You are on page 1of 26

ĐỀ CƯƠNG MÔN CHÍNH TRỊ HỌC

PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung về môn Chính trị học

Tổng số tiết: 40 tiết (Lý thuyết: 35 tiết, thảo luận 05 tiết).


Khoa giảng dạy: Khoa Chính trị học & Quan hệ quốc tế
Số điện thoại: 02438 540 210

Các yêu cầu của môn Chính trị học:

- Yêu cầu đối với người học:

+ Trước giờ lên lớp: Nghiên cứu đề cương môn học; tìm và đọc sách, tài liệu
đã được giới thiệu trong đề cương môn học; chuẩn bị ý kiến phát biểu; trước buổi
thảo luận, chuẩn bị đề cương thảo luận nhóm.
+ Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia bài
giảng, phát biểu ý kiến khi được phép, làm việc nhóm.
+ Sau giờ lên lớp: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, chuẩn bị ôn thi
kết thúc học phần theo yêu cầu môn học.

- Yêu cầu đối với giảng viên:

+ Trước giờ lên lớp: Chuẩn bị đề cương, kế hoạch bài giảng, tài liệu học tập,
các công cụ hỗ trợ dạy - học, giao nhiệm vụ cho học viên.
+ Trong giờ lên lớp: Giảng dạy đúng đề cương, kế hoạch bài giảng; chú trọng
phát triển kỹ năng, định hướng thái độ tư tưởng của học viên; ứng dụng phương pháp
giảng dạy tích cực phù hợp và hiệu quả; kiểm tra việc học viên thực hiện yêu cầu của
giảng viên nhằm phục vụ tốt hoạt động dạy - học.
+ Sau giờ lên lớp: Yêu cầu học viên củng cố lại kiến thức chuyên đề đã học và
chuẩn bị nội dung chuyên đề sau; gợi ý những vấn đề “then chốt” để học viên khi
“xào bài” có thể có ý kiến phản hồi; trên cơ sở đó, điều chỉnh nội dung và phương
pháp giảng dạy.
1
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn Chính trị học
2.1. Vị trí, vai trò

- Vị trí: Chính trị học là môn học trong Chương trình cao cấp lý luận chính trị
theo Quyết định số 3092/QĐ-HVCTQG ngày 24 tháng 7 năm 2017 của Giám đốc Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; có vị trí đứng sau các môn chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh (Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học và
Tư tưởng Hồ Chí Minh); từ đó, môn Chính trị học làm cơ sở cho các môn Lãnh đạo học,
Nhà nước và Pháp luật, Xây dựng Đảng, Kinh tế, Quan hệ quốc tế).
- Vai trò: Cung cấp trang bị những kiến thức cơ bản về chính trị học nhằm đáp
ứng yêu cầu thực tiễn đời sống chính trị đặt ra cho học viên ở cơ quan, đơn vị hoặc
địa phương, cơ sở.

2.2. Mục tiêu chung

Môn Chính trị học cung cấp cho người học:


- Về kiến thức: Hiểu biết chuyên ngành chuyên sâu về những hiện tượng, biểu
hiện, bản chất, có tính quy luật của đời sống chính trị; đồng thời, đi sâu vào những
vấn đề cơ bản của chính trị học, như Khái luận về Chính trị học; Quyền lực chính trị
trong xã hội hiện đại; Văn hóa chính trị; Các mô hình hệ thống chính trị; Nhà chính
trị tiêu biểu; Kinh nghiệm xử lý tình huống chính trị; Vấn đề an ninh chính trị trong
bối cảnh thế giới biến đổi.
- Về kỹ năng: Học viên có tư duy chính trị, có khả năng phân tích các vấn đề
chính trị đang diễn ra; có năng lực hoạt động chính trị, có kỹ năng xử lý, giải quyết
các tình huống mà thực tiễn chính trị đặt ra, đảm bảo ổn định, phát triển trong điều
kiện hội nhập quốc tế hiện nay.
- Về thái độ: Trên cơ sở nền tảng tri thức Chính trị học, người học có cơ sở
khoa học để vững tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan
điểm của Đảng ta về chính trị; có thái độ khách quan khoa học trước các hiện tượng
chính trị, có tri thức khoa khọc, lập trường đúng đắn chống lại các luận điệu xuyên
tạc chống phá của các thế lực thù địch.

2
PHẦN II
CÁC BÀI GIẢNG MÔN CHÍNH TRỊ HỌC

I. BÀI 01
1. Tên bài giảng: KHÁI LUẬN VỀ CHÍNH TRỊ HỌC
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng này cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Những nội dung cơ bản về chính trị, chính trị học; Các nội
dung nghiên cứu của Chính trị học trên thế giới và ở Việt Nam; Sự phát triển của các
tri thức chính trị trong lịch sử, như: Nguồn gốc quyền lực nhà nước; các mô hình thể
chế [hình thức cầm quyền]; pháp quyền và kiểm soát quyền lực nhà nước; vai trò của
nhân dân trong chính trị.
- Về kỹ năng: Học viên có khả năng phân tích, đánh giá được những nội dung
cơ bản về chính trị, Chính trị học trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay; từ đó ứng
dụng vào thực tiễn chính trị ở Việt Nam.
- Về thái độ: Giúp cho học viên tin tưởng vào chủ trương, đường lối, chính
sách của Đảng và Nhà nước; có thái độ đúng đắn trước các vấn đề chính trị, tích cực
tham gia vào đời sống chính trị.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng Đánh giá người học
này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức
đánh giá
- Về kiến thức: - Xác định được vị trí, vai - Thi viết
+ Hiểu được khái niệm về chính trị, xác định trò của chính trị học trong -Thi Vấn đáp
được đối tượng nghiên cứu của Chính trị thực tiễn chính trị.
học. - Hiểu được những nội
+ Phân tích, luận giải để thấy được sự phát dung về nguồn gốc quyền
triển các tri thức chính trị trong lịch sử về lực nhà nước, mô hình thể
nguồn gốc quyền lực nhà nước; mô hình thể chế [hình thức cầm quyền],
chế [hình thức cầm quyền]; pháp quyền và pháp quyền và kiểm soát
kiểm soát quyền lực chính trị; vai trò của quyền lực chính trị, vai trò
nhân dân trong chính trị. của nhân dân trong chính
- Về kỹ năng: trị; từ đó, vận dụng thực
Đánh giá, rút ra giá trị về pháp quyền và tiễn chính trị ở địa phương,
3
kiểm soát quyền lực chính trị, vai trò của cơ sở hoặc cơ quan, đơn vị.
nhân dân trong chính trị; từ đó, vận dụng vào
thực tiễn chính trị ở địa phương, cơ sở hoặc
cơ quan, đơn vị công tác.

