You are on page 1of 13

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN
VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
ĐẶT RA VỚI THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY

MÃ MÔN HỌC: LLCT120405_02CLC


THỰC HIỆN: Nhóm NO NAME. Thứ 4 tiết 7, 8

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Đặng Thị Minh Tuấn

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020


12
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020-2021


Nhóm NO NAME (Lớp thứ 4, tiết 7, 8)
Tên đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và những vấn đề đặt ra với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam hiện nay.

STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ TỶLỆ%


SINH VIÊN SINH VIÊN HOÀN THÀNH SĐT

1 100%

2 100%

3 100%

4 70%

5 70%

Ghi chú:
 Tỷ lệ % = 100%
 Trưởng nhóm:

Nhận xét của giáo viên:


......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Ngày … tháng 6 năm 2020


Giáo viên chấm điểm

12
MỤC LỤ

12
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc
Việt Nam đã được hình thành, phát triển trong suốt quá trình đấu tranh dựng nước và
giữ nước; là sự vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng đạo đức cách mạng của chủ
nghĩa Mác - Lênin. Đó là sự tiếp thu có chọn lọc và phát triển những tinh hoa văn hóa,
đạo đức của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây, mà Người đã tiếp thu được
trong quá trình hoạt động cách mạng đầy gian lao, thử thách và vô cùng phong phú vì
mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam bao quát những vấn đề cốt lõi, cơ bản nhất, trên cơ sở vận dụng và
phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin. Đó là các luận điểm về bản chất, mục tiêu
và động lực của chủ nghĩa xã hội; về tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ; về
đặc điểm, nhiệm vụ lịch sử, nội dung, các hình thức, bước đi và biện pháp tiến hành
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Tư tưởng đó trở thành tài sản vô giá,
cơ sở lý luận và kim chỉ nam cho việc kiên trì, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
của Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề về xác định hình thức, biện pháp và bước
đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với những đặc điểm dân tộc và xu thế vận động của
thời đại ngày nay.
Để làm rõ thêm những điều trên, nhóm chúng em chọn đề tài: “Quan điểm hồ
chí minh về vấn đề dân tộc. Vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta
hiện nay”.
//
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, từ quan điểm của các
nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn thế giới hiện nay, đã, đang và sẽ tiếp
tục là vấn đề thu hút sự quan tâm của các chính đảng, các nhà nghiên cứu thuộc những
xu hướng chính trị khác nhau. Với Việt Nam, khẳng định tính tất yếu của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội hiện thực ở nước ta hiện nay.
Thực tiễn luôn vận động biến đổi không ngừng, sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện
nay đang đòi hỏi lý luận thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) cần phải được

12
nghiên cứu, nhận thức sâu sắc hơn, nhằm khẳng định những giá trị của nó, đồng thời
bổ sung, phát triển cho phù hợp.

Kim chỉ nam cho hành động cách mạng


“ của
Đảng Cộng Sản Việt Nam ”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và phân tích để làm sáng tỏ cơ sở về vấn đề dân tộc hình thành theo
quan điểm Hồ Chí Minh. Quan điểm hồ chí minh về vấn đề dân tộc. Vận dụng vào
việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay .
3. Phạm vi phân tích, nghiên cứu đề tài
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và
những vấn đề đặt ra với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được khảo sát
chủ yếu về các thời đài đất nước đã phát triển qua các chế độ Việt Nam tới hiện nay.
So sánh với chế độ trước hay sao của đất nước của cha ông ta trong lịch sử, đôngf thời
liên hệ với các quốc gia bên ngoài, với trình độ phát triển, tiên tiến trong quá khứ và
hiện tại.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu và Internet, tổng hợp và chọn lọc lại thông tin, phân tích, nghiên
cứu, điều tra, tổng kết kinh nghiệm và từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá. Đứng vững trên
lập trường của chủ nghĩa Mác – Lê-nin. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống,
kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành khoa
học xã hội và nhân văn.

12
KẾT LUẬN

12
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

12
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP
Nhóm đánh giá: Lớp: Ngày: Phiếu:  Tự đánh giá, phiếu số …. 
Đánh giá nhóm khác, phiếu số ….
Tên thành viên trong nhóm đánh giá:
THAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC NHÓM
T NỘI DUNG ĐÁNH
G và TỰ ĐÁNH GIÁ (khoanh tròn vào nhóm tự đánh giá)
T GIÁ
ĐIỂM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lập 2 bản kế hoạch:
- Kế hoạch phân
công cho các
thành viên trong
nhóm để thực
hiện toàn bộ bài
tập. KH có nội
1 dung công việc, 2đ
phân công, thời
gian hoàn thành
(1đ)
- Kế hoạch thực
hiện dự án (thể
hiện được tiến độ
thực hiện) (1đ)
Kết quả
- Có bản đề
cương chi tiết
(1đ)
- Slide có tính
thẩm mỹ,
2 3đ
khoa học
(1đ)
- Có bản tóm
tắt nội dung
bài tiểu luận
(1đ)
Có minh chứng kết
quả lấy ý kiến phản
3 2đ
biện của 5 nhóm
sinh viên trong lớp

