You are on page 1of 354

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI

TUYẾN SINH LỚP 10

vectorstock.com/28062405

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYẾN SINH


LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CHUYÊN CÁC
TỈNH NĂM HỌC 2023-2024
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
0
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYẾN SINH LỚP 10 THPT
AN GIANG NĂM HỌC 2023 – 2024
Khóa ngày: 03/06/2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN CHUYÊN
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. (1,0 điểm)


7 +1 2 14
Thực hiện phép tính:=
A − + 7 − 2 2.
3−2 2 2 −1
Câu 2. (1,0 điểm)
 x + 3 y =6−2 3
Giải hệ phương trình 
 x+ y =2
Câu 3. (1,0 điểm)
Phương trình x 2 + ax + b =0 (với a; b là các số nguyên) có một nghiệm là 5 + 21 . Tính nghiệm
còn lại.
Câu 4. (1,0 điểm)
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f ( x ) = ax 2 và
g ( x) =−ax + b (a; b là các số thực), điểm chung thứ nhất có hoành
độ bằng 1. Tìm hoành độ của điểm chung thứ hai của hai đồ thị.
Câu 5. (1,5 điểm)
Cho x3 + y 3 =
189 và ( x + y )( x + 1)( y + 1) =
270 . Tính
x + y.
Câu 6. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn, BH là đường cao kẻ từ B ( H ∈ AC ) . Gọi D, E lần lượt là
trung điểm của AB và AC, F là điểm đối xứng của điểm H qua DE.
a. Chứng minh rằng tứ giác ABFH nội tiếp.
 = EFH
b. Chứng minh FBA .
c. Chứng minh rằng BF đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 7. (1,0 điểm)
Một nhà máy sản xuất ống thép khi xuất xưởng các ống thép
được bó lại tạo thành khối gồm 37 ống như hình vẽ. Biết các ống
có dạng hình trụ đường kính đáy bằng nhau và bằng 10 cm . Tính
độ dài của một sơi dây đai để buột các ống thép lại với nhau.
---------- Hết ----------
Số báo danh:...................................................... ; Phòng thi số:..........................................

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1 Website:

LƯỢT GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH 10 AN GIANG


Môn: TOÁN CHUYÊN
Năm học: 2023 – 2024
Đặng Lê Gia Khánh – Mai Anh Khoa
Câu 1. (1,0 điểm)
Thực hiện phép tính:

7 +1 2 14
=
A − + 7 − 2 2.
3−2 2 2 −1
Lời giải

7 +1 2 14
=
A − + 7 − 2 2.
3−2 2 2 −1

7 +1
=−
2 14. ( 2 − 1) + ( 7 −2 2 3−2 2)( )
3−2 2 2 −1 ( )( 2 − 1) (3 − 2 2)

7 + 1 2 14. 2 − 2 14 3 7 − 6 2 − 2 14 + 8
=− +
3−2 2 3−2 2 3−2 2

=
9−6 2 3 3−3 2
=
( ) = 3.
3−2 2 3−3 2
Câu 2. (1,0 điểm)
Giải hệ phương trình

 x + 3 y =6−2 3

 x+ y =2

Lời giải

 x + 3 y = 6 − 2 3  (1)

 x + y =2                     ( 2 )

Trừ (1) và (2) theo vế ta được:

( ) ( )
2
3 −1 y = 4 − 2 3 = 3 −1 ⇒ y = 3 −1

Thay vào (2) được x = 2 − y = 2 −( 3 − 1) = 3 − 3.


(3 − 3; 3 − 1) .
Vậy hệ đã cho có nghiệm ( x; y ) =

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website:

Câu 3. (1,5 điểm)


Phương trình x 2 + ax + b =0 (với a; b là các số nguyên) có một nghiệm là 5 + 21 . Tính nghiệm
còn lại.
Lời giải
Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 + ax + b =0 (1).

Không mất tính tổng quát, giả sử x1= 5 + 21 và x2 là nghiệm còn lại.

Thay x= x1= 5 + 21 vào (1) ta được:

(5 + ) ( )
2
21 + a 5 + 21 + b =0

⇔ 46 + 10 21 + 5a + 21a + b =0

⇔ ( a + 10 ) 21 + ( 5a + b + 46 ) =0

Vì a; b là các số nguyên nên ta có hệ:

 a + 10 = 0  a= −10 a =−10
 ⇔ ⇔
5a + b + 46 =0 b =−46 − 5a  b =4

Suy ra phương trình (1) là x 2 − 10 x =4=0.


Theo hệ thức Vi-ét, ta được:

( )
x1 + x2 = 10 ⇒ 5 + 21 + x2 = 10 ⇒ x2 = 5 − 21 .

Vậy nghiệm còn lại là x= 5 − 21 .


Câu 4. (1,0 điểm)
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f ( x ) = ax 2 và g ( x ) =−ax + b (a; b là các số thực), điểm chung
thứ nhất có hoành độ bằng 1. Tìm hoành độ của điểm chung thứ hai của hai đồ thị
Lời giải
Hình vẽ cho biết a > 0 .
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:
ax 2 =−ax + b ⇔ ax 2 + ax − b =0   (*) .

Gọi nghiệm còn lại của (*) là x0 . Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
a
1 + x0 =− =−1 ⇔ x0 =−2
a
Vậy hoành độ của điểm chung thứ hai là x = −2.
Câu 5. (1,5 điểm)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website:

189 và ( x + y )( x + 1)( y + 1) =
Cho x3 + y 3 = 270 . Tính x + y.

Lời giải

Ta có biến đổi:
x3 + y 3 = 189 ⇔ ( x + y ) − 3 xy ( x + y ) = 189
3

( x + y )( x + 1)( y + 1)= 270 ⇔ ( x + y )( x + y + xy + 1)= 270

Đặt a =+
x y; b =xy . , điều kiện bài toán trở thành:

=a 3 − 3ab 189  =


⇔ 2
()
a 3 − 3ab 189   1

a + b + 1) 270
a (= 3a += 3ab + 3a 810   ( 2 )

Cộng (1) và (2) theo vế, ta được:


a 3 + 3a 2 + 3a = 999 ⇔ ( a + 1) = 1000 ⇔ a + 1 = 10 ⇔ a = 9 .
3

Vậy a + y = a = 9.
Câu 6, (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn, BH là đường cao kẻ từ B ( H ∈ AC ) . Gọi D, E lần lượt
là trung điểm của AB và AC, F là điểm đối xứng của điểm H qua DE.
a. Chứng minh rằng tứ giác ABFH nội tiếp.
 = EFH
b. Chứng minh FBA .

c. Chứng minh rằng BF đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Lời giải

A
H

D E

O
F
C
B
a) Xét ∆AHB vuông cân tại H có D là trung điểm AB ⇒ DA = DB = DH (1).

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website:

Vì F là điểm đối xứng của điểm H qua DE nên DH = DF (2).


Từ (1) và (2) ⇒ DA = DH = DB = DF .
Suy ra bốn điểm A, H, B, F cùng thuộc được tròn đường kính AB.
Vậy tứ giác ABFH nội tiếp.
=
b) Tứ giác ABFH nội tiếp (câu 6a) ⇒ FBA  (3).
FHE
Vì F là điểm đối xứng của điểm H qua DE nên EH = EF .
=
Suy ra ∆EHF cân tại E ⇒ FHE  (4).
EFH
=
Từ (3), (4) ⇒ FBA .
EFH
c) Vì F là điểm đối xứng của điểm H qua DE nên
 = 1 HDF
FDE       ( 5 )
2
Từ câu 6a, có A, H, B, F thuộc đường tròn tâm D đường kính AB nên
 = 1 HDF
HAF     ( 6 ) .
2
 = HAF
Từ (5), (6) ⇒ FDE  = EAF
.
Suy ra tứ giác FDAE nội tiếp. (7)
Xét đường tròn (O) tâm O ngoại tiếp ∆ABC có
=
D là trung điểm dây AB ⇒ ODA 900
=
E là trung điểm dây AC ⇒ OEA 900
Xét tứ giác ODAE có:
 + OEA
ODA = 1800
Nên tứ giác ODAE nội tiếp đường tròn đường kính AO. (8)
Kết hợp (7), (8) ⇒ A, D, F , O, E cùng thuộc đường tròn đường kính AO.

⇒
AFO = 
ADO = 900 (cùng chắn cung AO).
Mặt khác: 
AFB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB)
Suy ra: 
AFO +  1800 , nghĩa là B, F, O thẳng hàng.
AFB =
Vậy BF đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.
Câu 7. (3,5 điểm)
Một nhà máy sản xuất ống thép khi xuất xưởng các ống thép được bó lại tạo thành khối gồm 37
ống như hình vẽ. Biết các ống có dạng hình trụ đường kính đáy bằng nhau và bằng 10 cm . Tính độ dài
của một sơi dây đai để buột các ống thép lại với nhau.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5 Website:

r ( cm ) lần lượt là đường kính và bán kính của các ống thép
Đặt d ,  
⇒ d= 10cm; r= d / 2= 5cm.
Ký hiệu các điểm như hình minh họa bên.
Trong đó:
A, B, M, N, H là các tiếp điểm giữa dây đai với các ống thép.
HÌNH VẼ

D, C, E, F, O là tâm của một số ống thép.


Giả sử các ống thép tiếp xúc khít nhau và dây đai buộc chính xác.
Dễ thấy ABCD là hình chữ nhật.
( cm ) ( )
⇒ AB =CD =3d =3.10 =30   1

Nên hiển hiên các điểm A, D, H, E thẳng hàng.


Xét ∆DEF có:

( 2r ) − r 2= 2 3r= 10 3 ( cm )
2
DE= 2 DH= 2 OD 2 − OH 2= 2

Tương tự cũng tính được DF = 10 3 ( cm ) và EF = 10 3 ( cm ) .

Như vậy DE
= EF
= DF =
= 10 3 ( cm ) nên ∆DEF là tam giác đều ⇒ EDF 600.

Suy ra  
= 600 (đối đỉnh).
= EDF
ADM
Chiều dài cung AM bằng
π .5.605
( cm ) ( 2 )
= π       
180 3
Từ hình vẽ, kết hợp (1) và (2) ta tính được chiều dài dây đai là:
5
l =6. π + 6.30 =180 + 10π ( cm ) .
3

---------- Hết ----------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU NĂM HỌC 2023 – 2024
…………. ………………
ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi môn TOÁN (Chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 07/06/2023
Câu 1 (3 điểm):

 x−3 x 2x  1− x
a) Rút gọn =
biểu thức: P  − : , với x ≥ 0; x ≠ 1; x ≠ 9.
 x − 2 x − 3 x − 1  x − 2 x + 1

b) Giải phương trình: x − x +=


6 2 x +8
2 3

 y 2 − 2 x 2 − xy − y + 2 x =0
c) Giải hệ phương trình: 
 x − y − 1 + x + y =
2
1

Câu 2 (1,5 điểm):

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn đẳng thức:

x3 + x 2 y − 2 xy + 2 x − 2 y 2 + 2 y + 1 =0
b) Cho 31 điểm bất kì nằm bên trong hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 12 . Chứng minh rằng tồn tại một hình
tròn có bán kính bằng 1 nằm bên trong hình vuông ABCD và không chứa điểm nào trong 31 điểm đã cho.
Câu 3 (2,0 điểm):

b − 4c 1
a) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện: ≥ . Chứng minh rằng phương trình ax 2 + bx + c =0 có
a 4
ít nhất một nghiệm âm

b) Với các số thực dương a, b, c thay đổi thoả mãn abc = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a2 b2 c2
P= + +
(1 + 8a )(1 + 8b )
3 3
(1 + 8b )(1 + 8c )
3 3
(1 + 8c )(1 + 8a )
3 3

Câu 4 (2,5 điểm): Cho đường tròn ( O ; R ) và điểm A sao cho OA > 2 R . Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB , AC của (O) (B,
C là hai tiếp điểm). Vẽ dây cung CD của (O) song song với AB. Đường thẳng AD cắt (O) tại E khác A và cắt BC tại G.
Qua G vẽ đường thẳng vuông góc với OG lần lượt cắt hai đường thẳng AB, AC tại M và N.
a) Chứng minh tam giác OMN cân

b) Gọi I là trung điểm của DE, OA cắt BC tại K. Chứng minh: IE=
2
IA ⋅ IG
c) Tia BE cắt AC ở H . Chứng minh CE đi qua trung điểm của HG.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
Câu 5 (1,0 điểm): Cho đường tròn (O) bán kính 1. Ba điểm phân biệt A, B, C thay đổi nằm trên đường tròn (O) sao
cho điểm O nằm bên trong tam giác ABC . Các đường thẳng OA, OB, OC lần lượt cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
OBC, OCA, OAB tại M, N, P khác O. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = OM 2 + ON 2 + OP 2
…………………….HẾT …………………………

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Câu 1 (3 điểm):

 x−3 x 2x  1− x
=
a) Rút gọn biểu thức: P  − : , với x ≥ 0; x ≠ 1; x ≠ 9.
 x − 2 x − 3 x − 1  x − 2 x + 1

b) Giải phương trình: x 2 − x +=


6 2 x3 + 8

 y 2 − 2 x 2 − xy − y + 2 x =0
c) Giải hệ phương trình: 
 x − y − 1 + x + y =
2
1

Giải :

 x ( x − 3) 2x  1 − x x ( x − 1) − 2 x −1
a) P =  − : = :
 ( x + 1)( x − 3) x − 1  ( x − 1) ( x − 1)( x + 1) x − 1
2

− x ( x + 1)
=⇒P = ⋅ (−( x − 1)) x
( x − 1)( x + 1)

b) Điều kiện: x ≥ −2 . Phương trình ⇔ ( x 2 − 2 x + 4 ) + ( x + 2) − 2 ( x + 2) ( x 2 − 2 x + 4 ) =


0

( )
2
⇔ x2 − 2x + 4 − x + 2 =0 ⇔ x 2 − 2 x + 4 = x + 2

x = 1
⇔ x 2 − 3x + 2 − 0 ⇔  (thỏa mãn ĐK)
x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S={1 ; 2}

 y 2 − 2 x 2 − xy − y + 2 x =0 (1)
c) Điều kiện: x − y − 1 ≥ 0 . Xét hệ pt: 
2

 x − y − 1 + x + y =
2
1 (2)

 y = 2x
ta có: (1) ⇔ ( y − 2 x)( y + x − 1) = 0 ⇔ 
 y= 1− x
* Trường hợp 1: với y = 2 x thay vào (2), thu được:

 1  1
x ≤ x ≤
x − 2 x − 1 = 1 − 3x ⇔ 
2
3 ⇔ 3 (vô nghiệm)
 x − 2 x − 1 =−
2
1 6x + 9x 2 8 x − 4 x + 2 =0
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
x = 1
* Trường hợp 2: với y = 1 − x thay vào (2), thu được: x2 + x − 2 = 0 ⇔ 
 x = −2
Vậy tập nghiệm của hệ pt đã cho là: S= {(1 ; 0) ;(-2 ; 3)}

Câu 2 (1,5 điểm):


a) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn đẳng thức:

x3 + x 2 y − 2 xy + 2 x − 2 y 2 + 2 y + 1 =0
b) Cho 31 điểm bất kì nằm bên trong hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 12 . Chứng minh rằng tồn tại
một hình tròn có bán kính bằng 1 nằm bên trong hình vuông ABCD và không chứa điểm nào trong 31
điểm đã cho.
Giải :

a) Ta có: ( x + y ) ( x 2 − 2 y + 2 ) =
−1 . Do đó có hai khả năng xảy ra:

 x + y = 1  y =−
1 x x = −1
TH1:  2 ⇔ 2 ⇔ .
 x − 2 y + 2 =−1  x + 2 x + 1 =0  y =2

 x + y =−1  y =−1 − x
TH2:  2 ⇔ 2 (vô nghiệm)
 x − 2=y + 2 1  x + 2=
x+3 0

Vậy có duy nhất cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn yêu cầu là: (-1 ; 2) .

b) Ta chia hình vuông ABCD thành 36 hình vuông có độ dài cạnh bằng 2. Khi đó có ít nhất một hình
vuông không chứa điểm nào trong 31 điểm đã cho . Hình tròn nội tiếp hình vuông đã cho là hình tròn
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 3 (2,0 điểm):
b − 4c 1
a) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện: ≥ . Chứng minh rằng phương trình
a 4
ax 2 + bx + c =0 có ít nhất một nghiệm âm
b) Với các số thực dương a, b, c thay đổi thoả mãn abc = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a2 b2 c2
P= + +
(1 + 8a3 )(1 + 8b3 ) (1 + 8b3 )(1 + 8c3 ) (1 + 8c )(1 + 8a )
3 3

Giải :

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
a − 4b + 16c
a) Từ giả thiết ta có: a ≠ 0 và ≤ 0 ⇒ a (a − 4b + 16c) ≤ 0 ⇒ (a − 2b) 2 ≤ 4 ( b 2 − 4ac ) ⇒ ∆ ≥ 0
a
b c
do đó phương trình đã cho có 2 nghiệm x1 , x2 mà x1 + x2 = − và x1 .x2 = . Đến đây thay vào giả thiết
a a
1
ta thu được: − ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 ≥ ⇒ ( 4 x1 + 1)( 4 x2 + 1) ≤ 0 . Nếu x1 , x2 đều không âm thì dẫn đến điều
4
vô lý. Do vậy phương trình phải có ít nhất một nghiệm âm.
b) Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta được:
1 + 2a + 1 − 2a + 4a 2
1 + 8a =
3
(1 + 2a ) (1 − 2a + 4a ) ≤ 2
= 2a 2 + 1.
2

Tương tự, ta có: 1 + 8b3 ≤ 2b 2 + 1; 1 + 8c3 ≤ 2c 2 + 1.

a2 b2 c2
Do đó: P ≥ + +
( 2a 2 + 1)( 2b2 + 1) ( 2b2 + 1)( 2c 2 + 1) ( 2c 2 + 1)( 2a 2 + 1)
a2 b2 c2 1
Tiếp theo ta chứng minh: + + ≥ (*)
( 2a + 1)( 2b + 1) ( 2b + 1)( 2c + 1) ( 2c + 1)( 2a + 1) 3
2 2 2 2 2 2

(( ) ) ( )( )(
Thật vậy: (*) ⇔ 3 2 a 2b 2 + b 2c 2 + c 2 a 2 + a 2 + b 2 + c 2 ≥ 2a 2 + 1 2b 2 + 1 2c 2 + 1 )
⇔ 2 ( a 2b 2 + b 2c 2 + c 2 a 2 ) + ( a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ 9.

Điều này hiển nhiên đúng do a 2b 2 + b 2c 2 + c 2 a 2 ≥ 3 4 a 4b 4c 4 =


3 và a 2 + b 2 + c 2 ≥ 3 3 a 2b 2c 2 =
3.
1
Vậy GTNN của P = đạt tại a= b= c= 1
3
Câu 4 (2,5 điểm): Cho đường tròn ( O ; R ) và điểm A sao cho OA > 2 R . Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB , AC của
(O) (B, C là hai tiếp điểm). Vẽ dây cung CD của (O) song song với AB. Đường thẳng AD cắt (O) tại E khác A
và cắt BC tại G. Qua G vẽ đường thẳng vuông góc với OG lần lượt cắt hai đường thẳng AB, AC tại M và N.
a) Chứng minh tam giác OMN cân
b) Gọi I là trung điểm của DE, OA cắt BC tại K. Chứng minh: IE=
2
IA ⋅ IG
c) Tia BE cắt AC ở H . Chứng minh CE đi qua trung điểm của HG.

Giải :

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:

=
a) Tứ giác OGMB nội tiếp đường tròn đường kính MO ⇒ OMG .
OBG
=
Tứ giác OGCN nội tiếp đường tròn đường kính NO ⇒ ONG 
OCG

Tuy nhiên tam giác OBC cân tại O ⇒ OBC  ⇒ OMG
= OCB   ⇒ ∆OMN cân tại O.
= ONG

b) ta có: ∠AKG = ∠AIO = 90° ⇒ ∆AKG , ∆AIO đồng dạng ⇒ AG. AI =


AK . AO.

Mặt khác, dễ thấy: AK . AO = AB 2 và AB 2 = AE ⋅ AD ⇒ AG ⋅ AI = AE ⋅ AD

Khi đó: AG ⋅ AI = ( AI − IE )( AI + IE ) = AI 2 − IE 2 ⇒ IE 2 = AI 2 − AG ⋅ AI = IG ⋅ IA


c) Gọi T là giao điểm của HG và CE . Ta có: BED 
= BCD 
= 
= CBA ACB ⇒ HEGC là tứ giác nội tiếp.
 = HEC
⇒ HGC  =CDB
 =CBA
 . Đến đây ta chứng minh hai đường thẳng HG, AB song song với nhau .

Kéo dài CE cắt AB tại F.

Dễ thấy: ∠FAE = ∠EDC = ∠ECA ⇒ ∆FAE , ∆FCA đồng dạng ⇒ FA2 =


FE . FC , mà
FB 2 FE . FC ⇒ F là trung điểm của AB. Đến đây sử dụng định lý Ta-lét , thì :
=
TG CT TH
= = ⇒ TG = TH hay T là trung điểm của GH.
FB CF FA

Câu 5 (1,0 điểm): Cho đường tròn (O) bán kính 1. Ba điểm phân biệt A, B, C thay đổi nằm trên đường tròn
(O) sao cho điểm O nằm bên trong tam giác ABC . Các đường thẳng OA, OB, OC lần lượt cắt đường tròn

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:
ngoại tiếp tam giác OBC, OCA, OAB tại M, N, P khác O. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
S = OM 2 + ON 2 + OP 2
Giải :

Gọi D, E, F lần lượt là giao điểm của OA, OB, OC với các đường thẳng BC, CA, AB
1
Dễ thấy hai tam giác OCD, OMC đồng dạng ⇒ OD.OM =
OC 2 =
1 ⇒ OM =
OD
1 1
Tương =
tự: ON = ; OP
OE OF
1 OA y + z
Đặt: x = SOBC ; y = SOCA: ; z = SOAB ⇒ = =
OD OD x
1 x+z 1 y+z
Tương=
tự: = ;
OE y OF x

1 1 1  x y x z y z
Khi đó: + + =  + + +  +  +  ≥ 6.
OD OE OF  y x   z x  z y
2
1 1 1 1 1 1 1 
Do đó: S = + + ≥  + +  ≥ 12.
2
OD OE 2
OF 2
3  OD OE OF 
Vậy GTNN của biểu thức S là 12 đạt được khi tam giác ABC đều.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC GIANG
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN THI: TOÁN
Câu 1 (5,0 điểm)
 x−y x−y  x 2 + y2
1) Rút gọn biểu thức Q=  + . với x > y > 0
 x−y+ x−y 2
− 2
− +  x 2 − y2
 x y x y 
2) Cho đường thẳng d có phương trình y = (3m + 1)x - 6m -1, m là tham số. Tìm m để khoảng cách từ
gốc tọa độ đến đường thẳng d là lớn nhất.
3) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2 ( 3m − 1) x + m 2 − m − 4 =0 có hai

( ) (
nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn x1 + x 2 + x1 x 2 + x1 + x 2 − x1 x 2 =
2008 )
Câu 2 (4,0 điểm)

1. Giải phương trình 4 x + 3 − x − 1 = x + 7.

 x 2 + x − 2 xy =2
2. Giải hệ phương trình :  4
 x + x − 4x y =4 − 4x y
2 3 2 2

Câu 3 ( 4 điểm)
1. tìm các bộ ba số nguyên dương (x,y,z) thỏa mãn đẳng thức dưới đây:
x 3 + y3 + x 2 ( 3y + 2z ) + y 2 ( 3x + 2z ) + z 2 ( x + y ) + 4xyz =
2023.

2. trên mặt phẳng cho 2 ×2024 điểm phân biệt, trong đó không có bất kì 3 điểm nào thẳng hàng người ta
tô 2024 điểm trong các điểm màu đỏ và tô 2024 điểm còn lại bằng màu xanh. Chứng minh rằng, bao giờ
cũng tồn tại một cách nối tất cả các điểm màu đỏ với tất cả các điểm màu xanh bởi 2024 đoạn thẳng
(mỗi đoạn thẳng có hai điểm đầu mút là một cặp điểm đỏ-xanh) sao cho hai đoạn thẳng bất kì trong đó
không có điểm chung .
Câu 4 ( 6 điểm) Cho đường tròn (O:R) và dây cung BC cố định của đường tròn thỏa mãn BC < 2R.
Một điểm A di chuyển trên (O:R) sao cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Các đường cao AD, BE, CF
 kéo dài về hai phía cắt AB và AC lần lượt
của tam giác ABC cắt nhau tại H. Đường phân giác của CHE
tại M,N.
1. Chứng minh tam giác AMN cân tại A.
2. Gọi I , P, Q, J lần lượt là hình chiếu của D trên cạnh AB, BE, CF, AC. Chứng minh rằng bốn điểm I,
P, Q, J cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với AO.
 tại điểm thứ hai K.
3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN cắt đường phân giác trong của BAC
chứng minh rằng HK luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5 (1,0 điểm), Cho x, y, z là các số thực dương và thỏa mãn điều kiện x + y + z = xyz. Tìm giá trị
1 1 1
lớn nhất của các biểu thức P= + + .
1 + x2 1 + y2 1 + z2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1
 x−y x−y  x 2 + y2
1) Rút gọn biểu thức Q=  + . với x > y > 0
 x−y+ x−y 2
− 2
− +  x 2 − y2
 x y x y 

 
( x + y)
2
x−y . x + y
2 2
Q=  +
 x − y + x − y  x 2 − y 2
( x + y )( x − y ) − ( x − y )
2
 

 1 1  x 2 + y2
x − y.  + .
 x+y+ x−y + − −  x 2 − y2
 x y x y 

x + y x 2 + y2
= x−y. .
y x 2 − y2

x 2 + y2
=
y
2. Chỉ ra đường thẳng d luôn đi qua điểm M(2;1)
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên đường thẳng d
Suy ra OH ≤ OM ∀m
1
Chỉ ra đường thẳng OM có phương trình là y = x.
2
1
Do OM ⊥ d nên ( 3m + 1) =−1 ⇒ 3m + 1 =−2 ⇒ m =−1.
2
3. Phương trình x 2 − 2 ( 3m − 1) x + m 2 − m − 4 =0 (1) có hai điểm phân biệt
2
 5  132
⇒ ∆ ' > 0 ⇒ ( 3m − 1) − ( m − m − 4 ) > 0 ⇒ 8m − 5m + 5 > 0 ⇒ 8  m −  + > 0; ∀m ∈ R
2 2 2

 16  32
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2
 x + x 2= 2 ( 3m − 1)
Theo Vi-ét ta có :  1
 x1 x 2 = m − m − 4
2

Đặt A= x1 + x 2 + x1 x 2 ; B = x1 + x 2 − x1 x 2
2
 x 2  3x 22
Ta có A.B = ( x1 + x 2 ) − x1 x 2 =  x1 +
2
+ > 0, ∀x1 x 2
 2  4
Suy ra A và B luôn cùng dấu ⇒ A + B = A + B
Do đó x1 + x2 + x1 x2 + x1 + x2 − x1 x2 =
2008 ⇒ x1 + x2 + x1 x2 + x1 + x2 − x1 x2 =
2008

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:

 503
m =
1004 ⇒ 2 3m − 1 =
⇒ x1 + x2 = 1004 ⇒ 3m − 1= 502 ⇒  3

 m = −167
Câu 2.
1. Điều kiện x ≥ 1.

 x + 3 =
( )
2 2
Ta có (1) ⇔ x + 3 − 4 x + 3 + 4 + x − 1 =0⇔ x+3−2 + x −1 =0⇔ ⇔x=
1.
 x − 1 =0

 x 2 + x − 2 xy =2  x 2 − 2 xy =−2 x  x 2 − 2 xy =−
2 x
2.  4 ⇔  4 ⇔  2
 x + x − 4x y =4 − 4x y
2 3 2 2
(
 x − 4x y + 4x y + x − 4 =
3 2 2 2
0 ) 2
2
(
 x − 2xy + x − 4 = 0 )
2 x ( *)
 x 2 − 2 xy =−
 x 2 − 2 xy =− 2 x 
⇔ ⇔ x = 0
( )
2
 2 − x − x 2
− 4 x =
0  x = 2
 
+) với x = 0 , thay vào (*) ta được 0 = 2 (vô lý)
+) với x = 2, thay vào (*) ta được y = 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2;1)
Câu 3.
1. x 3 + y3 + x 2 ( 3y + 2z ) + y 2 ( 3x + 2z ) + z 2 ( x + y ) + 4xyz =
2023.

⇔ x 3 + y3 + 3x 2 y + 2x 2 z + 3xy 2 + 2y 2 z + z 2 x + z 2 y + 4xyz =
2023

( ) ( ) (
⇔ x 3 + 3x 2 y + 3xy 2 + y3 + 2x 2 z + 2y 2 z + 4xyz + z 2 x + z 2 y =
2023 )
⇔ ( x + y ) + 2z ( x + y ) + z 2 ( x + y ) =
3 2
2023

⇔ ( x + y ) ( x + y ) + 2z ( x + y ) + z 2  =
2
2023
 

⇔ ( x + y )( x + y + z ) =
2
7.17 2

 = x+ y 7 =x+ y 7
Vì x,y,z nguyên dương nếu ta có x + y + z > 0, do đó :  ⇒
 x +=y + z 17 = z 10
Có x + y = 7 mà x, y nguyên dương nên ta có
x 1 2 3 4 5 6
y 6 5 4 3 2 1
KL: các bộ số cần tìm là (1;6;10);(3;4;10);(94;3;10);(5;2;10);(6;1;10)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
2. Xét tất cả các cách nối 2024 cặp điểm (đỏ với xanh) bằng 2024 đoạn thẳng. các cách nối như vậy
luôn luôn tồn tại do chỉ có 2024 cặp điểm nên số tất cả các cách nối như vậy là hữu hạn.
Do đó, tìm được một cách nối có tổng độ dài bằng các đoạn thẳng là ngắn nhất.
Ta chứng minh rằng đây là một cách nối phải tìm
Thật vậy , giả sữ ngược lại ta có hai đoạn thẳng AX và BY mà cắt nhau tại điểm O (giả sử A và B tô
màu đỏ, còn X và Y tô màu xanh).khi đó nếu ta thay đoạn thẳng AX và BY bằng hai đoạn thẳng AY và
BX, các đoạn thẳng khác giữ nguyên thì ta có cách nối này có tính chất:
AY+BX < ( AO + OY ) = ( AO + OX ) + ( BO + OY ) ⇒ AY + BX < AX + BY
Như vậy , việc thay hai đoạn thẳng AX và BY bằng hai đoạn thẳng AY và BX , ta nhận được một cách
nối mới có tổng độ dài các đoạn thẳng là nhỏ hơn. Vô lý, vì trái với giả thiết là đã chọn một cách nối có
tổng các độ dài là bé nhất.
Điều vô lý chứng tỏ: cách nối có tổng độ dài các đoạn thẳng là ngắn nhất là không có điểm chung.
Câu 4.

4.1. chứng minh tam giác AMN cân tại A.


Vì BE ⊥ AC =E nên HEC =90°
Vì CF ⊥ AB =F nên HFB =90°
⇒ FMH + MHF =° 90 (1)
90 ; ENH + NHE =°

Vì HN là phân giác của góc CHE nên CHN = NHE


Lại có CHN=MHF ( đối đỉnh) nên NHE = MHF (2)
Từ (1) và (2) suy ra FMH = ENH hay AMN =ANM

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
Vậy ∆AMN cân tai A.
2. Chỉ ra tứ giác BIPD nội tiếp nên IBD + IPD =180 ° ( 3)

Chỉ ra IBD = FHA ( cùng phụ với góc FAH);


Lại có FHA = QHD( đối đỉnh) ⇒ IBD =
QHD;

QPD ( 4 )
Chỉ ra tứ giác DPHQ nội tiếp nên QHD = QPD ⇒ IBD =

Từ (3) và (4) suy ra QPD + IPD =1800 nên ba điểm I, P, Q thẳng hàng
Chứng minh tương tự ta được P, Q, J thẳng hàng.
Vậy 4 điểm I, P, Q, J thẳng hàng.
Từ tứ giác BIPD nội tiếp chỉ ra MIP = PDB
Lại có PD//AC (cùng vuông góc với BE) nên PDB = ACB

(
ACB cùng bang 1 sđ AB
Qua A kẻ tiếp tuyến tAt’ của (O)suy ra AO ⊥ At; tAB =
2 )
Suy ra tAI = AIP
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên IP//At ⇒ IP ⊥ AO ( đpcm )

3.

Vì tam giác AMN cân tại A và AK là phân giác góc MAN nên AK là trung trực của MN suy ra AK là
đường kính của đường tròn ngoại tiếp AMN
AKM = ANK = 90 ° ⇒ KM //CF ; KN //BE
Gọi R = KM ∩BH;s = KN ∩ HC ⇒ HRKS  là hình bình hành suy ra HK đi quả trung điểm của RS (5)

HR FM
Từ MR//FH ⇒ =;
RB MB

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
FM FH
Vì HN là phân giác của góc CHE nên HM là phân giác của góc BHF ⇒ =
MB HB
HS EN
Từ SN//HE ⇒ =;
SC NC
EN HE
Vì HN là phân giác của góc CHE nên =
NC HC
FH HE
Chỉ ra ∆FHB ~ ∆EHC (   góc − góc ) ⇒ =
NC HC
HR HS
⇒ = ⇒ RS //BC (6)
RB SC
Từ (5) và (6) suy ra HK luôn đi qua trung điểm của BC ( cố định).

Câu 5
1 1 1
Từ giả thiết x + y + z = xyz, ta có = = = 1.
xy yz xz

1 1 1
Dặt a= ; b =;c =⇒ a, b, c > 0;
x y z

a b c
Giả thiết trở thành ab + bc + ca = 1; P = + +
1+ a 2
1+ b 2
1 + c2
Đẻ ý rằng:
a 2 + 1 = a 2 + ab + bc + ca = ( a + b )( a + c )
b 2 + 1 = b 2 + ab + bc + ca = ( b + a )( b + c )
c 2 + 1 = c 2 + ab + bc + ca = ( c + a )( c + b )
Lúc này ta có:
a b c
P= + +
( a + b )( a + c ) ( b + a )( b + c ) ( c + a )( c + b )
a a b b c c
= . + . + .
a+b a+c b+a b+c c+a c+b
Theo bất đẳng thức Cô-si (AM-GM), ta có:
1 a a b b c c  3
P≤  + + + + +  hay P ≤ .
2a +b a +c b+a b+c c+a c+b 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:
1
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = hay x= y= z= 3
3
3
Vậy giá trị lớn nhất của P = ⇔ x = y = z = 3.
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 CHUYÊN – BÌNH DƯƠNG
2 x + 16 x + 6 x −2 3
=
Câu 1: Cho biểu thức: A + + −2
x + 2 x −3 x −1 x +3

a) Rút gọn biểu thức A.


b) Tìm tất cả các giá trị x nguyên để A là số nguyên.
Câu 2: Cho phương trình x 2 + 2mx − 1 − 2m =0 (m là tham số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm x1 , x2 với mọi giá trị của m.
2023 ( 2 x1 x2 + 1)
b) Tìm m để biểu thức P = đạt giá trị nhỏ nhất.
x12 − 2mx2 − 1 − 2m

Câu 3:
a) Giải phương trình: 4 x 2 + 5 + 3x + 1 =
13 x với x ∈ R

b) Cho phương trình ( ax 2 + bx + c )( bx 2 + cx + a )( cx 2 + ax + b ) =


0 , x là ẩn số, a, b, c là

các số thực khác 0 và thỏa mãn ac + bc + 3ab ≤ 0 . Chứng minh rằng phương trình
đã cho luôn có nghiệm.
Câu 4: Cho tam giác nhọn ABC (AB > AC) nội tiếp đường tròn (O). Gọi D, E lần lượt
là chân đường cao hạ từ đỉnh A, B. Gọi F là hình chiếu vuông góc của B lên đường
thẳng AO.
a) Chứng minh rằng 4 điểm B, E, D, F là 4 đỉnh của một hình thang cân.
b) Chứng minh rằng EF đi qua trung điểm của BC.
c) Gọi P là giao điểm thứ hai của đường thẳng AO với đường tròn (O), M, N lần
lượt là trung điểm của EF và CP. Tính số đo góc BMN.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2023-2024
Môn thi: Toán Chuyên
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 01 trang, gồm 5 câu) Khoá thi ngày: 02/6/2023.

Câu 1. (1,5 diểm)


 x+3 x 3  1
=
Cho biếu thức A  +  : .
 x + 2 x − 3 x − x  x − 1
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A .
b) Tìm tất cả các giá trỉ của x để A = 4 .
Câu 2. (3,0 diểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng
(d ) : y = 2 x − m − 2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân
biệt lần lượt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x12 + 1 =2 x2 .
2. Giải phương trình x 2 = x + 2 + 2 x + 1 .
 x ( x + 1)( x + 3 y ) =
20
3. Giải hệ phương trình 
x + 2x + 3y =
2
12
Câu 3. (3,5 diểm)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O , các đường cao AD, BE , CF
( D ∈ BC , E ∈ CA, F ∈ AB ) . Tiếp tuyến tại A của đường trò̀ n ( O ) cắt DF tại M , MC cắt ( O )
tại I khác C , IB cắt MD tại N .
a) Chứng minh rằng MA / / EF .
b) Chứng minh rằng MAF cân, tú giác AINF nội tiếp.
c) Chứng minh rằng MA = 2
MN ⋅ MD .
d) Gọi K là giao điểm của CF và đường tròn ( O ) . Chúng minh rằng A, N , K
thẳng hàng.
Câu 4. (1,0 diếm)
1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2 x 2 + 2 y 2 − 5 xy + 2 x − y − 3 = 0.
2. Cho hai số tự nhiên m, n thỏa mãn m 2 + m = 2n 2 + n . Chứng minh rằng m + n + 1
là số chính phương.
Câu 5. (1,0 điểm)
1. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c ≤ 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 2023
=P + .
a +b +c
2 2 2
ab + bc + ca
2. Cho một đa giác đều có 23 đỉnh. Tô màu các đỉnh của đa giác bằng một trong hai
màu xanh hoặc đỏ. Chứng minh rằng luôn tồn tại ba đỉnh của đa giác được tô cùng màu và
tạo thành một tam giác cân.
--------Hết-------

Thi sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ………………………………….Số báo danh:…………………….
Cán bộ coi thi thứ nhất: ................................... …Ki tên: .........................................
Cán bộ coi thi thứ hai: ................................... …..Ki tên: .........................................
Liên hệ tài liệu word toán zalo: HTML-TO-DOCX
Website:
1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
BẮC NINH NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: Toán (Dành cho thí sinh chuyên Toán)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,0 điểm)

1. Rút gọn biểu thức: P = 3 + 2 2 − 3 − 2 2


2. Vẽ đường thẳng d là đồ thị của hàm số =
y 2x − 4 . Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường
thẳng d .
Câu 2. (2,0 điểm)

6x + 6y = 2023 xy
1. Giải hệ phương trình: 
 x − 2y =
3xy

2. Giải phương trình: 2x + 3 + 4x 2 + 9x + =


2 2 x + 2 + 4x + 1

Câu 3. (3,0 điểm)

1. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) , AB < AC , có các đường cao BE và CF . Các
tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại S. Gọi M là giao điểm của BC và SO.
a. Chứng minh rằng tam giác EAB đồng dạng với tam giác MBS, từ đó suy ra tam giác AEM
đồng dạng với tam giác ABS.
b. Gọi N là giao điểm của AM và EF, P là giao điểm của SA và BC. Chứng minh rằng NP vuông
góc với BC.
2. Cho hình chữ nhật ABCD. Lấy các điểm E, F thuộc cạnh AB (E nằm giữa A, F); G, H thuộc cạnh
BC (C nằm giữa B, H); I, J thuộc cạnh CD (I nằm giữa C, J); K, M thuộc cạnh DA (K nằm giữa D, M) sao
cho E, F, G, H, I, J, K, M đôi một phân biệt và khác các đỉnh của hình chữ nhật ABCD, đồng thời hình đa
giác EFGHIJKM có các góc bằng nhau. Chứng minh rằng nếu độ dài các cạnh của hình đa giác EFGHIJKM
là các số hữu tỉ (theo đơn vị cm) thì EF = IJ.

Câu 4. (1,5 điểm) Cho các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn x 3 + y3 + z=


3
18(x + y + z) .

1. Chứng minh rằng x + y + z chia hết cho 6.


2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F = xyz.
Câu 5. (1,5 điểm)
1. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c =3 . Chứng minh rằng
15
≥ 6 − abc
ab + bc + ca
2. Trên mặt phẳng cho 2008 điểm bất kì sao cho khoảng cách giữa hai điểm tùy ý luôn lớn hơn 1.
Chứng minh rằng mỗi hình tròn có bán kính bằng 1 chỉ chứa không quá 5 điểm trong 2008 điểm đã
cho.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:
2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
BẮC NINH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: Toán (Dành cho thí sinh chuyên Toán)
(Hướng dẫn chấm có 5 trang)

C Đáp án Điểm
â
u
Câu 1. (2,0 điểm)

1. Rút gọn biểu thức: P = 3 + 2 2 − 3 − 2 2


2. Vẽ đường thẳng d là đồ thị của hàm số =y 2x − 4 . Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến
đường thẳng d .

( ) ( ) 0,5
2 2
1. Ta có P = 3 + 2 2 − 3 − 2 2 = 2 +1 − 2 −1

= 2 +1 − 2 − 1= 2 + 1 − 2 + 1= 2 0,5
2. Vẽ đường thẳng d là đồ thị của hàm số y = 2x – 4
6
Đường thẳng d cắt trục Ox tại A(2; 0), cắt trục Oy 0,5
4
B(0;4) tại B(0; 4)
Tính được OA = 2; OB = 4. Gọi H là hình chiếu
2
của O trên AB. Ta có
H
1 1 1 1 1 5 4 5
5 O A(2;0) 2
= 2+ 2
= + = ⇒ OH = 0,5
OH OA OB 4 16 16 5
2
Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng
4 5
4
d là OH = .
5
6

Câu 2. (2,0 điểm)

6x + 6y = 2023 xy
1. Giải hệ phương trình: 
 x − 2y =
3xy

2. Giải phương trình: 2x + 3 + 4x 2 + 9x + =


2 2 x + 2 + 4x + 1
6x + 6y = 2023 xy
1. Xét hệ phương trình  (1)
 x − 2y =
3xy
6 6
2023  = 
1 2032 18 0,5
y + x =   x=
 y 9  2005
Nếu xy > 0 thì (1) ⇔  ⇔ ⇔
= 1 − 2 3 =  1 = 2005 y 9
 y x  x 18  2032
(thoả mãn xy > 0)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:
3
6 6
−2023  = −
1 2014
y + x = 
 y 9
Nếu xy < 0 thì (1) ⇔  ⇔ (loại, vì không thỏa mãn xy < 0) 0,5
1 − 2 =3  1
= −
2041
 y x  x 18
Nếu xy = 0 thì từ (1) ta tính được x = y = 0
 18 9 
Vậy hệ phương trình (1) có đúng 2 nghiệm là (0; 0) và  ; .
 2005 2032 
2. Giải phương trình: 2x + 3 + 4x 2 + 9x + =
2 2 x + 2 + 4x + 1 (2) 0,25
1
ĐK: x ≥ − . Ta có ( 2 ) ⇔ 2x + 3 + (x + 2)(4x + 1)= 2 x + 2 + 4x + 1.
4
Đặt =
t 2 x + 2 + 4x + 1 (với t ≥ 7 ) thì t 2 = 8x + 4 (x + 2)(4x + 1) + 9 hay 0,25
t2 − 9 t2 − 9
2x + (x + 2)(4x + 1) = . Phương trình (2) trở thành +3=t
4 4
⇔ t 2 − 4t + 3 = 0 ⇔ t = 1 hoặc t = 3 . 0,25
Kết hợp với điều kiện t ≥ 7 ta lấy t = 3
Với t = 3 thì 2 x + 2 + 4x + 1 = 3 ⇔ 2x + (x + 2)(4x + 1) = 0
x ≤ 0 2
⇔ (x + 2)(4x + 1) =−2x ⇔  ⇔x=− 0,25
(x + 2)(4x + 1) =
2
4x 9
2
Vậy phương trình (2) có nghiệm duy nhất x = −
9
Câu 3. (3,0 điểm)
1. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) , AB < AC , có các đường cao BE và CF .

Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại S. Gọi M là giao điểm của BC và SO.
a. Chứng minh rằng tam giác EAB đồng dạng với tam giác MBS, từ đó suy ra tam giác
AEM đồng dạng với tam giác ABS.
b. Gọi N là giao điểm của AM và EF, P là giao điểm của SA và BC. Chứng minh rằng NP
vuông góc với BC.
2. Cho hình chữ nhật ABCD. Lấy các điểm E, F thuộc cạnh AB (E nằm giữa A, F); G, H
thuộc cạnh BC (C nằm giữa B, H); I, J thuộc cạnh CD (I nằm giữa C, J); K, M thuộc cạnh DA (K nằm
giữa D, M) sao cho E, F, G, H, I, J, K, M đôi một phân biệt và khác các đỉnh của hình chữ nhật ABCD,
đồng thời hình đa giác EFGHIJKM có các góc bằng nhau. Chứng minh rằng nếu độ dài các cạnh của
hình đa giác EFGHIJKM là các số hữu tỉ (theo đơn vị cm) thì EF = IJ.

1. Học sinh vẽ đúng hình để làm được ý a 0,25



a. Ta có OS ⊥ BC tại trung điểm M của BC. Nên BEA 
= SMB
= 900 .
  1  0,25
= SBC
Mà BAC = sđBC . Suy ra ∆EAB đồng dạng ∆MBS .
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:
4
AB BS
Hai tam giác EAB, MBS đồng dạng nên = .
AE BM 0,25
Tam giác BEC vuông tại E, EM là trung tuyến nên BM = ME.
AB BS
Suy ra = (1)
AE ME

Tam giác MEC cân tại M, nên


A  = MCE . Mặt khác
MEC
 + ACB
ABS  =1800 = AEM
 + MEC

E 0,25
 + ACB
= AEM 
N =  (2).
⇒ ABS AEM
F O
Từ (1), (2) suy ra hai tam giác AEM,
ABS đồng dạng.
b. Hai tam giác AEM, ABS đồng dạng
B C  = EAN
nên BAP  ; AME = ASB  (3) .
P M
Mà tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn
 = AEN . Suy 0,25
đường kính BC nên ABP
ra hai tam giác AEN, ABP đồng dạng,
AN NE
dẫn tới = (4)
AP BP

S
 + ABC
Ta có: NEM  + ACB
 = NEM
 + AEN
 + MEC
 = 1800. 0,25
 
= BAC
Suy ra: NEM = SBP (5)
NE MN
Từ (3) và (5) suy ra hai tam giác EMN, BSP đồng dạng. Do đó = (6)
BP PS
AN NM AN AP 0,5
Từ (4) và (6) suy ra = ⇒ = ⇒ NP / /MS .
AP PS MN PS
Mà SM ⊥ BC ⇒ NP ⊥ BC .
2. Gọi =EF a; = FG b; = GH c;= HI d;= IJ e;= = h (theo đơn vị cm,
= g; ME
JK f ; KM 0,25
với a, b, c, d, e, f , g,, h là các số hữu tỉ dương).
Do các góc của hình bát giác EFGHIJKM bằng nhau nên mỗi góc trong của hình bát
(8 − 2).1800
giác đó có số đo là = 1350 .
8

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:
5
E Suy ra mỗi góc ngoài của hình bát giác 0,25
A a F B này là 1800 − 1350 =
450.
b Do đó các tam giác MAE; FBG; CIH;
h DKJ là các tam giác vuông cân.
c
G
M H
g
K d
f
e
D J I C

h b d f 0,25
= ME
Ta có: MA = = BG
; BF = = CI
; CH = = DJ
; DK = .
2 2 2 2
h b f d
Vì AB = CD nên +a+ = +e+ ⇔ (e − a) 2 =+ h b − f − d.
2 2 2 2
h +b−f −d h +b−f −d 0,25
Nếu e − a ≠ 0 thì 2 = , điều này vô lí, do 2 là số vô tỉ, còn ,
e−a e−a
là số hữu tỉ. Vậy e − a = 0 ⇔ e = a hay EF = IJ (đpcm)
Câu 4. (1,5 điểm)
Cho các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn x 3 + y3 + z=
3
18(x + y + z) .

1. Chứng minh rằng x + y + z chia hết cho 6.


2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F = xyz.

1. Từ giả thiết ta có ( x 3 − x ) + ( y3 − y ) + ( z3 − z=
) 17(x + y + z) 0,25
Tích của ba số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 6 nên x 3 − x = (x − 1)x(x + 1) 6 0,25
Tương tự y3 − y 6, z3 − z  6 ⇒ 17(x + y + z) 6
Mà 17 và 6 nguyên tố cùng nhau nên x + y + z  6 0,25
2. Ta có x + y=
+ z 6m, x 3 + y3 = + z3 108m, với m ∈ N* . 0,25
x 3 + y3 + z 3  x + y + z 
3 3
108m  6m  9
Vì ≥  nên ≥  ⇔ m ≤ , suy ra m ≤ 2
2

3  3  3  3  2
 x + y + z   12 
3 3
0,25
Lúc này F =xyz ≤   ≤  = 64 (1)
 3   3
( )
Từ x 3 + y3 + z3 − 3xyz = ( x + y + z ) x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx suy ra
( ) (
108m − 3F= 6m 36m 2 − 3 ( xy + yz + zx ) ⇔ F= 36m − 6m 12m 2 − ( xy + yz + zx ) . )
Do đó F 6 (2) . Từ (1) và (2) suy ra F ≤ 60 (3) .
Đẳng thức ở (3) xảy ra, chẳng hạn khi 0,25
x + y + z =12 x + y + z = 12
 
60 = 72 − 12 ( 48 − ( xy + yz + zx ) ) ⇔  xy + yz + zx = 47 ⇔ ( x; y; z ) là hoán vị của ( 3; 4;5 )
 
 xyz = 60  xyz = 60
Vậy giá trị lớn nhất của F là 60, đạt được chẳng hạn khi ( x; y; z ) là hoán vị của ( 3; 4;5 )

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:
6
Câu 5. (1,5 điểm)
1. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c =3 . Chứng minh rằng
15
≥ 6 − abc
ab + bc + ca
2. Trên mặt phẳng cho 2008 điểm bất kì sao cho khoảng cách giữa hai điểm tùy ý luôn lớn hơn
1. Chứng minh rằng mỗi hình tròn có bán kính bằng 1 chỉ chứa không quá 5 điểm trong 2008
điểm đã cho.
1. Ta sẽ chứng minh ( 3 − 2a )( 3 − 2b )( 3 − 2c ) ≤ abc (1).
Nếu ( 3 − 2a )( 3 − 2b )( 3 − 2c ) ≤ 0 thì (1) đúng
...........................................................

Ta có
 3 − 2a + 3 − 2b 
2

( 3 − 2a )( 3 − 2b ) ≤   = c2 
 2  
3 − 2a + 3 − 2c 
2 
2
( 3 − 2a )( 3 − 2c ) ≤   = b  ⇒ ( 3 − 2a )( 3 − 2b )( 3 − 2c ) ≤ abc .
 2  
 0,25
 3 − 2c + 3 − 2b 
2

( 3 − 2c )( 3 − 2b ) ≤   = a 
2

 2  
Dấu “=” ở (1) xảy ra khi a = b = c = 1.
Từ (1) ta có 27 − 9 ( 2a + 2b + 2c ) + 3 ( 4ab + 4bc + 4ca ) − 8abc ≤ abc 0,25
⇔ 27 − 9.6 + 12 ( ab + bc + ac ) − 8abc ≤ abc (do a + b + c =3)
4
⇔ abc ≥ ( ab + bc + ca ) − 3
3
Lúc này 0,25
15 4 12 3
abc + ≥ ( ab + bc + ca ) + + −3
ab + bc + ca 3 ab + bc + ca ab + bc + ca
4 12 9
≥2 ( ab + bc + ca ) + − 3 = 8 +1− 3 = 6
3 ab + bc + ca ( a + b + c )2
15
Suy ra ≥ 6 − abc (đpcm).
ab + bc + ca
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 1.
2. Ta chứng minh bài toán bằng phương pháp phản chứng. 0,25
Giả sử tồn tại đường tròn tâm O bán kính bằng 1 có thể chứa được n điểm trong 2008
điểm đã cho, n ∈ N, n ≥ 6 . Gọi 6 điểm trong số n điểm đó là A, B, M, N, E, F.
TH1: Một điểm trong các điểm A, B, M, N, E, F trùng với O. Khi đó 5 điểm còn lại sẽ
cách tâm O một khoảng bé hơn hoặc bằng 1, mâu thuẫn với giả thiết.
TH2: Các điểm A, B, M, N, E, F không 0,25
trùng tâm O. Khi đó vẽ các bán kính đi
qua 6 điểm trên.
Vì có 6 bán kính nên tồn tại 2 bán kính
tạo thành một góc bé hơn hoặc bằng

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:
7
E 600. Giả sử 2 bán kính OC và OD lần
 ≤ 600 .
lượt đi qua A và B, AOB
Ta có 0,25
 + OAB
OBA  =1800 − AOB ≥ 1200 .
O
 OAB
Suy ra một trong hai góc OBA, 
F
phải lớn hơn hoặc bằng 600. Không mất
 ≥ 600 , suy ra
tính tổng quát giả sử OBA
B
A

C
D
1 , mâu thuẫn với giải thiết. Từ hai trường hợp trên chứng tỏ không
AB ≤ OA ≤ OC =
tồn tại hình tròn tâm O bán kính bằng 1 chứa được nhiều hơn 5 điểm trong số 2008
điểm đã cho. Vậy mỗi hình tròn có bán kính bằng 1 chỉ chứa không quá 5 điểm trong
2008 điểm đã cho.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

ĐỀ THI CHUYÊN TOÁN TỈNH BẾN TRE NĂM 2023-2024


MÔN TOÁN CHUYÊN

Câu 1. (2 điểm):
x+4 x +4 x+ x   1 1 
Cho biểu thức A = +  :  −  , với x>0, x ≠ 1.
 x+ x −2 1− x   x +1 1− x 
a) Rút gọn biểu thức A
1 + 2023
b) Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để A ≥ ?
2023
Câu 2. (2 điểm):
a) Giải phương trình ( )( )
x + 6 − x − 2 1 + x 2 + 4 x − 12 =8

 1 9
 x + y + =
y x
b) Giải hệ phương trình 
x + y − 4 = 4y
 x x2

Câu 3. (2 điểm):
1 2 2
Cho Parabol y = x ( P ) , đường thẳng (d): y = − x + 2 với m ≠ 0 và điểm I(0;2)
2 m
a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm A, B phân biệt.
b) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A, B trên trục hoành. Chứng minh rằng tam giác IHK
là tam giác vuông.
c) Chứng minh rằng độ dài của đoạn thẳng AB lớn hơn 4
1
Câu 4. (1 điểm) Cho số thực x thỏa mãn 0 < x < . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
2 − x 1 + 2x
= A +
1 − 2x 3x
Câu 5. (3 điểm):
Cho tam giác ABC không có góc tù (AB < AC, BC < 2R) nội tiếp đường tròn (O;R) (B, C cố
định, A di động trên cung lớn BC). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. Từ M kẻ đường
thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt (O) tại D và E (D ≠ E, D thuộc cung nhỏ BC), cắt
BC tại F và cắt AC tại I.
a) Chứng minh rằng MBIC là tức giác nội tiếp.
b) Chứng minh rằng FI.FM= FD.FE
c) Tìm vị trí của điểm A trên cung lớn BC sao cho tam giác IBC có diện tích lớn nhất

1
Liên hệ tài liệu word toán zalo: KHOA
2
Website:

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1. . Ta có:

x+4 x +4 x+ x   1 1 
A=  +  :  − 
 x+ x −2 1− x   x +1 1− x 

( ) (
x x + 1   1 )
2

 x + 2 1 
= + : + 
(
 x −1

x +2)( ) (
1− x 1+ x   x +1

)( ) x − −1 

 x +2 x  2 x 
=  +  :  
 x −1 1− x   x −1
 x +2 x  2 x 
=  −  :  
 x − 1 x − 1   x −1
 2   x −1
= .  
 x −1  2 x 
x +1
=
x
a) Ta có biến đổi sau

1 + 2023 x +1 1 + 2023
A≥ ⇒ ≥ ⇒ 2023 x + 2023 ≥ x + 2023 x
2023 x 2023

⇒ x ≤ 2023 ⇒ x ≤ 2023

b) Kết hợp với điều kiện xác định ban đầu, ta được 1 < x ≤ 2023 ( x ∈ ) .
Vậy có 2022 giá trị nguyên của x thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bình luận – đây là một bài rút gọn biểu thức đơn giản; ở ý a), ta chỉ cần thực hiện các
phép tính toán thật cẩn thận để ra kết quả đúng, còn ở ý b), ta cần lưu ý điều kiện xác
định để có thể tìm được đúng tập các giá trị x thỏa mãn.

 x+6≥0

Câu 2. a) Điều kiện xác định  x−2≥0 ⇔x≥2
 x 2 + 4 x − 120 ≥ 0

Phương trình ban đầu tương đương

( x+6 + x−2 )( )(
x + 6 − x − 2 1 + x 2 + 4 x − 12= 8 ) ( x+6 + x−2 )
(
⇔ 8 1 + x 2 + 4 x − 12 =8 ) ( x+6 + x−2 )
2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: KHOA
3
Website:

⇔ 1 + x 2 + 4 x − 12 = x + 6 + x − 2

( ) ( )
2 2
⇔ 1 + x 2 + 4 x − 12 = x+6 + x−2

⇔ 1 + x 2 + 4 x − 1 + 2 x 2 + 4 x − 12 = x + 6 + x − 2 + 2 x 2 + 4 x − 12
⇔ x 2 + 2 x − 15 =
0

 x = 3 ( tm )
⇔
 x = −5 ( loai )
Bình luận – Áp dụng các kĩ thuật thường gặp đối với bài toán phường trình vô tỉ, ta có
các cách đánh giá hết sức tự nhiên để dẫn đến lời giải của bài toán:
i) Ta thấy nếu nhân lương liên hợp thì có ( x+6 − x−2 )( x+6 − x−2 = )
x+6− x+2 = 8 nên ta mới đi nhân hai vế cho lượng x + 6 + x − 2 để triệt tiêu 8 ở hai
vế của phương trình.

ii) Để ý rằng ( x + 6 )( x − 2 ) = x 2 + 4 x − 12 nên khi bình phương hai vế sẽ triệt tiêu được
lượng 2 x 2 + 4 x − 12 để đưa về 1 phương trình đơn giản hơn.

Đây là 1 phương trình vô tỉ không quá khó trong việc phân tích, đánh giá, tuy nhiên cần lưu ý về
việc loại và nhận nghiệm dựa vào điều kiện xác định.

b) Điều kiện xác định: x 2 + y 2 ≠ 0


4  4 
2 (
Ta có (2) ⇔ x +=
y x + y ) ⇔ ( x + y )  2 − 1 =
0
x x 
x + y = 0
x = − y
⇔ 4 ⇔
 2 =1  x = ±2
 x
• Với x = − y, thay vào (1), ta được
1 9 10
= − ⇒ =0 (vô lý).
y y y
• Với x = 2, thay vào (1), ta được
 1
1 9  y = (TM )
y + = − 2 ⇒ 2y − 5y + 2 =
2
0⇒ 2

 y = 2 (TM )
y 2

 1
1 9  y = − ( TM )
• Với x = −2, thay vào(1), ta được y + =− + 2 ⇒ 2 y + 5 y + 2 =
2
0⇒ 2

y 2
 y = −2 (TM )
3
Liên hệ tài liệu word toán zalo: KHOA
4
Website:

  1  1 
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) ∈ ( 2; 2 ) , ( −2; −2 ) ,  2;  ,  −2; −  
  2  2 

Câu 3. (2 điểm):
a) Phương trình hoành độ giao điểm của(P) và (d) là
1 2 2
− x + 2, m ≠ 0 (1)
x =
2 m
1 2 2
⇒ x + x−2=0
2 m
4
⇒ x2 + x−4=0
m
4
Do ∆ 'x = + 4 > 0, ∀m ≠ 0 nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x1 , x2 phân biệt.
m2
Mặt khác, số nghiệm của phương trình(1) chính là số giao điểm của (P) và (d).
Vậy đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm A, B phân biệt.
 1   1 
b) Ta đặt A( x1 ; y1 ), B ( x2 ; y2 ) hay A  x1 ; x12  , B  x2 ; x2 2  . Khi đó H( x1 ; o), K ( x2 ;0 ) .
 2   2 
 4
 x1 + x2 = −
Áp dụng Viềt cho phương trình (1) với 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 ta có  m
 x1 x2 = −4
 16
 HK          =( X 2 − X 1 ) =( X 1 + X 2 ) − 4 X 1 X 2 =m 2 + 16
2 2 2


 IH 2                           = ( X 1 − 0 ) + ( 0 − 2 ) = X 12 + 4
2 2

Ta tính được 
= ( X 2 − 0) + ( 0 − 2) = X 22 + 4
2 2
 IK 2
                          

16
+ IK 2= X 12 + X 2 2 + 8= ( X 1 + X 2 ) − 2 X 1 X 2 + 8=
 IH 2    2
+ 16
 m2
Suy ra HK= 2
IH 2 + IK 2 , hay tam giác IHK vuông tại I.

c) Ta đi chứng minh AB 2 > 16 với mọi m ≠ 0 . Thật vậy,


2
1 1 
AB =( x2 − x1 ) +  x2 2 − x12 
2 2

2 2 

1
=( x2 − x1 ) 2 + ( x1 + x2 ) 2 ( x2 − x1 ) 2
4

 1 
= ( x2 − x1 ) 2 + 1 + ( x1 + x2 ) 2 
 4 

4
Liên hệ tài liệu word toán zalo: KHOA
5
Website:

 16  4 
= 2 + 16 1 + 2 
m  m 
64 80
= + + 16 > 16, ∀m ≠ 0
m4 m2
Bình luận – Mấu chốt của bài toán là áp dụng định lý Vi-ét và công thức tính độ dài của đoạn thẳng
từ hai điểm có tọa độ cho trước. Ta chú ý tính toán và biến đổi thật kỉ lưỡng để đảm bảo độ chính
xác
Câu 4.
1 2
2− 1+
1 2a − 1 a + 2 3 a−2 4
Đặt=a , a > 2 . Khi đó A = a + a = + = 2+ + + .
x 2 3 a−2 3 a−2 3 3
1−
a a
3 a−2
Áp dụng bất đẳng thức AM − GM cho hai số dương và , ta được
a−2 3
3 a − 2 4 16
A≥ 2+2 ⇒ + = .
a−2 3 3 3
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = 5 ⇔ x = .
5
Bình luận – Ta biến đổi khéo léo biểu thức đề bài để áp dụng được bất đẳng thức AM − GM .
Một số bài toán tương tự:
1 a
1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = + , 0 < a < 1.
a 1− a
1 xy 2
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = + ,0 < x < y
x x− y
Câu 5.

5
Liên hệ tài liệu word toán zalo: KHOA
6
Website:

Lời giải.
a) Do MB thuộc tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) và MI  AB nên ta có
= BAC
MBC 
= MIC .
Do đó, MIBC là tứ giác nội tiếp.
  = MFC
BFI  ( đoi đinh )
b) Ta có ∆BFI ~ ∆MFC (g.g) vì 
  ( cùng chan cung BM )
 BIF = MCF     
Từ đây suy ra

Tương tự với cặp tam giác BFE và DFC, ta cũng có FB.FC = FD.FE
Suy ra FI .FM = FD.FE .
c) Ta có
1
S IBC = .BC.d ( I , BC ) .
2
Do B và C là hai điểm cố định nên độ dài của đoạn BC không đổi nên S IBC có diện tích
lớn nhất khi cà chỉ khi d ( I , BC ) đạt giá trị lớn nhất.
Mặt khác, do MB và MC lần lượt là hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) nên

= MCO
MOB = 90° , tức là tứ giác MBOC nội tiếp đường tròn đường kính OM (gọi là
đường tròn  ), lại có MBIC là tứ giác nội tiếp 5 điểm M, B, O, I, C cùng thuộc một
đường tròn cố định  (do O, M cố định).
= OC
Lại có OB = R nên O là điểm chính giữa cùng BC của  , vì I di chuyển trên
cung này nên d ( I , BC ) ≤ d ( O, BC ) =
const .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi I ≡ O , hay A, O, C thẳng hàng.
Vậy khi A là giao điểm của OC và ( O ) thì tam giác IBC có diện tích lớn nhất.

Bình Luận - Đối với ý b), nếu học sinh đã được làm quen với “phương tích của một điểm
đối với đường tròn” thì ý này sẽ rất dễ dàng, dù vậy cách tiếp cận bằng tam giác đồng
dạng cũng rất dễ nhận ra. Ý c) có thể xem là câu hỏi “lấy điểm 10” của đề; đối với dạng
cực trị hình học như này, ta có thể tiến hành phân tích như sau:
1
i. Ta có S IBC = .BC.d ( I , BC ) mà BC = const nên ta chỉ cần biện luận vị trí của I để
2
d ( I , BC ) lớn nhất.
ii. Dựa vào các thành phần cố định, ta đi tìm quỹ tích của điểm I và tiếp hành lý luận để
dẫn đến lời giải cho bài toán.

6
Liên hệ tài liệu word toán zalo: KHOA
1

Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TỈNH GIA LAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2023 - 2024
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN (chuyên)
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh: .................................................................. Số báo danh: ...............................

Câu 1 (2,0 điểm).


a) Cho phương trình x 2 + 2(m + 1) x + m 2 + 2m − 3 =0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình có
16.
hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x12 + x22 =
 2 x −2 x x 1
thức P 
b) Cho biểu = − : với x > 0, x ≠ 4 . Tìm x để P = .
 x −2 x + 2  x − 4 3

Câu 2 (2,0 điểm).
a) Chứng minh tổng 13 + 23 + 33 + ... + 1023 + 1033 + 1043 chia hết cho 7 .
b) Cho P( x ) = x 81 + ax 57 + bx 41 + cx19 + 2 x + 1 và Q( x ) = x 81 + ax 57 + bx 41 + cx19 + dx + e với a,
b, c, d , e là các số thực. Biết P( x ) chia cho ( x − 1) thì số dư là 5 và chia cho ( x − 2) thì số dư là
−4. Đồng thời Q( x ) chia hết cho ( x − 1)( x − 2). Hãy xác định các hệ số d , e.
 x ( y + 2) + 2 =5y
Câu 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  .
( xy − 1) + 3(1 − y ) =
0
2 2

Câu 4 (2,0 điểm). Bạn Tuấn lập kế hoạch tiết kiệm tiền để mua một cái laptop phục vụ cho việc
học tập như sau: Hằng tháng, Tuấn tiết kiệm các khoản chi tiêu cá nhân để dành ra một triệu đồng.
Vào ngày 01 hằng tháng Tuấn gửi vào tài khoản tiết kiệm của mình một triệu đồng và bắt đầu gửi vào
ngày 01 tháng 7 năm 2023 để hưởng lãi suất 0,5%/tháng theo hình thức lãi kép (nghĩa là tiền lãi của
tháng trước được cộng vào vốn để tính lãi cho tháng sau) và duy trì việc này liên tục trong 3 năm.
(Biết tài khoản ban đầu của Tuấn là 0 đồng và hàng tháng Tuấn không rút vốn, lãi).
a) Tính số tiền tiết kiệm Tuấn có được trong tài khoản tính đến ngày 02/8/2023.
b) Tính đến ngày 02/10/2023 thì số tiền trong tài khoản tiết kiệm của Tuấn là bao nhiêu (làm tròn
kết quả đến hàng đơn vị)?
c) Hãy đề xuất công thức tính tổng số tiền trong tài khoản tiết kiệm sau kỳ gửi tháng thứ n ( n là
số tự nhiên, n ≥ 3 ). Sử dụng công thức đó để tính số tiền Tuấn có được trong tài khoản tính đến ngày
02/7/2026.
Câu 5 (3,0 điểm). Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O ), kẻ hai tiếp tuyến MA, MB ( A, B là tiếp
điểm), cát tuyến MCD không đi qua tâm O, MD > MC .
a) Chứng minh rằng MA2 = MC.MD.
b) Gọi H là giao điểm của MO và AB. Chứng minh rằng tứ giác CHOD nội tiếp.
c) Tìm vị trí của điểm D trên đường tròn (O ) để tam giác MAD có diện tích lớn nhất.
--------------------HẾT----------------------
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2

Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TỈNH GIA LAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG,
NĂM HỌC 2023 - 2024
(Gồm có 05 trang)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN TOÁN (chuyên)
A. Hướng dẫn chấm
- Thí sinh làm bài theo cách riêng của mình mà vẫn đáp ứng các yêu cầu của đáp án thì giám khảo
cân nhắc mức độ bài làm, đối chiếu với yêu cầu đề thi và đáp án để cho điểm một cách hợp lý.
- Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) tuyệt đối không làm thay đổi thang điểm của từng câu và toàn bài.
Có thể chia nhỏ điểm thành phần nhưng không được nhỏ hơn 0,1 điểm.
- Điểm toàn bài sau khi chấm xong không làm tròn.
- Học sinh có các cách diễn đạt khác nhau nhưng thể hiện đúng nội dung thì vẫn cho điểm tối đa.
B. Đáp án và thang điểm
Câu Đáp án Điểm
Cho phương trình x 2 + 2(m + 1) x + m 2 + 2m − 3 =0 ( m là tham số). Tìm m để
16.
phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x12 + x22 =
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
∆ ' > 0 ⇔ ( m + 1) − m 2 − 2m + 3 > 0 ⇔ 4 > 0, ∀m
2 0,25

Với x1 , x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình, áp dụng hệ thức Vi-et ta có:
 x1 + x2 = −2 ( m + 1) 0,25

 x1 .x2 = m + 2m − 3
2

1a Khi đó: x12 + x22 = 16


⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 .x2 =
2
16

( )
⇔  −2 ( m + 1)  − 2 m 2 + 2m − 3 =
2
16 0,25

⇔ 4m 2 + 8m + 4 − 2m 2 − 4m + 6 =
16
⇔ 2m 2 + 4m − 6 =0
m = 1
⇔ . Vậy m ∈ {−3;1} . 0,25
 m = −3
 2 x −2 x x 1
thức P 
Cho biểu = − : với x > 0, x ≠ 4 . Tìm x để P = .
 x −2 x + 2  x − 4 3

1b Với điều kiện x > 0, x ≠ 4 ta có:
 2 x − 2  x x 2( x + 2) − ( x − 2)2 x x 0,25
P=
 − : = :
 x −2 x + 2  x−4 x − 4 x−4
 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3

Website:
2 x +4−x+4 x −4 x−4 6 x −x
= . 0,25
x−4 x x x x
6− x
= 0,25
x
1 6− x 1  x =3
P= ⇔ = ⇔ x + 3 x − 18 = 0 ⇔  ⇔ x = 9(TM ) . 0,25
3 x 3  x = − 6(L )
Chứng minh tổng 13 + 23 + 33 + ... + 1023 + 1033 + 1043 chia hết cho 7 .
Ta có:
13 + 23 + 33 + ... + 1023 + 1033 + 1043 0,25
= ( 3
) ( 3 3
) (
1 + 104 + 2 + 103 + 3 + 102 + ... + 52 + 53
3 3 3
) ( 3 3
)
2a
= 105. A1 + 105. A2 + 105. A3 + ... + 105. A52
0,25
(Với A1, A2, A3, ..., A52 là các số tự nhiên)
= 105. ( A1 + A2 + A3 + ... + A52 ) 0,25
= 7.15. ( A1 + A2 + A3 + ... + A52 )  7 0,25
Cho P( x ) = x 81 + ax 57 + bx 41 + cx19 + 2 x + 1 và
Q( x ) = x 81 + ax 57 + bx 41 + cx19 + dx + e, với a, b, c, d , e là các số thực.
Biết P( x ) chia cho ( x − 1) thì số dư là 5 và chia cho ( x − 2) thì số dư là −4. Đồng
thời Q( x ) chia hết cho ( x − 1)( x − 2) . Hãy xác định các hệ số d , e.

Ta có: Q( x= (
) P( x ) + d − 2 x + e − 1 ) 0,25
P (1) = 5, P ( 2 ) = −4
2b
Q (1) 0,=
= Q (2) 0 0,25
5 + d + e − 3 =0 d + e =−2
Ta có hệ phương trình  ⇔ 0,25
−4 + 2d =+e−5 0 =2d + e 9
d = 11
⇔ 0,25
e = −13
 x ( y + 2) + 2 = 5y
Giải hệ phương trình : 
( xy − 1) + 3(1 − y ) = 0
2 2

= x ( y + 2) + 2 5y = xy + 2 x + 2 5y
3 Ta có  ⇔ 2 2 0,25
( xy − 1) + 3(1 −y ) 0 2 xy + 4 3y 2
2 2
=  x y −=

+ Với y = 0 thì hệ vô nghiệm 0,25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4

Website:
 2x 2  2 x
x + + = 5  x + + 2 = 5
 y y y y
 
+ Với y ≠ 0 hệ đã cho trở thành  ⇔ 2
x2 − 2x + 4 = 3  2 
x +  −6 =
x
3
 y y 2

 y y

 2
a= x + y a + 2b =
5 (1)

Đặt :  Khi đó, hệ trở thành  2
b = x a − 6b = 3 (2)
 y

Từ (1) ta có: a= 5 − 2b (*)

b = 1  11
b = 1 b =
Thay (*) vào (2) ta được 4b − 26b + 22 =0 ⇔ 
2
11 ⇒ hoặc  2
b =  a = 3
 a = −6
2 
0,25
 2  x = 1
3
x + y =  2 
a = 3 3  x − 3 x + 2 =0 y = 1
2
 x + = 
+ Với  ⇔ ⇔ x ⇔ ⇔
 x = 2
b = 1 x =1 x = y  x = y

 
 y   y = 2

 2 11y 2
a = −6 x + y = −6  + = −6 11y 2 + 12 y + 4 =0 (3)
   2 y 
+ Với  11 ⇔  ⇔ ⇔ 11y
b =  x = 11  x = 11y x =
 2  y 2   2
2
Phương trình (3) vô nghiệm nên hệ vô nghiệm. 0,25

Vậy (1;1), (2;2) là nghiệm của hệ phương trình.

( Nếu học sinh quên xét điều kiện nhưng giải đúng hoàn toàn thì trừ 0,25
điểm toàn bài).
Bạn Tuấn lập kế hoạch tiết kiệm tiền để mua một cái laptop phục vụ cho việc
học tập như sau: Hằng tháng, Tuấn tiết kiệm các khoản chi tiêu cá nhân để dành
ra một triệu đồng. Vào ngày 01 hằng tháng Tuấn gửi vào tài khoản tiết kiệm của
mình một triệu đồng và bắt đầu gửi vào ngày 01 tháng 7 năm 2023 để hưởng lãi
4
suất 0,5%/tháng theo hình thức lãi kép (nghĩa là tiền lãi của tháng trước được
cộng vào vốn để tính lãi cho tháng sau) và duy trì việc này liên tục trong 3 năm.
(Biết tài khoản ban đầu của Tuấn là 0 đồng và hàng tháng Tuấn không rút vốn,
lãi).
4a Tính số tiền tiết kiệm Tuấn có được trong tài khoản tính đến ngày 02/8/2023.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5

Website:
Ta có: 1.000.000 (1 + 0,005 ) + 1.000.000 =
2.005.000 (VNĐ) 0,5
Đến ngày 02/10/2023 thì số tiền trong tài khoản tiết kiệm của Tuấn là bao nhiêu?
(làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Đến ngày 02/09/2023 số tiền có được trong tài khoản tiết kiệm là:
2.005.000 (1 + 0,005) + 1.000.000 =
0,5
4b 3.015.025 (VNĐ)

Đến ngày 02/10/2023 số tiền có được trong tài khoản tiết kiệm là:
0,5
1.000.000 1 + 1,005 + 1,0052 + 1,0053   4.030.100 (VNĐ)

Hãy đề xuất công thức tính tổng số tiền trong tài khoản tiết kiệm sau kỳ gửi tháng
thứ n ( n là số tự nhiên, n ≥ 3 ). Sử dụng công thức đó để tính số tiền Tuấn có được
trong tài khoản tính đến ngày 02/7/2026.
Sau kỳ gởi tháng thứ n số tiền được tính theo công thức
0,25
=Tn 1.000.000 1 + 1,005 + 1,0052 +  + 1,005n 

Vào ngày 02/7/2026 bạn Tuấn đã tiết kiệm được 3 năm (36 tháng).
4c
= T36 1.000.000 1 + 1,005 + 1,0052 +  + 1,00536 
Suy=ra 1,005T36 1.000.000 1,005 + 1,0052 +  + 1,00536 + 1,00537 
0,25
1,005T36 − T36 1.000.000 1,00537 − 1
=
1.000.000 1,00537 − 1
=⇒ T36 ≈ 40.532.785 (VNĐ)
0,005
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O ), kẻ hai tiếp tuyến MA, MB ( A, B là tiếp
5
điểm), cát tuyến MCD không đi qua tâm O, MD > MC .
5a Chứng minh rằng MA2 = MC.MD.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6

Website:

K A

D
C
F
M
O H

B
E
Xét ∆MAC và ∆MDA có
 0,25
AMD chung
 = MDA
MAC  (Cùng chắn AC
) 0,25
Suy ra ∆MAC ∽ ∆MDA (g-g) 0,25
MA MC
⇒ = ⇒ MA2 = MC.MD 0,25
MD MA
Gọi H là giao điểm của MO và AB . Chứng minh rằng tứ giác CHOD nội tiếp
 = 90 0 (tính chất của tiếp tuyến)
Ta có: OAM
MA = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) và OA = OB
⇒ OM là trung trực AB hay OM ⊥ AB tại H
0,25
MH .MO (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
⇒ AM = 2

5b ⇒ MH .MO = MC.MD = MA2 ( ) 0,25

MH MD  chung
= và DMO
MC MO 0,25
⇒ ∆MHD ∽ ∆MCO (c-g-c)
=
⇒ MDH  (hai góc tương ứng) hay CDH
MOC  = HOC

0,25
⇒ tứ giác DOHC nội tiếp đường tròn
Tìm vị trí của D để tam giác MAD có diện tích lớn nhất.
5c 1
Dựng đường cao DK của ∆MAD . Khi đó S∆MAD = MA.DK 0,25
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7

Website:
1
S∆MAD = MA.DK đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi DK lớn nhất ( MA không
2 0,25
đổi)
Gọi E là điểm đối xứng với A qua O . Qua D dựng đường thẳng song song
0,25
MA cắt AE tại F ⇒ DK = AF
Khi D di chuyển trên cung lớn AB thì F di chuyển trên đường kính AE . Suy ra
AF lớn nhất khi AF là đường kính hay D ≡ F ≡ E
0,25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2023 – 2024
…………. ………………
ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi môn TOÁN (Chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 06/06/2023

Câu 1 (2,5 điểm):

1. Tính giá trị của biểu thức ( x3 + 4 x 2 − 23x + 1)


2024
với=x 3 3 −2.

2.
a) Giả sử phương trình x 2 − ax + 2 =0 ( a là tham số) có hai nghiệm x1 , x2 . Tính P= x13 + x23 theo a .

8 3
α
b) Cho = 3 + 3 . Tìm một đa thức bậc 3 , hệ số nguyên nhận α làm nghiệm.
3

Câu 2 (2,5 điểm):

1. Giải phương trình: 4 x − 1 − 2 4 x + 1 + 16 x 2 −=


1 2, ( x ∈ ) .

 x3 + y 3 = 7
2. Giải hệ phương trình:  ( x, y ∈  ) .
( x + y )(4 + 3 xy ) = −2

Câu 3 (1,0 điểm): Tìm tất cả giá trị nguyên của n để n 2 + 2026 là một số chính phương.
Câu 4 (3,5 điểm): Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE , CF . Gọi K , L lần lượt là tâm đường
tròn nội tiếp của các tam giác CDE , BDF .
 = KDC
1. Chứng minh LDF .

2. Chứng minh hai tam giác LDF và KDC đồng dạng, hai tam giác LDK và FDC đồng dạng.
3. Chứng minh tứ giác BLKC nội tiếp.
4. Gọi P, Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác AKC , ALB, chứng minh PQ song song với
KL.

Câu 5 (1,0 điểm): Một học sinh viết lên bảng một dãy gồm 2023 số nguyên dương sao cho trong dãy
này có đúng 10 số hạng phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại những số hạng liên tiếp của dãy này có tích
của chúng là một số chính phương.
……………………. HẾT…………………………

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:

HƯỚNG DẪN GIẢI:


Câu 1 (2,5 điểm):

1. Tính giá trị của biểu thức ( x3 + 4 x 2 − 23x + 1)


2024
với=x 3 3 −2.

2.
a) Giả sử phương trình x 2 − ax + 2 =0 ( a là tham số) có hai nghiệm x1 , x2 . Tính P= x13 + x23 theo a .

8 3
α
b) Cho = 3 + 3 . Tìm một đa thức bậc 3 , hệ số nguyên nhận α làm nghiệm.
3

Giải:

1. Theo đề x = 3 3 − 2 ⇔ x + 2 = 3 3 ⇔ x 2 + 4 x + 4 = 27 ⇔ x 2 + 4 x = 23 .

Ta có ( x3 + 4 x 2 − 23x + 1) ( ) ( 23x − 23x + 1)


2024
=  x. x 2 + 4 x − 23 x + 1
2024 2024
= = 1.

Vậy giá trị của biểu thức bằng 1 khi=x 3 3 −2.

2.
a ≥ 2 2
a) Ta có ∆= a 2 − 8 . Phương trình có hai nghiệm ⇔ ∆ ≥ 0 ⇔ a 2 − 8 ≥ 0 ⇔ 
 a ≤ −2 2

 x1 + x2 = a
Áp dụng định lí Vi-ét, ta có 
 x1.x2 = 2

Theo đề P = x13 + x23 = ( x1 + x2 ) − 3x1 x2 . ( x1 + x2 ) = a 3 − 6a


3

Vậy P= a 3 − 6a (với a ≤ −2 2 hoặc a ≥ 2 2 ).

8 3 8 8  8  17
b) Theo đề α =3 + 3 ⇔ α 3 = + 3 + 3 ⋅ 3 ⋅ 3 3 ⋅  3 + 3 3  ⇔ α 3 = + 6α ⇔ 3α 3 − 18α − 17 =0
3 3 3  3  3

Do đó α là nghiệm của phương trình 3x3 − 18 x − 17 =


0.
Câu 2 (2,5 điểm):

1. Giải phương trình: 4 x − 1 − 2 4 x + 1 + 16 x 2 −=


1 2, ( x ∈ ) .

 x3 + y 3 = 7
2. Giải hệ phương trình:  ( x, y ∈  ) .
 ( x + y )(4 + 3 xy ) = −2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:

Giải:
1
1. Điều kiện x ≥
4
Ta có

4 x − 1 − 2 4 x + 1 + 16 x 2 − 1 = 2 ⇔ ( 4 x − 1 − 2) + 4 x + 1( 4 x − 1 − 2) = 0 ⇔ ( 4 x − 1 − 2)( 4 x + 1 + 1) = 0 (1)

1 5
Với x ≥ thì 4 x + 1 + 1 > 0 ; do đó (1) ⇔ 4 x − 1 = 2 ⇔ x = (nhận).
4 4
5
Vậy x= ⋅
4

=  x3 + y 3 7 ( x + y )=
3
− 3 xy ( x + y ) 7
2. Ta có:  ⇔
( x + y )(4 + 3 xy ) =
−2 4( x + y ) + 3 xy ( x + y ) =
−2

Suy ra ( x + y )3 + 4( x + y ) − 5 =0 ⇔ ( x + y − 1). ( x + y ) 2 + ( x + y ) + 5 =0 (2)


2
 1  19
Vì ( x + y ) + ( x + y ) + 5 =  x + y +  + > 0 với mọi x, y.
2

 2 4

x + y = 1
Do đó (2) ⇔ x + y =
1 , khi đó ta có 
 xy = −2

u = −1
⇒ x, y là hai nghiệm của phương trình u 2 − u − 2 = 0 ⇔ 
u = 2

Vậy hệ phương trình có nghiệm là: ( x; y ) =


(−1; 2), (2; −1) .

Câu 3 (1,0 điểm):


Tìm tất cả giá trị nguyên của n để n 2 + 2026 là một số chính phương.
Giải:

Đặt n 2 + 2026= m 2 ( m ∈ * , m ≥ 46 ) ⇔ (m − n)(m + n=


) 2026= 2.1013 (*)

Vì m − n, m + n cùng tính chẵn lẻ ⇒ không có cặp số m, n thỏa phương trình (*)

Vậy không có giá trị nguyên của n thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 4 (3 điểm):

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:

Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE , CF . Gọi K , L lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của
các tam giác CDE , BDF .
 = KDC
1. Chứng minh LDF .

2. Chứng minh hai tam giác LDF và KDC đồng dạng, hai tam giác LDK và FDC đồng dạng.
3. Chứng minh tứ giác BLKC nội tiếp.
4. Gọi P, Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác AKC , ALB , chứng minh PQ song song với
KL.

