You are on page 1of 67

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CA 1, 2

1. Hoạt chất thuộc nhóm thuốc kháng cholinergic , ngoại trừ : Meperidin
2. Hầu hết sắt trong cơ thể được tìm thấy trong : hemoglobin (65%)
3. Chọn câu sai : ở người ,nhu cầu vitamin B12 hàng ngày được cung cấp đầy đủ
nhờ vi khuẩn đường ruột ( 1 phần nhỏ )
4. Transcobalamin giúp vận chuyển vitamin B12 trong máu : Transcobalamin II
5. Tác dụng phụ gây độc gan là của hoạt chất : tolcapon
6. Tại các mô sắt được dự trữ dưới dạng : Ferritin
7. Thuốc diều trị thiếu máu nặng và các hội chứng kém hấp thu sắt : sắt dextran
( đường tiêm )
8. Rasagilin khác selegilin ở điểm nào : A ít gây đọc gan hơn , B ức chế
COMT mạnh hơn , C ít gây mất ngủ ảo giác , D ức chế dopa decacboxylase
ngoại biên
9. Thuốc kháng cholinergic có tác dụng : giảm triệu chứng run và cứng cơ của
parkinson
10.Tác dụng thường gặp của đồng vận receptor dopaminergic , ngoại trừ : tăng
huyết áp ( đúng là hạ huyết áp )
11.Hoạt chất có dạng bào chế là thuốc dán đầu tiên của nhóm đồng vận receptor
dopaminergic : rotigotine
12.Không phối hợp chung levodopa với : Pyridoxin ( b6 )
13.Nguồn cung cấp vitamin B12 cho cơ thể , ngoại trừ : rau xanh
14.Tên gọi khác của acid folic : acid pteroyl glutatmic
15.Đặc điểm của vitamin B12 , ngoại trừ : B Cyanocobalamin là dạng bền
vững nhất , D Cyanocobalamin có thời gian bán thải dài
16.Chon câu sai : vitamin B12 hấp thu cần yếu tố nội tại do gan tiết ra ( dạ dày mới
đúng )
17.Mục đích khi dùng sắt dextran cần pha loãng với nước muối trước khi tiêm
:
A giamt tác dụng phụ gây tăng huyết áp
B Phòng trụy tim mạch
C giảm đau và tránh nhuộm màu chỗ tiêm
D giảm tác dụng phụ gây tắc mạch
18.Đặc điểm của entacapon , ngoại trừ : ức chế COMT ở trung ương và ngoại biên
( chỉ ở ngoại biên )
19.Hai dạng hoạt động của vitamin B12 trong cơ thể : Cyanocobalamin và
Hydroxocobalamin
20.Các triệu chứng chính của bệnh alzheimer , ngoại trừ : run , cơ cứng
21.Chống chỉ định của levodopa : tiền sử U Melanin
22.Hoạt chất nhóm đồng vận recepter ngoại trừ : amantadin
23.Phối hợp chung levodopa với MAOI sẽ gây : cơn tăng huyết áp cấp
24.Tác dụng phụ thường gặp khi dùng benztropin : buồn ngủ , khô miệng , táo
bón , bí tiểu
25.Tác dụng phụ gây buồn ngủ đột ngột có thể xảy ra khi dùng thuốc : Pramipexole
26.Trường hợp thiếu máu đẳng sắc nên điều trị bằng cách bổ xung : truyền máu
27.Chất vận chuyển sắt giúp sắt đi đến tủy xương :
28.Hoạt chất thuộc nhóm đồng vận receptor dopaminergic có tác dụng phụ gây
bệnh van tim :: Cabergoline
29.Nguồn gốc của yếu tố nội tại (IF) giúp hấp thu vitamin B12 : do tế bào viền ở
đáy dạ dày tiết ra
30.Tolcapon kéo dài tác dụng của levodopa do : giảm chuyển hóa levodopa thành
3-0 methyldopa ngoại biên
31.Tác dụng phụ của sắt ,ngoại trừ : sỏi mật
32.Chỉ định của acid folinic ( leucovorin ) : trị ngộ độc methotresat,
pyrimethamin,..
33.Vitamin có chứa kim loại trong cấu trúc : Cyanocobalamin
34.Hephaestin là chất : chuyển sắt (II) THÀNH SẮT (III) khi sắt từ ruột được
phóng thích vào máu
35.Trihexyphenidyl thuộc nhóm : liệt đối giao cảm
36.Dùng thuốc người thai lâu ngày nên bổ xung vitamin : acid folic
37. Bệnh Alzheimer là tình trạng : sa sút trí tuệ , tổn thương trí nhớ và nhận thức
38.Đặc điểm đúng về hydroxycobalamin : khi sử dụng lâu dài tạo kháng thể chống
lại transcobalamin
39.Thuốc hiệu quả nhất điều trị thiếu máu hồng cầu do bệnh thận hoặc suy
tủy:
A : Acid folic
B : Cyanocobalamin
C : Sắt dextran
D : ErythropoietiN
40.Sắt được hấp thu qua màng tế bào niêm mạc ruột bằng cơ chế : Nhờ chất vận
chuyển DMT1
41.Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh Parkinson, ngoại trừ : Tăng động
42.Cách sử dụng levodopa hợp lý nhất :. Uống liều khởi đầu thấp, sau đó tăng dần
cho đến khi đạt liều tối ưu
43.Các nguyên nhân gây thiếu máu mạn tính, ngoại trừ :Nguyên tố kim loại có tác
dụng chữa thiếu máu COBALT
44.Thuốc làm giảm hấp thu sắt : Omeprazol
45.Vitamin có tác dụng chữa thiếu máu : Acid folic, cyanocobalamin
46.Chống chỉ định của Vitamin B12, ngoại trừ : thiếu máu chưa rõ nguyên nhân
47.Nguyên nhân gây thiếu vitamin B12, ngoại trừ : Giảm số lượng, chất lượng
transcobalamin I do di truyền
48.Chống chỉ định của bromocriptine : Dị ứng alkaloid nấm cựa gà
49.Nguyên nhân gây thiếu vitamin B12: giảm yếu tố nội tại ở dạ dày
50.Những lưu ý khi phối hợp levodopa chung với các thuốc khác : Không dùng
chung với IMAO vì gây cơn tăng huyết áp
51.Trihexyphenidyl thuộc nhóm dược lý: ỨC chế COMT
52.Trihexyphenidyl thuộc nhóm: liệt đối giao cảm
53.Các nguyên nhân gây thiếu máu mạn tính, ngoại trừ : Thận tăng tổng hợp
erythropoietin
54.Khi dùng muối sắt với các thuốc sau sẽ làm giảm hấp thu sắt, ngoại trừ :
Levodopa
55.Thiếu sắt sẽ gây nên tình trạng, ngoại trừ :. Thiếu máu đẳng sắc
56.Khi uống sắt cần chú ý : Có thể dùng chung với sữa để giảm kích ứng dạ dày
57.Chỉ định của vitamin B12 : trẻ chậm lớn, người suy nhược cơ thể
58.Thuốc vừa có tác dụng kháng virus, vừa được ứng dụng trong điều trị Parkinson
:Amantadin
59.Đặc điểm của bromocriptin, ngoại trừ :. Ức chế MAO-B
60.Các triệu chứng không thuộc vận động của bệnh nhân parkinson, ngoại trừ :.
Giảm tiết nước bọt, mồ hôi
61.Vitamin có tác dụng chữa thiếu máu : Vitamin B6,B9
62.Đặc điểm của bromocriptin, ngoại trừ :. Không nên phối hợp với thuốc kháng
cholinergic
63.Thiếu vitamin B12 sẽ sinh ra một số rối loạn sau : Tổn thương neuron hệ thần
kinh, phù nề, mất myelin của neuron thần kinh
64.Chỉ định của vitamin B12, ngoại trừ : Ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi
65.Entacapone thuộc nhóm dược lý : Ức chế COMT
66.Enzym chuyển hóa levodopa thành dopamin :. Aromatic L-amino acid
decarboxylase
67.Selegilin thuộc nhóm dược lý : Ức chế MAO-B
68.Những lưu ý khi phối hợp levodopa chúng với các thuốc khác: Nên phối hợp
với phenothiazine để tang tác dụng an thần
69.Đặc điểm đúng về levodopa: Bị oxy hóa chuyển thành dopamine
70.Pergolide thuộc nhóm dược lý :. Chủ vận trên receptor dopaminergic
71.Thiếu vitamin B12 sẽ gây nên tình trạng :. Kích thước hồng cầu to
72.Thuốc bị chống chỉ định với bệnh nhân bị phì đại tuyến tiền liệt : Benztropin
73.Mục đích của sự phối hợp levodopa với carbidopa : ngăn chuyển levodopa
thành dopamine ở ngoại biên
74. chống chỉ định của bromocriptin Hen suyễn
75.Chất ức chế dopa decarboxylase Carbidopa, benzerazid
76.khi uống sắt cần chú ý Không nên nhai, nghiền viên thuốc
77.Nguyên nhân gây thiếu vitamin B12 Giẩm yếu tố nội tại ở dạ dày
78. Trong máu sắt được vận chuyển nhờ vào ; Transferin
79. Thiếu vitamin B12 sẽ sinh ra một số rối loạn sau :Tổn thương neuron hệ thần
kinh, phù nề, mất myelin của neuron thần kinh
80. Chỉ định của vitamin B12 ngoại trừ ? Ngộ độc cyanid ( hydroxo cobalamin )
81. Sắt được hấp thụ qua màng tế bào niêm mạc ruột bằng cơ chế ?Nhờ chất vận
chuyển DMT1
82. Cách sử dụng levodopa hợp lý nhất ?
83.Uống liều khởi đầu thấp, sau đó tang dần cho đến khi đạt liều tối ưu
84. Khi dung muối sắt với các thuốc sau sẽ làm giảm hấp thu, ngoại trừ?
Tetracydin
85. Chống chỉ định của levodopa ? Thiếu men G6PD
86.Bệnh Alzheimer là tình trạng? Sa sút trí tuệ , tổn thương trí nhớ và nhận thức
87. Tác dụng phụ khi dùng benztropin? Buồn ngủ, khô miệng ,táo bón, bí tiểu
88. đặc điểm của entacapon ngoại trừ? ức chế COMT ở trung ương và ngoại biên
89. acid folic tham gia vào quá trình tổng hợp AND nhờ? Chuyển dUMP thành
dTMP

90.Câu 18: hoạt chất có dạng bào chế là thuốc dán đầu tiên của nhóm đồng vận
recepto nopaminergic?Apomorphin
91. về mặt giải phẫu, bệnh Alzheimer được đặc trưng bởi đặc điểm?Tăng đáng kể
đám rối nội thần kinh
92. đặc điểm của entacapon ngoại trừ? Ít gây độc gan và tiêu chảy hơn tolcopon
93. cách điều trị tối ưu dạng thiếu máu hồng cầu bình thường or hồng cầu hơi nhỏ
trong thời kì mang thai?Erythropoietin
94.đặc điểm của rasagilin? Chuyển hóa thành 1-(R)- aminoindan
95.levodopa phối hợp với carbibopa theo tỉ lệ? 10:1 or 4:1
96. đặc điểm của bromocriptin, ngoại trừ? ức chế MAOB
97. trong bệnh Parkinson hàm lượng chất nào giảm xuống rõ rệt? Dopamin
98. chỉ định của acid folic? Giảm bạch cầu hạt , mất bạch cầu hạt
99.thiếu sắt sẽ gây nên tình trạng ngoại trừ? Giảm hoạt của các enzym
100. vitamin có tác dụng chữa thiếu máu? Acid folic , cyanocobalamin
101. thuốc cải thiện triệu chứng run của bệnh Parkinson nhưng ít ảnh hưởng đến
sự vận động chậm? Levodopa
102. thuốc hàng đầu điều trị Parkinson Levodopa
103. mục đích của sự phối hợp levodopa với carbidopa? Ngăn chuyển levodopa
thành dopamin ở ngoại biên
104. Chống chỉ định của BROMOCRIPTIN : dị ứng với alkaloid nấm cựa gà
105. Bệnh Alzheimer là tình trạng: Sa sút trí tuệ tổn thương trí nhớ và nhận thức
106. Đặc điểm của entacapon, ngoại trừ: Ức chế COMT ở trung ương và ngoại
biên
107. Acid folic tham gia vào quá trình tông hợp AND nhờ: chuyển dUMP thành
dTMP
108. Hoạt chất thuộc nhóm kháng cholinergic ngoại trừ: Meperidin
109. Hoạt chất nào có dạng bào chế là thuốc dán đầu tiên của nhóm đồng vận
rêcptor dopaminergic: ROTIGOTINE

