You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA KHOA HỌC SỨC KHOẺ
___________________________ ___________________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

1) THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN


- Tên học phần: Triết học Mác – Lênin
- Mã học phần: 06CQ0001
- Số tín chỉ: 3
- Trình độ: Đại học chính quy
- Môn học tiên quyết: (không)
- Môn học song hành: (không)
- Môn học trước: (không)
- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: (không)
- Môn học thuộc khối kiến thức:
Đại cương Chuyên nghiệp
Cơ sở ngành Chuyên ngành
Bắt buộc Tự chọn
Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn

- Phân tích thời lượng làm việc của giảng viên và sinh viên:
TỔNG SỐ TIẾT TỰ
TỔNG SỐ TIẾT LÊN tiế HỌC
45 105 tiết
LỚP t
CỦA SINH VIÊN
tiế
Lý thuyết: 37 Đọc tài liệu ở nhà: 105 tiết
t
tiế
Thực hành: 0 Làm bài tập ở nhà: 0 tiết
t
Thảo luận / Thuyết tiế
8 Làm việc nhóm: 0 tiết
trình: t
tiế
Hoạt động khác: 0
t

2) MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN


Triết học Mác- Lênin là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại học
của tất cả các chuyên ngành. Học phần được bố trí giảng dạy đầu tiên trong hệ thống
các môn học chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Học phần trang bị cho
sinh viên những kiến thức có tính hệ thống về triết học Mác – Lênin.
3) NGUỒN HỌC LIỆU
a) Tài liệu/giáo trình chính
[1] Bộ Giáo dục và đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội.
b) Tài liệu tham khảo/bổ sung
[2] Bộ Giáo dục và đào tạo (2017), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[3] Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội.
[4] Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Triết học Mác – Lênin,
NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
4) MỤC TIÊU HỌC PHẦN

CĐR của Trình độ


Mục tiêu Mô tả
CTĐT năng lực
G1 - Những kiến thức cơ bản về đối PLO1 1.0
tượng của triết học Mác – Lênin
G2 - Kỹ năng phân tích khoa học PLO2 1.0
những vấn đề từ tiếp cận triết
học, phát huy tinh thần tư duy,
sáng tạo, nhìn nhận vấn đề và
đưa ra những giải pháp cho vấn
đề từ góc độ mới.
G4 - Kỹ năng làm việc nhóm, đọc và thu PLO3 1.0
thập tài liệu, quản lý thời gian, lập
PLO7
kế hoạch PLO8
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
G6 - Có phương pháp tư duy mới trong PLO9 12
học tập. Tự mình biết đào sâu lý
luận gắn với thực tiễn với tinh thần PLO10
độc lập, sáng tạo.

5) CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN


- Kết quả phân tích mối liên hệ giữa CĐR học phần Triết học Mác – Lênin với
CĐR Chương trình đào tạo ngành Điều Dưỡng được thể hiện ở Bảng 1.

Bảng 1: Mô tả phân nhiệm chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo ngành Điều
Dưỡng cho học phần Triết học Mác – Lênin.
Học phần Các CĐR cấp độ 2 và 3 của Chương trình đào
Triết học tạo ngành Điều Dưỡng phân nhiệm cho học phần
Mác – Lênin Triết học Mác – Lênin
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO7 PLO8 PLO9
Trình độ năng 1.0
1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
lực
Mức độ giảng TU1
TU1 TU2 TU1 TU1 TU1
dạy ITU
Chuẩn đầu ra PLO10
Trình độ năng
1.0
lực
Mức độ giảng
TU1
dạy ITU

