You are on page 1of 9

BÀI TẬP NHÓM TUẦN 13

Lớp: 62.MARKT-2

Thành viên nhóm: GVHD: Lê Thị Thanh Ngà


1. Dương Thị Quỳnh Như 62131457
2. Đỗ Nguyễn Khánh Đoan 62130272
3. Trần Tiểu Quỳnh 62131760
4. Dương Vi Na 62131165
5. Lê Nguyễn Thảo Nguyên 62131330
6. Huỳnh Phạm Khánh Vy 62132755
7. Huỳnh Phong Vũ 60131259
I. Công cụ 4W1H
B. Thực hành
Sử dụng 4W1H để xác định thực trạng học online ở tuần 12 của các thành viên trong
nhóm.
Trả lời cho các câu hỏi:
1. Ở tuần số 12, bạn học onl những môn nào?
2. Học vào thời gian nào?
3. Nội dung học các môn như thế nào?
4. Bạn ngồi học onl ở đâu?
5. Phương tiện học onl của bạn là gì?
6. Bạn đã có thời gian học như thế nào?
- Huỳnh Phạm Khánh Vy :
1. Kinh tế chính trị Mac, kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết đinh, đại số tuyến tính,
lịch sử văn minh thế giới, cơ sở văn hóa Việt Nam, lý thuyết xác suất và thống kê toán.
2. Trung bình sáng 4 tiết và chiều 3 tiết
3. Đa số học theo slide bài giảng
4. Vị trí học: ở nhà, cụ thể trong phòng riêng
5. Học bằng điện thoại
6. Tập trung chú ý cao cho đoạn đầu và cuối, giữa tiết có sự xao nhãn như làm việc riêng,
buồn ngủ. Bên cạnh đó cũng hay bị out sau đó vào lại. trường hợp nhà cúp điện phải sử
dụng 3g.
- Trần Tiểu Quỳnh:
1. Kinh tế chính trị
Kĩ năng soạn thảo văn bản, Tiếng Anh, Lý thuyết xác suất thống kê, Cơ sở văn hóa, Kĩ
năng giải quyết vấn đề và bra quyết định, Nhập môn hành chính nhà nước, Đại số tuyến
tính
2. Sáng: 7h-11h30, Chiều: 3h40-5h
3. Đa số các môn học theo slide bài giảng
4. Học online ở nhà
5. Học bằng điện thoại và laptop
6. Mất tập trung sau 20-30p ở 1 số môn vì chán và sao nhãng, chuyển sang làm việc
riêng. Laptop có vấn đề nên thường hay phải thoát ra vào lại nhiều lần. Mất điện phải bỏ
dở tiết giữa chừng.
- Huỳnh Phong Vũ
1. ĐAMH Kỹ thuật thi công, Luật xây dựng, Đường lối CM của Đảng CS Việt nam,
KNGQVĐ, Kiến trúc.
2. Trưa thứ 7, sáng thứ 3, trưa thứ 4, sáng thứ 6, sáng thứ 7.
3 Hướng dẫn phần thân, Hợp đồng xây dựng, Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
Động não và 6 chiếc mũ tư duy, thuyết trình.
4. Nhà (trong phòng) .
5 Laptop, điện thoại.
- Đỗ Nguyễn Khánh Đoan

1. Môn học: Giải tích, Tâm lí học đại cương, Cơ sở văn hóa, Tiếng Anh B1.1, Kĩ thuật
soạn thảo văn bản, Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Kinh tế chính trị Mac, Kĩ năng
giải quyết vấn đề và ra quyết định

2. Thời gian: Sáng từ 7h tới 11h30

3. Cách học : Chỉ có cơ sở văn hóa, tiếng anh B1.1 và kinh tế chính trị là học kèm với
giáo trình và slide. Các môn còn lại chủ yếu học theo slide bài giảng của giảng viên.

4. Nơi học: Ngồi học online ở nhà trên bàn học. Có 1 hôm sức khỏe không tốt phải nằm
học trên giường

5. Phương tiện học: Học bằng laptop và điện thoại

6. Thực trạng: Những môn học 2 tiết có thể tập trung cao độ. Những môn học 3 tiết thì
sau 2 tiết bắt đầu cảm thấy mệt và bị sao nhãng, khó tập trung như ban đầu. Lâu lâu mạng
lag khiến màn hình bị đơ. Pin laptop chỉ hơn 2 tiếng làm gián đoạn việc học.

