You are on page 1of 107

Dược lâm sàng 2

1. Vai trò của DSLS : cầu nối giữa bác sĩ – người đưa ra y lệnh và người sử
dụng- người phải thực hiện y lệnh
2. Dược lâm sàng là môn: tìm ra biện pháp sử dụng thuốc hợp lý
3. Dls nên học vào thời điểm nào: khi đã học các kiến thức cơ bản
4. Hiệu quả (H): tỷ lệ khỏi bệnh cao (%)
5. Kinh tế (K): chi phí tiền thuốc hợp lý
6. An toàn (A): tỷ lệ ADR thấp
7. Tiện dụng (T): cách đưa thuốc, số lần dùng đơn giản
8. Mãn tính, lâu dài: kinh tế, tiện dụng
9. Hiệu quả, an toàn: cấp tính(bệnh viện), ngắn ngày
10.Tiện dụng, hiệu quả: câp tính, tại nhà
11.Tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc hợp lý: Hiệu quả (H)- an toàn(A)- Tiện
dụng(T)- Kinh tế(K)
12.Các bước thiết lập phác đồ điều trị: 1. Vấn đề - 2.Mục tiêu – 3.Phương án –
4.Điều trị
13.Kỹ năng của DSLS: giao tiếp, thu nhập , đánh giá, truyền đạt
14.Những nguyên nhân làm suy giảm chức năng gan: hút thuốc ( cảm ứng
enzyme gan), virus B,C (xơ gan,UT gan), rượu ( phá hủy tb gan), thuốc (độc
gan), môi trường ( chuyển hóa thải trừ gan)
15.Những biến đổi làm thay đổi chực năng gan: giảm chuyển hóa , RL bài tiết
mật, giảm tạo protein và chất có hoạt tính sinh lý khác
16.Sinh khả dụng (F) suy gan: ↓giảm dòng sút máu qua gan, ↓ sút chuyển hóa
thuốc → tang skd→ quá liều
17.AUC :diện tích dưới đường cong nồng đồ - thời gian ( mg.h.L−¹ hoặc
ug.h.mL-¹ )
18.Vd: thể tích phân bố (L hoặc L/kg)
19.Cl (clearance): hệ số thanh thải ( mL/ph)
20.T1/2: thời gian bán thải hay nữa đời sinh học ( quy tắc: 7 * T1/2)

T1/2=0,693*Vd/ Cl

21. SKD: F%, Tmax, Cmax


22. SKD (F%): giảm sút dòng máu qua gan, giảm sút khả năng chuyển hóa
23. Hệ số chiết xuất qua gan (Eh)
Eh > 0.7: phụ thuộc dòng máu qua gan
Eh< 0.3: phụ thuộc enzyme gan
Eh<0,3: Diazepam, Isoniazid, Phenobarbital, Phenylbutazon, Phenytoin,
Procainamid, Salicylat, Theophylin, Tolbutamid, Valproat, Warfarin
Eh=0,3-0,7: Aspirin, Quinidin, Codein, Nortriptilin, Desipramin
Eh>0,7: Alprenolol, Labetalol, Lidocain, Metoprolol, Morphin,
Nitroglycerin, Pentazocin, Pethidin, Propranolol, Propoxyphen, Verapamil.
24.Giảm lượng máu qua thận, giảm khả năng lọc cầu thận => giảm liều
25.Chuyến hóa pha 1 nhờ CYP450: Nordiazepam, Oxazepam
Nordiazepam: T 1/ 2=36−200 h: biếnđổi rộng
Oxazepam: T 1/ 2=5−15 h :ổn định hơn→ không tích lũy thuốc → An toàn
26. Chuyển hóa pha 2: liên hợp Glucuronic → thải trừ qua nước tiểu
27.Tính hệ số hiệu chỉnh liều : Q =1/ 1-fe(1-Rf)
28. hai nội dung cần hướng dẫn điều trị của dược sĩ lâm sàng là
 hướng dẫn dùng thuốc và chăm sóc bệnh nhân
29.một bệnh nhân suy thận dùng vacomycin có hệ số hiệu chỉnh là 4 , lều dùng
của vacomycin là 500mg , cứ 6g / lần tiêm tĩnh mạch chậm . liều mới hiệu
chỉnh lại bệnh nhân này là
30. Độ thanh thải qua gan: Cl H =Q H × E H
31. Độ thanh thải qua gan yếu tố ảnh hưởng: lưu lượng máu qua gan (yếu tố
ảnh hưởng nhiều nhất), tỷ lệ liên kết protein, hoạt tính enzyme
32.Chọn câu đúng về dược lâm sàng
Nhằm sử dụng thuốc hiệu quả cho bệnh nhân
30.Đơn vị của tốc độ thanh thải Ml/phút

33.Độ lộc cầu thận bình thường là 80-120ml/phút


(140−tuổi) ×m(kg)
C Cr = × 0,85(nữ )
34. Đánh giá mức độ dựa vào Cl-Cr: 72× PCr (
mg
)
dl
35.Thuốc chuyển hoa 100% qua gan: T1/2 không đổi
36. Thuốc bài xuất qua thận > 50% còn hoạt tính → T1/2 tăng rõ khi GFR <
30ml/phút
37. Sử dụng thuốc cho người suy gan:
- Chọn thuốc bài xuất thận ( liên hợp glucuronic)
- Tránh: tỷ lệ liên kết protein cao, khử hoạt manh 1st pass
- Giảm liều thuốc chuyển hóa qua gan tùy trạng thái lâm sàng
38. Sinh khả dụng (F) suy thận:
- Phù, tuần hoàn ứ trệ → đường dùng IM, SC giảm
- Tổn thương thận → tăng chuyển hóa qua gan → tăng sinh khả dụng
39. Giảm độ thanh thải Tăng T1/2
40. Đánh giá mức độ dựa vào Cl-Cr

Giai đoạn Mô tả GFR (ml/p/1,73 m2da)


1 Tổn thương thận với GFR bình ≥ 90
thường hoặc tăng
2 Tổn thương thận với GFR giảm 60-89
nhẹ
3 Tổn thương thận với GFR giảm 30-59
trung bình
4 Tổn thương thận với GFR giảm 15-29
nặng
5 Suy thận mạn GĐ cuối <15

41.Hiệu chỉnh liều: 3 cách


- Giữ khoảng cách, giảm liều
- Giữa nguyên liều, nới khoảng cách
- Vừa giảm liều, vừa nới khoảng cách

PHỤ NỮ CHO CON BÚ


42.Khi kê đơn cho phụ nữ có thai cần chú ý : Áp dụng đơn trị liệu khi có thể ,
dùng liều thấp nhất có hiệu quả nên điều trị không dùng thuốc
43.Thời kì tiền phôi là giai đoạn :Từ khi thụ tinh đến ngày 17
44.Thuốc nào sau đây không có tác dụng gây quái thai : Erythromycin
45.Thuốc có trọng lượng phân tử bao nhiêu mới có thể qua được nhau thai dễ
dàng : 250-500
46.Đơn vi tính của trọng lượng phẩn tử thuốc : g/mol
47.Các thông số biến đổi ở PNCCB: giống như bình thường
48.Với các thuốc thân dầu: tránh dùng vào buổi sáng
49.Khi mẹ sửa dụng thuốc nên cho trẻ bú vào thời điểm nào: trước khi dùng
thuốc
50.Lựa chọn thuốc cho con bú dựa trên chỉ số nào: tỷ lệ thuốc sữa/ huyết tương,
liều tương đối
51. Tỉ lệ < 1: thuốc phân bố chủ yếu HT(protein)
52. Tỉ lệ >1: bơm vận chuyển chủ động thuốc vào sữa mẹ
53. pH sữa mẹ < pH huyết tương (7.35 – 7,45)
54. Sữa có pH ở khoảng : 7
55. Nếu bắt buộc dùng thuốc và phải cho trẻ bú ( hóa trị, xạ trị ung thư, thuốc
chưa Iodine) vì trẻ không chịu uống sữa ngoài thì trong bao lâu mới có thể
cho trẻ bú mẹ : 4 lần T1/2
56. Thuốc ảnh hướng đến khả năng tiết sữa ở PNCT : Quinagolid
57. Nguyên tắc sử dụng thuốc ở phụ nữ đang cho con bú: Hạn chế tối đa dùng
thuốc
58.Mức độ an toàn được sử dụng rộng rãi ở PNCT theo phân loại của Úc : B1,
59.Nguyên tắc sử dụng thuốc ở phụ nữ đang cho con bú, ngoại trừ : Thời điểm
dùng thuốc nên chọn trước khi cho bé bú
60. Yếu tố quyết định lượng thuốc vào trẻ khi sử dụng thuốc cho PN đang cho
con bú : Việc dùng thuốc của mẹ, việc bài tiết sữa của mẹ, tính chất hóa lý
của thuốc
61. Theo FDA , nhóm thuốc có nguy cơ cho bào thai là: C
62. Dạ dày mẹ giảm tiết acid khoảng bao nhiêu % ở thai kỳ 2 : 40%
63. Ở Phụ nữ cho con bú , dùng thuốc tránh thai có chứa estrogen làm: Giảm
tiết sữa
64.Mẹ dùng kháng sinh: con bị tiêu chảy
65.Mẹ dùng thuốc an thần, opioid: con bị buồn ngủ
66.Mẹ dùng thuốc kháng histamine: con bị kích thích
67. Việc tiết sữa được điều hòa bằng: Prolactin
68.Thuốc tăng tiết sữa: domeperison, metocloparamid, oxytocin, methyldopa
69.Thuốc được chỉ định trên lâm sàng: domeperison, metocloparamid
70.Thuốc giảm tiết sữa: estrogen, lợi tiểu thiazid, prostaglandin
71. Ở PNCT, hấp thu thuốc có thể tăng khi dùng : IM ty và vai, bôi ngoài da,
đặt âm đạo
72.Thể tích máu mẹ tăng khoảng bao nhiêu % ở cuối thai kỳ : 50%
73.Kháng sinh nào dùng được cho PNCT va CCB, ngoại trừ: Quinolon
74.Đối với PNCT tốt nhất : khuyên tuyệt đối không dùng thuốc trong suốt thai
kỳ
75.Khi dùng thuốc NSAIDs ở phụ nữ có thai có thể gây ra : Tăng nguy cơ chảy
máu .
76.Trong thai kỳ Omeprazol được phân loại :C
77. Thể tích máu ở giai đoạn phân bố thuốc tan trong nước giữa thai kỳ tăng
bao nhiêu phần trăm : Tăng 20%
78.Trong các nguyên tắc sử dụng thuốc ở phụ nữ có thai, hãy chọn câu sai:
Dùng thuốc với liều cao nhất có hiệu quả với thời gian dài nhất
79. Theo bảng phân loại mức độ an toàn của FDA , loại A được xếp ở mức độ
nào : Các nghiên cứu có kiểm soát : không có nguy cơ
80. Trong các thuốc sau đây loại nào chống chỉ định dùng cho PNCT :
Misoprostol
81.Ảnh hưởng của thuốc Flecainid đối với thai nhi : Xử lí tim nhanh thai nhi
82. Khi có vấn đề về sức khỏe trong thời kì mang thai nên sử dụng thuốc trong
trường hợp nào, ngoại trừ : Cảm cúm
83. Liều lượng an toàn khi sử dụng Multivitamin ở thời kì phụ nữ mang thai :
Ít nhất 400mcg
84.Nguyên tắc khi dùng thuốc cho người bệnh mang thai, tránh dùng tất cả các
loại thuốc ( NẾU CÓ THỂ) trong thời gian nào: 3 tháng đầu thai kì
85.Nguyên tắc sử dụng liều uống điều trị bệnh trong thai kì: Liều thấp nhất mà
có tác dụng
86.Quá trình hấp thu thuốc ở phụ nữ có thai, tác động đến các yếu tố nào sau
đây: Nhu động dạ dày – ruôt giảm , dạ dày mẹ giảm tiết 40% acid
87.Một số thuốc làm giảm bài tiết sự bài tiết sữa ( kìm hãm bài tiết sữa) :
IMAO, androgen, clomiphene citrate, dẫn chất nấm cựa lõa mạch,
bromocriptine, lợi tiểu thiazid, levodopa, vitamin B6 liều cao
88.Thể tích máu ở PNCT trong quá trình mang thai được thay đổi như thế
nào:Thể tích máu giảm 20% giữa thai ky, 50% cuối thai kì và thể tích bình
thường lại sau sinh
89.Theo bảng phân loại mức độ an toàn của FDA , loại D được xếp ở mức độ
nào: Chắc chắn có nguy cơ cho bào thai
90.Chọn câu sai của quá trình vận chuyển thuốc qua nhau thai: Tỷ lệ liên kết
lipit
91. Thuốc chống chỉ định dùng cho phụ nữ thời kỳ cho con bú: amphetamine,
amiodaron, bromocriptine, carbimazol, cyclosporin, ergotamine,
ethosuximide, isoniazid, lithium, methotrexate, metronidazole,
phenobarbital, theophylline, propylthiouracil
92. Thuốc an toàn cho phụ nữ cho con bú: Aminosid, Vancomycin, heparin,
insulin → ít qua sữa mẹ
93. Liều dùng của trẻ = C M ×V M (mg)
94. Liều dùng của trẻ: 0,15 L/kg
liều dùng của trẻ
95. Liều tương đối = liều dùng của mẹ × 100 % (mg)
96.Chỉ số PNCCB: an toàn (<3%), nguy cơ (>10%), cao: iodine
97. Các yêu tố quyết định lượng thuốc vào trẻ khi sử dụng ở phụ nữ cho con
bú : 4 yếu tố

1. Việc dùng thuốc của mẹ: liều dùng, đường dùng

► Liều dùng: liều dùng càng cao càng qua sữa mẹ càng nhiều
- Đường dùng tại chỗ: bôi, nhỏ, đặt → qua sữa mẹ ít → ít hấp thu toàn thân
→ ít ADR
- Đường dùng toàn thân: PO,tiêm → qua sữa mẹ nhiều
2. Việc bài tiết sữa mẹ: thành phần, pH
►Thành phần:
- sữa non: nhiều protein ( nhiều nước ít dầu)
- Buổi sáng: nhiều lipid:; buổi chiều: càng ít lipid

►pH: acid yếu: bẫy ion với acid yếu → các thuốc acid yếu dễ qua được
sữa mẹ

3. Tính chất lý hóa thuốc: pKa, tan lipid (tan trong dầu) , phân tử lượng
(càng to càng khó qua) , liên kết protein ( phần tự do dễ qua; thuốc lk vs
protein cao: càng khó qua)
4. Việc mẹ bú của trẻ: thời điểm, DĐH
98.Nguyên tắc dùng thuốc cho phụ nữ cho con bú: (6)
- Hạn chế tối đa dùng thuốc: càng ít thuốc cành tốt
- Chọn thuốc an toàn cho trẻ em, thuốc có tỷ lệ nồng độ sữa/ huyết tương
thấp, thải trừ nhanh
- Tránh dùng thuốc liều cao, nên dùng trong thời gian ngắn nhất và
ngừng ngay khi đạt hiệu quả
- Thời điểm dùng thuốc nên chọn ngay sau khi cho trẻ bú xong
- Nếu không được phép cho trẻ bú mẹ trong khi dùng thuốc, cần vắt sữa
bỏ đi và dùng sữa ngoài thay thế. Sau khi ngừng thuốc cần chờ thêm
một thời gian thích hợp (4 lần T 1/ 2) rồi mới cho trẻ bú lại
- Cân nhắc lợi ích/ nguy cơ cho cả mẹ và con trước khi quyết định dùng
thuốc
TRẺ EM
Các lớp tuổi trong nhi khoa:

Sơ sinh thiếu tháng => sinh khi chưa đầy 38 tuần thai
Sơ sinh đủ tháng => dưới 1 tháng tuổi
Trẻ 1 năm => 1-12 tháng tuổi
Trẻ nhỏ => >1 tuổi – 6 tuổi
Trẻ lớn => >6 tuổi-12 tuổi
Thanh thiếu niên => >12 tuổi – 18 tuổi
Thuốc không dùng cho trẻ em <2 tuổi: Naphazolin, ephedrin,
pseudoephedrin
99.Các thuốc lipid/nước thấp ( phân bố nhiều trong mô )
100. Thời điểm dùng thuôc trong thai kỳ của thời kỳ tiền phôi kéo dài
trong bao lâu: Kéo dài 17 ngày sau khi trứng được thụ tinh
101. Có T1/2 dài nhất: đẻ non và thiếu tháng
102. độ tuổi của trẻ nhỏ: >1 tuổi đến 6 tuổi
103. đường tiêm nào phù hợp cho trẻ em nhất: tiêm tĩnh mạch
104. enzyme gan phân hủy thuốc chưa hoàn chỉnh đối với trẻ: <6 tháng
105. da, niêm mạc của trẻ em mỏng: thấm thuốc nhanh
106. các thuốc lipid/nước thấp: theophylline, gentamicin → tăng phân bố
107. albumin, globulin kém về số lượng, chất lượng → ngộ độc: warfarin,
phenylbutazone
108. Base: 7-12 tuổi
109. Acid: 3 tuổi
110. Thời gian bán thải (tiêm tĩnh mạch) của trẻ dưới 3 tháng là: T1/2= 1,9
111. Bilirubin được chuyển hóa từ: ngày 5 sau sinh
112. Chuyển hóa mạnh hơn người lớn: 1-8 tuổi
113. Trẻ mới sinh: GFR=33% người lớn
114. 1 tháng tuổi: GFR= 50% người lớn
115. Thay đổi về đáp ứng thuốc ở trẻ em vì: cơ quan đích chưa hoàn thiện
116. Hoàn thiện: than nhiệt (1 tuổi) → tim mạch (3-4 tuổi) → TKTW (8
tuổi)
117. Đường đưa thuốc nào là đường dùng phổ biến nhất: Đường uống
118. Trẻ em mấy tháng tuổi thì chức năng thận hoạt động như người lớn:
Từ 8-12 tháng không cần hiệu chỉnh liều
119. Trẻ em tăng nhạy cảm với các thuốc: morphin, meprobamate,
cloralhydrat, phenobarbital
120. Sự nhạy cảm với thuốc của trẻ do sự phát triển chưa hoàn chỉnh của
cơ quan nào : Tim, TK trung ương
121. Thuốc không dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi : Pseudoephedrin,
Diphenoxylat, Loperamid, Primperan
122. Kháng sinh nào không dùng cho trẻ sơ sinh, trẻ đẻ non: phenicol
(Cloramphenicol), oxacillin và dẫn chất, Co-trimoxazol, cyclin, lincosamid,
quinolone.
123. Kháng sinh nào không dùng được cho trẻ 1tháng – 3 tuổi: cyclin,
phenicol, quinolone
124. Kháng sinh dùng cho trẻ >8 tuổi: cyclin,
125. Kháng sinh dùng cho trẻ >15 tuổi: quinolon
126. Dùng thuốc qua sớm ở trẻ em: dễ tăng, hạ thân nhiệt quá mức
127. Thay đổi cơ thể do dùng thuốc Aspirin và các NSAIDs khác: liều cao
gây tăng nhiệt độ
128. Thay đổi cơ thể do dùng thuốc Atropin, Belladon, spocalamin: Liều
cao hoặc lặp lại gây toát mồ hôi, lạnh chân tay
129. Thay đổi cơ thể do dùng thuốc Amphetamin, ephedrine, cocain: : Liều
cao -gây toát mồ hôi, lạnh, sốt
130. Thay đổi cơ thể do dùng thuốc Paracetamol: : Liều cao gây toát mồ
hôi, lạnh, sốt
131. Thay đổi cơ thể do dùng thuốc kháng histamine H1, hormone tuyến
giáp (L-thyroxin): liều cao gây sốt
132. Thay đổi cơ thể do dùng thuốc các loại tinh dầu (menthol, long
não,..): bôi trên diện trộng gây hạ nhiệt độ do giãn mạch ở bề mặt rộng
133. Mề đay, hồng ban ở trẻ em: sulfamid, kháng sinh, kháng histamine,
iod, isoniazid, barbiturate (do cơ địa nhạy cảm)
134. Dùng lợi tiểu, thuốc hạ huyết áp: dễ quá tải và hạ huyết áp ( do hệ
điều hòa tim mạch chưa hoàn thiện)
135. Dùng corticoid, tetracyclin: chậm lớn
136. Tetracyclin dung ở trẻ em: lồi thóp, vàng răng
137. Quinolon dùng ở trẻ em: biến dạng sụn
138. Opioat dùng ở trẻ em : liệt hô hấp
139. Androgen dùng ở trẻ em: dậy thì sớm ở nam
140. Estrogen dùng ở trẻ em: làm thay đổi hormone
141. Vitamin K3, novobiocin dùng ở trẻ em: vàng da
142. Vitamin A dùng ở trẻ em: tăng áp lực nội sọ
143. Mức độ phân bố thuốc trong cơ thể biểu thị qua chỉ số nào: Thể tích
phân bố (Vd)
144. Chỉ số vd phụ thuộc nhiều vào: Khả năng liên kết của thuốc với
protein huyết tương
145. Dạng thuốc không liên kết dễ đi qua hàng rào sinh học phân tán đến
các mô do: Vd trẻ nhỏ > người lớn
146. Thể tích phân bố của thuốc phenobarbital ở ngừi lớn là bao nhiêu: 0,6-
1,5(l/kg)
147. Thể tích phân bố của thuốc digoxin ở trẻ sơ sinh là bao nhiêu: 6.0-
10.2(l/kg)
148. Lớp tuổi của thanh thiếu niên: Lớn hơn 12 tuổi tới 18 tuổi
149. Con đường chính bài xuất thuốc ra khỏi cơ thể ở trẻ em là : Thận
150. Những trường hơp không mong muốn bất thường ở trẻ em, ngoại trừ :
Dị ứng da do penicillin, tetracyclin, aspirin,
151. Thuốc thường tính liều cho trẻ em theo đơn vị nào:mg/kg
152. Liều cao gây toát mồ hôi, ớn lạnh, sốt ở trẻ do: Cocain và Ephedrin
153. Theo (một dạng theophylin PTKD) có sinh khả dụng chỉ khoảng 50%
ở trẻ dưới 1 tuổi trong khi trị số này khoảng 80% ở trẻ lớn và người lớn, vì ở
trẻ em dưới 1 tuổi: nhu động ruột
154. Sự khác biệt về sinh khả dụng thường chỉ gặp ở trẻ dưới 1 tuổi,
nguyên nhân có thể là: đồ pH dạ dày cao hơn trẻ lớn
155. Chọn ý đúng: Ở trẻ dưới 1 tuổi: co bóp tống chất ra khỏi dạ dày yếu
156. Chọn ý sai: Ở trẻ dưới 1 tuổi: Tăng thời gian lưu thuốc tại ruột, Khả
năng thấm thuốc qua da yếu hơn người lớn
157. lớp tuổi trẻ nhũ nhi là khoảng : 28 ngày- 12 tháng
158. khi chọn thuốc cho trẻ em bị béo phì ta phải dựa trên công thức nào :
cân nặng lý tưởng
159. Biểu đồ west gồm các yếu tố :chiều cao, cân nặng, diện tích bề mặt
cơ thể
160. Các yếu tố quyết định trong lựa chọn chế phẩm của thuốc: Trạng thái
bệnh,tuổi, Liệu pháp điều trị phối hợp đang tiến hành,Thời điểm dùng thuốc
thuận lợi, khả năng có sẵn của dạng thuốc dự kiến
161. Tốc độ khử hoạt thuốc của trẻ em từ 1 đến 8 tuổi so với người trưởng
thành như thế nào: nhanh hơn
162. biến đổi dược động học xảy ra chủ yếu ở đâu: trẻ sơ sinh và trẻ dưới
1 tuổi
163. Tinh dầu không xoa được cho trẻ sơ sinh là: tinh dầu menthol, long
não
164. Hệ enzym phân hủy thuốc ở trẻ bao nhiu tuổi chưa hoàn chỉnh: dưới 6
tháng tuổi
165. Hiện tượng nhiệt độ cơ thể thay đổi khi dùng paracetamol ở liều cao
là: toát mồ hôi, ớn lạnh, sốt
166. Công thức tính liều cho trẻ em dưới 1tuổi: công thức Fried (
Tuổi(tháng)
×liều người lớn ¿
150
167. Công thức tính liều cho trẻ em lớn 1 tuổi: công thức Young
tuổi ( năm )
( × liều ngườilớn)
tuổi ( năm ) +12
168. Công thức tính liều cho trẻ em lớn 2 tuổi: công thức Clark ¿
2
chiều cao(cm) ×1,65
169. Công thức tính cân nặng lý tưởng:
1000
170. Thuốc có phạm vị điều trị hẹp: liều thường được tính theo diện tích bề
mặt cơ thể
171. Liều sử dụng cho trẻ sơ sinh thiếu tháng khi sử dụng Aziocilin (tĩnh
mạch): 50 mg/kg
172. Tốc độ lọc của cầu thận và bài tiết qua ống thận của trẻ lúc mới sinh
bằng bao nhiêu % so với người lớn: 33%
173. Chọn phát biểu sai về đường hô hấp qua dạng khí dung: Được ưu tiên
cho trường hợp bệnh nặng, cấp tính
174. Độ tuổi nào của trẻ không cần phải hiệu chỉnh liều: Từ 8-12 tháng tuổi
trở lên
175. Độ thanh thải của trẻ trên 5 tuổi khi sử dụng Azlocilin bao nhiêu
ml/ph:88,9 ml/ph
176. Nêu các yếu tố quyết định lựa chọn chế phẩm dạng bào chế thuốc ở
trẻ em :tình trạng bệnh, tuổi, thời điểm dùng thuốc, liệu pháp điều trị phối
hợp đang tiến hành
177. Hoạt tính enzym mon-oxygenase của trẻ dao động so với người lớn:2-
40%
178. Phenytonin có tỷ lệ liên kết với protein là bao nhiêu: 70-85%
179. nhược điểm của đường tiêm là gì: giá thành đắt, không tự thực hiện
được ,đau do tiêm, phức tạp
180. Trẻ em > 8t: tự uống thuốc được
181. Thuốc dạng lỏng : trẻ em <5 tuổi
182. Thuốc đường uống có nhược điểm: khó phân liều
183. Khí dung hô hấp: từ 8 tuổi trở lên
184. khi trẻ bị cảm sốt đặt biệt trẻ dưới 3 tuổi nên dùng thuốc đường nào là
hợp lý:đường uống, đặt trực tràng
185. Nguyên tắc sử dụng thuốc cho trẻ: chỉ dùng thuốc khi cần, đơn giản,
thời điểm phù hợp
186. Các thuốc vào cơ thể bị chuyển hóa qua gan thường trải qua mấy
pha:2
187. Pha thứ nhất của thuốc vào cơ thể bị chuyển hóa qua gan xảy ra phản
ứng gì: phản ứng OXH-K, thủy phân
188. Pha thứ hai của thuốc vào cơ thể bị chuyển hóa qua gan xảy ra phản
ứng gì: phản ứng liên hợp
Liều lượng thuốc dùng cho trẻ em cần lưu ý những gì: Tuổi,Cân nặng. Diện
tích bề mặt cơ thể.
Khả năng cải thiện của chức năng gan thận
Thuốc thường dùng cho trẻ em được tính bằng đơn vị mg/k
189. Loại tinh dầu nào có thể gây liệt hô hấp cho trẻ: tinh dầu chứa mentol
và chứa long não
190. Hệ TKTW của trẻ đến bao nhiêu tuổi thì đạt mức bằng người lớn: 8
tuổi
191. Khi trê em dùng corticoid, vitamin A, D, nitrofurantonin có thể gây
hiện tượng gì: tăng áp lực sọ não
192. Thuốc nào khi dùng cho trẻ có thể gây sốt ở liều cao: kháng histamin
H1, hormone tuyến giáp
193. Vì sao không nên tiêm bắp cho trẻ: hệ cơ bắp chưa được tưới máu
đầy đủ, khó biết được chính xác SKD của trẻ
194. Đường đưa hô hấp: máy ống khí dung, ống hít có phân liều buồng
đệm

