You are on page 1of 28

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA KẾ TOÁN CHẤT LƯỢNG CAO


----------

BÀI TẬP LỚN


THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH

ĐỀ TÀI:
THỰC HÀNH ỨNG DỤNG SPSS
TRONG THỐNG KÊ

Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Thị Thanh


Hương
Lớp : K21CLCD
Nhóm :2

Hà Nội, năm 2020


THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH
ĐỀ TÀI: THỰC HÀNH ỨNG DỤNG SPSS
TRONG KINH DOANH

NHÓM 2

STT Họ và tên Mã SV Phân chia điểm (%)


1 Nguyễn Xuân Thu 21A4020544
(Nhóm trưởng)

2 Hoàng Thị Ngọc Ánh 21A4020053

3 Nguyễn Quỳnh Anh 21A4020033

4 Nguyễn Thảo My 21A4020378

5 Trịnh Trà My 21A4020380

 
 
 
MỤC LỤC
THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH..................................................................2
ĐỀ TÀI: THỰC HÀNH ỨNG DỤNG SPSS.........................................................2
TRONG KINH DOANH.........................................................................................2
NHÓM 2....................................................................................................................2
MỤC LỤC................................................................................................................3
ĐỀ BÀI.....................................................................................................................1
Tình huống 2.........................................................................................................1
Câu hỏi:.................................................................................................................3
Câu 1: Xác định tính thời vụ của doanh thu bán hàng của công ty. Thời gian nào
trong năm SRC chịu ảnh hưởng của chỉ số thời vụ lớn nhất. Điều này có hợp lý
không? Hãy lý giải điều này......................................................................................4
Câu 2: Xây dựng mô hình hồi quy bội giữa doanh thu với 2 nhân tố có ảnh hưởng
quan trọng nhất tới doanh thu bán hàng, đó là: chỉ số hoạt động phi nông nghiệp và
giá dầu. Mối liên hệ này là thuận chiều hay ngược chiều?.......................................5
1. Xây dựng mô hình:.............................................................................................5
2. Mối liên hệ:........................................................................................................6
3. Kiểm định khuyết tật..........................................................................................7
Câu 3: Kiểm định mối liên hệ thực tế của từng nhân tố tới doanh thu bán hàng của
công ty và đánh giá sự phù hợp của mô hình. Mô hình trên có thể sử dụng để dự
đoán được không? (với mức ý nghĩa 5%).................................................................8
Câu 4: Dự đoán 4 quý của năm 2015 dựa vào hàm hồi quy đã xây dựng được, sử
dụng những giá trị trong bảng 1 và cho nhận xét....................................................10
1. Lựa chọn Hàm xu thế: thử với 5 dạng Hàm...................................................10
2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình:..............................................................11
3. Kiểm định giả thuyết:.....................................................................................12
4. Tìm chỉ số thời vụ Is về Doanh thu bán hàng theo quý (s tương ứng với các
quý trong năm).....................................................................................................13
5. Dự đoán 4 quý năm 2015 (Mô hình kết hợp nhân)........................................14
Nhận xét:.............................................................................................................15
Câu 5: Nếu năm 2015 giá dầu trung bình là 18.2 và chỉ số hoạt động phi nông
nghiệp là 44.5, hãy dự đoán doanh thu của công ty trong 2 năm tiếp theo.............15
1. Hàm xu thế:....................................................................................................15
2. Mô hình kết hợp nhân:...................................................................................16
3. Nhận xét:........................................................................................................17

Error! Hyperlink reference not valid.Error! Hyperlink reference not valid.THỐNG


KÊ TRONG KINH DOANH 2

Error! Hyperlink reference not valid.Error! Hyperlink reference not valid.ĐỀ TÀI:
THỰC HÀNH ỨNG DỤNG SPSS 2

