You are on page 1of 58

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

KHOA CHÍNH TRỊ HỌC VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI, NĂM 2020


1
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: CHÍNH TRỊ HỌC
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học

Tổng số tiết: 40 tiết.


(Lý thuyết: 35 tiết; Thảo luận: 05 tiết; Thực tế môn học: 10 tiết)
Khoa giảng dạy: Khoa Chính trị học & Quan hệ quốc tế
Số điện thoại: 02438 540 210

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học (không quá 150 từ)

Chính trị học (CTH) là môn học trong Chương trình cao cấp lý luận chính trị theo Quyết định số 3092/QĐ-HVCTQG ngày
24 tháng 7 năm 2017 của Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; có vị trí đứng sau các môn chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh (Triết học, Kinh tế CTH, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Tư tưởng Hồ Chí Minh); từ đó, môn CTH làm cơ sở
cho các môn Lãnh đạo học, Nhà nước và Pháp luật, Xây dựng Đảng, Kinh tế, Quan hệ quốc tế). Môn CTH gồm 07 chuyên đề cung
cấp trang bị những kiến thức cơ bản về CTH nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống chính trị đặt ra cho học viên ở cơ quan,
đơn vị hoặc địa phương, cơ sở.

3. Mục tiêu môn học

2
Môn CTH cung cấp cho người học:
- Về kiến thức: Hiểu biết chuyên ngành chuyên sâu về những hiện tượng, biểu hiện, bản chất, có tính quy luật của đời
sống chính trị; đồng thời, đi sâu vào những vấn đề cơ bản của CTH, như Khái luận về CTH; Quyền lực chính trị trong xã hội
hiện đại; Văn hóa chính trị; Các mô hình hệ thống chính trị; Nhà chính trị tiêu biểu; Kinh nghiệm xử lý tình huống chính trị;
Vấn đề an ninh chính trị trong bối cảnh thế giới biến đổi.
- Về kỹ năng: Học viên có tư duy chính trị, có khả năng phân tích các vấn đề chính trị đang diễn ra; có năng lực hoạt
động chính trị, có kỹ năng xử lý, giải quyết các tình huống mà thực tiễn chính trị đặt ra, đảm bảo ổn định, phát triển trong điều
kiện hội nhập quốc tế hiện nay.
- Về thái độ: Trên cơ sở nền tảng tri thức CTH, người học có cơ sở khoa học để vững tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về chính trị; có thái độ khách quan khoa học trước các hiện tượng chính trị, có
tri thức khoa khọc, lập trường đúng đắn chống lại các luận điệu xuyên tạc chống phá của các thế lực thù địch.

PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

I. Bài giảng/Chuyên đề 1

1. Tên chuyên đề: KHÁI LUẬN VỀ CHÍNH TRỊ HỌC

2. Số tiết lên lớp: 05 tiết

3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:

3
- Về kiến thức: Những nội dung cơ bản về chính trị, Chính trị học; Các nội dung nghiên cứu của CTH trên thế giới và ở
Việt Nam; Sự phát triển của các tri thức chính trị trong lịch sử, như: Nguồn gốc quyền lực nhà nước; các mô hình thể chế [hình
thức cầm quyền]; pháp quyền và kiểm soát quyền lực nhà nước; vai trò của nhân dân trong chính trị.
- Về kỹ năng: Học viên có khả năng phân tích, đánh giá được những nội dung cơ bản về chính trị, CTH trên thế giới và
ở Việt Nam hiện nay; từ đó ứng dụng vào thực tiễn chính trị ở Việt Nam.
- Về thái độ tư tưởng: Giúp cho học viên tin tưởng vào chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; có
thái độ đúng đắn trước các vấn đề chính trị, tích cực tham gia vào đời sống chính trị.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học


Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Thi viết
+ Hiểu được khái niệm về chính trị, xác định - Xác định được vị trí, vai trò của CTH trong thực -Thi Vấn đáp
được đối tượng nghiên cứu của CTH. tiễn chính trị.
+ Phân tích, luận giải để thấy được sự phát triển - Hiểu được những nội dung về nguồn gốc quyền lực
các tri thức chính trị trong lịch sử về nguồn gốc nhà nước, mô hình thể chế [hình thức cầm quyền],
quyền lực nhà nước; mô hình thể chế [hình thức pháp quyền và kiểm soát QLCT, vai trò của nhân dân
cầm quyền]; pháp quyền và kiểm soát QLCT; vai trong chính trị; từ đó, vận dụng thực tiễn chính trị ở
trò của nhân dân trong chính trị. địa phương, cơ sở hoặc cơ quan, đơn vị.
- Về kỹ năng:
Đánh giá, rút ra giá trị về pháp quyền và kiểm
soát QLCT, vai trò của nhân dân trong chính trị;
4
từ đó, vận dụng vào thực tiễn chính trị ở địa
phương, cơ sở hoặc cơ quan, đơn vị công tác.
- Về thái độ:
Có thái độ khách quan, khoa học khi nhìn nhận
về các vấn đề chính trị, từ đó vững tin vào chủ
trương, đường lối đổi mới chính trị ở Việt
Nam hiện nay.

5. Tài liệu học tập


5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính trị: Chính trị học, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội, năm 2018, tr.11-44.
2. Lê Văn Phụng (Chủ biên), Tập bài giảng Chính trị học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.5-38.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, năm
2016.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011.
2. Jean- Jacques Rousseau, Bàn về Khế ước xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006.
3. Montesquieu, Bàn về tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2004.

6. Nội dung
5
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CTH Câu hỏi trước giờ lên
1.1. Chính trị và sự ra đời CTH lớp(định hướng tự học):
1.1.1 Chính trị 1. Chính trị?
- Các quan niệm về chính trị 2. Sự ra đời Chính trị học trên thế
- Quan niệm chung giới và Việt Nam?
- Định nghĩa 3. CTH trên thế giới và Việt Nam
1.1.2 Sự ra đời của CTH gồm những nội dung cơ bản nào?
1) Nghiên cứu Chính trị - Thời Cổ đại
học có ý nghĩa như thế nào - Thời Trung cổ Câu hỏi trong giờ lên lớp
ở Việt Nam hiên nay. - Thời Cận đại (giảng viên chủ động trong
- Ở Việt Nam kế hoạch bài giảng)
1.2. Đối tượng nghiên cứu của CTH 1. Chính trị? Chính trị học? Vai
1.2.1. CTH - Khoa học nghiên cứu về chính trị trò (chức năng) của CTH Việt
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của CTH ở Việt Nam Nam?.
2. Có những tri thức chính trị cơ
- CTH lấy đời sống chính trị của xã hội làm đối tượng nghiên cứu.
bản nào trong lịch sử tư tưởng
- Đối tượng đặc trưng của CTH là QLCT, được thể hiện trong các thể
chế, HTCT và những hình thức khác của quan hệ chính trị. chính trị?
2) Chính trị học Việt Nam II. CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA CTH TRÊN THẾ 3. Những giá trị rút ra từ những
gồm những nội dung chủ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY tư tưởng đó, vận dụng trong
yếu nào? (Học viên tự nghiên cứu trong Giáo trình, từ tr.21-30) thực tiễn chính trị nước ta/địa
2.1. Các nội dung nghiên cứu của CTH trên thế giới (Giới phương hiện nay?
6
thiệu)
2.2. Nội dung môn CTH trong chương trình cao cấp lý luận Câu hỏi sau giờ lên lớp
chính trị hiện nay (định hướng tự học và ôn
1. Khái luận về CTH tập):
2- QLCT trong xã hội hiện đại 1. Chính trị là gì? Đối tượng
nghiên cứu của Chính trị học?
3- Văn hoá chính trị
2. Nội dung và những giá trị về
4- Các mô hình HTCT
nhà nước pháp quyền và kiểm
5- NCTTB
soát quyền lực trong lịch sử tư
6- Kinh nghiệm XLTHCT
tưởng chính trị..
7- Vấn đề ANCT trong bối cảnh thế giới biến đổi 3. Vai trò của nhân dân trong
3) Trong lịch sử tư tưởng III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TRI THỨC CHÍNH TRỊ chính trị.
TRONG LỊCH SỬ 4. Vận dụng quan điểm của
chính trị, có những tri thức
3.1. Về nguồn gốc quyền lực nhà nước Đảng về vai trò của nhân dân
chính trị cơ bản nào?
3.1.1. Quan niệm quyền lực nhà nước có nguồn gốc siêu trong thực tiễn chính trị ở địa
4) Những giá trị nào có thể nhiên phương?
vận dụng vào thực tiễn * Thời Cổ đại
chính trị ở Việt Nam/địa - Platôn (Platon)
phương hiện nay. - Các nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại
* Thời Trung cổ
- Oguytxtanh (Saint Augustin) (354-429)
- S.Tomat Dacanh (Saint Thomas D’Aquen) (1225-1274)
3.1.2. Quan niệm quyền lực nhà nước có nguồn gốc trần

