ượng trong tam giác vuông ABC ta có
AC AD
AD.BC  AB. AC hay  .
BC AB
HD AD 1
Do đó  hay AB.HD  AD.BH 1 .
BH 2 AB 2
AH AI
Ta có AHB IAB (g.g) nên  .
BH AB

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
228
Website:tailieumontoan.com
AD AC 2 AI
Mặt khác ADB CAB (g.g) nên   .
BD AB AB
2AH AD 1
Suy ra  hay AH .BD  AD.BH  2  .
BH BD 2
1
Từ 1 và  2  ta có AB.HD  AH .BD  AD.BH .
2
Câu 4 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình sau
 x2 y2
 x 1  y 1  4


 x  2  y  2  y  x.
 x  1 y  1
HD:
a) ĐKXĐ x  - 1; y  1
Hệ phương trình đã cho tương đương với hệ phương trình
 x2  1  1 y 2  1  1  1 1
 x 1  y 1  4 x  x 1
 y
y 1
4
 
 
 x 11  y 11  y  x x  1  1 
 y    2

 x  1 y  1 
 x 1  y 1 
1 1
Đặt x  a ; y b
x 1 y 1
Hệ phương trình đã cho trở thành:
a  b  4 a  1
 
a  b  2 b  3
+ Với a = 1 ta có:
1 x( x  1)  1 x  1
x 1   x 2  x  1  x  1  x  0 (t / m)
x 1 x 1 x 1
+ Với b = 3 ta có:
1 y( y  1)  1 3.( y  1)
y 3   y 2  y  1  3 y  3  y 2  4 y  4  0  y  2 (t / m)
y 1 y 1 y 1
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) =(0; 2)

……… Hết………

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
229
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Môn thi: TOÁN
QUẢNG NAM
Thời gian |m |i 120 phút
ĐỀ CH NH TH C (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1. (2,0 điểm)

  1
2
a) Rút gọn biểu thức A  12  2 1 
3 2
1 2 x 1
b) Cho biểu thức B    với x  0 và x  1 . Rút gọn biểu thức B và tìm
x  x x 1 x  x
x để B  8 .
Câu 2. (2,0 điểm)
1 2
Trong mặt ph ng tọa độ Oxy , cho parabol (P) : y  x .
2
a) Vẽ parabol ( P).
b) Hai điểm A, B thuộc ( P). có ho|nh độ lần ượt là 2; 1. Viết phương trình
đường th ng đi qua hai điểm A và B.
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình x4  2 x2  8  0 .
) Cho phương trình x2  (2m  1) x  m2  1  0 ( m là tham số). Tìm giá trị nguyên
của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 sao cho biểu thức
x1.x2
P có giá trị nguyên.
x1  x2
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho hình vuông ABCD có cạnh b ng 6cm. Điểm N n m trên cạnh CD sao cho
DN  2cm , P | điểm n m trên tia đối của tia BC sao cho BP  DN .
a) Chứng minh ABP  ADN và tứ giác ANCP nội tiếp đường tròn.
) Tính độ |i đường tròn ngoại tiếp tứ giác ANCP .
c) Trên cạnh BC , lấy điểm M sao cho MAN  45 . Chứng minh MP  MN và tính
diện tích tam giác AMN .
Câu 5. (0,5 điểm)
Cho hai số th c x, y thỏa mãn x  3; y  3.
 1  1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  21 x    3  y  
 y  x
-----Hết----

Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .


Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
230
Website:tailieumontoan.com
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. (2,0 điểm)

  1
2
a) Rút gọn biểu thức A  12  2 1 
3 2
1 2 x 1
b) Cho biểu thức B    với x  0 và x  1 . Rút gọn biểu thức B và tìm x
x  x x 1 x  x
để B  8 .
Lời giải

  1
2
A  12  2 1 
3 2
3 2
A2 3 2 1 
( 3  2)( 3  2)
 2 3  2 1 3  2
 3 1
1 2 x 1
B  
x  x x 1 x  x
1 2 x 1
B  
x ( x  1) ( x  1)( x  1) x ( x  1)
x 1 2x  x 1
B
x ( x  1)( x  1)
2x  2 2( x  1)( x  1) 2
B  
x ( x  1)( x  1) x ( x  1)( x  1) x
2 1 1
B 8  8  x   x  (TMĐK )
x 4 6
Câu 2. (2,0 điểm)
1 2
Trong mặt ph ng tọa độ Oxy , cho parabol (P) : y  x .
2
c) Vẽ parabol ( P).
d) Hai điểm A, B thuộc ( P). có ho|nh độ lần ượt là 2; 1. Viết phương trình
đường th ng đi qua hai điểm A và B.
Lời giải
1
A(2; 2); B(1; )
2
Gọi phương trình đường th ng cần tìm là: y  ax  b
1
Vì A(2; 2); B(1; ) thuộc đường th ng y  ax  b nên:
2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
231
Website:tailieumontoan.com
 2a  b  2
  2a  b  2  2a  b  2 a  2
1   
 a  b  1 a  2b  2 2a  4b  4 b  2
2
Vậy đường th ng cần tìm là: y  2 x  2
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình x4  2 x2  8  0 .
) Cho phương trình x2  (2m  1) x  m2  1  0 ( m là tham số). Tìm giá trị nguyên
x1.x2
của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 sao cho biểu thức P 
x1  x2
có giá trị nguyên.
Lời giải
a) Đặt x 2  t  0, phương trình trở thành t 2  2t  8  0 (1)
 '  12  1.(8)  9  0
 '  9  3
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:
b '  ' 1  3 b '  ' 1  3
t1    2(TM ); t2    4( KTM )
a 1 a 1
Với t  2 , ta có: x  2  x   2
Vậy phương trình có tập nghiệm: S   2;  2 
b) x2  (2m  1) x  m2  1  0
   2m  1  (m2  1)  4m2  4m  4  m2  1  3m2  4m  3  3( 0 m
2

 Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

 b
 x1  x2   a  2m  1
Theo hệ thức Vi et ta có: 
 x .x  c  m 2  1
 1 2 a
x1.x2 m2  1
Theo đề ta có P  
x1  x2 2m  1

Để P có giá trị nguyên thì


m2  1 2m  1  4m2  1 2m  1  (2m 1)(2m  1)  2 2m  1
 2 2m  1  2m  1 Ư(2)  1;  2
+ 2m  1  1  m  0 Z
+ 2m  1  1  m  1 Z
1
+ 2m  1  2  m   Z
2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
232
Website:tailieumontoan.com
3
+ 2m  1  2  m  Z
2

Vậy m 0; 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 sao cho biểu thức
x1.x2
P có giá trị nguyên.
x1  x2
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho hình vuông ABCD có cạnh b ng 6cm. Điểm N n m trên cạnh CD sao cho DN  2cm ,
P | điểm n m trên tia đối của tia BC sao cho BP  DN .
a) Chứng minh ABP  ADN và tứ giác ANCP nội tiếp đường tròn.
) Tính độ |i đường tròn ngoại tiếp tứ giác ANCP .
c) Trên cạnh BC , lấy điểm M sao cho MAN  45 . Chứng minh MP  MN và tính
diện tích tam giác AMN .
Lời giải
a) Xét ABP và ADN , có:
AB  AD( gt ); ABP  ADN ( 900 ); BP  DN ( 2cm)
 ABP  ADN (c.g.c)

ABP  ADN  APB  AND P

 Tứ giác ANCP nội tiếp đường tròn. 4


A B
b) Gọi O | t}m đường tròn ngoại tiếp tứ giác ANCP 3
2
1 O
Tứ giác ANCP nội tiếp, có NCP  90 0

M
 NP | đường kính của đường tròn (O) và NAP  900

 NP  AN 2  AP2  2 AN (1)
D N C
ADN vuông tai D , nên: AN  AD  DN  6  2  2 10 (2)
2 2 2 2

Từ (1) và (2) suy ra: NP  2.2 10  4 5 (cm)


 B{n kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ANCP là 2 5 (cm)
Độ |i đường tròn ngoại tiếp tứ giác ANCP là: C  2 R  2 .2 5  4 5 (cm)
c) Ta có A1  A2  A3  900  A1  A3  450

Mà A1  A4 nên A4  A3  450  MAP  450


Xét MAN và MAP , có:
AM: cạnh chung; MAN  MAP( 450 ) ; AN  AP
Do đó MAN  MAP (c.g,c)  MN  MP
Ta có AN  AP; MN  MP; ON  OP  AM  NP tại O.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
233
Website:tailieumontoan.com

PO.PN 2 5.4 5
POM # PCN ( g.g )  PM .PC  PO.PN  PM    5(cm)
PC 8
 BM  3(cm)

AM  AB2  BM 2  62  32  45  3 5(cm)
1 1
S ANM  . AM .NO  .3 5.2 5  15(cm2 )
2 2
Câu 5. (0,5 điểm)
Cho hai số th c x, y thỏa mãn x  3; y  3.
 1  1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  21 x    3  y  
 y  x
Lời giải
21 3 x 62 3 21 7 2
T  21x   3y    x    y  y
y x 3 3 x y 3 3
 x 3   21 7  62 2
       y   x  y  2  14  62  2  80
3 x  y 3  3 3
x  3
Dấu “” xảy ra  
y  3
Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 80 khi x = 3; y = 3.

 Học sinh |m c{ch kh{c đúng vẫn cho điểm tối đa


 Giám khảo họp thống nhất cách chấm trước khi chấm

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
234
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 PTTH
QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2019 – 2020
Ngày thi: 05/6/2019
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN
(Đề thi có 01 trang) Thời gian: 120 phút , không kể phát đề
Bài 1. (1,0 điểm)
a) Cho biểu thức A  16  25  4 . So sánh A với 2
 x  y  5
b) Giải hệ phương trình 
2 x  y  11
Bài 2. (2,5 điểm)
1. Cho Parabol  P  : y   x2 v| đường th ng  d  : y  x  2
a) Vẽ  P  và  d  trên cùng một mặt ph ng tọa độ Oxy .

b) Viết phương trình đường th ng  d'  song song với  d  và tiếp xúc với  P  .

2 Cho phương trình x2  4 x  m  0 (m là tham số)


a) Biết phương trình có một nghiệm b ng 1 . Tính nghiệm còn lại.
) X{c định m để phương trình có hai nghiệm x1 ,x2 thỏa mãn  3x1  1 3x2  1  4
Bài 3. (2,0 điểm)
Một đội công nh}n đặt kế hoạch sản xuất 250 sản phẩm Trong 4 ng|y đầu, họ th c hiện đúng kế
hoạch. M i ng|y sau đó, họ đều vượt mức 5 sản phẩm nên đã ho|n th|nh công việc sớm hơn 1
ngày so với d định. Hỏi theo kế hoạch, m i ng|y đội công nh}n đó |m được bao nhiêu sản
phẩm? Biết r ng năng suất làm việc của m i công nh}n | như nhau
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC), đường cao AH, nội tiếp đường tròn (O). Gọi D và E thứ t là
hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC.
a) Chứng minh các tứ giác AEHD và BDEC nội tiếp được đường tròn.
b) Vẽ đường kính AF của đường tròn (O). Chứng minh BC  AB.BD  AC.CE và AF
vuông góc với DE.
c) Gọi O’ | t}m đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE. Chứng minh O’ | trung điểm của HF.
d) Tính bán kính đường trò (O’) biết BC  8cm, DE  6cm, AF  10cm.
Bài 5. (1,0 điểm)
Cho hình vuông ABCD. Gọi S1 là diện tích phần giao B C

S2
của hai nửa đường tròn đường kính AB và AD. S2 là diện tích phần còn

lại của hình vuông n m ngoài hai nửa đường trong nói trên (như hình vẽ bên).
S1

S1 D
Tính A

S2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
235
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN

Bài 1. (1,0 điểm)

a) Cho biểu thức A  16  25  4 . So sánh A với 2

A  16  25  4  4  5  2  1  2 . Vậy A  2

 x  y  5
b) Giải hệ phương trình 
2 x  y  11

 x  y  5 3x  6 x  2 x  2
   
2 x  y  11  x  y  5 2  y  5  y  7
Bài 2. (2,5 điểm)
1. Cho Parabol  P  : y   x2 v| đường th ng  d  : y  x  2
a) Vẽ  P  và  d  trên cùng một mặt ph ng tọa độ Oxy .

b) Viết phương trình đường th ng  d'  song song với  d  và tiếp xúc với  P  .

a)  P  : y   x
2

x 3 2 1 0 1 2 3
y 9 4 1 0 1 4 9
d  : y  x  2
x  0  y  2 :  0; 2
y  0 x  2:  2;0
6

-10 -5 5 10 15

-2

-4

-6

-8

-10

) Phương trình đường th ng  d'  có dạng y  ax  b


Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
236
Website:tailieumontoan.com

 d'  //  d  : y  x  2  a  1; b  2
Phương trình ho|nh độ giao điểm của  P  và  d'  là  x  x  b  x  x  b  0 * 
2 2

PT *  có   1  4b .

1
 P  và  d'  tiếp xúc nhau khi PT *  có nghiệm kép    0  1  4b  0  b 
4
(nhận).
1
Vậy PT đường th ng  d'  là : y  x 
4
2 Cho phương trình x2  4 x  m  0 (m là tham số)
a) Biết phương trình có một nghiệm b ng 1 . Tính nghiệm còn lại.
) X{c định m để phương trình có hai nghiệm x1 ,x2 thỏa mãn  3x1  1 3x2  1  4

x2  4 x  m  0 có một nghiệm b ng 1
a) PT
 a  b  c  0  1  4  m  0  m  5 .
c m 5
Nghiệm còn lại của PT là     5
a 1 1
'   2   m  0  m  4
2
) ĐK

 x1  x2  4
Áp dụng định lí Vi et ta có: 
 x1 x2  m
 3x1  1 3x2  1  4  9 x1x2  3 x1  x2   1  4
 9m  3.4  1  4  m  1 tm 
Vậy m  1 là giá trị cần tìm.
Bài 3. (2,0 điểm)
Một đội công nh}n đặt kế hoạch sản xuất 250 sản phẩm Trong 4 ng|y đầu, họ th c hiện đúng kế
hoạch. M i ng|y sau đó, họ đều vượt mức 5 sản phẩm nên đã ho|n th|nh công việc sớm hơn 1
ngày so với d định. Hỏi theo kế hoạch, m i ng|y đội công nh}n đó |m được bao nhiêu sản
phẩm? Biết r ng năng suất làm việc của m i công nh}n | như nhau
Gọi số sản phẩm m i ng|y đội công nh}n đó |m theo kế hoạch là x(sp).ĐK x  0;x  Z
Khi đó, số sản phẩm m i ng|y đội công nh}n đó |m trong th c tế là x  5  sp 
250
Thời gian hoàn thành công việc theo kế hoạch là (ngày)
x
Số sản phẩm |m được trong 4 ng|y đầu là: 4x  sp 
Số sản phẩm còn lại phải làm là 250  4x  sp 

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
237
Website:tailieumontoan.com
250  4 x
Thời gian làm 250  4x  sp  còn lại là (ngày).
x5
250 250  4 x
Theo bài toán ta có PT: 4 1
x x5
Giải PT n|y ta được: x1  25 (nhận)

x2  50 (loại)
Vậy số sản phẩm m i ng|y đội công nh}n đó |m theo kế hoạch là 25 sản phẩm.

