You are on page 1of 24

Môn: Xã hội học

AUGUSTE
COMTE

NHÓM 2
Nội dung chính
Tiểu sử

Quan niệm về đối tượng nghiên cứu của xã hội
học
Đóng góp về phương pháp luận

Đóng góp chung cho sự ra đời và phát triển của
bộ môn XHH

Tổng kết
BẮT ĐẦU TỪ THẾ KỶ 18

Xã hội học đã tất yếu ra đời trong một bối cảnh của sự
phát triển chín muồi các điều kiện và các tiền đề cơ
bản về kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội - tư tưởng -
khoa học.

Xã hội rơi vào trạng thái biến động

Ở Pháp và châu Âu, có sự biến đổi chính trị - xã hội dẫn


đến sự thay đổi căn bản thể chế chính trị, trật tự xã hội và
các thiết chế xã hội.

Khẩu hiệu “tự do – bình đẳng - bác ái” là một điểm xuất
phát lớn
.

BỐI CẢNH LỊCH SỬ


Tiểu sử
Nhà tư tưởng Pháp, nhà lý thuyết xã hội,
người tạo ra ngành xã hội học

Những đóng góp của ông về mặt lý thuyết như quan niệm về xã hội
học xem xã hội học là khoa học nghiên cứu các tổ chức xã hội.

Comte là người có tư chất thông minh, sau khi học xong phổ thông,
ông học ở trường đại học bách khoa Paris (1814).

Đến năm 1817, ông được Saint Simon nhận làm thư ký.

Do sự bất đồng trong quan điểm nên ông đã bỏ Simon rồi tự mở


trường dạy học và sáng lập ra trường phái triết học mới - triết
học thực chứng.

Auguste Comte mất ở Paris vào ngày 5 tháng 9 năm 1857 vì bệnh ung
thư.

AUGUSTE COMTE (1798-1857)


MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH

Giáo trình triết học thực Những bài diễn văn về Hệ thống chính trị thực
chứng toàn bộ chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa
chứng

AUGUSTE COMTE (1798-1857)


2020 | DEPARTMENT OF HISTORY
Quan niệm về ĐTNC
Auguste Comte nghiên cứu xã hội học theo
cách tiếp cận vĩ mô

Xã hội học phải trả lời hai vấn đề:

Hệ thống xã hội bao gồm các yếu tố cơ bản nào cấu


thành?
Các yếu tố cấu thành hệ thống xã hội được sắp đặt theo
trật tự nào và giữa chúng có mối liên hệ với nhau như
thế nào?

XÃ HỘI HỌC
XÃ HỘI HỌC

"Xã hội học nghiên cứu quy luật tự


nhiên của tổ chức và biến đổi xã hội
(tĩnh học xã hội và động học xã hội)"
Auguste Comte
Những đóng góp về
phương pháp luận Auguste Comte phê phán tính chất chung chung, trừu tượng, xa
rời thực tế của triết học duy tâm, giáo điều lúc bấy giờ.

Ông cho rằng: Triết học cũng cần phải tìm hiểu các bằng
chứng thu được bằng các phương pháp của khoa học tự
nhiên.

“CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG”


đó là triết học của tri thức khoa học tự nhiên thực chứng
nghiệm. Các tri thức khác đều là giả hiệu, tầm thường. Nhiệm vụ
của chủ nghĩa thực chứng là chỉ ra tri thức nào là tri thức khoa
học đích thực, tri thức nào là tri thức giả hiệu, tầm thường. Tri thức
giả hiệu, tầm thường là Siêu hình học truyền thống

AUGUSTE COMTE (1798-1857)


Những đóng góp về "TÔN GIÁO TRUYỀN THỐNG
phương pháp luận VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM
KHÔNG CÒN THÍCH HỢP
NỮA"

Nhu cầu cách mạng kỹ thuật tăng cao, góp phần kiến tạo xã
hội mới.

Chủ nghĩa duy tâm giàu sức tưởng tượng và vượt lên trên
hiện thực khó mà đáp ứng đòi hỏi bám sát hiện thực để
làm thay đổi chính nó. Trong khi đó chủ nghĩa duy vật và vô
thần lại quá cứng nhắc, không tính đến nhu cầu phong phú
của đời sống.

AUGUSTE COMTE (1798-1857)


2020 | DEPARTMENT OF HISTORY
Những đóng góp về "KHOA HỌC XÃ HỘI CŨNG PHẢI
phương pháp luận THEO THỰC CHỨNG LUẬN, PHẢI
DỰA VÀO MÔ HÌNH PHƯƠNG
PHÁP LUẬN CỦA KHOA HỌC TỰ
NHIÊN"

Comte gọi xã hội học bằng những cái tên khác là Vật lý học
xã hội và Sinh lý học xã hội

Xã hội học là khoa học nghiên cứu về xã hội cũng cần phải
áp dụng các phương pháp khoa học tự nhiên, khoa học
thực chứng

AUGUSTE COMTE (1798-1857)


2020 | DEPARTMENT OF HISTORY
Theo chủ nghĩa kinh nghiệm,

mọi tri thức xã hội học phải bắt nguồn từ các kinh
nghiệm rút ra từ quan sát những gì xảy ra trong cuộc
sống xã hội của con người.