7
thế
* Thời Cổ đại
- Arixtốt (Aristote)
* Thời Cận đại
- J.Locke
- Mongtexkiơ
- J.J. Rútxô
* Chủ nghĩa Mác - Lênin
3.2. Các mô hình thể chế [hình thức cầm quyền]
3.2.1. Phương Đông
* Đức trị (Khổng Tử):
* Vô vi trị (Lão Tử)
* Pháp trị (Hàn Phi Tử)
3.2.2 Phương Tây
* Hêrôđốt
* Platon
* Arixtốt
* S.Môngtexkiơ
3.3. Về pháp quyền và kiểm soát quyền lực nhà nước
3.3.1 Thời Cổ đại
* Phương Đông (Trung Hoa cổ đại)
* Phương Tây (Hy Lạp – La Mã cổ đại)
3.3.2 Thời Trung cổ
8
3.3.3 Thời Cận đại
* J.Locke:
* S.Môngtexkiơ
* J.Rutxô
* Thuyết “Tam quyền phân lập” (S.Môngtexkiơ)
3.4. Về vai trò của nhân dân trong chính trị
3.4.1 Trong chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến
* Ciceron [nhà tư tưởng La Mã cổ đại]
* Nho giáo [Trung Hoa cổ đại]
* TTCT Việt Nam
3.4.2. Thời Cận đại
Đỉnh cao là học thuyết “chủ quyền tối thượng của nhân dân” (J.
Rutxô)
3.4.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin
- Quần chúng nhân dân trực tiếp lao động sản xuất, tạo ra
của cải vật chất ….
- Quần chúng nhân dân là lực lượng cơ bản của các cuộc
CMXH…
- Quần chúng nhân dân là lực lượng hiện thực hóa các tư
tưởng, biến sức mạnh tinh thần thành lực lượng vật chất.
- Toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần; cuộc sống hiện
thực của nhân dân là cơ sở, làm nảy sinh đề tài, nguồn cảm
hứng và là nội dung của các sáng tạo văn hóa, nghệ thuật,
9
phát minh khoa học…
3.4.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh
- HCM đề cao, đánh giá cao vai trò, sức mạnh to lớn của
nhân dân.
- HCM khẳng định nhân dân là chủ thể của NN, là nguồn
gốc tạo thành QLNN
- Nhà nước, cầm quyền không phải là cai trị dân, mà phải vì
dân, phục vụ nhân dân.
- HCM chỉ rõ, Nhà nước không phải ban phát cho dân mà
phải “Đem tài dân, sức dân, của dân, làm lợi cho dân”.
- Quán triệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân,
dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần, trách
nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân (Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.38, 69); (Dự thảo
5) Quan điểm của Đảng về Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.7, 33, 145).
vai trò của nhân dân trong - Đề cao vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong
chính trị? chiến lược phát triển đất nước, trong toàn bộ quá trình xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc…. [tr.33].
- Xây dựng đội ngũ cán bộ thật sự “gần dân, tin dân, trọng
dân, hiểu dân, học dân, dựa vào dân và có trách nhiệm với
dân” [tr.145].
7. Yêu cầu với học viên
10
- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Giá trị về nhà nước pháp quyền và kiểm soát quyền lực có thể vận dụng vào thực tiễn địa
phương? Vai trò của nhân dân trong đời sống chính trị ở địa phương.
- Chuẩn bị nội dung tự học theo câu hỏi của Khoa;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.11-44] và các tài liệu theo hướng dẫn.
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
.........

II. Bài giảng/Chuyên đề 2

1. Tên chuyên đề: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

2. Số tiết lên lớp: 05 tiết.


3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:

- Về kiến thức: Một số kiến thức cơ bản về quyền lực, quyền lực chính trị (QLCT); sự biến đổi QLCT trong xã hội hiện
đại; một số vấn đề cơ bản trong việc thực hiện QLCT của nhân dân lao động và kiểm soát QLCT ở nước ta hiện nay.
- Về kỹ năng: Học viên có khả năng phân tích, đánh giá những biểu hiện về quyền lực, QLCT và sự biến đổi QLCT
cũng như việc thực thi QLCT của nhân dân và kiểm soát QLCT ở Việt Nam hiện nay.
- Về thái độ: Củng cố nhận thức lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà
nước về thực thi QLCT của nhân dân và kiểm soát QLCT ở Việt Nam hiện nay.

11
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức - Vận dụng kiến thức về QLCT, quyền lực nhà nước, - Thi viết
+ Hiểu được các khái niệm “quyền lực”, kiểm soát QLCT để đánh giá thực hiện kiểm soát - Thi vấn đáp
“quyền lực xã hội”, “QLCT” và “quyền lực QLCT ở địa phương, cơ sở và đề xuất các kiến nghị,
nhà nước”. giải pháp cụ thể.
+ Làm rõ được những biến đổi QLCT trong xã
hội hiện đại; điều kiện đảm bảo thực hiện - Vận dụng được cơ sở lý luận về quyền lực, QLCT
QLCT của nhân dân và nội dung về kiểm soát và QLCT của nhân dân lao động, đề xuất giải pháp
QLCT. phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở địa phương,
- Về kỹ năng: cơ quan công tác.
+ Nhận diện được những biến đổi của QLCT ở
địa phương, đơn vị.
+ Phân tích, đánh giá được thực trạng quyền
làm chủ của nhân dân và thực hiện kiểm soát
QLCT theo tinh thần đổi mới chính trị ở Việt
Nam hiện nay.
- Về thái độ:
+ Có thái độ tích cực, ủng hộ và đúng đắn
trong thực hiện kiểm soát QLCT ở Việt Nam
12
hiện nay.
+ Nhận biết đúng đắn biểu hiện các điều kiện
thực hiện QLCT của nhân dân trong thực tiễn
và đề xuất biện pháp hoàn thiện nội dung từng
điều kiện nhằm phát huy quyền làm chủ của
nhân dân ở địa phương, cơ sở hoặc cơ quan,
đơn vị công tác.

5. Tài liệu học tập

5.1. Tài liệu phải đọc:

1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính trị: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội,
năm 2018 (tr.45 đến tr.86).
2. TS. Lê Văn Phụng (chủ biên), Tập bài giảng Chính trị học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010 (tr.141 -176).
3. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, năm 2016.

5.2. Tài liệu nên đọc

1. Học viện Chính trị khu vực I, TS. Vũ Thị Như Hoa (Chủ biên), Giáo trình Lý luận về quyền lực chính trị (Dành cho
chương trình đại học chính trị), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2019.
2. Trịnh Thị Xuyến, Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009.
13
3. Nye, Joseph S.jr, Tương lai của quyền lực, Nxb. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, năm 2016.
6. Nội dung

Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung


Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
1) Để hiểu vấn đề quyền I. QUYỀN LỰC VÀ QLCT *Câu hỏi trước giờ lên lớp:
lực chính trị, cần nắm 1.1. Quyền lực và quyền lực xã hội 1. Quyền lực là gì?
được những nội dung chủ 1.1.1. Quyền lực 2. QLCT là gì?
yếu nào? 1.1.1.1. Khái niệm 3. Những yếu tố nào tác động
1.1.1.2. Các tính chất của quyền lực đến QLCT trong xã hội hiện
- Tính phổ biến đại? Tại sao?
- Tính thứ bậc 4. Quan điểm của Đảng về
- Tính giới hạn QLCT của nhân dân và kiểm
1.1.2. Quyền lực xã hội soát quyền lực ở Việt Nam
- Khái niệm hiện nay như thế nào?
- Bản chất QLXH *Câu hỏi trong giờ lên lớp:
1.2. QLCT 1. Quyền lực? QLXH? QLCT và
1.2.1. Khái niệm QLNN?
- Định nghĩa 2. QLCT trong xã hội hiện đại
- Bản chất có sự thay đổi thế nào?
1.2.2. Đặc điểm 3. QLCT của nhân dân lao
1.2.2.1 Tính giai cấp động? Để thực hiện QLCT của
1.2.2.2 QLCT vừa có tính thống nhất về cơ bản, vừa có sự nhân dân, cần những điều kiện
14
“không thuần nhất” gì? Tại sao? Liên hệ với thực
1.2.2.3 QLCT được cấu trúc theo kiểu “hình tháp” (hình chóp); tiễn ở cấp địa phương?
trong cơ cấu QLCT gồm nhiều phân hệ tác động, ràng buộc lẫn nhau. 4. Tại sao phải kiểm soát
1.2.2.4 QLCT được thực hiện thông qua chế độ “đại diện”. QLCT? Cần kiểm soát QLCT
1.2.3 Quyền lực nhà nước như thế nào ở địa phương đ/c?
II. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA QLCT TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
Học viên tự nghiên cứu Giáo trình [tr.58-76]. *Câu hỏi sau giờ lên lớp
2) QLCT trong xã hội 1. Đa dạng hóa chủ thể quyền lực (định hướng tự học và ôn
hiện đại có sự thay đổi 2. Sự dịch chuyển của QLNN tập):
như thế nào?
3. Sự biến đổi trong cơ sở [nguồn tài nguyên] của QLCT 1. Khái niệm và đặc điểm của
4. Sự tác động của toàn cầu hóa QLCT?
2. Điều kiện đảm bảo thực
3) Tại sao cần đảm bảo III. THỰC HIỆN QLCT Ở VIỆT NAM
hiện QLCT của nhân dân.
quyền lực chính trị của 3.1. QLCT trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
3. Kiểm soát QLCT ở Việt
nhân dân lao đông thời Nam
Nam hiện nay?
kỳ quá độ lên CNXH ở 3.1.1 Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám (1945) mở đầu
4. Vận dụng quan điểm của
Việt Nam? Quan điểm thời kỳ quá độ
Đảng vào việc phát huy quyền
của Đảng về vấn đề này? Nhân dân là nguồn gốc của mọi quyền lực. Quyền độc lập
làm chủ của nhân dân ở địa
dân tộc và quyền làm chủ của nhân dân lao động được tổ chức
phương, cơ sở.
thành QLCT. Đó là Nhà nước (Văn kiện Hội nghị BCHTW lần
5. Những điểm mới về kiểm
thứ bảy, khóa VIII, Nxb.CTQG, H., 1999, tr.50); (Dự thảo Văn
soát quyền lực trong Văn kiện
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.7)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần
3.1.2 QLCT của nhân dân lao động
15
3.1.2.1 Khái niệm thứ XIII của Đảng?
- Định nghĩa
- Chủ thể quyền lực là “nhân dân lao động”
3.1.2.2. Điều kiện đảm bảo QLCT của nhân dân lao động.
a) Cơ sở kinh tế đảm bảo QLCT của nhân dân lao động là chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu trên cơ sở LLSX phát triển
cao của xã hội.
(Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,
tr.19)
b) Đảng cầm quyền thực sự là đội tiền phong của giai cấp công
nhân, đại biểu lợi ích của nhân dân lao động; tập trung tinh hoa, trí
tuệ, phẩm chất của giai cấp, của dân tộc.
(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.198-199,
202); (Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,
tr.139 – 142)
c) Nhà nước thực sự “của dân, do dân, vì dân”
(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.175 – 180);
(Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.82 -
83)
d) Các tổ chức, đoàn thể nhân dân thực sự là tổ chức của chính
quần chúng …
(Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.32)
e) Bản thân nhân dân lao động, những người lao động phải có
16
nhận thức, có ý thức và năng lực thực hiện quyền lực của mình.
(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.167).
f) Dân chủ hóa đời sống xã hội
(Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tr.32).
4) Thực tiễn về các điều - Về làm chủ tư liệu sản xuất....
- Về tổ chức đảng
kiện đảm bảo QLCT của
- Về chính quyền
nhân dân ở địa
- Về Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội
phương/cơ sở/cơ quan, - Về bản thân người dân/cán bộ/ viên chức và người lao động.
đơn vị đồngchí?
5) Cơ chế kiểm soát 3.2. Kiểm soát QLCT
quyền lực chính trị ở Việt
3.2.1. Tính tất yếu kiểm soát QLCT
Nam hiện nay được thực 3.2.2. Cơ chế kiểm soát QLCT
hiện như thế nào? 3.2.2.1. Cơ chế kiểm soát “bên trong”
- Kiểm soát bên trong của Đảng
- Kiểm soát bên trong của Nhà nước
3.2.2.2. Cơ chế kiểm soát “bên ngoài”
- Sự kiểm soát giữa Đảng và Nhà nước
- Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội
- Hệ thống thông tin truyền thông
- Các tầng lớp nhân dân, người dân
3.2.2.3. Tự kiểm soát của “con người quyền lực”
6) Quan điểm của Đảng về - “Nhốt quyền lực vào chiếc khung cơ chế, pháp luật”.
17
cơ chế kiểm soát quyền - Cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong
lực chính trị và những vấn việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp…
đề về kiểm soát QLCT - Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ …
đang đặt ra trong thực tiễn - Vai trò giám sát, phản biện xã hội của báo chí và nhân dân …
địa phương các đồng chí?

