You are on page 1of 37

Chính trị học đại cương

Câu 1: Chính trị là gì? Phân tích: chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật
1.     Chính trị là
Xã hội cộng sản nguyên thủy phát triển từ thị tộc hình thành bộ lạc, đồ đồng xuất
hiện làm năng suất lao động tăng, của cải dư thừa, xuất hiên gia đình. Những người
đứng đầu thị tộc bộ lạc đã chiếm hữu của cải dư thừa làm của riêng và họ có tư liệu sản
xuất. Bộ phận còn lại không có tư liệu sản xuất và tù binh chiến tranh mâu thuẫn với bộ
phận có tư liệu sản xuất. Từ đó nhà nước ra đời để duy trì mâu thuẫn và đời sống chính
trị cũng theo đó mà hình thành.
Trong lịch sử phát triển của xã hội, chính trị đã từng là lĩnh vực hoạt động, là
công cụ đặc quyền của những nhóm xã hội thống trị để buộc những người bị trị phải
phục tùng và thực hiện lợi ích của họ. Nhưng cùng với sự phát triển của tư tưởng dân
chủ, chính trị dần trở thành công việc của đông đảo quần chúng.
Là lĩnh vực phức tạp và nhạy cảm nhất, có vai trò ngày càng tăng, từ lâu chính trị
đã được nhiều nhà tư tưởng quan tâm nghiên cứu:
Thời cổ đại:
PHƯƠNG TÂY
-         Theo Platon, một nhà triết học cổ đại Hy lạp, chính trị là nghệ thuật cai trị, cai trị
bằng sức mạnh là độc tài, cai trị bằng thuyết phục mới đích thực là chính trị.
-         Aristos: chtrị là khoa học lãnh đạo con người, khoa học kiến trúc xã hội, con
người là động vật chính trị sống có trách nhiệm.
PHƯƠNG ĐÔNG
-         Mặc tử: thuyết yêu thương nhau và cùng có lợi
- Hàn Phi Tử: chính trị là cai trị bằng pháp luật, bởi bản chất con người là ham lợi,
từ đó chi phối các mối quan hệ xã hội.
Thời trung đại: thời kì “đêm trường trung cổ”, cuồng tín nên quan niệm chính
trị là quyền lực của thượng đế, chúa trời
Thời cận, hiện đại:
-         Theo Mac Wayber, nhà xã hội học người Đức, chính trị là khát vọng tham gia vào
quyền lực hay ảnh hưởng đến sự phân chia quyền lực giữa các quốc gia, bên trong quốc
gia, giữa các tập đoàn người trong một quốc gia
-         Các nhà ctrị học Mỹ: ctrị là tìm kiếm các giải pháp để thực hiện phân phối các lợi
ích. Bánh lợi ích thì có hạn mà lòng tham thì vô đáy, ai cũng muốn => đấu tranh giành
lấy nó=> ai mạnh thì dược nhiều, muốn xã hội ổn định thì phải phân chia bánh lợi ích
cho các giai cấp khác nhau

1
-         Các nhà ctrị học Trung Quốc (Tôn Trung Sơn): ctrị là “chính” và “trị”. “Chính” là
việc của dân chúng còn “trị” là quản lý . chính trị là quản lý việc của dân chúng.
-         Các nhà chính trị học Nhật Bản: chính trị là hoạt động tìm kiếm khả năng áp đặt
quyền lực chính trị
Lê Nin đã đưa ra những quan điểm có giá trị cho việc xác định đúng đắn về ctrị:
-         Chính trị là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai
cấp
-         Cái căn bản nhất của chính trị là việc tổ chức chính quyền, quyền lực nhà nước, là
sự tham gia vào công việc nhà nước, định hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội
dung, nhiệm vụ của nhà nước.
-         Chính trị là biểu hiện tập chung của kinh tế, là việc xây dựng nhà nước về kinh tế.
Đồng thời chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế
-         Chính trị là lĩnh vực phức tạp nhất, nhạy cảm nhất liên quan đến vận mệnh hàng
triệu người. Giải quyết những vấn đề chính trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật.
=> khái niệm chính trị sau:
-          Hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia với vấn đề
giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước.
-         Là sự tham gia của nhân dân vào công việc của nhà nước và xã hội.
-         Là hoạt động thực tiễn của các đảng phái, giai cấp, nhà nước trong việc tìm kiếm
những khả năng đề ra đường lối thực hiện mục tiêu, nhằm thoả mãn lợi ích.
Phân tích luận điểm
a. Chính trị là khoa học
- Chính trị là một hiện tượng khách quan trong đời sống xã hội loài người, xuất
hiện cùng với giai cấp và nhà nước, gắn liền với quyền lực, với đấu tranh giai cấp
và đấu tranh dân tộc
- Chính trị là lĩnh vực tương đối độc lập trong đời sống xã hội, có logic phát triển
nội tại, có quy luật phát triển khách quan
- Chính trị là một hệ thống tri thức, từ những tri thức kinh nghiệm đến tri thức lý
luận hoàn chỉnh, phản ánh quy luật vận động khách quan của chính trị
- Do hạn chế lịch sử và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp nên chính trji trở thành đặc
quyền của igia cấp thống trị, Nó chỉ trở thành khoa học đích thực khi chủ nghĩa
Mác lên nin ra đời
- Ngày nay, chính trị thực sự trở thành một khoa học với đối tượng, phương pháp
nghiên cứu riêng
- Chính trị là một khoa học, nên phải đối xử với nó như một khoa học

2
- Cách mạng Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập cũng như trong xây dựng chủ
nghĩa xã hội luôn xác định chính trị(đường lối chính trị, chính sách và tổ chức
thực tiễn) là một khoa học
b. Chính trị là nghệ thuật
- Chính trị là hoạt động của con người liên quan đến tranh giành quyền lực, quyết
liệt một mất một còn, nên các chủ thể chính trị (trước hết là giai cấp) sử dụng mọi
biện pháp, thủ đoạn để đạt mục tiêu chính trị
- Hoạt động chính trị luôn sáng tạo, linh hoạt, khôn khéo, mềm dẻo, phù hợp với
thực tiễn để đạt hiệu quả cao nhất
- Chính trị là phạm vi hoạt động hấp dẫn, nhưng phức tap, “giống đại số hơn số
học”, “người mù chữ đứng ngoài chính trị ”(lênin). Nó đòi hỏi kỹ năng, kỹ xảo
cao, tầm trí tuệ tương ứng của các nhà chính trị
- Chính trị là nghệ thuật của những bước đi (biết tiến, biết lui đúng lúc), những giải
pháp, thoả hiệp trong nhưungx thời điểm lịch sử quan trọng
- Đó là nghệ thuật vận dung tri thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn để xử lký các
tình huống chính trị phức tạp, vận dụng đúng đắn phép biện chứng giữa khách
quan và chủ quan trong hoạt động, đấu trnah chính trị
- Chính trị là nghệ thuật của các khả năng: khả năng nắm bắt sự vận động của xã
hội, dự báo chính xã tình thế và thời cơ cách mạng.
- Chính trị là nghệ thuật tổ chức lực lượng, sử dụng con người, nghệ thuật vận động
quần chúng, nghệ thuật tiến hành chiến tranh cách mạng
- Chính tị là “dĩ bất biến, ứng vạn biến”(hồ chí minh)
c. Mối quan hệ biện chứng
- Chính trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, bởi vì chính trị đòi hỏi phải đối xử
với nó đạt tới nghệ thuật, và nó chỉ thực sự là nghệ thuật khi nhận thức và hành
động theo đúng quy luật khách quan (Khoa học)
- Bản thana chính tị là một khoa học cũng đã phản ánh nghệ thuật của nó, bởi khoa
học và nghệ thuật luôn gắn bó
- Là lĩnh vực nhạy cảm, liên quan đến vận mệnh của con người, của hàng trieuẹ
người, chính trị, hoạt động chính trị đòi hỏi sự chuẩn xác, gắn oviws thực tiễn,
tuân theo quy luật khahc quan, tránh chủ quan, duy ý chí, đồng thời nó đòi hỏi sự
nhạy cảm, tinh tế, mưu lược đạt trình độ cao
- Trong họcat động chính trị thực tiến, tính khoa học và tính nghệ thuật kết hợp, bổ
sung cho nhau. Nếu tuyệt đối hoá tính khoa học của hcính tị dễ rơi vào chủ nghĩa
giáo điều, máy moics, nếu tuyệt đối hoá tính gnhệ thuật, không tuân theo khoa

3
học thì chính trị chỉ còn lại là những mánh khoé lừa đảo, mỵ dan, sớm muộn cũng
bị vạch trần

1. 2.      Câu 2: Chính trị học là gì? Trình bày chức năng, nhiệm vụ và đối tượng của
chính trị học?
1. Chính trị học
- Trình bày khái niệm chính trị
- Chính trị học là khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị nhằm làm sáng tỏ
những quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị- xã hội, cùng những thủ
thuật chính tị để hiện thực hoá những quy luật, tính quy luật đó trong xã hội có giai cấp
và được tổ chức thành nhà nước
2.     Đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của chính trị học
1. Đối tượng của chính trị học
- Chính trị học là khoa học lấy chính trị làm khách thể nghiên cứu
- Chính trị học nghiên cứu khái quát đời sống chính trị của xã hội, là khoa học nhiên cứu
đời sống chính trị xoay quanh vấn đề trung tâm then chốt là quyền lực chính trị
-    Quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị xã hội và cơ chế vận dụng,
cơ chế tác động, phương thức, thủ thật, công nghệ chính trị để hiện thực hoá những quy
luật, tính quy luật đó.
+ ý thức chính trị: hệ tư tưởng, tư tưởng chính trị
+ Thể chế chính trị: quân chủ, cộng hoà
+ quan hệ chính trị: giai cấp là quan trọng nhất
+ hoạt động chính trị: hoạt động thực tiễn: quan hệ giữa các chủ thể trong hệ
thống tổ chức chính trị, quan hệ giuawx các dân tộc, quan hệ giữa các quốc gia để hình
thành học thuyết và chính trị quốc tế trong thời đại quốc tế hoá hiện nay
Chức năng của chính trị học
-         Phát hiện, dự báo những quy luật, tính quy luật của đời sống chính trị xã hội trong
phạm vi mỗi quốc gia cũng như quốc tế.
-         Hình thành hệ thống tri thức có tính lí luận, có căn cứ khoa học và thực tiễn về
những vấn dề chính trị cơ bản.
Nhiệm vụ của chính trị học
-         Trang bị cho những nhà lãnh đạo chính trị những tri thức,những kinh nghiệm cần
thiết giúp cho hoạt động của họ phù hợp với quy luật khách quan,tránh được những sai
lầm như:giáo điều,chủ quan,duy ý chí....

