You are on page 1of 7

Buổi 8

KT3 tự luận 1 lần, đến 30/7, chương 4.


Buổi 8
Nhắc lại kiến thức
Khoảng biến thiên: R=xmax −x min
Độ lệch tuyệt đối trung bình (bình quân)
k

∑|x i− X|. ni
d = i=1 k

∑ ni
i=1
Phương sai
k

∑ ( x i− X )2 .n i
2 i=1
S=
n1 +n 2+ …+nk −1
Độ lệch chuẩn mẫu: S= √ S 2

Hệ số biến thiên theo độ lệch chuẩn


S
V=
X
Bài tập 4.11 và 4.18-a-b
4.11 (Mẫ u rờ i rạ c)
Số lầ n phạ m lỗ i trong mỗ i trậ n đấ u trong mộ t mù a giả i đượ c thự c
hiện bở i mộ t độ i bó ng đá đang nỗ lự c dà nh chứ c vô địch quố c gia
là : 2 8 2 5 0 6 6 3 6 4 2
a) Tìm số trung bình, trung vị và yếu vị củ a số lầ n phạ m lỗ i mỗ i
trậ n đấ u.
b) Tìm khoả ng biến thiên. Tìm độ lệch tuyệt đố i bình quâ n và độ
lệch chuẩ n. Tìm hệ số biến thiên.
Giải
a. Trung bình
2+ 8+2+5+0+6 +6+3+6 +4 +2
X= =4
11
Trung vị
Sắ p xếp lạ i: 0 2 2 2 3 4 5 6 6 6 8
Do n=11 lẻ, nên Me=x6=4
Yếu vị là giá trị xuấ t hiện nhiều nhấ t: ModX=2 hoặ c ModX=6
b. Khoảng biến thiên: R=8-0=8
Độ lệch tuyệt đố i bình quâ n:
k

∑|x i− X|. ni
d = i=1 k

∑ ni
i=1

¿|0−4|+|2−4|.3+|3−4|+|4−4|+|5−4|+|6−4|.3+¿ 8−4∨ ¿ =2¿


11
Phương sai:
k

∑ ( x i− X )2 .n i
S2= i=1
n1 +n 2+ …+nk −1
( 0−4 ) + ( 2−4 ) .3+ ( 3−4 ) + ( 4−4 )2 + ( 5−4 )2 + ( 6−4 )2 .3+ ( 8−4 )2
2 2 2
¿ =5,8
11−1
Độ lệch chuẩn: S = 2,4083
S 2 , 4083
Hệ số biến thiên: V = = =0,6021=60,21%
X 4
Bài 4.18. Có số liệu thu thậ p đượ c về giá trị củ a cá c hợ p đồ ng xuấ t
khẩ u củ a cô ng ty X đã thự c hiện trong nă m 2018 như sau: (đơn vị
tính: nghìn USD)
56 23 15 14 78 59 89 12 ; 25 32 26 66 58 45 33 36
56 57 39 46 45 48 92 29 ; 38 71 65 63 50 37 58 38
24 28 48 38 55 44 26 88
a) Phâ n tổ cho dữ liệu vớ i khoả ng cá ch phâ n tổ là 16 nghìn USD
mỗ i tổ .
b) Tính X , d , S, V; Me; Mod cho giá trị hợ p đồ ng xuấ t khẩ u củ a
cô ng ty.
Giả i
a. Phâ n tổ
Giá trị hợ p Số hợ p Trung bình Độ lệch
đồ ng đồ ng tổ (xi) tuyệt đố i
|xi- X |
[12,28) 8 20 26,4
[28,44) 10 36 10,4
[44,60) 14 52 5,6
[60,76) 4 68 21,6
[76,92] 4 84 37,6
b. Trung bình mẫu
20.8+ 36.10+52.14+68.4 +84.4
X= =46,4 nghìnUSD
40
Độ lệch tuyệt đối bình quân
26,4.8+10,4.10+5,6.14 +21,6.4+37,6.4
d= =15,76 nghìn $
40
Phương sai
2 26,4 2 .8+10,4 2 .10+5,6 2 .14+21,6 2 .4 +37,62 .4
S=
40−1
¿ 374,8103
Độ lệch chuẩn: S=19,36 nghìn USD
S 19,36
Hệ số biến thiên V = = =0,4172=41,72 %
X 46,4
Trung vị
Giá trị hợp Số hợp Tần số tích lũy
đồng đồng (cộng dồn)
[12,28) 8 8
[28,44) 10 18
[44,60) 14 32
[60,76) 4 36
[76,92] 4 40
Ta có n chẵn, n/2=20
Tổ chứa trung vị là [44,60) vì có tần số tích lũy vừa đủ lớn hơn 20.