110. Khi dùng Sắt cần chú ý: không nên nhai nghiền viên thuốc
111. Trong máu sắt được vận chuyển nhờ vào : Ferroportin
112. Mục đích của sự phối hơp levonopa và carbidopa: Ngăn chuyển levodopa
thành dopamin ở ngoại biên
113. Thuốc làm giảm hấp thu Fe: OMEPRAZOL
114. Vitamin có tác dụng trị chữa thiếu máu: Acid folic, cyanocobalamin
115. Các triệu chứng không thuộc vận động của bệnh nhân PẢKINSON ngoại trừ
:giảm tiết nước bọt, mồ hôi
116. Thuốc bị chống chỉ định của bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt : Benztropin
117. Đặc điểm của levodopa ngoại trừ : được chuyển thành dopamin nhờ enzym
dehyddropeotidase
118. Đặc điểm đúng về levodopa : phối hợp với carbidopa theo tỉ lệ 10:1
119. Những lưu ý khi phối hơpj levodopa chung với các thuốc khác : không dùng
chung với MAOI vì gây cơn tăng huyết áp
120. Chỉ định của vitamin B12: trẻ chậm lớn người suy nhược cơ thể
121. Chỉ định của vitamin B12 ngoại trừ: ngộ độc cyanid ( hydro cobalamin)
122. Vitamin có tác dụng trị thiếu máu: Vitamin 6,9
123. Thuốc có tác dụng kháng virus vừa được điều trị Parkinson: Amantadin
124. Nguyên nhân gây thiếu vitamin B12: Giảm yếu tố nội tại ở dạ dày
125. Chống chỉ định của Vitamin B12 ngoại trừ : viêm dây thần kinh
126. Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh Parkinson, ngoại trừ: tăng động
127. Cách sử dụng Levedopa hợp lý nhất: uống liều khởi đầu thấp, sau đó tăng
dần cho đến khi đạt liều tối ưu
128. Nguyên nhân gây thiếu B12 ngoại trừ: Giảm số lượng chất lượng
transcobalamin 1 do di truyền
129. Thiếu Fe sẽ gây nên tình trạng, ngoại trừ: thiếu máu đẳng sắc
130. Khi uống Fe cần lưu ý: nên uốmg trước ăn
131. Enzym chuyển hóa Levodopa thành dopamin: Ảomatic -L amino acid
decarboxylase
132. Selegilin thuộc nhóm dược lý: ức chế Mao B
133. Tác dụng phụ thường gặp khi dùng Benztropin : buồn ngủ khô miệng táo bón
bí tiểu
134. Về mặt giải phẫu bệnh Alzeheimer được đặt trưng bởi đặt điểm : tăng đáng
kể đám rối nội thần kinh
135. Đăc điểm của entacapon ngoại trừ: ít gây độc gan và tiêu chaỷ hơn tolcapon
136. Chất ức chế dopa decarboxylase: Carbidopa, benzerazid
137. Đặc điểm của bromocriptin ngoại trừ: dẫn xuất của ergot
138. Thiếu B12 sinh ra một số rối loạn sau: tổn thương neuron hệ thần kinh, phù
nề, mất myelin của neuron thần kinh
139. Sắt được hấp thu qua mang tế bào niêm mạc ruột bằng cơ chế ; nhờ chất vận
chuyển DMT1
140. Khi dùng muối sắt với các thuốc sau sẽ làm giàm hấp thu ngoại
trừ :Tetracylin
141. Transcobalamin giúp vận chuyển B12 là : Tran II

142. Hoạt chất thuộc nhóm đồng vận receptor gây nghiện ảo giác là :
Apomorphin
143. Hoạt chất thuộc nhóm receptor dopamigenic có tác dụng phụ gây bệnh van
tim là : Cabergoline
144. Chống chỉ định của Levodopa là: tiền sử u melanin
145. Phối hợp levodopa và MAOI sẽ gây : tăng huyết áp cấp
146. Vai trò của b12 trừ: ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi
147. Nhóm thuốc điều trị Alzheimer : thuốc kháng cholinesterase (ChE)
148. Selegilin thuộ nhóm dược lý: ức chế MAO B
149. Tác dụng phụ thường gặp khi dùng Benztropin : buồn ngủ khô miệng táo
bón bí tiểu
150. Đăc điểm của entacapon ngoại trừ: ít gây độc gan và tiêu chaỷ hơn tolcapon
151. Tác dụng phụ gây độc gan của hoạt chất : Tolcapon
152. Dùng thuốc ngừa thai lâu ngày nên bổ sung vitamin : Acid folic
153. Vai trò của vitamin 12 ngoại trừ :ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi
154. Tác dụng phụ của erythroprotein ngoại trừ: tăng nguy cơ xuất huyết tiêu
hóa
155. Trường hợp thiếu máu đẳng sắc nên điều trị bằng cách nào: truyền máu
156. Resagilin khác với Seleginin ở đăc điêm : ít gây mất ngủ ảo giác
157. Thuốc kháng cholinegric có tác dụng : giảm triệu chứng run và cứng cơ của
Pakinson
158. không phối hợp chung levodopa với : Pyridoxin
159. tên gọi khác của acid folic : Acid pteroyl glutamic
Hai dạng hoạt động của vit12 trong cơ thể : Cyanocobalamin và
hydroxocobalamin
160. đặc điểm của Selegiline : chuyển hóa thành amphetamine
161. Đặc điểm của Rasagilin : chuyển hóa thành 1(-R)-aminoindan
162. tác dụng phụ gây buồn ngủ đột ngột có thể xảy ra khi dùng thuốc:
Pramipexole
163. Hoạt chất thuộc nhóm đồng vận receptor dopaminergic, ngoại trừ:
amantadin
164. hầu hết sắc trong cơ thể được tìm thấy trong Hemogiobin
165. Nguồn gốc của yếu tố nội tại (IF) giúp hấp thu b12 :do tế bào viền dạ dày
tiết
166. Hephaestin là chất : chuyển sắc II thành sắt III khi sắt từ ruột được phóng
thích vào máu
167. Trihexyphenidyl thuộc nhóm : Liệt đối giao cảm ( kháng CHOLINERGIC ở
thể vân)
Đặc điểm đúng về hydrocobalamin : khi sử dụng lâu dài tạo ra kháng thể
chống lại transcobalamin
168. Chọn câu sai : B12 hấp thu cần yêu tố nội tại do gan tiết ra
169. Chất vận chuyển giúp sắt đến tủy xương : Transferin
- Tolcapon kéo dài tác dụng của Levodopa vì: giảm chuyển hóa levodopa tành
3-O- methyldopa ở ngoại biên
- Câu sai về triệu chứng bệnh Parkinson: Sa sút trí nhớ
- Khi dùng levodopa cần lưu ý: ngưng thuốc từ từ
- Đặc điểm của levodopa: phối hợp với carbidopa theo tỷ lệ 10:1
- Phát biểu sai triệu chứng Parkinson: Tăng động
- Thuốc ức chế dopa decarboxylase ngoại biên thường được phối hợp với
levodopa: Carbidopa
- Bromocriptin chống chỉ định: dị ứng alkaloid nấm cựa gà
- Hoạt chất không thuộc nhóm kháng Cholinergic: Meperidin
- Khuyến cáo không nên dùng với Levodopa: Phenelzin
- Pergolide: kích thích tiết dopamine owrr thể vân
- Không thuộc nhóm kháng Cholinesterase: Benztropin
- Hàm lượng giảm xuống: Dopamin
- Trihexyphenidyl: liệt đối giao cảm/ kháng Cholinergic
- Entacapoe: ức chế COMT
- Không tương tác với levodopa : Riboflavin
Tác dụng phụ buồn ngủ đột ngột có thể xảy ra khin dùng thuốc: Pramipexole
Bài 1
1. Câu 1: Các nguyên nhân gây thiếu máu mãn tính, ngoại trừ
a. Giun móc, giun tóc, rong kinh
b. Thận giảm tổng hợp erythropoietin
c. Mất máu sau chấn thương , sau phẫu thuật
d. Tủy xương kém và không hoạt động
e. Thận tăng tổng hợp erythropoietin
2. Câu 2: Thuốc làm giảm hấp thu sắt
a. Omeprazol
b. Acid ascorbic
c. Albendazol
d. Propranolol
3. Câu 3: Vitamin có tác dụng chữa thiếu máu
a. Acid folic, cyanocobalamin
4. Câu 4: Chống chỉ định của Vitamin B12, ngoại trừ
a. Thiếu máu chưa rõ nguyên nhân
5. Câu 5: Nguyên nhân gây thiếu vitamin B12
a. Giảm yếu tố nội tại ở dạ dày
6. Câu 6: Nguyên nhân gây thiếu vitamin B12, ngoại trừ
a. Giảm số lượng, chất lượng transcobalamin I do di truyền
7. Câu 7: Khi uống sắt cần chú ý
a. Không nên dùng chung với trà, chè, cam , chanh
b. Không nên nhai, nghiền viên thuốc
8. Câu 8: Trong máu sắt được vận chuyển nhờ vào
a. DMT1
9. Câu 9: Chỉ định của vitamin B12
a. Trẻ chậm lớn, người suy nhược cơ thể
10.Câu 10: Chỉ định của vitamin B12, ngoại trừ
a. Ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi
11.Câu 11: Vitamin có tác dụng chữa thiếu máu
a. B6, B9
12.Câu 12: Sắt được hấp thu qua màng tế bào niêm mạc ruột bằng cơ chế
a. Nhờ chất vận chuyển transferrin
13.Câu 13: Khi dùng muối sắt với các thuốc sau sẽ làm giảm hấp thu sắt, ngoại
trừ
a. Ciprofloxacin
b. Clarithromycin
c. Levodopa
d. Tetracyclin
14.Câu 14: Thiếu sắt sẽ gây nên tình trạng, ngoại trừ
a. Thiếu máu đẳng sắc
b. Giảm số lượng hemoglobin
c. Kích thước hồng cầu nhỏ. Lượng hemoglobin giảm
d. Giảm hoạt động của các enzym
15.Câu 15: Thiếu vitamin B12 sẽ sinh ra một số rối loạn sau
a. Tổn thương neuron hệ thần kinh , phù nề, mất myelin của neuron thần kinh
16.Câu 16: Thiếu vitamin B12 sẽ gây nên tình trạng
a. Kích thước hồng cầu to
b. Giảm hoạt động của các enzym
17.Câu 17: Chọn câu sai
a. Ở người, nhu cầu vitamin B12 hàng ngày được cung cấp đầy đủ nhờ vi
khuẩn ruột
b. Vitamin B12 hấp thu cần yếu tố nội tại do gan tiết ra
18.Câu 18: Cách điều trị tối ưu, dạng thiếu máu hồng cầu bình thường hoặc
hồng cầu hơi nhỏ trong thời kỳ mang thai
a. Acid folic
b. Sắt dextran (dạng tiêm)
c. Sắt sulfat (dạng uống)
d. Acid folic
e. Erythropoietin
19.Câu 19: Transcobalamin giúp vận chuyển vitamin B12 trong máu
a. Transcobalamin II
20.Câu 20: Hầu hết sắt trong cơ thể được tìm thấy trong
a. Hemoglobin
21.Câu 21: Tại các mô, sắt được dự trữ dưới dạng
a. Transferrin
b. DMT1
c. Ferritin
d. Ferroportin
22.Câu22: Thuốc điều trị thiếu máu nặng và các hội chứng kém hấp thu sắt
a. Sắt dextran ( đường tiêm)
23.Câu 23: Nguồn gốc cung cấp vitamin B12 cho cơ thể, ngoại trừ
a. Rau xanh
24.Câu 24: Tên gọi khác của acid folic
a. Acid pteroyl glutamic
25.Câu 25: Đặc điểm của vitamin B12, ngoại trừ
a. Cyanocobalamin có thời gian bán thải dài
26.Câu 26: Hai dạng hoạt động của vitamin B12 trong cơ thể
a. Cyanocobalamin và hydroxocobalamin
27.Câu 27: Trường hợp thiếu máu đẳng sắt nên điều trị bằng cách bổ sung
a. Cyanocobalamin
b. Sắt
c. Erythropoietin
d. Truyền máu
28.Câu 28: Chất vận chuyển sắt giúp sắt đi đến tủy xương
a. Transferrin
b. Ferritin
c. Ferroportin
d. Hephaesin
29.Câu 29: Nguồn gốc của yếu tố nội tại (IF) giúp hấp thu viatmin B12
a. Do tế bào viền ở đáy dạ dày tiết ra
b. Do tế bào biểu mô niêm mac ruột non tiết ra
30.Câu 30: Chỉ định của acif folinic (Leucovorin)
a. Trị ngộ độc methotrexat, pyrimethamin
31.Câu 31: Vitamin có chứa kim loại trong cấu trúc
a. Cyanocobalamin
32.Câu 32: Tác dụng phụ của sắt, ngoại trừ
a. Sỏi mật
33.Câu 33: Dùng thuốc ngừa thai lâu dài nên bổ sung vitamin
a. Acid ascorbic
b. Niacin
c. Acid panthothenic
d. Acid folic
34.Câu 34: Tác dụng phụ của erythropoietin, ngoại trừ
a. Tăng nguy cơ huyết khối
b. Tăng nguy cơ xuất huyết tiêu hóa
c. Tăng huyết áp
d. Tăng hemoglobin
35.Câu 35: Thuốc hiệu quả nhất điều trị thiếu máu hồng cầu to do bệnh thận
hoặc suy tủy
a. Erythropoietin
36.Câu 36: Mục đích khi dùng sắt dextran cần pha loãng với nước muối trước
khi tiêm
a. Giảm tác dụng phụ gây tăng huyết áp
b. Phòng trụy tim mạch
c. Giảm đau và tránh nhuộm màu nâu chỗ tiêm
d. Giảm tác dụng phụ gây tắc mạch
37.Câu 37: Đặc điểm đúng về hydroxycobalamin
a. Khi sử dụng lâu dài tạo kháng thể chống lại transcobalamin
38.Câu 38: Acid folic tham gia vào quá trình tổng hợp ADN nhờ
a. Chuyển dUMP thành dTMP
39.Câu 39: Hepcidin do gan tiết ra có tác dụng
a. Ức chế sự giải phóng sắt từ ruột vào máu
40.Câu 40: Nguyên nhân do thiếu sắt, ngoại trừ
a. Giảm hấp thu sắt ở đường tiêu hóa
b. Cung cấp không đủ
c. Chảy máu đường tiêu hóa: do giun tóc, giun móc, trĩ..
d. Thiếu transcobalamin II do di truyền
41.Câu 41: Chỉ định của erythropoietin
a. Suy thận
42.Câu 42: Chỉ định của acid folic, ngoại trừ
a. Dự phòng thiếu hụt acid folic khi dùng 1 số thuốc, phụ nữ có thai, cho con

