You are on page 1of 46

ĐỀ CƯƠNG LUẬT SO SÁNH

Câu 1 : Luật so sánh là gì? Phân tích các đối tượng của LSS (LSS).
1. Khái niệm :
Cho tới nay nhiều học giả đã cố gắng đi tìm 1 cách định nghĩa chung về LSS, nhưng chưa
hoàn toàn thành công, bởi đối tượng của nó còn bị quan niệm khác nhau.

- Giáo sư Konrad Zweigert & Giáo sư Hein Koetz


- Giáo sư Michael Bogdan
- Quan niệm về đối tượng của LSS 1 cách dễ dãi hơn, nhưng cũng lại có phần khắt khe
hơn, có tác giả cho rằng, phải gọi môn khoa học pháp lý mang tên "comparative law" hay
"droit comparé" là "luật học so sánh", & “Không nên đồng nhất các khái niệm “luật học so
sánh” &  "LSS", khái niệm thứ nhất, theo nội dung, giàu có & có dung lượng lớn hơn nhiều &
có tính chất tổng hợp".
Từ đó ta có thể nhận diện Luật so sánh vs các đặc điểm như:

 Đây là 1 môn khoa học pháp lý tổng quát chứ ko phải là 1 ngành luật
 Sử dụng phương pháp so sánh là trọng yếu
 Vấn đề nghiên cứu: vấn đề PL thuộc hệ thống PL khác (rộng ), trong hệ thống đó PL các
nước có sự khác nhau (hẹp hơn)
 Có thể định nghĩa: LSS là 1 môn khoa học pháp lý tổng quát sử dụng phương pháp so
sánh làm trọng yếu về các vấn đề PL thuộc các hệ thống PL khác nhau, nghiên cứu việc sử
dụng cũng như hiệu quả của phương pháp so sánh PL

2. Đối tượng của LSS:


- Hệ thống PL trên thế giới (chủ yếu): Do mỗi nước, mỗi khu vực có nền tảng kinh tế-xã
hội-lịch sử rất khác nhau dẫn đến mỗi hệ thống PL ở các nước đều có sự khác biệt. Luật so
sánh sử dụng phương pháp so sánh để nghiên cứu đánh giá, nhằm rút ra điểm tương đồng &
khác biệt giữa PL các nước
è góp phần tạo thuận lợi cho sự tương đồng hệ thống PL quốc gia so vs PL của các nước
quốc tế

è góp phần hội nhập quốc tế trong lĩnh vực PL 

- Bản thân phương pháp so sánh: yếu tố so sánh & được SS phải có đặc điểm chung nhất
định

Câu 2 : Phân biệt & chỉ ra mối liên hệ giữa so sánh vĩ mô & so sánh vi mô.
- So sánh vĩ mô: so sánh hệ thống PL trong vấn đề như: Tinh thần, phong cách; phương
pháp tư duy pháp lý; thủ tục:
 So sánh những vấn đề cốt lõi của các hệ thống PL như các hình thức PL, các phương pháp
tư duy & các thủ tục được sử dụng trong các hệ thống PL đó

1
 Tập trung &o các phương pháp xử lí các tài liệu PL, trình tự, thủ tục để giải quyết các
tranh chấp cũng như vai trò của các tài liệu & các thủ tục trong hệ thống PL.
 So sánh các vấn đề như kĩ thuật lập pháp, phương pháp giải thích PL, các loại nguồn &
giá trị pháp lí của chúng trong hệ thống nguồn của cá hệ thống PL…

- So sánh vi mô: tập trung &o các vấn đề cụ thể trong các hệ thống PL & các giải pháp
 Xét về phạm vi, tập trung &o việc so sánh các quy phạm PL & các chế định PL của các hệ
thống PL. Chẳng hạn, việc so sánh chế định hợp đồng giữa các thống PL, so sánh các quy
phạm điều chỉnh vấn đề hiệu của di chúc giữa các hệ thống PL khác.
 Nói cách khác, so sánh ở cấp độ vi mô là so sánh các quy phạm PL được sử dụng để giải
quyết 1 vấn đề thực tế cụ thể nào đó ở các hệ thống PL khác nhau.

 Sự phân biệt so sánh vĩ mô & so sánh vi mô chỉ mang tính tương đối. Ranh giới phân
chia giữa so sánh vĩ mô & so sánh vi mô ko phải khi nào cũng rõ ràng, sự phân biệt giữa hai
loại so sánh này rất linh hoạt. Thông thường, việc nghiên cứu so sánh ở cấp độ vĩ mô & so
sánh vi mô được thực hiện ngay trong cùng thời điểm, trong cùng công trình nghiên cứu
 khi tiến hành so sánh ở cấp độ vĩ mô, người nghiên cứu vẫn phải thực hiện các so sánh ở
cấp độ vi mô & ngược lại, khi thực hiện so sánh ở cấp độ vi mô thì cũng ko thể bỏ qua
những so sánh ở cấp độ vĩ mô.

Câu 3: Đối tượng của Luật so sánh.


Xem ý 2 câu 1

Câu 4 : Phân biệt so sánh hình thức & so sánh chức năng.

- SS chức năng: phải cùng chức năng mới so sánh được


Các phương pháp:
+ Tìm ra các chế định có chức năng tương đương trong các htpl khác nhau, cho thấy việc
so sánh luật không tập trung vào cấu trúc, ngôn ngữ hay khái niệm của các QPPL hoặc
trong các chế định pl.
+ So sánh các giải pháp được sử dụng trong các htpl khác nhau để giải quyết cùng 1 vấn
đề xã hội nảy sinh tại các xã hội khác nhau để tìm ra ưu điểm và hạn chế. Quan niệm
chung là các vấn đề giống nhau trong các xã hội khac nhau được giải quyết như nhau mặc
dù con đường dẫn đến kết quả có thể khác nhau.
- SS hình thức: SS các hệ thống PL vs nhau = bề ngoài
Câu 5: Nêu & phân tích chức năng & mục đích của LSS. Luật so sánh có ý nghĩa như
thế nào đối vs Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?

2
* Chức năng:
- So sánh cac htpl nhằm tìm ra điểm tương đồng, khác biệt
- Đánh giá, so sánh các giải pháp của luật pháp các nước
- Phân nhóm pl
- Nghiên cứu sự hiệu quả của pp so sánh trong nghiên cứu luật ss.
* Mục đích: hoàn thiện pháp luật nước mình và hội nhập thống nhất pháp luật để áp dụng pl
và ứng dụng vào các lĩnh vực khác
- Hỗ trợ cho các cơ quan lập pháp xây dựng PL.
- Luật so sánh có tác dụng vô cùng to lớn trong việc xây dựng nhiều điều ước quốc tế
thống nhất 1 số lĩnh vực PL từ xưa đến nay
-  Góp phần quan trọng &o việc cải cách PL quốc gia. Nó cung cấp cho các nhà làm luật,
các nhà lý luận, các thẩm phán & những người hoạt động thực tiễn pháp lý khác những giải
pháp để giải quyết các vấn đề xã hội.
- Giúp cho công tác xét xử được đúng đắn, khách quan.
- Đối vs đào tạo & giáo dục PL: giúp người học có nhận thức tổng quát, linh động, ko bị
đóng đinh &o 1 quan niệm nào đó để chính họ là những người làm phát triển hệ thống PL
quốc gia trong tương lai.
- Giúp cho những người tham gia các giao dịch quốc tế tránh khỏi những sai lầm & biết
được thực chất các công việc của mình.
- Giúp hình thành tư duy pháp lý

LSS có ý nghĩa lớn đối vs Việt Nam hiện nay. Trình độ lập pháp của Việt Nam còn nhiều
thiếu sót, pháp điển hóa PL chưa tốt, nhiều luật chồng chéo nhau hoặc ko cần thiết, các kỹ
thuật lập pháp chưa được áp dụng hiệu quả. LSS sẽ giúp các nhà lập pháp, chính phủ có thể
đánh giá, so sánh những điểm tích cực, học tập kinh nghiệm của PL các nước trên thế giới để
rút kinh nghiệm cải thiện PL quốc gia. TRong thời kì hội nhập cần phải có sự hiểu biết về PL
quốc tế, đánh giá cân nhắc so sánh lựa chọn sử dụng PL các nước trên thế giới là rất quan
trọng

Câu 6: Phân biệt & chỉ ra mối liên hệ giữa LSS vs lịch sử nhà nước & PL.
 Đối tượng của LSS là sự nghiên cứu các hệ thống PL cùng tồn tại về mặt ko gian;
trong khi đó, nghiên cứu vấn đề PL nối tiếp nhau về mặt thời gian là đối tượng của bộ
môn lịch sử PL. Song sự phân biệt trên chỉ có tính chất khái lược.

3
LSS & LSNNPL được ví như 1 cặp bài trùng, luôn luôn cần có nhau & sử dụng lẫn nhau.
Trong các công trình lịch sử PL, người ta thường dùng phương pháp so sánh để thấy rõ hơn 1
vấn đề lịch sử

 Tuy nhiên, LSS & lịch sử PL là hai bộ môn riêng biệt mà khó có thể mô tả đầy đủ ranh
giới giữa chúng. Nếu xem việc so sánh các vấn đề PL về mặt thời gian là đối tượng
của LSS, thì có nghĩa là quan niệm đó đã hợp nhất lịch sử PL & LSS.
Câu 7: Phân biệt & chỉ ra mối liên hệ giữa LSS & công pháp quốc tế.
LSS & CPQT có đối tượng nghiên cứu khác nhau. LSS góp phần thúc đẩy sự hiểu biết về các
QG, thúc đẩy hợp tác giữa các nước

LSS & CPQT có đối tượng nghiên cứu khác nhau, có rất ít điểm chung

Tiêu chí Luật so sánh Công pháp quốc tế


ĐTNC Nghiên cứu so sánh 2 hay Nghiên cứu các quy tắc chuẩn
nhiều htpl của các QG mực của pl quốc tế

- LSS đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng điều ước QT, trong việc hiểu &
giải thích điều ước QT. LSS có giá trị đối vs nguồn của PL quốc tế. Đó là nguồn của điều của
điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, luật của các quốc gia trên thế giới.
- Luật so sánh giúp xác định nguyên tắc nào là nguyên tắc pháp lý chung của luật quốc tế.
Ví dụ: Các quốc gia theo nguyên tắc chung của công pháp quốc tế, có nghĩa vụ đối xử đối vs
công dân nước ngoàitheo chuẩn mực quốc tế tối thiểu phù hợp vs các tiêu chuẩn về đạo đức
của các gia văn minh => chỉ có sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh các hệ thống PL
hiện hành mới có thể xá định các chuẩn mực quốc tế tối thiểu mang tính phổ biến.

Câu 8 :Phân biệt & chỉ ra mối liên hệ giữa LSS & tư pháp quốc tế
Câu 8: Phân biệt & chỉ ra mối liên hệ giữa LSS & tư pháp quốc tế

Tiêu chí Luật so sánh Tư pháp quốc tế

4
LSS là 1 môn khoa học TPQT là một phần của luật thực
thuần túy định
Đối Nghiên cứu so sánh 2 hay Nghiên cứu các quy định, phương
tượng nhiều htpl của các QG pháp giải quyết quy phạm xung
nghiên đột pháp luật về QHDS theo
cứu nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài
Chức LSS không có mục đích tìm Tư pháp quốc tế có mục đích ấn
năng kiếm giải pháp cho từng vụ định các giải pháp cho các trường
việc cụ thể mà chỉ có thể hợp cụ thể.
giúp cho việc tìm kiếm các
giải pháp
LSS giúp hiểu biết về PL - Chủ thể của PL dân sự: Cá nhân,
nước ngoài cũng như cung pháp nhân. Nếu như có yếu tố
cấp phương pháp phân tích nước ngoài thì quan hệ dân sự ko
xung đột PL được điều chỉnh bởi PL quốc gia
mà bởi tư pháp quốc tế.

- Giải quyết các mâu thuẫn:


Xung đột pháp lý: sử dụng các
quy phạm xung đột. quy phạm
xung đột là quy phạm ko quy định
quyền & & nghĩa vụ của các bên
mà chỉ ra hệ thống PL nào được
viện dẫn để giải quyết (quy phạm
này cung cấp kiến thức PL của
nhiều nước trên thế giới). 

Pháp luật thực chất: Sử


dụng quy phạm thực chất là quy
phạm có quy định quyền & nghĩa
vụ của các bên cụ thể hoặc các điều
ước quốc gia đã thống nhất.

5
Câu 9: Trình bày khái quát về lịch sử phát triển của LSS trên thế giới.
a. Trước năm 1869 (trước thế kỷ 19)
- Luật so sánh xuất hiện từ rất sớm (từ những năm trước công nguyên). Cụ thể :
 Người ta nghiên cứu hiến pháp các quốc gia khác nhau để lọc ra những thông tin
phù hợp nhằm xây dựng hiến pháp cho quốc gia của mình. Nhà khoa học Aristore
nghiên cứu 153 bản hiến pháp của Hi lạp & các quốc gia khác (384 – 322 TCN). 
Nghiên cứu hiến pháp để soạn thảo luật của nhà nước Athen.
 Quá trình soạn thảo 12 bản của la mã.
 Thời kì đế chế La Mã
Thời kì đế chế La Mã bành trướng lãnh thổ: thì luật La Mã chiếm ưu thế & chi
phối dẫn đến quá trình xây dựng PL của các quốc gia lấy luật La Mã làm tiền đề.
Do đó, quá trình so sánh luật bị chững lại. 
Thời kì đế chế La Mã sụp đổ: Vị trí độc tôn của luật La Mã ko còn do nghi thức
tôn giáo hay luật của giáo hội đã hình thành dẫn đến hoạt động so sánh luật
được khôi phục giữa luật La Mã & luật giáo hội.
- Đến thế kỷ 17 -18: Luật so sánh được quan tâm nhiều hơn. Trong thời kì này người ta
tiến hành so sánh luật quốc gia, luật nước ngoài & luật quốc tế. 
 Ở Anh: Người ta tiến hành so sánh luật giáo hội & luật Commonlaw (thông luật,
luật chung).
 Ở Pháp: So sánh luật tập quán của pháp vs luật của Dức. Đặc biệt, là cuốn sách
" Tinh thần PL" của Monteckiơ dẫn đến là kết quả của quá trình so sánh đưa ra
mô hình xây dựng chính phủ tốt nhất
 Sau 1869 (sau thế kỷ 19)

- Đây là năm xuất hiện lý luận đầu tiên của LSS mang tên "tạp chí LSS" được xuất bản ở
Pháp => đánh dấu bước phát triển về chất của LSS vì hành động so sánh trước đây tiến
hành theo nhu cầu của cuộc sống nhưng bây giờ hoạt động Luật so sánh tiến hành 1
cách bài bản hơn trên cơ sở lý luận hẳn hoi. 
- Đây là năm đầu tiên môn LSS được chính thức đưa &o chương trình giảng dạy & đào
tạo luật. Tuy nhiên, trong thời kì này hoạt động so sánh luật chỉ tập trung &o luật tư,
luật cổ, & văn bản PL (vì thực hiện trên văn bản) dẫn đến nên thiếu tính thực tiễn , góc
nhìn thực tế.
- Đến thế kỷ 20, Hệ thống Luật so sánh đạt được mục đích 
 Hài hòa PL hệ thống PL xích lại (tương đồng).
 Pháp điển hóa PL: Thống nhất hóa PL.
· Lịch sử hình thành hoạt động so sánh luật ở các quốc gia XHCN

- Trước năm1950: Hầu như ko có hoạt động so sánh luật


- Sau năm 1950: Hệ thống quốc gia XHCN hình thành thì hoạt động phát triển nhưng chủ
yếu ở Liên Xô. Nhưng cũng gặp nhiều hạn chế, vì:
 Hoạt động Luật so sánh chỉ tiến hành trong khuôn khổ các nước XHCN.
 Các nhà luật học bây giờ ko sẵn sàng tiếp nhận luật pháp bên ngoài (hay ngoại
lai). 

6
 Do các thế bao vây của các thế lực thù địch => ko dễ dành tiếp cận PL nước
ngoài. 

Câu 10: Sự hình thành & phát triển của luật học so sánh ở Việt Nam.
- Trước năm 1975: Hoạt động so sánh luật cực kì phát triển nhưng ở miền nam Việt Nam.
Đặc biệt là sự ra đời của cuốn sách "Một số ứng dụng của Luật so sánh", được xuất bản năm
1965, nói về chức năng, ứng dụng của Luật so sánh (tác giả: Ts Ngô Bá Thanh).