Gợi ý hai bài hình


Bài 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC), đường cao AH, nội tiếp đường tròn (O). Gọi D và E thứ t là
hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC.
a) Chứng minh các tứ giác AEHD và BDEC nội tiếp được đường tròn.

b) Vẽ đường kính AF của đường tròn (O). Chứng minh BC  AB.BD  AC.CE và AF
vuông góc với DE.
c) Gọi O’ | t}m đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE. Chứng minh O’ | trung điểm của HF.
) Tính {n kính đường trò (O’) biết BC  8cm, DE  6cm, AF  10cm.

E
O
I
N
D
M

B H K C
O'

O''

a) Tứ giác AEHD có ADH  AEH  900  900  1800  Tứ giác AEHD nội tiếp được
đường tròn đường kính AH.

Tứ giác AEHD (cmt) ADE  AHE 1 (cùng chắn AE ). Dễ thấy ACH  AHE  2 
(cùng phụ HAE ).
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
238
Website:tailieumontoan.com

Từ (1) và (2) suy ra ADE  ACH nên tứ giác BDEC nội tiếp được đường tròn.
b) Áp dụng hệ thức ượng trong hai tam giác vuông AHB và AHC ta có:

BH 2  AB.BD  BH  AB.BD
Do đó BC  BH  HC  AB.BD  AC.CE
HB  AC.CE  HB  AC.CE
2

Nối FB, FC. Gọi I | giao điểm của AF và DE.

Ta có ADE  ACH (cmt) và AFB  ACH (cùng chắn AB ) suy ra ADE  AFB nên tứ
giác BDIF nội tiếp được đường tròn

 DIF  DBF  1800  DIF  1800  DBF  1800  900  900 . Vậy AF  DE
c) Gọi M,N,O’’ ần ượt | trung điểm của BD,EC,HF.
- Ta chứng minh được MO’’ v| NO’’ ần ượt | đường trung bình của các hình thang BDHF và
CEHF  MO''/ / DH  3 và  NO''/ / EH  4 
- Vì tứ giác BDEC nội tiếp mà O' | t}m đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE suy ra O' cũng |
t}m đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDEC  O' thuộc đường trung tr c của BD Suy ra MO’ |
trung tr c của BD o đó
MO'  BD lại có DH  BD  MO'/ / DH  5 .
Tương t ta có NO'/ / EH  6 
- Từ (3) v| (5) suy ra MO’’ v| MO’ | hai tia trùng nhau
- Từ (4) v| (6) suy ra NO’’ v| NO’ | hai tia trùng nhau
Do đó O’ trùng O” M| O’’ | trung điểm của HF nên O’ cũng | trung điểm của HF.
BC BC 8 4
d) - Trong ABC ta có  AF  SinA   
SinA AF 10 5
DE 6
- Trong ADE ta có  AH  AH   7 ,5  cm 
SinA 4
5
- Vì O’ v| O ần ượt | trung điểm của HF v| AF nên OO’ | đường trung bình của tam giác
AH 7 ,5
AHF  OO'=   3,75  cm 
2 2
- Gọi K | giao điểm của OO’ v| BC ễ thấy OO'  BC tại trung điểm K của BC. Áp dụng
định lí Pytago v|o tam gi{c vuông OKC ta tính được

OK  OC 2  KC 2  52  42  3 cm 
- Ta có KO'  OO'  OK  3,75  3  0,75  cm 
- Áp dụng định í Pytago v|o tam gi{c vuông O’KC ta tính được
265
O' C  O' K 2  KC 2  0,752  42   cm 
4

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
239
Website:tailieumontoan.com

265
Vậy {n kính đường trò (O’) là  cm 
4

Bài 5. (1,0 điểm)


Cho hình vuông ABCD. Gọi S1 là diện tích phần giao B C

của hai nửa đường tròn đường kính AB và AD. S2 là diện tích phần S2

còn lại của hình vuông n m ngoài hai nửa đường trong
S1

S1
nói trên (như hình vẽ bên).Tính A D
S2

B C

S3 S2

S4
S1

A D

Gọi a là cạnh hình vuông ABCD Ta cm được:


2
a
  ..90 1 a 2 a 2  1
   
S3  S 4   
2
      
360 2 2 4 4 2
a2   1  a2   1  a2   1 
S1  S3  S4          
4  4 2 4  4 2 2  4 2
a2   1 
1 2 a2   1  a2  3     
S1 2  4 2 2
S2  a         . Do đó  
2 2  4 2 2 2 4 S2 a 2  3   6  
  
2 2 4

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
240
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP THPT NĂM 9 Môn
QUẢNG NINH thi: Toán (Dành cho mọi thí sinh)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

ĐỀ THI CHÍNH THỨC


(Đề thi này có 01 trang)

Câu 1. (2,0 điểm )


1. Th c hiện phép tính: 2 9  3 4 .
28( a  2 )2
2. Rút gọn các biểu thức: , với a > 2 .
7
3. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y  x 2 v| đồ thị hàm số y  3x - 2
Câu 2. (2,0 điểm ) Cho phương trình x 2  2 x  m  1  0 , với m là tham số.
1. Giải phương trình với m = 1
2. Tìm gi{ trị của m để phương trình đã cho hai nghiệm ph}n iệt x1 và x 2 thỏa
mãn: x13  x23  6 x1 x2  4( m  m 2 ).
Câu 3. (2,0 điểm ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai người thợ cùng làm một công việc trong 9 ngày thì xong. M i ng|y, ượng công việc của
người thợ thứ hai |m được nhiều gấp ba lần ượng công việc của người thợ thứ nhất. Hỏi nếu làm
một mình thì m i người làm xong công việc đó trong ao nhiêu ng|y
Câu 4. (3,5 điểm ) Cho đường tròn (O R), hai đường kính AB v| CD vuông go{c với
nhau Gọi E | điểm thuộc cung nhỏ BC ( E không trùng với B v| C), tiếp tuyến của đường
tròn (O R) tại E cắt đường th ng AB tại I Gọi F | giao điểm của DE v| AB, K | điểm
thuộc đường th ng IE sao cho KF vuông góc với AB
a. Chứng minh tứ gi{c OKEF nội tiếp
b. Chứng minh OKF  ODF
c. Chứng minh DE.DF  2R2
d. Gọi M | giao điểm của OK với CF, tính tan MDC khi EIB  45o
Câu 5. (0,5 điểm )
Cho x, y, z | c{c số th c ương thỏa mãn x  y  z  1 Tìm gi{ trị nhỏ nhất của iểu
1 1
thức P  
x y z
2 2 2
xy  yz  zx

--------------------Hết--------------------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
241
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HƢỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH
QUẢNG NINH LỚP THPT NĂM 9
Môn thi: Toán (Dành cho mọi thí sinh)

ĐỀ THI CHÍNH THỨC


(Hướng dẫn này có 02 trang)

Câu Ý Sơ lƣợc lời giải Điểm


1 2 9  3 4  2 .3  3 . 2  0 0,5

28  a  2 
2 0,25
 4  a  2
2

7
2
Câu 1  2 a  2  2  a  2   do a  2  0  0,5

(2,0đ)
Ho|nh độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho | nghiệm của PT: 0,25
x  3x  2
2
0,25
3
Giải được hai nghiệm: x =1, x = 2.
Từ đó tìm được hai giao điểm có tọa độ là: (1; 1) và (2; 4) 0,25
Với m = 1 PT có ạng x2  2x  0 0,5
1
x2  2x  0  x  x  2   0  x  0  x  2 0,5

Để PT hai nghiệm ph}n iệt thì   0  m  2 0,25


Câu 2  x1  x2  2 0,25
Theo hệ thức Vi-ét có 
(2,0đ)  x1 x2  m  1
2
 
x13  x23  6x1x2  4 m  m2  ....  m2  m  2  0 0,25

Suy ra m = -1 nhận; m = 2 (loai) 0,25


Gọi x (ngày), y (ngày) lần ượt là thời gian hoàn thành công việc một 0,5
mình của người thứ nhất v| người thứ hai, x , y  N  *

Do hai người cùng làm trong 9 ngày thì xong công việc nên:

   1
1 1 1 0,5
x y 9
2 Trong cùng một ng|y người thứ hai |m được nhiều gấp ba lần
Câu 3
1 3
(2,0đ) người thứ nhất nên  (2)
y x
Từ (1) và (2) giải hệ tìm được x=36; y =12 (thỏa mãn). 0,5
Vậy nếu làm một mình xong công việc người thứ nhất làm hết 36 0,5
ngày, người thứ hai làm hết 12 ngày.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
242
Website:tailieumontoan.com
Vẽ đúng hình ý a cho 0,25 C K 0,25
điểm 0,25
Có E 0,25
N M

a 0,25
O F B I
Câu 4 hay tứ
(3,5đ) giác
OKEF nội tiếp
Vì tứ giác OKEF nội tiếp 0,5
nên D
0,5
b

Vậy
Xét và ta có 0,5
Suy ra
c

0,5
Kẻ MN vuông góc CD tại N
Ta có

0,25

d Mặt khác ta có
0,25
Ta có -
1) R

Do đó

Suy ra

Ta có xy  yz  zx 
 x  y  z
3

1
nên
2017
 6051
0,25
3 3 xy  yz  zx
1 1 1
Áp dụng BĐT x  y  z      9 , ta có:
Câu 5 x y z
(0,5đ)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
243
Website:tailieumontoan.com

 
( x  1 1 0,25
1
 y 2  z 2 )  ( xy  yz  zx )  ( xy  yz  zx )  2
2
  9
x y z
2 2
xy  yz  zx xy  yz  zx 
 1 1 1 
 ( x 2  y 2  z 2  2 xy  2 yz  2 zx )  2     9
 x  y 2
 z 2
xy  yz  zx xy  yz  zx 
1 2
Hay  9
x y z
2 2 2
xy  yz  zx
Từ đó ta có
1 2 2017
P    9  6051  6060
x y z
2 2 2
xy  yz  zx xy  yz  zx

1
 P  6060 Vậy GTNN của P là 6060 khi và chỉ khi x  y  z 
3

Lƣu ý:
1 Đ}y chỉ | sơ ược lời giải của bài toán, bài làm phải chặt chẽ đủ c{c ước mới cho điểm tối
đa
2. Nếu làm cách khác mà vẫn ra đ{p {n đúng thì vẫn cho điểm tối đa của ý đó
3. Bài hình không vẽ hình không chấm cả bài.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
244
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TÂY NINH Ngày thi 01/6/2019
Môn thi: TOÁN
ĐỀ CH NH TH C Thời gian |m |i 120 phút
(Đề thi gồm có 01 trang) (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (1,0 điểm)

Tính giá trị biểu thức T  4  25  9


Câu 2: (1,0 điểm)
2
Tìm m để đồ thị hàm số y  (2m  1) x đi qua điểm A(1;5) .
Câu 3: (1,0 điểm)
Giải phương trình x 2  x  6  0 .
Câu 4: (1,0 điểm)
Vẽ đồ thị của hàm số y  x 2 .
Câu 5: (1,0 điểm)
Tìm tọa độ giao điểm của đường th ng d1 : y  2 x  1 v| đường th ng
d2 : y  x  3 .
Câu 6: (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A có đường trung tuyến BM ( M thuộc cạnh
AC ). Biết AB  2a . Tính theo a độ dài AC , AM và BM .
Câu 7: (1,0 điểm)
Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ A đến B . Vận tốc của ô tô thứ nhất lớn
hơn vận tốc của ô tô thứ hai là 10 km/h nên ô tô thứ nhất đến B trước ô tô thứ hai
1
giờ. Tính vận tốc m i ô tô biết quãng đường AB dài 150 km.
2
Câu 8: (1,0 điểm)
Tìm các giá trị nguyên của m để phương trình x 2  4 x  m  1  0 có hai
nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa x13  x23  100
Câu 9: (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O . Gọi I là trung
điểm AB Đường th ng qua I vuông góc AO và cắt AC tại J . Chứng minh: B, C, J
và I cùng thuộc một đường tròn.
Câu 10: (1,0 điểm)
Cho đường tròn (C ) có tâm I và có bán kính R  2a X t điểm M thay đ i sao
cho IM  a . Hai dây AC, BD đi qua M và vuông góc với nhau. ( A, B, C, D thuộc (C ) ).
Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác ABCD .
---Hết---
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
245
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP NĂM HỌC 2019-2020

HƢỚNG DẪN CHẤM THI


Môn thi: TOÁN ( không chuyên)
(Bản hướng dẫn này có 04 trang)

A. Hƣớng dẫn chung


1. Nếu thí sinh |m |i theo c{ch riêng nhưng đ{p ứng được yêu cầu cơ ản như trong
hướng dẫn chấm thi vẫn cho điểm đúng như hướng dẫn chấm qui định.
2. Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải bảo đảm không sai lệch với
hướng dẫn chấm, thống nhất trong toàn t v| được ãnh đạo Hội đồng chấm thi phê
duyệt.
3. Sau khi cộng điểm to|n |i được |m tròn đến 0,25 điểm.

B. Đáp án v t n điểm

Câu Nội dung cần đạt Điểm

Tính giá trị biểu thức T  4  25  9 1,0 điểm

 4 2 0,25

1  25  5 0,25

 9 3 0,25

Vậy T  4 0,25
2
Tìm m để đồ thị hàm số y  (2m  1) x đi qua điểm A(1;5) . 1,0 điểm

A 1;5 thuộc đồ thị hàm số y   2m  1 x 2 suy ra 5  2m  1 0,25


2
 2m  4 0,25
m2 0,25
Vậy m  2 là giá trị cần tìm. 0,25
Giải phương trình x 2  x  6  0 . 1,0 điểm

  b2  4ac 0,25
3   25 0,25
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x  2 0,25
x 3 0,25
2
4 Vẽ đồ thị của hàm số y  x . 1,0 điểm

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
246
Website:tailieumontoan.com
Bảng sau cho một số giá trị tương ứng của x và y
x 2 1 0 1 2
0,5
yx 2
4 1 0 1 4

 
(nếu đúng 3 cặp x; y thì được 0,25 điểm)

Vẽ đồ thị:

0,5

(nếu vẽ qua đúng 3 điểm thì được 0,25 điểm)


Tìm tọa độ giao điểm của đường th ng d1 : y  2 x  1 v| đường th ng
1,0 điểm
d2 : y  x  3 .
Phương trình ho|nh độ giao điểm của d1 và d2 là 2 x  1  x  3 0,25
5
 x2 0,25
Với x  2 tìm được y  5 0,25

Vậy tọa độ giao điểm của d1 và d2 là 2;5 .  0,25

Cho tam giác ABC vuông cân tại A có đường trung tuyến BM (
M thuộc cạnh AC ). Biết AB  2a . Tính theo a độ dài AC , AM 1,0 điểm
và BM .