43.Câu 43: Khi uống sắt cần chú ý
a. Nên uống trước ăn
44.Câu 44: Sắt đóng vai trò quan trọng về cấu trúc và chức năng của các chất
sau đây trong chuyển hóa cơ thể
a. Tiểu cầu, sắc tố cơ
b. Hồng cầu, bạch cầu và 1 số enzym
c. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
d. Hemoglobin, sắc tố cơ và 1 số enzym (cytochrom C, cytochromreductase)
45.Câu 45: Chọn câu đúng
a. Acid folic muốn hấp thu qua màng ruột cần yếu tố nội tại
b. Thiếu máu thể Biermer cần bổ sung acid folic
c. Vi khuẩn đường ruột có khả năng tổng hợp vitamin B12
d. Ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi nên bổ sung vitamin B12
46.Câu 46: Sự hấp thu qua màn tế bào niêm mạc ruột bằng cơ chế
a. Nhờ chất vận chuyển DMT1
b. Nhờ chất vận chuyển transferrin
47.Câu 47: Thuốc điều trị rối loạn thần kinh trong bệnh thiếu máu ác tính
a. Acid folic
b. Cyanocobalamin
c. Sắt dextran
d. Sắt sulfat
48.Câu 48: Thuốc làm giảm hấp thu acid folic, ngoại trừ
a. Phenyltoin
b. Pethidin
c. Primidone
d. Phenobarbital
49.Vai trò của vitamin B12, ngoại trừ
a. Ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi
b. Cần thiết cho sự cấu tạo và phát triển của hồng cầu
c. Myelin hoá sợi thần kinh
50.
BÀI 2
51.Câu 1: Trihexyphenidyl thuộc nhóm
a. Ức chế dopa decarboxytase
b. Ức chế MAO
c. Ức chế COMT
d. Liệt đối giao cảm
52.Câu 2: Đặc điểm của entacapon, ngoại trừ
a. Kéo dài tác dụng của levodopa
b. Ức chế COMT ở trung ương và ngoại biên
c. Tăng tỉ lệ levodopa đi vào thần kinh trung ương
d. Ít gây độc gan và tiêu chảy hơn tolcapon
53.Câu 3: Không phối hợp chung levodopa với
a. Pyridoxin
b. Niacin
c. Thiamin
d. Acid ascorbic
54.Câu 4: Chọn câu sai
a. Vitamin B12 hấp thu cần yếu tố nội tại do gan tiết ra
b. Acid folic điều trị thiếu máu hồng cầu to
c. Thiếu vitamin B9 gây nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi
d. Vitamin B12 có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa
55.Câu 5: Phối hợp chung levodopa với IMAO sẽ gây
a. Hạ huyết áp tư thế
b. Tăng quá trình chuyển levodopa thành dopamin ngoại biên
c. Thiếu máu tân huyết
d. Cơn tăng huyết áp cấp
56.Câu 6: Tác dụng phụ khi dùng levodopa, ngoại trừ
a. Viêm gan
b. Loạn nhịp tim
c. Hạ huyết áp thể đứng
d. Loạn vận động chậm
57.Câu 7: Selegilin không nên phối hợp chung với
a. Aspirin
b. Meperidin
c. Codein
d. Acid mefernamic

58.Câu 8: Rasagilin khác selegilin ở đặc điểm


a. Ức chế COMT mạnh hơn
b. Ít gây mất ngủ, ảo giác
c. Ức chế dopa decarboxylase ngoại biên
d. Ít gây độc gan hơn
59.Câu 9: Hoạt chất thuộc nhóm đồng vận recptor dopaminergic có tác dụng
phụ gây bệnh van tim:
a. Pramipexole
b. Rotigotine
c. Apomorphin
d. Cabergoline
60.Câu 10: Hoạt chất thuộc nhóm kháng cholinergic, ngoại trừ
a. Benztropin
b. Trihexyphenidyl
c. Meperidin
d. Biperiden
61.Câu 11: Hoạt chất có dạng bào chế là thuốc dán đầu tiên của nhóm đồng
vận receptor dopaminergic
a. Apormophin
b. Pramipexole
c. Rotigotine
d. Bromocriptin
62.Câu 12: Tác dụng phụ gây buồn ngủ đột ngột có thể xảy ra khi dùng thuốc
a. Levodopa
b. Selegilin
c. Pramipexole
d. Amantadin
63.Câu 13: Tác dụng phụ gây độc gan là của hoạt chất
a. Selegilin
b. Amantadin
c. Tolcapon
d. Hông nhìn thấy nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ <3
64.Câu 14: Tolcapon kéo dài tác dụng của levodopa do
a. Gỉam chuyển hóa levodopa thành 3-O-methyldopa ở ngoại biên
b. Tăng chuyển hóa levodopa thành 3-O-methyldopa ở ngoại biên
c. Ức chế manoamin oxi dase
d. Ức chế dopa decarboxylase
65.Câu 15: Không phối hợp chung levodopa với
a. Pyridoxin
b. Niacin
c. Thiamin
d. Acid ascorbic

66.Câu 16: Chống chỉ định levodopa


a. Tiền sử u melanin
b. Thiếu men GOPD
c. Suy tủy
d. Rối loạn chuyển hóa por
67.Câu 17: Thuốc kháng cholinergic có tác dụng
a. Kéo dài tác dụng của levodopa
b. Giảm triệu chứng rung và cứng của Parkinson
c. Kéo dài tác dụng của dopamin
d. Giảm triệu chứng cấn và vận động chậm của Parkinson
68.Câu 18: Phối hợp chung levodopa với IMAO sẽ gây
a. Hạ huyết áp tư thế
b. Tăng quá trình chuyển levodopa thành dopamin ngoại biên
c. Thiếu máu tân huyết
d. Cơn tăng huyết áp cấp
69.Câu 19: Lưu ý khi sử dụng levodopa
a. Dùng liên tục, không ngắt quãng
b. Ngưng thuốc từ từ
c. Dùng liều cao ngay từ ban đầu
d. Dùng khi bệnh mới bắt đầu xuất hiện
70.Câu 20: Thuốc điều trị Parkinson là dẫn suất alkaloid của nấm cựa gà
a. Bromocriptin
b. Ampomophine
c. Amantadin
d. Memantine
71.Câu 21: Hoạt chất thuộc nhóm kháng cholinergic, ngoại trừ
a. Benztropin
b. Trihexyphenidyl
c. Meperidin
d. Biperiden
72.Nhóm thuốc điều trị Alzheimer
a. ức chế dopa decarboxylase
b. ức chế COMT
c. Thuốc kháng cholinergic
d. Thuốc kháng cholinesterase
73.Về mặt giải phẫu, bệnh Alzheimer được đặc trưng bởi đặc điểm
a. Tăng số lượng cathecholamin ở ngoại biên
b. Tổn thương noron ở vùng thể vân và liềm đen
c. Giảm số lượng cathecholamin ở ngoại biên
d. Tăng đáng kể đám rối nội thần kinh
74.Tác dụng phụ thường gặp của đồng vận receptor dopaminergic, ngoại trừ:
a. Triệu chứng lẫn, ảo giác
b. Buồn ngủ cả ngày
c. Tăng huyết áp cấp
d. Buồn nôn, khó tiêu
75.Tác dụng gây độc gan của hoạt chất
a. A. Levodopa
b. B. Tocapon
c. C. Amantadin
76.Đặc điểm của rasagilin
a. thuốc nhóm ức chế dopa decarboxylase
b. chuyển hóa thành 1-( R)-aminoindan
c. Thuộc nhóm ức chế COMT
d. Chuyển hóa thành amphetamine
77.Mục đích của sự phối hợp levodopa với carbidopa
a. a. Ngăn quá trình chuyển levodopa thành 3-O-methyldopa ở trung ương
b. b. Ngăn chuyển levodopa thành dopamine ở ngoại biên
c. c. Ngăn chuyển levodopa thành dopamine ở trung ương
d. d. . Ngăn quá trình chuyển levodopa thành 3-O-methyldopa ở ngoại biên
78.
ĐỀ TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ DƯỢC LÝ
BÀI 1: THIẾU MÁU
1. Chỉ định của vitamin B12, c. Tủy xương kém và không
ngoại trừ: hoạt động
a. Ngừa dị tật ống thần kinh ở d. Trĩ, loét dạ dày tá tràng
thai nhi 4. Nguyên tố kim loại có tác dụng
b. Viêm đau dây thần kinh chữa thiếu máu
c. Thiếu máu ưu sắc hồng cầu a. Đồng
to Biermer b. Kẽm
d. Ngộ độc cyanid (hydroxo c. Bạc
cobalamin) d. Nhôm
2. Nguyên nhân gây thiếu acid 5. Các nguyên nhân gây thiếu máu
folic ngoại trừ: mạn tính, ngoại trừ
a. Dùng thuốc chống sốt rét, a. Giun móc, giun tóc, rong
thuốc chữa động kinh kinh
b. Nghiện rượu b. Mất máu sau chấn thương
c. Giảm lượng transcobalamin sau phẫu thuật
II do di truyền (nn thiếu c. Thận giảm tổng hợp
B12) erythropoietin
d. Cung cấp không đầy đủ d. Tủy xương kém và không
3. Các nguyên nhân gây thiếu máu hoạt động
mạn tính, ngoại trừ: 6. Sắt là thành phần đóng vai trò
a. Thiếu hụt các thành phần quan trọng về cấu trúc và chức
tổng hợp hemoglobin sản năng của cơ thể
xuất hồng cầu a. Hồng cầu, bạch cầu và 1 số
b. Thận tăng tổng hợp enzyme
erythromycin b. Tiểu cầu, sắc tố cơ
c. Hemoglobin sắc tố cơ và 1 7. Nguyên nhân gây thiếu sắt,
số enzyme (cytochrom C, ngoại trừ
cytochromreductase…) a. Cung cấp không đầy đủ
d. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu b. Chảy máu đường tiêu hóa do
cầu giun tóc, giun móc, trĩ,…
c. Tăng nhu cầu: phụ nữ có
thai, cho con bú, trẻ em đang
lớn
d. Thiếu yếu tố nội tại (IF) ở dạ
dày
8. Nguyên tố kim loại có tác dụng
chữa thiếu máu
a. Nhôm
b. Cobalt
c. Kẽm
d. Bạc
9. Chỉ định của acid folic
a. Thiếu máu thể Biemer
b. Thiếu máu do thiếu yếu tốc
nội tại ở dạ dày
c. Thiếu máu hồng cầu to có
dấu hiện tổn thương thần
kinh
d. Giảm bạch cầu hạt, mất bạch
cầu hạt
10.Chất vận chuyển sắt giúp sắt đi b. Acid panthothenic
đến tủy xương c. Aicd glutamic
a. Ferroportin d. Acid pteroyl glutamic
b. Ferritin 13.Vitamin có tác dụng chữa thiếu
c. Transferring máu
d. Hephaestin a. Vitamin B1, B9
11.Hầu hết sắt trong cơ thể được b. Vitamin B1, B3
tìm thấy trong c. Vitamin B6, B9
a. Hemosiderin d. Vitamin C, A
b. Myoglobin 14.Thuốc làm giảm hấp thu sắt
c. Enzyme e. Acid mefenamic
d. Hemoglobin f. Clarithromycin
12.Tên gọi khác của acid folic g. Ranitidin
a. Acid ascorbic h. Acid citric

