You are on page 1of 177

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
( KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG)

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Đồng Nai – 2018


MỤC LỤC

Môn học: Những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác – Lênin............................................ 01
Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh ........................................................................................ 15
Môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam ........................................... 28
Môn học: Pháp luật đại cương ............................................................................................. 43
Môn học: Tâm lý học đại cương .......................................................................................... 56
Môn học: Quản trị doanh nghiệp ......................................................................................... 67
Môn học: Thí nghiệm vật lí ................................................................................................. 78
Môn học: Toán cao cấp A1 ................................................................................................. 92
Môn học: Toán cao cấp A2 ............................................................................................... 103
Môn học: Vật lí 1 .............................................................................................................. 112
Môn học: Vật lí 2 .............................................................................................................. 124
Môn học: Xác suất thống kê .............................................................................................. 136
Môn học: Phương pháp tính .............................................................................................. 148
Môn học: Quy hoạch tuyến tính ........................................................................................ 160
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mã học phần: 0070049

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Dành cho khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

A. THÔNG TIN CHUNG

- Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Mã học phần: 0070049
- Số tín chỉ: 2
+ Lý thuyết : 30 tiết
+ Thực hành : 0 tiết
+ Tự học : 60 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Khoa: Kế toán – Tài chính
- Học phần bắt buộc/ tự chọn: Bắt buộc
- Học phần tiên quyết:
- Học phần trước:
- Học phần song hành:
1. Giới thiệu/ Mô tả học phần:

Ngoài chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin và một số vấn đề
chung của học phần. Căn cứ vào mục đích môn học, nội dung chương trình học phần được cấu
trúc thành 3 phần, 9 chương: Phần thứ nhất có 3 chương, bao quát những nội dung cơ bản về
thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin; phần thứ hai có 3 chương,
trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin về
phương thức sản xuất Tư bản chủ
nghĩa; phần thứ ba có 3 chương, trong đó khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin về Chủ nghĩa xã hội.
2. Mục tiêu học phần:
Kiến thức:

1
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và
phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin; sự vận dụng của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa Mác – Lênin và
Đảng cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa hiện nay.

Kỹ năng:

Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ
Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của
Đảng

Thái độ:

Góp phần giúp sinh viên được nâng cao bản lĩnh chính trị, yêu nước, trung thành với mục tiêu, lý
tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; nhận thức được vai trò, thấy được trách
nhiệm của bản thân trong việc học tập, rèn luyện để góp phần vào xây dựng, bảo vệ và bổ sung
chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời đại mới.
3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN
Mức
độ
CĐR cấp độ
CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3 theo
1
thang
Bloom
PLO1: Hiểu được các kiến thức về
nền tảng về khoa học xã hội – nhân
Kiến thức giáo văn, khoa học chính trị, toán học và
dục đại cương pháp luật nói chung và trong lĩnh vực
du lịch nói riêng để tiếp thu kiến thức
[1] Kiến
cơ sở ngành và chuyên ngành
thức
Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức chuyên
ngành
Kỹ năng nghề
[2] Kỹ năng nghiệp
Kỹ năng giao tiếp PLO2: Truyền đạt vấn đề và giải pháp

2
và làm việc nhóm tới người khác tại nơi làm việc; chuyển
tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong
việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể
hoặc phức tạp.

Năng lực thực


hành nghề nghiệp
và trách nhiệm
PLO3: Có phẩm chất đạo đức nghề
nghiệp, có trách nhiệm của công dân,
[3] Mức tự
chủ và Năng lực tự định trách nhiệm xã hội và trách nhiệm với tổ
Trách nhiệm hướng và bồi
dưỡng đạo đức, chức; có sức khỏe tốt để làm việc, năng
phầm chất nghề động và bản lĩnh, luôn sẵn sàng làm việc
nghiệp
trong điều kiện môi trường công việc với
áp lực cao.

3
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Chuẩn
Chuẩn đầu ra
đầu ra
Miêu tả chương trình đào
học
tạo
phần
CĐR1 Trình bày được các điều kiện, tiền đề ra đời chủ nghĩa PLO1
Mác – Lênin và các giai đoạn hình thành phát triển chủ
nghĩa Mác – Lênin.
CĐR2 Trình bày được nội dung các lý luận của chủ nghĩa Mác PLO1
– Lênin về triết học: CNDVBC, PBCDV và CNDVLS.
CĐR3 Trình bày được nội dung các lý luận của chủ nghĩa Mác PLO1
– Lênin về kinh tế chính trị: Học thuyết giá trị, học
thuyết giá trị thặng dư, CNTB độc quyền và CNTB độc
quyền nhà nước.
CĐR4 Trình bày được nội dung các lý luận của chủ nghĩa Mác PLO1
– Lênin về CNXHKH: Sứ mệnh lịch sử của GCCN,
CMXHCN, HTKTXH CSCN, vấn đề xây dựng dân chủ,
xây dựng nhà nước XHCN, giải quyết vấn đề dân tộc,
tôn giáo, CNXH hiện thực và triển vọng.
CĐR5 Từ ý nghĩa phương pháp luận của các lý luận, phân tích PLO3
các hiện tượng trong tự nhiên – xã hội – tư duy..
CĐR6 vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của các lý luận, PLO1, PLO2
liên hệ kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội...theo đường lối
của Đảng.
CĐR7 Có khả năng làm việc nhóm để thảo luận, làm rõ ý nghĩa PLO3
các phương pháp luận, vận dụng và giải quyết các vấn đề
liên quan đến thực tiễn bản thân trong học tập và cuộc
sống.

4. Đánh giá điểm học phần


4.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra học phần Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận, bài tập và báo cáo theo
CĐR1,2,3,4,5
nhóm, kiểm tra giữa kỳ, kiểm tra cuối kỳ.
CĐR6,7 Phát biểu, thảo luận, tương tác bài học

4
5
4.2. Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10
Điểm Nội dung tính điểm Trọng số
Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài tập
Kiểm tra quá trình 50%
cá nhân, nhóm trên lớp, bài kiểm tra trắc nghiệm.
Kiểm tra giữa kỳ Bài thi trắc nghiệm 20%
Thi kết thúc học
30%
phần Bài thi trắc nghiệm
Điểm tổng hợp Tổng 100%

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, thảo luận trên lớp và dự lớp
TRỌNG
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
SỐ
Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9–10
Làm được
Làm được
Làm được từ 70%
từ 90%
Làm được từ 50% đến đến dưới
đến 100%
dưới 50% dưới 70% 90% số
Có làm bài tập cá nhân số lượng
số bài tập cá số lượng lượng bài
theo yêu cầu của giảng 20% bài tập cá
nhân theo bài tập cá tập cá
viên nhân theo
yêu cầu của nhân theo nhân theo
yêu cầu
giảng viên yêu cầu của yêu cầu
của giảng
giảng viên của giảng
viên
viên
Tự giác Tự giác
Không phát Không phát
phát biểu, phát biểu,
biểu, không biểu, không
thảo luận, thảo luận,
thảo luận, thảo luận,
làm bài làm bài
không thực không thực
tập thực tập thực
hành làm hành làm
hành trên hành trên
Có phát biểu, thảo luận, bài tập trên bài tập trên
30% lớp. lớp.
làm bài tập trên lớp lớp lớp.
Giảng Giảng
Giảng viên Giảng viên
viên yêu viên yêu
yêu cầu yêu cầu
cầu nhưng cầu nhưng
nhưng trả nhưng trả
trả lời/ trả lời/
lời/ làm bài lời/ làm bài
làm bài làm bài
tập mức độ tập mức độ
tập mức tập mức
sai dưới sai dưới
độ sai độ sai

6
50% 70% dưới 70% dưới 90%

Vắng mặt
Vắng mặt
Vắng mặt không lý
không lý do
không lý do do 1 buổi. Vắng mặt
từ 3 buổi
từ 2 buổi. Vắng có không lý
trở lên.
Vắng có lý lý do 2 do từ 0
Vắng có lý
Có tham dự lớp đầy đủ 50% do 2 buổi buổi buổi.
do 2 buổi
tương tương Vắng có
tương
đương vắng đương lý do 1
đương vắng
không lý do vắng buổi
không lý do
1 buổi. không lý
1 buổi.
do 1 buổi.

Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài trắc nghiệm theo nội dung được yêu cầu cụ thể. Đánh giá theo các
tiêu chí đã làm được theo yêu cầu ban đầu.
Kiểm tra cuối kỳ: Bài tập trắc nghiệm.
5. Phương pháp dạy và học
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Thuyết giảng chủ động.
- Hỏi đáp.
- Bài tập theo từng chương
- Thảo luận nhóm.
6. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều hơn
20% không được thi cuối kỳ.
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của môn học theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra bằng
cách gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề trong tài liệu
của môn học. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội dung trong tài liệu
giảng dạy và tham khảo của môn học đó.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ những
lý do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.

7
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.

Tài liệu tham khảo:

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2006.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2006.
8. Tổ chức dạy và học:

THỜI NỘI DUNG PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHI TÀI ĐÁNH GIÁ CHUẨN
GIAN PHÁP TIẾT LIỆU ĐẦU RA
GIẢNG
GIẢNG SINH
DẠY
VIÊN VIÊN
Chương mở đầu: Giảng dạy Giảng, Nghe và ghi [1] Cộng CĐR1,
trực tiếp trình chiếu chú điểm CĐR2,
Nhập môn Những [2]
phát
nguyên lý cơ bản của Đặt câu hỏi Trả lời câu CĐR5,
[3] biểu
hỏi
chủ nghĩa Mác - Thuyết Yêu cầu CĐR6
giảng chủ đọc trước Đặt câu hỏi
Lênin
động tài liệu
I. Khái lược về chủ
nghĩa Mác - Lênin
Tuần
1
Chương I: Chủ nghĩa
duy vật biện chứng

I. Chủ nghĩa duy vật


và chủ nghĩa duy vật
biện chứng

II. Quan điểm duy


vật biện chứng về vật

8
chất, ý thức và mối
quan hệ giữa vật chất
và ý thức

1. Vật chất

 HDSV tự
nghiên cứu:
Chương mở đầu:
I.2.4 Chủ nghĩa
Mác – Lênin và
thực tiễn phong
trào cách mạng thế
giới
II. Đối tượng, mục
đích và yêu cầu về
phương pháp hợc tập,
nghiên cứu môn
Những nguyên lý CB
của CNML

Chương 1:

II.1.c. Tính thống nhất


vật chất của thế giới

Chương II: Phép Giảng dạy Đặt câu hỏi Trả lời câu [1] Cộng CĐR2,
biện chứng duy vật trực tiếp ngắn về hỏi điểm
Tuần [2] CĐR3,
nội dung
2 IV. Các quy luật cơ phát CĐR4,
trong buổi
bản của phép biện học trước. [3] CĐR5,
biểu
chứng duy vật. Lắng nghe

9
V. Lý luận nhận thức Thuyết Ghi chép đúng CĐR6
duy vật biện chứng trình, giảng
Thảo luận
giải
nhóm
Chương III: Chủ
nghĩa duy vật lịch sử Tổ chức
I. Vai trò của quan hệ thảo luận
sản xuất vật chất và nhóm
quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình
độ phát triển của lực
lượng sản xuất

Chương IV: Học - TGCĐ - Nghe, ghi Cho CĐR3,


thuyết giá trị chú điểm CĐR5,
III. Tiền tệ CĐR6,
Học tập độc - Làm bài
IV. Quy luật giá trị lập
- Đặt câu tập
Chương V: Học hỏi
thuyết giá trị thặng

Tuần
3 I. Sự chuyển hóa của
tiền tệ thành tư bản
II. Sự sản xuất ra giá
trị thặng dư
III. Tiền công trong
CNTB

Chương V: Học Giảng dạy Thuyết Lắng nghe [1] Đánh CĐR3,
thuyết giá trị thặng trực tiếp giá câu
dư trình, giảng Ghi chép [2] CĐR5,
trả lời
IV. Sự chuyển hóa của giải [3] của SV. CĐR6,
Tuần
4 giá trị thặng dư thành Tính
tư bản - Tích lũy tư Trình điểm
Trả lời câu
bản
chiếu slide hỏi chuyên
V. Quá trình lưu thông cần cho

10
của tư bản và giá trị Tổ chức Thảo luận những
thặng dư SV tích
thảo luận nhóm
VI. Các hình thái biểu cực.
hiện của tư bản và giá nhóm
trị thặng dư
- Đặt câu
hỏi
- Gọi SV
trả lời, gọi
bất kỳ

Chương VI: Học Nêu và giải - Hư Thảo luận [1] Đánh giá CĐR2,
thuyết về CNTB độc quyết vấn đề ớng câu trả
quyền và CNTB độc nhóm. [2] CĐR3,
dẫn SV lời của
quyền Nhà nước (3 làm
tiết) Thống nhất [3] các CĐR5,
Thảo luận việc nhóm.
I. Chủ nghĩa tư bản theo ý kiến. CĐR6
nhóm
độc quyền nhóm
II. Chủ nghĩa tư bản - Trình bày
Cho
độc quyền nhà nước
điểm bài
IV. Vai trò, hạn chế và tập
xu hướng vận động nhóm.
của CNTB
Nghiên cứu
- Đưa ra tài liệu giải Tổng
Tuần các vấn quyết các
* HDSV tự nghiên kết kiến
5 đề,câu hỏi,
cứu câu hỏi. (Trả thức
HDSV
Chương V: lời hoặc viết
nghiên
thu hoạch)
V.2. Tái sản xuất và cứu tài
lưu thông của tư bản liệu và
xã hội giải
quyết.
3. Khủng hoảng kinh
tế trong chủ nghĩa tư Theo dõi
bản
các nhóm
VI.2.a Cạnh tranh nội làm việc
bộ ngành và sự hình
thành giá trị thị trường

11
c. Sự chuyển hóa của
giá trị hàng hóa thành
giá cả sản xuất
3.b. Tư bản cho vay và
lợi tức
d. Công ty cổ phần; Tư
bản giả và thị trường
chứng khoán
e. Quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa trong
nông nghiệp và địa tô
tư bản chủ nghĩa
Chương VI:
III.1. Những biểu hiện
mới trong năm đặc
điểm của CNTB độc
quyền
2. Những biểu hiện
mới trong cơ chế điều
tiết kinh tế của CNTB
độc quyền nhà nước.

Chương VII: Sứ TGCĐ [1] Đánh CĐR1,


mệnh lịch sử của giai giá câu
Giảng - Nghe, ghi [2] CĐR2,
cấp công nhân và trả lời
cách mạng xã hội chủ - Nêu và giải chú [3] của SV. CĐR3,
nghĩa (5 tiết) quyết vấn đề Tính
Nêu vấn -Thảo luận CĐR5,
điểm
I. Sứ mệnh lịch sử của đề, yêu cầu
nhóm. chuyên CĐR6
giai cấp công nhân thảo luận
Tuần cần cho
6 và trả lời
II. Cách mạng xã hội Thống nhất những
theo nhóm/
chủ nghĩa SV tích
theo bàn. ý kiến.
cực.
III. Hình thái kinh tế -
xã hội Cộng sản chủ
nghĩa

12
Chương VIII: Những - TGCĐ Giảng Nghe, ghi [1] Đánh CĐR1,
vấn đề chính trị - xã chú giá câu
Nêu vấn [2] CĐR2,
hội có tính chất quy trả lời
đề, yêu cầu
luật trong tiến trình Nêu và giải -Thảo luận [3] của SV. CĐR3,
thảo luận
cách mạng xã hội chủ quyết vấn đề và trả lời
Tính
CĐR4,
nhóm.Thống điểm
nghĩa (2 tiết) theo nhóm/
Tuần nhất ý kiến. chuyên CĐR5,
7 II. Xây dựng nền văn theo bàn.
cần cho
hóa Xã hội chủ nghĩa CĐR6
- Trình bày những
III. Giải quyết vấn đề SV tích
dân tộc và tôn giáo Suy nghĩ, trả cực.
lời câu hỏi

Chương IX: Chủ - Thuyết Gọi SV trả Lắng nghe [1] Nhận xét
nghĩa xã hội hiện giảng lời, gọi bất câu trả
- Nghiên [2] CĐR1,
thực và triển vọng (1 kỳ lời.
- Hỏi đáp
tiết) cứu tài liệu [3] CĐR2,
- Đưa ra
III. Triển vọng của các vấn giải quyết CĐR3,
Tổng
CNXH - Nêu và giải đề,câu hỏi,
các câu hỏi. kết kiến CĐR4,
quyết vấn đề HDSV
thức
(Trả lời CĐR5,
nghiên cứu
 HDSV tự nghiên hoặc viết thu
tài liệu và CĐR6
cứu: - Thảo luận
giải quyết. hoạch)
Chương 8: nhóm
Theo dõi
II.1.a. Khái niệm văn - Hướng dẫn, câu h
các nhóm
Tuần hóa và nền văn hóa gợi ý
làm việc
8 3.Nội dung và phương
thức xây dựng nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa
Chương 9:
I. Chủ nghĩa xã hội
hiện thực
II. Sự khủng hoảng,
sụp đổ của mô hình
CNXH Xô Viết và
nguyên nhân của nó

13
Đồng Nai, ngày .....tháng ......năm 20….

NGƯỜI BIÊN SOẠN BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

14
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mã học phần: 0070113

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Dành cho khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

A. THÔNG TIN CHUNG

- Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh


- Mã học phần: 0070113
- Số tín chỉ: 2
+ Lý thuyết : 30 tiết
+ Thực hành : 0 tiết
+ Tự học : 60 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Khoa: Kế toán – Tài chính
- Học phần bắt buộc/ tự chọn: Bắt buộc
- Học phần tiên quyết:
- Học phần trước:
- Học phần song hành:
1. Giới thiệu/ Mô tả học phần:

Môn học cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ
Chí Minh, tiếp tục cung cấp những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin khi vận dụng vào
điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của
cách mạng nước ta.

2. Mục tiêu học phần:


Kiến thức:

15
Sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát
triển Tư tưởng Hồ Chí minh; những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh; sự vận dụng của
Đảng cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa.

Kỹ năng:

Hình thành cho sinh viên khả năng tư duy độc lập, phân tích, đánh giá, vận dụng sáng tạo tư tưởng
Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống, học tập và công tác.

Thái độ:

Sinh viên được nâng cao bản lĩnh chính trị, yêu nước, trung thành với mục tiêu, lý tưởng độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; nhận thức được vai trò, giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với
Đảng và dân tộc Việt Nam; thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc học tập, rèn luyện để góp
phần vào xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN
Mức
độ
CĐR cấp độ
CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3 theo
1
thang
Bloom
PLO1: Nhận biết, giải thích và có khả
năng vận dụng được những kiến thức
Kiến thức giáo cơ bản về khoa học xã hội, khoa học
dục đại cương tự nhiên, khoa học chính trị, quốc
phòng - an ninh, chính sách pháp luật
[1] Kiến
của nhà nước.
thức
Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức chuyên
ngành
Kỹ năng nghề
nghiệp
[2] Kỹ năng PLO2: Có kỹ năng làm việc đội nhóm
Kỹ năng giao tiếp
và làm việc nhóm hiệu quả, kỹ năng viết và giao tiếp bằng

16
lời, thuyết trình mạch lạc, thể hiện ý
tưởng vấn đề cần giải quyết, kỹ năng
phát hiện và đề xuất giải pháp để giải
quyết vấn đề.

Năng lực thực


hành nghề nghiệp
và trách nhiệm
PLO3: Có phẩm chất đạo đức nghề
nghiệp, có trách nhiệm của công dân,
[3] Mức tự
chủ và Năng lực tự định trách nhiệm xã hội và trách nhiệm với tổ
Trách nhiệm hướng và bồi
dưỡng đạo đức, chức; có sức khỏe tốt để làm việc, năng
phầm chất nghề động và bản lĩnh, luôn sẵn sàng làm việc
nghiệp
trong điều kiện môi trường công việc với
áp lực cao.

17
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Chuẩn
Chuẩn đầu ra
đầu ra
Miêu tả chương trình đào
học
tạo
phần
Biết được nguồn gốc, tư tưởng Hồ Chí Minh và vai trò
CĐR1 PLO1
của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam
Hiểu được quá trình ra đi tìm đường cứu nước và ý
CĐR2 nghĩa to lớn của công lao chủ tịch Hồ Chí Minh đối với PLO1; PLO2; PLO3
sự nghiệp cách mạng Việt Nam
CĐR3 Biết được những nội dung cơ bản trong tư tưởng HCM PLO1; PLO2; PLO3
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về các vấn đề cách
CĐR4 mạng Việt Nam vào tình hình thực tiễn của địa phương, PLO1; PLO2; PLO3
của đất nước hiện nay
Phân tích được những giá trị trong tư tưởng Hồ Chí
CĐR5 PLO1; PLO2; PLO3
Minh đối với sự nghiệp đổi mới của Việt Nam hiện nay.

Có khả năng làm việc nhóm để thảo luận và giải quyết


CĐR6 PLO1; PLO2 PLO3
các vấn đề liên quan đến Tư tưởng Hồ Chí Minh
Có phẩm chất đạo đức tốt, có niềm tin và trung thành
CĐR7 với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, PLO3
pháp luật của Nhà nước.
Có ý thức trách nhiệm công dân, ý thức kỷ luật và thái
CĐR8 PLO3
độ nghề nghiệp đúng đắn.

4. Đánh giá điểm học phần


4.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra học phần Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận, bài tập và báo cáo theo
CĐR1,2,3,4,5
nhóm, kiểm tra giữa kỳ, kiểm tra cuối kỳ.
CĐR6,7,8 Phát biểu, thảo luận, tương tác bài học

18
4.2. Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10
Điểm Nội dung tính điểm Trọng số
Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài tập
Kiểm tra quá trình 50%
cá nhân, nhóm trên lớp, bài kiểm tra trắc nghiệm.
Kiểm tra giữa kỳ Bài thi trắc nghiệm 20%
Thi kết thúc học
30%
phần Bài thi trắc nghiệm
Điểm tổng hợp Tổng 100%

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, thảo luận trên lớp và dự lớp
TRỌNG
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
SỐ
Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9–10
Làm được
Làm được
Làm được từ 70%
từ 90%
Làm được từ 50% đến đến dưới
đến 100%
dưới 50% dưới 70% 90% số
Có làm bài tập cá nhân số lượng
số bài tập cá số lượng lượng bài
theo yêu cầu của giảng 20% bài tập cá
nhân theo bài tập cá tập cá
viên nhân theo
yêu cầu của nhân theo nhân theo
yêu cầu
giảng viên yêu cầu của yêu cầu
của giảng
giảng viên của giảng
viên
viên
Tự giác Tự giác
Không phát Không phát
phát biểu, phát biểu,
biểu, không biểu, không
thảo luận, thảo luận,
thảo luận, thảo luận,
làm bài làm bài
không thực không thực
tập thực tập thực
hành làm hành làm
hành trên hành trên
Có phát biểu, thảo luận, bài tập trên bài tập trên
30% lớp. lớp.
làm bài tập trên lớp lớp lớp.
Giảng Giảng
Giảng viên Giảng viên
viên yêu viên yêu
yêu cầu yêu cầu
cầu nhưng cầu nhưng
nhưng trả nhưng trả
trả lời/ trả lời/
lời/ làm bài lời/ làm bài
làm bài làm bài
tập mức độ tập mức độ
tập mức tập mức
sai dưới sai dưới
độ sai độ sai

19
50% 70% dưới 70% dưới 90%

Vắng mặt
Vắng mặt
Vắng mặt không lý
không lý do
không lý do do 1 buổi. Vắng mặt
từ 3 buổi
từ 2 buổi. Vắng có không lý
trở lên.
Vắng có lý lý do 2 do từ 0
Vắng có lý
Có tham dự lớp đầy đủ 50% do 2 buổi buổi buổi.
do 2 buổi
tương tương Vắng có
tương
đương vắng đương lý do 1
đương vắng
không lý do vắng buổi
không lý do
1 buổi. không lý
1 buổi.
do 1 buổi.

Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài trắc nghiệm theo nội dung được yêu cầu cụ thể. Đánh giá theo các
tiêu chí đã làm được theo yêu cầu ban đầu.
Kiểm tra cuối kỳ: Bài tập trắc nghiệm.
5. Phương pháp dạy và học
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Thuyết giảng chủ động.
- Hỏi đáp.
- Bài tập theo từng chương
- Thảo luận nhóm.
6. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều hơn
20% không được thi cuối kỳ.
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của môn học theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra bằng
cách gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề trong tài liệu
của môn học. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội dung trong tài liệu
giảng dạy và tham khảo của môn học đó.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ những
lý do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.

20
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2018.

Tài liệu tham khảo:

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2011
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2015

[4] Nguyễn Đăng Quang, Dạy và học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo phương pháp
tích cực, NXB chính trị quốc gia, 2007
[5] Phạm Ngọc Anh, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, 2009.

8. Tổ chức dạy và học:

THỜI NỘI DUNG PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHI TÀI ĐÁNH GIÁ CHUẨ
GIAN PHÁP TIẾT LIỆU N ĐẦU
RA
GIẢNG
GIẢNG SINH
DẠY
VIÊN VIÊN
Chương 1: Cơ sở, quá [CĐR1
trình hình thành và
Thuyết giảng Giảng Nghe và ghi [1] Theo kết ]
phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh Hỏi đáp Đặt câu chú [2] quả hoạt [CĐR2
động
Tuần 1.1. Cơ sở hình thành tư Động não hỏi Trả lời câu [3] nhóm ]
1 tưởng Hồ Chí Minh Giám sát hỏi [4] [CĐR3
1.1.1. cơ sở khách quan hoạt động Thảo luận ]
1.1.2. cơ sở chủ quan nhóm Đặt câu hỏi

Chương 1: Cơ sở, quá


Tuần trình hình thành và Thuyết giảng Giảng Nghe và ghi [1] Theo kết [CĐR1
2 phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh Hỏi đáp Đặt câu chú [2] quả hoạt ]
động

21
1.2. Quá trình hình
Động não hỏi Trả lời câu [3] nhóm [CĐR2
thành và phát triển tư
Giám sát hỏi [4] ]
tưởng Hồ Chí Minh
hoạt động Thảo luận [CĐR3
1.2.1. thời kỳ trước năm
1911 nhóm Đặt câu hỏi ]

1.2.2. thời kỳ 1911-


1920
1.2.3. thời kỳ 1921-
1930
1.2.4. thời kỳ 1930-
1945
1.2.5. thời kỳ 1945-
1969

Đánh giá [CĐR1


Chương 1: Cơ sở, quá Thuyết giảng Giảng Nghe, chủ [1] cá nhân ]
trình hình thành và
phát triển tư tưởng Hỏi đáp Trình động xây [2] [CĐR2
Hồ Chí Minh chiếu dựng bài [3] ]
Động não
1.3. Giá trị tư tưởng Hồ Đặt câu hỏi giảng. [4] [CĐR3
Chí Minh Gọi ngẫu Trả lời câu ]
1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí nhiên trả hỏi
Tuần
3 Minh soi snags con lời
đường giải phóng và
Đặt tình
phát triển dân tộc
huống
1.3.2. Tư tưởng Hồ Chí
Yêu cầu
Minh đối với sự phát đọc trước
triển thế giới tài liệu

Chương 2: Tư tưởng Giảng [1]


Hồ Chí Minh về dân Thuyết giảng Trình Nghe, chủ [2]
tộc và cách mạng giải Đánh giá [CĐR4
Tuần phóng dân tộc Hỏi đáp chiếu động xây [3] theo cá ]
4 nhân
2.1. Vấn đề dân tộc Động não Đặt câu hỏi dựng bài [4] [CĐR5

trong tư tưởng Hồ Chí Nghiên cứu Gọi ngẫu giảng. ]


tình huống

22
Minh nhiên trả Trả lời
2.1.1 Vấn đề dân tộc câu hỏi và
lời
các tình
thuộc địa Đặt tình huống
2.1.2. Mối quan hệ được đặt
huống
ra
giữa vấn đề dân tộc và Yêu cầu
giai cấp đọc
trước tài
liệu
Chương 2: Tư tưởng [1] Đánh giá
Hồ Chí Minh về dân theo
Theo cặp Giảng Thảo luận [2] [CĐR4
tộc và cách mạng giải nhóm
phóng dân tộc Thuyết trình Trình Làm việc [3] ]
2.2. cách mạng giải Hỏi đáp chiếu theo cặp. [4] [CĐR5
phóng dân tộc Động não Đặt câu hỏi Trả lời ]
Gọi ngẫu Thuyết trình
2.2.1.Tính chất, nhiệm
nhiên trả
vụ của cách mạng giải
lời
phóng dân tộc
Đặt tình
2.2.2.Con đường giải huống
phóng dân tộc phải Yêu cầu
Tuần bằng con đường cách đọc trước
5 tài liệu
mạng vô sản

2.2.3.Cách mạng giải


phóng dân tộc phải đặt
dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt
Nam

2.2.4.Lực lượng giải


phóng dân tộc
2.2.5.Cách mạng giải
phóng dân tộc phải

23
được tiến hành chủ
động, sáng tạo có khả
năng giành thắng lợi
trước cách mạng ở
chính quốc
2.2.6. Cách mạng giải
phóng dân tộc cần phải
sử dụng phương pháp
bạo lực cách mạng

Chương 3: Tư tưởng [1] Đánh


Hồ Chí Minh về chủ Theo cặp giá
Giảng Thảo luận [2] [CĐR2
nghĩa xã hội và con theo
đường quá độ lên chủ Thuyết trình Trình Làm việc [3] nhóm ]
nghĩa xã hội ở Việt Hỏi đáp chiếu theo cặp. [4] [CĐR3
Nam
Động não Đặt câu hỏi Trả lời ]
3.1. Tư tưởng Hồ Chí
Gọi ngẫu Thuyết trình [CĐR4
Minh về chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam nhiên trả ]

3.1.1. Tính tất yếu của lời


Tuần
6 chủ nghĩa xã hội ở Việt Đặt tình
Nam
huống
3.1.2. Đặc trưng của chủ
Yêu cầu
nghĩa xã hội ở Việt Nam đọc trước
3.1.3. Quan điểm Hồ tài liệu

Chí Minh về mục tiêu,


động lực của chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam

Chương 3: Tư tưởng Giảng [1] Đánh giá


Hồ Chí Minh về chủ Theo cặp Trình Thảo luận [2] theo [CĐR3
Tuần nghĩa xã hội và con nhóm
7 Thuyết trình chiếu Làm việc [3] ]
đường quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Hỏi đáp Đặt câu hỏi theo nhóm. [4] [CĐR4

24
Nam Động não Gọi ngẫu Trả lời ]
3.2. Con đường, biện Tình huống nhiên trả Thuyết trình [CĐR5
pháp quá độ lên chủ lời ]
nghĩa xã hội ở Việt
Nam Đặt tình
huống
3.2.1. Con đường
Yêu cầu
3.2.2. Biện pháp
đọc trước
tài liệu

Chương 4: Tư tưởng [1] Kiểm tra


Hồ Chí Minh về Đảng Theo cặp Giảng Thảo luận [2] giữa kỳ [CĐR3
Cộng sản Việt Nam 1 tiết
Thuyết trình Trình Làm việc [3] ]
4.1. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về Đảng Cộng Hỏi đáp chiếu theo cặp. [4] [CĐR4
sản Việt Nam. Động não Đặt câu hỏi Trả lời ]
4.1.1. Tư tưởng Hồ Chí Gọi ngẫu Thuyết trình [CĐR5
Minh về vai trò và bản
nhiên trả ]
chất của đảng cộng sản
Việt Nam lời
4.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Đặt tình
Tuần
8 Minh về xây dựng đảng huống
trong sạch, vững mạnh.
Yêu cầu
4.2. Tư tưởng Hồ Chí đọc trước
Minh về Nhà nước Việt tài liệu
Nam
4.3. Một số vấn đề về
vận dụng vào công tác
xây dựng đảng và xây
dựng Nhà nước giai
đoạn hiện nay
Chương 5: Tư tưởng [1] Đánh giá [CĐR1
Hồ Chí Minh về đoàn Theo cặp Giảng Thảo luận [2] theo cặp ]
kết dân tộc và đoàn
Tuần kết quốc tế Thuyết trình Trình Làm việc [3] [CĐR3
9
5.1. Tư tưởng Hồ Chí Hỏi đáp chiếu theo nhóm. [4] ]

25
Minh về đoàn kết dân Động não Đặt câu hỏi Trả lời [CĐR4
tộc Tình huống Gọi ngẫu Thuyết trình ]
5.2. Tư tưởng Hồ Chí nhiên trả [CĐR5
Minh về đoàn kết quốc
tế lời ]
Đặt tình
Chương 6: Tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây huống
dựng Nhà nước của Yêu cầu
dân, do dân và vì dân
đọc trước
6.1. Xây dựng nhà
nước thể hiện quyền tài liệu
là chủ và làm chủ của
nhân dân
6.2. Quan điểm Hồ
Chí Minh về về sự
thống nhất giữa bản
chất giai cấp công
nhân với tính nhân
dân và tính dân tộc
của nhà nước
6.3.Xây dựng Nhà
nước có hiệu lực pháp
lý mạnh mẽ
6.4. Xây dựng Nhà
nước trong sạch, họat
động có hiệu quả
Chương 7: Tư tưởng
Hồ Chí Minh về văn
hóa, đạo đức và xây
dựng con người mới
7.1. Tư tưởng Hồ Chí Đánh giá
Minh về văn hóa Thảo luận Tổ chức Thảo luận [1] theo [CĐR3
Tuần
nhóm
10 7.2. Tư tưởng Hồ Chí nhóm thảo luận Trả lời câu [2] ]
Minh về đạo đức Hỏi đáp nhóm hỏi [3] [CĐR4
7.3. Tư tưởng Hồ Chí Đặt câu hỏi [4] ]
Minh về con người
[CĐR5
7.4. Xây dựng văn hóa,
]
đạo đức, con người

26
Việt Nam hiện nay
dưới ánh sáng tư tưởng
Hồ Chí Minh

Đồng Nai, ngày .....tháng ......năm 20….

