You are on page 1of 13

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Chương 1: Khái quát về Luật Quốc tế

I. Khái niệm
1. Khái niệm
Luật quốc tế là một hrrj thống pháp luật (gồm các ngành luật > chế định > QPPL) bao gồm các
QPPL và các nguyên tắc do các chủ thể của LQT bình đẳng, tự nguyện hình thành nên
2. Chủ thể của LQT
- Quốc gia
- Tổ chức quốc tế liên chính phủ
- Các thực thể đặc biệt: vùng lãnh thổ có quy chế pháp lí đặc biệt, các dân tộc đang đấu
tranh giành quyền tự quyết
 Kết luận
- Là một HTPL độc lập, khách quan với các HTPL quốc gia và chúng có mối quan hệ tác
động qua lại lẫn nhau
 LQG LQT: LQG là cơ sở hình thành LQT
Công cụ thực thi LQT
 LQT buộc LQG thay đổi để phù hợp với LQT
Vd: 2007, VN gia nhập WTO: từ kinh tế tập trung, bắt đầu xuất hiện kinh tế tư
nhân, hạn chế NN và thay đổi một số bộ luật
- Luật QT ra đời khi các quốc gia được hình thành (chế độ CHNL)
- Luật QT hiện đại ra đời năm 1945 khi hiến chương LHQ hình thành, khung pháp lí mới,
văn minh, tiến bộ và hiện đại hơn.

II. Đặc trưng


1. Chủ thể của LQT
- K/n: Là những thực thể có đầy đủ quyền năng chủ thể tham gia vào QHQT một cách
độc lập, có năng lực để hưởng quyền và gánh chịu nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí quốc tế
- Bao gồm 3 chủ thể :
a. Quốc gia
o Có dân cư ổn định: CP kiểm soát được toàn bộ/ phần lớn dân cư
o Lãnh thổ xác định: CP kiểm soát được toàn bộ/ phần lớn lãnh thổ
o Có CP hữu hiệu/ thật sự: CP mang quyền lực NN
o Thực thể có khả năng tham gia QHQT một cách độc lập
 Khi thực thể nào đó đủ 4 đk trên thì học mặc nhiên là một quốc gia mà không cần có sự
công nhận của các chủ thể khác
? Vì sao quốc gia là chủ thể quan trọng nhất của LQT
- Vì LQG là cơ sở hình thành, công cụ thực thi LQT
- Các qg hoàn thiện, bổ sung cho lqt

b. Tổ chức quốc tế liên chính phủ:


- K/n: Là thực thể được liên kết bởi các chủ thể của LQT trên cơ sở một điều ước quốc tế
có đầy đủ quyền năng chủ thể, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, tôn chỉ, mục tiêu rõ ràng,
nhiệm vụ quyền hạn được ghi nhận trong điều ước thành lập nên tổ chức này
! Tổ chức này không chỉ bao gồm các quốc gia (vd: EU, WTO, NATO)
Tổ chức chỉ gồm các quốc gia:ASEAN

≠ Phân biệt Tổ chức QT liên CP và Tổ chức QT phi CP


- Thành viên của tổ chức QT phi CP có thể bao gồm cá nhân, tổ chức dân sự hoặc họ là cơ quan
chuyên môn của một tổ chức qt liên chính phủ (tổ chức lđ TG ILO, tổ chức hàng hải qt,…)