Theo chủ nghĩa thực chứng,


mọi tri thức xã hội học phải có căn cứ và các bằng
chứng thu được một cách khoa học chứ không phải
dựa vào sự suy diễn hay sự tưởng tượng tách rời khỏi
thực tế cuộc sống…
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC

01 02 03 04

Quan sát Thực nghiệm So sánh Phân tích lịch sử

AUGUSTE COMTE (1798-1857)


Đóng góp chung cho sự ra
đời và phát triển bộ môn
Xã hội học
1. Quan niệm, thuật ngữ xã hội học
2. Xác định thành phần cơ cấu của xã hội
học
3. “Quy luật ba giai đoạn” của lịch sử xã hội
loài người

AUGUSTE COMTE (1798-1857)


Quan niệm,
thuật ngữ xã
hội học Comte là người đầu tiên trên thế giới chính thức sử
dụng thuật ngữ xã hội học (Sociology) để chỉ một lĩnh
vực khoa học chuyên nghiên cứu về các quy luật của sự
tổ chức xã hội.

Comte gọi xã hội học bằng những cái tên khác là Vật lý
học xã hội và Sinh lý học xã hội.

AUGUSTE COMTE (1798-1857)


01 Tĩnh học xã hội

Xã hội học
02 Động học xã hội

AUGUSTE COMTE (1798-1857)


Tĩnh học xã hội
Tên gọi bắt nguồn từ vật lý học

"Là một bộ phận của XHH chuyên nghiên cứu thành phần và
cấu trúc xã hội của các nhóm xã hội, gia đình và cộng đồng xã
hội, nghiên cứu sự trật tự xã hội, sự ổn định xã hội và sự đồng
thuận xã hội.

Yếu tố gắn các cá nhân, các nhóm người thành cấu trúc ổn
định và trật tự là các mối quan hệ vật chất và các quy tắc pháp
luật, quy tắc đạo đức, tinh thần. Bên cạnh đó có sự đóng góp
của các yếu tố: trật tự lao động, trật tự giao tiếp, tôn ti đạo đức
và trật tự tôn giáo… giúp thiết lập và duy trì trật tự xã hội.
Tĩnh học xã hội
Cơ cấu xã hội bao giờ cũng được tạo nên từ các
cơ cấu xã hội khác đơn giản hơn, gọi là tiểu cơ
cấu xã hội

Vai trò của nhà nước


Ngoài sự phụ thuộc lẫn nhau, sự tập trung quyền lực vào tay
nhà nước cho phép điều hòa, phối hợp và liên kết các bộ phận
của hệ thống xã hội đảm bảo chống lại sức ép của sự phân hóa
và phân rã xã hội.

Vai trò của văn hóa, tinh thần


Ngoài hành động "vật chất" của nhà nước, yếu tố trí tuệ và đạo
đức, thiện trí và thiện cảm của các thành viên xã hội, đóng vai
trò là nhân tố duy trì sự liên kết, trật tự xã hội.

Động học xã hội


Xã hội biến đổi thế nào? Lịch sử xã hội đã trải
qua các giai đoạn nào? Cái gì làm cho xã hội
biến đổi?

Là một bộ phận xã hội học chuyên nghiên cứu các quy luật của
sự biến đổi xã hội và các quá trình xã hội.

Biến đổi xã hội không phải là sự rối loạn xã hội mà là một quá
trình vận động của xã hội.

Sử dụng triệt để phương pháp so sánh và phương pháp lịch sử

Vai trò quyết định của tiến bộ xã hội là hoạt động tinh thần, lý
trí, là giáo dục
Các điều kiện khác, trong đó có điều kiện vật chất, khí hậu,
khoáng sản tự nhiên …làm nhanh hay chậm sự phát triển xã
hội, nhưng không quyết định.
Quy luật ba
giai đoạn
Liên hệ từ động học xã hội, quy luật ba giai đoạn giải
thích sự phát triển của các hệ thống tư tưởng và hệ
thống cơ cấu xã hội tương ứng.

Xã hội loài người phát triển lần lượt qua ba giai đoạn:
Thần học - Siêu hình - Thực chứng

AUGUSTE COMTE (1798-1857)


GIAI ĐOẠN THẦN HỌC
Con người tin tưởng các thế lực siêu nhiên như thần
thánh, thượng đế, ma quỷ... đã tạo ra các sự vật, hiện
tượng tự nhiên.

Được chia thành 3 thời kỳ: bái vật giáo, tôn giáo đa
thần và độc thần.
GIAI ĐOẠN SIÊU HÌNH
Thực chất là sự tiếp biến của giai đoạn thần học.

Niềm tin vào các thế lực siêu nhiên được thay thế
bằng những ý niệm trừu tượng.

Niềm tin của con người vào thần thánh không còn
nặng nề mà đã có nhận thức cảm tính, kinh nghiệm.

Những biến cố quan trọng: cải cách tôn giáo, triết học
khai sáng và cách mạng.
GIAI ĐOẠN THỰC
CHỨNG
Là giai đoạn phát triển cao nhất của lịch sử tư tưởng
nhân loại

Con người có đủ khả năng về trí tuệ để lý giải quy luật
và mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng

Thay vì tin tưởng vào tâm linh, con người tăng khả
năng nhận thức duy lý nhờ vào tri thức khoa học.


"Xã hội học ra đời ở giai đoạn


thực chứng là một tất yếu lịch
sử"
Auguste Comte
Tổng kết
Là người đầu tiên coi xã hội học là một khoa học
độc lập về các quy luật tổ chức xã hội.

A. Comte cho rằng cần sử dụng các phương pháp


khoa học thực chứng để xây dựng lý thuyết và
kiểm nghiệm giả thuyết trong xã hội học.

A. Comte chỉ ra nhiệm vụ của xã hội học là phải
phát hiện ra được các quy luật, nghiên cứu về trật
tự xã hội và sự biến đổi của xã hội.

A. Comte đã nêu ra “quy luật ba giai đoạn” của


lịch sử xã hội để lý giải sự phát triển của hệ thống
các tư tưởng và hệ thống xã hội tương ứng.

You might also like