15. Hb bị oxy hóa tạo thành d. Ciprofloxacin


a. Methemoglobin
b. Oxyhemoglobin
17.Sắt được hấp thu qua màng tế
c. Carboxyhemoglobin bào trong cơ thể bằng cơ chế
d. Carbaminohemglobin a. Nhờ chất vận chuyển DMT1
16.Khi dùng muối sắt với các b. Nhờ chất vận chuyển
thuốc sau sẽ làm giảm hấp thu transferrin

sắt, ngoại trừ c. Trihexyphenidyl thuộc


nhóm dược lý ỨC chế
a. Albendazol
COMT
b. Tetracyclin
d. Trihexyphenidyl thuộc
c. Levodopa nhóm liệt đối giao cảm
4
1. Hai dạng hoạt động của vitamin B12 trong cơ thể: Methylcobalamin và
deoxyadenosylcobalamin
2. Dùng thuốc ngừa thai lâu dài nên bổ sung vitamin: Acid folic
3. Acid folic tham gia vào quá trình tổng hợp ADN nhờ: Chuyển dUMP thành
dTMP
4. Chỉ định của acid folinic (Leucovorin): Trị ngộ độc methotrexat,
pyrimethamin…
18.Đặc điểm của vitamin B12 ngoại trừ: Cyanocobalamin có thời gian bán thải
dài Nguyên nhân gây thiếu vitamin B12: Giảm yếu tố nội tại ở dạ dày
19.Nguồn cung cấp vitamin B12 nhiều nhất: Gan, thịt, cá
20.Chỉ định của Vitamin B12: Trẻ chậm lớn, người suy nhược cơ thể
21.Vitamin B12 thường được phối hợp chung với vitamin nào để điều trị viêm
đa dây TK: Thiamin (B1), pyridoxine (B6)
22.Chống chỉ định của vitamin B12, ngoại trừ: Viêm dây thần kinh
23.Chỉ định của erythropoietin: suy thận
24.Trong máu sắt được vận chuyển nhờ vào: Transferrin
25.Chọn câu sai: Vitamin B12 hấp thu cần yếu tố nội tại do gan tiết ra (Sai: dạ
dày)
26.Enzym vận chuyển cobalamin đến các tế bào: Transcobalamin II
27.Sắt được hấp thu qua màng tế bào niêm mạc ruột bằng cơ chế:
BÀI 2: KHÁNG SINH NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN
1. Imipenem phối hợp với a. Cyclin
cilastatin sẽ tăng hiệu quả điều b. Cephalosporin thế hệ 5
trị nhiễm khuẩn c. Aminoglycosid
a. Tiêu hóa d. Glycopeptid
b. Xương khớp 6. Nhóm thuốc tạo phức với ion
c. Tiết niệu kim loại hóa trị 2,3
d. Hô hấp a. Cephalosporin
2. Đặc điểm Imipenem b. Aminosid
a. Phân bố kém tới các mô c. Quinilon
b. Không hấp thu qua đường d. Carbapenem
uống 7. Aztreonam tác động chủ yếu
c. Thải trừ qua mật lên vi khuẩn
d. Thời gian bán thải dài a. Vi khuẩn kị khí
3. Kháng sinh hầu như không bị dị b. Gram dương
ứng chéo trong nhóm c. Gram âm hiếu khí
betalactam d. MRSA
a. Aztreonam 8. Nhóm thuốc chống chỉ định cho
b. Ticarcillin người thiếu G6PD, bệnh nhân
c. Imipenem nhược cơ
d. Cefuroxim a. Polymyxin
4. Thuốc ức chế dehydropeptidase b. Monobactam
a. Vancomycin c. Quinolon
b. Cilastatin d. Oxazolidinone
c. Tazobactam 9. Thuốc ức chế sao chép AND
d. Colistin a. Colistin
5. Phổ kháng khuẩn Aztreonam b. Ciprofloxacin (Quinilon:
gần giống Levofloxacin)
c. Amikacin 10.Đặc điểm meropenem
d. Meropenem a. Bị phân hủy bởi
dehydropeptidase
b. Thường gây động kinh
hơn imipenem
c. Tác động trên vài chủng
P.aeruginosa kháng
imipenem
d. Phổ hẹp hơn Imipenem
11.Đặc điểm meropenem
a. Tác động yếu hơn
imipenem trên
P.aeruginosa
b. Phổ hẹp trên vi khuẩn
Gram dương
c. Thường gây động kinh
hơn imipenem
d. Không cần phối hợp với
cilastatin
12.Enzym phân hủy imipenem tại
thận
a. Transaminase
b. HMG-coA-reductase
c. Dehydropeptidase
13.Phổ kháng khuẩn của Linezolid
a. Gram +, kể cả MRSA
b. Gram -, kể cả trực khuẩn
mủ xa
c. Gram +, không bao gồm a. Loét dạ dày
MRSA b. Động kinh, độc thận
d. Gram -, không bao gồm c. Nhược cơ
trực khuẩn mủ xanh d. Loạn nhịp tim
14. Tác dụng phụ gây chú ý của
Imipenem

1. Nhóm thuốc của Aztreonam: Monobactam


2. Cefepim không có hiệu lực trên: B.fragilis, MRSA, Enterococci,
Mycobacterium avium, M. tuberculosis
BÀI 3: THUỐC ĐIỀU TRỊ PARKINSON ALZHEIMER
1. Thuốc hàng đầu trị bệnh 4. Triệu chứng lâm sàng điển hình
Parkinson của bệnh Parkinson, ngoại trừ
a. Selegilin a. Vận động chậm
b. Amantadin b. Cứng cơ
c. Carbidopa c. Run
d. Levodopa d. Tăng động
1. Các triệu chứng không thuộc 5. Chọn câu sai
vận động của bệnh nhân a. Levodopa là tiền chất của
parkinson, ngoại trừ: dopamine
a. Sa sút thần kinh b. Nên tránh sử dụng levodopa
b. Rối loạn ngôn ngữ cho bệnh nhân có tiền sử u
c. Giảm tiết nước bọt, mồ hôi melanin
d. Khó nuốt, khó nhai c. Khi sử dụng liên tục
2. Chất ức chế dopa decarboxylase levodopa, đáp ứng lâm sàng
a. Levodopa, tazobactam với thuốc sẽ tăng
b. Carbidopa, levodopa d. Levodopa cải thiện các triệu
c. Benzerazid, sulbactam chứng vận động chậm của
d. Carbidopa, benzerazid bệnh Parkinson
3. Chọn câu sai 6. Đặc điểm về levodopa
a. Amantadin kích thích phóng a. Không hấp thu được bằng
thích dopamine từ nơi dự trữ đường uống
b. Benztropin ức chế receptor b. Phối hợp với carbidopa theo
muscarinic tỷ lệ 10:1
c. Selegilin là chất ức chế c. Bị oxy hóa chuyển thành
MAO - A dopamine
d. Bromocriptin kích thích
d. Không qua được hàng rào
receptor dopaminergic máu não
7. Cách sử dụng levodopa hợp lý 9. Amantadin thuộc nhóm dược lý
nhất a. Ức chế COMT
a. Uống liều ban đầu là liều b. Kích thích tiết dopamine ở
cao để tấn công, sau đó uống thể vân
liều duy trì c. Kháng cholinergic ở thể vân
b. Uống 1 liều duy trì cho đến d. Ức chế MAO-B
khi khỏi bệnh 10.Không phối hợp chung
c. Uống liều khởi đầu cao, sau levodopa với
đó giảm dần liều a. Acid ascorbic
d. Uống liều khởi đầu thấp, sau b. Niacin
đó tăng dần cho đến khi đạt c. Thiamin
liều tối ưu d. Pyridoxin
11.Phối hợp chung levodopa với
8. Enzyme chuyển hóa levodopa
IMAO sẽ gây
thành dopamine
a. Tăng quá trình chuyển
a. Monoamine oxidase
levodopa thành dopamine
b. Dethydropeptidase
ngoại biên
c. Catechol-O -
b. Thiếu máu tán huyết
methyltransferase
c. Hạ huyết áp tư thế
d. Aromatic L-amino acid
decarboxylase d. Cơn tăng huyết áp cấp
12.Tác dụng phụ khi dùng
levodopa, ngoại trừ:
a. Loạn nhịp tim
b. Loạn vận động chậm
c. Viêm gan
d. Hạ huyết áp tư thế đứng
13.Hoạt chất thuộc nhóm đồng vận receptor dopaminergic có tác dụng phụ gây
nghiện, ảo giác: Apomorphin
14.Hoạt chất thuộc nhóm đồng vận receptor dopaminergic, ngoại trừ:
Amantadin
15.Lưu ý khi sử dụng levodopa: ngưng thuốc từ từ
16.Bệnh Alzheimer là tình trạng: Sa sút trí tuệ, tổn thương trí nhớ và nhận thức

Đặc điểm của rasagilin: Chuyển thành 1 - ( R ) – aminoindan


17.Hoạt chất có dạng bào chế là thuốc dán đầu tiên của nhóm đồng vận receptor
dopaminergic: Rotigotine
18.Đặc điểm selegilin: Chuyển hóa thành Amphetamine

Tác dụng phụ gây buồn ngủ đột ngột có thể xảy ra khi dùng: Pramipexole
19.Chống chỉ định levodopa: Tiền sử u melanin

Chỉ định của erythropoietin: suy thận


20.Tolcapon kéo dài tác dụng của levodopa do: giảm chuyển hóa levodopa
thành 3-Oxymethyldopa
21.Tác dụng phụ thường gặp khi dùng benztropin: Buồn ngủ, khô miệng, táo
bón, bí tiểu
22.Selegilin không nên phối hợp chung với: Meperidin
23.Không nên phối hợp chung levodopa với các thuốc sau, ngoại trừ: riboflavin
24.Các triệu chứng chính của bệnh Alzheimer, ngoại trừ: Run, cứng cơ
25.Không nên phối hợp chung levodopa với các thuốc sau ngoại trừ: Riboflavin
26.Đặc điểm của entacapon, ngoại trừ: Ức chế COMT ở trung ương và ngoại
biên
MIGRAINE