- Về thái độ:
Có thái độ khách quan, khoa học khi nhìn
nhận về các vấn đề chính trị, từ đó vững tin
vào chủ trương, đường lối đổi mới chính trị ở
Việt Nam hiện nay.
5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

Hình thức tổ Câu hỏi đánh giá quá


Nội dung chi tiết
chức dạy học trình
I. Những vấn đề cơ bản về Chính trị học - Thuyết trình *Câu hỏi trước giờ lên lớp:
1.1. Chính trị và sự ra đời Chính trị học - Hỏi - Đáp
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Tự học: 1. Chính trị?
của Chính trị học 1.3.Các cách tiếp 2. Sự ra đời Chính trị học
II. Các nội dung nghiên cứu chính của cận nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam?
Chính trị học trên thế giới và ở Việt Nam Chính trị học
*Câu hỏi trong giờ lên lớp:
hiện nay
2.1. Các nội dung nghiên cứu của Chính trị
1. Vai trò của Chính trị học.
học trên thế giới
2. Những tư tưởng chính trị
2.2. Nội dung môn Chính trị học trong
cơ bản nào trong lịch sử?
chương trình cao cấp lý luận chính trị hiện nay
3. Quyền lực nhà nước đến
III. Sự phát triển của các tri thức chính
từ đâu?
trị trong lịch sử
*Câu hỏi sau giờ lên lớp:
3.1. Về nguồn gốc quyền lực nhà nước
1. Chính trị là gì? Đối
3.1.1. Quan niệm quyền lực nhà nước có
tượng nghiên cứu của Chính
nguồn gốc siêu nhiên
trị học?
3.1.2. Quan niệm quyền lực nhà nước có
2. Những giá trị về nhà
nguồn gốc trần thế
nước pháp quyền và kiểm
3.2. Các mô hình thể chế [hình thức cầm quyền]
soát quyền lực nhà nước.
3.2.1 Phương Đông
3. Vai trò của nhân dân
3.2.2 Phương Tây
trong chính trị.
3.3. Về pháp quyền và kiểm soát quyền lực
nhà nước
3.3.1 Thời Cổ đại
3.3.2 Thời Trung cổ
3.3.3 Thời Cận đại

4
3.4. Về vai trò của nhân dân trong chính trị
3.4.1 Trong chế độ chiếm hữu nô lệ và
Phong kiến
3.4.2 Thời Cận đại
3.4.3 Chủ nghĩa Mác - Lênin
3.4.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh
6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc


1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình cao cấp lý luận
chính trị: Chính trị học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
2. Lê Văn Phụng (chủ biên, 2013), Tập bài giảng Chính trị học, Nxb Quân đội
nhân dân, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
6.2. Tài liệu nên đọc
1. John Locke, Khảo luận thứ hai về chính quyền – chính quyền dân sự, Nxb
Tri thức, Hà Nội, 2007.
2. Jean- Jacques Rousseau, Bàn về Khế ước xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội, 2006.
3. Montesquieu, Bàn về tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2004.
7. Yêu cầu với học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, đóng góp ý kiến,
thảo luận.
8. Tài liệu học tập
- Chính trị là gì? Đối tượng nghiên cứu của Chính trị học.
- Các mô hình thể chế [hình thức cầm quyền]
- Về pháp quyền và kiểm soát quyền lực nhà nước
- Về vai trò của nhân dân trong chính trị.
5
II. BÀI 02

1. Tên bài giảng: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng này cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Một số kiến thức cơ bản về quyền lực, quyền lực chính trị; sự
biến đổi quyền lực chính trị trong xã hội hiện đại; một số vấn đề cơ bản trong việc
thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân lao động và kiểm soát quyền lực chính trị
ở nước ta hiện nay.
- Về kỹ năng: Học viên có khả năng phân tích, đánh giá những biểu hiện về
quyền lực, quyền lực chính trị và sự biến đổi quyền lực chính trị cũng như việc thực
thi quyền lực chính trị của nhân dân và kiểm soát quyền lực chính trị ở Việt Nam
hiện nay.
- Về thái độ: Củng cố nhận thức lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước về thực thi quyền lực chính trị của
nhân dân và kiểm soát quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng Đánh giá người học
này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức
đánh giá
- Về kiến thức - Vận dụng kiến thức về
+ Hiểu được các khái niệm “quyền lực”, quyền lực chính trị, quyền - Thi viết
“quyền lực xã hội”, “quyền lực chính trị” và lực nhà nước, kiểm soát - Thi vấn đáp
“quyền lực nhà nước”. quyền lực chính trị để
+ Làm rõ được những biến đổi quyền lực đánh giá thực hiện kiểm
chính trị trong xã hội hiện đại; điều kiện đảm soát quyền lực chính trị ở
bảo thực hiện quyền lực chính trị của nhân địa phương, cơ sở và đề
dân và nội dung về kiểm soát quyền lực xuất các kiến nghị, giải
chính trị. pháp cụ thể.
- Về kỹ năng:
+ Nhận diện được những biến đổi của quyền - Vận dụng được cơ sở lý
lực chính trị ở địa phương, đơn vị. luận về quyền lực, quyền
+ Phân tích, đánh giá được thực trạng quyền lực chính trị và quyền lực
làm chủ của nhân dân và thực hiện kiểm soát chính trị của nhân dân lao
quyền lực chính trị theo tinh thần đổi mới động, đề xuất giải pháp
6
chính trị ở Việt Nam hiện nay. phát huy quyền làm chủ
- Về thái độ: của nhân dân ở địa
+ Có thái độ tích cực, ủng hộ và đúng đắn phương, cơ quan công
trong thực hiện kiểm soát quyền lực chính trị tác.
ở Việt Nam hiện nay.
+ Nhận biết đúng đắn biểu hiện các điều kiện
thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân
trong thực tiễn và đề xuất biện pháp hoàn
thiện nội dung từng điều kiện nhằm phát huy
quyền làm chủ của nhân dân ở địa phương,
cơ sở hoặc cơ quan, đơn vị công tác.
5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

