You are on page 1of 14

XEM XÉT QUÁ TRÌNH SDH

L-D-A
(LÊ TRUNG LÂM – CH23_1811038)
XÉT L: không có giải phóng  không có hòa tan, hấp thu.
• Có là bước hạn chế không???
• Lý do:
- Tá dược
- Kỹ thuật bào chế
- Môi trường giải phóng
• Giải pháp:
XÉT D: dược chất muốn được hấp thu, phải được hòa tan tại vùng hấp thu.
• Có là bước hạn chế hấp thu không???
• Lý do:
- Quá trình giải phóng trước đó
- Đặc điểm môi trường hòa tan
- Đặc tính dược chất
• Giải pháp:
XÉT A: tốc độ và mức độ hấp thu
• Phụ thuộc:
- L, D
- Đặc tính hấp thu của dược chất
- Đặc điểm vùng hấp thu
• Giải pháp:
ĐÁNH GIÁ SKD VÀ YẾU TỐ DƯỢC HỌC:
• DƯỢC CHẤT:
- Độ tan (tính phân cực, thân nước); tính thấm (tính thân lipid): BCS
- Mức độ ion hóa liên quan đến pH ở vùng hấp thu.
- Kích thước phân tử DC.
ĐÁNH GIÁ ĐỘ TAN DƯỢC CHẤT:
• BCS: Tan tốt: Liều max tan được trong ≤ 250ml nước trong khoảng pH
từ 1-6,8 ở 370C±1.
• Cấu tạo: có các nhóm phân cực, thân nước (OH, NH2, dạng muối…)
• Dạng: dạng Vô định hình dễ tan hơn dạng Tinh thể, dạng Khan dễ tan
hơn dạng Ngậm nước…
• KTTP: giảm KTTP làm tăng SBMTX do đó làm tăng Vhòa tan dẫn đến tăng
Vhấp thu
GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ TAN:
• Dùng chất diện hoạt: có độc tính nhất định  không được lạm dụng.
• Dùng chất trung gian hòa tan, tạo phức: Ví dụ tạo phức với
cyclodextrin.
• Dùng chất làm tăng độ tan
• Hỗn hợp dung môi
• Điều chỉnh pH, tạo muối theo cơ chế micropH.
• Dùng hệ phân tán rắn
• Giảm KTTP
DỰ ĐOÁN TÍNH THẤM DƯỢC CHẤT:
• Khái niệm:
- J: tốc độ thấm (g/cm/s)
- P: tính thấm (cm/s); P>10-5 cm/s: thấm cao (caco-2 cell)
• BCS: qui tắc số 5: nhớ LogP<5 thì DC lý tưởng về hấp thu.
- LogP càng cao, tính thấm càng cao
- LogP>5 (hoặc Papp>10-5): tính thấm cao nhưng hòa tan sẽ kém.
- LogP âm  CDầu < CNước  DC tan tốt.
• Căn cứ LogP (hệ số phân bố D/N) và LogD (hệ số biểu thị mức độ
ion hóa)
- Mức độ ion hóa: phụ thuộc pH và pKa
Với acid yếu: Log[không ion hóa]/[ion hóa]=pKa - pH
Với base yếu thì ngược lại.
DỰ ĐOÁN TÍNH THẤM DƯỢC CHẤT:
• LogD: liên quan đến mức độ ion hóa, DC ít ion hóa dễ qua
màng.

• Ví dụ: so sánh atorvastatin và simvastatin


- LogPAtorvastatin=4.23; LogPSimvastatin=4.42
- LogDpH 7.0 Atorvastatin=1.54; Simvastatin=4.41
DC nào có tính thấm cao hơn???
Trả lời: LogP tương đương nhau; xét LogDpH 7.0 của atorvastatin
nhỏ hơn của simvastatin  sim phân bố vào dầu cao hơn ator,
do đó tính thấm của sim tốt hơn ator.
- LogP > 5  thấm cao.
- Khối lượng phân tử > 500 lại
không có nhóm chức phân cực
(OH, NH) nên đây là chất thân
dầu  tan thấp
- Kết luận: DC thuộc BCS II
- Viên 20mg; 40mg có 2 vị trí pH (5.0 và 6.5) tan tốt (D/S < 250 mL); viên 500mg tan tốt tại 1 vị trí pH 6.5
 Không đáp ứng tan tốt ít nhất tại 3 vị trí pH 1.0 – 7.4  Dược chất tan thấp.
- Papp < 10-5  dược chất thấm thấp Furosemid thuộc BCS IV
- Độ tan: 100mg/ml  Liều max 1000mg tan trong 10ml,
hay D/S = 10 ml < 250 ml  DC tan tốt
- Hoặc Log P (pH 7.4) < 0  DC tan tốt
- pKa=11.5  pKa – pH > 0 [ion hóa]>[không ion hóa]
 tan tốt.
- Papp < 10-5  DC thấm kém.

Kết luận: DC thuộc BCS III (tan cao, thấm thấp)


GIẢI PHÁP TĂNG TÍNH THẤM:
• Làm biến đổi cấu trúc tế bào: dùng các chất tăng hấp thu: chất
có ái lực với màng, CDH, DM (DMSO, DMFA, PG...), tinh dầu,
acid béo, azon...
• KTTP: tiểu phân nano, liposome
• Gắn dược chất với các vector nội bào
• Các chất tăng thấm
- Chất diện hoạt
- Acid béo, muối mật, ...

You might also like