You are on page 1of 18

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA CHÍNH TRỊ HỌC

MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Người soạn giảng: TS. PHẠM THỊ HOA


Email: Hoaphamhd@gmail.com
SDT: 0977270800
Kết cấu bài giảng
I. Đối tượng nghiên cứu của
chính trị học
1. Khái niệm chính trị
- Theo tiếng Hy Lạp: politica, chính trị là công
việc của nhà nước.
- Theo Platôn: chính trị là nghệ thuật cung đình,
là nghệ thuật cai trị, là khoa học lãnh đạo con
người
- Thời kỳ Phục hưng ở phương Tây: chính trị là
hoạt động điều tiết hành động của những cá
nhân trong xã hội
- Theo Mác Vâybe: chính trị là khát vọng tham
gia quyền lực hay ảnh hưởng đến sự phân
chia quyền lực giữa các quốc gia, bên trong
quốc gia, giữa các tập đoàn người trong một
quốc gia.
- Các học giả khác: chính trị là khả năng của

con người đóng những vai trò khác nhau,


hoàn thành những chức năng khác nhau
trong khuôn khổ của một thể chế chính trị.
-Phương Đông:
+ Trung Quốc: chính trị là quản lý việc của dân
chúng (Tôn Trung Sơn);
+ Nhật Bản: chính trị là hoạt động tìm kiếm
những khả năng áp đặt quyền lực chính trị.
Quan niệm của Lênin về chính trị
Định nghĩa: chính trị là hoạt động trong
lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, các dân
tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ
chức và sử dụng quyền lực nhà nước; là sự
tham gia của nhân dân vào công việc nhà
nước và xã hội; là hoạt động thực tiễn của
các giai cấp, đảng phái, nhà nước nhằm tìm
kiếm những khả năng thực hiện đường lối và
những mục tiêu đã đề ra nhằm thoả mãn lợi
ích.
Khái niệm chính trị
2. Chính trị học
- Là khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị

nhằm làm sáng tỏ những quy luật, tính quy


luật chung nhất của đời sống chính trị - xã
hội cùng những thủ thuật chính trị để hiện
thực hoá những quy luật, tính quy luật đó
trong xã hội có giai cấp và được tổ chức
thành nhà nước.
- Chính trị học có lịch sử hình thành và phát

triển riêng của nó.


3. Đối tượng nghiên cứu của CTH
CTH đi sâu nghiên cứu các hoạt động
xã hội đặc biệt có liên quan đến NN
CTH nghiên cứu các quan hệ chính trị
II. Chức năng, nhiệm vụ của CTH
1. Chức năng 2. Nhiệm vụ
- Phát hiện, dự báo những quy luật, Trang bị tri thức cho đội ngũ lãnh đạo
tính quy luật cơ bản nhất của đời và cho các công dân
sống chính trị trong phạm vi mỗi
quốc gia và quốc tế

- Hình thành hệ thống tri thức có tính Góp phần hình thành cơ sở khoa học
lý luận, có căn cứ khoa học và thực cho các chương trình chính trị, hoạch
định chiến lược, phương pháp,
tiễn phương tiện, thủ thuật chính trị nhằm
đạt mục tiêu chính trị

Phân tích thể chế chính trị và mối quan


hệ, tác động qua lại giữa chúng, xây
dựng học thuyết, lý luận chính trị, làm
rõ sự phát triển của nền dân chủ
III. Phương pháp nghiên cứu CTH
IV. Đặc điểm CTH Việt Nam

You might also like