You are on page 1of 13

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Khoa học ứng dụng Faculty of Applied Sience

Đề cương môn học

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(Revolutionary Policies of the Vietnam Communist Party )

Số tín chỉ 3 ECTS 4 MSMH SP1009 Học Kỳ áp dụng 203


Tổng tiết Tổng giờ LT BT/TH TNg TQ BTL/TL TTNT DC/TLT SVTH
Số tiết/Giờ TKB học / DA N/ LVTN
42 123,8
tập/làm 30 12 0 0 27 0 0 93
Phân bổ tín chỉ 2.4 việc
3 2 0,4 0 0 0,6 0 0 0
Môn không xếp
TKB
Tỉ lệ đánh giá BT: 20% TN: 0% TH: 0% KT:0% BTL/TL: Thi: 50%
30%
- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên (BT): chuyên cần và
Hình thức
hoạt động trên lớp
đánh giá Thời gian thi: 50 phút
- Bài tập lớn (BTL): Tiểu Luận
- Thi kết thúc môn học: Trắc nghiệm

Môn tiên quyết


Môn học trước Tư tưởng Hồ Chí Minh SP1005
Môn song hành
CTĐT ngành Dành cho tất cả các ngành
Trình độ đào tạo Dành cho sinh viên đại học khối không chuyên
Cấp độ môn học Môn cơ bản
Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học


- Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản về sự ra đời của Đảng, về đường lối của Đảng trong tiến trình
của cách mạng Việt Nam.
- Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng và
đường lối của Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ của đất nước.
- Giúp sinh viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh
tế, chính trị, xã hội… theo đường lối của Đảng.
Targets of the subject
- Equip the students the basic knowledge on the appearance of the Party, the policies of the Parties through the
progress of Vietnam
- Improve the trust of the students into the leadership of the Party, the the orientation for progressing for targets,
ideals of a citizens before the duties of a country
- Assist the students to have basis for applying the specialized knowledge to actively deal with the economical,
political and social issues…. as per the Party’s policies
2. Nội dung tóm tắt môn học
Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 8 chương:
Chương I: Sự ra đời của của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)
Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa
Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội
Chương VIII: Đường lối đối ngoại
Summary of the subjects
Apart from the opening chapter, the content of the subjects consists of 8 chapters
Chapter I: The foundation of Vietnam Communist Party and the first program of the Communist Party of
Vietnam.
Chapter II: The Policy of struggling to seize the Government (1930 – 1945)
Chapter III: The policy of resistance against the French Colonialism and the U.S imperialist aggression
(1945-1975)
Chapter IV: The Policy of industrializing
Chapter V: The policy of buildinga Socialist - oriented market economy
Chapter VI: The policy of building a political system
Chapter VII: The policy of building, developing the culture and dealing with the social issues
Chapter VIII: The policy of planning foreign affairs
3. Tài liệu học tập
3.1. Sách, Giáo trình chính:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại
học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019.
3.2. Sách tham khảo:
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006): Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho các trường đại học và
cao đẳng), tái bản lần thứ nhất, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đào Thị Bích Hồng (2017), Lực lượng an ninh miền Nam thời kỳ chống Mỹ (Sách chuyên khảo), Nxb. Văn hóa
văn nghệ, Hồ Chí Minh.
5. Đào Thị Bích Hồng (2019), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Bạc Liêu) (Sách chuyên
khảo), Nxb. Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học

STT Chuẩn đầu ra môn học


L.O.1 Về kiến thức: Sau khi học xong môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, sinh
viên phải:
L.0.1.1. Trình bày được quá trình hình thành và phát triển mỗi đường lối cách mạng của Đảng
L.0.1.2. Phân tích, đánh giá và khái quát được nội dung cơ bản của mỗi đường lối của Đảng trong
quá trình lãnh đạo cách mạng.
L.O.2 - Về kỹ năng:
L.0.2.1. Kỹ năng lựa chọn tài liệu nghiên cứu, học tập môn học và khả năng vận dụng nhận thức
lịch sử vào thực tiễn, phê phán quan niệm sai trái về đường lối của Đảng.
L.0.2.2. Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong nghiên cứu, năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề; làm việc nhóm và trình bày kết quả nghiên cứu

L.O.3 - Về thái độ:


L.0.3.1. Thông qua quá trình hình thành, phát triển và nội dung cơ bản của mỗi đường lối của
Đảng để xây dựng ý thức tôn trọng sự thật khách quan, nâng cao lòng tự hào, niềm tin của sinh
viên đối với sự lãnh đạo của Đảng trong lịch sử và hiện tại.
L.0.3.2. Nghiêm túc trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Knowledge, skills should be obtained after the lessons

Order Learning outcomes


L.O.1 - Knowledge: After the finish of the subject, the students have to be able to::

L.0.1.1. Describe the process of formation and development of each revolutionary line of the
Vietnam Communist Party .

L.0.1.2. Analyze, evaluate and generalize the basic content of each line of the Communist Party of
Vietnam in the process of revolutionary leadership.

