You are on page 1of 282

Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Khoa Dược

ĐẠO ĐỨC TRONG


NGHIÊN CỨU Y SINH
BM Quản lý dược

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC
✓ Thế kỷ 19, ngành công nghiệp hóa học bắt đầu phát triển,
những hợp chất tổng hợp chưa bao giờ tồn tại trong tự
nhiên đã được đưa vào ứng dụng: salvarsan điều trị bệnh
giang mai
✓ Lý thuyết thực nghiệm là có sự may rủi nên vấn đề đạo đức
trở nên quan trọng
➢ Nhu cầu cần thiết đảm bảo sự an toàn trong nghiên cứu thử
nghiệm trên con người

2
ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC
❖ Mỗi nghiên cứu cần phải tuân thủ 3 nguyên tắc đạo đức:
▪ Lợi ích: lợi ích phải vượt xa những nguy cơ
▪ Tôn trọng quyền cá nhân: bao gồm quyền tự lựa chọn của
đối tượng và bảo vệ những đối tượng không có khả năng tự
quyết hoặc không đủ năng lực hành vi dân sự
▪ Sự công bằng: đòi hỏi phải đảm bảo quyền lợi đi đôi với
trách nhiệm

3
Tuyên ngôn Helsinki
✓ 1947: Luật Nurenberg tuyên ngôn đầu tiên về đạo đức trong
nghiên cứu thử nghiệm y sinh học con người: “Bất kỳ một
nghiên cứu nào sẽ không được phép tiến hành trên con
người nếu không có "sự tự nguyện tham gia" của chính họ”
✓ Hiệp hội Y học thế giới (World Medical Association) được hỗ
trợ của Tổ chức Y tế thế giới đã phát triển mở rộng và bổ
sung với Tuyên ngôn Helsinki
✓ 1975, tuyên ngôn này được sửa đổi bổ sung (gọi là Tuyên
ngôn Helsinki 2) đã thay đổi trọng tâm từ "nghiên cứu lâm
sàng" sang "nghiên cứu y sinh học" thông qua phiên họp Hội
đồng Y học thế giới lần thứ 29 tại Tokyo 4
Tuyên ngôn Helsinki
❖ Tuyên ngôn Helsinki, bao gồm các điều chủ yếu sau đây:
- Nghiên cứu y sinh phải tuân theo các nguyên tắc khoa học
và phải dựa trên nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và trên
động vật một cách đầy đủ, và phải dựa trên các kiến thức
hàn lâm từ các tài liệu khoa học
- Thiết kế từng phép thử nghiệm trên đối tượng con người
phải được hình thành trong đề cương nghiên cứu và phải
được đánh giá bởi một hội đồng độc lập
- Nghiên cứu thử nghiệm phải được thực hiện bởi cán bộ có
đủ trình độ khoa học tương xứng và được giám sát bởi các
chuyên gia y học có kinh nghiệm lâm sàng 5
Tuyên ngôn Helsinki
- Đánh giá cẩn thận các nguy cơ so với các lợi ích đạt được
dựa trên lợi ích của khoa học và xã hội
- Quyền lợi của đối tượng đảm bảo về sự toàn vẹn luôn luôn
phải đặt lên đầu hàng, đảm bảo sự bí mật
- Sự chính xác của kết quả nghiên cứu phải được bảo vệ
- Không được gây áp lực hoặc đe dọa bắt buộc đối tượng
- Trường hợp đối tượng thiếu hành vi năng lực, các thỏa
thuận phải được sự đồng ý của người đại diện trách nhiệm
về mặt pháp lý phù hợp
- Các đối tượng tham gia nghiên cứu được tự do bỏ cuộc hay
rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào 6
Tuyên ngôn Helsinki
❖ Trách nhiệm chính của hội đồng đạo đức gồm hai phần:
✓ Phải làm sáng tỏ các can thiệp dự kiến, đặc biệt là việc quản
lý thuốc đang trong quá trình nghiên cứu phải được đánh giá
bởi cơ quan chuyên môn đủ năng lực và đảm bảo an toàn
khi được sử dụng trên đối tượng là con người
✓ Đảm bảo rằng tất cả các khía cạnh đạo đức trong nghiên
cứu nêu ra trong đề cương nghiên cứu là thỏa mãn cả về
nguyên tắc và trong thực hành

7
Tuyên ngôn Helsinki
❖ Thông tin phải có để bảo đảm:
✓ Tính an toàn của mỗi một can thiệp dự kiến gồm các kết quả
nghiên cứu từ phòng thí nghiệm và nghiên cứu trên động vật
✓ Các lợi ích dự kiến và nguy cơ tiềm tàng cho các đối tượng
✓ Các biện pháp dự kiến để đạt được sự tự nguyện tham gia
✓ Người nghiên cứu phải có đủ năng lực và kinh nghiệm thích
hợp, và có đủ các điều kiện thích hợp để bảo đảm an toàn
✓ Các điều kiện để bảo đảm cho việc giữ an toàn số liệu
✓ Bảo đảm thực hiện các quy định khác về xem xét các đạo
đức trong nghiên cứu đã được chỉ dẫn trong Tuyên ngôn
Helsinki 8
Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học
✓ Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học là Hội đồng do cơ
quan có tư cách pháp nhân trong ngành y tế
✓ Thành lập: Bộ, viện nghiên cứu, trường đại học, bệnh viện,
Sở Y tế phù hợp với chức năng và quyền hạn của cơ quan
được pháp luật qui định
✓ Phù hợp với giá trị và lợi ích của cộng đồng nhằm đảm bảo
nhân phầm, quyền lợi, sự an toàn và hạnh phúc của tất cả
những người đang và sẽ tham gia vào quá trình nghiên cứu
trong các nghiên cứu về y sinh học

9
Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học
❖ Chức năng :
- Đảm bảo nhân phẩm, quyền lợi, sự an toàn và hài lòng của
tất cả những đối tượng
- Đảm bảo sự công bằng đối với tất cả những đối tượng đang
và sẽ tham gia nghiên cứu
- Tiến hành đánh giá mang tính độc lập, chính xác và kịp thời
về tính đạo đức của nghiên cứu
- Làm việc khách quan dân chủ và trung thực
- Tiến hành đánh giá các nghiên cứu được đề xuất trước khi
nghiên cứu được bắt đầu
10
Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học
❖ Chức năng :
- Hội đồng đạo đức y sinh học có trách nhiệm quan tâm đầy
đủ tới những cá nhân có thể sẽ tham gia vào nghiên cứu và
tới cộng đồng có liên quan, quyền lợi và nhu cầu của các
nghiên cứu viên, các tổ chức điều hành cũng như thực hiện
đúng theo các qui định của pháp luật
- Trong thành phần của Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh,
ngoài những thành viên có yêu cầu về trình độ chuyên môn
bắt buộc phải có 1-2 thành viên đại diện cho quyền lợi của
đối tượng nghiên cứu. Họ phải là những người trung thực
khách quan, đủ tư cách (về đạo đức và hiểu biết) 11
Nội dung của các nghiên cứu sinh y học
- Nghiên cứu về dược phẩm (thuốc tân dược, dược liệu, thuốc
y học cổ truyền)
- Các chế phẩm sinh học (vaccin và các chế phẩm sinh học
khác)
- Các phương pháp điều trị không dùng thuốc
- Các thiết bị y tế, phương pháp xạ trị và hình ảnh
- Các thủ thuật, phẫu thuật, các mẫu sinh học (mẫu máu, bệnh
phẩm ...)
- Các điều tra dịch tễ học, xã hội học được tiến hành trên con
người
12
Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Thiết kế khoa học và tổ chức nghiên cứu
✓ Sự phù hợp của thiết kế với các mục tiêu của nghiên cứu
phương pháp thống kê và khả năng đạt được những kết
luận đáng tin cậy với số lượng người tham gia ít nhất
✓ So sánh biện pháp đề phòng rủi ro và bất cập trong dự kiến
với các lợi ích có thể đối với người tham gia và cộng đồng
✓ Biện pháp về tác dụng của các nhóm đối chứng
✓ Điều kiện cho việc rút sớm người tham gia nghiên cứu
✓ Điều kiện cho việc đình chỉ hoặc bãi bỏ nghiên cứu

13
Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Thiết kế khoa học và tổ chức nghiên cứu
✓ Nguồn cung cấp đầy đủ cho công tác theo dõi, kiểm tra và
giám sát quá trình tổ chức thực hiện nghiên cứu, kể cả có
đủ việc thành lập ban kiểm tra an toàn số liệu
✓ Có đủ cơ sở và địa điểm nghiên cứu với nhân viên hỗ trợ cơ
sở vật chất và phương tiện cấp cứu
✓ Phương thức báo cáo và công bố kết quả nghiên cứu

14
Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Tuyển chọn đối tượng nghiên cứu
✓ Đặc điểm nhóm dân cư nơi tuyển chọn đối tượng nghiên
cứu (bao gồm: giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, văn hóa,
trạng thái kinh tế và dân tộc)
✓ Phương thức tiếp xúc ban đầu và tuyển chọn
✓ Phương thức truyền tải thông tin đầy đủ đến những người
có thể sẽ tham gia nghiên cứu tiềm năng hoặc các đại diện
của họ
✓ Tiêu chí chấp thuận của người tham gia nghiên cứu
✓ Tiêu chí loại bỏ của những người tham gia nghiên cứu
15
Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Chăm sóc và bảo vệ an toàn cho đối tượng nghiên cứu
✓ Sự thích hợp về năng lực chuyên môn và kinh nghiệm của
điều tra viên đối với nghiên cứu đề xuất
✓ Mọi kế hoạch rút lui những liệu pháp tiêu chuẩn vì mục đích
nghiên cứu và biện minh cho các hành động đó
✓ Chăm sóc y tế dành cho những người tham gia nghiên cứu
trong và sau quá trình nghiên cứu
✓ Đảm bảo thỏa đáng các hoạt động giám sát y tế và hỗ trợ
tâm lý, xã hội cho những người tham gia nghiên cứu
✓ Đảm bảo thỏa đáng các hoạt động giám sát y tế và hỗ trợ
tâm lý, xã hội cho những người tham gia nghiên cứu. 16
Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Chăm sóc và bảo vệ an toàn cho đối tượng nghiên cứu
✓ Các bước thực hiện nếu trong quá trình nghiên cứu những
người tham gia nghiên cứu tự nguyện rút khỏi chương trình
nghiên cứu
✓ Tiêu chí về sử dụng tăng cường, cấp cứu hoặc trong các
trường hợp đặc biệt được sử dụng các sản phẩm đang
được nghiên cứu
✓ Các thỏa thuận nếu phù hợp về việc thông tin cho các bác sĩ
đa khoa (bác sĩ gia đình) của những người tham gia nghiên
cứu kể cả những biện pháp tìm kiếm sự chấp thuận của
người tham gia nghiên cứu đối với thông tin đó 17
Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Chăm sóc và bảo vệ an toàn cho đối tượng nghiên cứu
✓ Bản miêu tả kế hoạch thúc đẩy những người tham gia
nghiên cứu có thể sử dụng các sản phẩm của công trình sau
khi nghiên cứu đã kết thúc
✓ Bản ghi chép mọi chi phí tài chính cho những người tham
gia nghiên cứu
✓ Các hợp đồng bảo hiểm và bồi thường (nếu có và thấy cần
thiết) theo đúng pháp luật hiện hành

18
Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Yêu cầu về hồ sơ tài liệu xin đánh giá
✓ Mẫu đơn xin đánh giá đạo đức trong nghiên cứu
✓ Đề cương nghiên cứu
✓ Các văn bản liên quan của đề tài (dự án) nghiên cứu được
đề xuất cùng với các tài liệu bổ sung
✓ Sơ yếu lí lịch của Chủ nhiệm đề tài và những nghiên cứu
viên chính
✓ Các mẫu báo cáo tình huống, phiếu ghi hàng ngày, và các
bảng câu hỏi điều tra...