NGƯỜI CAO TUỐI

195. Người cao tuổi: >60 tuổi


196. Người già: >75 tuổi
197. Ở người cao tuổi thuốc khó thấm qua da vì: da khô, sừng dày, lipid
giảm
198. Giảm tưới máu ruột non, giảm hấp thu sắt, calci, vitamin→ thiếu máu
loãng xương
199. Tiêm bắp IM ở người cao tuổi: giảm ( tỷ lệ khối cơ giảm, tưới máu
giảm)
200. Giảm albumin → quá liều warfarin, furosemide
201. Ít ảnh hưởng lidocaine ( α 1- acid glycoprotein)
202. Giảm Vd thuốc tan trong nước: lithi, digoxin, morphin
203. Tăng Vd/ mỡ: barbiturate, thiopental, diazepam
204. Thuốc chuyển hóa pha 1 ở người cao tuổi: chống co giật, NSAIDs,
chống đông PO, hạ đường huyết PO → tăng T1/2
205. Thuốc chuyển hóa pha 2 ở người cao tuổi: oxazepam, lorazepam,
acetaminophen không bị → T1/2 không đổi
206. Ở người cao tuổi,mức độ lọc cầu thận( GFR) giảm bao nhiêu so với
tuổi trẻ:35%
207. GFR <67% hiệu chỉnh liều: aminosid, cephalosporin, digoxin,
methotrexare
208. Chức năng gan của người cao tuổi giảm: giảm liều ½ - 1/3 so với liều
thông thường
209. Nguyên nhân thay đổi sinh lý ở người cao tuổi: do lão hóa, tuần hoàn
giảm
210. Nguyên nhân thay đổi về đáp ứng thuốc ở người cao tuổi:
- Biến đổi đáp ứng cơ quan đích (giảm tác dụng benzodiazepam, warfarin,
digozxin)
- Thay đổi đáp ứng receptor
- Trơ cơ chế kiểm soát dịch thể ( kiểm soát thân nhiệt)
→ lão hóa k có quy luật → hiệu chỉnh theo chức năng gan và thận
( không hiệu chỉnh theo độ tuổi)
211. Theo bảng các biến đổi sinh lý ở người cao tuổi,thông số trọng lượng
thận chiếm bao nhiêu phần trăm: 80%
212. Dựa vào những khác biệt về dược động học ở người cao tuổi,hấp thu
thuốc gồm những đường nào: đường uống, qua da, tiêm bắp
213. Có mấy yếu tố làm ảnh hưởng thuốc tại gan ở người cao tuổi:3
214. Ở người cao tuổi,mức độ lọc cầu thận giảm bao nhiêu so với tuổi
trẻ:35%
215. Theo bảng các biến đổi sinh lý ở người cao tuổi,nhìn chung các thông
số của nhóm người cao tuổi giảm hơn so với nhóm thanh niên,ngoại trừ
thông số:tỷ lệ mỡ
216. Phản ứng bất lợi của nhóm thuốc chống trầm cảm 3 vòng, ngoại
trừ:RL tiêu hóa
217. Những thuốc kháng tiết Cholin có thể gây lú lẫn cho người cao tuổi:
Belldon, Quinidin, Diphehydramin
218. Cần lưu ý gì khi sử dụng thuốc cho người cao tuổi : có thể tự thay đổi
thuốc khi xảy ra phản ứng bất lợi
219. Thuốc thay đổi đáp ứng ở người cao tuổi:Benzodiazepin, Digoxin
220. Tác dụng không mong muốn của thuốc kháng tiết Cholin, ngoại trừ:
sụt cân
221. Những thay đổi trong cấu tạo cơ thể của người cao tuổi ảnh hưởng
đến phân bố gồm: α1-acid glycoprotein không đổi hoặc tăng nhẹ
222. Các thuốc chuyển hóa mạnh ở vòng tuần hoàn đầu khi qua gan có thể
tăng sinh khả dụng do: Giảm lưu lượng máu qua gan ở người cao tuổi
223. Nguyên nhân làm giảm độ thanh thải của nhiều thuốc ở người cao tuổi: Sự
giảm sút dòng máu qua thận phối hợp với sự suy giảm chức năng thận
224. Thông số albumin/huyết tương ở người cao tuổi :3,8 g/dL
225. Các biện pháp nhằm hạn chế phản ứng bất lợi của thuốc khi sử dụng cho
người cao tuổi:

Không tự ý mua thuốc khi không có chỉ dẫn của thầy thuốc

Tuân thủ mệnh lệnh điều trị, không tự ý thay đổi cách điều trị khi không có ý
kiến của thầy thuốc

Phải báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ khi gặp các hiện tượng bất thường xảy ra có
liên quan đến dung thuốc.

226. Để đảm bảo hiệu quả và an toàn trong điều trị cho người cao tuổi, cần
tôn trọng những nguyên tắc nào:

Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiệt.

Hạn chế số thuốc trong mỗi đợt điều trị.

Nên khởi đầu bằng những liều thấp và tăng dần theo đáp ứng của cá thể.

227. Ở nhóm thuốc an thần gây ngủ phản ứng bất lợi với người cao tuổi:lú
lẩn, uể oải
228. Những thuốc kháng tiết cholin có thể gây lú lẫn cho người cao tuổi ở
nhóm thuốc Chống loạn nhịp tim: Quinidin, disopyramid
229. Người cao tuổi nên làm gì để hạn chế phản ứng bất lợi của thuốc.
Chọn đáp án đúng:

Không tự ý mua thuốc khi không có chỉ dẫn của thầy thuốc.
Phải tuân thủ mệnh lệnh điều trị, không tự ý thay đổi cách điều trị khi không có
ý kiến của thầy thuốc.
230. Những rối loạn hay gặp của người cao tuổi: Rối loạn tiêu hóa, giảm trí
nhớ, mắt kém.
231. Phản ứng bất lợi của thuốc chống trầm cảm 3 vòng ở người cao tuổi:
giảm tỉnh táo
232. Phản ứng bất lợi của dẫn chất benzodiazepin ở người cao tuổi : Lú
lẫn, hạ huyết áp tư thế đứng
233. Tụt huyết áp thế đứng ở người cao tuổi khi dùng các thuốc: thuốc hạ
huyết áp, chẹnα , chống parkinson, thuốc liệt thần
234. Ngã do mất thăng bằng tư thế ở người cao tuổi khi dùng các thuốc:
thuốc ngủ, an thần
235. Hạ thân nhiệt ở người cao tuổi khi dùng các thuốc: thuốc ngủ, an thần,
chống trầm cảm 3 vòng, thuốc phiện, rượu
236. Giảm nhận thức ở người cao tuổi khi dùng các thuốc: atropine, thuốc
ngủ, an thần (benzodiazepine)
237. Những thuốc kháng tiết cholin có thể gây lú lẫn cho người cao tuổi ở
nhóm thuốc Chống trầm cảm : Quinidin, disopyramid.
238. Người cao tuổi hay gặp ADR hơn người trẻ tuổi vì. Chọn câu
SAI:Người cao tuổi nhạy cảm hơn với ADR
239. Nguyên nhân thường gặp ở người cao tuổi: Do lão hóa các cơ quan.
240. Thuốc dễ gây tụt huyết áp thể đứng: Dẫn chất Benzodiazepin
241. Nhóm thuốc dễ gây táo bón ở người cao tuổi: Thuốc kháng tiết cholin
242. Nhóm thuốc làm tăng tỷ lệ ngã ở người cao tuổi: Thuốc chống
Parkinson
243. Nhóm thuốc có thể gây bí tiểu ở nam giới cao tuổi: thuốc kháng tiết
choline
244. Tại sao người cao tuổi dùng nhiều thuốc: đa bệnh lý, suy kiệt và giảm
sức đề kháng, sự lão hóa cơ quan trong cơ thể
245. Rối loạn hay gặp ở người cao tuổi: runn tay, mắt kém , giảm trí nhớ
246. Người cao tuổi không tự uống thuốc do: giảm trí nhớ, mắt kém, lạm
dụng thuốc
247. Phản xạ khát ở người cao tuổi gây: Tăng khả năng lắng động thuốc ở
thận.
248. Sỏi thận khi dùng các thuốc ở người cao tuổi: cotrimoxazole,
sulfamid, vitaminC liều cao
249. Tỉ lệ ADR ở người cao tuổi so với độ tuổi 30-40: tỉ lệ cao gấp 2 lần
250. Câu nào sau đây không đúng về chức năng sinh lý ống tiêu hóa ở
người cao tuổi: giảm dòng máu qua tặng
251. Những thay đổi trong cấu tạo cơ thể của người cao tuổi ảnh hưởng
đến phân bố thuốc: α₁ - acid glycoprotein ít thay đổi
252. Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc tại gan: giảm khối
lượng gan
253. Tuổi già không bị ảnh hưởng bởi quá trình liên hợp ở pha mấy :pha III
254. Những thuốc bị chuyển hóa chủ yếu ở pha II: oxazepam, lorazepam,
acetaminophen ít
255. Các đường hấp thu thuốc ở người cao tuổi đều giảm ngoại trừ: PR
256. Thuốc chuyển hóa nhiều qua gan khi dung cho người cao tuổi nên: tất
cả đều sai
257. Nguyên nhân làm thay đổi đáp ứng thuốc với người cao tuổi: do sự
biến đổi đáp ứng ở cơ quan đích
258. Thuốc nào sau đây dễ gây táo bón hoặc tắt ruột ở người cao tuổi:
thuốc kháng choline, opiate, chống trầm cảm 3 vòng, kháng histamine
259. Tại Việt Nam, theo số liệu đều tra dân số năm 1999, tỷ lệ người dân
trên 60 tuổi chiếm: 84%
260. Bệnh tim mạch thường gặp ở người có tuổi là: bệnh tim bẩm sinh
261. Nguyên tắc điều trị bệnh tuổi già: Nên dùng thuốc trợ tim rộng rãi
262. Tác dụng thuốc ở người già: Tốc độ chuyển hoá nhanh hơn
263. Nguyên tắc dùng thuốc ở người già: Chọn đường dùng an toàn
264. Chi tiết sau đây không phải là đặc điểm bệnh lý tuổi già: Triệu chứng
bệnh thường điển hình

VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT

265. Nhu cầu đáp ứng hằng ngày của vitamin A từ thực phẩm: 3.300 UI
266. Nhu cầu đáp ứng hằng ngày của vitamin A từ thuốc: 5.000UI
267. Nhu cầu đáp ứng hằng ngày của vitamin B12 từ thực phẩm: 2 μg
268. Nhu cầu đáp ứng hằng ngày của vitamin B12 từ thuốc: 6 μg
269. Vitamin K1 trẻ em, bệnh nhân dùng KS: 0,5 – 1mg IM
270. Nguyên nhân thiếu vitamin và khoáng chất:
- Cung cấp thiếu
- Rối loạn hấp thu
- Nhu cầu tăng nhưng không đủ
- Nguyên nhân khác: nuôi dưỡng nhân tạo, đường tiêm, khuyết tật, sơ sinh
thiếu tháng, tương tác
271. Nguyên nhân thừa vitamin và khoáng chất hàng đầu và hay gặp nhất:
Do lạm dụng vitamin và khoáng chất dưới dạng thuốc
272. Nguyên nhân thừa vitamin và khoáng chất: do chế độ ăn, lạm dụng
thuốc, bổ sung thuốc không phù hợp
273. Thổ dân phương Bắc ăn gan gấu trắng: ngộ độc vtm A ( do thừa chế
độ ăn)
274. Thực phẩm màu cam, vàng, đỏ giàu vtm A: vàng da, niêm mạc
275.
276. Trẻ em dưới 4 tuổi thường xuyên uống vitamin A có hàm lượng ≥
5.000 iu/ngày có thể ngộ độc mạn tính với các triệu chứng nào: viêm miệng,
đau xương, ban đỏ, tróc vẩy
277. Trẻ em dưới 4 tuổi thường xuyên uống vitamin A có hàm lượng >
100.000 IU/ngày có thể ngộ độc cấp tính với các triệu chứng nào: phồng
thóp, co giật, tăng áp lực nội sọ
278. Đường đưa vitamin và khoáng chất được ưu tiên trong mọi trường
hợp là:PO
279. Phụ nữ có thai dùng kéo dài vitamin A > 5.000 iu/ngày trong khi vẫn
ăn uống đầy đủ và hấp thu tốt có nguy cơ thừa vitamin A, gây hiện tượng gì:
quái thai
280. Trẻ em <1 tuổi bổ sung vitamin D > 400 IU/ngày với các triệu chứng
nào: tăng Ca huyết, suy thận, tử vong
281. Thừa vitamin C đường uống: ỉa chảy, loét dạ dày, viêm tiết niệu, sỏi
thận
282. Thừa vitamin C đường tiêm( IV): giảm sức bền hồng cầu, tăng đông
283. Thừa vitamin B6: rối loạn thần kinh thị giác
284. Thừa vitamin B12: tăng sản giáp, bệnh cơ tim, đa hồng cầu
285. Thừa I >6mg/ngày: nhược giáp
286. Thừa iod bao nhiêu mg/ngày gây ức chế hoạt động tuyến giáp, gây
nhược năng giáp: >6mg/ ngày
287. Mang thai thừa I: trẻ nhược giáp, đần độn, phì đại giáp bẩm sinh
288. Thừa vi lượng nguy hiểm hơn thừa vitamin
289. Thận trọng sử dụng vitamin và khoáng chất có hàm lượng bao nhiêu:
> 5 lần US- RDA
290. Công thức khi dùng thuốc dạng hỗn vitamin và khoáng chất dành cho
người lớn được tính từ lứa tuổi nào: >11 tuổi
291. Thẩm tích: chỉ bổ sung vitamin tan trong nước
292. Những vitamin tan trong dầu nào thì dễ gặp các rối loạn do thừa
vitamin:A,D
293. Bệnh nhân thẩm tích máu chỉ nên bổ sung hỗn hợp vitamin nào:B,C
294. Nguyên nhân không gây thiếu vitamin: Tập thể dục, thể thao
295. Chất khoáng ít có trong multivitamin: Fluor
296. Chọn đáp án đúng: Liều cao vitamin E gây cạn kiệt dự trữ vitamin A
297. Các loại chế phẩm chứa vitamin: các loại vitamin đơn lẻ, các loại
vitamin phối hợp
298. Nguyên tố đa lượng là: Những chất khoáng có nhu cầu hàng ngày trên
100mg
299. Địa chất núi đá vôi Tây Bắc: thừa Ca, thiếu I ( do cung cấp thiếu)
300. Tôn giáo, giảm cân: thiếu vi chat (do cung cấp thiếu)
301. Nghiện rượu thuộc loại nguyên nhân nào của thiếu vitamin: do cung
cấp thiếu ( giảm hấp thu vtm B, thiếu albumin làm giảm hấp thu vtm A)
302. Tắc mật thuộc loại nguyên nhân nào của thiếu vitamin: do RL hấp thu
303. Phụ nữ có thai thuộc loại nguyên nhân nào của thiếu vitamin: Do nhu
cầu cơ thể tăng nhung cấp không đủ
304. Bệnh nhân bị khuyết tật di truyền thuộc loại nguyên nhân nào của
thiếu vitamin: do những nguyên nhân khác
305. Nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn (TPN- total parentral nultrition): do
những nguyên nhân khác
306. Thiếu hydroxylase: còi xương ( giải pháp vitamin D liều cao)
307. Thoái hóa hệ thần kinh, thiếu máu: tiêm vitamin B12
308. Thuốc kháng folat ( sulfamid, methotrexare): giảm hấp thu các loại
vtm B
309. Parafin, antacid: giảm hấp thu vitamin A
310. Liều cao vitamin E: giảm hấp thu vitamin A
311. Thừa molybden: giảm hấp thu Cu
312. Thừa kẽm (Zn): giảm hấp thu Cu, Fe
313. Các nguyên nhân dẫn đến thiếu vitamin:do cung cấp thiếu, do RL hấp
thu, do nhu cầu cơ thể tăng nhưng cấp không đủ
314. Để tránh nguy cơ xuất huyết não người ta thường tiêm vitamin nào
cho trẻ mới lọt lòng:Vitamin K1
315. Chon ý Sai thiếu do tương tác thuốc :Đối với thiếu máu có thể dùng
vitamin D
316. Bệnh thiếu hụt yếu tố nội do di truyền dẫn đến những thoái triển hệ
thần kinh có thể dùng gì đề điều trị :Vitamin B12
317. Ăn thực phẩm vỏ gạo nấm mốc, ngũ cốc, gạo, bắp: mất vitamin B12
318. Thực phẩm cam, chanh: mất vitamin C
319. Đun nóng nồi kim loại ở nhiệt độ cao: mất vitamin B, C
320. Thiếu vitamin K dành cho những đối tượng nào: trẻ sơ sinh
321. Chọn ý sai: Người ăn kiêng không cần bổ sung vitamin
322. Nguồn cung cấp Calci nhiều nhất và dễ hấp thụ nhất từ đâu: sữa
323. Cơ thể dễ hấp thu: Fe2+ ¿¿
324. Hemoglobin, myoglobin: dự trữ và vận chuyển oxy
325. Thiếu Sắt (Fe) do: có thai, ăn kiêng, ăn chay, trẻ nuôi hoàn toàn bằng
sữa bò → thiêu máu
326. Bổ sung Sắt: Sắt (III) fumarate, gluconate, glycin sulfat, succinate,
sulfat, phối hợp vitamin
327. Thừa Sắt (Fe) do: lạm dụng thuốc (<5 tuổi), bệnh lý Thalassemia
328. Thừa Sắt (Fe) gây: nôn, ỉa chảy, hoại tử ruột, sốc
329. Trường hợp nhộ độc Sắt (Fe) ở trẻ em dưới 5 tuổi thường gặp khá phổ
biến do: lạm dụng thuốc
330. Giải độc Sắt (Fe) bằng dung dịch gì: NaHCO3 1% và Tiêm
Deferoxamin
331. Nguồn thực phẩm cung cáp Fe chủ yếu là: thịt đỏ
332. Vitamin và chất khoáng thường được bán theo kênh nào: Kênh nhà
thuốc – OTC
333. Vitamin B3 – vitamin PP – Niacin: rối loạn lipid huyết
334. Vitamin B12 – cobalamin: 0,1 g/ kg IV giải độc cyanua, giải độc sắt
hồng cầu
335. Đa lượng: >100mg/ ngày (Na, Ca, K)
336. Vi lượng: <100mg/ ngày (Mangan, conban)
337. Canxi (Ca): cấu tạo xương, hoạt động thần kinh cơ, yếu tố đông máu
số IV, 8.5-10.5mg/ml
338. Thiếu Canxi (Ca): dậy thì, cho con bú, dùng corticoid, antacid, cao
tuổi
339. Thiếu Canxi (Ca) cấp tính: co giật tetani, trường diễn: còi, xốp xương
340. Thừa Canxi (Ca): lạm dụng thuốc > 4g/ngày
341. Thừa Canxi (Ca) ít: giảm Ca chế độ ăn
342. Thừa Canxi (Ca) kéo dài: đầy hơi, mệt mỏi, chán ăn, tăng huyết áp,
phù, sỏi, tiết niệu
343. Liều khuyến cáo bổ sung đồng trẻ em dưới 1 tuổi: 0,6
344. Liều khuyến cáo bổ sung iod trẻ em trên 4 tuổi và người lớn:150
345. Phạm vi an toàn cho phép của Molyden trẻ em 7-10 tuổi: 50-150
346. Kẽm có thể dùng chế phảm gì: Tổn thương các bệnh về da
347. Các triệu chứng của thừa sắt: Nôn,ỉa chảy hoại tử ruột sốc quá mẫn
348. Vitamin A có tác dụng chủ yếu ở: biểu mô, TK thị giác, giác mạc, tổ
chức sừng
349. Thực phẩm nào chứa nhiều vitamin E nhất: dầu lạc, dầu mộng lúa mì
350. Mức Canxi hằng định: 8.5 – 10.5 mg/ml
351. Thiếu canxi thường gặp ở: Phụ nữ có thai, tuổi dậy thì
352. Cacli lactat dùng đường nào: đường uống
353. Liều khuyến cáo bổ sung vitamin A và khoáng chất hằng ngày của trẻ
trên 4 tuổi và người lớn:5000
354. Vitamin B12 cần bao nhiều ug của phụ nữ có thai và cho con bú: 8
355. Phạm vi an toàn cho phép của manga của trẻ em dưới 1 tuổi:0,6-1
356. Phạm vi an toàn cho phép của crom đối với trẻ 4-6 tuổi:30-120
357. Phạm vi an toàn cho phép của fluor của trẻ em trên 11 tuổi: 1,5-2,5
358. Có bao nhiêu % Calci trong chế phẩm calci clorid:27% Ca cấp cứu
(hạ huyết áp →co giật)
359. Có bao nhiêu % Calci trong chế phẩm calci lactat:13%
360. Có bao nhiêu % Calci trong chế phẩm calcI gluconat: 9% PO
361. Bệnh nhân thẩm tích máu chỉ nên bổ sung hổn hợp Vitamin tan
trong:tan trong nước
362. Đường đưa thuốc ưu tiên trong mọi trường hợp: đường uống
KHÁNG SINH

