You are on page 1of 61

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

KHOA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

HÀ NỘI - 2020
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung về môn học


Tổng số tiết: 60 tiết.
(Lý thuyết: 35; Thảo luận: 05; Thực tế môn học: 20).
Khoa giảng dạy: Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Số điện thoại: 02438540220 Email:
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học (không quá 150 từ)
Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh trong chương trình Cao cấp lý luận chính trị, gồm 7 bài phản ánh những nội dung cơ
bản của tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng giai đoạn hiện nay. Môn học cung cấp cho học viên phương pháp vận
dụng lý luận để giải các vấn đề đặt ra từ thực tiễn và phương pháp vận dụng bổ sung làm mới lý luận từ tổng kết thực tiễn của
Hồ Chí Minh, qua đó giúp học viên hình thành kỹ vận dụng sáng tạo lý luận, kỹ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn, kỹ năng
đánh giá, tổng kết thực tiễn. Đồng thời, môn học tư tưởng Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức nền tảng, giúp học viên tiếp cận,
học tốt nội dung các môn học khác trong chương trình Cao cấp lý luận chính trị.
3. Mục tiêu môn học
- Về kiến thức: Trang bị cho học viên những hiểu biết cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh từ nguồn gốc hình thành, đặc
điểm, bản chất đến các quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam.

1
- Về kỹ năng: Giúp học viên hình thành kỹ năng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp luận Hồ Chí Minh vào
giải quyết các vấn đề đặt ra từ thực tiễn.
- Về thái độ: Giúp học viên nhận rõ giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn, từ đó
có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người; có ý thức đấu tranh phê phán các quan
điểm sai trái của các thế lực thù địch, góp phần bảo vệ tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

2
PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

I. Bài giảng/Chuyên đề: Số 1


1. Tên chuyên đề: “CƠ SỞ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT VÀ GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH”
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về cơ sở hình thành, khái niệm, đặc điểm, bản chất và giá trị của tư tưởng
Hồ Chí Minh.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
+ Có phương pháp, nhận thức đúng về việc hình thành tư tưởng lớn, quan điểm lớn của Hồ Chí Minh và cơ sở hình
thành chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.
+ Hiểu và phân tích quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách là học thuyết định hướng cho Đảng Cộng
sản Việt Nam.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học tập bài giảng/chuyên đề)
+ Hiểu được giá trị khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam, từ đó xây dựng quan điểm đúng
đắn trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào tu dưỡng, rèn luyện và tự hoàn thiện của mỗi cán bộ, đảng viên.
+ Có ý thức đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, xuyên tạc về nguồn gốc, đặc điểm, bản chất, giá trị của tư
tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam.

3
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Phân tích được khái niệm tư tưởng Hồ Chí - Có khả năng nhận thức và góp - Đánh giá trong quá trình giảng: Sản
Minh. phần vào xây dựng chủ trương, phẩm tự học, làm bài tập củng cố
+ Phân tích được cơ sở hình thành tư tưởng Hồ chính sách bảo đảm kế thừa giá trị kiến thức, tham gia trao đổi, thảo
Chí Minh. truyền thống dân tộc, tinh hoa văn luận tại lớp.
+ Luận giải, phân tích được bản chất, đặc điểm hóa nhân loại và chủ trương đường - Thi kết thúc học phần (Viết tự luận,
và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh. lối của Đảng phù hợp với đòi hỏi của thi vấn đáp nhóm).
- Về kỹ năng: thực tiễn địa phương/đơn vị.
+ Từ hiểu biết về cơ sở hình thành, bản chất, - Có khả năng nhận thức và góp
đặc điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh, học viên phần xây dựng chủ trương, chính
rút ra được phương pháp xây dựng đường lối, sách, kế hoạch đảm bảo tính cách
chủ trương, chính sách, kế hoạch (đảm bảo kế mạng, khoa học, nhân văn theo tư
thừa, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – tưởng Hồ Chí Minh
Lênin, tinh hoa văn hóa nhân loại, truyền - Có khả năng xây dựng phương
thống dân tộc, phù hợp với yêu cầu thực tiễn). hướng phấn đấu, rèn luyện cá nhân
+ Xây dựng phương hướng phấn đấu, rèn đảm bảo sự thống nhất giữa tư
luyện cá nhân đảm bảo thống nhất giữa tư tưởng, phương pháp, phong cách

4
tưởng, phương pháp, phong cách. trong thực thi nhiệm vụ công tác
- Về thái độ/Tư tưởng: của mình
Khẳng định giá trị vững bền của tư tưởng Hồ - Có khả năng tham gia tuyên truyền
Chí Minh đối dân tộc Việt Nam và nhân loại. tư tưởng Hồ Chí Minh.
Từ đó, nâng cao bản lĩnh chính trị, tham gia - Tin tưởng, đấu tranh, bảo vệ giá trị
đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, của tư tưởng Hồ Chí Minh.
xuyên tạc phủ nhận giá trị tư tưởng Hồ Chí - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của việc
Minh trong giai đoạn hiện nay. học tập, làm theo tư tưởng Hồ Chí
Minh.

5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018): Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb
Lý luận chính trị, Bài 1, (từ trang 9 đến trang 39).
5.2. Tài liệu tham khảo
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, tập 12, tr.561-563 (Đọc: Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa
Lênin).
- Phạm Văn Đồng: Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H.1998 (đọc từ trang 148
đến trang 164).
5
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H, 2008, từ trang 21 đến trang 41.
- Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, H. 2003, từ trang 27 đến trang 37.
- Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, H.1997, từ trang 113 đến
trang 178.

6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
Câu hỏi cốt lõi 1: Tại sao nhận 1.1. Quá trình nhận thức của Đảng Câu hỏi trước giờ lên lớp (định hướng
thức về tư tưởng Hồ Chí Minh và về tư tưởng Hồ Chí Minh tự học):
khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh - Trước Đại hội đại biểu lần VI của Vì sao đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
của Đảng ta lại là một quá trình? Đảng. VII, Đảng ta lại khẳng định: Lấy Chủ nghĩa
- Từ Đại hội đại biểu lần thứ VII đến Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nay. nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành
1.2. Nội dung chủ yếu trong khái động của Đảng?
niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng viên chủ
- Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí động trong kế hoạch bài giảng:
Minh. Câu 1: Vai trò của giá trị truyền thống dân
- Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí tộc Việt Nam trong việc hình thành tư tưởng

6
Minh. Hồ Chí Minh?
- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh. Câu 2: Vai trò của tinh hoa văn hóa nhân
1.3. Lý giải nhận thức của Đảng là loại với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí
một quá trình Minh?
- Là quá trình lâu dài, bền bỉ, không Câu 3: Vai trò của Chủ nghĩa Mác - Lênin
phải ngay lập tức đã nhận thức đầy đủ. với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
- Tư tưởng Hồ Chí Minh thẩm thấu Câu 4: Vai trò của nhân tố chủ quan trong
trong đường lối chính trị của Đảng và việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
được thực tiễn cách mạng Việt Nam Câu 5: Tại sao nói: Trong tư tưởng Hồ Chí
kiểm nghiệm, chứng minh là đúng đắn. Minh nổi bật là tư tưởng chính trị?
Câu hỏi cốt lõi 2: Hồ Chí Minh 2.1. Cơ sở lý luận Câu 6: Phân tích sự thống nhất giữa tư
đã kế thừa và phát triển những cơ - Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tưởng, phương pháp, phong cách Hồ Chí
sở lý luận và thực tiễn nào để hình tộc Việt Nam. Minh? Rút ra bài học đối với bản thân?
thành tư tưởng của mình? - Tinh hoa văn hóa nhân loại: Câu 7: Đồng chí hãy đánh giá thực trạng
+ Phương Đông đạo đức của cán bộ, đảng viên hiện nay?
+ Phương Tây Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự
- Chủ nghĩa Mác - Lênin học và ôn tập):
2.2. Cơ sở thực tiễn Câu 1. Đồng chí hãy phân tích cơ sở hình
- Thực tiễn Việt Nam. thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Từ đó rút ra
- Thực tiễn thế giới. phương pháp xây dựng chủ trương, chính