4
-         Trang bị cho mỗi công dân những cơ sở khoa học để họ có thể nhận thức về các
sự kiện chính trị,trên cơ sở đó xây dựng thái độ,động cơ đúng đắn phù hợp với khả năng
trong sự phát triển chung mà mỗi công dân tham gia như một chủ thể.
-         Góp phần hình thành cơ sở khoa học cho các chương trình chính trị,cho việc
hoạch định chiến lược với những mục tiêu đối nội,đối ngoại cùng với các phương
pháp,phương tiện ,những thủ thuật chính trị nhằm đạt mục tiêu chính trị đã đề ra.
-         Phân tích các thể chế chính trị và mối quan hệ,tác động qua lại giữa chúng,xây
dựng học thuyết,lý luận chính trị,làm rõ sự phát triển của nền dân chủ.
Câu 3: Trình bày tư tưởng chính trị phái Nho gia? Phân tích mặt tích cực và hạn
chế của nó. Liên hệ với Việt Nam?
1. Tư tưởng chính trị của phái Nho gia
a. Hoàn cảnh
- Thời xuân thu chiến quốc là giai đoạn các trường phái tư tưởng chính trị
TQ xuất hiện chủ yếu, xã hội trung quốc lúc này chuyến biến từ chế độ chiemé hữu nô lệ
sang chế độ phong kiến
- Đồ sắt xuất hiện dẫn tới cuộc cách mạng về công cụ lao động=> thúc đẩy
kinh tế phát triển, mâu thuẫn xã hội gay gắt giữa các giai cấp tầng lớp thống trị, giữa giai
cấp thống trị với nhân dân lao động
- VUa chúa chỉ tồn tại trên danh nghĩa, chiến tranh liên miên giữa các nước
chư hầu do tranh giành đất đai bành trướng lãnh thổ, đạo đức trật tự xã hội đi xuống, đảo
lộn, nhân dân đói khổ vì chiến tranh
- Đây là thời kì vương đạo suy ví đá đạo lấn át vương đạo. trước tình hình
đó, những người có học đua nhau tìm căn cứ nghuyên lý giải mâu thẫn và lập lại trật tự
xã hội dẫn đến hàng trăm học thuyết tư tưởng ra đời, trong đó lớn mạnh và có tầm ảnh
hưởng nhất là nho gia và pháp gia
Tư tưởng Nho gia chiếm vị trí quan trọng trong lịch sử chính trị Trung Quốc. Tư
tưởng Nho gia ảnh hưởng sâu sắc tới mọi mặt của đời sống xã hội Trung Quốc và các
nước láng giềng trong đó có Việt Nam. Hai đại diện tiêu biễu cho phái Nho gia là Khổng
Tử và Mạnh Tử.
Khổng Tử(551- 479 TCN):
1. Nội dung của tư tưởng chính trị
Khổng Tử là người sáng lập ra trường phái Nho gia
-         Tư tưởng chính trị của Khổng Tử là vì sự bình ổn của xã hội- một xã hội thái bình
thịnh trị. Theo Khổng Tử chính trị là chính đạo, đạo người làm chính trị là phải ngay

5
thẳng, lấy chính trị để dẫn dắt dân. Để thiên hạ có đạo, quay về lễ, phải củng cố điều
Nhân, coi trọng lễ nghĩa thì xã hội sẽ ổn định.
-         Khổng Tử đề ra thuyết : “ Nhân – Lễ- Chính danh”.
+Nhân là thước đo quyết định thành bại, tốt xấu của chính trị. Nội dung của Nhân
bao hàm các vấn đề đạo đức, luân lí của xã hội. Biểu hiện trong chính trị như sau:
Thương yêu con người
Tu dưỡng bản thân, sửa mình theo lễ là nhân
Tôn trọng và sử dụng người hiền
=> Nội dung của Nhân là nhân đạo, thương yêu con người, giúp đỡ lẫn nhau.
+ Lễ: là qui định, nghi thức trong cúng tế. Khổng Tử lí luận hóa biến Lễ thành
những qui định, trật tự phân chia thứ bậc trong xã hội, thể hiện trong sinh hoạt: hành vi,
ngôn ngữ…. Ai ở địa vị nào thì sử dụng lễ ấy, lễ là bộ phận của Nhân Lẽ là ngọn, Nhân
là gốc.
Lễ tạo cho con người biết phân biệt trên dưới, biết thân phanạ, vai trò, địa vị của
mình trong xã hội.
Lễ qui định chuẩn mực cho các đối tượng quan hệ: vua- tôi, cha- con, chồng- vợ,
chúng có quan hệ 2 chiều, phụ thuộc nhau.
+ Chính danh là danh phận đúng đắn, ngay thẳng. Là phạm trù quy định bổn
phận con người trong xã hội.
Phải xác định danh phận, đẳng cấp, vị trí của từng các nhân, tầng lớp trong xã hội.
Danh phải phù hợp với thực, nội dung phải phù hợp với hình thức. Danh có chính,
ngôn mới thuận
Chính danh và Lễ có mối quan hệ chặt chẽ: muốn danh được chính thì phải thực
hiện lễ, chính danh là điều kiện để trau dồi lễ.
 có thể coi học thuyết của Khổng Tử là “đức trị” vì lấy đạo đức làm
gốc.Điều Nhân được biểu hiện qua Lễ, chính danh là con đường để đạt tới điều Nhân.
Ba yếu tố có quan hệ biện chứng tạo nên sự chặt chẽ của học thuyết.
Mạnh Tử(372- 298 TCN)
Mạnh Tử đã kế thừa và phát triển những tư tưởng của Khổng Tử, xây dựng học thuyết
“Nhân chính”. Tư tưởng chính trị bao gồm những nội dung sau:
-         Thuyết tính thiện: theo Mạnh Tử, bản tính tự nhiên của con người là thiện( nhân
chi sơ tính bản thiện). Con người có lòng trắc ẩn thì tự nhiên có lòng tu ố, từ nhượng, thị
phi. Lòng trắc ẩn là nhân, lòng tu ố là nghĩa, lòng từ nhượng là lễ, lòng thị phi là trí
-         Quan niệm về vua- tôi- dân: Thiên tử là do trời trao cho thánh nhân, vận mệnh
trời nhất trí với ý dân. Quan hệ vua- tôi là quan hệ 2 chiều: vua coi bầy tôi như chân tay

6
thì bầy tôi coi vua như ruột thịt, vua coi bầy tôi như chó ngựa thì bầy tôi coi vua như
người dưng, vua coi bầy tôi như cỏ rác thì bây tôi coi vua như cừu địch. Mạnh Tử là
người đầu tiên đưa ra tư tưởng trọng dân: dân là quí nhất, quốc gia thứ hai, vua không
đáng trọng.
-         Quan niệm quân tử- tiểu nhân: Quân tử là người lao tâm,cai trị người và được
cung phụng. Tiểu nhân là người lao lực, bị cai trị và phải cung phụng người. MTử đề
xuất chủ trương “thượng hiền” dùng người hiền tài để thực hành nhân chính.
-         Chủ trương vương đạo: Mạnh Tử kịch liệt phản đối “bá đạo”, nguồn gốc của mọi
rối ren loạn lạc. Chính trị “vương đạo” là nhân chính lấy dân làm gốc.
=> Học thuyết nhân chính của Mạnh Tử có nhiều tiến bộ so với Khổng Tử. Tuy
vẫn đứng trên lập trường của giai cấp thống trị nhưng ông đã nhìn thấp được sức mạnh
của nhân dân, chủ trương thi hành nhân chính, vương đạo. Tuy nhiên, điểm hạn chế của
ông là còn tin vào mệnh trời và tính thần bí trong việc giải quyết vấn đề quyền lực.
Liên hệ với Việt Nam
Việt Nam là nước láng giềng của Trung Quốc lại nằm dưới ách 1000 năm bắc thuộc nên
chịu ảnh hưởng sâu sắc những tư tưởng chính trị của trường phái Nho giáo. Nho giáo
vào Việt Nam đã được Việt hóa nhằm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước
đã khi thác những mặt tích cực của nho giáo để khẳng định giá trị truyền thống của dân
tộc. Điều đó được thể hiện như sau:
- Nho giáo ảnh hướng tới nền giáo dục: tiên học lễ- hậu học văn
- Kiến trúc: các kiến trúc đát, đền thờ, văn miếu thờ khổng tử mang đậm nét
tư tưởng của nho giáo
- Thời kì độc lập tự chủ, các triều đại phong kiến Việt Nam dùng Nho giáo
như hệ tư tưởng chính thống, trở thành tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức của con
người.
- Truyền thống quan hệ cha con và anh em đến nay trong gia đình VN vẫn
giữ được tư tưởng của nho giáo, là nét đẹp trong quan hệ văn hoá xã hội. Những nghi
thức hằng ngày, những lời răn dạy của ông cha được lưu truyền cho đến đời con cháu
- Tổ chức nhà nước: triều đình tập quyền, vua là người đứng đầu.
- Kinh tế: nho giáo khuyên người ta nên làm giàu, tạo ra của cải vật chất cho
xã hôi, xây dựng quốc gia có dân giàu, nước mạnh.
- Hiện nay chúng ta đang cố khai thác phát huy hết sức mặt tích cực của Nho
giáo để xây dựng nhà nước pháp quyền phát triển, nền kinh tế thị trường định hướng
xhcn
Câu 4: Trình bày tư tưởng chính trị của phái Pháp gia. Liên hệ với Việt Nam?

7
1. Hoàn cảnh ra đời
- Vào cuối thời chiến quốc, quá trình phát triển kinh tế, xã hội mạnh mẽ cùng
với sự phân hoá giai cấp ngày càng sâu sắc đã cho ra đời một tầng lớp mới là địa chủ
mới và thương nhân. Do áp dụng phương thức sản xuất tiến bộ và chính sách kinh tế phù
hợp nên tầng lớp này đã nắm giữ, chi phối nền kinh tế đất nước. Tuy vậy, tầng lớp quỹ
tộc cũ vẫn nắm giữ quyền lực chính tị và đang trở thành vật cản của phát triển xã hội.
- Yêu cầu bức xúc lúc này là tập trung kinh tế và quyền lực để kết thúc tình
trạng phân tranh cát cứ mở đưognf cho lực lượng sản xuất phát triển. Pháp ra ra đời đáp
ứng được yêu cầu trên
- Tư tưởng pháp gia được áp dung jthành công và đưa vùa tần trở thành bá
chủ thống nhất trung quốc vào năm 221 trước công nguyên
2. Hàn Phi Tử và tư tưởng chính trị của phái Pháp gia:
a. Hàn Phi Tử (280 – 233)
-         Là nhà tư tưởng cuối cùng của thời Tiên Tần, con vua nước Hàn. Là học trò của
Tuân Tử - nhà tư tưởng lướn nhất đương thời.
-         Tác phẩm kinh điển “Hàn Phi Tử” của ông nổi bật cho tư tưởng Pháp gia.
1. b.  Tư tưởng chính trị của phái Pháp gia:
Hàn Phi Tử cho rằng:
-         Xã hội loài người luôn luôn biến đổi, phát triển theo hướng đi lên. Bản tính con
người ta là ham lợi. Điều lợi ảnh hưởng và chi phối các mối quan hệ trong xhội.
-         Chính trị đương thời không nên bàn chuyện nhân nghĩa cao xa mà cần có biện
pháp cụ thể cứng rắn, kiên quyết.
=> Từ nhận thức đó, học thuyết chính trị của ông được xây dựng trên cơ sở thống
nhất pháp – thuật – thể.
-         Pháp luật là những quy ước, chuẩn mực khuôn mẫu do vua ban ra, được phổ biến
rộng rãi để nhân dân thực hiện.
+ Pháp luật phải hợp thời, đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển xã hội.
Pháp luật phải rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp với trình độ của dân chúng. Pháp luật phải
công bằng để kẻ mạnh không lấn át kẻ yếu.
+ Quyền lực phải tập trung vào một người là vua. Vua dề ra pháp luật, quan
lại theo dõi việc thực hiện, dân là người thi hành.
-         Thuật là thủ đọan hay thuật cai trị của người làm vua để kiểm tra, giám sât hay
điều khiển bầy tôi.
+ Thuật là phương pháp tuyển chọn, sử dụng người đúng chức năng. Thuật
là yếu tố cần thiết, bổ trợ và làm cho pháp luật được thi hành.

8
+ Thuật phải được giữ bí mật , kín đáo không được tiết lộ với bất cứ ai.
-         Thế là uy thế, quyền lực của người cầm quyền(nhà vua). Thế là quyền lực đảm
bảo cho sự thi hành pháp luật.
+ Thế phải tuân thủ theo nguyên tắc tập trung, không được chia sẻ, không
được để rơi vào tay người khác.
=>Hàn Phi Tử cho rằng, “pháp”, “thuật”, “thế” cần phải kết hợp làm một, trong
đó “pháp” là trung tâm, “thuật” và “thế” là những điều kiện tất yếu trong việc thi hành
pháp luật.
3.          Liên hệ với Việt Nam:
Đối với Việt Nam, tư tưởng Pháp gia của Hàn Phi Tử chiếm một ý nghĩa quan trọng
trong đời sống ctrị.
-         Từ thời phong kiến, các vua chúa đã biết đề ra các quy tắc, chuẩn mực xã hội
buộc mọi người phải tuân theo. Tư tưởng cai trị bằng pháp luật xuất hiện ở Việt Nam từ
thời nhà lý (luật hình thư), thời trần và đến thời lê đã được đề cao. Bộ luật hoòng đức là
điển hình của tư tưởng pháp quyền của nhà nước phong kiến ở nước ta.
-         Biểu hiện ở thời hiện đại: Trước hết đó là việc xây dựng hệ thống pháp luật để
quản lý và duy trì sự phát triển bền vững của đất nước. Sau Cách mạng Tháng Tám năm
1945, nước ta giành được độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ đạo sự ra đời của Hiến
Pháp đầu tiên năm 1946, đánh dấu sự tồn tại và phát triển của một quốc gia độc lập.
Hiến pháp năm 1946 dần dần được sửa đổi và hoàn thiện để ngày càng phù hợp với tình
hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Cho đến hôm nay, nhờ sự có mặt của luật
pháp mà nước ta đã duy trì được chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, duy trì được sự ổn định
chính trị tạo đà cho kinh tế phát triển
-         Nhờ pháp luật vì lẽ phải và phục vụ lợi ích chung mà trong những năm qua công
cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta đã đạt được một số thành tựu đáng kể.
Đó là thành tựu trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng,… Nhân dân ta
đoàn kết một lòng, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, xây dựng nếp sống tốt đẹp.
Trong lĩnh vực chính trị, dân chủ hóa xã hội được mở rộng. Nhân dân là người bỏ phiếu
để bầu ra lực lượng đại diện cho mình.
-         Sự công bằng của pháp luật đã đảm bảo cho việc thực hiện nó một cách nghiêm
túc. Đó là điểm được áp dụng ở mọi quốc gia, không riêng gì Việt Nam. Trong môi
trường công bằng của pháp luật, mọi người dân đều có quyền phát triển tự do và bình
đẳng. Yếu tố này không những duy trì sự ổn định chế độ mà còn kích thích việc tìm ra
nhân tài cho đất nước.