Error! Hyperlink reference not valid.Error! Hyperlink reference not valid.TRONG


KINH DOANH 2

Error! Hyperlink reference not valid.Error! Hyperlink reference not valid.NHÓM 2


2

Error! Hyperlink reference not valid.Error! Hyperlink reference not valid.MỤC


LỤC 3
Error! Hyperlink reference not valid.ĐỀ BÀI.........................................................14
Error! Hyperlink reference not valid.Tình huống 2.............................................14
Error! Hyperlink reference not valid.Câu hỏi:.....................................................36
Error! Hyperlink reference not valid.Câu 1: Xác định tính thời vụ của doanh thu
bán hàng của công ty. Thời gian nào trong năm SRC chịu ảnh hưởng của chỉ số
thời vụ lớn nhất. Điều này có hợp lý không? Hãy lý giải điều này.........................47
Error! Hyperlink reference not valid.Câu 2: Xây dựng mô hình hồi quy bội giữa
doanh thu với 2 nhân tố có ảnh hưởng quan trọng nhất tới doanh thu bán hàng, đó
là: chỉ số hoạt động phi nông nghiệp và giá dầu. Mối liên hệ này là thuận chiều hay
ngược chiều?............................................................................................................58
Error! Hyperlink reference not valid.a. Xây dựng mô hình:................................58
Error! Hyperlink reference not valid.b. Mối liên hệ:...........................................69
Error! Hyperlink reference not valid.c. Kiểm định khuyết tật...........................710
Error! Hyperlink reference not valid.Câu 3: Kiểm định mối liên hệ thực tế của từng
nhân tố tới doanh thu bán hàng của công ty và đánh giá sự phù hợp của mô hình.
Mô hình trên có thể sử dụng để dự đoán được không? (với mức ý nghĩa 5%).....811
Error! Hyperlink reference not valid.......Lựa chọn Hàm xu thế: thử với 5 dạng
Hàm..................................................................................................................1013
Error! Hyperlink reference not valid..........Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
1114
Error! Hyperlink reference not valid.................................Kiểm định giả thuyết:
1215
Error! Hyperlink reference not valid....Tìm chỉ số thời vụ Is về Doanh thu bán
hàng theo quý (s tương ứng với các quý trong năm)........................................1316
Error! Hyperlink reference not valid.Nhận xét:...............................................1518
Error! Hyperlink reference not valid.Câu 5: Nếu năm 2015 giá dầu trung bình là
18.2 và chỉ số hoạt động phi nông nghiệp là 44.5, hãy dự đoán doanh thu của công
ty trong 2 năm tiếp theo.......................................................................................1518
Error! Hyperlink reference not valid.*Hàm xu thế:.........................................1518
Error! Hyperlink reference not valid.*Mô hình kết hợp nhân:........................1619
Error! Hyperlink reference not valid.Nhận xét:...............................................1720
Error! Hyperlink reference not valid.KẾT LUẬN..............................................1821
Error! Hyperlink reference not valid.TÀI LIỆU THAM KHẢO........................1922
ĐỀ BÀI
Tình huống 2
Công ty cổ phần cao su Sao Vàng có tiền thân là Nhà máy cao su Sao Vàng, được
thành lập từ năm 1960. Ngày 27/8/1992, Nhà máy cao su Sao vàng được đổi tên thành
Công ty cao su Sao Vàng theo quyết định số 645/CNNG. Công ty chuyển đổi thành công
ty cổ phần vào ngày 24/10/2005 và chính thức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh với tên CTCP cao su Sao vàng và mã cổ phiếu là SRC. Công ty
cổ phần cao su Sao vàng hoạt động chính thức trong các lĩnh vực: sản xuất kinh doanh
các sản phẩm cao su, xuất nhập khẩu vật tư – thiết bị máy móc – hóa chất phục vụ ngành
công nghiệp cao su. 
Sản phẩm chính của SRC hiện nay bao gồm: Sắm lốp các loại (săm lốp xe đạp, xe
máy, ôtô, lốp nông lâm nghiệp) và Cao su kỹ thuật: các loại ống cao su, băng tải cao su,
trục lô cao su và đệm chống va đập tầu… Thị trường sản phẩm của SRC bao gồm cả thị
trường nội địa (khoảng 90% doanh thu) và thị trường xuất khẩu (khoảng 10% doanh thu),
cụ thể: thị trường nội địa của SRC bao gồm hầu hết các tỉnh thành trên cả nước với hệ
thống phân phối rộng khắp, trong đó chủ lực Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh với doanh thu
đều đạt trên 10% tổng doanh thu của SRC năm 2013. Thị trường xuất khẩu của SRC bao
gồm Angola, Campuchia, Philippines, Ai Cập, Mỹ, Bangladesh.
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp sản xuất cao su như SRC được
hưởng lợi lớn từ việc giá cao su thiên nhiên giảm mạnh, giá nguyên liệu đầu vào giảm
đáng kể. Điều này làm cho biên độ lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng trưởng khá cao
trong thời gian qua, và duy trì hoạt động kinh doanh khả quan trong bối cảnh kinh tế gặp
nhiều khó khăn. Dự báo trong năm 2015 giá nguyên liệu cao su thiên nhiên sẽ vẫn duy trì
ở mức thấp, 6 tháng đầu năm giá cao su thiên nhiên đã giảm hơn 10% so với thời điểm
cuối năm 2013 và xu hướng giảm vẫn còn tiếp diễn. Vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất
cao su như SRC vẫn được đánh giá tích cực về triển vọng lợi nhuận trong những năm
tới. 
Theo bảng tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của SRC, doanh thu bán hàng
của công ty theo quý trong những năm qua được thể hiện qua bảng 1 như sau: 
Bảng 1. Doanh thu bán hàng theo quý của công ty qua các năm 
Năm Quý Doanh thu bán hàng (triệu đồng)
I 35452.300
201 II 41469.361
0 III 40981.634
IV 42777.164
201 I 43491.652
1 II 57669.446
III 59476.149
IV 76908.559
I 63103.070
201 II 84457.560
2 III 67990.330
IV 68542.620
I 73475.391
201 II 89124.339
3 III 85891.854
IV 69574.971
I 80475.391
201 II 99120.339
4 III 93891.854
IV 75574.971