7
2.3. Phẩm chất Hồ Chí Minh
- Phẩm chất đạo đức, nhân cách Hồ Chí
Minh.
- Trí tuệ mẫn tiệp; tư duy độc lập, sáng
tạo; bản lĩnh kiên cường.
- Năng lực hoạt động thực tiễn phong
phú, đa dạng.
3.1. Từ bản chất của tư tưởng Hồ
Chí Minh
- Tính khoa học.
Câu hỏi cốt lõi số 3: Tại sao - Tính cách mạng.
sách cho địa phương/đơn vị.
Đảng ta lại khẳng định lấy tư - Tính nhân văn sâu sắc.
Câu 2. Đồng chí hãy phân tích vai trò của
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng 3.2. Từ giá trị của tư tưởng Hồ Chí
chủ nghĩa Mác - Lênin với việc hình thành
tư tưởng, kim chỉ nam cho hành Minh
tư tưởng Hồ Chí Minh? Từ đó làm rõ sự cần
động? - Giá trị dân tộc.
thiết phải học tập lý luận trong giai đoạn
- Giá trị nhân loại (thời đại).
hiện nay.
- Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt
Câu 3. Đồng chí hãy phân tích giá trị cốt lõi
Nam.
của tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh? Ý
Câu hỏi cốt lõi số 4: Tại sao 4.1. Xuất phát từ thực trạng đạo đức
nghĩa của việc học tập, nghiên cứu tư tưởng
trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta của cán bộ, đảng viên và nhân dân;
Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay?
chủ trương phải đẩy mạnh việc thực trạng việc học tập, làm theo tư
8
Câu 4. Đồng chí hãy đề xuất giải pháp
học tập, làm theo tư tưởng, đạo tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
đức, phong cách Hồ Chí Minh? Minh
- Những kết quả đạt được.
- Những hạn chế, yếu kém.
4.2. Mục đích của việc học tập, làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh
- Phát huy kết quả đã đạt được, khắc
phục những hạn chế trong việc học tập,
làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh trong thời gian qua.
- Tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân nhận thức sâu sắc những nội
dung cơ bản và giá trị to lớn của tư
tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí
Minh.
- Tạo chuyển biến mạnh mẽ và sâu
rộng hơn nữa về ý thức tu dưỡng, rèn
luyện, nâng cao đạo đức cách mạng,
đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ
hội thực dụng, đẩy lùi sự suy thoái về
9
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và
các tệ nạn tham nhũng, tiêu cực; góp
phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết
Đại hội của Đảng qua các nhiệm kỳ.

7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức
tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

II. Bài giảng/Chuyên đề: Số 2

10
1. Tên chuyên đề: “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐIẠ VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC”
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
Trang bị cho học viên những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thuộc địa và cách mạng giải
phóng dân tộc.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
+ Phân tích và luận giải được nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.
+ Vận dụng sáng tạo tư tưởng của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thuộc địa và cách mạng giải phóng dân tộc vào nhiệm
vụ, công tác hiện nay.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học tập bài giảng/chuyên đề)
+ Hiểu được và khẳng định giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện hội nhập
và phát triển đất nước.
+ Củng cố và nâng cao niềm tin vào con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh và Đảng ta lựa chọn.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học


11
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Khẳng định quyền độc lập dân tộc là thiêng - Có khả năng phân tích làm rõ giá - Đánh giá trong quá trình giảng: Sản
liêng bất khả xâm phạm và phân tích mối quan trị khoa học và thực tiễn của tư phẩm tự học, làm bài tập củng cố
hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường kiến thức, tương tác với giảng viên.
tưởng Hồ Chí Minh. cách mạng Việt Nam, về vai trò lãnh
- Thi kết thúc học phần (Viết tự luận,
+ Phân tích và luận giải nội dung tư tưởng Hồ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
thi vấn đáp nhóm)
Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
- Có khả năng quán triệt và vận dụng
- Về kỹ năng:
sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về
+ Phân tích và luận giải được giá trị của tư tưởng
cách mạng giải phóng dân tộc vào
Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng
giải quyết các vấn đề đặt ra từ thực
giải phóng dân tộc.
tiễn của địa phương, đơn vị.
+ Vận dụng sáng tạo tư tưởng của Hồ Chí
Minh về cách mạng giải phóng dân tộc vào
nhiệm vụ, công tác trong điều kiện hiện nay.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Khẳng định giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh
về cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện

12
hiện nay.
+ Đấu tranh chống lại các luận điệu xuyên tạc,
chống phá của các thế lực thù địch về cách mạng
giải phóng dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018): Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb
Lý luận chính trị, Bài 2, (từ trang 40 đến trang 66).
5.2. Tài liệu tham khảo
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh:
Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008, tr.53-89.
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.1-7, 20-22 (Đọc: Chính cương vắn tắt của Đảng,
Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam, Lời kêu gọi).
- Song Thành: Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, H.2005, Chương 4 (Đọc từ trang 99 đến trang 108).

6. Nội dung
13
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
1.1. Khái niệm cơ bản Câu hỏi trước giờ lên lớp (định hướng tự
- Khái niệm Dân tộc. học):
- Khái niệm dân tộc thuộc địa. - Theo đồng chí, tại sao Hồ Chí Minh được

1.2. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng thế giới tôn vinh là anh hùng giải phóng dân
Hồ Chí Minh tộc?

- Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng viên chủ
động trong kế hoạch bài giảng):
Câu hỏi cốt lõi 1: Vấn đề dân tộc bất khả xâm phạm của tất cả các dân
Câu 1: Đồng chí hiểu như thế nào về Vấn
thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí tộc.
Minh là gì? đề dân tộc thuộc địa?
- Về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc
Câu 2: Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định:
và vấn đề giai cấp ở một nước thuộc
Cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam
địa.
muốn giành thắng lợi triệt để phải đi theo
+ Quan điểm của chủ nghĩa Mác -
con đường cách mạng vô sản?
Lênin.
Câu 3: Những sáng tạo của Hồ Chí Minh
+ Quan điểm của Hồ Chí Minh.
trong xác định lực lượng thực hiện cách