9
-          Tư tưởng Pháp gia là một trong những tư tưởng chủ yếu và chi phối đời sống
chính trị nước ta. Nhờ kế thừa và phát huy học thuyết chính trị của Hàn Phi Tử mà mỗi
quốc gia đã xây dựng cho mình một chế độ độc lập, tự chủ. Riêng với Việt Nam, đó còn
là chế độ của một xã hội nhân văn.
Câu 5: Trình bày tư tưởng chính trị Hy Lạp - La Mã cổ đại?
Xét lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây:
Thời kì Hi Lạp La Mã (Hi- La):
Vào khoảng cuối thế kỉ 3, đế chế La Mã phân chia thành 2 phần: phía Đông và
phía Tây. Hi Lạp trở thành một phần của đế chế Đông La Mã.
Văn minh Hi Lạp La Mã cổ đại đã tạo tiền đề hình thành và phát triển khá sớm
nhhững tư tưởng chính trị của nhân loại.
Ngay ở thời kì này những vấn đề căn bản của chính trị, những tư duy về chính trị
đã được đặt ra và luận giải trên những nét chính yếu.
Trong quá tình phát triển từ chế độ cộng sản Nguyên thuỷ sang chiếm hữu nô lệ ở
Hi Lạp đã xuất hiện các quốc gia thành thị chiếm hữu nô lệ.
Ở thời kì này đồ sắt xuất hiện rất phổ biến, sản xuất hàng hoá ra đời, quan hệ tiền
hàng xuất hiện và đặc biệt chữ viết được ra đời và phát triển. Xã hội có sự phân hoá sâu
sắc giữa giàu và nghèo, có sự phân công lao đọng xã hội giữa trí óc và chân tay.
Ở thì kì này mâu thuẫn xã hội giữa các tập đoàn trong giai cấp chủ nô nhằm tranh
giành quyền lực và mâu thuẫn giữa chủ nô với nô lệ và tầng lớp thị dân tự do ngày càng
gay gắt dẫn đến hình thành các phe phái chính trị.
Các khoa học có sự ra đời và phát triển: toán học, thiên văn học, y học…Chính vì
vậy mà xuất hiện những người chuyên sống bằng lao động trí óc, từ đây hình thành các
nhà tư tưởng. Họ đứng trên các lập trường khác nhau để bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng
lớp mình.
Dưới đây là tư tưởng chính trị của một số nhà tư tưởng lớn:
1. 1.           Hêrôđôt
Hêrôđôt được coi là người cha của chính trị học. Ông đưa ra các loại hình thể chế chính
trị và chỉ ra ưu điểm cũng như hạn chế cuả từng loại hình. Đó là: quân chủ, quý tộc, và
dân chủ.
-         Quân chủ: là thể chế độc quyền của một người là vua. Vua có công lập quốc vì
nước vì dân. Cho nên vua có quyền cấm tất cả những ý kiến phản biện, phản kháng.
Chính những đặc quyền và quá lạm dụng khiến vua dễ trở thành tội lỗi.

10
-         Quý tộc: là thể chế đuơc xây dựng trên cơ sở cầm quyền của một nhóm người ưu
tú nhất của đất nước vì lợi ích chung. Tuy nhiên thể chế này dễ có sự khác biệt bất hoà,
chia bè phái dẫn đến tranh dành tàn sát lẫn nhau.
-         Dân chủ: là thể chế mà quyền lực do đông đảo nhân dân nắm bằng con đường bỏ
phiếu để bầu ra những chức vụ công cộng một cách đúng đắn, xây dựng nhà nước trên
nguyên tắc cơ bản: tất cả cả đều bình đẳng trước pháp luật. hạn chế là ở những dân số
có trình độ thấp thì rất có thể họ bầu ra những lãnh đạo kém hiểu biết, dễ bị kích động,
từ đó xảy ra tình trạng vô chính phủ.
Hêrôđôt thiên về loại hình thể chế quân chủ. Song ông cho rằng thể chế chính trị
tốt nhất là thể chế hỗn hợp những đặc trưng tốt nhất của 3 loại hình nói trên.
 Ý nghĩa: ông là người đầu tiên chỉ ra và so sánh những loại hình thể chế
khác nhau, làm cơ sở cho chính trị học, là tiền đề sản sinh
2. Xenophôn
Ông thuộc tầng lớp quý tộc. Tư tưởng chính trị của ông thể hiên ở quan niệm về thủ lĩnh
chính trị.
Bàn về thủ lĩnh chính trị, ông cho rằng: thủ lĩnh chính trị là người biết chỉ huy, giỏi kĩ
thuật, giỏi thuyết phục, biết cảm hoá người khác. Nhưng người thủ lĩnh phải có những
phẩm chất đặc biệt như biết bảo vệ lợi ích chung, có khả năng tập hợp sức mạnh của
quần chúng.
=> ý nghĩa: ông là người đầu tiên đưa ra quan nhiệm về NT và quan niệm về thủ lĩnh
chính trị
3.           Platôn
Platon là nhà chính trị xuất sắc. Tư tưởng chính trị của ông được phản ánh trong
các tác phẩm: Nước cộng hoà, các đạo luật…
Ông là người đầu tiên đạt tới quan niệm giá trị phổ biến, tầm vĩ mô của chính trị,
tiêu chuẩn của nền chính trị đích thực. Ông cho rằng chính trị là nghệ thuật cai trị, cai trị
bằng thuyết phục mới đích thực là chính trị. Chính trị phải là sự chuyên chế, tất cả các
cá nhân phải phục tùng quyền uy. Tự do chỉ dẫn đến hỗn loạn gây tai hoạ cho đới sống
công dân.
Xã hội lý tưởng của platon là xã hội được trị vì bởi sự thông thái. Ông chia xã hội thành
3 hạng người:
-         Các nhà triết học thông thái đảm nhận vai trò lãnh đạo, cai quản nhà nước.
-         Tầng lớp chiến binh bảo vệ an ninh xã hội.
-         Tầng lớp nông dân, thợ thủ công làm ra của cải vật chất đảm bảo cuộc sống cho
xã hội.

11
Ông chủ chương xoá sở hữu cá nhân vì một xã hội lý tưởng. Đó là khởi nguồn của
chủ nghĩa cộng sản không tưởng.
Quan điểm chính trị của Platon có nhiều mâu thuẫn: vừa đòi hỏi xoá bỏ tư hữu
vừa muốn duy trì chế độ xã hội đẳng cấp. Ông đưa ra mô hình xã hội lý tưởng nhưng lại
bảo vệ tầng lớp quý tộc, chủ nô. Tuy vậy, ông đã có những quan điểm cụ thể và hệ thống
chính trị, sự phát triển của xã hôi nói chung.
3. Aritxtot
Là nhà bác học vĩ đại của văn minh Hy Lạp. qua hai công trình nghiên cứu về
chính trị là chính trị và Hiến pháp aten, ông đã tổng kết và phát triển tài tình các kết luận
của các bậc tiền bối về nguồn gốc và bản chất hình thức và vai trò của nhà nước pháp
quyền.
Theo Aritxtot, nhà nước xuất hiện tự nhiên, được hình thành do lịch sử. Con
người là động vật chính trị.
Nhà nước ra đời trên cơ sở gia đình, chính quyền nhà nước là sự tiếp tục chính
quyền trong gia đình. Thể chế chính trị là trật tự làm cơ sở để phân bố chính quyền nhà
nước. Thể chế chính trị điều hành và quản lý xã hội về 3 phương diện: Lập pháp, hành
pháp và phân xử.
Sứ mạng của nhà nước là lãnh đạo tập thể các công dân, quan tâm đến các quyền
chung của công dân làm cho mọi người sống hạnh phúc. Đó chính là bản chất và chức
năng của pháp luật.
Pháp luật chính là quy tắc mang tính khách quan và chia làm 2 loại: pháp luật
chung và pháp luật riêng. Pháp luật chung là pháp luật tự nhiên hay con gọi là pháp
quyền tự nhiên. Pháp luật riêng là pháp luật được xác lập bởi con người.
Aritxtot cũng chỉ ra các loại hình chính phủ. Chính phủ chân chính là: quân chủ,
quý tộc, cộng hoà và loại chính phủ biến chất là: độc tài, quả đầu, dân trị. Ông ủng hộ
chế độ quân chủ và coi đó như hình thức ưu việt nhất.
Tư tưởng chính trị của Aritxtot chứa đựng những giá trị tích cực:
-         Con người có khuynh hướng tự nhiên gắn bó với nhau thành xã hội. Do đó con
người là động vật chính trị, sống có trách nhiệm với cộng đồng.
-         Chính trị là làm sao cho đời sống cộng đồng, cái chung cao hơn cái cá nhân riêng
biệt, con người sống ngày càng tốt hơn.
-         Chính tri phải giáo dục đạo đức và phẩm hạnh cao đẹp cho công dân.
-         Ctrị là khoa học lãnh đạo con người, khoa học kiến trúc xh của mọi công dân.
-         Chế độ dân chủ sẽ chuyển thành chế độ mị dân hoặc độc tài nếu: ý chí cá nhân
thay thế pháp luật, chế độ bị trao cho những tên nịnh bợ ham quyền lực…

12
-         Chế độ quân chủ là hình thức sơ khai vì không có ai uy tín bằng lãnh tụ chiến
thắng, nhưng khi xã hội phát triển người tốt, có trình độ có nhiều thì chế độ chính trị
phải thay đổi.
Có thể nói với nhãn quan uyên thâm và sâu sắc tư tưởng ctrị của Aritxtot có ý nghĩa là
sự tổng hợp và khái quát hoá những giá trị cơ bản của tư tưởng ctrị Hi Lạp cổ đại.
 Tổng kết ý nghĩa :
Bên cạnh những tư tưởng phản động, những tư tưởng có giá trị thời kì hy
lạp cổ đại có vai trò vạch đường, đặt nền móng của sư phát triển của tư tưởng “nhà nước
pháp quyền”

Câu 6: Trình bày tư tưởng chính trị của J.Locco và S.L.Mongteskio. Ý nghĩa ?
Cùng với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa, đời sống chính trị ở các nước
phương Tây chuyển biến mạnh mẽ. Trong đó, nổi trội nhất là dòng tư tưởng chính trị
chủ nghĩa tự do mà tiêu biểu là J.Locco và S.L. Mongteskio
a. J.Locco
- Tác phẩm: Khảo luận thứ hai về chính quyền
- Theo loco, tự do là giá trị chủ đạo của chính trị, của pháp quyền tự nhiên.
- Luận giải vè nguồn gốc và bản chất cua quyền lực chính trị, quyền lực nhà
nước, ông cho rằng, sự kết hợp giữa con người với tự nheien có trước sự kết hợp giữa
con người với con người.Trong quan hệ tự nheien đó, những cuyền tự nhiên của con
gười là tối cao và bất khả xâm phạm. Cũng theo luật tự nheien, con người kết hợp với
nhau thành cộng đông xã hội. Để bảo về quyền tự nhiên thiêng liêng củam ình,m ọi
thành viên trong xã hội cùng ký kếth ình thành nên chính quyền- xã hội chính trị. Từ đó,
ông đưa ra 3 kết luận quan trọng:
- Quyền lực nhà nước, về bản chất là quyền lực của dân. Quyền lực của dân
là cơ sở, nền tảng của quyền lực nhà nước. nhà nước không có quyền mà chỉ thực hiện
sự uỷ quyền của dân.
- Nhà nước thực chất là một “khế ước xã hội”, trong đó các công dân nhượng
một phần quyền của mình để hình thành nên quyền lực chung: quyền lực nàh nước
- Bảo toàn quyèn tự nheien của mỗi cá nhân là tiêu chí căn bản xác định giới
hạn và phạm vi hoạt động của nhà nước
Để chống độc tài phải thực hienẹ sự phân quyền. Kế thừa tư tưởng phân quyền
của Aristot, loco cho rằng, quyền lực phải được phân chia theo 3 lĩnh vực: lập pháp,
hành pháp và liên hợp.
b. S.T. Mongteskio