363. Định hướng mầm bệnh dựa trên vị trí nhiễm khuẩn ở bệnh nhân bị
nhiễm khuẩn hô hấp dưới mắc phải ở bệnh viện, có đặt nội khí quản:
Pseudomonas, Acinobacter và Staphylococcus
364. Định hướng mầm bệnh dựa trên vị trí nhiễm khuẩn ở bệnh nhân bị
nhiễm khuẩn viêm tai giữa có mủ: H.influenza, S.pneumonie, S.aureus,
Enterobacteria
365. Định hướng mầm bệnh dựa trên vị trí nhiễm khuẩn ở bệnh nhân bị
nhiễm khuẩn răng miệng : Actinomyces, Streptococcus, Kỵ khí
366. Định hướng mầm bệnh dựa trên vị trí nhiễm khuẩn ở bệnh nhân bị
trứng cá, chốc lở, mụn mủ: Streptococcus pyogenes, Staphylococcus
367. Định hướng mầm bệnh dựa trên vị trí nhiễm khuẩn bệnh nhân bị viêm
amydal: Staphylococcus, Streptococcus, Kỵ khí
368. Định hướng mầm bệnh dựa trên vị trí nhiễm khuẩn bệnh nhân bị viêm
họng đỏ: Streptococcus pyogenes (A)
369. Định hướng mầm bệnh dựa trên vị trí nhiễm khuẩn ở bệnh nhân bị
nhiễm khuẩn hô hấp dưới mắc phải ở cộng đồng: S.pneumonie (50%) ,
H.enfluenza, S.aureus
370. Định hướng mầm bệnh dựa trên vị trí nhiễm khuẩn bệnh nhân bị viêm
bàng quang chưa có biến chứng: E.coli (80%), Proteus, Klebsiella
371. Định hướng mầm bệnh dựa trên vị trí nhiễm khuẩn bệnh nhân bị viêm
đường tiết niệu có biến chứng, mắc ở bệnh viện: Klebsiella, Serratia,
Pseudomonas
372. Điều trị dịch não tủy: PeniG, chloramphenicol, rifampicin, co-
trimoxazol, C3G
373. Viêm xương khớp do vi khuẩn: licomycin, clindamycin, rifampicin,
quinolone, C1,2,3G
374. Viêm túi mật, ống dẫn mật, tắc mật: Ampicillin, tetracyclin,
rifampicin, cefaperazon, ceftriaxone, erythromycin, nafcillin
375. Phì đại tuyến tiền liệt: erythromycin, chloramphenicol, co-trimoxazol,
fluoroquinolone, C3G
376. Viêm đường tiết niệu: thiamphenicol, spectinomycin, tobramycin,
quinolone
377. Viêm màng não P.aerugunosa: gentamicin, amikacin, colistin không
thấm được → tiêm vào ống sống liều thấp
378. Viên ngậm Amphotericin: viêm miệng Candida
379. Gel daktarin: loét miệng do nấm
380. Tỷ lệ dị ứng cao betalactam 20%: >65 tuổi
381. Ngừa màng trong tim trong viêm khớp: benzathine – PeniG
382.
383. Lựa chọn thuốc kháng sinh hợp lý phụ thuộc vào mấy yếu tố:3 (vi
khuẩn, vị trí vi khuẩn, Cơ địa)
384. Bước quan trọng nhất để quyết định sử dụng thuốc kháng sinh: Thăm
khám lâm sàng
385. Sốt do vi khuẩn thường có thân nhiệt: trên 39 độ
386. Biện pháp chính xác nhất tìm ra tác nhân gây bệnh: tìm vi khuẩn gây
bệnh
387. có mấy nguyên tắc để quyết định sử dụng thuốc kháng sinh:4
388. Chọn câu đúng: Tetracyclin tạo phức chelat với canxi nên không dùng
cho PNCT và trẻ em < 8 tuổi
389. Kháng sinh không hấp thụ qua đường uống là: Benzyl penicillin
390. Kháng sinh nhóm aminosid có đặc điểm chung, ngoại trừ: Phân phối
tốt vào dịch não tủy
391. Kháng sinh gây dị ứng nhiều nhất là: Penicillin
392. Chọn câu đúng: Macrolid có thể phối hợp với Penicillin
393. Điều trị chớp nhoáng là gì: Chỉ sử dụng kháng sinh có thời gian tác
dụng ngắn nhưng có hoạt tính cao khi thải trừ qua đường tiết niệu
394. Điều trị một liều: kháng sinh có thời gian tác dụng dài, tích lũy nồng
độ
395. Điều trị một liều duy nhất là sử dụng các kháng sinh có………….., có
khả năng tập trung với………. ở nơi nhiễm khuẩn: T1/2 dài / nồng độ cao
396. Phác đồ điều trị bệnh lao ngắn ngày trong bao lâu:8 tháng
397. “Nguyên tắc chung “ về độ dài của đợt điều trị với mọi loại nhiễm
khuẩn là: Sử dụng kháng sinh đến khi hết vi khuẩn trong cơ thể +2-3 ngày ở
người bình thường và +5-7 ngày ở bênh nhân suy giảm miễn dịch
398. Nhận định nào sau đây sai : không có kháng sinh nào có tác dụng với
virus , nấm gây bệnh , vi sinh vật đơn bào
399.
400. Trong Điều trị “chớp nhoáng”: điều trị lậu với:1 liều duy nhất với 2g
spectinomycin
401. Nới rộng phổ tác dụng của kháng sinh trên vi khuần nào: Vi khuẩn kỵ
khí
402. Việc nới rộng phổ tác dụng của kháng sinh thông thường không cần
thiết vì:
Đã có nhiều loại kháng sinh phổ rộng và các dạng chế phẩm phối hợp sẵn.
Tự ý phối hợp có thể gặp những tương tác bất lợi do không nắm vững cơ chế
tác dụng.

Khi phối hợp các kháng sinh tiêm, xu hướng chung hay trộn lẫn thuốc trong
cùng một bơm tiêm, dễ dẫn đến tương kỵ.

403. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh aminosid và vancomycin:
Tăng độc tính trên thận
404. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh macrolid (trừ spiramycin)
và thuốc tránh thai: Viêm gan, ứ mật
405. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh tetracyclin và retinoid (tác
dụng toàn phần): Nguy cơ tăng áp lực nội sọ
406. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh aminosid và vancomycin:
Tăng độc tính trên thận
407. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh aminosid và cephalothin:
Tăng độc tính trên thận
408. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh aminosid và cephaloridin:
Tăng độc tính trên thận
409. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh aminosid và cyclosporin:
Tăng độc tính trên thận
410. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh aminosid và thuốc chống
đông máu: Tăng thời gian prothrombin
411. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh aminosid và ether & thuốc
mềm cơ cura: Ngạt hoặc liệt hô hấp
412. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh aminosid và các NSAID:
Tăng độc tính trên thận
413. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh aminosid và furosemid:
Tăng độc tính trên tai
414. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh aminosid và etacrynic acid:
Tăng độc tính trên tai
415. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh aminosid và các aminosid
khác: Tăng độc tính trên tai và thận
416. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh cephaloridin và furosemid:
Tăng độc tính trên thận
417. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh các penicillin và các chất
chẹn beta: Tăng nguy cơ choáng phản vệ
418. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh penicillin A và allopurinol:
Tăng tỉ lệ dị ứng da
419. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh macrolid (trừ spiramycin)
và ergotamine và dẫn chất: Hoại tử chi
420. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh macrolid (trừ spiramycin)
và astemisol, terfenadin: Loạn nhịp thất, xoắn đỉnh
421. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh macrolid (trừ spiramycin)
và theophylin: Co giật, ngạt (quá liều theophylin)
422. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh macrolid (trừ spiramycin)
và thuốc chống đông máu AVK: chảy máu (quá liều B)
423. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh macrolid (trừ spiramycin)
và thuốc chống động kinh: Co giật (quá liều B)
424. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh macrolid (trừ spiramycin)
và thuốc chống loạn nhịp: Loạn nhịp -> tử vong
425. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh macrolid (trừ spiramycin)
và thuốc tránh thai: Viêm gan, ứ mật
426. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh erythromycin và
ergotamine và dẫn chất: Hoại tử chi
427. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh erythromycin và astemisol,
terfenadin: Loạn nhịp thất, xoắn đỉnh
428. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh erythromycin và
theophylin: Co giật, ngạt (quá liều theophylin)
429. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh erythromycin và thuốc
chống đông máu AVK: chảy máu (quá liều B)
430. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh erythromycin và thuốc
chống động kinh: Co giật (quá liều B)
431. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh erythromycin và thuốc
chống loạn nhịp: Loạn nhịp -> tử vong
432. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh erythromycin và thuốc
tránh thai: Viêm gan, ứ mật
433. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh lactobionat (I.V) và
ergotamine và dẫn chất: Hoại tử chi
434. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh lactobionat (I.V) và
astemisol, terfenadin: Loạn nhịp thất, xoắn đỉnh
435. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh lactobionat (I.V) và
theophylin: Co giật, ngạt (quá liều theophylin)
436. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh lactobionat (I.V) và thuốc
chống đông máu AVK: chảy máu (quá liều B)
437. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh lactobionat (I.V) và thuốc
chống động kinh: Co giật (quá liều B)
438. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh lactobionat (I.V) và thuốc
chống loạn nhịp: Loạn nhịp -> tử vong
439. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh lactobionat (I.V) và thuốc
tránh thai: Viêm gan, ứ mật
440. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh cloramphenicol và muối
sắt, vitamin B12: Giảm tác dụng tạo máu của B
441. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh cloramphenicol và
paracetamol: Thận trọng với trẻ em (↑ A)
442. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh cloramphenicol và
sulfonamid: Tăng độc tính trên hệ tạo máu
443. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh lincosamid và thuốc mềm
cơ cura: Dễ ngạt hoặc liệt hô hấp
444. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh lincosamid và theophylin:
Ngạt, co giật (↑ B)
445. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh fluoroquinolon (trừ các
ofloxacin và các chất ít chuyển hóa qua gan) và cimetidin: B làm tăng nồng
độ A
446. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh fluoroquinolon (trừ các
ofloxacin và các chất ít chuyển hóa qua gan) và theophylin: A làm tăng nồng
độ B
447. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh fluoroquinolon (trừ các
ofloxacin và các chất ít chuyển hóa qua gan) và warfarin: A làm tăng nồng
độ B
448. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh tetracyclin và retinoid (tác
dụng toàn thân): Nguy cơ tăng áp lực sọ não
449. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh doxycycline và digoxin:
Tăng nồng độ digoxin
450. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh rifampicin và các chất chẹn
beta: A làm giảm tác dụng của B
451. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh rifampicin và thuốc tránh
thai dạng uống: A làm giảm tác dụng của B
452. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh rifampicin và wafarin: A
làm giảm tác dụng của B
453. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh nói chung và kim loại đa
hóa trị (Al, Mg…): B làm giảm hấp thu của A
454. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh nói chung và
glucocorticoid: Bội nhiễm nấm khi dùng kéo dài
455. Mức độ độc với thận của kháng sinh aminosid: Rất độc
456. Mức độ độc với thận của kháng sinh beta-lactamin: Không gặp hoặc
chưa có báo cáo
457. Mức độ độc với thận của kháng sinh cyclin thế hệ I: Độc
458. Mức độ độc với thận của kháng sinh cyclin thế hệ II: Không gặp hoặc
chưa có báo cáo
459. Mức độ độc với thận của kháng sinh phenicol: Không gặp hoặc chưa
có báo cáo
460. Mức độ độc với thận của kháng sinh sulfamid: Độc
461. Mức độ độc với thận của kháng sinh colistin: Rất độc
462. Mức độ độc với thận của kháng sinh acid fusidic: Không gặp hoặc
chưa có báo cáo
463. Mức độ độc với thận của kháng sinh fosfomycin: Không gặp hoặc
chưa có báo cáo
464. Mức độ độc với thận của kháng sinh vancomycin: Rất độc
465. Mức độ độc với thận của kháng sinh 5-nitro imidazol: Không gặp
hoặc chưa có báo cáo
466. Mức độ độc với thận của kháng sinh cephaloridine: Rất độc (Rút khỏi
thị trường vì độc tính quá cao trên thận)
467. Kháng sinh Penicillin có biểu hiện dị ứng: Sốc quá mẫn; Ban đỏ, phù
Quinck; Dị ứng, miễn dịch tế bào; Sốt; Bênh thận (ít gặp)
468. Kháng sinh Penicillin không có biểu hiện dị ứng: Mẫn cảm với ánh
sáng
469. Kháng sinh Cephalosporin có biểu hiện dị ứng: Dị ứng, miễn dịch tế
bào; Sốt; Sốc quá mẫn (ít gặp); Ban đỏ, phù Quinck (ít gặp)
470. Kháng sinh Cephalosporin không có biểu hiện dị ứng: Mẫn cảm với
ánh sáng; Bệnh thận
471. Kháng sinh Aminosid có biểu hiện dị ứng: Sốc quá mẫn (ít gặp); Ban
đỏ, phù Quinck (ít gặp); Sốt (ít gặp)
472. Kháng sinh Aminoosid không có biểu hiện dị ứng: Mẫn cảm với ánh
sáng; Dị ứng, miễn dịch tế bào; Bệnh thận
473. Kháng sinh Cyclin có biểu hiện dị ứng: Mẫn cảm với ánh sáng; Sốc
quá mẫn (ít gặp); Ban đỏ, phù Quinck (ít gặp); Sốt (ít gặp)
474. Kháng sinh Cyclin không có biểu hiện dị ứng: Dị ứng, miễn dịch tế
bào; Bệnh thận
475. Kháng sinh Macrolid có biểu hiện dị ứng: Ban đỏ, phù Quinck (ít
gặp); Sốt (ít gặp)
476. Kháng sinh Macrolid không có biểu hiện dị ứng: Sốc quá mẫn; Mẫ
cảm với ánh sáng; Dị ứng, miễn dịch tế bào; Bệnh thận
477. Kháng sinh Phenicol có biểu hiện dị ứng: Dị ứng, miễn dịch tế bào;
Sốc quá mẫn (ít gặp); Ban đỏ, phù Quinck (ít gặp)
478. Kháng sinh Phenicol không có biểu hiện dị ứng: Mẫn cảm với ánh
sáng; Sốt; Bệnh thận
479. Kháng sinh Rifampicin có biểu hiện dị ứng: Dị ứng, miễn dịch tế bào;
Bệnh thận (ít gặp)
480. Kháng sinh Rifampicin không có biểu hiện dị ứng: Sốc quá mẫn; Ban
đỏ, phù Quinck; Mẫn cảm với ánh sáng; Sốt
481. Kháng sinh Lincosamid có biểu hiện dị ứng: Sốc quá mẫn (ít gặp);
Ban đỏ, phù Quinck (ít gặp); Mẫn cảm với ánh sáng (ít gặp)
482. Kháng sinh Lincosamid không có biểu hiện dị ứng: Dị ứng, miễn dịch
tế bào; Sốt; Bệnh thận
483. Kháng sinh Vancomycin có biểu hiện dị ứng: Ban đỏ, phù Quinck (ít
gặp); Dị ứng, miễn dịch tế bào (ít gặp); Sốt (ít gặp)
484. Kháng sinh Vancomycin không có biểu hiện dị ứng: Sốc quá mẫn;
Mẫn cảm với ánh sáng; Bệnh thận
485. Kháng sinh Quinolon có biểu hiện dị ứng: Mẫn cảm với ánh sáng;
Ban đỏ, phù Quinck (ít gặp)
486. Kháng sinh Quinolon không có biểu hiện dị ứng: Sốc quá mẫn; Dị
ứng, miễn dịch tế bào; Sốt; Bệnh thận
487. Kháng sinh Sulfamid có biểu hiện dị ứng: Sốc quá mẫn (ít gặp); Mẫn
cảm với ánh sáng (ít gặp); Dị ứng, miễn dịch tế bào (ít gặp); Sốt (ít gặp);
Bệnh thận (ít gặp)
488. Kháng sinh Sulfamid không có biểu hiện dị ứng: Ban đỏ, phù Quinck
489. Tương tác bất lợi khi phối hợp kháng sinh tetracyclin và retinoid (tác
dụng toàn phần): Nguy cơ tăng áp lực nội sọ
490. Phối hợp oxacillin với gentamicin trong điều trị S.aureus: giảm nhạy
cảm với Peni M
491. Phối hợp amikacin với ciprofloxacin trong điều trị P.aeruginosa:
kháng với gentamicin
492. Phối hợp PeniA với ức chế betalactame: vi khuẩn tiết betalactamase
493. Sốt do vi khuẩn: 39 độ C
494. Sốt do virus : 38 – 38,5֠ C
495. Đạt nồng độ trị liệu dịch não tủy cả khi màng não không viêm : Co-
trimoxazole, chloramphenicol, rifampicin, metronidazole
496. Đạt nồng độ trị liệu dịch não tủy cả khi màng não bị viêm: penicillin
G, nafcillin, piperacillin, ampicillin ± sulbactam, ticarcillin± acid
clauvulanic, cefotaxime, ceftriaxone, ceftazidime, impenem, meropenem,
vancomycin, mezlocillin, aztreonam, ofloxacin, ciprofloxacin
497. Không đạt nồng độ trị liệu trong dịch não tủy cả khi màng não bị viêm
( khó thấm) : aminosid, cefoperazon, clindamycin, C1G, C2G
498. Furosamide kết hợp với nhóm aminosid : Gây suy thận hoặc điếc
499. Nifedipin kết hợp o: Gây quá liều tăng huyết áp
500. Lincomycin phối hợp với Theophylin : Ngạt , tăng co giật ở
Theophylin
501. Tetracyclin phối hợp Retinoid : Gây tăng áp lực nội sọ
502. Erythomycin phối hợp thuốc chống loạn nhịp :loạn nhịp
503. Pen.A phối hợp Allopurinol : Tăng tỷ lệ dị ứng da
504. Nhóm aminosid phối hợp Cephalothin: Tăng độc tính trên thận
505. Lựa chọn kháng sinh theo cơ địa bệnh nhân gồm, chọn câu sai: Kháng
sinh với vị trí nhiễm khuẩn
506. Kháng sinh được dùng cho trẻ em ở tất cả các lứa tuổi: Vancomycin
507. Kháng sinh nào rất độc đối với thận: Colistin
508. Những kháng sinh ít bị chuyển hóa ở gan, ngoại trừ: Metronidazol
509. Tỷ lệ dị ứng chéo giữa penicilin và cephalosporin: 5-15%
510. Glucocorticoid nào được chọn điều trị suy tuyến thượng thận:
Hydrocortisone
511. Kháng sinh thấm cao vào xương khớp là , NGOẠI TRỪ:
Ciprofloxacin
512. Kháng sinh nào không dùng cho trẻ sơ sinh: Cloramphenicol
513. Kháng sinh nào chống chỉ định cho bệnh nhân suy thận: Aminosid
514. Khi dùng INH dài ngày , cần dùng thêm vitamin B6 để tránh tai biến :
RL thần kinh
515. Chọn câu đúng về độ dài tác dụng của kháng sinh: Nên chọn loại có
thời gian bán thải T1/2 không quá ngắn.
516. Mục đích sử dụng kháng sinh chọn câu đúng: Sử dụng kháng sinh
nhằm ngăn chặn được quá trình nhiễm khuẩn cho người bệnh sau phẩu
thuật.
517. Chọn câu sai về đường đưa thuốc tiêm bắp : Tốt nhất là đưa thuốc sau
khi khởi mê
518. Nếu đặt trực tràng thì thời điểm đặt thuốc là khi nào: Trước lúc mổ 2h
519. Trong 3 nguyên tắc khi dùng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn trong
phẩu thuật, nguyên tắc nào đưa trước lúc rạch dao nhưng không sớm hơn 2h
so với thời điểm mổ: Thời điểm đưa thuốc đúng
520. Độ dài của đợt điều trị kháng sinh là: Không quá 24 giờ sau mổ
521. Phẫu thuật xương khớp hoặc lắp bộ phận giả thì nên chọn: C1G, C2G,
fluoroquinolone, lincosamin
522. Lựa chọn kháng sinh nào phù hợp với loại phẩu thuật túi mật, ống
mật: C1G hoặc C2G 1g
523. Nguyên tắc khi sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu
thuật: thời điểm đưa thuốc phải đúng, Độ kéo dài đợt điều trị phải đúng,
Chọn kháng sinh phải đúng
524. Dùng kháng sinh nào trong điều trị thương hàn: Ceftriaxon (5 ngày)
525. Nguyên tắc khi sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu
thuật, chọn câu sai: Chọn kháng sinh phải đúng
526. Thời điểm đặc trực tràng : trước 2 giờ
527. Nếu đưa kháng sinh chậm hơn bao nhiêu giờ sau khi mổ thì hiệu quả
dự phòng không cần nữa: 3 giờ
528. vi khuân có thê gặp khi phẫu thuật san phụ khoa là : liên cầu nhóm B
529. nhận định nào sau đây là SAI: Không có kháng sinh nào có tác dụng
với virus, nấm gây bệnh, vi sinh vật đơn bào
530. vi khuẩn có thể gặp khi phẫu thuật tim mạch là: E.coli
531. kháng sinh có thể chọn trong phẫu thuật ruột thừa chưa vỡ là :
clindamycin 600mg
532. nguyên tắc khi sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu
thuật, ngoại trừ: thời gian kéo dài 48 giờ sau mổ
533. vi khuẩn có thể gặp khi phẫu thuật sản phụ khoa là : liên cầu nhóm B
534. phẫu thuật mổ đẻ, kháng sinh nên được tiêm khi nào: sau khi cặp dây
trốn
535. Có mấy nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng: 3
536. Đường sử dụng nào được khuyến khích : tiêm tĩnh mạch
537. Thời điểm đặt trực tràng : trước 2 giờ
538. Mức thuốc trong máu của tiêm bắp bằng....tiêm tĩnh mạch :1/3 đến ½
539. vi khuẩn có thể gặp trong phẫu thuật ruột thừa chưa vỡ :E.coli, VK
gram(-), cầu khuẩn ruột
540. Nguyên tắc sư dụng kháng sinh trong dự phòng:

