You are on page 1of 8

CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG

SĐT: 0913900185

EMAIL:

Giáo trình:

- Chính trị học – Nguyễn Đăng Dung

- Giáo trình chính trị học đại cương – NXB GD 2012

- Giáo trình chính trị học – NXB đại học HN 2010

Điểm

- Chuyên cần: Đi học + Thuyết trình bài tập nhóm (15%)

- Giữa kì: Thi ở tuần 6 (15%) – đề mở (Chương 2-4)

- Cuối kì: Thi sau kết thúc học phần 2 tuần

Lưu ý

- Thuyết trình từ chương II


- Thời lượng 30’
- Kết thúc phải tổ chức 1 mini game nhỏ khái quát lại các vấn đề triển khai ở bt nhóm (TN)
- Trước tt 1 ngày phải post lên trang của lớp (Gửi bản word)
- Nhiệm vụ: Đọc bài cbi của nhóm tt, căn cứ nd chương trình ta có trong giáo trình để nhận xét,
đánh giá, đặt câu hỏi cho nhóm tt
- Tất cả các nhóm phải có ý kiến dưới bài đăng của nhóm tt
- Nhóm tt đóng cmt vào 20h tối ngày hôm trước đó, tổng hợp câu hỏi của các nhóm và trả lời các
câu hỏi đó
- Nhóm trưởng thống kê các nhóm tham gia đóng góp ý kiến, không tham gia đóng góp = trừ
điểm

Bài 1:

I. Khái niệm CTH


1. Chính trị
Chính trị là một lĩnh vực của đời sống xh, giải quyết mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc,
các quốc gia trong vấn đề giành, giữ, sd hoặc chi phối quyền lực nhà nước
2. Chính trị học
CTH là khoa học nghiên cứu chính trị như một chỉnh thể nhằm nhận thức và vận dụng những
quy luật, tính quy luật chung nhất của chính trị - đặc biệt là quy luật gìn giữ và thực thi quyền lực
chính trị, quyền lực nhà nước – trong đời sống, xã hội
3. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển
- Hy Lạp và La Mã cổ đại đã đặt nhuengx viên gạch nền móng đầu tiên cho sự ra đời của kh chính
trị
+ Aristot là người sáng lập kh chính trị
+ KH chính trị pử thời kì này còn gần với triết học
- Thời kì phục hưng thế kỉ 16, thời kì khai sáng ảnh đầu thế kỉ 18 (Có ảnh hưởng mạnh mẽ tới
châu Âu)
- Mác, Awngghen, Leenin: Đánh dấu = tuyên ngôn đảng cs giữa thế 19.
+ Phát hiện ra những quy luật, tính quy luật, khuynh hướng, khách quan vốn có của quá
trình chính trị
- Việt Nam: Trước HCM, cũng có tư tưởng chính trị Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi
(Nước lấy dân làm gốc…): Những tư tưởng của những người trên còn mang dấu ấn của ý thức hệ
pk, ý thức hệ bề trên, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo
- Thế kỉ XX: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp,.. mong muốn xây dựng nhà nước Vn
thịnh vượng, hùng cường
- Sau đó là Nguyễn Ái Quốc – HCM, đã tiếp cận chủ nghĩa mác lên nin và truyền bá vào VN
II. Đối tượng chức năng, phương pháp nghiên cứu của chính trị học
1. Đối tượng nghiên cứu của chính trị học
- Những quy luật tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị của xã hội, những cơ chế
tác động, cơ chế vận dụng những phương thức, những thủ thuật, những công nghệ chính trị
để hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật đó
- Bàn về
+ Lịch sử các học thuyết chính trị
+ Hệ thống học thuyết về quyền lực về quyền lực chính trị
+ Quyết sách chính trị và mqh giữa quyết sách chính trị, quyết định ctri và thực tiễn chính trị
+ Hệ thống các đảng ctri, lý luận chung về Đảng ctri
+ Thể chế nhà nước và những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và biến đổi của thế chế
nhà nước
+ Vai trò của ctri với kinh tế và vấn đề đổi mới hệ thống ctri song song với đổi mới kt
+ Văn hóa ctri và những phương hướng cơ bản góp phần nâng cao vh ctri
2. Chức năng
- Chức năng tổng quát: Phát hiện dự báo những quy luật, tính quy luật cơ bản nhất của đời
sống chính trị trong phạm vi mỗi quốc gia cũng như quốc tế
- Chức năng lí luận: Hình thành hệ thống phạm trù, khái niệm, thuật ngữ kh phản ảnh bản
chất, quy luật, tính quy luật của chính trị
- Chức năng ứng dụng: Vận dụng hệ thống tri thức kh về ctri vào quá trình thực thi quyền lực
nhà nước
- Chức năng giáo dục ctri tư tưởng: Điều chính các qh hđ của những người tham ia các quá
trình ctri
Đọc trước: Các khái lược các tư tưởng chính trị lớn
Thuyết trình trực tiếp toàn bộ hoặc ½ video
3. Phương pháp nghiên cứu của CTH
- CNDV biện chứng chủ nghĩa dv ls làm phương pháp luận nghiên cứu lĩnh vực chính
trị của đời sống và xã hội
- Phương pháp thống nhất giữa logic và lịch sử phương pháp phân tích hẹ thống
- Các phương pháp cụ thể phương pháp so sánh chính trị so sánh
- Phương pháp ctri và phương pháp xh học
III. QH của ctri học với các môn học của khct
- Chính trị học và triết học
- Chính trị học và CNXH
- Chính trị học và lý luận chung về nhà nước và pháp luật
- Chính trị học và tâm lí học chính trị
- Chính trị học và môn xây dựng Đảng
- Chính trị học và tư tưởng HCM
IV. Khái lược những tư tưởng chính trị lớn
1. Tư tưởng chính trị phương Đông cổ - trung đại
- Khổng Tử: Đạo nho