Câu hỏi cốt lõi 2: Nội dung tư 2.1. Mục tiêu và tính chất của cách mạng giải phóng và ý nghĩa của sáng tạo ấy.
tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng mạng giải phóng dân tộc Câu 4: Sáng tạo của Hồ Chí Minh về lượng
14
giải phóng dân tộc là gì? - Mục tiêu của cách mạng giải phóng lượng lãnh đạo cách mạng và ý nghĩa của
dân tộc. những sáng tạo đó giai đoạn hiện nay?
- Tính chất của cách mạng giải phóng Câu 5: Sáng tạo của Hồ Chí Minh về lực
dân tộc. lượng thực hiện cách mạng của những sáng
- Nhiệm vụ của cách mạng giải phóng tạo đó giai đoạn hiện nay?
Câu 6: Sáng tạo của Hồ Chí Minh về
dân tộc.
phương pháp cách mạng của những sáng tạo
2.2. Xây dựng đường lối cách mạng
đó giai đoạn hiện nay?
theo con đường cách mạng vô sản
Câu 7: Ý nghĩa của vấn đề dân tộc thuộc địa
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh đối với hiện
không có con đường nào khác con nay?
đường cách mạng vô sản. Câu 8: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
2.3. Lực lượng lãnh đạo cách mạng đồng chí hãy chỉ ra những nội dung, nhiệm
là Đảng Cộng sản vụ chủ yếu nhằm bảo về vững chắc độc lập
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia hiện
nay?
giành thắng lợi phải do Đảng Cộng sản
Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự
lãnh đạo.
học và ôn tập):
2.4. Lực lượng thực hiện cách mạng
Câu 1: Đồng chí rút ra bài học gì trong quá
giải phóng dân tộc là toàn dân tộc
trình hội nhập, phát triển của đất nước từ
- Lực lượng nòng cốt: Liên minh Công
15
- Nông - Trí thức.
- Lực lượng cần tập hợp, phát huy:
Toàn dân.
2.5. Về mối quan hệ giữa cách mạng
giải phóng dân tộc ở các nước thuộc
địa và cách mạng vô sản ở các nước
chính quốc
Cách mạng giải phóng dân tộc cần
được tiến hành chủ động, sáng tạo và
có khả năng giành thắng lợi trước cách quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
mạng vô sản ở chính quốc. thuộc địa?
2.6. Về phương pháp cách mạng giải Câu 2: Ý nghĩa của việc Hồ Chí Minh
phóng dân tộc khẳng định cách mạng giải phóng dân tộc
Cách mạng giải phóng dân tộc phải phải do Đảng lãnh đạo và đi theo con đường
được thực hiện bằng con đường bạo
cách mạng vô sản?
lực, kết hợp đấu tranh chính trị của
Câu 3: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về
quần chúng với đấu tranh vũ trang;
mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân
khởi nghĩa từng phần, tiến tới tổng
tộc ở thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính
khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.
quốc, đồng chí hãy nêu phương hướng nhằm
16
Câu hỏi cốt lõi số 3: Vận dụng tư 3.1. Tình hình mới và những yêu cầu,
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân nhiệm vụ mới
tộc thuộc địa và cách mạng giải - Nhận định về tình hình tại Đại hội XII
phóng dân tộc trong tình hình hiện của Đảng.
nay?
- Những nhiệm vụ đặt ra.
3.2. Những nội dung, nhiệm vụ chủ
yếu nhằm bảo vệ vững chắc độc lập
dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia
trong điều kiện hiện nay
- Kiên định con đường độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng đáp ứng yêu cầu
mới, nhiệm vụ mới.
- Tăng cường củng cố khối đại đoàn
kết toàn dân trên cơ sở liên minh công -
nông - trí, phát huy tinh thần tự lực tự
cường.

17
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân
tộc kết hợp với sức mạnh thời đại.

7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức
tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố)
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

III. Bài giảng/Chuyên đề: Số 3


1. Tên chuyên đề: “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM”
18
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết.
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
+ Những quan điểm cơ bản, sáng tạo của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
+ Có khả năng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và xây dựng CNXH vào tổng kết lý luận và thực tiễn xây
dựng CNXH ở Việt Nam.
+ Có khả năng giải đáp những vấn đề thực tiễn xây dựng CNXH đang đặt ra hiện nay.
+ Góp phần xây dựng, hoàn thiện mô hình cấu trúc xã hội xã hội chủ nghĩa và xác định nội dung xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học tập bài giảng/chuyên đề)
+ Củng cố niềm tin vào sự tất thắng, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn,
Đảng và nhân dân ta xây dựng. 
+ Đấu tranh, phản bác lại những quan điểm sai trái, phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Nhận diện được đặc trưng bản chất, mục tiêu - Có khả năng phân tích làm rõ tính - Đánh giá trong quá trình giảng:
19
và động lực của chủ nghĩa xã hội theo quan tất yếu đi lên xây dựng chủ nghĩa xã Viết tự luận, tự học; làm bài tập
điểm Hồ Chí Minh. hội ở Việt Nam. củng cố kiến thức.
+ Luận giải được tính tất yếu đi lên chủ nghĩa
- Thi kết thúc học phần (Viết tự
xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
luận, vấn đáp nhóm).
+ Phân tích được đặc điểm, nhiệm vụ của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng
Hồ Chí Minh.
+ Phân tích được nội dung xây dựng chủ nghĩa
xã hội trong các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế,
văn hóa - xã hội.
+ Luận giải làm rõ bước đi và các biện pháp
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư
tưởng Hồ Chí Minh.
- Có khả năng đề xuất biện pháp xây
- Về kỹ năng:
dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với
Nhận diện được đặc điểm thực tiễn, xác định
đặc điểm địa phương nơi học viên
được nhiệm vụ, bước đi và đề xuất biện pháp
công tác.
xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với tình
hình thực tế của địa phương, cơ quan công tác.
- Về thái độ/Tư tưởng:
20
Đấu tranh, phản bác lại những quan điểm sai - Tham gia đấu tranh bảo vệ và phát
trái của các thế lực thù địch phủ nhận giá trị triển các quan điểm của Hồ Chí
của CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Minh về xây dựng CNXH trong điều
Nam. Khẳng định những nhận thức mới, vận kiện đổi mới, hội nhập ngày càng
dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam sâu rộng hiện nay.
trong công cuộc xây dựng CNXH hiện nay.

5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận
chính trị, Bài 3 (từ trang 67 đến trang 101).
5.2. Tài liệu tham khảo
- Song Thành: Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, H.2005 (trang 72-94).
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh:
Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H.2003, tr.90-131.
- Vũ Viết Mỹ: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính
trị quốc gia, H.1998, tr.15-68.
- Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (Chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam, Nxb Lao động, H.2011, tr.56-85.

21
- Mạch Quang Thắng (Chủ biên): Vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam, Nxb Lao động, H.2010, tr.87-192.
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.1-7 (Đọc: Các Văn kiện thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam).
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 (Đọc: Thường thức chính trị từ trang 245 đến trang
296)
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng (Tài liệu sử dụng tại Đại hội Đảng bộ
cấp huyện, cấp tỉnh và tương đương), Lưu hành nội bộ, tr.22-25.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
- Chủ nghĩa xã hội – con đường Câu hỏi trước giờ lên lớp:
Câu hỏi cốt lõi 1: Tại sao nói con phát triển tất yếu của lịch sử xã Theo đồng chí, nội dung cốt lõi nhất trong tư
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở hội loài người. tưởng Hồ Chí Minh là gì?
Việt Nam lại là một tất yếu lịch - Chủ nghĩa xã hội – kết quả tất
Câu hỏi trong giờ lên lớp:
sử? yếu của quy luật vận động nội tại Câu 1: Đồng chí cho biết cơ sở để Hồ Chí Minh
của cách mạng Việt Nam:
khẳng định tính tất yếu về CNXH ở Việt Nam?
+ Về phương diện lý luận.
Câu 2: Từ những quan niệm về CNXH của Hồ Chí
+ Về phương diện thực tiễn – lịch
Minh, đồng chí hãy chỉ ra đặc trưng bản chất của
sử.
22
Câu hỏi cốt lõi 2: Đặc trưng bản - Quan điểm tổng quát: chủ nghĩa CNXH?
chất, mục tiêu, động lực của chủ xã hội như 1 chế độ xã hội gồm Câu 3: Đồng chí hiểu như thế nào về thời kỳ quá độ
nghĩa xã hội là gì? các mặt hoàn chỉnh, phong phú. lên chủ nghĩa xã hội?
- Xác định đặc trưng: Câu 4: Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở
+ Chế độ chính trị do nhân dân là Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
chủ và làm chủ.
Câu 5: Theo đồng chí bước đi, biện pháp xây dựng
+ Chế độ xã hội có nền kinh tế
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí
phát triển cao.
Minh là gì?
+ Chế độ không còn người bóc lột
Câu 6: Theo đồng chí, giá trị tư tưởng Hồ Chí
người.
Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã
+ Phát triển cao về văn hoá, đạo
đức. hội ở Việt Nam hiện nay là gì?