- Chuẩn đầu ra chi tiết của học phần Triết học Mác – Lênin được thể hiện ở Bảng 2.
Bảng 2. Mô tả danh mục chuẩn đầu ra học phần Triết học Mác – Lênin. đáp ứng
chuẩn đầu ra Chương trình đào tạo ngành Điều Dưỡng.
Kí hiệu Nội dung chuẩn đầu ra học phần Trình độ CĐR của
CTĐT
CĐR năng lực
tương ứng
G1.1 - Nắm được những kiến thức cơ 1.0 PLO1
bản về một số vấn đề chung của
môn học Triết học Mác - Lênin
(khái niệm, vấn đề cơ bản của
triết học, những tiền đề của sự ra
đời triết học Mác – Lênin, thực
chất, ý nghĩa cuộc cách mạng
trong triết học do C. Mác và Ph.
Ănghen thực hiện, Lênin bổ sung
và phát triển triết học Mác; đối
tượng, chức năng, vai trò của
triết học Mác – Lênin trong đời
sống xã hội và trong thời đại
ngày nay).
G1.2 - Hiểu được quan điểm của chủ 1.0 PLO1
nghĩa duy vật biện chứng về vật
chất, ý thức, mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất và ý thức.
G2.1 - Nắm được những nội dung cơ 1.0 PLO2
bản của phép biện chứng duy vật,
ý nghĩa phương pháp luận trong
nhận thức và thực tiễn.
G2.2 - Trang bị những kiến thức cơ bản 1.0 PLO2
về lý luận nhận thức duy vật biện
chứng, về học thuyết kinh tế - xã
hội; vận dụng ý nghĩa phương
pháp luận vào thực tiễn cuộc
sống.
G2.3 - Nắm được những quan điểm cơ 1.0 PLO2
bản của triết học Mác – Lênin về
giai cấp, đấu tranh giai cấp; về
nhà nước và cách mạng xã hội;
về dân tộc, quan hệ giai cấp –
dân tộc – nhân loại; vận dụng
vào nhận thức những vấn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam
G4.1 - Trang bị những quan điểm cơ 1.0 PLO3
bản của triết học Mác – Lênin về
con người, về ý thức xã hội; vận PLO7
dụng vào nhận thức những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt PLO8
Nam.
G4.2 - Biết vận nguyên tắc phương 1.0 PLO8
pháp luận từ nội dung lý luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng,
chủ nghĩa duy vật lịch sử, vào
nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- Tìm kiếm, đọc và thu thập tài
liệu liên quan đến môn Triết học
Mác – Lênin.
G4.3 - Khẳng định những nền tảng khoa 1.0 PLO7
học của chủ nghĩa duy vật biện
chứng; đấu tranh chống lại các PLO8
quan điểm sai trái của chủ nghĩa
duy tâm và chủ nghĩa duy vật
siêu hình.
G4.4 - Biết vận dụng những kiến thức 1.0 PLO7
đã học vào phân tích thực tiễn
cuộc sống trong giai đoạn hiện PLO8
nay.
- Rèn luyện kỹ năng suy luận,
thuyết trình, làm việc nhóm hiệu
quả
G6.1 - Củng cố niềm tin vào bản chất 1.0 PLO9
khoa học và cách mạng của chủ
nghĩa Mác – Lênin nói chung, PLO10
triết học Mác – Lênin nói riêng.

G6.2 - Bồi dưỡng lập trường mác xít, 1.0 PLO9


củng cố niềm tin vào bản chất
khoa học và cách mạng của chủ PLO10
nghĩa duy vật lịch sử; tin tưởng
vào đường lối quan điểm của
Đảng; đấu tranh với các quan
điểm thù địch, sai trái, bảo vệ
nền tảng tư tưởng của Đảng.
6) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Buổi Nội dung Tổ chức giảng Tự Đánh
dạy họ CĐ Hoạt động giá
L B T T
c R dạy và học
T T H L
Chương1: Khái
luận về triết
7 0 0 2 10
học và triết học
Mác - Lênin
- Triết học và
vấn đề cơ bản
của triết học.
- Triết học Mác
– Lênin và vai - Yêu cầu tại
trò của triết học lớp:
Mác – Lênin +Nghe giảng,
trong đời sống
G1.1 trả lời câu
1 xã hội. hỏi, thảo luận
G6.1
- Phương pháp - Yêu cầu tại
giảng dạy: nhà:
+ Thuyết giảng + Tóm tắt bài
+ Minh họa học trước khi
đến lớp.
+Đặt câu hỏi
yêu cầu SV trả + Đọc tài liệu
lời.
Chương 2: Chủ
nghĩa duy vật 15 0 0 3 25
biện chứng
2 2.1. Vật chất và G1.2 - Yêu cầu tại
ý thức. lớp:
G2.2
2.2. Phép biện +Nghe giảng,
G4.4
chứng duy vật trả lời câu
G6.1 hỏi, thảo luận
2.3. Lý luận
nhận thức. G6.2 - Yêu cầu tại
nhà:
Phương pháp
giảng dạy: + Tóm tắt bài
học trước khi
- Thuyết giảng,
trực quan sinh đến lớp.
động
+ Đọc tài liệu
- Đặt câu hỏi
yêu cầu SV trả
lời
Chương 3: Chủ
nghĩa duy vật 15 0 0 3 25
lịch sử
3.1. Học thuyết - Yêu cầu tại
hình thái kinh lớp:
tế - xã hội.
+Nghe giảng,
3.2. Giai cấp và trả lời câu
dân tộc. hỏi, thảo luận
3.3. Nhà nước - Yêu cầu tại
và cách mạng G2.2 nhà:
xã hội.
G2.3 + Tóm tắt bài
3.4. Ý thức xã học trước khi
hội. G4.1 đến lớp.