- Mặc Tử

- Lão Tử: Đạo giáo

- Hàn Phi Tử: Pháp gia

A, Nho giáo (Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ)

- Chủ trương nhân trị, nhấn mạnh vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội
o Vua tôi – trung, cha con hiếu, anh em nghĩa, bạn bè tín,...
o Người quân tử có 5 chữ: Nhân, Lễ (Cách ứng xử trong các mối qh), nghĩa, trí,
tín
- Tư tưởng xây dựng một trật tự kỉ cương mọi người thực hiện nghiêm chỉnh bổn
phận của mình (Chính danh)
- Tư tưởng chính trị được lòng dân, lấy dân làm gốc
- Coi trọng việc học và giáo dục dân
- Coi trọng đời sống cộng đồng, sống có trách nhiệm, yêu thương đùm bọc lẫn nhau
(Thế giới đại đồng – coi trọng con người)

* Mặc Tử: Mặc gia – thiếu hiền tài thì không ai cùng vua trị quốc

- Quan điểm của Mặc là coi trọng người hiền tài, quan điểm thể hiện rõ qua thuyết “Kiêm Ái”

- “Kiêm Ái” – mục đích của cai trị là dùng tình thương để trị, làm cho cuộc sống con người hành
phúc

- Người cầm quyền thủ lĩnh ctri phải là người vừa có tư cách, đạo đức, có tài năng và phải do
dân bầu

* Lão Tử - Đạo gia “vô vi nhi trị”

- Lão Tử quan niệm tự nhiên và xã hội đều có quy luật vận động của nó: Lão Tử chủ trương xây
dựng một xã hội bình yên trong phạm vi một quốc gia nhỏ bé, ít dân, một xh lý tưởng gắn bó,
joaf đồng với thiên nhiên

- Để đạt tới một xh bình yên như trên thì người cầm quyền không cần dùng đến bạo lực, mà
phải dùng “Đạo” – vô vi nhi trị

* Pháp gia – Pháp trị: Đại biểu Quản trọng Hàn Phi Tử
- Trọng Pháp: Pháp là quy định những luật lệ nd của chính sách cai trị do cửa quan ban ra, mọi
người đều phải tuân theo (Yêu cầu tất cả phải làm theo thì xã hội mới có kỉ cương, cần công khai
sâu rộng để mọi người biết và thực hiện)

- Trọng thuật: Chủ trương người cầm quyền phải có thủ đoạn, mưu lược của “người làm vua”,
có cách thức cai trị

- Trọng thế: Thế là vị thế, quyền uy, thế lực của người cai trị. Nó là cái đặc biệt cần thiết đối với
người cầm quyền