- Dương Thị Quỳnh Như

1. Môn học: Kinh tế chính trị Mác- lê nin, Tâm lý học đại cương, Đại số tuyến tính, Kỹ
thuật soạn thảo VB, Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Nhập môn hành chính nhà nước,
Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định

2. Thời gian: Sáng: 7h tới 11h30

3. Cách học : Nội dung học các môn theo slide bài giảng

4. Nơi học: Học online ở nhà

5. Phương tiện học: Học bằng điện thoại

6. Thực trạng: Thường mất tập trung vào cuối buổi học. Hay bị phân tâm bởi mạng xã hội
dẫn đến không chú ý bài học, hoặc trục trặc về internet nên bị out khỏi lớp.
II. Công cụ 5Whys
B. Thực hành
Sử dụng 5Whys để chỉ rõ nguyên nhân 01 thành viên của nhóm dành nhiều thời gian
trong ngày cho Fb.
 Trả lời câu hỏi:
 Chủ nhật 16/5 bạn Na dùng facebook 9 tiếng > Vì sao bạn Na dùng facebook 9 tiếng 1
ngày? > Vì bạn Na không có gì để làm > Vì sao bạn Na không có gì để làm? > Vì bạn
Na đã làm hết việc nhà > Vì sao sau khi làm hết việc nhà, bạn Na không ôn bài cho kì
thi sắp tới ?> Vì bạn Na chưa có kế hoạch ôn tập > Vì sao bạn Na chưa lên kế hoạch
ôn tập? > Vì chủ quan, lười, chán nản không muốn nghĩ đến việc học > Vì sao bạn Na
chán nản việc học? > Vì không biết học để làm gì, chưa có mục tiêu rõ ràng => Bạn
Na cần phải thay đổi thái độ, xác định cho mình mục tiêu rõ ràng, không nên "để nước
tới chân mới nhảy", bớt lãng phí thời gian cho facebook

III. Công cụ 6 mũ tư duy


B. Thực hành
Bài 1. Dùng 6 mũ tư duy (ít nhất là với 4 chiếc mũ: trắng, vàng, đen, xanh dương) với
thực trạng học online của thành viên nhóm ở tuần 12.
 Mũ trắng:

1. Huỳnh Phạm Khánh Vy:

 Môn học: Kinh tế chính trị Mác, Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết đinh, Đại số
tuyến tính, Lịch sử văn minh thế giới, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Lý thuyết xác suất và
thống kê toán.

 Thời gian: Trung bình sáng 4 tiết và chiều 3 tiết

 Cách học: Đa số học theo slide bài giảng

 Nơi học: Ở nhà, cụ thể trong phòng riêng

 Phương tiện học: Học bằng điện thoại

 Thực trạng: Tập trung chú ý cao cho đoạn đầu và cuối, giữa tiết có sự sao nhãng như
làm việc riêng, buồn ngủ. Bê

2. Trần Tiểu Quỳnh:


 Môn học: Kinh tế chính trị, Kĩ thuật soạn thảo văn bản, Tiếng Anh, Lý thuyết xác
suất thống kê, Cơ sở văn hóa, Kĩ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định, Nhập
môn hành chính nhà nước, Đại số tuyến tính

 Thời gian. Sáng: 7h-11h30, Chiều: 3h40-5h

 Cách học: Đa số các môn học theo slide bài giảng

 Phương tiện học :Học bằng điện thoại và laptop

 Nơi học: Học online ở nhà

 Thực trạng: Mất tập trung sau 20-30p ở 1 số môn vì chán và sao nhãng, chuyển
sang làm việc riêng. Laptop có vấn đề nên thường hay phải thoát ra vào lại nhiều
lần. Mất điện phải bỏ dở tiết giữa chừng.

3. Huỳnh Phong Vũ

 Môn học: ĐAMH Kỹ thuật thi công, Luật xây dựng, Đường lối CM của Đảng CS Việt
nam, KNGQVĐ, Kiến trúc

 Thời gian: Trưa thứ 7, sáng thứ 3, trưa thứ 4, sáng thứ 6, sáng thứ 7.

 Cách học: Hướng dẫn phần thân, Hợp đồng xây dựng, Nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN, Động não và 6 chiếc mũ tư duy, thuyết trình.

 Nơi học: Nhà (trong phòng) .