NGƯỜI BIÊN SOẠN BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

27
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mã học phần: 0070005

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Dành cho khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

A. THÔNG TIN CHUNG

- Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
- Mã học phần: 0070005
- Số tín chỉ: 3
+ Lý thuyết : 45 tiết
+ Thực hành : 0 tiết
+ Tự học : 90 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Khoa: Kế toán – Tài chính
- Học phần bắt buộc/ tự chọn: Bắt buộc
- Học phần tiên quyết:
- Học phần trước:
- Học phần song hành:
1. Giới thiệu/ Mô tả học phần:

Học phần “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” nhằm cung cấp cho sinh
viên những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó
chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời
sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh
đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng. Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên
ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.

2. Mục tiêu học phần:

28
Kiến thức:

Hiểu được những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh
vực cơ bản của đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại,…)

Kỹ năng:

Vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại,…theo đường lối của Đảng và Nhà nước.

Thái độ:

Có phẩm chất đạo đức tốt, có niềm tin và trung thành với đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Có ý thức trách nhiệm công dân, ý thức kỷ luật và
thái độ nghề nghiệp đúng đắn thông qua làm việc nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn đề
liên quan đến đường lối cách mạng của Đảng

3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN
Mức
độ
CĐR cấp độ
CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3 theo
1
thang
Bloom
PLO1: Hiểu được các kiến thức về
nền tảng về khoa học xã hội – nhân
Kiến thức giáo
văn, khoa học chính trị, toán học và
dục đại cương
pháp luật để tiếp thu kiến thức cơ sở
[1] Kiến ngành và chuyên ngành;
thức
Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức chuyên
ngành
Kỹ năng nghề
nghiệp
[2] Kỹ năng [CĐR2] Củng cố khả năng làm việc
Kỹ năng giao tiếp
và làm việc nhóm nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn

29
đề liên quan đến đường lối cách mạng
của Đảng

Năng lực thực


hành nghề nghiệp
và trách nhiệm
[3] Mức tự [CĐR3] Vận dụng, liên hệ kiến thức
chủ và Năng lực tự định
Trách nhiệm hướng và bồi đã học để giải quyết các vấn đề kinh
dưỡng đạo đức,
tế, chính trị, văn hóa, xã hội...theo
phầm chất nghề
nghiệp đường lối của Đảng.

30
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Chuẩn
Chuẩn đầu ra
đầu ra
Miêu tả chương trình đào
học
tạo
phần
Trình bày được các khái niệm: Đảng cộng sản Việt
CĐR1 PLO1
Nam là gì, Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam.
Trình bày được quá trình ra đời của Đảng và Cương
CĐR2 PLO1; PLO2; PLO3
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; ý nghĩa của nó.
Trình bày được đường lối cách mạng dân tộc dân chủ
CĐR3 nhân dân của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-1945) PLO1; PLO2; PLO3

Trình bày được đường lối cách mạng của Đảng Cộng
CĐR4 PLO1; PLO2; PLO3
sản Việt Nam (1945-1975)
Phân tích được quá trình đổi mới tư duy của Đảng về
CĐR5 PLO1; PLO2; PLO3
Công nghiệp hóa
Phân tích được quá trình đổi mới tư duy của Đảng về
CĐR6 PLO1; PLO2; PLO3
kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Trình bày được đường lối của Đảng về phát triển văn
CĐR7 PLO1; PLO2; PLO3
hóa và giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới.
Trình bày được đường lối của Đảng về chính sách đối
CĐR8 PLO1; PLO2; PLO3
ngoại trong giai đoạn hiện nay.

Phân tích được vai trò lãnh đạo của Đảng

CĐR9 Cộng sản Việt Nam thông qua đường lối PLO1; PLO2; PLO3
trong tiến trình cách mạng Việt Nam.

Vận dụng, liên hệ kiến thức đã học để giải quyết

CĐR10 các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã PLO2; PLO3
hội...theo đường lối của Đảng.

Củng cố khả năng làm việc nhóm để thảo luận và giải

CĐR11 quyết các vấn đề liên quan đến đường lối cách mạng của PLO2; PLO3
Đảng

31
4. Đánh giá điểm học phần
4.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra học phần Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận, bài tập và báo cáo theo
CĐR1,2,3,4,5,6,7,8,9
nhóm, kiểm tra giữa kỳ, kiểm tra cuối kỳ.
CĐR10,11 Phát biểu, thảo luận, tương tác bài học

32
4.2. Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10
Điểm Nội dung tính điểm Trọng số
Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài tập
Kiểm tra quá trình 50%
cá nhân, nhóm trên lớp, bài kiểm tra trắc nghiệm.
Kiểm tra giữa kỳ Bài thi trắc nghiệm 20%
Thi kết thúc học
30%
phần Bài thi trắc nghiệm
Điểm tổng hợp Tổng 100%

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, thảo luận trên lớp và dự lớp
TRỌNG
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
SỐ
Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9–10
Làm được
Làm được
Làm được từ 70%
từ 90%
Làm được từ 50% đến đến dưới
đến 100%
dưới 50% dưới 70% 90% số
Có làm bài tập cá nhân số lượng
số bài tập cá số lượng lượng bài
theo yêu cầu của giảng 20% bài tập cá
nhân theo bài tập cá tập cá
viên nhân theo
yêu cầu của nhân theo nhân theo
yêu cầu
giảng viên yêu cầu của yêu cầu
của giảng
giảng viên của giảng
viên
viên
Tự giác Tự giác
Không phát Không phát
phát biểu, phát biểu,
biểu, không biểu, không
thảo luận, thảo luận,
thảo luận, thảo luận,
làm bài làm bài
không thực không thực
tập thực tập thực
hành làm hành làm
hành trên hành trên
Có phát biểu, thảo luận, bài tập trên bài tập trên
30% lớp. lớp.
làm bài tập trên lớp lớp lớp.
Giảng Giảng
Giảng viên Giảng viên
viên yêu viên yêu
yêu cầu yêu cầu
cầu nhưng cầu nhưng
nhưng trả nhưng trả
trả lời/ trả lời/
lời/ làm bài lời/ làm bài
làm bài làm bài
tập mức độ tập mức độ
tập mức tập mức
sai dưới sai dưới
độ sai độ sai

33
50% 70% dưới 70% dưới 90%

Vắng mặt
Vắng mặt
Vắng mặt không lý
không lý do
không lý do do 1 buổi. Vắng mặt
từ 3 buổi
từ 2 buổi. Vắng có không lý
trở lên.
Vắng có lý lý do 2 do từ 0
Vắng có lý
Có tham dự lớp đầy đủ 50% do 2 buổi buổi buổi.
do 2 buổi
tương tương Vắng có
tương
đương vắng đương lý do 1
đương vắng
không lý do vắng buổi
không lý do
1 buổi. không lý
1 buổi.
do 1 buổi.

Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài trắc nghiệm theo nội dung được yêu cầu cụ thể. Đánh giá theo các
tiêu chí đã làm được theo yêu cầu ban đầu.
Kiểm tra cuối kỳ: Bài tập trắc nghiệm.
5. Phương pháp dạy và học
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Thuyết giảng chủ động.
- Hỏi đáp.
- Bài tập theo từng chương
- Thảo luận nhóm.
6. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều hơn
20% không được thi cuối kỳ.
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của môn học theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra bằng
cách gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề trong tài liệu
của môn học. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội dung trong tài liệu
giảng dạy và tham khảo của môn học đó.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ những
lý do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.

34
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2015.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011

Tài liệu tham khảo:

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử ĐCS Việt Nam, NXB Chính trị Quốc
gia – 2006

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, 2009.

8. Tổ chức dạy và học:

THỜI NỘI DUNG PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHI TÀI ĐÁNH GIÁ CHUẨ
GIAN PHÁP TIẾT LIỆU N ĐẦU
RA
GIẢNG
GIẢNG SINH
DẠY
VIÊN VIÊN
- Thuyết - - Nghe, GT1,
Chương mở đầu: Đối giảng chủ Giảng ghi chú TL2
động Điểm CĐR1,
tượng nhiệm vụ và cộng khi
(TGCĐ) CĐR1
phương pháp nghiên - Hỏi -đáp trả lời
1,
- Trả lời đúng câu
cứu môn ĐLCM của - Hỏi
hỏi
ĐCS Việt Nam
Tuần 1. Đối tượng nghiên
1
cứu.

2. Nhiệm vụ nghiên Kết quả


thảo
cứu. - Làm luận
việc nhóm
-Hướng theo
3. Phương pháp luận - Thảo luận dẫn sinh nhóm GT1 CĐR1
và phương pháp nhóm. viên làm - Đọc 0,
việc theo tài liệu GT2 CĐR1

35
nghiên cứu môn học. nhóm 1,

4. Ý nghĩa của việc


học tập môn học

Chương I: Sự ra
đời của Đảng Cộng GT1
sản Việt Nam và SV thảo GT2
GVHD
Cương lĩnh chính trị sinh viên luận TL2,
tự nghiên trang
đầu tiên của Đảng - Thảo luận
cứu đọc - Thống 20
nhóm. Kết quả [CĐR
I. Hoàn cảnh lịch sử GT1 trang đến
nhất ý kiến làm việc 2]
1. Hoàn cảnh quốc tế - Thuyết 17 đến 22
nhóm [CĐR
giảng. trang 21. - Thuyết 11]
cuối thế kỷ XIX đầu Hỏi – đáp
+ Chia trình
thế kỷ XX.
nhóm
2. Hoàn cảnh trong - Lắng nghe
nước
+ Kết luận các ý kiến
II. Hội nghị thành lập
Tuần Đảng và Cương lĩnh - Nộp kết
2 chính trị đầu tiên của quả và biên
Đảng
bản làm việc
1. Hội nghị thành lập
của nhóm
ĐCS Việt Nam.
2. Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của ĐCS Suy nghĩ &
Hỏi &gọi
Việt Nam. trả lời
ngẫu
2.1. Hoàn cảnh lịch sử nhiên, cho
2.2. Nội dung Cương xung
lĩnh phong trả
lời
3. Ý nghĩa lịch sử sự ra
đời Đảng Cộng sản
Việt Nam và Cương
lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng.

36
Chương II: Đường lối - Thuyết Nêu vấn Làm việc GT1, [CĐR
Điểm 3]
đấu tranh giành chính giảng. đề, yêu độc lập cho Bài
quyền (1930 -1945) - Thảo luận cầu mỗi GT2 [CĐR
tập 9]
I. Chủ trương đấu nhóm cá nhân TL2 nhóm
tranh từ 1930-1939 tự hoàn [CĐR
1. Luận cương chính thành 10]
trị tháng 10/1930. những [CĐR
2. Trong những năm nội dung 11]
1936-1939 do GV
- Tình hình trong hướng
nước dẫn.
Tuần - Chủ trương và nhận
3 thức mới của Đảng
II. Chủ trương của
đảng từ 1939-1945 - GV hướng - Tổ chức
1.Hoàn cảnh lịch sử dẫn - Cử
học nhóm
thế giới giai đoạn 1939 nhóm tại thư viện
– 1945 trưởng
liên hệ
2.Chủ trương phát
phòng
động Tổng khởi nghĩa
học nhóm
giành chính

CHƯƠNG 3: Đường - Thuyết GV giảng - Nghe GT1 Điểm [CĐR


lối kháng chiến chống giảng. giải, phân cộng 4]
thực dân Pháp và đế giảng, đọc [CĐR
- Trình tích Chỉ thị khi trả
quốc Mỹ xâm lựợc chiếu. kháng GT1, theo lời 9]
(1945 – 1975) [CĐR
- Vấn đáp chiến kiến
3.1. Đường lối kháng dõi từ Slide 10]
quốc.
chiến chống thực dân Đặt câu hỏi 6 đến Slide
Pháp 1945-1954 10

Tuần 3.1.1. Chủ trương xây


4
dựng và bảo vệ chính
quyền 1945-1946 GT1
Hướng dẫn Gợi ý - Theo dõi ,
3.1.2. Đường lối kháng TL2
làm việc Slide 11 đến Điểm
chiến chống thực dân nhóm cộng khi
14.
Pháp và xây dwungj biết liên [CĐR
- Các nhóm hệ với 11]
chế độ dân chủ nhân thực tế

37
dân 1946-1954 thảo luận,
trả lời câu
3.1.3. Kết quả, ý
hỏi.
nghĩa, nguyên nhân
thắng lợi, bài học kinh
nghiệm

3.2. Đường lối kháng


chiến chống Mỹ, thống
nhất tổ quốc 1954-
1975

3.2.1. Đường lối trong


giai đoạn 1954-1964

3.3.2. Đường lối trong


giai đoạn 1965-1975

3.3.3. Kết quả, ý


nghĩa, nguyên nhân
thắng lợi, bài học kinh
nghiệm

CHƯƠNG 4: Đường
lối công nghiệp hóa - Thuyết Giảng giải, Làm việc GT1, Điểm CĐR5
giảng. phân tích, theo nhóm theo
4.1. Công nghiệp hóa TL2 CĐR9
hướng dẫn dưới sự chỉ nhóm
- Thảo luận
thời kỳ trước đổi mới làm việc đạo của CĐR1
nhóm.
nhóm tại nhóm 0
Tuần 4.2. Công nghiệp hóa, - Trình thư viện trưởng tại
5 CĐR1
chiếu. phòng đã
hiện đại hóa thời kỳ 1
đăng ký
đổi mới -Nêu vấn đề
trước

4.2.1. quá trình đổi


mới tư duy về công

38
nghiệp hóa

4.2.2. Mục tiêu, quan


điểm công nghiệp hóa,
hiện đại hóa

4.2.3. Nội dung và


định hương công
nghiệp hóa, hiện đại Tự học ở

hóa gắn với phát triển Giới thiệu nhà


sơ qua
kinh tế tri thức Hướng dẫn, GT1,
gợi ý TL1
4.3. Kết quả, ý nghĩa,
hạn chế và nguyên
nhân

CHƯƠNG 5: Đường -l Thuyết Phân tích, Lắng nghe, GT1, Kết quả CĐR6
dựng nền kinh tế thị trư giảng. giảng giải, làm việc TL1 theo
CĐR9
hướng xã hội chủ nghĩa (5 ti kể chuyện nhóm, tìm nhóm
- Thảo luận
thời bao hiểu, sưu CĐR1
5.1. Quá trình đổi mới nhóm.
cấp tầm thêm 1
nhận thức về kinh tế - Khái quát một số câu
thị trường vấn đề chuyện

5.1.1 Cơ chế quản lý


kinh tế thời kỳ trước
Tuần
6 đổi mới

5.1.2. Sự hình thành tư


duy của Đảng về kinh
Tự học ở
tế thị trường thời kỳ
Hướng dẫn nhà
đổi mới
Gợi ý
Khả
5.2. Tiếp tục hoàn
năng
thiện thể chế kinh tế GT1 đọc CĐR1
hiểu

39
thị trường định hướng và tìm 1
tài liệu
xã hội chủ nghĩa

5.2.1 Mục tiêu và quan


điểm cơ bản

5.2.2 Một số chủ tưởng


tiếp tục hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ
nghĩa

5.2.3. Kết quả, ý


nghĩa, hạn chế và
nguyên nhân

CHƯƠNG 6: Đường - Thuyết Giảng giải, Nghe giảng, GT1, Đánh giá CĐR7
lối xây dựng hệ thống giảng. đặt câu ghi chép, trả bài
TL1 CĐR9
chính trị hỏi, gọi trả lời câu hỏi thuyết
- Đàm thoại
lời trình CĐR1
6.1. Đường lối xây Tự học ở
- Thảo luận nhóm 1
dựng hệ thống chính nhóm. thư viện

trị thời kỳ trước đổi - Trình


mới chiếu.

6.1.1. Hệ thống chính


Tuần
trị dân chủ nhân dân
7
1945-1954

6.1.2. Hệ thống dân


chủ nhân dân làm
nhiệm vụ lịch sử của
chuyên chính vô sản
1954 -1975
Bốc thăm

40
6.1.3. Hệ thống chuyên câu hỏi, làm GT1,
chính vô sản theo tư HD sinh viên việc ở thư GT2
Chuẩn bị
viện
tưởng làm chủ tập thể làm việc theo câu hỏi
nhóm
1975-1985

6.2. Đường lối xây


dựng hệ thống chính
trị thời kỳ đổi mới

CHƯƠNG 7: Đường - Thuyết Giảng giải, Nghe giảng, GT1 Trả lời CĐR8
lối xây dựng, phát triển giảng phân tích, trả lời câu đúng
CĐR 9
nền văn hóa và giải đặt câu hỏi hỏi dược
- Hỏi-đáp
quyết các vấn đề xã điểm CĐR1
hội cộng 0
7.1. Quá tình nhận
thức và nội dung
đường lối xây dựng,
phát triển nền văn hóa

7.2. Qúa trình nhận


thức và chủ trương giải
Tuần
quyết các vấn đề xã
8
hội

CHƯƠNG 8: Đường
lối đối ngoại
Giới thiệu Làm việc
8.1. Đường lối đối sơ qua, theo nhóm ở
ngoại 1975-1986 Chuẩn bị thư viện Bài tập
đề tài thảo nhóm
CĐR8
8.2. Đường lối đối luận nhóm
Hướng dẫn CĐR10
ngoại, hội nhập quốc
tế thời kỳ đổi mới

41
Đồng Nai, ngày .....tháng ......năm 20….

NGƯỜI BIÊN SOẠN BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

42
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mã học phần: 0070051

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Dành cho khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

A. THÔNG TIN CHUNG

- Tên học phần: Pháp luật đại cương


- Mã học phần: 0070051
- Số tín chỉ: 2
+ Lý thuyết : 30 tiết
+ Thực hành : 0 tiết
+ Tự học : 60 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Khoa: Kế toán – Tài chính
- Học phần bắt buộc/ tự chọn: Bắt buộc
- Học phần tiên quyết:
- Học phần trước:
- Học phần song hành:
1. Giới thiệu/ Mô tả học phần:

Pháp luật đại cương là một môn học có nội dung phong phú, môn học nghiên cứu các khái
niệm cơ bản, các phạm trù cơ bản nhất về Nhà nước và pháp luật với góc độ khoa học pháp lý.
Trong đời sống xã hội, Nhà nước và pháp luật có vai trò rất quan trọng. Pháp luật được áp dụng
giải quyết hầu hết các quan hệ trong xã hội. Biết và hiểu được Nhà nước và pháp luật giúp công
dân ứng xử, chấp hành tốt các chính sách của Nhà nước cũng như các quy định pháp luật, đảm
bảo kỷ cương xã hội.
2. Mục tiêu học phần:
Kiến thức:

43
Sinh viên hiểu được những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật: nguồn gốc hình
thành, bản chất, hình thức, các kiểu nhà nước và pháp luật; Hiểu được những kiến thức pháp lý
cơ bản về: quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp
luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa;
Kỹ năng:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản nhất về Nhà nước và Pháp luật
nói chung, một số kiến thức cơ bản về các ngành luật trong Hệ thống pháp luật Việt Nam. Từ đó,
giúp cho sinh viên có nhận thức, quan điểm đúng đắn về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước ta

Thái độ:

Giúp cho sinh viên hiểu biết hơn về pháp luật để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.

3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN
Mức
độ
CĐR cấp độ
CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3 theo
1
thang
Bloom
PLO1: Hiểu được những vấn đề lý luận
chung về nhà nước và pháp luật; nắm
được các ngành luật cơ bản trong Hệ
thống pháp luật Việt Nam.
PLO2: Hiểu được các kiến thức cơ bản
Kiến thức giáo về một số ngành Luật trong Hệ thống
dục đại cương pháp luật Việt Nam và khả năng áp dụng
các quy định của một số ngành Luật:
[1] Kiến Hiến pháp, Dân sự, Hình sự, Lao động,
thức Hôn nhân Gia đình….vào thực tiễn cuộc
sống để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của bản thân; đồng thời có ý thức
tôn trọng và tuân thủ pháp luật.
Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức chuyên
ngành

44
Kỹ năng nghề
nghiệp
PLO3: Phân tích tình huống và nhận
[2] Kỹ năng dạng vấn đề, tìm ra nguyên nhân, đề
Kỹ năng giao tiếp
và làm việc nhóm xuất và lựa chọn giải pháp tối ưu, và
triển khai giải pháp lựa chọn;

Năng lực thực


hành nghề nghiệp
và trách nhiệm
[3] Mức tự
chủ và Năng lực tự định PLO4: Có năng lực tự học, tự rèn luyện
Trách nhiệm hướng và bồi
dưỡng đạo đức, các phẩm chất đạo đức và ý thức tuân
phầm chất nghề thủ pháp luật
nghiệp

45
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Chuẩn
Chuẩn đầu ra
đầu ra
Miêu tả chương trình đào
học
tạo
phần
Biết được các khái niệm quy phạm pháp luật, Văn
bản quy phạm pháp luật, Quan hệ pháp luật; Phân tích
CĐR1 được cấu trúc bên trong của một quy phạm pháp luật; PLO1
xác định được các yếu tố trong quan hệ pháp luật và
những quan hệ làm nảy sinh sự kiện pháp lý.
Hiểu được những vấn đề lý luận cơ bản về nhà
nước và pháp luật: nguồn gốc hình thành, bản chất, hình
CĐR2 thức, các kiểu nhà nước và pháp luật; Xác định được PLO1; PLO2; PLO3
kiểu nhà nước XHCN Việt Nam; hiểu được vai trò của
pháp luật từ đó xác lập ý thức xây dựng pháp luật.
Biết được các cơ quan hành chính, các hình thức
xử lý vi phạm hành chính; hiểu được thế nào là vi phạm
hành chính, cấu thành vi phạm hành chính; xác định,
CĐR3 phân biệt được hành vi vi phạm hành chính với các hành PLO1; PLO2; PLO3
vi vi phạm pháp luật khác; vận dụng vào thực tiễn để
giải quyết các vấn đề pháp lý, đấu tranh chống mọi hành
vi tiêu cực liện quan đến xử lý vi phạm hành chính.
Đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người
CĐR4 PLO1; PLO2; PLO3
xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
Có ý thức trách nhiệm công dân, ý thức kỷ luật và thái
CĐR5 PLO3, PLO4
độ nghề nghiệp đúng đắn.

4. Đánh giá điểm học phần


4.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra học phần Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận, bài tập và báo cáo theo
CĐR1,2,3,4
nhóm, kiểm tra giữa kỳ, kiểm tra cuối kỳ.
CĐR5 Phát biểu, thảo luận, tương tác bài học

46
4.2. Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10
Điểm Nội dung tính điểm Trọng số
Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài tập
Kiểm tra quá trình 50%
cá nhân, nhóm trên lớp, bài kiểm tra trắc nghiệm.
Kiểm tra giữa kỳ Bài thi trắc nghiệm 20%
Thi kết thúc học
30%
phần Bài thi trắc nghiệm
Điểm tổng hợp Tổng 100%

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, thảo luận trên lớp và dự lớp
TRỌNG
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
SỐ
Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9–10
Làm được
Làm được
Làm được từ 70%
từ 90%
Làm được từ 50% đến đến dưới
đến 100%
dưới 50% dưới 70% 90% số
Có làm bài tập cá nhân số lượng
số bài tập cá số lượng lượng bài
theo yêu cầu của giảng 20% bài tập cá
nhân theo bài tập cá tập cá
viên nhân theo
yêu cầu của nhân theo nhân theo
yêu cầu
giảng viên yêu cầu của yêu cầu
của giảng
giảng viên của giảng
viên
viên
Tự giác Tự giác
Không phát Không phát
phát biểu, phát biểu,
biểu, không biểu, không
thảo luận, thảo luận,
thảo luận, thảo luận,
làm bài làm bài
không thực không thực
tập thực tập thực
hành làm hành làm
hành trên hành trên
Có phát biểu, thảo luận, bài tập trên bài tập trên
30% lớp. lớp.
làm bài tập trên lớp lớp lớp.
Giảng Giảng
Giảng viên Giảng viên
viên yêu viên yêu
yêu cầu yêu cầu
cầu nhưng cầu nhưng
nhưng trả nhưng trả
trả lời/ trả lời/
lời/ làm bài lời/ làm bài
làm bài làm bài
tập mức độ tập mức độ
tập mức tập mức
sai dưới sai dưới
độ sai độ sai

47
50% 70% dưới 70% dưới 90%

Vắng mặt
Vắng mặt
Vắng mặt không lý
không lý do
không lý do do 1 buổi. Vắng mặt
từ 3 buổi
từ 2 buổi. Vắng có không lý
trở lên.
Vắng có lý lý do 2 do từ 0
Vắng có lý
Có tham dự lớp đầy đủ 50% do 2 buổi buổi buổi.
do 2 buổi
tương tương Vắng có
tương
đương vắng đương lý do 1
đương vắng
không lý do vắng buổi
không lý do
1 buổi. không lý
1 buổi.
do 1 buổi.

Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài trắc nghiệm theo nội dung được yêu cầu cụ thể. Đánh giá theo các
tiêu chí đã làm được theo yêu cầu ban đầu.
Kiểm tra cuối kỳ: Bài tập trắc nghiệm.
5. Phương pháp dạy và học
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Thuyết giảng chủ động.
- Hỏi đáp.
- Bài tập theo từng chương
- Thảo luận nhóm.
6. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều hơn
20% không được thi cuối kỳ.
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của môn học theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra bằng
cách gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề trong tài liệu
của môn học. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội dung trong tài liệu
giảng dạy và tham khảo của môn học đó.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ những
lý do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.