L.O.2 - Skills:
L.0.2.1. Skills in choosing research materials, studying subjects and the ability to apply historical
awareness in practice, and criticize the misconceptions about Revolutionary Policies of the Vietnam
Communist Party
L.0.2.2. Cultivate the ability to think independently in research, the ability to detect and solve
problems; group work and present research results.
L.O.3 - Attitude:

Students can confirm:

L.0.3.1. Through the process of formation, development and basic content of each line of the Party
to build a sense of respect for objective truth, raise students' pride and confidence in the Party's
leadership

L.0.3.2. Serious in learning, complete learning tasks.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
5.1. Hướng dẫn cách học:
- Mọi sinh viên trong lớp môn học được:
+ Hỗ trợ cung cấp một số tài liệu tham khảo trong quá trình học tập theo hướng cập nhật thông tin.
+ Trao đổi, tư vấn về phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học ngoài giờ lên lớp.
+ Giải đáp thắc mắc qua BK Elearning.
+ Khuyến khích phát triển tư duy năng động.
- Tất cả sinh viên phải:
+ Tham gia ít nhất 80% số giờ hoạt động trên lớp.
+ Đọc tài liệu và chuẩn bị đầy đủ các nội dung được quy định trong đề cương.
+ Nghiên cứu và thực hiện theo hướng dẫn môn học trên Bk Elearning.
5.2. Chi tiết đánh giá môn học:
TT Nội dung kiểm tra đánh giá Hệ số
1 - Bài tập (BT): chuyên cần và hoạt động trên lớp 20%
2 - Bài tập lớn (BTL/TL): Làm tiểu luận dưới sự hướng dẫn của giảng viên 30%
3 - Thi (THI): Trắc nghiệm (không sử dụng tài liệu, Sinh viên nộp lại đề sau khi hoàn 50%
thành bài làm) (thời gian 50 phút)
6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy
Cán bộ giảng dạy thuộc Bộ môn Lý luận chính trị:
1. GVC. TS. Đào Thị Bích Hồng
2. ThS. Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ
7. Nội dung chi tiết
Buổi Chuẩn đầu ra Hoạt động dạy và học Hoạt động
học Nội dung đánh giá
chi tiết Thầy/Cô Sinh viên
- Thông tin Thầy/Cô - Trước khi bắt đầu môn - Hình thành nhóm,
1 thảo luận. AIC#1 IHW#1
- Các vấn đề liên quan đến học, giảng viên phải cập
môn học nhật Đề cương môn học, - Nghiên cứu đề
- Cách thức dạy và học Hướng dẫn đánh giá cương, cách thức
Chương mở đầu môn học, Tài liệu hỗ trợ đánh giá môn học để
chủ động kế hoạch
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ học tập trên Bk
học tập.
VÀ PHƯƠNG PHÁP Elearning.
NGHIÊN CỨU MÔN - - Nghiên cứu và
- Tự giới thiệu thực hiện hướng dẫn
ĐƯỜNG LỐI CÁCH
môn học trên Bk
MẠNG CỦA ĐẢNG - Giới thiệu đề cương Elearning.
CỘNG SẢN VIỆT NAM môn học

- Phân nhóm của môn


I. Đối tượng và nhiệm vụ L.0.1.1. Nắm được đối
học, giao bài tập lớn.
nghiên cứu tượng, nhiệm vụ nghiên
II. Phương pháp nghiên cứu, phương pháp nghiên - Thúc đẩy hoạt động
cứu và ý nghĩa của việc học cứu và ý nghĩa học tập nhóm.
môn học. - Làm rõ đối tượng,
tập môn học nhiệm vụ, yêu cầu và
phương pháp nghiên
Chương I, mục 1.1 cứu môn học
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG L.0.1.1. Nắm được tình
CỘNG SẢN VIỆT NAM hình thế giới và những tác
VÀ CƯƠNG LĨNH động của thế giới đối với
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN Việt Nam.
CỦA ĐẢNG L.0.1.1. Hiểu được đặc
điểm xã hội Việt Nam dưới
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra
chính sách thống trị và
đời Đảng Cộng sản Việt
khai thác thuộc địa của
Nam thực dân Pháp.
1.1.1. Hoàn cảnh quốc tế L.0.2.1. Phân tích được
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ những nguyên nhân thất
XX bại của các phong trào
yêu nước của nhân dân
- Sự chuyển biến của chủ
Việt Nam trước khi có
nghĩa tư bản và hậu quả của
Đảng.