AC  AB  2a 0,25

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
247
Website:tailieumontoan.com

AC
AM  a 0,25
2
BM 2  AB2  AM 2 0,25

BM  5a 0,25

Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ A đến B . Vận tốc của ô tô
thứ nhất lớn hơn vận tốc của ô tô thứ hai là 10 km/h nên ô tô
1 1,0 điểm
thứ nhất đến B trước ô tô thứ hai giờ. Tính vận tốc m i ô tô
2
biết quãng đường AB dài 150 km.
 
Gọi x km/h là vận tốc ô tô thứ nhất Điều kiện x  10 0,25

7

Khi đó vận tốc ô tô thứ hai là x  10 km/h 
150 1 150 0,25
Từ giả thiết ta có  
x 2 x  10
 x  60
 x 2  10 x  3000  0  
 x  50 0,25
Do x  10 nên nhận x  60 .
Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 60 km/h và vận tốc của ô tô thứ hai là
0,25
50 km/h
Tìm các giá trị nguyên của m để phương trình x 2  4 x  m  1  0
1,0 điểm
có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa x13  x23  100
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
0,25
  0  m  3
8
x1  x2  4; x1.x2  m  1 .
0,25
   3x1 x2  x1  x2   100  m  4
3
Ta có x13  x23  100  x1  x2

Kết hợp với điều kiện m  3 ta được 4  m  3 0,25


Vậy các giá trị nguyên của m cần tìm là 3; 2; 1;0;1;2 0,25

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O .
Gọi I | trung điểm AB Đường th ng qua I vuông góc AO và
9 1,0 điểm
cắt AC tại J . Chứng minh: B, C, J và I cùng thuộc một đường
tròn.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
248
Website:tailieumontoan.com

Gọi M | trung điểm AC ; H | giao điểm của IJ và AO

Ta có AOC  2 ABC ( góc ở tâm và góc chắn cung) 0,25

1
Tam giác OAC cân tại O nên AOM  AOC  ABC  AOM 1 0,25
2
Mặt khác AJI  90  OAM  AOM 2   0,25

  
Từ 1 và 2 suy ra IBC  AJI . Vậy bốn điểm B, C, J và I cùng thuộc
0,25
một đường tròn.
Cho đường tròn (C ) có tâm I và có bán kính R  2a X t điểm
M thay đ i sao cho IM  a . Hai dây AC, BD đi qua M và vuông
góc với nhau. 1,0 điểm
( A, B, C, D thuộc (C ) ). Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác
ABCD .

10

Đặt H , K lần ượt | trung điểm của AC và BD , SABCD là diện tích tứ giác ABCD .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
249
Website:tailieumontoan.com

1 1
SABCD 
2 4

AC.BD  AC 2  BD 2 .  0,25

   
AC 2  BD2  4 AH 2  BK 2  4 R2  IH 2  R2  IK 2 . 0,25

Do IH 2  IK 2  IM 2 nên AC 2  BD2  28a2 . 0,25

SABCD  7a2 khi AC  BD .


0,25
Vậy giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác ABCD là 7a .
2

---Hết---

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
250
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP THPT NĂM HỌC 2019-2020
THÁI BÌNH Môn: TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời i n i o đề)
ĐỀ CHÍNH TH C

Câu 1. (2,0 điểm)


x  x 1 1 x2 x 1
Cho A  và B    với x  0 , x  1 .
x 1 x 1 x x 1 x  x  1
a).Tính giá trị của biếu thức A khi x  2 .
b).Rút gọn biểu thức B .
c).Tìm x sao cho C   A.B nhận giá trị là số nguyên.
Câu 2. (2,0 điểm)
4 x  y  3
a).Giải hệ phương trình  (không sử dụng máy tính cầm tay).
2 x  y  1
b).Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 150 m2 . Biết r ng, chiều dài mảnh vườn
hơn chiều rộng mảnh vườn là 5 m . Tính chiều rộng mảnh vườn.
Câu 3. (2,0 điểm)
Cho hàm số y   m  4  x  m  4 ( m là tham số)
a).Tìm m để hàm số đã cho | h|m số bậc nhất đồng biến trên .
b).Chứng minh r ng với mọi giá trị của m thì đồ thị hàm số đã cho uôn cắt parabol
 P  : y  x2 tại hai điểm phân biệt. Gọi x1 , x2 | ho|nh độ c{c giao điểm, tìm m sao cho
x1  x1  1  x2  x2  1  18 .
c).Gọi đồ thị hàm số đã cho | đường th ng  d  . Chứng minh khoảng cách từ điểm
O  0;0  đến  d  không lớn hơn 65 .
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Kẻ dây cung CD vuông góc với AB tại H (
H n m giữa A và O , H khác A và O ). Lấy điểm G thuộc CH ( G khác C và H
), tia AG cắt đường tròn tại E khác A .
a).Chứng minh tứ giác BEGH là tứ giác nội tiếp.
b).Gọi K | giao điểm của hai đường th ng BE và CD . Chứng minh:
KC.KD  KE.KB .
c) Đoạn th ng AK cắt đường tròn O tại F khác A . Chứng minh G | t}m đường
tròn nội tiếp tam giác HEF .
d).Gọi M , N lần ượt là hình chiếu vuông góc của A và B ên đường th ng EF .
Chứng minh HE  HF  MN .
Câu 5. Cho a , b , c là các số th c ương thỏa mãn a  b  c  ab  bc  ac  6 . Chứng minh r ng:
a 3 b3 c 3
   3.
b c a
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
251
Website:tailieumontoan.com
Hƣớng dẫn giải
Câu 1. (2,0 điểm)
x  x 1 1 x2 x 1
Cho A  và B    với x  0 , x  1 .
x 1 x 1 x x 1 x  x  1
a).Tính giá trị của biếu thức A khi x  2 .
b).Rút gọn biểu thức B .
c).Tìm x sao cho C   A.B nhận giá trị là số nguyên.
Lời giải
x  x 1 1 x2 x 1
Cho A  và B    với x  0 , x  1 .
x 1 x 1 x x 1 x  x  1
a).Tính giá trị của biếu thức A khi x  2 .

Có A 
x  x 1

 
x 1 x  x  1  x3  1
x 1 x 1 x 1
Khi x  2  A  2 2  1 .
b).Rút gọn biểu thức B .
c).Tìm x sao cho C   A.B nhận giá trị là số nguyên.
1 x2 x 1
Có B   
x 1 x x 1 x  x  1

B
x  x  1   x  2   x 1  x 1 x  x

 x
 
x 1 x  x  1   
x 1 x  x  1 x  x 1

x3  1   x  x 1
Có C   A.B   .   1
x  1  x  x  1  x 1 x 1
Có x 1  1, x  0 , x  1 .
C nhận giá trị là số nguyên  x  1  1  x  0 (nhận).
Câu 2. (2,0 điểm)
4 x  y  3
a).Giải hệ phương trình  (không sử dụng máy tính cầm tay).
2 x  y  1
b).Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 150 m2 . Biết r ng, chiều dài mảnh vườn hơn
chiều rộng mảnh vườn là 5 m . Tính chiều rộng mảnh vườn.
Lời giải
4 x  y  3
a).Giải hệ phương trình  (không sử dụng máy tính cầm tay).
2 x  y  1
 2
4 x  y  3 6 x  4  x  3
Có    .
2 x  y  1 2 x  y  1  y  1
 3

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
252
Website:tailieumontoan.com
2 1
Vậy nghiệm của hệ là  ; 
 3 3
b).Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 150 m2 . Biết rằng, chiều dài mảnh vườn hơn
chiều rộng mảnh vườn là 5 m . Tính chiều rộng mảnh vườn.
Gọi x , y lần ượt là chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn, điều kiện x  0 y  0 , x  y .

x  y  5 x  y  5

Có  
 xy  150  y  y  5  150 1

 y  10  nhaän 

1  y 2
 5 y  150  0   .
 y  15  loaïi 

Vậy chiều rộng mảnh vườn là 10 m  


Câu 3. (2,0 điểm)
Cho hàm số y   m  4  x  m  4 ( m là tham số)
a).Tìm m để hàm số đã cho | h|m số bậc nhất đồng biến trên .
b).Chứng minh r ng với mọi giá trị của m thì đồ thị hàm số đã cho uôn cắt parabol
 P  : y  x2 tại hai điểm phân biệt. Gọi x1 , x2 | ho|nh độ c{c giao điểm, tìm m sao cho
x1  x1  1  x2  x2  1  18 .
c).Gọi đồ thị hàm số đã cho | đường th ng  d  . Chứng minh khoảng cách từ điểm
O  0;0  đến  d  không lớn hơn 65 .
Lời giải
a).Tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên .
y   m  4  x  m  4 đồng biến trên  m4  0  m  4.
Vậy m  4 thì hàm số đồng biến trên .
b).Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đồ thị hàm số đã cho luôn cắt parabol
 P  : y  x2 tại hai điểm phân biệt. Gọi x1 , x2 là hoành độ các giao điểm, tìm m sao cho
x1  x1  1  x2  x2  1  18 .
 d  : y   m  4 x  m  4 ,  P  : y  x2 .
   
Phương trình ho|nh độ giao điểm của d , P : x 2  m  4 x  m  4  
 x 2   m  4  x   m  4   0 1 , Có a  1  0

   4  m  4   m2  4m  32   m  2   28  0, m 
2 2
Có   m  4

a  0
Do có 
  0, m 
   
Suy ra d cắt luôn cắt P tại hai điểm phân biệt .


Có x1  x1  1  x2  x2  1  18  x12  x22  x1  x2  18  0 
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
253
Website:tailieumontoan.com
 x1  x2  m  4
  x1  x2   2 x1 x2   x1  x2   18  0 , mà 
2

 x1 x2    m  4 

  m  4   2  m  4    m  4   18  0  m2  7m  10  0   m  5 m  2   0
2

m  5
 .
m  2
Vậy m  5 , m  2 thỏa yêu cầu bài
c).Gọi đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng  d  . Chứng minh khoảng cách từ điểm
O  0;0  đến  d  không lớn hơn 65 .
 m4 
 d  : y   m  4 x  m  4 cắt trục Ox , Oy lần ượt ở A   ; 0  và B  0; m  4  .
 m4 
   
*Trường hơp 1 X t m  4  0  m  4 , thì d : y  8 , d song song trục Ox , d cắt  
trục Oy tại B 0;8  
Có khoảng cách từ O đến đường th ng d là OB  8  
Gọi H là hình chiếu của O ên đường th ng d .  
OAB vuông tại O có OH  AB , Có OH.AB  OA.OB

 m  4  1   m  4  1
2 2
1 1 1
  
OH 2 OA2 OB 2  m  4 2  m  4 2  m  4
2

 m  4
2
2
 OH 
 m  4  1
2

 m  4   65  m  8m  16  65 m  8m  17
2

Giả sử OH  65  OH  65  2
 2 2

 m  4  1
2

 64m  528m  1089  0   8m   2.16.8m  33  0   8m  33  0 (sai)


2 2 2 2

Vậy OH  65 .
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Kẻ dây cung CD vuông góc với AB tại H (
H n m giữa A và O , H khác A và O ). Lấy điểm G thuộc CH ( G khác C và H ),
tia AG cắt đường tròn tại E khác A .
a).Chứng minh tứ giác BEGH là tứ giác nội tiếp.
b).Gọi K | giao điểm của hai đường th ng BE và CD . Chứng minh: KC.KD  KE.KB .
c) Đoạn th ng AK cắt đường tròn O tại F khác A . Chứng minh G | t}m đường tròn
nội tiếp tam giác HEF .
d).Gọi M , N lần ượt là hình chiếu vuông góc của A và B ên đường th ng EF .
Chứng minh HE  HF  MN .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
254
Website:tailieumontoan.com

N
E
C

F
T
M
G

O
A B
H

Q
D

Lời giải
a).Chứng minh tứ giác BEGH là tứ giác nội tiếp.
Có BHG  BEG  90  BHG  BEG  180 .
 Tứ giác BEGH nội tiếp đường tròn đường kính BG .
b).Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng BE và CD . Chứng minh: KC.KD  KE.KB .
KE KC
Có KEC  KDB , EKC  DKB (góc chung)  KEC KDB  
KD KB
 KC.KD  KE.KB
c).Đoạn thẳng AK cắt đường tròn O tại F khác A . Chứng minh G là tâm đường tròn
nội tiếp tam giác HEF .
KAB có a đường cao AE , BF , KH đồng qui tại G . Suy ra G là tr c tâm của KAB .
1
Có GHE  GBE  sñGE (trong đường tròn BEGH )
2
1
Có GBE  GAF  sñEF (trong đường tròn  O  )
2
1
Có GAF  GHF  sñEG (tứ giác AFGH nội tiếp đường tròn đường kính AG )
2
Suy ra GHE  GHF  HG là tia phân giác của EHF .

Tương t EG là tia phân giác của FEG .


EHF có hai tia phân giác HG và EG cắt nhau tại G . Suy ra G | t}m đường tròn nội
tiếp EHF .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
255
Website:tailieumontoan.com
d).Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B lên đường thẳng EF .
Chứng minh HE  HF  MN .

Gọi Q | giao điểm của tia EH v| đường tròn O .  


Có EOB  2EFB  sñEB , 2EFB  EFO (do FG là tia phân giác của EFH )

 EOB  EFH  Tứ giác EFHO nội tiếp đường tròn.


1 1 1
 FOH  FEH  sñEQ  FOQ  FOH  FOQ .
2 2 2
 OH là tia phân giác của FOQ

OFH , OQH có OH chung, OF  OQ , FOH  QOH


 OFH  OQH  HF  HQ
Do đó HE  HF  HE  HQ  EQ .

Có AMN  MNT  NTA  90 . Suy ra AMNT là hình chữ nhật, nên AT  MN .

Suy ra AQ  FA  ET  AE // QT , mà AETQ nội tiếp đường tròn O .  