Thời điêm đưa thuốc phai đúng

Chọn kháng sinh phải đúng

Độ dài đợt điều trị phai đúng

541. Khuyến khích nên đưa thuốc kháng sinh bằng đường nào nhất: đường
tĩnh mạch
542. Chọn câu đúng: Đưa kháng sinh trước khi mô là bắt buộc
543. Đưa kháng sinh chậm hơn bao nhiêu giờ thì hiệu qua dự phòng không
còn nữa: 3h
544. Vi khuẩn có thể gặp trong loại phẫu thuật chỉnh hình : S.aureus
545. Phẫu thuật tuyết tiền liệt không nên chọn nhóm kháng sinh nào:
Aminosid
546. Số lần dùng thuốc tùy thuộc vào những loại nào: Phẫu thuật, Độ dài
của cuộc mổ, T ½ của kháng sinh chọn
547. Kháng sinh có thể chọn để tiêm trước khi phẫu thuật Đại tràng – Trực
tràng: Cefoxitin
548. Chọn câu sai trong việc lựa chọn kháng sinh phải đúng: Thời gian bán
thải không dài để có thể giảm được số lần đưa thuốc
549. Nếu đưa kháng sinh chậm hơn bao nhiêu giờ sau khi mổ thì hiệu quả
dự phòng không cần nữa: 3 giờ
550. Có thể đưa thuốc theo mấy con đường: 4
551. Nếu đặt trực tràng thì thời điểm đặt thuốc là khi nào: trước lúc mổ 2h
552. Nguyên tắc khi sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu
thuật, chọn câu sai: Luôn chọn kháng sinh phổ rộng để chắc chắn hiệu quả
553. Loại vi khuẩn có thể gặp trong phẫu thuật tim mạch:
S.aureus
S.epidermidis
Corynebacterium
554. Phẫu thuật tuyến tiền liệt không nên chọn kháng sinh nhóm nào :
Aminosid
555. Thời điểm đặt thuốc phải trước lúc mở: 2 giờ
556. Loại phẫu thuật chỉnh hình vi khuẩn có thể gặp: S.epidermidis
557. Kháng sinh có thể chọn liều 1 lần dùng trong phẫu thuật ruột thừa
chưa vỡ: Metroidazol 500mg
558. Kháng sinh có thể chọn dùng trong phẫu thuật túi mật-ống mật:
Cephalosporin thế hệ 1 (1g).
559. Nên dùng kháng sinh loại nào trog cac trường hợp mổ phiên để sát
khuẩn ruột chuẩn bị cho phẫu thuật tiêu hoá: đường uống
560. các kháng sinh nhóm fluoroquinolon có sinh khả dụng là :F>80%
561. Nhóm kháng sinh thích hợp cho việc thay thế kháng sinh tiêm trog
phẫu thuật tiết niệu là : fluoroquinolon
562. kháng sinh nào ưu tiên dùng trog phẫu thuật mắt : cả a và b (ks tại chỗ
“ nhỏ, tiêm cạnh nhãn cầu”
563. kháng sinh có thể chọn khi phẫu thuật tim mạch là: C1G hoặc C2G
hoặc vancomycin
Corticoid
564. Đâu là hormon do cơ thể tiết ra: Hydrocortison, Cortisol
565. Đỉnh tiết cortisol trong ngày: 8h sáng
566. Sự tăng tiết cortisol gây ra bệnh nào sau đây: Cushing
567. Đâu là biểu hiện của bệnh Cushing: Mặt tròn, gù trâu, xốp xương
568. Yếu tố nào sau đây làm tăng tiết hydrocortison: sốt cao, nhiễm khuẩn,
Stress kéo dài
569. Tác dụng phụ nào không phải của corticoid: gây hạ huyết áp
570. Tác dụng phụ của GC gây loét dạ dày – tá tràng. Chọn câu sai: Loét
và thủng sẽ không xảy ra nếu dùng ngoài đường tiêu hóa (tiêm, viên đặt)
571. Các tai biến thường gặp khi dùng corticoid đường bôi: teo da, mụn
trứng cá, bội nhiễm nấm và vi khuẩn
572. Cách giảm tác dụng phụ khi dùng GC tại chỗ. Ngoại trừ: Nên bôi
nhắc lại 4 – 6 lần/ ngày trong thời gian ngắn tránh dùng dài ngày
573. Dùng corticoid tại chỗ trong trường hợp: Bệnh nhân bị viêm kết mạc
574. Thời gian tác dụng của Prednisolon là: Tác dụng trung bình
575. Độ dài tác dụng của Dexamethaso: 36 – 72 h
576. Đặc điểm hoạt lực của một số glucocorticoid thông dụng. Chọn câu
đúng: Metyl-prednisolon có độ dài tác dụng trung bình
577. chọn câu sai về tác dụng của glucocorticoid: GC làm tăng sức đề
kháng của cơ thể do đó giảm khả năng nhiễm trùng, nhiễm nấm
578. Tác dụng của thuốc glucocorticoid: Chống lại trạng thái viêm có liên
quan đến cơ chế miễn dịch – dị ứng
579. khi dung Glucocorticoid điều trị quá liều Vitamin D dựa vào cơ chế:
Làm giảm hấp thu ca2 + ở ruột và tăng đào thải ca2 + ở thận
580. hội chứng cushing ở bệnh nhân dùng Glucocorticoid dài ngày là hậu
quả của: Chuyển hóa lipid
581. khi bệnh nhân dùng Glucocorticoid kéo dài ở chuyển hóa protein sẽ
sãy ra hậu quả gì: Tăng dị hóa protein, Tăng hàm lượng nitơ thải ra theo
nước tiểu ,Teo cơ
582. thuốc nào sau đây làm giảm chuyển hóa Glucocorticoid:
Erythromycin
583. tăng đường huyết khi điểu trị , gây bệnh đái tháo đường do thuốc
(diabet steroid) là hậu quả của: Chuyển hóa glucose
584. Glucocorticoid nào được chọn điều trị suy tuyến thượng thận:
Hydrocortisone
585. Glucocorticoid nào được chọn điều trị thay thế aldosterone:
Fludrocortisone
586. Dùng Glucocorticoid vào chiều tối và thời gian dài thì: Tuyến thượng
thận sẽ bị ức chế suốt ban ban ngày , gây suy tuyến thượng thận .
587. Các bệnh nhân nào cần thận trọng khi sử dụng ở những bệnh nhân,
glucocorticoid: Loét dạ dày ,Bệnh tim mạch hoặc huyết áp kèm suy tim
588. Bệnh nhân bị bệnh lao tại sao không được sử dụng glucocorticoid:
Làm ức chế miễn dịch bệnh nhân nặng thêm tình trạng bệnh
589. Chọn câu sai, các chống chỉ định của glucocorticoid: Tiêu chảy kéo
dài 3-5 ngày
590. Trong trường hợp bệnh cushing tự phát, thì sự thay đổi ACTH là:
Mức HC trong má tăng, kèm theo ACTH tăng
591. Trong trường hợp bệnh cusging do dùng thuốc, thì sự hay đổi của cơ
thể sẽ diễn ra như thế nào: Mức ACTH giảm nhưng các triệu chứng rối loạn
nội tiết tố do thừa ACTH sẽ diễn ra trầm trọng hơn và cũng như hiếm gặp
hơn
592. Khi sử dụng glucocorticoid thì nên chống chỉ định cho các trường
hợp: Loét dạ dày tá tràng tiến triển
593. Trong bệnh cushing do dùng thuốc, thì tình trạng phù do ứ ion Na và
nước chỉ gặp khi sử dụng: HC và Prednisolon
594. Trong nguyên tắc điề u trị bằng Glucocorticoid, ưu tiên chọn:
Glucocorticoid có thời gian tác dụng ngắn, thời gian bán thải ngắn
595. Glucocorticoid nào được chọn điều trị suy tuyến thượng thận:
Hydrocortisone
596. đối với người suy thượng thận mạn liều sử dụng hydrocortisone: 20-
30 mg
597. Đường dùng hiệu quả nhất của hydrocortisone khi bệnh nhân bị suy
thượng thận cấp: IV
598. Chỉ định HC dùng với mục đích không phải để thay thế hormon: Các
bệnh liên quan đến cơ chế bệnh sinh do miễn dịch
599. Sử dụng GC 1 liều duy nhất vào khi nào khiến cho trục HPA ít bị ức
chế hơn so với chia thuốc làm nhiều liều trong ngày: buổi sáng
600. Tuyến thượng thận mất 1 khoảng thời gian dài bao nhiêu tháng để trở
về mức bình thường sau khi ngừng thuốc GC: vài tháng đến 1 năm
601. Độ dài của đợt điều trị như thế nào so với liều dùng thuốc GC: quan
trọng hơn liều dùng
602. Sau khi điều trị kéo dài thì phải ngừng thuốc GC như thế nào: đáp án
khác
603. Phù do ứ Na +¿¿và nước chỉ gặp khi dùng HC là: prednisolon
604. Mức liều gây chậm lớn ở trẻ em : 45mg/m2/ ngày trở lên
605. Khi bắt buộc phải dùng Glucocorticoid cho trẻ em: Liều thấp nhất có
hiệu quả và trong thời gian ngắn nhất có thể
606. Nguyên nhân gây xốp xương: Dùng Glucocorticoid liều cao kéo dài
607. Không bổ sung hormon sinh dục cho dối tượng xốp xương nào sao
dây: Bệnh nhân ung thư tuyến sinh dục , Phục nữ đã mãn kinh trên 15 năm
608. Thuốc phòng và điều trị loãng xương do sử dụng corticoid:
Alendronat
609. Lưu ý khi sử dụng Alenronat trị loãng xương do sử dụng corticoid là:
Uống kèm một cốc nước to, không được uống ở tư thế nằm
610. Chế phẩm corticoid tự nhiên là: Hydrocortison, cortison, Prednisolon
611. Thuốc được cho là có tác dụng trung bình khi độ dài tác dụng: 12- 36h
612. Tác dụng lên chuyển hóa glucose của corticoid là: Tăng tạo glycogen
tại gan
613. Tác dụng trên mô liên kết của corticoid là: giúp xử lý sẹo lồi
614. …………….. là sản phẩm chuyển hóa của Hydrocortison ở gan:
cortison
615. Cần điều chỉnh chế độ ăn thế nào khi kê đơn sử dụng glucocorticoid:
Tăng protein, hạn chế glucid và đường, hạn chế chất béo
616. Bệnh nào thích hợp với chế độ điều trị cách ngày: viêm loét ruột kết
617. Câu nào sau đây là SAI khi nói về chế độ điều trị cách ngày: Tăng
hiện tượng suy thượng thận đột ngột sau khi ngừng thuốc
618. Đâu KHÔNG phải là chống chỉ định của corticoid bôi ngoài: viêm da
dị ứng
619. Đâu KHÔNG phải là tác dụng phụ tại chỗ khi sử dụng corticoid bôi
ngoài: tiêu chảy
620. Tác dụng phụ khi sử dụng corticoid bôi ngoài: Teo da: thường gặp
nhất khi bôi ở mặt và vùng quanh miệng ,Da ửng đỏ hoặc có nhiều vết
lằn,Chậm liền sẹo
621. Thuốc mỡ (Ointment) là thuốc có thể chất : Mềm
622. Mục đích của chế độ điều trị cách ngày: Giảm hiện tượng ức chế HPA
623. Cách giảm liều để chuyển sang chế độ điều trị cách ngày : Giảm mỗi
lần 5 mg, chu kỳ 3 ngày cho tới khi đạt liều 20 mg/ngày
624. Khi kê đơn sử dụng glucocorticoid cần lưu ý điều gì: Không nên dùng
liều cao Ca++ và vitamin D vì sẽ làm tăng nguy cơ sỏi thận hoặc tăng Ca++
máu
625. Ý nào sai khi nói về tác dụng phụ khi sử dụng Corticoid bôi ngoài:
loãng xương
626. Cơ sở lựa chọn Glucocorticoid bôi ngoài trong điều trị : . Loại trung
bình và yếu thích hợp cho trẻ em cho các vùng dưới da
627. Lưu ý sai khi nói về kê đơn trong điều trị Corticoid: Chế phầm có tác
dụng càng ngắn thì khả năng gặp tác dụng phụ càng nhiều
628. Hạn chế muối khi sử dụng Corticoid trong điều trị khoảng: 10 mg
prednisolon/ ngày
629. Cách giảm liều để chuyển sang chế độ điều trị cách ngày trong việc
dùng Corticoid: Giảm mỗi lần 5mg, chu kì 3 ngày cho tới khi đạt liều 20
mg/ngày
630. Trong nguyên tắc điều trị bằng Glucocorticoid ,ưu tiên chọn:
Glucocorticoid có thời gian tác dụng ngăn, thời gian bán thải ngắn
631. Thời điểm dùng Glucocorticoid hợp lý có hiệu quả là: 8 giờ sáng
632. Điều trị bằng Glucocorticoid ,chế độ ăn là: Nhiều protein, calci, kali
và vitamin D,hạn chế đường, muối và lipid
633. Điều chỉnh chế độ ăn khi điều trị bằng Glucocorticoid: Tăng protein,
hạn chế glucid và đường, hạn chế chất béo
634. Tác dụng phụ không phải của Glucocorticoid bôi ngoài: Dễ nhiễm ký
sinh trùng
635. Lưu ý khi kê đơn corticoid. Chọn câu sai: Nên sử dụng thời gian kéo
dài
636. Sắp xếp thứ tự độ mạnh của các hoạt chất sau đây: Clobetason
propionat > Hydrocortison butyrat > Clobetason butyrat > Dexamethason
637. Chỉ định của Glucocorticoid: Viêm da dị ứng, lichen
638. Chống chỉ định của corticoid bôi ngoài: Viêm da do virus, nấm,Tổn
thương có lở loét, Viêm nang lông
639. Chọn câu sai: Tác dụng của corticoid bôi ngoài: giảm đau
640. Da ửng đỏ hoặc có nhiều vết lằn thường xuất hiện khi bôi thuốc
Glucocorticoid ở vùng da: khuỷu tay, khuỷu chân
641. Dạng bào chế của corticoid bôi ngoài gồm mấy dạng: 4
642. Điều cần lưu ý khi dùng Glucocorticoid:

Chọn mức liều thấp có hiệu quả và tránh dùng kéo dài

Có thể hiện tượng chán ăn, mệt mỏi hoặc trầm cảm sau khi ngừng thuốc
643. Tác dụng phụ trên mắt khi sử dụng corticoid gồm: Glaucom
644. Những thận trọng khi sử dụng Glucocorticoid, chọn đáp án sai: Không
phải theo dõi chặt chẽ khi sử dụng glucocorticoid cho bệnh nhân mắc bệnh
tâm thần, đái tháo đường…
645. Corticoid bôi ngoài có hoạt tính theo thứ tự mạnh nhất: Thuốc mỡ >
dạng cream > dạng gel
646. Chế độ điều trị cách ngày, chọn câu sai: Thích hợp với bệnh nặng cần
phác đồ corticoid tích cực
647. Tá dược của corticoid dạng cream là: Các chất nhũ tương chứa một
lượng chất lỏng đáng kể
648. Đâu không phải là loại corticoid bôi ngoài có độ mạnh vừa:
Betamethasone dipropionate 0,05% (Diprosone)
649. Dạng thuốc corticoid bôi ngoài nào thích hợp với các loại da khô, sần
sùi, sừng hóa: Ointment
650. Dạng thuốc corticoid bôi ngoài nào không thích hợp với các tổn
thương ở vùng có nhiều lông như da đầu hoặc nếp gấp (nách, bẹn): Cream
651. Đâu là loại corticoid bôi ngoài có tác dụng rất mạnh: Betamethasone
dipropionate 0,05%/ propylene glycol (Diprolene)
652. Biệt dược mạnh của corticoid dùng ngoài: Locoid, topicort
653. Biệt dược có độ mạnh yếu của corticoid dùng ngoài. Chọn câu sai:
Efficort
654. Chuyển sang chế độ điều trị cách ngày khi đã đạt liều sinh lý, có thể
cân nhắc thay thế bằng: Hydrocortisone 20mg
655. Loại corticoid rất mạnh và mạnh chỉ nên dùng trong thời gian: Ngắn
và bôi ở diện hẹp
656. Chọn câu sai về corticoid: Corticoid được dùng để điều trih viêm da
do virus, nấm
657. Lượng Na+ được sử dụng khi điều trị bằng corticoid có tác dụng giữ
muối:

Dùng hạn chế muối khi điều trị khoảng 10mg prednisolon/ngày

Kiêng muối hoàn toàn nếu dùng liều cao (>0,5mg/kg/24h theo liều prednisolon)

Kiêng muối hoàn toàn nếu gặp phù, tăng huyết áp, tăng trọng
658. Những trường hợp phải dùng corticoid kéo dài từ vài tuần trở lên:
viêm loét ruột kết, viên da mạn tính
659. Suy thượng thận khi dùng corticoid do:

Sử dụng corticoid kéo dài

Điều trị bằng corticoid cho người lớn tuổi

Ngừng thuốc đột ngột

660. Loại corticoid có tác dụng mạnh không nên dùng cho trường
hợp:vùng tổn thương rộng
661. Cách dùng corticoid bôi ngoài, ngoại trừ: Bắt buộc phải băng kín sau
khi bôi thuốc xong
662. Mức độ hấp thu thuốc corticoid bôi ngoài ở vùng da nào tốt nhất: mí
mắt
663. Đâu là vị trí sử dụng corticoid dùng ngoài loại yếu: da mặt trẻ em
664. Đâu là vị trí sử dụng corticoid bôi ngoài loại rất mạnh: khuỷu tay
GIẢM ĐAU
665. Độc tính trầm trọng của thuốc nào gây ra “hội chứng kích thích” trên
thần kinh trung ương: pethidin
666. Thuốc nào có tác động kéo dài SR khi dùng dạng miếng dáng trên da:
Fentanyl
667. Thuốc vừa có tác dụng giảm đau, vừa có tác dụng giảm ho : Codein
668. Tác dụng nào KHÔNG ĐÚNG của Morphin: Kích thích nhu động
ruột gây tiêu chảy
669. Opioid nào dùng trong đau nặng và cai nghiện: methadon
670. Có mấy nguyên tác sử dụng thuốc giảm đau trung ương: 4
671. Chọn câu sai. Chống chỉ định của nhóm giảm đau trung ương: đái
tháo đường
672. Tác dụng phụ của nhóm giảm đau trung ương: co thắt cơ vòng
673. Liều dùng morphin sulphat cho trẻ em dưới 30 tháng tuổi ? Chọn câu
sai: Tuyền tĩnh mạch : 0.1-0.4 mg/kg/ giờ
674. Thuốc được sử dụng trong trường hợp giảm đau mạnh cho bệnh nhân:
morphin
675. Thuốc làm giảm tác dụng phụ của thuốc giảm đau trung ương:
Naloxon
676. Tác dụng không mong muốn (ADR) của các chất giảm đau trung
ương không phụ thuộc vào liều: Táo bón, buồn nôn
677. Thuốc giảm đau trung ương nào sau đây có tác dụng giảm đau mạnh:
morphin
678. Thuốc chống nôn nào sau đây hay được sử dụng: haloperidol
679. Trở ngại lớn nhất khi dùng Morphin và các chất cùng nhóm: gây
nghiện
680. Mức độ giảm đau có những loại nào: mạnh và trung bình
681. Thuốc giảm đau trung ương nào được lấy làm chuẩn để đánh giá các
thuốc giảm đau khác : morphin
682. Thuốc có tác dụng giảm đau mạnh: Hydromorphon, Fentanyl,
Morphin
683. Thuốc có tác dụng giảm đau trung bình: propoxyphen
684. Thời gian bán thải của morphin: 2 giờ
685. Chọn mệnh đề Đúng về nhóm thuốc giảm đau trung ương : Chỉ sự
dụng trong trường hợp đau ở mức độ nặng và vừa khi nhóm giảm đau ngoại
vi không đủ hiệu lực
686. Nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau: Đau nặng : GĐTW mạnh +
GĐNV + Thuốc hỗ trợ*
687. Thuốc hỗ trợ với tác dụng phụ Buồn nôn, nôn ở thuốc giảm đau trung
ương: Haloperidol, Metoclopramid, Clorpheniramin ( nhóm kháng H1 )
688. Thuốc giải độc đặc hiệu do tác dụng phụ ức chế hô hấp của thuốc
giảm đau trung ương :naloxon
689. Thuốc giải độc đặc hiệu do tác dụng phụ tụt huyết áp của thuốc giảm
đau trung ương : nalorphin
690. Đường dùng ưu tiên của thuốc giảm đau : uống
691. ADR phụ thuộc vào liều khi dùng thuốc giảm đau trung ương: Ức chế
hô hấp, gây nghiện
692. Cơ chế tác dụng của thuốc giảm đau trung ương :Ức chế dẫn truyền
cảm giác đau từ tủy sống lên não
693. Biện pháp hạn chế tác dụng phụ gây nghiện của Morphin: Giữ nguyên
mức liều và phối hợp thêm với nhóm giảm đau ngoại vi
694. Bạn hãy cho biết cơ chế của đau: Cơ chế tự vệ chống lại những kích
thích có hại , Triệu chứng báo hiệu của một bệnh nào đó , Do cảm xúc, tự kỉ
ám thị của bệnh nhân
695. Xung động truyền cảm giác đau có các loại sợi cảm giác nào: sợi A,
sợi C
696. Các chất trung gian hóa học ở các mô bị thương, ngoại trừ:cholinergic
697. Trường hợp thường đau khu trú và dễ lần theo đó để tìm hiểu nguyên
nhân là những hệ nào, chọn câu sai: khoang ngực
698. Ý nào sau đây đúng: Sợi C có kích thước nhỏ, không có myelin bao
bọc, tốc độ chậm
699. Thuốc giảm đau được chia làm mấy nhóm: 2
700. Chống chỉ định của thuốc giảm đau trung ương: Suy hô hấp nặng
701. Đau do co thắt cơ trơn ta có thể dùng thuốc giảm đau nào sau
đây:Alverin
702. Đau do co cứng cơ ta có thể dùng thuốc giảm đau nào sau đây:
Diazepam
703. Đau do co thắt cơ trơn ta có thể dùng thuốc giảm đau nào, ngoại trừ:
Baclofen
704. Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương ngoại trừ: Sử dụng
trong trường hợp thuốc giảm đau ngoại vi không còn tác dụng
705. Những nhóm thuốc hỗ trợ trong xử lý đau: chống trầm cảm 3 vòng,
corticoid
706. Thuốc giảm đau tác động trên hệ thần kinh trung ương, ngoại
trừ:paracetamol
707. Tác dụng phụ thường gặp nhất của thuốc giảm đau trung ương: buồn
nôn, nôn, táo bón
708. Nguyên tắc 1 trong nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương:
Chỉ sử dụng trong trường hợp đau ở mức độ nặng và vừa khi thuốc giảm đau
ngoại vi không đủ hiệu lực.
709. Nguyên tắc 2 trong nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương:
Sử dụng đơn độc hoặc phối hợp tùy mức độ đau.
710. Nguyên tắc 3 trong nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương:
Thuốc được dùng đều đặn để có nồng độ thuốc trong máu ổn định với đau
ung thư.
711. Nguyên tắc 4 trong nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương:
Chỉ sử dụng trong trường hợp đau ở mức độ nặng và vừa khi thuốc giảm đau
ngoại vi không đủ hiệu lực.
712. Nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau:

Đau nhẹ: giảm đau ngoại vi + thuốc hỗ trợ

Đau vừa: giảm đau trung ương yếu + giảm đau ngoại vi + thuốc hỗ trợ

Đau mạnh: giảm đau trung ương mạnh + giảm đau ngoại vi+ thuốc hỗ trợ

713. Thuốc có thể phối hợp với NSAIDs trong trường hợp dùng NSAIDs
đơn lẻ mà không có tác dụng khi đã đạt liều tối đa theo nguyên tắc 3, ngoại
trừ: hydromorphon
714. Thuốc chống loét dạ dày khuyên dùng kèm với NSAIDs không bao
gồm: Antacid
715. Điền vào chỗ trống : Thuốc gây kiềm hóa nước tiểu sẽ làm____thải
trừ NSAIDs; thuốc gây acid hóa nước tiểu sẽ làm____ thải trừ NSAIDs:
tăng, giảm
716. Chống chỉ định NSAIDs không bao gồm: kháng viêm
717. Đâu là tương tác dược động học của thuốc giảm đau ngoại vi: Sử
dụng chung NSAIDs và methotrexat làm tăng nồng độ tự do của methotrexat
-> tăng độc tính
718. Tên khác của Paracetamol: Acetaminophen
719. Thuốc nào sau đây chỉ PO: Floctafenin
720. Nefopam dùng theo đường nào: IV, IM
721. Aspirin chống chỉ định trong trường hợp nào: loét dạ dày
722. Liều dùng của Floctafenin: 1 viên/lần, tối đa 4 viên/ngày
723. Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm có tỉ lệ ngộ độc cao do dùng quá
liều là: Paracetamol
724. Aspirin là thuốc có những tính chất sau, ngoại trừ: Khả năng gắn với
protein huyết tương kém
725. Tần suất tai biến của các thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm thường
gặp nhiều nhất ở:trên đường tiêu hóa
726. Chống chỉ định dùng Aspirin ở phụ nữ có thai vì:gây quái thai, qua
được hàng rào nhau thai, gây băng huyết sau sinh
727. Độc tính của Paracetamol khi dùng quá liều hoặc liều cao là:: hoại tử
tế bào gan
728. Thuốc giảm đau trung ương nào có tác dụng giảm đau mạnh: Fentanyl
729. Tác dụng không mong muốn của các chất giảm đau trung ương bao
gồm: gây nghiện
730. Thuốc nào sau đây dùng để chống động kinh:phenyltoin
731. Chống chỉ định của nhóm thuốc giảm đau trung ương: TE<30 tháng
tuổi, Suy hô hấp
732. Nguyên tắc sử dụng các thuốc giảm đau ngoại vi: Lựa chọn thuốc phù
hợp với người bệnh
733. Có bao nhiêu nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi:4
734. Phối hợp Aspirin và Paracetamol nhằm mục đích: đau có kèm viêm
735. Viêm gan(liều cao),táo bón,ức chế hô hấp là tác dụng phụ của:
Paracetamol – Codein
736. Sử dụng Salicylat cùng với rượu làm tăng nguy cơ: xuất huyết tiêu
hóa
737. Chọn nhận đinh SAI: Các thuốc có cùng hoạt chất thì có thể thay thế
lẫn nhau
738. Cơ quan bị tổn thương chủ yếu khi ngộ độc Paracetamol là: Gan
739. Thuốc nào sau đây được dùng để điều trị ngộ độc Paracetamol: tăng
nguy cơ chảy máu
740. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG với aspirin: dạng đường
uống là thuốc không kê toa
741. Nguyên tắc giảm đau ngoại vi. Chọn câu sai: không giới hạn liều
742. Thuốc HS-GĐ-CV có tỉ lệ ngộ độc cao do dùng quá liều là:
Paracetamol
743. Cơ chế giảm đau của các thuốc có tác dụng giảm đau ngoại vi dưới
đây là đúng, ngoại trừ: Đối kháng tại vị trí receptor với các chất gây đau trên
thần kinh cảm giác
744. Aspirin là thuốc có những tính chất sau, ngoại trừ: . Khả năng gắn với
protein huyết tương kém
745. Độc tính của paracetamol được ghi nhận khi dùng quá liều hoặc liều
cao là: hoại tử tế bào gan
746. Hoại tử tế bào gan là tai biến thường gặp khi dùng quá
liều:Paracetamol
747. Tác dụng phụ xảy ra khi phối hợp Paracetamol với Codein: Viêm gan
(liều cao), táo bón, ức chế HH
748. Phối hợp Aspirin với Oxycodon để giảm đau vừa và nặng, đau do ung
thư, đúng hay sai: SAI
749. Thuốc giảm đau ngoại vi chỉ những nhóm thuốc nào: Nsaid và
Paracetamol
750. Tác dụng chống viêm của Paracetamol rất yếu, vì: Tác dụng trong môi
trường có nhiều peroxyd rất kém
751. Chọn câu trả lời sai : COX 2 chịu trách nhiệm tạo ra các PG trong
điều kiện sinh lý
752. Các thuốc chống viêm không steroid(nsaid) làm giảm tạo:
Prostaglandin , chất nhầy, nahco3
753. Ketorolac:
754. Tác dụng phụ Điển Hình ở COX1 và COX2: nhồi máu cơ tim
755. phối hợp Paracetamol, Chlorpheniramine, pseudoephedrine nhằm :
Trị Cảm Cúm
756. Liều Aspirin ở người lớn để giảm đau nhẹ vừa hoặc hạ sốt: 500mg
757. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG với aspirin: Thường chỉ
dùng trong chỉ định bệnh Kawasaki ở trẻ em