- Sau năm 1975: Hoạt động so sánh luật chững lại, vì: 

 Khoa học Luật pháp lý ko phát triển & thiếu vị trí tương xúng trong nền khoa học
nước nhà. 
 Pháp luật thực định còn thiếu & yếu
 Bị thế bao vây quan hệ đối ngoại khép kín
 Hệ thống thông tin rất khó khăn => nên việc tiếp cận luật nước ngoài hạn chế. 

- Từ năm 1986 trở đi: Hoạt động so sánh luật phát triển vì:
 Khoa học pháp lý đã có vị trí tương xứng trong nền khoa học nước nhà
 Pháp luật thực định đã tương đối hoàn chỉnh
 Quan hệ đối ngoại cởi mở
 Quá trình hội nhập trao đổi thông tin dẫn đến các quốc gia xích lại gần nhau =>
Nhu cầu tự thân nghiên cứu luật xuất hiện (nhu cầu tự thân của xã hội) => tiến
tới 1 nguyên tắc chung là thống nhất PL (pháp điển hóa PL).

Câu 11: Vai trò của LSS trong cải cách PL quốc gia. Liên hệ tới Việt Nam.
- Nghiên cứu LSS (đặc biệt là nghiên cứu các giải pháp về vấn đề nào đó của PL nước
ngoài) có khả năng tạo ra nguồn cung cấp các giải pháp PL để các nhà làm luật phân tích,
đánh giá nhằm xây dựng các giải pháp cho hệ thống PL của nước mình. Trên cơ sở phân
tích đánh giá các giải pháp, các khái niệm của PL nước ngoài, các nhà làm luật sẽ xây
dựng giải pháp riêng của PL để giải quyết vấn đề phù hợp vs điều kiện & hoàn cảnh của
quốc gia về kinh tế, chính trị, truyền thống, văn hoá…

- Để xây dựng & hoàn thiện hệ thống PL của quốc gia, các nhà làm luật có thể tiến hành
việc “cấy ghép” tức là đưa các quy phạm PL, các văn bản từ hệ thống PL này &o hệ
thống PL khác trong quá trình xây dựng PL hoặc cải cách PL. Nói cách khác, trong quá
trình xây dựng PL hoặc cải cách hệ thống PL, nhà làm luật có thể “nhập khẩu” quy phạm
PL hoặc văn bản PL cụ thể của 1 hệ thống PL nào đó &o hệ thống PL của nước mình.

 Như vậy, LSS mở rộng nguồn các giải pháp PL về 1 vấn đề cụ thể nào đó mà PL của các
nước đã & đang phải đối mặt. Nhờ đó, thay vì việc tự mình tìm kiếm, xây dựng & thử

7
nghiệm các giải pháp cho PL của nước mình vs những rủi ro khó lường trước, dựa &o
LSS & làm luật có thể xây dựng & cải tổ hệ thống PL của mình trên cơ sở học hỏi kinh
nghiệm hoặc cấy ghép PL nước ngoài trong quá trình xây dựng PL. Vì vậy, so sánh các
hệ thống PL làm tăng khả năng thành công của việc cải cách hệ thống PL của quốc gia.

Câu 12: Vai trò của Luật so sánh đối vs các môn khoa học pháp lý.
- LSS cung cấp cho nhà nghiên cứu tri thức về các dòng họ PL trên thế giới, hệ thống PL
nước ngoài & nước mình.
- Nghiên cứu hệ thống PL khác bổ sung tri thức của người nghiên cứu & nâng cao sự hiểu
biết những tri thức có sẵn vs 1 mức độ khác nhau.
- Nghiên cứu PL nước ngoài nhằm mục đích so sánh giúp cho các nhà nghiên cứu luật so
sánh tiếp cận hệ thống PL của nước mình theo một cách thức hoàn toàn khác vs những gì
đã quá quen thuộc đối vs họ.
- Trên cơ sở so sánh, các luật gia & các nhà nghiên cứu có thể đánh giá, nhìn nhận hệ
thống PL của nước mình một cách khách quan hơn, nhanh chóng hơn
- LSS còn cung cấp những tri thức của nhiều lĩnh vực khoa học khác. Để hiểu được một
cách đúng đắn các quy định của PL nước ngoài, các nhà nghiên cứu phải tìm hiểu & đưa
ra kết luận về những điểm tương đồng & khác biệt giữa các hệ thống PL cũng như
nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến những điểm tương đồng & khác biệt đó. è những kiến
thức về các lĩnh vực khác vừa là nền tảng để phân tích & làm sáng tỏ nội dung PL của
các nước; từng bước được bổ sung & hoàn thiện thêm khi tiến hành các nghiên cứu so
sánh.

Câu 13: Vai trò của Luật so sánh đối vs hoạt động áp dụng PL.
- Thực tiễn áp dụng PL rất phong phú, đa dạng. Vì thế, việc sử dụng LSS như là 1
phương tiện hỗ trợ cho quá trình thực hiện & áp dụng PL có thể sẽ mang lại kết quả
bất ngờ.
- Trong điều kiện hiện nay, sử dụng LSS trong hoạt động thực tiễn hữu ích đối vs các
thẩm phán của các toà án hay các cơ quan tài phán & các luật sư
- Luật so sánh có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giải quyết các vụ việc có liên
quan đến yếu tố nước ngoài & PL nước ngoài. Các thẩm phán, khi phải giải quyết vụ
việc cụ thể nào đó liên quan đến việc phải áp dụng PL nước ngoài, các luật sư khi
tranh tụng tại toà án đối vs các vụ việc liên quan đến PL nước ngoài đương nhiên cần
phải hiểu được các quy định của PL nước ngoài.
- Trong trường hợp phải áp dụng các quy định là kết quả của quá trình hài hoà hoá &
nhất thể hoá PL, việc đảm bảo tính thống nhất của các quy tắc đã dược nhất thể hoá
hoặc hài hoà hoá thì việc sử dụng LSS để xác định nội dung & thách thức áp dụng các
quy định này được xem như là yêu cầu quan trọng đối vs các cơ quan có thẩm quyền
áp dụng PL của quốc gia.

Câu 14: Tại sao lại cần phân nhóm PL của các quốc gia trên thế giới thành các hệ thống
PL?

8
Sự phân nhóm PL các quốc gia trên thế giới chủ yếu có mục đích sư phạm.

Sự phân chia tạo thuận lợi cho việc giới thiệu tổng quát các hệ thống PL, giúp các nhà luật
học có bức tranh toàn cảnh về các hệ thống PL trên thế giới. Nguyên nhân là do trên thế giới
có hơn 200 hệ thống PL khác nhau, mỗi hệ thống có những điểm riêng biệt, ta ko thể & ko có
thời gian nghiên cứu được hết tất cả các hệ thống PL đó.

èThay vì nghiên cứu từng hệ thống PL, việc phân nhóm giúp ta sắp xếp có trật tự các hệ thống
trên thế giới, từ đó nghiên cứu các vấn đề cốt lõi của các dòng họ PL thong qua việc nghiên
cứu những hệ thống PL điển hình của nọ. Hơn nữa việc phân nhóm cũng tạo thuận lợi cho
việc nghiên cứu từng hệ thống PL cụ thể mà ta quan tâm.

Câu 15: Các cách thức phân loại các hệ thống PL trên thế giới được các nhà luật học so
sánh nổi tiếng trên thế giới tiếp cận như thế nào?
Việc phân loại các hệ thống PL thực chất là hoạt động so sánh cấp vĩ mô, căn cứ &o các đặc
điểm như tư duy pháp lý, kỹ thuật lập pháp mà phân chia thành các họ PL có điểm tương
đồng vs nhau. Khi tiến hành phân loại các hệ thống PL nhất thiết phải chọn 1 cách tiếp cận
nhất định. 1 số cách tiếp cận:

- Phân loại của các luật gia XHCN: Căn cứ &o chế độ chính trị. Chia thành 2 nhóm PL là
XHCN & tư sản
- Phân loại của Rene David & John E.C.Brierley: theo tiêu chí kỹ thuật gồm thuật ngữ,
nguồn, phương pháp & tiêu chí chính trị xã hội gồm nguyên tắc chính trị, xã hội triết học & tư
tưởng xã hội mà phân thành 7 nhóm: La mã-Đức; XHCN; Anh-Mỹ;Đạo Hồi; Ấn Độ; Viễn
Đông; Châu Phi & Madagascar
- Phân loại của Levy-Ullman: theo nguồn PL mà chia thành Họ PL lục địa; họ PL các nước
nói tiếng Anh & họ PL Hồi Giáo

Câu 16 : Tại sao nói việc phân chia các hệ thống PL trên thế giới thành các nhóm khác
nhau chỉ mang tính chất tương đối?
- Do điều kiện, hoàn cảnh, lịch sử phát triển cũng như mối quan hệ của các khu vực, các
quốc gia trên thế giới rất khác nhau, đa dạng & phong phú nên có rất nhiều nơi hệ thống
PL là sự pha trộn các đặc điểm của các dòng họ PL.

9
èSẽ có những hệ thống PL có thể xếp &o bất cứ dòng họ PL nào tuỳ &o tiêu chí

èHoặc có những hệ thống PL mà ở thời điểm nào đó khó xếp &o dòng họ cụ thể

è Hoặc sẽ có những hệ thống PL có các đặc điểm giống nhau nhưng ko đủ để sáp nhập thành
1 hệ thống

- Hơn nữa, sự phân chia này đến từ rất nhiều những quan điểm của các nhà nghiên cứu,
mỗi cách phân chia đều có những ưu thế & mục đích nhất định
Vi vậy, việc phân chia chỉ mang tính tương đối.

Câu 17: Phân tích sự hình thành và các giai đoạn phát triển của hệ thống pháp luật La
Mã – Đức
2. Khái niệm : Họ Pháp luật La Mã- Đức là một họ pháp luật được xây dựng trên di sản của
Luật La Mã và coi trọng pháp điển hoá mà tại họ pháp luật này luật vật chất và luật tư
được chú trọng, vai trò của thẩm phán phần lớn bị giới hạn trong việc áp dụng pháp luật
vào những trường hợp cụ thể.

3. Sự hình thành hệ thống PL La Mã – Đức

- Tập hợp các chế định Luật dân sự Corpus Juris Civilis của Hoàng đế Justinian (483-565)
ra đời, đặt nền móng vững chắc, là nguồn luật quan trọng cho việc phát triển pháp luật ở
Châu Âu Lục địa.
- Từ thế kỷ XII- XIII, họ pháp luật này hình thành bằng hai con đường:
 Tiếp nhận truyền thống của Luật La Mã
 Bành trướng truyền thống pháp luật này ra ngoài Châu Âu Lục địa qua con đường
chinh phục thuộc địa; ngoài ra còn một số nước tự nguyên chấp nhận như Nhật
Bản
4. Các giai đoạn phát triển của hệ thống pháp luật Civil Law
- Giai đoạn pháp luật tập quán
Thời kì pháp luật hình thành từ tập quán địa phương, mang tính biệt lập, phân tán, không
thống nhất. Tồn tại các luật tập quán của Pháp, Đức, luật La Mã, …
Pháp luật đã tồn tại nhưng hoạt động chưa thực sự hiệu quả, đảm bảo công lý xã hội.
Luật thời kì này chịu ảnh hưởng của tư tưởng tôn giáo.

- Giai đoạn phát triển pháp luật thành văn ( TK XIII đến TK XVIII)
 TK XIII đến TK XIV: giai đoạn văn hóa Phục Hưng lan dần sang các nước châu
Âu lục địa, các nhà tư tưởng muốn những giá trị đích thực của Luật La Mã
 TK XIII đến TK XVIII: giai đoạn hình thành pháp luật thống nhất của châu Âu,
dẹp bỏ sự thiếu thống nhất về pháp luật do sự khác nhau về tập quán giữa các
vùng miền.
 Tóm lại, TK XIII đến TK XVIII, trên cơ sở ảnh hưởng sâu sắc của Tập các chế định dân
sự Corpus Juris Civils, hệ thống pháp luật chung của châu Âu lục địa ra đời. Đây là hệ

10
thống pháp luật thống nhất của châu Âu nhưng được thể hiện đã dạng ở các nước châu
Âu, đó là hệ thống pháp luật mềm dẻo.

- Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật và mở rộng ra ngoài lục địa châu Âu:
 Sự ra đời của các văn bản pháp luật quan trọng : Tuyên ngôn nhân quyền 1789
của Pháp, trở thành những nguyên tắc cơ bản của các bản hiến pháp các nước lục
địa châu Âu và các nước khác trên thế giới
 TK XIX: các bộ luật nổi tiếng ra đời( BLDS Naponeon 1804; BLTTDS 1806,
BLTM 1806…)
- Giai đoạn phát triển họ PL civil Law ra ngoài Châu Âu

Câu 18: Nêu một số tên gọi khác của hệ thống pháp luật La Mã – Đức và giải thích.
Tên gọi Giải thích
Luật La Mã – Đức Chỉ nguồn gốc, có nền tảng là Luật La Mã cổ đại
Luật Châu Âu lục Chỉ ra khu vực hình thành và phát triển giai đoạn đầu
địa
Civil Law Chỉ hệ thống luật thành văn

Câu 19: Nêu sự hình thành và mở rộng của hệ thống pháp luật La Mã – Đức.
1. Khái niệm : Họ Pháp luật La Mã- Đức là một họ pháp luật được xây dựng
trên di sản của Luật La Mã và coi trọng pháp điển hoá mà tại họ pháp luật này luật vật
chất và luật tư được chú trọng, vai trò của thẩm phán phần lớn bị giới hạn trong việc áp
dụng pháp luật vào những trường hợp cụ thể.

2. Sự hình thành hệ thống PL La Mã – Đức

- Tập hợp các chế định Luật dân sự Corpus Juris Civilis của Hoàng đế Justinian (483-565)
ra đời, đặt nền móng vững chắc, là nguồn luật quan trọng cho việc phát triển pháp luật ở
Châu Âu Lục địa.
- Từ thế kỷ XII- XIII, họ pháp luật này hình thành bằng hai con đường:
 Tiếp nhận truyền thống của Luật La Mã
 Bành trướng truyền thống pháp luật này ra ngoài Châu Âu Lục địa qua con đường
chinh phục thuộc địa; ngoài ra còn một số nước tự nguyên chấp nhận như Nhật
Bản
3. Các giai đoạn phát triển của hệ thống pháp luật Civil Law
- Giai đoạn pháp luật tập quán
Thời kì pháp luật hình thành từ tập quán địa phương, mang tính biệt lập, phân tán, không
thống nhất. Tồn tại các luật tập quán của Pháp, Đức, luật La Mã, …
Pháp luật đã tồn tại nhưng hoạt động chưa thực sự hiệu quả, đảm bảo công lý xã hội.
Luật thời kì này chịu ảnh hưởng của tư tưởng tôn giáo.

- Giai đoạn phát triển pháp luật thành văn ( TK XIII đến TK XVIII)
 TK XIII đến TK XIV: giai đoạn văn hóa Phục Hưng lan dần sang các nước châu
Âu lục địa, các nhà tư tưởng muốn những giá trị đích thực của Luật La Mã

11

TK XIII đến TK XVIII: giai đoạn hình thành pháp luật thống nhất của châu Âu,
dẹp bỏ sự thiếu thống nhất về pháp luật do sự khác nhau về tập quán giữa các
vùng miền.
 Tóm lại, TK XIII đến TK XVIII, trên cơ sở ảnh hưởng sâu sắc của Tập các chế định dân
sự Corpus Juris Civils, hệ thống pháp luật chung của châu Âu lục địa ra đời. Đây là hệ
thống pháp luật thống nhất của châu Âu nhưng được thể hiện đã dạng ở các nước châu
Âu, đó là hệ thống pháp luật mềm dẻo.

- Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật và mở rộng ra ngoài lục địa châu Âu:
 Sự ra đời của các văn bản pháp luật quan trọng : Tuyên ngôn nhân quyền 1789
của Pháp, trở thành những nguyên tắc cơ bản của các bản hiến pháp các nước lục
địa châu Âu và các nước khác trên thế giới
 TK XIX: các bộ luật nổi tiếng ra đời( BLDS Naponeon 1804; BLTTDS 1806,
BLTM 1806…)
- Giai đoạn phát triển họ PL civil Law ra ngoài Châu Âu

Câu 20: Cơ cấu, vai trò của Bộ tổng tập luật dân sự (Corpus Juris civilis) của Hoàng
đế Justinian (483-565).