 AETQ là hình thang cân  EQ  AT  MN
Vậy HE  HF  MN .
Câu 5. Cho a , b , c là các số th c ương thỏa mãn a  b  c  ab  bc  ac  6 . Chứng minh
a 3 b3 c 3
r ng:    3.
b c a
Lời giải
3 3 3
a b c
Đặt P    .
b c a
Có a , b , c là các số th c ương, theo ất đ ng thức AM-GM có:
 a3
  ab  2a
2

b
 b3 a3 b3 c 3
2

b c a
2 2

  bc  2b .  P     2 a  b  c   ab  bc  ac  , mà
2

c
3
c
  ac  2c
2

 a
a  b  c  ab  bc  ac  6 .
 
 P  2 a2  b2  c 2   a  b  c   6 .


Có a  b   b  c  a  c
2 2 2
 
 0  2 a2  b2  c2  2  ab  bc  ca 

 
 3 a2  b2  c 2   a  b  c  .
2

2
 a  b  c  a  b  c  6 .
2
Suy ra P 
3

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
256
Website:tailieumontoan.com

   
2
Có ab  bc  ca  a2  b2  c2  3 ab  bc  ac  a  b  c .

1
Do đó 6  a  b  c  ab  bc  ac  a  b  c  a  b  c
2

3
1
 a  b  c  a  b  c  6  0 .  a  b  c  3 ,  a  b  c  9 .
2 2

3
2
Suy ra P  .9  3  6  3 . Dấu đ ng thức xảy ra khi a  b  c .
3
a 3 b3 c 3
Vậy    3.
b c a

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
257
Website:tailieumontoan.com
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2019 – 2020
MÔN: TOÁN
ĐỀ CHÍNH TH C Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề
( Đề thi gồm 01 trang, 10 câu, m i c}u 01 điểm )

Câu 1. Chứng minh A = A  2 5  6  ( 5  1)2  2018 là một số nguyên

a 1 b  2 b 1
Câu 2. Rút gọn biểu thức P  với a < 1 và b > 1
b  1 a  2a  1
2

1
Câu 3. Tìm các giá trị của m  để hàm số y = (2m – 1) x2 đạt giá trị lớn nhất b ng 0 tại x = 0.
2
Câu 4. Cho hàm số y = ax + b với a  0 X{c định các hệ số a, b biết đồ thị hàm số song song với
đường th ng y = 2x + 2019 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2020.
Câu 5. Một địa phương cấy 10ha giống lúa loại I và 8ha giống lúa loại II. Sau một mùa vụ, địa
phương đó thu hoạch và tính toán sản ượng thấy:
+ T ng sản ượng của hai giống lúa thu về là 139 tấn;
+ Sản ượng thu về từ 4ha giống lúa loại I nhiều hơn sản ượng thu về từ 3ha giống lúa loại II là 6
tấn.
Hãy tính năng suất úa trung ình ( đơn vị: tấn/ ha) của m i loại giống lúa.
Câu 6. Cho phương trình x2 – 4x + m – 1 = 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa
mãn x12 + x22 -10x1x2 = 2020.
Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, AH = 6cm, Tính độ dài các
cạnh AC, BC của tam giác ABC.
Câu 8. Cho đường tròn (O) Đường th ng d tiếp xúc với đường tròn ( O) tại A. Trên d lấy một
điểm B( B khác A), vẽ đường tròn (B, BA) cắt đường tròn ( O) tại điểm C ( C khác A). Chứng minh
BClà tiếp tuyến của (O).
Câu 9. Cho tam giác ABC( AB< AC) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Lấy c{c điểm P, Q lần
ượt thuộc các cung nhỏ AC, AB sao cho BP vuông góc với AC, CQ vuông góc với AB. Gọi I, J lần
ượt | giao điểm của PQ với AB và AC. Chứng minh IJ.AC = AI.CB.
Câu 10. Từ điểm A n m ngo|i đường tròn ( O) kẻ các tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn ( B, C là
tiếp điểm ). Gọi H | giao điểm của OA và BC.
a. Chứng minh OB2 = OH. OA
b. EF là một dây cung của (O) đi qua H sao cho A, E, F không th ng hàng.
Chứng minh bốn điểm A, E, O, F n m trên cùng một đường tròn.

----Hết---

Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
258
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN
Câu 1. Chứng minh

A  2 5  6  ( 5  1)2  2018

   
2 2
 5 1  5  1  2018  5  1  5  1  2018  2020

Vậy A là một số nguyên


Câu 2.

 
2
a 1 b 1 a 1 b 1 a 1 b 1
a 1 b  2 b  1     1
P . .
b 1  a  1 b 1 a 1 b 1 1  a
2
b  1 a  2a  1
2

( do a < 1 và b > 1)
Câu 3. Hàm số y = (2m – 1) x2 đạt giá trị lớn nhất tại x = 0.
1
Khi 2m – 1 < 0 m<
2
Câu 4. ( d): y = ax + b ( a  0) song song với (∆) y = 2x + 2019
Suy ra a = 2 và b khác 2019
+ (d) cắt Oy tại điểm có tung độ 2020 b = 2020 (2)
Từ (1), (2) ta có: y = 2x + 2020
Câu 5.
Gọi năng suất lúa trung bình của loại I là x ( 0 < x < 139)
Gọi năng suất lúa trung bình của loại II là y (0 < y < 139)
Theo bài ra ta có hệ phương trình

Vậy năng suất lúa trung bình của loại I là: 7,5 (tấn / ha)
Vậy năng suất lúa trung bình của loại II là: 8 (tấn / ha)
Câu 6. Cho phương trình x2 – 4x + m – 1 = 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa
mãn x12 + x22 -10x1x2 = 2020.
∆’ = 4-m-1 = 3-m
+ PT có 2 nghiệm ∆’ ≥ 0 3-m ≥ 0 m≤3

+ Theo viet (1)

Mà: x12 + x22 -10x1x2 = 2020


(x1 + x2 )2 - 12 x1x2 -2020 = 0 (2)
Thế (1) vào (2) 16 - 12(m+1) – 2020 = 0
-12m - 2016 = 0
m = -168 ( t/m)
Câu 7.
Ta có:

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
259
Website:tailieumontoan.com

1 1 1
2
 2

AH AB AC 2
1 1 1
 2  2
6 10 AC 2
1 1 1
  
36 100 AC 2
64 1
 
36.100 AC 2
15
 AC  (cm)
2
Ta có: AH.BC = AB.AC
15
 6.BC = 10.
2
25
 BC = (cm)
2

Câu 8.

Theo bài ra ta có AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) AB  OA (1)


X t hai tam gi{c ∆OAB v| ∆OCB có
OA = OC
BA = BC → ∆OAB = ∆OCB ( c c c) (2)
OB chung
Từ (1), (2) suy ra = (=900) hay =900 nên BC  OC
Vậy BClà tiếp tuyến của (O)
Câu 9.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
260
Website:tailieumontoan.com

Tứ giác HECB nội tiếp đường tròn ( vì 2 đỉnh liên tiếp nhìn 1 cạnh cố định ưới góc vuông)
= ( Nội tiếp chắn cung HE) AP  AQ
= AB

= ( AP  BQ ) = AB (vì AP  AQ )

=
X t tam gi{c ∆AIJ v| ∆ ACB
Có chung
= (cmt)
Vậy ∆AIJ v| ∆ ACB (g g) = IJ.AC = AI.CB
Câu 10.

a. Xét tam giác


∆OBA v| ∆OHB có
chung
= = 900
→ ∆OBA ∆OHB → = → OB2 = OH. OA

b. theo cmt: OB2 = OH. OA → OE2 = OH. OA → = lại có:

→∆OEH ∆OAE → ( 1)
Vì ∆OEF cân nên: (2)
Từ (1), (2) suy ra: ( hai đỉnh liên tiếp b ng nhau cùng nhìn ưới cạnh cố định
OE) → Tứ giác OEAF nội tiếp đường tròn
Vậy bốn điểm A, E, O, F n m trên cùng một đường tròn

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
261
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀOLỚP 10 THPT
THANH HÓA NĂM HỌC 2019 - 2020
------------------------- Môn Toán : Lớp 10
(Thời gian làm bài: 120 phút)
ĐỀ CHÍNH TH C ---------------------------

x 2 5 1
B i . ( điểm) Cho biểu thức: A    với x  0; x  4.
x 3 x x 6 x 2
1. Rút gọn A
2. Tìm giá trị của cảu A khi x  6  4 2

B i . ( điểm)
1. Cho đường th ng  d  : y  ax+b Tìm a, để đường th ng (d) song song
với đường th ng  d ' : y  5x+6 v| đi qua điểm A  2;3
3x  2 y  11
2. Giải hệ phương trình 
x  2 y  5
B i :( điểm)
1. Giải phương trình x2  4 x  3  0
2. Cho phương trình x 2  2  m  1 x  2m  5  0 với m là tham số.Chứng
minh r ng phương trình uôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.
Tìm m để các nghiệm đó thỏa mãn hệ thức
x 1
2

 2mx1  x2  2m  3 x2 2  2mx2  x1  2m  3  19 . 
B i 4. ( , điểm) Từ một điểm A n m ngo|i đường tròn tâm O bán kính R, kẻ các tiếp tuyến AB,
AC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). Trê cung nhỏ BC lấy một điểm M bất kỳ khác B và C.
Gọi I,K,P lần ượt là hình chiếu vuông góc của M trên c{c đường th ng AB, AC, BC

1) Chứng minh AIMK là tứ giác nội tiếp;

2) Chứng minh MPK  MBC


3) X{c định vị trí điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI .MK.MP đạt giá trị nhỏ nhât..
B i 5. ( , điểm) Cho các số th c a, b, c thỏa mãn abc  1 , Chứng minh r ng:

ab bc ca
 4 4  4 1
a  b  ab b  c  bc c  a4  ca
4 4

------Hết-------

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
262
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Câu I.
1. Rút gọn biểu thức A với với x  0; x  4.

x 2 5 1
A  
x 3  x 3  x 2  x 2


x 45  x  3
 x  3 x  2
x  x  12

 x 3  x 2 
x 4

x 2
2. Tìm giá trị của cảu A khi x  6  4 2

 
2
x  64 2  2 2 tmđk

x  2  2 thay v|o A ta đc A 
2  2   4  2  2  1 2
2  2   2 2
Vậy với x  6  4 2 thì A  1  2

B i . ( điểm)
1. Cho đường th ng  d  : y  ax+b Tìm a, để đường th ng (d) song song
với đường th ng  d ' : y  5x+6 v| đi qua điểm A  2;3
a  5
Vì  d  / /  d ' nên 
b  6
Vì ( ) đi qua A  2;3 nên ta có: 3  5.2+b  b  7

Vậy a  5; b  7 ta có  d  : y  5x  7

3x  2 y  11
2. Giải hệ phương trình 
x  2 y  5
3x  2 y  11  x  3
 
2 x  6 y 1
B i :( điểm)
1. Giải phương trình x2  4 x  3  0
PT có : a  b  c  1  4  3  0 nên PT có hai nghiệm: x1  1; x2  3

2. Ta có:  '   m  1  2m  5  m2  4m  6   m  2   2  0 m nên


2 2

phương trình uôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
263
Website:tailieumontoan.com

Có : x 2  2  m  1 x  2m  5  0  x 2  2mx  2m  3  2  2 x
Vì x1, x2 là các nghiệm của PT (1) nên ta có:
x12  2mx1  2m  3  2  2 x1 ; x22  2mx2  2m  3  2  2 x2 thay v|o (*) ta đc

x 1
2

 2mx1  x2  2m  3 x2 2  2mx2  x1  2m  3  19 
  2  2 x1  x2  2  2 x2  x1   19
 2  x1  x2   6  x1  x2   x1 x2  15
2

 x1  x2  2  m  1
Theo Vi-et có  thay v|o ta đc
 x1 x2  2m  5
m  0
 8  m  1  12  m  1  2m  5  15  8m  26m  0  
2 2
 m  13
 4
m  0
Vây: 
 m  13
 4
B i 4. ( , điểm) Từ một điểm A n m ngo|i đường tròn tâm O bán kính R, kẻ các tiếp tuyến AB,
AC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M bất kỳ khác B và C.
Gọi I,K,P lần ượt là hình chiếu vuông góc của M trên c{c đường th ng AB, AC, BC
1. Chứng minh AIMK là tứ giác B
I
nội tiếp;
P
AIM  AKM  90o
M
Có: nên tứ giác
AIMK nội tiếp.
A O
2. Chứng minh MPK  MBC .
TT c}u a ta cm đc tứ giác KCPM nội tiếp.
K
Suy ra: MCK  MPK ( hai góc nt cùng
C
chắn cung MK) (1)

Mà MCK  PBM ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nt cùng chắn cung MC của (O))
(2)

Từ (1) và (2) suy ra MPK  MBP hay MPK  MBC

1) X{c định vị trí điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI .MK.MP đạt giá trị nhỏ nhât..
IM MP
Chứng minh được IMP ∽ PMK nên: 
MP MK
 MI .MK  MP2  MI .MK.MP  MP3
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
264
Website:tailieumontoan.com
Để MI .MK.MP lớn nhất khi chỉ khi MP lớn nhất, nên M | điểm chính giữa cung nhỏ BC
B i 5. ( , điểm) Cho các số th c a, b, c thỏa mãn abc  1 , Chứng minh r ng:

ab bc ca
 4 4  4 1
a  b  ab b  c  bc c  a4  ca
4 4

Lời giải


Ta có: a4  b4  ab a2  b2   ab

ab
 2
1
4 4 2
2

a  b  ab ab a  b  ab a  b2  1

bc 1 ca 1
Tương t có:  2 2 ; 4  2
b  c  bc b  c  1 c  a  ca c  a2  1
4
4 4

1 1 1
Suy ra VT  2  2 2  2
a  b  1 b  c  1 c  a2  1
2

Đặt a2  x 3 ; b2  y3 ' c2  z3 ta có: xyz  1 ( do abc  1 )


1 1 1
Suy ra: VT   3 3  3
x  y 1 y  z  1 z  x3  1
3 3

Dễ cm đc x  y  xy  x  y 
3 3

1 1 1
VT   
xy  x  y   1 yz  y  z   1 zx  z  x   1
z x y
VT   
xyz  x  y   z xyz  y  z   x zxy  z  x   y
z x y
VT    1
x  y  z x  y  z zx  y  z
Vậy VT  1 Dấu “_” xảy ra khi a  b  c

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
265
Website:tailieumontoan.com
SỜ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP THPT NĂM 9 – 2020
THỪA THIÊN HUẾ Khóa ngày 02 t án 6 năm 9
ĐỀ THI CHÍNH TH C Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời i n i o đề)
Câu 1: (1,5 điểm)
a) Tìm giá trị của x sao cho biểu thức A  x  1 có giá trị ương

) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, tính gi{ trị biểu thức B  2 2 .5  3 3 .5  4 4 .5
2 2 2

2
 1 a a  1  a 
c) Rút gọn biểu thức C   
 1 a a  1  a  với a  0 và a  1 .