 Phương tiện học: Laptop, điện thoại

 Thực trạng: Các tiết buổi sáng ngủ 15 phút đầu rồi mới vào học, vừa học vừa ăn sáng.
Các tiết trưa học tập trung 30’ đầu, những phút sau vừa học vừa xem youtube.

4. Lê Nguyễn Thảo Nguyên

 Môn học: Giải tích, Tâm lý học đại cương, Nhập môn hành chính nhà nước, Kĩ thuật
soạn thảo văn bản, Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Kinh tế chính trị Mac, Kĩ năng
giải quyết vấn đề và ra quyết định

 Thời gian: Sáng 7h-11h30, chiều 13h-14h30

 Cách học : Nội dung các môn chủ yếu học theo slide bài giảng, có các môn giải tích,
LT xác suất thống kê, tâm lí học và kinh tế chính trị mac là có giáo trình

 Phương tiện học: Điện thoại,laptop

 Nơi học: Học online ở nhà hoặc quán café


 Thực trạng: Dễ mất tập trung, cuối tiết hay bị sao nhãng, dễ bị buồn ngủ, mạng có vấn
đề đôi khi bị lag không nghe được thầy cô nói.

5. Đỗ Nguyễn Khánh Đoan

 Môn học: Giải tích, Tâm lí học đại cương, Cơ sở văn hóa, Tiếng Anh B1.1, Kĩ thuật
soạn thảo văn bản, Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Kinh tế chính trị Mac, Kĩ
năng giải quyết vấn đề và ra quyết định

 Thời gian: Sáng từ 7h tới 11h30

 Cách học : Chỉ có cơ sở văn hóa, tiếng anh B1.1 và kinh tế chính trị là học kèm với
giáo trình và slide. Các môn còn lại chủ yếu học theo slide bài giảng của giảng viên.

 Nơi học: Ngồi học online ở nhà trên bàn học. Có 1 hôm sức khỏe không tốt phải nằm
học trên giường

 Phương tiện học: Học bằng laptop và điện thoại

 Thực trạng: Những môn học 2 tiết có thể tập trung cao độ. Những môn học 3 tiết thì
sau 2 tiết bắt đầu cảm thấy mệt và bị sao nhãng, khó tập trung như ban đầu. Lâu lâu
mạng lag khiến màn hình bị đơ. Pin laptop chỉ hơn 2 tiếng làm gián đoạn việc học.

6. Dương Thị Quỳnh Như

 Môn học: Kinh tế chính trị Mác- lê nin, Tâm lý học đại cương, Đại số tuyến tính, Kỹ
thuật soạn thảo VB, Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Nhập môn hành chính nhà
nước, Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định

 Thời gian: Sáng: 7h tới 11h30

 Cách học : Nội dung học các môn theo slide bài giảng

 Nơi học: Học online ở nhà

 Phương tiện học: Học bằng điện thoại

 Thực trạng: Thường mất tập trung vào cuối buổi học. Hay bị phân tâm bởi mạng xã
hội dẫn đến không chú ý bài học, hoặc trục trặc về internet nên bị out khỏi lớp.

 Mũ vàng:

 Trong tuần học online số 12, giảng viên và sinh viên đã tiết kiệm được thời gian di
chuyển, đây cũng là phương pháp học an toàn trước tình hình dịch COVID-19 như
hiện nay.
 Các bạn có thể học ở bất cứ đâu. Trong nhóm, đa phần các bạn học ở nhà trong phòng.
Ngoài ra có bạn học ở quán cà phê và nằm học trên giường, điều này cho thấy các bạn
có thể tiếp thu kiến thức một cách thoải mái nhất, chủ động và tự do.
 Có những bạn lịch học dày đặc nhưng vì học online đã có thêm thời gian để nghỉ ngơi
và thư giãn.
 Các bạn đều phải sử dụng các phương tiện hỗ trợ để học online có thể là laptop hay
điện thoại hay cả 2. Điều này giúp các bạn tập sử dụng thành thạo các phương tiện,
công cụ và không bị bỡ ngỡ nếu tình hình dịch bệnh vẫn còn tiếp diễn trong tương lai.
 Học online đa phần các môn giảng viên không yêu cầu bật camera, giảng viên sẽ
không thể nhìn thấy sinh viên, điều này cũng sẽ giúp các bạn thoải mái hơn, tự tin hơn
trong việc đưa ra những ý kiến, hỏi đáp thắc mắc với giảng viên.