Câu 21: Phân biệt giai đoạn luật tập quán trước thế kỷ XIII và giai đoạn hình thành
các trường phái pháp luật tiếp nhận truyền thống của Luật La Mã từ thế kỷ XIII đến
cuối thế kỷ XVII

Câu 22: Kể tên và nêu tư tưởng chủ yếu của các trường phái pháp luật thúc đẩy sự ra
đời của Họ pháp luật La Mã- Đức. Các trường phái này ảnh hưởng thế nào đối với Họ
pháp luật này?
Trường phái Thời gian Nội dung Ảnh hưởng đến Civil Law
Trường phái Thế kỷ Tập trung giải thích các chế Xây dựng được nhiều lời chú
Luật học sư XIII ở định pháp luật theo nghĩa giải về Luật La Mã ( giải thích
Italia nguyên thuỷ trong Tập các chế các thuật ngữ mang tính chất
định dân sự Corpus juris civilis
trưu tượng, căn cứ câu chữ,
Bỏ 1 số chế định không còn phù nội hàm của thuật ngữ)
hợp và đã được điều chỉnh bởi
Luật giáo hội
Trường phái Thế kỷ Giải thích luật La Mã theo quy Đóng góp nhiều vào lĩnh vực
hậu luật học XIV ở phạm phù hợp với điều kiện, thương mại và xung đột pháp
sư Italia bối cảnh của Luật La mã lúc luật
bấy giờ

Căn cứ vào lý thuyết và thực


tiễn áp dụng pháp luật, Luật LM
như nguồn PL bổ sung cho PL
thời kì đó.
Trường phái Thế kỷ Cố gắng hồi phục nguyên bản đưa ra cách tiếp cận khác, dựa

12
nhân văn XVI ở của Luật La Mã trên những bằng chứng, căn
Pháp cứ lịch sử thời kì mà sản sinh
ra đời luật La Mã
Trường phái Thế kỷ Kế tục sự tiến bộ của trường Nghiên cứu, rút ra những
pháp điển hóa XVI ở Đức phái hậu luật học sư. nguyên tắc, quy phạm pháp
hiện đại luật chung cho những vụ việc
Thêm vào Luật La Mã 1 chút cụ thể
tính Đức. Sau này được phản
ánh trong BLDS Đức
Trường phái Thế kỷ Tư tưởng chủ đạo: ngoài pháp Khẳng định tầm quan trọng
lật tự nhiên XVII – luật do nhà nước ban hành còn của việc phân chia luật công
XVIII có pháp luật cao hơn là pháp và luật tư. Nhấn mạnh việc
luật tự nhiên cùng tồn tại với phát triển luật công sẽ là cơ sở
thế giới và con người. để phát triển luật tư, bảo vệ
các quyền cơ bản của con
Quyền tự nhiên là thiêng liêng người. 
bất khả xâm phạm. Nâng kỹ thuật lập pháp lên
pháp điển hoá. Tư tưởng của
pháp luật tự nhiên là đưa pháp
luật được giảng dạy vào thực
tiễn, khiến nhà làm luật phải
xem xét lại toàn bộ hệ thống
pháp luật.Từ đó dẫn đến pháp
điển hoá. 

Câu 23: Trường phái pháp luật học sư (glossators) ( câu 22)
- Thời gian : Thế kỷ XIII ở Italia
- Nội dung :
 Tập trung giải thích các chế định pháp luật theo nghĩa nguyên thuỷ trong Tập các
chế định dân sự Corpus juris civilis

 Bỏ 1 số chế định không còn phù hợp và đã được điều chỉnh bởi Luật giáo hội

- Vai trò Trường phái đối với hệ thống pháp luật của Civil law
 Xây dựng được nhiều lời chú giải về Luật La Mã ( giải thích các thuật ngữ mang
tính chất trưu tượng, căn cứ câu chữ, nội hàm của thuật ngữ)

Câu 24 : Trường phái pháp luật hậu học sư (Post – Glossators) ( câu 22)
- Ra đời : Thế kỷ XVI ở Đức
- Nội dung:
 Giải thích luật La Mã theo quy phạm phù hợp với điều kiện, bối cảnh của Luật La
mã lúc bấy giờ.

13
 Căn cứ vào lý thuyết và thực tiễn áp dụng pháp luật, Luật LM như nguồn PL bổ
sung cho PL thời kì đó.
- ảnh hưởng đến PL Âu lục địa : Đóng góp nhiều vào lĩnh vực thương mại và xung đột
pháp luật

Câu 25: Trường phái pháp luật nhân văn (Humanistes)


- Ra đời : Thế kỷ XVI ở Pháp
- Nội dung : Cố gắng hồi phục nguyên bản của Luật La Mã
- ảnh hưởng đến PL Âu lục địa: đưa ra cách tiếp cận khác, dựa trên những bằng chứng, căn
cứ lịch sử thời kì mà sản sinh ra đời luật La Mã

Câu 26: Trường phái pháp điển hóa hiện đại (Pandectists)
- Ra đời : Thế kỷ XVI ở Đức
- Nội dung :
 Kế tục sự tiến bộ của trường phái hậu luật học sư.

 Thêm vào Luật La Mã 1 chút tính Đức. Sau này được phản ánh trong BLDS Đức

- ảnh hưởng đến PL Âu lục địa: Nghiên cứu, rút ra những nguyên tắc, quy phạm pháp luật
chung cho những vụ việc cụ thể.

Câu 27: Trường phái luật tự nhiên (Natural law)


- Ra đời : Thế kỷ XVII – XVIII
- Nội dung :
 Tư tưởng chủ đạo: ngoài pháp luật do nhà nước ban hành còn có pháp luật cao
hơn là pháp luật tự nhiên cùng tồn tại với thế giới và con người.

 Quyền tự nhiên là thiêng liêng bất khả xâm phạm.

- ảnh hưởng đến PL Âu lục địa :


 Khẳng định tầm quan trọng của việc phân chia luật công và luật tư. Nhấn mạnh
việc phát triển luật công sẽ là cơ sở để phát triển luật tư, bảo vệ các quyền cơ bản
của con người. 
 Nâng kỹ thuật lập pháp lên pháp điển hoá. Tư tưởng của pháp luật tự nhiên là đưa
pháp luật được giảng dạy vào thực tiễn, khiến nhà làm luật phải xem xét lại toàn
bộ hệ thống pháp luật.Từ đó dẫn đến pháp điển hoá. 

Câu 28: Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật và phát triển mở rộng phạm vi ảnh
hưởng ra ngoài Châu Âu từ thế kỷ XVIII đến nay. Trình bày các đặc điểm cơ bản
của hệ thống pháp luật La Mã – Đức
1. Giai đoạn Pháp điển hóa pháp luật và phát triển mở rộng ra ngoài lục địa
châu Âu
- Sự ra đời của những văn bản pháp luật quan trọng, là cuộc cách mạng lớn trong sự phát
triển tư tưởng của nhân loại.

14
Tiêu biểu : Tuyên ngôn nhân quyền 1789 của Pháp, trở thành các nguyên tắc cơ bản của các
bản hiến pháp các quốc gia lục địa châu Âu và trên thế giới, đặt nền móng cho ngành luật
mới là Luật hiến pháp.
- Đầu TK XIX, sự ra đời của các bộ luật quan trọng của các nước.
Tiêu biểu : BLDS Naponeon 1804, BLTTDS năm 1806, BLTM năm 1806….
- Hệ thống pháp luật của các nước theo dòng họ này có trình độ hệ thống hóa, pháp điển
hóa cao nhất các hệ thống pháp luật trên thế giới, xây dựng được nh bộ luật trên các lĩnh
vực khác nhau.

2. Sự phát triển của dòng họ Civil Law ra ngoài Châu Âu đến nay
- Dòng họ civil law ảnh hưởng đến pháp luật các nước châu Mỹ ( thuộc địa của Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan…), các nước Châu Á ( Nhật, TQ, Việt Nam, Lào…).
- Các nước này ảnh hưởng bởi các chế định trong Luật tư ( hợp đồng, sở hữu, pháp nhân,
thừa kế) và Luật công ( nghị viện, chính phủ, tòa án, tổng thống, chính quyền dịa
phương…)
- Hiến pháp, các bộ luật của châu Âu ảnh hưởng lên các pháp luật các châu lục khác.

5. Đặc điểm cơ bản của pháp luật La Mã – Đức


- Thứ nhất, chịu ảnh hưởng sâu sắc của Luật la Mã
Các bộ luật lớn của lục địa châu Âu ( BLDS Naponeon 1804, BLDS Đức 1986) đều được
kết hợp trên cơ sở tập quán địa phương và luật la mã.
Luật La mã được giảng dạy tại các trường đại học Pháp, Đức và các nước lục địa châu
Âu được áp dụng trực tiếp nếu chưa cho QPPL điều chỉnh QHXH đó.
- Thứ 2, Phân chia thành luật công và luật tư
- Thứ 3, ngoài nền tảng luật La Mã, là sự pháp điển hóa mở rộng cho luật La Mã đã được
phê chuẩn, nghĩa là đưa nó vào trong các bộ luật dân sự. Khái niệm pháp điển hóa có
nguồn gốc từ luật Hammurabi ở Babylon cổ đại.
Khái niệm pháp điển hóa được phát triển tiếp trong thế kỷ 17 và 18, như là sự biểu lộ của
cả luật tự nhiên và các ý tưởng củaphong trào khai sáng. Ý tưởng chính trị của thời đại
này được thể hiện bằng các khái niệm dân chủ, bảo hộ sở hữu và pháp quyền. Quan điểm
như vậy đòi hỏi phải có sự tạo ra một sự chắc chắn của luật pháp, thông qua sự ghi chép
luật và sự đồng nhất của nó. Vì thế, sự pha trộn nói trên của luật La Mã và các tập quán,
luật lệ địa phương đã ngừng tồn tại để nhường chỗ cho pháp điển hóa luật, để có thể góp
phần cho các mục đích của ý tưởng chính trị nói trên
- Thứ 4, coi trọng luật thành văn
- Thứ 5, tư duy pháp lý là chủ nghĩa duy lý hay tư duy theo lối diễn dịch, đi từ phổ quát
đến các trường hợp cụ thể.
Các bộ luật thường đi từ cái chung đến cái riêng, cái trừu tượng đến cái hữu hình, từ
nguyên tắc chung đến tình huống cụ thể, từ lí luận đến thực tiễn được trình bày rõ ràng.
Đây được coi là sản phẩm của những trí tuệ bác học.

Câu 29: Phân tích các nguồn pháp luật của hệ thống pháp luật La Mã – Đức. So sánh
với nguồn pháp luật của hệ thống pháp luật Common Law (Anh-Mỹ)
1. Nguồn của Civil law bao gồm :
- Luật thành văn

15
- Tập quán pháp luật
- Tiền lệ pháp luật
- Học thuyết chính trị pháp lý
- Nguyên tắc pháp luật
- Lẽ phải, sự hợp lý

2. Phân tích các nguồn luật


- Luật thành văn được coi trọng nhất, có trình độ pháp điển hóa cao
Luật thành văn gồm : Hiến pháp, công ước quốc tế, bộ luật, luật ( Luật tài chính, luật tổ
chức, luật thông thường), sắc lệnh, nghị định, chỉ thị, thông tư.
- Tập quán pháp luật : là những quy tắc xử sự hình thành từ lâu đời trở thành thói quen tự
nhiên và mang tính chất bắt buộc chung như QPPL
Bao gồm :
 Tập quán áp dụng đương nhiên
 Tập quán áp dụng theo sự dẫn chiếu
 Tập quán trái pháp luật.
- Án lệ : bản án đã tuyên hoặc sự áp dụng pháp luật được coi như tiền lệ, làm cơ sở trong
các trường hợp tương tự.
Theo quan điểm của Civil law thì án lệ là phương pháp không chắc chắn, có thể thay đổi
dựa theo vụ việc mới, do vậy không được coi là nguồn luật cơ bản.
Hiện nay, Án lệ được coi là 1 trong những nguồn cơ bản, không thể thiếu của pháp luật
( Pháp, Đức, Tây Ban Nha có các tuyển tập án lệ chính thức).
- Học thuyết
Bao gồm : học thuyết pháp luật tự nhiên, học thuyết phân chia quyền lực, học thuyết chủ
quyền nhân dân
Trong quá khứ, học thuyết là nguồn luật chính, đến nay thì không nhưng vẫn là nguồn
quan trọng tạo ra ngân hàng khái niệm và tư duy pháp lý, tạo ra các phương pháp để hiểu
và giải thích pháp luật 1 cách đúng đắn.
- Các nguyên tắc chung : dựa trên nguyên tắc của Luật La mã cổ đại được áp dụng ở nhiều
nước châu âu lục địa.
- Lẽ phải tự nhiên.

Câu 30 : nguyên tắc pháp lý trong dòng họ La Mã – Đức ?

Câu 31: Trường phái luật tự nhiên có vai trò như thế nào đối với họ pháp luật La Mã- Đức
nói riêng và đối pháp luật của các nước trên thế giới nói chung?

Câu 33: Giải thích pháp luật ở La Mã – Đức

- NhiÖm vô chung cña c¸c luËt gia ë c¸c nước Civil Law lµ gi¶i thÝch c¸c
qui ®Þnh cña c¬ quan lËp ph¸p kh¸c víi c¸c luËt gia ë c¸c níc Common Law lµ
ph©n biÖt c¸c quyÕt ®Þnh xÐt xö

- Gi¸ trÞ thùc tÕ cña c¸c VBPL dùa vµo c¸ch thøc mµ nã ®îc ¸p dông

16
- Áp dông ph¸p luËt cÇn cã mét qui tr×nh gi¶i thÝch. C¸c qui t¾c lu«n lu«n
®Ó mét kho¶ng lín cho viÖc gi¶i thÝch, nªn mäi vÊn ®Ò dùa trªn khÝa c¹nh
t©m lý cña nh÷ng ngêi gi¶i quyÕt

- §Ó tr¸nh chuyªn quyÒn, c¸c thÈm ph¸n thêng gi¶i thÝch theo ng÷u nghÜa
cña luËt, do vËy vÉn t«n träng ý chÝ cña nhµ l¹p ph¸p

1. Đối với Luật La Mã Đức


- Khẳng định tầm quan trọng của việc phân chia luật công (lus publicum) và luật tư (lus
privatum). Nhấn mạnh việc phát triển luật công sẽ là cơ sở để phát triển luật tư, bảo vệ
các quyền cơ bản của con người.
- Nâng kỹ thuật lập pháp lên pháp điển hóa. Tư tưởng của pháp luật tự nhiên là đưa pháp
luật vào giảng dạy thực tiễn, khiến các nhà lập pháp phải xem xét lại toàn bộ hệ thống
pháp luật. Từ đó dẫn đến pháp điển hóa.
2. Đối với PL các nước trên thế giới
- Đặt nền tảng cho các quyền công dân và quyền con người, chống lại sự lạm dụng quyền
lực nhà nước.
- Xây dựng nhiều chế định pháp luật và nhiều ngành khoa học pháp lý.

Câu 34: Trình bày và phân tích cấu trúc của họ pl La Mã – Đức

1. Sự phân chia pl thành Công pháp và tư pháp

- Công pháp: gồm các ngành luật điều chỉnh các quan hệ giữa các cơ quan công quyền với
nhau và giữa các cơ quan công quyền với tư nhân.

- Tư pháp: Gồm các nghành luật điều chỉnh các quan hệ giữa tư nhân với tư nhân

- Nguyên nhân: Dựa trên tư tưởng đã hình thành từ lâu trong các luật gia lục địa Châu Âu
là mối quan hệ giữa ng cai trị và ng bị cai trị đòi hỏi những chế định hoàn toàn khác với
các quan hệ giữa cá nhân và cá nhân, lợi ích chung và lợi ích riêng k thể cùng đo trên 1
bàn cân.

Các chế định pháp nhân đặc thù

- Chế định luật nghĩa vụ : Chế định đặc thù

 Nội dung chế định luật nghĩa vụ tương đương với chế định hợp đồng và trách nhiệm pháp
lý ngoài hợp đồng.