  
Câu 2: (1,5 điểm)
4 x  y  7
a) Không sử dụng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình 
x  3y  5
) Cho đường th ng d : y  ax  b . Tìm giá trị của a v| sao cho đường th ng đi qua điểm
A  0; 1 và song song với đường th ng  : y  x  2019 .
Câu 3: (1,0 điểm) Hưởng ứng Ngày Chủ nhật xanh do UBND tỉnh ph{t động với chủ đề “Hãy
h|nh động để Thừa Thiên Huế thêm Xanh, Sạch, S{ng”, một trường THCS đã cử học sinh của hai
35
lớp 9A và 9B cùng tham gia làm t ng vệ sinh một con đường, sau giờ thì làm xong công việc.
12
Nếu làm riêng từng lớp thì thời gian học sinh lớp 9A làm xong công việc ít hơn thời gian học sinh
lớp 9B là 2 giờ. Hỏi nếu m i lớp làm riêng thì sau bao nhiêu giờ sẽ làm xong công việc?
Câu 4: (2,0 điểm) Cho phương trình x  2  m  2  x  m  4m  0 1 (với x là ẩn số).
2 2

a) Giải phương trình 1 khi m  1 .

b) Chứng minh r ng phương trình 1 luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

c) Tìm các giá trị của m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn điều kiện
3 3
 x2   x1 .
x1 x2
Câu 5: (3,0 điểm) Cho đường tròn t}m O đường kính AB Trên đường tròn  O  lấy điểm C không

trùng B sao cho AC  BC . Các tiếp tuyến của đường tròn  O  tại A và tại C cắt nhau tại D. Gọi H
là hình chiếu vuông góc của C trên AB, E | giao điểm của hai đường th ng OD và AC.
a) Chứng minh OECH là tứ giác nội tiếp.
b) Gọi F | giao điểm của hai đường th ng CD và AB. Chứng minh 2BCF  CFB  90 .
c) Gọi M | giao điểm của hai đường th ng BD và CH. Chứng minh hai đường th ng EM và AB
song song với nhau.
Câu 6: (1,0 điểm) Một chiếc cốc thủy tinh có dạng hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao b ng 6cm ,
{n kính đ{y ng 1cm Người ta thả từ từ lần ượt vào cốc nước một viên bi hình cầu và một vật
có dạng hình nón đều b ng thủy tinh (vừa khít như hình vẽ) thì thấy nước trong chiếc cốc tràn ra

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
266
Website:tailieumontoan.com
ngoài. Tính thể tích của ượng nước còn lại trong chiếc cốc (biết r ng đường kính của viên bi,
đường kính của đ{y hình nón v| đường kính của đ{y cốc nước xem như ng nhau; bỏ qua bề dày
của lớp vỏ thủy tinh).
……………Hết……………
T í sin k ôn đƣợc sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ v| tên thí sinh ………………………………Số {o anh ……………………

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
267
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN
Câu 1: (1,5 điểm)
a) A  x  1
Ta có A có giá trị ương  A  0  x  1  0  x  1
Vậy x  1 thì A có giá trị ương

b) B  2 2 .5  3 3 .5  4 4 .5
2 2 2

 2 22.5  3 32.5  4 42.5  2.2 5  3.3 5  4.4 5


 4 5  9 5  16 5  11 5
Vậy B = 11 5
c)
ĐKXĐ a  0; a  1

  
2
 1  a   1  a 1  a  a   
2
 1 a a 1 a
C    a       
 1  a  
a .
 1  a    1  a 
 
 1  a 1  a 
   
2 2

  1 
 1  a  a  a . 
  1 2 a  a
 1 a 
   1 
. 
 1 a 
2

 
 1  2
 1  a .  1
 1 a 
Vậy với a  0; a  1 thì B = 1
Câu 2: (1,5 điểm)
4 x  y  7 12x  3 y  21 13x  26 x  2 x  2
a)     
x  3y  5 x  3y  5  y  4x  7  y  4.2  7 y 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là:  x; y    2;1

a  1
b) Ta có d //   
b  2019
 d : y  x  b (b  2019)
Đường th ng d : y  x  b (b  2019) đi qua điểm A(0; 1) nên thay x  0; y  1 v|o phương
trình đường th ng ta được 1  0  b  b  1 (TM)
Vậy a  1; b  1
Câu 3: (1,0 điểm)
 35 
Gọi thời gian lớp 9A làm một mình xong công việc là x (giờ)  x  
 12 
Gọi thời gian lớp 9B làm một mình xong công việc là y (giờ)  y  2
1
M i giờ lớp 9A |m được phần công việc là: (công việc)
x

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
268
Website:tailieumontoan.com
1
M i giờ lớp 9B |m được phần công việc là: (công việc)
y
1 1
M i giờ lớp cả hai ớp 9A, 9B |m được phần công việc là:  (công việc)
x y
35
Theo đề bài, hai lớp cùng làm chung công việc trong giờ thì xong công việc nên ta có phương
12
1 1 35 1 1 12
trình:   1:    (1)
x y 12 x y 35
Nếu làm riêng từng lớp thì thời gian học sinh lớp 9A làm xong công việc ít hơn thời gian lớp 9B là
2 giờ nên ta có phương trình y  x  2 (2)
Thế phương trình (2) v|o phương trình (1) ta được:
1 1 12
(1)     35( x  2)  35x  12x( x  2)
x x  2 35
 35x  70  35x  12x 2  24x
 12x 2  46x  70  0
 12x 2  60x+14x  70  0
 12 x( x  5)  14( x  5)  0
 ( x  5)(12x  14)  0
 x  5 (tm)
x  5  0
 
12x  14  0  x   7 ( Ktm)
 6
Vậy nếu làm một mình thì lớp 9A làm xong công việc trong 5 giờ, lớp 9B làm xong công việc trong
5  2  7 giờ
Câu 4: (2,0 điểm)
Phương trình x  2  m  2  x  m  4m  0 1
2 2

Thay m  1 v|o phương trình (1) ta được pương trình


x2  2 x  3  0  x2  3x  x  3  0
 x( x  3)  ( x  3)  0
 ( x  3)( x  1)  0
x  3  0 x  3
 
x 1  0  x  1
Vậy với m  1 thì tập nghiệm của phương trình | S  1;3

b) x  2  m  2  x  m  4m  0 1
2 2

CÓ  '  (m  2)2  m2  4m  m2  4m  4  m2  4m  4  0 m

Vậy phương trình 1 luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

c) Phương trình 1 luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi giá trị của m.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
269
Website:tailieumontoan.com
 x1  x2  2(m  2)  2m  4
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: 
 x1.x2  m  4m
2

Phương trình có hai nghiệm x1  0; x2  0 khi x1 x2  0  m  4m  0  m  0 và m  4


2

3 3
Theo đề bài ta có:  x2   x1
x1 x2
3 3
   x1  x2  0  x1 x2  0  m  0; m  4 
x1 x2
1 1
 3      x2  x1   0
 x1 x2 
x x 
 3  2 1    x2  x1   0
 x1 x2 
 3 
  x2  x1    1  0
 x1 x2 
3
  1  0( Do x1  x2  x2  x1  0)
x1 x2
3
  1  0  m 2  4m  3  0
m  4m
2

 m 2  3m  m  3  0  m(m  3)  (m  3)
 m  3(tm)
 (m  3)(m  1)  0  
 m  1(tm)
Vậy m  1; m  3 là các giá trị thỏa mãn bài toán.
Câu 5: (3,0 điểm)
a)
DC  DA (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OA  OC (bán kính)
Do đó OD | đường trung tr c của đoạn th ng AC
 OD  AC
Tứ giác OECH có CEO  CHO  90  90  180
 Tứ giác OECH là tứ giác nội tiếp.
b) Xét  O  có: BCF  BAC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung
BC) (1)
HCB  BAC (Cùng phụ CBA ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra BCF  HCB  CB là tia phân giác của HCF (*)
 HCF  2.BCF
CHF vuông tại H nên HCF  CFB  90 hay 2.BCF  CFB  90

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
270
Website:tailieumontoan.com
c) Gọi K | giao điểm của DB và AC.
Xét  O  ta có: ABC  ACD (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn AC )
(3)
Ta có ACH vuông tại H có ACH  90  CAH
D
ABC vuông tại C có CBA  90  CAB
 ACH  ABC (Cùng phụ CAH ) (4) C

Từ (3) và (4) suy ra ACH  ACD E K M

 CA là tia phân giác trong của tam giác BCD (**)


A H
Theo tính chất tia phân giác trong BCD ta có: O B F

KM BM CM
 
KD BD CD
KM BM CM
   (Do DC  DA )
KD BD AD
Mặt khác ta có: CH / / AD (cùng vuông góc AB )
HM BM
  (Định lý Ta lét)
AD BD
HM BM CM
  
AD BD AD
HM CM
 
AD AD
 HM  CM
Mà CE  AE (Do OD | đường trung tr c của AB) nên ME | đường trung bình của CAH
 ME / / AH hay ME / / AB
Câu 6: (1,0 điểm)
Chiều cao hình trụ là: ht  6  cm 


Thể tích hình trụ là: Vt =  .12.6  6 cm3 
Bán kính hình cầu và hình trụ là: r = 1 cm 

 r   .1    cm3 
4 3 4 3 4
Thể tích hình cầu là: Vc 
3 3 3
Chiều cao hình nón là: h  ht  2r  6  2.1  4  cm 

  cm3 
1 1 4
Thể tích hình nón là: Vn   r 2 .hn   .12.4 
3 3 3
Thể tích ượng nước còn trong chiếc cốc là:

V  Vt  Vn  Vc  6        cm3 
4 4 10
3 3 3

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
271
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TRÀ VINH NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ CHÍNH TH C Thời gian: 120 phút (không kể thời gian ph{t đề)
I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 ĐIỂM)
Câu 1: (3,0 điểm)
1 Rút gọn iểu thức A  20  45  3 80
3x  4 y  5
2 Giải hệ phương trình 
6 x  7 y  8
3 Giải phương trình x2  x  12  0
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho hai h|m số y  x  3 và y  2 x 2 có đồ thị ần ượt |  d  và  P 
1 Vẽ  d  và  P  trên cùng hệ trục tọa độ Oxy
2 Tìm tọa độ giao điểm của  d  và  P  ng ph p to{n
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho phương trình x2  x  3m  11  0 1 (với m | tham số)
1 Với gi{ trị n|o của m thì phương trình 1 có nghiệm k p
2. Tìm m để phương trình 1 có hai nghiệm ph}n iệt x1 , x2 sao cho
2017 x1  2018x2  2019
II. PHẦN TỰ CHỌN ( , ĐIỂM)
Thí sinh chọn một trong hai đề sau đây:
Đề :
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc đều n ọn nội tiếp đƣờn tròn tâm O , hai đƣờn cao
BD và CE cắt đƣờn tròn tâm O theo t ứ tự tại P và Q  P  B, Q  C 
1 Chứng minh tứ gi{c BCDE nội tiếp đường tròn
2 Gọi H | giao điểm của BD và CE Chứng minh HB.HP  HC.HQ
Đề :
Câu 5: (3,0 điểm)
Cho đường tròn t}m O Từ điểm M n m ngo|i đường tròn t}m O vẽ c{c tiếp
tuyến MA , MB với  O  ( A , B | hai tiếp điểm) Vẽ c{t tuyến MCD không đi qua t}m O ,
C n m giữa M và D .
1 Chứng minh tứ gi{c MAOB nội tiếp đường tròn
2 Chứng minh MA2  MC.MD
…….HẾT……
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
272
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN GIẢI
I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 ĐIỂM)
Câu 1: (3,0 điểm)
1. A  20  45  3 80  2 5  3 5  12 5  11 5
3x  4 y  5 6 x  8 y  10 y  2
2.   
6 x  7 y  8 6 x  7 y  8  x  1
Vậy hệ phương trình có nghiệm | (1;2)
x  3  0 x  3
3. x2  x  12  0  ( x  3)( x  4)  0   
x  4  0  x  4
Vậy tập nghiệm của phương trình | S  3; 4
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho hai hàm số y  x  3 và y  2 x 2 có đồ thị lần lượt là  d  và  P 
1. Vẽ  d  và  P  trên cùng hệ trục tọa độ Oxy .
Đồ thị của h|m số y  x  3 | đường th ng đi qua hai điểm  0; 3 và  3;0 
Bảng gi{ trị của h|m số y  2 x 2 là:

x 2 1 0 1 2
y  2 x 2 8 2 0 2 8

Đồ thị h|m số y  2 x 2 | Para o đi qua c{c điểm  2; 8 ;  1; 2  ;  0;0  ;  2; 8 ; 1; 2 
nhận Oy |m trục đối xứng

y
y=x-3
-2 -1 O 1 2 3
x

-2

-3

-8
y = -2x2

2 X t phương trình ho|nh độ giao điểm của  P  và  d  là: x  3  2 x2  2 x2  x  3  0 (*)


3
Vì phương trình (*) có hệ số a  b  c  0 nên có 2 nghiệm | x1  1 ; x2 
2
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
273
Website:tailieumontoan.com
Với x  1  y  2 , ta có điểm A 1; 2 
3 9  3 9 
Với x  y ta có điểm B  ; 
2 2  2 2 
 3 9 
Vậy  d  giao  P  tại hai điểm | A 1; 2  và B  ; 
 2 2 
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho phương trình x2  x  3m  11  0 1 (với m | tham số)
a  0 1  0 15
1 Để phương trình 1 có nghiệm k p thì   m
  0 1  4(3m  11)  45  12m  0 4
15
Vậy với m  thỏa mãn yêu cầu đề |i
4
a  0 1  0 15
2 Để phương trình 1 có hai nghiệm ph}n iệt x1 , x2 thì   m
  0 45  12m  0 4
 x1  x2  1
Theo hệ thức Vi-et ta có: 
 x1.x2  3m  11
M| theo đề |i ta có 2017 x1  2018x2  2019 nên ta có hệ phương trình
 x1  x2  1  x  1
  1
2017 x1  2018 x2  2019  x2  2
Thay gi{ trị x1  1 , x2  2 vào x1.x2  3m  11 ta được m  3 (thỏa mãn)
Vậy m  3 thỏa mãn điều kiện đề |i
II. PHẦN TỰ CHỌN ( ĐIỂM)
Thí sinh chọn một trong hai đề sau đây:
Đề :
Câu 4: (3,0 điểm)
1. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn
Xét ABC có: BD  AC , CE  AB ( gt )  BDC  BEC  90
X t tứ gi{c BCDE có: BDC  BEC  90 (cmt ) nên hai đỉnh D , E kề nhau cùng nhìn