7. Yêu cầu với học viên


- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Thực tiễn QLCT của nhân dân ở địa phương và những vấn đề đặt ra về cơ chế kiểm soát QLCT
(bên trong, bên ngoài và tự kiểm soát của “con người” quyền lực) ở địa phương.
- Chuẩn bị nội dung tự học theo câu hỏi của Khoa;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.58-76].
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

III. Bài giảng/Chuyên đề 3


1. Tên chuyên đề: VĂN HÓA CHÍNH TRỊ
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:

- Về kiến thức: Hiểu rõ khái niệm văn hóa chính trị (VHCT); Các thành tố, chức năng của VHCT; Thực trạng và giải
pháp mang tính định hướng nâng cao VHCT Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng: Có kỹ năng phân tích và đề xuất các giải pháp để nâng cao VHCT của cá nhân, tổ chức ở địa phương, đơn vị.
18
- Về thái độ: Nhận thức được vai trò của VHCT trong đời sống chính trị, sự ảnh hưởng của nó đối với hành vi của từng
cá nhân, từng nhóm xã hội khi các chủ thể này tham gia vào đời sống chính trị; qua đó giúp họ ý thức được bổn phận và trách
nhiệm của mình trong việc thúc đẩy, nâng cao VHCT ở cơ quan, địa phương.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: + Vận dụng kiến thức cơ bản về VHCT vào đánh giá - Thi viết
+ Hiểu được khái niệm và chức năng của thực trạng VHCT ở Việt Nam hiện nay. - Thi vấn đáp
VHCT; phân tích được các thành tố của + Từ cơ sở lí luận về VHCT, đề xuất giải pháp nhằm
VHCT nâng cao VHCT ở địa phương, nơi công tác.
+ Đánh giá thực trạng và đề xuất được những
giải pháp mang tính định hướng để nâng cao
VHCT ở cơ quan, địa phương công tác.
- Về kỹ năng:
+ Đưa ra được khuyến nghị, giải pháp để
nâng cao VHCT Việt Nam.
- Về thái độ:
+ Chủ động, tích cực để nâng cao VHCT của
cá nhân, tổ chức ở địa phương, đơn vị, nơi
mình công tác.
+ Có quan điểm rõ ràng và hành động đúng
đắn trước những biểu hiện tiêu cực về VHCT
19
ở Việt Nam hiện nay.
5. Tài liệu học tập
5.1. Tài liệu phải đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính trị: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội,
năm 2018 (tr.87 đến tr.120).
2. TS. Lê Văn Phụng (chủ biên), Tập bài giảng Chính trị học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010 (tr.177 -205).
5.2. Tài liệu nên đọc:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nxb Chính trị Quốc gia. H.2016. (tr.
22-54; 113-145)
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Trung ương IX, Khóa XI: Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt
Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Nxb Chính trị Quốc gia. H.2014.
6. Nội dung

Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung


Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
1) Văn hóa chính trị là gì? I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VHCT Câu hỏi trước giờ lên lớp:
1.1. Khái niệm 1. “Văn hóa”, “VHCT” ?
1.1.1. Văn hóa 2. Giá trị đặc trưng của
Khái niệm: Văn hóa là toàn bộ các giá trị, niềm tin, biểu tượng VHCT Việt Nam?
có tính ổn định lâu dài trong xã hội được các thành viên trong Câu hỏi trong giờ lên lớp:

20
cộng đồng chia sẻ. 1. Phân biệt văn hóa và
1.1.2. VHCT VHCT?
VHTC là tập hợp các giá trị, thái độ, niềm tin, biểu tượng 2. VHCT được cấu thành bởi
được cộng đồng chia sẻ và nó có thể chi phối, định hướng hoạt các thành tố nào?
động của cá cá nhân và tổ chức khi các chủ thể này tham gia 3. Đánh giá thực trạng VHCT
vào đời sống chính trị Việt Nam? Liên hệ thực tiễn
2) Văn hóa chính trị được 1.2. Các thành tố của VHCT ở địa phương đồng chí?
tạo thành bởi các yếu tố 1.2.1. Hệ tư tưởng chính trị Câu hỏi sau giờ lên lớp:
nào? VHCT có chức năng - Là bộ phận cốt lõi, là thành tố cơ bản. 1. Phân tích khái niệm
như thế nào? - Hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền thống trị đời sống xã VHCT.
hội. 2. Để xây dựng VHCT cần
- Ở từng giai đoạn lịch sử cụ thể, giai cấp cầm quyền cụ thể những thành tố nào? Phân
hóa hệ tư tưởng. tích nội dung của các thành
- Giáo dục hệ tư tưởng và đường lối, chính sách của giai cấp tố đó.
cầm quyền là một nội dung chi phối bản chất và khuynh 3. Vận dụng giá trị VHCT
hướng vận động của VHCT. Việt Nam về trọng lão, trọng
1.2.2. Các giá trị và chuẩn mực chính trị hiền tài vào xây dựng VHCT
- Giá trị chính trị ở địa phương?
- Chuẩn mực chính trị 4. Phân tích giải pháp để
- Xây dựng thực hành hệ giá trị đạo đức cách mạng phù hợp nâng cao VHCT ở Việt Nam
với điều kiện mới... [Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn hiện nay.
quốc lần thứ XIII, tr.37] 5. Vận dụng quan điểm của
- Xây dựng và thực hiện các chuẩn mực văn hóa lãnh đạo, văn Đảng về VHCT vào xây dựng
21
hóa quản lý....[ ĐH XIII, tr.23]. VHCT ở địa phương?
1.2.3. VHCT truyền thống
- Là kết quả của quá trình kế thừa, phát huy những yếu tố tích
cực, tiến bộ.
- Các truyền thống chính trị in đậm dấu ấn lên hoạt động
chính trị.
- Giáo dục và phát huy…
1.2.4. Ý thức, thái độ và hành vi của các chủ thể khi tham gia
vào đời sống chính trị thực tiễn
- Là những cấp độ biểu hiện ứng xử của các chủ thể.
- Các giá trị, chuẩn mực được chia sẻ với cộng đồng.
- Đo lường chất lượng VHCT của mỗi quốc gia.
- Đề cao tính tiên phong, gương mẫu trong văn hóa ứng xử
của người lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức và
đảng viên [Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII, tr.75].
1.3. Chức năng của VHCT
1.3.1. Giáo dục
- Nâng cao nhận thức, hiểu biết về chính trị.
- Rèn luyện bản lĩnh, tích cực, chủ động tham gia chính trị.
1.3.2. Giao tiếp và liên kết cộng đồng
-VHCT gìn giữ, trao truyền các giá trị chính trị,
- Kết nối quá khứ với hiện tại,
22
- Duy trì, bản sắc chính trị của cộng đồng, dân tộc.
- Là cơ sở để liên kết các công dân trong xã hội với nhau.
- Niềm tin và giá trị được chia sẻ góp phần định hình vốn xã
hội.
- VHCT là nền tảng của HTCT, góp phần thúc đẩy quá trình
xã hội hoá về chính trị.
1.3.3. Điều chỉnh hành vi của các chủ thể khi tham gia vào đời
sống chính trị
- VHCT là môi trường trong đó các hoạt động chính trị diễn
ra.
- Các cá nhân luôn có xu hướng điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với các giá trị,
- Cơ sở để các thành viên cân nhắc trước khi đưa ra các quyết
định chính trị.
1.3.4. Dự báo hành vi chính trị
- Nắm bắt được "gen" di truyền của cộng đồng đó.
- Có thể dự báo hành vi của các nhà chính trị, của cộng đồng.
3) Văn hóa chính trị Việt II. VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
Nam có những giá trị đặc 2.1. Các giá trị đặc trưng của VHCT Việt Nam
trưng nào? Làm thế nào để 2.1.1. Chủ nghĩa yêu nước, ý thức dân tộc
nâng cao văn hóa chính trị - Qua nhiều thời kỳ, từ “trung quân, ái quốc”, đến “yêu Tổ
ở nước ta hiện nay? quốc Việt Nam XHCN”.
- Biểu hiện: luôn đặt lợi ích của Tổ quốc lên trên, sẵn sàng hy
23
sinh vì độc lập của Tổ quốc.
2.1.2. Tính cộng đồng
- Dựa trên cơ sở kinh tế, đắp đê ngăn lũ để sản xuất…
- Trên cơ sở tổ chức của các thiết chế xã hội.
- Trên cơ sở lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
2.1.3. Trọng lão
- Người sống lâu “lão” có nhiều tri thức, kinh nghiệm.
- Vấn đề tuổi tác là một nhân tố có ảnh hưởng đáng kể đến
sinh hoạt chính trị của đất nước.
2.1.4. Tôn trọng hiền tài
- Hiền tài là tinh hoa của dân tộc.
- Nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức các kỳ thi để chọn
người tài.
- Các triều đại phong kiến có chính sách trọng dụng, đãi ngộ
nhân tài.
- Hiện nay coi trọng đào tạo, tuyển dụng cán bộ: “Đức - Tài”
2.2. Thực trạng VHCT ở Việt Nam hiện nay
- Ưu điểm
- Hạn chế
2.3. Giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao VHCT ở
Việt Nam hiện nay
2.3.1. Tăng cường và củng cố giáo dục chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
24
- Tầm quan trọng của tư tưởng đối với chính trị
- Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
- Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh... XIII, tr.11
2.3.2. Hoàn thiện HTCT, chăm lo xây dựng VHCT trong
Đảng, trong các cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị
- xã hội; coi đây là nhân tố quan trọng để xây dựng HTCT
trong sạch vững mạnh.
- Hoàn thiện HTCT.
- Xây dựng văn hóa Đảng, chú trọng hoàn thiện các thể chế
văn hóa trong Đảng.
- Các cơ quan nhà nước: tinh gọn, hiệu quả, phục vụ nhân dân
- Các tổ chức chính trị - xã hội: Đổi mới nội dung, phương
thức hoạt động.
(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr.128)
2.3.3. Xác định những chuẩn mực và giá trị của VHCT làm
căn cứ để xây dựng và thực thi các quyết sách chính trị, điều
chỉnh hành vi của các chủ thể chính trị, tạo môi trường và
điều kiện để phát triển văn hóa công dân.
- Xác định những chuẩn mực và giá trị của văn hóa trong thời
kỳ mới
- Thể chế hóa các chuẩn mực văn hóa thành các quy định để thực
hiện
25
2.3.4. Kế thừa một cách sáng tạo, có chọn lọc tinh hoa
VHCT truyền thống của dân tộc và nhân loại
- Giá trị của những tinh hoa VHCT nhân loại và truyền thống
dân tộc
- Kế thừa và phát huy tinh hoa VHCT nhân loại và truyền
thống dân tộc.
(Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,
tr.14, 24 )
7. Yêu cầu với học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Thực trạng VHCT ở Việt Nam hiện nay.
- Chuẩn bị nội dung tự học theo câu hỏi của Khoa;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.87-120].
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

.........
IV. Bài giảng/Chuyên đề 4
1. Tên chuyên đề: CÁC MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

2. Số tiết lên lớp: 05 tiết


3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên:

26
- Về kiến thức: Một số kiến thức về khái niệm hệ thống chính trị (HTCT) và các loại mô hình HTCT chủ yếu trên thế
giới; đặc điểm, cấu trúc và định hướng đổi mới HTCT ở Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng: Phân tích, so sánh các mô hình HTCT điển hình cũng như phân tích đánh giá cơ cấu, tổ chức và hoạt động
của HTCT Việt Nam; xây dựng kỹ năng tham gia quá trình đổi mới, hoàn thiện HTCT ở địa phương, cơ sở.
- Về thái độ: Nắm vững quan điểm của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân, tích cực đóng góp vào sự đổi
mới HTCT ở địa phương, nơi công tác.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Vận dụng những kiến thức về 03 mô hình HTCT - Thi viết
+ Hiểu được khái niệm HTCT; phân tích, so cơ bản, rút ra những giá trị góp phần vào quá trình - Thi vấn đáp
sánh ba mô hình HTCT cơ bản trên thế giới. đổi mới HTCT ở nước ta hiện nay.
+ Phân tích đặc điểm, cấu trúc và các thành tố - Vận dụng những kiến thức về HTCT ở nước ta, đề
cơ bản của HTCT ở nước ta. xuất những giải pháp khắc phục hạn chế và nâng
+ Nắm vững những quan điểm mang tính cao hiệu quả hoạt động HTCT ở địa phương, cơ sở.
nguyên tắc trong đổi mới HTCT ở nước ta
hiện nay; vận dụng vào thực tiễn và đề xuất
giải pháp đổi mới HTCT ở địa phương, cơ sở
nơi mình công tác
- Về kỹ năng:
+ Rút ra được ưu, nhược điểm và giá trị của 3
27
mô hinh đóng góp vào quá trình đổi mới
HTCT ở nước ta hiện nay
+ Khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động trong quá trình đổi mới HTCT địa
phương.
- Về thái độ:
+ Vững tin vào đường lối đổi mới HTCT ở
Việt Nam hiện nay.
+ Tích cực chủ động, sáng tạo đóng góp vào
quá trình đổi mới và hoàn thiện HTCT ở địa
phương.

5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc

1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính trị: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội,
năm 2018 (tr.121 đến tr.165).
2. TS. Lê Văn Phụng (chủ biên), Tập bài giảng Chính trị học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010 (tr.235 -306).
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ sáu khóa XII, Nxb Chính trị quốc
gia sự thật, năm 2017.
5.2. Tài liệu tham khảo

28
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia sự thật. Hà Nội, năm 2016.
2. Ngô Huy Đức, Trịnh Thị Xuyến (đồng chủ biên), Chính trị học so sánh: Từ cách tiếp cận cấu trúc chức năng, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2013.
3. Tô Huy Rứa (chủ biên), Mô hình tổ chức và hoạt động của HTCT một số nước trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, năm 2008.
6. Nội dung

Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung


Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
1) Hệ thống chính trị? Quan I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HTCT Câu hỏi trước giờ lên lớp:
điểm của Đảng về HTCT? 1.1. Khái niệm HTCT 1. HTCT là gì?
Trên thế giới hiện nay, có bao 1.1.1 Định nghĩa 2. Kể tên các loại HTCT trên
nhiêu loại HTCT? Tại sao? HTCT là một cơ cấu tổ chức của xã hội bao gồm các thực thể thế giới hiện nay?
chính trị (nhà nước, các đảng chính trị, các tổ chức chính trị -
xã hội, các phong trào chính trị...) được pháp luật hiện hành Câu hỏi trong giờ lên lớp:
thừa nhận và hoạt động công khai trong khuôn khổ pháp luật, 1. Ưu điểm, hạn chế của 3
thông qua đó giai cấp cầm quyền thực hiện quyền lực chính trị mô hình cơ bản tổ chức nhà
trong xã hội. nước trên thế giới là gì?
- Thực hiện dân chủ XHCN là thực chất của việc đổi mới và 2. HTCT VN có những đặc
kiện toàn HTCT (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ điểm gì?
VII,Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.90) 3. Quan điểm của Đảng về
1.1.2. Thuộc tính của HTCT