17
 Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó một hoặc nhiều ng cam kết với một hoặc
nhiều ng khác về việc chuyển giao vật, làm hoặc k làm công việc nào đó ( điều 1101
BLDS Napoleon)

 HĐ chỉ có hiệu lực khi thỏa mãn : Các bên giao kết hoàn toàn tự nguyện, Các bên giao
kết có năng lực giao kết hợp đồng, Đối tượng của HHĐ phải xác định, Căn cứ của hđ
phải hợp pháp

 Phân loại hđ

 Hợp đồng song vụ: HĐ làm phát sinh nghĩa vụ qua lại giữa các bên giao kết.

Vd: hđ mua bán tài sản


 Hợp đồng đơn vụ: chỉ có 1 hay nhiều chủ thể này có nghĩa vụ còn 1 hay nhiều chủ
thể kia chỉ có quyền.

VD: HĐ tặng cho tsan


 HĐ ngang giá: là HĐ mà phần nghĩa vụ của bên này đc xác định 1 cách chắc chắn
khi giao kết là tương đương với phần nghĩa vụ của bên kia.

VD: HĐ mua bán tài sản đã định giá trc


 HĐ k ngang giá: là hđ mà các bên k biết trc giá trị tài sản mình đc nhận hoặc công
việc mà bên kia sẽ làm cho mình có tương đương với tài sản mà mình chuyển giao hoặc công
việc mà mình làm cho bên kia hay k. Trong hđ k ngang giá các bên trong khi giao kết k biết 1
cách chắc chắn nghĩa vụ mà mình thực hiện có tương đương với ghĩa vụ của bên kia hay k vì
k có yếu tố may rủi trong tương lai. 1 bên chịu thiệt thòi thì k phải là căn cứ để yêu cầu hủy

VD: Hđ mua bán tsan là đồn điền cà phê trong đó có tính đến giá trị thu nhập của hạt cà
phê ước lượng theo giá hiện tại.
 HĐ k có đền bù: là hđ mà 1 bên thực hiện cho bên kia 1 lợi ích mà k nhận lại từ
bên kia 1 lợi ích nào cả.

VD: Hđ tặng cho k kèm theo bất kì điều kiện nào


 HĐ có đền bù: là hđ trong đó mỗi bên sau khi thực hiện cho bên kia 1 lợi ích sẽ
nhận lại từ bên kia 1 lợi ích tương ứng.

VD: Hđ tặng cho tsan có đkien


 HĐ có tên: là hđ có hệ thống quy phạm pl điều chỉnh đối vs mỗi loại

VD: Hđ mua bán tài sản


Hđ cho thuê tsan
 HĐ k có tên: là hđ k đc pl đặt rõ tên là gì cân phải áp dụng pl tương tự.

Chế định pháp nhân

18
- Pháp nhân là thực thể trừu tượng đc tạo ra từu nhiều thể nhân và đc giao năng lực pl theo
ý chí của các thể nhân thành viên.

- K phải tập hợp thể nhân nào cũng tạo thành pháp nhân. VD: Gia đình k phải là 1 pháp
nhân

- Lợi ích của việc hình thành pháp nhân

 Làm đơn giản hóa đời sống l


 Làm cho đời sống pl được ổn định lâu dài
- Phân loại : Pháp nhân công pháp và pháp nhân tư pháp
 Pháp nhân công pháp
o Nhà nước

o Chính quyền vùng

o Chính quyền tỉnh

o Chính quyền lãnh thổ hải ngoại

o Chính quyền xã

o Các đơn vị hành chính sự nghiệp

o Các doanh nghiệp công

 Các pháp nhân tư pháp

o Các công ty dân sự và thương mại

o Các hiệp hội

o Các tổ chức nghiệp đoàn

o Các quỹ

- Quy phạm pl

 Quy phạm pl là quy tắc xử xự có tính chất chung và có ý nghĩa rộng hơn áp dụng vào 1
vụ việc cụ thể nào đó.

 Các nhà luật học lục địa Châu Âu cho rằng tuyển tập xét xử của tòa án có thể là công cụ
hữu ích cho các nhà thực hành nhưng k có sự bao quát khoa học pháp lý.Quy phạm pl k

19
phải và k thể do thẩm phán tạo ra nó là spham của tư duy dựa trên nghiên cứu thực tiễn
và những suy nghĩ về công lí, đạo đức, chính trị và sự hài hòa của những quan hệ xh.

 Khái niệm qppl là cơ sở của việc phát triển pháp điển hóa pl vì lí do là nếu quan niệm
qppl là mỗi quyết định của tòa án đưa ra theo từng vụ việc cụ thể đc coi là án lệ thì khó
có thể xây dựng thành các bộ luật.

=> qppl phải có tính khái quát cao


Có tính khái quát cao nên qppl k phải chỉ áp dụng trong 1 trường hợp mà có thể áp dụng
cho nhiều trường hợp khác nhau nên tạo ra nhu cầu giải thích pl của các thẩm phán.
Câu 35: Công thức hóa quy tắc pháp lý ở các nước thuộc họ pl La mã- đức

Công thức hóa quy tắc pháp lý ở họ pl LM- Đ là 1 quá trình đi từ các nguyên tắc cơ bản
của pl áp dụng vào thực tiễn để giải quyết tranh chấp lựa chọn giải pháp nào là đúng đắn nhất
dần dần hình thành những quy tắc pháp lý mang tính bắt buộc chung.

Nói cách khác quy tắc là bước trung gian giữa nguyên tắc và giải quyết tranh chấp.

Câu 36: So sánh đặc điểm quy tắc pháp lý thuộc các họ pl LM- Đ, Anh – Mỹ, XHCN,
Đạo Hồi

LM - Đ Anh- Mỹ XHCN Đạo Hồi

Pl mang tính K coi trọng Chịu ảnh Ảnh hượng


trừu tượng hóa, pl thành văn, hưởng lớn của nặng nề của tôn
khái quát cao, chủ yếu sử chủ nghĩa Mác giáo.
thành văn, lấy dụng án lệ nên Lê Nin
ra từ các đạo áp dụng pl mềm Quy tắc đc đưa
luật dẻo tùy theo Coi trọng pl ra từ kinh coran
phán quyết của thành văn 1 hoặc lời dạy của
Tòa cách cực đoan đấng tiên tri nên
lời lẽ khó hiểu,
mang tính bắt
buộc cao.

Câu 37: Tại sao có thể gọi họ pl La Mã –Đức là họ pl thành văn

- Với quan điểm tuyển tập xét xử của TA rât hữu ích nhưng k có sự bao quát khoa học
pháp lý. Các nguyên tắc, các giải pháp pháp lý rút ra từ án lệ k có cùng giá trị với luật
thành văn. Đó là những giải pháp không chắc chắn và có thể bị hủy bỏ và sửa đổi bất kì
lúc nào.

 Rất coi trọng luật thành văn

20
Nguồn lớn nhất là pl thành văn:

 Hiến pháp

 Công ước quốc tế

 Bộ luật

 Luật

 Sắc lệnh, nghị định, chỉ thị, thông tư….

Câu 38: Chế định nghĩa vụ của họ pl La Mã – Đức

Phần 2 câu 34

Câu 39: Chế định pháp nhân của họ pl La Mã – Đức

Phần 2 câu 34

Câu 40: Học thuyết tư tưởng phân quyền và nhà nước pháp quyền của họ pl LM-Đ

1. Tư tương phân quyền

- John Locke - một nhà triết học người Anh, ông là người đầu tiên khởi thảo ra thành hệ
thống lý luận hoàn chỉnh về học thuyết phân quyền

Ông chia quyền lực nhà nước thành các phần: lập pháp, hành pháp và liên minh.

 quyền lập pháp là quyền lực cao nhất trong nhà nước, và phải thuộc về nghị viện; nghị
viện phải họp định kỳ thông qua các đạo luật, nhưng không thể can thiệp vào việc thực
hiện chúng.

 Quyền hành pháp phải thuộc về nhà vua. Hoạt động của nhà vua phụ thuộc vào pháp luật
và vua không có đặc quyền nhất định nào với nghị viện nhằm không cho phép vua thâu
tóm toàn bộ quyền lực về tay mình và xâm phạm vào các quyền tự nhiên của công dân.

 Nhà vua thực hiện quyền liên minh, tức là giải quyết các vấn đề chiến tranh, hòa bình và
đối ngoại.

- C.L. Montesquieu

Những luận điểm phân quyền của J. Locke đã được nhà khai sáng người Pháp, C.L.
Montesquieu (1689 – 1775) phát triển. Montesquieu đã phát triển một cách toàn diện học
thuyết phân quyền, và sau này khi nhắc tới thuyết phân quyền người ta nghĩ ngay đến tên tuổi
của ông.

21
"Cơ quan lập pháp trong chính thể ấy gồm có hai phần, phần này ràng buộc phần kia do năng
quyền ngăn cản hỗ tương. Cả hai phần sẽ bị quyền hành pháp ràng buộc và quyền hành pháp
sẽ bị quyền lập pháp ràng buộc."

- Rosseau

chủ trương nêu cao tinh thần tập quyền, tất cả quyền lực nhà nước nằm trong tay cơ quan
quyền lực tối cao tức toàn thể công dân trong xã hội. Nhưng ông lại chỉ ra rằng phân chia
quyền lực nhà nước thành quyền lập pháp và quyền hành pháp, giao chúng vào tay cơ quan
quyền lực tối cao và chính phủ là cách thức hợp lý duy nhất để đảm bảo sự hoạt động có hiệu
quả cho nhà nước, cũng như ngăn chặn được xu hướng lạm quyền

2. quan niệm về nhà nước pháp quyền

- Tư tưởng của Immauel Lant


Đề cao chủ nghĩa Hiến pháp

Tạo ra những công dân có đạo đức. Muốn vậy cần có 1 chủ nghĩa Hiến pháp tích cực
- Tư tưởng Robert Von Mohi
 Người đầu tiên đề cập đến nhà nước pháp quyền ở Đức
 chủ thể hóa vấn đề phân quyền trong HP
 Chỉ ra những điểm cốt lõi nhất của Nhà nước pháp quyền : Nhà nước hợp hiến, giới hạn
quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền con ng, công dân
- Tư tưởng Lorenz von stein
 Nghiêng về nghiên cứu nhân quyền. NN có trách nhiệm bảo vệ nhân phẩm, các quyền cơ
bản
 Cần xây dựng cơ chế để bảo vệ quyền con ng

Câu 41: Các tư tưởng học thuyết về phân chia luật công- luật tư

- Trường phái pl tự nhiên

Xh từ thời cổ đại. Phát triển mạnh vào thế kỉ 17, 18


Phân biệt luật thực định và pl tự nhiên. Luật thực định k đc trái vs pl tự nhiên
Đặt nên móng cho giới hạn quyền lực nhà nước, phân chia luật công- luật tư
- Học thuyết dựa trên cơ sở lợi ích
Học thuyết này phân biệt: Luật công liên quan đến lợi ích của NN, lợi ích công. Luật tư liên
quan đến lợi ích của cá nhân
- Học thuyết quan hệ giữa các chủ thể
Học thuyết này phân chia: Nếu là quan hệ có tính thứ bậc giữa nhà nước và công dân thì đó là
quan hệ pháp luật do luật công điều chỉnh, còn quan hệ mà các bên tham gia là quan hệ bình
đẳng thì đó là quan hệ pháp luật của luật tư điều chỉnh.
- Học thuyết hành vi của chủ thể
Theo học thuyết này, luật công là tổng thể những qui phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của
các chủ thể được nhà nước trao quyền nhằm thực thi chức năng, nhiệm vụ công. Luật tư là

22
tổng thể những qui phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của các chủ thể dựa trên các quy phạm
của Luật dân sự
VD: Một trường Đại học là pháp nhân của luật công. Khi nhà trường ban hành qui chế và
áp dụng đối với sinh viên đó là quan hệ luật công. Khi nhà trường mua văn phòng phẩm, bàn
ghế với một cá nhân hoặc doanh nghiệp cụ thể đó là quan hệ luật tư.

Câu 42: Các lĩnh vực pl và các nguyên tắc pl của công pháp và tư pháp

1. Các lĩnh vực

Công pháp bao gồm các ngành luật điều chỉnh các quan hệ giữa các cơ quan công quyền
với nhau và giữ các cơ quan công quyền vs tư nhân.

Tư pháp gồm các ngành luật điều chỉnh các quan hệ giữa tư nhân với tư nhân

2. Nguyên tắc

 Công pháp có các nguyên tắc sau:

- Tất cả quyền lực NN xuất pháp từ nhân dân, chủ quyền tối cao của NN thuộc về nhân dân

- Đảm bảo sự phân chia quyền lực và kiềm chế đối trọng giữa lập pháp, hành pháp và tư
pháp trong tổ chức và hđ của bộ máy NN

- Đảm bảo cho cơ quan tư pháp độc lập vs cơ quan lập pháp và hành pháp

- Đảm bảo các quyền công dân, quyền con ng đc tôn trọng, thực hiên

- Xây dựng NN pháp quyền

 Tư pháp có các nguyên tắc

- Nguyên tắc tự do thỏa thuận ý chí của các bên tham gia quan hệ pl

- Nguyên tắc bình đẳng của các chủ thể trong việc thể hiện ý chí và thực hiện quyền và
nghĩa vụ pháp lý

- Nguyên tắc thiện chí trung thực trong việc xác lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp

- Nguyên tắc tôn trọng đạo đức và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng

- Nguyên tắc k xâm phạm lợi ích hợp pháp của các chủ thể pl khác

Câu 43: sự phân chia luật công và luật tư có ảnh hưởng ntn tới hệ thống tư pháp của
các nước thuộc họ pl LM- Đ

23
Phân chia luật công và luật tư vì:

- Ràng buộc nhà nước có trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ quyền con người

- Bản thân hoạt động công quyền có những đặc thù riêng nên cần phân chia

Sự phân chia ảnh hưởng đến hệ thống tư pháp: Đã có sự phân tách thành

- Tòa án tư pháp

- Tòa án hành chính

- Tòa án hiến pháp

Câu 44: So sánh phong cách tư duy pháp lý của các họ pl LM- Đ và Anh – Mỹ

LM –Đ Anh – Mỹ

- Coi pl là các sollen ( cái cần phải - Coi pl là cái Sein ( cái đang xảy ra
làm) trong thực tiễn)
- Tư duy theo hướng diên dịch đi từ
- Tư duy theo hướng quy nạp từ thực
cái chung đến cái riêng. Từ lí luận khoa
tiễn rút ra giải pháp
học đến giải pháp.
- Hệ thống pl là 1 thực thể trọn vẹn - Tìm ra con đường từ từ qua từng vụ việc
- K coi trọng pháp điển hóa, linh đông
- Coi trọng pháp điển hóa, hệ thống hóa, thích nghi
- Hệ mở
- Hệ đóng

- Nhấn mạnh chủ nghĩa duy lý. Mọi


vấn đề đều phải có căn cứ k phân biệt chủ - các luật gia hoài nghi sự khái quát
thể là ai

- Các luật gia ham thích ngữ nghĩa

Câu 45: Nêu đặc trưng trong tổ chức cơ quan tư pháp ở Cộng hòa Pháp. Tại sao hệ
thống tòa án hành chính của pháp lại độc lập, nằm ngoài hệ thống tòa án tư pháp
( thông thường)

James Garner trong cuốn sách nổi tiếng “Luật hành chính của Pháp” (1924) đã khẳng định
sự tồn tại của luật hành chính với tư cách là một ngành luật công, phân biệt rạch ròi với các

24
ngành luật tư, khẳng định sự tách biệt giữa tòa án hành chính với các tòa án tư pháp. Lý luận
về sự tách biệt giữa tòa án hành chính với các tòa án tư pháp được tìm thấy xuất phát điểm từ
học thuyết về phân chia quyền lực của Montesquieu, và được ghi nhận tại Điều 13 Luật 16-
24 (tháng 8/1790); theo đó, “quyền xét xử tư pháp là quyền xét xử đặc biệt và luôn luôn tách
biệt với các quyền hành chính”. Điều này tiếp tục được khẳng định trong Nghị định 1795, đó
là việc cấm các tòa án tư pháp được quyền phán xét các văn bản luật hành chính cho dù nó
thuộc loại nào. Tài phán hành chính sẽ do một cơ quan nằm trong hệ thống hành chính,
nhưng độc lập với cơ quan quản lý hành chính, ở cấp trung ương có thêm chức năng tư vấn
cho Chính phủ - đó chính là mô hình của Hội đồng Nhà nước và các tòa án hành chính của
Pháp. Nhà nước làm theo luật không chỉ đòi hỏi việc ban hành luật một cách chặt chẽ và
thống nhất, mà còn đòi hỏi một cơ chế bảo đảm cho Nhà nước cũng phải tuân thủ theo pháp
luật, thông qua việc cho phép các đối tượng quản lý được quyền kiện Nhà nước ra tòa án
hành chính độc lập.