( )
h Me S
Me= X Me (Min) + . −S Me−1
n Me 2
Me=44+ (
16 40
14 2 )
−18 =46,2857
Yếu vị
Giá trị hợp Số hợp
đồng đồng
[12,28) 8
[28,44) 10
[44,60) 14
[60,76) 4
[76,92] 4
Do chiều các tổ bằng nhau, nên ta thay mật độ bằng tần số.
Tổ [44,60) là tổ chứa yếu vị vì có tần số là lớn nhất.
n Mo−n Mo−1
ModX =X Mo (Min ) +h Mo .
n Mo−nMo−1 +n Mo−nMo +1
14−10
ModX =44 +16 . =48,5714
14−10+14−4
4.3. Các khuynh hướng đo vị trí tương đối.
4.3.1 Phân vị.
Trong dãy lượng biến tăng dần.
Phân vị thứ p là giá trị x sao cho có nhiều nhất p% giá trị đo lường
nhỏ hơn x và ít nhất (100-p)% giá trị lớn hơn x.
Ví dụ: Phân vị thứ 20 là giá trị x sao cho có nhiều nhất 20% giá trị nhỏ
hơn x, có ít nhất 80% giá trị lớn hơn x.
Phân vị thứ 50 là giá trị x sao cho có nhiều nhất 50% giá trị nhỏ hơn x,
ít nhất 50% giá trị lớn hơn x, phân vị thứ 50 là trung vị.

Tìm phân vị thứ p


i. Trường hợp lượng biến rời rạc.
p
Bước 1. Xác định vị trí phân vị thứ p: i= (n+1)
100
Bước 2. Xác định phân vị
a
x [ i ] + ( x [ i+1 ] −x [ i] )
b
[ i ]
Trong đó: là phần nguyên của số i, vd i=3,456789; [3,456789]=3
a a
là phần lẻ thứ nhất của chỉ số i, vd i=3,456789; =0,4
b b
Ví dụ 1. Cho mẫu rời rạc gồm các số:
2 4 6 6 8 9 11 11 13 15 16 18
Tìm phân vị thứ 40.
Giải
Ta có p=40, n=12.
p
i= ( n+1 ) =5,2
100
a
[ i ] =5 ; =0,2
b
Phâ n vị thứ 40 là
a
x [ i ] + ( x [ i+1 ]−x [ i ] )=x 5 +0,2 ( x 6−x 5 )=8+ 0,2. ( 9−8 ) =8,2
b
ii. Trường hợp lượng biến liên tục.
Bước 1. Xác định tổ chứa phân vị thứ p
p
Là tổ có tầ n số cộ ng dồ n vừ a đủ lớ n hơn chỉ số i= .n
100
Bướ c 2. Tính phâ n vị thứ p

( )
hi p
Xi + n−Si−1
ni 100
Min

Trong đó: X i là cận dưới của tổ chứa phân vị thứ p


Min

hi chiều dài tổ chứa phân vị thứ p


ni là tần số của tổ chứa phân vị thứ p
Si−1 là tần số tích lũy của tổ trước tổ chứa phân vị thứ p
Ví dụ 2. Tìm phân vị thứ 40
Giá trị hợp đồng Số hợp đồng Tần số tích lũy
[12,28) 8 8
[28,44) 10 18
[44,60) 14 32
[60,76) 4 36
[76,92] 4 40
p 40
Ta có: i= . n= .40=16
100 100
Tổ chứa phân vị thứ 40 là tổ [28,44) vì có tần số tích lũy vừa đủ lớn
hơn 16.
Phân vị thứ 40 là

( ) ( )
hi p 16 40
Xi + n−Si−1 =28+ .40−8 =40,8
Min
ni 100 10 100
4.3.2 Tứ phân vị
Là đạ i lượ ng mô tả sự phâ n bố và sự phâ n tá n củ a tậ p dữ liệu. Tứ phâ n vị
có 3 giá trị, đó là tứ phâ n vị thứ nhấ t (Q1), thứ nhì (Q2), và thứ ba (Q3).

Tứ phân vị thứ hai (phân vị 50) gọi trung vị.