- Chủ nghĩa Mác-Lênin
- Cách mạng Tháng Mười L.0.1.1. Làm rõ sự chuẩn
Nga và Quốc tế Cộng sản bị của Nguyễn Ái Quốc để
1.1.2. Hoàn cảnh trong thành lâp Đảng Cộng sản.
nước
- Xã hội Việt Nam dưới sự
thống trị của thực dân Pháp
- Các phong trào yêu nước
theo các khuynh hướng
chính trị phong kiến và tư
sản cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX
- Phong trào yêu nước theo
khuynh hướng vô sản

2 Chương I, mục 1.2


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG - Thực hiện các AIC #1
- Gỉảng bài và hướng
nhiệm vụ học tập theo
CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ L.0.1.1. Phân tích được dẫn sinh viên làm bài tập
hướng dẫn của giảng
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ quá trình hình thành Đảng theo các chủ đề (đọc tài
viên (nghiên cứu và
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Cộng sản Việt Nam. liệu, làm đề cương…)
thực hiện theo hướng
1.2. Hội nghị thành lập Đảng L.0.1.2. Phân tích được - Đôn đốc, kiểm tra việc dẫn môn học trên Bk
và Cương lĩnh chính trị đầu nội dung cơ bản của thực hiện các nhiệm vụ Elearning, đọc tài
tiên của Đảng Cương lĩnh chính trị đầu học tập của sinh viên. liệu, chuẩn bị các nội
1.2.1. Hội nghị thành lập tiên được thông qua tại dung môn học trước
- Tổ chức và hướng dẫn khi đến lớp).
Đảng Hội nghị thành lập Đảng
sinh viên thảo luận.
1.2.2. Cương lĩnh chính trị Cộng sản Việt Nam.
đầu tiên của Đảng L.0.1.1.. Trình bày được ý
- Nội dung cơ bản của Cương nghĩa lịch sử sự ra đời
lĩnh chính trị đầu tên của Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam
(2-1930) và Cương lĩnh chính trị
1.2.3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đầu tiên của Đảng.
đời Đảng Cộng sản Việt Nam
và Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng

Chương II, mục 2.1


ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH
L.0.1.2. Phân tích được
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
nội dung cơ bản của Luận
(1930-1945)
cương chính trị.
2.1. Chủ trương đấu tranh
L.0.1.2. Phân tích được
từ năm 1930 đến năm 1939
chủ trương khôi phục tổ
2.1.1. Trong những năm chức và phong trào cách
1930-1935 mạng của Đảng trong
- Luận cương Chính trị tháng trong những năm 1932-
10-1930 1935.
- Chủ trương khôi phục tổ L.0.2 và L.0.3
chức Đảng và phong trào cách
mạng
Chương II, mục 2.1, 2.2
3 ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH
- Thực hiện các AIC#1, AIC#2,
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
nhiệm vụ học tập theo AIC#3,
(1930-1945) L.0.1.2. Phân tích được - Giảng bài kết hợp trình GHW#1
hướng dẫn của giảng
2.1. Chủ trương đấu tranh chủ trương của Đảng chiếu các slide bài giảng viên (nghiên cứu và
từ năm 1930 đến năm 1939 trong cuộc vận động dân powerpoint. thực hiện theo hướng
2.1.2. Trong những năm chủ 1936-1939. dẫn môn học trên Bk
- Hướng dẫn sinh viên Elearning, đọc tài
1936-1939 L.0.1.2. Phân tích nội
làm bài tập theo các chủ liệu, chuẩn bị các nội
- Hoàn cảnh lịch sử dung văn kiện “Chung
đề (đọc tài liệu, làm đề dung môn học trước
- Chủ trương của Đảng quanh vấn đề chiến sách khi đến lớp).
cương…)
2.2. Chủ trương đấu tranh mới” của Đảng (10-1936). - Tham gia thảo luận
từ năm 1939 đến năm 1945 L.0.1.2. Phân tích Chủ - Đôn đốc, kiểm tra việc ở nhóm/lớp (trình bày
2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử và trương chiến lược mới của thực hiện các nhiệm vụ kết quả nghiên cứu,
nhận xét, chất vấn,
chủ trương của Đảng Đảng trong giai đoạn học tập của sinh viên.
tranh luận…).
- Tình hình thế giới và trong 1939-1945. - Bổ sung, hoàn chỉnh
- Tổ chức và hướng dẫn
nước L.0.1.2. Đánh giá hiệu quả nội dung môn học.
- Chủ trương của Đảng sinh viên thảo luận.
thực hiện đường lối cách
2.2.2. Chủ trương phát động mạng giải phóng dân tộc
Tổng khởi nghĩa giành chính của Đảng.
quyền
- Phát động cao trào kháng L.0.1.2. Phân tích quá
Nhật, cứu nước và đẩy mạnh trình hình thành và phát
khởi nghĩa từng phần triển đường lối cách mạng
- Chủ trương phát động Tổng giải phóng dân tộc của
khởi nghĩa Đảng trong thời kỳ 1930-
- Kết quả, ý nghĩa, nguyên 1945.
nhân thắng lợi và bài học kinh L.0.2 và L.0.3
nghiệm của cuộc Cách mạng
Tháng Tám