Hình thức tổ Câu hỏi đánh giá


Nội dung chi tiết
chức dạy học quá trình
I. Quyền lực và quyền lực chính trị -Thuyết trình *Câu hỏi trước giờ
1.1. Quyền lực và quyền lực xã hội - Thảo luận: lên lớp:
1.1.1. Quyền lực Quyền lực là gì? 1. Quyền lực?
1.1.2. Quyền lực xã hội - Thảo luận nhóm 2. Quyền lực chính
1.2. Quyền lực chính trị “Đặc điểm quyền trị?
1.2.1. Khái niệm lực chính trị”
1.2.2. Đặc điểm - Tự học: Phân loại *Câu hỏi trong giờ
1.2.3 Quyền lực nhà nước quyền lực lên lớp:
II. Những biến đổi của quyền lực chính - Thuyết trình
trị trong xã hội hiện đại -Thảo luận nhóm: 1. Tại sao lại có sự
Những biến đổi biến đổi quyền lực
1. Đa dạng hóa chủ thể quyền lực của quyền lực trong xã hội hiện đại?
2. Sự dịch chuyển của QLNN chính trị hiện nay?
3. Sự biến đổi trong cơ sở QLCT 2. Tại sao phải kiểm
4. Sự tác động của toàn cầu hóa - Tự học:
2.1. Ảnh hưởng của soát quyền lực chính
cách mạng khoa học trị?
- công nghệ và quá
trình toàn cầu hóa *Câu hỏi sau giờ lên
đến quyền lực chính lớp (định hướng tự
trị học và ôn tập):
III. Thực hiện quyền lực chính trị ở Việt - Thuyết trình
Nam -Thảo luận nhóm: 1. Khái niệm và đặc
3.1. Quyền lực chính trị trong thời kỳ quá + Các điều kiện điểm của quyền lực
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đảm bảo thực hiện chính trị?
3.1.1 Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám quyền lực chính trị 2. Kiểm soát quyền
lực chính trị ở Việt
7
(1945) mở đầu thời kỳ quá độ của nhân dân Nam hiện nay?
3.1.2 Quyền lực chính trị của nhân dân lao + Kiểm soát quyền 3. Điều kiện đảm bảo
động lực chính trị ở Việt thực hiện quyền lực
3.2. Kiểm soát quyền lực chính trị Nam hiện nay chính trị của nhân
3.2.1 Tính tất yếu kiểm soát quyền lực dân.
chính trị
3.2.2 Cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị
* Cơ chế kiểm soát “bên trong”
* Cơ chế kiểm soát “bên ngoài”
* Tự kiểm soát của “con người quyền lực”

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc:


1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình cao cấp lý luận
chính trị: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
2. Lê Văn Phụng (chủ biên, 2013), Tập bài giảng Chính trị học, Nxb Quân đội
nhân dân, Hà Nội
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
6.2. Tài liệu nên đọc
1. Viện Chính trị học, Lý luận về quyền lực chính trị (Tập bài giảng dành cho
cao học Chính trị học), Hà Nội, 2014.
2. Trịnh Thị Xuyến (2009), Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Nye, Joseph S.jr, Tương lai của quyền lực, Nxb. Thông tin và Truyền thông,
Hà Nội, 2016.
7. Yêu cầu với học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;

8
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, đóng góp ý kiến,
thảo luận.
8. Tài liệu hướng dẫn học
- Quyền lực, quyền lực xã hội, quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước.
- Quyền lực chính trị của nhân dân lao động.
- Kiểm soát quyền lực chính trị.

BÀI 03:
1. Tên bài giảng: VĂN HÓA CHÍNH TRỊ
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Hiểu rõ khái niệm văn hóa chính trị (VHCT); Các thành tố,
chức năng của VHCT; Thực trạng và giải pháp mang tính định hướng nâng cao
VHCT Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng: Có kỹ năng phân tích và đề xuất các giải pháp để nâng cao
VHCT của cá nhân, tổ chức ở địa phương, đơn vị.
- Về thái độ: Nhận thức được vai trò của VHCT trong đời sống chính trị, sự
ảnh hưởng của nó đối với hành vi của từng cá nhân, từng nhóm xã hội khi các chủ thể
này tham gia vào đời sống chính trị; qua đó giúp họ ý thức được bổn phận và trách
nhiệm của mình trong việc thúc đẩy, nâng cao VHCT ở cơ quan, địa phương.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (Sau khi Đánh giá người học


kết thúc bài giảng này,
học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Thi viết
+ Hiểu được khái niệm và + Vận dụng kiến thức cơ bản - Thi vấn đáp
chức năng của VHCT; về VHCT vào đánh giá thực
phân tích được các thành trạng VHCT ở Việt Nam hiện
tố của VHCT nay.
+ Đánh giá thực trạng và
đề xuất được những giải + Từ cơ sở lí luận về VHCT,
pháp mang tính định đề xuất giải pháp nhằm nâng
hướng để nâng cao VHCT cao VHCT ở địa phương, nơi
ở cơ quan, địa phương
9
công tác. công tác.
- Về kỹ năng:
+ Đưa ra được khuyến
nghị, giải pháp để nâng
cao VHCT Việt Nam.
- Về thái độ
+ Chủ động, tích cực để
nâng cao VHCT của cá
nhân, tổ chức ở địa
phương, đơn vị, nơi mình
công tác.
+ Có quan điểm rõ ràng
và hành động đúng đắn
trước những biểu hiện
tiêu cực về VHCT ở Việt
Nam hiện nay.
5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