Tứ phân vị thứ nhất (phân vị 25) gọi là tứ phân vị thấp
Tứ phân vị thứ ba (phân vị 75) gọi là tứ phân vị cao
Tìm tứ phân vị bằng cách tìm phân vị.
Khoảng tứ phân vị: IQR=Q3-Q1
4.3.3 Giá trị z.
Là giá trị đo khoảng cách lượng biến tới giá trị trung bình bằng bao
nhiêu lần độ lệch chuẩn.
x−X
z=
S
Thông thường, −3< z <3 .
Ví dụ 3: Tính giá trị z của 4 trong mẫu: 2 3 5 8 6 4 2 1
Ta có trung bình X =3,875
Độ lệch chuẩn S = 2,3566
Giá trị z của 4 là
x−X 4−3,875
z= = 0,053
S 2,3566
Định lý Tchebycheff
Với mẫu số liệu có trung bình X và độ lệch chuẩn σ, có ít nhất

( 1
)
1− 2 .100 % giá trị rơi vào khoảng ± mσ (−m< z <m)
m
so với giá trị trung bình.
1
P ( X−mσ< x < X + mσ )=1− 2
m
Ví dụ:
Xác suất x có giá trị trong khoảng ± 3 σ
1 8
P ( X−3 σ < x< X +3 σ ) =1− 2 = =0,8889
3 9

Có 68,2% giá trị nằm trong khoảng 1 sigma


Có 95,4% giá trị nằm trong khoảng 2 sigma
Có 99,8% giá trị nằm trong khoảng 3 sigma

4.4. Hệ số tương quan của các bộ dữ liệu


4.4.1 Hiệp phương sai.
Nếu BNN X và Y độc lập thì: Var(X+Y)= Var X+Var Y
Nếu BNN X và Y có tương quan: Var( X+Y)= Var X + Var Y + 2Cov
Cov trên là hiệp phương sai.
Hiệp phương sai của X và Y: Cov(X,Y)=E(XY)-EX.EY

Nếu X và Y là hai bộ dữ liệu có n phần tử thì

( (∑ )(∑ ))
n n n
1 1
Cov ( X , Y )=
n−1
∑ xi y i− n xi yi
i=1 i=1 i=1

n
Cov ( X , Y )= ( X Y − X .Y )
n−1
Ý nghĩa:
Hiệp phương sai = 0 thì X, Y không tương quan.
Hiệp phương sai dương, trung bình của X thay đổi cùng hướng Y.
Hiệp phương sai âm, trung bình của X thay đổi ngược hướng Y.
Việc tính hiệp phương sai giữ a cá c biến ngẫ u nhiên sẽ phụ thuộ c và o
đơn vị củ a các biến ngẫ u nhiên, để khắc phụ c điều nà y ta xâ y dự ng mộ t
chỉ số tương quan mớ i nhưng khô ng lệ thuộ c và o đơn vị củ a các biến
ngẫ u nhiên.
4.4.2 Hệ số tương quan
{
Cov ( X ; Y )
khi VarX .VarY ≠ 0
ρ ( X , Y )=
√VarX . VarY
0 khiVarX . VarY =0
X, Y là bộ dữ liệu có n phần tử thì
Cov ( X ; Y )
ρ ( X , Y )=
√ s 2X . s 2Y
(∑ )(∑ )
n n n

∑ x i y i− 1n xi yi
i=1 i=1 i=1
ρ=


n n

∑ ( x i− X )2 . ∑ ( y i −Y )2
i=1 i=1

Tính chất của hệ số tương quan:


−1 ≤ ρ ( X , Y ) ≤1
ρ ( X , Y )=± 1, X, Y có quan hệ tuyến tính, Y=aX+b
ρ càng gần 0 thì X, Y càng ít tương quan.
ρ=0 thì X, Y không tương quan.

Ví dụ 5. Tìm hệ số tương quan của vòng eo và khối lượng.


Khố i lượ ng
51 66 47 54 64 75 54 52
(Kg) (X)
Vò ng eo
71 89 64 74 87 93 66 74
(cm) (Y)
XY 3621 5874 3008 3996 5568 6975 3564 3848
Ta có: n=8.
( 51− X )2+ ..
X =57,875 ; S 2X = =89,554
8−1
2
Y =77,25; SY =120,5
XY =4556,75
n
Hiệp phương sai: Cov ( X , Y )= ( X Y − X .Y ) =98,1786
n−1
Hệ số tương quan:
Cov( X ,Y )
98,1786
ρ ( X , Y )= = =0,9451
√s . s 2
X
√89,554.120,5
2
Y
Kết luận: Khối lượng và vòng eo tương quan rất mạnh.

Dùng máy tính tìm hệ số tương quan (r)


Máy VNX
MENU>6>2
Nhập 2 cột
AC>OPTN>3
Khác
MODE>3>2
Nhập 2 cột
AC>SHIFT>1>5>35
Kiểm tra 3 đến 30/7 trên elearning. Tự luận: làm 1 lần.

You might also like