19
Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Yêu cầu về hồ sơ tài liệu xin đánh giá
✓ Đối với đề tài (dự án) nghiên cứu về một sản phẩm (như
một loại thuốc hoặc thiết bị đang được kiểm nghiệm) cần
phải có hồ sơ chứng minh về tính an toàn, hồ sơ về dược lý,
dược phẩm (giấy chứng nhận sản phẩm, giấy phép lưu
hành sản phẩm), kết quả nghiên cứu độc tính trường diễn,
bán trường diễn, kết quả điều trị mới nhất.…).
✓ Mẫu phiếu chấp nhận tình nguyện sau khi được thông báo
(được xác minh có ngày tháng) viết bằng ngôn ngữ dễ hiểu
với đối tượng tham gia nghiên cứu
20
Nội dung xem xét của Hội đồng đạo đức
❖ Yêu cầu về hồ sơ tài liệu xin đánh giá
✓ Bản quyền mô tả quyền lợi (thù lao, bồi thường bảo hiểm...)
và nghĩa vụ đối với đối tượng tham gia nghiên cứu
✓ Bản cam kết chấp thuận và thực hiện theo đúng các nguyên
tắc về đạo đức trong nghiên cứu
✓ Các tài liệu, văn bản có giá trị về mặt khoa học, pháp lý có
liên quan đến đề tài (dự án) nghiên cứu xin đánh giá

21
NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CẦN LƯU Ý
❖ Trẻ em
✓ Nếu sự tham gia của trẻ em là không thể thiếu được trong
các nghiên cứu về bệnh tật của trẻ em
✓ Sự đồng ý của cha mẹ/ người nuôi dưỡng có tư cách pháp
lý là yêu cầu bắt buộc
❖ Phụ nữ có thai và đang trong thời kỳ cho con bú
✓ Không được xem là đối tượng nghiên cứu của nghiên cứu,
trừ khi nghiên cứu là thực sự cần thiết muốn làm sáng tỏ
các vấn đề của thời kỳ mang thai và cho con bú

22
NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CẦN LƯU Ý
❖ Phụ nữ có thai và đang trong thời kỳ cho con bú
✓ Nghiên cứu chữa trị có thể được cho phép chỉ khi với quan
điểm nhằm tăng cường sức khỏe của bà mẹ mà không có
sự tổn hại nào cho thai nhi, nâng cao khả năng sống sót thai
nhi hoặc hỗ trợ tăng cường sức khỏe thời kỳ cho con bú,
hoặc tạo cho bà mẹ có khả năng nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn
✓ Các nghiên cứu trực tiếp về nạo phá thai hoặc tiến hành
nghiên cứu về sự đình chỉ thai nghén là vấn đề phụ thuộc
vào các quy định của từng quốc gia và các quy tắc về tôn
giáo, văn hóa; do đó nó không nằm trong khuyến nghị của
quốc tế 23
NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CẦN LƯU Ý
❖ Người khuyết tật và bị bệnh tâm thần
✓ Trên thực tế việc áp dụng quy định xem xét về đạo đức
trong nghiên cứu cho đối tượng khiếm khuyết và bệnh tâm
thần là tương tự nhau
✓ Sự đồng ý của các người thân trong gia đình là cần thiết
❖ Các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương khác
❖ Nghiên cứu dựa vào cộng đồng

24
NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
KHI THIẾT KẾ MỘT NGHIÊN CỨU
DƯỢC XÃ HỘI HỌC

ThS. Nguyễn Thị Như Quỳnh


Bộ môn Quản lý dược

1
Mục tiêu

1. Trình bày được hướng nghiên cứu chính của


Dược xã hội
2. Nắm được quy trình nghiên cứu một vấn đề
Dược xã hội.
3. Trình bày được các loại sai số thường gặp trong
nghiên cứu Dược xã hội và cách kiểm soát các sai
số

2
Hướng nghiên cứu

• Tác động của thuốc đối với xã hội


• Tác động của xã hội đối với sản xuất, sử dụng
thuốc

3
Tác động của thuốc đối với xã hội

• Tác động tích cực lên cộng đồng: tăng tuổi thọ,
giảm tỷ lệ tử vong (vaccine), mối quan hệ nam
nữ (thuốc tránh thai), nâng hy vọng sống (thuốc
mới)
• Bất cập: lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc ngoài
mục đích trị liệu

4
Tác động của xã hội đối với việc sx, sử dụng thuốc

• Cán bộ y tế
• Người dân

5
Tác động của xã hội đối với việc sx, sử dụng thuốc
Cán bộ y tế:

• Khách quan: chính sách QLD, quy định về kê


đơn, DMT, chính sách hỗ trợ giá thuốc, đặc điểm
nơi hoạt động, nơi đào tạo CBYT, sự phát triển
của CNTT, khoa học sức khỏe, đặc điểm BN
• Chủ quan: trình độ chuyên môn, kiến thức, kinh
nghiệm của Bác sỹ và Dược sỹ

6
Tác động của xã hội đối với việc sx, sử dụng thuốc
Người dân:

• giá thuốc
• quan điểm sử dụng thuốc
• tình trạng sức khỏe của BN
• chính sách bảo hiểm y tế
• trình độ văn hóa, tôn giáo, tĩn ngưỡng và kiến
thức về thuốc của người dân

7
Các yếu tố thường được quan tâm nghiên cứu

• Cơ cấu tuổi, giới tính dẫn đến sự khác nhau về


tổng cung và tổng cầu, ảnh hưởng nhu cầu sử
dụng thuốc
• Yếu tố giai cấp, tầng lớp ảnh hưởng đến nhận
thức trong đầu tư chăm sóc, nâng cao sức khỏe

8
Các yếu tố thường được quan tâm nghiên cứu

• Quy mô gia đình, điều kiện kinh tế


• Yếu tố văn hóa, giáo dục ah đến sự chủ động
trong CSSK
• Yếu tố an sinh xã hội: Bảo hiểm và phúc lợi càng
tốt, con người càng chủ động trong hành vi chăm
sóc sức khỏe của mình

9
Một số vấn đề quan tâm của dược xã hội trong thời
gian qua

✓ Những tiến bộ trong điều trị bằng thuốc.


✓ Nghiên cứu hiệu quả - nguy cơ trong sử dụng
thuốc
✓ Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu sử dụng thuốc
✓ Sử dụng tác dụng phụ thành tác dụng chính:
Viagra, thalidomide

10
Một số vấn đề quan tâm của dược xã hội trong thời
gian qua

✓ Xây dựng danh mục thiết yếu


✓ Giải pháp bình ổn giá thuốc
✓ Tác động của chiến lược marketing, thông tin
quảng cáo lên việc dùng thuốc.
✓ Tác động của chính sách y tế đến việc sử dụng
thuốc, phân phối bất hợp pháp TGN, HT
✓ Tác động của tôn giáo đối với việc sử dụng
thuốc 11
Một số vấn đề quan tâm của dược xã hội trong thời
gian qua

✓ Sự phối hợp giữa các CBYT để đảm bảo sử


dụng thuốc an toàn hiệu quả.
✓ Thực trạng việc chấp hành các Quy chế Dược
trong các lĩnh vực hành nghề Dược
✓ Tác động của yếu tố xã hội đối với thuốc mới.
✓ Sử dụng thuốc ngoài mục đích trị liệu.
✓ Lạm dụng thuốc hướng thần.
12
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ DXH

✓ Xác định và làm rõ vấn đề cần nghiên cứu


✓ Xác định phương pháp nghiên cứu
✓ Xây dựng kế hoạch thực hiện nghiên cứu
✓ Thu thập và xử lý số liệu
✓ Kết quả và bàn luận

13
Xác định và làm rõ vấn đề nghiên cứu

✓ Làm rõ vấn đề cần nghiên cứu


✓ Tổng quan tài liệu (literature review): các
nghiên cứu trước đó (kết quả, hạn chế), hướng
phát triển bàn luận và so sánh với KQ nghiên
cứu của mình
✓ Đưa ra mục tiêu tổng quát (nhận diện qua tên
đề tài), hình thành giả thuyết nghiên cứu
14
Xác định và làm rõ vấn đề nghiên cứu
Tìm kiếm tài liệu

✓ Internet: trang điện tử, sử dụng từ khóa tìm


kiếm
✓ Chọn lọc thông tin gốc, thông tin mang tính khoa
học để tổng hợp thông tin
✓ Chú ý cơ quan chủ biên, ban biên tập, bản chất
của thông tin (bài báo, bài tổng hợp, văn bản
pháp luật); tính cập nhật của thông tin, thời gian
đăng bài 15
Xác định và làm rõ vấn đề nghiên cứu
Tìm kiếm tài liệu

✓ Medline: http://www..ncbi.nlm.nih.gov//
✓ http://duochoc.com.vn/
✓ http://www.yhth.vn/
✓ www.moh.gov.vn
✓ http://www.dav.gov.vn/
✓ http://vncdc.gov.vn/ (Cục Y tế dư phòng)
✓ http://vihema.gov.vn/ (Cục quản lý môi trường y tế)
✓ www.who.int/ (Các khuyến cáo về sức khỏe) 16
Xác định và làm rõ vấn đề nghiên cứu
Tìm kiếm tài liệu

✓ Sách tham khảo


✓ Văn bản pháp quy
✓ Kết quả của các NCKH cơ bản
✓ Phần mềm quản lý TLTK: Endnote, Mendeley
Zotero

17
Xác định phương pháp nghiên cứu

✓ Nghiên cứu mô tả
✓ Nghiên cứu phân tích
✓ Nghiên cứu thực nghiệm
Khi thiết kế nghiên cứu, chỉ nêu tên loại nghiên
cứu để người đọc có thể hiểu chính xác bản chất
của nghiên cứu được thực hiện

18
Xác định phương pháp nghiên cứu: Ví dụ

✓ mô tả hành vi, hiện tượng (sức khỏe, xã hội), nhu


cầu của cộng đồng: mô tả cắt ngang
✓ tìm nguyên nhân của một hiện tượng nghiên cứu
cắt ngang mang tính phân tích
✓ chứng minh sự tương quan giữa nguyên nhân và
kết quả theo dõi theo thời gian; hoặc đánh giá hiệu
quả của một biện pháp can thiệp (dùng thuốc):
nghiên cứu thực nghiệm
19
Xác định phương pháp nghiên cứu:

✓ Xác định đối tượng nghiên cứu


✓ Thu thập thông tin từ nguồn nào, bằng cách nào
➢ từ cơ sở hành chính: bệnh án, cơ sở dữ liệu BV,
báo cáo ADR, …
➢ Phiếu khảo sát
➢ Thực nghiệm
✓ Tổng hợp dữ liệu bằng phương pháp nào

20
Xây dựng kế hoạch thực hiện nghiên cứu

✓ Nhân sự: kỹ năng về thu thập thông tin; tổng hợp,


xử lý, phân tích số liệu; nhận biết và có hướng hạn
chế các tình huống có thể gây sai số
✓ Kinh phí

21
Trình tự xây dựng kế hoạch nghiên cứu

(1) Nêu các mục tiêu cụ thể của nghiên cứu


(2) Xác định từng phương pháp để thực hiện từng
mục tiêu
(3) Lập đề cương nghiên cứu
(4) Xác định các mốc thời gian thực hiện từng giai
đoạn chính của nghiên cứu.