Theo bảng số liệu trên, một số chuyên gia cho rằng doanh thu bán hàng của công ty bị
ảnh hưởng bởi yếu tố thời vụ. Điều này có đúng không và có thể lý giải như thế nào?
Đồng thời, các chuyên  gia cũng muốn xem xét thời gian nào trong năm SRC chịu ảnh
hưởng của chỉ số thời vụ lớn nhất.
Giám đốc nghiên cứu thị trường của công ty cho rằng doanh thu bán hàng có thể được
dự đoán tốt hơn nếu sử dụng hàm hồi quy bội giữa doanh thu với 2 nhân tố có ảnh hưởng
quan trọng nhất tới doanh thu bán hàng, đó là: chỉ số hoạt động phi nông nghiệp và giá
dầu. Liệu rằng thực sự có mối liên hệ giữa doanh thu bán hàng với 2 nhân tố trên hay
không? Nếu có, mối liên hệ này là thuận chiều hay ngược chiều?  và mức độ chặt chẽ của
mối liên hệ này là bao nhiêu? Hãy xác định mối liên hệ thực tế của từng nhân tố tới
doanh thu bán hàng của công ty và đánh giá sự phù hợp của mô hình
Các giá trị của 2 nhân tố trên được xác định qua bảng 3.
Để đưa ra phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị trong thời gian
tiếp theo, SRC dựa trên các kết quả kinh doanh của đơn vị và tiến hành dự báo doanh thu
bán hàng trong thời gian tới. 
Giả sử rằng, với các giá trị trong bảng sau và dựa vào hàm hồi quy đã xây dựng được,
công ty có thể đạt được mức doanh thu bán hàng của trong 4 quý năm 2016 là bao nhiêu?
Từ đó, rút ra nhận xét gì?
Bảng 2. Chỉ số hoạt động phi nông nghiệp và giá dầu các quý năm 2015

Quý Chỉ số hoạt động phi nông nghiệp Giá dầu

I/2015 44.7 17.1

II/2015 44.4 17.3

III/2015 44.5 18.0


2
IV/2015 44.6 18.2
Câu hỏi:
1. Xác định tính thời vụ của doanh thu bán hàng của công ty. Thời gian nào trong
năm SRC chịu ảnh hưởng của chỉ số thời vụ lớn nhất. Điều này có hợp lý không?
Hãy lý giải điều này.
2. Xây dựng mô hình hồi quy bội giữa doanh thu với 2 nhân tố có ảnh hưởng quan
trọng nhất tới doanh thu bán hàng, đó là: chỉ số hoạt động phi nông nghiệp và giá
dầu. Mối liên hệ này là thuận chiều hay ngược chiều? 
3. Kiểm định mối liên hệ thực tế của từng nhân tố tới doanh thu bán hàng của công ty
và đánh giá sự phù hợp của mô hình. Mô hình trên có thể sử dụng để dự đoán
được không? (với mức ý nghĩa 5%)
4. Dự đoán 4 quý của năm 2015 dựa vào hàm hồi quy đã xây dựng được, sử dụng
những giá trị trong bảng 1 và cho nhận xét.
5. Nếu năm 2015 giá dầu trung bình là 18.2 và chỉ số hoạt động phi nông nghiệp là
44.5, hãy dự đoán doanh thu của công ty trong 2 năm tiếp theo. 
Bảng 3. Doanh thu bán hàng và chỉ số hoạt động phi nông nghiệp, giá dầu qua các
năm 
Quý Doanh thu bán hàng (triệu Chỉ số hoạt động phi nông Giá dầu (ngàn
đồng) nghiệp đồng)
I/2010 35452.300 44.20 19.15
II/2010 41469.361 44.27 16.46
III/2010 40981.634 44.30 18.83
IV/201 42777.164 44.33 19.75
0
I/2011 43491.652 44.40 18.53
II/2011 57669.446 44.33 17.61
III/2011 59476.149 44.37 17.95
IV/201 76908.559 44.43 15.84
1
I/2012 63103.070 44.37 14.28
II/2012 84457.560 44.50 13.02
III/2012 67990.330 44.50 15.89
IV/201 68542.620 44.53 16.91
2
I/2013 73475.391 44.60 16.29
II/2013 89124.339 44.55 17.00
III/2013 85891.854 44.67 18.20
IV/201 69574.971 44.73 17.00

3
3
I/2014 80475.391 44.40 16.39
II/2014 99120.339 44.33 17.20
III/2014 93891.854 44.37 18.40
IV/201 75574.971 44.43 17.25
4

4
Câu 1: Xác định tính thời vụ của doanh thu bán hàng của công ty. Thời gian nào
trong năm SRC chịu ảnh hưởng của chỉ số thời vụ lớn nhất. Điều này có hợp lý
không? Hãy lý giải điều này.

Sau khi chạy dữ liệu Bảng 1. Doanh thu bán hàng theo quý của công ty qua các năm
trên phần mềm SPSS, chúng ta có các bảng dữ liệu sau:

 Về mặt lý thuyết thống kê, ta nhận thấy sự biến động của doanh thu có tính lặp đi
lặp lại trong các quý của năm dựa vào số liệu trong bảng trên do đó doanh thu bán
hàng của công ty là nhân tố có tính thời vụ. Cụ thể: 

Period Seasonal Factor (%)

Quý I 92.7

Quý II 111.7

5
Quý III 100.7

Quý IV 94.9

 Công nghiê ̣p cao su là ngành công nghiê ̣p phụ trợ, lệ thuô ̣c rất nhiều vào các nhà
lắp ráp, máy móc. Các mặt hàng của SRC được tiêu thụ mạnh (chỉ số thời vụ trên
100%) trong Quý II và Quý III và tiêu thụ ít hơn (chỉ số thời vụ dưới 100%) vào
các Quý I, Quý IV. Trong đó, Qúy II với 111.7% là khoảng thời gian doanh thu
bán hàng của công ty tăng mạnh nhất trong năm.