758. Erythromycin làm tăng nồng độ của : theophylin


759. Cơ quan bị tổn thương chủ yếu khi ngộ độc Paracetamol là: Gan
760. Dạng bào chế của Paracetamol bao gồm , trừ :Viên trứng đặt âm đạo
761. Khi dùng thuốc NSAIDs ở phụ nữ có thai có thể gây ra :tăng nguy cơ
chảy máu

BÀI SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ PHỤ NỮ CHO CON BÚ


1. Nếu mẹ sử dụng thuốc thì bé bú vào thời điểm nào thì lượng thuốc sẽ vào trẻ ít?
A. Trước khi sử dụng thuốc
B. Sau khi sử dụng thuốc
C. Ngay khi dùng thuốc
D. Không cho bé bú khi mẹ dùng thuốc
2. Thuốc vào sữa chủ yếu theo cơ chế nào?
A. Cơ chế khuếch tán chủ động
B. Cơ chế khuếch tán thụ động
C. Vận chuyển tích cực
D. Khuếch tán thuận lợi
3. Hormon nào ảnh hưởng đến sự tăng và giảm tiết sữa ở mẹ?
A. Hormon estrogen
B. Hormon prolactin
C. Hormon progesterol
D. Hormon triiodo thyonine
4. Việc dùng thuốc của người mẹ thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố. Chọn câu sai?
A. Loại thuốc được dùng
B. Liều
C. Đường đưa thuốc
D. Đặc điểm dược lực học
5. Kéo dài 17 ngày sau khi trứng được thụ tinh, thường “không nhạy cảm” thuộc thời kỳ?
A. Pha phân đoạn
B. Thời kỳ phôi
C. Thời kỳ thai
D. Tất cả đều sai
6. Thuốc phân bố chủ yếu vào huyết tương thì tỷ lệ nồng độ thuốc sữa/ huyết tương là bao nhiêu?
A. >1
B. <1
C. =1
D. <2

7. Ở PNCT, hấp thu thuốc có thể tăng khi dùng đường:

A. Hô hấp, bôi ngoài da, đặt âm đạo

B. Tiêm IV

C. Đường uống

D. Tiêm IM

8. Thuốc có thể gây hại cho trẻ bú mẹ, tránh dùng cho phụ nữ cho con bú:

A.Thuốc điều trị ung thư

B.Thuốc hướng thần

C. Thuốc phóng xạ

D. A,B,C đúng

9. Ở phụ nữ cho con bú, dùng thuốc tránh thai có chứa estrogen làm:
A. Giảm bài tiết sữa

B. Tăng bài tiết sữa

C. Không đổi

D. Tất cả đều sai

10. Thuốc có thể sử dụng ở phụ nữ mang thai và phụ nữ trong thời kỳ cho con bú là:

A. Ibuprofen

B. Naproxen

C. Cephalexim

D. Aspirin

11. Hậu quả cho thai nhi khi mẹ dùng Androgen:

A. Chậm phát triển thai

B. Nam hóa thai nhi nữ

C. Dị tật mặt

D. Thai chết lưu

12. Thời kỳ nhạy cảm cao tại cơ quan “Thần kinh trung ương” khoảng bao nhiêu?

A. 3-5 tuần

B. 6 tuần- lúc sinh

C. 3-6 tuần

D. 6-8 tuần

13. Thuốc nào không thể giảm liều từ từ ở người mẹ?

A. Methadon

B. Phenytoin

C. Thalidomid

D. Androgen

14. Các nguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai. Chọn câu sai?
A. Hạn chế tối đa dùng thuốc

B. Nên dùng thuốc trong 3 tháng đầu thai kỳ

C. Dùng thuốc với liều thấp nhất

D. Lựa chọn thuốc đã được chứng minh là an toàn

15.Thuốc nào sau đây được coi là an toàn khi dùng cho phụ nữ cho con bú?

A. Aminoglycosid

B. Vancomycin

C. Insulin

D. Tất cả đều đúng

16. Nồng độ thuốc trong sữa mẹ 60ug/l thì sau mỗi ngày bú ở mẹ, tổng lượng thuốc trẻ dùng?

A. 9 ug/kg

B. 8.5 ug/kg

C. 10 ug/kg

D. 8 ug/kg

17. Dạ dày mẹ giảm tiết acid khoảng bao nhiêu phần trăm ở thai kỳ 2:

A. 40%

B. 30%

C. 20%

D. 50%

18. Thời kỳ thai là giai đoạn

A. từ 8, 9 tuần đến lúc sinh

B. Ngày thứ 18 đến 56

C. Ngày thứ 30 đến 60

D. Tuần 1 đến tuần 3

19. Đặc điểm của vận chuyển thuốc qua nhau thai:
A. Theo chiều từ bé vào mẹ

B. Hầu hết chất độc qua được nhau thai

C. Hầu hết được bơm vận chuyển tích cực qua nhau thai

D. Không phụ thuộc vào tỷ lệ thuốc liên kết với protein huyết tương

20. Những tác dụng phụ không mong muốn ở trẻ bú mẹ đã được biết có liên quan tới sử dụng thuốc cho
mẹ gồm:

A. Đi ngoài phân lỏng

B. Buồn ngủ

C. Kích thích

D. A,B,C đúng

21. Mức độ hấp thu thuốc ở đường tiêu hóa trẻ bú sữa mẹ phụ thuộc:

A. Sinh khả dụng của thuốc

B. pH dạ dày

C. Enzyme dạ dày và sự có mặt của thức ăn

D. Cả A, B, C

22. Có bao nhiêu nguyên tắc chung trong sử dụng thuốc cho phụ nữ cho con bú?

A. 5

B. 6

C. 4

D. 7

23. Đặc điểm dược động học của thuốc ở phụ nữ có thai?

A. Thể tích máu tăng khoảng 20% ở giữa thai kỳ

B. Tốc độ lọc cầu thận giảm khoảng 50% đầu thai kỳ

C. Dạ dày mẹ tăng tiết 40% acid

D. Thể tích máu tăng khoảng 30% ở cuối thai kỳ

24. Thuốc nào kiềm hãm bài tiết sữa. NGOẠI TRỪ:
A. Levodopa

B. Vitamin B6 liều cao

C. IMAO

D. Domperidon

25. Thuốc nào khó qua hàng rào nhau thai?

A. Etretinat

B. D-tubocurarin

C. Thalidomid

D. Isotretinoin

26. Theo FDA nhóm nào “chắc chắn có nguy cơ cho bào thai”?

A. Loại A

B. Loại B

C. Loại X

D. Loại D

27. Thể tích máu của mẹ giữa thai kỳ là bao nhiêu?

A. 50%

B. 20%

C. 25%

D. 30%

28. Nồng độ protein huyết thanh giảm khoảng bao nhiêu trong thai kỳ?

A. 10 g/L

B. 10 ug/L

C. 20 g/L

D. 20 ug/L

29. Có bao nhiêu yếu tố đảm bảo việc điều trị an toàn, hợp lý cho cả mẹ và bé?
A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

30. “Các nghiên cứu có kiểm soát cho thấy không có nguy cơ” thuộc loại mấy?

A. Loại B

B. Loại A

C. Loại C

D. Loại D

31.Thuốc ảnh hưởng đến sản xuất sữa?

A. Hormon sinh dục nữ

B. Amoxicilin

C. Aminosid

D. Cyclosporin

32. Thuốc gây quái thai khi dùng cho phụ nữ có thai, ngoại trừ:

A. Androgen

B. Etretinat

C. Amoxicilin

D. Thalidomid

33. Thời kỳ phôi kéo dài trong bao lâu?

A. 17 ngày sau khi trứng được thụ tinh

B. 18 đến ngày thứ 56

C. Từ tuần 8-9 trở đi kéo dài tới lúc sinh

D. Từ tuần 7-8 trở đi kéo dài tới lúc sinh

34. Có bao nhiêu nguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai:
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

35. Thuốc kiềm hãm bài tiết sữa:

A.Vitamin B6 liều cao

B.Loperamid

C.Cimetidine

D.Vitamin PP

36. Nguyên tắc kê đơn cho phụ nữ có thai:

A.Tránh không dùng thuốc trong 3 tháng đầu thai kì.

B.Dùng những thuốc chưa được sử dụng rộng rãi cho phụ nữ có thai

C.Dùng thuốc với liều thấp nhất có hiệu quả với thời gian ngắn nhất

D. A và C đều đúng

37. Cơ quan nhạy cảm lớn nhất của thai nhi với độc tính của thuốc:

A.Mắt

B.Tim

C.Tai

D.Răng

38. Sữa chứa thành phần nào nhiều nhất?

A. Protein

B. Khoáng chất

C. Lipid

D. Vitamin

39. Ở trạng thái cân bằng nồng độ thuốc có bản chất gì trong sữa sẽ cao hơn trong huyết tương?
A. Acid

B. Base

C. Muối

D. Ion

40. Khả năng khuếch tán thuốc qua rau thai phụ thuộc

A. Tính tan trong lipid

B. Mức độ ion hóa

C. Phân tử lượng của thuốc

D. Tất cả câu trên đều đúng

41. Vận chuyển thuốc qua rau thai vào thai nhi chủ yếu là ở giai đoạn nào?

A. Đầu thai kì

B. Giữa thai kì

C. Cuối thai kì

D. Cả 3 giai đoạn

42. Hạn chế tối đa dùng thuốc cho phụ nữ có thai, chỉ dùng bắt buộc trong các trường hợp nào?

A. Đái tháo đường

B. Động kinh

C. Hen

D. A,B,C đều đúng

43. Hàm lượng sử dụng Isotretinoin ở phụ nữ có thai là bao nhiêu sẽ gây quái thai cho thai nhi?

A. > 25000 UI/ngày

B. > 2500 UI/ngày

C. > 35000 UI/ngày

D. > 3500 UI/ngày

44. Phân tử lượng của thuốc là 500-1000 nói lên điều gì?
A. Thuốc dễ qua rau thai

B. Thuốc khó qua rau thai

C. Thuốc ít qua rau thai

D. Thuốc không qua rau thai

45. Tỷ lệ liên kết với protein của thuốc, yếu tố này sẽ ít ảnh hưởng đến những thuốc nào?

A. Thuốc tan rất nhiều trong lipid

B. Thuốc tan rất ít trong lipid

C. Thuốc tan rất nhiều trong nước

D. Thuốc tan rất ít trong nước

46. Chênh lệch nồng độ thuốc cao hơn khi người mẹ

A. Truyền tĩnh mạch > IV

B. Truyền tĩnh mạch = IV

C. IV > truyền tĩnh mạch

D. IV < truyền tĩnh mạch

47. Khi dùng thuốc cho phụ nữ mang thai thì T 1/2 là bao nhiêu thì xem như thuốc đã đào thải hết ra khỏi
cơ thể?

A. 5 lần T1/2

B. 6 lần T1/2

C. 7 lần T1/2

D. 4 lần T1/2

48. Tỷ lệ thuốc so với liều của mẹ mà trẻ bú mẹ bị dùng do bú sữa là bao nhiêu được xem là an toàn?

A. < 3%

B. > 3%

C. = 3%

D. 10%

49. Trẻ bú sữa mẹ bị dễ bị buồn ngủ là do mẹ dùng thuốc gì?


A. Thuốc giảm đau

B. Opioid, thuốc chống động kinh

C. Thuốc chống trầm cảm, thuốc ngủ

D. Tất cả các ý trên

50. Thời kỳ nhạy cảm cao ở bộ phận sinh dục ngoài ở thai nhi là:

A. 4-10 tuần

B. 7-12 tuần

C. 6-9 tuần

D. 12-lúc sinh

CÂU HỎI BÀI SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ CHO TRẺ EM
1. Thuốc chuyển hóa qua gan thường trải qua bao nhiêu pha ?  
A. 1 pha
B. 2 pha
C. 3 pha
D. 4 pha

2. Pha 1 trong chuyển hóa gồm những phản ứng nào ?


A. Oxy hóa khử, thủy phân
B.  Thủy phân
C. Oxy hóa
D.  Liên hợp 

3. Pha 2 trong chuyển hóa gồm những phản ứng nào ?


A.  Phản ứng liên hợp với acid acetic, sulfuric, glucoronic,  glycerol
B. Phản ứng thủy phân
C. Phản ứng oxy hóa khử
D. Tất cả đều đúng

4. Trẻ vừa sinh cần bao nhiêu ngày để có 1 hệ enzym hoàn chỉnh ? 
A. 5 ngày sau khi sinh
B.  1 tuần sau khi sinh
C. 1 tháng sau khi sinh
D.  2 ngày sau khi sinh

5. Tốc độ chuyển hóa của trẻ em như thế nào so với người lớn ? 
A. Yếu hơn người lớn
B.  Mạnh hơn người lớn
C. Giống người lớn 
D. Tất cả sai
6. Thời gian bán thải của trẻ em so với người lớn ? 
A.  Kéo dài hơn
B.  Ngắn hơn
C. Không khác 
D. Tất cả sai

7. Với trẻ trên 1 tháng tuổi thì hệ emzym chuyển hoá thuốc ở pha nào hoàn thiện nhanh?
A. Pha 1
B. Pha 2
C. Cả hai pha
D. Chuyển hoá chậm ở cả hai pha

8. Đối với tốc độ khử hoạt thuốc ở trẻ em ở khoảng bao nhiêu tuổi thì mạnh hơn ở người lớn?
A. 1 đến 6 tuổi
B. 1 đến 7 tuổi
C. 1 đến 8 tuổi
D. 1 đến 9 tuổi

9. Đối với trẻ đủ tháng phải mất bao lâu thì trẻ mới có một hệ enzym đầy đủ để chuyển hoá các chất nội
sinh?
A. 3 ngày sau khi sinh
B. 5 ngày sau khi sinh
C. 7 ngày sau khi sinh
D. 9 ngày sau khi sinh

10. Thời gian bán tải của thuốc Digoxin ở trẻ sơ sinh đủ tháng là bao nhiêu giờ?
A. Khoảng 35h
B. Khoảng 80h
C. Khoảng 200h
D. Khoảng 120h

11. Hiện tượng nào dễ gặp khi dùng thuốc lợi tiểu và thuốc hạ huyết áp ở ngay liều liều điều trị đối với
trẻ em?
A. Hạ huyết áp
B. Truỵ tim
C. Sốt cao
D. Tim ngừng đập

12. Hiện tượng “quá tải” ở hệ tim mạch của trẻ em sảy ra khi nào?
A. Khi gặp stress
B. Khi bị ức chế bởi thuốc mê
C. Khi bị hạ huyết áp
D. Cả A và B

13. Thuốc nào sao đây khi dùng liều cao sẽ làm tăng nhiệt độ ở trẻ em?
A. Aspirin
B. Tinh dầu menthol
C. Atropin
D. Scopolamin

14. Ở trẻ em cơ quan nào hoàn chỉnh rất sớm chỉ sau một thời gian ngắn khi ra đời?
A. Hệ thần kinh trung ương
B. Hệ tim mạch
C. Hệ thống điều hoà thân nhiệt
D. Cả ba đáp án trên

15. Hệ thần kinh trung ương ở trẻ đến bao nhiêu tuổi thì hoành chỉnh ? 
A. 1 tuổi 
B. 3 tuổi
C. 6 tuổi
D. 8 tuổi

16. Thuốc ức chế thần kinh trung ương nhạy cảm với trẻ em :
A. phenobarbital
B. meprobamat
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng

17. Hệ thống điều hòa thân nhiệt ở trẻ em hoàn chỉnh khi nào ? 
A. 1 tuổi  
B. 3 tuổi
C. 5 tuổi
D. 8 tuổi

18. Phản ứng dị ứng da phổ biến thường ở dạng ? 
A.  Mề đay
B.  Hồng ban 
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai 

19. Các thuốc thường gây dị ứng da ? 


A. Sulfamid 
B. Tetracyclin
C. Penicilin
D. Cả 3 đáp án trên

20. Nguyên nhân nào ảnh hưởng đến sinh khả dụng đường uống ở trẻ em?
A. pH dạ dày cao 
B. Nhu động ruột mạnh hơn so với người lớn
C. Hệ enzym phân hủy thuốc chưa hoàn chỉnh
D. Tất cả đều đúng

21. Đường tiêm  nào được khuyến khích sử dụng cho trẻ em?
A. IV
B. IM
C. SC
D. ID

22 .Đường tiêm nào hạn chế sử dụng cho trẻ em? 
A. IV
B. IM
C. SC
D. ID

23.Ý nào trong các ý dưới đây là SAI


A. Nhu động ruột ở trẻ nhỏ mạnh hơn trẻ lớn.
B. Da trẻ mỏng nên khả năng thấm thuốc mạnh hơn người lớn.
C.Tiêm tĩnh mạch được ưu tiên ở trẻ em.
D.Tính liều cho trẻ nhỏ theo công thức suy ra từ cân nặng của người lớn.

24. Tại sao hạn chế tiêm bắp ở trẻ em?
A. Hệ cơ bắp còn nhỏ
B. Hệ cơ bắp của trẻ chưa được tưới máu đầy đủ.
C. Khó biết được chính xác sinh khả dụng.
D. Tất cả đều đúng.

25. Mức độ phân bố thuốc trong cơ thể biểu thị qua chỉ số nào?
A. Thể tích phân bố
B. Diện tích dưới đường công
C. Sinh khả dụng tuyệt đối
D. Sinh khả dụng tương đối

26. Hệ thống enzym phân hủy thuốc chưa hoàn chỉnh đối với trẻ em?
A. trẻ em dưới 6
B. Trẻ em trên 6
C. Trẻ em dưới 10
D. Trẻ em trên 10

27. Ở trẻ em nồng độ thuốc ở dạng tự do trong máu tăng lên sẽ dẫn đến?
A. Tăng tác dụng giảm độc tính
B. Giảm tác dụng tăng độc tính
C. Tăng tác dụng và độc tính
D. Giảm tác dụng và độc tính

28. Ở trẻ em lượng albumin và globulin ở lứa tuổi này ... nên tỷ lệ thuốc liên kết ...
A. kém - thấp
B. tốt - cao
C. tốt - thấp
D. kém - cao

29. Thuốc kháng histamin H1 gây hiện tượng gì ở trẻ em?
A. Liều cao gây tăng nhiệt độ
B. Liều cao gây ớn lạnh
C. Liều cao gây sốt
D. Liều cao gây co giật

30. Trẻ em nhạy cảm với thuốc?


A. Hệ thần kinh
B. Hệ tiêu hoá
C. Hệ bài tiết
D. Hệ tim mạch

31. Với trẻ dưới 8 tuổi, việc dùng thuốc phải thông qua?
A. Cha mẹ hoặc người bảo mẫu
B. Trẻ em tự uống được
C. Trẻ em tự uống được nhưng tốt nhất thông qua cha mẹ
D. Bác sĩ hoặc dược sĩ

32. Thuốc nào với liều cao hoặc lặp lại gây toát mồ hôi, lạnh tay chân ở trẻ em?
A. Paracetamol
B. Kháng Histamin H1
C. Atropin
D. Aspirin

33. Tốc độ khử hoạt thuốc ở trẻ em từ 1 đến 8 tuổi ... hơn ở người lớn nên liều tính theo cân nặng ở tuổi
này ... hơn ở người lớn
A. yếu - cao
B. yếu - thấp
C. mạnh - thấp
D. mạnh - cao

34. Sự hoàn thiện của từng hệ enzym cũng tùy thuộc vào?
A. Cân nặng
B. Thể trạng
C. Lứa tuổi
D. Sức đề kháng

35. Đường đưa thuốc được dùng cho trẻ em là ?


A. Đường uống, đặt trực tràng
B. Đường tiêm
C. Đường hô hấp qua dạng khí dung
D. Tất cả đáp án trên

36. Đường dùng thuốc thuận lợi cho trẻ em đặc biệt trẻ nhỏ dưới 3 tuổi là đường nào ?
A. Đường uống
B. Đường tiêm
C. Đặt trực tràng
D. Đường hô hấp qua dạng khí dung
37. Ưu điểm của đường tiêm dùng cho trẻ em là gì ?
A. Giá thành điều trị rẻ
B. Tự thực hiện được 
C. Khó phân liều chính xác
D. Sinh khả dụng bảo đảm, dễ phân liều chính xác

38. Tác dụng không mong muốn của thuốc đối với trẻ em là gì ?
A. Chậm lớn khi dùng corticoid
B. Không gây vàng răng với tetracyclin
C. Giảm áp lực nội sọ khi dùng corticoid, vitamin A,D, acid nalidixic, nitrofurantoin
D. Dậy thì muộn với androgen 

39. Việc lạm dụng hoặc sử dụng không đúng có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng với các di chứng theo
suốt đời của trẻ vì vậy cần phải tuân thủ các nguyên tắc nào sau đây
A. Lựa chọn thuốc và liều không căn cứ vào những biến đổi dược động học 
B. Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết
C. Thời điểm đưa thuốc không phù hợp 
D. Phức tạp về số lần đưa thuốc trong ngày cách dùng , đường đưa thuốc 

40. Dược sĩ lâm sàng là : 


A. Người theo dõi bệnh nhân 
B . Lựa chọn các phương án điều trị phù hợp với bệnh nhân 
C. Cầu nối giữa thầy thuốc và người bệnh
D. Kê đơn điều trị

41. Thể tích phân bố Digoxin ở trẻ sơ sinh đủ tháng là bao nhiêu?
A. 0,6- 1,5
B. 0,2
C. 6- 10,2
D. 10,2

42. Chọn câu trả lời đúng:


A. Hệ thần kinh trung ương hoàn thiện chậm và phải đến 8 tuổi mới đạt mức độ bằng người lớn.
B. Hệ thần kinh trung ương hoàn thiện nhanh
C. Hệ thần kinh trung ương đã hoàn thiện
D. Hệ thần kinh trung ương hoàn thiện như người lớn

43. Tác dụng không mong muống của Sulonamid đối với trẻ em là gì?
A. Dậy thì sớm
B. Vàng da
C. Dễ bị ngạt
D. Liệt hô hấp

44. Công thức nào là của Fried áp dụng cho trẻ dưới 1 tuổi?
A. Liều trẻ em = tuổi(tháng tuổi)/ 150 * liều người lớn
B. Liều trẻ em = 150/ tuổi * liều người lớn
C. Liều trẻ em = tuổi / liều người lớn * 150
D. Liều trẻ em = liều người lớn /150 * tuổi
46. Tác dụng không mong muốn của thuốc nào dẫn đến lồi thóp và vàng răng ở trẻ em?
A. Corticoid
B. Nitrofurantoin 
C. Tetracyclin
D. Sulfonamid

47. Công thức tính liều cho trẻ em dựa trên liều người lớn áp dụng cho trẻ từ 1 tuổi trở lên?
A. Công thức của Young
B. Công thức của Clark 
C. Công thức tính theo CNLT
D. Công thức của Fried

48. Tác dụng không mong muốn của thuốc dẫn đến tăng áp lực sọ não ở trẻ em, ngoại trừ:
A. Vitamin A,D
B. Vitamin K
C. Corticoid
D. Acid nalidixic 

49. Các yếu tố quyết định trong lựa chọn chế phẩm thuốc, ngoại trừ: 
A. Tuổi 
B. Giới tính
C. Trạng thái bệnh 
D. Thời điểm dùng thuốc thuận lợi 

50. Đường đưa thuốc ưu tiên ở trẻ em trong trường hợp bệnh nặng, cấp tính? 
A. Đường tiêm
B. Đặt trực tràng 
C. Đường uống 
D. Hô hấp qua dạng khí dung 

SỬ DỤNG THUỐC CHO NGƯỜI CAO TUỔI


1. Ở người cao tuổi thuốc khó thấm qua da là do:
A. Da người cao tuổi khô.
B. Thành phần lipid giảm.
C. Sự hấp thu ở da kém.
D. Tất cả lý do trên.
2. Đối với người cao tuổi nên khuyên:
A. Dùng nhiều thuốc nhiều để mau hết bệnh
B. Dùng thêm thuốc để phòng bệnh.
C. Khi dùng thuốc nên có người thân theo dõi liều lượng và cách dùm.
D. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc nếu không có bác sĩ khám bệnh.
3. ADR dễ xảy ra ở người cao tuổi là do:
A. Tình trạng đa bệnh lý.
B. Dùng nhiều loại thuốc khác nhau’
C. Quá trình dùng thuốc kéo dài.
D. Tất cả đúng.
4. Nhóm thuốc nào sau đây gây lú lẫn ở người cao tuổi:
A. Nhóm thuốc kháng cholinergic.
B. Nhóm thuốc kháng histamine.
C. Nhóm thuốc antacid.
D. Nhóm thuốc cholinergic.
5. Ở trẻ thì sự hấp thu thuốc qua đường uống giảm so với người lớn do:
A. Acid dịch vị nhiều.
B. Thời gian tháo rỗng dạ dày tang.
C. Giảm acid dịch vị và làm rỗng dạ dày
D. Tất cả đúng.