Câu 46: Sự phân biệt giữa luật dân sự và luật thương mại trong các quốc gia họ pl
LM – Đ

Thứ 1:

- Luật dân sự là luật chung, khái quát, nền tảng

- Luật TM chỉ áp dụng cho 1 số đối tượng đặc thù: Thương nhân, hành vi thương mại…

- Nếu như k tìm được quy phạm giải quyết thì sẽ áp dụng luật dân sự

Thứ 2

- Luật dân sự đc hình thành từ lâu

- Luật thương mại sau này mới có

Câu 47: Đào tạo luật và nghề luật trong các quốc gia thuộc họ LM –Đ

Sv để có thể hành nghề luật cần hoàn thành 2 gđ đào tạo

 Giai đoạn đào tạo luật

- Trang bị những kiến thức cơ bản tổng hợp với mục đích cung cấp kiến thức toàn diện cho
sv

- Sv trải qua 4 năm đào tạo tại các khoa luật của các trường Đh

- Trong 4 năm sv phải học những môn học mang tính cơ sở về khoa học luật như lịch sử
các học thuyết pl, lịch sử pl triết học, xã hội pl ; và các môn mnag tính bắt buộc như Hiến
pháp, luật dân sự, luật hình sự, luật hành chính..

25
 Kết thúc sv nhận tấm bằng cử nhân luật

- Có 1 số điểm khác nhau giữa các nc:

 Pháp: Nếu thi tốt nghiệp k đỗ thì có thể tiếp tục thi lại nhiều lần đến khi đỗ thì đc cấp
bằng cử nhân
 Đức: kì thi tốt nghiepj là kì thi quốc gia sv chỉ đc thi lại 1 lần trượt k đc phép thi tiếp mà
học lại từ đầu

 Giai đoạn đào tạo nghề luật

Mỗi nc có những quy định khác nhau

Vd:

- Pháp: Sau 4 năm muốn trở thành thẩm phán hoặc công tố viên thì phải học qua trường
đào tạo thẩm phán ở Bordeciax 30 tháng và trải qua1 thời gian thực tập. Học viên tốt
nghiệp đc bổ nhiệm làm thẩm phán hoặc công tố viên

Để trở thành luật sư học viên khóa học 12 th ở trung tâm đào tạo luật sư và phải là thành
viên của hội luật sư địa phương thực tạp từ 2-5 năm

Nghề luật sư ở Pháp coi là 1 nghề tự do độc quyền trong trợ giúp và đại diện cho các bên
trc tòa

- Đức Bậc Đh ở Đức kéo dài 4 năm và kết thúc bằng kì thi quốc gia lần 1. Sauk hi có chứng
chỉ thì phải có 3 năm thực tập: 1,5 năm kĩ năng, nưa năm thực tập tại tòa, nửa năm thực tập
tại văn phòng luật sư, nửa năm cho việc thi quốc gia lần 2
o Sau kì thi quốc gia lần 2 mới có bằng chính thức

Người muốn có bằng luật sư phải học để coa bằng luật sư và muốn trở thành thẩm
phán thì thực tập xong có thể ddc bổ nhiệm

Nghề luật ở Đức là 1 nghề phục vụ công lý k giống như ở Pháp. Về thù lao thì k đc
tự ý thỏa thuận mà phải làm theo quy định

Câu 48 : Tổ chức tư pháp ở hệ thống LM –Đ

Gồm

-Tòa án tư pháp
-Tòa án hành chính
-Tòa án hiến pháp

Câu 49: Tòa án Hiến pháp Đức và Hội đồng bảo hiến Pháp

26
1. Tòa án HP Đức

TAHPĐ là cơ quan xét xử sơ thẩm và chung thẩm các vụ kháng cáo và kháng nghị lien
quan đến tính hợp hiến của các đạo luật, xung đột về thẩm quyền giữa các bang và giữa các
bang với liên bang

TAHPĐ gồm 16 thẩm phán. Trong đó mỗi nghị viện liên bang bổ nhiệm 1 nửa thnahf
viên. 6 ng là những thẩm phán của tòa lien bang, 10 ng là những nhân vật cao cấp đã tốt
nghiệp chuyên ngành luật Nhiệm kì 12 năm

TAHP chia làm 6 hội đồng xét xử mỗi hội đồng 3 thẩm phán chịu trách nhiệm giả quyết
các khiếu kiện.

Các khiếu kiện gồm 2 nhóm:

- Khiếu kiện của ng dân về các bản án, quyết định hay hành vi hành chính trừ TH khiếu
kiện đó lien quan đến vấn đề chưa từng đc giải quyết hoặc kiểm tra tính hợp hiến của vb
pl

- Các yêu cầu của thẩm phán về kiểm tra tính hợp hiến cảu 1 văn bản

2. Hội đồng bảo hiến Pháp

Được thành lập theo hiến pháp 1958

Chức năng kiểm soát tính hợp hiến của luật tuy nhiên Hội đồng chỉ xem xét vụ việc khi có
đơn của Tổng thống, Thủ tướng, chủ tịch thượng viện, chủ tịch hại viện, 60 thượng nghị sĩ
hoặc 60 hạ nghị sĩ.

HĐBH gồm 9 thành viên: Tổng thống bổ nhiệm 1/3, Chủ tich thượng viện bổ nhiệm 1/3,
chủ tịch hạ viện bổ nhiệm 1/3. Nhiệm kì 9 năm. Ngoài 9 thành viên trên các cưu tổng thống
Pháp ( nếu k từ chối) đều là thành viên của HĐBH

 Bản chất là giống nhau: kiểm soát tính hợp hiến của pl
Chỉ khác nhau ở cơ cấu và thẩm quyền của TAHP Đức rộng hơn

Câu 50: Nếu khái niệm và các tên gọi khác nhau của common law

Có nhiều nghĩa khác nhau

- CML là luật k do cơ quan lập pháp làm ra mà đc tạo ra bằng phán quyết của tòa án và
bằng tập quán pháp
- CML hàm chỉ toàn bộ những hệ thống pl bắt nguồn từ hệ thống pl Anh ở đó phán quyết
của tòa giữ vị trí quan trọng trong cấu truc nguồn luật
Các tên gọi khác nhau

- Dòng họ pl Anh – Mỹ
27
- Dòng họ pl Anglo – Saxon
- Dòng họ pl án lệ
- Dòng họ Common law

51. Nêu các giai đoạn phát triển của pháp luật Anh.
Lịch sử pháp luật phát triển qua 4 giai đoạn:
- Trước 1066: pháp luật thời đế quốc La Mã và Anglo Saxon
 Từ thế kỉ I đến thế kỉ V, đế chế La Mã thống trị nước Anh song không để lại dấu tích gì
đáng kể, kể cả về mặt pháp luật. Luật La Mã hầu như không áp dụng ở Anh, nguồn luật
áp dụng là các tập quán địa phương, chưa có hệ thống pháp luật thống nhất, tồn tại nhiều
vùng, miền khác nhau với nhiều tập quán khác nhau. Đặc điểm của tập quán: áp dụng
theo nguyên tắc vùng, các tập quán rất đa dạng giữa các vùng, tập quán của vùng nào chỉ
áp dụng cho vùng đó Khi các bên có tranh chấp thường áp dụng tập quán địa phương để
phân xử.
 Thời Anglo Saxon: sự ra đời của luật hình sự khi hoàng đế Anglo Saxon tiến hành ấn
định hình phạt cho hàng loạt tội phạm để bảo vệ quyền lợi cho Hoàng gia và lợi ích công
cộng
- 1066 - 1485: giai đoạn hình thành Common Law. (câu 55)
- 1485 - 1822: giai đoạn phát triển Equity Law. (câu 56)
- 1822 đến nay: giai đoạn hiện đại.
Mặt hạn chế của hệ thống luật chung trước đây là tinh cứng rắn, kém linh hoạt. Về nội
dung cũng như về thủ tục, các tòa án chỉ theo đúng những gì mà tiền lệ đã làm, nên không thích
nghi được với những tình huống phức tạp mới mẻ. Vì vậy, tại nước Anh, bên cạnh các luật chung
còn có lẽ công bằng tự nhiên (equity) được áp dụng khi luật chung không có. Tình hình này tồn
tại cho đến tận thế kỷ 19 khi Đạo luật Tư pháp (Judicature Act) năm 1873 cũng quy định sự kết
hợp giữa luật chung với các quy định của lẽ công bằng.
Đây cũng là giai đoạn cải cách và phát triển pháp luật Anh với sự xuất hiện của nhiều
luật, tòa án hành chính, văn bản hành chính. Đặc biệt là việc gia nhập EEC năm 1972 có tác
động đến sự phát triển của hệ thống pháp luật Anh. Ngày nay, các luật gia Anh ngày càng quan
tâm và có nhiều học hỏi từ hệ thống Civil law. Sự phát triển của hệ thống luật chung ra khắp thế
giới cũng khác với cách thức phát triển của hệ thống dân luật. các nước theo hệ thống luật chung
đều có mối quan hệ chính trị trực tiếp với nước Anh như Úc, Canada, Ấn Độ, Ireland, Tân Tây
Lan, và Hoa Kỳ.

Câu 52. Phân tích các loại nguồn và giá trị của từng loại nguồn của pháp luật Anh.
- Án lệ: là những nguyên tắc pháp lý rút ra từ những phán quyết của tòa do các thẩm phán
của tòa án cấp trên sáng tạo ra, cung cấp tiền lệ hay cơ sở pháp lý để các thẩm phán của

28
tòa án đó và tòa án cấp dưới giải quyết các vụ việc có tình tiết tương tự trong hiện tại và
tương lai.
Nguyên tắc “stare decisis” (tiền lệ pháp) có nghĩa là tuân thủ các phán quyết trước đây và không
phá vỡ những quy phạm pháp luật đã chịu sự ràng buộc bởi nguyên tắc pháp lý do tòa án cấp trên
sáng tạo ra được ghi nhận trong bản án.
- Luật thành văn: gồm các văn bản pháp luật do Nghị viện trực tiếp ban hành và các văn
bản pháp luật Nghị viện ủy quyền ban hành
- Luật của Liên minh châu Âu: có thể được thi hành bằng một đạo luật trong nước hoặc
bằng một văn bản dưới luật do chính phủ Anh ban hành
- Tập quán pháp địa phương: một số tiêu chí:
 (1) mang tính cổ xưa
 (2) mang tính trường tồn (tồn tại lâu dài và có khả năng tiếp tục tồn tại trong tương lai)
 (3) phải được đón nhận một cách tự nguyện (không bị cộng đồng phủ nhận)
 (4) phải có lí
 (5) mang tính chắc chắn, không thể thay đổi
 (6) mang tính phù hợp, không đi ngược lại tập quán khác
- Các tác phẩm có uy tín: các tác phẩm gồm các cuốn sach do tác giả có uy tín viết cũng
được coi là nguồn luật.

Câu 53. Phân tích câu nói “Writ (trát) là trái tim của Common Law”. (câu này t ghi trong vở
có thế này thôi, m hỏi thầy thêm nha)
- Hệ thống Writ: mệnh lệnh do nhà vua gửi cho nơi vụ việc xảy ra hoặc nơi cư trú của bị
đơn buộc bên bị kiện xuất hiện trước tòa. Writ được thiết lập trên một vài nguyên tắc
pháp luật mà cho quyền thiết lập vụ việc.
- Nói “Writ (trát) là trái tim của Common Law” ngụ ý thể hiện vai trò của nhà vua trong
việc bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, đòi hỏi tòa án phải xét xử công minh và các
nhà chức trách phải thực thi quyết định của tòa án.

Câu 54. Tại sao người ta cho rằng câu châm ngôn nổi tiếng của Holmes “đời sống của pháp
luật không phải là logic mà là kinh nghiệm” rất phù hợp với Common Law.
- Common Law là dòng họ pháp luật thừa nhận án lệ như nguồn luật chính thống, tức là
thừa nhận học thuyết tiền lệ pháp. Học thuyết này được triển khai áp dụng trên thực tế
thông qua việc xuất bản các phán quyết của tòa án có giá trị ràng buộc để tạo điều kiện
thuận lợi và tạo nguồn tài liệu có hệ thống, đáng tin cậy cho việc áp dụng thống nhất tiền
lệ pháp tại các tòa án trên toàn quốc trong công tác xét xử.

29
- Các thẩm phán khi xét xử áp dụng theo cách giải thích pháp luật và phán quyết của
những thẩm phán đi trước. Tức là thông qua những vụ việc đã xảy ra và được giải quyết
trong thực tế để áp dụng xét xử cho những vụ án về sau, như vậy là dựa vào kinh nghiệm
của những người đi trước, kinh nghiệm đã được ghi chép lại trong các án lệ để hình thành
nên một hệ thống pháp luật.

Câu 55. Sự hình thành Common Law ở Anh.


Sau triều đại của William đệ nhất, nước Anh đã có nhiều vị hoàng đế có công lao lớn
trong việc thúc đẩy sự ra đời của Common Law, với ý nghĩa là luật áp dụng thống nhất trên toàn
nước Anh là Henry đệ nhị.
Ông thể chế hóa thành Common Law từ các việc:
- Nâng các tập quán đia phương lê thành tập quán quốc gia
- Kết thúc sự kiểm soát của luật bất thành văn ở từng địa phương
- Phục hồi hệ thống bồi thẩm nhằm điều tra những khởi kiện hình sự và khiếu kiện dân sự
có cơ sở (bồi thẩm đoàn đi đến phán quyết thông qua đánh giá bằng sự hiểu biết, bằng ý
thức của mình về vụ việc chứ không thông qua chứng cứ)
Henry đệ nhị cử các thẩm phán từ Tòa án Hoàng Gia đi giải quyết tranh chấp ở các địa
phương trên toàn quốc. Sau mỗi vụ xét xử, các thẩm phán thảo luận về vụ án họ xét xử, về tập
quán pháp mà họ đã áp dụng và những phán quyết họ đã ra. Các phán quyết đó được gọt giũa,
sắp xếp có hệ thống rồi được ghi chép lại. Theo thời gian, các thẩm phán bị ràng buộc bởi phán
quyết, cách giải thích pháp luật của các thẩm phán tiền bối. Khi xét xử các vụ việc ở thời điểm
hiện tại, người thẩm phán có nghĩa vụ áp dụng cùng những nguyên tắc đã được các thẩm phán đi
trước áp dụng. (nguyên tắc tiền lệ pháp)
Trên cơ sở áp dụng nguyên tắc này, phán quyết của tòa án đã được duy trì và thống nhất
trên toàn Anh quốc, các tập quán địa phương thời Norman đã bị thay thế.

Câu 56. Sự hình thành Equity Law ở Anh.


- Trong quá trình phát triển, đặc biệt là trong mối quan hệ với hệ thống trát, Common Law
đã dần trở nên phức tạp, cứng nhắc và dẫn đến bất công trong xét xử. Đến thế kỷ thứ 15,
bản thân thủ tục tố tụng đã ngày càng bị chi phối mạnh bởi hệ thống trát nên thủ tục tố
tụng được coi trọng hơn cả quyền lợi đang bị tranh chấp trong vụ kiện. Chính điều này là
cơ sở để xuất hiện hệ thống mới để khắc phục bất công trong xã hội là hệ thống pháp luật
công bình (system of equity), đồng thời xuất hiện thiết chế Tòa công bình, do viên Tổng
chưởng lý hay Đại Chưởng ấn đứng đầu.
- Trong trường hợp Thông luật không đáp ứng được cho bên bị thiệt hại tức là không đảm
bảo được tính công bằng thì một công chức của tòa án (chancellor) sẽ trình vụ việc lên

30
nhà vua. Thông qua các đơn từ gửi tới nhà vua và phán quyết của các chancellors, dẫn
đến việc hình thành một hệ thống pháp luật thứ hai gọi là luật công bằng (Equity law hay
Chancery justice).
- Về bản chất thì luật công bình vẫn chiếm ưu thế hơn so với luật Common Law trong
trường hợp có sự xung đột. Điều này đã được nêu trong Đạo luật hệ thống Tư pháp
(Judicature Acts) năm 1873 và 1875.