Chương III, mục 3.1


- Gỉảng bài kết hợp - Thực hiện các nhiệm AIC#1, AIC#2,
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG
4 trình chiếu các slide bài vụ học tập theo hướng AIC#3,
CHIẾN CHỐNG THỰC
giảng powerpoint. dẫn của giảng viên GHW#1
DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC (nghiên cứu và thực
- Hướng dẫn sinh viên
MỸ XÂM LƯỢC (1945- làm bài tập theo các chủ hiện theo hướng dẫn
1975) đề (đọc tài liệu, làm đề môn học trên Bk
3.1. Đường lối xây dựng, L.0.1.1. Trình bày được cương…) Elearning, đọc tài liệu,
- Đôn đốc, kiểm tra việc chuẩn bị các nội dung
bảo vệ chính quyền và hoàn cảnh lịch sử và nội
môn học trước khi đến
kháng chiến chống thực dung Chỉ thị Kháng chiến thực hiện các nhiệm vụ
lớp).
học tập của sinh viên.
dân Pháp xâm lược (1945- kiến quốc (25-11-1945) - Tổ chức và hướng dẫn - Tham gia thảo luận ở
1954) của Trung ương Đảng sinh viên thảo luận. nhóm/lớp (trình bày
kết quả nghiên cứu,
3.1.1. Chủ trương xây dựng L.0.1.2. Phân tích được
nhận xét, chất vấn,
và bảo vệ chính quyền cách chủ trương phát động tranh luận…).
mạng (1945-1946) cuộc kháng chiến toàn - Bổ sung, hoàn chỉnh
- Hoàn cảnh nước ta sau quốc chống thực dân Pháp nội dung môn học.
Cách mạng Tháng Tám và đường lối kháng chiến
- Chủ trương “kháng chiến của Đảng.
kiến quốc” của Đảng L.0.1.2. Phân tích được
- Kết quả, ý nghĩa, nguyên nội dung Chính cương
nhân thắng lợi và bài học Đảng Lao động Việt Nam
kinh nghiệm (2-1951), làm rõ sự phát
3.1.2. Đường lối kháng triển và hoàn chỉnh đường
chiến chống thực dân Pháp lối cách mạng dân tộc dân
xâm lược và xây dựng chế chủ nhân dân của Đảng.
độ dân chủ nhân dân L.0.1.2. Đánh giá được
(1946-1954) hiệu quả của việc thực
- Hoàn cảnh lịch sử hiện đường lối kháng
- Quá trình hình thành và nội chiến chống thực dân
dung đường lối Pháp.
3.1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch
sử, nguyên nhân thắn lợi và L.0.2 và L.0.3
bài học kinh nghiệm
Chương III, mục 3.2 L.0.1.2.Phân tích được
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG tình hình quốc tế và trong
5 - Thực hiện các nhiệm AIC#1, AIC#2,
CHIẾN CHỐNG THỰC nước sau khi Hiệp định - Gỉảng bài kết hợp
trình chiếu các slide bài vụ học tập theo hướng AIC#3,
DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC Giơnevơ 1954 về Đông giảng powerpoint. GHW#1
dẫn của giảng viên
MỸ XÂM LƯỢC (1945- Dương được ký kết. - Hướng dẫn sinh viên (nghiên cứu và thực
1975) L.0.1.1. Trình bày được làm bài tập theo các hiện theo hướng dẫn
3.2. Đường lối kháng chiến quá trình hình thành chủ đề (đọc tài liệu, môn học trên Bk
làm đề cương…)
chống Mỹ cứu nước, thống đường lối chiến lược Elearning, đọc tài liệu,
- Đôn đốc, kiểm tra
nhất Tổ quốc (1954- 1975) chung của Đảng (9/1960). việc thực hiện các chuẩn bị các nội dung
môn học trước khi đến
3.2.1. Đường lối trong giai L.0.1.2. Phân tích được nhiệm vụ học tập của
lớp).
đoạn 1945- 1964 nội dung đường lối chiến sinh viên.
- Tổ chức và hướng - Tham gia thảo luận
- Bối cảnh lịch sử của cách lược của cách mạng Việt ở nhóm/lớp (trình bày
dẫn sinh viên thảo
mạng Việt Nam sau tháng 7- Nam trong thời kỳ mới do luận. kết quả nghiên cứu,
1954 Đại hội lần thứ III của nhận xét, chất vấn,
- Quá trình hình thành, nội Đảng (9-1960) đề ra. tranh luận…).
dung và ý nghĩa của đường L.0.1.2. Phân tích được - Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung môn học.
lối quá trình hình thành, phát
3.2.2. Đường lối trong giai triển và nội dung đường
đoạn 1965- 1975 lối kháng chiến chống Mỹ
- Bối cảnh lịch sử cứu nước (1954-1975).
- Quá trình hình thành, nội L.0.1.2. Đánh giá được
dung và ý nghĩa của đường hiệu quả của việc thực
lối hiện đường lối kháng
3.2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch chiến chống thực dân Mỹ.
sử, nguyên nhân thắng lợi L.0.2 và L.0.3
và bài học kinh nghiệm