1. Đặc điểm Migrain: thường kèm nôn, buồn nôn


2. Thuốc dự phòng Migrain: natri valproat
3. Có chế NSAIDS: Ức chế COX, gây giảm sản xuất prostaglandin
4. Thuốc chống trầm cảm ba vòng: Amitriptylin
5. Chỉ định Metoclopramid: GERD
6. Thuốc thuộc nhóm NSAIDS: Naproxen
7. Đặc điểm “đau một bên đầu, đau theo mạch đập” là đặc trưng của:
Migrain
8. Đặc điểm của triptan: nên dùng sớm khi xuất hiện cơn đau
9. Tác dụng phụ đáng lo ngại của nhóm triptan: co thắt mạch vành, thiếu
máu cơ tim
10.Tác dụng của Metoclopramid: chẹn thụ thể dopamine, gây tăng làm rỗng
dạ dày
11.Chống chỉ định của Amitriptylin, ngoại trừ: Mất ngủ
12.Loại tiền triệu thường gặp nhất: thị giác
13.Thuốc thuộc nhóm chống động kinh: acid valproic
14.Mục tiêu tác động chủ yếu của thuốc trị migraine là receptor: 5HT1B,
5HT1D
15.Tác dụng của Amitriptylin: Ức chế tái thu hồi monoamine, serotonin
16.Lưu ý khi dùng propranolon, ngoại trừ: nếu thuốc không đạt hiệu quả khi
đã dùng liều tối đa 4-6 ngày, cần ngừng thuốc
17.Đặc điểm đau nửa đầu, ngoại trừ: cơn đau nhẹ hơn khi cử động đầu
18.Thuốc điều trị đái dầm ban đêm ở trẻ em lớn: Amitriptylin
19.Chống chỉ định propranolol: nhịp xoang chậm
20.Thuốc thuộc nhóm NSAIDS: Etodolac
21.Chỉ định propranolol: đau thắt ngực
22.Đặc điểm đau nửa đầu: thường gặp ở nữ giới hơn nam
23.Tác dụng phụ thường gặp của Indomethacin: loét dạ dày
24.Đặc điểm Migrain: thường kèm nôn, buồn nôn
25.Chống chỉ định propranolol: hen phế quản
26.Đặc điểm đau nửa đầu, ngoại trừ: xảy ra từng chuỗi, kéo dài 5 - 20 phút
27.Tác dụng phụ của Metoclopramid: Hội chứng ngoại tháp, Parkinson, tăng
tiết Prolactin (Vú to ở nam)
28.Thuốc kháng Dopamin, dùng hỗ trợ đặt ống thông vào ruột non:
Metoclopramid
29.Cơ chế tác động nhóm triptan: chủ vận receptor 5-HT1B và 5-HT1D
30.Đặc điểm của Cluster headache: xảy ra theo từng chuỗi
31.Thời gian xảy ra tiền triệu (aura): 20 - 40 phút trước cơn đau nửa đầu
32.Đặc điểm nhóm triptan: cắt cơn migraine, hạn chế dùng để điều trị dự
phòng
33.Đặc điểm acid valproic: khoảng trị liệu hẹp
34.Thuốc cắt cơn đau nửa đầu: Acetaminophen
35.Loại đau đầu thường đi kèm sung huyết mắt mũi, chảy nước mắt, nước
mũi, đổ mồ hôi mặt trán, co đồng tử, sa hoặc phù mí mắt: đau đầu chuỗi
36.Thuốc giãn mạch nào dùng để điều trị ngộ độc alkaloid nấm cựa gà:
Nitroprusside
37.Cơ chế của acid valproic: ức chế chuyển hóa GABA
38.Theo phân loại US FDA cho phụ nữ có thai, dihydroergotamin được xếp
loại: X
39.Đặc điểm của Tension headache: đau nhẹ đến trung bình
40.Thuốc dự phòng Migrain: Amiptyline
41.Đặc điểm đau đầu căng cơ: không có tiền triệu
42.Đặc điểm “cơn đau dữ dội, ở phía sau mắt lan đến thái dương kéo dài 15
- 180 phút” là của: Cluster headache
43.Loại bệnh có tiền triệu (aura): đau nửa đầu loại cổ điển
44.Đau đầu thường gặp ở nam giới hơn nữ: đau đầu chuỗi
45.CCĐ NSAIDS: hen suyễn
46.Đặc điểm đau đầu thông thường: gặp ở khoảng 85% bệnh nhân và không
có tiền triệu
47.Đặc điểm Metoclopramid: hội chứng ngoại tháp
48.Thuốc thuộc nhóm NSAIDs: Etodolac
49.Tác dụng phụ ergotamine, trừ: hạ huyết áp tư thế
50.Thuốc giải độc khi quá liều paracetamol: Acetylcystein
51.Tác dụng phụ thường gặp của Amitriptylin: mệt mỏi, buồn ngủ
52.Đặc điểm của acid valproic: chỉ dùng đường tiêm
53.Đặc điểm đau nửa đầu cổ điển: gặp ở khoảng 15% bệnh nhân và có tiền
triệu
54.Thuốc chẹn beta dự phòng Migraine: Metoprolol
55.Đặc điểm về alkaloid nấm cựa gà so với nhóm triptan: giá tiền thấp
LOÃNG XƯƠNG
1. Điều nào sau đây không đúng về Biphosphonate: hấp thu tốt ở dạng
đường uống
2. Raloxifen có tác động ….estrogen ở xương và tác động …..estrogen ở
mô vú và nội mạc tử cung: giống/ kháng
3. Chọn câu sai về liệu pháp bổ sung estrogen: giảm nguy cơ ung thư vú
4. Tác dụng phụ nổi bật nhất của Alendronate đường uống: loét thực quản
5. Độ tuổi nào thì nhu cầu Canxi khác nhau giữa nam và nữ: 51 - 70 tuổi
6. Cơ chế tác động của Ibandronate, ngoại trừ: tăng sinh tổng hợp
cholesterol
7. Thuốc thường gây loãng xương khi sử dụng kéo dài: Omeprazol
8. Cơ chế tác động của Teriparatid: kích thích hoạt động của tế bào tạo
xương
9. Tế bào có nhiệm vụ tạo xương: Osteoblast
10.Thuốc thuộc nhóm Biphosphonate: Risedronate
11.Khối lượng xương đạt tối đa ở độ tuổi nào: 25 - 30 tuổi
12.Theo WHO, bệnh nhân được đánh giá là loãng xương khi: T - score =< -
2.5
13.Điền vào chỗ trống: Bophosphonate ….(1)….quá trình sinh tổng hợp
cholesterol quan trọng đối với chức năng của tế bào ….(2)…. : (1) ức
chế, (2) hủy xương
14.Trong các thuốc thuộc nhóm Biphosphonate sau, thuốc nào không có chỉ
định chính cho điều trị loãng xương: Zoledronic acid
15.Điểm khác nhau giữa Estrogen và Tamoxifen nào sau đây sai: Estrogen
giảm nguy cơ ung thư vú di căn
16.Yếu tố nguy cơ loãng xương, trừ: người da đen
17.Tác dụng phụ nổi bật nhất của Alendronate đường uống: loét thực quản
18.Điều nào sau đây không đúng về cấu tạo xương: chất hữu cơ trong chất
nền xương chiếm khoảng 30%, chịu trách nhiệm chịu lực (không chịu lực
mới đúng)
19.Các biến chứng thường gặp của loãng xương, ngoại trừ: cứng khớp
20.Điền vào chỗ trống: Raloxifen làm ….. mật độ xương, làm ….. nguy cơ
ung thư vú di căn,….. cholesterol toàn phần và LDL - cholesterol:
Tăng/Giảm/ Giảm
21.Thuốc nào sau đây có cơ chế tác động lên receptor hoạt hóa yếu tố nhân
kappa B RANK, ức chế tế bào hủy xương: Denosumab
22.Chọn câu sai về liệu pháp bổ sung Estrogen: giảm nguy cơ ung thư vú
23.Gãy xương do loãng xương thường xảy ra ở vị trí nào: đầu trên xương
đùi
24.Cơ chế tác động của Alendronate: tăng apotosis tế bào hủy xương
25.Đặc điểm nào không phải của loãng xương: đau âm ỉ ở vị trí loãng xương
26.Thuốc nào trong nhóm Biphosphonate có thể uống thuốc sau bữa ăn:
Risedronate
27.Liệu pháp thay thế hormon trong điều trị loãng xương sử dụng hormone
nào: Estrogen
28.Đối tượng bệnh nhân nào cần điều trị loãng xương, trừ: T - score < -1
29.Estrogen có vai trò gì đối với chu chuyển xương: giảm quá trình hủy
xương
30.Cơ chế tác động chính của Denosumab: Tác động lên RANK, ức chế tế
bào hủy xương
31.Tác động của Raloxifen, trừ: tăng cholesterol
32.Điều nào sau đây không đúng về Biphosphonate: hấp thu tốt ở dạng
đường uống
33.Theo WHO, T - score = -2.5 được đánh giá như thế nào: Loãng xương
34.Tình trạng lão hóa ảnh hưởng như thế nào tới loãng xương, trừ: Tăng
apotosis tế bào hủy xương
35.Thuốc nào sau đây là dạng tái tổ hợp của hormone tuyến cận giáp:
Teriparatide
36.Mãn kinh ảnh hưởng như thế nào với tình trạng loãng xương: giảm quá
trình tạo xương
37.Theo WHO, T - score = -2 được đánh giá như thế nào: Thiếu xương
38.Thuốc nào sau đây có cơ chế kích thích hoạt động tế bào tạo xương, vừa
giảm hoạt động tế bào hủy xương: Estrogen
39.Thuốc thường gây loãng xương khi sử dụng kéo dài: Aliminum Antacid
40.Theo WHO, T-score = 1.5 được đánh giá như thế nào: Thiếu xương
41.Bệnh nhân loãng xương trên 65 tuổi nên bổ sung bao nhiêu calci đường
uống mỗi ngày: 1500mg
42.Phân loại loãng xương: loãng xương type 1 xảy ra ở phụ nữ sau mãn kinh
43.Chỉ định của calcitonin: điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh trên 5
năm
44.Theo WHO, T-score = -1.5 được đánh giá như thế nào: bình thường
45.Thuốc điều biến estrogen chọn lọc: Tamoxifen
46.Thuốc gây loãng xương khi dùng kéo dài: glucocorticoids
47.Điều trị ung thư vú thể estrogen dương tính: Tamoxifen
48.Các trường hợp bệnh nhân nghi ngờ loãng xương, trừ: phụ nữ tiền mãn
kinh
49.Cách dùng thuốc Alendronate nào sau đây sai: Uống ít nước
50.Khi nào xảy ra hiện tượng mất xương trong chu chuyển xương: tế bào
osteoblast hoạt động yếu hơn osteoclast
51.Nên uống Biphosphonate khi nào: uống buổi sáng khi đói
52.Độ tuổi nào có nhu cầu calxi khuyến cáo cao nhất: 9 - 18 tuổi
53.Yếu tố nguy cơ loãng xương, trừ: tăng cân, vận động mạnh
54.Tác dụng phụ không phải của Denosumab: tăng canci máu
55.Khối lượng xương đạt tối đa: 25 - 30 tuổi
56.Thành phần chủ yếu chất nền xương: thành phần vô cơ chủ yếu là calci
và phosphate
57. Đặc điểm meropenem : không cần phối hợp với cilastatin
58. Nguồn cung cấp vitamin B12 nhiều nhất : gan ,thịt,cá
59. Nguyên tố kim loại có tác dụng chữa thiếu máu :cobalt
60. Thuốc bị chống chỉ định với bệnh nhân bị phì đại tuyến tiền liệt :
benztropin
61. Đặc điểm imipenem : không hấp thu qua đường uống
62. Đặc điểm đau nữa đầu loại thông thường :gặp ở khoảng 85% bệnh nhân
và không có tiền triệu
63. Thuốc cải thiện triệu chứng run của bệnh Parkinson nhưng ít ảnh hưởng
đến sự vận động chậm : benztropin
64. INF alfa-2a phối hợp với chất nào sau đây gây độc tính thần kinh ngoại
biên : lamivudine
65.Thuốc vừa có tác dụng kháng virus ,vừa được ứng dụng điều trị
Parkinson : Âmntadin
66.Thuốc ức chế sao chép ADN : ciprofloxacin
67.Đặc điểm meropenem : tác động trên vài chủng P.aeruginosa kháng
68.Đặc điểm OD aminosid so với dùng q8h: giảm độc tính
69.Chỉ định của propranolol : đau nửa đầu
70.Tác dụng của amitriptyline : ức chế tái thu hồi monoamine,serotonin
71.Tác dụng dược lý của propranolol : giảm cung lượng tim
72.Thuốc chống trầm cảm ba vong :amitriptyline
73.Loại virus gây viêm gan nào chiếm tỉ lệ thấp ở VN : ??????
74.Tác dụng phụ thường gặp của amitriptyline :mệt mỏi,buồn ngủ
75.Điều trị ung thư vú với thụ thể estrogen dương tính : tamoxifen
76.Đặc điểm amonisid : có hiệu ứng hậu kháng sinh
77.Nguồn gốc ANF alpha : bạch cầu
78.Vai trò của vitamin B12,ngoại trừ :ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi
79.Khi dùng muối sắt với các thuốc sau sẽ làm giảm hấp thu sắt, ngoại trừ:
Albendazol
80.Thuốc vừa có tác dụng kháng virus, vừa được ứng dụng điều trị
Parkinson: Amantadin
81.Chỉ định của erythropoietin: Suy thận
82.Đặc điểm đúng về levodopa: Phối hợp với carbidopa theo tỷ lệ 10:1
83.Thuốc cắt cơn migraine: Eletriptan
84.Chọn phát biểu sai khi nói về INF: Là đáp ứng muộn nhất của cơ thể khi
cơ thể nhiễm virus
85.Thuốc cải thiện triệu chứng run của bệnh Parkinson nhưng ít ảnh hưởng
đến sự vận động chậm: Benztropin
86.Nhóm thuốc tạo phức với ion kim loại hóa trị 2,3: Quinolon
87.Cơ chế tác động chính của Alendronate: Tăng quá trình apoptosis của tế
bảo hủy xương
88.Cách điều trị tối ưu, dạng thiếu máu hồng cầu bình thường hoặc hồng cầu
hơi nhỏ trong thời kỳ mang thai: Sắt sulfat (dạng uống)
89.Hoạt chất có dạng bào chế là thuốc dân đầu tiên của nhóm đồng vẫn
receptor dopaminergic: Rotigotine
90.Hầu hết sắt trong cơ thể được tìm thấy trong: Hemoglobin
91.Chống chỉ định của vitamin B12, ngoại trừ: Viêm dây thần kinh
92.Thuốc ức chế dopa decarboxylase ngoại biên thường được phối hợp với
levodopa: Benzerazid
93.Dùng thuốc ngừa thai lâu dài nên bổ sung vitamin: Acid folic
94.Mục đích khi dùng sắt dextran cần pha loãng với nước muối trước khi
tiêm: giảm đau và tránh nhuộm màu nâu chỗ tiêm
95.Tại các mô, sắt được dự trữ dưới dạng: Ferritin
96.Bệnh Alzheimer là tình trạng: sa sút trí tuệ, tổn thương trí nhớ và nhận
thức
97.Thuốc cắt cơn migraine: Dihydroergotamin
98.Vitarnin có tác dụng chữa thiếu máu: Acid folic, riboflavin
99.Thuốc ức chế dehydropeptidase: Cilastatin
100. Raloxifen có tác động …............ estrogen ở xương và tác động .....
estrogen ở mô vú và nội mạc tử cung: giống/ kháng
101. Độ tuổi nào có nhu cầu calci khuyến cáo cao nhất: 9-18 tuổi
102. Vai trò của vitamin B12, ngoại trừ: Ngừa dị tật ống thần kinh ở thai
nhi
103. Các biến chứng thường gặp của loãng xương, ngoại trừ: cứng khớp
104. Chống chỉ định của levodopa: Tiền sử u melanin
105. Nguồn gốc INF gama: Lympho T
106. Chọn phát biểu sai khi nói về INF: Là đáp ứng muộn nhất của cơ thể
khi cơ thể nhiễm virus
107. Thuốc cải thiện triệu chứng run của bệnh Parkinson nhưng ít ảnh
hưởng đến sự vận động chậm: Benztropin
108. Thuốc dự phòng migraine: Natri valproat
109. Đặc điểm Tension headache: Đau nhẹ đến trung bình
110. Tác dụng phụ quan trọng của Imipenem: Động kinh
111. Vitamin có tác dụng chữa thiếu máu: Vitamin B6, B9
112. Khi dùng muối sắt với các thuốc sau sẽ làm giảm hấp thu sắt, ngoại
trừ: Levodopa
113. Thuốc vừa có tác dụng kháng virus, vừa được ứng dụng điều trị
Parkinson: Amantadin
114. Thuốc thường gây loãng xương khi sử dụng kéo dài: Omeprazol
115. Thuốc ức chế sao chép ADN: Ciprofloxacin
116. Các biến chứng thường gặp của loãng xương, ngoại trừ: cứng khớp
117. Chọn câu sai: Ở người, nhu cầu vitamin B12 hàng ngày được cung
cấp đầy đủ như vi khuẩn ruột
118. Phối hợp chung levodopa với IMAO sẽ gây: Cơn tăng huyết áp cấp
119. Nhóm thuốc điều trị Alzheimer: Thuốc kháng cholinesterase
120. Trihexypheridyl thuộc nhóm: liệt đối giao cảm
121. Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh Parkinson, ngoại trừ: Tăng
động
122. không phối hợp chung levodopa với: Pyridoxin
123. Chọn câu sai: Ở người, nhu cầu vitamin B12 hàng ngày được cung
cấp đầy đủ nhờ vi khuẩn ruột
124. Rasagilin khác selegilin ở đặc điểm: ít gây mất ngủ, ảo giác
125. Đặc điểm của rasagilin: Chuyển hóa thành 1-(R) aminoindan
126. Ưu điểm của các thuốc đồng vận receptor dopaminergic ngoại trừ:
khởi phát tác động nhanh, thời gian tác động ngắn hạn levodopa
127. Nguyên nhân gây thiếu acid folic, ngoại trừ: Giảm lượng
transcobalamin II do di truyền
128. Acid folic tham gia vào quá trình tổng hợp AND nhờ: chuyển dUMP
thành dTMP
129. Tác dụng phụ của erythropoietin, ngoại trừ: Tăng nguy cơ xuất huyết
tiêu hóa
130. Bệnh Alzheimer là tình trạng: Sa sút trí tuệ, tổn thương trí nhớ và
nhận thức
131. Đặc điểm đúng về hydroxycobalamin: Khi sử dụng lâu dài tạo không
thể chống lại transcobalamin
132. Thuốc hàng đầu điều trị bệnh Parkinson: Levodopa
133. Thuốc dự phòng migraine: Amitriptyline
134. Loãng xương type 1 là: Loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh
135. Đặc điểm meropenem: Tác động trên vài chủng P.aeruginosa kháng
imipenem
136. Thuốc thường gây loãng xương khi sử dụng kéo dài: Omeprazol
137. Thuốc ức chế sao chép ADN: Ciprofloxacin
138. Chỉ định của erythropoietin: Suy thận