? Vì sao tổ chức Quốc tế liên chính phủ được coi là chủ thể hạn chế của LQT( bị hạn chế
quyền so với các chủ thể khác)
o Tổ chức này không tự nhiên sinh ra mà do các chủ thể khác hình thành nên
o Cơ cấu tổ chức, tôn chỉ, mục tiêu, nhiệm vụ quyền hạn bị giới hạn bởi các điều
ước thành lập nên các tổ chức này
c. Các thực thể đặc biệt: vùng lãnh thổ có quy chế pháp lí đặc biệt, các dân tộc đang
đấu tranh giành quyền tự quyết
- Vùng lãnh thổ có quy chế pháp lí đặc biệt: đài loan, vatican => tư tìm hiểu
- Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết: Dân tộc Palestin (hiện tại)
 Điều kiện cần:
 Dân tộc phải được xem là dân tộc trong luật QT:
 Toàn bộ cộng đồng người sinh sống, cư trú, gắn bó lâu dài trên một
phần lãnh thổ hợp thành khái niệm quốc gia
 Điều kiện đủ
 Thuộc địa, phụ thuộc/ chịu sự kiểm soát bởi nước ngoài/ chịu chế độ phân
biệt chủng tộc
 Dân tộc thành lập được lực lượng lãnh đạo phong trào đấu tranh để thống
nhất về:
 Đối nội: thống nhất tư tưởng, nguồn lực
 Đối ngoại: Bản thân là chủ thể của LQT => thiết lập qhe ngoại
giao (kinh tế, quốc phòng)
Vd: thời kì VN được xem là dân tộc đang giành quyền tự quyết:
- Khi ĐCS Đông Dương đủ sức lãnh đạo, dân tộc chịu sự lãnh đạo và tiến hành CM
chống lại chế độ thuộc địa của Pháp
- 12/1960: mặt trận dân tộc giải phóng miền nam VN ra đời

Phân biệt Chủ thể của PL quốc gia và Luật Quốc tế


Pháp luật Quốc gia (NN, pháp nhân, cá Luật Quốc tế
nhân)
- NN nắm vai trò quyết định, tạo ra luật - Các chủ thể bình đẳng làm PL và tự
và có bộ máy cưỡng chế các chủ thể giác thi hành PL
còn lại tuân theo PL
- Bao gồm: Cá nhân và các tổ chức dân - Không bao gồm: Cá nhân và các tổ
sự chức dân sự => không thể đứng
ngang hàng với các chủ thể LQT

2. Đối tượng điều chỉnh


K/n: là các mối quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể của LQT
Lưu ý: CTN, thư kí LHQ chỉ là đại diện cho chủ thể của LQT
3. Đặc trưng về xây dựng pháp luật
- LQT không tồn tại cơ quan lập pháp tương tự như PL quốc gia.
- Việc hình thành nên các quy phạm PL quốc tế do các chủ thể của LQT bình đẳng, tự
nguyện hình thành nên.
- Các QPPL quốc tế bình đẳng về địa vị pháp lí/ Không có sự phân chia vì do các QG
bình đẳng, tự nguyện hình thành nên
Các QPPL quốc gia hình thành bới các CQNN có phân chia về thứ bậc về NN
(HP(QH)>Luật>pháp lệnh(UBTVQH)>lệnh (CTN)…)
4. Thực thi pháp luật
Luật QT không tồn tại cơ quan hành pháp và tư pháp tương tự PL quốc gia. Việc đảm
bảo thi hành LQT trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng

III. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế


1. Khái niệm
Là những tư tưởng chính trị pháp lí mang tính chất chỉ đạo bao trùm và có tính bắt buộc
chung (jvs cogens); tính tương hỗ
2. 7 nguyên tắc cơ bản
NT 1: Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
NT 2: Nguyên tắc các dân tộc bình đẳng và có quyền tự quyết
NT 3: Không can thiệp vào công việc nội bộ
NT 4: Không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực
NT 5: Hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế
NT 6: Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau
NT 7: Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế/ Pacta sunt
Servanda
Mục tiêu: hòa bình, an ninh <= bình đẳng <= k can thiệp nội bộ/ k vũ lực/ giải quyết
hòa bình <= hợp tác, tín
Nguyên tắc Cơ sở pháp lí Nội dung Ngoại lệ
1. Chủ quyền Điều 2.1 HC/ Các qg bình đẳng. - QG tự hạn chế
qg Tuyên bố Chủ quyền: quyền định đoạt tối cao của qg về quyền
1970 đối nội và đối ngoại - Khi qg vi phạm
LQT và bị trừ
phạt/ bị bao vâ
cấm vận, can t
nội bộ, vũ tran
2. Dân tộc tự Điều 1.2 HC/ Các dt bình đẳng về địa vị và tự quyết về vận
quyết Tuyên bố mệnh, số phận của dân tộc mình
1970
3. Không can điều 2.7 HC/ Cv nội bộ:cv thuộc phạm trù chủ quyền QG - Hành động ca
thiệp nội bộ Tuyên bố - Can thiệp trực tiếp: chủ thể tự thực thiệp cvnb hợp
1970 hiện/ nhân danh thông qua các biện pháp của HĐB
pháp khác nhau (quân sự, kte, chtri, LHQ (chương
ngoại giao) để can thiệp cvnb 39-42)
- Can thiệp gián tiếp: tương tự như trên - Hành động th
nhưng thông qua chủ thể t3 hoặc thuận can thiệ
thông qua việc đào tạo/kích động/xúi cvnb có điều k
giục/tài trợ cho những lực lượng bản 1. Hợp pháp LQT
địa nổi dậy trong qg (Phù hợp quy
thủ tục, thẩm
quyền kí kết)
2. Phù hợp PLQG
(hiến pháp)