6 Chương IV - Gỉảng bài kết hợp trình - Thực hiện các AIC#1, IHW#1
ĐƯỜNG LỐI chiếu các slide bài giảng nhiệm vụ học tập
theo hướng dẫn của
CÔNG NGHIỆP HOÁ powerpoint.
giảng viên (nghiên
4.1. Công nghiệp hoá thời kỳ
L.0.1.1. Trình bày được - Hướng dẫn sinh viên cứu và thực hiện theo
trước đổi mới mục tiêu, phương hướng theo các chủ đề (đọc tài hướng dẫn môn học
4.1.1. Chủ trương của Đảng cơ bản của công nghiệp trên Bk Elearning,
liệu, làm đề cương…)
về công nghiệp hoá hoá xã hội chủ nghĩa thời đọc tài liệu, chuẩn bị
- Mục tiêu và phương hướng kỳ trước đổi mới. - Đôn đốc, kiểm tra việc các nội dung môn
của công nghiệp hoá xã hội L.0.1.2. Phân tích được thực hiện các nhiệm vụ học trước khi đến
những đặc điểm chủ yếu lớp).
chủ nghĩa học tập của sinh viên.
của công nghiệp hoá trước
- Đặc trưng chủ yếu của công - Tham gia thảo luận
thời kỳ đổi mới. - Tổ chức và hướng dẫn
nghiệp hoá thời kỳ trước đổi ở nhóm/lớp (trình
L.0.1.1. Trình bày được sinh viên thảo luận.
mới bày kết quả nghiên
một cách tóm tắt những
cứu, nhận xét, chất
chủ trương chỉ đạo công - Tổ chức cho sinh viên
vấn, tranh luận…).
4.1.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn nghiệp hoá của Đảng xem phim tư liệu.
chế và nguyên nhân trước đổi mới. - Bổ sung, hoàn
L.0.1.2. Đánh giá được chỉnh nội dung môn
hiệu quả của việc thực học.
hiện đường lối công
nghiệp hóa trong thời kỳ
trước đổi mới.
4.2. Công nghiệp hoá, hiện
đại hoá thời kỳ đổi mới
4.2.1. Quá trình đổi mới tư L.0.1.1. Trình bày được
duy về công nghiệp hoá quá trình đổi mới tư duy
của Đảng về công nghiệp
- Đại hội VI của Đảng phê
hoá.
phán sai lầm trong nhận thức
L.0.1.2. Phân biệt được
và chủ trương công nghiệp hoá các khái niệm: công
trước thời kỳ 1960-1985. nghiệp hóa, hiện đại hóa,
- Quá trình đổi mới tư duy về kinh tế tri thức
công nghiệp hoá từ Đại hội VI L.0.1.2. Phân tích được
đến Đại hội XII những quan điểm công
4.2.2. Mục tiêu, quan điểm nghiệp hoá, hiện đại hoá
của Đảng.
công nghiệp hoá, hiện đại
L.0.1.2. Phân tích được
hoá những định hướng cơ bản
- Mục tiêu công nghiệp hoá, phát triển các ngành và
hiện đại hoá lĩnh vực kinh tế trong quá
- Quan điểm công nghiệp hoá, trình đẩy mạnh công
hiện đại hoá nghiệp hoá, hiện đại hoá
4.2.3. Nội dung và định gắn với phát triển kinh tế
tri thức.
hướng công nghiệp hoá, hiện
L.0.1.2. Đánh giá được
đại hoá gắn với phát triển
hiệu quả của việc thực
kinh tế tri thức
- Nội dung hiện đường lối công
- Định hướng phát triển các nghiệp hóa trong thời kỳ
đổi mới.
ngành và lĩnh vực kinh tế
trong quá trình đẩy mạnh công
L.0.2 và L.0.3
nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn
với phát triển kinh tế tri thức
4.2.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn
chế và nguyên nhân