Câu 57. Mối quan hệ giữa Common Law và Equity Law? Nguyên tắc “equitas sequitur legem”
- Equity bổ sung cho common law
- Nhưng không thay thế
- Equity law được áp dụng theo nguyên tăc equity tôn trọng pháp luật “equitas sequitur
legem”. Sự can thiệp của Toà án pháp quan không tạo ra quy phạm pháp luật mới, không
thay đổi nội dung pháp luật.Toà án equity law can thiệp vì “lẽ công bằng”, mà không làm
thay đổi quy phạm pháp luật đuợc toà án common law đưa ra
-  Nếu một nguời xử sự không tốt bằng cách lợi dụng sự không hoàn hảo của pháp luật, thì
đó là một xử sự trái với luơng tâm. Trong trường họp có sự xung đột giữa common
law và equity law, equity law sẽ được ưu tiên áp dụng. Quy định này đã được đưa vào
Luật về cải cách tổ chức toà án năm 1873 và Luật toà án tối cao năm 1981. Tuy
nhiên, equity law vẫn chỉ ở vị trí bổ sung cho common law.

Câu 58. Tại sao không có sự phân chia rõ rệt giữa luật công và luật tư trong hệ thống
Common Law.
Khác với Civil law, Common Law không phân chia thành Luật công (Công pháp) và luật tư (Tư
pháp) vì ở sự phân biệt này ít có ý nghĩa trong thời kì phong kiến ở Anh, giai đoạn đầu của sự
phát triển Thông luật vì các quyền công và tư được xác định thông qua quyền lợi về tài sản,
nhưng không có sự phân biệt giữa sở hữu tài sản và các cơ quan công theo kiểu Civil law.
Mặt khác, theo quan điểm của người Anh thì vua là tối cao, tất cả đều phải phục tùng nhà vua
không phân biệt công hay tư. Hệ thống tòa án trở thành nơi xem xét các hoạt động lập pháp,
hành pháp, kể cả trong tranh chấp tư. Do vậy không có sự phân biệt hoàn toàn về quyền lực theo
kiểu Civil law.

Câu 59. Tổ chức hệ thống tòa án ở Anh.

Tòa án tối cao

31
Tòaphúcthẩm

Tòa hình sự tòa dân sự

chuyên trách chuyên trách

Tòa án cấp cao

(Tòa nữ hoàng) (Tòa gia đình) (Tòa Đại pháp chuyên trách)

Tòa hình sự
Tòa địa hạt
trung ương

Cơ quan
Tòa pháp quan
tài phán khác

Câu 60. Đào tạo và hành nghề luật ở Anh.


1. Đào tạo:
- Đào tạo cử nhân luật: trải qua quá trình đào tạo 3 năm tại khoa luật của các trường đảm
nhiệm.
- Đào tạo nghề luật:
+ Đào tạo luật sư tư vấn: được đảm nhiệm bởi một số cơ sở đào tạo được Hội luật gia chấp nhận
mở lớp dạy hành nghề luật. Sau khi có bằng cử nhân, các cử nhân tham gia khóa học thực hành
luật. Tiếp đó là thực tập 2 năm tại công ty của một luật sư tư vấn.
Với những người không có bằng cử nhân luật vẫn có thể tham gia khóa thực hành luật nếu có
bằng diplom (tấm bằng chứng tỏ đã qua sát hạch phổ thông).
+ Đào tạo luật sư tranh tụng: đoàn luật sư là cơ quan có thẩm quyền cho phép các tổ chức có nhu
cầu mở lớp dạy nghề luật sư tranh tụng. Việc đào tạo gồm 2 giai đoạn:
 (1) Các cử nhân luật phải tham dự khóa đào tạo nghề 1 năm
 (2) Tốt nghiệp sinh sau đó sẽ thực tập 1 năm dưới sự giám sát của 1 luật sư tranh tụng.

32
Với những người không có bằng cử nhân luật vẫn có thể học nghề luật sư tranh tụng nếu có bằng
diplom (tấm bằng chứng tỏ đã qua sát hạch phổ thông).
+ Đào tạo thẩm phán: tiến hành thông qua các khóa học chính khóa để đào tạo thẩm phán mới và
thông qua các khóa học bổ túc để phát triển kĩ năng nghề nghiệp và kiến thức cho các thẩm phán
đang hành nghề. Các khóa học do chính các thẩm phán đảm nhiệm việc giảng dạy

2. Nghề luật:
- Luật sư ở Anh rất được trọng vọng, dẫn đầu trong việc phát triển chính quyền
- Được chia làm 2 nhóm:
 Luật sư tư vấn: làm việc trực tiếp với khách hàng và chuẩn bị các vụ việc để tranh luận
trước tòa và giới thiệu với luật sư tranh tụng
 Luật sư tranh tụng: xuất hiện trước tòa để bào chữa, trước khi ra nhập hiệp hội luật sư
phải tốt nghiệp 4 trường Inner Temple, Middle, Gray’s, Lincoln
- Thẩm phán được lựa chọn từ luật sư tranh tụng, không theo nhiệm kì

Câu 61. Đặc trưng của hệ thống thông luật: nguồn, tư duy pháp lý, cấu trúc nội tại của pháp luật.
- Nguồn: thừa nhận án lệ là nguồn luật chính thống, thừa nhận học thuyết tiền lệ pháp
- Tư duy pháp lý khác biệt với Civil Law:
 Các quy tắc luôn nhằm cung cấp các giải pháp cho các trường hợp cụ thể hơn là tạo ra công
thức pháp lý chung nhằm điểu chỉnh quan hệ trong tương lai
 Đi theo cách thức quy nạp và chủ nghĩa kinh nghiệm (Civil Law suy luận diễn dịch)
 Tư duy theo từng vụ việc (Civil Law tư duy trừu tượng trong chế định)
- Cấu trúc nội tại của pháp luật:
 Không có sự phân chia rõ rệt luật công và luật tư (giải thích ở câu 58)
 Chế định pháp luật tiêu biểu là chế định ủy thác (hế định này ra đời gắn với nhu cầu giải quyết
tranh chấp đất đai phát sinh từ hợp đồng ủy thác đất đai ở Anh thời trung cổ, ngày nay mở rộng
ra cả thương mại và hàng hải)
 Thẩm phán có vai trò quan trọng trong việc sáng tạo và phát triển các quy phạm pháp luật

Câu 62. Sự mở rộng phạm vi ảnh hưởng của pháp luật Anh trên thế giới.

- Sau khi hình thành ở Anh quốc, Common Law đã lan sang khắp các châu lục từ châu Phi,
châu Mỹ đến châu Úc, châu Á và làm thành dòng họ Common Law, một trong hai dòng
họ pháp luật lớn nhất thế giới.Common law được mở rộng ra thế giới thông qua hai con
đường. Thứ nhất là chinh phục thuộc địa (chủ yếu) áp dụng cho các nước là thuộc địa của
Anh. Thứ hai là các nước chủ động tiếp thu, chấp nhận một cách tự nguyện với việc thiết
lập và thúc đẩy quan hệ chính trị, thương mại với Anh.

33
- Với những miền đất trước khi người Anh xâm chiếm chưa có người sinh sống hoặc có
thổ dân sinh sống nhưng chưa có văn minh (Úc, Newzealand), pháp luật mà thực dân
Anh đưa vào được tiếp cận một cách tự nhiên, những thuộc địa này có hệ thống pháp luật
gần gũi với Anh.
- Với những miền đất trước khi người Anh chinh phục đã có thủ lĩnh bản địa hoặc đã từng
là thuộc địa của cường quốc khác, người Anh áp dụng chính sách kiên định là tiếp tục
duy trì pháp luật bản địa chứ không thay thế bằng pháp luật Anh (Hà Lan, Ấn Độ…) Tuy
nhiên, khi hệ thống pháp luật ở những miền đất người Anh xâm chiếm không hỗ trợ cho
người Anh thực hiện mục đích thuộc địa hóa của mình, người Anh sẽ thay thế hệ thống
pháp luật bản địa bằng Common Law (Hồng Kông, Singapore)

Câu 63. Sự hình thành hệ thống pháp luật Hoa Kỳ.


- Ngay từ giai đoạn khởi đầu của quá trình thuộc địa hóa của người Anh ở Châu Mỹ, hệ
thống pháp luật Anh đã tỏ ra không phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của các thuộc địa
châu Mỹ.Bước sang TK XVIII, tình hình kinh tế xã hội của các thuộc địa Anh ở Mỹ có
những biến chuyển do nhu cầu giao lưu thương mại tăng lên. Các luật sư tốt nghiệp ở
Anh khi di cư sang châu Mỹ đã bắt đầu hành nghề ở thuộc địa mới này, từ đó mà sách
luật ở Anh quốc cũng phổ biến ở đây.
- Năm 1787, công ước Philadenphina về lập hiến được ký kết với thành phần tham dự quá
nửa thành viên là luật sư đã đưa ra bản Hiến pháp Liên Bang có hiệu lực. Hiến pháp năm
1789 thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ 13 thuộc địa của Hoàng gia Anh.
- Sau khi Mỹ giành độc lập, đã có sự đấu tranh quyết liệt giữa hai trường phái: một ủng hộ
Common Law của Anh và một ủng hộ pháp điển hóa. Cuối cùng, hệ thống pháp luật Mỹ
vẫn thuộc dòng họ Common Law (trừ New Orleans đã tách khỏi Lousiana và thông qua
bộ luật dân sự kiểu Pháp); lý do là Common Law đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân
anh ở Mỹ vì thế khó có thể hoàn toàn dứt bỏ mô hình của hệ thống pháp luật này.

Câu 64. Các nguồn của pháp luật Hoa Kỳ? So sánh với nguồn của pháp luật Anh.
- Án lệ: án lệ ở Mỹ được coi như một phương pháp, cách thức giải thích luật. Ở giai đoạn
đầu, Mỹ cũng tương tự như Anh, đã phân chia pháp luật thành án lệ và luật công bằng. Ở
Anh, sự phân chia được duy trì nhiều năm khi Anh thừa nhận sự tồn tại của hai loại tòa
án (tòa Hoàng gia và tòa Đại pháp). Tuy nhiên ngày nay chỉ còn 1 loại tòa án và 1 loại
luật ở Mỹ.
Vai trò của nguyên tắc tiền lệ pháp ở Anh và Mỹ không giống nhau. Ở Mỹ, tiền lệ pháp được tất
cả các tòa án trích dẫn rất thường xuyên nhưng trong các bản án cũng giành nhiều chỗ cho quan

34
điểm của thẩm phán về chính sách chung, đặc biệt về những vụ việc mà tòa án coi trọng. So với
thẩm phán Anh, thẩm phán Mỹ đề cập nhiều hơn tới hệ quả thực tiễn của một phán quyết.
Hơn nữa, Mỹ là đất nước liên bang, ở mỗi bang, phán quyết của các tòa án tối cao và tòa phúc
thẩm thường được xuất bản. Tuy tiền lệ pháp của mỗi bang không nhất thiết ràng buộc những
bang còn lại nhưng có ảnh hưởng lẫn nhau hoặc cũng có thể ở trạng thái ngược nhau. Như vậy,
nguyên tắc tiền lệ pháp dường như không hoạt động hiệu quả tại Mỹ khi các phán quyết của các
bang có thể xung đột với nhau
- Luật thành văn:
 Hiến pháp: Trái với Anh quốc, nước Mỹ có hiến pháp thành văn. Hiến pháp Mỹ thừa
nhận quyền con người và nguyên tắc giám sát bằng thủ tục tư pháp đối với tính hợp hiến
của các văn bản pháp luật mà ở Anh không có
 Luật: do Quốc hội Mỹ và cơ quan lập pháp của các bang ban hành
 Các văn bản dưới luật do cơ quan hành pháp ban hành
- Các tác phẩm của các học giả pháp lý

Câu 65. Yếu tố nhân quyền trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ.
Quyền con người ở Hoa Kỳ được luật pháp bảo vệ bằng Hiến pháp và các tu chính án hiến pháp
sau này, các hiệp ước quốc tế, được thông qua bởi Quốc hội Hoa Kỳ, cơ quan lập pháp các tiểu
bang, và bầu cử.
Tuyên ngôn nhân quyền: Tuyên ngôn được coi là tuyên ngôn nhân quyền này chính là một
phần trong tuyên ngôn độc lập năm 1776.
Nội dung tuyên ngôn này khá dài d nhưng cũng có một số ý liên quan đến nhân quyền
như sau: Sự thật hiển nhiên là mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa ban cho họ
những quyền không ai có thể xâm phạm được trong đó có quyền sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc. Để đảm bảo những quyền này, các chính phủ phải do dân bầu ra, quyền lực
là quyền lực của nhân dân.
Cùng với tuyên ngôn Nhân quyền, Hiến pháp Mỹ cũng có thêm 17 điều sửa đổi bổ sung (tu
chính án) trong đó có 10 điều có liên quan đến nhân quyền để phù hợp với tinh thần tuyên ngôn
này.
Tu chính án hiến pháp:
Năm 1787, đại diện của 12 trong số 13 bang đầu tiên của Mỹ đã gặp nhau để soạn thảo Hiến
pháp Mỹ - văn kiện về nền dân chủ thỏa hiệp và đại diện, phù hợp với những thay đổi trong suốt
hơn 200 năm.

35
Với nguyên tắc như vậy, Hiến pháp Hoa Kỳ, được thông qua vào năm 1787, tạo ra nền cộng hòa
đảm bảo một số quyền và tự do dân sự. Các quyền và tự do được này tiếp tục ghi trong Luật
Nhân quyền (mười sửa đổi đầu tiên của Hiến pháp) và sau đó mở rộng theo thời gian để áp dụng
phổ quát hơn thông qua phán quyết tư pháp và pháp luật, phản ánh các quy tắc của xã hội.
Nhưng mãi về sau, chế độ nô lệ mới bị Hiến pháp bãi bỏ vào năm 1865 và quyền bầu cử của phụ
nữ mới được thiết lập trên toàn Liên bang vào năm 1920.

Câu 66. Sự khác biệt của đào tạo luật ở Mỹ so với đào tạo luật ở các nước thuộc họ pháp luật
La Mã – Đức.
- Ở Mỹ, đào tạo luật là đào tạo sau đại học. Sinh viên khoa luật là những người đã tốt
nghiệp đại học. Các khoa luật ở Mỹ tuyển sinh đầu vào rất khắt khe. Còn ở họ pháp luật
La Mã – Đức, đào tạo luật là đào tạo đại học, sinh viên học khóa học 4 năm tại khoa luật,
trường luật để được cấp bằng cử nhân luật.
- Các giáo sư luật ở Mỹ hướng tới mục tiêu nhào nặn ra những luật sư có khả năng thắng
kiện hơn là dạy luật, họ áp dụng phương pháp tình huống chứ không để sinh viên thuộc
lòng các đạo luật, họ trang bị cho sinh viên kỹ năng cần thiết để thắng kiện. Trong khi đó
các khoa luật ở hệ thống La Mã – Đức thường dạy sinh viên những vấn đề cơ bản như
luật là gì và tìm luật ở đâu để phục vụ cho việc giải quyết một vấn đề cụ thể.

67. So sánh các đặc điểm của pháp luật Anh và pháp luật Hoa Kỳ.
Anh Hoa Kỳ

-Cấu trúc đơn nhất - Cấu trúc Liên Bang

- Không có sự phân chia hệ thống tòa - Tổ chức hệ thống tòa án kép: có sự


phân chia giữa luật Liên Bang và luật
của các bang.