13
- Tác phẩm: tinh thần pháp luật được ông viết trong 20 năm, trong đó có hai
nội dung chính :
- Học thuyết về nguồn gốc của nhà nước : Ông cho rằng nhà nước xuất hiện
ở một trình độ phát triển nhất định của xã hội loài người. Nhà nước là sản phẩm muộn
hơn của sự phát triển lịch sử. Nó xuất hiện khi tình trạng chiến tranh không thể chấm dứt
bằng bạo lực, mâu thuẫn xã hội không thể điều hoà.
- Lý luận về nhà nước: ông đã đưa ra và phân biệt hai khái niệm cở bản: bản
chất và nguyên tắc của nhà nước: bản chất thể hiện thực chất quan hệ giữa người cầm
quyền và người bị quản lý còn nguyên tắc là cái làm cho chính phủ hoạt động.
 Từ đó, ông nghiên cứu các hình thức nhà nước
o Nền cộng hoà dân chủ: quyền lực tối thượng nằm trong tay nhân dân,
nguyên tắc là đức hạnh trị, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng
o Nền cộng hoà quý tộc: quyền lực tối cao nằm trong tay một vài
người, nguyên tắc là sự ôn hoà của pháp luật và sự công bằng trong nhân dân
o Nền quân chủ: quyền lực nằm trong tay một người, cai trị bằng
những luật lệ đã thiết lập. Nguyên tắc là danh dự.
- Học thuyết về sự phân quyền: tự do chính trị của công dân là quyền mà
người ta có thể làm mọi cái mà pháp luật cho phép. Pháp luật là thước đo của tự do.
Giống với lốc cơ, công cho rằng thể chế chính trị tự do là thể chế trong đó quyền lực tối
cao được phân chia thành 3 quyền: hành pháp, lập pháp, tư pháp
o Quyền lập pháp là biểu hiện ý chí chung của quốc gia. Nó thuộc về
toàn thể nhân dân, được trao cho hội nghị đại biểu nhân dân- quốc hội
o Quyền hành pháp là việc thực hienẹ những luật pháp đã được thiết
lập. Quyền này thuộc về nhà vua
o QUyền tư pháp là để trừng trị tội phạm và giải quyết sự xung đột
giữa các cá nhân
 Ý nghĩa: tư tưởng của môngtétxkiơ là cơ sở, tiền đề mở đường cho thể chế
lập hiến ở Pháp(1791) và nền cộng hoà tổng thống ở Mỹ(1787)

14
Câu 7: Trình bày nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin về chính trị?
Tử tưởng chính trị Mác – Lênin được xây dựng trên nền tảng thế giới quan duy vật biện
chứng về lịch sử xã hội, trên những tiền đề khoa học, lí luận phát triền rực rỡ và trong
điều kiện cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và tư sản đã phát triển đến độ chin muồi.
chủ nghĩa Mác- Lênin đã đưa ra 5 quan điểm về chính trị :
1. BẢN CHẤT CỦA CHÍNH TRỊ, ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ VÀ CÁCH MẠNG
CHÍNH TRỊ
Bản chất của chính trị:
-         Chính trị luôn mang bản chất giai cấp: bản chất giai cấp của chính trị được quy
định bởi lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế của giai cấp. chính trị ra đời và tồn tại gắn
liền với xã hội có phân chia giai cấp
-         chính trị mang tính dân tộc: Các nội dung về vấn đề dân tộc, đấu tranh giải phóng
dân tộc, chống kỳ thị dân tộc là nội dung quan trọng của hoạt động chính trị. Không thể
tuyệt đối hoá vấn đề giai cấp mà quên vấn đề dân tộc và ngược lại. Vì tuyệt đối hoá vấn
đề giai cấp sẽ dẫn đến chủ nghĩa biệt phái, tuyệt đối hoá vấn đề dân tộc thì sẽ rơi vào
chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
-         Chính trị có tính nhân loại: vấn đề gc, vấn đề dân tộc gắn liền với vấn đề nhân
loại. giải phóng giai cấp, dân tộc xã hội là những vấn đề quan hệ gắn bó mật thiết với
nhau của nền ctrị vô sản và trở thành xu hướng phát triển của ctrị nhân loại.
Đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị
-         Đấu tranh chính trị là đỉnh cao của đâu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cấp là hiện
tượng tất yếu của lịch sử. cuộc đấu tranh này trải qua ba giai đoạn, phản ánh trình độ
phát triển khác nhau của đấu tranh gc từ tự phát đến tự giác, từ sự thỏa mãn những như
cầu sinh hoạt tức thời đến nhận thức và hiện thực hóa sứ mệnh lsử của gc.
-         Trình độ thấp nhất của đấu tranh giai cấp là đấu tranh kinh tế :

15
- Xảy ra khi mâu thuẫn kinh thế xảy ra(hình thức : bãi công, biểu tình…)
đấu tranh vì lợi ích kinh tế
- Trình độ thấp nhất nhưng lại quan trọng vì là trường học thực tiễn cho
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trưởng thành.
- Dễ dàng bị thoả hiệp, rơi vào chủ nghĩa kinh thế thuần tuý.
- Giai đoạn thứ hai của đấu tranh giai cấp là đấu tranh tư tưởng lí luận:
- Trong cuộc đấu tranh tư tưởng, giai cấp vô sản kông những phải đấu tranh
chống mọi thứ lý luận phản động của giai cấp tư sản, mà còn phải đấu tranh chống trào
lưu tư tưởng cơ hội chủ nghĩa dưới mọi màu sắc, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa
Mác- Lênin
- Cần trang bị hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin cho giai cấp công nhân(vì
chủ nghĩa Mác- Lênin là hệ tư tưởng khoa học của giai cấp công nhâ n
- Giai đoạn thứ ba (cao nhất) của đấu tranh giai cấp là đấu tranh chính trị.
- Nhiệm vụ cơ bản :là thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thiết lập nền chuyên
chính mới và sử dụng chính quyền đó để xây dựng xã hội mới.
- Điều kiện: giai cấp vô sản phải có lý luận, có đội tiên phong là Đảng cộng
sản, giai cấp vô sản phải là lực lượng chính trị độc lập và đối lập trực tiếp với giai cấp
vô sản, giai cấp vô sản phải là lực lượng chính trị độc lập và đối lập trực tiếp với giai
cấp tư sản, Đảng phải có cơ sở xã hội và vấn đề chính quyền đặt ra một cách trực tiếp.
Theo các mác, bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều có tính chất chính trị vì
nó trực tiếp ảnh hưởng đến vấn đề quyền lực chính trị, trực tiếp tuyên chiến với thể chế
cũ. Mặt khác bất cứ một cuộc cách mạng chính trị nào cũng đều có tính chất xã hội vì
nó đặt vấn đề cải tạo các quan hệ xã hội cũ, xây dựngcác quan hệ xã hội mới
 các hình thức này có mối quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng và bổ
sung cho nhau. Đấu tranh tư tưởng lí luận và đấu tranh kinh tế phục vụ đấu tranh chính
trị. Đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất, quyết định thắng lợi cuối cùng và
căn bản của giai cấp vô sản đối với giai cấp vô sản.
1. LÍ LUẬN VỀ TÌNH THẾ VÀ THỜI CƠ CÁCH MẠNG
-         Lênin đưa ra 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng.
Một là, gcấp thống trị không thể thống trị như cũ, ctrị rơi vào khủng hoảng dường
như không còn kiểm soát được xh. Trong tình hình đó, gc thống trị buộc phải áp dụng
biện pháp đàn áp – đàn áp cách mạng, đẩy xh tới đối đầu.
Hai là, quần chúng bị áp bức rơi vào tình trạng bần cùng, sự chịu đựng đã đến
giới hạn cuối cùng, không thể chịu đựng hơn nữa, buộc phải đi đến một hành động có
tính thời sự.

16
Ba là, tầng lớp trung gian đã sẵn sàng ngả về phía quần chúng cách mạng, đứng
về phía tiên tiến cách mạng.
 => Khi xã hội xuất hiện 3 dấu hiệu tình thế cách mạng thì cách mạng ở trong khả năng
rất gần. Nhưng cách mạng muốn nổ ra thì phải có thời cơ cách mạng.
- thời cơ cách mạng là sự phát triển logic của tình thế cách mạng, khi cả 3 dấu hiệu
của tình thế cách mạng phát triển đến đỉnh điểm, xã hội khủng hoảng trầm trọng.
-         Theo V.I.Lênin,tình thế cách mạng là khách quan, đòi hỏi sự nhạy bén, quyết
đoán của chủ thế cách mạng.
-         Thời cơ cách mạng mang tính chủ quan, gắn liền với các sự kiện, những tình
huống trực tiếp có khả năng đẩy cách mạng đến bước ngoặt quyết định, nó gắn với thời
điểm cụ thể, tức là gắn với không gian, thời gian chính trị. Thời cơ xuất hiện rất nhanh
và trôi cũng rất mau. Sau đó cách mạng nổ ra hay không và có thành công hay không sẽ
phụ thuộc ở vai trò của chủ thể, ở sự chuẩn bị đầy đủ và toàn diện cho cách mạng.
-         Ví dụ : thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga do Đảng Boonssevich và
V.I.Lênin lãnh đạo và sự thành công  của cách mạng tháng tám ở Việt Nam do
Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo là những bài học thắng lợi
điển hình của nghệ thuật xử lí tình thế và thời cơ cách mạng.
1. PHƯƠNG THỨC GIÀNH CHÍNH QUYỀN VÀ NGHỆ THUẬT THỎA HIỆP
-         Các nhà kinh điển macsxit chỉ ra hai phương thức (hai khả năng) giành quyền lực
chính trị : phương thức giành chính quyền bằng bạo lực và phương thức giành chính
quyền bằng hòa bình.
-         Phương thức giành chính quyền bằng bạo lực là phương thức phổ biến trong lịch
sử. Cần lưu y rằng, quan điểm mác xít không đồng nhất bạo lực cách mạng với chiến
tranh. Bạo lực ở đây bao gồm cả sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần, là gắn kết sức
mạnh tinh thần với sức mạnh vật chất..
-         Việc giành chính quyền bằng con đường hòa bình là rất quý và hiếm. Rất quy’ vì
không đổ máu, rất hiếm vì xưa nay nó chưa có tiền lệ và chưa từng xảy ra. Các nhà kinh
điển cũng đồng thời đưa ra chỉ dẫn có tính phương pháp : nếu khả năng giành quyền lực
bằng con đường hòa bình xuất hiện, dù là mầm mống, thì cũng hết sức tận dụng.
-         Hiện nay pthức đấu tranh giành quyền lực đang là tiêu điểm của cuộc đấu tranh tư
tưởng giữa những người macsxit chân chính và những kẻ cơ hộ mọi màu sắc.
-         Đây là một vấn đề khoa học, cũng đồng thời là nghệ thuật xử lí tình huống. Việc
lựa chọn phương pháp nảy sinh vẫn đề thỏa hiệp. Lênin đã chỉ ra có hai loại thỏa hiệp:
thỏa hiệp có nguyên tắc và thỏa hiệp vô nguyên tắc.