7 Chương V - Gỉảng bài kết hợp trình - Thực hiện các AIC#1, IHW#1
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG chiếu các slide bài giảng nhiệm vụ học tập
theo hướng dẫn của
NỀN KINH TẾ THỊ L.0.1.1.. Trình bày được powerpoint.
giảng viên (nghiên
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG những đặc điểm của cơ
- Hướng dẫn sinh viên cứu và thực hiện theo
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA chế quản lý kinh tế thời kỳ
theo các chủ đề (đọc tài hướng dẫn môn học
5.1. Quá trình đổi mới nhận trước đổi mới. trên Bk Elearning,
liệu, làm đề cương…)
thức về kinh tế thị trường L.0.1.2. Phân biệt được đọc tài liệu, chuẩn bị
5.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế các khái niệm: “cơ chế” - Đôn đốc, kiểm tra việc các nội dung môn
Việt Nam thời kỳ trước đổi “cơ chế kế hoạch hóa tập thực hiện các nhiệm vụ học trước khi đến
lớp).
mới trung, quan liêu bao cấp”, học tập của sinh viên.
- Cơ chế kế hoạch hóa tập “cơ chế thị trường”, “kinh - Tham gia thảo luận
- Tổ chức và hướng dẫn
trung, quan liêu bao cấp tế thị trường”, “kinh tế thị ở nhóm/lớp (trình
sinh viên thảo luận. bày kết quả nghiên
- Nhu cầu đổi mới cơ chế quản trường xã hội chủ nghĩa”,
lý kinh tế “kinh tế thị trường định cứu, nhận xét, chất
- Tổ chức cho sinh viên
vấn, tranh luận…).
5.1.2. Sự hình thành tư duy hướng xã hội chủ nghĩa”, xem phim tư liệu.
của Đảng về kinh tế thị “cơ cấu kinh tế”. - Bổ sung, hoàn
trường thời kỳ đổi mới L.0.1.1. Trình bày được chỉnh nội dung môn
- Tư duy của Đảng về kinh tế khái quát tư duy của Đảng học.
thị trường từ Đại hội VI đến về kinh tế thị trường từ
Đại hội VIII Đại hội VI đến Đại hội
- Tư duy của Đảng về kinh tế VIII.
thị trường từ Đại hội IX đến L.0.1.2. Phân tích được
Đại hội XII quá trình đổi mới nhận
thức của Đảng về kinh tế
5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể thị trường định hướng xã
chế kinh tế thị trường định hội chủ nghĩa.
hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta L.0.1.1. Phân biệt được
5.2.1. Mục tiêu và quan điểm các khái niệm “thể chế
cơ bản kinh tế” và “thể chế kinh
- Thể chế kinh tế và thể chế tế thị trường”.
kinh tế thị trường L.0.1.1. Trình bày được
- Mục tiêu hoàn thiện thể chế một cách tóm tắt mục tiêu
kinh tế thị trường định hướng hoàn thiện thể chế kinh tế
xã hội chủ nghĩa thị trường định hướng xã
- Quan điểm về hoàn thiện thể hội chủ nghĩa
chế kinh tế thị trường định L.0.1.2. Phân tích được
hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương tiếp tục hoàn
5.2.2. Một số chủ trương tiếp thiện thể chế kinh tế thị
tục hoàn thiện thể chế kinh tế trường định hướng xã hội
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
chủ nghĩa L.0.1.2. Đánh giá được
5.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn hiệu quả của việc xây
chế và nguyên nhân. dựng đường lối kinh tế thị
trường định hướng xã hội
chủ nghĩa của Đảng.
L.0.2 và L.0.3
Chương VI
8 - Thực hiện các nhiệm AIC#1, AIC#2,
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG
- Gỉảng bài kết hợp trình vụ học tập theo hướng AIC#3,
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
chiếu các slide bài giảng dẫn của giảng viên GHW#1
6.1. Đường lối xây dựng hệ (nghiên cứu và thực
powerpoint.
thống chính trị thời kỳ trước - Hướng dẫn sinh viên hiện theo hướng dẫn
đổi mới (1945-1985) làm bài tập theo các chủ môn học trên Bk
6.1.1. Hệ thống dân chủ nhân L.0.1.2. Phân biệt được đề (đọc tài liệu, làm đề Elearning, đọc tài liệu,
cương…) chuẩn bị các nội dung
dân (1945-1954) các khái niệm “chuyên môn học trước khi đến
6.1.2. Hệ thống dân chủ nhân chính vô sản”, “quyền làm - Đôn đốc, kiểm tra việc
lớp).
thực hiện các nhiệm vụ
dân làm nhiệm vụ lịch sử của chủ tập thể”, “hệ thống - Tham gia thảo luận ở
học tập của sinh viên.
chuyên chính vô sản (1954- chính trị” nhóm/lớp (trình bày
- Tổ chức và hướng dẫn kết quả nghiên cứu,
1975) L.0.1.1. Trình bày được cơ
sinh viên thảo luận. nhận xét, chất vấn,
6.1.3. Hệ thống chuyên chính sở hình thành chủ trương
tranh luận…).
vô sản theo tư tưởng làm chủ xây dựng hệ thống chuyên - Bổ sung, hoàn chỉnh
tập thể (1975-1985) chính vô sản (thời kỳ trước nội dung môn học.
6.1.4. Đánh giá sự thực hiện đổi mới) và hệ thống chính
đường lối trị (thời kỳ đổi mới) ở Việt
Nam.
L.0.1.2. Phân tích được
chủ trương xây dựng hệ
thống chuyên chính vô sản
6.2. Đường lối xây dựng hệ mang đặc điểm Việt Nam.
thống chính trị thời kỳ đổi L.0.1.1. Trình bày được
mới quá trình đổi mới tư duy
6.2.1. Đổi mớ tư duy về hệ của Đảng về xây dựng hệ
thống chính trị thống chính trị.
- Nhận thức mới về mối quan L.0.1.2. Phân tích được
hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi những quan điểm và chủ
mới hệ thống chính trị trương của Đảng về xây
- Nhận thức mới về đấu tranh dựng hệ thống chính trị
giai cấp và về động lực chủ thời kỳ đổi mới.
yếu để phát triển đất nước L.0.1.2. Đánh giá được
trong giai đoạn mới việc thực hiện đường lối
- Nhận thức mới về xây dựng xây dựng hệ thống chính
Nhà nước pháp quyền trong hệ trị của Đảng.
L.0.2 và L.0.3
thống chính trị
6.2.2. Mục tiêu, quan điểm và
chủ trương xây dựng hệ thống
chính trị thời kỳ đổi mới
- Mục tiêu và quan điểm xây
dựng hệ thống chính trị
- Chủ trương xây dựng hệ
thống chính trị
6.2.3. Đánh giá sự thực hiện
đường lối