- Luật hiến pháp:Thừa nhận học


- Luật Hiến pháp: Anh không thừa thuyết tam quyền phân lập: phân chia
hận tam quyền phân lập chính thức quyền lực rõ ràng 3 cơ quan lập pháp,
(thượng viện Anh đồng thời là cấp xét hành pháp, tư pháp.
xử phúc thẩm cao nhất)
- Luật hành chính điều chỉnh cả về tổ
chức và hoạt động của hàng loạt ủy
ban cấp liên bang (Anh không có)

- Pháp điển hóa được coi trọng – có

36
hiến pháp

- Pháp điển hóa không quan trọng – - Thuật ngữ “high court”: tòa án tối
không có hiến pháp thành văn cao

- Thuật ngữ “high court”: tòa án sơ


thẩm có thẩm quyền xét xử những vụ
việc có giá trị tranh chấp lớn và phúc
thẩm với một số vụ việc hình sự từ
tòa án hình sự cấp cơ sở

Câu 68: Nguyên tắc “Stare decisis”, có nghĩa là tuân thủ các phán quyết trước đó, có sự
ràng buộc giữa các phán quyết của các tòa án với nhau, đều được ghi chép, xuất bản để sử
dụng (tuy rằng ở Mỹ có số lượng ít hơn)

Câu 69: Giữa hai hệ thống pháp luật của Anh và mỹ có 1 số khác biệt điển hình sau:
- Một là trong hệ thống PL Mỹ có sự phân chia giữa luật Liên bang và luật của các bang
mà ở Anh không có sự phân chia này do cơ cấu chính trị đơn nhất của Anh
- Hai là hệ thốnh tòa án Mỹ cũng được tổ chức khác với hệ thống tòa án Anh, thể hiện ở sự
tồn tại của hệ thống tòa án kép, gồm hệ thống tòa án liên bang và hệ thống tòa án bang.
- Ba là luật hiến pháp và luật hành chính của Mỹ cũng khác với luật của Anh. Trong khi
Hiến pháp Mỹ thừa nhận học thuyết tam quyền phân lập theo đó ba cơ quan nhà nước
(lập pháp, hành pháp và tư pháp hòan toàn độc lập) thì ở Anh, học thuyết này lại bị phủ
nhận, thể hiện ở chỗ Thượng nghị viện Anh đồng thời là cấp xét xử phúc thẩm cao nhất
trong hệ thống tòa án của Anh. Luật HC của Mỹ điều chỉnh cả về tổ chức và hoạt động
của hành lọat các ủy ban ở cấp Liên bang và cấp bang mà ở Anh không có.
- Bốn là các thuật ngữ pháp lý được sử dụng ở hai quốc gia này cũng khác nhau. Ví dụ:
thuật ngữ "High court" ở Mỹ được hiểu là Tòa án tối cao trong khi đó ở Anh chỉ được
hiểu là Tòa án sơ thẩm có thẩm quyền xét xử những vụ việc dân sự có gí trị tranh chấp
lớn và xét xử đối với 1 số vụ việc hình sự từ Tòa án hình sự cấp cơ sở.

Câu 70: Những điểm tương đồng của nguồn pháp luật Anh Mỹ

- Trong cấu trúc nguồn luật của 2 quốc gia đều có án lệ, các văn bản pháp luật(VBPL) và
các tác phẩm của các học gia pháp lý có uy tín.
- Án lệ là nguồn luật được sử dụng phổ biến nhất. Án lệ của Anh và Mĩ đều có chung
nguyên tắc Stare decisis, đều được ghi chép, xuất bản để sử dụng.
- Cả Anh và Mỹ đều thừa nhận và sử dụng các tác phẩm của các học giả pháp lí giống như
là một nguồn luật. Các tác phẩm này thường được trích dẫn bởi các luật sư và thẩm phán
trong quá trình hành nghề luật. 
- Luật thành văn ngày càng được coi trọng trong hệ thống nguồn luật của 2 quốc gia.

câu 72: Phân tích các đặc điểm của pháp luật đạo Hồi dưới góc độ dân chủ là nhân quyền

37
a. Dân chủ:
- Dân chủ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp demockratia nghĩa là cai trị bởi nhân dân
Các thành tố của dân chủ:

 Chính quyền do dân bầu.


 Tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp
 Tôn trọng các quyền tự do cá nhân.
 Bình đẳng trước pháp luật.
 Hạn chế quyền lực nhà nước.
Nhìn vào đặc điểm của pháp luật đạo Hồi ta thấy sự xung đột của nó với dân chủ:
- Không có tự do ngôn luận, báo chí. Mọi ý kiến trái ngược với nguyên tắc Hồi giáo đều bị
loại trừ.
- Chính quyền Hồi giáo hoặc là quân chủ chuyên chế, hoặc theo chế độ công hoà nhưng
các giáo sĩ vẫn điều khiển nhà nước (Iran, Arập Xêút).
- Không có bình đẳng trước pháp luật. Phụ nữ bị phân biệt đối xử.

b. Nhân quyền:
- Tuyên ngôn 1948 về quyền con người của Liên Hiệp Quốc là cơ sở.
- Quyền con người và đạo Hồi:
 Không tôn trọng quyền con ngưoi. Các nước Hồi giáo có cánh sát văn hoá đi tra xét
những hành vi bị coi là trái với đạo Hồi, người vi phạm kể cả du khách nước ngoài cũng
bị trừng trị.
 Phụ nữ bị phân biệt đối xử, phải đeo mạng che mặt, phải có nghĩa vụ chung
 thuỷ, vi phạm có thể bị xử tử.
 Luật Sharia của đạo Hồi có nhiều hình phạt dã man như chặt tay người ăn trộm, ném đá
dến chết...
 Hôn nhân không tự nguyện, chế độ đa thê, nhiều điểm bất lợi với phụ nữ.
 Phủ nhận các tôn giáo khác, coi đạo Hồi là độc tôn.
 Chủ nghĩa cực đoan, khủng bố.

Cau 73: phan tich Câu nói của người Anh: Luật không phải được làm ra mà được tuyên bố.

Câu nói này dựa trên nền tảng pháp luật Anh: luật không phải do cơ quan lập pháp tạo ra mà do
cơ quan tư pháp đặt ra. Anh không có pháp điển hoá pháp luật, các quy tắc pháp lý được lấy ra từ
tập quán và đặc biệt từ các phán quyết của các thẩm phán, đúc rút thành các án lệ.Các thẩm phán
là người đặt ra và giải thích luật pháp.
Phải đến tận đời vua Henri thứ hai luật thành văn mới bắt đầu được chú trọng. Vì vậy, người dân
Anh có thể nói rằng: Luật không phải được (Nghị viện) làm ra mà được( Thẩm phán) tuyên bố.

Cau 75: Đặc điểm đa hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ phát sinh từ đâu và dẫn tới hệ quả gì?

1. Nguyên nhân của đa hệ thống pháp luật:

- khong có sự đồng nhất về chính trị trong các thuộc địa, các thuộc địa thuộc quyền nhiều
wnước nhwư Anh, Pháp, Tây Ban Nha.w

38
- Nhiều thuộc địa của các nwước kháwc nhau gia nhập có các hệ thống pháp luật khác
nhau.
2. Hệ quả:

- Chịu ảnh hwưởng của Common law nhưng không sâu sắc.
- Tạo ra hệ thống luật liên bang và luật tiểu bang

Câu 76 : Những điểm khác biệt điển hình trong đào tạo luật ở Anh và Mỹ
 - Thứ nhất, về mục tiêu đào tạo. Nếu ở Anh, đào tạo luật hướng tới hai cấp độ
mục tiêu: mục tiêu thứ nhất là nhằm trang bị kiến thức khoa học pháp lý (academic) cho
người học. Với mục tiêu này, người học sẽ được cấp bằng cử nhân luật sau khikết thúc
khóa học. Mục tiêu thứ hai là dạy nghề, với mục tiêu này người học sẽ được cấp chứng
chỉ hành nghề luật. Còn ở Mỹ, có xu hướng kết hợp giữa đào tạo lý thuyết và đào tạo
nghề trong chương trình trường luật để sinh viên sau khi tốt nghiệp chỉ cần qua thời gian
tập sự ngắn đã có thể làm việc được. Hệ thống giáo dục luật không nhằm vào việc truyền
đạt những kiến thức thuộc lòng về nội dung của các đạo luật, các văn bản dưới luật và án
lệ mà nhằm vào việc đào tạo ra những luật sư có khảnăng thắng kiện.
- Thứ hai, nếu ở Mỹ đào tạo luật chỉ có một bậc duy nhất là đào tạo sau đại học,
sinh viên khoa luật là những người đã tốt nghiệp đại học. Thì ở Anh, ngoài bậc đào tạo
luật sau đại học thì còn đào tạo cử nhân luật ở bậc đại học ( do các khoa luật của các
trường đại học đảm nhiệm).
- Thứ ba, ở Anh các luật sư không nhất thiết được đào tạo tại các trường luật
(người ta đòi hỏi phải có bằng đại học nhưng không nhất thiết phải là bằng luật). Còn o
Mỹ, luật sư phải được đào tạo ở các trường luật. Hầu hết các bang ở Mỹ đều đòi hỏi
người muốn trở thành luật sư phải hoàn thành 4 năm cao đẳng sau đó là 3 năm ở một
trong 185 trường luật được Hội Luật gia Hoa Kỳ công nhận, cuối cùng phải đỗ kỳ thi
cong nhận luật sư
- Thứ tư, ở Anh, sau khi có bằng cử nhân luật, tốt nghiệp sinh có thể quyết định
lựa chọn để trở thành luật sư tư vấn hay luật sư tranh tụng. Tùy thuộc vào quyết định của
mình, tốt nghiệp sinh sẽ phải theo học những khóa học khác nhau để hành nghề luật sư.
Còn ở Mỹ, tốt nghiệp sinh phải trải qua kì thi do đoàn luật sư của một bang nào đó tổ
chức và đánh giá.
- Thứ năm, nghề luật sư ở Mỹ ra đời muộn hơn so với nghề luật sư ở Anh nhưng
lại phát triển hơn ( Mỹ được coi là nơi có nghề luật sư phát triển nhất trên thế giới). Ở Mỹ
có khoảng 1 triệu luật sư (trung bình 220 người dân có một luật sư).
- Thứ sáu, nghề luật sư được phân thành hai nhóm ró rệt đó là: luật sư tư vấn và
luật sư tranh tụng. Sự phân biệt giữa hai loại luật sư này bắt đầu từ khoảng hai thế kỉ, sau
cuộc chinh phục xứ sở Anglo-saxon của người Norman. Ngày nay, sự phân biệt giữa hai
loại luật sư nói trên vẫn tiếp diễn. Sự phân biệt diễn ra ngay ở cách thức dạy nghề cho
mỗi loại luật sư tương lai và cách thức quản lý đối với mỗi loại luật sư trong việc xác
định chức năng mà mỗi loại luật sư đảm nhiệm trong xã hội. Còn ở Mỹ thì không có sự
phân biệt này.  Tuy nhiên, do pháp luật ngày càng phức tạp, một xu hướng chuyên môn
hóa đã phát triển, theo đó nhiều công ty luật ở Mỹ đã chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm
tập trung vào từng lĩnh vực cụ thể. Ví dụ: Nhóm hành nghề tranh tụng, nhóm chuyên sâu
trong lĩnh vực thuế, luật công ty, luật chống độc quyền.

39
Câu 77: Vị trí của luật thành văn trong hệ thống pháp luật ở Anh.

Ở Anh, sự ra đời của luật thành văn muộn hơn Châu Âu lục địa. Mãi tới năm 600 sau công
nguyên, cái có thể được gọi là luật thành văn mới chỉ xuất hiện mặc dù mới chỉ là sự ghi chép lại
những tập quán có từ trước. Ngày nay, các văn bản pháp luật của Anh gồm các văn bản pháp luật
do Nghị Viện trực tiếp ban hành và các văn bản pháp luật Nghị viện ủy quyền ban hành.Vị trí
của Luật thành văn ở Mỹ
Trái với Anh, luật thành văn ở Mỹ được coi trọng hơn và nó có vị trí quan trọng trong hệ thống
pháp luật nước này. Điều đó lý giải bởi các lý do sau: Cơ quan lập pháp của Mỹ thường xuyên
tiến hành luật hóa các phán quyết của Tòa án, các án lệ điển hình, hoạt động pháp điển hóa ở Mĩ
được tiến hành thường xuyên hơn Anh; Tốc độ làm luật của các luật gia Mỹ thưc sự đáng khâm
phục.

Cau 78: Luật công và luật tư được phân biệt thế nào ở họ pháp luật La Mã-Đức? Nguồn gốc
của sự phân biệt? Tại sao họ pháp luật Anh-Mỹ lại không có sự phân biệt như vậy? Khuynh
hướng hiện nay của họ pháp luật này?

Cáwc nước thuộc họ pháp luật La Mã


- Đức đều chia pháp luật thành hai ngành luật cơ bản: luật công và luật tư.
- Luật công: giải quyết mối quan hệ giữa công dân và nhà nước và giữa các nhà nước với
nhau.
- Luật tư: giải quyết mối quan hệ giữa công dân và côngdân.
Nguồn gốc của sự phân biệt:
- Xuất phát từ quan điểm của trường phái pháp luật Tự nhiên, mối quan hệ giữa người bị
cai trị và người bị cai trị phát sinh ra các vấn đề đặc biệt hơn so với quan hệ giữa các tư
nhân, quyền lực công cộng và quyền lợi tư nhân không giống nhau.

- Để bảo vệ quyền lợi cá nhân và hạn chế quyền lực nhà nước, cần đặt ra 2 ngành luật công
và tư, ở luật tư nhà nước sẽ giữ vai trò trọng tài, còn luạt công thì nhà nước bắt buộc phải
tuân thủ pháp luật.Họ pháp luật Anh
- Mỹ không phân biệt luật công và tư vì:
- Các quyền lợi công và tư được xác lập qua quyền lợi về tài sản, nhưng ở Anh không có
sự phân biệt sở hữu tài sản của cơ quan công và tư nhân như châu Âu lục địa.

Câu 78 > Cau 85 : Khuyết. Trần Minh Phương

85. Những thay đổi của pháp luật XHCN trong thời kỳ đổi mới (kinh tế thị trường).
- Thiết lập nền kinh tế thị trường với nhiều hình thức sở hữu tư liệu sx, thành phần kinh tế.
- chế độ khế hoạch hóa tập trung bị xóa bỏ, thay vào đó là kế hoạch hóa định hướng.
- Cho phép mọi công dân Tự do kinh doanh , tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại.
- Tất cả các thành phần kinh tế đều được đạo mọi đkiện và bình đẳng trước pháp luật.
- Khắc phục những hạn chế của giai đoạn trước, ngày càng toàn diện, đồng bộ, phù hợp vs
đk ktế- xhội, có hiệu lực và hquả cao hơn.
- PL phát triển theo xu hướng hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa.

40
86. Trình bày sự hình thành và phát triển của luật Hồi giáo.
- Gắn liền với sự hình thành và phát triển của đạo Hồi. Những tín đồ của đạo Hồi tin rằng
tôn giáo của họ dựa trên những lời thần khải từ thượng đế , được truyền đạt thông qua những
nhà tiên tri.
- Sự hình thành của đạo Hồi:
 Năm 611, Mohammed – người được coi là cha đẻ của đạo Hồi, đã nghe thấy được lời
triệu gọi của Chúa trời. Những lời đầu tiên làm tiền đề cho nền tảng giáo lý của đạo Hồi
được cho là của Thiên thần Gabriel nói với ông.
Nhưng từ đó cho đến năm 621, Mohammed vẫn chưa thuyết phục được người dân tin
theo những lời dạy này.
 622: năm mở đầu của Kỉ nguyên Hồi giáo, Mohammed với tư cách là nhà tiên tri ở
Medina, chuyên hòa giải xung đột giữa các bộ tộc => từ đó, ông lập nên cộng đồng Hồi
giáo với hệ thống chính quyền, luật pháp, và thể chế riêng. => Luật Hồi giáo bắt đầu
được hình thành.
 630- 632 (Mohammed chết) đến những năm 759: đạo Hồi bành trướng mạnh mẽ cùng
các đế chế ; từ Ả Rập, trải dài biên giới Ấn Độ tới tận Đại Tây Dương.
 Từ năm 800: đế chế Hồi giáo bắt đầu bị trì trệ và dần năm dưới sự ảnh hưởng và bị cai trị
bởi các nước châu Âu.
- Sự hình thành của luật Hồi Giáo đi song hành cùng quá trình phát triển của đạo Hồi và
Kinh Koran. Trong kinh Koran có chứa đựng rất nhiều luật lệ và quy định áp dụng cho xã hội
Hồi giáo trong đó ảnh hưởng chính bởi giai đoạn Mohammed củng cố cộng đồng tại Medina.
Mỗi khi có các vấn đề, sự việc xảy ra thì đều nhờ tới sự khải thị của Chúa trời thông qua nhà
tiên tri – Mohammed. Những chỉ dẫn sau đó được ghi vào Kinh Koran. => Nguồn quan trọng
nhất của pháp luật Hồi giáo.