29
- Tính chỉnh thể đổi mới HTCT từ Đại hội
- Tính công khai hợp pháp Đảng VII đến nay như thế
- Tính giai cấp nào?
1.2. Khái niệm và phân loại mô hình HTCT
1.2.1 Khái niệm mô hình HTCT: Câu hỏi sau giờ lên lớp.
Mô hình HTCT là cách thức khái quát các HTCT theo các 1. Trình bày khái niệm
yếu tố, các quan hệ cốt lõi nhất cho việc lý giải và dự đoán HTCT.
hoạt động của HTCT, từ đó hình thành cách thức giải quyết 2. Phân tích những điểm
vấn đề. mạnh và hạn chế của mô
1.2.2. Phân loại mô hình HTCT hình tổng thống? (hoặc mô
1.2.1.1. Theo bản chất của HTCT hình nghị viện, hoặc mô hình
* HTCT TBCN hỗn hợp).
+ Tổ chức nhà nước 3. Phân tích các đặc điểm;
+ Tổ chức đảng cầm quyền cấu trúc và các thành tố cơ
* HTCT XHCN bản của HTCT Việt Nam.
+ HTCT theo kiểu Xô viết 4. Liên hệ thực trạng cơ cấu
+ HTCT Cộng hòa dân chủ nhân dân tổ chức bộ máy và hoạt động
1.2.1.2. Theo cách thức ủy quyền và phân quyền, có 3 mô hình của HTCT ở địa phương.
HTCT cơ bản: 5. Vận dụng quan điểm của
+ Mô hình hệ thống Nghị viện Đảng về đổi mới HTCT ở địa
+ Mô hình hệ thống Tổng thống phương đồng chí.
+ Mô hình hệ thống Hỗn hợp
2) Ba mô hình cơ bản tổ chức II. BA MÔ HÌNH HTCT CHỦ YẾU
30
nhà nước trên thế giới, có 2.1. Mô hình cơ bản tổ chức nhà nước nghị viện
những đặc điểm đặc trưng 2.1.1. Cơ cấu tổ chức
nào? Những giá trị nào Việt - Nguyên thủ quốc gia,
Nam có thể tham khảo, học - Nghị viên
tập từ 3 mô hình trên? - Chính phủ
- Tư pháp.
2.1.2. Đặc điểm chính
- Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu nhà nước nhưng
không thực quyền
- Nghị viện có quyền lực nổi trội
- Nguyên tắc phân lập quyền lực mềm
2.2. Mô hình cơ bản tổ chức nhà nước tổng thống
2.2.1. Cơ cấu tổ chức
- Nguyên thủ quốc gia
- Nghị viên
- Chính phủ
- Tư pháp.
2.2.2. Đặc điểm chính
- Nguyên thủ quốc gia thực quyền
- Quyền lực nghiêng về tổng thống và nổi trội hơn.
- Nguyên tắc phân lập quyền lực cứng
2.3. Mô hình cơ bản tổ chức nhà nước hỗn hợp
2.3.1. Cơ cấu tổ chức
31
- Nguyên thủ quốc gia
- Nghị viên
- Chính phủ
- Tư pháp.
2.3.2. Đặc điểm chính
- Sự kết hợp giữa 2 mô hình nghị viện và tổng thống.
- Sự chia sẻ quyền hành pháp giữa tổng thống và thủ tướng.
- Nguyên tắc phân lập quyền lực mềm.
3) Quan điểm của Đảng và III. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
chính sách của Nhà nước về 3.1. Đặc điểm HTCT Việt Nam
HTCT và đổi mới HTCT ở 3.1.1. Một Đảng duy nhất cầm quyền là ĐCSVN
nước ta trong giai đoạn hiện 3.1.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc vận hành
nay, gồm những nội dung cơ của HTCT
bản nào? 3.1.3. Tính nhân dân rộng rãi
3.2. Cấu trúc và các thành tố của HTCT VN
3.2.1. Cấu trúc
- Về thành tố
- Về tổ chức bộ máy
3.2.2. Các thành tố cơ bản của HTCT Việt Nam
3.2.2.1 Đảng Cộng sản Việt Nam
- Vị trí, vai trò
- Tính chất, nguồn gốc quyền lãnh đạo của Đảng
3.2.2.2. Nhà nước CHXHCNVN
32
- Vị trí “cột trụ” của nhà nước trong HTCT.
- Đại diện pháp lý cho quốc gia, dân tộc trong quan hệ đối nội
và đối ngoại.
- Các cơ quan trong bộ máy NN.
3.2.2.3 Mặt trận Tổ quốc VN:
- Vai trò
- Nguyên tắc hoạt động: hiệp thương dân chủ và thống nhất
hành động.
3.2.2.4 Các đoàn thể chính trị - xã hội:
- Vai trò
- Chức năng
3.3. Định hướng đổi mới HTCT Việt Nam hiện nay
3.3.1. Quan điểm mang tính nguyên tắc
- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả
quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
- Giữ vững sự ổn định chính trị; phù hợp và đáp ứng sự phát
triển kinh tế - xã hội.
- Đổi mới toàn diện, đồng bộ; có trọng tâm, trọng điểm, đảm
bảo đạt kết quả vững chắc.
3.3.2. Giải pháp cơ bản
- Đổi mới về Đảng Cộng sản VN
- Đổi mới Nhà nước
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận
33
Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội.
- Kiện toàn tổ chức, bộ máy HTCT...
- Đổi mới cơ chế vận hành, phối hợp giữa các thành tố và các
cấp trong HTCT
4) Thực trạng HTCT ở địa - Ưu điểm
- Hạn chế
phương? Thực tiễn đổi mới
- Vấn đề đặt ra về đổi mới kiện toàn tổ chức bộ máy
HTCT ở địa phương theo
về HTCT ở địa phương
Nghị quyết Trung ương sáu,
khóa XII có những vấn đề gì
đặt ra?
7. Yêu cầu với học viên

- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Thực trạng HTCT ở địa phương; đổi mới HTCT ở địa phương
- Chuẩn bị nội dung tự học theo câu hỏi của Khoa;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.121-165].
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
.........

V. Bài giảng/Chuyên đề 5
1. Tên chuyên đề: NHÀ CHÍNH TRỊ TIÊU BIỂU

34
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về Nhà chính trị tiêu biểu (NCTTB), như: khái niệm, vai trò,
các giá trị cốt lõi và điều kiện hội hợp của một NCTTB; một NCTTB trong bối cảnh hiện nay cần có những tiêu chuẩn nào.
- Về kỹ năng: Học viên nhận thức, nhận diện được đúng đắn về người lãnh đạo tiêu biểu cụ thể trong thực tiễn. Học viên có
thể vận dụng các tri thức để phân tích và giải quyết các trường hợp cụ thể về người lãnh đạo chính trị.
- Về tư tưởng: Bồi dưỡng cảm tình đối với người lãnh đạo chính trị. Thúc đẩy ý chí và hành động phấn đấu trở thành người
lãnh đạo tiêu biểu. Bồi dưỡng trí tuệ, rèn luyện tác phong, điều chỉnh cách thức làm việc khi đã là người lãnh đạo chính trị.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học


Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Thi vấn đáp
+ Học viên hiểu được thế nào là NCTTB, vai trò - Vận dụng kiến thức về NCTTB, học viên xác lập - Thi viết
và những giá trị cốt lõi của NCTTB. nhận thức cho mình và lý giải được các giá trị cốt
+ Học viên nhận thức được điều kiện hội hợp của lõi, ba điều kiện hội hợp để tạo dựng lên một
một NCTTB và những tiêu chuẩn cần có của NCTTB.
NCTTB trong bối cảnh hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Học viên vận dụng được những tri thức đã học - Phân tích, đánh giá được đúng trí tuệ, năng lực và
để phân tích, đánh giá đúng những giá trị cốt lõi khả năng lãnh đạo của người lãnh đạo cụ thể ở địa
của người lãnh đạo chính trị cụ thể trong thực
35
tiễn. phương, cơ quan công tác.
+ Học viên là lãnh đạo có thể vận dụng để tự
đánh giá bản thân, điều chỉnh, rèn luyện trong
hoạt động lãnh đạo chính trị của mình cho phù
hợp và xứng đáng với vị trí lãnh đạo.
+ Học viên vận dụng được những tri thức đã học
để phấn đấu trở thành hoặc tạo dựng NCTTB
- Về thái độ:
+ Học viên có thái độ tích cực và đúng đắn đối
với những người lãnh đạo chính trị trong hiện
thực.
+ Học viên có quan điểm rõ ràng trong việc ủng
hộ hoặc đấu tranh đối với người lãnh đạo chính
trị cụ thể.

5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: CTH, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
2. Học viện CTQG HCM (2014): Giáo trình Cao cấp Lý luận Chính trị, khối kiến thức thứ ba, các vấn đề khoa học chính trị
và lãnh đạo quản lý, tập 9, CTH, “bài Con người chính trị”, tr.101, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
5.2. Tài liệu nên đọc