Hình thức tổ chức dạy Câu hỏi đánh giá quá


Nội dung chi tiết
học trình
I. Các vấn đề chung về VHCT - Thuyết trình Câu hỏi trước giờ lên
1.1 Khái niệm - Hỏi - Đáp lớp:
1.1.1. Khái niệm văn hóa 1. “Văn hóa”, “văn
1.1.2. Khái niệm VHCT hóa chính trị” ?
1.2. Các thành tố của VHCT -Tự học: “Phân loại văn
1.2.1. Hệ tư tưởng chính trị hóa chính trị; các nhân Câu hỏi trong giờ lên
1.2.2. Các giá trị và chuẩn mực tố ảnh hưởng đến quá lớp:
chính trị trình xã hội hóa văn hóa 1. Phân biệt văn hóa
1.2.3 VHCT truyền thống chính trị”. và văn hóa chính trị?
1.2.4. Ý thức, thái độ và hành vi 2. VHCT được cấu
của các chủ thể khi tham gia vào thành bởi các thành tố
đời sống chính trị thực tiễn nào?
1.3. Chức năng của VHCT Câu hỏi sau giờ lên
1.3.1, Giáo dục lớp:
1.3.2. Giao tiếp và liên kết cộng 1. Phân tích khái niệm
đồng VHCT.
1.3.3. Điều chỉnh hành vi của các 2. Để xây dựng VHCT
chủ thể khi tham gia vào đời sống cần những thành tố
chính trị nào? Phân tích nội
1.3.4. Dự báo hành vi chính trị dung của các thành tố

10
2. Văn hóa chính trị Việt Nam -Thuyết trình đó.
2.1. Các giá trị đặc trưng của văn -Thảo luận nhóm. 3. Phân tích giải pháp
hóa chính trị Việt Nam -Nội dung thảo luận để nâng cao VHCT ở
2.2. Thực trạng văn hóa chính trị nhóm: Thực trạng văn Việt Nam hiện nay.
ở Việt Nam hiện nay hóa chính trị ở Việt
2.3. Giải pháp mang tính định Nam hiện nay
hướng nhằm nâng cao văn hóa
chính trị ở Việt Nam hiện nay
2.3.1. Tăng cường và củng
cố giáo dục chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
2.3.2. Hoàn thiện hệ thống
chính trị, chăm lo xây dựng văn
hóa chính trị trong Đảng, trong
các cơ quan nhà nước và các tổ
chức chính trị - xã hội; coi đây
là nhân tố quan trọng để xây
dựng hệ thống chính trị trong
sạch vững mạnh.
2.3.3. Xác định những chuẩn
mực và giá trị của văn hóa
chính trị làm căn cứ để xây
dựng và thực thi các quyết sách
chính trị, điều chỉnh hành vi
của các chủ thể chính trị, tạo
môi trường và điều kiện để phát
triển văn hóa công dân.
2.3.4. Kế thừa một cách sáng
tạo, có chọn lọc tinh hoa văn
hóa chính trị truyền thống của
dân tộc và nhân loại.

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc:


1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học, Giáo
trình Chính trị học, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, 2018.
6.2. Tài liệu nên đọc:
1. Khoa Chính trị học - Học viện chính trị khu vực I: “Chính trị học – Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XII. Nxb Chính trị Quốc gia. H.2016. (tr. 22-54; 113-145)
11
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Trung ương IX, Khóa XI: Xây
dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững đất nước. Nxb Chính trị Quốc gia. H.2014.
7. Yêu cầu với học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn; nghiên cứu đề cương bài học;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, đóng góp ý
kiến, thảo luận.
IV. BÀI 04:
1. Tên bài giảng: CÁC MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Một số kiến thức về khái niệm hệ thống chính trị (HTCT) và
các loại mô hình HTCT chủ yếu trên thế giới; đặc điểm, cấu trúc và định hướng đổi
mới HTCT ở Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng: Phân tích, so sánh các mô hình HTCT điển hình cũng như phân
tích đánh giá cơ cấu, tổ chức và hoạt động của HTCT Việt Nam; xây dựng kỹ năng
tham gia quá trình đổi mới, hoàn thiện HTCT ở địa phương, cơ sở.
- Về thái độ: Nắm vững quan điểm của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của
bản thân, tích cực đóng góp vào sự đổi mới HTCT ở địa phương, nơi công tác.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc Đánh giá người học
bài giảng học viên có thể đạt được)

Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá


- Về kiến thức: - Vận dụng những kiến - Thi viết
+ Hiểu được khái niệm HTCT; thức về 03 mô hình - Thi vấn đáp
phân tích, so sánh ba mô hình HTCT cơ bản, rút ra
HTCT cơ bản trên thế giới. những giá trị góp phần

12
+ Phân tích đặc điểm, cấu trúc và vào quá trình đổi mới
các thành tố cơ bản của HTCT ở HTCT ở nước ta hiện nay.
nước ta. - Vận dụng những kiến
+ Nắm vững những quan điểm thức về HTCT ở nước ta,
mang tính nguyên tắc trong đổi mới đề xuất những giải pháp
HTCT ở nước ta hiện nay; vận khắc phục hạn chế và
dụng vào thực tiễn và đề xuất giải nâng cao hiệu quả hoạt
pháp đổi mới HTCT ở địa phương, động HTCT ở địa
cơ sở nơi mình công tác phương, cơ sở.
- Về kỹ năng:
+ Rút ra được ưu, nhược điểm và
giá trị của 3 mô hinh đóng góp vào
quá trình đổi mới HTCT ở nước ta
hiện nay
+ Khuyến nghị giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động trong quá trình
đổi mới HTCT địa phương.
- Về thái độ:
+ Vững tin vào đường lối đổi mới
HTCT ở Việt Nam hiện nay.
+ Tích cực chủ động, sáng tạo đóng
góp vào quá trình đổi mới và hoàn
thiện HTCT ở địa phương.