1. Những thay đổi về đáp ứng với thuốc ở người cao tuổi, chọn câu SAI?
A. Dễ ngã so mất thăng bằng tư thế .
B. Tăng huyết áp thế đứng.
C. Giảm điều hòa thân nhiệt.
D. Giảm chức năng nhận thức.
1. Thải trừ thuốc ở người cao tuổi, chọn câu sai ?
A. Giảm dòng máu qua thận.
B. Giảm sức lọc cầu thận.
C. Tăng bài tiết qua ống thận.
D. Giảm khối lượng thận.
1. Sự hấp thu người cao tuổi theo đường ống:
A. Tốc độ tháo rỗng dạ dày tăng.
B. pH dạ dày cao vì rự tiết acid tăng.
C. Lưu lượng máu trong ruột tăng.
D. Carbohydrat, chất dinh dưỡng, sắt, calci và thiamin giảm.
1. Nhóm thuốc có phản ứng bất lợi gây hạ huyết áp tư thế và loạn nhịp tim:
A. Benzodiazepin.
B. Thuốc chống trầm cảm 3 vòng.
C. Thuốc chống tăng huyết áp.
D. Thuốc an thần gây ngủ.
1. Vị trí thuốc hấp thu ở người cao tuổi:
A. Dạ dày
B. Gan
C. Thận
D. Cả ba ý trên
1. Những biến đổi hấp thu thuốc ở người cao tuổi, chọn ý sai:
A. Giảm tốc độ tháo rỗng dạ dày
B. Tăng diện tích bề mặt hấp thu
C. Khối cơ giảm
D. Da khô, lipid giảm
2. Những thay đổi phân bố thuốc ở người cao tuổi:
A. Tăng hiệu suất tim
B. Tăng lượng Albumin huyết tương
C. Giảm lượng mỡ trong cơ thể
D. Giảm tổng lượng nước của cơ thể
3. Những biến đổi chuyển hóa thuốc tại gan ở người cao tuổi, chọn ý SAI:
A. Giảm khối lượng gan
B. Giảm các hoạt tính các emzyme chuyển hóa thuốc
C. Tăng quá trình phá hủy thuốc ở pha I
D. Giảm dòng máu qua gan
4. Những biến đổi của cơ quan bài xuất ở người cao tuổi, bao gồm:
A. Giảm dòng máu qua thận
B. Tăng sức lọc cầu thận
C. Tăng sự tiết qua thận
D. Tăng khối lượng thận
5. Những nguyên nhân làm thay đổi đáp ứng với thuốc ở người cao tuổi:
A. Do sự biến đổi đáp ứng của cơ quan đích
B. Do sự thay đổi đáp ứng với thuốc tại recepter
C. Do sự trơ của một số cơ chế kiểm soát thể dịch
D. Tất cả đều đúng
1. Thuốc nào sau đây giảm chuyển hoá lần đầu qua gan ở người cao tuổi:
A. Nifedipin
B. Paracetamol
C. Loperamid
D. Tetracyclin
2. Gắn kết protein huyết tương và lưu lượng máu ở cơ quan & mô như thế nào ở người cao tuổi:
A. Giảm - Tăng
B. Tăng - Giảm
C. Tăng - Tăng
D. Giảm - Giảm
3. Yếu tố ảnh hường đến chuyển hoá thuốc tại gan bị giảm ở người cao tuổi:
A. Thời gian bán thải, tốc độ lọc cầu thận, dòng máu qua gan
B. Kích thước gan, dòng máu qua gan, hoạt tính các enzyme chuyển hoá thuốc
C. Thời gian bán thải, kích thước gan, khối lượng thận
D. Khối lượng mỡ, thời gian bán thải, dòng máu qua gan
4. Những thay đổi trong cấu tạo cơ thể của người cao tuổi ảnh hưởng đến phân bố thuốc gồm:
A. Giảm hiệu suất tim, giảm lượng albumin máu
B. Giảm khối cơ, giảm tổng lượng nước của cơ thể
C. Tăng lượng mỡ trong cơ thể, alpha 1-acid glycoprotein không thay đổi hoặc tăng nhẹ
D. Tất cả các yếu tố trên
5. Đường tiêm bắp ở người cao tuổi bị giảm hấp thu và không ổn định là do
A. Cơ bắp bị teo đi
B. Cơ bắp giảm và sự tưới máu giảm
C. Thuốc khó phân tán qua cơ bắp
D. Tất cả sai
1. Vệ sinh phòng bệnh ở người già?
A. Ăn uống hợp lý.
B. Không nên dùng thuốc ngủ cho người già.
C. Cường độ vận động tối đa có thể được.
D. Trời nắng nên tắm nước lạnh
2. Tác dụng thuốc ở người già?
A. Hấp thụ thuốc vào tổ chức dễ hơn.
B. Tốc độ chuyển hoá nhanh hơn.
C. Khả năng chống độc tốt hơn.
D. Tất cả đều sai.
3. Các thuốc có nguy cơ tương tác cao?
A. Cimetidin.
B. Erythromycin.
C. Nhóm antacid.
D. Tất cả đều đúng.
4. Dùng Glucocorticoid ở người già mắc tiểu đường?
A. Giúp dễ ngủ hơn.
B. Trị bệnh tiểu đường.
C. Làm tăng đường huyết.
D. Trị loạn nhịp tim.
5. Lưu ý dùng thuốc ở người cao tuổi?
A. Liều dùng phải thích hợp.
B. Liều dùng phải thấp hơn người trưởng thành.
C. Thường xuyên theo dõi chức năng gan, thận.
D. Tất cả đều đúng.
1. Nguyên tắc dùng thuốc ở người cao tuổi?
A. Càng nhiều càng tốt.
B. Chọn đường dùng an toàn.
C. Cần tăng cao liều.
D. Thuốc không độc không cần đề phòng.
1. Tác dụng của thuốc ở người già?
A. Hấp thu thuốc vào tổ chức dễ hơn.
B. Tốc độ chuyển hoá nhanh hơn.
C. Bài xuất tốt hơn.
D. Tất cả ý trên sai.
1. Nguyên tắc điều trị bệnh tuổi già?
A. Điều trị luôn luôn phải dùng thuốc vì cơ thể già đề kháng kém.
B. Điều trị toàn diện.
C. Thuốc nên dùng đường tiêm để có tác dụng tối ưu.
D. Phải dùng nhiều loại thuốc phồi hợp vì người già luôn luôn có nhiều bệnh.
1. Điều nào sau đây không phải là đặc điểm bệnh lý tuổi già?
A. Tính chất đa bệnh lý.
B. Tuổi già không phải là bệnh nhưng sự già tạo điều kiện cho bệnh phát sinh.
C. Triệu chứng bệnh thường điển hình.
D. Khả năng phục hồi chậm.
1. Thời gian bán thải của Oxazepam ở người cao tuổi?
A. 40
B. 4.0
C. 35
D. 120
1. Sử dụng thuốc ngủ cho người cao tuổi, NÊN:
A. Nên sử dụng thuốc ngủ thường xuyên vì người cao tuổi thường bị mất ngủ
B. Tuyệt đối không được dùng thuốc nếu không có bác sĩ khám và kê đơn
C. Giáo dục bệnh nhân là chủ yếu, hạn chế dùng thuốc ngủ cho họ
D. Không câu nào đúng
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố thuốc ở người cao tuổi:
A. Giảm lượng nước trong cơ thể
B. Tăng cơ bắp
C. Tăng hiệu suất tuần hoàn
D. Tăng albumin máu
3. Khi chức năng thận ở người cao tuổi giảm:
A. Làm tăng tác dụng của thuốc
B. Làm tăng độc tính của thuốc
C. Làm cho thời gian bán thải của nhiều thuốc ở huyết tương kéo dài
D. Tất cả đều đúng
4. Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hoá thuốc tại gan bị giảm ở người cao tuổi là:
A. Kích thước gan
B. Dòng máu qua gan
C. Hoạt tính các enzym chuyển hoá thuốc
D. Tất cả đều đúng
5. Thuốc nào chuyển hoá qua gan lần đầu ở người cao tuổi:
A. Propranolol
B. Thiopental
C. Phenytoin
D. Digoxin
1. Những thay đổi trong cấu tạo cơ thể của người cao tuổi ảnh hưởng đến phân bố thuốc bao gồm:
A. Giảm hiệu suất tim, giảm lượng albumin máu
B. Giảm khối cơ, giảm tổng lượng nước của cơ thể
C. Tăng lượng mỡ trong cơ thể, alpha 1 – acid glycoprotein không thay đổi hoặc tăng nhẹ
D. Tất cả các yếu tố trên
2. Thay đổi sinh lý ở người cao tuổi, ngoại trừ:
A. Giảm tiết acid dạ dày
B. Tăng tháo rỗng dạ dày
C. Giảm lượng albumin huyết tương
D. Tăng lượng mỡ/ cơ thể
3. Người cao tuổi nhạy cảm hơn đối với thuốc, ngoại trừ:
A. Benzodiazepin
B. Salbutamol
C. Warfarin
D. Diagoxin
4. Tác dụng thuốc ở người già:
A. Hấp thu thuốc vào tổ chức dễ hơn.
B. Tốc độ chuyển hoá nhanh hơn
C. Khả năng chống độc tốt hơn.
D. Bài xuất tốt hơn.
E. Tất cả ý trên sai
1. Tác dụng phụ khi dùng thuốc ở người già:
A. Hay gặp hơn ở người trẻ.
B. Ít gắp hơn ở người trẻ.
C. Ngắn hơn ở người trẻ.
D. B, C đều đúng.
E. A, C đều đúng
1. Nguyên tắc dùng thuốc ở người già:
A. Càng nhiều càng tốt.
B. Chọn đường dùng an toàn
C. Cần tăng cao liều.
D. Cần giảm liều.
E. Thuốc không độc không cần đề phòng.
1. Nhóm Benzodiazepin có các phản ứng bất lợi của thuốc đặc trưng ở người cao tuổi là:
A. Lú lẫn, uể oải
B. Hạ HA tư thế, run rẩy, loạn nhịp tim, giảm tỉnh táo
C. Hạ HA tư thế
D. Giảm khả năng làm việc nặng
2. Các phản ứng lú lẫn, uể oải của thuốc đặc trưng ở người cao tuổi thuộc nhóm thuốc nào?
A. Dẫn chất benzodiazepin
B. Thuốc an thần gây ngủ
C. Thuốc chống tăng huyết áp
D. Dẫn chất benzodiazepin, thuốc an thần gây ngủ
3. Thuốc chống trầm cảm 3 vòng có phản ứng bất lợi gì đối với người cao tuổi:
A. Lú lẫn, uể oải
B. Hạ HA tư thế, run rẩy, loạn nhịp tim, giảm tỉnh táo
C. Hạ HA tư thế
D. Giảm khả năng làm việc nặng
4. Thuốc liệt thần (antidepressants) có phản ứng bất lợi gì đối với người cao tuổi:
A. Lú lẫn, uể oải
B. Hạ HA tư thế, run rẩy, loạn nhịp tim, giảm tỉnh táo
C. Hạ HA tư thế, lú lẫn, trối loạn ngoại tháp
D. Giảm khả năng làm việc nặng
5. Thuốc kháng tiết cholin có thể gây lú lẫn cho người cao tuổi thuộc nhóm chống co thắt gồm:
A. Diphenhydramin
B. Quinidin
C. Thioridazin
D. Belladon
6. Thuốc kháng tiết cholin có thể gây lú lẫn cho người cao tuổi thuộc nhóm kháng Histamin gồm:
A. Diphenhydramin
B. Quinidin
C. Thioridazin
D. Belladon
7. Thuốc kháng tiết cholin có thể gây lú lẫn cho người cao tuổi thuộc nhóm chống loạn nhịp tim
gồm:
A. Diphenhydramin
B. Quinidin
C. Thioridazin
D. Belladon
8. Thuốc kháng tiết cholin có thể gây lú lẫn cho người cao tuổi thuộc nhóm chống trầm cảm gồm:
A. Diphenhydramin
B. Quinidin
C. Thioridazin
D. Imipramin
9. Thuốc kháng tiết cholin có thể gây lú lẫn cho người cao tuổi thuộc nhóm liệt thần gồm:
A. Diphenhydramin
B. Quinidin
C. Thioridazin
D. Belladon
Nguyên tắc sử dụng Vitamin và chất khoáng

Câu 1: Dựa vào tính hòa tan vitamin được chia làm mấy nhóm?

A. 1 nhóm
B. 2 nhóm
C. 3 nhóm
D. 4 nhóm

Câu 2: Thừa Iod sẽ dẫn đến hậu quả nào?

A. Gây loãng xương

B. Gây nhược năng giáp

C. Gây sỏi thận

D. Gây béo phì

Câu 3: Vitamin tan trong nước là ?

A.Vitamin D

B.Vitamin B1

C.Vitamin K

D.Vitamin E

Câu 4: Vitamin có hiểu quả trong điều trị và dự phòng thiếu máu tiêu huyết ở trẻ sơ sinh.

A.Vitamin A

B.Vitamin B12

C.Vitamin K
D.Vitamin D

Câu 5: Thiếu Vitamin A gây nên triệu chứng gì?

A.Loãng xương

B.Tê mỏi cơ

C.Thiếu máu

D.Quáng gà

Câu 6: Thiếu nguyên tố khoáng Flour gây ra:

A. Thiếu máu
B. Quáng gà
C. Sâu răng
D. Nhức xương
Câu 7: Vai trò của khoáng Kali:

A. Duy trì cân bằng huyết áp


B. Hỗ trợ xung thần kinh
C. Co bóp cơ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8:Khi bổ sung thừa Vitamin C có thể dẫn đên các tai biến:
A. Ỉa chảy

B. Loét đường tiêu hóa

C. Viêm đường tiết niệu

D. Tất cả các ý trên.

Câu 9:Khi người mẹ bổ sung Iod không hợp lý gây thừa Iod thì hậu quả có thể xảy ra với thai nhi "Ngoại
trừ":

A. Nhược năng giáp

B.Tăng sản tuyến giáp

C. Phì đại tuyến giáp bẩm sinh

D. Trẻ bị đần độn.

Câu 10:Liều tối đa khuyến cáo của Vitamin C đối với trẻ em dưới 1 tuổi:

A. 400 IU/ngày

B. 500 IU/ ngày


C. 600 IU/ ngày

D. 1500 IU/ ngày.

Câu 11:Thiếu Calci cấp tính có các biểu hiện:

A.Co giật kiểu tetani

B. Còi xương

C. Xốp xương

D. Đầy hơi

Câu 12:Để giữ mức Calci huyết hằng định từ 8.5 – 10.5 mg/ml thì lượng Calci huyết trong máu được điều
hòa bởi:

A. Vitamin A và hormon cận giáp (PTH)

B. Vitamin D và hormon cận giáp (PTH)

C. Vitamin E

D. Vitamin K.

Câu 13:Thiếu chất gì gây bệnh bướu cổ?


A. Cu
B. Ca
C. Flour
D. Se

Câu 14:Đối tượng nào nhu cầu cơ thể tăng có thể gây thiếu Vitamin ngoại trừ

A. Phụ nữ có thai
B. Bệnh nhân sau mổ
C. Nhiễm khuẩn kéo dài
D. Bệnh nhân có khuyết tật di truyền
Câu 15:Thuốc gây cản trở hấp thu Vitamin A

A. Thuốc nhuận tràng dạng dầu khoáng(parafin)


B. Thuốc giảm toan dạ dày (Antacid)
C. A,B sai
D. A,B đúng

Câu 16:Nguyên nhân nào cung cấp thiếu Vitamin , NGOẠI TRỪ
A. Nghiện rượu
B. Ăn kiêng
C. Thực phẩm để lâu ngày
D. Tương tác thuốc
Câu 17:Nhiễm khuẩn thuộc nguyên nhân nào gây thiếu Vitamin ?
A. Không cung cấp đủ
B. Kém hấp thu
C. Tăng nhu cầu
D. Tương tác thuốc
Câu 18:Dạng phổ biến trong tự nhiên của sắt là ..., dạng sắt dễ hấp thu ...

A. Dạng oxy hoá – dạng oxy hoá


B. Dạng oxy hoá – dạng khử
C. Dạng khử - dạng oxy hóa
D. Fe2+ - Fe3+
Câu 19:Nguyên tố đa lượng khi nhu cầu hàng ngày

A. < 100mg
B. > 100mg
C. < 200mg
D. > 200mg
Câu 20:Nguyên tố vi lượng khi nhu cầu hàng ngày

A. < 100mg
B. > 100mg
C. < 200mg
D. > 200mg
Câu 21:Vitamin có vai trò trong tạo xương điều hoà mức calci trong máu

A. Vitamin D (D2, D3)


B. Vitamin E
C. Vitamin K (K1, K2)
D. Vitamin B1
Câu 22:Nguyên nhân đặc biệt gây thiếu vitamin và chất khoáng, NGOẠI TRỪ

A. Bệnh nhân được nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn bằng đường tiêm
B. Do nhu cầu về vi chất dinh dưỡng tăng hiện bình thường như PNCT, cho con bú...
C. Bệnh nhân có khuyết tật di truyền: còi xương do thiếu men 1 alpha-hydroxylase ở thận
D. Trẻ sơ sinh thiếu tháng
Câu 23:Nguồn thực phẩm giàu sắt, NGOẠI TRỪ

A. Sữa bò
B. Đậu tương
C. Gan lợn
D. Gan bò
Câu 24:Dấu hiệu tăng calci huyết bắt đầu xuất hiện khi lượng calci đưa vào cơ thể trên

A. 4g/ngày
B. 5g/ngày
C. 4mg/ngày
D. 5mg/ngày
Câu 25:Mức calci huyết hằng định trong máu

A. 8 – 10.5mg/ml
B. 8.5 – 10.5mg/ml
C. 9 – 11mg/ml
D. 8.5 – 11mg/ml
Câu 26 :Vitamin nào gây tăng nguy cơ đông máu ở bệnh nhân tim mạnh.
A. Vitamin K
B. Vitamin D
C. Vitamin C
D. Vitamin A
Câu 27:Vitamin K được dự trữ trong gần ở trẻ sơ sinh dùng liều bao nhiêu và dùng đường tiêm nào
A. 0.5-1mg, đường tiêm IM
B. 0.5-1mg, đường tiêm IV
C. 0.05-1mg, đường tiêm IV
D. 0.25- 0.5mg, đường tiêm SC

Câu 28: Nguyên nhân gây thiếu Vitamin ngoại trừ


A. Chất lượng thực phẩm không đảm bảo
B. Ăn kiêng
C. Nghiện rượu
D. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục thường xuyên
Câu 29: Phát biểu nào liên quan đến thuốc Amantadin là đúng?
A. Giảm nhanh chứng run và tăng trương lực cơ
B. Giảm mạnh chứng mất vận động
C. Tác dụng tối đa xuất hiện sau vài giờ
D. Sau 6-8 tháng sử dụng liên tục thì tác dụng càng tăng
Câu 30: Tác dụng không mong muốn KHÔNG phải của Amantadin?
A. Rối loạn tiêu hóa
B. . Mất ngủ
C. Giật cơ
D. Nhạy cảm ánh sáng
Câu 31: Phát biểu nào liên quan đến Bromocriptin là SAI?
A. Công thức tương tự Dopamin
B. Tác dụng hiệp đồng tại receptor D2
C. Tác dụng hiệp đồng tại receptor D1
D. Là dẫn xuất của ergot
Câu 32: triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh nhân Parkinson, ngoại trừ?
A. Run
B. Cứng cơ và khớp
C. Giảm vận động
D. Tăng động
Câu 33: Levodopa nên uống vào thời điểm nào là thích hợp nhất?

A. Trước bữa ăn
B. Trong bữa ăn

C. Ngay sau bữa ăn

D. Trước khi đi ngủ

Câu 34:Thuốc nào sau đây không sử dụng đồng thời khi sử dụng Levodopa?

A. Vitamin C

B. Vitamin E

C. Vitamin B6

D. Vitamin A

Câu 35: vitamin nào ít gặp trong các chế phẩm hỗn hợp:

A. Vitamin K
B. Vitamin C
C. Vitamin A
D. Vitamin B12

Câu 36: Nguyên nhân liên quan đến việc đưa không đủ vitamin và chất khoáng vào cơ thể:

A. Chất lượng thực phẩm không đảm bảo


B. Do chất đất và nguồn nước ở từng địa phương
C. Do nghiện rượu
D. Tất cả đều đúng
Câu 37: Chất đất và nước ở một số địa phương có hàm lượng iod và fluor thấp gây bệnh:

A. Bướu cổ
B. Viêm ruột
C. Tắc mật
D. Viêm dạ dày-tá tràng
Câu 38: Chất làm giảm hấp thu vitamin nhóm B?

A. Sulfamid
B. Cloramphenicol
C. Aminosid
D. Furosemid
Câu 39: Kháng sinh hay dùng đề điều trị tiêu chảy do lỵ?

A. Ciprofloxacin

B. Amoxicillin
C. Doxycyclin

D. Gentamycin

Câu 40: Thuốc nào thuốc nhuận tràng thẩm thấu?

A. Sorbitol

B. Bisacodyl

C. Dầu paraffin

D. Dầu thầu dầu

Câu 41: Thuốc nào thuộc nhóm nhuận tràng kích thích?

A. Bisacodyl

B. Sorbitol

C. Lactulose

D. Polyetylenglycol 4000

Câu 42: Vitamin C dùng ở liều cao, dùng thường xuyên gây tai biến gì?