17
Thỏa hiếp có nguyên tắc là loại thỏa hiệp không bao giờ xa rời mục tiêu,
nhưng biện pháp, cách thức tiến hành có thể thay đổi, thậm chí trong những hoàn cảnh
cụ thể có thể phải hi sinh một số lợi ích trước mắt để bảo vệ mục tiêu lâu dài. Ví dụ:
hiệp định sơ bộ tam ước Việt- Pháp
Thỏa hiệp vô nguyên tắc về thực chất là sự đầu hàng, bán rẻ phong trào vì
một lợi ích hẹp hòi trước mắt, sớm muộn sẽ rơi vào hàng ngũ kẻ thù của cách mạng
XÂY DỰNG THỂ CHẾ SAU THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG CHÍNH TRI
Xây dựng thể chế sau thắng lợi cách mạng ctrị là một vấn đề rất lớn, cũng là trọng tâm
tư tưởng chính trị của C.mác và Lênin, nó bao gồm một số nội dung sau:
-         Xác lập cơ sở kinh tế - xã hội của thế chế mới. đó là việc xác lập quan hệ sản xuất
mới ,tạo cơ sỏ xóa bỏ mọi áp bức bóc lột, đồng thời phát triển lực lượng toàn xã hội.
-         Đấu tranh chống tệ quan lieu, tham nhũng hối lộ, thực hành dân chủ.
- Xây dựng đảng công sản cẩm quyền đạt tầm cao trí tuệ vững mạnh cả về chính trị
tư tưởng tổ chúc là bảo đám tiên quyết cho thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN LÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
QUÁ ĐỘ ĐI TỚI XÃ HỘI KHÔNG CÒN GIAI CẤP VÀ NHÀ NƯỚC
-         Một trong những tư tưởng chính trị cơ bản của toàn bộ học thuyết Mác – Lênin là
đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản và bản thân
nền chuyên chính này cũng là hình thức chính trị quá độ để đi đến xã hội không còn giai
cấp và nhà nước.
-         C.Mác – Lênin cho rằng “Mục đích trước mắt của những người cộng sản cũng là
mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản khác : tổ chức những người thành gcấp,
lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành chính quyền”.
-         Chuyên chính vô sản không chỉ là bạo lực, mà nhiệm vụ chủ yếu của nó – quyết
định thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản, là tổ chức xây dựng.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về sự thống trị của giai cấp công nhân chính là
giai cấp công nhân giành quyền lực chính trị về tay mình không phải để tiếp tục duy trì
sự thống trị, thay thế áp bức này bằng một áp bức khác, mà sự thống trị ấy chỉ là một
phương tiện, một điều kiện cần thiết để đi tới hủy bỏ sự thống tri, đi tới giải phóng con
người.
Câu 8: Phân tích tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh?Những giá trị của tư tưởng ấy?
I. Khái quát
- Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác
Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, là lý luận về cách mạng việt

18
Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp xã hội và con
người, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình độc lập thống nhất dân chủ và giàu mạnh,
góp phần tích cực vào cách mạng thế giới
II. Nội dung tư tưởng
1. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
- Trong toàn bộ tiến trình đấu tranh cahcs mạng của dân tộc ta, tư tưởng bao
trùm là tư tưởng: “không có gì quý hơn độc lập tự do”. Tư tưởng đó được Người quán
triệt và thể hienẹ trong toàn bố quá trình lãnh đạo cách mạng là “độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội”. Đây là hạt nhân cốt lõi nhất trong tư tưởng chính trị Hồ Chí
Minh, đồng thời là tư tưởng trọng tâm xuyên suốt toàn bộ hệ thống.
- Độc lập dân tộc bao gồm những nội dung: dân tộc đó phải thoát khỏi nô lệ
bằng cách “đem sức ta mà giải phóng cho ta”, dân tộc đó phải có chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ, quyền tự quyết định sự phát triển của dân tộc mình, độc lập dân tộc phải là một
nền độc lâptj thực sự, độc lập về chính trị gắn liền với sự phồn thịnh về mọi mặt, phải tự
giành lấy con đường cách mạng tự lực tự cường
- Độc lập là tiền đề, là điều kiện để đi lên chủ nghĩa xã hội, còn chủ nghĩa xã
hội là đảm bảo chắc chắn nhất, thực chất nhất cho độc lập dân tộc.
2. Tư tưởng đại đoàn kết
- Đại đoàn kết là một tư tưởng lớn trong tư tưởng chính trị HCM, trở thành
chiến lược đại đoàn kết của Đảng và là một nhân tố cực kì quan trọng thường xuyên góp
phần quyết định thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhâ ndân ta qua mọi
thời kì.
- HCM quan nhiệm sức mạnh là ở đoàn kết toàn dân, ở sự đồng lòng của
toàn xã hội. Đoàn kết trên lập trường của giai cấp công nhân được thực hienẹ trên mọi
phương diện: đoàn kết giai cấp đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế.
- HCM khẳng định : “đoàn kết….thành công”
- ĐOàn kế trên cơ sở cólý có tình có nghĩa, đoàn kết để phát triển, để làm tốt
nhiệm vụ cách mạng đoàn kết lấy liene minh công nông trí thức làm nền tảng, lấy lợi ích
tối cao của dân tộc làm điểm quy tụ để bảo đảm hài hoà giuawx các lợi ích
- Chiến lược đại đoàn kết của HCM là sự đúc kết phát triển truyền thông
đoàn kết của dân tộc, từ athể hienẹ tinh thần bất hủ của chủ nghĩa Mác- Lênin: “vô sản
các nước và các dân tộc bị áo bức toàn thế giới đoàn kết lại”
3. Tư tưởng nhà nước của dân do dân vì dân
- HCM cho rằng chế độ dân chủ phù hợp với nhà nước ta

19
- Tính chất nhân dân và bản chất giai cấp “nước Việt Nam là một nước dân
chủ cộng hoà tất cả quyền bình trong nước là của toàn thể nhân dân…” “do tổng quyển
của mà toàn dân bầu ra quocó hội, quocó hội sẽ của ra chính phủ, chính phủ đó thật là
chính phủ của toàn dân.”, dân có quyền kiểm soát nhà nước, giám sát kiểm tra bãi miễn
đại biểu quốc hội. Đảng cộng sản chính là đội tiên phong của giai cấp công nhân.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước có đức có tài thực hiện cần
kiệm liêm chính, chí công vô tư, việc gì có lợi cho dân thì làm.
4. Lý luận về đảng cầm quyền
- HCM luôn coi xây dựng Đảng của giai cấp công nhân VIệt Nam là một
nhiệm vục cực kì quan trọng, là nhân tốt quyết định trước hết đối với mọi thắng lợi của
cách mạng
- Đảng cách mệnh là đảng của giai cấp vô sản, đội tiên phong của giai cấp vô
sản, xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc về kiểu mới của chủ nghĩa mác lênin, lấy chủ
nghãi mác lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho tổ chức và mọi hoạt động
của đảng.
- Đảng phải được xây dựng và củng cố theo 5 nguyên tắc : tập trung dân chủ
tập thể lãnh đạo. Cá nhân phụ trahcs tự phê bình và phê bình, kỷ luật nhiêm và tự giác,
đoàn kết thống nhất trong đảng
5. Về phương pháp cách mạng
- Người là bậc thayà về phương pháp cahcs mạng trong mọi thời kì, mọi giai
đoạn cách mạng trong toàn bộ hệ tiến trình cách mạng Việt Nam. Qua các tác phẩm của
mình, bác chỉ cho chúng ta thayá về cách lãnh đạo các tổ chức, vận động đoàn kết toàn
dân, phân hoá kẻ thù, nghệ thuật hoạt động chính trị để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Phương pháp cách mạng hồ chính minh là phương pháp cách mạng vô sản
được vận dụng và phát triển một cách sáng tạo vào một nước thuộc địa nửa phong kiến
- Có thể khái quát một hế thống các phương pháp cách mạng chung nha sau,
xuất phát từ thực tết VN lấy cải tạo biến đổi hiện thực, VN làm mục tiêu cho mọi hoạt
động cahcs mạng, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, dĩ bất biến ứng vạn biến, nắm vững
thời cơ giải quyết đúng đắn mối quan hệ thời thế lực, biết thắng từng bước, biết phát
động kết thúc chiến trnah, kết hợp các phương pháp đâu tranh cách mạng một cách sáng
tạo.
- Phương pháp cách mạng HCM vùa khoa học vừa là nghệ thuật mang tính
cách mạng thực tiễn sâu sắc.
III. Ý nghĩa

20
Tư tưởng HCM đã trở thành tài sản tinh thần quý báu của toàn đảng toàn dân ta,
nó đã và đang biến thành lực lượng vật chất hùng hậu và kim chỉ nam cho cách mạng
việt nam

Câu 9: Quyền lực chính trị là gì? Tại sao nói “ở Việt Nam, quyền lực chính trị
thuộc về nhân dân”
a. Quyền lực
- Quyền lực là năng lực buộc người khác phải thực hiện ý chí của mình
- Quyền lực là quan hệ xã hội đặc biệt, gắn ovứi sức mạnh nhờ ưu thế nào đó đạt
dược mục đích tác động đến hành vi của người khác
- Nói một cách khái quát về quyền lực là mối quan hệ giuawx các chủ thể của
đời sôgns xã hôi, trong đó chủ thể này có thể chi phối hoặc buộc các chủ thể
khác phục tùng ý chí của mình nhờ vào sức mạnh vị thế nào đó trong quan hệ
xã hội.
b. Quyền lực chính trị
- Có nhiều cách tiếp cận về quyền lực chính trị
o Quyền lực chính tr ị là quyền lực của một hay nhiều liên minh giai
cấp tập đoàn xã hội để đạt mục đích thống trị xã hội
o Quyền lực chính trị là quyền lực xã hội nhằm giải quyết lợi ích giai
cấp dân tộc nhân loại đạt đến mục đích chính trị
o Quyền lực chính trị là quyền lực công cộng, là khả năng áp đặt và
thực thi các giải pháp phân bố giá trị xã hội có lợi ích cho một giai cấp.
o Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác lênin quyền lưucj chính trị là bạo
lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áo giai cấp khác.

21
 Khái quát lại, quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh của một hay
liên minh giai cấp tập đoàn xã hội để đạt mục đích thống trị xã hội.

GIẢI THÍCH

Câu 10: hệ thống tổ chức quyền lực chính trị là gì? Liên hệ với hệ thống tổ chức
quyền lực chính trị ở Việt Nam
1. Hệ thống tổ chức quyền lực chinh trị
- Hệ thống tổ chức quyền lưucj chính trị là hệ thống các tổ chức chính trị
(nhà nước, đảng chính trị), các tổ chức chính tị- xã hội hợp phpá cùng các quan hệ, tác
động qua lại giữa các thành tố đó, thực hiện những chức năng chín htrị nhất định nhằm
bảo vệ, duy trì và phát triển chế độ xã hội đương thời
- Là toàn bộ những bộ phận dudược sắp xếp theo trình tự và có sự liene kết
giữa các bộ phận với nhau, mỗi bộ phận là một tiểu hệ thống
- Là một chỉnh thể bao gồm nhà nước, đảng phái, các tổ chức chính trị xã hội
và mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng nhằm bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển
chế độ xã hội
- Hệ thống tổ chức quyền lực chính tị ở các nước khác nhau không hoàn toàn
giống nhau, tuy nhiên về cơ bản bao gồm: đảng chính trị, nhà nước và tổ chức chính trị-
xã hội.
2. Liên hệ
- Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở việt nam là hệ thống bao gồm Đảng
cộng sản việt nam, nhà nước CHXHCNVN, mặt trận tổ quocó và các đoàn thể nhân dân,
hoạt động theo cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
- Đảng cộng sản việt nam

22
o Đảng lấy chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng hồ chí minh làm nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho hành động. đảng mang bản chất công nhân, đại diện cho lợi
ích của nhân dân lao dodọng và toàn thể dân tộc
o Đảng là thnàh viên, đồng thời là lực lượng lãnh đạo hệ thống tổ chức
quyền lưucj chính trị
o Đảng lãnh đạo nàh nước và các đoàn thể nhân dân bằng chủ tưởng,
đường lối, cương lĩnh; thông qua công tác cán bộ, thông qua tính tích cực, gương mẫu
của hệ thôgns đảng viên
- Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
o Nhà nước xây dựng theo nguyên tăc quyền lực thống nhât,s không
phân chia, thuộc về nhân dân, nhưng có sự phân công, phối hợp thực hiện các chức năng
lập pháp, hành pháp, tư pháp.
o Quốc hộ là cơ quna quyền lực nhà nước tối cao, có quyền lập hiến,
lập pháp, bầu ra và bãi miễn chủ tịch nước, chính phủ, các cơ quan tư pháp, giám sát tối
cao hoạt động của các cơ quan đó, quyết dinhn hưungx vấn đề quan trọng nhất của đất
nước
o Chính phủ là cơ quna hành pháp, là cơ quan hành chính nhà nước cao
nhất, quản lý đấtn ước trên tất cả các lĩnh vực, đối nôi, đối ngoại, nan inh quocó phòng.
Chính phủ thành lập bộ máy hành pháp có quy mô lớn, từ trung ương đến địa phương,
theo các ngành, lĩnh vực khác nhau
o Hệ thống toà án nhân dân có via trò xét xử các hành vi vi phạm hiến
pháp và pháp luật
o Hệ thống vienẹ kiểm sát nhân dân giám sát các hoạt động tư pháp và
công tố trong phiên toà
- Các tổ chức chính trị- xã hội: ở Việt nam có 6 tổ chức nằm trong hệ thống
tổ chứcw quyền lưucj chính trị: mặt trận tổ q2uocó, đoàn thanh niên cộng sản, tôgnr liên
đoàn lao động, hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh. CÒn các tổ chức khác là tổ
chức xã hội, nghề nghiệp, hội thữu nghị