5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức Câu hỏi đánh giá quá trình
dạy học
I. Lý luận chung về hệ thống - Thuyết trình Câu hỏi trước giờ lên lớp:
chính trị - Hỏi - Đáp 1. HTCT là gì?
1.1. Khái niệm HTCT - Tự học 2. Kể tên các loại mô hình
1.2. Phân loại mô hình HTCT Phần “Những yếu tố HTCT trên thế giới hiện nay?
cốt lõi của lý thuyết
hệ thống và chức Câu hỏi trong giờ lên lớp:
năng của HTCT” 1. Ưu điểm, hạn chế của 3 mô
tr.123, 124) hình HTCT trên thế giới là gì?
II. Ba mô hình HTCT chủ yếu - Thảo luận nhóm: 2. HTCT VN có những đặc
2.1. Mô hình cơ bản tổ chức nhà “về 3 mô hình cơ điểm gì?
nước nghị viện bản”
2.1.1. Cơ cấu tổ chức Câu hỏi sau giờ lên lớp.
13
2.1.2. Đặc điểm chính 1. Trình bày khái niệm HTCT.
2.2.Mô hình cơ bản tổ chức nhà 2. Phân tích những điểm
nước tổng thống mạnh và hạn chế của mô hình
2.2.1. Cơ cấu tổ chức tổng thống? (hoặc mô hình
2.2.2. Đặc điểm chính nghị viện, hoặc mô hình hỗn
2.3. Mô hình cơ bản tổ chức nhà hợp).
nước hỗn hợp 3. Phân tích các đặc điểm; cấu
2.3.1. Cơ cấu tổ chức trúc và các thành tố cơ bản
2.3.2. Đặc điểm chính của HTCT Việt Nam.
III. Hệ thống chính trị Việt Nam - Thảo luận nhóm: 4. Liên hệ thực trạng cơ cấu tổ
3.1. Đặc điểm “Về cấu trúc và thực chức bộ máy và hoạt động của
3.1.1. Một đảng duy nhất cầm quyền trạng của HTCT ở HTCT ở địa phương.
là Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam”.
3.1.2. Nhà nước hoạt động theo
mô hình cộng hòa XHCN
3.1.3. Tính nhân dân
3.2. Cấu trúc và các thành tố của
HTCT Việt Nam
3.2.1. Cấu trúc
3.2.2. Các thành tố cơ bản của
HTCT ở nước ta
3.3. Định hướng đổi mới HTCT
Việt Nam hiện nay
3.3.1 Quan điểm mang tính
nguyên tắc
3.3.2 Những giải pháp cơ bản

6. Tài liệu học tập


6.1. Tài liệu phải đọc.
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý
luận chính trị: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, (tr.121-tr.165).
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia sự thật. Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương lần thứ sáu khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia sự thật.
6.2. Tài liệu nên đọc.

14
1. Lê Văn Phụng (chủ biên, 2013), Tập bài giảng Chính trị học, Nxb Quân đội
nhân dân, Hà Nội (tr.235 - tr.306).
2. Ngô Huy Đức, Trịnh Thị Xuyến (đồng chủ biên - 2013), Chính trị học so
sánh: Từ cách tiếp cận cấu trúc chức năng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Tô Huy Rứa (chủ biên, 2008), Mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống
chính trị một số nước trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Yêu cầu với học viên.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn; nghiên cứu đề cương bài học;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, đóng góp ý kiến,
thảo luận.
8. Tài liệu học tập
- Khái niệm hệ thống chính trị.
- Mô hình cơ bản tổ chức nhà nước nghị viện; mô hình cơ bản tổ chức nhà
nước tổng thống; mô hình cơ bản tổ chức nhà nước hỗn hợp.
- Hệ thống chính trị Việt Nam (đặc điểm, cấu trúc, thành tố và tiếp tục đổi mới
hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay).
V. BÀI 05:

1. Tên bài giảng: NHÀ CHÍNH TRỊ TIÊU BIỂU


2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu bài giảng: Bài giảng này cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về nhà chính trị
tiêu biểu, như: khái niệm, vai trò, các giá trị cốt lõi và điều kiện hội hợp của một nhà chính
trị tiêu biểu; một nhà chính trị tiêu biểu trong bối cảnh hiện nay cần có những tiêu chuẩn
nào.
- Về kỹ năng: Học viên nhận thức, nhận diện được đúng đắn về người lãnh đạo
tiêu biểu cụ thể trong thực tiễn. Học viên có thể vận dụng các tri thức để phân tích và giải
quyết các trường hợp cụ thể về người lãnh đạo chính trị.
15
- Về tư tưởng: Bồi dưỡng cảm tình đối với người lãnh đạo chính trị. Thúc đẩy ý
chí và hành động phấn đấu trở thành người lãnh đạo tiêu biểu. Bồi dưỡng trí tuệ, rèn luyện
tác phong, điều chỉnh cách thức làm việc khi đã là người lãnh đạo chính trị.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra
(Sau khi kết thúc bài giảng này Đánh giá người học
học viên có thể đạt được)
Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Học viên hiểu được thế nào là - Vận dụng kiến thức về - Thi vấn đáp
nhà chính trị tiêu biểu, vai trò và
nhà chính trị tiêu biểu, học - Thi viết
những giá trị cốt lõi của nhà chính
trị tiêu biểu. viên xác lập nhận thức cho
+ Học viên nhận thức được điều mình và lý giải được các giá
kiện hội hợp của một nhà chính trị trị cốt lõi, ba điều kiện hội
tiêu biểu và những tiêu chuẩn cần
hợp để tạo dựng lên một
có của nhà chính trị tiêu biểu
trong bối cảnh hiện nay. nhà chính trị tiêu biểu.
- Về kỹ năng:
+ Học viên vận dụng được những
tri thức đã học để phân tích, đánh - Phân tích, đánh giá được
giá đúng những giá trị cốt lõi của đúng trí tuệ, năng lực và
người lãnh đạo chính trị cụ thể khả năng lãnh đạo của
trong thực tiễn. người lãnh đạo cụ thể ở địa
+ Học viên là lãnh đạo có thể vận phương, cơ quan công tác.
dụng để tự đánh giá bản thân, điều
chỉnh, rèn luyện trong hoạt động
lãnh đạo chính trị của mình cho
phù hợp và xứng đáng với vị trí
lãnh đạo.
+ Học viên vận dụng được những
tri thức đã học để phấn đấu trở
thành hoặc tạo dựng nhà chính trị
tiêu biểu.