3.5. Triết học G4.2 + Đọc tài liệu


3 về con người. G4.4
Phương pháp G6.1
giảng dạy:
G6.2
- Thuyết giảng,
minh họa
- Trực quan
sinh động
- Đặt câu hỏi
yêu cầu SV trả
lời
- Thảo luận
nhóm

7) ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Thành Bài đánh giá CĐR Tiêu chí Chuẩn Tỷ
phần đánh môn
đánh giá đánh giá lệ
giá học
- Tính chủ động,
mức độ tích cực
chuẩn bị bài và
tham gia các hoạt -Tham dự đúng,
động trong giờ đủ giờ học.
A1.1. Chuyên G4 học. - Tích cực tham
10%
cần G6 - Thời gian tham gia thảo luận,
dự buổi học từ đóng góp xây
80% trở lên. Tùy dựng bài.
số tiết vắng, GV
quyết định số
điểm.
- Hoạt động
nhóm hiệu quả.
A1.Đánh - Có kế hoạch
giá quá thực hiện và
trình phân công
- Hoạt động nhóm nhiệm vụ cụ
thể.
G4 - Nội dung bài
A.1.2 Bài - Nội dung
thuyết trình 15%
thuyết trình G6 thuyết trình
- Hình thức bài đúng với chủ đề
thuyết trình được giao
- Hình thức bài
thuyết trình
đúng yêu cầu.
- Thuyết trình
hiệu quả
G1
- Theo đáp án
A1.3. Bài kiểm - Bài kiểm tra trắc
G2 thang điểm quy 15%
tra nghiệm
định
G6
A2. Đánh A2.1. Thi kết G1 - Bài thi trắc - Theo đáp án 60%
giá kết thúc thúc học phần nghiệm thang điểm
G2 quy định
G6

8) MA TRẬN CÂU HỎI THI

Cấp độ
Nội dung
Phân tích, Đánh giá,
Biết/Nhớ Hiểu Vận dụng
tổng hợp sáng tạo
Chương 1
Số câu: 10 Số câu: 6 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 0 Số câu: 0
Tỉ lệ: 16%
Chương 2
Số câu: 25 Số câu: 17 Số câu: 5 Số câu: 3 Số câu: 0 Số câu: 0
Tỉ lệ: 42%
Chương 3
Số câu: 25 Số câu: 17 Số câu: 5 Số câu: 3 Số câu: 0 Số câu: 0
Tỉ lệ: 42%
Tổng cộng
Số câu: 24 Số câu: 24 Số câu: 12 Số câu: 0 Số câu: 0
60 câu
Tỷ lệ: Tỷ lệ:
Tỷ lệ: 40% Tỷ lệ: 20% Tỷ lệ: 0% Tỷ lệ: 0%
100% 40%

GIÁM ĐỐC GIẢNG VIÊN


TRƯỞNG KHOA
CHƯƠNG TRÌNH BIÊN SOẠN

TTƯT. BSCKII
Nguyễn Thị Thanh

You might also like