Câu 10: Đảng chính trị là gì? Trình bày vai trò của đảng chính trị.liên hệ với Đảng
cộng sản Việt Nam?
          Vở
1. Khái niệm, bản chất của đảng chính trị

23
Đảng chính trị là một hiện tượng đặc thù trong một xã hội có phân chia giai
cấp và đấu tranh giai cấp. Đảng chính trị nắm giữ vai trò quyết định đến sự tồn tại, phát
triển của một giai cấp, định hướng chính trị cho phát triển xã hội.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac - Leenin, đảng chính trị là bộ phận tích
cực nhất, có tổ chức của một giai cấp nào đó hay một tầng lớp nào đó của một giai cấp.
Sự tồn tại của đảng chính trị gắn liền với sự phân chia xã hội thành giai cấp và sự không
đồng nhất của giai cấp và của các tầng lớp không hợp thành giai cấp.
Đảng chính trị là một trong những công cụ quan trọng nhất mà nhờ đó giai
cấp đấu tranh cho lợi ích của mình. Đảng chính trị công cụ tập hợp giai cấp của một giai
cấp. Với chức năng đó, đảng chính trị có khả năng đoàn kết sức mạnh của cả giai cấp,
tạo thành một nguồn động lực to lớn phục vụ mục tiêu đấu tranh, vai trò sứ mệnh lịch sử
của giai cấp mình. (Ví dụ như giai cấp công nhân Việt Nam được tập hợp sức mạnh
dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN đã đấu tranh giành quyền lợi cho công nhân nói riêng,
nhân dân lao động VN nói chung và thực hiện sứ mệnh lịch sử cao cả là giải phóng đất
nước khỏi ách áp sự xâm lược của đế quốc)
Đảng chính trị bắt đầu trong điều kiện đấu tranh gcấp đã phát triển đến trình
độ nhất định của cuộc đấu tranh ctrị, khi mục tiêu giành chính quyền được đặt ra trực
tiếp.
Đảng gắn liền với cơ cấu giai cấp. Trong xã hội hiện đại, tương ứng với cơ cấu
giai cấp của nó đảng có thể là đảng vô sản, đảng tư sản, đảng địa chủ...đảng liên minh
các giai cấp: đảng tư sản- tiểu tư sản, đảng tư sản - địa chủ...đôi khi đảng còn mang màu
sắc dân tộc.
Đảng chính trị là tổ chức luôn theo đuổi những mục đích chính trị nhất định, cố
gắng gây ảnh hưởng, lãnh đạo đối với chính trị và tổ chức xã hội, ra sức giành và giữ
chính quyền để thực hiện lợi ích của mình.
Đảng chính trị hành động bằng thuyết phục, truyền bá những quan điểm của mình,
tập hợp những người cùng chí hướng. Khi cầm quyền ngoài các phương tiện vật chất,
các cơ quan báo chí, đảng còn lãnh đạo bằng chính quyền. Để thực hiện mục tiêu, đảng
tiến hành thực hiện một số chính sách nhất định, thực hiện những nguyên tắc tổ chức
nhất định: điều lệ, quy chế...
Dưới chế độ TBCN, chế độ đa nguyên chính trị bề ngoài có vẻ dân chủ, các đảng
đều có quyền tranh cử nhưng về thật chất đều là nhất nguyên chính trị. Đảng lớn nhất, có
thế lực nhất sẽ nắm quyền để bảo về lợi ích của giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ TBCN.

24
Trong các nước XHCN, ĐCS là đội tiên phong của giai cấp công nhân. Đảng tập
hợp và tổ chức giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh vì sự
thống nhất về mục tiêu, ý chí hoạt động nhằm thủ tiêu thủ tiêu chế độ tư hữu.
 Như vậy đảng chính trị nào cũng mang bản chất giai cấp, tồn tại với mục
đích nắm quyền lực nhà nước để bảo vệ lợi ích giai cấp mà nó đại diện. Không có đảng
chính trị nào phi giai cấp, siêu giai cấp.
1. Vai trò của đảng chính trị
Là một bộ phận tích cực nhất, có tổ chức nhất của giai cấp, đảng chính trị được lập ra để
thực hiện lợi ích, mục đích giai cấp, nắm quyền lực nhà nước. Vai trò chính trị của đảng
chính trị tùy thuộc vào địa vị lịch sử của các giai cấp mà đảng ctrị đó đại diện.
Vai trò của đảng chính trị còn phụ thuộc vào bản chất của giai cấp mà đảng đó đại diện.
Trong lịch sử tồn tại và phát triển của các đảng chính trị, có đảng đóng vai trò tiến bộ,
cách mạng như đảng macxit – leninit, đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và
người lao động nhưng cũng có đảng thể hiện sự bảo thủ, phản động như đảng địa chủ,

Ở các nước TBCN:
Nhìn chung, đảng chính trị ở các nước tư bản chủ nghĩa có vai trò bảo vệ lợi ích
quốc gia và quyền công dân.Vai trò của các đảng chính trị thể hiện rõ nhất trong các
cuộc bầu cử giành quyền lực nhà nước. Vau trò của các đảng thể hiện ở hai mặt tiến bộ
và tiêu cực.
-         Tích cực: tổ chức bầu cử, hướng bầu cử đi vào quỹ đạo đã được quy định ở hiến
pháp hiện hành. Sau khi thắng cử, nắm quyền, các đảng chính trị có vai trò trong việc
định hướng phát triển kinh tế – xã hội thông qua cương lĩnh chính trị, bố trí, tuyển lựa
thành viên của đảng, đào tạo cán bộ vào các cương vị chủ chốt của chính quyền, chuẩn
bị các chính sách, các chiến lược hoạt động nhà nước. Còn đảng ko cầm quyền sẽ kiềm
chế đối trọng, kiểm tra giám sát đảng cầm quyền, tập hợp lực lượng đấu tranh => tăng
cường tính tích cực chính trị cho nhân dân.
-         Tiêu cực: (chủ yếu) chia rẽ nhân dân, tách nhân dân ra khỏi chính trị. Để đạt được
mục đích, đảng chính trị đã hành động kể cả bằng những thủ đoạn, kích thích sự thèm
khát quyền lực chính trị và tạo thêm những điều kiện cho tham nhũng, tước bỏ quyền
dân chủ của nhân dân...
Ở các nước XHCN
ĐCS là lực lượng duy nhất lãnh đạo, thực hiện quyền thống trị về chính trị của
giai cấp công nhân để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân
và quá độ đi lên CNXH.

25
ĐCS đại diện cho giai cấp công nhân chiu trách nhiệm hoàn toàn trước vận mệnh
phát triển của dân tộc, lãnh đạo mọi mặt của đời sống kinh tế – chính trị – văn hóa xã
hội. Để thực hiện được sứ mệnh to lớn này điều kiện tiên quyết là đảng phải không
ngừng vươn lên mọi mặt.
Như vậy, đảng ctrị là một bộ phận tích cực nhất của một giai cấp, là đại diện
không thể thiếu của một giai cấp. Với bản chất, vai trò của mình, mỗi đảng ctrị cần phải
liên tục phát triển hoàn thiện, nâng cao sức chiến đấu, phát huy vai trò lãnh đạo, định
hướng ctrị của mình để thực hiện tốt nhiệm vụ đấu tranh, giành và giữ chính quyền.
Liên hệ Việt Nam
- Đảng cộng sản vừa là bộ phận cấu thành, vừa là người lãnh đạo hệ
thống chính trị ở Việt Nam
Trong hệ thống chính trị, đảng là một bộ phận cấu thành, mối quan hệ giữa đảng
và các bộ phận còn lại(nhà nước, mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị- xã hội)
hết sức chặt chẽ :
Đảng chịu sự giám sát của nhà nước……
Các bộ phận đó chịu sự lãnh đạo của đảng
Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua những kênh cơ bản sau đây
Hoạch định cương lĩnh, đề ra chủ trương, đường lối, chính sách lớn trong
từng giai đoạn, thời kỳ, trên các lĩnh vực của đời sống xã hội
Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng những đảng viên và nhưungx người tiêu biểu
ngoài đảng giới thiệu vào các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hôi, qua cơ chế tuyển
chọn, bố trí vào các chức vụ chủ chốt trong các cơ quan nhà nước và các tổ chức
chính trị- xã hội.
Kiểm tra hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính tị tỏng
việc thực hienẹ các chủ trương, chính sách của đảng, từ đó kịp thời phát hiện
những lệch lạc, sai lầm và có biện phpá khắc phục
Sự lãnh đạo của đảng đối với hệ thống chính trị là sự lãnh đạo chính trị
mang tính chất định hướng, từ đó nhà nước và các tổ chức chính trị- xã hội có cơ
sở để chủ động và sáng tạo trong tổ chức và hoạt động bằngn hưungx công cụ và
hiện pháp thích hợp của mình
Phương pháp lãnh đạo của đảng là phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết
phục, dựa vào uy tín, năng lực của các đảng viên tổ chức đảng
- Sư cầm quyền của đảng cộng sản việt nam bị chi phối bởi những quy luật cầm
quyền là
Cầm quyền tất cả vì dân và dựa vào là quy luật cầm quyền cơ bản

26
Vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác lê nin và tư tưởng hồ chí
minh để lãnh đạo đất nước và xã hội phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Lấy tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình, đoàn kết, thống nhất trong
đảng làn hững nguyên tắc cơ bản để chỉnh đốn và đổi mới đảng
Đảng cộng sản cầm quyền nhằm bảo đảm và phát huy quyền lực của nhân dân
Đảng lãnh đạo để nhân dân làm chủ ngày càng tốt hơn, dân chủ của nhân dân ngà
càng được mở rộng và sâu sắc hơn- đó là sứ mệnh lịch sử của đảng cộng sản cầm quyền.
để phát huy được quyền lực của nhân dân, phải giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo
của đảng, đagnr phải thực sự trở thành tấm gương về dân chủ trong xã hội. để dân chủ
hoá đảng, cần chú ý 3 điểm
Dân chủ hoá, đổi mới mạnh mẽ quá trình hoạch dịnh các quyết sách chính
trị của đagnr. Muốn vậy, cần tổ chức hệ thống hỏi ý kiến nhân dân
Xây dựng và vận hành hệ thống giám sát, phản biện của mặt trận tổ quốc,
các đoàn thể và nhân dân nói chung đối với đường lối, chính sahcs của đảng và nhà
nước
Dân chủ hoá hoạt động của đại hội đảng, dân chủ hoá trong sinh hoạt của
ban chấp hành tủng ương, của bộ chính trị là tỏng j điểm, trên cơ sở đó mà có dân chủ
tỏng ính hoạt của các cấp uỷ đảng, trong mối quan hệ giữa các thành viên cấp uỷ, giữa
cấp uỷ cấp trên với cấp uỷ cấp dưới, giữa cấp uỷ với các đảng viên khác
Để đảng thực sự là tấm gương về dân chủ, còn cần đổi mới phương thức lãnh đạo
của đảng đối với hoạt động của bản thana đảng, tướch ết là hoạt động xây dựng đảng về
chính trị, tư tưởng, tổ chức.
Để phát huy quyền lực của nhân dân, phải coi trọng việc xây dựng, củng cổ, hoàn
thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cuản hân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Để phát huy quyền lực của nhân dân, phải gắn bổi mới hệ thống chính trị với đổi
mới kinh tế, phát triển nền kinh tế thị tường đinbhj hướng xã hội chủ nghĩa
Để bảo đảm quyền lưucj của nhân dân, phải khoa học hoá, vận dùng thành quả
khoa học lãnh đạo, khoa học quản lý hiện đại vào việc lãnh đạo, quản lý đất nước, phải
dân chủ hoá về thông tin, phải nâng cao dân trí và tình độ văn hoá chung của nhân dân,
phải mở rộng giao lưu quốc tế
Để cùng cổ quyền lực của nhân dân, cần xác lập và từng bước hoàn thiện hệ thống
giám sát, phản biện xã hội
Câu 12: Thủ lĩnh chính trị là gì? Trình bày phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh ctrị?
Liên hệ thực tiễn Việt Nam
1. Thủ lĩnh chính trị là