4. Không vũ Điều 2.4 HC - Sd vũ lực trực tiếp: chủ thể tự thực - Hành động sd
lực/ đe dọa hiện/tự nhân danh chính mình thông lực của HĐBA
vũ lực qua các biện pháp khác nhau: quân sự, (điều 42 HC)
kinh tế, chtri, vh, ngoại giao,… để - Hđ sd vũ lực đ
xâm phạm độc lập chủ quyền, thống đấu tranh giàn
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của chủ thể độc lập của cá
khác tộc đang đấu t
- Sd vũ lực gián tiếp tương tự nhưng giành tự quyết
thông qua chủ thể thứ 3 (lực lượng (nguyên tắc 2)
lĩnh đánh thuê, thông qua đào tạo lực - Hđ tự vệ hợp p
lượng trong nước,…) (Điều 51 HC)
 Hành vi đe dọa là hđ mà kq của nó
khả năng cao sẽ dẫn đến việc sd vũ lực
(vd: gửi tối hậu thư, Tập trung quân
lực bất thường/ tập trận bất thường
dọc khu vực biên giới,…)
5. Giải quyết Khoản 2 Điều Tranh chấp quốc tế là những mâu thuẫn xung
tranh chấp = 3 đột về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể của
hòa bình LQT
6. Hợp tác Tự nghiên cứu
7. Tận tâm, Tuyên bố LQT yêu cầu các chủ thể phải tận tâm, thiện - Khi điều ước b
thiện chí thực 1970, công chí, nỗ lực bằng mọi biện pháp để thực hiện hiệu => không
hiện cam kết ước viên 1969 các cam kết (trong điều ước quốc tế, thỏa áp dụng nguyê
thuận quốc tế, tuyên bố, hành vi đơn - Sự thay đổi cơ
phương,..) hoàn cảnh dấn
điều ước k thể
hiện => k cần
thủ nguyên
tắc(điều 62 viê

__________________________________________________________
Chương 2: Nguồn của Luật quốc tế

I. Khái quát về nguồn của Luật quốc tế


1. Khái niệm
Nguồn của LQT là nơi chứa đựng (hình thức biểu hiện sự tồn tại) của các QPPL quốc tế
do các chủ thể của LQT bình đẳng, tự nguyện xây dựng nên để điều chỉnh quan hệ giữa
họ với nhau.
2. Phân loại nguồn
 Điều ước quốc tế
Nguồn
 Tập quán quốc tế: những quy tắc xử sự áp dụng lặp đi lặp lại của tòa án
- Nguyên tắc pháp lí chung: nguyên tắc xuất hiện hầu hết trong PLQG trên thế giới
- Án lệ: phán quyết có hiệu lực của trọng tài, bản án có hiệu lực của tòa án
- Học thuyết pháp lí: của các chuyên gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các Phương tiện
bổ trợ nguồn
quốc gia khác nhau
- Nghị quyết của tổ chức quốc tế Liên chính phủ
- Hành vi đơn phương của các chủ thể LQT
 Nguồn là Quy tắc xử sự bắt buộc chung. Còn lại chỉ là phương tiện để làm rõ, bổ trợ, giải
thích thêm cho nguồn
Giá trị pháp lí:
 Nguồn: bắt buộc  2 nguồn ngang nhau giá trị pháp lí theo đặc trưng về
xây dựng PL của LQT
 Phương tiện bổ trợ nguồn: mang tính chất tham khảo
Giá trị áp dụng
Điều ước có giá trị áp dụng cao hơn Tập quán
 Điều ước thành văn =>cụ thể, chi tiết, rõ ràng dễ đọc, dễ theo dõi => hiểu,
áp dụng
 Tập quán bất thành văn => kho khăn trong việc chứng minh sự tồn tại của
chúng, khó hiểu, áp dụng (chưa chắc hiểu, áp dụng giống nhau)