A P

Q D
E
H

B C
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
274
Website:tailieumontoan.com
cạnh BC ưới c{c góc vuông
Do đó BCDE | tứ gi{c nội tiếp
2. Gọi H là giao điểm của BD và CE . Chứng minh HB.HP  HC.HQ
X t đường tròn  O  có: QPB  QCB (hai góc cùng chắn cung BQ ).
HP HQ
Lại có HPQ ∽ HCB (g.g) nên   HP.HB  HC.HQ
HC HB
Đề :
Câu 5: (3,0 điểm)
1. Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp đường
A
tròn. M
Vì MA , MB | hai tiếp tuyến của  O  nên
C
MA  AO , MB  OB ( gt )  MAO  MBO  90 D
X t tứ gi{c MAOB có:
MAO  MBO  90  90  180
O
M| hai góc ở vị trí đối nhau nên tứ gi{c
MAOB | tứ gi{c nội tiếp B
2. Chứng minh MA  MC.MD
2

Xét  O  có: MAC  ADC (góc tạo bởi tiếp


tuyến và dây cung ; góc nội tiếp cùng chắn cung
AC )
MA MC
Lại có: MAC ∽ MDA (g.g) nên   MA2  MD.MC
MD MA

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYÊN SINH LỚP 10 THPT


VĨNH LONG NĂM HỌC 2019 – 2020

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
275
Website:tailieumontoan.com
Môn thi: TOÁN

ĐỀ CHÍNH TH C Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

B i . ( . điểm) Tính giá trị biểu thức

a) A  2 48  3 75  2 108 b) B  19  8 3  19  8 3
B i . ( . điểm) Giải c{c phương trình v| hệ phương trình sau
a) 2 x2  3x  2  0 b) 5x2  2 x  0
2 x  y  7
c) x4  4 x2  5  0 d) 
3x  y  27
B i . ( . điểm) Trong mặt ph ng tọa độ Oxy, cho hàm số y   x 2 có đồ thị (P).
a) Vẽ đồ thị (P).
b) Tìm giá trị của m để đường th ng (d): y  2 x  3m (với m là tham số) cắt (P) tại hai điểm
phân biệt có ho|nh độ là x1 , x2 thỏa mãn x1 x2  x2  3m  2 x1   6.
2

B i 4. ( . điểm)
Một công ty vận tải d định dùng loại xe lớn để vận chuyển 20 tấn hàng hóa theo một hợp đồng.
Nhưng khi v|o việc, công ty không còn xe lớn nên phải thay b ng những xe nhỏ. M i xe nhỏ vận
chuyển được khối ượng ít hơn 1 ần so với m i xe lên theo d định Để đảm bảo thời gian đã hợp
đồng, công ty phải dùng một số ượng xe nhiều hơn số xe d định là 1 xe. Hỏi m i xe nhỏ vận
chuyển bao nhiêu tấn hàng hóa? (Biết các xe cùng loại thi có khối ượng vận chuyển như nhau)
B i 5. ( . điểm)
Cho tam giác ABC có AB  4 cm, AC  4 3cm, BC  8cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Tính số đo B, C v| độ |i đường cao AH của tam giác ABC.
B i 6. ( .5 điểm)
Cho đường tròn (O) đường kính AB v| điểm M bất kì thuộc đường tròn sao cho MA  MB
 M  A . Kẻ tiếp tuyến tại A của đường tròn, tiếp tuyến này cắt tia BM ở N. Tiếp tuyến của đường
tròn tại M cắt CN ở D.
a) Chứng minh bốn điểm A, D, M, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh OD song song BM.
c) Qua O kẻ đường th ng vuông góc với AB và cắt đường th ng BM tại I. Gọi giao điểm
của AI và BD là G. Chứng minh a điểm N, G, O th ng hàng.
B i 7. ( .5 điểm)
Cho x, y là các số th c ương thỏa x  y  1.
1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  2 x 2  y 2  x   1.
x

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
276
Website:tailieumontoan.com
HƢỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI VÀO 10 –MÔN TOÁN – VĨNH LONG
B i . ( . điểm)
Tính giá trị biểu thức

a) A  2 48  3 75  2 108 b) B  19  8 3  19  8 3
Lời giải

a) Ta có:
A  2 48  3 75  2 108
A  2 42.3  3 52.3  2 62.3
A  2.4. 3  3.5 3  2.6 3
A  8 3  15 3  12 3
A  (8  15  12) 3  11 3
Vậy A  11 3.
b) Ta có:

B  19  8 3  19  8 3

B  42  2.4. 3  ( 3)2  42  2.4. 3  ( 3)2

B  (4  3)2  (4  3) 2
B | 4  3 |  | 4  3 |
B  4 3 4 3 (4  3  0;4  3  0)
B 8
Vậy B  8.
B i . ( . điểm) Giải c{c phương trình v| hệ phương trình sau
a) 2 x2  3x  2  0 b) 5x2  2 x  0
2 x  y  7
c) x4  4 x2  5  0 d) 
3x  y  27
Lời giải
a) 2 x2  3x  2  0  2 x 2  4 x  x  2  0  2 x( x  2)  ( x  2)  0
  1
 2x 1  0  x
 (2 x  1)( x  2)  0   2
x  2  0 
  x  2
 1 
Vậy phương trình có tập nghiệm là S   ; 2  .
 2 
 x  0
 x0
b) 5 x  2 x  0  x(5 x  2)  0 
2

5 x  2  0 x   2
  5

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
277
Website:tailieumontoan.com
 2
Vậy phương trình có tập nghiệm là S  0;   .
 5
c) Đặt t  x 2 (t  0)
t  1 (ktm)
Khi đó phương trình trở thành: t  4t  5  0  (t  1)(t  5)  0  
2

t  5 (tm)

Với t  5  x2  5  x   5


Vậy phương trình có tập nghiệm là S   5; 5 . 

2 x  y  7 
5 x  20 x  4 x  4
d)    
3x  y  27
 2 x  y  7
 2.4  y  7  y  15
Vậy hệ đã cho có nghiệm ( x; y) là (4;15)
B i : ( . điểm)
Trong mặt ph ng tọa độ Oxy, cho hàm số y   x 2 có đồ thị (P).
a) Vẽ đồ thị (P).
b) Tìm giá trị của m để đường th ng (d): y  2 x  3m (với m là tham số) cắt (P) tại hai điểm
phân biệt có ho|nh độ là x1 , x2 thỏa mãn x1 x2  x2  3m  2 x1   6.
2

Lời giải
a)
Bảng giá trị của hàm số y   x 2 .
x 2 1 0 1 2
y 4 1 0 1 4

Vẽ đường cong đi qua c{c điểm có tọa độ  2; 4  ,  1; 1 ,  0,0  , 1; 1 ;  2; 4  ta được parabol
(P): y   x 2 .

b)
X t phương trình ho|nh độ giao điểm của đường th ng (d) và parabol (P), ta có
 x2  2 x  3m  x2  2 x  3m  0 (*)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
278
Website:tailieumontoan.com
Phương trình (*) có  '  12  1.(3m)  1  3m
Để đường th ng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có ho|nh độ là x1 , x2 thì phương trình (*) có hai
a  0 1  0(luon dung) 1
nghiệm phân biệt x1 , x2    m
 '  0 1  3m  0 3
 x1  x2  2
Theo hệ thức Vi-ét ta có: 
 x1 x2  3m
Theo bài ra ta có:
x1 x22  x2  3m  2 x1   6
  x1 x2  x2  3mx2  2 x1 x2  6
 3mx2  3mx2  2  (3m)  6
 6m  6
 m  1(tm)
Vậy m  1 là giá trị cần tìm.
Câu 4. ( . điểm)
Một công ty vận tải d định dùng loại xe lớn để vận chuyển 20 tấn hàng hóa theo một hợp đồng.
Nhưng khi v|o việc, công ty không còn xe lớn nên phải thay b ng những xe nhỏ. M i xe nhỏ vận
chuyển được khối ượng ít hơn 1 lần so với m i xe lên theo d định Để đảm bảo thời gian đã hợp
đồng, công ty phải dùng một số ượng xe nhiều hơn số xe d định là 1 xe. Hỏi m i xe nhỏ vận
chuyển bao nhiêu tấn hàng hóa? (Biết các xe cùng loại thi có khối ượng vận chuyển như nhau)
Lời giải
Gọi số tấn hàng hóa m i xe nhỏ vận chuyển được là: x (tấn) (x >0)
M i xe lớn vận chuyển được số tấn hàng là: x+1 (tấn)
20
Khi đó số xe nhỏ d định phải ùng để chở hết 20 tấn hàng hóa là: (xe).
x
20
Số xe lớn d định phải ùng để chở hết 20 tấn hàng hóa là: (xe)
x 1
Vì th c tế số xe nhỏ phải dùng nhiều hơn định là 1 xe.
20 20
Nên ta có phương trình  1
x x 1
Giải phương trình
20 20 1 1 
  1  20    1
x x 1  x x 1 
1 1 1 x 1 x 1
    
x x  1 20 x( x  1) 20
1 1
   x( x  1)  20
x( x  1) 20
 x2  x  20  0  ( x  5)( x  4)  0

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
279
Website:tailieumontoan.com
x  5  0  x  5(ktm)
 
x  4  0  x  4(tm)
Vậy m i xe nhỏ vận chuyển được 4 tấn hàng hóa.
B i 5. ( . điểm)
Cho tam giác ABC có AB  4 cm, AC  4 3cm, BC  8cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Tính số đo B, C v| độ |i đường cao AH của tam giác ABC.
Lời giải

a)

Ta có: AB2  42  16; AC 2  (4 3)2  48; BC 2  82  64


 AB2  AC 2  16  48  64  BC 2
 ABC vuông tại A (định ý Pitago đảo).
b)
Áp dụng tỉ số ượng giác của góc nhọn trong ABC ta có:
AB 4 1
cos B     B  60
BC 8 2
 C  180  B  A  180  60  90  30
Áp dụng hệ thức ượng trong ABC vuông tại A v| có đường cao AH ta có:
AB. AC 4.4 3
AH .BC  AB. AC  AH    2 3 cm
BC 8
Vậy B  60 , C  30 , AH  2 3 cm.
B i 6. ( .5 điểm)
Cho đường tròn (O) đường kính AB v| điểm M bất kì thuộc đường tròn sao cho MA  MB
 M  A . Kẻ tiếp tuyến tại A của đường tròn, tiếp tuyến này cắt tia BM ở N. Tiếp tuyến của đường
tròn tại M cắt CN ở D.
a) Chứng minh bốn điểm A, D, M, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh OD song song BM.
c) Qua O kẻ đường th ng vuông góc với AB và cắt đường th ng BM tại I. Gọi giao điểm
của AI và BD là G. Chứng minh a điểm N, G, O th ng hàng.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
280
Website:tailieumontoan.com

Lời giải

a) Ta có:
OM  MD (tính chất tiếp tuyến)  OMD  90
OA  AD (tính chất tiếp tuyến)  OAD  90
Xét tứ giác OMD4 có: OMD  OAD  90  90  180
Mà hai góc này ở vị trí đối diện
Nên tứ giác OMDA nội tiếp
Hay bốn điểm A, D, M , O cùng thuộc một đường tròn.
b) Xét (O) ta có: OD là tia phân giác trong góc MOA (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
1
 MOD  AOD  AOM (1)
2
1
Mà MBA  MOA (góc nội tiếp và góc ở tâm củng chắn cung MA) (2)
2
 1 
Từ (1) và (2) suy ra AOD  ABM   MOA 
 2 
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên OD / / BM (đpcm)
c) Vì OI  AB, AN  AB  OI / / AN
M| O | trung điểm của AB  OI | đường trung bình của tam giác ABN
 I | trung điểm của BN  AI là trung tuyến của tam giác ABN.
Lại có OD / / BM (cmt), m| O | trung điểm của AB  OD | đường trung bình của tam giác ABN
 D | trung điểm của AN  BD là trung tuyến của tam giác ABN.
Mà NO là trung tuyến của tam giác ABC.
Mặt khác ta lại có: AI  BD  {G}
Do đó AI, BD, NO đồng qui tại G là trọng tâm của tam giác ABN.
Suy ra N , G, O th ng hàng.
B i 7. ( .5 điểm)
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
281
Website:tailieumontoan.com
Cho x, y là các số th c ương thỏa x  y  1.
1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  2 x 2  y 2  x   1.
x
Lời giải

Ta có: x  y  1  y  1  x thay v|o A ta được:


1 1
A  2x2  y 2  x   1  2 x 2  (1  x)2  x   1
x x

 2 x 2   x 2  2 x  1  x   1  x 2  2 x  x 
1 1
x x
2
 1  1 1  1  1 1
  x2  x     4 x      x     4 x   
 4  x 4  2  x 4
2
 1
Dễ thấy  x    0, x
 2
1 1
Áp dụng bất đ ng thức Cô-si ta có 4 x   2 4 x.  4
x x
2
 1  1 1 1 15
Suy ra  x     4 x    04 
 2  x 4 4 4
1
Dấu "=" xảy ra khi x 
2
15 1
Vậy Amin  khi x  .
4 2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
282
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
VĨNH PHÚC Môn thi: TOÁN
Thời gian |m |i 120 phút
ĐỀ CH NH TH C (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có 02 trang)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( , điểm)


Trong các câu sau, mỗi câu chỉ có một lựa ch
ọn đúng. Em hãy ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước lựa chọn đúng (Ví dụ: Câu 1 nếu chọn A là đúng thì viết
1.A).
Câu 1. Cho khối hộp chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng 2m và cao 1m. Thể tích của khối hộp đã cho ng
A. 3m3 B. 6m3 C. 2m3 D. 12m3

Câu 2. Biểu thức P 5 10 40 có giá trị b ng

A. P 5 10 B. P 5 6 C. P 5 30 D. P 5 2
2
Câu 3. T ng các nghiệm của phương trình x 6x 1 0 b ng
A. 6 B. -3 C. 3 D. -6

Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức P x 2 x{c định.
A. x 2 B. x 2 C. x 2 D. x 2
II. PHẦN TỰ LUẬN (8, điểm)

x 2y 3
Câu 5 ( , điểm). Giải hệ phương trình
x y 6

1 2
Câu 6 ( , điểm). Cho parabol P : y x v| đường th ng d : y x m ( x là ẩn, m tham số).
2
a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol P với đường th ng d khi m 4.

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường th ng d cắt parabol P tại hai điểm phân biệt

A x1; y1 , B x 2 ; y2 thỏa mãn x1x 2 y1y2 5.