48
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:
[1] Mai Hồng Qùy, Giáo trình pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên các trường
ĐH,CĐ không chuyên ngành Luật), NXB Đại học Sư phạm, 2018

Tài liệu tham khảo:


[2] Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Giáo trình pháp luật đại cương Tái bản lần 1, Nxb. Giáo Dục,
2010

[3] Luật sư - TS. Nguyễn Đăng Liêm, Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb. Thống kê, 2008

8. Tổ chức dạy và học:

THỜI NỘI DUNG PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHI TÀI ĐÁNH GIÁ CHUẨ
GIAN PHÁP TIẾT LIỆU N ĐẦU
RA
GIẢNG
GIẢNG SINH
DẠY
VIÊN VIÊN
[CĐR1
Chương1: Những vấn Thuyết giảng Đánh giá ],
- Chia lớp Nghe giảng [1]
đề cơ bản của Nhà Hỏi đáp dựa trên [CĐR3
thành các và ghi chú các phát
[2]
nước Động não biểu, ]
nhóm và tổ
- Tham gia thảo
1.1. Nguồn gốc của Hoạt động chức hoạt [3]
các hoạt luận của
nhóm cá nhân,
nhà nước động thảo
động do
Tuần luận nhóm
1.2. Khái niệm, bản giảng viên
1
trong các
chất của nhà nước đưa ra
tuần tiếp
1.3. Những đặc trưng theo - Thảo luận
cơ bản của Nhà nước nhóm
- Trình
1.4. Chức năng của
chiếu
Nhà nước
poweroint
1.5. Kiểu và hình thức và thuyết

49
Nhà nước giảng

- Đặt câu
hỏi gợi mở

- Hướng
dẫn sinh
viên
phương
pháp
nghiên cứu
môn học
sao cho
hiệu quả.
[CĐR1
Chương 2: Những Thuyết giảng Theo kết ]
Thuyết Nghe, chủ
vấn đề chung về Hỏi đáp quả hoạt [CĐR2
giảng động xây động
[1]
pháp luật Động não nhóm ]
dựng bài
Trình
[2] [CĐR3
2.1. Nguồn ốc, khái giảng.
chiếu ]
niệm pháp luật [3]
Trả lời câu
Đặt câu hỏi
2.2. Bản chất của pháp hỏi
Gọi ngẫu
luật
Tuần
nhiên trả
2
2.2.1. Tính giai cấp
lời
2.2.2. Tính xã hội
Đặt tình
2.3. Các dấu hiệu đặc huống
trưng của pháp luật
Yêu cầu
2.4. Mối quan hệ giữa đọc trước
tài liệu
pháp luật với những
hiện tượng xã hội khác

2.5. V. Kiểu và hình

50
thức pháp luật
Chương 3: Nhà [1]
nước Cộng hòa xã Thuyết giảng Đánh giá
- GV Nghe, chủ [2]
hội Chủ nghĩa Việt Hỏi đáp dựa trên [CĐR2
hướng động xây
[3]
Nam Động não các phát ]
dẫn SV dựng bài
biểu, [CĐR3
3.1. Khái quát về sự đọc GT giảng.
thảo ]
ra đời và phát triển - Cho
Trả lời câu luận của
của Nhà nước Việt sinh viên hỏi, thuyết
trình cá nhân,
Nam thuyết
nhóm
trình
3.2. Bản chất Nhà
nhóm.
nước CHXHCN Việt
Tuần Thuyết
Nam
3 giảng
tổng kết
3.3. Chức năng Nhà
vấn đề
nước Việt Nam

3.4. Bộ máy Nhà


nước CHXHCN Việt
Nam

3.5. Nguyên tắc cơ bản


về tổ chức bản hoạt
động của Bộ máy NN
Việt Nam

Chương 3: Nhà
nước Cộng hòa xã Thuyết giảng Đánh giá
- GV Nghe, chủ [1]
hội Chủ nghĩa Việt Hỏi đáp dựa trên [CĐR2
hướng động xây
Tuần Động não [2] các phát ]
Nam dẫn SV dựng bài
4
[3] biểu, [CĐR3
3.6. Hiến pháp nước đọc GT giảng.
thảo ]
Cộng hòa xã hội Chủ - Cho
Trả lời

51
nghĩa Việt Nam sinh viên câu hỏi, luận của
thuyết
thuyết cá nhân,
- Hiến pháp năm 1946 trình
trình nhóm
- Hiến pháp năm 1959
nhóm.
- Hiến pháp năm 1980
Thuyết
- Hiến pháp năm 1992
giảng
- Hiến pháp năm 2013 tổng kết
vấn đề
[1]
Chương 4: Hệ thống
Thuyết giảng [2] Đánh giá [CĐR2
pháp luật và quy Thuyết - Làm
Hỏi đáp [3] dựa trên ]
phạm pháp luật giảng. việc nhóm.
Động não các phát [CĐR3
- GV - Thuy
4.1. Hệ thống pháp Nghiên cứu biểu, ]
hướng dẫn, ết trình
luật tình huống thảo
tổng kết nhóm về
4.2. Quy phạm pháp luận của
nội dung Quan hệ
luật cá nhân,
bài học. pháp luật.
nhóm
4.2.1. Khái niệm, đặc - Nêu
- Nê
điểm quy phạm pháp nhận xét,
u vấn đề,
luật đặt câu hỏi
Tuần yêu cầu
5 cho nhóm
4.2.2. Cấu trúc của quy mỗi cá
thuyết trình.
phạm pháp luật nhân tự
hoàn
4.2.3. Những cách
thành
thức thể hiện quy
những
phạm pháp luật trong
nội dung
các điều luật
do GV
4.2.4. Phân loại QPPL hướng

4.2.5. Hiệu lực của văn dẫn.

bản QPPL - Đá
nh giá,

52
cho
điểm.
- Cả
i thiện kỹ
năng
thuyết
trình cho
sinh viên
Đặt câu
hỏi.
[1] Kiểm
tra
Chương 4: Hệ thống Theo cặp [CĐR2
Thuyết Thảo luận [2] giữa
pháp luật và quy Thuyết trình kỳ ]
giảng
Làm việc [3]
phạm pháp luật (tiếp) Hỏi đáp [CĐR3
Trình theo cặp.
Động não ]
4.3. Các loại văn bản
chiếu
Tuần Trả lời
QPPL ở Việt Nam
6 Đặt câu hỏi
Kiểm tra giữa kỳ (1
Gọi ngẫu
tiết)
nhiên trả
lời

Chương 5: Quan hệ
pháp luật Theo cặp [CĐR2
- Thuyết Thuyết trình [1]
Thuyết trình ]
5.1. Khái niệm, đặc trình nhóm theo nhóm.
[2]
Hỏi đáp -Suy nghĩ,
Tuần điểm của quan hệ
-Thuyết thảo luận và
7 Động não [3]
pháp luật làm việc
giảng
theo nhóm
5.2. Thành phần của để xác định
-Thảo luận
QHPL nhóm hướng giải
quyết và

53
5.3. Sự kiện pháp lý trình bày ý
kiến về tình
huống thực
tiễn do GV
đặt ra.
[1] Đánh giá
Theo cặp dựa trên
Giảng Thảo luận [2]
Thuyết trình các phát [CĐR3
Chương 6: Thực hiện
Hỏi đáp Trình Làm việc [3] biểu, ]
pháp luật – Vi phạm
Động não chiếu theo nhóm. thảo [CĐR4
pháp luật – Trách
Tình huống Đặt câu hỏi Trả lời luận của ]
nhiệm pháp lý
cá nhân, [CĐR5
6.1. Thực hiện pháp Gọi ngẫu Thuyết trình
Tuần nhóm ]
8 luật nhiên trả
lời (2)
6. 2. Vi phạm pháp Chấm
luật Đặt tình điểm bài
huống tập trên
E-
Yêu cầu learning
đọc trước
tài liệu
- Hướng [1] Đánh giá [CĐR1
Chương 6: Thực hiện
Theo cặp dẫn các dựa trên ]
pháp luật – Vi phạm [2]
Thuyết trình quy định các phát [CĐR3
pháp luật – Trách
Hỏi đáp cơ bản của Thảo luận [3] biểu, ]
nhiệm pháp lý (tiếp)
Động não pháp luật. Giải quyết thảo
6.3. Trách nhiệm pháp Tình huống - Đặt ra tình huống luận của
Tuần
lý các tình cá nhân,
9
6.3.1. Khái niệm, đặc huống thực nhóm

điểm TNPL tiễn yêu


cầu SV áp
6.3.2. Căn cứ truy cứu
dụng quy

54
TNPL định của
PL để giải
6.3.3. Phân loại TNPL
quyết
- Hư - Tìm [1] Đánh giá
Chương 7: Các
ngành luật cơ bản Thảo luận ớng dẫn hiểu các dựa trên [CĐR3
[2]
tron hệ thống pháp nhóm các quy quy định các phát ]
luật Việt Nam
Hỏi đáp định cơ của pháp [3] biểu, [CĐR4
8.1. Ngành luật hiến
pháp bản của luật. thảo ]

8.2. Ngành luật hành pháp luật. - Suy luận của


chính - Đặt nghĩ, thảo cá nhân,
8.3. Ngành luật dân sự ra các tình luận và nhóm
8.4. Luật hôn nhân và huống Làm việc
(2)
Tuần gia đình
thực tiễn theo nhóm Chấm
10 8.5. Ngành luật tố tụng điểm bài
yêu cầu để xác định
dân sự tập trên
8.6. Ngành luật hình SV áp các loại tội E-
sự learning
dụng xác phạm và
8.7. Ngành luật tố tụng
định các trình bày ý
hình sự
tội danh kiến về tình
8.8. Ngành luật thương
mại huống thực
8.9. Luật lao động tiễn do GV
8.10. Ngành luật đất đặt ra.
đai

Đồng Nai, ngày .....tháng ......năm 20….

NGƯỜI BIÊN SOẠN BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

55
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mã học phần: 1670067

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Dành cho chuyên ngành Công nghệ

A. THÔNG TIN CHUNG

- Tên học phần: Quản trị kinh doanh


- Mã học phần: 1670067
- Số tín chỉ: 2
+ Lý thuyết : 30tiết
+ Thực hành : 00 tiết
+ Tự học : 60 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Khoa: Kế toán – Tài chính
- Học phần bắt buộc/ tự chọn: Tự chọn
- Học phần tiên quyết:
- Học phần trước: Toán cao cấp
- Học phần song hành: Xác suất thống kê, Quy hoạch tuyến tính
1. Giới thiệu/ Mô tả học phần:
Học phần cung cấp cho người học: khái quát về tâm lý học; cơ sở tự nhiên và xã hội
của tâm lý người; sự hình thành và phát triển tâm lý - ý thức, hoạt động nhận thức, ngôn
ngữ và nhận thức; tình cảm và ý chí, nhân cách và các thuộc tính tâm lý của nhân cách.
2. Mục tiêu học phần:

 Sau khi hoàn tất học phần này, sinh viên có kiến thức tổng quát về tâm lý học để có thể
vận dụng trong ứng xử, trong quá trình tiếp xúc với các đối tác. Kiến thức tâm lý học đại
cương có thể giúp sinh viên có điều kiện tốt để hình thành kỹ năng thu thập, phân tích các
tư liệu lý luận và thực tiễn về các hiện tượng tâm lý, giải quyết được các bài tập tình huống
theo nhiệm vụ hoc tập.

56
 Vận dụng kiến thức tâm lý cơ bản vào việc rèn luyện và phát triển nhân cách; Hình
thành tình cảm và đạo đức nghề nghiệp
3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN
Mức
độ
CĐR cấp
CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3 theo
độ 1
thang
Bloom
PLO1: Nhận biết, giải thích và hiểu
được các kiến thức nền tảng về
khoa học xã hội – nhân văn, khoa 3
1.1 kiến thức
học chính trị, toán học và pháp luật
chung (2)
nói chung và trong lĩnh vực kế toán
[1] Kiến nói riêng để tiếp thu kiến thức cơ
thức sở ngành và chuyên ngành;
Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức
chuyên ngành
Kỹ năng nghề
nghiệp
[2] Kỹ PLO2: Thành thạo kỹ năng giao tiếp
năng Kỹ năng giao
tiếp và làm việc trong môi trường học tập, làm việc đa 3
nhóm văn hóa và quốc tế.
PLO3: Có năng lực tự học, tự rèn
3.2 Năng lực tự luyện các phẩm chất đạo đức và nghề
[3] Mức tự
định hướng và
chủ và nghiệp để tích luỹ thêm kiến thức và
bồi dưỡng đạo 3
Trách
đức, phầm chất kinh nghiệm để nâng cao trình độ
nhiệm
nghề nghiệp
chuyên môn

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Chuẩn Chuẩn đầu ra


Miêu tả
đầu ra chương trình đào

57
học phần tạo
Nắm được hệ thống các khái niệm cơ bản của khoa
CĐR1 học tâm lý và các phương pháp nghiên cứu trong tâm PLO1
lý học;

Hiểu được nguồn gốc nảy sinh, hình thành và phát


CĐR2 PLO1; PLO2
triển tâm lý, ý thức;

Hiểu được bản chất của các quá trình tâm lý của
CĐR3 con người: Nhận thức; Xúc cảm – tình cảm; hành PLO1; PLO2
động và hành động ý chí;
Hiểu được các thuộc tính tâm lý tạo nên cấu trúc
CĐR4 nhân cách. Nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến sự PLO1; PLO2; PLO3
hình thành, phát triển nhân cách;
Hình thành, phát triển khả năng nhận diện các hiện
CĐR5 tượng tâm lý, và áp dụng các tri thức đã học để giải PLO1; PLO2; PLO3
quyết các vấn đề thực tiễn

Phát triển kĩ năng lập luận, thảo luận nhóm, thuyết


CĐR6 PLO1; PLO2 PLO3
trình trước công chúng;

Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí,


CĐR7 PLO3
điều khiển;

4. Đánh giá điểm học phần


4.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận làm bài tập
CĐR1; CĐR2;CĐR3; nhóm,bài tập cá nhân, kiểm tra giữa kỳ,
kiểm tra cuối kỳ
Phát biểu, thảo luận làm bài tập
nhóm,bài tập cá nhân, kiểm tra giữa kỳ,
CĐR4; CĐR5;CĐR6; CĐR7
kiểm tra cuối kỳ
Phát biểu, thảo luận làm bài tập
CĐR7; nhóm,bài tập cá nhân, kiểm tra giữa kỳ,
kiểm tra cuối kỳ

58
4.2. Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10
Điểm Nội dung tính điểm Trọng số
Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài
Kiểm tra quá trình 20%
tập cá nhân, nhóm trên lớp.
Kiểm tra giữa kỳ Chấm bài tự luận 20%
Thi kết thúc học
60%
phần Bài tập lớn
Điểm tổng hợp Tổng 100%

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, thảo luận trên lớp và dự lớp
TIÊU CHÍ ĐÁNH TRỌNG
ĐIỂM
GIÁ SỐ
7 – dưới
Dưới 5 5 – dưới 7 9–10
9
Làm Làm
Làm được
được từ được từ
Làm được từ 50% đến
70% đến 90% đến
dưới 50% dưới 70%
dưới 90% 100% số
Có làm bài tập cá số bài tập số lượng
số lượng lượng bài
nhân theo yêu cầu của 20% cá nhân bài tập cá
bài tập cá tập cá
giảng viên theo yêu nhân theo
nhân theo nhân theo
cầu của yêu cầu
yêu cầu yêu cầu
giảng viên của giảng
của giảng của giảng
viên
viên viên
Không Không Tự giác Tự giác
phát biểu, phát biểu, phát biểu, phát biểu,
không thảo không thảo thảo luận, thảo luận,
luận, luận, làm bài làm bài
không thực không thực tập thực tập thực
Có phát biểu, thảo hành làm hành làm hành trên hành trên
luận, làm bài tập trên 30% bài tập trên bài tập trên lớp. lớp.
lớp lớp lớp. Giảng Giảng
Giảng viên Giảng viên viên yêu viên yêu
yêu cầu yêu cầu cầu cầu
nhưng trả nhưng trả nhưng trả nhưng trả
lời/ làm bài lời/ làm bài lời/ làm lời/ làm
tập mức độ tập mức độ bài tập bài tập

59
sai dưới sai dưới mức độ mức độ
50% 70% sai dưới sai dưới
70% 90%
Vắng mặt
Vắng mặt
Vắng mặt không lý
không lý
không lý do 1
do từ 3
do từ 2 buổi. Vắng mặt
buổi trở
buổi. Vắng có không lý
lên.
Vắng có lý lý do 2 do từ 0
Vắng có lý
Có tham dự lớp đầy đủ 50% do 2 buổi buổi buổi.
do 2 buổi
tương tương Vắng có
tương
đương đương lý do 1
đương
vắng vắng buổi
vắng
không lý không lý
không lý
do 1 buổi. do 1
do 1 buổi.
buổi.

Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài tự luận theo nội dung được yêu cầu cụ thể. Đánh giá theo
các tiêu chí đã làm được theo yêu cầu ban đầu.
Kiểm tra cuối kỳ: Bài tập lớn
5. Phương pháp dạy và học
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Thuyết giảng chủ động.
- Hỏi đáp.
- Bài tập theo chủ đề.
- Thảo luận nhóm.
6. Yêu cầu của Học phần
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều
hơn 20% không được thi cuối kỳ.
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của Học phần theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra
bằng cách gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề
trong tài liệu của Học phần. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội
dung trong tài liệu giảng dạy và tham khảo của Học phần đó.

60
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ
những lý do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:
[1] Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến và Trần Quốc Thành (2011). Tâm lý học đại
cương. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tài liệu tham khảo:

[2] Nguyễn Xuân Thức và cộng sự (2011). Tâm lý học đại cương. TP.HCM: NXB Đại
học Sư phạm

8. Tổ chức dạy và học:

61
Hoạt động chi tiết
Thời Phương pháp Tài Đánh Chuẩn
Nội dung Giảng
lượng giảng dạy Sinh viên liệu giá đầu ra
viên

Giới thiệu học phần Thuyết giảng Giảng, Nghe và ghi [GT1] Cộng [CĐR1],
trình chiếuchú điểm [CĐR6]
a. Giới thiệu về giảng viên giảng dạy Hỏi đáp [GT2] phát
b. Giới thiệu về thời lượng học phần Đặt câu Trả lời câu biểu [CĐR7]
hỏi hỏi
c. Giới thiệu về giáo trình giảng dạy và tài
liệu tham khảo. Yêu cầu Đặt câu hỏi
đọc trước
d. Giới thiệu về nội quy lớp học tài liệu
Buổi 1 e. Giới thiệu về phương pháp học tập,
đánh giá học phần.
Chương 1: Tâm lý học là một khoa học
1.1. Khái quát chung về hiện tượng tâm lý
người
1.1.1. Tâm lý là gì?
1.1.2. Vài nét về lịch sử hình thành tâm lý
học
1.1.3. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý
học
1.4. Chương 1: Tiếp theo Học tập chủ Chấm bài Thảo luận [GT1] Cộng [CĐR1],
1.2. Bản chất hiện tượng tâm lý người động nhóm trả lời [GT2] điểm [CĐR2]
các câu hỏi phát
1.2.1. Tâm lý người là chức năng của não Thảo luận biểu [CĐR7]
Buổi 2 1.2.2. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực nhóm của giảng
viên [CĐR10]
khách quan vào não người thông qua chủ
thể
1.2.3. Tâm lý người mang bản chất xã hội

62
lịch sử
1.3. Các nguyên tắc và phương pháp
nghiên cứu tâm lý
1.3.1. Các nguyên tắc
1.3.2. Các phương pháp

Chương 2:Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội Thuyết giảng Giảng, Nghe và ghi [GT1] Cộng [CĐR1],
của tâm lý người trình chiếu chú điểm [CĐR6]
Hỏi đáp [GT2] phát
2.1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người Đặt câu Trả lời câu [CĐR7]
biểu
Buổi 3 2.1.1. Não và tâm lý hỏi hỏi
2.1.2. Phản xạ có điều kiện và tâm lý
2.1.3. Qui luật hoạt động thần kinh cấp Yêu cầu Đặt câu hỏi
cao và tâm lý đọc trước
2.1.4. Hai hệ thống tín hiệu và tâm lý tài liệu

Thuyết giảng Giảng, Nghe và ghi [GT1] Cộng [CĐR1],


trình chiếu chú điểm [CĐR2],
Hỏi đáp [GT2] phát
Chương 2: Tiếp theo [CĐR7],
Thảo luận Đặt câu Trả lời câu [GT3] biểu
2.2. Cơ sở xã hội của tâm lý người
nhóm hỏi hỏi [CĐR9],
2.2.1. Hoạt động và tâm lý
Buổi 4 2.2.2. Giao tiếp và tâm lý Cho yêu Thảo luận [CĐR10],
2.2.3. Quan hệ giao tiếp và hoạt động cầu thảo nhóm [CĐR11],
2.2.4. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt luận nhóm Đặt câu hỏi
động giao tiếp Yêu cầu
đọc trước
tài liệu

Thuyết giảng Giảng, Nghe và ghi [GT1] Cộng [CĐR2],


Chương 3. Hoạt động nhận thức điểm
Buổi 5 3.1. Nhận thức cảm tính Hỏi đáp trình chiếu chú [GT2] phát [CĐR3],
3.1.1. Cảm giác Động não Đặt câu Trả lời câu [GT3] [CĐR7],

63
3.1.2. Tri giác hỏi hỏi biểu [CĐR9]
3.2. Trí nhớ Cho bài Đặt câu hỏi
3.2.1. Khái niệm chung về trí nhớ tập
3.2.2. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
Yêu cầu
đọc trước
tài liệu

Chương 3: Tiếp theo Thuyết giảng Giảng, Nghe và ghi [GT1] Cộng [CĐR3],
trình chiếu chú điểm [CĐR7],
3.2.3. Các lọai trí nhớ Hỏi đáp [GT2] phát
Động não Đặt câu Trả lời câu [GT3] biểu
Buổi 6 3.2.4. Quá trình quên hỏi hỏi
3.3. Nhận thức lý tính
Yêu cầu Đặt câu hỏi
3.3.1. Tư duy đọc trước
3.3.2. Tưởng tượng tài liệu

Thuyết giảng Giảng, Nghe và ghi [GT1] Cộng [CĐR4],


trình chiếu chú điểm [CĐR6],
Hỏi đáp [GT2] phát
Chương 4. Tình cảm và ý chí Động não Đặt câu Trả lời câu [GT3] biểu [CĐR7],
4.1. Xúc cảm-tình cảm hỏi hỏi
Buổi 7 4.1.1. Khái niệm chung Cho bài Đặt câu hỏi
4.1.2. Các mức độ của đời sống tình cảm tập thực
4.1.3. Các loại tình cảm cao cấp hành
4.1.4. Các qui luật của đời sống tình cảm
Yêu cầu
đọc trước
tài liệu

Thuyết giảng Giảng, Nghe và ghi [GT1] Cộng [CĐR4],


Buổi 8 Chương 5. Trạng thái tâm lý - Chú ý điểm
5.1. Khái niệm Hỏi đáp trình chiếu chú [GT2] phát [CĐR6],

64
5.2. Phân loại Thảo luận Đặt câu Trả lời câu [GT3] biểu, [CĐR7],
5.3. Các thuộc tính cơ bản nhóm hỏi hỏi phản [CĐR9],
Cho yêu Thảo luận biện
cầu thảo nhóm nhóm [CĐR10],
luận nhóm Đặt câu hỏi [CĐR11],

Yêu cầu
đọc trước
tài liệu

Thuyết trình Giảng, Nghe và ghi [GT1] Cộng [CĐR5],


Chương 6. Nhân cách và các thuộc tính trình chiếu
chú điểm
tâm lý của nhân cách Hỏi đáp [GT2] phản [CĐR7],
Động não Đặt câu Trả lời câu [GT3] biện [CĐR10],
6.1. Nhân cách hỏi hỏi
Bài tập thảo nhóm [CĐR11],
Buổi 9 6.1.1. Định nghĩa luận Cho yêu Thảo luận
6.1.2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách cầu thảo nhóm
6.1.3. Các kiểu nhân cách luận nhóm Đặt câu hỏi
6.1.4. Sự hình thành và phát triển nhân Yêu cầu
cách đọc trước
tài liệu

Chương 6: Tiếp theo Thuyết giảng Giảng, Nghe và ghi [GT1] Cộng [CĐR5],
trình chiếu chú điểm [CĐR7],
6.2. Các thuộc tính tâm lý của nhân cách Hỏi đáp [GT2] phát
Đặt câu Trả lời câu [CĐR10],
6.2.1. Xu hướng Thảo luận biểu
Buổi hỏi hỏi [CĐR11],
6.2.2. Năng lực nhóm
10
6.3. Tính cách Cho yêu Thảo luận
6.3.1. Định nghĩa cầu thảo nhóm
6.3.2. Cấu trúc của tính cách luận nhóm Đặt câu hỏi
6.4. Khí chất Công bố

65
6.4.1. Khái niệm về khí chất thể lệ trò
6.4.2. Các kiểu thần kinh và các loại khí chơi
chất Đọc điểm
*Công bố điểm thường kỳ, giữa kỳ và một thường kỳ,
số dặn dò giữa kỳ

Đồng Nai, ngày .....tháng ......năm 20….

NGƯỜI BIÊN SOẠN BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

66
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mã học phần: 1570072

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Dành cho chuyên ngành Công nghệ

A. THÔNG TIN CHUNG

- Tên học phần: Quản trị kinh doanh


- Mã học phần: 1570072
- Số tín chỉ: 2
+ Lý thuyết : 30tiết
+ Thực hành : 00 tiết
+ Tự học : 60 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Khoa: Kế toán – Tài chính
- Học phần bắt buộc/ tự chọn: Tự chọn
- Học phần tiên quyết:
- Học phần trước: Toán cao cấp
- Học phần song hành: Xác suất thống kê, Quy hoạch tuyến tính
1. Giới thiệu/ Mô tả học phần:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khoa học quản trị kinh doanh,
xây dựng và tổ chức thực hiện việc quản trị các hoạt động sản xuất kinh doanh tại các
doanh nghiệp. Học phần làm cơ sở cho việc nghiên cứu quản trị kinh doanh trong các
ngành kinh tế kỹ thuật, dịch vụ. Bên cạnh đó, học phần còn giúp sinh viên có khả năng
trình bày được và giải thích các khái niệm về doanh nghiệp, kinh doanh; Liệt kê và mô tả
được các bước và trình tự tạo lập doanh nghiệp; Kể tê được và phân biệt các loại hình
doanh nghiệp; Vận dụng được kiến thức quản trị trong thảo luận; Hiểu và giải thích được
vai trong, đặc điểm, các chỉ tiêu về các yếu tố sản xuất.
2. Mục tiêu học phần:

67
- Nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu biết về các khái niệm và các loại hình
doanh nghiệp ở Việt Nam và thủ tục, trình tự thành lập một doanh nghiệp....; Kiến
thức về công tác quản trị doanh nghiệp; Kiến thức về tổ chức quản lý và đánh giá
hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất trong doanh nghiệp và công tác kế hoạch trong
doanh nghiệp
- Hình thành các kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm và các kỹ năng cá
nhân khác.
- Thể hiện thái độ tích cực và trách nhiệm đối với bản thân và nhóm, sẵn sàng chia sẻ
và hợp tác với nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ được giao,
3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN
Mức
độ
CĐR cấp
CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3 theo
độ 1
thang
Bloom
PLO1: Nhận biết, giải thích và hiểu
được các kiến thức nền tảng về
khoa học xã hội – nhân văn, khoa 3
1.1 kiến thức
học chính trị, toán học và pháp luật
chung (2)
nói chung và trong lĩnh vực kế toán
[1] Kiến nói riêng để tiếp thu kiến thức cơ
thức sở ngành và chuyên ngành;
Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức
chuyên ngành
Kỹ năng nghề
nghiệp
[2] Kỹ PLO2: Thành thạo kỹ năng giao tiếp
năng Kỹ năng giao
tiếp và làm việc trong môi trường học tập, làm việc đa 3
nhóm văn hóa và quốc tế.

3.2 Năng lực tự PLO3: Có năng lực tự học, tự rèn


[3] Mức tự
định hướng và
chủ và luyện các phẩm chất đạo đức và nghề
bồi dưỡng đạo 3
Trách
đức, phầm chất nghiệp để tích luỹ thêm kiến thức và
nhiệm
nghề nghiệp

68
kinh nghiệm để nâng cao trình độ
chuyên môn

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Chuẩn Chuẩn đầu ra


đầu ra Miêu tả chương trình đào
học phần tạo
Hiểu các khái niệm về kinh doanh, và quản trị kinh
CĐR1 PLO1
doanh

Hiểu được chiến lược và các loại chiến lược trong


CĐR2 doanh nghiệp. Biết được hoạt động quản trị nguồn PLO1; PLO2
nhân lực và quy trình tuyển dụng

Lập kế hoạch kinh doanh 1 sản phẩm cụ thể. Thực


CĐR3 PLO1; PLO2
hiện phân tích SWOT.
Hiểu tính toán giá trị của tiền theo thời gian và
CĐR4 PLO1; PLO2; PLO3
thực hiện phân tích báo cáo
Lập kế hoạch kinh doanh 1 sản phẩm cụ thể. Thực
CĐR5 PLO1; PLO2; PLO3
hiện phân tích SWOT

Hình thành kỹ năng thành lập, tổ chức, phân công


CĐR6 PLO1; PLO2 PLO3
thực hiện công việc và đánh giá thành viên nhóm;

Hình thành ý thức tự học, tự bồi dưỡng các phẩm


CĐR7 chất, kỹ năng để tham gia vào hoạt động kinh doanh PLO3
trong tương lai.

4. Đánh giá điểm học phần


4.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận làm bài tập
CĐR1; CĐR2;CĐR3; nhóm,bài tập cá nhân, kiểm tra giữa kỳ,
kiểm tra cuối kỳ

69
Phát biểu, thảo luận làm bài tập
nhóm,bài tập cá nhân, kiểm tra giữa kỳ,
CĐR4; CĐR5;CĐR6; CĐR7
kiểm tra cuối kỳ
Phát biểu, thảo luận làm bài tập
CĐR7; nhóm,bài tập cá nhân, kiểm tra giữa kỳ,
kiểm tra cuối kỳ

4.2. Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10
Điểm Nội dung tính điểm Trọng số
Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài
Kiểm tra quá trình 20%
tập cá nhân, nhóm trên lớp.
Kiểm tra giữa kỳ Chấm bài tự luận 20%
Thi kết thúc học
60%
phần Bài tập lớn
Điểm tổng hợp Tổng 100%

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, thảo luận trên lớp và dự lớp
TIÊU CHÍ ĐÁNH TRỌNG
ĐIỂM
GIÁ SỐ
7 – dưới
Dưới 5 5 – dưới 7 9–10
9
Làm Làm
Làm được
được từ được từ
Làm được từ 50% đến
70% đến 90% đến
dưới 50% dưới 70%
dưới 90% 100% số
Có làm bài tập cá số bài tập số lượng
số lượng lượng bài
nhân theo yêu cầu của 20% cá nhân bài tập cá
bài tập cá tập cá
giảng viên theo yêu nhân theo
nhân theo nhân theo
cầu của yêu cầu
yêu cầu yêu cầu
giảng viên của giảng
của giảng của giảng
viên
viên viên
Không Không Tự giác Tự giác
Có phát biểu, thảo phát biểu, phát biểu, phát biểu, phát biểu,
luận, làm bài tập trên 30% không thảo không thảo thảo luận, thảo luận,
lớp luận, luận, làm bài làm bài
không thực không thực tập thực tập thực

70
hành làm hành làm hành trên hành trên
bài tập trên bài tập trên lớp. lớp.
lớp lớp. Giảng Giảng
Giảng viên Giảng viên viên yêu viên yêu
yêu cầu yêu cầu cầu cầu
nhưng trả nhưng trả nhưng trả nhưng trả
lời/ làm bài lời/ làm bài lời/ làm lời/ làm
tập mức độ tập mức độ bài tập bài tập
sai dưới sai dưới mức độ mức độ
50% 70% sai dưới sai dưới
70% 90%
Vắng mặt
Vắng mặt
Vắng mặt không lý
không lý
không lý do 1
do từ 3
do từ 2 buổi. Vắng mặt
buổi trở
buổi. Vắng có không lý
lên.
Vắng có lý lý do 2 do từ 0
Vắng có lý
Có tham dự lớp đầy đủ 50% do 2 buổi buổi buổi.
do 2 buổi
tương tương Vắng có
tương
đương đương lý do 1
đương
vắng vắng buổi
vắng
không lý không lý
không lý
do 1 buổi. do 1
do 1 buổi.
buổi.

Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài tự luận theo nội dung được yêu cầu cụ thể. Đánh giá theo
các tiêu chí đã làm được theo yêu cầu ban đầu.
Kiểm tra cuối kỳ: Bài tập lớn
5. Phương pháp dạy và học
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Thuyết giảng chủ động.
- Hỏi đáp.
- Bài tập theo chủ đề.
- Thảo luận nhóm.
6. Yêu cầu của môn học

71
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều
hơn 20% không được thi cuối kỳ.
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của môn học theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra
bằng cách gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề
trong tài liệu của môn học. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội
dung trong tài liệu giảng dạy và tham khảo của môn học đó.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ
những lý do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:
[1] Đồng Thị Thanh Phương (2010), Quản trị doanh nghiệp, NXB Lao động Xã hội.
Tài liệu tham khảo:

[2] Luật Doanh nghiệp 2014


[3] Nguyễn Thị Liên Điệp, Quản trị doanh nghiệp, NXB Lao động
8. Tổ chức dạy và học:

72
Thời Phương pháp Hoạt động chi tiết Tài Đánh Chuẩn
Nội dung
lượng giảng dạy Giảng viên Sinh viên liệu giá đầu ra
Thuyết giảng Giảng Nghe và ghi [1] Cộng K1, A1,
Chương 1. Tổng Quan Về Doanh Nghiệp
chủ động Đặt câu hỏi chú [2] điểm A2, A4,
1.1 Khái niệm về doanh nghiệp Hỏi đáp Gọi ngẫu nhiên trả Trả lời câu hỏi [4] phát A4
Từng cặp lời Thảo luận biểu
Buổi 1 1.1.1 Khái niệm Yêu cầu đọc trước Đặt câu hỏi đúng
1.1.2 Chức năng của doanh nghiệp tài liệu
Trình chiếu và
1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn hướng dẫn

1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý trong Thuyết giảng Giảng Nghe và ghi [1] Cộng K1, S1,
Hỏi đáp Trình chiếu chú [2] điểm A1, A2,
doanh nghiệp Từng cặp Đặt câu hỏi Trả lời câu hỏi [3] phát A4, A4
1.2.1 Xác định số cấp quản lý trong Động não Gọi ngẫu nhiên trả Thảo luận biểu
lời Đặt câu hỏi đúng
doanh nghiệp Yêu cầu đọc trước
tài liệu
1.2.2 Một số cơ cấu quản lý trong doanh
Buổi 2 nghiệp
1.2.3 Chức năng, kỹ năng của một nhà
quản trị
1.3 Các loại hình doanh nghiệp
1.4 Các hoạt động quản trị trong
doanh nghiệp
Hoạt động tự học của sinh viên: Sinh viên nghiên cứu các loại hình DN ở Việt Nam
Thuyết giảng Giảng Nghe và ghi [1] Cộng K3, S1,
Chương 2. Quản Trị Chiến Lược
Hỏi đáp Trình chiếu chú [2] điểm A1, A2,
Buổi 3
2.1 Một số khái niệm về quản trị Từng cặp Đặt câu hỏi Trả lời câu hỏi [3] phát A4, A4
Động não Gọi ngẫu nhiên trả Thảo luận [4] biểu

73
chiến lược lời Đặt câu hỏi đúng
Yêu cầu đọc trước
2.1.1 Khái niệm về chiến lược tài liệu
2.1.2 Khái niệm về quản trị chiến lược
2.1.3 Vai trò của quản trị chiến lược
2.1.4 Tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu của
Doanh nghiệp
2.2 Các cấp chiến lưọc trong doanh
nghiệp
2.2.1 Chiến lược cấp doanh nghiệp
2.2.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
2.2.3 Chiến lược cấp chức năng
2.3 Quy trình hoạch định chiến lược
trong Doanh nghiệp
2.4 Phân tích các công cụ trong công
tác quản trị chiến lược
▪ 2.5 Một số chiến lược điển
hình
Hoạt động tự học của sinh viên: Sinh viên tìm hiểu về phân tích ma trân SWOT
Chương 3. Quản Trị Kế Hoạch Điều Thuyết giảng Giảng Nghe và ghi [1] Cộng K2, K3,
Hỏi đáp Trình chiếu chú [2] điểm A1, A2,
Hành Sản Xuất Từng cặp Đặt câu hỏi Trả lời câu hỏi [3] phát A4, A4
Buổi 4 Động não Gọi ngẫu nhiên trả Thảo luận biểu
3.1 Dự báo nhu cầu sản xuất
lời Đặt câu hỏi đúng
3.1.1 Các loại dự báo Yêu cầu đọc trước

74
3.1.2 Trình tự tiến hành dự báo tài liệu
Hoạt động tự học của sinh viên: Sinh viên tìm hiểu các cách tóm tắt dữ liệu bằng các đại lượng thống kê.
3.2 Các phương pháp dự báo Thuyết giảng Giảng Nghe và ghi [1] Cộng K2, A1,
Hỏi đáp Trình chiếu chú [2] điểm A2, A4,
3.2.1 Các phương pháp định lượng Từng cặp Đặt câu hỏi Trả lời câu hỏi [3] phát A4
3.2.2 Các phương pháp định tính Động não Gọi ngẫu nhiên trả Thảo luận biểu
Buổi 5 lời Đặt câu hỏi đúng
3.2.3 Kiểm tra kết quả dự báo Yêu cầu đọc trước
tài liệu
3.3 Quy trình sản xuất sản phẩm điển
hình
Chương 4. Quản Trị Nguồn Nhân Lực Thuyết giảng Giảng Nghe và ghi [1] Cộng A1, A2,
Hỏi đáp Trình chiếu chú [2] điểm A4, A4
4.1 Tổng quan về Quản trị NHL Từng cặp Đặt câu hỏi Trả lời câu hỏi [3] phát
4.1.1 Khái niệm về quản trị nguồn nhân Động não Gọi ngẫu nhiên trả Thảo luận biểu
lời Đặt câu hỏi đúng
lực Yêu cầu đọc trước
Buổi 6
tài liệu
4.1.2 Vai trò, ý nghĩa của quản trị nguồn
nhân lực
4.2 Chức năng của bộ phân Quản trị
NNL
4.3 Thuyết giảng
Quá trình quản trị nguồn nhân lực Giảng Nghe và ghi [1] Cộng A1, A2,
Hỏi đáp Trình chiếu chú [2] điểm A4, A4
4.3.1 Hoạch định nguồn nhân lực Từng cặp Đặt câu hỏi Trả lời câu hỏi [3] phát
4.3.2 Phân tích công việc trong Động não Gọi ngẫu nhiên trả Thảo luận biểu
lời Đặt câu hỏi đúng
Buổi 7 QTnguồn nhân lực Yêu cầu đọc trước
tài liệu
4.3.3 Quá trình tuyển dụng trong QT
nguồn nhân lực
4.3.4 Quá trình đào tạo – phát triển

75
trong QT nguồn nhân lực
4.3.5 Quá trình đánh giá nhân viên trong
QT nguồn nhân lực
4.3.6 Quá trình đãi ngộ trong nguồn
nhân lực
Hoạt động sinh viên: Sinh viên thực hiện phân tich quy trình tuyển dụng của môt doanh nghiệp cụ thể
Buổi 8 Kiểm tra giữa kỳ
Chương 5. Quản Trị Marketing Thảo luận Tổ chức thảo luận Thảo luận [1] Cộng A1, A2,
nhóm nhóm Trả lời câu hỏi [2] điểm A4, A4
5.1 Một số khái niệm liên quan Hỏi đáp Đặt câu hỏi [3] phát
5.1.1 Nhu cầu, Ước muốn, Cầu Hướng dẫn sinh viên biểu
đúng
5.1.2 Sản phẩm, Trao đổi
5.1.3 Thị trường mục tiêu, Khách hàng
mục tiêu
5.1.4 Phân khúc thị trường, đôi thủ cạnh
Buổi 9
tranh
5.2 Khái niệm về Quản trị Marketing
5.2.1 Khái niệm về quản trị Marketing
5.2.2 Môi trường Marketing
5.2.3 Marketing MIX – 4P
5.3 Vận dụng Marketing trong một
sản phẩm cụ thể
Thảo luận Tổ chức thảo luận Thảo luận [1] Cộng A1, A2,
Buổi 10 Chương 6. Quản Trị Tài Chính Trong
nhóm nhóm Trả lời câu hỏi [2] điểm A4, A4

76
Doanh Nghiệp Hỏi đáp Đặt câu hỏi [3] phát
biểu
6.1 Khái niệm tổng quan về QTTC đúng
trong doanh nghiệp
6.1.1 Khái niệm về QTTC
6.1.2 Khái niệm về trung gian tài chính
6.1.3 Vai trò, ý nghĩa của QTTC
6.2 Quản trị tài chính trong doanh
nghiệp
6.2.1 Bảng cân đối kế toán
6.2.2 Bảng báo cáo kết quản hoạt động
kinh doanh
6.2.3 Khấu hao tài sản cố định trong
Doanh nghiệp
Đồng Nai, ngày .....tháng ......năm 20….

NGƯỜI BIÊN SOẠN BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

77
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mã học phần: 3070130

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


THÍ NGHIỆM VẬT LÝ
Dành cho các chuyên ngành Công nghệ

A. THÔNG TIN CHUNG


- Tên học phần: THÍ NGHIỆM VẬT LÝ
- Mã học phần: 3070130
- Số tín chỉ: 1 (0, 1, 2)
o Lý thuyết: 00 tiết
o Thực hành: 30 tiết
o Tự học: 60 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy tập trung
- Khoa: Khoa Học Ứng Dụng – Sức Khỏe
- Học phần bất buộc/tự chọn: Bắt buộc
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
1. Giới thiệu/ Mô tả học phần:
Học phần Vật lý 2 cung cấp cho sinh viên các kiến thức liên quan đến các tương tác tĩnh điện,
các tương tác tĩnh từ, vật dẫn, dòng điện không đổi và mối liên hệ giữa điện trường và từ
trường biến thiên
Nội dung môn học gồm 4 chương:
Chương 1: Điện trường tĩnh
Chương 2: Vật dẫn trong điện trường tĩnh
Chương 3: Dòng điện không đổi
Chương 4 : Từ trường tĩnh
2. Mục tiêu học phần:
Trình bày các kiến thức cơ bản về Điện trường và từ trường làm cơ sở cho sinh viên tiếp thu
kiến thức các môn kỹ thuật cơ sở và chuyên ngành một cách thuận lợi
- Phân tích, giải thích và phân loại các hiện tượng của vật lý cổ điển trong đời sống cũng như
trong kỹ thuật.

78
- Củng cố kỹ năng làm các dạng bài tập vật lý về điện và từ.
- Phát triển kỹ năng tự học, làm việc nhóm.
3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN
Mức độ
theo
CĐR cấp độ 1 CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3
thang
Bloom
PLO1: Hiểu được các kiến thức về
nền tảng về khoa học xã hội – nhân
văn, khoa học chính trị, toán học và
Kiến thức giáo
pháp luật nói chung và trong lĩnh
dục đại cương
vực du lịch nói riêng để tiếp thu
[1] Kiến thức kiến thức cơ sở ngành và chuyên
ngành;
Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức chuyên
ngành
Kỹ năng nghề
nghiệp
PLO7: Có kỹ năng làm việc đội
nhóm hiệu quả, kỹ năng viết và
giao tiếp bằng lời, thuyết trình
mạch lạc, thể hiện ý tưởng vấn đề
[2] Kỹ năng
Kỹ năng giao tiếp cần giải quyết, kỹ năng phát hiện
và làm việc nhóm và đề xuất giải pháp để giải quyết
vấn đề.
PLO14: Thành thạo kỹ năng giao
tiếp trong môi trường học tập, làm
việc đa văn hóa và quốc tế.
[3] Mức tự chủ Năng lực thực
và Trách nhiệm hành nghề nghiệp

79
và trách nhiệm
PLO20: Có năng lực làm việc độc
Năng lực tự định lập, tự đánh giá kết quả công việc,
hướng và bồi quả lý thời gian để hoàn thành công
dưỡng đạo đức, việc đúng hạn. Có năng lực tự chủ
phầm chất nghề và ý thức tự chịu trách nhiệm về
nghiệp chuyên môn.

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


Chuẩn
đầu ra Chuẩn đầu ra chương
Miêu tả
học trình đào tạo
phần
Giải thích được khái niệm điện tích, tương tác giữa các
điện tích ( Định luật Coulomb), vector cường độ điện
trường gây bởi điện tích và vật tích điện, điện thông, định PLO1; PLO7; PLO10;
CĐR1
lý Gauss. Trình bày được công của lực điện trường, điện PLO14
thế, hiệu điện thế và mối liên hệ giữa cường độ điện
trường và điện thế.
Trình bày được tính chất của vật dẫn ở trạng thái cân bằng PLO1; PLO7; PLO10;
tĩnh điện; ứng dụng của các tính chất này trong đời sống PLO14
CĐR2
và kỹ thuật, định nghĩa được tụ điện, cách ghép các tụ điện
và năng lượng điện trường.
Trình bày được các khái niệm của dòng điện, định luật PLO1; PLO7; PLO10;
CĐR3
OHM, công và công suất của dòng điện, nguồn điện PLO14
Trình bày được các khái niệm: từ trường, vectơ cảm ứng PLO1; PLO7; PLO10;
từ; cách xác định cảm ứng từ do một dòng điện có hình PLO14
CĐR4
dạng bất kỳ gây ra tại một điểm, Từ thông qua mặt S, vectơ
cảm ứng từ trong từ trường đối xứng (định lý Ampere)
Biễu diễn được lực tương tác và tính thành thạo độ lớn của PLO1; PLO7; PLO10;
lực tương tác giữa hai hay nhiều điện tích. Xác định được PLO14
CĐR5
vector cường độ điện trường, điện thế do các phân bố điện
gây ra tại một điểm trong không gian xung quanh chúng.

80
Xác định được cách ghép các tụ điện, tính được điện dung PLO1; PLO7; PLO10;
CĐR6 PLO14
của tụ điện và của vật dẫn cô lập.

Xác định được cách ghép các tụ điện, tính được điện dung PLO1; PLO7; PLO10;
CĐR6 PLO14
của tụ điện và của vật dẫn cô lập.

4. Đánh giá điểm học phần


4.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra học phần Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận, bài tập nhóm, kiểm tra
CĐR1,2,3,4,5,6
giữa kỳ, kiểm tra cuối kỳ.

4.2. Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10
Điểm Nội dung tính điểm Trọng số
Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài
Kiểm tra quá trình 20%
tập cá nhân, nhóm trên lớp.
Kiểm tra giữa kỳ Chấm bài kiểm tra trắc nghiệm 20%
Thi kết thúc học phần Bài thi trắc nghiệm 60%
Điểm tổng hợp Tổng 100%

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, thảo luận trên lớp và dự lớp
TRỌNG
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
SỐ
Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9–10
Làm được
Làm được
Làm được từ 70%
từ 90%
Làm được từ 50% đến đến dưới
đến 100%
dưới 50% dưới 70% 90% số
Có làm bài tập cá nhân số lượng
số bài tập cá số lượng bài lượng bài
theo yêu cầu của giảng 20% bài tập cá
nhân theo tập cá nhân tập cá
viên nhân theo
yêu cầu của theo yêu nhân theo
yêu cầu
giảng viên cầu của yêu cầu
của giảng
giảng viên của giảng
viên
viên

81
Tự giác Tự giác
Không phát Không phát
phát biểu, phát biểu,
biểu, không biểu, không
thảo luận, thảo luận,
thảo luận, thảo luận,
làm bài làm bài
không thực không thực
tập thực tập thực
hành làm hành làm
hành trên hành trên
bài tập trên bài tập trên
lớp. lớp.
Có phát biểu, thảo luận, lớp lớp.
30% Giảng Giảng
làm bài tập trên lớp Giảng viên Giảng viên
viên yêu viên yêu
yêu cầu yêu cầu
cầu nhưng cầu nhưng
nhưng trả nhưng trả
trả lời/ trả lời/
lời/ làm bài lời/ làm bài
làm bài làm bài
tập mức độ tập mức độ
tập mức tập mức
sai dưới sai dưới
độ sai độ sai
50% 70%
dưới 70% dưới 90%
Vắng mặt
Vắng mặt
Vắng mặt không lý
không lý do
không lý do do 1 buổi. Vắng mặt
từ 3 buổi
từ 2 buổi. Vắng có không lý
trở lên.
Vắng có lý lý do 2 do từ 0
Vắng có lý
Có tham dự lớp đầy đủ 50% do 2 buổi buổi buổi.
do 2 buổi
tương tương Vắng có
tương
đương vắng đương lý do 1
đương vắng
không lý do vắng buổi
không lý do
1 buổi. không lý
1 buổi.
do 1 buổi.

Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài trắc nghiệm theo nội dung được yêu cầu cụ thể. Đánh giá theo
các tiêu chí đã làm được theo yêu cầu ban đầu
Kiểm tra cuối kỳ: Bài thi trắc nghiệm
5. Phương pháp dạy và học
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
Thuyết giảng chủ động; Động não; Hỏi đáp; Bài tập tình huống; Thảo luận nhóm; Sơ đồ tư
duy; Ứng dụng E – Learning trong giảng dạy.

82
Để học tốt học phần, yêu cầu sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà, sử dụng thành thạo Microsoft
team, trang wed: Elearning.dntu.edu.vn và tích cực tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện học
phần.
6. Yêu cầu của học phần
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều hơn 20%
không được thi cuối kỳ.
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của học phần theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra bằng cách
gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề trong tài liệu của học
phần. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội dung trong tài liệu giảng dạy và
tham khảo của học phần đó.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ những lý
do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:
[1]. Lương Duyên Bình, Dư Công Trí, Nguyễn Hữu Hồ, Vật lí đại cương - tập 2, NXB Giáo
Dục, 2016.
Tài liệu tham khảo
[1]. Lương Duyên Bình, Bài tập Vật lí đại cương - tập 2, NXB Giáo Dục, 2016.
[2]. Nguyễn Thành Vấn, Vật lý đại cương 2 Điện – Từ – quang, NXB Đại Học Quốc Gia
TPHCM, 2015.
8. Tổ chức dạy và học:

83
Thời Nội dung Phương pháp Hoạt động chi tiết Tài liệu Đánh giá Chuẩn
lượng dạy Giảng viên Sinh viên đầu ra
Chương 1: Điện trường tĩnh
Buổi
1.1 Tương tác điện giữa các
1
điện tích
- Thuyết - Giảng Nghe và ghi chép [1] Tr 3 – Đánh giá câu trả [CĐR1],
1.1.1 Điện tích, điện tích điểm, giảng chủ - Đặt câu hỏi, Gọi Trả lời câu hỏi 10 lời không tính [CĐR9],
điện tích nguyên tố, điện động ngẫu nhiên SV trả lời điểm [CĐR1],
lượng. - Hỏi đáp [CĐR5],
1.1.2 Định luật bảo toàn điện - Giảng [CĐR9],
tích. - Nghe và ghi chép Đánh giá cho [CĐR10],
- Thuyết - Yêu cầu chia nhóm điểm công hoặc [CĐR11],
1.1.3 Định luật Coulomb.
giảng chủ Ra bài tập cho mỗi - Thảo luận nhóm trừ đối với [CĐR12],
Liên hệ tương tác giữa các điện động nhóm nhóm làm bài. [CĐR13]
tích trong 1 số thiết bị - Thảo luận - Cho bài tập về nhà
nhóm
Chương 1: Điện trường tĩnh - Gọi SV lên sửa bài - Đánh giá bài [CĐR5]
Buổi tập về nhà, nhận xét Sửa bài tập về nhà tập về nhà của
1.2 Điện trường
2 và sửa bài tập mỗi nhóm và [CĐR1]
1.2.1 Khái niệm điện trường. cho điểm
1.2.2 Vectơ cường độ điện [CĐR5],
trường. - Thuyết - Giảng - Nghe, ghi chép [1] tr 10 – Đánh giá câu trả [CĐR9],
giảng chủ - Đặt câu hỏi, Gọi - Trả lời câu hỏi 24 lời không tính [CĐR10],
1.2.3 Vectơ cường độ điện động ngẫu nhiên SV trả lời điểm [CĐR11],
trường gây bởi một điện tích - Hỏi đáp - Ra bài tập [CĐR12],
điểm.
Cho SV thảo luận - Thảo luận nhóm - Đánh giá cho [CĐR13]
1.2.4 Vectơ cường độ điện - Thảo luận Nhận xét điểm công hoặc
trường gây bởi một vật mang nhóm - Cho bài tập về nhà trừ đối với
điện. nhóm làm bài.
Liên hệ điện trường trong cuộc
sống

84
Chương 1: Điện trường tĩnh Gọi SV lên sửa bài tập Sửa bài tập về nhà - Đánh giá bài [CĐR5]
về nhà, nhận xét và tập về nhà của
1.3 Đường sức điện trường –
Buổi sửa bài tập mỗi nhóm và
Điện thông
3 cho điểm
1.3.1 Đường sức điện trường
1.3.2 Điện thông. Thảo luận - Giao chủ đề cho mỗi Thảo luận nhóm - Đánh giá phần [CĐR5],
nhóm nhóm thảo luận [1] tr 24 – trình bày của [CĐR9],
1.3.3 Điện cảm, thông lượng - Yêu cầu thành viên 54 mỗi nhóm [CĐR11],
điện cảm. của nhóm lên thuyết [CĐR12],
1.4 Định lí Ostrogradsky – trình những gì tìm [CĐR13]
Gauss (O – G) hiểu được
- Nhận xét và giảng Nghe, ghi chép
1.4.1 Nội dung định lí O – G.
- Thuyết lại những phần trọng
1.4.2 Ứng dụng định lí O – G. giảng chủ tâm
1.5 Công của lực điện trường động - Chia lại nhóm theo - Đánh giá cho [CĐR5],
tĩnh, Điện thế, hiệu điện thế kỹ thuật mảnh ghép, điểm bài làm [CĐR11],
- Mảnh ghép ra bài tập cho mỗi của mỗi nhóm [CĐR12],
1.5.1 Công của lực điện trường + thảo luận nhóm [CĐR13]
tĩnh. nhóm - Cho bài tập về nhà
1.5.2 Khái niện điện thế, hiệu
điện thế.
1.5.3 Điện thế gây bởi một điện
tích điểm, hệ điện tích
điểm.
1.5.4 Điện thế gây bởi một vật
mang điện.
1.5.5 Mặt đẳng thế, tính chất
của mặt đẳng thế.
1.5.6 Liên hệ giữa điện trường
và điện thế

85
Chương 2: Vật dẫn trong điện - Gọi SV lên sửa bài Sửa bài tập về nhà - Đánh giá bài [CĐR5]
trường tĩnh tập về nhà, nhận xét tập về nhà của
và sửa bài tập mỗi nhóm và
2.1 Vật dẫn cân bằng tĩnh điện cho điểm
2.1.1 Khái niệm về vật dẫn cân
bằng tĩnh điện. - Giảng - Nghe, ghi chép [1] tr 61 – - Đánh giá câu [CĐR2]
Buổi Thuyết giảng - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi 71 trả lời không
4 2.1.2 Tính chất của vật dẫn cân Hỏi đáp tính điểm
bằng tĩnh điện. - Ra bài tập
2.2 Điện dung của vật dẫn cô Thảo luận Cho SV thảo luận [CĐR6],
lập nhóm Nhận xét - Thảo luận nhóm -Đánh giá cho [CĐR9],
- Hướng dẫn SV tự điểm công hoặc [CĐR11],
tìm hiểu về hiện tượng - Đọc giáo trình trừ đối với [CĐR12],
2.3 Hiện tượng hưởng ứng điện hưởng ứng điện nhóm làm bài. [CĐR13]
- Cho bài tập về nhà
Chương 2: Vật dẫn trong điện Gọi SV lên sửa bài tập Sửa bài tập về nhà - Đánh giá bài [CĐR6]
trường tĩnh về nhà, nhận xét và tập về nhà của
2.4 Tụ điện sửa bài tập mỗi nhóm và
- Giao chủ đề cho mỗi cho điểm
2.4.1 Khái niệm, phân loại
Buổi Thảo luận nhóm thảo luận
5 2.4.2 Điện dung của tụ điện. nhóm - Yêu cầu thành viên Thảo luận nhóm [1] tr 71 – - Đánh giá phần [CĐR2],
2.4.3 Ghép tụ điện. của nhóm lên thuyết 83 trình bày của [CĐR9],
trình những gì tìm - Thành viên nhóm mỗi nhóm [CĐR11],
2.5 Năng lượng của điện trường - Thuyết hiểu được lên bảng trình bày [CĐR12],
tĩnh giảng chủ - Nhận xét và giảng [CĐR13]
2.5.1 Năng lượng của tụ điện động lại những phần trọng
tích điện. tâm Nghe, ghi chép - Đánh giá cho [CĐR6],
- Mảnh ghép - Chia lại nhóm theo điểm bài làm [CĐR11],
2.5.2 Năng lượng của điện
+ thảo luận kỹ thuật mảnh ghép, của mỗi nhóm [CĐR12],
trường tĩnh.
nhóm ra bài tập cho mỗi [CĐR13]
nhóm

86
- Cho bài tập về nhà

Chương 3: Dòng điện không đổi - Ra Kiểm tra giữa kỳ - Làm bài kiểm tra - Đánh giá chấm K1, K2,
giữa kỳ điểm S1, S2,
[CĐR11],
[CĐR12],
Buổi [CĐR13]
6 3.1 Các khái niệm cơ bản - Giảng
Thuyết giảng - Đặt câu hỏi - Nghe ghi chép [1] tr 106 - Đánh giá câu [CĐR3]
3.1.1 Dòng điện, chiều của dòng
điện. chủ động - Trả lời câu hỏi – 108 trả lời không
Hỏi đáp - Ra bài tập cho điểm
3.1.2 Cường độ dòng điện. Thảo luận Cho SV thảo luận - Thảo luận nhóm để - Đánh giá cho [CĐR7],
3.1.3 Mật độ dòng điện. nhóm Nhận xét làm bài điểm cộng hoặc [CĐR9],
trừ đối với mỗi [CĐR11],
3.1.4 Nguồn điện, suất điện nhóm [CĐR12],
động. [CĐR13]

Chương 3: Dòng điện không đổi - Trả bài kiểm tra giữa
kỳ, giải đáp các thắc
mắc của SV
Buổi 3.2 Định luật Ohm
7
3.2.1 Định luật Ohm đối với
đoạn mạch chỉ chứa điện - Thảo luận - Đưa ra các chủ đề - Thảo luận nhóm [1] tr 108 [CĐR3],
trở thuần. nhóm cho các nhóm tìm hiểu – 112 [CĐR7],
- Chia lại nhóm theo - Đánh giá bài [CĐR9],
3.2.2 Định luật Ohm đối với kỹ thuật mảnh ghép, - Thảo luận nhóm làm của mỗi [CĐR11],
mạch kín. - Mảnh ghép ra bài tập cho mỗi nhóm [CĐR12],
3.2.3 Định luật Ohm tổng quát. + Thảo luận nhóm [CĐR13]
nhóm

87
3.3 Công, công suất của dòng
điện
3.3.1 Công và công suất của
dòng điện trong một đoạn
mạch.
3.3.2 Định luật Joule – Lentz.
3.4 Công suất của nguồn điện – - Hướng dẫn SV đọc
hiệu suất của nguồn điện thêm về ghép các - Đọc giáo trình [1] tr 120
nguồn điện và Định – 123
3.4.1 Công suất của nguồn
luật Kirchhoff
điện.
3.4.2 Hiệu suất của nguồn
điện.
3.5 Ghép các nguồn điện giống
nhau
3.3 Định luật Kirchhoff

88
Chương 4: Từ trường tĩnh
4.1 Tương tác từ
4.2 Từ trường
Thuyết giảng - Giảng - Nghe, ghi chép - Đánh giá câu
4.2.1 Khái niệm từ trường, chủ động - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi trả lời không [CĐR4],
vectơ cảm ứng từ, cường độ Hỏi đáp [1] tr 124 cho điểm
Buổi từ trường. Thảo luận - Ra bài tập nhóm - Thảo luận nhóm – 140 - Đánh giá cho [CĐR8],
8 4.2.2 Định luật Biot – Savart – nhóm Cho SV thảo luận điểm bài làm [CĐR9],
Laplace. Nhận xét của mỗi nhóm [CĐR11],
[CĐR12],
4.2.3 Nguyên lý chồng chất từ
- Ra bài tập về nhà [CĐR13]
trường.
4.2.4 Cảm ứng từ gây bởi dòng
điện thẳng.
4.2.5 Cảm ứng từ gây bởi dòng
điện tròn – mômen từ của
dòng điện.
4.2.6 Cảm ứng từ trong lòng
ống dây.
Chương 4: Từ trường tĩnh Gọi SV lên bảng sửa Sửa bài tập về nhà - Đánh giá bài [CĐR8]
bài về nhà, nhận xét. tập về nhà của
mỗi nhóm và
cho điểm

- Giảng - Nghe, ghi chép [1] tr 141 - Đánh giá câu [CĐR4]
Buổi 4.3 Đường sức từ, định lý O - G - Thuyết - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi – 147 trả lời không
9 4.3.1 Đường sức giảng tính điểm
- Hỏi đáp
4.3.2 Từ thông.
4.3.3 Định lý O – G đối với từ - Hướng dẫn SV đọc - Đọc giáo trình [1] tr 147

89
trường. thêm về Định lý – 157
Ampère

4.4 Định lý Ampère


4.4.1 Nội dung định lý. - Giảng - Nghe, ghi ghép [1] tr 112 -Đánh giá cho [CĐR8],
- Thuyết – 115 điểm công hoặc [CĐR11],
4.4.2 Ứng dụng. giảng chủ - Ra bài tập - Làm việc nhóm trừ đối với [CĐR12],
động Cho SV thảo luận nhóm làm bài. [CĐR13]
- Thảo luận Nhận xét
4.5 Tác dụng của từ trường lên nhóm
dòng điện
4.5.1 Định luật Ampère.
4.5.2 Lực từ tác dụng một đoạn
dòng điện thẳng.
4.5.3 Lực từ tác dụng lên một
khung dây.
4.5.4 Tương tác giữa hai dòng
điện thẳng, song song
4.6 Công của lực từ.
4.7 Điện tích chuyển động trong
từ trường

90
Ôn tập Sơ đồ tư duy - Ôn lại các phần lý - Nghe, ghi chép Đánh giá các [CĐR1],
Thuyết giảng thuyết trọng tâm của câu hỏi và trả lời [CĐR2],
Buổi Hỏi đáp của sinh viên [CĐR3],
các chương.
10 [CĐR4],
[CĐR5],
- Giải đáp các thắc
[CĐR6],
mắc về lý thuyết và
[CĐR7],
bài tập
[CĐR8],
- Hướng dẫn các nội
[CĐR9]
dung sẽ thi cuối kỳ

Đồng Nai, ngày .....tháng ......năm 20….

NGƯỜI BIÊN SOẠN BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

91
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mã học phần: 0070092

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


TOÁN CAO CẤP A1
Dành cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô

A. THÔNG TIN CHUNG

- Tên học phần: Toán cao cấp A1


- Mã học phần: 0070092
- Số tín chỉ: 2
+ Lý thuyết : 30 tiết
+ Thực hành : 0 tiết
+ Tự học : 60 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Khoa: Kế toán – Tài chính
- Học phần bắt buộc/ tự chọn: Bắt buộc
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần trước: Không
- Học phần song hành: Không
1. Giới thiệu/ Mô tả học phần:

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức về giới hạn hàm một biến, phép tính vi –tích
phân của hàm một biến, khái niệm về chuỗi số. Môn học trang bị cho người học một số
phương tiện tính toán, phương pháp giải quyết các vấn đề, giúp ích cho việc học các môn học
chuyên ngành và cho công việc sau này.
Nội dung môn học gồm 4 chương:
Chương 1: Hàm số một biến số
Chương 2: Phép tính vi phân hàm một biến số
Chương 3: Phép tính tích phân hàm một biến số
Chương 4: Lý thuyết chuỗi.

92
2. Mục tiêu học phần: Học phần trang bị cho sinh viên
- Kiến thức: Các kiến thức về lý thuyết giới hạn, phép tính đạo hàm vi phân của hàm số một
biến và ứng dụng, phép tính tích phân của hàm một biến và ứng dụng, lý thuyết chuỗi và ứng
dụng.

- Kỹ năng: giải được các dạng toán về giới hạn, phép tính đạo hàm vi phân của hàm số một
biến và ứng dụng, phép tính tích phân của hàm một biến và ứng dụng, lý thuyết chuỗi và ứng
dụng.

- Thái độ: Có thái độ tích cực hợp tác với giáo viên và các sinh viên khác trong quá trình học
và làm bài tập. Phân công công việc trong một nhóm bài tập một cách hiệu quả. Có khả năng
thuyết trình các vấn đề tự học ở nhà và báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.

3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN
Mức
độ
CĐR cấp độ
CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3 theo
1
thang
Bloom
PLO1: Hiểu được các kiến thức về nền
tảng về khoa học xã hội – nhân văn,
khoa học chính trị, toán học và pháp luật
Kiến thức giáo
dục đại cương nói chung và trong lĩnh vực công nghệ
[1] Kiến nói riêng để tiếp thu kiến thức cơ sở
thức
ngành và chuyên ngành;

Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức chuyên
ngành
Kỹ năng nghề
nghiệp
[2] Kỹ năng PLO2: Truyền đạt vấn đề và giải pháp
Kỹ năng giao tiếp
và làm việc nhóm tới người khác tại nơi làm việc; chuyển

93
tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong
việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể
hoặc phức tạp.

Năng lực thực


hành nghề nghiệp
và trách nhiệm
[3] Mức tự
chủ và Năng lực tự định PLO3: Có năng lực tự học, tự rèn luyện
Trách nhiệm hướng và bồi các phẩm chất đạo đức và nghề nghiệp.
dưỡng đạo đức,
phầm chất nghề
nghiệp

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Chuẩn
Chuẩn đầu ra
đầu ra
Miêu tả chương trình đào
học
tạo
phần
Hiểu được các khái niệm và tính chất giới hạn hàm số.
Hiểu được khái niệm về đại lượng vô cùng bé, vô cùng
CĐR1 PLO1
lớn, sự liên tục của hàm số. Vận dụng giải được các
bài toán về dạng vô định.
Hiểu được khái niệm và tính chất về đạo hàm, vi phân
hàm một biến. Vận dụng để khảo sát được sự biến
thiên, cực trị của hàm một biến. Biết vận dụng giải
CĐR2 PLO1
được các bài toán về đạo hàm, vi phân hàm một biến,
các bài toán về đạo hàm, vi phân vào môn học chuyên
ngành.
Hiểu được khái niệm về nguyên hàm, tích phân xác
định, tích phân suy rộng của hàm một biến. Nhớ các
tính chất và các phương pháp tính tích phân. Vận dụng
CĐR3 được vào các ứng dụng của tích phân. Phân tích và giải PLO1, PLO2, PLO3
được các bài toán về tích phân, đồng thời biết vận dụng
các bài toán tích phân vào môn học chuyên ngành và
thực tế
Hiểu được các khái niệm về chuỗi số. Liệt kê được các
CĐR4 dạng chuỗi số. Vận dụng để phân loại và giải được các PLO1, PLO2, PLO3
bài toán về chuỗi số

4. Đánh giá điểm học phần

94
4.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra học phần Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận và bài tập nhóm, kiểm tra
CĐR1,2,3,4.
giữa kỳ, kiểm tra cuối kỳ.