II. Khái quát về Điều ước quốc tế


1. Khái niệm
Điều ước quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản giữa các chủ thể của luật quốc tế trên cơ sở
bình đẳng và tự nguyện => xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ pháp lí quốc tế
2. Đặc điểm:
- Là văn bản thành văn
- Chủ thể:chủ thể của LQT
- Bình đẳng, tự nguyện
- Luật QT điều chỉnh: trong quá trình xác lập điều ước => tuân thủ 7 nguyên tắc cơ bản
LQT
- Được ghi nhận trong 1 hay nhiều văn bản khác nhau
- Tên gọi: linh hoạt, thỏa thuận theo chủ thể tuy nhiên có một số quy ước
 Xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ pháp lí

Vd: Năm 2000, quốc gia A và B tranh chấp đảo X


Năm 2005, quốc gia A và B đạt được thỏa thuận bằng miệng 2 nội dung sau:
1. Chọn quốc gia C là quốc gia thứ 3 đứng ra hòa giải tranh chấp.
2. Nếu không hòa giải được thì chọn tòa án công lí quốc tế là cơ quan giải quyết tranh chấp
Năm 2010, A gửi B một bức thư tình, nội dung của bức thư đề cập lại 2 nội dung đã thỏa thuận
của năm 2005
Năm 2015, quốc gia B thể hiện đồng ý toàn bộ nội dung của bức thư tình trong biên bản hội nghị
các quốc gia trong khu vực.
Hỏi, A và B đã xác lập điều ước hay chưa?

 Trả lời:
 Đã có văn bản(thư tình và biên bản) do chủ thể LQT xác lập trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện
(đã thỏa thuận, có sự đề cập của A và đồng ý của B) và thỏa mãn sự điều chỉnh của LQT đặc
biệt là nguyên tắc 5 (giải quyết tranh chấp bằng hòa bình)
 Xác lập quyền và nghĩa vụ pháp lí về mặt tố tụng (quyền đứng ra hòa giải của C, giải quyết
tranh chấp của tòa án quốc tế và yêu cầu giải quyết của A và B; nghĩa vụ tham gia vào vụ
kiện)
 A và B đã xác lập điều ước quốc tế