 Những kết luận trên là hoàn toàn hợp lý vì sau khi qua mùa thu hoạch cao su, mủ
cao su (Qúy I), SRC đã bắt đầu sản xuất và chính thức cung cấp sản phẩm ra thị
trường và đạt được doanh thu lớn hơn vào Qúy II, Qúy III. Bên cạnh đó, các
doanh nghiệp sản xuất cao su như SRC được hưởng lợi lớn từ việc giá cao su thiên
nhiên giảm mạnh, giá nguyên liệu đầu vào giảm. Mặt khác, tỷ giá hối đoái của
đồng đô-la giảm so với đồng tiền của các nước sản xuất cao su cũng góp phần làm
tăng giá cao su mà phần lớn tính bằng đô-la. Lượng xe ô-tô và lốp xe tăng trưởng
cao ở nhiều thị trường lớn khác: Campuchia, Philippines, Ai Cập, Mỹ,...bao gồm
cả thị trường xuất khẩu của SRC giúp doanh thu hàng xuất khẩu (10%) của công
ty tăng đáng kể theo các năm.
Defined Date đã làm ở Câu 1: Years, Quarters (snip ra) ở đoạn data

Câu 2: Xây dựng mô hình hồi quy bội giữa doanh thu với 2 nhân tố có ảnh hưởng
quan trọng nhất tới doanh thu bán hàng, đó là: chỉ số hoạt động phi nông nghiệp và
giá dầu. Mối liên hệ này là thuận chiều hay ngược chiều? 

a. Xây dựng mô hình:

Sau khi chạy dữ liệu Bảng 3: Doanh thu bán hàng và chỉ số hoạt động phi nông
nghiệp, giá dầu qua các năm trên phần mềm SPSS, chúng ta có các bảng dữ liệu sau:

6
Sử dụng hệ số hồi quy Beta chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients):
^❑ = - 416602.297

^❑ = 12809.067

^❑ = - 4851.995

Mô hình hồi quy tổng quát:


❑❑ = ❑❑ ❑❑ ❑❑❑❑❑❑ ❑❑

Mô hình hồi quy mẫu:


^❑ = - 416602.297 + 12809.067❑❑ - 4851.995❑❑

b. Mối liên hệ:


Giải thích:
^❑ : Doanh thu bán hàng (triệu đồng)
+❑

^❑ : Phản ánh ảnh hưởng của nguyên nhân khác (ngoài nguyên nhân ❑❑ ) tới kết quả
+❑
❑❑
❑^❑= - 416602.297 cho biết khi Chỉ số hoạt động phi nông nghiệp bằng 0 và Giá dầu
bằng 0 (ngàn đồng) thì Doanh thu là - 416602.297 (triệu đồng). Nghĩa là doanh nghiệp lỗ
416602.297 (triệu đồng)

+❑^❑ : Phản ánh ảnh hưởng trực tiếp của Chỉ số hoạt động phi nông nghiệp tới Doanh thu.
^❑ = 12809.067 cho biết khi Chỉ số hoạt động phi nông nghiệp tăng thêm 1 đơn vị thì

Doanh thu tăng thêm bình quân là 12809.067 (triệu đồng).
 Chỉ số hoạt động phi nông nghiệp tăng  Doanh thu tăng.
 Chỉ số hoạt động phi nông nghiệp và Doanh thu có mối quan hệ thuận chiều.

+❑^❑ : Phản ánh ảnh hưởng trực tiếp của Giá dầu tới Doanh thu.
^❑ = - 4851.995 cho biết khi Giá dầu tăng thêm 1 (ngàn đồng) thì Doanh thu giảm bình

quân là 4851.995 (triệu đồng).
 Giá dầu tăng  Doanh thu giảm.

7
 Giá dầu và Doanh thu có mối quan hệ ngược chiều.

c. Kiểm định khuyết tật


Ta có VIF = 1.000 < 2
 Chỉ số hoạt động phi nông nghiệp và Giá dầu là 2 biến độc lập với nhau. Chỉ số hoạt
động phi nông nghiệp thay đổi sẽ không ảnh hưởng tới sự thay đổi của Giá dầu.

Correlations

Doanh thu Chỉ số hoạt Giá dầu


bán hàng động phi (ngàn đồng)
(triệu đồng) nông nghiệp

Doanh thu bán hàng


1.000 .306 -.437
(triệu đồng)
Pearson
Chỉ số hoạt động phi
Correlation .306 1.000 -.017
nông nghiệp

Giá dầu (ngàn đồng) -.437 -.017 1.000

Doanh thu bán hàng


. .095 .027
(triệu đồng)

Sig. (1-tailed) Chỉ số hoạt động phi


.095 . .471
nông nghiệp

Giá dầu (ngàn đồng) .027 .471 .