22
Lưu ý khi tiến hành thu thập và xử lý dữ liệu

✓ Độ tin cậy của thông tin sẽ giảm dần từ thu thập


số liệu thông qua thông tin từ hồ sơ có sẵn, từ báo
cáo, đo các chỉ số, bộ câu hỏi khảo sát

23
Lưu ý khi tiến hành thu thập và xử lý dữ liệu

✓ Nhập và tổng hợp số liệu: nhập số liệu thô trước


(trung thực, nguyên bản)
✓ Số liệu liên quan cá nhân: không nhập tên, thay
bằng mã số
✓ Làm sạch dữ liệu: loại bỏ thông tin sai, vô lý, khắc
phục phần không có thông tin
✓ Thu thập TT từ câu hỏi mở: tổng kết, phân loại

24
Lưu ý khi tiến hành thu thập và xử lý dữ liệu

✓ Mã hóa dữ liệu (chuyển biến định lượng thành


biến phân loại, tính toán, chuyển biến tổng hợp,
…)

25
Lý giải và báo cáo kết quả

✓ Xử lý và phân tích dữ liệu


✓ Trình bày kết quả thành văn bản (poster, đăng tạp
chí, bài báo cáo hội nghị, luận văn, luận án)
✓ Bàn luận, so sánh với các nghiên cứu trước
✓ Kết luận, hướng phát triển

26
Lý giải và báo cáo kết quả

✓ Đòi hỏi kỹ năng nghiên cứu, soạn thảo văn bản, kỹ


năng trình bày dữ liệu (bảng, biểu), trình bày trước
đám đông và quản lý dữ liệu
✓ Không lạm dụng viết tắt, không viết tắt nếu số lần
sử dụng không nhiều, không thông dụng, nên giải
thích ở lần đầu sử dụng, lập DM chữ viết tắt

27
Lý giải và báo cáo kết quả
Nội dung báo cáo

✓ Đặt vấn đề, Mục tiêu nghiên cứu, Tổng quan tài
liệu, Phương pháp, Kết quả, Bàn luận, Kết luận
✓ Còn có thêm các phần phụ : Tóm tắt, Tài liệu tham
khảo, Lời cảm ơn nhà tài trợ, đơn vị nơi cung cấp
số liệu, người tham gia khảo sát, nhóm tham gia
nghiên cứu, Phụ lục, Mục lục, Danh mục (bảng,
hình, chữ viết tắt)
28
Các sai số thường gặp

✓ Sai số do thiết kế nghiên cứu không phù hợp


✓ Sai số do quá trình thu thập thông tin
✓ Sai số khi phân tích số liệu

29
Các sai số thường gặp
Sai số do thiết kế nghiên cứu không phù hợp

✓ Phương thức thu thập thông tin: Thu thập thông tin
mang tính đe dọa thông qua khảo sát trực tiếp;
Quan sát hành vi bằng Camera, quan sát trực tiếp;
Hỏi về kiến thức nhưng thiết kế câu hỏi online;
khảo sát yếu tố nguy cơ của một vấn đề sức khỏe
bằng nghiên cứu “bệnh chứng”; Thu thập các chỉ
số không trong tình trạng “bình thường”.
30
Các sai số thường gặp
Sai số do thiết kế nghiên cứu không phù hợp

✓ Yếu tố khảo sát: Người đạt tiêu chí nghiên cứu


nhưng không đồng ý tham gia; Người tham gia
nghiên cứu theo thời gian nhưng bỏ cuộc nửa
chừng; Một số người tham gia không trả lời đầy đủ
câu hỏi vì lý do đặc biệt; Người có hành vi tiêu cực
thường không đồng ý tham gia nghiên cứu; Người
khỏe mạnh có xu hướng đồng ý tham gia nghiên
cứu
31
Các sai số thường gặp
Sai số do thiết kế nghiên cứu không phù hợp

✓ Tiêu chí và phương pháp chọn mẫu


✓ Phương pháp đo lường: xét nghiệm các chỉ số
sinh hóa không cùng phương pháp, xét nghiệm
mẫu không thực hiện cùng một nơi

32
Các sai số thường gặp
Sai số do thu thập thông tin

✓ Công cụ đo lường không đồng nhất: nhiều cán bộ


khảo sát với trình độ khác nhau, không được đào
tạo về quy trình khảo sát, đặt câu hỏi thiếu khách
quan, đặt câu hỏi không giống nhau giữa nhóm
bệnh tật và nhóm so sánh

33
Các sai số thường gặp
Sai số do thu thập thông tin

✓ Câu hỏi thiết kế không phù hợp: câu hỏi không rõ


ràng, người hỏi giải thích thêm theo kỳ vọng của
mục tiêu nghiên cứu làm tác động đến câu trả lời,
đưa ra các phương án trả lời không phù hợp,
người trả lời tự đánh mò

34
Các sai số thường gặp
Sai số khi phân tích số liệu

Sự chênh lệch về số lượng giữa các nhóm được so


sánh

35
Hạn chế sai số

✓ Trong thiết kế nghiên cứu


✓ Trong thiết kế bảng hỏi

36
Hạn chế sai số
Trong thiết kế nghiên cứu

✓ Xác định rõ tiêu chí chọn mẫu


✓ Quy trình khảo sát thống nhất
✓ Lựa chọn công cụ đo lường cụ thể, chính xác và
có tính lặp lại, ưu tiên kỹ thuật phổ biến
✓ Cùng dụng cụ, cùng kỹ thuật đo lường, cùng nơi
thực hiện

37
Hạn chế sai số
Trong thiết kế bảng hỏi

✓ câu hỏi chuẩn hóa, là bảng hỏi đã được sử dụng


trên đối tượng nghiên cứu có cùng đặc điểm
✓ đảm bảo hạn chế tác động của người hỏi và người
trả lời đến kết quả
✓ thu thập số liệu bằng biện pháp “mù” (đơn, đôi, ba)
đối với người trả lời, người hỏi, người nhập số liệu
✓ thường không nên để người trả lời tự quản lý
phiếu tránh trường hợp được hỗ trợ trả lời 38
Hạn chế sai số
Trong thiết kế bảng hỏi

✓ xác định rõ: Phương thức trả lời là gì? (Phỏng vấn
trực tiếp? Phỏng vấn qua điện thoại? Gửi qua
đường bưu điện?); Cán bộ khảo sát là ai? Có cần
huấn luyện?; Đặc điểm của đối tượng được khảo
sát, hoàn cảnh nơi khảo sát?
✓ cần chọn tiêu chí đo lường khách quan

39
Xin cám ơn sự chú ý lắng nghe của thầy
cô và các bạn

40
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG
VỀ CÔNG TÁC Y TẾ
Gắn sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc với
hạnh phúc của nhân dân, ngành y tế phải phục vụ
cho đời sống sản xuất và quốc phòng.

ü "Sức khỏe là vốn quý của mỗi con người và của

toàn xã hội, là nhân tố quan trọng trong sự


nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc …” (Nghị
quyết TW4)
ü Chưa công bằng trong tiếp cận:

o Người nghèo – người giàu

o Vùng nghèo – vùng giàu

o Giao thông khó khăn – giao thông phát triển

ü Chưa công bằng trong khám chữa bệnh

Chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, vùng


nghèo, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số,
miền núi, vùng sâu, vùng xa
ü Ngành Dược có trách nhiệm phục vụ tốt thuốc

men cho nhân dân, dần dần tự chủ, ít phụ thuộc


vào nước ngoài.

ü Chú trọng mạng lưới phân phối thuốc đến tận cơ

sở, nhất là đối tượng nông dân, công nhân, phụ


nữ và trẻ em.
Y tế kiên trì theo phương hướng dự phòng
ü Vận động, tuyên truyền, giáo dục vệ sinh phòng
bệnh.
ü Chú trọng chương trình y tế quốc gia, tiêm chủng
đủ 6 loại vaccin cho trẻ em, phòng chống sốt rét,
lao, bướu cổ, phòng chống HIV/AIDS, vệ sinh môi
trường, VSATTP
ü Đẩy mạnh chiến lược quốc gia về CSSKSS,
KHHGĐ, chú trọng CSSK bà mẹ và làm mẹ an toàn
ü Ngành dược phải giáo dục về cảnh giác dược,

sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, có hiệu quả, thực


hiện chính sách quốc gia về thuốc.

ü Hoàn thành quy hoạch và tổ chức lại ngành

công nghiệp dược theo hướng đầu tư chiều sâu


để phát triển công nghiệp dược
ü Triển khai chiến lược phát triển ngành dược

Việt Nam, sắp xếp lại các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh thuốc, các cơ sở sản xuất thuốc phải
đạt tiêu chuẩn GMP, củng cố hệ thống quản lý
dược trong cả nước.
Kết hợp chặt chẽ y dược học hiện đại và y dược
học cổ truyền thông qua 3 bước: chọn lọc – kế
thừa – phát huy
ü Tập trung triển khai mạnh mẽ việc nghiên cứu
ứng dụng và hiện đại hóa y học cổ truyền
ü Năm 2003 có 70% số tỉnh, thành phố có bệnh
viện y học cổ truyền, gần 50% viện, bệnh viện đa
khoa có khoa y học cổ truyền
ü Dựa vào quần chúng, lấy tự lực làm chính đồng

thời mở rộng sự hợp tác quốc tế

ü củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế nhân dân,

phát triển nguồn dược liệu trong nước, nhanh


chóng xây dựng ngành công nghiệp dược phẩm,
xây dựng cơ sở vật chất cho ngành.
ü Sự nghiệp CSSK là trách nhiệm của cộng đồng

và mỗi người dân, là trách nhiệm của các cấp


Đảng, chính quyền, các đoàn thể và các tổ chức
xã hội, trong đó ngành y tế giữ vai trò nồng cốt

ü cần nhận thức rõ tầm quan trọng của mạng lưới

y tế cơ sở và phát huy sức mạnh của toàn dân,


tham gia vào hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe
ü Sức khỏe không chỉ bắt nguồn từ việc được

hưởng những dịch vụ y tế tốt mà còn phải xây


dựng được một nếp sống lành mạnh, từ bỏ
những tập tục có hại cho sức khỏe, đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm, cải thiện vệ sinh môi
trường, phòng chống tai nạn thương tích, khống
chế các bệnh truyền nhiễm.
ü “từng bước đáp ứng nguồn nguyên liệu dùng

làm thuốc” và “sản xuất nguyên liệu thuốc có thế


mạnh, đặc biệt từ dược liệu”

ü “ưu tiên các dự án sản xuất nguyên liệu làm

thuốc nhất là đối với các dự án sử dụng công


nghệ cao, công nghệ sinh học, có chính sách
thích hợp về đầu tư nước ngoài trong lãnh vưc
phân phối thuốc”.
ü “Đa dạng hóa các loại hình kinh doanh dược,

đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa, khuyến khích


các doanh nghiệp nâng cao năng lực nghiên cứu
để tạo ra sản phẩm mới”.
ü “Tăng cường hợp tác với các nước trong khu

vực và thế giới, với WHO và các tổ chức quốc tế


khác, thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế
phù hợp với những cam kết của nước ta trong
quan hệ song phương và đa phương, từng bước
hòa hợp qui chế về dược với khu vực và thế giới”.
ü Thầy thuốc như mẹ hiền

ü Ngày 27/2/1955, Bác căn dặn cán bộ y tế cả

nước “phải thương yêu người bệnh, người bệnh


phó thác tính mạng của họ với các cô, các chú,
chính phủ phó thác cho các cô, các chú việc
chữa bệnh giữ gìn sức khỏe của người bệnh như
anh em ruột thịt của mình, coi họ đau đớn cũng
như mình đau đớn, lương y như từ mẫu”
ThS Nguyễn Thị Như Quỳnh
Bộ môn Quản lý dược
ü 3 yếu tố cấu thành: Thầy, Thuốc, Trang Thiết bị
ü XH hiện đại: phân công rõ
ü XH xưa: kiêm y, dược, triết học, hóa học, tự tạo
phương tiện chữa bệnh
Thời kỳ cổ đại

Thời kỳ trung đại

Thời kỳ cận đại


1. Thời kỳ cổ đại
ü Trong quá trình lao động, ngẫu nhiên tìm thấy
một số loại cây có tác dụng chữa bệnh và một
số khác có độc tính
ü Kinh nghiệm truyền từ đời này sang đời khác
Trung
Hoa
Ấn Độ Ai Cập Hy Lạp La Mã
Thần Thần
Sushrata Hypocrate Gallien
Nông Horus

Hoàng Đế

Lý Thời
Trân
ü Nền y dược lâu đời nhất thế giới
ü Nền y dược học điển hình của các nước phương đông
ü Thần nông:
o Nhân vật huyền thoại, cách đây hơn 4000 năm
o Chúa tể nghề nông
o Chúa tể của nền y dược học cổ truyền Trung Hoa
o “THẦN NÔNG BẢN THẢO”: y văn cổ nhất thế giới
ü Hoàng đế

o vị vua trước công nguyên

o giỏi châm cứu, có sáng kiến thay kim châm đá


bằng kim châm kim loại

o “NỘI KINH”: tp gối đầu giường của thầy thuốc


đông y hiện nay
ü Lý Thời Trân (1518-1593)

o Nhà dược học uyên bác

o “BẢN THẢO CƯƠNG MỤC”: 1871 vị thuốc


(1074 thực vật, 443 động vật, 354 khoáng vật

o Nhiều công trình nghiên cứu, sưu tầm dược


liệu
ü Có nền văn minh y dược từ rất sớm
ü Dược liệu phổ biến: tỏi, tiêu, đại hồi,…
ü Các khoáng vật, động vật: thủy ngân, phèn, rắn,
hải ly,…
ü Các phương pháp trị bệnh rất hiệu quả (trị rắn
cắn)
ü Tiến bộ vượt bậc trong giải phẫu thẩm mỹ (mãi
đến TK XVI các nước châu Âu mới áp dụng)
ü Sushrata: 760 loại dược phẩm
Horus: thần mặt trời
Thời Trung Cổ: con mắt thần Horus xuất hiện
dưới hình thức mới: hơi giống số 4 R Rp
ü Có nền văn minh y dược từ rất sớm