9 Chương VII, mục 7.1 L.0.1.2. Phân tích được - Gỉảng bài kết hợp trình Thực hiện các nhiệm AIC#1, AIC#2,
ĐƯỜNG LỐI XÂY tầm quan trọng của đường chiếu các slide bài giảng vụ học tập theo hướng AIC#3, GHW#1
powerpoint. dẫn của giảng viên
DỰNG, PHÁT TRIỂN lối văn hóa của Đảng
- Hướng dẫn sinh viên (nghiên cứu và thực
NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI trong cuộc đấu tranh hiện theo hướng dẫn
làm bài tập theo các chủ
QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ giành độc lập dân tộc và đề (đọc tài liệu, làm đề môn học trên Bk
HỘI kháng chiến. cương…) Elearning, đọc tài liệu,
7.1. Quá trình nhận thức và L.0.1.1. Trình bày được - Đôn đốc, kiểm tra việc chuẩn bị các nội dung
môn học trước khi đến
nội dung đường lối xây nội dung đường lối xây thực hiện các nhiệm vụ
lớp).
dựng, phát triển nền văn dựng và phát triển văn hóa học tập của sinh viên. - Tham gia thảo luận ở
hóa từ Đại hội III đến Đại hội nhóm/lớp (trình bày
7.1.1. Thời kỳ trước đổi mới V của Đảng. kết quả nghiên cứu,
- Quan điểm, chủ trương về L.0.1.1. Trình bày đượcsự nhận xét, chất vấn,
tranh luận…).
xây dựng nền văn hoá mới phát triển trong tư duy của
- Bổ sung, hoàn chỉnh
- Đánh giá sự thực hiện Đảng về xây dựng và phát
nội dung môn học.
đường lối triển văn hóa thời kỳ đổi
7.1.2. Trong thời kỳ đổi mới mới.
- Quá trình đổi mới tư duy L.0.1.2. Phân tích được
về xây dựng và phát triển quan điểm chỉ đạo xây
nền văn hoá dựng và phát triển nền văn
- Quan điểm chỉ đạo và chủ hóa của Đảng trong thời
trương xây dựng và phát kỳ đổi mới.
triển nền văn hoá L.0.1.2. Đánh giá được
7.1.3. Đánh giá việc thực việc thực hiện đường lối
hiện đường lối xây dựng và phát triền văn
hóa của Đảng.
L.0.2 và L.0.3
Chương VII, mục 7.2 L.0.1.2. Phân tích được
10 AIC#1, IHW#1
ĐƯỜNG LỐI XÂY chủ trương của Đảng về - Thực hiện các
- Gỉảng bài kết hợp trình
DỰNG, PHÁT TRIỂN giải quyết những vấn đề nhiệm vụ học tập
chiếu các slide bài giảng
NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI xã hội thời kỳ trước đổi theo hướng dẫn của
powerpoint.
QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ mới. giảng viên (nghiên
HỘI L.0.1.2.Phân tích được - Hướng dẫn sinh viên cứu và thực hiện theo
hướng dẫn môn học
7.2. Quá trình nhận thức quan điểm giải quyết theo các chủ đề (đọc tài
trên Bk Elearning,
và chủ trương giải quyết những vấn đề xã hội thời liệu, làm đề cương…)
đọc tài liệu, chuẩn bị
những vấn đề xã hội kỳ đổi mới. các nội dung môn
- Đôn đốc, kiểm tra việc
7.2.1. Thời kỳ trước đổi mới L.0.1.1. Trình bày những thực hiện các nhiệm vụ học trước khi đến
- Chủ trương của Đảng về điểm mớitrong nhận thức học tập của sinh viên. lớp).
giải quyết các vấn đề xã hội về giải quyết những vấn - Tham gia thảo luận
- Tổ chức và hướng dẫn
- Đánh giá việc thực hiện đề xã hội thời kỳ đổi mới. ở nhóm/lớp (trình
sinh viên thảo luận.
đường lối L.0.1.2. Phân biệt được bày kết quả nghiên
7.2.2. Trong thời kỳ đổimới các khái niệm: xã hội, - Tổ chức cho sinh viên cứu, nhận xét, chất
vấn, tranh luận…).
- Quá trình đổi mới nhận chính sách xã hội, vấn đề xem phim tư liệu.
thức về giải quyết các vấn đề xã hội - Bổ sung, hoàn chỉnh
xã hội L.0.1.1.Đánh giá được nội dung môn học.
- Quan điểm về giải quyết việc thực hiện những chủ - SV xem phim tư
các vấn đề xã hội trương của Đảng trong
liệu.
- Chủ trương giải quyết các giải quyết các vấn đề xã
vấn đề xã hội hội trước và trong đổi
7.2.3. Đánh giá việc thực mới.
hiện đường lối L.0.2 và L.0.3