Doanh thu bán hàng


20 20 20
(triệu đồng)

N Chỉ số hoạt động phi


20 20 20
nông nghiệp

Giá dầu (ngàn đồng) 20 20 20

Theo bảng trên, kiểm định cho thấy giá trị Pearson Correlation của:
+ Chỉ số hoạt động phi nông nghiệp với Doanh thu bán hàng là 0.306 < 0.8
8
 Không có tương quan giữa Chỉ số hoạt động phi nông nghiệp và Doanh thu bán hàng.
+ Giá dầu với Doanh thu bán hàng là -0.437 < 0.8
 Không có tương quan giữa Giá dầu và Doanh thu bán hàng.

Suy ra, Mô hình hồi quy bội giữa doanh thu với 2 nhân tố có ảnh hưởng quan trọng nhất
tới doanh thu bán hàng, đó là: chỉ số hoạt động phi nông nghiệp và giá dầu không có
hiện tượng Đa cộng tuyến.

Từ bảng trên, ta có chỉ số Durbin-Watson d = 0.738


0<d<1
 Tự tương quan dương.

Suy ra, Mô hình hồi quy bội giữa doanh thu với 2 nhân tố có ảnh hưởng quan trọng nhất tới
doanh thu bán hàng, đó là: chỉ số hoạt động phi nông nghiệp và giá dầu có hiện tượng Tự
tương quan.

Câu 3: Kiểm định mối liên hệ thực tế của từng nhân tố tới doanh thu bán hàng của
công ty và đánh giá sự phù hợp của mô hình. Mô hình trên có thể sử dụng để dự
đoán được không? (với mức ý nghĩa 5%)
Kiểm định mối liên hệ thực tế của từng nhân tố tới doanh thu bán hàng của công ty
và đánh giá sự phù hợp của mô hình. Mô hình trên có thể sử dụng để dự đoán được
không? (với mức ý nghĩa 5%)
- Biến độc lập: chỉ số hoạt động phi nông nghiệp (X1); giá dầu (X2)
- Biến phụ thuộc: doanh thu bán hàng
Kiểm định giả thuyết:
 H0: ❑❑ , chỉ số hoạt động phi nông nghiệp không tác động tới doanh thu
bán hàng.
H1: ❑❑ , chỉ số hoạt động phi nông nghiệp tác động tới doanh thu bán hàng.

9
 H0: ❑❑ , giá dầu không tác động tới doanh thu bán hàng.
H1: ❑❑ , giá dầu tác động tới doanh thu bán hàng.

^❑ ❑❑❑

TCKĐ: t= ^❑

Giá trị Sig. của kiểm định t được sử dụng để kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy.
Ta thấy sig kiểm định t của biến độc lập X1 = 0.166 > 0.05, X2 = 0.051 > 0.05, ta chưa có
cơ sở bác bỏ H0.
Vậy chỉ số hoạt động phi nông nghiệp và giá dầu không tác động tới doanh thu bán hàng
của công ty Sao Vàng. (1)

Kiểm định sự phù hợp của mô hình:


 H0: ❑❑ , mô hình không phù hợp
H1: ❑❑ , mô hình phù hợp

ANOVAa
Model Sum of df Mean F Sig.
Squares Square
Regressio 1939970541 969985270.
2 3.305 .061b
n .068 534
4989101949 293476585.
1 Residual 17
.732 278
6929072490
Total 19
.800
a. Dependent Variable: Doanh thu bán hàng (triệu đồng)
b. Predictors: (Constant), Giá dầu (ngàn đồng), Chỉ số hoạt động phi nông
nghiệp

10
Giá trị Sig. của kiểm định F được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy.
Ta thấy sig = 0.061 > 0.05, chưa có cơ sở bác bỏ ❑❑
Ta kết luận với mức ý nghĩa 5%, mô hình hồi quy tuyến tính bội không phù hợp với tập
dữ liệu. (2)

Từ (1), (2) suy ra:


Mô hình hồi quy tuyến tính không thể dự đoán được doanh thu bán hàng của công ty Sao
Vàng theo 2 biến độc lập: chỉ tiêu hoạt động phi nông nghiệp và giá dầu. Vì vậy ta sử
dụng hàm xu thế theo biến động thời gian để dự đoán doanh thu bán hàng của những năm
tiếp theo.

Câu 4: Dự đoán 4 quý của năm 2015 dựa vào hàm hồi quy đã xây dựng được, sử
dụng những giá trị trong bảng 1 và cho nhận xét.
 Lựa chọn Hàm xu thế: thử với 5 dạng Hàm
Defined Date đã làm ở Câu 1: Years, Quarters
Lựa chọn Hàm xu thế: thử với 5 dạng Hàm
Linear – Tuyến tính

Model Summary
R R Adjusted R Std. Error of
Square Square the Estimate
.873 .762 .748 9578.358

Quadractic – Parabol

Model Summary
R R Adjusted R Std. Error of
Square Square the Estimate
.903 .816 .794 8671.766

11
Inverse – Hàm hyperbol

Model Summary
R R Adjusted R Std. Error of
Square Square the Estimate
.708 .501 .473 13862.830