4.2. Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10
Điểm Nội dung tính điểm Trọng số
Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài tập
Kiểm tra quá trình 50%
cá nhân, nhóm trên lớp.
Kiểm tra giữa kỳ Bài thi trắc nghiệm 20%
Thi kết thúc học
30%
phần Bài thi trắc nghiệm
Điểm tổng hợp Tổng 100%

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, thảo luận trên lớp và dự lớp
TRỌNG
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
SỐ
Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9–10
Làm được
Làm được
Làm được từ 70%
từ 90%
Làm được từ 50% đến đến dưới
đến 100%
dưới 50% dưới 70% 90% số
Có làm bài tập cá nhân số lượng
số bài tập cá số lượng lượng bài
theo yêu cầu của giảng 20% bài tập cá
nhân theo bài tập cá tập cá
viên nhân theo
yêu cầu của nhân theo nhân theo
yêu cầu
giảng viên yêu cầu của yêu cầu
của giảng
giảng viên của giảng
viên
viên
Không phát Không phát Tự giác Tự giác
biểu, không biểu, không phát biểu, phát biểu,
thảo luận, thảo luận, thảo luận, thảo luận,
Có phát biểu, thảo luận, không thực không thực làm bài làm bài
30%
làm bài tập trên lớp hành làm hành làm tập thực tập thực
bài tập trên bài tập trên hành trên hành trên
lớp lớp. lớp. lớp.
Giảng viên Giảng viên Giảng Giảng

95
yêu cầu yêu cầu viên yêu viên yêu
nhưng trả nhưng trả cầu nhưng cầu nhưng
lời/ làm bài lời/ làm bài trả lời/ trả lời/
tập mức độ tập mức độ làm bài làm bài
sai dưới sai dưới tập mức tập mức
50% 70% độ sai độ sai
dưới 70% dưới 90%
Vắng mặt
Vắng mặt
Vắng mặt không lý
không lý do
không lý do do 1 buổi. Vắng mặt
từ 3 buổi
từ 2 buổi. Vắng có không lý
trở lên.
Vắng có lý lý do 2 do từ 0
Vắng có lý
Có tham dự lớp đầy đủ 50% do 2 buổi buổi buổi.
do 2 buổi
tương tương Vắng có
tương
đương vắng đương lý do 1
đương vắng
không lý do vắng buổi
không lý do
1 buổi. không lý
1 buổi.
do 1 buổi.

Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài trắc nghiệm theo nội dung được yêu cầu cụ thể. Đánh giá theo các
tiêu chí đã làm được theo yêu cầu ban đầu.
Kiểm tra cuối kỳ: Bài tập trắc nghiệm.
5. Phương pháp dạy và học
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Thuyết giảng chủ động.
- Hỏi đáp.
- Bài tập theo chủ đề.
- Thảo luận nhóm.
6. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều hơn
20% không được thi cuối kỳ.
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của môn học theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra bằng
cách gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề trong tài liệu

96
của môn học. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội dung trong tài liệu
giảng dạy và tham khảo của môn học đó.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ những
lý do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:
[1] Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp tập 1, NXB Giáo dục, 2016.

Tài liệu tham khảo:

[2] Đỗ Công Khanh, Toán cao cấp tập 1, NXB Giáo dục, 2016.

[3] Tô Văn Ban, Toán cao cấp A1, NXB Giáo dục, 2012;

[4] Lê Đình Thúy, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân –
2018.

8. Tổ chức dạy và học:

THỜI NỘI DUNG PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHI TÀI ĐÁNH CHUẨN
GIAN PHÁP TIẾT LIỆU GIÁ ĐẦU RA
GIẢNG
GIẢNG SINH
DẠY
VIÊN VIÊN
Giới thiệu môn học.
Chương 1: HÀM SỐ
MỘT BIẾN SỐ
- [CĐR1]
1.1. Các khái niệm về Đánh
- Thuyết giảng - Giảng Nghe và ghi [1] Tr
hàm số giá
chủ động chép 18 –
Tuần 1 1.2. Giới hạn hàm số - Đặt câu câu
28
- Hỏi đáp hỏi, SV trả - Trả lời câu trả lời
1.2.1. Các định nghĩa lời hỏi không
tính
1.2.2. Tính chất - Cho bài điểm
tập về nhà.
1.2.3. Các dạng vô định
1.2.4. Một số ví dụ
Chương 1: HÀM SỐ
Tuần 2 MỘT BIẾN SỐ
1.3. Đại lượng vô cùng

97
bé – vô cùng lớn
1.3.1. Khái niệm đại - Thuyết giảng - Giảng Nghe và ghi [1] tr - [CĐR1]
lượng VCB – VCL chủ động chép 28 – Đánh
- Đặt câu
31 giá
1.3.2. Tính chất đại - Hỏi đáp hỏi, Gọi - Trả lời câu
câu
lượng VCB – VCL ngẫu nhiên hỏi
- Thảo luận trả lời
SV trả lời
1.3.3. So sánh các đại nhóm - Thảo luận không
lượng VCB – VCL - Ra bài tập nhóm tính
nhóm điểm
1.3.4. Ứng dụng đại
lượng VCB, VCL tương - Cho bài -
đương tính giới hạn tập về nhà. Đánh
giá
1.4. Hàm số liên tục cho
1.4.1. Định nghĩa điểm
công
1.4.2. Tính chất hoặc
trừ
đối
với
nhóm
làm
bài.
Chương 2. PHÉP TÍNH
VI PHÂN HÀM MỘT
BIẾN SỐ
- Thuyết giảng - Giảng Nghe và ghi - [CĐR2]
2.1. Đạo hàm
chủ động chép Đánh
- Đặt câu [1] tr
2.1.1. Các định nghĩa giá
- Hỏi đáp hỏi, gọi - Trả lời câu 34 –
câu
2.1.2. Các quy tắc tính ngẫu nhiên hỏi 39
- Thảo luận trả lời
đạo hàm SV trả lời
nhóm - Thảo luận không
2.1.3. Đạo hàm cấp cao - Ra bài tập nhóm tính
Tuần 3 nhóm. điểm
- Đọc tài liệu
-
Đánh
giá
cho
điểm
với
nhóm
làm
bài.

98
Chương 2. PHÉP TÍNH
VI PHÂN HÀM MỘT
- Thuyết giảng - Giảng Nghe và ghi [1] tr -
BIẾN SỐ
chủ động chép 34 – Đánh
- Đặt câu [CĐR2]
2.1.4. Đạo hàm của hàm 39 giá
- Hỏi đáp hỏi, Gọi - Trả lời câu
số cho bởi phương trình câu
Tuần 4 ngẫu nhiên hỏi
tham số trả lời
SV trả lời
- Đọc tài liệu không
2.1.5. Đạo hàm của hàm
- Cho bài tính
số ẩn
tập về nhà. điểm.

Chương 2. PHÉP TÍNH


VI PHÂN HÀM MỘT
BIẾN SỐ
2.2. Vi phân
- Thuyết giảng - Giảng Nghe và ghi [1] tr - [CĐR2]
2.2.1. Vi phân cấp 1
chủ động chép 40 – Đánh
- Chia lại
2.2.2. Vi phân cấp cao 46 giá
- Hỏi đáp nhóm theo - Trả lời câu
cho
2.3. Các định lý cơ bạn kỹ thuật hỏi
- Thảo luận điểm
về hàm khả vi – cực trị mảnh ghép,
nhóm - Thảo luận bài
ra bài tập
2.3.1. Các định lý (Roll, nhóm làm
cho mỗi
Cauchy, Lagrabge) của
nhóm - Đọc tài liệu
Tuần 5 mỗi
2.3.2. Cực trị hàm số nhóm
- Hướng
2.3.3. Giá trị lớn nhất – dẫn SV đọc
giá ị nhỏ nhất thêm

2.3.4. Khoảng lồi lõm


của đồ thị - điểm uốn.
2.3.5. Tiệm cận của đồ
thị
2.4. Công thức Taylor
2.5. Quy tắc L’Hospital
2.6. Khảo sát hàm số.
Kiểm tra giữa kỳ
Chương 3. PHÉP TÍNH
Tuần 6 TÍCH PHÂN HÀM
MỘT BIẾN SỐ
- Thuyết giảng - Ra Kiểm - Làm bài [1] tr - [CĐR3]

99
3.1 Tích phân bất định - HoHỏi đáp tra giữa kỳ kiểm tra giữa 62 – Đánh [CĐR3]
kỳ 65 giá
3.1.1. Định nghĩa - Thảo luận - Chia lại
chấm
nhóm nhóm theo - Thảo luận
3.1.2. Các phương pháp điểm
kỹ thuật nhóm để làm
tính tích phân
mảnh ghép, bài. -
3.1.2.1. Phương pháp ra bài tập Đánh
tính trực tiếp cho mỗi giá
nhóm cho
điểm
- Cho bài
bài
tập về nhà
làm
của
mỗi
nhóm
Chương 3. PHÉP TÍNH - Trả bài
TÍCH PHÂN HÀM kiểm tra
- Thuyết giảng - Nghe, ghi Đánh [CĐR3]
MỘT BIẾN SỐ giữa kỳ, trả
chép giá
- HoHỏi đáp lời thắc mắc [1] tr
3.1.2.2. Phương pháp cho
của sinh - Trả lời câu 65 –
tích phân từng phần - Thảo luận điểm
viên hỏi 66
nhóm công
3.1.2.3. Phương pháp
- Đưa ra các - Thảo luận hoặc
tích phân đổi biến
chủ đề về nhóm trừ
Tuần 7 tích phân đối
từng phần, với
tích phân nhóm
đổi biến cho làm
các nhóm bài.
tìm hiểu
- Cho Sv
thảo luận
- Nhận xét
Chương 3. PHÉP TÍNH
TÍCH PHÂN HÀM
MỘT BIẾN SỐ
3.2. Tích phân xác định
Tuần 8 - Thuyết giảng - Đưa ra các - Nghe, ghi [1] tr -
3.2.1. Khái niệm tích
chủ đề cho chép 67 – Đánh
phân xác định - HoHỏi đáp [CĐR3]
các nhóm 84 giá
- Trả lời câu
3.2.2. Công thức Newton - Thảo luận tìm hiểu cho
hỏi
– Leibnitz nhóm điểm
- Chia lại
- Thảo luận câu

100
3.3. Ứng dụng của tích - Hướng dẫn nhóm theo nhóm trả lời
phân xác định đọc thêm kỹ thuật của
- Đọc tài liệu
mảnh ghép, Sinh
3.3.1. Tính diện tích S theo hướng
ra bài tập viên
của hình phẳng. dẫn của giảng
cho mỗi
viên -
3.3.2. Tính độ dài l của nhóm
Đánh
đường cong
- Hướng giá
3.3.3. Tính thể tích vật dẫn sinh cho
thể tròn xoay viên đọc điểm
thêm bài
3.3.4. Tính diện tích mặt làm
tròn xoay của
3.4. Tích phân suy rộng mỗi
nhóm
3.4.1. Tích phân suy
rộng loại 1
3.4.2. Tích phân suy
rộng loại 2
Chương 4: LÝ THUYẾT
CHUỖI
- Thuyết giảng - Giảng - Nghe và ghi [1] tr - [CĐR4]
3.1. Chuỗi số chép 76 – Đánh
- HoHỏi đáp - Đặt câu
97 giá
3.2. Chuỗi dương hỏi, Gọi - Trả lời câu
- Hướng dẫn cho
ngẫu nhiên hỏi
3.3. Chuỗi có dấu bất kỳ đọc thêm điểm
Tuần 9 SV trả lời
- Đọc tài liệu câu
3.4. Chuỗi hàm. trả lời
- Hướng
dẫn sinh của
viên đọc Sinh
thêm viên

-Ôn lại các [CĐR1]


phần lý [CĐR2]
- Thuyết giảng - Đọc giáo
thuyết trọng [CĐR3]
trình
- HoHỏi đáp tâm của các [CĐR4]
Tuần chương. - Nghe, ghi
ÔN TẬP chép
10 - Giải đáp
các thắc - Đặt câu hỏi
mắc về lý
thuyết và
bài tập

101
- Hướng
dẫn các nội
dung sẽ thi
cuối kỳ

Đồng Nai, ngày .....tháng ......năm 20….

NGƯỜI BIÊN SOẠN BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

102
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mã học phần: 0070097

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


TOÁN CAO CẤP A2
Dành cho chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô

A. THÔNG TIN CHUNG

- Tên học phần: Toán cao cấp A2


- Mã học phần: 0070097
- Số tín chỉ: 2
+ Lý thuyết : 30 tiết
+ Thực hành : 0 tiết
+ Tự học : 60 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Khoa: Khoa Kế toán -Tài chính
- Học phần bắt buộc/ tự chọn: Bắt buộc
- Học phần tiên quyết: Toán cao cấp A1
- Học phần trước:
- Học phần song hành:
1. Giới thiệu/ Mô tả học phần:

Học phần cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản định thức, ma trận, và biết vận
dụng chúng để giải hệ phương trình tuyến tính. Các tính chất của ma trận và định thức, cách
tính định thức cấp cao, các phương pháp giải hệ phương trình đại số tuyến tính tổng quát.
Ngoài ra, sinh viên còn được tiếp cận với kiến thức vectơ n chiều, không gian Rn, ánh xạ tuyến
tính. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc, ứng dụng cho các đường conic và các mặt bậc
hai quadric.
2. Mục tiêu học phần:

Kiến thức:

103
Trình bày được các khái niệm về ma trận, định thức và các tính chất cơ bản của ma trận,
định thức; các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính và các dạng bài liên quan đến hệ
phương trình tuyến tính; các khái niệm về không gian véctơ : cơ sở, số chiều của không gian
vectơ, không gian sinh bởi hệ vectơ; các khái niệm của ánh xạ tuyến tính như : Ma trận của
ánh xạ tuyến tính, đa thức đặc trưng, trị riêng và véc tơ riêng, chéo hóa ma trận

Kỹ năng:

Phân tích được ứng dụng của các tính chất của ma trận và định thức để giải các bài toán
về ma trận và định thức: tính hạng của ma trận, tìm ma trận nghịch đảo, tính định thức; nêu
được các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính, phân loại và giải được bài toán về hệ
phương trình tuyến tính. Nêu lên được cách tìm cơ sở, số chiều của không gian véctơ; vận
dụng tính chất của không gian véctơ để giải bài toán độc lập hoặc phụ thuộc tuyến tính…; xác
định được ma trận của ánh xạ tuyến tính; biết cách tìm đa thức đặc trưng, trị riêng và véctơ
riêng.

Thái độ:
Tích cực trong học tập, trung thực trong học tập và thi cử; Sẵn sàng chia sẻ kiến thức với
thành viên khác trong nhóm.

3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN
Mức
độ
CĐR cấp độ
CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3 theo
1
thang
Bloom
PLO1: Hiểu được các kiến thức về nền
tảng về khoa học xã hội – nhân văn,
khoa học chính trị, toán học và pháp luật
[1] Kiến Kiến thức giáo
thức dục đại cương nói chung và trong lĩnh vực du lịch nói
riêng để tiếp thu kiến thức cơ sở ngành
và chuyên ngành;

104
Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức chuyên
ngành
Kỹ năng nghề
nghiệp
PLO7: Có kỹ năng làm việc đội nhóm
hiệu quả, kỹ năng viết và giao tiếp bằng
[2] Kỹ năng lời, thuyết trình mạch lạc, thể hiện ý
Kỹ năng giao tiếp
và làm việc nhóm tưởng vấn đề cần giải quyết, kỹ năng
phát hiện và đề xuất giải pháp để giải
quyết vấn đề.

Năng lực thực


hành nghề nghiệp
và trách nhiệm
[3] Mức tự
chủ và Năng lực tự định
Trách nhiệm hướng và bồi
dưỡng đạo đức,
phầm chất nghề
nghiệp

105
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Chuẩn Miêu tả Chuẩn đầu ra


đầu ra chương trình đào
học tạo
phần
CĐR1 Trình bày được các khái niệm về ma trận, định thức và PLO1, PLO7
các tính chất cơ bản của ma trận, định thức. Trình bày
được các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính và
các dạng bài liên quan đến hệ phương trình tuyến tính.
CĐR2 Trình bày được các khái niệm về không gian véctơ : cơ PLO1, PLO7
sở, số chiều của không gian vectơ, không gian sinh bởi
hệ veto. Trình bày được các khái niệm của ánh xạ tuyến
tính như : Ma trận của ánh xạ tuyến tính, đa thức đặc
trưng, trị riêng và véc tơ riêng, chéo hóa ma trận.
CĐR3 Phân tích và giải được các bài toán về ma trận, định PLO1, PLO7
thức. Vận dụng được các tính chất và các bài toán về ma
trận, định thức vào các môn học chuyên ngành.
CĐR4 Phân tích và giải được các bài toán về hệ phương trình PLO1, PLO7
tuyến tính, phân loại được các dạng của hệ phương trình
tuyến tính từ đó áp dụng để giải và biện luận nghiệm
của hệ phương trình tuyến tính.
CĐR5 Phân tích và giải được bài toán tìm cơ sở, số chiều của PLO1, PLO7
không gian véctơ; vận dụng tính chất của không gian
véctơ để giải bài toán độc lập hoặc phụ thuộc tuyến tính.
CĐR6 Phân tích và giải được bài toán về ma trận của ánh xạ PLO1, PLO7
tuyến tính; biết cách tìm đa thức đặc trưng, trị riêng và
véctơ riêng

4. Đánh giá điểm học phần


4.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra học phần Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận và bài tập nhóm, kiểm tra
CĐR1,2,3,4,5,6
giữa kỳ, kiểm tra cuối kỳ.

106
4.2. Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10
Điểm Nội dung tính điểm Trọng số
Kiểm tra quá trình Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài tập 50%
nhóm trên lớp
Kiểm tra giữa kỳ Bài kiểm tra (trắc nghiệm) 20%
Thi kết thúc học 30%
Kiểm tra cuối kỳ (trắc nghiệm)
phần
Điểm tổng hợp Tổng 100%

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, thảo luận trên lớp và dự lớp
TIÊU CHÍ TRỌNG
ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ SỐ
Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9–10
Làm được từ Làm được
Làm được từ
Làm được 70% đến từ 90% đến
50% đến dưới
dưới 50% số dưới 90% số 100% số
Có làm bài tập 70% số lượng
bài tập cá lượng bài lượng bài
cá nhân theo yêu 20% bài tập cá
nhân theo tập cá nhân tập cá nhân
cầu của giảng viên nhân theo yêu
yêu cầu của theo yêu cầu theo yêu
cầu của giảng
giảng viên của giảng cầu của
viên
viên giảng viên
Tự giác
Không phát Không phát Tự giác phát
phát biểu,
biểu, không biểu, không biểu, thảo
thảo luận,
thảo luận, thảo luận, luận, làm bài
làm bài tập
không thực không thực tập thực
thực hành
hành làm bài hành làm bài hành trên
Có phát biểu, thảo trên lớp.
tập trên lớp tập trên lớp. lớp.
luận, làm bài tập 30% Giảng viên
Giảng viên Giảng viên Giảng viên
trên lớp yêu cầu
yêu cầu yêu cầu yêu cầu
nhưng trả
nhưng trả nhưng trả lời/ nhưng trả
lời/ làm bài
lời/ làm bài làm bài tập lời/ làm bài
tập mức độ
tập mức độ mức độ sai tập mức độ
sai dưới
sai dưới 50% dưới 70% sai dưới 70%
90%

107
Vắng mặt
Vắng mặt Vắng mặt
không lý do
không lý do không lý do
từ 3 buổi trở Vắng mặt
từ 2 buổi. 1 buổi.
lên. không lý do
Có tham dự lớp Vắng có lý do Vắng có lý
50% Vắng có lý từ 0 buổi.
đầy đủ 2 buổi tương do 2 buổi
do 2 buổi Vắng có lý
đương vắng tương đương
tương đương do 1 buổi
không lý do 1 vắng không
vắng không
buổi. lý do 1 buổi.
lý do 1 buổi.

Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài trắc nghiệm theo nội dung được yêu cầu cụ thể. Đánh giá theo các
tiêu chí đã làm được theo yêu cầu ban đầu
Kiểm tra cuối kỳ: Trắc nghiệm
5. Phương pháp dạy và học
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Thuyết giảng chủ động.
- Hỏi đáp.
- Bài tập theo chủ đề.
- Thảo luận nhóm.
6. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều hơn
20% không được thi cuối kỳ.
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của môn học theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra bằng
cách gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề trong tài liệu
của môn học. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội dung trong tài liệu
giảng dạy và tham khảo của môn học đó.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ những
lý do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:

108
[1] Toán học cao cấp. Tập 1, Đại số và hình học giải tích/ Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn
Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh. Tái bản lần thứ nhất. NXB Giáo Dục, 2016.

Tài liệu tham khảo:

[1] Bài tập toán cao cấp. Tập 1, Đại số và hình học giải tích / Nguyễn Đình Trí. NXB
Giáo Dục, 2004.

8. Tổ chức dạy và học:

THỜI NỘI DUNG PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHI TÀI ĐÁNH CHUẨ
GIAN PHÁP TIẾT LIỆU GIÁ N ĐẦU
GIẢNG RA
GIẢNG SINH
DẠY
VIÊN VIÊN
Chương 1: MA TRẬN Đánh
– ĐỊNH THỨC giá câu
- Giảng
1.1. Ma trận - Thuyết - Đặt câu Nghe và trả lời
giảng chủ hỏi, Gọi ghi chép [1] Tr không [CĐR1]
1.1.1. Các định nghĩa. tính
động ngẫu nhiên Trả lời 92-
Buổi 1.1.2. Các phép toán trên - Hỏi đáp điểm [CĐR3]
SV trả lời câu hỏi 100
1 ma trận. - Ra bài tập - Thảo Đánh
- Thảo luận
1.1.3. Phép biến đổi sơ nhóm luận giá cho
nhóm
cấp trên dòng của ma nhóm điểm
- Cho bài với
trận. tập về nhà nhóm
1.1.4. Ma trận bậc thang. làm bài.
1.1.5. Ma trận khả - Thuyết - Gọi SV - Sửa bài - Đánh
nghịch giảng chủ lên sửa bài tập về nhà giá cho
1.2. Định thức. động tập về nhà, - Nghe, [1] Tr điểm
- Hỏi đáp nhận xét và ghi chép 100- với
Buổi 1.2.1. Định nghĩa nhóm [CĐR1]
2 - Thảo luận sửa bài tập - Thảo 108
- Cho SV làm bài. [CĐR3]
1.2.2. Tính chất cơ bản nhóm luận
của định thức thảo luận nhóm
Nhận xét
Chương 1: MA TRẬN - Thuyết - Giao chủ - Thảo [1] Tr - Đánh
– ĐỊNH THỨC giảng luận 109- giá cho [CĐR1]
để cho mỗi
Buổi 1.2.3. Định lý (khai triển - Hỏi đáp nhóm thảo nhóm 115 điểm
3 bài làm [CĐR3]
Laplace) - Thảo luận luận - Đọc giáo
của mỗi
1.2.4. Hạng của ma trận nhóm trình nhóm

109
Chương 2: HỆ - Giảng Sửa bài
PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI - Đặt câu tập về nhà
SỐ TUYẾN TÍNH - Thuyết hỏi - Nghe, -Đánh
2.1. Hệ phương trình giảng - Chia nhóm ghi chép [1] Tr giá cho
Buổi tuyến tính tổng quát - Hỏi đáp - Trả lời 115- điểm [CĐR1]
theo kỹ
2.1.1. Các định nghĩa công
4 2.1.2. Định lý - Thảo luận thuật mảnh câu hỏi 145
[CĐR4]
hoặc trừ
Cronecker - Capelli nhóm ghép, ra bài - Thảo đối với
2.1.3. Phương pháp giải tập cho mỗi luận nhóm
hệ phương trình tuyến nhóm nhóm
làm bài.
tính tổng quát
2.1.3.1. Phương pháp - Giảng - Nghe, -Đánh
định thức - Thuyết - Đặt câu ghi chép giá cho
2.1.3.2. Phương pháp ma giảng hỏi - Trả lời [1] Tr điểm
Buổi [CĐR1]
trận bậc thang (phương - Hỏi đáp - Chia lại câu hỏi 115- với
5
pháp Gauss) - Thảo luận nhóm, ra bài - Thảo 145 nhóm [CĐR4]
nhóm tập cho mỗi luận làm bài.
nhóm nhóm
Chương 3. KHÔNG
GIAN VECTO
3.1. Khái niệm không - Thuyết - Giảng
gian vecto. giảng - Đặt câu - Nghe,
ghi chép [1] Tr - Đánh [CĐR2]
3.1.1. Định nghĩa - Hỏi đáp hỏi 194- giá
3.2. Sự độc lập tuyến - Ra Kiểm - Trả lời
Buổi 208 [CĐR5]
tra giữa kỳ câu hỏi chấm
6 tính, phụ thuộc tuyến
- Làm bài điểm
tính.
kiểm tra
3.2.1. Định nghĩa
giữa kỳ
3.2.2. Định lý
3.2.3. Hệ vecto trong Rn.
Kiểm tra giữa kỳ
3.3. Cơ sở, số chiều của - Thuyết - Giảng - Nghe, - Đánh
không gian vecto, tọa độ giảng - Đặt câu ghi chép giá
[CĐR2]
của vecto - Hỏi đáp hỏi - Trả lời [1] Tr chấm
3.3.1. Cơ sở của k.gian - Thảo luận - Chia câu hỏi 209- điểm [CĐR5]
Buổi
vecto nhóm nhóm, ra bài - Thảo 246 bài làm
7
3.3.2. Số chiều của tập cho mỗi luận của mỗi
không gianvecto nhóm nhóm để nhóm
làm bài.
3.3.3. Tọa độ của vecto

110
Chương 4: ÁNH XẠ - Thuyết - Hướng - Nghe, - Đánh
TUYẾN TÍNH giảng dẫn SV đọc ghi chép giá câu [CĐR2]
- Hướng dẫn thêm về - Trả lời [1] Tr trả lời
4.1. Ánh xạ tuyến tính [CĐR6]
sinh viên đọc Không gian câu hỏi 209- không
Buổi 4.1.1. Khái niệm ánh xạ thêm sinh bổi hệ tính
8 246
tuyến tính tổng quát Vecto, điểm
Không gian
4.1.2. Ma trận của ánh xạ
Euclide
tuyến tính
4.2. Trị riêng – Vectơ - Thuyết - Giảng - Nghe, Đánh
riêng giảng - Đặt câu ghi chép [1] Tr giá cho [CĐR2]
4.2.1. Ma trận đồng - Hỏi đáp hỏi - Trả lời 275- điểm
[CĐR6]
Buổi dạng - Thảo luận - Ra bài tập câu hỏi 336 công
9 4.2.2. Đa thức đặc nhóm - Cho SV - Đọc giáo hoặc trừ
trưng thảo luận trình đối với
4.2.3. Trị riêng – Vectơ - Nhận xét - Làm nhóm
riêng việc nhóm làm bài.
- Thuyết -Ôn lại các - Nghe, [CĐR1]
giảng phần lý ghi chép [CĐR2]
Buổi - Hỏi đáp thuyết trọng - Đặt câu [CĐR3]
ÔN TẬP [CĐR4]
10 tâm của các hỏi
[CĐR5]
chương. [CĐR6]

Đồng Nai, ngày tháng năm 20

NGƯỜI BIÊN SOẠN BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

111
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mã học phần: 0070115

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


VẬT LÝ 1
Dành cho các chuyên ngành Công nghệ

A. THÔNG TIN CHUNG


- Tên học phần: Vật lý 1
- Mã học phần: 0070115
- Số tín chỉ: 2
+ Lý thuyết : 30 tiết
+ Thực hành : 0 tiết
+ Tự học : 60 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Khoa: Kế toán - Tài chính
- Học phần bắt buộc/ tự chọn: Bắt buộc
- Học phần tiên quyết:
- Học phần trước:
- Học phần song hành:
1. Giới thiệu/ Mô tả học phần:
Học phần Vật lý 1 cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cơ học cổ điển (cơ học
Newton). Nội dung chính bao gồm: Các khái niệm về chuyển động của chất điểm, hệ chất
điểm; các định luật Newton, định luật hấp dẫn, các định luật bảo toàn trong chuyển động của
chất điểm, hệ chất điểm, vật rắn.
Nội dung học phần gồm 4 chương:
Chương 1: Động học chất điểm
Chương 2: Động lực học chất điểm
Chương 3: Động học và động lực học vật rắn
Chương 4: Công và năng lượng.
2. Mục tiêu học phần:

112
Kiến thức:
Học phần này trang bị cho người học những kiến thức kiến thức cơ bản về những khái niệm,
định luật và những nguyên lí quan trọng của động học, động lực học và nhiệt động học.
Kỹ năng:
Thu lượm thông tin từ quan sát, thí nghiệm, từ tài liệu.
Xử lí thông tin bằng các bảng, biểu, đồ thị, …
Vận dụng thông tin để giải thích hiện tượng, giải các bài tập, giải thích các nguyên tắc hoạt
động của các thiết bị máy móc thường gặp trong đời sống.
Thái độ:
Phối hợp kỹ năng làm việc đội nhóm hiệu quả, kỹ năng viết và giao tiếp bằng lời, thuyết trình
mạch lạc
3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN
Mức độ
theo
CĐR cấp độ 1 CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3
thang
Bloom
PLO1: Hiểu được các kiến thức về
nền tảng về khoa học xã hội – nhân
văn, khoa học chính trị, toán học và
Kiến thức giáo
pháp luật nói chung và trong lĩnh
dục đại cương
vực du lịch nói riêng để tiếp thu
[1] Kiến thức kiến thức cơ sở ngành và chuyên
ngành;
Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức chuyên
ngành
Kỹ năng nghề
nghiệp
PLO7: Có kỹ năng làm việc đội
[2] Kỹ năng
Kỹ năng giao tiếp nhóm hiệu quả, kỹ năng viết và
và làm việc nhóm giao tiếp bằng lời, thuyết trình
mạch lạc, thể hiện ý tưởng vấn đề

113
cần giải quyết, kỹ năng phát hiện
và đề xuất giải pháp để giải quyết
vấn đề.
PLO14: Thành thạo kỹ năng giao
tiếp trong môi trường học tập, làm
việc đa văn hóa và quốc tế.
Năng lực thực
hành nghề nghiệp
và trách nhiệm
PLO20: Có năng lực làm việc độc
[3] Mức tự chủ Năng lực tự định lập, tự đánh giá kết quả công việc,
và Trách nhiệm hướng và bồi quả lý thời gian để hoàn thành công
dưỡng đạo đức, việc đúng hạn. Có năng lực tự chủ
phầm chất nghề và ý thức tự chịu trách nhiệm về
nghiệp chuyên môn.

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


Chuẩn
đầu ra Chuẩn đầu ra chương
Miêu tả
học trình đào tạo
phần
Vận dụng các kiến thức cơ bản về chuyển động để xác định
quỹ đạo chuyển động, phương trình chuyển động, vector
vận tốc, vector gia tốc, quãng đường đi trong chuyển PLO1; PLO7; PLO10;
CĐR1 động cong, thẳng, tròn; Xác định được tính chất của PLO14
chuyển động dựa trên quan hệ giữa vector vận tốc và gia
tốc.

PLO1; PLO7; PLO10;


Phân tích và giải được các bài toán cơ bản về động lực học
CĐR2 PLO14
trong hệ quy chiếu quán tính và không quán tính.

Vận dụng lý thuyết về động lực học vật rắn để xác định PLO1; PLO7; PLO10;
CĐR3 PLO14
khối tâm, mômen quán tính của hệ chất điểm và vật rắn.

114
Tính được công của lực cơ học, động năng và thế năng của PLO1; PLO7; PLO10;
CĐR4 chất điểm, vật rắn. Vận dụng được định luật bảo toàn năng PLO14
lượng để giải bài toán cơ học.

4. Đánh giá điểm học phần


4.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra học phần Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận, bài tập nhóm, kiểm tra
CĐR1,2,3,4
giữa kỳ, kiểm tra cuối kỳ.