Câu hỏi chuyên đề Dược lý

1. Đặc điểm meropenem


A. Không cần phối hợp với cilastatin 
B. Thường gây động kinh hơn imipenem
C. Phổ hẹp
D. Tác động yếu hơn imipenem trên P.aeruginosa
2. Nguồn cung cấp vitamin B12 nhiều nhất 
A. Dưa hấu
B. Gan, thịt, cá 
C. Cà chua, cà rốt
D. Đu đủ 
3. Nguyên tố kim loại có tác dụng chữa thiếu máu
A. Nhôm 
B. Cobalt
C. C. Kẽm
D. Bạc 
4. Thuốc bị chống chỉ định với bệnh nhân bị phì đại tuyến tiền liệt 
A. Benztropin
B. Carbidopa 
C. Bromocriptin
D. Selegilin 
5. Đặc điểm imipenem  
A. Không hấp thu qua đường uống
B. Thời gian bán thải dài 
C. Thải trừ qua mật
D. Phân bố kém tới các mô

6. Đặc điểm đau nửa đầu loại thông thường 


A. Gặp ở khoảng 85% bệnh nhân và có tiền triệu
B. Gặp ở khoảng 15% bệnh nhân và có tiền triệu
C. Gặp ở khoảng 85% bệnh nhân và không có tiền triệu
D. Gặp ở khoảng 15% bệnh nhân và không có tiền triệu

7. Thuốc cải thiện triệu chứng run của bệnh Parkinson nhưng ít ảnh hưởng
đến sự vận động chậm 
A. Carbidopa
B. Amantadin 
C. Benztropin
D. Levodopa 
8. INF alfa-2a phối hợp với chất nào sau đây gây độc tỉnh thần kinh ngoại
biên 
A. Telbivudin
B. Lamivudine 
C. Omalizumab
D. Tenofovir
9. Thuốc vừa có tác dụng kháng virus, vừa được ứng dụng điều trị
Parkinson 
A. Benztropin
B. Selegilin
C. Amantadin
D. Bromocriptin
10. Thuốc ức chế sao chép ADN 
A. Colistin
B. Meropenem 
C. Ciprofloxacin
D. Amikacin
11. Đặc điểm meropenem 
A. Bị phân hủy bởi dehydropeptidase 
B. Thường gây động kinh hơn imipenem
C. Tác động trên vài chủng P.aeruginosa kháng 
D. Phổ hẹp hơn imipenem

12. Đặc điểm OD aminosid so với dùng q8h 


A. Giảm hiệu quả điều trị 
B. Giảm độc tính 
C. Giảm Cmax
D. Tăng số lần dùng thuốc trong ngày

13. Chỉ định của propranolol 


A. Suy tim 
B. Đau nửa đầu
C. Raynaud
D. Sock tim

14. Tác dụng của amitriptylin 


A. Ức chế sự phóng thích monoamin, serotonin 
B. Cạnh tranh với monoamin, serotonin tại receptor 
C. Ức chế tái thu hồi monoamin, serotonin 
D. Ức chế MAO và COMT

15. Tác dụng dược lý của propranolol 


A. Giảm cung lượng tim 
B. Làm tăng nồng độ T3 
C. Kích thích thận tiết renin
D. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

16. Thuốc chống trầm cảm ba vòng 


A. Propranolol
B. Amitriptylin 
C. Acid valproid
D. Cilastatin 

17. Loại virus gây viêm gan nào chiếm tỷ lệ thấp ở VN 
A. HDV
B. HAV 
C. HBV
D. HEV

18. Loại virus gây viêm gan nào có điều trị 


A. HEV
B. HCV 
C. HAV
D. HGV

19. Tác dụng phụ thường gặp của amitriptylin 


A. Mệt mỏi, buồn ngủ
B. Co đồng tử 
C. Tăng huyết áp
D. Chảy nước mắt, nước mũi

20. Điều trị ung thư vú với thụ thể estrogen dương tính 
A. Estrogen
B. Cholecalciferol 
C. Calcium
D. Tamoxifen

21. Đặc điểm aminosid 


A. Có hiệu ứng hậu kháng sinh 
B. Ưu tiên điều trị MRSA 
C. Chỉ dùng đường uống
D. Chỉ tác động trên vi khuẩn kỵ khí

22. Nguồn gốc INF alpha 


A. Nguyên bào sợi
B. Lympho T 
C. Bạch cầu
D. Tế bào alpha tụy

23. Vai trò của vitamin B12, ngoại trừ 


A. Myelin hóa sợi thần kinh 
B. Tham gia tổng hợp protid, chuyển hoá lipid 
C. Cần thiết cho sự cấu tạo và phát triển của hồng cầu
D. Ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi

24. Chọn phát biểu sai khi nói về INF


A. INF Beta có nguồn gốc từ bạch cầu 
B. INF beta là loại manh nhat trong các INF. 
C. Là đáp ứng sớm nhất của cơ thể khi cơ thể nhiễm virus
D. INF ức chế sao chép ADN trên tế bào nhiễm

25. Cơ chế của INF


A. Kích hoạt protein kinase, ức chế tổng hợp protein 
B. Ức chế oligoadenylate synthetase, ức chế tổng hợp protein. 
C. Kích hoạt proteine kinase, ức chế sao chép
D. Ức chế oligoadenylate synthetase, ức chế sao chép
26. Thuốc gây thiếu máu tán huyết ở bệnh nhân thiếu men G6PD,
ngoại trừ 
A. Cloramphenicol
B. Acid salicylic 
C. Acid ascorbic
D. Quinolon

27. Trường hợp thiếu máu tru sắc nên điều trị bằng cách bổ sung 
A. Erythropoietin
B. Truyền máu 
C. Cyanocobalamin
D. Sắt

28. Độ tuổi nào có nhu cầu calci khuyến cáo cao nhất 
A. 9 - 18 tuổi
B. 1-3 tuổi. 
C. 4-8 tuổi
D. 50 - 60 tuổi

29. Amitadin thuộc nhóm dược lý 


A. Kháng cholinergic ở thể vân
B. Kích thích tiết dopamin ở thể vân 
C. Ức chế MAO-B
D. Ức chế COMT

30. Thuốc giải độc khi quá liều acetaminophen


A. Paracetamol
B. Aspirin 
C. Asylcystein
D. Acid valproic 

31. Phổ kháng khuẩn của Linezolid 


A. Gram âm, ngoại trừ trực khuẩn mủ xanh 
B. Gram âm, bao gồm trực khuẩn mủ xanh 
C. Gram dương, ngoại trừ MRSA
D. Gram dương, bao gồm MRSA

32. Nhóm kháng sinh chống chỉ định cho người thiếu G6PD, bệnh
nhân nhược cơ
A. Monobactam
B. Beta lactam 
C. Macrolid
D. Quinolon

33. Cơ chế của INF 


A. Ức chế oligoadenylate synthetase, ức chế protein kinase
B. Kích hoạt oligoadenylate synthetase, ức chế protein kinase 
C. Kích hoạt oligoadenylate synthetase, kích host protein kinase
D. Ức chế oligoadenylate synthetase, kích hoạt protein kinase

34. Thuốc thuộc nhóm NSAIDs 


A. Metoclopramid 
B. Etodolac 
C. Lamivudin
D. Daptomycin

35. Selegilin thuộc nhóm dược lý 


A. Chủ vận trên receptor dopaminergic 
B. Ức chế MAO-B 
C. Ức chế COMT
D. Kháng cholinergic ở thể vân

36. Thuốc vừa có tác dụng kháng virus, vừa được ứng dụng điều trị
Parkinson 
A. Benztropin
B. Bromocriptin 
C. Amantadin
D. Selegilin

37. Các triệu chứng chính của bệnh Parkinson, ngoại trừ 
A. Run
B. Sa sút trí nhớ 
C. Vận động chậm chạp
D. Cứng đờ

38. Câu 5: Sắt -non heme được hấp thu qua màng tế bào niêm mạc
ruột nhờ vào 
A. Ferroportin
B. Transferrin 
C. DMTI
D. Yếu tố nội tại IF

39. Triệu chứng nào sau đây không phải của bệnh Pellagra 
A. Mất trí nhớ, sa sút trí tuệ
B. Tiêu chảy
C. Tăng glucose huyết
D. Viêm da
40. Thuốc ức chế ADN gyrase
A. Levofloxacin 
B. Linezolid 
C. Sulfacetamid
D. Piperacillin

41. Tác dụng phụ thường gặp của Indomethacin 


A. Hội chứng ngoại tháp
B. Hạ huyết áp quá mức. 
C. Loét dạ dày
D. Co mạch, hoại tử đầu chi

42. Chọn phát biểu sai khi nói về INF 


A. INF ức chế sao chép ADN trên tế bào nhiễm 
B. INF beta là loại mạnh nhất trong các INF 
C. INF alpha có nguồn gốc từ bạch cầu
D. Là đáp ứng muộn nhất của cơ thể khi cơ thể

43. Đặc điểm aminosid 


A. Thải trừ qua mật 
B. Chỉ có hiệu lực kìm khuẩn
C. Hấp thu tốt qua đường uống
D. Phân bố kém vào các mô, dịch đường hô hấp, dịch não tủy.

E. Nguồn gốc INF alpha


A. Bạch cầu 
B. Lympho T 
C. Nguyên bào sợi
D. Tế bảo alpha tụy
44. Nhóm kháng sinh có giới hạn trị liệu hẹp 
A. Aminosid
B. Betalactam 
C. Quinolon
D. Macrolid

45. Đặc điểm của bromocriptin, ngoại trừ 


A. Không nên phối hợp với thuốc kháng cholinergic 
B. Phối hợp với levodopa để điều trị Parkinson
C. Chống chỉ định với bệnh nhân tiền sử rối loạn tâm thần
D. Thuộc nhóm chủ vận trên receptor dopaminergic 

46. Bệnh nhân nhiễm HBV mạn tính cần điều trị trong trường hợp 
A. HBeAg (-), HBcAb (+)
B. HBeAg (-), HBV <105
C. Người mang mầm bệnh, không triệu chứng 
D. HBeAg (+), nhiễm HBV kéo dài (HBV-ADN)

47. Aminosid hiện nay được dùng OD nhiều. OD có nghĩa là 


A. Mỗi ngày dùng 2 lần
B. Mỗi ngày dùng 1 lần 
C. Q6h
D. Mỗi ngày dùng 3 lần

48. Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh Parkinson, ngoại trừ
A. Vận động chậm
B. Run 
C. Tăng động
D. Cứng cơ 
49. Đặc điểm đau nửa đầu, ngoại trừ 
A. Vô căn
B. Cơn đau nhẹ hơn khi cử động đầu 
C. Tái phát
D. Sợ ánh sáng, tiếng động

50. Aztreonam tác động chủ yếu lên vi khuẩn 


A. Gram dương 
B. Vi khuẩn kỵ khí
C. MRSA
D. Gram âm hiếu khí

51. Chọn phát biểu đúng về entecavir


A. Kích hoạt ADN polymerase tương đương adefovir
B. Kích hoạt ADN polymerase yếu hơn adefovir
C. Gây gan sưng to, nhiễm mỡ, giảm acid lactic máu
D. Chỉ định cho trường hợp HBV kháng lamivudin

52. Imipenem phối hợp với cilastatin sẽ tăng hiệu quả điều trị nhiễm
khuẩn 
A. Hô hấp
B. Xương khớp 
C. Tiêu hóa
D. Tiết niệu
53. Thuốc ức chế ADN gyrase 
A. Sulfacetamid 
B. Linezolid
C. Piperacillin
D. Levofloxacin

54. Tình trạng lão hóa ảnh hưởng như thế nào tới loãng xương,
ngoại trừ:
A. Giảm hấp thu vitamin D
B. Tăng apoptosis tế bào tạo xương 
C. Tăng apoptosis tế bào hủy xương
D. Giảm chức năng tế bào tạo xương