Compound – Hàm mũ

Model Summary
R R Adjusted R Std. Error of
Square Square the Estimate
.878 .771 .758 .152

Cubic – hàm bậc 3

Model Summary
R R Adjusted R Std. Error of
Square Square the Estimate
.904 .817 .783 8902.673

Hàm Ccompound: có sai số chuẩn thấp nhất (Se = 0.152) trong số 5 Hàm trong
Model Summary

Model Summary
R R Adjusted R Std. Error of
Square Square the Estimate
.878 .771 .758 .152

12
 Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
H0: ❑❑ , mô hình không phù hợp
H1: ❑❑ , mô hình phù hônKi hình phù hôn

ANOVA
Sum of df Mean F Sig.
Squares Square
Regressio
1.405 1 1.405 60.644 .000
n
Residual .417 18 .023
Total 1.822 19

Giá trị Sig. của kiểm định F được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy.
Ta thấy sig = 0.000 < 0.05, bác bỏ ❑❑ chấp nhận ❑❑
Ta kết luận với mức ý nghĩa 5%, mô hình phi tuyến bội phù hợp với tập dữ liệu.

 Kiểm định giả thuyết:


H0: ❑❑ , biến động theo thời gian không tác động đến doanh thu bán hàng
H1: ❑❑ , biến động theo thời gian tác động đến doanh thu bán hàng

Coefficients
Unstandardized Standardize t Sig.
Coefficients d
Coefficients
B Std. Error Beta
Case
1.047 .006 2.406 169.444 .000
Sequence
(Constant) 39901.521 2820.903 14.145 .000
The dependent variable is ln(Doanh thu bán hàng (triệu đồng)).

Giá trị Sig. của kiểm định t được sử dụng để kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy.

13
Ta thấy sig kiểm định t của biến độc lập < 0.05, bác bỏ H0 chấp nhận ❑❑
Vậy biến động theo thời gian tác động tới doanh thu bán hàng của công ty Sao Vàng.
 Xây dựng Hàm xu thế theo quý biểu diễn Doanh thu bán hàng trong thời
gian từ năm 2010-2014

Xây dựng Hàm xu thế theo quý biểu diễn Doanh thu bán hàng trong thời gian từ năm
2010-2014

Coefficients
Unstandardized Standardize t Sig.
Coefficients d
Coefficients
B Std. Error Beta
Case
1.047 .006 2.406 169.444 .000
Sequence
(Constant) 39901.521 2820.903 14.145 .000
The dependent variable is ln(Doanh thu bán hàng (triệu đồng)).

Hàm xu thế dạng phi tuyến mũ cho biến Doanh thu bán hàng theo quý:

^y ⅈ=b0 ×b ti i̇
˙
^y ⅈ=39901.521×❑❑ ❑❑

Trong đó: t= số quý trong dãy số ban đầu


 Tìm chỉ số thời vụ Is về Doanh thu bán hàng theo quý (s tương ứng với
các quý trong năm)

Seasonal Decomposition
Series Name: Doanh thu bán hàng (triệu đồng)

14
DATE_ Original Moving Ratio of Seasonal Seasonally Smoothed Irregular
Series Average Original Factor (%) Adjusted Trend-Cycle (Error)
Series Series to Series Series Component
Moving
Average
Series (%)
Q1 2010 35452.000 . . 92.7 38225.456 37380.375 1.023
Q2 2010 41469.000 . . 111.7 37141.001 38684.548 .960
Q3 2010 40982.000 40170.00 102.0 100.7 40687.187 41292.894 .985
Q4 2010 42777.000 42180.00 101.4 94.9 45086.297 44357.044 1.016
Q1 2011 43492.000 46230.00 94.1 92.7 46894.436 48210.194 .973
Q2 2011 57669.000 50853.50 113.4 111.7 51650.255 54775.903 .943
Q3 2011 59476.000 59386.50 100.2 100.7 59048.147 61944.534 .953
Q4 2011 76909.000 64289.25 119.6 94.9 81060.897 69405.763 1.168
Q1 2012 63103.000 70986.50 88.9 92.7 68039.630 71564.051 .951
Q2 2012 84458.000 73115.00 115.5 111.7 75643.365 72368.368 1.045
Q3 2012 67990.000 71023.50 95.7 100.7 67500.900 71726.514 .941
Q4 2012 68543.000 73616.50 93.1 94.9 72243.262 73960.381 .977
Q1 2013 73475.000 74783.00 98.3 92.7 79223.045 77175.050 1.027
Q2 2013 89124.000 79258.50 112.4 111.7 79822.388 79337.303 1.006
Q3 2013 85892.000 79516.50 108.0 100.7 85274.118 80902.532 1.054
Q4 2013 69575.000 81266.50 85.6 94.9 73330.974 81408.890 .901
Q1 2014 80475.000 83765.50 96.1 92.7 86770.664 84779.433 1.023
Q2 2014 99120.000 85765.50 115.6 111.7 88775.135 86587.303 1.025
Q3 2014 93892.000 87265.50 107.6 100.7 93216.568 87215.528 1.069
Q4 2014 75575.000 . . 94.9 79654.882 87529.641 .910
Tìm chỉ số thời vụ:
Period Seasonal Factor
(%)
Q1 ❑❑ 92.7
Q2 ❑❑ 111.7
Q3 ❑❑ 100.7
Q4 ❑❑ 94.9