Câu 7 ( , điểm). Người thứ nhất đi đoạn đường từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 78km. Sau khi
người thứ nhất đi được 1 giờ thì người thứ hai đi theo chiều ngược lại vẫn trên đoạn đường đó từ B về A. Hai
người gặp nhau ở địa điểm C cách B một quãng đường 36km. Tính vận tốc của m i người, biết r ng vận tốc
của người thứ hai lớn hơn vận tốc của người thứ nhất là 4km/h và vận tốc của m i người trong suốt đoạn
đường | không thay đ i.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
283
Website:tailieumontoan.com
Câu 8 ( , điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là một điểm i động trên cung nhỏ
BC của đường tròn (O) (M không trùng với B, C). Gọi H, K, D theo thứ t | ch}n c{c đường vuông góc kẻ từ
M đến c{c đường th ng AB, AC, BC.
a) Chứng minh tứ giác AHMK nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh MH .MC = MK .MB.
c) Tìm vị trí của điểm M để DH + DK lớn nhất.
Câu 9 ( , điểm). Cho ba số th c ương a, , c Chứng minh:

2 6a 3b 6 2bc 16
2
2a b 2 2bc 2b 2 2a c 3

-------Hết------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
284
Website:tailieumontoan.com
HƯỚNG DẪN GIẢI.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4
Đáp án B D A C

II. PHẦN TỰ LUẬN.

x 2y 3
Câu 5 ( , điểm). Giải hệ phương trình
x y 6
Lời giải
x 2y 3 3y 3 y 1
x y 6 x 6 y x 5

Vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x , y 5,1

1 2
Câu 6 ( , điểm). Cho parabol P : y x v| đường th ng d : y x m ( x là ẩn, m tham số).
2
a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol P với đường th ng d khi m 4.

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường th ng d cắt parabol P tại hai điểm phân biệt

A x1; y1 , B x 2 ; y2 thỏa mãn x1x 2 y1y2 5.


Lời giải
a Khi m = 4, đường th ng (d) có dạng: y x 4.
1 2
X t phương trình ho|nh độ giao điểm của (d) và (P): x x 4 x2 2x 8 0 (1)
2
PT (1) có 1 8 9 3
x1 1 3 4
PT (1) có hai nghiệm phân biệt :
x2 1 3 2

1 2
Với x 1 4 y1 . 4 8
2
1 2
Với x 2 2 y2 . 2 2
2
Vậy, khi m = 4 thì đường th ng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ lần ượt là 4; 8

và 2;2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
285
Website:tailieumontoan.com

1 2
X t phương trình ho|nh độ giao điểm của (d) và (P): x x m x2 2x 2m 0 (2)
2
PT (2) có 1 2m
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì PT (2) phải có hai nghiệm phân biệt.
1
hay 1 2m 0 m (*)
2
Với ĐK (*) , gọi x 1 ; x 2 là hai nghiệm của PT (2).

x1 x2 2
Áp dụng định lí Viets, ta có : (3)
x 1x 2 2m

Với x x1 y1 x1 m
Với x x2 y2 x2 m
Xét biểu thức : x1x 2 y1y2 5 x1x 2 x1 m x2 m 5

x1x 2 x1x 2 m x1 x2 m2 5 2x1x 2 m x1 x2 m2 5 (4)


Thay (3) v|o (4), ta được :

m 1 6 (t / m (*))
2 2m m 2 m2 5 m2 2m 5 0
m 1 6 (Loaïi)

Vậy, với m 1 6 thì yêu cầu |i to{n được thỏa mãn.


Câu 7 ( , điểm). Người thứ nhất đi đoạn đường từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 78km. Sau khi
người thứ nhất đi được 1 giờ thì người thứ hai đi theo chiều ngược lại vẫn trên đoạn đường đó từ B về A. Hai
người gặp nhau ở địa điểm C cách B một quãng đường 36km. Tính vận tốc của m i người, biết r ng vận tốc
của người thứ hai lớn hơn vận tốc của người thứ nhất là 4km/h và vận tốc của m i người trong suốt đoạn
đường | không thay đ i.
Lời giải
Gọi vận tốc của người thứ nhất là x km / h (Đk x 0)
Khi đó, vận tốc của người thứ hai là x 4(km / h)
78 36 42
Thời gian người thứ nhất đi từ A đến C là: (giôø)
x x
36
Thời gian người thứ hai đi từ B đến C là: (giôø)
x 4
Do người thứ nhất đi trước người thứ hai 1 giờ, nên khi hai người gặp nhau tại C thì ta có phương trình
42 36
1 (1)
x x 4
Giải phương trình (1) v| kết hợp với ĐK x 0 , ta được: x 14 (km / h)
Vậy, vận tốc của người thứ nhất là 14 (km/h) và vận tốc của người thứ hai là 14 + 4 = 18 (km/h)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
286
Website:tailieumontoan.com
Câu 8 ( , điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là một điểm i động trên cung nhỏ
BC của đường tròn (O) (M không trùng với B, C). Gọi H, K, D theo thứ t | ch}n c{c đường vuông góc kẻ từ
M đến c{c đường th ng AB, AC, BC.
a) Chứng minh tứ giác AHMK nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh MH .MC = MK .MB.
c) Tìm vị trí của điểm M để DH + DK lớn nhất.
Lời giải

a) Vì MH AB MAH 90o
Vì MK AC MAK 90o
Suy ra MAK MAH 180o
Tứ giá AHMK có t ng hai góc b ng 1800 nên là tứ giác nội tiếp.
) Trong đường tròn (O) có MAC MAK MBC (nội tiếp chắn cung nhỏ MC )
Trong đường tròn (AHMK) có MAK MAH (nội tiếp chắn cung nhỏ MK )
Suy ra: MHK MBC 1

Tương t , trong đường tròn (O) có MAB MAH MCB (nội tiếp chắn cung nhỏ MB)
Trong đường tròn (AHMK) có MKH MAH (nội tiếp chắn cung nhỏ MH )
Suy ra: MKH MCB 2
Từ (1) v| (2) suy ra 2 tam gi{c MHK v| MBC đồng dạng (góc-góc)
MH MK
Do đó MH .MC MK .MB (dpcm)
MB MC

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
287
Website:tailieumontoan.com

c) Gọi HK cắt BC tại E. theo câu b) ta có: MCE MKE 2


Xét tứ gi{c MCKE có 2 đỉnh kề nhau C v| K cùng nhìn ME ưới một góc không đ i nên là tứ giác nội tiếp.

Do đó MEC MKC 90o


E D
Hay H, K, D th ng hàng suy ra: DH DK HK.
Trường hợp 1: Nếu H không trùng với B
HK MH
Theo câu b) ta có: sin MBH HK BC.sin MBH BC 1
BC MB
Trường hợp 2: H trùng với B Khi đó AM | đường kính của đường tròn (O):
K C HK BC 2

Từ (1) v| (2) suy ra DH + DK đạt giá trị lớn nhất b ng BC (không đ i) khi MBC 90o
hay AM | đường kính của đường tròn (O) (hoặc M đối xứng với A qua O)
Câu 9 ( , điểm). Cho ba số th c ương a, , c Chứng minh:

2 6a 3b 6 2bc 16
2
2a b 2 2bc 2b 2 2a c 3
Lời giải
Theo bất đ ng thức AM-GM ta có:
2 2 1
a 2c 2 2bc VT 3 3 3
2a b 2 2bc 2a b b 2c a b c
Mặt khác:
2 16
2b 2 2 a c b a c theo BDT MinCopxki VP
a b c 3
Vậy ta chỉ cần chứng minh:
1 16 2
3 a b c 1 0 1
a b c a b c 3
Ta có (1) đúng hiển nhiên o đó ất đ ng thức được chứng minh.

a b c 1 1
a c
Dấu “=” ng xảy ra khi: b 2c 4
1
b a c b
2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
288
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC: 2019 – 2020
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút
Khóa thi ngày: 03/6/2019

Câu 1. Khi cắt hình trụ bởi một mặt ph ng vuông góc với trục ta được mặt cắt
là hình gì?
A. Hình chữ nhật B. Hình tròn
C. Hình tam giác D. Hình thang
Câu 2. Giá trị của m để phương trình x2  2mx  m  2  0 có một nghiệm b ng
2 là:
A. m  2 B. m  1 C. m  2 D. m  1
16  36
Câu 3. Rút gọn biểu thức P  ta được:
2 25
A. P  1 B. P  2 C. P  4 D. P  3
1
Câu 4. Nếu đồ thị hàm số y  x  b cắt trục hoành tại điểm có ho|nh độ b ng
2
2 thì giá trị của b là:
A. b  1 B. b  2 C. b  2 D. b  1
Câu 5. Giá trị của m để đồ thị các hàm số y  (m  2) x  3 và y  3x  3 trùng
nhau là:
A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1.
x y y z
Câu 6. Cho ba số x, y, z thỏa mãn  ;  và x  y  z  138 . Giá trị của x là:
5 6 8 7
A. 110 B. 100 C. 120 D. 80
1
Câu 7. Cho Q  3 (a  1)3  (3a  1)2 với a  . Kh ng định n|o sau đ}y đún ?
3
A. Q  4a  2 B. Q  2a C. Q  4a  2 D. Q  2a

Câu 8. Giá trị của x thỏa mãn x  6 là:


A. x  36 B. x  12 C. x  18 D. x  6
Câu 9. Cho I | t}m đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Kh ng định nào
sau đ}y đún ?
A. I | giao điểm a đường cao của tam giác ABC .
B. I | giao điểm a đường trung tr c của tam giác ABC .
C. I | giao điểm a đường trung tuyến của tam giác ABC .
D. I | giao điểm a đường phân giác của tam giác ABC .

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
289
Website:tailieumontoan.com

Câu 10. Cho IKL có IKL  500 . Tia phân giác của KIL và ILK cắt nhau tại O .
Số đo IKO b ng:
A. 350 B. 250 C. 300 D. 450
Câu 11. Cho tam giác MNP vuông tại M . Biết MN  3cm; NP  5cm . Tỉ số ượng
giác nào đún ?
3 5 3 3
A. cot P  B. tan P  C. sin P  D. cot P 
5 3 5 4
Câu 12. Ước chung lớn nhất của 12 và 18 là:
A. 3 B. 6 C. 2 D. 9

Câu 13. Tất cả các giá trị của x để biểu thức  x 2  6 x  9 được x{c định là:
A. x  6 B. x  3 C. x  3 D. x  3
Câu 14. Trong một đường tròn. Kh ng định n|o sau đ}y sai?
A. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
B. Các góc nội tiếp b ng nhau chắn các cung b ng nhau.
C. Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì b ng nhau.
D. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo nhỏ hơn 900
x 2 20 x 2
Câu 15. Rút gọn M   (với xyz  0 ) ta được:
4 xy z 3
5x 5 zx 5x2 5 x3
A. y  2 B. M  C. M  D. M  2
y y yz yz
Câu 16. Trong c{c phương trình sau, phương trình n|o không | phương trình
bậc hai một ẩn?
A. x2  3x  2  1 B. x 2  9  0
C. x 2  x  0 D. 2 x  1  0
Câu 17. Cho một hình cầu có bán kính R  4cm . Diện tích mặt cầu là:
A. S  64(cm2 ) B. S  16 (cm2 )
C. S  48 (cm2 ) D. S  64 (cm2 )

Câu 18. Cho ABC vuông tại A , đường cao AH . Hệ thức n|o sau đ}y sai?
1 1 1
A. 2
 2
 B. AC 2  BC.HC
AB AC AH 2
1 1 1
C. AB2  BH .BC D. 2
 2

AH AB AC 2
3x  2 y  13
Câu 19. Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của phương trình  . Giá trị của biểu
5 x  3 y  10
thức A  2 x0  y0 b ng:
A. 4 B. 4 C. 3 D. 3

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
290
Website:tailieumontoan.com
3x  2 y  13
Câu 20. Nghiệm của hệ phương trình  là:
 2x  5 y  4
A. ( x; y)  (3; 2) B. ( x, y)  (3; 2)
C. ( x; y)  (3; 2) D. ( x, y)  (3; 2)
3
Câu 21. Cho hàm số y   x 2 . Kết luận n|o sau đ}y sai?
2
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
B. Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 6) .
C. Hàm số nghịch biến khi x  0 v| đồng biến khi x  0 .
D. Giá trị lớn nhất của hàm số b ng 0 khi x  0 .
x 3
Câu 22. Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức P  là:
x  3x  2
2

A. x  1 và x  2 B. x  2
C. x  1 và x  3 D. x  3
Câu 23. Trong các phân số sau, phân số nào viết được ưới dạng số thập phân
hữu hạn:
11 7 1 21
A. B. C. D.
15 55 12 70
Câu 24. Cặp số n|o sau đ}y | một nghiệm của phương trình 2 x  3 y  5 ?
A. (1; 1) B. N (3;1) C. P(1;1) D. M (2;1)

Câu 25. Số nghiệm của phương trình 4  6 x  x 2  x  4 là:


A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
Câu 26. Điểm n|o sau đ}y thuộc đồ thị hàm số y  2 x  17 ?
A. P(1;0) B. Q(1;1) C. M (1;1) D. N (0;1)

Câu 27. Phương trình 2 x2  mx  5  0 có tích hai nghiệm là:


m 5 m 5
A.  B.  C. D.
2 2 2 2
Câu 28. T ng T các nghiệm của phương trình (2 x  4)( x  5)  4  2 x  0 là:
A. T  6 B. T  7 C. T  8 D. T  7
2
Câu 29. Đường th ng y  ax  b song song với đường th ng y   x  5 v| đi
3
qua điểm A(0; 2) Khi đó t ng S  a  b là:
8 8 4 4
A. S  B. S  C. S   D. S 
3 3 3 3
Câu 30. Cho một đường tròn có đường kính b ng 10cm . Khoảng cách lớn nhất
giữa hai điểm phân biệt trên đường tròn đó |
A. 15(cm) B. 20(cm) C. 5(cm) D. 10(cm)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
291
Website:tailieumontoan.com

Câu 31. Cho đường tròn (O; R) và một dây CD . Từ O kẻ tia vuông góc với CD
tại M , cắt (O; R) tại H . Biết CD  16cm; MH  4cm . Bán kính R b ng:
A. 12 2(cm) B. 10 2(cm) C. 12(cm) D. 10(cm)
2x  m
Câu 32. Tất cả các giá trị của m để phương trình  mx  2 có hai nghiệm
x2
phân biệt là:
A. m  0 và m  4 B. m  2 và m  4
C. m  0 và m  4 D. m  0
Câu 33. Cho ABC có AB  4cm; AC  6cm , đường phân giác trong AD ( D  BC ).
Trên đoạn AD lấy điểm O sao cho AO  2OD . Gọi K | giao điểm của BO và AC . Tỉ
AK
số b ng:
KC
2 2 1 4
A. B. C. D.
5 3 5 5
Câu 34. Biết r ng khi m thay đ i, giao điểm của hai đường th ng y  3x  m  1
và y  2 x  m  1 luôn n m trên đường th ng y  ax  b Khi đó t ng S  a  b là:
7 3
A. S  6 B. S  C. S  D. S  4
2 2
x y z x2  y 2  z 2
Câu 35. Cho    0 rút gọn biểu thức (với M  0 ) ta được:
a b c (ax  by  cz )2
1 1
A. M  B. y 
a b c a  b2  c 2
2