12
Trình bày gian hàng
4 đúng thời gian, trang 1đ
trí, sắp xếp hợp lý
Thuyết trình to, rõ
cho khách tham
quan về: các nội
dung đã thực hiện và
kết quả đạt được
5 (1đ) 2đ
Có thể hiện rõ vai
trò của từng thành
viên trong toàn bộ
hoạt động của nhóm.
(1đ)
Nộp bài không đúng
6 -3đ
hạn

Tổng 10đ
- Tự đánh giá: tất cả các mục trên. Khoanh tròn vào nhóm tự đánh giá.
- Đánh giá chéo (đánh giá nhóm khác): mục 2, 3, 4, 5, 6.

12
Ghi chú về các nhóm:
...............................................................................................................................................................................
Nhóm tự nhận chung về các kỹ năng thể hiện trong quá trình thực hiện bài tập:.................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
Kinh nghiệm rút ra từ bài tập này
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
Những nội dung lý thuyết của nội dung bài học đã học được khi thực hiện bài tập này:
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
Thảo luận để đánh giá sự tham gia của các thành viên trong nhóm. Sau đó chia 49 đồng cho các
thành viên (không chia có số lẻ).
Họ và tên/ nhiệm
Về kết quả của công Về giao tiếp và sự
vụ chính (VD: Số tiền
Về hợp tác việc/ GQVĐ/ xử lí chủ động trong công
nhóm trưởng, thư được chia
công việc việc
ký….)
1.

2.

3.

4.

5.

12
PHỤ LỤC
KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU LUẬN

Nội dung hoàn thành Sinh viên hoàn thành Mức độ


hoàn
thành
PHẦN 1 – PHẦN MỞ ĐẦU

Nội dung 1: Lý do chọn đề tài, mục tiêu và


phương pháp nghiên cứu + In tiểu luận Tốt
PHẦN 2 – KIẾN THỨC CƠ BẢN

Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh


- Tốt
về vấn đề dân tộc
CHƯƠNG - Ý nghĩa luận điểm
1 - Nội dung quan điểm Hồ Chí Minh về vấn Tốt
đề dân tộc
- Tổng quan về biển đảo nước ta hiện nay (vị Tốt
trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lịch sử
hình thành, quá trình xác lập…)
CHƯƠNG - Chính sách của Đảng và Nhà nước về bảo Tốt
2 vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ Tốt
chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay
PHẦN 3 – KIẾN THỨC VẬN DỤNG

Nội dung : Trình bày ý tưởng vận dụng kiến thức Tất cả thành viên Tốt
tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng nội dung
Nội dung : Phụ lục hình ảnh Tốt

PHẦN 4 – KẾT LUẬN

Biên tập lời kết luận Tốt

Tổng hợp nội dung bài tiểu luận Tất cả thành viên Tốt

12
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia – sự thuật, trang 105-112.
[2]. PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu (2015), Vấn đề giảng dạy, học tập các môn khoa học lý
luận chính trị ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh - Thực
trạng và giải pháp,
Đề tài cấp trường trọng điểm 2015, trường ĐHSPKT Tp. HCM.
[3]. PGS. TS. Dương Thị Kinh Oanh - Viện Sư phạm Kỹ thuật, Dạy học trải nghiệm
qua tổ chức học tập theo dự án tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM,
Bài tham luận 3, Hội thảo cấp trường triển khai các chương trình đào tạo theo
Project Base Learning,
ĐHSPKT Tp.HCM, 2018.
[4]. Tạ Thị Thùy, Trần Ngọc Chung (2018), Thực trạng nhận thức của sinh viên
trường ĐHSPKT Tp.HCM về tầm quan trọng của các môn học lý luận chính trị,
trường ĐHSPKT
Tp. HCM.
[5]. Nguyễn Thị Thanh Tùng - Lê Thị Lan Hương - Lê Thị Hường - Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội (2018), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tự học môn
tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Tạp chí
Giáo dục, Số 438 (Kì 2 - 9/2018), tr 60-64.
[6]. Wikipedia (2016). Bloom's taxonomy. Truy cập ngày 25/06/2019. Đường dẫn:
https://en.wikipedia.org/wiki/Bloom%27s_taxonomy.

12

You might also like