2. Triết gia Hy Lạp cổ đại (sách giáo trình)


3. Tư tưởng chính trị thời trung đại
- Ooguytxtanh: Giáo chủ, nhà văn, nhà triết học hiện sinh thần học
o Về con người: Con người là sp của god, thế giới tinh thần của con người bất tử như god.
Con người sinh ra bình đẳng như nhau
o Tuy nhiên, một số người được chuấ ban phước sướng vĩnh viễn và số người khắc khổ
vĩnh viễn. Nên người nghèo “không nên yêu của cải mà chỉ nên yêu thượng đế” (Mâu
thuẫn trong tư tưởng)
o Về chính trị, thủ lĩnh ctri: Người chỉ huy phải chỉ huy được mình trước, người cầm quyền
cần nhân cách, trí tuệ, quyết -> Phải biết ngăn chặn mọi thói hư tật xấu
o Về bản chất quyền lực: Quyền lực thuộc sở hữu chung của cộng đồng, quyền sở hữu cá
nhân là quân chủ
o Sứ mệnh của quyền lực là làm cho công bằng ngự trị (Mọi xh bất ổn đều do bất công
bằng)
o Quyền lực là biểu hiện của ý chúa, nhà nước của chúa cao hơn nhà nước thế tục

- Thomas Dacanh: Nhà thần học, triết học


o Nguồn gốc quyền lực: Quyền lực tối cao là thượng đế => Nguồn gốc của quyền lực là từ
thượng đế
o Bản chất của chính quyền là do chúa định …

(giáo trinh)

4. Thời kì cận đại

* J.Loocsco

- Về pháp quyền tự nhiên: “Mọi người sinh ra đều bình đẳng và cần phải được bình đẳng về
quyền” => Ảnh hưởng đến tuyên ngôn của Pháp, Mỹ sau này
- Về nguồn gốc, bản chất của quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước: Nhà nước sinh ra là do con
người nhượng quyền, mỗi người dân nhượng 1 ít quyền vào quyền lực chung, nhà nước dùng
quyền lực chung để điều hành nhà nước, xh
- Về phân quyền: Thể chế ctri tự do thì phân quyền là tất yếu: Quyền lập pháp – hành pháp – liên
minh
o Lập pháp: Nghị viện (Thuộc về nd, nd bầu)
o Hành pháp: Vua thực hiện
o Liên minh: Lquan đến QHQT chiến tranh hay hòa bình
- Chế độ ông ủng hộ là chống quân chủ và ủng hộ quân chủ lập hiến

* Môngtetxkio

- Nhà nước là sp của mâu thuẫn k thể điều hòa: Mâu thuẫn làm cho nhà nước ra đời để điều hòa

- Chính thể thì chống nhà nước quân chủ, thích cộng hòa dân chủ / cộng hòa quý tộc

- Thể chế cộng hòa dân chủ quyền thuộc về nd, nd vừa là quốc vương vừa là bề tôi (Dân có vai
trò quan trọng, làm ra luật pháp và thực hiện luật pháp)

- Cộng hòa quý tộc: Quyền thuộc về nhóm nhỏ nd

- Ủng hộ tự do chính trị

* Rutxo

- Quyền lực tối thượng là của dân

- Bác bỏ chế độ ctri bạo lực, đàn áp nd

- Học thuyết về chủ quyền tối thượng: Phải có khế ước xh, nhân dân nhượng quyền qua khế ước

- Ủng hộ thể chế cộng hòa, là tốt nhất, quyền lập pháp phải thuộc về nd (Cơ cấu nhà nước trong sách)

5. Thời kì hiện đại


- Chủ nghĩa hiện thực
- Chủ nghĩa tự do
- Chủ nghĩa Mác leenin

=> Về tìm hiểu

Buổi 2: Quyền lực chính trị

Cấu trúc của quyền lực:

- Ngang: Bạo lực, của cải địa vị, trí tuệ

- Dọc: Tối cao, cấp cao, cấp trung, cấp thấp (Hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước)

Tòa án cấp cao – cấp tỉnh – cấp thấp

Các loại quyền lực: Phân chia trong giáo trình

- Phái đẹp có quyền lực không ?

Chủ thể của quyền lực khác chủ thể quyền lực chính trị

Quyền lực nhà nước khác quyền lực chính trị: Quyền lực nhà nước là quyền lực của giai cấp cầm quyền,
quyền lực chính trị chủ thể là giai cấp, liên minh giai cấp, nhóm

Con đường giành giữ và thực thi quyền lực (Sách)

Tìm hiểu thêm


Củng cố quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay, đây là quyền lực của nhân dân

Một số lí luận về con đường, phương thức để thực thi quyền lực: Winson, Rutso, Locke,...