❑❑

 Dự đoán 4 quý năm 2015 (Mô hình kết hợp nhân)


15
^y t=f ( t i ) × I s

Trong đó: Is là chỉ số thời vụ thứ s


Dự đoán Doanh thu bán hàng cho 4 quý trong năm 2015 bằng mô hình xu thế
kết hợp thời vụ
Bảng Output: Excel (có chỉ số thời vụ)
ti Năm Quý Doanh thu bán hàng (triệu đồng)
21 1 ❑❑ ❑ = 97039.71228
22 20154 2 ❑❑❑ = 122424.8614
23 3 ❑❑❑ = 115556.0265
24 4 ❑❑❑ = 114018.6839

Bảng Output: giá trị ở cột FIT_2 (không có chỉ số thời vụ)

Nhận xét:
Dựa vào kết quả dự đoán, Doanh thu bán hàng của 4 quý trong năm 2015 sẽ dấu hiệu
tăng trưởng, tăng đều qua từng quý theo như bảng Output từ SPSS. Nhưng khi kết hợp
với chỉ số thời vụ (bảng kết quả từ Excel) ta thấy tại Q2 2015 công ty cao su Sao Vàng sẽ
đạt được doanh thu bán hàng cao nhất, cụ thể là 122424.86 triệu đồng (đúng như đã phân
tích từ Câu 1, vào quý 2 thì doanh thu bán hàng của SRC chịu ảnh hưởng của chỉ số thời
vụ lớn nhất). Tóm lại, hai kết quả đều cho ra số liệu Doanh thu bán hàng tăng so với các
thời điểm trước đó.
So với dự báo trước khi phân tích số liệu: “Dự báo trong năm 2015 giá nguyên liệu cao
su thiên nhiên sẽ vẫn duy trì ở mức thấp, 6 tháng đầu năm giá cao su thiên nhiên đã giảm
hơn 10% so với thời điểm cuối năm 2013 và xu hướng giảm vẫn còn tiếp diễn. Vì vậy,
các doanh nghiệp sản xuất cao su như SRC vẫn được đánh giá tích cực về triển vọng lợi
nhuận trong những năm tới”. Vì vậy, giá cao su thiên nhiên, giá nguyên liệu đầu vào càng
giảm, doanh thu tăng thì sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn trong năm 2015 và cả những năm
sau nữa. 

16
Câu 5: Nếu năm 2015 giá dầu trung bình là 18.2 và chỉ số hoạt động phi nông nghiệp là
44.5, hãy dự đoán doanh thu của công ty trong 2 năm tiếp theo. 

Do mô hình hồi quy không phù hợp nên khổng thể dùng để dự đoán doanh thu của các
năm tiếp theo, vậy nên chúng em quyết định dự đoán doanh thu của 2 năm tiếp theo là
năm 2016 và 2017 dựa vào hàm xu thế đã xây dựng ở câu trê, bên cạnh đó chúng em tiếp
tục dự đoán dựa vào hàm xu thến kết hợp với chỉ số thời vụ (đã tính ở câu trên) theo mô
hình kết hợp nhân để so sánh sự khác biệt.
 *Hàm xu thế:
˙
^ ❑❑❑
❑❑ ❑

Ví dụ, để dự đoán doanh thu cho quý I của năm 2016, ta thay “t” bằng 25 vào hàm xu thế,
ta có:
^ ❑
❑❑
❑❑
= 125793.0053 (triệu đồng).
Bảng dự đoán doanh thu các quý của năm 2016 (không kết hợp tính thời vụ):

STT Quý/năm Giá trị dự đoán ( đơn vị: triệu đồng)


1 I/2016 125793.0053
2 II/2016 131705.2765
3 III/2016 137895.4245
4 IV/2016 144376.5095

Bảng dự đoán doanh thu các quý của năm 2017 (không kết hợp tính thời vụ):

STT Quý/năm Giá trị dự đoán ( đơn vị: triệu đồng)


1 I/2017 151162.2054
2 II/2017 158266.8291

17
3 III/2017 165705.37
4 IV/2017 173493.5224

Nhận xét: Theo như kết quả dự đoán dựa vào hàm xu thế dạng mũ, ta thấy được rằng
doanh thu của công ty Sao Vàng có xu hướng tăng qua từng quý, năm và tăng đều so với
quý, năm trước. Cụ thể như doanh thu của quý I năm 2015 đã được dự đoán là
97039.71228 (triệu đồng) thì mức dự đoán cho quý I năm 2016 và 2017 lần lượt là
125793.0053 và 151162.2054 (triệu đồng). Thu được kết quả như trên là do bỏ qua sự tác
động của yếu tố thời vụ, vậy nên doanh thu đều tăng qua từng giai đoạn do giá trị “t” tăng
dần và cao nhất là vào quý IV các năm do giá trị “t” trong hàm xu thế khi đó là lớn nhất.
 *Mô hình kết hợp nhân:
^ ( ❑❑ ) ❑❑