A. Loét đường tiêu hóa


B. Ỉa chảy
C. Sỏi thận
D. Tất cả đều đúng
Câu 43: Thừa beta-caroten gây hiện tượng gì?

A. Nhuộm vàng da
B. Tắt mật
C. Xơ gan
D. Sỏi thận
Câu 44: những chất khoáng có nhu cầu trên bao nhiêu thì được gọi là nguyên tố đa lượng:

A. Trên 10 mg
B. Trên 50 mg
C. Trên 100 mg
D. Trên 500 mg
Câu 45: triệu chứng của ngộ độc sắt ở trẻ em dưới 5 tuổi?

A. Nôn
B. Ỉa chảy
C. Hoại tử ruột
D. Tất cả đều đúng
Câu 46:Loại vitamin nào dưới đây không tan trong dầu, mỡ ?

A. Vitamin A

B. Vitamin C

C. Vitamin K

D. Vitamin D

Câu 47: Thực phẩm nào dưới đây có chứa nhiều vitamin ?
A. Cá biển     
B.  B. Giá đỗ
C. Thịt bò     
D. Thịt lợn

Câu 48: Vai trò của acid folic (B9):

A. Chuyển hóa lipid


B. Chuyển hóa acid amin
C. Tạo máu, tái tạo mô gan
D. Tạo sắc tố võng mạc

Câu 49: Thiếu vitamin B6 thường đi đôi với thiếu vitamin B khác?

A. Vitamin B1
B. Vitamin B12
C. Vitamin B8
D. Vitamin B3

Câu 50: Vai trò sinh học của vitamin B1 là:

A. Chuyển hóa acid amin


B. Chuyển hóa carbonhydrat
C. Tổng hợp prothrombin
D. Tổng hợp collagen

Câu 51: Dấu hiệu thiếu hụt kẽm, ngoại trừ:

A. Kích thích ăn nhiều hơn, tăng vị giác, tăng cân


B. Móng hỏng dễ gãy hoặc chậm mọc và có những vết trắng
C. Da khô, gia tăng tính tổn thương với nhiễm trùng, chậm liền sẹo
D. Ở trẻ em gây chậm lớn ở đàn ông gây giảm sinh sản

Câu 52: Cách xử trí khi thiếu vitamin và khoáng chất?

A. Nếu thiếu do rối loạn do hấp thu thì phải điều trị các bệnh liên quan (tiêu chảy,
suy gan, tắc mật,…)
B. Nếu thiếu do cung cấp không đủ nhu cầu thì bắt buộc phải điều trị bằng thuốc
ngay
C. Việc bổ sung vitamin và chất khoáng hợp lý nhất là dưới dạng thuốc hay thực
phẩm chức năng
D. Việc bổ sung vitamin, chất khoáng từ thực phẩm sẽ cung cấp không đầy đủ và
đối

Câu 53: Vitamin B12 có nguồn gốc?

A. Da người, nấm men


B. Ngũ cốc
C. Động vật
D. Thực vật

Câu 54: Vai trò sinh lý của vitamin C?

A. Tạo xương
B. Chuyển hóa hydracarbon
C. Chuyển hóa glucose
D. Tổng hợp collagen ở xương và răng

Câu 55: Vai trò sinh lý của kẽm?

A. Giữ cân bằng acid-base


B. Thành phần của men dehydrogenase
C. Tham gia tạo xương
D. Tham gia chuyển hóa glucose

Câu 56: Vai trò sinh lý của iod?

A. Thành phần của hormon tuyến giáp


B. Tạo máu, tái tạo mô gan
C. Giữ cân bằng điện giải
D. Thành tố của hemoglobin

Câu 57: Vai trò của Mangan?

A. Cân cho sự tổng hợp acid nucleic


B. Cấu tạo của răng. Tham gia tạo xương
C. Giữ cân bằng áp lực thẩm thấu
D. Cofactor của nhiều men ở gan, cần cho hoạt động của tuyến yên, gan, thận,
xương

Câu 58: Vitamin và khoáng chất được bán như những thuốc:

A. Kê đơn
B. Không kê đơn
C. Thực phẩm chức năng
D. Tất cả đều đúng

Câu 59: Trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ sơ sinh thiếu tháng hay thiếu vitamin nào?

A. Vitamin A
B. Vitamin B
C. Vitamin C
D. Vitamin K

Câu 60: Phương pháp giải độc do ngộ độc sắt:

A. Rửa dạ dày bằng NaHCO3 1%


B. Tiêm Deferoxamin
C. Bổ sung vitamin K
D. A và B đúng

Câu 61: Kẽm có trong những chế phẩm dùng điều trị các bệnh:

A. Viêm dạ dày-tá tràng


B. Viêm da, trứng cá
C. Nôn, buồn nôn
D. Xơ gan

Câu 62: Hiện tượng thừa vitamin A của thổ dân phương Bắc do ăn:

A. Gan ngỗng
B. Mật gấu
C. Gan gấu trắng
D. Cá hồi

Câu 63: Thừa Molybden gây tăng đào thải?

A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Mn

Câu 64: Rau quả úa, héo hoặc bảo quản lạnh lâu ngày làm giảm hàm lượng
vitamin?

A. Vitamin A
B. Vitamin B12
C. Vitamin C
D. Vitamin K

Câu 65: Vitamin B và G đều dễ hỏng trong môi trường nào?

A. Môi trường kiềm


B. Môi trường acid
C. Môi trường trung tính
D. Tất cả đều đúng

Câu 66: Liều cao vitamin E dẫn đến sự cạn kiệt dữ trữ vitamin nào?

A. Vitamin A
B. Vitamin B6
C. Vitamin B12
D. Vitamin C

Câu 67: Sử dụng trên 6mg/ngày iod gây hiện tượng?

A. Gây nhược năng giáp


B. Gây tắt mật
C. Gây buồn nôn, tiêu chảy
D. Gây bướu cổ

Câu 68: Thiếu vitamin cấp tính gây hiện tượng?


A. Tắt mật
B. Nôn, buồn nôn
C. Còi xương
D. Co giật kiểu tetani

Câu 69: Chất làm giảm hấp thu vitamin nhóm B?

A. Quinidine
B. Methotrexat
C. Codein
D. Vitamin B12

Câu 70: Vitamin B12 dưới dạng hydroxocobalamin dùng để?

A. Giải độc opioid


B. Giảm lipid máu
C. Giải độc cyanur
D. Giải độc gan

SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ KHOÁNG KHUẨN

Câu 1 : Kháng sinh không đạt nồng độ điều trị trong dịch não tủy kể cả khi màng não bị
viêm ?
A .Chloramphenicol
B .Ampicillin
C .cefoperazon
D.Rifampicin
Câu 2 : Vi khuẩn gây viêm họng đỏ ?
A. Streptococcus pyogenes (nhóm A)
B. H.influenza
C. Klebsiella
D. S.aureus
Câu 3 : Furosemid dùng chung với kháng sinh nhóm aminosid gây ?
A Suy gan hoặc điếc
B Suy thận hoặc điếc
C Tăng huyết áp
D Tụt huyết áp
Câu 4 : Kháng sinh gây độc trên thận ?
A Vancomycin
B Phenicol
C 5-nitro imidazole
D Beta-lactam
Câu 5 : sự kết hợp nào làm tăng nguy cơ sốc phản vệ ?
A Aminosid và vancomycin
B Doxycyllin và digoxin
C Pen.A và allopurinol
D Các penicillin và các chất chẹn beta
Câu 6 :Các kháng sinh thuộc nhóm penicillin không có các biểu hiện dị ứng nào ?
A : Sốc quá mẫn
B : Sốt
C : Mẫn cảm với ánh sáng
D : Ban đỏ , phù Quincke
Câu 7 : Kháng sinh nào ít bị chuyển hóa ở gan?
A : Acid nalidixic
B : Rosoxacin
C : Acid oxolanic
D : Ofloxacin
Câu 8 : kháng sinh nào chuyển hóa qua gan > 70% ?
A : Acid pipemidic
B : Norfloxacin
C : Acid oxolanic
D : Ofloxacin
Câu 9 : Trong số các Fluoroquinolon thì pefloxacin bị chuyển hóa mạnh khi qua gan còn
ofloxacin lại chỉ bị chuyển hóa khoảng bao nhiêu % ?
A : 1-2%
B : 5-10%
C : 2-5%
D : 10-15%
Câu 10 : Ở bệnh nhân xơ gan , của pefloxacin tăng hơn bình thường bao nhiêu
lần ?
A : 1-2 lần
B : 2-5 lần
C : 1-5 lần
D : 3-5 lần
Đáp án : D
Câu 11 : Tăng sinh khả dụng của một số kháng sinh dùng theo đường uống dẫn đến ?
A : tăng nồng độ kháng sinh trong máu
B : nồng độ kháng sinh trong máu không đổi
C : giảm nồng độ kháng sinh trong máu
D : Cả 3 đáp án đều sai
Câu 12 :Thời gian sử dụng kháng sinh ở người bình thường?
A.+ 2-3 ngày
B.+ 5-6 ngày
C.+ 7-10 ngày
D.+ 10 ngày
Câu 13: Ưu tiên kháng sinh dùng trong phẫu thuật ?
A. C1G
B. C2G
C. C3G
D. C1G và C2G
Câu 14: Độ dài của đợt điều trị trong nguyên tắc nắm vững khi sử dụng kháng sinh dự
phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật ?
A. Trong đa số trường hợp, nên dùng 2 liều
B. Không kéo dài quá 24h sau mổ
C. Không kéo dài quá 12h sau mổ
D. Dùng kháng sinh kéo dài 5-7 ngày
Câu 15: Phối hợp amikacin với kháng sinh nào trong điều trị P.aeruginosa đã kháng
với gentamicin ?
A. Pen.A
B. Pen.M
C. Ciprofloxacin
D. Oxacillin
Câu 16: Kháng sinh nào chuyển hóa qua gan >70% ?
A. Vancomycin
B. Thiamphenicol
C. Rosoxacin
D. C1G
Câu 17: Kháng sinh không dùng cho trẻ đẻ non ?
A. Aminosid
B. Beta-lactamin
C. Macrolid
D. Cyclin
Câu 18: Trong 3 tháng đầu thai kì phụ nữ có thai được dùng kháng sinh nào?
A. Amnosid
B. Macrolid
C. Cyclin
D. Rifampicin
Câu 19: Cyclin được sử dụng cho trẻ em trên?
A. 3 tuổi
B. 15 tuổi
C. 8 tuổi
D. 2 tuổi
Câu 20: Quinolon được sử dụng cho trẻ em trên?
A. 3 tuổi
B. 15 tuổi
C. 8 tuổi
D. 2 tuổi
Câu 21: Nhược điểm của kháng sinh trị nhiễm khuẩn tiêu hoá nặng?
A. Viêm ruột kết màng giả
B. Loét dạ dày
C. Suy giảm chức năng gan
D. Suy giảm chức năng thận
Câu 22: Loại vi khuẩn thường gặp ở viêm amydal ?
A Streptococcus, Actinomyces
B Staphylococcus, Streptococcus, Kỵ khí
C Klebsiella, serratia
D E.coli (80%), Proteus mirabulis
Câu 23: Kháng sinh gây độc nhất là ?
A Aminoglycosid
B Chloramphenicol
C Cephalosporin
D Penicillin
Câu 24: Kháng sinh nào hay gây phản ứng phụ trên da ?
A Sulfamid
B Tetracyclen
C Lincosamid
D Tất cả đều đúng
Câu 25: Thực phẩm làm giảm hấp thu tetracyclin, ngoại trừ ?
A Nước chanh
B Nước trà
C Sữa
D Huyết
Câu 26: Kháng sinh không chống lại yếu tố gây bệnh ?
A Ký sinh sinh trùng
B Nấm
C Vi khuẩn
D Virut
Câu 27: Nhóm kháng sinh an toàn cho phụ nữ có thai trong suốt thai kỳ ?
A. Aminosid
B. Cyclin
C. Penicillin A
D. Quinolon
Câu 28: Mẫn cảm với ánh sáng là biểu hiện dị ứng với kháng sinh nào ?
A. Cyclin, Quinolon
B. Macrolid, Vancomycin
C. Quinolon, Aminosid
D. Rifampicin, Cyclin
Câu 29: Klebsiella thường gây nhiễm khuẩn ở vị trí nào ?
A. Viêm họng đỏ
B. Viêm bang quang chưa có biến chứng
C. Nhiễm trùng răng miệng
D. Viêm amydal
Câu 30: Phối hợp thuốc nào có thể gây “Co giật, ngạt” ?
A. Macrolid và Theophylin
B. Cloramphenicol và Paracetamol
C. Lincosamid và Theophylin
D. Cả A và C đều đúng
Câu 31: Thời gian sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn lao ?
A. 3 tháng
B. 5 tháng
C. 8 tháng
D. 12 tháng
Câu 32: Mục đích phối hợp kháng sinh là gì ?
A. Tăng tác dụng lên các chủng đề kháng mạnh.
B. Giảm khả năng kháng thuốc hoặc tránh tạo những chủng vi khuẩn đề kháng.
C. Nới rộng phổ tác dụng của kháng sinh.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 33: Ý nào sau đây thuộc mục đích nới rộng phổ tác dụng của kháng sinh ?
A. Nới rộng lên vi khuẩn kỵ khí
B. Nới rộng lên vi khuẩn Gram (-)
C. Nới rộng lên vi khuẩn Gram (+)
D. Nới rộng lên virus
Câu 34: Hậu quả của phối hợp thuốc nào sau đây gây “Hoại tử chi” ?
A. Aminosid phối hợp với Cephalothin
B. Cephalothin phối hợp với Furosemid
C. Macrolid phối hợp với Ergotamin và dẫn chất
D. Lincosamid phối hợp với Theophylin
Câu 35: Hậu quả của phối hợp thuốc nào sau đây gây “ Viêm gan, ứ mật” ?
A. Doxycyclin phối hợp với Digoxin
B. Macrolid phối hợp với Thuốc tránh thai
C. Rifampicin phối hợp với Warfarin
D. Cloramphenicol phối hợp với Paracetamol
Câu 36: Hậu quả của phối hợp thuốc nào sau đây gây “ Ngạt, co giật” ?
A. Lincosasmid phối hợp với Theophylin
B. Cephaloridin phối hợp với Furosemid
C. Cloramphenicol phối hợp với Sulfonamid
D. Aminosid phối hợp với Vancomycin
Câu 37: Hậu quả của phối hợp nào sau đây nên “Thận trọng với trẻ em” ?
A. Doxycyclin phối hợp với Digoxin
B. Lincosamid phối hợp với Theophylin
C. Cloramphenicol phối hợp với Paracetamol
D. Rifampicin phối hợp với Warfarin
Câu 38: Hậu quả của phối hợp thuốc nào sau đây gây “Nguy cơ tăng áp lực sọ não” ?
A. Cephaloridin phối hợp với Furosemid
B. Tetracyclin phối hợp với Retinoid (tác dụng toàn thân)
C. Lincosamid phối hợp với Theophylin
D. Cloramphenicol phối hợp với Paracetamol
Câu 39: Hậu quả của việc phối hợp thuốc nào sau đây gây “Tăng độc tính trên thận” ?
A. Aminosid phối hợp với Amphotericin B
B. Aminosid phối hợp với Các NSAID
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 40: Hậu quả của việc phối hợp thuốc nào sau đây gây “ Tăng nồng độ Digoxin” ?
A. Aminosid phối hợp với Digoxin
B. Cloramphenicol phối hợp với Digoxin
C. Lincosamid phối hợp với Digoxin
D. Doxycyclin phối hợp với Digoxin
Câu 41: Định hướng mầm mệnh theo vị trí nhiễm khuẩn của bệnh nhân nhiễm khuẩn
hô hấp dưới mắc phải ở bệnh viện là ?
A. Klebsiella
B. Staphylococcus
C. Stephylococcus
D. Providencia
Câu 42: Khả năng thấm ưu tiên của một số kháng sinh vào các cơ quan và tổ chức ở
dịch não tủy là ?
A. Penicilin
B. C3G
C. Cloramphenicol
D. Penicilin, C3G, cloramphenicol
Câu 43: Định hướng mầm mệnh theo vị trí nhiễm khuẩn của bệnh nhân viêm amydal
là ?
A. Vi khuẩn kỵ khí
B. Streptococus
C. Straptococus
D. S.aureus
Câu 44: Khả năng thấm ưu tiên của một số kháng sinh vào các cơ quan và tổ chức ở
xương-khớp là ?
A. C1G
B. C2G
C. C3G
D. C1G,C2G,C3G
Câu 45: Khả năng thấm của kháng sinh vào dịch não tủy đạt nồng độ trị liệu trong dịch
não tủy cả khi màng não không viêm là ?
A. Rifampicin
B. C1G
C. Erythromycin
D. C3G
Câu 46: Định hướng mầm bệnh dựa trên vị trí nhiễm khuẩn ở bệnh nhân bị viêm
amydal là ?
A. Staphylococcus
B. Streptococcus
C. Kỵ khí
D. Staphylococcus, Streptococcus, Kỵ khí
Câu 47: Lựa chọn kháng sinh phụ thuộc vào các yếu tố ?
A. Vi khuẩn gây bệnh
B. Vị trí nhiễm khuẩn
C. Cơ địa bệnh nhân
D. Vi khuẩn gây bệnh, vị trí nhiễm khuẩn và cơ địa bệnh nhân
Câu 48: Định hướng mầm bệnh dựa trên vị trí nhiễm khuẩn ở bệnh nhân bị nhiễm
khuẩn hô hấp dưới mắcphải ở bệnh viện và có đặt nội khí quản là ?
A. Pseudomonas
B. Acinobacter
C. Staphylococcus
D. Pseudomonas, Acinobacter, Staphylococcus
Câu 49: Định hướng mầm bệnh dựa trên vị trí nhiễm khuẩn ở bệnh nhân bị trứng cá,
chốc lở, mụn mủ là ?
A. Klebsiella
B. Streptococcus pyogenes
C. Staphylococcus
D. Streptococcus pyogenes, Staphylococcus
Câu 50: Định hướng mầm bệnh dựa trên vị trí nhiễm khuẩn ở bệnh nhân bị viêm bàng
quang chưa có biến chứng là ?
A. E. coli, Proteus mirabilis, Klebsiella
B. E. coli
C. Proteus mirabilis
D. Klebsiella
GUCOCORTICOID

1. Các glucocorticoid là các hormon:


A. Do tuyến tiền yên sản xuất ra
B. Do tuyến tụy sản xuất ra
C. Do tuyến vỏ thượng thận sản xuất ra
D. Do tuyến tủy thượng thận sản xuất ra
2. Thời gian tác dụng của prenisolon là:

A. Tác dụng ngắn


B. Tác dụng trung bình
C. Tác dụng dài
D. Tác dụng giữ muối và nước
3. Trong nguyên tắc điều trị bằng glucocorticoid, trước tiên chọn:
A. Glucocorticoid có thời gian tác dụng ngắn, thời gian bán thải dài
B. Glucocorticoid có thời gian tác dụng trung bình, thời gian bán thải dài
C. Glucocorticoid có thời gian tác dụng ngắn, thời gian bán thải ngắn
D. Glucocorticoid có thời gian tác dụng dài, thời gian bán thải dài

4. Thời gian bán thải của prenisolon là:


A. 8-36h
B. 8-12h
C. 12-36h
D. 36-72h

5. Glucocorticoid nào được chọn điều trị suy tuyến thượng thận ?
A. Dexamethasone
B. Hydrocortisone
C. Prednisolon
D. Fludrocortisone

6. Thời điểm dùng Glucocorticoid hợp lý có hiệu quả là ?


A. 7 giờ sáng
B. 9 giờ sáng
C. 10 giờ sáng
D. 8 giờ sáng
7. Dùng Glucocorticoid vào chiều tối và thời gian dài thì ?
A. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ngày, gây tăng huyết áp .
B. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ngày, gây suy tuyến thượng
thận
C. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ngày, gây loét dạ dày
D. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ngày, gây hạ kali máu

8. Để tránh sự ức chế tuyến thượng thận, Gluco corticoid nên dùng tốt nhất
vào thời điểm :
A. 5 - 8 giờ
B. 8 - 11 giờ
C. 11 - 14 giờ
D. 14 - 17 giờ
E. 17 - 20 giờ

9. Một trong những giải thích hiện tượng teo cơ khi dùng Gluco corticoid dài
ngày là do :
A. Tăng đồng hóa protein
B. Tăng bài tiết nitơ
C. Ức chế chức năng hoạt động của thần kinh cơ
D. Tăng chuyển hóa Glucid từ Protid
E. Tất cả sai
10.Liệu pháp Glucocorticoid làm tăng cholesterol máu là một trong những kết
quả của :
A. Tăng thoái biến protid
B. Tăng đồng hóa glucid tại gan
C. Ức chế tổng hợp Triglycerin
D. Tăng đồng hóa lipid
E. Tất cả đúng

11.Điện giải đồ thường gặp ở bệnh nhân dùng Gluco corticoid là :


A. Tăng Na+, K +
B. Giảm Na+, K +
C. Tăng Na+,Ca ++
D. Giảm K+, Ca ++

1. 11.Tác dụng của GlucoCorticoid trên thần kinh trung ương có thể được ghi
nhận là :
A. Rối loạn tâm thần, co giật
B. Hạ sốt
C. Giảm đau
D. Gây thèm ăn
E. Tất cả đúng.