11 Chương VIII, mục 8.1, 8.2 - Gỉảng bài kết hợp trình - Thực hiện các nhiệm AIC#1, AIC#2,
vụ học tập theo hướng AIC#3,
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI chiếu các slide bài giảng
dẫn của giảng viên GHW#1
8.1. Đường lối đối ngoại từ L.0.1.2.Phân tích được powerpoint.
(nghiên cứu và thực
năm 1975 đến năm 1986 hoàn cảnh lịch sử và nội hiện theo hướng dẫn
- Hướng dẫn sinh viên
8.1.1. Hoàn cảnh lịch sử dung đường lối đối ngoại môn học trên Bk
làm bài tập theo các chủ
- Tình hình thế giới của Đảng trong những Elearning, đọc tài liệu,
đề (đọc tài liệu, làm đề chuẩn bị các nội dung
- Tình hình trong nước năm 1975-1986.
cương…) môn học trước khi đến
8.1.2. Nội dung đường lối L.0.1.2.Phân biệt được
lớp).
đối ngoại của Đảng các khái niệm: đối ngoại, - Đôn đốc, kiểm tra việc - Tham gia thảo luận ở
- Nhiệm vụ đối ngoại ngoại giao, toàn cầu hóa, thực hiện các nhiệm vụ nhóm/lớp (trình bày
- Chủ trương đối ngoại với hội nhập. học tập của sinh viên. kết quả nghiên cứu,
các nước L.0.1.1.Trình bày được nhận xét, chất vấn,
tranh luận…).
8.1.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn hoàn cảnh lịch sử của
- Bổ sung, hoàn chỉnh
chế và nguyên nhân đường lối đối ngoại đổi
nội dung môn học.
8.2. Đường lối đối ngoại, mới và những cơ hội,
hội nhập quốc tế thời kỳ thách thức của đất nước
đổi mới trong hội nhập quốc tế.
8.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và L.0.1.1.Trình bày được
quá trình hình thành đường các giai đoạn đổi mới
lối đường lối đối ngoại của
- Hoàn cảnh lịch sử Đảng.
- Các giai đoạn hình thành, L.0.2 và L.0.3
phát triển đường lối

12 Chương VIII, mục 8.2


ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
- Gỉảng bài kết hợp trình - Thực hiện các nhiệm AIC#1
chiếu các slide bài giảng vụ học tập theo hướng
8.2. Đường lối đối ngoại,
powerpoint. dẫn của giảng viên
hội nhập quốc tế thời kỳ -L.0.1.3. Phân tích
(nghiên cứu và thực
đổi mới đượcmục tiêu, nhiệm vụ, - Hướng dẫn sinh viên
hiện theo hướng dẫn
8.2.2. Nội dung đường lối tư tưởng chỉ đạo chủ theo các chủ đề (đọc tài
môn học trên Bk
đối ngoại, hội nhập quốc tế trương hội nhập quốc tế, liệu, làm đề cương…) Elearning, đọc tài liệu,
- Mục tiêu, nhiệm vụ và tư đa dạng hóa, đa phương chuẩn bị các nội dung
- Đôn đốc, kiểm tra việc
tưởng chỉ đạo hóa các quan hệ đối môn học trước khi đến
thực hiện các nhiệm vụ
- Một số chủ trương, chính ngoại. lớp).
học tập của sinh viên.
sách lớn về mở rộng quan hệ L.0.1.4. Đánh giá được
- Bổ sung, hoàn chỉnh
đối ngoại, hội nhập quốc tế việc thực hiện đường lối
nội dung môn học
8.2.3. Thành tựu, ý nghĩa, đối ngoại của Đảng trước
hạn chế và nguyên nhân và trong thời kỳ đổi mới. -Các nhóm tổng kết
quá trình học tập của
L.0.2 và L.0.3 - Tổng kết môn học, ôn từng cá nhân. Xác
tập chuẩn bị cho kỳ thi định cột điểm quá
TỔNG KẾT
kết thúc môn học. trình.
KẾT THÚC MÔN HỌC

8. Thông tin liên hệ


Bộ môn/Khoa phụ trách Bộ môn Lý luận chính trị, Khoa Khoa học ứng dụng
Văn phòng Văn phòng Bộ môn Lý luận chính trị: Phòng 205B4.
Điện thoại 08.38.647.256 – Ext: 5307
Giảng viên phụ trách ThS. Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ
Email hyty06@hcmut.edu.vn

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 05 năm 2021

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS.TS. Trương Tích Thiện GVC.TS. Đào Thị Bích Hồng ThS. Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ

You might also like