Để dự đoán doanh thu cho các quý năm 2016 và năm 2017 ta thay giá trị “t” trong hàm
xu thế lần lượt bằng số thứ tự tương ứng với các quý của năm 2016 và năm 2017 ( số thứ
tự tính tiếp theo từ số 20 tương ứng với quý 4 năm 2014), sau đó thay chỉ số thời vụ
tương ứng với các quý như đã tính ở câu trên vào mô hình nhân, kết quả thu được là giá
trị dự đoán cho doanh thu của 2 năm tiếp theo sau năm 2015.
Ví dụ, để dự đoán doanh thu cho quý I của năm 2016, ta thay “t” bằng 25 vào hàm xu
thếvà thay giá trị chỉ số thời vụ tương ứng với quý I là 0.927 vào mô hình nhân,, ta có:
˙
^ ❑❑❑
❑❑ ❑

=❑❑39901.521+1.047*25
= 116610.115939927.696 (triệu đồng).

Bảng dự đoán cho doanh thu các quý của năm 2016 (kết hợp yếu tố thời vụ):

STT Quý/năm Giá trị dự đoán ( đơn vị: triệu đồng)


1 I/2016 116610.115939927.696
2 II/2016 147114.793939928.743
3 III/2016 138860.692539929.79
4 IV/2016 137013.307539930.837

Bảng dự đoán cho doanh thu các quý của năm 2017 (kết hợp yếu tố thời vụ):

18
STT Quý/năm Giá trị dự đoán ( đơn vị: triệu đồng)
1 I/2017 140127.364439931.884
2 II/2017 176784.048139932.931
3 III/2017 166865.307639933.978
4 IV/2017 164645.352839935.025

 Nhận xét:
Theo như kết quả dự đoán dựa vào hàm xu thế dạng mũ kết hợp với chỉ số thời vụ, ta
thấy được rằng doanh thu của công ty Sao Vàng trong những năm tiếp theo có xu hướng
tăng so với năm trước. Tuy nhiên nếu so với khi không tính đến chỉ số thời vụ thì ta thấy
có sự khác biệt rõ ràng. Cụ thể, nếu như doanh thu quý I năm 2016 dự kiến khi không có
yếu tố thời vụ là125793.0053 (triệu đồng) thì khi thêm tính thời vụ giảm xuống chỉ còn
116610.1159 (triệu đồng). Khi sử dụng mô hình nhân để dự đoán, do có sự ảnh hưởng
của yếu tố thời vụ nên doanh thu ở quý II sẽ đạt mức cao nhất trong năm (đúng như kết
quả tính chỉ số thời vụ ở câu 1), khác với khi chỉ dự đoán bằng hàm xu thế thì doanh thu
cao nhất rơi vào quý IV trong năm. Cụ thể, mức doanh thu cao nhất dự kiến trong năm
2017 khi không xét tính thời vụ đạt vào quý IV và khi có xét tính thời vụ đạt vào quý II
lần lượt là 173493.5224 và 176784.0481 (triệu đồng).
Với điều kiện thực tế đã đưa ra ở đề bài rằng: dự báo trong năm 2015 giá nguyên liệu cao
su thiên nhiên sẽ vẫn duy trì ở mức thấp, xu hướng giảm vẫn còn tiếp diễn; cùng với
những kết quả dự đoán như trên, có thể kết luận rằng việc lợi nhuận trong những năm tới
của các doanh nghiệp sản xuất cao su như CTCP Sao Vàng được đánh giá có nhiều triển
vọng là hoàn toàn hợp lý và phù hợp với lý thuyết kinh tế.

19
KẾT LUẬN
Việc nghiên cứu phân tích các bút toán điều chỉnh là một việc làm cần thiết.
BTĐC giúp cho công ty, tập đoàn bảo đảm xác định và đo lường đầy đủ doanh thu, chi
phí của kỳ (theo nguyên tắc dồn tích và phù hợp), đưa các tài khoản về trạng thái sẵn
20
sàng cho việc lập Báo cáo tài chính. Kết quả của cuộc phân tích chính là một căn cứ giúp
cho công ty thấy rõ được sự biến động hoặc sai sót trong quá trình kế toán hạch toán từ
kỳ trước sang kỳ sau của tài sản, chi phí và công nợ của công ty.
Qua việc điều tra khảo sát thực tế các bút toán điều chỉnh của Tập đoàn Hà Đô và
các công ty con thuộc tập đoàn, chúng ta có thể thấy được việc sử dụng linh hoạt các
dạng bút toán điều chỉnh của Tập đoàn Hà Đô, từ đó giúp tập đoàn và các công ty con có
thể dễ dàng lập báo cáo tài chính và ghi sổ cái, kiểm soát đầy đủ doanh thu và chi phí
phát sinh mỗi kỳ kế toán như khách hàng mua nhà trả góp, lãi suất từ mua/bán trái phiếu,
khấu hao tài sản cố định…
Với triết lý vì những chiến lược tương lai được thể hiện qua bề dày kinh nghiệm:
“An accountant is someone who solves a problem you didn’t know you had in a way you
don’t understand.” Điều này muốn nói là kế toán sẽ giúp bạn giải quyết những vấn đề mà
bạn thậm chí không biết là nó tồn tại, và bằng cách mà bạn không thể hiểu được.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

21

You might also like