Giải:

1. Gọi H là trực tâm của ∆ABC .


Vì K , L lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của các tam giác CDE , BDF ⇒ DL là tia phân giác của
 ; FL là tia phân giác của BFD
FDB  ; CK là tia phân giác của ECD .
 ; DK là tia phân giác của EDC

 + HEC
Vì tứ giác DHEC có: HDC  = 90° + 90° = 180°

 = EHC
Suy ra tứ giác DHEC nội tiếp ⇒ EDC  ⇒ EDC
 = FHB

 + FHB
Vì tứ giác DFHB có: FDB  = 90° + 90° = 180°

=
Suy ra tứ giác DHFB nội tiếp ⇒ FDB .
FHB

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:

 = FDB
Do đó: EDC  ⇒ LDF
 = KDC
.

2. Tứ giác ACDF có: 


= 
AFC = 90°
ADC
= 
⇒ Tứ giác ACDF nội tiếp ⇒ BFD  = KCD
ACD ⇒ LFD 

 = KDC
Xét ∆LDK và ∆KDC , ta có: LDF  và LFD
  ⇒ ∆LDF ∽ ∆KDC ( g .g ) .
= KCD

LD DF LD KD
∆LDF ∽ ∆KDC ⇒ = ⇒ = (1)
KD DC DF DC
 = FDB
 EDC  ⇒ LDB
 = KDC
 ⇒ LDK
 + 2 LDB
 = 180°
Vì 
  °   °
 FDC + FDB =180 ⇒ FDC + 2 LDB =180
 = FDC
Nên LDK  (2)

Từ (1) và (2) , suy ra: ∆LDK ∽ ∆FDC (c.g.c) .


 = KCD
3. Vì LFD  và DFC
 =DLK
 ⇒ DLK
 + KCD
 =DFC
 + LFD
 =LFC
 =90° − BFL
.


Vì L là tâm đường tròn nội tiếp ∆BDF nên BLD .
= 90° + BFL
 + KCD
Khi đó BLK =  + DLK
BLD  + KCD
=  + 90° − BFL
90° + BFL = 180°

⇒ Tứ giác BCKL nội tiếp.

4. Gọi J , I lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của ∆AEF và ∆ABC ⇒ J ∈ AI .

Tương tự ý 1, 2,3 ta suy ra các tứ giác ABLJ , ACKJ nội tiếp

⇒ J là giao điểm thứ hai của hai đường tròn ( P) và (Q)

⇒ PQ ⊥ AJ ⇒ PQ ⊥ AI (3)

 
ABC
°
 LIK =90 +  =90° + IAK
⇔ LIK  + KAC
 ⇔ IAK
 =LIK
 − KAC
 − 90°
Ta có:  2
 LKA
 =LKI + IKA
 =LKI
 + KAC
 + KCA
 =LKI
 + KAC
 + KCB
 =LKI
 + KAC
 + ILK


 + LKA
Do đó IAK  = LIK
 + LKI
 + ILK
 − 90° = 90° ⇒ AI ⊥ LK (4)

Từ (3) và (4) suy ra PQ / / LK .

Câu 5 (1,0 điểm):

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:

Một học sinh viết lên bảng một dãy gồm 2023 số nguyên dương sao cho trong dãy này có đúng 10 số
hạng phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại những số hạng liên tiếp của dãy này có tích của chúng là một số
chính phương.
Giải:
Gọi am (m = 1, 2023) là các số hạng của dãy

Các giá trị phân biệt có thể nhận của ai là xi (i = 1,10) với xi ∈  + và x1 < x2 < … < x10 .

Gọi S j = 1, 2023) là tích của j số hạng đầu tiên của dãy.


a1 ⋅ a2  a j ( j =

Khi đó S j =x1 ⋅ x2  ⋅ x10 với n1 j ; n2 j ;…; n10 j lần lượt là số lần xuất hiện của các giá trị x j
n n1j n 2j 10 j

trong j số hạng đầu tiên của dãy đã cho.

Xét 2023 bộ ( n1 j ; n2 j ;…; n10 j ) ( j =


1, 2023) theo module 2 , có tất cả 210 = 1024 trường hợp có

dạng như sau


(0;0;…;0), (0;…;0;1), (0;…;1;0), (1;…;1;1)

Do đó tồn tại hai chỉ số p, q (với 1 ≤ p < q < 2023 ) thoả

(n
1p ; n2 p ;…; n10 p ) ≡ ( n1q ; n2 q ;…; n10 q ) ( mod 2).

Do đó:
n1q − n1 p =
2b1
n2 q − n2 p =
2b2

n10 q − n10 p =
2b10

( ) . Điều phải chứng minh.


Sq 2
Suy ra =
a p +1 ⋅ a p + 2  aq =
x1b1 ⋅ x2b2  x10b10
Sp

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1 Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


TỈNH BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT CHUYÊN BÌNH PHƯỚC
NĂM HỌC 2023 - 2024
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN (chuyên)
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

3a + 9a − 3 a +1 a −2
Câu 1 (2.0 điểm) Cho=P − + với a ≥ 0, a ≠ 1 .
a+ a −2 a + 2 1− a
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm a nguyên để biểu thức P nhận giá trị nguyên.
Câu 2 (4.0 điểm)
a) Cho phương trình 5 x 2 + mx − 28 =
0 , m là tham số.
Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt thỏa mãn 5 x1 + 2 x2 =
1.
b) Giải phương trình: ( x + 4 )( x − 2=
) 2 x2 + 2x − 5 .
2 x 2 + y 2 − 3 xy + 7 x − 5 y + 6 = 0
c) Giải hệ phương trình:  2
4 x − y + 9 x + 9= 2 x + y + 2 + x + 4 y + 1
2

Câu 3 (1.0 điểm)


a) Giải phương trình nghiệm nguyên: x 2 + xy + y 2 = x2 y 2 .
b) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . Chứng minh rằng ( p − 1)( p + 1) chia hết cho 24 .
Câu 4 (2.0 điểm) Cho đoạn thẳng AB và C là điểm nằm trên đoạn AB sao cho BC > AC
. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB , vẽ nửa đường tròn đường kính AB
và nửa đường tròn đường kính BC . Lấy điểm M thuộc nửa đường tròn đường kính BC
( M ≠ B , M ≠ C ). Kẻ MH vuông góc với BC ( H ∈ BC ) , đường thẳng MH cắt nửa
đường tròn đường kính AB tại K . Hai đường thẳng AK và CM cắt nhau tại E .
a) Chứng minh tứ giác BMKE nội tiếp và BE= 2
BA ⋅ BC .
b) Từ C kẻ CN vuông góc với AB ( N thuộc nửa đường tròn đường kính AB ), gọi P là
giao điểm của NK và CE . Chứng minh rằng tâm đường tròn nội tiếp của các tam giác
BNE và PNE cùng nằm trên đường thẳng BP .

Câu 5 (2.0 điểm)


a) Cho một bảng gồm 2023 hàng, 2023 cột. Các
hàng được đánh số từ 1 đến 2023 từ trên xuống
dưới; các cột đánh số từ 1 đến 2023 từ trái qua
phải. Viết các số tự nhiên liên tiếp 0, 1, 2, vào
các ô của bảng theo đường chéo zíc-zắc (như hình
vẽ bên). Hỏi số 2024 được viết ở hàng nào, cột
nào? Vì sao?
b) Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh:

bc ca ab a+b+c
+ + ≤ .
2a + b + c 2b + c + a 2c + a + b 4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website:

ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM


Thang
Câu Đáp án
điểm
Câu 1 3a + 9a − 3 a +1 a −2
(2.0 =
Cho P − + với a ≥ 0, a ≠ 1 .
a+ a −2 a + 2 1− a
điểm)
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm a nguyên để biểu thức P nhận giá trị nguyên.
3a + 9a − 3 a +1 a −2
=
a) P − +
a+ a −2 a + 2 1− a
3a + 9a − 3 a −1 a−4
= − −
(
a +2 a −1)( ) (
a +2 )(
a −1 ) (
a +2 )(a −1 ) 0.25

a+3 a +2
=
( a +2 )( a −1 ) 0.25

=
( a + 2 )( a + 1)

( a + 2 )( a − 1)
0.25

a +1 0.25
= .
a −1
a +1 2
b) P = = 1+ . 0.25
a −1 a −1
2
Ta có P ∈  khi và chỉ khi ∈
a −1 0.25
 a − 1 =−1  a = 0 (N)
 VN
 a − 1 =−2  0.125x4
⇔ ⇔
− = a = 4 ( N )
 a 1 1

 a − 1 =2  a = 9 (N).

Vậy= a 0;= a 4;=a 9 thì P ∈  .
Câu a) Cho phương trình 5 x 2 + mx − 28 =
0 , m là tham số.
2a. Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt thỏa mãn
5 x1 + 2 x2 =
1.
(1.5 Ta có ∆= m 2 + 560 > 0 nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1 , x2 0.5
điểm) phân biệt.
Theo định lí Vi-ét ta có:

0.25
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website:

Thang
Câu Đáp án
điểm
 m
 x1 + x 2 =− (1)
5

x ⋅ x = 28
 1 2 − ( 2)
5
Từ (1) và giả thiết ta có
 m +1 0.25x2
 m  x2 = −
 x1 + x2 = −  3
 5 ⇔
5 x1 + 2 x2 =1  x = 2m + 5

1
15
Thay các giá trị x1 , x2 vừa tìm được vào ( 2 ) ta được
 2m + 5  m + 1  28
⇔  −  =− ⇔ 2m + 7 m + 5 =252
2

 15  3  5
0.25
 m = −13
⇔ 2m + 7 m − 247 =0 ⇔ 
2
 m = 19 .
 2
19
Vậy các giá trị m cần tìm là m = −13; m =
− .
2
Câu Giải phương trình: ( x + 4 )( x − 2=
) 2 x2 + 2x − 5 .
2b.
(1.0 Điều kiện: x 2 + 2 x − 5 ≥ 0.
điểm)
Ta có ( x + 4 )( x − 2=
) 2 x2 + 2x − 5
⇔ x 2 + 2 x − 8= 2 x 2 + 2 x − 5
⇔ x2 + 2x − 5 − 2 x2 + 2x − 5 − 3 =
0.
Đặt t = x 2 + 2 x − 5, t ≥ 0. 0.25
t = −1 ( lo¹i )
Ta có phương trình t 2 − 2t − 3 = 0 ⇔  0.25
t = 3 ( nhËn )
Với t = 3 ta có x2 + 2x − 5 = 3 ⇔ x2 + 2x − 5 = 9
 x =−1 − 15
⇔ x 2 + 2 x − 14 =0 ⇔  0.25
 x =−1 + 15.
0.25
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x =−1 ± 15 .
Câu 2 x 2 + y 2 − 3 xy + 7 x − 5 y + 6 =
0
2c Giải hệ phương trình:  2 .
4 x − y + 9 x + 9= 2 x + y + 2 + x + 4 y + 1
2

(1.5 2 x 2 + y 2 − 3 xy + 7 x − 5 y + 6 = 0 (1)


điểm)  2
4 x − y + 9 x + 9= 2 x + y + 2 + x + 4 y + 1
2
(2)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website:

Thang
Câu Đáp án
điểm
2 x + y + 2 ≥ 0 0.125
Điều kiện: 
 x + 4 y + 1 ≥ 0.
Xét phương trình (1) : 2 x 2 + y 2 − 3 xy + 7 x − 5 y + 6 =
0
⇔ 2x2 + ( 7 − 3 y ) x + y 2 − 5 y + 6 =0 (*)
Ta xem (*) là phương trình bậc hai theo biến x . Biệt thức
∆x = (7 − 3y ) − 4 ⋅ 2 ⋅ ( y 2 − 5 y + 6)= ( y − 1)
2 2
.
Phương trình (*) có hai nghiệm
 3y − 7 + y −1
 x= = y−2
4  y= x + 2
 ⇔ 0.25
 3 y − 7 − ( y − 1) y − 3  y = 2 x + 3.
= x =
4 2
+) Với y= x + 2 , thay vào phương trình ( 2 ) ta được:
3 x 2 + 5 x + 5= 3x + 4 + 5 x + 9
⇔ 3 x + 3 x + ( x + 2 ) − 3 x + 4  + ( x + 3) − 5 x + 9  =
2
0
x2 + x x2 + x
⇔3 x +x +
2
( ) +
x + 2 + 3x + 4 x + 3 + 5 x + 9
= 0

 1 1 
⇔ x ( x + 1) 3 + + = 0 (**) 0.25
 x + 2 + 3 x + 4 x + 3 + 5 x − 9 
3 x + 4 ≥ 0 4
Với điều kiện  ⇔ x ≥ − , ta có
5 x + 9 ≥ 0 3
1 1
3+ + >0
x + 2 + 3x + 4 x + 3 + 5 x − 9
x = 0 ⇒ y = 2
Do đó (**) ⇔  0.25
 x =−1 ⇒ y =1.
y 2 x + 3 , thay vào phương trình ( 2 ) ta được
+) Với =
4 x + 5 + 9 x + 13 + 3 x =0
⇔ ( ) (
4x + 5 −1 + )
9 x + 13 − 2 + 3 x + 3 =0
4 ( x + 1) 9 ( x + 1)
⇔ + + 3 ( x + 1) = 0
4x + 5 + 1 9 x + 13 + 2
 4 9 
⇔ ( x + 1)  + + 3 = 0 (***) 0.25
 4x + 5 + 1 9 x + 13 + 2 
4 x + 5 ≥ 0 5
Với điều kiện  ⇔ x ≥ − , ta có
9 x + 13 ≥ 0 4
4 9
+ +3 > 0.
4x + 5 + 1 9 x + 13 + 2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5 Website:

Thang
Câu Đáp án
điểm
Do đó (***) ⇔ x + 1 =0 ⇔ x =−1 ⇒ y =1. 0.25
( x; y )
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm= {( 0; 2 ) , ( −1;1)} . 0.125
Câu 3 a) Giải phương trình nghiệm nguyên: x + xy + y = 2
x y . 2 2 2

(1.0 b) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . Chứng minh rằng ( p − 1)( p + 1) chia
điểm)
hết cho 24 .
a) Ta có x 2 + xy + y 2 =x2 y 2
Câu ⇔ x 2 − x 2 y 2 + xy + y 2 =
0
3a
0.5 ⇔ (1 − y 2 ) x 2 + xy + y 2 =
0 (1) 0.125
điểm Ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1: 1 − y 2 =0⇔ y=±1 .
• Với y = 1 ta có x 2 + x + 1 =x 2 ⇔ x =−1 .
• Với y = −1 ta có x 2 − x + 1 = x 2 ⇔ x = 1. 0.125
y ≠1
Trường hợp 2: 1 − y 2 ≠ 0 ⇔ 
 y ≠ −1.
( )
Xét phương trình bậc hai 1 − y 2 x 2 + xy + y 2 =0 , có
∆ x = y 2 − 4 (1 − y 2 ) y 2 = y 2 ( 4 y 2 − 3) .
• Nếu y = 0 ta có x = 0.
• Nếu y ≠ 0 , phương trình (1) có nghiệm nguyên khi và chỉ khi 0.125

4 y 2 − 3 là số chính phương.
Đặt 4 y 2 −=3 k 2 (k ∈ ) .
 = 2y − k 1 =  y 1
   ( lo¹i )
=2 y + k 3 =  k 1
4 y 2 − 3 = k 2 ⇔ ( 2 y − k )( 2 y + k ) = 3 ⇔  ⇔
 2 y − k =−3   y =−1 0.125
  ( lo¹i ) .
 2 y + k =−1  k = 1
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm ( 0;0 ) , (1; −1) , ( −1;1) .
Câu b) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ, ta có = p 2k + 1 0.125
3b ( k ∈ , k > 1 ).
) 2k ( 2k + 2=) 4k ( k + 1)  8
Do đó ta có ( p − 1)( p + 1=
(0.5
điểm)
• Nếu p = 3k ⇒ p = 3 (loại vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 ).
p 3k + 1 , ta có ( p − 1)( p +=
• Nếu = 1) 3k ( 3k + 2 )  3 .
p 3k + 2 , ta có ( p − 1)( p + 1=
• Nếu = ) 3 ( 3k + 1)( k + 1)  3 . 0.25

Vì gcd ( 3;8 ) = 1 nên ( p − 1)( p + 1)  24 với p là số nguyên tố lớn hơn 0.125


3.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6 Website:

Thang
Câu Đáp án
điểm
Câu 4 Cho đoạn thẳng AB và C là điểm nằm trên đoạn AB sao cho BC > AC .
(2.0 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB , vẽ nửa đường tròn
điểm) đường kính AB và nửa đường tròn đường kính BC . Lấy điểm M thuộc
nửa đường tròn đường kính BC ( M ≠ B , M ≠ C ). Kẻ MH vuông góc với
BC ( H ∈ BC ) , đường thẳng MH cắt nửa đường tròn đường kính AB tại
K . Hai đường thẳng AK và CM cắt nhau tại E .
a) Chứng minh tứ giác BMKE nội tiếp và BE= 2
BA ⋅ BC .
b) Từ C kẻ CN vuông góc với AB ( N thuộc nửa đường tròn đường kính
AB ), gọi P là giao điểm của NK và CE . Chứng minh rằng tâm đường
tròn nội tiếp của các tam giác BNE và PNE cùng nằm trên đường thẳng
BP .
Câu E
4a
(1.0 Q
điểm) P K
N

A B
C H O O'

 
= 90 nên tứ giác BMKE nội tiếp.
= BKE
a) Ta có: BME 0.25
=
⇒ HKB 
CEB
0.125
 = BAE
mà HKB )
 (cùng phụ với HKA
=
⇒ BAE .
CEB 0.125
∆BEC đồng dạng với ∆BAE (vì   = CEB
ABE chung và BAE ) 0.25
BE BC
Do đó = ⇒ BE 2 =BC ⋅ AB . 0.25
AB BE
Câu b) Xét tam giác vuông ABN có CN ⊥ AB ⇒ BN 2 = BC ⋅ AB
4b mà BE= 2
BC ⋅ AB suy ra BN = BE hay ∆BNE cân tại B , suy ra 0.25
(1.0
điểm)
 = BEN
BNE . (1)
 = BAE
Mặt khác, theo câu trên ta có CEB  và BAE  = BNP
 suy ra 0.25
 = BNP
CEB . (2)
Từ (1) và ( 2 ) suy ra PNE
 = PEN
 hay ∆PNE cân tại P ⇒ NP = PE . 0.25
Vì NP = PE và BN = BE nên BP ⊥ NE .
 và EPN
Suy ra BP là đường phân giác của các góc EBN .
Do đó tâm đường tròn nội tiếp các tam giác BNE và PNE cùng nằm 0.25
trên đường thẳng BP .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7 Website:

Thang
Câu Đáp án
điểm
Câu a) Cho một bảng gồm 2023 hàng, 2023
5a cột. Các hàng được đánh số từ 1 đến 2023
từ trên xuống dưới; các cột đánh số từ 1 đến
2023 từ trái qua phải. Viết các số tự nhiên
liên tiếp 0, 1, 2, vào các ô của bảng theo
đường chéo zíc-zắc (như hình vẽ bên). Hỏi
số 2024 được viết ở hàng nào, cột nào? Vì
sao?
Câu Theo quy luật: Đánh số thứ tự các
5a đường chéo như số thứ tự các hàng 0 1 5 6 14 15
(0.5 - Đường chéo thứ nhất viết 1 số (số 2 4 7 13 16
điểm) 0)
3 8 12 17
9 11 18
- Đường chéo thứ hai viết 2 số (từ 1 10 19
đến 2) 20
... 21
- Đường chéo thứ n viết n số. 0.125
Vậy với n đường chéo đầu tiên ta đã viết được
n ( n + 1)
1+ 2 + + n = số (bắt đầu từ số 0 )
2 0.125
63 ⋅ 64 64 ⋅ 65
Lại có 2016 = < 2024 < = 2080 . Do đó với 63 đường chéo
2 2
ta đã viết được 2016 số từ 0 đến 2015 .
Vậy các số tiếp theo 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 2022,
2023, 2024 sẽ được viết ở đường chéo thứ 64 . 0.125
Kể từ đường chéo thứ hai, tính từ trái qua phải, từ dưới lên trên, ta
thấy đường chéo mang số lẻ thì tăng dần, đường chéo mang số chẵn
thì giảm dần. Vậy số 2016 thì ở đầu cột 64, hàng 1.
Vậy số 2024 được viết ở cột 56, hàng 9. 0.125
Câu Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh:
5b bc ca ab a+b+c
+ + ≤ .
2a + b + c 2b + c + a 2c + a + b 4
(0.5 1 1 4 0.125
Chứng minh được bất đẳng thức + ≥ .
điểm) a b a+b
1 1 4 1 1 1 
Ta có = ⋅ ≤  + 
2a + b + c 4 ( a + b ) + ( a + c ) 4  a + b a + c 
bc 1  bc bc 
⇒ ≤  +  (1)
2a + b + c 4  a + b a + c 
Tương tự, ta có
ac 1  ac ac 
≤  +  (2)
2b + a + c 4  b + c b + a 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8 Website:

Thang
Câu Đáp án
điểm
ab 1  ab ab  0.125
≤  + . (3)
2c + a + b 4  a + c b + c 
Cộng (1), (2) và (3) vế theo vế ta được
1  bc bc ac ac ab ab 
VT ≤  + + + + + 
4 a+b a+c b+c b+a a+c b+c 0.125
1  bc ca   bc ab   ca ab   a + b + c
=  + + + + + = .
4  a + b a + b   a + c a + c   b + c b + c  
 4
Dấu "=" xảy ra ⇔ a = b = c. 0.125

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

LỜI GIẢI ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN


BÌNH THUẬN NĂM 2023-2024
I. Đề bài
Bài 1: (2,0 điểm): Giải phương trình:
9 x 2 − 53=
x 2 x + 1 − 71
Bài 2: (2,0 điểm):
a) Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của số nguyên dương n. Biết a và b là hai số nguyên
dương thỏa S(a) = S(b) = S(a + b) . Chứng minh rằng a và b chia hết cho 9.
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x 2 + ( x + 1) = y 4 + ( y + 1)
2 4

Bài 3: (2,0 điểm): Cho các số dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 3abc


a b c 3
Chứng minh rằng: 2 + 2 + 2 ≤
a + bc b + ca c + ab 2
Bài 4: (3,0 điểm):
Cho tam giác đều ABC có đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm M tùy ý (M không trùng
B,H,C). Gọi P, Q lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.
a) Chứng minh MP + MQ = AH
b) Gọi K là trung điểm của AM. Chứng minh rằng KH ⊥ PQ
c) Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABM. Gọi D,E,F theo thứ tự là tiếp điểm của
(O) với các cạnh BM,AB,AM. Vẽ DN vuông góc với EF tại N. Chứng minh BNE  = MNF

Bài 5: (1,0 điểm): Chia bảng hình vuông có cạnh 23cm thành các ô vuông có cạnh bằng 1cm.
Ban đầu, tất cả các ô vuông được điền bởi dấu "+". Sau đó người ta thực hiện đổi dấu (mỗi lần
đổi dấu là chuyển " + " thành " — ", " — " thành “ + “ ) trong các ô vuông ở các dòng và các cột
của bảng theo quy tắc sau:
• Tất cả các ô của dòng thứ i được đổi dấu i lần ( i ∈ N ,1 ≤ i ≤ 23 )
• Tất cả các ô ở cột thứ j được đổi dấu 5j + 1 lần ( j ∈ N ,1 ≤ j ≤ 23 )
Hỏi sau khi thực hiện tất cả thao tác đổi dấu, trên bảng còn bao nhiêu dấu " + "?

HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1: (2,0 điểm): Giải phương trình:
9 x 2 − 53=
x 2 x + 1 − 71
Giải
1
Điều kiện 2 x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ −
2
Phương trình viết lại thành:
36 x 2 − 212 x + 284 = 4 2 x + 1
5 4 ( 2 x + 1) + 4 2 x + 1 + 1
        ⇔ 36 x 2 − 212 x + 284 + 8 x +=
= 4 ( 2 x + 1) + 4 2 x + 1 + 1
⇔ 36 x 2 − 204 x + 289

⇔ ( 6 x − 17 ) (2 )
2 2
= 2x + 1 + 1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:

 2 2 x + 1 + 1 = 6 x − 17 (1)
⇔
 2 2 x + 1 + 1 = 17 − 6 x ( 2 )
Xét (1), ta có:
(1) ⇔ 2 2 x + 1 = 6 x − 18
1 3 ( 2 x + 1) − 21(1')
   ⇔ 2 2 x +=
Đặt =
t 2 x + 1 ≥ 0 ta có:
(1′ ) ⇔ 3t 2 − 2t − 21 =
0
⇔ ( t − 3)( 3t + 7 ) =
0
 t −3= 0
⇔
3t + 7 = 0
Xét (2), ta có:
( 2 ) ⇔ 6 x + 2 2 x + 1 − 16 =0
⇔ 3 ( 2 x + 1) + 2 2 x + 1 − 19 =0
Đặt =
t 2 x + 1 ≥ 0 ta có:
( 2′ ) ⇔ 3t 2 + 2t − 19 =
0
−1 + 58 −1 − 58
Giải phương trình này ta được
= hai nghiệm t1 = ( nhan ) ; t2 ( loai )
3 3
−1 + 58
Với t1 = ta được:
3
−1 + 58 59 − 2 58 50 − 2 58
2x + 1 = ⇔ 2x + 1 = ⇔ 2x =
3 9 9
25 − 58
⇔x= ( nhan )
9
 25 − 58 
Vậy S =  ; 4
 9 
Bài 2: (2,0 điểm):
a) Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của số nguyên dương n. Biết a và b là hai số nguyên
dương thỏa S(a) = S(b) = S(a + b) Chứng minh rằng a và b chia hết cho 9.
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x 2 + ( x + 1) = y 4 + ( y + 1)
2 4

Giải
a) Ta áp dụng tính chất a - S (a)  9 với mọi số nguyên dương a (bạn đọc tự chứng minh tính
chất này)

Vậy ( a + b - S(a) = a + b - S(a+b)  9

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:

⇒ ( a − S ( a ) ) + b 9 ⇒ b 9
Tương tự , ta được a  9. Vậy a , b chia hết cho 9 (đpcm)
b) Phương trình viết lại:
2x2 + 2x + =1 2 y 4 + 4 y3 + 6 y 2 + 4 y + 1
⇒ 2 x 2 + 2 x + 2= 2 y 4 + 4 y 3 + 6 y 2 + 4 y + 2

(y )
2
     ⇒ x 2 + x + 1= 2
+ y +1

Vậy từ đây ta được x 2 + x + 1 là số chính phương hay 4 x 2 + 4 x + 4= ( 2 x + 1)


2
+ 3 là số
chính phương.
Đặt ( 2 x + 1) + 3 =t 2 ( t     Z ) (**)
2

Ta có:
(**) ⇔ t 2 − ( 2 x + 1) =
2
3
⇔ ( t − 2 x − 1)( t + 2 x + 1) =
3
Xét tất cả các trường hợp sau:
t − 2x − 1 1 3 -1 -3
t + 2x + 1 3 1 -3 -1
t 2 2 -2 -2
x 0 -1 -1 0
Vậy x = 0  và x = −1
Với x = 0 thay vào (*), ta được:
( )
2
(*) ⇔ y 2 + y + 1 =
1
 2  y=0
 y + y + 1 = 1 ⇔ y + y = 0 ⇔ y ( y + 1) = 0 ⇔ 
2

⇔  y = −1

 y 2 + y + 1 =−1( vô nghiem )
Với x = - 1 thay vào (*), ta được:
 y=0
(*) ⇔ ( y 2 + y + 1) =1 ⇔ 
2

 y = −1
Vậy phương trình có các nghiệm (x; y) = (0; 0); (0; - 1); (- 1; 0); (- 1; - 1)
Bài 3: (2,0 điểm):
Cho các số dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 3abc
a b c 3
Chứng minh rằng: 2 + 2 + 2 ≤
a + bc b + ca c + ab 2

Giải
1 1 1
Biến đổi giá trị thiết ta được: + + =3
a b c

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:

a a 1 1 2 11 1
Ta có: ≤ = = . ≤  + 
a + bc 2a bc 2 bc 4 bc 4  b c 
2

b 11 1 c 11 1
Tương tự: 2 ≤  + ; 2 ≤  + 
b + ca 4  c a  c + ab 4  a b 
a b c 1 1 1 1 2 3
Vậy 2 + 2 + 2 ≤ .2  + + = .3=
a + bc b + ca c + ab 4  a b c  4 2
Dấu “ = ” xảy ra khi a= b= c= 1.
Bài 4: (3,0 điểm):
Cho tam giác đều ABC có đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm M tùy ý (M không
trùng B,H,C). Gọi P, Q lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.
a) Chứng minh MP + MQ = AH
b) Gọi K là trung điểm của AM. Chứng minh rằng KH ⊥ PQ
c) Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABM. Gọi D,E,F theo thứ tự là tiếp điểm của
(O) với các cạnh BM,AB,AM. Vẽ DN vuông góc với EF tại N. Chứng minh BNE  = MNF 

Giải:

3
a) Trong ∆ BMP vuông ở P. ta có:
= =
MP MB.sin MBP MB=
.sin60° MB
2
3
Tương tự, ta chứng minh được: MQ = MC
2
3
Vậy MP + MQ= BC= AH
2
b) Do = 
APM = 
AQM AHM = 90 ° nên A, M, P, Q, H cùng nằm trên đường tròn
đường kính AM. Do đó, K là tâm của đường tròn này ⇒ KP = KH = KQ
Trong ∆ PKH cân ở K có =  2
PHK =PAH 2 BAH =2. 30 °= 60°. Vậy ∆ PKH đều
HK (1)
⇒ HP =

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:

Tương tự, là chứng minh được ∆ QKH đều ⇒   2HK ( )


HQ =
Từ (1), (2) ta được:
HQ = HK 
 ⇒ PQ là đường trung trực của HK ⇒ PQ ⊥ HK
Mà PQ = PK 
c) Gọi B', M' lần lượt là hình chiếu của B, M lên EF. Khi đó do BB'||DN||MM' Gọi N là
giao điểm của DN và BM.
Áp dụng định lý Thales trong ∆ BMM'; ∆ M'BB' có BB'||DN|| MM'; D
∈ BM ; N ′ ∈ BM ′; N ∈ B ′M ′, ta có:
MD M ' N ' 
=
N ' B  BD B'N
= ( 3)
DB
⇒
M 'N ' M 'N  DM NM '
=
N 'B NB ' 
Xét ∆ BB'E và ∆ MM'F , ta có:

BB 
' E= MM ' F= 90°
=' 
BEB = 
AEF AFE ( ∆   
AEF cân tại F do AE = AF theo tính chất tiếp tuyến )
'
= MFM
B ′E BE BD
BB ′E ∆ MM ′F ( g .g ) ⇒
Vậy ∆   ~     = = (4) = =
( do BE BD ; MF MD
M ′F MF DM
theo tính chất tiếp tuyến )
B ′M B ′E B ′N − B ′E EN
Từ (3) và (4 ), ta được = = =
NM ′ M ′F NM ′ − M ′F FN
Xét ∆     
BNE và ∆ MNF ,   ta có :
 = MFN
BEN 
EN B ′N BE
= = ( CMT )
FN MN ′ MF
=
∆ MNF ( c.g .c ) ⇒ BNE
Vậy ∆BNE ~     ( ĐPCM )
MNF
Bài 5: (1,0 điểm ):
Chia bảng hình vuông có cạnh 23cm thành các ô vuông có cạnh bằng 1cm. Ban
đầu, tất cả các ô vuông được điền bởi dấu "+". Sau đó người ta thực hiện đổi dấu (mỗi lần
đổi dấu là chuyển " + " thành " — ", " — " thành “ + “ ) trong các ô vuông ở các dòng và
các cột của bảng theo quy tắc sau:
• Tất cả các ô của dòng thứ i được đổi dấu i lần ( i ∈ N   ,1 ≤ i ≤ 23 )
• Tất cả các ô ở cột thứ j được đổi dấu 5j + 1 lần ( j ∈ N   ,1 ≤ j ≤ 23 )
Hỏi sau khi thực hiện tất cả thao tác đổi dấu, trên bảng còn bao nhiêu dấu " + "?
Giải :
Ta gọi ô (i; j) là ô ở dòng thứ i và cột thứ j trong bảng. Khi đó, sau tất cả các thao tác
đổi dấu, ô (i; j) bị đổi dấu i +5j+1 (lần) và i + 5j +1 ≡ i+j+1 (mod 2)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:

Sau tất cả các thao tác đổi dấu, ô ( i ; j ) sẽ mang “ + ”nếu bị dỗi dấu một số chẵn lần.
Vậy sau khi thao tác, các ô (i; j) mang dấu “ + ” và chỉ khi i + j + 1 j + 1  2 hay i, j khác tính
chẵn lė.
Th 1 : i lẽ, j chẵn.
Ta chọn i thỏa mãn thì có 12 cách, chọn j thỏa thì có 11 cách. Vậy số ô (i; j) thỏa thì là
12.11 =132( ô )
Th2: i chẵn, j lẻ.
Bằng cách chọn tương tự, ta được só ô thỏa mãn là 11.12 =132 (ô)
Vậy số ô mang dấu “ + ” sau khi thự hiện đổi dấu 132 + 132 = 246 ô

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
CẦN THƠ NĂM HỌC: 2023 – 2024
Môn: TOÁN (chuyên)
Khoá thi ngày: 07/6/2023
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức
 10 − 2 x 6  4 x
Q  +  : với x > 0; x ≠ 1.
 x x − x − x + 1 x − 1  x − 2 x + 1
a) Rút gọn biểu thức Q .

( )
b) Đặt P = Q. x − x + 1 . Chứng minh rằng P > 1
1 2
Câu 2. (1,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , cho parabol ( P) : y = x và đường thẳng
2
( d ) : y = ( m + 2 ) x − m + 2 . Tìm tất cả giá trị của tham số m sao cho đường thẳng ( d ) cắt parabol
( P ) tại hai điểm phân biệt A ( x1; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) cùng nằm bên phải trục tung
Câu 3. (2,0 điểm)
Giải phương trình và hệ phương trình sau trên tập số thực:
a) x 2 + 1= 2 x + 3 x − 1
2 x 2 + y 2 − 3 xy − x + y =0
b)  2
x − 2x − y + 2 = 0
Câu 4. (3,0 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn: x 2 + 20 y 2 + 65 + 2 x (1 + =
y ) 2 y ( 30 − x ) .
b) Hưởng ứng phong trào Xanh hóa trường học, lớp 9 A và lớp 9 B được nhà trường giao chỉ tiêu
trồng 80 cây xanh xung quanh sân vườn của trường. Nếu lớp 9 A trồng trong 2 giờ và lớp 9B trồng
trong 1 giờ thì được 25 cây. Nếu lớp 9A trồng trong 1 giờ và lớp 9B trồng trong 2 giờ thì được 23
cây. Hỏi nếu cả hai lớp cùng trồng với nhau thì sau bao lâu hoàn thành chỉ tiêu được giao? Biết rằng,
mỗi giờ số cây trồng được của mỗi lớp là không đổi
Câu 5. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và
AC . Dựng bên ngoài tam giác ABC các tam giác đều ANI và BMK . Gọi điểm D là hình chiếu
vuông góc của điểm A lên cạnh BC , điểm E là trung điểm của đoạn thẳng IK .
a) Chứng minh tứ giác AKBD nội tiếp.
b) Chứng minh điểm E là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác IKD .

c) Tính số đo của NEM
3x + z 4 y 3z + x
Câu 6. (1,0 điểm) Cho x, y, z là các số thực dương. Chứng minh rằng: + + ≥6
y+z z+x x+ y

---------------------------------@Hết@---------------------------------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: HOAI NGUYEN


2
Website:
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (1,5 điểm) Cho biểu thức:
2 x −9 x + 3 2 x +1
=
P − − với x ≥ 0 và x ≠ 4, x ≠ 9.
x −5 x +6 x − 2 3− x
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm tất cả số nguyên x sao cho P nhận giá trị là số nguyên
Lời Giải
a) Với x ≥ 0 và x ≠ 4, x ≠ 9 , ta có:
2 x −9 x + 3 2 x +1
=
P − −
x −5 x +6 x − 2 3− x

2 x −9

( )( ) (
x + 3 3 − x + 2 x +1 )( x −2 )
( x −2 )( x −3 ) ( x − 2)(3 − x )
2 x −9 9 − x + 2x − 3 x − 2

( x −2 )( x −3 ) ( )(
x − 2 3− x )
2 x − 9 + 9 − x + 2x − 3 x − 2
=
( x −2 )( x −3 )
− x + x−2
=
( x − 2)( x − 3)
(=x − 2 )( x + 1) x +1
( x − 2)( x − 3) x −3
b)
x +1 x −3+ 4 4
P= = = 1+
x −3 x −3 x −3
4 4
Để P nhận giá trị là số nguyên thì phải nhận giá trị là số nguyên ⇒ ∈ {−4; −2; −1;1; 2; 4}
x −3 x −3
4
• =−4 ⇔ x − 3 =−1 ⇒ x =4 (loại)
x −3
4
• = 1 ⇔ x − 3 = 4 ⇒ x = 49
x −3
4
• =−2 ⇔ x − 3 =−2 ⇒ x =1
x −3
4
• = 2 ⇔ x − 3 = 2 ⇒ x = 25
x −3
4
• =−1 ⇔ x − 3 =−4 ⇔ x =−1 (loại)
x −3
4
• = 4 ⇔ x − 3 =1 ⇒ x =16
x −3
Vậy x ∈1;16; 25; 49} thì P nhận giá trị là số nguyên

Liên hệ tài liệu word toán zalo: HOAI NGUYEN


3
Website:
Câu 2: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng ( d ) : y = 2mx − 4m + 5 ( m là tham số) và
parabol ( P ) : y = x 2 . Tìm tất cả giá trị của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho ba
điểm O, A, B tạo thành tam giác vuông tại O .
Lời Giải
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) :
x 2 = 2mx − 4m + 5
⇒ x 2 − 2mx + 4m − 5 =0
Δ= 4m 2 − 16m + 20 > 0 ( ∀m )
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
 2m + 4m 2 − 16m + 20
( )
2
 A
x = =m + m 2 − 4m + 5 ⇒ y A = m + m 2 − 4m + 5
 2

 2m − 4m − 16m + 20
( )
2 2

 xB = 2
=m − m 2 − 4m + 5 ⇒ yB = m − m 2 − 4m + 5

ΔAOB vuông tại O


⇒ OA2 + OB 2 =AB 2 (Định lý Pythagoras)
( x A − xB ) + ( y A − y B )
2 2
⇔ x A2 + y A2 + xB2 + yB2 =
⇔ x A2 + y A2 + xB2 + yB2 = x A2 − 2 x A xB + xB2 + y A2 − 2 y A yB + yB2
⇔ x A xB + y A y B =
0

( )( ) ( )( )
2 2
⇔ m + m 2 − 4m + 5 m − m 2 − 4m + 5 + m + m 2 − 4m + 5 m − m 2 − 4m + 5 =
0

( )(
 m + m − 4m + 5 m − m − 4m + 5 =
⇔
2
) 0 2

( m + m − 4m + 5 )( m − m − 4m + 5 ) =−1
2 2

Giải (1) :

(m + )(
m 2 − 4m + 5 m − m 2 − 4m + 5 =
0 )
(
⇔ m 2 − m 2 − 4m + 5 =
0 )
⇔ 4m − 5 = 0
5 5
⇔ m = (loại vì khi m = thì sẽ nhận được xB = 0 và yB = 0 , điểm B trùng với điểm O không tạo
4 4
được tam giác)
Giải ( 2 ) :

(m + )(
m 2 − 4m + 5 m − m 2 − 4m + 5 =
−1 )
(
⇔ m 2 − m 2 − 4m + 5 =−1 )
⇔ 4m − 5 =−1
⇔m= 1 (nhận)
vậy m = 1
Câu 3: (2,0 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:
Liên hệ tài liệu word toán zalo: HOAI NGUYEN
4
Website:
a) 2 x − ( x − 2 ) x − x + 1 = 5 x − 2
2 2

 x3 − y 3 − 35 =
0
b)  2
2 x + 3 y − 4 x + 9 y =
2
0
Lời Giải
a) Điều kiện xác định: x − x + 1 ≥ 0 (đúng ∀x ∈  )
2

2 x2 − ( x − 2) x2 − x + 1 = 5x − 2

⇔ 2 x2 − 5x + 2 = ( x − 2) x2 − x + 1

⇔ ( x − 2 )( 2 x − 1) = ( x − 2) x2 − x + 1
 ( x − 2) =
0 (1)
⇔ 2
 x − x + 1 = 2x −1 ( 2)

(1) ⇔ x = 2 (nhận)
( 2 ) ⇔ x 2 − x + 1= 4 x 2 − 4 x + 1
⇔ x 2 − x= 4 x 2 − 4 x
) 4 x ( x − 1)
⇔ x ( x − 1=
⇔ 3 x ( x − 1) =
0
x = 0
⇔ (nhận)
 x =1
Vậy S = {0,1; 2}
b)
 x3 − y 3 − 35 =0
 2
2 x − 4 x + 3 y + 9 y =
2
0
Nhân hai vế của ( 2 ) với 3 ta được:

( )
3 2 x 2 − 4 x + 3 y + 9 y =0 ⇔ 6 x 2 − 12 x + 9 y 2 + 27 y =0
lấy (1) − ( 3) ta được:
x3 − y 3 − 35 − 6 x 2 + 12 x − 9 y 2 − 27 y =
0
⇔ x3 − 6 x 2 + 12 x − 8 − y 3 − 9 y 2 − 27 y − 27 =0
⇔ x3 − 3 x 2.2 + 3 x.22 − 23 − y 3 − 3 y 2.3 − 3 y.32 − 33 =
0
⇔ ( x − 2 ) − ( y + 3) =
3 3
0
⇔ ( x − 2 ) = ( y + 3)
3 3

⇔ x−2 = y+3
⇔ x = y+5
(1) ⇔ ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) =
25
Thay x= y + 5 vào ( 4 ) ta được:

( y + 5) + y ( y + 5) + y 2 =
2
7
Liên hệ tài liệu word toán zalo: HOAI NGUYEN
5
Website:
⇔ y + 10 y + 25 + y + 5 y + y =
2 2
7 2

⇔ 3 y 2 + 15 y + 18 =
0
 y = −2
⇔
 y = −3
•Với y = −2 , ta có x = 3
•Với y = −3 , ta có x = 2
Vậy nghiệm của hệ là ( 3; −2 ) và ( 2; −3)
Câu 4: (2,0 điểm)
a) Tìm tắt cả cặp sốnguyên ( x; y ) thoả mãn phương trình
x 2 − 2 y 2 − xy + 2 x + 5 y − 5 =0.
b) Một bình nước có dạng hình nó và mực nước trong bình cách đỉnh bình 8 cm (minh họa như Hình 1).
Khi đảo ngược bình lại thì phần không gian trớng của bình có chiều cao 2 cm (minh họa như Hình 2).
Tính chiều cao của bình.

Lời Giải
a)
− 5 0 ( x, y ∈  )
x 2 − 2 y 2 − xy + 2 x + 5 y =
⇔ x 2 − 2 xy + 3 x + xy − 2 y 2 + 3 y − x + 2 y − 3 =
2
⇔ x ( x − 2 y + 3) + y ( x − 2 y + 3) − ( x − 2 y + 3) =
2
⇔ ( x + y − 1)( x − 2 y + 3) =2
Do đó ta có bốn trường hợp:
  4
 x + y − 1 =2  x = 3
Trường hợp 1 :  ⇔ (Loại)
x − 2 y + 3 = 1 
y=
5
  3
 x=+ y −1 1 =x 1
Trường hợp 1 :  ⇔ (Nhận)
 x − 2=
y+3 2 =y 1
  5
 x + y − 1 =−1  x = − 3
Trường hợp 1 :  ⇔ (Loại)
 x − 2 y + 3 =−2 y = 5
  3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: HOAI NGUYEN


6
Website:
 x + y − 1 =−2  x =−2
Trường hợp 1 :  ⇔ (Nhận)
 x − 2 y + 3 =−1  y =1
Vậy cặp ( x; y ) nguyên cần tìm là: (1;1) và ( −2;1)
b) Gọi:
• h là chiều cao bình chứa nước, r là bán kính mặt đáy
•Hình 1: h1 = 8 là chiều cao phần không chứa nước, r1 là bán kính đáy phần không chứa nước
•Hình 2 : h2 là chiều cao phần chứa nước, r2 là bán kính đáy phần chứa nước ( h, r , h1 , r1 , h2 , r2 ∈  ) và (
h, r , h1 , r1 , h2 , r2 > 0 )
h1 r1 h .r 8r
= ⇒ r1 = 1 =
h r h h
h2 r2 h .r ( h − 2 ) .r
= ⇒ r2 = 2 =
h r h h
1 ( h − 2 ) .r
2 2
1 2
Thể tích phần chứa nước ở hình 2=
là V1 = πr2 h2 π
3 3 h2
1 1 1 512πr 2
Thế tích phần chứa nước ở hình 1 là V2 = πr 2 h − πr12 h1 = πr 2 h −
3 3 3 3h 2
V1 = V2 ⇔ h3 − 512 = ( h − 2 )
3

⇔ h 2 − 2h − 84 =
0
 h = 1 + 85 ( N )
⇔
 h = 1 − 85 ( L )
Vậy chiều cao của bình là 1 + 85
Câu 5: (2,0 điểm ) Cho hình bình hành ABCD có CB = CA . Gọi M là điểm bất kỳ trên tia đối của tia
BA . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD cắt đường thẳng MD tại điểm N ( N khác D) , đường tròn
ngoại tiếp tam giác AMN căt đường thẳng MC tại điểm K ( K khác M ).
a) Chứng minh tứ giác ABKC nội tiếp
b) Gọi I là giao điểm của đường thẳng BK . Chứng minh I luôn thuộc một đường thẳng cố định khi M
thay đổi.
Lời Giải

Liên hệ tài liệu word toán zalo: HOAI NGUYEN


7
Website:

a) Ta có:
CA = CB mà CB = DA ( ABCD là hình bình hành )
⇒ AC = AD ⇒ ΔACD cân

ADC = 
ACD
Mà   (so le trong)
ACD = BAC
= 
⇒ BAC ADC ⇒ AB là tiếp tuyến của ( ADC )
Tương tự, ta có CD là tiếp tuyến của ( ABC )

Ta có:   (so le trong)


AMN = NDC
 = NAC
Mà NDC  ( ADCN nội tiếp)

⇒  ⇒ AC là tiếp tuyến của ( AMN )


AMN =NAC
Xét hai tam giác ΔAKC và ΔMAC có:

ACK là góc chung
 = KAC
KMA  (vì AC là tiếp tuyến của ( AMN ) )

⇒ ΔAKC ∽ ΔMAC ( g − g )
⇒AKC = 
MAC
Mà do CA = CB
⇒ ΔABC cân tại C
=
⇒ MAC 
ABC
Do đó, ta có 
= 
AKC ABC 
= MAC ( )
⇒ ABKC nội tiếp (đpcm)
b) Gọi S là giao điển của BK và ( AMN )
 = SKM
Ta có SAM 
 =180 − BKC
Mà SKM  =BAC
 = 
ABC =180 − BAD
 =180 − BAD
⇒ SAM 
Liên hệ tài liệu word toán zalo: HOAI NGUYEN
8
Website:
 + BAD
⇒ SAM = 180
⇒ S , A, D thẳng hàng
Khi đó, ta có:
= 
SDC = CAB
ACD  
= SKM
=
⇒ SDC 
SKM
⇒ Tứ giác    SDCK nội tiếp
I là giao điểm AN và SK
Gọi I ′ là giao điểm của SK và CD
Khi đó, ta có:
' = SAN
NKI  

' DAN   ' '
=
NCI NCI 180
 ⇒ NKI +=
 + DAN = 
SAN 180 

⇒ NKI C nội tiếp
'

' =
Vì NKI 'C nội tiếp ⇒ KCI '
KNI
' = DSK
Mà KCI  (do SDCK nội tiếp)
= 
Mà DSK 
= KNI
ASK
=' KNI
Từ đây suy ra: KNI  ⇒ I ≡ I′
Do đó I ∈ CD , mà CD cố định
Vậy I thuộc đường thẳng CD cố định khi M thay đổi (đpcm)
Câu 6: (1,5 điểm)
a) Cho bảng ô vuông có kích thước 4 × 4 như sau

Mỗi ô trong bảng này được viết một số nguyên dương sao cho 16 số trên bảng đôi một khác nhau và
trong mỗi hàng, mỗi cột luôn tổn tại một số bằng tổng của ba số còn lại tương ứng trong hàng, trong cột
đó. Gọi M là số lớn nhất trong bảng. Tìm giá trị nhỏ nhất của M .
b) Cho a, b, c là các số thực dương không nhỏ hơn 1 . Chứng minh:
ab − 1 bc − 1 ca − 1 a + b + c
+ + ≤
b+c c+a a+b 4
Lời Giải
a) Gọi M là số lớn nhất trong 16 số trên bảng
Ta thấy tổng 4 số lớn nhất trong bảng không vượt quá tổng của 4 số M , M − 1, M − 2, M − 3
Trong khi đó tổng của 12 số còn lại đạt được nhỏ nhất là tổng 12 số nguyên dương đầu tiên
Nên ta có M + ( M − 1) + ( M − 2 ) + ( M − 3) ≥ 1 + 2 + 3 +  + 12 =
78
⇔ 4 M ≥ 84
⇔ M ≥ 21
Do đó giá trị nhỏ nhất của M là 21

Liên hệ tài liệu word toán zalo: HOAI NGUYEN


9
Website:
Xây dựng mô hình:
21 11 6 4

12 20 3 5

8 2 19 9

1 7 10 18

b) Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có


ab − 1 ab − 1 1 a 1 1 1  1
≤ = − = a − 
b+c 2 bc 2 c bc 2 c  b
Lại theo bất đẳng thức AM-GM, ta có:
1 1
+a−
1 1 1 1 c b= 1  1 + a − 1 
a −  ≤ .  
2 c b 2 2 4c b
 ab − 1 1  1 1
 ≤  +a− 
 bc − c 4  c b
 c+a

 ca − 1  1 1
Tương tự, ta có:   +b− 
 a a c
 c+b 1 1
  +c− 
 4 b a


Cộng vế theo vế các bất đẳng thức trên, ta được:
ab − 1 bc − 1 ca − 1 a + b + c
+ + ≤ (đpcm)
b+c c+a a+b 4
Đẳng thức xảy ra khi a= b= c= 2
---------------------------------@Hết@---------------------------------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: HOAI NGUYEN


- 77 -
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm: 01 trang)

Câu 1: (1,0 điểm)


Rút gọn biểu thức sau:
 x − 108 + 23 x   75 − x x +3
=P  − 1 :  +  , ( x > 0, x ≠ 9, x ≠ 16 ) .
 x − 16  x + x − 12 x + 4 

Câu 2: (1,0 điểm)


Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y =− x + 6 cắt nhau tại

hai điểm phân biệt A, B . Tính tổng độ dài OA và OB (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ
hai).
Câu 3: (2,0 điểm)
 x + y 2 = 10
a) Giải hệ phương trình:  .
2 x − 3 y = −25
2

1 1
b) Giải phương trình: x + + x 2 + −4 =
3.
x x2
Câu 4:(2,0 điểm)
a) Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn abc = 2023 . Tính giá trị của biểu thức:
2023a b c
=
M + +
ab + 2023a + 2023 bc + b + 2023 ca + c + 1
b) Cho n là số tự nhiên ( n > 1) . Gọi a và b là hai nghiệm của phương trình

0 . Gọi c và d là hai nghiệm của phương trình x 2 − 2023nx − 2024 =


x 2 − 2025nx − 2024 = 0.
Chứng minh rằng ( a − c )( b − c )( a + d )( b + d ) là một số chính phương.

Câu 5: (3,0 điểm)


Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O ) , AB < AC . Gọi H là hình chiếu vuông góc

của A trên cạnh BC . Kẻ HM , HN lần lượt vuông góc với AB, AC ( M ∈ AB, N ∈ AC ) .

a) Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
- 78 -
Website:

b) Gọi giao điểm của đường tròn tâm A bán kính AH với cung nhỏ AC của đường tròn ( O )

là điểm Q . Chứng minh ba điểm M , N , Q thẳng hàng.


c) Khi điểm A cố định và hai điểm B, C di động trên đường tròn ( O ) sao cho tam giác ABC

luôn là tam giác nhọn. Chứng minh MN song song với một đường thẳng cố định.
Câu 6: (1,0 điểm)
Với a, b, c là ba số thực dương, chứng minh rằng:

a2 b2 c2 a+b+c
+ + ≥ .
3a 2 + 8b 2 + 14ab 3b 2 + 8c 2 + 14bc 3c 2 + 8a 2 + 14ca 5

---------------------- HẾT ----------------------


(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


x > 0

Điều kiện  x ≠ 9 .
 x ≠ 16

 x − 108 + 23 x   75 − x x +3
Ta có P =  − 1 :  + 
 x − 16   x + x − 12 x + 4 

=
 x − 16 + 23 x − 92   ( 75 − x )
− 1 : 
( ) ( x + 3)( x +
x +4 + x − 12 

)

Câu 1
 x − 16   ( x + 4)( x + x − 12) 

=
23 ( x −4 ) :  75 
x + 300 − x x − 4 x + x x + x − 12 x + 3 x + 3 x − 36 
( x)
2
− 16  (
x + 4 x + x − 12 )( ) 


66 x + 264
 23 x − 16 + x + 4 ( )
=
23
: =  =
23
( x −3 )
x +4 
 ( )(
x + 4 x + x − 12 
 )
66 x + 4 66 ( )
Phương trình hoành độ giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) là
Câu 2
 x = −3
x 2 =− x + 6 ⇔ x 2 + x − 6 =0 ⇔ 
x = 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
- 79 -
Website:

Tọa độ giao điểm A, B của ( P ) và ( d ) là A ( −3;9 ) , B ( 2; 4 ) .

Do đó, tổng độ dài của hai đoạn thẳng OA và OB là

T = OA + OB = ( 0 + 3) + ( 0 − 9) + ( 0 − 2) + ( 0 − 4) = 90 + 20 ≈ 13,96 .
2 2 2 2

20 (1)
2 x + 2 y 2 =
a) Hệ phương trình đã cho tương đương với hệ sau: 
2 x − 3 y =
2
−25 ( 2 )

Trừ từng vế phương trình (2) và (1), ta được: 5 y 2 =45 ⇔ y 2 =9⇒ y =±3

Với y = ±3 , thay vào phương trình (1), ta được x =⇒


1 x=±1

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình đã cho là S = {( −1;3) , (1;3) , ( −1; − 3) , (1; − 3)}
1 1
b) x + + x 2 + −4 =
3 (3)
x x2

x ≠ 0

Điều kiện  2 1 ( *) .
 x + x 2 − 4 ≥ 0

1 1
Đặt x + = t , t ≥ 2 (**) . Khi đó x 2 + 2
=t 2 − 2 , phương trình (3) có dạng:
x x

 6 ≤ t ≤ 3  6 ≤ t ≤ 3

Câu 3   
⇔  t ≤ − 6 ⇒ t =
5
t + t − 6 = 3 ⇔ t − 6 = 3 − t ⇔  t ≤ − 6
2 2

2  5 2
− = ( − ) =
2
t 6 3 t t
 2


x = ( t/m (*) )
1
5 1 5 
Với t = , thay vào (**) , ta được x + = ⇔ 2 x − 5 x + 2 = 0 ⇒ 
2
2 .
 x = 2 ( t/m (*) )
2 x 2

1 
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là S =  ; 2  .
2 

a) Từ giả thiết abc = 2023 , ta có

2023a b c
=
M + +
ab + 2023a + 2023 bc + b + 2023 ca + c + 1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
- 80 -
Website:

a 2 bc b c a 2 bc b c
= + + = + +
ab + a bc + abc bc + b + abc ac + c + 1 ab ( ac + c + 1) b ( ac + c + 1) ca + c + 1
2

ac 1 c ac + c + 1
= + + = = 1
ac + c + 1 ac + c + 1 ac + c + 1 ac + c + 1

b) Từ giả thiết a và b là hai nghiệm của phương trình x 2 − 2025nx − 2024 = 0 c và d là


Câu 4 hai nghiệm của phương trình x − 2023nx − 2024 =
2
0 . Theo định lí Viet, ta có

a + b = c + d =
( n ∈ * ) .
2025n 2023n
 và 
ab = −2024 cd = −2024

Do đó ( a − c )( b − c )( a + d )( b + d ) =( a − c )( b + d )  . ( b − c )( a + d ) 

= ( ad − bc )( bd − ac )
( ab + ad − bc − cd )( ab + bd − ac − cd ) =

= abd 2 − a 2 cd − b 2 cd + abc 2 = 2024 ( a 2 + b 2 ) − 2024 ( c 2 + d 2 )

= 2024 ( a + b ) − ( c + =
d )  2024 ( 2025n ) − ( 2023n ) 
2 2 2 2
   

= ( 4048n )
2
( n ∈  ) là một số chính phương (đpcm).
*

Câu 5

=
a) Ta có HN ⊥ AC ⇒ HNA =
90o ; HM ⊥ AB ⇒ HMA 90o .

 + HMA
Xét tứ giác AMHN , có HNA =  và HMA
180o , hai góc HNA  ở vị trí đối nhau. Do
đó tứ giác AMHN nội tiếp đường tròn đường kính AH .

b) Xét ∆AHB vuông tại H , có đường cao HM , ta có AH


= 2
AM ⋅ AB

∆AHC vuông tại H , có đường cao HN , ta có AH=


2
AN ⋅ AC

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
- 81 -
Website:

AM AN
Do đó AM ⋅ AB = AN ⋅ AC hay =
AC AB

Lại có A chung nên ∆AMN  ∆ACB ⇒  


ANM =
ABC .

Kẻ AO cắt đường tròn ( O ) tại điểm K . Ta có 


ABC = 
AKC . Do đó 
ANM = 
AKC (1)

Mặt khác, Q thuộc đường tròn tâm A , bán kính AH nên AQ = AH .

AQ AC
AQ=
2
AH=
2
AN ⋅ AC ⇒ = ⇒ ∆AQC  ∆ANQ ⇒  = 
AQC ANQ
AN AQ

Tứ giác AQCK nội tiếp đường tròn ( O ) nên 


AQC + 
AKC =
180o .

Suy ra 
ANQ + 
AKC =
180o . (2)

Từ (1) và (2) suy ra 


ANM +  180o hay ba điểm M , N , Q thẳng hàng.
ANQ =

c) Gọi giao điểm thứ hai của đường tròn ( O ) và đường tròn tâm A , bán kính AH là P .
Chứng minh tương tự ý b) ta có ba điểm M , N , P thẳng hàng.

Gọi ∆ là tiếp tuyến với đường tròn ( O ) tại K . Ta có PQ ⊥ AK (tính chất đường kính và
dây cung chắn bởi giao điểm của hai đường tròn) ⇒ PQ // ∆ .

Vì A cố định, ( O ) cố định nên ∆ cố định. Do đó B, C khi thay đổi trên đường tròn
( O ) sao cho ∆ABC luôn là tam giác nhọn thì MN luôn song song với tiếp tuyến ∆ cố
định của đường tròn ( O ) .

Bổ đề (BĐT Cauchy – Schwarz): Cho 6 số thực a, b, c, x, y, z và x, y, z > 0 . Khi đó:

a 2 b2 c2 ( a + b + c )
2
a b c
+ + ≥ (1), dấu " = " xảy ra khi = = .
x y z x+ y+z x y z

Chứng minh
Câu 6
Trước hết ta chứng minh BĐT sau: Với 4 số thực a, b, x, y và x, y > 0 . Ta có:

a 2 b2 ( a + b )
2
a b
+ ≥ (2), dấu " = " xảy ra khi = .
x y x+ y x y

Thật vậy, ta viết BĐT (2) dưới dạng:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
- 82 -
Website:

a 2 y ( x + y ) + b 2 x ( x + y ) ≥ ( a + b ) xy ⇔ ( ay − bx ) ≥ 0 (luôn đúng). Dấu " = " xảy ra khi


2 2

a b
= .
x y

a 2 b2 c2 ( a + b ) c2 ( a + b + c )
2 2

Áp dụng BĐT (2) hai lần ta được: + + ≥ + ≥ . Dấu


x y z x+ y z x+ y+z
a b c
" = " xảy ra khi = = .
x y z

(a + b + c)
2
a2
Theo Bổ đề (1) ta có: ∑ ≥ .
cyc 3a 2 + 8b 2 + 14ab ∑
cyc
3a 2 + 8b 2 + 14ab

Mặt khác, theo BĐT GM – AM:

( 3a + 2b )( a + 4b )

cyc
3a 2 + 8b 2 + 14ab= ∑(cyc
)
3a + 2b ⋅ a + 4b ≤∑
cyc 2
= 5(a + b + c)

(a + b + c) a + b + c
2
a2
⇒∑ ≥ =
cyc 3a 2 + 8b 2 + 14ab 5(a + b + c) 5

a2 a+b+c
Hay ∑ ≥ (đpcm).
cyc 3a + 8b + 14ab
2 2 5

Dấu " = " xảy ra khi a= b= c .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2023-2024
Môn thi: TOÁN (Chuyên)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Dành cho thí sinh vào Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn)

x+y  x x xy 
Bài 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức
= P : − −  và biểu thức
x − y  y xy + y xy − x 
x x −y y −x y +y x
Q= với x > 0, y > 0 và x ≠ y . Rút gọn các biểu thức P, Q và
2 ( x− y )
chứng minh rằng với các số x, y dương phân biệt tuỳ ý thì 4Q+1 > 2P.
Bài 2. (1,5 điểm) Trên cùng một mặt phẳng toạ độ, cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng
( d ) :=
y kx + 5 . Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm A và B. Gọi C, D lần lượt là
hình chiếu của A, B trên trục Ox.
a) Khi k = -4, tính diện tích hình thanh ABDC.
b) Tìm tất cả các giá trị của k để AD và BC cắt nhau tại 1 điểm nằm trên đường tròn
đường kính CD.
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình 10x 2 + 3x + 2= ( 6x + 1) x2 + 2 .

b) Giải hệ phương trình 


 ( )
x 2 − y x − 2= x ( y − x + 2 )

( y − 1)( y − 3x − 3) = x − 3 x + 3 − 8 x − 2
2

Bài 4. (2,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, với AB < AC, nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp
tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau ở D. Đường tròn đường kính AD cắt đường
tròn đường kính OD tại điểm E (khác D). Gọi F là giao điểm của đoạn thẳng OE và đường
tròn (O).
a) Chứng minh rằng 3 điểm A, O, E thẳng hàng và CF là tia phân giác của góc BCE.
b) Các tia AB, AC lần lượt cắt đường tròn đường kính AD tại các điểm G, K (đều khác
A). Chứng minh rằng OD đi qua trung điểm của đoạn thẳng GK.
Bài 5. (1,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC < BC, đường tròn (O) nội tiếp tam
giác ABC tiếp xúc với cạnh AB tại M. Lấy điểm E nằm giữa A và M. Trên cạnh AC, BC lần
lượt lấy điểm D, F sao cho AD = AE và BF = BE. Đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF lần
lượt cắt AB và BC tại G (khác E) và H (khác F). Chứng minh rằng (O) là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác DEF và các đường thẳng CM, ED, GH đồng quy.
Bài 6. (1,5 điểm)
a) Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn xyz = 1. Chứng minh rằng:
1 1 1
2008 ( x 2 + y 2 + z 2 ) + 15  + +  ≥ 2023 ( x + y + z ) .
x y z
b) Cho phương trình x 2 − 4mn 2 x − 4mn 3 − m =
0 , với m và n là các tham số. Tìm tất cả
các cặp số nguyên dương (m; n) để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 đều là
số nguyên và x1 + x 2 + 1 là số nguyên tố.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
LỜI GIẢI
x+y  x x xy 
=
Bài 1. Cho biểu thức P : − −  và biểu thức
x − y  y xy + y xy − x 
x x −y y −x y +y x
Q= với x > 0, y > 0 và x ≠ y . Rút gọn các biểu thức P, Q và
2 ( x− y )
chứng minh rằng với các số x, y dương phân biệt tuỳ ý thì 4Q+1>2P.
P = x + y ⇒ 2P = 2 x + 2 y
x+ y
Q= ⇒ 4Q + 1= 2 ( x + y ) + 1
2
Nhân hai vế của biểu thức 4Q + 1 − 2 P cho 2
2 ( 4Q + 1 − 2 P ) = 4 x + 4 y + 2 − 4 x − 4 y

(2 ) ( )
2 2
= x −1 + 2 y −1
Ta có x ≠ y ⇒ 2 ( 4Q + 1 − 2 P ) > 0 ⇒ 4Q + 1 > 2 P
Bài 2. Trên cùng một mặt phẳng toạ độ, cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng
( d ) :=
y kx + 5 . Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm A và B. Gọi C, D lần lượt là
hình chiếu của A, B trên trục Ox.
a) Khi k=-4, tính diện tích hình thanh ABDC.
b) Tìm tất cả các giá trị của k để AD và BC cắt nhau tại 1 điểm nằm trên đường tròn
đường kính CD.

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):


x2 = −4 x + 5
⇔ x + 4x − 5 =
2
0
a + b + c =1 + 4 − 5 = 0
x = 1, x = −5

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
x =1 ⇒ y =x 2 =1
x =−5 ⇒ y =x 2 =2
A ( −5; 25 )   1;1
và B ( )
Diện tích hình thanh ABDC :
( AC + BD ) .CD ( 25 + 1) .6
= = 78 (đvdt)
2 2
b) + Gọi I là giao điểm của AD và BC.
Vì I thuộc đường tròn đường kính CD nên:
 = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
CID
⇒ AD ⊥ BC
+ Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
x=2
kx + 5
⇔ x − kx − 5 =
2
0
c.a =−5 < 0
Do đó hai đồ thị luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ trái dấu.
Toạ độ hai giao điểm là A ( x1 ,   
y1 ) và B ( x2 , y2 ) .
 x + x2 = k
+ Theo định lí Vi-ét:  1
 x1 x2 = −5
+ Phương trình đường thẳng AD có dạng: =
y ax + b . Ta có:
= y1 ax1 + b kx + 5= ax1 + b
 ⇔ 1
=yD axD + b  = 0 ax2 + b
5 a ( x1 − x2 ) (trừ theo vế)
⇒ kx1 + =
+ Phương trình đường thẳng BC có dạng: y = a ′x + b ' . Tương tự như trên ta có:
5 a ' ( x2 − x1 )
kx2 +=
Nhân theo vế hai ý vừa có được:
( kx1 + 5)( kx2 + 5) =−a.a ′ . ( x1 − x2 )
2

⇔ k 2 x1 x2 + 5k ( x1 + x2 ) + 25 = ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 ⇔ −5k 2 + 5k 2 + 25= k 2 + 20
2

⇔ k2 =
5 ⇔k=± 5
Vậy k = ± 5
Bài 3:
a) Giải phương trình: 10 x 2 + 3 x + 2= ( 6 x + 1) x2 + 2
Cách 1: Bình phương hai vế rồi casio bậc 4.
Cách 2: Đặt t= x 2 + 2 ⇒ t 2 =x 2 + 2 (t > 0) . Ta được:
9 x 2 + 3x + t 2 = ( 6 x + 1) t ( )
⇒ 9 x 2 − 6 xt + t 2 + 3 x − t =0 ⇒ ( 3x − t ) + ( 3x − t ) =
2
0

 3x = t = 3x x2 + 2
⇒ ( 3 x − t )( 3 x − t + 1) =0 ⇒  ⇒ 
3 x + 1 =t 3 x +=
1 x2 + 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
 1
 9 x 2 =+ x 2 2   ( 3 x ≥ 0 )  x= ±       ( 3 x ≥ 0 )
⇒  2 ⇒ 2
 9 x + 6 x + 1 = x 2
+ (
2    3 x + 1) ≥ 0  2
− 1 0    ( 3 x + 1 ≥ 0 )
8 x + 6 x=
 1
 x =
2
⇒ 
 −3 + 17
 x = 8
 1 −3 + 17 
Vây S =  ; 
 2 8 

b)Giải hệ : 
 ( )
x 2 − y x − 2= x ( y − x + 2 )            (1)

( y − 1)( y − 3 x − 3) = x − 3 x + 3 − 8 x − 2          ( 2 )


2

Đk: x ≥ 2
Xét phương trình (1):
( )
x 2 − y x − 2= x ( y − x + 2 ) ⇒ x 2 x − 2 − y x − 2 = xy − x ( x − 2 )
⇒ x 2 x − 2 − xy + x ( x − 2 ) − y x − 2 = (
0⇒ x x x−2 − y + x−2 x x−2 − y =0 ) ( )
 
(
⇒ x x − 2 − y 

x + )
x − 2 =

0 ⇒ x x−2 − y =0
 >0  vì x ≥ 2 
⇒= y x x−2
Xét phương trình:
( y − 1)( y − 3x − 3) = x 2 − 3x + 3 − 8 x − 2 ⇒ y 2 − 3xy − 4 y + 3x + 3 = x 2 − 3x + 3 − 8 x − 2
⇒ x 2 ( x − 2 ) − 3x 2 x − 2 − 4 x x − 2 − x 2 + 6 x + 8 x − 2 =0
( ) ( )
0 ⇒ x3 − 3x ( x − 2 ) − x − 2 3x 2 + 4 x − 8 =
⇒ x3 − 3x 2 + 6 x − x − 2 3x 2 + 4 x − 8 = 0 ( )
Đặt=
t x − 2 thì t 2= x − 2 và 4 x − 8 =4t 2
(x 3
) ( )
− 3 xt 2 − t 3 x 2 + 4t 2 = (
0 ⇒ ( x − 4t ) x 2 + tx + t 2 =
0 ⇒ x3 − 3 x 2 t − 3 xt 2 − 4t 3 = 0 )
2
 t 3
Mà x 2 + tx + t 2 =  x +  + t 2 > 0 (dấu bằng không xảy ra)
 2 4
Ta được:
x = 4t ⇒= x 4 x − 2 ⇒= x 2 16 ( x − 2 ) ⇒ x 2 − 16 x + 32 =
0
x= 8 ± 4 2 : nhận
( ) (
x = 8 + 4 2 ⇒ y = x x − 2 = 8 + 4 2 . 6 + 4 2 = 8 + 4 2 . 2 + 2 = 32 + 16 2 )( )
x = 8−4 2 ⇒ y = x x − 2 = (8 − 4 2 ) . 6−4 2 = ( 8 − 4 2 ) . ( 2 − 2 ) = 32 − 16 2

 x = 8 + 4 √ 2  x= 8 − 4 2
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm :  và 
=
y 32 + 16 2 =
y 32 − 16 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
Bài 4: Cho ΔABC nhọn, với AB < AC, nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở
D. Đường tròn đường kính AD cắt đường tròn đường kính OD tại điểm E (khác D). Gọi F là giao
điểm của đoạn thẳng OE và đường tròn (O).

.
a) Chứng minh A, O, E và CF là tia phân giác của BCE
b) Các tia AB, AC lần lượt cắt đường tròn đường kính AD tại các điểm G, K (khác A).
Chứng minh rằng OD đi qua trung điểm của đoạn thẳng GK.
a) + Xét đường tròn đường kính OD:
= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
OED
+Xét đường tròn đường kính AD:

AED= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=
⇒ OED 
AED =°
90
⇒ A, O, E
+Trong đường tròn đường kính AD:
 = BOE
BCE  (cùng chắn BE )
+ Trong đường tròn (O):
 = 1   
BCF  (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn BF
BOE )
2
= 1
⇒ BCF BCE
2

⇒ CF là tia phân giác của BCE
b) + Gọi I là giao điểm thức hai của AD và (O) và L là giao điểm của GK và OD.
+ Gội M là giao điểm của OD và BC. Dễ dàng ta chứng minh được OD là trung trực của BC.
=
CMD 90°   =
mà CKD 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AD)
=
⇒ CMDK nộp tiếp ⇒ LDK 
ACB , mà 
ACB = 
AIB (cùng chắn 
AB của (O))
 
⇒ LDK =
AIB
 = DKL
+ BAI  của đường tròn đường kính AD)
 (cùng chắn GD

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
LK BA
Ta được: ΔABI ∽ ΔKLD (g – g ) ⇒ =
LD BI
LG CA
Tương tự: ΔACI ∽ ΔGLD (g – g ) ⇒ =
LD CI
BA CA
Mà =
BI CI
Đây là bổ đề quen thuộc từ hai tiếp tuyến và một cát tuyến, ta chứng minh được như sau:
BA BD
ΔDIB ∽ ΔDBA (g – g) ⇒ =
BI DI
CA CD
ΔDIC ∽ ΔDCA (g – g) ⇒ =
CI DI
BD CD BA CA
Mà = nên =
DI DI BI CI
LK LG
Do đó: = ⇒ LK = LG
LD KD
Vậy OD đi qua trung điểm L của GK
Bài 5. Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC < BC, đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC
tiếp xúc với cạnh AB tại M. Lấy điểm E nằm giữa A và M. Trên cạnh AC, BC lần lượt lấy
điểm D, F sao cho AD = AE và BF = BE. Đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF lần lượt cắt
AB và BC tại G (khác E) và H (khác F). Chứng minh rằng (O) là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác DEF và các đường thẳng CM, ED, GH đồng quy.

Gọi S là giao của DE và GH. Ta đi chứng minh C, M, S thẳng hàng.


Ta có = 
ADE = DHS
AED  ⇒ CD là tiếp tuyến của (SHD) tại D
Tương tự ta cũng có CH là tiếp tuyến của (SHD) tại H
Khi đó SC là đường đối trung của tam giác SHD
Gọi N là trung điểm HD. Theo bổ đề đường dối trung, ta có:
 = CSD
HSN  (1) Lại có tam giác SEG ∽ SHD
⇒ Tam giác SEM ∽ SHN (Chia đôi tỉ số đường trung tuyến)
=
⇒ SEM  ( 2)
HSN
 ESM
=
Từ (1) và (2) ta có CSD  ⇒ (đpcm)
Bài 6:
a) Cho x,y,z dương thoả mãn xyz = 1 . Chứng minh:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:
1 1 1
(
2008 x 2 + y 2 + z 2 + 15  + +  ≥ 2023 ( x + y + z ) )
x y z
+ AB.GM ba số: x + y + z ≥ 3 3 xyz = 3
+ Ta có:
(x + y + z)
2
1 1 1
(
2008 x + y + z + 15  + +  ≥ 2008
2 2 2
) + 15.
9
x+ y+z
x y z 3
Đặt t = x + y + z   ( t ≥ 3) , ta phải chứng minh:
(x + y + z)
2
9
2008 + 15. ≥ 2023 ( x + y + z )
3 x+ y+z
Tức là:
t3 9
2008 + 15. ≥ 2023t
3 t
⇒ 2008t + 405 ≥ 6069t 2
3

(
⇒ ( t − 3) 2008t 2 − 45t − 135 ≥ 0      1
() )
Trong đó
2008t 2 − 45t − 135
= 1993t 2 + 15t 2 − 45t − 135
= 1993t 2 + 15t ( t − 3) − 135
≥ 1993.32 + 15.3.0 − 135 > 0
⇒ 2008t 2 − 45t − 135 > 0
Tức là (1) đúng
Vậy bài toán được chứng minh
Dấu bằng xảy ra khi x= y= z= 1
b) Cho phương trình ẩn x, tham số a và b: x 2 − 4ab 2 x − 4ab3 − a =0
Tìm tất cả các cặp (a;b) nguyên dương sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2
đều nguyên và x1+x2+1 là số nguyên tố.
( 4a b ) ( 2ab )
2
Δ ′ 4a 2 b 4 + 4ab3 +=
Ta có : = a 2 4
+ 4ab3 + b 2 + a − =
b2 2
+b + a − b2
Để phương trình có hai nghiệm nguyên ta cần Δ ' là số chính phương.
+ Xét hiệu:
( 2ab + b + 1) − Δ '
2
2

= ( 4a b + b + 1 + 4ab + 4ab + 2b ) − ( 4a b
2 4 2 3 2 2 4
+ 4ab3 + a )
= ( b + 1 + 4ab + 2b ) − a
2 2

= b + 2b + 1 + a ( 4b − 1) > 0 vì a, b ∈ N
2 2 *

+ Xét hiệu:
( 2ab ) ( 4a b ) ( )
2
2
+ b −1 − Δ ' = 2 4
+ b 2 + 1 + 4ab3 − 4ab 2 − 2b − 4a 2 b 4 + 4ab3 + a
   
= b 2 + 1 − 4ab 2 − 2b − a= b 2 1
− 4a  − 2b + 1
− a < 0
 <0   <0 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:

( ) ( )
2 2
Ta được: 2ab 2 + b − 1 < Δ ′ < 2ab 2 + b + 1

( 2ab )
2
Mà Δ ′ là số chính phương nên
= Δ′ 2
+b ⇒a=
b2

( 4b ) ( 2b )
+ 1 − ( 2b )
2
+Xét biểu thức: x1 + x2 =
+ 1 4ab 2 +=
1 4b 4 + 1=
2
4
+ 4b 2 + 1 − 4b 2 = 2

= ( 2b 2
)(
− 2b + 1 2b 2 + 2b + 1 )
Ta cần x1 + x2 + 1 là số nguyên tố, mà 2b 2 + 2b + 1 ≥ 5 nên:
2b 2 − 2b + 1 =1 ⇒ b ( b − 1) =
0 ⇒ b = 1 (vì b ≥ 1 )
Kiểm tra lại: x1 + x2 + 1= 4b 4 + 1= 5 : là số nguyên tố
Vậy a= b= 1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


ĐAK LAK NĂM HỌC 2023-2024
Môn thi : TOÁN CHUYÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (2,0 điểm)


1) Tìm giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2 x − 3m − 2 =0 có nghiệm.
2) Gọi x1 , x2 , x3 , x4 là các nghiệm của phương trình ( x + 1)( x + 3)( x + 5)( x + 7 ) =
1 . Tính giá trị của biểu
thức P = x1.x2 .x3 .x4

Câu 2 (2 điểm) 1) Cho đa thức f ( x) thỏa mãn 2 f ( x ) + 3 f ( 2 − x ) = 5 x 2 − 8 x + 3, (1) với mọi số thực x .

a) Trong đẳng thức (1) , thay x bởi 2 − x và ghi ra kết quả.

b) Giải phương trình f ( x ) = −1

 x3 − 6 x 2 + 13 x − 10 − ( x − y + 2 ) x − y + 1 =0
2) Giải hệ phương trình sau  2
( 3 x + 18 x − 2 xy + 6 y − y ) x − y + 6 − 24 x − 8 y =
2
0.

Câu 3 (2,0 điểm)


1) Cho 9 hình vuông có độ dài các cạnh là 9 số nguyên dương liên tiếp. Gọi S là tổng diện tích của 9 hình
vuông đã cho. Tồn tại hay không một hình vuông có cạnh là một số nguyên dương và có diện tích là S .
2) Vẽ bất kì 17 đường tròn, mỗi đường tròn có độ dài đường kính là một số nguyên dương. Chứng minh
rằng trong 17 đường tròn đó ta luôn chọn được năm đường tròn có tổng độ dài các đường kính là một số
chia hết cho 5.
Câu 4 (3,0 điểm)

Cho tứ giác ABCD có 


ABC = ADC = 90°, BC = CD , M là trung điểm của AB , đường tròn tâm C bán
kính BC cắt MD tại E ( E ≠ D ) , H là giao điểm của AC và BD .

1) Chứng minh rằng tứ giác BHEM là tứ giác nội tiếp.


2) Gọi F là giao điểm của AE và đường tròn ( C )( F ≠ E ) . Chứng minh BC ⊥ DF

3) Gọi I là giao điểm của đường thẳng BC và đường tròn ( C )( I ≠ B ) , J là giao điểm của AI và DF .
DJ
Tính tỉ số
DF
Câu 5 (1,0 điểm) Cho các số thực x, y, z , t thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 + t 2 =
1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức A = xy + xz + xt + yz + yt + 3 zt .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TRƯƠNG HOÀNG


2
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2023-2024

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - CHUYÊN

(Đáp án có 05 trang, gồm 05 câu) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 10/06/2023

Câu 1
(2 điểm)
1) Tìm giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2 x − 3m − 2 = 0 có nghiệm.
Lập được ∆=′ 3m + 3 0.5
Giải đúng 3m + 3 ≥ 0 ⇔ m ≥ −1 . 0.5
2) Gọi x1 , x2 , x3 , x4 là các nghiệm của phương trình ( x + 1)( x + 3)( x + 5 )( x + 7 ) =
1.
Tính giá trị của biểu thức P = x1.x2 .x3 .x4 .
Biến đổi phương trình thành: ( x 2 + 8 x + 11 − 4)( x 2 + 8 x + 11 + 4) =
1. 0.25
Đặt t = x + 8 x + 11 và giải được t =
2
17, t = − 17 .
Với t= 17 ⇒ x 2 + 8 x + 11 − 17= 0 có x1.x=
2 11 − 17 0.25

Với t =− 17 ⇒ x 2 + 8 x + 11 + 17 =0 có x3 .x=
4 11 + 17 0.25
Vậy P = x1.x2 .x3 .x4 = (11 − 17)(11 + 17) = 104 0.25
Câu 2. Cho đa thức f ( x) thỏa mãn
(2 điểm) 2 f ( x ) + 3 f ( 2 − x ) = 5 x 2 − 8 x + 3, (1) với mọi số thực x .
1) a) Trong đẳng thức (1) , thay x bởi 2 − x và ghi ra kết quả.
Từ (1) , thay x bởi 2 − x , ta được : 2 f ( 2 − x ) + 3 f ( x ) = 5 ( 2 − x ) − 8 ( 2 − x ) + 3
2

0.25
⇔ 2 f ( 2 − x ) + 3 f ( x ) = 5 x 2 − 12 x + 7
b) Giải phương trình f ( x ) = −1
2 f ( x ) + 3 f ( 2 − x ) = 5 x 2 − 8 x + 3
Ta có  . 0.25
 2 f ( 2 − x ) + 3 f ( x ) = 5 x 2
− 12 x + 7
Giải hệ ta tìm được f ( x ) = x 2 − 4 x + 3 . 0.25
Khi đó f ( x ) =−1 ⇔ x 2 − 4 x + 3 =−1 ⇔ ( x − 2 ) =0 ⇔ x =2
2
0.25
2)  x3 − 6 x 2 + 13 x − 10 − ( x − y + 2 ) x − y + 1 =0
Giải hệ phương trình sau  2
( 3 x + 18 x − 2 xy + 6 y − y ) x − y + 6 − 24 x − 8 y =
2
0.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TRƯƠNG HOÀNG


3
Website:

Xét phương trình x3 − 6 x 2 + 13 x − 10 − ( x − y + 2 ) x − y + 1 =0 (1)


Điều kiện: x − y + 1 ≥ 0 .
(1) ⇔ ( x3 − 6 x 2 + 12 x − 8) + ( x − 2 ) = x − y + 1 ( x − y + 1) + x − y + 1

⇔ ( x − 2 ) + ( x − 2 )= ( )
x − y + 1 + x − y + 1 ( 2) .
3 3
0.25
u= x − 2
Đặt  , khi đó ( 2 ) ⇔ u 3 + u = v 3 + v
v = x − y + 1
( )
⇔ ( u − v ) u 2 + v 2 + uv + 1 = 0 ⇔ u = v ⇔ x − y + 1 = x − 2
Xét phương trình ( 3 x 2 + 18 x − 2 xy + 6 y − y 2 ) x − y + 6 − 24 x − 8 y =0
⇔ ( 3 x 2 − 2 xy − y 2 + 18 x + 6 y ) x − y + 6 − 24 x − 8 y =0
⇔ ( 3 x 2 − 2 xy − y 2 ) + 6 ( 3 x + y )  x − y + 6 − 8 ( 3 x + y ) =0
⇔ ( 3 x + y )( x − y ) + 6 ( 3 x + y )  x − y + 6 − 8 ( 3 x + y ) =0 0.25

⇔ ( 3x + y )  ( ) − 8 = 0 ⇔ 3 x + y = 0 (do
3
x− y+6
 

( )
3
x − y +1 ≥ 0 ⇒ x+ y+6 −8 > 0)

3 x = − y 3 x = − y
Ta có hệ phương trình  ⇔ 0.25
 x − y + 1 = x − 2  4 x + 1 = x − 2
3 x = − y
3 x = − y 
   x= 4 + 13  x= 4 + 13
⇔ x ≥ 2 ⇔  ⇔ 0.25
 x2 − 8x + 3 =   x= 4 − 13  y = −12 − 3 13
 0 x ≥ 2

Câu 3.
(2 điểm)
1) Cho 9 hình vuông có độ dài các cạnh là 9 số nguyên dương liên tiếp. Gọi S là tổng
diện tích của 9 hình vuông đã cho. Tồn tại hay không một hình vuông có cạnh là
một số nguyên dương và có diện tích là S .
Gọi x, x + 1, x + 2, x + 3, x + 4, x + 5, x + 6, x + 7, x + 8 với x là số nguyên dương lần
lượt là cạnh của các hình vuông đã cho, suy ra 0.25
S = x + ( x + 1) + ( x + 2 ) + ( x + 3) + ( x + 4 ) + ( x + 5 ) + ( x + 6 ) + ( x + 7 ) + ( x + 8 )
2 2 2 2 2 2 2 2 2

Rút gọn S = 9 x 2 + 72 x + 204 . Gọi hình vuông cần tìm có cạnh là y với y là số
0.25
nguyên dương, ta có 9 x 2 + 72 x + 204 = y 2 (1)
Ta có 9 x 2 + 72 x + 204= 9 ( x 2 + 8 x + 22 ) + 6 chia cho 9 dư 6.
Mặt khác y 2 chia cho 9 có số dư là r ∈ {0;1; 4;7} suy ra phương trình (1) vô 0.25
nghiệm.
Vậy không tồn tại hình vuông thỏa mãn yêu cầu bài toán. 0.25
2) Vẽ bất kì 17 đường tròn, mỗi đường tròn có độ dài đường kính là một số nguyên
dương. Chứng minh rằng trong 17 đường tròn đó ta luôn chọn được năm đường tròn
có tổng độ dài các đường kính là một số chia hết cho 5.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TRƯƠNG HOÀNG
4
Website:

Gọi các số tự nhiên a1 , a2 ,..., a17 lần lượt là độ dài đường kính 17 đường tròn đã vẽ
0.25
và r1 , r2 ,..., r17 là số dư khi chia lần lượt a1 , a2 ,..., a17 cho 5.
Ta có: r1 , r2 ,..., r17 ∈ {0;1; 2;3; 4} 0.25
Nếu trong 17 số r1 , r2 ,..., r17 tồn tại năm số bằng nhau, chẳng hạn: r=
1 r2= r3= r4= r5
0.25
Thì ta có a1 + a2 + a3 + a4 + a5 chia hết cho 5.
Nếu trong 17 số r1 , r2 ,..., r17 không có năm số nào bằng nhau, tức là tối đa 4 số bằng
nhau, chẳng hạn có 4 nhóm 4 số bằng nhau, như vậy 17 số dư được phân thành 4 lớp
mà mỗi lớp có 4 phần tử và 1 lớp có 1 phần tử với các phần tử đại diện là 0;1;2;3;4.
0.25
Lúc đó lấy trong mỗi lớp 1 số sẽ được năm số có giá trị đôi một khác nhau. Chẳng
hạn r1 ≠ r2 ≠ r3 ≠ r4 ≠ r5 và r1 + r2 + r3 + r4 + r5 =
10 nên a1 + a2 + a3 + a4 + a5 chia hết
cho 5.
Câu 4. Cho tứ giác ABCD có  ABC = ADC = 90°, BC =CD , M là trung điểm của AB ,
(3 điểm)
đường tròn tâm C bán kính BC cắt MD tại E ( E ≠ D ) , H là giao điểm của AC
và BD
1) Chứng minh rằng tứ giác BHEM là tứ giác nội tiếp.
0.25

1 1  = MHB
.
Ta có ∆ABC = AD , =
∆ADC ⇒ AB = MH =AD = AB MB nên MBH
2 2
 = BDM
AB, AD là tiếp tuyến của đường tròn tâm C bán kính BC nên MBE . 0.25


∆MEB đồng dạng với tam giác ∆MBD suy ra MEB 
= MBD
= MHB  0.25
 = MHB
MEB  cùng nhìn cạnh MB nên tứ giác BHEM là tứ giác nội tiếp. 0.25

2) Gọi F là giao điểm của AE và đường tròn ( C )( F ≠ E ) . Chứng minh BC ⊥ DF

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TRƯƠNG HOÀNG


5
Website:

0.25

MB MD MA MD
Do ∆MEB đồng dạng với tam giác ∆MBD suy ra = ⇔ =
ME MB ME MA
 = MAE
Từ đó có tam giác MAE đồng dạng với tam giác MDA , suy ra MDA . 0.25
 = DFA
Mặt khác MDA  do cùng chắn cung DE nên MAE
 = DFA
 0.25
⇒ DF || AB ⊥ BC ⇒ BC ⊥ DF 0.25
3) Gọi I là giao điểm của đường thẳng BC và đường tròn ( C )( I ≠ B ) , J là giao
DJ
điểm của AI và DF . Tính tỉ số
DF
0.25

Gọi K là giao của BC và DF suy ra K là trung điểm của DF .