55. Thuốc điều trị HBV kháng lamivudine 


A. Acyclovir
B. Omalizumab 
C. Adefovir
D. Na valproate

56. Tác dụng phụ quan trọng của Imipenem 


A. Động kinh
B. Hội chứng người đỏ 
C. Viêm ruột kết màng giả
D. Viêm gan ứ mật

57. Đặc điểm đau nửa đầu loại cổ điển


A. Gặp ở khoảng 15% bệnh nhân và không có tiền triệu
B. Gặp ở khoảng 85% bệnh nhân và không có tiền triệu 
C. Gặp ở khoảng 15% bệnh nhân và có tiền triệu
D. Gặp ở khoảng 85% bệnh nhân và có tiền triệu
58. Chọn câu sai 
A. Benztropin ức chế receptor muscarinic
B. Bromocriptin kích thích receptor
C. Amantadin kích thích phóng thích dopamin từ nơi dự trữ
D. Selegilin là chất ức chế MAO-A

59. Gãy xương do loãng xương thường xảy ra


A. Đầu trên xương đùi 
B. Xương chày 
C. Đầu dưới-xương cánh tay
D. Xương đòn

60. Thời gian xảy ra tiền triệu (aura) 


A. 2-4 ngày trước cơn đau nửa đầu
B. 2-4 ngày sau khi hết cơn đau nửa đầu 
C. 20-40 phút sau khi hết cơn đau nửa đầu 
D. 20 - 40 phút trước cơn đau nửa đầu 

61. Bệnh nhân loãng xương trên 50 tuổi nên bổ sung bao nhiêu
vitamin D đường uống mỗi ngày 
A. 1600 UI
B. 400 UI 
C. 800 UI
D. 2000 UI

62. Điều nào sau đây không đúng về Thiamin 


A. Dạng có hoạt tính sinh học là Thiamin diphosphate
B. Thiamin có vai trò trong dẫn truyền thần kinh 
C. Thiếu vitamin B1 dẫn tới bệnh Scorbut 
D. Thiếu vitamin B1 dẫn tới bệnh Beri-beri
63. Phổ kháng khuẩn Aztreonam gần giống nhóm 
A. Cyclin
B. Aminoglycosid 
C. Cephalosporin thế hệ 5
D. Glycopeptid

64. Đặc điểm của bromocriptin, ngoại trừ 


A. Không nên phối hợp với thuốc kháng cholinergic 
B. Phối hợp với levodopa để điều trị Parkinson 
C. Chống chỉ định với bệnh nhân tiền sử rối loạn tâm thần
D. Thuộc nhóm chủ vận trên receptor dopaminergic

65. Virus gây viêm gan nào có quá trình sao chép ngược 
A. HIV
B. HCV 
C. HAV
D. HBV

66. Chỉ định off-label điều trị bệnh Alzheimer, rối loạn vận động là
của vitamin nào sau đây: 
A. Vitamin K
B. Vitamin C 
C. Vitamin B1
D. Vitamin E

67. Loãng xương type 2 là 


A. Loãng xương do dùng glucocorticoid 
B. Loãng xương do bất động lâu ngày
C. Loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh.
D. Loãng xương tuổi già

68. Sắt được hấp thu qua màng tế bào niêm mạc ruột bằng cơ chế
A. Nhờ chất vận chuyển transferrin 
B. Nhờ chất vận chuyển DMT1 
C. Khuếch tán thụ động
D. Qua các pore trên màng tế bào

69. Điều trị ung thư vú với thụ thể estrogen dương tính 
A. Cholecalciferol
B. Calcium 
C. Estrogen
D. Tamoxifen

70. Lý do hạn chế sử dụng IM nhóm aminosid 


A. Sinh khả dụng thấp.
B. Phải tiêm chậm 
C. Biến thiên về vận tốc hấp thu
D. Dễ hoại tử

71. Đặc điểm OD aminosid so với dùng q8h 


A. Tăng số lần dùng thuốc trong ngày 
B. Giảm hiệu quả điều trị 
C. Giảm Cmax
D. Giảm độc tính
72. Nguyên nhân gây thiếu acid folic, ngoại trừ 
A. Giảm lượng transcobalamin II do di truyền 
B. Cung cấp không đầy đủ 
C. Dùng thuốc chống sốt rét, thuốc chữa động kinh
D. Nghiện rượu,

73. Loại virus gây viêm gan nào không điều trị - 
A. HCV
B. HDV 
C. HBV
D. HGV

74. Vitamin nào gây độc nhất trong các vitamin tan trong dầu: 
A. Vitamin A
B. Vitamin E 
C. Vitamin K
D. Vitamin D 

75. Thuốc nào trong nhóm Biphosphonate có thể uống thuốc sau
bữa ăn: 
A. Ibandronate
B. Alendronate 
C. Zoledronic acid
D. Risedronate

76. Chọn tác động được lực phù hợp với Vitamin K 
A. Tham gia phản ứng tạo collagen
B. Coenzyme của phản ứng vận chuyển 1carbon 
C. Tham gia tổng hợp prothrombin (II) 
D. Tham gia chuyển hóa pyruvate

77. Nguyên tắc điều trị HBV.


A. HBeAg (-): HBV ADN< 1000.000 copy/ml 
B. HBeAg (-): HBV ADN < 100.000 copy/ml 
C. HBeAg (+): HBV ADN < 100.000 copy/ml 
D. DHBeAg (+): HBV ADN < 10.000 copy/ml 

78. Thuốc ức chế dopa decarboxylase ngoại biên thường được phối
hợp với levodopa
A. Probenecids
B. Amantadin 
C. Trimethoprim
D. Benserazid

79. Tác dụng phụ thường gặp của amitriptylin


A. Mệt mỏi, buồn ngủ
B. Co đồng từ
C. Tăng huyết áp 
D. Chảy nước mắt, nước mũi

1. Cho biết tên các loại đau: Migraine, Tension headache, Cluster headache

- Migraine: Đau nửa đầu


- Tension headache: Đau đầu căng

-Cluster headache: Đau từng chuỗi

2. Đau nửa đầu loại thông thường: gặp ở…85%….bệnh nhân, …Không có……..tiền triệu

3. Đặc điểm đau nửa đầu cổ điển: gặp ở 15%…….bệnh nhân, ………có ..tiền triệu

4. Thời gian xảy ra tiền triệu: trước cơn đau 20 – 40 phút

5. Loại tiền triệu thường gặp nhất :Rối loạn thị giác

6. Đau nửa đầu không liên quan đến tiền sử gia đình đ/s: Sai

7. Đau nửa đầu ở mức độ nhẹ đ/s :Sai

8. Đau nửa đầu thường gặp ở nữ hơn nam giới đ/s : Đúng

9. Đặc điểm sau mô tả loại đau nào :

a. Đau một bên đầu, đau theo mạch đập : Đau nửa đầu

b. Đau nhẹ, dai : Đau căng cơ

c. Xảy ra theo từng chuỗi : Đau từng chuỗi

d. Có tiền triệu: Đau nửa đầu cổ điển

e. Đau nặng hơn khi cử động đầu :Đau nửa đầu

f. Sợ ánh sáng, tiếng động : Đau nửa đầu

g. Mức độ đau nhẹ: Đau căng cơ

h. Loại đau thường gặp ở nam giới hơn nữ giới:Đau từng chuỗi

i. Loại đau đầu thường gặp nhất ở phụ nữ: Đau căng cơ

j. Thường kèm nôn, buồn nôn: Đau nửa đầu

k. Đặc điểm cơn đau dữ dội, Ở phía sau mắt lan đến thái dương, kéo dài 15 – 180 phút :Đau từng chuỗi

l. Thường đi kèm sung huyết mắt mũi, chảy nước mắt, nước mũi, đổ mồ hôi mặt trán, co đồng tử, sa
hoặc phù mí mắt: Đau từng chuỗi

m.Cơn đau chạy quanh đầu: Đau căng cơ

n. Thường gặp ở nam giới: Đau từng chuỗi

o. Kiểu đau đột ngột, nhói buốt : Đau từng chuỗi

10. Giả thiết bệnh sinh Migraine theo cơ chế mạch máu – thể dịch: Pha tiền migraine có sự………, pha
migraine có sự………mạch máu não

11. Cơ chế bệnh sinh migraine theo giả thiết serotonin: Pha tiền migraine có sự…………, pha migraine có
sự…….
12. Mục tiêu tác động chủ yếu của thuốc trị Migraine là receptor: 5HT1B, 5HT1D

13. Giả thiết bệnh sinh migraine theo cơ chế dây V – mạch máu: trong bệnh migraine có sự tăng các
chất: tăng chất neurokinin A,chất P,CRGP.

14. Kể tên thuốc dự phòng/ cắt cơn migraine

15. ảnh hưởng propranolol lên: cung lượng tim, nồng độ T3, áp lực tĩnh mạch cửa :giảm áp lực tĩnh
mạch

16. CĐ/CCĐ của propranolol:

17. Cách chỉnh liều propranolol : Dùng 4- 6 tuần

18. Thuốc chống trầm cảm 3 vòng tên gì

19. Thuốc trị động kinh tên gì: Acid Valproic

20. Thuốc chống nôn tên gì : Metoclopramid

21. Cơ chế tác dụng của amitriptylin, acid valproic

22. Amitriptylin gây bí tiểu hay dễ tiểu : gây bí tiểu

23. Thuốc gây buồn ngủ: Amitriptylin

24. Thuốc gây viêm gan:

25. Thuốc trị đái dầm ở trẻ em : Ampitriptylin

26. Acid valproic: gắn protein huyết tương nhiều ………., khoảng trị liệu…hẹp……

27. Cơ chế triptan, ergotamin

28. So sánh triptan và ergotamin về: giá, hiệu quả cắt cơn cấp, tác dụng phụ

29. Nhóm triptan và ergotamin nên dùng sớm hay sau khi cơn đau đạt đỉnh

30. Metochlopramid gây tăng hay giảm prolactin, tăng hay giảm tiết sữa

31. Tác dụng phụ quan trọng của triptan : Co mạch

32. Tác dung phụ quan trọng của ergotamin

33. Dihydroergotamin phân loại cho PCNT loại nào:Loại X

34. Chống chỉ định của triptan, ergotamin : Tăng huyết áp

35. Triptan có thời gian bán thải… ngắn……, có thể dùng liều lặp lại không ? có thể lặp lại

36. Thuốc nào gây hội chứng ngoại tháp: Metochlopramid

37. Thuốc điều trị ngộ độc alkaloid nấm cựa gà : nitroglycerin

38. Cơ cheess tác dụng của Metoclopramid


39. Chỉ định của metoclopramid, kém hiệu quả với loại nôn nào :Nôn, say tàu xe

40. Cơ chế, chỉ đinh, tác dụng phụ, chống chỉ định của NSAIDs

. Các thuốc thuộc nhóm NSAIDs

SLIDE 2:
1. Triệu chứng lâm sàng:
- Thông thường loãng xương không gây đau, chậm và không có biểu hiện lâm sàng nào.
- Các triệu chứng đầu tiên có thể là biểu hiện biến chứng của loãng xương, có 3 biến
chứng loãng xương hay gặp:
 Gãy xương: tăng mạnh ở người trên 60 tuổi. Thường gặp nhất là gẫy đầu trên
xương đùi, dầu trên xương cánh tay, đầu dưới xương cẳng tay, xương sườn, xương
chậu và xương cùng (gây té ngã ở người già). Đau do chấn thương vùng bị gẫy.
 Xẹp đốt sống: đau khi có 1 đốt sống mới bị lún xẹp, hoặc 1 đốt sống đã xẹp nay
xẹp nặng thêm. Đau có thể xuất hiện tự nhiên hoặc sau gắng sức hoặc chấn thương
nhỏ. Thường biểu hiện bằng đau cột sống cấp tính, khởi phát đột ngột, không lan,
không có dấu hiệu chèn ép thần kinh, đau giảm rõ khi nằm và giảm dần rồi biến
mất sau vài tuần.
 Rối loạn tư thế cột sống: xẹp nhiều đốt sống làm cột sống bị biến dạng (thường
gặp gù, cong cột sống đoạn lưng - thắt lưng), bệnh nhân bị đau, giảm chiều cao.
SLIDE 3:
- Những yếu tố nghi ngờ loãng xương như:
THÔNG SỐ NGHI NGỜ LOÃNG XƯƠNG KHI
Cân nặng và chiều cao Giảm chiều cao > 4cm và giảm BMI < 20
Biến dạng cột sống Lưng còng xuống
Cơ vùng lưng Sưng nề và căng cứng
Sử dụng thuốc Dùng Glucocorticosteroid > 3 tháng (7,5mg prednison hoặc
những chất tương đương)
Tuổi Phụ nữ tuổi mãn kinh hoặc nam tuổi mãn dục nam
SLIDE 4:
2. Cận lâm sàng:
Đầu tiên ta sẽ tìm hiểu về phương pháp đo mật độ xương
1) Đo mật độ xương (Bone Mineral Density = BMD): đánh giá được 70% sức mạnh
xương, dùng để chẩn đoán sớm tình trạng loãng xương
Hai phương pháp được dùng để đo mật độ xương giúp thẩm định loãng xương chính xác
hơn đó là:
 Đo thể tích xương bằng phương pháp chụp hình cắt lớp (Quantitative
Computertomography – QTC), tính bằng g/m3.
 Đo mật độ khoáng xương bằng đo độ hấp phụ năng lượng đôi quang tuyến
X (DEXA), tính bằng g/cm2.
SLIDE 5:
Mật độ xương được mô tả bằng chỉ số T (còn gọi là T-score), chỉ số T của một cá nhân là
BMD hiện tại so với lúc còn ở độ tuổi 20-30 và chuẩn hóa cho độ dao động trong quần
thể.