+ Các dân tộc trong nước đoàn Câu hỏi sau giờ lên lớp:
kết, bình đẳng, giúp nhau cùng Câu 1: Đồng chí hãy luận giải làm rõ tính tất yếu
tiến bộ. của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ
+ Có quan hệ hoà bình, hợp tác, Chí Minh?
hữu nghị với các nước trên thế Câu 2: Đồng chí hãy nêu biện pháp thực hiện các
giới. nhiệm vụ của thời kỳ quá độ đi lên xây dựng chủ
- Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội: nghĩa xã hội ở địa phương, đơn vị nơi đồng chí
+ Mục tiêu chung.
23
+ Mục tiêu cụ thể. công tác?
- Các động lực: Câu 3: Đồng chí hãy phân tích động lực của chủ
+ Vật chất, tinh thần. nghĩa xã hội theo quan điểm Hồ Chí Minh và đề
+ Nội sinh, ngoại sinh. xuất giải pháp phát huy các động lực đó ở địa
+ Quan trọng, quyết định nhất là phương, đơn vị nơi đồng chí công tác?
con người.
Câu 4: Đồng chí hãy phân tích làm sáng tỏ những
- Chống lại các trở lực của chủ
sáng tạo của Hồ Chí Minh về xác định bước đi và
nghĩa xã hội.
các biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
Câu hỏi cốt lõi 3: Đặc điểm, - Đặc điểm thời kỳ quá độ:
Bài học anh chị rút ra để vận dụng vào thực tiễn xây
nhiệm vụ, bước đi, biện pháp xây Đặc điểm lớn nhất là từ nước
dựng, phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương, đơn vị
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ
nơi đồng chí công tác?
theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? nghĩa xã hội không kinh qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
- Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ:
+ Xây dựng nền tảng vật chất – kỹ
thuật cho chủ nghĩa xã hội.
+ Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới; kết hợp cải tạo với xây
dựng.
- Nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa
24
xã hội trong từng lĩnh vực:
+ Chính trị.
+ Kinh tế.
+ Văn hoá, xã hội.
- Bước đi:
+ Tuân thủ nguyên tắc có tính
phương pháp luận.
+ Phương châm thực hiện bước
đi: Dần dần, thận trọng, từng bước
một, từ thấp đến cao, không chủ
quan, nóng vội, căn cứ vào điều
kiện khách quan quy định.
- Phương thức, biện pháp:
+ Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới, kết hợp cải tạo với xây
dựng, lấy xây làm chính.
+ Kết hợp xây dựng và bảo vệ,
tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ
chiến lược ở 2 miền.
+ Phải có kế hoạch, biện pháp,
25
quyết tâm để thực hiện thắng lợi
kế hoạch.
+ Biện pháp cơ bản, quyết định,
lâu dài: “Đem tài dân, sức dân,
của dân làm lợi cho dân”.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ
nghĩa xã hội và xây dựng chủ
Câu hỏi cốt lõi 4: Giá trị của tư
nghĩa xã hội ở Việt Nam trở thành
tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa
tài sản vô giá, định hướng cho
xã hội trong cuộc đổi mới hiện
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
nay?
hội ở nước ta hiện nay qua mọi
chặng đường cách mạng, nhất là
trong giai đoạn hiện nay.
- Hiện nay: Quán triệt, vận dụng
sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh,
đòi hỏi:
+ Kiên trì mục tiêu.
+ Phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, khơi dậy các nguồn lực.
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với
26
sức mạnh thời đại.
+ Chăm lo xây dựng Đảng, xây
dựng nhà nước trong sạch, vững
mạnh; đấu tranh chống quan liêu,
tham nhũng, lãng phí, thực hiện
cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư.

7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức
tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

27
28
IV. Bài giảng/Chuyên đề: Số 4
1. Tên chuyên đề: “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CẦM QUYỀN VÀ NHÀ
NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN”
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết.
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
+ Trang bị cho học viên những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trong sạch,
vững mạnh trong điều kiện Đảng cầm quyền.
+ Trang bị cho học viên những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam thực sự của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
Giúp học viện liên hệ với thực tiễn đất nước và công việc đảm nhiệm, nhận rõ trách nhiệm bản thân và có hành động
thiết thực góp phần vào công tác xây dựng Đảng, xây dựng bộ máy chính quyền Nhà nước hiện nay.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học tập bài giảng/chuyên đề)
+ Củng cố lập trường và tăng cường niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước.
+ Ý thức rõ trách nhiệm của bản thân, tích cực tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước. Tích cực tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước.

29
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Luận giải được tầm quan trọng và giá trị của - Có khả năng phân tích làm rõ giá - Thông qua trao đổi tương tác trong
tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng trị khoa học và giá trị thực tiễn của quá trình học; thông qua thảo luận
sản Việt Nam cầm quyền. các quan điểm của Hồ Chí Minh về nhóm, sản phẩm tự học.
+ Phân tích làm rõ được giá trị khoa học và giá xây dựng Đảng cầm quyền, xây - Thi tự luận hoặc vấn đáp nhóm
trị thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà dựng nhà nước của dân, do dân, vì
nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. dân.
- Về kỹ năng: - Có khả năng vận dụng tư tưởng Hồ
Đánh giá được thực trạng việc thực hiện các Chí Minh về xây dựng Đảng, xây
quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng dựng nhà nước để nhận diện hạn chế
Đảng Cộng sản cầm quyền trong sạch, vững trong công tác xây dựng, chỉnh đốn
mạnh; về xây dựng Nhà nước thực sự của nhân Đảng và hoàn thiện Nhà nước ở địa
dân, do nhân dân, vì nhân dân ở địa phương, phương, đơn vị nơi học viên công
cơ quan công tác và đề xuất giải pháp xây tác đồng thời đề xuất giải pháp để
dựng Đảng, xây dựng chính quyền Nhà nước khắc phục các hạn chế đó.
tại cơ quan, đơn vị công tác.
- Về thái độ/Tư tưởng:
30
+ Tích cực tuyên truyền và bảo vệ đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
+ Đấu tranh với những quan điểm sai trái phủ
nhận sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng
hiện nay. Đấu tranh chống các biểu hiện suy
thoái trong đội ngũ cán bộ đảng viên.

5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận
chính trị, Bài 4 (từ trang 102 đến trang 142).
5.2. Tài liệu tham khảo
- Song Thành: Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, H.2005 (Chương 9, tr.285-316).
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh:
Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H.2003, tr.256-298.
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.279-280-281, 284-289. (Đọc: Đường kách mệnh).
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.1-7 (Đọc: Các Văn kiện thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam).