27
- theo tiếng hán việt, thủ lĩnh là người đứng đầu, người dẫn dắt lãnh đạo một
tập thể một tổ chức nào đó
- thời Trung Quốc cổ đại: đó là quan niệm về người làm vua, người đứng đầu
đất nước
- thời hy lạp, la mã cổ đại: theo Xênôphôn, đó là người biết chỉ huy nhận
thức được chính trị, giởi kỹ thuật, giỏi thuyết phục vì lợi ích chung, lôi kéo tập hợp được
quần chúng.
- Thời kỳ cận đại: trường phái duy tậm hoặc tuyệt đối hoá, hoặc phủ nhận vai
trò của thủ lĩnh chính trị. Chủ nghĩa duy vật: người đứng đầu có vai trò rát quan trọng,
nhưng nhân dân mới là người quyết định, mỗi thời đại đều có một thủ lĩnh chính trị khác
nhau.
 Tóm lại :  người đứng đầu một tổ chức chính trị. Đó là nhân vật xuất sắc
trong lĩnh vực hoạt động chính trị, xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định, có
sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lí tưởng giai cấp, có khả năng nắm bắt và sử dụng quy luật,
có năng lực tổ chức và tập hợp quần chúng để giải quyết những nhiệm vụ chính trị do
lịch sử đặt ra.
2.    Phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị
3. Phẩm chất
-         Về trình độ hiểu biết, nhận thức: thông minh, hiểu biết sâu rộng các lĩnh vực; tư
duy khoa học; nắm vững được quy luật phát triển theo hướng vận động của quá trình
chính trị; có khả năng dự đoán tình hình, làm chủ k.học và công nghệ lãnh dạo, quản lí.
-         Về phẩm chất chính trị: giác ngộ được lợi ích giai cấp; đại diện cho lợi ích giai
cấp; trung thành với mục tiêu lí tưởng đã chọn; dũng cảm đấu tranh bảo vệ lợi ích giai
cấp; bản lĩnh chính trị vững vàng.
-         Về năng lực tổ chức: biết đề ra mục tiêu đúng, có khả năng tổ chức, động viên,
khích lệ cấp dưới hoạt động, có khả năg kiểm tra, giám sát công việc.
-         Về đạo đức, tác phong: trung thực, công bằng, giản dị,  không tham lam; có long
tin vào bản thân và cấp dưới.
-         Về khả năng làm việc: sức khoẻ tốt, có khả năng làm việc với cường độ cao, giải
quyết các vấn đề một cách sáng tạo; say mê công việc, dám đấu tranh vì cái mới.
1. Vai trò
-         Tích cực:
+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống tổ chức quyền lực mà họ là linh hồn.
+Lôi kéo, tập trung quần chúng trong đấu tranh chính trị. Thuyết phục, giáo dục và phát
huy sức mạnh của quần chúng.

28
+Đưa phong trào vượt qua khó khăn, thực hiện thắng lợi mục tiêu ctrị đã đề ra.
+Thúc đẩy tiến trình cách mạng (k phải là “quyết định” mà là “thúc đẩy”)
-         Ảnh hưởng tiêu cực:
+ Do có tài nhưng kém đức, không biết chớp thời cơ, tham lam, ham cái lợi trước mắt
nên gây hoang mang, dao động, phản động dẫn đến sự thất bại của ptrào.
+ Gây bè phái, chia rẽ, mất đoàn kết làm giảm sức mạnh tập thể.
+ Chuyên quyền độc đoán dẫn đến việc vi phạm các nguyên tắc.
+ Nóng vội, hiếu chiến sẽ làm mất đi sự ổn định và phát triển.
-         Yếu tố quyết định vai trò của thủ lĩnh chính trị
+ Điều kiện lịch sử
+ Vị thế của giai cấp, tầng lớp xuất thân.
Liên hệ Việt Nam
- ở việt nam, thử lĩnh chính trị được gọi là lãnh tụ, người cán bộ lãnh đạo
chính trị. Đó là người đứng đầu đảng công jsản việt nam, đứng đầu nhà nước cộng hoà
xã hội chủ nghĩa việt nam và những người đứng đầu các tổ chức chính trị-xã hội
- họ là những ngừoi trưởng thành từ thực tiễn đấu tranh cách mạng, được
nhân dân tín nhiệm trao trọng trahcs lãnh đạo sự nhiệp đấu tranh giải phón dân tộc và
xây dựng chủ nghĩa xã hội
- họ là những người có đức, có tài, tủng thành với chủ nghĩa mác- lên nin, tư
tưởng hồ chí minh, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, có tư tưởng đổi mới, đi đầu trong
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, kiên quyết đấu trnah chống tham
những, chống “diễn biến hoa bình”, kãnh đạo nhân dân thực hiện “dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
- chủ tịch hồ chí minh là lãnh tụ tiêu biểu của nhân dân việt nam
Câu 13: Trình bày bản chất mối quan hệ chính trị với kinh tế? liên hệ đổi mới kinh
tế và dổi mới chính trị ở VIệt Nam
1. Khái niệm quan hệ chính trị với kinh tế
-          Chính trị là quan hệ lợi ích, trước hết là lợi ích giai cấp về kinh tế.
-         Kinh tế là toàn bộ sản xuất.
-          Quan hệ chính trị với kinh tế là sự tác động của quyền lực nhà nước vào lĩnh vực
kinh tế để định hướng, phương thức sản xuất và trao đổi của một chế độ xã hội. Suy đến
cùng, nó quyết định mọi biến đổi xã hội, mọi đảo lộn chính trị. Kinh tế, trong mỗi chế
độ xã hội là nền kinh tế quốc dân. Thực chất của kinh tế là lợi ích kinh tế, hiệu quả kinh
tế và sự phát triển lực lượng

29
phát triển kinh tế, tạo ra sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, từ đó bảo vệ chế độ
chính trị, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
Bản chất mối quan hệ chính trị với kinh tế: (đọc sách để mở rộng)
Trên quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan hệ giữa chính trị với kinh tế là
quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng với cơ sở hạ tầng, trong đó, hạ tầng cơ sở - kinh tế
giữ vai trò quyết định, đồng thời kiến trúc thượng tầng – chính trị cũng có tính độc lập
trương đối, tác động lại tới hạ tầng cơ sở. Có thể khái quát bản chất mối quan hệ chính
trị với kinh tế như sau:
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế
-          Xét trong mối quan hệ giữa nội dung với hình thức, theo Lênin, chính trị là một
trong những hình thức biểu hiện của kinh tế, nhưng là hình thức biểu hiện tập trung nhất,
cô đọng nhất. Kinh tế làm nảy sinh chính trị cả với tư cách là một chế độ để thoả mãn
nhu cầu mục đích chính trị.
-          Mục đích của chính trị là hướng vào phát triển kinh tế. kinh tế là gốc của chính
trị, là thước đo tính hợp lý của chính trị. Kinh tế phát triển thì chính trị tiến bộ và ngược
lại.
-          Kinh tế, xét đến cùng là là nhân tố quyết định toàn bộ lịch sủ vận động của đời
sống chính trị. Nhân tố kinh tế có tính quyết định nhất, tác động đến đời sống chính trị là
hệ thống các quan hệ sở hữu (cái này bao gồm quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, quan
hệ quản lý tổ chức sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm; đây chính là 3 yếu tố của
quan hệ sản xuất). Đến lượt nó, hệ thống các quan hệ sản xuất của một xã hội khi đa
thay đổi về căn bản sẽ dẫn đến thay đổi căn bản chế độ chính trị, mở đường cho lực
lượng sản xuất phát triển. (ví dụ như QHSX TBCN thay cho PK đã thay đổi chế độ
chính trị từ phong kiến sang TBCN, tạo điểu kiện cho lực lượng sản xuất TB phát triển
mạnh, từ đó mà làm cho kinh tế cũng vọt theo). Các quan hệ giai cấp và đấu tranh giai
cấp chỉ là sự phản ánh các qan hệ lợi ích kinh tế. giai cấp nào nắm kinh tế thì giai câp đó
nắm quyền lực chính trị, chi phối đời sống xã hội.
-          Chính trị là sự phản ánh, sự biểu hiện tập trung nhất của kinh tế, đòi hỏi chính trị
và hệ thống ctrị phải mang trong mình nó những quy định kinh tế khách quan.
-          Trong các đường lối chính sách của đảng cầm quyền tác động vào quá trình phát
triển kt - xh thì tính đúng đắn của đường lối, chính sách ktế giữ vai trò quyết định.
Chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế
-          Thắng lợi của cách mạng chính trị là tiền đề, là điều kiện tiên quyết cho những
biến đổi về chất và phát triển kinh tế diễn ra tiếp theo.

30
-         Với tính độc lập tương đối, chính trị có tác động trở lại đối với kinh tế theo những
hướng khác nhau, thúc đẩy hoặc kìm hãm.
-         Chính trị tác động vào kinh tế thông qua chính sách kinh tế, thể chế kinh tế, chủ
thể kinh tế. Hệ thống các quan hệ kinh tế cũng như những quan hệ kinh tế cơ bản do
chính trị thiết lập ra là cơ sở cho sự tồn tại, ổn định, bền vững của chính trị.
-         Chính trị đóng vai trò định hướng và tạo môi trường chính trị - xã hội ổn định cho
phát triển kinh tế
-          Chính trị không chỉ là lãnh đạo kinh tế mà còn tham gia kiểm soát chặt chẽ
những vấn đề cơ bản, then chốt của kinh tế: ngân sách, vốn hoặt động tài chính tiền tệ,
chính sách kinh tế đối ngoại…
- Chính trị tham gia quản lý nền kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tê,s nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh tế, góp phần nâng cao tính năng động của nền kinh tế đồng thời qua
đó thẩm định tính đúng đắn của đường lối phát triển kinh tế.
- Quan hệ giữa chínhtrị với kinh tế là mối quan hệ cơ bản nhạy cảm và phức tạp
trong các mối quan hệ xã hội. Thực chất của sự tác động của chính tị đối với kinh tế là
tạo môi trường xã hội ổn định giải phóng sức sản xuất, tạo động lực phát triển kinh tế.

Câu 13: Văn hoá chính trị là gì? Trình bày chức năng của văn hoá chính trị, liên hệ
với Việt Nam
1. Văn hoá chính trị
- Văn hoá: là trình độ phát triển lịch sử nhất định của xã hội, trình độ phát
triển năng lực và khả năng sáng tạo của con người biểu hiện trong các phương thức tổ
chức đời sống xã hội và hoạt động của con người cũng như toàn bộ những giá trị tinh
thần và vạt chất do con người sáng tạo nên trong tiến trình lịch sử vì lẽ sinh tồn và mục
đích của cuộc sống
- Văn hoá chính trị

31
o Theo nghĩa chung nhất, văn hoá chính trị là một phương diện của văn
hoá, là tất cả những giá trị vật chất và tinh thần của con người sáng tạo ra trong quá trình
hoạt động chính trị
o Văn hoá chính trị là một lĩnh vực, một biểu hiện đặc biệt của văn hoá
loài người có trong xã hội có giai cấp, là trình độ phát triển của con người thể hiện ở
trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ chức hệ thống quyền lực theo một giá trị
chuẩn, giá trị xã hội nhất định nhằm điều hoà các quan hệ lợi ích giữa các giai cấp và
bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ xã hội.
2. Chức năng của văn hoá chính trị
Văn hoá chính trị giữ vị trí quan rọng trong việc tổ chức xã hội, định hướng điều
chỉnh các hành vi và quan hệ xã hội…. Xét một cách khái quát, văn hoá chính trị có một
số chức năng cơ bản sau:
- Chức năng tổ chức và quản lý xã hội