JK IK 0.25
Do DF || AB ⇒ =(1) .
AB IB
Tam giác ∆DIK đồng dạng tam giác ∆ACB ( là hai tam giác vuông có 0.25
 1=
=
DIK  
DCB ACB ) suy ra
IK DK
= ⇔
IK
=
DK

IK DK
= ( 2)
2 CB AB 2CB 2 AB IB 2 AB
IK DK JK 1 DJ 1 0.25
Từ (1) , ( 2 ) ⇒ = = ⇒ JK = DK ⇒ =
IB 2 AB AB 2 DF 4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TRƯƠNG HOÀNG


6
Website:

Câu 5. Cho các số thực x, y, z , t thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 + t 2 = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
(1 điểm) thức A = xy + xz + xt + yz + yt + 3 zt .
Với mọi số thực α > 0 , ta có 0.25
2α A = 2α xy + 2α xz + 2α xt + 2α yz + 2α yt + 2α 3 zt
⇔ 2α A= α ( 2 xy ) + 2 x (α z ) + 2 x (α t ) + 2 y (α z ) + 2 y (α t ) + ( 2 zt )( 3α )
⇔ 2α A ≤ α ( x 2 + y 2 ) + x 2 + (α z ) + x 2 + (α t ) + y 2 + (α z )
2 2 2

+ y 2 + (α t ) + ( z 2 + t 2 ) ( 3α )
2

⇔ 2α A ≤ (α + 2 ) ( x 2 + y 2 ) + ( 2α 2 + 3α )( z 2 + t 2 )
Do biểu thức trên đúng với mọi số thực α > 0 nên ta chọn 0.25
5 −1 3+ 5
α= ⇒ α + 2= 2α 2 + 3α=
2 2
( ) (
Khi đó 2α A ≤ (α + 2 ) x + y + 2α 2 + 3α z 2 + t 2 =
2 2
)( ) (
(α + 2 ) x 2 + y 2 + z 2 + t 2 ) 0.25

α +2 2+ 5
⇔ A≤ =
2α 2
2+ 5 0.25
đạt được khi
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là
2
  5− 5
    x= y=
 x y= x y   20
=  
 
=z t= z t   z= t = 5 + 5
    20
x = α z = αt ⇔ x = α z = αt ⇔
    5− 5
 5 − 1  5 − 1   x = y = −
= α = α
 2  2   20
 
 2 
x + y + z =
2 2
+ t 2 1  x2 + y 2 + z 2 + t 2 = 1   5+ 5
 z= t= −
  20

Ghi chú: Thí sinh làm đúng, khác với đáp án thì vẫn cho điểm tối đa câu đó.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TRƯƠNG HOÀNG


1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn: Toán (chuyên)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề gồm 1 trang, có 6 câu)

Câu 1. (2,0 điểm)


1) Giải phương trình ( x − 2 )( x + 1)( x + 3)( x + 6 ) + 56 =
0.
 x 2 + y 2 = 5
2) Giải hệ phương trình  .
( x + 1)( y + 1) =
6
Câu 2. (1,0 điểm) Cho số thực x thỏa mãn 3 < x < 4 . Rút gọn biểu thức
A= x−2+ 2 x−3 + x−2−2 x−3 .
Câu 3. (1,0 điểm) Tìm các số tự nhiên x, y, z thỏa mãn x 2 + y=
2
2023z + 35 .
Câu 4. (1,0 điểm)
Trong hình vuông có cạnh bằng 1 đặt 99 điểm phân biệt. Chứng minh rằng có ít nhất 3
1
trong số 99 điểm đó nằm trong một hình tròn bán kính bằng .
9
Câu 5. (2,0 điểm)
1) Cho hai số dương x và y thỏa mãn x + y = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1
B = x2 + y 2 + .
x + y2
2

2) Cho đa thức P ( x ) hệ số thực. Khi chia P ( x ) cho đa thức ( x − 5 ) thì được dư là 7 và


khi chia P ( x ) cho đa thức ( x + 1) thì được dư là 1. Xét đa thức Q ( x ) = x 2 − 4 x − 5 . Tìm đa
thức dư khi chia P ( x ) cho Q ( x ) .
Câu 6. (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2 R . Gọi H là trung điểm của OA . Vẽ dây CD
vuông góc với AB tại H . Gọi M là một điểm di động trên cung nhỏ BC ( M không trùng với
B và C ), AM cắt CD tại I .
1) Tính độ dài các đoạn thẳng AC , BC , CH theo R .
2) Chứng minh AD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác IDM .
3) Tìm vị trí điểm M trên cung nhỏ BC sao cho MB + MC + MD đạt giá trị lớn nhất.
----------HẾT----------
(Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay)

Họ và tên của thí sinh:……………………………………Số báo danh:…………………..


Chữ ký của giám thị 1:…………………………………………………………………………

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2023 – 2024
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán chuyên

Biểu điểm
Câu Nội dung
(đ)
1 ∑ = 2,0đ
Giải phương trình ( x − 2 )( x + 1)( x + 3)( x + 6 ) + 56 =
0. ∑ = 1,0đ
Cách 1: Viết lại phương trình thành
( x − 2 )( x + 6 )( x + 1)( x + 3) + 56 =0 ⇔ ( x 2 + 4 x − 12 )( x 2 + 4 x + 3) + 56 =0 . 0,25đ

Đặt t = x 2 + 4 x − 12 , ta có
t ( t + 15 ) + 56 =0 ⇔ t 2 + 15t + 56 =0 .
Ta có =
∆ 152 − 4.1.56
= 1 0,25đ
t = −7
Do đó phương trình trên có nghiệm  .
 t = −8
Với t = −7 thì x 2 + 4 x − 12 = 0 . Giải tương tự trên, ta được
−7 ⇔ x 2 + 4 x − 5 =
x = 1 0,25đ
 x = −5 .

Với t = −8 thì x 2 + 4 x − 12 = 0 . Giải tương tự trên, ta được
−8 ⇔ x 2 + 4 x − 4 =
1.1  x =−2 + 2 2
 . 0,25đ
 x =−2 − 2 2

{
Tập nghiệm của phương trình là S = 1; − 5; − 2 + 2 2; − 2 − 2 2 . }
Cách 2: Khai triển và thu gọn, ta được
0,25đ
x 4 + 8 x3 + 7 x 2 − 36 x + 20 =
0.
⇔ x 4 − x3 + 9 x3 − 9 x 2 + 16 x 2 − 16 x − 20 x + 20 =
0
⇔ ( x − 1) ( x3 + 9 x 2 + 16 x − 20 ) =
0
. 0,25đ
⇔ ( x − 1) ( x3 + 5 x 2 + 4 x 2 + 20 x − 4 x − 20 ) =
0
⇔ ( x − 1)( x + 5 ) ( x 2 + 4 x − 4 ) =
0

= x −1 0 = x 1
 
⇔  x + 5 =0 ⇔  x =−5 . 0,25đ
 x2 + 4x − 4 = 
( x + 2 ) =
2
 0 8

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
{
Tập nghiệm của phương trình là S = 1; − 5; − 2 + 2 2; − 2 − 2 2 . } 0,25đ

 x 2 + y 2 = 5
Giải hệ phương trình  . ∑ = 1,0đ
( x + 1)( y + 1) =
6
Cách 1:
 S= x + y S 2 − 2P =5 0,25đ
Đặt  . Hệ phương trình trở thành  .
 P = xy  S + P =5
 S 2 − 2 ( 5=
− S) 5  S 2 + 2 S=
− 15 0 ( *) .
⇔ ⇔
 P = 5−S  P = 5−S
0,25đ
S =−5, P =
10
1.2 Phương trình (*) có ∆ ' = 12 + 1.15 = 16 nên  .
= S 3,=
P 2
 S = −5
Với  thì x, y là hai nghiệm của phương trình
 P = 10 0,25đ
0 (phương trình vô nghiệm).
X 2 + 5 X + 10 =
S = 3
Với  thì x, y là hai nghiệm của phương trình
P = 2
X =1 0,25đ
X 2 − 3X + 2 = 0 ⇔  (vì a + b + c = 1 − 3 + 2 = 0 ).
X = 2
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm là (1; 2 ) và ( 2; 1) .
Cách 2:
5− x
Từ phương trình sau suy ra x ≠ −1, y ≠ −1 và y = .
x +1 0,25đ
5− x
2

Thế vào phương trình đầu, ta được x 2 +   =


5.
 x +1 
1.2 ⇔ x 2 ( x + 1) + ( 5 − x ) = 5 ( x + 1)
2 2 2

. 0,25đ
⇔ x 4 + 2 x3 − 3 x 2 − 20 x + 20 =
0
⇔ ( x 4 − 2 x3 + 2 x 2 ) + ( 5 x3 − 15 x 2 + 10 x ) + (10 x 2 − 30 x + 20 ) =
0
. 0,25đ
⇔ ( x 2 − 3 x + 2 )( x 2 + 5 x + 10 ) = 0
2
 5  15
⇔ x − 3x + 2 =
2
0 (vì x + 5 x + 10 =  x +  + > 0 với mọi x ).
2

 2 4
0,25đ
 x =1 ⇒ y =2
⇔ .
 x = 2 ⇒ y = 1
2 Cho số thực x thỏa mãn 3 < x < 4 . Rút gọn biểu thức ∑ = 1,0đ

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
A= x−2+ 2 x−3 + x−2−2 x−3 .
Cách 1: Ta có
0,25đ
( ) ( )
2 2
=
A x − 3 +1 + x − 3 −1 .

A= x − 3 +1 + x − 3 −1 . 0,25đ

 x − 3 + 1 > 0
Vì 3 < x < 4 nên 0 < x − 3 < 1 , suy ra  . 0,25đ
 x − 3 − 1 < 0
Vậy A= x − 3 + 1 − x − 3 + 1= 2 . 0,25đ
Cách 2: Ta có
0,25đ
A2 = x − 2 + 2 x − 3 + x − 2 − 2 x − 3 + 2 ( x − 2) − 4 ( x − 3) .
2

A2 = 2 x − 4 + 2 ( x − 4) = 2x − 4 + 2 x − 4 . 0,25đ
2

Vì 3 < x < 4 nên A2 = 2 x − 4 − 2 ( x − 4 ) = 4 . 0,25đ


Do A > 0 nên A = 2 . 0,25đ
Tìm các số tự nhiên x, y, z thỏa mãn
3 ∑ = 1,0đ
x 2 + y=
2
2023z + 35 .
Do vai trò của x, y đối xứng nhau nên giả sử x ≤ y .
Với z = 0 thì
x2 + y 2 =
36 . (1)
0,25đ
Vì x ≤ y nên x 2 ≤ 18 ⇒ 0 ≤ x ≤ 4 .
x = 0
Thử trực tiếp, ta được  thỏa (1).
 y = 6
Với z ≥ 1 :
Do 2023 7, 35 7 nên
x2 + y 2 7 . (2)
Đặt x =7 a + r , y =7b + t với a , b, r , t là các số tự nhiên thỏa
0 ≤ r ≤ 6, 0 ≤ t ≤ 6 . Khi đó 0,25đ
x 2 + y 2= 49a 2 + 14ar + 49b 2 + 14bt + r 2 + t 2 . (3)
Từ (2) và (3) suy ra r 2 + t 2  7 .
Thử trực tiếp, ta thấy chỉ có= r 0,=t 0 thỏa mãn.
Do đó
= x 7=
a , y 7b .
Thay vào phương trình ban đầu:
2023z + 35 ⇔ 7 ( a 2 + b 2=
) 289 z.7 z −1 + 5 . 0,25đ
49a 2 + 49b=
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
Nếu z > 1 ta có vế trái chia hết cho 7 và vế phải không chia hết cho 7
(vô lý).
Nếu z = 1 ta có:
7 ( a 2 + b 2 )= 289 + 5 ⇔ a 2 + b 2= 42 .

Dễ dàng kiểm tra được phương trình a 2 + b 2 =


42 không có nghiệm tự nhiên.
Vậy phương trình ban đầu có hai nghiệm
= x 0= x 6 0,25đ
 
= y 6,= y 0.
= z 0
 z 0= 
4 Trong hình vuông có cạnh bằng 1 đặt 99 điểm phân biệt. Chứng minh rằng có
1 ∑ = 1,0đ
ít nhất 3 trong số 99 điểm đó nằm trong một hình tròn bán kính bằng .
9
Chia hình vuông đã cho thành 49 hình vuông nhỏ bằng nhau, mỗi hình vuông
1 0,25đ
có cạnh bằng .
7

Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại một hình vuông nhỏ ABCD chứa ít nhất 3
0,25đ
điểm.
Gọi O là giao điểm của AC và BD . Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABCD
AB 1 0,25đ
là=r = .
2 7 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
1 1 1
Ta thấy < . Vậy 3 điểm đó nằm trong hình tròn tâm O bán kính R =
7 2 9 9 0,25đ
.
5 ∑ = 2,0đ
Cho hai số dương x và y thỏa mãn x + y =2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức
∑ = 1,0đ
1
B=x +y + 2
2
. 2

x + y2
Với hai số không âm a, b , ta chứng minh
a + b ≥ 2 ab . (1)
(a + b) ≤ 2 ( a 2 + b2 ) .
2
(2)
5.1
Đẳng thức xảy ra khi a = b .
Thật vậy
0,25đ
(1) ⇔ a − 2 ( )
2
ab + b ≥ 0 ⇔ a− b ≥ 0 (luôn đúng).

( 2 ) ⇔ a 2 + 2ab + b 2 ≤ 2a 2 + 2b 2 ⇔ 0 ≤ ( a − b ) (luôn đúng).


2

Áp dụng (2):
( x + y) ≤ 2 ( x2 + y 2 ) ⇒ 4 ≤ 2 ( x2 + y 2 ) ⇒ x2 + y 2 ≥ 2 .
2

Áp dụng (1):
x2 + y 2 1 x2 + y 2 x2 + y 2 1 0,25đ
+ 2 ≥2 ⇒ + 2 ≥ 1.
x +y 4( x + y ) x + y2
2 2 2
4 4

Ta có
x2 + y 2 0,25đ
=
B
4
(
3 2
x + y )+
2

4
+ 2
1
x +y 2
3 5
≥ .2 + 1 ⇒ B ≥ .
4 2
Đẳng thức xảy ra khi
 x2 + y 2 =
2

x + y = 2 ⇔ x = y = 1.
x = y 0,25đ

5
Vậy min B = .
2
Cho đa thức P ( x ) hệ số thực. Khi chia P ( x ) cho đa thức ( x − 5 ) thì được dư
5.2 là 7 và khi chia P ( x ) cho đa thức ( x + 1) thì được dư là 1. Xét đa thức ∑ = 1,0đ
Q ( x ) = x 2 − 4 x − 5 . Tìm đa thức dư khi chia P ( x ) cho Q ( x ) .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:
Nhận xét Q ( x ) =( x − 5)( x + 1) .
Gọi T ( x ) là đa thức thương, R ( x ) là đa thức dư khi chia P ( x ) cho Q ( x ) ,
là P ( x ) Q ( x ) T ( x ) + R ( x ) .
nghĩa= 0,25đ
Vì bậc của Q ( x ) là 2 nên bậc của R ( x ) tối đa là 1.
Khi đó R ( x=
) ax + b (với a, b là các hệ số thực).
Khi chia P ( x ) cho đa thức ( x − 5 ) thì được dư là 7, suy ra P ( 5 ) = 7 .
0,25đ
Khi chia P ( x ) cho đa thức ( x + 1) thì được dư là 1, suy ra P ( −1) =
1.
Ta có: P ( x ) = ( x − 5 )( x + 1) T ( x ) + ax + b .
Cho x = 5 , ta được: =
7 5a + b . (1) 0,25đ
Cho x = −1 , ta được: 1 =− a + b . (2)
a = 1
Từ (1) và (2) suy ra  .
b = 2 0,25đ
Vậy R ( x )= x + 2 .
6 Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2 R . Gọi H là trung điểm của OA .
Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H . Gọi M là một điểm di động trên cung ∑ = 3,0đ
nhỏ BC (không trùng với B và C ), AM cắt CD tại I .
6.1 Tính độ dài các đoạn thẳng AC , BC , CH theo R . ∑ = 1,0đ
C

A
H O
B 0,25đ

OA R
Vì H là trung điểm của OA nên AH= = ⋅
2 2
Ta có 
ACB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
0,25đ
Xét tam giác ABC vuông tại C có đường cao CH :
R
AC 2 =AB. AH =2 R. =R 2 ⇒ AC =R .
2
BC 2 = AB 2 − AC 2 = 4 R 2 − R 2 = 3R 2 ⇒ BC = R 3. 0,25đ

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:
AC.BC R.R 3 R 3
CH . AB = AC.BC ⇒ CH = = = ⋅ 0,25đ
AB 2R 2
Chứng minh AD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác IDM . ∑ = 1,0đ
C

A B
H O

6.2
D

Cách 1:
Tam giác ABD vuông tại D đường cao DH ta có AD 2 = AH . AB.
∆AIH và ∆ABM có góc A chung và = 
AHI  = 900 .
AMB ( ) 0,25đ
AI AH
Suy ra ∆AIH ∆ABM (g.g) ⇒
= ⇒ AH . AB = AI . AM .
S

AB AM
AD AI
Do đó AD 2 =AI . AM ⇒ = ⋅ 0,25đ
AM AD
AD AI
∆ADI và ∆AMD có góc A chung và = .
AM AD 0,25đ
Suy ra ∆ADI ∆AMD (c.g.c).
S

Vậy ADI = 
AMD . Do đó AD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆IDM
0,25đ
.
Cách 2:
0,25đ
OA là đường trung trực của CD nên AC = AD .
Tam giác ACD cân tại A nên  ACD = ADI . 0,25đ

Mặt khác 
ACD = 
AMD (cùng chắn cung AD ). 0,25đ

Vậy  ADI = AMD . Do đó AD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆IDM
0,25đ
.
Tìm vị trí điểm M trên cung nhỏ BC sao cho MB + MC + MD đạt giá trị lớn
6.3 ∑ = 1,0đ
nhất.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:
C

K
A B
H O
0,25đ

R 3
Ta có=
CD 2.=
CH 2. = R 3 .
2
Mặt khác ∆BCD cân tại B nên BD
= BC= R 3.
Vậy ∆BCD là tam giác đều.
0,25đ
Trên đoạn MD lấy điểm K sao cho MK = MB .

∆MBK cân tại M có BMK= BCD 
= 600 nên là tam giác đều.
 + CBK
Ta có CBM   + CBK
= 600 , DBK = 600 .
 = DBK
Dẫn đến CBM .

Xét ∆CBM và ∆DBK= =


có: CB DB , =
CBM DBK , BM BK . 0,25đ

Do đó ∆CBM =
∆DBK ⇒ MC =
KD .
Vậy MD = MK + KD = MB + MC .
Ta có MB + MC + MD = 2 MD ≤ 4 R .
Vậy MB + MC + MD đạt giá trị lớn nhất khi MD là đường kính của đường 0,25đ
tròn ( O ) . Do đó M là điểm chính giữa của cung nhỏ BC .
∑ = 10đ

Hướng dẫn chung:


- Nếu học sinh giải cách khác đúng thì được điểm tối đa theo quy định và thống nhất cách cho
điểm thành phần trên cơ sở của hướng dẫn chấm và biểu điểm này.
- Tổ Giám khảo môn Toán căn cứ hướng dẫn chấm và biểu điểm này, họp thống nhất trước khi
chấm. Hội đồng chấm thi lưu biên bản về nội dung họp thống nhất này.

----------HẾT----------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
ĐỒNG THÁP NĂM HỌC: 2023 – 2024
Môn: TOÁN (chung)
Khoá thi ngày: 10/06/2023
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,0 điểm)
 x 4  x +2
Cho biểu =
thức P  −  : với x > 0, x ≠ 4 .
 x − 2 x − 2 x  2

a) Rút gọn biểu thức P .


b) Tìm tất cả các giá trị của x để P ≥ 1 .
Câu 2. (3,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol ( P ) : y = x2 và đường thẳng
(d ) : y =−2 x + 3 .
a) Giải phương trình x 4 + 5 x 2 − 6 =0.

 x ( 3 y + 1) − y =3
b) Giải hệ phương trình  2 .
 x + y + xy =
2
3

c) Cho phương trình x 2 + 2mx + m 2 − 2m + 4 =0 ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham
số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa ( x1 + m )( x2 + m ) = m 2 − 6m + 7 .
Câu 3. (1,0 điểm)
Một tờ giấy hình tam giác ABC vuông tại A có AC = 8 cm , AB = 6 cm . Ở góc A , người ta
cắt ra một hình vuông AMNP ( M ∈ AB, P ∈ AC ) có cạnh bằng 2 cm (tham khảo hình bên).
Tính khoảng cách từ N đến BC .
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) có các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H . Gọi I là
giao điểm của EF và AH , kẻ IJ song song với BC ( J ∈ HE ). Đường thẳng AJ cắt BC tại M
.
a) Chứng minh rằng tứ giác AIJE nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh rằng D là trung điểm BM .

c) Gọi L là giao điểm của hai đường thẳng EF và BC . Chứng minh rằng FLB  = CAM .
Câu 5. (1,0 điểm)
Phiên chợ hè Lotus sử dụng hai loại thẻ: loại thẻ giá 3000 đồng và loại thẻ giá 4000 đồng. Vào
dịp nghỉ hè, bạn An muốn dùng hết số tiền tiết kiệm của mình để mua x thẻ loại giá 3000 đồng và
y thẻ loại giá 4000 đồng. Tìm số cách mua có đủ cả hai loại thẻ nếu tiền tiết kiệm của bạn An
là 2023000 đồng.
---------------------------------@Hết@---------------------------------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. (2,0 điểm)
 x 4  x +2
Cho biểu =
thức P  −  : với x > 0, x ≠ 4 .
 x −2 x−2 x  2

a) Rút gọn biểu thức P .


b) Tìm tất cả các giá trị của x để P ≥ 1 .
Lời giải
 
x 4 . 2
có: P 
a) Ta= −
 x −2

x. x − 2 ( )  x +2

x−4 2
=
( )
.
x. x −2 x +2

2 ( x − 4)
=
x .( x − 4)
2
=
x
b) Tìm tất cả các giá trị của x để P ≥ 1 .
2
P ≥1⇒ ≥1
x
⇒ x ≤2
⇒x≤4
Do x > 0, x ≠ 4 nên 0 < x < 4
Câu 2. (3,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol ( P ) : y = x2 và đường thẳng
(d ) : y =−2 x + 3 .
a) Giải phương trình x 4 + 5 x 2 − 6 =0.

 x ( 3 y + 1) − y =3
b) Giải hệ phương trình  2 .
 x + y + xy =
2
3

c) Cho phương trình x 2 + 2mx + m 2 − 2m + 4 =0 ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham
số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa ( x1 + m )( x2 + m ) = m 2 − 6m + 7 .
Lời giải
a) Giải phương trình x + 5 x − 6 =0.4 2

Đặt t = x 2 ( t ≥ 0 )
Ta được phương trình t 2 + 5t − 6 =0
t = 1
⇒
t = −6 (loai)
Với t =1 ⇒ x 2 =1 ⇒ x =±1
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
Vậy phương trình có nghiệm x = ±1 .
 x ( 3 y + 1) − y =3
b) Giải hệ phương trình  2 .
 x + y + xy =
2
3

 x ( 3 y + 1) − y =3  x − y + 3 xy = 3
 2 ⇒ 
( x − y ) + 3 xy =
2
 x + y + xy =
2
3 3
u= x − y
Đặt 
v = xy

 u = 0
 3−u 
v=
u =
+ 3v 3 u =
+ 3v 3  3  v = 1
Ta có hệ phương trình  2 ⇔ 2 ⇒ ⇒  u = 1
 =+  = −  u = 0 
u 3v 3 u u 0 

 u = 1  2
 v = 3

u = 0  x − y = 0  x = y = 1
Với  ⇒ ⇒ .
v = 1  xy = 1  x = y = −1
 3 + 33  3 − 33
= u 1  x=
−y 1 x = x =
   6  6
Với  2⇒ 2 ⇒ hệ có nghiệm là  hoặc  .
=  v = xy y = − + y = − −
3 
3 33 3 33
3
 6  6
 3 + 33 −3 + 33   3 − 33 −3 − 33 
Vậy hệ phương trình có 4 nghiệm (1;1) , ( −1; −1) ,  ;  ,  ;  .
 6 6   6 6 
c) Cho phương trình x 2 + 2mx + m 2 − 2m + 4 =0 ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham
số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa ( x1 + m )( x2 + m ) = m 2 − 6m + 7 .
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ⇔ ∆=′ 2m − 4 > 0 ⇔ m > 2 .
 b
 S =x1 + x2 = − =
a
−2m
Theo hệ thức Vi-et 
 P =x x =c =m 2 − 2m + 4
 1 2
a
Ta có ( x1 + m )( x2 + m ) = m 2 − 6m + 7 ⇔ x1 x2 + m ( x1 + x1 ) + m 2 = m 2 − 6m + 7
m = 1
⇔ m 2 − 4m + 3 = 0 ⇒ 
m = 3
So với điều kiện ta có m = 3 là giá trị cần tìm.
Câu 3. (1,0 điểm)
Một tờ giấy hình tam giác ABC vuông tại A có AC = 8 cm , AB = 6 cm . Ở góc A , người ta
cắt ra một hình vuông AMNP ( M ∈ AB, P ∈ AC ) có cạnh bằng 2 cm (tham khảo hình bên).
Tính khoảng cách từ N đến BC .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:

BC = AB 2 + AC 2 = 10 cm
Gọi H là hình chiếu vuông góc của N trên cạnh BC .

Ta =
có S ABC
1
=
2
AB. AC 24 cm 2 ( )
=
S ANC
1
2
=NP. AC 8 cm 2 ( )
=
1
S ANB =
2
NM . AB 6 cm 2 ( )
(
Suy ra SCNB = S ABC − S ANC − S ANB = 10 cm 2 )
2 SCNB
=
NH = 2 cm .
BC
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) có các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H . Gọi I là
giao điểm của EF và AH , kẻ IJ song song với BC ( J ∈ HE ). Đường thẳng AJ cắt BC tại M
.
a) Chứng minh rằng tứ giác AIJE nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh rằng D là trung điểm BM .


 = CAM
c) Gọi L là giao điểm của hai đường thẳng EF và BC . Chứng minh rằng FLB .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
a) Chứng minh rằng tứ giác AIJE nội tiếp đường tròn.

Vì IJ //BC nên IJ ⊥ AI .
Ta có AIJ = 90o

AEJ = 90o
Suy ra 
AIJ +  180o Vậy tứ giác AIJE nội tiếp đường tròn.
AEJ =.
b) Chứng minh rằng D là trung điểm BM .

Tứ giác AEHF có 
= 
AFH = 90o , suy ra AEHF nội tiếp đường tròn.
AEH
=
⇒ FAH  (cùng chắn cung FH
FEH ) (1)
Tứ giác AIJE nội tiếp đường tròn, suy ra IAJ  (cùng chắn cung IJ
 = IEJ  ) (2)
=
Từ (1) và (2) ⇒ FAH  ⇒ AD là đường phân giác góc BAM
IAJ .
Mà AD là đường cao tam giác BAM
⇒ ∆BAM cân tại A ⇒ D là trung điểm BM
 = CAM
c) Gọi L là giao điểm của hai đường thẳng EF và BC . Chứng minh rằng FLB .

 = FCD
Tứ giác AFDC nội tiếp đường tròn nên FAD 

 = DAM
Mà FAD =
 ⇒ HAM 
HCM
=
⇒ AHMC nội tiếp đường tròn ⇒ CAM 
MHC (3)
 = HBM
∆HBM cân tại H nên HMB 
 = EBC
Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn nên EFC 

⇒ LFHM nội tiếp đường tròn.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
=
⇒ FLM  (góc ngoài của tứ giác nội tiếp)
MHC (4)
=
Từ (3), (4) ⇒ FLB 
CAM
Câu 5. (1,0 điểm)
Phiên chợ hè Lotus sử dụng hai loại thẻ: loại thẻ giá 3000 đồng và loại thẻ giá 4000 đồng. Vào
dịp nghỉ hè, bạn An muốn dùng hết số tiền tiết kiệm của mình để mua x thẻ loại giá 3000 đồng và
y thẻ loại giá 4000 đồng. Tìm số cách mua có đủ cả hai loại thẻ nếu tiền tiết kiệm của bạn An
là 2023000 đồng.
Lời giải
Ta có phương trình 3000 x + 4000
= y 2023000 ⇔ 3 x + = 4 y 2023
2023 − 3 x 2019
=
Suy ra y ≥1⇒1≤ x ≤ = 673
4 3
2023 − 3 x 2024 − 4 x − 1 + x x −1
Mặt khác ta có y= = = 506 − x +
4 4 4
Để y nguyên thì x − 1 chia hết cho 4 , suy ra x =
1 + 4k , k ∈  .
Kéo theo=
y 505 − 3k .

Do đó 1 ≤ 1 + 4k ≤ 673 ⇔ 0 ≤ k ≤ 168 .

Vậy có 169 cặp ( x; y )


---------------------------------@Hết@---------------------------------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:
1
UBND TỈNH HÀ NAM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

 1 x   x 
Câu I. (1,5 điểm) Cho biểu thức P =  + : − 1 (với x ≥ 0, x ≠ 1 ).
 x −1 x −1   x −1 
1. Rút gọn biểu thức P.
2. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P nhận giá trị nguyên.
Câu II. (2,0 điểm)
1. Giải phương trình x 2 − 4 x + 2 3 = 0.
 1
2 x − 1 + y = 4

2. Giải hệ phương trình  .
 x − 1 − 1 =−1
 y
Câu III. (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol ( P ) có phương trình y = x 2 và
đường thẳng ( d ) có phương trình y= 2mx − m 2 − m − 2 (với m là tham số).
1. Tìm tọa độ điểm M thuộc ( P ) biết điểm M có hoành độ bằng −3.
2. Tìm điều kiện của m để đường thẳng ( d ) cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt. Gọi
A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) là hai giao điểm của đường thẳng ( d ) và parabol ( P ) , xác định m để
x1 y2 + x2 y1 = 2m3 + 6.
Câu IV. (1,0 điểm) Trong tháng 4 năm 2023, hai hộ gia đình bác An và bác Bình dùng hết tổng
cộng 500 nghìn đồng tiền điện. Sang tháng 5 năm 2023, do tăng cường thực hiện việc sử dụng
điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả; nhà bác An giảm được 15% tiền điện và nhà bác Bình giảm
được 10% tiền điện; kết quả là cả hai hộ gia đình tiết kiệm được tổng cộng 65 nghìn đồng tiền
điện so với tháng 4 năm 2023. Hỏi trong tháng 4 năm 2023, mỗi hộ gia đình dùng hết bao nhiêu
đồng tiền điện?
Câu V. (3,5 điểm) Cho đường tròn ( O; R ) và một điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các
tiếp tuyến SA, SB với đường tròn ( A, B là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua S (không đi
qua tâm O ) cắt đường tròn ( O; R ) tại hai điểm M và N với M nằm giữa S và N .
1. Chứng minh tứ giác SAOB nội tiếp.
2. Chứng minh SB 2 = SM . SN .
3. Cho SO = R 5 và MN = R 2 . Gọi E là trung điểm MN . Tính độ dài đoạn thẳng OE
và diện tích tam giác SOM theo R.
4. Tiếp tuyến tại M của đường tròn ( O; R ) cắt SA, SB lần lượt tại P, Q. Gọi giao điểm
của OQ, OP với AB lần lượt là I và H . Chứng minh ba đường thẳng OM , QH , PI đồng quy.
Câu VI. (0,5 điểm) Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 1 . Tìm giá trị
ab bc ca
lớn nhất của biểu thức P = + + .
c + ab a + bc b + ca
--- HẾT---
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:
2

UBND TỈNH HÀ NAM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2023-2024

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN


(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
Lưu ý:
- Các cách giải đúng khác đáp án cho điểm tương ứng theo hướng dẫn chấm.
- Tổng điểm toàn bài không làm tròn.
Câu Ý Nội dung Điểm
 1 x   x 
Cho biểu thức P =  +  :  − 1 (với x ≥ 0, x ≠ 1 ).
 x −1 x −1   x −1 
1. Rút gọn biểu thức P .
x +1+ x 1
P= :
( x −1)( )
x +1 x −1
0,5

1 2 x +1
=
1,0 điểm P . ( x −1 )
( x −1)( )
x +1
0,25

Câu I 2 x +1
1,5 điểm
P= . 0,25
x +1
2. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P nhận giá trị nguyên.
1 1
P= 2 − . Biểu thức P nhận giá trị nguyên là số nguyên
x +1 x +1 0,25
2 ⇔ x + 1 là ước nguyên của 1
0,5 điểm
 x +1 = 1  x =0
⇔ ⇔ ⇒x=0.
 x + 1 =−1  x = −2 (VN ) 0,25
Vậy x = 0 thỏa mãn.
1. Giải phương trình: x 2 − 4 x + 2 3 =
0.

( )
2
Do ∆′ = ( −2 ) − 1.2 3 = 4 − 2 3 =
1 2
3 −1 0,5
1,0 điểm
1 + 3, x2 =
Nên phương trình có 2 nghiệm x1 = 3 − 3. 0,5
 1
2 x − 1 + y =4

2. Giải hệ phương trình: 
II
2,0 điểm  x − 1 − 1 =−1
 y
2 Điều kiện xác định x ≥ 1; y ≠ 0 0,25
1,0 điểm
1  2a + b =4
Đặt a = x − 1 ( a ≥ 0 ) ; b = . Hệ trở thành  0,25
y a − b =−1
a = 1
⇔ 0,25
b = 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:
3

x = 2
  1
⇒ 1 . Vậy hệ có một nghiệm ( x; y ) =  2;  0,25
 y = 2  2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol ( P ) có phương trình y = x 2 và đường thẳng ( d )
có phương trình y= 2mx − m 2 − m − 2 (với m là tham số).
1. Tìm tọa độ điểm M thuộc ( P ) biết điểm M có hoành độ bằng −3.
1
x =−3 ⇒ y =9 0,25
0,5 điểm
Vậy M ( −3;9 ) . 0,25
2. Tìm điều kiện của m để đường thẳng ( d ) cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân
biệt. Gọi A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) là hai giao điểm của đường thẳng ( d ) và parabol
( P ) , xác định m để x1 y2 + x2 y1 = 2m + 6.
3

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P ) là


III x=
2
2mx − m 2 − m − 2 ⇔ x 2 − 2mx + m 2 + m + 2= 0 (1) 0,25
(1,5 điểm)
∆′ =( −m ) − ( m + m + 2 ) =−m − 2
2 2

2 (d ) cắt parabol ( P ) tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình
1,0 điểm (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆′ > 0 ⇔ −m − 2 > 0 ⇔ m < −2 (*)
0,25

Ta có x1 + x2 = 2m, x1 x2 = m 2 + m + 2
x2 ) 2m ( m 2 + m + 2 )
x1 y2 + x2 y1 = x1.x22 + x2 .x12 = x1.x2 ( x1 + =
0,25

= 2m3 + 2m 2 + 4m
m = 1
2m3 + 2m 2 + 4m = 2m3 + 6 ⇔ 2m 2 + 4m − 6 = 0 ⇔  0,25
 m = −3
Đối chiếu (*) vậy m = −3 .
Trong tháng 4 năm 2023, hai hộ gia đình bác An và bác Bình dùng hết tổng cộng 500
nghìn đồng tiền điện. Sang tháng 5 năm 2023, do tăng cường thực hiện việc sử dụng điện
an toàn, tiết kiệm và hiệu quả; nhà bác An giảm được 15% tiền điện và nhà bác Bình
giảm được 10% tiền điện; kết quả là cả hai hộ gia đình tiết kiệm được tổng cộng 65 nghìn
đồng tiền điện so với tháng 4 năm 2023. Hỏi trong tháng 4 năm 2023, mỗi hộ gia đình
dùng hết bao nhiêu đồng tiền điện?
Gọi số tiền điện trong tháng 4 của nhà bác An là x (nghìn đồng), đkiện 0 < x < 500
IV Gọi số tiền điện trong tháng 4 của nhà bác Bình là y (nghìn đồng), đkiện 0 < y < 500 0,25
1,0 điểm Vì trong tháng 4 cả hai gia đình dùng hết 500 nghìn tiền điện nên ta có phương trình
x+ y = 500 (1) 0,25
Vì sang tháng 5 nhà bác An giảm 15% và nhà bác Bình giảm 10% và cả hai nhà
giảm được 65 nghìn đồng nên ta có phương trình 0,25
15% x + 10% y =65 ⇔ 0,15 x + 0,1 y =65 (2)
x + y = 500
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  0,25
0,15 x + 0,1 y =
65

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:
4

 x = 300
Giải hệ ta được  . Vậy trong tháng 4 nhà bác An dùng hết 300 nghìn đồng
 y = 200
tiền điện, nhà bác Bình dùng hết 200 nghìn đồng tiền điện.
Cho đường tròn ( O; R ) và một điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến SA, SB
V với đường tròn ( A, B là tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua S (không đi qua tâm O ) cắt đường
3,5 điểm
tròn ( O; R ) tại hai điểm M và N , với M nằm giữa S và N .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:
5

1. Chứng minh tứ giác SAOB nội tiếp.

1 0,25
1,0 điểm

= 90° vì SA là tiếp tuyến của đường tròn


SAO
= 90° vì SB là tiếp tuyến của đường tròn
SBO 0,25
 + SBO
⇒ SAO = 180° 0,25
Vậy tứ giác SAOB nội tiếp. 0,25
2. Chứng minh SB 2 = SM . SN .
2 Xét hai ∆SBM và ∆SNB : Có S chung. 0,25
0,75 điểm  = MNB
Có MBS  (cùng chắn MB  ) ⇒ ∆SBM đồng dạng ∆SNB 0,25
SB SM
⇒ = ⇔ SB 2 = SM . SN 0,25
SN SB
3. Cho SO = R 5 và MN = R 2 . Gọi E là trung điểm MN . Tính độ dài đoạn
thẳng OE và diện tích tam giác SOM theo R .

3
1,0 điểm 0,25

Ta có OE ⊥ MN
R 2
MN = R 2 ⇒ ME = ,
2
R 2
OM = R ⇒ OE
= OM 2 − ME=
2

2
2 R 2 3R 2
SO = R 5, SE = SO − OE =
2 2
5R −
2
= 0,25
4 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:
6

SM =SE − ME =R 2. 0,25
2
1 1 R 2 R
=
Vậy S SOM =OE.SM . = .R 2 0,25
2 2 2 2
4. Tiếp tuyến tại M của đường tròn ( O; R ) cắt SA, SB lần lượt tại P, Q . Gọi giao
điểm của OQ, OP với AB lần lượt là I và H . Chứng minh ba đường thẳng
OM , QH , PI đồng quy.

4  = QOM
Vì QM , QB là hai tiếp tuyến của ( O ) nên BOQ 
0,75 điểm 0,25
PM , PA là hai tiếp tuyến của ( O ) nên  
AOP = POM
 + POM  = BOQ + 1 1
QOM AOP =  =
AOB ⇒ POQ AOB
2 2
=1
Mà QBH AOB (cùng chắn   = POQ
AB ) nên QBH 
2
Suy ra tứ giác OBQH nội tiếp ⇒ QHO = =
QBO 90° ⇒ QH ⊥ OP (1) 0,25
=
Chứng minh tương tự ta có tứ giác OAPM nội tiếp ⇒ PIO =
PAO 90°
⇒ PI ⊥ OQ ( 2 )
Ta có OM ⊥ PQ ( 3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra ba đường thẳng OM , QH , PI là ba đường cao 0,25
của tam giác OPQ nên chúng đồng quy.
Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
ab bc ca
thức P = + + .
c + ab a + bc b + ca
Có a + b + c = 1 ⇒ c= c ( a + b + c ) ⇒ c + ab= c ( a + b + c ) + ab= ( c + a )( c + b )
x+ y
VI Áp dụng BĐT AM - GM với hai số dương x, y ta có: xy ≤ .
0,5 điểm 2
Dấu “=” xảy ra khi x = y 0,25
1 1
+
ab  1 1 
≤ c+a c+b ⇒
1 1 ab
⇒ = ≤  +  (1)
c + ab ( c + a )( c + b ) 2 c + ab 2 c+a c+b
Tương tự: 0,25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:
7

bc bc  1 1  ca ca  1 1 
≤  +  ( 2) ≤  +  ( 3)
a + bc 2  b + c b + a  b + ca 2  b + c b + a 
Cộng (1), (2), (3) theo vế ta có:
ab bc ca bc + ca ca + ab ab + bc a + b + c 1
P= + + ≤ + + = =
c + ab a + bc b + ca 2 ( a + b ) 2 ( b + c ) 2 ( c + a ) 2 2
1 1
Từ đó giá trị lớn nhất của P là đạt được khi và chỉ khi a= b= c= .
2 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1 Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NAM
NĂM HỌC 2023 - 2024
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN (chuyên)
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

 x x − 1  x + 1 x −2 
Câu I (2,0 điểm) =
.Cho biểu thức A   −  với
 1 + x + x  x − 1 x − x − 2 
x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 4.
1. Rút gọn biểu thức A.
2.Tìm tất cả các số nguyên của x để 2 A − 1 + 1 =2 A.
Câu II (2,0 điểm).
1. Giải phương trình ( x − 1) x 2 + 6 x + 16 = 2 x 2 − 6 x + 4.
2 x 3 + xy (2 y − x) + 2 x 2 + 6 x = xy + y 3 + 3 y (1)
2.Giải hệ phương trình  .
 3( x 2
+ y ) + 7 + 5 x 2
+ 5 y + 14 = 4 − y − x 2
(2)
Câu III. (1,0 điểm) Tìm tất cả các số tự nhiên n để 22024 + 22027 + 2n là số chính phương.
 x x − 1  x + 1 x −2 
=
Cho biểu thức A   −  với x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 4.
 1 + x + x  x − 1 x − x − 2 
Câu IV. (4 điểm) Cho đường tròn ( O ) có dây cung BC cố định và không đi qua tâm O . Gọi
A là điểm di động trên đường tròn ( O ) sao cho tam giác ABC nhọn và AB < AC. Gọi M là
trung điểm của cạnh BC và H là trực tâm tam giác ABC. Tia MH cắt đường tròn ( O ) tại
K , đường thẳng AH cắt cạnh BC tại D và AE là đường kính của đường tròn ( O ) .
 = CAE
1. Chứng minh BAD .
2. Chứng minh rằng tứ giác BHCE là hình bình hành và HA.HD = HK .HM .
3. Tia KD cắt đường tròn ( O ) tại I ( I khác K ), đường thẳng đi qua I và vuông góc với
đường thẳng BC cắt AM tại J . Chứng minh rằng các đường thẳng AK , BC và HJ cùng
đi qua một điểm.
4.Một đường tròn thay đổi luôn tiếp xúc với AK tại A và cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại
P, Q phân biệt. Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng PQ . Chứng minh rằng đường thẳng AN
luôn đi qua một điểm cố định.
1 1 1
Câu V. (1,0 điểm)Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện 2
+ 2+ 2 =
1.
a b c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
1 1 1
P= + + .
5a + 2ab + 2b
2 2
5b + 2bc + 2c
2 2
5c + 2ca + 2a 2
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
HÀ NAM Năm học: 2023-2024
(Hướng dẫn chấm thi có 06 trang)
ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN (ĐỀ CHUYÊN)


Ghi chú:
- Điểm toàn bài không làm tròn.
- Các cách giải khác mà đúng cho điểm tương đương.

Nội dung Điểm


Câu I (2,0 điểm) .
 x x − 1  x + 1 x −2 
=
Cho biểu thức A   −  với x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 4.
 1 + x + x  x − 1 x − x − 2 
1.(1,5 điểm) Rút gọn biểu thức A.

( )
−1  
3
x x +1 x −2
A . −  0,5
1+ x + x 
 ( x +1 )( x −1 ) ( x +1 )( )
x −2 

 
( x − 1)( x + x + 1)  x +1 x −2 
. − 0,25
1+ x + x 
 ( )(
x +1 ) (
x −1 )(
x +1 x −2 
)
(
=−
 1
x 1
 x −1
− )
1 

x +1
0,25

= ( x −1 ) 2
( )( )
0,25
x −1 x +1

2
= . 0,25
x +1
2.(0,5 điểm) Tìm tất cả các số nguyên của x để 2 A − 1 + 1 =2 A.
1
+) 2 A − 1 + 1= 2 A ⇔ 2 A − 1= 2 A − 1 ⇔ 2 A − 1 ≥ 0 ⇔ A ≥ 0,25
2
2 1
+) ≥ ⇔ x ≤3⇔ x≤9
x +1 2
Kết hợp với điều kiện x ≥ 0; x ≠ 1; x ≠ 4 ⇒ x ∈ {0;2;3;5;6;7;8;9} 0,25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website:

Câu II (2,0 điểm).

1.(1,0 điểm) Giải phương trình ( x − 1) x 2 + 6 x + 16 = 2 x 2 − 6 x + 4.

( x − 1) x 2 + 6 x + 16 = 2 x 2 − 6 x + 4 ⇔ ( x − 1) x 2 + 6 x + 16 = ( x − 1)(2 x − 4)
0,25
⇔ ( x − 1)( x 2 + 6 x + 16 − 2 x + 4) =
0
+) x − 1 = 0 ⇔ x = 1 0,25
2 x − 4 ≥ 0
+) x 2 + 6 x + 16 = 2 x − 4 ⇔ 
 x + 6 x + 16 = (2 x − 4)
2 2

x ≥ 2
x ≥ 2 
 x = 0(l )
⇔ 2 ⇔ 
3 x − 22 x = 0   x = 22 (tm)
  3

0,25
22
Phương trình đã cho có hai nghiệm=
x 1;=
x 0,25
3
2 x 3 + xy (2 y − x) + 2 x 2 + 6 x = xy + y 3 + 3 y (1)
2.(1,0 điểm) Giải hệ phương trình  .
 3( x + y ) + 7 + 5 x + 5 y + 14 = 4 − y − x (2)
2 2 2

3( x 2 + y ) + 7 ≥ 0
Điều kiện:  2
5 x + 5 y + 14 ≥ 0
Phương trình (1) tương đương với
2 x3 + 2 xy 2 − x 2 y + 2 x 2 + 6 x = xy + y 3 + 3 y
⇔ (2 x3 − x 2 y ) + (2 xy 2 − y 3 ) + (2 x 2 − xy ) + (6 x − 3 y ) =
0
⇔ x 2 (2 x − y ) + y 2 (2 x − y ) + x(2 x − y ) + 3(2 x − y ) =
0
⇔ (2 x − y )( x 2 + y 2 + x + 3) =0
0,25
1 11
⇔ (2 x − y )[( x + ) 2 + y 2 + ] =
0
2 4
⇔ 2x − y = 0 ⇔ y = 2x 0,25

Thay y = 2 x vào phương trình (2) ta được

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website:

3 x 2 + 6 x + 7 + 5 x 2 + 10 x + 14 =4 − 2 x − x 2
0,25
⇔ ( 3 x 2 + 6 x + 7 − 2) + ( 5 x 2 + 10 x + 14 − 3) + ( x 2 + 2 x + 1) =0
3( x + 1) 2 5( x + 1) 2
⇔ + + ( x + 1) 2 =
0
3x + 6 x + 7 + 2
2
5 x + 10 x + 14 + 32

3 5
⇔ ( x + 1) 2 ( + + 1) =
0
3x 2 + 6 x + 7 + 2 5 x 2 + 10 x + 14 + 3

3 5
Vì + + 1 > 0 nên phương trình tương đương với
3x + 6 x + 7 + 2
2
5 x + 10 x + 14 + 3
2

( x + 1) =0 ⇔ x + 1 =0 ⇔ x =−1 ⇒ y =−2 (tm)


2

Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) = (−1; −2) 0,25


Câu III. (1,0 điểm) Tìm tất cả các số tự nhiên n để 22024 + 22027 + 2n là số chính phương.

Giả sử số tự nhiên n thỏa mãn đề bài. Khi đó tồn tại số nguyên dương k sao cho
22024 + 22027 + 2n = k 2 ⇔ 9.22024 + 2n = k 2 ⇔ ( k + 3.21012 )( k − 3.21012 ) = 2n .
0,25
k + 3.21012 = 2a

⇒ k − 3.21012 = 2b ⇒ 2 a − 2b =
3.21013 . 0,25
 a, b ∈ , a + b =n

a −b
2a −b − 1 =3
⇔ 2 (2b
−=
1) 3.2 1013
⇔ b 0,25
2 = 2
1013

a=−b 2 = a 1015
⇔ ⇔ ⇒n= 2028
= b =
1013  b 1013
Vậy với n = 2028 thì 22024 + 22027 + 2n là số chính phương 0,25

Câu IV. (4 điểm) Cho đường tròn ( O ) có dây cung BC cố định và không đi qua tâm O . Gọi A là điểm
di động trên đường tròn ( O ) sao cho tam giác ABC nhọn và AB < AC. Gọi M là trung điểm của cạnh
BC và H là trực tâm tam giác ABC. Tia MH cắt đường tròn ( O ) tại K , đường thẳng AH cắt cạnh
BC tại D và AE là đường kính của đường tròn ( O ) .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5 Website:

O
H

D
B M C

 = CAE
1. ( 1,0 điểm) Chứng minh BAD .

AH ⊥ BC ⇒  ADB = 900

ABE = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25
 = CBE
Suy ra BAD  ( cùng phụ với 
ABC ) 0,25
 = CAE
Mà CBE  ( góc nội tiếp cùng chắn cung 
AC ) 0,25
 = CAE
Suy ra BAD . 0,25
2. ( 1,0 điểm) Chứng minh rằng tứ giác BHCE là hình bình hành và HA.HD = HK .HM .

O
H

D
B M C

Ta có 
ACE= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ EC ⊥ AC .
Mà H là trực tâm tam giác ABC ⇒ BH ⊥ AC . Từ đó suy ra EC // BH .
Tương tự HC // BE 0,25
Xét tứ giác BHCE có EC // BH và HC // BE nên tứ giác BHCE là hình bình hành. 0,25
Mà M là trung điểm của BC nên ba điểm H , M , E thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6 Website:

Lại có ba điểm M , K , H thẳng hàng. Từ đó suy ra ba điểm K , H , E thẳng hàng.


Ta có 
AKE= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ 
AKM =
90° .
Xét ∆AKH và ∆MDH có:  AKM= MDH  = DHM
 =( 90° ) ; KHA  (hai góc đối đỉnh).
0,25
HA HK
⇒ ∆AKH ∽ ∆MDH ( g .g ) ⇒ = ⇒ HA.HD =
HK .HM . 0,25
HM HD
3. ( 1,0 điểm) Tia KD cắt đường tròn ( O ) tại I ( I khác K ), đường thẳng đi qua I và vuông góc với
đường thẳng BC cắt AM tại J . Chứng minh rằng các đường thẳng AK , BC và HJ cùng đi qua một
điểm.

Kéo dài AK cắt đường thẳng BC tại S , ∆SAM có hai đường cao AD và MK cắt nhau tại
H ⇒ H là trực tâm tam giác SAM .

Xét tam giác ∆HDM và ∆SDA có  = 90° và DMH


ADS= HDM  = DAS
 (cùng phụ với

ASM ).
HD DS
⇒ ∆HDM ∽ ∆SDA ( g.g ) ⇒ =. (1)
DM AD
BD AD
Tương tự H là trực tâm ∆ABC ⇒ ∆BDH ∽ ∆ADC ⇒ = . (2)
HD CD 0,25
HD BD DS AD BD DS
Từ (1) và (2) ⇒ . = . ⇒ = ⇒ BD.CD =DM .DS (3)
DM HD AD CD DM CD
BD DK
Mà ∆BDK ∽ ∆IDC ( g .g ) ⇒ = ⇒ BD.CD = DI .DK (4) 0,25
ID DC
=
DM .DS nên SKMI là tứ giác nội tiếp ⇒ SMI
Từ (3) và (4) ⇒ DI .DK = .
SKI
Mà AKDM là tứ giác nội tiếp (do 
AKM=  =
ADM= 90° ) ⇒ SKI .
DMA
 = DMA
Từ đó suy ra SMI .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7 Website:

 = DMA
Xét ∆MIJ có SMI  và IJ ⊥ BC ⇒ BC là đường trung trực của IJ .

0,25
=
⇒ SJM  =°
SIM   = 180° − 90°= 90° )
= 180° − SKM
90 (vì SKMI là tứ giác nội tiếp nên SIM
⇒ SJ ⊥ AM .
Mà H là trực tâm ∆SAM ⇒ SH ⊥ AM . Từ đó suy ra ba điểm S , H , J thẳng hàng. Vậy các
đường thẳng AK , BC và HJ cùng đi qua điểm S .
0,25
4.(1,0 điểm) Một đường tròn thay đổi luôn tiếp xúc với AK tại A và cắt các cạnh AB, AC lần lượt
tại P, Q phân biệt. Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng PQ . Chứng minh rằng đường thẳng AN luôn
đi qua một điểm cố định.

O'
K P
N ≡ N'
O Q
H

B C
D M

Gọi N ' là giao điểm của PQ và AE. Xét ∆AQN ' và ∆BEM có:
' = EBM
QAN ;  
=' KAP
AQN 
= BEM
AN ' BM
⇒ ∆AQN ' ∽ ∆BEM ( g .g ) ⇒ = (5)
QN ' EM
0,25
' = EBM
Do QAN ;  
=' KAP
AQN  nên theo tính chất góc ngoài của ∆AQN ' và
= BEM
0,25
 = PN
∆BEM ta có EMC  'A.

 nên ∆ECM ∽ ∆PAN ' ( g.g ) ⇒ CM =


' = ECM
Mà PAN
AN '
. (6)
EM PN ' 0,25
AN ' AN '
Từ (5) và (6) và kết hợp BM = CM ⇒ = ⇒ QN '= PN ' ⇒ N ≡ N ' .
QN ' PN '
Vậy AN luôn đi qua một điểm cố định O .
0,25
1 1 1
Câu V. (1,0 điểm)Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện 2
+ 2+ 2 =
1.
a b c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8 Website:

1 1 1
P= + + .
5a + 2ab + 2b
2 2
5b + 2bc + 2c
2 2
5c + 2ca + 2a 2
2

Với a, b, c > 0 , chứng minh được:

( a + b + c ) 
1 1 1 1 1 1 1 1
+ + ≥9⇒ ≤  + + 
a b c a+b+c 9 a b c
1 1 1  1 1 1
( x + y + z) ≤ 3( x 2 + y 2 + z 2 ) ⇒ + + ≤ 3 2 + 2 + 2 
2

a b c a b c 
0,25
Với a, b > 0 , ta có :
5a 2 + 2ab + 2b 2 = (4a 2 + 4ab + b 2 ) + (a 2 − 2ab + b 2 )
= (2a + b) 2 + (a − b) 2 ≥ (2a + b) 2
⇒ 5a 2 + 2ab + 2b 2 ≥ (2a + b) 2 =2a + b
0,25
1 1 1 1 1 1 1 2 1
⇒ ≤ ≤  + + =   + 
5a 2 + 2ab + 2b 2 2a + b 9  a a b  9  a b 
1 1 2 1 1 1 2 1
Tương tự: ≤  + ; ≤  + 
5b 2 + 2bc + 2c 2 9  b c  5c 2 + 2ca + 2a 2 9  c a 

0,25

1 2 1 2 1 2 1  1 1 1 1 1  1 1 1 1 3
P ≤  + + + + +  =  + +  ⇒ P ≤ ⋅ 3 2 + 2 + 2  = ⋅ 3 =
9 a b b c c a  3 a b c  3 a b c  3 3
a= b= c

Dấu “=” xảy ra ⇔  1 1 1 ⇔ a =b =c = 3
 a 2 + b 2 + c 2 =
1

3
Vậy max P = khi a= b= c= 3.
3
0,25
--HẾT--

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
HÀ NỘI NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: TOÁN (chuyên Tin)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I (2,0 điểm)


1) Giải phương trình 2 x + 2 = ( 5 − x ) 3x − 2
 x + y + 3 xy = 9
2) Giải hệ phương trình 
 x +y =
3 3
9
Câu II (2,0 điểm)
1) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh số= A 2 p + 2 − 8 chia hết cho 21.
2

2)Tìm tất cả các số nguyên x và y thoả mãn x3 − y 3 = 2 ( x − y ) + 17


2

Câu III (2,0 điểm)


1) Cho đa thức f ( x ) =x 4 + 2 x3 + 3x 2 + 2022 x + 2023. Chứng minh f ( x ) không có
nghiệm hữu tỉ.
2) Với các số thực a, b và c thoả mãn ( a + 1)( b + 1)( c + 1) = ( a − 1)( b − 1)( c − 1) . Tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức A = a + b + c .
Câu IV (3,0 điểm)
Cho hai đường tròn ( O; R ) và ( O '; R ') cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B
( R < R ' < OO '). Gọi PQ là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn ( O ) và ( O ') với
P ∈ ( O ) , Q ∈ ( O ') . PQ ∩ OO' =
S. Qua S kẻ 1 đường thẳng cắt (O) tại 2 điểm E,F và cắt (O’)
tại 2 điểm G,H sao cho SE < SF < SG < SH.
1) Chứng minh rằng OE / / O ' G.
2) Chứng minh SA2 = SP.SQ.
3) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt OO’ tại M. Tiếp tuyến tại A của đường
EA2 IA
tròn (O’) cắt OO’ tại N. ME ∩ AB =
I . Chứng minh = và N , I , H thẳng hàng.
EB 2 IB
Câu V (1,0 điểm)
Trên bàn có hai túi kẹo: túi thứ nhất có 18 viên kẹo, túi thứ hai có 21 viên kẹo.An và
Bình cùng chơi 1 trò chơi như sau: mỗi lượt chơi, 1 bạn sẽ lấy đi 1 viên kẹo từ 1 túi bất kì
hoặc là mỗi túi lấy đi 1 viên kẹo. 2 bạn luân phiên thực hiện lượt chơi của mình.Người đầu
tiên không thực hiện được lượt chơi của mình là người thua cuộc, người còn lại là người
thắng cuộc.Nếu An là người lấy kẹo trước, hãy chỉ ra chiến thuật chơi của An để An là người
thắng cuộc.

.......................Hết.....................

Họ và tên thí sinh:...........................................................................SBD:.......................


Liên hệ tài liệu word toán zalo: TRẦN VIỆT TÙNGG
2
Website:
2. PHẦN LỜI GIẢI
Câu I (2,0 điểm)
2
1) 2 x + 2 = ( 5 − x ) 3x − 2 (ĐKXĐ: x ≥ )
3

( 2x + 2) =( 5 − x ) ( 3 x − 2 )
2 2

4 x 2 + 8 x + 4= (x 2
)
− 10 x + 25 ( 3 x − 2 )

4 x 2 + 8 x + 4= (x 2
)
− 10 x + 25 ( 3 x − 2 )

4 x 2 + 8 x + 4= 3 x3 − 32 x 2 + 95 x − 50

3 x3 − 36 x 2 + 87 x − 54 =
0

( x − 9 )( x − 2 )( x − 1) =
0 x ∈ {1; 2;9}
Thử lại thu được: x ∈ {1; 2} . Vậy x ∈ {1; 2}

 x + y + 3 xy = 9
2) 
 x +y =
3 3
9

y a; xy= b ( a 2 ≥ 4b )
Đặt x + =

 a + 3b =9 (1)
 3
a − 3ab =9 ( 2)

( 9 − 3b ) − 3 ( 9 − 3b ) b =
3
Từ (1) a= 9 − 3b 9

−27b3 + 252b 2 − 756b + 729 =


9 −27b3 + 252b 2 − 756b + 720 =
0

 10 
b ∈ 2; 4; 
 3

TH1: b = 2 a=3 ( x, y ) ∈ {(1, 2 ) ; ( 2,1)}


TH2: b = 4 a = −3 (loại do a 2 ≥ 4b . )

10
TH3: b = a = −1 (loại do a 2 ≥ 4b )
3

Từ các trường hợp trên ( x, y ) ∈ {(1, 2 ) ; ( 2,1)} (Thử lại thoả mãn)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TRẦN VIỆT TÙNGG


3
Website:
Vậy ( x, y ) ∈ {(1, 2 ) ; ( 2,1)}

Câu II (2,0 điểm)


1) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ nên p 2 + 2 là số lẻ +2
( mod )
≡ 2  3
2
2p
+2
− 8 3 (1)
2
2p

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p 2 ≡ 1( mod 3) p 2 + 2 3 2p


2
+2
≡ 1( mod 7 )
2 p2 + 2
− 8 7 ( 2 ) .

Mà ( 3, 7 ) = 1 (3). Từ (1) (2) (3) +2


− 8 21 (ĐPCM).
2
2p

2) x3 − y 3 = 2 ( x − y ) + 17 .
2

Đặt x −= xy b ( a 2 ≥ −4b ) .
y a,=

Vì 2 ( x − y ) + 17 > 0
2
x3 − y 3 > 0 x− y >0 a > 0.

Ta có: x3 − y 3 = 2 ( x − y ) + 17 a ∈ {1;17} (do a > 0 )


2
a 3 + 3ab = 2a 2 + 17 17a

TH1: a = 1 b=6 ( x, y ) ∈ {( 3, 2 ) ; ( −2, −3)} (thử lại thoả mãn)


−254
TH2: a = 17 b= ( loai )
3

Vậy ( x, y ) ∈ {( 3, 2 ) ; ( −2, −3)}

Câu III (2,0 điểm)


1) Giả sử đa thức f ( x ) có nghiệm hữu tỉ.
a
Gọi nghiệm của đa thức f ( x ) là ( a, b ∈ Z , ( a, b ) =
1, b ≠ 0) .
b
4 3 2

Khi đó:   + 2   + 3   + 2022 + 2023 =


a a a a
0.
b b b b

a 4 + 2a 3 b + 3a 2 b 2 + 2022ab3 + 2023b 4 =
0.

a 4  b.

Mà ( a, b ) = 1 b =1 a 4 + 2a 3 + 3a 2 + 2022a + 2023 =
0

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TRẦN VIỆT TÙNGG


4
Website:
 a<0

2023 a

a ∈ {−1; −2023; −7; −17; −289; −119}

Thử các giá trị a ∈ {−1; −2023; −7; −17; −289; −119} vào biểu thức a 4 + 2a 3 + 3a 2 + 2022a + 2023
0 .Như vậy không tồn
ta thấy không có một giá trị nào của a để a 4 + 2a 3 + 3a 2 + 2022a + 2023 =
tại các số nguyên a,b thoả mãn đề bài Giả sử trên sai.Từ đây ta có điều phải CM.
2) Từ giả thiết ta suy ra ab + bc + ac = −1 , có A= a + b + c , xét
A2 = a 2 + b 2 + c 2 + 2 ab + 2 bc + 2 ac . Theo bất đẳng thức giá trị tuyêt đối , ta có :
(a + b + c) + 2 ( ab + bc + ac ) + 2 ≥ 0 + 2 ab + bc + ac + 2 = 4
2
A2 =

Từ đây kết hợp A ≥ 0 A ≥ 2.Dấu bằng xảy ra nhiều trường hợp, chẳng hạn
  ( a, b=
, c) ( 0,1, −1)
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2.
Câu IV (3,0 điểm)

SP R
1) Ta thấy OP∥O’Q (do cùng vuông góc với PQ) =
SQ R '

OE SO R
Kẻ O'G'∥OE (G' thuộc SE) = = O ' G ' = R' G’ thuộc (O’). Lại có:
O ' G ' SO ' R '
 +O
OEF ' HG < 180o nên O’H không song song với OE. Do đó, G’ trùng G OE//O’G
(ĐPCM)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TRẦN VIỆT TÙNGG


5
Website:
2) Gọi SA∩(O’)=C,A.Tương tự phần a ta cũng chứng minh được OC∥AO’.Theo định lí
SC SO SP    SA SP
Thales: = = PC∥AQ = SPC
SAP = SQA ∆SAP ~ ∆SQA =
SA SO ' SQ SQ SA

SA2 = SP.SQ (ĐPCM)


3, gọi ME ∩ ( O ) =
{ J , E}. Vì tính đối xứng nên ta có MB cũng là tiếp tuyến của (O), ta có
∆MJA ~ ∆MAE ( g , g ) và ∆MJB ~ ∆MBE ( g .g ) nên ta được

JA MJ MJ JB
= = =
EA MA MB EB
EB JB
Từ đó ta thu được = từ đó để ý rằng ∆IAE ~ ∆IJB   và ∆IBE ~ ∆IJAnênta
    được
EA JA

IA IA IE JA EA EA JA EA2
= = . =. =.
IB IE IB EB JB EB JB EB 2
EA HA
Bây giờ ta sẽ chứng minh = . Thật vậy, ta có SP 2 = SE . SF và SQ 2 = SG . SH.
EB HB
SE SG
Do đó SB 2= =
= SA4 SP 2
.SQ 2 SE.SF .SG.SH . Mặt khác, từ câu a ta sẽ có = hay SE .
SF SH
SH = SG . SF. Như vậy, ta được SA ( SE.SH ) hay SA SE.SH . Từ đó ta thu
2
= 2
=
SB 2
= 2
=
SB 2

được SEA ∽SAH (c.g.c) và SEB và SBH (c.g.c). Do vậy,


EA SE SE EB
= = = .
HA SA SB HB
EA HA
Nói cách khác, ta thu được = . Đến đây, đặt HN . AB = I’. Chứng minh tương tự
EB HB
I ' A HA2 IA I'A
như ý trên ta cũng được = 2
. Từ đó suy ra = và dẫn đến I ≡ I’ . Như vậy, N,
I ' B HB IB I 'B
I, H thẳng hàng.
Câu V (1,0 điểm) Đầu tiên An sẽ bốc 1 viên từ túi thứ hai, hai túi lúc này lần lượt có 18 và
20 viên kẹo. Tại lượt tiếp theo, chiến thuật An sẽ là nếu Bình bốc như thế nào thì An sẽ bố
y hệt như vậy. Khi đó ta thấy Bình sẽ phải bắt đầu bốc với hai túi đều có số chẵn viên kẹo,
hay nói riêng, là còn kẹo. Như vậy khi đến lượt An thì An hoàn toàn có thể sao chép cách
bốc của Bình, do cứ túi nào mà Bình bốc thì phải còn kẹo. Khi đó đến lượt Bình thì Bình
lại phải bốc với hai túi còn số chẵn viên kẹo, và An vẫn có thể lặp lại chiến thuật như trên.
Trong quá trình bốc này, ta thấy An luôn có thể bốc kẹo, cho nên An không thể là người
thua cuộc, nói cách khác, An sẽ là người thắng cuộc với chiến thuật này.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TRẦN VIỆT TÙNGG


1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
HÀ NỘI NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN: TOÁN CHUYÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 12/06/2023
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (2,0 điểm)


1) Giải phương trình x − 3 − 2 x − 7 = 2 x − 8
2) Cho a, b và c là các số thực khác 0 thỏa mãn điều kiện a 2 − c 2 = c, c 2 − b 2 = b và
a. Chứng minh ( a − b )( b − c )( c − a ) =
b2 − a 2 = 1.
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Cho ba số nguyên a, b và c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 − 2abc chia hết cho 6. Chứng minh
abc chia hết cho 54.
2) Tìm tất cả cặp số nguyên dương ( x, y ) thỏa mãn x3 y − x 2 y − 4 x 2 + 5 xy − y 2 =0.
Câu 3. (2,0 điểm)
1) Tìm tất cả cặp số nguyên ( x, y ) sao cho xy là số chính phương và x 2 + xy + y 2 là số
nguyên tố.
2) Với các số thực không âm a, b và c thỏa mãn a + 2b + 3c = 1, tìm giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ( a + 6b + 6c )( a + b + c ) .
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB < AC ) , nội tiếp đường tròn
( O ) . Ba đường cao AD, BE và CF của tam giác ABC cùng đi qua điểm H . Đường thẳng
EF cắt đường thẳng AD tại điểm Q. Gọi M và I lần lượt là trung điểm của các đoạn
thẳng BC và AH . Đường thẳng IM cắt đường thẳng EF tại điểm K .
1) Chứng minh tam giác AEK đồng dạng với tam giác ABM .
2) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại điểm S , đường thẳng SI cắt đường thẳng
MQ tại điểm T . Chứng minh bốn điểm A, T , H và M cùng thuộc một đường tròn.
3) Tia TH cắt đường tròn ( O ) tại điểm P. Chứng minh ba điểm A, K và P là ba điểm
thẳng hàng.
Câu 5. (1,0 điểm) Cho 2023 điểm nằm trong một hình vuông cạnh 1. Một tam giác đều
được gọi là phủ điểm M nếu điểm M nằm trong tam giác hoặc nằm trên cạnh của tam
giác.
1
1) Chứng minh tồn tại tam giác đều cạnh phủ ít nhất 253 điểm trong 2023 điểm
2
đã cho.
11
2) Chứng minh tồn tại tam giác đều cạnh phủ ít nhất 506 điểm trong 2023 điểm đã
12
cho.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Giải phương trình x − 3 − 2 x − 7 = 2 x − 8
Lời giải
7
Điều kiện: x ≥ .
2
x − 3 − 2x + 7
(1) ⇔ = 2 ( x − 4)
x − 3 + 2x − 7
4− x
⇔ = 2 ( x − 4)
x − 3 + 2x − 7
 x = 4 (TMDK )  x = 4 (TMDK )
⇔  ⇔
 1
 x − 3 + 2x − 7 =−1
= −2 (2)
 x − 3 + 2 x − 7  2
 x −3 ≥ 0
Ta có 
7 7
với mọi x ≥ nên x − 3 + 2 x − 7 ≥ 0 > −2 với mọi x ≥ .
 2 x − 7 ≥ 0 2 2
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm x = 4.
2) Cho a, b và c là các số thực khác 0 thỏa mãn điều kiện a 2 − c 2 = c, c 2 − b 2 = b và
a. Chứng minh ( a − b )( b − c )( c − a ) =
b2 − a 2 = 1.
Lời giải
a − c =
2
c 2

 2 2
Ta có  c − b = b ⇒ a + b + c = 0
b 2 − a 2 =
a

Ta có a 2 − c 2 =c ⇔ ( a − c )( a + c ) =c ⇒ ( a − c )( −b ) =c ⇔ b ( c − a ) =c
Tương tự ta có c 2 − b 2 =b ⇒ a ( b − c ) =b; b 2 − a 2 =a ⇒ c ( a − b ) =a.
Do đó b ( c − a ) a ( b − c ) c ( a − b ) = abc ⇒ ( a − b )( b − c )( c − a ) = 1 (do abc ≠ 0).
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Cho ba số nguyên a, b và c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 − 2abc chia hết cho 6. Chứng minh
abc chia hết cho 54.
Lời giải
• Nếu a, b, c đều không chia hết cho 3 thì a 2 , b 2 , c 2 chia cho 3 dư 1.
a 2 + b 2 + c 2 / 3
⇒ ⇒ M / 3 (vô lý)
 abc / 3
• Nếu a, b, c có một hoặc hai số không chia hết cho 3 và các số còn lại chia hết cho 3
a 2 + b 2 + c 2 / 3
⇒ ⇒ M / 3 (vô lý)
 abc  3
Vậy a, b, c  3 ⇒ abc  27 (1)
 a 2 + b 2 + c 2 / 2
• Lại có, nếu a, b, c đều lẻ thì  ⇒ M / 2 (vô lý)
 2 abc  2
Vậy a, b, c có ít nhất một số chẵn ⇒ abc  2 ( 2 )
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
Từ (1) và (2) ⇒ abc  54 vì ( 2, 27 ) = 1.
2) Tìm tất cả cặp số nguyên dương ( x, y ) thỏa mãn x3 y − x 2 y − 4 x 2 + 5 xy − y 2 =
0.
Lời giải
x 3 y − x 2 y − 4 x 2 + 5 xy − y 2 =⇔ xy ( x 2 − x + 1) =( 2 x − y ) (1)
2
0
d ( x; y ) ⇒ =
Gọi = y db với ( a; b ) = 1 và a, b, d nguyên dương.
x da;=
Khi đó (1) trở thành d 2 ab ( d 2 a 2 − da + 1) = d 2 ( 2a − b ) ⇔ ab ( d 2 a 2 − da + 1) = ( 2a − b ) .
2 2

Suy ra ( 2a − b )  a và ( 2a − b )  b
2 2

Ta có ( 2a − b )  a mà ( a; b ) = 1 ⇒ ( 2a − b; a ) =
2
(
1 ⇒ ( 2a − b ) ; a = )
1 do đó a = 1.
2

b =1
b 2 (do b > 0)
Từ ( 2a − b )  b ⇒ 4a 2  b mà ( a; b ) = 1 ⇒ 4 b ⇒=
2

b = 4
+) TH1: a =b =1 ⇒ x = y =d .
x =1
Thay vào giả thiết ta được d 4 − d 3 = 0 ⇒ d =1 (do d nguyên dương) ⇒  .
y =1
+) TH2: =
a 1;=
b 2 không thỏa mãn.
+) TH3: =
a 1;=
b 4 suy ra=x d=
; y 4d
 x =1
Thay vào giả thiết ta được d 4 − d 3 = 0 ⇒ d =1 (do d nguyên dương) ⇒  .
y = 4
Thử lại ta thấy cặp số ( x; y ) ∈ {(1;1) ; (1; 4 )} thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 3. (2,0 điểm)
1) Tìm tất cả cặp số nguyên ( x, y ) sao cho xy là số chính phương và x 2 + xy + y 2 là số
nguyên tố.
Lời giải
 x = ad
Đặt
= d ( x; y ) ⇒  với ( a; b ) = 1
 y = bd
Suy ra M = x 2 + xy + y 2 = d 2 ( a 2 + ab + b 2 )
Vì a 2 + ab + b 2 ≥ 3 nên d = 1, suy ra ( x; y ) = 1.
Mà xy là số chính phương nên xy ≥ 0; x , y đều là số chính phương ⇒ =
x m2 ; =
y n 2 với
m, n ∈ .
M = m 4 + m 2 n 2 + n 4 = ( m 2 + mn + n 2 )( m 2 − mn + n 2 )
Nếu x = 0 hoặc y = 0 thì M không là số nguyên tố nên x; y ∈ * ⇒ m; n ∈ *
Do đó m 2 + mn + n 2 ≥ 3
Mà M là số nguyên tố nên m 2 − mn + n 2 =1 ⇔ m2 + n 2 + ( m − n ) =2 ⇒ m =n =1
2

Vậy ( x; y ) ∈ {(1;1) ; ( −1; −1)}.


2) Với các số thực không âm a, b và c thỏa mãn a + 2b + 3c = 1, tìm giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của biểu thức P = ( a + 6b + 6c )( a + b + c ) .
Lời giải
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
Đặt x= b + c
2 x = 1 − a − c ≤ 1 − a

3 x = 1 + b − a ≥ 1 − a
- Tìm GTLN của P
1 ( 3 − 2a + 2 + 2a )
2
 1− a  1 25
P ≤ ( a + 3)(1 − a )  a + = ( 3 − 2a )( 2 + 2a ) ≤ . =
 2  4 4 4 16
25
Vậy GTLN của P = .
16
1 3
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi= c 0,= a =,b .
4 8
- Tìm GTNN của P
 1− a  1
P ≥  a + 2 ( −a )   a +

= 
3  3
( 2 a 2 + 5a + 2 ) ≥ .
2
3
1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a= b= 0, c= .
3
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB < AC ) , nội tiếp đường tròn
( O ) . Ba đường cao AD, BE và CF của tam giác ABC cùng đi qua điểm H . Đường thẳng
EF cắt đường thẳng AD tại điểm Q. Gọi M và I lần lượt là trung điểm của các đoạn
thẳng BC và AH . Đường thẳng IM cắt đường thẳng EF tại điểm K .
1) Chứng minh tam giác AEK đồng dạng với tam giác ABM .
Lời giải

I là tâm đường tròn ngoại tiếp AFHE (nội tiếp)


M là tâm đường tròn ngoại tiếp BFEC (nội tiếp)
 IM ⊥ EF
⇒ (đường nối tâm)
 EK = KF
⇒ ∆AEF # ∆ABC ( BFEC ( nt ) )

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
 AE EF 2 KE KE
= = =
⇒  AB BC 2 BM BM
 
 AEF = ABC
⇒ ∆AEK # ∆ABM
2) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại điểm S , đường thẳng SI cắt đường thẳng
MQ tại điểm T . Chứng minh bốn điểm A, T , H và M cùng thuộc một đường tròn.
Lời giải

Có 
=
AEH = 900 suy ra tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn tâm I đường kính AH .
AFH
Có 
=
BEC 
= 900 suy ra tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn tâm M đường kính BC.
BFC

Suy ra IM ⊥ EF tại K hay SK ⊥ IM .


Suy ra Q là trực tâm của ∆ISM ⇒ MT ⊥ ST tại T .

Ta có MTI 
= MDI = 900 ⇒ Tứ giác ITDM nội tiếp đường tròn đường kính IM (1)
Ta có IA= IE ⇒ ∆IEA cân tại I ⇒ MEC = .
MCE
 + MCE
Mà IAE =  + MEC
900 suy ra IEA =  = 900.
900 suy ra MEI
 = 900 do đó E , F cùng thuộc đường tròn đường kính IM . (2)
Tương tự ta cũng có MFI
Từ (1) và (2) suy ra các điểm I , T , F , M , E cùng thuộc đường tròn đường kính IM .
Suy ra QT .QM = QE.QF .
Lại có tứ giác AFHE nội tiếp suy ra QF .QE = QH .QA.
Từ đó suy ra QT .QM = QH .QA suy ra tứ giác ATHM nội tiếp.
3) Tia TH cắt đường tròn ( O ) tại điểm P. Chứng minh ba điểm A, K và P là ba điểm
thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:

Ta có AO ⊥ EF
∆AEF # ∆ABC
 = DAM
⇒ KAO  ⇒ DAK  = MAO
=  AMI ( IM  AO )
Có 
AMI =  = 
AMT − TMI  = DTH
AHT − IDT  (do ATHM nội tiếp; TIMD nội tiếp)
' =DTH
Trên tia đối HT lấy điểm P ' sao cho ATDP ' nội tiếp ⇒ DAP  =AMI =DAK
⇒ A, K , P ' thẳng hàng (1)
Do ATDP ' nội tiếp ⇒ HT .HP ' =HD.HA =HB.HE =HC.HF

⇒ BP ' ET nội tiếp ⇒ TP 
'B =
TEH

Tương tự: TP 
' C = TFH
 
= FIE
Ta có: FTE = 2 BAC (do FTIE nội tiếp)
 + TFH
⇒ TEH  = 3600 − FTE
 − FHE
 = 3600 − 2.BAC
 − 1800 − BAC
(
 = 1800 − BAC

)

⇒ BP 
' C =TP 
' C + TP 
' B =1800 − BAC

⇒ BP =
' C + BAC 1800
⇒ ABP ' C nội tiếp ⇒ P ' ∈ ( O ) ⇒ P ' ≡ P (2).
Từ (1) và (2) ta suy ra A, K , P thẳng hàng.

Câu 5. (1,0 điểm) Cho 2023 điểm nằm trong một hình vuông cạnh 1. Một tam giác đều
được gọi là phủ điểm M nếu điểm M nằm trong tam giác hoặc nằm trên cạnh của tam
giác.
1
1) Chứng minh tồn tại tam giác đều cạnh phủ ít nhất 253 điểm trong 2023 điểm đã
2
cho.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:
1
a) Dựng 8 tam giác đều có cạnh bằng phủ hoàn toàn hình vuông như hình vẽ dưới do
2
= 252.8 + 7 nên có ít nhất một tam giác đều phủ ít nhất 253 điểm.
2023

11
2) Chứng minh tồn tại tam giác đều cạnh phủ ít nhất 506 điểm trong 2023 điểm đã
12
cho.