3. Quy trình kí kết Điều ước Quốc tế


Giai đoạn 1: Xây dựng văn bản điều ước
 Bước 1: Đàm phán
- Các chủ thể của Luật quốc tế sẽ trình bày quan điểm thỏa thuận và tiến đến thống nhất
Quyền và nghĩa vụ sẽ đưa vào văn bản Điều ước
- Cách thức Đàm phán: Trong các Tổ chức quốc tế Liên chính phủ: Hội nghị thường
niên(thượng đỉnh)/ bất thường. Còn lại, tự các bên thỏa thuận.
 Bước 2: Soạn thảo
- Là quá trình đưa nội dung đã được thống nhất sau đàm phán vào văn bản Điều ước
- Trong các Tổ chức quốc tế Liên chính phủ: do cơ quan chuyên môn của tổ chức đó soạn
thảo. Còn lại, do các bên thỏa thuận.
Lưu ý: bước đàm phán và soạn thảo có thể thay thế cho nhau
 Bước 3: Thông qua
- Là bước xác nhận văn bản điều ước cuối cùng chấm dứt quá trình đám phán, soạn thảo
- Cách thức: Biếu quyết công khai/ Bỏ phiếu kín
- Tỉ lệ thông qua: Do các bên thỏa thuận, thông thường: Quá bán/ 2/3 / đồng thuận
 Bước 4: Ký
- Có 3 hình thức:
Ký tắt Ad Referendum Ký đầy đủ
(Ký tượng trưng)
Khái Là chữ kí xác Là chữ ký của người có Là chữ ký của người có đầy đủ
niệm nhận văn bản thẩm quyền tương đối thẩm quyền đại diện cho chủ thể
điều ước cuối và sẽ trở thành chữ ký sẽ tạo ra sự ràng buộc giữa chủ
cùng chấm đầy đủ khi được cơ thể và điều ước khi: Bản thân
dứt GĐ1 quan có thẩm quyền của Điều ước đó hoặc Pháp luật của
QG xác nhận. chủ thể yêu cầu Phê chuẩn/ phê
duyệt
Hiệu Không phát Chưa phát sinh hiệu Phát sinh hiệu lực
lực sinh hiệu lực lực
 Tùy theo cấp bậc của người kí hay quy định của mỗi quốc gia
Giai đoạn 2: Những hoạt động phát sinh sự ràng buộc giữa chủ thể và điều ước
 Hoạt động 1: Phê chuẩn/ phê duyệt
CSPL: Điều 2.1.b Công ước Viên
Chủ thể: chủ thể của Luật quốc tế => xác nhận sự ràng buộc của mình đối với điều ước
ND Phê chuẩn Phê duyệt
CSPL Điều 2.8; Điều 28; Điều 4.1 Điều 2.9; Điều 37; Điều 4.1
Ai có Quốc hội/ Chủ tịch nước Chính phủ
thẩm  thường thuộc về cơ quan lập pháp/ cơ quan  thường thuộc về cơ
quyền quyền lực nhà nước cao nhất quan hành pháp

Loại 1. Điều ước có quy định - Nhân danh CP có quy


điều 2. Điều ước nhân danh nhà nước (D4.1) định phải phê duyệt/
ước - CTN trực tiếp kí với người đứng đầu NN hoàn thành thủ tục
khác pháp lí theo quy định
- Liên quan đến chủ quyền QG mỗi nước
- Thành lập/tham gia/rút khỏi tổ chức quốc - Nhân danh CP có trái
tế/khu vực quy định trong
- Thay đổi/ hạn chế/ chấm dứt quyền con người VBQPPL của CP
3. Điều ước nhân danh CP có quy định trái luật,
NQ của QH

 Loại điều ước cần phê chuẩn đặc biệt quan trọng đối với quốc gia hơn loại điều ước cần
được phê duyệt

Lưu ý : LQT không bắt buộc các chủ thể phê chuẩn hoặc phê duyệt
 Do toàn bộ quy trình (GĐ1) không do cả quốc gia tham gia nhưng sau khi tham gia
điều ước thì cả quốc gia chịu sự ràng buộc => cần rà soát các điều khoản xem xét
quyền và trách nhiệm bị ảnh hưởng như thế nào (lợi/ rủi ro)
 Hoạt động 2: Gia nhập
Thực hiện  Chủ thể không tham gia vào quá trình kí kết
Điều ước đã phát sinh hiệu lực
Cách thức gia nhập:
 Kí trực tiếp vào văn bản điều ước Chỉ phê chuẩn/ phê duyệt khi có yêu cầu
 Gửi thư phê chuẩn/ phê duyệt => nếu không chỉ cần kí là đủ

 Hoạt động 3: Bảo lưu (Đặt ra từ bước thông qua trở về sau)

Không đồng ý một/ một vài điều ước trong văn bản (tuyên bố đơn phương)
Vì sao không đặt ra từ bước đàm phán hay soạn thảo?
- Những trường hợp không được bảo lưu:
 Điều ước quốc tế CẤM bảo lưu
 Bảo lưu làm thay đổi đối tượng và mục đích của điều ước
 Điều ước cho phép bảo lưu điều khoản nào thì chỉ bảo lưu điều khoản đó mà thôi
 Điều ước song phương không được bảo lưu
Vì sao xuất hiện quyền bảo lưu?
- Do không ảnh hướng đến quan hệ giữa các quốc gia khác
- Muốn mở rộng điều ước