ü Cái bát: bát đựng thuốc của công chúa Hygie (nữ thần
sức khỏe, con gái út của thần Esculape, trợ thủ đắc lực
của cha trong khám chữa bệnh cho người dân)
ü Con rắn: rắn thần Epidaure tượng trưng cho sự khôn
ngoan và thận trọng
Hyppocrate (460 tr.CN)
ü tổ sư của ngành y thế giới.
ü “TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA Y HỌC” có giá trị đến
tận thế kỷ XVII
ü Một thế kỷ TCN nhiều thầy thuốc Hy Lạp chạy sang
La Mã
ü Đến TK I sau CN, La Mã có uy tín rất lớn trong lĩnh
vực Y học, có nhiều thầy thuốc giỏi

Gallien
Gallien (130 S.CN)
ü Gallien: tổ sư ngành Dược thế giới
o có hàng trăm quyền sách về thuốc
o đưa ngành dược lên một vị trí xứng đáng
o nhiều cống hiến quan trọng trong phát triển các kiến
thức về bào chế (pharmacie gallénique)
v Dioscoride (người gốc Hy Lạp)
ü “Dược liệu học”: 5 quyển, được thầy thuốc Hy
Lạp, La Mã tham khảo cho đến thời kỳ Phục Hưng
ü Người bệnh tin thầy thuốc nhiều hơn cúng bái
ü Số bệnh nhân ngày càng đông
ü Pigmentarius: phụ giúp pha chế
ü Apothicaire: chuyên đi thu hái dược liệu để bán
cho thầy thuốc
Ø Tiền thân nghề nghiệp của người Dược sĩ hiện
nay: bào chế, kinh doanh thuốc
ü Có sự giao lưu rộng rãi giữa các châu làm
phong phú cho nguồn dược liệu:
o châu Mỹ đưa vào phương Tây: quinquina,
ipéca (chữa sốt rét và kiết lị)
o châu Á sang châu Âu: quế, đinh hương, nhục
đậu khấu
v Albucasis (926 – 1013): có công xây dựng
ngành bào chế
ü bộ sách 30 cuốn, trong đó 23 cuốn viết về thuốc
kép, thuốc đơn, thuốc thay thế cho nhau, các
phương tiện cân, đong, đo đếm
ü cách bảo quản các dụng cụ đựng thuốc
Ø tri thức ngành dược được người Ả Rập hoàn
chỉnh và phát triển
ü TK VII: ở Bagdad xuất hiện các nhà bào chế
thuốc theo đơn (hiệu thuốc)
ü “Thuốc ở cửa hàng”: 25 chương, pha chế thuốc
tại hiệu thuốc
ü thế kỷ XIII: nêu cao đạo đức, công bằng XH
Người chế thuốc không nên chạy theo tiền tài,
không được từ chối bán thuốc cho người nghèo
ü Tổ chức hệ thống thanh tra dược
ü Đóng góp công lao trong việc tách ngành Dược
khỏi ngành Y
ü Nơi hành nghề của DS là hiệu thuốc
ü Nhiều hiệu thuốc lớn đã trở thành trung tâm
nghiên cứu vì có phòng thí nghiệm và phòng
pha chế (viện Hàn lâm khoa học Pháp xuất thân
từ một hiệu thuốc)
v Salerne (Italia)
ü nơi giảng dạy và hành nghề y dược của các danh
y nổi tiếng (TK 9)
ü Quyển sách Antidotaire: tài liệu cơ bản của ngành
dược được dịch ra nhiều thứ tiếng ở châu Âu
ü “Các thuốc đơn”, “Chế độ bảo vệ sức khỏe”
ü cồn 60 độ, 90 độ: dung môi (năm 1100)
v Montpellier
ü Trường đã gây ra thanh thế mạnh mẽ
ü nhiều quy chế hành nghề y dược được ban hành
ü Người hành nghề bán thuốc phải tuyên thệ, “Bán
thuốc tốt và giá phải chăng”
ü Các thuốc bán ra phải tuân theo công thức được
xét duyệt
ü TK XVII: ngành dược không ngừng trưởng
thành và lớn lên nhanh chóng
ü Nửa đầu TK XIX: xuất hiện thuốc mới có nguồn
gốc tổng hợp hay chiết xuất từ dược liệu:
morphin (1805), codein, ephedrin, cafein
ü Pháp: cuốn dược điển đầu tiên Codex
Medicamentarius gallicus (1816)
ü 1833: phát minh làm rung chuyển nền y học thế
giới của Louis Pasteur (tìm ra vi trùng)
ü Cuối thế kỷ XIX: sự ra đời của vaccin
Thế kỷ XX: Paul Erlich (1854 – 1915) (Pháp)
ü thành công trong việc chữa bệnh bằng thuốc hóa
dược
ü nổi tiếng nhờ thuốc nhuộm màu được áp dụng
trong ngành vi khuẩn và huyết học với công trình
về “sự miễn dịch đối với các chất độc”
Thế kỷ XX: Paul Erlich (1854 – 1915) (Pháp)
ü 1896: Giám đốc Viện nghiên cứu Quốc gia về huyết
thanh
ü giải Nobel năm 1909
ü tìm ra các dẫn chất của Hg là Salvarsan và
Neo salvarsan ít độc hơn để trị giang mai năm 1910
Thế kỷ XX:
ü 1921: phân lập insulin để chữa bệnh tiểu
đường
ü các nội tiết tố được đưa vào để điều trị
ü 1929: Alexandre Fleming đã tìm ra Penicilline,
sau đó hàng loạt các kháng sinh khác ra đời
(streptomycin, tetracyclin, chloramphenicol,…)
ü Chiết xuất vi sinh, bán tổng hợp, tổng hợp
ü Nhận ra nhược điểm:
o bệnh do siêu vi:
o dễ bị kháng thuốc
ü Thế kỷ XX: nghiên cứu vitamin trong điều trị:
Bệnh Scortbut, Beri-beri, bệnh thiếu máu ác tính
với B12, bệnh còi xương với Vit D và Ca
Chế độ Chống Pháp Chống Mỹ Sau
phong kiến (1945-1954) (1954 – 1975) 1975
Thời kỳ Hồng -
Bàng

Thời kỳ Bắc thuộc Tuệ Tĩnh

Thời kỳ phong Lê Hữu


kiến độc lập Trác
ü Thời kỳ Hồng - Bàng:
o nhuộm răng để bảo vệ răng, nhai trầu
o dùng gia vị để kích thích tiêu hóa
o nhiều vị thuốc được phát hiện như sử quân tử,
quế, ý dĩ,…
ü Thời kỳ bắc thuộc: bị ảnh hưởng bởi nền y
dược học Trung Quốc
o phái thuốc bắc: giới quý tộc giàu có ưa chuộng
o phái thuốc nam: nhân dân lao động ưa dùng
o dần dần hòa vào nhau tạo nên luận thuyết đông
y là nền tảng cho nền y dược học cổ truyền Việt
Nam
ü Dưới các triều đại phong kiến độc lập: nền y
dược học phát triển vượt bậc với rất nhiều danh
y (Tuệ Tĩnh – nhà Trần, Hải Thượng Lãn Ông –
nhà Hậu Lê)
Triều đại nhà Trần (1225 – 1400)

ü Duy trì Thái Y viện (có từ nhà Lý)


ü Hàng năm mở khoa thi tuyển lương y giỏi và kỳ thi
đầu tiên diễn ra vào năm 1261
ü Từ năm 1263 tiến công cho nhà Nguyên 3 năm/lần:
3 lương y giỏi và nhiều thuốc quý
ü chú trọng phát triển thuốc Nam và khuyến khích các
lương y dùng thuốc Nam thay cho thuốc Bắc
ü Tuệ Tĩnh, Chu Văn An, Phạm Công Hân
Tuệ Tĩnh

ü Tên thật: Nguyễn Bá Tĩnh


ü biệt hiệu Hồng Nghĩa
ü pháp hiệu Tuệ Tĩnh
ü Quê: Nghĩa Phú, Thượng Hồng, Hải Dương
ü Tác phẩm: Hồng Nghĩa giác tự y thư, Nam
Dược Thần Hiệu
ü Nam Dược Thần Hiệu: 11 quyển
o quyển đầu nói về dược tính của 119 vị thuốc
o 10 quyển sau: mỗi quyển nói về một bệnh
ü Nam dược chính bản (Hồng Nghĩa giác tự y thư)
o Quyển thượng (Nam Dược Quốc Ngữ Phú): 590 vị
thuốc nam
o Quyển hạ (Y luận): lý luận từ âm dương ngũ hành
sinh hóa vào con người trong tiết khí bốn mùa, sự
ảnh hưởng vào bệnh tật, cách điều trị lâm sàng
ü “Thập tam phương gia giảm” phụ “ Bổ âm đơn và
dược tính phú”: hướng dẫn gia giảm khi dùng thuốc
chữa bệnh
ü Cả 2 bộ sách của Tuệ Tĩnh đều có ảnh hưởng
rất sâu rộng trong ngành y dược Việt Nam
ü Tuệ Tĩnh đã mở đường cho việc nghiên cứu
thuốc nam, xây dựng nền móng cho y học dân
tộc nước nhà
ü Lê Lợi đánh đuổi quân Minh, lập nhà Hậu Lê
ü triều đại dài nhất, chia làm 2 giai đoạn: thời kỳ
ổn định (1428 – 1527) và thời kỳ Trịnh Nguyễn
phân tranh (1527 – 1788)
ü Luật pháp: có quy chế về hành nghề Y Dược (bộ luật Hồng
Đức - vua Lê Thánh Tôn)
ü Tổ chức y tế: từ trung ương đến địa phương.
 Cấp Trung ương: Thái y viện, thái y tượng viện, cơ sở lượng
y trong quân đội
 Cấp địa phương: Tế sinh đường chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân, quản ty có trách nhiệm chăm sóc những người tàn
tật, neo đơn, trẻ mồ côi.
ü
ü Đào tạo:
Ø mở các lớp Y học xuống tận tuyến huyện
Ø cho xuất bản sách y học của Tuệ Tĩnh
Ø xây dựng Y miếu ở Thăng Long để tế Tiên Y và lưu giữ
các tác phẩm y học.
ü Quê: phủ Thượng Hồng, Hải Dương
ü Tác phẩm:
Hải Thượng y tông tâm lĩnh: chắt lọc tinh hoa
của y học cổ truyền, được đánh giá là công trình
y học xuất sắc nhất thời trung đại Việt Nam
o Lĩnh Nam bản thảo, Thượng kinh ký sự: có giá
trị về y học, văn học, lịch sử, triết học
ü Y đức:
Ø Nghề y là nghề cứu nhân, giúp đời, phải hết lòng
phục vụ người bệnh, nhất là những người nghèo khổ
Ø không được xem là một nghề kiếm sống
ü Thuốc Nam:
Ø chuyển sang dùng thuốc Nam
Ø thu thập những kinh nghiệm dùng thuốc trong nhân
dân để làm ra những bài thuốc mới có giá trị hơn.
ü Phương pháp chữa bệnh:
Ø đơn giản để phổ biến rộng rãi
Ø chú trọng đặc biệt đến những phương pháp chữa bệnh
không dùng thuốc (xông hơi, xoa bóp, châm cứu)
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954)

ü Dân y và quân y miền Nam


ü Dân y và quân y miền Bắc
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Dân y và quân y miền Nam

ü Tiếp tế thuốc men: Dân y đảm nhiệm


ü Đào tạo:
Ø 1950 – 1953 mở 4 lớp Dược tá khoảng 60 người.
Ø Các Dược tá phụ trách phòng bào chế tỉnh.
Ø Sau Hiệp định Genève (20/07/1954), Dược tá được
đưa ra miền Bắc để đào tạo tiếp đại học và sau đại
học.
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Dân y và quân y miền Nam