31
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 (Đọc: Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà, tr.1-3; Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, tr.6-8; Chính phủ công bộc của dân,
tr.21-22; Sao cho được lòng dân, tr.51-58; Thư gửi Uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng, tr.64-66).
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 (Đọc: Thư gửi các đồng chí Bắc Bộ, tr.87-92; Sửa đổi
lối làm việc, tr.269-346).
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, Nxb Chính trị Quốc gia,
H.2012.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá XII, Nxb Chính trị Quốc gia,
H.2017.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng (Tài liệu sử dụng tại Đại hội Đảng bộ
cấp huyện, cấp tỉnh và tương đương), Lưu hành nội bộ, tr.58-68 và 275-289.

6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
Câu hỏi cốt lõi 1: Bản chất và 1.1. Bản chất Câu hỏi trước giờ lên lớp (định hướng tự học):
phương thức lãnh đạo của Đảng Khẳng định Đảng Cộng sản Việt 1. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bằng những
Cộng sản Việt Nam theo tư tưởng Nam mang bản chất của giai cấp phương thức chủ yếu nào theo tư tưởng Hồ Chí
Hồ Chí Minh là gì? công nhân; có sự thống nhất với Minh?
tính nhân dân và tính dân tộc. 2. Vì sao phải xây dựng Đảng Cộng sản cầm quyền
32
1.2. Nội dung phương thức lãnh trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
đạo của Đảng Cộng sản Việt 3. Đồng chí cho biết những thuận lợi và những khó
Nam thể hiện: khăn có thể gặp phải khi Đảng ở vị thế cầm quyền
- Bằng Cương lĩnh, đường lối, chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
trương, nghị quyết. Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng viên chủ động
- Bằng công tác cán bộ. trong kế hoạch bài giảng):
- Bằng công tác kiểm tra, kiểm Câu 1: Để thực hiện tốt vai trò lãnh đạo của mình,
soát. theo Hồ Chí Minh, Đảng cần được xây dựng như
- Thông qua vai trò tiên phong, thế nào?
gương mẫu của cán bộ, đảng viên. Câu 2: Theo đồng chí nội dung công tác xây dựng
Câu hỏi cốt lõi 2: Nội dung cơ - Xây dựng Đảng về tư tưởng. Đảng Cộng sản cầm quyền theo tư tưởng Hồ Chí
bản tư tưởng Hồ Chí Minh về xây - Xây dựng Đảng về chính trị. Minh được thể hiện như thế nào?
dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - Xây dựng Đảng về tổ chức. Câu 3: Tại sao Nhà nước vững mạnh là nhà nước
cầm quyền? - Xây dựng Đảng về đạo đức. pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ?
Câu hỏi cốt lõi 3: Thế nào là - Nhà nước của nhân dân, do nhân Câu 4: Hãy làm rõ mối quan hệ Đảng lãnh đạo,
Nhà nước của dân, do dân, vì dân dân, vì nhân dân là nhà nước kiểu Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ? Phương
theo tư tưởng Hồ Chí Minh? mới trong lịch sử dân tộc Việt hướng tăng cường mối quan hệ này?
Nam. Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn
- Nhà nước của nhân dân: Do dân tập):
là chủ, nhân dân là chủ thể quyền
33
lực của Nhà nước. Câu 1: Đồng chí hãy chỉ ra cơ sở lý luận và thực
- Nhà nước do nhân dân: Do dân tiễn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đảng
làm chủ trên cả hai phương diện cộng sản cầm quyền.
quyền và nghĩa vụ. Câu 2: Đồng chí làm rõ yêu cầu khách quan đặt ra
- Nhà nước vì nhân dân: Nhà đối với công tác xây dựng Đảng ở địa phương, cơ
nước phục vụ lợi ích và nguyện quan công tác. Đề xuất phương hướng xây dựng
vọng chính đáng của nhân dân. Đảng trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng Hồ Chí
- Nhà nước vững mạnh phải là Minh?
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ Câu 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công
Câu hỏi cốt lõi 4: Nội dung cơ
nghĩa: tác cán bộ, đồng chí hãy làm rõ thực trạng công tác
bản về xây dựng nhà nước pháp
+ Tính hợp hiến của Nhà nước. cán bộ ở địa phương, đơn vị nơi đồng chí công tác
quyền vững mạnh, hoạt động có
+ Coi trọng vai trò của pháp luật. và đề xuất giải pháp?
hiệu lực, hiệu quả theo tư tưởng
+ Có sự kết hợp giữa vai trò của Câu 4: Làm rõ những sáng tạo của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh là gì?
đạo đức và vai trò của pháp luật. trong xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân
- Xây dựng bộ máy, đội ngũ cán dân, vì nhân dân?
bộ, công chức Nhà nước.

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây


dựng Đảng Cộng sản cầm quyền
Câu hỏi cốt lõi 5: Giá trị của tư định hướng, soi đường cho công
34
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Đảng Cộng sản cầm quyền và xây Cộng sản Việt Nam.
dựng Nhà nước của dân, do dân, - Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
vì dân trong công cuộc đổi mới? dựng Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân định hướng
cho xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.

7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức
tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

V. Bài giảng/Chuyên đề: Số 5


1. Tên chuyên đề: “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT; VỀ KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI
SỨC MẠNH THỜI ĐẠI”
35
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết.
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
Trang bị cho học viên những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết; về kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại và sự vận dụng của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
Giúp cho học viên có kỹ năng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại trong sự nghiệp đổi mới đất nước và kỹ năng tổ chức, tập hợp xây dựng khối đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học tập bài giảng/chuyên đề)
Củng cố niềm tin của học viên vào nền tảng tư tưởng của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, rèn luyện cho học viên ý thức học tập và làm theo tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học


Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá

36
- Về kiến thức:
Phân tích được nội dung và giá trị tư tưởng Hồ - Có khả năng luận giải giá trị các - Đánh giá trong quá trình giảng:
Chí Minh về xây dựng khối đoàn kết dân tộc; quan điểm Hồ Chí Minh về đoàn kết Viết sản phẩm tự học; làm bài tập
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời dân tộc, về phát huy sức mạnh dân củng cố kiến thức.
đại. tộc và sức mạnh thời đại trong bối - Thi tự luận hoặc vấn đáp nhóm.
- Về kỹ năng: cảnh hiện nay.
+ Luận giải được giá trị của các quan điểm này
đối với việc phát huy sức mạnh dân tộc và sức - Có khả năng nhận diện những biểu
mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay. hiện của sự mất đoàn kết ở địa

+ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết phương, đơn vị và đề xuất các giải
vào đánh giá đúng thực trạng và đề xuất giải pháp khắc phục.
pháp nhằm xây dựng khối đoàn kết ở địa - Có khả năng vận dụng các quan
phương, đơn vị nơi học viên công tác.
điểm của Hồ chí Minh về xây dựng
- Về thái độ/Tư tưởng:
khối đoàn kết, xây dựng chiến lược
Tin tưởng vào chính sách đoàn kết của Đảng,
đoàn kết ở địa phương, đơn vị.
tích cực tham gia xây dựng khối đoàn kết ở địa
phương, đơn vị, góp phần xây dựng khối đoàn - Có khả năng vận dụng tư tưởng Hồ
kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. Kiên quyết Chí Minh đề xuất giải pháp kết hợp
chống lại mọi biểu hiện, những hình thức gây sức mạnh dân tộc và sức mạnh của
chia rẽ làm ảnh hưởng đến sự bền chặt của
37
khối đoàn kết. thời đại ở địa phương, đơn vị.