4.2. Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10
Điểm Nội dung tính điểm Trọng số
Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài
Kiểm tra quá trình 20%
tập cá nhân, nhóm trên lớp.
Kiểm tra giữa kỳ Chấm bài kiểm tra trắc nghiệm 20%
Thi kết thúc học phần Bài thi trắc nghiệm 60%
Điểm tổng hợp Tổng 100%

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, thảo luận trên lớp và dự lớp
TRỌNG
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
SỐ
Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9–10
Làm được
Làm được
Làm được từ 70%
từ 90%
Làm được từ 50% đến đến dưới
đến 100%
dưới 50% dưới 70% 90% số
Có làm bài tập cá nhân số lượng
số bài tập cá số lượng bài lượng bài
theo yêu cầu của giảng 20% bài tập cá
nhân theo tập cá nhân tập cá
viên nhân theo
yêu cầu của theo yêu nhân theo
yêu cầu
giảng viên cầu của yêu cầu
của giảng
giảng viên của giảng
viên
viên

115
Tự giác Tự giác
Không phát Không phát
phát biểu, phát biểu,
biểu, không biểu, không
thảo luận, thảo luận,
thảo luận, thảo luận,
làm bài làm bài
không thực không thực
tập thực tập thực
hành làm hành làm
hành trên hành trên
bài tập trên bài tập trên
lớp. lớp.
Có phát biểu, thảo luận, lớp lớp.
30% Giảng Giảng
làm bài tập trên lớp Giảng viên Giảng viên
viên yêu viên yêu
yêu cầu yêu cầu
cầu nhưng cầu nhưng
nhưng trả nhưng trả
trả lời/ trả lời/
lời/ làm bài lời/ làm bài
làm bài làm bài
tập mức độ tập mức độ
tập mức tập mức
sai dưới sai dưới
độ sai độ sai
50% 70%
dưới 70% dưới 90%
Vắng mặt
Vắng mặt
Vắng mặt không lý
không lý do
không lý do do 1 buổi. Vắng mặt
từ 3 buổi
từ 2 buổi. Vắng có không lý
trở lên.
Vắng có lý lý do 2 do từ 0
Vắng có lý
Có tham dự lớp đầy đủ 50% do 2 buổi buổi buổi.
do 2 buổi
tương tương Vắng có
tương
đương vắng đương lý do 1
đương vắng
không lý do vắng buổi
không lý do
1 buổi. không lý
1 buổi.
do 1 buổi.

Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài trắc nghiệm theo nội dung được yêu cầu cụ thể. Đánh giá theo
các tiêu chí đã làm được theo yêu cầu ban đầu
Kiểm tra cuối kỳ: Bài thi trắc nghiệm
5. Phương pháp dạy và học
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
Thuyết giảng chủ động; Động não; Hỏi đáp; Bài tập tình huống; Thảo luận nhóm; Sơ đồ tư
duy; Ứng dụng E – Learning trong giảng dạy.

116
Để học tốt học phần, yêu cầu sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà, sử dụng thành thạo Microsoft
team, trang wed: Elearning.dntu.edu.vn và tích cực tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện học
phần.
6. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều hơn 20%
không được thi cuối kỳ.
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của học phần theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra bằng cách
gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề trong tài liệu của học
phần. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội dung trong tài liệu giảng dạy và
tham khảo của học phần đó.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ những lý
do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:

[1]. Lương Duyên Bình, Vật lí đại cương - tập 1, NXB Giáo Dục, 2017.

Tài liệu tham khảo:

[1]. Đỗ Sanh, Cơ học – tập 1, NXB Giáo Dục, 2016.

[2]. Lương Duyên Bình, Bài tập Vật lí đại cương - tập 1, NXB Giáo Dục, 2017.

8. Tổ chức dạy và học:


THỜI NỘI DUNG PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHI TÀI ĐÁNH CHUẨN
GIAN PHÁP TIẾT LIỆU GIÁ ĐẦU
GIẢNG RA
DẠY
GIẢNG SINH
VIÊN VIÊN
Chương 1:
Động học
chất điểm
Thuyết Giảng Nghe và 1] Tr 18 – Đánh giá
1.1 Các
giảng, hỏi Đặt câu ghi chép 20 câu trả lời
khái niệm cơ

117
Tuần bản về đáp hỏi, Gọi Trả lời không tính [CĐR1]
1 chuyển động Thảo luận ngẫu câu hỏi điểm
nhóm nhiên SV
trả lời Đánh giá
Chia Thảo cho điểm
nhóm và luận công hoặc
ra bài tập nhóm trừ đối với
nhóm nhóm
Thảo luận
nhóm
1.2 Tốc độ,
Ra bài tập
vận tốc Thảo [1] Tr 20
cho các
luận – 23
nhóm
nhóm
Ra bài tập
về nhà
Chương 1:
Động học
chất điểm - Đánh giá
Tuần Hỏi đáp Gọi SV Sửa bài bài tập về
Sửa bài tập
2 lên sửa tập về nhà của mỗi
về nhà
bài tập về nhà nhóm và [CĐR1]
nhà, nhận [1] Tr 20 cho điểm
xét và sửa – 23 - Đánh giá
bài tập cho điểm
bài làm của
- Chia mỗi nhóm
Thảo
Thuyết nhóm và
1.3 Gia tốc luận
giảng ra bài tập
nhóm
Thảo luận nhóm
nhóm

Chương 1:
Động học

118
chất điểm Thuyết - Thuyết - Nghe [1] tr 23 – - Đánh giá [CĐR1]
Tuần giảng giảng và 28 cho điểm
1.4 Một số
3 - Đặt tương [1] tr 29 – bài làm của
chuyển động Thảo luận
câu hỏi tác Trả 37 mỗi nhóm
đơn giản của nhóm
- Giao lời câu [2] tr 25 –
chất điểm
Hỏi đáp chủ để hỏi 41
1.4.1 Chuyển
cho mỗi Thảo
động thẳng
nhóm luận
1.4.2 Chuyển
thảo luận theo
động tròn
nhóm và
1.4.3 Chuyển
làm bài
động ném
tập được
xiên
giao.
Chương 2:
Động lực học
chất điểm Gửi video Xem [2] tr 49 – - Đánh giá
Ứng dụng
2.1 Khái bài giảng trước 58 câu trả lời
E-
Tuần niệm về lực, cho sinh video không tính
Learning
4 khối lượng viên bài [1] tr 39 – điểm [CĐR2]
trong
giảng 41
Lên hệ vai trò giảng dạy
của các lực
Nghe và [1] tr 45 – -Đánh giá
cơ học trong Dùng MS
tương 50 cho điểm
thực tế cuộc team để
tác qua cộng hoặc
sống hướng
MS team trừ đối với
dẫn lý
2.2 Các định Trả lời nhóm làm
thuyết và
luật cơ học câu hỏi bài.
bài tập
của Newton
2.3 Ứng dụng Thảo
Giao chủ
các định luật luận
đề cho
Newton theo
mỗi nhóm
nhóm và
thảo luận
làm bài
tập

119
Chương 2:
Động lực học
chất điểm
2.4 Động Thuyết Thảo [1] tr 42; - Đánh giá
lượng – Xung giảng Đưa ra luận 65 cho điểm
Tuần lượng Hỏi đáp các chủ đề nhóm [2] tr 63 cộng hoặc
5 Thảo luận về động - Làm trừ đối với [CĐR2]
2.5 Mômen
nhóm lượng, bài tập nhóm làm
động lượng –
xung được bài
Mômen lực
lượng, giao
2.6 Lực quán hiện
tính tượng
tăng giảm
và phi
trọng
lượng cho
các nhóm
tìm hiểu
Ra bài tập
cho mỗi
nhóm

Chương 3: - Ra đề - Làm Đánh giá [CĐR1]


Động học và Kiểm tra bài kiểm chấm điểm [CĐR2]
động lực học giữa kỳ tra giữa
Tuần vật rắn kỳ
6 Thuyết - Cho VD [CĐR3]
- Đánh giá
3.1 Khái giảng về vật rắn, - Trả lời [2] tr 60 -
câu trả lời
niệm về vật Hỏi đáp đặt câu câu hỏi 63
không tính
rắn. Thảo luận hỏi về
điểm
nhóm định
3.2 Khối tâm: - Đánh giá
nghĩa vật
cho điểm
3.2.1 Định rắn.
công hoặc
nghĩa. - Giảng
trừ đối với
- Nghe,
về khối

120
3.2.2 Toạ độ tâm ghi chép nhóm
của khối tâm. - Ra bài
tập cho sv
3.2.3 Chuyển Thảo
thảo luận
động của luận
khối tâm nhóm

Chương 3:
Động học và
Tuần động lực học
7 vật rắn
3.3 Mômen Ứng dụng [1] tr 75 –
quán tính E- Gửi bài Xem 77 Đánh giá [CĐR3]
Learning giảng cho trước bài cho điểm
3.3.1 Định
trong sinh viên giảng bài làm của
nghĩa mômen
giảng dạy Dùng MS Nghe và mỗi nhóm
quán tính.
team để tương
3.3.2 Mômen hướng tác qua
quán tính của dẫn lý Ms team
các vật rắn thuyết và Trả lời
đồng chất đối bài tập câu hỏi
với trục quay
đi qua khối Giao chủ Thảo
tâm để cho luận
3.3.3 Định lý mỗi nhóm theo
Huygens - thảo luận nhóm và
Steiner
làm bài
tập

Chương 4:
Tuần Công và
8 năng lượng
4.1 Công Thuyết [1] tr 86 – [CĐR4]
Nêu và Ghi Đánh giá
giảng 89
4.1.1 Định phân tích nhận cho điểm
Hỏi đáp
nghĩa, biểu biểu thức biểu công hoặc
Thảo luận

121
thức giải tích nhóm tính công, thức tính trừ đối với
công suất. công nhóm làm
4.1.2 Công
Ra bài bài.
của lực ma
tập, cho Thảo
sát, lực đàn
SV thảo luận
hồi, lực hấp
luận nhóm và
dẫn.
lên bảng
4.1.3 Liên hệ làm bài
công trong
cuộc sống

4.2 Công
suất
Chương 4:
Công và năng
lượng
4.3 Năng Ứng dụng Gửi bài Xem [1] tr 89 – - Đánh giá
lượng E- giảng cho trước 101 cho điểm [CĐR4]
Learning sinh viên video bài làm của
4.4 Động
trong bài mỗi nhóm
năng
Tuần giảng dạy giảng
9 4.5 Thế năng Dùng Ms Nghe và
4.6 Định luật team để tương
bảo toàn cơ hướng tác qua
năng. dẫn lý Ms team
thuyết và Trả lời
bài tập câu hỏi

Thảo
luận
theo
Giao chủ
nhóm và
đề cho
làm bài
mỗi nhóm
tập
thảo luận
nhóm

122
Ôn tập Sơ đồ tư Ôn lại các
duy phần lý - Nghe, [CĐR1]
Tuần Thuyết thuyết ghi chép [CĐR2]
10 giảng trọng tâm [CĐR3]
Hỏi đáp của các [CĐR4]
chương.

- Giải đáp
các thắc
mắc về lý
thuyết và
bài tập
- Hướng
dẫn các
nội dung
sẽ thi cuối
kỳ

Đồng Nai, ngày .....tháng ......năm 20….

NGƯỜI BIÊN SOẠN BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

123
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mã học phần: 0070118

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


VẬT LÝ 2
Dành cho các chuyên ngành Công nghệ

A. THÔNG TIN CHUNG


- Tên học phần: Vật lý 2
- Mã học phần: 0070118
- Số tín chỉ: 2
+ Lý thuyết : 30 tiết
+ Thực hành : 0 tiết
+ Tự học : 60 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Khoa: Kế toán - Tài chính
- Học phần bắt buộc/ tự chọn: Bắt buộc
- Học phần tiên quyết:
- Học phần trước:
- Học phần song hành:
1. Giới thiệu/ Mô tả học phần:
Học phần Vật lý 2 cung cấp cho sinh viên các kiến thức liên quan đến các tương tác tĩnh điện,
các tương tác tĩnh từ, vật dẫn, dòng điện không đổi và mối liên hệ giữa điện trường và từ
trường biến thiên
Nội dung môn học gồm 4 chương:
Chương 1: Điện trường tĩnh
Chương 2: Vật dẫn trong điện trường tĩnh
Chương 3: Dòng điện không đổi
Chương 4 : Từ trường tĩnh
2. Mục tiêu học phần:
Kiến thức:

124
Học phần này trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về những khái niệm, định luật
cơ bản của điện trường tĩnh, từ trường tĩnh, dòng điện không đổi, cảm ứng điện từ và của
trường điện – từ.
Kỹ năng:
Thu lượm thông tin từ quan sát, thí nghiệm, từ tài liệu.
Xử lí thông tin bằng các bảng, biểu, đồ thị, …
Vận dụng thông tin để giải thích hiện tượng, giải các bài tập, giải thích các nguyên tắc hoạt
động của các thiết bị máy móc thường gặp trong đời sống.
Thái độ:
Phối hợp kỹ năng làm việc đội nhóm hiệu quả, kỹ năng viết và giao tiếp bằng lời, thuyết trình
mạch lạc
3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN
Mức độ
theo
CĐR cấp độ 1 CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3
thang
Bloom
PLO1: Hiểu được các kiến thức về
nền tảng về khoa học xã hội – nhân
văn, khoa học chính trị, toán học và
Kiến thức giáo
pháp luật nói chung và trong lĩnh
dục đại cương
vực du lịch nói riêng để tiếp thu
[1] Kiến thức kiến thức cơ sở ngành và chuyên
ngành;
Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức chuyên
ngành
Kỹ năng nghề
nghiệp
PLO7: Có kỹ năng làm việc đội
[2] Kỹ năng
Kỹ năng giao tiếp nhóm hiệu quả, kỹ năng viết và
và làm việc nhóm giao tiếp bằng lời, thuyết trình
mạch lạc, thể hiện ý tưởng vấn đề

125
cần giải quyết, kỹ năng phát hiện
và đề xuất giải pháp để giải quyết
vấn đề.
PLO14: Thành thạo kỹ năng giao
tiếp trong môi trường học tập, làm
việc đa văn hóa và quốc tế.
Năng lực thực
hành nghề nghiệp
và trách nhiệm
PLO20: Có năng lực làm việc độc
[3] Mức tự chủ Năng lực tự định lập, tự đánh giá kết quả công việc,
và Trách nhiệm hướng và bồi quả lý thời gian để hoàn thành công
dưỡng đạo đức, việc đúng hạn. Có năng lực tự chủ
phầm chất nghề và ý thức tự chịu trách nhiệm về
nghiệp chuyên môn.

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


Chuẩn
đầu ra Chuẩn đầu ra chương
Miêu tả
học trình đào tạo
phần
Trình bày được khái niệm điện tích, tương tác giữa các
điện tích, vector cường độ điện trường gây bởi điện tích và
PLO1; PLO7; PLO10;
CĐR1 vật tích điện, điện thông, định lý Gauss. Giải thích được
PLO14
công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế và mối
liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế.
Biễu diễn được các vector lực tương tác giữa các điện tích, PLO1; PLO7; PLO10;
vector cường độ điện trường gây bởi điện tích. Tính toán PLO14
CĐR2 được độ lớn của lực tương tác giữa hai hay nhiều điện tích,
điện trường gây bởi nhiều điện tích, công của lực điện
trường và điện thế do các điện tích gây ra.
Phân biệt được các cách ghép tụ điện. Tính được điện dung PLO1; PLO7; PLO10;
CĐR3
của tụ điện, điện dung của bộ tụ điện và điện dung của vật PLO14

126
dẫn cô lập.
Tính được cường độ dòng điện, mật độ dòng điện, điện trở PLO1; PLO7; PLO10;
của dây dẫn đồng chất, công suất của dòng điện. Vận dụng PLO14
CĐR4
được các định luật về dòng điện để phân giải mạch điện,
tính các cường độ, hiệu điện thế trên các mạch đơn giản.
Vận dụng được các định luật về điện từ để đưa ra định PLO1; PLO7; PLO10;
CĐR5 hướng giải quyết một số bài toán cụ thể thuộc lĩnh vực liên PLO14
quan.

4. Đánh giá điểm học phần


4.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra học phần Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận, bài tập nhóm, kiểm tra
CĐR1,2,3,4,5
giữa kỳ, kiểm tra cuối kỳ.

4.2. Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10
Điểm Nội dung tính điểm Trọng số
Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài
Kiểm tra quá trình 20%
tập cá nhân, nhóm trên lớp.
Kiểm tra giữa kỳ Chấm bài kiểm tra trắc nghiệm 20%
Thi kết thúc học phần Bài thi trắc nghiệm 60%
Điểm tổng hợp Tổng 100%

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, thảo luận trên lớp và dự lớp
TRỌNG
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
SỐ
Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9–10
Làm được Làm được Làm được
Làm được
từ 50% đến từ 70% từ 90%
dưới 50%
Có làm bài tập cá nhân dưới 70% đến dưới đến 100%
số bài tập cá
theo yêu cầu của giảng 20% số lượng bài 90% số số lượng
nhân theo
viên tập cá nhân lượng bài bài tập cá
yêu cầu của
theo yêu tập cá nhân theo
giảng viên
cầu của nhân theo yêu cầu

127
giảng viên yêu cầu của giảng
của giảng viên
viên

Tự giác Tự giác
Không phát Không phát
phát biểu, phát biểu,
biểu, không biểu, không
thảo luận, thảo luận,
thảo luận, thảo luận,
làm bài làm bài
không thực không thực
tập thực tập thực
hành làm hành làm
hành trên hành trên
bài tập trên bài tập trên
lớp. lớp.
Có phát biểu, thảo luận, lớp lớp.
30% Giảng Giảng
làm bài tập trên lớp Giảng viên Giảng viên
viên yêu viên yêu
yêu cầu yêu cầu
cầu nhưng cầu nhưng
nhưng trả nhưng trả
trả lời/ trả lời/
lời/ làm bài lời/ làm bài
làm bài làm bài
tập mức độ tập mức độ
tập mức tập mức
sai dưới sai dưới
độ sai độ sai
50% 70%
dưới 70% dưới 90%
Vắng mặt
Vắng mặt
Vắng mặt không lý
không lý do
không lý do do 1 buổi. Vắng mặt
từ 3 buổi
từ 2 buổi. Vắng có không lý
trở lên.
Vắng có lý lý do 2 do từ 0
Vắng có lý
Có tham dự lớp đầy đủ 50% do 2 buổi buổi buổi.
do 2 buổi
tương tương Vắng có
tương
đương vắng đương lý do 1
đương vắng
không lý do vắng buổi
không lý do
1 buổi. không lý
1 buổi.
do 1 buổi.

Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài trắc nghiệm theo nội dung được yêu cầu cụ thể. Đánh giá theo
các tiêu chí đã làm được theo yêu cầu ban đầu

128
Kiểm tra cuối kỳ: Bài thi trắc nghiệm
5. Phương pháp dạy và học
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
Thuyết giảng chủ động; Động não; Hỏi đáp; Bài tập tình huống; Thảo luận nhóm; Sơ đồ tư
duy; Ứng dụng E – Learning trong giảng dạy.
Để học tốt học phần, yêu cầu sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà, sử dụng thành thạo Microsoft
team, trang wed: Elearning.dntu.edu.vn và tích cực tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện học
phần.
6. Yêu cầu của học phần
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều hơn 20%
không được thi cuối kỳ.
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của học phần theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra bằng cách
gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề trong tài liệu của học
phần. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội dung trong tài liệu giảng dạy và
tham khảo của học phần đó.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ những lý
do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:
[1]. Lương Duyên Bình, Dư Công Trí, Nguyễn Hữu Hồ, Vật lí đại cương - tập 2, NXB Giáo
Dục, 2016.
Tài liệu tham khảo
[1]. Lương Duyên Bình, Bài tập Vật lí đại cương - tập 2, NXB Giáo Dục, 2016.
[2]. Nguyễn Thành Vấn, Vật lý đại cương 2 Điện – Từ – quang, NXB Đại Học Quốc Gia
TPHCM, 2015.
[3]. Nguyễn Thành Vấn, Bài tập Vật lý đại cương 2 Điện – Từ – quang, NXB Đại Học Quốc
Gia TPHCM, 2015.
8. Tổ chức dạy và học:

129
THỜI NỘI DUNG PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHI TÀI ĐÁNH CHUẨN
GIAN PHÁP TIẾT LIỆU GIÁ ĐẦU
GIẢNG RA
DẠY
GIẢNG SINH
VIÊN VIÊN
Chương 1: [1] Tr 3 –
Điện trường 10
tĩnh
Đánh giá
1.1 Tương tác
Hỏi đáp Đặt câu Trả lời câu trả lời
điện giữa các
Tuần hỏi, Gọi câu hỏi không tính [CĐR1]
điện tích
1 ngẫu điểm [CĐR2]
1.1.1 Điện nhiên SV
tích, điện tích trả lời
Thuyết
điểm, điện Nghe và Đánh giá
giảng chủ
tích nguyên Giảng ghi chép cho điểm
động
tố, điện công hoặc
Thảo luận
lượng. Yêu cầu Thảo trừ đối với
nhóm
1.1.2 Định chia nhóm luận nhóm làm
luật bảo toàn Ra bài tập nhóm bài.
điện tích. cho mỗi
nhóm
1.1.3 Định
Cho bài
luật Coulomb.
tập về nhà

Chương 1: Gọi SV Sửa bài Đánh giá


Điện trường lên sửa tập về bài tập về
tĩn bài tập về nhà nhà của mỗi
Tuần nhà và nhóm và
2 sửa bài cho điểm
tập [CĐR1]
1.2 Điện Giảng [1] tr 10 – Đánh giá [CĐR2]
Thuyết Nghe,
trường Đặt câu 24 câu trả lời
giảng chủ ghi chép

130
động hỏi, Gọi Trả lời không tính
Hỏi đáp ngẫu câu hỏi điểm
nhiên SV
Thảo luận trả lời - Đánh giá
nhóm Ra bài tập Thảo cho điểm
Cho SV luận công hoặc
thảo luận nhóm trừ đối với
Nhận xét nhóm làm
bài.
Chương 1:
Điện trường
tĩnh
Gửi video Xem [1] tr 24 – Đánh giá [CĐR1]
1.3 Đường
Tuần bài giảng trước 54 cho điểm [CĐR2]
sức điện
3 Ứng dụng cho sinh video bài làm của
trường –
E- viên bài mỗi nhóm
Điện thông
Learning Dùng MS giảng
1.4 Định lí trong team để Nghe và
Ostrogradsky giảng dạy hướng tương
– Gauss (O – dẫn lý tác qua
G) thuyết và MS team
1.5 Công của bài tập Trả lời
lực điện Giao chủ câu hỏi
trường tĩnh, đề cho Thảo
Điện thế, mỗi nhóm luận
hiệu điện thế thảo luận theo
nhóm và
làm bài
tập được
giao.

Chương 2: Gọi SV Sửa bài - Đánh giá [CĐR1]


Vật dẫn lên sửa tập về bài tập về [CĐR2]
trong điện bài tập về nhà nhà của mỗi

131
trường tĩnh nhà, nhận nhóm và
Tuần xét và sửa cho điểm
4 bài tập

2.1 Vật dẫn


Thuyết - Giảng [1] tr 61 –
cân bằng tĩnh - Nghe,
- Đánh giá
giảng - Đặt câu 71 [CĐR3]
điện ghi chép
câu trả lời
Hỏi đáp hỏi
- Trả lời
2.2 Điện không tính
- Ra bài
câu hỏi
dung của vật điểm
Thảo luận tập nhóm
- Thảo
dẫn cô lập -Đánh giá
nhóm
luận
cho điểm
nhóm
công hoặc
2.3 Hiện Đọc giáo
trừ đối với
tượng hưởng trình
nhóm làm
ứng điện bài.

Chương 2:
Vật dẫn Gửi video Xem Đánh giá
trong điện bài giảng trước cho điểm
trường tĩnh cho sinh video [1] tr 71 – bài làm của
2.4 Tụ điện viên bài 83 mỗi nhóm
Tuần Ứng dụng Dùng MS giảng
2.5 Năng
5 E- team để Nghe và [CĐR3]
lượng của
Learning hướng tương
điện trường
trong dẫn lý tác qua
tĩnh
giảng dạy thuyết và MS team
bài tập Trả lời
Giao chủ câu hỏi
đề cho Thảo
mỗi nhóm luận
thảo luận theo
nhóm và
làm bài

132
tập được
giao.

Chương 3: - Ra Kiểm - Làm - Đánh giá [CĐR1]


Dòng điện tra giữa bài kiểm chấm điểm [CĐR2]
không đổi kỳ tra giữa [CĐR3]
Tuần kỳ
6 - Đánh giá
3.1 Các khái
Thuyết - Nghe câu trả lời [CĐR4]
niệm cơ bản - Giảng
giảng chủ ghi chép [1] tr 106 không cho
- Đặt câu
3.1.1 Dòng động - Trả lời – 108 điểm
hỏi
điện, chiều Hỏi đáp câu hỏi - Đánh giá
của dòng Thảo luận cho điểm
- Ra bài
điện. nhóm - Thảo cộng hoặc
tập
3.1.2 Cường luận trừ đối với
Cho SV
độ dòng điện. nhóm để mỗi nhóm
thảo luận
làm bài
3.1.3 Mật độ Nhận xét
dòng điện.

3.1.4 Nguồn
điện, suất
điện động.

Chương 3:
Dòng điện Gửi bài Xem
Tuần không đổi giảng cho trước bài
7 3.2 Định luật Ứng dụng sinh viên giảng
Ohm E- Dùng MS Nghe và [1] tr 108 Đánh giá
Learning team để tương – 112 cho điểm [CĐR4]
3.3 Công,
trong hướng tác qua bài làm của
công suất của
giảng dạy dẫn lý Ms team mỗi nhóm
dòng điện
thuyết và Trả lời
3.4 Công suất bài tập câu hỏi
của nguồn

133
điện – hiệu
suất của Giao chủ Thảo
nguồn điện để cho luận
mỗi nhóm theo
3.5 Ghép các
thảo luận nhóm và
nguồn điện
làm bài
giống nhau
tập
Chương 4: Giảng Nghe, [1] tr 124 - Đánh giá
Tuần Từ trường Đặt câu ghi chép – 140 câu trả lời
8 tĩnh Thuyết hỏi Trả lời không cho
4.1 Tương tác giảng chủ câu hỏi điểm [CĐR5]
từ động Ra bài tập - Đánh giá
Hỏi đáp nhóm Thảo cho điểm
4.2 Từ trường
Thảo luận Cho SV luận bài làm của
nhóm thảo luận nhóm mỗi nhóm
Nhận xét
Ra bài tập
về nhà
Chương 4: Gọi SV Sửa bài Đánh giá
Từ trường lên bảng tập về bài tập về
tĩnh sửa bài về nhà nhà của mỗi
nhà, nhận nhóm và
xét. [1] tr 141 cho điểm
– 147
Thuyết Nghe,
4.3 Đường - Giảng
Tuần giảng ghi chép
sức từ, định - Đặt câu Đánh giá [CĐR5]
9 Hỏi đáp Trả lời
lý O – G hỏi câu trả lời
Thảo luận câu hỏi
không tính
nhóm
điểm
- Đọc
giáo
Đánh giá
trình
- Hướng
4.4 Định lý cho điểm
Làm
dẫn SV [1] tr 147
Ampère công hoặc
việc
đọc thêm – 157

134
4.5 Tác dụng về Định nhóm [1] tr 112 trừ đối với
của từ trường lý – 115 nhóm làm
lên dòng điện Ampère

Ôn tập Sơ đồ tư Ôn lại các


duy phần lý - Nghe, [CĐR1]
Tuần Thuyết thuyết ghi chép [CĐR2]
10 giảng trọng tâm [CĐR3]
Hỏi đáp của các [CĐR4]
chương. [CĐR5]
- Giải đáp
các thắc
mắc về lý
thuyết và
bài tập
- Hướng
dẫn các
nội dung
sẽ thi cuối
kỳ

Đồng Nai, ngày .....tháng ......năm 20….

NGƯỜI BIÊN SOẠN BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

135
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mã học phần: 0070122

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Dành cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô

A. THÔNG TIN CHUNG

- Tên học phần: Xác suất thống kê


- Mã học phần: 0070122
- Số tín chỉ: 2
+ Lý thuyết : 30 tiết
+ Thực hành : 0 tiết
+ Tự học : 60 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Khoa: Kế toán – Tài chính
- Học phần bắt buộc/ tự chọn: Bắt buộc
- Học phần tiên quyết:
- Học phần trước: Toán cao cấp A1, Toán cao cấp
- Học phần song hành:
1. Giới thiệu/ Mô tả học phần:

Học phần Xác suất thống kê giới thiệu các kiến thức cơ bản về lý thuyết xác suất và thống
kê ứng dụng gồm: Biến cố ngẫu nhiên, xác suất và các công thức tính xác suất, biến ngẫu
nhiên và luật phân phối xác suất, lý thuyết mẫu, ước lượng tham số, kiểm định giả thuyết.
Nội dung môn học gồm 5 chương:
Chương 1: Xác suất của biến cố
Chương 2: Biến ngẫu nhiên và hàm mật độ
Chương 3: Phân phối xác suất thông dụng
Chương 4: Mẫu thống kê và ước lượng tham số
Chương 5: Kiểm định giả thiết thống kê.

136
2. Mục tiêu học phần: Học phần trang bị cho sinh viên
- Kiến thức: nhận biết và trình bày được các kiến thức cơ bản về lý thuyết xác suất và thống
kê ứng dụng gồm: Biến cố ngẫu nhiên, xác suất và các công thức tính xác suất, biến ngẫu
nhiên và luật phân phối xác suất, lý thuyết mẫu, ước lượng tham số, kiểm định giả thiết.

- Kỹ năng: giải được các dạng toán về lý thuyết xác suất và thống kê ứng dụng gồm: Biến cố
ngẫu nhiên, xác suất và các công thức tính xác suất, biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác
suất, lý thuyết mẫu, ước lượng tham số, kiểm định giả thiết.

- Thái độ: Có thái độ tích cực hợp tác với giáo viên và các sinh viên khác trong quá trình học
và làm bài tập. Phân công công việc trong một nhóm bài tập một cách hiệu quả. Có khả năng
thuyết trình các vấn đề tự học ở nhà và báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.

3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN
Mức
độ
CĐR cấp độ
CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3 theo
1
thang
Bloom
PLO1: Hiểu được các kiến thức về nền
tảng về khoa học xã hội – nhân văn,
khoa học chính trị, toán học và pháp luật
Kiến thức giáo
dục đại cương nói chung và trong lĩnh vực công nghệ
[1] Kiến nói riêng để tiếp thu kiến thức cơ sở
thức
ngành và chuyên ngành;

Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức chuyên
ngành
Kỹ năng nghề
nghiệp
[2] Kỹ năng PLO2: Truyền đạt vấn đề và giải pháp
Kỹ năng giao tiếp
và làm việc nhóm tới người khác tại nơi làm việc; chuyển

137
tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong
việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể
hoặc phức tạp.