16
- Về thái độ:
+ Học viên có thái độ tích cực và
đúng đắn đối với những người
lãnh đạo chính trị trong hiện thực.
+ Học viên có quan điểm rõ ràng
trong việc ủng hộ hoặc đấu tranh
đối với người lãnh đạo chính trị
cụ thể.
5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức giảng dạy
NỘI DUNG CHI TIẾT HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ QUÁ
GIẢNG DẠY TRÌNH
I. Nhà chính trị và nhà chính
trị tiêu biểu Thuyết trình Câu hỏi trước giờ lên lớp:
1. Nhà chính trị Hỏi - Đáp 1) Đ/c hiểu thế nào là nhà
1.1 Khái niệm chính trị, nhà chính trị tiêu
1.2 Vai trò
biểu? Hãy nhận diện nhà
2. Nhà chính trị tiêu biểu
2.1 Khái niệm chính trị trong thực tiễn?
2.2 Vai trò
II. Các giá trị cốt lõi của nhà
chính trị tiêu biểu
1. Nhãn quan chính trị của nhà Thuyết trình Câu hỏi trong giờ lên lớp:
chính trị tiêu biểu (hợp lý). Hỏi - Đáp 1) Trở thành một nhà chính
2. Sự vận dụng sáng tạo của nhà trị tiêu biểu thì điều kiện
chính trị tiêu biểu (hợp lẽ).
CẦN là gì?, điều kiện ĐỦ
3. Hành động thực tiễn của nhà
chính trị tiêu biểu (hợp thời). là gỉ?
4. Kiến tạo tri thức mới của nhà
chính trị tiêu biểu. 2) Đ/c cho biết một nhà
5. Sử dụng quyền lực của bản thân.
chính trị tiêu biểu hiện nay
III. Nhà chính trị tiêu biểu trong - Thuyết trình
bối cảnh hiện nay - Hỏi - Đáp cần có những tiêu chuẩn
1. Bối cảnh hiện nay gì?
2. Những tiêu chuẩn cần có của
nhà chính trị tiêu biểu trong bối
cảnh hiện nay
Câu hỏi sau giờ lên lớp:
2.1 Nhạy bén chính trị.
1) Một người hội tụ đủ các
2.2 Am hiểu bản chất vấn đề, biết
diễn đạt, chuyển tải đúng bản chất tố chất, phẩm chất cần thiết,

17
của vấn đề. tại sao không trở thành nhà
2.3 Đánh giá tình hình chung. chính trị tiêu biểu?
2.4 Biết thúc đẩy trí tuệ tập thể,
khơi dậy tiềm năng sáng tạo của
người khác. 2) Hãy đề xuất giải pháp để
2.5 Tôn trọng quyền lực và sử xác lập một nhà chính trị
dụng tốt quyền lực được ủy tiêu biểu trong bối cảnh
nhiệm.
hiện nay?

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc


1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý
luận chính trị: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
2. Học viện CTQG HCM (2014): Giáo trình Cao cấp Lý luận Chính trị, khối kiến
thức thứ ba, các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo quản lý, tập 9, Chính trị học, “bài
Con người chính trị”, tr.101, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
6.2. Tài liệu nên đọc
1. Lưu Cường Luân và Uông Đại Lý (2010), Đặng Tiểu Bình – Một trí tuệ siêu
việt, Nxb Lao động, Hà Nội.
2. Sergeant, John (2007), Sự nghiệp chính trị của nguyên nữ thủ tướng Anh
Margaret Thatcher, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
3. Tiêu Thi Mỹ (1996), Mưu lược Đặng Tiểu Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Yêu cầu đối với học viên
- Đọc tài liệu
- Chuẩn bị câu trả lời cho các “câu hỏi đánh giá quá trình” ở Mục 5 bên trên.
- Chuẩn bị điều kiện cho Thảo luận nhóm.
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập cần thiết.
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi giảng viên đưa ra.

VI. BÀI 06:

1. Tên bài giảng: KINH NGHIỆM XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÍNH TRỊ


2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
18
3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Những kiến thức cơ bản về tình huống chính trị (THCT), như:
khái niệm, dấu hiệu, bản chất; kinh nghiệm xử lý ba THCT cơ bản ở Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng: Có các kỹ năng trong nhận diện, đánh giá, xử lý THCT trong
thực tiễn ở địa phương, nơi công tác của mình.
- Về thái độ: Có thái độ đúng đắn khoa học, khách quan trong xử lý THCT;
nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trước
các THCT xảy ra trong thực tiễn.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (Sau khi Đánh giá người học