ü Tổ chức: kết hợp rất chặt chẽ giữa Quân y và Dân y


(ổn định hơn miền Bắc)
ü Sản xuất: thành lập công ty bào chế thuốc Đông
dược (DS Bùi Trung Hiếu phụ trách)
ü Sở Y tế Nam Bộ đi đầu trong cả nước về phối hợp
Đông, Tây y
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Dân y miền Bắc

ü Viện Bào chế TW Bắc Bộ


ü Viện Bào chế TW Trung Bộ
ü Viện Bào chế Quân và Dân y liên khu 5
Bán thuốc và cung cấp cho các tỉnh: tập trung thuốc sốt
rét, thuốc thông thường, có chú ý đến dùng dược liệu
địa phương
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Dân y miền Bắc

ü Viện Bào chế TW Bắc Bộ:


Ø từ thủ đô chuyển ra chùa Hương (Hà Đông)
Ø sau đó chuyển về Thanh Hóa, kiêm luôn chức năng
bào chế của Liên khu 3 (Bắc Trung Bộ)
Ø Năm 1953, đổi thành Viện Bào chế dược phẩm Liên
khu Trung ương
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Dân y miền Bắc

ü Viện Bào chế TW Trung Bộ:


Ø chuyển ra Nghệ An
Ø Năm 1951, chuyển thành Viện Bào chế Liên khu 4
(có phối hợp với các viện bào chế Thuận Hóa, Vinh,
Thanh Hóa).
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Dân y miền Bắc

ü Viện Bào chế Quân và Dân y liên khu 5: gồm các


tỉnh từ Quảng Nam Đà Nẵng đến Thuận Hóa và các
tỉnh cao nguyên.
ü Trường Dược trung cấp: do Bộ Y tế thành lập năm
1952, tuyển học sinh tốt nghiệp cấp 2, đặt tại Thanh
Hóa và đào tạo được hai khóa.
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Quân y miền Bắc

ü phức tạp hơn Dân y


ü 1946, Bộ QP thành lập Cục Quân Y.
ü 09/12/1946 kháng chiến nổ ra, có 12 chiến khu, mỗi
chiến khu có một quân y vụ, có Dược tá phụ trách về
thuốc. Thuốc rất hạn chế về số lượng, chủng loại.
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Quân y miền Bắc

ü phức tạp hơn Dân y


ü 1946, Bộ QP thành lập Cục Quân Y.
ü 09/12/1946 kháng chiến nổ ra, có 12 chiến khu, mỗi
chiến khu có một quân y vụ, có Dược tá phụ trách về
thuốc. Thuốc rất hạn chế về số lượng, chủng loại.
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Quân y miền Bắc

ü 1949 thành lập:


Ø nha quân dược: sản xuất
Ø Viện bào chế tiếp tế
Ø Viện khảo cứu chế tạo dược phẩm: sx hóa dược,
thuốc, y cụ, bông băng
ü 1950: các chiến khu phối hợp thành liên khu, mỗi
LK có Phòng bào chế LK, trong đó có ban BC tiếp tế
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Quân y miền Bắc
ü Đào tạo:
Ø đầu kháng chiến: 11 DSĐH, 20 sv gia nhập quân đội
Ø BYT chuyển Đại học Dược cho Nha quân Dược đảm
nhận, đóng ở Thái Nguyên (Bắc Thái),
Ø sinh viên được học tập trung trong từng giai đoạn ngắn,
còn lại chủ yếu là tự học.
Ø trường Quân dược trung cấp thành lập, đào tạo được hai
khóa (khoảng 70 người).
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Nhận xét chung

ü Chuyển biến mục tiêu phục vụ: CB-CNV nhà nước, quân
đội Pháp sang nhân dân lao động, lực lượng kháng chiến
ü Chuyển biến về phương thức sx: phân tán (15 cơ sở)
sang tập trung (2 cơ sở chính ở Việt Bắc và Liên khu3,4)
(1950 – 1954), ngành dược phát triển rất nhanh để phục
vụ nhu cầu cách mạng
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Ưu điểm

ü Tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng hy sinh cho cách
mạng
ü đã có thêm một số cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm trong
quản lý và KHKT
ü Dân y và Quân y phát triển rất nhanh để theo kịp chiến
tranh (vài chục người phát triển thành mấy trăm người)
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Ưu điểm

ü Sx: điều chế được nhiều dạng thuốc khác nhau, một số
thuốc chỉ dành riêng cho quân đội
ü Phân phối: hệ thống kho tàng, cấp phát và tiếp tế cho các
bệnh viện tỉnh, dân và quân y.
ü Phát triển y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại
(Nam Bộ) đã mở đầu cho quan điểm quan trọng của Đảng
về đường lối Y tế.
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Khuyết điểm

ü Đào tạo cán bộ: chưa đảm bảo về chất lượng, thiếu
cơ bản và thiếu liên tục. Hòa bình lập lại, bổ khuyết
bằng cách đào tạo bổ túc.
ü Tổ chức: việc quản lý không theo kịp đà phát triển
của chiến tranh
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954): Khuyết điểm

ü Diện phục vụ: chỉ mới tập trung cho quân đội và các
bệnh viện

ü Sản xuất: chất lượng thuốc còn thấp

ü Tinh thần tự lực cánh sinh có phần sa sút vì nhận


được nhiều hàng viện trợ.
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Bắc

ü Giai đoạn 1954 – 1960

ü 1960 – 1964

ü 1965 – 1975
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Bắc 1954-1960

ü Bộ Y tế chuyển các cơ sở sản xuất và kho thuốc về Hà


Nội
ü thành lập Xí nghiệp Dược phẩm TW và Kho thuốc TW
ü Bộ Nội thương thành lập Tổng công ty Dược phẩm,
công ty thuốc Nam, công ty thuốc Bắc để bán cho dân.
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Bắc 1960-1964

ü XN DP TW tách thành Xí nghiệp Hóa dược, Xí nghiệp


thủy tinh y cụ và Xí nghiệp Dược phẩm 3 ở Hải Phòng
ü Tổ chức phân phối: Các tổ chức thuộc Bộ Nội thương, nay
thuộc Bộ y tế và Quốc Doanh Dược phẩm
ü Quản lý sx: Cục Dược chính và sx. Đến 1961, BYT có 2 cơ
quan trực thuộc: Cục Dược chính và sx, Cục phân phối DP
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Bắc 1960-1964

ü xóa bỏ dần sở hữu tư nhân (hiệu thuốc)


ü Hiệu thuốc tây về sau đổi tên thành Quốc doanh dược
phẩm
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Bắc 1965-1975

ü sơ tán các cơ sở ra khỏi đô thị hoặc phân tán


 Thành lập xí nghiệp Dược phẩm tỉnh bên cạnh một công ty
Dược phẩm.
 1 hiệu thuốc/ huyện làm thêm việc pha chế. Việc pha chế
dịch truyền bắt đầu được đưa xuống tuyến huyện.
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Bắc 1965-1975

ü vận động nuôi trồng sử dụng Khóm thuốc gia đình song
song với phát triển thuốc Nam
ü Đẩy mạng công tác đào tạo cán bộ y tế
ü Gia tăng chi viện cho tiền tuyến lớn cả về cán bộ, y cụ,
thuốc men.
ü thành lập Quốc doanh y vật liệu chuyên đóng gói và vận
chuyển hàng vào Nam.
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Bắc

Kết luận

ü cải tạo ngành dược tự doanh, xây dựng ngành dược


quốc doanh

ü hình thành tổ chức dược rộng lớn, đủ sức phục vụ


miền Bắc, chi viện cho miền Nam
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Bắc

Kết luận

ü nguyên liệu mới đáp ứng được 5% nhu cầu (chưa sx


được kháng sinh, sx hóa dược còn yếu)

ü sx phân tán, chất lượng chưa cao


Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Nam

ü Giai đoạn 1954 – 1957

ü 1957 – 1964

ü 1964– 1968

ü 1968 – 1972

ü 1973 - 1975
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Nam 1954-1957

ü Cơ sở Quân và dân y chưa thành tổ chức

ü CBYT ở xã ấp còn ít

ü Thuốc men, y cụ, bông băng, chủ yếu dựa vào nguồn
thu ở đô thị và sự ủng hộ của nhân dân
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Nam 1957-1964

ü Ban Quân y miền Nam (thuộc mặt trận dân tộc giải
phóng miền Nam) được thành lập ở chiến khu Dương
Minh Châu, trong đó có tiểu ban dược do Dược sĩ Hồ Thu
đảm nhiệm

ü Thành lập xưởng bào chế Nam Bộ do DS Nguyễn Hữu


Phi phụ trách và kho thuốc - DS Lê Quang Huy phụ trách
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Nam 1957-1964

ü 1 số chiến sỹ tập kết ra Bắc được đào tạo thành DSĐH,


DSTH để vào Nam xây dựng ngành Dược theo chủ
trương của BT BYT (BS Phạm Ngọc Thạch)

VD: DS Trương Vinh, Võ Hữu Phi, Quách Tích Hý


Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Nam 1964-1968

ü miền Nam đủ cán bộ chủ chốt để tách Quân y và Dân y

ü 6/1964 một đoàn DS do DS Nguyễn Kim Phát làm


trưởng đoàn lên đường vào Nam, vào chiến khu Nam
Trung Bộ để lại 5 DS, số còn lại đi tiếp vào chiến khu
Dương Minh Châu
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Nam 1964-1968

Ngành Dược dân y

DS Nguyễn Kim Phát: trưởng tiểu ban dược, gồm:

ü Phòng nghiên cứu dược liệu (thiết bị đem từ miền Bắc


vào) cùng với xưởng bào chế đã cung cấp đủ thuốc cho
trung ương cục miền Nam và mặt trận dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Nam 1964-1968

Ngành Dược dân y

DS Nguyễn Kim Phát: trưởng tiểu ban dược, gồm:

ü Tổ chức lại phương cách cấp phát các khu

T1 (miền Đông): DS Nguyễn Tấn Phong phụ trách

T2 (Sài Gòn – Gia Định): DS Quách Tích Hý

T3 (miền Tây): DS Trương Quang Vinh phụ trách


Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Nam 1964-1968

Ngành Dược dân y

DS Nguyễn Kim Phát: trưởng tiểu ban dược, gồm:

ü Vận chuyển và tiếp tế:

Hàng từ miền Bắc vào: theo đường biển, do T3 nhận từ Cà


Mau chuyển lên qua đường mòn HCM

Hàng Pháp về: bằng đường hàng không, qua sân bay
Phnômpênh
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Nam 1964-1968

Ngành Dược dân y

1968, Hội nghị Dược toàn miền Nam được tổ chức, đánh
dấu bước trưởng thành của ngành dược
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Nam 1964-1968

Ngành Dược Quân y

ü Thành lập 1963-1964

ü Các ban Quân y quân khu đã có DSĐH và đã thành lập


các xưởng Quân Dược từ năm 1965

ü Bệnh viện Quân khu và các đội điều trị của một số sư
đoàn đã có DSĐH
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Nam 1964-1968

Ngành Dược Quân y

ü Quân y sư đoàn và tỉnh đội: đào tạo Dược tá

ü Trường Quân y trung học ở Nam Bộ và Quân khu 5 đào


tạo Dược sỹ trung học, khóa đầu tiên ra trường năm 1966.