87. Trình bày các nguồn của luật Hồi giáo.


- Luật Hồi giáo có hệ thống nguồn luật “bốn gốc rễ” như sau: nguồn cơ bản là Kinh Koran
và Sunna và nguồn phát sinh là Ijma và Qias.
- Kinh Koran:
 hình thành từ những lời của thượng đế thần khải qua Mohammed khi ông thuyết giảng.
Được tập hợp lại thành sách 20 năm sau khi Mohammed chết.
 gồm 114 chương, chia thành các tiết với hơn 6 nghìn đoạn thơ.
 nêu ra các luật lệ bao trùm một phạm vi rất rộng: quy tắc ứng xử, đời sống kinh tế, chính
trị, hôn nhân, cho đến quan hệ với những người ngoại đạo và trừng phạt tội lỗi.
 Ít đoạn mang tính áp dụng như những quy phạm pháp luật , bởi không đủ độ chính xác và
cụ th; đa phần đều được vận dụng từ các tập quán phổ biến của các bộ tộc Ả rập
- Sunna:
 là lối sống, cách hành xử, những lời khuyên dạy hoặc cấm đoán xuất phát trực tiếp từ
Mohammed và cuộc đời của ông.
 chứa đựng các quy định mà Kinh Koran không có.
 quy định một số điều hỗ trợ cho tố tụng tư pháp ở các nước Hồi giáo.
 là nguồn luật quan trọng thứ nhì sau Kinh Koran.

41
- Ijma:
 các quan điểm chung, giải thích pháp lý cho những tình huống mới phát sinh.
 do các học giả đưa ra dựa trên các ngtắc chung và được những người có thẩm quyền chấp
thuận.
 không cần sự chấp thuận của cộng đồng tín đồ => khác với tập quán.
 Có tầm quan trọng đặc biệt trong áp dụng thực tiễn.
- Qias:
 là phương pháp suy luận tương tự để giải thích luật; được xây dựng trên nguyên tắc uy
tín.
 chỉ tạo ra khả năng giải thích luật một cách hợp lý chứ không được đưa ra các quy phạm
mang tính nền tảng.

88. Trình bày sự thích ứng của luật Hồi giáo với thế giới hiện đại.
Để thích ứng với hiện tại, luật Hồi giáo đã:

- Áp dụng tập quán: tập quán không được coi là nguồn luật, nhưng các luật có thể dùng tập
quán để lấp những chỗ trống trong luật, miễn là phù hợp với LHGiáo.
- Sử dụng các thủ thuật pháp lý để loại bỏ các quy định lạc hậu, ví dụ như những quy định
về hôn nhân, bình đẳng giữa vợ và chồng, quyền lợi của người vợ,…
- Áp dụng các văn bản pháp luật do cơ quan có thẩm quyền ban hành thay vì do vua

89. Ảnh hưởng của pháp luật phương Tây đối với pháp luật Nhật Bản.
- Từ thế kỉ XVII đến giữa XIX Nhật Bản mở cửa giao lưu với các quốc gia bên ngoài và các
trào lưu tư tưởng, chính trị, pháp luật và văn hoá phương Tây bắt đầu được du nhập vào Nhật
Bản.
- Sự ra đời của thời kì Minh Trị vào năm 1868: Ở đây, cơ cấu cổ xưa của xh NB đã biến mất
nhờ sự tái thiết hoàn toàn: Nhà nước dân chủ phương Tây thay thế nnpkiến. Các tư tưởng
pháp lý, văn bản pháp luật và toàn bộ xhội NB đã bị Âu hóa.
- “Nhập khẩu pháp luật”, cải cách hệthống pháp luật của mình và khởi đầu bằng việc pháp điển
hóa hàng loạt. Nói cách khác, hệ thống pháp luật của các nước phương Tây đã trở thành hình mẫu
cho NB trong gđoạn này.
- Sau Ctranh TG lần II: Công cuộc cải tổ PL ở NB được tiến hành do sự ảnh hưởng của tinh thần
dân chủ của Mỹ. Điểm nổi bật của pháp luật giai đoạn này là sự ra đời bản Hiến pháp năm 1946
thay đổi tổ chức hành chính nhà nước, thẩm quyền quản lý, thủ tục tố tụng, hệ thống tòa án…

90. Tại sao Nhật Bản lại chọn du nhập pháp luật từ các nước họ La Mã – Đức mà không
du nhập pháp luật kiểu Common Law?

91. Nguồn của pháp luật Nhật Bản:


- Bao gồm: luật thành văn, phán quyết của tòa, tập quán pháp, nguyên tắc chung của pháp
luật (lẽ phải) và ý kiến của các học giả pháp lý.

42
- Luật thành văn, Hiến pháp được coi là văn bản pháp luật tối cao, bên cạnh đó là các văn
bản pháp luật do Nghị viện và Chính Phủ ban hành.
- Phán quyết của Tòa:
 đặc biệt là Tòa án tối cao thường được các tòa án cấp dưới tôn trọng và tuân theo như
một nguồn luật chính yếu và thuật ngữ “ tiền lệ pháp” thường được sử dụng khi nói về
phán quyết của Tòa án tối cao.
 Thẩm phán có quyền giải thích luật, thay đổi nghĩa của luật, hoặc tạo ra cá quy phạm
pháp luật mới khi luật không quy định.
 Về mặt lý thuyết thì không có quy định tiền lệ pháp là nguồn luật trong PLNBản, Tuy
nhiên, Phán quyết của tòa có thể coi là nguồn luật thực tế, lấp những lỗ hổng của luật
thành văn và có giá trị ràng buộc giữa các tòa cấp dưới với Tòa án tối cao.
- Tập quán pháp:
 được hiểu là những quy tắc xử sự được xhội tuân thủ dù không được bất cứ cơ quan công
quyền nào đặt ra.
 chỉ là nguồn luật phụ trợ và thẩm phán chỉ được áp dụng khi không có quy định trong
luật thành văn, trừ một số ngoại lệ pl quy định.
 không phải mọi trường hợp mà giá trị của luật thành văn cao hơn tập quán pháp.

92. Có thể xếp pháp luật của Hồng Kong (Trung Quốc) thuộc họ pháp luật nào? Tại sao?
Có thể nói hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệ thống pháp luật Anh, thuộc
dòng họ common law. Bởi vì:
- Vẫn giữ nguyên quyền lập pháp, thực thi bởi những dân biểu do địa phương bầu ra, có
quyền ban hành luật với điều kiện không trái với các quy định trong Tiểu Hiến Pháp (luật cơ
bản) của HKong. Cơ quan lập pháp được phép làm luật bằng tiếng Anh hoặc tiếng Trung
quốc.
- Tòa án Hong Kong ngoài quyền tư pháp độc lậ còn có thể viện dẫn án lê của các nước
thuộc dòng họ common law nếu cần. Thậm chí là có quyền mời thẩm phán của các nước
common law ở cấp xét xử phúc thẩm cuối cùng nếu cần.

93. Trình bày sự ảnh hưởng của pháp luật Trung Quốc cổ đại đối với pháp luật của các
nước Á Đông. Liên hệ tới Việt Nam

94. Phân tích hệ thống pháp luật Trung Quốc hiện nay.
Hệ thống pháp luật Trung Quốc hiện nay có 3 chế độ khác nhau dựa theo phân chia về hành
chính, gồm:

- Trung Quốc đại lục: xã hội tư bản chủ nghĩa ( cái này KHÔNG CÓ  )
- Hồng Kông: common law ảnh hưởng từ Anh ( cái nè cũng có nè )
- Macau: civil law ảnh hưởng từ Bồ Đào Nha ( cái nè có trong gtrình nè )

95. Tại sao nói ngày nay sự khác biệt giữa các hệ thống pháp luật ngày càng mờ nhạt đi?

43
Do sự phát triển của xã hội, hàng ngày các hệ thống pháp luật sẽ có sự thay đổi để phù
hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội, nhu cầu dân sinh cũng như để giải quyết các vấn đề pháp
lý một cách hiệu quả. Sự khác biệt cơ bản giữa hai hệ thống common law và civil law vốn là
nguồn pháp luật; một bên coi trọng quá trình tố tụng và tiền lệ pháp; một bên coi trọng lí luận
pháp luật, có trình độ hệ thống hóa và pháp điển hóa cao. Thế nhưng theo thời gian, các nước
của dòng họ common law tuy coi trọng tiền lệ và tranh tụng nhưng vẫn luôn dựa trên những
nguyên tắc, quy phạm trung của các văn bản thành văn, mà đặc trưng là Hiến pháp. Còn các
nước của dòng họ civil law thì đã ngày càng coi trọng và dần công nhận án lệ cũng là một
nguồn áp dụng pháp luật cũng như vị trí của luật sư và quá trình tranh tụng (vd: Việt Nam).
Vì vậy, có thể nói ngày nay các hệ thống pháp luật đã có sự pha trộn các đặc điểm của nhau,
và trong tương lai có lẽ sẽ càng ngày càng có xu hướng hội tụ giữa các hệ thống pl nhằm phát
huy được thế mạnh của mình đồng thời cũng khắc phục được những hạn chế, từ đó dần dần
hoàn thiện hệ thống pháp luật của mình hơn.

96. Vai trò của án lệ trong pháp luật các nước thuộc hệ thống La Mã – Đức?

- Án lệ trong giai đoạn trước đây không được coi trọng trong hệ thống các pháp luật thuộc
dòng họ Civil Law.
 Theo quan điểm lí luận phổ biến của các hệ thống pháp luật ở Châu Âu, các nguyên tắc,
các giải pháp pháp lí rút ra từ án lệ không có cùng giá trị như luật thành văn - nguồn luật
quan trọng nhất và được ưu tiên áp dụng trước các nguồn luật khác bởi vì đó là các giải
pháp không chắc chắn, có thể bị hủy bỏ và sửa đổi bất cứ lúc nào phụ thuộc vào vụ việc
mới.
- Án lệ trong thời gian gần đây đang chiếm một vị trí ngày càng quan trọng trong các hệ
thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law
 Trong xu hướng hội tụ, các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ civil law sẽ ngày càng coi
trọng phán quyết của tòa án. Hiện nay ở nhiều nước lục địa Châu Âu đã có các tuyển tập
án lệ chính thức như ở Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italia, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kì và án lệ
ngày càng được khẳng định là một trong những nguồn không thể thiếu của pháp luật. Qua
đó ta có thể thấy đối với hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa thì án lệ cũng là một nguồn
của pháp luật nhưng nó không phải là nguồn cơ bản của hệ thống pháp luật này. Nhưng
ngày nay nó đã dần phát huy được ưu điểm của mình để các nước thuộc dòng họ Civil
Law tiếp nhận nó một cách tích cực hơn.

97. Ảnh hưởng, sự giao thoa giữa các họ pháp luật lớn trên thế giới?

98. Trình bày tính đa dạng của pháp luật các nước Asean:

44
Mỗi quốc gia ASEAN với những đặc điểm riêng về lịch sử, truyền thống, địa lí, thành
phần dân cư, trình độ phát triển kinh tế, chính trị, tôn giáo... là nền tảng tạo nên sự đa
dạng về xã hội và hệ thống pháp luật cho khu vực này. Tuy nhiên, trong sự đa dạng đó
vẫn có những điểm tương đồng nhất định. Theo đó, phần lớn hệ thống pháp luật của các
quốc gia này chứa đựng các yếu tố của hai hoặc nhiều dòng họ pháp luật. Nói cách khác,
pháp luật các nước ASEAN chứa đựng tất cả những yếu tố của các dòng họ của các hệ
thống pháp luật trên thế giới.

- Dòng họ Civil 1aw: Civil law được tiếp nhận ở nhiều nước ASEAN chủ yếu gắn liền với
quá trình xâm chiếm thuộc địa của các nước châu âu lục địa đối với các quốc gia này. Trừ
Thái Lan, luật chịu ảnh hưởng của dòng họ Civil law là Việt Nam, Lào, Campuchia,
Indonesia và Philippines đều đã từng là thuộc địa của các nước thuộc lục địa châu âu là
Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha.
- Dòng họ Common 1aw: Các nước ASEAN có hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng của
dòng họ Common law bao gồm: Malaysia, Singapore, Brunei, Myanmar, Philippines.
Giống như nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác trên thế giới, sự ảnh hưởng của
Common law ở các quốc gia Đông Nam Á chủ yếu gắn liền với quá trình thuộc địa hoá
của Anh hoặc sự ảnh hưởng của Mỹ.
- Dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa: Dòng họ pháp luật XHCN cũng hiện diện trong
các nước ASEAN ngay sau Đại chiến thế giới lần thứ II. Ngoài Việt Nam và Lào, hai hệ
thống pháp luật khác là Myanmar và Indonesia cũng đã có những nhân tố nhất định của
dòng họ pháp luật XHCN trong lịch sử phát triển của mình.
- Luật Hồi giáo: Đa số các học giả hiện đại cho rằng đạo Hồi xuất hiện ở khu vực Đông
Nam Á từ khoảng cuối thế kỉ XII đầu thế kỉ XIV. (14) Những quốc gia có nhiều cư dân Hồi
giáo là Indonesia Malaysia, Philippines, Brunei, Singapore và Thái Lan. Sự xuất hiện của
đạo Hồi đã có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển pháp luật của các quốc gia trong
khu vực này. Các hệ thống pháp luật của các nước ASEAN chịu ảnh hưởng của Luật Hồi
giáo bao gồm: Malaysia, Indonesia, Brunei, Thái Lan, Philippines. Ở các quốc gia này,
cộng đồng Hồi giáo có hệ thống luật lệ riêng

99. Tại sao nói pháp luật Nhật Bản là sự kết hợp giữa luật tư của Civil Law (châu Âu lục
địa) và chủ nghĩa hiến pháp Hoa Kỳ?
Bởi vì:
- Từ thế kỉ XVII đến giữa XIX Nhật Bản mở cửa giao lưu với các quốc gia bên ngoài và các
trào lưu tư tưởng, chính trị, pháp luật và văn hoá phương Tây bắt đầu được du nhập vào Nhật
Bản. Dấu mốc quan trọng của giai đoạn này là sự ra đời của thời kì Minh Trị vào năm 1868. Ở
đây, cơ cấu cổ xưa của xh NB đã biến mất nhờ sự tái thiết hoàn toàn: Nhà nước dân chủ
phương Tây thay thế nnpk. Các tư tưởng pháp lý , văn bản pháp luật và toàn bộ xhội NB đã
bị Âu hóa.

45
- Đồng thời, Sau Ctranh TG lần II: Công cuộc cải tổ PL ở NB được tiến hành do sự ảnh hưởng
của tinh thần dân chủ của Mỹ. Điểm nổi bật của pháp luật giai đoạn này là sự ra đời bản Hiến pháp
năm 1946: thay đổi tổ chức hành chính nhà nước, thẩm quyền quản lý, thủ tục tố tụng, hệ thống tòa
án... Cũng cần nhấn mạnh rằng bắt đầu từ giai đoạn chiếm đóng của lực lượng đồng minh, nhiều
quy định của pháp luật Mỹ đã được du nhập vào Nhật Bản và ảnh hưởng của pháp luật Mỹ đối
với pháp luật Nhật Bản ngày càng trở nên rõ nét.

Câu 100. Qua học luật so sánh, anh (chị) nhận thức gì thêm về pháp luật Việt Nam.

- Ở nước ta hiện nay, nhiều lĩnh vực xã hội đã có văn bản điều chỉnh nhưng chất lượng
điều chỉnh còn hạn chế, đôi khi không hợp lý, không còn phù hợp hoặc không có hiệu
quả cao8, do đó cần sửa đổi. Ở đây cũng vậy, hiểu biết pháp luật nước ngoài có thể giúp
chúng ta cải thiện chất lượng điều chỉnh của hệ thống pháp luật đang tồn tại.

- Về mặt “khối lượng” pháp luật nước ta còn chưa đầy đủ, nhiều vấn đề pháp lý cụ thể vẫn
chưa có câu trả lời và, trong thời gian gần đây, chúng ta cần hoàn thiện bổ sung.

- Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, luật so sánh đã phần nào phát huy được tiềm năng của
nó nhưng còn hạn chế vì chúng ta còn thiếu luật gia hiểu biết tốt pháp luật nước ngoài.

46

You might also like