36
1. Lưu Cường Luân và Uông Đại Lý (2010), Đặng Tiểu Bình – Một trí tuệ siêu việt, Nxb Lao động, Hà Nội.
2. Sergeant, John (2007), Sự nghiệp chính trị của nguyên nữ thủ tướng Anh Margaret Thatcher, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
3. Tiêu Thi Mỹ (1996), Mưu lược Đặng Tiểu Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
1) Thế nào là Nhà chính trị I. NHÀ CHÍNH TRỊ VÀ NCTTB Câu hỏi trước giờ lên lớp:
tiêu biểu? 1. 1 Nhà chính trị 1) Đ/c hiểu thế nào là nhà chính
1.1.1 Khái niệm trị, NCTTB? Hãy nhận diện nhà
Nhà chính trị là người hoạt động tích cực trong một đảng phái chính trị trong thực tiễn?
nào đó, tìm kiếm vị trí nào đó hoặc nắm giữ vị trí trong Chính
phủ.
1.1.2. Vai trò
- Vai trò lãnh đạo Câu hỏi trong giờ lên lớp:
- Vai trò quản lý 1) Trở thành một NCTTB thì
- Vai trò tham gia điều kiện CẦN là gì?, điều kiện
1.2. Nhà chính trị tiêu biểu ĐỦ là gỉ?
1.2.1 Khái niệm
NCTTB là nhà chính trị được lịch sử giao trọng trách là người 2) Đ/c cho biết một NCTTB
phải đứng trước những thách thức của lịch sử để lựa chọn một hiện nay cần có những tiêu
đường hướng phát triển phù hợp cho dân tộc, kiến tạo nên chuẩn gì?
tương lai của một quốc gia, trên cơ sở lý tính, khoa học, tiêu
37
biểu cho phúc lợi của dân. Vì thế, nhà chính rị tiêu biểu là
người khai sinh đường lối phát triển, truyền cảm hứng cho Câu hỏi sau giờ lên lớp:
dân chúng, lập kế hoạch thực hiện thông qua nhãn quan chiến 1) Một người hội tụ đủ các tố
lược và tư duy chính trị viễn kiến của mình. Một NCTTB phải chất, phẩm chất cần thiết, tại sao
hội hợp được các điều kiện: hợp lý, hợp lẽ, hợp thời. không trở thành NCTTB?
1.2.2. Vai trò
- Khai sinh, kiến tạo đường hướng cho sự phát triển quốc gia, 2) Hãy đề xuất giải pháp để xác
phù hợp với lợi ích của dân chúng lập một NCTTB trong bối cảnh
- Dẫn dắt quốc gia, dân tộc, tổ chức, …trong quá trình chính hiện nay?
trị ở những thời điểm mang tính bước ngoặt của lịch sử, 3) Vận dụng quan điểm của
- Tập hợp lực lượng; tạo cảm hứng và sức mạnh cho đông đảo Đảng trong xây dựng đội ngũ
quần chúng, cán bộ chủ chốt ở địa phương,
- Đại diện cho lợi ích cơ bản, cho hình ảnh, quốc gia, dân tộc. cơ sở.
2) Giá trị cốt lõi của nhà II. CÁC GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA NHÀ CHÍNH TRỊ TIÊU BIỂU
chính trị tiêu biểu? 2.1. Nhãn quan chính trị của NCTTB (hợp lý)
- Thể hiện ở năng lực tư duy sáng tạo.
- Dự tính các biến đổi có thể diễn ra trong thực tiễn chính trị.
- Kiên định mục tiêu, dũng cảm phá bỏ cái cũ, lỗi thời, nhằm
kiến tạo, xây dựng cái mới.
- Xác lập mục tiêu chiến lược, định hình các giá trị cơ bản.
2.2. Sự vận dụng sáng tạo của NCTTB (hợp lẽ)
- Hiểu biết sâu sắc về lịch sử, văn hóa và bản sắc dân tộc.
- Xác định đúng mục đích, lựa chọn cơ hội phát triển…
38
- Có cam kết chính trị mạnh mẽ và có khả năng truyền cảm hứng
tới công chúng…
2.3. Hành động thực tiễn của NCTTB (hợp thời)
- Hợp thời là sự kết hợp giữa nỗ lực cá nhân và thời cơ, cơ hội.
- Hành động thực tiễn hợp thời là sự kết hợp trong ba khung
cảnh:
+ Dài hạn
+ Trung hạn
+ Ngắn hạn
2.4. Kiến tạo tri thức mới của NCTTB
- Có tư duy chính trị vượt trội, phát hiện cái mới đúng đắn,
phá bỏ cái cũ.
- Là quá trình kết hợp giữa tính quy luật của nhận thức thông
thường trong sự biến đổi khó lường của thực tiễn…
2.5. Sử dụng quyền lực của bản thân
- Sử dụng quyền lực phù hợp
- Tự kiểm soát quyền lực bản thân

39
3) Nhà chính trị tiêu biểu III. NHÀ CHÍNH TRỊ TIÊU BIỂU TRONG BỐI CẢNH HIỆN
trong bối cảnh hiện nay cần NAY
có những phẩm chất gì? 3.1. Bối cảnh hiện nay
- Những biến đổi của QLCT có tác động sâu rộng đến đời
sống chính trị quốc gia và quốc tế.
- Quan hệ chính trị quốc tế phức tạp, bị chi phối bởi quá nhiều
yếu tố khó lường, khó dự báo.
- Các vấn đề mang tính toàn cầu bức xúc.
- Môi trường chính trị diễn biến nhanh chóng…
3.2. Những phẩm chất cần có của NCTTB trong bối cảnh
hiện nay
3.2.1. Nhạy bén chính trị
- Nhạy bén chính trị, đón đầu, nắm bắt thời cơ
- Nhận thức được lợi ích và tương quan lợi ích giữa các chủ
thể (nhóm, dân tộc quốc gia, quốc tế)
3.2.2. Am hiểu bản chất vấn đề, biết diễn đạt, chuyển tải
đúng bản chất của vấn đề
- Am hiểu bản chất vấn đề
- Biết diễn đạt, chuyển tải đúng bản chất của vấn đề
3.2.3. Đánh giá tình hình chung
- Nhận thức được tình hình chung, với những biến đổi khó
lường
- Đánh giá yêu cầu chính trị hiện thời
40
3.2.4. Biết thúc đẩy trí tuệ tập thể, khơi dậy tiềm năng sáng tạo
của người khác
- Thúc đẩy trí tuệ tập thể
- Khơi dậy tiềm năng, phát huy trí tuệ, sáng tạo của người
khác
3.2.5. Tôn trọng quyền lực và sử dụng tốt quyền lực được ủy
nhiệm
- Biết sử dụng quyền lực được ủy nhiệm
- Biết giới hạn quyền lực của bản thân
4) Quan điểm của Đảng - Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội
về xây dựng đội ngũ cán ngũ cán bộ…. (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
bộ, nhất là cán bộ cấp XII, tr.54, 51, 45, 48)
chiến lược hiện nay. Liên - Công tác cán bộ phải thật sự là “then chốt của then chốt”.
hệ với thực tiễn ở địa Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến
phương đồng chí. lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
7. Yêu cầu với học viên

- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Giá trị cốt lõi của NCTTB? Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt hiện nay ở địa phương?
- Chuẩn bị nội dung tự học theo câu hỏi của Khoa;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.166-194].
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
41
.........

VI. Bài giảng/Chuyên đề 6


1. Tên chuyên đề: KINH NGHIỆM XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÍNH TRỊ
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Những kiến thức cơ bản về tình huống chính trị (THCT), như: khái niệm, dấu hiệu, bản chất; kinh nghiệm xử
lý ba THCT cơ bản ở Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng: Có các kỹ năng trong nhận diện, đánh giá, xử lý tình huống chính trị (XLTHCT) trong thực tiễn ở địa
phương, nơi công tác của mình.
- Về thái độ: Có thái độ đúng đắn khoa học, khách quan trong XLTHCT; nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trước các THCT xảy ra trong thực tiễn.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Thi viết
+ Học viên hiểu được các khái niệm cơ bản: - Từ những khái niệm về xung đột xã hội, điểm - Thi vấn đáp
THCT, điểm nóng chính trị - xã hội, chuyển nóng chính trị - xã hội, chuyển giao quyền lực,
giao quyền lực, tham nhũng tham nhũng; phân tích, nhận diện được ba THCT
+ Phân tích nguyên nhân trực tiếp dẫn đến trong thực tiễn ở địa phương, đơn vị.
điểm nóng chính trị - xã hội; yêu cầu và các
42
bước cơ bản khi chuyển giao thế hệ lãnh đạo; - Vận dụng kiến thức về kinh nghiệm xử lý THCT;
xử lý THCT khi có nạn tham nhũng ở dạng vĩ đề xuất những giải pháp cụ thể phòng ngừa, xử lý
mô tiềm ẩn; từ đó, vận dụng vào thực tiễn ở điểm nóng chính trị - xã hội tại địa phương; giải
địa phương hoặc đơn vị công tác. pháp về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong
- Về kỹ năng: chuyển giao giữa các thế hệ lãnh đạo ở địa phương
+ Nhận diện chính xác được các dạng THCT ở và giải pháp phòng, chống tham nhũng trên địa
nước ta hiện nay bàn công tác.
+ Vận dụng được các kiến thức cơ bản về
THCT, để xử lý các THCT cụ thể ở địa
phương, đơn vị.
- Về thái độ:
Có thái độ tích cực đúng đắn, khách quan khoa
học trong nhận diện, đánh giá, xử lý THCT

5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính trị,
Hà Nội, năm 2018, tr.195-225.
2. Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học, “Chính trị học - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010, tr 405-465.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nxb.Chính trị quốc gia. Hà Nội, năm 2016.

43
5.2. Tài liệu nên đọc:
1. GS.TS.Võ Khánh Vinh, Xung đột xã hội - một số vấn đề lí luận và thực tiễn ở Việt Nam (2010), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Học viện Chính trị khu vực I, TS. Vũ Thị Như Hoa (Chủ biên), Giáo trình Xử lý tình huống chính trị (dành cho hệ đại
học chính trị), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2017.
3. Phan Xuân Sơn (Chủ biên): Lý thuyết Xung đột xã hội và quản lý giải tỏa Xung đột xã hội ở Việt Nam, Nxb Lý luận
chính trị, Hà Nội, năm 2014.