ü Phân khoa Đại học được mở năm 1966, đào tạo Dược sỹ
đại học
Nền Y Dược học trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954– 1975) Ngành dược miền Nam 1964-1968

Ngành Dược Quân y

ü Đội ngũ quân y và quân dược tăng rất nhanh, đáp ứng yêu
cầu: 650 chiến sỹ có 1 Bác sỹ và cứ 7 Bác sỹ có 1 Dược
sỹ đại học và 3 Dược sỹ trung cấp

ü thành lập Xưởng quân Dược (1965) và củng cố tương đối


hoàn chỉnh năm 1968, đáp ứng 60% lượng thuốc cần
dùng.
Giai đoạn sau 1975

ü 1975 – 1990

ü 1990 – 2005

ü 2005 - nay
Giai đoạn sau 1975 1975 - 1990

ü chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, sức sản xuất không
đáng kể

ü tiêu chuẩn chất lượng chưa được chú trọng do thuốc


khan hiếm
Giai đoạn sau 1975 1990 - 2005

ü nhà thuốc và cty sx phát triển rất nhanh

ü sp đa dạng, phong phú

ü cổ phần hóa doanh nghiệp


Giai đoạn sau 1975 2005 - nay

ü nâng cấp tiêu chuẩn GMP – ASEAN, GMP – WHO,


PIC/S, EU – GMP
Tổ chức ngành Y tế
Việt Nam

1
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC

ü Gắn liền với quan điểm của đảng


Ø Phù hợp với lịch sử từng giai đoạn
Ø Phòng bệnh hơn chữa bệnh
Ø Phối hợp đông tây y
Ø Từng bước hội nhập với thế giới
Ø Tăng cường y đức và dược đức
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC

ü Phải phù hợp với Hiến pháp 2013 và luật


BVSKND 1989 và các văn bản pháp luật về
hành chính
ü Tổ chức xây dựng mạng lưới các cơ sở y tế
rộng khắp từ thành thị đến nông thôn
ü Tổ chức các cơ sở y tế theo tuyến và theo dân
cư.
MÔ HÌNH CHUNG CỦA MẠNG LƯỚI Y TẾ

Theo tổ chức hành chính

Theo thành phần kinh tế

Theo các lĩnh vực hoạt động

Theo hai khu vực

4
THEO TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
Y tế tuyến trung ương

Y tế tuyến địa phương

Y tế tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Y tế tuyến cơ sở:

Phòng y tế quận, huyện, thị xã,

Trạm y tế xã, phường, trường học, cơ quan


5
Chính phủ

Các Bộ khác Bộ y tế
Các đơn vị
Các cơ trực thuộc
UBND tỉnh Bộ Y tế
sở
y tế Sở Y tế
Các đơn
ngành
vị trực
UBND huyện
t h u ộ c
Phòng y tế Sở Y tế

UBND xã

Trạm y tế

6 Thôn bản Nhân viên y tế thôn bản


MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC Y TẾ
VÀ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

Các cấp tổ chức hành chính có tham gia chỉ đạo công tác y tế:

Trung ương (chính phủ)

Tỉnh, thành phố trực thuộc TW (UBND cấp tỉnh)

Huyện/Quận (UBND huyện)

Xã/Phường (UBND cấp xã)

7
THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
1. Khám chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức năng

2. Dự phòng, y tế công cộng

3. Đào tạo nhân lực y tế

4. Giám định, kiểm định, kiểm nghiệm

5. Dược – trang thiết bị y tế

6. Giáo dục, truyền thông và chính sách y tế


8
THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Cơ sở y tế nhà nước

Cơ sở y tế tư nhân

9
THEO 2 KHU VỰC

Y tế phổ cập
Khu vực y tế
Y tế chuyên sâu
Tuyến y chuyên sâu
tế TW

Tuyến y tế Tỉnh,
TP trực thuộcTW
Khu vực y tế
phổ cập
Tuyến y tế cơ sở

10
Chính phủ

Các Bộ khác Bộ y tế
Các đơn vị
Các cơ trực thuộc
UBND tỉnh Bộ Y tế
sở
y tế Sở Y tế
Các đơn
ngành
vị trực
UBND huyện
t h u ộ c
Phòng y tế Sở Y tế

UBND xã

Trạm y tế

1 Thôn bản Nhân viên y tế thôn bản


1
Chính phủ

Các Bộ khác Bộ y tế
Các đơn vị
Các cơ trực thuộc
UBND tỉnh Bộ Y tế
sở
y tế Sở Y tế
Các đơn
ngành
vị trực
UBND huyện
t h u ộ c
Phòng y tế Sở Y tế

UBND xã

Trạm y tế

1 Thôn bản Nhân viên y tế thôn bản


2
HỆ THỐNG TỔ CHỨC Y TẾ VIỆT NAM

Chia làm 2 tuyến : Trung ương


Địa phương

13
TỔ CHỨC Y TẾ TUYẾN TRUNG ƯƠNG

ü Là tuyến cao nhất trong tổ chức mạng lưới y tế


ü Bộ y tế là cơ quan của chính phủ, thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe nhân dân
ü Bộ trưởng phụ trách chung, giúp việc cho bộ trưởng
là các thứ trưởng phụ trách từng lĩnh vực
ü Ngoài ra còn các cục, vụ: tham mưu cho bộ trưởng
14
BỘ Y TẾ

Tên tiếng anh: MINISTRY OF HEALTH

Địa chỉ: 138A Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

Trang web: http://www.moh.gov.vn

Điện thoại: (84-4): 62732273

Fax: 38464051

15 Email: byt@moh.gov
NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA BỘ Y TẾ

ü Tham mưu cho chính phủ về công tác y tế


ü Chỉ đạo toàn ngành thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước về lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe nhân dân.
ü Lập kế hoạch xây dựng chính sách y tế, thực
hiện việc quản lý toàn bộ ngành y tế cả nước.

16
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ Y TẾ

 Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng


quản lý nhà nước

 Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ y tế

17
Chính phủ
Tổng hội Y Hội đồng
dược học BỘ TRƯỞNG khoa học
Việt Nam Bộ Y tế

Các thứ trưởng

Văn Các Vụ Các Cục Thanh tra


phòng

Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế

6 lĩnh vực
KCB YTDP ĐÀO TẠO DƯỢC GĐ,KĐ,KN TTGDSK
19
Các tổ chức giúp BT BYT thực hiện chức
năng QLNN:
ü 8 Vụ
ü 9 Cục
ü Văn phòng BYT
ü Thanh tra BYT: hình thức xử phạt
ü Tổng Cục Dân số
ü Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc BYT
Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện
chức năng quản lý nhà nước
1.Cục QL khám chữa bệnh 2. Cục Y tế dự phòng

3. Cục QL môi trường y tế 4. Cục KHCN và đào tạo

5. Cục QL Y Dược cổ truyền 6. Cục Công nghệ thông tin

7. Cục An toàn VSTP 8. Cục Phòng chống HIV/AIDS

9. Cục QLD Việt Nam 10. Tổng Cục Dân số

12. Thanh tra BYT ̣11. Văn phòng bộ y tế


20
Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện
chức năng quản lý nhà nước

1.Vụ truyền thông và 2. Vụ Sức khỏe


thi đua khen thưởng Bà mẹ - Trẻ em

3. Vụ TTB & Công trình y tế 4. Vụ Bảo hiểm y tế

5. Vụ Kế hoạch - Tài chính 6. Vụ Tổ chức cán bộ

7. Vụ Hợp tác quốc tế 8. Vụ Pháp chế

21
Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc BYT

o Viện Chiến lược và Chính sách y tế


o Báo Sức khỏe và Đời sống
o Tạp chí Y học thực hành
o Tạp chí Dược học
Cục chuyên ngành

ü Đứng đầu là Cục trưởng


ü Có chức năng quản lý nhà nước trong từng lĩnh
vực chuyên ngành y tế: CQLD, CQL KCB
Vụ chuyên môn

ü Đứng đầu là vụ trưởng


ü có chức năng tham mưu cho BT BYT
ü Vụ pháp chế, vụ khoa học và đào tạo
So sánh Cục và Vụ

Cục Vụ
- Có con dấu riêng - Lấy dấu của BYT (ký thay
BYT)
- Có tài khoản riêng - Xin TK BYT

- Có tư cách pháp nhân - Không có tư cách pháp


nhân
Các tổ chức sau được thành lập phòng

ü Vụ Kế hoạch - Tài chính: 5 phòng


ü Cục: phòng và VP Cục
ü Văn phòng Bộ: 7 phòng
ü Thanh tra Bộ: 5 phòng
 Các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm
quyền quyết định của TT CP
 Các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm
quyền quyết định của các BT theo luật chuyên
ngành:
ü Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Trường Cao đẳng Dược Trung ương Hải Dương
ü Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết bị Y tế
Các cơ quan y tế tuyến trung ương

ü Hệ điều trị
ü Hệ đào tạo
ü Hệ vừa đào tạo vừa NCKH
ü Hệ sản xuất kinh doanh
ü Hệ thống kiểm tra chất lượng
ü Hệ thông tin, truyền thông GDSK
Hệ điều trị

ü Bệnh viện hạng đặc biệt (Bạch Mai, Chợ Rẫy), hạng I,
hạng II, III
ü Bệnh viện trực thuộc TƯ do BYT quản lý: CR, TN,
Bạch Mai, Nhi TW, Phụ sản TW, DDKTW Huế,
DDKTWW Cần Thơ, RHM TW
ü Ngoài ra, có những bệnh viện do Bộ khác quản lý: Bộ
QP (BV 175), Bộ CA (BV 30-4), BV GTVT
ü Bảng hiệu của BV phía trên có ghi tên cơ quan quản lý
Hệ điều trị

ü Chức năng:
o Điều trị
o Nghiên cứu khoa học
o tham gia đào tạo sau đại học
Hệ đào tạo

ü đại học: ĐHYD TPHCM


ü trường đại học (YHN, DHN, YD Cần Thơ, YD Huế)
Hệ sản xuất kinh doanh

ü Trung tâm nghiên cứu, sản xuất vắc xin và sinh phẩm
y tế
Hệ truyền thông và giáo dục sức khỏe

ü Trung tâm Truyền thông – giáo dục sức khỏe trung


ương
ü Tạp chí: tạp chí dược học, tạp chí y học thực hành
ü Báo
CỤC QUẢN LÝ DƯỢC VIỆT NAM

Tên tiếng anh: DRUG ADMINISTRATION OF VIET NAM

Địa chỉ: 138A Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

Trang web: http://www.dav.gov.vn/

Điện thoại: 844-7366483

Fax: 844-8234758

Email: cqldvn@moh.gov.vn
34
CỤC QUẢN LÝ DƯỢC VIỆT NAM
Drug Administration of Vietnam, viết tắt DAV

-Là Cục quản lý chuyên ngành thuộc Bộ Y tế

- giúp Bộ trưởng Bộ Y tế quản lý Nhà nước về lĩnh

vực dược và mỹ phẩm trong phạm vi cả nước.

- Có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu


riêng, có trụ sở làm việc tại thành phố Hà Nội.
- Kinh phí hoạt động của Cục do ngân sách Nhà
nước cấp và các nguồn kinh phí hợp pháp khác.
35
CỤC QUẢN LÝ DƯỢC

ü Gồm Cục trưởng và các phó cục trưởng,


do BT BYT bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của
pháp luật
ü hoạt động theo chế độ thủ trưởng
Tổ chức bộ máy của CQLD

ü Văn phòng CQLD


ü Phòng kế hoạch – tài chính
ü Phòng pháp chế và hội nhập
ü Phòng ĐKT
ü Phòng QL KD dược
ü Phòng QLCL thuốc
ü Phòng QL mỹ phẩm
ü Phòng thanh tra dược, mỹ phẩm
ü Đơn vị sự nghiệp trực thuộc Cục:
o Tạp chí Dược và mỹ phẩm
o Trung tâm đào tạo và hỗ trợ doanh nghiệp dược, mỹ phẩm
TỔ CHỨC Y TẾ TUYẾN ĐỊA PHƯƠNG

Y tế tuyến địa phương

Y tế tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Y tế tuyến cơ sở:

Phòng y tế quận, huyện, thị xã,

Trạm y tế xã, phường, trường học, cơ quan


38
Tuyến tỉnh

ü SYT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh


ü Đứng đầu SYT là GĐ SYT, là thành viên của UBND
tỉnh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp về mọi mặt của Chủ tịch
UBND tỉnh, chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của BYT
ü Giúp việc cho GĐ SYT là các phó giám đốc (không
quá 3 phó GĐ)
SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Địa chỉ: 59 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TPHCM

Trang web: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn

Tổng đài: 9309912

Kỹ thuật: 9309454

Email: medinet@hochiminhcity.gov.vn.