Vd: Điều ước quốc tế X có 50 điều, trong đó cho phép bảo lưu Điều 10. Quốc gia A đưa
ra tuyên bố bảo lưu, quốc gia B đồng ý với tuyên bố bảo lưu của A, quốc gia C phản đối
A, quốc gia D im lặng. Hỏi (biết rằng điều ước tuyên bố bảo lưu phải được chấp nhận)
Khi điều ước phát sinh hiệu lực giữa A và B có áp dụng điều 10 không? – (20.4.a)
 Không áp dụng
Khi điều ước phát sinh hiệu lực giữa A và C có áp dụng điều 10 không?
 CSPL: Điều 21.3
 A và C đều muốn tham gia ràng buộc điều ước X  chấp thuận điều ước X (giữ nguyên
điều 10)
Khi điều ước phát sinh hiệu lực giữa A và D có áp dụng điều 10 không? –
 Điều 20.5: trong 12 tháng không ý kiến  chiếu theo của B và C
Khi điều ước phát sinh hiệu lực giữa B,C và D có áp dụng điều 10 không?-
 CSPL: Điều 21.2 => có áp dụng

Trong quan hệ giữa quốc gia đề ra bảo lưu và quốc gia đồng ý bảo lưu thì áp dụng điều ước quốc
tế đã được bảo lưu
Trong quan hệ giữa quốc gia đề ra bảo lưu và quốc gia phản đối bảo lưu thì áp dụng điều ước
quốc tế ban đầu nếu các bên vẫn muốn làm thành viên của điều ước
Trong quan hệ giữa quốc gia đề ra bảo lưu và quốc gia im lặng => xem Điều 20.5

4. Điều kiện để một Điều ước trở thành nguồn của LQT
- Được kí kết trên cơ sở bình đẳng và tự nguyện
- Không trái các nguyên tắc cơ bản của LQT
- Tuân thủ thẩm quyền và trình tự thủ tục kí kết
5. Áp dụng điều ước
- Trực tiếp: Là sử dụng các QPPL của điều ước điều chỉnh trực tiếp cho các đối tượng
thuộc phạm vi điều chỉnh của các chủ thể LQT – khi điều ước đủ chi tiết(ĐƯQTVN)
- Gián tiếp/ nội luật hóa: biến quy phạm điều ước trở thành quy phạm của PL của chủ thể
LQT sau đó mới điều chỉnh cho các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của các chủ thể
LQT

III. Tập quán quốc tế


1. Khái niệm
Là quy tắc xử sự bất thành văn do các chủ thể của LQT bình đẳng, tự nguyện thừa nhận
được hình thành trong thực tiễn và được chấp nhận rộng rãi là quy phạm bắt buộc.
2. Điều kiện trở thành Nguồn của Tập quán
 Không trái nguyên tắc cơ bản của LQT
 Được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong thực tiễn
 Được các chủ thể thừa nhận là quy phạm bắt buộc
THAM KHẢO
- Những con đường hình thành nên Tập quán
- Các phương tiện bổ trợ Nguồn

_____________________________________________________
Chương 3: Dân cư trong Luật Quốc tế

A. Tổng quan về Dân cư trong Luật Quốc tế


I. Dân cư
1. Khái niệm Dân cư
Dân cư của một quốc gia được xác định là tổng hợp tất cả những người đang sinh sống,
cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định và chịu sự điều chỉnh của PL quốc
gia đó.
2. Phân loại thành phần dân cư

Công dân
nước ngoài
Người nước
ngoài
Người không
Dân cư quốc tịch
Công dân

II. Chủ quyền quốc gia về Dân cư


Là thẩm quyền riêng biệt của quốc gia được quy định những quyền và nghĩa vụ cho dân
cư trên đất nước mình.