Năng lực thực


hành nghề nghiệp
và trách nhiệm
[3] Mức tự
chủ và Năng lực tự định PLO3: Có năng lực tự học, tự rèn luyện
Trách nhiệm hướng và bồi các phẩm chất đạo đức và nghề nghiệp.
dưỡng đạo đức,
phầm chất nghề
nghiệp

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Chuẩn
Chuẩn đầu ra
đầu ra
Miêu tả chương trình đào
học
tạo
phần
Hiểu được được khái niệm phép thử biến cố, xác suất
của biến cố. Biết tính xác suất của biến cố dựa theo các
CĐR1 công thức tính xác suất: công thức xác suất cổ điển, PLO1
công thức cộng, công thức nhân, công thức xác suất
điều kiện, công thức Bayes.
Hiểu được khái niệm biến ngẫu nhiên, bảng phân phối
xác suất, hàm mật độ, hàm phân phối xác suất và các số
CĐR2 đặc trưng của biến ngẫu nhiên. Biết tính xác suất nhận PLO1
giá trị của một biến ngẫu nhiên, biết tính các số đặc
trưng của biến ngẫu nhiên
Phân tích và vận dụng các tính chất của các quy luật
CĐR3 phân phối xác suất thông dụng. Biết tính xác suất của PLO1, PLO2
một biến cố dựa theo quy luật phân phối xác suất
Phân biệt được mẫu ngẫu nhiên và tổng thể, nhận biết
được các đặc trưng của mẫu ngầu nhiên và tổng thể,
các cách biểu diễn số liệu thống kê. Viết được công
CĐR4 PLO1, PLO2
thức ước lượng khoảng của tỷ lệ, trung bình và phương
sai. Biết tính các khoảng tin cậy của các bài toán ước
lượng khoảng của tỷ lệ, trung bình, phương sai
Xác định được giả thiết và đối thiết của bài toán kiểm
định giả thiết, hiểu được sai lầm loại 1, sai lầm loại 2 và
CĐR5 PLO, PLO3
mức ý nghĩa của miền tiêu chuẩn. Sử dụng được các
tiêu chuẩn kiểm định giả thiết để giải quyết các bài toán

138
liên quan và áp dụng được trong thực tế

4. Đánh giá điểm học phần


4.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra học phần Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận và bài tập nhóm, kiểm tra
CĐR1,2,3,4,5
giữa kỳ, kiểm tra cuối kỳ.

4.2. Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10
Điểm Nội dung tính điểm Trọng số
Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài tập
Kiểm tra quá trình 50%
cá nhân, nhóm trên lớp.
Kiểm tra giữa kỳ Bài thi trắc nghiệm 20%
Thi kết thúc học
30%
phần Bài thi trắc nghiệm
Điểm tổng hợp Tổng 100%

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, thảo luận trên lớp và dự lớp
TRỌNG
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
SỐ
Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9–10
Làm được
Làm được
Làm được từ 70%
từ 90%
Làm được từ 50% đến đến dưới
đến 100%
dưới 50% dưới 70% 90% số
Có làm bài tập cá nhân số lượng
số bài tập cá số lượng lượng bài
theo yêu cầu của giảng 20% bài tập cá
nhân theo bài tập cá tập cá
viên nhân theo
yêu cầu của nhân theo nhân theo
yêu cầu
giảng viên yêu cầu của yêu cầu
của giảng
giảng viên của giảng
viên
viên
Không phát Không phát Tự giác Tự giác
Có phát biểu, thảo luận, biểu, không biểu, không phát biểu, phát biểu,
30%
làm bài tập trên lớp thảo luận, thảo luận, thảo luận, thảo luận,
không thực không thực làm bài làm bài

139
hành làm hành làm tập thực tập thực
bài tập trên bài tập trên hành trên hành trên
lớp lớp. lớp. lớp.
Giảng viên Giảng viên Giảng Giảng
yêu cầu yêu cầu viên yêu viên yêu
nhưng trả nhưng trả cầu nhưng cầu nhưng
lời/ làm bài lời/ làm bài trả lời/ trả lời/
tập mức độ tập mức độ làm bài làm bài
sai dưới sai dưới tập mức tập mức
50% 70% độ sai độ sai
dưới 70% dưới 90%
Vắng mặt
Vắng mặt
Vắng mặt không lý
không lý do
không lý do do 1 buổi. Vắng mặt
từ 3 buổi
từ 2 buổi. Vắng có không lý
trở lên.
Vắng có lý lý do 2 do từ 0
Vắng có lý
Có tham dự lớp đầy đủ 50% do 2 buổi buổi buổi.
do 2 buổi
tương tương Vắng có
tương
đương vắng đương lý do 1
đương vắng
không lý do vắng buổi
không lý do
1 buổi. không lý
1 buổi.
do 1 buổi.

Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài trắc nghiệm theo nội dung được yêu cầu cụ thể. Đánh giá theo các
tiêu chí đã làm được theo yêu cầu ban đầu.
Kiểm tra cuối kỳ: Bài tập trắc nghiệm.
5. Phương pháp dạy và học
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Thuyết giảng chủ động.
- Hỏi đáp.
- Bài tập theo chủ đề.
- Thảo luận nhóm.
6. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều hơn
20% không được thi cuối kỳ.

140
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của môn học theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra bằng
cách gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề trong tài liệu
của môn học. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội dung trong tài liệu
giảng dạy và tham khảo của môn học đó.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ những
lý do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:
[1] Nguyễn Đình Huy, Đậu Thế Cấp, Lê Xuân Đại, Giáo trình xác suất và thống kê, NXB
Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2018.

Tài liệu tham khảo:

[2] Tô Anh Dũng, Giáo trình xác suất thống kê, NXB ĐH Quốc Gia Tp HCM, 2013.

8. Tổ chức dạy và học:

THỜI NỘI DUNG PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHI TÀI ĐÁNH CHUẨN
GIAN PHÁP TIẾT LIỆU GIÁ ĐẦU RA
GIẢNG
GIẢNG SINH
DẠY
VIÊN VIÊN
CHƯƠNG 1. XÁC - Thuyết giảng - Giảng Nghe và ghi Đánh [CĐR1]
SUẤT CỦA BIẾN CỐ chủ động chép giá
- Đặt câu [1]
câu
1.1. Biến cố ngẫu nhiên - Hỏi đáp hỏi, Gọi Trả lời câu
trả lời
ngẫu nhiên hỏi
1.1.1. Hiện tượng ngẫu không
SV trả lời
nhiên - Nghe và ghi tính
chép điểm
Tuần 1.1.2. Phép thử và biến
- Thuyết giảng
1 cố - Giảng
chủ động
1.1.3. Quan hệ giữa các - Nghe và ghi
biến cố chép
- Giảng
1.1.4. Hệ đầy đủ các
biến cố

-Thuyết giảng
chủ động

141
1.2. Xác suất của biến cố -
Đánh
1.2.1. Định nghĩa xác
giá
suất dạng cổ điển
- Yêu cầu - Ghi lại nội không
1.2.2. Định nghĩa xác SV về đọc dung yêu cầu. tính
- Hỏi đáp điểm
suất dạng thống kê thêm.
1.2.3. Định nghĩa xác
- Trả lời
suất dạng hình học
- Đặt câu
1.2.4. Tính chất của xác hỏi
suất
1.3. Công thức tính xác - Thuyết giảng - Giảng - Nghe, ghi [1] -Đánh [CĐR1]
suất chủ động chép giá
- Cho SV
1.3.1. Công thức cộng cho
- Thảo luận thảo luận - Thảo luận
xác suất điểm
nhóm nhóm
1.3.2. Xác suất có điều Nhận xét công
kiện hoặc
1.3.3. Công thức nhân Cho bài tập trừ
xác suất về nhà đối
1.3.4. Công thức xác với
suất đầy đủ và công thức nhóm
Tuần 2
Bayer làm
bài.
Đánh
giá
cho
điểm
bài
làm
của
mỗi
nhóm
Tuần 3 CHƯƠNG 2: BIẾN Thuyết giảng - Gọi SV Sửa bài tập [1] - [CĐR2]
NGẪU NHIÊN VÀ lên sửa bài về nhà Đánh
Hỏi đáp
HÀM MẬT ĐỘ tập về nhà, giá
Hướng dẫn đọc nhận xét và bài
2.1. Biến ngẫu nhiên và
thêm sửa bài tập tập về
hàm mật độ
nhà
Thảo luận - Giao chủ
2.1.1. Khái niệm biến của
nhóm để cho mỗi
ngẫu nhiên mỗi
nhóm thảo
2.1.2. Bảng phân phối nhóm
luận
xác suất và hàm mật độ và
- Chia lại cho

142
2.2. Hàm phân phối xác nhóm theo điểm
suất kỹ thuật
Thảo luận -
mảnh ghép,
2.3. Tham số đặc trưng nhóm Đánh
ra bài tập
của biến ngẫu nhiên giá
cho mỗi
cho
2.3.1. Trung vị và nhóm
điểm
MODE
- Cho bài bài
2.3.1.1. Trung vị tập về nhà làm
của
2.3.1.2. MODE mỗi
nhóm

Tuần 4 2.3.2. Kỳ vọng - Gọi SV Sửa bài tập [1] - [CĐR2]


lên sửa bài về nhà Đánh
2.3.2.1. Định nghĩa
tập về nhà, giá
2.3.2.2. Ý nghĩa của kỳ nhận xét và bài
vọng sửa bài tập tập về
Thảo luận nhà
2.3.2.3. Kỳ vọng hàm nhóm của
của biến ngẫu nhiên mỗi
Cho SV - Nghe, ghi
2.3.3. Phương sai thảo luận chép nhóm

2.3.3.1. Định nghĩa Nhận xét - Trả lời câu cho
hỏi điểm
2.3.3.2. Ý nghĩa của - Hướng
phương sai dẫn SV tự -
tìm hiểu Đánh
2.3.4. Một số đặc trưng - Thảo luận
khác - Cho bài nhóm giá
tập về nhà câu
- Đọc giáo trả lời
trình không
tính
điểm
-Đánh
giá
cho
điểm
công
hoặc
trừ

143
đối
với
nhóm
làm
bài.
Tuần 5 Kiểm tra 1 tiết. Gọi SV lên Sửa bài tập - [CĐR3]
sửa bài tập về nhà Đánh
CHƯƠNG 3: PHÂN Thuyết giảng
về nhà, giá
PHỐI XÁC SUẤT Nghe
Hỏi đáp nhận xét và bài
THÔNG DỤNG
sửa bài tập Trả lời tập về
3.1. Phân phối siêu bội nhà
Giảng
của
3.1.1. Định nghĩa mỗi
Hỏi - Thảo luận
3.1.2. Các số đặc trưng nhóm để làm nhóm
- Đưa ra các và
của phân phối siêu bội bài.
chủ đề cho cho
3.2. Phân phối nhị thức Thảo luận các nhóm điểm
nhóm tìm hiểu
3.2.1. Phân phối Dánh
Bernoulli - Chia lại giá
nhóm theo không
3.2.2. Phân phối nhị thức kỹ thuật có
mảnh ghép, điểm
ra bài tập cộng
cho mỗi
nhóm -
Đánh
giá
cho
điểm
bài
làm
của
mỗi
nhóm
Tuần 6 3.3. Phân phối Poisson Thảo luận [1] - [CĐR3] ,
nhóm Đánh [CĐR4] ,
3.3.1. Bài toán dẫn đến -Đưa câu - Thảo luận
giá
phân phối Poisson hỏi cho nhóm để làm
chấm
nhóm bài.
3.3.2. Định nghĩa phân điểm
phối Poisson
3.3.3. Các số đặc trưng
của phân phối Poisson

144
3.4. Phân phối chuẩn Thuyết giảng
3.4.1. Phân phối chuẩn Hỏi đáp -
đơn giản Đánh
Thảo luận
giá
3.4.2. Phân phối chuẩn nhóm
cho
3.4.2.1. Định nghĩa điểm
- Cho bài bài
3.4.2.2. Các số đặc trưng tập về nhà làm
của phân phối chuẩn của
- Tự đọc tài mỗi
3.4.2.1. Công thức tính
Hướng dẫn liệu nhóm
xác suất của phân phối
SV đọc tài
chuẩn
liệu
3.5. Phân phối Chi bình
phương
3.6. Phân phối Student
Tuần 7 Thảo luận, giải đáp thắc - Giải đáp Thắc mắc [1] -Đánh [CĐR3]
mắc chương 3. các thắc giá
mắc của SV cho
1 tiết kiểm tra
điểm
công
hoặc
Hướng dẫn đọc Tự về đọc trừ
HD SV đọc đối
thêm giáo trình
tài giáo với
trình nhóm
làm
bài.
Tuần 8 CHƯƠNG 4: MẪU Ra đề Làm bài kt [1] [CĐR4]
THỐNG KÊ VÀ ƯỚC
[CĐR5]
LƯỢNG THAM SỐ
4.1. Lý thuyết mẫu
4.1.1. Mẫu và tổng thể
Thuyết trình - Giảng Nghe giảng.
4.1.2. Sắp xếp mẫu dựa
vào số liệu thực nghiệm Hướng dẫn đọc HD đọc tài Về đọc tài
thêm liệu liệu
4.1.3. Các đặc trưng của
mẫu - Cho bài
tập về nhà
4.1.4. Phân phối xác suất
của các đặc trưng của

145
mẫu
4.2. Ước lượng điểm
4.2.1. Ước lượng đúng
4.2.2. So sánh các ước
lượng
Tuần 9 4.3. Ước lượng khoảng - Thuyết giảng
Gọi SV lên Sửa bài tập - [CĐR4]
bảng sửa về nhà Đánh
4.3.1. Định nghĩa - Hỏi đáp [1]
bài về nhà, giá
- Nghe, ghi
4.3.2. Ước lượng khoảng - Thảo luận nhận xét. bài
chép
cho trung bình tổng thể nhóm tập về
- Giảng
- Trả lời câu nhà
4.3.3. Ước lượng khoảng của
- Đặt câu hỏi
cho tỉ lệ tổng thể mỗi
hỏi
4.3.4. Ước lượng khoảng nhóm
cho phương sai tổng thể và
- Hướng cho
- Đọc giáo điểm
dẫn SV đọc
trình
thêm

-
Đánh
giá
câu
trả lời
không
tính
điểm
Tuần 1 tiết: thảo luận , giải [1]
10 đáp thắc mắc chương 6
Thảo luận - Giải đáp [CĐR5]
CHƯƠNG 5: KIỂM các thắc
- Nghe, ghi
ĐỊNH GIẢ THIẾT mắc về lý
chép
THỐNG KÊ thuyết và
bài tập
5.1. Khái niệm về kiểm
định giả thiết thống kê
5.1.1. Khái niệm chung
5.1.2. Các loại sai lầm
trong kiểm định
5.1.3. Cơ sở của lý Thuyết giảng Đánh
Giảng Nghe giá

146
thuyết kiểm định Hỏi đáp Hỏi ngẫu Trả lời không
nhiên có
5.2. Kiểm định so sánh
điểm
đặc trưng của tổng thể
cộng
với một số
5.2.1. Kiểm định so sánh
trung bình với một số
5.2.2. Kiểm định so sánh
tỉ lệ với một số
5.2.3. Kiểm định so sánh
phương sai với một số
5.3. Kiểm định so sánh
hai đặc trưng của hai
tổng thể
5.3.1. So sánh hai trung
bình của hai tổng thể
X,Y
5.3.2. So sánh hai tỉ lệ Hướng dẫn
của hai tổng thể X,Y đọc thêm

5.3.3. So sánh hai


phương sai của hai tổng Tự đọc tài
thể X,Y liệu
- Hướng
5.3.4. So sánh hai trung dẫn các nội
bình ở dạng vectơ (X,Y) dung sẽ thi
Ôn tập cuối kỳ

Đồng Nai, ngày .....tháng ......năm 20….

NGƯỜI BIÊN SOẠN BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

147
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mã học phần: 0070161

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


PHƯƠNG PHÁP TÍNH
Dành cho chuyên ngành Công nghệ

A. THÔNG TIN CHUNG

- Tên học phần: Phương pháp tính


- Mã học phần: 0070161
- Số tín chỉ: 2
+ Lý thuyết : 30 tiết
+ Thực hành : 0 tiết
+ Tự học : 60 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Khoa: Kế toán – Tài chính
- Học phần bắt buộc/ tự chọn: Tự chọn
- Học phần tiên quyết:
- Học phần trước: Toán cao cấp
- Học phần song hành: Xác suất thống kê, Quy hoạch tuyến tính
1. Giới thiệu/ Mô tả học phần:
Học phần phương pháp tính là một công cụ hỗ trợ sinh viên giải quyết các bài toán có sử
dụng tích phân, giải phương trình, giải hệ phương trình, giải các phương trình đạo hàm
riêng. Trong đó:

Các hệ phương trình tuyến tính, phi tuyến là các bài toán xuất hiện trong các môn chuyên
nghành cơ kĩ thuật.

Phương trình đạo hàm riêng là bài toán xuất hiện trong các bài toán cơ kỹ thuật và cơ lưu
chất, trong ngành điện tử, truyền thông.

148
Học phần phương pháp tính đưa ra cách thức giải các bài toán trong các lĩnh vực trên bằng
phương pháp số có sử dụng máy tính điện tử (Personal Computer) và kỹ thuật lập trình.

Ngoài ra phương pháp tính còn được ứng dụng rộng rãi trong các nghành dự báo khí
tượng, thăm dò các quặng mỏ, khoáng sản, vỉa dầu…

- Học phần nhằm giúp cho người học có nền tảng kiến thức để tiếp thu kiến thức chuyên
ngành một cách hiệu quả.

2. Mục tiêu học phần:


Kiến thức:

Học phần này trang bị cho người học


Hiểu được ý tưởng của phương pháp và hiểu được phương pháp và các bước của thuật toán.
Hiểu được cách sử dụng máy tính vào từng phương pháp cụ thể. Nhớ được cách đánh giá được sai
số của từng phương pháp.

Kỹ năng:

Vận dụng các phương pháp và thuật toán giải bài tập.
Vận dụng được các phương pháp giải, biết trình bày được một bài toán dạng tổng hợp.
Phân tích được các nội dung chính trong từng thuật toán và mối quan hệ giữa các phương pháp
với kiến thức bộ môn khác.

Thái độ:
Phối hợp kỹ năng làm việc đội nhóm hiệu quả, kỹ năng viết và giao tiếp bằng lời, thuyết
trình mạch lạc

3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN
Mức
độ
CĐR cấp
CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3 theo
độ 1
thang
Bloom

[1] Kiến 1.1 kiến thức PLO1: Nhận biết, giải thích và hiểu
thức chung (2) được các kiến thức nền tảng về
khoa học xã hội – nhân văn, khoa

149
học chính trị, toán học và pháp luật 3
nói chung và trong lĩnh vực kế toán
nói riêng để tiếp thu kiến thức cơ
sở ngành và chuyên ngành;
Kiến thức cơ sở
ngành
Kiến thức
chuyên ngành
Kỹ năng nghề
nghiệp
[2] Kỹ PLO2: Thành thạo kỹ năng giao tiếp
năng Kỹ năng giao
tiếp và làm việc trong môi trường học tập, làm việc đa 3
nhóm văn hóa và quốc tế.
PLO3: Có năng lực tự học, tự rèn
3.2 Năng lực tự luyện các phẩm chất đạo đức và nghề
[3] Mức tự
định hướng và
chủ và nghiệp để tích luỹ thêm kiến thức và
bồi dưỡng đạo 3
Trách
đức, phầm chất kinh nghiệm để nâng cao trình độ
nhiệm
nghề nghiệp
chuyên môn

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Chuẩn Chuẩn đầu ra


đầu ra Miêu tả chương trình đào
học phần tạo
CĐR1 Hiểu được ý tưởng của phương pháp PLO1
CĐR2 Hiểu được phương pháp và các bước của thuật toán. PLO1; PLO2
Hiểu được cách sử dụng máy tính vào từng phương
CĐR3 pháp cụ thể. Nhớ được cách đánh giá được sai số PLO1; PLO2
từng của từng phương pháp.

CĐR4 Vận dụng các phương pháp và thuật toán giải bài tập. PLO1; PLO2; PLO3
Phân tích được các nội dung chính trong từng thuật
CĐR5 PLO1; PLO2; PLO3
toán.

150
Vận dụng được các phương pháp giải, biết trình bày
CĐR6 PLO1; PLO2 PLO3
được một bài toán dạng tổng hợp.

Phân tích được mối quan hệ giữa các phương pháp với kiến thức bộ
CĐR7 PLO3
môn khác.

4. Đánh giá điểm học phần


4.1. Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận làm bài tập
CĐR1; CĐR2;CĐR3; nhóm,bài tập cá nhân, kiểm tra giữa kỳ,
kiểm tra cuối kỳ
Phát biểu, thảo luận làm bài tập
nhóm,bài tập cá nhân, kiểm tra giữa kỳ,
CĐR4; CĐR5;CĐR6; CĐR7
kiểm tra cuối kỳ
Phát biểu, thảo luận làm bài tập
CĐR7; nhóm,bài tập cá nhân, kiểm tra giữa kỳ,
kiểm tra cuối kỳ

4.2. Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10
Điểm Nội dung tính điểm Trọng số
Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài
Kiểm tra quá trình 20%
tập cá nhân, nhóm trên lớp.
Kiểm tra giữa kỳ Chấm bài tự luận 20%
Thi kết thúc học
60%
phần Bài tập lớn
Điểm tổng hợp Tổng 100%

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, thảo luận trên lớp và dự lớp
TIÊU CHÍ ĐÁNH TRỌNG
ĐIỂM
GIÁ SỐ
7 – dưới
Dưới 5 5 – dưới 7 9–10
9

151
Làm Làm
Làm được
được từ được từ
Làm được từ 50% đến
70% đến 90% đến
dưới 50% dưới 70%
dưới 90% 100% số
Có làm bài tập cá số bài tập số lượng
số lượng lượng bài
nhân theo yêu cầu của 20% cá nhân bài tập cá
bài tập cá tập cá
giảng viên theo yêu nhân theo
nhân theo nhân theo
cầu của yêu cầu
yêu cầu yêu cầu
giảng viên của giảng
của giảng của giảng
viên
viên viên
Tự giác Tự giác
Không Không
phát biểu, phát biểu,
phát biểu, phát biểu,
thảo luận, thảo luận,
không thảo không thảo
làm bài làm bài
luận, luận,
tập thực tập thực
không thực không thực
hành trên hành trên
hành làm hành làm
lớp. lớp.
Có phát biểu, thảo bài tập trên bài tập trên
Giảng Giảng
luận, làm bài tập trên 30% lớp lớp.
viên yêu viên yêu
lớp Giảng viên Giảng viên
cầu cầu
yêu cầu yêu cầu
nhưng trả nhưng trả
nhưng trả nhưng trả
lời/ làm lời/ làm
lời/ làm bài lời/ làm bài
bài tập bài tập
tập mức độ tập mức độ
mức độ mức độ
sai dưới sai dưới
sai dưới sai dưới
50% 70%
70% 90%
Vắng mặt
Vắng mặt
Vắng mặt không lý
không lý
không lý do 1
do từ 3
do từ 2 buổi. Vắng mặt
buổi trở
buổi. Vắng có không lý
lên.
Vắng có lý lý do 2 do từ 0
Vắng có lý
Có tham dự lớp đầy đủ 50% do 2 buổi buổi buổi.
do 2 buổi
tương tương Vắng có
tương
đương đương lý do 1
đương
vắng vắng buổi
vắng
không lý không lý
không lý
do 1 buổi. do 1
do 1 buổi.
buổi.

152
Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài tự luận theo nội dung được yêu cầu cụ thể. Đánh giá theo
các tiêu chí đã làm được theo yêu cầu ban đầu.
Kiểm tra cuối kỳ: Bài tập lớn
5. Phương pháp dạy và học
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Thuyết giảng chủ động.
- Hỏi đáp.
- Bài tập theo chủ đề.
- Thảo luận nhóm.
6. Yêu cầu của môn học
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều
hơn 20% không được thi cuối kỳ.
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của môn học theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra
bằng cách gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề
trong tài liệu của môn học. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội
dung trong tài liệu giảng dạy và tham khảo của môn học đó.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ
những lý do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:
[1] Tạ Văn Dĩnh, Phương pháp tính. NXB GDVN 2003.
Tài liệu tham khảo:

[2] Lê Thái Thanh Giáo trình Phương pháp tính, Nhà xuất bản đại học quốc gia
Tp.HCM, 2011.

8. Tổ chức dạy và học:

THỜI NỘI DUNG PHƯƠN HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT TÀI ĐÁNH GIÁ CHUẨN
GIAN G PHÁP LIỆ ĐẦU RA
U

153
GIẢNG GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
DẠY
- Trình chiếu - Ghi chép, đặt Không
slide bài giảng các câu hỏi về đánh giá
“Bài mở đầu” để Học phầnđể
Giới thiệu học
hướng dẫn từng được hướng
phần học
nội dung của dẫn cụ thể
 Giới thiệu học phần học. - Chia nhóm:
về chuẩn
- Chia nhóm học Bầu nhóm [1]
đầu ra học
phần và nội Hướng tập: Mỗi nhóm trưởng, thư ký,
dung của dẫn SV tự từ 8-10 sinh viên đặt tên nhóm,
học phần nghiên - Hướng dẫn tìm hiểu về các
học cứu cách tìm tài liệu thành viên
 Giới thiệu học tập học trong nhóm
về các phần học
phương
- Hướng dẫn
pháp học
tập cách học và các
hình thức kiểm
 Giới thiệu
tài liệu, tài tra đánh giá học
liệu phần học
Tuần 1 Chia nhóm

Chương 1. Lý
thuyết sai số Thuyết CĐR1
giảng Thuyết giảng -Nghe và ghi [1] Đánh giá CĐR2
(1 tiết)
Hỏi đáp chép dựa trên
- Ra bài tập
1.1. Khái niệm nhóm các phát
Trình - Tham gia các
về sai số biểu, thảo
chiếu hoạt động do
Hướng dẫn SV luận của
1.2. Số gần giảng viên đưa
đọc thêm mục cá nhân,
đúng Thảo luận ra
1.4 nhóm
nhóm
1.3.Cách viết - Thảo luận
Sinh viên - Cho bài tập về
số xấp xỉ nhóm
tự nghiên nhà
( Sinh viên tự cứu)
nghiên cứu)
- Trình chiếu - Tham gia các [1] Cộng CĐR1
- Thuyết
Chương 2. giới thiệu động hoạt động do [2] điểm phát CĐR2
Phương trình giảng
lực học tổng giảng viên đưa biểu,
đại số và siêu

154
việt quát ra tương tác CĐR3
2.1. Đặt vấn đề - Thao tác - Đặt câu hỏi
2.2 Khoảng mẫu tình huống - Trả lời câu
cách ly nghiệm hỏi
2.3 Phương - Tổ chức
pháp chia đôi làm việc
(hướng dẫn nhóm
sinh viên tự
học)
Chương 2. Thuyết
Phương trình - Chiếu slide, - Quan sát, [1] (1) Đánh
giảng giảng giải các lắng nghe và giá dựa
đại số và siêu
việt Hỏi đáp
định nghĩa và ghi chép bài trên các
2.4 Phương công thức - Thảo luận phát biểu,
pháp lặp đơn nhóm để trả thảo luận
Thảo luận
lời các câu hỏi của cá
2.4.1 Nội dung nhóm
GV nêu nhân,
phương pháp nhóm
2.4.2 Sự hội tụ
của phuơng
pháp
Tuần 2 Chương 2. CĐR1
(3T) Phương trình CĐR2
đại số và siêu
việt CĐR3
2.5 Phương
pháp tiếp tuyến
2.5.1 Nội dung
phương pháp
2.5.2 Sự hội tụ
của phuơng
pháp
2.5.3 Đánh giá
sai số
Chương 3. Hệ Thuyết - Chiếu slide, - Quan sát, [1]
Tuần 3 - Đánh CĐR1
phương trình giảng
giảng giải các lắng nghe và [2] giá cho CĐR2
(3T) đại số tuyến điểm bài
Hỏi đáp định nghĩa và ghi chép bài CĐR3
tính làm của

155
3.1. Phương công thức mỗi CĐR4
pháp Gauss. -Thuyết giảng nhóm
(sinh viên đọc
Thảo luận -Hỏi đáp - Thảo luận
thêm)
nhóm nhóm để trả
3.1.1 Nội dung - Chia lại nhóm lời các câu hỏi
phương pháp theo kỹ thuật GV nêu
Thảo luận mảnh ghép, ra
3.1.2 Sơ đồ
nhóm bài tập cho mỗi
tính và khối
nhóm
lượng tính
Chương 3. Hệ Thuyết - Chiếu slide, - Quan sát, [1] Đánh giá CĐR1
phương trình giảng
giảng giải các lắng nghe và [2] dựa trên CĐR2
đại số tuyến Hỏi đáp định nghĩa và ghi chép bài các phát CĐR3
tính công thức biểu, thảo
luận của CĐR4
3.2. Chuẩn -Thuyết giảng
Tuần 4 cá nhân,
(3T) 3.2.1 Chuẩn -Hỏi đáp - Thảo luận nhóm
Thảo luận
của ma trận và nhóm để trả
nhóm - Chia lại nhóm
chuẩn của lời các câu hỏi
vectơ theo kỹ thuật GV nêu
mảnh ghép, ra
3.2.2 Tính ổn Thảo luận
bài tập cho mỗi
định của hệ nhóm
nhóm
phương trình
đại số tuyến
tính
Chương 3. Hệ - Làm bài
phương trình - Ra đề Kiểm kiểm tra
Thuyết Chấm
đại số tuyến giảng Lắng nghe và
tra giữa kỳ điểm bài
tính ghi chép
Hỏi đáp tập trên
(Kiểm tra giữa Đặt câu hỏi để E-
- Thuyết trình learning
Tuần 5 kỳ) - Hỏi đáp
tương tác với CĐR1
giảng viên CĐR2
(3T) 3.3 Phương - Thảo luận
pháp lặp đơn Thảo luận Trả lời câu CĐR3
nhóm
nhóm hỏi, CĐR4
3.3.1 Nội dung
Tự nghiên cứu
3.3.2 Sự hội tụ tài liệu, làm
Thảo luận bài tập ở nhà
3.3.3 Đánh giá nhóm
sai số

156
3.4 Phương
pháp lặp Seidel
3.4.1 Nội dung
3.4.2 Sự hội tụ
3.4.3 Đánh giá
sai số

Chương 4. Đa Thuyết - Chiếu slide, - Thực hiện [1] (1) Đánh


thức nội suy giảng các hoạt động
giảng giải các [2] giá dựa
định nghĩa và theo yêu cầu trên các
4.1 Đa thức nội Hỏi đáp của GV
suy Lagrangre công thức phát biểu,
-Thuyết giảng - Tích cực thảo luận
4.2 Đa thức nội tham gia các của cá
suy Newton -Hỏi đáp nhân, CĐR1
Thảo luận hoạt động học
nhóm tập nhóm CĐR2
Tuần 6 4.2.1 Các mốc
nội suy không (2) Chấm CĐR3
(3T)
cách đều (sinh điểm bài CĐR4
viên đọc thêm) Thảo luận tập trên
nhóm E-
learning
Chương 4. Đa - Giảng dạy trực Lắng nghe và Đánh giá CĐR1
thức nội suy tuyến (E- ghi chép dựa trên
Thuyết [1] CĐR2
4.2.1.1. Tỉ hiệu giảng learning) và trên Đặt câu hỏi để các phát CĐR3
[2]
Microsolf Team, tương tác với biểu, thảo
4.2.1.2. Cách Hỏi đáp CĐR4
- Đặt nhiều câu giảng viên luận của
lập bảng tỉ hiệu cá nhân, CĐR5
hỏi để tương tác Trả lời câu
nhóm
Tuần 7 4.2.1.3. Cách với SV hỏi,
thành lập đa
(3T) thức nội suy Thảo luận Tự nghiên cứu
nhóm tài liệu, làm
Newton thông bài tập ở nhà
qua bảng tỉ
hiệu Thảo luận
nhóm
4.2.2 Các mốc
nội suy cách
đều

Chương 4. Đa Thuyết - Giảng dạy trực CĐR1


giảng - Nghe, ghi - Đánh
thức nội suy tuyến (E- CĐR2
chép

157
4.2.2.1. Sai Hỏi đáp learning) và trên - Trả lời câu giá câu CĐR3
phân - cách lập Microsolf Team hỏi trả lời CĐR4
bảng sai phân không
CĐR5
4.2.2.2. Cách tính điểm.
Thảo luận [1] CĐR6
thành lập đa
nhóm [2] CĐR7
thức nội suy
Tuần 8 Newton thông - Đặt nhiều câu
hỏi để tương tác
(3T) qua bảng sai Thảo luận
phân với SV
nhóm Hoạt động -Đánh giá
4.2.2.3. Đánh nhóm cho điểm
giá sai số trong Ra bài tập cho cộng
trường hợp nội các nhóm hoặc trừ
suy cách đều đối với
nhóm làm
4.3 Phương bài.
pháp bình
phương nhỏ
nhất
(Mục 4.3.1,
4.3.2: SV tự
đọc)
Chương 5. - Giảng dạy trực - Nghe, ghi - Đánh CĐR1
Tích phân số tuyến (E- chép giá câu
- Trả lời câu CĐR2
5.1 Công thức Thuyết learning) và trên trả lời
[1] CĐR3
giảng Microsolf Team hỏi không
hình thang CĐR4
[2] tính điểm
Hỏi đáp - Đặt nhiều câu
5.1.1 Xây CĐR5
dựng công thức hỏi để tương tác
Tuần 9 với SV CĐR6
5.1.2 Đánh giá
(3T) [1] -Đánh giá CĐR7
sai số
Thảo luận Ra bài tập cho
[2] cho điểm
5.2 Công thức nhóm các nhóm cộng
Simpson Hoạt động hoặc trừ
nhóm đối với
5.2.1 Xây Thảo luận nhóm làm
dựng công thức nhóm bài.
5.2.2 Đánh giá
sai số
- Chiếu slide, CĐR5
Chương 6:
giảng giải các
Phương trình Thuyết - Nghe, ghi [1] -Đánh giá CĐR6
định nghĩa và

158
vi phân giảng công thức chép [2] cho điểm CĐR7
Hỏi đáp - Trả lời câu cộng
(Số tiết: lý - Đặt câu hỏi,
hỏi hoặc trừ
thuyết:1. Bài Gọi ngẫu nhiên
đối với
tập: 1 Thảo SV trả lời
nhóm làm
luận: …Thực
bài.
hành:…Hướng Thảo luận
Tuần dẫn sinh viên nhóm
10 tự học:…Kiểm Hoạt động
tra:…) nhóm
(3T) Chấm
Thảo - Ra bài tập
điểm bài
luận nhóm tập trên
6.1. Đại cương nhóm E-
phương trình vi learning
phân
6.1.1 Dạng - Cho bài tập về
phương trình vi nhà
phân.
6.1.2 Điều
kiện tồn tại và
duy nhất
nghiệm
6.2. Các
phương pháp
giải tích
6.2.1 Phương
pháp Euler
6.2.2 Phương SV đọc
thêm
pháp Runge-
Kutta
Đồng Nai, ngày .....tháng ......năm 20….