5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận
chính trị, Bài 5 (từ trang 143 đến trang 176).
5.2. Tài liệu tham khảo
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, (Đọc: Đường kách mệnh, tr.279-289; 305-312).
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, (Đọc: Các Văn kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam, tr.1-7).
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 (Đọc: Bài nói chuyện tại Hội nghị đại biểu Mặt trận
Liên – Việt toàn quốc, tr.244-246).
- Phùng Hữu Phú (Chủ biên): Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H.2004.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng.

6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết

38
- Vị trí, vai trò của đại đoàn kết Câu hỏi trước giờ lên lớp(định hướng tự học):
trong cách mạng Việt Nam. Theo đồng chí, tại sao Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu hỏi cốt lõi 1: Nội dung cơ
- Lực lượng đoàn kết. lại nhấn mạnh: “Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn
bản tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
- Hình thức tổ chức khối đoàn kết. kết; Thành công, thành công, đại thành công”?
đoàn kết?
- Nguyên tắc đoàn kết dân tộc. Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng viên chủ động
- Phương pháp đoàn kết. trong kế hoạch bài giảng)
Câu hỏi cốt lõi 2: Tư tưởng Hồ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức Câu 1: Vì sao đoàn kết phải được coi là vấn đề
Chí Minh về kết hợp sức mạnh mạnh thời đại nhằm tạo ra sức chiến lược? Đồng chí làm gì để góp phần xây
dân tộc với sức mạnh thời đại là mạnh tổng hợp cho cách mạng dựng khối đoàn kết tại địa phương/ đơn vị nơi
gì? Việt Nam giành được thắng lợi đồng chí công tác?
trọn vẹn. Câu 2: Vai trò của tổ chức đảng và chính quyền
2.1. Quan niệm của Hồ Chí trong việc xây dựng khối đoàn kết? Với tư cách
Minh về sức mạnh dân tộc và là cán bộ lãnh đạo, quản lý, đồng chí sẽ làm gì
sức mạnh thời đại để góp phần giúp tổ chức đảng và chính quyền
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về thực hiện tốt vai trò đó?
sức mạnh dân tộc. Câu 3: Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng được
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về khối đoàn kết bền chặt, cần thực hiện tốt các
sức mạnh thời đại. nguyên tắc nào? Tại sao?
2.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Câu 4: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh
39
Minh về kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại
- Đặt cách mạng Việt Nam trong
quỹ đạo chung của cách mạng thế
giới.
- Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu
nước với chủ nghĩa quốc tế chân
chính.
- Dựa vào sức mình là chính,
tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, dân tộc được biểu hiện như thế nào? Làm thế
sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, nào để phát huy sức mạnh dân tộc trong bối
đồng thời không quên nghĩa vụ cảnh hiện nay?
quốc tế. Câu 5: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh
- Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp thời đại là gì? Hiện nay, cần làm gì để phát huy
tác với các nước trên cơ sở tôn
sức mạnh thời đại?
trọng độc lập, chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ của nhau. Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn
Câu hỏi cốt lõi 3: Tình hình thế 3.1. Tình hình thế giới tập):
giới và trong nước ảnh hưởng tới - Hoà bình, hợp tác và phát triển
40
việc kết hợp sức mạnh dân tộc với vẫn là xu thế lớn, nhưng xung đột
sức mạnh thời đại, đoàn kết dân sắc tộc, tôn giáo, chiến tranh cục
tộc ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ bộ, can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn
Chí Minh hiện nay? diễn ra gay gắt.
- Toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế.
- Cách mạng khoa học, công nghệ
(cách mạng công nghệ lần thứ tư).
- Cục diện thế giới: đa cực, đa
trung tâm.
- Những vấn đề toàn cầu: an ninh
Câu 1: Tại sao nói tư tưởng đại đoàn kết, kết hợp
phi truyền thống. sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại của Hồ Chí
- Khu vực châu Á - Thái Bình Minh được nâng lên tầm cao mới, chất lượng mới?
Dương tiếp tục là trung tâm phát Câu 2: Quan điểm và biện pháp thực hiện đại đoàn
triển năng động. kết, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Vấn đề tranh chấp lãnh thổ, chủ trong điều kiện hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí
quyền biển đảo. Minh?
3.2. Tình hình trong nước Câu 3: Những vấn đề nảy sinh trong xây dựng khối
- Thành tựu, kinh nghiệm 35 đổi đoàn kết tại địa phương/ đơn vị nơi đồng chí công
mới đất nước tạo thế, lực, sức tác. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào định
41
mạnh tổng hợp cho đất nước.
- Phát triển kinh tế.
- Tình hình chính trị - xã hội.
- Giáo dục, đào tạo, khoa học
công nghệ.
- Những hạn chế trong công tác
xây dựng, chỉnh đốn Đảng; đấu
tranh phòng, chống tham nhũng,
lãng phí; suy thoái tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, hướng giải quyết những vấn đề đó?
tự chuyển hoá trong nội ảnh Câu 4: Tình hình thế giới và trong nước tác động
hưởng không nhỏ đến thực hiện tới việc thực hiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
chính sách đại đoàn kết dân tộc. mạnh thời đại, đoàn đoàn kết ở Việt Nam theo tư
- Sự chống phá quyết liệt của các tưởng Hồ Chí Minh hiện nay?
thế lực thù địch trong và ngoài
nước.
4.1. Quan điểm vận dụng
- Đoàn kết dân tộc trên nền tảng
Câu hỏi cốt lõi 4: Sự vận dụng
liên minh giai cấp công nhân với
42
của Đảng về đoàn kết; kết hợp sức giai cấp nông dân và đội ngũ trí
mạnh đoàn kết dân tộc với sức sức thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
mạnh thời đại trong giai đoạn hiện - Lấy mục tiêu giữ vững độc lập,
nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh? thống nhất của Tổ quốc, vì dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh làm điểm tương
đồng.
- Cách mạng Việt Nam là bộ phận
không thể tách rời của cách mạng
thế giới.
- Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
trên cơ sở độc lập, tự chủ, phát
huy nội lực.
4.2. Giải pháp vận dụng
- Xây dựng những chính sách
chung và chính sách cụ thể nhằm
tăng cường khối đại đoàn kết toàn
dân tộc.
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh.
43
- Chủ động tích cực hội nhập quốc
tế trên cơ sở giữ vững độc lập chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bản
sắc văn hoá của dân tộc.
- Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất
của Đảng, sự quản lý tập trung
của Nhà nước đối với các hoạt
động đối ngoại.