BMD đo được − BMD người trẻ


T-scores=
SD người trẻ bình thường
(SD: độ lệch chuẩn)

Theo tiêu chuẩn WHO (Kanis – 1994) để xác định loãng xương dựa vào “T-score”:

 Bình thường: T-score > -1


 Thiểu xương (Tiền loãng xương) do giảm BMD:
-2.5 < T-score < -1
 Loãng xương: T-score < -2.5
 Lãng xương nặng: T-score < -2.5 và gẫy xương
Trên 50% tình trạng gãy xương đùi thường xuất hiện ở những bệnh nhân chỉ số T < -2.5.
SLIDE 6:

Tuổi và giới tính cũng là yếu tố có liên quan


chủ yếu trong loãng xương. Theo biểu đồ này
Câú trúc xương theo T-score ta có thể thấy tỉ số T-score tuột nhanh từ sau
60 tuổi và phổ biến ở nữ giới hơn nam giới
Ngoài ra còn các biện pháp cận lâm sàng khác là:
2) X-quang xương:
- X quang xương khi có nhiều yếu tố nghi ngờ loãng xương. Mật độ tia X thấp vùng
xương cột sống là bằng chứng loãng xương. Mất >30% khối lượng xương mới phát hiện
được trên hình ảnh X-quang và có thể gây gẫy xương. Do vậy X-quang có ích trong
những trường hợp cần xác định những bệnh nhân có nghi ngời loãng xương, không
khuyến cáo dùng để chẩn đoán sớm.
- Theo hình thì ta có thể thấy đốt sống bị xẹp nhẹ
3) Xét nghiệm sinh hóa: Chỉ dùng để loại trừ loãng xương thứ phát
SLIDE 7:
- Calci là một loại khoáng chất có vai trò rất quan trọng trong cơ thể người. Trong cơ thể
Canxi chiếm 1,5 - 2% trọng lượng cơ thể người, 99%  lượng canxi tồn tại trong xương,
răng, móng và 1% trong máu. Riêng trong xương có gần 70% là chất khoáng, 30% là các
mô liên kết và hầu hết chất khoáng trong xương là muối canxi
SLIDE 8:
- Chính vì vậy trong điều trị loãng xương, việc bổ sung calci là rất quan trọng, những
calci thường dùng: Calci carbonat, calci phosphate, calci citrate, cacli gluconat, calci
hydroxyapatite, calci caseinate
- Chỉ định: Dự phòng thiếu hụt calci huyết. Bổ sung calci cho phụ nữ mang thai, người
đang cho con bú, trẻ em thời kì tăng trưởng, người cao tuổi hoặc người có chế độ dinh
dưỡng thiếu canxi
- Tác dụng phụ: táo bón, đầy hơi, khó chịu, tạo sỏi

- Nên uống 1-1h30 sau bữa ăn


SLIDE 9:
- Đây là bảng nhu cầu canxi hằng ngày. Trong đó, cần lưu ý nhu cầu canxi ở những người
trên 51 tuổi, người có tuổi và người bị loãng xương và cần lưu ý lượng calci tối đa an
toàn là 2500mg/ngày, nếu dùng lượng calci nhiều hơn chẳng những không thu được tác
dụng tốt hơn trong việc bảo vệ xương mà còn có thể làm tăng nguy cơ sỏi đường niệu.
SLIDE 10:
- 2 loại canxi thường được sử dụng nhất hiện nay là calci carbonat, calci citrat. Đây là
bảng so sánh sự giống và khác nhau của 2 loại calci này chúng ta có thể tham khảo để lựa
chọn thuốc phù hợp với bệnh nhân
SLIDE 11:
- Calci trong huyết tương tồn tại dưới 3 dạng:
+ Dạng canxi gắn với protein huyết tương là 46%
+ Dạng phối hợp với ion hữu cơ là 4%
+ Dạng ion hóa → là dạng có tác dụng sinh lý là 50%
- Và nồng độ canxi trong huyết thanh được duy trì trong giới hạn bình thường từ 4.5 – 5.7
mEq/l là nhờ sự cân bằng giữa hormon PTH cùng calcitonin và vitamin D
SLIDE 12:
- PTH: parathyroid hormon là hormone tuyến cận giáp đóng vai trò điều hòa nồng độ
calci và phosphat trong huyết tương. Nồng độ PTH bình thường trong máu là vào khoảng
dưới 50 pg/ml.

- PTH thực hiện chức năng này bằng cách tác động trên xương. thận và ruột:
+ Huy động calcium từ xương.
+ Tăng hấp thu calcium từ ruột
+ Giảm thải calcium và tăng thải phosphate qua đường niệu
SLIDE 13:
- Hormon được bài tiết nhiều hay ít tùy thuộc vào nồng độ ion calci và phosphate trong
máu đặc biệt là ion calci. Chỉ cần giảm nhẹ nồng độ ion calci thì tuyến sẽ tăng tiết
hormone PTH còn ngược lại nếu nồng độ ion calci trong máu tăng thì hoạt động và kích
thước của tuyến sẽ giảm, giảm tiết hormon PTH
SLIDE 14:
- CALCITONIN là hormon polypeptide được bài tiết ở các tế bào cận nang tuyến giáp.
- Tác động chủ yếu lên xương, làm giảm nồng độ calci trong máu và ức chế quá trình hủy
xương, đối trọng với vai trò của PTH
- Calcitonin từ cá hồi thường được dùng nhiều nhất vì:
+ Hoạt tính mạnh hơn.
+ T1/2 dài hơn.
+ Mất hoạt tính sau vài ngày.
SLIDE 15:
- Chỉ định của calcitonin là dùng để:
+ Điều trị loãng xương cho phụ nữ sau mãn kinh >5 năm.
+ Làm giảm quá trình hủy xương.
+ Giảm đau liên quan đến gãy xương do loãng xương
- Tác dụng phụ: nóng bừng và đau ở chổ tiêm thuốc, xổ mũi nếu dùng đường xịt.
- Đường dùng: Tiêm, xịt qua đường mũi., không dùng đường uống (vì calcitonin là 1
polypeptid nên sẽ bị dịch vị dạ dày và men ở đường ruột phân hủy).

- Hiệu quả điều trị thấp hơn Biphosphonat


SLIDE 16: Kết luận về 3 yếu tố điều hòa calci trong máu:
- Hormon PTH được sản xuất ở tuyến cận giáp để đáp ứng với nồng độ calci huyết thấp.
Làm tăng hấp thu calci, làm tăng sự tiêu hủy xương để giải phóng calci vào máu -> Từ đó
làm tăng nồng độ calci huyết
- Calcitonin được sản xuất ở các tế bào cận nang giáp để đáp ứng với nồng độ calci huyết
thanh cao -> Làm giảm nồng độ calci huyết. Do đó nó trái ngược với hoạt động của
hormone PTH
Còn 1 yếu tố là vitamin D chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ hơn ở nhóm sau nhưng mình sẽ
nói 1 chút đến vai trò của yếu tố này trong sự điều hòa calci trong máu đó là:
-Vitamin D thúc đẩy sự hấp thu calci ở ruột do đó làm tăng nồng độ calci huyết. Đồng
thời thúc đẩy sự tạo xương và giảm bớt sự hủy xương.
=> Và sự cân bằng giữa các yếu tố điều hòa này làm xuất hiện khối lượng xương đạt
đỉnh thường gặp ở độ tuổi 25-35 điều này thường diễn ra ở nữ sớm hơn ở nam.

1) BỆNH PARKINSON CÓ SƯ GIẢM NỒNG ĐỘ CỦA DOPAMIN


2) THUỐC HÀNG ĐẦU TRỊ PARKINSON LEVODOPA
3) đ hay s: Không dùng chung với IMAO vì gây cơn tăng huyết áp Đ
4) levodopa không qua hàng rào máu não đ hay sai S
5) KỂ TÊN ENZYM CHUYỂN LEVODOPA THÀNH DOPAMIN (2 TÊN) DOPA
decarboxylase và Acomatic L-amino aicd decarboxylase
6) KỂ TÊN 2 THUỐC ỨC CHẾ DOPA DECARBOXYLASE Carbiodopa +
benserazid
7) LEVODOPA PHỐI HỢP VỚI CÁC CHẤT NÀY THEO TỶ LỆ BAO NHIÊU
Levodopa + carbidopa (10:1 hoặc 4:1)
Levodopa + benserazid (4:1)
8) NÊU 3 CCĐ CỦA LEVODOPA BN tâm thần, tăng nhãn áp đóng góc, tiền sử u
melanin
9) DÙNG LEVODOPA LIÊN TỤC, K NGẮT QUÃNG Đ HAY S S
10)DÙNG LEVODOPA CẦN LƯU Ý LÚC NGƯNG THUỐC PHẢI NGƯNG TỪ
TỪ Đ HAY S Đ
11)cÁC UỐNG LEVODOPA: Uống liều khởi đầu thấp, sau đó tăng dần cho đến khi
đạt liều tối ưu Đ HAY S Đ
12)KHI DÙNG LEVODO LÂU, ĐÁP ỨNG SẼ CÀNG TĂNG S
13)carbidopa dùng trị parkinson vì nó ngăn phân hủy dopamin S
14)kể 3 triệu chứng chính của parkinson run khi nghỉ, cứng đờ, vận động chậm chạp
15)Chọn câu sai về các triệu chứng không thuộc vận động của bệnh nhân Parkinson
A. Sa sút tinh thần B. Rối loạn ngôn ngữ C. Khó nuốt, khó nhai D. Giảm tiết nước
bọt, mồ hôi
16)levodopa không nên dùng với pyridoxin đúng hay sai Đ
17)đ hay sai thuốc đồng vận receptor dopaminergic Không tạo chất chuyển hóa có
độc tính Đ
18)thuốc đồng vận receptor dopaminergic khởi phát tác động nhanh, thời gian tác
động ngắn hơn levodopa đ hay s S
19)nhóm đồng vận receptor dopaminergic thường gây tăng huyết áp cấp S
20)SElegilin chuyển hóa tọa thành amphetamin, metamphetamin nên thường gây mất
ngủ, ảo giác
21)Tolcapon kéo dài tác dụng của levodopa vì Giảm chuyển hóa levodopa thành 3-
Oxymethyldopa (3-OMD) ở ngoại biên
22)Entecapon gây tăng tỷ lệ levodopa đi vào thần kinh trung ương, Thuốc này ít gây
độc gan và tiêu chảy hơn tolcapon
23)Nhóm thuốc kháng cholinergic có tác dụng chủ yếu là giảm triêu chứn run và cứng
cơ của bệnh Parkinson
24)bệnh alzheirmer có sự tăng đám rối nội thần kinh đ hay s Đ
25)kể tên 2 loại protein liên quan cơ chế bệnh sinh zlaheeimer B- amyloid và protein
TAU
26)Tác dụng phụ thường gặp khi dùng benztropin A. Buồn ngủ, khô miệng, táo bón,
bí tiểu B. Khó ngủ, khô miệng, tiêu chảy C. Độc gan D. Đổi màu nước tiểu
27)nhóm thuốc thường dùng trị alzheirmer là nhóm kháng cholinesterase (ChE)
28)thuốc trong nhóm ức chế ACHe gây độc gan tacrin
29)donezepin Tác động ưu thế trên acetylcholinesterase ở ngoại biên đ hay s S
30)Carbidopa được dùng trị bệnh Parkinson vì C. Ức chế sự chuyển hóa của L-dopa ở
ngoại biên đ hay s Đ
31)nhóm thuốc gây buồn ngủ đột ngột ĐỒNG VẬN RECEPTOR DOPAMINERGIC
32)kể tên thuocoss Thuộc nhóm đồng vận receptor dopaminergic có tác dụng phụ gây
nghiện, ảo giác Apomorphine
33) Thuốc trong nhóm dùng dạng miếng dán Rotigotine
Tiền chất của dopamin được ứng dụng điều trị Parkinson

a. Selegilin

b. Levodopa

c. Bromocriptin

d. Amantadin

Clear my choice

Thuốc kháng cholinesterase gây tổn thương gan

a. Donezepin

b. Rivastigmin

c. Tacrin

d. Galantamin
Chọn câu sai về cơ chế tác động của thuốc trị Parkinson

a. Amantadin kích thích phóng thích dopamine từ nơi dự trữ

b. L-dopa chuyển hóa thành dopamine

c. Benztropin ức chế receptor muscarinic.

d. Selegilin là chất ức chế MAO-A

Thuộc nhóm đồng vận receptor dopaminergic có tác dụng phụ gây nghiện, ảo giác được lựa chọn chỉ
định điều trị Parkinson

a. Bromocriptin

b. Rotigotine

c. Pramipexole

d. Apomorphin

Tác dụng phụ đáng lo ngại của nhóm triptan

a. Suy gan cấp

b. Hội chứng xám

c. Trầm cảm

d. Co thắt mạch vành, thiếu máu cơ tim

Không dùng triptan cùng lúc với ergo-alkaloid vì tăng nguy cơ

a. Suy thận

b. Độc gan

c. Co mạch vành

d. Gây hội chứng serotonin

Trihexyphenidyl thuộc nhóm dược lý

a. Ức chế COMT

b. Ức chế MAO-B

c. Kháng cholinergic ở thể vân

d. Kích thích tiết dopamin ở thể vân

Thuốc chẹn beta được lựa chọn để dự phòng migrain cho bệnh nhân

Select one:

a. Ergotamin
b. Salmeterol

c. Metoprolol

d. Esmolol

You might also like