Chức năng của cơ chế, để hiện thực hóa chức năng cơ chế thì phải nắm được điều này

Buổi 4: Đảng phái chính trị

1. Đảng là một tổ chức tập trung những người giác ngộ nhất
2. Xuất hiện từ khi xh có giai cấp, xuất hiện vào chế độ tbcn sau là xhcn
 Tại sao dưới nô lệ, pk lại không có đảng phải: Khi đấu tranh giai cấp đến một giai đoạn
mà họ nhận ra phải lập một tổ chức, đảng phái để bảo vệ quyền lợi của mình
 Đảng phái chính trị đại diện cho 1 giai cấp, 1 tầng lớp nhất định
 Đảng phái sẽ tồn tại khi xh còn tồn tại giai cấp và mâu thuẫn giai cấp
 Tại sao xhcn chỉ có 1 đảng còn tbcn đa đảng:
o Ở các nước tbcn thì đảng phái thuộc giai cấp tư sản -> ts nhiều đảng phái vì
trong bản thân ts tồn tại nhiều nhóm lợi ích khác nhau. Tuy nhiên dù nhiều đảng
phái chính trị nhưng luôn đảm bảo chung là quyền lợi của giai cấp tư sản
o Còn xhcn chỉ có một đảng do sự lựa chọn mang tính tất yếu khách quan của ls, ví
dụ lựa chọn đcsvn thì đã là 1 lựa chọn dân chủ. Ban đầu ở nước ta có nhiều
đảng phái chính trị nhưng chính nd lại chỉ chọn đcs là tổ chức cầm quyền -> Năm
1988, có 1 số đảng ở vn tuyên bố giải thể -> lựa chọn mang tính tất yếu, khách
quan của ls, nd. Ngoài ra dân chủ còn thể hiện trong Đảng và dân chủ trong xh.
Các đảng viên có quyền biểu đại ý kiến của mình, ví dụ bầu ra ban chấp hành
trong đảng là do đảng viên đầu.
3. Vai trò của Đảng
- Đối với đa đảng thì vai trò của nó là
+ Giành được quyền lực – đảng cầm quyền
+ Sau đó đề ra đường lối chính sách để lãnh đạo các mục tiêu về kte chính trị xh: Để làm được
thì phải tuyển chọn người để thực hiện điều đó
- Đơn đảng: vai trò là lãnh đạo cm, đề ra đường lối đúng đắn để lãnh đạo xh và đất nước.
Phương pháp lãnh đạo của đảng là giáo dục, thuyết phục, tuyên truyền đường lối cho nhân dân
hiểu được để nd tự nguyện đi theo đảng
4. Bản chất của Đảng
- Đảng mang bản chất giai cấp nên luôn đấu tranh cho lợi ích của giai cấp
+ DDCSVN mang bản chất giai cấp công nhân không chỉ vậy còn là Đảng của nhân dân và của cả
dân tộc -> Thể hiện tính dân chủ của hệ thống đơn đảng
5. Phân loại đảng phái
Cấu trúc 1 đảng phải có cấu trúc chặt chẽ, quan trọng phải có hệ tư tưởng của nó
Đảng phải tuyển lựa được những người ưu tú nhất, tiên tiến nhất của giai cấp
Đảng đấu tranh vì lợi ích của giai cấp
6. Cơ cấu đảng phái (Trong ngoài nghị viện ở tbcn)