Lời giải
11
Dựng MNP tam giác đều có cạnh bằng đi qua tâm O của hình vuông như hình vẽ dưới
12

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:
1 1 1  11 1 1 
Ta có: IN = ⇒ NB = − và AQ= MA. 3=  − −  3 ta thấy AQ > NB nên
2 3 2 2 3  12 2 2 3 
11
bốn tam giác đều có cạnh bằng phủ kín hình vuông có cạnh bằng 1. Mặt khác ta có
12
= 4.505 + 3 nên có ít nhất một tam giác đều phủ ít nhất 506 điểm.
2023

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HÀ NỘI NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: TOÁN (chuyên Toán)
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 12/6/2023
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I (2,0 điểm)


1) Giải phương trình x − 3 − 2 x − 7 = 2 x − 8
2) Cho a, b, c là các số thực khác 0 thoả mãn điều kiện a 2 − c 2 = c, c 2 − b 2 = b, b 2 − a 2 = a
.
Chứng minh ( a − b )( b − c )( c − a ) =
1.
Câu II (2,0 điểm)
1) Cho 3 số nguyên tố a, b, c thoả mãn a 2 + b 2 + c 2 − 2abc chia hết cho 6. Chứng minh
abc chia hết cho 54.
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x, y ) thoả mãn x3 y − x 2 y − 4 x 2 + 5 xy − y 2 = 0.
Câu III (2,0 điểm)
1) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) sao cho xy là số chính phương và x 2 + xy + y 2
là số nguyên tố.
2) Với các số thực không âm a, b, c thoả mãn a + 2b + 3c = 1 .Tìm giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ( a + 6b + 6c )( a + b + c ) .
Câu IV (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB < AC ) , nội tiếp đường tròn ( O ) . Ba đường
cao AD, BE , CF cắt nhau tại H . EF ∩ AD = Q. M , I lần lượt là trung điểm của BC , AH .
IM ∩ EF =
K.
1) Chứng minh ΔAEK đồng dạng với ΔABM.
2) EF ∩ BC = S .SI ∩ MQ = T . Chứng minh A,T,H,M đồng viên.
3) Tia TH cắt ( O ) tại P . Chứng minh A, K , P thẳng hàng.
Câu V (1,0 điểm)
Cho 2023 điểm nằm trong 1 hình vuông cạnh 1.Một tam giác đều được gọi là phủ
điểm M nếu điểm M nằm trong tam giác hoặc nằm trên cạnh của tam giác.
1
1) Chứng minh rằng tồn tại 1 tam giác đều cạnh phủ ít nhất 253 điểm trong 2023
2
điểm đã cho.
11
2) Chứng minh rằng tồn tại 1 tam giác đều cạnh phủ ít nhất 506 điểm trong 2023
12
điểm đã cho.
.......................Hết.....................
Họ và tên thí sinh:...........................................................................SBD:.......................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:

2. PHẦN LỜI GIẢI


Câu 1 ( 2,0 điểm )
7
1) Điều kiện xác định x ≥
2
Sử dụng nhân liên hợp, ta có phương trình ban đầu tương đương với
x − 3 − 2x + 7
= 2x − 8
x − 3 + 2x − 7
Chuyến vế, rút nhân tử chung ta được

 1 
( x − 4)  2 + =0
 x − 3 + 2x − 7 
1 7
Ta có x − 3 ≥ 0, 2 x − 7 ≥ 0 nên 2 + > 0 với mọi x ≥ , kéo theo x = 4 (
x − 3 + 2x − 7 2
thỏa mãn điều kiện xác định )
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 4
2) Theo đề bài ta có a 2 − c 2 + c 2 − b 2 =c + b và a, b, c ≠ 0 nên a 2 − b 2 =c + b . Nếu a + b =
0 thì a = -b. Tuy nhiên khi đó a = b 2 − a 2 = 0 là trái giả thiết. Do đó, ta phải có a + b ≠ 0
c+b
dẫn tới a − b =
a+b
c+a a+b
Hoàn toàn tương tự ta có b − c = và c − a =
b+c c+a
Từ đây ta suy ra
c+b c+a a+b
( a − b )(=
b − c )( c − a ) =. . 1
a+b b+c c+a
Đây chính là điều phải chứng minh
Câu 2 ( 2,0 điểm )
1) Nếu cả ba số a,b,c đều lẻ thì a 2 + b 2 + c 2 − 2ab sẽ lẻ và do đó a 2 + b 2 + c 2 − 2ab không
chia hết cho 6, trải giả thiết. Do đó, trong ba số a.b.c phải có ít nhất một số chẵn, nghĩa là
abc chia hết cho 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:

Nếu abc không chia hết cho 3 tức là trong 3 số a,b,c không có số nào chia hết cho 3, dẫn
tới a 2 ≡ b 2 ≡ c 2 ≡ 1 ( mod 3 ). Vì a 2 + b 2 + c 2 − 2ab chia hết cho 3 nên -2ab cũng chia hết
cho 3, vô lí vì a.b.c đều không chia hết cho 3. Do đó, ta phải có abc chia hết cho 3. Từ đây
ta có ngay a 2 + b 2 + c 2 chia hết cho 3. Vì số chính phương khi chia 3 thì dư chỉ có thể là
0,1 cả 3 số a 2 , b 2 , c 2 phải chia hết cho 3 kéo theo a,b,c đều chia hết cho 3. Khi đó abc chia
hết cho 27
Vì ( 27,2 ) = 1 nên abc chia hết cho 27.2 = 54. Phép chứng minh hoàn tất
2) Phương trình đã cho được viết lại thành
y 2 − ( x3 − x 2 + 5 x ) y + 4 x 2 =
0

Coi phương trình trên là phương trình bậc hai ẩn y, tính biệt thức

(x − x 2 − 5 x ) − 16 x 2 = x 2 ( x 2 − x + 1)( x 2 − x + 9 )
2
∆= 3

Điều kiện cần để phương trình có nghiệm y nguyên là ∆ là số chính phương. Suy ra
( x 2 − x + 1)( x 2 − x + 9 ) là số chính phương ( do x nguyên dương nên x2 > 0 ). Vì
1 x ( x − 1) + 1 là số lẻ và nếu gọi
x2 − x + = = d gcd ( x 2 − x + 1, x 2 − x + 9 ) thì d lẻ và
d ( x 2 − x + 9 ) − ( x 2 − x + 1) =8 nên ta phải có d = 1. Suy ra x 2 − x + 1, x 2 − x + 9 đều là các
số chính phương. Mà

( x − 1) < x 2 − x + 1 < ( x + 1)
2 2

nên x 2 − x + 1 =x 2 và tìm được x = 1. Thay x = 1 tìm được y = 1, y = 4. Vậy phương trình


đã cho có hai nghiệm nguyên dương ( x,y ) là ( 1,1 ) và ( 1,4 )
Câu 3 ( 2,0 điểm )
1) Đặt xy = z 2 với z ∈  thì x 2 + xy + y 2 = x 2 + y 2 + z 2 = ( x + y )2 − z 2 = ( x + y − z )( x + y + z ) Chú
= z 2 ≥ 0 nên x,y ở cùng phía với 0. Và nếu cặp ( x,y ) thỏa mãn thì cặp ( -x,-y ) cũng
ý là xy
thỏa mãn, do đó ta chỉ cần xét x, y ≥ 0 . Khi đó x + y + z ≥ x + y − z và do x 2 + y 2 + z 2 là số
nguyên tố nên ta phải có x + y + z = 1, x 2 + y 2 + z 2 = x + y + z . Do x, y, z ∈  nên
x 2 ≥ x, y 2 ≥ y, z 2 ≥ z nên để có đẳng thức x 2 + y 2 + z 2 = x + y + z thì
=
x 2 x=
, y 2 y=
, z 2 z . Vậy, có hai cặp ( x,y ) là ( 1,1 ),( -1,-1 )
2) Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:

2
3 1   3 
P ≥  a + 3b + 3c  ( 3a + 3b + 3c ) ≥  a + 3b + 3c  ≥ ( a + 2b + 3c ) =
2
1
2 2   2 
2 1 2
Suy ra P ≥ Dâu bằng xảy ra khi a = b = 0, c = . Vậy giá trị nhỏ nhất của P là
3 3 3
Lại có, theo bất đẳng thức AM-GM thì
( a + 6b + 6c + 4a + 4b + 4c ) 25 ( a + 2b + 3c )
2 2
25
4 P = ( a + 6b + 6c )( 4a + 4b + 4c ) ≤ ≤ =
4 4 4
25
kéo theo P ≤
16
1 3 25
Dâu bằng xảy ra khi và chỉ khi=
a =,b = , c 0 . Vậy giá lớn nhất của P là
4 8 16
Câu 4 ( 3,0 điểm )

E
I
T K O
F Q
C
H
M
D
B
P
S
1) Xét các tam giác BFC và BEC lần lượt vuông tại F và E với các trung tuyến tương ứng
1
là FM và EM, khi đó ta được FM = EM = BC. Tương tự, xét các tam giác AFH và AEH
2
lần lượt vuông tại F và E với các trung tuyến tương ứng là FI và EI, khi đó ta cũng được FI

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:

1
= EI = AH. Như vậy, MI là đường trung trực của EF, vì thế K là trung điểm của EF. Mặt
2
khác, lại chú ý rằng ∆AEB  ∆AFC ( g .g ) nên ta được AE = AF , kéo theo
AC AB
∆AEF  ∆ABC ( c.g .c ) . Từ đó ta thu được 
AEF = 
ABC và AE
= =
EF 2 EK EK . Do đó,
=
AB BC 2 BM BM
∆AEK  ∆ABM ( c.g .c )

2) Xét ∆ISM với ID ⊥ SM và SK ⊥ IM ( vì MI là trung trực của EF ), vì thế Q là trực tâm


của ∆ISM . Như vậy, MQ ≡ MT ⊥ SI và từ đó ta được ITM = 90°= IEM= IFM
 . Do đó,
năm điểm I,T,E,F,M cùng thuộc một đường tròn và dẫn đến QT.QM = QE.QF. Mặt khác,
lại chú ý rằng tứ giác AEFH là tứ giác nội tiếp, ta cũng có QE.QF = QA.QH. Như vậy,
QT.QM = QA.QH, vì vậy bốn điểm A,T,H,M cùng thuộc một đường tròn
3) Trên tia TH lấy một điểm P’ sao cho HT.HP’ = HA.HD. Khi đó, ta cũng được HT.HP’ =
HB.HE = HC.HF và do đó các tứ giác TBP’E và TCP’F là các tứ giác nội tiếp. Khi đó, ta

có BP= 'T BET
= HET  và CP =   . Từ đó, chú ý rằng tứ giác TIEF nội tiếp
= HFT
'T CFT
= EIF
nên EFT 
= 2 BAC , ta thu được

BP '= 
C BP 
'T + CP '=  + HFT
T HET   − EFT
= 360° − EHF 

(
= 360° − 180° − BAC )
 − 2 
= 180° − BAC
BAC

Do đó P ' ∈ (O) và kéo theo P ' ≡ P . Như vậy, HA.HD = HT.HP nên tứ giác ATDP nội tiếp
 = DTH
và DAP  . Mặt khác, ta có các kết quả quen thuộc BAO
 = CAH
 và AO ⊥ EF, kết
hợp với ∆AEK  ∆ABM , ta thu được OAM  = BAO  − BAM
 = CAH + EAK = DAK  và IM //
AO ( ⊥ EF ). Lại chú ý rằng các tứ giác ATHM và ITDM là các tứ giác nội tiếp, ta được
= 
DTH = 
AHT − IDT = 
AMT − IMT  = DAK
AMI = OAM 

 = DAK
Do đó, DAP  , từ đó suy ra A,P,K thẳng hàng

Câu 5 ( 1,0 điểm )


1
1) Mỗi một phần đều là tam giác vuông cân với độ dài cạnh bên bằng
2
Theo nguyên lý Dirichlet, có 2023 điểm được phân bố vào trong 8 phần như hình vẽ trên
nên tồn tại một phần có chứa ít nhất
 2023 
 8  + 1 =253 điểm

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:

1
Nói cách khác, tồn tại một tam giác vuông cân có cạnh bằng chứa ít nhất 253 điểm. Mà
2
1
tam giác vuông cân có cạnh bên bằng thì sẽ chứa trong một tam giác đều có cạnh bằng
2
1
, ta có điều phải chứng minh
2
2) Gọi hình vuông được cho là ABCD với tâm O. Ta sử dụng hai đường vuông góc IF,EG
đi qua O và tạo với các cạnh một góc 60° để chia hình vuông thành 4 tứ giác AIOG, BIOE,
CEOF, DFOG như hình vẽ

Theo nguyên lý Dirichlet, có 2023 điểm được phân bố vào trong 4 phần như hình vẽ trên
nên tồn tại một phần phủ ít nhất
 2023 
 4  + 1 =506 điểm

Không mất tính tổng quát, giả sử tứ giác AIOG phủ ít nhất 506 điểm. Ta dựng tam giác đều
IMN sao cho A ∈ IN , O ∈ IM và G ∈ MN như hình vẽ. Kẻ OH ⊥ AB. Ta có
OH 1/ 2 1 1 OG 1/ 3 1
=
OI = = . Tương tự OG = . Ta lại có=
OM = = .
sin 60° 3/2 3 3 tan 60° 3 3
Suy ra
1 1 11
IM = OI + OM = + <
3 3 12

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:

11
Như vậy tam giác đều IMN có cạnh nhỏ hơn , suy ra tồn tại tam giác đều phủ toàn bộ
12
tam giác đều IMN. Tam giác đều ấy do đó phủ toàn bộ tứ giác AIOG, suy ra nó cũng phủ ít
nhát 506 điểm đ

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH
NĂM HỌC 2023 – 2024
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1. (2,0 điểm)
a) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 4 x 2 + 5 y 2 − 4 xy + 2(2 x + 3 y ) + 4 ≤ 0.
1 1 1
b) Cho a, b, c là các số thực khác không thỏa mãn + + = 0.
a b c
1 1 1
Chứng minh rằng 2 + 2 + 2 =0.
a + 2bc b + 2ca c + 2ab
Câu 2. (2,5 điểm)
( x + 2)(2 − y ) = 8
a) Giải hệ phương trình 
 11 − 4( x − y ) + x y + 1 =
2 2
3 xy.
b) Giải phương trình x 2 + 3 x + 11 − x + 2 = 2 x − 2.
Câu 3. (1,5 điểm)
5
a) Tìm tất cả các số thực x để p = là số nguyên.
x− x +2
b) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n lớn hơn 1 thì A
= n 2024 + n 2023 + n 4 − n + 1 không
phải là số nguyên tố.

Câu 4. (2,5 điểm) Cho đường tròn ( O ) đường kính AB cố định, C là một điểm chạy trên đường
tròn ( O ) không trùng với A và B. Các tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại A và C cắt nhau tại
điểm M . Đường thẳng MB cắt AC tại F và cắt đường tròn ( O ) tại E ( E khác B ).
a) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AC. Chứng minh tam giác OEM đồng dạng với
tam giác BHM .
b) Gọi K là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB. Hai đường thẳng MB
FI
và CK cắt nhau tại I . Tính tỷ số khi tổng diện tích hai tam giác IAC và IBC lớn nhất.
AB
1 1 2
c) Chứng minh rằng + =.
BM BF BE
Câu 5. (1,0 điểm) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a > b > c; ab + bc + ca > 0 và a + b + c =
1.

1 1 1 5
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + + .
a − b b − c a − c 2 ab + bc + ca
Câu 6. (0,5 điểm) Cho x, y, z là các số chính phương. Chứng minh rằng ( x + 1)( y + 1)( z + 1)
luôn viết được dưới dạng tổng của hai số chính phương.

------HẾT------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH
NĂM HỌC 2023 – 2024
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN

Chú ý: - Thí sinh giải theo cách khác, nếu đúng đều cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài không qui tròn.
Câu Nội dung Điểm
Câu Ta có 4 x 2 + 5 y 2 − 4 xy + 2(2 x + 3 y ) + 4 ≤ 0 ⇔ (2 x − y + 1) 2 + 4( y + 1) 2 ≤ 1 0,25
1a
1,0 đ (2 x − y + 1) 2 + 4( y + 1) 2 =
1
⇔ 0,25
(2 x − y + 1) + 4( y + 1) =
2 2
0
2 x − y + 1 =0  x =−1
TH1: (2 x − y + 1) 2 + 4( y + 1) 2 = 0 ⇔  ⇔ . 0,25
 y + 1 =0  y =−1
 2 x − y + 1 = 0
 (vn)
  4( y + 1) 2
= 1
TH2: (2 x − y + 1) 2 + 4( y + 1) 2 =1 ⇔ 
 (2 x − y= + 1) 2 1 (2 x=
⇔
+ 2) 2 1
(vn).
0,25
  y + 1 =0  y =−1

Vậy có đúng một cặp số thỏa mãn (x; y) = (-1; -1).


Câu 1 1 1
1b + + = 0 ⇔ ab + bc + ca = 0 0,25
a b c
1,0 đ
Ta có : a 2 + 2bc = a 2 + bc + (− ab − ca ) = (a − b)(a − c).
0,5
Tương tự có : b 2 + 2ca =(b − c)(b − a ); c 2 + 2ab =(c − a )(c − b).
1 1 1 1 1 1
+ 2 + 2 = + +
a + 2bc b + 2ca c + 2ab (a − b)(a − c) (b − c)(b − a ) (c − a )(c − b)
2

0,25
1 1 1 b − c − (a − c) + a − b
= − + = =0
(a − b)(a − c) (b − c)(a − b) (a − c)(b − c) (a − b)(b − c)(a − c)
Câu ĐK: 11 − 4( x − y ) ≥ 0
( x + 2)(2 − y ) =8 ⇔ 2 ( x − y ) − xy =4 ⇒ 2 ( x − y ) =4 + xy
2a 0,25
1,5 đ
Thế vào phương trình (2) ta có:
0,25
11 − 2(4 + xy ) + x 2 y 2 − 3 xy + 1 = 0 ⇔ 3 − 2 xy + x 2 y 2 − 3 xy + 1 = 0
⇔ ( )
3 − 2 xy − 1 + x 2 y 2 − 3 xy + 2 =0 0,25

2(1 − xy )  2 
⇔ 0 ⇔ (1 − xy ) 
+ (1 − xy )(2 − xy ) = + 2 − xy  =0 0,25
3 − 2 xy + 1  3 − 2 xy + 1 
 

2 3 0,25
⇔ xy =
1 (Do + 2 − xy > 0, ∀xy ≤ )
3 − 2 xy + 1 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
 1  1
 y =  1  y=
 xy = 1  x y =  x
Ta có:  ⇔ ⇔ x ⇔
2 ( x − y ) =
5  2  x − 1  = 2 x 2 − 5 x − 2 =  x = 5 ± 41
  x
5  0
 4 0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm là:
 5 + 41 −5 + 41   5 − 41 −5 − 41 
( x; y ) =  ;  và  ; 
 4 4   4 4 
Câu  x 2 + 3 x + 11 ≥ 0
2b ĐK:  ⇔ x ≥ −2
 x + 2 ≥ 0 0,25
1,0 đ
x 2 + 3 x + 11 − x + 2 = 2 x − 2 ⇔ ( x − 1) 2 + 5( x + 2) − x + 2 = 2( x − 1)
Xét x = −2 (không phải là nghiệm)
( x − 1) 2 2( x − 1)
Xét x > −2 Chia hai vế phương trình cho x + 2 ta được: + 5 −1 = .
x+2 x+2 0,25
x −1
Đặt t = ta được phương trình: t 2 + 5 − 1 =2t
x+2
 1
 1
t≥−
 2t + 1 ≥ 0 t ≥ −  2 2
⇔ t 2 + 5 = 2t + 1 ⇔  2 ⇔ 2 ⇔ ⇔t= 0,25
t + 5 = (2t + 1)
2
3t 2 + 4t − 4 = 2 3
 0 t = −2; t =
 3
2
Khi t = ta được phương trình:
3
x −1 2 x −1 ≥ 0
= ⇔ 2 x + 2 = 3( x − 1) ⇔ 
x+2 3 4( x + 2) = 9( x − 1)
2

x ≥ 1
x ≥ 1  11 + 4 7
⇔ 2 ⇔ 11 ± 4 7 ⇔ x = 9 . 0,25
9 x − 22 x + 1 =0  x =
 9
11 + 4 7
Vậy phương trình có đúng 1 nghiệm x =
9
a= x − 1
Chú ý: Học sinh có thể giải theo cách: Đặt 
b = x + 2 ≥ 0.
Câu 5 5
3a =
Ta có p =
x− x +2 
2
1 7 0,25
1,0 đ  x−  +
 2 4
5 20
⇒0< p≤ = ⇒ p = 1; 2
7 7 0,25
4
5 1 + 13 7 + 13
TH1: p = 1 ⇔ =1 ⇔ x − x − 3 = 0 ⇒ x = ⇒x= . 0,25
x− x +2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
5 1+ 3 2+ 3
TH2: p = 2 ⇔ = 2 ⇔ 2x − 2 x −1 = 0 ⇒ x = ⇒x= .
x− x +2 2 2
0,25
7 + 13 2 + 3
Vậy có hai giá trị cần tìm là x = ; .
2 2
Câu Ta có A= n 2024 + n 2023 + n 4 − n + 1= ( n 2024 − n 2 ) + ( n 2023 − n ) + ( n 4 + n 2 + 1)
3b
0,5 đ = n 2 ( n 2022 − 1) + n ( n 2022 − 1) + ( n 4 + n 2 + 1) = (n 2
+ n )( n 2022 − 1) + ( n 4 + n 2 + 1)
0,25
Ta có ( n 2 + n )( n 2022 − 1) = (n + n ) ( n3 ) − 1
2 674

 
= (n 2
+ n )( n3 − 1) .B= (n 2
+ n ) ( n − 1) ( n 2 + n + 1) .B chia hết cho n 2 + n + 1

( n + 1) − n
2
Lại có n 4 + n 2 + 1 = n 4 + 2n 2 + 1 − n 2 = 2 2

= ( n + n + 1)( n − n + 1) chia hết cho n


2 2 2
+ n +1 0,25
= n
Vậy A + n + n − n + 1 chia hết cho n + n + 1 với mọi số tự nhiên n lớn hơn
2024 2023 4 2

1 nên A không phải là số nguyên tố.


Câu P
4a
1,0 đ

M C

M
C F I
E
F
A B
H I O

A B
O K

a) Ta có ME.MB = MA2 do ∆MAB vuông tại A có đường cao AE. 0,25


Lại có MH .MO = MA2 do ∆MAO vuông tại A có đường cao AH. 0,25
⇒ ME.MB =
MH .MO 0,25
ME MO
⇒ =⇒ ∆OME  ∆BMH 0,25
MH MB

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
Câu b) Ta=
có MA MC = , OA OC suy ra đường thẳng MO là trung trực đoạn thẳng AC
4b nên MO ⊥ AC . Kéo dài BC cắt AM tại P nên MO / / PB ⇒ M trung điểm AP.
0,75 đ IC BI IK BI IC IK
Ta có = và = ⇒ = ⇒ IC = IK 0,25
MP BM MA BM MP MA
Suy ra I trung điểm của đoạn thẳng CK .
1 1 1 1
⇒ S ∆ACI = S ∆ACK ; S ∆BCI = S ∆BCK ⇒ S ∆AIC + S ∆BCI = S ∆ABC= CK . AB
2 2 2 4
Do đoạn thẳng AB không đổi nên tổng diện tích hai tam giác IAC và IBC lớn nhất. 0,25
lớn nhất khi C điểm chính giữa  AB hay K trùng tâm O.

Khi đó tứ giác AOCM là hình vuông.


FI IC 1 1 1 5 AB 2
⇒ = = ⇒ FI = IM = BM . Lại có BM 2 = AB 2 + MA2 =
FM AM 2 3 6 4 0,25
AB 5
AB 5 FI 1 5
⇒ BM= ⇒ = . 2 = .
2 AB 6 AB 12
M c) Ta có
Câu 4c ME CE
∆MEC  ∆MCB ⇒ =
0,75 đ MC CB
E C
MA EA 0,25
∆MEA  ∆MAB ⇒ =
F MB AB
I
ME MA CE EA ME CE AE
H ⇒ . = . ⇒ = . (1).
MC MB CB AB MB CB AB
A
B Mặt khác
O K
FE CE
∆FEC  ∆FAB ⇒ =
FA AB
FA AE
∆FAE  ∆FBC ⇒ =
FB BC 0,25
FE FA CE EA FE CE AE
⇒ . = . ⇒ = . (2).
FA FB AB CB FB CB AB
ME FE
Từ (1) và (2) ⇒ =
MB FB
MB − EB EB − FB EB EB EB EB
⇒ = ⇒ 1− = − 1 ⇒ 2= +
MB FB MB FB MB FB
0,25
 1 1  1 1 2
=
⇒ 2 EB  + ⇒ +
= (ĐPCM).
 MB FB  BM BF BE
Câu 5 1 1 4 2 2
1,0 đ Ta sử dụng các bất đẳng thức + ≥ ≥ với m > 0; n > 0
m n m+n m2 + n2
Dấu bằng xảy ra khi m = n 0,25
1 1 1 5
P= + + +
a − b b − c a − c 2 ab + bc + ca
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
4 1 5 5 5
P≥ + + = +
a − c a − c 2 ab + bc + ca a − c 2 ab + bc + ca
5 5 2 2 10 2
Lại có: + ≥5 =
a − c 2 ab + bc + ca (a − c) 2 + 4(ab + bc + ca) (a + c) 2 + 4b(a + c)
0,25
10 2 10 2
⇒P≥ = ( do a + c =1 − b )
(a + c)(a + c + 4b) (1 − b)(1 + 3b)
10 6 10 6
⇒P≥ ≥ = 5 6
( 3 − 3b )(1 + 3b ) 3 − 3b + 1 + 3b 0,25
2
Giá trị nhỏ nhất của P bằng 5 6 khi
a > b > c
a > b > c   2+ 6
 1  a=
b = 6
a + b + c = 1  3 
   1
a − b = b − c ⇔ 2 ⇒ b =
 a + c =  3
 a =
− c 2 b ( a + c ) + ca 
3
 0,25
2− 6
 − =+  2  c=
3 3b 1 3 b
 a −=c 2 + ca  6
 9
Câu 6 Vì x; y; z là các số chính phương ta viết thành = x a=
2
; y b=2
; z c 2 ( a; b; c∈ Z )
0,5 đ
Ta có:
(a 2
+ 1)( b 2 + 1)( c 2 + 1) = (a b
+ a 2 + b 2 + 1)( c 2 + 1) = ( a + b ) + ( ab − 1)  ( c 2 + 1)
2 2

2 2

0,25

= ( ac + bc ) + ( ab − 1)  + ( a + b ) + ( abc − c ) 
2 2 2 2
   
Áp dụng các đẳng thức x + y = ( x + y ) − 2 xy và x + y = ( x − y ) + 2 xy có:
2 2 2 2 2 2

Thứ 1: ( ac + bc ) + ( ab − 1) = ( ab + bc + ca − 1) − 2 ( ac + bc )( ab − 1)
2 2 2

( ab + bc + ca − 1) − 2 ( a 2bc + b 2 ac − ac − bc )
=
2

Thứ 2: ( a + b ) + ( abc − c ) = ( a + b + c − abc ) + 2 ( a + b )( abc − c )


2 2 2
0,25
= ( a + b + c − abc ) + 2 ( a 2bc + b 2 ac − ac − bc )
2

⇒ ( ac + bc ) + ( ab − 1) + ( a + b ) + ( abc − c ) = ( ab + bc + ca − 1) + (a + b + c − abc) 2
2 2 2 2 2

Vậy ( x + 1)( y + 1)( z + 1) là tổng của hai số chính phương.

HẾT.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn thi: TOÁN (chuyên)
Ngày thi: 03/06/2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không tính thời gian phát đề
Đề thi có 01 trang

Câu 1 (2,0 điểm)


1. Cho hai số a, b thoả mãn các điều kiện a.b  1, a  b  0 . Rút gọn biểu thức:
1 1 1 3  
Q  3  3   2  1  1  
2 
6
 2
a  b a b a  b  2  a b  a  b
3 2 2 4

2. Cho hai số dương x, y thoả mãn x y 2 + 1 + y x 2 + 1 = 15 . Tính giá trị của biểu thức:
=
P ( x2 + 1 − x )( y2 +1 − y )
Câu 2 (2,0 điểm)
x2  2 x  3
1. Giải phương trình: x 2  3 x  2 x 1  2 x 
x
 xy  2 x  y  2
2. Giải hệ phương trình:  2 2
 x  y  2 x  4 y  3
Câu 3 (2,0 điểm)
1. Tìm tất cả các số nguyên tố p lẻ sao cho 2 p 4  p 2  16 là số chính phương.
2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình 6 x 2  7 xy  2 y 2  x  y  2  0 .
Câu 4 (3,0 điểm)
1. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( O ) , điểm E thuộc cung nhỏ 
AB của đường
tròn ( O ) ( E ≠ A, E ≠ B ) . Đường thẳng AE cắt các tiếp tuyến tại B, C của đường tròn ( O ) lần lượt
tại M , N .
a) Chứng minh rằng MB.NC = AB 2 .
b) Gọi F là giao điểm của MC và BN , H là trung điểm BC . Chứng minh rằng ba điểm
E , F , H thẳng hàng.
2. Cho đường tròn O  và hai điểm A, B cố định nằm trên đường tròn O  sao cho

AOB  1200 . Điểm M thay đổi trên cung lớn 
AB của đường tròn O  . Đường tròn nội tiếp tam
giác MAB tiếp xúc với MA, MB lần lượt tại E , F . Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn tiếp
xúc với một đường tròn cố định.
Câu 5 (1,0 điểm)
Cho a, b, c là các số không âm và không có hai số nào đồng thời bằng 0 . Chứng minh rằng:
1 1 1 10
 2  2 
a b22
b c 2
c a 2
a  b  c
2

---------HẾT---------
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ………………………………
Cán bộ coi thi số 1 …………………………………………Cán bộ coi thi số 2 ……………………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM


HẢI DƯƠNG KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn thi: TOÁN (chuyên)
(Hướng dẫn chấm có 05 trang)

Câu Ý Nội dung Điểm


Cho hai số a, b thoả mãn các điều kiện a.b  1, a  b  0 . Rút gọn biểu thức:
1 1   
Q   1   3  1  1  
2 
6
 3  2
a  b  a b  a  b  2  a b  a  b
33 2 2 2 4

Ta có: a 2  b 2  2  a  b
2

Nên
1 1  3  1 1 
Q   1      
6
a  b  a b  a  b  a b  a  b
3
3 3 4 2 2 4

a 3  b3 3 a 2  b 2  6
0,25
  
a  b a  b a  b
3 4 4

 a 3  b 3  a  b   3  a 2  b 2   6

a  b
4

1 a 4  b 4  ab a 2  b 2   3a 2  b 2   6
1 
a 2  b2  2
2

(2 điểm) 0,25
a 4  b 4  4 a 2  b 2   6

a 2  b2  2
2

 a 4  b 4  2a 2b 2   4  a 2  b 2   4

a 2  b2  2
2

0,25
a 2  b 2   4 a 2  b 2   4
2


a 2  b2  2
2

a 2  b2  2
2


a 2  b2  2
2
0,25
1
Cho hai số dương x, y thoả mãn x y 2 + 1 + y x 2 + 1 = 15 . Tính giá trị của biểu
2
thức:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:

=
P ( x2 + 1 − x )( y2 +1 − y )
P= (
x 2 + 1 y 2 + 1 + xy − x y 2 + 1 + y x 2 + 1= ) x 2 + 1 y 2 + 1 + xy − 15 0,25
Đặt
M= x 2 + 1 y 2 + 1 + xy ⇒ M 2= (x 2
+ 1)( y 2 + 1) + x 2 y 2 + 2 xy x 2 + 1. y 2 + 1 0,25
= 2 x 2 y 2 + x 2 + y 2 + 1 + 2 xy x 2 + 1. y 2 + 1
= x 2 ( y 2 + 1) + y 2 ( x 2 + 1) + 2 x y 2 + 1. y x 2 + 1 + 1

( )
2 0,25
= x y 2 + 1 + y x2 + 1 + 1

=16 ⇒ M = 4 . Vậy P= 4 − 15 . 0,25


x2  2 x  3
Giải phương trình: x 2  3 x  2 x 1  2 x 
x




 x 2  3x  0


Điều kiện:  x 1  0  x 1 0,25



 x  2x 3
2

 0


 x
Phương trình trở thành
 x 1 x  3
x  x  3  2 x 1  2 x  0
x
  x 1 x  3 

1
  x  x  3 
 x 

  2 x 1  2 x  0 
x 3
2 
x
  
x  x 1  2 x  x 1  0  0,25
(2 điểm)
 x 3 

 x  x 1    2  0
 x 
 
 x  x 1  0  x  x 1 1

 x 3   x  3
  2  0   2  2
 x  x
1  x 2  x 1  x 2  x 1  0 (vô nghiệm) 0,25
x 3
 2   4  x  3  4 x  x  1 (Thoả mãn điều kiện) 0,25
x
 xy  2 x  y  2
Giải hệ phương trình:  2
 x  y 2  2 x  4 y  3
2 
 x  1 y  2  4
Hệ phương trình đã cho trở thành  0,25

 x  1   y  2  8
2 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
a  x  1 a.b  4
Đặt  ta được hệ 
b  y  2 a 2  b 2  8
ab  4 ab  4
   

a  b2  2ab  8 a  b2  16
 
ab  4

a  b  4  
ab  4 1 0,25


  a  b  4  
 ab  4
 a  b  4   2
a  b  4
a  2  x  1
1    0,25
b  2  y  0
a  2  x  3
2    0,25
b  2  y  4
Tìm tất cả các số nguyên tố p lẻ sao cho 2 p 4  p 2  16 là số chính phương.
Đặt A  2 p 4  p 2  16
0,25
Với p  3 thì A  169  132 là số chính phương. Vậy p  3 thoả mãn.
1 Với p  3 thì p 2  1mod 3 . Suy ra p 4   p 2   1mod 3
2
0,25
Suy ra A  2 p 4  p 2  16  2.11  16  2 mod 3 0,25
Do các số chính phương chia cho 3 chỉ dư 0 hoặc 1 nên A không là
0,25
số chính phương.
Tìm nghiệm nguyên của phương trình 6 x 2  7 xy  2 y 2  x  y  2  0 .
Ta có phương trình
6 x 2  7 xy  2 y 2  x  y 1  1
3
 6 x 2  7 y  1 x  2 y 2  y 1  1 0,25
(2 điểm)
 2 x  y  13 x  2 y 1  1
 2 x + y + 1 = 1
 (1)
2  3 x + 2 y − 1 =1
 2 x + y + 1 =−1 0,25
 ( 2)
 3 x + 2 y − 1 =−1
 x = −2
(1) ⇔  0,25
y = 4
 x = −4
( 2) ⇔  0,25
y = 6
1. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( O ) , điểm E thuộc cung
4 nhỏ 
AB của đường tròn ( O ) ( E ≠ A, E ≠ B ) . Đường thẳng AE cắt các tiếp tuyến
1
(3 điểm) tại B, C của đường tròn ( O ) lần lượt tại M , N .
a) Chứng minh rằng MB.NC = AB 2 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
N

O
F

B IH C

Ta có 
ABM =  =600 ⇒ BM / / AC ⇒ BMA
ACB =BAC =  (1)
CAN 0,25
=
Tương tự ta có CN / / AB ⇒ BAM  ( 2)
CNA 0,25
Từ (1) và (2) ta có ∆AMB đồng dạng ∆NAC (g-g) 0,25
MB AB
⇒ = ⇒ MB.NC = AB. AC ⇒ MB.NC =AB 2 0,25
AC NC
b) Gọi F là giao điểm của MC và BN , H là trung điểm BC . Chứng minh rằng
ba điểm E , F , H thẳng hàng.
N

O
F

B IH C

Gọi I là giao điểm của EF và BC . Từ a) suy ra 0,25


2
MB BC
MB.NC = BC 2 ⇒ = ( 3)
BC NC
 = MBA
Mặt khác MBC +  = 1200
ABC = 600 + 600 = 1200 . Tương tự BCN
 = BCN
Suy ra MBC  ( 4)
Từ (3) và (4) ta có ∆MBC đồng dạng ∆BCN (c-g-c). Suy ra
 = NBC
BMC 
 = BCF
Ta có BFM  + FBC
 = BCF
 + BMC
 = 1800 − MBC
 = 600 ( 5 )
 
= 600 ( 6 )
= BCA
Do BEAC nội tiếp nên BEM 0,25
 = BEM
Từ (5) và (6) ta có BFM  . Suy ra BMEF nội tiếp
= BMF
BEF = NBC = FBI  . Do đó ∆IBF đồng dạng ∆IEB (g-g). Suy ra
IB IF 0,25
= ⇒ IB 2 = IE.IF ( 7 )
IE IB

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
Chứng minh tương tự ta có IC 2 = IE.IF ( 8 ) .
0,25
Từ (7) và (8) suy ra IB = IC ⇒ I ≡ H . Vậy E , F , H thẳng hàng.
2. Cho đường tròn O  và hai điểm A, B cố định nằm trên đường tròn O  sao
cho 
AOB  1200 . Điểm M thay đổi trên cung lớn  AB của đường tròn O  .
Đường tròn nội tiếp tam giác MAB tiếp xúc với MA, MB lần lượt tại E , F . Chứng
minh rằng đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
M

K
F
J
H E
O

A
B
D I

3
Gọi I là trung điểm của AB . Vẽ AH , IJ , BK cùng vuông góc EF .
Ta có 
AOB =1200 ⇒ 
AMB =600 , hơn nữa ME = MF nên tam giác MEF 0,25
đều.
3 3
=
Tam giác vuông AHE có =
AH AE.sin 600 = . AE . AD (1)
2 2
0,25
3 3
=
Tam giác vuông BKF có =
BK BF .sin 60 0
= BF BD ( 2 )
2 2
Cộng vế (1) và (2) ta có
3 3 3 0,25
AH + BK
= AB ⇒ 2=IJ AB ⇒ =
IJ AB không đổi.
2 2 4
Vì điểm I cố định nên EF tiếp xúc với đường tròn cố định tâm I , bán
3 0,25
kính AB .
4
Cho a, b, c là các số không âm và không có hai số nào đồng thời bằng 0 .
Chứng minh rằng:
1 1 1 10
2  
 2  2  *
a b22
b c 2
c a 2
a  b  c
Giả sử c = min {a, b, c} . Khi đó :
5 2
 c
(1 điểm) c ≤ a ⇒ c ≤ ac ⇒ a + c ≤ a + ac ≤  a + 
2 2 2 2

 2
2
 c 0,25
c ≤ b ⇒ c 2 ≤ bc ⇒ b 2 + c 2 ≤ b 2 + bc ≤  b + 
 2
2 2
 c  c
a + b ≤ a +  + b + 
2 2

 2  2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:
1 1 1
VT *   
       
2 2 2 2
a  c   b  c  b  c  a  c 
 2   2   2   2 
c c 0,25
Đặt x  a  ; y  b  . Khi đó x  0, y  0 và x  y  a  b  c .
2 2
1 1 1
Ta có VT *  2  2 2
x y 2
y x
1 2 1 1 3 4 3
 2   2    2 
x y 2
xy x  y 2
2 xy 2 xy x  y  2 xy 2 xy
2

4 3 4 2 10 10 0,25
    3.    VP *
 x  y  2 xy  x  y   x  y   x  y  a  b  c
2 2 2 2 2


c  0 
c  0
Dấu bằng xảy ra khi  
 . Do vai trò của a, b, c bình đẳng

x  y
 
a  b

0,25
nên dấu “=” của * xảy ra khi và chỉ khi trong ba số a, b, c có một số
bằng 0 và hai số còn lại bằng nhau.

Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1 Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HẢI PHÒNG NĂM HỌC 2023 – 2024

ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: TOÁN CHUYÊN


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 01 trang, 05 bài)

Bài 1. (2,0 điểm)


 x+2 x 1  x +1
a) Cho biểu thức A = + − : (với x > 0 ).
 x x + 1 x − x + 1 x + 1  2 x
Rút gọn biểu thức A và chứng minh A ≤ 2 .
b) Cho phương trình: x 2 − 2(a + 1) x + a 2 − 2a + 1 = 0 ( x là ẩn, a là tham số). Chứng minh
nếu a là số chính phương thì phương trình đã cho có hai nghiệm cũng là những số chính phương.
Bài 2. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình: ( 3 x 2 + 4 x + 6 ) 3 x 2 + 4 x + 5= 27 x 3 + 3 x.


b) Giải hệ phương trình: 
(
 y x +1 + x = )1

 y + 4 y = x 2 + 3 x − 3 − 2 ( x + 1) x .
Bài 3. (3,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC không cân nội tiếp đường tròn tâm O. Vẽ đường kính AT của
đường tròn ( O ) và lấy điểm P trên đoạn thẳng OT ( P ≠ T ) . Gọi E và F tương ứng là hình
chiếu vuông góc của P trên các đường thẳng AC và AB. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A
trên cạnh BC.
 = HAC
a) Chứng minh OAB  và hai đường thẳng BC , EF song song với nhau.
b) Cho AH và EF cắt nhau tại U ; điểm Q di động trên đoạn thẳng UE ( Q ≠ U , Q ≠ E ) .
Đường thẳng vuông góc với AQ tại điểm Q cắt các đường thẳng PE , PF tương ứng tại M , N .
Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN . Chứng minh bốn điểm A, M , N , P cùng
 = KAQ
thuộc một đường tròn và OAH .
c) Kẻ KD vuông góc với BC ( D ∈ BC ) . Chứng minh đường thẳng đi qua điểm D và song
song với AQ luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 4. (1,0 điểm)
Cho các số thực a, b, c thoả mãn a + b + c = 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2a − 1 2b − 1 2c − 1
P= 2 + + ⋅
a + 2 b2 + 2 c2 + 2
Bài 5. (2,0 điểm)
a) Tìm các số nguyên tố a, b và số nguyên dương m thoả mãn a 2 + b 2 + 18ab = 4.5m.
b) Cho 8 điểm phân biệt trên một đường tròn. Đánh số các điểm đó một cách ngẫu nhiên bởi
các số 1, 2, ,8 (hai điểm khác nhau được đánh số bởi hai số khác nhau). Mỗi dây cung nối hai
điểm bất kỳ được gán với giá trị tuyệt đối của hiệu các số ở hai đầu mút. Chứng minh rằng luôn
tìm được bốn dây cung, đôi một không có điểm chung, sao cho tổng của các số gán với bốn dây
cung đó bằng 16.
------- Hết -------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HẢI PHÒNG NĂM HỌC 2023 – 2024
ĐÁP ÁN: TOÁN CHUYÊN
ĐỀ CHÍNH (Đáp án gồm 03 trang)

Bài
Nội dung Điểm
TT Ý
( x + 1)
2

x +1 2 x
A = :
( x + 1)( x − x + 1) 2 x
0,5
x − x +1
a)
2 x
( )
2
≤ 2 ⇔ 2 x ≤ 2x − 2 x + 2 ⇔ x − 1 ≥ 0 . Vậy A ≤ 2 . 0,5
x − x +1
1
Có ∆ '= (a + 1) 2 − (a 2 − 2a + 1)= 4a ≥ 0 0,25
Khi đó x1 = (a + 1) − ∆ ' = (a + 1) − 2 a = ( a − 1) 2
0,5
b) x2 = (a + 1) + ∆ ' = (a + 1) + 2 a = ( a + 1) 2 .
Do a là số chính phương nên a là số nguyên nên x1 ; x2 là số chính
0,25
phương
Đặt 3 x 2 + 4 x + 5 =a , 3x = b
0,25
Khi đó phương trình trở thành: a 3 + a = b3 + b
a) ⇔ (a − b)(a 2 + ab + b 2 + 1) = 0 ⇔ a = b (vì a + ab + b + 1 > 0 )
2 2
0,25
 x≥0 2 + 34
⇔ 3x 2 + 4 x + 5 = 3x ⇔  2 ⇔x= . 0,5
6 x − 4 x − 5 =0 6
ĐKXĐ: x ≥ 0; y ≥ 0 . PT thứ nhất ⇔ y = x + 1 − x (1). 0,25
2
( ) ( x +1− x ) .
2 2
PT thứ hai ⇔ y +2 = 0,25
+TH1: y + 2 = x +1− x ⇔ y = x − x − 1. Kết kợp với (1):
b) x ≥ 1 0,25
x +1 = x −1 ⇔  2 ⇔ x = 3; y = 7 − 4 3 (tmđkxđ).
 x − 3x =
0
+TH2: y + 2 =− x − 1 + x ( Vô lý vì y + 2 > 0; − x − 1 + x < 0 ).
0,25
Vậy x= 3; y= 7 − 4 3 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website:

A
L

K M
I
O
F U Q
E
N
B
H D C

 = OAC
Ta có BAH  do cùng phụ với   = HAC
ABC , suy ra PAF . 0,5
3
a) Có AEPF là tứ giác nội tiếp, suy ra 
AEF = 
APF 0,25
Có   và 
= 900 − PAF
APF ⇒
= 900 − HAC
ACB AEF = 
ACB ⇒ EF / / BC 0,25
AQEM là tứ giác nội tiếp ⇒ 
AMN =AEF =
APN ⇒ A, M , N , P cùng 0,5
nằm trên một đường tròn.
 
AMN = ACB , tương tự ANM = ABC   0,25
b) Ta có
 =OAB
OAH  − HAB =900 −  ACB − 900 − 
ABC ( )
( )
0,25
=900 − 
AMN − 900 −   − QAN
ANM =KAN  =KAQ

Gọi L là chân đường vuông góc hạ từ điểm A xuống đường thẳng KD .


 = KAQ  ⇒ KAO = KAQ  − OAQ = OAH  − OAQ  = QAH. 0,25
Từ OAH
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AP và J là giao điểm của đường
thẳng qua D song song với AQ và đường thẳng qua I vuông góc với BC. 0,25
 JDL 
c) ⇒ QAH =
=
⇒ ILK  , mặt khác ta có IJ//LD nên suy ra tứ giác ILDJ (hoặc IJLD)
JDL 0,25
là hình thang cân.
Suy ra, I và J đối xứng với nhau qua trung trực của DL, hay qua trung
trực của AH.Do ALDH là hình chữ nhật (dễ thấy). Từ đây, vì I là điểm cố 0,25
định và trung trực của AH là đường thẳng cố định nên J là điểm cố định.
4 Không mất tính tổng quát, ta giả sử ab ≥ 0. Khi đó 0,5

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website:

( a + b + 2)
2
(c + 1) 2 (c − 2) 2 (c + 1) 2
P+3≥ + = + 2 .
( a + b) 2 + 4 c 2 + 2 c2 + 4 c +2
(c − 2) 2 (c + 1) 2 3
Xét BĐT: 2 + 2 ≥ ⇔ c 2 ( c − 2 ) ≥ 0 (đúng).
2
0,25
c +4 c +2 2
−3
Vậy P ≥ ; dấu đẳng thức xảy ra chẳng hạn khi a= b= c= 0 ,
2
0,25
−3
a= b= −1, c = 2 . Do đó Pmin = .
2
Ta có (a − b) 2 = 4.5m − 20ab5 ⇒ (a − b)5 ⇒ (a − b) 2  25 . 0,25
a, b ≥ 2 ⇒ a + b + 18ab= 4.5 ≥ 80 ⇒ m ≥ 2
2 2 m
0,25

a) ⇒ 20ab =(a − b) 2 − 4.5m  25 ⇒ 20ab 25 ⇒ ab5


 a5 a5 0,5
⇒ ⇒ ⇒ a = b = 5; m = 3.
b  5 b5
Gọi X là tập 4 điểm được gán các số 1, 2, 3, 4 và Y là tập 4 điểm còn lại. Ta
sẽ chỉ ra rằng tồn tại 4 dây cung không có điểm chung, mỗi dây cung nối một
điểm của X và một điểm của Y. Một cách nối như vậy thoả mãn yêu cầu bài 0,25
toán vì tổng các số tương ứng với 4 dây cung này bằng
5 + 6 + 7 + 8 − 4 − 3 − 2 −1 = 16 .
Dễ thấy rằng có một điểm của X nằm kề một điểm của Y . Kẻ dây cung
5 nối 2 điểm này rồi loại bỏ 2 điểm đánh dấu này lẫn dây cung đi, ta còn
lại 6 điểm được đánh dấu trên đường tròn và 2 tập con X 1 , Y1 tương ứng,
mỗi tập gồm 3 điểm được đánh dấu.
Bây giờ, lập luận tương tự, ta cũng suy ra có một điểm của X 1 kề nhau
b)
với một điểm Y1 trên đường tròn đã bỏ đi 2 điểm trước đó. Kẻ dây cung
nối 2 điểm này rồi loại bỏ 2 điểm đánh dấu này lẫn dây cung đi, ta còn
0,75
lại 4 điểm được đánh dấu trên đường tròn và 2 tập con X 2 , Y2 tương ứng,
mỗi tập gồm 2 điểm được đánh dấu.
Lập luận tương tự, ta cũng suy ra có một điểm của X 2 kề nhau với một
điểm Y2 trên đường tròn đã bỏ đi 2 điểm trước đó. Kẻ dây cung nối 2
điểm này cũng như dây cung nối 2 điểm còn lại. Bây giờ, khôi phục lại
các dây cung ban đầu. Dễ thấy, 4 dây cung được kẻ đôi một không có
điểm chung.
Chú ý:- Trên đây chỉ trình bày tóm tắt một cách giải, nếu thí sinh làm theo cách khác mà đúng thì
cho điểm tối đa ứng với điểm của câu đó trong biểu điểm.
- Thí sinh làm đúng đến đâu cho điểm đến đó theo đúng biểu điểm.
- Trong một câu, nếu thí sinh làm phần trên sai, dưới đúng thì không chấm điểm.
- Bài hình học, thí sinh không vẽ hình mà làm vẫn làm đúng thì cho nửa số điểm của các
câu làm được.
- Bài có nhiều ý liên quan tới nhau, nếu thí sinh công nhận ý trên để làm ý dưới mà thí sinh
làm đúng thì chấm điểm ý đó.
- Điểm của bài thi là tổng điểm các câu làm đúng và không được làm tròn.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
0
Website:
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2023 – 2024
ĐỀ THI MÔN TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Toán)
Ngày thi: 07/6/2023
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi có 01 trang, gồm 04 câu.
Câu I (3,0 điểm)
1. Rút gọn biểu thức: A = ( 5 − 1) 6 + 2 5
2. Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − x − 3 =0. Không giải phương trình, hãy
x1 x2
tính giá trị biểu thức: =
B +
x2 x1
3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d ) : y =( m + 2) x + 3 . Tìm giá trị của
m để đường thẳng (d ) cắt hai trục Ox; Oy lần lượt tại 2 điểm A và B sao cho tam giác AOB
cân.
Câu II (3,0 điểm)
1. Giải phương trình: (4 x 2 − 7 x + 4)(3 x 2 − 4 x + 3) =
3x 2
 x + my = 3m − 3
2. Cho hệ phương trình:  (m là tham số). Tìm các giá trị nguyên của m
mx + y = 2m − 2
để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) , trong đó x; y là các số nguyên.
3. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một con Robot được lập trình để chuyển động thẳng đều trên một quãng đường từ điểm A đến
điểm B theo quy tắc: Đi được 120cm thì dừng lại 1 phút, đi tiếp 240cm rồi dừng lại 2 phút, đi tiếp
360cm rồi dừng lại 3 phút..., tổng thời gian từ khi bắt đầu di chuyển từ A cho đến B là 253 phút. Tính
quãng đường từ A đến B biết vận tốc của Robot không đổi là 40cm/phút.
Câu III (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O , đường kính AB cố định. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C cố
định, qua C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC . Gọi K là điểm cố định nằm giữa O và B
(K khác O và B ) , qua K vẽ dây cung ED bất kì của đường tròn (O) . Gọi P, Q lần lượt là
giao điểm của AE và AD với đường thẳng d . Đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ cắt tia AC
tại điểm M (M khác A) . Chứng minh rằng:
a) Tứ giác PEDQ nội tiếp được trong một đường tròn.
b) ∆ AKD  ∆ ∆ AQM .
c) AK . AM = AB. AC.
d) Khi dây ED thay đổi thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ luôn nằm trên một
đường cố định.
Câu IV (1,0 điểm)
(2 − x) 1 − x − y y − 1 =0
1. Giải hệ phương trình: 
 x + 2 + y + 1 = 3
2. Cho a, b > 0 thỏa mãn a ( a − 1) + b ( b − 1) =ab .
a 3 + b3 + 202 3 ( a + b ) + 4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: F =
ab
-------- HẾT --------
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
0
Website:
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2023 – 2024
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Toán)
Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang

Câu I (3,0 điểm)


Phần Nội dung Điểm
A=
( 5 − 1) ( 5 + 1) 2 0,5
1
A= ( 5 − 1)( 5 + 1)= 4 0,5
 x1 + x2 = 1
Theo ĐL Viét, ta có:  0,5
 x1 x2 = − 3
2
x x x 2 + x2 2 ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 12 − 2.(− 3) − 7
B= 1 + 2 = 1 = = = 0,5
x2 x1 x1 x2 x1 x2 −3 3
ĐK: m ≠ − 2
−3 −3 3
⊕ A( ;0) ⇒ OA
= = 0,5
m+2 m+2 m+2
⊕ B (0;3) ⇒ OB = 3
3
3 Ta có tam giác AOB cân tại O nên OA = OB ⇔ =
3 0,25
m+2
 3
m+ 2 = 3 m = − 1 (TM )
⇔ ⇒ 0,25
 3 = − 3 m = − 3 (TM )
 m + 2
Câu II (3,0 điểm)
Phần Nội dung Điểm
(4 x − 7 x + 4)(3 x − 4 x + 3) =
2 2 2
3 x (1)
0,25
Ta thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình (1).
Xét x khác 0, chia cả 2 vế của (1) cho x 2 ta được phương trình.
 4  3   1    1  0,25
 4 x − 7 +  3 x − 4 +  = 3 ⇔  4  x +  − 7  . 3  x +  − 4  = 3
 x  x   x    x 
1
Đặt x + =
t . Ta được phương trình:
1 x
t = 1 0,25
(4t − 7)(3t − 4) =3 ⇔ 12t − 37t + 25 =0 ⇔  25
2

t =
 12
1
* Với t = 1 ⇒ x + = 1 ⇔ x 2 − x + 1 = 0 (Phương trình vô nghiệm).
x 0,25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
 4
 x=
25 1 25 3 . KL....
* Với t = ⇒ x+ = ⇒ 12 x 2 − 25 x + 12 = 0 ⇔ 
12 x 12 x = 3
 4
 x + my = 3m − 3  x + my = 3m − 3
 ⇔ 2 0,25
mx + y = 2m − 2 (m − 1) x = 2m − 5m + 3
2

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì m 2 − 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ ± 1


 2m − 3 5
 x= = 2 −
m +1 m +1
2 Suy ra hệ phương trình có nghiệm duy nhất là  0,25
 y= 3 − 5
 m +1
Vì m nguyên để hệ phương trình có nghiệm duy nhất là các số nguyên thì m + 1
phải là ước của 5 ⇒ m + 1 ∈ {1; − 1;5; − 5} 0,25
⇒ m ∈ {0; − 2;4; − 6} (TM ) . KL...
Gọi số lần đi của Robot (theo quy luật đi rồi lại nghỉ) là x (x > 1, x ∈ Ν * )
Thời gian đi của Robot theo quy luật là: 0,25
120 240 360 120 x 3 x( x + 1)
+ + + ... + =3 + 6 + 9 + ... + 3 x = (phút)
40 40 40 40 2
x( x − 1)
Thời gian nghỉ của Robot là: 1 + 2 + 3 + .... + x − 1 = (phút) 0,25
2
3
3x( x + 1) x( x − 1)
Theo bài ra ta có phương trình: + = 253 ⇔ 2 x 2 + x − 253= 0 0,25
2 2
23
Giải phương trình tìm được: x1 = 11 (TM ); x2 = − ( KTM ) 0,25
2
3.11.12
Quãng đường từ A đến B là: .40 = 7920 (cm)
2
Câu III (3,0 điểm)
Phần Nội dung Điểm

 + BCP
BEP  = 900 + 900 = 1800  tứ giác BEPC nội tiếp. 0,5
=
⇒ EPC  (vì cùng bù với EBC
EBA )
a
=
⇒ EDA  (góc nội tiếp cùng chắn cung AE)
EBA 0,5
=
⇒ EDA APQ ⇒ Tứ giác PEDQ nội tiếp.
Mà 
AMQ = 
APQ ⇒ 
APQ = 
ADE ⇒  
AMQ =
ADK 0,5
b
 chung ; 
⇒ ∆ AKD  ∆ AQM (QAM ADK = 
AMQ) 0,5
AK AD
⇒ ∆ AKD  ∆ AQM ⇒ = ⇒ AK . AM = AD. AQ 0,25
AQ AM
c Ta có: ∆ ADB  ∆ ACQ (  A chung;  = 
ADB = 900 )
ACQ
AD AB 0,25
⇒ = ⇒ AB. AC = AD. AQ ⇒ AK . AM = AB. AC
AC AQ
d AB. AC
Ta có AK . AM= AB. AC ⇒ AM= (không đổi)  M cố định. 0,25
AK
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ thì ta có IA = IM nên I
0,25
nằm trên đường trung trực của AM cố định.
Câu IV (1,0 điểm)
Phần Nội dung Điểm
ĐKXĐ: x ≤ 1; y ≥ 1
(1) ⇔ (1 − x) 1 − x − ( y − 1) y − 1 + 1 − x − y − 1 =0
Đặt 1 − x = u (u ≥ 0); y − 1= t (t ≥ 0) ta được phương trình:
0,25
u − t =0
u 3 − t 3 + u − t =0 ⇔ (u − t )(u 2 + ut + t 2 + 1) = 0 ⇔  2
u + ut + t + 1 =
2
0

1 ⇔ u − t = 0 ⇒ 1− x = y −1 ⇔ x = 2 − y .
Từ (2) suy ra 4 − y + y +1 =3 (ĐKXĐ: 1 ≤ y ≤ 4 )
⇒ 5 + 2 (4 − y )( y + 1) = 9 ⇔ 4 + 3 y − y 2 = 2 ⇒ 3 y − y 2 = 0
 y = 0 ( KTM ) 0,25
⇔
 y = 3 (TM )
Vậy hệ có nghiệm ( x; y ) = (− 1;3).

Từ giả thiết a ( a − 1) + b ( b − 1) = ab ⇒ a 2 + b 2 − ( a + b ) = ab
⇒ a 2 + b 2 = ab + a + b
Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có:
a 2 + b 2 ≥ 2ab ⇒ ab + a + b ≥ 2ab ⇒ a + b ≥ ab (1) 0,25
Lại có: ab + a + b + 8= (a 2
+ 4 ) + ( b + 4 ) ≥ 4a + 4b= 4 ( a + b )
2

⇒ ab + 8 ≥ 3 ( a + b ) ≥ 3ab (d o (1))
⇒ ab ≤ 4 .
2 4
Đặt=
t ab ⇒ 0 < t ≤ 2 ⇒ ≥ 1 ⇒ 2 ≥ 1.
2 t t
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có:
a 2 b2 1 1 4 a 2 b2 1 4
F= + + 2023  +  + ≥2 . + 2023.2 +
b a  a b  ab b a ab ab
1 4 0,25
= 2t + 4046. + 2
t t
8 2 4
F ≥ 2t + + 2019 ⋅ + 2 .
t t t
8 8
Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có 2t + ≥ 2 2t. = 8
t t
⇒ F ≥ 8 + 2019 + 1 =2028 . Vậy min F = 2028 , đạt khi a= b= 2 .
* Chú ý: Các lời giải đúng khác đều được xem xét cho điểm tương ứng.
– – – – – HẾT – – – – –
1
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
HƯNG YÊN NĂM HỌC 2023 - 2024
Bài thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Dành cho thí sinh dự thi vào các lớp chuyên: Toán, Tin học
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề

x 2 2x − x x − 2
Câu I (2,0 điểm). Cho biểu thức P = + + với x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 4.
x −1 x −2 x −3 x +2
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm tất cả các giá trị của x để P – P = 0.
Câu II (2,0 điểm).
1. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = (m + 2)x – m − 8 (với m là tham số). Tìm các giá trị
của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt nằm bên phải trục tung, có hoành độ
x1, x2 thỏa mãn x13 – x2 = 0.
2. Tìm các nghiệm nguyên (x; y) của phương trình 2024(x2 + y2) – 2023(2xy + 1) = 5.
Câu III (2,0 điểm).
16 x 2 + 6 x + 2
1. Giải phương trình 3x – 7x + 6x + 4 = 3
3 2 3 .
3
 x2 + y2 + x + y =8                            
2. Giải hệ phương trình 
 2 x + y − 3 xy + 3 x − 2 y + 1 =
2 2
0
Câu IV (3,0 điểm).
1. Cho tam giác ABC đều, nội tiếp đường tròn (O;R), H là trung điểm của cạnh BC. M là điểm bất kì
thuộc đoạn BH (M khác B). Lấy điểm N thuộc đoạn CA sao cho CN = BM . Gọi I là trung điểm của
đoạn MN.
a) Chứng minh bốn điểm O, M, H, I cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh diện tích tam giác 14B không đổi. Xác định vị trí của điểm M để đoạn thẳng MN có độ
dài nhỏ nhất.
1
2. Có một bình thủy tinh hình trụ cao 30cm chứa nước, diện tích đáy bình bằng diện tích xung
6
quanh, mặt nước cách đáy bình là 18cm (hình vẽ bên). Cần đổ thêm bao nhiêu lít nước nữa để nước
vừa đầy bình (Bỏ qua bề dày của bình, cho t = 3,14 và kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
?

Câu V (1,0 điểm). Cho ba số thực dương a,b,c thỏa mãn ab+bc+ca = 3abe. Tìm giá trị lớn nhất của
a b c
biểu thức T = + +
3b c + abc
2 2
3a c + abc
2 2
3a b + abc
2 2

⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃HẾT⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
LỜI GIẢI
Câu I
x 2 2x − x x − 2
a) Ta có: P = + + x ≥ 0, x ≠ 1, x ≠ 4
x −1 x −2 x−3 x +2

x 2 2x − x x − 2
P= + +
x −1 x −2 x−3 x +2

P=
x ( x −2 +2 ) ( x − 1) + 2 x − x x −2

( x − 1)( x − 2)
x x + 2x − 2 x − 2 + 2x − x x − 2
P=
( x −1 )( x −2 )
P=
2 ( x −2 ) +
2
( x −1 )( x −2 ) x −1
b) P – P = 0 ⇔ P = P ⇔ P > 0
2
⇔ >0⇔ x >1⇔x>1
x −1
Kết hợp với ĐKXĐ: x ≠ 1, x ≠ 4
Câu II
1. Ta có phương trình hoành độ giao điểm x 2 = (m + 2) x − m − 8
⇔ x2 − ( m + 2) x + m + 8 =0
Vì phương trình có hai nghiệm nằm bên phải trục tung nên phương trình có hai nghiệm
dương phân biệt
∆ > 0 m 2 − 28 > 0 m > 2 7
  
⇒ m + 2 > 0 ⇔ m + 2 > 0 ⇔ m > −2 ⇒ m > 2 7
m + 8 > 0  
 m + 8 > 0 m > −8
Áp dụng Vi-et và kết hợp giả thiết ta có :
 x13 − x2 =0(1) =
  x1
4
m+8
( I ) ⇔  x1 + x2 = m + 2 ⇒ ( I ) ⇒  3 . Thay vào (1) ta có :
 x x= m + 8
 1 2
=
 2
x 3
m + 8 ( )
4
m+8 + ( 4
m+8 )
3
= m + 2 . Đặt 4
( )
m + 8= a a > 4 2 7 + 8 . Phương trình trở thành :

a + a3 = a 4 − 6 ⇔ a 4 − a3 − a − 6 = 0
⇔ ( a − 2 ) ( a 3 + a 2 + 2a + 3 ) = 0 ⇒ a = 2
a = 2 ⇒ 4 m + 8 = 2 ⇔ m = 8(tmdk )
Vậy m = 8
2
2024(x2 + y2) – 2023(2xy + 1) = 5
⇔ x2 + y2 + 2023(x2 + y2) – 2023.2xy – 2023 = 5
⇔ x2 + y2 + 2023(x2 + y2 – 2xy) = 5 + 2023
⇔ x2 + y2 + 2023(x – y)2 = 2028 (*)
Vì x, y ∈ Z. Do đó x − y là số tự nhiên

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
Nhận xét: Nếu x − y ≥ 2 thì (x – y) ≥ 4 ⇒ 2023(x – y) ≥ 8092
2 2

Do đó x2 + y2 + 2023(x – y)2 > 2028


Nên (*) không xảy ra. Nên x − y ≤ 1
Vậy có x − y ∈ {0;1}
* Xét x − y = 0. Ta có: x − y = 0 ⇔ x = y
Với x = y, từ (*) có 2x2 = 2028 mà x;y ∈ Z nên loại.
x − y = 1   
* Xét x − y = 1 ⇔ 
 x − y =−1
Với x = y, từ (*) có x2 + (x – y)2 = 5 ⇔ 2x2 + 2x + 1 = 5
+ Xét y = x – 1. Ta có x2 + (x – 1)2 = 5 ⇒ 2x2 + 2x + 1 = 5
 x = 2    = =
 x 2  y 2    
⇔ x2 – x – 2 = 0 ⇔  . Với 
 x = −1 x= −1 y =−1
Vậy các cặp số nguyên (x;y) cần tìm là (–1; –2), (2;1), (1;2), (–2; –1)

Câu III.
1.
ĐKXĐ: ∀ x ∈ R
3 2 16 x 2 + 6 x + 2
3x – 7x + 6x + 4 = 3 3
3
16 x 2 + 6 x + 2
⇔ 3x + 9x + 12x + 6 = 16x + 6x + 2 + 3
3 2 2 3
3

16 x 2 + 6 x + 2
Đặt 3 = t , ta có:
3
3x3 + 9x2 + 12x + 6 = 3t3 + 3t
⇔ x3 + 3x2 + 4x + 2 = t3 + t
⇔ (x + 1)3 + (x + 1) = t3 + t
⇔ (x + 1 – t) [(x + 1)2 – (x + 1)t + t2 +1] = 0
Mà (x + 1)2 – (x + 1)t + t2 +1 > 0 ⇒ x + 1 – t = 0
⇒x+1=t
16 x 2 + 6 x + 2
⇔x+1= 3
3
⇔ 3x + 9x + 12x + 6 = 16x2 + 6x + 2
3 2

⇔ 3x3 – 7x2 + 3x + 1 = 0
⇔ 3x3 – 3x2 – 4x2 + 4x – x + 1 = 0
⇔ (x – 1)( 3x2 – 4x + 1) = 0

 x = 1     

2+ 7
⇒  x =
3

 2− 7
 x = 3
Thử lại thấy cả 3 nghiệm thoả mãn.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
 2 + 7 2 − 7 
Vậy x ∈ 1; ;   
 3 3 
 x 2 + y 2 + x + y =8 (1)
2.  2
2 x + y − 3 xy + 3 x − 2 y + 1 =
2
0 ( 2)

( 2 ) ⇔ 2 x 2 + 3 (1 − y ) x + ( y − 1) = 0 ⇔ ( x + 1 − y )( 2 x + 1 − y ) = 0
2

  x =−2 ⇒ y =−3
 y = 2 x + 1 ⇒ (1) ⇔ x 2 + ( 2 x + 1)2 + x + 2 x + 1 = 8 ⇔ 
 y −1   x = 3 ⇒ y = 11
 x=
⇒ 2 ⇒  5 5
 
 x= y − 1  y = x + 1 ⇒ (1) ⇔ x 2 + ( x + 1)2 + x + x + 1 = 8 ⇔ 2 x 2 + 4 x − 6 = 0 ⇔ =x 1;=
y 2

 x =−3; y =
−2
  3 11  
( x; y ) ∈ ( −2; −3) ;  ;  ; (1; 2 ) ; ( −3; −2 ) 
 5 5  
Câu IV

a) Xét ∆ OBM và ∆ OCM có:


BM = CN             

∠CBM = ∠OCN  ⇒ ∆ OBM ~ ∆ OCM (c.g.c)
OB = OC              
⇒ OM = ON hay O nằm trên đường trung trực MN
⇒ OI ⊥ MN
Xét tứ giác OIHM có: ∠OIM = ∠OHM = 90°
=> OIHM nội tiếp hay 4 điểm O, M, H, I cùng thuộc 1 đường tròn.
b) Chứng minh được IH // AB. Từ đó suy ra đường cao hạ từ I và từ H cùng vuông góc với AB có độ
dài bằng nhau. Do đó, diện tích tam giác IAB luôn bằng diện tích tam giác AHB không đổi
Theo chứng minh câu a) có OI ⊥ MN và ∠MON =° 90 nên
MN = 2MI = 2.OM.sin60 ° = OM 3
Khi M chuyển động trên BH thì OM ≥ OH với dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M trùng H. Từ đó
suy ra:
min MN = OH 3
đạt được khi và chỉ khi M trùng H.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
2.
1 1
Diện tích đáy bình bằng diện tích xung quanh ⇒ πr2 = .2πrh ⇒ h = 3r
6 6
Ta có: h = 30 ⇒ r = 10
Thể tích nước cần đổ thêm để vừa đầy bình là: V = πr2.(h – 18) = 3,14.102.12 = 3768(cm3)

Câu V:
1 1 1
Theo bài ra, ta có: a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 3abc ⇔ + + =3
a b c
1 1 1
Đặt là x; là y; là z (x, y, z > 0; x + y + z = 3)
a b c
1
a x y2 z2 y2 z2
Suy ra: + + =
3b 2 c 2 + abc 3 1 x ( x + y + z ) + yz 3 x + xy
+
y 2 z 2 xyz
1  yz + zx yz + yx xy + zx  1 3
Suy ra: T ≤  + +  = (x + y + z) =
2 x+ y x+z y+z  2 2
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c = 1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2023 - 2024
KHÁNH HÒA
Môn thi: TOÁN (CHUYÊN)
Đề thi chính thức Ngày thi: 06/06/2023
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2,00 điểm)


1 1 x x−x
a) Cho biểu=
thức M + − 4⋅ , với x > 1.
x − x −1 x − x −1 1− x
Rút gọn M và tìm giá trị nhỏ nhất của M.
b) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho A = n + 3 + n + n + 3 là số nguyên.
Câu 2 (2,00 điểm) Cho phương trình x 2 + bx − 7 + 2b =0 (1) (ẩn x), với b là tham số nguyên.
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Tìm b để x22 = 9 x1.
b) Chứng minh rằng nếu b là số nguyên lẻ thì phương trình (1) không có nghiệm hữu tỉ.
Câu 3 (1,50 điểm)
a) Chứng minh p 4 − 1 chia hết cho 240 với mọi số nguyên tố p > 5.
b) Lần cắt thứ nhất, bạn An cắt một mảnh giấy hình vuông thành 4 hình vuông nhỏ bằng nhau
(hình vẽ). Lần cắt thứ hai, bạn An lấy một trong các hình vuông đó cắt thành 4 hình vuông
nhỏ bằng nhau (như lần thứ nhất), và cứ làm như vậy nhiều lần. Hỏi sau bao nhiêu lần cắt
thì bạn An có được 55 hình vuông?
Câu 4 (1,50 điểm)
a) Chứng minh ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) ≥ 2 ( x + y − 2 )( z − 1) , với mọi x, y, z ∈ .
2 2 2

b) Tìm số thực k nhỏ nhất sao cho bất đẳng thức sau luôn đúng với mọi x, y, z ∈ 
k ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1)  ≥ ( x + y − 2 )( z − 1) .
2 2 2
 
Câu 5 (3,00 điểm)
( )
′ > 90° . Đường thẳng O'B cắt ( O; R )
Cho hai đường tròn ( O; R ) và ( O′; R′ ) cắt nhau tại A và B R > R′, OAO
và ( O′; R′ ) lần lượt tại E và P (khác B), đường thẳng OB cắt ( O′; R′ ) và ( O; R ) lần lượt tại F và Q (khác B).
a) Chứng minh ba điểm A, P, Q thẳng hàng và PQ= 2 ⋅ OO′.
b) Qua B dựng đường thẳng song song với EF, cắt ( O; R ) và ( O′; R′ ) lần lượt tại M và N. Chứng minh
năm điểm O, A, O', E, F cùng thuộc một đường tròn và MABE là hình thang cân.
c) Tiếp tuyến với ( O′; R′ ) tại A cắt ( O; R ) tại C và tiếp tuyến với ( O; R ) tại A cắt ( O′; R′ ) tại D. Đường
tròn ngoại tiếp tam giác ACD cắt đường thẳng AB tại I (khác A). Chứng minh B là trung điểm của AI.
------------ HẾT ------------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: VOI CÁ


2
Website:

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1 (2,00 điểm)


1 1 x x−x
a) Cho biểu=
thức M + − 4⋅ , với x > 1.
x − x −1 x − x −1 1− x
Rút gọn M và tìm giá trị nhỏ nhất của M.
b) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho A = n + 3 + n + n + 3 là số nguyên.
Lời giải
1 1 x x−x
a) Cho biểu=
thức M + − 4⋅ , với x > 1.
x − x −1 x − x −1 1− x
Rút gọn M và tìm giá trị nhỏ nhất của M.

* Rút gọn M :
1 1 x x−x
M= − −4
x − x −1 x + x −1 1− x
4x ( )
x −1
= ( x + x −1 − ) ( x − x −1 − ) 1− x
= 2 x −1 + 4x

* Tìm giá trị nhỏ nhất của M :

Cách 1: Đặt t = x −1 (t > 0) ⇒ x = t2 +1


2
 1  15
Khi đó M = 4t + 2t + 4 =  2t +  + > 4, ∀t > 0
2

 2 4
2
15  1
⇒ M − =  2t + 
4  2
15 1
⇒ M− =2t +
4 2
1
Đặt y= f ( t=) 2t + : HS bậc nhất, đồng biến (vì a= 2 > 0 )
2
1
Vì t > 0 nên y = f ( t ) > f ( 0 ) =
2
⇒ Không tồn tại min y ⇒ Không tồn tại min M .

Cách 2:

Do x > 1 nên 2 x − 1 > 0 và 4 x > 4 . Vậy M > 4, ∀x > 1


Giả sử m là GTNN của M ⇒ m > 4
Do m > 4 nên tồn tại n sao cho m > n > 4
Liên hệ tài liệu word toán zalo: VOI CÁ
3
Website:
Xét phương trình: 2 x − 1 + 4 x =n (1)
⇔ 2 x − 1 + 4 ( x − 1) + 4 − n =0
Đặt t = x − 1 ( t > 0 ) . Phương trình trở thành: 4t 2 + 2t + 4 − n =0 ( 2 )
Vì n > 4 nên 4 ( 4 − n ) < 0 ⇒ Phương trình ( 2 ) trái dấu
⇒ Phương trình ( 2 ) có một nghiệm t > 0
⇒ Phương trình (1) có một nghiệm x > 1
⇒ Tồn tại x > 1 để M = n (Điều này vô lý với giả sử m là GTNN của M )
Vậy không tồn tại GTNN của M .

Cách 3:

Đặt t = x −1 (t > 0) ⇒ x = t2 +1
Khi đó M = 4t 2 + 2t + 4
2
M t  1  15
⇔ = t2 + +1 =  t +  +
4 2  4  16
2
M 15  1 
⇔ − = t + 
4 16  4 
 M 15
=
Y −
 4 16
⇔Y = X với 
2

 X =t + 1 > 1
 4 4
Giả sử GTNN của Y = Y0 đạt được khi X = X 0 .
 1
∀X > 4 : Y ≥ Y0 (*)
Theo định nghĩa ta có: 
∃X = X > 1 : Y ( X ) = Y
 0
4
0 0

1
Vì Y = X 2 là hàm số đồng biến khi X > 0 nên Y = X 2 cũng đồng biến khi X >
4
1
Chọn X 1 > X 0 > ⇒ Y ( X 1 ) > Y ( X 0 ) ⇒ Y1 > Y0 (mâu thuẫn với (*) )
4
Vậy không tồn tại GTNN của M .

b) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho A = n + 3 + n + n + 3 là số nguyên.

Cách 1:
Đặt m = n + 3 + n + n + 3,m∈*

( )
2
⇒ n + n + 3= m − n + 3 = m 2 + n + 3 − 2m n + 3
m2 + 3
⇒ n= +3 ∈
2m + 1
Do đó n + 3 ∈ 
Liên hệ tài liệu word toán zalo: VOI CÁ
4
Website:
Mà n + 3 ∈  ⇒ n + 3 ∈ 
⇒ 2m + 1 m 2 + 3 ⇒ 2m + 1 4m 2 + 12

⇒ 2m + 1 ( 2m + 1) − 2(2m + 1) + 13
2
 
⇒ 2m + 113
Vì n ≥ 0 ⇒ n + 3 ≥ 3 ⇒ m ≥ 3 + 3 >3
62 + 3
Vậy 2m + 1 = 13 ⇒ m = 6 ⇒ n + 3 = = 3⇒ n = 6
2.6 + 1
Vậy n = 6 là số tự nhiên duy nhất tìm được.

Cách 2:

Đặt a= n + 3 và b= n + n + 3 ( a, b ∈ N )
⇒ a −3+ a =b
2
 1 13
⇒  a +  −b =
 2 4

( ) ( )
2 2
⇒ 2 a +1 − 2 b =
13

⇒ (2 )(
a +1− 2 b . 2 a +1+ 2 b =13 )
2 a + 1 + 2 b > 2 a + 1 − 2 b
Ta có a, b ∈ N ⇒ 
2 a + 1 + 2 b > 0

2 a + 1 − 2 b = 1
⇒
2 a + 1 + 2 b =13
⇒ a =b =9
⇒n= 6

Vậy n = 6

Câu 2 (2,00 điểm) Cho phương trình x 2 + bx − 7 + 2b =0 (1) (ẩn x), với b là tham số nguyên.
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Tìm b để x22 = 9 x1.
b) Chứng minh rằng nếu b là số nguyên lẻ thì phương trình (1) không có nghiệm hữu tỉ.
Lời giải

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Tìm b để x22 = 9 x1 .
+) Ta có: ∆= b 2 − 4.1.(−7 + 2b)= b 2 − 8b + 28 = (b − 4) 2 + 12 ≥ 12 > 0 ∀b
⇒ (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: VOI CÁ


5
Website:
x + x = −b
+)  1 2 (∗)
 x1.x=
2 2b − 7
 x22  2 x22
+
 2 9
x =
−b  2
2 x + =
−2b
9
Với =
x2 9 x1 ⇒  2
2
⇒ 2
 2 ⋅ x = 2b − 7  x2 ⋅ x = 2b − 7
x
 9 2  9 2
2 x22 x23
Cộng vế theo vế ta được: 2 x2 + + = −7
9 9
⇔ x23 + 2 x22 + 18 x2 + 63 =
0
⇔ ( x2 + 3).( x22 − x2 + 21) =
0
⇔ x2 =
−3
x22
⇒ x1 = = 1
9
−2 =−b
(∗) ⇒  ⇔ b = 2 ∈  (thỏa mãn)
−3 = 2b − 7
b) Chứng minh rằng nếu b là số nguyên lẻ thì phương trình (1) không có nghiệm hữu tỉ.

Cách 1: Nếu b lẻ ⇒ b − 4 lẻ
Đặt b − 4 = 2k + 1 ( k ∈  )
Ta cần chứng minh ∆ không là số chính phương.
Phản chứng: ∆ là số chính phương
⇒ Đặt ( 2k + 1) + 12 = m 2 ⇒ m lẻ
2

Đặt m= 2l + 1 ⇒ ∆= 4k 2 + 4k + 13= 4l 2 + 4l + 1
k 2 + k : 𝑐𝑐ℎẵ𝑛𝑛
⇒ k + k + 3 = l + l (vô lí) �𝐷𝐷𝐷𝐷 � l 2 + l : 𝑐𝑐ℎẵ𝑛𝑛 �
2 2

3: 𝑙𝑙ẻ
Vậy ∆ không là số chính phương ⇒ (1) không có nghiệm hữu tỉ.

p
Cách 2: Giả sử (1) có nghiệm hữu tỉ, gọi là: ( p ∈ , q ∈ *, ( p, q) =
1) .
q
Theo tính chất về nghiệm hữu tỉ của đa thức nguyên, ta có q |1 và p | 2b − 7 ⇒ q =
1 và p lẻ.
Hơn nữa, do q = 1 nên p là nghiệm nguyên của (1) ⇒ p 2 + bp − 7 + 2b =0.
Mà điều này là vô lí do p 2 + bp − 7 + 2b lẻ ⇒ Điều giả sử là sai hay (1) không có nghiệm hữu tỉ.

Cách 3: Đặt b 2 − 4.(2b − 7)= a 2 , a ∈  (*)


Nếu b lẻ ⇒ VP lẻ ⇒ a lẻ
Từ (*) ⇒ b 2 − a=
2
4.(2b − 7)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: VOI CÁ


6
Website:
Vì a, b đều lẻ nên a , b ≡ 1 (mod 8)
2 2

⇒ 8 | a 2 − b2
Mà 4.(2b − 7) không chia hết cho 8 (Do 2b − 7 lẻ).
⇒ Mâu thuẫn
Vây khi b là số nguyên lẻ thì phương trình không thể có nghiệm hữu tỉ.

Câu 3 (1,50 điểm)


a) Chứng minh p 4 − 1 chia hết cho 240 với mọi số nguyên tố p > 5.
b) Lần cắt thứ nhất, bạn An cắt một mảnh giấy hình vuông thành 4 hình vuông nhỏ bằng nhau
(hình vẽ). Lần cắt thứ hai, bạn An lấy một trong các hình vuông đó cắt thành 4 hình vuông nhỏ
bằng nhau (như lần thứ nhất), và cứ làm như vậy nhiều lần. Hỏi sau bao nhiêu lần cắt thì bạn
An có được 55 hình vuông?
Lời giải
a) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p không chia hết cho 2, 3 và 5 (1)
  p ≡ 0 ( mod 3)
2

 2
  p ≡ 1( mod 3)

Ta có p 2 là số chính phương ⇒   p 2 ≡ 0 ( mod 5 )
 2
  p ≡ 1( mod 5 )
  p 2 ≡ 4 mod 5
  ( )
 p 2 ≡ 1( mod 3)

Kết hợp với (1) ⇒   p 2 ≡ 1( mod 5 )
 2
  p ≡ 4 ( mod 5 )
 p 4 ≡ 1( mod 3)
⇒ 4
 p ≡ 1( mod 5 )
( p 4 − 1)  3

⇒ (*)
( p − 1)  5
4

Mặt khác từ (1) ⇒ p lẻ


⇒ p 4 ≡ 1( mod16 )
⇒ ( p 4 − 1)  16 (**)
Từ (*), (**) và 3, 5, 16 nguyên tố cùng nhau suy ra ( p 4 − 1)  ( 3 ⋅ 5 ⋅16 ) ⇒ ( p 4 − 1)  240.
Vậy p 4 − 1 chia hết cho 240 với mọi số nguyên tố p > 5.

Cách 2:
Do p  3, p  5 nên theo định lí Fecma nhỏ ta có
p 2 − 1  3; p 4 − 1  5
⇒ p 4 − 1  15.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: VOI CÁ


7
Website:
Ta có p − 1=
4
( p − 1)( p + 1) ( p 2
+ 1) .
Dễ thấy p − 1 < p + 1 < p 2 + 1 và p − 1; p + 1; p 2 + 1 là ba số chẵn.
Mặt khác p − 1; p + 1 là hai số chẵn liên tiếp ⇒ ( p − 1)( p + 1)  8
⇒ ( p − 1)( p + 1) ( p 2 + 1)  16
⇒ p 4 − 1  (16 ⋅15 ) =
240.
Cách 3:

p p ( p 4 − 1)
Ta có p 5 −=
= p ( p 2 − 1)( p 2 + 1)
= p ( p − 1)( p + 1) ( p 2 − 4 + 5 )
= ( p − 2 )( p − 1) p ( p + 1)( p + 2 ) + 5 p ( p − 1)( p + 1)
Vì p − 2, p − 1, p, p + 1, p + 2 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại ít nhất một số chia hết cho 3 và 5

Mà (3,5) = 1
⇒ ( p − 2 )( p + 2 ) p ( p − 1)( p + 1)15 (1)
Lại có : P là số nguyên tố >5 nên p − 1, p + 1 là hai số chẵn liên tiếp và p 2 + 1 2
⇒ ( p − 1)( p + 1) ( p 2 + 1)16( 2)
Từ (1) và (2) ⇒ ( p − 2 )( p + 2 ) p ( p − 1)( p + 1) 240 ( vì (15,16 ) = 1)
Dễ thấy với p là số nguyên tố >5 thì :
 p ≡ 1(mod 4)
 p ≡ 3(mod 4)

⇒ ( p − 1)( p + 1)16 ( *)
Mặt khác, p, ( p − 1), ( p + 1) là 3 số tự nhiên liên tiếp
⇒ p ( p − 1) ( p + 1) 3 (**)
Từ (*) và (**)
⇒ 5 p ( p − 1) ( p + 1) 240
Suy ra p 5 − p  240
Mà (p,240) =1
⇒ p 4 − 1 240 ∀p là số nguyên tố >5(đpcm)

b) Gọi x là số lần cắt để bạn An có được 55 hình vuông (ĐK: x ∈ *, x > 2 ).
- Sau lần cắt thứ nhất bạn An có được 4 = 3 ⋅1 + 1 (hình vuông).
- Sau lần cắt thứ hai bạn An có được 3 + 4 = 7 = 3 ⋅ 2 + 1 (hình vuông).
- Sau lần cắt thứ ba bạn An có được 3 + 3 + 4 = 10 = 3 ⋅ 3 + 1 (hình vuông).
....
⇒ Sau x lần cắt, bạn An có được 3 x + 1 (hình vuông).
Theo đề bài, ta có phương trình

Liên hệ tài liệu word toán zalo: VOI CÁ


8
Website:
3x + 1 =55
⇔ 3x = 54
54
⇔ x= = 18 (n).
3
Vậy sau 18 lần cắt bạn An có được 55 hình vuông.

Câu 4 (1,50 điểm)


a) Chứng minh ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) ≥ 2 ( x + y − 2 )( z − 1) , với mọi x, y, z ∈ .
2 2 2

b) Tìm số thực k nhỏ nhất sao cho bất đẳng thức sau luôn đúng với mọi x, y, z ∈ 
k ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1)  ≥ ( x + y − 2 )( z − 1) .
2 2 2
 
Lời giải:

a) Cách 1:
*) Áp dụng bất đảng thức B-C-S, ta có:
( x − 1)2 + ( y − 1)2  12 + 12  ≥ ( x − 1) .1 + ( y − 1) .1 2
    
( x + y − 2)
2

⇔ ( x − 1) + ( y − 1) ≥ (1)
2 2

2
x −1 y −1
Dấu “=” xảy ra khi = ⇔=x y
1 1
*) Áp dụng bất đảng thức AM-GM, ta có:
( x + y − 2) ( x + y − 2 )( z − 1) 
2 2

+ ( z − 1) ≥ 2  = 2 ( x + y − 2 )( z − 1) ( 2)
2

2 2
( x + y − 2 )=
2

( z − 1)
2
Dấu “=” xảy ra khi
2
*) Mặt khác: ( x + y − 2 )( z − 1) ≥ ( x + y − 2 )( z − 1) ( 3)
(Dấu “=” xảy ra khi ( x + y − 2 )( z − 1) ≥ 0 ).
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) ta suy ra:

( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) ≥ 2 ( x + y − 2 )( z − 1) ( 4)
2 2 2

x = y

*) Đẳng thức ( 4 ) xảy ra khi:  x + y − =
2 2 z −1

( x + y − 2 )( z − 1) ≥ 0
(Chẳng hạn tại x= y= z= 1 )

Cách 2:
Đặt ( ( x − 1) , ( y − 1) , ( z − 1) ) =
( a, b, c )
(a + b) (a + b)
2 2
.c 2
Ta có: VT = a + b + c2 2 2
≥ +c ≥ 2
2
= 2 ( a + b ) c ≥ 2 ( a + b ) c = VP
2 2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: VOI CÁ
9
Website:
Vậy ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) ≥ 2 ( x + y − 2 )( z − 1) với mọi x, y, z ∈ 
2 2 2

z −1+ 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= .
2
(Chẳng hạn tại x= y= z= 1 )

b)
Giả sử k là số thực nhỏ nhất để bất đẳng thức sau luôn đúng với mọi x, y, z ∈  :
k ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1)  ≥ ( x + y − 2 )( z − 1) ( *)
2 2 2
 
⇒ Bắt đẳng thức (*) cũng đúng khi x = y , x + y −=
2 2 ( z − 1)

(Hay x = y , z −=
1 2 x −1 )

Do đó: k  2 ( x − 1) + 2 ( x − 1)  ≥ 2 ( x − 1) . 2 ( x − 1)
2 2
 
⇔ 4k ( x − 1) ≥ 2 2 ( x − 1) với mọi x ∈ 
2 2

1
Cho x = 2 , ta được: 4k ≥ 2 2 ⇔ k ≥
2
1
*) Ta chứng minh với mọi k ≥ thì bất đẳng thức (*) đúng.
2
Thật vậy:
 1 
k ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1)  =  k − ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) 
2 2 2 2 2 2
   
2  
1 
+ ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) 
2 2 2

2 
1 
≥ ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) 
2 2 2

2 
1
≥ . 2 ( x + y − 2 )( z − 1) = ( x + y − 2 )( z − 1) (theo chứng minh của câu a).
2
1
Khi k = thì theo chứng minh câu a ta cũng có bất đẳng thức (*) đúng.
2
1
Vậy giá trị k nhỏ nhất cần tìm là k = .
2

Bài 5: (3 điểm)
Cho hai đường tròn ( O; R ) và ( O / ; R / ) cắt nhau tại A và B ( R > R , OAO
/ /
)
 > 90 . Đường thẳng O B cắt
0 /

( O; R ) và ( O / ; R / ) lần lượt tại E và P (khác B ), đường thẳng OB cắt ( O / ; R / ) và ( O; R ) lần lượt tại F và
Q (khác B )

Liên hệ tài liệu word toán zalo: VOI CÁ


10
Website:

a) Chứng minh ba điểm A, P, Q thẳng hàng và PQ = 2OO / .