7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức
tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

44
VI. Bài giảng/Chuyên đề: Số 6
1. Tên chuyên đề: “TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH”
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết.
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
+ Trang bị cho học viên những nội dung cơ bản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
+ Trang bị cho học viên những nội dung cơ bản của sự vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
trong tình hình hiện nay.
45
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
Có phương pháp khoa học, sáng tạo trong tổ chức học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh; đề ra được biện pháp cụ thể
nhằm tu dưỡng, rèn luyện, học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đối với bản thân cũng như cho cán bộ, đảng
viên trong chi, đảng bộ nơi học viên công tác.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học tập bài giảng/chuyên đề)
+ Có ý thức học tập, rèn luyện, tu dưỡng về đạo đức và phát huy các giá trị đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Có thái độ cách mạng chống lại những quan điểm sai trái, luận điệu thù địch hòng bóp méo, xuyên tạc tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học


Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Có khả năng vận dụng tư tưởng
Phân tích được nội dung cơ bản và giá trị của đạo đức Hồ Chí Minh vào việc rèn - Thông qua trao đổi tương tác trong
tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. luyện, tu dưỡng đạo đức của bản quá trình học; thông qua thảo luận

46
- Về kỹ năng: thân trong điều kiện hiện nay. nhóm, làm bài tập lớn, sản phẩm tự
+ Nhận diện, phê phán và đấu tranh với các học.
biểu hiện xuống cấp về đạo đức trong đội ngũ - Có khả năng xây dựng kế hoạch - Thi tự luận hoặc vấn đáp nhóm.
cán bộ, đảng viên ở trong Chi, Đảng bộ nơi học tập và làm theo tư tưởng, đạo
công tác. đức Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng
+ Xây dựng được kế hoạch học tập, làm theo viên ở địa phương, đơn vị nơi học
tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho bản thân viên công tác.
và cán bộ ở địa phương, đơn vị nơi học viên
công tác. - Có khả năng phê phán và đấu
- Về thái độ/Tư tưởng: tranh với các biểu hiện suy thoái về
+ Tích cực xây dựng, bảo vệ đạo đức mới – đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng
đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh; đấu tranh viên nơi học viên công tác.
chống lại những biểu hiện suy thoái đạo đức
của cán bộ, đảng viên hiện nay.
+ Lập kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện đạo đức
của bản thân theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh.

5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
47
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận
chính trị, Bài 6 (từ trang 177 đến trang 208).
5.2. Tài liệu tham khảo
- Song Thành: Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, H.2005 (Chương 13, tr.409-429).
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 (Đọc: Sửa đổi lối làm việc, từ trang 269 đến trang 346).
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 (Đọc: Đạo đức cách mạng, tr.508-509).
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 (Đọc: Đạo đức cách mạng, từ trang 600 đến trang 612).
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 (Đọc: Nâng cao đạo đức cách mạng, quyét sạch chủ
nghĩa cá nhân (từ trang 546 đến trang 548); Di chúc (từ trang 605 đến 630).
- Thành Duy, Lê Quý Đức: Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng nền văn hoá đạo đức ở nước ta hiện nay,
Nxb Lý luận chính trị, H.2007.
- Ban Tuyên giáo Trung ương: Những nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị
quốc gia, H.2016.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
Câu hỏi cốt lõi 1: Nguồn gốc tư Câu hỏi trước giờ lên lớp (định hướng tự học):
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh? Đồng chí hãy đánh giá thực trạng đạo đức của đội
ngũ cán bộ, đảng viên nơi đồng chí công tác?

48
Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng viên chủ động
- Đạo đức truyền thống tốt đẹp trong kế hoạch bài giảng):
của dân tộc Việt Nam. Câu 1: Vai trò của đạo đức truyền thống đối với
- Tinh hoa đạo đức của nhân loại. việc hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh?

- Đạo đức học Mác - Lênin. Câu 2: Vai trò của tinh hoa đạo đức nhân loại với
việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 3: Vai trò của đạo đức học Mác - Lênin với
việc hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh?
Câu 4 : Theo đồng chí, đạo đức có vai trò như thế
nào đối với mỗi con người và xã hội?
Câu 5: Đồng chí hiểu thế nào về sự thống nhất giữa
Câu hỏi cốt lõi 2: Bản chất, đặc 2.1. Bản chất
chính trị với đạo đức trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí
điểm tư tưởng đạo đức Hồ Chí - Đạo đức Hồ Chí Minh mang bản
Minh?
Minh? chất giai cấp công nhân.
- Kết hợp đạo đức của giai cấp
công nhân với truyền thống đạo
đức tốt đẹp của dân tộc và tinh
hoa đạo đức nhân loại.
2.2. Đặc điểm
- Đạo đức Hồ Chí Minh thể hiện
49
sự thống nhất giữa chính trị với
đạo đức.
- Đạo đức Hồ Chí Minh thể hiện
sự thống nhất giữa tư tưởng và
hành động, lý luận và thực tiễn,
nói và làm.
- Đạo đức Hồ Chí Minh thể hiện
sự thống nhất giữa đức với tài.
- Đạo đức Hồ Chí Minh thể hiện
sự thống nhất giữa đạo đức cách
mạng và đạo đức đời thường.
- Đạo đức Hồ Chí Minh thể hiện
sự thống nhất giữa đạo đức và
pháp luật.
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
có tính toàn diện.
Câu hỏi cốt lõi 3: Những phẩm - Trung với nước, hiếu với dân.
chất đạo đức cơ bản trong tư - Cần kiệm liêm chính, chí công
tưởng Hồ Chí Minh? vô tư.
- Thương yêu con người, sống có
50
tình có nghĩa.
- Tinh thần quốc tế trong sáng.
Câu hỏi cốt lõi 4: Biện pháp - Tu dưỡng đạo đức suốt đời. Câu 6: Đồng chí hãy lấy ví dụ về sự thống nhất
xây dựng đạo đức mới theo tư - Nêu gương đạo đức. giữa tư tưởng và hành động, lý luận và thực tiễn,
tưởng Hồ Chí Minh? - Xây đi đôi với chống. nói và làm trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh?
Câu 7: Theo đồng chí, những vấn đề nào đặt ra
- Thực hiện chuẩn mực đạo đức trong giáo dục, rèn luyện đạo đức trong đội ngũ cán
“Trung với nước, hiếu với dân”. bộ, đảng viên tại chi bộ cơ quan/ đơn vị nơi đồng
Câu hỏi cốt lõi 5: Làm thế nào để - Thực hiện đúng lời dạy “Cần chí công tác hiện nay?
cán bộ, đảng viên học tập, làm kiệm liêm chính, chí công vô tư”,
theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí
nêu cao phẩm giá con người Việt Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn
Minh có hiệu quả? tập):
Nam trong thời kỳ mới.
- Thực hiện chủ nghĩa nhân văn, Câu 1: Tại sao hiện nay lại phải đẩy mạnh xây
sống có nghĩa có tình. dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên theo tư tưởng
Hồ Chí Minh?
Câu 2: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về đạo
đức cách mạng, đồng chí hãy đánh giá thực trạng
đạo đức của đội ngũ cán bộ, đảng viên ở chi, đảng
bộ nơi công tác, nêu rõ những hạn chế và đề xuất
51
giải pháp khắc phục?
Câu 3: Đồng chí hãy nêu những biểu hiện vi phạm
đạo đức nơi đồng chí công tác? Nguyên nhân và
giải pháp khắc phục?
Câu 4: Từ thực trạng đạo đức của cán bộ, đảng viên
hiện nay, đồng chí hãy xác định nội dung trọng tâm
và lập kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
học tập, làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ

7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức
tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
52
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

VII. Bài giảng/Chuyên đề: Số 7


1. Tên chuyên đề: “PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG VÀ PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH”
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết.
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
+ Trang bị cho học viên những nội dung cơ bản của phương pháp cách mạng và phong cách Hồ Chí Minh.
+ Trang bị cho học viên phương pháp luận trong việc vận dụng phương pháp cách mạng và phong cách Hồ Chí Minh
trong điều kiện hiện nay.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
Vận dụng phương pháp cách mạng và phong cách Hồ Chí Minh vào xử lý các tình huống thực tế trong công việc, cuộc sống.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học tập bài giảng/chuyên đề)
53
Tin tưởng vào phương pháp cách mạng do Đảng lãnh đạo; có ý thức rèn luyện, học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Có khả năng vận dụng phương
Hiểu được khái niệm, nội dung phương pháp pháp cách mạng và phong cách Hồ - Thông qua trao đổi tương tác trong
cách mạng và phong cách Hồ Chí Minh. Chí Minh vào xây dựng phương quá trình học; thông qua thảo luận
- Về kỹ năng: pháp, phong cách của bản thân. nhóm, sản phẩm tự học.
Vận dụng phương pháp cách mạng và phong - Thi tự luận hoặc vấn đáp nhóm.
cách Hồ Chí Minh vào xử lý các tình huống
- Có khả năng vận dụng phương
trong công việc, cuộc sống.
pháp cách mạng và phong cách Hồ
- Về thái độ/Tư tưởng:
Chí Minh trong xử lý công việc và
Tin tưởng vào phương pháp cách mạng, phong
những vấn đề đặt ra trong thực tế
cách do Đảng lãnh đạo; có ý thức rèn luyện
cuộc sống của học viên.
học tập và làm theo phương pháp, phong cách
Hồ Chí Minh.