6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung Câu hỏi đánh giá quá
chuyên đề phải giải quyết trình
I. TÌNH HUỐNG CHÍNH TRỊ (THCT) Câu hỏi trước giờ lên
1. Khái niệm lớp:
1.1. Tình huống 1. Khái niệm tình huống,
1.2. Tình huống chính trị tình huống chính trị?
1.2. Phân loại THCT 2. Ở Việt Nam, có
- Chính trị quốc tế những loại THCT nào?
- Chính trị quốc gia Câu hỏi trong giờ lên
II. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÍNH TRỊ: ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI lớp:
1) Xử lý điểm nóng chính trị 2.1. Khái niệm 1. Điểm nóng chính trị -
- xã hội ở Việt Nam có ý 2.1.1. Xung đột xã hội và Điểm nóng xã hội xã hội là gì? Xảy ra
nghĩa như thế nào đối với sự 2.1.1.1. Xung đột xã hội điểm nóng chính trị - xã
ổn định chính trị - xã hội ở - Khái niệm hội, do những nguyên
44
địa phương, cơ sở? Làm thế - Các giai đoạn phát triển của XĐXH nhân trực tiếp nào? Tại
nào để ngăn ngừa điểm nóng 2.1.1.2. Điểm nóng xã hội sao?
chính trị - xã hội xảy ra? - Khái niệm 2. Chuyển giao quyền
- Các loại điểm nóng xã hội lực là gì? Có những
2.1.2. Điểm nóng chính trị - xã hội phương thức chuyển
2.1.2.1 Khái niệm giao quyền lực nào?
* Định nghĩa 3. Khi nào tham nhũng
* Hai loại ĐNCT - XH (theo tính chất của mâu thuẫn). trở thành tình huống
+ Mâu thuẫn nội bộ chính trị?
+ Mâu thuẫn đối kháng Câu hỏi sau giờ lên lớp:
2.1.2.2 Nguyên nhân trực tiếp [thực tế] làm phát sinh điểm nóng 1.Trình bày các khái
chính trị -xã hội niệm: THCT, điểm nóng
* Về phía chính quyền xã hội, điểm nóng chính
* Từ phía dân trị -xã hội, chuyển giao
* Nguyên nhân mang màu sắc tôn giáo, dân tộc quyền lực, tham nhũng...
* Nguyên nhân mang tính chất đối kháng 2. Phân tích nguyên
Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc nhân dẫn đến điểm nóng
lần thứ XIII, tr.81. chính trị - xã hội. Những
2.1.2.3 Xử lý điểm nóng chính trị -xã hội tình huống trong chuyển
- Bước 1. Nhận dạng “Điểm nóng” giao quyền lực, khi có
- Bước 2. “Hạ nhiệt”, “rút ngòi nổ” và ngăn chặn điểm nóng lan tỏa nạn tham nhũng.
- Bước 3. Khắc phục hậu quả của “điểm nóng” 3. Nêu kinh nghiệm và
- Bước 4. Rút kinh nghiệm và ngăn ngừa điểm nóng tái phát. giải pháp phòng ngừa,
45
2) Nghiên cứu tình huống III. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG: CHUYỂN GIAO QUYỀN LỰC CẦM QUYỀN xử lý tình huống điểm
chuyển giao quyền lực cầm 3.1. Chuyển giao quyền lực trong bộ máy cầm quyền nóng chính trị-xã hội,
quyền có ý nghĩa như thế nào 3.1.1. Khái niệm chuyển giao quyền lực,
đối với việc chuyển giao thế 3.1.2. Các cấp độ chuyển giao tham nhũng.
hệ lãnh đạo trọng nội bộ Thế hệ - Các nhóm, ekip - Cá nhân 4) Vận dụng quan điểm
Đảng Cộng sản Việt Nam 3.1.3. Chuyển giao QLCT là một tình huống chính trị của Đảng trong phòng
hiện nay? Tại sao? 3.1.3.1. Chuyển giao QLCT là tất yếu khách quan chống tham nhũng ở địa
3.1.3.2. Các tình huống bất thường phương?
3.2. Kinh nghiệm chuyển giao quyền lực cầm quyền
3.2.1 Các phương thức (chuyển giao quyền lực) đặc trưng trong lịch
sử
- Chọn lọc tự nhiên
- Cha truyền con nối
- Bạo lực
- Dân chủ
3.2.2 Các mô hình chuyển giao quyền lực cầm quyền
- Cạnh tranh giữa các đảng chính trị.
- Chuyển giao quyền lãnh đạo giữa các thế hệ của đảng cầm quyền
- Chuyển giao quyền lãnh đạo đan xen các thế hệ trong đảng cầm
quyền
3.3 Thực hiện chuyển giao quyền lực (quyền lãnh đạo) trong
Đảng Cộng sản Việt Nam
3.3.1. Nhiệm vụ
46
3.3.2. Giải pháp chủ yếu
Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XIII, tr.143
3) Xử lý tình huống khi bộ IV. XLTH: BỘ MÁY CẦM QUYỀN MẮC BỆNH THAM NHŨNG
máy cầm quyền mắc bệnh 4.1. THCT bộ máy cầm quyền mắc bệnh tham nhũng
tham nhũng gồm những nội 4.1.1. Khái niệm
dung chủ yếu nào? - Định nghĩa Theo Khoản 2, Điều 1 Luật Phòng, chống tham
nhũng….
- Tham nhũng gắn với quan liêu
4.1.2. Dấu hiệu
4.1.3. Các THCT cơ bản
4.1.3.1 Tiêu chí xác định, phân định các THCT: quy mô và mức
độ
4.1.3.2 Các THCT cơ bản
4.2. Xử lý THCT khi bộ máy cầm quyền mắc bệnh tham nhũng
ở Việt Nam
4.2.1. Nhận định (đánh giá) thực trạng tham nhũng ở Việt Nam
Xác định THCT về tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
4.2.2 Giải pháp xử lý
4.2.2.1 Quan điểm chỉ đạo
- Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Dựa vào Dân; phát huy sức mạnh của toàn HTCT
- Thường xuyên, liên tục, toàn diện, đồng bộ; có lộ trình, bước
47
tiến thích hợp, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng thực chất, tạo
chuyển biến thực tế.
4.2.2.2 Các giải pháp cơ bản
- Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế
- Nhóm giải pháp giáo dục
- Nhóm giải pháp xử lý tham nhũng
- Nhóm giải pháp chính sách, chế độ, đãi ngộ
Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XIII, tr.38-39, 120.
4) Thực rạng và giải pháp - Thực trạng
về phòng, chống quan liêu, - Mặt được, hạn chế
tham nhũng ở địa phương - Giải pháp
đồng chí.

7. Yêu cầu với học viên

- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến điểm nóng chính trị - xã hội; thực trạng tham nhũng ở địa phương?
- Chuẩn bị nội dung tự học theo câu hỏi của Khoa;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.195-225].
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
.........
48
VII. Bài giảng/Chuyên đề 7
1. Tên chuyên đề: VẤN ĐỀ AN NINH CHÍNH TRỊ TRONG BỐI CẢNH THẾ GIỚI BIẾN ĐỔI
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết.
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Hiểu rõ khái niệm an ninh chính trị ANCT cũng như tác động của những biến đổi chủ yếu đối với
ANCT trên thế giới; Nắm rõ các thách thức về ANCT đặt ra đối với Việt Nam và kinh nghiệm ứng phó.
- Về kỹ năng: Có khả năng nhận diện và xác định được các biến đổi trên thế giới có tác động đến ANCT. Từ đó, xác
định được các thách thức cụ thể đối với ANCT trong lĩnh vực công tác của mình.
- Về thái độ: Có thái độ đúng đắn, phù hợp, tích cực, sáng tạo trước các thách thức ANCT.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học


Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
+ Về kiến thức: - Vận dụng kiến thức về ANCT, học viên nhận - Thi viết
- Học viên hiểu được thế nào là an ninh quốc diện được các biến đổi lớn trên thế giới và những - Thi vấn đáp
gia, ANCT. thách thức tạo ra bởi các tác động của nó đối với
- Học viên hiểu, phân tích, đánh giá được ANCT Việt Nam.
những tác động của các biến đổi chủ yếu trên - Học viên phân tích, đánh giá và đề xuất các kiến
thế giới hiện nay đối với ANCT. nghị hoặc giải pháp cụ thể về ANCT tại địa
- Học viên nắm được và phân tích, đánh giá phương nơi học viên công tác.
được những vấn đề ANCT đặt ra cho Việt Nam.

49
+ Về kỹ năng:
- Học viên nhận diện và xác định được các
biến đổi trên thế giới có tác động đến ANCT.
- Học viên xác định, phân tích, đánh giá được
các thách thức cụ thể đối với ANCT Việt Nam
hoặc ở địa phương, đơn vị
+ Về thái độ:
Học viên có thái độ phù hợp, đúng đắn, tích cực,
sáng tạo trước các thách thức ANCT ở Việt Nam,
đặc biệt tại địa phương, đơn vị và lĩnh vực công
tác của mình.

5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp Lý luận chính trị - Chính trị học, Nxb Lý luận Chính
trị, Hà Nội, năm 2018, tr.226-269..
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm
2016, tr.70-75; 145-156; 181-217.
5.2. Tài liệu nên đọc
1. Quốc hội Việt Nam, Luật An ninh Quốc gia, Hà Nội, năm 2004.
2. Vương Dật Châu (2004), “An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50
3. Bộ Công An, Quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội (lưu hành nội bộ), Nxb. Công an nhân dân, 2015.