 = 900 (góc nội tiếp chắn nửa ( O ) đường kính BQ ).
Ta có: QAB
 = 900 (góc nội tiếp chắn nửa ( O / ) đường kính BP ).
PAB
 =QAB
Mặt khác: QAP  + PAB =900 + 900 =1800 ⇒ A; P; Q thẳng hàng
 BPQ có: O là trung điểm QB ( QB là đường kính của ( O ) )
O / là trung điểm PB ( PB là đường kính của ( O / ) )
OO /  PQ
Do đó OO / là đường trung bình của  BPQ .Suy ra: 
 PQ = 2OO
/

b) Qua B dựng đường thẳng song song với EF , cắt ( O; R ) và ( O / ; R / ) lần lượt tại M
và N . Chứng minh năm điểm O, A, O / , E, F cùng thuộc một đường tròn và MABE là hình thang cân.

b.1 Chứng minh năm điểm O, A, O / , E, F cùng thuộc một đường tròn.

b.1.1 Chứng minh bốn điểm O, O/, E, F cùng thuộc một đường tròn.
OEB cân tại O (do OE
= OB= R ) ⇒ EOB  =1800 − 2OBE
 hay EOF
  …(1)
= 1800 − 2OBE
O / FB cân tại O / (do O= /
F O=
/ 
B R / ) ⇒ BO /
F=
1800 − 2O  /
BF

hay EO= /
F 1800 − 2O /
BF …(2)
 =O
Mà: OBE
 /
BF (đối đỉnh) …(3)
 = EO
Từ (1), (2), (3) suy ra EOF
 /
F ⇒ Tứ giác EOO / F là tứ giác nội tiếp.
⇒ O; O ; E ; F cùng thuộc một đường tròn …(4).
/

Liên hệ tài liệu word toán zalo: VOI CÁ


11
Website:
b.1.2 Chứng minh bốn điểm A, O/ , E, F cùng thuộc một đường tròn.
 APB (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn 
Ta có: AO / B = 2 

AB của ( O / ) ). Hay AO E = 2 
/
APB .
Mặt khác:
 = OFE
BFE  mà OFE = OO  / =
E (Tứ giác EOO / F nội tiếp) ⇒ BFE 
OO /
E …(5)

AFB = 
APB (góc nội tiếp cùng chắn  AB của ( O / ) )

OO /  QP (cmt) ⇒ OO  /
E=
APB …(6)
 =
Từ (5), (6) suy ra: BFE APB
Do đó: 
AFE =   = 2
AFB + BFE

APB mà AO E = 2 
/
APB ⇒  AFE = 
AO / E
⇒ Tứ giác AO/ FE là tứ giác nội tiếp ⇒ A; O / ; E ; F cùng thuộc một đường tròn …(7)
Từ (4), (7) suy ra năm điểm O; A; O / ; E; F cùng thuộc một đường tròn.

b.2 Chứng minh tứ giác MABE là hình thang cân.

b.2.1 Chứng minh: MA // EB.

Vì ( O ) và ( O / ) cắt nhau tại A và B nên OO / ⊥ AB mà  AOB cân tại O (do OA


= OB
= R)

⇒ OO / là phân giác của  / =


AOB ⇒ BOO
1
AOB .
2
 = MBE
Mặt khác: MAE  (góc nội tiếp cùng chắn ME
 của ( O ) )
 =O 
MBE /
(
EF do : MN  EF )
=
O/
EF  =
FOO / / (do tứ giác EOO/F nội tiếp)
BOO

Do đó: MAE
= BOO 
=/
1
AOB mà  AEB = 
1
AOB (góc nội tiếp chắn 
AB của (O)).
2 2
= 
Suy ra: MAE AEB (cặp góc nằm ở vị trí so le trong) ⇒ MA // EB …(8)

 = MAB
b.2.2 Chứng minh: AME .


AMB = 
AEB (góc nội tiếp cùng chắn  = 
AB của ( O ) ) và MAE AEB (cmt)
 = BAE
BME  (góc nội tiếp cùng chắn BE của ( O ) )

= MAE
Ta có: MAB  + BAE
 mà 
AME =  =
AMB + BME  = MAE
AEB + BAE  + BAE

Do đó:   …(9)
AME = MAB
Từ (8), (9) suy ra Tứ giác MABE là hình thang cân.

c) Tiếp tuyến với ( O / ; R / ) tại A cắt ( O; R ) tại C và tiếp tuyến với ( O; R ) tại A cắt ( O / ; R / ) tại D .
Đường tròn ngoại tiếp ACD cắt đường thẳng AB tại I (khác A ).
Chứng minh B là trung điểm của AI.

Ta có:
=
BAD ACB (góc tạo bởi tiếp tuyến và day cung; góc nội tiếp cùng chắn 
AB của (O))
=
CAB ADB (góc tạo bởi tiếp tuyến và day cung; góc nội tiếp cùng chắn 
AB của (O/))
Liên hệ tài liệu word toán zalo: VOI CÁ
12
Website:
Do đó:  ABC #  DBA (g – g)
 AB BC
 = ⇒ AB 2 =BC. BD ... (10 )
⇒  DB BA
 
 ABC = ABD
 =1800 − 
Mặt khác: CBI ABC =1800 −  ABD =  =
DBI ⇒ CBI 
DBI ... ( i )
 = ICD
Tứ giác ACID là tứ giác nội tiếp nên ta có: IAD .
= IAD
Suy ra: BAD 
=  ICD mà BAD = ACB ( cmt ) ⇒  
ACB =
ICD
 =ICD
Ta lại có: BCI  + BCD
 =  =
ACB + BCD ACD
Mà: ACD = 
AID (góc nội tiếp cùng chắn 
AD ).
 =
Do đó: BCI  ⇒ BCI
AID =BID  =BID
 ... ( ii )
BC BI
Từ (i), (ii) suy ra:  BCI #  BID (g – g) ⇒ = ⇒ BI 2 = BC . BD... (11)
BI BD
Từ (10), (11) suy ra AB
= BI ⇒ B là trung điểm của AI 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: VOI CÁ


1
Website:

SỞ GD&ĐT LAI CHÂU KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


NĂM HỌC 2023 - 2024
ĐỀ THI CHÍNH
Môn thi: TOÁN (môn chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 27/5/2023

Câu 1. ( 2,0 điểm)


 x+4 x +4 x+ x   1 1 
Cho biểu thức A =  +  :  − ( với x > 0; x ≠ 1 )
 x+ x −2 1 − x   x + 1 1 − x 
a) Rút gọn biểu thức A
1 + 2023
b) Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để A ≥
2023
Câu 2. ( 2,0 điểm)
 x 2 + y 2 + x + y =8 (1)
a) Giải hệ phương trình  2
2 x + y − 3 xy + 3 x − 2 y + 1 =
2
0 ( 2)
b) Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng ( d ) : y =− x + m + 1 cắt ( P ) : y = x 2 tại hai
điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thỏa mãn điều kiện x12 − x2 − 4m + 1 =0
Câu 3. ( 2,0 điểm)
a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình ( 2 x + y )( x − y ) + x + 8 y =22
b) Cho a; b; c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c =3 . Chứng minh rằng :
ab bc ac 3
+ + ≤
c2 + 3 a2 + 3 b2 + 3 2
Câu 4. ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên cạnh AC lấy điểm F , vẽ FE vuông góc
với BC tại E . Gọi ( O ) là đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF . Đường thẳng BF cắt ( O ) tại
điểm thứ hai là D , DE cắt AC tại H .
a) Chứng minh rằng: ABEF là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh: FH .CA = CH .FA
c) Đường thẳng AD cắt ( O ) tại điểm thứ hai G , FG cắt CD tại I , CG cắt FD tại K . Chứng
minh rằng K , I , H thẳng hàng.
Câu 5. ( 1,0 điểm) Cho hình vuông ABCD và 2025 đường thẳng, biết mỗi đường thẳng thỏa mãn hai
điều kiện:
i) Luôn cắt hai cạnh đối diện và không đi qua đỉnh nào của hình vuông.
1
ii) Chia hình vuông thành hai phần có tỉ số diện tích bằng .
2
Chứng minh rằng trong 2025 đường thẳng đó có ít nhất 507 đường thẳng cùng đi qua một điểm
----------------Hết-----------------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU MÔN TOÁN
2
Website:

Hướng dẫn giải đề


Câu 1.
 x+4 x +4 x+ x   1 1 
a) A =
 +  :  −
 x+ x −2 1 − x   x + 1 1 − x 


( )
x x +1  ( )
2
x +2 x −1+ x +1  x +2 x 

= + : = +
2 x
 :
(
 x +2

x −1 )(
1− x 1+ x 
 ) ( )( ) ( )(
x +1 ) (
x −1  x −1 1− x  1 − x 1 + x)( )
=
2
.
x +1 ( x −1 )( ) x +1
x −1 2 x x
x +1
Vậy A = với x > 0; x ≠ 1 .
x
1 + 2023 x + 1 1 + 2023 x + 1 1 + 2023
b) A ≥ ⇔ ≥ ⇔ − ≥0
2023 x 2023 x 2023
x 2023 + 2023 − x − x . 2023
⇔ ≥ 0 ⇔ 2023 − x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2023
x . 2023
Kết hợp điều kiện x > 0; x ≠ 1 ta có 2022 giá trị thỏa mãn điều kiện
Câu 2.
 x 2 + y 2 + x + y =8 (1)
a)  2
2 x + y − 3 xy + 3 x − 2 y + 1 =
2
0 ( 2)
 x2 + y 2 + x + y = 8
x + y + x + y = 2
8 2
( *)
 x + y + x + y =  x − y + 1 =
2 2
8  0
⇔ ⇔  x − y + 1 =0 ⇔
( x − y + 1)( 2 x − y + 1) =0 2 x − y + 1 =   x2 + y 2 + x + y =8
 0 
 2 x − y + 1 =
(**)
0
 x = 1
 x= y − 1  
x + y + x + y =8  x= y − 1  y = 2
2 2
Giải (*)  ⇔ 2 ⇔  y = 2 ⇔ 
= x − y +1 0 =   x = −3
2 y 8   y = −2 
 
  y = −2
= y 2x +1
=  x + y + x + y 8  x + (=
2 x + 1) + x + 2 x + 1 =8 5 x + 7 x − 6 0
2 

2 2 2 2
3
Giải (**)  ⇔ ⇔ ⇔  x =
2 x − y + 1= 0 =y 2x +1  y = 2x +1  5
  x = −2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU MÔN TOÁN
3
Website:

 3
  x = 5

 11
⇔   y =
 5

  x = −2

  y = −3
 3 11 
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm (1;2 ) ; ( −3; −2 ) ; ( −2; −3) ;  ; 
5 5 
b) Xét phương trình hoành độ tương giao của ( P ) và ( d ) : x =− x + m + 1 ⇔ x 2 + x − m − 1 =0 (*)
2

để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt x1; x2 thì (*) có 2 nghiệm phân biệt
−5
⇒ ∆ > 0 ⇔ 1 + 4 ( m + 1) > 0 ⇔ m >
4
Ta có x12 − x2 − 4m + 1 =0 (1)
Vì x1 là nghiệm của (*) suy ra x12 =− x1 + m + 1 thay vào (1) ta được
− x1 + m + 1 − x2 − 4m + 1= 0 ⇔ − ( x1 + x2 ) − 3m + 2 = 0
Theo viet ta có: x1 + x2 =−1 ⇒ m =1 ( nhận)
Vậy m = 1 thỏa mãn đề bài.
Câu 3.
a) ( 2 x + y )( x − y ) + x + 8 y = 22 ⇔ ( 2 x + y )( x − y ) + 3 ( 2 x + y ) − 5 ( x − y ) = 22
⇔ ( 2 x + y )( x − y + 3) − 5 ( x − y + 3) =7
⇔ ( x − y + 3)( 2 x + y − 5 ) =7
Khi đó ta có các khả năng sau:
 x − y + 3 =−7  x =−2
KN1:  ⇔
2 x + y − 5 =−1  y =8
 x − y + 3 =−1  x =−2
KN2:  ⇔
2 x + y − 5 =−7  y =2
 10
 x=
 x − y + 3 =7 
KN3:  ⇔
3
(l )
2 x +
= y −5 1 
y=
−2
 3
 10
x − y + 3 = 1  x = 3
KN4:  ⇔ (l )
2 x + y − 5 = 7 y = 16
 3
Vậy nghiệm của phương trình là ( x; y ) ∈ {( −2;8 ) ; ( −2;2 )}

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU MÔN TOÁN
4
Website:

b) ta có a + b + c = 3 ⇔ 9 = ( a + b + c ) ≥ 3 ( ab + ac + bc ) ⇔ ab + ac + bc ≤ 3
2

bc bc bc 1  bc bc 
ta có ≤ = ≤  + 
a2 + 3 ( a + ab + ac + bc )
2
( a + b )( a + c ) 2  a + b a + c 
ac 1  ac ac  ab 1  ab ab 
tương tự ta có : ≤  + ; 2 ≤  + 
b +3 2 a+b b+c  c +3 2b+c a+c 
2

cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên ta được:


bc ac ab 1  bc bc ac ac ab ab  1
+ + ≤  + + + + +  ≤ (a + b + c)
a2 + 3 b2 + 3 c2 + 3 2  a + b a + c a + b b + c b + c a + c  2
bc ac ab 3
mà a + b + c =3 nên + + ≤
a2 + 3 b2 + 3 c2 + 3 2
dấu '' = '' xảy ra khi a= b= c= 1
bc ac ab 3
Vậy + + ≤
a2 + 3 b2 + 3 c2 + 3 2
Câu 4.

= 90° hay BAF


a) tam giác ABC vuông tại A nên BAC = 90°
ta có: FE ⊥ BC tại E nên FEB= FEC
= 90°
 + FEB
xét tứ giác ABEF có BAF = 180° mà hai góc đối nhau nên ABEF là tứ giác nội tiếp
= 90° ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
b) Xét đường tròn tâm ( O ) có FDC
= 90°
Hay BDC
Xét tứ giác ABCD có BAC= BDC = 90° mà hai đỉnh kề nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có 


ABD = 
ACD ( hai góc nội tiếp cùng chắn AD )
Hay   (1)
ABF = FCD
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEF có 
ABF = 
AEF ( hai góc nội tiếp cùng chắn 
AF ) (2)
 = FED
Xét đường tròn tâm ( O ) có FCD  ( hai góc nội tiếp cùng chắn DF
 ) (3)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU MÔN TOÁN
5
Website:

=
Từ (1); (2) và (3) ta có FED AEF nên FE là tia phân giác của 
AED
Xét tam giác AEH có EF;EC là đường phân giác trong và ngoài của tam giác nên
AF AE AC AE
= = ;
FH EH CH EH
AF AC
Suy ra = ⇔ AF .CH = FH . AC
FH CH
= 90° ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) suy ra CG ⊥ FI
c) Xét đường tròn ( O ) có FGC
Xét tam giác IFC có FD; CG là hai đường cao mà FD cắt CG tại K suy ra K là trực tâm
Suy ra IK ⊥ FC
 = FCG
Xét đường tròn ( O ) có FDA  ( hai góc nội tiếp cùng chắn GF
)

 = BCA
Mà FDA  ( hai góc nội tiếp cùng chắn 
AB )
 = FCG
Do đó BCA  hay FCE = FCG 

Xét ∆FEC và ∆FGC có FCE = FCG  và FEC


= FGC
= 90°
 = EC
Suy ra ∆FEC ∽ ∆FGC ( g − g ) do đó GC 

 1=
O ) có GFC
Xét đường tròn tâm (= sdGC  1 sd EC
 ; EDC 
2 2
  
Suy ra GFC = EDC hay IFH = HDC

Xét tứ giác FHDI có IFH  = HDC


 mà góc ngoài bằng góc trong đỉnh đối diện nên FHDI là tứ giác
nội tiếp
= FDI
Suy ra FHI = 90° ⇒ IH ⊥ FC
Suy ra K ; I ; H thẳng hàng
Câu 5. Gọi d là đường thẳng trong 2025 đường thẳng thỏa mãn đề bài

Giả sử d cắt AD; BC lần lượt tại P; Q và cắt EG tại I


E; F ; G; H là trung điểm các cạnh như hình
2
Mà S DCQP = 2 S ABQP ⇒ ( DP + QC ) = 2 ( AP + BQ ) ⇔ GI = 2 IE ⇔ GI = GE suy ra I cố định
3
Khi đó ta có 2025
= 4.506 + 1 các đường thẳng thỏa mãn đề bài phải đi qua 4 điểm cố định khi đó theo
nguyên lý Dirichlet thì có 506 + 1 =507 đường thẳng đi qua một điểm

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU MÔN TOÁN
Website:
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
LÀO CAI NĂM HỌC: 2023 - 2024
MÔN CHUYÊN: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thì gồm 01 trang, 07 câu)
Ngày thi: 04/06/2023
Câu 1. (2 điểm).
 3− x x −2 9−x   x−3 x x +1 
a)Cho biểu thức P =  + −  : +  với x ≥ 0, x ≠ 4, x ≠ 9
 x + x − 6   x−9 
 x −2 x +3  x + 4 x + 3 
Tìm các giá trị x để P nhận giá trị nguyên.
b)Cho a, b, c là các số thực thõa mãn điều kiện abc ≠ 0 và a+b+c ≠ 0. Chứng minh rằng nếu
a+b b+c c+a 1 1 1 1
+ + =
−2 thì 2023 + 2023 + 2023 = .
c a b a b c a + b + c 2023
2023 2023

Câu 2. (0.5 điểm): Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Tính xác suất sao cho
tổng số chấm trên mặt xuất hiện của con súc sắc trong hai lần gieo không lớn hơn 6.
Câu 3. (1 điểm): Lúc 7 giờ 30 phút hai xe ô tô cùng xuất phát từ A đến B với vận tốc của mỗi xe không
thay đổi trên cả quãng đường. Xe thứ hai đến B sớm hơn xe thứ nhất đúng 1 giờ. Lúc quay trở về, xe thứ
nhất tăng vận tốc thêm 5 km / h, xe thứ hai vẫn giữ nguyên vận tốc như lúc đi nhưng dùng ở trạm nghỉ 36
phút, do đó xe thứ hai về đến A cùng lúc với xe thứ nhất. Biết rằng quãng đường từ A đến B là 180 km .
Hỏi lúc đi, xe thứ nhất đến B lúc mấy giờ?
Câu 4 (1,0 điểm):
2
a) Cho a ≥ 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q= a 2 +
3a
b) Cho ba số thực dương a,b,c thỏa mãn a + b + c ≤ 1 . Chứng minh rằng:

a (3bc + 1) 2 b(3ca + 1) 2 c(3ab + 1) 2


+ + ≥ 12.
c 2 (3ac + 1) a 2 (3ab + 1) b 2 (3bc + 1)
Câu 5.(1,0 điểm):
a) Số nguyên dương m được gọi là số tốt nếu tổng các bình phương của tất cả các ước dương của
nó (không tính 1 và m) bằng 6m+8. Chứng minh rằng nếu có hai số a pq là số tốt thì pq + 2 là số chính
phương.
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn x 2025 + y 2025 + y1350 + y 675 =
2
Câu 6.(1,0 điểm): Cho phương trình x − (m − 4) x − m − 2 =,
2
0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của
m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thõa mãn điều kiện:

x12 + 2023 + x1 (m − 8 − x1 ) = x2 2 + 2023 + x2 (m − x2 ).

Câu 7.(3,5 điểm): Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn nội tiếp tam
giác ABC có tâm I và tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Đường thẳng AI cắt đường tròn (O)
tại điểm thứ hai là điểm M.
a) Chứng minh rằng MB=MC=MI.
b) Đường thẳng DM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K. Chứng minh rằng tứ giác AKFE nội
tiếp.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: [TÊN TÁC GIẢ]
Website:
2
c) Đường thẳng đi qua A và song song với BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF tại điểm thứ
hai là P. Chứng minh rằng KP vuông góc với KD.
.....HẾT…..
Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ TOÁN (CHUYÊN)


KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH LÀO CAI NĂM HỌC 2023-2024
Câu 1. (2 điểm).
 3− x x −2 9−x   x−3 x x +1 
a)Cho biểu thức P =  + −  : +  với x ≥ 0, x ≠ 4, x ≠ 9 .
 x + x − 6   x−9 
 x −2 x +3  x + 4 x + 3 
Tìm các giá trị x để P nhận giá trị nguyên.
b)Cho a, b, c là các số thực thõa mãn điều kiện abc ≠ 0 và a+b+c ≠ 0. Chứng minh rằng nếu
a+b b+c c+a 1 1 1 1
+ + =
−2 thì 2023 + 2023 + 2023 = .
c a b a b c a + b + c 2023
2023 2023

Lời giải.
a)Với x ≥ 0, x ≠ 4, x ≠ 9 .

 3− x x −2 9−x   x−3 x x +1 
P=  + −  : + 
 x −2 x + 3 x + x − 6   x−9 x + 4 x + 3 
 
3− x x − 2 (3 − x )(3 + x )   x ( x − 3) x +1 
=  + − : + 
 x − 2 x + 3 ( x − 2)( x + 3)   ( x − 3)( x + 3) ( x + 1)( x + 3) 

x −2 x +1
= :
x +3 x +3

x −2 3
= = 1−
x +1 x +1

3
Do x ≥ 0 ⇒ x + 1 ≥ 1 ⇒ 1 − ≥ −2
x +1

3 3
> 0 ⇒ 1− <1
x +1 x +1

Nên -2 ≤ P<1
P ∈ Z ⇒ {-2;-1;0}
3
P =−2 ⇒ 1 − =−2 ⇔ x + 1 =1 ⇔ x =0 ⇔ x =0 (Thỏa mãn)
x +1

3 3 1 1
P =−1 ⇒ 1 − =−1 ⇔ x + 1 = ⇔ x = ⇔ x = ( Thỏa mãn)
x +1 2 2 4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: [TÊN TÁC GIẢ]


Website:
3
3
P = 0 ⇒ 1− = 0 ⇔ x + 1 = 3 ⇔ x = 2 ⇔ x = 4 (Không thỏa mãn)
x +1

1
Vậy x ∈ {0; }
4
b)Từ abc ≠ 0 ⇒ a,b,c ≠ 0
a+b b+c c+a a+b b+c c+a
+ + −2 ⇔
= +1+ +1+ +1=
1
c a b c a b
a+b+c a+b+c a+b+c
⇔ + + =1
c a b

1 1 1
⇔ (a + b + c)  + +  = 1
a b c
1 1 1 1
⇔ + + = ( Do   a + b + c ≠ 0)
a b c a+b+c
a+b 1 1
⇔ = −
ab a+b+c c
a+b −( a + b)
⇔ =
ab c(a + b + c)

 a =−b ≠ 0
 a + b =0  a = −b  a =−b
⇔ ⇔ ⇔ ⇔  c =−a ≠ 0
 ab =− c ( a + b + c )  c + ab + ac + bc =
0  ( c + a )( c + b ) =0
 c =−b ≠ 0

TH1: a =−b ≠ 0
1 1 1 1 1 1 1 1 1
⇔ 2023 + 2023 + 2023 = 2023 + 2023 + 2023 = 2023 = 2023 = 2023
a b c a −a c c a −a 2023
+c 2023
a +b 2023
+ c 2023
Tương tự cho TH2, TH3 ⇒ điều phải chứng minh
Câu 2. (0.5 điểm): Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Tính xác suất sao cho
tổng số chấm trên mặt xuất hiện của con súc sắc trong hai lần gieo không lớn hơn 6.
Lời giải.
Kí hiệu (i;j) là sau khi gieo một con xúc sắc cân đối và đồng chất hai lần lien tiếp ta được lần thứ nhất
xuất hiện mặt có số chấm là i, lần thứ hai xuất hiện mặt có số chấm là j (với i,j ∈ {1;2;…;6})
⇒ Không gian mẫu Ω ={(1;1), (1;2), (1;3), (1;4), (1;5), (1;6), (2;1) , (2;2) , (2;3) , (2;4) , (2;5) , (2;6),
(3;1) , (3;2) , (3;3) , (3;4) , (3;5) , (3;6), (4;1) , (4;2) , (4;3 ), (4;4 ), (4;5), (4;6), (5;1) , (5;2) , (5;3) , (5;4) ,
(5;5) , (5;6), (6;1) , (6;2) , (6;3) , (6;4) , (6;5) , (6;6)}.
⇒ Số phần tử của không gian mẫu n( Ω )=36
Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của con xúc sắc trong hai lần gieo không lớn hơn 6”
⇒ A={(1;1), (1;2), (1;3), (1;4), (1;5), (2;1) , (2;2) , (2;3) , (2;4) , (3;1) , (3;2) , (3;3), (4;1) , (4;2), (5;1)}
⇒ Số phần tử của A là n(A)=15

Liên hệ tài liệu word toán zalo: [TÊN TÁC GIẢ]


Website:
4
n( A) 15 5
Vậy số xác suất cần tìm là P(A)= = =
n(Ω) 36 12

Câu 3. (1 điểm): Lúc 7 giờ 30 phút hai xe ô tô cùng xuất phát từ A đến B với vận tốc của mỗi xe không
thay đổi trên cả quãng đường. Xe thứ hai đến B sớm hơn xe thứ nhất đúng 1 giờ. Lúc quay trở về, xe thứ
nhất tăng vận tốc thêm 5 km / h, xe thứ hai vẫn giữ nguyên vận tốc như lúc đi nhưng dùng ở trạm nghỉ 36
phút, do đó xe thứ hai về đến A cùng lúc với xe thứ nhất. Biết rằng quãng đường từ A đến B là 180 km .
Hỏi lúc đi, xe thứ nhất đến B lúc mấy giờ?
Lời giải.
Nếu lúc quay trở về mà hai xe cùng xuất phát một lúc thì ta có lời giải bên dưới
Gọi vận tốc của xe 1 là x (km/h), x > 0
Gọi vận tốc của xe 2 là y (km/h), y > 0
Khi đi hai xe cùng xuất phát và xe hai đến B sớm hơn xe một 1 giờ, ta có phương trình:
180 180
= + 1 (1)
x y

Khi trở về xe một tang tốc thêm 5km/h, xe hai giữ nguyên vận tốc và dừng ở trạm nghỉ 36 phút và hai xe
180 180 36
về đến A cùng lúc ta có phương trình: = + (2)
x+5 y 60

𝑥𝑥 = 45 (𝑡𝑡ℎỏ𝑎𝑎 𝑚𝑚ã𝑛𝑛 đ𝑖𝑖ề𝑢𝑢 𝑘𝑘𝑘𝑘ệ𝑛𝑛)


Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được �
𝑦𝑦 = 60( 𝑡𝑡ℎỏ𝑎𝑎 𝑚𝑚ã𝑛𝑛 đ𝑖𝑖ề𝑢𝑢 𝑘𝑘𝑘𝑘ệ𝑛𝑛)
Thời gian xe thứ nhất đi đến B là 4 giờ.
Vậy lúc đi xe thứ nhất đến B lúc 11 giờ 30 phút.
Nếu lúc quay trở về mà hai xe không cùng xuất phát một lúc thi ta có lời giải như sau.
Gọi vận tốc của xe 1 là x (km/h), x>0
Gọi vận tốc của xe 2 là y (km/h), y>0
180
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là (h)
x
180
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là (h)
y

180
Thời gian xe thứ nhất đi từ B đến về A là (h)
x+5
180 36
Thời gian xe thứ hai đi từ B về A ( tính cả thời gian nghỉ) là + (h)
y 60

Vì lúc đi hai xe xuất phát cùng lúc và xe thứ hai đến B sớm hơn xe thứ nhất 1 giờ nên ta có phương trình
180 180
= + 1 (1)
x y

Liên hệ tài liệu word toán zalo: [TÊN TÁC GIẢ]


Website:
5
Vì hai xe xuất phát cùng một thời điểm và về A cùng lúc nên tổng thời gian lúc đi và về của hai xe là
180 180 180 180 36 180 180 180 3
bằng nhau nên ta có phương trình + = + + ⇔ + =2. + (2)
x x+5 y y 60 x x+5 y 5

Thay (1) vào (2) ta có


180 180 180 3 180 180 7 900 7
+ = 2. −2+ ⇔ − = ⇔ = ⇔ 7 x 2 + 35 x − 4500 = 0(*)
x x+5 x 5 x x+5 5 x ( x + 5) 5

Ta có ∆ = 127225

−35 + 127225
Phương trình (*) có 2 nghiệm x= ( thỏa mãn)
14

−35 − 127225
X= ( không thỏa mãn)
14

−35 + 127225 180 180


Với x= thì = − 1 ≈ 6,8( giờ) ( thỏa mãn điều kiện)
14 y x

Câu 4 (1,0 điểm):


2
a) Cho a ≥ 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q= a 2 +
3a
b) Cho ba số thực dương a,b,c thỏa mãn a+b+c ≤ 1. Chứng minh rằng:

a (3bc + 1) 2 b(3ca + 1) 2 c(3ab + 1) 2


+ + ≥ 12.
c 2 (3ac + 1) a 2 (3ab + 1) b 2 (3bc + 1)
Lời giải.
a)Dự đoán Q đạt giá trị nhỏ nhất tại a=3.
27 27 160
Ta có Q= a 2 + −
a a 3a
27 27
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho ba số a 2 ; ; ta được:
a a

27 27 27 27
a2 + + ≥ 3. a 2 . . =
27
a a a a
160 160 160 160
Mà a ≥ 3 ⇒ 0 < ≤ ⇒− ≥ .
3a 9 3a 9
Dấu “=” xảy ra ⇔ a =
3.
83
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q= tại a=3.
9
3ab + 1 3bc + 1 3ca + 1
b)Ta đặt x = ,y= ,z = ⇒ x, y , z > 0
b c a

Liên hệ tài liệu word toán zalo: [TÊN TÁC GIẢ]


Website:
6
a (3bc + 1) 2 b(3ca + 1) 2 c(3ab + 1) 2 y 2 z 2 x2
Đặt P = + + ⇒ P = + +
c 2 (3ac + 1) a 2 (3ab + 1) b 2 (3bc + 1) z x y

Áp dụng bất đẳng thức Cauchuy-Schwarz ta có

( y + z + x) 2
P≥ = x + y + z (1)
x+ y+z
Ta có:
1 1 1
x + y + z = 3a + + 3b + + 3c +
b c a
 1  1  1 1 1 1
=  9a +  +  9b +  +  9c +  − 6(a + b + c) ≥ 2. 9a + + 2. 9b + + 2. 9c + − 6(a + b + c)
 a  b  c a b c
12 ( 2 ) ( vì a + b + c ≤ 1).
= 6 + 6 + 6 − 6(a + b + c) ≥ 18 − 6 =

Từ (1) và (2) suy ra P ≥ 12.


1
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c = ⇒ đpcm.
3
Câu 5.(1,0 điểm):
a) Số nguyên dương m được gọi là số tốt nếu tổng các bình phương của tất cả các ước dương của
nó(không tính 1 và m) bằng 6m+8. Chứng minh rằng nếu có hai số a pq là số tốt thì pq + 2 là số chính
phương.
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn x 2025 + y 2025 + y1350 + y 675 =
2
Lời giải.
a)Do p. q là các số nguyên nên pq có các ước dương là 1, p, q, pq.
Vì p, q là số tốt nên p 2 + q 2 = 6 pq + 8 (1)

⇔ pq + 2 = p 2 + q 2 − 5 pq − 6 = p 2 + q 2 − 2 pq − 3 pq − 6 = ( p − q ) 2 − 3(qp + 2)
 p−q
2

⇔ 4(qp + 2) = ( p − q ) ⇒ pq + 2 =   ( 2)
2

 2 

Từ (1) ⇔ ( p − q ) 2 = 4 pq + 8

Do 4 pq + 8 2 nên ( p − q ) 2  2

⇒ p − q 2 ( Do 2 là số nguyên tố)
p−q
⇒ ∈ Z (3)
2
Từ (2) và (3) ⇒ pq + 2 là số chính phương.

2 . Đặt x 675 =
b) x 2025 − y 2025 + y1350 + y 675 = m : y 675 =
n ⇒ y 2025 =
n3 : y1350 =
n2

Do x,y ∈ Z phương trình đã cho trở thành m3 = n3 − n 2 − n + 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: [TÊN TÁC GIẢ]


Website:
7
Xét ( n − 1) − m3 =−2n 2 + 4n − 3 =−2(n 2 − 2n + 1) − 1 − 2(n − 1) 2 − 1 < 0
3

Do −2(n − 1) 2 − 1 < 0 với mọi n ⇒ (n − 1)3 < m3 (1)


2
 14 49  27  7  27
Xét (n + 3)3 − m3= 10n 2 + 28n + 25= 10  n 2 + +  + = 10  n +  +
 5 25  5  5 5
2
 7  27
Do 10  n +  + > 0 với mọi n.
 5 5

Suy ra (n + 3)3 > m3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra : (n + 1)3 < m3 < (n + 3)3

 m3 = n3
 3
Suy ra  m= (n + 1)3
 m=
3
(n + 2)3

*TH1: m3 = n3 ⇔ n 2 + n − 2 = 0

 n =1
⇔ Với n =1 ⇒ y 675 =1 ⇒ y =1(TM )
 n = −2
Với n =−2 ⇒ y 675 =−2 ⇒ không có giá trị nào của y ∈ Ζ thỏa mãn.

Thay y=1 vào phương trình đã cho


⇔ x 2025 + 1 =2

⇔ x 2025 =1
⇔x= 1(TM )

*TH2: m3 = (n + 1)3 ⇔ 4n 2 + 4n − 1 = 0

∆ =8 không là số chính phương.


Suy ra không có giá trị n∈ Ζ .
*TH3: m3 = (n + 2)3 ⇔ 7 n 2 + 13n + 6 = 0
⇔ (n + 1)(7 n + 6) =
0
 n = −1
( loại vì n không thuộc Z)
⇔
 n = −6
 7

Với n =−1 ⇒ y 675 =−1 ⇔ y =−1(TM )

Thay y=-1 vào phương trình ban đầu ta có:


x 2025 + 1 = 2 ⇔ 2025 = 1 ⇔ x = 1(TM )

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm nguyên ( x, y ) ∈ {(1;1);(1; −1)}


Liên hệ tài liệu word toán zalo: [TÊN TÁC GIẢ]
Website:
8
Câu 6.(1,0 điểm): Cho phương trình x 2 − (m − 4) x − m − 2 =,
0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của
m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thõa mãn điều kiện:

x12 + 2023 + x1 (m − 8 − x1 ) = x2 2 + 2023 + x2 (m − x2 ).

Lời giải.
x 2 − (m − 4) x − m − 2 =0(1)
∆ ' = (m − 4) 2 − 4(−m − 2) = m 2 − 8m + 16 + 4m + 8 = m 2 − 4m + 24 = ( m − 2 ) + 20 > 0, ∀m
2

⇒ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.

 x1 + x2 = m − 4
Áp dụng định lí Vi-ét: 
 x1 x2 =−m − 2

x12 + 2023 + x1 (m − 8 − x1 ) = x2 2 + 2023 + x2 (m − x2 )


⇔ x12 + 2023 + x1 ( x1 + x2 − 4 − x1=
) x2 2 + 2023 + x2 ( x1 + x2 − 4 − x2 )
⇔ x12 + 2023 − x2 2 + 2023 + x1 ( x2 − 4) − x2 ( x1 + 4) =
0
x12 − x2 2
⇔ + x1 x2 − 4 x1 − x1 x2 − 4 x2 =
0
x12 + 2023 + x2 2 + 2023


( x1 − x2 )( x1 + x2 ) − 4( x1 + x2 ) =
0
x12 + 2023 + x2 2 + 2023
 x1 − x2 
⇔ ( x1 + x2 )  =0(2)
 x 2 + 2023 + x 2 + 2023 
 1 2 

x12 + 2023 + x2 2 + 2023 > x12 + x2 2 =x1 + x2


Ta có:

x1 − x2 ≤ x1 − x2 ≤ x1 + x2
x1 − x2 x1 + x2
⇒ < =
1
x12 + 2023 + x2 2 + 2023 x1 + x2

x1 − x2
⇒ −4<0
x + 2023 + x2 2 + 2023
1
2

(2) ⇔ x1 + x2 = 0 ⇔ m − 4 = 0 ⇔ m = 4

Vậy m = 4.
Câu 7.(3,5 điểm): Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn nội tiếp tam
giác ABC có tâm I và tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Đường thẳng AI cắt đường tròn (O)
tại điểm thứ hai là điểm M.
a) Chứng minh rằng MB = MC = MI.
b) Đường thẳng DM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K. Chứng minh rằng tứ giác AKFE nội
tiếp.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: [TÊN TÁC GIẢ]
Website:
9
c) Đường thẳng đi qua A và song song với BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF tại điểm thứ
hai là P. Chứng minh rằng KP vuông góc với KD.

Lời giải.
a) Do AI là tia phân giác của góc BAC nên M là điểm chính giữa cung BC không chứa A của (O)
⇒ MB=MC.
 = MBC
Từ đó ta có biến đổi góc sau: MBI  + IBC
 = MAB  + IBA
 = MIB
.
Do đó tam giác MBI cân tại M hay MB=MI. Mặt khác ta cũng có MB=MC. Vậy MB=MC=MI ⇒ đpcm.
Gọi K là giao điểm thứ hai của (AEF) và (O). Ta sẽ chứng minh K≡K’. Thật vậy:

Do tứ giác AK’FE nội tiếp nên FK  (1)


' E = FAE

Mặt khác : BK = = FAE
' C BAC  ( góc nội tiếp cùng chắn cung BC của (O). (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BK 
' C = FK 'E
   
⇒ BK ' C − FK ' C = FK ' E − FK ' C ⇒ BK 
' F = CK ' E . Gọi K’ là giao điểm thứ hai của (AEF) và (O). Ta
sẽ chứng minh K≡K’. Thật vậy:
Do tứ giác AK’FE nội tiếp nên FK   (1)
' E = FAE
Mặt khác : BK = 
' C BAC= FAE  ( góc nội tiếp cùng chắn cung BC của (O). (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BK  ' C = FK 'E

⇒ BK 
' C − FK 
' C = FK 
' E − FK ' C ⇒ BK 
' F = CK 'E
Mặt khác: K= ' BF K=  ' BA K=  
' CA K ' CE.
Từ đó suy ra  K ' BF  K ' CE ( g .g ).
K ' B BF
⇒ = .Chú ý răng BF = BD và CE = CD.
K ' C CE
K ' B BD
⇒ = .
K ' C CD
⇒ K’D là phân giác của góc BK’C.
Mà M cũng chính là điểm chính giữa cung BC không chứa K’ của (O) ⇒ K’, D, M thẳng hang.
Vậy K≡K’.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: [TÊN TÁC GIẢ]


Website:
10
b) Xét hai tam giác MBD và MKB, ta có:
= MBC
MBD = MKB 
⇒MBD MKB( g .g ).
 (là góc chung )
M
MB MD MI MK
⇒ = ⇒ MK .MD = MB 2 = MI 2 ⇒ = .
MK MB MD MI
Xét hai tam giác MID và MKI, ta có:

MI MK
=
MD MI ⇒MID MKI (c.g .c).
 (là góc chung )
M
=
⇒ MKI 
M ID(3)

Ta có: 
API= 
AEI= 90° ⇒ AP ⊥ PI . Mà AP  BC ⇒ PI ⊥ BC.

Mặt khác : ID ⊥ BC. Từ đó suy ra P,I,D thẳng hàng.


= 
⇒ MID = 90° − PKI
AIP= 90° − PAI .

= 90° − PKI
Từ (3) và (4) ⇒ MKI  ⇒ MKP
= 90° hay KP ⊥ KM .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: [TÊN TÁC GIẢ]


1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2023-2024
LONG AN Môn thi: TOÁN (CHUYÊN)
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 08/6/2023
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 01 trang)
2
 a 1 a  1  a 1 

Câu 1 (1,5 điểm) Cho biểu thức T        với a  0, a  1.
 a  1 a  1 4 4 a 
a) Rút gọn biểu thức T .
b) Tìm tất cả các giá trị của a để T   a  1.
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Nhân dịp kỉ niệm 10 năm thành lập, cửa hàng GNH có thực hiện chương trình giảm giá cho
mặt hàng X là 20% và mặt hàng Y là 15% so với giá niêm yết. Bà Giới mua 2 món hàng X và 1
món hàng Y phải trả số tiền là 395000 đồng. Ngày cuối cùng của chương trình, cửa hàng thay đổi
bằng cách giảm giá mặt hàng X là 30% và mặt hàng Y là 25%. Vào ngày hôm đó, cô Định mua 3
món hàng X và 2 món hàng Y thì trả số tiền là 603000 đồng. Tính giá niêm yết của mỗi món hàng
X và Y (giá niêm yết là giá ghi trên món hàng nhưng chưa thực hiện giảm giá).
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  2m  1 x  m 2  7  0 có hai
nghiệm phân biệt x 1, x 2 thoả mãn điều kiện 4x 1  3x 2  1.
Câu 3 (1,0 điểm)
Giải phương trình x 2  5x  2  3  2x  x 2  x  2  0.
Câu 4 (2,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB  2R. Từ A và B lần lượt kẻ hai tiếp tuyến
Au , Bv với nửa đường tròn. Qua một điểm C thuộc nửa đường tròn (C khác A và B ), kẻ tiếp
tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Au và Bv theo thứ tự ở M và N .
  CNO
a) Chứng minh tứ giác AMCO nội tiếp đường tròn và CBO .
b) Kẻ CH vuông góc với AB tại H , gọi K là giao điểm của CH với AN . Chứng minh ba
điểm M , K , B thẳng hàng.
S1
c) Gọi S là diện tích của tam giác ABC , S1 là diện tích của tam giác MON . Hãy tính tỉ số
S
khi AM  1, 5 R.
Câu 5 (1,0 điểm)
Ông Tuệ khóa két sắt bằng mật mã có 4 chữ số. Ông chỉ nhớ rằng trong 4 chữ số đó không có
chữ số 0 và tổng của chúng bằng 9. Hỏi ông Tuệ phải thử tối đa bao nhiêu lần mật mã khác nhau để
chắc chắn mở được két sắt đó?
Câu 6 (1,0 điểm) Cho a  0,b  0 thỏa mãn 2a + 3b ≤ 6 và 2a + b ≤ 4. Chứng minh rằng:
22
− ≤ a 2 − 2a − b ≤ 0.
9
Câu 7 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là một điểm trên cạnh BC , I và K lần lượt là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM và tam giác ACM . Xác định vị trí của M để diện tích tam
giác AIK nhỏ nhất.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2023-2024
LONG AN Môn thi: TOÁN (CHUYÊN)
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 08/6/2023
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC


(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
Ghi chú: Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng thì
cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định.
Câu Nội dung Điểm
2
 a 1 a  1  a 1 

Cho biểu thức T        với a  0, a  1.
  a  1 a  1 4 4 a 
Rút gọn biểu thức T .
 
   a  1  a  1 
2 2

2
a 1 
T    0,25

  a  1 a  1  4 4 a 
 2

   
1a 2

(1,0điểm)
 a 1  a  1  a  12
  
    0,25

  a  1 
a  1   4 a 


4 a a  1
2

 . 0,25
a 1
 
2
4 a

a 1
 . 0,25
4 a
Tìm tất cả các giá trị của a để T   a  1.
a 1
1b   a  1  5a  4 a  1  0 0,25
(0,5điểm) 4 a
1 1
a  1 hoặc a  . Kết luận a = . 0,25
5 25
Nhân dịp kỉ niệm 10 năm thành lập, cửa hàng GNH có thực hiện chương trình giảm giá cho
mặt hàng X là 20% và mặt hàng Y là 15% so với giá niêm yết. Bà Giới mua 2 món hàng
X và 1 món hàng Y phải trả số tiền là 395000 đồng. Ngày cuối cùng của chương trình, cửa
hàng thay đổi bằng cách giảm giá mặt hàng X là 30% và mặt hàng Y là 25%. Vào ngày
hôm đó, cô Định mua 3 món hàng X và 2 món hàng Y thì trả số tiền là 603000 đồng. Tính
2a
giá niêm yết của mỗi món hàng X và Y (giá niêm yết là giá ghi trên món hàng nhưng chưa
(1,0điểm)
thực hiện giảm giá).
Gọi giá niêm yết của mặt hàng X và Y lần lượt là x , y (đồng) 0,25
2x 1  20%  y 1  15%  395000

Lập được hệ phương trình  0,25
 
3x 1  30%  2y 1  25%  603000

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
x  130000
Giải được  0,25
y  220000

Kết luận đúng. 0,25
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x  2m  1 x  m  7  0 có hai
2 2

nghiệm phân biệt x 1, x 2 thoả mãn điều kiện 4x 1  3x 2  1.


Ta có   4m  29
29 0,25
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì   0  m 
4
2b Theo hệ thức Vi-ét ta có : x 1  x 2  2m  1 ; x 1.x 2  m 2  7 0,25
(1,0điểm)

x  x 2  2m  1 
x 1  4  6m
Ta có :  1 
 0,25

4x  3x 2  1 
x  8m  5
 1  2
m  1

x 1.x 2  m  7  
2
(nhận).
m  13 0,25
 49
Giải phương trình x 2  5x  2  3  2x  x 2  x  2  0.

  x 2  x  2  2x  
x2  x  2  3  0 0,25
3 2
(1,0điểm)  x  x  2  2x  0 (vì x 2  x  2  3  0 x ) 0,25
2
 3x 2  x  2  0  x  1, x   0,25
3
Thử lại và kết luận nghiệm của phương trình đã cho là x  1. 0,25
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB  2R. Từ A và B lần lượt kẻ hai tiếp tuyến
Au , Bv với nửa đường tròn. Qua một điểm C thuộc nửa đường tròn (C khác A và B ), kẻ
tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Au và Bv theo thứ tự ở M và N .
a) Chứng minh tứ giác AMCO nội tiếp đường tròn và CBO   CNO
.
b) Kẻ CH vuông góc với AB tại H , gọi K là giao điểm của CH với AN . Chứng minh
ba điểm M , K , B thẳng hàng.
c) Gọi S là diện tích của tam giác ABC , S1 là diện tích của tam giác MON . Hãy tính tỉ số
S1
4a khi AM  1, 5 R.
(1,0điểm) S
Chứng minh tứ giác AMCO nội tiếp đường tròn và
  CNO
CBO .

Tứ giác AMCO có :
  90o ;  0,25
MAO MCO  90o
  MCO
MAO   180o
Vậy tứ giác AMCO nội tiếp đường tròn. 0,25
Tương tự ta có tứ giác COBN nội tiếp 0,25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
  CNO
 CBO 
0,25
Chứng minh ba điểm M , K , B thẳng hàng.
KN CN
Ta có: CK / / AM nên =
KA CM 0,25
KN NB
=
Mà MC MA = , NC NB nên = (1) 0,25
KA MA
  ANB
Ta lại có MAK  (so le trong) (2)
4b 0,25
(1,0điểm) Từ (1) và (2) ta được AKM ഗ NKB
  NKB
 AKM 
Mà A, K , N thẳng hàng nên M , K , B thẳng
hàng (đpcm). 0,25

S1
Gọi S là diện tích của tam giác ABC , S1 là diện tích của tam giác MON . Hãy tính tỉ số
S
khi AM  1, 5 R.
4c Ta có MON ഗ ACB nên tam giác MON vuông tại O, cho ta:
(0,5điểm) 2 13 0,25
2
OC= CM .CN ⇒ CN = R ; MN = MC + CN = R
3 6
2
S1  MN  169
    . 0,25
S  AB  144
Ông Tuệ khóa két sắt bằng mật mã có 4 chữ số. Ông chỉ nhớ rằng trong 4 chữ số đó không
có chữ số 0 và tổng của chúng bằng 9. Hỏi ông Tuệ phải thử tối đa bao nhiêu lần mật mã
khác nhau để chắc chắn mở được két sắt đó?
Chia được thành các tổ hợp số:
5 0,25
(1,0điểm) (1;1;1;6 ) , ( 2; 2; 2;3) , (1;1; 2;5 ) , (1;1;3; 4 ) , ( 2; 2;1; 4 ) , ( 3;3;1; 2 )
Có 4 cách để thử mỗi tổ hợp số (1;1;1;6 ) , ( 2; 2; 2;3) 0,25
Có 12 cách để thử mỗi tổ hợp số (1;1; 2;5 ) , (1;1;3; 4 ) , ( 2; 2;1; 4 ) , ( 3;3;1; 2 ) 0,25
Vậy ông Tuệ phải thực hiện tối đa 2.4 + 4.12 =
56 lần 0,25
Cho a  0,b  0 thỏa mãn 2a + 3b ≤ 6 và 2a + b ≤ 4. Chứng minh rằng:
22
− ≤ a 2 − 2a − b ≤ 0.
9
2
2a + 3b ≤ 6 ⇒ − b ≥ a−2 0,25
6 3
(1,0điểm) 2  2  22 22
2

a − 2a − b ≥ a − 2a + a − 2 =  a −  −
2 2
≥− (1) 0,25
3  3 9 9
2a + b ≤ 4 ⇒ 2a 2 + ab ≤ 4a 0,25
ab
⇒ a 2 − 2a − b ≤ − − b ≤ 0 ( 2 ) 0,25
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là một điểm trên cạnh BC , I và K lần lượt là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM và tam giác ACM . Xác định vị trí của M để
diện tích tam giác AIK nhỏ nhất.

7
(1,0điểm)

  1 AIM
Ta có ABC   AIK   1 AKM
 ; ACB   AKI . 0,25
2 2
  AKI
AIK   ABC
  ACB
  900 nên tam giác AIK vuông tại A
0,25
1 1 1
S AIK = AI . AK ≥ AE. AF = AB. AC , với E , F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC 0,25
2 2 8
Đẳng thức xảy ra khi I ≡ E và K ≡ F , khi đó M ≡ H .
0,25

----------HẾT----------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2023-2024
Môn thi: TOÁN (Chung) - Đề 1
Dành cho học sinh thi vào các lớp chuyên tự nhiên
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm: 01 trang)

Câu 1: (2,0 điểm)


1) Tính giá trị biểu thức P = 2024 + 2 2023 − 2025 + 2 2024 .
2) Tìm tọa độ của điểm M là giao điểm của đường thẳng y= x + 1 với trục Oy .
3) Tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác vuông có cạnh huyền bằng 2 2 cm .
4) Tính thể tích của hình nón có đường sinh bằng 10 cm và bán kính đáy bằng 6 cm .
Câu 2: (1,5 điểm)
 x+2 x 1  1
Cho biểu thức P = + − . (với x ≥ 0 và x ≠ 1 ).
 x x −1 x + x +1 x −1  x −1
1) Rút gọn biểu thức P .
1
2) Tìm x để P = .
3
Câu 3: (2,5 điểm)
1) Cho phương trình x 2 − ( 2m + 1) x + 4m − 2 =0 (1) (với m là tham số).
a) Tìm tất cả giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1) . Tìm tất cả giá trị của m để x1 , x2 là độ
dài hai cạnh của một hình chữ nhật có độ dài đường chéo bằng 13 .
2) Giải phương trình 6 2 x + 5 + 4 x + 2 = 3 x + 20 .
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn tâm O , AD là đường cao. Gọi E , F lần lượt
là hình chiếu của D trên AB , AC .
1) Chứng minh tứ giác AEDF nội tiếp và AE. AB = AF . AC .
2) Gọi AP là đường kính của đường tròn ( O ) . Chứng minh AP vuông góc với EF .
3) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Đường tròn đường kính AH cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ
hai T . Gọi K là trực tâm của tam giác BTC . Chứng minh tam giác HKT vuông tại H .
Câu 5: (1,0 điểm)
 4 x 2 + 3 − 2 y= y2 + 3 − 2 2x
1) Giải hệ phương trình  .
 x + 1 + 3 − x = 2 + y + 3 − x 2
2) Xét hai số thực dương x , y thỏa mãn 6 x + y = 2 xy . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 1 42
( )
2
P = 3x + 2 + + + x + y .
x x y
Liên hệ tài liệu word toán zalo: ADMIN
2
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI


NAM ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Năm học: 2023 - 2024
Môn thi: TOÁN (Chung) - Đề 1
Dành cho các học sinh thi vào các lớp chuyên tự nhiên
(Hướng dẫn chấm gồm: 04 trang)

Câu Nội dung Điểm


Câu 1:
(2,0 điểm) 1) Tính giá trị biểu thức P = 2024 + 2 2023 − 2025 + 2 2024 .

( ) ( )
2 2
=P 2023 + 1 − 2024 + 1 0,25

= 2023 + 1 − ( 2024=
+1 ) 2023 − 2024 . 0,25
2) Tìm tọa độ của điểm M là giao điểm của đường thẳng y= x + 1 với trục Oy .
Tọa độ giao điểm là M ( 0;1) . 0,5
3) Tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác vuông có cạnh huyền bằng 2 2 cm .
Gọi R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp.
0,25
Từ giả thiết ta có 2 R= 2 2 ⇔ R= 2 .
Vậy diện tích của hình tròn là= R 2 2π ( cm 2 ) .
S π= 0,25
4) Tính thể tích của hình nón có đường sinh bằng 10 cm và bán kính đáy bằng 6 cm .
Gọi h là chiều cao của hình nón. Từ giả thiết ta có =
h 102 − 62 ⇔ =
h 8. 0,25

π .62.8 96π ( cm3 ) .


1 1
=
Vậy thể tích của hình nón là V = π R2h = 0,25
3 3
Câu 2:  x+2 x 1  1
(1,5 điểm) Cho biểu thức P = + − . (với x ≥ 0 và x ≠ 1 ).
 x x −1 x + x +1 x −1  x −1
1) Rút gọn biểu thức P .

P=
x+2+ x ( ) (
x −1 − x + x +1 ). 1
( )( )
0,25
x −1 x + x +1 x −1

x + 2 + x − x − x − x −1 1
= .
( )(
x −1 x + x +1 ) x −1
0,25

( )
2
x −1 1
= .
( )( )
0,25
x −1 x + x +1 x −1

1
= . 0,25
x + x +1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: ADMIN


3
Website:
1
2) Tìm x để P = .
3
1 1 1
P= ⇔ = ⇔ x+ x −2= 0 0,25
3 x + x +1 3
 x =1
⇔ 1( l ) .
⇔x= 0,25
 x = −2
Câu 3: 1) Cho phương trình x 2 − ( 2m + 1) x + 4m − 2 =0 (1) (với m là tham số).
(2,5 điểm)
a) Tìm tất cả giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

Ta có =
∆ ( 2m + 1) − 4 ( 4m − =
2 ) 4m 2 − 12m + 9 .
2
0,25

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ∆ > 0 ⇔ m ≠
3
. 0,25
2
b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1) . Tìm tất cả giá trị của m để x1 , x2
là độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật có độ dài đường chéo bằng 13 .
Với m ≠ thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt =
3
x 2,= x 2m − 1 . 0,25
2
1
Vì x1 , x2 là độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật nên 2m − 1 > 0 ⇔ m > . 0,25
2
Ta có x12 + x22 = 13 ⇔ 22 + ( 2m − 1) = 13 ⇔ m 2 − m − 2 = 0
2
0,25
 m = −1( l )
⇔ .
 m = 2 ( tm ) 0,25
Vậy m = 2 .
2) Giải phương trình 6 2 x + 5 + 4 x + 2 = 3 x + 20 .
Điều kiện: x ≥ −2 . 0,25
Phương trình trở thành ( 2 x + 5 ) − 6 2 x + 5 + 9  + ( x + 2 ) − 4 x + 2 + 4  =0
0,25
( ) ( )
2 2
⇔ 2x + 5 − 3 + x+2 −2 =0

 2 x + 5 − 3 =0
⇔ 0,25
 x + 2 − 2 =0
 x = 2
⇔ ⇔x= 2 ( tm ) .
 x + 2 − 2 =0 0,25
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2 .
Câu 4: Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn tâm O , AD là đường cao. Gọi E
(3,0 điểm)
, F lần lượt là hình chiếu của D trên AB , AC .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: ADMIN


4
Website:

1) Chứng minh tứ giác AEDF nội tiếp và AE. AB = AF . AC .


Ta có 
AED= 90° , AFD= 90° 0,25
Xét tứ giác AEDF có AED + 
AFD= 90° + 90°= 180° suy ra tứ giác AEDF 0,25
nội tiếp.
Trong tam giác vuông ABD có DE là đường cao suy ra AE. AB = AD 2 (1) . 0,25
Trong tam giác vuông ACD có DF là đường cao suy ra AF . AC = AD 2 ( 2 ) .
0,25
Từ (1) và (2) ta có AE. AB = AF . AC .
2) Gọi AP là đường kính của đường tròn ( O ) . Chứng minh AP vuông góc với EF .
AE AF  chung
= AF . AC ⇒
Do AE. AB = , mà BAC
AC AB 0,25
Suy ra ∆AEF ∽ ∆ACB
⇒ AEF = 
ACB 0,25
 = BCP
Ta có BAP  0,25
Suy ra  =
AEF + BAP  =
ACB + BCP 
ACP =
90° 0,25
Vậy AP vuông góc với EF .
3) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Đường tròn đường kính AH cắt đường tròn ( O )
tại điểm thứ hai T . Gọi K là trực tâm của tam giác BTC . Chứng minh tam giác HKT vuông
tại H .
Ta có AH ⊥ BC , TK ⊥ BC ⇒ AH  TK . 0,25
Do BH ⊥ AC , PC ⊥ AC ⇒ BH  PC .
Do CH ⊥ AB , PB ⊥ AB ⇒ CH  PB . 0,25
Suy ra tứ giác BHCP là hình bình hành.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: ADMIN


5
Website:
1
Gọi I là trung điểm BC , ta có OI = AH .
2
1
Tương tự OI = TK ⇒ AH = TK .
2 0,25
Khi đó tứ giác AHKT là hình bình hành.
⇒ AT  HK .
Mà ATH= 90° ⇒ THK= 90° 0,25
Vậy tam giác HKT vuông tại H .
Câu 5:  4 x 2 + 3 − 2 y= y 2 + 3 − 2 2 x (1)

(1,0 điểm) 1) Giải hệ phương trình  .
 x + 1 + 3 − x = 2 + y + 3 − x 2
( 2)
0 ≤ x ≤ 3

Điều kiện:  y ≥ 0 .
 y + 3 − x2 ≥ 0

Phương trình (1) trở thành 4x2 + 3 − y 2 + 3 + 2 2x − 2 y =0 0,25

( )
 2x + y ( 2x + y ) 
(
⇔ 2x − y  )
 4 x2 + 3 + y 2 + 3
+ 2 = 0 ⇔ y = 2 x .

 
Thay vào phương trình (2) ta được
x + 1 + 3 − x = 2 + 2 x + 3 − x2
t2 − 4
Đặt t= x + 1 + 3 − x ⇒ 2 x + 3 − x2 =
2
t −4
2
t = 0
Khi đó t =2 + ⇔ t 2 − 2t =0 ⇔ 
2 t = 2
0,25
Với t = 0 ta được x +1 + 3 − x =0 ( vn ) .
 x = −1( l )
Với t = 2 ta được x +1 + 3 − x = 2 ⇔ ( x + 1)( 3 − x ) = 0⇔ .
 x = 3 ( tm )
Với x =3 ⇒ y = 6 .
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y ) = ( 3;6 ) .
2) Xét hai số thực dương x , y thỏa mãn 6 x + y =2 xy . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 1 42
( )
2
P = 3x + 2 + + + x + y .
x x y
2 1 42
Ta có P = 4 x + 2 + + y + + 2 xy
x x y
0,25
1 6
Do x > 0, y > 0 và 6 x + y =2 xy nên + = 2
x y

Liên hệ tài liệu word toán zalo: ADMIN


6
Website:

Mặt khác ta có 2 xy = 6 x + y ≥ 2 6 xy ⇒ xy ≥ 6
 2  1 6  36 
Khi đó P=  2 x + 2 x + 2  +  +  +  y +  + 2 xy ≥ 3.2 + 2 + 2.6 + 2 6
 x  x y  y 
⇒ P ≥ 20 + 2 6 . 0,25
Dấu bằng xảy ra khi=
x 1,=
y 6.
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 20 + 2 6 .
Chú ý:
- Nếu thí sinh làm đúng, cách giải khác với hướng dẫn chấm, phù hợp kiến thức của chương trình THCS thì tổ
chấm thống nhất cho điểm thành phần đảm bảo tổng điểm như hướng dẫn quy định.
- Tổng điểm toàn bài không làm tròn.
---------- HẾT ----------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: ADMIN


1
Website:
ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TỈNH NAM ĐINH NĂM 2023-2024
MÔN TOÁN CHUYÊN
Bài 1.
y z 1 2 3
a) Cho x, y, z là ba số thực khác 0 thỏa mãn: x + + =1 và + + = 0. Chứng minh
2 3 x y z
y2 z2
rằng: x 2 + + =1
4 9
2
b) Cho f ( n ) = với n là số nguyên dương. Tính giá trị của biểu thức:
2n + 1 + 2n − 1
=S f (1) + f ( 2 ) + f ( 3) + … + f ( 40 )

Bài 2.
a) Giải phương trình 2 ( )
x −1 +1 = x + x + 2

 x 2 + y 2 = xy + x − y + 2
b) Giải hệ phương trình  3
 x + y = y ( x + y + 4 ) + x
3

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE, CF
đồng quy tại H. Gọi M là trung điểm cạnh BC, N là trung điểm đoạn AH, đường thẳng EF cắt đường
tròn (O) tại P, Q và cắt đường thẳng BC tại S sao cho P nằm giữa S và F. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AOMN là hình bình hành
=
b) AP 2
=
AQ 2
AE. AC.
FP QE
c) Tứ giác DMEF nội tiếp và =
PS ES
Bài 4.
a) Cho hai số nguyên dương a, b thỏa mãn a 3  b; b3  a .Chứng minh ( a 4 + b 4 ) ab

b) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn x ( x 2 − y ) + ( y − 3) ( x 2 + 1) =


0

Bài 5.
a) Cho các số thực x; y; z thỏa mãn 0 ≤ x, y, z ≤ 4 . Chứng minh rằng:
x 2 y + y 2 x + z 2 x + 16 ≥ xy 2 + yz 2 + zx 2

b) Ban đầu trên bảng viết 2023 số thực. Mỗi lần biến đổi số trên bảng là việc thực hiện như
a+b
sau: Chọn ra hai số a, b nào đó trên bảng, xóa hai số đi và viết thêm trên bảng số .
4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
Giả sử ban đầu trên bảng ghi 2023 số 1 và ta thực hiện liên tiếp các biến đổi cho đến khi
1
trên bảng chỉ còn lại một số, chứng minh rằng số đó lớn hơn
211
 ĐÁP ÁN NAM ĐỊNH TOÁN CHUYÊN 2023
  
Bài 1.
y z 1 2 3
a) Cho x, y, z là ba số thực khác 0 thỏa mãn: x + + =1 và + + = 0. Chứng minh
2 3 x y z
y2 z2
rằng: x 2 + + =1
4 9
2
b) Cho f ( n ) = với n là số nguyên dương. Tính giá trị của biểu thức:
2n + 1 + 2n − 1
=S f (1) + f ( 2 ) + f ( 3) + … + f ( 40 )

 Hướng dẫn
y z 1 2 3
a) Cho x, y, z là ba số thực khác 0 thỏa mãn: x + + =1 và + + = 0. Chứng minh rằng:
2 3 x y z
y2 z2
x2 + + =1
4 9
Bằng cách quy đồng mẫu số ta được:
1 2 3
0   (1)
+ + ⇒ yz + 2 zx + 3 xy =
x y z

Lại có:
2
 y z y2 z2  xy yz zx 
x+ +  = x + + + 2 + + 
2

 2 3 4 9  2 6 3

y 2 z 2 3 xy + yz + 2 xz
= x2 + + + = 1   ( 2 )
4 9 3

y2 z2
Kết hợp (1) và (2) ta được: x + + 2
=1
4 9
2
b) Cho f ( n ) = với n là số nguyên dương. Tính giá trị của biểu thức:
2n + 1 + 2n − 1
=S f (1) + f ( 2 ) + f ( 3) + … + f ( 40 )

Biến đổi:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
2
f (n) =
2n + 1 + 2n − 1

=
2 ( 2n + 1 − 2n − 1 ) (  
do 2n + 1 − 2n − 1 ≠ 0
( 2n + 1) − ( 2n − 1)
= 2n + 1 − 2n − 1

Như vậy:
=S f (1) + f ( 2 ) + f ( 3) + … + f ( 40 )

= ( 3− 1 + ) ( 5− 3 + ) ( )
7 − 3 +…+ ( 81 − 79 )
= 81 − 1 = 9 − 1 = 8

Vậy giá trị S = 8 .

Bài 2.
a) Giải phương trình 2 ( )
x −1 +1 = x + x + 2

 x 2 + y 2 = xy + x − y + 2
b) Giải hệ phương trình 
 x + y = y ( x + y + 4 ) + x
3 3

 Hướng dẫn
a) Giải phương trình 2 ( )
x −1 +1 = x + x + 2

Điều kiện tồn tại phương trình: x ≥ 1


Biến đổi:
2 ( )
x −1 +1 = x + x + 2

(
⇔ 2 x + 1 − x + 2 − ( x − 2) =0)
3x − 6
⇔ − ( x − 2) =
0
2 x −1 + x + 2

 3 
⇔ ( x − 2)  − 1 =
0
 2 x −1 + x + 2 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
 x = 2                                       
⇔
 2 x − 1 + x + 2 = 3   (*)

( )
2
Từ (*) suy ra 2 x − 1 + x + 2 = 9 ⇔ 5x − 2 + 4 x2 + x − 2 = 9

(
⇔ 4 x 2 + x − 2 = 11⇒ 16 x 2 + x − 2 = (11 − 5 x )    (**)) 2

Giải (**) cho hai nghiệm x= 7 − 4 2 và x= 7 + 4 2 . Thay các nghiệm này vào (*) thì
x= 7 + 4 2 không thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x= 2; x= 7 − 4 2.
 x 2 + y 2 = xy + x − y + 2
b) Giải hệ phương trình  3
 x + y = y ( x + y + 4 ) + x
3

 x 2 − xy + y 2 = x − y + 2                                   (1)
Hệ phương trình ⇔ 
 ( x + y ) ( x − xy + y = xy + y + 4 y +     x ( 2 )
2 2 2

Thế (1) và (2) ta được: ( x + y )( x − y + 2 ) = xy + y 2 + 4 y + x


 x = 2y
⇔ x 2 − xy − 2 y 2 + x − 2 y = 0 ⇔ ( x − 2 y )( x + y + 1) = 0 ⇔ 
 x =− y − 1

Với x = 2 y , thay vào (1) ta có:


 y =1
4 y − 2 y + y = y + 2 ⇔ 3y − y − 2 = 0 ⇔ 
2 2 2 2
y = − 2
 3

4 2
Khi đó ( x; y ) = ( 2;1) và ( x; y ) =−
( ;−
3 3
Với x =− y − 1 , thế vào (1) ta được:
 y=0
( y + 1) + ( y + 1) y + y =− y − 1 − y + 2 ⇔ 3 y + 5 y =0 ⇔ 
2 2 2
5
y= −
 3

 2 5
Khi đó ( x; y ) = ( −1;0 ) và
x; y ) =  ;  .
 3 3
  4 2  2 5 
Vậy hệ đã cho có 4 nghiệm ( x; y ) = ∈ ( 2;1) ,  − ; −  ,  ( −1;0 ) ,   ;  
  3 3  3 3 
Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE,
CF đồng quy tại H. Gọi M là trung điểm cạnh BC, N là trung điểm đoạn AH, đường thẳng EF
cắt đường tròn (O) tại P, Q và cắt đường thẳng BC tại S sao cho P nằm giữa S và F. Chứng minh
rằng:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
a) Tứ giác AOMN là hình bình hành.
=
b) AP 2
=
AQ 2
AE. AC.
FP QE
c) Tứ giác DMEF nội tiếp và =
PS ES

 Hướng dẫn. Hình vẽ

A Q

N E

F O
H
P
C
D M
B
S K

a) Tứ giác AOMN là hình bình hành.


Kẻ đường kính AK (K nằm trên đường tròn (O)). Khi đó AC ⊥ CK ; BK ⊥ AB .
Dễ dàng suy ra BK / / CH và CK / / BH (cùng vuông góc với một đường thẳng).
Từ đó suy ra BHCK là hình bình hành. Vì M là trung điểm BC nên M ∈ HK và MH = MK .
Tam giác AHK có M và N lần lượt là trung điểm của HK và AH nên MN là đường trung bình của
1
AHK . Suy ra MN / / AO và =
MN = AK AO.
2
Vậy AOMN là hình bình hành.
=
b) AP 2
=
AQ 2
AE.AC .

Tam giác AFH vuông tại F suy ra FN = NH . Tương tự, AEH vuông tại E nên NE = NH . Như
( ).
vậy NF = NE    1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
Lại có BFC và BEC lần lượt vuông tại F và E, có các đường trung tuyến lần lượt là MF và
1
ME. Do đó MF
= ME
= BC    ( 2 ) .
2
Từ (1) và (2) suy ra MN là trung trực của EF. Suy ra EF ⊥ MN    ( 3) .

Lại có MN / / AO , kết hợp với (3) suy ra AO ⊥ EF hay AO ⊥ PQ . Suy ra A là điểm chính giữa
cung PAQ, suy ra AP = AQ hay cung AQ bằng cung AP.

Mặt khác, 
= 
AQP = 
APQ ACQ (các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau). Nên  AQC ∽ AEQ .

AE AQ
Suy ra = ⇒ AE. AC =
AQ 2
AQ AC

=
Vậy AP 2
=
AQ 2
AE. AC
FP QE
c) Tứ giác DMEF nội tiếp và =
PS ES
Tứ giác BFEC nội tiếp suy ra 
AEF = 
ABC.
=
Tam giác EMC cân tại M nên MEC ACB .
 = 1800 − 
Suy ra FEM  = 1800 − 
AEF − MEC ABC −  .
ACB = BAC
 + BAC
Tứ giác DFAC nội tiếp nên FDM =  
= FDM
1800 . Suy ra FEM = 1800
Vậy tứ giác DMEF là tứ giác nội tiếp.
Hai tam giác SDF và SEM có:
 = SEM
SDF  nên chúng đồng dạng
 ; chung DSF

SD SE
Suy ra = hay SD.SM = SE.SF .
SF SM
Từ tứ giác BFEC nội tiếp, ta cũng suy ra SE.SF = SB.SC , tứ giác BCQP nội tiếp ta cũng có
SB.SQ = SP.SQ .
SF SQ
Suy ra SP.SQ = SE.SF ⇒ =
SP SE
SF SQ SF − SP SQ − SE PF EQ
Vậy − 1= − 1 hay = ⇒ =
SP SE SP SE PS SE
Bài 4.
b) Cho hai số nguyên dương a, b thỏa mãn a 3  b; b3  a . Chứng minh ( a 4 + b 4 ) ab

c) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn x ( x 2 − y ) + ( y − 3) ( x 2 + 1) =


0

 Hướng dẫn.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:
a) Cho hai số nguyên dương a, b thỏa mãn a  b; b  a . Chứng minh a 4 + b 4  ab
3 3
( )
Vì a 3  b nên a 3 .a  b.a hây a 4  ab . Tương tự, vì b3  a nên b3 .b a.b hay b 4  ab . Từ đấy suy ra
( a 4 + b4 ) ab .
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn x ( x 2 − y ) + ( y − 3) ( x 2 + 1) =
0

− x3 + 3x 2 + 3 3x + 1
Từ đề bài x ( x 2 − y ) + ( y − 3) ( x 2 + 1) =
0 ta rút ra y = =− x + 2 + 2
x − x +1
2
x − x +1
(Vì x 2 − x + 1 > 0   )
voi moi x
Khi x nguyên, để y là nguyên thì ( 3x + 1) ( x 2 − x + 1) do đó;

( 3x + 1)=
2
(9x 2
) ( ) ( ) (
+ 6 x + 1= 9 x 2 − x + 1 + (15 x − 8 ) x 2 − x + 1 hay (15 x − 8 ) x 2 − x + 1 )
Suy ra 3= 5 ( 3x + 1) − (15 x − 8 )   ( x 2 − x + 1)
Như vậy:
 x 2 − x + 1 =13 ⇒ x 2 − x − 12 =0 ⇒ x =−3 hoặc x = 4
57
Với x = −3 thì y = (không nguyên); với x = 4 thì y = −1 (nguyên).
13
 x 2 − x + 1 = 1 ⇒ x 2 − x = 0 ⇒ x = 0 hoặc
Với x = 0 thì y = 3 (nguyên); với x = 1 thì y = 5 (nguyên).
Thử lại thấy các nghiệm trên đều thỏa mãn. Vậy có 3 cặp ( x; y ) thỏa mãn yêu cầu bài toán là (0;
3), (1;5) và (4; -1).
Bài 5.
a) Cho các số thực x; y; z thỏa mãn 0 ≤ x, y, z ≤ 4 . Chứng minh rằng:
x 2 y + y 2 x + z 2 x + 16 ≥ xy 2 + yz 2 + zx 2
b) Ban đầu trên bảng viết 2023 số thực. Mỗi lần biến đổi số trên bảng là việc thực hiện như
a+b
sau: Chọn ra hai số a, b nào đó trên bảng, xóa hai số đi và viết thêm trên bảng số .
4
Giả sử ban đầu trên bảng ghi 2023 số 1 và ta thực hiện liên tiếp các biến đổi cho đến khi
1
trên bảng chỉ còn lại một số, chứng minh rằng số đó lớn hơn
211

 Hướng dẫn.
a) Cho các số thực x; y; z thỏa mãn 0 ≤ x, y, z ≤ 4 . Chứng minh rằng:
x 2 y + y 2 x + z 2 x + 16 ≥ xy 2 + yz 2 + zx 2

Ta có:
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:
x y + y z + z x + 16 ≥ xy + yz + zx
2 2 2 2 2 2

⇔ x 2 y + y 2 z + z 2 x + 16 − xy 2 − yz 2 − zx 2 ≥ 0

⇔ ) x − y ) ( x − z )( y − z ) + 16 ≥ 0

1
Ta có bất đẳng thức: ab ≥ − ( a − b ) , ∀a, b ∈ 
2

(a + b)
2

và ab ≤ , ∀a, b ∈ 
4
1
Trường hợp 1: Nếu x ≥ y ta có ( x − z )( y − z ) ≥ − ( x − y)
2

1 1
nên ( x − y )( x − z )( y − z ) + 16 ≥ − ( x − y ) + 16 ≥ − 43 + 16 ≥ 0
3

4 4

Trường hợp 2: Nếu y > x ta xét

1
Trường hợp 2.1: Nếu y ≥ z , ta có ( x − y )( x − z ) ≥ − ( y − z)
2

1 1
nên ( x − y )( x − z )( y − z ) + 16 ≥ − ( y − z ) + 16 ≥ − 43 + 16  0
3

4 4

Trường hợp 2.2: Nếu y < z , ta có: ( x − y )( x − z )( y − z ) + 16 =( y − z )( x − z )( x − y ) =


16

1
Kết hợp với ( y − x )( z − y ) ≤ − ( z − x )   
2
và x < y < z
4

1 1
Ta được: ( y − x )( x − z )( z − y ) + 16 ≥ ( z − x ) ( x − z ) + 16 =
− ( z − x ) + 16 ≥ 0
2 3

4 4

Vậy với mọi trường hợp thì ( x − y )( x − z )( y − z ) + 16 ≥ 0 hay

x 2 y + y 2 z + z 2 x + 16 ≥ xy 2 + yz 2 + zx 2

b) Ban đầu trên bảng viết 2023 số thực. Mỗi lần biến đổi số trên bảng là việc thực hiện như
a+b
sau: Chọn ra hai số a, b nào đó trên bảng, xóa hai số đi và viết thêm trên bảng số . Giả
4
sử ban đầu trên bảng ghi 2023 số 1 và ta thực hiện liên tiếp các biến đổi cho đến khi trên
1
bảng chỉ còn lại một số, chứng minh rằng số đó lớn hơn
211

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:
Trước hết ta thấy trên bảng luôn là các số dương. Thật vậy, ta sử dụng quy nạp. Ban đầu có 2023
số 1 đều là số dương. Giả sử sau lần biến đổi thứ i, trên bảng đều là số dương. Đến bước biến đổi
thứ i + 1: Ta chọn hai số a, b trên bảng (theo giả thiết quy nạp thì a, b > 0 , ta xóa hai số đó đi và
a+b
viết thêm số cùng là số dương. Vậy, mỗi số được viết trên bảng luôn là các số dương.
4

Gọi Ti là tổng các nghịch đảo của các số thực còn lại trên bảng sau bước biến đổi thứ i ( T0 là tổng
nghịch đảo của các số thực trên bảng khi chưa thực hiện bược biến đổi nào) thì:

a+b
Ở bước thứ i ta có tổng Ti . Đến bước thứ i + 1 ta xóa đi hai số a, b và viết lên bảng số thì ta
4
có tổng Ti +1 và:

1 1 1
Ti +1 =Ti −  +  +
a b a+b
4

(a − b)
2

Suy ra Ti +1 − Ti =− ≤ 0 (Vì a, b đều lớn hơn 0)


ab ( a + b )

Như vậy: T2022 ≤ T2021 ≤ … ≤ T0

Ban đầu, ta có trên bảng 2023 số 1 nên T0 = 2023 . Sau 2022 bước thì ta được trên bảng một số x
1
nào đó. Khi đó T2022 = ≤ T0 = 2023
x

Vì ban đầu các số trên bảng đều là 1, các bước xóa bỏ và thay thể đều chỉ sử dụng phép toán cộng
và chia, nên sau mỗi bước thay số trên bảng luôn còn lại tất cả các số đều là các số dương. Như
vậy x > 0 .

1 1 1
Từ đó ta có x ≥ ≥ ≥ 11
2023 2048 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2023-2024
Môn thi: TOÁN (Chung) - Đề 2
Dành cho học sinh thi vào các lớp chuyên xã hội
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm: 01 trang)

Câu 1: (2,0 điểm)


1) Tính giá trị biểu thức P = 2024 + 2 2023 − 2025 + 2 2024 .
2) Tìm tọa độ của điểm M là giao điểm của đường thẳng y= x + 1 với trục Ox .
3) Tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác vuông có cạnh huyền bằng 2 2cm .
4) Tính thể tích của hình nón có chiều cao bằng 8cm và bán kính đáy bằng 6 cm .
x + 4 x + 4 x −9
Câu 2: (1,5 điểm) Cho biểu
= thức P + (với x ≥ 0 và x ≠ 9 ).
x +2 x −3
1) Rút gọn biểu thức P .
2) Tìm x để P = 5 .
Câu 3: (2,5 điểm)
1) Cho phương trình x 2 − ( 2m + 1) x + 4m − 2 =0 (1) (với m là tham số).
a) Giải phương trình (1) với m = 0 .
b) Tìm tất cả giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =
13
.
2) Giải phương trình x +1 + 4 − =
x 2x + 9 .
Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn tâm O , AD là đường
cao. Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của D trên AB , AC . Gọi AP là đường kính của đường tròn
(O ) .
1) Chứng minh tứ giác AEDF nội tiếp và AE. AB = AF . AC .
2) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác AFE và AP vuông góc với EF .
3) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Đường tròn đường kính AH cắt đường tròn ( O ) tại
điểm thứ hai T . Gọi K là trực tâm của tam giác BTC . Chứng minh tứ giác AHKT là hình bình hành.
Câu 5: (1,0 điểm)
 4 x + 5 + 2= x 2y + 5 + y
1) Giải hệ phương trình  .
 x + 1 + 3 − x = 2 + y + 3 − x 2

1 6
2) Xét hai số thực dương x , y thỏa mãn + = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x y
2 1 42
P = 4x + y + 2 + + .
x x y
---------Hết---------
Họ và tên thí sinh: ………………………… Họ tên, chữ ký GT 1 ………………………………

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI


NAM ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Năm học: 2023 - 2024
Môn thi: TOÁN (Chung) - Đề 2
Dành cho các học sinh thi vào các lớp chuyên xã hội
(Hướng dẫn chấm gồm: 04 trang)

Câu Nội dung Điểm


Câu 1:
1) Tính giá trị biểu thức P = 2024 + 2 2023 − 2025 + 2 2024 .
(2,0 điểm)

( ) ( )
2 2
=P 2023 + 1 − 2024 + 1 0,25

= 2023 + 1 − ( 2024=
+1 ) 2023 − 2024 . 0,25
2) Tìm tọa độ của điểm M là giao điểm của đường thẳng y= x + 1 với trục Ox .
Tọa độ giao điểm là M ( −1;0 ) . 0,5

3) Tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác vuông có cạnh huyền bằng 2 2 cm .
Gọi R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp.
0,25
Từ giả thiết ta có 2 R= 2 2 ⇔ R= 2.
Vậy diện tích của hình tròn là= R 2 2π ( cm 2 ) .
S π= 0,25
4) Tính thể tích của hình nón có chiều cao bằng 8cm và bán kính đáy bằng 6 cm .

π .62.8 96π ( cm3 ) .


1 1
=
Thể tích của hình nón là V =π R2h = 0,5
3 3
Câu 2: x + 4 x + 4 x −9
(1,5 điểm) Cho =
biểu thức P + (với x ≥ 0 và x ≠ 9 ).
x +2 x −3
1) Rút gọn biểu thức P .

( ) +( )( )
2
x +2 x −3 x +3
=P 0,5
x +2 x −3
= x +2+ x +3 0,25
= 2 x +5. 0,25
2) Tìm x để P = 5 .
P =⇔
5 x=0 0,25
0 ( tm ) .
⇔x= 0,25
Câu 3: 1) Cho phương trình x 2 − ( 2m + 1) x + 4m − 2 =0 (1) (với m là tham số).

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
(2,5 điểm) a) Giải phương trình (1) với m = 0 .

Với m = 0 , phương trình (1) trở thành x 2 − x − 2 =0 0,25


 x = −1
⇔ . 0,25
x = 2
b) Tìm tất cả giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =
13 .

Ta có =
∆ ( 2m + 1) − 4 ( 4m − =
2 ) 4m 2 − 12m += ( 2m − 3 ) ≥ 0 ∀m .
2 2
9 0,25

 x1 + x2 = 2m + 1
Áp dụng Viet  0,25
 x1=
x2 4m − 2
Ta có
0,25
x12 + x22 =13 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 =13 ⇔ ( 2m + 1) − 2 ( 4m − 2 ) =13 ⇔ m 2 − m − 2 =0
2 2

 m = −1( tm )
⇔ .
 m = 2 ( tm ) 0,25
Vậy m = −1 , m = 2 .
2) Giải phương trình x +1 + 4 − =
x 2x + 9 .
Điều kiện: −1 ≤ x ≤ 4 . 0,25
Phương trình trở thành
⇔ x + 1 + 2 ( x + 1)( 4 − x ) + 4 − x = ( x + 1)( 4 − x ) = 0,25
2x + 9 ⇔ x+2

 x ≥ −2  x ≥ −2
⇔ 2 ⇔ 2 0,25
− x + 3x + 4 = x + 4 x + 4 2 x + x = 0
2

 x = 0 ( tm )
⇔ .
 x = − 1 ( tm )
 2 0,25
1
Vậy nghiệm của phương trình là x = − , x = 0 .
2
Câu 4: Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn tâm O , AD là đường cao. Gọi E ,
(3,0 điểm)
F lần lượt là hình chiếu của D trên AB , AC . Gọi AP là đường kính của đường tròn ( O ) .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:

1) Chứng minh tứ giác AEDF nội tiếp và AE. AB = AF . AC .