kết thúc bài giảng, học
viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Từ những khái niệm về xung - Thi viết
+ Học viên hiểu được đột xã hội, điểm nóng chính trị
- Thi vấn đáp
các khái niệm cơ bản: - xã hội, chuyển giao quyền
THCT, điểm nóng lực, tham nhũng; phân tích,
chính trị - xã hội, nhận diện được ba THCT trong
chuyển giao quyền lực, thực tiễn ở địa phương, đơn vị.
tham nhũng - Vận dụng kiến thức về kinh
+ Phân tích nguyên nghiệm xử lý THCT; đề xuất
nhân trực tiếp dẫn đến những giải pháp cụ thể phòng
điểm nóng chính trị - ngừa, xử lý điểm nóng chính trị
xã hội; yêu cầu và các - xã hội tại địa phương; giải
bước cơ bản khi pháp về công tác đào tạo, bồi
chuyển giao thế hệ lãnh dưỡng cán bộ trong chuyển
đạo; xử lý THCT khi giao giữa các thế hệ lãnh đạo ở
có nạn tham nhũng ở địa phương và giải pháp phòng,
dạng vĩ mô tiềm ẩn; từ chống tham nhũng trên địa bàn
đó, vận dụng vào thực công tác.
tiễn ở địa phương hoặc
đơn vị công tác.
- Về kỹ năng:
+ Nhận diện chính xác
được các dạng THCT ở
nước ta hiện nay
+ Vận dụng được các
kiến thức cơ bản về
19
THCT, để xử lý các
THCT cụ thể ở địa
phương, đơn vị.
- Về thái độ:
Có thái độ tích cực
đúng đắn, khách quan
khoa học trong nhận
diện, đánh giá, xử lý
THCT
5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức Câu hỏi đánh giá quá trình
dạy học
I. Tình huống chính trị - - Thuyết trình Câu hỏi trước giờ lên lớp:
1. Khái niệm - Hỏi đáp 1. Khái niệm tình huống,
1.1 Tình huống. - Tự học: Những dấu
tình huống chính trị?
1.2 Tình huống chính trị. hiệu cơ bản của tình
1.2. Phân loại THCT huống chính trị Câu hỏi trong giờ lên lớp:
-Tự học: Các loại tình 1. Điểm nóng chính trị -xã
huống chính trị, tính hội là gì?
chất chung của tình
2. Chuyển giao quyền lực
huống chính trị.
II. Xử lý THCT: Điểm nóng chính - Thảo luận: là gì? Có những phương
trị - xã hội + Nguyên nhân trực thức chuyển giao quyền lực
2.1 Khái niệm tiếp dẫn đến điểm nào?.
2.1.1 Điểm nóng chính trị nóng chính trị-xã hội
3. Khi nào tham nhũng trở
2.1.2 Điểm nóng chính trị - xã hội
2.2 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thành tình huống chính trị?
điểm nóng chính trị -xã hội Câu hỏi sau giờ lên lớp:
2.3 Xử lý điểm nóng chính trị -xã hội 1.Trình bày các khái niệm:
THCT, điểm nóng xã hội,
III. Xử lý tình huống: Chuyển giao - Thảo luận nhóm:
quyền lực cầm quyền + Những tình huống điểm nóng chính trị -xã hội,
3.1 Chuyển giao quyền lực trong bộ có thể diễn ra khi chuyển giao quyền lực,
máy cầm quyền chuyển giao quyền tham nhũng...
3.1.1 Khái niệm lực
2. Phân tích nguyên nhân
3.1.2 Các cấp độ chuyển giao
3.1.3 Chuyển giao quyền lực chính dẫn đến điểm nóng chính trị
trị là một tình huống chính trị - xã hội. Những tình huống
3.2 Kinh nghiệm chuyển giao quyền trong chuyển giao quyền
20
lực cầm quyền lực, khi có nạn tham nhũng.
3.2.1 Các phương thức (chuyển giao 3. Nêu kinh nghiệm và giải
quyền lực) đặc trưng trong lịch sử
pháp phòng ngừa, xử lý
3.2.2 Các mô hình chuyển giao
quyền lực cầm quyền tình huống điểm nóng chính
3.3 Thực hiện chuyển giao quyền trị-xã hội, chuyển giao
lực (quyền lãnh đạo) trong Đảng quyền lực, tham nhũng.
Cộng sản Việt Nam.
IV. Xử lý THCT: Bộ máy cầm - Thảo luận nhóm:
quyền mắc bệnh tham nhũng + Khi nào tham
3.1 THCT bộ máy cầm quyền mắc nhũng trở thành tình
bệnh tham nhũng huống chính trị?
3.1.1 Khái niệm + Đánh giá thực
3.1.2 Dấu hiệu trạng tham nhũng ở
4.1.3 Các THCT cơ bản Việt Nam hiện nay.
4.2 Xử lý THCT khi bộ máy cầm
quyền mắc bệnh tham nhũng ở Việt
Nam
4.2.1 Nhận định (đánh giá) tình
trạng tham nhũng ở Việt Nam
4.2.2 Giải pháp xử lý

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc:


1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý
luận chính trị: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
2. Khoa Chính trị học - Học viện chính trị khu vực I (2010), “Chính trị học -
Những vấn đề lý luận và thực tiễn” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (tr 405-465).
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
Nxb.Chính trị quốc gia. H.2016 (tr.213).
6.2. Tài liệu nên đọc:
1. GS.TS.Võ Khánh Vinh, Xung đột xã hội - một số vấn đề lí luận và thực tiễn
ở Việt Nam (2010), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Khoa Chính trị học - Học viện chính trị khu vực I (2017), giáo trình “Xử lý
tình huống chính trị”, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.

21
3. Phan Xuân Sơn, (Chủ biên-2014): Lý thuyết Xung đột xã hội và quản lý giải
tỏa Xung đột xã hội ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
7. Yêu cầu với học viên:
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, đóng góp ý kiến,
thảo luận.
8. Tài liệu học tập
- Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến điểm nóng chính trị - xã hội.
- Chuyển giao quyền lực trong bộ máy cầm quyền.
- Kinh nghiệm chuyển giao quyền lực trong bộ máy cầm quyền.
- Xử lý tình huống: Bộ máy cầm quyền mắc bệnh tham nhũng.