B. Những vấn đề pháp lí cơ bản về quốc tịch


1. Khái niệm và đặc điểm quốc tịch
a. Khái niệm
Quốc tịch là mối liên hệ mang tính pháp lý- chính trị giữa một cá nhân với một quốc gia nhất
định và biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lí được PL quy định và bảo đảm thực
hiện
b. Đặc điểm
- Quốc tịch có tính ổn định và bền vững
 Về không gian: mlh không bị thay đổi, mất đi do sự thay đổi nơi cư trú
 Về thời gian: quốc tịch thể hiện sự gắn bó bền vững giữa cá nhân và NN trong
thời gian dài
- Quốc tịch có tính cá nhân
 Gắn liền với nhân thân, bản thân cá nhân mang quốc tịch
 Ngoại lệ: Điều 35.1 TH con chưa thành niên
- Quốc tịch là cơ sở xác định quyền và nghĩa vụ giữa NN và công dân
 Kể từ thời điểm mối liên hệ quốc tịch được xác lập, giữa quốc gia và công dân
hình thành các quyền và nghĩa vụ tương tự
- Quốc tịch luôn có ý nghĩa quốc tế
 Tiến hành bảo hộ ngoại giao cho công dân của mình
 Từ chối dẫn độ tội phạm đối với công dân của mình
 Thực hiện trách nhiệm pháp lí quốc tế
 Xác định thẩm quyền tài phán đối với một cá nhân trong trường hợp có xung đột
về thẩm quyền xét xử
2. Các cách thức xác định, thay đổi và chấm dứt quốc tịch
a. Nguyên tắc xác định quốc tịch
- Nguyên tắc một quốc tịch
- Nguyên tắc nhiều quốc tịch
- Nguyên tắc một quốc tịch linh hoạt, mềm dẻo
VN theo nguyên tắc một quốc tịch mềm dẻo (CSPL: Điều 4, Điều 19.3; Điều 23.5)
b. Những cách thức xác lập quan hệ quốc tịch
 Xác lập quốc tịch theo sự sinh đẻ: là việc xác lập quốc tịch cho trẻ sơ sinh và có 2 nguyên
tắc sau:
 Nguyên tắc huyết thống: là việc xác định quốc tịch cho đứa trẻ theo quốc tịch
của cha hoặc/và mẹ
 Nguyên tắc nơi sinh: quốc tịch của đứa trẻ xác định theo nơi nó được sinh ra
bất kể quốc tịch của cha mẹ
 VN theo cả 2 nguyên tắc (CSPL: điều 15-18 LQTich)
 Xác lập quốc tịch theo sự gia nhập: Điều 19 Luật Quốc tịch VN
 Khôi phục quốc tịch, trở lại quốc tịch: Điều 23 Luật quốc tịch VN
 Xác định quốc tịch theo sự lựa chọn
o Lựa chọn quốc tịch theo diện hôn nhân có yếu tố nước ngoài
o Lựa chọn quốc tịch theo diện nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
o Do có sự thay đổi về lãnh thổ quốc gia (1991 khi LB Xô Viêt tan rã thành lập 15
quốc gia Cộng hòa)
 Được thưởng quốc tịch
c. Trường hợp xác định quốc tịch cho người Việt Nam ở nước ngoài
(vd: Đức, Việt Nam- những quốc gia có sự biến động do chiến tranh)
Điều 13 Luật Quốc tịch VN (sđbs 2014)
d. Các trường hợp chấm dứt quan hệ quốc tịch
 Xin thôi quốc tịch: Điều 27
 Bị tước quốc tịch: Điều 31
 Có liên kết quốc tịch với VN (những người nhập tịch theo điều 19; các TH có
quốc tịch còn lại)
 Nơi cư trú
 Khoản 2: Người Điều 19: Dù trong hay ngoài VN cũng có thể bị tước
 TH còn lại: cư trú nước ngoài
 Các hành vi xâm phạm… tới VN
Vd: ông A sinh năm 1950 tại miền Nam VN, năm 1974 ông sang Pháp và có quốc
tịch P. năm 2015 ông về VN cư trú sinh sống và có thêm quốc tịch VN. Ông có
hành động xâm phạm và bị tước quốc tịch. CSPL ?
 Là người gốc VN ở nước ngoài.
? khi về VN, ông có quốc tịch VN theo TH nào ngoài Điều 19 (vd Điều 23, …) =>
không thể áp dụng Điều 31 vì theo khoản 1 ông đang ở VN  k thể bị tước / khoản 2
cũng k thể vì chưa chắc ông A thuộc đối tượng Điều 19

C. Những vấn đề pháp lí cơ bản về Bảo hộ công dân


D. Những vấn đề pháp lí cơ bản về Người nước ngoài
E. Vấn đề về cư trú chính trị trong luật Quốc tế

You might also like