 Mũ đen:

 Học online bằng laptop hay điện thoại sẽ bị gián đoạn bởi mạng, đường truyền và chất
lượng của công cụ, phương tiện…
 Trong buổi học, các bạn dễ bị mất tập trung, sao nhãng vì không ai quản lý hay nhắc
nhở. Các bạn có thể làm việc riêng, lên mạng xã hội, xem youtube... trong lúc học.
Điều này khiến cho việc tiếp thu kiến thức không đạt được hiệu quả như mong muốn.
 Việc học online sẽ dẫn đến tình trạng ít tương tác giữa giảng viên và sinh viên, giữa
các thành viên với nhau khiến các bạn dễ nhàm chán và buồn ngủ.
 Bên cạnh đó, giảng viên cũng khó có thể truyền đạt được hết các ý tưởng và đôi lúc
gặp khó khăn với các phương tiện máy móc trong việc trình bày, giảng giải cho sinh
viên nắm rõ vấn đề.

 Mũ xanh lá:

 Từ những mặt tích cực và hạn chế của việc học online, các giải pháp được đề xuất như
sau:
 Sinh viên cần tích cực tương tác với giảng viên trong suốt tiết học để tránh gây nhàm
chán, buồn ngủ.. từ đó việc tiếp thu kiến thức sẽ có hiệu quả hơn.

 Các bạn cần tự chủ động và tạo nên kỷ luật cho bản thân trong việc học online. Hãy
xem trọng việc học online như học tập trung tại trường, các bạn cần xem lại bài, chuẩn
bị bài trước buổi học, hạn chế làm việc riêng, tập trung và giải lao đúng quy định…
Bên cạnh đó, cần phải đảm bảo đủ dinh dưỡng, sức khỏe, đúng giờ giấc quy định… từ
đó trách nhiệm và kỷ luật của bản thân sẽ được nâng cao hơn.

 Cần chuẩn bị trước những phương tiện hỗ trợ dự phòng để khi xảy ra sự cố sẽ không
làm gián đoạn việc học quá lâu.
 Giảng viên có thể khiến không khí buổi học trở nên sôi động hơn bằng cách đặt những
câu hỏi tích điểm phát biểu, có thể kể 1 vài câu chuyện phiếm để buổi học thú vị hơn,
bớt căng thẳng hơn… Nếu có thể, trong giờ giải lao, giảng viên sẽ cùng giải trí với
sinh viên như nghe nhạc…để giúp sinh viên gần gũi hơn với giảng viên và môn học
đó.

 Mũ xanh dương:

 Với những tích cực như sinh viên có thể chủ động trong việc tiếp cận kiến thức, thoải
mái lựa chọn cách thức học tập riêng cho bản thân.. và hạn chế như mất tập trung hay
bị gián đoạn trong quá trình học, các giải pháp đã được đề xuất. Trong đó, giải pháp
được lựa chọn để thực hiện chính là:
 Sinh viên cần tích cực tương tác trong suốt buổi học.

 Sinh viên cần chủ động và tạo kỷ luật học tập riêng cho bản thân.

Bài 2. Giả sử 01 bạn trong nhóm bị học lại học phần Kỹ năng giải quyết vấn đề & ra
quyết định. Hãy tư duy về sự việc nêu trên bằng mũ đỏ, mũ vàng và mũ đen.

1. Mũ đỏ: cảm tính


- Học lại vì thích môn KNGQVĐ
- Học lại để được học chung với người yêu
- Học lại vì kì trước bị bệnh nên không đi thi được
- Học lại vì thấy thích giảng viên quá trời quá đất
- Học lại vì dư thời gian, dư tiền
2. Vàng: Các mặt tích cực
- Học lại sẽ hiểu sâu hơn về kiến thức
- Có thêm nhiều mối quan hệ hơn với các bạn khóa
dưới
- Có thể cải thiện điểm tốt hơn
- Học chăm chỉ hơn vì không muốn học lại 1 lần nào
nữa
- Học lại để làm luận án,
đồ án tốt nghiệp dễ dàng hơn
3. Đen : Các mặt tiêu cực
- Xấu hổ với bạn bè
- Sẽ phải tốn tiền và tốn thời gian cho việc học lại
- Mất cơ hội có học bổng
- Sẽ gây khó khăn cho việc ra trường đúng hạn
- Dễ gây chán nản dẫn đến vắng học nhiều
- Dễ bị học lại thêm lần nữa nếu không cố gắng

You might also like