40
UBND cấp tỉnh

GIÁM ĐỐC SYT

Các phó giám đốc

Văn phòng Các phòng chuyên môn nghiệp vụ Thanh tra

Các đơn vị trực thuộc Sở Y tế

6 lĩnh vực
KCB YTDP ĐÀO TẠO TTGĐ TTKND-MP TTGDSK

41
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Sở Y tế
Các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc SYT:

ü Phòng nghiệp vụ y, Phòng nghiệp vụ dược


ü Phòng kế hoạch – tài chính
ü Phòng QL hành nghề y dược tư nhân (đối với những
nơi có nhiều dịch vụ y tế tư nhân)
ü Phòng tổ chức cán bộ
ü Văn phòng SYT, Thanh tra SYT
Không quá 7 phòng
Các chi cục trực thuộc SYT

ü Chi cục dân số - KHHGĐ


ü Chi cục ATVSTP
ü Các chi cục có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài
khoản riêng và được thành lập Trung tâm đặt tại huyện
ü chi cục không quá 3 phòng
Các cơ sở y tế thuộc SYT

ü Lĩnh vực y tế dự phòng


ü Lĩnh vực kiểm nghiệm: TT KN thuốc, MP, thực phẩm
ü Lĩnh vực Pháp y: Trung tâm pháp y
ü Lĩnh vực giám định y khoa: TT giám định y khoa
ü Lĩnh vực đào tạo
ü Trung tâm y tế huyện
ü Lĩnh vực KCB
Lĩnh vực y tế dự phòng, chuyên ngành

ü Thực hiện mô hình Trung tâm kiểm soát bệnh tật trên
cơ sở sáp nhập các trung tâm có cùng chức năng, trung
tâm chuyên khoa, BV ĐK, BV CK
ü Trung tâm y tế dự phòng
ü TT phòng chống HIV-AIDS
ü TT CSSKSS
ü TT nội tiết
ü TT phòng chống bệnh XH
Lĩnh vực KCB
ü Bệnh viện đa khoa
ü BV YHCT
ü BV chuyên khoa
ü Mỗi khu vực cụm dân liên huyện có BV đa khoa khu
vực
Chỉ thành lập BV đa khoa ở tuyến huyện khi có nhu cầu
và phải đạt BV hạng II trở lên
Trung tâm y tế huyện

tổ chức thống nhất trên địa bàn huyện


Phòng bệnh, KCB, phục hồi chức năng, bao gồm:
ü Phòng khám đa khoa khu vực
ü Nhà hộ sinh khu vực (nếu có)
ü Trạm y tế xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện
Tuyến y tế quận, huyện, thị xã
ü Cơ cấu tổ chức của tuyến huyện thường xuyên bị thay
đổi do các văn bản quy phạm pháp luật quy định nhưng
phải gồm 2 bộ phận:
o Phòng y tế huyện
o Trung tâm y tế dự phòng
Phòng y tế huyện

ü Cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện


ü Phòng y tế huyện chịu sự quản lý của UBND huyện và
SYT
ü có chức năng tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện
QLNN về y tế trên địa bàn huyện
ü Trưởng phòng, không quá 2 phó trưởng phòng, biên
chế do UBND huyện quyết định
Trung tâm y tế dự phòng

ü trực thuộc SYT, chịu sự quản lý của SYT và UBND


huyện, chịu sự chỉ đạo về chuyên môn kỹ thuật của các
trung tâm thuộc hệ dự phòng, các trung tâm chuyên
ngành tuyến tỉnh
ü có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có TK riêng
ü có trách nhiệm giám sát, phòng chống dịch bệnh tại
địa phương
Trung tâm y tế dự phòng

ü GĐ, các phó GĐ


ü Phòng hành chính tổng hợp, phòng truyền thông
GDSK
ü Khoa kiểm soát dịch bệnh, HIV-AIDS
ü Khoa ATVSTP
ü Khoa Y tế công cộng
ü Khoa CSSKSS
ü Khoa xét nghiệm
Y tế xã phường
ü Là cơ sở y tế đầu tiên của hệ thống y tế VN, thuộc
TTYT huyện
ü chịu sự chỉ đạo trực tiếp của TT y tế huyện và UBND
xã về công tác y tế địa phương
ü trưởng trạm và 1 phó trưởng trạm, do GĐ TTYT
huyện bổ nhiệm
ü Nhân lực thay đổi tùy theo nhu cầu thực tế
TỔ CHỨC NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM

53
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM

1.Tính tập trung

2. Dược kết hợp với y

Cùng chung một tổ chức quản lý nhà nước

Cùng chịu sự quản lý hành chính của các cơ quan nhà nước

Công tác kiêm nhiệm

54
TỔ CHỨC NGÀNH DƯỢC

Quản lý nhà nước


Kinh doanh
Loại hình Đào tạo
Dược bệnh viện
Thông tin thuốc
Đoàn thể dược

Cấp trung ương


Cấp tổ chức Cấp tỉnh
Cấp huyện

55
Cấp xã
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Quản lý dược: 4 cấp

Trung ương

Địa phương : tỉnh  huyện xã

Cơ quan kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm

Thanh tra dược

56
TỔ CHỨC KINH DOANH

BÁN BUÔN BÁN LẺ

Phân phối thuốc sỉ Phân phối thuốc lẻ

57
THÔNG TIN THUỐC

Thư viện y học: Lưu trữ sách báo và những thông tin

Báo chí: TC dược học, TC thuốc và sức khỏe

Các trang web có ích:

thuocbietduoc.com.vn

mims online

58
ĐOÀN THỂ DƯỢC

Hội dược học Việt Nam

 Vietnamese PharmaceuticalAssociation – VPA

 Tổ chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện của Dược sĩ

 Nguyên tắc dân chủ tập trung, dưới sự lãnh đạo của

Đảng CSVN, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Y tế

 Thành viên của liên hiệp các Hội Khoa Học Kỹ Thuật VN
59
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI

60
ĐẠI CƯƠNG
VỀ DƯỢC XÃ HỘI HỌC

1
MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm, đối tượng nghiên


cứu và phạm vi nghiên cứu của xã hội học y tế.

2. Phân tích được các đặc tính của Dược xã


hội học.

3. Trình bày được vai trò của các nhân tố xã


hội trong hoạt động Dược.

2
Xã hội học

nghiên cứu

✓ các hình thái xã hội

✓ cơ chế hoạt động xã hội

✓ sự phát triển của xã hội loài người

phục vụ cho việc tổ chức và quản lý xã hội một


cách hiệu quả.

3
Xã hội học y tế

nghiên cứu thực trạng hệ thống bảo vệ và


chăm sóc sức khỏe người dân:

✓ các dịch vụ y tế

✓ mối quan hệ giữa y tế và sức khỏe

nhằm giúp cho các cơ quan quản lý nhà


nước về y tế có những chính sách và hoạch
định về định hướng xã hội chăm sóc sức
khỏe cộng đồng.
4
Đối tượng nghiên cứu của XHH y tế

nghiên cứu các phương thức tác động của y tế


vào đời sống xã hội trong các lĩnh vực:

✓ vệ sinh môi trường

✓ phòng bệnh

✓ khám chữa bệnh

✓ sản xuất

✓ xuất nhập khẩu

✓ lưu thông phân phối thuốc 5


Phạm vi nghiên cứu của XHH y tế
✓ mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân, người nhà
BN – cán bộ y tế

✓ nghiên cứu yếu tố tác động: xuất thân, tài chính,


văn hóa, học vấn, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,
tâm sinh lý, cơ địa, thực trạng bệnh lý

✓ ảnh hưởng của cơ sở y tế, cán bộ y tế tới tâm lý


và thị hiếu khám chữa bệnh, tiêu thụ thuốc của
người dân

✓ sự phân hóa giàu nghèo – sự chăm sóc về y tế 6


Ý nghĩa của nghiên cứu XHH y tế

✓ cơ sở để quản lý các hoạt động y tế chặt chẽ


hơn, đề ra các đường lối, chính sách phù hợp,
cải thiện và nâng cao sức khỏe cộng đồng

✓ biết được sự quan tâm của nhà nước đối với


xã hội như thế nào, từ đó thấy được tính ưu
việt, tính nhân đạo của xã hội

7
Đặc tính của dược xã hội học

✓ Đa lĩnh vực

✓ Đa nhân tố

✓ giai đoạn không thể thiếu trong chu trình


phát triển một loại thuốc

8
Đa lĩnh vực

Nghiên cứu khoa học, kinh tế, quản lý:

✓ áp dụng các quan sát thực nghiệm trong các


phương pháp sinh lý học hoặc sinh hóa (Dược
thực nghiệm, Dược sinh hóa hoặc Dược sinh
học tế bào)

✓ nghiên cứu hiệu quả, an toàn của thuốc ở mức


độ cá nhân (Dược lâm sàng, Dược cảnh giác), ở
mức độ cộng đồng (Dược Dịch tễ, KTD).
9
Đa nhân tố

Công nghệ Dược, Sản xuất thuốc, Tổ chức


quản lý Dược, Dược sỹ, Bác sỹ, người
bệnh, cơ quan truyền thông, nhà nghiên
cứu, đội ngũ giảng dạy,…

10
DXHH là giai đoạn không thể thiếu trong chu trình
phát triển của một thuốc

Tác dụng cuả thuốc bị chi phối bởi các chính

sách quản lý, dịch vụ y tế, cơ sở sản xuất

thuốc, đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội của

cộng đồng sử dụng thuốc

11
Đặc tính của thuốc

✓ thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt

✓ thuốc là một loại hàng hóa có tính xã


hội rất cao

12
thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt

✓ được mọi tầng lớp xã hội quan tâm,


nhu cầu thiết yếu của đời sống,

✓ được nhà nước trợ cấp: thuốc , …

✓ đạt được những tiêu chuẩn nhất định, trải


qua kiểm duyệt khắt khe mới được lưu hành

✓ sp có hàm lượng trí tuệ rất cao: 10 –


15 năm, 20% - 80%

13
Thuốc là một loại hàng hóa có tính xã hội cao

✓ Sự xuất hiện của thuốc tác động trực tiếp


đến đời sống của người dân: giúp con
người có đủ sức khỏe và khả năng độc lập
trong hoạt động xã hội

✓ tác động nhất định sự phát triển của xã hội

14
Thuốc là một loại hàng hóa có tính xã hội cao

✓ Việc sử dụng thuốc chịu tác động của nhiều


yếu tố xã hội: tập quán, văn hóa, hành vi,
thói quen

✓ “đặc điểm nhận dạng” một XH: cơ cấu


bệnh tật, mức phát triển XH, thói quen
trong CSSK, khác biệt thành thị - nông
thôn, giàu - nghèo

15
Thuốc là một loại hàng hóa có tính xã hội cao

✓ yếu tố làm nên đặc tính xã hội: tiêu


chí đánh giá an toàn xã hội và công
bằng xã hội

16
Quá trình phát triển thuốc trên thế giới

✓ Ngành dược: 100 năm

✓ Công nghiệp dược: 50 năm

✓Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, đa số các


tập đoàn dược phẩm hàng đầu thế giới hiện
nay được thành lập

✓ phát triển mạnh ngành công nghiệp dược:


(Thụy Sĩ, Đức và Ý), Anh, Mỹ, Bỉ và Hà Lan

17
Quá trình phát triển thuốc trên thế giới

✓ Những năm 1960: nhiều loại thuốc sx


đại trà: the Pill, thuốc tim mạch và
chống trầm cảm

18
Quá trình phát triển thuốc trên thế giới

✓ Thập niên 70:

➢ thuốc điều trị ung thư được sử dụng phổ


biến

➢ nền công nghiệp dược phẩm thế giới bắt


đầu phát triển mạnh.