Buổi 5: Nhà nước – tổ chức chính trị

1. Bản chất nhà nước


2. Vai trò
3. Đặc trưng
4. Phân loại nhà nước (Anh – Pháp – Mỹ), tập quyền là Việt Nam và TQ
5. Tổ chức chính trị xã hội
- Là gì
- Đặc điểm cơ bản
- Tổ chức chính trị xã hội ở các nước tbcn – coi là các tổ chức xh ở các nước xhcn -> có ảnh
hưởng tới xác định đường lối, c/sach
- Các hội – chưa đc coi là tổ chức ctri
Nội dung là chương 2 -> chương 5 (bầu cử)
Buổi 8: MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ
1. Khái niệm chính trị (Giống buổi 1)
Là một lĩnh vực đời sống xh, thể hiện mqh giai cấp, quốc gia trong việc giành giữ, chi phối và
sử dụng quyền lực, nói đến ctri không thể không nói đến quyền lực nhà nước
2. Khái niệm về kinh tế
Hai quan điểm được thừa nhận rộng rãi hơn cả:
- Kinh tế là các lĩnh vực của đời sống xh, thể hiện ở tất cả các khâu của sx xh (Từ quá trình sx
-> phân phối -> trao đổi)
- Mác Lê: (Sách) quan trọng trong các quan hệ kinh tế trong các thể chế xh khác nhau thì
3. MQH kinh tế và chính trị
* Trong QH CT – KT thì KT quyết định và chia phối chính trị: Cơ sở hạ tầng quyết định kiến
trúc thượng tầng (Chính trị thiết lập trên cơ sở của kinh tế) – Chính trị là sự biểu hiện tập
trung nhất, cơ bản nhất của kinh tế
- Kinh tế quyết định ctri phản ánh mối quan hệ về mặt lợi ích: Lợi ích của gc thống trị và của
cộng đồng. (Cái cốt lõi của cộng đồng là lợi ích dân tộc – lợi ích quốc gia dân tộc thì nó phải
là người bảo vệ)
*Chính trị chi phối KT
- Chính trị nhận thức đc quy luật vận động của xh, của kt => Đường lối chính sách cho sự
phát triển kt nếu đúng thì phát triển còn không thì dẫn đến khủng hoảng và đổ vỡ
- Sách “Tại sao các quốc gia thất bại ?”
- Mô hình về mqh kt – ctri: Thời kì ở các nước tb và cnxh (Biểu hiện qua 2 mô hình, trước đổi
mới thì có 2 mô hình: Tập trung bao cấp (1917-1920 CS thời chiến) -> 1920-1986 (Leenin
NEP -> Tập trung bao cấp của Stalin); Mô hình kte mới NEP sau CSTC tức là cho phép phát
triển kt nhiều thành phần)
- Với VN chia làm 3 gđ 1954 – 1975, 1975 – 1986 (Duy trì mô hình từ thời chiến quá lâu, dẫn
đến khủng hoảng), 1986 – nay

BÀI CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ


1. Phải rút ra vậy con người chính trị là gì?
Con ng chính trị là con ng lịch sử, con người xã hội, giai cấp hđ nhằm hướng tới mục
tiêu giành giữ và thực thi quyền lực ctri
2. Con người ctri hiện đại
Quan niệm về con người ctri hdai là con người lịch sử có những vị trí khác nhau
trong xh. Mục tiêu hướng đến nhằm thực hiện lợi ích của tầng lớp của giai cấp mình.
Con người chính trị luôn luôn nằm trong hệ thống quyền lực ctri, quyền lực xh cho
nên hđ của con ng ctri luôn là thực hiện, giành, giữ quyền lực ctri
3. Phân loại con người ctri
- Tầng lớp tinh hoa: Những con người ưu tú trong nhiều lĩnh vực: Ví dụ tro g kte là
những tập đoàn, ông chủ tập đoàn. Trong xh là các activist -> Họ đều là những ng có
hiểu biết sâu rộng
- Quần chúng nd: Những ng sáng tạo ra ls, sự vận động của ls là gắn với quần chúng
nd => Quần chúng nd là 1 bộ phận của con người chính trị
- Thủ lĩnh chính trị: Vn là tổng bí thư của Đảng
4. Con người chính trị vn hiện đại
- Xây dựng đội ngũ cán bộ : Đội ngũ cán bộ chủ chốt: Phải xây dựng được con ng ctri
Vn phải có tiêu chuẩn đầu tiên là tuyệt đối trung thành với cách mạng. Thứ 2 là có
chuyên môn, hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực mình phụ trách,...
- Xây dựng quần chúng nd: Phải làm cho nhân dân hiểu đc vị trí vai trò của mình, thứ
hai là nâng cao trình độ dân trí, động viên nd tham gia vào công việc ctri

VĂN HÓA CHÍNH TRỊ

1. Quan điểm của HCM và UNESCO là 2 quan niệm đúng nhất về vh

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ


Câu 2: Câu dễ và phải khoanh vùng để trả lời
Câu 1: Câu 6 điểm, phải đọc và rút ra nhận xét
Dạng đề 1 câu
Có thể lấy 1 luận điểm nào đó và yêu cầu phân tích chứng minh, liên hệ bản thân
Ví dụ như nói về kinh tế chính trị “Chính trị không thể chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế”
Chắc chắn có ý thứ 2, liên hệ tới VN sau đó là liên hệ với bản thân. (5 đ phân tích – 3 lh VN – 2 đ
liên hệ bản thân) -> Biết khái quát và tư duy sơ đồ về nd

You might also like