Ta có 
AED= 90° , 
AFD= 90° 0,25

Xét tứ giác AEDF có 


AED + 
AFD= 90° + 90°= 180° suy ra tứ giác AEDF nội 0,25
tiếp.
Trong tam giác vuông ABD có DE là đường cao suy ra AE. AB = AD 2 (1) . 0,25
Trong tam giác vuông ACD có DF là đường cao suy ra AF . AC = AD 2 ( 2 ) .
0,25
Từ (1) và (2) ta có AE. AB = AF . AC .
2) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác AFE và AP vuông góc với EF .
AB AC  chung
= AF . AC ⇒
Do AE. AB = , mà BAC
AF AE 0,25
Suy ra ∆ABC ∽ ∆AFE
⇒ 
AEF =
ACB 0,25
 = BCP
Ta có BAP  0,25

Suy ra  =
AEF + BAP  =
ACB + BCP 
ACP =
90°
0,25
Vậy AP vuông góc với EF .
3) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Đường tròn đường kính AH cắt đường tròn ( O )
tại điểm thứ hai T . Gọi K là trực tâm của tam giác BTC . Chứng minh tứ giác AHKT là
hình bình hành.
Ta có AH ⊥ BC , TK ⊥ BC ⇒ AH  TK . 0,25
Do BH ⊥ AC , PC ⊥ AC ⇒ BH  PC .
Do CH ⊥ AB , PB ⊥ AB ⇒ CH  PB .
Suy ra tứ giác BHCP là hình bình hành. 0,25
1
Gọi I là trung điểm BC , ta có OI = AH .
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
1
Tương tự OI = TK . 0,25
2
⇒ AH = TK .
0,25
Vậy tứ giác AHKT là hình bình hành.
Câu 5:  4 x + 5 + 2=
x 2y + 5 + y (1)
(1,0 điểm) 1) Giải hệ phương trình  .
 x + 1 + 3 − x = 2 + y + 3 − x
2
( 2)
−1 ≤ x ≤ 3

 5
Điều kiện:  y ≥ − .
 2
 y + 3 − x 2 ≥ 0
0,25
Phương trình (1) trở thành ( )
4x + 5 − 2 y + 5 + ( 2x − y ) =0

 2 
⇔ ( 2x − y )  + 1 = 0 ⇔ y = 2 x .
 4x + 5 + 2 y + 5 
 
Thay vào phương trình (2) ta được
x + 1 + 3 − x = 2 + 2 x + 3 − x2
t2 − 4
Đặt t= x + 1 + 3 − x ⇒ 2 x + 3 − x2 =
2
t2 − 4 t = 0
Khi đó t =2 + ⇔ t 2 − 2t =0 ⇔ 
2 t = 2
Với t = 0 ta được x +1 + 3 − x =0 ( vn ) . 0,25

 x = −1( tm )
Với t = 2 ta được x +1 + 3 − x = 2 ⇔ ( x + 1)( 3 − x ) = 0⇔ .
 x = 3 ( tm )
Với x =−1 ⇒ y =−2 .
Với x =3 ⇒ y = 6 .
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( −1; −2 ) , ( 3;6 ) .
1 6
2) Xét hai số thực dương x , y thỏa mãn + =2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x y
2 1 42
P = 4x + y + + + .
x2 x y
 2   36   1 6   2   36 
Ta có P =  4 x + 2  +  y +  +  +  =  4 x + 2  +  y +  + 2
 x   y  x y  x   y 
0,25
36
Mà y + ≥ 2.6
y
2 2
4x + 2
= 2 x + 2 x + 2 ≥ 3.2
x x 0,25
Khi đó P ≥ 20 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
Dấu bằng xảy ra khi=
x 1,=
y 6.
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 20 .

Chú ý:
- Nếu thí sinh làm đúng, cách giải khác với hướng dẫn chấm, phù hợp kiến thức của chương trình
THCS thì tổ chấm thống nhất cho điểm thành phần đảm bảo tổng điểm như hướng dẫn quy định.
- Tổng điểm toàn bài không làm tròn.
---------- HẾT ----------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
NĂM HỌC 2023 – 2024

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN


Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề gồm có 01 trang)

Câu 1 (6,0 điểm)


Giải phương trình x − 4 x + 6 x − 4 x − 3 =
4 3 2
a) 0
2 x − x + y= 2 y − x 2 + 2 x

Giải hệ phương trình 
( )
b)
 2 − x + y x + 4 =
2
2 3x
Câu 2 (3,0 điểm)
1
a) Tìm x ∈  sao cho x + 2024 và − 2024 đều là các số nguyên
x
b) Tìm số nguyên dương a nhỏ nhất sao cho 2a là số lập phương và 5a là số chính
phương
Câu 3 (2,0 điểm)
Cho các số thực a,b,c thỏa mãn a, b, c ≥ 1 và a 2 + 4b 2 + c 2 + 2ab + 12 = 3 ( a + 5b + c ) .
a2 a2
=
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T +
a + (a + b) a + c2
2

Câu 4 (7,0 điểm)


Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn tâm O. Trên đường tròn
(O) lấy điểm D khác phía A so với đường BC ( BD > AC ). Qua B kẻ đường thẳng d song
song với CD. Đường thẳng d cắt đường thẳng AC tại E, cắt đường tròn (O) tại F ( F khác
B ).
a)Gọi J là trung điểm của EC. Chứng minh rằng 4 điểm A,F,O,J cùng nằm trên một
đường tròn
b)Đường thẳng OE cắt đường thẳng AD tại I. Chứng minh rằng IBA  = BDA

c)Trên tia BD lấy điểm M sao cho BM = BA. Đường thẳng AM cắt đường thẳng DC tại N,
đường thẳng BN cắt (O) tại K ( K khác B ). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC.
Đường thẳng BD cắt các đường thẳng NH,CK lần lượt tại P,Q.
1 1 1
Chứng minh rằng = +
PM MQ BM
Câu 5 (2,0 điểm)
Cho một đa giác lồi có diện tích 2024cm . Chứng minh rằng bao giờ cũng vẽ được trong
2

đa giác đó một tam giác có diện tích không nhỏ hơn 759cm
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:

LỜI GIẢI ĐỀ TOÁN VÀO LỚP 10 CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU


Câu 1
a) Ta biến đổi phương trình như sau

x 4 − 4 x3 + 6 x 2 − 4 x − 3 =0 ⇔ ( x 2 − 2 x − 1)( x 2 − 2 x + 3) =0

(
⇔ x 2 − 2 x − 1 =0 vì x 2 − 2 x + 3 = ( x − 1)2 + 2 > 2 > 0 )
{
⇔ x ∈ 1 + 2,1 − 2 }
Như vậy, tập nghiệm của phương trình đã cho là S =1 + 2,1 − 2 { }
b) Điều kiện xác định: x + y ≥ 0, 2 y − x 2 + 2 x ≥ 0

Trước hết ta có biến đổi sau

( )
2
2x − x + y = 2 y − x2 + 2 x ⇔ 2 x − x + y = 2 y − x2 + 2 x

⇔ 4 x2 − 4 x x + y + x + y = 2 y − x2 + 2 x

⇔ 5x2 − 4 x x + y − ( x + y ) =
0

( )
⇔ 5x x − x + y + x + y x − x + y =
0 ( )
(
⇔ x − x + y 5x = )( )
x+ y = 0

Lúc này, ta xét hai trường hợp sau

0 suy ra x = x + y ( x ≥ 0 )
o Trường hợp 1. x − x + y =

Thay vào phương trình thứ hai của hệ, ta được

(2 − x) 4 2 3 x ⇔ ( 2 − x ) ( x 2 + 4=
x 2 += ) 12 x2
2

⇔ ( x 2 − 4 x + 4 )( x 2 + 4 ) =
12 x 2

⇔ x 4 + 4 x 2 − 4 x3 − 16 x + 4 x 2 + 16 =
12 x 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:

⇔ x 4 − 4 x3 − 4 x 2 − 16 x + 16 =
0
⇔ ( x 2 + 2 x + 2 )( x 2 − 6 x + 4 ) =
0

(
⇔ x 2 − 6 x + 4 = 0 vì x 2 + 2 x + 2 = ( x + 1)
2
+1 >1 > 0 )
{
⇔ x ∈ 3 − 5,3 + 5 }
Để ý điều kiện 0 ≤ x ≤ 2 nên x= 3 + 5 loại suy ra x= 3 − 5

Khi đó, thay vào biểu thức ta được 3 − 5 = 3 − 5 + y suy ra y= 11 − 5 5

Thử lại, ta thấy nghiệm trên thỏa mãn

o Trường hợp 2. 5 x + x+ y =
0 suy ra x+ y =−5 x ( x ≤ 0 )
Thay vào phương trình đầu của hệ, ta có

7 x= 2 y − x2 + 2 x
Từ đây kết hợp x ≤ 0 suy ra x= y= 0 . Thử lại, ta thấy nghiệm trên không thỏa

Như vậy, tất cả các nghiệm của hệ phương trình là ( x, y ) = {


3 − 5,11 − 5 5 }
Câu 2
1
a) Theo giả thiết ta có thể đặt như sau x + 2024 =
a, − 2024 =
b thì a, b ∈
x
Bằng các phép biến đổi ta được

(a − )( )
2024 b + 2024 =1 ⇔ 2024 ( a − b ) =2025 − ab

Vì 2024 vô tỷ và a – b, 2025 – ab nguyên nên a = b và 2025 = ab suy ra


a = b = ±45
Khi đó bằng phép thế ta được

{
x + 2024 =a =±45 ⇔ x ∈ 45 − 2024, − 45 − 2024 }

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:

{
Vậy tất cả giá trị x thỏa mãn là x ∈ 45 − 2024, − 45 − 2024 }
b) Theo giả thiết 2a = b3 (1) và 5a = c 2 ( 2 ) với b,c là các số nguyên dương.
3
Từ (1) suy ra b chia hết cho 2, mà 2 là số nguyên tố nên b chia hết cho 2.

Đặt b = 2d, thay vào (1) được 2a = 8d , hay là a = 4d 3 ( 3) .


3

2
Từ (2) suy ra c chia hết cho 5, mà 5 là số nguyên tố nên c chia hết cho 5

Đặt c = 5e, thay vào (2) được 5a = 25e , hay là a = 5e 2 ( 4 )


2

Từ (3) và (4) có= d 3 5e 2 ( 5 ) với d,e là các số nguyên dương. Do 4 và 5 là hai số


a 4=
3
nguyên tố cùng nhau nên từ (5) thì d chia hết cho 5, suy ra d chia hết cho 5

Đặt d = 5k, thay vào (5) được=


a 5=
e 500k với k là số nguyên dương
2 3

=
Từ đó =
e 1002
k 10 k . Điều này xảy ra với số k nhỏ nhất là k = 1, e = 10 và a = 500
3 2 3

Lúc đó= = 10 và= = 50 thỏa mãn bài toán


3 2
2a 1000 5a 2500
Vậy số nguyên dương a nhỏ nhất thỏa mãn là a – 500
Câu 3.
Bằng các phép biến đổi giả thiết, ta có

3 ( a + b + c ) = a 2 + 4b 2 + c 2 + 2ab + 12 − 12b

=( a + b ) + c 2 + 3 ( b − 2 ) ≥ ( a + b ) + c 2
2 2 2

Bằng biến đổi bất đẳng thức kết hợp cộng mẫu, ta được

(a + b + c)
2

3( a + b + c ) ≥ ( a + b ) + c ≥
2 2

2
Do đó a + b + c ≤ 6 suy ra ( a + b ) + c 2 ≤ 18 . Khi đó, bằng các phép biến đổi ta có
2

a3a2 a2 a2
=T + ≥ +
a + (a + b) a + c a + (a + b) a + c2
2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:

4a 2

2a + ( a + b ) + c 2
2

4a 2 2a 2 2a 2 a 1
≥ = ≥ =≥
2a + 18 a + 9 10a 5 5
1
Từ đây ta được MinT = . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ( a, b, c ) = (1, 2,3)
5
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của T =
5
Câu 4

a) Vì tứ giác AFBC nội tiếp, ta có đẳng thức sau

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:

   1
180°− FAJ
= EAF
= FBC
= FOC
2
Vì JO là đường trung bình tam giác CBE nên JO // BF mà CF ⊥ BF suy ra JO ⊥ BF

Vì O thuộc trung trực CF nên OJ là trung trực CF nên

 1 
= FOC
FOJ = 180°− FAJ
2
Từ đây ta có ngay tứ giác AJOF là tứ giác nội tiếp

ID BD 2
b) Gọi T là giao điểm của OE và AF. Trước hết, ta chỉ ra =
IA BA2
Thật vậy, áp dụng định lý Menelaus cho tam giác AFD, cát tuyến ITO ta có
ID TA OF
. . =1
IA TF OD
Từ đây kết hợp OF = OD, ∆AEB  ∆FEC ( g .g ) và BD = CF, ta có
2 2
ID TF EF .sin FET EF sin BEO EF CE  CF   BD 
= = = . = . =  =  
IA TA EA.sin AET EA sin CEO EA BE  BA   BA 
Bằng các phép biến đổi góc, ta được
= OAF
OFA = 90° − 
ADF= 90° − 
ACF= 
AEF
Do đó OF và OA là hai tiếp tuyến của đường tròn (AEF)
Gọi I’ là giao điểm của tiếp tuyến tại B của (O) với AD, ta có
I ' A I ' B BA
∆I ' BA  ∆I ' DB ( g .g ) ⇒ = =
I ' B I ' D BD
I ' D I ' D I ' B BD 2 ID
⇔ = . = =
I ' A I ' B I ' A BA2 IA
⇒I ≡I'
 = BDA
Từ đây ta được IB là tiếp tuyến của (O) suy ra IBA 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:

Bài toán được chứng minh


c) Ta có
 + DMN
DNM =  + CAN
BAM  =° =
90 , BAM 
BMA
 = CNA
Do đó CAN  hay tam giác CAN cân tại C suy ra CA = CN

CN CB
Theo hệ thức lượng ta có CA2 = CH .CB nên CN = CH .CB suy ra =
2

CH CN

Từ đây ta được ∆CNH  ∆CBN ( c.g .c ) dẫn đến CHN 
= CNB 
= CQD

Do đó tứ giác CQPH nội tiếp, ta có các biến đổi sau

BP.BQ =BH .BC =BA2 ⇔ BM 2 =BP.BQ

BM BQ
⇔ =
BP BM
PM MQ
⇔ =
BP BQ
⇔ PM .BQ =
MQ.BM

⇔ ( MB + MQ ) MP =
MQ.MB

MB + MQ 1
⇔ =
MB.MQ MP
1 1 1
⇔ = +
MP MQ MB
Vậy bài toán được chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:

Câu 5
Bài toán ta cần giải quyết tương đương bài toán tổng quát sau
Cho một đa giác lồi có diện tích bằng S. Chứng minh rằng bao giờ cũng vẽ được trong đa
3
giác đó một tam giác lồi có diện tích không nhỏ hơn S
8
Gọi a là đường thẳng chứa cạnh AB của đa giác. Gọi C là đỉnh của đa giác cách xa AB
nhất. Qua C kẻ đường thẳng b//a

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:

Kẻ đường thẳng d song song cách đều a và b, kẻ đường thẳng d1 song song cách đều a
và d, kẻ đường thẳng d 2 song song cách đều b và d. Gọi h là khoảng cách giữa a và b

Gọi giao điểm của d1 với biên của đa giác là M và N. Kéo dài các cạnh của đa giác
h
chứa M và N cho cắt a và d, ta được một hình thang có diện tích bằng MN .
2
Gọi giao điểm của d 2 với biên của đa giác là D và E. Kéo dài các cạnh của đa giác chứa
D và E cho cắt b và d, ta được một hình thang ( cũng có thể làm tam giác ) có diện tích
h
bằng DE.
2
Hai hình thang nói trên phủ toàn bộ đa giác nên tổng các diện tích của hai hình thang lớn
h
hơn hoặc bằng S, do đó: ( MN + DE ) . ≥ S
2
Ta sẽ chứng minh rằng một trong hai tam giác ADE và CMN là tam giác phải tìm. Xét
tổng diện tích hai tam giác đó:
1 3h 1 3h 3h
S ADE + SCMN= DE. + MN . = ( DE + MN )
2 4 2 4 8

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:

3 h 3
= . ( DE + MN ) ≥ S
4 2 4
3
Tồn tại một trong hai tam giác ADE, CMN có diện tích lớn hơn hoặc bằng S đó là tam
8
giác cần tìm. Vậy bài toán được chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn thi chuyên: Toán
Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (6,0 điểm).

a) Giải phương trình x 3 − 2x 2 + x − 5 ( x − 1) x − 6 =.


0

5x + =y x 2 y 2 − 15
b) Giải hệ phương trình 
2x + 3y
= 3x 2 y 2 − 13xy − 6

Câu 2 (3,0 điểm).

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn x 2 − y 2 + 2 ( 3y + y ) =


23.

b) Cho đa thức P ( x ) = x 2 + bx + c có hai nghiệm nguyên. Biết rằng c ≤ 16 và P ( 9 ) là số


nguyên tố. Tìm các hệ số b, c.

Câu 3 (2,0 điểm). Xét các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 =


1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
1 1 1
thức P = + + .
a +1 b +1 c+2

Câu 4 (7,0 điểm). Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Đường thẳng ∆ tiếp xúc với ( O ) tại A , I là
điểm cố định trên đoạn AB và CD là dây cung thay đổi của ( O ) luôn đi qua I . Các đường thẳng BC, BD
cắt ∆ lần lượt tại M, N .

a) Chứng minh rằng CDMN là tứ giác nội tiếp.

b) Gọi K là giao điểm thứ hai của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN với đường thẳng AB .
Chứng minh rằng KMCI là tứ giác nội tiếp và tích AM.AN không đổi.

c) Gọi T là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDNM . Tìm vị trí của CD sao cho độ dài đoạn
thẳng BT nhỏ nhất.

Câu 5 (2,0 điểm). Gọi M là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau. Tìm số nguyên dương
k lớn nhất để tồn tại tập hợp con A có k phần tử của tập hợp M sao cho tích của 4 số bất kì thuộc tập
hợp A đều chia hết cho 3 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán chuyên Đại


Học Vinh Nghệ An năm 2023
Câu 1 (6,0 điểm).

a) Giải phương trình x 3 − 2x 2 + x − 5 ( x − 1) x − 6 =.


0

5x + =y x 2 y 2 − 15
b) Giải hệ phương trình 
2x + 3y
= 3x 2 y 2 − 13xy − 6.

Lời giải

a) Điều kiện xác định: x ≥ 0 . Đặt =


t ( x − 1) x phương trình trở thành

x 3 − 2x 2 + x − 5 ( x − 1) x − 6 =0 ⇔ x ( x − 1) − 5 ( x − 1) x − 6 =
2
0

⇔ t 2 − 5t − 6 =0 ⇔ ( t + 1)( t − 6 ) =
0

Trường hợp 1. t = −1 suy ra 0 ≤ x < 1 . Đặt =


x a ( 0 ≤ a < 1) , khi đó ta có

( x − 1) −1 ⇔ a 3 − a + 1 =
x= 0 (vô lý a 3 + 1 − a > 0 ).

Trường hợp 2. t = 6 . Đặt =x a ( a ≥ 0 ) , khi đó ta có

( x − 1) 6 ⇔ a3 − a − 6 =
x= 0

⇔ ( a − 2 ) ( a 2 + 2a + 3) =
0

2 (vì a 2 + 2a + 3 = ( a + 1) + 2 > 2 > 0)


2
⇔a=

4 (thỏa mãn điều kiện).


⇔x=

Vậy tất cả các nghiệm thỏa mãn phương trình là x = 4 .

5x + =y x 2 y 2 − 15 (1)
b) Ta đặt phương trình như sau 
2x + 3y
= 3x y − 13xy − 6 (2).
2 2

Trường hợp 1. Nếu x = 0 thì −15 ==


y −2 vô lý nên trường hợp này vô nghiệm.

Trường hợp 2. Nếu x ≠ 0 , ta có biến đổi như sau

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
3
(1) .3 − ( 2 ) ⇔ 13x = 13xy − 39 ⇔ xy =x + 3 ⇔ y =1 +
x

3
Thế y = 1 + vào phương trình (1) , ta có
x

3 x ( x 2 + 6x + 9 ) − 15x
3
5x + 1 + = ( x + 3) − 15 ⇔ 5x 2 + x +=
2

⇔ x 3 + x 2 − 7x − 3 =0

⇔ ( x + 3) ( x 2 − 2x − 1) =
0

{
⇔ x ∈ −3;1 + 2;1 − 2 . }
3
Nếu x = −3 thì y =1 + =0 .
x

3
Nếu x = 1 + 2 thì y =1 + =−2 + 3 2.
x

3
Nếu x = 1 − 2 thì y =1 + =−2 − 3 2.
x

( )(
Vậy tất cả các nghiệm ( x; y ) thỏa mãn là ( −3;0 ) ; 1 + 2, −2 + 3 2 ; 1 − 2, −2 − 3 2 . )
Câu 2 (3,0 điểm).

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn x 2 − y 2 + 2 ( 3y + y ) =


23.

b) Cho đa thức P ( x ) = x 2 + bx + c có hai nghiệm nguyên. Biết rằng c ≤ 16 và P ( 9 ) là số


nguyên tố. Tìm các hệ số b, c.

Lời giải

a) Ta biến đổi phương trình như sau

x 2 − y 2 + 2 ( 3x + y ) = ( ) (
23 ⇔ x 2 + 6x + 9 − y 2 − 2y + 1 = )
31 ⇔ ( x + 3) − ( y − 1) =
31
2 2

⇔ ( x − y + 4 )( x + y + 2 ) =31

Từ đây, ta xét bảng sau

x−y+4 31 1 −31 −1
x+y+2 1 31 −1 −31
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
x 13 13 −19 −19
y −14 16 16 −14
Vậy tất cả các nghiệm ( x, y ) thỏa mãn là (13, −14 ) ; (13,16 ) ; ( −19,16 ) ; ( −19, −14 ) .

b) Gọi hai nghiệm nguyên của P ( x ) = x 2 + bx + c là u, v .

Theo định lý Vi – et ta được u + v =−b , uv = c .

Vì P ( 9 ) là số nguyên tố nên ( 9 − u )( 9 − v ) là số nguyên tố dẫn đến 9 − u =


1 hoặc 9 − v =
1.

Không mất tính tổng quát, ta giả sử 9 − u =1 ⇔ u ∈ {8;10} .

Trường hợp 1. u = 10 , vì c ≤ 16 , nên v ∈ {0;1} ⇔ v ∈ {−1;0;1} .

Mặt khác 9 − 1 =8, 9 − 0 =9, 9 + 1 =10 đều không là số nguyên tố nên trường hợp này loại.

Trường hợp 2. u = 8 , vì c ≤ 16 , nên v ≤ 2 .

Mà v phải là số chẵn nên từ đây suy ra v ∈ {−2; 2} . Thử lại cả hai giá trị này thỏa mãn và ta nhận được
giá trị của b, c tương ứng là −10,16 và −6, −16 .

Vậy tất cả cặp ( b, c ) thỏa mãn là ( b, c ) ∈ {( −10,16 ) ; ( −6, −16 )} .

Câu 3 (2,0 điểm). Xét các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 =


1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
1 1 1
thức P = + + .
a +1 b +1 c+2

Lời giải

Ta có nhận xét sau


2
 1 1  1 1 2
 +  = a +1 + b +1 +
 a +1 b +1  (1 + a )(1 + b )
2
a+b+2 2 a+b+2 2  1 
= + ≤ + = 1 + 
ab + a + b + 1 ab + a + b + 1 a + b + 1 a + b +1  a + b +1 

1 1 1
Do đó ta được + ≤ 1+ .
a +1 b +1 a + b +1

Mặt khác, ta có ( a + b + c ) ≥ a 2 + b 2 + c 2 =
2
1 suy ra a + b ≥ 1 − c .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
Từ đây kết hợp với c ≤ 1 (vì c ≥ 0 và c ≤ 1 ), ta suy ra
2

2
1 1  1 1  1 1 2
P ≤ 1+ + =
1+  +  =
1+ + +
2−c c+2  2−c c+2  2−c 2+c 4 − c2

4 2 4 2 1
=
1+ + ≤ 1+ + = 2+
4−c 2
4 − c2 4 −1 4 −1 3

1
Dấu bằng xảy ra chẳng hạn khi a= b= 0, c= 1 . Vậy giá trị lớn nhất của P là 2 + .
3

Câu 4 (7,0 điểm). Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Đường thẳng ∆ tiếp xúc với ( O ) tại A , I là
điểm cố định trên đoạn AB và CD là dây cung thay đổi của ( O ) luôn đi qua I . Các đường thẳng BC, BD
cắt ∆ lần lượt tại M, N .

a) Chứng minh rằng CDMN là tứ giác nội tiếp.

b) Gọi K là giao điểm thứ hai của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN với đường thẳng AB .
Chứng minh rằng KMCI là tứ giác nội tiếp và tích AM.AN không đổi.

c) Gọi T là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDNM . Tìm vị trí của CD sao cho độ dài đoạn
thẳng BT nhỏ nhất.

Lời giải

T
R

K H A I O B

C
M

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
a) Áp dụng hệ thức lượng cho hai tam giác BAM và BAN với hai đường cao tương ứng là AC, AD ta có
= = BD.BN . Vì vậy tứ giác CDNM nội tiếp.
BA 2 BC.BM


b) Ta có biến đổi góc MKB 
= MNB  , vì vậy tứ giác CIKM nội tiếp.
= DCB

Do đó BC.BM = BA 2 , từ đây suy ra K là điểm cố định.


= BI.BK

Từ đây ta suy ra AM.AN = AK.AB cố định.

c) Gọi r là bán kính của ( T ) thì r 2 − TA=


2
= a không đổi. Ta cũng có ID.IC không đổi, đặt
AN.AM
b= ID.IC= r 2 − TI 2 suy ra TI 2 − TA 2 =
a−b.

Gọi H là hình chiếu của K lên AB theo định lý Pythagore ta có.

HI 2 − HA 2 =( TI 2 − TH 2 ) − ( TA 2 − TH 2 ) =
( AI + 2AH ) .AI = TI 2 − TA 2 =
a−b

Từ đây kết hợp với AI không đổi ( A và I cố định) suy ra H cố định do đó BH không đổi.

Khi đó, theo định lý Pytagore ta có.

BT 2 = TH 2 + BH 2 ≥ BH 2 .

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi T trùng với H tức là BA là trung trực của CD suy ra CD vuông góc AB
tại I . Vậy khi CD vuông góc với AB tại I thì độ dài đoạn thẳng BT nhỏ nhất.

Câu 5 (2,0 điểm). Gọi M là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau. Tìm số nguyên dương
k lớn nhất để tồn tại tập hợp con A có k phần tử của tập hợp M sao cho tích của 4 số bất kì thuộc tập
hợp A đều chia hết cho 3 .

Lời giải.

Trước hết, ta đếm số phần tử thuộc M mà chia hết cho 3.


Ứng với các số có chữ số hàng chục là 1, 4, 7 có 9 số thỏa mãn.
Ứng với các số có chữ số hàng chục là 2, 5, 8 có 9 số thỏa mãn.
Ứng với các số có chữ số hàng chục là 3, 6, 9 có 9 số thỏa mãn.
Vì vậy số phần tử chia hết cho 3 thuộc M là 27 , ta chứng minh |A|max = 30, thật vậy. Trước hết, A không
thể chứa quá 4 phần tử không chia hết cho 3 bởi vì tích của chúng sẽ không chia hết cho 3. Do đó, |A| 6
30.
Xây dựng dấu bằng. Xét A là tập hợp các số có 2 chữ số khác nhau chia hết cho 3 và 3 phần tử bất kỳ
thuộc các số còn lại.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn thi chuyên: TOÁN - Ngày thi: 03/6/2023
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm có 06 câu trong 02 trang

Câu 1 (2,0 điểm).


a) Cho a, b là hai số thực dương phân biệt thỏa mãn (1 – a)(1 − b) + 2 ab = 1. Tính giá trị của
biểu thức
a a −b b a b
P= - +
a−b + b
a    a− b

b) Biết đa thức f(x) = x3 – 23x + 24 có ba nghiệm phân biệt a, b, c. Tính giá trị của biểu thức
Q = a³ + b³ + c³.

Câu 2 (2,0 điểm).


a) Giải phương trình ( x + 23 − x + 7 )( 6− x +2 = 8)
 1 1 9
 x + y +   
+ =
b) Giải hệ phương trình 
x y 2
9 + 3 1  1  1
 4  x +  = x +   y + 
2 y  y  x

Câu 3 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 6. Chứng minh
a b c
+ + ≥2
b +1
3
c +1
3
a +1
3

Câu 4 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC nhọn, không cân, nội tiếp đường tròn (O). Gọi E là điểm
đối xứng của B qua AC và F điểm đối xứng của C qua AB. Đường thẳng BE cắt đường thẳng CF
tại H.
a) Chứng minh các tứ giác AHBF và AHCE là tứ giác nội tiếp.
b) Đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABE và ACF cắt nhau tại điểm thứ hai là D. Chứng minh
F,B,D thẳng hàng và DA là tia phân giác của góc EDF.
c) Gọi P, Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABE, ACF. Chứng minh sáu điểm
B, C, D, O, P, Q cùng thuộc một đường tròn tâm I và giao điểm (khác D) của đường thẳng AD
với đường tròn (I) là trực tâm tam giác APQ.
d) Giả sử H thuộc đường tròn (I). Chứng minh các đường thẳng AI, DH, BC, PQ đồng quy.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho p là một số nguyên tố.


a) Chứng minh nếu p lẻ và tồn tại số nguyên x sao cho (x2 + 1)  p thì (p − 1)  4.
b) Chứng minh 2023p + 23p – 24 không là số chính phương.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:

ĐÁP ÁN CHUYÊN NINH BÌNH 2023

Câu 1a. Cho a, b là 2 số thực nguyên dương phân biệt thỏa mãn (1 – a)(1 – b) + 2 ab = 1. Tính giá trị của
a a −b b a b
biểu thức P= - +
a−b + b
a    a− b
Giải

* P=
a a −b b −a ( a − b +b ) ( a− b )
a−b
a a −b b −a a +a b +b a +b b
=
a−b

=
(
ab a + b
=
a
.
)
( a+ b a− b )( − b
a    )
* (1 – a)(1 – b) + 2 ab = 1 ⇔ 1 – b – a + ab + 2 ab = 1
( ) =( )
2 2
⇔ a - 2 ab + b = ab ⇔ a− b ab
 ab
 =1
 a= − b ab (khi a > b) −
⇔
a    b
⇔ 
 a − b = − ab (khi a < b)  ab
 = −1
 a   
− b
* Vậy P =1 (khi a > b) hoặc P = -1 (khi a < b)

Câu 1b. Biết đa thức f(x) = x3 – 23x + 24 có ba nghiệm phân biệt a, b, c. Tính giá trị của biểu thức
Q = a³ + b³ + c³.
Giải
Vì a, b, c là 3 nghiệm của f(x) nên ta có
a 3 − 23a + 24 = 0 =
a 3 23a − 24
 3  3
 b − 23b + 24 = 0 ⇔ = b 23b − 24
 c3 − 23c + 24 = 0 = 3
23c − 24
 c
⇒ Q = 23(a + b + c) – 72
Theo Viet: a + b + c = 0
Do đó Q = -72

Câu 2a. GPT ( x + 23 − x + 7 )( )


6 − x + 2 = 8 (*)
Giải
ĐK: -7   
≤ x≤ 6
Với đk trên thì x + 23 + x + 7 ≠ 0
Do đó (*) ⇔ 16 ( 6− x +2 = 8 ) ( x + 23 − x + 7 )
⇔ 2 ( 6− x +2 = ) x + 23 − x + 7

⇔ x + 23 – 5 + x + 7 – 3 + 2 2 − 6 − x = 0 ( )
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:

x   2 −
x   2 −
x   2
⇔ + + 2. =0
x + 23  5
+ x + 7   3
+ ( 2  6
+ − x)
 
 1 1 2  =0
  ⇔ (x – 2) + +
 x + 23  5

+ x + 7   3
+ + −x 
2  6
 ( )
1 1 2
  ⇔ x – 2 = 0 ( do + + > 0)
x + 23  5
+ x + 7   3
+ + −x
2  6 ( )
  ⇔ x = 2 (t/m đk)
Vậy PT đã cho có nghiệm duy nhất x = 2

 1 1 9
 x + y +   + =
 x y 2
Câu 2b. Giải HPT 
 9 + 3  x + 1  = x + 1   y + 1 
 4 2   
y 

y  x

Giải
ĐK: x   
≠ 0 ; y   
≠0
1 1
Đặt a = x + , b = y +
y x
 9
 a + b = ()
        1
HPT đã cho trở thành  2
9 + 3 a = ab     ( 2 )
 4 2
9
Từ (1): b = − a . Thay vào (2):
2
9 3 9 
+ a = a  − a  ⇔ 9 + 6a = 2a (9 – 2a)
4 2 2 
⇔ 4a2 – 12a + 9 = 0 ⇔ ( 2a − 3) = 0
2

3
⇔ 2a – 3 = 0 ⇔ a = ⇒ b=3
2
 1 3
 x + y = 2 2 xy + 2 = 3 y      ( 3)
Vậy  ⇒ 
y+1 =  xy + 1 =3 x        ( 4 )
3
 x
⇒ y = 2x. Thay vào (4):
 x =1
2x – 3x + 1 = 0 ⇔ 
2
x = 1
 2
x=1 → y=2
1
x= → y=1 (t/m đk)
2
  1 
Vậy (x;y)  (1; 2 ) ;  ;1 
  2 
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:

Câu 3. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 6. Chứng minh


a b c
+ + ≥2
b3 + 1 c3 + 1 a3 + 1
Giải
Áp dụng BĐT Cô-si ta có:
b + 1 + b2 − b + 1 b2 + 2
b3 + 1 = ( b + 1) ( b2 − b + 1) ≤ =
2 2
c +2
2
a +2
2
T2: c3 + 1 ≤ ; a3 + 1 ≤
2 2
2a 2b 2c
Do đó VT ≥ 2 + 2 + 2
b +2 c +2 a +2
2a 2b 2c
Ta cần CM: S = 2 + 2 + 2 ≥2
b +2 c +2 a +2

Ta có: 2
2a
=
(
a b 2 + 2 − ab 2 )
= a -
ab 2
b +2 b2 + 2 b2 + 2
ab 2 2ab 2 2ab 2 a 3 2b 2 a. ( 2 + b + b ) 2a. ( b + 1)
Lại có : 2 = 2 2 ≤ = ≤ =
b +2 b + b +4 33 b 4 .  4 3 9 9
2. ( a + b + c ) 2 ( ab + bc + ca ) 7. ( a + b + c ) 2 ( ab + bc + ca )
T2 ta được S ≥ a + b + c - - = -
9 9 9 9
(a + b + c)
2

Ta có ab + bc + ca ≤
3
2
7 .6 2 6
Do đó S ≥ - . =2
9 9 9
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 2. Ta có đpcm.
Câu 4.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:

a) AFB=ACB (đối xứng); AHB=KHE (đối đỉnh)


Mà ACB + KHE =180 ° nên AHBF nội tiếp.
Tương tự với AHCE.
b) *AED = AHF (cùng bù với AHC) mà AHF = ABF (tứ giác AHBF nội tiếp). Do đó AED = ABF.
Mặt khác AED + ABD = 180 ° (ABDE nội tiếp) nên ABF + ABD=180 ° . Do đó F,B,D thẳng hàng.
Tương tự E,C,D thẳng hàng.
*ADF = ACF, ADE = ABE mà ACF = ABE (cùng phụ với BAC) nên ADF =ADE hay DA là tia phân giác góc
EDF.
c) * Dễ thấy P thuộc AC, Q thuộc AB.
* ADC = AFC mà AFC = ACF = 90 ° -BAC nên ADC=90o-BAC.
Tương tự ADB = 900-BAC. Vậy BDC = 1800-2BAC.
Lại có BOC = 2BAC (góc nội tiếp và góc ở tâm) nên BDC + BOC = 180o. Suy ra tứ giác BOCD nội tiếp.
* Tam giác PAB cân tại P nên APB = 1800-2BAC. Suy ra PAB = BDC nên tứ giác BPCD nội tiếp.
Tương tự ta có tứ giác BQDC nội tiếp.
* Vậy 6 điểm B, C, D, O, P, Q cùng thuộc một đường tròn (I).
* Dễ CM O thuộc AD. Do đó giao điểm khác D của AD và (I) là O.
* Vì OP là đường trung trực của AB nên OP vuông góc với AB; OQ là đường trung trực của AC nên OQ vuông
góc với AC. Vậy O là trực tâm của tam giác APQ.
d) Dễ CM được I là giao điểm của tia phân giác của góc BAC với (O). Gọi M là giao điểm của AI và BC thì HD,
PQ đi qua M. Do đó 4 đường AI, BC, HD, PQ đồng quy tại M.

Câu 5. Cho p là một số nguyên tố.


a) Chứng minh nếu p lẻ và tồn tại số nguyên x sao cho (x2 + 1)  p thì (p − 1)  4.
b) Chứng minh 2023p + 23p – 24 không là số chính phương.
Giải
a) Vì p là SNT lẻ nên p chỉ có 1 trong 2 dạng:
4k + 1 hoặc 4k + 3
Vì (x + 1)  p nên p có dạng 4x + 1, hay p – 1 = 4k  4.
2

b) Tồn tại STN x sao cho 2023p + 23p – 24 = x2


Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
⇔ x + 1 = 2023p + 23 – 23
2 p

Theo Fermat nhỏ, ta có 23p – 23 ≡ 0 (mod p)


=> 2023p + 23p – 23 ≡ 0 (mod p)
=> x2 + 1 ≡ 0 (mod p) => p = 4k + 1
=> 2023p + 23p – 24 ≡ -p + (-1)p ≡ 2 (mod 4)
Mà x2 ≡ 0,1 (mod 4), mâu thuẫn
Vậy 2023p + 23p – 24 không là số chính phương.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2023-2024
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : Toán (Dành cho chuyên Tin)
Thời gian :150 phút
Câu 1. (2, 0 điểm).
a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − m =
0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 thỏa mãn 2 x1 + x2 = x1 − x2 .
1 2 3 x2 y 2
b) Cho x; y là các số thực thỏa mãn − = . Tính giá trị của biểu thức P = 2 + 2 .
y x 2x + y y x
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn ( x 2 − x − 1)( y 2 + xy − 9 ) = 2 x + 1
b) Cho n là số nguyên dương lẻ sao cho 3n + 7 n chia hết cho 11. Tìm số dư khi chia 2n + 6n + 2023n cho
11.
Câu 3 (2,0 điểm)
()
 2 x − 3 y = 16 − 3 x + 9 y     1
a) Giải hệ      ( x; y ∈  )
2 x − 3 + y + 3 = 5 y + 1  ( 2 )
1 1 1 1
b) Viết lên trên bảng 2023 số 1; ; ;.....; ; . Mỗi bước ta xóa đi 2 số x,y bất kỳ trên bảng
2 3 2022 2023
xy
rồi viết lên bảng số (các số còn lại trên bảng giữ nguyên). Thực hiện liên tục thao tác
x + y +1
trên cho đến khi trên bảng chỉ còn lại đúng 1 số. Hỏi số đó bằng bao nhiêu
Câu 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác nhọn ABC với AB < AC nội tiếp đường tròn (O; R), các đường cao AD; BE; CF cắt nhau
tại H. Gọi P là giao điểm thứ hai của AD và (O).
M là điểm đối xứng với P qua AB.
a) Chứng minh tứ giác AHBM nội tiếp.
b) Qua P kẻ đường thẳng song song với EF cắt (O) tại Q.
Chứng minh Q đối xứng với P qua OA.
c) Gọi K là trung điểm của EF.
Chứng minh rằng đường thẳng AK và các tiếp tuyến của (O) tại B; C đồng quy.
Câu 5. Xét ba số x; y; z ≥ 2 thỏa mãn 4 xyz= 9 ( x + y + z ) + 27

x2 − 4 y2 − 4 z2 − 4
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = + +
x y z
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:

Gợi ý Đề chuyên tin 2023 – 2024 chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
Nhóm giáo viên Toán trường THCS Lâm Thao
Câu 1. (2, 0 điểm).
a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − m =
0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 thỏa mãn 2 x1 + x2 = x1 − x2 .
1 2 3 x2 y 2
b) Cho x; y là các số thực thỏa mãn − = . Tính giá trị của biểu thức P = 2 + 2 .
y x 2x + y y x
Giải
a) Xét phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − m =
0 (1)

Ta có ∆ ' = − ( m − 1)  − 1. ( m 2 − m ) =m 2 − 2m + 1 − m 2 + m =−m + 1


2

Vì phương trình (1) là phương trình bậc hai nên để PT (1) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thì ∆ ' > 0
⇔ −m + 1 > 0 ⇔ m < 1
 x1 + x2 = 2 ( m − 1)
Khi đó áp dụng định lí Vi ét ta có: 
 x1 x=
2 m 2 − m       
Theo đề bài ta có: 2 x1 + x2 = x1 − x2

⇔ 4 ( x1 + x2 ) =( x1 − x2 )
2 2

⇔ 4 ( x1 + x2 ) =( x1 + x2 ) − 4 x1 x2
2 2

⇔ 3 ( x1 + x2 ) + 4 x1 x2 =
2
0

(
⇒ 3  2 ( m − 1)  + 4 m 2 − m = )
2
0

( )
⇔ 3 4m 2 − 8m + 4 + 4m 2 − 4m =
0

⇔ 12m 2 − 24m + 12 + 4m 2 − 4m =
0
⇔ 16m 2 − 28m + 12 =
0
⇔ 4m 2 − 7 m + 3 =0
⇔ ( m − 1) . ( 4m − 3) =
0

  m =1
m −1 =0
⇔ ⇔ 
 4m − 3 =0 m = 3
  4
3
Mà m < 1 nên m =
4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
1 2 3
b) Từ − = (đk : x ≠ 0, y ≠ 0; 2 x + y ≠ 0)
y x 2x + y
x − 2y 3
⇒ = y ) 3 xy
⇔ ( x − 2 y )( 2 x + =
xy 2x + y
⇔ 2 x 2 + xy − 4 xy − 2 y 2 =
3 xy

(
⇔ 2 x2 − y 2 =
6 xy )
⇔ x2 − y 2 =
3 xy

(x )
2
− y2 + 4x2 y 2 ( 3xy )
2
+ 4 x 2 y 2 13 x 2 y 2
2
x2 y 2 x4 + y 4
Suy ra P = 2 + = = = = = 13
y x2 x2 y 2 x2 y 2
x2 y 2 x2 y 2
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn ( x 2 − x − 1)( y 2 + xy − 9 ) = 2 x + 1
Vì ( x; y ) nguyên dương nên từ điều kiện 2 x + 1 x 2 − x − 1
2 x2 + x x2 − x − 1
⇒ 2 x 2 − 2 x − 2 + 3 x + 2 x 2 − x − 1 ⇒ 3 x + 2 x 2 − x − 1
 2 x + 1 x 2 − x − 1 6 x + 3 x 2 − x − 1
Từ đó suy ra  ⇒ ⇒ 1 x 2 − x − 1
3 x + 2  x 2
− x − 1  6 x + 3 x 2
− x − 1
 x2 − x − 1 =1
Suy ra 
 x − x − 1 =−1
2

 x = 2                
+) Với x 2 − x − 1 = 1 ⇔ x 2 − x − 2 = 0 ⇔ ( x − 2 )( x + 1) = 0 ⇔ 
 x = −1  ( loai )
Từ x =2 ⇒ ( y 2 + 2 y − 9 ) =5 ⇔ ( y + 1) =15  (loại)
2

 x = 1             
+ Với x 2 − x − 1 = −1 ⇔ x 2 − x = 0 ⇔ x ( x − 1) = 0 ⇔ 
 x = 0  ( loai )
 y = −3  ( loai )
Từ x = 1 ⇒ − ( y 2 + y − 9 ) = 3 ⇔ y 2 + y − 6 = 0 ⇔ ( y + 3)( y − 2 ) = 0 ⇔ 
 y = 2                
Vậy cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn ( x 2 − x − 1)( y 2 + xy − 9 ) = 2 x + 1 là x; y ) = (1; 2 ) .
b) Cho n là số nguyên dương lẻ sao cho 3n + 7 n chia hết cho 11. Tìm số dư khi chia 2n + 6n + 2023n cho
11.
Ta có: 3n + 8n + 7 n + 4n 11 (vì n lẻ)
(
⇒ 4n + 8n 11 ⇒ 4n 1 + 2n 11 ⇒ 2n + 111 )
n = 10k + 5 (k ∈ 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
(6 ) .65 ≡ −1( mod11) ; 2023n ≡ −1( mod11)
k
k +5
Ta có=
6n 610= 10

Suy ra 2n + 6n + 2023n ≡ −3 ≡ 8 ( mod11)


Vậy 2n + 6n + 2023n ≡ 8 ( mod11)
Câu 3 (2,0 điểm)
()
 2 x − 3 y = 16 − 3 x + 9 y     1
a) Giải hệ      ( x; y ∈  )
2 x − 3 + y + 3 = 5 y + 1  ( 2 )
 x≥3

Điều kiện :  y ≥ −3
x ≥ 3y

Đặt t 0 thay vào (1) ta được
x − 3 y =≥

t = 2                  
2t = 16 − 3t ⇔ 9t + 6t + 1 = 49 ⇔ ( 3t + 1) = 7 ⇔ 
2 2 2 2
 t = −8   ( loai )
 3
−1
Với t = 2 ⇒ x − 2 y = 4 thay vào (2) ta được 2 3 y + 1 + y + 3 = 5 y + 1   ( 3) ĐK y ≥
5
Suy ra 4 y − 2 3 y + 1 + y + 1 − y + 3 =0
16 y 2 − 12 y − 4 y2 + y − 2
⇔ + =
0
4 y + 2 3y + 1 y +1+ y + 3
4 ( 4 y + 1)( y − 1) ( y + 2 )( y − 1)
⇔ + =
0
4 y + 2 3y + 1 y +1+ y + 3

 4 ( 4 y + 1) ( y + 2) 
⇔ ( y − 1)  +  = 0 ⇔ y =1
 4 y + 2 3 y + 1 y + 1 + y + 3 
−1
(vì y ≥ )
5
Từ y =1 ⇒ x =7
Vậy nghiệm của hệ là ( x; y ) = ( 7;1)
1 1 1 1
b) Bằng phương pháp quy nạp ta sẽ chứng minh với cách xóa như vậy thì dãy ; ; ;…; còn lại số
1 2 3 n
1
cuối cùng là (*)
(1 + 1) .(+1. ( 3 + 1)…( n + 1) − 1
Thật vậy
Với n = 2 thì (*) đúng.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
1
Giả sử đúng với n = k thì dãy còn lại số
(1 + 1) . ( 2 + 1) . ( 3 + 1)…( k + 1) − 1
1
Cần chứng minh (*) đúng với n= k + 1 tức là dãy còn lại số
(1 + 1) . ( 2 + 1) . ( 3 + 1)…( k + 1) . ( k + 2 ) − 1
1 1 1 1 1 1
Từ giả thiết quy nạp dãy ; ; ;…; ; với quy luật xóa thì còn lại số
1 2 3 k k +1 (1 + 1) . ( 2 + 1) . ( 3 + 1)…( k + 1) − 1
1 1 1 1 1 1 1
Khi đó dãy ; ; ;…; ; còn lại hai số ;
1 2 3 k k +1 (1 + 1) . ( 2 + 1) . ( 3 + 1)…( k + 1) − 1 k + 1
1
Khi đó còn lại số
(1 + 1) . ( 2 + 1) . ( 3 + 1)…( k + 1) . ( k + 1) − ( k + 1) + ( k + 1) + (1 + 1) . ( 2 + 1) . ( 3 + 1)…( k + 1) − 1
1
=
(1 + 1) . ( 2 + 1) . ( 3 + 1)…( k + 1) . ( k + 2 ) − 1
Vậy (*) đúng.
1 1 1 1
Khi đó dãy ; ; ;…; với cách xóa như vậy số cuối cùng còn lại của dãy là
1 2 3 2023
1 1
=
(1 + 1) . ( 2 + 1) . ( 3 + 1)…( 2023 + 1) − 1 2.3.4… 2024 − 1
Câu 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác nhọn ABC với AB < AC nội tiếp đường tròn (O; R), các đường cao AD; BE; CF cắt nhau
tại H. Gọi P là giao điểm thứ hai của AD và (O).
M là điểm đối xứng với P qua AB.
a) Chứng minh tứ giác AHBM nội tiếp.
b) Qua P kẻ đường thẳng song song với EF cắt (O) tại Q.
Chứng minh Q đối xứng với P qua OA.
c) Gọi K là trung điểm của EF.
Chứng minh rằng đường thẳng AK và các tiếp tuyến của (O) tại B; C đồng quy.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:

 + DHE
a) Ta có tứ giác CDHE nội tiếp ⇒ DCE = 1800

APB = 
ACB (cùng chắn cung AB)

APB = 
AMB (tính chất đối xứng)
  (đối đỉnh) ⇒ 
AHB = EHD AMB + 
AHB =
1800 . Vậy tứ giác AHBM nội tiếp
=
b) Ta có tứ giác BFEC nội tiếp ⇒ FBC AEF = 
ATC ⇒ 
ACT = 
AZE = 900
Mà PQ / / FE suy ra Q đối xứng với P qua OA
c) Tiếp tuyến B và C cắt nhau tại L , AL cắt đường tròn tại J . Dễ có= =
LB 2 LS .LA LS .LO
= 
Suy ra tứ giác AJSO ⇒ JSL XSL ⇒ = 
ASC ABJ ; = 
AJB ACS ⇒ ∆ABJ  ∆ASC (g.g)
Mà ∆ABC  ∆AEF (g.g). Giả sử AJ cắt FE tại K ' ⇒ ∆FAK '  ∆ABS (g.g)
Vì S là trung điểm BC ⇒ K ' là trung điểm FE ⇒ K ≡ K ' . Vậy tiếp tuyến tại B, C và AK đồng quy.
Câu 5. (1,0 điểm) Xét ba số x; y; z ≥ 2 thỏa mãn 4 xyz= 9 ( x + y + z ) + 27

x2 − 4 y2 − 4 z2 − 4
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = + +
x y z

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:
5 ( x − 2) ( x _ + 2 5 ( y − 2 )( y + 2 ) 5 ( z − 2 )( z + 2 )
Giải. Ta có 5Q = + +
x y z
5 ( x − 2) + x + 2 5 ( y − 2) + y + 2 5 ( z − 2) + z + 2
5Q ≤ + +
2x 2y 2z
6x − 8 6 y − 8 6z − 8 1 1 1
⇔ 5Q ≤ + + = 9 – 4 1 + + 
2x 2y 2z x y z
2 3
 1 1 1  27 1 1 1 1 1 1
Từ 4 xyz= 9 ( x + y + z ) + 27 ⇔ 4 = 9  + +  + ≤ 3 + +  +  + + 
 xy yz xz  xyz x y z x y z
1 1 1
Đặt + + =t
x y z
Ta có
t 3 + 3t 2 − 4 ≥ 0 ⇔ t 3 − t 2 + 4t 2 − 4t + 4t − 4 ≥ 0
⇔ ( t − 1)( t − 2 ) ≥ 0
2

⇔ t ≥1
Suy ra 5Q ≤ 9 − 4.1 = 5 ⇔ Q ≤ 5

 x, y, z ≥ 2; 4 xyz= 9 ( x + y + z ) + 27                              

Vậy MaxQ = 5 ⇔  5 ( x − 2 ) =x + 2;5 ( y − 2 ) =y + 2;5 ( z − 2 ) =z + 2
1 1 1
 + + = 1                                                                               
 x y z
⇔ x = y = z =3
……….Hết……….

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2023 – 2024
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán
(Dành cho thí sinh thi chuyên Tin)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề
Đề thi có 01 trang
Câu 1 (2,0 điểm).
a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − m =
0 có hai

nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn 2 x1 + x2 = x1 − x2 .

1 2 3 x2 y 2
b) Cho x, y là các số thực thỏa mãn − = . Tính giá trị của biểu thức =
P + .
y x 2x + y y 2 x2
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn ( x 2 − x − 1)( y 2 + xy − 9 ) = 2 x + 1.

b) Cho n là số nguyên dương lẻ sao cho 3n + 7 n chia hết cho 11 . Tìm số dư khi chia
2n + 6n + 2023n cho 11.
Câu 3 (2,0 điểm).
2 x − 3 y = 16 − 3 x + 9 y
a) Giải hệ phương trình  ( x, y ∈  ) .
 2 x − 3 + y + 3 = 5 y + 1
1 1 1 1
b) Viết lên trên bảng 2023 số: 1; ; ; ; ; . Mỗi bước ta xoá đi 2 số x, y bất kì trên
2 3 2022 2023
xy
bảng rồi viết lên bảng số (các số còn lại trên bảng giữ nguyên). Thực hiện liên tục thao tác trên
x + y +1
cho đến khi trên bảng chỉ còn lại đúng một số. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
Câu 4 (3,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC với AB < AC nội tiếp đường tròn ( O; R ) , các đường cao
AD, BE , CF cắt nhau tại H . Gọi P là giao điểm thứ hai của AD và ( O ) , M là điểm đối xứng với P
qua AB.
a) Chứng minh tứ giác AHBM nội tiếp.
b) Qua P kẻ đường thẳng song song với EF cắt ( O ) tại Q . Chứng minh Q đối xứng với P
qua OA.
c) Gọi K là trung điểm của EF . Chứng minh đường thẳng AK và các tiếp tuyến của ( O ) tại
B, C đồng quy.

Câu 5 (1,0 điểm). Xét ba số x, y, z ≥ 2 thỏa mãn 4 xyz= 9 ( x + y + z ) + 27; tìm giá trị lớn nhất của

x2 − 4 y2 − 4 z2 − 4
biểu thức Q = + + .
x y z
.......................Hết.....................
Họ và tên thí sinh:………………………………………………Số báo danh:...........................

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2023-2024
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN TOÁN
(Dành cho thí sinh thi chuyên Tin)
Hướng dẫn chấm có 06 trang
I. Một số chú ý khi chấm bài
- Đáp án chấm thi dưới đây dựa vào lời giải sơ lược của một cách. Khi chấm thi giám khảo cần bám
sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết, hợp logic và có thể chia nhỏ đến 0,25 điểm.
- Thí sinh làm bài theo cách khác với hướng dẫn chấm mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm
tương ứng với thang điểm của hướng dẫn chấm.
- Điểm bài thi là tổng điểm các câu không làm tròn số.
II. Đáp án – Thang điểm
Câu 1 (2,0 điểm).
a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − m =
0 có hai

nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn 2 x1 + x2 = x1 − x2 .

Đáp án Điểm
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 ⇔ ∆′ = 1 − m > 0 ⇔ m < 1. 0,25
Xét 2 x1 + x2 = x1 − x2 ⇔ 4 ( x1 + x2 ) =( x1 − x2 ) ⇔ 3 ( x1 + x2 ) + 4 x1 x2 =
2 2 2
0. 0,25

 x1 + x2 = 2 ( m − 1)

Áp dụng định lý Vi–ét, ta có: 
 x1 x=
 2 m2 − m 0,25
2
(
Ta được 12 ( m − 1) + 4 m 2 − m = )
0 ⇔ 4m 2 − 7 m + 3 =0.

m = 1
⇔
3
. Kết hợp với điều kiện, giá trị m = thỏa mãn. 0,25
m = 3 4
 4

1 2 3 x2 y 2
b) Cho x, y là các số thực thỏa mãn − = . Tính giá trị của biểu thức =
P + .
y x 2x + y y 2 x2
Đáp án Điểm
1 2 3
Ta có: − = ⇔ ( x − 2 y )( 2 x + y )= 3 xy ⇔ 2 x 2 − 6 xy − 2 y 2 = 0. 0,25
y x 2x + y
x 3 + 13 x 3 − 13
⇔ = hoặc = . 0,25
y 2 y 2

x 3 + 13 y 2 −3 + 13 x2 y 2  x y 
2 0,25
Với= ⇒
= = . Ta được P = 2 + 2 =  +  − 2 = 11.
y 2 x 3 + 13 2 y x  y x
x 3 − 13 y 2 −3 − 13 x2 y 2  x y 
2 0,25
Với= ⇒
= = . Ta được P = 2 + 2 =  +  − 2 = 11.
y 2 x 3 − 13 2 y x  y x

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:

Câu 2 (2,0 điểm).


a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn ( x 2 − x − 1)( y 2 + xy − 9 ) = 2 x + 1.

Đáp án Điểm
Vì ( x 2 − x − 1)( y 2 + xy − 6 ) = 2 x + 1 nên ( 2 x + 1) ( x 2 − x − 1) 0,25

⇒ ( 2 x + 1)( 2 x − 3) ( x 2 − x − 1) 0,25

⇒ ( 4 x 2 − 4 x − 3) ( x 2 − x − 1)

⇒  4 ( x 2 − x − 1) + 1  ( x 2 − x − 1)

⇒ 1 ( x 2 − x + 1) 0,25

⇒ ( x 2 − x − 1) ∈ {−1;1}
⇒ x ∈ { 0;1; − 1; 2} , mà x nguyên dương ⇒ x ∈ { 1; 2} .
Với x = 1 , ta có phương trình: y 2 + y − 9 =−3 ⇔ y =
2 hoặc y =−3 < 0 (không thỏa mãn)
Với x = 2 , ta có phương trình: y 2 + 2 y − 9 =5 ⇔ y 2 + 2 y − 14 =0 (loại do phương trình có
2 nghiệm không nguyên). 0,25
Thử lại ( x; y ) = (1; 2 ) thỏa mãn phương trình đã cho.
Vậy cặp số nguyên dương ( x; y ) cần tìm là (1; 2 ) .

b) Cho n là số nguyên dương lẻ sao cho 3n + 7 n chia hết cho 11 . Tìm số dư khi chia
2n + 6n + 2023n cho 11.
Đáp án Điểm
- Với n =1 ⇒ 3n + 7 n =3 + 7 =10 11 (không thỏa mãn).
- Với n =3 ⇒ 3n + 7 n =33 + 73 =370 11 (không thỏa mãn). 0,25
- Với n =5 ⇒ 3n + 7 n =35 + 75 =1705011 (thỏa mãn).
Suy ra n ≥ 5 . Giả sử n = 5k + r ( 0 ≤ r ≤ 4 ) .

(3 )5 k
.3r + ( 75 ) .7 r ≡ 3r + 7 r. ( −1) 11 với r = 0,1, 2, 3, 4 .
k
Ta có 35 k + r + 7=
5k +r k

- Khi r = 0 ⇒ 3r + 7 r. ( −1) = 1 + ( −1) 11 xảy ra khi k lẻ.


k k

- Khi r = 1 ⇒ 3r + 7 r. ( −1) =3 + 7. ( −1) 11 với mọi k .


k k

0,5
- Khi r = 2 ⇒ 3 + 7 . ( −1) = 3 + 7 . ( −1) 11 với mọi k .
r r k 2 2 k

- Khi r = 3 ⇒ 3r + 7 r. ( −1) = 33 + 73. ( −1) 11 với mọi k .


k k

- Khi r = 4 ⇒ 3r + 7 r. ( −1) = 34 + 7 4. ( −1) 11 với mọi k .


k k

Vậy n = 5k ( k lẻ).

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
Khi đó 2n + 6n + 2023
= n
( 2 ) + ( 6 ) + ( 2023)
5 k 5 k 5k
≡ ( −1) + ( −1) + ( −1)
k k k
( mod11)
0,25
≡ −3(mod11) . Vậy 2n + 6n + 2023n chia 11 có số dư là 8.
Câu 3 (2,0 điểm).
2 x − 3 y = 16 − 3 x + 9 y
a) Giải hệ phương trình  ( x, y ∈  ) .
2 x − 3 + y + 3 = 5 y + 1

Đáp án Điểm
Điều kiện: x − 3 y ≥ 0; x ≥ 3; y ≥ −3.
Ta có:

(1) ⇔ 3( x − 3 y ) + 2 x − 3 y − 16 =0 ⇔ ( )( )
x − 3 y − 2 3 x − 3 y + 8 =0 ⇔ x − 3 y =2
0,25

⇔ x = 4 + 3 y.
x 3 y + 4 vào phương trình (2) ta được
Thế =

2 3y +1 + y + 3 = 5y +1 ⇔ 2 ( 3y +1 − 2 +) ( )
y + 3 − 2 = 5y +1− 6
0,25
3 ( y − 1) y −1  6 1 
⇔2 + − 5 ( y − 1) =
0 ⇔ ( y − 1)  + 0 ( *)
− 5 =
3y +1 + 2 y+3 +2  3y +1 + 2 y+3 +2 
 
6 1 1
Nhận thấy + − 5 < 3 + − 5 < 0 với mọi y ≥ −3.
3y +1 + 2 y+3 +2 2
0,25
Do đó (*) có nghiệm duy nhất y = 1 (thỏa mãn).

Với y = 1 ta được x = 7 (thỏa mãn).

Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) = ( 7;1) .


0,25

1 1 1 1
b) Viết lên trên bảng 2023 số: 1; ; ; ; ; . Mỗi bước ta xoá đi 2 số x, y bất kì trên
2 3 2022 2023
xy
bảng rồi viết lên bảng số (các số còn lại trên bảng giữ nguyên). Thực hiện liên tục thao tác trên
x + y +1
cho đến khi trên bảng chỉ còn lại đúng một số. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
Đáp án Điểm
xy 1 1 1 1 1  1  1 
Đặt z = ⇒ = + + ⇒ + 1 =  + 1  + 1 (1) .
x + y +1 z x y xy z  x  y  0,25

Với mỗi tập các số dương { x1 ; x2 ;...xn } tùy ý, xét biểu thức:

1  1  1 
P ( x1 ; x2 ;...xn ) =
 + 1 + 1 ....  + 1 . 0,25
 x1  x2   xn 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
xy
Từ (1) suy ra mỗi lần xóa đi 2 số bất kì x, y rồi viết lên bảng số các số còn lại trên
x + y +1
bảng giữ nguyên thì giá trị biểu thức P của các số trên bảng không đổi. 0,25

1 1 1 1 1 
Gọi số cuối cùng là a ⇒ P(a ) =
P  ; ; ;...; ; 
1 2 3 2022 2023 

    
1 1   1   1  1  1
⇒ + 1 =  + 1 .  + 1 ...  + 1 .  + 1 = 2024! ⇒ a = .
a 1   1   1  1  2024!− 1 0,25
 2   2022   2023 

1
Vậy số còn lại trên bảng là a = .
2024!− 1

Câu 4 (3,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC với AB < AC nội tiếp đường tròn ( O; R ) , các đường cao

AD, BE , CF cắt nhau tại H . Gọi P là giao điểm thứ hai của AD và ( O ) , M là điểm đối xứng với P

qua AB.
a) Chứng minh tứ giác AHBM nội tiếp.
b) Qua P kẻ đường thẳng song song với EF cắt ( O ) tại Q . Chứng minh Q đối xứng với P

qua OA.
c) Gọi K là trung điểm của EF . Chứng minh đường thẳng AK và các tiếp tuyến của ( O ) tại

B, C đồng quy.

a) Chứng minh tứ giác AHBM nội tiếp.

Đáp án Điểm

a) Vì M là điểm đối xứng với P qua AB nên 


AMB = 
APB 0,25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
Mà 
APB = 
ACB (góc nội tiếp cùng chắn cung 
AB ). 0,25

Mặt khác: 
ACB = 
AHE (vì tứ giác AEHF nội tiếp) 0,25

Ta được 
AMB = 
AHE do đó tứ giác AHBM nội tiếp. 0,25
(Lưu ý: Học sinh không giải thích rõ lý do để các góc bằng nhau vẫn cho điểm tối đa).
b) Qua P kẻ đường thẳng song song với EF cắt ( O ) tại Q . Chứng minh Q đối xứng với P
qua
OA.
Đáp án Điểm
b) Kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn ( O ) . Ta có xAC
= ABC 0,25

ABC = 
AEF (vì tứ giác BCEF nội tiếp)
0,25
=
⇒ xAC 
AEF
⇒ Ax, EF song song. Mà OA ⊥ Ax ⇒ OA ⊥ EF 0,25
Theo giả thiết PQ, EF song song với nhau nên PQ ⊥ OA. Do đó theo định lý đường kính,
0,25
dây cung ta được Q đối xứng với P qua OA .
(Lưu ý: Học sinh không giải thích rõ lý do để các góc bằng nhau vẫn cho điểm tối đa).
c) Gọi K là trung điểm của EF . Chứng minh đường thẳng AK và các tiếp tuyến của ( O ) tại
B, C đồng quy.

Đáp án Điểm
I AT ∩ ( O ) . Lấy J là trung điểm của BC
Tiếp tuyến tại B, C cắt nhau ở T . Gọi=
⇒ O, J , T thẳng hàng. 0,25
Có TI .=
TA TB = 2
TJ .TO ⇒ tứ giác AOJI nội tiếp.
 = OAI
⇒ IJT  = OIA = OJA⇒  ⇒ JB là phân giác của góc 
AJB = BJI AJI 0,25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:
1 1
Xét  = 180° − 
AJC = 180° − 
AJB = 180° − 
AJI = 180° − 
AOI = 
ACI ABI
2 2
Xét ∆AJC và ∆ABI có: 
AJC = 
ABI ; 
ACJ = 
AIB. 0,25

⇒ JAC = 
BAI (1)
Mặt khác ∆AEF và ∆ABC đồng dạng có hai đường trung tuyến tương ứng là AK , AJ
=
⇒ KAF 
JAC ( 2)
0,25

Từ (1), (2) ⇒ BAI  ⇒ I ∈ AK ⇒ A, I , K thẳng hàng. Vậy đường thẳng AK và hai
= FAK
tiếp tuyến của ( O ) tại B và C đồng quy.
Câu 5 (1,0 điểm). Xét ba số x, y, z ≥ 2 thỏa mãn 4 xyz= 9 ( x + y + z ) + 27; tìm giá trị lớn nhất của

x2 − 4 y2 − 4 z2 − 4
biểu thức Q = + + .
x y z
Đáp án Điểm
Sử dụng bất đẳng thức: Với a, b, c ≥ 0, ta có a + b + c ≤ 3(a + b + c).
Áp dụng bất đẳng thức trên ta có:
4 4 4   1 1 1   1 1 1
Q = 1− 2
+ 1 − 2 + 1 − 2 ≤ 3 3 − 4  2 + 2 + 2   = 9 − 12  2 + 2 + 2 
x y z  x y z  x y z 
2 0,25
1 1 1 1 1 1 1
Lại có 2 + 2 + 2 ≥  + +  .
x y z 3 x y z 
2
1 1 1
Suy ra Q ≤ 9 − 4  + +  .
x y z
 1 1 1  27
Từ giả thiết 4 xyz= 9( x + y + z ) + 27 ⇔ 9  + +  + = 4 (*)
 xy yz zx  xyz
2 3
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Với + + ≤ .  + +  và ≤ . + +  0,25
xy yz zx 3  x y z  xyz 27  x y z 
2 3
1 1 1 1 1 1
Từ (*) ta có 3  + +  +  + +  ≥ 4 (**)
x y z x y z
1 1 1
Đặt t = + + > 0 .
x y z 0,25
Khi đó (**) ⇔ t + 3t − 4 ≥ 0 ⇔ ( t − 1)( t + 2 ) ≥ 0 ⇔ t ≥ 1 (do ( t + 2 ) > 0 ).
3 2 2 2

2
1 1 1
Suy ra Q ≤ 9 − 4  + +  ≤ 9 − 4.12 = 5.
x y z 0,25
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x= y= z= 3.
Vậy giá trị lớn nhất của Q là 5.

.......................Hết.....................

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2023 – 2024
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Toán
(Dành cho thí sinh thi chuyên Toán)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi có 01 trang
Câu 1 (2,0 điểm).
a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − 2m − 8 =0 có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 + 6 = x2 .
1 1
b) Cho f ( x ) = 1 + + với x ≠ 0, x ≠ −1 . Tính f (1) + f ( 2 ) + f ( 3) + … + f ( 2023) .
( x + 1)
2 2
x

Câu 2 (2,0 điểm).


a) Cho các số nguyên a, b, c, d thỏa mãn điều kiện a 3 + b3 − 8c3 + 28d 3 =
0. Chứng minh rằng
( a + b + c + d ) chia hết cho 9.
2

b) Chứng minh rằng tồn tại đa thức P ( x ) có hệ số thực, bậc 2024 thỏa mãn điều kiện P ( x 2 − 2 )
chia hết cho P ( x ) .
Câu 3 (2,0 điểm).
 2( x + x 2 − x + 1 = 1 − y + y 2 + 3

a) Giải hệ phương trình      ( x, y ∈  ) .
 y 2
− 2 ( x − 2=) 3 ( y + 1) y 2
+ 2x ( )
b) Bạn An viết lên trên bảng 11 số nguyên dương (không nhất thiết phân biệt) có tổng bằng 30.
Chứng minh rằng bạn An có thể xóa đi một số số sao cho các số còn lại trên bảng có tổng bằng 10.
Câu 4 (3,0 điểm). Trên đường tròn tâm O đường kính AB = 2 R lấy điểm N sao chho AN = R và M là
một điểm thay đổi trên cung nhỏ BN (M khác B và N). Gọi I là giao điểm của AM và BN, H là hình
chiếu của I trên AB, IH cắt AN tại C, K là điểm đối xứng với N qua AB.
a) Chứng minh CM .CB = CI .CH và ba điểm K, H, M thẳng hàng.
b) Gọi P là giao điểm thứ hai của NH và (O). Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HPK
thuộc đường thẳng cố định khi M thay đổi.
c) Xác định vị trí của điểm M để tổng MB + MN đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5 (1,0 điểm). Xét các số thực dương a, b, c ; Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a b c
F= + + .
a 2 + 9bc b 2 + 9ac c 2 + 9ab
**********Hết**********

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:

TRƯỜNG THCS LÂM THAO ĐÁP ÁN THAM KHẢO ĐỀ THI CHUYÊN TOÁN
TỈNH PHÚ THỌ
Năm học: 2023 - 2024
Câu 1.

a) Phương trình (1) có ∆ ' = − ( m − 1)  − 1. ( m 2 − 2m − 8 ) =


2
m 2 − 2m + 1 − m 2 + 2m + 8 =>
9 0 với mọi m

⇒ ∆
=' 9 3 suy ra phương trình (1) có hai nghiệm: m + 2 và m − 4 .
=

Xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: x1 =m + 2; x2 =m − 4 để x1 + 6 = x2 thì

m + 2 + 6= m − 4   ( dk : m ≥ 4 )

⇒ m + 8= m−4

⇔ m 2 + 16m + 64 =m − 4

0   ( 2 )
⇔ m 2 + 15m + 68 =

Phương trình (2) có ∆ m = −47 < 0 suy ra phương trình(2) vô nghiệm


152 − 4.1.68 =

Trường hợp 2: x1 =m − 4; x2 =m + 2 để x1 + 6 = x2 thì

m − 4 +=
6 m + 2 ( dk : m ≥ −2 )

⇔ m + 2= m+2

⇔ m+2 ( )
m + 2 −1 =0

 m + 2 =0  m =−2
⇔ ⇔   ( tm )
 m + 2 =1  m =−1

Vậy m ∈ {−2; −1}

b) Với a ≠ 0; a ≠ 1 ta có:
2
 1 1  1 1 2 2 2
1 + +  =1 + 2 + + − −
 a a +1 ( a + 1) a a + 1 a ( a + 1)
2
a

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
1 1 2 ( a + 1 − a − 1) 1 1
=+
1 + + =+
1 +
a 2
( a + 1)
2
a ( a + 1) a 2
( a + 1)
2

1 1 1 1
⇒ 1+ + =1 +    
+ ( *)
( a + 1) a a +1
2 2
a

Áp dụng (*) ta có:

f (1) + f ( 2 ) + f ( 3) + … + f ( 2023)

1 1 1 1 1 1 1 1
= 1+ + + 1+ 2 + + 1+ 2 + +…+ 1+ +
1 (1 + 1)
2 2
2 ( 2 + 1)
2
3 ( 3 + 1)
2
20232
( 2023 + 1)
2

1 1 1 1 1 1 1 1
= 1+ 2
+ 2 + 1+ 2 + 2 + 1+ 2 + 2 +…+ 1+ 2
+
1 2 2 3 3 4 2023 20242

 1 1  1 1  1 1  1 1 
= 1 + −  + 1 + −  + 1 + −  + … + 1 + − 
 1 2  2 3 3 4  2023 2024   

1 4096575
= 2024 − =
2024 2024

Câu 2.

a) Ta có: a 3 + b3 − 8c3 + 28d 3 =0 ⇒ a 3 + b3 + c3 + d 3  3

⇒ ( a + b ) − 3ab ( a + b ) + ( c + d ) − 3cd ( c + d ) 3
3 3

⇒ ( a + b ) + ( c + d ) 3
3 3

⇒ ( a + b + c + d ) − 3 ( a + b )( c + d )( a + b + c + d ) 3
3

⇒ ( a + b + c + d ) 3
3

⇒ a + b + c + d 3

⇒ ( a + b + c + d )  9 (đpcm)
2

b) Xét đa thức P ( x ) =
a ( x + 1) ( x − 2 ) , với a ∈  , đa thức P ( x ) có bậc là 2024
1012 1012

Ta có:

( ) ( ) (x ) = a ( x + 1) ( x − 2) ( x − a) ( x + 2)
1012 1012 1012 1012 1012 1012
P x 2 − 2 = a. x 2 − 1 2
−4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
= P ( x )( x − 1) ( x + 2)
1012 1012

( )
⇒ P x 2 − 2 chia hết cho đa thức P ( x )

Vậy tồn tại đa thức P ( x ) =


a ( x + 1) ( x − 2) với hệ số thức, có bậc 2024 thỏa mãn đã thức P ( x 2 − 2 )
1012 1012

chia hết cho đa thức P ( x ) .

Câu 3.

( )
2 x + x 2 − x + 1 =1 − y + y 2 + 3   (1)

a) 
 y 2 − 2 ( x − 2=
 (
) 3 ( y + 1) y 2 + 2 x   ( 2 ))
Từ phương trình (1)

⇒ ( 2 x + y − 1=
) y 2 + 3 − 2 x2 − x + 1

(
⇔ ( 2 x + y − 1)=  y 2 + 3 − 4 x 2 − x + 1  . ) 1
y 2 + 3 + 2 x2 − x + 1

(
⇔ ( 2 x + y − 1)=  y 2 + 3 − 4 x 2 − x + 1  . ) 1
y 2 + 3 + 2 x2 − x + 1

1
⇔ ( 2 x + y − 1)=  y 2 − ( 2 x − 1)  .
2

  y 2 + 3 + 2 x2 − x + 1

1
⇔ ( 2 x + y − 1) = ( y − 2 x + 1) . ( y + 2 x − 1) .
y + 3 + 2 x2 − x + 1
2

 y − 2x + 1  2 x + y − 1 =0                                           
⇔ ( 2 x + y − 1)  − 1 = 0 ⇔ 
 y + 3 + 2 x − x + 1 
2 2
 y − 2 x += 1 y 2 + 3 + 2 x2 − x + 1

+) Trường hợp 1: 2 x + y − 1 =0 ⇒ 2 x =− y + 1 thay vào phương trình (2) ta được

4 3 ( y + 1( y 2 − y + 1) ⇔ y 2 − y + 1 + 2 y +=
(2) ⇔ y 2 − 1 + y += 2 3 ( y + 1) ( y 2 − y + 1)
Đặt a = y + 1; b = y 2 − y + 1 ⇒ 2a 2 − 3ab + b 2 = 0 ⇔ ( a − b )( 2a − b ) = 0

 1
 y =0⇒ x =
Với a = b ⇒ y + 1 = y 2 − y + 1 ⇔ y 2 − 2 y = 0 ⇔  2
y = 2⇒ x= −
1
 2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
 13 + 3 − 13 − 1
=y =
⇒x
Với 2a = b ⇒ 2 y + 2 = y 2 − y + 1 ⇔ y 2 − 3 y − 1 = 0 ⇔  2 4
 − 13 + 3 13 − 5
= y =⇒x
 2 4

+) Trường hợp 2: y − 2 x +=
1 y 2 + 3 + 2 x 2 − x + 1 ĐK y − 2 x + 1 ≥ 0

Bình phương hai vế ta được

( y − 2 x + 1)
2
(
= y 2 + 3 = 4 x2 − x + 1 + 4) (y 2
)(
+ 3 x2 − x + 1 )
⇔ y 2 + 4 x 2 + 1 − 4 xy − 4 x + 2 y = y 2 + 4 x 2 − 4 x + 7 + 4 (y 2
)(
+ 3 x2 − x + 1)
⇔ −4 x + 2 =
y−6 4 (y 2
)(
+ 3 x2 − x + 1 ) (3)

Điều kiện: y ≥ 2 x + 3

Bình phương hai vế của (3) ta được

( −2 x ) ( )( )
2
2
+ y − 3= 4 y 2 + 3 x 2 − x + 1

⇔ 4 x 2 + y 2 + 9 − 4 xy + 12 x − =
6 y 4 x 2 y 2 − 4 xy 2 + 4 y 2 + 12 x 2 − 12 x + 12

(
⇔ 3 4 x 2 + y 2 + 1 − 4 xy − 4 x + 2 y =0 )
⇔ ( 2 x − y − 1) =
2
0

⇔ 2x − y − 1 =0

⇔ 2 x =y + 1

Kết hợp với điều kiện y ≥ 2 x + 3

Ta có 2 x = y + 1 ≥ 2 x + 4 ⇔ 0 ≥ 4 (vô lí)

Vậy hệ đã cho có 4 nghiệm

 1   −1   − 13 − 1 13 + 3   13 − 5 − 13 + 3  
( x; y ) ∈  ;0  ;  ; 2  ;  ;  ;  4 ;  
 2   2   4 2   2  

b) Gọi 11 số nguyên dương là a1 , a2 , a3 ,…, a11 . Ta có a1 + a2 + a3 + … + a11 = 30

Xét dãy 11 số a1 , a1 + a2 , a1 + a2 + a3 ,…, a1 + a2 + a3 + … + a11

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
Nếu trong dãy không có số nào chia hết cho 10 thì tồn tại ít nhất 2 số chia 10 có cùng số dư. Nên hiệu
chia hết cho 10.

Đặt hiệu đó là A . Với A là tổng của một số số ai (với i ∈ {1, 2,3,…,11}

Ta có 0 < A < 30 mà A10 nên A ∈ {10; 20}

Nếu A = 10 bài toán được chứng minh.


Nếu a = 20 mà a1 + a2 + a3 + … + a11 = 30 suy ra các số còn lại có tổng bẳng 10. Bài toán được chứng
minh.
Nếu trong dãy số có 1 số chia hết cho 10. Chứng minh tương tự như trên khi đó bài toán được chứng
minh.
Câu 4.

a) Ta có 
= 
ANB = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
AMB

AM cắt BN tại I => I là trực tâm CI ⊥ AB

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:
⇒ AI ⊥ CB ⇒ B, M , C thẳng hàng.

Dễ thấy ∆BCH  ∆ICM ⇒ CB.CM =


CI .CH

 =MHI
Dễ thấy NHI  =MBI
 =IAN
 ⇒ NHA
 =BHM

 = KHA
Mà NHA  tính chất đối xứng

⇒  mà BHM
AHK =
BHM  + MHA
= 900

⇒
AHK + 
AHM =
1800 suy ra K, H, M thẳng hàng.

 = 2.PNK
b) Ta có PHK  (góc ngoài ∆HNK cân)

 = 2 KNP
KOP  góc nội tiếp

⇒ Tứ giác KOHP nội tiếp vì N cố định suy ra OK cố định. Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
KHP thuộc trung trực OK.
 = 1200 . Trên tia đối MN lấy Q sao cho MB =MQ ⇒ NQB
c) Ta có NMB  =600

NB cố định ⇒ Q thuộc cung chứa góc 600 dựng trên NB ⇒ MN + MB lớn nhất khi NQ là đường kính
của đường tròn
MB = MQ = MN ⇒ M ≡ M 1, Q ≡ Q1 .

Vậy M là trung điểm cung NB ⇒ MN + MB lớn nhất MN + NB =


2R

Câu 5.