BÀI 07:

1. Tên bài giảng: VẤN ĐỀ AN NINH CHÍNH TRỊ TRONG BỐI CẢNH THẾ
GIỚI BIẾN ĐỔI
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Hiểu rõ khái niệm an ninh chính trị cũng như tác động của
những biến đổi chủ yếu đối với an ninh chính trị trên thế giới; Nắm rõ các thách thức
về an ninh chính trị đặt ra đối với Việt Nam và kinh nghiệm ứng phó.
- Về kỹ năng: Có khả năng nhận diện và xác định được các biến đổi trên thế
giới có tác động đến an ninh chính trị. Từ đó, xác định được các thách thức cụ thể đối
với an ninh chính trị trong lĩnh vực công tác của mình.
- Về thái độ: Có thái độ đúng đắn, phù hợp, tích cực, sáng tạo trước các thách
thức an ninh chính trị.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài Đánh giá người học

22
giảng, học viên có thể đạt được)
Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
+ Về kiến thức:
- Học viên hiểu được thế nào là an ninh - Vận dụng kiến thức
- Thi viết
quốc gia, an ninh chính trị. về an ninh chính trị,
- Thi vấn đáp
- Học viên hiểu, phân tích, đánh giá được học viên nhận diện
những tác động của các biến đổi chủ yếu được các biến đổi lớn
trên thế giới hiện nay đối với an ninh trên thế giới và những
chính trị. thách thức tạo ra bởi
- Học viên nắm được và phân tích, đánh giá các tác động của nó đối
được những vấn đề an ninh chính trị đặt ra với an ninh chính trị
cho Việt Nam. Việt Nam.
+ Về kỹ năng: - Học viên phân tích,
- Học viên nhận diện và xác định được các đánh giá và đề xuất các
biến đổi trên thế giới có tác động đến an kiến nghị hoặc giải
ninh chính trị. pháp cụ thể về an ninh
- Học viên xác định, phân tích, đánh giá chính trị tại địa phương
được các thách thức cụ thể đối với an ninh nơi học viên công tác.
chính trị Việt Nam hoặc ở địa phương,
đơn vị
+ Về thái độ:
Học viên có thái độ phù hợp, đúng đắn, tích
cực, sáng tạo trước các thách thức an ninh
chính trị ở Việt Nam, đặc biệt tại địa
phương, đơn vị và lĩnh vực công tác của
mình.

5. Nội dung chi tiết và hình thức dạy học


Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức Câu hỏi đánh giá
dạy học
1. Các vấn đề lý luận chung về an ninh - Thuyết trình
chính trị - Hỏi - Đáp
* Câu hỏi trước giờ lên lớp:
* Tự học:
1.1. An ninh quốc gia 1. Đồng chí hiểu thế nào về
“Mục 1.3. Phân loại an
1.1.1. Khái niệm an ninh quốc gia An ninh chính trị?
ninh quốc gia (tr.233-
1.1.2. Quan niệm về an ninh quốc gia tại 2. Các hình thức phân loại về
236)”
Việt Nam An ninh quốc gia?
1.2. An ninh chính trị
1.2.1. Khái niệm an ninh chính trị * Câu hỏi trong giờ lên lớp:
1.2.2. Các phương diện của an ninh 1. Phân biệt an ninh chính trị

23
chính trị và an ninh quốc gia?
2. Các biến đổi chủ yếu trên thế giới - Thuyết trình 2. Hiện nay trên thế giới có
- Hỏi - Đáp những biến đổi lớn nào?
tác động đến an ninh chính trị
- Thảo luận nhóm
2.1. Các biến đổi chủ yếu * Nội dung thảo luận: * Câu hỏi sau giờ lên lớp:
2.1.1. Toàn cầu hóa và phân tán quyền “Các nhân tố tác động 1. Đề xuất các kiến nghị để
lực đến an ninh chính trị”. ứng phó với những thách thức
2.1.2. Nghèo đói, bất bình đẳng và khủng về an ninh chính trị đối với
hoảng kinh tế Việt Nam?
2.1.3. Các nhà nước thất bại và di dân 2. Đề xuất một số giải pháp để
toàn cầu ứng phó với vấn đề an ninh
2.1.4. Sự trỗi dậy của tư tưởng dân túy, chính trị cụ thể tại địa
dân tộc cực đoan và cường quyền áp đặt phương?
2.1.5. Các phát triển khoa học - công
nghệ mới
2.1.6. Biến đổi khí hậu và tài nguyên
2.2. Những tác động quan trọng của các
biến đổi chủ yếu
2.2.1. Tạo ra các thách thức mới về an
ninh
2.2.2. Tạo ra các yêu cầu mới về tư duy
và hành động ứng phó
3. Những vấn đề an ninh chính trị chủ - Thuyết trình
- Hỏi - Đáp
yếu đặt ra cho Việt Nam hiện nay và
- Thảo luận nhóm
kinh nghiệm ứng phó “Thách thức an ninh
3.1. Những vấn đề an ninh chính trị chủ yếu chính trị đặt ra cho
đặt ra cho Việt Nam hiện nay Việt Nam”.
3.1.1. Các vấn đề chung về chủ quyền
quốc gia
3.1.2. Các vấn đề an ninh về tư tưởng
chính trị
3.1.3. Các vấn đề an ninh về thể chế
chính trị
3.2. Các kinh nghiệm ứng phó trên thế
giới và Việt Nam

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc

24
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp Lý
luận chính trị - Chính trị học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; tr.70-75; 145-156; 181-217.
6.2. Tài liệu nên đọc
1. Quốc hội Việt Nam (2004), Luật An ninh Quốc gia
2. Vương Dật Châu (2004), “An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa”,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Yêu cầu học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, đóng góp ý kiến,
thảo luận.

Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2019


GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA

Nguyễn Thị Thúy Hà

25
26

You might also like