You are on page 1of 5

Bài tập phần cô Huệ:

Câu 1:

Cho công thức viên ngậm dưới lưỡi (Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, tập
2, tr 192):

Captopril 25mg

Mannitol 40mg

Lactose 15mg

Croscarmelose ( Tá dược rã: carboxymethyl 5mg ( TD rã cho viên nén với tỷ lệ 0.5-5%)
cellulose, sử dụng đc cả dập trực tiếp và sát
hạt ướt)
Aerosil ( tá dược trơn) 2 mg

Talc ( Tá dược trơn) 3 mg

- Ý nghĩa của việc bào chế viên Captopril dạng ngậm dưới lưỡi:

+ Sinh lý vùng dưới lưỡi ( SDH bao chế, tr 103): vùng hấp thu chủ yếu của khoang miệng nằm ở
dưới lưỡi. Lợi dụng sự hấp thu ở khoang miệng để tăng SKD do thuốc được đưa thẳng về tim không
qua đại tuần hoàn.

• Tránh đc tác động phía dưới đường tiêu hóa và chuyển hóa qua gan.

• Tăng nhanh nồng độ dược chất trong máu: dược chất sau khi hấp thu ở đây được chuyển
nhanh vào màu. Do đó, nồng độ dược chất trong máu sau khi hấp thu ở khoang miệng cao hơn hấp
thu ở phía dưới ống tiêu hóa với cùng một lượng dược chất. Dược chất hấp thu ở đây chủ yếu do
lọc và khuếch tán thụ động.

+ Ưu điểm dạng đặt dưới lưỡi: dược chất sau khi hấp thu, được đưa nhanh tới tĩnh mạch cổ rồi về
tim, do đó tránh được tác động bất lợi phía dưới đường tiêu hóa và phát huy nhanh tác dụng trong
bệnh tim mạch, nâng cao được SKD của thuốc so với đường uống.
+ Ngậm dưới lưỡi, Captopril được hấp thu nhanh, tác dụng nhanh hơn. Trong một số nghiên cứu
cho thấy captopril có thời gian hòa tan trung bình tương đương 2 phút khi cho ngậm dưới lưỡi, thời
gian đạt nồng độ tối đa trong máu sau khi ngậm trung bình 45 phút.

+ Áp dụng trong trường hợp tăng huyết áp nặng, cần hạ huyết áp nhanh.

- Các biện pháp cải thiện sinh khả dụng cho viên nén trên ( Kỹ thuật bào chế và SDH
các dạng thuốc tập 2, tr 193):

Để dược chất hấp thu nhanh:

1. Công thức bào chế:

+ Viên cần rã nhanh ( trong 1-2 phút):

• Chế viên với khối lượng nhỏ và mỏng ( khối lượng viên 90mg <150mg)

• Tá dược chính trong viên là tá dược độn loại tan tránh cảm giác gây cộm ( lactose,
manitol

• Tá dược rã: Croscarmelose loại tá dược rã dẫn chất của cellulose rã theo cơ chế trương
nở.

• Tá dược độn tạo vị ngọt: manitol tan tốt, để lại cảm giác mát dễ chịu, kích thích tăng tiết
nước bọt.

+ Dược chất:

• Dược chất ở dạng bột rất mịn, kích thước tiểu phân nhỏ

+ Đặc điểm lý hóa của Captopril:

2. Kỹ thuật bào chế

- Lực dập

Câu 2:

Acyclovir là một dược chất có độ tan và thấm kém qua đường tiêu hóa. Lựa chọn loại viên
có khả năng tăng SKD ( giải thích):

- Viên nổi ở dạ dày


- Viên bao đường

- Viên bao tan ở ruột

- Viên ngậm dưới lưỡi

Trả lời:

Acyclovir là một chất có độ tan và thấm kém qua đường tiêu hóa. Sự hấp thu thuốc trong
đường tiêu hóa chậm và không hoàn toàn. Thời gian bán thải của acyclovir lại ngắn chỉ từ 2 đến 3
giờ khiến người bệnh phải uống nhiều lần trong ngày (4-6 lần).

Để tăng sinh khả dụng của thuốc tốt nhất là bào chế loại thuôc viên nổi ở dạ dày. Vi cầu nổi
là những cốt polymer mang thuốc nhỏ có hình cầu hoặc gần cầu, bên trong có những khoảng rỗng
tỷ trọng nhỏ hơn tỷ trọng dịch tiêu hóa (1.004) nên chúng có thể nổi trên bề mặt dịch vị dạ dày,
dược chất được giải phóng từ từ và được hấp thu ở đầu ruột non do đó tăng sinh khả dụng.

Câu 3:

Viên nén fenacetin được bào chế với các tá dược : Avicel, PVP, lactose, tinh bột cùng tỷ lệ.
Nồng độ fenacetin trong huyết tương người tình nguyện sau khi uống các viên có chứa DC với kích
thước tiểu phân khác nhau.

Fenacetin khó tan => dùng chất diện hoạt làm tăng khả năng hòa tan.

• Vắn tắt phương pháp đánh giá SKD invitro và invivo viên nén:

- Phương pháp đánh giá SKD invitro

1. Xác định độ rã:

Thông thường có sự tương quan giữa độ rã và tốc độ hòa tan của dược chất.

Tuy nhiên có mẫu rã nhanh nhưng lại có dược chất hòa tan ít=> SKD thấp.

Đây chỉ là tiêu chuẩn bước đầu xác định giải phóng dược chất của viên.

2. Xác định độ hòa tan:

Độ hòa tan của dược chất và sinh khả dụng của viên tương quan tỷ lệ thuận với nhau.

 Đánh giá SKD invitro thường xác định độ rã hoặc độ tan đối với dược chất ít tan.
- Phương pháp đánh giá SKD invivo

Việc đánh giá SKD invivo và tương đương sinh học của viên nén được áp dụng đối với
nhiều viên nén đặc biệt là những viên nén thường có vấn đề về SKD. Trong điều trị, chỉ có những
viên nén đã được xác định là tương đương sinh học mới được dùng thay thế nhau trong lâm sàng.

Câu 4:

Viên nang cứng cloramphenicol 250mg được bào chế bằng phương pháp đóng piston với các tá
dược:

Lactose 50mg

Crospovidon ( Tá dược rã, dùng 2-5%, có 10mg


thể dập trực tiếp, sát hạt ướt, khô, cơ chế
trương nở tạo gel và vi mao quản)

Natri lauryl sulfat 5mg

Talc 4mg

69mg

1, Các yếu tố có thể ảnh hưởng tới SKD của viên trên ( SDH bào chế tr 127):

- Dược chất

- Tá dược

- Kỹ thuật bào chế


Câu 6.

Phân tích các trường hợp cần đánh giá và không cần đánh giá tương đương sinh học trong
bào chế- sản xuất thuốc.

You might also like