5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)

54
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận
chính trị, Bài 7 (từ trang 209 đến trang 245).
5.2. Tài liệu tham khảo
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 (Đọc: Sửa đổi lối làm việc, từ trang 269 đến 346).
- Ban Tuyên giáo Trung ương: Những nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị
quốc gia, H.2016.
- Hoàng Chí Bảo: Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002.
- Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên): Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996.
- Song Thành (Chủ biên): Một số vấn đề phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị
quốc gia, H.1997.

6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
Câu hỏi cốt lõi 1: Bản chất Câu hỏi trước giờ lên lớp (định hướng tự học):
phương pháp cách mạng Hồ Chí Đồng chí hiểu như thế nào về phương pháp
Minh là gì? cách mạng và phong cách Hồ Chí Minh?
Là phương pháp cách mạng vô sản Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng viên chủ động
vận dụng vào điều kiện cụ thể ở Việt trong kế hoạch bài giảng):

55
Nam: Câu 1 : Đồng chí hãy làm rõ khái niệm và bản
- Tính cách mạng và khoa học triệt để. chất phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh?
- Tính kiên định, sắc sảo, nhạy bén. Câu 2: Cơ sở để Hồ Chí Minh đã xác định
- Tính độc lập, tự chủ, tự lực tự mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng Việt
cường…. Nam?
Câu 3: Trong phương pháp cách mạng Hồ Chí
Minh, lực lượng cách mạng được sắp xếp như thế
nào?
Câu hỏi cốt lõi 2: Nội dung cơ 2.1. Phương pháp xác định mục tiêu, Câu 4: Đồng chí hiểu thế nào là phương pháp dĩ
bản của phương pháp cách mạng nhiệm vụ cách mạng bất biến ứng vạn biến?
Hồ Chí Minh? - Xuất phát tự hiện thực xã hội Việt Câu 5: Điểm nổi bật trong phong cách tư duy
Nam, lấy cải tạo hiện thực làm mục Hồ Chí Minh là gì?
tiêu hành động cách mạng. Câu 6: Điểm nổi bật trong phong cách làm
- Nắm vững quy luật phát triển của việc Hồ Chí Minh là gì?
xã hội, xác định đúng mục Câu 7: Nét đặc sắc trong phong cách ứng xử
tiêu, nhiệm vụ theo xu hướng vận Hồ Chí Minh là gì?
động của lịch sử. Câu 8: Tại sao trong giai đoạn hiện nay,
2.2. Phương pháp xác định lực lượng Đảng xác định phải đẩy mạnh, học tập, vận

56
và tổ chức lực lượng cách mạng. dụng phương pháp cách mạng và phong cách
2.3. Phương pháp dĩ bất biến ứng Hồ Chí Minh?
vạn biến. Câu 9: Đề xuất giải pháp đẩy mạnh, học tập,
2.4. Phương pháp “tạo lực, lập thế, vận dụng phương pháp cách mạng, phong
tranh thời, dùng mưu” phát huy các cách Hồ Chí Minh tại địa phương/đơn vị
nhân tố “thiên thời, địa lợi, nhân đồng chí công tác?
hòa”. Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và
2.5. Phương pháp biết thắng từng ôn tập):
bước. Câu 1: Việc vận dụng phương pháp dĩ bất
Câu hỏi cốt lõi 3: Nội dung chủ 3.1. Phong cách tư duy biến ứng vạn biến của Hồ Chí Minh trong
yếu của phong cách Hồ Chí - Phong cách tư duy độc lập, tự chủ thực tế công tác của đồng chí?
Minh? và sáng tạo. Câu 2: Nêu phương hướng, nội dung xây
- Những nguyên tắc trong phong dựng phong cách của bản thân theo phong
cách tư duy Hồ Chí Minh. cách Hồ Chí Minh?
+ Tư duy trên những cứ liệu thực tế Câu 3: Từ hiểu biết phương pháp cách mạng
Việt Nam. Hồ Chí Minh, đồng chí hãy nêu những hạn
+ Tư duy trên cơ sở nghiên cứu, nắm chế trong phương pháp xác định mục tiêu,
bắt các tư tưởng và học thuyết đã có. nhiệm vụ của tổ chức đảng nơi đồng chí công

57
+ Luôn hướng tới cái mới, cái tiến bộ, tác và đề xuất giải pháp khắc phục?
mở rộng tầm nhìn ra thế giới để tư Câu 4: Từ hiểu biết phong cách tư duy Hồ
duy. Chí Minh, đồng chí hãy nêu những hạn chế
3.2. Phong cách diễn đạt trong phong cách tư tuy của mình và đề xuất
- Phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh giải pháp khắc phục?
là sự kết hợp hài hòa phong cách Câu 5: Từ hiểu biết phong cách làm việc của
truyền thống với hiện đại, phong Hồ Chí Minh, đồng chí hãy nêu những hạn
cách phương Đông với phương Tây. chế trong phong cách làm việc của mình và
- Xác định rõ chủ đề, đối tượng, mục đề xuất giải pháp khắc phục?
đích, từ đó mà tìm cách nói, cách viết
đúng chủ đề, phù hợp với đối
tượng nhằm đạt mục tiêu đề ra.
- Diễn đạt chân thực.
- Diễn đạt ngắn gọn.
- Diễn đạt giản dị, trong sáng, dễ
hiểu.
3.3. Phong cách làm việc
- Phong cách làm việc quần chúng.
- Phong cách làm việc tập thể, dân
58
chủ.
- Phong cách làm việc khoa học.
3.4. Phong cách ứng xử
- Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp
- Chân tình, nồng hậu, tự nhiên
- Linh hoạt, chủ động, biến hóa
3.5. Phong cách sinh hoạt
Câu hỏi cốt lõi 4: Học tập, vận 4.1. Sự cần thiết phải học tập và
dụng phương pháp cách mạng và làm theo phương pháp, phong
phong cách Hồ Chí Minh cho đội cách Hồ Chí Minh
ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay? 4.2. Một số giải pháp đẩy mạnh
học tập và làm theo phương pháp
cách mạng, phong cách Hồ Chí
Minh trong điều kiện hiện nay
- Phải thống nhất giữa tư tưởng và
hành động, quyết tâm đưa nghị quyết
của Đảng vào cuộc sống.
- Phải đi sâu, đi sát thực tế, dựa vào

59
quần chúng.
- Phải thực hành dân chủ rộng rãi.

7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức
tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2020


TRƯỞNG KHOA GIÁM ĐỐC

PGS, TS Nguyễn Xuân Trung

60

You might also like