( )
Ta có a a 2 + 9bc + b b 2 + 9ac + c c 2 + 9ab .F ≥ ( a + b + c )
2

Đặt Q = a a 2 + 9bc + b b 2 + 9ac + c c 2 + 9ab

( )
2
=
Q 2  a a 3 + 9ac + b b3 + 9ac + c c 3 + 9ab  ≤ ( a + b + c ) a 3 + b3 + c 3 + 27 abc
 

(a + b + c) − 3 ( a + b )( b + c )( c + a ) ≤ ( a + b + c ) − 24abc
3 3
Ta lại có a 3 + b3 + c3 =

(a + b + C )
3

( 3 3
)
⇒ ( a + b + c ) a + b + c + 27 abc ≤ ( a + b + c ) ( a + b + c ) + 3abc  mà 3abc ≤
3
 
3

10 ( a + b + c )   
4

(
⇒ ( a + b + c ) a + b + c + 27 abc ≤
3 3 3
) 9

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:
10 ( a + b + c )
( )
2

mà a a 2 + 9bc + b b 2 + 9ac + c c 2 + 9ab .F ≥ ( a + b + c )


2
⇒Q≤
3

3 10 3 10
Suy ra F ≥ . Vậy min F = .
10 10

Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH 10 THPT


TĨNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2023-2024
Môn thi: TOÁN (chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút( không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (4.00 điểm)


 x+2 x 1  x −1
a) Cho biểu thức A=  +
 x x −1 x + x +1 1− x  +  :
  x +1
6+2 5 6−2 5
=
Rút gọn biểu thức A; tính giá trị của A, biết x +
2+ 6+2 5 2− 6−2 5
1 1
b) Cho biết + =2 (a>1,b>1). Chứng minh rằng ab − 1 − a 2 b 2 + a 2 + b 2 =
1
a b
Câu 2. (6,00 điểm) Giải các phương trình, hệ phương trình sau:
( ) + ( x + 5 ) + ( 3 − 5 − 2 x ) =0
3 3 3
a) x − 3
 xy 3
( ) + ( x + 5 ) + ( 3 − 5 − 2x) =
3 3
0
b) 
 3 xy=
3
y2 + 2
Câu 3. (3,00 điểm) Cho đoạn thẳng AB, với M là trung điểm. Trên đường trung trực Mt của
đoạn thẳng AB lấy điểm I bất kì. Vẽ tia A x sao cho AI là phân giác góc BA x . Đường thẳng BI cắt
A x tại N. Gọi C là điểm đối xứng của A qua N,H là hình chiếu vuông góc của C lên AB.
a) Chứng minh rằng tam giác NHB cân
b) Chứng minh đẳng thức: B H 2 = HI.BN
c) Khi điểm I di chuyển trên đường trung trực Mt đến vị trí làm cho tam giác ABC vuông tại
AB
C, hãy tính tỉ số
AC
Câu 4. (1,00 điểm) Cho phương trình ax 2 + bx += c 0  ( a ≠ 0 ) , với a,b,c là số thực thỏa
2a − b + c = 0. Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt và 2 nghiệm không thể
đều dương.
Câu 5. (3,00 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của AB, H là hình chiếu
vuông góc của A lên đường thẳng DC. Đường thẳng qua C vuông góc với BC cắt đường thẳng AB
tại E. Gọi I là hình chiếu vuông góc của E lên đường thẳng DC.
a) Chứng minh BH vuông góc với AI.
b) Đường thẳng qua B vuông góc với BH cắt đường thẳng DC tại K. Chứng minh tứ giác
BCEK nội tiếp.
1 1 x y
Câu 6. (3,00 điểm) Cho x ≥ 1, 0 < y ≤ 1 . Chứng minh rằng: + ≥ 2 + 2
x +1 y +1 x + y y + x
--------Hết-------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH 10 THPT


TĨNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2023-2024
Môn thi: TOÁN (chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút( không kể thời gian giao đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI


(Gồm có 04 trang)
1. Hướng dẫn chung
- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm
từng phần như hướng dẫn quy định.
- Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm chấm phải bảo dảm không sai
lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi.
- Điểm bài thi không làm tròn số.
2. Đáp án và thang điểm
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
1 4,00 đ
 x+2 x 1  x −1 2,50 đ
a) Rút gọn, tính giá trị A=  + +
 x x − 1 x + x + 1 1 − x  :
  x +1
6+2 5 6−2 5
=
Biết x + .
2+ 6+2 5 2− 6−2 5
-Rút gọn A : Với điều kiện x ≥ 0, x ≠ 1 , ta có: 1.00đ

( ) ( ): ( )
2
x+2+ x x −1 − x + x +1 x −1 x −1 x +1 x +1
A= = × =
x x −1 x +1 x x −1 x −1 x + x +1
.
6+2 5 6−2 5 6+2 5 6−2 5 16 1,00 đ
-Lại có: x = + = + = =
4.
2 + 6 + 2 5 2 − 6 − 2 5 2 + 5 +1 2 − 5 +1 4
4 +1 3 0,50 đ
Do
= đó: A =
4 + 4 +1 7
1 1 1,50 đ
b) Biết + =2 (a>1,b>1).CMR:ab- 1 − a 2 b 2 + a 2 + b 2 = 1
a b
1 1 0,50 đ
Vì a > 1, b > 1 nên: + = 2 ⇔ a 2 + b 2 = 2a 2 b 2 − 2ab .
a b
0,50 đ
Khi đó: B = ab − 1 − a 2 b 2 + 2a 2 b 2 − 2ab = ab − ( ab − 1) .
2

Vì a > 1, b > 1 ⇒ ab > nên B = ab − ab + 1 = 1 (điều phải chứng minh) 0,50 đ

2 Giải các phương trình, hệ phương trình 6,00 đ

( ) + (x + 5) +( ) 3,00 đ
3 3 3
a) x − 3 3 − 5 − 2 x =0

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:

Đặt u = x + 5 , khi đó
x − 3, v = 3 − 5 − 2x =− (u + v) 1,00 đ

u + v = 0 1,00 đ
PTCĐ viết lại là: u
3
+ v − (u + v)
3 3 
=0 ⇔ 3 ( u + v ) uv =0 ⇔  u =0
 v = 0
3− 5 1,00đ
(1): u + v = 0 ⇔ x − 3 + x + 5 = 0 ⇔ x =
2
(2):u = 0 ⇔ x =3 ; (3): v =0⇔x= − 5
 3 − 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =  ; 3; 5 }
 2
Cách 2: Đặt a = x − 3 + x + 5 , c= 3 − 5 − 2x . Khi đó:
a 3 + b 3 + c3 = 3abc ( chứng minh). Từ đó ta có nghiệm như cách 1
 ( xy ) + 3xy3 + 2 =
3
6y 2      (1) 3,00đ
b) 
3xy= y + 2                       ( 2 )
3 2

u = xy y2 + 2 0,50đ
Đặt  . Dễ thấy y ≠ 0. Từ(2) suy ra=3 xy > 0, do đó ta luôn có u
v = y
2
y2
> 0, v > 0 ( 3)
 u 3 + 3uv + 2 = 6v ( 4 ) 0,50đ
Ta có hệ phương trình mới: 
3uv= v + 2           ( 5 )     
u3 + 4
Thế (5) và (4) ta được: v = (6)
5
Thế (6) vào (5) ta được: 1,00 đ
3u 4 − u 3 + 12u − 14 =0 ⇔ ( u − 1) (3u 3 + 2u 2 + 2u + 14) = 0 (7)
Đối chiếu với điều kiện(3) thì 3 u 3 + 2u 2 + 2u + 14 > 0 nên(7) có nghiệm u = 1

Với u = 1 , từ (6) suy ra v = 1 hay y 2 =1 ⇔ y =±1 ⇒ x =±1 . 1,00đ


Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm: ( x; y ) = (1;1) và ( x; y ) = ( −1; −1)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:

3 3,00đ

a) Chứng minh ∆NHB cân 1,00đ

∆AHC vuông tại H có HN là trung tuyến nên NA = NC


= NH nên ∆HNA 0,50 đ
= NAH,
cân tại N, suy ra NHA  do đó NHA = 2IAB= 2IBH
 2NBH
=  (1).
  + HBN
= HNB
Theo tính chất góc ngoài của tam giác thì NHA  (2). 0,50đ
 = HBN
Từ (1) và (2) suy ra HNB  hay ∆NHB cân tại H
b) Chứng minh BH 2 = HI .BN 1,00 đ

1
Theo a) ∆NHB cân tại H suy ra HB
= HN
= AC (3)
2
Xét ∆NHI và ∆BHI có 0,50 đ
 IAN = IBH

 IA = IB ⇒ ∆ANI = ∆BHI ⇒ IN =
IH
= =( HN )
 AN BH
 = INH
Dẫn đến ∆NIH cân tai I ⇒ IHN  ⇒ ∆NHB ~ ∆NIH (hai tam giác cân có góc
ở đáy bằng nhau)
BH HI 0,25 đ
⇒ = ⇒ BH.BN = HI.BN ⇒ BH 2 = HI.BN
BN HN
AB 1,00 đ
c) Tính tỉ số khi ⇒ ABC vuông
AC
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông và định lí Pytago ta có 0,50 đ
BC = BH.BA = AB − AC ⇔ AB − BH.BA − AC = 0 ( 4 )
2 2 2 2 2

Từ (3) và(4) ta có 2 AB2 − AB.AC − 2AC2 =


0 (5)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:

AB
Vì AC>0, chia 2 vế cho AC 2 ta được phương trình bậc 2 với x = là:
AC
 1 + 17
x =
2x2 − x − 2 = 0 ⇔  4
 1 − 17
x =
 4
1 − 17 1 + 17 AB 1 + 17
Do < 0 ( loai ) nên ta chọn x = , hay =
4 4 AC 4
4

Ta có biểu thức: ∆= b 2 − 4ac= b 2 − 4a ( b − 2a =


) ( 2a − b )
2
+ 4a 2 > 0, ∀a ≠ 0 ; do
đó, phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.

 b
 x1 + x 2 =

a
Giả sử 2 nghiệm đã cho là x1 , x 2 .Theo định lí Viét, ta có 
 xx =c
 1 2 a
b c
Từ giả thiết 2a − b + c = 0 ⇒ − = 2 , do đó
a a
− ( x1 + x 2 ) − x1 x 2 =2 ( x1 + 1)( x 2 + 1) =−1 (*). Nếu 2 nghiệm đều dương thì
( x1 + 1)( x 2 + 1) > 1 , mâu thuẫn với (*).
Vậy 2 nghiệm của phương trình không thể đều dương.
5 3,00đ

a) Chứng minh BH ⊥ AI 0,50đ


Gọi M là giao điểm của EI và AC , ta có M là trực tâm của tam giác 0,50đ
ECD ⇒ DM // BC .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:

Tam giác ABC có 0,50đ


=DA DB, DM  BC= ⇒ MA MC .
Tam giác AHC có
=MA MC, MI  AH = ⇒ IH IC .
Gọi N là trung điểm của AH ta có IN  AC ⇒ IN ⊥ AD
Tam giác ADI có 0.50đ
AH ⊥ DI, IN ⊥ AD do đó N là trực tâm ⇒ DN ⊥ AI ⇒ BH ⊥ AI
b) Chứng minh tứ giác BCEK nội tiếp 1,50đ
=
Từ BH ⊥ AI ⇒ IN  AC ⇒ IAD 
KBD 0.50đ
Xét ∆KBD và ∆IAD có:
 = KBD,
IAD  DA = DB, ADI = BDK
 ⇒ ∆KBD  
= ∆IAD
⇒ DK =
DI (1).
DA DC 0.50đ
Vì ∆DAC ~ ∆DIE (g.g) ⇒ = ⇒ DA.DE = DI.DC (2).
DI DE
Từ (1) và (2) kết hợp với DA = DB suy ra DA.DE = DK.DC 0.50đ
DK DB   dẫn đến BCEK nội tiếp.
⇒ = ⇒ ∆DEK ~ ∆DCB ⇒ DEK = DCB
DE DC
6 Cho x, y là hai số thực thỏa mãn: x ≥ 1, 0 < y ≤ 1. Chứng minh rằng: 3,00 đ
1 1 x y
+ ≥ 2 + 2
x +1 y +1 x + y y + x
1 x 1 y 0,50 đ
Với giả thiết đã cho, ta sẽ chứng minh ≥ 2 (1) và ≥ 2 (2)
y +1 x +1 x +1 y + x

Ta có: (1) ⇔ xy + x − x 2 − y ≤ 0 ⇔ y ( x − 1) + x (1 − x ) ≤ 0 0,50 đ


⇔ ( x − 1)( y − x ) ≤ 0 ( 3)
(3) đúng vì x ≥ 1, 0 < y ≤ 1 0,50 đ
Dấu đẳng thức xảy ra khi x = 1, 0 < y ≤ 1
Ta cũng có: (2) ⇔ xy + y − y 2 − x ≤ 0 ⇔ y ( x − y ) − ( x − y ) ≤ 0 0,50 đ
⇔ ( x − y )( y − 1) ≤ 0 (4)
(4) đúng vì x ≥ 1, 0 < y ≤ 1 0,50 đ
Dấu bất đẳng thức xảy ra khi x= y= 1
1 1 x y 0,50 đ
Cộng vế theo vế (1) và (2) ta được + ≥ 2 + 2
x +1 y +1 x + y y + x
Dấu đẳng thức xảy ra khi x= y= 1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
0
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TỈNH QUẢNG NINH NĂM HỌC 2023-2024
Môn thi: Toán (chuyên)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Dành cho thí sinh thi vào Trường THPT Chuyên Hạ Long)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi này có 01 trang)
Câu 1. (2,0 điểm)
 5+4 x 2 3   5−6 x  9
=
Cho biểu thức P  − + : x +  với x ≥ 0, x ≠ .
 2 x + 5 x − 12 2 x − 3 x +4  x +4  4
a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm giá trị lớn nhất của P.


Câu 2. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình x 2 + x − 6= 3( x − 2) x + 1.

 x 2 − 2 x − xy + y + 1 = 0
b) Giải hệ phương trình  .
 x 2
+ 3 x − y 2
+ 5 x − 1 − 2 =0

Câu 3. (1,75 điểm)


a) Cho x, y là các số nguyên dương thỏa mãn x 2 − y và x 2 + y đều là các số chính phương.
Chứng minh y là số chẵn.
b) Tìm các số nguyên dương a, b thỏa mãn a 3 − 2(a + b) 2 =b3 + 19 .
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn tâm O . Hai đường cao BD, CE
của tam giác ABC cắt nhau tại H . Tia phân giác của góc BAC cắt đường thẳng BD và đường
tròn (O) theo thứ tự tại M và I ( I khác A ). Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại K ( K
khác B ), hai đường thẳng AC và IK cắt nhau tại Q , hai đường thẳng QH và AB cắt nhau tại
P . Chứng minh:
a) Tứ giác AMQK nội tiếp;
b) Tam giác APQ cân tại A;
1 1 1
c) + =.
BC DE MQ
Câu 5. (0,75 điểm)
Trên bảng cho 2023 số nguyên phân biệt, mỗi số đều có dạng a 2 + b 2 trong đó a, b là các
số nguyên. Mỗi lần ta thực hiện một phép biến đổi như sau: Xóa hai số tùy ý rồi viết thêm một
số bằng tích của hai số vừa xóa. Hỏi sau một số lần biến đổi, trên bảng có số bằng 26.32023 hay
không? Giải thích tại sao?

............................. Hết ...........................

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH
TỈNH QUẢNG NINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2023-2024
Môn thi: Toán (chuyên)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Dành cho thí sinh thi vào trường THPT chuyên Hạ Long)
(Hướng dẫn này có 02 trang)

Câu Sơ lược lời giải Điểm


 5 + 4 x − 2( x + 4) + 3(2 x − 3)   x + 4 x + 5 − 6 x 
a) P =  :  0,25
 (2 x − 3)( x + 4)   x +4 
 8 x − 12   x−2 x +5
P= :  0,5
 (2 x − 3)( x + 4)   x +4 

1 4 x +4 4
P = . . 0,25
(2,0 đ) x +4 x−2 x +5 x−2 x +5

( ) 9
2
b) Ta có x − 2 x + 5 = x − 1 + 4 ⇒ x − 2 x + 5 ≥ 4 với ∀x ≥ 0, x ≠ . 0,5
4
9
Khi đó P ≤ 1 với ∀x ≥ 0, x ≠ . Dấu “ = ” xảy ra khi x = 1 . 0,25
4
Giá trị lớn nhất của P là 1 khi x = 1 0,25
a) Điều kiện: x ≥ −1
0,25
Ta có x 2 + x − 6= 3( x − 2) x + 1 ⇔ ( x − 2)( x + 3) − 3( x − 2) x + 1= 0
⇔ ( x − 2)( x + 3 − 3 x + 1) = 0 ⇔ x = 2 (thỏa mãn đk) hoặc x + 3 − 3 x + 1 =0 0,25
x + 3 − 3 x + 1 = 0 ⇔ x + 3 = 3 x + 1 ⇔ x 2 − 3 x = 0 ⇔ x1 = 0; x2 = 3 (thỏa mãn đk)
0,5
Tập nghiệm của phương trình là S = {0;2;3} .
2 b) x 2 − 2 x − xy + y + 1 = 0 ⇔ ( x − 1)( x − 1 − y ) = 0 ⇔ x = 1 hoặc y= x − 1 0,25
(2,0đ)
Với x = 1 ta có phương trình y2 + 4 = 2 ⇔ y = 0 0,25

Với y= x − 1 ta có phương trình x 2 + 3 x − x 2 + 3 x − 2 =0


0,25
Đặt t = x 2 + 3 x , t ≥ 0, pt trở thành t 2 − t − 2 =0 ⇔ t1 =−1 (loại), t = 2 (thỏa mãn)
Với t = 2 ta được x 2 + 3 x − 4 =0 ⇔ x1 =1; x2 =−4 .
0,25
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm là (1;0 ) ; ( −4; −5 ) .
a) x 2 −=
y a 2 ; x 2 +=
y b 2 với a, b là các số tự nhiên ⇒ 2 y =b 2 − a 2 0,25
Ta có b 2 − a 2 là số chẵn suy ra a, b là hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ
3 0,5
⇒ (b − a )(b + a ) 4 ⇒ y  2 .
(1,75đ)
b) a 3 − 2(a + b) 2 =b3 + 19 ⇔ (a − b − 2)(a 2 + ab + b 2 ) =2ab + 19 0,25
Vì 2ab + 19 > 0, a 2 + ab + b 2 > 0 ⇒ a − b − 2 ≥ 1 ⇒ a − b ≥ 3 0,25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:

Từ a − b − 2 ≥ 1 ⇒ a 2 + ab + b 2 ≤ 2ab + 19 ⇒ ( a − b ) < 19 ⇒ a − b ≤ 4
2

Vì 2ab + 19 lẻ ⇒ a − b − 2 lẻ ⇒ a − b lẻ ⇒ a − b =3 0,25
Từ a − b = 3 ⇒ b 2 + 3b − 10 = 0 ⇒ b =−5 (loại) hoặc b = 2 . Vậy=
b 2;=
a 5. 0,25
 = BAI
a) BKI  (nội tiếp (O) cùng chắn BI
) 0,5
 = IAC
mà BAI  ⇒ MAQ
=  ⇒ tứ giác AMQK nội tiếp
MKQ 0,5
=
b) Tứ giác AMQK nội tiếp ⇒ MQA  = BCA
 , lại có BKA
MKA  (nội tiếp (O) cùng
0,5
chắn   = BCA
AB ) ⇒ MQA  ⇒ MQ // BC
H là trực tâm của ∆ ABC nên AH ⊥ BC ⇒ MQ ⊥ AH 0,25
∆ AHQ có HD ⊥ AQ, MQ ⊥ AH nên M là trực tâm ⇒ AM ⊥ HQ 0,25
∆ APQ có AM là phân giác, AM là đường cao nên ∆ APQ cân tại A. 0,25
c) Gọi N là giao điểm của AI và CE.  ABK (nội tiếp (O) cùng chắn 
AIK =  AK ),
    
ABD = ACE (cùng phụ với BAC ) ⇒ NIQ = NCQ ⇒ tứ giác NICQ nội tiếp ⇒ 0,25
4  = QIC 
(3,5đ) QNC
= BDC
Có BEC  =
= 900 nên tứ giác BEDC nội tiếp ⇒ DEC  , KBC
DBC 
 = KIC
 ) ⇒ QNC
=  ⇒ NQ // ED 0,25
(nội tiếp (O) cùng chắn KC DEC
 = QCI
Tứ giác NICQ nội tiếp nên MNQ  , tứ giác AMQK nội tiếp nên QMN
= AKQ
mà  ACI (nội tiếp (O) cùng chắn 
AKI =   = QNM
AI ) ⇒ QMN  ⇒ ∆ QMN cân 0,25
⇒ QM = QN.
MQ DQ NQ CQ
MQ // BC ⇒ = , NQ // ED ⇒ = , lại có MQ = NQ nên
BC DC ED CD
0,5
MQ MQ DQ CQ 1 1 1
+ = + =1 ⇒ + =.
BC DE DC CD BC DE MQ
(
Do đẳng thức x 2 + y 2 )( z 2
+ t 2 ) = ( xz + yt ) + ( xt − yz ) nên sau mỗi lần biến đổi,
2 2

0,25
5 các số trên bảng luôn có dạng a + b 2 2

(0,75đ) Do a 2 ≡ 0,1, 4 (mod8) nên a 2 + b 2 ≡ 0,1, 2, 4,5 (mod8) 0,25


Vì 26.32023 ≡ 26.3.91011 ≡ 6 (mod8) nên số 26.32023 không có trên bảng. 0,25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
Những chú ý khi chấm thi:
A
1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược cách K
giải. Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt
chẽ, tính toán chính xác mới cho điểm tối đa.
2. Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm. Tổ D
chấm trao đổi và thống nhất điểm chi tiết.
3. Có thể chia nhỏ điểm thành phần nhưng không dưới
Q
0,25 điểm và phải thống nhất trong cả tổ chấm. Điểm E
M
thống nhất toàn bài là tổng số điểm các bài đã chấm, P H
không làm tròn. N
.............. Hết .............. B C

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1 Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2023-2024
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. (4,0 điểm)


ab bc ca
1. Cho các số thực dương a,b, c thỏa mãn    a  b  c.
c a b
Chứng minh a  b  c.
2. Giải phương trình 3x  1  2x  1  1.


x  y  xy  3
3. Giải hệ phương trình 
 .

 x 1  y 1  3


Câu 2. (1,0 điểm)
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab  bc  ca  abc.
1. Chứng minh a  b  c  9.
a b c
2. Chứng minh a  b  c  4      5.
bc ca ab 
Câu 3. (1,5 điểm)
1. Chứng minh n 2  3n  1 là số lẻ với mọi số tự nhiên n.
2. Tìm tất cả các số nguyên dương a, b sao cho 4a 2  b  4; 4b 2  a  4 đều là số
chính phương.

Câu 4. (3,0 điểm)


Cho tam giác ABC nhọn, AB  AC . Kẻ các đường cao AD, BE ,CF cắt nhau
tại H. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AP, AQ đến đường tròn tâm O, đường kính BC ( P,Q
là các tiếp điểm và P, F nằm cùng phía so với đường thẳng AD ).

1. Chứng minh AP 2  AB.AF và 5 điểm A, P, D,O,Q nằm trên một đường tròn.
2. Chứng minh H , P,Q thẳng hàng.
3. Chứng minh PF ,QE , AD đồng quy.
Câu 5. (0,5 điểm)
Trên mặt phẳng có 5 điểm tùy ý, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.
Chứng minh tồn tại 4 điểm là 4 đỉnh của một tứ giác lồi.

------ HẾT------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN THI: TOÁN
(Hướng dẫn chấm có 2 trang)
Câu Ý NỘI DUNG YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm
ab bc ca
 a  b  c  ab   bc   ca   abc(a  b  c)
2 2 2
Ta có   0,5
c a b
 2 ab   2 bc   2 ca   2ab.bc  2bc.ca  2ca.ab
2 2 2
1 0,5

 ab  bc   bc  ca   ca  ab   0  a  b  c


2 2 2
0,5
1
Điều kiện x  .
2
0,75
Ta có 3x  1  2x  1  1  3x  1  1  2x  1
Bình phương hai vế, rút gọn, ta được 2 2x  1  x  1
2 x  1
2 2x  1  x  1  4 2x  1  x  1  x 2  6x  5  0  
2

x  5 0,75
Vậy phương trình có tập nghiệm S  1;5

xy  0 S  x  y
1 Điều kiện:  . Đặt  (S 2  4P ) hệ phương trình đã cho trở
x , y  1 P  x .y
  0,25
4,0 S  P  3
điểm 
thành: 
S  2  2 S  P  1  9




S  3;

S  P  3 

 
P  S  3
2


S 2 2 S P 1  9 

3 
 
 
2

2 S  S  3 1  7 S

 0,5
 
2 S  S  3  1  7  S  4 S 2  5S  10  49  14S  S 2
2

S  1
 3S 2  6S  9  0  
S  3
S  3 x  y  3
Thử lại thấy S  3 thỏa mãn. Khi đó ta được    .
P  0 xy  0
  0,25

Giải ra ta được tập nghiệm của hệ S  0; 3; 3; 0 . 
1 1 1
Ta có ab  bc  ca  abc     1. 0,25
2 a b c
1,0 1
 1 1 1 1
điểm Cách 1: Khi đó a  b  c  (a  b  c)      3 3 abc .3 3 9 0,25
a b c  abc

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website:

Cách 2:
 1 1 1 a b b c a c
a  b  c  (a  b  c)      3        3  2  2  2  9
a b c  b a c b c a

 1 1 1  a  b  b  c  c  a 
2 2 2

Ta có a  b  c  (a  b  c)        3 0,25
a b c  ab bc ca
2
4 a  b  c     5  4  a
2
4 a 2  b2  c2 0,25
b c
 3       5
ab  bc  ca abc bc ca ab 
Ta có n 2  3n  1  n(n  1)  2n  1. 0,25
1
Do n(n  1) chẵn, 2n  1 lẻ nên n 2  3n  1 là số lẻ. 0,25
Do vai trò a, b bình đẳng nên ta có thể giả sử b  a .
0,25
Khi đó 2a   4a 2  b  4  4a 2  a  4  4a 2  4a  1  2a  1
2 2
3

Suy ra 4a 2  b  4  2a  1  b  4a  3.
2
1,5 0,25
điểm 2
Khi đó 8a  6  4b 2  a  4  64a 2  95a  40  8a  4
2 2
0,25

Suy ra 64a 2  95a  40  8a  5  a  1  b  1.


2

0,25
Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy a  1;b  1.

3,0 Ta có APF  ABP nên APF đồng dạng ABP suy ra AP 2  AF .AB. 0,5
điểm Ta có APO  ADO  AQO  90o nên 5 điểm A, P, D,O,Q nằm trên đường
0,5
tròn đường kính AO.
Ta có AFH đồng dạng ADB nên AP 2  AF .AB  AH .AD . Suy ra APH
đồng dạng ADP . Do đó APH  ADP 1 .
0,5

Tứ giác APDO nội tiếp nên ADP  AOP  APQ 2


2
0,5
Từ 1, 2 suy ra APH  APQ nên P, H ,Q thẳng hàng.
Gọi K là giao điểm QE và AD.
0,25
3 Ta có KQF  EBF  HDF  KDF nên tứ giác DFKQ nội tiếp.
Ta có PFD  PFB  BFD  PCB  ACB 0,25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website:

Và KQD  EQP  PQD  ACP  POD


 ACP  2PCD  ACB  PCB 0,25

Suy ra PFD  KQD .Do đó PFD  DFK  KQD  DFK  180 .


0,25
Suy ra PF đi qua K . Vậy PF ,QE , AD đồng quy.
Với mọi cặp điểm M , N bất kì, nếu 3 điểm còn lại nằm về một phía so với đường
thẳng MN thì kẻ đoạn thẳng MN . Các đoạn thẳng vừa kẻ tạo thành một đa giác lồi.
Nếu đa giác lồi đó là ngũ giác hoặc tứ giác thì ta có điều phải chứng minh.
Nếu đa giác lồi đó là tam giác, ta gọi các đỉnh là A, B,C . Kẻ đường thẳng đi qua
2 điểm D, E còn lại.

5
0,5
điểm 0,5

Khi đó, trong 3 đỉnh của tam giác ABC, tồn tại 2 điểm nằm về một phía so với
đường thẳng DE , chẳng hạn là A, B. Ta được A, B, D, E là 4 đỉnh của một tứ giác lồi.
Ta có điều phải chứng minh.
Tổng số điểm toàn bài là 10 điểm.
------ Hết -----

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GD&ĐT SƠN LA KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2023 – 2024
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (Bài thi Chuyên Toán, Tin)
Ngày thi: 07/06/2023
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề)

x y+ x−y x− y
Câu 1. (1,0 điểm) Cho biểu thức Q = , với x ≥ 0; y ≥ 0 .
1 + xy
a) Rút gọn biểu thức Q.
b) Tính giá trị biểu thức Q khi x =
2024 + 2 2023; y =
2024 − 2 2023
Câu 2. (1,0 điểm) Cho parabol (P) : y = x 2 và đường thẳng (d): y = ( 2m − 3) x + 3m − 5 (m là tham số)

a) Xác định giá trị của m để đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( −2;3) .

b) Tìm m để đường thẳng ( d ) tiếp xúc với parabol ( P ) .


Câu 3. (1,0 điểm)
Hai đội thanh niên tình nguyện cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 6 giờ. Nếu hai
đội làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của đội thứ hai ít hơn thời gian hoàn thành công việc của
đội thứ nhất là 5 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội hoàn thành công việc trong bao lâu?
Câu 4. (1,0 điểm)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2mx + m 2 − m + 1 có hai nghiệm x1 , x2
thỏa mãn x22 − x12 + 4mx1 =
16

Câu 5. (1,0 điểm) Giải phương trình: x 2 − 4 x + x 2 − 4 x − 5 =


7.
 x 2 + xy − 2 y 2 =x + 2 y
Câu 6. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:  3
x + 2x y = x + y − 1
2 2 2

Câu 7. (3,5 điểm)


Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BE và CF cắt nhau tại
H. Gọi S là giao điểm của đường thẳng BC và EF; I là giao điểm của SA và đường tròn (O) (với I khác A).
a) Chứng minh rằng tứ giác AFHE là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh SF .SE = SI .SA và HI ⊥ SA .
c) Gọi M là trung điểm của BC, kẻ đường kính AD của (O). Chứng minh ba điểm H, M, D thẳng hàng
và H là trực tâm tam giác ASM.
d) Giả sử T là điểm nằm trên đoạn thẳng HC sao cho AT vuông góc với BT. Chứng minh hai đường
tròn ngoại tiếp của tam giác IST và tam giác ECT tiếp xúc với nhau.
Câu 8. (0,5 điểm) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x + y + z =xyz. Chứng minh rằng:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
1 + 1 + x2 1 + 1 + y 1 + z2
2
+ + ≤ xyz.
x y z
---------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Các bộ coi thi không giải thíc gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ............................................................................. Số báo danh: .......................................
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN NĂM 2023
TRUNG TÂM LÊ VŨ
x y+ x−y x− y
Câu 1. (1,0 điểm) Cho biểu thức Q = , với x ≥ 0; y ≥ 0 .
1 + xy

a) Rút gọn biểu thức Q.

Q=
xy (=
x − y ) + x − y ( x − y )( xy + 1)
= x− y
1 + xy 1 + xy

b) Tính giá trị biểu thức Q khi x =


2024 + 2 2023; y =
2024 − 2 2023

( )
2
=
x 2024 + 2 2023
= 2023 + 2 2023 +=
1 2023 + 1

( )
2
=
y 2024 − 2 2023
= 2023 − 2 2023 +=
1 2023 − 1

Khi x, y nhận các giá trị trên, ta có:

( ) ( )
2 2
Q= 2023 + 1 − 2023 −=
1 2023 + 1 − 2023=
+1 2

Câu 2. (1,0 điểm) Cho parabol (P) : y = x 2 và đường thẳng (d): y = ( 2m − 3) x + 3m − 5(m là tham số)
a) Xác định giá trị của m để đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( −2;3) .

( d ) : y = ( 2m − 3) x + 3m − 5 đi qua A ( −2;3)
⇔ A ∈ ( d ) ⇔ ( 2m − 3) . ( −2 ) + 3m − 5 = 3 ⇔ −4m + 6 + 3m − 5 − 3 = 0

⇔ −m = 2 ⇔ m = −2 .
b) Tìm m để đường thẳng ( d ) tiếp xúc với parabol ( P ) .

Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) :

x 2 = ( 2m − 3) x + 3m − 5 ⇔ x 2 − ( 2m − 3) x − 3m + 5 = 0 (*)

( d ) tiếp xúc với ( P ) ⇔ phương trình (*) có nghiệm kép ⇔ ∆ =0

⇔  − ( 2m − 3)  − 4 ( −3m + 5 ) = 0 ⇔ 4m 2 − 12m + 9 + 12m − 20 = 0


2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
11 11
⇔ 4m 2 =
11 ⇔ m 2 = ⇔ m =±
4 2
Câu 3. (1,0 điểm)
Hai đội thanh niên tình nguyện cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 6 giờ.
Nếu hai đội làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của đội thứ hai ít hơn thời gian hoàn
thành công việc của đội thứ nhất là 5 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội hoàn thành công việc trong
bao lâu?
Gọi x (giờ) là thời gian đội thứ nhất làm riêng hoàn thành công việc.
Gọi y (giờ) là thời gian đội thứ hai làm riêng hoàn thành công việc.
( x > y > 6)
1
+ Mỗi giờ đội thứ nhất làm được: công việc
x
1
+ Mội giờ đội thứ hai làm được: công việc
y
1
+ Hai đội cùng làm sau 6 giờ thì xong nên mỗi giờ hai đội cùng làm được công việc. Ta có phương
6
1 1 1
trình: + = (1)
x y 6
+ Nếu hai đội làm riêng, thời gian hoàn thành của đội thứ hai ít hơn đội thứ nhất 5 giờ nên ta có phương
trình: x − y =
5 (2)

1 1 1 1 1 1
 + =  + =
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  x y 6 ⇔  x x − 5 6
  x − y =
 x− y =
5 5

  x = 15  ( tm )
 6 ( x − 5 ) + 6 x = x ( x − 5 )  x 2 − 17 x + 30 = 0 
⇔ ⇔ ⇔   x = 2  ( loai )
 y= x − 5                              y= x − 5                 
 y= x − 5      
 x = 15
⇔   ( tm )
 y = 10
Kết luận: Vậy nếu làm riêng đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 15 giờ, đội thứ hai hoàn thành
công việc trong 10 giờ.
Câu 4. (1,0 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2mx + m 2 − m + 1 có hai
nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x22 − x12 + 4mx1 = 16

+ Phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 ⇔ ∆ ' ≥ 0 ⇔ m 2 − ( m 2 − m + 1) ≥ 0

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
⇔ m − 1 ≥ 0 ⇔ m ≥ 1.
 x1 + x2 = 2m         
+ Theo hệ thức Vi-ét: 
 x1 x2 = m − m + 1
2

+ Ta có: x22 − x12 + 4mx1 = 16 ⇔ x22 − x12 + 2 ( x1 + x2 ) .x1 = 16

⇔ x22 − x12 + 2 x12 + 2 x1 x2 = 16 ⇔ x12 + x22 + 2 x1 x2 = 16

 x + x2 = 4  2m = 4    
⇔ ( x1 + x2 ) =16 ⇔  1
2
⇔
 x1 + x2 =
−4  2m = −4
 m = 2  ( nhan )
⇔
 m = −2  ( loai )
Kết luận: Vậy m = 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 5. (1,0 điểm) Giải phương trình: x 2 − 4 x + x 2 − 4 x − 5 =
7.
 x ≤ −1
ĐK: x 2 − 4 x − 5 ≥ 0 ⇔ 
 x≥5

Phương trình đã cho x 2 − 4 x − 5 + x 2 − 4 x − 5 − 2 =


0

Đặt t = x 2 − 4 x − 5, ( t ≥ 0 ) , ta được phương trình :

t = 1  ( nhan )
t2 + t − 2 = 0 ⇔ 
t = −2 ( loai )

+ Với t =1 ⇔ x 2 − 4 x − 5 =1 ⇔ x 2 − 4 x − 6 =0
 x= 2 + 10
⇔    (thỏa mãn)
 x= 2 − 10

Kết luận: Vậy phương trình có nghiệm: x= 2 ± 10 .


 x 2 + xy − 2 y 2 =x + 2 y
Câu 6. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: 
x + 2x y = x + y −1
3 2 2 2

 x 2 + xy − 2 y 2 =x + 2 y     (1)
Ta có: 
 x + 2 x y = x + y − 1   ( 2 )
3 2 2 2

(1) ⇔ x 2 + ( y − 1) x − 2 y 2 − 2 y =
0

∆ = y 2 − 2 y + 1 + 8 y 2 + 8 y = 9 y 2 + 6 y + 1 = ( 3 y + 1)
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
 1 − y + 3y + 1
 x= = y +1
Phương trình (1) ⇔  2
 x = 1 − y − 3 y − 1 = −2 y
 2
+Với x= y + 1 thế vào (2) ta được:

x 3 + 2 x 2 ( x − 1) = x 2 + ( x − 1) − 1 ⇔ x 3 + 2 x 3 − 2 x 2 = x 2 + x 2 − 2 x + 1 − 1
2

x =0⇒ y = −1                            
⇔ 3 x3 − 4 x 2 + 2 x =0 ⇔ 
 3x − 4 x + 2 =
2
( vô nghiem )
0   

+ Với x = −2 y thế vào (2) ta được:

5  5
−8 y 3 + 2 ( −2 y ) . y =4 y 2 + y 2 − 1 ⇔ 5 y 2 =1 ⇔ y =±
2
⇒ x =−2  ± 
5  5 
  −2 5 5   2 5 − 5  
Kết luận: hệ phương trình có 3 nghiệm phân biệt: ( x;=
y ) ( 0; −1) ;  ;  ;  ; 
  5 5   5 5  

Câu 7. (3,5 điểm)


Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BE và CF cắt
nhau tại H. Gọi S là giao điểm của đường thẳng BC và EF; I là giao điểm của SA và đường tròn
(O) (với I khác A).

I
E

F O
H
M
S B C

a) Chứng minh rằng tứ giác AFHE là tứ giác nội tiếp.


Do BE ⊥ AC ; CF ⊥ AB ⇒ 
AEB = 
AFC = 900

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
AEH + 
Xét tứ giác AEHF có:  AFH = 900 + 900 = 1800
⇒ Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh SF .SE = SI .SA và HI ⊥ SA .
 
= BEC
Xét tứ giác BFEC có : BFC = 900
Mà 2 góc này cùng nhìn cạnh BC
⇒ Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn.
=
⇒ FEB  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF)
FCB
Xét tam giác SEB và tam giác SCF có:
 là góc chung
ESC
 = SCF
SEB 

⇒ ∆SEB ∽ ∆SCF (g-g)


SE SB
⇒ =    (1)
⇒ SE.SF = SB.SC
SC SF
Xét tam giác SAB và tam giác SCI có:

ASC chung

  1
= SCI
SAB = số đo cung IB (góc nội tiếp)
2
⇒ ∆SAB ∽ ∆SCI (g-g)
SA SB
⇒ =    ( 2 )
⇒ SA.SI = SB.SC
SC SI
SE SA
Từ (1) và (2) ⇒ SE.SF =SA.SI ⇒ =
SI SF
⇒ ∆SIF ∽ ∆SEA (c.g.c)
=
⇒ SIF 
SEA
⇒ tứ giác AIFE nội tiếp (dấu hiệu nhận biết)
Mà 4 điểm A, E, H, F cũng cùng thuộc 1 đường tròn
⇒ 5 điểm A, I, E, H, F cùng thuộc 1 đường tròn
⇒ AIHE nội tiếp đường tròn
⇒
AIH = 
AEH = 900 ⇒ IH ⊥ SA
(c) Gọi M là trung điểm của BC, kẻ đường kính AD của (O). Chứng minh ba điểm H, M, D thẳng
hàng và H là trực tâm tam giác ASM.
Xét (O): 
= 
ABD = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
ACD

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:
 AB ⊥ BD  CH ⊥ AB
⇒ mà 
 AC ⊥ AD  BH ⊥ AC
CH  BD
⇒
 BH  CD
⇒ tứ giác BHCD là hình bình hành
⇒ BC và HD cắt nhau.
d) Giả sử T là điểm nằm trên đoạn thẳng HC sao cho AT vuông gó(a+b)c với BT. Chứng minh hai
đường tròn ngoại tiếp của tam giác IST và tam giác ECT tiếp xúc với nhau.
Câu 8. (0,5 điểm) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x + y + z =xyz. Chứng minh rằng:

1 + 1 + x2 1 + 1 + y 1 + z2
2
+ + ≤ xyz.
x y z
1 1 1
Từ x + y + z = zyz ⇒ . + + =1
xy yz xz

1 + x2 1 1 1 1 1 1
Lại có: = += + + + (áp dụng ab ≤ (a + b) )
x x2 x 2
xy yz xz 2

1 + 1 + x2 2 1 1 1 + 1 + x2 1 1 1
⇒ ≤ + + ⇒ ≤ 3 + + 
x x 2 y 2z x x y z
Dấu “=” xảy ra ⇔ x = y = z
Chứng minh:
1 1 1
3  + +  ≤ xyz
x y z
⇔ 3 ( xy + yz + zx ) ≤ ( xyz )
2

⇔ 3 ( xy + yz + zx ) ≤ ( x + y + z )
2

⇔ ( x − y ) 2 + ( y − z ) + ( z − x ) ≥ 0 (đúng)
2 2 2

Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Dấu “=” xảy ra khi x= y= z= 3.

---------- Hết ----------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
TÂY NINH NĂM HỌC: 2023 – 2024
Môn: TOÁN (chuyên)
Khoá thi ngày: 07/6/2022
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức T = 13 + 4 3 − 13 − 4 3
Câu 2: (1 điểm) Cho hai đường thẳng ( d1 ) : =
y ax + 5 và ( d 2 ) : y = 3 x + b − 2 . Tìm a, b biết ( d1 ) và
( d 2 ) cùng đi qua điểm M ( 2; −3)
Câu 3: (1 điểm) Cho hình phẳng có số liệu như hình vẽ. Tính độ dài đoạn thẳng AE .

2a 3b c
Câu 4: (1 điểm) Cho a, b, c là ba số thực khác 0 thỏa mãn = = . Tính giá trị của biểụ thức
b c 6a
4ac − cb
P=
bc + 2ab
Câu 5: (1 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình ( x + y ) 2 + 2 y 2 ( x + 1) + ( y + 2) 2 − 9 =0
Câu 6: (1 điểm) Cho parabol ( P ) : y = 2 x 2 và đường thẳng ( d ) : y =( 7 − m ) x + 3m − 3 . Tìm các giá trị
nguyên âm của m để ( P ) cắt ( d ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 4
Câu 7: (1 điểm) Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Trên ( O ) lấy hai điểm C , D nằm khác phía đối
với AB và CD không đi qua O . Gọi E là giao điểm của AC và BD, F là giao điểm của AD và
BC , I là trung điểm đoạn thẳng EF . Chứng minh IC là tiếp tuyến của ( O )
Câu 8: (2 điểm) Cho đường tròn ( O ) và điểm M nằm ngoài ( O ) , vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến MBC
không đi qua O( MB < MC ) . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên MO .
(1,0 điểm) Chứng minh: Tứ giác BHOC nội tiếp.
(1,0 điểm) Vẽ đường thẳng qua B song song với AC cắt các đường thẳng MA, AH lần lượt tại
K , I . Chứng minh KB = BI
Câu 9: (1 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c ≥ 6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

(19a + 22b + 25c ) + 2  + +  .


1 5 6 7
thức =
M
6 a b c
---------------------------------@Hết@---------------------------------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức T = 13 + 4 3 − 13 − 4 3 .
Lời Giải
Ta có: T= 13 + 4 3 − 13 − 4 3= 12 + 2.2 3.1 + 1 − 12 − 2.2 3.1 + 1

= (2 3 + 1) 2 − (2 3 − 1)=
2
2 3 + 1 − 2 3 −=
1 2 3 + 1 − 2 3 +=
1 2

Câu 2: (1 điểm) Cho hai đường thẳng ( d1 ) : =


y ax + 5 và ( d 2 ) : y = 3 x + b − 2 . Tìm a, b biết ( d1 ) và
( d 2 ) cùng đi qua điểm M ( 2; −3) .
Lời Giải
2a + 5 =−3 a =−4
Do ( d1 ) và ( d 2 ) cùng đi qua điểm M ( 2; −3) nên ta có:  ⇔ .
6 + b − 2 =−3 b =−7
Vậy a = −4; b = −7
Câu 3: (1 điểm) Cho hình phẳng có số liệu như hình vẽ. Tính độ dài đoạn thẳng AE .

Lời Giải

Kẻ AH ⊥ CD .
Suy ra: ABCH là hình chữ nhật ⇒ AH = 4 cm; HD = CD − CH = 3 cm .

( )
Xét ΔAHD Hˆ = 90 có: AD 2 = AH 2 + HD 2 = 42 + 32 = 25 ⇒ AD = 5 cm .

Xét ΔADE  (
ADE = 90 có: cos30 = )
AD
AE
⇒ AE =
AD
cos30 
=
10 10 3
3
=
3
.

10 3
Vậy AE =
3
2a 3b c
Câu 4: (1 điểm) Cho a, b, c là ba số thực khác 0 thỏa mãn = = . Tính giá trị của biểụ thức
b c 6a
4ac − cb
P=
bc + 2ab
Lời Giải

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
2a = bt

2a 3b c  c
Đặt: = = = t ⇒ b = t = 2at 2 ⇔ 2a = 2at 3 ⇔ t = 1.
b c 6a  3
c = 6at
b = 2a
Suy ra:  .
c = 6 a
4ac − cb 4a.6a − 6a.2a 12 3
=P = = =
bc + 2ab 2a.6a + 2a.2a 16 4

Câu 5: (1 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình ( x + y ) 2 + 2 y 2 ( x + 1) + ( y + 2) 2 − 9 =0.


Lời Giải
( x + y) + 2 y 2 ( x + 1) + ( y + 2 ) − 9 =0 ( *)
2 2

⇔ x 2 + y 2 + 2 xy + 2 xy 2 + 2 y 2 + y 2 + 4 y + 4 − 9 =
0

(
⇔ x2 − 4 + 2x y 2 + y + 4 y 2 + y =
1 ) ( )
(
⇔ ( x + 2 )( x − 2 ) + 2 y 2 + y ( x + 2 ) =
1 )
(
⇔ ( x + 2) x − 2 + 2 y2 + 2 y =
1 )
 x = −1
 x+2= 1  x =−1 
TH1:  ⇔ 2 ⇔   y = 1 ⇒ ( −1;1) , ( −1; − 2 )
x − 2 + 2 y =+ 2 y 1 2 y =
+ 2y 4
2
  y = −2

 x = −3
 x+2= 1  x =−3 
TH2:  ⇔ 2 ⇔   y = 1 ⇒ ( −3;1) , ( −3; − 2 )
x − 2 + 2 y =+ 2 y 1 2 y =
+ 2y 4
2
  y = −2

Câu 6: (1 điểm) Cho parabol ( P ) : y = 2 x 2 và đường thẳng ( d ) : y =( 7 − m ) x + 3m − 3 . Tìm các giá trị
nguyên âm của m để ( P ) cắt ( d ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 4.
Lời Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) : y = 2 x 2 và ( d ) : y =( 7 − m ) x + 3m − 3 là:
2x2 =( 7 − m ) x + 3m − 3 ⇔ 2 x 2 − ( 7 − m ) x + 3 − 3m =0
Δ= (7 − m) − 4 ⋅ 2 ⋅ ( 3 − 3m ) = m 2 − 14m + 49 − 24 + 24m
2

( m + 5) ≥ 0, ∀m ∈  .
2
= m 2 + 10m + 25 =
Để ( P ) cắt ( d ) tại hai điểm phân biệt thì Δ > 0 ⇔ m ≠ −5 .
Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:
7 − m − m − 5 −2m + 2 −m + 1
=x1 = =
4 4 2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
7 − m + m + 5 12
x=
2 = = 3.
4 4

−m + 1
Yêu câu bài toán ⇔ < 4 ⇔ −m + 1 < 8 ⇔ −m 7 ⇔ m − 7 .
2
Vậy tập các giá trị nguyên âm thoả yêu cầu bài toán của m là: {−6; −4; −3; −2; −1}
Câu 7: (1 điểm) Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Trên ( O ) lấy hai điểm C , D nằm khác phía đối
với AB và CD không đi qua O . Gọi E là giao điểm của AC và BD, F là giao điểm của AD và
BC , I là trung điểm đoạn thẳng EF . Chứng minh IC là tiếp tuyến của ( O ) .
Lời Giải

Xét  BEF có: 


= 
ADB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
ACB
 90 ( L ∈ EF ) .
⇒ BA là đường cao thứ ba. Suy ra: =
BLF
 = LBF
Ta có: CEF  ). ( 2 )
 (1) (cùng phụ với CFE

( )
Xét  EFC Cˆ = 90 có CI là trung tuyến ứng với cạnh huyền
 = ICE
⇒ CI = IE ⇒ ΔEIC cân tại I . Suy ra: CEF 
 = LBF
Mặt khác: OCB  ( 3) (do OBC cân tại O )

=
Từ (1) , ( 2 ) , ( 3) ⇒ OCB  ( *) .
ICE
 =ICE
Ta có: OCI  + OCA =OCB  + OCA = ACB =90 .
IC ⊥ OC 
 ⇒ IC là tiếp tuyến của ( O )
C ∈ (O ) 
Câu 8: (2 điểm) Cho đường tròn ( O ) và điểm M nằm ngoài ( O ) , vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến MBC
không đi qua O ( MB < MC ) . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên MO .
a) (1,0 điểm) Chứng minh: Tứ giác BHOC nội tiếp.
b) (1,0 điểm) Vẽ đường thẳng qua B song song với AC cắt các đường thẳng MA, AH lần lượt tại
K , I . Chứng minh KB = BI .
Lời Giải

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:

MA MB
Ta có: ∆MBA ∼ ∆MAC (g-g) = ⇒ MA2 =MB.MC .
MC MA
∆MAO= ( )
Aˆ 90 , AH ⊥ MO ⇒ MA
= 2
MH .MO

MB MH
Suy ra: MB ⋅ MC = MH ⋅ MO ⇒ = .
MO MC
MB MH
Xét ∆BMH và ∆OMC có M̂ chung và = ⇒ ΔBMH ∼ ΔOMC (c-g-c).
MO MC
 = BCO
Suy ra: BHM  mà BHM
 + BHO =180 ⇒ BCO
 + BHO
 =180 .
Vậy tứ giác BHOC nội tiếp.
b)
BK MB
BK  AC ⇒ =
AC MC

BI BN
BI  AC ⇒ =
AC NC


Do OHBC nội tiếp đường tròn nên: OHC 
= OBC
= OCB
= BHM .
 =
AHC + OHC 900   
Khi đó: 
 ⇒ AHC = AHB ⇒ AH là phân giác trong của BHC
 
AHB + BHM = 90 
0

HB BN
⇒ =
HC NC

Mà HM ⊥ AH ⇒ HM là phân giác ngoài của BHC  ⇒ HB = MB


(**) .
HC MC
BK BI
Từ (1) , ( 2 ) , (*) , (**) ⇒ = ⇒ BK = BI
AC AC
Câu 9: (1 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c ≥ 6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

(19a + 22b + 25c ) + 2  + +  .


1 5 6 7
thức =
M
6 a b c
Lời Giải
Ta có: a + b + c ≥ 6 .

(19a + 22b + 25c ) + 2  + +  =  a +  +  b +  +  c + 


1 5 6 7 19 10 22 12 25 14
M=
6 a b c  6 a  6 b  6 c 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
10 12 14
Xét k , m, n > 0 : ka + ≥ 2 10k ; mb + ≥ 2 12m ; nc + ≥ 2 14n
a b c
a = 2 ⇒ 2k + 5 ≥ 2 10k

10 5
Dấu bằng xảy ra ⇔ ka = ⇒ 2k = 5 ⇔ k = .
a 2
7
Tương tự ta tìm được: =
m 3,=n .
2
5 10   12   7 14  2 2 2
Do đó: M =  a +  +  3b +  +  c +  + a + b + c
2 a  b  2 c  3 3 3
2
⇒ M ≥ 2 25 + 2 36 + 2 49 + ⋅ 6 = 40 .
3
Dấu bằng xảy ra khi a= b= c= 2 .
Vậy M Min = 40 khi a= b= c= 2 .

---------------------------------@Hết@---------------------------------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
TỈNH THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2024
MÔN TOÁN CHUYÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 150 phút
ĐỀ BÀI
Câu 1:
x y x2 y 2
a) Cho các số thực x,y khác 0, thoả mãn: + =3 và + =
10 .
y x y x
1 1
Chứng minh + =1
x y
b) Cho đa thức bậc 3 P ( x ) thoả mãn khi chia P ( x ) cho x − 1, x − 2, x − 3 đều được số dư là 6 và

P ( −1) =−18 . Tìm đa thức P ( x )

c) Cho các số thực không âm a,b,c thoả mãn đồng thời các điều kiện: a + b + c = 8;
1 1 1
a + b=
+ c 26;= abc 144 . Tính giá trị biểu thức: P = + +
bc − a + 9 ca − b + 9 ab − c + 9
Câu 2:
a) Giải phương trình: 3 x 2 + =
x − 6 4x ( 5x − 6 − 1 )
 x3 − xy 2 − 6 y = 0
b) Giải hệ phương trình 
( x + y )( x + 2 y ) = 3 ( xy + 2 )
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = c, AC = b. Vẽ đường tròn tâm O1 đường kính AB và
đường tròn tâm O2 đường kính AC. Gọi H là giao điểm thứ hai của hai đường tròn (O1) và (O2). Đường
thẳng d thay đổi luôn đi qua A cắt các đường tròn (O1) và (O2) lần lượt tại các điểm D, E không trùng
với A sao cho A nằm giữa D,E.
a) Chứng minh rằng đường trung trực của đoạn thẳng DE luôn đi qua một điểm cố định khi đường
thẳng (d) thay đổi.
b) Xác định vị trí của đường thẳng (d) để diện tích tứ giác BDEC đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn
nhất đó theo b,c.
c) Kẻ đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn DE và vuông góc với BC tại K. Chứng minh rằng
=
KB 2
BD 2 + KH 2
Câu 4: Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (7 − p)(7 + p) chia hết cho 24
Câu 5: Cho 3 số thực dương x,y,z thoả mãn xy + yz + zx =
1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
2x y z
P= + + − x 2 − 28 y 2 − 28 z 2
1+ x 2
y +1
2
z +1
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
ĐÁP ÁN
Câu 1: a) Từ giả thiết ta có
 x2 + y 2 =
( )
3 xy
 3 ⇒ ( x + y ) x 2 + y 2= 3 xy ( x + y ) ⇒ x3 + y 3 + xy ( x + y=
) 3xy ( x + y )
x + y =
3
10 xy
⇔ 10= xy 2 xy ( x + y ) ⇔ x += y 5 ( x, y ≠ 0 )
x+ y 1 1
Ta có ( x + y ) = x 2 + y 2 + 2 xy =5 xy ⇒ xy =5 ⇒
2
= + =1 (đpcm)
xy x y
b) Theo định lý Bezout: P ( x )=
− 6 S ( x )( x − 1)( x − 2 )( x − 3)
Do P bậc 3 ⇒ S ( x ) =
a . và P ( −1) =a ( −2 )( −3)( −4 ) + 6 =−18 ⇒ a =1
Suy ra P ( x ) = ( x − 1)( x − 2 )( x − 3) + 6 = x3 − 6 x 2 + 11x
Thử lại ta thấy đúng.
Vậy P ( x ) =x3 − 6 x 2 + 11x
c) Đặt ( )
a , b , c = ( x, y, z ) điều kiện: x, y, z ≥ 0
⇒ x+ y+=
z 8; x 2 + y 2 + z =
2
26; x 2 y 2 z =
2
144

⇒ x + y + z= 8; xy + yz + zx=
(x + y + z)
2
(
− x2 + y 2 + z 2 )= 19; xyz= 12 (Do x, y, z ≥ 0 )
2
1 1 1
Ta có: P = + +
yz − x + 9 xz − y + 9 xy − z + 9
Ta có: yz − x + 9 = yz − x + x + y + z + 1 = ( z + 1)( y + 1)
Tương tự: xz − y + 9 = ( x + 1)( z + 1) ; xy − z + 9 = ( x + 1)( y + 1)
x +1+ y +1+ z +1 x+ y+ z+3 11 11
⇒ = = =
( x + 1)( y + 1)( z + 1) xyz + x + y + z + xy + yz + xz + 1 12 + 19 + 8 + 1 40
11
Vậy P =
40

Câu 2:
6
a) Điều kiện: x ≥
5
Từ giả thiết ta có: − x 2 + 5=
x − 6 4x ( )
5 x − 6 − x ⇔ − x 2 + 5 x − 6 =4 x.
5x − 6 + x
− x2 + 5x − 6

6  − x + 5x − 6  2
Vì x ≥ nên phương trình tương đương: ⇔ ( x − 2 )( x − 3) 1 − = 0
5  x + 5x − 6 
Do đó x = 2 hoặc x = 3 (thoả mãn điều kiện) hoặc: = 3x 5 x − 6 (*)
Giải phương trình (*): 9 x 2 = 5 x − 6 ⇔ x  x −  + = 0 ( vô nghiệm vì x ≥
5 2 6 5
> )
 9 3 5 9
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 và x = 3
 x − xy − 6 y =
b) 
3 2
0 (1)
 ( x + y )( x + 2 y ) = 3 ( xy + 2 ) ( 2 )

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:

Xét (2): ( x + y )( x + 2 y )= 3 ( xy + 2 ) ⇔ x 2 + 2 y 2= 6
Từ (1): x3 − xy 2 − y ( x 2 + 2 y 2 ) =0 ⇔ x 3 − xy 2 − yx 2 − 2 y 3 =0
(
⇔ ( x − 2 y ) x 2 + xy + y 2 =
0 )
Ta để ý (x, y) = (0,0) không là nghiệm của hệ
2
 y 3
do đó x + xy + y =  x +  + y 2 > 0 .
2 2

 2 4
Vậy x = 2y ⇒ 6y = 2
6⇒ y = ±1
Nếu y =1 ⇒ x =2 (Thử lại thoả mãn )
Nếu y =−1 ⇒ x =−2 (Thử lại thoả mãn)
Vậy (x,y) = (2,1) và (x,y) = (−2,−1) là nghiệm của hệ.

Câu 3:

1 1
a) Gọi M là trung điểm BC ⇒ =
MO1 =
AC ; MO2 AB.
2 2
Do D thuộc đường tròn đường kính AB nên tam giác ADB vuông tại D.
1
⇒ DO1 = AB = MO2 . Tương tự thì EO2 = MO1
2
Có tam giác ABC vuông tại A (giả thiết).  =
ADB + EAC 90o
Mà tam giác DAB vuông tại D nên  =
ADB + DBA 90o
 =  =2 
ABD ⇒ 2 EAC A =EO
ABD ⇒ DO   
EAC 1 2 C ⇒ DO1 B =EO2 A

Dễ thấy MO / / AC , MO / / AB ⇒ MO B=A =
MO 
90o ⇒ MO D= 
MO E
1 2 1 2 1 2

Xét ∆MO1 D và ∆EO2 M có:


MO1 = EO2 (cmt)

DO 
M = MO E (cmt)
1 2

DO1 = MO2 (cmt)


⇒ ∆MO1 D = ∆EO2 M (c.g.c)
⇒ MD = ME (2 cạnh tương ứng).
⇒M thuộc trung trực DE. Do đó trung trực DE luôn đi qua M cố định (đpcm).

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:

b) Có 2S BDEC = 2S BDA + 2S BAC + 2S AEC = DB.DA + AB. AC + EA.EC ≤


1
2
( 1
) (
BD 2 + DA2 + EA2 + EC 2 + bc
2
)
=
1
2
(
AB 2 + AC 2 + bc = )
1 2
2
b + c 2 + bc =(1
2
(b + c ))2

1 1
⇒ S BDEC ≤ ( b + c ) ⇒ Max = ( b + c )
2 2

4 4
Dấu "=" xảy ra ⇔ DA = DB, EA = EC. ⇔ d tạo với AB một góc 45°.

c) Ta có điều phải chứng minh:


KB 2 = BD 2 + KH 2 ⇔ IB 2 − KI 2 = IB 2 − ID 2 + IH 2 − IK 2 ⇔ IH 2 = ID 2 ⇒ IH = ID = IE
Do đó tam giác DHE vuông tại H.
 + EHC
Thật vậy, có DHB  =DAB  + EAC =90o ⇒ DHE  =90o
Do đó tam giác DHE vuông tại H, tức KB2 = BD2 + KH2 (đpcm).
Câu 4:
Do p nguyên tố p > 3 ⇒ p không là bội của 3 và 2
⇒ p 2 ≡ 1( mod 3) và p2 ≡ 1 (mod8) ⇒ p 2 − 1 3 và 8 suy ra ⇒ p 2 − 1 24
Vì ( 3,8 ) = 1 nên ( 7 − p )( 7 + p ) = 49 − p 2 = 48 − ( p 2 − 1) 24
Vậy ta có điều phải chứng minh

Câu 5: Áp dụng bất đẳng thức AM - GM:

2x x 2x x x
= = ≤ +
1 + x2 x 2 + xy + yz + zx ( x + y )( x + z ) x+ y x+z

y y 1 y x
= ≤ . +
y 2 + xy + yz + zx ( y + x )( y + z ) 4 y+z y+x

z z 1 z x
= ≤ . +
z + xy + yz + zx
2
( z + x )( z + y ) 4 z+ y z+x

2x y z 1 9
+ + ≤ 1+1+ = (1)
1+ x 2
y +1
2
z +1
2 4 4

1 1 7
( x − 7x) + ( x − 7z ) + ( y − z ) + 7 ≥ 7 ( 2)
2 2 2
Và ta có: x 2 + 28 y 2 + 28 z 2=
2 2 2

Dấu "=" của các bất đẳng thức (1), (2) xảy ra khi = 1 khi và chỉ khi
y 7 z và xy + yz + zx =
x 7=
15 7 15
y= z= ;x =
15 15
9 19 15 7 15
Từ (1), (2) có P < − 7 =− suy ra MaxP = 7 ⇔ y = z = ; x=
4 4 15 15
−19
Vậy MaxP =
4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GD & ĐT THANH HÓA KỲ THI KHẢO SÁT CÁC MÔN THI VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN THPT CHUYÊN LAM SƠN
NĂM HỌC 2023
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán (chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày
thi: 16/04/2023 Đề thi có: 01 trang gồm 05 câu
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Cho các số thực dương x, y thỏa mãn 𝑥𝑥 2 − 3𝑥𝑥𝑥𝑥 = 10 𝑣𝑣à 𝑦𝑦 2 + 𝑥𝑥𝑥𝑥 = 6. Tính A= x + 3y.
b) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xyz( x + y + z ) = 1. Chứng minh
1 1 1
��𝑥𝑥 2 + 𝑦𝑦2� �𝑦𝑦 2 + 𝑧𝑧 2� �𝑧𝑧 2 + 𝑥𝑥 2 � = (𝑥𝑥 + 𝑦𝑦)(𝑦𝑦 + 𝑧𝑧)(𝑧𝑧 + 𝑥𝑥)

Câu 2: (2,0 điểm)


7
a) Giải phương trình 2(3𝑥𝑥 + 1) + = 5√2𝑥𝑥 + 7
𝑥𝑥
𝑥𝑥 3 − 𝑦𝑦 3 − 3𝑦𝑦 2 + 3𝑥𝑥 − 6𝑦𝑦 − 4 = 0
b) Giả hệ phương trình � 2
𝑥𝑥 − 3𝑥𝑥 − 2𝑦𝑦 + �3𝑥𝑥 + 𝑦𝑦 + 5 = 0
Câu 3: (2,0 điểm)
a) Giải phương trình nghiệm nguyên 𝑥𝑥 5 + 2024𝑥𝑥 = 𝑦𝑦 5 + 1
b) Cho các số nguyên dương x, y thỏa mãn 44𝑥𝑥 2 + 1 = 𝑦𝑦 2 . 𝐶𝐶ℎứ𝑛𝑛𝑛𝑛 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚ℎ 2𝑦𝑦 + 2
𝑙𝑙à 𝑠𝑠ố 𝑐𝑐ℎí𝑛𝑛ℎ 𝑝𝑝ℎươ𝑛𝑛𝑛𝑛.
Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC nội tiếp đường tròn (O), phân
giác trong của góc BAC cắt BC tại D và cắt (O) tại Q(Q khác A). Từ D dựng DE, DF lần
lượt vuông góc với AC, AB ( E thuộc AC, F thuộc AB). Gọi M là trung điểm của BC, tia
QM cắt (O) tại giao điểm thứ hai là P.
a) Chứng minh QM. QP = QD. QA
b) Gọi N là giao điểm của PD và EF. Chứng minh MN // AD.
c) Dựng đường kính AK của (O). Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác BFN và
CEN cắt nhau tại R(R khác N). Chứng minh các điểm P, D, R thẳng hàng.
Câu 5(1, 0 điểm): Xét một bảng ô vuông cỡ 8 × 8 gồm 64 ô vuông. Chứng minh với mọi
cách đánh dấu 7 ô vuông của bảng, ta luôn tìm được một hình chữ nhật gồm 8 ô vuông mà
không có ô nào bị đánh dấu

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
ĐÁP ÁN KỲ THI KHẢO SÁT CÁC MÔN THI VÀO LỚP 10
THPT CHUYÊN LAM SƠN
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: Toán (chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 16/04/2023 Đáp án có: 06 trang
Câu Nội dung Điểm
1 a) Cho các số thực dương x, y thỏa mãn 𝑥𝑥 2 − 3𝑥𝑥𝑥𝑥 = 10 𝑣𝑣à 𝑦𝑦 2 + 𝑥𝑥𝑥𝑥 1,0
(2,0điểm) = 6. Tính A= x + 3y.
Từ giả thiết 𝑥𝑥 2 − 3𝑥𝑥𝑥𝑥 = 10 𝑣𝑣à 𝑦𝑦 2 + 𝑥𝑥𝑥𝑥 = 6.
Cho ta 𝑥𝑥 2 − 3𝑥𝑥𝑥𝑥 + 9( 𝑦𝑦 2 + 𝑥𝑥𝑥𝑥) = 64 1,0
<=> (𝑥𝑥 + 3𝑦𝑦)2 = 64
<=> x + 3y = 8 (vì x, y là số thực dương)
Vậy A = x + 3y = 8
b) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xyz( x + y + z ) = 1. 1,0
1 1 1
CM: ��𝑥𝑥 2 + � �𝑦𝑦 2 + 𝑧𝑧 2� �𝑧𝑧 2 + 𝑥𝑥 2� = (𝑥𝑥 + 𝑦𝑦)(𝑦𝑦 + 𝑧𝑧)(𝑧𝑧 + 𝑥𝑥)
𝑦𝑦 2

Ta có
1 𝑥𝑥 2 𝑦𝑦 2 + 1 𝑥𝑥 2 𝑦𝑦 2 + xyz( x + y + z )
𝑥𝑥 2 + = =
𝑦𝑦 2 𝑦𝑦 2 𝑦𝑦 2
𝑥𝑥𝑥𝑥(𝑥𝑥𝑥𝑥 + 𝑥𝑥𝑥𝑥 + 𝑦𝑦𝑦𝑦 + 𝑧𝑧 2 ) 𝑥𝑥(𝑥𝑥 + 𝑧𝑧)(𝑦𝑦 + 𝑧𝑧)
= =
𝑦𝑦 2 𝑦𝑦
Tương tự
1 𝑦𝑦(𝑥𝑥 + 𝑧𝑧)(𝑦𝑦 + 𝑥𝑥)
𝑦𝑦 2 + 2 =
𝑧𝑧 𝑧𝑧
1 𝑧𝑧(𝑦𝑦 + 𝑧𝑧)(𝑦𝑦 + 𝑥𝑥)
𝑧𝑧 2 + =
𝑥𝑥 2 𝑥𝑥
Khi đó
1 1 1
��𝑥𝑥 2 + � �𝑦𝑦 2+ � �𝑧𝑧 2+ �
𝑦𝑦 2 𝑧𝑧 2 𝑥𝑥 2

𝑥𝑥(𝑥𝑥 + 𝑧𝑧)(𝑦𝑦 + 𝑧𝑧) 𝑦𝑦(𝑥𝑥 + 𝑧𝑧)(𝑦𝑦 + 𝑥𝑥) 𝑧𝑧(𝑦𝑦 + 𝑧𝑧)(𝑦𝑦 + 𝑥𝑥)


=� . .
𝑦𝑦 𝑧𝑧 𝑥𝑥
= (𝑥𝑥 + 𝑦𝑦)(𝑦𝑦 + 𝑧𝑧)(𝑧𝑧 + 𝑥𝑥)
7
2 a) Giải phương trình 2(3𝑥𝑥 + 1) + = 5√2𝑥𝑥 + 7 1,0
𝑥𝑥
(2,0điểm)
−7
ĐK: 𝑥𝑥 ≠ 0; 𝑥𝑥 ≥
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
phương trình trở thành 2𝑥𝑥(3𝑥𝑥 + 1) + 7 = 5𝑥𝑥√2𝑥𝑥 + 7
 6𝑥𝑥 2 + 2𝑥𝑥 + 7 = 5𝑥𝑥√2𝑥𝑥 + 7 (1)
Đặt 𝑢𝑢 = √2𝑥𝑥 + 7
Khi đó: phương trình (1) trở thành 6𝑥𝑥 2 − 5𝑥𝑥𝑥𝑥 + 𝑢𝑢2 = 0
 (2x – u)(3x – u) = 0
 u = 2x hoặc u = 3x 0,5
TH1: Với u = 2x ta được 2𝑥𝑥 = √2𝑥𝑥 + 7 (ĐK 𝑥𝑥 ≥ 0)
 4𝑥𝑥 2 = 2𝑥𝑥 + 7
 4𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 − 7 = 0 0,25
1±√29
𝑥𝑥 = (TMĐK)
4
TH1: Với u = 3x ta được 3𝑥𝑥 = √2𝑥𝑥 + 7 (ĐK 𝑥𝑥 ≥ 0)
 9𝑥𝑥 2 = 2𝑥𝑥 + 7
 9𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 − 7 = 0 0,25
𝑥𝑥 = 1 (TMĐK)
1±√29
Vậy 𝑆𝑆 ∈ � ; 1�
4
𝑥𝑥 3 − 𝑦𝑦 3 − 3𝑦𝑦 2 + 3𝑥𝑥 − 6𝑦𝑦 − 4 = 0(1) 1,0
a) Giả hệ phương trình � 2
𝑥𝑥 − 3𝑥𝑥 − 2𝑦𝑦 + �3𝑥𝑥 + 𝑦𝑦 + 5 = 0(2)
Từ Phương trình (1) ta có 𝑥𝑥 + 3𝑥𝑥 = 𝑦𝑦 3 + 3𝑦𝑦 2 + 6𝑦𝑦 + 4
3

𝑥𝑥 3 + 3𝑥𝑥 = (𝑦𝑦 + 1)3 + 3(𝑦𝑦 + 1) (3)


Đặt u = y + 1
Phương trình (3) trở thành 𝑥𝑥 3 + 3𝑥𝑥 = 𝑢𝑢3 + 3𝑢𝑢
 𝑥𝑥 3 + 3𝑥𝑥 − 𝑢𝑢3 − 3𝑢𝑢 = 0
(x – u)(𝑥𝑥 2 + 𝑥𝑥𝑥𝑥 + 𝑢𝑢2 + 3) = 0
𝑢𝑢 3
Do 𝑥𝑥 2 + 𝑥𝑥𝑥𝑥 + 𝑢𝑢2 + 3 = (𝑥𝑥 + )2 + 𝑢𝑢2 + 3 > 0 𝑣𝑣ớ𝑖𝑖 𝑚𝑚ọ𝑖𝑖 𝑢𝑢, 𝑥𝑥
2 4 0,5
Khi đó x – u = 0 => x = u = y + 1 => y = 1 – x Thay vào (2)ta được
𝑥𝑥 2 − 5𝑥𝑥 + 2 + 2√𝑥𝑥 + 1 = 0(Đ𝐾𝐾 𝑥𝑥 ≥ −1)
 𝑥𝑥 2 − 4𝑥𝑥 + 4 − (𝑥𝑥 + 1) + 2√𝑥𝑥 + 1 − 1 = 0
 (𝑥𝑥 − 2)2 = (√𝑥𝑥 + 1 − 1)2
𝑥𝑥 − 2 = √𝑥𝑥 + 1 − 1
�
𝑥𝑥 − 2 = −√𝑥𝑥 + 1 + 1
𝑥𝑥 − 1 = √𝑥𝑥 + 1 0,25
�
3 − 𝑥𝑥 = −√𝑥𝑥 + 1
TH1: 𝑥𝑥 − 1 = √𝑥𝑥 + 1(ĐK x ≥ 1)
 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 + 1 = 𝑥𝑥 + 1
 x = 0(Loại) hoặc x = 3 (TMĐK) =>y = - 2
TH2: 3 − 𝑥𝑥 = √𝑥𝑥 + 1(ĐK x ≤ 3)
 𝑥𝑥 2 − 6𝑥𝑥 + 9 = 𝑥𝑥 + 1
 𝑥𝑥 2 − 7𝑥𝑥 + 8 = 0
7−√17 √17−5
𝑥𝑥 = (𝑇𝑇𝑇𝑇Đ𝐾𝐾) => 𝑦𝑦 =
2 2
�
7+√17
𝑥𝑥 = (𝐿𝐿𝐿𝐿ạ𝑖𝑖)
2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
7−√17 √17−5 0,25
Vậy nghiệm của hệ pt (x, y) = (3; - 2); ( ; )
2 2
3 a) Giải phương trình nghiệm nguyên 𝑥𝑥 5 + 2024𝑥𝑥 = 𝑦𝑦 5 + 1 1,0
(2,0điểm)
Ta có 𝑥𝑥 5 − 𝑥𝑥 + 2025𝑥𝑥 = 𝑦𝑦 5 + 1
 x(𝑥𝑥 4 − 1) + 2025𝑥𝑥 = 𝑦𝑦 5 + 1
 x(x -1)(x + 1)(𝑥𝑥 2 + 1)+2025x = 𝑦𝑦 5 + 1
 x(x -1)(x + 1)(𝑥𝑥 2 − 4 + 5) + 2025x = 𝑦𝑦 5 + 1
 x(x -1)(x + 1)(𝑥𝑥 + 2)(𝑥𝑥 − 2) + 5𝑥𝑥(𝑥𝑥 + 1)+2025x = 𝑦𝑦 5 + 1(1)
Do x(x -1)(x + 1)(𝑥𝑥 + 2)(𝑥𝑥 − 2) 𝑙𝑙à 𝑡𝑡í𝑐𝑐ℎ 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 5 𝑠𝑠ố 𝑙𝑙𝑙𝑙ê𝑛𝑛 𝑡𝑡𝑡𝑡ế𝑝𝑝 𝑛𝑛ê𝑛𝑛
𝑐𝑐ℎ𝑖𝑖𝑖𝑖 ℎế𝑡𝑡 𝑐𝑐ℎ𝑜𝑜 5.
Khi đó VT (1) = x(x -1)(x + 1)(𝑥𝑥 + 2)(𝑥𝑥 − 2) + 5𝑥𝑥(𝑥𝑥 + 1)+2025x
Chia hết cho 5.
VP(1) = 𝑦𝑦 5 + 1 chia cho 5 dư 2 hoặc 1
Vậy vế trái của (1) chia hết cho 5, vế phải của (1) không chia hết cho
5 nên phương trình (1) vô nghiệm, hay phương trình đã cho không có
nghiệm nguyên.
b) Cho các số nguyên dương x, y thỏa mãn 44𝑥𝑥 2 + 1 = 𝑦𝑦 2 . 1,0
𝐶𝐶ℎứ𝑛𝑛𝑛𝑛 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚ℎ 2𝑦𝑦 + 2 𝑙𝑙à 𝑠𝑠ố 𝑐𝑐ℎí𝑛𝑛ℎ 𝑝𝑝ℎươ𝑛𝑛𝑛𝑛.
Dễ thấy y là số lẻ nên đặt y = 2k + 1( k∈ 𝑁𝑁)
Khi đó ta có 44𝑥𝑥 2 + 1 = 4𝑘𝑘 2 + 4𝑘𝑘 + 1
=> 11𝑥𝑥 2 = 𝑘𝑘(𝑘𝑘 + 1) (*)
=> k(k + 1) chia hết cho 11 0,25
Do 11 là SNT nên hoặc k chia hết cho 11 hoặc k + 1 chia hết cho 11
TH1: 𝑘𝑘 ⋮ 11, đặ𝑡𝑡 𝑘𝑘 = 11. 𝑚𝑚 (𝑚𝑚 ∈ 𝑁𝑁) Thay và (*) ta có
𝑥𝑥 2 = 𝑚𝑚(11𝑚𝑚 + 1)
Lại có (m; 11m+1) = 1⇒ m và 11m +1 đều là các số chính phương.
2
=> � 𝑚𝑚 = 𝑎𝑎 2 vớ a,b la STN, b > 0
𝑚𝑚 + 1 = 𝑏𝑏 0,25
Khi đó 2y + 2 = 4k + 4 = 44m + 4 = 4𝑏𝑏 2 là SCP.
TH2: 𝑘𝑘 + 1 ⋮ 11, đặ𝑡𝑡 𝑘𝑘 + 1 = 11. 𝑛𝑛 (𝑛𝑛 ∈ 𝑁𝑁) Thay và (*) ta có
𝑥𝑥 2 = 𝑛𝑛(11𝑛𝑛 − 1)
Lại có (n; 11n – 1) = 1⇒ n và 11n – 1 đều là các số chính phương.
2
=> � 𝑛𝑛 = 𝑐𝑐 2 vớ c, d là STN khác 0
𝑛𝑛 − 1 = 𝑑𝑑
Khi đó ta có 11𝑐𝑐 2 − 𝑑𝑑 2 = 1 => 12𝑐𝑐 2 = 𝑐𝑐 2 + 𝑑𝑑 2 + 1 (∗∗)
Ta thấy VT(**) = 12𝑐𝑐 2 𝑐𝑐ℎ𝑖𝑖𝑖𝑖 ℎế𝑡𝑡 𝑐𝑐ℎ𝑜𝑜 4
VP(**) = 𝑐𝑐 2 + 𝑑𝑑 2 + 1 chia cho 4 chỉ có thể có số dư là 1; 2
hoặc 3 nên (**) không xảy ra.
Vậy nếu các số nguyên dương x, y thỏa mãn 44𝑥𝑥 2 + 1 = 𝑦𝑦 2 0,5
𝑡𝑡ℎì 2𝑦𝑦 + 2 𝑙𝑙à 𝑠𝑠ố 𝑐𝑐ℎí𝑛𝑛ℎ 𝑝𝑝ℎươ𝑛𝑛𝑛𝑛.
Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC nội tiếp
4 đường tròn (O), phân giác trong của góc BAC cắt BC tại D và cắt (O)
(3,0điểm) tại Q(Q khác A). Từ D dựng DE, DF lần lượt vuông góc với AC, AB

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
( E thuộc AC, F thuộc AB). Gọi M là trung điểm của BC, tia QM cắt
(O) tại giao điểm thứ hai là P.
a) Chứng minh QM. QP = QD. QA
b) Gọi N là giao điểm của PD và EF. Chứng minh MN // AD.
c) Dựng đường kính AK của (O). Các đường tròn ngoại tiếp các
tam giác BFN và CEN cắt nhau tại R(R khác N). Chứng minh
các điểm P, D, R thẳng hàng.

a) Xét ∆𝑄𝑄𝑄𝑄𝑄𝑄và ∆𝑄𝑄𝑄𝑄𝑄𝑄 𝑐𝑐ó 1,0


� = 𝑄𝑄𝑄𝑄𝑄𝑄
𝑄𝑄𝑄𝑄𝑄𝑄 � = 900

𝑄𝑄 𝑙𝑙à 𝑔𝑔ó𝑐𝑐 𝑐𝑐ℎ𝑢𝑢𝑢𝑢𝑢𝑢
 ∆𝑄𝑄𝑄𝑄𝑄𝑄 đồng dạng ∆𝑄𝑄𝑄𝑄𝑄𝑄(g.g)
𝑄𝑄𝑄𝑄 𝑄𝑄𝑄𝑄
 = => 𝑄𝑄𝑄𝑄. 𝑄𝑄𝑄𝑄 = 𝑄𝑄𝑄𝑄. 𝑄𝑄𝑄𝑄
𝑄𝑄𝑄𝑄 𝑄𝑄𝑄𝑄
b) Gọi I là giao điểm của AD và EF
Ta chứng minh ∆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 đồ𝑛𝑛𝑛𝑛 𝑑𝑑ạ𝑛𝑛𝑛𝑛 𝑣𝑣ớ𝑖𝑖 ∆𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃 (𝑔𝑔. 𝑔𝑔), có các đường
𝑄𝑄𝑄𝑄 𝐷𝐷𝐷𝐷
cao tương ứng EI và CM nên =
𝑄𝑄𝑄𝑄 𝐷𝐷𝐷𝐷
𝐷𝐷𝐷𝐷 𝐷𝐷𝐷𝐷
Mà NI // AP => = 1,0
𝐷𝐷𝐷𝐷 𝐷𝐷𝐷𝐷
𝑄𝑄𝑄𝑄 𝐷𝐷𝐷𝐷
 =
𝑄𝑄𝑄𝑄 𝐷𝐷𝐷𝐷
 MN // DQ Hay MN // AD

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:

c) Gọi R là giao điểm thứ hai của các đường tròn ngoại tiếp các tam
giác BFN và tam giác CEN. Trước hết, ta chứng minh R ∈(O).
� = 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵
Ta có 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 � = 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴
� + 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 � + 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴
� = 1800 − 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵

 Tứ giác ABRC nội tiếp
 R ∈(O) 1,0
� = 𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁
 𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁 � = 𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸
� = 𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃

 P, D, R thẳng hàng. (ĐCCM)
5 Xét một bảng ô vuông cỡ 8 x 8 gồm 64 ô vuông. Chứng minh với mọi
(1,0điểm) cách đánh dấu 7 ô vuông của bảng, ta luôn tìm được một hình chữ
nhật gồm 8 ô vuông mà không có ô nào bị đánh dấu

Ta chia bảng vuông đã cho thành 8 bảng hình chữ nhật cỡ 2 × 4 như
hình vẽ. Theo đề bài ta chỉ đánh dấu đúng 7 ô vuông của bảng nên 1,0
theo nguyên lí Đirichle, luôn tồn tại ít nhất một bảng con trong số 8
bảng trên không chứa ô nào bị đánh dấu, do đó ta có được điều phải
chứng minh.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
0
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 - NĂM HỌC 2023-2024
THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC - HUẾ
Môn thi: TOÁN (CHUYÊN TOÁN)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu 1 (1,5 điểm)


 2+ a a −2 a
a) Chứng minh giá trị của biểu = thức P  − :
 a + 2 a +1 a −1  a a + a − a −1
không phụ thuộc vào giá trị của a, với a > 0 và a ≠ 1.
4 2 1
b) Cho a, b, c là ba số nguyên dương thỏa mãn + =. Chứng minh Q =a 2 + 4b 2 + 16c 2
a b c
là một số chính phương.
Câu 2 (1,5 điểm)
1
a) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol ( P ) : y = 2x 2 và đường thẳng ( d ) :=y x+m.
2
Tìm tất cả các giá trị của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB
vuông tại A.
 x − 2y − 3 + 2y 2 + 4y = 0
b) Giải hệ phương trình  .
 x + 1 =xy
2

Câu 3 (2,0 điểm)


a) Tìm m để phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x − m 2 + 2m − 3 =0 (x là ẩn số) có hai nghiệm x1 , x 2
thỏa mãn x12 + 1 − x=
1 x 22 + 1 + x 2 .
b) Giải phương trình 2 ( x +9 −3 )( )
9−x +3 =9.
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O), có đường cao AD và trực
tâm H. Gọi E là điểm trên (O) sao cho hai dây AE và BC song song với nhau. Đường thẳng EH
cắt (O) tại điểm thứ hai là F và cắt đường trung trực của BC tại M.
a) Chứng minh M là trung điểm của EH và AMOF là tứ giác nội tiếp.
 + ODF
b) Chứng minh OFA = 180°.
c) Gọi K là điểm đối xứng với A qua O. Tiếp tuyến của (O) tại A cắt đường thẳng FK tại T.
Chứng minh hai đường thẳng TH và BC song song với nhau.
Câu 5 (2,0 điểm)
999
a) Tìm tất cả các số thực a sao cho a + 2023 và + 2023 đều là các số nguyên.
a
b) Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn 4a 2 + b 2 = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4a b 2024
T= + + .
2 + b 1 + a 2a + b
------- HẾT -------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HOC
1
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 - NĂM HỌC 2023-2024
THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC-HUẾ
Môn thi: TOÁN (CHUYÊN TOÁN)

HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM


ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Nội dung có 05 trang)

Câu Đáp án Điểm


a) Chứng minh giá trị của biểu thức
 2+ a a −2 a
= P  −  : không phụ thuộc vào giá trị của a, 0,75
 a+ 2 a +1 a−1  a a + a− a −1
với a > 0 và a ≠ 1 .
Với a > 0,a ≠ 1 ta có:
 
 2+ a a −2 : a 0,25
= P −

( ) ( )( )
a − 1 a + 1  ( a − 1) a + 1( )
2

 a + 1 

=
 a +2
 ( )( ) (
a −1 − a − 2)( ) (
a + 1  ( a − 1) a + 1
. ) 0,25

( )( ) 
2

 a −1 a +1 
a
1  
 
( )( )
2
(1,5 a −1 a +1
điểm) = 2 a . 2.

( )( )
2

 a − 1 a + 1 
a 0,25

Vậy giá trị của P không phụ thuộc vào giá trị của a.
4 2 1
b) Cho a, b, c là ba số nguyên dương thỏa mãn + =. Chứng minh
a b c 0,75
Q =a + 4b + 16c là một số chính phương.
2 2 2

4 2 1
+ = ⇔ ab = 2ac + 4bc ⇔ ab − 2ac − 4bc = 0.
Ta có 0,25
a b c
Khi đó Q a=
= 2
+ 4b 2 + 16c 2 a 2 + 4b 2 + 16c 2 + 4 ( ab − 2ac − 4bc ) 0,25
= (a + 2b − 4c) 2 là một số chính phương. 0,25
a) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol ( P ) : y = 2x 2 và đường thẳng
1
2 ( d ) :=
y x + m . Tìm tất cả các giá trị của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân
0,75
(1,5 2
điểm) biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại A.

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): 0,25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HOC
2
Website:
1
2x 2 = x + m ⇔ 4x 2 − x − 2m= 0 (1).
2
(d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B ⇔ (1) có hai nghiệm phân biệt
1
⇔ ∆ = 1 + 32m > 0 ⇔ m > − .
32
Vì tam giác OAB vuông tại A nên OA ⊥ AB , hay OA ⊥ (d) .
Mặt khác, đường thẳng OA đi qua O nên OA có phương trình là y = −2x .
0,25
Phương trình hoành độ giao điểm của OA và (P): 2x 2 = −2x .
Phương trình có hai nghiệm x1 = 0; x 2 = −1 , suy ra A(−1;2) .
1 5
Vì (d) đi qua A nên 2 = .(−1) + m , suy ra m = (thỏa mãn).
2 2
0,25
5
Vậy m = là giá trị cần tìm.
2
 x − 2y − 3 + 2y 2 + 4y =0 (1)
b) Giải hệ phương trình  . 0,75
 x 2
+ 1 =xy (2)
1
Dễ thấy x = 0 không thỏa (2) nên (2) ⇔ y = x + . Thay vào (1), ta được
x
2 0,25
2  1  1
−x − − 3 + 2  x +  + 4  x +  =
0
x  x  x

 1 2 
− 3 + 2 ( x 2 + 2x + 1) + 2  2 + + 1 =
2
⇔ −x − 0
x x x 
2
0,25
2 1 
⇔ −x − − 3 + 2 ( x + 1) + 2  + 1 =
2
0
x x 
2 1
⇔ −x − − 3 = x + 1 = + 1 = 0
x x
⇔x= −1. 0,25
Với x = −1 , ta suy ra y = −2 .
Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = (−1; −2) .
a) Tìm m để phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x − m 2 + 2m − 3 =0 (x là ẩn số) có hai
1,00
nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x12 + 1 − x=
1 x 22 + 1 + x 2 .

Ta có ac =− ( m − 1) − 2 < 0 , với mọi m.