➢ Các quy định pháp lý về thuốc phát minh


bắt đầu có hiệu lực tại nhiều quốc gia

19
Quá trình phát triển thuốc trên thế giới

✓ Giữa thập niên 80: xu thế sáp nhập một số


DN nhỏ dưới sự kiểm soát của một số tập
đoàn Dược phẩm lớn

✓ Những năm 90: đầu tư mạnh mẽ cho


hoạt động nghiên cứu phát triển các hoạt
chất mới và thử nghiệm lâm sàng

20
Quá trình phát triển thuốc trên thế giới

✓ 1997: gia tăng quảng cáo trên tivi, radio, sử


dụng internet để mua hàng làm thay đổi căn
bản môi trường kinh doanh

✓ Hiện nay: sp bổ sung dinh dưỡng, sp


thay thế, sp nguồn gốc thiên nhiên,
chiết xuất từ thực vật

21
Quá trình phát triển thuốc trên thế giới

✓ Tiền thuốc trên thế giới tăng: 1976, 1985, 1992,


1995, 1999 là 43 – 94 – 226 – 286 – 337 tỷ USD

✓ tiền thuốc trung bình trên đầu người: 1976 –


1985 – 1995 – 2000 là 10 – 19,4 – 40 – 56
USD/người/năm. Hiện nay, 186 USD (năm 2014)

✓ Mỹ, Nhật, Canada: 800USD/người/năm

✓ các nước phát triển tăng trưởng 1-4%/năm

✓ nước pharmeging: 11 – 14% năm (2014)


22
Quá trình phát triển thuốc trên thế giới

✓ 17 quốc gia thuộc nhóm pharmeging:

➢ Nhóm 1: Trung Quốc: tổng tiền thuốc


sử dụng 40 tỷ USD (2013), sx thuốc
generic

➢ Nhóm 2: Brazil, Nga, Ấn Độ (5 – 15 tỷ


USD năm 2013)

➢ Nhóm 3: 13 quốc gia, có mức tăng trưởng


nhanh nhất 3 nhóm 23
Quá trình phát triển thuốc trên thế giới

✓ Trung Quốc và Ấn Độ: sản xuất nguyên

liệu và TTP lớn nhất thế giới

✓Ngành dược VN: tốc độ tăng trưởng 23% (2008 –


2012), 17.5% (2013-2018)

➢ hơn 51% nguyen liệu NK từ TQ, 18% từ Ấn Độ

➢ xu hướng đạt PIC/S - GMP, EU – GMP để sx


thuốc generic CLC (kênh ETC, XK)

✓ gia công, sx nhượng quyền


24
Tiêu chí đánh giá công bằng trong chăm sóc
thuốc men

✓ Miễn phí cho những người nghèo nhất; Hỗ trợ


một phần cho những người khó khăn; Những
người có thu nhập cao phải trả tiền toàn bộ

25
Vai trò của NN trong đảm bảo công bằng trong
chăm sóc thuốc men

✓ Thời kỳ bao cấp:

➢ 0,3 USD/người/năm

➢ giá thuốc khá rẻ, người dân nghèo vẫn có khả


năng mua thuốc.

➢ bao cấp hoàn toàn về tiền thuốc (cán bộ, sinh


viên, lực lượng vũ trang…)

➢ số lượng và chủng loại thuốc rất hạn chế


(nhập từ các nước XHCN và Liên Xô)
26
Vai trò của NN trong đảm bảo công bằng trong
chăm sóc thuốc men

✓ Thời kỳ đổi mới:

➢ mạng lưới tư nhân (hàng chục ngàn nhà


thuốc, quầy thuốc) thay thế cho sự độc quyền
của hiệu thuốc quốc doanh

➢ công nghiệp dược phát triển khá nhanh và


mạnh, chủng loại thuốc phong phú, giá thuốc
về cơ bản phản ánh đúng giá trị thực

27
Vai trò của NN trong đảm bảo công bằng trong
chăm sóc thuốc men
✓ Vai trò của NN

➢ cho phép nhập khẩu thuốc từ nhiều nước


khác nhau với nhiều phương thức khác nhau

➢ trợ cấp thuốc cho người dân miền núi, vùng


cao, vùng sâu khoảng 1USD/người/năm
(khoảng 5 triệu người).

➢ cấp thuốc miễn phí cho 10 chương trình y tế


quốc gia như lao, bướu cổ, ngừa thai, tiêm
chủng mở rộng,… 28
Vai trò của các nhân tố XH trong hoạt động dược

✓ Công nghệ Dược

✓ Công nghiệp Dược

✓ Tổ chức quản lý y tế

✓ Cán bộ y tế

✓ Người bệnh

✓ Các nhân tố khác: cơ quan truyền thông, nhà


nghiên cứu, đội ngũ giảng dạy
29
Công nghệ Dược

✓ phát minh, phát triển ra thuốc mới

✓ tốn kém, trải qua nhiều giai đoạn

30
Công nghệ Dược

✓ phát minh, phát triển ra thuốc mới

31
Công nghệ Dược

✓ Nguyên tắc: công nghệ Dược có trách


nhiệm lựa chọn hướng phát triển các loại
thuốc mới theo hướng đáp ứng cơ cấu bệnh
tật và nhu cầu xã hội, dạng dùng thuận tiện

✓ Đôi khi không có mối liên hệ trực tiếp giữa


phát triển thuốc với cơ cấu bệnh tật hay nhu
cầu của xã hội

32
Công nghệ Dược

✓ Phân biệt giữa phát minh, tiến bộ, cải tiến


trong quá trình phát triển các thuốc mới

✓ Chú ý thuốc phát minh: giá rất cao

✓ Việt Nam vẫn chưa phát triển công nghệ


hóa Dược, do đó hầu hết nguyên liệu sản
xuất dược phẩm tại Việt Nam đều phải nhập
khẩu

33
Công nghiệp Dược

✓ sản xuất ra thuốc, nghiên cứu ra các dạng bào


chế nhằm tối ưu hóa hiệu quả điều trị

34
Công nghiệp Dược

✓ tăng trưởng thuốc tiêu thụ: gia tăng sx

✓ 20 doanh nghiệp dược phẩm đứng đầu thế giới


về doanh thu tập trung Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và
Tây Âu ( Anh, Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha,
Thụy Sỹ…): chiếm 2/3 tổng doanh thu tiêu thụ
thuốc trên toàn cầu

✓ quốc gia mới nổi về sản xuất thuốc, dẫn đầu là


Trung Quốc và Ấn Độ, Nga, Brazil
35
Công nghiệp Dược

✓ ưu tiên cho hoạt động marketing hơn là


nghiên cứu

✓ thuận tiện trong sử dụng, giá thành, tính đến


yếu tố xã hội như mức sống của người sử
dụng, của quốc gia, các chính sách hỗ trợ
kèm theo: in ngày hết hạn, in tên thuốc
trên vĩ, bổ sung dụng cụ đo liều

36
Công nghiệp Dược

✓ Công ty dược: cung cấp thông tin cho


BS, DS, người bệnh

✓ marketing không minh bạch – ADR

✓ Ngành công nghiệp hóa dược của Việt Nam


vẫn chưa phát triển do thiếu sự đồng bộ trong
quy hoạch, chính sách, công nghiệp phụ trợ

37
Công nghiệp Dược

✓ 1 nhà máy sản xuất nguyên liệu kháng sinh


bán tổng hợp của Mekophar: phục vụ nhu cầu
của doanh nghiệp

✓ Việt Nam thuộc nhóm 17 nước ngành công


nghiệp dược đang phát triển (pharmerging
countries).

38
Tổ chức quản lý y tế

✓ xây dựng các chính sách, quy định đảm bảo


công bằng trong chăm sóc thuốc men, sử
dụng thuốc an toàn và hiệu quả trong cộng
đồng:

➢ Nghiên cứu xây dựng các chính sách bảo


hiểm và danh mục các thuốc được bảo hiểm
chi trả

39
Tổ chức quản lý y tế

➢ Điều phối các chương trình hỗ trợ thuốc theo


nhu cầu của xã hội, và theo nguồn tài chính
cho phép của khu vực: lao, vaccin TCMR

➢ Xây dựng các chế tài về xuất nhập thuốc trên


cơ sở xem xét theo nhu cầu cấp bách và thực
tế của xã hội

➢Xây dựng danh mục TTY, thuốc chủ yếu phù


hợp với cơ cấu bệnh tật của khu vực.
40
Tổ chức quản lý y tế

➢ Xây dựng các quy định giúp đảm bảo an toàn


trong việc sử dụng thuốc cho người già, trẻ
em, phụ nữ mang thai

41
Tổ chức quản lý y tế

➢ Xây dựng các quy định giúp đảm bảo an toàn


trong việc sử dụng thuốc cho người già, trẻ
em, phụ nữ mang thai

➢ Nghiên cứu mối quan hệ giữa công ty Dược,


cơ quan quản lý Y tế, cán bộ Y tế và xã hội để
đưa ra chính sách QLCL, TT-QC, kê đơn, …

42
Cán bộ y tế

✓ kê đơn hiệu quả, tác dụng không mong


muốn, tiện lợi trong sử dụng của thuốc

✓ lưu ý việc chỉ định kháng sinh phù hợp, hạn


chế tình trạng đề kháng

✓ hướng dẫn sử dụng, đưa ra lời khuyên phù


hợp

✓ Dược sĩ (thuốc không kê đơn) và Bác sĩ


(thuốc kê đơn) 43
Cán bộ y tế

✓ vai trò của Dược sĩ:


➢ Cung cấp thông tin về sử dụng thuốc, cố vấn
cho các hoạt động Dược

➢ Thanh kiểm tra hoạt động Dược

➢ Kiểm tra tình hình tương tác thuốc, tác dụng


phụ của thuốc (phát hiện, ghi nhận, báo cáo).

➢ Phân phối thuốc không kê đơn

➢ Tham gia nghiên cứu khoa học


44
Cán bộ y tế

✓ Chỉ định thuốc phụ thuộc vào:

➢ Cơ chế quản lý

➢ Chính sách hỗ trợ giá thuốc

➢ đặc điểm địa lý vùng miền

➢ Trình độ chuyên môn CBYT, Nơi đào tạo CBYT

➢ Sự phát triển của khoa học sức khỏe cộng đồng

➢ Đặc điểm người bệnh

➢ Công nghệ thông tin


45
Cán bộ y tế

✓ Chỉ định thuốc phụ thuộc vào:

➢ Cơ chế quản lý: CBYT phải tuân thủ theo


những chính sách, quy định Y tế nơi họ
làm việc, sự quản lý nhà nước trong lĩnh
vực hành nghề Dược, đặc biệt là trong lĩnh
vực cung ứng thuốc

46
Cán bộ y tế

✓ Chỉ định thuốc phụ thuộc vào:

➢ Chính sách hỗ trợ giá thuốc: thuốc bảo hiểm y


tế

47
Cán bộ y tế

✓ Chỉ định thuốc phụ thuộc vào:

➢ đặc điểm địa lý vùng miền: Trẻ em tại Pháp


được kê bổ sung vitamin D

48
Cán bộ y tế

✓ Chỉ định thuốc phụ thuộc vào:

➢ Nơi đào tạo cán bộ y tế: Quan điểm, kiến thức


và thói quen kê đơn của Bác sĩ cũng sẽ
thay đổi tùy môi trường kiến thức học
thuật mà họ nhận được

49
Cán bộ y tế

✓ Chỉ định thuốc phụ thuộc vào:

➢ Sự phát triển của khoa học sức khỏe cộng đồng:


các nhà nghiên cứu có điều kiện xem xét lại các
tình trạng sức khỏe trong xã hội dẫn đến hướng
ngành công nghiệp dược tập trung vào điều trị
các triệu chứng này

50
Cán bộ y tế

✓ Chỉ định thuốc phụ thuộc vào:

➢ Đặc điểm của người bệnh: tuổi, giới, điều kiện


làm việc, tiền sử bệnh

➢ Trình độ chuyên môn của CBYT: nhìn nhận


đầy đủ tình trạng người bệnh và các yếu tố
chi phối để đưa ra những cân nhắc, lựa
chọn thuốc phù hợp (đường dùng, hiệu
quả, ADR, chi phí, …)
51
Cán bộ y tế

✓ Chỉ định thuốc phụ thuộc vào:

➢ Sự phát triển của công nghệ thông tin: cập nhật


kịp thời kiến thức chuyên môn

52
Người bệnh

✓ tuân thủ điều trị

✓ cùng với CBYT ghi nhận các ADR

✓ tham gia vào các nghiên cứu khảo sát sử dụng


thuốc trong cộng đồng

53
Người bệnh

✓ Việc sử dụng thuốc bị chi phối bởi:

➢ Chính sách hỗ trợ giá thuốc

➢ Hình thức trình bày thuốc

➢ Tác động của thông tin quảng cáo

➢ Điều kiện kinh tế, yêu cầu công việc

➢ Yêu tố văn hóa vùng miền, tôn giáo

➢ Kiến thực y học về sử dụng thuốc

➢ Đặc điểm sinh học của người dùng thuốc


54
55

You might also like