Câu 15: Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế?
1. Chính trị quốc tế
Chính trị quốc tế (chính trị thế giới) là nền chính trị được triển khai trên quy mô hành
tinh, toàn thế giới, vượt khỏi phạm vi mỗi quốc gia.
Nền chính trị của xã hội chính trị quốc tế thời kỳ trước Chiến tranh thế giới II được hình
thành chủ yếu bởi kết quả của quá trình hình thành các nhà nước – dân tộc.
Từ sau Chiến tranh thế giới II, xã hội quốc tế bao gồm gần 200 quốc gia độc lập có chủ
quyền, hàng chục vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế. Mặc dù nền chính trị quốc tế
được tạo bởi sự tác động tương tác của các quốc gia, các tổ chức quốc tế, nhưng về thực
chất là trật tự thế giới hai cực : Xô – Mỹ.
Sau sự sụp đổ của chế độ CNXH ở Liên Xô và sự tan rã của các nước Đông Âu, trật tự
thế giới 2 cực được thay bằng trật tự đa cực.
=> Như vậy, Chính trị quốc tế đương đại là nền chính trị được triển khai trên quy mô
toàn thế giới, được tạo ra bởi sự tương tác của các quốc gia dân tộc có chủ quyền, các
nhà nước – dân tộc, các tổ chức quốc tế , các cường quốc. đó là trật tự thế giới đa cực
2.                             Cấu trúc của chính trị quốc tế
1. Các nhà nước – dân tộc
Nhà nước dân tộc là hạt nhân, đơn vị cơ bản tạo nên nền chính trị quốc tế đương đại. Sự
hoạt động của các nhà nước - dân tộc thực hiện các chức năng đối nội - đối ngoại vì lợi
ích dân tộc, quốc gia và quốc tế đã tạo nên những quan hệ thuận chiều với nền hòa bình,

32
ổn định và phát triển chung của nhân loại, từ đó tạo nên xu hướng vận động và phát triển
của nền chíh trị thế giới.
Vì vậy, để tạo ra một trật tự thế giới hòa bình, ổn định và phát triển, đòi hỏi các nhà
nước - dân tộc phải tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc có tính phổ biến
: tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có
lợi. Giải quyết các vấn đề tồn tại và các tranh chấp bằng thương lượng trên cơ sở luật
pháp và tập quán quốc tế. Điều kiện cho sự tôn trọng luật pháp quốc tế là:
-          Ở mỗi quốc gia, dân chủ, nhân quyền phải được tôn trọng; đồng thởi các nhà
nước - dân tộc dù lớn hay nhỏ phải thực hiện đường lối đối nội đối ngoại hòa bình, hợp
tác cùng có lợi.
-         Các nước không được theo đuổi ý đồ tạo trật tự thế giới bằng sức mạnh quân sự,
đặc biệt các nước lớn phải loại bỏ tham vọng thống trị xã hội quốc tế, bắt các nước nhỏ
phụ thuộc các nước lớn. Các nước nhỏ trên cơ sở giác ngộ lợi ích dân tộc, tự lập vươn
lên và tham gia tích cực vào phong trào không liên kết để bảo vệ độc lập chủ quyền và
lợi ích chân chính của mình.
-          Tôn trọng sự khác nhau về chế độ chính trị của mỗi quốc gia dân tộc, các tổ chức
khu vực ( ASEAN, EU...) các cộng đồng có chung mối quan tâm (cộng đồng Pháp ngữ,
cộng đồng Anh ngữ, cộng đồng Mỹ Latinh...); phấn đấu vì hòa bình khu vực, lợi ích
cộng đồng trên cơ sở những qui ước khu vực không trái với luật pháp và tập quán quốc
tế.
1. Các tổ chức quốc tế
Tổ chức quốc tế là tổ chức được thành lập trên cơ sở những thỏa thuận quốc tế giữa các
quốc gia độc lập có chủ quyền, các đảng phái, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội vì
mục tiêu và lợi ích chung.
-         Các tổ chức quốc tế rất đa dạng về quy mô, lĩnh vực, tính chất, mục đích hoạt
động nhưng đều có những đặc trưng sau:
+ Được thành lập trên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể (chính trị, kinh tế, xã hội...)
quốc tế
+ Không có cư dân và lãnh thổ nhất định.
+ Được hình thành bởi các quốc gia có chủ quyền.
+ Các quyết định của tổ chức quốc tế mang tính chất khuyến nghị, không có tính ép
buộc mà chủ yếu dựa vào tính tự giác của các thành viên hoặc sức ép của dư luận quốc
tế.

33
+ Có quyền hưởng ưu đãi và miễn trừ ngoại giao; có quyền ký các điều ước quốc tế với
các quốc gia và tổ chức quốc tế khác; có quyền trao đổi đại diện với các tổ chức khác; có
những nghĩa vụ quốc tế nhất định.
-         Vai trò của các tổ chức quốc tế:
+ Góp phần duy trì nền hòa bình và củng cố an ninh quốc tế.
+ Hợp tác và hòa giải quốc tế rộng lớn.
+ Tham gia quản lý những vấn đề toàn cầu và mở rộng không gian quốc tế.
+ Từng bước xây dựng cơ chế dân chủ hóa trong quan hệ quốc tế.
+ Bảo vệ quyền tự nhiên của con người, như quyền tự do, dân chủ, tự do ngôn luận,
không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, ngôn ngữ...
Trong thế giới đương đại có một số tổ chức có vai trò lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc
tới nền chính trị quốc tế. Đó là: Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới, Tổ chức
hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các nước
Đông Nam Á (ASEAN)...
Câu 18: Định hướng XHCN là gì? Vì sao Việt Nam lựa chọn con đường đi lên
CNXH bỏ qua chế độ TBCN?
1. Định hướng XHCN là việc lựa chọn mô hình trong đó có việc xác định mục tiêu và lựa
chọn con đường phát triển đất nước theo hướng XHCN cùng những phương thức để
hiện thực hoá mục tiêu đó.
Định hướng XHCN hiểu theo nghĩa rộng là sự định hướng mục tiêu và con đường phát
triển đất nước lên CNXH từ trước khi giai cấp vô sản giành chính quyền. Ở nước ta,
định hướng XHCN được Đảng ta định hướng từ năm 1930.
Hiểu theo nghĩa hẹp thì định hướng XHCN là định hướng xây dựng CNXH sau khi giai
cấp vô sản giành được chính quyền. Ở Việt Nam là sau năm 1975.
1. 2.     Việt Nam lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
Bỏ qua chế độ TBCN tiến lên XHCN là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ
sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN nhưng tiếp thu, kế thưaf những thành tựu mà
nhân loại đạt được dưới chế độ TBCN đặc biệt là thành tựu về Khoa học công nghệ để
phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Việt Nam lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN bơi vì:
-         Lựa chọn con đường đi lên CNXH là lựa chọn phù hợp với quy luật khách quan
của xã hội loài người.
Mác đã đưa ra nhận định sự phát triển của xã hội loài người dựa trên sự phát triển của
các hình thái kinh tế - xã hội. Loài người sẽ trải qua các hình thái xã hội: Công xã
nguyên thuỷ -> Chiếm hữu nô lệ -> Phong kiến -> Tư bản chủ nghĩa -> Cộng sản chủ

34
nghĩa (mà giai đoạn đầu là Xã hội chủ nghĩa). Ông cho rằng động lực để sự thay thế tất
cả các chế độ xã hội này diễn ra chính là mâu thuẫn giai cấp.
-         Phù hợp với tính chất của thời đại ngày nay (từ 1917 - Cách mạng tháng Mười
Nga đến nay) là thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới.
-         Là sự lựa chọn khách quan của lịch sử dân tộc.
Đầu thế kỉ XX, nhiều phong trào của phong kiến, tư sản, tiểu tư sản nổ ra, Việt Nam lâm
vào tình trạng khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước. Vấn đề bấy giờ đặt ra là cách
mạng Việt Nam phải lựa chọn con đường nào.
Việt Nam đã trải qua 1000 năm phong kiến, đã bị áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân đã
thấy được sự thống khổ của thời phong kiến. Không đi theo phong kiến, Việt Nam có
thể theo cách mạng tư sản, bởi vào đầu thế kỉ XX lúc này, xu hướng dân chủ tư sản vẫn
có sức hấp dẫn của nó. Khi phủ nhận PK, VN hoàn toàn có thể chọn TBCN; tuy nhiên,
Việt Nam thời bấy giờ không phải là phong kiến thuần tuý mà là chế độ thực dân nửa
phong kiến. Do đó, chúng ta hiểu được bản chất của chế độ Tư bản CN là bóc lột, những
khẩu hiệu như bác ái chỉ là nói miệng. Điều này hoàn toàn không phù hợp với nguyện
vọng của nhân dân.
Còn một con đường nữa là CNXH, vào năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành
công, Liên xô đã xây dựng được nhà nước XHCN. Thấy được sự tốt đẹp của loại hình
nhà nước này, Việt Nam đã quyết định lựa chọn nó.
-         Việt Nam có đủ điều kiện để quá độ lên CNXH.
Theo Mácxít, có hai hình thức quá độ lên XHCN là:
-         Trực tiếp: Từ TBCN phát triển cao tự đi lên XHCN.
-                     Gián tiếp:
+ Nền tư bản trung bình, thấp, phát triển lên XHCN.
+ Tiền TBCN phát triển lên XHCN.
Để thực hiện được con đường quá độ gián tiếp thì Nhà nước cần có 3 điều kiện:
 Có chính đảng lãnh đạo
 Nhà nước liên minh công-nông làm nồng cốt
 Có sự giúp đỡ của Nhà nước XHCN tiên tiến khác
Việt Nam đã thực hiện bước quá độ gián tiếp từ tiền TBCN lên XHCN dựa trên ba điều
kiện cụ thể:
-                     Có sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của Đảng CSVN, với tính sáng suốt,
khoa học, trình độ trí tuệ và bản lĩnh chính trị ngày càng cao. Đảng CSVN giàu tinh thần
cách mạng và sáng tạo, đường lối đúng đắn, gắn bó với nhân dân.

35
-                     Nhà nước CH XHCN VN là nhà nước pháp quyền XHCN có sự năng
động và hiệu quả quản lí cao; thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân; ngày càng
được sự củng cố vững mạnh và khối đại đoàn kết toàn dân.
-                     Trong quá trình đi lên CNXH, Việt Nam được sự giúp đỡ từ các nước
XHCN như Liên Xô, Trung Quốc,…
Bên cạnh  đó, cuộc cách mạng KH-KT và CN hiện đại đang phát triển như vũ bão và
toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trở thành
tất yếu; nó mơ ra khả năng thuận lợi để khắc phục những hạn chế của các nước kém phát
triển như thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, khả năng và kinh nghiệm quản lí kém,… nhờ đó
nước ta có thể thưc hiện được bước rút ngắn quá trình tiến lên CNXH. Quá độ lên
CNXH là xu hướng khách quan của loài người, do vậy nước ta đã, đang và sẽ nhận được
sự ủng hộ ngày càng mạnh mẽ của loài người, các quốc gia, dân tộc đang đấu tranh để
lựa chọn con đường phát triển tiến bộ của mình.
Đi lên CNXH, bỏ qua CNTB là con đường đúng đắn mà chúng ta đã chọn. Con đường
đó phù hợp với xu thế khách quan của thời đại ngày nay – thời quá độ từ CNTB lên
CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Đó là sự lựa chọn mang tính lịch sử, là thành qủa của
quá trình đấu tranh, hy sinh của cả dân tộc. Những thành tựu về ktế, ctrị, vhoá, xhội
trong hơn 25 năm qua chứng tỏ sự quá độ là đúng đắn.
Điều kiện định hướng xã hội nước ta
- Có đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, có nhà nước dân chủ nhân dân, quần
chúng nhân dân yêu nước, cần cù lao động
- Có khối liên minh công- nông vững chắc
- Có hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới từ trước
- Có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến có thể tiến tới chế độ Xô
viết qua những giai đoạn phát triển nhất định tiến tới chủ nghĩa cộng sản
không phải trải qua tiến lên tư bản chủ nghĩa. Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới giải
phóng các dân tộc bị áp bức, những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ
- Đi theo con đường chủ nghĩa xã hội, chúng ta mới có nhà nước thực sự của
dân, do dần, vì dân. Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghãi để đi lên cnxh là con
đường được rút ngắn vì thực chất của quá độ đi lên cnxh là nhà nước của giiai
cấp vô sản và nhân dân kao động phải đảm nhận nhiệm vụ lịch sử phát triển
lực lượng sản xuất, tạo điều kiện vật chất kĩ thuật và các quan hệ xã hội tương
ứng với điều kiện cơ sở vật chất ấy tạo tạo cơ sở thực hiện cho chủ nghĩa xã
hội

36
- Đây là việc làm chưa có trong lịch sử nên quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội của
nước ta khôgn tránh khỏi thiếu sót. Từ những bài học và thành công đảng ta đã
khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nước vì mục tiêu dân
giàu nước manh xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Đây kà lối thoát duy
nhât,s sự lựa chọn đúng đắn và đầy bản lĩnh của đảng và nhà nước ta

37

You might also like