1 1
C. M  2 D. M 
a  b2  c2 2 x  2by  2cz B

60°

Câu 36. Trên quả đồi có một cái tháp cao 100m . Từ đỉnh B và
chân C của th{p nhìn điểm A ở ch}n đồi ưới c{c góc tương ứng
b ng 600 và 300 so với phương n m ngang (như hình vẽ). Chiều
C 30°

cao h của quả đồi là: h

A. h  50m B. h  45m A

C. h  52m D. h  47m
Câu 37. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A | x 1|  | x  2 |  | x  2020 | là:
A. min A  1018081 B. min A  1020100
C. min A  1022121 D. min A  1000000
Câu 38. Khi cắt hình trụ bởi một mặt ph ng chứa trục thì mặt cắt là một hình
vuông có cạnh b ng 20cm . Diện tích toàn phần của hình trụ đó |
A. 400 (cm2 ) B. 600 (cm2 ) C. 500 (cm2 ) D. 250 (cm2 )

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
292
Website:tailieumontoan.com

Câu 39. Từ một tấm tôn hình tròn có bán kính 20cm người ta làm các phễu
hình nón theo hai cách sau (như hình vẽ).
Cách 1: Cắt tấm tôn an đầu thành 4 tấm b ng nhau rồi gò m i tấm thành mặt xung quanh của
phễu.
Cách 2: Cắt tấm tôn an đầu thành 2 tấm b ng nhau rồi gò m i tấm đó th|nh mặt xung quanh
của phễu.
Kí hiệu V1 là t ng thể tích của 4 phễu gò theo cách 1 và V2 là t ng thể tích của 2 phễu gò theo
V1
cách 2. Tỉ số là (xem phần mép dán không đáng kể)
V2

V1 5 V1 1 V1 V1 5
A.  B.  C. 1 D. 
V2 4 V2 2 V2 V2 2
Câu 40. Giá trị của tham số m để a đường th ng (d1 ) : y  2 x  5,(d2 ) : y  1 và
(d3 ) : y  (2m  3) x  2 đồng quy tại một điểm là:
3
A. m  2 B. m  3 C. m  D. m  2
2
 x 1 x  1  1 x
Câu 41. Số nghiệm của phương trình       1  x là:
 x 1 x  1 
 2 x 2 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 42. Phương trình 3
2  x  1  x  1 có t ng các nghiệm b ng:
A. 14 B. 12 C. 13 D. 11
3 6
Câu 43. Biết hai số nguyên dương x, y thỏa mãn  và xy  18 . Giá trị của
x2 y4
biểu thức A  2 x2  3 y là:
A. 36 B. 56 C. 35 D. 81
x 1
Câu 44. Nếu x0 là nghiệm của phương trình 9x  9  2  6 thì x0 thỏa điều kiện
4
nào sau đây?
A. 8  x0  16 B. x0  12 C. 1  x0  9 D. x0  8
6
Câu 45. Giá trị lớn nhất của biểu thức M  là:
20 x  (8  40 y ) x3  25 y 2  5
4

A. 2 B. 6 C. 7 D. 5
Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
293
Website:tailieumontoan.com
Từ nhà bạn An đến trường học, bạn phải đi đò qua
D
Câu 46.
một khúc sông rộng 173, 2m đến điểm A (bờ bên kia), rồi từ A
đi bộ đến trường tại điểm D (ở hình bên). Thực tế, do nước
C
chảy nên chiếc đò bị dòng nước đẩy xiên một góc 450 đưa bạn A

tới điểm C (bờ bên kia). Từ C bạn An đi bộ đến trường theo


đường CD mất thời gian gấp đôi khi đi từ A đến trường theo 173,2m
đường AD . Độ dài quãng đường CD là:
(Giả sử vận tốc đi bộ của bạn An không thay đổi (chuyển
45°
động thẳng đều), kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
B
A. 190m B. 220m
C. 200m D. 210m
Câu 47. Cho phương trình: x2  1  9m2 x2  2(3m  1) x (m  ) . Tích P tất cả các giá trị
của m để phương trình đã cho không là phương trình bậc hai bằng:
1 1 1 1
A. P  B. P   C. P  D. P  
9 3 3 9
Câu 48. Cho nửa đường tròn đường kính AB , vẽ tia Ax là tiếp tuyến của nửa đường
AB 3
tròn tại A . Điểm C thuộc nửa đường tròn thỏa mãn AC  . Số đo của CAx là:
2
A. CAx  300 B. CAx  600 C. CAx  450 D. CAx  900
Câu 49. Cho ABC vuông tại A có AB  3cm; AC  4cm , đường cao AH và đường
trung tuyến AM . Độ dài đoạn thẳng HM là:
7 9
A. HM  cm B. HM  cm
10 5
43 5
C. HM  cm D. HM  cm
10 2
Câu 50. Cho nửa đường tròn đừng kính AB và điểm M thuộc nửa đường tròn. Kẻ
MH  AB ( H  AB) . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm M vẽ các nửa
đường tròn đường kính AH và BH , biết MH  8cm; BH  4cm . Diện tích S của hình giới
hạn bởi ba nửa đường tròn đó là:
A. 20 (cm2 ) B. 18 (cm2 ) C. 16(cm2 ) D. 16 (cm2 )

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
294
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH SƠN LA NĂM HỌC: 2019 – 2020
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (3,0 điểm)

a) Giải phương trình 3(x + 2) = x +36


4x  3 y  1
b) Giải hệ phương trình  x  3 y  2

 x 2 
c) Rút gọn biểu thức P     .  x  4  (với x  0 và x  4 )
 x 2 x  2 
Bài 2 (1,5 điểm)
Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019 – 2020, số thí sinh v|o trường THPT chuyên b ng
2
số thí sinh thi v|o trường PTDT Nội trú. Biết r ng t ng số phòng thi của cả hai trường là 80
3
phòng thi và m i phòng thi có đúng 24 thí sinh Hỏi số thí sinh vào m i trường b ng bao nhiêu?
Bài 3 (1,5 điểm)
Cho parabol (P) y  x 2 v| đường th ng y  2(m  1) x  m2  2m (m là tham số, m ).

a) X{c định tất cả các giá trị của m để đường th ng ( ) đi qua điểm I (1; 3).
b) Tìm m để parabol (P) cắt đường th ng (d) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi
x1 , x2 | ho|nh độ hai điểm A, B; tìm m sao cho x12  x 22  6 x1 x2  2020 .
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R và C là một điểm n m trên đường tròn sao cho CA > CB.
Gọi I | trung điểm của OA, vẽ đường th ng d vuông góc với AB tại I, d cắt tia BC tại M và cắt
đoạn AC tại P, AM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai K.
a) Chứng minh tứ giác BCPI nội tiếp được trong một đường tròn.
b) Chứng minh a điểm B, P, K th ng hàng.
c) Các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại Q, biết BC = R Tính độ dài BK và diện
tích tứ giác QAIM theo R.
Bài 5. (1,0 điểm)

Giải phương trình 3x  x 3x

-------Hết------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
295
Website:tailieumontoan.com

HƢỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Bài Đ{p {n Điểm


)( , điểm)

3(x + 2) = x + 36
3x + 6 = x + 36 0,25
2x = 30 0,25
x = 15 0,25
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x =15 0,25
b) ( , điểm)
4x  3 y  1 3x  3 x  1
Bài 1   
 x  3 y  2  x  3 y  2 1  3 y  2 0,5
(3,0
x  1 x  1 x  1
điểm)   Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất 
3 y  3  y  1 y 1 0,5
b) ( , điểm)
 x 2 
P     .  x  4  (với x  0 và x  4 )
 x 2 x  2 

P
x  x 2  
2  x 2  
 . x  4

  x 2  x 2   x 2  x 2 
 0,5

x2 x 2 x 4
 . x  4
x4
 x4
0,5
Bài 2 Gọi số thí sinh v|o trường THPT Chuyên và số thí sinh vào 0,25
(1,5 trường PTDT Nội trú lần ượt | x , y (thí sinh) (điều kiện x > 0, y
điểm) > 0)
2
Vì số thí sinh v|o trường THPT Chuyên b ng số thí sinh vào
3
2
trường PTDT Nội trú nên ta có: x  y (1) 0,25
3
Vì t ng số phòng thi của cả hai trường là 80 phòng thi và m i
phòng thi có đúng 24 thí sinh nên t ng số thí sinh của cả hai
trường là:
0,25
24.80 = 1920 (thí sinh)
Do đó ta có phương trình x + y = 1920 (2)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
296
Website:tailieumontoan.com

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình


 2  2
 2  x y  x y
x  y  3  3  y  1152
 3    0,25
 x  y  1920  2 y  y  1920  5 y  1920  x  768
 3  3
Đối chiếu điều kiện ta thấy x = 768 y = 1152 đều thỏa mãn. 0,25
Vậy số thí sinh v|o trường THPT Chuyên và số thí sinh vào 0,25
trường PTDT Nội trú lần ượt là 768 thí sinh , 1152 thí sinh.
)( ,5 điểm)
Để đường th ng (d) y  2(m  1) x  m2  2m đi qua điểm I (1;3) thì x
= 1; y = 3 thỏa mãn phương trình đường th ng (d) nên ta có:
3  2(m  1).1  m 2  2m
 m 2  2m  2m  2  3
 m 2  4m  5  0
 m 2  1  4m  4  0 0,25
  m  1 m  1  4  m  1  0
  m  1 m  5   0
m  1  0

Bài 3 m  5  0
(1,5 m  1

điểm)  m  5
Vậy với m = 1 hoặc m = - 5 thì đường th ng ( ) đi qua điểm I(1;3) 0,25
3 b) (1,0 điểm)
(P) y  x 2 và (d) y  2(m  1) x  m2  2m (m  1)
Ho|nh độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình
x 2  2(m  1) x  m2  2m (1) 0,25
 x  2(m  1) x  (m  2m)  0
2 2

'  (m  1)2  m2  2m  2m2  1  0


với mọi m
 Phương trình (1) uôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
 x1  x2  2  m  1
 0,25
Khi đó theo hệ thức Vi-ét  (2)
 x1 x2  (m  2m)

2

Theo bài ra, ta có: x12  x 22  6 x1 x2  2020


  x1  x2   2 x1 x2  6 x1 x2  2020
2

  x1  x2   4 x1 x2  2020 (3)
2

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
297
Website:tailieumontoan.com

Thay (2) vào (3) ta có: 0,25


 2(m  1)
2
 4(m 2  2m)  2020
 4m2  4m  4  4m 2  8m  2020
 12m  2016
 m  168
Vậy m =  168 thỏa mãn bài. 0,25
Vẽ hình đúng cho c}u a
M

C 0,25
P
Q
K P

Bài 4 A
I O B
(3,5
điểm)

4. ( ,75 điểm)
Xét (O) có ACB  900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên
PCB  900 0,25

Ta có: d  AB tại I; P  d nên PI  AB tại I => PIB  90


0 0,25

Xét tứ giác BCPI có: PCB  900 và PIB  900 (cmt)


Do đó tứ giác BCPI nội tiếp được đường tròn.
0,25
4. b ( , điểm)
Xét MAB có MI  AB tại I(gt); AC  BM tại C ( ACB  900 )
Mà MI  AC  P nên P là tr c tâm của MAB (1) 0,25

Lại có: AKB  90 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
0

0,25
 BK  AK tại K hay BK  AM tại K
 BK | đường cao của MAB (2)
0,25
Từ (1) v| (2) suy ra BK đi qua P hay 3 điểm B, P, K th ng hàng.
0,25
4. c ( , điểm)

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
298
Website:tailieumontoan.com
OA R
Có OA = R m| I | trung điểm của AO nên AI  IO  
2 2
R 3R
BI = OB + IO = R  
2 2
Xét BOC có OB = OC = BC = R nên BOC | tam gi{c đều.
0,25
Do đó OBC  600 hay ABC  600
Xét ABC có : ACB  900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên ABC  CAB  900 mà ABC  600 nên CAB  900  600  300 hay
PAI  300
Xét AIP: AIP  900 ( d  AB; P  d ) nên:
R R 3 R 3
PI  AI .tan PAI  .tan 300  . 
2 2 3 6
Xét ABK và PBI có ABK chung; AKB  PIB  900
Do đó ABK PBI (g.g)
BK BI BK AK
  (các cạnh tương ứng tỉ lệ) hay 
AK PI BI PI
BK AK BK AK BK 2 AK 2
     
3R 3R 3 3 9 1
2 2 4 12 0,25
6 6
BK 2 AK 2 BK 2  AK 2 AB 2 4R 2 12R 2
Do đó     
9 1 9 1 7 7 7

4 12 4 12 3 3
189 R
Suy ra: BK = (đơn vị độ dài)
7
MI BK
Có AIM AKB (g.g)   (các cạnh tương ứng tỉ lệ)
AI AK
BK BI MI BI
Mà  (cmt) nên 
AK PI AI PI
R 3R
.
AI .BI 2 2 3R 6 3 3R 0,25
 MI    . 
PI 3.R 4 3 2
6
Từ Q kẻ QH  IM tại H. Dễ dàng chứng minh được tứ giác QHIB là hình
vuông. Suy ra QH = BI
Ta có :
AI .MI QH .MI MI
S AMQI  S AMI  SQMI    .( AI  QH )
2 2 2
0,25

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC
299
Website:tailieumontoan.com

MI AB 3 3R 3 3R 2
 .( AI  BI )  MI .  .R  (đv t)
2 2 2 2

3x  x 3x
Điều kiện 0  x  9 0,25
Bình phương hai vế phương trình đã cho, ta được:
3  x  x 2 .( 3  x) 0,25
 x3  3.x 2  x  3
2 3 3
1  1   1   1 
 x  3.x .
3 2
 3.x.      3  
3  3  3  3
3
 1  10 10 3
x   
Bài 5  3 3 3 9 0,25
(1,0 1 10 3
 x 3
điểm) 3 9

10 3 3
x3  (thỏa mãn điều kiện)
9 3 0,25
10 3 3
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x  3 
9 3

Trịnh Bình sưu tầm và tổng hợp TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like