2
3 0,25
(2,0 Suy ra phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
điểm)
Ta có x12 + 1 − x1 = x 22 + 1 + x 2 ⇔ x12 + 1 − x 22 + 1 = x1 + x 2


x12 − x 22
= x1 + x 2 ⇔
(x 1 − x 2 ) ( x1 + x 2 )
= x1 + x 2
0,25
x12 + 1 + x 22 + 1 x12 + 1 + x 22 + 1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HOC
3
Website:
 x1 + x 2 =0
⇔ 2 .
 x1 + 1 + x 2 + 1 = x1 − x 2
2

TH1: x1 + x 2 = 0 ⇔ 2(m − 1) = 0 ⇔ m =1 . 0,25


TH2: x12 + 1 + x 22 + 1 = x1 − x 2 ⇔ ( ) (
x12 + 1 − x1 + )
x 22 + 1 + x 2 = 0 (vô lý).
0,25
Vậy m = 1 .
b) Giải phương trình 2 ( x+9 −3 )( 9−x + 3 =)
9. 1,00
Điều kiện: −9 ≤ x ≤ 9 .
Ta có ( x +9 −3 )( 9−x +3 = ) 9
2
⇔ 81 − x 2 + 3 ( x+9 − 9−x − ) 27
2
= 0.
0,25

Đặt t = x + 9 − 9 − x , suy ra t 2 = 18 − 2 81 − x 2 , ta có phương trình


18 − t 2 27 t2 9 1 0,25
+ 3t − = 0 ⇔ − + 3t − = 0 ⇔ − (t − 3) 2 = 0 ⇔ t = 3 .
2 2 2 2 2
Với t = 3 , ta có x + 9 − 9 − x = 3 ⇔ x + 9 = 3 + 9 − x
0,25
⇔ x + 9 = 18 − x + 6 9 − x ⇔ 6 9 − x = 2x − 9
 9  9
x ≥ x ≥ 9 3
⇔ 2 ⇔ 2 ⇔ x = (thỏa mãn).
36(9 − x) = 4x 2 − 36x + 81 4x 2 = 243 2
  0,25
 9 3 
Vậy S =  .
 2 
Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O), có đường cao AD và
trực tâm H. Gọi E là điểm trên (O) sao cho hai dây AE và BC song song với nhau.
3,00
Đường thẳng EH cắt (O) tại điểm thứ hai là F và cắt đường trung trực của BC tại
M.
A E

4 T H
(3,0
điểm)
O
F

B D C

N K

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HOC
4
Website:
a) Chứng minh M là trung điểm của EH và AMOF là tứ giác nội tiếp. 1,00
Vì hai dây AE và BC song song nên AH vuông góc với AE và trung trực của BC
0,25
cũng là trung trực của AE.
Tam giác AEH vuông tại A nên đường trung trực của AE cũng chính là đường trung
0,25
bình của tam giác đó. Suy ra M là trung điểm của EH.
Do đó MA= ME = MH , suy ra AMH = AEM  + EAM=  , hay AMF
2AEM  = 2AE F . 0,25
 = 2AE
Mặt khác, ta có AOF F (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn chung AF)
0,25
 = AOF
Suy ra AMF  , do đó tứ giác AMOF nội tiếp. (1)
 + ODF
b) Chứng minh OFA = 180°. 1,00
Gọi N là giao điểm thứ hai của AH với (O).
 = CAN
Ta có CBN  (cùng chắn cung CN).
 = CAN
Ta lại có CBH  (cùng phụ với ACB
 ). Suy ra CBH
 = CBN
. 0,25
Tam giác BHN có BD vừa là đường cao vừa là phân giác nên D là trung điểm của
HN.
Tứ giác AENF nội tiếp (O) và AN cắt EF tại H nên ta có
HA.HN = HE.HF ⇔ HA.2HD = 2HM.HF ⇔ HA.HD = HM.HF . 0,25
Suy ra tứ giác AMDF nội tiếp. (2)
 + ODF
Từ (1) và (2) ta có AODF nội tiếp. Suy ra OAF = 180° . 0,25
 = OFA
Mặt khác, tam giác OAF cân tại O nên OAF .
0,25
 + ODF
Suy ra OFA = 180° .
c) Gọi K là điểm đối xứng với A qua O. Tiếp tuyến của (O) tại A cắt đường thẳng
1,00
FK tại T. Chứng minh hai đường thẳng TH và BC song song với nhau.
 = FAK
Ta có ATF  (cùng phụ với AKF
 ). (3)
= 90° nên EN là đường kính của (O).
Ta lại có EAN
0,25
Tứ giác AEKN có hai đường chéo AK và NE bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm
 = NK.
mỗi đường nên AEKN là hình chữ nhật. Suy ra AE = NK , hay AE 

 1 sđ KN+
Ta có FAK=  1 sđ NF=
 1 sđ AE+
 1 sđ NF=AHE.
  (4) 0,25
2 2 2 2
 = AHE
Từ (3) và (4) suy ra ATF  , do đó tứ giác ATFH là tứ giác nội tiếp.
0,25
 = AFT
Suy ra AHT = 90° .
Ta có AH ⊥ TH và AH ⊥ BC nên TH // BC . 0,25
999
5 a) Tìm tất cả các số thực a sao cho a + 2023 và + 2023 đều là các số
(2,0 a 1,00
điểm) nguyên.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HOC
5
Website:
 x= a + 2023 a= x − 2023
 
Đặt  999 ⇔ 999 . 0,25
=
 y + =
2023  y + 2023
 a  x − 2023
999
Ta có y = + 2023 ⇔ xy − y 2023 = 999 + x 2023 − 2023 0,25
x − 2023
⇔ xy + 1024 = ( x + y ) 2023 . 0,25
Vì x, y nguyên nên x + y =0 , suy ra y = − x và xy + 1024 =
0.
0,25
Do đó x = ±32 . Vậy a =±32 − 2023 .
b) Cho hai số thực dương a,b thỏa mãn 4a 2 + b 2 =
2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức
1,00
4a b 2024
T= + + .
2 + b 1 + a 2a + b
( )
Ta có 4a 2 + b 2 ≥ 4ab ⇔ 2 4a 2 + b 2 ≥ ( 2a + b )
2

b
⇔ 4 ≥ ( 2a + b ) ⇔ 2a + b ≤ 2 ⇔ a + ≤ 1.
2

2
b 0,25
Đặt=
x a;=
y , ta có x + y ≤ 1 .
2
1 a b 506 x y 506
Khi đó T = + + = + + .
2 b 2 (1 + a ) b 1+ y 1+ x x + y
1+ a+
2 2
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có
x 4 4 x 8 4
• + x (1 + y ) ≥ x ⇔ ≥ x − xy .
1+ y 9 3 1+ y 9 9 0,25
y 4 4 y 8 4
• + y (1 + x ) ≥ y ⇔ ≥ y − xy .
1+ x 9 3 1+ x 9 9
1 8 8 506 8 8 4546 8
Suy ra T ≥ ( x + y ) − xy + ≥ ( x + y) + + − xy .
2 9 9 x+y 9 9(x + y) 9(x + y) 9
0,25
x+y 1
2
8 4546 8 1 1520
≥ .2 + − . = . ( để ý xy ≤   ≤ )
9 9 9 4 3  2  4
3040 1 1
Do đó T ≥ . Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi x= y= hay=a = ;b 1 .
3 2 2
0,25
3040 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của T bằng đạt được khi=a = ;b 1 .
3 2

Chú ý:
- Học sinh làm cách khác đáp án nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài chấm điểm lẻ đến 0,25.
------- HẾT -------

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HOC
1 Website:

1. Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên năm học 2023 – 2024, Tiền Giang

ĐỀ BÀI
 Câu 1.

1) Tính giá trị của biểu thức P = ( x 2 + 2 x + 2021)=


2024 2 4
tại x −
x − 15 5 −1

2) Giải phương trình 2 x 2 + 2 x=


− 1 3 x 2 x − 1.

3 x= 3
2 x + 4 y                (1)
3) Giải hệ phương trình 
 2 x + y = 3 x + 3 y       ( 2 )
3 3

 Câu 2.
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = 2 ( m − 1) x + 3 .

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng ( d ) cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có
hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 + 2 x2 =
5.

2) Chứng minh rằng phương trình ( ax 2 + 2bx + c )( bx 2 + 2cx + a )( cx 2 + 2ax + b ) =


0 luôn có nghiệm
với mọi số thực a, b, c.
3) Cho hai số thực x và y thỏa mãn x > 1, y > 1
x
a) Chứng minh rằng ≥ 2.
x −1

x2 y2
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = +
y −1 x −1

 Câu 3. Cho hai số nguyên p, q thỏa mãn đẳng thức p 2 + q=


2
2 ( 3 pq − 4 ) (*)

1) Chứng minh rằng có ít nhất một trong hai số p, q là bội của 3


2) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( p, q ) thỏa (*)

 Câu 4. Cho đường tròn tâm O và một điểm A ở ngoài đường tròn đó. Qua điểm A vẽ hai tiếp
tuyến AB và AC đến đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC,
D là trung điểm của AC, tía BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E.
1) Chứng minh CDEH là một tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh rằng DA2 = DE.DB
3) Gọi F là giao điểm thứ hai của AE với đường tròn (O). Chứng minh OC là đường trung trực
của đoạn thẳng BF.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2 Website:

ĐÁP ÁN
 Câu 1.

1) Tính giá trị của biểu thức P = ( x 2 + 2 x + 2021)=


2024 2 4
tại x − .
x − 15 5 −1
 Lời giải:
Ta có:
4 ( 5 +1 )
2 4
( ) −( )
2
=x − =8 + 2 15 − = 5+ 3 5 +1
4 − 15 5 −1 ( 5 −1 )( 5 +1 )
= 5 + 3 − 5 −1 = 3 −1

Suy ra ( x + 1) =3 ⇔ x 2 + 2 x =2
2

Do đó P = ( x 2 + 2 x + 2021)
2024
= 20232024.

2) Giải phương trình 2 x 2 + 2 x=


− 1 3 x 2 x − 1.

 Lời giải:
1
Điều kiện: x ≥ .
2

Đặt =
t 2 x − 1 ≥ 0 , phương trình đã cho trở thành

t=x
2 x 2 + t 2 =3 xt ⇔ t 2 − 3 xt + 2 x 2 =0 ⇔ ( t − x )( t − 2 x ) =0 ⇔ 
t = 2 x
1
Với=t x, x ≥ nên 2 x − 1 = x ⇔ 2 x − 1 = x 2 ⇔ x = 1.
2
1
=
Với t 2 x, x ≥ nên 2 x − 1= 2 x ⇔ 2 x − 1= 4 x 2 ⇔ 4 x 2 − 2 x + 1= 0, phương trình vô
2
nghiệm do ∆ ' < 0
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = {1}.

3 x= 3
2 x + 4 y                (1)
3) Giải hệ phương trình 
 2 x + y = 3 x + 3 y       ( 2 )
3 3

 Lời giải:
Lấy phương trình (1) trừ phương trình (2) vế theo vế ta được

(
x3 − y 3 =− x + y ⇔ ( x − y ) x 2 + xy + y 2 + x − y =0 )
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3 Website:

2
 y  3y2
( 2
)
⇔ ( x − y ) x + xy + y + 1 = 0 ⇔ x = y do x + xy + y + 1 =  x +  +
2 2

 2 4
+ 1 > 0, ∀x, y
2

 x = 0      
Thay y = x vào phương trình (1), ta được 3x=
3
6x ⇔ 
 x = ± 2.

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình đã=


cho là S {( 0;) ;( 2; 2;(− 2; − 2 . }
 Câu 2.
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = 2 ( m − 1) x + 3 .

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng ( d ) cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có
hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 + 2 x2 =
5.

 Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là

x 2 = 2 ( m − 1) x + 3 ⇔ x 2 − 2 ( m − 1) x − 3 = 0

Do 1. ( −3) =−3 < 0 nên phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2

Do đó đường thẳng ( d ) luôn cắt parabo; ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 .

 x1 + x2 = 2 ( m − 1)      (1)
Theo hệ thức Vi-ét, ta có 
 x1 x2 = −3                      ( 2 )

 x2= 7 − 2m                                                


5 trừ (1) vế theo vế ta được 
Lấy x1 + 2 x2 =
 x1 = 2 ( m − 1) − ( 7 − 2m ) = 4m − 9

Thay vào (2) ta được ( 7 − 2m )( 4m − 9 ) = −3 ⇔ −8m 2 + 46m − 60 = 0

m=2
⇔ 4m − 23m + 30 =0 ⇔ 
2
 m = 15
 4

 15 
Vay m ∈ 2; 
 4

2) Chứng minh rằng phương trình ( ax 2 + 2bx + c )( bx 2 + 2cx + a )( cx 2 + 2ax + b ) =


0 luôn có nghiệm
với mọi số thực a, b, c.
 Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4 Website:

 ax 2 + 2bx + c =0    (1)
 2
( )( )( )
Ta có ax + 2bx + c bx + 2cx + a cx + 2ax + b =0 ⇔ bx + 2cx + a =0    ( 2 )
2 2 2

 cx 2 + 2ax + b =
 0    ( 3)

• Trường hợp 1: Nếu a.b.c = 0 thì phương trình đã cho luôn có nghiệm
 ∆=1
'
b 2 − ac
 '
• Trường hợp 2: Nếu a.b.c ≠ 0 . , ta có  ∆=2 c 2 − ab
∆=
 3 a − bc.
' 2

Khi đó 2 ( ∆1' + ∆ '2 + ∆=


3)
'
2a 2 + 2b 2 + 2c 2 − 2ab − 2bc − 2ca

= ( a − b ) + (b − c ) + ( c − a ) ≥ 0 .
2 2 2

Suy ra một trong ba số ∆1' , ∆ '2 , ∆ 3' không âm.

Do đó, một trong ba phương trình (1), (2), (3) có nghiệm nên ta có điều phải chứng minh
3) Cho hai số thực x và y thỏa mãn x > 1, y > 1
x
a) Chứng minh rằng ≥ 2.
x −1

x2 y2
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = +
y −1 x −1

 Lời giải:
x
a) Chứng minh rằng ≥ 2.
x −1

Áp dụng bất đẳng thức AM − GM cho hai số thực dương ( x − 1) và 1 ta được

x= ( x − 1) + 1 ≥ 2 ( x − 1) .1 = 2 x − 1.

x
Vậy ≥ 2 với mọi số thực x > 1 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x − 1 = 1 ⇔ x = 2.
x −1

x2 y2
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = +
y −1 x −1

x2 y2
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM cho hai số thực dương và ta được
y −1 x −1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5 Website:

x2 y2 x2 y2 x y
T= + ≥2 . = 2. . ≥ 2.2.2 = 8
y −1 x −1 y −1 x −1 x −1 y −1

Vậy min T = 8 khi x= y= 2.


 Câu 3. Cho hai số nguyên p, q thỏa mãn đẳng thức p 2 + q=
2
2 ( 3 pq − 4 ) (*)

1) Chứng minh rằng có ít nhất một trong hai số p, q là bội của 3


2) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( p, q ) thỏa (*)

 Lời giải:

a) Chứng minh rằng có ít nhất một trong hai số p, q là bội của 3

• Giả sử trong hai số p, q không có số nào chia hết cho 3.

• Khi đó p 2 , q 2 chia 3 dư 1. Suy ra:

+) p 2 + q 2 chia 3 dư 2;
+) Trong khi vế phải 2 ( 3 pq − 4=
) 6 pq − 9 + 1 chia 3 dư 1, vô lý
• Do đó tromg hai số p, q phải có ít nhất một số là bội của 3.
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( p, q ) thỏa (*)

• Do vai trò của p, q như nhau, không mất tính tổng quát, giả sử q là bội của 3.

• Do q nguyên tố nên q = 3

• Khi đó từ (*) ta có p 2 + 9 = 2 ( 2 p − 4 ) ⇔ p 2 − 18 p + 17 = 0 ⇔ p = 1 hoặc p = 17

• Do p nguyên tố nên p = 17.

Vậy các cặp số ( p; q ) thỏa mãn (*) là ( p; q ) ∈ {(17;3) ; ( 3;17 )} .

 Câu 4. Cho đường tròn tâm O và một điểm A ở ngoài đường tròn đó. Qua điểm A vẽ hai tiếp
tuyến AB và AC đến đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC,
D là trung điểm của AC, tía BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E.
1) Chứng minh CDEH là một tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh rằng DA2 = DE.DB
3) Gọi F là giao điểm thứ hai của AE với đường tròn (O). Chứng minh OC là đường trung trực
của đoạn thẳng BF.
 Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6 Website:

1) Chứng minh CDEH là một tứ giác nội tiếp.


Ta có
• AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

• OB = OC (bán kính (O)) nên AO là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

• ∆ABC có D là trung điểm AC, H là trung điểm BC nên HD là đường trung bình của tam
giác ABC, suy ra HD / / AB .

 1 
= 
Khi đó HDE ABE 
= BCE 
= HCE
=   
sd BE
2
Do đó, tứ giác CDEH nội tiếp.
2) Chứng minh rằng DA2 = DE.DB
Xét ∆DCE và ∆DBC ta có
 chung
EDC

  1 
= DBC
DCE =   
sd BE
2
Suy ra ∆DCE ∽ ∆DBC (g-g)
DC DE
Do đó = . Suy ra DC 2 = DE.DB
DB DC
Mặt khác, do DA = DC nên DA2 = DE.DB
3) Gọi F là giao điểm thứ hai của AE với đường tròn (O). Chứng minh OC là đường trung trực của
đoạn thẳng BF.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7 Website:

DA DB
• Từ DA2 = DE.DB nên ta có =
DE DA
• Xét hai tam giác DAE và tam giác DBA có
 chung;
+) EDA
DA DB
+) =
DE DA
Do đó  DAE ∽ DBA
   1 
• Suy ra EAD
= DBA
= DFA
= sd BE , do đó BF / / AC.
2
• Mà OC ⊥ AC nên OC ⊥ BF .
• Mặt khác, OF = OB (bán kính của (O)) nên OC là đường trung trực của đoạn thẳng BF.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2023 – 2024
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA NGÀY 06 THÁNG 6 NĂM 2023
Môn thi chuyên: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày thi: 07 tháng 06 năm 2023
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

b là các số thực, b ≠ 0 thỏa mãn điều kiện


Bài 1. (1,0 điểm) Cho a,  

4b 2
=
a 2 + b2 + a a 2 + b2 .
a +b +a
2 2

Tính giá trị của biểu thức =


P a 2 + b2 .
Bài 2. (2,5 điểm)
5
a) Giải phương trình: x = +2 x−2.
x −1
 9 y + 49
 +x+ y =23            
b) Giải hệ phương trình:  x + y
 x x + y y = 7( x + y )

Bài 3. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), có đường cao AH. Đường tròn tâm I nội tiếp tam
giác ABC, tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Gọi J là giao điểm của Ai và DE; K là trung
điểm của AB.
a) Chứng minh tứ giác BIJD nội tiếp.
b) Gọi M là giao điểm của KI và AC, N là giao điểm của AH và ED. Chứng minh AM = AN
c) Gọi Q là giao điểm của DI và EF, P là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A, P, Q thẳng hàng.
Bài 4. (2,0 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn 1 + 4 xy + 2 x + 2 y + 2 z =
5
1 1 2
a) Chứng minh + ≥
( 2 x + 1)( 2 y + 1) 2z + 1 3

x +1 y + 1 2z + 3
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
2x + 1 2 y + 1 4z + 2
Bài 5. (1,0 điểm) Cho đường tròn tâm O nội tiếp hình thoi ABCD. Gọi E, F, G, H là các điểm lần lượt thuộc các
cạnh AB, BC, CD, DA sao cho EF, GH cùng tiếp xúc với (O).
a) Chứng minh CG. AH = AO 2 .
b) Chứng minh EH song song FG.
Bài 6. (1,0 điểm) Xét các số nguyên a < b < c thỏa mãn n = a 3 + b3 = c3 = 3abc là số nguyên tố.
a) Chứng minh a < 0.
b) Tìm tất cả các số nguyên a, b, c (a < b < c) sao cho n là một ước của 2023.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
HƯỚNG DẪN GIẢI
b là các số thực, b ≠ 0 thỏa mãn điều kiện
Bài 1. (1,0 điểm) Cho a,  

4b 2
=
a 2 + b2 + a a 2 + b2 .
a +b +a
2 2

Tính giá trị của biểu thức =


P a 2 + b2 .
Lời giải.

Vì b 2 = (a 2
)
+ b2 − a 2 = ( a + b − a )( a + b + a ) nên từ giả thiết, ta có:
2 2 2 2

a2 + =
b2 4 ( a 2 + b2 − a ) + a a + b , hay a + b − 4 a + b= a ( a + b − 4 )
2 2 2 2 2 2 2 2

Một cách tương đương, ta có:

( a 2 + b2 − 4 )( a 2 + b2 − a =
0 )
Vì a 2 + b 2 > a 2 ≥ a nên từ kết quả trên, ta suy ra 4 , tức P = 16.
a 2 + b2 =

Bài 2. (2,5 điểm)


5
a) Giải phương trình: x = +2 x−2.
x −1
 9 y + 49
 +x+ y =23            
b) Giải hệ phương trình:  x + y
 x x + y y = 7( x + y )

Lời giải.
a) Điều kiện: x ≥ 2 . Phương trình đã cho có thể được viết lại thành

x 2 − x − 5= 2 ( x − 1) ( x−2 , )
Hay

( x − 1) + ( x − 2 ) − 2 ( x − 1) x − 2 =
2
4.

Một cách tương đương, ta có

( x −1− )
2
x−2 =4.

( x − 1) − ( x − 2 ) = x 2 − 3 x + 3 > 0 nên x − 1 − x − 2 > 0 . Kết hợp với phương trình trên, ta được
2

x − 1 − x − 2 =2 , hay x − 3= x − 2 . Từ đây, ta suy ra x ≥ 3 và ( x − 3) =x − 2 .
2

7+ 5 7+ 5
Giải ra, ta được x = (thỏa mãn). Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = .
2 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
b) Điều kiện: x ≥ 0, y ≥ 0 và x + y ≠ 0 . Với chú ý

x x + y y= ( x+ y )( x + y − )
xy .

Và x + y > 0 , phương trình thứ hai của hệ có thể được viết lại thành

x + y − xy =7. (1)

Phương trình thứ nhất của hệ có thể được viết lại thành 9 y + 49 + ( x + y ) = 23 ( x + y ) , hay
2

( ) ( ) ( )
2
9 7 + xy − x + 49 + xy +=
7 23 xy + 7 .

Sau khi thu gọn, ta được x ( y − 9 ) =


0. Từ đó x = 0 hoặc y = 9 . . Kết hợp với (1), ta tìm được các nghiệm
( x; y ) của hệ phương trình đã cho là (0, 7), *1, 9) và (4, 9).

Bài 3. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), có đường cao AH. Đường tròn tâm I nội tiếp
tam giác ABC, tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Gọi J là giao điểm của Ai và DE; K là
trung điểm của AB.
a) Chứng minh tứ giác BIJD nội tiếp.
b) Gọi M là giao điểm của KI và AC, N là giao điểm của AH và ED. Chứng minh AM = AN
c) Gọi Q là giao điểm của DI và EF, P là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A, P, Q thẳng hàng.
Lời giải.

  1800 − 
ACB
a) Ta có CD = CE nên tam giác CDE cân tại C. Suy ra CDE
= CED
= .
2
Áp dụng tính chất góc ngoài trong tam giác AJE, ta thấy

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
   180 − 0  
ACB BAC ABC  . Suy ra tứ giác BIJD nội tiếp.
= CEJ
AJE = EAJ
= − = = IBD
2 2 2
 BDI
b) Do tứ giác BIJD nội tiếp nên =
BJI 
= 900.

Vì   BAC
AJB = 900 và =
JAB = 450 nên tam giác JAB vuông cân tại J. Theo giả thiết K là trung điểm của AB,
2
ta có JK ⊥ AB
Chú ý rằng IF  AM  JK (cùng vuông góc với AB) và ID  AH (cùng vuông góc với BC), ta có
IF KI JI ID
= = = . Vì IF = ID nên AM = AN .
AM KM JA AN
c) Đường thẳng qua Q vuông góc với ID cắt AC, AB lần lượt lại R, S.
 
= IQS
Vì IQR 
= IER 
= IFS
= 900 nên các tứ giác IQER, IQSR nội tiếp. Chú ý rằng tam giác IEF cân tại I, ta có
 
= IEQ
IRQ 
= IFQ  . Suy ra, tam giác IRS cân tại I. Do IQ ⊥ RS nên Q là trung điểm của RS.
= ISQ
Ta có RS  BC (cùng vuông góc với ID) và P, Q lần lượt là trung điểm của BC, RS nên A, P, Q thẳng hàng
(theo bồ đề hình thang).

Bài 4. (2,0 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn 1 + 4 xy + 2 x + 2 y + 2 z =


5
1 1 2
a) Chứng minh + ≥
( 2 x + 1)( 2 y + 1) 2z + 1 3

x +1 y + 1 2z + 3
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
2x + 1 2 y + 1 4z + 2
Lời giải.
a) Từ giả thiết ta có

( 2 x + 1)( 2 y + 1) =5 − 2 z.
Từ đó kết hợp sử dụng bất đẳng thức Cauchy Schwwarz, ta được:
1 1 1 1 4 4 2
+ = + ≥ = = .
( 2 x + 1)( 2 y + 1) 2z + 1 5 − 2z 2z + 1 5 − 2z + 2z − 1 6 3

Dấu bằng xảy ra khi chẳng hạn x= y= z= 1 .


b) Ta thấy rằng
1 1 1 1 1 1 3 1 1 1  1
P= + + + + + = +  + +
2 2 ( 2 x + 1) 2 2 ( 2 y + 1) 2 2 z + 1 2 2  2 x + 1 2 y + 1  2 z + 1
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương và sử dụng kết quả ở ý (a) ta được
3 1 1 3 2 13
P≥ + ≥ + =
2 ( 2 x + 1)( 2 y + 1) + 2 z + 1 2 3 6
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x= y= z= 1.

Bài 5. (1,0 điểm) Cho đường tròn tâm O nội tiếp hình thoi ABCD. Gọi E, F, G, H là các điểm lần lượt thuộc
các cạnh AB, BC, CD, DA sao cho EF, GH cùng tiếp xúc với (O).
a) Chứng minh CG. AH = AO 2 .
b) Chứng minh EH song song FG.
Lời giải.

a) Đường tròn (O) tiếp xúc với các cạnh của hình thoi ABCD nên O là trung điểm của hai đường chéo AC và
BD.
Ta thấy O là tâm đường tròn bàng tiếp góc D của tam giác DGH. Suy ra GOH  − OHG
 =1800 − OGH  = 1800 −
 1800 − DHG
1800 − DGH   + DGH
DHG  1800 − GDH 
− = = .
2 2 2 2

 = 180 − ADC . Kết hợp hai điều trên, ta thấy
0
 = DCA
Do tam giác DAC cân tại D nên DAC
2
 
= DAC
GOH .
= DCA

Từ đó COG −
 =1800 − GOH −
AOH =1800 − OAH AOH =
AHO.
OA AH
Suy ra hai tam giác OAH và GCO đồng dạng góc-góc. Vì thế, = .
GC CO
=
Suy ra AH =
.CG OA.OC OA2 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
AE AH  = GCF
,
b) Chứng minh tương tự ý trên, ta có AE.= =
CF OA 2
AH .CG . Suy ra = . Chú ý rằng EAH
CK CF
ta thu được hai tam giác AEH và CGF đồng dạng cạnh-góc-cạnh. Suy ra   . Lại có 
AEH = CGF 
AEG = CGE
 = FGE
(do AB  CD ). Suy ra HEG .

Vậy EH  FG (đpcm).

Bài 6. (1,0 điểm) Xét các số nguyên a < b < c thỏa mãn n = a 3 + b3 = c 3 = 3abc là số nguyên tố.
a) Chứng minh a < 0.
b) Tìm tất cả các số nguyên a, b, c (a < b < c) sao cho n là một ước của 2023.
Lời giải.
a) Giả sử a ≥ 0 , khi đó b ≥ 1 và c ≥ 2 . Ta có
n= ( a + b + c ) ( a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca ) là số nguyên tố, mà a + b + c > 1

1 , hay ( b − a ) + ( c − b ) + ( c − a ) =
2 2 2
Nên a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca = 2.

Vì c > b > a nên ( b − a ) + ( c − b ) + ( c − a ) ≥ 12 + 12 + 22 > 2 . Từ mâu thuẫn nhận được, ta suy ra a < 0 .
2 2 2

b) Nếu c ≤ 0 , thì ta có a + b + c < 0 , suy ra n < 0 , mâu thuẩn. Do đó c ≥ 1 . Như vậy


1
( b − a ) + ( c − b ) + ( c − a ) 
2 2 2
a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca
=
2 
1 1
( c − a ) ≥ 1 − ( −1) = 2 > 1 .
2 2

2 2
Vì n là số nguyên tố và là ước của 2023 = 7.17 2 nên n ∈ {7,17} .

Trường hợp 1: n = 17 . Theo chứng minh ở trên, ta phải có a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca =


17
1 . Từ đó, ta dễ dàng tính được
và a + b + c =

( ) ( )
3 a 2 + b 2 + c 2 = 2 a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca + ( a + b + c ) = 35 .
2

Mâu thuẩn vì 35 không chia hết cho 3


Trường hợp 2: n = 7 . Theo chứng minh ở trên, ta phải có a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca =
7

và a+b+c =
1. Từ đó ( )
3(a 2 + b 2 + c 2= 2 a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca + ( a + b + c ) = 15 ,
2
suy ra
5 và ab + bc + ca =
a 2 + b2 + c2 = −2 .
Do 5 = a 2 + b 2 + c 2 ≥ 1 + c 2 nên c ≤ 2 . Mà c ≥ 1 nên c ∈ {1; 2} .

• 1 . Suy ra a 2 ≤ 1 , tức a ≥ −1 . Mà a < 0 nên a = −1 và b = 0 . Thử lại, ta


Nếu c = 2 , thì ta có a 2 + b 2 =
thấy thỏa mãn.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:
• 2
4 . Suy ra a ≤ 4 , tức a ≥ −2 . Mà a < 0 nên a ∈ {−1, −2} . Thử trực tiếp,
Nếu c = 1 , thì ta có a + b = 2 2

ta được a = −2 và b = 0 . Tuy nhiên, các số a = 0 và c = 1 không thỏa mãn a + b + c =


−2, b = 1.

Vậy, có duy nhất một bộ số ( a, b, c ) thỏa mãn yêu cầu đề bài là ( −1, 0, 2 ) .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TUYÊN QUANG Năm học 2023-2024
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán chuyên
(Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2,0 điểm)


15 x − 11 3 x − 2 2 x + 3
a) Rút gọn biểu thức =
P + − vơi x ≥ 0, x ≠ 1 .
x + 2 x − 3 1− x x +3
a −3 a +6
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biều thức Q = với a > 4 .
a −2
Câu 2 (3,0 điểm)
1. Cho phương trình x 4 − 4 x 2 + m + 2 = 0 (1), với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m = −7 .
b) Tìm m để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn
1 1 1 1
2
+ 2+ 2+ 2= 2x1 x2 x3 x4
x1 x2 x3 x4
2 x 2 + y 2 + 3 xy − 3 x − 9 = 0
2. Giải hệ phương trinh  .
 x 2
− y + 3 = 2 x + y
Câu 3 (3,0 điểm).
Cho tam giác tù ABC có  ABC > 90 nội tiếp đường tròn ( O ) . Tiếp tuyến tại C
của ( O ) cắt đường thẳng AB tại S . Lấy điểm P thuộc miền trong tam giác OAC sao
cho SC = SP . Đường thẳng SP cắt ( O ) tại hai điểm E , F ( E ờ giữa S và F ) . Các
đường thẳng AP, BP cắt lại ( O ) lần lượt tại K , L . Chứng minh rằng:
a) Tam giác ACS đồng dạng với tam giác CBS ;
b)  ;
APS = PBS
c) Tứ giác EKLF là hình thang cân.
Câu 4 (1,0 điểm)
a) Chứng minh rằng A= 22023 + 3m 2 + 6n − 23 chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên m, n
b) Tìm tất cà các cặp số tự nhiên ( m, =
n ) để B 33m +6 n−22 + 4 lạ̀ một số nguyên tố.
2

Câu 5 (1,0 điểm).


Ban đầu, trên bảng có n số nguyên dương đầu tiên được viết liên tiếp từ trái qua
phải: 1,2,3,…, n − 1, n . Ta thực hiện trò chơi đồi số như sau: Mỗi lượt chơi, lấy ba số
đứng liền nhau a, b, c và đổi chỗ a với c thành c, b, a . Hỏi sau hữu hạn lượt chơi như
trên ta có thể thu được dãy số ngược lại n, n − 1,…,2,1 hay không, nếu:
a) n = 5 ; b) n = 2024 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU MÔN TOÁN
1
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
VĨNH LONG NĂM HỌC 2021 – 2022
Khóa thi ngày: 10/06/2023
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: TOÁN
(Đề thi gồm 06 câu, 01 trang) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm)


2
a) Tính giá trị của biểu thức: A = 4 + 2 3 + 6 − 2 5 +
5+ 3
 1 2 x   2 x
b) Cho biểu thức: =
P  − ∶1 −  voi x ≥ 0, x ≠ 1.
 x −1 x x + x − x −1  x + 1 

Rút gọn biểu thức P.


Câu 2. (1,0 điểm) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x 2 − 5 x + 3m + 1 =0 (x là ẩn, m là
tham số) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 − x22 =
15 .

Câu 3. (1,5 điểm)


x y 5
 − =
a) Giải hệ phương trình  y x 6
 x2 − y 2 =
 5

b) Giải phương trình ( x − 1) = x 2 − 2 x + 3 .


4

Câu 4. (1,5 điểm)


a) Tìm tất cả các số nguyên x sao cho giá trị của biểu thức x 2 + x + 6 là một số chính phương.
−2 ( x 6 − x 3 y − 32 ) .
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình y 2 =
Câu 5. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ đường cao
AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Gọi P, Q lần lượt là chân của đường vuông góc kẻ từ H
đến các cạnh AB, AC.
 = BAH
a) Chứng minh PQH .

b) Hai đường thẳng PQ và BC cắt nhau tại M. Chứng minh ∆MQH ∽ ∆MHP và MH 2 = MB.MC
c) Đường thẳng MA cắt đường tròn (O) tại K (K khác A). KH cắt đường tròn (O) tại D (D khác
K). Gọi J là trung điểm của HD. Chứng minh JQ = JC
x 2 + 10
Câu 6. (1,0 điểm) Tìm giá trị của biểu thức   
x2 + 9

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
VĨNH LONG NĂM HỌC 2021 – 2022
Khóa thi ngày: 10/06/2023
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: TOÁN (Chuyên)

HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu 1. (2,0 điểm)
2
b) Tính giá trị của biểu thức: A = 4 + 2 3 + 6 − 2 5 +
5+ 3
 1 2 x   2 x
b) Cho biểu thức: =
P  − ∶1 −  voi x ≥ 0, x ≠ 1.
 x −1 x x + x − x −1  x + 1 

Rút gọn biểu thức P.


Câu Điểm
1 2.0

( ) ( ) 2
2 2
a) Ta có: A = 3 +1 + 5 −1 + 0.25
5+ 3
2
= 3 +1+ 5 −1+ 0.25
5+ 3

= 3+ 5+
2 ( 5− 3 ) 0.25
2
= 2 5. 0.25

1 12 x 2 x x +1− 2 x
b) Ta có: − =− = 0.25
x −1 x x + x − x −1 x −1 ( )
x − 1 ( x + 1) ( )
x − 1 ( x + 1)

2 x x +1− 2 x 0.25
Và 1 − =
x +1 x +1
x +1− 2 x x +1
Nên P = . 0.25
( )
x − 1 ( x + 1) x + 1 − 2 x

1 0.25
P= .
x −1
Câu 2. (1,0 điểm)
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x 2 − 5 x + 3m + 1 =0 (x là ẩn, m là tham số) có
hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 − x22 =
15 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
2 1.0
Phương trình có hai nghiệm x1 , x2 Khi ∆= 52 − 4 ( 3m + 1) > 0 ⇔ 21 − 12m > 0
7 0.25
⇔m<
4
 x1 + x2 =5
Theo Vi-ét ta có:  0.25
 x1 x=
2 3m + 1

( x1 − x2 ) = ( x1 + x2 ) 52 − 4 ( 3m + 1)=
2 2
Ta có: x1 − x2= − 4 x1 x2= 21 − 12m .

Theo yêu cầu đề bài: x12 − x22 = ( x1 + x2 )( x1 − x2 ) 0.25

= 5 ( x1 − x2 ) = 5 x1 − x2 = 5 21 − 12m

Suy ra x12 − x22 =15 ⇔ 5 21 − 12m =15 ⇔ 21 − 12m =3


0.25
⇔ 21 − 12m =9 ⇔ 12m =12 ⇔ m =1 (nhận). Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.
Câu 3. (1,5 điểm)
x y 5
 − =
a) Giải hệ phương trình  y x 6
 x2 − y 2 =
 5

b) Giải phương trình ( x − 1) = x 2 − 2 x + 3 .


4

3 1.5
a) Điều kiện: x ≠ 0; y ≠ 0.
Hệ phương trình đã cho tương đương với:
 x2 − y 2 5 0.25
 =  xy = 6                 (1)
 xy 6⇔ 2
 x2 − y 2 =  x − y =
2
5        ( 2 )
 5
 x 2 = 9       ( n )
⇒ x − 5 x − 36 =0 ⇔  2
4 2
0.25
 x = −4    ( l )
 x = 3 ⇒ y = 2      
Với x 2= 9 ⇔ 
 x =−3 ⇒ y =−2
0.25
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (3;2); (-3;-2).
b) ( x − 1) = x 2 − 2 x + 3     1
()
4

0.25
(1) ⇔ ( x − 1)  = x − 2 x + 3 ⇔ ( x − 2 x + 1) = x − 2 x + 3
2 2 2
2 2 2
(2)
 
Đặt t = x 2 − 2 x + 1, t ≥ 0 phương trình (2) trở thành phương trình 0.25

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
t = t +2 ⇔ t −t −2 = 0
2 2

Giải phương trình ta được: t = 2 (nhận) hoặc t = −1 (loại)


Với t =2 ⇔ x 2 − 2 x + 1 =2 ⇔ x 2 − 2 x − 1 =0 ⇔ x =1 ± 2
0.25
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =−
1 2;1 + 2 . { }
Câu 4. (1,5 điểm)
a) Tìm tất cả các số nguyên x sao cho giá trị của biểu thức x 2 + x + 6 là một số chính phương.
−2 ( x 6 − x 3 y − 32 ) .
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình y 2 =
4 1.5
+ 6 n 2 ; ( n, x ∈  ) ⇒ 4 x 2 + 4 x +
a) Ta có x 2 + x= = 24 4n 2
0.25
⇔ 4 x 2 + 4 x + 1 − 4n 2 =−23 ⇔ ( 2 x + 1 − 2n )( 2 x + 1 + 2n ) =−23
 2 x + 1 − 2n =1
TH1:  ⇒x=
5 0.25
2 x + 1 + 2n =3
 2 x + 1 − 2n =1   
TH2:  ⇒x=−6 0.25
2 x + 1 + 2n =−23
−2 ( x 6 − x3 y − 32 ) .
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình y 2 =
0.25
−2( x − x y − 32 ⇔ x + ( y − x )
2
Ta có y = 2 6 3 6 3
=
64

⇒ x 6 ≤ 64 ⇔ x ≤ 2 do x ∈  ⇒ x ∈ {−1; −2;0;1; 2} 0.25

Xét các trường hợp:


+ x = 2 ⇒ ( y − x3 ) = 0 ⇒ y = 8
2

+ x =1 ⇒ ( y − x3 ) = 63 ⇒ y ∉  (loại)
2

+ x = 0 ⇒ ( y − x3 ) = 64 ⇒ y = 8 và y = −8
2
0.25

+ x =−1 ⇒ ( y − x3 ) =63 ⇒ y ∉  (loại)


2

+ x =−2 ⇒ ( y − x3 ) =0 ⇒ y =−8
2

Vậy nghiệm của phương trình là: ( 0;8 ) ; ( 0; −8 ) ; ( 2;8 ) ; ( −2; −8 ) .


Câu 5. (3,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ đường cao AH của tam giác
ABC (H thuộc BC). Gọi P, Q lần lượt là chân của đường vuông góc kẻ từ H đến các cạnh AB,
AC.
� = 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵
a) Chứng minh 𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃 �.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
b) Hai đường thẳng PQ và BC cắt nhau tại M. Chứng minh ∆𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 ∽ ∆𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 và 𝑀𝑀𝐻𝐻 2 = 𝑀𝑀𝑀𝑀. 𝑀𝑀𝑀𝑀
c) Đường thẳng MA cắt đường tròn (O) tại K (K khác A). KH cắt đường tròn (O) tại D (D khác
K). Gọi J là trung điểm của HD. Chứng minh 𝐽𝐽𝐽𝐽 = 𝐽𝐽𝐽𝐽
5 3.0

a) Tứ giác APHQ có 0.25



APH = 900 (gt)

AQH = 900 (gt) 0.25

=> 
APH + 
AQH = 1800 và hai góc này ở vị trí đối nhau nên APHQ là tứ giác nội tiếp 0.25
được đường tròn
 = BAH
=> PQH  0.25

b) Xét MQH và MHP có


0.25
 = BHA
PQH  (cmt), mà BAH
 = BHP  ) suy ra MQH
 (cùng phụ PBH  = MHP

 là góc chung ⇒MQH ∽MHP
PMH 0.25

=
Chứng minh được tứ giác BPQC là tứ giác nội tiếp ⇒ MBP )
 (cùng bù PBC
MQC
 là góc chung
Ta lại có BMP 0.25
MB MP
⇒MBP ∽MQC (g.g) ⇒ = ⇔ MH 2 = MP.MQ (1)
MQ MC
MQ MH
MQH ∽MHP (g.g) ⇒ = ⇔ MH 2 = MP.MQ (2)
MH MP 0.25
Từ (1) và (2) ⇒ MH 2 =
MB.MC.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
c) Vì AKBC là tứ giác nội tiếp nên MKB = MCA (cùng bù với AKB ), mà 
   AMC là
góc chung 0.25
MK MB
⇒MKB ∽MCA ⇒ = ⇒ MK .MA = MB.MC
MC MA
Mà MH 2= MB.MC ⇒ MH 2= MB.MC ⇒ MH 2= MK .MA.
Do AHM vuông tại H ⇒ HK là đường cao của tam giác AHM (vì MHA ∽MKH 0.25
⇒ AK ⊥ KH ⇒ AK ⊥ KD suy ra AD là đường kính của (O).
Suy ra 
ACD = 900 nên DC ⊥ AC
Mà HQ ⊥ AC ⇒ DC / / HQ nên HQCD là hình thang. 0.25
Gọi N là trung điểm của QC (3) ⇒ JN là đường trung bình của hình thang HQCD
⇒ JN / / HQ ⇒ JN ⊥ QC (4)
Từ (3) và (4) ⇒ JN là đường trung trực của QC ⇒ JQ =
JC 0.25

Câu 6. (1,0 điểm)


x 2 + 10
Tìm giá trị của biểu thức   
x2 + 9
6 1.0
x 2 + 10 1
Đặt P = = x2 + 9 + 0.25
x +9
2
x +9
2

1 1 8
=  . x 2 + 9 +  + . x + 9
2
0.25
9 x +9  9
2

1 8 10 0.25
Suy ra P ≥ 2. + .3 =
3 9 3
10 0.25
=
Vậy giá trị nhỏ nhất cần tìm là P = khi x 0
3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2023-2024
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
MÔN THI: TOÁN
(Đề thi có 02 trang)
(Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Toán và chuyên Tin học)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề

Câu I. (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:


1. ( x − 1)( x + 2)( x + 3)( x + 6) =
160
2. x 2 + 3 x + 8= 2( x + 1) x + 7
 x + 2y
 x + y + xy = 6

Câu II. (1,0 điểm). Giải hệ phương trình: 
 x2 + y 2 + x + 4 y =
2 2
14
 ( xy ) 2
Câu III. (2,0 điểm)
1. Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) thoả mãn đẳng thức ( y + 2) x 2 + 1 =y 2

2. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 3n + 1, 11n + 1 là các số chính phương và
n + 3 số nguyên tố.

Câu IV. (1,0 điểm)


1. Cho ba số thực dương a, b, c thoả mãn ab + bc + ca =
1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
2a b c
thức: P = + +
1 + a2 1 + b2 1 + c2
2. Cho ba số thực không âm a, b, c thoả mãn ab + bc + ca + abc ≤ 4 . Chứng minh rằng
a + b + c ≥ ab + bc + ca.

Câu V. (3,0 điểm)


Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC và nội tiếp đường tròn (O). Đường thẳng AO cắt
đường thẳng BC tại điểm E. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường thẳng AM cắt
đường tròn (O) tại điểm N ( N ≠ A) . Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm B, C cắt nhau

tại điểm D.
1. Chứng minh AOND là tứ giác nội tiếp và tia DO là phân giác của góc 
ADN .

1
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
2. Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại điểm P ( P ≠ A) . Đường tròn ngoại tiếp tam

giác AME cắt đường tròn (O) tại điểm F ( F ≠ A) . Chứng minh AB.PC = AC.PB và ba

điểm E, F, P thẳng hàng.


3. Kẻ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh 3 điểm D, K, F thẳng hàng và
đường thẳng FN đi qua trung điểm của đoạn thẳng DM.
Câu VI. (1,0 điểm)
Sau khi tổ chức một trận đấu giao hữu giữa hai đội bóng lớp 9A và 9B, ban tổ chức có
11 gói kẹo muốn chia cho 2 đội. Mỗi đội được chia 5 gói làm phần thưởng và 1 gói ban tổ
chức giữ lại để liên hoan. Biết rằng dù chọn bất kì gói nào để giữ lại, ban tổ chức luôn có thể
chia 10 gói còn lại cho 2 đội mà tổng số viên kẹo trong 5 gói cho mỗi đội là bằng nhau. Chứng
minh rằng 11 gói kẹo đó phải có số viên kẹo bằng nhau.
---------------------------- HẾT---------------------------

2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
VĨNH PHÚC CHUYÊN TOÁN NĂM HỌC 2023-2024

Câu Lời giải và đáp án Điểm


1. ( x − 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 6 ) =
160

⇔ ( x − 1)( x + 6 )  ( x + 2 )( x + 3)  =


160

(
⇔ x2 + 5x − 6 x2 + 5x + 6 =)(
160 )
( ) ( )
2 2
⇔ x2 + 5x 160 ⇔ x 2 + 5 x
− 36 = =
196
1,0 đ
 x + 5x = 2
14
⇔ 2
 x + 5x =−14 ( vô nghiem )

 x = −7
⇔ ( x + 7 )( x − 2 ) =
0 ⇔
 x=2
S {2; −7}
Vậy phương trình có tập nghiệm =
I 2. x 2 + 3x + 8= 2 ( x + 1) x + 7 (*)

ĐKXĐ: x ≥ −7
(*) ⇔ ( x + 1) + x + 7 − 2 ( x + 1) x + 7 =
2
0

( )
2
⇔ x +1− x + 7 =0 ⇔ x + 1= x+7

 x ≥ −1  x ≥1 1,0đ
⇔ 2    ⇔  2
x + 2x + 1 = x + 7 x + x − 6 =0

 x ≥1

⇔   x = −3 ⇔ x =2 (TM ĐKXĐ)

 x = 2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2}

 x + 2y
 x + y + = 6
 xy
 (I)
II  x2 + y 2 + x 2
+ 4 y 2
1,0đ
=
14
 ( xy ) 2
ĐKXĐ: x, y ≠ 0

3
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
 1 2
 x+ y+ y + x = 6

(I) ⇔ 
 x2 + y 2 + 1 + 4 = 14
 y 2 x2

 2 1
 x+ + y+ = 6
 x y
⇔ 2
 x + 2  +  y + 1  =
2

    20
 x  y

2 1
Đặt x + = a, y + = b
x y

 a+b =  a+b =6
Ta có hệ  2 2
6
⇔
a + b =
20
2
(2 2
)
( a − b ) = 2 a + b − ( a + b ) = 4
2

 a+b = 6
 =
 a 4,=
b 2
⇔  a − b = 2 ⇔
  a − b =−2 =
 a 2,=
b 4
 

• =
a 4,=
b 2

 2
 x + x
=
4
 x − 4 x + 2 =
2
0  x= 2 ± 2
⇒ ⇔ 2 ⇔ (TMĐK )
y + 1
=2 
 y − 2 y + 1 =0 
 y = 1
 y

• =
a 2,=
b 4

 2
 x + x
=
2
 x2 + 2 x + 2 =0
⇒ ⇔ 2 ( vô nghiem )
y + 1
=4  y − 4 y + 1 =0
 y

Vậy hệ phương trình có nghiệm


y ) {( 2 +
( x,    )(
2;1 , 2 − 2;1 )}
1. ( y + 2 ) x 2 + 1 =y 2 (1)
x ∈  ⇒ y 2 − 1 y + 2
III
( )
⇔ y 2 − 4 + 3 y + 2 1,0đ
⇔ 3 y + 2

⇒ y + 2 ∈ {±3; ±1}

4
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
⇒ y ∈ {1; −5; −1; −3}

• y = 1 thay vào (1) ⇒ x =0 thoả mãn

• y = −5 thay vào (1) ⇒ x 2 =


−8 loại

• y = −1 thay vào (1) ⇒ x =0 thoả mãn

• y = −3 thay vào (1) ⇒ x 2 =


−8 loại

Vậy (x; y) ∈ {(0; 1); (0; -1)}

 3n + 1 =a2
2. 11n + 1 =b 2

⇒ n + 3= 4a 2 − b 2= ( 2a − b )( 2a + b )
a, b ∈ N * ⇒ 2a + b > 0 > 2a − b

  n+4
 2a − b =  a =
n + 3 là số nguyên tố ⇒ 
1
⇒
4 1,0đ
 2 a + b = n + 3 b = n + 2
  2

n+2
2

⇒ 11n + 1 = b =  
2

 2 
⇔ n2 =
40n
⇔n=40
1. Ta có:
2a b c
P= + +
1+ a 2
1+ b 2
1 + c2
2a b c
= + +
a 2 + ab + bc + ca a 2 + ab + bc + ca a 2 + ab + bc + ca
2a b c
= + +
IV ( a + b )( a + c ) ( b + c )( b + a ) ( c + a )( c + b ) 0,5đ

2a 2a 2b b 2c c
= . + . + .
a+b a+c b + a 2 (b + c ) c + a 2 (c + b)

AM − GM

1  2a 2a 2b b 2c c 
≤  + + + + + 
2  a + b a + c b + a 2 ( b + c ) c + a 2 ( c + b ) 

5
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
1  2 a 2b   2a 2a  1  b c 
=  + + + +  + 
2  a + b a + b   a + c a + c  2  b + c b + c  

1 1 9
= 2 + 2 + =

2 2 4

7 15 15
Dấu “=” xảy ra khi a= ; b= c=
15 15

9 7 15 15
Vậy P đạt GTLN là khi a= ; b= c=
4 15 15

2. Ta có ab + bc + ca + abc ≤ 4
⇔ abc + 2 ( ab + bc + ca ) + 4 ( a + b + c ) + 8 ≤ ( ab + 2a + 2b + 4 ) + ( bc + 2b + 2c + 4 )

+ ( ca + 2c + 2a + 4 )

⇔ ( a + 2 )( b + 2 )( c + 2 ) ≤ ( a + 2 )( b + 2 ) + ( b + 2 )( c + 2 )

+ ( c + 2 )( a + 2 )

1 1 1 2 2 2
⇔ 1 ≤   + + ⇔ + + ≥2
a+2 b+2 c+2 a+2 b+2 c+2
 2   2   2 
⇔ 1 −  + 1 −  + 1 −  ≤1
 a+2  b+2  c+2
0,5đ
a b c
⇔1≥ + +
a+2 b+2 c+2
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz
a b c a2 b2 c2
1≥ + + = 2 + 2 + 2
a + 2 b + 2 c + 2 a + 2a b + 2b c + 2c

(a + b + c)
2

C−S ≥ 2
a + b + c2 + 2 ( a + b + c )
2

( )
⇒ ( a + b + c ) ≤ a 2 + b2 + c2 + 2 ( a + b + c )
2

⇔ a + b + c ≥ ab + bc + ca (đpcm)

6
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:

O
F
T

B
M E Z C

K
P N
X

V
D

1. Xét đường tròn (O): BD ⊥ BO, CD ⊥ CO (tính chất tiếp tuyến)


 = DCO
⇒ DBO  = 90◊ ⇒ DBO
 + DCO
= 180◊
⇒ Tứ giác OBDC nội tiếp

Lại = =
có OB OC =
, MB MC , DB DC

⇒ O, M , D cùng thuộc trung trực của đoạn BC

Suy ra MO.MD = MB.MC


Mà tứ giác ABNC nội tiếp ⇒ MB.MC =
MA.MN

MA.MN ⇒ Tứ giác AOND nội tiếp


⇒ MO.MD =
1  1 
⇒
ADO= OA=
sđ    
sđ ON= ODN
2 2

⇒ DO là phân giác 
ADN

b) Xét ΔDBP và ΔDAB có


 chung; DBP
BDP  = DAB

7
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:
AB AD
⇒ ΔDBP ∼ ΔDAB (g.g) ⇒ =
BP DB
AC AD
Tương tự ta có ΔDCP ∼ ΔDAC ⇒ =
CP DC
AB AC
⇒ = ⇒ AB.CP = AC.BP
BP CP
Áp dụng định lý Ptoleney cho tứ giác ABPC nội tiếp ta có
=
AP.BC AB : CP + AC.BP
AP BP
⇒ 2 AP.CM
= 2 AC.BP ⇒ =
AC CM
AP BP  
ΔABP và ΔAMC=
có = ; APB ACM
AC CM

⇒ ΔABP ∼ ΔAMC (c.g.c) ⇒  


ABP =
AMC

Lại có tứ giác ABPF nội tiếp nên = 180◊ − 


ABP AFP

Lại có tứ giác AMEF nội tiếp nên = 180◊ − 


AME AFB

⇒
AFP = 
AFE ⇒ E , F , P thẳng hàng

c) Áp dụng hệ thức lượng cho ΔOCD vuông tại C ta có


OF OD
OM .OD = OC 2 = OF 2 ⇒ = ⇒ ΔOMF ∼ ΔOFD (c.g.c)
OM OF
 =OMF
⇒ OFD  =90◊ − CMF
 =90◊ − FAE
 =90◊ − 
AFO
⇒ AFD = 90◊ ⇒ AF ⊥ FD mà AF ⊥ FK
⇒ DF = DK ⇒ D, F , K thẳng hàng

Gọi Z , X là giao FN với BC , DM .


Gọi T là giao KZ với MF .
Ta có= =
DC 2 DK .DF DM .DO ⇒ Tứ giác OMKF nội tiếp
 = KOF
⇒ KMF  = 2OAF
 = 2 FMS

 = FME
⇒ KME  = FAO
 = KNF
 ⇒ Tứ giác MNKZ nội tiếp

 =180◊ − MNK
⇒ KZM  =90◊ ⇒ KZ‖DM

Lại có ΔTMK có MZ là đường cao đồng thời là phân giác


⇒ ZT =
ZK
ZT FZ ZK
Do TK / / DM ⇒ = =
MX FX DX

8
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:
⇒ XD = XM ⇒ X là trung điểm của đoạn DM.

Vậy FN đi qua trung điểm của đoạn DM


Gọi a1 , a2 ,…, a11 lần lượt là số kẹo trong 11 gói.
Đặt S= a1 + a2 + … + a11
Giả sử tổn tại a ≤ k , l ≤ 11  
mà ak ≠ al

Theo bài ra, ta suy ra được S − a1 , S − a2 ,…, S − a11 đều là số chẵn


⇒ a1 , a2 , …, a11 cũng chẵn hoặc cũng lẻ

Ta thực hiện quá trình như sau:


• Nếu a1 , a2 ,…, a11 cũng chẵn, ta thu được bộ số mới
 a1 a2 a11 
( b1 , b2 ,…, b11=)  2 , 2 ,…, 2 
 
VI • Nếu a1 , a2 ,…, a11 cũng lẻ, ta thu được bộ số mới
1,0đ
 a1 − 1 a2 − 1 a11 − 1 
( b1 , b2=
,…, b11 )  2 ; 2 ; …; 2 
 
Ta thấy 11 gói kẹo với số kẹo b1 ; b2 ;…; b11 cũng thoả mãn điều kiện đề
bài.
Tiếp tục quá trình như vậy đến khi thu được bộ ( x1 ; x2 ;…; x11 ) mà tồn tại

1 ≤ j; i ≤ 11 sao cho=
xj 0;=
xi 1

Mà bộ ( z1 ; z2 ;…; z11 ) thoả mãn điều kiện đề bài nên x1 ; x2 ;…; x11 cùng tính
chẵn lẻ (Mâu thuẫn)
Điều giả sử là sai.
Vậy a1 = a2 = … = a11

9
Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:
LỜI GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC: 2023 – 2024
Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên
Môn thi : Toán (vòng 2)

Câu 1 : (3,5 điểm):


1) Giải phương trình
2x + 1 + 2 4x2 + 6
= x 4 5x − x2
2) Giải hệ phương trình
 xy ( x + y ) =
30
 3
 x + y = 30 + x + y + 120
3

Câu 2 (2.5 điểm):


1) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x;y) thỏa mãn
( )(
4 x + 1 + 3 y 1 + 7=
y
) (
2x 3y + 7 y + 2 )
2) Với x,y,z là những số thực dương, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x14 − x 6 + 3 y14 − y 6 + 3 z14 − z 6 + 3
M = + +
x 2 y 2 + zx + zy y 2 z 2 + xy + xz z 2 x 2 + yz + yx
Câu 3 (3 điểm). Cho tam giác ABC nhọn với AB < AC nội tiếp trong đường tròn (O) có tiếp
tuyến tại A của (O) cắt BC ở T sao cho TB > BC Gọi P và E lần lượt là trung điểm của TA và
TC.
1) Chứng minh rằng tứ giác APEB nội tiếp.
2) Gọi giao điểm thứ hai của AE với (O) là F. Láy G thuộc (O) sao cho FG song song với
AC. Chửng minh rằng ATG = TAF.
3) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC,D là giao điểm của AH và BC. M là trung điểm
BC. K đối xứng với A qua BC. N thuộc đường thẳng AM sao cho KN song song với HM. Lấy S
thuộc BC sao cho NS ⊥ NK . Dựng R thuộc tia AK sao cho AR.AH = AD 2 . Q là điểm sao cho
PQ ⊥ AS và SQ ⊥ AO . Chứng minh rằng điểm đối xứng của A qua QR thuộc đường tròn
đường kinh DN.
Câu 4 (1 điểm). Viết 100 số nguyên dương đầu tiên 1,2,...,100 vào một bảng ô vuông kích thước
10 × 10 một cách tuỳ ý sao cho mỗi ô vuông được viết đúng một số. Chứng minh rằng tồn tại hai
ô kề nhau (hai ô có cạnh chung) mà hai số được viết ở hai ô này có hiệu lớn hơn hoặc bằng 10.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:
PHẦN LỜI GIẢI
Câu 1: (3,0 điểm):
1) Điều kiện: 0 ≤ x < 5 . Ta biến đổi phương trình thành
x + 2 x 4x + 6 + 4x + 6 = 4x + 4 x 5 − x + 5 − x
Sử dụng hằng đẳng thức, ta thu được
( x + 4 x + 6) 2= (2 x + 5 − x ) 2
Suy ra x + 4 x + 6= 2 x + 5 − x (do từng vế đều không âm), hay
4x + 6 = x + 5− x
Bình phương hai vế của phương trình này ta có
4x + 6 = x + 5 − x + 2 x (5 − x )

+ 1 2 x ( 5 − x ) . Tiếp tục hay Tiếp tục ta bình phương hai vế với điều kiện
Hay 4 x=
4 x + 1 ≥ 0 (đã thoả mãn được )
1 4x (5 − x )
16 x 2 + 8 x +=
1 1
Giải phương trình trên ta thu được
= x = và x
    (đều thoả mãn điều kiện).
2 10
1 1
Vậy, phương trình đã cho có đúng hai nghiệm
= x = ,  
x
2 10
2) Đặt S =+
x y, P =xy . Ta có
x 3 + y 3 = ( x + y )3 − 3 xy ( x + y ) = S 3 − 3SP
Khi đó hệ phương trình trở thành
 SP = 30
 3
 S − 3SP =30 + 3 S + 120
Thay SP = 30 vào phương trình thứ hai ta có
S 3 = 120 + 3 S + 120
hay S 3 + S = ( S + 120 ) + 3 S + 120 Ta nhận thấy

Nếu S > 3 S + 120 thì S 3 > S + 120 , suy ra


S 3 + S > ( S + 120 ) + 3 S + 120
loại.
Nếu S < 3 S + 120 thì S 3 < S + 120 suy ra
S 3 + S < ( S + 120 ) + 3 S + 120
loại.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:
Như vậy ta có S = 3
S + 120,  
hay S − S − 120  
3
Giải phương trình ta thu được S = 5 khi
30
đó =
P = 6 . Vậy ta có
S
x + y = 5

 xy = 6
Theo Vi-ét đảo thì x,y là hai nghiệm của phương trình
x2 − 5x + 6 =0
Giải phương trình ta được ( x, y ) = ( 2,3) , ( 3, 2 ) .

Vậy hệ đã cho có hai nghiệm (x,y) là ( 2,3) và ( 3, 2 )


Câu 2 : (3,0 điểm):
1) Cách 1. Ta có các biến đổi phương trình sau
(
4 x + 1 + 3 y 1 + 7=
y
)( )
2x 3y + 7 y + 2 ( )
⇔ 22 x − 1 + 2 + 3 y + 7 y + 21=
y
(
2x 3y + 7 y + 2 )
( )(
⇔ 2 x − 1 3 y + 7 y + 1 − 2k =21y (1) )
(
Ta chứng minh UCLN 2 x − 1;3x + 7 y + 1 − 2 x = )
1 .Thật vậy, nếu UCLN(
2 x − 1;3x + 7 y + 1 − 2 x ) > 1 thì gọi p là ước nguyên tố chung của 2 x − 1,3x + 7 y + 1 − 2 x . Suy ra p
| 3 y + 7 y . chú ý là 3 y + 7 y đều không chia hết cho 3, 7 nên p ≠ 3, 7. Lại có p| 21y nên p ∈ {3, 7}
mâu thuẫn.
(
Vậy UCLN 2 x − 1;3x + 7 y + 1 − 2 x = )
1 Ta xét hai trường hợp sau

• Nếu x là số chẵn thì 2 x − 1 chia hết cho 3 và 3x + 7 y + 1 − 2 x chia 3 dư 1.


Khi đó, từ phương trình (1) ta có
 2x − 1 =3y
 x
3 + 7 + 1 − 2 =7
y x y

Suy ra 2=
x
3 y + 1 ,Chi ý là 3 y ≡ 1,3 (mod 8) nên 3 y + 1 không chia hết cho 8. Từ đó
= =
x 2  
và y 1 . . Vậy (x, y) = (2, 1)
• Nếu x là số lẻ thì 2 x − 1 chia 3 dư 1 và 3x + 7 y + 1 − 2 x chia hết cho 3.
Khi đó, từ phương trình (1) ta có
 2x − 1 =7y
 x
3 + 7 + 1 − 2 =3
y x y

Suy ra 2=
x
7 y + 1 . Về phải chia 7 dư 1 nên về trái chia 7 dư 1. Từ đó
= x 3k , k ∈ N * và
thay vào phương trình được

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:
(2 k
)(
−1 2 + 2 +1 =
7 2k k
) y

( )
Vì UCLN 2k − 1; 22 k + 2k + 1 ∈ {1,3} nên UCLN 2k − 1; 22 k + 2k + 1 =
1. Vì ( )
22 k + 2k + 1 > 1 nên 2k − 1 =1 suy ra k = 1 và 7 y = 7 nên y = 1 và =
x 3=
k 3 . Vậy
( x, y ) = ( 3,1) .
Vậy tất cả các cặp số (x, y) thỏa mãn là (2, 1), (3, 1) .
Cách 2. Phương trình đã cho có thể viết lại thành
(2 x
)(
− 7 y − 1 2x − 3y − 1 =
0 )
Tới đây giải giống hai trường hợp ở trên.
(
2) Ta có 3 x14 − x 6 + 3 = ) ( 3x 14
)
+ 4 − 3x6 + 5 ≥ 7 x6 − 3x6 + 5 = 4 x6 + 5
theo bất đẳng thức AM-GM. Lại có cũng theo bất đẳng thức AM-GM, thì
4 x6 + 5 = (x 6
) ( )
+ x6 + 1 + x6 + x6 + 1 + 3 ≥ 3 x4 + x4 + 1 ≥ 3 x4 + 2 x2 ( ) ( )
Suy ra
x4 x2
M ≥∑ 2 2 + 2∑ 2 2
x y + xz + yz x y + xz + yz
và áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu cho về trái, ta có

(x ) ( )
3 x 2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x 2 + 6 ( xy + yz + zx )
2
2
+ y2 + z2 + 2( x + y + z ) 2
M≥ ≥ =
3
x y + y z + z x + 2 ( xy + yz + zx )
2 2 2 2 2 2
x y + y z + z x + 2 ( xy + yz + zx )
2 2 2 2 2 2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1 Giá trị nhỏ nhất của M là 3.
Câu 3 : (3,0 điểm)

P
F
O
C
E B
T
G

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:
1) Vì AT là tiếp tuyến của nên ta được TA = TB.TC . Như vậy, ta được
2

1 2 1
=
TP.TA = TA =
TB.TC TB.TE và vì tứ giác APEB là tứ giác nội tiếp.
2 2
2) Vì EP là đường trung bình của ∆ TAC , ∆ FGC là hình thang cân và AT là tiếp tuyến
của (O) nên ta thu được = EAC
AEP = FAC = GCA= TAG  và GAC = FCA = TAF 
= PAE  . Như
AE AP
vậy, ta được ∆ AEP ~ ∆ ACG (g-g) và dẫn đến = . Lại chú ý AT = 2 AP và
AC AG
AE 2 AE 2 AP AT
AC = 2 EP , ta thu được = = = . Kết hợp với   ta thu được
AEP = TAG
EP AC AG AG
AEP ∆ TAG (C.G.C) và vì thế 
∆   ~   .
ATG = TAF
3) ta xét bổ đề sau:
∆ABC, đường thẳng qua B vuông AC cắt AC,(ABC) tại F,D. E thuộc (ABC) thoả
DE//AC. Đường thẳng qua E vuông EF cắt BF tại G, đg thẳng qua B vuông AG cắt đường thẳng
qua C vuông AD tại H, L trung điểm AH. CMR AEL = 90
Giải: BH giao EG tại J khi đó J thuộc (BFE). Mặt khác gọi K trung điểm BC thì F,K,J
thẳng do BFK = ABE = BEJ = BFJ. Mà do FK vuông AD vuông CH nên J là trung điểm BH =>
JL // AB nên L thuộc EG => đpcm
Quay lại bài toán: Dựng hbh DKNG, DS' là đg kính của (ADG) khi đó KS'D = AS'D =
AGD = DNK => S trùng S'. NG giao BC tại F, NE vuông AD tại E. Khi đó A,F,E,G cùng thuộc
1 đg tròn ( EF = DN = AG )
• Đường thẳng qua E vuông AF cắt đg thẳng qua T vuông AS tại J. Khi đó theo bổ đề,
trung điểm Q' của AJ thuộc SG ( để ý T thuộc (AFGE) ). Mà Q'P vuông AS => Q' trùng Q. Hơn
nữa biến đổi tỉ số cho ta R là trung điểm AE nên QR // JE vuông AF kết hợp thêm nếu cho JE cắt
AF tại A' thì A' thuộc (EF) hay A' thuộc (DN) nên ta có đpcm.
Câu 4: (1,0 điểm):
Lời giải. Cách 1. Ta giải bài toán tổng quát: Điền các số 1.2.... n 2 với n > 1 vào các ô
vuông của bảng cỡn nn Khi đó tồn tại hai ô vuông kề nhau (chung cạnh) chứa hai số x, y mà |x -
y| ≥ n Kí hiệu mk , M k tương ứng là số nhỏ nhất và số lớn nhất của hàng thứ k với k = 1, 2 ,...,n.
Chú ý là m1 , m2 , ..., mn , M 1 , M 2 , ……., M n đôi một phân biệt. Đặt
m= max ( m1 , m2 , ..., mn ) và M= min ( M 1 , M 2 , ……., M n ) .
Xét hai trường hợp
• Nếu m < M thì ta có mk ≤ m ≤ M k với mọi k = 1, 2 ,...,n. Điều này suy ra với hàng
k bất kỷ thì tồn tại hai số ak ≤ m < bk và với mỗi hàng k ta chọn cặp ( ak , bk )
thuộc hai ô kề nhau ở hàng k. Vì b1 , b2 , …..bn lớn hơn m và các số b1 , b2 , …..bn là
đôi một phân biệt nên tồn tại k ∈ {1, 2, …., n} . sao cho bk ≥ n + m và do đó

bk − ak ≥ ( m + n ) − m =
n.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:
• Nếu m > M thì gọi i, j ∈ { 1, 2 ,...,n} là các chỉ số sao cho mi > M = M j Khi đó tại
mỗi cột luôn tồn tại các số không vượt quá M (ví dụ như số hàng j) và các số lớn
hơn M (ví dụ như số ở hàng i). Khi đó với cột k bất kỳ tồn tại ak , bk sao cho
ak ≤ M < bk và ak , bk thuộc hai ô kề nhau của cột k. Tương tự như trường hợp đầu
tiên thì ta cũng có tồn tại k ∈ { 1, 2 ,...,n}mà bk ≥ M + n . Suy ra
bk − ak ≥ ( M + n ) − m =
n.
Trong mọi tình huống ta đều có điều phải chứng minh.
Cách 2. Giả sử phản chứng, tồn tại cách điền để không tồn tại x,y như vậy. Ta lần lượt điền các
số bắt đầu từ 1 vào bảng ô vuông, xét thời điểm đầu tiên mà cả n cột đều đã được điền số. Ta xét
hai trường hợp sau:
• Nếu tồn tại cột nào đó đã được phủ hoàn toàn, ta sẽ đổi vai trò của hàng và cột (xét
thời điểm đầu tiên cả n hàng đều có số). Nếu khi đó lại tồn tại một hàng được phủ
hoàn toàn, thì tức là hai thời điểm đang xét trùng nhau. Điều này là không thể vì ô
vừa được thêm phải là ô cuối cùng của hàng và cột đó, xét thời điểm ngay trước đó
cho ta tất cả các hàng đều đã được điền.
• Nếu không tồn tại cột đã phủ hoàn toàn, do mỗi cột đều có ô đã điền, ta có thể chọn
ra ở cột thứ i được cặp ô Ai , Bi mà Ai được điền còn Bi thì chưa.
Cần có Bi − Ai ≤ n − 1 kéo theo Bi ≤ max ( A1 , A2 , ….., An ) + n -1, ∀i
Mà các số từ 1 đến max( Ai ) đều đã được điền nên Bi > max ( Ai ) , vô lý do n số Bi
phân biệt.
Các trường hợp cho ta giả sử sai và ta có điều phải chứng minh.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

ĐỀ THI VÒNG 2 MÔN TOÁN TUYỂN SINH 10


CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI 2023-2024
Câu 1.
1) Chứng minh rằng tích của bốn số nguyên liên tiếp cộng với 1 là bình phương của một số nguyên.
2) Tìm các cặp số nguyên (x, y) là nghiệm của hệ phương trình
 2 xy − x = 10

 x + y + xy =12
Câu 2.
a) Cho a, b là các số thực không âm, c là số thực dương thỏa mãn đẳng thức
a − a + b − c= b+ c
Chứng minh rằng: 3
a + 3 b − 3 c= 3
a+b−c
3+ a
b) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b sao cho số là số hữu tỷ.
5+ b
Câu 3. Cho tam giác ABC. Đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC lần lượt tiếp xúc với các cạnh
BC, CA, AB tại các điểm D, E, F. Hai đường thẳng MG, NE cắt nhau tại điểm P. Chứng minh
rằng:
a) EG song song với MN.
b) Điểm P thuộc đường tròn (I).
Câu 4. Bảy lục giác đều được sắp xếp và tô màu bằng hai màu trắng, đen như ở Hình 1. Mỗi lần
cho phép chọn ra một lục giác đều, đổi màu của lục giác đó và của tất cả các lục giác đều chung
cạnh với lục giác đó (trắng thành đen và đen thành trắng). Chứng minh rằng dù có thực hiện cách
làm trên bao nhiêu lần đi nữa, cũng không thể nhận được các lục giác đều được ô màu như ở Hình
2.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:

LỜI GIẢI ĐỀ THI TOÁN VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI – VÒNG 2
Câu 1:
1) Chứng minh rằng tích của bốn số nguyên liên tiếp cộng với 1 là bình phương của một số
nguyên.
 2 xy − x = 10
2) Tìm các cặp số nguyên (x, y) là nghiệm của hệ phương trình 
 x + y + xy =12
Lời giải.
1) Gọi 4 số nguyên liên tiếp bất kỳ là a, a + 1 , a + 2 a + 3 với a in mathbb Z Ta có các biến đổi:
a ( a + 1)( a + 2 )( a + 3) + 1= (a 2
)(
+ 3a a 2 + 3a + 2 + 1 )
(
= (a 2 + 3a ) 2 + 2 a 2 + 3a + 1 )
= (a 2 + 3a + 1) 2
Vì    (a 2 + 3a + 1) 2 là một số chính phương nên bài toán được chứng minh.
2) Bằng các phép biến đổi ta được hệ phương trình sau
 2 xy − x = 10  x ( 2 y − 1) = 10
 ⇔  ()
     1
 x + y + xy =12 ( x + 1)( y + 1) = 12
Vì 2, y nguyên nên x , 2y - 1 nguyên do đó 2y - 1 là ước lẻ của 10. Ta xét các trường hợp sau.
• 2y - 1 = 1 suy ra y = 1 và x = 10 thay vào (1) không thỏa mãn.
• 2y - 1 = - 1 suy ra y = 0 và x = - 10 thay vào (1) ta thấy không thỏa mãn.
• 2y - 1 = 5 suy ra y = 3 và x = 2 thay vào (1) ta thấy thỏa mãn.
• 2y - 1 = - 5 suy ra y = - 2 và x = - 2 thay vào (1) ta thấy không thỏa mãn.
Vậy cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn duy nhất là (x, y) = (2, 3) .
Câu 2:
a) Cho a, b là các số thực không âm, c là số thực dương thỏa mãn đẳng thức
a − a + b − c= b+ c
Chứng minh rằng: 3
a + 3 b − 3 c= 3
a+b−c
3+ a
b) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b sao cho số là số hữu tỷ.
5+ b
Lời giải.
a) Bằng các phép biến đổi biểu thức kết hợp với a, b không âm và c thực dương, ta có:
a − a + b − c= b+ c
       ⇔ a − b = c + a+b−c
⇔ a + b − 2 ab = a + b + 2 c ( a + b − c )

⇔ ab + c ( a + b − c ) =0
 ab = 0
⇔ (*)
( a + b − c ) =0

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:

Ta cần chứng minh


a + 3 b − 3 c= 3 a + b − c
3

Ta biến đổi tương đương đẳng thức này kết hợp với a, b không âm và c thực dương, ta có:
3
a + 3 b − 3 c= 3
a+b−c
⇔ 3 a + 3 b= 3
c + 3 a+b−c
⇔ a+b+3 ( 3
)
a 2 b + 3 ab 2 = a + b + 3 ( 3 c 2 ( a + b − c ) + 3 c(a + b − c) 2 )
⇔ ( 3
a 2 b + 3 ab
= 2
) ( 3 c 2 ( a + b − c ) + 3 c(a + b − c) 2 )
Đẳng thức cuối đúng với điều kiện (*) nên đẳng thức đầu đúng. Bài toán được chứng minh.
b) Lấy 𝛼𝛼 ∈ ℚsao cho
√3 + √𝑎𝑎
= 𝛼𝛼
√5 + √𝑏𝑏
Viết lại phương trình dưới dạng
√𝑎𝑎 − 𝛼𝛼√𝑏𝑏 = 𝛼𝛼√5 − √3
Bình phương 2 vế ta có:
a + α 2 b − 2α ab = 5α 2 − 2α 15
Từ đó suy ra
ab − 15 =β ∈
Bình phương 2 vế đẳng thức ab − 15 + β ta được
ab =15 + β 2 + 2 β 15
⇔ 2 β 15 = ab − 15 − β 2
Đẳng thức cuối xảy ra khi và chỉ khi β = 0 tức là ab = 15 . Xét tất cả khả năng có thể xảy ra, ta
được.
3 +1 1
• tức là α
a = 1 , b = 15= = là1 số vô tỷ.
5 + 15 5
2 3 3
• a = 3, b = 5 tức là = α =   là 1 số vô tỷ.
2 5 5
3+ 5
• a = 5, b = 3 tức
= là α = 1 là 1 số hữu tỷ.
5+ 3
3 + 15
• a = 15 , b = 1 ,= tức là α = 3 , 1 số vô tỷ.
5 +1
Vậy tất cả các cặp (a,b) thỏa mãn là a = 5 b = 3 .
Các bạn có thể tham khảo bài toán gốc của câu 26) như sau. Tìm tất cả các số nguyên dương a, b
sao cho số
2+ a
3+ b

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:

là số hữu tỷ.
Câu 3 Cho tam giác ABC. Đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC lần lượt tiếp xúc với các cạnh
BC, CA, AB tại các điểm D, E, G.Hai đường thẳng DE , DG lần lượt cắt đường phân giác ngoài
góc BAC tại M , N Hai đường thẳng MG, NE cắt nhau tại điểm P. Chứng minh rằng:
a) EG song song với MN.
b) Điểm P thuộc đường tròn (I).
Lời giải.

M
A
N

P E

G
I

C
B D
 . AI là phân giác trong góc A nên AI ⊥ AM mà GE // AI
a) Vì AM là phân giác ngoài BAC
nên EG // AM hay GE // MN . Bài toán được chứng minh.
b) Gọi P1 là giao của NE và đường tròn (I) thì từ EG // MN, ta có:
=
ANP 
= P
ANE 
= 
1 1 EG PGA
1

Do đó tứ giác ANGP, nội tiếp kết hợp với tứ giác DG P1 E nội tiếp, ta có
 
= PGD  
P1 EM 1 = NAP
=1 180° − PGA
1

Suy ra tứ giác MA P1 E nội tiếp kết hợp với EG // MN và tứ giác ANG P1 nội tiếp, ta có:
 
AP1 M +  
AEM +  + +
GP1M = APG
1 = APG
1 =DGE APG
1 =
GNA APG
1 =
180°
Do đó ta được 3 điểm G, P1 , M thẳng hàng. Vì vậy nên P1 trùng P. Nói cách khác MG, NE cắt
nhau tại 1 điểm P nằm trên (I). Bài toán được chứng minh.
Câu 4: Bảy lục giác đều được sắp xếp và tô màu bằng hai màu trắng, đen như ở Hình 1. Mỗi lần
cho phép chọn ra một lục giác đều, đổi màu của lục giác đó và của tất cả các lục giác đều chung
cạnh với lục giác đó (trắng thành đen và đen thành trắng). Chứng minh rằng dù có thực hiện cách
làm trên bao nhiêu lần đi nữa, cũng không thể nhận được các lục giác đều được ô màu như ở
Hình 2.
Lời giải.:
Cách 1. Đánh số vào các hình lục giác như hình vẽ.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:

Ta xét một hình lục giác được điền số ai   thì ai ≡ bi (mod 2) trong đó bi là tổng các số được
điền trong các hình lục giác chung cạnh với hình lục giác đang xét. Do đó, khi đổi màu theo đề
bài thì số dư trong phép chia cho 2 của tổng các số trong các hình lục giác tô đen luôn không đổi.
Đối với hình 1 thì số dư này bằng 1, còn đối với hình 2 thì số dư này bằng 0 nên không thể có
cách đổi màu nào biến hình 1 thành hình 2.
Cách 2.

Xét các ô 2,3,5,6. Mỗi bước ta đổi màu hai hoặc cả bốn ô đó nên số ô đen không thay đổi tính
chẵn, lẻ. Ban đầu trong bốn ô nói trên có hai ô đen nên không thể có trạng thái trong bốn ô đó có
đúng một ô đen.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NĂM 2023
Môn thi: TOÁN
(Dùng cho mọi thí sinh thi vào trường THPT chuyên Đại học Sư phạm)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (2,5 điểm)
a) Rút gọn biểu thức:
x2 + 8 x 2 x + x 16 − 4 x
A= + + với x > 0
x−2 x +4 x x +2

b) Một khay nước có nhiệt độ 1250 F khi bắt đầu cho vào tủ đá.Ở trong tủ đá,cứ sau
mỗi giờ, nhiệt độ của khay nước lại giảm đi 20%. Hỏi sau bao nhiêu giờ, nhiệt độ
của khay nước chỉ còn là 640 F ?
Bài 2 (3,0 điểm)
a) Cho phương trình x 2 − (2m − 1) x − (m 2 + 1) = 0 (1) ( m là tham số). Chứng minh với
mọi giá trị của m , phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x1 , x2 .Tìm hệ thức liên hệ giữa
x1 , x2 sao cho hệ thức đó không phụ thuộc vào m.
1
b) Cho parabol ( P) : y = ax 2 (a ≠ 0) đi qua điểm A(−1; ) .Tìm toạ độ của điểm M trên
2
parabol (P) sao cho khoảng cách từ điểm M đến trục tung gấp hai lần khoảng cách
từ điểm M đến trục hoành.
Bài 3 (2,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD có  ABC = 1200 và BC = 2 AB .Dựng đường
tròn (O) có đường kính AC . Gọi {E} = AB  (O); {F } = AD  (O). Gọi EF cắt BC, BD
lần lượt tại H , S .Chứng minh rằng:
a) ∆ABD là tam giác vuông.
b) Tứ giác OBEH nội tiếp.
c) SC là tiếp tuyến của (O) .
Bài 4 (1,0 điểm) Có hay không các số nguyên a, b sao cho
(a + b 2023 ) 2 = 2024 + 2023 2023 ?
Bài 5 (1,0 điểm) Trên bảng ta viết đa thức P( x) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) .
P ( x + 1) + P ( x − 1)
Ta viết lên bảng đa thức mới P1 ( x) = rồi xoá đi đa thức P (x) .
2
P ( x + 1) + P1 ( x − 1)
Ta viết lên bảng đa thức mới P2 ( x) = 1 rồi xoá đi đa thức P1 ( x) .
2
Ta cứ tiếp tục làm như thế nhiều lần.
Chứng minh rằng nếu cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần thì đến một lúc nào đó ta
nhận được một đa thức không có nghiệm.
.......................Hết.....................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh:………………………………………….SBD…………………..

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:

PHẦN LỜI GIẢI


Bài 1:

a) A =
x2 + 8 x
+
2x + x
+
16 − 4 x
=
x. ( x3 + 8 )+ (
2 x +1+ 4 2 − x )
x−2 x +4 x x +2 x−2 x +4
= x. ( ) (
x + 2 + 2 x +1+ 4 2 − x = x + 9 )
Vậy A= x + 9
b) Sau 1 giờ nhiệt độ của khay nước là 125o.80% = 100o .
Sau 2 giờ nhiệt độ của khay nước là 100o.80% = 80o .
Sau 3 giờ nhiệt độ của khay nước là 80o.80% = 64o .
Dễ thấy nếu hơn 3 giờ thì nhiệt độ khay nước sẽ giảm xuống thấp hơn 64o F .
Vậy số giờ cần tìm là 3 giờ.
Bài 2:
a) x 2 − (2m + 1) x − (m 2 + 1) = 0
Các hệ số a = 1, b = −(2m + 1), c = −(m 2 + 1)
Vì ac = −(m 2 + 1) < 0 nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm.
( x1 + x2 + 1) 2
Hệ thức liên hệ không phụ thuộc vào m cần tìm là: x1.x2 + +1 = 0
4
1 1
b) Vì (P) y = ax 2 đi qua điểm M (−1, ) nên a =
2 2
1 2
Gọi toạ độ của M là ( x0 , y0 ) ⇒ y0 = .x0
2
Theo giả thiết đề bài ta suy ra: x0 = 2. y0 ⇒ x0 = x0 ⇒ x0 ∈ {0;±1}
2

1 1
Do đó toạ độ điểm M cần tìm là (0,0); (1, ); (−1, ) .
2 2
Bài 3:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:

ABC = 1200 ⇒ BAD


a) Đặt AB = a, BC = 2a .Vì   = 600 .
Áp dụng định lí cosin vào ∆ABD ta có:
BD 2 = AB 2 + AD 2 − 2. AB. AD. cos BAD
= a 2 + 4a 2 − 2.2a.a. cos 60
= 5a 2 − 2a 2 = 3a 2 ⇒ BD 2 + AB 2 = AD 2
Do đó ∆ABD là tam giác vuông theo định lí Pytago đảo.
b) Vì ∆ABD là tam giác vuông nên OB ⊥ AE nên B là trung điểm của AE.
Mặt khác BH // AF nên theo tính chất đường trung bình ta có H là trung điểm của
EF OHF  = 90 = 0 
OBE OBEH nội tiếp (ĐPCM).
 = BHE
c) Ta có: CHS . Vì OBEH nội tiếp nên BHE= BOE 
= BOA 
= COS
⇒ OHCS nội tiếp.

⇒ SCO
= SHO 
= 900 .Từ đây ta có SC là tiếp tuyến của (O) (ĐPCM).
Bài 4:
Giả sử tồn tại các số nguyên a,b thoả mãn đề bài.
Khi đó (a + b 2023 ) 2 = 2024 + 2023 2023
⇒ a 2 + 2ab. 2023 + 2023b 2 = 2024 + 2023 2023
⇒ a 2 + 2023b 2 − 2024 = 2023 2023 − 2ab. 2023
⇒ a 2 + 2023b 2 − 2024 = 2023 (2023 − 2ab)
Vì a + 2023b − 2024 là số hữu tỉ, còn 2023 ( 2023 − 2ab ) là số vô tỉ nên
2 2

2ab = 2023 . Điều này là vô lí vì 1 vế là chẵn 1 vế là lẻ.Suy ra giả sử trên sai.Vậy


không tồn tại các số nguyên a,b thoả mãn đề bài.
Bài 5:
Ta có: P1 ( x )= ax + bx + c + a
2

P2 ( x )= ax 2 + bx + c + 2a
………………………………….
Pn ( x )= ax 2 + bx + c + na với n thuộc N*

Xét phương trình: ax + bx + c + na =


2
0
∆= b 2 − 4a ( c + na ) .
b 2 − 4ac
Chọn số nguyên dương n sao cho n > 4a 2 , khi đó ∆ < 0 .Do đó phương trình
ax 2 + bx + c + na =0 vô nghiệm.Vậy cứ làm như vậy thì đến một lúc nào đó ta sẽ nhận
được một đa thức không có nghiệm.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like