12.Tai biến trên xương của liệu pháp Gluco corticoid là do:
A. Rối loạn hấp thu và thải trừ can xi.
B. Ức chế sự phát triển của tế bào xương.
C. Hậu quả tác dụng của thuốc trên nội tiết.
D. Chỉ định liệu pháp Gluco corticoid không đúng.
E. Hậu quả gia tăng của rối loạn biến dưỡng

13.Biểu hiện rối loạn thẩm mỹ ở bệnh nhân dùng Glucocorticoid gồm những
dấu hiệu dưới đây, ngoại trừ :
A. Phù mặt cổ
B. Phát triển hệ lông, mụn
C. Những vết rạn da
D. Chậm liền sẹo

14.Nồng độ cortisol ở người lớn bình thường đạt cao nhất trong máu vào lúc
A. 1-3 giờ
B. 4 - 6 giờ
C. 7 - 9 giờ
D. 11- 13 giờ

15.Bình thường, thời điểm tiết Cortisol của tuyến thượng thận cao nhất vào
lúc :
A. 7 - 10 giờ
B. 11 - 15 giơ
C. 16 - 20 giờ
D. 21 - 23 giờ
16.Ở người lớn bình thường không có Stress nồng độ tiết cortisol mỗi ngày
khoảng
A. 5 - 10 μg/dl
B. 10 - 15 μg/dl
C. 20 - 30 μg/dl
D. 30 - 35 μg/dl

17.Tăng Chlolesterol và Triglycerin máu khi dùng Corticoid là kết quả của
A. Chuyển hóa lipid
B. Chuyển hóa Glucid
C. Chuyển hóa Protid
D. Giảm dự trữ glucose vào máu
E. Tất cả đúng

18.Ở người lớn bình thường không có Stress nồng độ Cortisol cao nhất trong
máu vào lúc :
A. 7 - 10 giờ
B. 11 - 15 giờ
C. 16 - 20 giờ
D. 21 - 23 giờ
E. 24 - 1 giờ

19.Thời gian bán thải của hydrocortison là:


A. 8-36h
B. 8-12h
C. 12-36h
D. 36-72h
20.Khi muốn ngừng điều trị bằng Glucocorticoid liều cao trong một thời gian
ngắn (1 vài liều) hoặc liều khoảng dưới 20 mg/ngày tính theo prenisolon (sử
dụng dưới 3 tuần) khi muốn ngưng thuốc thì:
a. Giảm liều từ từ
b. Giảm liều nhanh
c. Có thể ngừng ngay
d. Tất cả sai

21.Thời gian bán thải của cortison là:


A. 8-12h
B. 8-36h
C. 12-36h
D. 36-72h

22.Thời gian bán thải của prednison là:


A. 8-12h
B. 8-36h
C. 12-36h
D. 36-72h
23.Thời gian bán thải của metyl-prednisolon là:
A. 8-12h
B. 8-36h
C. 12-36h
D. 36-72h
24.Khi muốn ngừng điều trị bằng Glucocorticoid liều cao kéo dài cần phải?
a. Giảm liều từ từ
b. Giảm liều nhanh
c. Ngừng ngay
d. Tất cả sai

25.Thời gian bán thải của triamcinolon là:


A. 8-12h
B. 8-36h
C. 12-36h
D. 36-72h

26.Thời gian bán thải của dexamethason là:


A. 8-12h
B. 8-36h
C. 12-36h
D. 36-72h
27.Thời gian bán thải của betamethason là:
A. 8-12h
B. 8-36h
C. 12-36h
D. 36-72h
28.Chỉ định của GC khi điều trị với mục đích không phải để thay thế hormon
với các bệnh như sau, ngoại trừ:
a. Bệnh liên quan đến cơ địa dị ứng như hen, dị ứng,…
b. Chống thải ghép cơ quan
c. Suy thượng thận cấp
d. Điều trị ung thư bạch cầu

29.Thời gian tác dụng của hydrocortison là:


A. Tác dụng ngắn
B. Tác dụng trung bình
C. Tác dụng dài
D. Tác dụng giữ muối và nước

30.Thời gian tác dụng của cortison là:


A. Tác dụng ngắn
B. Tác dụng trung bình
C. Tác dụng dài
D. Tác dụng giữ muối và nước
31.Thời gian tác dụng của prednison là:
A. Tác dụng ngắn
B. Tác dụng trung bình
C. Tác dụng dài
D. Tác dụng giữ muối và nước

32.Khi gặp các điều kiện bất lợi (đói, sốt, nhiễm khuẩn,…) hay các stress tâm lý.
Mức hydrocortison có thể tăng tới?
a. 40 – 60 μg/dL
b. 40 – 60 μg/L
c. 50 – 70 μg/dL
d. 50 – 70 μg/L
33.Suy thượng thận thường gặp sau khi dùng Glucocorticoid liều cao, kéo dài.
Chức năng thượng thận chỉ trở về bình thường sau:
a. 3 – 4 tháng, thậm chí tới 1 năm sau khi ngừng GC
b. 3 – 4 tháng, thậm chí tới 2 năm sau khi ngừng GC
c. 4 – 5 tháng, thậm chí tới 1 năm sau khi ngừng GC
d. 2 – 3 tháng, thậm chí tới 2 năm sau khi ngừng GC
34.Sau khi ngừng Glucocorticoid liều cao, kéo dài cần phải làm gì?
a. Theo dõi chặt chẽ bệnh nhân tới 1 năm sau khi ngừng điều trị.
b. Trong thời gian này, nếu gặp phải stress thì phải dùng lại GC với liều
đã dùng trước khi ngừng thuốc.
c. A và B đúng
d. A và B sai
35.Có mấy yếu tố ảnh hưởng tới nhịp sinh lý tiết Hydrocortison yếu tố ảnh
hưởng?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
36.Sự ảnh hưởng của GC lên sự tạo máu đặc biệt là trên bạch cầu, ngoại trừ:
a. Tăng bạch cầu đa nhân
b. Tăng ½ đời sống của bạch cầu
c. Giảm chức năng hoạt động của bạch cầu
d. Giảm sự tạo lympho
37.Sự ảnh hưởng của GC lên mô liên kết, ngoại trừ:
a. Tăng tạo collagen
b. Giảm sự hình thành mô liên kết
c. Ức chế hình thành tế bào sợi
d. Mất collagen trong tổ chức xương
38.Sự ảnh hưởng của GC trên hệ miễn dịch, ngoại trừ:
a. Giảm sản sinh kháng thể interferon
b. Đáp ứng miễn dịch tế bào nhiều hơn miễn dịch dịch thể
c. Ngăn cản sự thải ghép
d. Tác dụng lên lympho T ít hơn lympho B
39.Tác dụng của thuốc Glucocorticoid?
a. Hạ sốt, giảm đau
b. Glucocorticoid có tác dụng kháng viêm nên sử dụng trong viêm loét
dạ dày tá tràng
c. Ức chế miễn dịch, chống dị ứng
d. Dùng cho bệnh nhân nhiễm khuẩn, nhiễm nấm chưa có điều trị đặc
hiệu
40.Điều trị bằng Glucocorticoid, chế độ khi ăn là?
a. Nhiều protein, muối, đường và lipid; hạn chế calci, kali, vitamin D
b. Nhiều calci, muối, đường và lipid; hạn chế protein, kali, vitamin D
c. Nhiều protein, muối, vitamin D; hạn chế calci, kali, đường
d. Nhiều protein, calci, kali; hạn chế đường, muối và lipid
1. Độ dài tác dụng ngắn của corticoid là bao nhiêu ?
A. 36 - 72h
B. 12 - 36h
C. 8 – 12h
D. 48 -72h
2. Glucocorticoid có độ dài tác dụng 8 – 12h ?
A. Prenisolon
B. Cortison
C. Betamethason
D. Metyl-prednisolon
3. Glucocorticoid có độ dài tác dụng 36 - 72h ?
A. Hydrocortison
B. Prednison
C. Triamcinolon
D. Dexamethason
4. Mức liều từ bao nhiêu trở lên gây chậm lớn ở trẻ em ?
A. 44 mg/m2/ngày
B. 45 mg/m2/ngày
C. 46 mg/m2/ngày
D. 47 mg/m2/ngày
5. Chống chỉ định với Glucocorticoid ?
A. Loét dạ dày tá tràng tiến triển
B. Các trường hợp nhiễm nấm và virus mà chưa có thuốc điều trị đặc hiệu
C. Tiêm chủng vaccin virus sống
D. A, B, C đều đúng
6. Chế phẩm nào sau đây dùng để điều trị loãng xương ?
A. Fluorid
B. Calcitonin
C. Alendronat
D. A, B, C đều đúng

7. Thuốc dùng để điều trị loét dạ dày – tá tràng ?


A. Antacid
B. Fentanyl
C. Diazepam
D. Phenytoin
8. Tác dụng gây chậm lớn ở trẻ em là hậu quả ?
A. Sự giảm mức hormon tăng trưởng
B. Ức chế sự tạo xương
C. Sự giảm hoạt động của hormon tuyến giáp
D. A, B, C đều đúng
9. Các tác dụng của Glucocorticoid đối với cơ thể, ngoại trừ:
A. Tác dụng trên chuyển hóa các chất, mô liên kết
B. Tác dụng trên sự tạo máu
C. Tác dụng giảm đau trung ương và ngoại vi
D. Tác dụng chống viêm và trên hệ miễn dịch
10.Mức liều dùng với suy thượng thận mạn là ?
A. 10 – 20 mg Hydrocortison
B. 20 – 30 mg Hydrocortison
C. 30 – 40 mg Hydrocortison
D. 40 – 50 mg Hydrocortison

11.Những điều lưu ý khi sử dụng glucocorticoid


A. Chọn mức liều cao nhất
B. Sử dụng kéo dài
C. Cả 2 đúng
D. Cả 2 sai
12.Lượng Na+ được dùng hạn chế khi sử dụng điều trị khoảng:
A. A 10mg Prebnisolon trên ngày
B. B 10ug Prednisolon trên ngày
C. C 15mg prednisolon trên ngày
D. D 15ug Prednisolon trên ngày
13.Lượng Ca2+ nên khoảng.... kết hợp với khoảng.... Đơn vị vitaminD
A. A 1g/ngày , 400
B. B 2g/ngày , 400
C. C 1g/ngày, 300
D. D 2g/ngày, 300
14.điều chỉnh chế độ ăn khi sử dụng glucocorticoid
A. A giảm protein ,glucid đường chất béo
B. B tăng protein , glucid đường, chất béo
C. C Tăng protein hạn chế glucid và đường, chất béo
D. D giảm protein, tăng đường chất béo
15.chế độ điều trị cách ngày là
A. A dùng liên tục
B. B 1 ngày dùng thuốc 2 ngày nghỉ
C. C 2 ngày dùng thuốc 1 ngày nghỉ
D. D 1 ngày dùng thuốc 1 ngày nghỉ
16.Theo chặt chẽ khi sử dụng GC cho bệnh nhân mắc bệnh:
A. Tâm thần
B. Đái tháo đường
C. Tăng huyêt áp
D. Cả 3 đều đúng
17.Khi sử dụng GC ở mức liều cao như chống viêm chống dị ứng thì khả năng
gặp tai biến nhiều:
A. Đúng
B. Sai
18.Để tránh suy thượng thận cấp cần lưu ý
A. A Bổ sung protein
B. Không ngừng thuốc đột ngột
C. Ngừng thuốc ngay khi có triệu chứng
D. Sử dụng 2mg/kg/24h
19.Để chuẩn bị cho điều trị cách ngày:
A. Giảm liều từ từ cho đến khi đạt liều hằng ngày từ 15-25mg
B. Tăng liều từ từ cho đến khi đạt mức liều hằng ngày 15-25mg
C. Giảm liều từ từ cho đến khi đạt mức liều hằng ngày 15-25ug
D. D tăng liều từ từ cho đến khi đạt mức liều hằng ngày 12-25ug
20.Chế độ điều trị cách ngày nhằm
A. Tăng hiện tượng ức chế HpA
B. Giảm khả năng gay chậm lớn ở trẻ em
C. Giảm hiện tượng suy thượng thận đột ngột sau khi ngưng thuốc
D. B,C đúng

21.Nếu xuất hiện các trường hợp cấp tính (như tái phát cấp tính của viêm thận
lupus, tán huyết nặng, viêm đa cơ cấp tính, hoặc viêm mạch) cần :
A. dùng lại liều ban đầu
B. tăng liều gấp đôi
C. giảm liều đi một nửa
D. ngưng sử dụng thuốc

22.Corticoid bôi ngoài gồm những dạng nào?


A. Thuốc mỡ, dạng kem, dạng gel
B. Thuốc bột, dạng gel
C. Thuốc mỡ, thuốc bột, dạng gel
D. Cả A, C đều đúng
23.Hoạt chất Fluocinolon acetonid thuộc cấp độ nào?
A. Mạnh
B. Yếu
C. Rất mạnh
D. Vừa
24.Corticoid bôi ngoài có những chỉ định, ngoại trừ :
A. Viêm da dị ứng
B. Lở da
C. Eczema tiếp xúc
D. Phù não
25.Phân loại corticoid dùng ngoài theo độ yếu gồm có biệt dược nào, ngoại trừ
:
A. Betneval
B. Hydracort
C. Prednisolon
D. Dexamethason
26.Tác dụng phụ của corticoid bôi ngoài?
A. Da ửng đỏ
B. Teo da
C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
27.Trong nguyên tắc điều trị bằng Glucocorticoid , tru tiên chọn ?
A. Glucocorticoid có thời gian tác dụng ngắn , thời gian bán thải dài .
B. Glucocorticoid có thời gian tác dụng trung bình , thời gian bán thải dải
C. Glucocorticoid có thời gian tác dụng ngăn , thời gian bán thải ngăn .
D. Glucocorticoid có thời gian tác dụng dài , thời gian bán thải dài .
28.Thời gian tác dụng của Prednisolon là ?
A. Tác dụng ngắn
B. Tác dụng trung bình
C. Tác dụng kéo dài
D. Tác dụng giữ muối và nước
29.Thời gian bán thải của Prednison là ?
A. 8-36
B. 8-12
C. 12 -36
D. 36 – 72
30.Glucocorticoid nào được chọn điều trị suy tuyến thượng thận ?
A. Dexamethasone
B. Hydrocortisone
C. Prednisolon
D. Fludrocortisone
31.Glucocorticoid nào được chọn điều trị thay thế aldosterone ?
A. Dexamethasone
B. Fludrocortisone
C. Hydrocortisone
D. Betamethasone
32.Thời điểm dùng Glucocorticoid hợp lý có hiệu quả là ?
A. 7 giờ sáng
B. 9 giờ sáng
C. 10 giờ sáng
D. 8 giờ sáng
33.Dùng Glucocorticoid vào chiều tối và thời gian dài thì ?
A. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ban ngày , gây tăng huyết áp .
B. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ban ngày , gây suy tuyến
thượng thận .
C. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ban ngày , gây loét dạ dày
D. Tuyến thượng thận sẽ bị ức chế suốt ban ban ngày , gây hạ kali máu
34.Câu 8. Điều trị bằng Glucocorticoid , chế độ ăn khi là ?
A. Nhiều protein , muối , đường và lipid ; hạn chế calci , kali , vitamin D
B. Nhiều calci , muối , đường và lipid ; hạn chế protein , kali , vitamin D
C. Nhiều protein , muối , vitamin D và lipid ; hạn chế calci và kali , đường.
D. Nhiều protein , calci , kali và vitamin D , hạn chế đường , muối và lipid
35.Sử dụng GC một liều duy nhất vào buổi nào nào trong ngày để tạo sự ức
chế HPA ít hớn khi chưa thuốc làm 2-3 lần trong ngày?
A. Buổi Sáng
B. Buổi Trưa
C. Buổi Chiều
D. Buổi Tối
36.Mức độ ức chế của trục HPA phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Liều lượng, khoảng cách đưa thuốc, thười điểm sử dụng
B. Độ dài dài của đợi điều trị, đường đưa thuốc
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
GIẢM ĐAU
Câu 1: Meloxicam có thời gian bán thài là 20 giờ , thì dùng bao nhiều lần 1 ngày ( 24
giờ ) ?
A. 2 lần / ngày ( 24 giờ )
B. 4 lần / ngày ( 24 giờ )
C. 3 lần / ngày ( 24 giờ )
D. 1 lần / ngày ( 24 giờ )

Câu 2: Thuốc nào sau đây được dùng để điều trị ngộ độc Paracetamol ?
A. Bromhexin
B. N - Acetylcystein
C. Glutathion
D. Prednison

Câu 3: Cơ quan bị tổn thương chủ yếu khi ngộ độc Paracetamol là ?
A. Tuy
B. Dạ dày
C. Lách
D. Gan

Câu 4: Dạng bào chế của Paracetamol bao gồm , trừ :


A. Viên nén
B. Viên nang
C. Viên đạn đặt hậu môn
D. Viên trứng đặt âm đạo

Câu 5: Khi dùng thuốc NSAIDs ở phụ nữ có thai có thể gây ra :


A. Tăng co bóp tử cung dẫn đến sảy thai , đẻ non
B. Đóng muộn ống động mạch
C. Rút ngắn thời gian chuyển dạ
D. Tăng nguy cơ chảy máu

Câu 6: Có bao nhiêu nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau?


A. 2
A. 3
B. 4
C. 5
Câu 7: Hoàn thành câu sau: “Aspirin ức chế …. kết tập tiểu cầu, cho tới khi tiểu cầu
mới được hình thành”.
A. Không thuận nghịch
B. Thuận nghịch
C. Cả hai câu trên đều sai
D. Cả hai câu trên đều đúng
Câu 8: Liều Aspirin người lớn dùng để giảm đau nhẹ và vừa hoặc để hạ sốt là bao
nhiêu ?
A. 200mg
B. 1000mg
C. 500mg
D. 50mg

Câu 9: Nêu tác dụng phụ của Aspirin ?


A. Chảy máu, loét ống tiêu hóa
B. Co mạch, kích thích thần kinh trung ương
C. Khô miệng, bí đái
D. Táo bón, ức chế hô hấp

Câu 10: Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc sử dụng các thuốc giảm đau ngoại vi ?
A. Lưu ý các biện pháp hỗ trợ không dùng thuốc hoặc thuốc để giảm tác dụng không
mong muốn
B. Chỉ sử dụng trong trường hợp đau ở mức độ nặng và khi nhóm giảm đau ngoại vi
không đủ hiệu lực
C. Tránh vượt quá mức liều giới hạn
D. A và C đều đúng

Câu 11: Chọn câu sai: Paracetamol:


A. Ít làm thay đổi cân bằng A-B
B. Không gây kích ứng, xước, chảy máu dạ dày
C. Không có tác dụng trên tiểu cầu/thời gian chảy máu
D. Cả A và B
Câu 12: Có bao nhiêu nhóm thuốc ức chế COX - 2:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13: Tác dụng phụ chính của Paracetamol?
A. Ức chế hô hấp
B. Viêm gan (liều cao)
C. Tiêu chảy
D. Khô miệng, bí tiểu
Câu 14: Tác dụng phụ của Codein?
A. Tiêu chảy
B. ức chế hô hấp
C.Loét ống tiêu hóa
D. Táo bón, ức chế hô hấp
Câu 15: Liều có thể gây hoại tử gan của Paracetamol ở người lớn?
A. > 10g
B. 10g
C. < 10g
D. 5g
Câu 16: Thuốc nào không thuộc nhóm ức chế chọn lọc COX 2?
A. Celecoxib
B. Rofecoxib
C. Naproxen
D. Valdecoxib
Câu 17: Liều giảm đau tối đa dùng 1 lần của Aspirin?
A. 700mg
B. 650mg
C. 500mg
D. 400mg
Câu 18: liều chống viêm thông thường của Ibuprofen ?
A. 650 mg/lần
B. 500 mg/lần
C. 600 mg/lần
D. 450 mmg/ lần
Câu 19: Liều giảm đau tối đa trong 24h của Diclofenac ?
A. 150 mg
B. 50 mg
C. 100 mg
D. 25 mg
Câu 20: Đâu là nguyên tắc quan trọng nhất trong 4 nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau
ngoại vi?
A. Nguyên tắc 2
B. Nguyên tắc 1
C. Nguyên tắc 4
D. Nguyên tắc 3
Câu 21: Đâu là thuốc giảm đau có thể ngăn ngừa tai biến do tim?

A. Meloxicam
B. Clorphenyramin
C. Aspirin
D. Paracetamol
Câu 22: Tác dụng phụ hay gặp với NSAID và paracetamol là gì?
A. Sốc phản vệ
B. Mẫn cảm
C. Suy gan
D. Xuất huyết
Câu 23: Có thể thay aspirin bằng thuốc nào khác để tránh xuất huyết?
A. Celecoxib
B. Ibprofen
C. Piroxicam
D. Paracetamol
Câu 24: Cách xử trí để giảm bớt tác dụng phụ ở ống tiêu hóa?
A. Lượng nước uống từ 200-250ml
B. Loại viên bao tan trong ruột uống trong bữa ăn nếu là bao cả viên
C. Dùng kèm các thuốc chống loét dạ dày như các chất kháng thụ thể H 1
D. Loại viên nén trần uống vào bữa ăn kèm cốc nước to (<200ml)

Câu 25: Liều tối đa giảm đau 24h của ibuprofen:


A.800 mg
B.1375 mg
C.1200 mg
D.4000mg
Câu 26: Tác dụng phụ khi phối hợp Codein và Paracetamol:
A.viêm gan (liều cao), khô miệng, bí đái,co mạch, kích thích TKTW
B.Chảy máu, loét ống tiêu hóa, ức chế hô hấp
C. Chảy máu, loét ống tiêu hóa, viêm gan (liều cao)
D.viêm gan(liều cao), táo bón, ức chế hô hấp
Câu 27: Đâu là biện pháp xử lý những tác dụng phụ trên ống tiêu hóa của NSAID
A. Viên nén trần: uống trong bữa ăn và nhai thuốc, uống nhiều nước.
B.Uống nhiều nước (200-250ml)
C.Tạo viên sủi bọt hoặc dung dịch uống
D. Tất cả đều đúng
Câu 28: Công thức phối hợp Paracetamol và Codein dùng vào mục dích gì ?
A.Đau sau mổ, đau mức trung bình
B.Cảm cúm
C. Đau nặng, đau do ung thư
D. Tất cả đều đúng
Câu 29: Đâu không phải là tác dụng phụ của NSAID
A.Gây chảy máu, mất máu kéo dài
B.Loét ống tiêu hóa
C. Kích ứng dạ dày
D. Viêm gan, hoại tử gan
Câu 30: Liều chống viêm thông thường của paracetamol ?
A. 200-400
B. 300
C. Không có
D. Cả A và B đều đúng
Câu 31: Tác dụng phụ đặc biệt của Prostaglandin (cytotex)?
A. Tiêu chảy
B. Táo bón
C. Nôn mửa
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 32: Thời gian bán thải thực chất của aspirin là ?
A. 1-2 giờ
B. 3-6 giờ
C. 2-6 giờ
D. 3-9 giờ
Câu 33: Thuốc có tác dụng giảm đau do chèn ép thần kinh, phù nề các mô, tăng áp lực
sọ não?
A. Baclofen
B. Dexamethason
C. Dantrolen
D. Hyoscyaminbutylbromid
Câu 34: ADR của aspirin khi phối hợp với Oxycodon?
A. Ức chế hô hấp
B. Khô miệng, bí tiểu
C. Viêm gan
D. Co mạch, kích thích TKTW.
Câu 35: Chọn câu đúng: liều dùng của morphin sulfat cho trẻ em trên 30 tháng tuổi
A. Đường uống: 0.3 mg/kg/lần, cách 4-6 giờ/lần
B. Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp: 0.1-0.2 mg/kg/lần, tối đa 15mg, cách 4 giờ/lần
C. Tiêm tĩnh mạch: 0.01-0.04 mg/kg/giờ
D. Truyền tĩnh mạch: 0.05-0.2 mg/kg cách 4 giờ/lần
Câu 36: Tai biến loét ống tiêu hóa dưới của thuốc NSAID thường gặp ở những dạng
nào ?
A. Phóng thích chậm, viên bao tan trong ruột
B. Phóng thích chậm, viên nén
C. Phóng thích nhanh, viên bao tan trong ruột
D. Phóng thích nhanh, viên nén
Câu 37: Hội chứng nào xảy ra ở trẻ em khi dùng Aspirin ?
A. Hội chứng Cushing
B. Hội chứng Guillian – Barre
C. Hội chứng Reye
D. Hội chứng Tourette
Câu 38: Về tương tác dược lực học, các thuốc NSAID làm giảm hiệu quả điều trị của
thuốc ?
A. Thuốc đái tháo đường
B. Thuốc chống tăng huyết áp
C. Thuốc chống loạn nhịp tim
D. Thuốc hen suyễn
Câu 39: Trong tương tác dược động học, nhóm NSAID có tỷ lệ liên kết với protein ?
A. Thấp (<70%)
B. Cao (>70%)
C. Thấp (<80%)
D. Cao (>80%)
Câu 40: Trong cơ chế của Paracetamol, dưới tác động của….chuyển hóa thành NAPQI
gây hoại tử tế bào gan ?
A. CYP350
B. CYP3A4
C. CYP450
D. CYP2C9
Câu 41: Kiểu phối hợp Paracetamol + Clorphenyramin + Pseudoepherin có chỉ định
chính là gì ?
A. Cảm cúm
B. Đau vừa
C. Đau có kèm viêm
D. Đau do ung thư
Câu 42: Thuốc ức chế chọn lọc trên COX 2 là ?
A. Aspirin
B. Ibuprofen
C. Naproxon
D. Meloxicam
Câu 43: Không được xử dụng salicylat ở trẻ dưới bao nhiêu tuổi?
A. 15
B. 16
C. 17
D. 18
Câu 44: Liều giảm đau tối đa 1 lần của Meloxicam ?
A. 6.5
B. 7.5
C. 8.5
D. 9.5
Câu 45: Kiểu phối hợp thuốc gây tác dụng phụ viêm gan (liều cao) ngoại trừ ?
A. Aspirin + paracetamol
B. Paracetamol + codein
C. Paracetamol + ibuprofen + Dextropropoxyphen
D. Aspirin + Oxycodon
Câu 46: nhóm kháng sinh an toàn cho phụ nữ có thai, ngoại trừ:
A. Betalactamin
B. Cephalosporin
C. AST ,ALT
D. A, B đúng
Câu 47: Ưu tiên sử dụng kháng sinh:
A. Đơn độc
B. Phối hợp 2 kháng sinh
C. Phối hợp trên 2 kháng sinh
D. Tất cả sai
Câu 48: Các thuốc gây độc cho thận, ngoại trừ:
A. Penicillin
B. Aminoglycosid
C. Acetaminophen
D. Furosemid
Câu 49: Để điều trị thành công nhiễm khuẩn phụ thuộc yếu tố:
A. Tình trạng bệnh lý
B. Vị trí nhiễm khuẩn
C. Sức đề kháng của người bệnh
D. Tất cả đúng
Câu 50: Cần đánh giá lại lâm sàng trước khi quyết định tiếp tục sử dụng kháng sinh:
A. Sau 24-48 giờ điều trị
B. Sau 48-72 giờ điều trị
C. Sau 72-96 giờ điều trị
D. Sau 3 ngày điều trị
Câu 51: Liều giảm đau tối đa 1 lần (mg) của Etodolac?
A. 650 mg
B. 50 mg
C. 550 mg
D. 200 mg
Câu 52: Liều tối đa giảm đau 24h (mg) của Etodolac?
A. 600 mg
B. 400 mg
C. 800 mg
D. 1.200 mg
Câu 53: Liều chống viêm thông thường (mg/lần) của Etodolac?
A. 50-75
B. 200-300
C. 100-200
D. 50-70
Câu 54: Liều giảm đau tối đa 1 lần (mg) của sulindac?
A. 200
B. 400
C. 550
D. 650
Câu 55: Liều tối đa giảm đau 24h (mg) của sulindac?
A. 4000
B. 600
C. 400
D. 1200

You might also like