NGƯỜI BIÊN SOẠN BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

159
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Mã học phần : 0070061

BẢN MÔ TẢ HỌC PHẦN


HỌC PHẦN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
Dành cho chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô

A. THÔNG TIN CHUNG


- Tên học phần: Quy hoạch tuyến tính
- Mã học phần: 0070061
- Số tín chỉ: 3
+ Lý thuyết : 30 tiết
+ Thực hành : 0 tiết
+ Tự học : 60 tiết
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Khoa: Khoa Kế toán -Tài chính
- Học phần bắt buộc/ tự chọn: Tự chọn
- Học phần tiên quyết:
- Học phần trước: Toán cao cấp
- Học phần song hành:
1. Giới thiệu/Mô tả học phần:
“ Quy hoạch tuyến tính” ngày càng phát triển nhanh chóng nhờ những ứng dụng to lớn
của nó để giải quyết những vấn đề trong thực tế.Ở bậc đại học “ Quy hoạch tuyến tính”
được gói gọn trong các vấn đề : bài toán quy hoạch tuyến tính giải bằng phương pháp
đơn hình , phương pháp đơn hình mở rộng , lý thuyết đối ngẫu , bài toán vận tải và
phương pháp phân phối . Tính ứng dụng được chú trọng quan tâm trong học phần này .
Các vấn đề ở cấp độ cao hơn có liên quan đến quy hoạch tuyến tính được giới thiệu sơ
lược trong quá trình học và là vấn đề mở cho sinh viên làm các nghiên cứu nhỏ .
- Học phần nhằm giúp cho người học có nền tảng kiến thức để tiếp thu kiến thức chuyên
ngành một cách hiệu quả.

2. Mục tiêu học phần:


Kiến thức:

160
Học phần này trang bị cho người học những kiến thức cơ bản để giải các bài toán quy hoạch
tuyến tính bằng nhiều phương pháp. Đặc biệt giúp cho người học có nền tảng kiến thức để tiếp
thu kiến thức chuyên ngành một cách hiệu quả hơn.
Kỹ năng:
Vận dụng tốt các kiến thức cơ bản trên để giải quyết các bài toán quy hoạch và bài toán vận tải
nhanh chóng và chính xác hơn.
Thái độ:
Phát triển kỹ năng tự học, làm việc nhóm hiệu
3. Chuẩn đầu ra
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BỔ CHO HỌC PHẦN

Mức
độ theo
CĐR cấp độ 1 CĐR cấp độ 2 CĐR cấp độ 3
thang
Bloom
PLO1: Nhận biết, giải thích và hiểu được các
kiến thức nền tảng về khoa học xã hội – nhân
văn, khoa học chính trị, toán học và pháp luật
1.1 kiến thức
chung (2) nói chung và trong lĩnh vực kế toán nói riêng
[1] Kiến thức 3
để tiếp thu kiến thức cơ sở ngành và chuyên
ngành;

1.2 kiến thức


chuyên môn (2)

2.1 Kỹ năng
[2] Kỹ năng chuyên môn (4)
2.1 Kỹ năng mền
3
(2)
3.1 Năng lực thực
[3] Mức tự chủ hành nghề nghiệp
và trách nhiệm

161
và Trách nhiệm

PLO14: Có năng lực tự học, tự rèn luyện các


3.2 Năng lực tự
định hướng và bồi phẩm chất đạo đức và nghề nghiệp để tích luỹ
dưỡng đạo đức,
thêm kiến thức và kinh nghiệm để nâng cao
phầm chất nghề
nghiệp trình độ chuyên môn .

CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Chuẩn Chuẩn đầu ra


đầu ra Miêu tả chương trình đào
học phần tạo
Lập mô hình toán học cho các vấn đề thực tế và
CĐR1 giải quyết các bài toán này bằng lý thuyết quy hoạch PLO1
toán học.
Nắm vững kiến thức về quy hoạch tuyến tính . Giải
quyết tốt , trọn vẹn bài toán quy hoạch tuyến tính
CĐR2 PLO1
bằng phương pháp đơn hình , thuật toán đơn hình mở
rộng bài toán M .
Hiểu tốt và vận dụng được lý thuyết đối ngẫu để giải
CĐR3 PLO1
quyết các bài toán trong thực tế
Nắm vững kiến thức và vận dụng giải bài toán vận tải
CĐR4 bằng thuật toán thế vị . Giải quyết các bài toán vận PLO1
tải đặc biệt , liên hệ ứng dụng thực tế
Sinh viên có khả năng phân tích , tổng hợp các kiến
CĐR5 thức để tìm ra các kiến thức mới thông qua các bài PLO1, PLO14
tập , bài báo cáo trên lớp.
Sinh viên có khả năng vận dụng kiến thức liên quan
CĐR6 để giải quyết các vấn đề trong thực tế. PLO1, PLO14

Sinh viên có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc


CĐR7 nhóm hiệu quả thông qua các hoạt động học trên lớp PLO14
và các nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp
Phát huy khả năng làm việc độc lập của người học và
CĐR8 PLO14
tinh thần hợp tác nhóm có hiệu quả

CĐR9 Nghiêm túc tìm hiểu các vấn đề khoa học và có sự PLO1, PLO14

162
yêu thích , ước muốn tìm hiểu thêm những kiến thức
khác có liên quan đến môn học này.

Tích cực trong học tập, trung thực trong học tập và
CĐR10 thi cử. PLO14

4. Đánh giá điểm học phần


4.1.Kiểm tra và đánh giá trình độ
Chuẩn đầu ra Mức độ thành thạo được đánh giá bởi
Phát biểu, thảo luận làm bài tập
CĐR1; CĐR2;CĐR3; CĐR4; CĐR5 nhóm,bài tập cá nhân, kiểm tra giữa kỳ,
kiểm tra cuối kỳ
Phát biểu, thảo luận làm bài tập
CĐR6; CĐR7; CĐR8 nhóm,bài tập cá nhân, kiểm tra giữa kỳ,
kiểm tra cuối kỳ
Phát biểu, thảo luận làm bài tập
CĐR9; CĐR10 nhóm,bài tập cá nhân, kiểm tra giữa kỳ,
kiểm tra cuối kỳ

4.2.Cách tính điểm học phần: Trên thang điểm 10/10


Điểm Nội dung tính điểm Trọng số

Dự lớp, thảo luận trả lời câu hỏi trên lớp, làm bài tập
30%
tình huống trên lớp, làm bài tập về nhà
Kiểm tra quá trình Bài viết ở nhà 20%
Kiểm tra giữa kỳ 20%
Thi cuối kỳ Kiểm tra cuối kỳ 30%
Điểm tổng hợp Tổng 100%
- Dự lớp, thảo luận trên lớp, làm bài tập trên lớp và làm bài ở nhà: Được giảng
viên thường xuyên gọi sinh viên làm bài (hoặc sinh viên tự giác phát biểu), được giảng viên
thường xuyên kiểm tra quá trình làm bài/ xử lý tình huống nêu ra trong lớp và làm bài tập ở nhà
được thực hiện theo yêu cầu của giảng viên.
Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập, bài làm ở nhà, thảo luận trên lớp và dự lớp:
TIÊU CHÍ
TRỌNG
ĐÁNH ĐIỂM
SỐ
GIÁ
Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9–10

163
Làm được từ
Có làm Làm được từ Làm được từ
Làm được dưới 90% đến
bài tập về 50% đến dưới 70% đến dưới
50% số bài tập 100% số
nhà theo 70% số lượng 90% số lượng
20% về nhà theo yêu lượng bài tập
yêu cầu bài tập về nhà bài tập về nhà
cầu của giảng về nhà theo
của giảng theo yêu cầu của theo yêu cầu
viên yêu cầu của
viên giảng viên của giảng viên
giảng viên
Không phát Tự giác phát
Không phát Tự giác phát
biểu, không biểu, thảo
biểu, không thảo biểu, thảo luận,
thảo luận, luận, xung
luận, không xung phong
Có phát không xung phong làm bài
xung phong làm làm bài tập trên
biểu, thảo phong làm bài tập trên lớp.
bài tập trên lớp. lớp.
luận,làm 30% tập trên lớp Giảng viên
Giảng viên yêu Giảng viên yêu
bài tập trên Giảng viên yêu yêu cầu
cầu nhưng trả cầu nhưng trả
lớp cầu nhưng trả nhưng trả lời/
lời/ làm bài tập lời/ làm bài tập
lời/ làm bài tập làm bài tập
mức độ sai dưới mức độ sai
mức độ sai dưới mức độ sai
70% dưới 70%
50% dưới 90%
Vắng mặt Vắng mặt không Vắng mặt Vắng mặt
không lý do từ lý do từ 3-4 không lý do từ không lý do
5-9 buổi. buổi. 1-2 buổi. từ 0-1 buổi.
Có tham
Vắng có lý do 2 Vắng có lý do 2 Vắng có lý do Vắng có lý do
dự lớp đầy 50%
buổi tương buổi tương 2 buổi tương 2 buổi tương
đủ
đương vắng đương vắng đương vắng đương vắng
không lý do 1 không lý do 1 không lý do 1 không lý do 1
buổi. buổi. buổi. buổi.

- Bài làm ở nhà:


+ Nhóm: 05 bài (chiếm 10% số điểm kiểm tra thường kỳ, hình thức làm bài tập tự
luận ). Nội dung làm bài gồm chương 1

Mức Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi


Điểm <5 5 – 6,4 6,5 – 8 >8
Tiêu chí Chỉ báo Mô tả

164
1. Lập mô hình toán Bài toán lập Không tìm - Tìm được - Tìm được - Tìm được dạng
học cho bài toán quy mô hình được dạng dạng của bài dạng của bài của bài toán
hoạch tuyến tính của bài toán toán toán - Xác định được ẩn
Dạng1:Lập kế hoạch - Xác định - Xác định số của bài toán
sản xuất khi tài nguyê được ẩn số được ẩn số - Xác định được
n hạn chế của bài toán của bài toán hàm mục tiêu
Dạng2:Lập kế hoạch - Xác định - Xác định được
sản xuất để bỏ ra vốn được hàm các ràng buộc của
đầu tư bé nhất mục tiêu bài toán
( 2 câu )
Số điểm tỉ lệ: 0,0 1,5 2,5 4,0
2.Giải bài toán quy Bài toán đơn Không tìm -Tìm được -Tìm được -Tìm được ma trận
hoạch tuyến tính hình dạng được ma trận ma trận đơn ma trận đơn đơn vị của bài toán
bằng phương pháp Max có sẵn đơn vị của bài vị của bài vị của bài - Lập được bảng
đơn hình ( Dạng Max- ma trận đơn toán toán toán đơn hình đầu tiên
có sẵn ma trận đơn vị ) vị - Lập được - Lập được - Tìm được dấu
bảng đơn bảng đơn hiệu để bài toán
hình đầu tiên
hình đầu Max có phương án
(1 câu ) tiên tối ưu hay chưa .
- Tìm được - Kêt luận được
dấu hiệu để phương án tối ưu và
bài toán giá trị tối ưu của
Max có bài toán Max
phương án
tối ưu hay
chưa
Số điểm tỉ lệ: 0,0 1,0 1,5 2,0
3.Giải bài toán quy Bài toán đơn Không tìm Tìm được Tìm được Tìm được ma trận
hoạch tuyến tính hình dạng được ma trận ma trận đơn ma trận đơn đơn vị của bài toán
bằng phương pháp Min có sẵn đơn vị của bài vị của bài vị của bài - Lập được bảng
đơn hình ( Dạng Min- ma trận đơn toán toán toán đơn hình đầu tiên
có sẵn ma trận đơn vị ) vị - Lập được - Lập được - Tìm được dấu
bảng đơn bảng đơn hiệu để bài toán
(1 câu ) hình đầu tiên hình đầu Min có phương án
tiên tối ưu hay chưa .
- Tìm được - Kêt luận được
dấu hiệu để phương án tối ưu và
bài toán Min giá trị tối ưu của
có phương bài toán Min
án tối ưu
hay chưa
Số điểm tỉ lệ: 0,0 1,0 1,5 2,0
4. Giải bài toán quy Bài toán đơn Không đưa - Đưa Tìm được Tìm được ma trận
hoạch tuyến tính hình dạng được bài toán được bài ma trận đơn đơn vị của bài toán
bằng phương pháp Max (Min) về dạng chính toán vị của bài - Lập được bảng
đơn hình ( Dạng Max không có sẵn tắc về dạng toán đơn hình đầu tiên

165
(hoặc Min)- không có ma trận đơn chính tắc . - Lập được - Tìm được dấu
sẵn ma trận đơn vị ) vị -Tìm được bảng đơn hiệu để bài toán
ma trận đơn hình đầu Max (Min) có
(1 câu ) vị của bài tiên phương án tối ưu
toán - Tìm được hay chưa .
- Lập được dấu hiệu để - Kêt luận được
bảng đơn bài toán phương án tối ưu và
hình đầu tiêMax( Min) giá trị tối ưu của
có phương bài toán Max (Min)
án tối ưu
hay chưa
Số điểm tỉ lệ: 0,0 1,5 1,5 2,0
Tổng số điểm tỉ lệ: 5,0 7,0 10,0
+ Cá nhân: (tất cả các bài tập trong giáo trình ( sau mỗi bài hoặc mỗi chương ), gọi
xung phong làm bài được cộng điểm thường kỳ hoặc điểm giữa kỳ, 1 bài cộng 0.5 điểm)
- Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài tập tự luận theo từng cá nhân. Sinh viên xử lý dữ liệu,
phân tích, đánh giá và hoàn thành nội dung bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên ( Sinh viên
được sử dụng tài liệu). Kiểm tra giữa kỳ là nhằm đánh giá kiến thức và những kỹ năng ứng
dụng kiến thức vào thực tế của sinh viên sau khi hoàn thành nội dung chương 1 . Thời gian làm
bài là 60 phút.
- Thang điểm: được chuyên môn hóa trong từng phần với khung danh mục như sau:
Mức Yếu, kém Trung bình Kh Giỏi
á
Điểm <5 5 – 6,4 6,5 – 8 >8
Tiêu chí Chỉ báo Mô tả

1. Lập mô hình toán Bài toán lập Không xác - Xác định - Xác định - Xác định được ẩn
học cho bài toán quy mô hình định được ẩn được ẩn số được ẩn số số của bài toán
hoạch tuyến tính khi số của bài của bài toán của bài toán - Xác định được
tài nguyên hạn chế toán - Xác định hàm mục tiêu
( 1 câu ) được hàm - Xác định được
mục tiêu các ràng buộc của
bài toán

Số điểm tỉ lệ: 0,0 2,0 3,0 4,0


2. Giải bài toán quy Bài toán đơn Không đưa - Đưa Tìm được Tìm được ma trận
hoạch tuyến tính hình được bài toán được bài ma trận đơn đơn vị của bài toán
bằng phương pháp về dạng chính toán vị của bài - Lập được bảng
đơn hình ( Dạng Max tắc về dạng toán đơn hình đầu tiên
- chưa phải dạng chính chính tắc . - Lập được - Tìm được dấu
tắc ) -Tìm được bảng đơn hiệu để bài toán
ma trận đơn hình đầu Max có phương án
166
(1 câu ) vị của bài tiên tối ưu hay chưa .
toán - Tìm được - Kêt luận được
- Lập được dấu hiệu để phương án tối ưu và
bảng đơn bài toán giá trị tối ưu của
hình đầu tiên Max có bài toán Max
phương án
tối ưu hay
chưa
Số điểm tỉ lệ: 0,0 4,0 5,0 6,0
Tổng số điểm tỉ lệ: 6,0 8,0 10,0

- Kiểm tra cuối kỳ: Làm bài theo hình thức tự luận . Sinh viên xử lý dữ liệu, phân
tích, đánh giá và hoàn thành nội dung bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên ( Sinh viên
được sử dụng tài liệu). Kiểm tra cuối kỳ là nhằm đánh giá kiến thức và những kỹ năng ứng
dụng kiến thức vào thực tế của sinh viên sau khi hoàn thành nội dung môn học. Thời gian làm
bài là 60 phút.
Thang điểm: được chuyên môn hóa trong từng phần với khung danh mục như sau:

Mức Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi


Điểm <5 5 – 6,4 6,5 – 8 >8
Tiêu chí Chỉ báo Mô tả

1. Lập mô hình toán Bài toán lập Không tìm - Tìm được - Tìm được - Tìm được dạng
học cho bài toán quy mô hình được dạng dạng của bài dạng của bài của bài toán
hoạch tuyến tính của bài toán toán toán - Xác định được ẩn
( 1 câu ) - Xác định - Xác định số của bài toán
được ẩn số được ẩn số - Xác định được
của bài toán của bài toán hàm mục tiêu
- Xác định - Xác định được
được hàm các ràng buộc của
mục tiêu bài toán

Số điểm tỉ lệ: 0,0 1,0 1,5 2,0


2. Giải bài toán quy Bài toán đơn Không đưa - Đưa Tìm được - Tìm được ma trận
hoạch tuyến tính hình được bài toán được bài ma trận đơn đơn vị của bài toán
bằng phương pháp về dạng chính toán vị của bài - Lập được bảng
đơn hình ( Dạng Max tắc về dạng toán đơn hình đầu tiên
(hoặc Min)- không có chính tắc . - Lập được - Tìm được dấu
sẵn ma trận đơn vị ) -Tìm được bảng đơn hiệu để bài toán
ma trận đơn hình đầu Max (Min) có
(1 câu ) vị của bài tiên phương án tối ưu
toán - Tìm được hay chưa .
- Lập được dấu hiệu để Lập các bảng đơn

167
bảng đơn bài toán hình tiếp theo cho
hình đầu tiên Max( Min) đến khi bài toán
có phương thoả mãn yêu cầu.
án tối ưu - Kết luận được
hay chưa phương án tối ưu và
(chuyển giá trị tối ưu của
sang bảng bài toán Max (Min)
đơn hình
tiếp theo)
Số điểm tỉ lệ: 0,0 2,5 3,0 4,0
3.Giải bài toán vận Bài toán vận Không phân -Phân phối -Phân phối -Phân phối lượng
tải cân bằng thu phát tải phối được lượng hàng lượng hàng hàng vào các ô hợp
bằng thuật toán thế lượng hàng vào các ô vào các ô lý
vị vào các ô hợp lý hợp lý - Tính được các giá
trị  ij tại các ô
- Tính được - Tính được
(1 câu ) các giá trị các giá trị
loại.
 ij tại các  ij tại các - Tính được các thế
ô loại ô loại. vị Ui ;Vj.
- Tính được -Kết luận được
các thế vị Ui phương án ban đầu
;Vj. chưa tối ưu .
-Kết luận - Vẽ được chu trình
được và lập bảng mới
phương án - Tiếp tục tính các
ban đầu  ij tại các
chưa tối ưu giá trị
ô loại.
- Tính được các thế
vị Ui ;Vj.
-Kết luận được
phương án tối ưu
Số điểm tỉ lệ: 0,0 2,5 3,0 4,0
Tổng số điểm tỉ lệ: 6,0 7,5 10,0

5.Phương pháp dạy và học


Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Thuyết giảng chủ động.
- Hỏi đáp.
- Bài tập theo chủ đề.
- Thảo luận nhóm
6.Yêu cầu của môn học
- Sinh viên được yêu cầu tham dự ít nhất 80% giờ lên lớp. Sinh viên vắng mặt nhiều hơn
20% không được thi cuối kỳ.
168
- Hoàn thành tất cả bài tập và bài làm ở nhà.
- Đọc tài liệu của môn học theo yêu cầu của giảng viên. Sinh viên sẽ được kiểm tra bằng
cách gọi ngẫu nhiên để trình bày quan điểm của sinh viên về một số vấn đề trong tài liệu
của môn học. Kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng bao gồm những nội dung trong tài liệu
giảng dạy và tham khảo của môn học đó.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ. Sinh viên vắng mặt sẽ bị 0 điểm, ngoại trừ những
lý do bất khả kháng và có hồ sơ chứng minh.
- Thực hiện những hoạt động khác theo yêu cầu của giảng viên.
7.Tài liệu
- Tài liệu chính:

[1] Trần Cảnh, Quy hoạch tuyến tính, ĐH Quốc gia TPHCM– 2011.
[2] TS Nguyễn Phú Vinh (chủ biên), Giáo trình Quy hoạch tuyến tính, Trường
ĐH Công Nghiệp- TP.HCM
- Tài liệu tham khảo

[3] PGS.TS Bùi Minh Trí, Quy hoạch toán học. Các phương pháp tối ưu hoá, các mô hình
thực tế, các chương trình mẫu pascal , NXB KHTN Hà Nội-200
8. Tổ chức dạy và học:

Th Nội dung Phương Hoạt động chi tiết Tài Đá Chuẩ


ời pháp liệu nh n đầu
lượ giảng Giảng viên Sinh viên giá ra
ng dạy

169
Chương 1 Bài Toán
Quy Hoạch Tuyến
Buổi1 - Thuyết giảng - Giảng - Nghe, ghi
Tính
chủ động -Hướng dẫn chú GT1 Đánh
1.1. Các ví dụ dẫn tới (TGCĐ) sinh viên - làm việc (Tr 3-7) giá [CĐR1]
- Thảo luận làm việc theo nhóm câu trả [CĐR6]
bài toán quy hoạch theo nhóm
nhóm lập mô - Đọc tài GT2 lời, [CĐR7]
tuyến tính hình các bài liệu (Tr 5-16 tính
toán. điểm
1.1.1. Bài toán lập kế
- Thuyết trình
hoạch sản xuất khi tài ví dụ
nguyên hạn chế nhưng
để có lợi nhuận lớn
nhất.
1.1.2. Bài toán vốn đầu
tư nhỏ nhất.

170
Chương 1 Bài Toán
Quy Hoạch Tuyến
Tính(tt) - Thuyết giảng GVHD sinh
chủ động viên đọc GT1 SV thảo luận
1.2. Các khái niệm về (TGCĐ) trang 09 đến - Thống nhất ý [CĐR1]
Buổi 2 bài toán quy hoạch trang 12. [CĐR6]
kiến
Đánh [CĐR7]
tuyến tính GV cho bài tập - Thuyết trình GT1( tr giá
+ Chia nhóm
- Lắng nghe 9 - 12 kết
quả
các ý kiến bài
- Nộp kết quả tập,
1.3. Biến đổi dạng bài cho
toán và biên bản điểm
làm việc của theo
nhóm
nhóm
- Thảo luận + Nhận xét kết
nhóm.
quả của các Suy nghĩ &
- Thuyết giảng. trả lời
nhóm
Hỏi – đáp
[CĐR1]
Hỏi và gọi [CĐR6]
1.3.1. Đưa dạng tổng [CĐR7]
ngẫu nhiên,
quát về dạng chính
tắc. (thảo luận) các thành
viên trong
1.3.2. Quan hệ giữa bài nhóm
toán xuất phát và bài
toán mở rộng.

171
Chương 1 Bài Toán GT1
( tr13-
Quy Hoạch Tuyến Đọc thêm
25)
Tính(tt) GT2 trang
GV hướng dẫn GV hướng dẫn
- Trả lời câu
SV đọc GT SV đọc tài liệu
Buổi 3 1.4. Cơ sở toán của GV đặt câu hỏi hỏi
phương pháp đơn hình. - Kiến nghị,
đặt câu hỏi
(sinh viên đọc thêm)
[CĐR2]
Trả lời câu hỏi
Diễn giải, phân - Ghi chép bài GT1, [CĐR6]
tích, đối Đánh [CĐR7]
SV lên bảng trang 26-
thoại… 30 giá kết
trình bày
Thuyết giảng quả
Nêu vấn đề Thảo luận bài
1.5. Thuật toán đơn nhóm tập,
GV cho bài tập cho
hình giải bài toán dạng
điểm
chính tắc có sẵn ma trận theo
Buổi 4 Chương 1 Bài Toán GT1
SV thảo luận (tr 30- [CĐR2]
Quy Hoạch Tuyến
GV gọi ngẫu 32) [CĐR6]
- Thống nhất ý
Tính(tt) - Thuyết giảng. nhiên các [CĐR7]
- Thảo luận thành viên kiến
nhóm về các trong nhóm
- Thuyết trình
dạng bài tập ( lên bảng trình
1.6. Thuật toán đơn GV giao các bài bày - Lắng nghe Đánh
hình mở rộng giải bài tập ) giá
các ý kiến của
kết
toán dạng chính tắc nhóm khác quả
không có sẵn ma trận bài
- Nộp kết quả
tập,
đơn vị. và biên bản cho
điểm
làm việc của
- GV hướng dẫn theo
nhóm cá
nhân

nhóm

172
]
1 tiết kiểm tra giữa kỳ - Ra đề - Làm bài
Buổi 5 -
Kiể kiểm tra
m
Chương 2 BÀI TOÁN tra
ĐỐI NGẪU
giữa
[CĐR3]
kỳ
[CĐR6]
2.1. Giới thiệu bài toán [CĐR7]
Chú ý nghe
đối ngẫu: - Thuyết giảng
- Đàm thoại giảng, ghi GT1
(Tr 33)
chép, trả lời
- Đặt câu hỏi câu hỏi
- gọi SV trả lời,

Chương 2 BÀI TOÁN GV giảng giải,


ĐỐI NGẪU (tt) phân tích
2.2. Cách thành lập bài - Thuyết giảng. Đặt câu hỏi - Nghe giảng, [CĐR3]
- Trình chiếu. [CĐR6]
toán đối ngẫu. theo dõi từ GT1
Buổi 6 - Vấn đáp GV cho SV (Tr 33- [CĐR7]
2.3. Mối quan hệ giữa Thảo luận Slide 6 đến 41)
về cách Đ
bài toán đối ngẫu và bài Slide 10
thành lập bài
toán gốc. toán đối
2.4. Phương pháp tìm ngẫu và
- Các nhóm [CĐR4]
phương
phương án tối ưu của pháp tìm bài thảo luận, trả [CĐR6]
toán đối [CĐR7]
bài toán đối ngẫu . lời câu hỏi.
ngẫu

Gợi ý Nghe và
- Thuyết giảng. ghi
- Trình chiếu.
CHƯƠNG 3. BÀI ché
- Vấn đáp
TOÁN VẬN p
GT1
3.1. Bài toán vận tải cân Trả lời (Tr 43)
bằng thu phát. câu
hỏi

173
CHƯƠNG 3. BÀI
TOÁN VẬN TẢI (tt)
Đ
- Thuyết giảng
- Giảng Nghe và ghi
3.2. Phương án cực biên chủ động GT1
- Đặt câu chép [CĐR4]
của bài toán vận tải - Hỏi đáp
hỏi, Gọi ngẫu Trả lời câu (Tr 43-
Buổi 7 46)
nhiên SV trả hỏi
lời

3.3. Các phương pháp - Thuyết giảng - Giảng - Nghe và ghi


thành lập phương án chủ động
- Ra bài tập chép
cực biên Thảo luận nhóm
nhóm [CĐR5]
- Thảo luận GT1 [CĐR6]
(Tr 46) [CĐR7]
3.3.1. Phương pháp nhóm
GT2
cước phí cực tiểu. Hướng dẫn, gợi ý (Tr 147-
cho SV đọc tài 149)
3.3.2. Phương pháp góc liệu - Cho bài
Tây bắc. tập về nhà SV đọc tài
3.3.3. Phương pháp liệu
Fogel. (sinh viên đọc
thêm)
- Gọi SV
CHƯƠNG 3. BÀI lên sửa bài
TOÁN VẬN TẢI (tt) tập về nhà,
nhận xét và
3.4. Thuật toán thế vị- Thuyết giảng.
giải bài toán vận tải - Thảo luận sửa bài tập [CĐR4]
nhóm. Làm việc theo [CĐR5]
Buổi 8 3.4.1. Thuật toán quy - Trình chiếu. nhóm dưới sự GT1 [CĐR6]
không cước phí ô chọn -Nêu vấn đề - Giảng chỉ đạo của (Tr 47- [[CĐR7]
- Ra bài tập nhóm trưởng 50)
3.4.2. Xây dựng Cho SV GT2
phương án cực biên mới (Tr 135-
thảo luận
146)
Nhận xét

- Cho bài
tập về nhà

174
- Gọi SV lên sửa Sửa bài tập -
Thuyết giảng bài tập về nhà, về nhà [CĐR1]
Hỏi đáp nhận xét và [CĐR2]
Thảo luận chữa bài Thảo luận nhóm sửa bài tập
[CĐR3]
tập chương 3 Thảo luận [CĐR4]
- Giao bài tập nhóm
cho mỗi nhóm [CĐR5]
Buổi 9 (File bài tập GV cung thảo luận SV làm việc [CĐR6]
cấp) - Chia lại nhóm theo sự chỉ [CĐR7]
theo kỹ thuật đạo của
mảnh ghép, ra nhóm trưởng
bài tập cho
mỗi nhóm
- Cho bài tập về
nhà
Ôn tập - Ôn lại các - Nghe, ghi [CĐR1]
chép [CĐR2]
phầnlý thuyết
Giới thiệu sinh Thuyết [CĐR3]
Buổi 10 trọng tâm của [CĐR4]
viên tự học các phần giảng
Hỏi đáp các chương.
đọc thêm
- Giải đáp các SV tự nghiên
3.5. Một số trường hợp GV hướng dẫn thắc mắc về lý cứu
thuyết và bài [CĐR5]
đặc biệt của bài toán SV đọc thêm tài [CĐR6]
liệu tập
vận tải [CĐR7]
- Hướng dẫn GT2
3.5.1. Bài toán vận tải các nội dung (Tr 147-
sẽ thi cuối kỳ 157)
không cân bằng thu
phát (đọc thêm)
3.5.2. Bài toán vận tải
có ô cấm

Đồng Nai, ngày .....tháng ......năm 20….


NGƯỜI BIÊN SOẠN TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

175

You might also like