6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung Câu hỏi đánh giá quá
chuyên đề phải giải quyết trình
I. CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN NINH CHÍNH TRỊ * Câu hỏi trước giờ lên lớp:
1.1. An ninh quốc gia (ANQG) 1. Đồng chí hiểu thế nào về
1.1.1. Khái niệm ANQG ANQG?
* Các quan niệm về ANQG : 2. Các hình thức phân loại
+ Theo nghĩa hẹp: ANQG là sự không bị đe dọa bởi sự thống trị từ về An ninh quốc gia?
bên ngoài
+ Theo nghĩa rộng: ANQG là khả năng kiểm soát tình hình trong * Câu hỏi trong giờ lên
và ngoài lớp:
1) An ninh chính trị là 1.1.2. Quan niệm về ANQG tại Việt Nam 1. Phân biệt ANCT và an
gì? Theo Luật ANQG của Việt Nam 2004: “ANQG là sự ổn định, phát ninh quốc gia?
triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà 2. Hiện nay trên thế giới có
XHCN Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống những biến đổi lớn nào?
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc”. 3. Việt Nam hiện nay có
1.1.3. Phân loại an ninh quốc gia những thách thức ANCT
* Phân loại theo lĩnh vực nào? Tại sao?
* Phân loại theo thời gian * Câu hỏi sau giờ lên lớp:
1.2. An ninh chính trị 1. Đề xuất các kiến nghị để
1.2.1. Khái niệm ANCT ứng phó với những thách
“ANCT là một bộ phận quan trọng của ANQG, có nội dung chính thức về ANCT đối với Việt
51
là việc đảm bảo sự ổn định chính trị và trật tự xã hội, đảm bảo hiệu Nam?
quả và hiệu lực của QLCT trong quốc gia đó”. 2. Đề xuất một số giải pháp
1.2.2. Các phương diện của ANCT để ứng phó với vấn đề
* Nhận thức: An ninh tư tưởng ANCT cụ thể tại địa
+ Hệ tư tưởng cơ bản phương?
+ Văn hóa, Tôn giáo, Dân tộc 3. Vận dụng quan điểm của
* Tổ chức quyền lực: An ninh thể chế Đảng trong công tác đảm
+ Đảng, Nhà nước bảo ANCT ở địa phương.
+ Tổ chức chính trị - xã hội
2) Những biến đổi chủ II. CÁC BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI TÁC ĐỘNG ĐẾN ANCT
yếu nào tác động đến anh 2.1. Các biến đổi chủ yếu
ninh chính trị thế giới 2.1.1. Toàn cầu hóa và phân tán quyền lực
giai đoạn hiện nay? - Ảnh hưởng của toàn cầu hóa:
- Phân tán quyền lực trên cả phương diện quốc gia và quốc tế, thể hiện:
+ Sự thay đổi cán cân quyền lực giữa các quốc gia với nhau.
+ Sự thay đổi cán cân quyền lực giữa các nhà nước (chính thức)
với các tác nhân phi nhà nước
+ Quyền lực của từng nhà nước riêng rẽ bị suy giảm.
2.1.2. Nghèo đói, bất bình đẳng và khủng hoảng kinh tế
- Nghèo đói, bất bình đẳng dẫn đến bất ổn xã hội, chính trị.
- Khủng hoảng kinh tế dẫn đến các vấn đề về ANQG và ANCT
2.1.3. Các nhà nước thất bại và di dân toàn cầu
- Các nhà nước bị mất quyền lực
52
- Di dân toàn cầu hiện nay đang là thách thức lớn các quốc gia
2.1.4. Sự trỗi dậy của tư tưởng dân túy, dân tộc cực đoan và
cường quyền áp đặt
- Chủ nghĩa dân túy:
- Chủ nghĩa dân tộc cực đoan:
- Cường quyền áp đặt:
Dự thảo các Văn kiện trình ĐH XIII của Đảng,
tháng 2-2020, tr.101-102.
2.1.5.Các phát triển khoa học-công nghệ mới
- Cách mạng công nghệ đã làm thay đổi cả thế giới
- Hình thành chợ toàn cầu, làng toàn cầu
2.1.6. Biến đổi khí hậu và tài nguyên
- Sự nóng lên của trái đất
- Nước biển dâng
- Tình hình thiên tai, bão lũ diễn ra khắp nơi
- Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt: nguồn nước, năng
lượng…
2.2. Những tác động quan trọng của các biến đổi chủ yếu
2.2.1. Tạo ra các thách thức mới về an ninh
- Sự trỗi dậy của các tác nhân phi nhà nước: các nhóm khủng bố và
tổ chức tội phạm.
- Nội chiến nhiều hơn ngoại xâm
- Cạnh tranh khốc liệt về tài nguyên
53
- Căng thẳng sắc tộc và tôn giáo
- Chiến tranh mạng
- Chế độ hoàn lưu (El Nino và La Nina)
Tạo ra:
- Thách thức an ninh mới: Thách thức an ninh phi truyền thống.
- Yêu cầu mới về tư duy (tư duy hệ thống); tổ chức và cách thức
hoạt động của các cơ quan an ninh
2.2.2. Tạo ra các yêu cầu mới về tư duy và hành động ứng phó
- Từ đe dọa quân sự sang đe dọa phi quân sự
- Từ các đe dọa của các quốc gia bên ngoài vào các đe dọa từ bên
trong nội bộ
- Từ không gian vật lý sang không gian ảo
- Phải đổi mới tư duy và cách nhìn nhận về an ninh
* 4 tính chất khái quát:
- Phi tuyến tính
- Đa chiều
- Liên lĩnh vực
- Liên quốc gia
* Yêu cầu mới:
- Tư duy mới: Tạo môi trường, cấu trúc an ninh
- Tổ chức mới: Kết nối mềm
- Cách thức hoạt động: linh hoạt, tức thời
3) Hiện nay, Việt Nam III. NHỮNG VẤN ĐỀ ANCT CHỦ YẾU ĐẶT RA CHO VIỆT NAM HIỆN
54
đang đứng trước những NAY VÀ KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ
vấn đề an ninh chính trị 3.1. Những vấn đề ANCT chủ yếu đặt ra cho Việt Nam hiện nay
nào? Giải pháp ứng phó 3.1.1. Các vấn đề chung về chủ quyền quốc gia
ra sao? - Do toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ảnh hưởng đến chủ quyền quốc
4) Thực trang vấn đề về gia
an ninh tư tưởng chính trị - Thách thức về chủ quyền quốc gia: nguyên tắc tổ chức Nhà nước,
và an ninh về tôn giáo, gây bất lợi cho an ninh, quốc phòng.
dân tộc ở địa phương Dự thảo các Văn kiện trình ĐH XIII của Đảng,
đồng chí? Giải pháp tháng 2-2020, tr.29, 30, 80.
phòng ngừa? 3.1.2. Các vấn đề an ninh về tư tưởng chính trị
* Các vấn đề về hệ tư tưởng
- Vai trò của hệ tư tưởng
- An ninh hệ tư tưởng chính trị là vấn đề bao trùm và cốt lõi Tập trung
trong khái niệm “Diễn biến hòa bình”… xóa bỏ chế độ XHCN
- An ninh hệ tư tưởng chính trị của Việt Nam: Tấn công chủ nghĩa
Mác và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Dự thảo các Văn kiện trình ĐH XIII của Đảng,
tháng 2-2020, tr.28, 140.
* Các vấn đề về văn hóa, tôn giáo và dân tộc
- Các vấn đề an ninh về văn hóa: lối sống; bản sắc văn hóa; hạ thấp
giá trị.
- Các vấn đề về dân tộc: Chia rẽ dân tộc; xuyên tạc lịch sử; kích
động ly khai.
55
Dự thảo các Văn kiện trình ĐH XIII của Đảng, tháng 2-2020,
tr.121-122
* An ninh tư tưởng và an ninh mạng
Dự thảo các Văn kiện trình ĐH XIII của Đảng,
tháng 2-2020, tr.36, 81, 144.
3.1.3. Các vấn đề an ninh về thể chế chính trị
* Các vấn đề an ninh về Đảng, Nhà nước và hệ thống chính quyền
- Về Đảng: Vai trò lãnh đạo của Đảng
- Về Nhà nước: Tính hiệu quả và liêm chính
- Về các tổ chức chính trị - xã hội: Tính đại diện và sự tham gia xã hội
* Các vấn đề về các tổ chức CT - XH
- Vấn đề độc lập của Tổ chức Công đoàn
- Vấn đề xã hội dân sự
- Vấn đề quân đội phi chính trị
3.2. Các kinh nghiệm ứng phó trên thế giới và Việt Nam
3.2.1. Các kinh nghiệm ứng phó trên thế giới
- Bằng thể chế
- Bằng các công cụ phi chính trị
3.2.2. Các kinh nghiệm ứng phó ở VN
- Nguyên tắc cốt lõi:
+ Không đa đảng, đa nguyên về chính trị; Không hòa tan về văn hóa
+ Đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế”
- Quan điểm chỉ đạo: Nhiệm vụ cấp bách và thường xuyên của
56
toàn bộ hệ thống dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Phương châm ứng phó: “Trong” là chính, Xây” là chính
- Hình thức: Chủ động tấn công kết hợp với ngăn chặn phòng ngừa
* 6 nhóm giải pháp chính:
- Về chính trị: Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, hệ thống chính quyền;
Giáo dục chính trị và đấu tranh tư tưởng; Nhà nước liêm chính,
kiến tạo và hành động.
- Về kinh tế: Kiên định kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát
triển bền vững đi đôi với thực hiện tốt chính sách xã hội.
- Về tư tưởng văn hóa: Tăng cường công tác lý luận, bảo vệ nền
tảng tư tưởng; Giáo dục truyền thống dân tộc.
- Về tôn giáo, dân tộc: Thực hiện tốt các chính sách tôn giáo dân tộc,
phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội, …
- Về quốc phòng an ninh: Xây dựng quân đội và công an vững
mạnh, trung thành tuyệt đối với lợi ích quốc gia dân tộc; Quốc
phòng toàn dân.
- Về đối ngoại: Tôn trọng luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có
lợi; đa phương hóa, đa dạng hóa; xác định đúng đối tượng - đối tác
trong quan hệ quốc tế.
7. Yêu cầu với học viên

- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Phân biệt ANQG và ANCT; vấn đề về an ninh tư tưởng chính trị và an ninh về tôn giáo, dân tộc
ở địa phương đồng chí?
57
- Chuẩn bị nội dung tự học theo câu hỏi của Khoa;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.226-269].
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

Hà Nội, ngày 24 tháng 8 năm 2020


GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA

PGS.TS.Nguyễn Thị Thúy Hà

58

You might also like